Top 16+ bài viết chùa địa tạng phi lai đầy đủ và chi tiết nhất

1. Chùa Địa Tạng ở đâu? 2. Lịch sử hình thành Địa Tạng Phi Lai Tự 3. Ý nghĩa tên chùa Địa Tạng Phi Lai Tự 4. Địa chỉ, giờ mở cửa của Chùa Địa Tạng 5. Thời gian nào đẹp để đi Chùa Địa Tạng Phi Lai? 6. Di chuyển đến Địa Tạng Phi Lai Tự như thế nào? 7. Chùa Địa Tạng có gì nổi bật? Khổ Hải cùng 12 vòng tròn Các khu vực trong Địa Tạng Phi Lai Tự 8. Những cổ vật thời đại Lý – Trần trong Chùa Địa Tạng 9. Những hoạt động nổi bật nhất của chùa Địa Tạng 10. Cách sắm lễ và văn khấn khi đi Chùa Địa Tạng Cách sắm lễ khi đi Chùa Địa Tạng Văn khấn Chùa Địa Tạng 11. Những điều cần lưu ý khi chiêm bái Chùa Địa Tạng Địa Tạng Phi Lai Tự là một ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nam bởi vẻ đẹp và khung cảnh yên bình. Ghé thăm Địa Tạng Phi Lai Tự cần lưu gì gì không? Kinh nghiệm đi, chỉ đường như thế nào? Cùng chúng mình tìm hiểu về ngôi cổ tự này và khám phá chi tiết về Địa Tạng Phi Tạng này nhé! 1. Chùa Địa Tạng ở đâu? Chùa Địa Tạng hay có tên gọi khác là Địa Tạng Phi Lai Tự, trước kia gọi là Chùa Đùng. Ngôi chùa này nằm ở một ngọn đồi nhỏ và phía sau là rừng thông xanh rậm rạp. Tên gọi của chùa được đặt bởi Đại đức Thích Minh Quang với ngụ ý nơi đây chính là nơi Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát quay trở về hoặc là không trở về. Mà những nơi nào Đức Địa Tạng không quay trở về có nghĩa là nơi nó hóa Phật. Đến chùa thì bạn sẽ có thể cảm nhận được sự thanh tịnh, an lành nhất. Với vẻ đẹp này đã khiến cho không ít du khách thập phương cảm thấy ngỡ ngàng. Chùa Địa Tạng là nơi lui tới của Phật tử, du khách thập phương. Ảnh sưu tầm 2. Lịch sử hình thành Địa Tạng Phi Lai Tự Theo những người cao tuổi trong thôn, Chùa Đùng được xây dựng vào cuối thế kỷ thứ 10 – đầu thế kỷ 11. Xuất phát của chùa từ tên cổ Đùng thuộc thôn Ninh Trung. Thuở mới xây dựng, ngôi chùa này có quy mô vô cùng rộng lớn ghi nhận lên đến 120 gian, được nhiều nhà vua ghé thăm. Và vào thế kỷ 17, vua Tự Đức đã tìm đến đây để cầu con. Ở chân núi nhà vua đã nói tới 2 từ Phi Lai. Điều thú vị của từ này đó chính là nó vừa mang ý nghĩa quay trở lại, vừa mang ý nghĩa không bao giờ quay lại. Đây cũng chính là xuất phát tên gọi mới của ngôi chùa này. Cũng theo thời gian, kiến trúc của ngôi chùa ...

Chùa Địa Tạng Phi Lai ở đâu? là câu hỏi rất nhiều du khách đặt ra cho nhà Sinhtourvn bởi vì chỉ nhìn trên internet thấy đẹp quá mà không biết thực sự phải đi như thế nào? có thể kết hợp đi cùng tuyến điểm nào cho thuận tiện nhất. Thì trong bài viết này, Sinhtourvn sẽ giải đáp chi tiết tất cả mọi thắc mắc của du khách. Chùa Địa Tạng Phi Lai còn có tên chữ là “Địa Tạng Phi Lai Tự”, tên Nôm còn gọi là Chùa Đùng toạ lạc tại Thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam. Nằm cách thủ đô Hà Nội chừng 70km về phía Nam có địa thế phong thuỷ vô cùng độc đáo , tưa lưng vào núi, hai bên có dãy núi tả thanh long hữu bạch hổ mang nhiều nét huyền bí khiến du khách vô cùng ấn tượng. Theo như sử sách còn ghi lại thì chùa Địa Tạng Phi Lai được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XI với quy mô vô cùng rộng lớn chừng 100 gian nhà. Cùng Sinhtourvn điểm qua một vài nét về ngôi chùa độc đáo này nhé! Địa chỉ chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam Thời gian mở cửa chùa Địa Tạng Phi Lai  Hướng dẫn di chuyển đến chùa Địa Tạng Phi Lai  1. Đi bằng ô tô đến chùa Địa Tạng Phi Lai 2. Đi bằng xe máy đến chùa Địa Tạng Phi Lai 3. Đi bằng xe khách đến Chùa Địa Tạng Phi Lai  Lịch sử chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam  Có gì đặc sắc tại chùa Địa Tạng Phi Lai tự Hà Nam? 1. Nơi tìm kiếm một chốn yên bình và thanh tịnh  2. Cổ vật triều đại Lý – Trần Những lưu ý khi đến tham quan chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam Gợi ý tour đầu năm 2023 đi Chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam Địa chỉ chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam Địa chỉ chính xác của ngôi chùa thì du khách chỉ cần gõ Google Maps là ra ngay nhé Chùa Địa Tạng Phi Lai tự toạ lạc tại Thôn Ninh Trung xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam  Nằm cách thủ đô Hà Nội về phía Nam chừng 70km  Nằm cách Khu du lịch Tam Chúc chừng 30km  Nằm cách thành phố Phủ Lý 12km Tên gọi của ngôi chùa được Đại đức Thích Quang Minh đặt cho với hàm ý đây là nơi Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát hoá Phật. Đã có khoảng thời gian vua Trần Nghệ Tông chọn chùa Đùng này làm nơi ở ẩn và Vua Tự Đức cũng từng chọn nơi này để cầu tự. Ngôi chùa Địa Tạng Phi Lai nằm trên một ngọn đồi  thoai thoải, không gian rộng rãi. Lối vào chùa thì khang trang sạch sẽ. Sau này đây được coi là chốn dừng chân an nhiên ...

Hà Nam không chỉ nổi tiếng với phong cảnh non nước hữu tình, mà còn thu hút du khách bởi những ngôi chùa độc đáo. Địa Tạng Phi Lai Tự là một ngôi chùa mới xây dựng nhưng được nhiều du khách lựa chọn ghé thăm bởi sự yên bình, thanh tịnh như lạc vào chốn bồng lai. Tọa lạc tại thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, Hà Nam, Chùa nằm cách trung tâm huyện Thanh Liêm khoảng 13 km, nằm tựa lưng vào núi. Ban đầu, chùa mang tên chùa Đùng – ngôi chùa ít ai biết đến. Sau này, Đại đức Thích Minh Quang về tiếp nhận, tu sửa khang trang và đổi tên thành Địa Tạng Phi Lai như bây giờ. Ngôi chùa nằm tách biệt hẳn với khu dân cư nên vô cùng bình yên và thanh tịnh. Trong không gian bao la của cây cối, núi rừng, ngôi chùa cùng với bờ ao sen nhỏ bên cạnh như đang ẩn mình trong thiên nhiên kỳ vĩ. Chùa có Tam Bảo, nơi thờ Đức Ông, đức Thánh hiền, nhà thờ tổ, chỗ ở nghỉ ngơi, giảng đường, nơi ở của Phật tử và nhà khách. Kiến trúc nơi đây mang đậm nét Phật giáo với nhiều tiểu tiết hoa văn tỉ mỉ. Màu nâu trầm như tạo thêm hơi thở trầm mặc, linh thiêng cho ngôi chùa. Du khách đến thăm chùa có thể đi theo hướng lộ trình trung tâm huyện Thanh Liêm – quốc lộ 1A – Thanh Phong – Thanh Lưu – Liên Sơn. Nếu đi từ Hà Nội bằng xe máy, đi theo quốc lộ 1A cũ qua Thường Tín, Phủ Lý Hà Nam và theo Google Map là đến được chùa. Nếu đi bằng ô tô, đi hướng cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình, rời cao tốc ở điểm Liêm Tuyền – Hà Nam, di chuyển đến quốc lộ 1A cũ đến cây xăng Kim Cường – Thanh Liêm, rẽ vào Ngã Ba Xuân Trường và có thể đi theo google map khoảng 5km nữa là đến. Chùa Địa Tạng Phi Lai thực sự là một điểm đến có thể chữa lành tâm hồn một cách nhanh chóng sau những ngày mỏi mệt. Đừng quên theo dõi Việt Nam Ơi! để biết nhiều tọa độ hay hơn nha! Ảnh: Komorebi Thực hiện: Ngân Hà

Địa Tạng Phi Lai Tự có gì hay? 1. Tận hưởng không gian yên bình và thanh tịnh tại Địa Tạng Phi Lai – Hà Nam 2. Chiêm ngưỡng cổ vật triều đại Lý – Trần tại chùa Phi Lai Địa Tạng Hà Nam 3. Các hoạt động thú vị diễn ra tại chùa Địa Tạng Phi Lai Tự – Hà Nam (Chùa Đùng) 4. Checkin sống ảo tại Địa Tạng Phi Lai Tự Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự – Hà Nam thường xuyên thu hút đông đảo du khách tìm đến để thưởng ngoạn cảnh quan cũng như đi tìm lại những khoảnh khắc thanh bình trong góc khuất tâm hồn giữa khung cảnh núi rừng hoang sơ thanh vắng… Địa Tạng Phi Lai Tự có gì hay? Trong bài viết dưới đây, chúng mình sẽ chia sẻ cho các bạn những trải nghiệm hấp dẫn khi các bạn ghé thăm chùa Địa Tạng Phi Lai Tự ở Hà Nam nhé. 1. Tận hưởng không gian yên bình và thanh tịnh tại Địa Tạng Phi Lai – Hà Nam Chùa có không gian sơn thuỷ hữu tình, lưng tựa núi, bên còn có ao sen nhỏ lặng sóng. Cả quần thể chùa như đang ẩn mình trong rừng cây kỳ vĩ. Chùa có Tam bảo, nơi thờ Đức Ông, đức Thánh hiền, nhà thờ tổ, chỗ ở nghỉ ngơi, giảng đường, nơi ở của Phật tử và nhà khách. Kiến trúc mang đậm nét Phật giáo, nhiều tiểu tiết hoa văn. Màu nâu trầm tạo nên một vẻ nhẹ nhàng hơi trầm mặc, chùa vừa mới tu sửa gần đây nên còn đang rất mới. Nguồn: sưu tầm Ngay trước Tổ đường, chùa có 12 vòng tròn được vẽ lên nền cát sỏi, điều này tượng trưng cho 12 nhân duyên của con người. Những viên sỏi tượng trưng cho sự thiền định. Nhìn từng viên sỏi vây quanh chân làm lòng người thanh thản đến lạ. Thêm vào đó, trên đỉnh Phi Lai còn có tháp Phổ Đồng dựng lên vào thời Lý – Trần. Tháp là nơi an nghỉ của 40 đời tổ sư. Khi nắng chiếu vào, bóng tháp đổ dài từ làng Đùng ra tận làng Tháp. 2. Chiêm ngưỡng cổ vật triều đại Lý – Trần tại chùa Phi Lai Địa Tạng Hà Nam Ở chùa Phi Lai Địa Tạng Hà Nam, các mẫu gạch ngói được tìm thấy có rất nhiều loại hoa văn như hình hoa sen, hình rồng, hình thần chim Garuda, hình công phượng. 2 bộ phận linh vật, cổ vật thực tế đều tái hiện lịch sử từ thời Lý – Trần.  Các cánh hoa sen có mũi nhọn hất lên là minh chứng cho hoa văn Lý Trần khoảng thế kỷ 11-14. Chúng khác hẳn cánh sen ngang hoặc chúc xuống thời Lê. Nguồn: sưu tầm Thêm vào đó, những viên ngói hình thần chim Garuda trên tháp biểu trưng cho vũ trụ. Con vật đội tượng trưng mặt ...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự linh thiêng Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự có từ khi nào? Trụ trì Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự  Chùa được tọa lạc tại vị trí nào ở Hà Nam? Vẻ đẹp kín đáo thầm lặng và kiến trúc độc đáo tại Chùa  Thời điểm đẹp nhất ở chùa mà bạn nên ghé thăm Cách di chuyển đến Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự  Khám phá cảnh vật khi ghé thăm Chùa  Các hoạt động bạn có thể tham gia tại Chùa Địa Tạng Phi Lai Nơi linh thiêng để bạn tự chép kinh và tự cầu cho bản thân và gia đình  Nhiều góc “sống ảo” với khung cảnh tuyệt đẹp  Những lưu ý khi ghé thăm Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Hà Nam Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự có từ khi nào? Theo sử sách thì chùa Địa Tạng Phi Lai Tự được xây dựng vào khoảng thế kỉ XI. Ngôi chùa này từng được vua Trần Nghệ Tông và vua Tự Đức đến cầu tự. Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự được xây dựng vào khoảng thế kỉ XI. Chùa Địa Tạng Hà Nam có vị trí rất đẹp. Lưng tựa vào núi. Hai bên có Thanh Long và Bạch Hổ giúp cho không gian chùa thêm uy nghiêm. Ban đầu, chùa được xây dựng với mục đích thờ cúng thần Phật. Cho đến 2015, chùa được Đại đức Thích Minh Quang cho tu bổ và thiết kế lại đẹp và ấn tượng hơn. Do đó bên cạnh hoạt động thờ cùng thì chùa Địa Tạng Phi lai còn là điểm đến du lịch hấp dẫn du khách thập phương. Trụ trì Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự  Chắc hẳn, khi đọc đến đây thì bạn sẽ tò mò muốn biết vị trụ trì hiện nay của Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là ai đúng không nào? Trụ trì của chùa hiện là Đại Đức Thích Minh Quang. Trụ trì của chùa hiện là Đại Đức Thích Minh Quang Chùa được tọa lạc tại vị trí nào ở Hà Nam? Chùa Địa Tạng Phi Lai tọa lạc cách thủ đô Hà Nội khoảng 70km. Hiện nay, chùa chính là điểm đến để mọi người cầu nguyện những điều may mắn cho gia đình, người thân. Là lựa chọn tuyệt vời cho những ai muốn tìm về chốn an yên, tìm đến sự tĩnh tâm sau những bộn bề của cuộc sống. Chùa Địa Tạng Phi Lai tọa lạc cách thủ đô Hà Nội khoảng 70km. Vẻ đẹp kín đáo thầm lặng và kiến trúc độc đáo tại Chùa  Không gian thanh tịnh  Chiêm bái ngôi chùa này du khách sẽ được tìm thấy sự an yên trong tâm hồn khi được hòa vào không gian thanh tịnh nơi đây. Không gian sơn thủy hữu tình, núi non uy nghi và hùng vĩ, ao sen thơ mộng trong khuôn viên chùa. Tất cả đã tô điểm cho ...

1 Chùa Địa Tạng Phi Lai ở đâu ? 2 Lịch sử Hình Thành 3 Kiến Trúc chùa Địa Tạng Phi Lai 4 Lưu ý khi đi chùa Địa Tạng Phi Lai Chùa Địa Tạng Phi Lai ở đâu ? Chùa Địa Tạng Phi Lai cách Hà Nội khoảng 70 km, tựa lưng vào núi, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ với nhiều cổ vật thiêng liêng, mang tính lịch sử. Chùa Địa Tạng (thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) trước có tên là chùa Đùng bị bỏ hoang xuống cấp nghiêm trọng. Tháng 12/2015, Đại đức Thích Minh Quang về tiếp nhận, tu tạo, xây dựng và đổi tên thành Địa Tạng Phi Lai, nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi này, cũng có thể không bao giờ đến nơi này. Cùng Thắng cảnh Việt Nam tìm hiểu về ngôi chùa này nhé Cách Thủ đô Hà Nội hơn 70km, Địa Tạng Phi Lai Tự (Chùa Đùng Hà Nam) là chốn dừng chân an yên cho những ai muốn tìm đến góc tĩnh tâm và phù hợp với những chuyến đi trong ngày. Để đến chùa bạn có thể di chuyển theo Google Maps bên dưới: Lịch sử Hình Thành Theo lời kể của những người lớn tuổi trong thôn, chùa Đùng được xây dựng vào thế kỷ 11 với quy mô hơn 100 gian. Rất nhiều đời vua chúa đã về đây. Đến khoảng thế kỷ thứ 17, vua Tự Đức có về đây cầu con, và khi xuống đến chân núi, nhà vua có nói: Phi Lai. Nghĩa của từ này khá rộng, có thể hiểu là sẽ quay trở lại, cũng có thể sẽ không bao giờ quay trở lại nữa. Chùa được đặt tên mới là Địa Tạng Phi Lai Tự – có nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi này, cũng có thể Đức Địa Tạng không bao giờ đến nơi này. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không về thì nơi đó thành Phật rồi. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa Địa Tạng Phi Lai tựa lưng vào núi, núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả Thanh Long – hữu Bạch Hổ, xung quanh là muôn vàn bóng thông reo. Kiến Trúc chùa Địa Tạng Phi Lai Du khách lần đầu đến thăm chùa sẽ không khỏi bất ngờ vì phần sân dẫn vào chùa đều được trải sỏi màu trắng, thay vì lát gạch đỏ như những ngôi chùa khác. Cách bài trí của ngôi chùa khác biệt so với những ngôi chùa khác. Ngay trước khu Tổ đường, 12 vòng tròn được vẽ trên nền sỏi tượng trưng cho 12 nhân duyên của con người. Sỏi trắng mang ý nghĩa của sự thiền định. Dạo trong khuôn viên chùa, nhìn những viên sỏi trắng tinh khiến cho lòng người trở nên thanh thoát. Giống như bố ...

Địa Tạng Phi Lai là một trong những ngôi chùa nổi tiếng tại Hà Nam thu hút đông du khách ghé tới vãn cảnh và check-in kiến trúc tuyệt đẹp nơi đây.  Ngôi chùa Địa Tạng Phi Lai đẹp tựa tiên cảnh ở Hà Nam Chùa Địa Tạng Phi Lai được biết đến với tên gọi là Chùa Đùng. Đây là một trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam được nhiều du khách lựa chọn ghé thăm vãn cảnh, tìm kiếm sự thanh bình, thảnh thơi. Theo lời kể của những người lớn tuổi trong thôn, chùa Đùng được xây dựng vào Thế kỷ 11 với quy mô hơn 100 gian. Đã có khoảng thời gian vua Trần Nghệ Tông chọn chùa Đùng làm nơi ở ẩn và vua Tự Đức cũng chọn nơi này đến cầu tự. Chùa Địa Tạng Phi Lai tựa lưng vào núi, núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả Thanh Long – hữu Bạch Hổ, xung quanh là cây cối mọc hoang um tùm. Phải đến năm 2015, Đại đức Thích Minh Quang về đây tiếp nhận đã cho tu sửa và thiết kế lại. Đến với quần thể chùa nổi tiếng ở Hà Nam trên, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng không gian sơn thuỷ hữu tình với khung cảnh núi non hùng vĩ. Hay bạn còn được thư giãn, ngắm cảnh ở khu vực ao sen thơ mộng nằm trong khuôn viên chùa Đùng. Ảnh: hi.ttrang Đặc biệt, du khách lần đầu tham chua sẽ không khỏi bất ngờ về cách bài trì của ngôi chùa khác biệt so với những ngôi chùa khác. Ngay trước khu Tổ đường, 12 vòng tròn được vẽ trên nền sỏi tượng trưng cho 12 nhân duyên của con người. Sỏi trắng mang ý nghĩa của sự thiền định. Dạo trong khuôn viên chùa, nhìn những viên sỏi trắng tinh khiến cho lòng người trở nên yên bình. Ảnh: hi.ttrang Địa chỉ: Thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Hướng dẫn di chuyển: – Nếu lựa chọn xuất phát từ Hà Nội, du khách di chuyển đến bến xe Bát Giáp và đi tuyến Hà Nội – Ninh Bình đến ngã tư Xuân Trường thì dừng lại. Từ đây bạn có thể bắt xe ôm, taxi đến chùa, quãng đường đến Địa Tạng Phi Lai Tự khoảng 7km.

Chùa Địa Tạng Phi Lai cụ thể ở đâu? Vì sao nên đi chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam? Không gian yên bình thanh tịnh Nơi cầu an linh thiêng Những góc chụp hình cực đẹp Di chuyển đến chùa Địa Tạng Phi Lai như nào? Đi từ huyện Thanh Liêm Đi từ Hà Nội Chùa có lịch sử như nào? Kiến trúc chùa Địa Tạng Phi Lai có gì đặc biệt? Khổ Hải và 12 vòng tròn Các khu bên trong chùa Những cổ vật từ thời Lý – Trần Chùa thường có hoạt động gì? Xung quanh Hà Nội có khá nhiều ngôi chùa vừa nổi tiếng về sự tâm linh, thanh tịnh, vừa là cảnh đẹp đáng ghé thăm như chùa Hương, chùa Yên Tử, chùa Bái Đính… Thế nhưng bạn đã biết về Địa Tạng Phi Lai Tự ở Hà Nam chưa? Nếu chưa thì cùng khám phá ngay trước khi làm một chuyến tour Tam Chúc 1 ngày ghé qua đây nhé! Chùa Địa Tạng Phi Lai cụ thể ở đâu? Địa Tạng Phi Lai Tự – chùa Địa Tạng Phi Lai – còn có tên trước đây là chùa Đùng, nằm ở thôn Ninh Trung, thuộc xã Liêm Sơn, huyện Liêm Sơn, tỉnh Hà Nam, cách Hà Nội chỉ khoảng 70km theo đường cao tốc Hà Nội – Ninh Bình. Thời gian cả đi và về chỉ khoảng 3 tiếng, thêm cả thời gian tham quan nữa cũng vẫn đủ để đi về trong ngày. Quá hợp lý cho một chuyến du lịch tâm linh trong ngày, về vẫn kịp nghỉ ngơi để ngày hôm sau lại đi làm, đi học rồi phải không! Vì sao nên đi chùa Địa Tạng Phi Lai Hà Nam? Ngoài vị trí gần Hà Nội, có thể đi về trong ngày thì chùa Địa Tạng Phi Lai còn có rất nhiều điều đáng để tham quan đấy! Không gian yên bình thanh tịnh Đi chùa thì yếu tố đầu tiên là phải chọn nơi yên bình, thanh tịnh rồi. Ngôi chùa này dù quanh năm luôn có đông khách du lịch và Phật tử ghé thăm nhưng chùa khá rộng, người đến đây có thể đi rải rác nhiều địa điểm nên bạn sẽ vẫn cảm nhận được sự yên tĩnh, thanh bình, không đông đúc chật chội. Chùa nằm trên một quả đồi, nhìn ra phía trước là ruộng lúa mênh mông bát ngát, sau lưng chùa tựa vào đồi thông và rừng cây xanh rì. Du khách đến đây chiêm bái luôn có thể cảm nhận được không khí trong lành, thoát tục. Tuy nhiên cũng vì thế tựa núi, 2 bên Chùa tựa lưng vào núi, góc 2 bên cây cối rậm rạp um tùm khiến nơi này như bị lãng quên trong suốt nhiều năm vậy. Nơi cầu an linh thiêng Sau sự yên tĩnh thì yếu tố tâm linh cũng khiến nhiều người quan tâm tới chùa. Chùa Địa Tạng Phi ...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự (tên Nôm còn gọi chùa Đùng) tọa lạc ở thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, điểm nhấn về du lịch tâm linh ở Hà Nam. Cách Hà Nội 80km là nơi thú vị để làm mới tâm hồn. Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Về quy mô, chùa có Tam bảo, nhà thờ tổ, nơi thờ Đức Ông, đức Thánh hiền; nhà ở, giảng đường, nhà khách, nơi ở của phật tử. Cả quần thể ngôi chùa nhìn từ xa ẩn mình và được che chở giữa rừng thông. Ngôi chùa vừa có kiến trúc đẹp, vừa gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận. Hiện nay, chùa thường xuyên thu hút đông đảo du khách tìm đến để thưởng ngoạn cảnh quan cũng như đi tìm lại những khoảnh khắc thanh bình trong góc khuất tâm hồn giữa khung cảnh núi rừng hoang sơ thanh vắng… Cùng xem Review của Đặng Hoa trên Checkin Việt Nam về điểm đến này nhé. Có những ngày tâm trạng lơ lửng chông chênh, những áp lực cuộc sống và công việc cứ thế dồn nén lại khiến bản thân chẳng biết nên bắt đầu từ đâu, nghĩ gì và làm gì?Vậy thì hãy thử refresh lại tâm hồn, cho bản thân một ngày nghỉ ngơi, hưởng thụ sự an yên bên những khung cảnh mộng mơ đẹp như trong tranh luôn nhé. Mình đã thử và thấy ok lắm luôn á Hơi tiếc chút xíu vì mình đi vào một ngày mưa và khởi hành khá muộn nên chưa có duyên được leo núi và khám phá những điều kì diệu trên cao, hẹn một dịp hữu duyên khác được ghé lại thăm chùa. ? Di chuyển đến Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Địa điểm: Chùa Địa Tạng – Phi Lai Tự tọa lạc ở Thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam. Thời gian: mình đi đúng hôm mưa từ sáng đến tối nên xuất phát cũng muộn hơn bình thường vì phân vân nên đi xe gì? Vậy nên tầm 10h kém chúng mình mới xuất phát và đến nơi khoảng 12h kém. Đi cũng mất tầm 2 tiếng đó. Các bạn nên đi sớm hơn vì đến chiều còn có thể ghé sang Tam Chúc cũng rất đẹp nữa. Phương tiện: Mình cùng chồng đi từ nhà (Hà Đông) đến Hà Nam bằng xe máy, mưa sấp mặt nhưng nhờ thế mà 2 đứa có những trải nghiệm thú vị chẳng bao giờ quên Quan trọng là đường dễ đi và không gặp công an Đường đi: mình dọc theo quốc lộ 1A và chỉ dẫn của GG map Chúng mình đo km thì đi hết 75km/chiều. Khi đến thành phố Phủ Lý mình vẫn tiếp tục ven theo Quốc lộ 1A, đoạn này các bạn chú ý GG map và biển hiệu trên đường ...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự nằm trên một ngọn đồi nhỏ, xung quanh là vườn cây xanh mát. Nơi đây là chốn bình yên, thanh tịnh, giúp tâm hồn như được tưới mát để trở nên bình lặng, thư thái hơn hẳn. Nhắc đến Hà Nam, nhiều người biết rằng nơi đây có rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng và còn là địa danh có ngôi chùa lớn nhất thế giới, đó là chùa Tam Chúc. Tuy nhiên chưa dừng lại ở đó, mảnh đất Hà Nam lại khiến cộng đồng người du lịch “đứng ngồi không yên” khi xuất hiện một ngôi chùa khác cũng đẹp không kém, đó là chùa Địa Tạng Phi Lai Tự nằm trên ngọn đồi nhỏ xanh mát. Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự. (Ảnh: Phật giáo) Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự tọa lạc ở Thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Hà Nam, nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 60km. Tuy là ngôi chùa mới nhưng đã được đông đảo du khách ghé đến bởi sự yên bình, thanh tịnh và đặc biệt là vẻ đẹp dung dị tại nơi đây. Có thể nói bên cạnh chùa Tam Chúc, chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là một điểm đến được yêu thích ở Hà Nam. Bởi nó nằm tách biệt với khu cư dân, chùa nằm ẩn mình trên một ngọn đồi xanh mát, không gian rộng và thoáng đãng. Chùa ẩn mình trong thiên nhiên xanh mát. (Ảnh: DulichVietNam) Phía trước chùa là những thửa ruộng xanh rì, phía sau là đồi thông bạt ngàn, mọi thứ như đều hòa mình với thiên nhiên. Đặt chân đến đây, du khách đã có thể cảm nhận được sự trong lành, mát mẻ, tâm hồn như được tưới mát giúp thư thái hơn rất nhiều. Với những nét chấm phá đặc biệt trong kiến trúc cùng những khoảng không gian trang nghiêm mà cổ kính, ngôi chùa đã để lại nhiều ấn tượng cho những ai ghé qua. Bên trong chùa, mọi thứ đều được sắp đặt tinh tế bởi bàn tay của các sư thầy, từ những cành hoa, cây cỏ. Thiết kế đặc biệt tại nơi đây. (Ảnh: Check-in Việt Nam)Du lịch Hà Nam, bạn nhất định phải đến thăm chùa Địa Tạng Phi Lai Tự. (Ảnh: DulichVietNam) Chùa được xây dựng với lối kiến trúc cột chèo truyền thống Bắc Bộ, kết hợp cùng nét đẹp đậm chất hoàng cung, bên trên các chi tiết đều được chạm trổ hoa văn vô cùng tinh tế, riêng biệt mà không thể tìm thấy ở bất kì ngôi chùa nào khác. Những bức tường bằng gạch đỏ hung, những mái ngói cong cong,…giúp nơi đây thêm phần trang nghiêm. Trong chùa còn có các công trình khác như Tam Bảo, nhà thờ tổ, đức Thánh hiền, nơi thờ Đức Ông, giảng đường, nhà cho khách,… Mỗi nơi đều được xây dựng cách nhau một khoảng để đảm bảo sự riêng tư. ...

Nếu là một người con của Phật pháp thì chắc hẳn bạn đã được nghe đến với cái tên chùa Địa Tạng– một trong những chốn địa linh nhận được nhiều sự tin tưởng của đông đảo phật tử. Hãy cùng với bài viết bên dưới đây tìm hiểu từ A đến Z những thông tin có liên quan đến ngôi chùa này nhé. Bài viết có gì? Chùa Địa Tạng Phi Lai tự ở đâu? Những điều thu hút tại chùa Phi Lai Địa Tạng Khu vực 12 vòng tròn và khu vực Khổ Hải Các khu vực khác trong chùa Những hoạt động đặc trưng trong chùa Phi Lai Địa Tạng Review chi tiết chùa Địa Tạng Phi Lai tự Kinh nghiệm tham quan chùa Địa Tạng Hà Nam Đi đến chùa như thế nào? Ăn gì khi đến chùa Địa Tạng Phi Lai? Một số lưu ý khi đến chùa Địa Tạng Hà Nam Chùa Địa Tạng Phi Lai tự ở đâu? Chùa Địa Tạng Phi Lai (hay còn được gọi với cái tên là chùa Đồng). Ngôi chùa được tọa lạc ở thôn Ninh Trung, thuộc xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm. Nơi đây hiện đang dần trở thành một trong các điểm nhấn du lịch quan trọng về tâm linh ở Hà Nam được đông đảo mọi người tin tưởng. Về quy mô thì chùa Địa Tạng bao gồm Tam bảo, khu nhà thờ tổ (được dùng để thờ Đức Ông và đức Thánh hiền). khu nhà ở, khu giảng đường, khu nhà khách và còn lại là nơi ở của các phật tử. Nhìn từ xa, quần thể của ngôi chùa như được ẩn mình bên cạnh rừng thông kỳ bí và đặc biệt. Chùa Địa Tạng mang một kiến trúc đẹp gợi nên được cảm giác thanh tao và thoát tục ngay chốn trần thế mà khó nơi nào có thể có được. Bất cứ ai đã có dịp được đến đây tham quan một lần thì đều phải trầm trồ với những nét đẹp cũng như sự thanh tịnh trong tâm hồn mà mình cảm nhận được. Hiện nay, chùa Địa Tạng Phi Lai tự đang thu hút được khá đông các du khách ghé thăm, tin tưởng lựa chọn làm nơi để có thể gửi gắm niềm tin của mình. Khi đến đây, chúng ta sẽ tìm được một chút gì đó bình yên và thanh thoát từ bên trong tâm hồn của mình. Từ đó mà sẽ cảm thấy được thanh thản, an yên hơn trong tâm hồn. Những điều thu hút tại chùa Phi Lai Địa Tạng Khu vực 12 vòng tròn và khu vực Khổ Hải Sở hữu cho mình một vị thế khá đẹp có liên quan đến phong thuỷ khi lưng tựa núi khi thế ngai vàng sang trọng, bao quanh là những bóng cây cao vút tạo sự trang nghiêm nơi chốn rừng thiêng. Cách mà chùa Địa Tạng Phi Lai bày trí cũng khá ...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự là một ngôi chùa mới xây dựng. Nhưng được nhiều du khách ghé thăm bởi sự yên bình, thanh tịnh. Và hơn hết đó chính là vẻ đẹp dung dị tại nơi đây. Chùa được xây dựng dưới chân một ngọn núi, ẩn mình trong một khu rừng thông. Chính vì vậy khi đến với chùa, các bạn sẽ có cảm giác thanh mát, nhẹ nhàng. Giống như chốn bồng lai tiên cảnh ngay tại vùng đồng bằng Bắc bộ của nước ta. Hãy cùng theo chân VIVU tới địa điểm này nhé! Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự ở đâu? Chùa Địa Tạng thuộc thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Trước có tên là chùa Đùng bị bỏ hoang xuống cấp nghiêm trọng. Tháng 12/2015, Đại đức Thích Minh Quang về tiếp nhận, tu tạo, xây dựng và đổi tên thành Địa Tạng Phi Lai. Nghĩa là Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát luôn luôn đến nơi này, cũng có thể không bao giờ đến nơi này. Theo lời kể của những người lớn tuổi trong thôn, chùa Đùng được xây dựng vào Thế kỷ 11 với quy mô hơn 100 gian. Đã có khoảng thời gian vua Trần Nghệ Tông chọn chùa Đùng làm nơi ở ẩn và vua Tự Đức cũng chọn nơi này đến cầu tự. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, chùa Địa Tạng Phi Lai tựa lưng vào núi. Núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả Thanh Long – hữu Bạch Hổ. Xung quanh là muôn vàn bóng thông reo, cối mọc hoang um tùm khiến ngôi chùa dường như bị lãng quên, xuống cấp nghiêm trọng. Cách di chuyển đến chùa Từ Thanh Liêm Nếu bạn di chuyển từ trung tâm của huyện Thanh Liêm đến chùa Địa Tạng Phi Lai Tự. Bạn chỉ cần di chuyển khoảng 13 cây số tầm 25 phút là có thể đến được chùa. Có khá nhiều con đường dẫn vào chùa Địa Tạng. Cách nhanh nhất là hãy di chuyển theo cung đường từ trung tâm huyện Thanh Liêm – Quốc lộ 1A – Thanh Phong – Thanh Lưu – Liêm Sơn – hỏi đường người dân nơi đây để vào chùa Địa Tạng. Di chuyển bằng xe khách Nếu bạn di chuyển từ Hà Nội bằng ô tô thì có thể đến bến xe Giáp Bát (Quận Hoàng Mai) đi tuyến Hà Nội – Ninh Bình theo quốc lộ 1A cũ. Khi bắt được xe tại đây bạn hãy báo báo phụ xe nhắc mình khi đến điểm Cây Xăng Kim Cường, Ngã tư Xuân Trường. Tại bến xe giáp bát bạn có thể liên hệ với nhà xe Lâm, giá vé bắt xe tại bến giao động từ 60-70k. Sau khi tới điểm Cây Xăng Kim Cường, Ngã tư Xuân Trường, bạn đi tiếp bằng xe ôm khoảng 7km. Giá khoảng 25k – 30k là vào đến tận cổng chùa.  ...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự nổi tiếng là chốn bồng lai tiên cảnh với nhiều cổ vật linh thiêng. Chỉ cách Hà Nội 70km, nơi đây thích hợp cho chuyến dã ngoại trong ngày để tận hưởng cảm giác an tĩnh, tiêu dao. Địa chỉ chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự trước gọi là chùa Đùng nằm trên địa bàn thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam. Tên gọi chùa do Đại đức Thích Minh Quang đặt hàm ý chỉ đây là nơi Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát quay trở về hoặc không quay trở về. Mà nơi nào Đức Địa Tạng không quay lại nghĩa là nơi đó hóa Phật. Chùa ẩn mình trong rừng thông bên chân núi. Điều này gợi nên ấn tượng về sự thanh tịnh, an lành ngay lần đầu tiên du khách đặt chân đến. Vẻ đẹp dung dị này khiến không ít người ngỡ ngàng sau những phút giây xô bồ.  Thêm vào đó, đây cũng là nơi sở hữu nhiều linh vật, cổ vật cùng công trình kiến trúc – điêu khắc đặc sắc.  Lịch sử chùa Địa Tạng Hà Nam Được xây dựng vào thế kỷ thứ 10 chùa Đùng của Địa Tạng Hà Nam xuất phát từ tên cổ Đùng của thôn Ninh Trung. Thuở đầu chùa Đùng có quy mô rộng lớn đến hơn 120 gian.  Rất nhiều vua chúa đã từng ghé qua đây. Vào thế kỷ 17, vua Tự Đức tới đây cầu con khi ở chân núi đã nói 2 từ Phi Lai. Điều thú vị là từ này vừa mang nghĩa quay trở lại vừa có nghĩa không bao giờ trở lại. Đó cũng là khởi nguồn tên gọi mới của chùa.  Tuy nhiên kiến trúc dần hao mòn theo thời gian, cây cối lại bủa vây nên chùa dần bị lãng quên. Vào tháng 12/2015, Đại đức Thích Minh Quang bắt đầu tiếp nhận, tu sửa và đổi tên chùa Đùng thành chùa Địa Tạng Phi Lai Tự.  Thêm vào đó, trên đỉnh Phi Lai còn có tháp Phổ Đồng dựng lên vào thời Lý – Trần. Tháp là nơi an nghỉ của 40 đời tổ sư. Khi nắng chiếu vào, bóng tháp đổ dài từ làng Đùng ra tận làng Tháp.  Do được các tù binh Chiêm Thành được dựng lên nên phần gạch ngói đậm chất Champa rõ rệt. Nhiều mẫu gạch cổ phát lộ do mưa gió nhưng vẫn được sư thầy và chú tiểu bảo quản cẩn thận. Cách di chuyển đến chùa Đi từ Thanh Liêm Xuất phát từ huyện Thanh Liêm, du khách chỉ đi tầm 13km, khoảng 25 phút đế đến chùa Địa Tạng Phi Lai Tự Hà Nam.  Thanh Liêm>> Quốc lộ 1A>> Thanh Phong>> Thanh Lưu>> Liêm Sơn >> chùa Địa Tạng. Đi từ Hà Nội Xuất phát từ Hà Nội, bạn sẽ đi mất khoảng 70km. Đường đến chùa khá rộng rãi, dễ đi. Nếu ...

Chùa Địa Tạng – Phi Lai Tự tọa lạc ở Thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam. Đây là một ngôi chùa mới xây dựng nhưng được nhiều du khách ghé thăm bởi sự yên bình, thanh tịnh và hơn hết đó chính là vẻ đẹp dung dị tại nơi đây. Chùa được xây dựng dưới chân một ngọn núi, ẩn mình trong một khu rừng thông. Chính vì vậy khi đến với chùa du khách sẽ có cảm giác thanh mát, nhẹ nhàng giống như chốn bồng lai tiên cảnh ngay tại vùng đồng bằng Bắc bộ của nước ta. 1. Hướng dẫn di chuyển tới chùa Địa Tạng – Phi Lai Tự Nếu bạn di chuyển từ Hà Nội bằng ô tô thì có thể đến bến xe Giáp Bát hoặc bến xe Mỹ Đình đi tuyến Hà Nội – Ninh Bình. Khi bắt được xe tại đây bạn hãy báo báo phụ xe nhắc mình khi đến điểm Cây Xăng Kim Cường, Ngã tư Xuân Trường. Sau khi tới điểm Cây Xăng Kim Cường, Ngã tư Xuân Trường, bạn đi tiếp bằng xe ôm khoảng 7km là vào đến tận cổng chùa. Nếu đi ô tô tự lái bạn hãy đi theo hướng cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình, rời cao tốc ở điểm Phủ Lý – Hà Nam, di chuyển đến quốc lộ 1A cũ đến cây xăng Kim Cường khoảng 10km và có thể tìm theo google map đi tiếp 7km là tới chùa. Còn nếu bạn muốn trải nghiệm cảm giác tự do, tận hưởng khí trời khi đi xe máy thì hãy đi theo quốc lộ 1A cũ qua Thường Tín, Phủ Lý Hà Nam và theo Google Map là “Chùa Địa Tạng (chùa Đùng), Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam” là tới. Vì đi xe máy nên mọi ngõ ngách đều vào được. Nếu khó bạn có thể hỏi người dân. 2. Khám phá chùa Địa Tạng – Phi Lai Tự Để khám phá hết những điểm đến tại chùa, bạn không thể chỉ dành 1 ngày mà có thể đi hết được. Bởi muốn khám phá tất cả các dãy núi của chùa phải mất đến cả ngày, còn trèo từ chân núi lên đỉnh núi cao nhất nơi có vườn ổi, nhãn… mất khoảng 2h đồng hồ. Nếu muốn trải nghiệm lên đỉnh núi bạn phải đi theo đường suối và phải thật kiên trì bởi có những đoạn bạn sẽ phải leo lên bằng dây thừng, có những đoạn phải cúi khom người chui qua một hang dài chỉ cao 1m và còn nhiều điều bất ngờ đặc biệt khác chờ bạn tự mình khám phá qua con đường này. Chùa có gần 20 điểm dừng chân khác nhau trên con đường lên tới đỉnh núi. Các vườn thiền có thể là trải đá trắng, có vườn thiền là thảm cỏ xanh rì, có vườn thiền lại là những viên gạch cổ khắc họa tiết ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก