Top 7+ bài viết tháp hòa lai đầy đủ và chi tiết nhất

Đôi nét về tháp Hòa Lai Ninh Thuận Ý nghĩa và nguồn gốc của tên gọi tháp Hòa Lai Hướng dẫn cách đi đến tháp Hòa Lai Thời điểm thích hợp ghé thăm tháp Hòa Lai Tháp Hòa Ninh Thuận có gì đặc sắc? Kiến trúc Chăm Pa ấn tượng  Back-ground chụp hình siêu xinh  Tháp Hòa Lai là một trong ba đền tháp cổ xưa hiếm hoi tồn tại qua hơn 10 thế kỷ tại Ninh Thuận. Công trình này mang trong mình vẻ đẹp đậm chất người Chăm Pa thời xa xưa nhưng vẫn còn bao nhiêu điều bí ẩn mà không có tài liệu nào có thể khẳng định được mục đích xây dựng và người đã tạo dựng nên ngôi đền tháp cổ này. Đôi nét về tháp Hòa Lai Ninh Thuận Ninh Thuận không chỉ nổi tiếng với những địa danh và thắng cảnh độc đáo như biển Hòn Đỏ, vịnh Vĩnh Hy hay bãi rêu xanh làng Từ Thiện mà còn với vô số công trình kiến trúc nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hoá Chăm Pa. Trong số đó, không thể không nhắc đến Tháp Hòa Lai – một trong những cụm đền tháp cổ xưa nhất hiện còn tồn tại. Với sự bền vững qua thời gian và những điều bí ẩn chưa được giải đáp, đây là điểm đến không thể bỏ qua khi khám phá Ninh Thuận! Tháp Hòa Lai Ninh Thuận  (Ảnh: lyndtt) Tháp Hòa Lai (Ba Tháp) nằm trên Quốc lộ 1A, thuộc thôn Ba Tháp, X. Bắc Phong, H. Thuận Bắc, cách thành phố Phan Rang tầm 15km về phía Bắc. Đây là một công trình kiến trúc độc đáo của vương quốc Chăm Pa ở vùng Panduranga cổ và cũng là di tích lâu đời nhất vẫn còn khá nguyên vẹn ở miền Trung. So với Tháp Po Klong Garai, tháp Hòa Lai được xây dựng theo phong cách kiến trúc Hòa Lai đặc trưng của văn hoá Chăm Pa thế kỷ IX. Đặc điểm nổi bật của kiến trúc này là cánh cửa hình vòm với nhiều mũi tròn, các trụ bổ tường hình bát giác và phong cách trang trí lá uốn cong. Tháp Hòa Lai có giá trị lịch sử quan trọng và đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia từ năm 1997. Công trình được xây vào thế kỷ IX (Ảnh: pharatravel) Ý nghĩa và nguồn gốc của tên gọi tháp Hòa Lai Thời gian trôi qua, tên gọi tháp Hòa Lai vẫn gây nhiều tranh cãi. Tỉnh Ninh Thuận  trên Quốc lộ 1A vẫn đang có hai ngọn tháp Chăm. Trước đây, khu vực này từng có ba ngôi tháp nhưng một trong số đó đã bị sụp đổ, tạo nên cái tên Ba Tháp. Người dân địa phương còn gọi địa điểm này là đền Tháp Hòa Lai. Theo giải thích của Chế Vỹ Tân, Hòa Lai có thể là phiên âm của từ ...

