Top 47+ bài viết nhà thờ đức bà đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Nhà thờ Đức Bà TPHCM và những hoạt động du lịch thú vị gắn liền với biểu tượng của thành phố mang tên Bác
  2. Top 10 khách sạn gần Nhà thờ Đức Bà sang xịn mịn thuận tiện đi lại
  3. Nhà thờ đức bà Paris Pháp
  4. Khám phá nhà thờ Đức Bà: Kiệt tác kiến trúc gần 140 năm tuổi của đô thị Sài Gòn
  5. Nhà thờ lớn Hà Nội: “Nhà thờ Đức Bà Paris” thu nhỏ giữa lòng Thủ đô
  6. Nhà thờ Đức Bà Paris – nơi cất giấu nét kiến trúc Gothic độc đáo
  7. Tham quan nhà thờ Đức Bà Paris - một tuyệt tác của nhân loại
  8. Bạn nhất định phải ghé thăm nhà thờ Đức Bà khi đến du lịch Sài Gòn
  9. Nhà thờ Đức Bà – Khám phá kiến trúc tôn giáo độc đáo ở Hồ Chí Minh
  10. Cháy tại Nhà Thờ Đức Bà Paris – biểu tượng của Pháp
  11. Nhà thờ Đức bà Amiens – Kiến trúc Gothic đẹp nhất nước Pháp
  12. Nhà thờ Đức Bà
  13. Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn – Kiến trúc Pháp cổ giữa lòng đô thị (2022)
  14. Du lịch Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn cùng 5 TRẢI NGHIỆM mới mẻ
  15. Nhà thờ Đức Bà Paris – Trái tim của kinh đô ánh sáng
  16. Tìm hiểu về công trình tôn giáo Nhà thờ Đức Bà Paris
  17. Hành trình khám phá nhà thờ Đức Bà Sài Gòn
  18. Nhà thờ Đức Bà Paris, kiệt tác kiến trúc giữa Thủ đô nước Pháp
  19. Nhà thờ Đức Bà có gì hấp dẫn? Bật mí những điều thú vị có thể bạn chưa biết
  20. Cái nhìn cận cảnh nhà thờ đức bà Paris
  21. Nhà thờ Đức Bà vẻ đẹp vĩnh cửu cùng thời gian
  22. 13 Điều về Nhà thờ Đức Bà Paris sẽ làm bạn ngạc nhiên
  23. Du lịch Pháp - Nhà thờ Đức bà Paris mang kiến trúc cổ kính linh thiêng
  24. Tour du lịch Pháp - Nhà thờ Đức bà Paris mang kiến trúc cổ kính linh thiêng
  25. Ngắm trọn nhà thờ Đức Bà Reims đẹp nhất nước Pháp
  26. Nhà thờ Đức Bà công trình kiến trúc độc đáo nhất Sài Gòn
  27. Nhà thờ Đức bà Paris – kiệt tác kiến trúc Gothic
  28. Mãn nhãn với vẻ đẹp độc đáo của nhà thờ Đức Bà Sài Gòn
  29. Nhà thờ Đức Bà Nam Định
  30. Nằm lăn dưới tháp Eiffel, đùa với chim ở nhà thờ Đức Bà Paris
  31. Bên trong nhà thờ Đức Bà hơn 850 năm tuổi ở Paris
  32. Những bí ẩn trong nhà thờ Đức Bà Paris
  33. Những nhà thờ nổi tiếng không kém gì nhà thờ Đức Bà Paris
  34. Một nhà thiết kế mạnh dạn đề xuất biến Nhà thờ Đức Bà Paris thành “Khu vườn trên mây”, phần mái có thể trồng tới 21 tấn rau củ
  35. Hơn 700 con bồ câu bay lượn trước nhà thờ Đức Bà
  36. Du khách thích thú vườn hoa trước nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn
  37. Cánh cửa bí ẩn trong nhà thờ Đức Bà Paris
  38. 9 điều bạn cần biết về Nhà thờ Đức Bà Paris
  39. Phát hiện quán Người Tám Chuyện House view nhà thờ Đức Bà tuyệt đẹp
  40. Nhà thờ Đức Bà – Nơi nhất định phải ghé thăm khi đến Sài Gòn
  41. Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn – kiệt tác kiến trúc gần 140 năm tuổi
  42. Có gì ở quán cà phê 'Người Tám Chuyện House' view nhà thờ Đức Bà đang hot ‘rần rần’ hiện nay? 
  43. Top 10 homestay Quận 1 giá rẻ đẹp ở trung tâm, gần chợ Bến thành, nhà thờ Đức Bà
  44. Kinh nghiệm đi Nhà thờ đức bà Sài Gòn tham quan, vui chơi chi tiết nhất
  45. Chiêm ngưỡng Nhà Thờ Domaine De Marie – Lãnh Địa Đức Bà
  46. Nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt– Lãnh địa của Đức Bà
  47. Nhà Thờ Domain De Maria – Lãnh Địa Đức Bà

1. Đôi nét về nhà thờ Đức Bà TPHCM – Biểu tượng lịch sử của thành phố mang tên Bác 2. Trải nghiệm tham gia vào các hoạt động du lịch thú vị tại nhà thờ Đức Bà TPHCM 2.1. Tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc ấn tượng 2.2. Tham gia các hoạt động giải trí tại khu vực xung quanh nhà thờ 2.3. Check-in với công trình kiến trúc tráng lệ 3. Gợi ý các địa điểm du lịch gần nhà thờ Đức Bà TPHCM Là công trình kiến trúc đại điện cho lịch sử, tôn giáo và du lịch của Sài thành, nhà thờ Đức Bà TPHCM luôn là điểm dừng được du khách thập phương lựa chọn ghé thăm tham quan và trải nghiệm tham gia các hoạt động khám phá thú vị. Nhà thờ Đức Bà TPHCM chắc chắn là công trình tôn giáo không còn xa lạ với du khách thập phương khi ghé thăm Sài thành. Đừng quên cùng Du Lịch Việt Nam “dạo một vòng” tham quan và tham gia trải nghiệm các hoạt động vui chơi, giải trí thú vị tại địa điểm du lịch nổi tiếng này nhé. Nhà thờ Đức Bà là điểm dừng du lịch luôn được du khách ưu ái ghé thăm trong chuyến du lịch Sài thành. Ảnh: ngoc._.thaoo 1. Đôi nét về nhà thờ Đức Bà TPHCM – Biểu tượng lịch sử của thành phố mang tên Bác Nhà thờ Đức Bà TPHCM có tên gọi chính thức là Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, nằm ở số 1 công trường Công Xã Paris, phường Bến Nghé, quận 1 – vị trí đắc địa được xem như “trái tim” của Sài thành khi tọa lạc ngay tại khu trung tâm, mặt hướng về đường Nguyễn Du, lưng quay về phố Lê Duẩn và nằm cạnh bưu điện Sài Gòn. Nhà thờ tọa lạc tại vị trí đắc địa được ví von như “trái tim” của thành phố mang tên Bác. Ảnh: dothuydung969 Nhà thờ Đức Bà được xây dựng vào thế kỷ 19 khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Khi đó, người Pháp muốn tìm kiếm một địa điểm để làm nơi hành lễ cho các tín đồ theo đạo Công giáo của họ. Ban đầu, công trình được ông cố đạo Lefebvre xây dựng trên nền móng của một ngôi chùa bỏ hoang, tuy được tu sửa nhiều lần nhưng đến năm 1863, nhà thờ vẫn bị mai một dần theo thời gian. Vẻ đẹp kiến trúc cổ kính, tráng lệ của công trình tôn giáo lâu đời tọa lạc giữa lòng quận 1 sầm uất. Ảnh: sunni.chu Đến tháng 8 năm 1876, công trình được thống đốc Nam kỳ là Duperré chú ý và ông đã tiến hành tổ chức một cuộc thi thiết kế lại nhà thờ. Tác phẩm thiết kế pha trộn giữa kiến trúc Gothic và Roman độc đáo của kiến trúc ...

1. Amory Apartment 2. Queen Central 3. Quy Hung Hotel 4. Full House 5. Asian Ruby Center Point Hotel 6. Me Gustas Metropoint Hotel 7. Galaxy Boutique Hotel 8. Soho Residence 9. Nicecy Boutique Hotel 10. Beauty House Nhà thờ Đức Bà là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng lâu đời của thành phố Hồ Chí Minh. Với vẻ đẹp cổ kính tinh tế trong thiết kế mang đậm giá trị lịch sử mà Nhà thờ Đức Bà thu hút hàng ngàn du khách từ khắp nơi đến tham quan. Nếu bạn đang tìm kiếm khách sạn gần Nhà thờ Đức Bà để có được trải nghiệm thuận tiện hơn thì hãy cùng Go2Joy xem qua những gợi ý bên dưới nhé ! 1. Amory Apartment Amory Apartment là căn hộ có 2 phòng ngủ đầy đủ tiện nghi để phục vụ du khách. Với diện phòng khoảng 30m2, khách sạn này trang bị cho du khách nội thất tối giản nhưng vẫn đầy đủ và sang trọng. Amory Apartment với không gian bắt mắt (Nguồn: Sưu tầm) Mỗi phòng được thiết kế với màu chủ đạo khác nhau mang đến cảm giác mới mẻ cho du khách khi nghỉ ngơi. Từ khách sạn này bạn chỉ cần đi xe khoảng 10 phút là có thể đến được nhà thờ Đức Bà. Giá phòng theo giờ: 290.000 – 360.000 VNĐ/3 giờ Giá phòng theo đêm: 600.000 – 800.000 VNĐ/đêm Địa chỉ: Số 5 Nguyễn Siêu, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh Đặt phòng ngay tại đây: AMORY APARTMENT 2. Queen Central Nếu bạn đang tìm kiếm phòng khách sạn thoáng đãng để đón nắng sớm thì Queen Central là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Mỗi phòng tại Queen Central đều có cửa số lớn nhìn ra đường phố Sài Gòn sầm uất. Queen Central với tông màu trắng trang nhã (Nguồn: Sưu tầm) Phòng được thiết kế với tông màu trắng kết hợp với sàn gỗ mang đến sự ấm cúng cho du khách nghỉ ngơi tại đây. Với vị trí ở trung tâm quận 1, mức giá của Queen Central được nhiều du khách đánh giá là phải chăng phù hợp với túi tiền. Giá phòng theo giờ: 350.000 – 370.000 VNĐ/2 giờ Giá phòng theo đêm: 600.000 – 800.000 VNĐ/đêm Giá phòng theo ngày: 800.000 – 900.000 VNĐ/ngày Địa chỉ: Số 10AB Thái Văn Lung, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh Đặt phòng ngay tại đây: QUEEN CENTRAL 3. Quy Hung Hotel Quy Hung Hotel là một điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tận hưởng không gian yên bình và trải nghiệm văn hóa độc đáo của Sài Gòn. Các phòng tại khách sạn này rất sạch sẽ và ấm áp mang lại cảm giác thoải mái như ở nhà. Quy Hung Hotel sang trọng đẳng cấp (Nguồn: Sưu tầm) Nhờ nằm ở trung tâm quận 1 nên Quy Hung Hotel gần nhiều địa điểm du lịch ...

Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà – chứng nhân lịch sử của nước Pháp Những nét đặc biệt của nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Đức Bà là biểu tượng nổi tiếng nhất ở Paris và cả nước Pháp, thậm chí lượng du khách ghé thăm nhà thờ Đức Bà còn vượt cả tháp Eiffel với 13 triệu lượt khách mỗi năm. Nằm ngay dọc theo sông Seine thơ mộng với kiến trúc cổ xưa này được coi là một kiệt tác Gothic đẹp nhất thế giới.  Nhà thờ Đức Bà được xây dựng bắt đầu vào cuối thế kỷ thứ 12 và được hoàn thành trong gần 200 năm sau đó. Trong lịch sử tồn tại của mình, đã có một khoảng thời gian dài công trình thế kỷ này bị bỏ bê, cho đến khi nhà văn thế kỷ 19 Victor Hugo biến nó trở thành bất tử trong tác phẩm “Thằng gù Nhà thờ Đức Bà”. Nhà thờ Đức Bà Paris từ lâu đã là một điểm đến nổi tiếng không thể thiếu trong mỗi hành trình du lịch Pháp cũng như du lịch châu Âu. Nó cũng là một nhà thờ Công giáo, một nơi hành hương, và các sự kiện tôn giáo có ý nghĩa quốc gia vẫn diễn ra ở đây. Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà – chứng nhân lịch sử của nước Pháp Nhà Thờ Đức Bà còn được gọi với tên Notre Dame , tọa lạc trên hòn đảo Ile de la Cité nằm giữa sông Seine thơ mộng. Công trình tuyệt đẹp này được xây dựng theo phong cách kiến trúc Gothic từ năm 1103 tới năm 1250 trên trên vị trí của một nhà thờ La Mã cũ. Phía mặt tiền nhà thờ có một cấu trúc thăng bằng và uy nghi. Ba cửa lớn không bằng nhau, cửa giữa cao nhất và rộng hơn hai cửa kia. Vào thời trung cổ người ta thường dùng sự mất cân đối này để giảm sự đơn điệu buồn tẻ của những mặt tiền lớn. Những cửa sắt lớn có những tượng nổi lên một nền vàng tượng trưng cho quyển thánh kinh bằng đá. Sáu cánh cửa lớn được trang trí bằng những cốt sắt uốn nắn tuyệt đẹp và những hình tượng các thánh điêu khắc trên cạnh những vòm cong.   Kiến trúc của Nhà Thờ Đức Bà Paris có rất nhiều điểm mới mới so với thời đại đó. Chẳng hạn như những vòng cung đá tỏa ra nhìn xa xa như những giải lụa đẹp mắt và để kéo dài tuổi thọ của nhà thờ, nước mưa hứng từ những máng xối, được chảy qua trong miệng các hình làm bằng tượng chung quanh, để phun nước ra xa chân tường. Đặc biệt, các bức phù điêu và những tấm kính màu thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của chủ nghĩa tự nhiên, mang đến người xem vẻ gần với thế tục hơn so với lối ...

Nhà thờ Đức Bà Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Đức Bà ở đâu? Thời gian mở cửa Nhà thờ Đức Bà 1 trong 4 vương cung thánh đường của Việt Nam Lịch sử hình thành nhà thờ Đức Bà Kiến trúc đặc trưng của Nhà thờ Đức Bà Tòa thánh đường Các bàn thờ bên trong Tháp chuông của Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn Bức tượng mẹ Hòa Bình và công viên bên ngoài Nhà thờ Những trải nghiệm khi đến nhà thờ Đức Bà Tham quan nội thất Nhà thờ Đức Bà Cho bồ câu ăn trước Nhà thờ Đức Bà Check-in với background Nhà thờ Đức Bà Thưởng thức cà phê “bệt” và ăn vặt cạnh Nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Đức Bà Là một trong bốn vương cung thánh đường tại Việt Nam, nhà thờ Đức Bà được đánh giá là một tuyệt tác kiến trúc, góp phần tạo nên gương mặt đô thị và ghi dấu ấn hình thành và phát triển của đô thị Sài Gòn. Dù đã trải qua nhiều tác động, nhà thờ Đức Bà, Sài Gòn (còn có tên gọi khác là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn) vẫn vẹn nguyên giá trị, trở thành công trình không chỉ có ý nghĩa tôn giáo mà còn là một biểu tượng của thành phố, một điểm du lịch mà bất kỳ du khách nào khi tới Sài Gòn đều không quên ghé thăm. Nhà thờ Đức Bà là 1 trong 4 vương cung thánh đường của Việt Nam. Ảnh Trí thức trẻ Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà Nhà thờ Đức Bà ở đâu? Nhà thờ Đức Bà tọa lạc ở số 1 công trường Công xã Paris, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu nó được đề xuất xây dựng ở 3 vị trí: một là trên nền Trường Thi cũ (nay là góc đường Hai Bà Trưng và Lê Duẩn), hai là khu Kinh Lớn (đường Nguyễn Huệ ngày nay) và ba là vị trí của hiện giờ. Vị trí hiện tại nằm ở trung tâm nhất của thành phố, quay về hướng đường Nguyễn Du và quay lưng về phía đường Lê Duẩn. Thời gian mở cửa Nhà thờ Đức Bà Du khách có thể đến Nhà thờ Đức Bà vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, kể cả buổi tối vẫn rất đông người. Tuy nhiên, muốn vào được bên trong thì bạn phải đến đúng dịp giờ (từ 5h30 – 17h). Trường hợp nếu không tham gia lễ, bạn cũng phải cần tầm 90 phút đến 2 tiếng để tham quan, chụp ảnh, uống cà phê và ăn uống ở đây. 1 trong 4 vương cung thánh đường của Việt Nam Vương cung thánh đường là danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa tại Roma hay khắp nơi trên thế giới, xét ...

Nhà thờ lớn Hà Nội Giới thiệu chung về nhà thờ lớn Hà Nội Nhà thờ lớn Hà Nội ở đâu? Giá vé tham quan Nhà thờ lớn Giờ mở cửa của Nhà thờ lớn Hà Nội Lịch sử Nhà thờ lớn Hà Nội Kiến trúc độc đáo của Nhà thờ lớn Hà Nội Tham quan Nhà thờ lớn Hà Nội có gì? Tham gia các buổi lễ tại Nhà thờ lớn Hà Nội Trải nghiệm không khí Giáng sinh tại Nhà thờ lớn Hà Nội Check-in “sống ảo” tại Nhà thờ lớn Hà Nội Trà chanh phố nhà Chung Những địa điểm gần Nhà thờ lớn Hà Nội Nhà thờ lớn Hà Nội Được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothic trung cổ châu Âu, nhà thờ Lớn Hà Nội nằm trong danh sách 7 nhà thờ nổi tiếng của Thủ đô. Với sự cổ kính, uy nghi, đây không chỉ là nơi hành hương của tín đồ công giáo mà còn là điểm đến du lịch nổi tiếng của thủ đô. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn một số thông tin để bạn có chuyện khám phá Nhà thờ lớn Hà Nội thú vị nhất. Nhà thờ Lớn Hà Nội nằm trong danh sách 7 nhà thờ nổi tiếng của Thủ đô. Ảnh Huỳnh Tuấn Giới thiệu chung về nhà thờ lớn Hà Nội Nhà thờ lớn Hà Nội ở đâu? Nhà thờ lớn Hà Nội có tên đầy đủ chính thức là Nhà thờ chính tòa thánh Giuse, nằm ở số 40, ngay ngã ba giao giữa ba con phố: Nhà Chung, phố Nhà thờ và phố Lý Quốc Sư, thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Đây không chỉ là nơi diễn ra các sinh hoạt tín ngưỡng của các giáo dân thuộc tổng giáo phận Hà Nội mà là điểm đến tham quan của du khách khi ghé thăm Thủ đô. Nhà thờ lớn Hà Nội nằm ở điểm giao giữa ba con phố: Nhà Chung, phố Nhà thờ và phố Lý Quốc Sư. Ảnh Lao động Xem thêm: Du lịch Hà Nội – 12 địa điểm, 5 đặc sản phải trải nghiệm khi đến Thủ đô nghìn năm Văn hiến Giá vé tham quan Nhà thờ lớn Mặc dù không thu vé tham quan nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể vào tham quan Nhà thờ lớn Hà Nội. Vậy nên, hãy nắm kỹ thông tin về thời gian mở cửa của Nhà Thờ lớn ở dưới đây nhé. Giờ mở cửa của Nhà thờ lớn Hà Nội Giờ mở cửa Chủ Nhật: sáng từ 7h00 đến 11h30 phút, chiều từ 15h00 đến 21h00. Từ thứ 2 đến thứ 7: sáng 8h00 đến 11h00, chiều từ 14h00 đến 20h00 Giờ lễ Nhà thờ Lớn Hà Nội Từ thứ 2 đến thứ 6: 5h30 và 18h15 Thứ Bảy: 18h00 Chúa Nhật: các khung giờ 5h00, 07h00, 09h00, 11h00 (lễ tiếng Pháp), 16h00 (lễ thiếu nhi), 18h00, 20h00 ...

1. Nhà thờ Đức bà Paris ở đâu? 2. Kiến trúc Nhà thờ Đức bà Paris 3. Lý do khiến Nhà thờ Đức bà Paris luôn hút khách ghé thăm? Bên cạnh tháp Eiffel, Khải Hoàn Môn, Bảo tàng Louvre,…thì nhà thờ Đức bà Paris là nơi đáng để bạn dành một chút thời gian để ghé thăm và lắng nghe những câu chuyện thú vị xoay quanh trong hành trình du lịch Châu Âu của mình. 1. Nhà thờ Đức bà Paris ở đâu? Nhà thờ Đức bà Paris nằm trên đảo ile de la Cité, một hòn đảo nhỏ nằm giữa dòng sông Seine ở trung tâm thủ đô nước Pháp. Đặc biệt, khu vực Nhà thờ Đức bà Paris tọa lạc được coi là cái nôi của Paris và đến bây giờ vẫn được nhiều người nhìn nhận như là trung tâm tôn giáo của thành phố. 2. Kiến trúc Nhà thờ Đức bà Paris Lối kiến trúc đậm nét nhất của Nhà thờ Đức bà Paris là theo phong cách Gothic độc đáo và mang vẻ đẹp đặc trưng Châu Âu – một trong những điều bạn nhất định phải chiêm ngưỡng trong hành trình du lịch các nước Châu Âu. Đây là nhà thờ đầu tiên được xây dựng theo quy mô hoành tráng và trở thành kiểu mẫu cho các nhà thờ sau này ở Pháp như nhà thờ Amiens, Chartres or Rheims. Nhà thờ Đức bà Paris nổi bật với chiều dài 128 m và chiều cao 69m. Ngoài ra có một số cửa sổ hình hoa hồng rất to, gây ấn tượng mạnh cho bất kỳ du khách nào đặt chân tại đây. Mặt tiền chính của Nhà thờ Đức bà Paris ở hướng tây và có 3 cổng lớn. Phía trên cổng là 28 bức tượng của các vua xứ Judah – và lên cao nữa là các miệng máng xối thoát nước hình thú. 3. Lý do khiến Nhà thờ Đức bà Paris luôn hút khách ghé thăm? Không chỉ khiến du khách tò mò muốn tìm hiểu về lối kiến trúc Gothic độc đáo, bởi không gian gợi nhớ về sự xưa cũ của thời gian, bởi những câu chuyện thú vị gắn liền, Nhà thờ Đức bà Paris còn là nơi phù hợp để bạn dành chút thời gian đi dạo quanh, ghé vào những sạp hàng nhỏ bên đường – nơi bán nhiều bức tranh, bức ảnh về Nhà thờ, về những nhân vật nổi tiếng ngày xưa,… Đặc biệt, bạn còn được ngắm nhìn thành phố từ Nhà thờ Đức bà Paris, bạn sẽ bị choáng ngợp trước khung cảnh hoa lệ, nhộn nhịp của thành phố.

Lịch sử hình thành và phát triển của nhà thờ Đức Bà Paris Kiến trúc độc đáo của nhà thờ Đức Bà Paris Nhắc đến nước Pháp người ta thường nhớ ngay tới những công trình kiến trúc vô cùng vĩ đại, nổi tiếng. Cùng với tháp Eiffel, bảo tàng Louvre, Khải Hoàn Môn…, thì nhà thờ Đức Bà Paris cũng là một trong những địa điểm lừng danh không thể bỏ qua của du khách khi đến đây. Được coi là “báu vật” Công giáo, là niềm tự hào của nước Pháp, vậy điều gì đã tạo nên giá trị đặc biệt của nhà thờ Đức Bà Paris. Hãy theo chân BABARTravel, khám phá nhà thờ hơn 850 tuổi này nhé! Lịch sử hình thành và phát triển của nhà thờ Đức Bà Paris Nhà thờ Đức Bà Paris là một nhà thờ Công giáo nằm ở phía Tây của đảo Ile de la Cité giữa dòng sông Seine, trong quận 4 của thành phố Paris, Pháp, mang biểu trưng cho kiến trúc Gothic. Đây cũng là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Paris. Nhà thờ Đức Bà Paris là một nhà thờ Công giáo nằm ở phía Tây của đảo Ile de la Cité giữa dòng sông Seine, trong quận 4 của thành phố Paris, Pháp, mang biểu trưng cho kiến trúc Gothic Công trình kiến trúc này phải mất gần 200 năm để hoàn thiện, bắt đầu được xây dựng từ năm 1163 dưới thời của vua Louis XII cùng giám mục Maurice de Sully và hoàn thành vào năm 1350. Những năm 1790, dưới tác động của cuộc cách mạng Pháp, Nhà thờ Đức Bà Paris đã bị hư hại trầm trọng. Các bức tượng bên ngoài mặt tiền toà nhà bị đập bể và nhiều thiệt hại khác bên trong. Công cuộc tu bổ được tiến hành vào năm 1845 và kết thúc vào năm 1991. Nhà thờ mang đặc trưng cho kiến trúc Gothic với chiều dài 130m, chiều rộng 48m, cao tới 96m, có sức chứa từ 6500 đến 8000 người. Ngày 16/4/2019, lúc 18h20′ (giờ Paris) tức là 23h20′ giờ Việt Nam, chuông báo cháy của Nhà thờ Đức Bà Paris vang lên, ngọn lửa bắt nguồn từ khu vực sát mái nhà thờ và nhanh chóng lan nhanh sang toàn bộ phần mái, tháp chuông… Do cấu trúc gỗ và kết cấu lâu năm nên bộ phận cứu hỏa phải rất cẩn trọng trong công tác dập lửa, không dùng được vòi nước lớn hay trực thăng phun nước vì sẽ làm sụp đổ tòa nhà. Công tác phục dựng tái thiết Nhà thờ Đức Bà được bắt đầu ngay sau đó với sự chung tay của toàn nước Pháp và rất nhiều người yêu công trình kiến trúc này trên khắp thế giới. Quá trình có thể mất tới cả thập kỷ nhưng chúng ta hoàn toàn có thế tin tưởng vào một ngày “hồi sinh” của ...

Lịch sử xây dựng nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Kiến trúc nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Khuôn viên phía trước nhà thờ  Kiến trúc bên trong nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Tháp chuông nhà thờ Đức Bà   Đồng hồ cổ tại nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Hướng dẫn tham quan nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Giờ lễ tại nhà thờ Đức Bà Các điểm du lịch gần nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Dinh độc lập Phố đi bộ Nguyễn Huệ  Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh  Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn nằm ngay ở vị trí trung tâm của thành phố, nổi bật với lối kiến trúc Pháp cổ đã hơn một thế kỷ. Đây là địa điểm tâm linh quan trọng của người dân theo đạo Công giáo ở khu vực và cũng là điểm đến du lịch, khám phá được nhiều du khách lựa chọn trong hành trình tham quan Sài thành. ThГ nh phб»‘ Hб»“ ChГ­ Minh lГ  mб»™t trung tГўm du lб»‹ch hГ ng Д‘бє§u б»џ phГ­a nam nЖ°б»›c ta, trб»џ thГ nh Д‘iб»ѓm dб»«ng chГўn yГЄu thГ­ch của bao khГЎch thбє­p phЖ°ЖЎng. Mб»™t trong nhб»Їng cГґng trГ¬nh Д‘Ж°б»Јc vГ­ nhЖ° biб»ѓu tЖ°б»Јng bất hủ của thГ nh phб»‘ nДѓng Д‘б»™ng khГґng ngб»«ng Д‘б»•i thay nГ y chГ­nh lГ  nhГ  thб»ќ Дђб»©c BГ Lịch sử xây dựng nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Đây là một Thánh đường có nhiều sự kiện nổi bật gắn bó một cách mật thiết với chiều dài lịch sử và con người thành phố mang tên Bác. Tên gọi nhà thờ Đức Bà gợi nhớ đến Vương cung Thánh đường Đức mẹ Vô nhiễm nguyên tội ở Pháp – một trong những biểu tượng của kinh đô ánh sáng. Trừ một vài chi tiết khác biệt nhỏ ở hàng cửa mặt tiền và mái vòm thì hai ngôi nhà thờ này có nhiều điểm tương đồng trong kiến trúc, đều tuân thủ kiến trúc một gian chính điện và hai gian liền kề có tháp cao hai bên. Nhà thờ Đức bà Sài Gòn ra đời vào tháng 8 năm 1876, từ bản đồ án của kiến trúc sư Borald được thiết kế theo kiểu Roman mềm mại, cải biên pha trộn cùng phong cách Gothic mạnh mẽ. Bourard cũng là người trực tiếp giám sát thi công và là tổng công trình sư của dự án này. Ngoài ra không thể không nhắc đến Đức cha Colombert, Ngài là người chủ sự xây dựng ngôi Thánh đường. Nhà thờ khi xưa – Ảnh: thoixua.vn Ngày 7/10/1877 viên đá đầu tiên được đặt xuống bắt đầu một hành trình xây cất kéo dài đến 3 năm, tiêu tốn hết 2.5 triệu bảng Pháp lúc bấy giờ, tất cả vật liệu cùng nội thất đều được đưa từ Pháp qua. Trải qua 138 năm nằm sừng sững giữa trung tâm thành phố, nhà thờ Chính tòa Đức Bà Sài Gòn bắt đầu có những dấu hiệu xuống ...

Nhà thờ Đức Bà là một trong những địa danh nổi tiếng không thể bỏ qua khi đến tham quan thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nhà thờ lớn nhất Sài Gòn thời bây giờ với lối kiến trúc độc đáo được lưu giữ tới tận ngày nay. Hàng năm nơi đây vẫn đón hàng nghìn lượt khách trong và ngoài nước ghé thăm, Hãy cùng khám phá những điều thú vị về công trình tôn giáo này nha. Giới thiệu Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà toạ lạc tại số 1 Quảng trường Công xã Pari, Quận 1 được xây dựng dưới thời Đức giám mục Đức Giám mục Colombert, phụ trách giáo phận vào ngày 07/10/1877  theo đồ ăn của kiến trúc sư Bourard, một chuyên gia về các công trình kiến trúc tôn giáo. Sau gần 3 năm thi công, ngày 111/8/1880 nhà thờ chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động. Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà quận 1 là một công trình kiến trúc theo phong cách Roman có chiều dài 91, rộng 35,5m, vòm mái cao 21m, chiều cao của hai tháp vuông là 36,6m. Nhà thờ được trang trí độc đáo với 56 cửa kinh màu mô tả các nhân vật, sự kiện trong Kinh Thánh, 31 bông hồng tròn và 25 cửa sổ mắt bò. Nhà thờ được trang trí độc đáo với công trình kiến trúc theo phong cách Roman Bên trong nhà thờ Đức Bà Bên trong nhà thờ Đức Bà được thiết kế thành một lòng chính, hai lòng phụ và hai dãy nhà nguyện. Tổng chiều dài thánh đường là 93m, chiều ngang rộng nhất là 35m, cao21m, có sức chứa lên tới 1.200 người. Bên trong nhà thờ Đức Bà  Thánh đường có hai hàng cột chính hình chữ nhật, mỗi bên có 6 chiếc, tượng trưng cho 1 vị thánh tông đồ của chúa. Sau cột chính là hành lang, qua hành lang là những nhà nguyện nhỏ với các bàn thờ nhỏ (hơn 20 bàn thờ) cùng các bệ thờ và tượng thánh bằng đá trắng. Bàn thờ Cung Thánh làm bằng đá cẩm thạch có hình sáu thiên thần khắc trực tiếp vào khối đã đỡ lấy mặt bàn thờ. Trên tường được trang trí bằng 56 ô cửa kính mô tả các nhân vật, sự kiện trong Kinh Thánh, 31 hình bông hồng tròn và 25 cửa sổ mắt bò nhiều màu sắc ghép lại. Nhìn lên tường, du khách sẽ thực sự  thấy thích thú với những mảnh ghép sắc màu và ý nghĩa này. Toàn bộ các đường nét, hoa văn trang trí đều tuân thủ theo thức Roman và Gotich tôn nghiêm mà trang nhã. Các đường nét, hoa văn trang trí đều tuân thủ theo thức Roman và Gotich tôn nghiêm mà trang nhã. Bên trong nhà thờ Đức Bà được thắp sáng bằng đèn điện từ khi khánh ...

Theo cập nhật mới nhất của Tripzilla thì đám cháy tại Nhà Thờ Đức Bà Paris đã được kiểm soát, chỉ còn các khu vực cháy nhỏ và âm ỉ, dự kiến sẽ tắt hoàn toàn trong vài ngày tới. Cả cộng đồng mạng đã rất bàng hoàng trước một loạt hình ảnh về vụ cháy Nhà Thờ Đức Bà Paris được lan truyền trên mạng. Đây là một điểm đến tâm linh cũng như du lịch cực kì nổi tiếng của Paris, Pháp.  Nhà Thờ Đức Bà Paris Được khởi công xây dựng năm 1160 và hoàn thành năm 1260, nhà thờ được khánh thành sau 100 năm xây dựng. Nhà thờ bị phá hủy nghiêm trọng năm 1970 trong cuộc khởi nghĩa ở Pháp và đã được tu sửa lại. Đây là một điểm đến nổi tiếng ở Paris và Châu Âu, dạo một vòng trong nhà thờ là một trải nghiệm bất cứ du khách nào cũng muốn thử. Đám cháy tại Nhà Thờ Đức Bà Paris Sự việc được cho là bắt đầu vào 19 giờ ngày hôm qua 15-04 theo giờ Paris. Và rất nhanh sau đó ngọn lửa đã nhanh chóng bao trùm lấy ngọn tháp của nhà thờ. Nguyên nhân cháy rất có thể là do các công cụ và giàn giáo, đang phục vụ cho việc trùng tu nhà thờ. Lực lượng chữa cháy đã có mặt ngay sau đó nhưng ngọn lửa quá lớn và chỉ được dập tắt sau 8 giờ nỗ lực của lực lượng chữa cháy. Tòa tháp của nhà thờ đã bị phá hủy hoàn toàn, người dân mong đợi những phần còn lại của nhà thờ vẫn an toàn. Một tuyệt tác mà cư dân mạng đang lo ngại sẽ bị phá hủy chính là cửa sổ phía bắc(The north rose window) nhà thờ với tác phẩm mang phong cách Gothic, Rayonnant cực nổi tiếng. Chúng ta hãy cùng cầu mong mất mát lần này sẽ không quá lớn và sớm được thấy Nhà Thờ Đức Bà Paris nguyên vẹn như xưa.

Nhà thờ Đức Bà Amiens là nhà thờ chính tòa của giáo phận Amiens, miền Bắc nước Pháp. Đây là nhà thờ lớn nhất nước Pháp và là một trong những nhà thờ lớn nhất thế giới. Năm 1981, nhà thờ đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới. Nhà thờ Đức Bà Amiens là nhà thờ chính tòa của giáo phận Amiens, miền Bắc nước Pháp. Đây là nhà thờ lớn nhất nước Pháp và là một trong những nhà thờ lớn nhất thế giới. Nhà thờ Đức Bà Amiens được xem là một trong những công trình kiểu Gothic đẹp nhất của Pháp. Năm 1981, nhà thờ đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới. Năm 1220, Nhà thờ Đức bà Amiens được khởi công xây dựng và tiếp tục hoàn thiện hàng trăm năm tiếp theo. Kiến trúc nhà thờ Amiens lần lượt do kiến trúc sư Robert de Luzarches thiết kế và sau đó do nhà kiến trúc sư Thomas de Cormont và con trai của ông là Renault de Cormont thực hiện. Gian giữa nhà thờ được hoàn thành năm 1236. Các ngọn tháp và hành lang thì được hoàn thành năm 1243. Đỉnh tháp cao nhất của nhà thờ mãi đến năm 1528 mới khánh thành. Nhà thờ được xây dựng theo kiến trúc một hình chữ thập có chiều dài bên ngoài 145 mét, bên trong là 133,5 mét. Gian giữa nhà thờ rộng 14,6 mét còn cánh ngang rộng 70 mét. Nhà thờ có mái vòm cao 42,30 mét và đỉnh tháp cao tới 112,70 mét. Diện tích mặt sàn của nhà thờ lên tới là 7.700 mét vuông, hai tháp nhọn cao tạo điểm nhấn khác biệt cho nhà thờ so với nhiều nhà thờ khác. Nhà thờ được xây dựng theo hình một chữ thập latin với một gian giữa (nef), một cánh ngang (transept). Các cửa vào ở hành lang được điêu khắc rất công phu với các bức tượng thể hiện các câu chuyện trong Kinh Thánh. Vào thập niên 1990, các cửa này được tu sửa, làm sạch bằng tia laser đã cho phép phát hiện những dấu tích về màu sắc tại cánh cửa nhà thờ. Nhờ vậy cứ vào cuối năm tại nhà thờ người ta lại dùng kĩ thuật laser để tái hiện lại một nhà thờ với đầy đủ màu sắc. Tuy nhiên nếu nhìn kỹ Nhà thờ Đức Bà Amiens sẽ thấy kiến trúc độc đáo riêng biệt của nó. Hai ngọn tháp cao phía bên ngoài tạo nên cá tính, nét riêng cho nhà thờ. Mặc dù được xây dựng đối xứng, tưởng như là ý tưởng từ đầu nhưng thực tế hai ngọn tháp này được xây dựng cách nhau những gần 400 năm. Đỉnh tháp nhọn phía Nam cao 10 mét được xây dựng vào thế kỷ thứ XII. Đỉnh tháp có hình bát giác, sở dĩ đỉnh tháp có hình bát giác là bởi đỉnh tháp ...

Trải qua hơn 100 năm và qua 3 thế kỷ, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn vẫn đẹp lộng lẫy, tráng lệ và uy nghiêm. Tên chính thức là Vương cung Thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội (Immaculate Conception Cathedral Basilica). Đây được coi là một tuyệt tác kiến trúc đô thị Sài Gòn. Đây là một công trình nhà thờ Công giáo nói riêng và tôn giáo nói chung rất đặc sắc. Nhà thờ có quy mô thuộc loại lớn nhất ở Việt Nam. Cùng với một số công trình lân cận ở quận 1 như Nhà Bưu Điện trung tâm, Nhà hát thành phố, Bệnh viện Nhi Đồng 2…; Nhà thờ Đức Bà là một công trình tiêu biểu tạo nên bộ mặt kiến trúc đô thị Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. NhГ  thб»ќ Дђб»©c BГ Nhà thờ Đức Bà là ngôi nhà thờ thứ hai được Pháp lập nên bên bờ kinh Lớn (hay kinh Charner) ngay từ những ngày đầu chiếm Sài Gòn. Khu vực này hiện nay là quảng trường Công xã Paris, trung tâm TPHCM. NhГ  thб»ќ Дђб»©c BГ Ngôi nhà thờ đầu tiên được lập nên ở đường số 5 (nay là Ngô Đức Kế Q1). Nơi đây vốn là một ngôi chùa của người Việt. Vì chiến tranh và vì quân xâm lăng đến trú đóng nên người Việt bỏ chạy. Cố đạo Lefebvre đã biến ngôi chùa này thành nhà thờ. Vì nhà thờ đầu tiên này quá nhỏ nên Pháp đã lập ngôi nhà thờ thứ hai là nhà thờ Đức Bà. NhГ  thб»ќ Дђб»©c BГ Theo những tài liệu thì Nhà thờ Đức Bà được xây dựng vào ngày 7 tháng 10 năm 1877. Do chính tay Giám mục Isodore Comlombert đặt viên gạch xây đầu tiên. Nhà thờ được xây dựng tại khu đất cao nhất của Sài gòn. Theo kiểu kiến trúc theo lối kết hợp phong cách Roman và Gothic. Với vòm cuốn trên đầu cửa và cung cuốn gãy kiểu Gothic bên trong và gác chuông bên ngoài. NhГ  thб»ќ Дђб»©c BГ Trang Trần Nguồn ảnh: Internet

Giới thiệu nhà thờ Đức Bà Sài Gòn chi tiết nhất 2021 Video tham quan một vòng bên trong nhà thờ Nhà thờ Đức Bà ở đâu? Tên gọi chính thức là gì? Giờ mở cửa nhà thờ Đức Bà thành phố Hồ Chí Minh Làm sao để du lịch nhà thờ Đức Bà? Lịch sử về nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Kiến trúc độc đáo của nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Công viên phía trước nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Thánh đường cổ kính bên trong nhà thờ Đức Bà Hoa văn độc đáo của nhà thờ Đức Bà Tháp chuông nhà thờ Đức Bà Sài Gòn nổi bật giữa đô thành Khu vực thờ tự của nhà thờ ra sao? Tượng đồng Pigneau de Béhaine Tượng Đức Mẹ Hòa Bình Trải nghiệm thú vị khi đến với nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Ăn gì khi du lịch gần nhà thờ? Thưởng thức cà phê “bệt” độc đáo Ngồi xích lô dạo quanh Sài Gòn Một số địa điểm tham quan nổi bật gần nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn nổi bật với kiến trúc cổ châu Âu giữa lòng đô thị. Đây là một trong những địa điểm check-in Sài Gòn mà ai cũng muốn ghé thăm. Hơn trăm năm qua, nhà thờ Đức Bà đã trở thành biểu tượng đặc trưng của Sài Gòn. Vậy do đâu mà nơi đây lại thu hút như thế? Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông khám phá nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn này nhé!  Nhà thờ Đức Bà tại TP HCM Giới thiệu nhà thờ Đức Bà Sài Gòn chi tiết nhất 2021 Một trong những biểu tượng của Sài Gòn – Nhà thờ Đức Bà, thu hút hàng nghìn tín đồ và khách du lịch. Nhiều năm qua, tòa kiến trúc này vẫn giữ nguyên nét kiến trúc cổ kính của nó. Để hiểu rõ hơn về chứng nhân lịch sử này, mời bạn cùng chúng tôi lượt qua các cột mốc lịch sử đáng chú ý của nhà thờ Đức Bà Saigon. Nhà thờ Đức Bà Saigon Video tham quan một vòng bên trong nhà thờ Nhà thờ Đức Bà ở đâu? Tên gọi chính thức là gì? Tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Tên ngắn gọn: Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn hay Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. Nhà thờ Đức Bà ở quận mấy? Địa chỉ nhà thờ Đức Bà: 01 Công xã Paris, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM.  Mбє·t sau của nhГ  thб»ќ Дђб»©c BГ Tham khảo dịch vụ: Thuê xe Cần Thơ Sài Gòn Giờ mở cửa nhà thờ Đức Bà thành phố Hồ Chí Minh Ngày thường, nhà thờ có hai giờ chính diễn ra thánh lễ là sáng sớm và chiều tối. Ngày Chủ nhật sẽ có 7 thánh lễ đáp ứng cho các tín ...

1. Đôi nét về Nhà Thờ Đức Bà 2. Cách đến Nhà Thờ Đức Bà 3. Đến nhà thờ Đức Bà chơi gì? 4. Các địa điểm tham quan gần Nhà Thờ Đức Bà 5. Lưu ý khi tham quan nhà thờ Đức Bà Hồ Chí Minh là một thành phố phồn hoa và phát triển bậc nhất nước ta, bên cạnh đó nơi đây còn có những địa điểm du lịch làm nức lòng du khách gần xa và một trong những địa điểm nổi tiếng ấy là nhà thờ Đức Bà. Ngay sau đây bạn hãy cùng Ximgo điểm lại những điều thú vị của nơi này qua bài chia sẻ “Kiệt tác kiến trúc” Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn cùng 5 TRẢI NGHIỆM mới nhất 2020 ngay sau đây nhé 1. Đôi nét về Nhà Thờ Đức Bà Địa chỉ: Số 1, Công Xã Paris, Phường Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh Giờ mở cửa: 05h30 – 17h00 Vé vào cửa: Miễn phí Thời gian tham quan: 90 phút – 2 tiếng Vị trí trên bản đồ: Bấm vào đây Nhà thờ Đức Bà một công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử và dường như là biểu trưng của Sài Gòn bởi khi nhắc đến nhà thờ Đức Bà thì ai cũng biết nó nằm ở trung tâm quận 1 của Sài Gòn. Công trình kiến trúc độc đáo này được xây dựng theo lối kiến trúc Roman và Gothic của Pháp được xây dựng qua hàng trăm năm nhưng đến hiện điểm hiện tại vẫn giữ nét nguyên sơ của nó cho đến đầu năm nay mới được trùng tu xong với kinh phí khoảng 70 tỷ đồng. Nếu có đến Sài Gòn thì tuyệt đối đừng bỏ qua địa điểm du lịch đã đẹp càng thêm đẹp này nhé. Nhà Thờ Đức Bà (Ảnh:Fb) 2. Cách đến Nhà Thờ Đức Bà a. Đi đến Sài Gòn Cũng giống như những địa điểm tham quan khác trên mảnh đất Sài Thành này, khi đến đây bạn có thể đi theo các phương tiện như: máy bay, xe khách, xe máy, tàu hỏa,… Nếu bạn ở các tỉnh thành phía Nam gần với Thành Phố Hồ Chí Minh thì bạn có thể đi bằng xe máy, xe khách, xe ô tô riêng,…với giá thành dao động khoảng 200k-300k tùy địa điểm và thời điểm bạn đi. Còn nếu bạn ở các tỉnh thành Phía Bắc hay Trung thì có thể đi bằng máy bay hay tàu hỏa , với giá dao động từ 600k-1500k tùy theo phương tiện và thời điểm bạn đi. b. Đi đến Nhà Thờ Đức Bà Bạn đến Nhà Thờ Đức Bà bằng xe taxi, xe buýt hay xe máy Xe buýt: với giá khoảng 5k-10k, đây là phương tiện khá tiết kiệm và được lựa chọn nhiều nhất đặc biệt là các bạn trẻ. Xe máy: là phương tiện đi du lịch tuyệt vời, vừa tiết kiệm vừa chủ động ...

Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris) là một trong những tượng đài mang tính biểu tượng và lâu đời nhất của thủ đô nước Pháp, nằm trong danh sách các thánh đường thiêng liêng nhất tại châu Âu. 1 Lịch sử hình thành 2 Công trình kiến trúc 3 Biểu tượng của nước Pháp Lịch sử hình thành Nhà thờ Đức bà Paris hay còn gọi là Notre-Dame de Paris là một kiệt tác kiến trúc theo trường phái Gothique được xây theo lệnh của Vua Louis VII (trị vì nước Pháp từ năm 1120 – 1180). Những công trình sư của Pháp đặt viên đá đầu tiên xây dựng Nhà thờ Đức bà vào năm 1163, trước sự chứng kiến của Giáo hoàng Alexander III. Công trình dài 130 m và rộng 48 m phải đến năm 1345, tức gần 200 năm sau, mới hoàn thành, cộng thêm rất nhiều thay đổi, tu sửa trong những thế kỷ về sau. Người ta gọi Nhà thờ Đức Bà Paris là thánh đường của mọi thánh đường trên đất nước hình lục lăng, với bề dày lâu đời nhất và chứng kiến những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử nước Pháp. Công trình kiến trúc Nhà Thờ Đức Bà có chiều dài 130, chiều ngang 48 thước, chiều cao 35 thước, có thể chứa được 6.500 người. Đây là một trong các công trình xây dựng có các cột chịu vòng cung bên ngoài nhờ đó bên trong có các cửa sổ kính màu rộng lớn đưa ánh sáng mặt trời rọi qua. Hai tòa tháp ở hướng về phía tây của Nhà thờ Đức Bà, cao 69 m, được xây vào đầu thế kỷ thứ 13. Tòa tháp phía bắc có tổng cộng 387 bậc thang và cho phép du khách viếng thăm. Tòa tháp còn lại nằm về phía nam là nơi đặt 10 chuông lễ. Phía mặt tiền nhà thờ có một cấu trúc thăng bằng và uy nghi. Ba cửa lớn không bằng nhau, cửa giữa cao nhất và rộng hơn hai cửa kia. Những cửa sắt lớn có những tượng nổi lên một nền vàng tượng trưng cho quyển thánh kinh bằng đá. Sáu cánh cửa lớn được trang trí bằng những cốt sắt uốn nắn tuyệt đẹp và những hình tượng các thánh điêu khắc trên cạnh những vòm cong. Phía trên ba khung cửa lớn ở ngoài mặt tiền nhà thờ, có một hàng 28 bức tượng đặt trong hốc hiện thân của những vua Judah và Do Thái. Bên trong, ngay tại giữa thánh đường, hai hàng cột với vòm trần trên cao, tượng trưng cho lối kiến trúc Pháp vào thế kỷ 13: đường nét thanh thoát nhưng táo bạo với những chạm trổ tinh vi. Để soi sáng phía trong nhà thờ người ta làm rộng những cửa sổ. Đỡ những tháp là những trụ đường kính lên đến 1,6m. Những vụ tu bổ đòi hỏi rất ...

Vào thế kỷ 12, Paris là một thành phố quan trọng của Kitô giáo. Đây cũng là giai đoạn thành phố có những phát triển mạnh mẽ về cả dân số và kinh tế. Ngày 12 tháng 10 năm 1160, dưới thời Louis VII, Maurice de Sully trở thành giám mục Paris. Cùng với các tu sĩ, Maurice de Sully đã có một quyết định quan trọng xây dựng trên quảng trường Saint-Etienne một nhà thờ mới lớn hơn nhiều so với nhà thờ cũ. Nhà thờ sẽ được hiến dâng cho Đức Bà Mary, theo tiếng Pháp gọi là “Notre Dame” và theo phong cách kiến trúc mới, về sau được gọi là kiến trúc Gothic. Nhà Thờ Đức Bà tọa lạc trên hòn đảo Ile de la Cité nằm giữa sông Seine thơ mộng, được xây dựng trong các năm từ 1103 tới 1250. Notre Dame được xem là một trong những nhà thờ đầu tiên theo lối kiến trúc gothic và được xây dựng trong suốt thời kỳ gothic. Các bức phù điêu và những tấm kính màu thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của chủ nghĩa tự nhiên, mang đến người xem vẻ gần với thế tục hơn so với lối kiến trúc La Mã trước đó. Notre Dame là một trong số những công trình đầu tiên của thế giới sử dụng các trụ đỡ. Thiết kế đầu tiên của nhà thờ này không có các trụ đỡ quanh chỗ ngồi của dàn đồng ca và gian giữa của thánh đường. Sau khi công trình được khởi công và các bức tường mỏng ngày càng được xây cao và rộng hơn, các vết nứt bắt đầu xuất hiện khiến cho các bức tường bị nghiêng. Để khắc phục tình trạng đó, các kiến trúc sư cho xây thêm những trụ đỡ quanh bên ngoài của các bức tường và kể từ đó cách làm này đã được áp dụng trong việc xây dựng các phần tiếp theo của nhà thờ. Nhà thờ Đức Bà Paris là nhà thờ lớn cuối cùng có những đường nét như ý, kiến cấu trúc mới so với thời đại đó. Chẳng hạn như những vòng cung đá tỏa ra nhìn xa xa như những giải lụa đẹp mắt và để kéo dài tuổi thọ của nhà thờ, nước mưa hứng từ những máng xối, được chảy qua trong miệng các hình làm bằng tượng chung quanh, để phun nước ra xa chân tường. Phía mặt tiền nhà thờ có một cấu trúc thăng bằng và uy nghi. Ba cửa lớn không bằng nhau, cửa giữa cao nhất và rộng hơn hai cửa kia. Vào thời trung cổ người ta thường dùng sự mất cân đối này để giảm sự đơn điệu buồn tẻ của những mặt tiền lớn. Những cửa sắt lớn có những tượng nổi lên một nền vàng tượng trưng cho quyển thánh kinh bằng đá. Sáu cánh cửa lớn được trang trí bằng những cốt ...

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (hay Nhà thờ Đức Bà) là một công trình kiến trúc có giá trị lớn về mặt lịch sử lẫn nghệ thuật kiến trúc. Đây là minh chứng sống động cho một thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nếu quý khách du lịch Sài Gòn mà chưa ghé thăm nhà thờ Đức Bà thì xem như chuyến đi chưa được trọn vẹn. Điều gì làm cho Nhà thờ Đức Bà có sức hút đến vậy? Để nói về Nhà thờ Đức Bà, đây chắc chắn là một trong những kì quan kiến trúc bậc nhất tại Việt Nam. Công trình nguy nga này được hoàn thành năm 1880 (chính xác vào ngày lễ phục sinh 11 tháng 4, cố đạo Colombert tổ chức trọng thể nghi thức cung hiến và khánh thành Nhà thờ Đức Bà). Vằ đằng sau cái vẻ đẹp tráng lệ ấy là vô vàn câu chuyện thú vị. 1 Lịch Sử về Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 2 Nhà thờ Đức Bà có gì nổi bậc? 2.1 Tượng đồng Pigneau de Béhaine 2.2 Tượng Đức Mẹ hòa bình 2.3 Nét đặc trưng kiến trúc 2.4 Hai chóp mái trắng và bộ chuông 28 tấn 3 Nhà thờ Đức Bà có vai trò như thế nào trong nền du lịch TP. HCM? Lịch Sử về Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Người Pháp mang theo đạo Công giáo du nhập vào đất Việt trong thời kì chiến tranh; và họ – cũng như bất kì con người nào, cũng có một niềm tin tuyệt đối vào chúa trời của mình. Nhà thờ Công giáo đầu tiên được người Pháp xây dựng tại Sài Gòn từ một ngôi miếu nhỏ bị bỏ hoang (nằm trên đường Ngô Đức Kế ngày nay). Qua một vài lần tu sửa, người Pháp nhận thấy rằng nhu cầu tín ngưỡng ở lục tỉnh Nam Bộ ngày càng tăng. Năm 1876, Thống đốc Nam kỳ Duperré đã tổ chức một kỳ thi vẽ thiết kế nhà thờ lớn. Và bản vẽ của kiến trúc sư J. Bourard với phong cách kiến trúc hậu Roman, pha trộn cùng các chi tiết từ phong cách Gothic đã được chọn. Đặc biệt hơn nữa, hiểu rõ tầm quan trọng của công trình này, ông Duperré cho nhập toàn bộ các vật liệu xây dựng trực tiếp từ Pháp. Các bạn có thể thấy màu gạch đỏ đặc trưng của Nhà thờ Đức Bà không bám bụi bẩn hay rêu phong qua hơn 130 năm nay. Nhà thờ Đức Bà có gì nổi bậc? Tượng đồng Pigneau de Béhaine Được người Pháp đúc năm 1903, nhân vật trong tượng chính là giám mục Pigneau de Béhaine (ông còn được biết đến như giám mục Bá Đa). Ông dẫn theo một cậu bé trạc tuổi đôi mươi, người này chính là hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh (con trai vua Gia Long) – đây được xem như ...

Lịch sử hình thành nhà thờ Đức Bà Paris Kiến trúc độc đáo của nhà thờ Đức Bà Paris Bạn sẽ nhìn thấy gì ở bên ngoài của nhà thờ Khung cảnh bên trong nhà thờ sẽ ra sao ? Những bí mật ẩn dấu bên trong nhà thờ Đức Bà Paris Biểu tượng lớn nhất của Paris Công trình đầu tiên xây theo kiến trức Gothic Có một thành phố Pagan nằm dưới nhà thờ Nhà thờ Đức Bà Paris là nhà thờ nổi tiếng nhất thế giới bởi nó là một kiệt tác kiến trúc Gothic khiến bao người người ngưỡng mộ. Nơi đây nổi tiếng với vẻ đẹp trầm mặc nhuốm màu thời gian và kiến trúc độc đáo. Đồng thời nơi đây cũng là một biểu tượng thiêng liêng về tôn giáo của Pháp. Có thể nói nhà thờ Đức Bà Paris là một điểm nhấn giữa lòng thành phố Paris nhộn nhịp. Lịch sử hình thành nhà thờ Đức Bà Paris Khoảng thế kỷ 12 Paris trở thành thành phố quan trọng của Kito giáo. Cũng là giai đoạn có những phát triển mạnh mẽ về cả dân số và kinh tế. Năm 1160 vua Louis VII trở thành giám mục Paris cùng các tu sĩ đưa ra một quyết định quan trọng là xây dựng trên quảng trường Saint Etienne một nhà thờ mới. Quang cảnh thành phố Paris lúc chiều tà. Ảnh: Pexels Nhà thờ tọa lạc trên hòn đảo lle de la Cite nằm giữa sông Seine thơ mộng được xây dựng trong các năm từ 1103 đến 1250. Kể từ đó Nhà thờ Đức Bà Paris đã thay đổi theo vận mệnh của nước Pháp. Tị ngôi giáo đường này các đoàn thật tự quân thường cầu nguyện trước khi ra trận. Với lịch sử lâu đời đây chính là điểm đén lý tưởng nhất cho những người muốn đi du lịch Pháp. Kiến trúc độc đáo của nhà thờ Đức Bà Paris Bạn sẽ nhìn thấy gì ở bên ngoài của nhà thờ Theo kinh nghiệm du lịch Pháp của nhiều du khách mỗi người tới Nhà thờ Đức Bà Paris hẳn sẽ nhiều bất ngờ bởi vẻ đẹp kiến trúc của công trình này. Nhà thờ này dài 130 mét chiều ngang 48 thước và cao 35 thước, có thể chứa tới 6500 người. Phía mặt trước của nhà thờ có cấu trúc thăng bằng mang vẻ uy nghi. Kiến trức bên ngoài của nhà nhà thờ ở Paris. Ảnh: Du lich Ba cửa lớn không bằng nhau, cửa cao nhất năm ở giữa và các cửa bên thì rộng hơn. Những cửa sắt lớn có những tượng nổi lên một nền vàng tượng trưng cho quyển thánh kinh bằng đá. Sáu cánh cửa lớn được trang trí ới những cột sắt uốn thép với hình tượng điêu khắc trên mái vòm cong. Khung cảnh bên trong nhà thờ sẽ ra sao ? Bước chân vào bên trong tòa ...

Sài Gòn – thành phố lớn và đông dân nhất cả nước – không chỉ mạnh về kinh tế mà còn cả du lịch. Tới đây du khách có thể tham quan nhiều di tích nổi tiếng như Dinh Độc Lập, bảo tàng chứng tích chiến tranh, tháp Bitexco… Nhưng chúng ta không thể không ghé qua nhà thờ Đức Bà nằm hiên ngang ngay giữa trái tim Sài Gòn. Cùng Halo Travel tìm hiểu về ngôi nhà thờ lịch sử này trong bài viết này nhé! Nội dung chính 1. Nhà Thờ Đức Bà tọa lạc ở đâu? 2. Lịch sử của Nhà thờ Đức Bà 3. Những thông tin thú vị về nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Một số thông tin về kiến trúc bên ngoài nhà thờ Tòa thánh đường bên trong nhà thờ Đức Bà Những bàn thờ bên trong Nhà thờ Đức Bà Tháp chuông nhà thờ cao đến 57m Công viên bên ngoài Nhà thờ và bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình 4. Đến nhà thờ Đức bà thì có những hoạt động du lịch nào? Tham quan tòa thánh đường Cho bồ câu ăn trước Nhà thờ Đức Bà Thưởng thức cà phê “bệt”, tại sao không? Ăn vặt quanh Nhà thờ Đức Bà Chụp ảnh check in trước cửa nhà thờ 1. Nhà Thờ Đức Bà tọa lạc ở đâu? Nhà thờ Đức Bà nằm tại số 1 công trường Công xã Paris, phường Bến Nghé, quận 1, tp. Hồ Chí Minh. Đây là một vị trí vô cùng đắc địa và được mệnh danh là trái tim của Sài Gòn. Vị trí trung tâm, mặt hướng về đường Nguyễn Du, lưng quay về phố Lê Duẩn và nằm cạnh bưu điện Sài Gòn, công trình này không hề có rào chắn hay khuôn viên bao quanh. Chính vì thế, nó đẹp từ mọi góc cạnh và là điểm nhấn đặc biệt trong không gian đô thị sầm uất nhất cả nước. Ảnh: @dothuydung969 Có một số tài liệu cho rằng, trước kia, nhà thờ Đức Bà đã được đề xuất xây dựng ở khu Kinh Lớn (nay thuộc đường Nguyễn Huệ) và và góc đường Hai Bà Trưng – Lê Duẩn. Tuy nhiên vị trí hiện tại đã chứng minh rằng việc lựa chọn vô cùng đúng đắn. Ảnh: sưu tầm 2. Lịch sử của Nhà thờ Đức Bà  Nhà thờ được xây dựng từ thế kỷ 19, vào thời thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam. Khi đó thực dân Pháp xây dựng để làm nơi hành lễ cho các tín đồ theo đạo Công giáo của họ. Tiền thân của nhà thờ vốn là một ngôi chùa bị người Việt bỏ hoang, đã được ông cố đạo Lefebvre tiến hành xây dựng. Sau đó dù Đô đốc Bonard có tu sửa lại vào năm 1863 nhưng cũng không tránh bị hư hỏng theo thời gian. Phải đến tháng 8 năm 1876, công trình này mới chính thức được ...

Nhà thờ Đức Bà Paris là một kiệt tác của kiến trúc Gothic và là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu nhất ở Pháp. Toà nhà hùng vĩ này là nơi lưu giữ nhiều câu chuyện, bao gồm Đức Mẹ Paris của Victor Hugo. Nếu bạn đã đọc tiểu thuyết, đến thăm Paris hoặc thậm chí theo hướng dẫn viên du lịch, bạn có thể nói rằng bạn biết nhiều về Notre Dame (Nhà thờ Đức Bà Paris). Tikibook tin rằng có nhiều chi tiết bí mật khiến Nhà thờ Đức Bà Paris trở thành một di tích lịch sử quan trọng mà bạn chưa được biết tới. Vậy hãy cùng khám phá nhé.

Một biểu tượng của nước Pháp Nếu nhắc đến nước Anh người ta nghĩ đến Tháp đồng hồ Big Ben, nước Mỹ là tượng nữ Thần tự do thì nhà thờ Đức Bà Paris chính là biểu tượng của nước Pháp. Hầu như trong tất cả các tour du lịch Pháp đều có điểm đến này trong lịch trình. Nhà thờ Đức Bà – Biểu tượng của nước Pháp Nhà thờ Đức Bà Paris tọa lạc trên đảo Ile de la Cite, đây là một đảo nhỏ thuộc thủ đô Paris. Tên tiếng Pháp của nhà thờ này là Notre-Dame de Paris. Điều đầu tiên khiến công trình này được xem là biểu tượng của nước Pháp nói riêng và châu Âu nói chung là vì thời gian tồn tại qua hàng thế kỷ của nó. Nhà thờ này được xây vào năm 1163 và hoàn thành sau đó chừng 200 năm tức là vào khoảng năm 1345. Một công trình được xây dựng trong gần 2 thế kỷ cũng đủ thấy quy mô và ý nghĩa lớn lao đến thế nào. Và tính đến nay, nhà thờ này đã gần 900 tuổi.  Nhà thờ cổ đã tồn tại hàng thế kỷ Với việc tồn tại lâu như vậy nên điểm du lich Phap nổi tiếng này cũng đã bị tàn phá rất nhiều, nhất là do chiến tranh. Vào những năm 1790, nhà thờ bị phá huỷ trầm trọng do cuộc cách mạng Pháp. Cả ngoài và trong đều có những kiến trúc bị hư hại. Người ta đã mất đến 36 năm để tu sửa lại công trình vĩ đại này. Chính vì thời gian tồn tại lâu như vậy, nhà thờ Đức Bà Paris như đã chứng kiến toàn bộ lịch sử của nước Pháp. Người dân nơi đây luôn tự hào về nhà thờ có một không hai tại đất nước mình. Và nhiều người trên thế giới vẫn ước mơ về một tour Phap để ngắm nhà thờ ngàn tuổi. Kiến trúc độc đáo của Nhà Thờ Đức Bà Paris Đứng trước sự hùng vỹ và trang nghiêm của Nhà Thờ Đức Bà Paris nhiều người không khỏi ngạc nhiên và trầm trồ thán phục. Nhà thờ này được xây dựng bởi rất nhiều kiến trúc sư, trong đó có những cái tên tên tuổi như Jean de Chelles, Pierre de Montreuil, Pierre de Chelles… Tổng thể công trình này được thiết kế và xây dựng theo kiểu Gothic. Đây là kiểu kiến trúc ra đời từ rất lâu trong lịch sử và nơi sản sinh ra cũng chính là nước Pháp. Du khách tour du lịch Pháp có thể thấy rõ nét kiến trúc Gothic tại các nhà thờ cổ, cung điện, thánh đường… Tại Việt Nam các nhà thờ đá như nhà thờ Đá Nha Trang cũng được xây dựng theo lối kiến trúc này. Nhà thờ được xây dựng theo lối kiến trúc Gothic Từ Pháp, Kiểu xây dựng theo kiến trúc Gothic ...

1. Nhà thờ Đức bà Paris Nhà thờ Đức bà Paris được khởi công xây dựng lần đầu vào năm 1163 với mục đích là để làm nơi sinh hoạt cho các tín đồ Công giáo. Đến năm 1530 thì công trình hoàn thành sau nhiều lần tu sửa. Quá trình xây dựng Nhà thờ Đức bà Paris kéo dài tới 187 năm với sự tham gia của nhiều kiến trúc sư danh tiếng lúc bấy giờ như Jean de Chelles, Pierre de Montreuil, Pierre de Chelles, Jean Ravy và Jean le Bouteiller. Vào những năm 1790, chiến tranh Pháp diễn ra gây nhiều thiệt hại trầm trọng cho nhà thờ Đức bà Paris. Việc tu bổ kéo dài từ năm 1845 đến năm 1991 để sửa lại các bức tượng bên ngoài mặt tiền tòa nhà cùng với những hư hại to lớn từ bên trong. Nhà thờ Đức bà Paris có chiều dài 128m với chiều rộng 48m và chiều cao tới 96m, nơi đây có thể chứa được 6.500 người. Tuy không phải là nhà thờ lớn nhất nước Pháp nhưng lại là nơi có sức ảnh hưởng và hấp dẫn nhất đối với du khách đi tour du lịch Pháp. 2. Nhà thờ Đức bà Paris – Đặc trưng cho kiến trúc Gothic Những mái vòm với kiến trúc vuốt nhọn đặc trưng là dấu ấn đầu tiên khiến du khách đi tour du lịch Pháp nhớ ngay đến kiến trúc Gothic. Dạo bước quanh nhà thờ du khách sẽ thấy bốn cột chống cao lớn đến đỉnh hai tháp chuông đang vươn thẳng tới bầu trời trong xanh, ngược lại là hai tầng nhà được thiết kế nằm ngang nhìn thì giống như đang đè nén nhà thờ xuống đất. Hình vuông và hình tròn là những hình cơ bản của mặt này. Những thiết kế này đều được xây dựng đều có ngụ ý rõ ràng mà du khách đi tour Pháp nếu là người Công giáo thì sẽ rất dễ dàng để nhận ra. Như hình vuông là hình ảnh của thế giới con người với một không gian bị giới hạn, hay nói cách khách thì chính là mặt đất bị đè nén. Còn thế giới của chúa là bầu trời trên cao và hình tròn, là một không gian rộng lớn bao la và vô hạn. Những thiết kế hình tròn nằm bên trong hình vuông với hàm ý là Chúa ở trong cuộc sống của chúng ta, chúa hiện hữu khắp nơi và luôn dõi theo những con chiên của mình. Du khách du lịch Pháp nếu đứng ỏ trung tâm thì sẽ thấy một cửa sổ hoa hồng có đường kính 9,6 m với tượng Đức Mẹ đang ôm một đứa bé ở giữa 2 thiên thần, đó chính là hình ảnh khi đức Chúa ra đời, bên cạnh mẹ và thiên thần. Đầu của tượng đức Mẹ nằm đúng ngay tâm của cửa sổ hoa hồng, nhìn xuống ...

Nhờ có bề dày lịch sử của mình nhà thờ Reims được đánh giá là một trong các nhà thờ lớn nhất và cổ nhất mà bạn không thể bỏ qua khi đi tour Pháp. Vào năm 1991 cả quần thể kiến trúc Reims được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Mỗi năm có rất nhiều lượt du khách từ nhiều nơi trên thế giới tìm đến đây để khám phá và tận mắt chiêm ngưỡng công trình này. Có mặt từ thời trung cổ và nhà thờ Đức Bà Reims vẫn luôn đứng hiên ngang, sừng sững trước những thăng trầm và biến động của nước Pháp tươi đẹp. Do đó nếu có dịp đi tour du lịch Pháp bạn nhất định không nên bỏ qua địa danh này. Vẻ đẹp độc đáo của nhà thờ Reims cổ kính Lịch sử phát triển của nhà thờ Được xây dựng từ thế kỷ 13 với kiến trúc của trường phái Gothic tiêu biểu. Nơi đây cũng chính là nhà thờ của tổng giáo phận Reims ở thành phố Reims của cộng hòa Pháp. Công trình này có niên đại tới hơn 800 năm chính là sự kết tinh chất xám cũng như tình yêu nghệ thuật của một số kiến trúc sư vĩ đại đó là: Bernard de Soissons, Jean d' Orbais, Gaucher de Reims và Jean-le-Loup. Vào chiến tranh thế giới thứ nhất đền thờ Jean-le-Loup bị bom dội khốc liệt từ phát xít Đức. Chúng muốn phá hủy công trình tín ngưỡng lớn nhất của người Pháp. Phải đến năm 1919 khi mà chiến tranh dần đi tới hồi kết thì nhà thờ mới được xây dựng lại và tu sửa. Thế nhưng việc tu sửa này vẫn còn những hạn chế mà ngày nay nếu có dịp đi du lich Phap và ghé thăm nhà thờ này du khách sẽ có cơ hội thấy được các vết tích của quá khứ vẫn còn tới tận ngày nay. Nhà thờ Reims có đặc trưng gì? Nhiều người khi đi tour Phap bị ấn tượng mạnh bởi tòa tháp đôi vươn thẳng đến trời xanh, nhà thờ này mang dấu ấn của thế kỷ 13 và cũng là một trong các công trình tôn giáo có tính biểu tượng bậc nhất ở Pháp. Lối kiến trúc độc đáo Nhà thờ Đức Bà Reims mang đậm trường phái Gothic Nhà thờ Đức Bà Reims có kiến trúc tinh tế, xây dựng công phu và mang đậm dấu ấn tín ngưỡng tôn giáo. Từ ngoài bước vào du khách có thể thấy nhà thờ có 3 cổng lớn không bằng nhau. Cánh cửa giữa được xây cao nhất, rộng hơn hai cánh cửa còn lại. Quanh ba cổng vào có tới hơn 2300 các sản phẩm điêu khắc được trạm trổ độc đáo, gợi nhớ các điển tích trong Kinh Thánh. Đi tiếp tới bên trong các du khách có thể thấy được bầu không khí trang ...

Nhà thờ Đức Bà là một điểm tham quan nổi tiếng của du lịch Sài Gòn, đây là một trong những di sản về giai đoạn lịch sử Pháp chiếm đóng thành phố này. Được khánh thành năm 1880, nhà thờ Đức Bà được xây dựng với toàn bộ nguyên liệu được mang từ Pháp sang. Năm 1962, Tòa thánh Vatican tôn phong nhà thờ chính thức mang tên gọi Vương cung thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội. Nhà thờ ngày nay tọa lạc ở vị trí đắc địa ngay trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh và tổ chức thánh lễ vào các ngày cuối tuần. NhГ  Thб»ќ Дђб»©c BГ Nhà thờ Đức Bà là địa điểm tham quan hấp dẫn luôn thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước. Bên ngoài nhà thờ không có tường rào bao bọc. Móng nhà thờ được thiết kế đặc biệt, chịu được tải trọng gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc ngôi nhà thờ bên trên. Đứng từ bên ngoài nhìn vào, du khách bị thu hút bởi tường và mái nhà thờ toàn bộ là một màu đỏ gạch nung tươi mới, không hề có rêu mốc bám vào. Hệ thống kính màu trên tường gồm 56 chiếc, mô tả các nhân vật và sự kiện trong Thánh Kinh. Khi được ánh sáng chiếu vào toát lên vẻ đẹp lung linh, lỗng lẫy, có những lỗ thông hơi hình bông hồng tròn, xuyên thẳng vào tường rất khéo trông như những hoa văn trên tấm lụa, một số cửa sổ mắt bằng kính nhiều màu ghép lại với những hình ảnh rất đẹp. Bên trong thánh đường của nhà thờ Bên trong thánh đường của nhà thờ Đức Bà, nội thất được thiết kế thành một lòng chính, hai lòng phụ tiếp đến là dãy nhà nguyện. Sức chứa của thánh đường là 1.200 người, với hai hàng cột chính hình chữ nhật mỗi bên sáu chiếc, tượng trưng cho 12 vị thánh tông đồ. Hệ thống chiếu sáng của thánh đường ngay từ đầu được thiết kế bằng điện, không dùng nến và đèn cầy. Vào thăm nhà thờ, du khách còn được chiêm ngưỡng hai tòa tháp chuông được xây dựng năm 1895, cao 57m. Tháp chuông có tất cả 6 quả chuông, bên trái là lầu chuông Nữ được treo hai quả chuông, chuông bên phải là lầu chuông Nam nơi đây được treo quả chuông lớn nhất và 3 quả chuông nhỏ hơn. Nhà thờ Đức Bà trong đêm Du khách khi đến tham quan nhà thờ Đức Bà hãy dành thời gian đi dạo quanh khuôn viên. Bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình được xây dựng ở giữa khuôn viên. Tượng tạc hình Đức Mẹ trong tư thế đứng thẳng, tay trái cầm trái địa cầu, hình cây thánh giá được đính trên trái địa cầu, mắt Đức Mẹ đăm chiêu nhìn lên trời như đang cầu ...

(Du lịch châu Âu) Nhà thờ Đức bà Paris là nhà thờ nổi tiếng nhất thế giới bởi nó là một kiệt tác kiến trúc Gothic khiến bao người người ngưỡng mộ. Vị trí tọa lạc của Nhà thờ Đức bà Paris Nhà thờ Đức bà Paris nằm trên đảo Île de la Cité, một hòn đảo nhỏ nằm giữa dòng sông Seine ở trung tâm thủ đô nước Pháp. Khu vực Nhà thờ Đức bà Paris tọa lạc được coi là cái nôi của Paris và cho đến nay vẫn được nhìn nhận như là trung tâm tôn giáo của thành phố. Tại đây, người Xen-tơ có khu vực linh thiêng của mình, người La Mã thì xây dựng một đền thờ thần Jupiter. Và cũng ở nơi đây, một nhà thờ Thiên chúa được xây vào thế kỷ 16. Ngoài ra, còn có một nhà thờ kiểu Roman – công trình tôn giáo cuối cùng được xây dựng trước khi Nhà thờ Đức bà Paris ra đời. Nhà thờ Đức bà Paris ở thủ đô nước Pháp Kiến trúc Nhà thờ Đức bà Paris Giám mục Maurice de Sully bắt đầu cho xây dựng Nhà thờ Đức bà Paris này vào năm 1163 theo phong cách Gothic mới và phải phản ánh được vị thế của Paris là thủ đô của Pháp. Đây là nhà thờ đầu tiên được xây dựng theo quy mô hoành tráng và trở thành kiểu mẫu cho các nhà thờ sau này ở Pháp như nhà thờ Amiens, Chartres or Rheims. Nhà thờ Đức bà Paris là một kiệt tác kiến trúc Gothic Tuy nhiên, phải mãi đến năm 1345, tức gần 200 năm sau, nhà thờ mới được hoàn thành, một phần là do kiến trúc đã được mở rộng ra trong suốt quá trình xây dựng. Kết quả là một công trình đồ sộ ra đời với chiều dài 128 m và chiều cao 69m. Ngoài ra, vào thế kỷ 19, một ngọn tháp cao tới 90m đã được xây thêm vào khi kiến trúc sư Viollet-le-Duc phụ trách việc tu sửa Nhà thờ này. Nhà thờ Đức bà Paris có một số cửa sổ hình hoa hồng rất to. Cửa sổ được xây vào thế kỷ 13 ở phía Bắc là ấn tượng nhất. Cửa sổ này có đường kính 13,1m. Mặt tiền chính của Nhà thờ Đức bà Paris ở hướng tây và có 3 cổng lớn. Phía trên cổng là 28 bức tượng của các vua xứ Judah – và lên cao nữa là các miệng máng xối thoát nước hình thú. Những cuốn bay (cột trụ vòng cung áp tường) đẹp mắt ở phía đông của toà nhà trải rộng tới 15m. Bên trong Nhà thờ Đức bà Paris Trong thời gian diễn ra Cuộc Cách mạng Pháp 1789, nhiều phần tượng điêu khắc, miệng máng xối hình thú và nội thất bên trong Nhà thờ đã bị tháo bỏ và phá huỷ. Thậm chí những bức ...

Nhắc đến Hà Nội, người ta nghĩ ngay đến hồ Gươm và lăng Bác thì khi nói đến Sài Gòn, có lẽ ai cũng nhớ ngay đến nhà thờ Đức Bà Sài Gòn – một công trình kiến trúc nổi tiếng của thành phố xinh đẹp này. Giới thiệu về nhà thờ Đức Bà Sài Gòn  Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, tên chính thức là Vương cung thánh đường Đức Bà Sài Gòn tọa lạc tại số 1, Công Xã Paris, phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh @nguytann) Đây là một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, mang nét đặc trưng của du lịch Việt Nam và là điểm đến không thể bỏ qua của du khách trong và ngoài nước trong chuyến du lịch Sài Gòn. Lịch sử hình thành nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Ngay sau khi chiếm được Sài Gòn, thực dân Pháp đã cho xây dựng nhà thờ  bên bờ “Kinh Lớn” hay còn gọi là kinh Charner, nơi có trụ sở Tòa Tạp tụng thời Việt Nam Cộng hòa, để làm chỗ cử hành Thánh lễ cho người theo đạo Công giáo. Nhà thờ ấy được làm bằng gỗ và hoàn thành vào năm 1865 với tên gọi là Nhà thờ Sài Gòn. Về sau, do nhà thờ gỗ này bị hư hại nhiều bởi các loại côn trùng như mối và mọt gỗ nên vào tháng 8/1876, thống đốc Nam kỳ Duperré đã tổ chức một kỳ thi vẽ đồ án thiết kế một nhà thờ mới. Vượt qua hàng chục đồ án thiết kế khác, đồ án của kiến trúc sư J. Bourard đã được chọn và được đưa vào xây dựng vào năm 1877, tiêu tốn hết khoảng 2.500.000 franc Pháp trong khoảng 3 năm. (Ảnh @stella1.99.0) Đến năm 1958, Linh mục Giuse Phạm Văn Thiên – người cai quản Giáo xứ Sài Gòn thời ấy, đã đặt tạc một Tượng Đức Mẹ Hòa bình bằng loại đá cẩm thạch trắng Carrara của Ý. Năm 1959, nó đã được chuyển đến Viêt Nam và được dựng giữa vườn hoa trước nhà thờ. Cũng vào lúc đó, linh mục đã tự tay viết câu kinh cầu nguyện “Xin Đức Mẹ cho Việt Nam được hòa bình” rồi đọc trước đông đảo quan khách. Kể từ đó, tên gọi Nhà thờ Đức Bà ra đời và được sử dụng cho đến ngày nay. Kiến trúc độc đáo của nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Bên ngoài nhà thờ Mặc dù được xây dựng đã lâu, song dù là thời gian hay chiến tranh khốc liệt cũng không thể làm tàn phai, phá hủy sự lộng lẫy của kiến trúc Roma pha lẫn Gothic đặc sắc này. Toà thánh đường có chu vi 91 x 35,5 m, cao 21 m, nằm giữa quảng trường, liền kề với không gian giao thông quảng trường và không hề có hàng rào hay khuôn viên ngăn ...

Tới thủ đô nước Pháp, nhiều du khách thường tìm bóng mát nghỉ ngơi, ngả mình ngay dưới chân tháp Eiffel hoặc chơi đùa với những đàn chim bồ câu trước cửa nhà thờ Đức Bà. Nằm lăn dưới tháp Eiffel, đùa với chim ở nhà thờ Đức Bà trong chuyến du lịch Paris Tháp Eiffel (Paris, Pháp) thu hút khoảng 7 triệu lượt khách du lịch mỗi năm và giữ vị trí công trình thu phí thu hút nhất trên thế giới. Trong số này, người Pháp chỉ chiếm 13%, còn lại là người nước ngoài. Theo thống kê, tỷ lệ du khách đến đây cao nhất là người Mỹ, Anh và Italy. Xung quanh khu vực này có nhiều thảm cỏ, hồ nước, là nơi lý tưởng cho du khách khi đến du lịch Paris. Vào buổi chiều hàng ngày, tới đây du khách được dịp hóng gió mát và ngả mình thoải mái dưới chân tháp. Các đôi tình nhân hôn nhau khi tới tham quan tháp Eiffel. Bức tượng Gustave Eiffel, tác giả của ngọn tháp nổi tiếng thế giới, đặt ngay dưới chân tháp. Cảnh khách xếp hàng mua vé lên tháp diễn ra hàng ngày tại đây. Người ta có cảm giác như vào giờ mở cửa, tháp Eiffel chưa bao giờ vắng bóng người. Giá vé lên tháp từ 4-17 euro/người (cao nhất gần 500.000 đồng). Có nhiều tầng để cho du khách lựa chọn dừng chân ngắm cảnh thành phố. Từ đây, bạn có thể bao quát toàn cảnh các khu trung tâm Paris và ngắm dòng sông Seine từ trên cao. Vào thứ bảy hoặc chủ nhật, trên tháp luôn đông kín người. Nhà thờ Đức Bà là một trong những điểm thu hút du khách tại Paris. Tại đây có những “nghệ sĩ đường phố” ăn mặc nhiều phong cách, xin tiền du khách và chụp ảnh. Chỉ cần bỏ một vài xu vào chiếc hộp dưới chân, bạn sẽ được thoải mái chụp ảnh cùng người đàn ông này. Trước khuôn viên nhà thờ Đức Bà Paris có rất nhiều chim bồ câu. Chúng sà xuống mỗi khi có khách mang thức ăn tới. Bình thường chim đậu dày đặc trên cành cây. Các du khách muốn đùa với chim có thể mang theo thức ăn trên tay, tự chúng sẽ nhảy xuống khắp người để thay nhau mổ. Theo Hoàng Hà/Zing news

Ngày ngày, dòng người xếp hàng trước cửa nhà thờ Notre Dame, Paris để được vào chiêm ngưỡng kiệt tác kiến trúc hơn 850 năm của Pháp. Bên trong nhà thờ Đức Bà hơn 850 năm tuổi ở Paris Nhà thờ Notre Dame được nhiều người Việt biết đến qua tác phẩm “Thằng gù nhà thờ Đức Bà Paris”, nằm bên bờ sông Seine. Các con đường quanh nhà thờ đều có bảng chỉ dẫn hướng về đây. Cái nắng gắt 36 độ giữa mùa hè Paris cũng không thể ngăn dòng người nườm nượp xếp hàng vào tham quan. Khách muốn vào cần tuân thủ nguyên tắc về trang phục (không phản cảm, áo 2 dây), túi xách được nhân viên an ninh kiểm tra. Khác hẳn với ánh nắng chói chang bên ngoài, bên trong nhà thờ là ánh sáng bập bùng phát ra từ những ngọn nến và các ô cửa sổ màu từ trên cao. Trong không gian bóng tối gần như bao trùm, du khách dễ dàng bị thu hút bởi những ô cửa kính màu. Trong đó, ấn tượng nhất là cửa sổ hoa hồng nằm ở 2 bên hông nhà thờ, được gọi là hoa hồng phía bắc và hoa hồng phía nam, đường kính gần 10 m. Một số cửa sổ kính khác từng bị phá hủy trong chiến tranh thế giới thứ 2, sau đó được phục hồi lại, nhưng hai cửa sổ hoa hồng vẫn giữ được lớp kính ban đầu. Nhà thờ Notre Dame là nơi thờ Đức Mẹ, nên các chi tiết chạm khắc trong và ngoài nhà thờ đều chủ yếu mô tả về cuộc đời của Đức Mẹ Maria. Ở đây có dịch vụ “thắp nến trong nhà thờ”. Các khu vực gần tượng thờ đều có nến đặt sẵn. Bằng cách bỏ ra 2 hoặc 5 euro, bạn có thể tự thắp sáng một cây nến và cầu nguyện. Trên trang web của Notre Dame, du khách cũng có thể trả tiền qua thẻ tín dụng và sẽ có người thắp nến thay bạn trong nhà thờ. Ngoài khu cầu nguyện chính ở giữa nhà thờ với hàng trăm ghế ngồi, xung quanh còn được chia thành các nhà nguyện nhỏ. Mỗi khu lại có các bệ thờ và tượng thánh được làm bằng đá. Nhiều người thắp nến và ngồi hàng giờ im lặng ở đây. Dưới nhà thờ là hầm mộ khảo cổ, nằm cách mặt đất khoảng 79 m. Đây là nơi chứa các hiện vật từ thời Gallo-Roman, bao gồm dấu tích cổ đại của một ngôi nhà từ thời Lutèce, tên gọi của Paris trong giai đoạn La Mã. Cũng như nhà thờ, khách được miễn phí vào tham quan khu hầm mộ. Hầm mộ đóng cửa thứ 2 hàng tuần. Khu vực cuối nhà thờ là nơi tái hiện lịch sử của Notre Dame từ khi bắt đầu xây dựng năm 1163. Gần đó là mô hình nhà thờ ...

Nhà thờ Đức Bà Paris tốn 200 năm để hoàn thiện, không sử dụng nô lệ làm nhân công mà thuê các nghệ nhân và có trả lương từng ngày. Những bí ẩn trong nhà thờ Đức Bà Paris Một trong những công trình biểu tượng nổi tiếng nhất của Pháp cũng như châu Âu là nhà thờ Đức Bà Paris (Notre Dame Cathedral). “Báu vật” Công giáo này đã có hơn 850 năm tuổi. Nhà thờ nằm trên đảo nhỏ Ile de la Cite giữa sông Seine. Toàn bộ công trình tốn tới 200 năm để hoàn thiện, khởi công từ năm 1163 thời vua Louis VII cùng giám mục Maurice de Sully và hoàn tất năm 1345. Khi mới bắt đầu nhà thờ cũ ở Saint-Etienne bị phá bỏ để xây nên nhà thờ mới lớn hơn theo phong cách kiến trúc Gothic. Bí ẩn kiến trúc Bên cạnh việc xua đuổi ma quỷ và nhắc nhở kẻ tội lỗi là địa ngục đang chờ họ thì những tượng hình đầu thú thực chất có tác dụng là máng hứng nước mưa. Ngày nay, nước mưa từ trên mái vẫn được dẫn qua các máng và chảy xuống từ miệng những hình đầu thú này, độ xa đủ để giữ cho nền móng của công trình được khô ráo và chắc chắn. Chức năng đặc biệt này cũng là minh chứng cho từ “gargoyle” (máng nước hình đầu thú) có nguồn gốc từ động từ tiếng Pháp “gargouiller” nghĩa là nước chảy qua họng. Để tìm thấy những chiếc máng đặc biệt này du khách hãy đi bộ dọc theo phía bắc nhà thờ. Các máng nước đầu thú ở nhà thờ Đức Bà Paris. Ảnh: wordpress. Bức tượng người mất đầu ở nhà thờ Đức Bà Paris có nguồn gốc từ câu chuyện thánh Denis bị quân La Mã bắt giảng đạo rồi chém đầu năm 250 trên đỉnh đồi Montmartre. Truyền thuyết kể rằng cơ thể không đầu của thánh Denis đã đứng dậy nhặt đầu mình và vừa đi bộ vừa giảng đạo. Du khách tiến về phía cánh cửa trái ở cổng mặt Tây của nhà thờ sẽ thấy bức tượng kỳ lạ này. Có truyền thuyết kể lại rằng nhiều thông điệp bí ẩn được giấu bên trong những mặt tường của nhà thờ sẽ dẫn bạn tới hòn đá của nhà giả kim (Philosopher’s Stone), một vật bí ẩn có thể biến kim loại thành vàng và cho con người sự trường tồn. Một trong số các thông điệp đó là những tấm huy chương ở cổng kính nhà thờ được cho là bước đầu mở ra bí mật về hòn đá. Du khách có thể thấy những hình khắc huy chương tròn này ở cả hai bên cửa chính của nhà thờ. Không giống kim tự tháp Ai Cập hay các đền của La Mã là sử dụng nô lệ, nhân công xây dựng nhà thờ Đức Bà Paris hầu hết ...

Không những là nhà thờ Đức Bà Paris, mà các công trình kiến trúc được xây dựng theo phong cách Gothic đều là tuyệt tác nghệ thuật của nhân loại.    Phong cách kiến trúc Gothic bắt đầu nở rộ ở Pháp là lan rộng khắp châu Âu từ khoảng thế kỷ 12 – 16. Nhiều nhà thờ lớn, nhà thờ, tu viện, trường đại học, tòa nhà dân sự và lâu đài được xây dựng theo phong cách kiến trúc Gothic tại châu Âu. Đặc trưng của lối kiến trúc này chính là ở các hầm vòm, vòm nhọn, trụ bay và cửa sổ hoa hồng. Nhà thờ chính tòa Florence, Ý Nhà thờ chính tòa Florence, tên tiếng Italia là Cattedrale di Santa Maria del Fiore, được xây dựng từ năm 1296 dưới bản vẽ của kiến trúc sư Arnolfo di Cambio và hoàn tất năm 1436. Nhà thờ chính toà Florence nổi tiếng là một trong bốn nhà thờ lớn nhất thế giới, có chiều dài 153m, chiều rộng 11,5m. Phần mái vòm nổi tiếng của nhà thờ do kiến trúc sư Filippo Brunelleschi thực hiện. Đây là mái vòm bằng gạch lớn nhất thế giới, với đường kính lên tới 45m. Bản thân nhà thờ cũng là một công trình mẫu mực của kiến trúc Gothic Italia thế kỷ 13. Bên ngoài nhà thờ được thiết kế theo kiểu kiến trúc sắc nhọn, mạnh mẽ, còn bên trong là thánh đường rộng lớn, được tạo nên bởi các mái vòm cong tinh tế. Cũng giống như nhiều nhà thờ Gothic khác ở châu Âu, nhà thờ chính toà sử dụng các ô cửa sổ bằng kính màu đẹp tuyệt để trang trí. Toàn bộ có tới 44 ô cửa sổ màu, sử dụng các tấm kính có kích thước lớn nhất trong ngành xây dựng Italia thời đó. Nhà thờ Westminster, London, Anh Được xây dựng từ năm 1042, tu viện Westminster có tên chính thức Nhà thờ kinh sĩ đoàn Thánh Peter tại Westminster, là một nhà thờ theo kiến trúc Gothic ở Westminster, London, nằm ở phía tây của Cung điện Westminster. Tuy không phải nhà thờ lớn nhất nhưng Westminster lại mang giá trị tinh thần lớn lao cho người dân Anh. Tọa lạc trước mặt tòa nhà nghị viện Vương quốc Anh, giữa tháp Big Ben Tower và Victoria Tower, là một thánh đường có hai tháp chuông nhà thờ cao, hình thù khối chữ nhật như kiến trúc của nhà thờ Đức Bà Paris. Nhà thờ Westminster đã tổ chức 26 đám cưới hoàng gia và 38 lễ đăng quang. Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của hàng trăm nhân vật huyền thoại Vương quốc Anh. Nhà thờ Canterbury, Anh Nhà thờ chính tòa Canterbury nằm cách thủ đô London 90km về phía đông nam, đây một điểm đến nổi tiếng nổi tiếng ở hạt Kent, miền Nam nước Anh và là một phần của Di sản thế giới, bắt ...

“Thảm họa”, “Nhà thờ rơi nước mắt”, “Trái tim cháy thành tro bụi”, “Thảm kịch nhà thờ”, “Lịch sử đã hóa ra tro” hay “Hoang tàn” là những dòng tiêu đề khác nhau trên trang nhất các báo lớn của Pháp và thế giới dùng để mô tả về vụ cháy nhà thờ Đức Bà Paris lịch sử vào đêm ngày 15-4. Giờ đây, sau gần một tháng kể từ ngày diễn ra vụ hỏa hoạn nghiêm trọng ấy, nhắc đến nhà thờ Đức Bà Paris, nhiều người vẫn nghẹn ngào. Sau sự cố khủng khiếp trên, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã cam kết sẽ khôi phục và đưa Nhà thờ Đức Bà Paris trở lại vinh quang trong vòng 5 năm. Đồng thời chính phủ Pháp còn phát động một cuộc thi kiến trúc quốc tế để thiết kế lại mái nhà bị cháy và ngọn tháp của nhà thờ. Kể từ đó đến nay, vô số số thiết kế xuất sắc đã được trình làng, điển hình nhất là thiết kế của kiến trúc sư người Bỉ gốc Pháp có tên Vincent Callebaut dưới đây. Thiết kế mô phỏng hình dáng mới của Nhà thờ Đức Bà Paris được sáng tạo bởi kiến trúc sư Vincent Callebaut. Theo tạp chí Departures, dự án của Vincent Callebaut được đặt tên là “Palingenesis”, có nghĩa là “tái sinh” hoặc “thư giãn” trong tiếng Hy Lạp. Mái của ngọn tháp trong bản thiết kế này được làm bằng thủy tinh, gỗ sồi và sợi carbon với những đường cong và dốc, phần mái bằng kính nhà thờ sẽ được “tắm trong ánh sáng tự nhiên”. Theo đề xuất trên trang web của vị kiến trúc sư, bộ kính 3 chiều theo phong cách Gothic của nhà thờ cũng sẽ tạo ra điện, nhiệt và thông gió cho nhà thờ. Một “lớp hoạt động hữu cơ” giữa các tấm kính sẽ cung cấp năng lượng mặt trời, trong khi “vảy” hình kim cương của mái nhà sẽ được mở ra để mang lại sự thông thoáng tự nhiên – một cảm hứng thiết kế từ tổ của loài mối. Theo đó, không khí nóng sẽ được tích tụ vào mùa đông. Kiến trúc sư Callebaut cũng tuyên bố, khu vườn không chỉ để các vị khách chiêm ngưỡng mà còn là nơi trồng tới 21 tấn rau củ và trái cây để có thể phân phối miễn phí mỗi năm. Ngoài ra, một số kiến trúc sư khác đã đề xuất xây dựng phần tháp mới sẽ làm hoàn toàn bằng pha lê có thể được thắp sáng vào ban đêm. Hiện tại, bản thiết kế của kiến trúc sư Vincent Callebaut đang nhận được rất nhiều sự đồng tình từ người dân Pháp lẫn cư dân mạng ở khắp nơi trên thế giới. Còn bạn, bạn nghĩ sao nếu đây sẽ là diện mạo mới của nhà thờ Đức Bà Paris trong 5 năm tới? Công Hiếu Kenh14

Hơn 700 con bồ câu đồng loạt sà xuống mổ thóc, bay lượn trước nhà thờ Đức Bà trong sự thích thú của du khách. Hơn 700 con bồ câu bay lượn trước nhà thờ Đức Bà Hơn 10 năm nay, hình ảnh những cánh chim bồ câu bay trước nhà thờ Đức Bà (quận 1, TP HCM) trở nên quen thuộc, được xem như biểu tượng của thành phố. Ít ai biết, đàn chim này tồn tại là nhờ những người dân cưu mang. “Vào năm 2005, sau dịch cúm H5N1, đàn bồ câu khoảng 15 đến 20 con xuất hiện trước nhà thờ Đức Bà. Thương đàn chim, tôi và một số người dân ở đây mang thóc đãi cho chim ăn hàng ngày. Lâu ngày, đàn chim dạn dĩ với người hơn, chúng sinh sôi nảy nở lên đến hơn 700 con như hiện nay”, chị Nguyễn Ngọc Quang Thanh (40 tuổi), bán nước giải khát cạnh nhà thờ, kể. Cũng theo chị Thanh, khoảng 3 năm nay, thấy du khách thích thú đàn chim nên chị bán thêm đậu xanh để họ mua cho chim ăn. “Mỗi ngày đàn chim ăn vài chục kg thóc và đậu xanh. Chi phí tốn kém nên tôi nghĩ mời chào du khách mua đồ ăn để nuôi chim. Giá mỗi hộp thức ăn là 10.000 đồng”, chị nói. Mỗi khi du khách có nhu cầu cho đàn chim ăn, chị Thanh chỉ cần lắc nhẹ lon đựng thóc, cả đàn chim sẽ sà xuống vỉa hè. “Có tháng, việc bán thức ăn cho chim rất thuận lợi, còn những tháng mưa gió, buôn bán ế ẩm. Thành thử chi phí bù trừ nhau vì suốt 365 ngày, chúng tôi đều phải theo dõi, thay nhau cho chim ăn uống đầy đủ”, chị Thanh chia sẻ. Vào dịp cuối tuần, đàn chim trở thành tâm điểm của người dân và khách tham quan. Nhiều phụ huynh đưa con em đến khu vực nhà thờ để chụp ảnh và cho đàn chim ăn. Du khách nước ngoài thích thú với hai chú chim cùng mổ thức ăn trên tay. “Con rất thích đàn bồ câu ở nhà thờ vì chúng dễ thương và thông minh”, Kim Yến (10 tuổi), chia sẻ. “Đàn chim rất thông minh. Để tránh bị kẻ xấu săn bắt, chúng tôi còn dạy chúng cứ 10 đến 15 phút lại bay lên và sà xuống ăn một lần”, chị Thanh tâm sự. Đàn chim vỗ cánh, bay lượn trong sự ngỡ ngàng của du khách. “Tôi đã sang Thái Lan và thấy cũng có đàn chim trong khuôn viên một ngôi chùa, nhưng có lẽ không nhiều và bay lượn đều, đẹp mắt như đàn chim ở đây”, chị Nguyễn Thị Ngân, du khách đến từ Hà Nội, chia sẻ. Những cánh chim chao nghiêng trước tháp chuông nhà thờ Đức Bà. Vào buổi tối, nhà thờ và những hàng cây bao quanh cũng là nơi trú ...

Hơn 700 m² trước nhà thờ ở trung tâm thành phố được cải tạo thành khuôn viên trồng hoa đầy màu sắc. Du khách thích thú vườn hoa trước nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn Vào ngày 17/9, khuôn viên trước nhà thờ Đức Bà hơn 100 năm tuổi đã hoàn thiện chỉnh trang thành vườn hoa. Quận 1 quyết định cải tạo lại khoảng không gian này do các công viên tại trung tâm Sài Gòn đang khá sơ sài, du khách phản ánh cây xanh đơn điệu, nhàm chán. Lối đi lại quanh vườn hoa được lát lại đá, đặt nhiều thùng rác xung quanh. Kinh phí cải tạo là hơn 630 triệu đồng từ ngân sách của quận. Hoa được trồng thành luống trong các ô đất trước đây chỉ trồng cỏ. Trong vườn trồng nhiều loại hoa như trang mỹ, cúc Đà Lạt, dừa cạn Thái, phi yến, dâm bụt… tạo màu sắc trang nhã. Những bông hoa phi yến khoe sắc tươi tắn ở quanh tượng Đức mẹ. Hoa trồng tại đây sẽ được thay mỗi tháng một lần. Các du khách ghé qua nhà thờ Đức Bà cũng tranh thủ chụp ảnh trong vườn hoa. “Tôi từ ngoài Bắc vào Sài Gòn du lịch lần đầu tiên, ra nhà thờ này tham quan. Những vườn hoa đủ màu sắc đẹp lắm, tạo nên vẻ sinh động cho nơi đây”, chị Lan (du khách Hà Nội) cho biết. Hai cô gái đến từ Malaysia thích thú tạo dáng chụp ảnh bên những luống hoa nhiều loại. “Tôi ra nhà thờ Đức Bà cũng nhiều lần rồi, trước kia ở khuôn viên chỉ trồng cỏ, trang trí mấy chậu kiểng trông khá đơn điệu. Nay trồng thêm nhiều loại hoa sẽ giúp không gian vốn có nhiều giá trị văn hóa lịch sử này thêm hấp dẫn”, vị khách đến từ Australia chia sẻ. Trước đó, quận 1 đã cải tạo công viên Công trường Lam Sơn, sau lưng Nhà hát thành phố (vốn là bãi xe rộng 1.000 m2). Nhiều công viên khác như Bến Bạch Đằng, công trường Mê Linh, khuôn viên UBND quận cũng sẽ được làm mới trong thời gian tới.

Hàng chục triệu du khách vào nhà thờ Đức Bà Paris (Pháp) mỗi năm nhưng không nhiều người biết về cánh cửa bí ẩn mà họ phải đi qua. Cánh cửa bí ẩn trong nhà thờ Đức Bà Paris Trước khi bị cháy, mỗi ngày có hơn 35.000 lượt khách du lịch tới tham quan nhà thờ Đức Bà Paris. Dòng người tiến vào qua cánh cổng ở mặt tiền phía tây mà không biết rằng nó gắn với một trong những truyền thuyết được nhắc đến hàng trăm năm qua. Ảnh: National Review. Những cánh cửa trang trí tinh xảo mở ra không gian bên trong được cho là do quỷ dữ tạo nên. Mọi chuyện bắt đầu vào thế kỷ 13, khi Biscornet, một thợ rèn trẻ tuổi, sau khi thuyết phục Giáo hội đã được nhận phần việc chế tạo bản lề và các chi tiết trang trí bằng sắt cho cửa nhà thờ. Công việc này đòi hỏi sự tập trung cao độ và người thợ rèn phải dành nhiều tháng làm việc trong sức nóng của lò nung. Ảnh: Squarespace. Đến khi Biscornet ra mắt tác phẩm của mình, người dân Paris và Giáo hội khi đó ngỡ ngàng trước vẻ đẹp phi thường của những họa tiết trên cửa. Do trình tự xây dựng nhà thờ từ sau ra trước, cánh cửa của Biscornet đã trở thành dấu chấm hoàn hảo để kết thúc quá trình xây dựng gần 200 năm của nhà thờ Đức Bà Paris. Ảnh: Amyscrypt. Nhưng rắc rối với Biscornet bắt đầu từ đây. Người dân Paris cảm thấy các họa tiết quá phức tạp và hoàn hảo. Lúc đó, chỉ duy nhất tác phẩm của Biscornet mới đạt được cấp độ tinh xảo như vậy với nguyên liệu sắt. Vào thế kỷ 13, khi sự mê tín và những câu chuyện ma thuật đầy rẫy ở Pháp, ngay lập tức người ta đồn những cánh cửa này không thể do con người làm nên, và Biscornet đã bán linh hồn cho quỷ dữ để đổi lấy tác phẩm nghệ thuật này. Ảnh: A French Fryein Paris. Mọi chuyện càng khó lý giải hơn khi các linh mục tuyên bố họ không thể mở được ổ khóa khi cánh cửa được lắp đặt. Họ chỉ thành công sau khi vẩy nước thánh lên nó. Ngoài ra, một vài người lúc đó kể rằng họ đến thăm xưởng của người thợ rèn trong quá trình thực hiện, chỉ thấy anh ấy nằm bất tỉnh trên sàn nhà, trong khi tác phẩm hoàn thành theo một cách bí ẩn trong thời gian ngắn. Ảnh: Andree Fredette. Về phía Biscornet, vẫn một mực khẳng định chính tay mình tạo nên tác phẩm nhưng anh không thể thoát khỏi những lời buộc tội. Người nghệ sĩ đã qua đời một cách không rõ ràng sau đó vài ngày. Cái chết của Biscornet khi ấy chỉ càng làm người dân Pháp tin vào những lời ...

Dưới đây là những điều bạn cần biết về một trong những địa danh tôn giáo mang tính lịch sử và biểu tượng lớn của châu Âu. 9 điều bạn cần biết về Nhà thờ Đức Bà Paris 1. Nhà thờ Đức Bà Paris (tiếng Pháp: “Cathédrale Notre-Dame de Paris”) được xây dựng từ cuối thế kỷ 12, tọa lạc ở đảo Cité trên sông Seine ở thủ đô Paris. Nơi đây từng bị huỷ hoại vào cuối thế kỷ 18, thời gian diễn ra cuộc Cách mạng Pháp (1789). Công cuộc trùng tu được chỉ đạo bởi kiến trúc sư Eugène Viollet-le-Duc và phải đến cuối thế kỷ 19 mới kết thúc. Ảnh: Getty. 2. Hoàng đế Napoléon Đệ Nhất đã chọn nơi này làm lễ đăng quang vào năm 1804, với sự hiện diện của Đức Giáo hoàng Pie VII. Cuối tháng 8/1944, tiếng chuông nhà thờ đã ngân vang khi tướng De Gaulle bước vào chính điện để tưởng niệm các binh sĩ tử trận nhân ngày giải phóng thủ đô Paris khỏi ách chiếm đóng của quân đội Đức Quốc Xã. Ảnh: Getty. 3. Nhà thờ lưu giữ rất nhiều các tác phẩm nghệ thuật. Nơi đây còn là một trong những địa điểm thu hút nhiều khách tham quan nhất thế giới. Sự nổi tiếng của nhà thờ được vĩnh cửu hóa với tác phẩm kinh điển “Thằng gù Nhà thờ Đức Bà” của đại văn hào Victor Hugo năm 1831. Ảnh: Getty. 4. Tháp Eiffel có vẻ nổi tiếng hơn, nhưng nếu tính trên số lượng khách du lịch đến thăm thì Nhà thờ Đức Bà mới là địa điểm hút khách nhất ở Paris. Theo Guardian, có 13 triệu lượt khách đến đây mỗi năm, gần gấp đôi so với con số 7 triệu của tháp Eiffel. Ảnh: Getty. 5. Những quả chuông lớn được xem như một “báu vật” của Nhà thờ Đức Bà Paris, trong đó có quả chuông nặng tới 13.000 kg cùng cây rung chuông nặng 500 kg. Muốn chiêm ngưỡng chúng, du khách phải đi qua 140 bậc cầu thang. Ảnh: The New York Times. 6. Cửa sổ hoa hồng tại Nhà thờ Đức Bà Paris là một tác phẩm nghệ thuật tranh kính nổi tiếng khắp thế giới. Ánh sáng chiếu qua cửa kính, khi vào nhà thờ sẽ biến đổi thành các màu sắc khác nhau với ý nghĩa nhắc nhở mọi người: mỗi người như một sắc màu, ai ai cũng đặc biệt. Ảnh: Getty. 7. Trong nhà thờ còn lưu giữ cây đàn organ lớn nhất ở Pháp có từ thế kỷ 18. Cây đàn có 5 bàn phím, 109 điểm dừng và gần 7374 ống. Vào những năm 1990, cây đàn đã được phục hồi với chi phí 2 triệu USD và mất 40.000 giờ đồng hồ để hoàn thành. Ảnh: Getty. 8. Phần khung nhà thờ được làm từ gỗ của 1.300 cây sồi, tương đương 21 ha rừng. Ảnh: Getty. 9. ...

Người Tám Chuyện House – Quán cafe mới khai trương thu hút team Sài Gòn ghé tới check-in. Ngồi cà phê ở đây sẽ cho bạn một trải nghiệm ấn tượng với view ngắm nhà thờ Đức Bà. Phát hiện quán Người Tám Chuyện House view nhà thờ Đức Bà Tuyệt đẹp Người Tám Chuyện House – Quán cafe nằm ẩn mình trong khu chung cư 26 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1. Nơi đây là điểm đến lý tưởng để bạn tận hưởng sự bình yên, nhẹ nhàng, cảm nhận nhịp sống rất chậm giữa lòng Sài Gòn. Ảnh: @sontungst Những ai tới Người Tám Chuyện House sẽ thấy quán sở hữu không gian nhỏ nhắn, lối thiết kế đậm màu sắc vintage, những bức tranh dán lộn xộn cũng khiến nhiều bạn thích thú. Diện tích phòng chỉ vừa đủ đặt 3 chiếc bàn, phục vụ mỗi lần chỉ được khoảng vài khách. Bởi vậy, mà quán chỉ nhận khách bằng hình thức đặt bàn trước hoặc đã liên hệ trước khi đến và giới hạn số lượng khách để đảm bảo không ảnh hưởng đến người dân xung quanh. Ảnh: @FB Trúc Hồ Ảnh: @nguyenducnhat_, Đặc biệt, quán có tọa độ với ô cửa sổ view ngắm trọn nhà thờ Đức Bà tuyệt đẹp. Nếu bạn đến đây vào buổi chiều hoàng hôn xuống, bạn sẽ được chiêm ngưỡng sắc hồng lãng mạn phủ trên nền trời. Buổi tối, không gian trở nên ấm cúng với nến và ánh điện lung linh ngoài khung cửa sổ. Note lại ngay quán cafe Người Tám Chuyện House mới toanh này nhé. Ảnh: @sontungst Địa chỉ: 26 Lý Tự Trọng, quận 1. Giờ mở cửa: 9h-22h Hướng dẫn di chuyển: Để đến được đây, bạn phải đi qua một xóm nhỏ với không gian sống và sinh hoạt đậm chất Sài Gòn dân dã và mộc mạc. Quán nằm ở lầu 5 của khu chung cư, bạn chỉ cần đi theo lối nhỏ cầu thang lên lầu 5, rẽ phải và đi thẳng đến căn phòng cuối.

Nội dung chính Vài nét đặc trưng của nhà thờ Đức Bà Tìm hiểu kiến trúc của nhà thờ Đức Bà 1.Tòa thánh đường 2.Các bàn thờ bên trong 3.Tháp chuông của nhà thờ 4.Công viên phía ngoài Nằm giữa trung tâm quận 1 thành phố Hồ Chí Minh, Nhà thờ Đức Bà đồ sộ với kiến trúc cổ của Pháp, không gian rộng thoáng từ bên ngoài vào đến bên trong thánh đường, đây cũng là một trong những biểu tượng của Sài Gòn, là điểm đến quen thuộc của giới trẻ đất Sài Thành và còn là địa điểm nằm trong danh sách ghé thăm đầu tiên của khách du lịch trong và ngoài  nước khi lần đầu đặt chân đến đây. Nhà thờ Đức Bà HCM dưới góc ảnh tuyệt mỹ của nhiệp ảnh gia Vài nét đặc trưng của nhà thờ Đức Bà Kiến trúc pha trộn tinh tế từng nét của nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà là cách gọi gắn gọn của Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và có tên chính thức là Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội. Kiến trúc của nhà thờ được xây dựng theo đồ án của kiến trúc sư J.Bourard với phong cách kiến trúc Roman pha trộn với phong cách kiến trúc Gothic, bao gồm có thánh đường, tháp chuông và công viên bên ngoài. Địa chỉ: Số 1, Công Xã Paris, Phường Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh Tìm hiểu kiến trúc của nhà thờ Đức Bà 1.Tòa thánh đường Tòa thánh đường được thiết kế đặc biệt, có thể chịu tới gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc ngôi nhà thờ bên trong. Nội thất bên trong được thiết kế gồm một lòng chính, hai lòng phụ, tiếp đến là 2 dãy nhà nguyện. Toàn bộ chiều dài của thánh đường là 93m, chiều rộng nhất lên tới 35m, chiều cao của mái vòm là 21m. Với thiết kế này, thánh đường có sức chứa có thể đạt tới 1.200 người. Thiết kế bên trong tòa thánh đường Một góc lối kiến trúc nhà thờ Đức Bà cổ kính của nhà thờ Đức Bà quận 1 2.Các bàn thờ bên trong Các bàn thờ ở bên trong đều được khắc tinh tế bằng đá cẩm thạch nguyên khối. 56 ô cửa kính nhiều màu sắc ghép lại với nhau tạo nên hình ảnh rất đẹp. Tất cả các đường nét, gờ chỉ, hoa văn đều tuân thủ theo hình thức Roman và Gothic tôn nghiêm và trang nhã. Họa tiết cửa sổ nhiều màu sắc và hình ảnh độc đáo Sự giao thoa kiến trúc bên trong nhà thờ Đức Bà quận 1 3.Tháp chuông của nhà thờ Tháp chuông tựa như linh hồn của nhà thờ. Thuở sơ khai chỉ có 2 tháp chuông. Vào năm 1895, có tất cả 6 chuông theo 6 âm (đồ, rê, mi, son, la, si) treo ...

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn – kiêt tác kiến trúc độc đáo Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn với nét kiến trúc tinh tế của Pháp được đánh giá là một trong những thánh đường đẹp nhất, quan trọng nhất và cũng gần như cổ kính nhất ở đây. Đã gần 140 năm trôi qua kể từ ngày khánh thành và dù đã trải qua nhiều tác động, Nhà thờ Đức Bà vẫn vẹn nguyên giá trị, trở thành công trình không chỉ có ý nghĩa tôn giáo mà còn là một biểu tượng của thành phố, một điểm du lịch mà bất kỳ du khách nào khi tới Sài Gòn đều không quên ghé thăm. MỤC LỤC 1 Tìm hiểu về Nhà Thơ Đức Bà Sài Gòn 1.1 Vị trí tọa lạc của Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 1.2 Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có từ bao giờ? 2 Nét kiến trúc đặc trưng của Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 2.1 Tòa thánh đường Nhà thờ Đức Bà 2.2 Các bàn thờ bên trong Nhà thờ Đức Bà 2.3 Tháp chuông của Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn 2.4 Bức tượng mẹ Hòa Bình và công viên bên ngoài Nhà thờ 3 Những hoạt động nên thử khi đến thăm Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 3.1 Tham quan nội thất Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 3.2 Check-in sống ảo thả ga với background Nhà thờ Đức Bà 3.3 Cho bồ câu ăn trước Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 3.4 Thưởng thức cà phê “bệt” cạnh Nhà thờ Đức Bà 3.5 Trải nghiệm các món ăn vặt gần Nhà thờ Đức Bà 4 Kinh nghiệm tham quan Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 4.1 Nến đến Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn vào lúc nào, tham quan trong bao lâu? 4.2 Cách di chuyển đến Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn 4.3 Có thể kết hợp tham quan Nhà thờ Đức Bà và những nơi nào? Tìm hiểu về Nhà Thơ Đức Bà Sài Gòn Vị trí tọa lạc của Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn tọa lạc ở số 1 công trường Công xã Paris, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu nó được đề xuất xây dựng ở 3 vị trí: một là trên nền Trường Thi cũ (nay là góc đường Hai Bà Trưng và Lê Duẩn), hai là khu Kinh Lớn (đường Nguyễn Huệ ngày nay) và ba là vị trí của hiện giờ. Hiện tại, nhà thờ được cho là nằm ở vị trí trung tâm nhất của thành phố, quay về hướng đường Nguyễn Du và quay lưng về phía đường Lê Duẩn. Đây là một công trình đặc biệt không có khuôn viên hay hàng rào bao quanh, tạo góc nhìn đẹp từ mọi phía – điểm nhấn đặc biệt trong không gian đô thị. Nhà thờ Đức Bà tọa lạc ở vị trí ...

Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là một trung tâm thương mại lớn nhất cả nước mà còn là một địa điểm du lịch yêu thích của nhiều khách nước ngoài khi đặt chân đến Việt Nam. Với nhiều loại hình lưu trú đang phát triển thì homestay đã trở thành một trong những loại dịch vụ được nhiều du khách lựa chọn. Hãy cùng vntravell.com điểm danh top những homestay Quận 1 có view đẹp nhất nhé. Homestay Chaos Downtown Quận 1 Staycious home 1A Homestay Kaiteki Quận 1 Homestay Quận 1 Della Boutique Homestay Quận 1 Sigoong Homestay Town House Sai Gon Homestay The Laban Homestay Quận 1 Sài Gòn Backpackers Homestay Quận 1 Eco Backpackers Dang’s Residence 2 Homestay Chaos Downtown Quận 1 Homestay Chaos Downtown có một khoảng cách nhất định với phố thị sầm uất, ồn ào bởi vị trí địa lý sâu trong hẻm. Điều đó giúp cho homestay Quận 1 mang màu sắc bình dị, phù hợp với những ai yêu mến sự thong thả, không chút xô bồ. Nhưng từ đây cũng rất thuận tiện để du khách thăm thứ nhiều nơi trong thành phố. Homestay có lối kiến trúc khá đơn giản, một chút decor xưa cũ những cũng rất đầy đủ tiện nghi. Homestay Chaos Downtown Giá tham khảo: 000 – 400.000 đồng/ đêm Địa chỉ: 121/61 Lê Thị Riềng, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Staycious home 1A Hiện đại, tiện nghi và trang nhã là những gì mà homestay này hướng đến. Homestay Quận 1 có hệ thống các phòng đa dạng từ giường tầng, phòng đôi, phòng đơn…và nội thất trang trí cũng thể hiện sự tinh tế mà phóng khoáng. Các bạn có thể tùy ý lựa chọn phòng sao cho phù hợp với nhu cầu của mình và thoải mái check in những tấm hình đẹp nhất. Staycious home 1A Giá tham khảo: 000 đồng/ người/ đêm Địa chỉ: 1 Pasteur, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Homestay Kaiteki Quận 1 Đến với Kaiteki Homestay bạn sẽ được trải nghiệm lỗi thiết kế đặc biệt thú vị. Bên cạnh các loại phòng đôi, phòng đơn thì phòng tập thể giường tầng được thiết kế như một xe limousine giường phòng hiện đại. Ý tưởng thiết kế rất độc đáo và hiện đại, nội thất đầy đủ tiện nghi. Và tạo lạc trên con phố Bùi Viện, một trong những con phố sầm uất nhất, thuận tiện để du khách vui chơi, tham quan. Homestay Kaiteki Giá tham khảo: 000 – 150.000 đồng/ đêm Địa chỉ: 22 Bùi Viện, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Homestay Quận 1 Della Boutique Della Boutuque sở hữu hệ thống phòng ốc hiện đại và thiết kế độc đáo. Mỗi phòng sẽ được decor theo cách khách nhau nhưng đều đầy đủ tiện nghi và mang đến cảm giác thoải mái nhất cho khách hàng. Homestay Quận 1 cũng khá được nhiều thượng ...

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, dù mang nét kiến trúc cổ cực tinh tế của Pháp. Nơi đây, từ lâu đã trở thành biểu tượng của thành phố này. Giữa chốn phồn hòa, hiện đại, Nhà thờ Đức Bà mang nét hoài cổ, yên bình đặc biệt. Đây chính là địa điểm du lịch mà bất kì khách thập phương nào khi tới Sài Gòn đều ghé đến. Lịch sử nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà đã có mặt từ khá lâu. Kể từ sau khi Thực dân Pháp chiếm giữ Việt Nam. Người Pháp, với mong muốn có nơi hành lễ cho các tín đồ công giáo, đã quyết định lập nên nhà thờ tại Sài Gòn. Và từ đó, nhà thờ Đức Bà ra đời. Vị trí nhà thờ Đức Bà Sài Gòn được xây lại trên nền một ngôi chùa cổ ở quận 1 ngày nay. Thống đốc Nam Kỳ Duperre, thời đó, đã chọn ra trong 17 đồ án, thiết kế của kiến trúc sư J.Bourad để xây dựng lên một tòa nhà thờ Đức Bà theo phong cách Rome kết hợp với nét Gotich độc đáo của châu Âu. Nhà thờ khi đó không chỉ với mục địch thờ cúng. Nó như là biểu tượng của một nền văn minh nước Pháp, được mang đến giữa lòng Sài Gòn. Toàn cảnh nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Các nét kiến trúc đặc trưng Điểm đặc sắc của nhà thờ Đức Bà thu hút hàng ngàn khách du lịch đó chính là nét kiến trúc bên trong nhà thờ Đức Bà đầy phong vị Pháp cổ mà ít nơi nào có được. Để có được kiến trúc hoàn chỉnh như ngày hôm nay, nó đã trải qua một cuộc hành trình dài với nhiều câu chuyện khác nhau. Cùng tìm hiểu và khám phá những phần của nhà thờ để hiểu hết ý nghĩa của từng khu vực kiến trúc nhé. Thánh Đường Nhà thờ Đức Bà là công trình xây dựng cho người Pháp thực hiện nên tất cả các nguyên vật liệu khi đó đều được vận chuyển từ Pháp sang. Nền móng của nhà thờ được thiết kế đặc biệt, có thể chịu được gấp 10 lần trọng lượng của toàn bộ khối kiến trúc phía trên. Thánh đường là khu chính, rộng nhất tại nhà thờ, với sức chứa hơn 1200 người. Nơi đây có chu vi khoảng 91 x 35,5m, chiều cao của mái vòm lên tới khoảng 21m. Nội thất của toàn thánh đường có thiết kế gồm lòng chính với hai lòng phụ và dãy nhà nguyện hai bên. Toàn bộ thánh đường có 56 ô cửa kính màu. Các ô kính này mô tả sự kiện và nhân vật trong Kinh thánh. Đặc điểm quen thuộc mà bất kì nhà thờ nào chúng ta đều sẽ nhận thấy. Bên cạnh đó là rất nhiều các đường nét, hoa văn trang trí bên ...

Tổng quan Nhà thờ Domaine De Marie Chỉ đường đến Domaine De Marie. Nhà thờ Đường đến nhà thờ Domaine De Marie Khám phá nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt Lịch sử hình thành lâu đời Nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt có kiến ​​trúc đặc trưng Một đặc điểm thường xuất hiện ở các nhà thờ Pháp Thiết kế độc đáo trong không gian Nhà thờ là nơi nhiều trẻ mồ côi sinh sống Địa điểm check in được nhiều du khách săn đón phần kết 1 Tổng quan Nhà thờ Domaine De Marie 2 Chỉ đường đến Domaine De Marie. Nhà thờ 2.1 Đường đến nhà thờ Domaine De Marie 3 Khám phá nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt 3.1 Lịch sử hình thành lâu đời 3.2 Nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt có kiến ​​trúc đặc trưng 3.3 Một đặc điểm thường xuất hiện ở các nhà thờ Pháp 3.4 Thiết kế độc đáo trong không gian 3.5 Nhà thờ là nơi nhiều trẻ mồ côi sinh sống 3.6 Địa điểm check in được nhiều du khách săn đón 4 phần kết Nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt là một trong những địa điểm du lịch Đà Lạt được yêu thích nhất. Đến đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh kiến ​​trúc Châu Âu độc đáo và ấn tượng. Nhà thờ Domaine De Marie Trong bài viết này Nghiện Đà Lạt sẽ giới thiệu đến các bạn những thông tin chi tiết và cụ thể nhất về Nhà thờ Domaine De Marie. Hãy cùng nhau theo dõi bài viết nhé! Tổng quan Nhà thờ Domaine De Marie Domaine De Marie là một trong ba nhà thờ nổi tiếng nhất của thành phố Đà Lạt mộng mơ. Nhà thờ này còn được gọi là nhà thờ Mai Anh hay nhà thờ Vinh Sơn. Địa chỉ: Số 1 Ngô Quyền, Phường 6, Đà Lạt. Giờ mở cửa: Cả ngày. Giá vé vào cổng: Miễn phí. Nhà thờ Domaine De Marie được thiết kế theo lối kiến ​​trúc Pháp cổ đặc trưng và ấn tượng. Nhà thờ được khởi công xây dựng từ năm 1940 và tọa lạc ngay tại trung tâm thành phố. Khu nhà thờ hay còn được gọi là địa phận nhà thờ Đức Bà. Vì vậy, nó rất thu hút khách du lịch cũng như giáo dân Tổng quan Nhà thờ Domaine De Marie Bạn có thể đến nhà thờ bất cứ lúc nào trong tuần. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của người đi trước thì nên đến đây vào khoảng thời gian từ 7-11h hoặc 14-17h chiều. Để tránh ảnh hưởng đến các hoạt động tại nhà thờ. Domaine De Marie được thiết kế theo lối kiến ​​trúc cổ đặc trưng của Pháp Thánh Lễ tại nhà thờ lúc 17:00, cuối tuần sẽ có Thánh Lễ lúc 5:45 và 16:30. Vào những ngày đặc biệt sẽ có những ngày lễ khác. Du khách nên hạn chế tham ...

Đôi nét giới thiệu về Nhà thờ Domaine De Marie Địa chỉ Nhà thờ Domaine De Marie Kiến trúc của Nhà thờ Domaine De Marie Tham quan Nhà thờ Domaine De Marie Du lịch Đà Lạt đang là điểm đến lý tưởng cho kỳ nghỉ được rất nhiều du khách lựa chọn. Nơi đây được mệnh danh là thiên đường sống ảo dành cho những ai yêu thích chụp ảnh, một trong số đó là Nhà thờ Domaine De Marie. Hãy cùng Saigon Star Travel khám phá xem nơi này có gì thu hút nhé. Đôi nét giới thiệu về Nhà thờ Domaine De Marie Nhà thờ Domaine de Marie còn được gọi là Nhà thờ Vinh Sơn Đà Lạt(vì là nguyện đường của các soeurs Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn), Nhà thờ Mai Anh (vì trước đây khu vực này có rất nhiều hoa mai anh đào). Đây là một cụm kiến trúc bao gồm nhà nguyện và hai dãy nhà tu viện nữ tử Bác Ái Thánh Vinh Sơn với tổng diện tích là 12 ha nằm trên đường Ngô Quyền cách trung tâm thành phố Đà Lạt vào khoảng 1 km về hướng Tây Nam. Nhà thờ Domain De Marie nằm trong khu Lam Sơn, lịch sử nhà thờ Mai Anh được xây dựng từ năm 1930 đến năm 1943 do phu nhân toàn quyền Jean Decoux đứng ra quyên góp của nhiều giáo dân. Tên gọi Domaine De Marie có nghĩa là “Lãnh địa của Đức Bà”. Nhà thờ Domaine De Maria có tên tiếng anh là Dedomaine de marie church Tổng quan toàn bộ nhà thờ gồm có nhà nguyện và hai dãy nhà tu viện. Ngoài ra, các tu sĩ đa phần là người Việt tham gia những hoạt động có ích cho xã hội như nhận nuôi rất nhiều trẻ em mồ côi và mở ra các lớp hướng dẫn thêu tranh, đan, trường tiểu học và huấn luyện thể thao. Ngoài ra, nhà thờ đà lạt bán áo len cho du khách vào tham quan nơi đây. Toàn cảnh bên ngoài nhà thờ đức bà Domain De Marie Địa chỉ Nhà thờ Domaine De Marie Địa chỉ Nhà thờ Domaine De Marie nằm ở số 01 đường Ngô Quyền, Phường 6, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Nhà thờ Domaine De Marie giờ mở cửa: từ 4h30 đến 21h. Với những du khách hay người dân địa phương muốn tham dự lễ ở thánh đường thì cần chú ý đến giờ để vào lễ. Giờ lễ nhà thờ Domaine De Marie Đà Lạt vào ngày thường là 17h15, riêng vào cuối tuần là 6h00. Bên trong thánh đường nhà thờ Domain De Marie Kiến trúc của Nhà thờ Domaine De Marie Nhà thờ Domaine được thiết kế xây dựng theo phong cách Châu Âu thế kỉ XVII, lối kiến trúc độc đáo hơn bất cứ nhà thờ nào khác ở Đà Lạt bởi được xây dựng bằng một chất kết dính là vôi, mật mía, tường xây bằng đá chẻ ...

GIỚI THIỆU CHURCH DOMAINE DE MARIA ĐÀ LẠT THAM QUAN ĐÀ LẠT ĐÀ LẠT CỦA CHÚNG TÔI Nhà thờ đà lạt bán áo len Hình ảnh nhà thờ Domain De Maria Thông tin về Nhà thờ Domaine De Maria Thánh lễ nhà thờ Domaine Đà Lạt Địa chỉ nhà: Đường đến nhà thờ Domaine De Maria Ghi chú: Địa điểm du lịch Đà Lạt giá rẻ tham quan hoàn toàn miễn phí Nhà thờ Domaine de Maria Trong bài viết này, Nghiện Đà Lạt sẽ giới thiệu cho các bạn về nhà thờ tuyệt đẹp này. Địa chỉ nhà thờ Domaine ở Đà Lạt GIỚI THIỆU CHURCH DOMAINE DE MARIA ĐÀ LẠT Nhà thờ hiện nay nằm trên đường Ngô Quyền, cách trung tâm thành phố ngàn hoa Đà Lạt khoảng 1km về phía Tây Nam và đối diện với bệnh viện tỉnh Lâm Đồng, nhà thờ còn có tên gọi khác là: Đất của Đức Mẹ được xây dựng từ năm 1940 đến năm 1944 do phu nhân của Toàn quyền Đông Dương Jean Decoux đứng ra quyên góp của giáo dân khắp nơi. Những người sáng lập Giáo hội Nhà thờ Domaine de Marie Cũng được biết đến như là Nhà thờ Mai Anh (vì trên đồi có nhiều Hoa anh đào – Đồi Mai Anh) là một cụm công trình kiến ​​trúc gồm nhà nguyện và hai dãy nhà của Tu viện Nữ tử Bác ái Thánh Vinh Sơn (Filles de la charité de Saint Vincent de Paule) – một nữ tu lâu đời với hiện tại. Việt Nam từ năm 1928. Nhà thờ được thiết kế và xây dựng theo phong cách Châu Âu của thế kỷ 17 trên một khu đất rộng lớn lên đến 12 ha, cùng với lối kiến ​​trúc độc đáo hơn bất kỳ nơi nào khác. nhà thờ ở đà lạt vì nó được xây bằng chất kết dính vôi, mật mía, tường đá chẻ đến ngưỡng cửa sổ và một số chất phụ gia khác. THAM QUAN ĐÀ LẠT ĐÀ LẠT CỦA CHÚNG TÔI Điểm đặc biệt của nhà thờ Domaine de Marie là không có tháp chuôngvà Hệ thống đèn của nhà thờ được làm bằng khung kính màu. Ngoài ra, du khách còn được chiêm ngưỡng tượng Đức Mẹ Ban Ơn cao 3m, nặng 1 tấn đứng trên quả địa cầu, được khắc họa theo hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, do kiến ​​trúc sư người Pháp Jonchere thiết kế. Bức tượng là quà tặng của phu nhân Toàn quyền Pháp Decoux. Đến thăm xứ Đức Mẹ Đà Lạt, du khách còn thấy được sự gắn bó máu thịt giữa Đức Mẹ Decoux và nơi đây, nên phía sau nhà thờ là nơi an nghỉ của phu nhân. Trong khuôn viên của nhà thờ Domaine De Maria, bạn có thể thấy rất nhiều loại Hoa đà lạt, đặc biệt là hoa Hải Tiến. Phía sau nhà thờ này là một quần thể kiến ​​trúc được thiết ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก