Top 7+ bài viết pu ta leng đầy đủ và chi tiết nhất

1 Đỉnh Pu Ta Leng ở đâu ? 2 Thời điểm thích hợp để leo Đỉnh Pu Ta Leng 3 Lịch trình leo Đỉnh Pu Ta Leng 3.1 Ngày 1: 3.2 Ngày thứ 2: 3.2.1 Ngày thứ 3: 4 Tổng kết chuyến đi Đỉnh Pu Ta Leng Đỉnh Pu Ta Leng ở đâu ? Đỉnh Pu Ta Leng nằm trong dãy Hoàng Liên Sơn thuộc xã Tả Lèng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Với chiều cao 3.049m so với mặt nước biển, PuTaLeng chỉ đứng sau đỉnh Fansipan (3.413m) và là đỉnh núi cao thứ 2 Việt Nam. Thời điểm thích hợp để leo Đỉnh Pu Ta Leng Thời điểm thích hợp để leo Đỉnh Pu Ta Leng là từ tháng 12 đến tháng 3 dương lịch. Leo vào tháng 1-2 dễ dàng gặp được băng tuyết. Còn nếu leo vào tháng 3 mọi người sẽ gặp được hoa đỗ quyên – nữ hoàng Tây Bắc nở rộ hồng rực cả góc trời. Lịch trình leo 3 ngày 2 đêm xuất phát từ Hà Nội của chúng mình như sau: Lịch trình leo Đỉnh Pu Ta Leng Ngày 1: 3h-7h sáng: Sau 1 đêm trên xe khách, cả đoàn mình đến SaPa và tiếp tục chờ xe trung chuyển đưa đến bản Tả Lèng. 7h-9h: Xe đưa đoàn vào đến bản, sau khi sắp xếp đồ cho porter. 9h sáng: đoàn bắt đầu xuất phát chinh phục Đỉnh Pu Ta Leng 3049m 9h-6h chiều: Leo núi. Putaleng rất nhiều đoạn dốc gắt và liên tục nối tiếp nhau nên mọi người cần chuẩn bị sức khỏe và thể lực thật tốt. Dốc thẳng đứng, và phải leo khoảng 6-7km để lên đến đỉnh núi. Không có đồ bảo hộ, tất cả mọi người phải dùng tay để bám vào các rễ cây hoặc cắm sâu vào đất để leo lên. Vì vậy nhớ chuẩn bị găng tay, nước uống, lương thực bổ sung đầy đủ nhé 6h chiều: Tới lán nghỉ ở độ cao 2500m tại đây là lán gỗ, có chỗ ngủ, chỗ đi wc. Nếu mọi người thích có thể chọn chỗ đất trống để tự cắm trại riêng được. Bọn mình ăn tối và nghỉ ngơi lấy sức mai leo tiếp. Ngày thứ 2: Đêm qua trời mưa dông và gió rít lạnh kinh khủng, leo mệt thế mà nửa đêm vẫn nghe tiếng mọi người lục đục tỉnh dậy, thỉnh thoảng chen thêm tiếng ai đó chửi thề vì lạnh. Mình chủ quan chỉ mang áo cộc tay và 2 áo gió nên phải lấy thêm áo mưa khoác vào, có cả miếng giữ nhiệt nhưng cũng chẳng khả quan hơn là mấy. 7h cả đoàn hô hào nhau dậy và ăn sáng. Đến 8h, thì bắt đầu khởi hành. Leo khoảng 3-4 tiếng là đến đỉnh rồi. Trên Đỉnh Pu Ta Leng những tán cây cổ thụ hình thù kì dị rất đẹp, đi qua cả rừng trúc nữa. Mà tiếc là mình ...

I. Pu Ta Leng nằm ở đâu? II. Cách di chuyển đến Pu Ta Leng III. Pu Ta Leng đẹp nhất vào thời điểm nào? IV. Lịch trình chinh phục đỉnh Pu Ta Leng 1. Ngày đầu tiên: Hà Nội – Lai Châu – xã Hồ Thầu – điểm hạ trại 2.500m 2. Ngày thứ 2: Chinh phục đỉnh Putaleng  3. Ngày thứ 3: Di chuyển về bản Tả Lèng  V. Lưu ý khi đi leo núi Pu Ta Leng  Pu Ta Leng là ngọn núi được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hoang sơ và kì vĩ. Nơi đây đã thôi thúc bước chân của biết bao bạn trẻ có niềm đam mê xê dịch. Cung đường để chinh phục đỉnh Pu Ta Leng còn được nhận định là khá hiểm trở, đòi hỏi nhiều kĩ năng cần thiết. Nào, hãy cùng Kkday trong hành trình khám phá vùng đất thú vị này nhé! I. Pu Ta Leng nằm ở đâu? Nằm trong dãy Hoàng Liên Sơn, Putaleng tọa lạc tại xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Trong tiếng H’Mông, ngọn núi này còn được gọi với cái tên là Pú Tả Lèng. Chữ “Pú” nghĩa là núi. Sở hữu độ cao lên đến 3.049m, Pu Ta Leng vinh dự là ngọn núi cao thứ 3 ở Việt Nam, chỉ xếp sau Fansipan và Pu Si Lung. Độ cao của ngọn núi. | Nguồn: Trang Phạm Như. Ở nơi đây vẫn còn vẹn nguyên là một cánh rừng nguyên sinh, với hệ thống thảm động – thực vật vô cùng phong phú. Tất cả đều phát triển tự nhiên và không hề có dấu hiệu tác động bởi bàn tay con người. Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ này đã khắc họa nên một bức tranh Pu Ta Leng rực rỡ. Khiến những ai đặt chân đến đây đều phải say đắm. Hệ sinh thái rừng đa dạng. | Nguồn: @emerald_nkn. Để chinh phục được đỉnh Pu Ta Leng, bạn sẽ phải vượt qua con đường khá gian nan. Những con dốc liên tiếp nối nhau đôi lúc sẽ vắt kiệt sức của người leo núi nữa đấy. Nhưng trong hành trình này, khung cảnh tươi đẹp đến nao lòng của ngọn núi sẽ giúp bạn xóa tan đi mọi mệt mỏi. II. Cách di chuyển đến Pu Ta Leng Pu Ta Leng nằm cách trung tâm thành phố Lai Châu chỉ khoảng 5-7km, sẽ khá thuận tiện cho việc di chuyển. Bạn có thể di chuyển bằng xe khách hoặc xe máy: Đi xe khách: Từ Hà Nội bạn có thể tham khảo các nhà xe uy tín như Hải Vân, Anh Tú hay nhà xe Hoàng Anh… để đến thành phố Lai Châu. Với giá vé trong khoảng từ 260.000 – 300.000 đồng. Sau đó là thuê taxi hoặc xe máy. Từ trung tâm thành phố Lai Châu, bạn cần đi ra đường Quốc lộ 4D, dọc về hướng phía Bắc để đến ...

Pu Ta Leng ở đâu? Nên đi Pu Ta Leng vào mùa nào? Cách di chuyển tới Pu Ta Leng Lịch trình tham khảo trekking Pu Ta Leng 3 ngày 2 đêm Ngày 1: Hà Nội – Lai Châu  Ngày 2: Xã Hồ Thầu – Điểm hạ trại 2.500m Ngày 3: Điểm hạ trại 2.500m – Đỉnh Pu Ta Leng – Xã Tả Lèng Muốn cảnh đẹp như Lảo Thẩn nhưng lại chê thấp? Muốn cao như Pu Si Lung nhưng sợ khó? Vậy thì hãy chọn ngay trekking Pu Ta Leng để thỏa mãn cả về độ cao lẫn cái đẹp. Hành trình lội suối băng rừng 3 ngày 2 đêm hứa hẹn sẽ mang tới cho bạn một chuyến đi hấp dẫn. Mắt ngắm nhìn thiên nhiên hoang dại, tai nghe suối nguồn chảy róc rách. Chân băng qua từng cánh rừng già, hòa mình với ánh nắng ban mai. Tuổi trẻ này, cứ đi và trải nghiệm. Để sau cùng, chúng ta không cần phải hối tiếc thêm điều gì. Pu Ta Leng ở đâu? Nên đi Pu Ta Leng vào mùa nào? Sau Pu Si Lung thì Pu Ta Leng (3.049m) là ngọn núi cao thứ 2 ở Lai Châu và đứng thứ 3 trên bảng xếp hạng Việt Nam. Cụ thể, núi nằm ở xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Ngoài cái tên này, núi còn được người H’Mông gọi là Pú Tả Lèng. Pu Ta Leng còn có tên gọi khác là Pú Tả Lèng Đối với Pu Ta Leng, bạn có thể trekking quanh năm. Trừ tháng 6 – 8. Vì vào mùa mưa, leo núi rất hay gặp nguy hiểm. Tốt nhất nếu có điều kiện, nên lựa chọn đi vào mùa hoa đỗ quyên nở, khoảng tầm tháng 3 – 5. Hoặc tháng 11 – 12, mặc dù trời khá lạnh nhưng lại dễ săn được mây. Hoa đỗ quyên trên đỉnh Pu Ta Leng nở từ tháng 3-5 hàng năm Cách di chuyển tới Pu Ta Leng Điều đầu tiên quyết định xem bạn có trekking được Pu Ta Leng không, không phải là đường đi, sức khỏe hay thời tiết. Mà chính là tờ giấy phép xin thông hành. Mảnh rừng nguyên sinh Putaleng bị ảnh hưởng bởi những đoàn khách thiếu ý thức, khiến chính quyền tỉnh buộc phải ra quyết định giới hạn số người được phép trekking. Điều đó cũng làm giảm nguồn thu nhập của người dân từ ngành du lịch. Vì thế, để có thể đến đây, bạn phải làm thủ tục gửi tới UBND Tam Đường hoặc lựa chọn các đơn vị Tour leo núi Pu Ta Leng uy tín. Để trekking Pu Ta Leng, bạn phải đi theo tour hoặc tự xin giấy phép Giống như Bạch Mộc Lương Tử, Pu Ta Leng cũng có thể lên xuống theo hai hướng khác nhau. Tùy thuộc vào sở thích mà bạn có thể lựa chọn một trong hai hướng ...

Đôi nét về Pu ta leng Khám phá thảm rêu phủ kín trên đỉnh Pu Ta Leng Lời kết Ai đã từng một lần đặt chân lên đỉnh Pu Ta Leng hẳn vẫn còn ấn tượng bởi thảm rêu phủ kín một khoảng rừng. Chính nó đã tạo nên vẻ đẹp ma mị đầy cuốn hút thôi thúc các trekker đến đây khám phá. Đôi nét về Pu ta leng Chỉ đứng sau đỉnh Fansipan, Pu Ta Leng được xem là “nóc nhà thứ hai của Đông Dương” với độ cao 3.049m. Ngọn núi này thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Nằm ở địa phận xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Đi trekking Pu Ta Leng, bạn sẽ trải qua vô vàn các cung bậc cảm xúc. Men theo cung đường là triền hoa dại với sức sống mãnh liệt. Thỉnh thoảng lại có vài tảng đá to chắn đường. Sau lán thảo quả đầy rẫy trái đỏ như màu mận chín, bạn sẽ bắt đầu vượt những con dốc thẳng đứng. Tuy đường đi tương đối thử thách nhưng vẻ đẹp của cảnh vật nơi đây sẽ xua tan đi tất cả mệt nhọc trong bạn. Từng tán cây xanh mát che rợp đường đi khiến cho không khí trở nên mát mẻ lạ thường. Lên đến đỉnh Pu Ta Leng, bạn sẽ thật sự ngỡ ngàng bởi rừng cây cổ thụ với những hình thù kỳ quái. Tất cả tựa như tác phẩm điêu khắc đầy tính nghệ thuật của thiên nhiên. Đặc biệt, các cành cây bị bao phủ bởi thảm rêu kín mít tạo nên sự bí ẩn cho cả khu rừng. Trên đỉnh Putaleng. Ảnh: Internet Khám phá thảm rêu phủ kín trên đỉnh Pu Ta Leng Theo kinh nghiệm đi trekking của mình, bạn nên khám phá Pu Ta Leng từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Vào mùa này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Rừng hoa đỗ quyên mọc hai bên đường đua nhau khoe sắc đẹp đến nao lòng. Những con suối trong vắt quanh năm chảy róc rách. Rừng trúc cao thẳng tắp mang một vẻ âm u, kỳ bí. Điều thú vị nhất chính là thảm rêu trên đỉnh núi Pu Ta Leng. Bởi khí hậu ẩm ướt, rêu và địa y có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ. Chúng leo lên, bám vào các thân cây cổ thụ cao sừng sững, từ gốc đến cả những cành cây. Những cành gỗ mục cũng được rêu bám lên, kết nối lại với nhau. Cả những tảng đá dọc cung đường đi cũng bị bao trùm bởi lớp rêu phong dày đặc. Đặt chân lên đó, bạn sẽ có cảm giác như đứng trên một tấm thảm nhung mềm mại. Không những thế, chúng còn xâm lấn đến men các dòng suối trong veo. Sương mù cùng thảm rêu khiến cho khu rừng đẹp ...

Summiting Pu Ta Leng See the Peak Nicknamed “Green Paradise” by hikers, Pu Ta Leng is located in the Lao Cai Province, similar to Fansipan and Phu Si Lung, and is the third tallest peak in Vietnam. Although easier to climb than Pu Ta Leng, this  3,049 meter (10,003 foot) mountain requires a local guide to reach its peak. The mountain’s lush landscape is dotted with streams, which makes it an eye-catching hike for adventure travelers. History Part of the Hoang Lien Son Mountain Range, Pu Ta Leng, also referred to as Phu Ta Leng, emerged from the Earth 250-260 million years ago during the Permian and Triassic periods. Pu Ta Leng is just another peak in northwest Vietnam and is considered to be an extension of the Himalayas. Shrouded in mystery, there is not much information available about the mountain’s history. The remoteness of Pu Ta Leng means that few outsiders have reached the summit, though, hikers can be sure that any guide will provide them with stories of the mountain as they journey along its slopes. The only piece of history that is recorded is the first part of the name — “Pu”, which in the native Hmong tribe‘s language means mountains. “Ta Leng” does not have a direct translation in English, which may be because the mountain’s original name and its spelling could have been lost to time. Lush greenery is seen throughout the remote hike. Photo: Tong Tuan Anh Nevertheless, Pu Ta Leng’s beauty is enough to entice travelers to journey to its base. Hikers can make their own history on the mountain, as not many foreigners have successfully made it to the summit. Location Pu Ta Leng is also located in the Lao Cai Province within the Hoang Lien Son Mountain Range, similar to Fansipan and Phu Si Lung. Further away from Sapa, most hikers will travel to the northwestern Vietnamese village of Ta Leng to start their journey. However, Ta Leng Villages is not too far from Sapa and travelers can use either community as a base camp. The Hoang Lien Son Mountain Range is home to Pu Ta Leng. Photo: Tinker & Rove Local guides can also be hired in either Ta Leng Village or the hotels in Sapa. In Sapa, guests have more options for overnight accommodations and dining. There is also a museum in Sapa for travelers to learn more about the local history and the province’s peaks. Summiting Pu Ta Leng While Pu Ta Leng may not be as tall as Phu Si Lung or Fansipan, the mountain’s shorter stature does not make the hike any easier, requiring a multi-day trip. Even seasoned hikers typically prepare for at least 3 days of travel to summit Pu Ta Leng. Many are deceived by the mountain’s “Fair Route”, which weaves at a gentle slope amongst the rocks. A makeshift building on the hike up Pu Ta Leng. Photo: Tong Tuan Anh The first part of the journey is easy, but the ...

Đỉnh núi Pu Ta Leng với độ cao 3049m thuộc địa phận tỉnh Lai Châu được ví von là ước mơ chung cho các tín đồ ưa dịch chuyển, đam mê tìm tòi và khám phá. Đến với đỉnh núi cao thứ hai Việt Nam (chỉ sau đỉnh Fansipan), bạn sẽ bị choáng ngợp trước cảnh núi rừng đẹp hùng vĩ pha chút huyền ảo. Khu vực xung quanh núi có địa hình dốc, đầy nguy hiểm và khá kén người đi, tuy vậy Pu Ta Leng chắc chắn là món quà xứng đáng, là trải nghiệm khó quên của tuổi trẻ khi quyết định chinh phục nóc nhà thứ hai của Đông Dương này! Là một trong những ngọn núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, Pu Ta Leng nằm ngay  phía tây bắc của đỉnh Fansipan. Nếu Fansipan được ví von là “nóc nhà của Đông Dương” thì Pu Ta Leng chính là nóc nhà thứ hai mà các phượt thủ hoặc các bạn trẻ ham mê thách thức “nhất định” phải thử chinh phục dù chỉ một lần. Giữa hai đỉnh núi này là đèo Ô Quy Hồ (hay còn gọi là đèo Hoàng Liên) và đường quốc lộ 4D chạy qua (đây là con đường đi từ Lào Cai sang Lai Châu và ngược lại). Cảnh như trên mây đỉnh Pu Ta Leng – Ảnh: vnexpress Đèo Ô Quy Hồ (đèo Hoàng Liên) – Ảnh: mytour Đỉnh Pu Ta Leng (Phu Ta Leng) đọc theo tiếng người dân tộc Dao sinh sống ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là Pú Tả Lèng, theo đó từ “Pú” mang nghĩa là “núi”. Chinh phục Pu Ta Leng không phải chuyện một sớm một chiều, thường thường quá trình leo lên đỉnh và xuống lại sẽ mất tầm từ 3-4 ngày, nếu muốn dừng chân kết hợp cắm trại giữa đường đi và nghỉ ngơi nhiều sẽ mất khoảng từ 5-6 ngày. Bạn có thể bắt đầu ở vạch xuất phát từ bản Phô, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu để mở màn cho hành trình chinh phục thách thức Pu Ta Leng của mình. Một góc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường nhìn từ trên cao – Ảnh: Đỗ Quyên Bản Phô, nơi các phượt thủ thường chọn làm điểm xuất phát – Ảnh: angel travel Với độ cao “đáng nể” chỉ đứng ngay sau Fansipan, đỉnh Pu Ta Leng 3049m được các phượt thủ chia nhỏ hành trình để chinh phục. Ngày đầu tiên, từ điểm xuất phát (chân núi) leo lên độ cao khoảng 1500-2000m, ngày thứ hai chinh phục nốt độ cao còn lại, cứ thế tiếp tục lặp lại hành trình khi từ trên đỉnh đi xuống, về lại điểm xuất phát ban đầu. Khác với đỉnh Fansipan đã nâng cấp, xây dựng nhiều dịch vụ thuận tiện cho ngành leo núi với mục đích thương mại và du lịch, đỉnh Pu Ta Leng vẫn còn khá hoang sơ, cảnh đồi ...

Đỉnh Pu Ta Leng (cao 3049m) luôn là điểm đến hấp dẫn đối với dân phượt. Đầu Xuân, hoa đỗ quyên nở đỏ ối dọc đỉnh núi Pu Ta Leng. Giữa bốn bề mây trời, từng vạt hoa ngậm đẫm sương đêm khoe sắc trong nắng xuân chan hòa.

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก