• LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH

    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH
    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH
    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH
    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH
    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH
    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH

    LỰU CHÍN ĐỎ TỬ CẤM THÀNH

    Hoa lựu cùng với hoa đào, phật thủ và hải đường được gọi là “hoa tứ quý” Đồng thời, quả lựu, quả đào, quả phật thủ được cho là ba loại quả địa cát. Ba loại quả đại cát này hợp lại với nhau thì có thể mang lại lời chúc “ tam đa” (ba thứ nhiều), tức là đa tử (nhiều con), đa thọ (thọ lâu), đa phúc (nhiều phúc)

    Quả lựu chín thường mọng nước và có rất nhiều hạt. Trong chữ Hán “ hạt” còn được gọi là “tử” đồng âm với từ “tử” có nghĩa là “con cái”. Trong các bức tranh vẽ về quả lựu bao giờ cũng có hình ảnh quả lựu chín bổ đôi hay tách vỏ… để lộ ra những hạt đỏ gọi là “lựu nỏ trăm con” hay “lựu hé miệng cười”. Bởi theo quan niệm dân gian hình ảnh này mang hàm ý nói về sự đông con nhiều cháu và gia đình đầm ấm sung túc.

    Trong các hôn lễ , tranh thêu quả lựu được dùng làm quà tặng cô dâu chú rể thay cho lời chúc sớm sinh quý tử, con đàn cháu đống, gia đình hạnh phúc.

    Cre: Tử Cấm Thành – 故宫北京

    Xem thêm bài có từ khoá:

    tử cấm thành