Cùng chúng mình tìm hiểu về công trình kiến trúc lâu đời bậc nhất của người Chăm còn sót lại, tháp Hòa Lai. Một công trình mang giá trị lịch sử văn hóa to lớn. Tháp Hòa Lai – Công trình kiến trúc lâu đời bậc nhất của người Chăm Tháp Hòa Lai, một di tích lâu đời của dân tộc Chăm. Ninh Thuận đã quá nổi tiếng với cộng đồng dân tộc Chăm khá đông đúc, bên cạnh đó ở Ninh Thuận cũng còn một số công trình lâu đời của người Chăm còn tồn tại, mang giá trị lịch sử văn hóa to lớn. Trong số những công trình tiêu biển không thể không kể đến là tháp Hòa Lai, một ngôi tháp cổ được cho là một trong những công trình lâu đời nhất của người Chăm còn tồn tại. Tháp Hòa Lai nhìn từ trên cao, các mặt được chạm khắc tinh xảo. Tháp Hòa Lai tọa lạc ngay trên đường quốc lộ 1A, thuộc địa phận thôn Ba Tháp, xã bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Tháp được xây dựng vào khoảng thế kỷ 6 đến thế kỷ 9, có kiến trúc nghệ thuật độc đáo của vương quốc Chăm Pa vùng Panduranga xưa. Tháp Hòa Lai đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia năm 1997. Tháp Hòa Lai nằm ven cung đường quốc lộ 1A. Trong quá khứ, nơi đây từng có ba ngôi tháp nên từng có tên gọi là Ba Tháp, tuy nhiên do sự bào mòn của thời gian và những biến động trong lịch sử, một ngôi tháp đã bị sập. Người dân bản địa còn hay gọi tháp này là tháp Hòa Lai thay cho tên Ba Tháp ngày trước. Khác với kiến trúc của tháp Po Klong Garai, phong cách kiến trúc của tháp Hòa Lai nổi bật với những cánh cửa hình vòm có nhiều mũi tròn, các trụ tường hình bát giác với phong cách trang trí hình lá uốn cong. Đến với tháp Hoà Lai, bạn sẽ được tận mắt ngắm nhìn nghệ thuật xây dựng và điêu khắc cực kỳ tinh tế của dân tộc Chăm Pa. Ngôi tháp vốn là một tổng thể kiến trúc bao gồm tháp Bắc, tháp giữa và tháp Nam. Hiện nay, ngọn tháp trung tâm chỉ còn lại phần nền do bị phá vỡ nghiêm trọng vào thế kỉ 9. Nơi đây được biết đến là khu di tích cổ có khá nhiều công trình phụ bao quanh tháp nhưng theo thời gian chỉ còn một ít vết tích lưu lại như tường thành, lò gạch… Ảnh: Báo Kiến thức Nét đặc sắc của cụm tháp Hòa Lai chính là phong cách trang trí hết sức tinh xảo với những đường nét hoa văn bên ngoài mặt tháp chỉ giới hạn ở vòm cửa, các trụ ốp và bộ diềm mái. Mỗi công trình tháp mang trong ...

Đền tháp cổ Hòa Lai Ninh Thuận – công trình kiêu hãnh hơn 1.000 năm tuổi Giải mã nguồn gốc & tên gọi Hòa Lai Hòa Lai & Thuận Lai: Những lý giải gắn liền với phủ Ninh Thuận xưa Từ tên gọi Hòa Lai đến địa danh mới Ninh Lai Hòa Lai là tên gọi của một địa danh, đồng thời là tên của một cụm đền tháp Chăm nổi tiếng ở Ninh Thuận. Đặc biệt, Hòa Lai còn là tên gọi của một phong cách kiến trúc nghệ thuật điển hình của vương quốc Champa trong khoảng thế kỷ IX đến thế kỷ XII. Vậy nguồn gốc của địa danh Hòa Lai và đền tháp Hòa Lai xuất phát từ đâu? Địa danh Hòa Lai, tháp Hòa Lai và phong cách nghệ thuật Champa Hòa Lai có gì thú vị? Cụm di tích đền tháp Hòa Lai Ninh Thuận [Ảnh: Trần Phương Trình] Đền tháp cổ Hòa Lai Ninh Thuận – công trình kiêu hãnh hơn 1.000 năm tuổi Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế của H. Parmentier đầu thế kỷ XX được PGS.TS Ngô Văn Doanh ghi trong cuốn “Tháp cổ Champa”: “Nguyên khởi, Hòa Lai là một khu di tích lớn nằm trên vùng đất cao nhất của một cánh đồng dài và rộng ở phía Bắc Phan Rang. Cả khu di tích được xây dựng trong khoảng đất hình chữ nhật kéo dài dài theo hướng Đông – Tây 200 mét và chiều rộng hướng Bắc – Nam 125 mét. Khác với những cụm tháp cùng thời. Cụm di tích tháp Hòa Lai nổi bật bởi ba dãy kiến trúc (tháp Nam, tháp Bắc và tháp trung tâm) xếp dọc theo hướng Đông – Tây, một bể nước hình chữ nhật (dài 50 mét và rộng 10 mét) và một bức tường gạch ở góc Đông – Bắc.” Cuối thế kỷ XX, nhằm phục vụ quá trình nghiên cứu, quan chức địa phương đã cho phá hủy tháp trung tâm. Trước đó, vì những tác động của thời gian và chiến tranh, bể nước và tường thành cũng đã mất đi. Đến nay, sau hơn 12 thế kỷ tồn tại, cụm di tích chỉ còn tháp Nam, tháp Bắc và phần nền của tháp trung tâm. Mặc dù tổng thể công trình chỉ còn tháp Nam và tháp Bắc. Tuy nhiên, những gì còn lại đều rất hòa hợp với nhau, thể hiện một chất riêng rất đặc biệt. Vẻ đẹp đền tháp Bắc trong cụm di tích đền tháp Hòa Lai Ninh Thuận [Ảnh: Trần Phương Trình] Cụ thể, ngôi Tháp Bắc cao, hoàn toàn được xây bằng gạch, mặt tường gạch chạm khắc hoa văn mặt chim, thú huyền thoại, hoa lá… đầy tinh xảo. Ở hướng Đông tháp có một cửa vào, 3 hướng còn lại chỉ là cửa giả như bao đền tháp khác. Càng vào trong, tháp xây dựng gạch nhỏ dần lên, có các ô hình ...

Hòa Lai là tên gọi của một địa danh, đồng thời là tên của một cụm đền tháp Chăm nổi tiếng. Đặc biệt, Tháp Hòa Lai Ninh Thuận còn là tên gọi của một phong cách kiến trúc nghệ thuật điển hình của Champa trong khoảng thế kỷ IX đến thế kỷ XII. Vậy nguồn gốc của địa danh Hòa Lai và đền tháp Hòa Lai xuất phát từ đâu? Địa danh Hòa Lai, tháp Hòa Lai và phong cách nghệ thuật Champa Hòa Lai có gì thú vị? Để hiểu hơn về những điều này, bài viết dưới đây sẽ đề cập tất cả về một nơi, một điểm vô cùng nổi tiếng của Ninh Thuận. Về tên gọi của tháp Hòa Lai: Nguồn gốc từ những biến đổi lịch sử Hòa Lai và Thuận Lai: Những lý giải gắn liền với phủ Ninh Thuận xưa Từ tên gọi Hòa Lai đến địa danh mới Ninh Lai Khám phá đền tháp cổ Hòa Lai – Công trình kiến trúc nghệ thuật kiêu hãnh sau 1000 năm tồn tại Về tên gọi của tháp Hòa Lai: Nguồn gốc từ những biến đổi lịch sử Cho đến nay, tên gọi về cụm đền tháp Hòa Lai Ninh Thuận (tên gọi khác Ba Tháp) vẫn còn là một tranh cãi lớn. Hòa Lai là tên gọi theo phong cách Hòa Lai – Phong cách tiêu biểu trong nền kiến trúc nghệ tiêu biểu Champa thế kỷ IX. Hay Hòa Lai là tên của một địa danh của Ninh Thuận khi vua Minh Mạng xuống chiếu chính thức sáp nhập vào Đại Việt? Để giải thích cho điều này, trong quá trình khảo cổ cụm đền tháp Hòa Lai có đề cập rằng: “Ở Ninh Thuận, hiện có hai ngọn tháp Chăm đứng cạnh Quốc lộ 1A, nhưng lại được gọi là Ba Tháp, bởi trong quá khứ tại đây có ba ngôi tháp nhưng có một ngôi tháp đã bị sụp đổ nên mới có tên gọi như vậy. Ngoài tên gọi Ba Tháp, người Ninh Thuận còn gọi đây là đền tháp Hòa Lai.” Tàn tích của Tháp Hòa Lai (Ba Tháp Ninh Thuận) chưa được phục chế – Ảnh: Quang Trần Còn trong bài viết về “Nguồn gốc địa danh…” của Chế Vỹ Tân về địa danh Hòa Lai có đề cập: “…là một địa danh ở bắc Ninh Thuận thường được gọi là Ba Tháp, thuộc xã Tân Hải, huyện Ninh Hải. Trên Quốc lộ số 1, du khách bắt gặp hai ngọn tháp Chăm cổ kính tọa lạc phía đông con đường, cách ranh giới Khánh Hòa – Ninh Thuận khoảng 8km (ngọn thứ ba đã bị đổ nát từ lâu). Nơi đây chính là Hòa Lai. Xưa kia địa danh này mang tên là Bal Lai (thủ đô đã điêu mất). Chính từ Bal Lai này đã được phiên âm thành Hòa Lai”. Bằng việc giải thích này của Chế Vỹ Tân, có thể bước đầu có ...

Tháp Hòa Lai nằm ở đâu? Du lịch Ba Tháp Lai lưu trú ở đâu? Nét đặc sắc khi đến Ba Tháp Trải nghiệm thăm quan tháp Nghiên cứu di tích lịch sử- kiến trúc cổ điển Đến tháp Hòa Lai ăn gì, ở đâu? Đi Tháp Hòa Lai mua gì làm quà Đất nước hình chữ S – nơi có nhiều khu du lịch từ biển, núi cho đến các công trình cổ điển trở thành chứng nhân lịch sử trường tồn theo thời gian. Trong đó, vùng đất Ninh Thuận đầy nắng và gió nơi có nhiều di tích nổi tiếng in đậm dấu ấn trong lòng khách du lịch thập phương, đặc biệt là đền tháp Hòa Lai (Ba Tháp). Tháp Hòa Lai nằm ở đâu? Tháp Hòa Lai hay còn gọi là Ba Tháp tọa lạc sát quốc lộ 1A cách trung tâm thành phố Phan Rang chỉ 15 km thuộc địa phận xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Đền tháp Hòa Lai là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật độc đáo được người xưa xây dựng đầu tiên tại vùng Paduga – tiểu quốc Panduranga. Khác với tháp Po Klong Garai (TK XII – XIII), tháp Hòa Lai được xây dựng theo phong cách thuần Hòa Lai –tiêu biểu của Champa vào thế kỷ IX – XI, đây là ngọn tháp có giá trị về lịch sử được Bộ Văn hóa – Thông tin cấp bằng công nhận Di tích Lịch sử Quốc gia năm 1997. Đến nay, khu di tích tháp Hòa Lai thu hút đông đảo khách  du lịch trong và ngoài nước ghé tới tham quan, trải nghiệm. Du lịch Ba Tháp Lai lưu trú ở đâu? Vì là khu di tích cần bảo tổn nên gần như không có khách sạn, nhà nghỉ liền kề Ba Tháp. Do vậy, bạn có thể đi xe máy hoặc taxi dọc quốc lộ 1A đến một số khách sạn, nhà nghỉ cách tháp khoảng 10 km. Một số địa điểm bạn có thể lựa chọn như: Khách sạn Thu Thảo (cách khoảng 9km, điện thoại 0962071212), Eco-Chi Homestay ( khoảng cách khoảng 8km, 091 920 8216), Nân homestay ( khoảng cách 12 km, 0825 039 246)…. Nét đặc sắc khi đến Ba Tháp Tháp Hòa Lai Ninh Thuận gồm ba tháp đó là tháp Nam, tháp Bắc và tháp giữa được xây dựng trên khu đất cao hình chữ nhật có diện tích khoảng 200m chiều dài và gần 130m chiều rộng. Cụm tháp Hòa Lai được biết đến là khu kiến trúc cổ có khá nhiều công trình phụ bao quanh tháp,….nhưng theo thời gian chỉ còn một số vết tích lưu lại. Đến nay, cụm tháp Hòa Lai chỉ còn hai công trình cơ bản còn nguyên vẹn là tháp Nam và tháp Bắc. Đối với tháp Giữa đã chỉ còn lại phần nền do bị phá vỡ rất nhiều vào thế kỷ XIX. Trải nghiệm ...

Cùng với đền tháp Po Klaong Garai và đền háp Po Romé trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận [Parang – vương quốc Champa vùng Panduranga xưa]. Công trình kiến trúc nghệ thuật đền tháp Hòa Lai là những gì còn sót lại của một thời vàng son, rực rỡ của vương quốc Champa vùng Panduranga. Một công trình kiến túc nghệ thuật đến nay chưa có lời giải về cách xây dựng, ai là người xây nên và xây lên vì mục đích gì khi bên trong đền tháp không thờ bất kỳ một vị thần; vị vua hay người có công nào với vương quốc Champa. Tháp Hòa Lai – công trình kiến trúc nghệ thuật Champa xưa hơn 1.000 năm tuổi […Về tên gọi Hòa Lai: Nguồn gốc từ những biến đổi lịch sử…] […Hòa Lai và Thuận Lai: Những lý giải gắn liền với phủ Ninh Thuận xưa…] […Từ tên gọi Hòa Lai đến địa danh mới Ninh Lai…] […Đền tháp Hòa Lai trong vấn đề du lịch ngày nay…] Tháp Hòa Lai – công trình kiến trúc nghệ thuật Champa xưa hơn 1.000 năm tuổi Nằm về hướng Bắc thành phố Phan Rang – Tháp Chàm khoảng 15km thuộc phận xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc. Tháp Hòa Lai là một công trình kiến trúc độc đáo của vùng Panduranga sau 12 thế kỷ tồn tại. Đặc biệt, đây công trình cổ kính còn tương đối nguyên vẹn trên dải đất miền Trung lịch sử. Khác với hai ngôi tháp Po Klaong Garai [TK XII – XIII] được xây dựng theo phong cách Bình Định và Po Romé [TK XVII] theo phong cách muộn. Tháp Hòa Lai là công trình được xây dựng theo phong cách Hòa Lai của thế kỷ IX. Một phong cách kiến trúc này nổi bật với vòm cửa nhiều mũi tròn, các trụ bổ tường hình bát giác cùng lối trang trí hình lá uốn cong. Tổng thể kiến trúc đền tháp Hòa Lai Ninh Thuận [Ảnh: Kafin] Nguyên khởi, tháp là một tổng thể kiến trúc gồm Tháp Bắc, Tháp Giữa và Tháp Nam. Hiện diện bên cạnh các công trình tháp còn là tường thành bao quanh và một lò gạch. Tuy nhiên vào cuối thế kỷ XIX, người Pháp và quan chức địa phương đã cho phá phần trên của tháp trung tâm để phục vụ quá trình nghiên cứu nên hiện nay chỉ còn lại phần nền. Phong cách kiến trúc đền tháp Hòa Lai sau 1.000 năm xây dựng [Ảnh: Kafin] Là công trình kiến trúc tiên phong trong thế kỷ IX tại vùng Panduranga. Cụm tháp Hòa Lai được qúy như một quần thể rất có giá trị về kiến trúc và điêu khắc của người Chăm thời bấy giờ. Chính vì điều này mà tháp mang một dấu ấn kiến trúc đặc biệt trên dải đất miền Trung. Phong cách kiến trúc đền tháp Hòa Lai sau 1.000 năm xây dựng [Ảnh: Kafin] Nhìn ...

Tháp Hòa Lai – vẻ đẹp xuyên thời gian Cụm tháp Hòa Lai Ninh Thuận nằm sát quốc lộ 1A, cách Phan Rang – Tháp Chàm 15 km về phía Bắc. Đây là cụm tháp được xây dựng từ thế kỷ thứ IX, nguyên khởi có 3 tháp: Tháp Bắc, Tháp Giữa và Tháp Nam, một bờ thành và lò gạch. Tháp Giữa xây dở dang nên hiện nay chỉ còn nền tháp. Cụm tháp Hòa Lai là một quần thể rất có giá trị về kiến trúc và điêu khắc của người Chăm, cũng do đó Hòa Lai được đặt tên mở đầu một phong cách kiến trúc Chăm: phong cách Hòa Lai. Đây là một địa điểm tham quan quen thuộc khi đến du lịch Ninh Thuận bởi giá trị nghệ thuật, văn hóa và lịch sử mà nơi này mang lại. Tháp được xây dựng ở thế kỷ 9, nằm trên vùng đất cao nhất của một cánh đồng lớn. Tháp Bắc cao, được xây bằng gạch, mặt tường gạch chạm khắc hoa văn mặt chim, thú huyền thoại, lá hoa… rất tinh xảo. Ở hướng Đông tháp có một cửa vào, 3 hướng còn lại chỉ là cửa giả. Vào trong tháp xây dựng gạch nhỏ dần lên, có các ô hình tam giác để gắn đèn khi cúng tế. Tháp Nam cao hơn, cũng được xây bằng gạch, mặt tường gạch chạm khắc hoa văn nhưng ở dạng đang phác thảo. Cho tới thể kỷ 19, nơi đây từng có ba tòa tháp, nhưng ngày nay chỉ còn hai tháp Bắc và Nam còn đứng vững. Tháp Bắc có 4 trụ bổ tường, mỗi trụ được trang trí rất đẹp, phía dưới các trụ còn thể hiện những mảng điêu khắc đẹp và hình tượng chim Garuda giang rộng cánh. Trên mỗi đầu các trụ bổ của các mái chìa có các diềm mũ để trang hoàng. Các cửa giả được trang trí với những vòng cung và những hình người được thể hiện trong tư thế ngồi. Hình thức trang trí ở tháp Nam đơn giản hơn, cũng có 4 trụ bổ tường với những đường nét bên dưới và những diềm mũ với các hoa văn trang trí ở mái chìa, các cửa giả được trang trí vòng cung lớn nhưng không tỉ mỉ như tháp Bắc. Tháp có 3 tầng mái, mỗi tầng có một hốc giả trang trí bởi các vòng cung. Các tháp này sau một thời gian dài bỏ phế, người Chăm đã không cúng bái. Nay tháp đang được trùng tu và bảo quản. Tháp Nam là tháp lớn và còn nguyên vẹn hơn trong quần thể tháp Hòa Lai. Toàn bộ thân tháp là một khối lập phương khoẻ nhô lên từ một phần bệ vuông và đỡ cả một hệ thống các tầng nhỏ hơn. Năm 1986, trong khi khảo sát, Bảo tàng tỉnh đã phát hiện một linga bằng đá (sa thạch) ở khu vực ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก