Top 3+ bài viết văn hoá ấn độ đầy đủ và chi tiết nhất

1. Vùng đất của lễ hội Yuru Kabgyat và tu viện Lamayuru 2. Thời gian Yuru Kabgyat diễn ra hằng năm 3. Lễ hội Yuru Kabgyat diễn ra như thế nào? 4. Du lịch Ấn Độ – ghé thăm Tu viện Lamayuru để trải nghiệm lễ hội đặc sắc Yuru Kabgyat Ấn Độ được biết đến là đất nước sắc màu bởi nhiều những phong tục, lễ hội khác nhau. Trong bài viết này, hãy cùng PYS Travel khám phá lễ hội Yuru Kabgyat diễn ra trong 2 ngày 16/6 và 17/6 năm 2023 ở đất nước tỉ dân này nhé! Yuru Kabgyat là lễ hội nổi tiếng của người dân Ấn Độ vào thời điểm Hè sang. Ở đất nước tỉ dân này, cùng với độ nhận diện tín ngưỡng cao về văn hoá, các lễ hội, lễ nghi truyền thống được xem là tất yếu trong cuộc sống con người. Vì thế, không qua bất ngờ khi Yuru Kabgyat cũng được xem là một trong những lễ hội quan trọng ở Ấn Độ. 1. Vùng đất của lễ hội Yuru Kabgyat và tu viện Lamayuru Tu viện Lamayuru là một trong những tu viện thuộc khu vực Ladakh nổi tiếng. Cùng với những kiến trúc độc đáo của mình, Ladakh thu hút du khách bởi hàng loạt những công trình tinh xảo và những giá trị văn hoá con người được thể hiện đẹp mắt thông qua những hình ảnh mà nơi đây truyền tải. Thành phố du lịch Ladakh (Ảnh: Sưu tầm) Ở Ladakh, cảnh sắc thiên nhiên nơi đây nổi tiếng với vẻ đẹp hoang dại và ngây ngất lòng người. Nơi đây còn có cho mình hằng hà vô số các tên gọi khác nhau để chỉ về những điều đặc trưng ở nơi đây. Chẳng hạn như là “Vùng đất của các Tu viện”, “Vùng đất của các Lạt Ma” hay là “Nơi tận cùng của thế giới”,… Theo lịch sử Ấn Độ, Ladakh có phần lớn là người dân sinh sống xuất phát từ Tây Tạng và có rất nhiều tu viện Phật giáo. Do đó, Ladakh cũng được gọi là “tiểu Tây Tạng” trên đất Ấn Độ và là vùng đất thiêng đường trên dãy Himalaya. Vùng đất Ladakh được mệnh danh là vùng đất của Phật Giáo ở Ấn Độ (Ảnh: Sưu tầm) Phần lớn người dân vùng Ladakh theo Phật giáo Tây Tạng. Và không khó để bạn nhận ra rằng: Sức hút và năng lượng mãnh liệt của những tu viện này sẽ làm thổn thức những người muốn tìm hiểu Phật Giáo Tây Tạng. 2. Thời gian Yuru Kabgyat diễn ra hằng năm Hằng năm, cứ độ những tháng hè đến, người dân Ấn Độ liên tục đổ xô và tấp nập chuẩn bị cho những lễ hội. Và ở vùng đất mặt trăng của thiền viện Lamayuru, lễ hội Yuru Kabgyat diễn ra vào 2 ngày của tháng 6 đó là ngày 16,17 vào năm nay. ...

1. Lễ hội Teej 2. Lễ hội Voi 3. Lễ hội thả diều 4. Lễ hội Văn học Jaipur 5. Lễ hội Gangaur Vùng đất Jaipur luôn phủ đầy màu sắc của các hội chợ và lễ hội. Trên bản đồ du lịch toàn cầu, Jaipur còn được mệnh danh là thành phố của lễ hội. PYS Travel đã giúp bạn tập hợp các lễ hội nổi tiếng ở Jaipur sẽ làm cho chuyến đi đến Thành phố màu hồng trở nên thú vị hơn. Jaipur – Thành phố màu hồng thu hút sự chú ý của hàng triệu khách du lịch ghé thăm hàng năm. Nó có rất nhiều dịch vụ nổi bật như: thức ăn ngon, các pháo đài lịch sử và cung điện hùng vĩ nổi tiếng. Thành phố này còn được biết đến với nét văn hoá, di sản phong phú và tình yêu dành cho nghệ thuật qua các lễ hội và hội chợ. Để lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ trọn vẹn PYS Travel sẽ giúp bạn bỏ túi những lễ hội lớn ở thành phố này. 1. Lễ hội Teej Teej là lễ hội quan trọng và náo nhiệt nhất của Jaipur. Được tổ chức bởi phụ nữ và trẻ em gái. Lễ hội này dành riêng cho Thần Hindu, Nữ thần Shiva và Parvati. Ở lễ hội, phụ nữ thường mặc trang phục và trang sức truyền thống, bôi henna lên tay và nhịn ăn vào ngày này. Thời gian: Tháng 7 – 8 hàng năm Địa điểm: Đền thờ Nữ thần Parvati Lễ hội Teej được tổ chức bởi các bé gái và phụ nữ (ảnh: Pinterest) 2. Lễ hội Voi Lễ hội Voi là một trong những lễ hội quan trọng nhất của những người theo đạo Hindu. Lễ hội có một không hai của “Thành phố màu hồng” kỷ niệm ngày sinh của thần Ganesha đầu voi thân người. Đến với lễ hội, du khách sẽ được tham dự nhiều chương trình thú vị, hấp dẫn: biểu diễn ca nhạc, ngâm thơ,… Lễ hội diễn ra suốt 10 ngày, vào những ngày cuối của lễ hội, đoàn người rước tượng thần diễu hành qua các đường phố sau đó đưa tượng thần chìm xuống biển. Thời gian: 13 – 23/9 hàng năm Địa điểm: Jaipur Polo Ground Lễ hội quan trong của người theo đạo Hindu (ảnh: sưu tầm) 3. Lễ hội thả diều Lễ hội Diều Jaipur là một lễ kỷ niệm lớn thu hút mọi người thuộc mọi sắc tộc và vùng miền. Đây là lễ hội đẹp nhất và đầy sắc màu nhất. Lễ hội này được đánh dấu bằng sự hiện diện của vô số con diều trên bầu trời. Đến hoàng hôn, bầu trời vô cùng sống động với hàng triệu con diều, đèn và pháo hoa thắp sáng cả toàn bộ thành phố. Thời gian: ngày 14/1 hằng năm Địa điểm: Sân vận động Chaugan – Nơi tổ chức chính của ...

1. Một vài nét về Ấn Độ 2. Văn hóa và truyền thống lễ hội tại Ấn Độ 3. Một số lễ hội Ấn Độ tháng 9 mà bạn không thể bỏ qua 3.1. Lễ hội thần Ganesha – Sinh nhật của Thần đầu voi 3.2. Lễ hội Durga Puja 3.3. Lễ hội vụ mùa Onam 4. Du lịch Ấn Độ tháng 9 – cơ hội khám phá vẻ đẹp của một nền văn hoá độc đáo 4.1. Thiên nhiên 4.2. Ẩm thực 4.3. Kiến trúc 4.4. Con người Đến du lịch Ấn Độ vào tháng 9 này, chúng ta sẽ lại càng bất ngờ hơn bao giờ hết với những lễ hội đặc biệt mang đậm dấu ấn tinh túy của một nền văn hóa hàng ngàn năm lịch sử. Ấn Độ từ lâu đã được biết đến là một quốc gia huyền bí với nền văn hóa đa dạng và các truyền thống lễ hội đặc sắc, nơi đây luôn mang lại những trải nghiệm tuyệt vời và đầy mới lạ cho du khách từ khắp nơi trên thế giới. Ấn Độ – quốc gia mang vẻ đẹp đầy bí ẩn (Ảnh: PYS Travel) 1. Một vài nét về Ấn Độ Ấn Độ là một quốc gia nằm ở Nam Á, có dân số đứng thứ hai trên thế giới với trên một tỷ người, và đồng thời cũng là nước lớn thứ bảy về diện tích. Đất nước Ấn Độ có một vị thế địa lý rất đặc biệt. Nó dựa lưng vào dãy Hy Mã Lạp Sơn hùng vĩ nhất thế giới, mặt nhìn ra Ấn Độ Dương biển cả mênh mông, bên cạnh đó 2 con sông lớn là Ấn Hà và Hằng Hà như hai dòng sữa tươi nuôi dưỡng một bình nguyên bao la. Sông Hằng là con sông trù phú nổi tiếng thế giới (Ảnh: Sưu tầm) Chính bởi vị trí địa lý đặc biệt trù phú như vậy đã nuôi dưỡng nên một Ấn Độ với một văn hóa vô cùng đa dạng, đa sắc tộc và đa tôn giáo. Đất nước này có một lịch sử rất lâu đời và là quê hương của nhiều tín ngưỡng và triết lý tôn giáo quan trọng như Hindu, Phật giáo, Sikh, Jain và Hồi giáo. 2. Văn hóa và truyền thống lễ hội tại Ấn Độ Với lịch sử hình thành từ niên đại 3000 đến 1800 trước công nguyên, văn hoá Ấn Độ luôn được coi là nền văn hoá đầu tiên và lâu đời nhất thế giới. Sở hữu cho mình một di sản lịch sử lâu đời và quá trình phát triển kéo dài hàng ngàn năm, Ấn Độ đã hình thành một tập hợp đặc trưng của các giá trị, tôn giáo, ngôn ngữ và phong cách sống riêng biệt mà không thể hoà lẫn với bất kì một quốc gia nào khác trên thế giới. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất về vẻ đẹp ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก