Top 53+ bài viết chăm pa đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Tháp chàm Poshanư Mũi Né – Kiến trúc cổ Vương Quốc Chăm Pa
  2. Tháp Hòa Lai - di tích kiến trúc Chăm Pa độc đáo tại Ninh Thuận
  3. Tháp Bà Ponagar Nha Trang- Một thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Chăm Pa
  4. Tháp Đôi Quy Nhơn: Khám phá vẻ đẹp lịch sử của tòa tháp đôi Chăm pa cổ kính
  5. Khám phá Tháp bà Ponagar Nha Trang - di sản văn hóa Chăm Pa nổi tiếng tại Khánh Hòa
  6. Tháp Nhạn: Khám phá vẻ đẹp cổ kính của công trình Chăm pa cổ
  7. Bảo Tàng Điêu Khắc Chăm Pa | Khám Phá Từ A-Z Nơi Lưu Giữ Hồn Chăm Pa Xưa Tại Xứ Đà
  8. Thánh địa mỹ Sơn | Khám Phá Tất Tần Tật Những Điều Thú Vị Tại Quần Thể Kiến Trúc Đền Đài Chăm Pa Cổ
  9. Review tháp Đôi Quy Nhơn  – Vẻ đẹp kiến trúc cổ Chăm Pa
  10. Giá Vé Tháp Bà Ponagar: Điểm Du Lịch Văn Hóa Chăm Pa Độc Đáo | HapoTravel
  11. Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng – Nơi lưu giữ quá khứ vàng son của người Chăm Pa
  12. Điểm danh những di tích Chăm pa cổ đẹp nhất miền Nam Trung Bộ
  13. Khám phá thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam | Tuyệt phẩm kiến trúc Chăm Pa
  14. Thánh địa Mỹ Sơn - Quần thể kiến trúc đền đài Chăm Pa cổ
  15. Tháp Bằng An - Di tích lịch sử Chăm Pa ĐỘC ĐÁO nghìn năm tuổi gần Hội An
  16. Đôi nét giới thiệu về bảo tàng Chăm Pa Đà Nẵng
  17. Thánh địa Mỹ Sơn là điểm chụp ảnh theo phong cách chăm pa
  18. Tháp Đôi Quy Nhơn kiến trúc Chăm Pa cổ ở Bình Định
  19. Thánh địa Mỹ Sơn: Dấu ấn của một Chăm Pa rực rỡ nghìn năm
  20. Du lịch thánh địa Mỹ Sơn - Khám phá quần thể kiến trúc Chăm Pa độc đáo
  21. Huyền bí văn hóa Chăm Pa và Ấn Độ tại khách sạn Gold Coast Đà Nẵng
  22. Thánh địa Mỹ Sơn – Tuyệt tác của nền văn hóa Chăm Pa (2022)
  23. Tháp Bà Ponagar Nha Trang – Đặc sắc kiến trúc Chăm Pa cổ (2022)
  24. Tháp bà Nha Trang – Chiếc nôi văn hoá Chăm Pa lớn nhất Việt Nam
  25. Sự huyền bí của nền văn minh Chăm Pa huy hoàng, rực rỡ nơi Thánh địa Mỹ Sơn
  26. Tháp Bình Lâm – ngôi tháp Chăm pa cổ ( Bình Định )
  27. Tháp đôi – hai ngọn tháp từ thời vương quốc Chăm pa ( Bình Định )
  28. Tham quan bảo tàng Chăm Pa – Đà Nẵng
  29. Đặc sắc cảnh chùa Thiên Trúc – ngôi chùa có pho tượng Linga và chim thần Garuda trong văn hóa Chăm Pa
  30. Review Thành Hoàng Đế Bình Định – Thành Cổ Chăm Pa Đặc Sắc
  31. Tháp Thủ Thiện Bình Định – Kiến Trúc Chăm Pa Cổ Còn Sót Lại
  32. Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng – Lạc Vào Xứ Sở Chăm Pa Kỳ Thú
  33. Khám phá tháp Po Sah Inư – Công trình ấn tượng của nền văn hóa Chăm Pa
  34. Cham Villas Resort – Nơi nâng niu “hơi thở Chăm pa xưa”
  35. Review Muine Bay Resort – Nét đẹp kiến trúc Chăm Pa độc đáo
  36. Check in Tháp Chàm Poshanư: Báu vật của Vương quốc Chăm Pa
  37. Tháp Đôi – nền văn hóa có bề dày lịch sử hơn 7 thế kỷ thời Chăm Pa
  38. Tháp Phú Diên – in dấu nền văn hóa Chăm Pa hơn 1000 năm
  39. Khám phá Tháp chàm Poshanư, công trình vĩ đại của Vương quốc Chăm Pa
  40. Làng gốm Bàu Trúc – Nơi trọn đời “xoay người múa đất” lưu giữ gốm Chăm Pa
  41. Bàu Trúc – nét bí ẩn của vẻ đẹp Chăm Pa
  42. Review Pandanus Resort Mũi Né – Mang đậm hơi thở Chăm Pa
  43. Độc đáo kiến trúc Chăm Pa ở Mui Ne Bay Resort
  44. Poshanu Resort – Nghỉ dưỡng theo phong cách Chăm Pa huyền bí
  45. Khám phá bảo tàng Chăm Pa duy nhất trên Thế giới ở Đà Nẵng
  46. Những di tích Chăm Pa ở miền Trung: Hễ đứng vào là có ảnh ảo 'triệu likes'
  47. Sức lôi cuốn của quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định – Phần 1
  48. Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa
  49. Sức lôi cuốn của quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định - Phần 2
  50. Thành cổ Chăm Pa được khai quật ở Quảng Nam
  51. Khám phá di sản văn hóa Chăm Pa lớn nhất Việt Nam - Tháp Bà Ponagar
  52. Tháp bà Nha Trang, điểm du lịch hút khách muốn tìm hiểu văn hóa Chăm Pa cổ
  53. Đến thăm “tòa lâu đài” Chăm Pa giữa lòng Mũi Né – Muine Bay Resort 

Đôi nét về tháp Chàm Poshanư Tháp Chàm Poshanư ở đâu? Giá vé tham quan  Thời điểm lý tưởng để khám phá Thàm Chàm Poshanư Đường đi đến Tháp Chàm Poshanư? Nếu bạn xuất phát từ Sài Gòn hoặc các tỉnh miền Tây Nếu bạn xuất phát từ thành phố Phan Thiết: Lịch sử tháp Chàm Poshanư Kiến trúc của tháp Chàm Poshanư Tháp chính A Tháp phụ B Tháp phụ C Lễ hội ở Tháp Chàm Poshanư Tháp Chàm Poshanư, biểu tượng vĩ đại của Vương quốc Chăm Pa. Là nơi trữ tình những giá trị nghệ thuật, lịch sử, văn hóa và kiến trúc, hấp dẫn ngày càng nhiều du khách tìm đến. Một khi bạn đặt chân đến Mũi Né Phan Thiết, đừng bỏ qua cơ hội khám phá một điểm du lịch độc đáo và mới lạ – Tháp Chàm Poshanư Phố Hài. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông khám phá điểm đến thú vị này nhé! Đôi nét về tháp Chàm Poshanư Tháp Chàm Poshanư ở đâu? Tháp Chàm Poshanu Mũi Né với lối kiến trúc cổ của vương quốc Chăm Pa rất độc đáo, đã thu hút nhiều du khách đến tham quan Tháp Chàm Poshanư còn được gọi là tháp Chăm Po Sah Inư, tháp Chăm Phố Hài. Thuộc khu di tích Lầu Ông Hoàng nổi tiếng. Tọa lạc trên ngọn đồi Bà Nài, phường Phú Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 7km. Đây là một công trình kiến trúc đặc biệt của vương quốc Chăm Pa. Tháp Chàm Poshanu Mũi Né là một phần quan trọng trong quần thể kiến trúc cổ của Vương Quốc Chăm Pa. Được xây dựng từ cuối thế kỷ thứ 8 đến đầu thế kỷ thứ 9 để thờ thần Shiva. Là vị thần quyền năng được tôn kính và sùng bái bởi người Chăm và người Ấn Độ. Nơi đây mang một vẻ đẹp huyền bí và độc đáo của Tháp Chăm Poshanư. Nhờ những giá trị văn hóa, lịch sử hình thành, nghệ thuật và kiến trúc tinh tế. Cùng với sự độc đáo của nó, khu tháp Poshanư đã trở thành tinh hoa giúp ta hình dung rõ giai đoạn phát triển hưng thịnh của Vương quốc Chăm Pa. Do đó vào năm 1991, Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch đã xếp hạng khu tháp Poshanư là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Khu di tích này gần với các điểm du lịch nổi tiếng như Bãi đá Ông Địa, Mũi Né,…, thuận tiện cho việc đi lại và tham quan. Giá vé tham quan  Chỉ mất từ 10.000đ mà du khách có thể vào khám phá và tìm hiểu về nét văn hoá cổ độc đáo này Giá vé tham quan tại khu di tích tháp Chăm Poshanư: 10.000 đồng/người. Chỉ với khoảng 10,000đ cho khách nội địa và 15,000đ cho khách quốc tế, bạn đã có cơ ...

Đôi nét về tháp Hòa Lai Ninh Thuận Ý nghĩa và nguồn gốc của tên gọi tháp Hòa Lai Hướng dẫn cách đi đến tháp Hòa Lai Thời điểm thích hợp ghé thăm tháp Hòa Lai Tháp Hòa Ninh Thuận có gì đặc sắc? Kiến trúc Chăm Pa ấn tượng  Back-ground chụp hình siêu xinh  Tháp Hòa Lai là một trong ba đền tháp cổ xưa hiếm hoi tồn tại qua hơn 10 thế kỷ tại Ninh Thuận. Công trình này mang trong mình vẻ đẹp đậm chất người Chăm Pa thời xa xưa nhưng vẫn còn bao nhiêu điều bí ẩn mà không có tài liệu nào có thể khẳng định được mục đích xây dựng và người đã tạo dựng nên ngôi đền tháp cổ này. Đôi nét về tháp Hòa Lai Ninh Thuận Ninh Thuận không chỉ nổi tiếng với những địa danh và thắng cảnh độc đáo như biển Hòn Đỏ, vịnh Vĩnh Hy hay bãi rêu xanh làng Từ Thiện mà còn với vô số công trình kiến trúc nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hoá Chăm Pa. Trong số đó, không thể không nhắc đến Tháp Hòa Lai – một trong những cụm đền tháp cổ xưa nhất hiện còn tồn tại. Với sự bền vững qua thời gian và những điều bí ẩn chưa được giải đáp, đây là điểm đến không thể bỏ qua khi khám phá Ninh Thuận! Tháp Hòa Lai Ninh Thuận  (Ảnh: lyndtt) Tháp Hòa Lai (Ba Tháp) nằm trên Quốc lộ 1A, thuộc thôn Ba Tháp, X. Bắc Phong, H. Thuận Bắc, cách thành phố Phan Rang tầm 15km về phía Bắc. Đây là một công trình kiến trúc độc đáo của vương quốc Chăm Pa ở vùng Panduranga cổ và cũng là di tích lâu đời nhất vẫn còn khá nguyên vẹn ở miền Trung. So với Tháp Po Klong Garai, tháp Hòa Lai được xây dựng theo phong cách kiến trúc Hòa Lai đặc trưng của văn hoá Chăm Pa thế kỷ IX. Đặc điểm nổi bật của kiến trúc này là cánh cửa hình vòm với nhiều mũi tròn, các trụ bổ tường hình bát giác và phong cách trang trí lá uốn cong. Tháp Hòa Lai có giá trị lịch sử quan trọng và đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia từ năm 1997. Công trình được xây vào thế kỷ IX (Ảnh: pharatravel) Ý nghĩa và nguồn gốc của tên gọi tháp Hòa Lai Thời gian trôi qua, tên gọi tháp Hòa Lai vẫn gây nhiều tranh cãi. Tỉnh Ninh Thuận  trên Quốc lộ 1A vẫn đang có hai ngọn tháp Chăm. Trước đây, khu vực này từng có ba ngôi tháp nhưng một trong số đó đã bị sụp đổ, tạo nên cái tên Ba Tháp. Người dân địa phương còn gọi địa điểm này là đền Tháp Hòa Lai. Theo giải thích của Chế Vỹ Tân, Hòa Lai có thể là phiên âm của từ ...

1.1. Giá vé tham quan, giờ mở cửa 1.2. Địa chỉ và hướng dẫn cung đường đến Tháp Bà Ponagar Nha Trang 1.3. Nữ thần Ponagar – người mẹ đỡ đầu của xứ sở trầm hương III. Kiến trúc độc đáo của Tháp Bà Ponagar Nha Trang cùng những bí ẩn chưa có lới giải đáp 3.1. Kiến trúc của Tháp Bà Ponagar Nha Trang 3.2. Những bí ẩn thú vị chưa có giải đáp tại Tháp Bà Ponagar Nha Trang IV. Khuôn viên Tháp Bà Ponagar Nha Trang 4.1. Khu tiền đình Mandapa 4.2. Kiến trúc 4 đền tháp tại Tháp Bà Ponagar Nha Trang Một số kinh nghiệm khi đến tham quan Tháp Bà Ponagar Nha Trang Một vài điểm tham quan đặc sắc tại thành phố Nha Trang Tháp Bà Ponagar Nha Trang- Một thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Chăm Pa Trong hành trình lịch sử ngàn năm của mình, người dân Chăm Pa đã để lại một khối lượng di sản khổng lồ về văn hóa vật chất và tinh thần tại vùng đất miền Trung và Tây Nguyên. Những giá trị này được thể hiện qua cái bia ký, tôn giáo, truyền thống của…Nhưng nổi bật nhất trong số các di sản này chính là Tháp Bà Ponagar Nha Trang, một kỳ công về kiến trúc cổ đại cùng nhiều bí ẩn vẫn chưa có câu trả lơi. Toàn cảnh Tháp Bà Ponagar Nha Trang I. Một số thông tin tổng quát về Tháp Bà Ponagar Nha Trang 1.1. Giá vé tham quan, giờ mở cửa Giá vé tham khỏa: 30.000VND/người Giá dịch vụ thuyết minh viên tại điểm: 50.000VND/1 HDV Thời gia hoạt động: 06h00 – 17h30 1.2. Địa chỉ và hướng dẫn cung đường đến Tháp Bà Ponagar Nha Trang Địa chỉ: Đường 2 Tháng 4, Vĩnh Phước, Nha Trang, Khánh Hòa. Hướng dẫn tuyến đường: Lấy cột mốc từ quảng trường 2 Tháng 4 tại địa chỉ 46 Trần Phú, Lộc Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa. Các bạn đi theo cung đường Trần Phú theo hướng Bắc, băng qua hết cầu Trần Phú. Khi đến vòng xuyến, vào lối ra thứ 3 để vào đường Tôn Thất Tùng. Đi hết đường Tôn Thất Tùng, rẻ trái vào đường 2 Tháng Tư. Đi theo cung đường 2 Tháng 4 thêm 400 mét nữa thì điểm đến nằm bên tay phải đường. 1.3. Nữ thần Ponagar – người mẹ đỡ đầu của xứ sở trầm hương Cách đây hơn một ngàn năm, những người Chăm cổ của vương triều Panduranga đã cho xây dựng những ngôi đền tháp tuyệt đẹp trên đỉnh ngọn Cù Lao của xứ Conthaga. Đây chính là di tích Tháp Bà Ponagar Nha Trang tại thành phố Nha Trang ngày nay. Tượng nữ thần Ponagar – Ana Thiên Y Thánh Mẫu Ngôi đền được xây dựng từ thế kỷ thứ 8, là nơi thờ tự một vị thần rất quan trọng trong văn hóa của người ...

Đôi nét về tháp đôi Quy Nhơn Hướng dẫn di chuyển đến tháp đôi Quy Nhơn Tháp đôi Quy Nhơn có gì nổi bật? Những địa danh du lịch đáng để ghé thăm khi đến với Quy Nhơn Eo Gió Làng chài Nhơn Hải Một vài địa điểm lưu trú khi đi du lịch Quy Nhơn Q House – FLC Sea Tower Quy Nhơn Q House – FLC Sea Tower Quy Nhon 591.770 VND Anantara Quy Nhơn Villas Anantara Quy Nhon Villas 13.727.859 VND Lời kết Đôi nét về tháp đôi Quy Nhơn Về vị trí địa lý, tháp Đôi Quy Nhơn tọa lạc tại một khuôn viên trải đầy thảm cỏ và cây xanh rộng lớn với diện tích lên đến 6000m2 trực thuộc đường Trần Hưng Đạo, phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Có thể nói, tòa tháp này sở hữu vị trí không chỉ đặc biệt mà còn vô cùng lý tưởng. Toà tháp Đôi Quy Nhơn nhìn từ bên ngoài. | Credit: Bùi Trần Hồng Hạnh Ngoài ra, điều khiến tòa tháp này trở thành một điểm du lịch lý tưởng vì nơi đây nằm cách trung tâm thành phố chỉ từ 5 đến 10 phút di chuyển vô cùng nhanh chóng và dễ đi. Thích hợp để người lớn có dịp tham quan mà không phải lo lắng về đường đi quá xa. Bên cạnh đó, nhờ vào khuôn viên xanh ngát rộng lớn, tòa tháp như tách mình ra khỏi những xô bồ của phố thị ồn ào và nổi bật với diện mạo uy nghiêm, cổ kính. Nếu có dịp ghé chơi thành phố biển xinh đẹp này, bạn đừng quên ghé tham quan tháp Đôi Quy Nhơn nhé! Về lịch sử hình thành, tháp Đôi Quy Nhơn mang âm hưởng của kiến trúc Khmer trong nó bởi nơi này được xây dựng vào cuối thế kỷ 12 khi nước Champa và Chân Lạp (nhà nước đầu tiên của người Khmer) vẫn còn xảy ra chiến tranh kéo dài. Ngoài ra, tòa tháp đôi này còn được biết với những tên gọi khác như: tháp Hưng Thạnh hay tháp Sri Banoi (trong tiếng J’rai). Tuy chỉ có một cửa duy nhất nhưng bên trong không gian của tòa tháp không hề thiếu ánh sáng mặt trời nhờ có giếng trời chiếu sáng từ đỉnh tháp xuống bên trong tháp. | Credit: vtruong93 Về kiến trúc tổng thể, do là tòa tháp đôi nên nơi này gồm có 2 tòa tháp chính là tháp phía Bắc và tháp phía Nam đứng cạnh nhau. Trong đó, tháp lớn cao 20m và tháp nhỏ cao 18m tựa như một đôi nam nữ vậy đó. Giá vé tham quan tháp Đôi Quy Nhơn: Vé cho người lớn: 20.000 VND/ vé Trẻ em dưới 1,2m: Miễn phí tham quan Hướng dẫn di chuyển đến tháp đôi Quy Nhơn Một điểm cộng rất lớn dành cho việc di chuyển đi tham quan tháp Đôi ...

1. Giới thiệu chung về Tháp bà Ponagar Nha Trang 1.1 Vị trí 1.2 Lịch sử hình thành và những sự tích của Tháp bà Ponagar 2. Làm phương pháp nào để tới được Tháp bà Ponagar? 2.1 Cách di chuyển đến Nha Trang 2.2 Bí quyết đi tới Tháp bà Ponagar 3. Trải nghiệm khu di tích lịch sử Tháp bà Ponagar Nha Trang 3.1 Tham quan quần thể kiến trúc độc đáo 3.2 Chụp hình tại khu quần thể tháp 3.3 Thưởng thức múa Chăm 4. Một số lưu ý khi thăm quan Tháp bà Ponagar Giả dụ bạn là tín đồ thích Tìm hiểu lịch sử – văn hóa của các địa phương, Tháp bà Ponagar sẽ là một điểm đến chẳng thể bỏ qua trong chuyến du lịch Nha Trang, Khánh Hòa mùa hè này. Nha Trang được biết đến là thành phố du lịch biển thuộc hàng “siêu sao” tại Việt Nam. Chưa dừng lại ở đấy, Nha Trang còn lưu giữ nhiều điểm tới lịch sử – văn hoá, trong ấy lừng danh nhất phải nhắc tới chính là Tháp bà Ponagar. ví như bạn là người ham với các Dự án kiến trúc tôn giáo hoặc muốn Phân tích văn hoá của từng địa phương thì Tháp bà Ponagar sẽ là một điểm du lịch Khánh Hòa tuyệt vời cho chuyến đi mùa hè gần đến. cùng Alodi khám phá nhé! 1. Giới thiệu chung về Tháp bà Ponagar Nha Trang 1.1 Vị trí Tháp bà Ponagar hay còn được gọi với cái tên khác là khu di tích lịch sử Tháp bà Nha Trang, tọa lạc trên trục đường 2 tháng 4 Vĩnh Phước, Nha Trang, Khánh Hòa. Địa điểm du lịch Nha Trang này phương pháp trung tâm thành xã biển khoảng 2km về hướng Bắc. Giờ mở cửa: 8:00 – 18:00. Giá vé tham quan: 21.000 VND/lượt. Khu di tích lịch sử Tháp bà Ponagar nằm trên khu đồi cao khoảng 10m, nhìn ra sông Cái. bên cạnh trị giá về lịch sử – văn hóa, khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp cũng mang lại cho khách du lịch một trải nghiệm thú vị khi có cơ hội đến thăm địa điểm này. 1.2 Lịch sử hình thành và những sự tích của Tháp bà Ponagar Lịch sử hình thành của Tháp bà Ponagar bắt đầu từ khoảng hơn 10 thế kỷ trước. Đây là Dự án nổi trội cho kiến trúc Chăm Pa thượng cổ, gắn liền với truyền thuyết về nữ thần Po Nagar Dara. Trong tiếng Chăm, Ponagar có nghĩa là “mẹ xứ sở”. Điều này diễn tả sự tôn kính và biết ơn của người dân đối với vị nữ thần này. Theo truyền thuyết, nữ hoàng Po Ina Nagar, hay còn gọi là Yang Po Nagar, được tạo nên mây trời và bọt biển. Bà là người kiến lập ra trái đất, sản sinh gỗ quý, cây cối, lúa gạo và đã dạy người ...

Cùng tìm hiểu đôi nét về tháp Nhạn Những địa điểm du lịch khác tại Phú Yên bạn có thể ghé thăm Tháp Nghinh Phong Vịnh Vũng Rô Một số địa điểm lưu trú khi đi du lịch Phú Yên White House Condotel Phu Yen – Apec Mandala Phu Yen Coconut Hotel Phu Yen Lời kết Cùng tìm hiểu đôi nét về tháp Nhạn Về vị trí địa lý, Tháp Nhạn có địa chỉ tại số 72 Lê Trung Kiên, Phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Điểm đặc biệt của tháp Nhạn trước tiên hết nằm ở vị trí địa lý của nó. Tháp Nhạn nằm cách trung tâm thành phố Tuy Hòa chỉ 6 phút di chuyển cho lộ trình dài chưa đầy 6km. Đây là một khoảng cách phải nói là rất gần và thuận tiện để di chuyển tham quan so với những tỉnh khác thuộc khu vực miền Trung. Lấy tỉnh Bình Định làm ví dụ. Để di chuyển từ trung tâm thành phố đến tháp Bánh Ít thì bạn cần di chuyển một quãng đường dài 20km để có thể chiêm ngưỡng kiến trúc Chăm pa cổ này lận đó. Cổng vào tham quan tháp Nhạn. | Credit: diamond_c39 Trái ngược với vẻ đẹp đô thị cùng những tòa nhà san sát nhau cùng âm thanh xe cộ qua lại, tháp Nhạn mang vẻ đẹp yên bình khi được bao phủ bởi cả một rừng cây xanh tươi mát với tầm nhìn hướng ra phía con sông Đà Rằng trước mặt. Được biết, sông Đà Rằng còn được biết đến với tên gọi khác là sông Ba. Sông Ba là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung chảy qua 3 tỉnh Phú Yên, Kon Tum và Gia Lai; là nguồn cung cấp nước cho các công trình thủy điện cũng như cung cấp nước cho các đồng bằng để trồng lúa, trồng cây. Tháp Nhạn khi nhìn gần. | Credit: diamond_c39 Về lịch sử hình thành, tháp Nhạn là một trong những công trình kiến trúc đền thờ Chăm pa cổ được xây dựng vào thế kỷ 12 và cho đến nay, nơi này được vinh danh là một di tích quốc gia đặc biệt và cũng là một di tích kiến trúc nghệ thuật thuộc tỉnh Phú Yên. Trong tiếng dân tộc Ê-Đê và Jarai thì tháp Nhạn còn có tên gọi khác là Yang Kơ Hmeng. Tháp Nhạn ở Phú Yên, có nhiều câu chuyện cổ tương truyền. Có người kể rằng xưa kia, có tiên nữ Thiên Yana hạ phàm và chỉ dạy cho người Chăm pa cách cày cấy, dệt vải, kéo sợi… Sau khi tiên nữ quay về trời, người Chăm pa đã dựng nên một đền tháp để bày tỏ lòng biết ơn vị tiên nữ ấy. Về sau, nơi ngọn tháp được dựng nên lại thu hút nhiều chim nhạn tới sinh sống và làm tổ nên người dân đã đặt tên ...

Giới thiệu chung về bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 1. Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa nằm ở đâu? 2. Lịch sử hình thành bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 3. Giá vé vào cổng tại bảo tàng điêu khắc Chăm Pa Phương tiện di chuyển đến bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 1. Sử dụng taxi hoặc xe máy 2. Sử dụng xe bus công cộng 3. Hướng dẫn đường đi tới bảo tàng điêu khắc Chăm Pa Khám phá những trải nghiệm thú vị tại bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 1. Tham quan công trình kiến trúc của bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 2. Chiêm ngưỡng các phòng trưng bày cổ vật tại bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 3. Nghe thuyết minh về bảo tàng điêu khắc Chăm Pa Những lưu ý khi đến bảo tàng điêu khắc Chăm Pa Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa là địa điểm du lịch tâm linh tín ngưỡng, văn hóa nổi tiếng tại Đà Nẵng thu hút hàng triệu du khách. Nơi đây lưu giữ những cổ vật giá trị mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho khách du lịch. Hãy cùng 2trip tìm hiểu về những điều hấp dẫn thú vị đó tại bảo tàng điêu khắc Chăm Pa nhé.  Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa được đánh giá là bảo tàng lớn nhất tại Việt Nam thu hút hàng triệu du khách ghé tới mỗi năm (Nguồn: vinpearl.com) Giới thiệu chung về bảo tàng điêu khắc Chăm Pa 1. Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa nằm ở đâu? Bảo tàng điêu khắc Chăm Pa được người dân xứ Đà gọi với cái tên thân thương Cổ viện Chàm, là nơi lưu giữ vô số di sản mang tính lịch sử có giá trị lâu đời. Đồng thời, nơi đây được ví như nhân chứng lịch sử chứng kiến biết bao thăng trầm trên con đường 2 tháng 9, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Những bức tượng tồn tại hàng năm trăm được trưng bày tại bảo tàng điêu khắc Chăm Pa (Nguồn: vinpearl.com) Tọa lạc tại giữa đường 2 tháng 9 và đường Trưng Nữ Vương nhộn nhịp, đối diện với trung tâm truyền hình Việt Nam bảo tàng điêu khắc Chăm Pa giúp du khách dễ dàng tìm kiếm được địa chỉ để tới tham quan khám phá. Cổ viện Chàm nằm trong top bảo tàng lớn nhất tại Việt Nam, sở hữu không gian rộng rãi có diện tích lên đến 6.673 mét vuông. Trong đó, khu vực trưng bày cổ vật giá trị chiếm khoảng chừng 2.000 mét vuông còn lại được tận dụng để lưu giữ các bức ảnh, tài liệu quý hiếm về nền văn hóa Chăm Pa xưa. Bảo tàng được thiết kế dựa trên mô phỏng các công trình tháp cổ thời đại Chăm Pa mang đến không gian xưa cũ. Không những thế, khuôn viên bảo tàng còn trồng nhiều cây cổ thụ ...

Giới thiệu chung về Thánh địa Mỹ Sơn Những nét đặc trưng của Thánh địa Mỹ Sơn Lịch sử hình thành và phát triển của Thánh địa Mỹ Sơn Giá vé tham quan tại thánh địa Mỹ Sơn Cách thức di chuyển tới Thánh địa Mỹ Sơn Khu vực khám phá thánh địa Mỹ Sơn Tham quan đền Kalan Chiêm ngưỡng vẻ đẹp linh thiêng của Tháp Cổng Khám phá Tháp Mandapa Lễ hội nổi bật tại thánh địa Mỹ Sơn Khách sạn lưu trú tại khu vực thánh địa Mỹ Sơn Mường Thanh Grand Mỹ Sơn Heritage Resort And Spa Món ngon nhất định phải thử khi đến với Thánh địa Mỹ Sơn Mỳ quảng Những điều cần lưu ý khi du lịch tại thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn là một trong những địa điểm lưu giữ nhiều di tích lịch sử được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Trong bài viết này, 2trip sẽ tổng hợp và giới thiệu đến bạn những thông tin quan trọng về địa điểm du lịch Thánh địa Mỹ Sơn này.  Thánh địa Mỹ Sơn là địa điểm du lịch thu hút đông đảo khách du lịch ghé thăm hàng năm (Nguồn: disantrangan.vn) Giới thiệu chung về Thánh địa Mỹ Sơn Những nét đặc trưng của Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn là một trong những di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1995. Nơi đây mang dấu ấn thiết kế của những người Chăm Pa cổ, tọa lạc tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 69km. Thánh địa Mỹ Sơn giống như một kiến trúc huyền bí nằm ẩn sâu trong thung lũng với núi rừng bạt ngàn bao quanh. Thánh địa Mỹ Sơn đã tồn tại hàng trăm năm tại vùng đất Quảng Nam trở thành biểu tượng không thể thiếu gắn liền với mỗi người dân (Nguồn: nguoiquangnam.vn) Thánh địa Mỹ Sơn có bán kính rộng 2km nằm e ấp trên thung lũng vùng Duy Xuyên là nơi lưu giữ hơn 70 ngôi đền tháp với những thiết kế khác nhau đại diện cho từng giai đoạn lịch sử thời Chăm Pa cổ. Nơi đây được mệnh danh là tòa tháp đồ sộ của vương triều Champa đã lụi tàn. Thánh địa Mỹ Sơn mang đến cảm giác tôn nghiêm, cổ xưa là địa điểm thú vị dành cho những tín đồ yêu thích khám phá (Nguồn: thuthuatnhanh.com) Là một trong những danh lam thắng cảnh Đà Nẵng nổi tiếng thu hút hàng triệu khách du lịch ghé thăm, các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn mang đậm nét bản sắc của Ấn Độ. Mỗi thiết kế đều như phản ánh sinh hoạt cuộc sống cũng như phong tục tập quán, văn hóa của người Chăm Pa cổ. Du khách như có cơ hội trải nghiệm đời sống của thời xưa thông qua ...

1. Giới thiệu về tháp Đôi Quy Nhơn 2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới tháp Đôi Quy Nhơn  3. Giá vé tham quan tháp Đôi Quy Nhơn   4. Kiến trúc độc đáo của tháp Đôi Quy Nhơn  4.1. Cấu trúc Tháp Đôi 4.2. Tháp ở phía Bắc 4.3. Tháp ở phía Nam 5. Lưu ý khi đi tham quan tháp Đôi Quy Nhơn   6.  Một số khách sạn và resort gần tháp Đôi Quy Nhơn  6.1. Aurora Villa & Resort Quy Nhơn 6.2. Casa Marina Resort Quy Nhơn 6.3 O.Six Resort 7. Các hình ảnh check-in của du khách tại tháp Đôi Quy Nhơn   Tháp Đôi Quy Nhơn là di tích lịch sử còn sót lại chứa đựng vẻ đẹp trong kiến trúc của Chăm Pa cổ. Bạn hãy cùng kenhhomestay.com đến và tìm hiểu xem công trình lịch sử này có gì đặc biệt nhé! 1. Giới thiệu về tháp Đôi Quy Nhơn Bình Định không chỉ nổi tiếng với những bãi biển xinh đẹp mà còn để lại ấn tượng với các du khách về những công trình lịch sử. Nổi bật trong đó chính là tháp Đôi Quy Nhơn. Tháp Đôi còn được biết đến với tên gọi khác nhau, một trong số đó là tháp Hưng Thạnh vì công trình du lịch này thuộc làng Hưng Thạnh xưa. Theo Quách Tấn trong sách “Nước non Bình Định” ghi chép lại, người Pháp này trước gọi địa danh này là Tour Khmer. Thời điểm xây dựng tháp Đôi Quy Nhơn Bình Định vào cuối thế kỷ 11 – đầu thế kỷ 13, thời kỳ mà vương quốc Chăm Pa đang gặp rất nhiều biến động. Di tích còn sót lại ở thời điểm hiện đại chính là một trong tám cụm tháp còn lại và được bảo tồn. Theo dòng thời gian, di tích đã có nhiều sự thay đổi do bị tàn phá nặng nề. Từ năm 1990 đến năm 1997, tháp Đôi đã được trùng tu, tôn tạo lại. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà khảo cổ và sự đầu tư của Nhà nước, di tích đã được phù hồi lại hình dáng ban đầu. Ý nghĩa của tháp Đôi Quy Nhơn là gì? Theo lời của người quản lý di tích kể lại, bên trong ngọn tháp thờ các linh vật Yoni và Linga, tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực xa xưa. Dân làng đến nơi đây để thắp hương, cầu xin một mùa màng bội thu, xung túc. Nếu bạn đang cần tìm một nơi du lịch và tìm hiểu về kiến trúc văn hóa thì thap Doi Quy Nhon là một lựa chọn thú vị. Khuôn viên rộng hơn 6000m2 với hàng dừa, cây cau, các cây hoa đại gắn liền với văn hóa Chăm hứa hẹn sẽ để lại cho bạn một trải nghiệm thú vị, đáng nhớ. 2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới tháp Đôi Quy ...

Giá vé Tháp Bà Ponagar hiện đang là vấn đề được nhiều du khách quan tâm khi đến với khu du lịch Chăm Pa nổi tiếng ở Nha Trang. Nha Trang thường gắn liền với các hoạt động du lịch biển, nhưng rất nhiều du khách vẫn chọn di tích lịch sử nổi tiếng Tháp Bà Ponagar Nha Trang để khám phá vùng đất. Đây là một công trình kiến ​​trúc nghệ thuật của người Chăm cổ rất đặc sắc, rất đáng để trải nghiệm. Dưới đây Hapotravel sẽ chia sẻ đến các bạn những kinh nghiệm cũng như giá vé Tháp Bà Ponagar chi tiết để mọi người tham khảo và giúp chuyến đi du lịch ngập tràn hạnh phúc và thú vị. Giới thiệu sơ lược qua về Tháp Bà Ponagar của Nha Trang Giá vé Tháp Bà Ponagar chi tiết Hướng dẫn cách đến Tháp Bà Ponagar Cách đi đến Nha Trang Cách đi đến Tháp Bà Khám phá những điểm hấp dẫn khi đến Tháp Bà Ponagar 1. Chiêm ngưỡng kiến trúc của Chăm Pa cổ xưa 2. Tham quan 3 tầng của khu di tích Tháp Bà Ponagar 3. Hòa mình vào lễ hội văn hóa đặc sắc tại khu du lịch Địa điểm lưu trú và ăn uống khi tham quan Tháp Bà Ponagar Một số địa điểm vui chơi gần với Tháp Bà Ponagar 1. Công viên giải trí VinWonders nổi tiếng tại Nha Trang 2. Tháp Trầm hương 3. Viện Hải dương học Nha Trang Những điều cần lưu ý khi đến tham quan Tháp Bà Ponagar Giới thiệu sơ lược qua về Tháp Bà Ponagar của Nha Trang Tháp Bà Ponagar Nha Trang tọa lạc tại một vị trí đẹp, trên một ngọn đồi nhỏ xanh mướt, cao hơn mặt nước từ 10 đến 12 mét, nơi có dòng sông Cái Nha Trang hiền hòa chảy qua. Bà Ponagar là tên của ngôi tháp lớn nhất được xây dựng trong công trình lịch sử này, ngoài ra, tháp còn có tên gọi khác là Yang Po Inư Nagar hay Yang Po Anagar. Toàn bộ công trình được xây dựng vào thời kỳ Ấn Độ giáo thịnh vượng, khi Champa còn được gọi là Hoàn Vương Quốc. Đây là vương quốc của người Chăm cai trị từ năm 757 đến năm 859 và được thành lập sau khi có sự thay đổi quyền lực ở Lâm Ấp. Chính trong thời kỳ này, Tháp Bà Ponagar Nha Trang được xây dựng. Đây là lý do tại sao bức tượng của nữ thần có hình dạng của vợ của Shiva là Uma. Nữ hoàng Po Ina Nagar còn được gọi là Bà đen. Cô ấy là một nữ thần được tạo ra từ mây và bọt biển. Người dân địa phương tôn thờ bà vì bà là người tạo ra trái đất, ngoài việc dạy người dân nơi đây cách làm ruộng, trồng cây và trồng lúa, bà còn sản xuất gỗ quý. Đó ...

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện là nơi trưng bày, cất giữ, các di vật nghệ thuật điêu khắc của vương quốc Chăm Pa được tìm thấy ở các tháp, thành lũy Chăm tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh Tây Nguyên. Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng – Nơi lưu giữ quá khứ vàng son của người Chăm Pa Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng năm 1915, nhưng 20 năm trước đó, nhiều hiện vật điêu khắc Chăm tìm thấy trong vùng Đà Nẵng, Quảng Nam đã được tập trung về địa điểm có tên gọi “công viên Tourane”. Bên ngoài bảo tàng. Ảnh: UBND TP Đà Nẵng Không gian trưng bày các hiện vật của bảo tàng. Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN Cuối thế kỷ XIX việc khai quật các di vật Chăm thường được người Pháp thực hiện. Một số hiện vật điêu khắc Chăm được chuyển về Pháp, một số khác được chuyển ra Bảo tàng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: Trương Ngọc Bảo Ly Ảnh: chammuseum Toà nhà đầu tiên của bảo tàng được xây dựng theo thiết kế của hai kiến trúc sư người Pháp là Delaval và Auclair, trên cơ sở về việc sử dụng đường nét tiêu biểu của kiến trúc Chăm. Mặc dù trải qua nhiều lần tu bổ, mở rộng nhưng toàn bộ phong cách kiến trúc ban đầu của bảo tàng vẫn còn nguyên vẹn đến nay. Không gian bảo tàng. Ảnh: Trương Ngọc Bảo Ly Lần mở rộng bảo tàng thứ nhất được tiến hành vào giữa thập kỷ 30 của thế kỷ XIX với mục đích thêm chỗ để trưng bày những hiện vật mới được thu thập. Không gian của toà nhà được bố trí thành những khu vực trưng bày, gồm phòng Đồng Dương, phòng Trà Kiệu, phòng Tháp Mẫm, phòng Mỹ Sơn và các hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Bình Định. Phòng trưng bày Đồng Dương. Ảnh: chammuseum Phòng trưng bày Tháp Mẫm. Ảnh: chammuseum Phòng trưng bày Mỹ Sơn. Ảnh: chammuseum Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ khoảng 2.000 hiện vật điêu khắc là những tác phẩm nguyên bản trên 3 chất liệu chính là sa thạch, đất nung và đồng, nhưng phần lớn là sa thạch. Những tác phẩm này có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV thuộc nhiều phong cách nghệ thuật. Tượng Bồ tát Tara. Ảnh: UBND TP Đà Nẵng Bên trong tòa nhà Bảo tàng trưng bày gần 500 hiện vật trong các phòng trưng bày, Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Tháp Mẫm, Đồng Dương và các hành lang Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum và Bình Định. Hơn 1.200 hiện vật còn lại được lưu giữ trong kho. Bảo tàng còn là nơi lưu giữ 3 bảo vật quốc gia thuộc văn hóa Chăm Pa, đó là Tượng Bồ tát ...

Khu thánh địa Mỹ Sơn ở đâu & di chuyển đến như thế nào?   Đường từ Đà Nẵng đến thánh địa có khó đi không? Từ Hội An đi thánh địa Mỹ Sơn như thế nào? Lịch sử hình thành thánh địa Mỹ Sơn  Kiến trúc thánh địa Mỹ Sơn có gì độc đáo?  Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn còn hoạt động gì? Lễ hội Kate  Xem múa Apsara tại thánh địa Mỹ Sơn  Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn là một di sản lịch sử nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam. Với  một quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chăm Pa rất độc đáo mang đậm giá trị khảo cổ và văn hóa, khu di tích được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào năm 1995. Thánh Địa Mỹ Sơn – phố cổ Hội An – kinh thành Huế tam giác di sản của khu vực miền Trung và nổi tiếng thế giới. Không chỉ ghi dấu một thời vàng son của thời đại mà nơi đây còn mang nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc và khảo học quan trọng; một trong những di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Mỗi năm, khu di tích này đón hàng nghìn lượt khách du lịch thăm quan và là địa điểm tổ chức nhiều nghi lễ quan trọng của người dân tộc Chăm Pa. Khu thánh địa Mỹ Sơn ở đâu & di chuyển đến như thế nào?   Khu di tích này hiện thuộc địa phận xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam – cách phố cổ Hội An 45km về hướng Tây; cách Trà Kiệu 20km về hướng Tây; cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70km và cách kinh thành Huế 145km về hướng Nam. Khi xưa đây là khu vực lăng mộ và thực hiện nhiều nghi lễ cúng bái quan trọng của tầng lớp hoàng tộc, vua quan thời vương triều Chăm Pa. Nguồn: @raixmc Lưu ý: Giá vé tham quan thánh địa Mỹ Sơn năm 2021 hiện được niêm yết như sau: Khách quốc tế: 150,000đ/khách Khách nội địa: 100,000đ/khách Đường từ Đà Nẵng đến thánh địa có khó đi không? Mặc dù khoảng cách hơn 70km nhưng tuyến đường này khá dễ đi. Cụ thể từ Đà Nẵng, bạn có 2 lựa chọn để di chuyển đến khu di tích Mỹ Sơn: Xe máy Thời gian di chuyển khoảng 1 giờ 45 phút – 2 giờ / chiều. Có 2 cung đường để lựa chọn: QL1 → Thị trấn Nam Phước (39km) → Trà Kiệu (9km) → đường Mỹ Sơn (12km) → di chuyển theo biển chỉ dẫn thêm khoảng 5 phút nữa là tới. Cầu vượt Hòa Cầm → QL14B → đường Nguyễn Trãi → rẽ trái vào bến đò Kiểm Lâm → đi đò về hướng Nam Phước khoảng 1km tới đường Mỹ Sơn → di chuyển thêm 5 phút đường núi là đến khu ...

Thánh địa Mỹ Sơn là di sản lịch sử nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam với quần thể kiến trúc gồm nhiều đền đài Chăm Pa vô cùng độc đáo. Khu di tích được phát hiện vào năm 1885 và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào năm 1995.

1. Lịch sử hình thành của bảo tàng Chăm Đà Nẵng 2. Bảo tàng Chăm Đà Nẵng có gì? 3. Thông tin tham quan bảo tàng Chăm Đà Nẵng: Địa chỉ, giờ mở cửa và giá vé a. Bảo tàng Chăm Đà Nẵng địa chỉ ở đâu? b. Bảo tàng Chăm Đà Nẵng giờ mở cửa như thế nào? c. Bảo tàng Chăm Đà Nẵng giá vé bao nhiêu? d. Một số lưu ý khác cần biết khi tham quan bảo tàng Chăm Đà Nẵng Bảo tàng Chăm Đà Nẵng là nơi lưu giữ, trưng bày những hiện vật về thời kỳ hưng thịnh của Vương quốc Chăm Pa cổ xưa. Bảo tàng luôn nằm trong danh sách các điểm đến tham quan giàu giá trị văn hóa của khách du lịch khi đến Đà Nẵng. Trong bài viết hôm nay, chúng mình sẽ giúp bạn tìm hiểu cụ thể hơn về địa điểm nổi tiếng bậc nhất thành phố Đà Nẵng này. Tham khảo bài viết để không bỏ lỡ bất kỳ thông tin hữu ích nào nhé! Xem ngay??: Danh sách Tour du lịch Đà Nẵng KH từ Tp. Hồ Chí Minh 1. Lịch sử hình thành của bảo tàng Chăm Đà Nẵng Bảo tàng Chăm Đà Nẵng có tên gọi đầy đủ là Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Pa hay Cổ Viện Chàm. Bảo tàng được chính thức khánh thành vào năm 1919 sau 5 năm xây dựng và là nơi trưng bày các hiện vật văn hóa Chăm Pa lớn nhất thời bấy giờ. Thời gian sau đó, bảo tàng Chăm Đà Nẵng đã trải qua đến 3 lần trùng tu, xây dựng thêm là vào năm 1936, 2002 và 2016 vừa rồi. Bảo tàng vốn là tâm huyết, niềm đam mê và công sức thu thập cổ vật của các nhà khảo cổ học đến từ Trường Viễn Đông Bác Cổ của Pháp liên kết với một số người Việt Nam yêu ngành khảo cổ. 2. Bảo tàng Chăm Đà Nẵng có gì? Bảo tàng Chăm Đà Nẵng có gì? Sức hấp dẫn lôi cuốn đầu tiên của bảo tàng Chăm Đà Nẵng đối với khách du lịch có lẽ là lối kiến trúc Gothic độc đáo. Lối kiến trúc có mái vòng cung, đầu chóp nhọn, có cửa sổ rộng cho ánh sáng mặt trời lan toàn khắp không gian,… tất cả đều mang đậm nét Pháp như thuở ban đầu và được bảo tồn vẹn nguyên cho đến ngày hôm nay. Ngay từ khi bước vào bảo tàng Chăm, du khách sẽ cảm nhận được phần nào không khí cổ xưa với những khóm hoa sứ tỏa hương dịu nhẹ khắp các ngóc ngách, những bức tường vàng nhuốm màu thời gian,… Bảo tàng Chăm Đà Nẵng có khoảng 2000 hiện vật lớn nhỏ của vương quốc Chăm Pa được thu thập từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên. Trong đó phần lớn hiện vật thuộc kinh ...

1 Giới thiệu sơ lược về thánh địa Mỹ Sơn 2 Thánh địa Mỹ Sơn có gì mà hấp dẫn du khách 2.1 Tham quan bức tranh cổ đại thiên nhiên ngày xưa 2.2 Tham quan khám phá nét kiến Trúc cực kỳ độc lạ của thánh địa Mỹ Sơn 2.3 Khám phá lễ hội văn hóa rất đặc trưng của dân tộc Chăm Pa 2.3.1 Khám phá lễ hội Katê 2.3.2 Điệu múa Apsara 2.3.3 Điệu múa chim công 2.3.4 Điệu múa đạp lửa 2.3.5 Điệu múa đội lúa đội nước 2.3.6 Điệu múa khăn 2.4 Con đường cổ nghìn năm ở Thánh Địa Mỹ Sơn 2.5 Khám phá thám hiểm khu Đền đá tại thánh địa Mỹ Sơn 2.6 Ngắm bình minh và hoàng hôn cực đẹp tại thánh địa Mỹ Sơn 2.7 Thiên đường chụp hình check in sống ảo 3 Nguồn gốc và lịch sử hình thành thánh địa Mỹ Sơn 3.1 Nguồn gốc Thánh Địa Mỹ Sơn 3.2 Lịch sử phát triển Thánh Địa Mỹ Sơn 4 Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở đâu? 5 Giá vé và chi phí tham quan thánh địa Mỹ Sơn 6 Thời điểm đẹp nhất để đi tham quan thánh địa Mỹ Sơn 7 Đường đi và phương tiện di chuyển đến thánh địa Mỹ Sơn 7.1 Máy bay 7.2 Xe khách 7.3 Xe máy 8 Ăn gi khi đi tham quan thánh địa Mỹ Sơn 9 Ở đâu khi đi tham quan thánh địa Mỹ Sơn 10 Lưu ý Thánh Địa Mỹ Sơn là một quần thể di tích lịch sử với hơn 70 ngôi đền tháp cổ. Những ngôi đền này mang nhiều phong cách kiến trúc khác nhau. Mổi công trình điêu khắc đếu là tượng trưng tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử của vương quốc Chăm Pa. Ảnh sưu tập 123di.vn Giới thiệu sơ lược về thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn hay còn gọi là di tích Mỹ Sơn. Đây đích thực là một quần thể di tích đền đài cổ của dân tộc Chăm Pa ngày xưa. Khu đền này nằm trong một thung lũng có đường kính rộng chừng 2 km với núi non trùng điệp bao quanh. Đây là khu vực lăng mộ các vua quan, hoàng thân quốc thích của những vương triều Chăm Pa xưa. Di tích lịch sử này được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế Giới vào năm 1999. Ảnh sưu tập 123di.vn Thánh địa Mỹ Sơn có gì mà hấp dẫn du khách Tham quan bức tranh cổ đại thiên nhiên ngày xưa Thánh địa Mỹ Sơn được bao bọc xung quanh là những rừng cây xanh mát. Ở giữa bức tranh cổ đại này là một tòa tháp có tên gọi là kalan nằm giữa đất trời. Xung quanh được chia đều ra bốn khu vực rất đều. Toàn bộ các tháp đền được bao bọc bởi hai dãy núi ở hướng Đông và Tây. Bốn khu ...

1 Tháp Đôi ở đâu? 2 Lịch sử hình thành Tháp Đôi Quy Nhơn 3 Kiến trúc của Tháp Đôi Bình Định 4 Hiện trạng Tháp Hưng Thạnh ngày nay 4.1 Một số thông tin khác Bạn là người đam mê khám phá những nét kiến trúc cổ hay bạn muốn làm mới bản thân bằng việc trải nghiệm một chuyến du lịch thật mới mẻ? Tại sao không đến ngày Tháp đôi Quy Nhơn để trải nghiệm văn hóa Chăm Pa và sự bí ẩn mà tháp Đôi mang lại. Trước hết, cùng chúng tôi chiêm ngưỡng di tích lịch sử này một cách tổng quan nhất. Tháp Đôi Bình Định là địa điểm không nên bỏ lỡ Tháp Đôi ở đâu? Địa chỉ: Tháp Đôi (hay còn có tên là Tháp Hưng Thạnh) nằm cách trung tâm TP Quy Nhơn 3km về hướng Tây Bắc. Tháp đôi Quy Nhơn nằm cạnh cầu Đôi bắc ngang nhánh sông chảy từ hồ Đèo Sơn ra đầm Thị Nại thuộc quốc lộ 19. Nhờ vị trí đắc địa này, du khách có thể tới Tháp Đôi bằng bất cứ phương tiện nào từ máy bay, ô tô, xe máy cho đến xe khách. Tháp Đôi nằm trên đất liền nên đi đến đây rất thuận lợi Nếu di chuyển bằng xe khách: Bạn nên chọn hãng xe Phương Trang bởi đây là hãng xe đưa bạn tới gần địa điểm tham quan nhất với giá vé phải chăng và nhận được review tốt từ các lượt khách tham quan từ trước đến nay. Nếu di chuyển bằng máy bay: Bạn có thể đáp chuyến bay xuống TP Quy Nhơn sau đó làm theo chỉ dẫn lựa chọn hình thức thuê xe riêng ( Ô tô, xe máy) hoặc đi xe khách đến Tháp Đôi Quy Nhơn. Địa chỉ: phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam Review Du lịch Quy Nhơn Bình Định: Kinh nghiệm từ A đến Z năm 2020 – chúng mình 33 địa điểm tham quan Quy Nhơn được check in nhiều nhất Nếu chọn hình thức di chuyển bằng xe máy: Khi di chuyển theo quốc lộ 19, đến Cầu Đôi, tiếp tục đi về hướng thành phố khoảng 650m, Tháp Đôi sẽ nằm ở vị trí bên trái. Gần đến nơi, men theo chỉ dẫn để xuống lối vào. Lưu ý: Bạn cần đổ đầy bình xăng, mang theo những vật dụng phòng thân cần thiết tránh xảy ra các vấn đề ngoài tự tính trên đoạn đường. Ngoài ra, bạn có thể liên hệ chúng mình để giải quyết mọi thắc mắc và đặt tour từ A-> Z tới quần thể Tháp Đôi Quy Nhơn Bạn có thể đi bằng xe máy như một trải nghiệm phượt “bụi” Lịch sử hình thành Tháp Đôi Quy Nhơn Theo các nhà khảo cổ học, Tháp Đôi hay có tên gọi khác là Tháp Hưng Hạnh được xây dựng từ cuối thế kỷ ...

Thánh địa Mỹ Sơn là một địa điểm du lịch văn hóa nổi tiếng tại Quảng Nam. Nơi đây ghi lại dấu ấn lịch sử với quần thể kiến trúc cực kì độc đáo cùng nhiều hoạt động hội lễ cực kì hấp dẫn. Trong bài viết dưới đây hãy cùng Halo Travel đến tìm hiểu về Thánh địa cũng như những trải nghiệm thú vị tại đây nhé! 1. Đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn 2. Kinh nghiệm du lịch Khu di tích Mỹ Sơn Nên đi vào thời gian nào? Cách di chuyển  3. Kiến trúc độc đáo của Thánh địa Mỹ Sơn 4. Những hoạt động hấp dẫn tại Thánh địa Khám phá những “bí ẩn” chôn dấu nghìn năm  Check in các cụm tháp Thánh địa  Các hoạt động lễ hội  5. Một số những lưu ý khi du lịch Thánh địa Mỹ Sơn 1. Đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn Địa chỉ: Đường vào Mỹ Sơn, Thánh địa Mỹ Sơn, Duy Xuyên, Quảng Nam Giờ mở cửa: 6h00 – 17h00 Giá vé: Người nước ngoài: 150.000 VNĐ| Người Việt Nam: 100.000 VNĐ. Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Đây là một trong những di tích lịch sử có giá trị về mặt văn hóa đối với Việt Nam nói chung và xứ Quảng nói riêng. Theo ghi chép, thánh địa này được xây dựng vào thế kỷ IV với kiến trúc là những ngọn tháp lớn nhỏ theo văn hóa người Chămpa. Nơi đây vốn là chỗ tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa trước kia, nằm trọn trong thung lũng và bao quanh bởi núi đồi tạo một một địa thế cực kì thuận lợi. Đây cũng được coi là trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo, di tích duy nhất tại Việt Nam cho tới hiện nay về tôn giáo này. Ảnh sưu tầm Thánh địa có nghĩa là đất thánh, là nơi cực kì linh thiêng thể hiện cho một tư tưởng tôn giáo. Thường Mỹ Sơn được mang ra so sánh với một số Thánh địa khác ở Indonesia, Lào, Campuchia, Thái Lan nhưng đây vẫn là nơi nổi tiếng và được nhiều người biết đến nhất. Minh chứng cho điều này vào năm 1999, UNESCO đã công nhận Mỹ Sơn là di sản thế giới tân thời và hiện đại, là bằng chứng duy nhất của nền văn minh Châu Á đã từng xuất hiện. Trong nước, Thánh địa là một trong những di tích quốc gia đặc biệt quan trọng cần được bảo tồn và phát triển. Ảnh sưu tầm  2. Kinh nghiệm du lịch Khu di tích Mỹ Sơn Ngoài việc tìm hiểu về Thánh địa thì những kinh nghiệm du lịch được tổng hợp dưới đây sẽ giúp bạn chuẩn bị có và một chuyến đi trọn vẹn nhất Nên đi vào thời gian nào? Quảng Nam có thời tiết ôn hòa, chủ ...

Khách sạn Gold Coast Đà Nẵng có kiến trúc hiện đại được trang trí trang nhã với các dịch vụ như hồ bơi, massage, tắm hơi, nhà hàng và phòng hội nghị sẽ mang lại cho bạn một kỳ nghỉ thoải mái trong một khung cảnh yên bình. Khách có thể tận hưởng việc ngâm mình trong hồ bơi hoặc mát-xa thư giãn. Khách sạn Gold Coast Đà Nẵng nằm dọc theo bãi biển, cách Sân bay Quốc tế Đà Nẵng khoảng 5 km. Quý khách có thể tham quan một số địa điểm như phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, cố đô Huế, khu du lịch sinh thái như Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bà Nà, suối Mơ. Du khách được tận hưởng những cảnh quan tuyệt đẹp của núi Bà Nà và Ngũ Hành Sơn. Các phòng tại khách sạn Gold Coast Đà Nẵng được trang bị máy lạnh, ban công riêng và phòng tắm riêng. Trong phòng cũng có truyền hình vệ tinh màn hình phẳng 32 inch và áo choàng tắm. Khách sạn Gold Coast Đà Nẵng gồm có các phòng: – Superior Room: Loại phòng cao cấp 1 giường lớn, với thiết kế ấn tượng với 2 tông màu xanh và vàng mang lại sự sinh động và ấm cúng. Phòng superior với 2 tông màu xanh và vàng. Ảnh: iVIVU.com – Deluxe Room: Loại phòng cao cấp 2 giường 1m2, với phong cách lạ và đẹp mắt sẽ mang đến cho quý khách hàng sự thoả mái và sự hài lòng nhất. Phòng deluxe với phong cách lạ và đẹp mắt. – Premier Deluxe Room: Loại phòng sang trọng bao gồm loại 1 giường lớn 1m và loại 2 giường 1 m2, với thiết kế ấn tượng với 2 tông màu đỏ và vàng mang lại trẻ trung và sang trọng. Phòng premier deluxe với thiết kế ấn tượng với 2 tông màu đỏ và vàng. – Suite Room: Loại phòng cao cấp 1 giường lớn, với thiết kế cực kì ấn tượng với nhiều chi tiết kết hợp hài hoà giữa phong cách cổ điển và chút hiện đại. Phòng suite nhiều chi tiết kết hợp hài hoà giữa phong cách cổ điển và chút hiện đại. – Phòng Hội Thảo của Khách sạn Gold Coast Đà Nẵng với sức chứa lên đến 150 khách và với thiết kế cực kì hiện đại và đẹp mắt, được trang bị đầy đủ tiện nghi đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng, hứa hẹn sẽ mang lại sự thành công cho quý khách. Phòng meeting đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng. Khách sạn Gold Coast Đà Nẵng còn có bàn đặt tour và dịch vụ thu đổi ngoại tệ. Tại đây cũng có dịch vụ đưa đón sân bay, cho thuê xe đạp và xe hơi. Nhà hàng của Khách sạn Gold Coast Đà Nẵng phục vụ tuyển chọn các món ăn Châu Á và phương Tây. Nhà hàng trong khách sạn Gold Coast Đà Nẵng. Bể bơi tại khách sạn Mini bar Khách sạn được điều hành bởi ...

Giới thiệu về di tích thánh địa Mỹ Sơn chi tiết nhất Clip ngắn về du lịch Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn ở đâu? Hướng dẫn du lịch thánh địa Mỹ Sơn Giá vé tham quan di tích thánh địa Mỹ Sơn Nên đến du lịch thánh địa Mỹ Sơn khi nào? Dấu ấn lịch sử Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn có gì đặc biệt? Kiến trúc cổ tại thánh địa Mỹ Sơn Tháp Kalan tại trung tâm thánh địa Trải nghiệm con đường cổ độc đáo Thưởng thức điệu múa Apsara mê hoặc Trải nghiệm lễ hội Katê truyền thống Những điều cần lưu ý khi đến tham quan thánh địa Mỹ Sơn  Thánh địa Mỹ Sơn là địa danh nổi tiếng mỗi khi bạn đến Quảng Nam du lịch. Đây là di sản văn hóa lịch sử của tỉnh Quảng Nam và nổi tiếng với quần thể kiến trúc đền đài Chăm Pa độc đáo. Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn được phát hiện vào năm 1885. Và được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới bởi UNESCO. Dưới đây là những kinh nghiệm khám phá di tích Mỹ Sơn được chia sẻ bởi Nụ Cười Mê Kông mà bạn có thể tham khảo. Di tích thánh địa Mỹ Sơn Giới thiệu về di tích thánh địa Mỹ Sơn chi tiết nhất Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm ẩn mình sâu trong thung lũng với núi non trùng điệp bao quanh. Khi xưa, Mỹ Sơn từng là nơi mà người dân dùng để cúng tế cũng như đặt các lăng mộ của các các vị vua Chăm Pa thời kỳ đó. Đôi nét về Mỹ Sơn Clip ngắn về du lịch Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn ở đâu? Thánh địa Mỹ Sơn ở đâu? Khu thánh địa Mỹ Sơn là quần thể di sản mang kiến trúc của người Chăm Pa cổ thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Điểm đến du lịch này có đường kính rộng khoảng 2km với hơn 70 ngôi đền tháp khác nhau mang nhiều nét kiến trúc lịch sử tiêu biểu cho từng giai đoạn phát triển của Chăm Pa cổ. Thánh địa Mỹ Sơn có niên đại vào khoảng thế kỷ IV dưới thời đại vua Phạm Hồ Đạt. Đây từng là nơi dùng để thờ cúng thần Linga và Shiva. Hai thế kỷ sau, ngôi đền bị thiêu rụi trong một trận hỏa hoạn lớn. Và tới thế kỷ VII thì vua Phạm Phạn Chi đã cho xây lại các ngôi đền – di tích còn tồn tại đến ngày nay.  Di tích Mỹ Sơn ở đâu? Hướng dẫn du lịch thánh địa Mỹ Sơn Để đến được thánh địa Mỹ Sơn, trước hết bạn phải có mặt tại Quảng Nam. Có 3 cách di chuyển phổ biến, gồm: Đi bằng tàu hoả: Nếu bạn yêu thích ngắm nhìn cảnh sắc ven đường xuyên suốt chuyến đi. Thì tàu lửa ...

Kinh nghiệm du lịch Tháp Bà Ponagar  Tháp Bà Ponagar nằm ở đâu? Giải thích tên gọi của Tháp Bà Ponagar Truyền thuyết Tháp Bà Ponagar Nha Trang Hướng dẫn đi Tháp Bà Nha Trang  Giá vé và giờ mở cửa Tháp Chàm Ponagar Ghé thăm Tháp Bà Ponagar Nha Trang vào thời điểm nào là đẹp nhất? Tháp Bà Ponagar Nha Trang có gì hấp dẫn? Chiêm ngưỡng kiến trúc Chăm Pa cổ xưa Tham quan 3 tầng khu di tích Tháp Bà Nha Trang Hòa mình vào các lễ hội văn hóa đặc sắc Một số địa điểm vui chơi gần Tháp Bà Ponagar Công viên giải trí VinWonders Nha Trang Tháp Trầm Hương Nha Trang Viện Hải Dương Học Nha Trang Những lưu ý khi tham quan Tháp Chàm Nha Trang Tháp Bà Ponagar Nha Trang là một quần thể kiến trúc đặc biệ. Ghi dấu cho thời kỳ Hindu giáo phát triển rực rỡ. Nơi đây được rất nhiều du khách trong và ngoài nước lựa chọn cho hành trình khám phá của mình. Cùng Nụ Cười Mê Kông khám phá công trình kiến trúc nghệ thuật vô cùng độc đáo của người Chăm cổ này nhé! Tháp Po Nagar Kinh nghiệm du lịch Tháp Bà Ponagar  Tháp Bà Ponagar nằm ở đâu? Địa chỉ: Đường 2 tháng 4, Vĩnh Phước, Nha Trang, Khánh Hòa. Cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2km về Hướng Bắc. Địa điểm này hay còn được gọi với cái tên khác đó chính là khu di tích lịch sử Tháp Bà Nha Trang. Bên cạnh đó, Tháp Bà Ponagar Nha Trang còn là điểm du lịch nổi tiếng nằm trên đồi Cù Lao. Đoạn đồi này cao khoảng 10m, gần với bờ sông Cái. Khung cảnh thiên nhiên tại đây rất đẹp, có sự hài hòa của núi non, sông nước. Mang đến cho du khách những trải nghiệm cực kỳ thích thú. Tháp Bà Nha Trang Giải thích tên gọi của Tháp Bà Ponagar Tên gọi của tháp được đặt theo tên của một vị nữ vương là Po Ina Nagar. Đây là vị thần tạo dựng ra Trái Đất, sản sinh gỗ quý, cây cối và lúa gạo. Đồng thời cũng là vị thần tạo dựng nên sự sống. Và dạy dỗ con dân lao động mưu sinh trong đời sống hằng ngày. Bà có tất cả 38 người con gái và sau này đều hóa thân trở thành nữ thần. Tháp Bà Ponagar Nha Trang Trong số đó có ba người được chọn làm thần bảo vệ đất đai và được thờ phụng cho tới ngày nay. Tên gọi “Tháp Bà Ponagar” được dùng để chỉ chung cả công trình kiến trúc này. Nhưng thực ra nó là tên của ngọn tháp lớn nhất cao khoảng 23 mét. Truyền thuyết Tháp Bà Ponagar Nha Trang Theo thuyết minh về Tháp Bà Ponagar, “Ponagar” trong tiếng Chăm có nghĩa là “mẹ xứ sở”. Đây là nơi ...

Tại vùng Trung bộ và Tây nguyên cho đến nay vẫn còn rất nhiều những dấu ấn lịch sử văn hóa của người dân Chăm Pa. Nếu du khách đặt chân đến mảnh đất du lịch Nha Trang, và mang một niềm yêu thích với những công trình cổ nói chung và đối với những nét văn hóa của người dân Chăm Pa nói riêng thì Tháp Bà Ponagar Nha Trang chính là một địa điểm không thể không ghé qua của du khách. Hãy theo chân chúng mình để tìm hiểu thêm về Tháp Bà Nha Trang, nơi chứa đựng một nền văn hóa di sản khổng lồ nhé. Mục Lục Đôi nét về Tháp Bà Nha Trang Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển đến Tháp Bà Nha Trang Địa chỉ cụ thể Hướng dẫn di chuyển cụ thể đến Tháp Bà Nha Trang Giá vé tham quan Tháp Bà Nha Trang Vẻ đẹp nổi bật của Tháp Bà Nha Trang Kiến trúc Tháp Bà Ponagar Nha Trang Khu tháp cổng Khu tiền đình Khu đền tháp Khu bia ký Vẻ đẹp lễ hội Tháp Bà Nha Trang Lưu ý khi tham quan Tháp Bà Nha Trang Một số khách sạn resort gần với Tháp Bà Nha Trang Sheraton Hotel & Spa Nha Trang Eastin Grand hotel Nha Trang Champa Island Resort Nha Trang Hình ảnh của du khách tại Tháp Bà Nha Trang Đôi nét về Tháp Bà Nha Trang Tháp Bà Nha Trang, có vị trí tọa lạc ở một vị trí tuyệt đẹp, ở trên một ngọn đồi nhỏ xanh mát cách 10 đến 12 mét so với mặt nước con sông Cái Nha Trang hiền hòa chảy quanh. Ponagar là tên của ngọn tháp được xây dựng lớn nhất tại công trình kiến trúc lịch sử này, Ngoài ra tháp còn có tên gọi khác là Yang Po Inư Nagar hay Yang Pô Ana Gar. Cả công trình đã được xây dựng trong thời kỳ đạo Hindu đang phát triển cường thịnh, khi đó Chăm Pa còn được gọi là Hoàn Vương Quốc. Đây là vương quốc của người Chăm nắm quyền từ năm 757 đến năm 859, vương quốc được thành lập sau một cuộc thay đổi quyền lực tại Lâm Ấp. Chính trong khoảng thời gian này thì Tháp Bà Nha Trang đã được xây dựng. Chính vì vậy tượng nữ thần có hình dạng của Uma, vợ của Shiva. Nữ vương Po Ina Nagar còn được biết đến với tên gọi là Bà Đen. Người là vị nữ thần  được chế tạo bởi mây trời và bọt biển. Người dân địa phương tôn thờ bà bởi bà là người tạo ra Trái Đất ngoài ra còn sản sinh gỗ quý, bên cạnh đó là việc dạy cho người dân nơi đây cách cày cấy, trồng trọt cây cối và lúa gạo. Chính điều đó đã tạo cho người dân địa phương mang tín ngưỡng, sự sùng bái đối với bà. Bà ...

1. Thánh địa Mỹ Sơn ở đâu 2. Nên tham quan Thánh địa Mỹ Sơn vào thời điểm nào 3. Khám phá Thánh địa Mỹ Sơn Khám phá toàn cảnh thánh địa Mỹ Sơn Trải nghiệm con đường cổ rộng tới 8m độc đáo Thưởng thức điệu múa Apsara đầy mê hoặc Hòa mình vào lễ hội Katê truyền thống của người Chăm 4. Nên ăn gì khi đi du lịch Thánh địa Mỹ Sơn Món bê thui Cầu Mống Món mì Phú Chiêm Bánh đập Bánh bèo Bánh tổ Bánh xèo 1. Thánh địa Mỹ Sơn ở đâu Tọa lạc tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, khu du lịch Thánh địa Mỹ Sơn cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 69km mất một tiếng đi xe máy. Nó cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20km và cách phố cổ Hội An khoảng 35km. Đây là một tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa. E ấp nép mình trong một thung lũng có bán kính 2km, Thánh địa Mỹ Sơn được bao quanh bởi núi đồi và cây cối hoang dã. Nơi đây luôn ẩn chứa trong mình một vẻ đẹp huyền bí cuốn hút các nhà thám hiểm muốn khám phá và chinh phục. Và những thế kỷ trước đây, địa danh này từng được sử dụng làm nơi tổ chức, cúng tế của vương triều Chăm Pa, cũng như là nơi chôn cất của các vị vua cùng thời Chăm Pa thời đó. Thánh địa Mỹ Sơn 2. Nên tham quan Thánh địa Mỹ Sơn vào thời điểm nào Hòa toàn khác biệt với các loại hình  khác, Thánh địa Mỹ Sơn là một di tích đền đài cổ đại nằm tít ở rừng sâu. Đường vào bên trong khu di tích chủ yếu là đất bùn, có những đoạn quanh co không phải dễ dàng để đến đây. Đặc biệt, vào mùa mưa hầu như các tuyến đường đi vào bên trong khu tháp cổ đều bị sình lầy, ẩm ướt, trơn trượt rất khó để mà di chuyển. Nhiều khách quốc tế tới tham quan Di sản Văn hóa thế giới thánh địa Mỹ Sơn Nơi đây chỉ có 2 mùa chính: mùa nắng rơi vào khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 8 và mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Và khoảng thời gian lý tưởng để khám phá Thánh địa Mỹ Sơn thường là từ tháng 2 đến tháng 4, vì đây là thời điểm sau Tết nên nắng không quá gắt và thời tiết mát mẻ dễ chịu, chụp hình cũng rõ nét và lung linh hơn nhiều. Chính vì vậy, trước khi lên kế hoạch du lịch tham quan Thánh địa Mỹ Sơn bạn nên kiểm tra thời tiết ở nơi đây có tốt không để có quyết sáng suốt cho chuyến tham quan được trọn vẹn nhé. Điểm check in cực hot 3. Khám phá Thánh địa Mỹ Sơn Tồn ...

1 Vị trí 2 Đặc điểm Đến với Bình Định, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh đẹp của thiên nhiên, sự hiền hòa, chân chất của con người Bình Định, mà đó còn là một trong những tỉnh thành còn lưu giữ nhiều giá trị của lịch sử, của văn hóa, của một nét đẹp trong kiến trúc thời xưa. Tháp Bình Lâm là một trong những nét đẹp của Bình Định. Đây là một trong những ngôi tháp Chăm pa cổ còn tồn tại đến ngày nay. Nét đẹp độc đáo trong kiến trúc cũng như nghệ thuật điêu khắc và trang trí đã tôn lên giá trị nghệ thuật to lớn của công trình kiệt tác này. Tháp Bình Lâm là một trong những địa điểm thu hút  nhiều khách du đến tham quan và khám phá. Vị trí Tháp Bình LÂm tọa lạc tại thôn Bình Lâm, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Đây là ngôi tháp đặc biệt và không giống như những ngôi tháp khác vì nó nằm ngay trên vùng đồng bằng, được khu dân cư bao quanh nên tạo cho du khách cảm giác khá gần gũi với cuộc sống đời thường. Đặc điểm Tháp Bình Lâm cao khoảng 20m. Trải qua nhiều năm tháng, tháp đã bị hủy hoại đôi chút, nhưng xét về tổng thể, ngôi tháp vẫn ánh lên một màu gạch lóng lánh bên những bức tường cổ kính. Tháp có tổng thể khá chắc chắn và vững chãi, và ngôi tháp này cũng là một đặc trưng của nền văn hóa Chăm pa. Tháp có 3 tầng, bình đồ vuông. Hai tầng pử phía trên thu nhỏ dẫn về phía đỉnh. Cửa chính hướng về phía Đông, nơi mặt trời tỏa nắng, còn cửa Tây và cửa Nam đến nay cũng không còn nguyên vẹn như thuở ban đầu vì thời gian tồn tại của tháp cũng đã cách đây rất lâu. Tháp được xây dựng vào thế kỉ 10, 11 nên các yếu tố nghệ thuật đối với ngôi tháp rất truyền thống. Nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật trang trí bằng các hình như sư tử, hoa lá, các hình áp… đã tạo nên một vẻ đẹp cổ xưa, lưu giữ lại những giá trị văn hóa của người Chăm, và truyền thụ cho tới ngày nay. Đến với tháp Bình Lâm, du khách như được trở về với khoảng thời gian trong quá khứ. Ở đây, du khách sẽ được tham quan, chụp ảnh lưu niệm,  được tìm hiểu đôi điều về văn hóa Chăm. Hơn nữa, là được tận hưởng cảm giác yên bình,  gần gũi, ấm áp của miền quê Bình Định này. Tháp Bình Lâm là một địa điểm du lịch hấp dẫn, nó không chỉ cho du khách mở mang tầm mắt, mà còn mang lại nhiều cảm giác thú vị, tuyệt vời. Nơi đây, không những là địa điểm để du khách tham ...

1 Vị trí 2 Đặc điểm Bình Định, một điểm đến cũng rất nổi tiếng với du lịch biển Việt Nam. Đến đây, du khách không chỉ được ngắm vẻ đẹp hấp dẫn, lôi cuốn của biển mà còn được thưởng thức nhiều món ăn ngon, đặc biệt đến từ bàn tay khéo léo của các đầu bếp nơi đây. Là một thành phố du lịch biển nổi tiếng, Quy Nhơn-Bình Định luôn tạo được nhiều ấn tượng với du khách. Không chỉ có biển, nơi đây còn có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, trong đó phải nói đến Tháp Đôi, một khu di tích trong lòng thành phố với hai ngọn tháp từ thời vương quốc Chăm pa. Vị trí Tháp Đôi, hay còn có tên gọi khác là tháp Hưng Thạnh, tọa lạc tại làng Hưng Thạnh xưa, bây giờ thuộc phường Đống Đa, cách thành phố Quy Nhơn gần 3km về hướng Tây Bắc. Nơi đây là một trong những công trình kiến trúc cổ đại vẫn còn được lưu giữ trên mảnh đất anh hùng này. Đặc điểm Tháp Đôi là công trình kiến trúc có niên đại từ thế  kỉ 13 với lối cấu trúc rất độc đáo. Quanh tường, phía ngoài tháp được chạm trổ bằng các bức điêu khắc rất tỉ mỉ, độc đáo và mang giá trị rất cao về sự phát triển của một thời thời đại. Đó là những bức điêu khắc về các loài vật, các con thú,chim…đậm chất văn hóa Chăm. Tháp Đôi là hình tượng của một cặp vợ chồng đứng cạnh nhau, quấn quít, yêu thương nhau. Trong giai đoạn chiến tranh, tháp đã bị tàn phá, nhưng sau đó được sự giúp đờ nhiệt tình của các chuyên gia và các nhà khảo cổ, tháp Đôi đã được khôi phục dáng vẻ ban đầu, và trở thành điểm đến thu hút du khách. Mang đậm phong cách dấu ấn của người Chăm pa, cấu trúc của hai ngọn tháp cũng thu hút sự tò mò của du khách. Tháp chính cao 20 m, tháp phụ cao 18m. Mỗi tháp gồm hai phần: Phần thân và phần đỉnh tháp. Bên ngoài được trang trí với hình tượng chim thần, rât độc đáo. Tháp Đôi có kiến trúc tinh tế và mang một giá trị cao về nghệ thuật. Nếu du khách đứng trong lòng tháp, sẽ nhìn thấy cả một bầu trời cao bao la, một không gian đọng lại nhiều cảm xúc. Khu tháp này không vắng vẻ mà nó được bao bọc bởi rất nhiều hộ dân sống xung quanh. Chính vì thế, khi đến đây, du khách sẽ cảm nhận được sự nhộn nhịp, nhưng cũng lại rất thanh bình của Bình Định. Tháp Đôi là công trình cổ được lưu giữ, bảo tồn và được khai thác cho ngành du lịch. Nơi đây mang đậm dấu ấn văn hóa của người Khơ me, và thu hút rất nhiều sự ...

1 Vị trí 2 Đặc điểm Nói đến Đà Nẵng, chắc du khách sẽ nghĩ ngay tới biển xanh và núi non hùng vĩ. Nghĩ đến một thành phố năng động, hiện đại và phát triển. Nghĩ đến ngay đó là một trung tâm của miền Trung Việt Nam. Nhưng quả thực là không chỉ dừng ở đó, Đà Nẵng còn là nơi bảo tồn và lưu giữ nhiều giá trị truyền thống của dân tộc. Bảo tàng Chăm Pa là một nơi như thế, nơi lưu gi những giá trị, những hiện vật Chăm quy mô nhất Việt Nam. Một bảo tàng với nhiều điều đặc biệt trong kiến trúc, điêu khắc, trong cách bài trí… Một nơi đáng để con người tìm hiểu và khám phá những điều cổ xưa. Vị trí Bảo Tàng Chăm Pa tọa lạc tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Nó nằm ngay ngã ba giao lộ Trưng Nữ Vương, Bạch Đằng và 2/9, đối diện với trung tâm truyền hình Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng. Nơi đây là một bảo tàng lưu giữ những hiện vật của nền văn hóa Chăm Pa. Đặc điểm Bảo tàng Chăm Pa là bảo tàng trưng bày hiện vật Chăm quy mô nhất Việt Nam, nơi đây được Pháp xây dựng, và là nơi cất giữ, trưng bày các hiện vật  của nền văn hóa Chăm Pa, những hiện vật mà được tìm thấy ở các ngôi tháp, các đền, đài ở nhiều tỉnh duyên Hải Miền Trung. Bảo Tàng Chăm Pa có diện tích là 6.673 m2 trong đó diện tích trưng bày là khoảng 2000 m2. Nơi đây có không gian thoáng và cổ kính, nó như đưa con người ta vào một thế giới của nhiều năm về trước, thế giới của một nền văn hóa, văn minh được lưu giữ và bảo tồn. Bảo tàng mở cửa các ngày trong tuần, để phục vụ cho du khách. Trong bảo tàng, các khu trưng bày được phân chia rõ ràng, và có sự hướng dẫn rất cặn kẽ. Những khu vực phân chia, tương ứng với những khu vực địa lý mà phát hiện được những hiện vật của nền văn hóa Chăm Pa. Kiến trúc của bảo tàng Chăm Pa là kiến trúc của Pháp, rất ấn tượng. Nó được kết hợp hài hòa với những hiện vật, những di tích tạo nên sự cổ kính, ấn tượng. Đến đây, du khách sẽ như vào một thế giới khác, được tận mắt nhìn thấy những hiện vật và được tìm hiểu về cuộc sống và văn hóa xưa. Bảo tàng Chăm Pa là một nơi tuyệt vời với những du khách đam mê khám phá và tìm hiểu về  nền văn hóa, nền văn minh của nhân loại. Nơi đây là địa điểm thú vị để  học tập, tham quan và tìm hiểu, là nơi để đưa tâm hồn trở về quá khứ, trở về với một cuộc ...

Mời bạn về thăm chùa Thiên Trúc, ngôi cổ tự đặc biệt của huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định hiện còn lưu giữ hai tác phẩm điêu khắc đá Chăm Pa, theo các nhà nghiên cứu được sử dụng để thờ và trang trí kiến trúc tháp Bình Lâm, có niên đại vào khoảng thế kỷ XI. Chùa Thiên Trúc nằm ở đường tỉnh (tỉnh lộ) DT640, thuộc địa phận xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Chùa Thiên Trúc có niên đại hơn trăm năm, nằm gần với tháp Bình Lâm, một ngôi tháp cổ Chăm Pa. Được biết, trong chùa Thiên Trúc hiện đang lưu giữ hai vật thờ cúng quý quá của tháp Bình Lâm, đó chính là tượng Jata Linga và chim thần Garuda (đã bị gãy phần mỏ). Ngoài yếu tố đặc sắc và độc đáo trên, cảnh chùa Thiên Trúc với kiến trúc truyền thống cổ kính cùng vườn cây hoa lá xanh mát và an lành rất đáng để du khách làm một chuyến đến đây tham quan, chiêm bái. Cổng tam quan chùa Thiên Trúc Cảnh bên trong sân chùa Tượng Jata Linga và chim thần Garuda (đã bị gãy phần mỏ) Tượng Jata Linga cao 48 cm, cũng chất liệu đá sa thạch, có dáng hình trụ tròn, trên phần đỉnh hơi lõm. Linga trong tín ngưỡng của người Chăm chính là bộ sinh thực khí nam, tượng trưng cho thần Siva, một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo, biểu tượng cho dương tính và năng lực sáng tạo. Tượng Garuda cao 132 cm, chất liệu đá sa thạch, thể hiện trong tư thế đứng, chính diện, đầu đội mũ miện hình chóp. Các tượng Phật giáo và quang cảnh khác trong chùa Thiên Trúc. Cảnh trước cổng chùa *** Bài viết có sử dụng tư liệu được tổng hợp và biên tập lại từ nhiều nguồn trên Internet, chỉ mang tính chất tham khảo. *** Ảnh chụp bằng điện thoại IPhone 7, chỉnh màu qua ứng dụng (app) Meitu.

Cách di chuyển đến thành Hoàng Đế Những đặc sắc của thành Đồ Bàn Lịch sử của thành của những cái tên Thành cổ đặc sắc Nếu có dịp ghé qua An Nhơn trên hành trình khám phá những đặc sắc của miền quê nơi đây với những địa điểm du lịch cổ như chùa Thập Tháp, Tháp Cánh Tiên,… đừng quên ghé thăm Thành Đồ Bàn hay Thành Hoàng Đế – một trong những di tích rất nỗi tiếng, và đặc sắc của huyện An Nhơn. Là một trong những thành cổ và rất nhiều huyền thoại ở đây, hiện nay ở đây mang phong thái điêu tàn, hoang vắng của một phế tích còn lưu lại. Và nếu bạn có nghe qua những câu thơ của Chế Lan Viên bạn sẽ hiểu phần nào “Thành Đồ Bàn cũng không thôi nức nở Trong sương mờ huyền ảo lắng tai nghe Từ một làng xa xôi bao tiếng mõ Tan dần trong yên lặng của đồng quê”… Cách di chuyển đến thành Hoàng Đế Với những cái tên mỹ miều như thành cổ chà Bàn, Thành hoàng đế hay thành Bình Định hiện là một phế tích, nhưng vẫn có rất nhiều thứ hay ho để khám phá nơi đây. Thành Đồ Bàn hay còn gọi là Thành Hoàng Đế một chiến tích còn lưu lại của một thời chăm Pa cổ Tọa lạc tại xã Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km. Và được xây dựng trên mộ gò đất cao. Đi từ xa xa khi đến đầu xã chúng ta có thể thấy lấp ló từ xa. Từ thành phố Quy Nhơn, bạn đi theo hướng Quốc Lộc 1A, để thăm thú Chùa Thiên Hưng – Ngôi chùa đẹp nhất Quy Nhơn, sau đó bạn tiếp tục đi thẳng QL 1A. Khi đến địa phận An Nhơn, bạn sẽ đi qua xã Đập Đá, đối diện công viên Đập Đá là đường Nguyễn Nhạc, sau đó bạn tiếp tục đi thẳng đến cuối đường, nhìn về phía tay phải là Thành Hoàng Đế. Nếu khó nhớ quá, bạn có thể đi theo Google map, mình để bên dưới này nhé Những đặc sắc của thành Đồ Bàn Năm 1982, thành đồ bàn được xếp hạng di tích lịch sử quan trọng, và là niềm tự hòa, vững tin trong lòng mỗi người dân An Nhơn. Thành Đồ Bàn nét đặc sắc và rất được nhiều người lựa chọn là địa điểm check in Thành Hoàng Đế là chứng tích về một thời Chăm Pa cổ uy chấn. Mang đậm phong cách đặc sắc của một nền văn hóa cổ, rất đáng để check in và tìm hiểu về lịch sử nơi đây. Xem thêm các kiến trúc cổ Chăm Pa ở Bình Định Tháp đôi Quy Nhơn – Địa điểm gần trung tâm Lịch sử của thành của những cái tên Được xây dựng vào năm 928 bởi những người thợ điêu ...

Đường đi đến tháp thủ thiện Khám phá tháp Thủ Thiện Kiến trúc của tháp Đánh giá tổng thể tháp Thời gian đẹp để check in Tây Sơn vùng đất võ của Bình Định, đến với huyện Tây Sơn bạn không chỉ tham quan khám phá những địa điểm du lịch nỗi tiếng ở đây như Hầm Hô, Bảo Tàng Quang Trung mà còn chương nghiễm những kiến trúc chăm pa cổ đại còn nguyên vẹn ở đây như tháp Thủ Thiện, Tháp Dương Long. Cùng top10quynhon review tháp thủ thiện Bình Định – tháp chăm pa cổ đặc sắc còn sót lại ở Tây Sơn, về tháp Dương Long mình đã có 1 bài review chi tiết, bạn tham khảo thêm theo link bên dưới nhé. Đường đi đến tháp thủ thiện Là kiến trúc chăm pa còn lưu lại ở Thôn Thủ Thiện, xã Bình Nghi, Tây Sơn Bình Định các thành phố Quy Nhơn chừng 40km về phía Gia Lai. Tháp Thủ Thiện Bình Đinh – Ngôi Tháp cổ đang dần phục hồi Ở Tây Sơn có các địa điểm du lịch nỗi tiếng bạn nên xem qua: Đường đi đến tháp Thủ Thiện rất đơn giản bạn chỉ cần đi theo con đường Quốc Lộ 19 về hướng Gia Lai (Nếu bạn đã đi Tháp Bánh Ít, thì khi bạn đến cầu Bà Di bạn đi theo hướng về Gia Lai), bạn đi khoảng 40Km. Sau đó trên đến ủy ban xã Bình Nghi, đi khoảng thêm 50m nữa phía bên phải sẽ có 1 con đường bê tông nhỏ (Tại ngã tư này là Cây Xoài 1) , tiếp đó bạn đi thẳng khoảng 1km nữa, và rẻ phải đi thẳng sẽ thấy 1 ngón tháp lấp ló. (Đây là đường làng nên rất có nhiều đường hẻm, nên bạn hãy hỏi người dân nơi đây nhé) Khám phá tháp Thủ Thiện Không quá đồ sộ như tháp bánh ít hay tháp đôi, tháp thủ thiện chỉ còn lại 1 ngọn tháp. Hiện đang được chính quyền trùng tu lại. Ngọn tháp lẻ loi giữa cánh đồng, hiện nay người dân trồng rau xung quanh tháp. Xung quanh tháp hiện đang rất hoang sơ, nhiều người dân trồng rau xanh quanh tháp Thực tế tháp cũng không có điểm gì đặc sắc. nhưng với những bạn yêu thích khám phá những kiến trúc cổ của cổ đại Chăm Pa, thì rất ưa chuộng. Với những kiến trúc đặc sắc của chăm pa, giống như kiến trúc của các tháp chăm ở Việt Nam, Tháp Thủ Thiện được thi công, xây dựng đều bằng gạch nung nhưng rất chắc chắn. Khác với những công trình Tháp chăm ở Bình Định các công trình hầu hết được xây dựng trên những quả đồi hoặc những gò cao, thì tháp thủ thiện tọa lạc ở vùng phía nam Sông Côn, ở vùng đồng bằng. Kiến trúc của tháp Tháp được xây dựng theo kiến trúc hình vuông, với ...

Một Vài Nét Về Bảo Tàng Chăm Pa Đà Nẵng Điểm Nổi Bật Khi Đến Với Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Cùng Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Bạn Trải Nghiệm Được Gì ? Điều Kiện Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Vé Bao Gồm: Vé Không Bao Gồm: Chính Sách Hủy Đổi Trả Vé Hướng Dẫn Sử Dụng Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Một Vài Thông Tin Cần Thiết Mọi Thông Tin Chi Tiết Xin Liên Hệ: Bảo tàng Chăm Pa Đà Nẵng là một trong những địa điểm tham quan vô cùng hấp dẫn đối với du khách khi đến Đà Nẵng. Đến đây quý du khách sẽ thực sự hiểu rõ hơn về lịch sử người Chăm trên đất Viêt. Chính vì thế quý du khách khi đến Đà Nẵng, không thể không lưu tâm đến Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng. Cùng dichoidanang.com tìm hiểu một vài thông tin cho địa điểm tham quan này nhé! Một Vài Nét Về Bảo Tàng Chăm Pa Đà Nẵng Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là Bảo tàng trưng bày hiện vật Chăm quy mô nhất ở Việt Nam. Đây là bảo tàng do người Pháp xây dựng chuyên sưu tập, cất giữ và trưng bày các di vật của vương quốc Chăm Pa. Các hiện vật được tìm thấy ở các tháp, thành lũy Chăm tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Bên Những Cây Hoa Sứ Đầy Huyền Bí Tọa lạc tại ngã gần ngã ba 2 tuyến phố đẹp nhất thành phố Đà Nẵng ở số 2, đường 2/9, quận Hải Châu, Đà Nẵng. Ngay ngã ba giao lộ Trưng Nữ Vương, Bạch Đằng và 2/9. Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng có tổng diện tích 6.673 m². Trong đó phần diện tích trưng bày là 2.000 m². Điểm Nổi Bật Khi Đến Với Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Được chiêm ngưỡng những hiện vật điêu khắc người Chăm Nghe thuyết minh và hiểu rõ hơn văn hóa và lịch sử Chăm Pa Tha Hồ Check – in Với nét cổ điển của Bảo Tàng Thần Ganesha Thần Tài Trí Và Hạnh Phúc Cùng Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Bạn Trải Nghiệm Được Gì ? Bẻo tàng Chăm Pa Đà Nẵng là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn. Đến đây bạn sẽ hiểu hơn về gốc tích người chăm. Nền văn hóa Chăm cũng như các vị Thần linh thiêng của họ. Linga và Joni Hơn thế, người thuyết minh cực hay, nhiệt tình và cực kỳ thu hút. Ngoài ra bạn còn có thể mua quà lưu niệm cũng như check in thoải mái. Nơi đây là bảo tảng khá cổ được xây dựng bởi người Pháp. Chính vì thế nơi đây mang trên mình kiến trúc độc đáo cùng dãy hoa sứ đầy huyền bí. Điều Kiện Vé Bảo Tàng Chăm Đà Nẵng Vé Bao Gồm: Vé vào cổng bảo tàng Chăm Pa Đà Nẵng VAT 10% Vé Không Bao Gồm: Chi ...

Đối với những vị khách đam mê chiêm ngưỡng những công trình mang dấu ấn văn hóa, lịch sử ấn tượng tại Phan Thiết nhất định đừng quên note tọa độ tháp Po Sah Inư vào kế hoạch khám phá. Một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng tại thành phố Phan Thiết mà du khách không nên bỡ lỡ cơ hội khám phá chính là tháp Po Sah Inư – công trình ấn tượng mang dấu ấn của nền văn hóa Chăm Pa lâu đời, hứa hẹn mang đến nhiều trải nghiệm tham quan, check-in thú vị cho hành trình vi vu của bạn. Địa điểm du lịch nổi tiếng tại thành phố Phan Thiết mà du khách không nên bỏ lỡ cơ hội khám phá chính là tháp Po Sah Inư. Ảnh: manhtienkhoi_ Đôi nét về tháp Po Sah Inư – Địa điểm du lịch nổi tiếng tại thành phố Phan Thiết Tháp Po Sah Inư là địa điểm du lịch cách thành phố Phan Thiết khoảng 7km, nằm trong khu di tích lầu Ông Hoàng và sở hữu vị trí tọa lạc trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hải, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Tháp Po Sah Inư là địa điểm du lịch nằm trong khu di tích lầu Ông Hoàng. Ảnh: vydo.summer Quần thể tháp Chàm Poshanư được xây dựng vào cuối thế kỉ thứ 8 – đầu thế kỷ thứ 9 tại Vương quốc Chăm Pa và ngọn tháp ấn tượng này được xem như công trình chứa nhiều tinh hoa kiến trúc của người Chăm cổ nhất khi vẫn còn lưu giữ được gần như toàn vẹn vẻ đẹp uy nghi, tráng lệ vô cùng ấn tượng. Quần thể tháp Chàm Poshanư được xây dựng vào cuối thế kỉ thứ 8 – đầu thế kỷ thứ 9 tại Vương quốc Chăm Pa. Ảnh: thu.honggg Nơi đây thờ thần Shiva – một trong những vị thần Ấn Độ giáo được sùng bái, tôn kính nhất trong văn hóa Chăm Pa và vào thế kỷ 15, quần thể tháp được xây dựng thêm một số đền thờ để thờ công chúa Poshanư – con vua Para Chanh, một nhân vật từng có nhiều công lao trong việc giúp đỡ người dân trong việc truyền nghề như trồng lúa nước, dệt vải thổ cẩm, trồng trọt, chăn nuôi… Ngọn tháp được xem như công trình chứa nhiều tinh hoa kiến trúc của người Chăm cổ nhất khi vẫn còn lưu giữ được gần như toàn vẹn vẻ đẹp tráng lệ. Ảnh: hngmngoc Hướng dẫn di chuyển đến quần thể tháp Chàm Poshanư Du khách mong muốn ghé thăm tháp Po Sah Inư có thể di chuyển từ TP. Hồ Chí Minh bằng nhiều phương tiện khác nhau như xe máy hoặc xe khách. Bên cạnh đó, nếu bạn lựa chọn phương tiện cá nhân để trải nghiệm cảm giác phượt thì có thể đi theo lộ trình sau đây: Du khách xuất phát từ ...

Mũi Né, Phan Thiết là điểm đến du lịch hàng đầu của khách du lịch trong và ngoài nước hàng năm. Đến với vùng biển này, chắc hẳn bạn không thể bỏ qua Cham Villas Resort đẳng cấp, thú vị và vô cùng độc đáo. Cùng chúng mình ghé thăm khu nghỉ dưỡng này ngay trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về sự độc đáo đó nhé! Mục Lục Đôi nét về Cham Villas Resort Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới Cham Villas Resort Địa chỉ chi tiết của Cham Villas Resort Hướng dẫn di chuyển tới Cham Villas Resort Không gian và phong cách thiết kế của Cham Villas Resort Phong cách thiết kế Hệ thống phòng nghỉ của Cham Villas Resort Garden Villas – Biệt thự sân vườn  Beach Front Villas – Biệt thự hướng biển  Các dịch vụ tiện ích nổi bật tại Cham Villas Resort Cham Villas Spa The Cham Garden Restaurant Nhà hàng Ratinger Löwe (món Đức) The Beach Bar Review của khách hàng về Cham Villas Resort Bảng giá phòng Cham Villas Resort Thông tin đặt phòng Cham Villas Resort Các địa điểm du lịch nổi tiếng gần Cham Villas Resort Suối Tiên Làng chài Mũi Né Tháp Chàm Đôi nét về Cham Villas Resort Cham Villa Resort còn được biết tới với tên gọi đầy đủ là Cham Villas Boutique Resort, là khu nghỉ dưỡng hàng đầu của khách du lịch mỗi khi đặt chân tới vùng biển rộng Mũi Né, Phan Thiết. Được biết, Cham Villas Resort được ra đời bởi ý tưởng của một cặp tình nhân Việt và Đức. Họ đem lòng thương mến nhau, dành tình cảm cho nhau và chính tại nơi đây họ đã gặp gỡ và nên duyên với nhau để rồi hai tâm hồn hòa hợp cùng kết tinh và sáng tạo ra một sản phẩm nghỉ dưỡng độc đáo. Cham Villas Resort cũng chính là sự gửi gắm của đôi tình nhân này bằng tất cả sự yêu thương và quan tâm tới mỗi du khách khi nghỉ dưỡng tại đây. Họ mong muốn rằng, mỗi du khách khi nghỉ dưỡng tại Cham Villas đều được tận hưởng tình yêu thương nồng hậu nhất và cùng nhau thưởng thức không gian biển xanh, cát trắng đầy yên bình. Lấy ý tưởng từ văn hóa Chăm Pa độc đáo, Cham Villas muốn mỗi du khách có thể trải nghiệm được hơi thở của biển cả rộng lớn và tìm lại được sự cân bằng trong cuộc sống hiện đại, ồn ào và náo nhiệt tại các thành phố lớn. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới Cham Villas Resort Địa chỉ chi tiết của Cham Villas Resort Cham Villas Resort có địa chỉ tại: 32 Nguyễn Đình Chiểu, Khu 1, Hàm Tiến, Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận. Đây là vị trí thuận tiện cho việc di chuyển cũng như khám phá nhiều địa danh du lịch hấp dẫn ...

Mũi Né là một điểm đến du lịch độc đáo mới được khai thác hơn 20 năm trở lại đây. Vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ với biển xanh, cát trắng và ánh mặt trời rực rỡ trên những cung đường tuyệt đẹp đã khiến rất nhiều khách du lịch thích thú. Đến với Muine Bay Resort, du khách sẽ còn được tận hưởng nhiều hơn thế. Cùng chúng mình khám phá khu nghỉ dưỡng 4 sao tại vùng đất đầy nắng và gió của Bình Thuận nhé. Mục Lục Giới thiệu về Muine Bay Resort Vị trí của Muine Bay Resort Tọa độ Muine Bay Resort ở đâu? Di chuyển đến Muine Bay Resort như thế nào? Không gian sống đẳng cấp và phong cách thiết kế nổi bật của Muine Bay Resort Khám phá phòng nghỉ 4 sao tại Muine Bay Resort Superior Room Deluxe Room Ocean Panorama Muine Bay Resort Family Suite Muine Bay Resort Bungalow Muine Bay Resort Những tiện nghi nổi trội của Muine Bay Resort Dịch vụ ẩm thực tại Muine Bay Resort Muine Bay Spa  Tổ chức sự kiện MICE Lễ cưới lãng mạn tại Muine Bay Resort Hồ bơi ngoài trời Sân tennis tiêu chuẩn Tour khám phá Mũi Né Dịch vụ vận chuyển Muine Bay Resort booking giá ưu đãi và nhanh chóng Những địa điểm vui chơi gần Muine Bay Resort Đồi Cát Đỏ Suối Tiên Tháp Chăm Posha-Inu Bàu Trắng Giới thiệu về Muine Bay Resort Muine Bay Resort Mũi Né sở hữu vị trí tuyệt đẹp tại vịnh Mũi Né xinh đẹp và nhìn ra hòn đảo hoang sơ Hòn Lao, mang đến một không gian nghỉ dưỡng tuyệt vời cho gia đình, nhóm bạn hay các cặp đôi. Đây là khu phức hợp nghỉ dưỡng duy nhất tại Mũi Né – Phan Thiết và có tổng diện tích khuôn viên lên đến 10ha, bao gồm hơn 200 phòng lưu trú tiêu chuẩn 5 sao, nhà hàng và bar cao cấp, spa chăm sóc sức khỏe, hồ bơi ngoài trời, khu vui chơi trẻ em, phòng tổ chức sự kiện…. Muine Bay Resort mang trên mình khát khao vươn tầm quốc tế, trở thành khu nghỉ dưỡng hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực. Không chỉ là một nơi để nghỉ dưỡng, Muine Bay Resort còn là cầu nối văn hóa giữa những người ngoài với phong tục tập quán, văn hóa đặc sắc của bản địa, giúp gìn giữ và phát triển những nét truyền thống đẹp đẽ nơi đây. Vị trí của Muine Bay Resort Tọa độ Muine Bay Resort ở đâu? Muine Bay Resort Mũi Né có địa chỉ tại khu phố 14, Phường Mũi Né, Tp.Phan Thiết, là một trong số ít khu nghỉ dưỡng tại đây sở hữu vị trí ngoài cùng của vịnh Mũi Né và có view nhìn thẳng ra Hòn Lao hoang sơ xinh đẹp. Với tọa độ đẹp như vậy, khu resort mang đến một không gian ...

Tháp Chàm Poshanư là một trong những tàng tích hiếm có của Vương quốc Chăm Pa còn sót lại. Đây là công trình mang phong cách Hoà Lai tiêu biểu của kiến trúc cổ Chăm Pa. Dù không có quy mô hoành tráng như thánh địa Mỹ Sơn hay Ponagar nhưng tháp Chàm Poshanư vẫn chứa đựng nhiều nét tinh hoa tiêu biểu của văn hoá người Chăm. Nội dung chính 1. Vị trí của Tháp Chàm Poshanư 2. Lịch sử của Tháp Chàm Poshanư 3. Vẻ đẹp độc đáo của Tháp Chàm Poshanư 4. Những lễ hội đặc sắc tại Tháp Chàm Poshanư 5. Điểm du lịch gần Tháp Chàm Poshanư 1. Vị trí của Tháp Chàm Poshanư Tháp Chàm Poshanư còn được gọi là Tháp Chàm Po Sah Inư, Tháp Chăm Phố Hài hay Đền Po Sah Anaih. Đây là một đền thời Ấn Độ giáo của Vương quốc Chăm Pa xưa. Di tích nằm trên đồi Bà Nài, cách trung tâm thành phố Phan Thiết 7km về phía Đông Bắc. Tháp Chàm Poshanư là một trong những cụm di tích còn giữ được tương đối nguyên vẹn kiến trúc từ thủa xưa. @wanderingwheatleys Để đến thăm Tháp Chàm Poshanư, trước tiên bạn phải đến được thành phố Phan Thiết. Từ Sài Gòn, bạn có thể chọn đi bằng xe máy, xe khách hoặc máy bay. Nhưng phương tiện lý tưởng nhất là xe khách, có giá từ 120k – 130k/vé. Tuyến đường đi gần 200km chạy dọc theo cao tốc từ TP. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây/ĐCT01 và QL1A. Sau khi đến Phan Thiết, bạn thuê xe máy hoặc bắt xe ôm, xe taxi tới Tháp Chàm Poshanư để tham quan. @nguyenthtu__ 2. Lịch sử của Tháp Chàm Poshanư Tháp Chàm Poshanư được người Chăm xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ IX. Mục đích xây dựng ban đầu là để thời thần Shiva – một trong ba vị thần chính của Ấn Độ giáo. Đến thế kỷ XV, người Chăm Pa đã xây thêm một số đền thờ tại đây với lối kiến trúc đơn giản hơn để thời công chúa Po Sha Inư – con gái của vua Para Chanh. Nàng là người có tài, có đức và biết cách ứng xử tài tình nên được người dân lúc bấy giờ vô cùng yêu quý. @inebeateg Trải qua nhiều năm lịch sử, đến năm 1992 – 1995, những cuộc khai quật khảo cổ đã được thực hiện tại nơi này. Người ta đã phát hiện ra nhiều nền móng của những ngôi đền Chăm Pa đã bị vùi lấp từ hàng trăm năm nay. Cho đến lúc này, tháp mới được gọi là Poshanư. Sau khi được phát hiện, Tháp Chàm Poshanư đã được chính quyền tỉnh Bình Thuận liên tục tu bổ, tôn tạo, giữ gìn để hậu thế được chiêm ngưỡng tinh hoa nghệ thuật mà người Chăm đã tạo nên. @mithunonthenet 3. Vẻ đẹp ...

Đã từ lâu, mảnh đất Bình Định đã tồn tại nền văn hóa Chăm Pa cổ kính. Trước đây, nơi này từng có rất nhiều tháp thờ các vị thần đạo Bà la môn cho xây dựng. Tòa tháp Đôi uy nghi cũng không phải ngoại lệ. Có người từng nói “Gương mặt của Quy Nhơn (Bình Định) là biển. Cốt cách của Quy Nhơn là võ cổ truyền. Tâm hồn Quy Nhơn là đồi Thi Nhân nơi thi sĩ Hàn Mặc Tử yên nghỉ. Và lịch sử Quy Nhơn chính là di tích tháp Đôi.” Đôi nét về “Tháp Đôi” phiên bản Chăm Pa cổ Tháp Đôi cách trung tâm thành phố tầm 3km về hướng Tây Bắc. Nó tọa lạc tại phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Toàn cảnh khuôn viên của tòa tháp_Ảnh: sưu tầm Tháp Đôi mang trong mình nhiều tên gọi khác nhau. Vì nằm trên vùng đất thuộc làng Hưng Thạnh xưa nên còn được gọi là tháp Hưng Thạnh. Theo Quách Tấn trong “Nước non Bình Định”, người Pháp gọi tháp là Tour Kh’mer. Sau này, vì người dân thấy tháp có hai tháp song song đứng cạnh nhau nên gọi là tháp Đôi. Cận cảnh “đôi uyên ương” hơn hàng thập kỷ_Ảnh: sưu tầm Tháp Đôi cùng với dòng chảy của thời gian Thật sự mà nói, tháp Đôi chính là một “nhân chứng” chứng kiến sự thay đổi của thành phố Quy Nhơn. Nó đã cùng nơi này từ một mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá, bị chiến tranh tàn phá để rồi vươn dậy mạnh mẽ. Một ngọn tháp có sự hòa quyện của lịch sử, sự phá cách được tạo bởi nắng và gió. Cùng với đó là sự quyến rũ, đằm thắm như một quý cô đã trải qua nhiều nhiều giông tố. Tòa tháp phía Nam_Ảnh: sưu tầm Tháp nằm cạnh cầu Đôi như đã được  sắp đặt  từ trước để hình thành nên cầu Đôi – tháp Đôi. Do vậy, cặp bài trùng này đã đi vào nhiều bài ca dao trữ tình đặc sắc của người Quy Nhơn, Bình Định: “Cầu Đôi nằm cạnh Tháp Đôi Vật vô tri còn biết đèo bồng đôi lứa, huống chi tôi với nàng.” Lịch sử về tòa tháp Đôi Tháp Đôi là một công trình kiến trúc được xây dựng vào thế kỷ X – thế kỷ XIII. Đây cũng là thời kỳ vương quốc Chăm Pa gặp nhiều biến động. Tháp là một trong tám công trình kiến trúc Chăm còn sót lại trên mảnh đất Bình Định. Một di tích lịch sử mang đậm màu sắc nền văn minh Chăm Pa xưa. Tháp Đôi – Tháp Hưng Thạnh_Ảnh: sưu tầm Trải qua nhiều biến cố thăng trầm trong lịch sử, tháp đã bị phá hủy nặng nề. Tuy thế, vào năm 1900 đến năm 1977, ngọn tháp đã được trùng tu, tôn tạo bởi những người thợ lành nghề. Việc trùng tu ...

Nằm trên mảnh đất cố đô Huế, tháp Phú Diên là một ngọn tháp cổ thuộc nền văn hóa Chăm Pa. Đây là một trong những công trình kiến trúc lâu đời nhất của người Chăm  được phát hiện ở khu vực miền Trung. Cùng Hành trình du lịch tìm hiểu những điểm độc đáo của di tích hiếm có ở xứ Huế này nhé! Vị trí tháp Phú Diên Tháp Chàm Phú Diên tọa lạc ở thôn Phương Duyên, xã Phú Diên, huyện Phú Vang. Ngược về phía Nam của Thành phố Huế khoảng 30km, tháp Phú Diên nằm khá gần bãi biển cùng tên. Cách di chuyển Cách di chuyển nhanh nhất để đến tháp là từ trung tâm Thành phố Huế về hướng biển Thuận An trên tuyến Quốc lộ 49B. Từ đây, bạn đi tiếp khoảng 14km về hướng Nam đến địa phận xã Phú Diên, huyện Phú Vang. Sau đó, bạn đi thẳng đến khi có tấm biển mang tên Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Phú Diên thì rẽ trái để đi ra biển Phú Diên. Cuối cùng, khi đã đến gần biển, bạn sẽ thấy 1 lối nhỏ bên trái. Đây chính là đường dẫn vào tháp Phú Diên. Cột mốc chỉ đường đến tháp Chàm và bãi tắm ở Phú Diên_Ảnh Khám phá Huế Tháp Phú Diên nằm lọt thỏm giữa bãi cát trắng, được bảo vệ bởi nhà kính để tránh khỏi mưa gió. Xung quanh tháp được bao đê và trồng phi lao để ngăn sụt lún. Bạn có thể để xe dưới những tán phi lao, rồi đi xuống bậc cấp để chiêm ngưỡng sự tinh tế trong nét nghệ thuật kiến trúc Chăm Pa ở ngọn tháp đặc biệt này. Sơ lược về Thuận Hóa – vùng đất Chăm Pa xưa Ngày trước, Vương quốc Chăm Pa trải dài từ dãy núi Hoành Sơn (Quảng Bình) cho đến biên giới Biên Hòa. Vào năm 1306, vua Chế Mân đã lấy 2 châu Ô, châu Rí (Lý) làm sính lễ dâng lên vua Trần Nhân Tông. Hai châu này được sáp nhập vào nước Đại Việt, ngày nay bao gồm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Hiện nay, khắp miền Trung Việt Nam có không ít dấu tích của người Chăm Pa xưa. Tuy vậy, ở Huế lại rất hiếm, đa số không còn nguyên vẹn hình dáng ban đầu. Vì thế, tháp Phú Diên được phát hiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu văn hóa – lịch sử mảnh đất Thừa Thiên Huế. Một trong bốn lối xuống tháp Phú Diên_Ảnh sưu tầm Thời gian phát hiện tháp Phú Diên Với những tháp Chàm khác thì khá dễ dàng phát hiện vì nằm nổi trên mặt đất. Còn tháp Phú Diên lại nằm ẩn sâu dưới lòng đất và chỉ được tìm thấy khi các công nhân khai quật quặng titan ở bờ biển này vào ngày 18/04/2001. Công ...

Tháp chàm Poshanư hay còn gọi là tháp Chàm Po Sah Inư (tháp Chăm Phố Hài). Đây là một cụm di tích tháp Chăm mà vương quốc Chăm Pa đã để lại cho hậu thế. Tháp chàm Poshanư nay thuộc thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Tháp Chàm Poshanư được xem là công trình vĩ đại và là biểu tượng của Vương quốc Chăm Pa. Hãy cùng Halo khám phá những điều thú vị về địa danh này nhé! Nội dung chính 1. Tháp Chàm Poshanư ở đâu? 2. Hướng dẫn đường đi đến tháp Chàm Poshanư 3. Lịch sử tháp Chàm Poshanư 4. Kiến trúc của tháp Chàm Poshanư Tháp chính A Tháp phụ B Tháp phụ C 5. Lễ hội ở tháp Chàm Poshanư 1. Tháp Chàm Poshanư ở đâu? Cách thành phố Phan Thiết 7km, tháp Chàm Poshanư nằm trong khu di tích Lầu Ông Hoàng ngày xưa. Tháp tọa lạc trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hải, Phan Thiết. Tháp Chàm được coi là công trình chứa nhiều tinh hoa kiến trúc của người Chăm cổ nhất. Điểm hấp dẫn của tháp Chàm này chính là những tinh hoa nghệ thuật mà người Chăm xưa đã tạo nên. Với 10.000 tiền vé là bạn đã có cơ hội khám phá công trình độc đáo này rồi đó. ảnh: @Loan Bùi 2. Hướng dẫn đường đi đến tháp Chàm Poshanư Từ TP. Hồ Chí Minh để đến tháp Poshanư, bạn có thể đi bằng xe máy hoặc xe khách. Đi xe khách thì sẽ nhanh và khỏe hơn. Vì bạn chỉ cần leo lên xe và nằm chờ đến giờ xuống thôi. Tuy nhiên đối với những phượt thủ thì có lẽ xe máy là phương tiện hàng đầu của họ rồi. Vừa chạy xe vừa tỉ tê tâm sự cũng thú vị lắm đấy. Với đoạn đường dài gần 200km thì mất khoảng 4-5 tiếng để bạn đến được tháp Poshanư. Bạn có thể di chuyển theo tuyến cao tốc từ TP. Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây/ĐCT01 và QL1A hoặc tra google map cho bảo đảm nhé! ảnh: @vivian.is.here 3. Lịch sử tháp Chàm Poshanư Quần thể tháp Chàm Poshanư được xây dựng vào cuối thế kỉ thứ 8, đầu thế kỷ thứ 9 tại Vương quốc Chăm Pa cổ. Nơi đây thờ thần Shiva – một trong những vị thần Ấn Độ giáo được sùng bái và tôn kính nhất trong văn hóa Chăm Pa. Vào thế kỷ 15, quần thể tháp được xây dựng thêm một số đền thờ để thờ công chúa Poshanư – con vua Para Chanh. Công chúa Poshanư là người được nhân dân yêu mến về tài đức và phép ứng xử. Bà cũng chính là người đã chỉ dạy nhân dân trồng lúa nước, dệt vải thổ cẩm, trồng trọt, chăn nuôi… Năm 1992 – 1995, những cuộc khai quật khảo cổ tại đây đã phát hiện ra ngoài 3 tháp chính, ...

Làng gốm Bàu Trúc là làng nghề cổ xưa của người Chăm tại Ninh Thuận còn sót lại. Trải qua hơn 800 năm hình thành và phát triển. Đến nay, gốm Bàu Trúc được xem là một bảo tàng sống chân thực của người Ninh Thuận. Hãy cùng Halo khám phá về làng gốm này nhé! Nội dung chính 1. Làng gốm Bàu Trúc ở đâu? 2. Đường đi đến làng nghề gốm Bàu Trúc 3. Lịch sử và tổ nghề của Làng gốm Bàu Trúc 4. Nét độc đáo trong nghệ thuật làm gốm ở Bàu Trúc 4.1. Các công đoạn làm gốm hoàn toàn thủ công 4.2. Nguyên liệu làm gốm được lấy từ bờ sông Quao 4.3. Không dùng bàn xoay để làm gốm 4.4. Nung gốm “lộ thiên” 5. Những trải nghiệm khi đến thăm làng gốm Bàu Trúc 1. Làng gốm Bàu Trúc ở đâu? Làng gốm Bàu Trúc nằm ngay trên đường quốc lộ 1A, thuộc địa phận thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Cách thành phố Phan Rang khoảng 10km về phía Nam. Bàu Trúc còn là một trong những ngôi làng cổ nhất ở Đông Nam Á hiện nay. Bên cạnh đó, đây cũng là ngôi làng duy nhất làm gốm hoàn toàn bằng tay. Hiện nay, gốm Bàu Trúc đã nằm trong chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống của người Chăm. Đây cũng là một điểm đến du lịch vô cùng nổi tiếng tại Ninh Thuận. Ảnh: Hứa Quốc Anh 2. Đường đi đến làng nghề gốm Bàu Trúc Ảnh: Sưu tầm Tại ngã năm Phủ Hà, bạn hãy đi theo hướng quốc lộ 1A. Đi khoảng 8km thì rẽ phải vào đường Nguyễn Huệ. Sau đó tiếp tục đi thêm 500m thì rẽ phải vào đường DT703. Đến ngã tư bạn sẽ thấy biển hợp tác xã gốm Chăm Bàu Trúc. Tại đây, tiếp tục rẽ phải khoảng 50m nữa là đến làng gốm cổ xưa này rồi. 3. Lịch sử và tổ nghề của Làng gốm Bàu Trúc Ngôi làng Bàu Trúc này trước đây còn có tên gọi theo tiếng chăm là Paley Hamu Trok. Nó có nghĩa là “Ma Tró” hay “làng trũng” trong tiếng Việt. Thời vua Minh Mạng năm 1832, đây là địa danh làng Vĩnh Thuận rất nổi tiếng. Đến năm 1964, do một trận lũ lớn mà làng phải dời về vùng đất có nhiều cây trúc bên cạnh một cái ao lớn. Từ đó, làng này có cái tên khá độc đáo là Làng gốm Bàu Trúc. Ảnh: Sưu tầm Cũng theo dân gian kể lại, tổ nghề của gốm Bàu Trúc chính là ông Poklong Chanh. Ở cái thời hưng thịnh nhất của triều đại Poklong Garai. Vị quan này đã từ chối làm quan triều đình và về làng dạy cho phụ nữ Chăm cách nắn, nung đất sét tạo thành những vật dụng phục vụ đời sống hàng ngày. Cho ...

Nếu bạn muốn trải nghiệm du lịch theo một phong cách mới lạ thì có lẽ Pandanus Resort – khu nghỉ dưỡng mang hơi thở của văn hóa Chăm sẽ là 1 trong những sự lựa chọn lý tưởng dành cho bạn. Nghỉ dưỡng tại đây, Pandanus Resort sẽ chào đón bạn với khu vườn tự nhiên rộng lớn tươi mát một màu xanh và không gian kiến trúc độc đáo lấy cảm hứng từ văn hóa Chăm pa cổ xưa. Cùng Kenhhomestay.com khám phá khu nghỉ dưỡng độc đáo này nhé. NỘI DUNG CHÍNH BÀI VIẾT: 1. Đôi nét về Pandanus Resort  2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới Pandanus Resort  2.1. Địa chỉ chi tiết 2.2. Hướng dẫn di chuyển tới Pandanus Resort 3. Không gian và phong cách thiết kế  3.1. Phong cách thiết kế  3.2. Hệ thống phòng nghỉ tại Pandanus Resort  Superior Standard  Superior Deluxe  Superior Comfort Family Suite  Executive Suite Bungalow  Signature Suite  4. Các dịch vụ tiện ích nổi bật tại Pandanus Resort  4.1. Khám phá địa danh du lịch nổi tiếng  4.2. Thưởng thức ẩm thực Nhà hàng cafe Blue Lagoon  Nhà hàng Sun Terrace Waterfall Lounge Bar 4.3. Thư giãn và chăm sóc sức khỏe 4.4. Tổ chức sự kiện  4.5. Tour du lịch  6. Review của du khách về Pandanus Resort 7.  Bảng giá phòng & voucher Pandanus Resort 8. Thông tin đặt phòng Pandanus Resort 1. Đôi nét về Pandanus Resort  Bắt đầu đón tiếp khách từ năm 2004, Pandanus resort Mũi Né đã gây ấn tượng cho du khách đến đây nghỉ dưỡng trên nhiều phương diện khác nhau. Đây là khu nghỉ dưỡng đầu tiên tại Việt Nam cung cấp chương trình “Tất cả trong một” với tiệc phô mai và rượu miễn phí để thiết đãi khách. Pandanus Resort được ví như một bức tranh với sự kết hợp hoàn hảo của nghệ thuật kiến trúc, văn hóa và thiên nhiên. Nằm ngay bên cạnh bãi biển, lại thêm những hàng dừa xanh mát mắt ôm trọn lấy hệ thống những phòng nghỉ, kết hợp với chất lượng dịch vụ  và sự nhiệt tình hỗ trợ của nhân viên, khi tới Pandanus Resort nghỉ dưỡng, bạn sẽ thực sự đắm mình vào không gian nơi đây, thực sự thư giãn, gạt đi hết những vội vã nơi phố thị đông đúc ngoài kia. Pandanus resort Mũi Né gợi cho du khách khi tới đây nghỉ dưỡng nhớ về văn hóa của người Chăm pa tại mảnh đất Bình Thuận đầy nắng và gió. CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Review Anantara Mui Ne Resort – Ốc đảo kiều diễm bên bờ biển Tận hưởng hương vị biển tại Amaryllis Resort Phan Thiet Reviews 2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới Pandanus Resort  2.1. Địa chỉ chi tiết Nằm trên khu vực đồi cát đỏ nổi tiếng ở Phan Thiết, Pandanus resort Mũi Né có địa chỉ cụ thể nằm ở số 3 đường ...

Mui Ne Bay Resort tọa lạc tại vịnh Mũi Né, cách ga Phan Thiết khoảng 20 km. Từ resort, du khách có thể trông ra đảo Hòn Lao hoang sơ xinh đẹp, nhìn ngắm khung cảnh vô tận, bao la của đại dương xanh ngút ngàn. Khu nghỉ dưỡng gồm 103 phòng theo tiêu chuẩn 4 sao. Nổi trội hơn so với các resort Phan Thiet khác của Mui Ne Bay Resort là chuỗi Bungalow cách điệu theo lối kiến trúc Chăm Pa huyền bí. Vừa tạo không gian mang màu sắc mới lạ vừa cho cảm giác ấm cúng, gần gũi thiên nhiên tuyệt vời. Nội thất trang hoàng lộng lẫy, mang đến giây phút thư giãn thăng hoa cho du khách. Bên ngoài, bài trí cân đối, kết hợp hài hòa với cây cối, sân vườn, biển cả tạo thành khu phức hợp nghỉ dưỡng vô cùng thoải mái. Với vị trí thuận lợi này, khi đến resort, bạn còn dễ dàng tiếp cận và di chuyển đến các địa điểm du lịch khác như chùa Linh Long, nhà thờ Mũi Né, Lang Ong… Resort có hồ bơi rộng, 2 khu nhà hàng phục vụ ẩm thực Á – Âu đặc sắc. Cùng gia đình, bạn bè nghỉ dưỡng, thưởng thức những món ăn bản địa ngon miệng rồi chia sẻ, hàn huyên tận hưởng khoảnh khắc ngọt ngào dưới ánh hoàng hôn, dưới cái mặn mà của miền biển Nam Trung Bộ sẽ để lại dư vị khó quên đấy. Đặt phòng tại Chudu24 ngay hôm nay để nhận nhiều ưu đãi: – Ưu đãi khi đặt 05 phòng trở lên: với giá 1.080.000 đồng/ đêm. Thời hạn từ 11/1/2017 đến 27/1/2017. – Ưu đãi khi đặt 02 đêm liên tiếp trở lên: với giá 1.120.000 đồng/ đêm. Thời hạn từ 11/1/2017 đến 27/1/2017. – Ưu đãi đặt sớm năm 2017: với giá 1.175.000 đồng/ đêm. Thời hạn từ 3/1/2017 đến 31/5/2017. Lựa chọn khach san Phan Thiet nhất định nên lựa chọn Mui Ne Bay Resort nhé!

Tọa lạc bên bờ biển Mũi Né xinh đẹp với các bungalow hướng biển hoặc khuôn viên vườn xanh mát, Poshanu Resort là điểm dừng chân có vị trí thuận lợi gần các thắng cảnh nổi tiếng giúp bạn khám phá nền văn hóa và cuộc sống của người dân nơi đây như tháp chàm Poshanư, biển Rạng, đồi cát Mũi Né, trường Dục Thanh, sân golf Sea Link và rất nhiều điểm đến thú vị của Phan Thiết. Poshanu Resort mang phong cách Chăm Pa cổ kính. Ảnh: Poshanu Resort Khuôn viên vườn xanh mát tại Poshanu Resort. Ảnh: Poshanu Resort Ảnh: Poshanu Resort Hồ bơi tại Poshanu Resort. Ảnh: Poshanu Resort Poshanu Resort được thiết kế theo lối kiến trúc hiện đại hài hòa với những đường nét truyền thống, mang hơi thở của phong cách Chăm Pa. Những gian phòng được lợp mái ngói đỏ, không gian bài trí trang nhã và đơn giản với những gam màu trung tính tạo cảm giác ấm cúng, tiện nghi. Những gian bungalow được lợp ngói đỏ. Ảnh: Poshanu Resort Thiết kế mở của các bungalow tạo nên không gian thoáng đãng và gần gũi thiên nhiên. Với tiêu chuẩn 4 sao, các phòng đều cung cấp những dịch vụ tiện ích hiện đại giúp bạn thư giãn thoải mái. Phòng nghỉ được bài trí trang nhã, tinh tế. Ảnh: Poshanu Resort Ảnh: Poshanu Resort Tại nhà hàng của Poshanu Resort bên bờ biển lộng gió có sức chứa lên đến 300 khách, bạn sẽ được phục vụ các món ăn theo phong cách Á – Âu và ẩm thực truyền thống Việt Nam độc đáo. Nhà hàng Champa. Ảnh: Poshanu Resort Với phương pháp trị liệu bằng đặc sản của vùng biển Phan Thiết – trái thanh long, bạn sẽ được trải nghiệm cảm giác thư giãn tuyệt vời với dịch vụ spa tại chỗ. Hiện tại, Poshanu Resort đang có những ưu đãi đặc biệt dành cho Quý khách hàng đặt phòng tại Chudu24 **Ưu đãi đặt phòng – Tặng bữa ăn trưa hoặc tối và đưa đón sân ga miễn phí Giá chỉ từ 1.990.000 đồng/ phòng/ đêm, áp dụng từ nay đến 27.04.2017 bao gồm: 01 đêm nghỉ phòng Bungalow Deluxe, miễn phí nâng cấp lên phòng Bungalow Sea View tùy theo tình trạng phòng. Bữa sáng dành cho 02 khách. 02 phiếu kem Ý tự chọn. Bữa trưa hoặc tối dành cho khách tại nhà hàng Champa. Xe đưa đón ga Phan Thiết. Đặc biệt: Đặt phòng 02 đêm trở lên – Tặng voucher massage chân 30 phút dành cho 02 khách. Đến Poshanu Resort ngay hôm nay để nhận được giá tốt và nhiều khuyến mãi hấp dẫn khi đặt phòng qua Chudu24. – Hotline: 1900 5454 40 – Email: [email protected] – Website: www.chudu24.com

Thành phố du lịch Đà Nẵng vốn nổi tiếng giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên như các bãi biển xanh, bờ cát trắng, núi đồi trùng điệp, hệ thống sông ngòi đầy phù sa màu mỡ… Không những thế, Đà Nẵng còn sở hữu khá nhiều công trình kiến trúc hiện đại độc đáo đang trở thành tâm điểm của khách du lịch trong và ngoài nước như Cầu Rồng – cầu thép dài nhất thế giới, cầu Sông Hàn – cầu xoay duy nhất của Việt Nam… Tuy nhiên, một trong những địa điểm thu hút du khách đến nơi đây còn là các di tích cổ đại và di sản văn hóa từ ngàn đời xưa. Hãy cùng Mytour khám phá Bảo tàng Chăm – bảo tàng điêu khắc duy nhất trên thế giới về nền văn minh Chăm Pa của thành phố sông Hàn nhé! Hàng cây sứ hai bên mang không khí cổ xưa cho lối vào bảo tàng Chăm – Ảnh: Tuoitretour Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Pa (còn được gọi là Cổ Viện Chàm) tọa lạc trên đường 2/9 quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng. Khách du lịch Đà Nẵng khi mới bước vào khuôn viên này, sẽ phải trầm trồ ngạc nhiên bởi kiến trúc Gothic độc đáo với phong cách mái vòng cung có đầu nhọn, cộng với hệ thống cửa sổ kính rộng giúp ánh sáng mặt trời len lỏi mọi ngóc ngách của bảo tàng. Kiến trúc Gothic ảnh hưởng đậm nét từ kiến trúc Pháp, kết hợp với không gian rộng thoáng cùng những khóm hoa sứ tỏa hương dịu nhẹ khắp mọi ngóc ngách mang đến cho mỗi du khách một cảm xúc bất ngờ thú vị. Toàn bộ tòa nhà và phong cách kiến trúc ban đầu của bảo tàng vẫn còn được bảo tồn giữ gìn cho đến ngày nay mặc dù đã trải qua hai lần mở rộng quan trọng vào năm 1936 và 2002. Bảo tàng được thiết kế bởi hai kiến trúc sư người Pháp Delaval và Auclair – Ảnh: Panoramio Cổ Viện Chàm được chính thức khánh thành vào đầu năm 1919, là bảo tàng trưng bày các hiện vật Chăm quy mô nhất trên thế giới nên đã trở thành một điểm nhấn nổi bật của du lịch Đà Nẵng. Việc thu thập những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc của vương quốc Chăm Pa từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên đã bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ 19 được thực hiện bởi các nhà khảo cổ học đến từ Trường Viễn Đông Bác Cổ của Pháp liên kết với một số người Việt Nam yêu ngành khảo cổ. Du khách Pháp đến Đà Nẵng luôn ghé thăm Cổ Viện Chàm – Ảnh: Wiki Hiện tại Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Pa – một trong những điểm thu hút khách du quốc tế du lịch nhất Đà Nẵng, đang ...

Dải đất miền Trung đầy nắng gió, quê hương của những ngọn tháp Chăm huyền bí luôn mang trong mình sức hấp dẫn khó chối từ đối với những người yêu du lịch, đam mê khám phá. Hãy cùng dulichvietnam đi một vòng đất nước, ghé thăm những di tích Chăm Pa này để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những ngọn tháp cổ kính, đồ sộ, làm say lòng cả giới trẻ hiện đại. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Thánh địa Mỹ Sơn là di tích Chăm Pa thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Đây là một quần thể kiến trúc đền tháp độc đáo của người Chăm, nằm trong một thung lũng nên thơ, bao quanh bởi đồi núi trập trùng.  Vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của Thánh địa Mỹ Sơn. Ảnh: gody.vn Nơi đây từng là địa điểm tổ chức cúng tế của các vương triều Chăm Pa và là lăng mộ của các vị vua. Mỗi vị vua sau khi lên ngôi đều đến Thánh địa Mỹ Sơn để làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật và xây dựng đền thờ. Với hơn 70 công trình kiến trúc bao gồm các đền đài, tháp được xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13, thánh địa Mỹ Sơn là một di tích vô cùng có giá trị về mặt nghệ thuật, văn hoá tín ngưỡng. Năm 1999, nơi đây đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. Không chỉ mang giá trị to lớn về văn hoá, tín ngưỡng, nơi đây còn là địa điểm du lịch hấp dẫn. Ảnh: dulichdanang.com Các đền tháp trong khu vực Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng hoàn toàn bằng gạch nung và đá sa thạch, mỗi cụm tháp mang một phong cách riêng, ghi dấu từng giai đoạn phát triển của lịch sử mỹ thuật Chăm Pa và Đông Nam Á. Không chỉ có giá trị về mặt văn hoá, nơi đây còn là điểm du lịch Quảng Nam hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước, đặc biệt là giới trẻ bởi nét đẹp cổ kính, bí ẩn và trầm mặc riêng có.  Thánh địa Mỹ Sơn thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong nước và quốc tế. Ảnh: baomoi.com >> Xem thêm: Không gian nghệ thuật Lê Bá Đảng – chốn check in siêu thực mới mẻ ở miền cố đô Tháp Bánh Ít (Bình Định) Toạ lạc trên một ngọn đồi thuộc thôn Đại Lộc, tỉnh Bình Định, tháp Bánh Ít tạo ấn tượng mạnh với du khách bởi vẻ đẹp uy nghi, cổ kính. Mặc dù chỉ còn lại 4 công trình kiến trúc, song di tích Chăm Pa này dường như đang dẫn bạn vào một thâm cung huyền ảo với những sắc thái nghệ thuật khác nhau của từng ngôi tháp. Tháp Bánh Ít nằm trên một ngọn đồi thoáng đãng. Ảnh: pose.vn Là ...

Bình Định – mảnh đất được mệnh danh là vùng “Đất võ trời văn” của Việt Nam, nơi hòa quyện giữa núi non biển cả, nơi gần 5 thế kỷ giữ vai trò là trung tâm của nhà nước Chăm Pa cổ kính. Trên vùng đất giàu truyền thống văn hiến này, Bình Định hôm nay tỏa sáng với những giá trị lịch sử và những di sản văn hóa được bảo tồn qua thời gian. Dấu ấn Chăm Pa hiện lên vô cùng phong phú, đa dạng về loại hình, nhiều về số lượng… tất cả hòa quyện tạo nên sức lôi cuốn khó cưỡng đối với những ai từng đặt chân đến  nơi đây. Với những ai đã từng ra Bắc vào Nam, hẳn sẽ bắt gặp những ngôi tháp Chăm Pa cổ kính nằm rải rác dọc trên dải đất miền Trung. Những cụm tháp với nhiều thế đứng khác nhau. Khi thì ẩn mình trong thung lũng, khi thì nằm chơ vơ giữa đồi, khi thì đứng ngay ven đường quốc lộ,… Tháp Chăm Pa nằm ở nhiều vị trí trên dải đất miền Trung – Ảnh: Lan Nguyen Quần thể tháp Chăm Pa ở Bình Định còn khá nguyên vẹn, đa dạng về hình thù và đạt nhiều kỷ lục trong khu vực Đông Nam Á như tháp Hòn Chuông được xây dựng ở vị trí cao nhất Đông Nam Á (600m), tháp Dương Long là tháp gạch cao nhất với tháp giữa cao 39m. Các hình dạng khác nhau của tháp Chăm Pa ở Bình Định – Ảnh: Lan Nguyen Xuất phát từ thành phố Quy Nhơn đi trong vòng 40km, du khách có thể khám phá hầu hết các tháp Chăm Pa ở đây, nơi mà nhà thơ Văn Cao lần đầu tiên đến và thổn thức khi liên tưởng: “Từ trời xanh rơi vài giọt tháp Chàm quanh Quy Nhơn” Dưới đây là một số gợi ý của Kinhnghiemditour về những tháp đặc sắc nhất của quần thể di tích tháp Chăm Pa tỉnh Bình Định mà nếu có dịp bạn nên ghé tham quan. THÁP ĐÔI Nằm ở phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn xinh đẹp, là địa điểm đầu tiên trong hành trình khám phá các tòa tháp độc đáo của Bình Định. Tháp Đôi được đánh giá là công trình kiến trúc “độc nhất vô nhị” của nghệ thuật kiến trúc Chăm Pa. Sở dĩ có tên gọi như thế là vì có hai ngọn tháp, tháp chính cao 20m, tháp phụ cao 18m, sừng sững đứng bên nhau qua nhiều lớp thời gian như hai người tri kỷ. Hai tòa tháp đứng sừng sững bên nhau – Ảnh:Phan Hoài Vy Tháp được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ 12 và được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1980. Cả hai tháp đều không phải là tháp vuông nhiều tầng theo truyền thống của tháp Chăm Pa. Cấu trúc gồm hai phần ...

Bảo tàng điêu khắc Chămpa, thường được dân chúng gọi là “Bảo tàng Chàm” (dịch từ Musée Cham ) nằm ở giao điểm đường Bạch Đằng và đường Trần Phú, thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Ngôi nhà được mô phỏng theo đường nét kiến trúc kiểu tháp Chăm cổ, nằm trong khuôn viên có nhiều cây sứ cổ thụ. Bảo tàng điêu khắc Chămpa Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại  Đà Nẵng   Bảo tàng được xây dựng theo môtíp Chămpa. Bảo tàng điêu khắc Chămpa xây phỏng theo mô típ của các kiến trúc Chămpa, khối nhà trưng bày màu trắng có đường nét trang trí tuy nhỏ nhưng đơn giản và duyên dáng. Lối vào bảo tàng Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hải Châu Tượng Phật với phong cách điêu khắc đặt trưng của người Chăm     Đây là bộ sưu tập cuối cùng về nghệ thuật điêu khắc Chămpa trên thế giới được đặt tại Đà Nẵng, trung tâm cũ của vương quốc Chămpa. Bảo tàng điêu khắc Chămpa được xây dựng từ năm 1915 dưới sự bảo trợ của Viện nghiên cứu Viễn Đông pháp tại Việt Nam. Năm 1936, Bảo tàng được mở rộng thêm và chính thức khánh thành vào năm 1939. Khuôn viên bên trong bảo tàng Bảo tàng được thành phố Đà Nẵng đầu tư nâng cấp, diện tích được xây dựng thêm là 1.800m2 (2002 – 2004). Công trình vẫn giữ được phong cách kiến trúc tổng thể và kế thừa bố cục trưng bày ban đầu, song được bổ sung thêm 150 hiện vật mới, trong đó có nhiều hiện vật rất quý như tượng nữ thần bằng đồng. Tượng nữ thần bằng đồng   Hiện vật trong bảo tàng Chăm   Hiện nay bảo tàng trưng bày khoảng 300 tác phẩm điêu khắc nguyên bản bằng chất liệu sa thạch, số ít là đất nung được sưu tập từ các đền, tháp Chàm nằm rải rác ở miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Đấy là những đài thờ và các phù điêu trang trí trên các kiến trúc. Chúng được trưng bày trong 10 phòng mang tên các địa phương có hiện vật được phát hiện. Kiến trúc có niên đại từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 15 theo chế độ mẫu hệ “Mother of the country”. Đến thăm Bảo tàng Điêu khắc Champa – một bảo tàng độc đáo không chỉ của thành phố Đà Nẵng,Việt Nam mà còn của cả thế giới – dẫu giữa ngày mưa hay ngày nắng, buổi sáng hay buổi chiều, du khách vẫn nhận ra một không khí rất riêng mà nơi này, do đặc trưng của mình vẫn luôn giữ được: sự trầm lắng của những hoài niệm.   Hệ thống chiếu sáng, âm thanh, các phương tiện bảo vệ hiện vật được trang bị đồng bộ và hiện đại hơn. Bảo tàng đã bước đầu bố trí chỗ dành ...

Bình Định – mảnh đất được mệnh danh là vùng “Đất võ trời văn” của Việt Nam, nơi hòa quyện giữa núi non biển cả, nơi gần 5 thế kỷ giữ vai trò là trung tâm của nhà nước Chăm Pa cổ kính. Trên vùng đất giàu truyền thống văn hiến này, Bình Định hôm nay tỏa sáng với những giá trị lịch sử và những di sản văn hóa được bảo tồn qua thời gian. Dấu ấn Chăm Pa hiện lên vô cùng phong phú, đa dạng về loại hình, nhiều về số lượng… tất cả hòa quyện tạo nên sức lôi cuốn khó cưỡng đối với những ai từng đặt chân đến  nơi đây. Mời bạn xem Sức lôi cuốn của quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định – Phần 1 THÁP THỦ THIỆN Nằm ở địa bàn huyện Tây Sơn, bên kia dòng sông Côn đối diện với tháp Dương Long là tháp Thủ Thiện. Bởi thế cho đến nay dân gian vẫn còn truyền tụng câu thơ: Vững vàng tháp cổ ai xây Bên kia Thủ Thiện, bên này Dương Long. Nước sông trong, dò lòng dâu bể, Tiếng anh hùng tạc để ngàn thu. Xa xa chim én liệng mù, Tiềm long hỏi chốn, vân du đợi ngày.   Nét trang nhã của tháp Thủ Thiện – Ảnh: mytour Tháp được xây dựng trên một bình đồ hình vuông. Tháp có quy mô nhỏ nhưng lại là công trình kiến trúc có kiểu dáng và mang đầy đủ nhất những yếu tố đặc trưng cho phong cách Chăm Pa. Đó là các vòm cửa hình mũi lao cao vút lên, các cột ốp để trơn không trang trí, các tháp gốc xếp tầng sít nhau. Sự giản lược trong cách trang trí lại tạo ra vẻ đẹp trang nhã, thanh thoát cho tháp Thủ Thiện. THÁP PHÚ LỘC Giáp giới giữa hai huyện An Nhơn và Phù Cát, tháp Phú Lộc cao chừng 29m nằm trên đỉnh ngọn đồi. Dù đã bị đổ nát khá nhiều nhưng nhìn tổng quát ngọn tháp vẫn còn có dáng uy nghi, bề thế của một công trình kiến trúc cổ.   Tháp Phú Lộc với dáng vẻ uy nghi – Ảnh: wikipedia Tháp được xây dựng khoảng vào đầu thế kỷ XII, vòm cửa hình lưỡi mác vút lên cao tới 6m, bao quanh phần trên mỗi vòm là các bức phù điêu. Đứng tại nơi đây, du khách có thể nhìn thấy cả vùng đồng bằng rộng lớn của hai huyện An Nhơn và Phù Cát.   Mênh mông một màu xanh tươi mát dưới chân tháp – Ảnh: phuni56 THÁP CÁNH TIÊN Nằm trong khuôn viên thành Đồ Bàn thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 27km về hướng Tây Bắc, tháp Cánh Tiên cao khoảng 20m, có bề mặt vuông với lối trang trí cầu kỳ đến độ hoàn mỹ.   Nét thanh thoát của những đôi cánh ...

Các nhà khoa học vừa phát hiện một khu thành cổ thời Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm sâu dưới lòng đất ở Quảng Nam. Thành cổ Chăm Pa Sau hơn nửa tháng tìm kiếm và khai quật trên diện tích 300 m2 tại làng Viên Thành, thôn Trung Đông, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên, các nhà khảo cổ thuộc Viện Khoa học vùng Nam Bộ và trường Showa Women’s University, Nhật Bản, phát hiện khu thành cổ Vương quốc Chăm Pa xưa. Thạc sĩ Đặng Ngọc Kính, trưởng đoàn khai quật cho biết, tại một hố khai quật có chiều dài 20 m, chiều ngang 2 m và sâu khoảng 50-60 cm, sau khi bóc tách phần đất đã phát lộ một đoạn thành cổ hai bên xây bằng gạch rộng 1,5 m đến 1,6 m chạy song song với nhau, ở giữa bờ thành là đất sét. Đo đạc ban đầu, giới khoa học xác định, mặt thành bao gồm phần đất sét đắp hai bên, ở giữa cũng nện đất sét chiều rộng hơn 9 m. Cấu trúc của bề mặt thành cổ xây dựng kiên cố với kỹ thuật rất cao; tường thành còn nguyên vẹn. Đặc biệt, trong quá trình tìm kiếm tại các hố khai quật, nhóm khảo cổ thấy một Kendi (bình đựng nước có vòi dùng để hành lễ) và nhiều mảnh ngói, gạch cổ bị vỡ. Sau khi khai quật và phát hiện nhiều hiện vật, nhóm khảo cổ tham chiếu các tư liệu lịch sử và họ đưa ra nhận định ban đầu, đây là thành cổ của người Chăm xưa, cụ thể là khu thành bao bọc quanh kinh đô Sinhapura của Vương quốc Chăm Pa (nay là Trà Kiệu). Thành cổ này được xây dựng khoảng thế kỷ thứ 4, thứ 5.   Nguồn: Công An

Nhắc đến nét văn hóa đặc sắc của Vương quốc Chăm Pa cổ không thể bỏ qua công trình kiến trúc Tháp Bà Ponagar Nha Trang. Từ xa, bạn có thể dễ dàng nhận ra quần thể kiến trúc đặc biệt mang đậm dấu ấn của thời kỳ Hindu giáo phát triển rực rỡ trên mảnh đất này. Ảnh: sưu tầm Vị trí của Tháp Bà Ponagar Tháp Bà Ponagar tọa lạc trên đường Hai Tháng Tư, Vĩnh Phước, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa. Nằm trên một sườn đồi xinh đẹp cạnh dòng sông Cái hiền hòa. Cách trung tâm thành phố biển Nha Trang chưa đầy 3km về phía Bắc. Du khách có thể lựa chọn nhiều loại phương tiện như xe máy, taxi hay ô tô riêng để di chuyển từ thành phố Nha Trang đến đây. Kiến trúc độc đáo của Tháp Bà Ponagar Trong quá trình hình thành và phát triển, cư dân Chăm Pa đã để lại cho nhân loại một khối lượng di sản văn hóa khổng lồ. Trong đó có tòa tháp bà Ponagar. Đây là thành tựu tiêu biểu nhất về kiến trúc, điêu khắc, tín ngưỡng của người Chămpa cổ. Ảnh: sưu tầm Tòa tháp được đặt tên theo nữ vương Po Ina Nagar – vị thần sáng tạo ra Trái Đất, tạo ra cây cối, lúa mạch, là vị thần của sự sống. Đến tham quan Tháp Bà Ponagar, bạn sẽ được nghe thêm nhiều câu chuyện hấp dẫn liên quan đến công trình kiến trúc này. Ảnh: sưu tầm Tháp Bà Ponagar là quần thể kiến trúc lớn với kiến trúc độc đáo được chia làm 3 tầng. Tầng thấp : Tháp cổng ngang mặt đất có những bậc thang bằng đá dẫn lên tầng giữa. Ảnh: sưu tầm Tầng giữa: Hiện nay, nơi đây chỉ còn 2 dãy cột chính bằng gạch dựng thành hình bát giác. Dựa vào dấu tích này người ta cho rằng đây từng là một tòa nhà lớn với mái ngói. Là nơi khách hành hương nghỉ ngơi, chuẩn bị lễ vật trước khi dâng cúng. Từ tầng giữa là những bậc thang gạch, dốc dẫn thắng lên tầng trên cùng. Ảnh: sưu tầm Tầng trên cùng: Đây là tầng nguyên vẹn nhất trong 3 tầng tại khu quần thể với 2 dãy tháp. Tòa tháp được xây dựng theo lối kiến trúc của người Chăm với cửa hướng về phía đông và lòng thấp rỗng tới đỉnh. Ngoài mặt tháp có nhiều gờ, trụ và trên mỗi trụ là những viên đá có hoa văn trang trí cầu kì. Đặc biệt, tháp thờ chính hay tháp Bà Ponagar quả thực là một tuyệt tác điêu khắc của cư dân Champa cổ. Họ đã kết hợp hoàn hảo kĩ thuận tiện tròn với kỹ thuật chạm nổi tạo nên những họa tiết độc đáo, mềm mại. Bên trong tháp không khí lạnh và tối. Ảnh: sưu tầm Những bức điêu khắc ...

Khi nhắc đến Nha Trang ngoài sở hữu một bãi biển xinh đẹp, những thắng cảnh nổi tiếng thì Tháp Bà Ponagar Nha Trang cũng là một trong những điểm du lịch Nha Trang hấp dẫn. Với nét đặc sắc của văn hóa Chăm Pa, Tháp bà Nha Trang đang được rất nhiều du khách ghé thăm. Nào cùng Halo khám phá ngay Tháp bà Ponagar độc đáo này ngay nhé! Nội dung chính 1. Tháp bà Nha Trang ở đâu? 2. Cách di chuyển đến Tháp bà Nha Trang 3. Nên đến thăm Tháp bà Nha Trang vào thời điểm nào? 4. Thông tin về giá vé Tháp bà Nha Trang và giờ hoạt động 5. Khám phá Tháp bà Nha Trang, quần thể kiến trúc Chăm Pa độc đáo 6. Một vài lưu ý khi tham quan tháp Bà  1. Tháp bà Nha Trang ở đâu? Tháp Bà Ponagar cách trung tâm Thành phố du lịch Nha Trang về phía Bắc khoảng 2km. Ngọn tháp xinh đẹp này nằm trên một quả đồi nhỏ bên bờ sông Cái hiền hòa thuộc địa phận phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Tháp bà ở Nha Trang còn có những tên gọi khác như Yang Po Inư Nagar hay là Yang Pô Ana Gar. Với vị trí ngọn đồi khá thoáng gió cùng độ cao khiêm tốn chỉ 50 m so với mặt nước biển. Bạn có thể dễ dàng nhận ra Tháp Ponagar Nha Trang từ xa vì hình dáng và kiến trúc vô cùng đặc sắc. Ảnh: @giang.2710 Ảnh: @hahinmakep86 2. Cách di chuyển đến Tháp bà Nha Trang Khoảng cách đi từ trung tâm Nha Trang đến Tháp Bà Ponagar rất gần vì vậy bạn có thể thuê xe máy, hoặc bắt taxi hay xe buýt để đến đây. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm du lịch Tháp Bà Ponagar Nha Trang thì bạn nên bắt taxi để di chuyển cho nhanh vì giá cả không quá đắt đỏ. Ảnh: @kuni_from_japan Ảnh: @jojo1003.tw Top 5 hòn đảo đẹp nhất Nha Trang ‘mê hoặc ngay từ cái nhìn đầu tiên’ 3. Nên đến thăm Tháp bà Nha Trang vào thời điểm nào? Ngoài việc đến chiêm ngưỡng công trình kiến trúc Chăm Pa độc đáo, rất nhiều du khách cũng muốn có những tấm ảnh check in tuyệt đẹp. Vì vậy, theo kinh nghiệm du lịch Tháp Bà Ponagar, bạn nên lựa chọn ghé thăm Tháp Bà vào những ngày trời nắng vàng tươi rực rỡ. Thời điểm này cảnh đẹp của ngọn tháp mới được hiện ra rõ nét nhất. Ngoài ra, vào buổi chiều rất đông khách du lịch nên không gian khá đông vui và nhộn nhịp. Chụp ảnh khi trời về chiều, hoàng hôn buông xuống cũng là một ý tưởng hay, vì sẽ cho ra những bức ảnh đậm chất nghệ thuật. Những tầng tháp uy nghi hòa lẫn với sắc hồng của hoàng hôn tạo nên một khung cảnh rất ...

Là một thiên đường nghỉ dưỡng với vô vàn khách sạn, resort đa dạng về phong cách và mức giá, Mũi Né sẽ là địa điểm lý tưởng nếu bạn muốn tìm nơi yên bình để “trốn cả thế giới” vài ngày. Khi bạn băn khoăn với những lựa chọn resort ở Mũi Né thì Traveloka gợi ý một nơi có kiến trúc cực đẹp, và dịch vụ vô cùng chuyên nghiệp, xứng đáng để bạn gửi gắm vài ngày nghỉ dưỡng tại đây – đó chính là Muine Bay Resort. Địa chỉ: Khu Phố 14, Phường Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận Đặt phòng tại Muine Bay Resort ngay để chiêm ngưỡng lối kiến trúc Chăm Pa tinh tế ngay tại đây. Mục Lục Tòa lâu đài Chăm Pa trắng muốt giữa lòng Mũi Né Nghỉ dưỡng ở Muine Bay Resort thì làm gì? Khám phá Mũi Né trong 1 ngày Tòa lâu đài Chăm Pa trắng muốt giữa lòng Mũi Né Đi hết con đường dẫn vào khu nghỉ dưỡng, bạn sẽ thấy một tòa lâu đài trắng nguy nga hiện ra, đó chính là Muine Bay Resort. Nằm ở Bình Thuận, vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời ảnh hưởng bởi văn hóa Chăm Pa, chính vì vậy đây là nguồn cảm hứng cho kiến trúc ở khu nghỉ dưỡng. Tòa lâu đài trắng theo kiến trúc Chăm Pa. Các chi tiết ở đây mang đậm phong cách Chăm Pa trong thiết kế, từ mái vòm, gạch đỏ với hai màu chủ đạo là trắng và cam đất. Resort tạo nên một nét riêng biệt so với những nơi nghỉ dưỡng khác. Phong cách Chăm Pa ở khu nghỉ dưỡng đi liền mạch từ ngoài vào trong, xuyên suốt tất cả không gian tại resort. Những căn phòng ở Muine Bay Resort đều sử dụng màu chủ đạo là trắng và cam đất điểm thêm nâu gỗ trầm vừa tạo được cảm giác hiện đại nhưng cũng giữ lại điểm nhấn mang dấu ấn địa phương. Phòng ốc ở Muine Bay Resort rộng và đầy đủ tiện nghi theo chuẩn 4 sao. Đặc biệt mỗi phòng đều có cửa sổ to và ban công để ngắm cảnh. Thiết kế mới lạ tại các phòng lưu trú của Muine Bay Resort. Từng phòng ngủ cũng mang dấu ấn Chăm Pa. Thật là một không gian nghỉ dưỡng vừa thoải mái vừa mang màu sắc khác biệt. Phòng tắm rộng rãi, thoáng đãng. Ban công hướng vườn. Địa chỉ: Khu Phố 14, Phường Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận Đặt phòng tại Muine Bay Resort ngay để chiêm ngưỡng lối kiến trúc Chăm Pa tinh tế ngay tại đây. Tòa lâu đài trắng tinh Muine Bay Resort được bao quanh bởi cây cối xanh ươm, không gian vườn và hồ bơi rộng mênh mông cho bạn tha hồ khám phá. Từ thiết kế, Muine Bay Resort đã tạo nên không khí thư thái, dễ chịu cho khách ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก