Top 9+ bài viết lễ phục sinh đầy đủ và chi tiết nhất

Nguyên Liệu Khai vị (súp trứng) 1 Trứng 5 nấm hương Ngô hạt Ít đậu hà lan 2 thìa cơm bột ngô Món chính (Steak) 2 miếng nạc vai heo dày 1.5cm Gia vị tẩm ướp: mật ong, gia vị, ngũ vị hương Đậu cô ve Knödel (bánh bao đức) / khoai tây nghiền Sốt rưới lên thịt: hành tây, mật ong, nước xương, 1 giọt nước hàng Món ăn kèm: salad cá ngừ Eisberg/ Xà lách Cá ngừ ngâm dầu đóng hộp Đậu cô ve, ngô đóng hộp Dressingsalat/sốt salad: dầu ăn trong hộp cá ngừ, dấm, lá thơm các loại (Petersilie, rosemary, thyme, oregano…), hạt tiêu, ít nước Tráng miệng Đồ ngọt tuỳ chọn, trái cây Các bước Chuẩn bị nấu súp: bột ngô pha với nước nguội, khuấy đều tay để bột tan và không bị lắng. Thái nhỏ nấm hương thả vào nồi nước sôi tầm 350ml nước cùng với ngô, đậu hà lan đậu cô ve. Đậu cô ve chín bỏ ra đĩa dùng để trang trí cho món chính. Đổ từ từ bát trứng đã đánh sẵn vào nồi nước, nêm chút gia vị và mắm, tiếp tục đổ bát bột ngô đã pha từ từ vào nước. Khuấy đều 2-3 phút, tắt bếp thả rau thơm và rắc hạt tiêu lên. Ướp thịt: xoa đều mật ong lên 2 miếng thịt rồi xoa đều ngũ vị hương, chút gia vị. Để thịt nghỉ 30 phút trước khi bắt đầu rán. Hoặc mua thịt nackensteak có bán ở các siêu thị (mình mua ở Lidt giá 5,5e) Rán thịt: cho kha khá dầu, để lửa vừa, dầu bắt đầu sôi thì nhẹ nhàng đặt miếng thịt vào. Rán mỗi mặt 1 phút, lặp lại 3 lần thì đậy vung để lửa to 2 phút. Sau đó lật thêm 1 lần nữa (thịt chín kĩ, giảm thời gian nếu ăn tái/ chín vừa) Sốt rưới thịt: hành tây xắt nhỏ, cho vào 200ml nước xương có sẵn 1 giọt nước hàng, cho 1 thìa mật ong vào nước và khuấy đều. Pha 2 thìa bột ngô với nước nguội, đổ từ từ vào nồi sốt, khuấy đều, nước sốt sệt lại thì tắt bếp, rắc hạt tiêu và rau thơm khô. Knödel/ khoai tây nghiền Trộn salad: xếp rau vào bát lớn theo thứ tự: xà lách, ngô, đậu cô ve, ớt chuông, cá ngừ sau khi trộn sốt mới cho vào để tránh nát, vụn Sốt: 3 thìa dầu cá ngừ, 1 thìa dấm, 1 thìa nước lọc, 0.5 thìa đường, các loại rau thơm cho vào bát và khuấy đều rồi đổ từ từ vào bát salad. Hoặc mua ở các siêu thị có nhiều loại và luôn có sẵn Tráng miệng Tipp: Nên rán thịt cuối cùng để lúc ăn thịt vẫn còn nóng. Guten Apetit!

Những điều thú vị ăn mừng lễ Phục Sinh ở Pháp Những chiếc chuông biết bay Săn trứng Phục sinh Làm món trứng tráng khổng lồ Trang trí trứng chocolate Làm việc vào thứ sáu tốt lành Chợ Phục sinh Alsatian Pháp tổ chức lễ Phục sinh theo nhiều cách khác nhau. Vậy làm thế nào để tổ chức ăn mừng lễ Phục sinh ở Pháp? Bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn những điều thú vị không thể bỏ qua trong ngày lễ Phục sinh. Những điều thú vị ăn mừng lễ Phục Sinh ở Pháp Những chiếc chuông biết bay Theo truyền thống văn hóa Pháp, chocolate được mang đến không phải bởi Bunny Phục sinh mà bằng chuông bay. Trong lễ Phục sinh ở Pháp, như một dấu hiệu tôn trọng Chúa Giêsu và để tưởng niệm cái chết của ông, tiếng chuông nhà thờ không vang lên giữa Thứ Sáu Tuần Thánh và Chủ Nhật Phục sinh. Chuông chocolate. Ảnh: theculturetrip.com Vào sáng chủ nhật Phục sinh, những chiếc chuông trở lại mang chocolate cho trẻ em. Đó là lý do tại sao bạn sẽ tìm thấy rất nhiều chuông chocolate trong các cửa hàng cũng như trứng. Khi tiếng chuông bắt đầu vang lên, nó tượng trưng cho sự trở lại của Chúa Kitô. Trang trí trứng chocolate. Ảnh: canalbargecruises.com Săn trứng Phục sinh Khi chuông đã trở lại, cuộc săn trứng Phục sinh truyền thống bắt đầu. Những đứa trẻ may mắn được đi săn trứng Phục sinh trong những lâu đài lớn như Château Vaux-le-Vicomte gần Paris. Cuộc săn trứng Phục sinh hàng năm được coi là một trong những điều tốt nhất. Săn trứng Phục sinh. Ảnh: theculturetrip.com Làm món trứng tráng khổng lồ Thị trấn Bessières, phía Tây Nam nước Pháp, tụ họp vào mỗi thứ Hai Phục sinh để làm món trứng tráng khổng lồ với 15.000 quả trứng mà cả thị trấn ăn. Món trứng này được làm trong một chảo khoảng bốn mét với sự tham gia của 40 đầu bếp. Làm món trứng tráng khổng lồ. Ảnh: edreams.com Trang trí trứng chocolate Đây là một hoạt động thú vị không thể thiếu trong lễ Phục sinh ở Pháp. Các cửa hàng chocolate là một địa điểm đáng chú ý trong dịp Chủ nhật Phục sinh. Khi đi tour du lịch Pháp bạn nên ghé thăm những cửa hàng này để có thể mua quà tặng cho người thân. Các cửa hàng chocolate. Ảnh: theculturetrip.com Làm việc vào thứ sáu tốt lành Pháp là quốc gia có sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc với nhiều ngày nghỉ lễ và thời gian nghỉ gia đình. Tuy nhiên, một trong những ngày đó không phải là thứ sáu tốt lành. Mọi người ở Pháp đều làm việc và đó không phải là một ngày lễ. Thứ sáu tuần Thánh là ngày trong nhà thờ Công giáo khi Chúa Giêsu bị đóng đinh và theo truyền ...

Lễ Phục sinh giờ đây đã không còn xa lạ đối mọi người trên thế giới. Đó là ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo để tưởng niệm sự kiện tuẫn nạn và phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên cây thập tự. Lễ Phục sinh thường diễn ra vào ngày chủ nhật của tuần cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4 mỗi năm. Những biểu tượng quen thuộc chúng ta đã từng nghe khi ngày lễ này được diễn ra như trứng Phục sinh, nến Phục sinh…, nhưng như vậy liệu đã đủ và chúng ta có chắc rằng đã hiểu hết về ý nghĩa của những biểu tượng đó? Dưới đây là các biểu tượng cũng như ý nghĩa của chúng trong lễ Phục sinh. 1. Lửa phục sinh (Osterfeuer/ Easterfire) Người ở vùng quê sống đời nông nghiệp vui mừng mùa đông giá lạnh đi qua, xuân đến bắt đầu gieo trồng rồi gặt hái, nguồn gốc lửa phục sinh ngày xưa được đốt lên từ những cánh đồng trong đêm đầu tiên phục sinh, từ đó sẽ thắp lên ánh nến phục sinh. Ngọn lửa sưởi ấm mùa đông dài lạnh lẽo vì thời xa xưa không đủ tiện nghi như ngày nay có lò sưởi điện. Lửa phục sinh tượng trưng cho ánh sáng mới mà Chúa đã mang đến cho con người, từ năm 750 ở Pháp đã có phong tục đốt lửa phục sinh, thời sơ khai người ta dùng hai hòn đá đánh cho xẹt ra lửa, rồi từ từ biết dùng khí đốt. Đến thế kỷ thứ 11, ở Đức đã dùng ánh lửa như một sự dâng hiến trong các nghi lễ về tôn giáo. 2. Nến phục sinh (Osterkerze/ Eastercandle) Nến Phục sinh được đốt lên từ đống lửa trước nhà thờ trong đêm Phục sinh được thánh hóa theo phong tục lâu đời. Nến đốt sáng được rước vào nhà thờ. Ngày Phục sinh cây nến có ghi hình thánh giá hay khắc tia ánh sáng mặt trời hay dòng nước. Trên nến có cắm 5 dấu đinh, phía trên ghi mẫu tự alpha và bên dưới mẫu tự omega với ý nghĩa đầu tiên và cuối cùng của tiếng Hy Lạp, tượng trưng cho Chúa Jesu là “khởi đầu và cuối cùng, chung quanh cây nến ghi năm, tháng”. 3. Trứng (Ostereier/ Easter egg) Từ thế kỷ thứ 12, thứ bảy Phục sinh Ostersamstag người ta luộc chín trứng gà và sơn màu sắc sặc sỡ với những ý nghiã đẹp: Màu đỏ tượng trưng cho may mắn, màu xanh cho hy vọng, trẻ trung vô tội, màu vàng cho sự khôn ngoan, màu trắng cho thanh bạch, màu cam cho sức mạnh…, sau đó bỏ trứng trong giỏ với những thức ăn khác mang đến nhà thờ. 4. Thỏ phục sinh (Osterhase/ Easter bunny) Các chuyện thần thoại hay trong dân gian đều có ...

(Dulichvietnam) Vào lễ phục sinh 31/3/2013, những người dân theo đạo Thiên Chúa trên khắp thế giới hân hoan tham dự, bên cạnh đó ở nơi khác ngươi ta lại tôn nghiêm tưởng nhớ về Chúa. Các bạn hãy cùng với www.dulichvietnam.com.vn dạo quanh một vòng địa cầu tham dự ngày Lễ Phục sinh đầy thiêng liêng này nhé. Những người dân Massachusetts, Mỹ tham dự lễ Phục sinh ngày 31/3 hôm qua khi mặt trời vừa ló rạng. Người dân Massachusetts. Người dân thành phố Boston dự lễ Phục sinh 2013. Brandon McHale và Becky McNulty ngồi bên bãi biển thành phố New York đón mặt trời mọc vào sáng sớm của ngày lễ Phục sinh. Người dân trên quần đảo Florida Keys, Mỹ đón lễ Phục sinh. Lễ Phục sinh ở New York, Mỹ Lễ Phục sinh ở New York, Mỹ   Một người đàn ông ở thành phố Fojnica khoe 3 quả trứng của mình trong cuộc thi đập trứng vào ngày lễ Phục sinh ở Bosnia. Lễ Phục sinh ở Jerusalem. Một người phụ nữ theo đạo Thiên chúa giáo mang 1 cây nến ở Anointing Stone trong suốt ngày lễ phục sinh trong nhà thờ. Theo truyền thống, người ta tin rằng mình ở bên chúa Chúa lúc người bị đóng đinh, ở thành phố cổ của Jerusalem vào ngày 31/3. Lễ Phục sinh ở Jerusalem. Ngọn lửa phục sinh đang cháy rực bên cạnh một người ở Bad Homburg, miền trung nước Đức Nữ hoàng Anh Elizabeth đang nhận hoa từ trẻ em khi bà cùng với Hoàng tử Philip rời khỏi cung điện Windsor sau buổi lễ Phục sinh. Người dân Brazil tham dự lễ Phục sinh ngày 31/3 hôm qua. Ngày hôm qua 31/3, tại thủ đô của Malta, thành phố Valletta. Lễ Phục sinh ở Vatican, Italy. Giáo Hoàng Francis chào dân chúng tại quảng trường St.Peter trong ngày lễ phục sinh đầu tiên 31/3 khi nhận chức. Giáo hoàng chào người dân ở tòa thánh Vatican. Người dân đón lễ Phục sinh ở Mexico. Một cậu bé đeo mặt nạ trong ngày lễ phục sinh ở thành phố Mexico, Mexico ngày 31/3/2013. Lễ Phục sinh ở Mexico. Lễ Phục sinh ở Iraq. Những người theo đạo Thiên Chúa ở Indonesia mang theo một quả trứng lớn trong ngày lễ Phục sinh hôm qua. Lễ phục sinh ở Indonesia. Lam Hồng

Lễ Phục Sinh là ngày gì, ý nghĩa ra sao và tại sao ngày lễ này lại quan trọng với người Công giáo. Cùng Lữ Hành Việt Nam tìm hiểu về Lễ Phục Sinh nhé! Có lẽ có rất nhiều người thắc mắc Lễ Phục Sinh là ngày gì, ý nghĩa ra sao và tại sao ngày lễ này lại quan trọng với người Công giáo. Vậy thì cùng Lữ Hành Việt Nam tìm hiểu về Lễ Phục Sinh nhé! Hình ảnh quen thuộc về ngày Lễ Phục Sinh Lễ Phục Sinh (Easter Day) thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Thiên Chúa giáo hay còn được gọi khác là đạo Kitô giáo. Tìm hiểu về Lễ Phục Sinh Sự Phục sinh của Chúa Giesu diễn ra như thế nào? Một cách đơn giản, dễ hiểu nhất Lễ Phục Sinh là Lễ mừng Chúa sống lại. Được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm theo đạo Thiên Chúa giáo. Đây là ngày lễ đặc biệt với người Công giáo Thông thường sẽ diễn ra vào tháng 3 hoặc tháng 4 hàng năm (được tính là ngày chủ nhật giữa 22 tháng 3 và 25 tháng 4) tưởng niệm ngày Chúa Giesu sống lại từ cõi chết sau khi bị đóng định trên thập tự. Đây là điều được những người Kito tin là xảy ra vào khoảng thời gian này trong những năm 30-40 CN. Theo kinh Tân Ước, Chúa Giesu là Thiên Chúa và người có quyền năng phó mạng cuộc sống của mình để cứu chuộc nhân loại cũng như phục hồi sự sống ấy. Chính vì vậy, sau khi chết ngài đã sống lại. Lễ Phục Sinh để mừng ngày Chúa sống lại Phục sinh cũng được dùng để chỉ một mùa trong năm phụng vụ gọi là Mùa Phục sinh, kéo dài 50 ngày từ lễ Phục sinh đến Lễ Hiện xuống. Vào những ngày này, theo Giáo luật, những tín hữu Công giáo giảm các cuộc vui chơi và giải trí, giảm các hình thức phô trương, lễ cưới. Đối với riêng đạo Thiên Chúa giáo, Lễ Phục Sinh đánh dấu kết thúc 40 ngày chay tịnh kiêng thịt và sám hối. Tại Việt Nam, những hoạt động tín ngưỡng trong đó có ngày Lễ Phục Sinh cũng đã được “Việt hóa” bằng nhiều cách cho phù hợp với truyền thống của dân tộc. Và ngày Lễ Phục Sinh cũng là ngày người Công giáo nhớ đến và chia sẻ đối với những người có hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội dưới nhiều hình thức thăm hỏi, tặng quà, động viên… Biểu tượng trong ngày Lễ Phục Sinh Quả trứng Phục Sinh Khi nhắc đến Lễ Phục Sinh không thể không nghĩ đến những quả trứng màu sắc sặc sỡ với các nét vẽ trang trí, biểu tượng cho sức sống tươi mới bừng dậy trong mùa xuân. Trứng Phục ...

Từ ném nồi đến nhảy với bộ xương, lễ Phục sinh được tổ chức theo một số cách khá kỳ lạ trên khắp thế giới. Dù lễ Phục sinh là một trong những lễ lớn ở các nước phương Tây thì mỗi nơi lại đón chúng theo một cách khác nhau. Từ Pháp đến Mỹ Latinh, có rất nhiều nơi để khám phá một lễ Phục Sinh truyền thống đặc biệt khác thường. >>Xem thêm: Tìm hiểu về Lễ Phục Sinh và những điều thú vị Italia Lễ Phục sinh hay còn có tên gọi khác là “Pasqua” trong tiếng Ý được tổ chức tại Florence, ở đó người ta đón lễ Phục sinh truyền thống bằng việc những cư dân làm nổ tung một chiếc xe đẩy. Cả thị trấn và nhiều du khách du lịch Italia vào đúng dịp lễ này sẽ được chứng kiến người dân sinh sống ở đây làm nổ tung một chiếc xe đẩy. Đây là truyền thống có hơn 350 năm tuổi có tên ‘scoppio del carro, – dịch theo nghĩa đen là vụ nổ của chiếc xe thùng. Theo đó, một chiếc xe kéo hàng trăm năm tuổi sẽ được nạp pháo hoa và kéo về phía trước Florence Duomo, nơi khán giả và những người yêu thích pyromaniac có thể xem chiếc xe phát nổ. Nó có nghĩa là một dấu hiệu của hòa bình và một năm tốt đẹp phía trước. Đây là truyền thống có hơn 350 năm tuổi có tên ‘scoppio del carro' Tây Ban Nha Một thị trấn ở Tây Ban Nha tổ chức lễ Phục sinh truyền thống theo cách rất kỳ dị. Đó là thị trấn Verges với việc sử dụng Vũ Điệu Tử Thần để chào đón ngày Thứ Năm Tuần Thánh. Lễ hội sẽ diễn ra vào ban đêm, bắt đầu từ nửa đêm và tiếp tục cho đến giờ phù thủy là 3 giờ sáng. Những người tham gia sẽ ăn mặc như những bộ xương và tái hiện những cảnh như trong “The Passion of Christ”, tượng trưng cho sự phán xét cuối cùng của một người sau khi chết để xác định xem linh hồn của họ sẽ lên thiên đàng, luyện ngục hay địa ngục. Đây chắc chắn là một trong những truyền thống Phục sinh kỳ lạ nhất trên thế giới. Lễ hội sẽ diễn ra vào ban đêm, bắt đầu từ nửa đêm và tiếp tục cho đến giờ phù thủy là 3 giờ sáng Pháp Trẻ em ở Pháp không được có bất cứ hành động thất kính nào đối với chú thỏ Phục sinh. Theo giáo huấn Công giáo, không có tiếng chuông nhà thờ nào có thể vang lên giữa Thứ Năm Thánh và Chủ nhật Phục sinh như một sự tôn trọng cái chết của Chúa Jesus. Một truyền thuyết cho rằng nhà thờ đánh chuông, người sói sẽ mọc cánh và bay tới Rome để được Đức Giáo hoàng ban phước để sau ...

Lễ Phục sinh giờ đây đã không còn xa lạ đối mọi người trên thế giới. Đó là ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo để tưởng niệm sự kiện tuẫn nạn và phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên cây thập tự. Lễ Phục sinh thường diễn ra vào ngày chủ nhật của tuần cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4 mỗi năm. Những biểu tượng quen thuộc chúng ta đã từng nghe khi ngày lễ này được diễn ra như trứng Phục sinh, nến Phục sinh…, nhưng như vậy liệu đã đủ và chúng ta có chắc rằng đã hiểu hết về ý nghĩa của những biểu tượng đó? Dưới đây là các biểu tượng cũng như ý nghĩa của chúng trong lễ Phục sinh. 1. Lửa phục sinh (Osterfeuer/Easterfire) Lửa Phục sinh Người ở vùng quê sống đời nông nghiệp vui mừng mùa đông giá lạnh đi qua, xuân đến bắt đầu gieo trồng rồi gặt hái, nguồn gốc lửa phục sinh ngày xưa được đốt lên từ những cánh đồng trong đêm đầu tiên phục sinh, từ đó sẽ thắp lên ánh nến phục sinh. Ngọn lửa sưởi ấm mùa đông dài lạnh lẽo vì thời xa xưa không đủ tiện nghi như ngày nay có lò sưởi điện. Lửa phục sinh tượng trưng cho ánh sáng mới mà Chúa đã mang đến cho con người, từ năm 750 ở Pháp đã có phong tục đốt lửa phục sinh, thời sơ khai người ta dùng hai hòn đá đánh cho xẹt ra lửa, rồi từ từ biết dùng khí đốt. Đến thế kỷ thứ 11, ở Đức đã dùng ánh lửa như một sự dâng hiến trong các nghi lễ về tôn giáo. 2. Nến phục sinh (Osterkerze/Eastercandle) Nến Phục sinh Nến Phục sinh được đốt lên từ đống lửa trước nhà thờ trong đêm Phục sinh được thánh hóa theo phong tục lâu đời. Nến đốt sáng được rước vào nhà thờ. Ngày Phục sinh cây nến có ghi hình thánh giá hay khắc tia ánh sáng mặt trời hay dòng nước. Trên nến có cắm 5 dấu đinh, phía trên ghi mẫu tự alpha và bên dưới mẫu tự omega với ý nghĩa đầu tiên và cuối cùng của tiếng Hy Lạp, tượng trưng cho Chúa Jesu là “khởi đầu và cuối cùng, chung quanh cây nến ghi năm, tháng”. 3. Trứng (Ostereier/Easter egg) Trứng Phục sinh Từ thế kỷ thứ 12, thứ bảy Phục sinh Ostersamstag người ta luộc chín trứng gà và sơn màu sắc sặc sỡ với những ý nghĩa đẹp: Màu đỏ tượng trưng cho may mắn, màu xanh cho hy vọng, trẻ trung vô tội, màu vàng cho sự khôn ngoan, màu trắng cho thanh bạch, màu cam cho sức mạnh…, sau đó bỏ trứng trong giỏ với những thức ăn khác mang đến nhà thờ. 4. Thỏ phục sinh (Osterhase/Easter bunny) Thỏ Phục sinh Các chuyện ...

Nằm ở nam Thái Bình Dương, đảo Phục Sinh ở Chile là một trong những địa điểm bí ẩn nhất thế giới. Đảo không chỉ nổi tiếng với vô số những bức tượng lớn độc đáo nằm rải rác trên đảo của người xưa để lại, mà còn nổi tiếng những văn hóa truyền thống như lễ hội Tapati được gìn giữ đến ngày nay. Tapati là lễ hội được người dân đảo Phục Sinh tổ chức hàng năm vào cuối tháng giêng và đầu tháng 2, kéo dài trong khoảng một đến hai tuần để kỷ niệm di sản Rapa Nui và giới thiệu truyền thống văn hóa của mình với cộng đồng thế giới. Đây là sự kiện thu hút đông đảo khách du lịch đến với đảo Phục Sinh nhiều hơn bất kỳ thời gian nào trong năm. Mỗi ngày của lễ hội đều tràn ngập các hoạt động náo nhiệt vui tươi khác nhau như đua ngựa, thi bơi… Hòa vào lễ hội, người dân đảo mặc những trang phục truyền thống khá đơn giản. Họ trang trí những nét vẽ trên mặt, trên cơ thể và đội trên đầu những chiếc mũ có gắn lông vũ. Trong số hàng loạt các hoạt động của lễ hội, cuộc thi “Birdman” (tangata manu) là cuộc thi gây chú ý hơn cả bởi tính độc đáo và đầy thách thức. Sự kiện này được cho là một “phiên bản” mới cuộc thi Birdman được tổ chức trên đảo trong khoảng thế kỷ XVII và XVIII. Trước đây, tất cả những người tham gia sẽ tụ tập tại hồ trên miệng núi lửa. Họ thi nhau nhặt quả trứng chim nhạn đen bóng đầu tiên từ đảo nhỏ có tên là Moto Nui. Các đối thủ cạnh tranh phải nhảy xuống hồ từ vách núi đá và bơi qua chỗ nước nguy hiểm để đến những vị trí có thể tìm ra quả trứng đầu tiên của mùa chim làm tổ. Người chiến thắng là người vượt qua thử thách và mang về bộ lạc quả trứng còn nguyên vẹn được gọi là Birdman và được bộ lạc vinh danh. Ngày nay, dù những chú chim nhạn không còn đẻ trứng ở đảo Moto Nui, nhưng cuộc thi vẫn được tổ chức dưới hình thức khác để thể hiện lòng dũng cảm và sức mạnh của người tham gia. Đầu tiên, người thi bắt đầu bơi qua hồ đầy lau sậy, sau đó chèo bè Tortora (kích thước như ván lướt sóng bện bằng sậy). Phần thứ ba của cuộc thi là nhặt buồng chuối nặng khoảng 20 cân và vác trên vai rồi chạy một nửa vòng quanh đến vạch đích. Người về đầu tiên sẽ là người thắng cuộc. Ngoài cuộc thi Birdman, còn có hai sự kiện nổi bật trong lễ hội Tapati là cuộc thi điêu khắc và múa. Cuộc thi điêu khắc đóng vai trò quan trọng không chỉ là dịp thể hiện kỹ ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก