Top 12+ bài viết cực tây a pa chải đầy đủ và chi tiết nhất

Du lịch Điện Biên không thể bỏ qua điểm cực Tây địa đầu tổ quốc ở A Pa Chải. Cùng khám phá những điều thú vị về cực Tây A Pa Chải trong bài viết này. Du lịch Điện Biên: Chinh phục điểm cực Tây A Pa Chải của tổ quốc Ảnh: VOV. A Pa Chải là một bản thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, Việt Nam. Nằm ở phía Tây Tây Bắc bản A Pa Chải cách cỡ 8 km theo đường thẳng, là đỉnh Khoan La San cao 1864m so với mực nước biển. Đây là điểm đặt cột mốc biên giới của 3 nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào (cột mốc số 0). Nơi được mệnh danh là “nơi một con gà gáy cả ba nước đều nghe“. Ảnh: Báo Tổ Quốc. Cột mốc này cách tỉnh lỵ Điện Biên Phủ khoảng 250 km. Nơi đây chủ yếu là người Hà Nhì và một số dân tộc thiểu số khác sinh sống. A Pa Chải trong tiếng Hà Nhì có nghĩa là “vùng đất bằng phẳng, rộng lớn”. Hiện nay từ bản A Pa Chải đã tách và lập ra bản Tá Miếu thuộc xã Sín Thầu, và là bản cực Tây thật sự ở miền bắc Việt Nam. Dẫu vậy tên gọi “mốc ngã ba biên giới A Pa Chải” vẫn lưu truyền trong các giới thiệu về điểm mốc nói trên là một điểm du lịch Tây Bắc hấp dẫn. Khung cảnh nhìn từ cột mốc. Ảnh: @thanh_ti_1207. Ảnh: @aanhphuongg. Cung đường để chinh phục A Pa Chải vô cùng gian nan bởi địa hình dốc và uốn lượn, hành trình vượt nắng gió hơn 10km và có cả những bãi sình lầy nếu bạn đi vào những ngày mưa. Nhưng càng khó bao nhiêu, lại càng đem lại cảm giác chinh phục và hân hoan khi được chạm tay vào điểm cực Tây của tổ quốc. Đường lên A Pa Chải một số đoạn khi trời mưa sẽ có sình lầy. Ảnh: VOV. Khung cảnh tuyệt đẹp từ A Pa Chải nhìn xuống. Ảnh: @aanhphuongg. Để chinh phục cực Tây A Pa Chải, bạn cần phải mang theo giấy tờ tùy thân đầy đủ, sau đó trực tiếp đến đồn 317 để đăng ký. Đồn cũng sẽ cử các chiến sĩ hướng dẫn bạn đến khu vực chinh phục A Pa Chải. Do đây là khu vực biên giới, nên bạn cũng cần phải tuân theo các quy định nghiêm ngặt khi đến đây. Bản đồ hướng dẫn đường lên A Pa Chải. Ảnh: @kokachilove. Năm 2018, tỉnh Điện Biên đã hoàn thiện xong con đường bê tông men theo các vách núi và xây bậc tam cấp để du khách chinh phục cột mốc dễ dàng hơn. Dù vậy bạn vẫn cần phải đi bộ vài cây số đường bê tông này và leo 500 bậc thang để lên tới cột mốc. Từ điểm cao của cực Tây A Pa Chải của tổ quốc, nhìn ra xa là một không gian bao la, núi rừng trùng điệp vô cùng ...

1 Nên đi vào thời điểm nào hợp lý nhất 2 Những lưu ý khi đến Cực Tây A Pa Chải 3 Loại xe nào có thể đi Cực Tây A Pa Chải 3.1 Đi bằng xe khách từ Hà Nội 3.2 Đi bằng máy bay từ Hà Nội 3.3 Đi bằng xe máy từ Hà Nội 4 Lời khuyên về thuê xe 5 Hướng dẫn chi tiết về Cực Tây A Pa Chải A Pa Chải là điểm cực Tây trên đất liền của Việt Nam, vùng giáp biên 2 nước Trung Quốc và Lào thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, cách tỉnh lỵ Điện Biên Phủ khoảng 250 km. Nơi này được mệnh danh là “1 con gà gáy cả 3 nước đều nghe thấy”. Nằm ở độ cao 1864 m so với mực nước biển, nơi đây tập trung chủ yếu người dân tộc Hà Nhì và một số dân tộc thiểu số khác. Kinh nghiệm phượt chinh phục điểm Cực Tây A Pa Chải – Việt Nam Nên đi vào thời điểm nào hợp lý nhất – Để chuyến chinh phục A Pa Chải của bạn diễn ra thuận lợi và tốt đẹp, thời điểm tốt nhất bạn nên đi A Pa Chải là từ tháng 11 đến tháng 4 dương lịch. Vào thời điểm này, nơi đây đang là mùa khô, chính vì vậy đường sá di chuyển thuận lợi hơn, không bị sạt lở hay trơn trượt… cuối tháng 8, đầu tháng 9 và tháng 1, đầu tháng 2 là thời gian đẹp nhất – Cố gắng tránh đi vào ngày mưa bão trời mưa sẽ khiến bạn khá là vất vả khi di chuyển. – Tránh đi vào các dịp lễ như 30/4, 2/9 bởi những dịp này có quá nhiều người lên đây. Riêng việc cung cấp chỗ ăn nghỉ và người dẫn đoàn đã khá là mệt mỏi cho các cán bộ đồn 317. – Đi kết hợp với một số mùa đặc trưng của Tây Bắc để có thể đi được nhiều nơi trong cùng một chuyến đi như: mùa lúa chín (tháng 9), mùa hoa ban nở (tháng 3), mùa dã quỳ (tháng 12) mùa hoa mận (tháng 11) ngoài ra tháng 11, 12 cũng là thời gian diễn ra lễ hội của người Hà Nhì (giống lễ ăn cơm mới, không xác định thời gian mà tùy thuộc vào từng xã khi việc thu hoạch lúa đã xong xuôi). Những lưu ý khi đến Cực Tây A Pa Chải – Mang đầy đủ CMND, Hộ chiếu hoặc giấy tờ xác nhận nhân thân khi xin phép leo Apachai. – Khi lên tới Điện Biên thì vào Bộ chỉ huy BP Tỉnh để xin phép nhất là đi vào những dịp nhạy cảm như 30-4, 2-9… bạn nào có những mối quan hệ sẵn với bên BP rồi thì có thể bỏ qua bước này. – Trước khi đến cột mốc số 0 để leo Apachai, Bạn ...

Ngã ba biên giới A Pa Chải thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên, là nơi có cột mốc phân chia ranh giới giữa ba nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc, cũng là điểm chinh phục thú vị của những ai yêu xê dịch. Khám phá cực Tây tổ quốc tươi đẹp tại ngã ba biên giới A Pa Chải Ngã ba biên giới A Pa Chải. Ảnh: Cục Thông tin đối ngoại Ngã ba biên giới A Pa Chải nằm trên đỉnh núi Khoang La San, có độ cao 1.864m so với mực nước biển, hàng năm đón nhiều du khách đến chinh phục cực Tây của Tổ quốc. Để đến được đỉnh A Pa Chải, bạn phải vượt qua nhiều chặng đường ngoằn nghoèo, uốn lượn với những đoạn đường đá lởm chởm nằm bên trong những cánh rừng nguyên sinh rậm rạp. Theo ngôn ngữ của người Hà Nhì, A Pa Chải có nghĩa là “vùng đất bằng phẳng, rộng lớn”, do đó rất thích hợp để đặt cột mốc. Cột mốc số 0 ngay ngã ba biên giới A Pa Chải được cắm vào ngày 27/6/2005. Toàn bộ cột mốc được làm bằng đá granit, cắm trên bệ hình lục giác, ngoài cùng là khối vuông với diện tích 5 x 5 mét. Cầu thang dẫn lên cột mốc. Ảnh: vovworld.vn Cột mốc cao 2 mét với 3 mặt quay về 3 hướng, bên trên mỗi mặt là tên nước bằng tiếng quốc ngữ và quốc huy riêng của mỗi quốc gia. Do cột mốc A Pa Chải nằm ở khu vực biên giới trọng yếu trong quân sự, quốc phòng địa phương cũng như an ninh quốc gia, do đó, khách du lịch muốn đến khám phá mốc, cần có giấy phép của Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Ðiện Biên. Ảnh: VOV4 Hiện nay đường đi lên cột mốc ngã ba biên giới A Pa Chải đã được đầu tư xây dựng đường bê tông, kéo dài tới sát chân mốc, đảm bảo an toàn cho phương tiện đi lại. Đoạn đường từ đồn biên phòng A Pa Chải đến cột mốc dài khoảng 11 km, trong đó khoảng 7 km đã được đổ bê tông, còn lại 4 km đường đất. Do đó, hành trình của du khách ngắn hơn trước rất nhiều, chỉ mất khoảng gần 1 tiếng di chuyển bằng xe máy và leo bộ gần 600 bậc cầu thang. Đường trải nhựa đến A Pa Chải. Ảnh: vovworld.vn Nhưng trước hết, để đến được cực Tây A Pa Chải, bạn có thể đi theo 2 hướng. Hướng đầu tiên là đi máy bay từ Hà Nội lên Điện Biên, rồi đi ô tô, hoặc xe máy từ thành phố Điện Biên Phủ theo quốc lộ 12 và tỉnh lộ 131 qua các huyện Nậm Pồ, Mường Chà, sau đó là huyện Mường Nhé chừng 200km. Tiếp đó, từ trung tâm huyện Mường Nhé đi ...

A Pa Chải ở đâu? Thời tiết A Pa Chải như thế nào? Thời gian tốt nhất để du lịch Điện Biên và chinh phục A Pa Chải? Thủ tục và quy định xin leo A Pa Chải?  Khám phá ẩm thực A Pa Chải. Lưu trú ở đâu khi du lịch Điện Biên, A Pa Chải? Hành trình chinh phục Cực Tây A Pa Chải  A Pa Chải là một địa danh lý tưởng và được nhiều người biết đến khi đi du lịch Điện Biên. Là điểm cực Tây của Tổ quốc. So với 3 cực còn lại thì cực Tây A Pa Chải là điểm ít được biết đến nhất vì nó nằm ở miền núi xa xôi và trước đây đường xá lên A Pa Chải vô cùng hiểm trở. A Pa Chải – điểm Cực Tây tổ quốc Tuy nhiên hiện nay, du lịch Điện Biên đã thuận lợi hơn nhiều và việc đặt chân lên cột mốc biên giới này đã được cải thiện nhiều. Vì vậy Getgo Việt Nam sẽ gợi ý cho bạn một vài kinh nghiệm bỏ túi hữu ích để khám phá miền cực Tây tổ quốc này nhé. A Pa Chải ở đâu? A Pa Chải thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, cách thành phố Điện Biên Phủ 250km, là điểm Cực Tây của Tổ quốc, nơi đặt cột mốc phân chia ranh giới giữa ba nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc. Nơi này được mệnh danh là “ nơi một con gà gáy cả ba nước đều nghe”. Cột mốc này cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 250km. Nơi “một con gà gáy cả ba nước đều nghe” Thời tiết A Pa Chải như thế nào? Thời gian tốt nhất để du lịch Điện Biên và chinh phục A Pa Chải? Thời tiết Điện Biên có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 4 – tháng 10 và mùa khô thì kéo dài từ tháng 11 – tháng 3 năm sau. Nhiệt độ tại Điện Biên và A Pa Chải thường rơi vào khoảng 21 – 23 độ C. Từ tháng 11 – tháng 3 là thời điểm thích hợp nhất để du lịch Điện Biên Thời điểm thích hợp nhất để tới du lịch Điện Biên và chinh phục A Pa Chải là vào mùa khô. Thời gian này được xem là lý tưởng nhất cho việc leo núi mà không lo ngại về thời tiết mưa bão, sạt lở gây khó khăn khi di chuyển. Gợi ý một vài thời điểm lý tưởng để du lịch Điện Biên: Thời điểm tháng 11 – tháng 12: đây là thời điểm hoa dã quỳ nở rộ, những cánh đồng dã quỳ rực rỡ sắc vàng phủ kín mọi nẻo đường. Thời điểm này tại Điện Biên đang diễn ra lễ hội Ga Tho hay còn gọi là Tết cổ truyền của người ...

Phượt A Pa Chải 1. Thời điểm thích hợp để phượt A Pa Chải 2. Phượt đến A Pa Chải bằng cách nào? 3. Địa điểm phượt ở A Pa Chải được yêu thích nhất A Pa Chải một địa danh lý tưởng của tỉnh Điện Biên, là điểm cực Tây của Tổ quốc. Tuy nhiên, với địa hình hiểm trở sẽ gây không ít khó khăn, thử thách cho những bạn muốn tham quan, khám phá nơi đây. Vì vậy chúng mình sẽ gợi ý cho các bạn những kinh nghiệm bỏ túi hữu ích để khám phá A Pa Chải nhé! Phượt A Pa Chải 1. Thời điểm thích hợp để phượt A Pa Chải A Pa Chải thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là cột mốc đánh dấu lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào và Trung Quốc. Được mệnh danh là nơi “ một con gà gáy cả ba nước đều nghe”, A Pa Chải ngày càng hấp dẫn nhiều phượt thủ. Kinh nghiệm chinh phục A Pa Chải về cách di chuyển, nơi lưu trú và ăn uống…là vấn đề được quan tâm hàng đầu nếu như bạn có ý định tới vùng đất này. Nguồn: Sưu tầm Để có chuyến phượt A Pa Chải thuận lợi và an toàn các bạn nên chọn cho mình những thời điểm đi thích hợp nhất. Từ tháng 11 đến tháng 4 dương lịch được xem là thời điểm lý tưởng nhất để phượt A Pa Chải, vì vào thời điểm này là mùa khô, dễ di chuyển hơn và không bị sạt lở hay trơn trượt đường. (Chú ý: Không nên phượt A Pa Chải vào dịp lễ 2/9 hoặc 30/4 vì lúc này thường đông người sẽ khó khăn trong việc di chuyển, nghỉ ngơi và ăn uống) 2. Phượt đến A Pa Chải bằng cách nào? Thủ tục xin phép để tới A Pa Chải Theo một số kinh nghiệm phượt cực Tây A Pa Chải cực hữu ích thì trước khi tới địa danh này bạn cần làm thủ tục xin phép rồi mới được vào. Các bạn cần có giấy tờ giới thiệu của địa phương nơi mình sinh sống, cư trú hoặc địa chỉ nơi lằm việc để xin phép Bộ chỉ huy biên phòng Điện Biên. Sau đó họ sẽ cho bạn giấy giới thiệu xuống đồn Điện Biên Phòng và chính quyền địa phương (đây là thủ tục bắt buộc khi tới A Pa Chải). Nguồn: Sưu tầm Di chuyển tới A Pa Chải hiện có 3 hình thức phổ biến. Nhưng tùy vào sở thích và điều kiện kinh tế, du khách có thể lựa chọn cách di chuyển phù hợp nhất với bản thân. Có 3 hình thức di chuyển đến A Pa Chải đó là: Di chuyển bằng máy bay Với những du khách không đảm bảo về sức khỏe hoặc muốn tiết kiệm thời gian, máy bay sẽ là cách lựa ...

A Pa Chải ở đâu? Thời điểm du lịch A Pa Chải lý tưởng Phương tiện di chuyển đến A Pa Chải Từ Hà Nội đi Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ đi Mường Nhé Lưu trú tại A Pa Chải Thủ tục xin cấp phép leo A Pa Chải Lịch trình du lịch A Pa Chải tham khảo Lịch trình 3 ngày 4 đêm: Lịch trình 5 ngày 6 đêm Hành trình chinh phục cực Tây A Pa Chải Lưu ý khi du lịch A Pa Chải Khám phá A Pa Chải vượt qua những con đường đèo khó đi, hòa mình vào cuộc sống của đồng bào nơi đây là những gì bạn sẽ được trải qua khi đến cực Tây Tổ quốc A Pa Chải ở đâu? A Pa Chải là một bản thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé của tỉnh Điện Biên. Điểm cực Tây A Pa chải cách tỉnh Điện Biên Phủ khoảng 250km. Là điểm cực Tây của Việt Nam, giáp biên giới 2 nước Trung Quốc và Lào. Nơi đây được mệnh danh “1 con gà gáy cả 3 nước đều nghe”. Địa bàn tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc, đường đi lại khó khăn với những cung đường đèo mạo hiểm, địa hình hiểm trở sẽ gây không ít khó khăn, thử thách cho những phượt thủ. https://goo.gl/maps/4K4vzXM6b7wZRibX8 Những cung đường khó di chuyển tại A Pa Chải (Ảnh: fb. Minh Hạnh Phan) Phong cảnh núi rừng nhìn từ cực Tây A Pa Chải (Ảnh: fb. Mã Gia) (Ảnh: fb. Ant Travel) Ruộng bậc thang sau mùa thu hoạch (Ảnh: fb. Ant Travel) Không gian núi đồi (Ảnh: fb. Minh Hạnh Phan) Những thửa ruộng tại A Pa Chải (Ảnh: fb Minh Hạnh Phan) Thời điểm du lịch A Pa Chải lý tưởng A Pa Chải có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa tại nơi đây thường kéo dài từ tháng 4 – 10 và mùa khô thì kéo dài từ tháng 11 – 3 năm sau. Nhiệt độ tại A Pa Chải tương đối ôn hòa, trung bình rơi vào khoảng 21 – 23 độ C. Nếu bạn muốn khám phá “điểm cực Tây của Tổ quốc” thì nên đi du lịch vào những tháng mùa khô (tháng 11 – tháng 3 năm sau). Trong khoảng thời gian này, đường đến A Pa Chải sẽ tương đối dễ đi và sẽ không gặp tình trạng sạt lở hay đường bị trơn ngã. Một số thời gian lý tưởng để đến du lịch A Pa Chải ngắm cảnh đẹp: Từ tháng 1 đến đầu tháng 2 là thời  điểm cấy mạ với sắc xanh bạt ngàn Những thửa ruộng bậc thang mới cấy mạ (Ảnh: fb. Ant Travel) Tháng 3 là thời điểm hoa ban nở rực tạo nên một bức tranh tươi mát. Hoa ban Tây Bắc (Ảnh: fb. Hương rừng Tây Bắc) Tháng 9 là thời điểm mùa lúa ...

Những điều cần biết về A Pa Chải Thời điểm đẹp nhất để chinh phục A Pa Chải Tháng 3 – mùa hoa Ban nở Tháng 2 âm lịch – có lễ cúng bản của dân tộc Hà Nhì Tháng 9 – mùa lúa chín Tháng 11 – mùa hoa Mận nở Tháng 12 – mùa hoa Dã Quỳ Chuẩn bị trước hành trình A Pa Chải Thủ tục xin được đến A Pa Chải Hành trang chuẩn bị Lịch trình chinh phục A Pa Chải Lịch trình chuyến đi 3 ngày 4 đêm: Lịch trình chuyến đi 5 ngày 6 đêm: Hành trình di chuyển đến A Pa Chải Đoạn hành trình có thể đi xe Đoạn hành trình leo núi Địa điểm dừng chân nghỉ ngơi, ăn uống, đổ xăng Điện Biên Mường Chà Mường Nhé Mù Cang Chải Nghĩa Lộ Một số cảnh đẹp tại A Pa Chải Những điều cần biết về A Pa Chải A Pa Chải là địa danh tại đỉnh núi Khoang La San thuộc xã Sín Thầu huyện Mường Nhé, Điện Biên. Cột mốc số 0 – đánh dấu điểm bắt đầu của lãnh thổ Việt Nam nằm tại chính A Pa Chải. Tọa độ của địa điểm này rơi vào 22°23’53″N 102°8’51″E. A Pa Chải – Điểm cực Tây của Việt Nam (Ảnh sưu tầm) Cột mốc A Pa Chải là ngã ba biên giới của 3 nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc. Tiếng gà gáy tại A Pa Chải cùng lúc cả 3 nước sẽ nghe thấy. Đây là điểm lý thú và vô cùng ý nghĩa của địa danh này. Cột mốc A Pa Chải (Ảnh sưu tầm) A Pa Chải là một trong vùng núi đặc biệt khó khăn của Điện Biên. Người dân tộc Hà Nhì sống ở đây là chủ yếu. Vùng núi hoang sơ, cảnh vật yên tĩnh, những rẻo cao lộng gió mang đến cho người chinh phục A Pa Chải cảm giác tìm về với cội nguồn thiên nhiên. A Pa Chải là địa bàn sinh sống chủ yếu của người Hà Nhì (Ảnh sưu tầm) Thời điểm đẹp nhất để chinh phục A Pa Chải Hành trình chinh phục A Pa Chải chủ yếu là đường đất, đường đèo núi, dốc cao rất khó đi và nguy hiểm. Nếu chọn không đúng lúc bạn dễ gặp phải nguy hiểm. Mùa mưa lũ tại đây diễn ra mạnh nhất vào tháng 5 – 6 – 7 – 8, bạn nên tránh đi vào thời gian này. Mưa, lũ quét, sạt lở rất dễ xảy ra. Thời gian nên đi vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Thời tiết tuy lạnh nhưng khô ráo, không mưa. Trong khoảng thời gian mùa khô này có 1 vài thời điểm A Pa Chải rất đẹp ví dụ như: Tháng 3 – mùa hoa Ban nở Tháng 3 – mùa hoa Ban nở (Ảnh sưu tầm) Tháng 2 âm lịch ...

A Pa Chải một địa danh lý tưởng của tỉnh Điện Biên, là điểm cực Tây của Tổ quốc. Tuy nhiên, với địa hình hiểm trở sẽ gây không ít khó khăn, thử thách cho những bạn muốn tham quan, khám phá nơi đây. Vì vậy Halo Travel sẽ gợi ý cho các bạn những kinh nghiệm bỏ túi hữu ích để khám phá  A Pa Chải nhé! Nội dung chính 1. Nên đi A Pa Chải thời gian nào? 2. Làm thế nào đi đến A Pa Chải 3. Các thủ tục cần có  4. Một số địa điểm ăn uống, nghỉ ngơi Nghỉ tại Mường Nhé Nghỉ tại đồn 317 Địa điểm ăn uống khi leo A Pa Chải 5. Hành trình Leo mốc 0 – Cực tây A Pa Chải Từ đồn 317 tới chân núi Khoang La San Từ chân núi tới cột mốc số 0 6. Chi phí đi A Pa Chải 7. Một số lưu ý khi đi phượt A Pa Chải 1. Nên đi A Pa Chải thời gian nào? A Pa Chải thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, cách thành phố Điện Biên Phủ 250km, là điểm cực tây của Tổ quốc, nơi có cột mốc phân chia ranh giới giữa ba nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc. Đầu tiên các bạn hãy tránh đi vào những ngày mưa bão nhé, vì nếu di chuyển lúc trời mưa sẽ khiến các bạn gặp vất vả và khó khăn khi di chuyển đường trơn và lầy lội. Bên cạnh đó, bạn nên tránh đi vào những ngày lễ vì thường vào những ngày này sẽ có rất nhiều người đến đây nên bạn sẽ khó có thể thoải mái chụp choẹt cũng như không thoải mái trong việc ăn ngủ nghỉ. Cuối cùng bạn nên đi vào tháng 3 – mùa hoa ban nở, tháng 9 – mùa lúa chín, tháng 11 – mùa hoa mận, tháng 12 – mùa hoa dã quỳ. Và kết hợp với các địa điểm Tây Bắc như Mù Can Chải, Sapa hay Y Tý thì tuyệt vời không gì bằng. Ảnh: @nghiepnv 2. Làm thế nào đi đến A Pa Chải Nếu bạn đã có ý định chọn A Pa Chải là một trong những địa điểm du lịch Điện Biên, thì hãy lưu ngay những thông tin di chuyển hữu ích mà Halo Travel gợi ý nhé! Di chuyển tới A Pa Chải hiện có 3 hình thức phổ biến. Nhưng tùy vào sở thích và điều kiện kinh tế, du khách có thể lựa chọn cách di chuyển phù hợp nhất với bản thân. Có 3 hình thức di chuyển đến A Pa Chải đó là: Di chuyển bằng máy bay Với những du khách không đảm bảo về sức khỏe hoặc muốn tiết kiệm thời gian, máy bay sẽ là cách lựa chọn hoàn hảo để di chuyển đến Điện Biên. Từ sân bay Nội Bài – Hà Nội, chúng ta ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm đi phượt A Pa Chải 2022 Đi phượt A Pa Chải cần chuẩn bị những gì? Những món đồ cần chuẩn bị để chinh phục A Pa Chải Thủ tục xin phép để tới A Pa Chải Phượt A Pa Chải mùa nào đẹp nhất? Thời điểm nên du lịch phượt A Pa Chải Hướng dẫn di chuyển tới A Pa Chải/ Phương tiện du lịch A Pa Chải Ở đâu khi đi phượt A Pa Chải? Du lịch A Pa Chải có gì thú vị? Chinh phục cực Tây A Pa Chải Ăn uống ở A Pa Chải, Điện Biên Kinh nghiệm đi phượt A Pa Chải thuận lợi Là cực Tây của Tổ Quốc, A Pa Chải là địa điểm du lịch khám phá, yêu thích của nhiều người, nhất là đối với các phượt thủ thì đây là điểm đến không thể bỏ lỡ. Chính vì thế, hôm nay dulichfun.com sẽ chia sẻ đến bạn bài viết hướng dẫn & kinh nghiệm đi phượt A Pa Chải – Cực Tây Tổ Quốc một cách đầy đủ và chi tiết nhất cho bạn dễ dàng hình dung về lộ trình sắp tới nhé. Kinh nghiệm đi phượt A Pa Chải 2022 Đi phượt A Pa Chải cần chuẩn bị những gì? Những món đồ cần chuẩn bị để chinh phục A Pa Chải Vật dụng cá nhân: Giày: Bạn nên chuẩn bị một đôi giày chuyên dụng để leo núi hoặc nếu không có thể dùng giày bộ đội, giày thể thao ôm chân để thuận lợi cho việc di chuyển nhé.– Nên hạn chế đi giày da, giày búp bê hay dép… bởi đường khó đi, rất dễ trơn trượt. Quần áo: Chuẩn bị quần áo dài tay để tránh nắng khi đi và tránh được những vết xước do cỏ, cây cứa vào da. Bên cạnh đó, bạn cũng nên mang theo khẩu trang hay khăn mỏng đi để cuốn cổ tránh xước. Mang theo áo mưa hoặc ô để tránh những cơn mưa bất chợt. Nhớ mang theo nước uống, vì đường đi khá xa và mệt nên tốn rất nhiều nước. Theo kinh nghiệm phượt A Pa Chải an toàn, thuận lợi bạn, nếu bạn đi phượt theo nhóm thì mỗi người nên cầm theo 1 chai nước khoáng 1,5l đi để uống nhé. Nếu có đường Gluco thì cũng nên mang đi một chút để hòa vào nước uống chung, bởi các dưỡng chất có trong đường Gluco có tác dụng phục hồi thể lực, chống mỏi cơ khi leo. Thủ tục xin phép để tới A Pa Chải Để chuyến chinh phục, khám phá A Pa Chải an toàn, thuận lợi, theo những người có kinh nghiệm đi phượt cực Tây A Pa Chải tự túc họ chia sẻ: Trước khi đi tới A Pa Chải bạn cần chuẩn bị một số giấy tờ quan trọng như: Giấy tờ tùy thân, giấy giới ...

A Pa Chải như cô gái xinh đẹp, kiêu kỳ, muốn thử thách lòng kiên nhẫn lẫn thành ý của những lữ khách đam mê khám phá. Có vất vả, mạo hiểm, xuyên rừng, leo dốc, bám cây… nhưng đến được cực Tây là hoàn toàn xứng đáng với lòng quyết tâm của khách du lịch. Bởi đó là cung đường chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng với niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Chinh phục A Pa Chải, cực Tây tổ quốc – Ảnh: sưu tầm A Pa Chải, thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, là điểm cực Tây trên đất liền của Việt Nam. Cách Điện Biên Phủ huyền thoại 250 km, địa danh này đang ngày càng thu hút đông đảo những “phượt thủ” trẻ tuổi gần xa. A Pa Chải như cô gái xinh đẹp, kiêu kỳ, muốn thử thách lòng kiên nhẫn lẫn thành ý của những lữ khách đam mê khám phá. Cũng là đạo lý thường tình, “đi để trải nghiệm và để biết yêu thương từng tấc đất của tổ quốc mình”. A Pa Chải – Ngã ba biên giới Việt Nam, Lào và Trung Quốc  – Ảnh: LƯU QUẢN TÀI Đường lên cực Tây A Pa Chải xa hun hút, đi hoài đi mãi, qua cả ngàn khúc cua cũng chẳng tới, lên xuống muôn lần cũng chưa thấy thoát khỏi đèo dốc hiểm trở. Thời điểm lý tưởng nhất để du lịch bụi ở vùng núi này là từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau. Mùa mưa từ tháng 4 tới tháng 10, các “phượt thủ” nên tránh cung đường này vì rất nguy hiểm, trơn trượt, còn có sương mù. Đặc biệt vào tháng 12, mùa lúa chín và mạ đang cấy và cũng là thời điểm đẹp với mùa hoa Dã Quỳ dọc đường đi. Đường lên A Pa Chải – Ảnh: sưu tầm Có vất vả, mạo hiểm, xuyên rừng, leo dốc, bám cây… nhưng đến được cực Tây là hoàn toàn xứng đáng với lòng quyết tâm của khách du lịch. Tuy vậy, cực Tây sẽ chưa phải là điểm đến cuối cùng. Người ta vẫn nói: “Chưa lên mốc 0, coi như chưa xong hành trình”. Đường lên mốc 0 toàn dốc dựng đứng với cỏ tranh bén ngót, gai mâm xôi nhọn hoắt và sương mù rừng già mờ mịt. Vất vả chinh phục leo núi – Ảnh: sưu tầm Điểm cực Tây Việt Nam – A Pa Chải – Ảnh: sưu tầm Mặc dù độ cao thấp hơn đỉnh Phan Xi Păng nhưng đường lên mốc số 0 có độ dốc cao hơn rất nhiều và phải đi thẳng một mạch chứ không thể đi theo kiểu chữ chi (nhằm giảm độ dốc) vì sẽ lấn sang đất Trung Quốc. Do đó, nếu so sánh “leo Phan Xi Păng chưa là gì so với A Pa Chải” thì cũng không hề là khoa trương. Càng lên cao dốc càng đòi hỏi sự ...

Phượt A Pa Chải luôn là niềm mơ ước của những kẻ thích du lich bụi. Không chỉ để làm giàu bản đồ du lịch cá nhân mà để hưởng cái cảm giác chiến thắng mọi thứ. Hãy chọn cực Tây tổ quốc nếu bạn đang muốn F5 cuộc sống của bản thân. Kinh nghiệm phượt A Pa Chải Phượt đến A Pa Chải bằng cách nào? Phượt từ Điện Biên Phủ – Mường Nhé Những điều phải lưu ý khi phượt A Pa Chải Tuân thủ các quy định vào khu vực biên giới A Pa Chải Giữ gìn vệ sinh môi trường khi phượt A Pa Chải Phượt A Pa Chải mùa nào đẹp? Địa điểm phượt ở A Pa Chải được yêu thích nhất Leo mốc 0 – Cực tây A Pa Chải Cầu Hang Tôm Cột mốc 17 – 18 Kinh nghiệm phượt A Pa Chải Phượt đến A Pa Chải bằng cách nào? A Pa Chải – Điện Biên cách trung tâm Hà Nội khoảng 500km, do đó thời gian di chuyển khá dài. Bạn có thể lựa chọn đến đây bằng xe máy, xe khách, ô tô tự lái hoặc máy bay ( Hà Nội – Điện Biên ). Đa số dân phượt sẽ lựa chọn đi xe khách từ Hà Nội đến Điện Biên rồi mới bắt đầu chuyến đi phượt bằng xe máy của mình. Bạn có thể gửi xe máy lên Điện Biên bằng xe khách nếu sợ không có phương tiện đi phượt. Tổng thời gian đi xe khách se mất từ 12 – 13 tiếng. Một con xe của bên chúng tôi mà mình thuê được ở Hà Nội. Xe còn mới cứng luôn. Phượt từ Lào Cai – A Pa Chải bạn đi xe máy theo đường 4D đến Sapa. Sau đó phượt qua đèo Ô Quy Hồ đến Tam Đường – huyện Lỵ Lai Châu – Phong Thổ. Tiếp tục đi hướng đường 12 để qua Sìn Hồ – Mường Lay – Mường Chà – Mường Nhé. Tổng quãng đường sẽ mất cũng khoảng 500km. Để tiết kiệm thời gian bạn cũng có thể đi máy bay từ Hà Nội – Điện Biên của hãng Vasco (một hãng con của Vietnam Airlines). Đi như này thì chỉ mất khoảng 1 tiếng là đã đến nơi rồi, với các bạn ở xa đến Hà Nội thì có thể sắp xếp bay nối chuyến luôn. Nếu phượt bằng xe máy bạn có thể ngắm những cung đường trải đầy hoa Dã Quỳ vào mỗi tháng 11 Phượt từ Điện Biên Phủ – Mường Nhé Từ Điện Biên Phủ bạn có thể bắt đầu chuyến hành trình phượt A Pa Chải bằng xe máy được rồi. Riêng với bạn nào phượt bằng ô tô thì chỉ đi đến trung tâm xã Sín Thầu thôi; còn xe máy thì sẽ đi được đến tận đỉnh núi Khoang La San. Lộ trình: Tổng quãng đường từ Điện Biên Phủ – A Pa ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก