• Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây

    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây
    Chiêu Lầu Thi Hà Giang - Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây

    Chiêu Lầu Thi Hà Giang – Điểm Cắm Trại Nằm Trên Biển Mây

    Chiêu Lầu Thi (còn gọi là Kiêu Liều Ti) là tên gọi ngọn núi cao thứ 2 của du lịch Hà Giang, có nghĩa là “Chín tầng thang”. Nằm giữa miền đất “vỏ cây vàng” – Hoàng Su Phì là điểm đến mới được bổ sung vào danh sách “cần phải chinh phục” của những người yêu thích camping.

    Đỉnh Chiêu Lầu Thi cao 2.402m so với mực nước biển, thuộc dãy Tây Côn Lĩnh nằm trên cánh cung Tây Bắc, là ngọn núi cao thứ hai của Hà Giang. Đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2.42 m, hơn đỉnh Chiêu Lầu Thi không đáng kể.

    Núi Chiêu Lầu Thi nằm ở thôn Tân Minh và thôn Chiến Thắng, xã Hồ Thầu, thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Dưới chân núi Chiêu Lầu Thi có 13 xã thuộc huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần.

    Theo tiếng Hán Nôm “Chiêu Lầu” có nghĩa là chín bậc, “Thi” là tảng đá to và cao. Tên “Chín tầng thang” chính là đoạn đường leo lên đỉnh núi. Theo người già kể lại, khi Pháp xâm lược Việt Nam, định dùng ngọn núi này làm điểm quan sát một vùng rộng lớn. Nên đã thuê đồng bào phá đá mở đường lên đỉnh núi. Pháp thuê thợ là người Hán đục đá từ chân lên đến đỉnh núi bằng 9 bậc thang đá, từ độ cao hơn 2.300m lên đến đỉnh cao 2.400m. Nơi đây cũng là địa điểm hoạt động của cán bộ cách mạng sau này.

    Xem thêm bài có từ khoá:

    chiêu lầu thi,

    cắm trại,

    tây côn lĩnh