Top 37+ bài viết rừng ngập mặn đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Vẻ đẹp của những khu rừng ngập mặn ở châu Á
  2. Du ngoạn Cà Mau, tận hưởng không gian mát lành ở rừng ngập mặn
  3. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng ở rừng ngập mặn bàu Cá Cái
  4. Khám phá rừng ngập mặn Cần Giờ – khu dự trữ sinh quyển thế giới ở ngoại ô Sài Gòn
  5. Tham quan rừng ngập mặn, bắt ba khía và ăn đặc sản tại điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Cà Mau
  6. Khám phá Cồn Ông Trang Cà Mau chiêm ngưỡng hệ sinh thái rừng ngập mặn và ăn đặc sản
  7. Đến cố đô, sửng sốt bởi vẻ đẹp của rừng ngập mặn Rú Chá vào thu
  8. Thảo Cầm Viên và rừng ngập mặn Cần Giờ lọt top kỷ lục bất biến
  9. Những khu rừng ngập mặn ở Việt Nam diện tích rộng lớn, cảnh đẹp mê hồn 
  10. Hành trình khám phá rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế nhiều điều mới lạ
  11. Khung cảnh sông nước hữu tình tại rừng ngập mặn Cà Mau
  12. Rừng Ngập Mặn Cần Giờ – Khu Dự Trữ Sinh Quyển Số 1 Việt Nam
  13. Check-in rừng ngập mặn Cần Giờ – Điểm đến kéo mood cực mạnh gần Sài Gòn
  14. Trải nghiệm khám phá rừng ngập mặn Cà Mau có gì thú vị?
  15. Rừng ngập mặn xứ Huế đẹp ma mị khi thu sang
  16. Rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế
  17. Khám phá rừng đước Năm Căn – Rừng ngập mặn lớn thứ hai thế giới
  18. Rừng là nhà – Rừng ngập mặn
  19. Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ - “Lá phổi xanh” của TP.HCM
  20. Rừng ngập mặn Rú Chá – Vẻ đẹp ngây ngất ngày thu vàng thay lá
  21. Rừng ngập mặn Rú Chá Huế – nét đẹp nguyên sơ ‘quên lối về’
  22. Khám phá rừng ngập mặn tự nhiên của Tiểu vương quốc Abu Dhabi
  23. Những lí do khiến du khách bị hấp dẫn bởi rừng ngập mặn Cà Mau
  24. Rừng Sác Cần Giờ: Khu rừng ngập mặn đẹp nhất Đông Nam Á
  25. Đi Huế đừng bỏ lỡ rừng ngập mặn Rú Chá
  26. Nét thu trong rừng ngập mặn Rú Chá
  27. Lạc lối ở 2 khu rừng ngập mặn ở miền Trung đẹp như tranh vẽ vào mùa thu
  28. Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hút hồn của rừng ngập mặn Rú Chá – Thừa Thiên Huế
  29. Khám phá rừng ngập mặn nguyên sinh Tam Giang
  30. Rừng ngập mặn Rú Chá lúc trổ bông
  31. Có một rừng ngập mặn Rú Chá Huế nguyên sơ rất đỗi dịu dàng
  32. Rừng ngập mặn Rú Chá: “Nàng thơ” kỳ ảo của xứ Huế
  33. Lạc vào rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế khám phá nhiều điều mới lạ
  34. Đẹp ngỡ ngàng vẻ đẹp rừng ngập mặn Rú Chá mùa thu
  35. Đến ngay rừng ngập mặn Rú Chá, vẻ đẹp nên thơ ‘quên cả lối về’
  36. Khu du lịch đảo khỉ Cần Giờ – Khám phá môi trường rừng nguyên sinh ngập mặn
  37. Khu rừng nguyên sinh ngập mặn ở Cần Giờ đẹp nhất Đông Nam Á

Dạo một vòng quanh những khu rừng ngập mặn ở châu Á 1. Meinmahla Kyun, Myanmar 2. Vườn quốc gia Ao Phang Nga, Thái Lan 3. Công viên sinh thái Bakhawan, Philippines 4. Rừng ngập mặn Sundarbans, Ấn Độ và Bangladesh 5. Bongsanglay, Philippines Những rừng ngập mặn ở châu Á là nơi bảo tồn đa dạng các loài động thực vật quý hiếm, mang lại nhiều trải nghiệm du lịch hoang sơ dành cho du khách trên khắp thế giới. Dạo một vòng quanh những khu rừng ngập mặn ở châu Á 1. Meinmahla Kyun, Myanmar Meinmahla Kyun là một trong những khu rừng ngập mặn ở châu Á có diện tích rộng lớn, được quy hoạch thành Khu bảo tồn động vật hoang dã, tọa lạc ở phía Nam đồng bằng sông Irrawaddy. Đây là một trong những Công viên di sản Asean, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và sử dụng vững bền các vùng ngập nước.  Meinmahla Kyun là khu rừng ngập mặn ở châu Á nổi tiếng, cảnh đẹp nguyên sơ. Ảnh: @eva_hirschi  Khu bảo tồn Meinmahla Kyun rộng đến 500 km2, sở hữu hệ sinh thái đa dạng và sống động. Được thành lập từ 1986, đến nay Meinmahla Kyun đã làm tốt vai trò của mình trong việc giữ gìn sự đa dạng sinh thái. Đến đây vào tháng 11 – 2 hàng năm, du khách sẽ được chiêm ngưỡng rất nhiều loài chim di cư dừng chân.  Quanh rừng ngập mặn này có nhiều cư dân sinh sống. Ảnh: @oriolin_myanmar Với môi trường nước mặn đặc trưng, Meinmahla Kyun còn là địa bàn của nhiều loài động vật như cá heo, cá sấu nước mặt. Bên cạnh đó, một số sinh vật quý hiếm cần được bảo tồn kỹ là rùa đồi mồi, Pacific ridley rùa và nhều loài vật khác. Khám phá rừng ngập mặn này, du khách được lạc vào một thế giới hoang sơ, yên lành và có nhiều hoạt động thú vị.  2. Vườn quốc gia Ao Phang Nga, Thái Lan Vườn quốc gia Ao Phang Nga cũng là khu rừng ngập mặn ở châu Á thu hút nhiều du khách đến khám phá. Đây là công viên quốc gia thành lập từ 1981, là khu rừng ngập mặn nguyên sinh lớn nhất còn lại của xứ sở chùa Vàng. Với diện tích 400 km2, Ao Phang Nga sở hữu cảnh đẹp mê đắm và ấn tượng. Vườn quốc gia Ao Phang Nga được thành lập từ 1981, sở hữu hệ sinh thái đa dạng. Ảnh: @kurt_okelly Đến thăm khu rừng ngập mặn rộng lớn này, du khách có cơ hội tìm hiểu về các loài vật sinh sống dưới nước như cá sấu, rắn biển, thằn lằn bay,… Ngoài ra một số động vật khác như khỉ đuôi dài, sơn dương, vọoc sẫm,… cũng được bảo tồn rất tốt tại Ao Phang Nga. Từ tháng 11 – 4 hàng năm, nhiều du khách ...

“Mãn nhãn” trước hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Trải nghiệm thu hoạch nghêu như người dân bản xứ Ngắm khoảnh khắc hoàng hôn thật khác Một số địa điểm du lịch Cà Mau được lòng du khách Dù không sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, nhưng Cà Mau vẫn níu chân lữ khách xa gần bằng cái tình, cái nghĩa của người miền Tây chân chất, của rừng đước bạt ngàn, của biển khơi mênh mông và hương vị ẩm thực độc đáo. Từ thành phố Cà Mau, du khách sẽ được trải nghiệm đi bằng ca nô để đến đất Mũi. Vùng đất này là khu rừng ngập mặn nguyên sinh lớn nhất Việt Nam và đứng thứ 2 thế giới chỉ sau rừng Amazon của Nam Mỹ. “Mãn nhãn” trước hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Yên vị trên chiếc ca nô lướt ào ào trên mặt sông rộng lớn, du khách sẽ cảm nhận rõ rệt bầu không khí trong lành và vô cùng khoáng đạt. Chính tốc độ chạy nhanh của ca nô mang đến du khách trải nghiệm thú vị khi băng qua những con sông hay luồn lách qua những con rạch nhỏ để ngắm những cây mắm, cây đước xanh mướt… nối đuôi nhau hệt như “vệ sĩ” bảo vệ bờ biển khỏi tình trạng xâm thực mặn. Có thể nói, tạo hóa đã hào phóng ban tặng Cà Mau một hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú và độc đáo mà không nơi nào có được. Có lẽ vì thế, cư dân vùng này thường ví von mảnh đất thân yêu của họ là: “Ðất biết nở, rừng biết đi và biển sinh đôi”. Không chỉ thế, ở nơi đây, thiên nhiên còn ban tặng nguồn sinh vật phong phú và đa dạng không những giúp duy trì hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên mà còn có giá trị kinh tế cao; đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho người dân và du khách. Du lịch Cà Mau, du khách có thể quan sát các loài sinh vật biển sinh sống trong điều kiện hết sức tự nhiên và thân thiện với môi trường. Dưới những tán rừng đước bạt ngàn là nơi cư ngụ của các loài như cá thòi lòi, ba khía, ốc len, sò huyết, còng gió… Trải nghiệm thu hoạch nghêu như người dân bản xứ Vốn được mệnh danh là “rừng vàng, biển bạc” nên đến Đất Mũi, du khách không chỉ được khám phá khung cảnh thiên nhiên của hệ sinh thái rừng ngập mặn, mà còn được trải nghiệm tour du lịch làm người dân Ðất Mũi. Du khách sẽ được tham gia vào các hoạt động của người dân bản địa, như giăng lưới bắt cá tại vuông, chèo xuồng đi đặt lọp cua, soi ba khía… hay tham quan bãi nghêu và tranh thủ trải nghiệm “một ngày làm ...

Rừng ngập mặn bàu Cá Cái nằm ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, cách thành phố Quảng Ngãi 40 km. Cách đây 7 năm, một dự án chống biến đổi khí hậu được triển khai thực hiện tại đây đã biến bàu Cá Cái thành khu rừng ngập mặn tươi tốt. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng ở rừng ngập mặn bàu Cá Cái Ảnh: Gopi Nathan. Ảnh: Minh Luân Nguyễn. Rừng ngập mặn bàu Cá Cái có diện tích 110 ha, nổi tiếng với hàng triệu cây cóc trắng được trồng ngay hàng thẳng lối trên đầm lầy tạo nên bức tranh xanh đẹp mắt. Việc trồng cây thuộc dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” tại Quảng Ngãi do Quỹ Khí hậu xanh (GCF) phối hợp với Chính phủ tài trợ. Đi thuyền tham quan. Ảnh: @an_nguyen0204. Ảnh: Báo Quảng Ngãi. Khu vực bàu Cá Cái trước đây rất hoang vu, cây cỏ mọc thưa thớt. Từ khi thực hiện dự án, cây cóc trắng được mang về trồng ngay hàng, thẳng lối đã tạo nên cho khu vực này những hàng chắn gió bão đẹp mắt. Kể từ đó, cái tên rừng ngập mặn bàu Cá Cái được nhiều người biết đến, và khách du lịch vì tò mò đến đây cũng tăng lên. Ảnh: ChangSu Lim. Ảnh: Duy Sinh/Vnexpress. Cây cóc trắng phù hợp thổ nhưỡng, khí hậu và được chăm sóc tận tình nên phát triển tốt và được người dân địa phương chung tay bảo vệ nên tôm cá, thủy sản trong rừng sinh sôi rất nhanh. Vì thế mà người dân có thêm thu nhập từ khai thác thủy sản và mở dịch vụ du lịch, chèo thuyền đưa khách tham quan. Ảnh: @khunglongheo.hh. Rừng ngập mặn bàu Cá Cái có 60 ha trồng đước và 50 ha trồng cây cóc trắng. Khu rừng này nằm ngay phía sau những quả núi hình bát úp. Đến rừng ngập mặn, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những luống cây dài khoảng 100 – 200m được trồng đều thẳng tăm tắp, mỗi luống cách nhau khoảng 4-10m để thuyền bè dễ dàng di chuyển trong rừng. Mùa thu ở rừng bàu Cá Cái. Ảnh: Minh Luân Nguyễn. Ảnh: Báo Dân Trí. Mỗi mùa, bàu Cá Cái đều có vẻ đẹp riêng thu hút khiến bao du khách phải xao xuyến không thể rời mắt. Mùa xuân, rừng cây cóc trắng đâm chồi nảy lộc tạo nên mảng rừng xanh biếc ngút ngàn. Đến mùa hè, khu rừng ngập mặn dần chuyển sang sắc vàng úa rực rỡ. Thu đến, những cây cóc trắng bước vào mùa rụng lá, lộ ra những thân cây trắng xám vô cùng độc đáo. Rừng ngập mặn mùa thu. Ảnh: Báo Dân Trí.

Rừng ngập mặn Cần Giờ được xem là “lá phổi xanh” của thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời là nơi cung cấp nhiều loài thủy hải sản quý giá của khu vực Đông Nam Bộ và được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Khám phá rừng ngập mặn Cần Giờ – khu dự trữ sinh quyển thế giới ở ngoại ô Sài Gòn Rừng ngập mặn Cần Giờ. Ảnh: dangcongsan.vn. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là một khu vực được bảo vệ nằm ở huyện ven biển Cần Giờ, cách trung tâm Sài Gòn khoảng 40 km về phía Đông Nam. Khu dự trữ có diện tích 75.740 ha, bao gồm 31.000 ha đất ngập nước, rừng ngập mặn và các sinh cảnh tự nhiên khác. Đây là nơi sinh sống của hệ động thực vật đa dạng, bao gồm hơn 200 loài chim, 40 loài bò sát và 20 loài động vật có vú. Ảnh: dangcongsan.vn. Check-in trên cung đường đến rừng ngập mặn. Ảnh: @danht__. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là rừng ngập mặn rộng lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển khỏi xói lở và cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động thực vật. Khu bảo tồn cũng là một địa điểm quan trọng để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, mang lại sinh kế cho nhiều gia đình trong cộng đồng dân cư địa phương. Dân cư trong rừng ngập mặn. Ảnh: dangcongsan.vn. Ảnh: @shaka_jina. Rừng ngập mặn của khu dự trữ bao gồm một tổ hợp các loài cây ngập mặn: sú, vẹt, đước, ô rô, chà là… Trong đó cây mắm, cây đước là cây tiên phong đi trước, khi đất bùn được cố định, cây sú, cây vẹt và các loại cây khác phát triển lấn biển. Ngoài ra còn có bần trắng, mấm trắng, xu ổi, bần chua, ô rô, dừa lá, ráng. Cây nông nghiệp có lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, cây ăn quả. Cây ngặp mặn. Ảnh: dangcongsan.vn. Với hệ động thực vật đa dạng, đặc trưng, ngoài vai trò bảo vệ bờ biển và cung cấp môi trường sống cho các loài động vật, rừng ngập mặn Cần Giờ còn rất quan trọng trong phòng chống thiên tai, điều hòa thời tiết cho toàn thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận. Rừng ngập mặn có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và nước mặn. Nhiều hoạt động du lịch trong rừng ngập mặn. Ảnh: dangcongsan.vn. Đi thuyền trong rừng ngập mặn. Ảnh: @amalie.jorgensen. Với vị trí, vai trò thiết thực đó, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên tại Việt Nam vào ...

Điểm du lịch cộng đồng 3 Sú ở đâu Cà Mau? Thời điểm lý tưởng nhất đi điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Cách di chuyển tới điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Cà Mau có gì? Tham quan rừng ngập mặn bãi bồi Trải nghiệm đánh lưới cá, bắt cua, bắt ba khía Thưởng thức ẩm thực miền Tây Dịch vụ lưu trú qua đêm  Những lưu ý khi đi khu du lịch cộng đồng 3 Sú Điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Cà Mau là điểm đến thu hút du khách khi tới xứ Đất Mũi với khung cảnh thiên nhiên yên bình và thơ mộng. Khám phá khu sinh thái này du khách sẽ được tham quan rừng ngập mặn, trải nghiệm bắt cua, bắt ba khía và ăn hải sản tươi ngon. Điểm du lịch cộng đồng 3 Sú ở đâu Cà Mau? Điểm du lịch cộng đồng 3 Sú tọa lạc tại ấp Cồn Mũi, thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Khu sinh thái được xây dựng theo loại hình du lịch cộng đồng với không gian thiên nhiên rộng lớn, trở thành điểm đến thu hút du khách hàng đầu ở Cà Mau. Nếu bạn đang tìm kiếm cho mình địa điểm có thiên nhiên trong lành để thư giãn hoặc vui chơi tại miền Tây thì điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Cà Mau chính sự lựa chọn hàng đầu mà bạn không nên bỏ qua. Thông tin liên hệ: – Địa chỉ: Ấp Cồn Mũi, thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau – Thời gian: Tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ Tết – Liên hệ: 0916 124 007 – 0947 327 347. Điểm du lịch cộng đồng 3 Sú là điểm đến thu hút du khách ở Cà Mau Thời điểm lý tưởng nhất đi điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Vì các hoạt động vui chơi tại điểm du lịch cộng đồng 3 Sú chủ yếu ngoài trời, do đó bạn nên xác định thời điểm trước khi đi sao cho phù hợp nhất. Thời điểm lý tưởng nhất để khám phá cộng đồng sinh thái này đó chính là từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Đây là mùa khô ở Cà Mau khí hậu mát mẻ và trong lành, thích hợp cho các hoạt động tham quan, vui chơi. Hoặc bạn có thể đi vào tầm tháng 7 – 8 Âm lịch để thưởng thức nhiều đặc sản tươi ngon ở Cà Mau. Nếu có dự định tới điểm du lịch cộng đồng 3 Sú Cà Mau vào thời điểm từ tháng 5 tới tháng 11 bạn nên xem dự báo thời tiết trước nhé. Vì đây là mùa mưa sẽ gây ảnh hưởng tới chuyến đi của bạn và không được tham gia các trải nghiệm một cách trọn vẹn nhất. Du khách có ...

Địa chỉ Cồn Ông Trang ở đâu Cà Mau? Cách di chuyển tới Cồn Ông Trang Cà Mau Khám phá cảnh đẹp Cồn Ông Trang Cà Mau Chiêm ngưỡng hệ sinh thái trù phú Trải nghiệm thú vị ở Cồn Ông Trang  Những lưu ý khi đi Cồn Ông Trang Cà Mau Cồn Ông Trang là địa điểm thu hút du khách ở Cà Mau với cảnh đẹp thiên nhiên hữu tình, cùng hệ thực vật đa dạng và tươi tốt quanh năm. Nếu bạn đang tìm kiếm cho mình địa điểm vui chơi cuối tuần ở xứ Đất Mũi có cảnh đẹp và bầu không khí trong lành thì Cồn Ông Trang Cà Mau chính là điểm đến lý tưởng dành cho bạn. Địa chỉ Cồn Ông Trang ở đâu Cà Mau? Cồn Ông Trang tọa lạc tại xã Viên An, thuộc huyện Ngọc Hiển của tỉnh Cà Mau. Cồn là địa hình phổ biến ở khu vực miền Tây, đó là hòn đảo nhỏ được hình thành từ cát bồi lấp từ những con sông lớn. Cồn Ông Trang Cà Mau có vị trí nằm ở cửa sông Cái Lớn và gồm hai cồn nhỏ được đầu tư phát triển du lịch sinh thái trở thành điểm đến thu hút du khách với hệ sinh thái rừng ngập mặn trù phú, tươi tốt quanh năm. Cồn Ông Trang là điểm đến thu hút du khách ở Cà Mau với cảnh đẹp hữu tình Cách di chuyển tới Cồn Ông Trang Cà Mau Kinh nghiệm đi Cồn Ông Trang Cà Mau cho biết, để tới được đây trước hết bạn cần tới Cà Mau bằng các loại phương tiện sau: – Máy bay: Cà Mau có sân bay nên rất thuận tiện cho những bạn ở khu vực Hà Nội/ Đà Nẵng tới tham quan. Thời gian di chuyển khoảng 2 giờ đồng hồ là bạn đã có mặt tại Cà Mau để bắt đầu hành trình khám phá Cồn Ông Trang. – Xe khách: Đối với các bạn ở khu vực miền Tây lân cận có thể dễ dàng di chuyển tới Cồn Ông Trang bằng xe khách, xe giường nằm, xe limousine chất lượng cao. Thời gian di chuyển khoảng 45 – 60 phút/tùy theo từng địa điểm khởi hành. – Phương tiện tự lái: Nếu có sức khỏe tốt và muốn chủ động đi lại bạn có thể đi xe máy hoặc ô tô tự lái. Với cách này bạn sẽ được ngắm cảnh đẹp trên đường đi, tuy nhiên cần tuân thủ theo đúng luật giao thông khi di chuyển và mang theo đầy đủ giấy tờ cần thiết. Từ Cà Mau để tới được Cồn Ông Trang Cà Mau bạn có thể tham khảo 2 cách di chuyển dưới đây: – Thứ nhất: Khởi hành từ khu du lịch Mũi Cà Mau bạn đi xe máy xuyên rừng sau đó hỏi đường tới Cồn Ông Trang. Tuy nhiên tuyến đường này rập rạp ...

Cách Huế 15km, nằm cuối hạ lưu sông Hương, gần cửa biển Thuận An, rừng ngập mặn Rú Chá thuộc thôn Thuận Hòa thị xã Hương Trà. Với diện tích chưa đầy 4 ha, Rú Chá như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, đặc biệt khi vào tiết thu. Đến cố đô, sửng sốt bởi vẻ đẹp của rừng ngập mặn Rú Chá vào thu Đặc biệt từ tên gọi Cái tên “rừng ngập mặn Rú Chá” đã hình thành từ xa xưa bởi nơi đây mọc đa phần là cây chá, chiếm diện tích lớn của rừng. Cây chá tuy không cao nhưng lại có bộ rễ to, bám chặt vào lòng đất, nơi có còng nước lợ trú ẩn. Rừng ngập mặn Rú Chá trổ bông. Ảnh: VnExpress. Người đến rừng đều có những mục đích khác nhau. Nhiều đoàn học sinh, sinh viên đến để nghiên cứu thế giới nguyên sinh. Nhiều du khách đến để ngắm cảnh đẹp của thiên nhiên. Vào những ngày trời trong, đứng ở Rú Chá có thể nhìn ra cửa biển Thuận An. Đêm ở rừng Rú Chá lung linh dàn đèn của những chiếc tàu đánh cá tỏa sáng. Ảnh: Cổng thông tin điện tử thành phố Huế. Đặc biệt rừng Rú Chá là nơi cư ngụ của nhiều loài thủy sinh vùng đầm phá. Khu rừng quý hiếm này còn có vai trò trấn lũ, bảo vệ mùa màng trong mùa mưa bão. Quanh khu vực rừng là những vựa tôm, cá, trở thành nguồn thủy sản dồi dào cho cư dân trong vùng. Thân cây rú chá. Ảnh: Báo Đà Nẵng. Ngành kiểm lâm cùng với chính quyền địa phương thấy rõ vai trò của rừng nên đã mở rộng diện tích rừng ngập mặn Rú Chá lên gần 22 ha, gồm đước, dừa nước, sú, vẹt, bần chua… Nét thu ở rừng Rú Chá. Ảnh: kinhtemoitruong. Rú Chá được bảo vệ, mở rộng diện tích, nguồn thủy sản ngày càng phong phú, đa dạng sinh học càng mở rộng. Nhiều hộ dân nhờ đánh bắt kết hợp nuôi trồng thủy sản đã ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu. Cây rú chá trổ bông. Ảnh: VnExpress. Rừng ngập mặn Rú Chá vào thu Giao mùa giữa hạ và thu, khi những chiếc lá xanh của cây rú chá bắt đầu ngả vàng, rừng lại chuyển sang vẻ đẹp của mùa thay lá. Mùa này thu hút du khách đến nhìn ngắm, chụp ảnh và là nguồn cảm hứng sáng tác dồi dào cho các nhiếp ảnh gia. Ảnh: VnExpress. Đến rừng ngập mặn Rú Chá, ngoài đi bộ dưới tán lá rừng, du khách có thể chèo thuyền chiêm ngưỡng quanh khu rừng hàng trăm năm tuổi vừa hít thở không khí dịu nhẹ trong tiết thu. Bùn lầy đặc trưng của rừng ngập mặn. Ảnh: Báo Lao động. Rú chá dần trở thành điểm du lịch được quan tâm của khách đến Huế và ...

Năm 2022, VietKings triển khai thực hiện hành trình tìm kiếm và công bố top 100 kỷ lục bất biến của Việt Nam (lần thứ nhất) nhằm giới thiệu, quảng bá các kỷ lục không thể thay thế hoặc khó bị phá vỡ của đất nước và con người Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, góp phần tôn vinh các giá trị độc đáo đến với du khách trong và ngoài nước. Rừng ngập mặn Cần Giờ (TP.HCM) – Khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên tại Việt Nam Nằm cách trung tâm TP.HCM gần 40 km, Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ. UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 21/1/2000 với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam Rừng ngập mặn Cần Giờ. Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú. Khu di tích lịch sử Rừng Sác. Theo các chuyên gia nước ngoài đánh giá, rừng ngập mặn Cần Giờ là một khu rừng được khôi phục, chăm sóc và bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và cả trên toàn thế giới. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Rừng Sác (nay thuộc huyện Cần Giờ, TP HCM) nằm ngay vùng ven Sài Gòn, là nơi khắc ghi dấu ấn của Đoàn 10 đặc công Rừng Sác (Đoàn 10) với những chiến công hiển hách. Trải qua 9 năm (từ năm 1966-1975), Đoàn 10 đặc công Rừng Sác đã đánh gần 600 trận lớn, nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu 6.200 tên địch. Nhưng trên hết, các chiến sỹ đặc công đã chia cắt nguồn cung ứng của Mỹ cho Sài Gòn, với những trận đánh để đời, khiến địch trở tay không kịp… Ngày nay, chiến khu rừng Sác được coi là di tích lịch sử cấp quốc gia. Thảo Cầm Viên (TP.HCM) – Vườn thú lâu đời nhất Việt Nam Thảo Cầm Viên ở TP.HCM là vườn thú lâu đời nhất Việt Nam và là một trong những vườn thú lâu đời nhất trên thế giới. Vườn thú được Pháp xây dựng từ năm 1864. Ban đầu, vườn thú có bên là Vườn Bách Thảo, từ năm 1956, ...

Những rừng ngập mặn ở Việt Nam lên ảnh cực đẹp 1. Rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế 2. Rừng ngập mặn Bàu Cá Cái ở Quảng Ngãi  3. Rừng ngập mặn Cần Giờ ở TP.HCM  4. Rừng ngập mặn Năm Căn ở Cà Mau Khám phá những khu rừng ngập mặn ở Việt Nam, du khách vừa được tìm hiểu về hệ sinh thái ngập mặn, vừa có cơ hội check in sống ảo trong một không gian đẹp ấn tượng. Những rừng ngập mặn ở Việt Nam lên ảnh cực đẹp 1. Rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế Rú Chá là một trong những rừng ngập mặn ở Việt Nam nổi tiếng với cảnh đẹp thơ mộng, là điểm đến tuyệt đẹp giữa miền đất cố đô. Rừng Rú Chá nằm ở làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 15 km về hướng Đông Bắc. Rú Chá là rừng ngập mặn nằm ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ảnh: @withduong Rừng ngập mặn Rú Chá sở hữu diện tích rộng lên đến 5ha, 90% không gian khu rừng phủ xanh bởi cây chá. Đây là một loài thực vật sinh trưởng rất tốt trên đầm nước mặn, thường thay lá vào mùa thu, tạo nên một không gian lãng mạn cho khu rừng. Đến đây, du khách được trải nghiệm đi bộ giữa con đường mòn nhỏ, trên đầu phủ xanh bóng cây chá tạo hình vòng cung rất thơ mộng. Mùa thu thơ mộng ở rừng ngập mặn Rú Chá. Ảnh: @tthue.plus Ngày nay, rừng ngập mặn Rú Chá là một trong những điểm đến ở Huế được giới trẻ yêu thích vì không gian rộng lớn, pha chút huyền bí, thích hợp chụp nhiều bức ảnh đẹp. Đến khu rừng này, bạn có thể leo lên đài quan sát để ngắm toàn cảnh bức tranh thiên nhiên rộng lớn, bạt ngàn. Nếu có hời gian, bạn nhớ dừng chân viếng miếu thờ Bà Đức Thánh Mẫu nằm giữa khu rừng. Đây là điểm đến đẹp để du khách check in. Ảnh: @d.ieuha_d Vào mùa thu, toàn bộ rừng ngập mặn này thay lá, mang đến một khung cảnh độc đáo như ở nước ngoài. Những tán lá xanh dần úa vàng, cả khu rừng như đang khoác lên mình chiếc áo mới đan xen giữa sắc vàng của lá và sắc trắng bàng bạc của thân cây. Khoảng tháng 10 đến đây, bạn sẽ rinh về vô số ảnh check in đẹp mê mẩn. 2. Rừng ngập mặn Bàu Cá Cái ở Quảng Ngãi  Có dịp du lịch Quảng Ngãi, bạn hãy thăm Bàu Cá Cái – đây là một khu rừng ngập mặn phòng hộ thuộc địa bàn xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn. Từ trung tâm thành phố, du khách phải di chuyển khoảng 40 km để đến với hệ thống rừng ngập mặn rộng lớn, xinh đẹp ...

1. Đường đến Rú Chá Rú Chá là một khu rừng nguyên sinh tọa lạc ở địa phần làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Nơi đây là một khu rừng ngập mặn trong hệ đầm Tam Giang nổi tiếng với diện tích 5 héc ta. Rừng Rú Chá được ví von giống như một bình phong có tác dụng chắn đỡ cho đất liền trước biển Thuận An. Có lẽ chính vì khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, không quá lãng mạn mà cũng chẳng buồn như những nơi khác đã kích thích đôi chân của những người ưa khám phá. Từ cố đô Huế bạn có thể dễ dàng ghé tới đây bằng xe máy hoặc xe khách. Theo như kinh nghiệm của nhiều người thì việc đi bằng xe máy sẽ dễ dàng cũng như thuận tiện hơn rất nhiều. Từ trung tâm thành phố Huế theo QL49 đi về hướng biển Thuận An tầm 9 km sẽ có bảng chỉ dẫn: đi thẳng là về biển Thuận An, rẽ trái là qua cầu Tam Giang. Các bạn chọn rẽ trái theo hướng đi cầu Tam Giang, đi tầm 4 km sẽ đến Rú Chá. Cách đây 4 – 5 năm, muốn vào Rú Chá phải để xe ở ngoài bìa, rồi đi bộ, có khi phải lội nước, đi đò, đường đất thì nhão nhoẹt, có khi chân tay lấm bùn như đi cày ruộng vậy. Nhưng mấy năm trở lại đây, đường vào Rú Chá đã được đổ bê tông, rất thuận tiện. 2. Nên đi Rú Chá thời điểm nào? Vì thời tiết ở nơi đây khá mát mẻ và ôn hòa chính vì vậy mà bạn có thể ghé tới Rú Chá trong bất kì khoảng thời gian nào. Tuy nhiên, thời điểm đẹp và lãng mạn nhất có lẽ chính là vào khoảng tháng 9, khi những tán cây dần chuyển màu từ xanh sang vàng đỏ, tất cả tạo nên một khung cảnh vô vùng đẹp và không kém thơ mộng. Ngoài ra, bạn cũng có thể ghé tới đây vào buổi trưa chiều để có thể chiêm ngưỡng khung cảnh hoàng hôn buông xuống nhé! Chắc chắn sẽ là một trải nghiệm vô cùng thú vị mà bạn không nên bỏ lỡ đó! 3. Có gì hay tại rừng Rú Chá ở Huế? Như chúng mình vừa nói, Rú Chá là một khu rừng ngập mặn duy nhất còn sót lại ở Huế chính vì vậy mà sẽ rất đáng tiếc nếu như bạn không được đặt chân ghé tới và chiêm ngưỡng khung cảnh ở địa điểm du lịch Huế này đó! 3.1 Check in những bức ảnh độc đáo giữa rừng ngập mặn Rú Chá Ngoài những nhà nghiên cứu đi tìm hiểu về rừng ngập mặn nguyên sinh được bảo tồn duy nhất còn lại ở Huế, còn lại phần lớn đều đến đây để chụp hình, có cả những cặp đôi ...

1. Tổng quan rừng ngập mặn Cà Mau 2. Hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cà Mau 3. Du lịch về rừng ngập mặn Cà Mau 4. Ăn gì khi đến rừng ngập mặn Cà Mau? Là một tỉnh ở cực Nam của Tổ Quốc, Cà Mau từ lâu đã nổi tiếng với khu rừng ngập mặn hay còn gọi là Rừng Sác. Nó gắn liền với những giai thoại thời chiến tranh oanh liệt, cùng tinh thần chiến đấu dũng cảm của dân tộc ta. 1. Tổng quan rừng ngập mặn Cà Mau Với tổng diện tích khoảng 63.017 ha, rừng ngập mặn Cà Mau trải dài ở 6 huyện Đầm Dơi, Phú Tân, Trần Văn Thời, U Minh, Ngọc Hiển và Năm Căn. Phần lớn diện tích rừng nằm trong khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau và hơn 15.000 ha thuộc vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Thuộc vị trí địa lý có ba mặt giáp biển Cà Mau, rừng ngập mặn được xem là lá chắn xâm thực, xói lở ở nơi đây. Thực tế, mảng rừng phòng hộ ven biển kéo dài từ Bạc Liêu đến Mũi Cà Mau rồi đi dọc sang biển Tây  tới cửa biển Khánh Hội thuộc huyện U Minh với tổng chiều dài 307 km thì có đến 254km thuộc địa phận tỉnh Cà Mau. Ngoài công dụng là chống xâm thực, rừng ngập mặn còn giúp bồi biển, gia tăng diện tích lãnh thổ cho nước ta. Phía Tây Mũi Cà Mau có một bãi bồi rộng lớn với diện tích 6.456 ha, hàng năm nhờ phù sa bổi đắp lấn biển từ 50-80 mét. Nơi đây cũng là nơi trú ngụ, sinh sản của các loài thủy sinh – nguồn cung cấp con giống thiên nhiên vô tận cho ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh Cà Mau. Rừng ngập mặn Cà Mau còn là lá phổi xanh của cả vùng Đông Nam Bộ, đóng vai trò điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường. 2. Hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cà Mau Rừng ngập mặn Cà Mau là hệ sinh thái đa dạng và đặc trưng nhất trong các hệ rừng. Theo thống kê của Trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cà Mau, năm 2006 có 22 loài cây, trong đó nổi bật nhất loại cây chịu phèn chịu mặn như: đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, v.v. và một số loại dương xỉ, dây leo khác. Trong số đó, đước là loài cây phổ biến nhất nên còn được gọi là rừng đước. Trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cà Mau cũng thống kê được 13 loài thú (thuộc 9 họ), 74 loài chim (thuộc 23 họ), 17 loài bò sát (thuộc 9 họ), 5 loài lưỡng cư (thuộc 3 họ), 14 loài tôm, 175 loài cá (116 giống và 77 họ), 133 loài động thực vật phiêu sinh ...

Rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn, cách cửa ngõ Đông Nam, tp Hồ Chí Minh 50 Km, là một trong những cánh rừng nguyên sinh đẹp nhất Đông Nam Á. Rừng Cần Giờ là điểm hẹn thú vị cho những du khách thích khám phá thiên nhiên. Tới Cần Giờ, khách du lịch sẽ đặt chân lên một khu sinh thái đa dạng với hệ động thực vật vô cùng phong phú. Rừng ngập mặn Cần Giờ, còn được gọi là Rừng Sắc là một quần thể gồm các loài động thực vật trên cạn và dưới nước, được hình thành trên vùng đồng bằng mênh mông của các cửa sông, cụ thể là Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây. Khu rừng đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới với hệ động thực vật đa dạng điển hình của khu vực rừng ngập mặn. Nó cũng đã được công nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia tại Việt Nam nói chung và là một trong những điểm thu hút khách du lịch hấp dẫn nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh hàng năm làm say mê nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Là một trong những khu rừng lớn ở Việt Nam, rừng ngập mặn Cần Giờ nằm ở cửa ngõ phía đông nam thành phố Hồ Chí Minh. Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50km, Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai ở phía bắc, với Biển Đông ở phía nam, với tỉnh Tiền Giang và tỉnh Long An ở phía tây và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về phía đông. Khám Phá Rừng Ngập Mặn Cần Giờ. Tổng diện tích của Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha bao gồm 4.721 ha vùng lõi, 41.139 ha vùng đệm và 29.880 ha vùng chuyển tiếp. Đây là khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật đa dạng, nổi bật trong số đó là những con khỉ đuôi dài và đầy đủ các loài chim, cò … Khám phá Rừng ngập mặn Cần Giờ là một trong những điều hấp dẫn nhất ở Hồ Chí Minh. Là một trong những điểm du lịch ấn tượng của thành phố Hồ Chí Minh, Rừng Cần Giờ duy trì các điều kiện môi trường đặc biệt là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái dưới nước và trên cạn, giữa hệ sinh thái nước ngọt và nước mặn. Nhờ ảnh hưởng của biển liền kề và thủy triều, thảm thực vật ở đây vô cùng phong phú với hơn 150 loài thực vật, trở thành nguồn thức ăn và nơi trú ẩn cho nhiều loài sinh vật dưới nước, cá và các động vật có xương sống khác. Hệ thực vật phong phú với ...

Định vị rừng ngập mặn Cần Giờ thiên đường xanh ở ngoại ô Sài Thành  Cách di chuyển từ TP Hồ Chí minh đến rừng sác Cần Giờ  Rừng ngập mặn Cần Giờ có gì hấp dẫn  Khám phá hệ sinh thái rừng sác Cần Giờ  Check-in khu du lịch Vàm Sát  Khu di tích lịch sử Rừng Sác Với vẻ đẹp hoang sơ, thiên nhiên trong lành và hệ sinh thái đa dạng, rừng ngập mặn Cần Giờ chính là điểm đến lý tưởng cho những ai đang muốn tạm lánh những ồn ào, náo nhiệt của chốn thị thành. Nhắc đến Cần Giờ người ta sẽ nghĩ ngay đến bãi biển tuyệt đẹp, thiên đường hải sản phong phú và cũng không thể thiếu cánh rừng ngập mặn bát ngát là điểm khám phá kỳ thú dành cho những ai yêu thiên nhiên. Rừng ngập mặn Cần Giờ được coi là lá phổi xanh của thành phố Hồ Chí Minh bởi không chỉ sở hữu tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái rừng-biển mà nơi đây còn đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu và phòng hộ. Nếu như vừa muốn vui chơi thỏa thích lại vừa muốn chìm đắm giữa thiên nhiên trong lành sau những ngày làm việc mệt mỏi thì rừng ngập mặn ở Cần Giờ chính là địa điểm kéo mood mà bạn chớ nên bỏ qua. Rừng ngập mặn Cần Giờ là điểm đến hấp dẫn ở ngoại ô Sài Thành. Ảnh:@thuu_huongg Định vị rừng ngập mặn Cần Giờ thiên đường xanh ở ngoại ô Sài Thành  Rừng ngập mặn Cần Giờ hay còn gọi là khu du lịch rừng sác Cần Giờ nằm ở khu vực hạ lưu hệ thống sống Đồng Nai – Sài Gòn cách trung tâm tp Hồ Chí Minh khoảng 50km. Chính vì khoảng cách rất gần nên du khách từ Sài Gòn có thể du hí Cần Giờ trong ngày rất dễ dàng. Rừng ngập mặn Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Ảnh:@noitoimuonden. Rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích 75.740 ha trong đó diện tích của vùng đềm là 41,139ha, vùng chuyển tiếp là 29.880ha và vùng lõi là 4.721ha. Nơi đây là một quần thể sinh thái rừng, biển với các loài động thực vật phong phú gồm trên cạn và thủy sinh. Không chỉ đơn thuần là một điểm đến hấp dẫn cho du khách và bảo tồn thiên nhiên mà nhờ hệ sinh thái điển hình của rừng ngập mặn, nơi đây còn được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới và cũng là khu du lịch trọng điểm quốc gia. Hệ sinh thái điểm hình của rừng ngập mặn. Ảnh:@donghaii_ Cách di chuyển từ TP Hồ Chí minh đến rừng sác Cần Giờ  Từ trung tâm tp Hồ Chí Minh bạn có thể di chuyển về Cần Giờ bằng xe bus, xe máy hoặc ô tô cá nhân. Nếu như đi xe ...

Giới thiệu tổng quan về rừng ngập mặn Cà Mau Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Cà Mau Đi rừng ngập mặn Cà Mau mùa nào thích hợp? Hướng dẫn cách thức di chuyển đến Cà Mau Những khu du lịch sinh thái hấp dẫn tại rừng ngập mặn Cà Mau Món ăn đặc sản Cà Mau du khách không nên bỏ qua Hành trang nên chuẩn bị khi đi Cà Mau Nhắc đến tỉnh thành cực Nam của Tổ quốc ta không thể nào quên đất mũi Cà Mau với khu rừng ngập mặn trải dài nổi tiếng với hệ sinh thái rừng phong phú và không ít chiến công oanh liệt thời đánh giặc cứu nước. Cùng didaucogi tìm hiểu rõ hơn về khu rừng ngập mặn Cà Mau và xem thử ở đây sẽ có những trải nghiệm khám phá thú vị nào mà bạn có thể tham khảo, lựa chọn hay không nhé Giới thiệu tổng quan về rừng ngập mặn Cà Mau Rừng ngập mặn Cà Mau được biết đến là một trong số những rừng ngập mặn lớn nhất trên thế giới, hiện chỉ đứng sau Amazon của Nam Mỹ. Khu rừng trải dài 6 huyện ở tỉnh Cà Mau là Đầm Dơi, Trần Văn Thời, Phú Tân, U Minh, Năm Căn, Ngọc Hiển. Với diện tích lên đến 63.017ha và phần lớn diện tích khu rừng nằm trong khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau và hơn 15.000ha diện tích rừng thuộc vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Đây là địa điểm có đến 3 mặt giáp biển nên nó được xem giống như một tấm lá chắn xâm thực, xói mòn đất hữu hiệu cho vùng đất nơi đây. Mảng rừng phòng hộ này kéo dài lên đến 307km từ Bạc Liêu đến đất Mũi Cà Mau và đi dọc sang cả biển Tây ở cửa biển Khánh Hội, U Minh. Không chỉ có thể chống xói mòn, xâm thực mà khu rừng ngập mặn còn có thể bồi đất, gia tăng diện tích cho lãnh thổ của nước ta. Ở phía Tây của Mũi Cà Mau thì bãi bồi này đang ngày càng mở rộng ra hơn với diện tích hiện tại lên đến 6.456ha, cứ mỗi năm thì diện tích phù sa bồi đắp lại lấn ra biển từ 50m – 80m. Xem thêm Vườn quốc gia U Minh Hạ | Khám phá địa điểm hấp dẫn tại Cà Mau Khu rừng ngập mặn Cà Mau cũng là nơi trú ngụ của rất nhiều loài thủy sinh dinh dưỡng – nguồn thức ăn thiên nhiên vô tận giúp phát triển cho ngành nuôi trồng thủy hải sản của tỉnh này. Ngoài ra cánh rừng này còn được ví von như một lá phổi xanh cho khu vực Đông Nam Bộ vì có vai trò điều hòa khí hậu, cân bằng hệ sinh thái cũng như bảo vệ môi trường mà khu rừng mang lại. Hệ ...

Cách đi tới rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế Rừng ngập mặn Rú Chá có gì đặc biệt? Nếu không nhắc tới những địa điểm du lịch có ý nghĩa lịch sử thì bạn nghĩa Huế có điểm du lịch nào nhỉ? Hôm nay Focus Asia Travel sẽ giới thiệu địa điểm du lịch cực xịn dành cho các bạn đó là rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế. Cùng theo dõi nhé! Cách đi tới rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế Cách trung tâm TP Huế khoảng 15 km, để đến được Rú Chá, bạn có thể di chuyển bằng xe máy men theo đường quốc lộ 49, rẽ trái qua đập Thảo Long. Cung đường di chuyển đến đây khá gập ghềnh do người dân đắp lên. Hai bên lối đi, cây chá đan nhành mát rượi. Địa điểm có tên gọi Rú Chá bởi ở đây đa phần là cây chá, mọc tự nhiên. Có nhiều cây chá có tuổi thọ hàng chục năm, trái to nhưng không ăn được. Được biết, đây là khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất còn sót lại trên phá Tam Giang. Rừng ngập mặn Rú Chá có gì đặc biệt? Đến với rừng ngập mặn Rú Chá, điều hút mắt du khách nhất chính là một màu xanh của cây cỏ, phủ mênh mông trên mặt đầm với diện tích rộng khoảng 5 ha. Nơi đây được ví như một bình phong án ngữ che chắn cho đất liền trước biển Thuận An. Đứng trên cao, khu rừng hiện lên mang vẻ đẹp bình yên, thơ mộng. Người ta đến Rú Chá với những mục đích khác nhau. Nhiều người, nhiều đoàn học sinh, sinh viên đến đây để thực địa nghiên cứu thế giới nguyên sinh. Nhiều du khách lại chọn đây làm nơi giải tỏa những căng thẳng và bộn bề của cuộc sống. Không chỉ là nơi tham quan, chụp ảnh, rừng ngập mặn Rú Chá còn là chốn tụ họp đông vui của nhóm bạn đến dã ngoại. Mọi ngóc ngách của khu rừng đều giúp bạn tậu về được nhiều bức ảnh lung linh. Mùa thu về, toàn bộ lá cây chuyển sang sắc vàng, rồi từ vàng sang đỏ đan xen vào nhau tuyệt đẹp. Không chỉ mang giá trị du lịch, rừng Rú Chá còn là nơi cư ngụ của nhiều loài thủy sinh vùng đầm phá. Nơi đây có một hệ thống sinh vật khá phong phú như cá, tôm, cua… tạo điều kiện cho người dân nuôi trồng thủy sản, tạo kế sinh nhai. Nếu bạn muốn rời phố thị ồn ào náo nhiệt để tìm về một vùng thanh vắng, thì rừng ngập mặn Rú Chá là một điểm gợi ý lý tưởng ở Huế Rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế đẹp đúng không? Len lỏi vào từng góc nhỏ của khu rừng bạn sẽ còn bất ngờ hơn thế nữa đó. Mau đi du ...

Cà Mau nổi tiếng bởi nơi đây chất chứa nhiều giá trị du lịch, sinh thái của đống bằng Sông Cửu Long. Tại đây, khách du lịch không thể bỏ qua chuyến tham quan khu rừng ngập mặn lớn thứ hai trên thế giới này, rừng đước Năm Căn sẽ mang lại cho bạn một hành trình thú vị, vừa khám phá thiên nhiên đa dạng sinh học, vừa chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang dại của khu rừng ngập mặn rộng lớn này.

Rừng Ngập Mặn góp phần làm điều hoà khí hậu, tham gia kiến tạo, bảo vệ đất ven bờ, chống xói mòn, hạn chế ảnh hưởng xấu của bão, góp phần bảo vệ tính mạng và tài sản của con người. Rừng Là Nhà! Do đặc thù của bộ rễ mà cây ngập mặn có thể góp phần tích cực vào quá trình lấn biển, ém phèn nhờ khả năng giữ lại các trầm tích, phù sa. Khi chết đi, cây ngập mặn có thể là nguồn thức ăn hữu cơ quan trọng cho các loài thuỷ sản. Rừng ngập mặn là nơi cư trú, sinh trưởng và phát triển của nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như cá, tôm, cua, các loài nhuyễn thể hai mảnh, chim di cư, bán di cư… Rừng ngập mặn mất đi đồng nghĩa với rất nhiều loài động, thực vật mất môi trường sống mà tổ tiên chúng đã dựa vào bao đời! Lấy cảm hứng từ những sinh vật cư trú tại rừng ngập mặn Cát Bà để hoà mình , trải nghiệm gần gũi với những môi trường sống mới mẻ nhiều sự mới lạ cần được bảo tồn! Bài: Hai Le Cao (Sinh ra để hoang dã).Bài được đăng tự động từ phần mềm của Đi Gia Lai

Cần Giờ – Ốc đảo xanh trong lành của TP.HCM, địa chỉ đỏ trong sách bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên. Năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới. Ảnh: hochiminh.gov.vn Rừng ngập mặn Cần Giờ phủ một màu xanh tươi tốt Qua hơn 20 năm được UNESCO công nhận là khu DTSQ thế giới, rừng ngập mặn Cần Giờ vẫn phủ một màu xanh tươi tốt. Ngày nay, rừng ngập mặn là điểm đến hấp dẫn du khách yêu thích dã ngoại, muốn được khám phá hệ sinh thái phong phú và đa dạng. Ảnh: Phạm Cường Ảnh: Phạm Cường Rừng ngập mặn Cần Giờ có hơn 150 loài thực vật như: bần trắng, mấm trắng, đước đôi, dừa lá, bần chua, sú… Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ gồm một quần thể các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh. Được biết, rừng ngập mặn Cần Giờ có hơn 150 loài thực vật như: bần trắng, mấm trắng, đước đôi, dừa lá, bần chua, sú… Sở dĩ, hệ thực vật nơi đây phong phú là nhờ vị trí địa lý đặc biệt. Hàng năm rừng ngập mặn nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều. Về động vật: khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh có 70 loài; khu hệ cá có 137 loài, khu hệ chim có 130 loài, khu hệ thú có 19 loài, khu hệ lưỡng thê, bò sát có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát… Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, cá sấu hoa cà… Ảnh: Phạm Cường Đàn khỉ đuôi dài. Với sự đa dạng về hệ động – thực vật, rừng ngập mặn Cần Giờ là điểm du lịch sinh thái lý tưởng, “lá phổi xanh” làm sạch không khí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Giáo sư khoa học trái đất Cyril Marchand thuộc Đại học New Caledonia nhận xét: “Hạn chế xói lở bờ biển là vai trò chính của rừng ngập mặn liên quan đến biến đổi khí hậu. Cần Giờ có thể bảo vệ TP.HCM trước nước biển dâng, tốc độ bồi lắng trong rừng ngập mặn cao nên có khả năng rừng ngập mặn sẽ theo kịp mực nước biển dâng”. Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, rừng ngập mặn Cần Giờ được khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Nguồn: Internet Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ đã triển khai nhiều chương trình nghiên cứu, quan trắc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng nhằm định hướng công ...

Rừng ngập mặn Rú Chá – Thừa Thiên Huế vốn đã hoang sơ và thơ mộng, nay lại càng lôi cuốn hơn khi vào mùa thay lá… Cách trung tâm thành phố khoảng 15km, rừng ngập mặn Rú Chá nằm ở làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Với diện tích 5 hecta cùng hệ sinh thái đa dạng, đây là khu rừng ngập mặn duy nhất còn tồn tại trên hệ đầm phá nổi tiếng Tam Giang. Ngay từ cái tên Rú Chá cũng đã đầy độc đáo và ấn tượng. Theo tiếng địa phương của vùng Tam Giang, ”Rú” có nghĩa là rừng núi, còn ”Chá” là tên một loại cây mọc chiếm 90% diện tích ở nơi đây. Và cũng bằng chính cái tên gọi mộc mạc và đơn giản này, Rú Chá đã níu chân du khách một cách thật thân thương! Mùa vàng Rú Chá Tháng 9 mùa thu là thời điểm mà khí trời cảnh vật đua nhau đổi sắc, từng hàng Chá cũng vì thế mà thay lá. Nếu trước đây là sắc xanh mươn mướt trải dài đến vô tận, thì bây giờ lại ngả màu vàng huyền ảo như mùa thu của Paris. Có chỗ lá vàng chỉ thấp thỏm đan xen lớp lá xanh, có chỗ chúng vàng đều rồi chuyển dần sang đỏ. Thi thoảng có cơn gió nhẹ, là một trời lá cây Chá bay. Rồi từng lớp từng lớp vương vãi mặt nước ngập mặn, bồng bềnh phủ kín cả màu nước xanh. Nhìn từ trên cao, cả khu rừng đẹp như bức tranh ”Mùa thu vàng” nổi tiếng của danh họa Levitan nước Nga. Từng mảng xanh, vàng rồi đỏ hòa quyện, cùng với dòng nước, bầu trời tạo nên một vẻ đẹp mộng mị và hoang sơ. Một điểm đến lý tưởng Ghé rừng ngập mặn Rú Chá những ngày này, tha hồ mà có được những bức hình cực ấn tượng. Có thể dạo bước trên những con đường dưới tán cây Chá, hay ngồi thuyền thả trôi trên những con kênh, để có thể chiêm ngưỡng được vẻ đẹp hút hồn của khu rừng này. Không ồn ào, náo nhiệt, tâm hồn ta như được gột rửa hết những muộn phiền và âu lo. Ta cũng có thể đứng trên đài quan sát, rồi chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp của Rú Chá mùa thu. Được khám phá hệ sinh thái đa dạng cũng là một trải nghiệm thú vị khi đến đây. Sinh vật ở Rú Chá khá phong phú như cá, tô hay các loài chim… Cảnh quan ở đây cũng rất tiêu biểu cho một hệ sinh thái rừng ngập mặn. Bên cạnh đó, ta còn có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện cùng người dân địa phương. Họ mộc mạc và chất phác như những cây Chá vậy, họ sẵn sàng hi sinh để bám rừng và bảo vệ rừng. Mỗi điểm ...

Đến với vùng đất cố đô Huế, bạn không chỉ được chiêm ngưỡng những kiến trúc cổ kính, mà còn được thưởng thức cảnh sắc thiên nhiên nên thơ nơi đây. Trong số đó phải kể đến rừng ngập mặn Rú Chá Huế – một điểm đến đang “gây sốt” trong thời gian gần đây. Cùng Digi mình tìm hiểu xem điểm đến này có điều gì thú vị nha. Nội dung chính 1. Định vị tọa độ rừng Rú Chá Huế 2. Câu chuyện đằng sau cái tên Rú Chá thân thương 3. Đường đến rừng ngập mặn Rú Chá 4. Rú Chá Huế – bức bình phong với nét đẹp hút hồn Bức bình phong bảo vệ đất liền Điểm sống ảo cháy máy của giới trẻ Ngắm mãn nhãn khu rừng từ góc nhìn tại tháp canh Ngôi miếu cổ thờ Đức Thánh Mẫu 5. Kinh nghiệm du lịch rừng ngập mặn Rú Chá Huế 1. Định vị tọa độ rừng Rú Chá Huế Rú Chá là rừng ngập mặn nguyên sinh quý hiếm trong hệ đầm phá Tam Giang. Khu rừng này tọa lại thuộc địa phận làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một khu rừng mang đậm vẻ đẹp hoang sơ mà không kém sự ma mị. Ảnh: @anhtai.bber 2. Câu chuyện đằng sau cái tên Rú Chá thân thương Nhắc đến rừng ngập mặn Rú Chá, có lẽ ai cũng sẽ xuất hiện một dấu chấm hỏi về cái tên “Rú Chá” kỳ lạ. Một cái tên thoạt nghe lại thấy thoang thoảng nét ma mị mà lại phảng phất vẻ hoang sơ. Thực chất theo tiếng địa phương thì “rú” ở đây có nghĩa là rừng. Còn từ “chá” được thêm vào bởi tại khu rừng này 90% số cây được trồng đều là cây chá. Có lẽ bởi vậy mà cái tên “Rú Chá” thân thương ra đời. Ảnh: @ha.hin.nguyen 3. Đường đến rừng ngập mặn Rú Chá Nằm cách trung tâm thành phố khoảng 15km, rừng ngập mặn Rú Chá là điểm đến được ưa thích tại Huế. Bởi vậy mà đường đến đây khá dễ tìm. Bạn chỉ cần đi dọc theo đường quốc lộ 49 hướng về biển Thuận An, rẽ trái qua cầu Tam Long sẽ đến. Thậm chí bạn có thể nhìn thấy khu rừng này từ rất xa bởi những lùm cây xanh rậm rạp. Ảnh: @thtrang3006 Từ một vài hình ảnh bắt gặp trên mạng xã hội, thời gian gần đây rừng ngập mặn Rú Chá bỗng trở thành cái tên gây sốt.  Bởi vậy mà con người cũng dần đầu tư khai thác để cánh rừng mang thêm mục đích phục vụ du lịch. Đường vào đã được lát thẳng một dải đường bê tông nho nhỏ dẫn vào sâu trong rừng. Ảnh: @_ca.ti.tien_ 4. Rú Chá Huế – bức bình phong với nét đẹp hút hồn Bức bình phong bảo vệ đất liền Với ...

Khám phá rừng ngập mặn Abu Dhabi – một công viên sinh thái mới thể hiện các đặc điểm tự nhiên, tương phản với sự tráng lệ của những tòa cao ốc của Tiểu vương quốc này. Những đường bờ biển lấp lánh và sa mạc gồ ghề không phải là kỳ quan thiên nhiên duy nhất mà UAE có. Thủ đô của Tiểu vương quốc – Abu Dhabi, được bao quanh bởi 110km2 rừng ngập mặn; những vùng đất ngập nước dày đặc là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, bao gồm cá, rùa và hơn 50 loài chim trong cả chim hồng hạc. Rừng ngập mặn của Abu Dhabi là một nơi thú vị để tham quan, cho dù bạn muốn chèo thuyền dọc theo các tuyến đường thủy trên thuyền kayak hay thuê thuyền. Rừng ngập mặn của Abu Dhabi @visitabudhabi Giới thiệu về rừng ngập mặn Abu Dhabi Từ những đụn cát vô tận qua những rặng cọ tươi tốt đến những khu rừng ngập mặn của đảo Jubail, Abu Dhabi là nơi có những khu vực hoang dã với vẻ đẹp tự nhiên lạ thường. Vườn quốc gia rừng ngập mặn Abu Dhabi nằm ngay bên ngoài trung tâm thành phố Abu Dhabi và bao gồm một phần lớn bờ biển phía đông, một dải rừng dài 8 km ven biển được bảo vệ bao quanh sân bay của Abu Dhabi. Ngoài ra còn có một loạt các hòn đảo có rừng ngập mặn tràn ra Vịnh Ả Rập. Nơi này còn có tên gọi là công viên rừng ngập mặn Jubail. Rừng ngập mặn và vùng ven biển của Abu Dhabi @simonapikus Công viên quốc gia rừng ngập mặn Jubail rộng lớn này là một viên ngọc quý của thủ đô UAE. Là một nơi lý tưởng cho các gia đình, những người quan sát chim và các nhiếp ảnh gia muốn thoát khỏi sự hối hả của thành phố trong vài giờ, công viên xinh đẹp này tiếp tục là một trong những tài sản sinh thái quan trọng nhất của tiểu vương quốc, được bảo vệ bởi Cơ quan Môi trường Abu Dhabi (EAD). Vườn quốc gia rừng ngập mặn Abu Dhabi chiếm khoảng 75% tổng diện tích rừng ngập mặn ở UAE và là một điểm nóng về đa dạng sinh học bao gồm rừng ngập mặn, đầm lầy muối, bãi bồi và các cộng đồng tảo. Sâu bên trong rừng ngập mặn Abu Dhabi @marapics Thường được tìm thấy nhiều nhất ở vùng biển ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, cây bản địa của rừng ngập mặn hoạt động như những tấm chắn gió tự nhiên, bảo vệ khu vực chống lại các đợt thủy triều dâng và làm sạch nước xung quanh. Rừng ngập mặn cũng có hiệu quả cao trong việc loại bỏ carbon dioxide khỏi khí quyển, giữ nó trong đất ngập nước trong nhiều thiên niên kỷ. Hồng hạc bên trong rừng ngập mặn @jumeirah Công viên quốc gia rừng ngập mặn ...

Mảnh đất Năm Căn từ lâu đã trở thành một trong những địa điểm du lịch Cà Mau hấp dẫn nhiều du khách cả trong nước và quốc tế. Nhắc đến Năm Căn thì nơi đầu tiên mà du khách nghĩ tới đó chính là hệ thống rừng ngập mặn Cà Mau vô cùng nổi tiếng. Cùng theo chân Du Lịch Việt khám phá xem địa điểm này có gì đặc biệt mà lại hấp dẫn nhiều du khách đến vậy nhé! Những lí do khiến du khách bị hấp dẫn bởi rừng ngập mặn Cà Mau Đôi nét về rừng ngập mặn Cà Mau Rừng ngập mặn Cà Mau là một địa điểm du lịch nổi tiếng vô cùng rộng lớn nằm tại cực Nam của đất mũi Cà Mau. Với tổng diện tích lên đến 63.000ha, rừng ngập mặn Cà Mau không chỉ là hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn nhất tại Việt Nam mà đồng thời còn là khu sinh quyển rừng ngập mặn đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Amazon của Nam Mỹ. Đây cũng chính là một trong những lý do khiến cho hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau thu hút đông đảo du khách tham quan đến vậy. Bên cạnh việc sở hữu diện tích lớn thứ 2 thế giới, rừng ngập mặn Cà Mau còn sở hữu một hệ sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng. Tham gia tour du lịch Cà Mau và tham quan rừng ngập mặn, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vô số giống cây đặc trưng của khu vực ngập mặn như đước, bần, vẹt, chà là, dương xỉ,… Đặc biệt, một số cây đước ở đây có tuổi thọ lên đến hàng trăm năm, cao trên 10m và nằm ẩn sâu bên trong rừng. Bên cạnh hệ thực vật đa dạng, rừng ngập mặn còn là nơi sinh sống của hàng trăm loài động vật và chim quý hiếm. Có lẽ vì nguyên nhân đó mà rừng ngập mặn Cà Mau có nhiều đặc sản hấp dẫn du khách như cua Cà Mau, cá vóc, ba khía,… Hệ sinh thái động thực vật phong phú vô cùng chính là một trong số những yếu tố góp phần làm nên sự độc đáo, hấp dẫn của rừng ngập mặn Cà Mau. Những điểm thú vị của hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Không phải tự nhiên mà rừng ngập mặn Cà Mau trở thành một địa điểm được đông đảo du khách quan tâm và ghé tham quan trong chuyến du lịch Cà Mau. Hệ sinh thái đa dạng chính là một yếu tố lớn hấp dẫn nhiều du khách đổ về đây. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau vô cùng đa dạng Hệ động vật vô cùng phong phú Chắc chắn sẽ là một thiếu sót lớn nếu du khách tham quan rừng ngập mặn Cà Mau mà không chiêm ngưỡng hệ động vật phong phú tại đây. Theo thống kê, có ...

Rừng Sác Cần Giờ còn được biết đến là khu dự trữ sinh quyển, có cả một quần thể động vật thủy sinh và trên cạn. Nơi đây đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới nhờ hệ động vật và thực vật điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây cũng được công nhận là một trong những địa điểm du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam. Vị trí và thời điểm đến tham quan Rừng Sác Cần Giờ Vị trí nằm ở phía Nam cách TP HCM khoảng 40km thời tiết ở Cần Giờ nóng quanh năm. Tuy nhiên khi đến đây thì nhiệt độ có thể dịu hơn nhiều so với ở Sài Gòn. Để có chuyến đi thuận lợi khi đi chuyến du lịch Long An thì bạn nên cân nhắc xem trước thời tiết, tránh những ngày mưa gây khó khăn cho việc tham quan khu rừng. Rừng Sác Cần Giờ: Khu rừng ngập mặn đẹp nhất Đông Nam Á Rừng Sác Cần Giờ có gì hấp dẫn? Hệ sinh thái phong phú Do công tác bảo tồn và chăm sóc động vật vô cùng tỉ mỉ nên nơi đây vẫn giữ được những giống động vật quý hiếm suốt nhiều năm. Hệ sinh thái ở Rừng Sác Cần Giờ rất đa dạng và phong phú từ các loài động vật trên cạn và thủy sinh. Về thực vật có rất nhiều loài cây chủ yếu là mầm trắng và bần trắng. Ngoài ra còn có các loại cây vùng nước lợ như: ráng, ô rô, dừa lá. Chính vì có hệ thống thực vật phủ kín và đa dạng nên không khí ở đây lúc nào cũng dễ chịu và trong lành. Về động vật, có cả hệ động vật lớn, các loài bò sát nằm trong danh sách đỏ của Việt Nam như: tắc kè, kỳ đà, cá sấu hoa, trăn đất… Hệ sinh thái đã được khôi phục và chăm sóc tốt nhất. Ngoài được chiêm ngưỡng các loài động vật quý hiếm, du khách đi tour du lịch Long An sẽ được các hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về những đặc tính thú vị của chúng. Tham quan đảo khỉ Trước đây đảo khỉ không có nhiều số lượng cá thể như bây giờ, nhưng ngày nay, môi trường sống của chúng được chăm sóc tỉ mỉ nên quần thể được phát triển nhanh chóng. Nhiều người rất tò mò khi đến đây và muốn tận mắt ngắm nhìn những chú khỉ nghịch ngợm đáng yêu và khám phá những điều thú vị về chúng. Những ngày lễ hay cuối tuần, ở Đảo Khỉ sẽ diễn ra những show diễn nhỏ và các diễn viên là những chú khỉ biết làm xiếc, vì vậy bố mẹ thường đưa con đến đây để vui chơi và khám phá. Rừng Sác Cần Giờ: Điểm du lịch lý tưởng dành cho du khách tham quan Khu du lịch Vàm Sát ...

Ngoài những điểm check-in nổi tiếng, giờ đây đi Huế, du khách đừng bỏ lỡ rừng gặp mặn Rú Chá. Địa điểm ma mị, thơ mộng này sẽ mang lại nhiều trải nghiệm thú vị. @trungbuii Cách trung tâm TP Huế khoảng 15 km, để đến được Rú Chá, bạn có thể di chuyển bằng xe máy men theo đường quốc lộ 49, rẽ trái qua đập Thảo Long. Cung đường di chuyển đến đây khá gập ghềnh do người dân đắp lên. Hai bên lối đi, cây chá đan nhành mát rượi. @thanhbinh_luong @chicu.97 Địa điểm có tên gọi Rú Chá bởi ở đây đa phần là cây chá, mọc tự nhiên. Có nhiều cây chá có tuổi thọ hàng chục năm, trái to nhưng không ăn được. Được biết, đây là khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất còn sót lại trên phá Tam Giang. @pii.h__ @nntamz Đến với rừng ngập mặn Rú Chá, điều hút mắt du khách nhất chính là một màu xanh của cây cỏ, phủ mênh mông trên mặt đầm với diện tích rộng khoảng 5 ha. Nơi đây được ví như một bình phong án ngữ che chắn cho đất liền trước biển Thuận An. @soaipham Không chỉ là nơi tham quan, chụp ảnh, rừng ngập mặn Rú Chá còn là chốn tụ họp đông vui của nhóm bạn đến dã ngoại. Mọi ngóc ngách của khu rừng đều giúp bạn tậu về được nhiều bức ảnh lung linh. Mùa thu về, toàn bộ lá cây chuyển sang sắc vàng, rồi từ vàng sang đỏ đan xen vào nhau tuyệt đẹp. @_meuw_____ @nhii.1711 Không chỉ mang giá trị du lịch, rừng Rú Chá còn là nơi cư ngụ của nhiều loài thủy sinh vùng đầm phá. Nơi đây có một hệ thống sinh vật khá phong phú như cá, tôm, cua… tạo điều kiện cho người dân nuôi trồng thủy sản, tạo kế sinh nhai. Nếu bạn muốn rời phố thị ồn ào náo nhiệt để tìm về một vùng thanh vắng, thì rừng ngập mặn Rú Chá là một điểm gợi ý lý tưởng ở Huế. @linhtran0152 @freesoul.vn

ALONGWALKER – Rừng ngập mặn Rú Chá chuyển sắc vàng đặc trưng khi thu sang, thu hút khách tham quan và nhiếp ảnh gia tới chiêm ngưỡng. Rừng Rú Chá với những mảng lá xanh pha lẫn vàng khi vào thu nhìn từ trên cao. Đây là rừng ngập mặn nguyên sinh trên phá Tam Giang, thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà. Tháp quan sát trong rừng. Theo tiếng địa phương, “rú” nghĩa là rừng, còn “chá” là cây chá ở vùng ngập mặn. Khu rừng rộng hơn 5 ha là nơi tập trung hàng nghìn cây chá cổ thụ, có chức năng ngăn mặn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và đất liền. Khi đứng trên những tầng cao của tháp canh, du khách có thể phóng tầm mắt tới vùng rừng ngập mặn yên bình, sông nước Tam Giang mênh mông. Ngư dân đánh bắt cá trong rừng ngập mặn. Trước đây, người dân vào Rú Chá không dễ dàng, phải đi đò hay lội nước, lội bùn như chăn trâu. Nay du khách có thể tới đây bằng xe máy trên những con đường bê tông hoặc thuê thuyền nhỏ của người dân để ngắm cảnh. Cây chá có bộ rễ ngập nước nông, phần hốc trở thành nơi trú ẩn của những con còng. Trên các bãi bùn còn có cá thòi lòi, một loài cá biết trèo cây. Vào mùa thu, nhiều nhiếp ảnh gia tới đây để sáng tác vì yêu thích vẻ đẹp của khu rừng. “Thật tự hào vì vùng đất Cố đô có quá nhiều cảnh đẹp say đắm lòng người. Rừng Rú Chá vào thu như trong cổ tích, tô điểm là chiếc thuyền nhỏ làm cho cảnh vật thêm phần sinh động”, anh Nguyễn Phong, tác giả bộ ảnh chia sẻ. Nhánh hoa vàng của cây chá. Cây trổ bông vào đầu mùa thu, lúc này cả rừng ngập mặn như thay áo mới vàng rực rỡ, soi mình xuống dòng nước. Con đường bê tông trong rừng chá. Khu rừng trong mùa cây chá trổ bông là điểm đến đang thu hút khách tham quan, đa phần là những người trẻ tuổi tới ngắm cảnh, picnic, chụp ảnh. Hướng dẫn Để tới rừng Rú Chá từ trung tâm thành phố, du khách chạy dọc theo đường quốc lộ 49 sẽ thấy bảng chỉ dẫn rẽ trái theo hướng đi cầu Tam Giang, đi thêm khoảng 4 km. Nhìn từ xa, du khách dễ dàng nhận ra rừng Rú Chá với những cụm cây nhiều sắc màu khi vào thu. Nếu đi từ cảng cá Thuận An, du khách có thể đến Rú Chá bằng ghe hoặc tàu đánh cá cùng ngư dân. Huỳnh Phương / Ảnh: Nguyễn Phong VnExpress.net

Bàu Cá Cái và Rú Chá là hai khu rừng ngập mặn tuyệt đẹp ở miền Trung, mang vẻ đẹp lãng mạn khi mùa thu về. Đến đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng khu rừng với lá vàng, lá đỏ độc đáo và một khu rừng phủ sắc trắng hệt như trời Âu. Rừng ngập mặn Rú Chá Huế Miền Trung là một trong những điểm du lịch nổi tiếng của nước ta với hệ sinh thái đa dạng gồm rừng, biển cùng nét đẹp văn hóa đa dạng của người dân miền biển. Đi du lịch miền Trung, ngoài check in các hòn đảo, các bãi biển nức tiếng, bạn còn có thể đến thăm rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế.  Rú Chá là rừng ngập mặn nổi tiếng ở Huế. Ảnh:Thế giới Lữ Hành Đây là một trong những rừng ngập mặn ở miền Trung đẹp và lãng mạn bậc nhất. Nơi này trở thành chốn “săn ảnh” được giới trẻ mê mẩn, nhất là vào mùa thu. Có trực tiếp đến khu rừng này, có chìm vào nét thơ của Rú Chá, bạn mới hiểu vì sao khu rừng được du khách yêu thích.  Khu rừng này thuộc thị xã Hương Trà. Ảnh: Cùng Phượt Rừng Rú Chá thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế, nằm cách trung tâm thành phố khoảng 15 km. Để đến được đây, bạn chỉ cần đi theo quốc lộ 49 hướng về biển Thuận An. Sau đó bạn rẽ trái qua cầu Tam Giang, tiếp tục đi qua đập Thảo Long sẽ đến khu rừng tuyệt đẹp này.  Từ trung tâm thành phố Huế đến đây khoảng 15km. Ảnh:bandidau Rừng ngập mặn Rú Chá đẹp mọi mùa trong năm nhưng lãng mạn nhất, thơ mộng nhất là vào mùa thu. Đó là thời điểm toàn bộ lá cây trong rừng chuyển từ màu xanh tươi mướt mát sang sắc vàng, rồi từ vàng sang đỏ vô cùng ngọt ngào.  Vào mùa thu, cây chá chuyển từ sắc xanh sang màu vàng. Ảnh:dulichhue Nếu có flycam và bay trên khu rừng ngập mặn ở miền Trung này, bạn sẽ thấy một bức tranh mênh mông với sắc vàng, sắc đỏ đan xen nhau, đẹp chẳng kém gì mùa thu ở Hàn Quốc, Nhật Bản hay các quốc gia châu Âu.    Vẻ đẹp lãng mạn của Rú Chá khi nhìn từ trên cao. Ảnh:VnExpress Cả một khu rừng với tổng diện tích rộng khoảng 5 ha như được mặc một chiếc áo mới rực rỡ và tươi sáng hơn. Giữa những tán lá rừng lộ ra đầm nước màu xanh đậm đặc trưng của rừng ngập mặn, vẽ nên một khung cảnh ma mị, bí ẩn.  Cảnh sắc thơ mộng ở rừng Rú Chá. Ảnh:VnExpress Đâu đó trên những dòng kênh giữa đầm nước, du khách sẽ bắt gặp hình ảnh những chiếc thuyền nhỏ xuôi dòng, chở du khách tham quan vẻ đẹp ...

Rú Chá là một khu rừng ngập mặn vô cùng đặc biệt Du lịch Huế không chỉ hấp dẫn bởi những công trình kiến trúc cổ kính, những cung điện, lăng tẩm nguy nga, lộng lẫy mà còn bởi rất nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp ngất ngây lòng người. Một trong số đó nhất định phải nói đến rừng Rú Chá. Địa danh có cái tên vô cùng đặc biệt này từ lâu đã trở thành một điểm tham quan, check in lý tưởng dành cho những ai muốn hòa mình vào không gian thiên nhiên hoang sơ tại đất Cố Đô. Hãy cùng Dulichvietnam khám phá khu rừng ngập mặn Rú Chá độc đáo này nhé. Rừng ngập mặn Rú Chá nằm ở đâu? Rú Chá là tên của một khu rừng nguyên sinh vô cùng đặc biệt nằm tại làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 15km. Nơi đây được biết đến là khu rừng ngập mặn duy nhất còn tồn tại trên hệ đầm phá Tam Giang – hệ đầm phá lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á. Rú Chá là một khu rừng ngập mặn vô cùng đặc biệt. Ảnh: Vnexpress Rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế có tổng diện tích khoảng 5 ha. Địa danh này hấp dẫn du khách ngay từ cái tên hoang sơ, đầy bí ẩn và ma mị của nó. Theo người dân giải thích, từ “Rú” có nghĩa là rừng rú còn “Chá” là loại cây đặc trưng nhất tại đây, chiếm đến hơn 90% diện tích. Đây là khu rừng ngập mặn duy nhất còn sót lại của Huế. Ảnh: Myyho.com Rừng Rú Chá hấp dẫn du khách bởi một vẻ đẹp ma mị, hoang sơ và đầy bí ẩn. Đi dạo trên những con đường bê tông uốn lượn xuyên qua khu rừng, được bao bọc xung quanh bởi những bộ rễ chá với hình thù lạ mắt bạn sẽ có được những trải nghiệm vô cùng thú vị. Với những tín đồ đam mê sống ảo thì rừng Rú Chá Huế chắc chắn sẽ là một thiên đường. Rừng ngập mặn Rú Chá thu hút rất đông các bạn trẻ đam mê khám phá, thích check in sống ảo. Ảnh: 2dep.com.vn Cách di chuyển đến rừng ngập mặn Rú Chá Nằm cách trung tâm thành phố Huế chỉ khoảng 15 km vì vậy việc di chuyển đến rừng ngập mặn Rú Chá cũng khá dễ dàng. Xuất phát từ trung tâm thành phố, bạn đi dọc theo đường quốc lộ 49 hướng về biển Thuận An, sau đó rẽ trái đi qua cầu Tam Giang,  qua đập Thảo Long là sẽ đến Rú Chá. Rừng Rú Chá nằm cách trung tâm thành phố Huế chỉ khoảng 15km. Ảnh: 2dep.com.vn Cách đây vài năm, để vào được rừng Rú Chá du khách sẽ phải gửi xe ở ngoài bìa rừng ...

Ở Quảng Nam, duy nhất xã Tam Giang, huyện Núi Thành còn giữ được khu rừng ngập mặn nguyên sinh với diện tích hàng chục ha với toàn cây cổ thụ được người dân gìn giữ, bảo vệ nghiêm ngặt. Du lịch Quảng Nam – Lắc lẻo qua cầu tre Cẩm Đồng Tàu thuyền neo đậu núp dưới những tán rừng ngập mặn – Ảnh: LÊ TRUNG Từ trung tâm huyện Núi Thành, theo quốc lộ 1 hướng xuống biển khoảng 10km sẽ bắt gặp khu rừng ngập mặn nguyên sinh xã Tam Giang với diện tích hơn 50ha với nhiều cây mắm, đước, bần, cốc thuộc vào hàng cổ thụ nằm chen chúc, rậm rạp. Không chỉ có nhiệm vụ chống biến đổi khí hậu, chắn sóng, bảo vệ môi trường, khu rừng ngập mặn Tam Giang còn là điểm đến lý tưởng cho nhiều du khách muốn thưởng ngoạn khí hậu trong lành, cảnh vật huyền bí, kỳ thú. Mỗi năm, khu rừng ngập mặn nguyên sinh này đón hàng nghìn lượt du khách tham quan, chiêm ngưỡng. Đây cũng là địa điểm lý tưởng để các cặp đôi thực hiện những bộ ảnh cưới đẹp, lạ, độc. Khu rừng trải dài qua bốn thôn Đông Xuân, Đông An, Đông Bình và Đông Mỹ (xã Tam Giang). Trong đó, rừng ngập mặn nguyên sinh thôn Đông Xuân được người dân bảo vệ, gìn giữ một cách có ý thức, nghiêm ngặt nhất. Theo các cụ cao niên, người dân ở đây từ xưa đã tâm niệm đó là của để dành cho dân làng, vì vậy không cho ai được phép tàn phá. Người làng Đông Xuân thì bảo từ những năm 1980 về trước, xung quanh xã Tam Giang đều có rừng ngập mặn bao bọc với diện tích gần 200 ha. Những năm 1995-2000, người dân ồ ạt phá rừng để nuôi tôm thẻ chân trắng, nhưng riêng thôn Đông Xuân bà con quyết giữ cho bằng được. Hiện giờ, khu rừng nguyên sinh là lá chắn bao bọc ngôi làng với khoảng 500 cây mắm cổ thụ đường kính 30-50cm, tuổi đời trên 200 năm. Dưới những tán cây mắm cổ thụ có cả cây đước, bần mọc san sát, tạo một quần thể đa dạng, phong phú, kỳ bí. Để bảo vệ rừng, người dân thôn Đông Xuân còn có quy chế rõ ràng, ai xâm phạm sẽ bị lập biên bản xử phạt. Đầu năm 2015, UBND huyện Núi Thành đã cấp 3,2 tỉ đồng để thực hiện dự án trồng 27 ha rừng ngập mặn tại xã Tam Giang nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, với mật độ 6.666 cây/ha nhằm chắn sóng, làm phong phú thêm khu rừng ngập mặn này. Nhiều cây mắm cổ thụ có hình thù độc đáo – Ảnh: LÊ TRUNG Người dân neo đậu ghe thuyền để sinh hoạt dưới những tán rừng nguyên sinh – Ảnh: LÊ TRUNG Khu rừng ngập mặn nguyên ...

Hàng nghìn cây chá ở khu rừng ngập mặn Rú Chá đang trổ bông vàng rực, thu hút nhiều người tham quan. Rừng ngập mặn Rú Chá lúc trổ bông Khu rừng ngập mặn Rú Chá ở thôn Thuận Hòa, xã Hương Phong (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế) là nơi tập trung hàng nghìn cây chá cổ thụ. Nhiều loài chim cũng cư ngụ trong khu rừng rộng hơn 5 hecta vào mùa mưa bão. Quần thể cây chá mọc dày đặc, trổ bông vàng rực xen lẫn những mảng cây xanh. Đây cũng là nơi tôm, cá ở vùng đầm phá di cư đến trong mùa sinh sản. Vợ chồng ông Nguyễn Ngọc Đáp (74 tuổi) là hộ dân duy nhất sống trong khu rừng ngập mặn Rú Chá, làm nghề chài lưới. Căn nhà cấp 4 của gia đình lọt thỏm giữa khu rừng. Theo ông Đáp, đầu tháng 9, cây chá bắt đầu trổ bông, báo hiệu mùa mưa lũ đến gần. Bông cây chá nở trên mặt nước phá Tam Giang. Rừng ngập mặn Rú Chá cách trung tâm TP Huế khoảng 10 km, không bán vé tham quan nên trở thành điểm đến được nhiều người dân lựa chọn. Nhiều phụ nữ trung niên mặc áo dài truyền thống về đây chụp ảnh làm kỷ niệm. Khung cảnh trong rừng cũng được nhiều bạn trẻ chọn để chụp hình. “Em không ngờ ở gần TP Huế lại có một khu rừng ngập mặn đẹp như thế. Em thích khung cảnh thơ mộng mùa ra hoa ở nơi đây”, Thân Anh Tường Nhi nói. Hàng ngày, người dân sống xung quanh vẫn vào rừng ngập mặn đánh bắt thủy sản. Nhiều người cũng kiếm thêm thu nhập từ việc cho du khách thuê thuyền để chụp ảnh. Một cây chá hàng chục năm tuổi khoe sắc vàng. CLICK THAM KHẢO THÊM MỘT SỐ KHÁCH SẠN HUẾ GIÁ TỐT 1. Khu nghỉ Dưỡng Angsana Lăng Cô Huế  2. Khách sạn Vinpearl Huế 3. Khách sạn ÊMM Huế 

Thu hút du khách bởi nét hoang sơ và thơ mộng, rừng ngập mặn Rú Chá Huế trở thành điểm đến trải nghiệm của nhiều khách du lịch, đặc biệt là các bạn trẻ. Nếu một lần đặt chân đến xứ Huế mộng mơ, đừng bỏ lỡ cơ hội đắm chìm vào không gian thiên nhiên tuyệt vời này. Không gian xanh ngát của rừng ngập mặn Rú Chá. (Ảnh: ST) Độc đáo từ cái tên Rừng ngập mặn Rú Chá hay còn gọi là rừng ngập mặn nguyên sinh Rú Chá – là khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất còn sót lại trên phá Tam Giang. Có lẽ điểm gây ấn tượng mạnh đầu tiên của khu rừng ngập mặn này chính là cái tên độc đáo: Rú Chá. Thoạt nghe cái tên nghe vừa có vẻ hoang sơ, lại vừa có chút gì đó bí ẩn và ma mị. Theo tiếng địa phương Huế, “rú” ở đây nghĩa là rừng núi, còn “chá” là tên một loài cây mọc chiếm 90% diện tích nơi đây. Cái tên cũng từ đó mà ra đời, nghe dân dã quê mùa, nhưng lại rất đỗi gần gũi thân thương. Cây chá ở đây 90% là cây nguyên sinh. (Ảnh: ST) Đường đến Rú Chá Huế Chỉ nằm cách trung tâm Huế chừng 15km, rừng ngập mặn Rú Chá (thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Huế) không phải quá khó tìm. Xuất phát từ trung tâm, bạn chỉ cần chạy dọc theo đường quốc lộ 49 hướng về biển Thuận An, rẽ trái qua cầu Tam Giang qua đập Thảo Long sẽ đến rừng Rú Chá. Từ trên quốc lộ 49 phóng tầm mắt về xã Hương Phong, bạn sẽ dễ dàng nhận ra rừng nguyên sinh Rú Chá bởi những cụm cây chá xanh sừng sững, đan bện vào nhau. Bản đồ Rú Chá Huế. (Ảnh: ST) Nếu bạn đã ở cảng cá Thuận An, thì có thể đến chơi rừng nguyên sinh Rú Chá bằng ghe hoặc tàu đánh cá. Sau khi vượt qua cửa biển, đến cuối thôn Thuận Hòa (xã Hương Phong, huyện Hương Trà), Rú Chá sẽ hiện ra trước mắt du khách với bạt ngàn mênh mông một màu xanh. Tìm về màu xanh Đến với rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế, điều hút mắt nhất chính là một màu xanh của cây cỏ. Màu xanh ngát của cây chá phủ mênh mông trên mặt đầm với diện tích rộng khoảng 5ha. Một màu xanh mát mắt rất kích thích vào mùa hè, cho du khách đến đây được đắn chìm vào cảm giác sảng khoái, tươi mát và thư giãn nhất. Con đường rợp bóng cây nên thơ ở rừng Rú Chá. (Ảnh: ST) Đến với Rú Chá là đến với một màu xanh mát mắt thu hút. (Ảnh: ST) Đường vào Rú Chá là một con đường đất gồ ghề. Con đường này do người dân ...

Rú Chá là khu rừng ngập mặn mang đầy tính hoang sơ, ma mị của vùng đất Thừa Thiên Huế. Hành trình du lịch rừng Rú Chá sẽ đem đến bạn những trải nghiệm ban sơ nhất khi rời xa chốn thành thị.  Rừng ngập mặn Rú Chá ở đâu? Rừng ngập mặn nguyên sinh Rú Chá nằm trên địa phận làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Rừng thuộc hệ đầm phá Tam Giang với diện tích hơn 5 ha. Khi ghé thăm, khu rừng hiện lên với vẻ đẹp nguyên thủy, ma mị.  Tên gọi “Rú” theo phương Huế nghĩa là rừng núi, “chá” chỉ một giống cây. Loài thực vật này có tuổi thọ khoảng vài chục năm, trái khá to nhưng không ăn được. Diện tích cây này chiếm đến 90% không gian rừng ngập mặn. Chức năng chính của rừng là ngăn mặn và bảo vệ đất liền. Trước khi trở thành khu du lịch nổi tiếng, Rú Chá trước hết là nơi sở hữu hệ thống động thực vật đa dạng, đặc biệt là thủy sinh đầm phà. Chính nơi đây đã cung cấp nguồn tài nguyên cho người dân địa phương.  Nên đi Rú Chá khi nào? Khi đi tham quan Kinh Thành Huế, chùa Thiên Mụ và chợ Đông Ba, du khách có thể ghé thăm rừng ngập mặn Rú Chá. Điều đặc biệt là bạn có thể tham quan khu rừng này hầu hết thời gian trong năm.  Trong đó, khoảng tháng 2-9 là thời điểm lý tưởng nhất để ghé thăm Rú Chá. Cả khu rừng phủ đầy không gian thơ mộng, lãng mạn. Đặc biệt, cây chá trổ bông còn báo hiệu mùa mưa lũ.  Ngoài ra, du khách nên theo dõi dự báo thời tiết sát sao trước khi khởi hành. Đặc trưng dầm dề “thối đất thối trời” nơi đây không hề phù hợp cho chuyến du lịch thú vị đâu.  Cách đi chuyển đến rừng Rú Chá Chỉ khoảng 5 năm trước, du khách chỉ có thể để xe ngoài bìa rừng Rú Chá. Du khách buộc phải lội nước, đường đất nhão nhoẹt thậm chí phải đi đò. Kết quả là tay chân lấm lem như làm ruộng. Thật may là giờ đường vào rừng Rú Chá được đổ bê tông rất thuận tiện.  Xuất phát từ trung tâm thành phố Thừa Thiên – Huế, bạn chỉ đi mất khoảng 15km.  Đi từ trung tâm Huế theo Quốc lộ 449>> hướng biển Thuận An>> cầu Tam Giang>> Rú Chá. Theo cung đường này, bạn có thể dễ dàng thấy màu xanh rừng nguyên sinh từ đằng xa theo hướng xã Hương Phong. Khi đến gần bạn sẽ thấy rõ hơn các cụm cây chá đan xen vào nhau.  Chơi gì ở rừng ngập mặn Rú Chá? Thưởng thức khung cảnh xanh mát  Điểm ấn tượng nhất của rừng ngập mặn Rú Chá là khung cảnh xanh ngút ngàn mênh mông. ...

Một ngày khám phá Rú Chá sẽ thú vị lắm đây. Từ một vài hình ảnh bắt gặp trên mạng xã hội, cái tên rừng ngập mặn Rú Chá Huế bỗng trở thành một địa điểm gây sốt gần đây. Cái tên nghe có vẻ quê mùa, có lẽ vẫn còn khá xa lạ bởi địa điểm này cũng chỉ mới vừa được phát hiện ra. Nói về nguồn gốc của Rú Chá, thì không nhiều người biết, nhưng cũng bởi chính cái vẻ mộc mạc, “quê quê” ấy lại nghe rất đỗi thân thương, khiến ai cũng phải tò mò. MỤC LỤC 1 Rừng ngập mặn Rú Chá Huế – độc đáo từ cái tên 2 Một số thông tin về rừng ngập mặn Rú Chá Huế 2.1 Rừng ngập mặn Rú Chá Huế ở đâu? 2.2 Hướng dẫn đường đi đến rừng ngập mặn Rú Chá Huế 3 Hành trình khám phá rừng ngập mặn Rú Chá Huế có gì thú vị? 3.1 Khám phá vẻ đẹp của rừng ngập mặn Rú Chá Huế 3.2 Check in những bức ảnh độc đáo giữa rừng ngập mặn Rú Chá Huế 3.3 Ngắm toàn cảnh rừng ngập mặn Rú Chá từ đài quan sát 3.4 Đi thuyền ngắm cảnh sông nước Rú Chá 3.5 Ghé thăm miếu cổ thờ bà Đức Thánh Mẫu 4 Một số kinh nghiệm khám phá rừng ngập mặn Rú Chá Huế? 4.1 Nên đi rừng ngập mặn Rú Chá Huế vào thời gian nào? 4.2 Trang phục khi đi rừng ngập mặn Rú Chá Huế 5 Ăn đặc sản gì khi đến rừng ngập mặn Rú Chá Huế? Rừng ngập mặn Rú Chá Huế – độc đáo từ cái tên Trước khi bắt đầu khám phá xem thử rừng ngập mặn Rú Chá Huế có gì đẹp, hãy cùng nhau nhìn lại cái tên Rú Chá. Dù không biết có tự khi nào, thế nhưng người dân sống ở vùng ngập mặn này cho rằng, gọi là Rú Chá bởi khu rừng ở đây gọi là rú, chá là tên của một loại cây chiếm đến 90% diện tích rừng. Giữa vùng rừng ngập mặn ở phá Tam Giang, môi trường nước thuận lợi, vì thế mà cây chá cũng phát triển mạnh mẽ. Và duy nhất, chỉ có cây chá mới sống được tại vùng nước ngập mặn ở đây. Cái tên Rú Chá cũng từ đó là ra đời. Rú Chá hiện lên đầy màu sắc và đẹp mắt. Trước khi trở thành địa điểm du lịch Huế được nhiều người biết đến, rừng Rú Chá cũng là nơi sinh sống của rất nhiều các loài thủy sinh vùng đầm phá. Điển hình là tôm, cua, cá cũng vì vậy mà cái tên rừng Rú Chá cũng gắn liền với cuộc sống và kế sinh nhai của người dân nơi đây. Không chỉ vây, người địa phương cũng bảo rằng, rừng ngập mặn Rú Chá như là một tấm lá chắn bảo ...

Huế thương – mảnh đất kinh kì thâm trầm, sâu lắng có biết bao điều kỳ diệu đang chờ bạn khám phá! Ở Huế mùa nào cũng đẹp, cũng tình nhưng đặc biệt khi thu về, Huế khiến người ta không khỏi xốn xang bởi những khoảnh khắc bình dị, mộc mạc và trữ tình. Ấy là hình ảnh dòng sông Hương chảy trôi êm đềm lặng lẽ, là Đại Nội cổ kính, trầm buồn, và còn đó hình ảnh rừng ngập mặn Rú Chá thật dịu dàng, bình yên những ngày thu tới! 1. Rừng ngập mặn Rú Chá – vị trí và ý nghĩa tên gọi độc đáo 2. Vẻ đẹp rừng ngập mặn Rú Chá vào mùa thu 3. Những điều thú vị bạn có thể khám phá ở Rú Chá? 3.1. Tản bộ dưới những con đường xanh mát 3.2. Chèo thuyền chiêm ngưỡng cảnh sông nước 3.3. Đón chờ khoảnh khắc hoàng hôn trên đài quan sát 3.4. Cảm nhận cái nồng hậu, nghĩa tình của người Huế tại Rú Chá 1. Rừng ngập mặn Rú Chá – vị trí và ý nghĩa tên gọi độc đáo Rú Chá là khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất còn sót lại trên phá Tam Giang, thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Huế. Nơi đây nằm cách trung tâm Huế chừng 15km và cũng khá dễ tìm. Hình ảnh toàn cảnh rừng ngập mặn Rú Chá Từ trung tâm Huế, bạn chạy dọc theo quốc lộ 49 hướng về biển Thuận An, rẽ trái qua cầu Tam Giang ngang qua đập Thảo Long sẽ đến rừng Rú Chá. Khu rừng nguyên sinh này cũng có cái tên để lại ấn tượng độc đáo, thoạt nghe có chút gì đó bí ẩn, ma mị. Theo tiếng địa phương Huế, “rú” có nghĩa là rừng núi, “chá” là tên loại cây mọc phần lớn tại đây vì thế khu rừng ngập mặn mang tên Rú Chá. 2. Vẻ đẹp rừng ngập mặn Rú Chá vào mùa thu Mỗi độ thu về, toàn bộ cánh rừng ngập mặn chuyển sắc vàng thu hút rất nhiều du khách tới chiêm ngưỡng. Từ trên cao nhìn xuống, những mảng rừng xanh – vàng đan xen nhau như bức tranh màu sắc và yên bình. Rừng ngập mặn Rú Chá vào thu là sắc xanh – vàng đan xen tạo nên một bức tranh vô cùng đẹp mắt Những cây chá đã tồn tại và sinh sôi qua bao đời bước vào đầu thu đã bắt đầu trổ bông, đơm chồi, toàn cánh rừng như thay màu áo mới, phản chiếu màu vàng rực rỡ, soi mình xuống dòng nước đang chảy trôi êm đềm. Vẻ đẹp rực rỡ của khu rừng khi vào thu Con đường dẫn vào phía bên trong rừng ngập mặn Rú Chá là một con đường đất do người dân đắp lên. Phía hai bên lối đi là hàng cây chá sừng ...

Xứ Huế mộng mơ là điểm du lịch rất hấp dẫn du khách. Gần đây rừng ngập mặn Rú Chá cũng là một điểm tham quan Huế lý tưởng cho các tín đồ sống ảo, muốn hòa mình vào thiên nhiên tươi đẹp, trong lành. Cùng Halo khám phá ngay khu rừng đặc biệt này nhé! 1. Rừng ngập mặn Rú Chá ở đâu? 2. Đường đến rừng ngập mặn Rú Chá 3. Nên đến Rú Chá vào thời điểm nào? 4. Khám phá khu rừng ngập mặn Rú Chá 4.1. Độc đáo ngay từ cái tên “Rú Chá” 4.2. Rú Chá, khu rừng ngập mặn với nét hoang sơ, bình dị 4.3 Rừng ngập mặn Rú Chá, “bức bình phong của đất liền” 1. Rừng ngập mặn Rú Chá ở đâu? Rừng ngập mặn chắc hẳn là cái tên quen thuộc với người dân Việt Nam ta. Đây là một quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới. Phổ biến trong rừng ngập mặn là cây chịu mặn, hải sản, chim nước, chim di cư, khỉ,… Hiện nay rừng ngập mặn cũng là một điểm du lịch thu hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, bình yên. Và rừng ngập mặn Rú Chá là một trong số đó. Đây là khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất còn sót lại trên phá đảo Tam Giang, Huế (thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Huế). 2. Đường đến rừng ngập mặn Rú Chá Địa điểm tham quan Huế này chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 15km. Xuất phát từ trung tâm, bạn chỉ cần chạy dọc theo đường quốc lộ 49 hướng về biển Thuận An, rẽ trái qua cầu Tam Giang, qua đập Thảo Long sẽ đến rừng Rú Chá. Từ trên quốc lộ 49 bạn phóng tầm mắt về xã Hương Phong, sẽ dễ dàng thấy được những cụm cây chá xanh sừng sững, đan bện vào nhau. Đó chính là khu rừng ngập mặn Rú Chá. 3. Nên đến Rú Chá vào thời điểm nào? Du khách có thể ghé thăm khu rừng vào bất kì thời gian nào trong năm. Tuy nhiên thời điểm đẹp nhất để du lịch Rú Chá là vào khoảng tháng 2 – tháng 9. Vào thời gian này, những cây chá trong rừng trổ bông báo hiệu một mùa mưa lũ mới lại bắt đầu. Cả khu rừng chuyển mình khoác lên chiếc áo vô cùng thơ mộng và lãng mạn. 4. Khám phá khu rừng ngập mặn Rú Chá 4.1. Độc đáo ngay từ cái tên “Rú Chá” Rừng ngập mặn Rú Chá hay còn được gọi là rừng ngập mặn nguyên sinh Rú Chá .Có lẽ cái tên “Rú Chá” là điểm gây ấn tượng mạnh đầu tiên. Lúc mới nghe thì đây là một cái tên vừa có vẻ hoang sơ, ma mị và đầy bí ...

Địa chỉ đảo khỉ Cần Giờ ở đâu?  Vị trí Cách đi đảo khỉ Cần Giờ Các lưu ý khi đi đảo khỉ  Khám phá khu du lịch đảo khỉ Cần Giờ Quan sát tập tính và những hoạt động của loài khỉ Trải nghiệm rừng ngập mặn tại đảo khỉ Cần Giờ Tham quan chiến khu Rừng Sác – Cần Giờ  Câu cá sấu tại đảo khỉ Cần Giờ  Thưởng thức ẩm thực tại Đảo Khỉ Cần Giờ  Khách sạn gần khu du lịch đảo khỉ Cần Giờ Đảo Khỉ Cần Giờ nơi sinh sống của hơn 1.500 cá thể linh trưởng với diện tích rừng khoảng 70ha. Những chú khỉ ở đây vô cùng dạn dĩ chúng thường xuyên xà xuống trước mặt du khách để xin đồ ăn. Nơi đây còn có một tên gọi khác là khu du lịch Rừng Sác thuộc khu dự trữ sinh quyển thế giới tốt nhất Việt Nam. Đảo Khỉ chẳng biết từ bao giờ đã trở thành một trải nghiệm du lịch hấp dẫn với nhiều du khách. Khu du lịch đảo khỉ Cần Giờ không chỉ gây chú ý bởi số lượng lớn khỉ sinh sống mà hệ sinh thái đa dạng rừng cạn, rừng ngập mặn đã mang tới cho du khách nhiều trải nghiệm khác nhau. Với không gian xanh mát quanh năm nơi đây được ví như “lá phổi xanh” tự nhiên giúp du khách quên đi những ồn ào, vội vã nơi phố thị. Khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ là cánh rừng nguyên sinh ngập mặn đẹp nhất Đông Nam và là khu dự trữ sinh quyển được tổ chức UNESCO công nhận. Địa chỉ đảo khỉ Cần Giờ ở đâu?  Vị trí Đảo Khỉ hay Khu căn cứ Vàm Sát Đảo Khỉ thuộc địa phận Long Hòa, Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Chính bởi vậy mà nơi đây được mệnh danh ốc đảo xanh tự nhiên của Sài Thành. Nơi đây cách trung tâm thành phố khoảng 50km – khoảng 2h di chuyển bằng phương tiện cá nhân. Đảo Khỉ Cần Giờ cách trung tâm Sài Gòn khoảng hơn 50km Cách đi đảo khỉ Cần Giờ Để di chuyển đến đảo khỉ du khách có thể lựa chọn một trong những hình thức di chuyển sau: Xe buýt – Tuyến số 75: Thời gian di chuyển khoảng 1- 1h15p; giá vé: 20.000đ/người/lượt; đi bộ thêm khoảng 500m; điểm lên: Công viên 23/9; điểm xuống: Gần Đảo Khỉ. Phương tiện cá nhân: Thời gian di chuyển 2h/chiều; chi phí đi phà 5.000đ/xe máy. Lộ trình đường đi đảo khỉ Cần Giờ: Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh → cầu Tân Thuận → đường Nguyễn Văn Linh → đường Huỳnh Tấn Phát → phà Bình Khánh → KDL Đảo Khỉ. Ngoài ra, nếu du khách ở phương xa tới đây nhưng vẫn muốn chủ động phương tiện cá nhân thì có thể tham khảo ...

Tới rừng nguyên sinh Cần Giờ bạn sẽ được chìm đắm trong một bầu không khí trong lành với vẻ hoang sơ đến ngây dại lòng người của thiên nhiên. Những thân cây, dễ cây đặc chưng của khu rừng ngập mặn này đan xen chằng chịt như kết nối với nhau tạo thành một tấm lưới. Nhưng đó chưa phải là tất cả. Đến với du lịch Miền Tây bạn hãy ghé thăm rừng nguyên sinh Cần Giờ bạn sẽ có cơ hội chơi đùa cùng lũ khỉ nhỏ nơi đây. Chúng khá tinh nghịch và hiếu khách. Khi tại đây sống ở Đảo Khỉ hay còn gọi là Khu du lịch Lâm Viên.   Rừng ngập mặn Cần Giờ Lũ khỉ ở Lâm Viên tỏ ra khô chút sợ sệt mà trái lại chúng còn rất thích thú khi nhìn thấy du khách đến thăm nơi này. Ngay trên đường vào khu du lịch Lâm Viên chúng ta chạy ra đường để ngó nhìn các du khách. Chúng cũng rất thân thiện với mọi người, cũng vì tính thân thiện này mà chúng được rất nhiều đồ ăn từ du khách.   Những chú khỉ ở Cần Giờ Tuy nhiên đã số khỉ ở đây đều có một cá tính rất nghịch ngợm, như trẻ em vậy. Chúng có thể trèo cả lên người bạn nếu bạn quá thân thiện với chúng. Còn lại đồ đạc như mũ nóng nếu không cẩn thận chúng có thể lấy của bạn và đem vào khu rừng một đi không trở lại. Mặc dù rất nghịch ngợm nhưng lũ khỉ ở đây rất biết nghe lời nhân viên (là người chăm sóc chúng) khi có tiếng còi hiệu lệnh. Ngoài ra tại khu rừng nguyên sinh Cần Giờ còn có rất nhiều Cá Sấu sống trongmooi trường tự nhiên. Vốn là một nét đặc trưng của các khu rừng ngập mặn trên thế giới. Những con cá sấu ẩn mình dưới nước, lâu lâu chúng cựa quậy khiến du khách cũng được một phen giật mình. Đến với Cần Giờ bạn còn được thấy Dứa Nước một loại đặc sản nơi đây. Và điều khó quên nhất tại đây chính là lũ khỉ tinh nghịch, bạn sẽ có rất nhiều kỷ niệm đẹp khi đến rừng nguyên sinh Cần Giờ đấy. Đừng bỏ qua địa điểm thú vị này nhé! Tin du lịch tổng hợp

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก