Top 292+ bài viết tây tạng đầy đủ và chi tiết nhất - Phần 2

  1. Chi phí cần mang theo khi du lịch Tây Tạng
  2. Văn hóa Tây Tạng cần khám phá khi đến đây du lịch!
  3. Du lịch Tây Tạng và những lưu ý tối quan trọng!
  4. Hướng dẫn du lịch Tây Tạng đầy đủ, chi tiết!
  5. Trước khi du lịch Tây Tạng bạn chuẩn bị gì?
  6. Bạn đi du lịch Tây Tạng thì nhớ ghi lại những món ăn này!
  7. Du lịch vùng đất Tây Tạng tâm linh và huyền bí
  8. Du lịch Tây Tạng nên chụp ảnh ở đâu?
  9. Du lịch Tây Tạng đừng bỏ qua những món ngon này!
  10. Du lịch Tây Tạng và những món quà nên mua!
  11. Xuất hiện phiên bản “Tây Tạng mini” ngay tại Vũng Tàu
  12. 7 kinh nghiệm cần biết nhất khi đi du lịch Tây Tạng
  13. Chia sẻ kinh nghiệm du lịch Tây Tạng an toàn và tiết kiệm
  14. Du lịch Trung Quốc-cần chú ý gì ở Tây Tạng?
  15. Các tập tục mai táng khác thường ở Tây Tạng
  16. Vì sao ai cũng muốn đến Tây Tạng du lịch, nhưng ít ai dám ở lại lâu?
  17. Cuộc sống đời thường ở Tây Tạng
  18. Cuộc sống tách biệt thế giới văn minh của người Tây Tạng tại dãy Himalaya
  19. Tây Tạng – mùa săn đông trùng hạ thảo
  20. Ghé thăm vùng đất anh em lấy chung vợ ở Tây Tạng
  21. Có một Ladakh - 'Tiểu Tây Tạng' đẹp đến nghẹt thở qua ống kính của cô gái Việt!
  22. Hồ nước đẹp tựa cao nguyên Tây Tạng ở Đà Nẵng
  23. Đặc sản Tây Tạng - Những món ăn du khách không thể bỏ qua khi đến Tây Tạng
  24. Rùng rợn tục lệ "điểu táng" ở Tây Tạng, người chết sẽ bị...kền kền xẻ thịt?!
  25. Bộ tộc anh em một nhà lấy chung vợ ở Tây Tạng
  26. Phong tục mai táng trên cây của người Tây Tạng
  27. Độc đáo lễ hội Shoton tại Tây Tạng
  28. Độc đáo điệu múa trừ tà của người Tây Tạng
  29. Học viện Phật giáo lớn nhất thế giới ở Tây Tạng
  30. Cảnh đẹp mê hồn của vùng đất Tây Tạng
  31. Yumco Yamzhog, hồ đẹp lung linh ở Tây Tạng
  32. Tây Tạng cuốn hút với vẻ hùng vĩ, hoang dại
  33. Nam-tso, hồ nước mặn cao nhất thế giới ở Tây Tạng
  34. Huyền bí Lhasa, Tây Tạng
  35. Kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng dành cho tín đồ yêu khám phá
  36. Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng – vùng đất huyền bí của Trung Quốc
  37. Review du lịch Á Đinh khám phá chốn bồng lai bên rìa Tây Tạng
  38. Phượt 4.400 km từ Tây Tạng đến Đồng bằng sông Cửu Long
  39. Một mình bơi 4.000 km, từ Tây Tạng đến Việt Nam (Kỳ 1)
  40. Một mình bơi 4.000 km, từ Tây Tạng đến Việt Nam (Kỳ 2)
  41. Những món ăn đặc sản không thể bỏ qua khi du lịch Tây Tạng
  42. Những suy nghĩ nhầm lẫn về du lịch Tây Tạng
  43. Bộ tộc anh em vẫn lấy chung vợ ở Tây Tạng
  44. Du lịch Tây Tạng – khám phá cuộc sống ở vùng đất kì bí nhất thế giới
  45. Trà bơ – thức uống phải đi gần 4.000km mới đến nơi, giúp người Tây Tạng tồn tại hàng ngàn năm giữa cao nguyên lạnh giá
  46. Chàng trai Việt lần đầu chứng kiến tục thiên táng ở Tây Tạng
  47. Ladakh – “Tiểu Tây Tạng” của Ấn Độ: Đừng đến nếu bạn thích an nhàn!
  48. 6 bí kíp nhất định phải nhớ kĩ nếu muốn du lịch Tây Tạng
  49. Bên trong cung điện huyền bí khổng lồ tại Tây Tạng
  50. Bộ tộc giàu có và chuyên khoe trang sức ở Tây Tạng
  51. Tu viện Sakya: nơi nắm giữ kho báu của Phật giáo Tây Tạng
  52. Nữ MC chia sẻ 8 điều cần biết cho chuyến đi Tây Tạng
  53. Nếu bạn từng ‘lên voi xuống chó’, sẽ thấy nhân tình thế thái vô thường ở Tây Tạng
  54. Tàn tích của vương quốc bí ẩn Guge ở Tây Tạng
  55. Tây Tạng - nơi thời gian ngừng lại
  56. Cẩm nang du lịch Tây Tạng từ A đến Z
  57. Về miền đất thiêng Tây Tạng
  58. Ẩm thực Tây Tạng, lạ mà quen
  59. Nồng nàn hương vị trà bơ, quốc hồn của Tây Tạng
  60. Cẩm nang du lịch Tây Tạng, Lhasa, Tsedang từ A đến Z
  61. Đi Tây Tạng từ Hà Nội khám phá ẩm thực đặc sắc
  62. Ngắm những mảng màu đa sắc khi đi du lịch Tây Tạng từ Hà Nội
  63. Chinh phục Tây Tạng, mảnh đất huyền ảo của Trung Hoa
  64. Kinh nghiệm giắt túi cho chuyến hành trình đến Tây Tạng
  65. Chạm ngõ Lhasa, thánh địa của Tây Tạng
  66. Tây Tạng, vùng đất của những con đường mây trắng
  67. Những điều thú vị trên mảnh đất Tây Tạng mà bạn còn chưa biết
  68. Bật mí bí mật về Tây Tạng, vùng đất huyền bí của Trung Quốc
  69. 10 sự thật thú vị về tu viện ở Tây Tạng có thể bạn chưa biết
  70. Hành trình qua mảnh đất thiêng Tây Tạng
  71. Có một chốn bồng lai tiên cảnh bên rìa Tây Tạng, Á Đinh
  72. Những điều thú vị về Tây Tạng mà bạn còn chưa biết
  73. 9 điều cần lưu ý khi du lịch Tây Tạng
  74. Hành trình đi tìm bình yên ở Tây Tạng của Hoa hậu Hương Giang
  75. Ấn tượng nghi thức ‘tam bộ ngũ thể nhập địa’ ở Tây Tạng
  76. Có gì thú vị ở Chitkul- ngôi làng nằm ở biên giới Ấn Độ và Tây Tạng?
  77. Rùng rợn tục mai táng truyền thống ở Tây Tạng – cho kền kền rỉa xác
  78. Everest Base Camp ở Tây Tạng đóng cửa đối với du khách thông thường
  79. Những điều ít người biết về Tây Tạng
  80. Sự tàn nhẫn đằng sau món gà hong gió Tây Tạng
  81. Tây Tạng phủ tuyết trắng trong mùa đông
  82. Khám phá chùa Rituo – được mệnh danh cô đơn nhất thế giới ở Tây Tạng
  83. Khám phá chùa Tây Tạng Bình Dương – Địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn
  84. Địa điểm du lịch “HOT” Tìm ra Chùa Tây Tạng Vũng Tàu đẹp mê hồn
  85. Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng tự túc, trải nghiệm thú vị
  86. Khám phá các địa điểm tham quan du lịch tại Tây Tạng
  87. Ngôi chùa bí ẩn nằm giữa hồ Thánh, chỉ có 1 nhà sư ở Tây Tạng
  88. Tây Tạng - nơi phân bò là biểu tượng cho sự giàu có
  89. Lẩu gà trong chảo đá Tây Tạng
  90. Những điều cần biết khi du lịch Tây Tạng
  91. Kinh nghiệm đi Leh Ladakh – Tiểu Tây Tạng trên đất Ấn 
  92. Hành trình phiêu lưu 10 ngày chinh phục miền đất Phật Tây Tạng của "chị" mẹ trẻ

Chi phí visa, giấy phép nhập cảnh Tây Tạng Du lịch Tây Tạng chi phí đầu tiên bạn cần tính toán là chi phí cho visa, giấy phép nhập cảnh Tây Tạng. Vì Tây Tạng thuộc Trung Quốc nên bạn cần xin visa Trung Quốc để đi du lịch Tây Tạng. Thường thì chi phí làm ở đại sứ quán là 60$, hoặc làm dịch vụ tầm 85$.Tuy nhiên, đến mỗi một vùng khác nhau ở Tây Tạng, các bạn lại phải xin permit để vào được vùng đó và ở đây thì việc kiểm soát an ninh là rất chặt chẽ. Sau khi xin được visa Trung Quốc, bạn cần xin giấy phép nhập cảnh Tây Tạng bì đây là vùng đất tự trị của Trung Quốc. Để xin giấy phép này thì bạn cần photo visa Trung Quốc sau đó gửi sang bên đại sứ quán Trung Quốc đê họ cấp giấy phép đi du lịch Tây Tạng. Vì Tây Tạng là vùng đất tự trị của Trung Quốc, nên ngoài việc xin visa bạn cũng cần phải xin giấy phép để “nhập cảnh” vào vùng đất này. Để xin được loại giấy phép này bạn cần phải photo visa sau đó gửi sang cho bên đại sứ quán Trung Quốc để họ cấp giấy phép vào Tây Tạng cho bạn nhé! Chi phí cho phương tiện di chuyển đến Tây Tạng Tùy theo điều kiện kinh tế và khả năng sức khỏe mà bạn có thể lựa chọn các phương tiện di chuyến Tây Tạng. Bạn có thể lựa chọn máy bay hoặc tàu hỏa để thực hiện tour du lịch Tây Tạng của mình. – Máy bay: Có nhiều hãng hàng không khai thác các chặng bay này. Có thể kế đến như Air China. Bạn có thể đến Trung Quốc rồi bay các chuyến bay từ Nam Kinh hoặc Thành Đô để đến Tây Tạng như China Eastern Airlines, China Southern Airlines, Cathay Pacific, Air Asia, Tiger Airways, Thai Airways. Tùy từng thời điểm, hãng bay mà có giá cả khác nhau. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo vé trên các web của các hãng hàng không hoặc các chương trình khuyến mại. Bạn cũng có thể đặt vé sớm hơn lịch trình 1, 2 tháng để có giá vé tiết kiệm nhất. Nhìn chung chi phí vé máy bay nếu bạn bay hai chặng rơi vào khoảng 13 – 15 triệu. – Tàu hỏa: Nếu bạn lựa chọn tàu hòa để du lịch Tây Tạng thì sau khi quá cảnh ở Trung Quốc bạn lựa chọn  tuyến đường sắt Thanh Hoa – Tây Tạng. Bạn sẽ được trải nghiệm tuyến đường sắt cao nhất, dài nhất và tốc độ nhanh nhất thế giới. Trên đường tới Tây Tạng bạn tha hồ ngắm cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ qua khung cửa sổ. Có 2 loại vé khi đi tàu: vé cứng giá khoảng 389 nhân dân tệ (yuan), vé mềm giá khoảng 1262 yuan.  Ngoài ...

Giới thiệu về văn hóa Tây Tạng Du lịch Tây Tạng bạn cần hiểu rằng nền văn hóa Tây Tạng phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Tây Tạng có sự tiếp xúc với các quốc gia và nền văn hóa láng giềng như Nepal, Ấn Độ và Trung Quốc và điều đó đã ảnh hưởng đến nền văn hóa Tạng. Tuy nhiên, sự khác biệt của vùng núi Himalaya đã tạo nên một Tây Tạng, một nền văn hóa khác biệt. Phật Giáo ảnh hưởng lên văn hóa Tây Tạng Phật Giáo du nhập vào Tây Tạng vào thế kỷ thứ 7 và có sự ảnh hưởng rất lớn ở nơi đây. Không chỉ vậy, nghệ thuật, văn chương và âm nhạc là những nhân tố cấu thành niềm tin Phật giáo. Ngoài ra, Đạo Phật ở Tây Tạng được biến đổi thành một nhánh riêng với ảnh hưởng của truyền thống tôn giáo Bon và các niềm tin bản địa khác. Du lịch Tây Tạng bạn sẽ thấy nơi đây có môi trường sống đặc trưng là ở độ cao, mùa vụ ngắn, thời tiết khắc nghiệt quanh năm lạnh giá và điều đó cũng tạo nên một nền ẩm thực khác biệt so với các vùng xung quanh. Người Tây Tạng hầu hết đều theo Đạo Phật và người ta đã xây dựng nên Học Viện Phật Giáo Larung. Chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi đi tour Tây Tạng chứng kiến những buổi tụng kinh nơi đây. Hàng năm học viện Phật Giáo tổ chức buổi tụng kinh với sự tham gia của hàng ngàn nhà sư, ni cô và người dân địa phương Tây Tạng. Bạn sẽ không thể tin vào mắt mình khi được chứng kiến những đoàn người hành hương đông nghịt tiến về cao nguyên Tây Tạng lộng gió để nghe các nhà sư giảng kinh Phật. Bất kể là người già, trẻ nhỏ hay thanh niên, bất kể thời tiết khắc nghiệt đến nhường nào, họ vẫn tích cực tham gia sự kiện tín ngưỡng này. Người Tây Tạng thực sự rất sùng đạo Phật và họ có một niềm tin tôn giáo đến mức cực đoan. Văn hóa tiễn đưa người chết khác biệt Chắc hẳn bạn sẽ bất ngờ đến kinh ngạc với văn hóa tập tục tiễn đưa người chết ở Tây Tạng. Thay vì hình thức chôn cất hay hỏa táng thông thường thì ở Tây Tạng, họ thường chọn điểu táng hay còn gọi là thiên táng để tiễn đưa người chết. Thực chất đây chính là nghi thức chia thi thể ra làm nhiều phần nhỏ rồi để làm mồi cho kền kền. Du lịch Tây Tạng tìm hiểu sâu về tập tục văn hóa này sẽ khiến bạn phải ghê sợ. Bởi người chết sẽ được dựng theo tư thế ngồi trong 24h, sau khi được các Lạt Ma thắp hương và cầu nguyện, sau đó các Lạt Ma sẽ dập nát ...

Những công trình kiến trúc kì vĩ ấn tượng. Hay cảnh quan thiên nhiên đẹp đến mê hồn. Tuy nhiên du lịch Tây Tạng bạn cần lưu ý một số vấn đề để đảm bảo cho chuyến đi của bạn được trọn vẹn và thuận lợi. Dưới đây Du Lịch Việt sẽ chia sẻ là một số lưu ý tối quan trọng khi đi du lịch Tây Tạng bạn nên tham khảo. Lưu ý về thủ tục và nhân sự Tây Tạng không cho phép đi du lịch tự túc nên muốn đi du lịch Tây Tạng bạn lưu ý phải thông qua một tổ chức du lịch ở Tây Tạng để đi. Việc tìm công ty du lịch không khó khăn bởi có rất nhiều công ty du lịch ở Tây Tạng, tuy nhiên nhớ lưu ý tìm công ty của người Tạng. Bạn cần biết Tây Tạng là khu tự trị nên ngoài việc phải xin visa Trung Quốc bạn còn phải xin thông hành riêng do đại sứ quán cấp riêng để đi du lịch Tây Tạng.   Bạn lưu ý nên đi từ 2-4 người, tuyệt đối không nên tự đi một mình, đề phòng  có thể xảy ra rất nhiều bất trắc trên đường đi, phải biết tiếng Anh, tốt nhất là tiếng Trung. Lưu ý chuẩn bị sức khỏe và tinh thần Lưu ý rất quan trọng khi đi tour Tây Tạng là bạn cần phải chuẩn bị sức khỏe thật tốt và tinh thần phải thật vững vàng bởi Tây Tạng là khu vực nằm ở độ cao 4.900m. Nơi đây có rất nhiều dãy núi cao và vô cùng hùng vĩ. Điển hình nhất phải nói đến chính là núi Himalaya với điểm hấp dẫn nhất là đỉnh Everest được mệnh danh như nóc nhà của thế giới. Chính với độ cao khủng khiếp như vậy mà thời tiết Tây Tạng vô cùng khắc nghiệt, chắc chắn không thích hợp cho du khách có sức khỏe và tinh thần yếu.  Với địa hình núi đá cáo nên càng trên cao thì sự khắc nghiệt của khí hậu càng thấy rõ. Không khí loãng sẽ gây khó thở. Không chỉ vậy, bạn còn có thể gặp những nơi có băng tuyết vĩnh cửu hay khung cảnh trắng xóa hùng vĩ của thiên nhiên thì đòi hỏi bạn phải có sức khỏe , tinh thần và những kinh nghiệm tốt thì bạn mới có thể khám phá được hết vẻ đẹp thần bí của vùng đất này. Lưu ý về thời gian đi du lịch Tây Tạng Chính bởi Tây Tạng đặc biệt về địa hình và khí hậu khắc nghiệt nên bạn nên lưu ý về thời gian đi du lịch Tay Tang. Đó là khoảng từ tháng 4 đến tháng 10 khi Tây Tạng vào mùa xuân, mùa hạ và mùa thu. Thời điểm này không khí sẽ bớt khắc nghiệt hơn rất nhiều. Lý tưởng nhất là vào tháng 9, 10 ...

Và hôm nay Du Lịch Việt sẽ hướng dẫn một các chi tiết và đầy đủ về việc chuẩn bị cho chuyến đi cũng như hành trình chuyến đi sao cho phù hợp và trọn vẹn nhất nhé!  Chuẩn bị sức khỏe cho chuyến du lịch Tây Tạng Bạn nên thanh lọc trước 2 tuần khi bắt đầu chuyến đi của mình để có được một thể trạng tốt nhất. Nên lựa chọn ăn những món ăn có nhiều chất xơ như hoa quả, các loại rau xanh, hạn chế mỡ, chỉ nên ăn thịt nạc không tẩm dầu chiên cho bữa ăn của bạn mỗi ngày. Thông thường khi chuẩn bị cho một chuyến du lịch, bạn sẽ cần phải cầm theo thuốc để  phòng những loại bệnh cảm lặt vặt. Tuy nhiên, khi đi du lịch Tây Tạng, bạn sẽ phải chuẩn bị cố định cho mình thuốc chống sốc độ cao. Đây không phải là một loại thuốc giúp tâm lý ổn định nếu như bạn sợ độ cao đâu nhé!  Vì Tây Tạng được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới”, tức nằm ở  khu vực gần như là cao nhất Trái Đất ( 5000m so với mực nước biển), dẫn đến không khí loãng, gây thiếu oxy và không quen cho những ai đến đây lần đầu về việc hít thở, vì vậy loại thuốc này là vô cùng cần thiết cho du khách Tây Tạng. Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho chuyến du lịch của Tây Tạng Dưới đây là những món đồ mà bạn nên mang theo khi du lịch Tây Tạng: – Túi giữ nhiệt: Tây Tạng vào ban đêm rất lạnh, vì vậy khi đến đây các bạn nên mang theo để trước khi đi ngủ có thể chườm ấm chân cho dễ ngủ. –  Bình giữ nhiệt: Bạn sẽ phải chuẩn bị tinh thần cho việc đi lại tại Tây Tạng, chính vì vậy mỗi buổi sáng, bạn nên nấu nước sôi sau đó để ấm nóng, có thể cho thêm kỳ tử, sâm và táo đỏ, những loại thực vật đặc trưng của Tây Tạng khi đun sôi. Pha nước vào bình giữ nhiệt khi mang theo cũng như làm đầy nước ấm ở những khu vực cần thiết như ở nhà hàng. Mục đích phải chuẩn bị nước đó là để khi di chuyển bạn không bị mất nước. Đừng nên sử dụng nước lạnh nhé, vì như vậy dễ  gây đau bụng hoặc viêm họng khi ở một nơi lạnh như Tây Tạng. –  Thuốc: Như đã nói ở trên, thuốc giảm sốc độ cao là một yếu tố chuẩn bị tiên quyết cho chuyến đi của bạn. Nên chuẩn bị thêm thuốc giảm đau, thuốc tuần hoàn nào não cũng như các loại vitamin, uống vào sau bữa bữa ăn sáng và ăn trưa để tour du lịch Tây Tạng diễn ra thuận lợi và suôn sẻ. –  Các loại kem dưỡng: Không chỉ ...

Đối với những du khách chưa từng đi Tây Tạng, việc chuẩn bị kỹ càng cho một chuyến đi suôn sẻ là điều vô cùng cần thiết. Sau đây là những kinh nghiệm để bạn có chuyến đi tuyệt vời:  Rèn luyện sức khỏe Đây là phần quan trọng nhất trong chuyến du lich Tay Tang, sức khỏe chính là một yếu tố cần thiết hàng đầu quyết định một người có thể đi du lịch hay không. Những người thường xuyên ốm yếu, say xe, đau nhức xương khớp thì sẽ khó lòng tận hưởng được chuyến đi.  Vì thế cho nên, để đi du lịch Tây Tạng, trước hết việc rèn luyện sức khỏe rất cần được ưu tiên. Hàng ngày, bạn chọn ra những bài tập rèn luyện sức bền, sự dẻo dai và chịu khó ăn uống đầy đủ, tăng sức đề kháng. Để có một chuyến đi ý nghĩa và thú vị thì tốt nhất là bạn nên rèn luyện sức khỏe trước khi đi 2-3 tháng. Nếu bạn cảm thấy sức khoẻ của mình không quá tốt thì nên đi tour du lịch Tây Tạng sẽ hạn chế việc mất sức và ảnh hưởng tới sức khoẻ.  Tính toán tiền bạc, chi phí  Tây Tạng được biết đến là một cao nguyên có độ cao trên 3000m ở phía sườn Đông của dãy núi Himalaya, thuộc sự quản lý của Trung Quốc nên bạn chỉ cần đổi một ít tiền đủ dùng hoặc mua sắm lặt vặt là được. Đi du lịch Tây Tạng, du khách nên chuẩn bị tiền đô la Mỹ hoặc tiền nhân dân tệ, trung bình khoảng 3000USD. Phần ngân sách này chỉ bao gồm những nhu cầu cơ bản như di chuyển, ăn ở, khách sạn, mua sắm nếu cho người thân thì bạn sẽ cần nhiều hơn. Và đặc biệt kinh phí có thể biến động tùy theo thời điểm mà bạn đi tour du lich Tay Tang, thời gian bạn lưu trú hoặc số lượng người trong đoàn.  Khi đi du lịch Tây Tạng, không kể sự chuẩn bị cá nhân, điều bắt buộc là cần có hướng dẫn viên địa phương theo quy định để nếu có các chi phí phát sinh và những điều không biết trong quá trình tham quan, thưởng thức đặc sản đều có thể hỏi được và nhờ giúp đỡ. Vì vậy, nếu bạn đi lần đầu thì nên đi tour Tây Tạng là hợp lý nhất nhé! Xin visa đi du lịch Tây Tạng Để đi du lich Tay Tang thì trước hết bạn cần có visa Trung Quốc, thông qua một tổ chức du lịch có uy tín để chuẩn bị giấy tờ và tiến hành xin cấp giấy phép. Giấy phép để được đi vào vùng đất huyền bí này chỉ được cấp trước chuyến đi 20 ngày theo 3 loại chính liệt kê như sau: Giấy thông hành để bạn ra vào khu tự trị – Giấy ...

Cơm nhân sâm Nhân sâm tuy là một loài thực vật khá quý hiếm và mắc tiền trên thế giới. nhưng ở quốc gia Tây Tạng, cây nhân sâm sẽ có nhiều hơn so với những quốc gia khác. Vì vậy ngoài việc làm quà biếu cho bạn bè và người thân khi du lịch Tây Tạng thì việc thưởng thức món cơm nhân sâm tại đất nước này cũng là một trải nghiệm đắt giá mà các du khách nên một lần nếm thử. Về cách nấu của món này đó là cơm nấu cùng trái của nhân sâm để dậy mùi, thêm một chút đường. Đây được xem như một món ăn cao lương vì vậy cơm nhân sâm thường được đãi trong dịp lễ hội hoặc năm mới của Tây Tạng. Món cơm Tây Tạng này không chỉ là biểu trưng cho sự may mắn và tốt lành mà còn giàu dinh dưỡng cho đường tiêu hóa cũng như có lợi cho sức khỏe bởi các dưỡng chất có trong trái nhân sâm. Sữa chua Tây Tạng Vì Tây Tạng là vùng đất khắc nghiệt, không chỉ chịu ảnh hưởng của không khí loãng vì thuộc vùng cao nguyên so với mực nước biển khá cao, mà còn là do khí hậu có đôi phần khắc nghiệt. Chính vì vậy, mà sự đa dạng về động thực vật ở Tây Tạng dường như không có. Động vật chăn nuôi của Tây Tạng dường như chỉ có bò và cừu. Chính vì vậy mà sữa chua Tây Tạng cũng trở thành một món đặc trưng được bắt nguồn từ bò và cừu. Sữa chua Tây Tạng có thành phần từ bơ, sữa, sữa chua, sữa đông hay còn gọi là phô mai của vùng Tây Tạng (loại phô mai này được xem như là một món ăn nhẹ của Tây Tạng, thường được chiên lên và trở thành một món ăn khá ngon). Sữa chua Tây Tạng so với sữa chua thông thường chúng ta thưởng thức đó chính là mùi vị đậm hơn, ngoài ra nếu như bạn muốn sử dụng sữa chua nguyên bản cũng có thể thử. Và chắc chắn rằng các khách du lich Tay Tang sẽ vô cùng ngạc nhiên khi mùi vị vẫn thơm và ngon khi chưa cho thêm đường vào đấy. Trà sữa và trà bơ Đây là hai món uống phổ biến của người Tây Tạng nhằm đảm bảo nhịp độ huyết áp trong người ổn định khi sống ở một cùng không khí loãng như Tây Tạng. Hai món uống này nhằm làm tăng hàm lượng đường cho người bản xứ khi ở đây lâu, cũng là một món uống hằng ngày của người Tây Tạng. Đây cũng trở thành một loại đồ uống mà khi đi tour du lich Tay Tang, các vị khách nên thử qua một lần cho biết nhé. Biết đâu được bạn sẽ bị “nghiện” đấy!   Bánh bao Momo Đây là loại ...

Bạn biết gì về đất nước Tây Tạng? Theo tour du lịch Tây Tạng bạn sẽ được khám phá một số những nét văn hóa riêng về đất nước này. Thật ấn tượng với cái tên của nó, hai chữ Tây Tạng khiến người ta liên tưởng đến những nóc nhà cao nhất thế giới. Không phải ở đây có nhiều ngôi nhà cao tầng đến vậy đâu, mà là bởi vì Tây Tạng có vị trí địa lý cao nhất thế giới với những dãy núi cao ngất ngưởng. Vùng đất này còn gợi cho người ta một sự tò mò lớn về thế giới tâm linh cũng như sự kỳ vĩ bí ẩn của nó. Bạn có tin rằng, có những người dân từ khi sinh ra cho đến cuối đời, họ duy trì được ngày đêm niệm trì kinh Phật, tin rằng thế giới tâm linh luôn theo sát cuộc sống đời thường của con người. Đất nước Tây Tạng huyền bí và tâm linh dưới bức ảnh nghệ thuật sống động  Đất nước này còn là nơi có đại đa số dân cư theo đạo Phật giáo, ngoài ra còn có một bộ phận dân cư theo đạo Thiên chúa giáo. Và khắp đất nước Tây Tạng, chuyến đi du lịch Tây Tạng của bạn sẽ được chứng kiến những ngôi nhà thờ được đầu tư về kiến trúc, thiết kế cực kỳ đẹp và ấn tượng. Những điểm đến hấp dẫn du khách tại Tây Tạng   Bạn chỉ cần chọn tour Tây Tạng là hướng dẫn viên sẽ chỉ điểm cho bạn những điểm hấp dẫn và nổi bật nhất khi bạn bước chân đến đất nước Tây Tạng huyền bí. Thu hút và hấp dẫn du khách của du lịch Tây Tạng không chỉ là những dãy núi cao ngút và hàng trăm ngôi nhà thờ đẹp, mà Tây Tạng còn có những địa điểm du lịch nổi tiếng gắn liền với tâm linh huyền bí. Dưới đây sẽ là những điểm đến bạn có thể lựa chọn. Dãy núi tuyết Nyenchen Tanglha   Dãy núi này nằm trên đỉnh núi Himalaya, quanh năm tuyết trắng rơi bao phủ. Bạn có thể chọn cho mình những bộ đồ thuê trang phục ở quanh vùng đó, sẽ có những dịch vụ cho thuê giá cực kỳ hợp lý, thậm chí còn được tư vấn thêm về việc trang phục nào phù hợp để chụp hình với dãy núi tuyết trắng tinh khôi cho đẹp nhất. Có nhiều du khách đã choáng ngợp trước một tòa tháp được làm bằng tuyết trắng, người ta ví nó giống như một dải ngăn cách giữa trời và đất. Đẹp và hùng vĩ đến nhường nào. Dãy núi tuyết trắng phủ đầy sự mê hoặc  Cung điện Potala Nguy nga và tráng lệ là hai từ định nghĩa cho cung điện Potala, với những bức tường được xây kiên cố bằng đá với độ dày khoảng hơn 3 ...

Tây Tạng có thể được mệnh danh là “cực thứ 3 của Trái Đất” – điểm đến huyền bí, thần tiên kì ảo và khắc nghiệt này luôn thu hút lượng lớn du khách tìm đến nơi đây mỗi năm. Bên cạnh đó, Tây Tạng còn có những thành phố du lịch nổi tiếng như Lhasa, Shigatse hay Tsedang với rất nhiều công trình Phật giáo đồ sộ, mang đến cho du khách nhiều địa điểm check-in tuyệt đẹp mà chỉ trong mơ mới có thể gặp được khi đi du lịch Tây Tạng. Cung điện Potala Cung điện Potala chắc chắn là địa điểm đầu tiên mà bạn phải ngay lập tức check-in khi đặt chân đến Tây Tạng. Nơi đây từng được ca ngợi là một trong những thành phố đẹp nhất của Trung Quốc với cái tên “Thành cổ Phượng hoàng”. Cung điện Potala được xây dựng vào thời vua Khang Hy với những góc chụp vô cùng “thần thánh”. Điểm đặc biệt nhất của cung điện chính là nơi đây được trang hoàng bằng vàng ròng đảm bảo làm hài lòng du khách đi Tour du lịch Tây Tạng. Du khách ghé thăm cung điện đều khen ngợi vẻ đẹp và sự thanh tịnh nơi đây khiến đây là một điểm đến không thể bỏ qua khi bạn đi du lịch Tây Tạng. Tu viện Drepung Từ thành phố Lhasa, bạn chỉ phải di chuyển nhanh khoảng 8km về phía Tây để đến với tu viện Drepung. Đây là tu viện do các đệ tử trung thành của nhà cải cách tôn giáo lớn nhất trong lịch sử Tây Tạng – Tsong Kha Pa cùng nhau xây dựng. Bạn mất khoảng 2 giờ đồng hồ để đi tham quan hết toàn bộ tu viện Drepung, và đặc biệt đừng quên ghé đến khu nấu trà bơ rất lớn ở đây. Đây là một trong những điểm check in thú vị nhất ở Tây Tạng và hãy thủ sẵn máy ảnh hoặc smartphone của mình khi đi tham quan nơi đây kẻo bỏ lỡ những gì đẹp mắt trong chuyến du lịch Tây Tạng nhất nhé! Hồ Namtso Hồ Namtso (tiếng Mông Cổ là Nam Co) tọa lạc trên đỉnh núi có tuyết phủ Nyenchen Tanglha, rộng đến 1.948 ki lô mét vuông. Đây là hồ nước mặn lớn thứ hai ở Trung Quốc và cũng  là hồ nước mặn nằm ở độ cao cao nhất thế giới (4.720 mét phía trên mực nước biển). Biển hồ nước mặn Namtso cách Lhasa 112 ki lô mét. Bạn chỉ cần đi xe ô tô, xe máy hay xe buýt là đến được nơi đây và tha hồ chụp ảnh thoả thích. Khi tới đây, không những bạn sẽ được ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp phản chiếu xuống mặt nước màu ngọc lam biếc của hồ, mà bạn còn có cơ hội khám phá rất nhiều điều thú vị ở đây nữa. Suối nước nóng Yangbajain ...

Ẩm thực Tây Tạng luôn sở hữu một sự quyến rũ khó cưỡng lại với khách du lịch đặt chân đến vùng đất được mệnh danh là nóc nhà số một của thế giới này. Người ta thường cho rằng  con đường đi đến tình yêu ngắn nhất và nhanh nhất là qua cái dạ dày. Câu nói này rất đúng với Tây Tạng. Nhiều khách đi du lịch Tây Tạng đều nói rằng họ thích Tây Tạng không chỉ bởi cảnh sắc, con người, văn hóa mà còn bởi nét ẩm thực hấp dẫn, độc đáo có một không hai của nó khi đi du lịch Tây Tạng. Trà ngọt và trà bơ Nếu bạn là người thích uống trà thì khi đến Tây Tạng bạn sẽ được thưởng thức 2 loại trà rất đặc biệt và chỉ Tây Tạng mới có, đó chính là trà ngọt và trà bơ. Trong khi trà ngọt được pha chế đơn giản với nguyên liệu nước trà đen nóng pha với sữa tươi hoặc sữa bột, thêm chút đường là bạn sẽ ngay lập tức được thưởng thức món ngon hấp dẫn đặc biệt không thể bỏ qua khi đi du lich Tay Tang. Trà bơ thì lại có cách pha chế phức tạp hơn một chút, vị cũng béo ngậy không kém và thơm nồng hơn trà ngọt. Để làm ra được đặc sản bổ dưỡng nổi tiếng Tây Tạng này người làm sẽ đun nóng nước trà đen, sau đó cho vào thùng đánh bơ vừa lọc trà để bỏ cặn bã. Cuối cùng là bỏ một tảng bơ lớn vào nước trà và khuấy mạnh tay cho đến khi bơ tan hết đi thì đổ trà ra ấm đồng và đặt lên bếp để giữ ấm. Cho nên trà bơ luôn được uống khi nóng trong chuyến du lịch Tây Tạng bạn nhé. Cả trà bơ và trà ngọt đều là những loại trà có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và có thể bổ sung nhiệt lượng cho những người sống ở xứ lạnh, di chuyển nhiều và lao động nặng nhọc nhất là ở Tây Tạng. Đặc biệt hơn hết là  trà bơ còn rất tốt cho hệ tiêu hóa, có thể chống cảm và giảm bớt những phản ứng do không thích nghi với không khí loãng trên vùng cao nguyên. Chính vì thế, đây là 2 loại thức uống ngon, bổ, chất lượng nên thử khi đi tour Tây Tạng. Rượu lúa mạch Tây Tạng Rượu lúa mạch Tây Tạng là loại rượu hoàn toàn khác với tất cả các loại rượu khác trên thế giới, nó không cay và đắng mà lại hơi chua chua, ngọt ngọt, độ cồn cực thấp nhưng vẫn đủ để bạn cảm thấy hơi tê tê và ấm người khi thưởng thức trong chuyến du lịch Tây Tạng. Điểm đặc biệt của thức uống phổ biến này chính là ở cách uống “3 ngụm 1 ly”, tứ là uống ...

Tây Tạng là một trong những điểm đến thu hút đông đảo du khách quốc tế đến khám phá. Không chỉ nổi tiếng với nền văn hóa mang đậm bản sắc Phật giáo, hệ thống chùa chiền kỳ bí, linh thiêng, nơi đây còn có nhiều thứ quà lưu niệm ấn tượng mà bạn không thể bỏ qua. Những món quà nên mua khi du lịch Tây Tạng Trang sức Trang sức trở thành món quà lưu niệm được yêu thích nhất ở Tây Tạng Món quà đầu tiên và phổ biến nhất mà bất cứ ai cũng muốn có dịp tham khảo, chọn mua ở tour du lịch Tây Tạng là trang sức. Các món đồ nhỏ xinh không chỉ đẹp mắt mà còn có mức giá cực kỳ phải chăng. Ngoài khu chợ Barkhor, bạn dễ dàng tìm thấy đồ trang sức hiện diện ở những con phố nhỏ. Chúng thường được người dân Tây Tạng sử dụng các loại đá như đá san hô đỏ, đá Thiên Châu hay đá Turquoise. Du khách có thể chọn mua những chiếc vòng tay, vòng cổ hay hoặc dây kết đá phụ kiện xinh xắn cho trang phục. Hơn hết, bên cạnh chức năng làm trang sức, người dân địa phương coi trang sức như vật tâm linh. Khi đem theo chúng bên mình sẽ đón nhận sự bình an, may mắn, luôn giàu có. Tranh Thangka Trong hành trình khám phá du lịch Tây Tạng, bạn sẽ biết đến tranh Thangka. Đây là sản phẩm hội họa vô cùng độc đáo, được vẽ trên vải dệt từ sợi đay. Các họa sĩ sẽ dùng mật của giống trâu có tên Yawk, sau đó trộn cùng bột đá, tiến hành bồi cho mịn. Tranh vẽ bằng bột vàng hoặc màu khoáng. Nội dung mà các bức tranh Thangka thể thiện thường là chân dung và cuộc đời của các vị Phật như Thích Ca Mâu Ni Phật, Phật như A Súc Bể Phật, các vị Tổ Mật tông, các vị Lạt Ma. Giá trị của mỗi bức họa được minh chứng qua độ cầu kỳ, tinh xảo. Các bức tranh Thangka thể hiện sự tinh xảo của những người nghệ sĩ Tour Tây Tạng nếu bạn muốn mua tranh Thangka, hãy ưu tiên cho các bức vẽ lại thay vì in ấn hoặc sao chép. Tuy bạn phải đầu tư một khoản chi phí khá cao, nhưng giá trị nhận về hoàn toàn tương xứng với mức độ tinh xảo ấn tượng. Đi kèm với tranh, cơ sở kinh doanh còn tặng khách hàng hộp đựng tranh bảo quản thiết kế tỉ mỉ, công phu, gia tăng sự sang trọng khi dùng làm quà tặng. Đông trùng hạ thảo Là khu vực có khí hậu khắc nghiệt, ở độ cao trên 3.000m so với mực nước biệt nên Tây Tạng khó duy trì sự sống cho các loài thực vật. Thế nhưng, thiên nhiên đã ưu ái cho vùng đất ...

Đây là một ngôi Chùa đậm chất Tây Tạng nằm lọt thỏm giữa Núi Lớn Vũng Tàu. Tất cả được sơn màu trắng và được trang trí sắp đặt bố cục rất kiến trúc, đầy nghệ thuật, yên bình và đầy chất thơ. Tượng Phật theo văn hóa người Tây Tạng Ngôi Chùa được xây dựng thành 2 tầng ăn sâu vào lòng núi, chánh điện của Chùa hứng trọn Bình Minh và Hoàng Hôn, xoay mặt ra cửa biển mênh mông. Vị sư nữ với phong thái tự tại và phong cách thời trang đậm chất Bohem Từng chi tiết đồ vật nơi đây mang vẻ mộc mạc đặc trưng không lẫn vào đâu được Đứng giữa buổi chiều núi đồi, nghe tiếng kinh âm vang cùng hương trầm ngào ngạt, một cảm giác an nhiên xâm chiếm Hình ảnh các bậc tăng sư có ảnh hưởng lên nền Phật Giáo Tây Tạng Bàn chân của Phật Ngoài các đồ vật mang sắc vàng, đỏ thì toàn bộ ngôi chùa được phủ một màu trắng xóa Địa chỉ: Chùa Tây Tạng – Bát Nhã Đường, số 23, đường Vi Ba, Núi Lớn, Vũng Tàu

Tây Tạng - vùng đất "ánh sáng" với những câu chuyện tâm linh huyền bí nhất trên thế giới đã hấp dẫn hàng triệu lượt du khách đến mỗi năm. Vương quốc thần bí này là sự kết hợp tuyệt vời giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhưng "khắc nghiệt" bậc nhất thế giới và nét đẹp thần tiên, mỹ lệ mà khó có vùng đất nào sánh bằng. Tuy nhiên, khi có ý định du lịch Tây Tạng thì các bạn cần phải chú ý những kinh nghiệm cần thiết để có một chuyến đi viên mãn. Hôm nay, Toplist.vn sẽ chia sẻ về điều đó đến với những ai muốn khám phá Tây Tạng nhé.

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng 2022 Chuẩn bị những gì khi đi du lịch Tây Tạng? Lưu ý khi đi du lịch Tây Tạng Nên đi du lịch Tây Tạng vào thời gian nào? Thời điểm thích hợp đi du lịch Tây Tạng Hướng dẫn cách đi du lịch tới Tây Tạng/Phương tiện di chuyển tới Tây Tạng Điểm tham quan, du lịch nổi tiếng ở Tây Tạng Ăn gì khi du lịch Tây Tạng? Món ăn ngon, đặc sản nổi tiếng ở Tây Tạng Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng Không những được mệnh danh là “nóc nhà thế giới” mà Tây Tạng còn là một trong những thánh địa Phật giáo nổi tiếng, là điểm du lịch hấp dẫn thu hút được rất nhiều khách du lịch ở khắp mọi nơi trên thế giới. Khi tới đây, bạn không những được khám phá sự bí ẩn của thiên nhiên hùng vĩ vói những thảo nguyên rộng bao la ở Tây Tạng, những ngọn núi tuyết phủ trắng mà bạn còn có có hội thưởng thức nền ẩm thực độc đáo ở nơi đây cũng rất thú vị đấy. Vậy, nếu bạn cũng quan tâm tới điểm du lịch Tây Tạng này, thì hãy theo dõi bài viết dưới đây để được dulichfun.com chia sẻ kinh nghiệm du lịch Tây Tạng an toàn và tiết kiệm nhé. Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng 2022 Chuẩn bị những gì khi đi du lịch Tây Tạng? Lưu ý khi đi du lịch Tây Tạng Vật dụng cá nhân: Hầu hết các nhà nghỉ, khách sạn giá rẻ ở Tây Tạng không được trang bị các vật dụng cá nhân, nên bạn cần phải mang theo một số vật dụng như: Quần áo: Dù bạn đi du lịch Tây Tạng và mùa đông hay mùa hè thì vào buổi tối nơi đây cũng khá lạnh. Chính vì thế bạn nên mang theo những bộ quần áo mỏng và cả quần áo dày mùa đông đi nữa nhé. Mang theo giày thể thao để thuận lợi cho việc tản bộ hoặc di chuyển. Lều, túi ngủ: Nếu bạn có dự định ngủ qua đêm ngoài trời tại Everest Base Camp, thì đừng quên mang theo lều nhé. Y tế: Do thời tiết khí hậu ở Tây Tạng khác với thời tiết ở Việt Nam nên bạn rất dễ bị ốm, vì vậy cần mang theo một số loại thuốc như: Cảm cúm, sốt, thuốc giảm đau, đau bụng… để phòng, sẽ có lúc cần đến đấy. Ngoài ra, bạn cũng cần mang thêm máy chụp ảnh, máy ghi hình để có thể lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ khi du lịch Tây Tạng nhé. Tiền: Ở Tây Tạng, ngoài những đồng tiền Nhân Dân Tệ thì tiền USD cũng có thể sử dụng ở đây. Nhưng theo kinh nghiệm du lịch Tây Tạng vui vẻ, thuận lợi mình khuyên các bạn nên đổi tiền ...

Du lịch Trung Quốc đến Tây Tạng mặc dù rất đẹp, nhưng cần chú ý một số điều sau để có chuyến đi ý nghĩa nhất. Du lịch Trung Quốc-Tây Tạng đi lại như thế nào? Du lịch đến Tây Tạng có thể đi theo máy bay hoặc đường sắt. Bạn có thể lựa chọn tuyến đường sắt Thanh Hải để đến Tây Tạng. Đi tàu bạn vừa có thể ngắm cảnh đẹp hai bên đường, vừa giúp bạn làm quen dần với không khí loãng ở trên cao. Còn nếu đi bằng đường bay thì đến Tây Tạng nên bắt đầu đi từ tầm trưa. Thời điểm hợp lý du lịch Tây Tạng Không giống như các thành phố khác, Tây Tạng đẹp nhất là vào những tháng hè hoặc tầm tháng 9, 10. Hè là thời điểm tuyệt vời để đến đây bởi những đồng cỏ xanh rì. Còn tầm tháng 9, 10 là thời điểm mùa thu có lá vàng, trời ít lạnh hơn và cũng xanh trong hơn. Đây cũng là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội đặc sắc ở đây. Tùy túi tiền và thời gian cho phép mà thời gian đi có thể ngắn hay dài. Nếu chỉ đi Lhasa và các hồ gần đó thì khoảng 7 đến 10 ngày là đủ. Mùa xuân và hè là thời gian thích hợp cho những người hành hương và thích tham gia các lễ hội đầy màu sắc. Nên tránh đi vào mùa đông vì thời gian đó nhiệt độ có thể xuống tới âm vài chục độ C, rét buốt kèm bão tuyết. Hành hương Tây Tạng – Trang phục Du lich Trung Quốc nhất là đến Tây Tạng nên chú ý đến quần áo bởi cũng tùy điểm đến cũng như thời gian đến mà thời tiết thay đổi khác nhau. Mặc dù, thời tiết của Tây Tạng rất trong lành, không bị toát mồ hôi nhiều nên khách hành hương Tây Tạng không cần mang nhiều đồ để thay. Nhưng ít nhất, bạn nên mang theo cả áo mỏng, dày và thật dày để tiện dùng. Nếu lịch trình của bạn bao gồm cả ngủ đêm ở Everest Base Camp nhớ mang túi ngủ, găng tay, khăn giữ ấm cổ. Khách hành hương Tây Tạng hãy chọn một đến hai đôi giày đế bằng mà bạn đi thấy chân dễ chịu nhất. Đa số di chuyển trên xe rất dài nên bạn nhớ mặc quần áo thoải mái, di chuyển khó khăn. Thời tiết hanh khô nên tuýp kem dưỡng ẩm da hay son dưỡng môi cũng rất cần thiết. Một cặp kính có UV cao, hay những lọ kem chống nắng sẽ giúp mặt bạn tránh bị ánh nắng chói cháng nơi đây chiếu trực tiếp vào. Thực phẩm, thuốc thang khi đi hành hương Tây Tạng Có thể nghe thì lạ tai nhưng để có chuyến đi du lịch Trung Quốc – Tây Tang phù hợp nhất thì nên ...

Tây Tạng nằm trên cao nguyên Tây Tạng cao nhất thế giới. Cuộc sống của người dân ở đây dường như luôn ẩn chứa những điều huyền bí cuốn hút du khách...

Cuộc sống của những người Tây Tạng tại cao nguyên Chang Tang trên dãy núi Himalaya là một bức tranh về thế giới hoàn toàn khác biệt. Nơi đây khí hậu vô cùng khắc nghiệt, đời sống thiếu thốn đủ thứ, không tiếp xúc với bất kỳ công nghệ hiện đại nào… thế nhưng bằng một cách phi thường nào đó, những người dân tại đây vẫn bám trụ và sống một cuộc sống của riêng mình.

Vào mỗi mùa xuân, khi nấm ký sinh làm sâu bướm chết khô lại, trồi lên mặt đất, dân du mục Tây Tạng lại bắt đầu hành trình săn tìm đông trùng hạ thảo. Theo chân những người du mục, phóng viên ảnh Kevin Frayer đã ghi lại được hành trình khó khăn săn lùng thứ thảo dược quý hiếm này.

Khung cảnh thiên nhiên của Ladakh – vùng đất được mệnh danh là Tiểu Tây Tạng trên đất Ấn hiện lên hùng vĩ và thơ mộng qua ống kính của cô gái trẻ Nhị Đặng. Ladakh có lẽ là một vùng đất còn mới mẻ với những người ưa dịch chuyển tại Việt Nam. Tuy nhiên, vùng đất này từ lâu đã là điểm đến mơ ước của rất nhiều những tín đồ du lịch và được mệnh danh là “Tiểu Tây Tạng trên đất Ấn”. Ladakh thu hút du khách bởi vẻ nguyên sơ của những núi băng trắng, bởi bầu trời xanh trong lớn rộng và những cơn gió lạnh lạnh mơn man làn da. Đặc biệt, để đến được vùng đất này, bạn không những cần có tiền mà còn cần một sự kiên nhẫn cùng đôi chân không mỏi để có thể vượt qua rất nhiều chặng đường xa xôi. Trước đây, giới trẻ Việt đã được biết đến Ladakh qua những hình ảnh rất chân thực và giàu cảm xúc cùng những chia sẻ của Nhị Đặng, một bạn trẻ sống tại Sài Gòn. Cô bạn đã từng dành một tình yêu rất nồng nhiệt nhưng cũng rất dịu dàng cho mảnh đất này: “Tôi đã nói nếu bạn thích an nhàn, vui lòng đừng đến Ladakh. Nhưng nếu bạn thích những nụ cười thanh thản, an nhiên, thì sự tồn tại của thế giới này – Ladakh, là một thứ tình yêu nhỏ bé dễ thương trong tôi. Một phiên bản vừa gai góc, khốc liệt, nhưng đầy cám dỗ, vừa hạnh ngộ, bao la, nhưng cũng bình dị đến nao lòng.” Mới đây, Nhị Đặng đã tiếp tục khiến những tín đồ du lịch thêm cuồng chân bởi đoạn video ghi lại khung cảnh thiên nhiên của Ladakh. Đoạn phim ngắn mang tên “If tomorrow starts without me” do chính Nhị Đặng cùng một người bạn tên Tùng Phan thực hiện. Chỉ cần bấm nút play là bạn dường như bị lặng đi trong khung cảnh đẹp đến nao lòng của Ladakh, lịm đi trong âm nhạc du dương và giọng nói ấm áp thì thầm thủ thỉ. Từng khung hình đều đẹp long lanh như thể dừng ở bất kì đoạn nào cũng có thể cắt ra làm màn hình nền. Cây, cỏ, núi, rừng – tất cả hòa quyện lại thành một, trọn vẹn và hùng vĩ khiến người xem có cảm giác mình đang được thưởng thức những thước phim của Hollywood chứ ít ai nhớ rằng video này là sản phẩm đến từ một cô gái trẻ người Việt. Đoạn clip này được đăng tải lên Vimeo – một trang web chuyên dành để đăng tải những video clip nghệ thuật đến từ khắp thế giới. Không chỉ nhận được lời khen của những người bạn Việt Nam mà đoạn cinematography này còn gây ấn tượng với cả những người bạn, những nghệ sĩ đến từ nước ngoài. Khi được ...

Tìm về mảnh đất Đà Nẵng, bạn sẽ luôn được khám phá và trải nghiệm những điều thú vị. Nếu như bạn muốn chạm được mây trời bồng bềnh thì hãy lên đỉnh Bà Nà, nếu bạn muốn được đắm chìm trong làn nước xanh biếc thì bãi Mỹ Khê sẽ là lựa chọn lý tưởng cho bạn. Thế nhưng, nếu bạn chỉ muốn khám phá thiên nhiên hoang sơ, thả hồn phiêu lãng ở vùng quê mộc mạc và tận hưởng những phút giây bình yên thì hãy tìm về hồ Hòa Trung nhé! Nơi đây hẳn sẽ là điểm đến thú vị mà bạn không thể bỏ lỡ trong dịp du lịch Đà Nẵng đấy! Hồ Hòa Trung vẫn cứ đẹp như thế qua bao năm tháng – Ảnh: Son Coi Hồ Hòa Trung là hồ nước nhân tạo cung cấp nguồn nước sinh hoạt và trồng trọt cho người dân địa phương. Hồ Hòa Trung nằm ở xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, tỉnh Đà Nẵng và cách trung tâm phố thị khoảng tầm 20 km. Trong đó, hồ Hòa Trung được bao bọc bởi thảm cỏ xanh mướt trải dài bất tận như thảo nguyên, những đảo nổi độc đáo của thiên nhiên và được núi rừng hoang sơ hùng vĩ che chở. Khung cảnh đẹp miên man, ảo diệu và bình yên biết bao! – Ảnh: Trí Trịnh Hồ Hòa Trung đẹp đến ngỡ ngàng, đẹp đến nao lòng! Khi ngắm nhìn từ xa, hồ Hòa Trung như một bức tranh thủy mặc trữ tình, diễm lệ và đầy quyến rũ. Với khung cảnh hoang sơ tự nhiên rất đỗi hữu tình, hồ nước nhân tạo này đã khiến những người lữ khách phương xa không khỏi sững sờ, choáng ngợp trước một cảnh đẹp tuyệt diệu lạ kỳ và say đắm vẻ đẹp ấy ngay từ lần đầu tiên được đặt chân đến mảnh đất này. Thảm cỏ xanh mướt đẹp nao lòng – Ảnh: Bước chân không mỏi Đàn cò trắng tung cánh bay lượn – Ảnh: Bước chân không mỏi Nếu có dịp đặt chân vào “xứ sở cổ tích” ấy, bạn sẽ được khám phá nhiều điều mới lạ, trải nghiệm những điều thú vị và tận hưởng những giây phút thư giãn an yên. Từ mặt nước phẳng lặng, dịu êm và hiền hòa, thảm cỏ xanh mênh mông đến những rặng núi hùng vĩ phía xa xa hay bầu trời trong xanh, những đám mây xốp trắng bồng bềnh đàn bò thong dong gặm cỏ hay đàn cò mải miết kiếm ăn, những chiếc thuyền độc mộc lặng lẽ neo đậu bên bờ. Tất cả những hình ảnh ấy đều gợi nên vẻ đẹp mộc mạc, nên thơ của thiên nhiên khiến bao người ngẩn ngơ, mê đắm. Chỉ cần ngắm nhìn thiên nhiên hoang sơ nơi đây hẳn bạn sẽ quên cả lối về, quên cả thời gian, quên bao muộn phiền và dường như mải mê đắm ...

 Nếu bạn đã từng thắc mắc rằng nằm trên vùng đất cao nguyên khô cằn, khắc nghiệt thì Tây Tạng liệu có những món ăn gì hấp dẫn, vậy thì hãy tham khảo qua bài viết này. Dưới đây là top những món ăn được coi là đặc sản Tây Tạng mà du khách nhất định phải thử khi có dịp đến nơi đây.    Bánh Tsampa Bánh Tsampa là món ăn chính của người dân Tây Tạng, tựa như cơm đối với người Việt. Bánh được làm từ lúa mạch hoặc đậu Hà Lan. Lúa mạch đem xay nhuyễn, xào chín lên, trộn thêm trà bơ, trà mặn, sữa chua hoặc rượu lúa mạch rồi viên thành bánh.    Bánh Tsampa được chọn là món ăn chính bởi nó giàu calo, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho người Tây Tạng đủ năng lượng sinh sống trên cao nguyên khắc nghiệt.    Bánh thường được ăn khi uống trà bơ hoặc trà ngọt   Mỳ Tây Tạng Là loại mỳ đặc trưng của người Tây Tạng, ăn kèm với nước dùng vị thanh thanh được nấu kĩ. Khi ăn mỳ Tạng, người ta cũng ăn chung với thịt bò, thịt cừu và nước dùng cay.     Món mỳ Tây Tạng với vị ngon hấp dẫn khó quên Thịt bò Tây Tạng Hay là thịt bò yaks. Bò yaks được nuôi trên cao nguyên với chất lượng thịt ngon gấp nhiều lần thịt bò thường, hơn nữa thịt bò này còn rất bổ dưỡng.    Thịt sau khi được băm nhỏ đem đi ướp muối và các gia vị tự nhiên, sau đó người Tây Tạng sẽ treo thịt lên các sợi dây để thịt khô tự nhiên.    Thịt khô Tây Tạng có thể làm từ thịt bò hoặc dê Người Tây Tạng cũng làm tương tự với thịt dê. Món ăn này cũng là đặc trưng của người Tây Tạng, đến tận nơi mà không thưởng thức là một sự uổng phí đáng tiếc.    Bánh Momo Tây Tạng   Món bánh giống như bánh bao truyền thống của Trung Quốc. Gồm một lớp vỏ bánh mịn, trong gói lấy nhân bên trong từ thịt bò yaks. Nếu ăn chay thì nhân bánh sẽ là bắp cải, hành tây và nấm… Bánh momo sau khi nặn xong có thể đem hấp, chiên lên hoặc đem nấu súp. Có thể ăn kèm momo hấp với sốt cay và dưa chuột.    Xem thêm: Cẩm nang ăn uống Trà bơ Tây Tạng Trà bơ Tây Tạng là thức uống hàng ngày của người tây Tạng. Trà bơ bao gồm lá bơ, bơ, nước, muối. Trà bơ có tác dụng giúp người Tây Tạng chống đói và bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Người Tây Tạng thường dùng trà bơ mời khách để tỏ lòng hiếu khách của mình. Khách không được từ chối vì từ chối là thất lễ.    Nếu đến Tây Tạng, du khách đừng bỏ qua ...

Ở Tây Tạng, có một phong tục cực kì rùng rợn, đó là người chết sẽ bị an táng bằng cách…đem làm thức ăn cho đám kền kền háo đói. Khác với những thủ tục mai táng ở phần lớn các nền văn hóa, như hỏa táng, thổ táng, thủy táng,…thì người chết ở Tây Tạng sẽ phải trải qua tục điểu táng, tức là bị kền kền xẻ thịt trước khi quay về an nghỉ vĩnh cửu với trời đất.   Điểu táng – Nghi lễ an táng rùng rợn trên Thế giới   Điểu táng – Nghi lễ mai táng rùng rợn nhất Thế giới   Cách thực hiện điểu táng Có hai hình thức chính của tục điểu táng, đó là điểu táng cơ bản và điểu táng trang trọng. Đối với những người dân ở những ngôi làng hẻo lánh hoặc người sống theo kiểu du mục, thì họ sử dụng kiểu mai táng cơ bản.  Họ sẽ mang thi thể người đã mất lên núi để đám kền kền đói ăn thịt. Nghi lễ trang trọng phức tạp hơn, cũng mang tính nghi thức hơn. Một người sau khi chết đi sẽ được đặt ở tư thế ngồi trong vòng 24 giờ. Họ sẽ được các Lạt Ma cầu nguyện, tắm rửa và bọc trong tấm vải trắng sạch sẽ. Sau đó, người ta sẽ phá vỡ xương cột sống để thuận tiện trong việc di chuyển người chết đến nơi an táng. Việc mang cái xác đi được thực hiện bởi người thân trong gia đình, đôi khi là bạn thân của người quá cố.   Thi thể được mang đi thực hiện “điểu táng” Nghi lễ điểu táng được bắt đầu từ sáng sớm. Thi thể người chết được mang đi, phía sau là những thành viên trong gia đình, cùng các vị Lạt Ma. Họ đi cùng để tụng kinh, chơi nhạc đám ma, nhưng phải giữ khoảng cách nhất định.  Đến nơi, người chết sẽ được đặt nằm sấp xuống mặt đá. Bước tiếp theo, những người chuyên làm công việc mai táng (Rogyapa) sẽ đốt cây bách xù để tạo mùi, thu hút đám kền kền và bắt đầu “xử lý” cái xác thành từng mảnh bằng một con dao sắc bén và vứt cho đám kền kền ăn thịt.   Thi thể sẽ được xẻ thịt bằng dao và vứt cho kền kền ăn thịt Khi chỉ còn bộ xương trắng, người ta lại tiếp tục đập vụn chúng, trộn với bột lúa mạch, trà và bơ, tiếp tục quẳng cho quạ và diều hâu.   Vì sao lại có tục lệ này: Về ý nghĩa tâm linh và thực tiễn  Tục điểu táng ở Tây Tạng quả thật là tục lệ mai táng rùng rợn nhất Thế giới. Không ai có thể tưởng tưởng được rằng, một ngày khi chết đi, cơ thể của chính mình lại bị đám kền kền bu nhau ăn thịt. Tuy nhiên, với ...

Theo quan niệm của người Mustang, trái đất có hình dẹt, bệnh tật do ma quỷ gây nên và một phụ nữ cùng lúc có thể kết hôn với nhiều anh em trong cùng gia đình. Bộ tộc Mustang có 7.000 người sinh sống rải rác khắp khu vực rộng 2.000 km2 trong thung lũng sông Kali Ghandaki. Họ tự gọi là “Vùng đất của người Lo”. Mustang (có nghĩa là “đồng bằng màu mỡ”) nằm trên cao nguyên lộng gió giữa Tây Tạng và phần tây bắc Nepal, là một trong những vùng đất xa xôi nhất thế giới. Mặc dù có mối gắn kết chặt chẽ với tôn giáo, văn hóa và lịch sử Tây Tạng nhưng trên thực tế vùng đất này lại thuộc sở hữu của Nepal. Trước kia, những con đường nằm dọc theo dòng sông là tuyến giao thương lớn, người dân đổi muối từ hồ trong khu vực và len từ những con bò Tây Tạng lấy ngũ cốc và gia vị từ các thương lái Ấn Độ. Truyền thống của người Mustang có mối liên hệ mật thiết với Phật giáo. Phần lớn thành viên trong bộ tộc tin rằng trái đất phẳng, bệnh tật do ma quỷ gây ra và chỉ có thể bị xua đuổi khi các nhà sư làm lễ trừ tà. Ở đây có một phong tục lạ lùng là anh em trong gia đình có chung một vợ. Phong tục này bắt nguồn từ niềm tin tôn kính của người Mustang đối với phong tục Tây Tạng cổ. Ngoài ra, điều này cũng xuất phát từ thực tế là đất đai của người Mustang rất hiếm và cằn cỗi. Nếu mỗi người lấy một vợ riêng thì đất đai sẽ bị chia cắt thành nhiều phần, khiến cho gia đình trở nên nghèo đói hơn. Các nhà sư, thầy lang vẫn sử dụng phương pháp chữa bệnh của người Tây Tạng có lịch sử cách đây hơn 2.000 năm. Họ tin con người là chủ thể vi mô của vũ trụ, được tạo nên bởi năm nhân tố: đất, lửa, nước, không khí và không gian. Khi những nhân tố này chịu áp lực và xung đột lẫn nhau sẽ gây ra bệnh tật cho con người. Người Lo tôn sùng đạo Phật Tây Tạng. Trong đó, tu viện, những buổi lễ cầu nguyện và lễ hội Tiji là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Hầu như mỗi làng đều có một tu viện rất lớn và lộng lẫy. Điều này thể hiện vị trí quan trọng của tôn giáo đối với người trong bộ tộc. Ngoài ra trong mỗi gia đình cũng thể hiện sự sùng đạo với truyền thống người con trai cả thừa kế gia sản, còn người con thứ hai sẽ được dâng cho tu viện vào năm sáu hoặc bảy tuổi. Ngày nay, khi văn hóa Tây Tạng đang dần mai một và có nguy cơ biến mất, Mustang vẫn ...

Nơi thụ táng nằm trong rừng, trên mỗi cây treo đầy những chiếc giỏ và thùng gỗ chứa thi thể. Tây Tạng nằm ở phía đông bắc Ấn Độ, là nơi có dân cư chủ yếu sinh sống ở độ cao khoảng 5.000 m so với mặt nước biển. Ở vùng cao nguyên này, khí hậu khắc nghiệt nên người ta không thể tiến hành chôn cất người chết dưới lớp đá cứng hay băng lạnh. Đất đai thì đắt đỏ và việc hỏa táng cũng rất khó khăn khi gỗ cây, nhiên liệu đốt khan hiếm. Chính vì vậy, thụ táng (lộ thiên táng) là nghi thức mai táng phổ biến nhất nơi đây. Người Tây Tạng có một mảnh rừng chuyên tiến hành thụ táng, được coi là nơi thanh tịnh và linh thiêng nhất khu rừng. Trên mỗi cây treo đầy những chiếc giỏ và thùng gỗ chứa thi thể của trẻ sơ sinh. Thùng gỗ bên trong đặt thi thể đứa trẻ được treo chắc chắn trên một cây cành lá xum xuê tươi tốt. Thụ táng là hình thức mai táng cổ xưa kỳ dị của người Tây Tạng còn duy trì đến ngày nay, thường được tiến hành đối với những đứa trẻ dưới 1 tuổi. Người ta dùng muối ăn và bơ quết vào tay, mắt, miệng rồi quấn thi thể của đứa trẻ bằng chăn hoặc tã, đặt vào một chiếc giỏ tre hay thùng gỗ. Sau khi chọn được giờ tốt, người nhà sẽ mang giỏ này vào trong rừng, chọn một cây lớn cành lá xum xuê rồi treo lên làm nơi an nghỉ cho đứa trẻ chết yểu. Trong suốt quá trình nghi lễ diễn ra, cha mẹ của đứa trẻ hoàn toàn không được tham gia vào. Theo quan niệm của người Tây Tạng, trẻ sơ sinh chưa phải tiếp túc với những điều thiện ác nên linh hồn của chúng thuần khiết và trong sáng nhất. Vì vậy, nghi lễ thụ táng giúp cho chúng được “rời khỏi nhân gian một cách thuần khiết” và hy vọng kiếp sau chúng sẽ lớn lên khỏe mạnh, rắn chắc như những cây cao trong rừng. Có bốn loại thụ táng: treo thi thể lên cây, buộc thi thể vào cây, gác thi thể lên cây và đặt thi thể vào hốc cây, trong đó treo thi thể lên cây là hình thức thụ táng có nguồn gốc lâu đời nhất. Nó còn rất phổ biến ở các dân tộc Oroqen, Dao hay Loba. Người ta tin rằng sau khi những đứa trẻ chết, linh hồn của chúng không bị tiêu tan mà sẽ hóa thành những ngôi sao trên trời, vì vậy ở hai đầu mỗi chiếc giỏ tre hoặc thùng gỗ, họ cài hai thanh gỗ thẳng để dùng làm cánh giúp chúng bay lên trời được nhanh và nhẹ nhàng hơn. Thụ táng chủ yếu được tiến hành với trẻ sơ sinh. Hiện nay trên thế giới, ...

Được tổ chức tại Lhasa, Shoton là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất ở Tây Tạng, Trung Quốc. Lễ hội được diễn ra vào tháng 8 và kéo dài 7 ngày tại thủ phủ Lhasa của Tây Tạng. Lễ hội Shoton thường bắt đầu bằng một buổi lễ “tắm nắng tượng Phật” ở tu viện Drepung 600 tuổi, tu viện lớn nhất của phái Gelug của Phật giáo Tây Tạng. Ngoài ra, lễ hội còn bao gồm nhạc kịch Tây Tạng, trình diễn nghệ thuật dân gian, đua bò và đua ngựa. Trong tiếng Tây Tạng, “Shoton” có nghĩa là “Sữa chua”, vì vậy mà lễ hội Shoton còn được gọi là lễ hội sữa chua. Theo truyền thống, đây là thời điểm những người hành hương mang sữa chua để để cúng dường các nhà sư đã trải qua khóa tu thiền. Sữa chua Tây Tạng thường được làm từ sữa trâu yak (hay còn gọi là trâu lùn), một đặc sản của Tây Tạng. Lễ hội Shoton có từ thế kỷ thứ 11 và nguyên thuỷ là một lễ tôn giáo, là lúc cư dân địa phương cúng dường sữa chua cho các nhà sư đã trải qua khoá tu thiền. Hơn 1.000 năm trước, lễ hội này được tổ chức để tỏ lòng tôn kính đức Phật và mang nặng màu sắc tôn giáo. Trong ngày đầu tiên của lễ hội, những bức tranh Thangka khổng lồ vẽ chân dung đức Phật sẽ được trải ra trước sự tôn kính vô hạn của những tín đồ Phật giáo Tây Tạng. Kể từ thế kỷ thứ 17, Lễ hội Shoton đã trở thành một dịp dành cho các nghi thức Phật giáo, trình diễn nhạc kịch Tây Tạng và đua bò. Ngày nay, các hội chợ thương mại và các cuộc triển lãm xe hơi và bất động sản cũng được tổ chức trong suốt lễ hội này. Lễ hội Shoton còn là dịp thu hút du khách đến “vùng đất thần linh”. Bên cạnh những nghi thức tôn giáo, du khách còn có thể tham gia những hoạt động nhảy múa, xem biểu diễn nhạc kịch, trình diễn nghệ thuật dân gian, xem đua trâu, đua ngựa… Và dĩ nhiên, cũng không thể bỏ qua một chén sữa chua đặc trưng hương vị Tây Tạng. Dân trí/Báo du lịch

Múa Cham là một truyền thống cổ xưa của người Tây Tạng. Điệu múa này rất phong phú và đa dạng, được biểu diễn bởi các tu sĩ ở tu viện. Sự khác biệt trong múa Cham thể hiện qua các truyền thống đặc trưng của từng tu viện, từng dịp lễ hội tôn giáo khác nhau, ở những khu vực biểu diễn. Ảnh: Các vị tu sĩ sẽ đeo mặt nạ hình các con thú và các nhân vật trong thần thoại hoặc tưởng tượng.  Múa Cham thâm nhập vào cộng đồng người Do Thái thập niên những năm 50 và sau đó dần được thế giới biết đến. Các vị tu sĩ sẽ đeo mặt nạ hình các con thú và các nhân vật trong thần thoại hoặc tưởng tượng, biểu diễn múa cùng với nhạc nhằm mục đích trừ tà ma. Ảnh: Múa Cham để trừ tà ma, theo quan niệm của người Tây Tạng Múa Cham thường được biểu diễn hai ngày trước khi diễn ra ngày Losar, ngày mừng năm mới cổ truyền của người Tây Tạng, nhằm ngày 2/3. Ảnh: Dâng hương cho các vị thần. Mô hình ác quỷ làm bằng bột bị tu sĩ thu phục. Xem thêm: Du lịch châu Á Kiến thức

Du khách thích phiêu lưu, hành hương về chốn Phật có thể chọn lộ trình tới Larung Gar. Nằm trên cao nguyên Tây Tạng tuyết trắng, gió hút là một quần thể kiến trúc đền, chùa, đồ sộ, kỳ vĩ. Đó là học viện Larung Gar, trung tâm Phật giáo lớn nhất hành tinh. Học viện Phật giáo nằm giữa thung lũng Larung, ở độ cao 4.000 mét so với mặt nước biển, cách thị trấn Sertar, Tây Tạng 15 km. Học viện được thành lập vào năm 1980 trong thung lũng, nơi ban đầu hoàn toàn chưa có người ở. Mặc dù ở nơi xa xôi, hẻo lánh như vậy nhưng Larung Gar đã nhanh chóng phát triển, trở thành một trong những trung tâm có ảnh hưởng lớn nhất tới Phật giáo thế giới. Ngày nay, Larung Gar là “ngôi nhà chung” của hơn 40.000 nhà sư, ni cô và các chú tiểu. Khuôn viên Larung Gar rất rộng lớn, với quang cảnh tuyệt đẹp của kiến trúc Phật giáo trên nền núi non hùng vĩ. Có một bức tường lớn ngăn cách khu tu thiền của các nhà sư và các ni cô. Họ không được phép gặp gỡ nhau trừ khi tập trung trong điện chính của tu viện. Những công trình trong quần thể đều được xây từ gỗ, theo phong cách truyền thống và xây sát nhau đến độ nhìn từ xa, du khách tượng như ngôi nhà này được xây trên nóc của ngôi nhà khác. Một trong những điều thú vị là số lượng nữ tu ở đây lại đông hơn so với đàn ông. Điều này khá lạ bởi các tại một số học viện Phật giáo Tây Tạng khác thậm chí không cho phép phụ nữ tới tu thiền. Nữ tu này cầm đài để vừa đi vừa nghe giảng kinh. Ngoài những học sinh Tây Tạng, tu viện cũng nhận cả học sinh từ Đài Loan, Hong Kong, Malaysia… Tới du lịch Larung Gar không phải là hành trình dễ dàng vì nó khá xa xôi, hẻo lánh và thành phố gần nhất là Chengdu, cũng cách đó tới 650 km, tức là phải mất 13 – 15 giờ đi ô tô! Xzone

Tây Tạng  là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích thiên nhiên và bộ môn leo núi, đi bộ xuyên rừng, săn thú hoang… Miền đất Ladakh sát rìa Tây Tạng, gần dãy Himalaya, có vẻ đẹp như chốn tiên cảnh. Ladakh là vùng đất tuyệt đẹp nằm sát với ranh giới phía Tây của cao nguyên Tây Tạng, nơi hầu như nắng ấm quanh năm, và mang đậm nét đặc sắc văn hóa bản địa. Vùng đất nằm ở rìa Tây Tạng này rất rộng lớn, với diện tích lớn gấp 64 lần diện tích của đất nước Singapore nhưng lại có rất ít dân, chỉ khoảng 300.000 người. Điều này đồng nghĩa với việc rất nhiều vùng đất ở Ladakh còn vô cùng hoang vu, vắng lặng.    Về vị trí địa lý chính xác, Ladakh thuộc bang Jammu và Kashmir, nhưng vì rất sát khu vực Tây Tạng và bao quanh bởi dãy Himalaya, người dân Ladakh có những đặc điểm, bản sắc khá giống với những người “hàng xóm”. Chính vì vậy, nơi này mới được gọi là “tiểu Tây Tạng”. Những tộc người ở Ladakh có phục trang và thổ ngữ cực giống với người Tạng. Phật giáo cũng là tôn giáo chính của họ và có rất nhiều tu viện rải rác trên những đỉnh núi, tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp cho nơi này. Leh, thủ phủ của Ladakh nằm ở vị trí cao trên mặt nước biển 3.500 mét và là nơi không khí rất loãng. Nhiều du khách không chuẩn bị tâm lý thường bị thở dốc, mệt mỏi, nôn nao khi lên tới độ cao này.   Leh và những thị trấn lân cận thuộc Ladakh là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích thiên nhiên và bộ môn leo núi, đi bộ xuyên rừng, săn thú hoang…   Từ Leh, du khách có thể lựa chọn hành trình tham quan hồ nước muối rộng lớn Pangong Tso hoặc thung lũng Nubra với cảnh quan núi non trùng điệp bao lấy hoang mạc rộng lớn. Để tới những khu vực này, bạn cần phải xin giấy phép. Những giấy phép này không mất tiền nhưng cần phải được xin trước khi bắt đầu hành trình.    Nếu bạn cảm thấy đói dọc đường, bạn có thể dừng lại ở những làng dân tộc để thưởng thức các đặc sản địa phương thú vị như momo (bánh bao kiểu Tây Tạng) hay Thukpa (mỳ kiểu Ấn).   Nếu may mắn, bạn có cơ hội đến đúng dịp lễ hội mùa gặt hay các lễ hội tôn giáo, thời điểm lý tưởng để chiêm ngưỡng những trang phục truyền thống đầy màu sắc và thưởng thức những đặc sản chỉ được làm vào những sự kiện lớn.     Xzone

Phong cảnh tuyệt vời của hồ Yumco Yamzhog ở Tây Tạng, phía Tây Nam Trung Quốc, thu hút rất nhiều du khách tới thăm quan. Hồ Yamzhog Yumco có tổng diện tích 638 km2, nằm ở Nakartse, cách khoảng 110 km về phía Tây Nam của thủ đô Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng. Với độ sâu 60 m, Yamzhog Yumco được coi là một trong “ba hồ thánh” ở Tây Tạng. Nước hồ trong vắt, có thể nhìn rõ cả dưới đáy. Màu ngọc lam của nước hồ tạo nên nét độc đáo riêng biệt. Tại đây, có một đội ngũ những người dân cung cấp bò Tây Tạng cho du khách chụp ảnh với chi phí 10 NDT/lần. Một người nông dân có thể kiếm được 100 NDT/ngày, nếu mời chào tốt. Đây là hồ nước lớn nhất của Trung Quốc nằm ở chân núi phía Bắc của dãy Himalayas. Hồ được bao quanh bởi núi non trùng điệp. Hồ Yumco Yamzhog từ lâu đã trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn của Trung Quốc. Theo KienThuc

Nơi được mện danh là mái nhà của thế giới hay xứ sở của tuyết. Vùng đất nào được mện danh là “mái nhà của thế giới” hay “xứ sở của tuyết”? Đó chính là Tây Tạng đấy các bạn. Điểm nổi bật ở Tây Tạng chính là cảnh quan thiên nhiên hung vĩ và tuyệt đẹp với những cánh đồng cỏ bất tận, rừng xanh như ngọc và vô số loài chim, thú quý hiếm. Tây Tạng nằm ở vị trí Tây Nam Trung Quốc, ở tầm cao trung bình hơn 4.000 mét trên mực nước biển, do đó quanh năm khí hậu khá lạnh và không khí loãng. Tây Tạng có thể không thích hợp với những ai huyết áp cao hoặc có bệnh về tim mạch. Thời gian để khám phá Tây Tạng lý tưởng là vào tháng 6,7,8 và đầu tháng 9 vì đó là thời gian ấm nhất trong năm. Bạn có thể thách thức bản thân khi chinh phục đỉnh cao nhất thế giới, Everest hay đơn giản hơn là tận hưởng cảnh đẹp của cung điện Potala ở Lhasa, Jokhang, tới cao nguyên Thanh Hải chiêm ngưỡng đồng cỏ rộng lớn với những đàn bò, cừu, ngựa đang mải mê gặm cỏ. Thung lũng thấp nhất thế giới và con sông Grand Yaluntzanpo nằm ở phía đông Tây Tạng cũng đang chờ bạn ghé chân.   Tây Tạng có một nền văn hóa độc đáo của riêng mình với đồng bào dân tộc thiểu số, cổ kính và bí ẩn. Tôn giáo chính tại đây là Phật giáo Tây Tạng, chịu ảnh hưởng của Phật giáo Ấn độ trong thời gian đầu và đã có những đặc điểm riêng biệt cho tới ngày nay.   Có 4 tuyến đường được coi là mê hoặc nhất dẫn tới Tây Tạng đó là: Thanh Hải – Tây Tạng, Vân Nam – Tây Tạng, Tứ Xuyên – Tây Tạng và Tân Cương – Tây Tạng. Bạn đã “kết” chưa nào!!!   ione

Nam-tso được nhiều người gọi là biển hồ nước mặn lớn thứ hai trên cao nguyên Thanh Tạng, chỉ đứng sau hồ Thanh Hải thuộc địa phận Tây Ninh, Tây Tạng. Vùng hồ rộng lớn này nằm trên độ cao 4.500m, dài gần 70 km và rộng gần 30 km, diện tích mặt nước đo được 1.940 km2 với điểm sâu nhất lên đến 35m. Đây còn là hồ nước mặn cao nhất thế giới có diện tích bề mặt trên 500 km2.   Hồ Nam-tso rộng như biển. Trước khi tới hồ, chúng tôi dừng lại trên đèo Largenla, là vị trí thuận lợi cho du khách ngắm nhìn toàn cảnh hồ Nam-tso rộng lớn. Con đường vào hồ lúc này đã bằng phẳng hơn, dài gần chục cây số, xe chúng tôi chậm rãi lướt qua những trảng cỏ bên đường. Cũng hoành tráng như Yamdrok-tso, nhưng ngoài màu lam của trời, màu trắng của mây, màu vàng của nắng, chúng tôi còn thấy thêm màu xanh non trải dài, đây đó là những túp lều của người dân du mục. Những ngôi nhà nhỏ của người Tây Tạng nằm trên đường tới hồ thiêng. Không khí quanh hồ Nam-tso quanh năm tươi mát, cả đoàn dường như quên rằng mình đang ở độ cao trung bình hơn 4.500m, mọi mệt nhọc dường như tan biến, ai cũng phấn chấn khi ngắm nhìn xa xa những “hạt vừng” rắc trên thảo nguyên xanh. Khi xe chạy đến gần, chúng tôi mới nhận ra những “hạt vừng” đó là hàng đàn chú dê con đang ăn cỏ và uống nước hồ.   Hàng đàn dê được chăn thả quanh hồ. Những 'hạt vừng' là những chú dê đang ăn cỏ. Chúng tôi tới sát hồ vào đúng giữa trưa. Dưới cái nắng tháng sau thiêu đốt, chúng tôi chầm chậm đến gần mặt hồ, ai cũng đổ mồ hôi trong lớp áo dày nhưng không dám nới lỏng bởi gió hồ thổi rất mạnh. Hồ Nam-tso là điểm đến của nhiều du khách khi tới Tây Tạng. Hồ Nam-tso mang vẻ đẹp ban sơ rộng lớn hùng vĩ đậm chất cao nguyên, xa xa là những đỉnh núi trong dãy Nyenchen Tanglha xám màu thời gian nằm gối lên nhau, vạch những đường thẳng thiên tạo ngăn đôi lớp mây nước trong xanh trên mặt hồ thiêng. Xa xa, những đỉnh núi vạch những đường thẳng tự nhiên ngăn đôi lớp mây trắng và nước xanh. Nguồn cung cấp nước cho hồ chính là các suối ngầm và nước băng tan của dãy Nyenchen Tanglha nên nước hồ rất trong sạch. Được biết trên hồ Nam-tso có 5 đảo nhỏ, tượng trưng cho Ngũ Phương Phật, nhưng rất khó để định vị các đảo này bằng mắt thường. Dịch vụ cho thuê ngựa và bò Yak để chụp ảnh của người Tạng nở rộ bên hồ. Sau khi ngắm cảnh và chụp ảnh hồ Nam-tso, tôi trở lên bãi ...

Lhasa thu hút du khách đến để cảm nhận những giá trị văn hoá, bề dày lịch sử của một miền đất “nóc nhà của thế giới” với bao nhiêu huyền thoại mê hoặc lòng người. > Khám phá nơi… tận cùng trái đất > Khám phá nơi… tận cùng trái đất (tiếp theo) Ước mơ được đặt chân đến Tây Tạng, mái nhà của thế giới đã trở thành sự thật. Sau hơn 17 giờ bay từ Sài Gòn (tính cả thời gian dừng chân ở Bắc Kinh và Thành Đô), khi mặt trời vừa lặn, tôi đã có mặt tại sân bay Lhasa (độ cao 3.400m) – thủ phủ của miền đất Tây Tạng. Quang cảnh Lhasa và 1 góc cung điện màu vàng Potala  Thành phố của sự tĩnh lặng    Lhasa không có những ngôi nhà cao tầng như ở Sài Gòn. Mà chỉ là những ngôi nhà như chiếc hộp vuông vức, chỉ cao dăm ba tầng. Tường làm bằng đá, trông vững chắc như những pháo đài. Đường phố Lhasa sạch đến độ không thể sạch hơn, chỉ có những chiếc lá hai màu vàng và trắng vương vãi trên đường. Không có rác sinh hoạt như thường thấy trên đường phố. Không hiểu chính quyền ở đây đã “huấn luyện” người dân thế nào để có được điều đó. Bởi lẽ, người dân Tạng vốn không gọn gàng, ngăn nắp như người phương Tây. Cứ nhìn ngôi nhà của họ đủ biết ý thức về vệ sinh.   Tu viện Sera. Ảnh: John Lander   Lhasa buồn. Mặt người Tạng buồn. Cứ nhìn vào đôi mắt của họ. Họ ít cười, ít nói. Nếu có nói cũng chậm rãi chứ không liến thoắng và to như người Hoa. Không chỉ riêng tôi mà nhiều anh em trong nhóm đều có cùng nhận xét như vậy. Then, hướng dẫn viên người bản địa của nhóm chúng tôi là một người như vậy. Anh chỉ làm tròn trách nhiệm của mình, nói những gì cần nói. Mà chỉ nói những thông tin “chính thống”. Then không bao giờ đề cập đến những vấn đề được cho là nhạy cảm. Cùng đi chung nhóm ba ngày mà ít khi thấy Then nói chuyện với tài xế người Hoa.   Nhà sư ở Tây Tạng. Ảnh: John Lander   Lhasa cũng có những cửa hàng bán bia nhãn hiệu nước ngoài, từ Budweiser, Coorslight, Carlsberg cho đến Heineken, rồi bia nội địa có tên là Chhaang, quán ăn nhanh kiểu Mỹ KFC, cũng có siêu thị (chủ yếu là hàng do các doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất) nhưng không thấy khách ra vào nhộn nhịp như ở Thành Đô. Hiếm khi gặp người Tạng ra đường. Nếu có, họ đi vội vã, cúi gằm mặt. Trên đường phố, chỉ là người Hoa hoặc khách du lịch. Mùa này, cũng ít khách du lịch, do vào Tây Tạng phải xin được cấp giấy thông hành theo quy chế ...

Tây Tạng – Trung Quốc Kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng rất cần cho những bạn đang chuẩn bị muốn đến khám phá mảnh đất đầy rẫy những thử thách và trải nghiệm đáng thú vị xem ngay bài viết dưới đây nhé. Xem ngay kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng để biết lý do nên đi khám phá nơi này Tây Tạng là một vùng đất ở Trung Quốc, rất khác biệt với thế giới bên ngoài bởi vì nơi đây được núi non hiểm trở bao bọc. Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và khí hậu đầy khắc nghiệt ở đây khiến cho du khách phải biết kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng thì mới có thể khám phá. Tây Tạng – Trung Quốc Kinh nghiệm du lịch ở đây là bạn nên chuẩn bị đầy đủ mọi thứ từ những kiến thức cơ bản, đến những hành trang mà bạn sẽ mang theo đây sẽ là kinh nghiệm để du lịch Tây Tạng đơn giản và dễ dàng nhất, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây nhé. Chuẩn bị sức khỏe và tinh thần Kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng đầu tiên đó chính là bạn phải chuẩn bị sức khỏe thật tốt và tinh thần phải thật vững vàng bởi Tây Tạng nằm ở độ cao 4.900m, có rất nhiều dãy núi cao, độ hùng vĩ thì phải nói đến nhất thế giới luôn đó chính là dãy Himalaya với đỉnh Everest được mệnh danh nóc nhà của thế giới. Chính vì ở độ cao khủng khiếp như vậy mà thời tiết Tây Tạng rất khắc nghiệt, đây là thử thách lớn về sức khỏe và tinh thần cho những người nào chuẩn bị đi du lịch. Tây Tạng lúc hoàng hôn Ở Tây Tạng về địa hình toàn núi đá cao, thậm chí khi lên tới khu vực cao hơn nữa bạn sẽ gặp phải những nơi có băng tuyết bĩnh cửu, khung cảnh trắng xóa hùng vĩ của thiên nhiên đòi hỏi bạn phải có những kinh nghiệm tốt để đi du lịch Tây Tạng thì bạn mới có thể khám phá hết vẻ đẹp thần bí của vùng đất này. Lưu ý kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng cho mọi người đó chính là ở độ cao lớn như vậy rất nhiều người đã bị sốc vì không khí loãng, hãy chuẩn bị và rèn luyện sức khỏe thật tốt. Bạn có thể lựa chọn đi tàu hỏa thay vì máy bay để có thể dần quen với không khí nơi đây. Bởi vậy trước chuyến đi này bạn cần phải tập luyện kĩ càng và giữ sức khỏe thật tốt nhé. Thời gian đi Kinh nghiệm đi du lịch Tây Tạng cho các bạn lựa chọn thời gian đó chính là vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 10 vì lúc này rơi vào mùa xuân, mùa hạ và mùa thu. Không khí sẽ ...

Tây Tạng được xem là vùng đất huyền bí của Trung Quốc Tây Tạng được xem như nóc nhà của thế giới và là nơi được ví như vùng đất thần tiên huyền bí. Trong bài viết này, Du Lịch Việt Nam sẽ chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm du lịch Tây Tạng cần thiết nhất. Trung Quốc là một quốc gia vô cùng rộng lớn. Đến du lịch Trung Quốc, bạn sẽ có cơ hội được khám phá những địa danh du lịch nổi tiếng. Một nơi được xem là vùng đất huyền bí nhất của Trung Quốc đó chính là Tây Tạng. Mặc dù có khí hậu khắc nghiệt, địa hình đi lại khó khăn, tách biệt với những vùng đất bên ngoài nhưng mỗi năm vẫn có hàng triệu lượt khách du lịch đến với Tây Tạng. Với một điểm đến tách biệt như vậy thì những kinh nghiệm du lịch Tây Tạng chúng tôi chia sẻ dưới đây chắc chắn sẽ rất có ích cho các bạn trong chuyến đi sắp tới đấy. Tây Tạng được xem là vùng đất huyền bí của Trung Quốc. Ảnh: Migola Travel. Giới thiệu đôi nét về Tây Tạng Tây Tạng hay còn được biết đến với tên gọi khu tự trị Tây Tạng là một tỉnh vùng núi cao của Trung Quốc. Tây Tạng nằm ở khu vực phía Đông Bắc của dãy Himalaya hùng vỹ. Tây Tạng là nơi có độ cao lớn nhất trên trái đất, trung bình khoảng 4900 m so với mực nước biển. Chính vì vậy người ta còn ví Tây Tạng giống như là nóc nhà của thế giới. Tây Tạng có tổng diện tích khoảng 1,228,400 km2 và dân số là khoảng gần 3,4 triệu người. Tây Tạng nằm ở độ cao hàng nghìn mét so với mực nước biển. Ảnh: Dulichdaiviet. Những kinh nghiệm du lịch Tây Tạng mà bạn nên biết Nên đi du lịch Tây Tạng vào thời điểm nào trong năm? Thời tiết và khí hậu tại Tây Tạng phải nói là vô cùng khắc nghiệt. Quanh năm nhiệt độ luôn thấp. Các đỉnh núi luôn được bao phủ bởi tuyết trắng. Có không ít người đến du lịch Tây Tạng bị “sốc độ cao” do không khí quá loãng. Tuy nhiên vẫn có những khoảng thời gian tuyệt vời để bạn ghé thăm Tây Tạng. Theo kinh nghiệm du lịch Tây Tạng thì thời điểm lý tưởng nhất để đến đây là vào khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm. Đây là lúc tại Tây Tạng ít khi có mưa, thời tiết khô ráo, ban đêm cũng không quá lạnh nên sẽ rất thích hợp cho việc khám phá Tây Tạng của du khách. Bạn nên đến du lịch Tây Tạng vào khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm. Ảnh: Dulichvietnam. Cách di chuyển đến Tây Tạng Đi bằng máy bay Tại Tây Tạng có sân bay quốc tế Lhasa Gonggar nằm tại thành ...

Á Đinh, nơi có độ cao hơn 4 ngàn mét so với mực nước biển, nơi có con đường nhỏ hẹp xuyên qua trùng điệp núi rừng, nơi mà cung đường trekking dường như dài vô tận… và cũng là nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp tới choáng ngợp. Review du lịch Á Đinh của cô bạn Phương Linh sẽ dẫn bạn đến một nơi được mệnh danh là chốn bồng lai bên rìa Tây Tạng. “Có một Á Đinh đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh, vẻ đẹp của Á Đinh được ví như ‘mảnh đất thuần khiết duy nhất còn lại trên Trái Đất’, hay ‘Shangri La cuối cùng’… Có vô vàn mỹ từ được người đời gọi tên nơi này, nghe có vẻ thần thánh quá nhưng đi rồi mới thấy ‘thánh thần ơi, tiên cảnh là có thật’.” – Đây là những chia sẻ tâm đắc của Phương Linh về Á Đinh – danh thắng bậc nhất của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Có một Á Đinh đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh bên rìa Tây Tạng 1. Review du lịch Á Đinh – danh thắng bật nhất của Tứ Xuyên, Trung Quốc Một vài thông tin về Á Đinh Á Đinh, nơi có độ cao hơn 4 ngàn mét so với mực nước biển, nơi có con đường nhỏ hẹp hiểm trở xuyên qua trùng điệp núi rừng, nơi mà cung đường trekking dường như dài vô tận… và cũng là nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp tới choáng ngợp Á Đinh nằm ở huyện Đạo Thành, phía Tây Nam của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, là cửa ngõ giáp ranh với Tây Tạng. Chính xác thì đây là khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia ở Trung Quốc, rộng tới 1344 km2 và có độ cao trung bình là 4000m so với mặt nước biển. Trong những năm gần đây, Á Đinh chính là một trong những địa danh du lịch Trung Quốc nổi tiếng thu hút khách du lịch bởi vẻ đẹp hoang sơ lãng mạn nhưng không kém phần tráng lệ, hùng vĩ. Á Đinh có cảnh quan thiên nhiên đẹp tới choáng ngợp Du lịch Á Đinh mùa nào đẹp nhất? Theo review du lịch Á Đinh, thời điểm đẹp nhất để vi vu khám phá Á Đinh là mùa thu, như đợt Phương Linh đi là tầm cuối tháng 10, lá đã đổ vàng một loạt cả cung đường, nhất là ở trung tâm khu bảo tồn thiên nhiên, rừng thông lá kim đổi sang sắc vàng óng ả, đẹp đến mê hồn. Còn cung đường từ Shangri La đến Á Đinh thì lá vẫn còn khá xanh. Du lịch Á Đinh thời điểm cuối thu đầu đông là đẹp nhất Di chuyển đến Á Đinh như thế nào? Thường mọi người sẽ chọn cách bay đến Thành Đô để di chuyển đến Á Đinh nhưng sau khi tìm hiểu review du lịch Á Đinh từ nhiều nguồn, Phương Linh đã quyết định chọn ...

Vụ Vừ Già Pó, người đàn ông Mông ở Mèo Vạc (Hà Giang) lưu lạc hơn 5.800 km băng qua Himalaya đến tận bang Azad Kashmir (Pakistan) vừa lắng xuống, cộng đồng mạng lại xôn xao khi biết tin Remi Camus phượt từ Tây Tạng đến Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Remi Camus phượt 4.400 km từ Tây Tạng đến Việt Nam chỉ bằng một chiếc thuyền phao nhỏ. Được biết, anh Remi Camus (28 tuổi), người Pháp phượt đường thủy dọc sông Mê Kong chỉ với một chiếc thuyền nhỏ có phao. Anh đã vượt qua tổng cộng 6 nước (Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam) và hai bị lần bị tóm vì tội vượt biên trái phép, trong đó có một lần ở Lào (bị chính quyền giam giữ 1 tháng) và một lần ở Tiền Giang. Remi Camus bị “tóm” 2 lần vì tội vượt biên trái phép, một lần là ở Lào và bị chính quyền giam giữ 1 tháng, lần thứ hai là khi về đến tỉnh Tiền Giang, Việt Nam. Remi Camus chỉ chịu dừng lại khi trải qua hành trình 4400 km về đến Việt Nam. Remi Camus chia sẻ thêm: “Tôi chọn sông Me Kong vì ý nghĩa địa lý của nó. Nó chảy từ biên giới Trung Quốc – Tây Tạng qua Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar tới Biển Đông ở Việt Nam. Nó liên quan đến cuộc sống của 70 triệu người trên hành trình này. Tôi đã gặp được những người ủng hộ tôi làm điều này. Với những kiến ​​thức mà tôi có, chúng ta cần phải làm cho người dân và các chính phủ nhận thức được sự cần thiết phải làm sạch sông Mê Kong, đồng thời làm cuộc sống của những người đang phụ thuộc vào nguồn nước tuyệt vời trở nên tốt hơn”. “Tôi chọn sông Me Kong vì ý nghĩa địa lý của nó. Nó chảy từ biên giới Trung Quốc – Tây Tạng qua Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar tới Biển Đông ở Việt Nam. Nó liên quan đến cuộc sống của 70 triệu người trên hành trình này…” Remi Camus cho biết anh thực hiện chuyến đi phượt dọc sông Mê Kong nhằm nâng cao nhận thức của người dùng về sử dụng nước an toàn tại 6 quốc gia mình đi qua. “Những người dọc theo tuyến đường này đã biến nguồn nước quan trọng này trở thành một bãi rác. Phải cần thời gian và thực hiện điều gì đó mạnh mẽ để làm sạch sông Mê Kong”, Remi Camus nói trong bức xúc. “Việc làm sạch sông Mekong chính là cải thiện cuộc sống của những người dân đang phụ thuộc vào nguồn nước của dòng sông này.” Về lần bị bắt giữ ở Lào, Remi Camus kể lại: “Họ nghi ngờ rằng tôi là một gián điệp và rằng tôi đã có vũ khí. Sau đó, họ nói rằng tôi đã cố ...

Kỳ 1: Lang bạt trên dòng Mekong Leo lên khỏi bờ sông Tiền (TP.Mỹ Tho, Tiền Giang) khi chiều đã muộn, Rémi Camus hào hứng nói: ‘Chỉ còn 79 km nữa là tôi đến biển Đông’. Anh chàng này đã bơi tổng cộng khoảng 4.400 km (tổng quãng đường bơi) từ đầu nguồn sông Mekong ở Tây Tạng đến hạ nguồn (ở Việt Nam) của dòng sông này. Chuyến bơi điên rồ nhất cuộc đời Rémi Camus trong chuyến hành trình của mình tại Lào Video: Xem Rémi Camus bơi trên sông Tiền ở Việt Nam Tháng 10.2013, Rémi bước xuống dòng sông Mekong ở một đoạn gần biên giới Tây Tạng và Đại lục, khởi hành cho chuyến bơi dài, chinh phục dòng sông Mekong qua 5 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. “Ở Trung Quốc là quãng dễ chịu nhất của hành trình. Người ta bảo tôi phải đến khách sạn ngủ, đăng ký với cảnh sát, nhưng có những đoạn bờ sông cách thành phố đến 200 km, chẳng ai chú ý đến tôi, chỉ cần căng lều và ngủ”, anh chàng cho biết. Chiến lược của Rémi rất đơn giản, anh gói tất cả hành lý vào những túi chống vô nước, sử dụng một số túi hút chân không, bơi trên sông với chiếc phao từ sáng đến tối, rồi kiếm một bờ sông trống trải nào đó căng lều và ngủ khi trời tối. Trên đường bơi dọc dòng Mekong, Rémi đã gặp những người dân rất thú vị. Anh kể: “Tôi không thể tin được, trên dòng sông này còn có những người nghèo đến thế. Khi tôi vào nhà, họ mời tôi ngồi và nói thầm cẩn thận nhé, cả đêm chúng tôi chỉ có cây đèn cầy này thôi”. Theo anh, đó là ánh sáng duy nhất tỏa ra từ căn nhà rách nát giữa đêm khuya, trong nhà không có chút vật dụng gì, nhưng những người tốt bụng vẫn sẵn sàng đón anh vào ngủ nhờ trong đêm lạnh trên sông. Có lần, Rémi đang bơi giữa sông Lan Thương thì có một người đàn ông đứng trên bờ vẫy anh vào. Khi Rémi bơi vào, dù không ai hiểu ai, ông cũng ngoắc anh vác đồ lên bờ, đi qua bên kia đường. Hóa ra đó là một chủ nhà nghỉ nhỏ, ông cho anh chọn một phòng rồi ở lại. Rémi kể: “Họ nấu cho tôi ăn bữa tối. Sáng hôm sau tôi nói mình phải đi, nhưng ông chồng nài nỉ tôi ở lại. Và tôi ở thêm một ngày. Họ nấu cho tôi ăn cả sáng, trưa, tối. Đến sáng hôm tôi khởi hành, tôi vét hết tiền còn khoảng 200 nhân dân tệ đưa họ. Nhưng họ đã không lấy gì, kể cả tiền phòng”. Rémi đã bơi qua những hồ chứa thủy điện giữa dòng sông Mekong, gặp những nông dân trồng tỉa ngay bên cạnh dòng sông, ...

Kỳ 2: Làm sao Rémi Camus bơi qua 5 quốc gia? Rémi Camus (29 tuổi), người Pháp, đã bơi dọc sông Mekong (tổng quãng đường 4.400 km) qua 5 quốc gia, ăn bờ ngủ bụi cạnh những bờ sông, để cảm nhận vẻ đẹp kì diệu của dòng Mekong và kêu gọi cộng đồng chú ý đến nhu cầu sử dụng nước an toàn của cư dân nghèo bên cạnh dòng sông. Rémi Camus nghĩ đến một chuyến đi để kêu gọi cộng đồng hiểu về nhu cầu sử dụng nước an toàn khi anh đang ở trong một chuyến chạy bộ (5.300km) xuyên nước Úc. Rémi nói: “Tệ nhất là những ngày trên hoang mạc. Khi tôi chạy và mãi không có nơi xin nước, có lúc tôi đã phải tiểu vào chai và uống chính nước tiểu của mình. Thật kinh khủng. Vậy những con người sống ở nơi thiếu nước sạch như thế sẽ ra sao?”. Và Rémi cùng 4 người bạn bắt tay vào “độ” lại một chiếc xuồng riverboard cho chuyến đi dự định kéo dài 4 tháng của Rémi. Trước chuyến đi vài tháng, Rémi Camus làm chuyến đi đến Deqen, Tây Tạng để tìm đường đến thượng nguồn Mekong. Chuyến đi bất thành, Rémi không đủ tiền để xin giấy phép vào khu vực cấm của Tây Tạng. Một ngày tháng 10.2013. Rémi mang theo chiếc xuồng của mình đến Tây Tạng. Đến đúng đoạn thượng nguồn Mekong anh đã tìm được, Rémi thả chiếc xuồng xuống sông, nhảy xuống và bơi đi. Chiếc xuồng của Rémi có trang bị một máy ảnh để anh có thể chụp ảnh quãng đường khi đang bơi. Trên mặt xuồng là pin mặt trời, để anh có thể tự sạc pin cho các thiết bị như máy ảnh, máy tính. Tất cả hành lí, điện thoại, laptop đều được anh gói trong một balô chống vô nước và đeo trên vai khi đang bơi. Chuyến đi bằng chiếc xuồng này đã biến anh thành người thứ 2 trên thế giới chinh phục một dòng sông dài bằng xuồng riverboard. Người đầu tiên là Mike Horn đã dùng cùng loại xuồng này đi hết dòng sông Amazon. Thiết bị GPS là vật bất li thân của Rémi. Anh dùng thiết bị này để biết tốc độ mình đi, dự đoán nơi sắp đến, xem bản đồ dòng chảy và chọn luồng bơi để có thể đi nhanh hơn. Hầu hết thời gian ở Trung Quốc, Rémi bơi giữa lòng núi, vì sông Mekong (ở TQ tên là Lan Thương) chảy giữa núi cao, một mình một thuyền giữa thiên nhiên không bóng người. Anh dừng lại khi mệt ở bất cứ bờ sông nào và mắc võng ngủ qua đêm. “Có đêm, tôi đã đốt đống lửa to nhất trong đời mình ở bờ sông. Thật tuyệt!” – Rémi nhớ lại. Trên đường đi, không phải lúc nào anh cũng ở trên thuyền. Khi đến các con ...

Món ngon, đặc sản nên thưởng thức khi du lịch Tây Tạng 1. Những loại thức uống ngon, bổ dưỡng và lạ miệng phải thử khi du lịch Tây Tạng 2. Du lịch Tây Tạng thưởng thức các món bánh ngon không cưỡng nổi 3. Hai món mỳ không thể không ăn khi du lịch Tây Tạng Bài viết liên quan Ẩm thực Tây Tạng luôn có một sự quyến rũ khó cưỡng lại với khách du lịch đã, đang và sẽ đặt chân đến vùng đất được mệnh danh là nóc nhà của thế giới này. Người ta thường bảo, con đường đi đến tình yêu ngắn nhất, nhanh nhất là qua cái dạ dày, và câu nói này rất đúng với Tây Tạng. Nhiều khách du lịch có kinh nghiệm du lịch Tây Tạng giá rẻ, tự túc hoặc theo tour đều cho biết rằng họ yêu Tây Tạng không chỉ bởi cảnh sắc, con người, văn hóa mà còn bởi nét ẩm thực hấp dẫn, độc đáo của nó. Cùng chúng tôi tìm hiểu và thưởng thức những món ăn đặc sản không thể bỏ qua khi du lịch Tây Tạng nhé. Tổng hợp những món ăn đặc sản nổi tiếng ở Tây Tạng Món ngon, đặc sản nên thưởng thức khi du lịch Tây Tạng 1. Những loại thức uống ngon, bổ dưỡng và lạ miệng phải thử khi du lịch Tây Tạng Trà ngọt và trà bơ Nếu bạn là người thích uống trà thì khi đến Tây Tạng bạn sẽ được thưởng thức 2 loại trà đặc biệt và chỉ Tây Tạng mới có, đó chính là trà ngọt và trà bơ. Trong khi trà ngọt được pha chế đơn giản với nguyên liệu là nước trà đen nóng pha với sữa tươi hoặc sữa bột, sau đó cho thêm chút đường là bạn sẽ ngay lập tức được thưởng thức món ngon hấp dẫn đặc biệt không thể bỏ qua khi du lịch Tây Tạng này rồi. Đặc sản trà ngọt và trà bơ ở Tây Tạng Trà bơ thì lại có cách pha chế phức tạp hơn trà ngọt một chút, vị cũng béo ngậy và thơm nồng hơn trà ngọt. Để làm ra được món ngon đặc sản bổ dưỡng nổi tiếng Tây Tạng này người ta sẽ đun nóng nước trà đen, sau đó cho vào thùng đánh bơ cỡ lớn vừa cho vừa lọc trà để bỏ cặn bã. Cuối cùng là bỏ một tảng bơ lớn vào nước trà và khuấy mạnh tay cho đến khi bơ tan hết thì đổ trà ra ấm đồng và đặt lên bếp để giữ ấm. Cho nên trà bơ luôn được uống khi nóng. Cả trà bơ và trà ngọt đều là những loại trà có hàm lượng dinh dưỡng rất cao và có thể bổ sung nhiệt lượng cho những người sống ở xứ lạnh, di chuyển nhiều và lao động nặng nhọc. Đặc biệt, trà bơ còn rất ...

Những bật mí dưới đây có thể sẽ làm cho bạn hiểu hơn về Tây Tạng – vùng đất được nhiều người coi là đầy bí ẩn của Trung Quốc: Những suy nghĩ nhầm lẫn về du lịch Tây Tạng   Nhiều người nghĩ Tây Tạng không an toàn. Thực tế là nơi đây an toàn tới độ đêm không cần đóng cửa, ra đường đánh rơi đồ không ai nhặt mất. Bạn thử nghĩ xem, một nơi mà toàn bộ người dân đều là tín đồ Phật giáo, vì sao lại không an toàn cơ chứ? Nhiều người cho rằng người Tây Tạng đỏ da vì phơi nắng nhiều mà thành. Thực tế: Nhiều đời sinh sống ở cao nguyên, thiếu oxy là nguyên nhân khiến cho trên cơ thể người Tây Tạng những nơi có huyết quản thanh mảnh có hiện tượng giãn nở cục bộ, đây chính là lý do khiến da của một số bộ phận trên cơ thể của họ như má, môi, giác mạc,… có màu đỏ hơn người thường. Thêm vào đó tia tử ngoại nơi đây rất mạnh, khiến da của trẻ em, phụ nữ và những người hay làm việc ngoài trời có màu đỏ đậm hơn thông thường. Sờ đầu là hành động bình thường. Thực tế là, nếu bạn không phải Latma hay Phật sống, xin nhớ đừng sờ đầu người dân ở đây, trẻ con cũng không được, trừ phi bạn là người thân hoặc bạn bè thân của bố mẹ đứa trẻ. Người Tây Tạng cho rằng sở đầu là động tác của thần thánh. Tóm lại, trong giao tiếp ở Tây Tạng, trừ bắt tay, dắt tay, cụng đầu, những động tác khác tốt nhất không nên làm. Thường mọi người nghĩ, người cùng giới dắt tay nhau là đồng tính. Nhưng đến Tây Tạng, bạn sẽ thấy người dân nơi đây rất nhiệt tình bắt tay hay dắt tay. Khi bắt tay, tay trái họ ôm lấy tay bạn, tay phải thì vỗ vỗ. Còn khi đưa bạn đi tham quan, họ hay dắt tay, vừa dắt còn như vừa làm động tác dung dăng dung dẻ. Việc này bất luận già trẻ gái trai. Nhưng bạn đừng lo, họ chẳng có ý gì đâu, chỉ là vì hiếu khách, và đây là thói quen trong cuộc sống hằng ngày. Mùa đông không hẳn lạnh cực độ như mọi người tưởng. Suy nghĩ của người ngoài là mùa hè đã băng tuyết trắng xóa thì mùa đông càng lạnh buốt. Có thể là do mọi người xem ảnh Tây Tạng hay nhìn thấy núi tuyết cả năm bốn mùa chẳng lúc nào tan, nên đã mặc định rằng mùa đông ở đây rất lạnh. Thực tế không phải vậy. Do không khí ở Tây Tạng loãng, nên ánh nắng mặt trời và thời gian chiếu sáng đều rất đầy đủ. Mùa đông cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, du khách tới đây nên chú ý, ...

Người Mustang lưu giữ một trong những nền văn hóa Tây Tạng nguyên thủy cuối cùng. Phần lớn thành viên vẫn tin trái đất phẳng và giữ các phong tục cổ xưa. “Vùng đất của người Lo” – cách người Mustang tự gọi mình – có 7.000 người sinh sống, rải rác trên 2.000 km2 ở thung lũng sông Kali Ghandaki. Các đường dọc sông trước kia là tuyến giao thương lớn. Muối từ các hồ sâu trong lòng Tây Tạng và len từ trâu yak được đem đổi lấy thóc lúa và gia vị của Ấn Độ. Nơi ở của người Mustang là điểm quan trọng trên tuyến đường này, đem lại của cải để có thể xây dựng những tu viện lớn, các tác phẩm nghệ thuật lộng lẫy khoảng từ thế kỷ 14 tới thế kỷ 17. Đến cuối thế kỷ 18, vương quốc của họ sát nhập với Nepal. Truyền thống của người Mustang có liên hệ mật thiết với Phật giáo. Phần lớn vẫn tin trái đất phẳng, bệnh tật do tà ma gây ra và tăng lữ có thể chữa trị bằng cách trừ tà. Một trong những truyền thống đặc biệt người Mustang còn thực hiện là anh em lấy chung vợ. Do đất màu mỡ rất ít, nếu mỗi anh em lấy một người vợ khác nhau, đất sẽ bị chia ra, khiến gia đình trở nên nghèo đói. Các thầy lang vẫn sử dụng y học cổ truyền Tây Tạng, có gốc rễ từ cách đây hơn 2.000 năm. Họ tin rằng cơ thể con người là một thế giới vi mô của vũ trụ, được cấu thành từ 5 nguyên tố cơ bản: đất, lửa, nước, không khí và vũ trụ. Sự xung đột giữa các yếu tố này là nguyên nhân chính gây nên bệnh tật. Người Mustang theo Phật giáo Tây Tạng. Họ rất sùng đạo. Các lễ cầu nguyện và lễ hội như Tiji là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của bộ tộc. Ở đây, gần như mỗi ngôi làng đều có một tu viện. Sự lộng lẫy của các tu viện ở Lo Manthang cho thấy vị trí quan trọng của tôn giáo. Điều này còn thể hiện trong cấu trúc gia đình truyền thống: con cả thừa kế tài sản gia đình, con thứ hai tới sống ở tu viện khi khoảng 6-7 tuổi. “Vương quốc của người Lo” nằm trên cao nguyên lộng gió giữa Tây Bắc Nepal và Tây Tạng, một trong những vùng hẻo lánh nhất thế giới. Vùng đất này có liên hệ văn hóa, lịch sử, tôn giáo với Tây Tạng, nhưng một phần vẫn thuộc Nepal theo chính trị. Khi nền văn hóa Tây Tạng nguyên thủy đang có nguy cơ biến mất, giờ người Mustang là một trong những nền văn hóa ít ỏi theo gốc này còn sót lại. Cuộc sống của người dân xoay quanh chăn nuôi gia súc, nông nghiệp, giao thương ...

Dù tách biệt với thế giới bên ngoài, cộng với thời tiết, địa hình cũng rất khắc nghiệt nhưng Tây Tạng vẫn là điểm đến mơ ước của nhiều phượt thủ trên thế giới. Tuy nhiên, nếu một lần được đặt chân tới Tây Tạng, bạn sẽ choáng ngợp với sự mênh mông và hùng vĩ nơi đây. Du lịch Tây Tạng – khám phá cuộc sống ở vùng đất kì bí nhất thế giới Nằm ở độ cao 4.900m, Tây Tạng được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới”. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Với khoảng 37.000 sông băng, Tây Tạng cung cấp hơn một nửa lượng nước cho châu Á. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Hồ Namtso được coi là một nơi thiêng liêng gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơi đây. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Du khách đang tham qua hồ Namtso. Nằm ở độ cao 4.720 m, đây là hồ nước mặn lớn thứ 2 ở Trung Quốc nhưng là hồ nước mặn cao nhất thế giới. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Bà mẹ và cậu con trai đang cầu nguyện gần hồ Namtso. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Mỗi năm, hàng ngàn du khách đổ về Tây Tạng hành hương và đến hồ Namtso cầu nguyện. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Cưỡi Yak là một hoạt động phổ biến của các khách du lịch khi đến Namtso. Bạn nên thuê Yak vào lúc cuối giờ chiều sẽ rẻ hơn lúc cao điểm là giữa trưa và đầu giờ chiều. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Là một quần thể kiến trúc tiêu biểu cho Phật giáo Tây Tạng, Potala là một trong những cung điện ấn tượng nhất thế giới khi được xây dựng ở độ cao 3.600 m, cao 13 tầng với hơn 1.000 phòng, 10.000 miếu, và 200.000 bức tượng. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Một người đàn ông đang cầu nguyện trước Cung điện Potala. Cung điện này đã có hơn 1.300 năm tuổi và từng là chốn tu hành của các vị Đạt Lai Lạt Ma tới đời thứ 14, tượng trưng cho Phật giáo Tây Tạng và đóng vai trò gìn giữ, truyền bá văn hóa truyền thống của Tây Tạng. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Người dân đang cầu nguyện phía trước cung điện gần cửa ra vào. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Khách du lịch cũng có thể đi vào bên trong cung điện. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Một đôi vợ chồng đang chụp ảnh trong trang phục truyền thống của người Tây Tạng tại đèo Nianqing Tanggula. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Chiếc mũ truyền thống của người Tây Tạng khá phức tạp. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Những người đàn ông đang giải trí bằng cách chơi mạt chược. Ảnh: Damir Sagolj / Reuters Đền Jokhang, tọa lạc ở trung tâm Lhasa là điểm đến hành hương của hàng nghìn Phật tử trong và ngoài nước. Ảnh: Damir ...

Dù loại trà bơ “quốc hồn quốc túy” của người Tây Tạng mang ba tầng hương vị khác nhau khiến ai một lần thưởng thức cũng mê mẩn, nhưng có một sự thật bất ngờ là ở Tây Tạng không thể trồng được trà. Trà bơ – thức uống phải đi gần 4.000km mới đến nơi, giúp người Tây Tạng tồn tại hàng ngàn năm giữa cao nguyên lạnh giá Tây Tạng là một vùng đất cao nguyên thanh bình và thiền tịnh, nơi người ta có thể sống chan hòa với thiên nhiên, ung dung bình thản giữa đất trời mà không cần phải chạy theo sự xô bồ hối hả giống như bất kỳ nơi nào khác. Chưa kể, Tây Tạng còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa vô cùng đặc sắc, được kết tinh từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóa lớn lân cận như Ấn Độ, Trung Hoa. Trong số đó, có thể nói trà, hay đúng hơn là văn hóa uống trà chính là một phần cốt lõi trong nền văn hóa đa chủng này. Tây Tạng – Quốc gia thanh bình bậc nhất trên thế giới. Nếu có dịp đến với Tây Tạng, chắc chắn các bạn sẽ ngỡ ngàng nhận ra, người dân ở một vùng đất vô cùng khắc nghiệt như thế này lại giữ cho mình sự thanh bình trong tâm hồn vào mỗi sáng bình minh, hoặc cả buổi trưa và chiều tối khi lúc nào cũng thong thả thưởng thức cốc trà nóng ấm trên tay. Với họ, trà ngoài là một loại thức uống từ thiên nhiên còn là quốc hồn, quốc túy của cao nguyên Tây Tạng. Với người Tây Tạng, trà còn là quốc hồn quốc túy của dân tộc mình. Lý giải cho điều này, nhiều người đã cho rằng, thực chất người Tây Tạng trân quý trà đến như vậy là bởi vì vùng đất nơi họ sinh ra và lớn lên vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ lúc nào cũng thấp hơn ở những vùng đất khác, vì vậy ngoài trang bị cho mình nhiều loại áo quần giữ nhiệt, cũng như là thực phẩm giàu năng lượng, họ cũng cần phải có những loại thức uống đặc biệt để làm ấm người, bổ sung năng lượng thiết yếu, và trà chính là loại thức uống đặc biệt đó. Chính xác hơn thì chính loại trà bơ (Yak Butter Tea) được làm từ trà đen, bơ Yak, muối và sữa bò. Trà bơ Yak có hương vị rất độc đáo, được người Tây Tạng dùng hằng ngày. Với nhiều du khách ngoại quốc, thì loại trà có hương vị béo béo, thơm thơm lại mặn mặn kỳ lạ này cũng chính là món quà quý giá thể hiện sự hiếu khách của người Tây Tạng. Bởi dù là ai, đến từ bất kỳ đâu nhưng chỉ cần vô tình bước vào một ngôi nhà nào đó ở vùng đất ...

Thay vì chôn cất người chết trong lòng đất, người Tây Tạng đưa thi thể lên núi làm mồi cho đàn kền kền đói. Chàng trai Việt lần đầu chứng kiến tục thiên táng khi du lịch Tây Tạng Tâm Bùi là một nhiếp ảnh gia đang sinh sống tại Sài Gòn. Từ lâu, tên tuổi của anh không còn xa lạ với những người có chung niềm đam mê nghệ thuật. Không chỉ ham chụp ảnh, anh còn có một tâm hồn tự do với khát khao chinh phục mọi vùng đất trên thế giới. Ước muốn ấy đã thôi thúc những bước chân anh lên đường tìm về một Tây Tạng xa xôi, huyền bí. Hành trình 15 ngày của Tâm bắt đầu từ Sài Gòn tới Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Quốc) song nhóm bạn không muốn cùng anh đến thung lũng Larung Gar (Tây Tạng), nơi có ngôi làng cùng tên. Tâm chia tay các bạn ở Thành Đô và bắt đầu con đường đầy gian nan đến Tây Tạng. Chuyến độc hành chưa kịp bắt đầu, anh đã chọn nhầm bến xe và phải ở lại thành phố thêm một ngày. Sáng ngày tiếp theo, Tâm bắt xe tới quận Serta (Tứ Xuyên, Trung Quốc) để di chuyển đến Larung Gar. Hành trình dường như càng khó khăn hơn khi chiếc xe khách bị chặn lại để kiểm tra căn cước của hành khách ở một trạm cảnh sát cách thung lũng chừng 40 km. Cảnh sát yêu cầu tất cả những người ngoại quốc phải xuống xe và quay trở về Thành Đô ngay sáng hôm sau. Dù theo lời một người Nhật trên xe, chính quyền Tây Tạng hạn chế du khách nhập cảnh trong thời gian vùng tự trị này có lễ hội, anh vẫn không biết chính xác lý do phải quay về. Lang thang bên ngoài khách sạn mà cảnh sát đã chuyển anh tới, Tâm bắt chuyện với một nữ khách người Canada. May thay, du khách này biết tiếng Trung, và đã thỏa thuận với một thanh niên người bản địa để anh ta nhận đưa Tâm qua trạm kiểm soát và kiêm hướng dẫn viên trong khi anh ở Tây Tạng. Larung Gar được mệnh danh là học viện Phật giáo lớn nhất thế giới với hơn 40.000 vị tăng và ni tu tập tại đây. Ảnh: Tâm Bùi. Đường đến Larung Gar 20h30 ngày hôm đó, người thanh niên kéo Tâm lên xe dưới ánh nắng hoàng hôn chưa muốn tắt. Sau cuộc trao đổi bằng tiếng Anh – Trung lẫn lộn, Tâm lờ mờ đoán rằng anh thanh niên này sẽ đưa mình đi thăm thú Larung trong hai ngày, hứa hẹn thêm cả trải nghiệm xem người bản địa làm tục thiên táng. Tâm thiếp đi một lát trước khi giật mình bởi tiếng gọi của người thanh niên. Anh mơ màng nhận ra Larung đang hiện lên trong tầm mắt. San sát trên ...

Album ảnh du lịch kèm theo những lời chia sẻ thú vị về miền đất Ladakh (Ấn Độ) chắc chắn sẽ khiến cảm hứng dịch chuyển của bạn tăng lên vùn vụt và muốn xách vali đi ngay hôm nay! Du lịch Ladakh – ‘Tiểu Tây Tạng’ của Ấn Độ: Đừng đến nếu bạn thích an nhàn! Từ lâu Ladakh vẫn được mệnh danh là “Tiểu Tây Tạng” của Ấn Độ vì vẻ đẹp hùng vĩ đến choáng ngợp với những đỉnh núi tuyết phủ trắng xóa, bao quanh là bạt ngàn những gợn mây che phủ tạo nên một khung cảnh nửa thực nửa mơ. Không những vậy nơi đây còn chiếm trọn trái tim của tất cả những ai từng đặt chân đến bởi bầu trời trong xanh lạ kì và những cơn gió mát rượi, đôi khi se lạnh. Đứng ở bất kì nơi nào trong Ladakh, bạn cũng đều có thể cảm nhận được sự gần gũi và nguyên sơ của thiên nhiên – một cảm giác hiếm có khó tìm trong thời buổi này. Tuy nhiên đây không phải một địa điểm cứ muốn là đến được hoặc chỉ cần book máy bay rồi có mặt nhẹ nhàng, để đến Ladakh bạn cần nhiều hơn như vậy. Nhiều ở đây không phải là tiền, mà đó là sự kiên nhẫn, quyết tâm, một trái tim đam mê khám phá cùng đôi chân đi không biết mệt. Mới đây, một bạn trẻ tên Nhị Đặng đã khiến dân tình phải đứng ngồi không yên vì hành trình khám phá Ladakh quá tuyệt vời của mình. Theo như những thông tin ghi tên Facebook thì Nhị Đặng hiện đang làm nhiều công việc liên quan đến nghệ thuật như videographer, photographer, food video blogger và cả một người du lịch (traveler) nữa. Nhị Đặng – cô gái trẻ đang gây bão với album du lịch quá chất của mình. Album ảnh đẹp ngỡ ngàng mang tên “Lost in Ladakh” kèm những chia sẻ tận tình, cụ thể nhưng đầy thú vị của Nhị Đặng đã thu về hơn 2k lượt like và vô số lượt chia sẻ chỉ sau một ngày. Cùng ngắm nhìn những khoảnh khắc “bồng lai tiên cảnh” và cảm nhận những trải nghiệm đặc biệt của cô gái này nhé! Thứ mà tôi cảm thấy nhẹ nhõm nhất là ô cửa sổ trên máy bay. Và chuyến đi thực sự đã bắt đầu! Tôi thấy bên cửa sổ những đám mây bềnh bồng lướt qua, để lộ dần những dãy núi quyến rũ đôi mắt của những kẻ phía đằng sau ô vuông kia. Cơ trưởng đáp máy bay rất êm trong tràng vỗ tay kết thúc chuyến bay từ Delhi đến Leh – một thị trấn Ladakh, phía Bắc Ấn Độ. Cảm giác đặt chân xuống sân bay là cả một bầu trời trong xanh, không khí mát lạnh, bao bọc quanh những dãy núi cao đầy ngạo nghễ có phần âm ...

Tây Tạng là điểm đến vô cùng quyến rũ đối với những người yêu thích du lịch nhưng để đến đây ngoài chuẩn bị kinh tế, bạn còn cần những hiểu biết nhất định. 6 bí kíp nhất định phải nhớ kĩ nếu muốn du lịch Tây Tạng 1. Xin visa Muốn đến Tây Tạng, ngoài visa Trung Quốc bạn còn phải xin giấy thông hành được Đại Sứ Quán cấp riêng để vào Tây Tạng. Một lama nhỏ tuổi ở Tây Tạng. 2. Cách đi lại thế nào? Trước khi đến Tây Tạng, bạn phải xin giấy phép du lịch trước, (nếu không có giấy phép này bạn cũng chẳng thể mua nổi vé tàu hay vé máy bay đâu – và tất nhiên bạn chỉ xin được giấy phép đăng kí đi du lịch theo tour thôi nhé). Bạn cũng cần đăng kí trước những điểm mình muốn thăm quan và một khi đã đăng kí, bạn không thể thay đổi được nữa. Sẽ không có chuyện bạn được phép thêm các địa điểm mới vào hành trình của mình sau khi giấy phép được cấp. Nghe thì có vẻ rắc rối nhưng kì thực nếu bạn làm theo đúng hướng dẫn thì mọi việc rất dễ dàng, sẽ có xe jeep của công ty du lịch đón bạn mỗi sáng và đưa bạn đến các điểm thăm quan rồi về khách sạn. Hướng dẫn viên của bạn sẽ là người giải quyết các rắc rối phát sinh nếu có. 3. Nên đi những đâu? Thời gian lý tưởng để du lịch Tây Tạng là khoảng từ tháng 4 đến tháng 10, bởi thời gian này ở Tây Tạng là mùa khô, ít mưa, đêm cũng đỡ lạnh hơn. Một số điểm thăm quan bạn không nên bỏ qua là cung điện Potala (cung điện Bồ Tát), chùa Jokhang (chùa Đại Chiêu), thành phố Shigatse, suối nước nóng Yangbajain, hồ nước mặn Namtso cũng như các tu viện và thiền viện. Một chuỗi hạt cầu nguyện của người Tạng. 4. Đi Tây Tạng có an toàn không? Thực ra du lịch Tây Tạng rất an toàn, đây là vùng đất Phật nên hiếm khi nào xảy ra tệ nạn như trộm cắp, cướp bóc. Tuy nhiên khách du lịch phải lưu ý tuân thủ các quy định của vùng đất này như không chụp ảnh ở những nơi có biển cấm, không tự tiện sờ vào tượng Phật, kinh sách và không tham gia vào các cuộc thảo luận hoặc biểu tình liên quan đến chính trị. Ngoài ra, bạn cần rèn luyện sức khỏe vì cao nguyên Tây Tạng cao, không khí loãng và rất nhiều du khách bị say độ cao khi đến đây. 5. Tôi có thể đi trekking không? Câu trả lời là có, tuy nhiên những chuyến trekking thường ngắn ngày (2-4 ngày) và bạn sẽ phải tự chuẩn bị trại và tự túc đồ dùng. Trở ngại lớn nhất cho các chuyến ...

Thành phố Lhasa tại khu tự trị Tây Tạng thuộc Trung Quốc là nơi có rất nhiều điểm tham quan độc đáo và thú vị, trong đó có Potala, cung điện cao nhất thế giới. Du lịch Tây Tạng chiêm ngưỡng bên trong cung điện huyền bí Potala Công trình Phật giáo này cực kỳ lớn, có tới 1000 gian phòng. Đây là một trong những điểm đến mang tính biểu tượng tại Tây Tạng. Vào khoảng thế kỷ thứ 7, vua Songtsen Gampo cho xây dựng những phần đầu tiên kiến tạo nên cung điện Potala. Pháo đài đầu tiên được tạo ra để làm nơi ở cho 2 người vợ ngoại quốc của nhà vua. Cho đến thế kỷ 17, Đức Đạt-lai Lạt-ma dựng thêm nhiều pháo đài và phòng ốc nữa, biến nó trở thành cung điện Potala như ngày nay. Công trình này mất tới 50 năm để hoàn thiện, nhưng điều đó cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta được tận mắt chiêm ngưỡng sự đồ sộ và vững bền đáng kinh ngạc của cung điện này. Ban đầu, cung điện Potala là nơi ở quanh năm cho Đức Đại-lai Lạt-ma, sau đó chỉ được dùng làm nơi nghỉ đông cho họ theo suốt chiều dài lịch sử. Năm 1959, sự xâm chiếm của Trung Quốc khiến Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 phải chạy trốn sang Ấn Độ. Kể từ đó, cung điện Potala trở thành trung tâm của chính phủ và chính quyền Tây Tạng, trở thành một khu tự trị thuộc Trung Quốc. Ngày nay, cung điện Potala là một bảo tàng. Cung điện Potala đôi khi được gọi là núi Phổ Đà thứ 2, bởi người ta tin rằng các vị thần đã đi qua, trú ngụ trong cung điện và ban phước lành cho những người ghé thăm. Potala là cung điện được xây ở độ cao nhất thế giới, vì thế nó cũng gần với các vị thần hơn. Cung điện khổng lồ này có tới 13 tầng với 1000 phòng, được chia thành 2 không gian riêng biệt là Cung điện Đỏ và Cung điện Trắng. Cung điện Đỏ là trung tâm của pháo đài, và cũng là phần cao nhất của cung điện, là nơi cầu nguyện và nghiên cứu tôn giáo. Bên trong Cung điện Đỏ có những tàn tích còn sót lại từ thế kỷ thứ 7, nhà nguyện và pháp động. Cung điện Trắng nằm bao quanh cung điện đỏ, tạo thành 2 cánh rõ ràng có thể thấy ở 2 bên pháo đài. Đây là nơi ở của các Đức Đạt-lai Lạt-ma cũng như các phòng hành chính và nhà ở bổ sung. Cung điện chứa 698 bức tranh tường, gần 10.000 cuộn tranh cùng nhiều tác phẩm điêu khắc và một bộ sưu tập các tài liệu lịch sử quan trọng. Nhiều hiện vật về Phật giáo và các báu vật được tìm thấy trong khuôn viên cung điện Potala, bao ...

Đối với người Khampa, trang sức, thắt lưng và mũ thường được làm từ vàng, bạc để thể hiện sự giàu có, sung túc của chủ nhân. Du lịch Tây Tạng tham quan bộ tộc giàu có và chuyên khoe trang sức Kham là khu vực đông nam của cao nguyên Tây Tạng, với diện tích gần 900.000 km2 và dân số hơn 2 triệu người. Nơi này trải rộng khắp 4 tỉnh của Trung Quốc: vùng phía đông Tây Tạng, phía nam Thanh Hải, phía tây Tứ Xuyên và phía tây bắc Vân Nam. Kham là nơi trú ngụ của bộ tộc Khampa. Họ được biết đến như những chiến binh dũng mãnh của vùng đất Tây Tạng. Cả đàn ông và phụ nữ ở đây đều có vóc dáng cao lớn, khỏe mạnh cùng với tính cách mạnh mẽ và cởi mở, hướng ngoại. Họ có thể dễ dàng nhận ra trong đám đông với những phụ kiện bằng vàng hoặc bạc, tóc tết và làn da màu tím. Với lối sống du mục đặc thù từ thời tổ tiên, người Khampa không có tài sản cố định như nhà cửa, đất đai mà thường dự trữ vàng bạc, trang sức và lưu truyền từ đời này qua đời khác. Lượng châu báu này chính là biểu tượng cho sự giàu có và địa vị xã hội của một gia đình trong bộ tộc. Vì vậy, người Khampa đánh giá quyền lực và địa vị trong cộng đồng của một người bằng số lượng trang sức người đó mang trên mình. Đồ trang sức của người dân bộ tộc Khampa rất cầu kỳ và rực rỡ. Phụ nữ thường đội mũ, đeo vòng cổ đính đá hổ phách, ngọc lam, san hô và bạc hoặc vàng. Thắt lưng của họ còn được dát đá quý hoặc ngà. Ngoài ra, vòng tay từ sừng động vật và những chiếc nhẫn lớn, to bản có giá trị lên tới hàng trăm nghìn USD cũng là những phụ kiện không thể thiếu đối với người Khampha, trong các dịp lễ hội và cả đời thường. Những bộ vòng cổ xa xỉ có khối lượng lên tới 30 kg. Tuy vậy, không ai cảm thấy phiền toái mà ngược lại rất tự hào và hãnh diện khi được thể hiện sự giàu có của gia đình và bản thân. Theo truyền thuyết, bộ tộc Khampa sống trên cao nguyên bí ẩn tuyết phủ quanh năm là con cháu của vị Thần chiến tranh và thần Sắc đẹp. Vì vậy, họ nổi tiếng với những phụ nữ xinh đẹp và những đàn ông dũng cảm. Mặc dù phải sống trong môi trường khắc nghiệt nhưng người Khampa không bao giờ bỏ cuộc. Họ sống sót trong cuộc chiến với thiên nhiên. Ở Trung Quốc, có rất nhiều câu chuyện về bộ tộc Khampa toàn người trường thọ và không bao giờ bị bệnh. Truyền thuyết kể rằng, ở vương quốc biệt dược có ...

40.000 kinh thư cổ, hàng nghìn bức tranh Phật giáo cùng lễ hội đặc sắc là kho báu đồ sộ tại tu viện Sakya. Tu viện Sakya: nơi nắm giữ kho báu của Phật giáo Tây Tạng Tu viện Sakya nằm ở quận Sakya, phía tây nam của thành phố Shigatse, vùng tự trị Tây Tạng (Trung Quốc). Đây là tu viện chính của Phật tử Sakyapa của Phật giáo Tây Tạng. Ảnh: China daily. Ban đầu, công trình bao gồm cả các tu viện phía bắc và phía nam. Tuy nhiên tu viện phía bắc đã hư hỏng. Ảnh: Tibet Vista. Tu viện Sakya thường được gọi là “Đôn Hoàng thứ hai”, với bộ sưu tập khổng lồ hơn 40.000 cuốn sách kinh Phật. SakyaKloster có kệ sách đặt khoảng 10.000 bản kinh thư cổ. Các giá sách bao gồm cả hai bên của căn phòng từ dưới sàn lên đến trần. Các kệ ở mỗi bên có chiều dài 57 m và cao 11 m. Đây cũng là quê hương của kinh thư lớn nhất thế giới, BurdeGyaimalung, dài gần 2 m. Kinh thư là một bản ghi chép về tôn giáo, văn hoá, lịch sử, triết học, văn học và nông nghiệp Tây Tạng nặng hơn 500 kg. Ảnh: Tibet Vista. Tu viện còn nổi tiếng vì những bức tranh tường hoành tráng và Thangka – tranh Phật giáo Tây Tạng vẽ trên vải bông hoặc lụa. Đa số các bức tranh đều có từ triều đại nhà Nguyên (1271-1368). Trong số đó có một số bức tranh tường nổi bật và quý giá mô tả chân dung của các nhà sáng lập của Sakya hay cuộc gặp của Phakpa với Hốt Tất Liệt. Hơn 3.000 Thangka từ triều Tống (960-1279), triều Nguyên và triều đại nhà Minh (1368-1644) được coi là kho báu của nền văn hoá Phật giáo Trung Quốc. Ảnh: Tibet Vista. Lakhang Chenmo là sảnh chính của tu viện. Với diện tích khoảng 5.800 m2 Lakhang Chenmo có thể chứa được 10.000 nhà sư tụng kinh cùng một lúc. Bên trong sảnh, du khách được chiêm ngưỡng tượng 3 vị Phật – Dipamkarara, Sakyamuni và Maitreya – và 5 nhà sáng lập của Sakyapa. Ảnh: Tibet Vista. Không chỉ là nơi tham quan, tu viện Sakya còn là nơi mọi người tới cầu nguyện. Ảnh: Tibet Vista. Tu viện còn giảng dạy 10 ngành khoa học khác nhau. Ảnh: Tibet Vista. Một trong những điểm nổi bật khác tại Sakya là lễ hội múa Chăm được tổ chức hàng năm. Trong lễ hội, các thầy tu đeo mặt nạ, mặc trang phục sặc sỡ và nhảy những điệu nhảy truyền thống. Lễ hội được tổ chức trong 2-3 ngày vào đầu năm và là một sự kiện lớn trong lịch lễ hội Phật giáo. Ảnh: Tibet Vista.         Theo Oanh Vũ/Zing news

Sốc độ cao, rào cản ngôn ngữ, nhiều loại giá tour là những kinh nghiệm “xương máu” của MC Huyền Thu trong chuyến du lịch Tây Tạng đáng nhớ. Nữ MC chia sẻ 8 điều cần biết cho chuyến du lịch Tây Tạng Đồng Huyền Thu sinh năm 1990 tại Hà Nội hiện là MC chương trình VTV Kết nối. Nữ MC mới có chuyến du lịch Tây Tạng tháng 8 này và dưới đây là những điều cô bạn rút ra sau hành trình dài hai tuần của mình: Rào cản ngôn ngữ: Người dân ở Tây Tạng chỉ nói tiếng Tạng và tiếng Trung, không thể nghe nói được tiếng Anh. Kể cả những câu cơ bản nhất như “How much?” (Bao nhiêu) hay số đếm một, hai, ba… Nếu không biết tiếng Trung, bạn sẽ phải dùng “ngôn ngữ hình thể” khá nhiều ở đây. Giấy phép: Tây Tạng thuộc Trung Quốc, vậy nên đến đây các bạn sẽ phải xin visa Trung Quốc. Các bạn có thể tự làm ở đại sứ quán với chi phí 60 USD, hoặc làm dịch vụ khoảng 85 USD. Tuy nhiên, đến mỗi một vùng khác nhau ở Tây Tạng, các bạn lại phải xin giấy phép để vào được vùng đó. Vì thế đi tự túc thì bạn phải tìm hiểu kỹ các quy trình này. Sốc độ cao: Tây Tạng là vùng cao nguyên gần dãy Himalaya, với độ cao trung bình là 4.900 m, áp suất thấp và không khí rất loãng. Du khách đến đây dễ bị sốc độ cao với các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, khó thở, chảy máu cam, sốt. Để phòng tránh điều này thì Huyền Thu chuẩn bị thuốc từ trước theo hướng dẫn của bác sĩ. Ăn uống khó hợp khẩu vị: Nữ MC nhận thấy đồ ăn ở đây chủ yếu theo hai phong cách, ẩm thực Ấn hoặc Trung Hoa. Nếu không hợp, bạn nên mang theo một số đồ ăn khô như ruốc, lạc rang, mắm tép chưng thịt, mì tôm… Và chắc chắn cần mang theo đồ ăn vặt trên đường: cơm cháy, lương khô, bánh quy, kẹo… Nhà vệ sinh không sạch: Đối với Thu điều này gần như “ác mộng”. Cô vẫn thắc mắc không hiểu sao ý thức bỏ rác của người dân rất tốt, giữa hoang mạc cũng có thùng rác, đường phố thì lúc nào cũng có người quét dọn, vậy mà nhà vệ sinh họ lại để bẩn như vậy. Khô nẻ da: Vì ở độ cao lớn nên tia cực tím ở Tây Tạng cũng rất mạnh, không khí hanh khô nên da và môi sẽ bị mốc, nẻ, khô. Cả bạn nữ và nam đều cần chuẩn bị các loại kem dưỡng ẩm bôi cho môi, mặt và tay chân. Giá tour không cố định: Huyền Thu chọn mua tour để được hỗ trợ về ngôn ngữ và các yếu tố khác thay vì phải ...

Nếu bạn còn trẻ, hãy ‘đi Tibet’. Nếu bạn không còn trẻ, hãy ‘về Tibet’. Nếu biết đi Tây Tạng đúng cách, bạn sẽ trở về như một con người mới. Nếu bạn từng ‘lên voi xuống chó’, sẽ thấy nhân tình thế thái vô thường ở Tây Tạng Potala Chi phí đi Tibet hay Tây Tạng thật sự không rẻ, nó mắc ngang hay mắc hơn một chuyến đi Châu Âu. Tôi đến Tibet năm 23 tuổi, với số tiền tương đương khoảng 5 tháng lương của mình bấy giờ (50 triệu đồng). Thế nhưng nếu biết đi đúng cách, bạn sẽ trở về như một con người mới. Hay nói khác hơn bạn thấy phản phất ở Tibet một điều gì đó thân quen dẫu chưa tới bao giờ. Hãy đi Tibet không phải để check-in hồ Yamdrok, để “chiêm ngưỡng” cung Potala hay đi Everest Base Camp cho có ảnh với người ta. Mà bạn hãy đi để thấy sự thịnh suy, được mất thoáng qua như một giấc mộng. Bạn sẽ có cơ hội đi qua những đền thờ đổ nát, qua vết tích thời gian, qua cung Potala vẫn còn phát năng lượng nhưng dần lịm đi, lạnh lẽo dần. Đi để thấy những người Tạng lầm lũi hành hương 3 bước đi một bước lạy. Trong cơn mê man vì say độ cao, khi thấy họ, tôi thấy cả hình ảnh những đoàn hành hương Thiên Chúa Giáo vượt bao hiểm nguy đến Jerusalem năm xưa. Potala về đêm Đến Tibet, bạn thấy sức mạnh của niềm tin, tinh thần, là vẻ đẹp của loài người ngay cả ở bất cứ thời khắc khó khăn nào. Hãy đến Tây Tạng để tận mắt nhìn nắng gió mây trời hòa quyện xoay chuyển. Như tôi nghe được trong tuyệt đối tĩnh lặng, những cơn gió kể về những câu chuyện xa xưa, thấy những áng mây như đang mang trầm luân của kiếp người, hòa tan vào hư vô. Bạn hãy vào một tu viện nho nhỏ không rõ tên, nhìn những ngọn đèn bơ, những dấu vết thời gian, nhìn sâu vào ánh lửa. Tôi chợt nhìn thấy cả mình với những tham sân si. Nhìn những thân cột bạt màu, những bức tường nứt nẻ như chứng nhân cho bao kiếp người trôi qua. Tu viện vẫn ở đó, quan sát trong im lìm nhân tình thế thái, dòng đời đổi thay. Đi Tây Tạng để thấy thức ăn ngon, dở chỉ là một phạm trù tương đối và chỉ là cảm giác. Đi để về sống bình dị hơn. Dĩ nhiên bởi vì không có gì là tuyệt đối, nên có người đi về cũng vậy, hay chả ngộ, chả biết, chả thấy gì. Nhưng dù sao, khi còn có thể, hãy đi Tibet. Lời khuyên của tôi là nếu bạn đi theo nhóm thì không nên đi quá đông trên 8 người. Tôi đã đến Tibet và ở đó tất cả ...

Vương quốc Guge thịnh vượng được xây dựng từ thế kỷ 10 và biến mất bí ẩn vào thế kỷ 17, để lại những tàn tích có giá trị lớn về văn hóa, nghệ thuật. Du lịch Tây Tạng tham quan tàn tích của vương quốc bí ẩn Guge Tàn tích của vương quốc Guge nằm trên một ngọn núi ở làng Zhabran, thuộc khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc. Ảnh: Tibettravel. Vào thế kỷ 9, vương quốc Tubo tan rã sau khi Lang Dharma bị ám sát. Jide Nyimagon, cháu nội của Lang Dharma đến Ngari và thành lập vương quốc Guge. Những người con trai của Jide Nyimagon và hậu duệ của họ sau này đã thành lập 3 chế độ: Guge, Ladakh và Burang. Vào thời hưng thịnh nhất, chế độ này không chỉ cai quản toàn bộ Ngari, mà còn mở rộng đến Kashmir và Pakistan ngày nay. Ảnh: Tân Hoa Xã. Sau 700 năm tồn tại, vương quốc Guge tàn lụi vào năm 1635, hơn 100.000 người đột ngột biến mất mà không để lại dấu vết. Có rất nhiều giả thuyết khác nhau về sự kiện này. Trong đó, quan điểm nhận được nhiều ý kiến đồng tình nhất đó là vào năm 1635 chiến tranh nổ ra, chế độ Ladakh đã chiếm đóng và phá hủy vương quốc Guge. Vị vua cuối cùng của Guge và các thành viên trong gia đình đã bị bắt và đưa đi. Ảnh: Tân Hoa Xã. Bao quanh khu tàn tích là tường thành với pháo đài ở 4 góc. Sau gần 400 năm bị phá hủy, những di tích còn tồn tại mang giá trị lịch sử và nghệ thuật của Guge có thể kể đến như Mandala Hall, Gongkang, tu viện Đỏ, tu viện Trắng, tu viện Samsara, Zhoimalhakang hay tường đá điêu khắc, tranh tường, các di vật cổ và xác ướp… Ảnh: Tibetdiscoverytour. Xung quanh khu vực tàn tích, người ta tìm thấy các di vật như dụng cụ sản xuất, quần áo, đồ trang trí, lá chắn và mũi tên. Chúng được bảo quản rất tốt trong không khí lạnh và khô của cao nguyên. Bên trong nhiều hang động, người ta thấy những thi thể không đầu đã trở thành xác ướp. Ngoài ra, các nhà khảo cổ còn phát hiện xác một bé gái được chôn trong tường, hiện được đặt tại bảo tàng khu tự trị Tây Tạng. Đây là lần đầu tiên các nhà khảo cổ học Trung Quốc bắt gặp hình thức mai táng này. Ảnh: Tân Hoa Xã. Đá khắc là một trong những kho báu quý giá của vương quốc Guge. Bức tường thành gồm 4.502 phiến đá bầu dục điêu khắc hình ảnh và chữ Tây Tạng. Sau nhiều thế kỷ, hầu hết hình ảnh và chữ viết đã bị mờ hoặc phá hủy, nhưng vẫn giữ được nét nghệ thuật và ý nghĩa sâu sắc. Ảnh: Chinatourguide Những bức tranh tường ...

Bạn sẽ được tách khỏi cuộc sống ồn ào, hoà mình vào không khí bình yên, thanh tịnh của đất Phật.     Bộ ảnh về Tây Tạng (Trung Quốc) Tác giả Vlad Meytin (www.vladsm.com, instagram: vlad.meytin) là tác giả của bộ ảnh được thực hiện tại khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc) bộ ảnh được thực hiện cách đây 2 năm nhưng ấn tượng của tác giả về vùng đất này vẫn còn rất sâu đậm. Tây Tạng là khu tự trị rộng lớn Tây Tạng là khu tự trị rộng lớn, diện tích hơn 1,2 triệu km2, nằm ở phía Tây Nam (Trung Quốc), nơi đây là cái nôi của nền văn hoá mang đậm bản sắc, luôn luôn là miền đất ẩn chứa nhiều điều huyền bí đầy quyến rũ. Vương quốc Phật giáo huyền bí Nằm lọt giữa ba dãy núi lớn, Himalaya ở phía Nam, Korakoram ở phía Tây và dạy Côn Lôn ở phía Bắc, Tây Tạng không phải là điểm dừng chân lý tưởng dàng cho tất cả du khách. Tuy nhiên địa hình hiểm trở, khép kín, cùng những di sản văn hóa nổi tiếng của vương quốc Phật giáo huyền bí này lại có một sức hút mãnh liệt đối với dân mạo hiểm. Rất nhiều người tìm đến miền đất này Bạn có thể bắt gặp rất nhiều những nhà sư, người tu hành, các tu sĩ tìm đến miền đất Phật yên bình này. Người dân tộc bản địa Ở Tây Tạng, dân số chủ yếu vẫn là người dân tộc bản địa, giữ nguyên những phong tục và nếp sống từ hàng trăm năm nay, ít bị ảnh hưởng bởi nhịp sống hối hả thành thị. Người dân chất phác, hồn hậu Người dân chất phác, hồn hậu là điều khiến Tây Tạng trở thành nơi được nhiều khách du lịch muốn ghé chân tới nhất ở Trung Quốc. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ra vào khu tự trị này, điều này lại càng khiến Tây Tạng trở nên huyền bí và đáng được chinh phục. Là địa điểm thu hút nhiều người hành hương Đây là địa điểm thu hút nhiều người hành hương nhất. Có rất nhiều người thực hiện nghi lễ lạy Phật dọc đường ở Tây Tạng. Họ vừa đi vừa tụng kinh, tay chắp cao trên đầu, vái lạy sau đó cúi sát đầu xuống đất đầy thành kính. Có người còn trải những tấm vải sặc sỡ xuống đất rồi quỳ hoặc nằm để vái lạy. Khí hậu ở đây rất khắc nghiệt Đến với Tây Tạng, cao nguyên cao nhất thế giới, đòi hỏi bạn phải có sức khỏe tốt. Khí hậu ở đây rất khắc nghiệt, mùa hè rất nóng còn mùa đông lại lạnh thấu xương. Đặc biệt, áp suất thấp và không khí loãng làm du khách thường xuyên thấy chóng mặt. Theo Thanh Hương (Wiki Travel)

Tây Tạng – điểm đến huyền bí, thần tiên và rất khắc nghiệt. Vùng đất tách biệt với thế giới bên ngoài của Trung Quốc được coi là bí ẩn nhất khu vực Trung Á. 1. Tổng quan du lịch Tây Tạng hiện là khu tự trị của Trung Quốc. Có bốn tuyến vào được Tây Tạng là: Thanh Tạng, Xuyên Tạng, Điền Tạng (từ hai địa điểm này trèo lên cao nguyên với độ cao vài ngàn mét nguy hiểm nhưng nhiều cảnh đẹp) và Tân Tạng (vô cùng gian khổ, nguy hiểm nhưng phong cảnh tuyệt đẹp). Nằm ở độ cao trung bình 4200m so với mực nước biển, đường xá đi lại phức tạp, địa hình hiểm trở, không khí loãng, tình hình an ninh chưa được ổn định nhưng bù lại, vùng đất Tây Tạng huyền bí có những điều thú vị đáng để khám phá. Mỗi năm, có hàng ngàn du khách từ khắp nơi trên thế giới đổ tới Tây Tạng khám phá những sự tích bí ẩn của vùng đất với những ngọn núi phủ đầy băng tuyết này. Thời điểm lý tưởng ghé thăm Tây Tạng Mùa xuân và hè là thời gian thích hợp nhất cho du lịch hành hương và tham quan Tây Tạng, bởi mùa đông nhiệt độ của miền đất này có thể xuống âm vài chục độ. Thời gian này cũng là mùa lễ hội của Tây Tạng, người hành hương từ khắp nơi tề tựu về đây, trong bầu không khí lễ hội đầy màu sắc. 2. Xin Visa Tây Tạng là khu tự trị nên ngoài phải xin visa Trung Quốc còn phải xin thông hành riêng do đại sứ quán cấp riêng vào Tây Tạng. Bạn nên đặt tour ở một công ty du lịch tại Trung Quốc để làm thủ tục để nhập cảnh vào Tây Tạng, đảm bảo các dịch vụ an toàn đặc biệt và an toàn về sức khỏe, và có hướng dẫn viên người địa phương. Nếu đặt các công ty du lịch, họ sẽ chuẩn bị luôn cho khách bình dưỡng khí, oxy dự phòng. Xin giấy phép Đây là một hướng dẫn du lịch Tây Tạng Trung Quốc quan trọng mà bạn bắt buộc phải nhớ. Vì Tây Tạng là vùng đất tự trị của Trung Quốc, nên ngoài việc xin visa bạn cũng cần phải xin giấy phép để “nhập cảnh” vào vùng đất này. Để xin được loại giấy phép này bạn cần phải photo visa sau đó gửi sang cho bên đại sứ quán Trung Quốc để họ cấp giấy phép vào Tây Tạng cho bạn. Dù bạn đi theo tour hay tự túc thì ở Tây Tạng bạn cũng cần phải có người hướng dẫn, hơn thế nữa, đại sứ quán Trung Quốc rất ít khi cấp giấy phép vào Tây Tạng cho những đoàn du lịch ít người. Vì vậy, tốt nhất là bạn nên đi theo tour của một công ty ...

Ẩn mình trên đỉnh núi cao sừng sững quanh năm tuyết phủ, Tây Tạng luôn mờ ảo sau màn sương huyền bí trong mắt du khách. Mỗi năm, có hàng ngàn du khách từ khắp nơi trên thế giới đổ tới Tây Tạng khám phá những sự tích bí ẩn của vùng đất với những ngọn núi phủ đầy băng tuyết này. Chuyến tàu đặc biệt đến Tây Tạng Khách đến Tây Tạng thường tìm đến với “thánh địa Phật giáo” Lhasa. Chuyến tàu Bắc Kinh – Lhasa rất dài, có người còn từng ví nó như đời người, có đủ hỉ, nộ, ái, ố. Lhasa được người Tây Tạng giải thích là “đất bùn của dê” bởi thành phố được xây dựng trên đất bùn do những chú dê vận chuyển tới. Cung điện Potala Biểu tượng của thành phố Lhasa là Cung điện Potala, theo tiếng Sankrit nghĩa là Cung điện của Bồ Tát. Đây là nơi ở và làm việc của các vị Đạt Lai Lạt Ma, lănh tụ tinh thần của Tây Tạng. Cung điện Potala được xây dựng trên núi Mabuge (núi Đo), cao hơn thành phố Lahasa tới 9m. Nó cao đến 13 tầng, như một vách đá màu trắng sừng sững nên đứng tại bất kỳ đâu ở Lhasa, du khách cũng có thể thấy được cung điện này. Chùa Đại Chiêu Ngoài Cung điện, Chùa Đại Chiêu cũng là một di sản văn hóa thế giới và là nơi đón hàng triệu người hành hương, Thiền viện Drepung, một công trình tôn giáo lớn bằng cả ngôi làng, là nơi học tập của hàng nghìn cư sĩ. Chùa Đại Chiêu (Jokhang) được xây dựng từ năm 693, nằm ngay tại trung tâm thành phố Lhasa có khu vườn rộng 25.000m2 và 370 pḥng. Đây vừa là ngôi chùa cổ, vừa là tu viện nổi tiếng của Phật giáo Tây Tạng. Chùa Đại Chiêu đă được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, và là điểm hành hương thiêng liêng của các tín đồ Phật giáo khi đến với Tây Tạng. Đến với Tây Tạng, không khó để nhìn thấy những đoàn người ăn mặc rách rưới, hành hương về đất Phật, tái hiện hình ảnh của thánh tăng Hư Vân, người đã thực hiện cuộc hành hương “tam bộ nhất bái” (ba bước một lạy) trên một chặng đường dài 2500km từ Phổ Đà Sơn về Ngũ Đài Sơn. Người dân ở đây rất sùng Phật. Bất cứ nơi đâu ngoài đường, bạn cũng có thể dễ dàng bắt gặp những người dân tay lần tràng hạt. Hồ thiêng Namtso Ngoài những quần thể kiến trúc tôn giáo lớn, Tây Tạng còn nổi tiếng bởi thiên nhiên hùng vĩ và bao la, với vùng thảo nguyên đầy gió cát và những ngọn núi cheo leo. Hồ thiêng Nam-tso là một trong những truyền thuyết lâu đời của vùng đất này. Hồ rộng lớn như biển, nước xanh thẳm, in ...

Khi có dịp đến thăm Tây Tạng, ngoài phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời thì thưởng thức ẩm thực xứ du mục cũng là một trong những điều mà nhiều du khách không thể bỏ qua được. Do đặc điểm địa hình có nhiều núi đồi người Tây Tạng không lấy gạo làm nguồn lương thực chính như Trung Quốc hay Ấn Độ. Thay vào đó, họ trồng lúa mì và lúa đại mạch và từ chính đặc điểm này tạo nên nét đặc trưng trong cách chế biến và thưởng thức ẩm thực tại đây.   Bên cạnh đó, lối sống du canh du cư cùng sự khắc nghiệt của thời tiết cũng ảnh hưởng đến nét ẩm thực của Tây Tạng nên hầu hết các món ăn tại đây đều chứa rất nhiều năng lượng. Từ những chế phẩm từ phô mai hay đặc biệt nhất là món trà bơ po-cha đều có hàm lượng calo cao, chẳng thế mà có khi, người Tây Tạng uống đến cả …60 cốc trà bơ mỗi ngày. Trà bơ Yak Bơ được làm từ sữa bò Yak có chất béo gấp 2 lần loài bò bình thường và được dùng nhiều trong chế biến ẩm thực của người Tây Tạng. Phổ biến nhất phải kể đến món trà bơ, gồm thành phần chính là bơ, lá trà và muối. Đây là thức uống chủ đạo của Tây Tạng, không những ngon mà còn có dinh dưỡng rất cao, có thể kịp thời bổ sung nhiệt lượng cho bạn trong những ngày du lịch bận rộn. Trà bơ sẽ giúp bạn tiêu hóa tốt, uống vào vừa đỡ khát vừa đỡ đói, lại có thể chống cảm và giảm bớt những phản ứng do không thích nghi với không khí loãng vùng cao nguyên. Trà ngọt Cũng giống như trà bơ, trà ngọt là thức uống được dùng hằng ngày của người Tây Tạng. Món trà ngọt được pha chế từ trà đen nóng, sữa tươi hoặc sữa bột và đường, hương vị thơm ngọt, độ dinh dưỡng cao. Bánh Tsampa Đây được xem là món ăn đặc sản của người Tây Tạng, bánh được chế biến từ lúa mạch hoặc đậu Hà Lan sau khi đã xào chín, đánh nhuyễn với trà bơ, sau đó vo viên thành bánh, tùy theo người chế biến mà bánh sẽ có nhiều hình dạng khác nhau. Shabhaley Là một món ăn được nhồi với thịt bò và bắp cải, sau đó được làm thành hình bán nguyệt hoặc hình tròn. Tùy theo cách biến thể của từng vùng, miền mà chiên dầu hoặc chiên áp chảo. Amdo Balep Là một loại bánh mì của người Tây Tạng chứa nhiều chất dinh dưỡng, thường được dùng vào buổi sáng. Theo truyền thống, chúng sẽ được làm ra từ những lò nướng chuyên dụng và có kích cỡ khá lớn. Tingmo Tingmo là một loại bánh hấp đặc trưng của người Tây Tạng, cũng tương tự ...

Tây Tạng là vùng đất cao nguyên có độ cao lớn nhất trên thế giới, nơi con người ta sống bình thản giữa đất trời, chan hòa với thiên nhiên, mặc kệ những xô bồ ngoài kia. Trà bơ với người dân Tây Tạng chính là thứ thức uống “quốc hồn, quốc túy”, mang đến hơi ấm cho họ mỗi ngày.   Để đối mặt với không khí lạnh giá nơi đây, người Tây Tạng không chỉ cần áo ấm, mà họ còn phải dùng thêm những loại thức uống đặc biệt để làm ấm và bổ sung năng lượng thiết yếu cho cơ thể. Trà chính là loại thức uống đặc biệt, được người Tây Tạng thưởng thức vào mỗi sáng bình minh, cho đến trưa hay thậm chí là chiều tối. Có những nơi ở Tây Tạng, thậm chí người ta uống đến 60 cốc trà mỗi ngày.    Hình ảnh người ngồi thong thả thưởng thức cốc trà, hay chính xác hơn là trà bơ (Yak Butter Tea), được làm từ trà đen Pu-erh, bơ Yak (loại bò đặc trưng của vùng đất này), muối Himalaya (một loại muối mỏ màu hồng có tác dụng chữa bệnh) và sữa đã trở thành một biểu tượng quen thuộc trên vùng đất cao nguyên này. Vậy loại trà này có gì thu hút, mà người Tây Tạng lại biến nó thành thức uống truyền thống của dân tộc? Nguồn gốc của trà bơ Tây Tạng Với thời tiết khắc nghiệt quanh năm, Tây Tạng không thể tự trồng trà được. Đa số trà ở Tây Tạng được nhập thông qua “Tea Horse Road”. Đây là con đường xa xôi và trắc trở dài gần 4000 km của các nhà buôn, vượt qua một trong hai tuyến đường cam go mang trà ngon đến Tây Tạng để đổi lấy ngựa tốt. Một tuyến bắt đầu từ Ya’an, tỉnh Sichuang, tới Tây Tạng ngang qua Luding, Kangding, Batang rồi xuôi Nepan tới Ấn Độ (3.100 km). Tuyến kia thì bắt đầu từ Pu-er, tỉnh Yunnan tới Tây Tạng bằng cách đi qua Dali, Lijang. Zhongdian, Deqin… và kéo dài qua Myanmar, Nepal và Ấn Độ (3.800 km). Chính bởi tính chất gian nan cũng như độ dài của đoạn đường này mà “Tea Horse Road” đã trở thành một trong những tuyến đường kinh doanh huyền thoại, sánh ngang với “Con đường tơ lụa” trên thế giới. Trà bơ vừa là món quà thiết đãi du khách gần xa Với khách du lịch Tây Tạng đến từ khắp nơi trên thế giới thì loại trà này có hương vị béo béo, thơm thơm mà lại mằn mặn kỳ lạ. Đây là một món quà quý giá mà người Tây Tạng thiết đãi với du khách, thể hiện sự hiếu khách của họ. Dù bạn là ai hay đến từ đâu, chỉ cần đặt chân đến ngôi nhà nào đó trên vùng đất này, bạn cũng sẽ nhận được một cốc trà ...

Vốn được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”, Tây Tạng nổi tiếng với những ngọn núi tuyết phủ trắng cao sừng sững, kì vĩ; với những đồng cỏ thảo nguyên trải rộng bao la… những cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, đẹp đến mê mẩn chính là điểm thu hút của Tây Tạng trong lòng du khách.     Xem thêm: Cẩm nang du lịch Tây Tạng từ A đến Z http://bit.ly/2LAaHXA 1. Tổng quan chung Tây Tạng hiện là khu tự trị của Trung Quốc. Có bốn tuyến vào được Tây Tạng là: Thanh Tạng, Xuyên Tạng, Điền Tạng (từ hai địa điểm này trèo lên cao nguyên với độ cao vài ngàn mét nguy hiểm nhưng nhiều cảnh đẹp) và Tân Tạng (vô cùng gian khổ, nguy hiểm nhưng phong cảnh tuyệt đẹp). Nằm ở độ cao trung bình 4200m so với mực nước biển, đường xá đi lại phức tạp, địa hình hiểm trở, không khí loãng, tình hình an ninh chưa được ổn định nhưng bù lại, vùng đất Tây Tạng huyền bí có những điều thú vị đáng để khám phá. Ngôn ngữ – Tiền tệ ✔ TIỀN TỆ Ở Tây Tạng, ngoài những đồng tiền Nhân Dân Tệ (CNY) thì tiền USD cũng có thể sử dụng ở đây. Nhưng để thuận lợi bạn nên đổi tiền mặt Nhân Dân Tệ để có thể dễ dàng thanh toán những món hàng nhỏ, lẻ. Bạn nên đổi tiền Nhân Dân Tệ khi còn ở Việt Nam, vì phí đổi tiền ở Tây Tạng sẽ rất cao. ☛ Tỷ giá quy đổi: 1 CNY = 3,381 VNĐ ✔ NGÔN NGỮ Người dân ở Tây Tạng chỉ nói tiếng Tạng và tiếng Trung, không thể nghe nói được tiếng Anh. Kể cả những câu cơ bản nhất như “How much?” (Bao nhiêu) hay số đếm một, hai, ba… Nếu không biết tiếng Trung, bạn sẽ phải dùng “ngôn ngữ hình thể” khá nhiều ở đây. NHỮNG VẬT DỤNG CẦN CHUẨN BỊ – Quần áo: Dù là mùa nào thì thời tiết ban đêm ở Tây Tạng cũng khá lạnh, vì vậy bạn nên mang theo đủ loại áo ấm từ dày đến mỏng. Ngoài ra nên chuẩn bị thêm tất, khăn, mũ và găng tay ấm. Vì hầu hết thời gian là đi bằng ô tô cho nên bạn cứ mang những trang phục thoải mái nhưng ấm là được. – Giày: Nên chọn loại giày đi bộ chuyên dụng hoặc loại giày thể thao khiến bạn thoải mái nhất. – Túi ngủ và lều bạt: Rất cần thiết nếu bạn định ngủ đêm ở Everest Base Camp. – Thực phẩm và thuốc men: Socola, ruốc, lương khô, muối vừng, bánh giàu calo, kẹo cao su, trà gừng, cafê và các loại thuốc men, vitamin cơ bản. Vừa chống đối, duy trì năng lượng, vừa kịp thời xử lý những căn bệnh cảm cúm, đau đầu, đau bụng thông thường. – Khác: Kính râm, kem dưỡng ẩm, ...

Ngoài phong cảnh tuyệt vời, thì du khách đi Tây Tạng từ Hà Nội cũng nên thử qua các món ăn tại nơi đây. Bởi nó sẽ khiến bạn nhanh chóng nhận ra văn hóa ẩm thực Tây Tạng khá phong phú, và không khiến bạn cảm thấy hối tiếc khi được đến đây thưởng thức phong cảnh cũng như trải nghiệm ẩm thực đặc trưng.      Sống trên cao nguyên Thanh Hải – Tây Tạng khắc nghiệt với độ cao trung bình trên 4000m, người Tây Tạng phát triển chế độ ăn uống độc đáo của họ dựa trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt có sẵn. Ẩm thực Tây Tạng, ở một mức độ lớn đã được định hình bởi môi trường núi cao riêng biệt, Phật giáo Tây Tạng sâu sắc và ảnh hưởng tinh tế của thực phẩm Ấn Độ và Nepal. Do đó nếu đã đặt chân đến mảnh đất linh thiêng này, thì du khách đi Tây Tạng từ Hà Nội đừng bỏ qua những món ăn đặc sắc dưới đây. Tsampa Đây là một trong những loại đồ ăn chính đặc sắc của Tây Tạng. Tsampa (bột lúa mạch), làm từ lúa mạch vùng cao. Không chỉ là ẩm thực, Tsampa còn là nền tảng trong văn hóa Tây Tạng. Trong các lễ hội quan trọng của Tây Tạng như Losar (năm mới Tây Tạng), bột Tsampa tốt lành sẽ được ném cao trên không trung như một cách đặc biệt để cầu nguyện cho hòa bình và thịnh vượng hoặc thậm chí được sử dụng để xua đuổi những linh hồn ma quỷ. Tsampa thường được ăn với trà bơ Tây Tạng. Trước tiên, du khách đi Tây Tạng từ Hà Nội hãy cho trà bơ vào tô và sau đó thêm bột Tsampa vào trong đó. Rồi dùng ngón tay để nhồi bột Tsampa. Tsampa giàu calo có thể cung cấp đủ protein, chất béo và carbohydrate và dinh dưỡng khác cho người Tây Tạng, một nguồn năng lượng quan trọng cho sự sống còn trên cao nguyên khắc nghiệt. Trà Bơ Tây Tạng Uống trà bơ Tây Tạng trong khi ăn Tsampa là hình ảnh mang tính chất biểu tượng nhất của người Tây Tạng trong cuộc sống hàng ngày. Là một thức uống cần thiết trong môi trường khắc nghiệt của cao nguyên Thanh Hải – Tây Tạng, trà bơ bao gồm lá trà, bơ yak, nước và muối, có thể che chắn cho người Tây Tạng khỏi đói và phơi nhiễm một cách hiệu quả. Do thiếu rau ở độ cao cao, lá trà giàu vitamin có hiệu quả rất tốt trong việc bổ sung dinh dưỡng cần thiết và khoáng chất cho một cơ thể khỏe mạnh. Theo truyền thống, người Tây Tạng đầu tiên sẽ nấu nước đun sôi và thêm trà vào nồi để khoảng từ 3-5 phút. Sau đó, đưa trà vào Chandong, một loại ấm truyền thống của Tây Tạng, ...

Tây Tạng là mảnh đất huyền bí và linh thiêng nổi tiếng khắp thế giới, được mệnh danh là “nơi hội tụ những sắc màu huyền bí”. Vẻ đẹp của mảnh đất này, một vẻ đẹp dường như có thể khiến khách đi du lịch Tây Tạng từ Hà Nội ngỡ ngàng, bởi đất, bởi nắng, bởi gió, tuyết và mây…    Nếu có dịp đi du lịch Tây Tạng từ Hà Nội, bạn hãy nhớ ngắm nhìn những ngọn băng sơn sừng sững, hay đắm chìm trong tiếng chuông chùa ở nơi mà đất – trời giao thoa… Những mảng màu Tây Tạng kỳ diệu Mảnh đất này dường như đang khoác lên mình những “gam màu” kỳ ảo, đặc biệt thu hút du khách bốn phương. Trung tâm Tây Tạng là thành phố Lhasa, nơi được mệnh danh là “thánh địa nhà Phật”, đâu đâu cũng có chùa chiền cổ kính. Đứng bất kỳ đâu ở Lhasa, bạn cũng có thể nhìn ngắm được quần thể lâu đài trùng điệp nguy nga với chiều cao 117m gồm 13 tầng, làm bằng gỗ và đá, tường xây bằng đá hoa cương dày từ 2 đến 5m kiên cố. Khi đặt chân đến Lhasa trên chuyến hành trình du lịch Tây Tạng từ Hà Nội, du khách sẽ cảm thấy choáng ngợp trước những màu sắc nơi đây. Bởi ấn tượng đầu tiên mà Lhasa trao đến chúng ta đó chính là “những ô cửa sắc màu” đầy những hoa và nắng. Màu nắng: Chẳng ai có thể thấy được màu của nắng. Thế nhưng con người ta có thể cảm thấy nó khi những màu sắc khác trở lên tươi hơn trong nắng. Khi ánh mặt trời chiếu rọi xuống vùng đất này, những mảng tường vàng và nâu đỏ của các tu viện ánh lên rực rỡ dưới nền trời xanh thẳm. Màu xanh: Bầu trời cao, xanh trong vắt, thăm thẳm, ngăn ngắt, bất tận, miên man. Và cũng chính màu xanh ấy vẫn mải rong ruổi theo bước chân bạn, trong suốt chuyến hành trình du lịch Tây Tạng từ Hà Nội. Trước mắt du khách, qua cửa kính ôtô, qua khung cửa sổ của phòng trọ, hay khi nằm bên bờ hồ ngước mắt lên nhìn trời… lúc nào màu xanh ấy cũng hiện hữu. Màu trắng: Màu trắng của mây. Màu trắng của tuyết. Màu trắng của những mảng tường nhà. Màu trắng của khăn Khata (khăn Khata trắng bày tỏ sự tôn kính trong Phật giáo Tây Tạng, người ta trao khăn Khata trắng như một sự ban phước lành hay một lời chúc cát tường). Bầu trời được tô điểm bởi những áng mây bồng bềnh, khi thì trôi lơ lửng, lúc lại tràn ngập trên các đỉnh núi tuyết tạo nên cảnh tượng như chỉ có trên chốn thần tiên. Và chính bạn, những con người tham gia chuyến hành trình du lịch Tây Tạng từ Hà Nội, sẽ được tự ...

Tại Trung Hoa rộng lớn với nhiều mảng sắc màu hoà trộn, có một Tây Tạng nhỏ bé mà lại mang trong mình một “gam màu” kỳ ảo đặc biệt hút hồn du khách bốn phương.    Nếu có dịp đi du lịch Tây Tạng từ Hà Nội, bạn hãy tới “nóc nhà của thế giới” – Tây Tạng, ngắm nhìn những ngọn băng sơn sừng sững và đắm mình trong tiếng chuông chùa ở nơi trời đất giao nhau… Ở độ cao trên 4.000m so với mực nước biển, Tây Tạng mang đến cho du khách cảm giác như đang lạc bước trên đất Phật với những di tích, những công trình được cả thế giới ngưỡng mộ. Lhasa Trung tâm Tây Tạng là thành phố Lhasa, nơi được mệnh danh là “thánh địa nhà Phật”. Bởi đâu đâu tại thành phố này cũng có chùa chiền cổ kính. Bạn có thể hành hương đến chùa Loubulin, đại cổ tự Tashilumpo, được xây từ năm 1447, hay chùa Sắc Nhạ. Đặc biệt, điểm tham quan độc đáo nhất là cung điện Potala được xây ở thế kỷ thứ 7 – nơi được coi là công trình tiêu biểu của vùng Tây Tạng, đánh dấu cuộc hôn nhân giữa quốc vương nơi đây và công chúa Văn Thành nhà Đại Đường. Đứng bất kỳ đâu ở Lhasa, bạn cũng có thể nhìn ngắm được quần thể lâu đài trùng điệp nguy nga với chiều cao 117m gồm 13 tầng, làm bằng gỗ và đá, tường xây bằng đá hoa cương dày từ 2 đến 5m kiên cố. Cung điện Potala Kiến trúc Potala được chia làm hai phần chính: Phần tường sơn trắng gọi là Bạch Cung, có điện thờ Phật, thư viện cất giữ các kinh quan trọng và cả phòng in kinh sách. Chính giữa sơn màu đỏ gọi là Hồng Cung, hoàn toàn dành cho việc học đạo và tu đạo. Điện lớn nhất của Hồng Cung là The Great West hall, nơi có treo 698 bức bích họa về cuộc sống sinh bình của vị Đạt-Lai Lạt-Ma thứ 5. Bất chấp thời gian với những trận động đất, hỏa hoạn… Potala vẫn tồn tại hàng ngàn năm qua như là biểu tượng vĩnh cửu của văn minh Tây Tạng. Chùa Đại Chiêu (Jokhang) Chùa Đại Chiêu nằm cách cung Potala khoảng 10 phút đi bộ. Đứng trên quảng trường từ xa nhìn sang, trước cửa chùa có một cột trụ kinh phướn cao vút, khói xanh lan tỏa, nóc chùa vàng lấp lánh, bầu không khí phảng phất hương thơm của dầu đen. Thăm cao nguyên Thanh Tạng Từ Lhasa đi Shigatse, du khách sẽ vượt qua đoạn đường khoảng 321km, chạy dọc theo thung lũng Yarlung Tsangpo, lần lượt lướt qua cao nguyên Thanh Tạng và dãy núi Nojin Kangsa, chinh phục đèo Kambala ở độ cao 4.794m. Du khách có thể dừng trên đỉnh đèo ngắm hồ Chư Thiên Yamdrok. Mặt hồ trong vắt ...

Tây Tạng là một vùng đất ở Trung Quốc, mang vẻ đẹp khác biệt với thế giới bên ngoài vì được núi non hiểm trở bao bọc. Chính bởi khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và khí hậu đầy khắc nghiệt, nên du khách cần phải biết kinh nghiệm đi Tây Tạng từ Hà Nội thì mới có thể khám phá thuận lợi hơn.    Kinh nghiệm du lịch ở đây là bạn nên chuẩn bị đầy đủ mọi thứ, từ những kiến thức cơ bản, đến những hành trang mà bạn sẽ mang theo. Nếu bạn đang có ý định đi Tây Tạng từ Hà Nội thì hãy đọc qua bài viết dưới đây. Chuẩn bị sức khỏe và tinh thần Đầu tiên, trước khi lên chuyến hành trình đi Tây Tạng từ Hà Nội, bạn cần chuẩn bị sức khỏe thật tốt và tinh thần phải thật vững vàng. Bởi Tây Tạng nằm ở độ cao 4.900m, có rất nhiều dãy núi cao, độ hùng vĩ cũng thuộc vào hàng nhất thế giới, đó chính là dãy Himalaya với đỉnh Everest được mệnh danh nóc nhà của thế giới. Chính vì ở độ cao khủng khiếp như vậy mà thời tiết Tây Tạng rất khắc nghiệt, đây là thử thách lớn về sức khỏe và tinh thần cho những người nào chuẩn bị đi du lịch. Địa hình nơi đây toàn núi đá cao, thậm chí khi lên tới khu vực cao hơn nữa bạn sẽ gặp phải những nơi có băng tuyết vĩnh cửu, khung cảnh trắng xóa hùng vĩ của thiên nhiên. Thế nên để đi Tây Tạng từ Hà Nội thuận lợi đòi hỏi bạn phải có những kinh nghiệm tốt, để khám phá hết vẻ đẹp thần bí của vùng đất này. Có một điểm mà mọi người cần lưu ý khi đi du lịch Tây Tạng từ Hà Nội, đó chính là ở độ cao lớn như vậy rất nhiều người đã bị sốc vì không khí loãng. Bởi vậy trước chuyến đi này bạn cần phải tập luyện kĩ càng và giữ sức khỏe thật tốt. Bạn có thể lựa chọn đi tàu hỏa thay vì máy bay để có thể dần quen với không khí nơi đây. Thời gian đi Thời gian tốt nhất để lên chuyến hành trình đi Tây Tạng từ Hà Nội chính là vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 10, bởi lúc này rơi vào mùa xuân, mùa hạ và mùa thu. Không khí sẽ bớt khắc nghiệt hơn rất nhiều, đẹp nhất thì các bạn nên lựa chọn đi vào tháng 9, 10 vì lúc này ở Tây Tạng là mùa khô, ít mưa, đêm cũng đỡ lạnh hơn. Ngoài ra từ tháng 4 cho đến tháng 10 ở Tây Tạng có rất nhiều lễ hội, nếu có dịp đến đây vào thời gian này bạn sẽ được hưởng hết không khí những ngày lễ hội và hiểu thêm hơn về về phong tục, tập ...

Trong tiếng Tây Tạng, Lhasa có nghĩa là Thánh địa hoặc Đất Phật. Đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Tây Tạng. Lhasa cũng đã được bổ nhiệm là một trong 24 thành phố lịch sử và văn hóa của Trung Quốc.    Chuyến hành trình đi Tây Tạng từ Hà Nội ghé ngang Lhasa, qua các địa danh tu viện, chùa, cung điện… sẽ giúp du khách khám phá trọn vẹn miền đất Phật linh thiêng này. Cung điện Potala Trên đường từ sân bay Gongkar đến Lhasa, bạn sẽ thấy một ngôi đền đơn giản nhưng hấp dẫn ở phía bắc đường cao tốc. Phía đông của ngôi đền là một tượng Phật Nietang khổng lồ. Đức Phật có sức hút rất lớn đối với du khách trước khi vào trung tâm thành phố. Và hầu như mọi người đi Tây Tạng từ Hà Nội đều phải ghé thăm nơi đây, cũng như muốn được chụp hình với Đức Phật một lần. Cung điện Potala rất thiêng liêng trong trái tim của người dân Tây Tạng. Trước khi vào, bạn phải xuất trình thẻ căn cước hoặc hộ chiếu (trong trường hợp du khách nước ngoài). Vé vào cửa nên được mua trước và đối với du khách không phải người Tây Tạng, nó có giá 100 CNY. Còn với du khách đi tour Tây Tạng từ Hà Nội thì không cần lo lắng vấn đề săn vé trước đó, bởi bạn đã được chuẩn bị sẵn vé tham quan khi tham gia chương trình. Đền Jokhang Một điểm tham quan không thể bỏ qua khác khi đi Tây Tạng từ Hà Nội là Đền Jokhang. Nó được bao quanh bởi Barkhor Street ở trung tâm của Lhasa. Là trung tâm tâm linh của vùng đất thánh, ngôi đền được trang trí rất phong phú với những nét đặc trưng của Tây Tạng. Đó là nơi du khách có thể đến để chiêm nghiệm văn hóa địa phương nơi đây. Barkhor Để đến thăm đền Jokhang, bạn phải đi qua đường Barkhor. Đối với du khách, đây cũng là một con phố thương mại với rất nhiều tác phẩm nghệ thuật và đồ lưu niệm đặc trưng của địa phương. Trải dài suốt dọc con đường là các cửa hàng và quầy hàng với vô số sản vật độc đáo của xứ Tạng: từ quần áo, trang sức, bình, bát, các vật dụng hàng ngày đến thảm, tranh, dao, mũ và các đồ thủ công mỹ nghệ… Thậm chí, tới Barkhor, du khách còn có thể tìm thấy được vô số các đồ Pháp khí Phật giáo như tranh thangka, tượng Phật, kinh luân, đèn bơ, cờ nguyện, tràng hạt hay các tập kinh điển thường dùng. Các món quà lưu niệm nho nhỏ cũng được bày bán ở đây. Tu viện Sera Tu viện Sera là 1 trong 3 tu viện lớn nhất và quan trọng nhất của người Tạng được xây ...

Tây Tạng – “cực thứ 3 của trái đất” được biết đến như một vương quốc huyền bí của Phật giáo và là cao nguyên cao nhất thế giới thuộc dãy Himalaya. Ngoài ra nơi đây còn được gọi là “đất nước của núi tuyết”, thu hút bao người lữ khách muốn đi Tây Tạng từ Hà Nội thử một lần để khám phá chốn linh thiêng này.    Người Tây Tạng tin rằng xứ sở của họ là khởi nguồn của sự sống và là chốn linh thiêng nhất của toàn nhân loại. Nơi đây là cội nguồn của những con sông thiêng như Hằng Hà, Ấn Hà, Brahmaputre, Mekong, Hoàng Hà, Dương Tử… Đỉnh Ngân Sơn là trung tâm thế giới, là núi Tu di của cõi hồng trần. Đêm về trên “đất nước của núi tuyết”, du khách đi Tây Tạng từ Hà Nội sẽ có dịp ngắm ngọn núi quanh năm tuyết phủ, khung cảnh mờ ảo của mây và sương cùng những ngôi chùa, tu viện, nơi ở của các vị Đạt Lai Lạt Ma… Mảnh đất hiền hòa Người dân Tây Tạng thân thiện và nhiệt tình. Vào các nhà hàng, du khách được tiếp đón ân cần. Khi muốn đưa vật gì cho khách, họ đều nghiêng mình, một tay đưa lên ngực một tay đưa đồ. Khi làm sai, họ xin lỗi một cách chân thành, không phải một mà hai, ba lần. Khi mua sắm tại các cửa hàng của người Tây Tạng, bạn không cần phải trả giá vì hàng luôn được bán đúng giá. Mùa hè là thời gian thích hợp nhất cho du lịch hành hương và tham quan Tây Tạng, bởi mùa đông nhiệt độ của miền đất này có thể xuống âm vài chục độ. Chương trình đi Tây Tạng từ Hà Nội cũng bắt đầu vào những tháng hè nên bạn có thể yên tâm về khí hậu khi đến nơi. Ngoài ra, khời gian này cũng là mùa du lịch của Tây Tạng, khi người hành hương từ khắp nơi tề tựu về đây. Người Tây Tạng có niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo Đi đến đâu trên đất Tây Tạng, bạn cũng sẽ dễ dàng bắt gặp những người Tạng tay lần theo tràng hạt hoặc cầm pháp cụ có tên là bánh xe pháp luân, vừa đi vừa quay theo chiều kim đồng hồ và niệm chú “Om mani padme hum” ở mọi nơi, mọi lúc. + Tu viện Jokhang: Ở Tây Tạng có rất nhiều tu viện linh thiêng, đơn cử như là tu viện Jokhang theo Phật giáo Mật Tông Tạng truyền, với lịch sử hơn 1350 năm, nằm ở khu phố Bát Giác Nhai (Bakhor Square), trung tâm thành phố Lhasa cổ. Jokhang là trung tâm về tinh thần, địa điểm linh thiêng và quan trọng nhất đối với toàn thể những người hành hương trên đất Tây Tạng. Những người Tây Tạng khi hành hương tới đây, ...

Tây Tạng vùng đất của những cảnh đẹp hoang sơ mà hùng vĩ, chứa đựng nhiều điều bất ngờ dành cho du khách. Vậy tại sao bạn không thử đến Tây Tạng một lần để khám phá những điều bí ẩn ấy.     Hãy để Tây Tạng là vùng đất đem đến cho bạn nhiều điều thú vị nhất. Vùng đất không trồng được trà Văn hóa uống trà là điều bạn dễ dàng bắt gặp nhất khi đến với đât nước Tây Tạng. Với người dân nơi đây, trà bơ được mệnh danh là món đồ uống sinh tồn. Không chỉ giúp làm ấm, giữ nhiệt, mà còn bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bạn có thể sẽ được một người dân địa phương mời dùng một tách trà bơ để nhâm nhi, nếu từ chối bạn sẽ được cho là không lịch sự. Món trà bơ được tìm thấy ở khắp mọi nơi, và bạn có thể uống bao nhiêu thùy thích. Tuy nhiên ở Tây Tạng không thể trồng được trà vì thời tiết khắc nghiệt. Các loại trà đều được nhập về thông qua “Tea Horse Road” – con đường của các tay buôn mang trà đến Tây Tạng để đổi lấy ngựa tốt. Trẻ sơ sinh được ngâm dưới sông băng Theo tục lệ của người dân nơi đây trẻ em sau khi được sinh ra 1 tuổi người phụ nữ có quyền uy nhất trong làng sẽ mang đứa trẻ đem ngâm xuống dòng nước tan từ băng lạnh ngắt trong vòng 1 phút chỉ chừa mỗi phần đầu. Sau đó đứa bé được đem lên mặc lại quần áo bình thường, quấn khăn. Nếu đứa trẻ đó vẫn sống và hoàn toàn bình thường nghĩa là chúng đã vượt qua được vòng tuyển lựa gắt gao mang tính sống chết của cuộc đời. Nếu đứa bé tím ngắt và dần lịm thì gia đình xác định nên chuẩn bị hậu sự bởi theo người Tây Tạng đứa bé đã tận số. Chế độ đa phu ở Tây Tạng Tây Tạng là vùng đất duy nhất trên thế giới còn tồn tại chế độ đa phu, ở đây chính là anh em ruột trong một gia đình lấy chung một vợ. Mục đích chính của quan niệm đa phu này theo người Tây Tạng giải thích là do họ sợ việc anh em trong gia đình xảy ra tranh chấp đất đai khi cha mẹ qua đời, vì vậy, họ sẽ để một cô gái về làm vợ chung của những người anh em ruột, và gia đình nhiều chồng một vợ này sẽ cùng sống trong một mái nhà. Người anh cả (tức là chồng cả) sẽ là người có mọi quyền quyết định trong gia đình. Nghi lễ Thiên táng Thiên táng được coi là một trong những hình thức mai táng kỳ dị và bí ẩn bậc nhất trên thế giới. Thay vì chôn cất người chết trong lòng ...

Được ví như nóc nhà của thế giới, Tây Tạng, vùng đất nằm trên dãy Hymalaya luôn là điểm đến đầy sức hấp dẫn với những ai yêu du lịch, trải nghiệm và khám phá. Tây Tạng, quê hường của Đức Đạt Lai Lạt Ma, của phật giáo Mật Tông và những bí ẩn về truyền thuyết tái sinh huyền bí luôn là lý do khiến bất cứ ai cũng muốn đến đây một lần trong đời.    Những bật mí dưới đây về Tây Tạng sẽ khiến cho bạn phải vỡ oà lên ngạc nhiên vì vùng đất được xem là ẩn chứa những bí mật bất tận. Tây Tạng là một điểm đến không an toàn Trong suy nghĩ của nhiều người, Tây Tạng không an toàn. Nhưng có một thực tế ít ai biết rằng, đây là một vùng đất có độ an toàn rất cao. Thậm chí ban đêm đi ngủ không cần đóng cửa, ra đường đánh rơi đồ không ai nhặt mất. Đơn giản vì ở đây, toàn bộ người dân đều là tín đồ Phật Giáo nên rất thân thiện và hiền lành. Nhiệt độ vào mùa đông Qua những hình ảnh quảng bá về du lịch, các bạn đều hình dung về Tây Tạng là một vùng đất núi tuyết bao phủ quanh năm, nên mặc định rằng mùa đông nơi đây lạnh đến cực độ. Trên thực tế, do không khí loãng, nên ánh nắng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong ngày ở Tây Tạng đều không khác gì những nơi khác. Và mùa đông cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, du khách đến đây cần lưu ý, cũng chính vì không khí loãng, nhiệt độ ngày và đêm chênh nhau rất cao. Vì vậy, không nên xem thường mùa đông ở Tây Tạng. Sờ đầu Trong giao tiếp của người Tây Tạng, sờ đầu một hành động cấm kỵ, trừ phi bạn là Latma, Phật sống, người thân hoặc bạn bè thân thiết, đối với trẻ con cũng tuyệt đối không được. Vì người Tây Tạng quan niệm rằng, sờ đầu là một động tác của thần thánh. Hành động ngửa tay Động tác này không có nghĩa là ăn xin, đây là động tác có liên quan đến văn hoá của người Tây Tạng. Đến nhà chơi, họ rót nước mời, khi bạn ngửa tay có nghĩa là “Tôi đã đủ, không cần rót thêm nữa”. Đối với các hoạt động tổ chức trong chùa, khi Phật sống hay Khenpo làm động tác này, có nghĩa là kết thúc, bạn có thể ra về, hoặc chuẩn bị bắt đầu hoạt động tiếp theo. Còn nữa, một tay ngửa và hai tay ngửa ý nghĩa cũng khác nhau. Thường thì hai tay ngửa biểu đạt sự tôn trọng người khác, có khi là “Tạm biệt, chúc bạn may mắn”, hoặc “Mời ngồi”, “Mời dùng trà”,… Da đỏ Tia tử ngoại ở Tây Tạng rất mạnh, những người hay ...

Một trong những điểm nổi bật lớn nhất của chuyến du lịch Tây Tạng là các tu viện, có nhiều tu viện ở Tây Tạng, và mỗi tu viện đều có những đặc điểm riêng và những điều cần lưu ý. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!     Vùng đất Tây Tạng luôn hấp dẫn du khách bởi sự hiểm trở của các triền đồi, sự huyền bí của những truyền thuyết được truyền từ đời này sang đời khác. Tất cả đều khiến ai nghe đến cũng có cảm giác tò mò, muốn đặt chân đến nơi đây để được tai nghe mắt thấy, tận mục sở thị những điều kỳ bí nhưng cũng sẽ rất bổ ích cho các chuyến đi của bạn đến Tây Tạng trong dịp lễ 30/04 sắp đến này. 1. Tu viện Samye trở thành tu viện Phật giáo đầu tiên của Tây Tạng vào thế kỷ thứ 8 Tu viện Samye cách thành phố Lhasa khoảng 2 giờ lái xe về phía nam. Tu viện được xây dựng như một Mandala – một nhân vật Phật giáo hình tròn đại diện cho vũ trụ. 2. Đền Jokhang được xem là “trái tim của thế giới” Bên trong đền Jokhang ở đây là bức tượng Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi, khi ông được 12 tuổi. Đó là bức tượng thiêng liêng nhất trong con mắt của người Tây Tạng, và họ xem Đền Jokhang như là “trái tim của thế giới”. Một số người hành hương dành nhiều năm đi đến ngôi đền này. 3. Hầu hết các tu viện được xây dựng trên núi Các tu viện và cung điện của Tây Tạng thường được xây dựng trên núi, vì vậy sẽ có nhiều bậc thang để đi lên nếu bạn đến ghé thăm. Những người hành hương Tây Tạng xem một số núi và hồ rất là thiêng liêng, vì người Tây Tạng quan niệm rằng các ngôi đền trên núi được nhìn thấy gần với thiên đàng hơn, và dễ bảo vệ hơn. 4. Các tu viện cũng là trường học cho các nhà sư Các tu viện Tây Tạng không chỉ thờ phượng Phật, mà còn là những tổ chức xã hội phức hợp, hoạt động như trường học, thư viện, phòng khám y tế, v.v. Trong lịch sử Tây Tạng, các tu viện cũng hoạt động như các tòa nhà chính quyền địa phương 5. Ở Tây Tạng cũng có những nữ tu Thông thường, các tu viện mà mọi người viếng thăm chỉ dành cho các tu sĩ. Nhưng cũng có một số “tu viện” cho các nữ tu ở Tây Tạng, giống như “tu viện” lớn nhất – Xiongse, cách một giờ lái xe về phía nam từ thành phố Lhasa. Và tu viện cao nhất, Rongbuk, thực sự có cả nhà sư lẫn nữ tu. 6. Đạt Lai Lạt Ma là người đứng đầu Giáo phái Vàng của Phật giáo Có nhiều tu viện ...

Tôi muốn đặt chân đến Tây Tạng, nơi không chỉ con người được qu‎ý trọng mà mỗi con sông, mỗi hồ nước, mỗi ngọn núi đều mang một ‎ý nghĩa tâm linh đặc biệt nào đó.     Mê mải nghiền ngẫm “Thiên táng”, khi trang cuối cùng của cuốn sách ấy gấp lại, trong tôi trỗi lên một cảm xúc trào dâng với cánh đồng cỏ bao la, những dãy núi quanh năm tuyết phủ trắng xóa, và hình ảnh người phụ nữ trong bộ áo dài Tây Tạng,… nhòa đi trong nước mắt. Và tôi, lúc đó đã tự nhủ với lòng mình rằng sẽ theo dấu chân tình yêu của người phụ nữ ấy, đi qua mười ba ngọn núi thiêng, chạm tay lên những gò đá Mã Ni cầu nguyện, tìm hiểu về thiên táng, nhúng tay xuống mênh mông nước hồ thiêng,… Những mảng màu kỳ diệu Đặt chân đến Lhasa, chúng tôi choáng ngợp bởi những màu sắc ở nơi đây. Ấn tượng đầu tiên về Lhasa chính là “những ô cửa sắc màu” đầy hoa và nắng. Màu nắng. Không ai nhìn thấy màu của nắng, nhưng người ta có thể cảm thấy nó khi những màu sắc khác trở lên tươi hơn trong nắng. Những mảng tường vàng và nâu đỏ của các tu viện ánh lên rực rỡ dưới nền trời xanh thẳm. Bầu trời cao, xanh trong vắt, thăm thẳm, ngăn ngắt, bất tận, miên man. Tôi thấy ngôn từ của mình bất lực, nhưng tôi hạnh phúc vì đã cảm nhận được nó, thấy nó, và theo nó trong suốt hành trình. Trước mắt tôi, qua cửa kính ôtô, qua khung cửa sổ của phòng trọ, khi tôi nằm bên bờ hồ ngước mắt lên nhìn trời,… lúc nào tôi cũng thấy màu xanh ấy. Màu trắng của mây, màu trắng của tuyết và của những mảng tường nhà. Màu trắng của khăn Khata (khăn Khata trắng bày tỏ sự tôn kính trong Phật giáo Tây Tạng, người ta trao khăn Khata trắng như một sự ban phước lành hay một lời chúc cát tường). Bầu trời được tô điểm bởi những áng mây bồng bềnh, khi thì trôi lơ lửng, lúc lại tràn ngập trên các đỉnh núi tuyết tạo nên cảnh tượng như chỉ có trên chốn thần tiên. Những hàng cờ phướn năm màu: trắng, đỏ, lục, vàng, lam, trên có viết những lời cầu nguyện tung bay trong gió. Người Tạng tin rằng, mỗi lần gió thổi cũng chính là lúc những câu kinh được tụng niệm gửi tới các vị thần linh, tới Đức Phật trên trời, đó cũng là một cách thể hiện niềm tin tôn giáo của họ. Đâu đâu cũng thấy những dải cờ phướn như thế: trước cửa nhà, trên những con phố, bên bờ hồ, trên những đỉnh núi, đặc biệt là trong các tu viện,… Niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo Đi đến đâu trên đất Tây Tạng, ...

Được mệnh danh là một trong những khu bảo tồn quốc gia đẹp nhất Trung Quốc, Á Đinh – Đạo Thành hội tụ đầy đủ vẻ đẹp của một tiên cảnh chốn nhân gian, pha trộn với nét kỳ bí của nền văn minh Phật giáo bí ẩn nhất thế giới.      Á Đinh Ảnh: Nguyễn Hoàng Bảo Năm 1928, khi phát hiện ra Á Đinh, nhà thám hiểm Joseph Rock đã cho rằng đấy chính là chốn thần tiên Shangri-La trong huyền. Trong khuôn viên Á Đinh rộng lớn, có 3 đỉnh núi thần thánh, từng được đức Phật ban phước lành vào thế kỷ thứ 8: + Đỉnh núi phía Nam mang tên Jambeyang, cao 5.958m, là biểu tượng của vị bồ tát thông thái. + Đỉnh núi phía Đông mang tên Chanadojie, theo tên vị bồ tát tượng trưng cho những cơn thịnh nộ. + Đỉnh phía Bắc Chenresig là đỉnh cao nhất: 6.032m tượng trưng cho vị bồ tát từ bi, phổ độ chúng sinh. Vào mùa thu, cảnh quan đồng cỏ, hồ nước, núi non ở đây tuyệt đẹp, khi khí hậu trong lành, cây lá chuyển sắc vàng, cam, soi bóng mặt nước xanh mát. Và có lẽ đẹp nhất là vào cuối thu – đầu đông, khi những cánh rừng thông lá kim bạt ngàn, vàng óng phút chốc khoác lên cành những bông tuyết trắng xóa. Những hồ nước trong xanh Ảnh: John Naschinski/coloradophotosource.com Á Đinh là một trong những khu bảo tồn đẹp nhất Trung Quốc với cảnh quan rất đa dạng. Một trong số đó là hồ Ngũ Sắc, nằm dưới chân núi Chenresig đa dạng sắc màu, khi thì chuyển sắc xanh lá, xanh da trời, lúc thì xanh nước biển thẫm tùy theo ánh sáng trong ngày. Ngoài ra còn có hồ Sữa, hồ Ngọc nằm trong những thung lũng cũng là điểm dừng chân thơ mộng. Làng Đan Ba Ảnh: Panoramio Làng Đan Ba là nơi có sự kết hợp hài hòa giữa vẻ xưa cũ và hiện đại, mang vẻ đẹp yên bình, tự nhiên nguyên sơ giữa mênh mông đất trời. Những ngôi nhà ở đây được bao quanh bởi những tấm vải ba màu tạo thành một ngôi làng Hán – Tạng đặc thù, đẹp mắt. Theo Trần Thị Cẩm Nhi (Wiki Travel)

Tây Tạng, nơi có quá nhiều điều bí ẩn đang chờ đợi du khách đến và khám phá. Nếu bạn là người có niềm đam mê với việc tìm tòi khám phá những điều chưa ai giải mã được thì hãy đến với vùng đất này nhé.      Bí ẩn trên đỉnh núi Everest Khi thời tiết dễ chịu, người ta luôn có thể nhìn thấy những đám mây hình lá cờ màu trắng sữa trên đỉnh núi Everest. Tư thế đám mây trên đỉnh núi Everest rất đa dạng, đôi khi trông giống như những lá cờ tung bay trong gió, đôi khi giống như một làn sóng lớn, đôi khi biến thành làn khói mảnh mai và duyên dáng. Do sự thay đổi của đám mây có thể phản ánh sự thay đổi của luồng không khí cao, đám mây cờ Mount Everest được gọi là “Cánh quạt tối cao của thế giới”. Vùng đất không thể trồng được trà Văn hóa uống trà là điều bạn dễ dàng bắt gặp nhất khi đến với đất nước Tây Tạng. Với người dân nơi đây, trà bơ được mệnh danh là món đồ uống sinh tồn. Không chỉ giúp làm ấm, giữ nhiệt, mà còn bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bạn có thể sẽ được một người dân địa phương mời dùng một tách trà bơ để nhâm nhi, nếu từ chối bạn sẽ được cho là không lịch sự. Sự thật sẽ khiến bạn hoàn toàn bất ngờ, ở Tây Tạng không thể trồng được trà vì thời tiết khắc nghiệt, trà đều được các tay buôn mang về. Vùng đất của nhiều lễ hội thú vị Theo lịch mặt trăng, mỗi năm Tây Tạng tổ chức hơn 100 lễ hội, thể hiện bản sắc văn hóa và tôn giáo khu vực. Trong mỗi lễ hội lại có chuỗi hoạt động như các trò chơi, lễ kỷ niệm, hội chợ… Là trung tâm văn hóa và tôn giáo của Tây Tạng, thành phố Lhasa có nhiều lễ hội thu hút khách du lịch như Tết Tây Tạng và lễ hội Shoton. Câu chuyện thú vị về Điện Potala Điện Potala, công trình nổi tiếng nhất của Tây Tạng như đang vươn mình đón nắng mặt trời. Nó được xây dựng từ thế kỷ thứ 7, đánh dấu cuộc hôn nhân của vị vua nơi đây với công chúa con vua Đường. Sau này, nó từng là nơi sống và làm việc của các vị Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ tinh thần của Tây Tạng. Theo Lê Yến (Wiki Travel)

Du lịch Tây Tạng, du khách không chỉ khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo hóa mà hơn hết là cuộc sống, văn hóa và những phong tục độc đáo của những con người sinh sống trên cao nguyên rộng lớn này. Để có một chuyến đi thật trọn vẹn, bạn cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng để thích nghi với vùng đất mới và những điều cấm kị để tránh các vấn đề không mong muốn xảy ra.      Chuẩn bị thuốc cho bệnh độ cao Tây Tạng là khu vực có cao độ lớn nhất trên Trái Đất, với độ cao trung bình là 4.900m (16.000 ft). Vì thế, nếu là người mắc bệnh độ cao thì tốt nhất là nên chuẩn bị một ít thuốc. bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ để có những loại thuốc phù hợp. Chuẩn bị một ít thức ăn nhẹ Trong hành trình khám phá Everest hay Lhasa, bạn nên mang theo một số đồ ăn nhẹ như sô cô la, bánh ngọt… Bên cạnh đó, bạn không nên ăn quá nhiều hoặc đi bộ, chạy bộ quá nhanh vì điều này sẽ không tốt cho những ai mắc triệu chứng sợ độ cao. Không sử dụng bình oxy cho đến khi cần thiết Bạn có thể bị đau đầu hoặc khó ngủ vào ban đêm trong những ngày đầu. Nhưng hãy cố gắng chịu đựng những điều này, đừng dùng đến bình oxy ngay, vì nó sẽ giúp cho cơ thể bạn làm quen dần với độ cao. Nếu không bạn sẽ phải dựa vào bình oxy trong xuốt hành trình khám phá Tây Tạng đấy. Uống nhiều nước và luôn sử dụng kem chống nắng Khí hậu ở Tây Tạng khá khô, kể cả mùa mưa. Cùng với đó là ánh sáng mặt trời khá mạnh, vì thế bạn nên uống nhiều nước hơn để tránh mất nước và bôi kem chống nắng để làn da không bị tổn thương bởi tia UV. Không đội mũ hoặc đeo kính râm khi đến thăm các tu viện Bạn có thể đội mũ, đeo kính để tránh các tia UV trên đường đi đến các tu viện, tuy nhiên bạn nên cởi chúng ra trước khi vào viếng thăm. Không chỉ tay vào tượng Phật bằng 1 ngón tay Sẽ thật thô lỗ khi chỉ vào tượng Phật bằng 1 ngón tay, vì người dân nơi đây rất tôn trọng Đức Phật. Đây là một điều cấm kị mà tuyệt đối bạn phải nằm lòng. Và để thể hiện sự tôn trọng bạn đừng bao giờ chỉ vào các thần tượng hoặc đền thờ Phật bằng một ngón tay. Không đi vòng quanh các tu viện ngược chiều kim đồng hồ Theo Phật giáo Tây Tạng, bất kể bạn là người hành hương hay du khách bình thường, tất cả mọi người nên đi bộ theo chiều kim đồng hồ khi đến thăm các ...

Hương Giang thực hiện chuyến hành trình dài, ngồi tàu 36 tiếng đến với mảnh đất Tây Tạng huyền thoại, cảnh sắc đẹp như tranh. Hành trình đi tìm bình yên ở Tây Tạng của Hoa hậu Hương Giang Hoa hậu Hương Giang vừa trở về từ chuyến đi Tây Tạng cách đây ít ngày. Tây Tạng luôn là mảnh đất huyền bí với bất kỳ tín đồ mê dịch chuyển nào trên thế giới và với nàng hoa hậu “đẹp nhất châu Á” năm nào cũng vậy. Cô nói về cơ duyên của chuyến đi rằng, mình đã mơ một ngày được đến nơi đây từ khi đọc tập tiểu thuyết “Mật mã Tây Tạng” với cảnh sắc thiên nhiên mênh mang, hùng vĩ cùng đàn bò yak thủng thẳng gặm cỏ, núi tuyết như tranh vẽ, trời cao xanh ngắt với mây trắng bao trọn các đỉnh núi thiêng. “Nhưng trên tất cả, Tây Tạng cuốn hút tôi bằng văn hóa Phật giáo Mật Tông với những tín đồ sùng kính, ngày ngày cầm trên tay bánh xe cầu nguyện (prayer wheel), miệng niệm chú, tam bộ nhất bái với tất cả tấm lòng thành kính. Họ không cầu xin cho bản thân, mà cầu xin cho thế gian được an bình, hạnh phúc. Với một người vô thần như tôi, tìm hiểu về mỗi tôn giáo là một điều cực kỳ thú vị, để tò mò xem sức mạnh nào đã có thể kết nối được những con người đó lại với nhau để tạo nên nền văn hóa đặc sắc đến như vậy”, Hương Giang tâm sự. Chuyến hành trình thực sự bắt đầu từ chuyến tàu Thanh Tạng từ Chengdu tới Lhasa dài 36 tiếng. Hương Giang kể, nhóm của cô đã dành 20 tiếng để ăn vặt, tám chuyện, ngắm cảnh. Đây là chuyến tàu đặc biệt với rất nhiều hầm xuyên núi, qua vùng núi tuyết vĩnh cữu, phần lớn chạy trên độ cao hơn 4.000 m. Mỗi đầu giường lại có gắn sẵn ống nối oxy trong trường hợp khách cảm thấy bị sốc độ cao. May mắn là đoàn chúng được đi tàu nên khi tới Lhasa mọi người cũng làm quen dễ dàng hơn khi di chuyển bằng máy bay. Đồ mỹ phẩm, thực phẩm trong các gói kín đều bị béo phì do thay đổi áp suất. Cô ấn tượng nhất với khoảnh khắc được ngắm trăng sáng vằng vặc, bầu trời đầy sao mà người thành thị đã lâu không còn được ngắm nhìn. Đón đoàn tại nhà ga Lhasa là anh Kunchok, hướng dẫn viên đi theo trong suốt 10 ngày. Anh và bác Padro tài xế đều là người Tạng. Đây cũng là điểm mà những người trong đoàn thích nhất của nhà tour này vì được hỏi những phong tục, tập quán, cách suy nghĩ của chính những người dân bản địa, đôi lúc nó sẽ đối lập với những gì mà cô từng được ...

 Một người Tây Tạng trong đời ít nhất cũng phải bái lạy 100.000 lần và nghi thức bái lạy rất đặc trưng của người Tạng: tam bộ – ngũ thể – nhập địa. Ấn tượng nghi thức ‘tam bộ ngũ thể nhập địa’ ở Tây Tạng Có lẽ không đâu trên thế giới, nghi thức bái lạy lại gây ấn tượng mạnh với du khách như khi đến Tây Tạng. Dù đã được nghe nói trước đó nhưng khi tận mắt chứng kiến, một kẻ lữ hành từ nơi xa xôi như tôi khi đến vùng đất được gọi là “mái nhà thế giới” vẫn không tránh khỏi một cảm giác xúc động mãnh liệt. Lần đầu tiên tôi được chứng kiến nghi thức này là hôm đến cung điện Potala – di sản văn hóa thế giới ở thủ phủ Lhasa của Tây Tạng. Khi cơ thể còn đang tập thích nghi với độ cao trên 3.800m và không khí loãng, tôi đã phải dừng bước đột ngột chỉ để nhìn thật kỹ những người phụ nữ ngay góc phố đông người qua lại đang thực hiện nghi thức bái lạy “tam bộ – ngũ thể – nhập địa”. Sáng hôm ấy, ngay thềm bậc tam cấp của một công sở đã đóng cửa, họ lặng lẽ hướng về phía cung điện bên kia đường để thực hiện các nghi thức bái lạy với một sự tập trung cao độ và nghiêm cẩn. Tam bộ (đi ba bước) để ngũ thể (chân, tay, ngực, trán…) một lần chạm xuống đất (nhập địa) lạy một lạy – một nghi thức vái lạy chỉ có riêng của người Tạng từ xa xưa và vẫn được duy trì đến hiện tại, bất chấp những sự thay đổi của không gian, thời gian, thời cuộc. Trước mái hiên chùa, bên thềm tu viện, trước cung điện Potala, trên phố đi bộ quanh chùa Đại Chiêu, ngay góc ngã tư đông đúc ở thủ đô Lhasa của Tây Tạng, dưới dòng đường trên lối vào tu viện Tashilunpo hay trên dải đất lởm chởm đá bên cạnh con đường thiên lý dài vạn dặm, lề đường lởm khởm đá không thấy bóng người, chỉ có ôtô ngược xuôi, dưới cái nắng và trong tiết trời lạnh âm độ. Họ bái lạy thành từng nhóm hoặc chỉ một mình. Bất kể đàn ông hay đàn bà, già hay trẻ, quần áo, găng tay, giày, guốc còn sạch sẽ hay đã lấm lem nhuộm bụi đường, mới tinh hay đã sờn vai. Khuôn mặt còn sáng sủa hay đã ám đầy dấu vết những lần áp xuống mặt đất, lấm lem hoặc đầy sẹo! Bất chấp nắng mưa, bất chấp cái nhìn tò mò của du khách, bất chấp quãng đường xa gần, bất chấp thời gian, thậm chí bất chấp cả sự nguy hiểm cho chính mạng sống của mình. Họ đi một mình, hoặc thi thoảng có bạn đồng hành. Ngày đi, đêm nghỉ. ...

Không có sóng điện thoại điện thoại di động, không có chợ, không có máy ATM, Chitkul sẽ làm cho bạn cảm thấy như trở lại thời cổ xưa. Có gì thú vị ở Chitkul- ngôi làng nằm ở biên giới Ấn Độ và Tây Tạng? Chitkul là ngôi làng cuối cùng nằm gần biên giới Ấn Độ – Tây Tạng. Làng Chitkul nằm ở độ cao 4550m so với mực nước biển. Chitkul chính là ngôi làng có người sinh sống nằm ở vị trí cao nhất trong Thung lũng Sangla. Vào mùa hoa lan, hoa táo nở, đứng tại ngôi làng, bạn sẽ được quan sát khung cảnh vô cùng đẹp mắt. Tổng dân số của làng là khoảng 700. Đến Chitkul vào tháng 7, bạn sẽ được ngắm bầu trời trong vắt và cảm nhận thời tiết ôn hòa. Trên đường chinh phục những ngọn núi cheo leo, bạn sẽ được ngắm nhìn hoa vàng, cỏ xanh đẹp nên thơ. Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu về cuộc sống của người nông dân nơi đây. Một số sự thật thú vị về Chitkul: 1. Chitkul chỉ cách biên giới Ấn-Tây Tạng 120 km. 2. Biên giới Uttarakhand chỉ cách làng Chitkul 20 km. 3. Làng Chitkul nổi tiếng với khoai tây và đậu Hà Lan vô cùng thơm ngon. 4. Đây là ngôi làng có cung cấp nhà nghỉ dành cho người khuyết tật. Làng Chitkul thu hút du khách bởi sự hoang sơ, quyến rũ và bí ẩn. Làng Chitkul cách biên giới Trung Quốc chỉ 30km. Có khoảng 700 cư dân đang sinh sống trong ngôi làng này. Họ chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Những ngôi nhà trong làng Chitkul đều được xây dựng theo kiến trúc nhất quán và độc đáo. Sống tại ngôi làng Chitkul, bạn sẽ được ngắm thung lũng xinh đẹp mỗi ngày. Khung cảnh hoang sơ, yên bình của những thung lũng gần ngôi làng làm mê lòng du khách. Hầu hết các ngôi nhà trong làng đều được làm bằng gỗ và xi măng. Rất nhiều gỗ được vận chuyển về làng Chitkul để xây dựng những ngôi nhà mới. Theo Quỳnh Trang/Emdep.vn

Tại các khu điểu táng, cả đàn kền kền sẽ “xử lý” thi thể người qua đời trong sự chứng kiến của người dân địa phương. Đây là tục lệ mai táng linh thiêng, lâu đời của người Tây Tạng. Rùng rợn tục mai táng truyền thống ở Tây Tạng – cho kền kền rỉa xác Tục điểu táng ngày nay vẫn tổn tại ở một số khu vực như Tây Tạng, Nội Mông, Thanh Hải (Trung Quốc) và Mông Cổ. Phong tục này còn có cách gọi khác là tục thiên táng, nghi lễ linh thiêng cho người đã khuất ở những vùng có truyền thống này, nhưng lại là cảnh tượng rùng rợn và ám ảnh với khách du lịch. Tại khu thiên táng thuộc thung lũng Larung (Garze, Tây Tạng), những con kền kền đen bay kín trời, chuẩn bị tiến đến thi thể người chết và rỉa xác. Các rogyapa (người xử lý xác chết) thu hút kền kền bắng cách đốt cây bách xù. Trong văn hóa của người Tây Tạng, kền kền được coi là loài vật linh thiêng. Trước khi diễn ra nghi lễ thiên táng, thi thể người đã khuất được để trong nhà từ 3-5 ngày. Sau đó, người thân sẽ đưa thi thể tới khu điểu táng, nằm trên núi cao, cách xa khu dân cư. Mọi thành viên trong gia đình đều được chứng kiến nghi lễ linh thiêng này. Theo quan điểm Phật giáo Kim Cương Thừa ở Tây Tạng, gia đình của người đã khuất được khuyến khích chứng kiến nghi thức điểu táng, để đối mặt với cái chết và cảm nhận ”sự vô thường” của cuộc sống. Có 2 hình thức điểu táng ở Tây Tạng, một kiểu cơ bản, một kiểu long trọng. Kiểu cơ bản là người nhà đưa thi thể lên núi, tới khu mai táng và để kền kền tự rỉa xác. Hình thức long trọng bao gồm nhiều nghi lễ phức tạp hơn. Trước khi hành lễ mai táng, cơ thể người đã khuất được tắm rửa sạch sẽ, phần xương sống bị phá vỡ, sau đó người nhà cuộn thi thể vào tấm vải trắng và khuân lên núi. Các rogyapas sẽ tách rời thi thể thành nhiều phần bằng rìu, sau đó bầy kền kền đậu đen kịt quanh xác chết và bắt đầu nhiệm vụ. Người Tây Tạng cho rằng, kền kền như thiên sứ, giúp linh hồn của người đã khuất được chuyển kiếp. Theo Daily Mail, người Tây Tạng phản đối mạnh mẽ các chuyến thăm của du khách tới khu vực điểu táng. Mùi của xác chết rất khó chịu, một số người dân địa phương tham dự lễ điểu táng phải bịt kín mũi. Lễ thiên táng này diễn ra tại một ngọn núi gần học viện Phật giáo nổi tiếng Larung Wuming. Theo quan niệm của Phật giáo Kim Cương Thừa, linh hồn là phần quan trọng nhất của cuộc sống con ...

Everest Base Camp hiện chỉ dành cho những người có giấy phép leo núi chuyên nghiệp tiếp tục thám hiểm. Everest Base Camp ở Tây Tạng đóng cửa đối với du khách thông thường Theo Tân Hoa Xã, Chính quyền Trung Quốc đã quyết định đóng cửa Everest Base Camp tại Tây Tạng (EBC) – điểm cắm trại trên núi Everest – mà bất kỳ dân ưa du lịch thám hiểm nào cũng muốn khám phá một lần. Theo đó, Everest Base Camp chỉ cho phép những người có giấy phép leo núi chuyên nghiệp tiếp tục thám hiểm như cũ, nhưng với con số giới hạn là 300 giấy phép được cấp trong một năm. Bên cạnh đó, một điểm cắm trại mới được dựng cách địa điểm ban đầu tầm 2 km cho những du khách thông thường, đủ để bạn có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nóc nhà thế giới từ xa. Vì vậy, nếu bạn chuẩn bị có kế hoạch khám phá ngọn núi này thì nên tìm hiểu thật kỹ trước khi đi cho chắc ăn. Trước đây, du khách có thể thám hiểm Everest theo các hình thức khác nhau. Bạn phải mất ít nhất 2 tuần để lên đến Everest Base Camp tại Nepal trong điều kiện sức khỏe dẻo dai, cần luyện tập hàng tháng trời trước khi khởi hành. Nhưng khách du lịch có thể dễ dàng lên EBC tại Tây Tạng bằng xe ôtô với chuyến đi tầm 3 ngày 2 đêm. Chính vì thế mà đây là một địa điểm khá hấp dẫn đối với du khách thông thường, ngại mệt mỏi nhưng vẫn muốn ngắm cảnh đẹp. Số liệu lưu trữ của Hiệp hội leo núi Trung Quốc cho biết, tầm 40.000 người đã đến EBC ở Tây Tạng vào năm 2015. Cho đến năm 2018, chính quyền phải thuê khoảng 30.000 người để dọn dẹp hơn 300 tấn rác thải trên núi. Điều này dẫn đến quyết định đóng cửa điểm du lịch nổi tiếng này. Theo Vi Yến/Ngôi sao

Từng bí ẩn với thế giới trong hàng thế kỷ, Tây Tạng là vùng đất có văn hóa lâu đời và phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Những điều ít người biết về Tây Tạng Nằm trên cao nguyên Thanh Hải – Tây Tạng, Tây Tạng trải dài 1,2 triệu km2, chiếm 1/8 tổng diện tích của Trung Quốc. Không chỉ sở hữu núi cao, địa hình vùng đất này còn đa dạng với thung lũng sâu, sông băng và sa mạc. Từ tỉnh Nyingchi xanh mướt tới khu vực Ngari hiu quạnh phía tây bắc, Tây Tạng có nhiều địa điểm để khám phá. Tây Tạng có diện tích lớn thứ hai ở Trung Quốc, chỉ sau khu tự trị Tân Cương. Ảnh: Tibet Discovery. Với độ cao trung bình 4.500 m so với mực nước biển, trên vùng núi Himalaya, Tây Tạng là cao nguyên cao nhất hành tinh. Khi du lịch ở đây, du khách có thể cần sử dụng bình oxy. Không giống khách du lịch, người Tây Tạng có gen khác biệt, giúp thích nghi với địa hình khắc nghiệt. Đó là lý do họ có hệ tuần hoàn và tim mạch khỏe mạnh, để có thể sinh sống ở độ cao như vậy. Mặc dù có địa hình núi cao hiểm trở, vùng đất này có cơ sở hạ tầng phát triển. Trong những năm gần đây, với sự phát triển của du lịch, điều kiện nơi ở của Tây Tạng được cải thiện nhiều. Khách sạn và nhà nghỉ được xây dựng ở các thành phố lớn nhỏ, với một số khách sạn xếp hạng sao như Lhasa, Shigatse, Tsedang và Nyingchi. Hầu hết con đường ở Tây Tạng đều rộng và sử dụng tốt. Dọc theo những cung đường, du khách có thể khám phá nhiều điểm tham quan ở vùng đất này. Được mệnh danh là cực thứ ba của thế giới, Tây Tạng sở hữu nguồn nước và băng khổng lồ sau Bắc cực và Nam cực. Đặc biệt, vùng đất thiêng còn là nơi bắt nguồn của những con sông lớn ở châu Á như Mekong và Trường Giang. Theo lịch mặt trăng, mỗi năm Tây Tạng tổ chức hơn 100 lễ hội, thể hiện bản sắc văn hóa và tôn giáo khu vực. Trong mỗi lễ hội lại có chuỗi hoạt động như các trò chơi, lễ kỷ niệm, hội chợ… Là trung tâm văn hóa và tôn giáo của Tây Tạng, thành phố Lhasa có nhiều lễ hội thu hút khách du lịch như Tết Tây Tạng và lễ hội Shoton. Lễ cầu nguyện Monlam là lễ hội lớn nhất ở Tây Tạng, thường được tổ chức từ ngày 4 đến 11 tháng Giêng, theo lịch mặt trăng. Ảnh: Equus Journeys. Tây Tạng có nhiều chùa và tự viện, hầu hết đều được xây dựng trên núi. Người dân tin rằng, ngọn núi là nơi ở của những vị thần, nơi linh thiêng để thờ cúng. Trong ...

Đầu bếp không vặt lông, mà dùng dao sắc mổ gà, tẩm gia vị vào bên trong trước khi phơi khô – lúc này con vật còn sống. Sự tàn nhẫn đằng sau món gà hong gió Tây Tạng Gà hong gió hay feng gan ji là một món ăn truyền thống của người Tây Tạng. Về cơ bản, đặc sản của vùng cao nguyên lạnh giá này gần giống với thịt xông khói – có thể bảo quản trong nhiều tháng, thậm chí là cả năm. Những loại thịt người Tây Tạng thường ăn là bò yak, dê và cừu. Tuy nhiên cách chế biến gà hong gió lại có phần đáng sợ hơn – được ví như một phương pháp tra tấn. Để làm món ăn này, điều kiện cần và đủ gồm: một con gà sống, gia vị, thảo mộc, một con dao sắc bén, một đầu bếp khéo léo và có trái tim sắt đá. Đầu tiên, đầu bếp sẽ mổ phanh con gà và lấy nội tạng. Tiếp đó, thảo mộc, muối và những loại gia vị bí mật sẽ nhanh chóng được tẩm đẫm bên trong con vật. Cuối cùng, gà sẽ được khâu lại và treo lên giàn phơi. Toàn bộ quá trình phải được thực hiện thật dứt khoát để đảm bảo gà còn sống và thịt còn tươi khi treo lên giá. Chúng sẽ ở trên giá tới khi thịt khô quắt lại. Tuy nhiên, cách chế biến này bị lên án là quá tàn nhẫn. Một du khách chia sẻ: “Tôi cảm thấy những con gà như đang gào thét và hỏi tại sao con người lại làm những điều tàn nhẫn với chúng”. Gà hong gió không chỉ có ở Tây Tạng. Trong lịch sử, một phiên bản tương tự có nguồn gốc từ thời Tam Quốc. Tương truyền, nàng Tôn Thượng Hương, vợ của Lưu Bị, biết phu quân rất thích ăn thịt gà, nên nghĩ ra nhiều cách chế biến – trong đó có gà hong gió. Nhưng khác với ở Tây Tạng, gà vẫn được giết mổ và sơ chế như bình thường trước khi đem phơi. Theo thời gian, món ăn dần phổ biến với người Hán, nhờ ưu điểm là dễ bảo quản, thịt mềm, mùi thơm, không dầu mỡ, người già và trẻ nhỏ đều ăn được. Gà hong gió theo kiểu của người Hán. Ảnh: BTime. Theo Lan Hương/ Vnexpress

 Những hồ thánh, cung điện hơn 1.400 tuổi và Kailash, đỉnh núi thiêng liêng nhất của người Tây Tạng thêm hùng vĩ khi tuyết rơi vào mùa đông. Tây Tạng phủ tuyết trắng trong mùa đông Hồ Namtso: Namtso được coi là một trong những nơi đẹp nhất Tây Tạng, thuộc địa phận hai quận Damxung và Baingo. Đây là hồ nước mặn lớn thứ hai Trung Quốc, nằm độ cao khoảng 4.718 m. Ảnh: All Nepal. Trong tiếng Tây Tạng, Namtso có nghĩa là “hồ thiên đường”, được các phật tử Tây Tạng coi là hồ thánh. Từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 9, du khách có thể bắt gặp người Tây Tạng du mục chăn bò yak và cừu ven hồ. Vào năm con cừu theo lịch Tây Tạng, các tín đồ sẽ thực hiện một cuộc hành hương tới đây. Ảnh: Deskgram. Cung điện Potala: Nằm ở phía tây bắc thành phố Lhasa, cung điện mùa đông Potala nằm trong danh sách những nơi phải đến ở Tây Tạng. Được xây dựng vào năm 637, nơi này từng là cung điện hoàng gia của vua Songtsan Gampo. Tới năm 1645, Lozang Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ năm cho xây dựng lại Potala và sống ở đây. Ảnh: Tibetan Review. Tòa nhà lớn có hơn 1.000 phòng, hơn 10.000 Phật điện và 20.000 bức điêu khắc. Cung điện Potala được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1994 trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng. Ảnh: VOA. Hồ Yamdrok: Với diện tích 638 km2, Yamdrok là một trong ba hồ thánh ở Tây Tạng, nằm ở quận Nagarzê, tỉnh Shannan và cách thành phố Lhasa khoảng 70 km. Yamdrok có nghĩa là “hồ ngọc” trong tiếng Tây Tạng, nổi tiếng bởi màu lam. Ảnh: Make My Trip. Đỉnh đèo Kambala cao hơn 4.700 m là nơi tốt nhất để ngắm nhìn toàn cảnh hồ Yamdrok, cách Lhasa khoảng 90 km. Ảnh: Pehawert. Hồ Manasarovar: Hồ nước thiêng liêng nhất với người Tây Tạng là Manasarovar, nằm ở độ cao 4.590 m, thuộc vùng viễn tây gần núi Kailash. Đây là một trong những hồ nước ngọt cao nhất hành tinh, với tầm nhìn bao quát dãy Himalaya ở phía nam, trong đó có đỉnh Mandhata hùng vĩ cao 7.694 m. Ảnh: The Land Of Snows. Hồ nước này là điểm đến hành hương lớn cho các tín đồ Phật giáo, Ấn Độ giáo. Dọc theo bờ hồ Manasarovar là năm tu viện Phật giáo, nổi tiếng nhất là Chiu ở phía tây bắc. Giống như các điểm đến khác ở Tây Tạng, cách duy nhất để tới hồ Manasarovar là đăng ký một tour du lịch thông qua một đơn vị địa phương. Bạn có thể tới Tây Tạng một mình hay theo nhóm, nhưng bắt buộc phải có giấy phép du lịch, hướng dẫn viên, phương tiện và tài xế. Ảnh: The Land Of Snows. Núi Kailash: Nằm xa về phía ...

Đền Rituo được nhiều tờ báo nước ngoài gọi là ngôi chùa cô đơn nhất thế giới ở Tây Tạng, bởi nó nằm cô độc giữa hồ Yamdrok cách khu dân cư gần 160km và chỉ có 1 nhà sư tu hành. Khám phá chùa Rituo – được mệnh danh cô đơn nhất thế giới ở Tây Tạng Rituo là ngôi đền biệt lập nhất tại Tây Tạng. Tên ngôi đền, “đá trên núi” lấy cảm hứng từ một tảng đá thần được cho là có khả năng chữa khỏi mọi bệnh tật và đã được lưu giữ hàng thế kỷ ở đây. Ngôi đền biệt lập này được xem như một viên ngọc ẩn của Tây Tạng. Ảnh: CGTN Người duy nhất sống trong đền là nhà sư Ahwang Pincuo. Công việc hàng ngày của ông là lấy nước hồ, tụng kinh và thiền định. Qua từng thế hệ, đền chỉ dành cho một nhà sư trông giữ. Ahwang Pincuo là người mới nhất và ông sẽ chuyển giao lại cho người kế nhiệm vào thời điểm thích hợp. Ảnh: CGTN Tọa lạc giữa hồ Yamdrok của Tây Tạng, chùa Rituo được xây trên một cù lao nhỏ vào năm 1387. Nơi này được mọi người biết đến với biệt danh “ngôi chùa cô đơn nhất thế giới”. Ảnh: CGTN Rituo được coi là viên ngọc ẩn giấu của vùng đất này, không có quá nhiều du khách mạo hiểm đặt chân đến bởi ngôi đền nằm giữa chốn đồng không mông quạnh. Nhiều du khách thắc mắc tại sao những nhà sư có thể sống trong thời gian dài ở một nơi cô quạnh như vậy. Theo Daily Star, đức tin chính là điều giúp họ vượt qua nỗi cô độc.

Nội dung chính Chùa Tây Tạng Bình Dương – Điểm đến tâm linh hấp dẫn Địa chỉ chùa Tây Tạng Sơ lược chùa Tây Tạng – Bình Dương Kiến trúc chùa Tây Tạng Những nét độc đáo tại chùa Tây Tạng Bình Dương Bình Dương được nhiều người đến  là nơi có những khu công nghiệp quy mô lớn được xếp vào hàng bậc nhất cả nước. Tuy nhiên ít ai biết được tại đây có nhiều công trình tâm linh nổi tiếng. Một trong số đó là chùa Tây Tạng Bình Dương. Trong bài viết hôm nay, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngôi chùa đặc biệt này nhé! Chùa Tây Tạng Bình Dương – Điểm đến tâm linh hấp dẫn Địa chỉ chùa Tây Tạng Hình ảnh cổng chùa Tây Tạng Bình Dương – địa điểm du lịch gần Sài Gòn (Ảnh sưu tầm) Chùa Tây Tạng là một ngôi chùa ở Việt Nam hiện đang nằm tại 46B Thích Quảng Đức, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Ngôi chùa này được sách kỷ lục guinness Việt Nam xác lập là “Ngôi chùa có tượng Bồ Đề Đạt Ma bằng tóc lớn nhất”. Hình ảnh tượng Bồ Đề tại chùa Tây Tạng Bình Dương (Ảnh sưu tầm) Để đến với ngôi chùa này, các bạn đi từ tỉnh Bình Dương về hướng Tây Nam lên TL750/ĐT750/Tỉnh lộ 750/Đường tỉnh 750 về phía ĐT240. Tiếp tục đi thẳng vào đường 30 Tháng 4 đên Cơ Sở Màn Cửa Hồng Nhung thì chếch sang phải vào Bình Dương/QL13. Đi khoảng 21km thì rẽ phải tại Cửa Hàng Năm Quốc vào Thích Quảng Đức (các biển báo dành cho Chợ Thủ Dầu Một) là sẽ đến chùa Tây Tạng. Sơ lược chùa Tây Tạng – Bình Dương Hình ảnh viện trưởng Drikung Kagyud sang thăm chùa Tây Tạng Bình Dương (Ảnh sưu tầm) Ngôi chùa Tây Tạng Bình Dương do Hòa thượng Chơn Phổ – Nhẫn Tế(Thiền sư Minh Tịnh) sáng lập vào năm 1928 với tên gọi đầu tiên là Bửu Hương Tự, thuộc hệ phái Bắc tông. Vào thời điểm đó, chùa chỉ là một am nhỏ thờ Phật cất và cũng là nơi để các thiền sư tu tập và phổ độ chúng sanh. Mãi đến năm 1937, sau khi thiền sư Minh Tịnh vân du đất Phật trở về thì mới được đổi tên thành chùa Tây Tạng Tự. Tượng phật tổ được đặt trong khuôn viên chùa Tây Tạng (Ảnh sưu tầm) Các đời trụ trì chùa Tây Tạng: – Hòa thượng Thích Nhẩn Tế – tức Minh Tịnh thiền sư, Tổ khai sơn chùa Tây Tạng – Và hòa thượng Thích Tịch Chiếu – Trụ trì thứ 2 của Chùa – Hòa thượng Thích Chơn Hạnh – trụ trì đương nhiệm của Chùa Kiến trúc chùa Tây Tạng Ngôi chùa có lối kiến trúc gần giống với những ngôi chùa ở Tây Tạng (Ảnh sưu tầm) Ngôi chùa này được đại trùng tu vào năm 1992 mang dáng dấp gần giống với kiến trúc của một ngôi chùa ở xứ sở Tây Tạng. Khi bước vào cổng Chùa, du ...

Nội dung chính Khám phá chùa Tây Tạng Vũng Tàu Tìm đường đến chùa Tây Tạng Kiến trúc độc đáo của chùa Tây Tạng Vũng Tàu Vũng Tàu từ lâu luôn là địa điểm du lịch mang lại nhiều điều bất ngờ cho du khách. Và lần này cũng thế, có cả một Tây Tạng mini đang trở thành tọa độ được nhiều người yêu thích và tò mò muốn khám phá. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về chùa Tây Tạng Vũng Tàu xem nó có gì hấp dẫn nhé! Khám phá chùa Tây Tạng Vũng Tàu Địa điểm du lịch Vũng Tàu mới tính (sưu tầm) Nếu có cơ hội leo lên ngọn núi Tương Kỳ, thật là thiết sót lớn nếu bạn bỏ qua Chùa Tây Tạng – Bát Nhã Đường. Đây là nơi được nhiều người đến lễ bái và thực hành pháp. Tìm đường đến chùa Tây Tạng (sưu tầm) Chùa Tây Tạng – Bát Nhã đường có địa chỉ ở số 23 đường Vi Ba, nằm trên ngọn Núi Lớn ở Vũng Tàu. Đến Vi Ba, đường khá rắc rối nên các bạn cần hỏi kỹ người dân nhé. Ngôi chùa có tên là Chùa Bồ Đề (sưu tầm) Kiến trúc độc đáo (sưu tầm) Tuy nhiên, có một lưu ý nhiều người hay mắc phải là hỏi về “chùa Tây Tạng”. Tên thật của ngôi chùa này là “chùa Bồ Đề”. Bạn nên hỏi chính xác thì người dân mới trả lời cho bạn được. Còn Bát Nhã Đường chính là phần thiền đường tư nhân nằm ở một góc cạnh chùa Bồ Đề. Lối vào (sưu tầm) Lối vào Chùa Tây Tạng – Bát Nhã Đường nằm ở dưới một con dốc nhỏ. Các bạn nhìn về phía bên trái sẽ thấy một ngôi nhà có màu trắng tinh. Nghe người dân kể, chủ nhân của thiền đường này là một người phụ nữ ngoại quốc. Vì là thiền đường tư nhân nên để vào tham quan các bạn phải gặp chủ và xin phép. Chủ nhân của Bát Nhã Đường là một phụ nữ ngoại quốc (sưu tầm) Hỏi người dân xung quanh mới biết, ngày nào, bác Tây ấy cũng đến thiền 2 lần. Một lần vào buổi sáng (khoảng từ 8-9h) và một lần vào buổi chiều (tầm 3-4h). Các bạn có thể “canh” lịch để được vào tham quan. Kiến trúc độc đáo của chùa Tây Tạng Vũng Tàu Dù không quá phô trương hào nhoáng,  chùa Bồ Đề chỉ có một góc khiêm tốn nằm lọt thỏm, khép mình ở giữa ngọn Núi Lớn. Tổng thể ngôi chùa được xây dựng thành hai tầng ăn sâu vào trong núi. Phần chính điện xoay mặt ra cửa biển mênh mông, hứng trọn cả bình minh và hoàng hôn. Là một ngôi chùa của Mật giáo, chính vì vậy du khách đến đây sẽ được chiêm ngưỡng nhiều các bức tranh tượng mật giáo rất đa dạng phong phú. ...

Bạn mới kết hôn, muốn tìm một nơi vừa đẹp lại vừa lạ để có thể tận hưởng một kì trăng mật thật ý nghĩa thì Tây Tạng chính là điểm đến mà bạn không thể bỏ qua. Tuy nhiên để đến được đó và làm sao để có thể khám phá hết vẻ đẹp của Tây Tạng thì lại là điều khiến bạn băn khoăn? Vậy thì hãy tìm hiểu ngay kinh nghiệm du lịch Tây Tạng 2022: đi như thế nào, ở đâu, chơi đâu, ăn gì của BlogYeuPhuot ngay nhé! Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng Danh mục nội dung 1 Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng 2022 giá rẻ 1.1 Thời điểm đẹp nhất để đi du lịch Tây Tạng? 1.2 Đi tới Tây Tạng thế nào? Phương tiện tới Tây Tạng 1.3 Ở đâu khi đến du lịch Tây Tạng? 1.4 Chơi ở đâu khi đến Tây Tạng? Điểm tham quan nổi tiếng ở Tây Tạng 1.5 Ăn gì khi đến du lịch Tây Tạng? Món ăn ngon ở Tây Tạng 1.6 Những lưu ý khi đi du lịch Tây Tạng 1.6.1 Những tư trang cần chuẩn bị khi đi du lịch Tây Tạng 1.6.2 Xin giấy phép khi đi du lịch Tây Tạng 1.7 Bài viết liên quan Kinh nghiệm du lịch Tây Tạng 2022 giá rẻ Vốn được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”, Tây Tạng nổi tiếng với những ngọn núi tuyết phủ trắng cao sừng sững, kì vĩ; với những đồng cỏ thảo nguyên trải rộng bao la… những cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, đẹp đến mê mẩn chính là điểm thu hút của Tây Tạng với bất kì vị du khách nào! Thời điểm đẹp nhất để đi du lịch Tây Tạng? Nên đi du lịch Tây Tạng vào thời điểm nào? Tây Tạng đẹp nhất năm là tầm tháng 9, tháng 10 vì lúc đó Tây Tạng vào thu có lá vàng, trời ít lạnh hơn và cũng xanh trong hơn. Ngoài ra, mùa xuân và mùa hè cũng là thời gian thích hợp cho những vị khách hành hương và thích tham gia các lễ hội đầy màu sắc của Tây Tạng. Duy chỉ có mùa đông là thời điểm bạn không nên đi du lịch Tây Tạng, vào mùa đông, nhiệt độ Tây Tạng có thể xuống tới âm vài chục độ C, rét buốt kèm bão tuyết. Nên đi du lịch Tây Tạng vào mùa thu Đi tới Tây Tạng thế nào? Phương tiện tới Tây Tạng Phương tiện di chuyển tới Tây Tạng? Theo kinh nghiệm du lịch Tây Tạng 2022 tự túc, đầy đủ nhất có hai cách để bạn di chuyển tới Tây Tạng: Tới Tây Tạng bằng tàu hỏa: Bạn sẽ đi trên tuyến đường sắt Thanh Hoa – Tây Tạng. Bạn sẽ được ngắm nhìn vạn vật, cảnh đẹp và thiên nhiên hùng vĩ của Tây Tạng qua khung cửa sổ. Do vậy, nhiều du khách đều chọn du lịch ...

Tây Tạng là khu tự trị của Trung Quốc vừa mang nét huyền bí, lại vừa thần tiên với thời tiết khắc nghiệt. Mặc dù vậy, nơi này vẫn hấp dẫn du khách đến lạ thường. Hàng năm, có hàng triệu lượt du khách đổ đến Tây Tạng để khám phá, thăm thú. Nếu bạn cũng đang có dự định đến với nơi này thì đừng bỏ qua những địa điểm tham quan du lịch tại Tây Tạng nổi tiếng, hấp dẫn sau. Danh mục nội dung 1 Địa điểm du lịch đẹp, nổi tiếng tại Tây Tạng 1.1 Vài nét về Tây Tạng 1.2 Những địa điểm tham quan du lịch tại Tây Tạng 1.3 Bài viết liên quan Địa điểm du lịch đẹp, nổi tiếng tại Tây Tạng Tây Tạng- nơi được mệnh danh là nóc nhà của thế giới Vài nét về Tây Tạng Tây Tạng hiện là khu tự trị của Trung Quốc. Có bốn tuyến vào được Tây Tạng là: Thanh Tạng, Xuyên Tạng, Điền Tạng (từ hai địa điểm này trèo lên cao nguyên với độ cao vài ngàn mét nguy hiểm nhưng nhiều cảnh đẹp) và Tân Tạng (vô cùng gian khổ, nguy hiểm nhưng phong cảnh tuyệt đẹp) Nằm trên dãy Hymalaya với độ cao trung bình khoảng 4.900m, Tây Tạng được xem là “nóc nhà của thế giới” với những ngọn núi cao sừng sững phủ băng tuyết quanh năm. Mùa xuân và hè là thời gian thích hợp nhất cho du lịch hành hương và tham quan Tây Tạng, bởi mùa đông nhiệt độ của miền đất này có thể xuống âm vài chục độ. Thời gian này cũng là mùa lễ hội của Tây Tạng, người hành hương từ khắp nơi tề tựu về đây, trong bầu không khí lễ hội đầy màu sắc. Những địa điểm tham quan du lịch tại Tây Tạng Dòng sông Yarlung Tsangpo Dòng sông Yarlung Tsangpo Du lịch Tây Tạng nên đi đâu chơi? Dòng Yarlung Tsangpo chảy ra biển Bengai, cùng dòng sông Indus chảy ra vịnh Ai Cập giống như hai vòng tay ôm lấy Hymalaya và bán đảo Ấn Độ. Điểm lạ lùng khiến con sông này nổi tiếng là trên một dòng sông lại có hai dòng chảy xuôi ngược. Bạn sẽ ngạc nhiên về vẻ kì vĩ của dòng sông này khi quan sát từ trên máy bay truớc khi hạ cánh xuống sân bay Gongkhar. Cung điện Potala Cung điện Potala Cung điện Potala, theo tiếng Sankrit nghĩa là cung điện của Bồ Tát. Đây là nơi sống và làm việc của các vị Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ tinh thần của người Tây Tạng. Muốn tham quan cung điện Potala, khách phải đăng ký hẹn giờ trước. Nơi đây kiểm tra an ninh như ở sân bay. Chùa Đại Chiêu (Jokhang) Chùa Đại Chiêu (Jokhang) Một trong những địa điểm tham quan du lịch tại Tây Tạng nổi tiếng đó chính là chùa Đại Chiêu. ...

Chảo được làm từ loại đá khai thác gần Medog, chứa nhiều nguyên tố vi lượng tốt, kết hợp nhiều thảo dược càng tăng thêm hương vị cho món lẩu.

Tây Tạng mở ra trước mắt chúng ta một thế giới bao la, mênh mông và tự tại. Du lịch Tây Tạng, bạn sẽ cảm nhận trọn vẹn nét đẹp tự nhiên của núi non hùng vĩ, thảo nguyên mênh mông và cả đời sống độc đáo của người dân nơi mảnh đất huyền bí này.

Leh Ladakh, thuộc bang Jammu và Kashmir (viết tắt là J&K) của Ấn Độ vốn được mệnh danh là Tiểu Tây Tạng trên đất Ấn. Với địa hình hoang mạc bao la và trập trùng núi tuyết, Ladakh là nơi không dành cho những ai thích nghỉ dưỡng, mà chỉ dành cho những người đam mê khám phá. Có nhiều tour, hoạt động du lịch tại Ladakh: tour khám phá, tour biking, trekking, rafting… Mình mới đi lần đầu, chả có chút kinh nghiệm du lịch Ấn Độ nào nên chỉ đi tour khám phá để tìm hiểu về cuộc sống và con người Ladakh. Leh Ladakh – Tiểu Tây Tạng trên đất Ấn. Mục Lục 1. Đi thời gian nào thuận tiện nhất? 2. VISA xin như thế nào? 3. Đi lại bằng phương tiện gì? 4. Tự đi hay mua tour? 5. Đến Leh Ladakh khám phá gì? Hai ngày đầu tiên Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5 Ngày thứ 6 Ngày thứ 7 6. Nên chuẩn bị gì trước khi đến Leh Ladakh? 1. Đi thời gian nào thuận tiện nhất? Từ tháng 5 đến tháng 10. Đây là thời gian tuyệt nhất vì không có tuyết rơi, các con đường đều được thông tuyến. Từ tháng 11 đến tháng 4, Leh Ladakh có tuyết rơi dày đặc và các con đường từ Leh đi các điểm như đèo Khardung (5.600 m), hồ Pangong (4.300 m), đều bị đóng băng, không đi lại được. Nếu ai thích đi Leh Ladakh vào mùa đông thì cũng có những tour đi trek trên dòng sông băng như Chadar trek, hoặc đi thung lũng Spiti. Tháng 5 mùa hoa táo nở. Theo kinh nghiệm du lịch Ấn Độ thì tháng 4 tuy còn lạnh nhưng là mùa hoa mơ nở rất đẹp, tháng 5 là mùa khách Ấn từ Mumbai, New Delhi đến nghỉ mát ở Ladakh. Tháng 6,7,8,9 là mùa khách du lịch nước ngoài. Cũng trong thời gian này có rất nhiều tour xe máy từ các vùng khác đến Ladakh nhưng sẽ rất đông đúc, toàn thấy từng đoàn xe máy đi phượt khắp nơi. Tháng 10 là mùa thu, những ngôi làng như Turtuk ngập tràn trong lá vàng lá đỏ rất đẹp. Mình đi tháng 5, cũng may được ngắm hoa táo đẹp ngỡ ngàng, lại ít khách du lịch nên mình thấy rất thú vị. Dưới vườn hoa táo. 2. VISA xin như thế nào? Visa của mình được cấp online. Khi thanh toán nhớ đừng chọn thanh toán bằng thẻ, vì hình như liên kết giữa các ngân hàng chưa tốt, mà nên chọn SBIePay, kết nối với tài khoản PayPal nên thuận tiện hơn nhiều. Khi điền thông tin cũng hơi mất thời gian chút xíu, nhưng nếu lỡ đang khai thông tin mà bận làm gì khác thì các bạn vẫn có thể lưu lại, rồi nhớ mã số để lần sau nhập vào khai tiếp nhé. Các ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก