Top 31+ bài viết chùa bửu long đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Chùa Bửu Long: Ngôi chùa mang vẻ đẹp “xứ sở chùa Vàng” không thể bỏ lỡ
  2. Chùa Bửu Long – Ngôi chùa ở Sài Gòn lọt top đẹp nhất thế giới
  3. Chùa Bửu Long – Khám phá kiến trúc Thái Lan giữa lòng Sài Gòn
  4. Khám phá chùa Bửu Long: Ngôi chùa kiến trúc Thái giữa lòng Sài Gòn
  5. Chùa Bửu Long- Ngôi Chùa Thái đang Gây Sốt ở Sài Gòn
  6. Chùa Bửu Long - Một góc "chùa Thái Lan" giữa lòng Sài Thành
  7. Chùa Bửu Long – Ngôi chùa Thái đẹp lộng lẫy ở giữa lòng TP Hồ Chí Minh
  8. Địa chỉ và đường đi chùa Bửu Long Quận 9? Ngôi chùa Thái Lan Quận 9 này có gì đặc sắc?
  9. Chùa Bửu Long là nơi làm sống dậy phong chào chụp hình ở Sài Gòn
  10. Đẹp ngỡ ngàng với Chùa Bửu Long Sài Gòn lọt top thế giới
  11. Khám phá Chùa Bửu Long - Nơi thanh tịnh giữa chốn phồn hoa
  12. Chùa Bửu Long – Ngôi chùa đậm chất ”Thái Lan” chốn Sài Thành (2022)
  13. Chùa đẹp ở Sài Gòn: chùa Bửu Long (chùa Thái Lan)
  14. Check-in chùa Bửu Long – chốn tiên cảnh ngay giữa Sài Thành
  15. Chùa Bửu Long - Chốn tiên cảnh có thật ở Sài Gòn dành cho du khách
  16. Du lịch hè tại Sài Gòn | Viếng chùa Bửu Long, lạc cảnh đẹp ngỡ ngàng
  17. Khám phá chùa Bửu Long - “ngôi chùa Thái” đẹp lộng lẫy giữa Sài Gòn
  18. Chùa Bửu Long và loạt chùa có kiến trúc đẹp ở Việt Nam
  19. Ghé Chùa Bửu Long – ngôi chùa phong cách Thái Lan lộng lẫy tại Sài Gòn
  20. Vãn cảnh chùa Bửu Long – TP.Hồ Chí Minh
  21. Chùa Bửu Long - Quận 9
  22. Chùa Bửu Long
  23. Chùa Bửu Long - Diên Khánh
  24. Du lịch Sài Gòn ghé qua quận 9 ngắm chùa Bửu Long đẹp ‘quên lối về’
  25. Chùa Bửu Long, địa điểm check in đẹp ngỡ ngàng ở Sài Gòn
  26. Hướng dẫn đường đi chùa Bửu Long quận 9
  27. Ghé thăm chùa Bửu Long – “Ngôi chùa Thái” đẹp ngỡ ngàng ở Sài Gòn
  28. Chùa Bửu Long Sài Gòn: ‘Thái Lan thu nhỏ’ ở ngôi chùa đẹp nhất thế giới
  29. Bửu Long và 5 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng khu vực phía nam
  30. Bửu Long – điểm đến xứ sở chùa Vàng
  31. Chùa vàng Bửu Long rực rỡ trong màn mưa

Chùa Bửu Long – “Ngôi chùa Thái” giữa lòng Sài Gòn Kiến trúc chùa Bửu Long có gì độc đáo? Khám phá chùa Bửu Long – Ngôi chùa chất ‘Thái” chốn Sài Thành Thiết kế khuôn viên độc đáo Khám phá tháp Gotama Cetiya Ngôi chùa hội tụ nhiều tinh hoa Ngôi chùa thanh tịnh không nhang khói Cách di chuyển đến khu di tích chùa Bửu Long Di chuyển từ tỉnh thành khác Di chuyển từ ngã tư Thủ Đức Di chuyển từ hầm Thủ Thiêm Di chuyển từ Suối Tiên Một số địa điểm lưu trú khi đi tham quan tại chùa Bửu Long? Vinpearl Landmark 81 Golden Central Hotel Saigon Silverland Central Hotel & Spa Các món ngon nên thưởng thức khi khám phá chùa Bửu Long Giới thiệu một số địa điểm gần chùa Bửu Long bạn nên khám phá Chùa Bửu Long là một trong những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, nằm tại quận 9 TP HCM. Hiện nay khu di tích này đang thu hút lượng lớn khách trong và ngoài nước đến tham quan. Vậy đến đây bạn có thể khám phá những gì? Di chuyển bằng phương tiện nào? Nên ăn món gì? Hãy cùng bỏ túi kinh nghiệm du lịch ngôi chùa này nhé. Chùa Bửu Long – “Ngôi chùa Thái” giữa lòng Sài Gòn Đây là một trong những ngôi chùa được đánh giá cực kỳ độc đáo, có nhiều nét tuyệt tác như xứ sở chùa Vàng Thái Lan. Điều đặc biệt là chùa Bửu Long nằm ngay tại Sài Gòn nên đã nhanh chóng trở thành điểm du lịch tâm linh lý tưởng, thu hút lượng lớn khách thập phương về tham quan. Chùa Bửu Long Chùa được thành lập vào 1942, có địa chỉ cụ thể tại 81 đường Nguyễn Xiển, P. Long Bình, Q.9, TP. HCM. Nằm cách trung tâm TP khoảng 20 km, du khách có thể dễ dàng di chuyển khi đến chùa Bửu Long khi lựa chọn khám phá các địa danh nổi tiếng tại TP. HCM. Đây cũng vinh dự lọt top 10 công trình Phật giáo được đánh giá đẹp nhất thế giới do National Geographic của Mỹ bình chọn. Chùa mở cửa đón khách từ 8h00 đến 18h00 hàng ngày. Tuy nhiên thời điểm từ 11h00 đến 14h00 du khách chỉ có thể tham quan bên ngoài chùa. Giá vé miễn phí nên rất thích hợp để lựa chọn là một trong những điểm khám phá khi đến Sài Gòn hoa lệ đúng không nào? Chùa Bửu Long nổi bật với nét kiến trúc độc đáo, nằm ngay gần trung tâm TP. HCM Kiến trúc chùa Bửu Long có gì độc đáo? Ngôi chùa này nổi bật với kiến trúc cực kỳ độc đáo, được xây dựng lần đầu vào năm 1942. Sau đó đã trải qua nhiều lần trùng tu từ 2007 – 2011, mặc dù qua sửa chữa và thay đổi nhiều nhưng các nét ...

Chùa Bửu Long gây ấn tượng với vẻ ngoài tráng lệ, mang nét kiến trúc độc đáo từ xứ sở Chùa Vàng, đã tạo nên sức hút cho nhiều du khách thập phương. Chùa Bửu Long – Ngôi chùa ở Sài Gòn lọt top đẹp nhất thế giới Là một trong những ngôi chùa ở Sài Gòn gây ấn tượng bởi nét kiến trúc độc đáo, chùa Bửu Long tọa lạc tại đường Nguyễn Xiển, quận 9 được xây dựng từ năm 1942. Chùa nằm trên khuôn viên rộng 11ha, cụ thể là trên ngọn đồi phía Tây sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố khoảng 25km. Ảnh: @nvthuan. Theo hệ Phật giáo nguyên thủy Nam Tông nên trong chùa chỉ có tượng Phật Thích Ca và không bao giờ thắp nhang như các chùa hệ phái khác. Đây chính là điểm khác biệt cũng như sự đặc biệt của chùa. Ảnh: @agustin4366. Nơi đây gây thương nhớ với một không gian yên bình và thanh tịnh, kiến trúc luôn gây hút mắt người nhìn. Điểm nhấn của ngôi chùa là bảo tháp Gotama Cetiya xây từ năm 2007, hoàn thành sau 6 năm. Bảo tháp là nơi thờ xá lợi Phật và các Chư Thánh Tăng. Bảo tháp rộng trên 2.000 mét vuông, cao 70m, được xây dựng theo nét của văn hóa Phù Nam, xung quanh là các tháp nhỏ đều làm bằng đồng, có màu vàng óng. Ảnh: vnexpress. Ảnh: vnexpress. Trong đỉnh chính của bảo tháp là nơi tôn thờ ngọc xá lợi Đức Phật và xá lợi chư Thánh Arahan. Ngay dưới chân bảo tháp là hồ bán nguyệt có diện tích 280 mét vuông, ở giữa có vòi phun nước hình rồng. Ảnh: @hieu.ricky. Kiến trúc của chùa mang nét Phật Giáo Nam Tông đặc trưng trong vùng Đông Nam Á, với các họa tiết trang trí như rồng uốn lượn tạo thành mái vòm, hoa văn nổi, phù điêu, bánh xe chuyển pháp luân,… Do có đỉnh tháp sơn vàng và cấu trúc của tòa tháp giống với một số ngôi chùa ở Thái Lan nên nhiều người quen gọi chùa Bửu Long là chùa Thái Lan. Nơi đây luôn thu hút một lượng lớn khách đến cầu bình an và thưởng ngoạn không gian an yên, thanh tịnh. Ảnh: @hieu.ricky. Ảnh: @thuhang020797. Ảnh: @maihongvan256. <p data-toggle="tooltip" data-placement="bottom" data-html="true" data-original-title="Khách sạn Nikko Sài Gòn “>1. Khách sạn Nikko Sài Gòn <p data-toggle="tooltip" data-placement="bottom" data-html="true" data-original-title="Khu Nghỉ Dưỡng An Lâm Retreats Saigon River “>2. Khu Nghỉ Dưỡng An Lâm Retreats Saigon River 3. Khách sạn ÊMM Sài Gòn

1. Chùa Bửu Long ở đâu? 2. Di chuyển đến Chùa Bửu Long quận 9 Cách 1: Xuất phát từ Ngã tư Thủ Đức Cách 2: Xuất phát từ Suối Tiên Cách 3: Xuất phát từ trung tâm qua hầm Thủ Thiêm 3. Giá vé và giờ mở cửa tại chùa Bửu Long 4. Kiến trúc độc đáo chùa Bửu Long Quận 9 5. Điểm hấp dẫn ở chùa Bửu Long Q.9 TPHCM 5.1. Chùa Bửu Long có thiết kế khuôn viên độc đáo 5.2. Tháp Gotama Cetiya nổi tiếng trong Chùa Bửu Long Quận 9 5.3. Ngôi chùa phiên bản Thái Lan ngay tại Sài Gòn 5.4. Chùa Bửu Long là nơi cầu nguyện không cần hương khói 6. Những lưu ý khi đến chùa Bửu Long Quận 9 TP. HCM 7. Ăn gì gần chùa Bửu Long Quận 9? 7.1. Bún bò chay 7.2. Bún riêu chay 8. Địa điểm tham quan gần chùa Bửu Long Hồ Chí Minh 8.1. Nhà thờ Đức Bà 8.2. Phố đi bộ Nguyễn Huệ 8.3. Bến Nhà Rồng 8.4. Chợ Bến Thành Dù không phải là thành phố du lịch nhưng xét về độ thu hút khách phương xa tìm đến thì Sài Gòn không hề thua kém. Đến nay, Sài Gòn còn giữ được rất nhiều công trình kiến trúc đặc sắc và lâu đời như Dinh Độc Lập, bảo tàng, nhà thờ, chùa chiền,… Nhắc đến các địa điểm tâm linh và nếu có cơ hội khám phá bạn nhất định phải ghé thăm chùa Bửu Long tại Sài Gòn – một trong những nơi có kiến trúc lộng lẫy đậm chất chùa Thái Lan ở TPHCM. 1. Chùa Bửu Long ở đâu? Chùa Bửu Long quận 9 TPHCM cách trung tâm quận 1 Sài Gòn khoảng 20km, chùa tọa lạc trên một ngọn đồi phía Tây sông Đồng Nai. Địa chỉ chùa Bửu Long nằm ngay vị trí đắt địa nên khá dễ tìm và nếu lần đầu bạn đến đây khám phá cũng không gặp nhiều khó khăn. Hình toàn cảnh của chùa Bửu Long (Nguồn: Sưu tầm) Với khuôn viên rộng hơn 11 hecta cùng lối kiến trúc đặc sắc của mình, ngôi chùa Thái Lan ở TPHCM đã được tạp chí National Geographic của Mỹ bình chọn và đánh giá là 1 trong 10 công trình kiến trúc Phật Giáo đẹp nhất thế giới. Địa chỉ chùa Bửu Long: Số 81 Nguyễn Xiển, Phường Long Bình, Quận 9, TP. HCM. 2. Di chuyển đến Chùa Bửu Long quận 9 Cách 1: Xuất phát từ Ngã tư Thủ Đức Bạn chọn hướng vào đường Lê Văn Việt, đi hết cuối đường gặp ngã ba Mỹ Thành rẽ phải để đến đường Nguyễn Văn Tăng, và đi tiếp sẽ thấy đường Nguyễn Xiển. Trên đoạn đường này, bạn sẽ thấy có 2 nhánh: Nhánh 1 rẽ phải và nhánh 2 đi thẳng. Bạn chọn nhánh 2 để gặp được trường THPT Nguyễn Văn Tăng. Xuất phát từ ...

Chùa Bửu Long Chùa Bửu Long ở đâu? Hướng dẫn đường đi đến chùa Bửu Long Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức Cách 2: Đi từ hầm Thủ Thiêm Cách 3: Từ Suối Tiên Kiến trúc chùa Bửu Long Giá vé và giờ mở cửa tại chùa Bửu Long Những điểm hấp dẫn ở chùa Bửu Long quận 9 Thiết kế khuôn viên độc đáo Tháp Gotama Cetiya nổi tiếng bên trong Chùa Bửu Long Quận 9 Ngôi chùa phiên bản Thái Lan ngay tại Sài Gòn Chốn thanh tịnh, nơi cầu nguyện không cần hương khói Chùa Bửu Long Với lối kiến trúc vô cùng lộng lẫy mà cũng không kém phần linh thiêng, chùa Bửu Long ở Sài Gòn đã trở thành điểm đến tham quan chiêm ngưỡng, đặc biệt là du khách hành hương khó lòng mà bỏ qua. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về chùa Bửu Long, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn trong chuyến đi sắp tới. Nam Phạm Chùa Bửu Long ở đâu? Nằm trên một ngọn đồi phía tây sông Đồng Nai, khuôn viên rộng 11 ha, chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh khoảng 20km, có tên chính thức là thiền viện Tổ Đình Bửu Long. Hướng dẫn đường đi đến chùa Bửu Long Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức – Rẽ phải vào Lê Văn Việt. – Đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành (trước mặt có cây xăng Mỹ Thành). – Rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long. Cách 2: Đi từ hầm Thủ Thiêm – Chạy thẳng đại lộ Mai Chí Thọ. – Rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định, chạy khoảng 700 m quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh – Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển, nhưng ở quận 9 có 2 đoạn đường tên là Nguyễn Xiển nên bạn cứ tiếp tục chạy thẳng cho hết đường này rồi sau đó rẽ tay phải, chạy khoảng thêm 3km nữa là tới. Danny Filan Cách 3: Từ Suối Tiên Từ ngã tư Thủ Đức tiếp tục chạy thẳng theo Xa lộ Hà Nội đến suối Tiên, chạy thêm khoảng 2,5km gặp Cây xăng Hiệp Phú 2 tại Ngã ba đường mới nằm bên phải xa lộ Hà Nội. Rẽ vào Ngã ba đường mới, đi hết đoạn đường ngắn này (1,5km), gặp đường Nguyễn Xiển cắt ngang trước mặt, rẽ phải một chút qua cầu Đồng Tròn, chạy tiếp khoảng hơn 700 m sẽ thấy chùa Bửu Long nằm ...

Chùa Bửu Long có kiên trúc độc đáo Hướng dẫn đường đi chùa Bửu Long: Chùa Bửu Long nổi tiếng là ngôi chùa thuộc top 10 ngôi chùa nổi tiếng ở Sài Gòn với lối thiết kế độc đáo. Địa danh linh thiêng này thu hút du khách đến bởi nét kiến trúc đẹp mắt và lộng lẫy. Hiện nay ngôi chùa đang gây sốt và thu hút rất nhiều bạn trẻ đến check in. Chùa Bửu Long có kiên trúc độc đáo Nhiều người dân địa phương ví von gọi đây là chùa Thái Lan Chùa Bửu Long được thành lập năm 1942. Đến năm 2007 chùa đã được đầu tư xây dựng và trùng tu thêm và dần trở thành công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự kết hợp hài hòa văn hóa Ấn Độ , Thái Lan cùng nét tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn. Nét chạm trổ rất sống động của ngôi chùa Thái Lan ở Sài Gòn Tuy nhiên, màu sắc văn hóa Việt Nam vẫn in đậm trong mọi ngóc ngách từ họa tiết chạm trổ đến các bức tượng rồng uy nghi. Chùa Bửu Long nằm giữa rừng thiên nhiên thoáng đãng và mình với cây cối Gotama Cetiya- Bảo tháp lớn nhất Việt Nam Đây là bảo tháp lớn nhất Việt NamGotama Cetiya là bảo tháp chính có quy mô lớn nhất Việt Nam với cao 56 mét và 4 tháp phụ xung quanh. Tòa bảo tháp lấy màu trắng làm chủ đạo, kết hợp cùng với gam vàng rực rỡ ở phần chóp. Chính vì thế Bảo tháp đã gây ấn tượng bởi kiến trúc chạm trổ rất tinh tế và có tổng sức chứa trên 2.000 người. Những hình ảnh này, nhiều người cứ ngỡ đang ở Thái Lan. Cột đá giữa chánh điện có nét kiến trúc tinh xảo Đền đá được trạm trổ rất công phu Khung cảnh về chiều của chùa Bửu Long Đường đi vào chánh điện của chùa Hướng dẫn đường đi chùa Bửu Long: Cách 1 : Từ ngã tư Thủ Đức ->Rẽ phải vào Lê Văn Việt -> Đi khoảng 4,5 km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành (trước mặt có cây xăng Mỹ Thành)-> Bạn rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Sau đó bạn đi thêm khoảng 2km nữa gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà bạn tiếp tục đi thẳng, đường Nguyễn Xiển. Sau đó bạn sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng bạn -> tiếp tục đi thêm khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long nhé. Cách 2: Bạn đi từ hầm Thủ Thiêm-> Chạy thẳng tới đại lộ Mai Chí Thọ-> Rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định sau đó chạy khoảng 700 mét quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh-> Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển ( nhưng ở quận 9 có 2 đoạn ...

I. Những cung đường dẫn đến chùa Bửu Long II. Khám phá kiến trúc độc đáo của chùa Bửu Long III. Những lưu ý khi đến tham quan chùa Bửu Long Chùa Bửu Long nằm giữa lòng thành phố Sài Gòn, được đánh giá là 1 trong 10 ngôi chùa có thiết kế đẹp nhất thế giới. Là địa điểm du lịch thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là những người hành hương. Cùng Vivutoday khám phá ngôi chùa lộng lẫy này nhé! I. Những cung đường dẫn đến chùa Bửu Long Chùa Bửu Long nằm tại 81 Nguyễn Xiển, Phường Long Bình, Quận 9, TP. HCM, mở cửa từ 8:00h – 18:00h. Nếu các bạn nào đang ở thành phố Hồ Chí Minh thì có 3 cách để di chuyển đến đây: Chùa Bửu Long Cách 1: đi từ ngã tư Thủ Đức Ở ngã tư Thủ Đức bạn rẽ phải vào đường Lê Văn Việt, tiếp tục chạy đến hết đường, lúc này sẽ gặp ngã 3 Mỹ Thanh, rồi bạn rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Tiếp tục chạy khoảng 2km nữa sẽ thấy ngã rẽ vào đường Nguyễn Xiển, nhưng bạn cứ tiếp tục chạy thẳng đến trường THPT Nguyễn Văn Tăng, sau đó chạy khoảng 1km nữa là tới nơi. Cách 2: xuất phát từ Hầm Thủ Thiêm Nếu bạn nào đang ở Hầm Thủ Thiêm thì hãy chạy thẳng vào đại lộ Mai Chí Thọ sau đó rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Đình. Tiếp tục chạy thêm 700m nữa rồi rẽ trái vào đường Nguyễn Duy Trinh và chạy đến cuối đường sẽ thấy đường Nguyễn Xiển, cứ tiếp chạy cho đến hết đường rồi rẽ phải sau đó chạy thêm 3km nữa là tới chùa Bửu Long. Cách 3: xuất phát từ khu du lịch Suối Tiên Ở Suối Tiên bạn chạy xe khoảng 2,5km sẽ đến xa lộ Hà Nội, sau đó bạn rẽ vào ngã ba đường Mới nằm ở bên phải rồi chạy đến hết đường. Ở trước mặt bạn là đường Nguyễn Xiển, tiếp đó bạn rẽ phải qua cầu Đồng Tròn và tiếp tục chạy khoảng 700m nữa sẽ thấy chùa Bửu Long nằm ngay bên phải của đường. Chùa Bửu Long II. Khám phá kiến trúc độc đáo của chùa Bửu Long Chùa Bửu Long thành lập vào năm 1942, có tên chính thức là thiền viện Tổ Đình Bửu Long, những người dân nơi đây thường gọi là chùa Thái Lan. Vào năm 2007 – 2011 chùa liên tục trùng tu và tôn tạo sảnh chánh điện, tăng xá, trai đường, am thất. Là sự kết hợp hài hòa của tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn cùng văn hóa của 2 nước Ấn Độ và Thái Lan. Chùa Bửu Long Ấn tượng đầu tiên khi bước vào chùa Bửu Long chính là sự nguy nga, lộng lẫy của nó. Phía trước ngôi chùa có một hồ nước màu xanh ngọc rất ...

Địa chỉ và đường đi chùa Bửu Long quận 9 Chùa Thái ở quận 9 có gì đặc sắc? Kiến trúc chùa độc đáo đậm chất Thái Lan Đến cầu bình an và may mắn tại ngôi chùa Bửu Long quận 9 Thăm hồ bán nguyệt xanh ngọc bích tuyệt đẹp Nhiều “góc sống ảo” đẹp ngất ngây Thăm bảo tháp Gotama Cetiya Một số lưu ý bạn cần biết khi đi chùa Bửu Long quận 9 Dành khoảng thời gian “sống chậm” lại để đến với một ngôi chùa xinh đẹp mang kiến trúc Thái Lan ngay trong lòng Sài Gòn – Chùa Bửu Long quận 9 được xem là góc trời bình yên và đầy thanh tịnh dành cho bạn với nhiều nét đặc sắc để bạn có thể khám phá. Khám phá các địa điểm du lịch tâm linh tại Sài Gòn, chắc chắn các bạn không thể bỏ qua ngôi chùa Bửu Long q9 hay còn có tên gọi khác là chùa Thái Lan ở tphcm. Dành nửa ngày thư nhàn để đi khám phá góc nhỏ bình yên giữa lòng Sài Gòn đô thị tấp nập và náo nhiệt sẽ mang đến cho bạn cảm giác thoải mái và thú vị hơn rất nhiều đấy! Đôi nét về chùa Bửu Long quận 9 Ngoài tên gọi Bửu Long nơi đây còn được gọi với những tên gọi khác như chùa Thái Lan quận 9 nhờ sở hữu lối kiến trúc đặc biệt như những ngôi chùa ở bên xứ sở chùa vàng Thái Lan. Đặc biệt nếu bạn muốn sở hữu những bức hình với góc chụp đẹp như bên Xiêm các bạn có thể ghé thăm ngôi chùa nhé! Đặc biệt chùa được xây dựng theo lối chùa cổ thờ phật đặc trưng với chính điện, tăng xá, trại đường, khách đường, tổ đường và thiền thất của chư tăng và một số khu vực khác, trong đó vào ngày rằm,lễ hay mùng 1 cũng có nhiều hoạt động đặc sắc được diễn ra tại chùa. Địa chỉ và đường đi chùa Bửu Long quận 9 Địa chỉ chùa Bửu Long : 81, Nguyễn Xiển, Long Bình, quận 9,thành phố Hồ Chí Minh Đường đi chùa Thái Lan quận 9 Nếu xuất phát từ trung tâm thành phố Sài Gòn có 3 hướng di chuyển mà các bạn có thể lựa chọn để thuận lợi hơn. Cách 1: Các bạn có thể đến ngã tư Thủ Đức và bắt xe bus số 611 – Tuyến xe bus này chạy qua chùa Thái quận 9, rất tiện đường di chuyển cho những bạn không muốn di chuyển bằng xe máy. Cách 2: Để đến với chùa Thái Lan ở Sài Gòn tại quận 9 các bạn có thể xuất phát từ trung tâm thành phố và rẽ phải vào đường Lê Văn Kiệt sau đó tiếp tục đi khoảng hơn 4km nữa và tới với ngã 3 Mỹ Thành ở cuối đường Lê Văn Kiệ, ...

1 Giới thiệu sơ lược về Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) 2 Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) có gì mà hấp dẫn du khách 2.1 Mệnh danh là ngôi chùa không nhang khói 2.2 Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) được bình chọn 1 trong 10 ngồi chùa đẹp nhất thế giới 2.3 Điểm check in sống ảo của thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Điểm chay tịnh ngồi thiền của người dân thành phố 2.5 Những điểm tham quan du lịch gần Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) 2.5.1 Nhà thờ Đức Bà 2.5.2 Bến Nhà Rồng 2.5.3 Phố đi bộ Nguyễn Huệ 2.5.4 Chợ Bến Thành 2.5.5 Khu du lịch Suối Tiên 2.5.6 Công viên nước Đầm Sen 2.5.7 Tòa nhà Bitexco 3 Nguồn gốc và lịch sử hình thành chùa Bửu Long 4 Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) nằm ở đâu? 5 Giá vé và chi phí vé tham quan Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) 6 Thời điểm đẹp nhất đi tham quan Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) 7 Đường đi và phương tiện di chuyển đến Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) 7.1 Xuất phát từ ngã tư Thủ Đức 7.2 Xuất phát từ hầm Thủ Thiêm 7.3 Xuất phát từ Suối Tiên 8 Ăn gì khi đi tham quan Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) 9 Ở đâu khi đi tham quan chùa Bửu Long 10 Lưu ý Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) mang đậm phong cách kiến trúc Thái. Người dân tại thành phố Hồ Chí Minh gọi đây là chùa Thái Lan. Nơi đây mang đậm nét đẹp nguy nga như một cung điện. Người người nhà nhà đến đây vào dịp cuối tuần rất đông. Một số đến cầu nguyện, một số đến để tìm cho mình những tấm ảnh đẹp. Với kiến trúc chạm trổ, điêu khắc trên những bức tường rồng uy nghi. Nơi đây hứa hẹn là điểm check in sống ảo đẹp nhất nhì khu vực Sài Gòn. Bạn đã từng đến với Sài Gòn nhưng chưa một lần tìm đến đây thì quả là đáng tiếc cho bạn. Ảnh sưu tập 123di.vn Giới thiệu sơ lược về Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) được thành lập từ năm 1942. Nó được trùng tu đầu tư xây dựng lại vào năm 2007. Chùa là công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự kết hợp giữa tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn và văn hóa Đông Nam Á. Ngôi chùa nằm giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh. Du khách đến nơi này đều có thể thấy nó từ đằng rất xa. Quả thật nó rất nổi bật và rực rở với hình ảnh ngọn bảo tháp màu vàng nổi bật trên nền trời. Ảnh sưu tập 123di.vn Chùa Bửu Long (Bửu Long Pagoda) khá độc đáo với kiến trúc ở xứ sở chùa vàng Thái Lan. Tuy nhiên vẫn mang đậm hồn Việt qua màu ...

Chùa Bửu Long Sài Gòn mới đây được vinh danh trong top 10 ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Cùng với tin vui thành phố Thủ Đức được thành lập, nhiều bạn trẻ đã dành thời gian tới đây để vi vu khám phá. Tên đầy đủ chính thức của chùa là thiền viện Tổ Đình Bửu Long. Tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, Quận 9, TP.HCM. @lahuga25 Cột đá trong Chùa Bửu Long Sài Gòn Từ trung tâm Sài Gòn đến đây khoảng 20 km. Với không gian trong lành cách xa xô bồ nơi phố thị, cùng diện tích rộng lớn, thiền viện là chốn dừng chân bình yên của nhiều du khách. Trải qua 79 năm thành lập, chùa Bửu Long được trùng tu lại vào năm 2007. Toàn bộ ngôi chùa là sự kết hợp khéo léo, giao thoa giữa văn hóa Ấn Độ và Thái Lan cùng kiến trúc nhà Nguyễn. Ảnh: Sưu tầm @su101198 Điểm nhấn đặc biệt nhất của chùa Bửu Long chính là bảo tháp Gotama Cetiya lớn nhất Việt Nam, cao đến 56 mét và có bốn tháp phụ xung quanh. Bảo tháp này được xây dựng theo lối kiến trúc cung điện, sử dụng gam màu trắng làm chủ đạo kết hợp thêm màu vàng rực rỡ. Nhìn thoáng qua, công trình giống như những ngôi chùa vàng của Thái Lan. @kin_autt @tanyadtt Quần thể chùa Bửu Long Sài Gòn gồm có nhiều hạng mục quan trọng như chánh điện, khách đường, tổ đường, tăng xá, trai đường, thiền thất của chư Tăng, ni viện, ni xá và am thất của Tu nữ, tịnh nhân,… Tất cả được bố trí khoa học, bao quanh là những vườn cây xanh mát, không gian thiền tịnh rất an yên.

1. Chùa Bửu Long 2. Cách di chuyển đến chùa Bửu Long 3. Nét nổi bật của ngôi chùa 4. Khám phá sự độc đáo của chùa Bửu Long 5. Những lưu ý khi đến tham quan chùa Khuôn viên chùa vô cùng rộng rãiKhuôn viên chùa vô cùng rộng rãi Có khi nào bạn cảm thấy mệt mỏi giữa cuộc sống xô bồ, bon chen của mảnh đất Sài Gòn chưa? Nếu ngày đã từng hay đang ghé thăm bạn thì đừng vội chán nản mà hãy dành cho mình những phút giây thư giãn, thả tâm hồn mình tại chùa Bửu Long . Đến chùa, tịnh tâm và thỉnh nhang đó là một cách hay để bạn quên đi những muộn phiền của cuộc sống và vững tâm hơn để bước tiếp đấy. Nếu bạn chưa từng đến chùa Bửu Long thì hôm nay cùng khám phá với Justfly.vn trong bài viết này nhé! 1. Chùa Bửu Long Chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh khoảng 20km, có tên chính thức là thiền viện Tổ Đình Bửu Long. Ngôi chùa nằm trên một ngọn đồi phía tây sông Đồng Nai, vùng ngoại ô Sài Gòn là một trong những nơi thu hút sự quan tâm của người dân lẫn du khách đến tham quan và tịnh tâm. Chùa Bửu Long là một kiệt tác nghệ thuật Toàn cảnh Chùa Bửu Long từ trên cao Chùa Bửu Long vang danh được mọi người ca tụng là ngôi chùa “không nhang khói” với lối thiết kế độc đáo. Bước chân đầu tiên vào chùa, bạn sẽ có cảm giác ngỡ ngàng khi cánh cổng dần mở ra vẻ đẹp của ngôi chùa không giống bất kỳ một ngôi chùa nào khác. Chùa Bửu Long không chỉ thu hút khách viếng thăm bởi được xây dựng với lối kiến trúc lộng lẫy, độc đáo, lạ mắt chỉ có một tại Việt Nam mà nơi đây còn nổi tiếng với sự linh thiêng của chốn bồng lai. Đặc biệt, trong tháng “xá tội vong nhân” này, bạn đừng bỏ qua chùa Bửu Long trong chuyến hành hương của mình nhé. Thiết kế chùa vô cùng ấn tượng Chùa Bửu Long hay còn được nhiều người gọi là chùa Xá Lợi, vì chùa có rất nhiều xá lợi của Phật và các vị thánh tăng. Chùa được xây dựng từ năm 1942, đến năm 2007 được trùng tu và xây dựng thêm. Chùa Bửu Long là một công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự kết hợp hài hòa văn hóa Thái Lan, Ấn Độ cùng tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn. Chùa có khuôn viên rộng hơn 11 hecta, với lối kiến trúc rất đẹp – độc – lạ, nằm trên đồi cao thoai thoải với rất nhiều cây cối trong khuôn viên. Góc chụp hoàn hảo tại chùa 2. Cách di chuyển đến chùa Bửu ...

Đôi nét về Chùa Bửu Long Địa chỉ Chùa Bửu Long Hướng dẫn đường đi Chùa Thái quận 9 Giá vé và giờ mở cửa tại chùa Bửu Long – chùa Thái Lan Khám phá nét kiến trúc độc đáo chùa Bửu Long Q9 Khuôn viên thanh tịnh của Chùa Thái Lan Q9  Chính điện chùa Bửu Long Quận 9 TPHCM Tháp Gotama Cetiya nổi tiếng của chùa Bửu Long Một số lưu ý khi đến chùa Bửu Long Quận 9 Thành Phố Hồ Chí Minh Một số địa điểm tham quan gần chùa Bửu Long Nhà thờ Đức Bà Phố đi bộ Nguyễn Huệ Bến Nhà Rồng Chợ Bến Thành Chùa Bửu Long được thành lập năm 1942, đến nay trở thành công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu cho sự kết hợp hài hòa văn hóa Thái Lan và cùng tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn. Đây là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở Sài Gòn, thu hút nhiều du khách ghé qua. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông tìm hiểu về ngôi chùa này nhé! Đôi nét về Chùa Bửu Long Địa chỉ Chùa Bửu Long Chùa Bửu Long còn được mọi người nhớ đến như một ngôi chùa Thái Lan Chùa Bửu Long ở tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9. Cách trung tâm Sài Gòn khoảng 20km, nằm trên một ngọn đồi phía tây sông Đồng Nai. Có tên gọi chính thức là Thiền viện Tổ Đình Bửu Long. Đặc biệt, tạp chí National Geographic của Mỹ bình chọn Chùa Bửu Long là một trong 10 công trình Phật Giáo có thiết kế đẹp nhất thế giới. Khiến người Việt Nam không khỏi tự hào về công trình kiến trúc Phật giáo này. Giữa khung cảnh thơ mộng bên cạnh nhánh sông Đồng Nai hiền hòa. Chùa Bửu Long, còn được biết đến như chùa Thái Lan, hiện ra như một điểm nhấn. Khiến quận 9 trở thành địa điểm du lịch tâm linh thu hút mọi người gần xa. Hướng dẫn đường đi Chùa Thái quận 9 Quang cảnh Chùa Bửu Long nhìn từ trên cao Đường đi chùa Thái Lan quận 9 như sau:  Nếu bạn đi từ ngã tư Thủ Đức thì rẽ phải vào đường Lê Văn Việt. Sau đó đi đến cuối đường Lê Văn Việt (khoảng 4,5km) thì gặp Ngã ba Mỹ Thành (trước mặt có cây xăng Mỹ Thành). Bạn rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải là đường Nguyễn Xiển. Lưu ý bạn đừng rẽ vào đây mà hãy tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ thấy trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi thêm khoảng 1km nữa là đến chùa Thái quận 9. Khuôn viên thanh bình ở Chùa Bửu Long Nếu bạn đi từ hầm Thủ Thiêm thì chạy thẳng trên đại lộ Mai Chí Thọ. Tiếp theo rẽ phải vào ...

Chùa Bửu Long, hay tổ đình Bửu Long, còn gọi là chùa Thái Lan là một trong những ngôi chùa nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo tuyệt đẹp dành cho du khách yêu du lịch tâm linh khi đến với thành phố Hồ Chí Minh. Chùa Bửu Long nằm trên một ngọn đồi ở phía Tây sông Đồng Nai, tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, thành phố Thủ Đức, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 25 km. Cách tốt nhất để đến đây là bằng xe máy hoặc ô tô. Tổ đình Bửu Long ra đời từ năm 1942, theo hệ phái Phật giáo Nam tông. Ngôi cổ tự đã được trùng tu và xây mới nhiều lần để có được diện mạo như ngày hôm nay, nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc độc đáo ban đầu của một ngôi chùa cổ. Hiện tại, tổ đình Bửu Long nằm trên khu đất rộng hơn 11 ha rợp bóng mát cây cổ thụ, trong khuôn viên là các khu vực: chánh điện, trai đường, tăng xá, am thất, trường học,… Phần kiến trúc độc đáo nhất ở chùa Bửu Long chính là tòa tháp Gotama Cetiya cao 56 m, có sức chứa lên đến 2000 người, được xem là ngọn bảo tháp lớn nhất Việt Nam. Tòa tháp được thiết kế và trang trí theo phong cách kiến trúc chùa Thái Lan, Lào, Campuchia, nên ngôi cổ tự còn được người dân quen gọi là chùa Thái lan. Vào năm 2019, chùa Bửu Long đã vinh dự được tạp chí National Geographic của Mỹ bình chọn là một trong 10 công trình Phật giáo có thiết kế đẹp nhất thế giới. Nhiều bạn trẻ và du khách nói chung đến với chùa Bửu Long chủ yếu chụp ảnh ở tòa tháp có kiến trúc Thái Lan. Tuy nhiên, ý kiến cá nhân của tác giả là, các bạn nên dành thêm chút thời gian đi tham quan xung quanh chùa, bởi ngoài tòa tháp Thái Lan, thì chùa Bửu Long còn có các công trình khác mang nét đẹp truyền thống Việt Nam, rất đáng để tham quan và lựa chọn góc đẹp đưa vào khung hình. Dưới đây là những hình ảnh mới nhất về ngôi cổ tự Bửu Long tuyệt đẹp này, mời bạn xem qua. *** Bài viết có sử dụng tư liệu được tổng hợp và biên tập lại từ nhiều nguồn trên Internet, mang giá trị tham khảo.

Được mệnh danh là “chùa Thái Lan thu nhỏ” giữa đất Sài Gòn, chùa Bửu Long là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng. Có điều gì đặc sắc bên trong ngôi chùa này? Trong bài viết sau đây, Digiticket sẽ mang đến cho bạn tất tần tật những kinh nghiệm khi tham quan chùa. Nội dung chính 1. Chùa Bửu Long Sài Gòn ở đâu? 2. Du lịch chùa Bửu Long quận 9 TPHCM có gì đặc sắc? Lịch sử Tổ Đình Bửu Long Khám phá nét kiến trúc chùa Bửu Long độc đáo Check-in hồ nước hình bán nguyệt trước tòa bảo tháp Tham quan Bảo tháp Gotama Cetiya 3. Đường đi chùa Bửu Long – chùa Thái Lan quận 9 Xuất phát từ Hầm Thủ Thiêm Di chuyển từ Suối Tiên Xuất phát từ ngã tư Thủ Đức 4. Một số lưu ý khi tham quan chùa Bửu Long Q9 1. Chùa Bửu Long Sài Gòn ở đâu? Địa chỉ: Số 81 Nguyễn Xiển – Phường Long Bình – Quận 9 – TPHCM Chùa Bửu Long còn có tên là Thiền Viện Tổ Đình Bửu Long, nằm cách trung tâm Sài Gòn khoảng 20km. Đây là 1 trong 10 công trình kiến trúc Phật Giáo có thiết kế đẹp nhất thế giới do tạp chí National Geographic của Mỹ bình chọn. Bên cạnh đó, chùa Bửu Long cũng là một trong những chùa cầu duyên linh thiêng ở Sài Gòn vô cùng nổi tiếng. Ảnh: sưu tầm Ngoài chùa Bửu Long, tại Sài Gòn còn rất nhiều ngôi chùa đẹp và nổi tiếng linh thiêng. Bạn hãy dành thời gian để khám phá, đặc biệt trong dịp đầu xuân năm mới nhé: 2. Du lịch chùa Bửu Long quận 9 TPHCM có gì đặc sắc? Không phải ngẫu nhiên mà chùa Bửu Long lại có sức hút du khách đến vậy. Bên cạnh vẻ đẹp trầm mặc, nguy nga, ngôi chùa này còn là nơi sinh hoạt tâm linh nổi tiếng Sài Gòn. Lịch sử Tổ Đình Bửu Long Chùa Bửu Long trước đây là một tịnh thất nhỏ do cư sĩ Võ Hà Thuật xây dựng vào năm 1942. Mãi đến năm 1958 nơi này được dâng cúng cho vị Tăng thống đầu tiên của Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam – Hòa Thượng Hộ Tông. Ngôi chùa được mở rộng quy mô, làm mới và lấy tên chính thức là Thiền Viện Tổ Đình Bửu Long. Ảnh: @shipped_away Sau nhiều lần tu bổ, đến năm 2007 chùa Bửu Long cơ bản hoàn thiện. Ngôi chùa có chính điện, tổ đường, tăng xá, trai đường, Bồ Đề Phật Cảnh, tượng Phật nhập Niết Bàn và hang Bồ Tát Khổ Hạnh… Và cũng trong năm này chùa xây dựng thêm ngọn bảo tháp Gotama Cetiya. Khám phá nét kiến trúc chùa Bửu Long độc đáo Vinh dự góp mặt trong top 10 ngôi chùa có kiến trúc đẹp nhất thế giới, chùa Bửu Long còn ...

Tọa lạc giữa Sài Gòn hoa lệ, có một ngôi chùa đẹp như thế, một ngôi chùa mang đậm hơi hướng của Thái Lan và đã làm mưa làm gió suốt thời gian gần đây. Đó chính là chùa Bửu Long. Là một ngôi chùa được vinh dự nằm trong top 10 ngôi chùa có thiết kế đẹp nhất thế giới, chùa Bửu Long đã và đang trở thành địa điểm thu hút nhiều du khách tham quan trong tour du lịch Sài Gòn. Nếu bạn cũng quan tâm đến địa điểm tham quan hấp dẫn này thì hãy cùng Du Lịch Việt khám phá ngay sau đây nhé! Chùa Bửu Long – Chốn tiên cảnh có thật ở Sài Gòn dành cho du khách Chùa Bửu Long – địa điểm tham quan tâm linh nổi tiếng Sài Gòn Nằm cách trung tâm thành phố khoảng 20km, chùa Bửu Long là một địa điểm vô cùng vinh dự khi được nằm trong danh sách 10 công trình Phật Giáo có kiến trúc đẹp nhất. Đây là danh sách được công nhận bởi tạp chí nổi tiếng National Geographic của Mỹ. Không giống với nhiều ngôi chùa khác, chùa Bửu Long sở hữu nết kiến trúc nổi bật khiến bất cứ du khách nào đến tham quan cũng hết lời khen ngợi. Chùa cũng chính là một địa điểm tâm linh nổi tiếng tại Sài Gòn và hấp dẫn nhiều du khách tham quan. Từ phía xa, du khách đi du lịch Sài Gòn đã có thể nhận diện được ngôi chùa này một cách dễ dàng với ngọn bảo tháp vàng lấp lánh, nguy nga và nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa chắc chắn sẽ khiến du khách liên tưởng ngay đến xứ sở chùa vàng Thái Lan. Địa chỉ: 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, TP Hồ Chí Minh. Giờ hoạt động: 09:00 đến 11:00 và 14:00 đến 21:00. Hướng dẫn đường đi đến chùa Bửu Long Cách 1: Xuất phát từ ngã tư Thủ Đức, du khách đi tour Sài Gòn rẽ phải vào Lê Văn Việt, sau đó đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp ngã ba Mỹ Thành rồi rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km, gặp ngã rẽ bên tay phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà hãy tiếp tục đi thẳng gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là sẽ thấy chùa Bửu Long. Chùa Bửu Long thu hút đông đảo du khách đến tham quan Cách 2: Xuất phát từ hầm Thủ Thiêm, du khách sẽ chạy thẳng Mai Chí Thọ rồi rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định, tiếp tục chạy khoảng 700m và quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh. Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển và cứ tiếp tục chạy thẳng cho hết đường này rồi sau đó rẽ tay phải, chạy khoảng thêm 3km ...

Bạn không sắp xếp được thời gian cho chuyến du lịch hè nơi xa? Bạn không thích nơi ồn áo náo nhiệt? Bạn muốn tìm đến một Sài Gòn thanh tịnh, bình yên? Chùa Bửu Long chính là gợi ý hoàn hảo cho kế hoạch cuối tuần của bạn. Chỉ cách trung tâm Sài Gòn khoảng 20km, Bửu Long nổi tiếng là ngôi chùa “không nhang khói” với lối thiết kế độc đáo. Địa danh linh thiêng này thu hút du khách bởi nét kiến trúc lộng lẫy, đẹp mắt. Bạn nghĩ thế nào về chuyến du lịch hè trong ngày kết hợp hành hương tại chùa Bửu Long này? Kiến trúc Thái – Ấn độc đáo Ngôi chùa mang nét kiến trúc Thái Lan độc đáo Được thành lập năm 1942, đến năm 2007, chùa Bửu Long được đầu tư xây dựng và trùng tu thêm, trở thành công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự kết hợp hài hòa văn hóa Thái Lan, Ấn Độ cùng tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn. Tuy nhiên, màu sắc văn hóa Việt Nam vẫn in đậm trong mọi ngóc ngách từ họa tiết chạm trổ đến các bức tượng rồng uy nghi. Gotama Cetiya, bảo tháp lớn nhất Việt Nam Bảo tháp chính Gotama Cetiya của chùa, là bảo tháp lớn nhất Việt Nam với chiều cao 56m cùng bốn tháp phụ xung quanh, được xây dựng theo lối kiến trúc cung điện với màu trắng chủ đạo, phối cùng màu vàng rực rỡ ở phần chóp của kiến trúc chùa Thái Lan. Đây cũng là góc sống ảo được nhiều bạn trẻ lựa chọn khi có cơ hội ghé chùa. Nơi ngồi thiền lý tưởng ở Sài Gòn Với vị trí đặc thù nằm giữa đồi cây xanh mát, chùa Bửu Long được rất nhiều người, không chỉ riêng khách hành hương, lựa chọn làm điểm đến chay tịnh để ngồi thiền, hay chỉ đơn giản là ngắm nhìn cảnh sắc xung quanh, tạm quên đi những xô bồ của cuộc sống hối hả hàng ngày. Chùa đón khách từ sáng đến 11h, sau đó 14h mới mở lại. Đường đến chùa Bửu Long Nếu bạn không có thời gian đi du lịch hè nhiều ngày thì cuối tuần bạn có thể đến tham quan ngôi chùa độc đáo này theo 3 cách đi phổ biến: + Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức, bạn rẽ phải vào Lê Văn Việt, đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành, rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long. + Cách 2: Từ hầm Thủ Thiêm, chạy thẳng đại lộ Mai Chí Thọ, rẽ phải ...

Giữa Sài Gòn hoa lệ cũng tọa lạc một ngôi chùa mang đậm xứ sở Thái Lan, chùa Bửu Long nằm ngay quận 9, lọt top những ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Chùa Bửu Long thu hút du khách gần xa bởi thiết kế đẹp lộng lẫy và vô cùng hút mắt. Địa điểm này cũng từng lọt top 10 ngôi chùa có kiến trúc đẹp nhất thế giới. Bạn có tò mò, ngôi chùa Thái Lan ở Sài Gòn này có gì mà nổi bật đến thế không? Chùa Bửu Long – Ngôi chùa Thái Lan tại Sài Gòn Đặc biệt, những ngày này, các bạn trẻ Sài Gòn check-in nhiều vô kể, hình ảnh về ngôi chùa lộng lẫy xuất hiện khắp các trang mạng xã hội, khiến chị em gần xa háo hức muốn một lần được đến thăm ngôi chùa và cầu bình an. Chùa Bửu Long nằm trên một ngọn đồi phía tây ngạn sông Đồng Nai, số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, TP.HCM. Được thành lập từ năm 1942, và đến năm 2007, ngôi chùa mang phong cách Thái Lan này được đầu tư xây dựng và trùng tu, trở thành công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự kết hợp tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn và văn hóa Đông Nam Á. Toàn cảnh chùa Bửu Long từ trên cao Chỉ nằm cách trung tâm Sài Gòn chừng 20km, vào dịp cuối tuần bạn có thể dễ dàng ghé thăm. Đi từ phía xa xa, hình ảnh ngọn tháp lấp lánh ánh vàng, nổi bật rực rỡ trên nền trời hiện lên và chỉ đường cho bạn tìm đến ngôi chùa này. Chùa Bửu Long có kiến trúc khá độc đáo, giống với những ngôi chùa nổi tiếng tại Thái Lan, chính vì vậy người dân xung quanh còn gọi với tên thân thuộc là chùa Thái Lan để nhận diện cho khách hỏi đường. Người dân gọi đây là chùa Thái Lan Tuy nhiên, ngôi chùa vẫn mang đậm kiến trúc, màu sắc văn hóa Việt Nam với các nét chạm trổ, điêu khắc trên những bức tường rồng uy nghi, hay những cột trụ, và cửa tiến vào điện chùa. Khuôn viên của chùa Bửu Long được xây dựng dựa theo thiết kế của trụ trì Thích Viên Minh, hồ nước xanh ngọc tĩnh lặng ngay trước chánh điện, và bảo tháp chính Gotama Cetiya có quy mô lớn nhất nước ta cao 56 met và có 4 tháp nhỏ xung quanh. Bởi ngôi chùa mang màu sắc như những ngôi chùa vàng Thái Lan Bảo tháp chính của chùa có tổng sức chứa trên 2.000 người gây ấn tượng bởi kiến trúc chạm trổ rất tinh tế. Chùa luôn thanh tịnh với tiếng chuông gió leng keng trên đỉnh tháp và tiếng nước róc rách từ hồ khu vực chánh điện, vì vậy, bạn cần lưu ý đi nhẹ nói khẽ, giữ gìn trật tự chung khi ...

Chùa Bửu Long có tên chính thức Thiền Viện Tổ Đình Bửu Long nguyên là một Tịnh Thất, tọa lạc tại số 81 đường Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Chùa có khuôn viên rộng hơn 11ha, nằm trên ngọn đồi phía Tây ngạn sông Đồng Nai, trong Công Viên Lịch Sử Văn Hóa Dân Tộc. Kiệt tác chùa Bửu Long Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nguyên Thủy (Nam Tông) do cư sĩ Võ Hà Thuật thành lập năm 1942, đến năm 1958, ông dâng cúng cho thiền sư Hộ Tông, vị tăng thống đầu tiên của Phật giáo nguyên thủy Việt Nam, lập thành Thiền viện Bửu Long và ông xuất gia với pháp danh Lão Tâm.Năm 1961, Ngài Narada Mahàthera, Đức tăng thống Phật giáo SriLanKa tặng Thiền viện một cây bồ đề chiết từ cây mẹ tại Bồ đề Đạo Tràng Ấn Độ, được đem trồng trong khuôn viên chùa, nay đã được tôn tạo thành Bồ đề Phật Cảnh. Vẻ tráng lệ của bảo tháp Gotama Kiến trúc chùa theo văn hóa Phật giáo cổ đại và liên tục được trùng tu tôn tạo gồm chính điện, tăng xá, trai đường, tăng khách đường, tổ đường, thiền thất của chư tăng, ni viện, ni xá và am thất của tu nữ, tịnh nhân.Ngoài ra còn có một động khổ hạnh tưởng niệm 6 năm Bồ Tát tu khổ hạnh và một tượng Phật nằm tạc từ đá granite dài 8m, nặng trên 50 tấn, xung quanh trang trí 10 trụ đèn cũng bằng đá granite điêu khắc theo mẫu trụ đá vua Asoka tại các Phật tích Ấn Độ.Đặc biệt, chùa Bửu Long có một Bảo tháp Gotama Cetiya thờ xá lợi Đức Phật và Chư Thánh Tăng, rộng trên 2.000m², cao 70m, một kiến trúc vừa hoành tráng hiện đại vừa biểu hiện nét cổ kính nhất của nền văn minh Suvannabhumi cổ đại trong vùng Đông Nam Á. Là sự kết hợp giữa Phật tích Ấn Độ và Đông Nam Á Chánh điện ngày nay được trùng tu từ di tích cũ nơi Tổ sư và Đại Đức Lão Tâm để lại, chủ yếu là tôn tạo cho khang trang và tiện nghi hơn nhưng vẫn giữ lại hình dáng như cũ, chỉ thêm phần tiền đường và một vài chi tiết phối hợp giữa kiến trúc Phật giáo Đông Nam Á với kiến trúc triều đại nhà Nguyễn. Chánh điện uy nghi tĩnh mặc Tọa lạc trên một ngọn đồi nên không khí nơi đây mát mẻ quanh năm, kết hợp với khuôn viên rộng rãi, cây xanh phủ bóng làm cho du khách cảm thấy tâm hồn thanh tịnh dịu dàng khi bước chân đến nơi này. Ngước mắt lên bầu trời xanh, ngắm nhìn tòa bảo tháp uy nghiêm lộng lẫy, văng vẳng bên tay là tiếng chuông gió phát ra từ trên đỉnh Bảo tháp, một không gian lý tưởng để bạn gột ...

Chùa Bửu Long tọa lạc ở số 81 đường Nguyễn Xiển, tổ 1, ấp Thái Bình 1, phường Long Bình, quận 9, TP. Hồ Chí Minh. Chùa thuộc hệ phái Nam tông. Chùa được xem là ngôi tổ đình của Phật giáo Nam tông Việt Nam, đây là địa điểm cư ngụ và tôn thờ Hòa thượng Hộ Tông, vị khai sáng Phật giáo Nam tông. Mặt tiền chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Toàn cảnh chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Năm 1942, cư sĩ Võ Hà Thuật đã đến mua một khu đất tại ấp Thái Bình, Long Bình để lập tịnh thất tu niệm dưới sự hướng dẫn của Hòa thượng Hộ Tông. Năm 1958, Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam được thành lập, Hòa thượng Hộ Tông được suy tôn giữ chức Tăng thống đầu tiên, cư sĩ Võ Hà Thuật hoan hỷ dâng đất và tịnh thất của mình cho Giáo hội xây dựng trung tâm Thiền. Toàn cảnh chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Tăng khách đường – Ảnh: Sưu tầm Năm 1959, chùa Bửu Long được xây dựng. Cư sĩ Võ Hà Thuật xuất gia, pháp danh Lão Tâm, được cử làm trụ trì ngôi chùa này. Sau Đại đức Lão Tâm là Đại đức Ngự Tâm, Đại đức Tăng Huệ, Đại đức Bửu Đức. Trụ trì hiện nay là Thượng tọa Viên Minh. Năm 1990, Thượng tọa Viên Minh cho thành lập ni viện dành riêng cho nữ tu Nam tông, kiến trúc theo hình chữ U. Bồ đề Phật cảnh – Ảnh: sưu tầm Cốc tu của sư trụ trì – Ảnh: Sưu tầm  Năm 1961, chùa được ngài Narađa từ Xrilanka đến thăm và tặng một cây bồ đề có nguồn gốc từ cây bồ đề nơi đức Phật Thành đạo. Ngôi chùa được trùng tu vào năm 2000. Kiến trúc chùa hiện nay gồm ngôi chánh điện, tăng khách đường, trai đường, tăng xá, tổ đường, ni viện và các thiền thất, am thất của chư tăng, tu nữ, tịnh nhân. Hang Bồ tát khổ hạnh – Ảnh: Sưu tầm  Tăng xá – Ảnh: Sưu tầm   Điện Phật được bài trí đơn giản, trang nghiêm. Chính giữa tôn trí tượng đức Phật Thích Ca, hai bên là hai tủ kinh Tam Tạng bằng chữ Pàli, một pháp tọa dành cho Pháp sư ngồi giảng giáo lý vào những buổi lễ. Hai bên vách tường, treo những bức tranh minh họa cuộc đời đức Phật. Chùa Bửu Long là ngôi thiền viện nổi tiếng, tương lai là một trung tâm văn hóa Phật giáo Nam tông Việt Nam. Tổ đường – Ảnh: Sưu tầm Tượng Đức Phật nhập Niết bàn – Ảnh: Sưu tầm  Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại TP.Hồ Chí Minh Có dịp đến Tp. Hồ Chí Minh, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh Chùa Bửu Long, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua ...

Chùa Bửu Long tọa lạc tại Hẻm Hùng Vương,TP Pleiku, cách ngã ba Phù Ðỗng 100m hướng Tây. Chùa Bửu Long được thành lập năm 1967 theo hệ phái Thống Nhất. Trụ Trì  chùa hiện là Sư Cô Thích Nữ Minh Kiểu. Sư cô Minh Kiểu cùng Ni chúng tại chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Sư cô Thích nữ Minh Kiểu là đệ tử của cố Ni sư Thích nữ Hạnh Thành, nguyên trụ trì chùa Bửu Long. Trước khi viên tịch, cố Ni sư Hạnh Thành đã giao trách nhiệm xử lý công việc trụ trì chùa Bửu Long cho Sư cô Minh Kiểu. Trải qua 7 năm, Sư cô tân trụ trì đã hoàn thành tốt công tác Phật sự, tròn đầy bổn phận được giao phó, không phụ tấm lòng của cố Ni sư Hạnh Thành.    Sư cô Minh Kiểu – Tân trụ trì chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Có dịp đến Gia Lai, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh chùa Bửu Long, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi, lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Ngôi chùa Bửu Long được sáng lập vào năm 1802 (khoảng thời vua Gia Long) tọa lạc tại làng lể Thạnh xã Diên Thọ Huyện Diên Khánh Tỉnh Khánh Hòa. Lúc đầu, chùa Bửu Long chỉ là một ngôi thảo am làm nơi Tổ Khai sơn tu niệm. Tổ cũng chính là vị trụ trì đầu tiên, và Ngài viên tịch tại chùa. Hiện nay ngôi bảo tháp của Tổ khai sơn vẫn còn nhưng quá lâu nên không đọc được chữ, vì thế không biết được tên tuổi của Ngài. Tượng Phật Quán Thế Âm tại chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Truyền thừa đến đời thứ hai là Hòa thượng húy thượng Ngộ hạ Hiền, thế danh Phan Hậu,  dòng Lâm tế chánh tông đời thứ 42. Sau một thời gian hành đạo, Ngài đã  viên tịch tại chùa, ngôi tháp được tôn trí hiện còn tại chùa. Đời trụ trì thứ ba chùa Bửu Long là cố Hòa thượng húy thượng Trừng hạ Trung hiệu Nhơn Thành thế danh Nguyễn Mỹ, thuộc dòng Lâm Tế chánh tông đời thứ 43, Ngài  trụ trì từ năm 1830 đến năm 1890, đây là vị trụ trì có thời gian tu niệm và hành đạo tại chùa nhiều năm nhất. Thế rồi  thân tứ đại mõi mòn, sau 60 năm xây dựng và phát triển chùa Ngài cũng đã thuận thế vô thường an tường viên tịch vào năm 1890, tháp Ngài tôn trí tại chùa Bửu Long. Phật Chuẩn Đề tại chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Sau một khoảng thời gian dài, vì chiến tranh tàn phá toàn bộ ngôi chùa, không có quí thầy truyền thừa kế thế, nên đến năm 1963 dân làng Lễ Thạnh thỉnh cầu cố Hòa thượng Thích Huệ Đăng, trụ trì Sắc Tứ Minh Thiện, thôn Thanh Minh, xã Diên Lạc, huyện Diên Khánh kiêm nhiệm trụ trì để hoằng dương Phật pháp, hướng dẫn phật tử tu hành và xây dựng lại chùa. Vì hoàn cảnh và điều kiện kinh tế  lúc bấy giờ nên chùa Bửu Long chỉ xây dựng được ngôi nhà cấp bốn, phụng thờ ba bảo vật cổ bằng đồng của chùa cũ còn lại sau chiến tranh, đó là tượng Phật A Di Đà, tượng Thần Đồng và một đại hồng chung  thời vua Bảo Đại, đời thứ mười bốn, đồng thời làm nơi phật tử địa phương sớm tối đi về tụng kinh, niệm Phật. Tượng Phật Quán Thế Âm lộ thiên tại chùa Bửu Long – Ảnh: Sưu tầm Mãi đến năm 1992, khi kinh tế ở vùng quê Diên Khánh phát triển, đồng bào phật tử địa phương cần có chỗ dựa tinh thần để tu nhân, hướng thiện, theo thỉnh cầu của làng, Đại đức Thích Chơn Thức tự Trí Túc, được Giáo hội huyện Diên Khánh bổ nhiệm trụ trì từ ấy đến nay. Thật đau lòng, đứng trước cảnh hoang tàn, đổ nát của ngôi Tam bảo sau nhiều năm không có trụ trì. ...

Bạn sẽ có cảm giác ngỡ ngàng khi bước qua cánh cổng để tiến vào chùa Bửu Long, bởi nơi đây sở hữu một vẻ đẹp không giống với bất cứ ngôi chùa nào bạn từng thấy ở Việt Nam. Du lịch Sài Gòn ghé qua quận 9 ngắm chùa Bửu Long đẹp ‘quên lối về’ Nằm trên một ngọn đồi phía tây ngạn sông Đồng Nai, chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm TP.HCM khoảng 20 km. Ảnh: chuanoitieng.com Từ xa, du khách có thể nhận diện ngôi chùa qua hình ảnh của ngọn bảo tháp màu vàng rực rỡ nổi bật trên nền trời. Ảnh:@ben2682 Nhiều người dân ở khu vực xung quanh chùa đều gọi đây là chùa Thái Lan, vì thoạt nhìn ngôi chùa sẽ cho bạn cảm giác như đang du lịch đến đến nước Thái Lan vậy. Ảnh: @nhanvtt Đường dẫn vào chùa rợp bóng cây xanh. Ảnh: @kieukhanh31 Hồ nước xanh ngọc phía trước càng làm tăng thêm nét quyến rũ của ngôi chùa. Ảnh: @tomas_nguyen96 Chùa hết sức thanh tịnh với tiếng chuông gió leng keng trên đỉnh bảo tháp và tiếng nước róc rách từ hồ nước trước bảo tháp. Ảnh: @myfirstlovetoyou Đứng trên lầu 4 của tháp nhìn khung cảnh xung quanh bạn sẽ vô cùng thích thú. Ảnh: @wcdtreport Không chỉ nổi bật bởi bảo tháp vàng, ngôi chùa còn gây ấn tượng bởi kiến trúc được trạm trổ rất tinh tế. Ảnh: @khanhlinh.8695 Trà thất bên trong chùa có bán các món chay, nước giải khát rất ngon và rẻ, các bạn cũng nên ghé thử. Ảnh: @chodombang Ai đến thăm chùa Bửu Long cũng muốn lưu lại những bức hình đẹp. Ảnh:@Myy Nguyễn Với kiến trúc độc đáo của mình, ngôi chùa đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua của du khách khi đến với Sài Gòn. Ảnh: @pi_laz Hướng dẫn đường đi đến chùa Bửu Long: Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức – Rẽ phải vào Lê Văn Việt. – Đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành (trước mặt có cây xăng Mỹ Thành). – Rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long. Cách 2: Đi từ hầm Thủ Thiêm – Chạy thẳng đại lộ Mai Chí Thọ. – Rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định, chạy khoảng 700 m quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh – Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển, nhưng ở quận 9 có 2 đoạn đường tên là Nguyễn Xiển nên bạn cứ tiếp tục chạy thẳng cho hết đường này rồi sau đó rẽ tay phải, chạy khoảng thêm 3km nữa là tới. Cách 3: Từ Suối ...

Chỉ cách trung tâm Sài Gòn khoảng 20km, Bửu Long nổi tiếng là ngôi chùa “không nhang khói” với lối thiết kế độc đáo. Địa danh linh thiêng này thu hút du khách bởi nét kiến trúc lộng lẫy, đẹp mắt. Đặc biệt, trong tháng “xá tội vong nhân” này, bạn đừng bỏ qua chùa Bửu Long trong chuyến hành hương của mình nhé.      Kiến trúc Thái – Ấn độc đáo Được thành lập năm 1942, đến năm 2007, chùa Bửu Long được đầu tư xây dựng và trùng tu thêm, trở thành công trình kiến trúc tiêu biểu cho sự kết hợp hài hòa văn hóa Thái Lan, Ấn Độ cùng tinh hoa kiến trúc nhà Nguyễn. Tuy nhiên, màu sắc văn hóa Việt Nam vẫn in đậm trong mọi ngóc ngách từ họa tiết chạm trổ đến các bức tượng rồng uy nghi. Gotama Cetiya, bảo tháp lớn nhất Việt Nam Bảo tháp chính Gotama Cetiya của chùa, là bảo tháp lớn nhất Việt Nam với chiều cao 56m cùng bốn tháp phụ xung quanh, được xây dựng theo lối kiến trúc cung điện với màu trắng chủ đạo, phối cùng màu vàng rực rỡ ở phần chóp của kiến trúc chùa Thái Lan. Đây cũng là background sống ảo được nhiều bạn trẻ lựa chọn khi có cơ hội ghé chùa. Nơi ngồi thiền lý tưởng ở Sài Gòn Với vị trí đặc thù nằm giữa đồi cây xanh mát, chùa Bửu Long được rất nhiều người, không chỉ riêng khách hành hương, lựa chọn làm điểm đến chay tịnh để ngồi thiền, hay chỉ đơn giản là ngắm nhìn cảnh sắc xung quanh, tạm quên đi những xô bồ của cuộc sống hối hả hàng ngày. Chùa đón khách từ sáng đến 11h, sau đó 14h mới mở lại. Đường đến chùa Bửu Long + Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức, bạn rẽ phải vào Lê Văn Việt, đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành, rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long. + Cách 2: Từ hầm Thủ Thiêm, chạy thẳng đại lộ Mai Chí Thọ, rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định, chạy khoảng 700m quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh. Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển, nhưng ở quận 9 có 2 đoạn đường tên là Nguyễn Xiển nên bạn cứ tiếp tục chạy thẳng cho hết đường này rồi sau đó rẽ tay phải, chạy khoảng thêm 3km nữa là tới. + Cách 3: Nếu bạn đi từ Suối Tiên theo Xa lộ Hà Nội, bạn chạy thêm khoảng 2,5km gặp Cây xăng Hiệp Phú ...

Tọa lạc tại quận 9, chùa Bửu Long là một trong những điểm đến văn hoá tâm linh nổi tiếng, được nhiều du khách yêu thích. Hướng dẫn đường đi chùa Bửu Long quận 9 Chùa Bửu Long tọa lạc tại đường Nguyễn Xiển, quận 9, được xây dựng từ năm 1942. Chùa nằm trên khuôn viên rộng 11 ha, vị trí là ngọn đồi phía tây sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố khoảng 25 km. Ảnh:@aron.blp Ảnh:@bylolgan Từ xa, du khách có thể nhận diện ngôi chùa qua hình ảnh của ngọn bảo tháp màu vàng rực rỡ nổi bật trên nền trời. Nhiều người dân ở khu vực xung quanh chùa đều gọi đây là chùa Thái Lan, vì thoạt nhìn ngôi chùa sẽ cho bạn cảm giác như đang du lịch đến đến nước Thái Lan vậy. Ảnh:@jessiewhispers Ảnh:@quynhpinkbaby Điểm nhấn của chùa Bửu Long là Bảo tháp Gotama Cetiya xây từ năm 2007, hoàn thành sau 6 năm. Bảo tháp là nơi thờ xá lợi Phật và các Chư Thánh Tăng. Bảo tháp rộng trên 2.000 m2, cao 70 m, được xây dựng theo nét của văn hóa Phù Nam. Xung quanh là các tháp nhỏ, đều làm bằng đồng, có màu vàng óng. Ảnh:@armypalakorn Ảnh:@jessiewhispers Do có đỉnh tháp sơn vàng và cấu trúc của tòa tháp giống với một số ngôi chùa ở Thái Lan nên nhiều người quen gọi chùa Bửu Long là chùa Thái Lan. Chùa thường xuyên đông khách tham quan, chụp hình nhất là dịp cuối tuần. Hướng dẫn đường đi đến chùa Bửu Long: Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức – Rẽ phải vào Lê Văn Việt. – Đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành (trước mặt có cây xăng Mỹ Thành). – Rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long. Cách 2: Đi từ hầm Thủ Thiêm – Chạy thẳng đại lộ Mai Chí Thọ. – Rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định, chạy khoảng 700 m quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh – Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển, nhưng ở quận 9 có 2 đoạn đường tên là Nguyễn Xiển nên bạn cứ tiếp tục chạy thẳng cho hết đường này rồi sau đó rẽ tay phải, chạy khoảng thêm 3km nữa là tới. Cách 3: Từ Suối Tiên Từ ngã tư Thủ Đức tiếp tục chạy thẳng theo Xa lộ Hà Nội đến suối Tiên, chạy thêm khoảng 2,5km gặp Cây xăng Hiệp Phú 2 tại Ngã ba đường mới nằm bên phải xa lộ Hà Nội. Sau đó rẽ vào Ngã ba đường mới, đi hết đoạn ...

Nội dung chính Các cung đường đi đến chùa Bửu Long Chùa Bửu Long quận 9 Về với thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người, đặc biệt là du khách hành hương khó lòng mà bỏ qua cơ hội thăm quan chiêm ngưỡng ngôi chùa Bửu Long với lối kiến trúc vô cùng lộng lẫy mà cũng không kém phần linh thiêng. Lối kiến trúc độc đáo, lộng lẫy như một lâu đài – địa điểm du lịch Sài Gòn đẹp (ảnh sưu tầm) Các cung đường đi đến chùa Bửu Long Cách 1: Từ ngã tư Thủ Đức – Rẽ phải vào Lê Văn Việt. – Đi khoảng 4,5km đến cuối đường Lê Văn Việt gặp Ngã ba Mỹ Thành (trước mặt có cây xăng Mỹ Thành). – Rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng. Đi khoảng 2km gặp ngã rẽ bên phải có ghi tên đường là Nguyễn Xiển nhưng đừng rẽ vào đây mà tiếp tục đi thẳng, đường đi thẳng này cũng là Nguyễn Xiển. Bạn đi tiếp sẽ gặp trường THPT Nguyễn Văn Tăng, đi khoảng 1km nữa là thấy chùa Bửu Long. Cách 2: Đi từ hầm Thủ Thiêm – Chạy thẳng đại lộ Mai Chí Thọ. – Rẽ phải vào đường Nguyễn Thị Định, chạy khoảng 700 m quẹo trái vào đường Nguyễn Duy Trinh – Chạy hết đường Nguyễn Duy Trinh sẽ là đường Nguyễn Xiển, nhưng ở quận 9 có 2 đoạn đường tên là Nguyễn Xiển nên bạn cứ tiếp tục chạy thẳng cho hết đường này rồi sau đó rẽ tay phải, chạy khoảng thêm 3km nữa là tới. Cách 3: Từ khu Suối Tiên Từ ngã tư Thủ Đức tiếp tục chạy thẳng theo Xa lộ Hà Nội đến suối Tiên, chạy thêm khoảng 2,5km gặp Cây xăng Hiệp Phú 2 tại Ngã ba đường mới nằm bên phải xa lộ Hà Nội. Sau đó rẽ vào Ngã ba đường mới, đi hết đoạn đường ngắn này (1,5km), gặp đường Nguyễn Xiển cắt ngang trước mặt, rẽ phải một chút qua cầu Đồng Tròn, chạy tiếp khoảng hơn 700 m sẽ thấy chùa Bửu Long nằm bên phải đường. Không chỉ là chốn hành hương, chùa Bửu Long còn có rất nhiều hoạt động thiện nguyện đóng góp cho xã hội. Chùa có một ban công tác từ thiện, một chi hội Chữ Thập Đỏ và một Phòng Khám Y Tế khám và phát thuốc miễn phí cho mọi người vào mỗi thứ 7 hàng tuần. Nếu có thời gian, bạn nhớ ghé về thăm tòa kiến trúc đặc biệt này nhé. Chùa Bửu Long quận 9 Nằm trên một ngọn đồi phía tây sông Đồng Nai, chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh khoảng 20km, có tên chính thức là thiền viện Tổ Đình Bửu Long. Được thành lập năm 1942, đến năm 2007, chùa Bửu Long được đầu tư xây dựng và trùng tu ...

Là một ngôi chùa lọt top 10 ngôi chùa có thiết kế đẹp nhất thế giới, Chùa Bửu Long là địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn nhiều du khách. Cùng Halo khám phá ngôi chùa lộng lẫy, linh thiêng giữa lòng Sài Gòn này nhé! 1. Chùa Bửu Long: Điểm du lịch tâm linh nổi tiếng Sài Gòn 2. Nét kiến trúc độc đáo chùa Bửu Long Sài Gòn 3. Khám phá ngôi chùa đẹp nhất thế giới ở Sài Gòn 3.1. Thiết kế khuôn viên độc đáo 3.2. Bảo tháp Gotama Cetiya 4. Lưu ý khi tham quan Chùa Bửu Long 5. Hướng dẫn di chuyển tới Chùa Bửu Long 5.1. Cách 1: Xuất phát từ ngã tư Thủ Đức 5.2. Cách 2: Đi từ hầm Thủ Thiêm 5.3. Cách 3: Đi từ Suối Tiên 1. Chùa Bửu Long: Điểm du lịch tâm linh nổi tiếng Sài Gòn Nằm cách trung tâm thành phố Sài Gòn khoảng 20km, chùa Bửu Long được vinh dự xướng tên trong danh sách 10 công trình Phật Giáo có thiết kế đẹp nhất thế giới. Đây là danh sách được đưa ra bởi tạp chí nổi tiếng National Geographic của Mỹ. Trước đó, chùa Trấn Quốc ở Hà Nội cũng được vinh dự nằm trong danh sách này. Không giống các ngôi chùa khác, chùa Bửu Long sở hữu nét kiến trúc đặc biệt nổi bật. Chùa cũng là một trong các địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở Sài Gòn. Từ xa, du khách đã có thể nhanh chóng nhận diện ngôi chùa “vàng” này với ngọn bảo tháp vàng lấp lánh, nguy nga nổi bật giữa nền trời xanh biếc. Thoạt nhìn, ngôi chùa sẽ khiến bạn liên tưởng ngay tới xứ chùa vàng Thái Lan. @armypalakorn @dimotngaydang 2. Nét kiến trúc độc đáo chùa Bửu Long Sài Gòn Tọa lạc tại quận 9, chùa Bửu Long còn được người dân gọi với cái tên là Chùa Thái Lan. Chùa được thành lập vào năm 1942. Trong khoảng thời gian 2007 đến 2011, chùa được đầu tư xây dựng và trùng tu, tôn tạo với các khu vực chính như chánh điện, tăng xá, trai đường, am thất. Tuy trải qua quá trình trùng tu liên tục, chùa vẫn giữ được nét tinh hoa kiến trúc của ngôi chùa cổ. Điểm nhấn của Chùa Bửu Long là lối kiến trúc Phật Giáo vô cùng độc đáo và đặc biệt. Kiến trúc chùa được sư thầy Viên Minh đưa ý tưởng thiết kế theo lối Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc từ đất nước Ấn Độ. Đây là nét kiến trúc chùa chiền đặc biệt phổ biến ở Thái Lan, Ấn Độ, Lào và Việt Nam. Do đó, chùa Bửu Long còn được gọi là chùa Thái Lan. Song, khi vãn cảnh chùa, bạn vẫn có thể cảm nhận rõ màu sắc văn hóa Việt Nam, đặc biệt là trong các họa tiết chạm trổ công phu ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก