Top 5+ bài viết đèo cù mông đầy đủ và chi tiết nhất

1 Vị trí đèo Cù Mông 2 Đèo Cù Mông ở Phú Yên có sự tích gì? 3 Ghé thăm đèo Cù Mông có gì? 4 Vẻ đẹp mê người của đèo Cù Mông Đèo Cù Mông từ lâu đã nổi danh là một trong những cung đường đèo đẹp nhất duyên hải Nam Trung Bộ. Với nhiều du khách còn xa lạ với cái tên này, những câu hỏi như ngọn đèo này ở tỉnh nào hay hầm chui của đèo ở đâu hẳn luôn hiện trong đầu. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Quy Nhơn Me ghé thăm con đèo này một ngày đầy nắng. Đường đèo Cù Mông ở tỉnh Phú Yên Vị trí đèo Cù Mông Đèo Cù Mông ở Phú Yên – Bình Định là ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh này Được mệnh danh là một trong những đèo núi hiểm trở nhất Việt Nam, Đèo Cù Mông nằm trên quốc lộ 1A. Đây là vị trí ranh giới giữa tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên. Ngọn đèo có độ dài 7km, độ cao 245m và độ dốc 9%. Đường đèo dốc, có nhiều khúc cua gấp, hai bên là núi cao. Do đó đây thực sự là một thử thách với các tài xế bởi địa hình nguy hiểm. Về mặt địa lý, ngọn đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam. Trước đây, đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn – Sông Cầu (quốc lộ 1D). Du lịch Phú Yên: Kinh nghiệm từ A đến Z – chúng mình Chi tiết những cảnh đẹp ở Phú Yên tuyệt đẹp được khách du lịch ưa thích. Đèo Cù Mông ở Phú Yên có sự tích gì? Nhiều “giai thoại” của đèo núi Cù Mông được kể lại bởi dân địa phương Có biết bao giai thoại và các câu chuyện về sự tích ngọn đèo này. Các du khách khi tới nơi này sẽ được nghe câu ca dao: “Tiếng ai than khóc nỉ non Vợ chàng lính thú bên hòn Cù Mông” Người dân ở đây truyền miệng nhau rằng câu ca dao này là về một câu chuyện cảm động của người vợ bồi hồi tiễn chồng tại chân đèo này để vào miền Nam đánh giặc. “Tiếng than khóc nỉ non” là tiếng lòng đau khổ của người phụ nữ phải tiễn biệt người chồng ra nơi chiến trường không biết ngày trở về. Còn có một sự tích khác cho rằng tiếng khóc nỉ non là của những người phụ nữ đang trên con đường đi vào miền Nam. Con đường “Nam tiến” lúc bấy giờ khó khăn hiểm trở, xung quanh chỉ toàn là dốc núi cao sừng sững, thú dữ bủa vây khiến cho những người phụ nữ yếu đuối không thể vượt qua. Họ một phần vì ...

Đèo Cù Mông ở đâu? Các phương tiện di chuyển đến đèo như thế nào? Có gì khám phá tại đèo Cù Mông mà bạn nhất định phải thử Thời điểm đẹp nhất để đi đèo là khi nào? Với những ai yêu thích xê dịch, đi phượt thì cũng sẽ bị mê đắm trong các con đường đèo uốn cong lượn, vẻ đẹp có thể nhìn từ trên cao xuống bao quát toàn bộ cảnh thiên nhiên đầy ngoạn ngục thì đèo Cù Mông là địa điểm nhất định không nên bỏ qua. Đèo Cù Mông ở đâu? Đèo Cù Mông không nằm ngoài danh sách các con đèo nổi tiếng nước ta mà chúng còn lọt TOP những ngọn đèo có độ hiểm trở nhất. Con đèo này nằm cách mặt nước biển 245m, có chiều dài tổng cộng 7km và độ dốc là 9%. Đèo Cù Mông nằm trên đường quốc 1A và trước kia từng là đường chính để kết nối 2 tỉnh Bình Định – Phú Yên với nhau. Khi chưa xây dựng hầm Cù Mông thì mỗi lần qua địa điểm này thật sự là một thử thách với nhiều tài xế lái xe, dân phượt thủ. Tất cả đến từ con đường dốc, khúc khuỷu kèm theo đó là dòng xe đông đúc nối nhau 2 làn rất khó quan sát. Tuy nhiên sau khi phần hầm được thi công và đưa vào hoạt động thì đường đèo đã vắng hơn cũng có tính an toàn và mang lại nhiều trải nghiệm khám phá hơn cho các phượt thủ khi qua đây. Vậy là chúng ta đã biết được đèo Cù Mông ở đâu trên bản đồ Việt Nam rồi đúng không nào. Giờ hãy cùng khám phá những điều thú vị đang chờ đón ở con đèo này từ phương tiện di chuyển, các trải nghiệm hay thời điểm thích hợp để đi,.. Các phương tiện di chuyển đến đèo như thế nào? Xe máy hiện tại là phương án di chuyển tối ưu nhất để di chuyển trên đèo này. Bạn có thể dùng xe máy để phượt trực tiếp đến đây hoặc lựa chọn đi xe khách hoặc máy bay đến nghỉ chân tại Phú Yên sau đó thuê xe từ trung tâm thành phố để đến đây khám phá. Đường để đi đến đèo cũng khá đơn giản chỉ cần chạy thẳng quốc lộ 1A theo hướng về phía Bình Định là sẽ thấy bảng thông báo đến đoạn đèo. Nếu không cũng có thể hỏi người dân bên đường “Đèo Cù Mông ở đâu” để được mọi người hỗ trợ nhé! Để chinh phục đèo đối với phượt thủ dày dặn kinh nghiệm thì không cần phải quá lo lắng. Nhưng nếu các bạn tay lái yếu thì cần lưu ý cận thẩn trong quá trình đi, tránh trường hợp xấu có thể xảy ra. Có gì khám phá tại đèo Cù Mông mà bạn nhất định ...

Đèo Cù Mông ở đâu? Sự tích Đèo Cù Mông Phú Yên? Du lịch Đèo Cù Mông có gì? Vẻ đẹp Đèo Cù Mông Đèo Cù Mông lọt vào “tứ đại đường đèo” đẹp nhất Việt Nam Đèo Cù Mông ở đâu? Vẻ đẹp của đất trời, biển cả luôn là điều hấp dẫn với mọi người… Đến với Cù Mông – nơi sông núi giao hoà, biển cả mênh mông và những cảnh đẹp gắn liền với lịch sử… Đến đây du khách sẽ có được những cảm giác thật tuyệt vời. Vẻ đẹp của đất trời, biển cả luôn là điều hấp dẫn với mọi người… Đến với Cù Mông – nơi sông núi giao hoà, biển cả mênh mông và những cảnh đẹp gắn liền với lịch sử… Đến đây du khách sẽ có được những cảm giác thật tuyệt vời. Đèo Cù Mông là một trong những con đèo nổi tiếng nhất ở Việt Nam bởi vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ, lý thú. Thu hút khách du lịch đến đây hằng năm. Đèo cù Mông là ranh giới giữa hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đèo Cù Mông nằm trên quốc lộ 1A, Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn phường Bùi Thị Xuân, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Chân đèo phía Nam thuộc xã Xuân Lộc, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Đèo nằm trên núi cũng có tên là Cù Mông, một phần của dãy Trường Sơn Nam, hay còn gọi là dãy Nam Sơn. Trước đây khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn-Sông Cầu thì đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên và đi vào các tỉnh miền Nam Trung Bộ. Sự tích Đèo Cù Mông Phú Yên? Du khách tới đèo Cù Mông thi thoảng vẫn được các cụ rêu rao câu ca dao : “Tiếng ai than khóc nỉ nonVợ chàng lính thú bên hòn Cù Mông” Gốc tích của câu ca dao này có người nói rằng đó là một câu chuyện tình cảm động của người vợ tiễn chồng vào nam đi lính đánh giặc. Họ chia tay nhau bên đèo Cù Mông. Tiếng khóc nỉ non của người phụ nữ phải xa chồng réo rắt mà ai oán. Cũng có người kể lại rằng đây là tiếng khóc của những người phụ nữ trong cuộc hành trình “Nam tiến”. thời bấy giờ núi non còn hiểm trở chưa có giao thông như bây giờ đi lại còn khó khan vất vả. Muốn đến được miền nam phải trèo đèo lội suối. Thời bất giờ ở Đèo Cù Mông núi non hiểm trở, dốc cao, hai bên là vách núi, nhiều thú dữ, hầu như khi qua đây những người phụ nữ đều không thể qua đây được, một phần vì bệnh tật, một phần bỏ mạng vì đường gian nan nguy hiểm. thế nên ở đây đã xuất hiện những tiếng khóc ai oán. Nhiều đêm thanh ...

Đèo Cù Mông Quy Nhơn là một trong những con đèo làm mưa làm gió tại Việt Nam. Nó nổi tiếng không chỉ vì độ khó đi, nguy hiểm mà còn bởi vẻ đẹp ngoạn mục của mình. Con đường nối liền giữa Bình Định và Phú Yên, quanh co, khúc khuỷu. Con đường làm bao con tim ưa mạo hiểm ngứa ngáy. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu con đường này qua bài viết bên dưới. Những giai thoại trên đèo Cù Mông Chuyện tình vợ chồng lính trẻ Tiếng khóc của những cô gái Truyền thuyết con Cù Mãng Đèo Cù Mông ở đâu? Vẻ đẹp đèo Cù Mông Chơi gì trên đèo Cù Mông Những giai thoại trên đèo Cù Mông Đèo Cù Mông Quy Nhơn có khá nhiều giai thoại có “lạnh người”, cũng có thú vị. Đèo Cù Mông có nhiều giai thoại hay ho – nguồn: khamphadisan.com.vn Chuyện tình vợ chồng lính trẻ “Tiếng ai than khóc nỉ non – Vợ chàng lính thú bên hòn Cù Mông”. Chắc hẳn là người dân quanh đèo ai cũng đã từng nghe ông bà ngâm nga câu ca dao này. Đây là chuyện tình của đôi vợ chồng trẻ thời chiến tranh. Vợ tiễn chồng trên đèo Cù Mông. Người chồng lên đường tiến ra Nam đánh giặc để trả nợ nước nhà. Tiếng khóc nỉ non là sự ai oán, nhớ nhung của người phụ nữ xa chồng. Tiếng khóc của những cô gái Ngoài ra, tiếng khóc trên đèo còn được cho là của những người lính nữ thời chiến tranh. Địa thế đèo Cù Mông Quy Nhơn hiểm trở, dốc đứng, cây cối rậm rạp và nhiều thú dữ. Điều này làm các cô gái không thể nào đi bộ vượt qua đèo để Nam tiến. Từ đó ngã xuống ở nơi này. Tiếng khóc than trách, tiết hận của các cô gái nỉ non hàng đêm. Sau này người dân làm một cái Am thờ cúng cô hồn dưới chân núi thì tiếng khóc mới hết. Truyền thuyết con Cù Mãng Nhiều người dân quanh vùng còn gọi đèo Cù Mông Quy Nhơn là đèo Cù Mãng. Cù Mãng chính là một linh vật mình rồng đầu lân, hay còn gọi là rắn thần. Truyền thuyết kể rằng, khi trời hạn hán, ông trời sai thần rắn Cù Mãng xuống nhân gian. Đèo như một con Cù Mãng vắt ngang qua núi rừng – nguồn: zing.vn Rắn thần được giao nhiệm vụ bắt beo thần và làm mưa. Vì vậy, người ta nói rằng tháng 9-10 âm lịch hằng năm đều có mưa là do Cù Mãng. Đây là dấu hiệu của cuộc chiến kinh thiên động địa giữa ngài và beo thần. Đèo Cù Mông ở đâu? Mọi người khá lúng túng khi không biết nên gọi đèo Cù Mông Quy Nhơn hay đèo Cù Mông Phú Yên. Thực ra con đèo này chính là ranh giới giữa hai tỉnh thành. ...

Nội dung chính Đèo cù mông ở đâu? Sự tích Đèo Cù Mông Phú Yên ? Du lịch Đèo Cù Mông có gì? Vẻ đẹp Đèo Cù Mông Du lịch Đèo Cù Mông Nổi tiếng là một trong những cung đường đèo đẹp nhất Phú Yên, Đèo Cù Mông là một địa danh khám phá ngoạn mục với những cảnh đẹp kỳ thú. Khi đến với Phú Yên, sẽ thật tuyệt nếu được trải nghiệm cảm giác chinh phục con đèo hiểm trở bậc nhất Việt Nam. Hãy cùng VNTRIP.VN khám phá cung đường độc đáo này nhé. Đèo cù mông ở đâu? Đèo Cù Mông là một trong những con đèo nổi tiếng nhất ở Việt Nam bởi vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ, lý thú. Thu hút khách du lịch đến đây hằng năm. Đèo cù Mông là ranh giới giữa hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đèo Cù Mông nằm trên quốc lộ 1A, Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn phường Bùi Thị Xuân, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Chân đèo phía Nam thuộc xã Xuân Lộc, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Đèo nằm trên núi cũng có tên là Cù Mông, một phần của dãy Trường Sơn Nam, hay còn gọi là dãy Nam Sơn. Trước đây khi chưa có tuyến đường Quy Nhơn-Sông Cầu thì đèo là con đường chính để qua lại giữa Bình Định và Phú Yên và đi vào các tỉnh miền Nam Trung Bộ. ẢNH ST Sự tích Đèo Cù Mông Phú Yên ? Đèo Cù Mông mang trong mình bao giai thoại và các câu chuyện từ xa xưa vọng về. Du khách tới đèo Cù Mông thi thoảng vẫn được các cụ rêu rao câu ca dao : “Tiếng ai than khóc nỉ non Vợ chàng lính thú bên hòn Cù Mông” Gốc tích của câu ca dao này có người nói rằng đó là một câu chuyện tình cảm động của người vợ tiễn chồng vào nam đi lính đánh giặc. Họ chia tay nhau bên đèo Cù Mông. Tiếng khóc nỉ non của người phụ nữ phải xa chồng réo rắt mà ai oán. Cũng có người kể lại rằng đây là tiếng khóc của những người phụ nữ trong cuộc hành trình “Nam tiến”. thời bấy giờ núi non còn hiểm trở chưa có giao thông như bây giờ đi lại còn khó khan vất vả. Muốn đến được miền nam phải trèo đèo lội suối. Thời bất giờ ở Đèo Cù Mông núi non hiểm trở, dốc cao, hai bên là vách núi, nhiều thú dữ, hầu như khi qua đây những người phụ nữ đều không thể qua đây được, một phần vì bệnh tật, một phần bỏ mạng vì đường gian nan nguy hiểm. thế nên ở đây đã xuất hiện những tiếng khóc ai oán. Nhiều đêm thanh tịnh ở đây xuất hiện những tiếng nỉ non, réo rắt theo tiếng gió nơi núi rừng heo hút càng bay ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก