Top 13+ bài viết thiền viện tây thiên đầy đủ và chi tiết nhất

Cáp treo Tây Thiên ở đâu? Giá vé cáp treo Tây Thiên mới nhất Cáp treo Tây Thiên dài bao nhiêu km? Đôi nét về cáp treo Những điểm du lịch ở Tây Thiên 1. Thiền viện trúc lâm Tây Thiên 2. Đại bảo tháp Mandala 3. Thác Bạc Tây Thiên Lưu ý khi đi cáp treo Tây Thiên Vé cáp treo thiền viện Tây Thiên Tam Đảo hiện nay là một trong số các dịch vụ đang làm điên đảo du khách khi tìm tới mảnh đất này. Không chỉ có công trình cáp treo đặc sắc mà nơi đây còn gắn liền nhiều với cái tên “Sapa thu nhỏ” bởi cảnh quan và thời tiết cực kỳ chiều lòng người. Hãy xem những điều kỳ thú xung quanh vé cáp treo thiền viện Tây Thiên Tam Đảo này và các điểm du lịch tại Tây Thiên nào. Cáp treo Tây Thiên ở đâu? Cáp treo Tây Thiên nằm trên dãy núi Tam Đảo cách trung tâm thành phố Hà Nội 80km về phía Bắc, đây là một danh thắng bao gồm nhiều di tích từ thời Hùng Vương. Bao bọc cả khu Tây Thiên là cánh rừng già chạy dọc theo con suối dài đến hơn mười cây số. Đối với những du khách từ xa bạn có thể lựa chọn lưu trú tại các khách sạn Tam Đảo hoặc homestay Tam Đảo để có thể đảm bảo được chất lượng dịch vụ cũng như thuận tiện cho quá trình tham quan du lịch của du khách. Chắc hẳn để tìm được một địa danh tâm linh giống như Tây Thiên ở Việt Nam giờ là rất hiếm. Tây Thiên có con suối thác đẹp, thế nhưng những thăng trầm cũng như biến động lịch sử đã khiến mảnh đất này bị đưa vào quên lãng. Mãi cho đến những năm 1960, cái tên Tây Thiên mới bắt đầu được mọi người nhắc đến nhiều hơn, các ngôi đền quanh đây từ đấy mà có nhang khói trở lại. Qua quá trình khôi phục, cải tiến và đầu tư, dự án cáp treo Tây Thiên được hoạt động vào những năm 2012 giúp tháo gỡ khó khăn về mặt địa hình tại vùng đất này. Giá vé cáp treo Tây Thiên mới nhất Tuyến cáp treo Tây Thiên thiết kế men theo dòng suối giúp cho toàn bộ du khách chiêm ngưỡng được vẻ đẹp từ trên cao của điểm hẹn mù sương Tam Đảo. Giá đi cáp treo là thắc mắc của nhiều người khi chưa sử dụng dịch vụ, sau đây là thông tin về giá vé một và hai chiều mà Blog Homestay đã tìm hiểu và tổng hợp. Vé cáp treo đi về trong ngày: Người lớn: 200.000 đồng/người Trẻ em: 140.000 đồng/người Trẻ em dưới 1m: miễn phí Vé cáp treo 1 chiều: Người lớn: 130.000 đồng/người Trẻ em: 80.000 đồng/người Trẻ em dưới 1m: miễn phí Cáp treo Tây Thiên dài ...

Lượt xem: Thiền Viện Tây Thiên là một vùng đất tâm linh nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ và là vùng đất thanh bình để khách du lịch tìm đến. Nếu bạn đang có kế hoạch tham quan Tây Thiên để ngắm cảnh, cầu tài lộc may mắn thì dưới đây là những kinh nghiệm và giá vé cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo chi tiết mà Hapotravel đã tổng hợp để bạn có thể tham khảo. Cáp treo Thiền Viện Tây Thiên ở đâu? Giá vé cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo mới nhất Cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo dài bao nhiêu? Những địa điểm du lịch khi ở Tây Thiên – Tam Đảo 1. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 2. Thác Bạc Tây Thiên – Tam Đảo 3. Đại bảo tháp Mandala 4. Đền Thượng Tây Thiên 5. Đền Thống Tây Thiên Những lưu ý khi đi cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo Cáp treo Thiền Viện Tây Thiên ở đâu? Thiền Viện Tây Thiên nằm trên dãy núi Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc. Tây Thiên là khu di tích Quốc gia đặc biệt với danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp cùng vô số các di tích cổ xưa dưới những đền miếu và những ngôi chùa có từ thời Hùng Vương. Tất cả di tích đều ẩn mình dưới những khu rừng già dọc theo con suối Tây Thiên dài hơn 10km cùng những thác ghềnh từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Có lẽ sẽ không có ai tìm được nơi nào trên đất nước ta có một địa danh tâm linh văn hóa lâu đời và kỳ bí, hùng vĩ như ở Tây Thiên. Tuy nhiên, tháng năm khắc nghiệt và những biến động lớn trong lịch sử đã làm nơi đây bị lãng quên nhiều thế kỷ trong quá khứ. Mãi cho đến năm 1960, Tây Thiên mới được mọi người biết và nhắc đến, những ngôi chùa, đền Mẫu trên núi đã dần dần có hương khói trở lại. Cũng từ đây mà mọi người dần tìm đến nơi tâm linh này. Vào năm 2005, Thiền Viện Tây Thiên được tái tạo và xây dựng khang trang, to lớn ngay trên lưng chừng núi như là một cốc mốc quan trọng đánh dấu cho sự hồi sinh mãnh liệt của Tây Thiên. Đến hiện nay, Thiền Viện Tây Thiên vẫn còn là cái tên xa lạ. Những dòng suối thác gập ghềnh, những ngôi đền cổ tâm linh trên núi vẫn còn là hình ảnh xa vời với phần lớn du khách bởi địa hình khắc nghiệt, đường núi dốc rừng, đường mòn cheo leo và suối thác gập ghềnh,… Tất cả gây nên sự trở ngại lớn cho du khách muốn khám phá, tham quan, du lịch nơi đây. Hiểu được điều đó, Công ty đầu tư Lạc ...

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, nằm ở tỉnh Vĩnh Phúc cách Hà Nội 85 km. Thiền viện đào tạo Phật giáo một cách có hệ thống, tạo điều kiện để Phật giáo Việt Nam phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên – Thắng cảnh Phật pháp ở Tam Đảo Cùng với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Thiền viện nằm cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên cổ tự (bao gồm chùa Tây Thiên, đền Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu, đền Cô, đền Cậu, đền Thõng, thác Bạc). Ảnh: vnexpress. Tam quan thiền viện. Ảnh: Hoài Nam. Đây là một trong những nơi phát tích Phật giáo sớm nhất ở Việt Nam. Khoảng thế kỷ thứ III, có vị hòa thượng Khương Tăng Hội dừng chân ở đây để truyền giáo. Thiền học khởi đầu bởi hòa thượng Khương Tăng Hội, sau ông mang thiền sang truyền bá ở Trung Quốc thời Tôn Quyền (năm 247). Ảnh: Phạm Hữu Bắc. Ảnh: vnexpress. Vua Hùng thứ 6 là Hùng Chiêu Vương lên chùa Thiên Ân (thiền viện ngày nay được xây dựng trên nền chùa này) trên đỉnh núi Tam Đảo để cầu tự, khi trở về đã gặp bà Lăng Thị Tiêu và rước về làm vợ. Bà là người có tài thao lược, giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước. Kiến trúc chùa đẹp mắt. Ảnh: Báo Đà Nẵng. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên khởi công xây dựng vào năm 2004. Khi làm lễ khởi công đã tìm được trên nền ngôi chùa cổ vô số các viên gạch và mảnh ngói vỡ có hoa văn từ thời Trần. Sau hơn 15 tháng xây dựng, công trình được khánh thành ngày 25/11/2005. Chính điện. Ảnh: Báo Đà Nẵng. Sở dĩ tốc độ xây dựng nhanh như vậy vì có sự tham gia đóng góp của hàng ngàn người, trong đó có rất nhiều nghệ nhân ở các làng nghề trong cả nước: thợ mộc Hà Tây, Bắc Ninh; thợ đá Non Nước, Ninh Bình; thợ xây Nam Định, Hà Nội. Khuôn viên chùa. Ảnh: Tuan Ngo Anh. Chính điện thiền viện nằm chính giữa có chiều cao 17m, có 4 trụ đỡ, đường kính mỗi trụ gần 1m, 600 Phật tử, du khách có thể ngồi thiền hoặc nghe giảng Phật pháp cùng một lúc. Trong chính điện thờ tượng Phật Tổ, treo hai câu đối: “Phước đức sâu dày do gieo nhân đạt quả, Tuệ giác tròn đầy bởi bát nhã gội nhuần và Phật giáo chỉ đường lìa mê về bến giác, Thiền tông không lối trực ngộ đến chân như”. Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát. Ảnh: Nhu Le. Bên trái tòa chính điện là lầu chuông, bên phải là lầu trống. ...

1. Địa chỉ và giờ mở cửa của Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 2. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 3. Thời điểm thích hợp để viếng Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 4. Cách di chuyển đến Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 5. Điểm tham quan nổi bật ở Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Đền Thỏng Tây Thiên Vĩnh Phúc Đền Cô, đền Cậu Tây Thiên Đền thờ quốc mẫu Tây Thiên Đại bảo tháp Kim Cương Thừa Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 6. Lễ hội nổi bật ở Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 7. Lưu ý khi tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là ngôi chùa có kiến trúc hoành tráng nhất ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Ngôi chùa là đại diện cho tinh thần khoáng đạt của Thiền phái Trúc Khương Tăng Hội và Trúc Lâm tam tổ sáng lập. Để có được chuyến du lịch thật suôn sẻ và trọn vẹn, bạn hãy lưu lại những kinh nghiệm hành hương đến Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên ở Vĩnh Phúc được chia sẻ ngay trong bài viết sau đây. 1. Địa chỉ và giờ mở cửa của Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên tọa lạc tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Nơi đây cách trung tâm Hà Nội khoảng 85km về phía Tây. Thiền Viện mở cửa từ 03:00 – 22:00 mỗi ngày. Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất của Việt Nam 2. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên được xây dựng ngay bên cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên Cổ Tự. Nơi đây không chỉ được biết đến là một vùng đất linh mà còn là địa danh thu hút nhiều du khách tìm về hành hương, thưởng ngoạn phong cảnh hữu tình. Bạn có thể tha hồ chiêm ngưỡng phong cảnh hữu tình từ Thiền Viện Thiền Viện có diện tích khoảng 4.5ha và rừng ngoại vi rộng đến 50ha, tọa lạc trên độ cao khoảng 300 mét so với mực nước biển. Từ chính điện, nhà tổ, nhà khách, nhà trưng bày, cổng tam quan, lầu chuông, lầu rồng… cho đến khu nội viện như tăng đường, thiền đường, trai đường và các thất chuyên tu của Thiền Viện được xây dựng rất kỳ công và độc đáo, mang đậm dấu ấn kiến trúc Á Đông. Tất cả các tranh, tượng, phù điêu trên vách tháp chuông, tháp trống trong và ngoài chính điện đều ẩn chứa những tích xưa thiền sử thu hút du khách ra ...

Du lịch Tây Thiên Tây Thiên ở đâu? Chùa Tây Thiên thờ ai? Đi Tây Thiên vào thời điểm nào? Dự báo thời tiết Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 7 ngày tới Bản đồ, sơ đồ du lịch Tây Thiên Hướng dẫn đường đi Tây Thiên Vĩnh Phúc Phương tiện công cộng Phương tiện cá nhân Đi lại ở Tây Thiên Tam Đảo Đi cáp treo Đi bộ Các điểm du lịch ở Tây Thiên Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm Du lịch Tây Thiên – Đại bảo tháp Mandala Du lịch Tây Thiên – Đền Thõng Đền Cậu Tây Thiên Đền Cô Tây Thiên Du lịch Tây Thiên – Thác Bạc Tây Thiên Chùa Tây Thiên Phù Nghì Du lịch Tây Thiên – Ni cô Tịnh Thất Đền Thượng Tây Thiên Ăn gì ngon khi du lịch Tây Thiên Đặc sản du lịch Tây Thiên – Ngọn su su Lợn mán Gà đồi Lưu trú ở Tây Thiên?  Du lịch Tây Thiên Ảnh: sưu tầm Tây Thiên ở đâu? Chùa Tây Thiên thờ ai? Khu di tích danh thắng Tây Thiên cổ tự, nằm tại núi Thạch Bàn thuộc TT. Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Chùa Tây Thiên ở Vĩnh Phúc được biết đến là ngôi chùa thờ Quốc Mẫu và thờ Phật, thu hút rất nhiều phật tử đến hành hương, lễ phật. Đi Tây Thiên vào thời điểm nào? Khu du lịch Tây Thiên là điểm du lịch gắn nhiều với các yếu tố tâm linh, bạn có thể đến du lịch Tây Thiên Vĩnh Phúc vào bất kể thời điểm nào trong năm. Theo kinh nghiệm du lịch Tây Thiên, bạn nên đến đây vào các dịp lễ đặc biệt của nhà Phật như: Lễ hội Tây Thiên khai mạc vào ngày 15/2 (âm lịch) hàng năm, đây là một trong những lễ hội lớn của miền Bắc. Lễ hội Tây Thiên. Ảnh: sưu tầm Mùa hè, bạn có thể đến đây và tham gia các khóa tu tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vĩnh Phúc. Dự báo thời tiết Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 7 ngày tới Trước chuyến hành trình, bạn nên xem dự thời tiết Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 7 ngày tới để có những chuẩn bị chu đáo nhất về trang phục, và kế hoạch di chuyển. Bản đồ, sơ đồ du lịch Tây Thiên Bản đồ du lịch Tây Thiên (cungphuot) Hướng dẫn đường đi Tây Thiên Vĩnh Phúc Từ Hà Nội đến Tây Thiên khoảng 70km rất thích hợp cho chuyến du lịch Tây Thiên 1 ngày, xuất phát từ buổi sáng và về lúc buổi tối. Bạn có thể chọn phương tiện công cộng hoặc phương tiện cá nhân để đến Tây Thiên. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về đường đi. Phương tiện công cộng Đi bằng phương tiện công cộng bạn có thể đi xe buýt. Đi xe buýt không lo lạc đường nhưng sẽ ...

Cẩm nang du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vị trí đặc biệt Cái nôi của Phật giáo Việt Nam Mùa lễ hội ở Tây Thiên Đường đi tới Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Các điểm tham quan gần Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Danh thắng Tây Thiên “Đến với Phật, về với Mẫu” Khu du lịch Tam Đảo Thác Bạc Về với Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên, du khách có cơ hội đến với cái nôi của Phật giáo Việt Nam với lịch sử phát triển lâu đời, những công trình mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh của người Việt. Cùng chúng mình chia sẻ kinh nghiệm đi Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Cẩm nang du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vị trí đặc biệt Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên tọa lạc ở xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được bao quanh bởi những cánh rừng nguyên sinh Tam Đảo xanh mướt. Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử thì Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là 3 Thiền Viện lớn nhất Việt Nam. Là nơi tổ chức các khóa tu dành cho thanh thiếu niên mỗi mùa hè cũng là nơi đào tạo về Phật giáo một cách có hệ thống cả về chiều rộng cũng như chiều sâu giúp đẩy mạnh giáo lưu với các dòng Phật giáo của các nước khác. Cái nôi của Phật giáo Việt Nam Tuy vào năm 2005, Thiền Viện Tây Thiên mới được trùng tu xây dựng và mở rộng như hiện nay nhưng lịch sử của địa danh này đã có từ rất lâu. Theo nhiều tài liệu, đây là một trong những nơi phát tích sớm nhất của Phật giáo Việt Nam. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên xây dựng trên nền của một thiền tự cổ  do một vị hòa thượng tên là Khương Tăng Hội dựng chùa truyền giáo nên nơi đây được xem như là cái nôi của Phật giáo Việt Nam. Trong Nhà Tổ ở Thiền Viện Trúc Lâm có câu đối: “Tây Thiên khởi nguồn Phật kiếp kiếp truyền đăng tục diện mãi truyền hằng/ Yên Tử mở lối thiền đời đời đức hóa lưu phương luôn chuyển khắp”. Lí giải cái tên “Tây Thiên” Tây phương cực lạc, cõi tịnh độ của Đức Phật A Di Đà, được các tăng ni, phật tử cho là cảnh giới của sự giác ngộ và giải thoát khỏi luân hồi tử sinh. Mùa lễ hội ở Tây Thiên Ngày hội chính của Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là vào ngày 14/2 âm lịch hàng năm. Nhưng ngay cả trong tháng Giêng đầu năm, thiền viện cũng có hàng ngàn lượt khách đến tham quan, vãn cảnh du xuân. Đến Thiền Viện Trúc Lâm, du khách sẽ được tham quan chính điện với diện tích 672 mét vuông có sức chứa lên ...

1. Vị trí và các khu vực lân cận 2. Di chuyển 3. Địa điểm đó có những gì đặc biệt 4. Ăn uống tại Thiền viện? 5. Lưu trú tại Thiền viện 7. Những lưu ý, tips nhỏ Chắc chắn quý khách không thể nào có thể bỏ lỡ được chuyến tham quan mang đầy tính nhân văn, lịch sử, thiêng liêng được tọa lạc tại nơi đây, một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam cùng với Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đó chính là Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, chính vì thế, hôm nay, hãy cùng với Justfly tham quan và tìm hiểu nơi này nhé! 1. Vị trí và các khu vực lân cận Tọa lạc tại thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, cách Hà Nội khoảng 85 km về phía tây. Gần Thiện viện còn có các khu du lịch vô cùng hấp dẫn và lý thú như Cầu Mây, khu nghỉ mát Tam Đảo, Đền Bà Chúa Thượng Ngàn, Nhà thờ đá cổ Tam Đảo,…tạo điều kiện cho quý khách có thể thỏa sức khám phá, du lịch và trải nghiệm. 2. Di chuyển Quý khách có thể di chuyển đến Thiền viện bằng các phương tiện cá nhân như xe máy, xe ô tô riêng,… để có thể thuận lợi bắt trọn mọi cung đường, ngắm nhìn vẻ đẹp mộc mạc của thiên nhiên trên dọc suốt đoạn đường di chuyển. Ngoài ra, nếu quý khách cảm thấy khó khăn khi di chuyển bằng phương tiện cá nhân, quý khách cũng có thể tham gia các loại phương tiện công cộng như xe bus (tuyến 58) hoặc đi theo tour…. Bởi khuôn viên tại Thiền Viện Tây Thiên khá rộng nên để phục vụ nhu cầu đi lại, tham quan của quý khách, tại Thiền viện có cung cấp các dịch vụ, phương tiện đi lại như: Xe điện: Gồm 20 xe điện với 8 chỗ ngồi hiện đại, chuyên chở du khách trên hành trình dài 1,5km từ bến xe điện tới Nhà ga. Cáp treo: được phục vụ từ 7h tới 17h30 các ngày trong tuần. Ngoài ra, quý khách hoàn toàn có thể đi bộ tùy theo nhu cầu của mỗi cá nhân. 3. Địa điểm đó có những gì đặc biệt Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử là một trong những nơi liên quan đến Phật giáo được phát hiện sớm nhất của Việt Nam, Thiền viện được xây dựng trên nền của một thiền tự cổ (Thiên n Thiền Tự). Lịch sử kể rằng vào khoảng thế kỷ thứ 3, có một vị hòa thượng tên là Khương Tăng Hội dừng chân ở đây, dựng chùa truyền giáo, vì thế nơi đây còn được gọi là cái nôi của Phật giáo Việt Nam. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên được khởi công từ ngày 4/4/2004 ...

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (H.Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã để lại cho du khách nhiều ấn tượng về sự hòa hợp giữa thiên nhiên và lòng người Cổng thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên nằm trên ngọn đồi rộng khoảng 4,5 ha, cao khoảng 300 m so với mực nước biển. Công trình này mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật giáo đương đại. Trước thiền viện là một cánh đồng rộng, phía sau là dãy núi cao với rừng thông xanh ngắt. Gác chuông với mái chuông cổ kính Để lên chính điện, người đến thăm phải bước lên nhiều bậc đá, qua cổng tam quan. Chính điện có chiều cao 17 m, rộng 675 m2, gồm 4 trụ đỡ, đường kính mỗi trụ gần 1 m. Trong chính điện thờ tượng Phật tổ, bên trái là lầu Chuông, bên phải lầu Trống, ở giữa là 3 tượng Phật lớn. Ngoài ra còn có nhà trưng bày các hiện vật có niên hiệu từ đời Lý, Trần, Lê, Nguyễn… Đại Hùng bửu điện, trung tâm của thiền viện Đến nơi linh thiêng u tịch này vào những ngày hè, đứng dưới chân núi nhìn lên, ta thấy thiền viện thấp thoáng trong rừng thông với ngàn mây lơ lửng. Khi lên đến đỉnh núi, du khách bị hút hồn bởi cảnh quan thiên nhiên hoang sơ kỳ vĩ, được tận hưởng khí hậu mát mẻ trong lành, được thả hồn trong không gian trầm lắng với những đồi thông hòa quyện với mây trời. Tượng Trúc Lâm tam tổ trong tổ đường Từ đây, chúng ta có thể nhìn tận dãy núi Ba Vì, nhìn rõ ba ngọn Tam Đảo quanh năm mây phủ huyền hoặc. Đến đây, được nghe tiếng chuông chùa ngân vọng trầm vang, con người dường như quên mất công việc bộn bề thường ngày mà chỉ thấy lòng mình thanh thản, tĩnh tâm, thư thái, thoát tục, như được về với thế giới tâm linh của miền đất Phật. Khách du lịch thanh thản ngắm mây trời từ vòm cổng Cùng với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Lâm Đồng), thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc) là một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Ngoài chức năng đào tạo Phật học, nơi đây còn là một điểm tham quan thưởng ngoạn khá lý thú. Cùng với quần thể thiền viện, ở đây còn có chùa Tây Thiên, một điểm đến tham quan khá thú vị với quần thể phong cảnh sơn thủy thiên tạo tuyệt đẹp, khí hậu trong lành, có hệ thống cáp treo lên tận đỉnh núi, đã thu hút rất nhiều du khách khắp mọi miền đất nước và thế giới về đây.

    Nằm cách Hà Nội khoảng 85 km, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Được khởi công xây dựng từ ngày 4-4-2004 ngay cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên, trên nền ngôi chùa Thiên Ân cổ với tổng số vốn đầu tư 30 tỷ đồng, có diện tích rộng 4,5 ha, rừng ngoại vi rộng 50 ha.     Đây là ngôi thiền viện lớn trong hệ thống thiền viện thiền tông do Hòa thượng Thích Thanh Từ khai sáng nhằm khôi phục dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử vào thời Trần. Đó là thiền viện Chân Không (Vũng Tàu), thiền viện Thường Chiếu (Đồng Nai), thiền viện Trúc Lâm (Đà Lạt), thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)    … Các công trình đã hoàn thành gồm: hệ thống đường nhựa 2 km,  tam quan, ngôi chánh điện, nhà Tổ, thất của Hòa thượng Viện chủ, phòng khách, nhà khách ni,  nhà trưng bày, trai đường, hai bãi đậu xe. Thượng tọa trụ trì Thích Kiến Nguyệt cho biết trong năm 2006, thiền viện tiếp tục xây dựng thiền đường, thư viện, nhà giảng và tăng đường. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Chính giữa tôn trí tượng đức Phật Thích Ca bằng đá cao 4m, nặng 14 tấn. Hai bên đặt tượng Bồ tát Văn Thù và Bồ tát Phổ Hiền.           Dù mới thành lập, nhưng thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên đã được xây trên nền một ngôi chùa cổ, và là điểm tham quan, lễ bái nổi tiếng của Vĩnh Phúc ngày nay.             Công trình mang đậm dấu ấn một ngôi chùa Việt Nam với phong cách kiến trúc đương đại. Phía sau chùa là núi rừng xanh tươi, trước là một cánh đồng thẳng cánh cò bay. Gần khu nghỉ mát Tam Đảo, Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên là nơi chứa đựng vẻ đẹp của văn hoá tâm linh kết hợp với nét hài hoà của phong cảnh trữ tình mà thiên nhiên ban tặng.   Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiêng Viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất cả nước, đây cũng là địa điểm du lịch hành hương lý tưởng của Vĩnh Phúc. Viếng chùa, du khách không chỉ dâng hương cầu may, cầu tài mà còn được thưởng ngoạn cảnh đẹp núi rừng trùng điệp ở nơi đây. Du khách tới Tây Thiên – Thiền Viện là để tìm lại không gian nhuốm màu phật pháp, rất thiền tịnh và trong sang, gạt đi bao ưu phiền, mệt mỏi cũng như những bụi trần còn vương vấn để hòa mình vào không gian, cảnh sắc yên bình. “Tây Thiên tổ ấn khơi nguồn phật; Vĩnh Phúc thiền tông thắp sáng ...

Nội dung chính 1. Du lịch Tây Thiên Tam Đảo mùa nào đẹp ? 2. Ở Tây Thiên Tam Đảo có gì ? 3. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên / Chùa Tây Thiên 4. Ăn gì ngon khi du lịch Tây Thiên Tây Thiên Tam Đảo Vĩnh Phúc là một trong những vùng đất tâm linh nổi tiếng ở miền bắc, với hàng ngàn người tìm tới đây mỗi năm để hành hương bái Phật, cầu bình an, tài lộc cho bản thân cùng gia đình. Nếu bạn đang có ý định tới tham quan Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thì hãy tìm hiểu những kinh nghiệm du lịch Tây Thiên hữu ích mà vntrip.vn chia sẻ sau đây nhé! 1. Du lịch Tây Thiên Tam Đảo mùa nào đẹp ? Du lịch Tây Thiên Vĩnh Phúc – Cảm nhận sự hoà quyện giữa nét đẹp thiên nhiên và văn hoá (ảnh st) Nằm trên sườn núi Thạch Bàn thuộc dãy Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng một giờ lái xe, Tây Thiên là một vùng sơn thuỷ hữu tình với hệ động thực vật phong phú và khí hậu quanh năm dịu mát. Chính vì thế nên bạn có thể du lịch Tây Thiên Tam Đảo vào bất kì thời điểm nào trong năm, mỗi mùa là một trải nghiệm không giống nhau. Nếu đi vào mùa xuân, bạn sẽ được trẩy hội để cầu tài, cầu lộc cho cả năm may mắn và tham gia nhiều hoạt động văn hoá độc đáo. Du lịch Tây Thiên Tam Đảo vào mùa hè bạn sẽ được tận hưởng không khí thanh bình, tịnh tâm và được dự lễ sám hối tại thiền viện. Đi vào mùa thu hoặc mùa đông để hít thở không khí trong lành của núi rừng. Mỗi mùa có một nét đặc sắc riêng nên bạn có thể đến đây vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. 2. Ở Tây Thiên Tam Đảo có gì ? Với diện tích khoảng 148ha, quần thể di tích Tây Thiên nằm trong một vùng đa dạng sinh học với gần 500 loài thực vật và 300 loài động vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Tại Tây Thiên có những cây thông đã sống đến ngàn năm tuổi, kiêu hãnh vươn mình và tỏa bóng xuống những lối đi quanh co trong rừng. Một ngày ở nơi đây, người ta có thể thưởng thức được dư vị của bốn mùa trong một năm: gió xuân mơn man lúc bình minh, nắng hạ ấm áp vào buổi trưa, tiết thu dìu dịu khi chiều về và cái se lạnh của mùa đông khi bóng tối đổ xuống. Tây Thiên Tam Đảo không chỉ hấp dẫn bởi phong cảnh thiên nhiên nên thơ trữ tình, núi non trùng điệp thơ mộng mà còn là điểm tâm linh linh thiêng ở miền Bắc. Nếu bạn đang có dự định ghé thăm khu danh thắng đẹp nhất của tỉnh Vĩnh Phúc này ...

Thiền viện Trúc lâm là công trình kiến trúc thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền phái này lúc đầu được hình thành ở vùng núi Yên Tử tỉnh Quảng Ninh, sau này phát triển và lan truyền đến hầu hết các vùng miền có Phật tử sinh sống ở nước ta. Một trong những ngôi thiền viện đẹp nhất Việt Nam không thể không nói đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên ở tỉnh Vĩnh Phúc. Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên (Nguồn Internet) Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên nằm tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cách Hà Nội 85km về phía Tây. Đây là một trong ba Thiền viện lớn nhất Việt Nam được xây dựng ngay bên cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên Cổ Tự. Vĩnh Phúc cũng được xem là một trong những nơi phát sinh sớm nhất của Phật Giáo Việt Nam. Được biết vào khoảng thế kỷ thứ III, ngay tại khu Thiền Viện này đã từng tồn tại một ngôi cổ tự. Một góc chính điện của Thiền viện (Nguồn Internet) Từ Thiền viện nhìn sang Khu Tây Thiên (Nguồn Internet) Đây là một công trình kiến trúc rộng lớn gồm nhiều khu vực khác nhau, được xây dựng theo lối kiến trúc độc đáo, toàn bộ cột trong Thiền viện điều được dùng từ gỗ tròn, sân và sàn đều được lát bằng gạch tàu. Không chỉ thu hút bằng kiến trúc đẹp mà ngôi Thiền viện này còn sở hữu chung quanh một khung cảnh thiên nhiên diễm lệ chẳng khác nào tiên cảnh. Do nằm ở vị trí cao nên chung quanh thiền viện Tây Thiên lúc nào cũng được bao phủ bở mây và sương mù mờ ảo.  Từ trên cao nhìn xuống, du khách có thể đắm mình giữa bạc ngàn đồi núi nhấp nhô cùng muôn trùng cây cỏ xanh mơn mởn. Quang cảnh tuyệt đẹp nơi đây sẽ đem lại cho du khách cảm giác bình yên, thanh thản, trải lòng với thiên nhiên khi vãn cảnh chùa. Cổng Tam Quan (Nguồn Internet) Ngày hội chính ở đây được tổ chức vào 14 tháng 2 âm lịch hằng năm. Vào ngày rằm mỗi tháng tại đây đều có rất nhiều Phật tử đến dâng hương cúng bái. Trong dịp tháng Giêng, mỗi ngày đều có hàng nghìn khách hành hương đến vãn cảnh chùa. Lầu chuông (Nguồn Internet) Tuy nằm ở núi cao, nhưng đường đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên cũng không mấy khó khăn. Từ Hà Nội đi theo hướng Tây Bắc lên chân dãy Tam Đảo, xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo khoảng 74km. Từ đây rẽ trái để đi Tây Thiên 11 km, nếu rẽ phải là lên Khu nghỉ mát Tam Đảo. Đứng dưới chân núi nhìn lên, Thiền viện thấp thoáng trong mây. Đường lên khúc khuỷu, quanh co, vượt qua chín con dốc, bốn bề mây bay, thông reo, gió thổi, thoáng ...

Quần thể chùa Tây Thiên – Thiền Viện là nơi chứa đựng vẻ đẹp của văn hóa tâm linh kết hợp phong cảnh trữ tình tuyệt đẹp. Nếu bạn đang có dự định đi Tây Thiên, mời bạn tham khảo các kinh nghiệm và các thông tin hữu ích sau để có 1 chuyến đi an toàn và thú vị. Chùa Tây Thiên – Thiền Viện ở đâu? Phương tiện đến Tây Thiên – Thiền Viện Di chuyển bằng ô tô, xe máy Đi xe bus Thăm quan Tây Thiên – Thiền Viện Giới thiệu về THiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Đại Bảo tháp Đền Thỏng Đền Cậu Đền Cô Tịnh thất Tây Thiên Ăn uống ở Tây Thiên Đặc sản Tây Thiên – Mua gì làm quà Chỗ nghỉ qua đêm Lưu ý khi đến Tây Thiên Chùa Tây Thiên – Thiền Viện ở đâu? Cách Hà Nội 65km về phía Tây Bắc, quần thể chùa Tây Thiên – Thiền Viện là nơi chứa đựng vẻ đẹp của văn hóa tâm linh kết hợp phong cảnh trữ tình thiên nhiên ban tặng. Vào tháng 2 âm lịch hàng năm, nơi đây tổ chức khai hội Tây Thiên nhằm tưởng nhớ Quốc Mẫu Tây Thiên, đây là một trong những lễ hội lớn nhất của miền Bắc. Nếu bạn đang có dự định đi Tây Thiên, mời bạn tham khảo các kinh nghiệm và các thông tin hữu ích sau để có 1 chuyến đi an toàn và thú vị. Thiền viện trúc lâm Tây Thiên Khu Tây Thiên cổ tự Phương tiện đến Tây Thiên – Thiền Viện Di chuyển bằng ô tô, xe máy Từ Hà Nội đi theo hướng Quốc lộ 2A (Thăng Long – Nội Bài) qua thành phố Vĩnh Yên, rẽ phải lên chân dãy Tam Đảo, xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, khoảng cách 74km. Từ đây rẽ trái để đi Tây Thiên 11km, nếu rẽ phải là lên khu nghỉ mát Tam Đảo. Đi xe bus Bắt xe bus từ Hà Nội đi Mê Linh Plaza (Xe 07, 58). Tới Mê Linh bắt xe Vĩnh Phúc-01 đi đến bến xe Vĩnh Yên, sau đó bắt xe VP-07 (Vĩnh Yên – Tam Đảo) xuống bến Đại Đình để đi Thiền Viện (mất khoảng 40’). Tới đây bạn có thể đi xe ôm hoặc đi bộ lên Thiền Viện (Cách khoảng 3km). Thăm quan Tây Thiên – Thiền Viện Để lên khu di tích, bạn có thể đi bộ hoặc đi cáp treo tùy theo thể lực. Nếu đi bộ, bạn có thể men theo đường suối để lên đỉnh Tây Thiên, khung cảnh hoang sơ rất đẹp. Cách này phù hợp với những ai có sức khỏe tốt, ưa khám phá. Nếu đi cáp treo: Đến đền Thỏng, bạn đi bộ hoặc đi xe điện đến ga đi cáp treo (1.5km). Chi phí xe điện: 20.000VNĐ, cáp treo 200.000VNĐ/người lớn, trẻ em 140.000VNĐ khứ hồi. Giá vé cáp treo 1 chiều: 130.000VNĐ/người lớn, trẻ em ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก