Top 38+ bài viết địa đạo củ chi đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Review tất tần tật về Địa đạo Củ Chi
  2. Tham quan Địa Đạo Củ Chi – Di tích lịch sử TP Hồ Chí Minh
  3. Lịch trình khám phá Khu di tích Địa đạo Củ Chi tự túc mới nhất
  4. Địa đạo Củ Chi – Di tích nghệ thuật quân sự độc đáo của Việt Nam
  5. Khám phá Địa Đạo Củ Chi: ‘Địa chỉ đỏ’ nơi miền Nam Tổ Quốc
  6. Khám phá lịch sử ở Địa đạo Củ Chi, rừng Sác Cần Giờ
  7. Tìm hiểu Địa đạo Củ Chi có gì vui? Khám phá khu du lịch từ A tới Z
  8. Hướng dẫn chi tiết kinh nghiệm du lịch địa đạo Củ Chi HẤP DẪN
  9. Địa đạo Củ Chi: Khám phá hệ thống phòng thủ trong lòng đất
  10. Địa đạo củ chi ở đâu? Có gì hấp dẫn? (mới nhất)
  11. Bí quyết khám phá địa đạo Củ Chi – vùng đất thép anh hùng
  12. Địa đạo Củ Chi: Kinh nghiệm du lịch tự túc A đến Z
  13. Tham Quan Địa Đạo Củ Chi – Làng Ngầm Ghi Dấu Ấn Trong Lịch Sử
  14. Địa đạo Củ Chi – Bí ẩn “thành phố dưới lòng đất” ở Sài Gòn (2022)
  15. Một thoáng địa đạo Củ Chi – Bến Dược
  16. Du Lịch Địa Đạo Củ Chi: Công Trình Quân Sự Dưới Lòng Đất
  17. Ghé địa đạo Củ Chi khám phá ‘kì quan nghệ thuật quân sự’
  18. Cuối tuần đi khám phá bí ẩn địa đạo Củ Chi
  19. Hướng dẫn du lịch địa đạo Củ Chi: Đi lại, tham quan, ăn uống
  20. Tăng mức phí thăm quan địa đạo Củ Chi và căn cứ Rừng Sác
  21. Địa đạo Củ Chi lọt top điểm du lịch dưới lòng đất thú vị nhất
  22. Địa đạo Củ Chi vào top điểm đến trong lòng đất hút khách nhất 2015
  23. Nghỉ lễ 30-4 tìm về chứng nhân lịch sử - Địa đạo Củ Chi
  24. Cẩm nang du lịch Địa đạo Củ Chi - hầm di tích lịch sử nổi tiếng
  25. Kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi dành cho các tín đồ du lịch
  26. Địa đạo Củ Chi – một trong những điểm đến lạ nhất thế giới
  27. Địa đạo củ chi có gì chơi? 13 hoạt động tham quan giải trí hấp dẫn
  28. Quê hương địa Đạo Củ Chi ở đâu? – Quan tâm của nhiều du khách khi tới Sài Gòn
  29. Các tuyến xe buýt từ trung tâm Sài Gòn đến địa đạo Củ Chi
  30. Du lịch Sài Gòn: Tìm về Địa Đạo Củ Chi di tích lịch sử hào hùng
  31. Kinh nghiệm du lịch Địa đạo Củ Chi từ A đến Z “tham quan & vui chơi”
  32. Khám phá địa đạo Củ Chi – Nơi ghi dấu ấn lịch sử vang dội của Sài Gòn
  33. Kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi 1 ngày tự túc từ A – Z
  34. Kinh nghiệm du lịch địa đạo Củ Chi
  35. Tham quan địa đạo Củ Chi – “mê cung trong lòng đất” của Sài Gòn
  36. Chẳng cần phải đi xa, khu di tích địa đạo Củ Chi sẽ 'giải sầu' giúp bạn
  37. Kinh nghiệm tham quan địa đạo Bến Dược Củ Chi chi tiết
  38. Địa đạo Bến Đình Củ Chi - di tích lịch sử thu hút khách ở Sài Gòn

I.Tổng quan về địa dạo Củ Chi 1.1. Lịch sử hình thành của địa đạo Củ Chi 1.2. Kết cấu sơ bộ của địa đạo Củ Chi 1.3. Hoạt động thời chiến tại địa đạo Củ Chi 3.1. Advanture Land – V 1.4. Thời gian hoạt động và địa chỉ liên hệ II. Những hoạt động du lịch tại địa đạo Củ Chi 2.1. Tham quan địa đạo Củ Chi 2.2 Khu tái hiện chiến tranh Trải nghiệm bắn súng thật tại trường tập bắn Chơi tập trận bắn súng sơn Trò chơi liên hoàng Thưởng thức ẩm thực Một vài kinh nghiệm tham quan tại địa đạo Củ Chi Một số điểm đến có thể kết hợp với địa đạo Củ Chi Tham quan khu hồ tắm mô phỏng Biển Đông Vườn trái cây Trung An Trạm cứu hộ động vật hoang dã Địa đạo Củ Chi – công trình lịch sử ấn tượng  Địa Đạo Củ Chi là một công trình lịch sử, một kỳ công về xây dựng của dân quân Củ Chi. Địa đạo này được xây nên bởi bàn tay của dân quân nơi đây, không có 1 bản quy hoạch cũng chẳng cần 1 vị kiến trúc sư. Họ là dựa vào tinh thần bất khuất, lòng yêu nước để bồi đắp ra được công trình có một không hai này. I.Tổng quan về địa dạo Củ Chi 1.1. Lịch sử hình thành của địa đạo Củ Chi Địa Đạo Củ Chi là một hệ thống hầm phòng thủ khổng lồ dưới lòng đất, với kết cấu vô cùng phức tạp. Vào thời thời chiến chống Mỹ, mạng lưới đường hầm này dài đến 250 km. Đến thời điểm hiện tại thì vẫn còn 120 cây số địa đạo được bảo tồn và khai thác du lịch. Các kiến trúc ban đầu của địa đạo là do quân dân 2 xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đào ra trong giai đoạn 1946 – 1948. Những đoạn hầm này đều khá ngắn, cấu trúc đơn giản, được dùng làm nơi cất giấu tài liệu, vũ khí và trốn tránh những cuộc truy quét của thực dân Pháp. Qua thời gian năm tháng, mỗi khu làng – xã đều hình thành các địa đạo riêng của mình. Do nhu cầu đi lại, liên lạc giữa các làng trong thời chiến, thì dần dần các địa đạo này đã được mở rộn và nối thông liền nhau, tạo thành một hệ thống đường hầm liên hoàng. Đến thời chống Mỹ, hệ thống địa đạo càng ngày càng được mở rộng, càng phức tạp và hoàn thiện hơn. Ăn Gì Ở Đà Lạt 1.2. Kết cấu sơ bộ của địa đạo Củ Chi Hệ thống giao thông của địa đạo vô cùng chằng chịt, từ trên xuống dưới đều bố trí rất nhiều cạm bẩy, phục kích….Hệ thống địa đạo chia ra làm 3 tầng chính, từ nông tới sâu lần lượt là 3 mét, ...

I Tham quan Địa đạo Củ Chi – Đi đâu, ăn gì, thời gian nào? 1 Hướng dẫn di chuyển tham quan Địa đạo Củ Chi 2 Nên đi tham quan Địa đạo Củ Chi thời gian nào? 3 Tham quan Địa đạo Củ Chi ăn gì  II Tham quan Địa đạo Củ Chi – Tìm hiểu di tích cấp Quốc Gia  1 Tham quan Địa đạo Củ Chi – Tìm hiểu lịch sử Địa đạo Củ Chi  2 Tham quan địa đạo Củ Chi  3 Lưu ý khi đi tham quan Địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một trong những điểm đến du lịch kỳ lạ và thu hút du khách nhất Đông Nam Á. Được xếp hạng là một trong những di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, hãy cùng chúng mình Việt Nam tham quan Địa đạo Củ Chi nhé! I Tham quan Địa đạo Củ Chi – Đi đâu, ăn gì, thời gian nào? 1 Hướng dẫn di chuyển tham quan Địa đạo Củ Chi 1.1 Xe buýt công cộng Đông đảo hành khách chọn cách đi tham quan Địa đạo Củ Chi bằng xe bus, ở trung tâm Sài Gòn. Bạn sẽ bắt xe bus trung chuyển tại trạm bus Bến Thành. Địa đạo Bến Dược: Bạn đi xe bus số 13 (Bến Thành – Củ Chi) hoặc số 94 (Chợ Lớn – Củ Chi) đi đến bến xe Củ Chi, hoặc tại bến xe nhảy bus số 79 (Củ Chi – Dầu Tiếng) đi đến địa đạo Bến Dược. Địa đạo Bến Đình: Bạn đi bus 13 (Bến Thành – Củ Chi) hoặc số 94 (Chợ Lớn – Củ Chi) về đến bến xe đến bến xe An Sương rồi đi thêm bus số 122 tới bến xe Tân Quy, và tại bến xe đi bus số 70 là đến địa đạo Bến Đình. Mặc dù tiết kiệm chi phí di chuyển hơn nhưng cách này vẫn có một số bất cập du khách cần lưu ý như: xe bus chỉ dừng nếu khách vẫy xe. Bỏ lỡ Trạm cứu hộ Động vật hoang dã và ít có cơ hội ngắm cảnh đẹp trên đường đi. 1.2 Di chuyển tự túc Một số nhóm phượt thủ và lượng du khách đông hay chọn di chuyển bằng ô tô cá nhân hoặc xe máy để di chuyển tham quan Địa đạo Củ Chi. Chỉ cần đi theo hướng cầu vượt An Sương – Quốc lộ 22 là xong. Tuy nhiên đường đi khá dài lại hiểm trở nên nếu lần đầu tiên đi bạn không nên chọn cách này. Hoặc nếu chọn bạn cũng nên có tài xế thông thạo đường đèo chỉ đường. 2 Nên đi tham quan Địa đạo Củ Chi thời gian nào? Thời điểm thích hợp để đi tham quan Địa đạo Củ Chi là vào mùa khô. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 5 là thời điểm lý tưởng để đến với ...

1. Lịch sử hình thành 2. Địa chỉ của địa đạo Củ Chi 3. Giá vé và giờ mở cửa 3. Đường đến địa đạo Củ Chi 3.1 Xe buýt 3.2 Xe máy, ô tô tự túc 4. Địa đạo Củ Chi có gì đặc biệt 4.1 Tham quan đường hầm 4.2 Khám phá toàn cảnh khu di tích 4.3  Tham quan đền Tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược 4.3 Khu bắn súng 4.4 Hồ tắm mô phỏng Biển Đông 4.5 Trạm cứu hộ động vật hoang dã 5. Tham quan địa đạo Củ Chi nên ở đâu? 6. Đến địa đạo Củ Chi ăn gì? 6.1 Khoai mì hấp 6.2 Bò tơ Củ Chi 6.3 Nước mía sầu riêng 7. Mua gì làm quà khi du lịch địa đạo Củ Chi? 8. Gợi ý lịch trình tham quan địa đạo Củ Chi 8.1. Lịch trình khám phá Củ Chi nửa ngày 8.2. Lịch trình tham quan Sài Gòn – Củ Chi 9. Đến địa đạo Củ Chi cần lưu ý gì? Để hiểu rõ hơn về những trang sử hào hùng của dân tộc thì địa đạo Củ Chi là địa điểm mà các bạn nên ghé đến. Tọa độ này là một trong những căn cứ của bộ đội ta trong thời kỳ kháng chiến Pháp. Cùng Go2Joy khám phá địa điểm này qua bài viết bên dưới nhé. 1. Lịch sử hình thành Địa đạo Củ Chi được xây dựng trong những năm 1946 – 1948, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Hệ thống đường hầm được xây dựng sớm nhất tại hai xã là Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An. Khi mới được xây dựng, địa đạo chỉ là những hầm trú ngắn có cấu trúc đơn giản để bộ đội ẩn nập và cất giấu tài liệu. Sau này khi sang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ thì được mở rộng, trở nên phức tạp và hoàn thiện hơn. Địa đạo có lịch sử lâu đời (Nguồn: Sưu tầm) Mỗi ngôi làng tại Củ Chi đều xây dựng căn cứ riêng, sau này được nối lại với nhau để thuận tiện cho việc di chuyển. Do đó, họ đã kết hợp các hầm trú thành một hệ thống có quy mô khủng với tổng chiều dài đến hơn 200 km kết hợp với khoảng 500km chiến hào tạo nên “thiên la địa võng”, khiến kẻ thù phải khiếp sợ. Trong địa đạo được xây dựng những nút chặn ở điểm quan trọng để ngăn địch hoặc chất độc hóa học do địch phun vào Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi gồm: Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn – Gia Định (Khu A) Căn cứ Khu ủy Sài Gòn – Gia Định (Khu B) Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi) Hệ thống đường hầm vô cùng phức tạp, từ đường đường chính sẽ tỏa ra vô số đường nhỏ thông với ...

Khu di tích địa đạo Củ Chi là “địa chỉ đỏ” về giáo dục quốc phòng – an ninh, điểm tham quan thú vị dành cho những tín đồ yêu thích lịch sử và khám phá “mê cung dưới lòng đất”. Địa đạo Củ Chi – Di tích nghệ thuật quân sự độc đáo của Việt Nam Giới thiệu tổng quan về khu di tích địa đạo Củ Chi Khu di tích địa đạo Củ Chi tọa lạc tại đường tỉnh lộ 15, ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn năm 1946 – 1948. Địa đạo được quân và dân xã Tân Phú Trung và xã Phước Vĩnh An cùng nhau xây dựng phục vụ cho quá trình ẩn nấp, cất giữ vũ khí,… Căn cứ có tổng chiều dài lên tới 250km, gồm 3 tầng sâu khác nhau, tầng sâu nhất cách mặt đất đến 12m. Bên ngoài địa đạo được trang bị nhiều hố đinh, hầm chuông, bãi mìn… phục vụ cho cuộc chiến đấu của quân và dân ta, đồng thời cũng để đảm bảo an toàn cho bên trong địa đạo quân sự có thể dễ dàng liên lạc, che giấu lực lượng, vũ khí và họp bàn những kế hoạch cách mạng. Đến nay, căn cứ đã liên kết 6 xã phía Bắc địa đạo với nhau. Một góc cảnh thanh bình ở địa đạo Củ Chi. Ảnh: Báo Cần Thơ. Ảnh: cafef. Địa đạo Củ Chi được xem như một di tích lịch sử quốc gia đặc biệt và là một trong 6 công trình nhân tạo nổi tiếng trên thế giới hiện nay. Đây cũng là một địa điểm thu hút lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước, lọt vào top 7 điểm đến kỳ lạ nhất tại Đông Nam Á. Bên trong khu địa đạo có trưng bày máy bay từng được sử dụng trong chiến tranh. Ảnh: vnexpress. Trưng bày mô hình địa đạo Củ Chi. Ảnh: vnexpress. Tham quan hầm địa đạo Củ Chi Đến đây bạn sẽ được trải nghiệm nhiều điều thú vị từ khám phá những đường hầm nằm sâu dưới lòng đất đến chứng kiến việc tái hiện lại mọi hoạt động và cuộc sống thời kỳ chiến tranh Đông Dương mà cha ông ta đã từng trải qua. Ảnh: @oneforthework. Đặc biệt nhất là ngay bên dưới đường hầm có những gánh hàng bán các món ăn mà người dân thời xưa thường ăn như: khoai, sắn, củ mài chấm muối vừng,… Với hương vị mang đậm chất địa phương, mặc dù giản dị nhưng lại đặc biệt ngon khiến ai nấy ăn sẽ nhớ hoài hương vị thơm ngon này. Ảnh: Báo Cần Thơ. Ảnh: Báo Cần Thơ. Khám phá khu tái hiện vùng chiến tranh Tại đây, bạn sẽ được xem những thước phim tái hiện toàn bộ cảnh sinh ...

1. Địa Đạo Củ Chi – Một kỳ tích anh hùng 2. Bản đồ khu di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi 3. Giá vé tham quan Địa Đạo Củ Chi 4. Hướng dẫn di chuyển đến Địa Đạo Củ Chi 5. Khám phá khu di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi Tham quan hệ thống Địa đạo Củ Chi Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược Khu tái hiện vùng giải phóng Củ Chi Thử tài bắn súng tại địa đạo Bến Đình Tham gia các trò chơi thú vị 6. Kinh nghiệm khi đến Địa Đạo Củ Chi Kinh nghiệm ăn uống Kinh nghiệm lưu trú Mệnh danh là “mê cung dưới lòng đất” Địa Đạo Củ Chi không những là điểm đến có giá trị về văn hoá, lịch sử mà còn hấp dẫn du khách bởi những công trình quân sự nổi tiếng. Cùng chúng mình khám phá từ A – Z kỳ quan nghệ thuật độc đáo này nhé! 1. Địa Đạo Củ Chi – Một kỳ tích anh hùng Địa chỉ: Đường Tỉnh lộ 15, Ấp Phú Hiệp, Xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, TP. HCM  Giờ mở cửa: 7h00 – 17h00 Cách trung tâm TP.HCM khoảng hơn 70km về phía Tây Bắc, Địa Đạo Củ Chi là 1 trong 6 công trình nhân tạo đặc biệt nhất trên thế giới. Tổng chiều dài lên tới 250km với 3 tầng sâu khác nhau. Tầng cao nhất cách mặt đất khoảng 3m, tầng giữa cách tầm 6m và tầng sâu nhất cách tới 12m. Với hệ thống đường hầm phức tạp, Địa Đạo Củ Chi đã góp phần không nhỏ vào công cuộc thống nhất đất nước. Ảnh: Sưu tầm Ít ai biết được khi mới khởi tạo, vào thời kỳ chống thực dân Pháp (1946 – 1948) Địa Đạo Củ Chi được xây dựng trên 2 địa bàn xã: Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An. Địa đạo lúc đó chỉ là những đoạn ngắn với cấu trúc đơn giản. Dùng làm nơi ẩn nấp cho các cán bộ, chiến sĩ cách mạng, cất giấu vũ khí và quân tư trang. Ảnh: Sưu tầm Đến 1961 – 1965, địa đạo được gia cường và mở rộng ra, nối liền 6 xã phía Bắc của huyện Củ Chi. Tạo thành một hệ thống hầm trú liên hoàn, rộng lớn, phức tạp và hoàn thiện hơn. Từ công trình này, lực lượng quân ta có thể trú ẩn, che giấu lực lượng, liên lạc và hỗ trợ cho nhau. Ảnh: Sưu tầm 2. Bản đồ khu di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi Địa Đạo Củ Chi được chia thành 3 khu vực chính: Căn cứ Khu ủy Sài Gòn – Gia Định có diện tích là 16.664,8 m2. Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn – Gia Định) có diện tích là 66.586,4 m2, Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi) có diện tích ...

Hơn 45 năm đã trôi qua, nhưng những chiến tích, lịch sử hào hùng của dân tộc ta tại Địa đạo Củ Chi và rừng Sác Cần Giờ vẫn là một huyền thoại rất đỗi tự hào. Những ngày cuối tuần, nếu có dịp du lịch Củ Chi hay du lịch Cần Giờ thì ghé qua nơi này nghe chuyện sử oai hùng bạn nhé.

Lịch sử Địa Đạo Củ Chi  Địa chỉ địa đạo Củ Chi ở đâu? Di chuyển từ TPHCM đến địa đạo Củ Chi bằng cách nào?  Thời gian thích hợp tham quan Địa Đạo Củ Chi Quy định tham quan địa đạo Củ Chi  Địa Đạo Củ Chi giờ mở cửa khi nào? Giá vé địa đạo Củ Chi là bao nhiêu? Đi địa đạo Củ Chi mặc gì? Địa Đạo Củ Chi có gì? Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược  Hầm địa đạo Củ Chi Khu tái hiện vùng giải phóng của địa đạo Củ Chi (1961 – 1972) Di tích lịch sử 87A Trần Kế Xương tại Địa Đạo Củ Chi Trải nghiệm bắn súng tại địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là di tích lịch sử minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Trải qua bao gian khó để giành được độc lập, giờ đây nơi này đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng với hàng triệu khách tham quan mỗi năm. Đến thăm nơi đây bạn sẽ vô cùng choáng ngợp bởi hệ thống đường hầm dày và phức tạp với nhiều phân khu chức năng như mạng nhện. Địa đạo Củ Chi được mệnh danh là “thành phố dưới lòng đất”, được đánh giá là kỳ quan quân sự của Việt Nam. Hiện nay, địa điểm này không chỉ giới thiệu về lịch sử kháng chiến mà còn là nơi vui chơi vô cùng đặc biệt. Hãy cùng bài viết tìm hiểu về địa điểm này nhé. Lịch sử Địa Đạo Củ Chi  Được hình thành trong khoảng thời gian từ năm 1946 tới 1948, trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương. Đường hầm không chỉ là nơi ẩn náu mà còn là nơi sinh hoạt, nghỉ ngơi và học tập của các chiến sĩ thời bấy giờ. Bởi vì hệ thống luôn luôn cải tiến và sửa chữa cho phù hợp với tình hình cách mạng nên Địa Đạo Củ Chi xây dựng năm nào và hoàn thành trong bao lâu thì không thể nói  chính xác được. Vì vậy chúng ta chỉ có thể hiểu là tính đến năm 1965 đường hầm đã có đủ các căn phòng cần thiết. Sơ đồ tham quan – Nguồn: Google Map Trước đó, trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến trục “xương sống”, sau đó các đoàn thể, cơ quan phát triển nó ăn thông với tuyến đường khác thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi đào thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Thêm vào đó, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông… “Có thể bạn quan tâm! Một vài địa điểm lịch sử nổi tiếng khác của Hồ Chí Minh: Dinh Độc Lập, bến Nhà Rồng,…” Vậy đường hầm địa đạo Củ ...

1. Địa đạo Củ Chi: Tọa lạc ở đâu? 2. Một chút sơ lược về lịch sử hình thành địa đạo 3. Địa đạo Củ Chi: Phương tiện di chuyển 4. Địa đạo Củ Chi: Thời gian hoạt động và giá vé 5. Chơi gì ở Củ Chi a. Khám phá “Cung điện thu nhỏ dưới lòng đất” b. Các trò chơi vui chơi giải trí trong địa đạo c. Khu vực bắn súng d. Cắm trại bên bờ sông 6. Ăn gì ở Củ Chi  7. Kinh nghiệm khám phá địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một trong những địa điểm không chỉ được biết đến là một di tích lịch sử cấp Quốc gia mà còn thu hút rất người du khách đến đây như một điểm du lịch. Nếu bạn quá choáng ngợp với thành phố xô bồ, tấp nập muốn đi đâu đó nhưng lại không có nhiều thời gian, vậy thì Địa đạo Củ Chi chính là nơi dành cho bạn. Hãy cùng Chúng mình dạo một vòng Củ Chi xem có gì nào! Credit:@fernweh_feet 1. Địa đạo Củ Chi: Tọa lạc ở đâu? Nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km về phía tây bắc, với đường hầm kéo dài gần 200km, địa đạo Củ Chi không những là một chứng nhân cho thời kỳ oanh liệt của đất nước mà còn là một trong 7 địa điểm du lịch kỳ lạ nhất Đông Nam Á. Credit: sưu tầm Đến với địa đạo Củ Chi là đến với những trải nghiệm thú vị mà không phải nơi nào cũng có thể tìm thấy được. Bạn có thể đến tham quan Củ Chi vào bất cứ mùa nào trong năm, tuy nhiên Chúng mình mách bạn nên theo dõi kỹ tình hình thời tiết trước khi đến đây nhé. Vì nếu trời mưa thì việc di chuyển rất khó khăn và bất tiện đấy. 2. Một chút sơ lược về lịch sử hình thành địa đạo Ngược dòng lịch sử một chút về sự hình thành và cái tên gọi của vùng đất tạo nên nhiều sức hút này. Đầu tiên, bạn có thắc mắc tại sao vùng đất này có tên gọi là Củ Chi hay không? Hãy yên tâm đọc tiếp bài viết này vì Chúng mình sẽ giải đáp thắc mắc của bạn ngay thôi. Củ Chi là tên gọi ngày xưa của người dân Việt Nam dành cho cây mã tiền – một loài cây rừng, leo bằng móc, lá mọc đối có ba gân, hoa trắng, quả tròn, hạt dẹt như khuy áo, dùng làm thuốc. Và ngày xưa vùng đất này có rất nhiều loài cây này nên người dân địa phương gọi vùng đất này là Củ Chi. Địa đạo Củ Chi hình thành trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (khoảng năm 1948). Hệ thống địa đạo được xây dựng sớm nhất tại hai xã Tân Phú Trung và Phước ...

1. Địa đạo Củ Chi ở đâu? 2. Lịch sử hình thành địa đạo Củ Chi 3. Đường đến khu du lịch địa đạo Củ Chi thế nào? 4. Khám phá khu di tích địa đạo Củ Chi chi tiết 4.1. Tham quan hầm địa đạo Củ Chi  4.2. Khám phá khu tái hiện vùng chiến tranh ở khu du lịch địa đạo Củ Chi 4.3. Thử sức với khu bắn súng bên trong địa đạo Củ Chi 4.4. Tham quan khu hồ tắm mô phỏng Biển Đông  4.5. Thưởng thức vườn trái cây trung An trong khu di tích địa đạo Củ Chi 4.6. Tham quan trạm cứu hộ động vật hoang dã 4.7. Trải nghiệm lưu trú tại các khách sạn chất lượng 5. Du lịch địa đạo Củ Chi nên lưu trú ở đâu? 6. Tham quan địa đạo Củ Chi ăn gì? 7. Mua gì làm quà khi du lịch địa đạo Củ Chi? 8. Những điều cần biết khi đến địa đạo Củ Chi 8.1. Giá vé và giờ mở cửa khi tham quan địa đạo Củ Chi  8.2. Lưu ý khi tới du lịch địa đạo Củ Chi  9. Gợi ý lịch trình tham quan địa đạo Củ Chi hấp dẫn 9.1. Lịch trình khám phá Củ Chi nửa ngày  9.2. Lịch trình tham quan Sài Gòn – Củ Chi  Địa đạo Củ Chi là trải nghiệm du lịch khám phá “mê cung dưới lòng đất” – một trong những di tích lịch sử nổi tiếng tại Sài Gòn mang tầm đất nước. Địa đạo Củ Chi ở đâu – là một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Sài Gòn (Ảnh: Báo Giao thông) Địa đạo Củ Chi hiện nay vẫn đang ngày càng phát triển bởi nơi đây không chỉ mang đến cho du khách những trải nghiệm về văn hoá, lịch sử  mà còn là điểm đến cho các bậc ông bà hồi tưởng về quá khứ – các bạn trẻ có cái nhìn khác biệt những công trình quân sự của Việt Nam thời xưa . 1. Địa đạo Củ Chi ở đâu? Địa đạo Củ Chi ở đâu – Địa đạo Củ Chi là khu di tích đặt tại Tỉnh lộ 15, Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi tại TP Hồ Chí Minh. Xem thêm Không gian tại điểm du lịch địa đạo Củ Chi (Ảnh: Sở du lịch Thành phố Hồ Chí Minh) Nếu du khách muốn đến địa đạo Củ Chi phải di chuyển khoảng 70km từ trung tâm thành phố HCM. Với khoảng cách không quá xa, bạn có thể lựa chọn cho mình rất nhiều hình thức di chuyển phù hợp với chuyến đi của mình. Điểm du lịch này có tổng chiều dài lên tới 250km, có 3 tầng sâu khác nhau, tầng cao nhất cách mặt đất khoảng 3m, tầng giữa cách mặt đất 6m và tầng sâu nhất cách tới 12m. Đây là một trong ...

Địa chỉ khu địa đạo Phương tiện di chuyển đến địa đạo Củ Chi Xe bus Ô tô hoặc xe máy Khám phá địa đạo Củ Chi Trải nghiệm chui hầm địa đạo Củ Chi: Tìm hiểu về đời sống của quân dân Củ Chi thời kỳ kháng chiến Hoạt động bắn súng thể thao Tham quan khu tái hiện vùng giải phóng Củ Chi Hình thức tham quan địa đạo Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ gây ấn tượng bởi nhịp sống năng động, công trình kiến trúc cao tầng nổi bật, những quán cà phê phong cách độc đáo, trung tâm mua sắm sôi nổi. Thành phố Hồ Chí Minh còn mang trên mình những dấu ấn lịch sử đậm nét của một thời khói lửa chiến tranh. Và địa đạo Củ Chi chính là dấu ấn rõ nét nhất cho giai đoạn lịch sử anh hùng đó. Ngày nay, địa đạo Củ Chi không những là di tích quốc gia mà còn là một điểm tham quan du lịch thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước mỗi năm. Hãy cùng Inspitrip khám phá những điều thú vị khi đến tham quan địa đạo Củ Chi nhé. Địa chỉ khu địa đạo Địa đạo Củ Chi cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km về hướng Tây Bắc. Được mệnh danh là vùng đất thép anh hùng, đây là nơi có hệ thống địa đạo lòng đất dài gần 250km. Địa đạo là trận đồ biến hóa và sáng tạo của quân đân Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập và tự do cho đất nước. Một góc hầm địa đạo Củ Chi Nguồn: who_is_rado Khu địa đạo được bảo tồn ở hai địa điểm, cách nhau 13km: Địa đạo Bến Dược thuộc ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, được công nhận là Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia năm 1979. Địa đạo Bến Đình tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, được công nhận là Di tích lịch sử quốc gia năm 2004. Phương tiện di chuyển đến địa đạo Củ Chi Xe bus Đây là phương tiện giao thông phổ biến được nhiều du khách lựa chọn để di chuyển từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đến địa đạo Củ Chi. Chi phí đi bus khá rẻ và tiện lợi. Để đi địa đạo Bến Dược, bạn bắt xe bus số 13 (Bến Thành-Củ Chi) tại bến xe chợ Bến Thành hoặc xe bus số 94 (Chợ Lớn-Củ Chi) di chuyển đến bến xe Củ Chi. Từ đây bạn đi xe bus số 79 (Củ Chi – Dầu Tiếng) để đến địa đạo Bến Dược. Lộ trình xe bus 13 đến bến xe Củ Chi Nguồn: busmediavn.com Để đi địa đạo Bến Đình, bạn bắt xe bus số 13 ...

1. Giới thiệu Địa đạo Củ Chi 2. Cách di chuyển tới Địa đạo Củ chỉ 3. Nên đi vào thời điểm nào trong năm? 4. Nên tham quan ở những điểm nào? 5. Ăn uống gì ở Củ Chi? 6. Nên mua gì về làm quà? 7. Một vài lưu ý nhỏ khi đi tham quan Củ Chi nổi tiếng là “vùng đất thép” của Việt Nam. Khi đến đây bạn không chỉ được khám phá những đường hầm bí ẩn trong lòng đất, mà còn được “dạo chơi” trên biển Đông mô phỏng, tham gia các trò vui chơi giải trí và thưởng thức những món ăn chỉ có ở Củ Chi. Địa đạo Củ Chi là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tránh xa phố xá ồn ào, tìm hiểu về những chiến tích lịch sử hào hùng của dân tộc. Và tìm hiểu cuộc sống của người dân miền đất Củ Chi lừng danh một thuở. Dưới đây là những chia sẻ về kinh nghiệm du lịch địa đạo Củ Chi tự túc. Hãy tham khảo để chuyến đi của bạn dễ dàng hơn nhé! 1. Giới thiệu Địa đạo Củ Chi Nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 70km theo hướng Tây Bắc Việt Nam, địa đạo Củ Chi hoàn thành năm 1965 sau khi đã mở rộng hệ thống đường hầm sẵn có ở địa phương. Trong chiến tranh, địa đạo là nơi trú ẩn của quân đội giải phóng miền Nam và quân chi viện từ miền Bắc. Hầu hết các đường hầm này nằm trên địa bàn huyện Củ Chi. Có chiều dài tổng cộng gần 300km với nhiều độ sâu khác nhau, 1 số sâu đến 13 mét, địa đạo Củ Chi không những là nơi trú ẩn an toàn mà còn là cái bẫy lừa địch vào và tiêu diệt. Đường vào trong Địa đạo Củ Chi 2. Cách di chuyển tới Địa đạo Củ chỉ 2.1. Đi bằng xe máy, xe ô tô tự lái Từ Bến Thành bạn chạy theo đường Cách Mạng Tháng Tám sau đó qua Trường Chinh băng qua cầu vượt An Sương chạy trên quốc lộ 22 đến ngã tư giếng nước rẽ phải vào Bà Triệu, đi cuối đường gặp một ngã tư lệch rẽ phải rồi rẽ trái liền vào đường Trưng Nữ Vương chạy thẳng qua thị trấn Hóc Môn gặp cầu Sáng chạy nữa là tỉnh lộ 15, từ cầu Sáng chạy 6km gặp ngã tư Tân Quy, Qua Tân Qui 4km gặp cầu Bến Nẩy, vừa qua cầu là chợ Phú Hòa Đông. Từ Phú Hòa Đông chạy 10 km là đến ngã tư An Nhơn Tây (có đèn tín hiệu). Qua ngã tư 1km là nghĩa trang liệt sỹ huyện Củ Chi, chạy tiếp 1km gặp cầu Trệt, 5km gặp cầu Trắng, 1km gặp cầu Lai Thai, 1km gặp ngã ba Dược. Tại đây bạn rẽ trái để vào trường bắn hay chui ...

Địa đạo Củ Chi là hệ thống phòng thủ dưới lòng đất được đào bởi quân dân thời kháng chiến chống đế quốc. Ngày nay, chiến tích anh hùng này trở thành Khu di tích lịch sử nổi tiếng tại Việt Nam, được ví như “thành phố trong lòng đất” thực thụ. Tham quan Địa đạo Củ Chi là một lựa chọn không bao giờ khiến du khách phải hối tiếc. Cùng chúng mình tham khảo kinh nghiệm du lịch chi tiết dưới đây! 1. Tìm hiểu về sự hình thành địa đạo Củ Chi 2. Di chuyển đến địa đạo Củ Chi 3. Giá vé tham quan Địa Đạo Củ Chi và thời gian mở cửa 4. Tham quan Địa đạo Củ Chi chi tiết 4.1. Địa đạo Bến Dược 4.2. Địa đạo Bến Đình 5. Các dịch vụ khi tham quan Địa Đạo Củ Chi 5.1. Bắn súng thể thao quốc phòng 5.2. Hồ bơi 5.3. Đạp thiên nga, chèo thuyền kayak 5.4. Xe đạp đơn, đôi 5.5. Cắm trại dã ngoại 6. Tham quan địa đạo Củ Chi thì ăn gì? Ở đâu? 7. Một số lưu ý khi tới du lịch địa đạo Củ Chi 1. Tìm hiểu về sự hình thành địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là khu di tích lịch sử độc nhất vô nhị tại Sài Gòn, điểm du lịch nổi tiếng bậc nhất Việt Nam. Nằm cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh tầm 70 km về hướng Tây Bắc. Khu di tích được xem là một kỳ quan đặc biệt, gắn liền với quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến khốc liệt chống kẻ thù, kéo dài suốt 30 năm ròng rã. Địa đạo Củ Chi có bề dài khoảng 250 km. “Làng ngầm” toả rộng bên trong lòng đất, được tính toán kỹ lưỡng và thiết kế cực kỳ công phu vượt ngoài sức tưởng tượng. Căn hầm được đào không quá sâu, có 3 tầng khác nhau. Trong đó, tầng phía trên cùng cách mặt đất khoảng 3m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6m và tầng dưới sâu cách mặt đất khoảng 12m. Đảm bảo cho bom đạn của quân địch không cách nào tàn phá nổi. Chính vì thế, địa đạo Củ Chi còn tồn tại cho đến bây giờ. Trải nghiệm với nắp “trầm” và “bổng” để xuống địa đạo Bên trong hầm địa đạo bố trí những ống thông hơi được ngụy trang thật sự bí ẩn, khó phát hiện. Đảm bảo làm nơi trú ẩn lâu dài của nhân dân Việt Nam. Các công trình liên hoàn với địa đạo phải kể đến như: Chiến hào, quân y, ụ-ổ chiến đấu, hần ăn ngủ, không gian sinh hoạt riêng cho phụ nữ và trẻ em, không gian hội họp, kho cất giấu lương thực, bếp Hoàng Cầm (bếp giấu khói), giếng nước,…. Hiện nay, Địa đạo Củ Chi không chỉ là di tích lịch sử quốc gia, mà ...

Đôi nét về địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi ở đâu? Địa đạo Củ Chi dài bao nhiêu km?  Lịch sử hình thành Giờ mở cửa và giá vé tham quan địa đạo Củ Chi Đường đến khu du lịch địa đạo Củ Chi Xe buýt Xe máy hoặc ô tô Cano, thuyền Khám phá khu di tích địa đạo Củ Chi chi tiết Tham quan hầm địa đạo Củ Chi Khu tái hiện vùng giải phóng Củ Chi Khu giải trí và trò chơi trên nước Thử nghiệm thú vị ở khu bắn súng  Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi Thưởng thức vườn trái cây trong khu di tích địa đạo Củ Chi Du lịch địa đạo Củ Chi ăn gì?  Mua gì làm quà khi du lịch địa đạo Củ Chi?  Lưu ý tham quan địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một “kỳ quan” về nghệ thuật quân sự độc đáo của Việt Nam. Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của con người vùng “đất thép thành đồng”. Ngày nay, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi là địa danh thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, khám phá trong sự bất ngờ xen lẫn thán phục. Hình ảnh địa đạo Củ Chi Đôi nét về địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi ở đâu? Củ Chi là một huyện của thành phố Hồ Chí Minh. Vào năm 1967, huyện Củ Chi được phong tặng danh hiệu “đất thép thành đồng”. Nhờ vào những chiến công hiển hách trong thời kỳ kháng chiến. Đây chính là nơi thu nhỏ trận đồ sáng tạo của quân và dân ta. Chính tại nơi đây, tinh thần quật cường kháng chiến tại Củ Chi đã được thể hiện trong suốt cuộc kháng chiến ác liệt. Địa đạo Củ Chi thuộc tỉnh nào? Nơi đây là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất. Cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng Tây Bắc. Hệ thống này được quân kháng chiến Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam. Hiện nay, địa đạo được bảo tồn ở 2 địa điểm: Địa đạo Bến Dược Củ Chi (căn cứ Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định). Tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Được Bộ Văn hóa công nhận Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia theo Quyết định số 54/VHQĐ ngày 29 tháng 4 năm 1979. Địa đạo Bến Đình Củ Chi (căn cứ Huyện ủy Củ Chi). Tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận Di tích lịch sử quốc gia theo Quyết định số 101/2004/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng ...

Những hình ảnh trong bài viết này được chụp từ năm 2010, có lẽ bây giờ địa đạo Củ Chi đã có nhiều thay đổi lắm rồi. Nhưng không sao, xem như những hình ảnh kỷ niệm về một chuyến đi kỷ niệm với Sài Gòn mến yêu. Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau trên địa bàn huyện Củ Chi, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) khoảng trên 70km. Đây là căn cứ địa cách mạng “có một không hai” được ghi danh trong lịch sử Việt Nam, bởi hệ thống đường hầm này đã được tạo chỉ bằng những công cụ đơn giản như cuốc xẻng và tay trần của các chiến sĩ, đồng bào Củ Chi trong khoảng thời gian 1946-1948 (thời kỳ chiến tranh Đông Dương). Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí. Về sau, họ đã phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể liên lạc, hỗ trợ nhau. Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là “xương sống”, sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Sau khi chiến tranh kết thúc, khu vực địa đạo Củ Chi được công nhận là di tích lịch sử và trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút hàng ngàn du khách, đặc biệt là khách nước ngoài tới tham quan. Di tích được bảo tồn ở hai địa điểm gồm: địa đạo Bến Đình (ở ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi) và địa đạo Bến Dược (ở ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi). So với địa đạo Bến Dược thì Bến Đình hấp dẫn du khách hơn. Do có khu rừng trải dài, thế đất cao ráo, rắn chắc, khó bị sụp lở lại nằm bên bờ sông Sài Gòn – vị trí đắc địa dễ rút lui khi quân địch tấn công nên Huyện ủy Củ Chi đã chọn Bến Đình làm căn cứ địa cơ bản trong chiến tranh. Đối với du khách, địa đạo Bến Đình có các hầm dễ chui cùng nhiều hoạt động vui chơi cho du khách khám phá, do đó, Bến Đình mới thu hút nhiều du khách hơn. Tuy nhiên, bài viết này của mình chỉ giới thiệu vài hình ảnh về phần địa đạo Bến Dược, do chuyến đi đã rất lâu và mình đã không nghiên cứu kỹ thông ...

Du lịch địa đạo Củ Chi hiện nay đang ngày càng phát triển bởi đây không chỉ là điểm đến có giá trị cả về mặt lịch sử, văn hóa mà còn là điểm du lịch vô cùng hấp dẫn gắn liền với những công trình quân sự nổi tiếng tại đất nước Việt Nam. Khám phá địa đạo Củ Chi sẽ giúp bạn và gia đình có được một chuyến đi đầy trải nghiệm và ý nghĩa. Bài viết có gì? Tìm hiểu về Địa Đạo Củ Chi  Lịch sử Địa Đạo Củ Chi  Địa Đạo Củ Chi ở đâu? Giá vé và giờ mở cửa Khám phá Địa Đạo Củ Chi  Tham quan hầm địa đạo Củ Chi  Khám phá khu tái hiện vùng chiến tranh ở khu du lịch địa đạo Củ Chi Thử sức với khu bắn súng bên trong địa đạo Củ Chi Tham quan khu hồ tắm mô phỏng Biển Đông  Thưởng thức vườn trái cây trung An trong khu di tích địa đạo Củ Chi Tham quan trạm cứu hộ động vật hoang dã Kinh nghiệm đi Địa Đạo Củ Chi Thưởng thức ẩm thực  Mua đồ về làm quà (Ẩm thực, lưu niệm) Lưu ý khi đi Địa Đạo Củ Chi Tìm hiểu về Địa Đạo Củ Chi  Lịch sử Địa Đạo Củ Chi  Từ lâu, địa đạo Củ Chi là một trong các điểm đến thú vị nhất tại Sài Gòn, tuy nhiên, không phải ai cũng có thể biết đến lịch sử hình thành của điểm du lịch khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi này. Lịch sử địa đạo Củ Chi gắn liền cùng với cuộc kháng chiến chống Pháp, giai đoạn năm 1946 – 1948. Công trình được thực hiện bởi quân cũng như dân xã Tân Phú Trung và xã Phước Vĩnh An nhằm ẩn nấp, cất giữ vũ khí và quân tư trang. Từ năm 1961 – 1965, công trình địa đạo Củ Chi được phát triển ra thành nhiều nhánh thông cùng với nhau. Phía trên của địa chỉ địa đạo Củ Chi này còn được trang bị thêm cùng với rất nhiều hố đinh, hầm chuông, bãi mìn… phục vụ dành cho cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong thời kỳ kháng chiến. Địa Đạo Củ Chi ở đâu? Rất nhiều người thắc mắc về đường đi địa đạo Củ Chi. Địa đạo Củ Chi là một trong các địa điểm du lịch Củ Chi nổi tiếng được rất nhiều du khách biết đến khi tham quan đến địa phương này. Khu di tích địa đạo Củ Chi có vị trí tọa lạc tại đường tỉnh lộ 15, Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Nếu muốn đi du lịch địa đạo Củ Chi, du khách chắc chắn sẽ phải di chuyển khoảng 70km từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh. Với khoảng cách không quá xa, vì vậy bạn có ...

Nếu bạn là một người thích lịch sử, mong muốn cảm nhận được một thời kỳ gian nan nhưng đầy anh dũng như trong các trang sách thì hãy đến với địa đạo Củ Chi. Nơi được mệnh danh là “mê cung trong lòng đất” đặc biệt nhất tại Sài Gòn.  Nội dung chính 1. Vài nét về địa đạo Củ Chi 2. Di chuyển đến địa đạo như thế nào? 3. Giá vé tham quan và thời gian hoạt động 4. Khu di tích lịch sử có những gì? 5. Đến địa đạo Củ Chi ăn gì và nghỉ ở đâu?  6. Những lưu ý khi lần đầu đến với địa đạo Củ Chi 1. Vài nét về địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một khu di tích lịch sử tại huyện Củ Chi (một huyện ngoại thành TP. Hồ Chí Minh, cách tầm 70km). Đây là một hệ thống phòng thủ dưới lòng đất của Mặt trận Việt Minh trong giai đoạn chiến tranh. Bên trong địa đạo không khác gì một “thành phố dưới lòng đất” bởi có hệ thống như bệnh xá, phòng làm việc, đường hầm di chuyển, phòng ở, nhà bếp, nhà kho rộng… Ảnh:@razziiberrii Ảnh:@hoatay87 Đến thời bình, khu vực này đã trở thành di tích lịch sử cấp quốc gia và mở hình thức du lịch để mọi người tham quan, tìm hiểu về một thời kỳ đầy gian khổ. Hàng năm, địa đạo đã thu hút hàng triệu lượt khách du cả lịch trong và ngoài nước.  2. Di chuyển đến địa đạo như thế nào? Địa chỉ: Tỉnh Lộ 15, Phú Hiệp, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Xem vị trí địa đạo Củ Chi tại đây! Vì khá gần trung tâm Sài Gòn nên khách du lịch có thể lựa chọn các hình thức di chuyển như xe bus, taxi, xe máy và ô tô cá nhân Xe bus: Tốt nhất là bạn nên đến bến bus Bến Thành để bắt được các chuyến xe thuận lợi hơn. Có một số chuyến như sau: Số 13 ( Bến Thành – Củ Chi), số 94 ( Chợ Lớn – Củ Chi) rồi lên số 79 hoặc 122 ( Củ Chi – Dầu Tiếng). Đi bằng xe máy, ô tô cá nhân: đi về hướng cầu vượt An Sương trên QL22 là sẽ nhanh chóng đến điểm. Tuy nhiên, khi ra ngoại thành có nhiều địa hình khá khó đi nên bạn chú ý vững tay lái.  3. Giá vé tham quan và thời gian hoạt động Đối tượng Giá vé Người lớn 35.000đ/lượt Trẻ em 7 – 16 tuổi 15.000đ/lượt Người khuyết tật, con thương binh, người có công với cách mạng… Miễn phí Trẻ em dưới 7 tuổi Miễn phí Ở một số trang web tiền vé thăm địa đạo là 20.000đ/lượt, nhưng đây là giá vé cũ, mới đây UBND TP.Hồ Chí Minh đã quyết định tăng giá để phù hợp với kinh tế ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Điều gì làm cho địa đạo Củ Chi hấp dẫn Những hình ảnh du khách tham quan Địa Đạo Củ Chi Du lịch củ chi có gì thú vị ? Là một Di tích Lịch sử Cách mạng nổi tiếng cách TP.HCM 70km về phía Tây Bắc, địa đạo Củ Chi được xem là một công trình kiến trúc độc đáo với hệ thông đường hầm bí ẩn. Địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ XX và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới. Không chỉ khám phá bí ẩn trong lòng đất, đến với Củ Chi, bạn còn được thỏa sức du ngoạn trên khu hồ mô phỏng biển Đông, tham gia các trò chơi giải trí. Điều gì làm cho địa đạo Củ Chi hấp dẫn Địa đạo Củ Chi thể hiện ý chí kiên cường, trí thông minh, niềm tự hào của người dân Củ Chi, là biểu tượng của Chủ nghĩa Anh hùng Cách mạng của dân tộc Việt Nam. Củ Chi đã được tặng danh hiệu “Đất thép thành đồng”. Trong nhiều năm qua, Khu Di tích đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về nhiều mặt và địa điểm lịch sử này đã trở thành điểm hẹn hàng năm tổ chức các Lễ hội truyền thống Cách mạng. Địa đạo Củ Chi có 2 địa điểm. Địa đạo Bến Dược là căn cứ khu ủy & Quân sự khu Sài Gòn – Gia Định được bảo tồn tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, TP.HCM. Và địa đạo Bến Đình là căn cứ Huyện ủy huyện Củ Chi được bảo tồn tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, TP.HCM. Hệ thống địa đạo dài khoảng 200 km nhưng trên thực tế, hiện tại chỉ có một số ít được mở cho du khách tham quan, với đường hầm mở rộng để dễ dàng đi lại và đèn cũng được thắp sáng. Với nhiều du khách, hành trình khám phá địa đạo Củ Chi khas vất vả, phải len lỏi qua những đường hầm nóng, tối cùng cảm giác ngột ngạt và khó thở, nhưng nếu đã trải qua, đây chắc chắn sẽ là những trải nghiệm đáng nhớ. Theo từng bước cúi lom khom, có khi phải bò ra cả đất, thành phố ngầm hiện ra trong tầm mắt. Nào là bếp Hoàng Cầm, phòng ngủ tập thể, nào là phòng họp, bệnh viện, phòng học…, tất cả tái hiện sinh động cuộc sống sinh hoạt nhiều thiếu thốn và sáng tạo trong lòng đất. Cảm giác thời chiến thể hiện rõ nét hơn khi bạn được thưởng thức đĩa sắn luộc, bát muối vừng ngay trong lòng địa đạo. Để rồi sau những giờ phút ngắn ngủi bò, trườn qua những lối đi nhỏ hẹp, nán lại chốc lát trong hầm tối âm ...

Mục lục nội dung bài viết Hướng dẫn & Kinh nghiệm du lịch địa đạo Củ Chi 2022 Giới thiệu về địa đạo Củ Chi Cách di chuyển tới địa đạo Củ Chi Du lịch Củ Chi nên ở đâu? Nơi lưu trú khi du lịch địa đạo Củ Chi Du lịch Củ Chi có gì hay? Địa điểm tham quan ở địa đạo Củ Chi Du lịch Củ Chi nên ăn gì? Ăn uống khi tham quan địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là điểm đến nổi bật ở Sài Gòn được nhiều du khách yêu thích và khám phá. Với mong muốn chuyến đi của bạn trở nên suôn sẻ và thuận lợi, dulichfun.com xin chia sẻ một số kinh nghiệm và hướng dẫn du lịch địa đạo Củ Chi tự túc, giá rẻ qua bài viết dưới đây. Du lịch địa đạo Củ Chi Hướng dẫn & Kinh nghiệm du lịch địa đạo Củ Chi 2022 Giới thiệu về địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi nằm trong top 7 địa điểm du lịch kì lạ ở khu vực Đông Nam Á và trong 6 công trình nhân tạo của thế giới. Tọa lạc tại khu vực ngoại ô Sài Gòn, với đường hầm kéo dài 200km, được xây dựng từ thời kháng chiến chống Mỹ. Khu di tích này đang được sử dụng như một bảo tàng chiến tranh, là điểm đến hút khách trong và ngoài nước tham quan, khám phá. Theo hướng dẫn du lịch địa đạo Củ Chi khám phá, do tọa lạc ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh nên bạn có thể du lịch địa đạo Củ Chi vào bất kì thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, du lịch địa đạo Củ Chi dịp cuối tuần là sự lựa chọn yêu thích của nhiều người. Cách di chuyển tới địa đạo Củ Chi Hướng dẫn cung đường di chuyển tới địa đạo Củ Chi. Địa đạo Củ Chi cách trung tâm Sài Gòn khoảng 70km về hướng Tây Bắc, các bạn có thể di chuyển bằng xe bus, xe máy hoặc taxi. Dưới đây, là một số cách đi địa đạo Củ Chi các bạn có thể tham khảo: Đi địa đạo Củ Chi bằng xe bus: (Tuyến xe bus đi địa đạo Củ Chi) + Đi địa đạo Bến Dược: Từ Bến Thành đi xe bus tuyến số 13 (Bến Thành – Củ Chi) tới bến xe Củ Chi. Từ bến xe Củ Chi đi xe bus số 79 (Củ Chi – Dầu Tiếng) tới địa đạo Bến Dược. Từ bến xe Chợ Lớn đi xe bus số 94 (Chợ Lớn – Củ Chi) tới bến xe Củ Chi. Từ bến xe Củ Chi đi xe bus số 79 (Củ Chi – Dầu Tiếng) tới địa đạo Bến Dược. + Đi địa đạo Bến Đình: Từ Bến Thành đi xe bus số 13 (Bến Thành – Củ Chi) tới bến xe An Sương. Từ bến xe An Sương đi xe ...

Cùng với hầm mộ Paris, Pháp và phòng nội các chiến tranh ở London, Anh, địa đạo Củ Chi của Việt Nam cũng được trang Daily Mail nêu tên là địa điểm thú vị nhất trong lòng đất. Địa đạo Củ Chi, Việt Nam là hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách TP HCM 70 km về hướng tây bắc. Hệ thống được đào trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, bao gồm nhiều bệnh xá, phòng ở, nhà bếp, kho chứa vũ khí với độ dài lên tới 250 km. Lối vào chỉ vừa cho một người chui, ẩn trong bụi cây để tránh sự tấn công của quân đội Pháp, Mỹ. Tuy nhiên, ngày nay địa đạo đã được mở cho du khách tới tham quan. Ảnh: Alamy Stock Photo Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hồ Chí Minh Hầm mộ Paris, Pháp là nơi lưu giữ hơn 6 triệu bộ hài cốt trong khoảng thời gian 1785-1860 do nghĩa trang thành phố quá chật chội và không còn đủ chỗ chứa. Hầm mộ có độ dài hơn 300 km phủ kín xương người. Ngoài việc đến tham quan vào ban ngày, du khách nào muốn thử thách lòng can đảm còn được chuẩn bị phòng ngủ lại qua đêm. Ảnh: Monica Donovan Bounce Below – mỏ đá Llechwedd, North Wales là công viên bạt lò xo lớn nhất thế giới, có kích thước gấp 2 lần nhà thờ St. Paul. Bên trong hang là tổ hợp 3 bạt lò xo rất lớn dành cho du khách đến vui chơi. Tuy nhiên, phía dưới là vực sâu 18 m nên không dành cho những người sợ độ cao. Ảnh: Telegraph Salina Turda – Romania, là công viên giải trí ngầm nằm ở độ sâu 120 m trong mỏ muối lâu đời nhất thế giới. Ngày nay, Salina Turda trở thành một công viên giải trí với đầy đủ vòng quay ngựa gỗ, rạp hát, sân chơi bowling, sân golf và cả hồ nước ngầm. Ảnh: Designboom Phòng Nội Các Chiến tranh, London, Anh, là nơi Thủ tướng Churchill điều hành Nội các của mình trong Thế chiến II. Căn phòng chỉ chiếm 1/3 trong khu tổ hợp ngầm rộng 3.000 mét vuông được sử dụng trong giai đoạn 1940-1945. Ngày nay, căn phòng này vẫn giữ lại được nhiều hiện vật, kể cả bản đồ lớn và ghế xoay của ông Churchill. Ảnh:Photo.net Thị trấn ngầm Coober Pedy, miền Nam Australia được xây dựng dưới lớp đất sét bởi hơn 3.500 cư dân. Thị trấn bao gồm cả nhà ở, nhà thờ, bảo tàng, phòng tranh, quán bar, khách sạn với đầy đủ thiết bị hiện đại. Ảnh: Alamy Stock Photo Nhà thờ muối, Columbia được xây dựng ở độ sâu 180 m và làm hoàn toàn từ muối trong hầm mỏ 500 năm tuổi. Nhà thờ là điểm tham quan hấp dẫn, đón khoảng 3.000 lượt du khách vào mỗi chủ nhật. Ảnh: Backpacker Report. Mỏ muối Wieliczka, Ba Lan là ...

Chiến tranh đã đi qua rất lâu, nhưng cứ đến ngày lễ 30/4 hàng năm, không khí cả nước lại sôi sục hồi tưởng những ngày chiến đấu gian khổ mà ngoan cường của Cách mạng Việt Nam. Nhân kỳ nghỉ lễ dài ngày 30/4  và 1/ 5 kết hợp với giỗ tổ Hùng Vương, sao bạn không làm một chuyến ghé thăm địa đạo Củ Chi để xem lịch sử tái hiện thật rõ nét? Lễ 30/4 là dịp tuyệt vời để đến thăm Củ Chi – Ảnh: Csaba Địa đạo Củ Chi nằm về phía Tây Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 70km, được hình thành từ cuối những năm 1940 trong thời kháng chiến chống Pháp. Hệ thống địa đạo gồm nhiều phòng ở, nhà bếp, bệnh xá, kho chứa… đã được quân kháng chiến sử dụng làm căn cứ khi thực hiện các chiến dịch chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, địa đạo Củ Chi là nơi thu hút khách du lịch địa phương và cả du khách quốc tế, những ai yêu thích khám phá những địa điểm mới lạ độc đáo và hứng thú với lịch sử dân tộc. Chiều dài đường hầm Củ Chi đến 200km, có nhiều đoạn rất hẹp và tối, nên được nhiều du khách thích thú. Bạn bè quốc tế bình chọn đây là một trong những điểm du lịch kỳ lạ nhất ở Đông Nam Á. Cổng vào khu di tích địa đạo Củ Chi – Ảnh: Sưu tầm PHƯƠNG TIỆN ĐI ĐẾN CỦ CHI Có 2 cách phổ biến nhất để đến Củ Chi là đi bằng xe máy và xe buýt. Nếu chọn đi bằng xe máy thì có 2 đường để đi: một đi theo quốc lộ 13 và một đi theo quốc lộ 22. Nếu đi theo quốc lộ 22, đến cầu vượt Củ Chi thì rẽ phải sang Bình Dương (chạy theo mũi tên màu đỏ ở hình bên dưới). Nếu đi theo quốc lộ 13 thì đến thị xã Thủ Dầu Một của Bình Dương, vượt qua cầu Phú Cường thẳng hướng Củ Chi là đến nơi (đi theo mũi tên màu đen ở hình bên dưới). Bản đồ đi Củ Chi bằng xe máy – Ảnh: nhocharuka Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Hồ Chí Minh Đi xe buýt thì lại đơn giản hơn nhiều. Chỉ cần ra chợ Bến Thành, bắt tuyến xe buýt số 13, ngồi một mạch đến địa đạo Củ Chi luôn, đỡ phải chịu cảnh nắng nôi bụi bặm. Ngoài ra một số du khách phương xa đến không rành đường đi thì cũng có thể chọn đi xe ôm hoặc taxi tuỳ theo ngân sách của mình. NÊN ĐI VÀO LÚC NÀO? Cách thành phố không xa, bạn hoàn toàn có thể hoàn thành chuyến tham quan Củ Chi trong ngày. Nhưng đợt lễ 30/4 và 1/ 5 thì chắc hẳn sẽ có rất đông khách tham quan cùng đến địa ...

Bạn đã có dự định ghé thăm Địa đạo Củ Chi? Hãy để chúng mình giới thiệu đến các bạn cẩm nang du lịch Địa đạo Củ Chi – hầm di tích lịch sử nổi tiếng nhé! Địa đạo Củ Chi là một trong những địa điểm du lịch cực kỳ nổi tiếng ở nước ta, có ý nghĩa quan trọng về mặt lịch sử. Nếu bạn đang có dự định du lịch đến địa điểm đặc biệt này thì đừng bỏ lỡ bài viết sau. Tiếp theo đây, chúng mình sẽ cùng bạn khám phá cẩm nang những điều cần biết khi du lịch Địa đạo Củ Chi, hầm di tích lịch sử nổi tiếng hàng đầu nước ta. Cùng theo dõi nhé! 1. Đôi nét về Địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi nằm ở đường Tỉnh lộ 15, ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, là một di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng với nước ta. Đây cũng là một trong top những địa điểm du lịch Sài Gòn và du lịch Củ Chi mà bạn không nên bỏ qua. Địa đạo Củ Chi dài bao nhiêu km? Địa đạo Củ Chi có tổng chiều dài toàn tuyến gần 250km. Về độ sâu, địa đạo được chia thành 3 tầng: Kết cấu của Địa đạo Củ Chi Tầng 1 (độ sâu khoảng 3m): Có thể chống lại được đạn pháo cũng như sức nặng của xe tăng, xe bọc thép. Nơi đây chủ yếu là các ống thông khí, bẫy rập, nhà bếp,… Tầng 2 (độ sâu khoảng 5m): Có thể chống được bom cỡ nhỏ. Tầng này đa số là các lối thông đạo với hàng loạt các loại bẫy, chông, một số khu nghỉ ngơi, trú ẩn và phục kích. Tầng 3 (độ sâu khoảng 8 đến 10m, một số đoạn lên đến 12m): Có thể chống được hầu hết các loại bom đạn. Tầng cuối cùng của địa đạo bao gồm nơi nghỉ ngơi của cán bộ, trạm quân y, dự trữ vũ khí, nơi sinh hoạt văn hóa và họp bàn kế hoạch tác chiến. Về khu vực, Địa đạo Củ Chi được chia làm 3 khu vực chính: Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn – Gia Định (Khu A): 66.586,4 m2, Căn cứ Khu ủy Sài Gòn – Gia Định (Khu B): 16.664,8 m2 Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi): 67.086,2m2 Biển hướng dẫn hướng đi đến Địa đạo Bến Dược và Địa đạo Bến Đình Hiện nay, Địa đạo Củ Chi được chia làm 2 khu bảo vệ, bao gồm Khu vực bảo vệ I và Khu vực bảo vệ II. Khu vực bảo vệ I gồm có một phần của hệ thống địa đạo và một số công trình tái dụng, mô phỏng: Căn cứ Quân khu Sài Gòn – Gia Định (Khu A). Cụm công trình gồm ụ thông ...

Địa đạo Củ Chi là một khu di tích lịch sử nổi tiếng Miền Nam Việt Nam với thủ phủ là thành phố Hồ Chí Minh luôn là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm. Những tour du lịch Miền Nam từ lâu luôn là một sự lựa chọn yêu thích không chỉ của du khách Việt mà còn cả du khách quốc tế khi đến với Việt Nam. Không chỉ có những khu vui chơi giải trí hấp dẫn, những bãi biển nên thơ, miền Nam còn có rất nhiều du di tích lịch sử nổi tiếng. Một trong số đó là địa đạo Củ Chi. Nếu bạn cũng đang có ý định tham quan khu di tích nổi tiếng này thì đừng quên đọc những kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi trong bài viết này nhé. Giới thiệu đôi nét về địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một khu di tích lịch sử kháng chiến nổi tiếng nằm tại huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 70km về hướng Tây Bắc. Đây là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất được quân đội ta xây dựng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương. Toàn bộ hệ thống địa đạo Củ Chi có chiều dài lên đến 250 km, bao gồm nhiều khu vực khác nhau như: bệnh xá, phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc,… Vào năm 1968, địa đạo Củ Chi chính là điểm xuất phát của quân Giải Phòng miền Nam để tấn công vào Sài Gòn. Địa đạo Củ Chi là một khu di tích lịch sử nổi tiếng. Ảnh: Baovinhlong. Sau khi chiến tranh kế thúc, địa đạo Củ Chi đã trở thành một khu di tích lịch sử cấp quốc gia thu hút rất đông du khách đến tham quan. Kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ CNN cũng đã xếp hạng địa đạo Củ Chi là 1 trong 12 công trình ngầm hấp dẫn du khách nhất thế giới. Những kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi mà bạn nên biết Cách di chuyển đến địa đạo Củ Chi Khoảng cách từ thành phố Hồ Chí Minh đến địa đạo Củ Chi chỉ khoảng 70km. Với khoảng cách như vậy, bạn có thể di chuyển đến đây bằng nhiều cách khác nhau. Theo kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi, dưới đây là một số cách phổ biến mà bạn có thể lựa chọn: Đi bằng xe bus Xe bus luôn là loại phương tiện được nhiều người lựa chọn khi muốn di chuyển từ Sài Gòn đến địa đạo Củ Chi. Tùy vào vị trí xuất phát bạn có thể lựa chọn cho mình tuyến bus thích hợp. Bạn có thể đi tuyến bus số 13 từ chợ Bến Thành hoặc tuyến số 94 từ bến xe Chợ Lớn. Bạn có thể đến địa đạo Củ Chi bằng xe bus. Ảnh: ...

Trong 500 điểm du lịch hấp dẫn nhất hành tinh do TripAdvisor công bố, tờ Daily Mail đã chọn ra danh sách những nơi lạ lùng nhưng hút khách, trong đó có địa đạo Củ Chi của Việt Nam. Địa đạo Củ Chi – một trong những điểm đến lạ nhất thế giới Địa đạo Củ Chi, Việt Nam: Không gì chứng minh sự bền bỉ của người Việt Nam hơn những đường hầm ở địa đạo Củ Chi. Hệ thống huyền thoại này được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, bởi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Hơn 250 km đường hầm đan xen nhau dưới lòng đất, có những chỗ sâu xuống hàng chục mét, với vô số cửa sập để tạo thêm yếu tố bất ngờ. Hệ thống địa đạo gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc… Kolmanskop, Namibia: Nơi đây từng là nhà của hàng trăm thợ đào kim cương người Đức đến tìm kiếm vận may ở sa mạc của Namibia. Gần 100 năm sau thời kỳ hoàng kim, giờ đây thị trấn này đã trở nên hoang vu. Du khách và các nhiếp ảnh gia đổ về đây để tham quan nơi từng là ốc đảo thiên đường của người Đức, giờ đang dần bị sa mạc nuốt chửng. Chernobyl, Ukraine: Trong những năm gần đây, lượng khách tới thăm khu vực từng chịu thảm họa hạt nhân này đã tăng lên đáng kể, với khoảng 10.000 lượt khách mỗi năm. Du khách phải trình giấy tờ ở nhiều trạm kiểm soát trên đường tới đây trên xe bus của công ty du lịch. Khi tới Chernobyl, du khách không được chạm vào bất cứ thứ gì, không được ăn hay uống những gì không đem từ ngoài vào, thậm chí còn không được ngồi bệt xuống đất. Nghĩa trang Père Lachaise, Paris, Pháp: Nghĩa trang có vẻ không phải làm một điểm tham quan phổ biến, nhưng Père Lachaise đã đón khá nhiều khách với hơn 70.000 ngôi mộ được trang trí lộng lẫy, trong đó có khu vực chôn cất giới thượng lưu và người nổi tiếng. Du khách có thể tới thăm nơi an nghỉ của nhà văn Oscar Wilde, ngôi sao nhạc rock Jim Morrison, nhà soạn nhạc Chopin…, cùng nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác. Nghĩa trang mở cửa đón khách từ năm 1804 và cung cấp bản đồ cho du khách dễ dàng tìm đến những ngôi mộ nổi tiếng. Hồ sứa, Palau: Nằm trên hòn đảo Palau thuộc Thái Bình Dương, hồ sứa là nơi duy nhất trên thế giới du khách có thể thoải mái bơi lội cùng sinh vật nổi tiếng với những cú chích đau đớn này. Hồ nước nhiều tảo này từng thông với Thái Bình Dương. Khi mực nước biển hạ xuống, những con sứa bị cô lập trong hồ và thoát ...

Địa đạo Củ Chi là một trong những di tích lịch sử cấp quốc gia thu hút rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan và tìm hiểu về lịch sử chiến tranh và quân sự Việt Nam. Vậy đến địa đạo Củ Chi có gì chơi? Đừng bỏ qua những hoạt động thú vị ngay dưới đây. 1. Tìm hiểu về địa đạo Củ Chi là gì? Được biết đến là một trong những công trình quân sự ấn tượng của Việt Nam, địa đạo Củ Chi đã khiến không những quân địch trong chiến tranh phải khiếp sợ mà cả du khách quốc tế ngày nay khi đến với hành trình các tour du lịch khám phá đất nước Việt Nam cũng phải kinh ngạc. Địa đạo như một trận đồ ngầm dưới lòng đất với nhiều ngõ ngách, tầng ngầm được xây dựng dài hơn 200km, liên kết nhiều địa phận làng xã với nhau.  Địa đạo Củ Chi – công trình quân sự dưới lòng đất ấn tượng nhất Việt Nam (Nguồn: tuoitre.vn) 2. Địa đạo Củ Chi ở đâu? Địa đạo Củ Chi nằm trên tỉnh lộ 15, phường Phú Hiệp, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây là hệ thống địa đạo phòng thủ ngầm dưới lòng đất được xây dựng bởi quân đội Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam – Chiến tranh Đông Dương.  2.1. Địa đạo Củ Chi cách TPHCM bao xa Vị trí địa đạo Củ Chi nằm cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 60km theo hướng Tây Bắc. Khu du lịch địa đạo nằm trong chuỗi tour du lịch khám phá thành phố Hồ Chí Minh đầy hấp dẫn. Nơi đây hiện thu hút hàng nghìn du khách trong nước và quốc tế đến khám phá, tham quan và tìm hiểu về lịch sử chiến tranh Việt Nam và kiến trúc độc đáo của Địa đạo Củ Chi.  2.2. Đường đi đến Củ Chi như thế nào? Du khách có khá nhiều lựa chọn khi di chuyển bằng đường bộ hay tour du lịch từ TPHCM tới địa đạo Củ Chi. Cụ thể đối với du khách từ Sài Gòn muốn đến địa đạo có thể đi bằng xe máy hoặc ô tô dọc theo QL15 về hướng Tây Bắc khoảng 60km. Với những người ở miền Tây thì đi theo tỉnh lộ 6, đi tiếp theo tỉnh lộ 15 là đến.  3. Địa đạo Củ Chi có mấy khu Cấu trúc địa đạo Củ Chi khá phức tạp và được chia làm nhiều khu vực. Vậy tới địa đạo Củ Chi có gì chơi? Sau đây sẽ là thông tin hướng dẫn một số khu vực tham quan thú vị tại Củ Chi.  Khu vực hầm địa đạo Hoạt động khám phá và tham quan hầm địa đạo chắc chắn sẽ là những trải nghiệm khó quên ...

Nội dung chính Địa Đạo Củ Chi ở đâu? Đường đi địa Đạo Củ Chi từ trung tâm Sài Gòn Phương tiện di chuyển tới địa đạo Củ Chi Đi xe bus Đi xe máy Đi Taxi Du lịch Sài Gòn mà không tới tham quan địa đạo Củ Chi thì quả là điều đáng tiếc. Nhiều người còn chưa biết địa đạo củ chi ở đâu thì nên tìm hiểu thông tin về địa danh này. Chắc chắn khi tới đây tham quan sẽ là một trong những điều thú vị nhất của bạn. Cùng chúng tôi khám phá những cung đường tới địa đạo gần nhất nhé. Địa đạo Củ Chi – Địa điểm du lịch Sài Gòn lý tưởng (Ảnh ST) Địa Đạo Củ Chi ở đâu? Di tích lịch sử này nằm cách trung tâm của Sài Gòn khoảng tầm 70km theo hướng Tây Bắc. Địa đạo này thuộc ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. Có thể nói rằng nơi đây là một trận địa thu nhỏ được quân và dân Củ Chi sáng tạo nên được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược suốt 30 năm. Địa đạo Củ Chi đã là một trong những di tích lịch sử hào hùng mà ai cũng mong muốn một lần được nhìn tận mắt. Sơ đồ đường hầm trong địa đạo Củ Chi HCM (Ảnh ST) Hệ thống đường hầm trong lòng đất dài tới 250km hẳn là một điều ấn tượng khiến ai cũng không khỏi ngạc nhiên. Một kỳ quan đánh giặc vô cùng độc đáo chỉ có ở Củ Chi này đã tạo nên danh tiếng vẻ vang thu hút được sự chú ý của du khách trong và ngoài nước. Đường đi địa Đạo Củ Chi từ trung tâm Sài Gòn Địa đạo Củ Chi – điểm đến lý tưởng của nhiều du khách (Ảnh ST) Nếu bạn chưa biết địa đạo củ chi ở đâu và đang muốn tìm đường từ Sài Gòn để tới tham quan thì bạn chớ lo lắng nhé. Chúng tôi xin chia sẻ cho bạn “cung đường đi từ Sài Gòn tới địa đạo Củ Chi” để bạn có được một chuyến du lịch đáng nhớ. Phương tiện di chuyển tới địa đạo Củ Chi Di chuyển tới địa đạo thì du khách có thể tham khảo các phương tiện như: xe máy, xe bus để có những lựa chọn di chuyển phù hợp nhất cho bản thân mình. Đi xe bus Xe bus: Được xem là phương tiện rẻ nhất và nó cũng được nhiều du khách lựa chọn sử dụng để tới tham quan địa đạo Củ Chi. Xe bus số 13 di chuyển tới địa đạo Củ Chi (Ảnh ST) Nếu bạn đang ở chợ Bến Thành thì đường đến địa đạo củ chi gần nhất chính là bắt tuyến bus số 13 để tới bến xe Củ Chi. Xe bus là một phương tiện được nhiều du khách lựa chọn tới ...

Nội dung chính Các địa điểm Địa Đạo Củ Chi Hồ Chí Minh Các tuyến xe buýt Giờ xuất phát và chuyến cuối của các tuyến xe buýt Giá vé xe bus đi Địa Đạo Củ Chi Số điện thoại tổng đài và khẩn cấp Để di chuyển từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đến địa đạo Củ Chi có 3 phương tiện phổ biến nhất là xe máy, taxi và xe buýt. Chi phí đi xe máy và taxi thường đắt hơn rất nhiều so với xe buýt nên nhiều khách du lịch đã chọn đây là cách để di chuyển. Giá rẻ hơn, thời gian không mất quá nhiều và không sợ lạc đường. Sau đây, chúng tôi xin cung cấp thông tin chi tiết những tuyến xe buýt đi địa đạo Củ Chi. Thông tin chi tiết tuyến xe buýt đến địa đạo Củ Chi Các địa điểm Địa Đạo Củ Chi Hồ Chí Minh Địa đạo Bến Dược: ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi Địa đạo Bến Đình: ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi Bến xe Chợ Lớn: 46 Lê Quang Sung, phường 2, Quận 6, Hồ Chí Minh Bến xe Củ Chi: Xuyên Á, huyện Củ Chi Bến xe An Sương: Ngã tư An Sương, Quốc lộ 22, xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn Các tuyến xe buýt từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đến địa đạo Củ Chi Các tuyến xe buýt Cách đi 1: Bắt xe buýt số 13 ở Trống Đồng, Bến Thành, quận 1 đến bến xe Củ Chi. Từ bến xe Củ Chi bắt buýt số 79 đến địa đạo Bến Dược hoặc buýt số 63 đến địa đạo Bến Đình. Hành trình buýt: số 13 – bến xe Củ Chi – số 79 – địa đạo Bến Dược Cách đi 2: Lên xe buýt số 94 (bến xe Chợ Lớn – bến xe Củ Chi) ở 12 Xuân Diệu đến bến xe Củ Chi. Từ đây chuyển qua buýt số 79 đến địa đạo Bến Dược hoặc buýt 63 đến địa đạo Bến Đình. Hành trình: tuyến xe 94 – bến xe Củ Chi – 79 – địa đạo Bến Dược Cách đi 3: Bắt tuyến buýt số 04 ở Hàm Nghi A, chợ Bến Thành đến bến An Sương. Chuyển tiếp xe 122 xuống ở bến Tân Quy. Cuối cùng lên tuyến 70 đến thẳng đến Bến Đình. Cách đi: tuyến buýt 04 – bến xe An Sương – 122 – bến Tân Quy – 70 – địa đạo Bến Đình Cách 4: Bắt buýt số 13 tới bến xe An Sương. Từ đây đi tiếp xe 122 đến bến Tân Quy và chuyển qua buýt số 70 đến Bến Đình. Giờ xuất phát và chuyến cuối của các tuyến xe buýt Mã số tuyến Chuyến đầu tiên Chuyến cuối 04 05:30 20:00 13 03:30 20:30 63 05:30 18:00 70 04:00 20:20 94 04:00 20:30 122 04:45 19:30 Giá vé xe ...

Nội dung chính I. Phương tiện di chuyển đến Khu di tích địa đạo Củ Chi 1. Đi địa đạo Củ Chi bằng xe buýt 2. Di chuyển Taxi 3. Di chuyển bằng xe gắn máy II. Vài nét tổng quát về di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi III. Địa đạo Bến Dược  1. Đền tưởng niệm liệt sĩ Bến Dược  2. Khu tái hiện vùng giải phóng Củ Chi (1961 – 1972) Không gian 1: Không gian 2:  Không gian 3:  IV. Địa đạo Bến Đình  1. Di tích lịch sử 87A Trần Kế Xương 2. Các hoạt động trải nghiệm tại địa đạo Bến Đình  Bắn súng thể thao quốc phòng Bắn súng đạn phun sơn V. Nhà hàng ở địa đạo Củ Chi VI. Một số dịch vụ tại khu di tích  VII. Giá vé tham quan địa đạo củ chi Thời kỳ chiến tranh khốc liệt và tàn ác đã qua đi, để lại không chỉ là nỗi đau thương và hậu quả phá hoại nặng nề cả mặt tinh thần lẫn vật chất, mà còn là niềm tự hào, tinh thần chiến đấu thép, chiến tích oanh liệt và những di tích lịch sử hào hùng nữa. Địa đạo Củ Chi chính là một trong những di tích tiêu biểu đó, đây là nơi thu hút hàng triệu lượt khách tham quan hàng năm. Đi di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi I. Phương tiện di chuyển đến Khu di tích địa đạo Củ Chi Địa đạo thuộc ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, nếu muốn du lịch đến đây, du khách có thể di chuyển bằng các phương tiện như xe buýt, taxi, xe gắn máy. Bản đồ chỉ đường từ trung tâm Sài Gòn đi đến địa đạo Củ Chi (Ảnh ST) 1. Đi địa đạo Củ Chi bằng xe buýt Xe buýt là phương tiện rẻ nhất đến với địa đạo Củ Chi. Nếu khởi hành từ chợ Bến Thành đi địa đạo Củ Chi có thể bắt tuyến xe bus số 13 và bắt tuyến xe bus số 94 nếu khởi hành từ bến xe Chợ Lớn. Khi tới bến xe Củ Chi thì chuyển qua xe buýt số 79 chạy thẳng về địa đạo Bến Dược – Củ Chi. Sau khi đến đền Bến Dược thì xuống rồi đi bộ vào khoảng 100m là vào địa đạo Củ Chi. 2. Di chuyển Taxi Nếu quý khách chọn cung đường đến địa đạo Củ Chi nhanh nhất, chỉ mất khoảng 1 tiếng rưỡi. Tuy nhiên, chi phí đi taxi khá cao, mất khoảng 500 – 600 ngàn đồng. Nếu du khách muốn thuê xe trọn gói tại Sài Gòn cũng có giá khoảng 600 – 700 ngàn đồng cho 1 ngày. 3. Di chuyển bằng xe gắn máy Nếu đi xe gắn máy đến địa đạo Củ Chi bạn có thể đi theo hai cung đường sau: 1. Đi theo quốc lộ 13 và một ...

Nội dung chính Du lịch Địa đạo Củ Chi kinh nghiệm bỏ túi Cách đến Địa đạo Củ Chi Có gì hấp dẫn ở Địa đạo Củ Chi? Khu vui chơi giải trí Thám hiểm địa đạo Củ Chi dưới lòng đất Ăn gì khi đi du lịch địa đạo Củ Chi? Nghỉ ngơi ở Địa đạo Củ Chi Một số lưu ý quan trọng khi du lịch Củ Chi Lưu ý chung Chú ý đi với các nhóm phượt và khách du lịch theo đoàn Tuyệt đối tuân theo các quy định của bạn quan lý Không chỉ là một công trình quân sự nổi tiếng của Việt Nam và thế giới, là di tích lịch sử cấp quốc gia, Địa đạo Củ Chi còn là một điểm đến hấp dẫn du khách. Nếu bạn muốn khám phá nơi này thì hay note lại ngay kinh nghiệm du lịch Địa đạo Củ Chi từ A đến Z dưới đây nhé! Du lịch Địa đạo Củ Chi kinh nghiệm bỏ túi Sơ đồ Địa đạo Củ Chi – địa điểm du lịch Sài Gòn (sưu tầm) Cách đến Địa đạo Củ Chi Từ Hà Nội, các du khách có thể đến Địa đạo Củ Chi bằng xe máy hoặc máy bay. Với xe máy bạn đi theo QL 1A đi Phát Thiết, Long Khánh, sau đó thì đi theo đại lộ Nguyễn Chí Thanh ở Bình Dường để đến đây. Tuyến đường này sẽ mất thời gian hơn so với các tuyến khác nhưng với xe máy thì dễ đi hơn nhé! Tuyến đường bộ từ Hà Nội đến địa đạo Củ Chi (sưu tầm) Còn với máy bay, du khách có thể đi các chuyến từ Hà Nội đến sân bay Tân Sơn Nhất mức giá vé dao động từ 1000k đến 1500k. Và từ sân bay Tân Sơn Nhất, các bạn có thể thuê taxi, xe bus để du lịch Địa Đạo Chủ Chi nhé. Đường đi Địa đạo từ các khu lân cận (sưu tầm) Với các du khách từ Sài Gòn, các bạn đi theo QL15 hướng Tây Bắc và dừng chân ở khu du lịch. Riêng đối với những du khách ở miền Tây muốn đến Củ Chi, các bạn có thể đi theo tỉnh lộ 6, sau đấy đến tỉnh lộ 15 và vào khu du lịch. Có gì hấp dẫn ở Địa đạo Củ Chi? Các hoạt động du lịch có nhiều hành trình sắp sẵn và được hướng dẫn viên theo sát suốt hành trình. Đa số, du khách được khám phá địa đạo dưới đất và các địa điểm vui chơi trên mặt đất. Du khách vào địa đạo (sưu tầm) Với các trò chơi trên mặt đất, đầu tiên bạn sẽ được dẫn đi một vòng tham quan sau để du khách làm quen vừa để giới thiệu cho những ai ưa thích, sau đó bạn sẽ được chính thứ tham gia các trò chơi. Bạn sẽ được giới thiệu ...

Nội dung chính Địa chỉ khu du lịch Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Những hoạt động khác tại địa đạo Củ Chi Nhắc tới Sài Gòn người ta thường nghĩ tới một thành phố hiện đại, nhộn nhịp bậc nhất cả nước mà ít ai nhớ rằng Sài Gòn cũng mang nhiều dấu ấn lịch sử của riêng mình. Địa đạo Củ Chi chính là một minh chứng rõ ràng cho điều đó. Có tới địa đạo Củ Chi mới thấu hiểu phần nào sự hào hùng của lịch sử Việt Nam. Là 1 địa điểm du lịch Sài Gòn (Ảnh ST) Địa chỉ khu du lịch Địa đạo Củ Chi nằm cách trung tâm Sài Gòn khoảng 70 km. Đây là nơi thu nhỏ lại trận đồ biến hóa của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống suốt 30 năm đem lại độc lập tự do cho tổ quốc. Khu du lịch gồm 2 phần cách nhau 13km: Địa đạo Bến Dược nằm thuộc ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi và địa đạo Bến Bình thuộc xã Nhuận Đức. Khu địa đạo chính Khung cảnh yên bình của địa đạo Củ Chi ( Ảnh ST) Bạn có thể đến địa đạo Củ Chi bằng nhiều cách. Nếu đi xe buýt thì chỉ cần bắt xe 13 tới bến xe Củ Chi và bắt tiếp chuyến 79 thì sẽ tới được địa đạo Còn nếu đi xe máy hay taxi thì đường đi cũng khá đơn giản. Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi có chiều dài lên đến khoảng 250 km, từ đường “xương sống” địa đạo tỏa rộng như mạng nhện trong lòng đất, bao gồm các công trình: đường hầm, chiến hào, ụ, ổ chiến đấu, hầm ăn, ngủ, hội họp, bếp, giếng nước, kho dự trữ…Các công trình ăn thông với nhau hoặc có thể độc lập chấm dứt tùy địa hình. Một số nhánh của địa đạo đổ ra sông Sài Gòn để đề phòng trường hợp nguy kịch có thể vượt sông qua căn cứ Bến Cát ( Bình Dương). Của hầm vào địa đạo củ chi ( Ảnh ST) Trước khi tham quan, du khách sẽ được nghe giới thiệu qua về địa đạo ( Ảnh ST) Sơ đồ mô phỏng một phần địa đạo Củ Chi ( Ảnh ST) Tái hiện lại một số hoạt động dưới địa đạo ( Ảnh ST) Trong lòng địa đạo Củ Chi tối và thiếu không khí, nhiều đoạn du khách phải khom lưng mới có thể đi được. Tùy từng khu vực địa hình địa đạo có thể có tới 2,3 tầng. Đường hầm dưới địa đạo có nhiều đoạn thấp du khách phải khom lưng mới qua được ( Ảnh ST) Phía trong địa đạo được tái hiện lại ( Ảnh ST) Tham quan hầm may quân trang ( Ảnh ST) Tầng gần mặt đất nhất của địa đạo ...

Trước kia địa đạo ở Củ Chi là căn cứ kháng chiến, hệ thống phòng thủ kiên cố nằm sâu trong lòng đất của dân tộc ta trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam. Được mệnh danh là “thành phố trong lòng đất” địa đạo Củ Chi không chỉ có hệ thống đường hầm như mê cung mà còn có rất nhiều phòng, bệnh xá, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc,… với hệ thống thông hơi ra các bụi cây trong rừng. Địa đạo Củ Chi – Một trong 10 công trình ngầm vĩ đại nhất thế giới Ngày nay, địa đạo Củ Chi không chỉ là di tích quốc gia đặc biệt mà còn là một điểm tham quan du lịch nổi tiếng, mỗi năm phục vụ khoảng 20 triệu lượt khách trong và ngoài nước. Thông thường, bạn sẽ mất khoảng 1 ngày để khám phá hết mọi ngõ ngách của địa đạo này. Và để có một hành trình thuận lợi các bạn hãy tham khảo kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi mà divui.com đã tổng hợp dưới đây nhé! Hướng dẫn cách di chuyển đến địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi được xây dựng trên vùng “đất thép” Củ Chi, cách trung tâm TP.Hồ Chí Minh khoảng 70 km. Các bạn có thể đi xe máy, xe bus hoặc taxi đến đây. a. Xe bus Đây là phương tiện được đông đảo du khách lựa chọn để di chuyển đến địa đạo Củ Chi từ trung tâm Sài Gòn. Bạn có thể đón xe bus này ở trạm bus Bến Thành. Xe bus Sài Gòn chỉ dừng khi bạn vẫy xe – Đi địa đạo Bến Dược: Bạn đi xe bus số 13 (Bến Thành – Củ Chi) hoặc số 94 (Chợ Lớn – Củ Chi) để đến bến xe Củ Chi, rồi từ đây nhảy bus số 79 (Củ Chi – Dầu Tiếng) để đến địa đạo Bến Dược. – Đi địa đạo Bến Đình: Bạn đi bus 13 (Bến Thành – Củ Chi) hoặc số 94 (Chợ Lớn – Củ Chi) để đến bến xe đến bến xe An Sương, đi tiếp bus số 122 tới bến xe Tân Quy, rồi từ đây nhảy bus số 70 để đến địa đạo Bến Đình. b. Xe máy hoặc ô tô tự lái Một số đoàn phượt thủ và đoàn khách đông thường chọn cách này để đến thăm quan và tìm hiểu địa đạo Củ Chi. Chỉ cần đi theo hướng cầu vượt An Sương – Quốc lộ 22 là được. Tuy nhiên đường đi rất xa và phức tạp, nếu lần đầu đến đây thì không nên chọn phương án này. Hoặc nếu chọn thì nên có người thông thuộc đường xá dẫn đường. Theo kinh nghiêm tham quan địa đạo Củ Chi thì xe bus vẫn là phương tiện thuận lợi và tiết kiệm nhất. Nhưng phương án này có một nhược điểm ...

Là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất ở TP.HCM và đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia, địa đạo Củ Chi là 1 công trình kiến trúc độc đáo với 1 quá khứ hào hùng và oanh liệt. Những đường hầm ở đây được xây dựng bởi những người lính Cách Mang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, địa đạo Củ Chi là 1 phần của hệ thống đường hầm ngầm xuyên suốt khắp đất nước. Địa đạo Củ Chi Nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 70 km theo hướng Tây Bắc Việt Nam, địa đạo Củ Chi hoàn thành năm 1965 sau khi đã mở rộng hệ thống đường hầm sẵn có ở địa phương. Trong chiến tranh, địa đạo là nơi trú ẩn của quân đội giải phóng miền Nam và quân chi viện từ miền Bắc. Hầu hết các đường hầm này nằm trên địa bàn huyện Củ Chi. Có chiều dài tổng cộng gần 300 km với nhiều độ sâu khác nhau, 1 số sâu đến 13 mét, địa đạo Củ Chi không những là nơi trú ẩn an toàn mà còn là cái bẫy lừa địch vào và tiêu diệt. Lịch sử địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi có quá khứ hào hùng và là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Du khách đến đây không khỏi bất ngờ trước 1 hệ thống đường hầm chằn chịt nằm trong lòng địch. Địa đạo được thiết kế với nhiều khúc cong nhằm chống bom mìn lọt vào; các lối đi bên trong có hình chữ U chứa đầy nước giúp phòng tránh hơi độc của địch. Đường hầm được xây dựng với kích thước phù hợp với người Việt nên người phương Tây với dáng người to lớn rất khó lòng chui vào đường hầm. Bên trong đường hầm còn có cả phòng đạn dược, bệnh viện dã chiến, phòng họp, cửa hàng thực phẩm và thậm chí cả nhà hát nữa. Trong thời kỳ chiến tranh, quân và dân Củ Chi đã phải trú ẩn trong đường hầm này vào ban ngày và chỉ ra ngoài chiến đấu vào ban đêm để tránh quân địch phát hiện. Chính vì sự tài tình, sáng tạo này của các chiến sĩ Cách Mạng đã giúp họ giành được chiến thắng vang dội. Tuy nhiê, do điều kiện thiếu ánh sáng và oxy trong đường hầm đã ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ của các chiến sĩ quân giải phóng. Đến Địa Đạo Củ Chi bằng phương tiện nào? Có rất nhiều phương tiện để đến đây, bạn hãy tham khảo thêm ở bên dưới và lựa chọn sao cho phù hợp với sở thích và điền kiện của mình. Đi bằng xe máy hoặc xe hơi Hầu hết các công ty du lịch đều có tổ chức các tour Địa Đạo Củ Chi bằng xe máy, xe hơi hoặc xe buýt du lịch tuỳ theo ...

Địa đạo Củ Chi – điểm tham quan nổi tiếng Sài Gòn Địa đạo Củ Chi vốn là căn cứ kháng chiến của dân tộc ta trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương. Nơi đây được mệnh danh là “thành phố trong lòng đất” với hệ thống đường hầm như mê cung cùng rất nhiều phòng, bệnh xá, kho chứa, nhà bếp,… Ngày nay, địa đạo không chỉ được xếp vào di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia mà còn là điểm đến thú vị thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử chiến tranh của quân dân Việt Nam. MỤC LỤC 1 Một số thông tin cần biết về địa đạo Củ Chi 1.1 Địa đạo Củ Chi nằm ở đâu? 1.2 Lịch sử hình thành địa đạo Củ Chi 1.3 Có nên tham quan địa đạo Củ Chi không? 2 Kinh nghiệm tham quan địa đạo Củ Chi cho người mới đi lần đầu 2.1 Địa đạo Củ Chi có bán vé tham quan không? 2.2 Cách thức di chuyển đến địa đạo Củ Chi 2.3 Nên đi du lịch địa đảo Củ Chi vào thời điểm nào trong năm? 3 Các điểm tham quan tại địa đạo Củ Chi 3.1 Khu vực hầm địa đạo Củ Chi 3.2 Khu vực tái hiện chiến tranh ở địa đạo Củ Chi 3.3 Khu bắn súng trong địa đạo 3.4 Khu hồ tắm mô phỏng Biển Đông ngay tại địa đạo Củ Chi 3.5 Vườn trái cây Trung An của địa đạo Củ Chi 4 Ở địa đạo Củ Chi có gì chơi? Những trò chơi mà bạn không nên bỏ lỡ 4.1 Đến đại đạo Củ Chi tham gia những trò chơi thú vị trên mặt đất 4.2 Thám hiểm địa đạo Củ Chi dưới lòng đất 5 Đến địa đạo Củ Chi ăn gì ngon? 6 Một vài mẹo nhỏ hi khám phá địa đạo Củ Chi Một số thông tin cần biết về địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi nằm ở đâu? Địa đạo Củ Chi là một trong 6 công trình nhân tạo đặc biệt của thế giới, cũng là một trong 7 điểm đến kỳ lạ nhất ở khu vực Đông Nam Á. Địa đạo này nằm tại một khu vực thuộc ngoại ô Sài Gòn, trên tỉnh lộ 15, phường Phú Hiệp, Huyện Củ Chi, Hồ Chí Minh. Cách trung tâm thành phố tầm 60 km theo hướng Tây Bắc. Được gọi với cái tên là vùng đất thép anh hùng, đây là nơi có hệ thống đường hầm dưới lòng đất dài gần 250 km, là trận đồ của quân và dân khu vực miền Nam trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, dành độc lập, tư do cho đất nước. Địa đạo Củ Chi nằm ở ngoại ô Sài Gòn, cách chừng 60 km Lịch sử hình thành địa đạo Củ Chi Được hình ...

Nhắc đến du lịch TP HCM, người ta thường nghĩ ngay đến nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Thành phố, hồ Con Rùa… nhưng không chỉ có thế nơi đây còn mang trên mình những dấu ấn lịch sử đậm nét của một thời khói lửa chiến tranh. Và địa đạo Củ Chi chính là dấu ấn rõ nét nhất cho giai đoạn lịch sử anh hùng đó.

Địa đạo Bến Dược ở đâu Củ Chi? Cách di chuyển tới địa đạo Bến Dược Củ Chi Địa đạo Bến Dược Củ Chi có gì thu hút du khách? Cùng với địa đạo Bến Đình, địa đạo Bến Dược Củ Chi là những di tích lịch sử nổi tiếng gắn liền với cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc ta. Nếu có dịp ghé thăm Sài Gòn, du khách hãy một lần đến với di tích địa đạo Bến Dược để cùng tìm hiểu nhé! Địa đạo Bến Dược ở đâu Củ Chi? Địa đạo Bến Dược tọa lạc tại ấp Phú Hiệp, thuộc xã Phú Hưng, huyện Củ Chi, trở thành địa điểm thu thú du khách tìm hiểu lịch sử khi du lịch Sài Gòn. Địa đạo Bến Dược Củ Chi có vai trò là khu căn cứ khu ủy và cơ quan đầu não của ta trong thời kỳ chiến tranh có nhiệm vụ điều phối các hoạt động tham gia chiến đấu. Thông tin liên hệ: – Địa chỉ: Ấp Phú Hiệp, thuộc xã Phú Hưng, huyện Củ Chi, Sài Gòn – Giá vé tham quan: 20.000đ/khách Việt Nam và 90.000đ/khách nước ngoài – Thời gian mở cửa: 8h – 16h tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ, Tết. Địa đạo Bến Dược thu hút du khách tham quan Cách di chuyển tới địa đạo Bến Dược Củ Chi Địa đạo Bến Dược Củ Chi cách trung tâm Sài Gòn khoảng 44km, từ trung tâm Sài Gòn tới đây khá xa. Các phương tiện mà bạn có thể lựa chọn tới địa đạo Bến Dược gồm: Xe máy, xe bus, taxi… Từ trung tâm Sài Gòn tới địa đạo Bến Dược thuận tiện nhất là theo tuyến đường QL15 khoảng 2 giờ đồng hồ là tới. Đối với những du khách khởi hành từ khu vực miền Bắc, thuận tiện nhất là đi máy bay tới cảng hàng không Tân Sơn Nhất, sau đó bắt taxi tới địa đạo Bến Dược. Nếu xuất phát từ các tỉnh lân cận Sài Gòn, bạn có thể đi xe máy vừa thoải mái lại chủ động về thời gian đi lại. Cách di chuyển tới địa đạo Bến Dược từ trung tâm Sài Gòn Địa đạo Bến Dược Củ Chi có gì thu hút du khách? Tham quan địa đạo Bến Dược Củ Chi du khách sẽ được tìm hiểu về hệ thống đường hầm được thiết kế vô cùng độc đáo. Địa đạo Bến Dược được chia thành nhiều phòng như: – Phòng hội họp – Hầm giải phẫu – Hầm chữ A – Hầm chứa lương thực, vũ khí – Nhà trưng bày vũ khí tự tạo – Bếp Hoàng Cầm – Nhà cắt dép râu – Nhà may quân trang. Sơ đồ hầm tại địa đạo Bến Dược ở Củ Chi Ngoài ra, ở mặt đất và trong địa đạo bến Dược còn có bãi mìn, ụ chiến đất, hố đinh ...

Địa chỉ địa đạo Bến Đình Củ Chi ở đâu? Cách di chuyển tới địa đạo Bến Đình Củ Chi Lịch sử hình thành địa đạo Bến Đình Củ Chi Ý nghĩa của di tích địa đạo Bến Đình Củ Chi Địa đạo Bến Đình Củ Chi có gì thu hút du khách? Địa đạo Bến Đình Củ Chi là di tích lịch sử nổi tiếng thu hút du khách tham quan khi tới Sài Gòn. Tham quan địa đạo Bến đình du khách sẽ được tìm hiểu về những năm tháng đấu tranh hào hùng của dân tộc, tìm hiểu địa hình của địa đạo và tham gia bắn súng. Địa chỉ địa đạo Bến Đình Củ Chi ở đâu? Địa đạo Bến Đình Củ Chi tọa lạc tại ấp Bến Đình, thuộc xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, Sài Gòn. Di tích lịch sử nổi tiếng này ở Sài Gòn có quy mô rộng 17ha, có khuôn viên cho du khách đi dạo ngắm cảnh và tham quan. Địa đạo Bến Đình được xây dựng với vai trò quân sự, là nơi chiến đấu quân địch tấn công. Di tích địa đạo Bến Đình là địa điểm thu hút du khách tìm hiểu về lịch sử và tinh thần đấu tranh yêu nước của dân tộc ta. Thông tin liên hệ: – Địa Chỉ: Ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh – Giờ mở cửa: 7h – 17h (Thứ Hai đến Chủ Nhật) – Giá vé tham quan: 20.000đ (khách Việt Nam) và 110.000đ (khách nước ngoài). Địa đạo Bến Đình là di tích lịch sử nổi tiếng được xây dựng từ thời kháng chiến chống Pháp Cách di chuyển tới địa đạo Bến Đình Củ Chi Địa đạo Bến Đình Củ Chi cách trung tâm Sài Gòn khoảng 45km. Vì vậy bạn có thể dễ dàng di chuyển tới di tích lịch sử này bằng nhiều loại phương tiện khác nhau như: Xe bus, xe máy… Tuy nhiên, trước hết bạn cần tới được Sài Gòn bằng máy bay (đối với các bạn đi từ miền Bắc) hoặc xe khách (các tỉnh lân cận), xe tự lái (ô tô tự lái, xe máy). Từ trung tâm Sài Gòn tới di tích địa đạo Bến Đình bạn có thể tham khảo cách di chuyển dưới đây: – Xe bus: Có hai tuyến xe bus đi địa đạo Bến Đình là tuyến 13 (chợ Bến Thành – bến xe An Sương). Sau đó đi tiếp tuyến xe bus số 122 tới bến xe Tân Quy và đi tuyến bus 70 là tới được Bến Đình. Hoặc có thể đi tuyến bus số 94 (Chợ Lớn – Củ Chi) đi bến xe An Sương). Sau đó tiếp tục di chuyển theo như tuyến bus 13 ở trên. – Xe tự lái: Nếu đi bằng ô tô tự lái hoặc xe máy bạn đi theo tuyến đường Trường Chinh -> ngã tư An Sương – ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก