Top 21+ bài viết hàng mã đầy đủ và chi tiết nhất

Giới thiệu về Phố Hàng Mã Phố Hàng Mã ở đâu? Hướng dẫn đường đi Phố Hàng Mã bán gì? Phố Hàng Mã – Địa điểm vui chơi dịp lễ tết Tết Trung Thu – rộn ràng người lớn và trẻ nhỏ Giáng sinh – ngập tràn sắc mà của những cây thông Tết Nguyên Đán – rực rỡ sắc màu khắp con phố Halloween – Hàng Mã thay đổi diện mạo ma mị Những địa điểm tham quan gần Phố Hàng Mã Nhắc đến mảnh đất thủ đô, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến 36 phố phường mang đậm vẻ đẹp truyền thống Việt Nam. Trong đó, không thể không kể đến Phố Hàng Mã. Con phố mang trong mình vẻ đẹp cổ kính, cùng không gian sôi nổi, sầm uất. Đặc biệt vào những dịp lễ, nơi đây lại rộn ràng hơn cả những con phố khác ở Hà Nội. Ngay bây giờ, hãy cùng Nụ cười Mê Kông khám phá khu phố đặc biệt này nhé! Con phố rực rỡ, mang đậm vẻ đẹp truyền thống của người Hà Nội (Ảnh: Internet) Giới thiệu về Phố Hàng Mã Phố Hàng Mã là 1 trong 36 phố phường tại Hà Nội. Một con phố mang đậm nét văn hóa phương Đông. Nơi đây mang trên mình vẻ đẹp truyền thống, pha chút hiện đại. Con phố hoạt động nhộn nhịp, không ngừng nghỉ cả 365 ngày trong năm. Nơi đây có nghề thủ công truyền thống làm đồ vàng mã để dùng trong việc cúng lễ và đồ trang trí bằng giấy. Phố Hàng Mã trải dài từ ngã tư Hàng Đường đến phố Phùng Hưng. Trước kia, con phố này thuộc 2 thôn là Vĩnh Hạnh và Yên Phú (huyện Thọ Xương cũ). Đến thời Pháp, con phố này được đặt tên chung với phố Hàng Đồng. Những tiểu thương ở đây đa phần đều từ làng Tân Khai lên định cư. Họ mở cửa hàng bán giấy, đồ vàng mã và các đồ dùng cúng bái, trang trí. Lâu ngày, con phố này trở thành địa điểm mua bán các loại vàng mã, đồ cúng bái hay trang trí của người dân Hà Nội. Phố Hàng Mã mang trên mình vẻ đẹp vừa truyền thống, vừa hiện đại (Ảnh: Internet) Phố Hàng Mã ở đâu? Hướng dẫn đường đi Phố Hàng Mã Hà Nội thuộc địa phận phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, kéo dài khoảng 300m. Phố Hàng Mã cách chợ Đồng Xuân chỉ khoảng 100m và cách hồ Gươm, đền Ngọc Sơn khoảng 700m.  Với giao thông thuận lợi, bạn có thể đến phố bằng xe máy hay taxi đều được. Nếu đi bằng xe máy, bạn có thể gửi xe ở trong chợ Đồng Xuân hoặc ở Ủy ban phường hàng Mã. Hoặc một vài bãi gửi xe uy tín ở xung quanh khu vực đó đế có thể đi bộ và ngắm trọn vẻ đẹp của con phố này. Tuy nhiên, nếu ...

Có một điều mà nhiều người vẫn truyền tai nhau, tới Hà Nội, muốn ăn ngon thì chịu khó chui vào ngõ ngách hoặc ra các quán vỉa hè. Ở những nơi này, đúng kiểu "ngon, bổ, rẻ". Bạn có thể dành cả ngày để vừa lang thang phố xá, vừa thưởng thức các món ăn vặt từ sáng sớm cho tới đêm khuya, no căng mà tiền thì cũng không vơi đi là mấy...Bài viết này Tikibook sẽ dẫn các bạn đi tìm những địa chỉ ăn uống ngon ở phố Hàng Mã, Hà Nội.

Hôm nay 31/10 là ngày lễ chính thức của Halloween, tuy nhiên, trái với hình ảnh nhộn nhịp và tưng bừng của nhưng năm trước, năm nay con phố Hàng Mã vốn đông người lại qua cũng dần thưa thớt vì dịch bệnh. Ảnh: Dân Trí Hiện nay, dịch bệnh ở Hà Nội dần tạm ổn, cuộc sống người dân đã trở lại bình thường sau thời gian đóng cửa. Tuy nhiên, nhịp sống nơi đây vẫn còn dè dặt vì tâm lý lo lắng. Ngay cả con phố Hàng Mã, nơi sầm uất nhất vào những dịp như Halloween, thế mà năm nay trở nên vắng vẻ. Ảnh: Dân Trí Ảnh: Dân Trí Dạo quanh các gian hàng truyền thống trên phố Hàng Mã, nhưng chiếc mặt nạ quỷ, nón phù thuỷ, tóc giả, bí ngô,… đem đến không gian nhiều màu sắc và ma quái, đúng với tinh thần trong ngày lễ hội hóa trang Halloween. Dù bắt mắt là thế và tối nay 31/10, chính thức bước vào lễ hội Halloween nhưng lượng khách đến tìm mua đồ hoá trang vẫn thưa thớt. Ảnh: VnExpress (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) Đèn bí ngô là món hàng tiêu biểu và không thể thiếu trong ngày lễ Halloween. Phố Hàng Mã bày bán khá đa dạng mặt hàng này với đủ kích thước. Giá trung bình của loại đèn này từ 30.000-90.000 tùy kích cỡ. (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) Những bộ trang phục đậm chất ma quỷ mang tính hù họa là sự lựa chọn của phần lớn khách tới mua sắm. Bên cạnh đó, các loại áo choàng, trang phục kỳ dị vẫn là mặt hàng được ưa chuộng phục vụ cho việc hóa trang trong đêm Halloween. (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) Phố Hàng Mã đìu hiu ngày Halloween (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) Phố Hàng Mã đìu hiu ngày Halloween (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) Phố Hàng Mã đìu hiu ngày Halloween (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội) Phố Hàng Mã đìu hiu ngày Halloween (Ảnh: Nguyễn Trọng Nam/Lang thang Hà Nội)

Không phải nói nhiều nữa, Hàng Mã luôn là địa điểm “lên đồ” đầu tiên trong mỗi dịp lễ. Hôm nay lang thang trên phố đi xích lô lô một mình tiện thể mình ghé Hàng Mã, thế là nhờ bác xích lô dễ thương chụp cho vài kiểu ảnh vớt vát 😂 bác chụp không đẹp nhưng bác có tâm là mình vui lắm rồi! Ghi nhớ một vài note nhỏ để là người yêu Hà Nội văn minh nha Note: * Đi trong tuần không cấm đường xe cộ đi lại dễ hơn * Muốn chụp sáng đẹp thì đi ban ngày vì ban ngày cũng thắp đèn hết, ban đêm thì lung linh hơn nhưng chỉnh ảnh khó nha=)) * Kiếm nháy có tâm đi vài phút là có ảnh đủ dùng cả mùa Noel* Nếu không mua đồ thì chụp lẹ lẹ và gọn một chút để người ta còn bán hàng nha.

Phố Hàng Mã ở đâu ? Phố Hàng Mã bán những gì? Phố Hàng Mã vào dịp Trung Thu Phố Hàng Mã ngày tết, các ngày lễ Trải nghiệm tại phố Hàng Mã Chụp ảnh ở Hàng Mã Phố Hàng Mã – Địa điểm đưa “tuổi thơ”quay lại Ăn gì khi đến Phố Hàng Mã? Bánh mỳ phố Xôi Pate rán Phở Tư Lùn phố Hàng Mã Phố Hàng Mã là một con phố thuộc Hà Nội 36 phố phường, một con phố mang đậm nét văn hóa phương Đông. Cứ đến ngày lễ tết, nơi đây lại khoác lên cho mình một bộ trang phục mới toanh ngập tràn trong màu sắc, ánh đèn cũng như dòng người tấp nập đổ xô về vừa vãn cảnh, vừa để mua sắm. Cứ mỗi mùa lại một kiểu, một vẻ đẹp riêng, đến với phố Hàng Mã ta sẽ thấy được những khung cảnh khác nhau như: màu vàng của cây mai,màu hồng của cây đào, đồ ông công ông táo vào mỗi dịp tết. Tết trung thu con phố lại tràn ngập đồ chơi của đèn lồng, đèn ông sao. Hay tràn ngập màu quỷ dị, của Halloween với những đầu lâu, bí đỏ. Phố Hàng Mã ở đâu ? Phố thuộc phường hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Con phố dài 339m, nằm ở vị trí đắc địa nối Ngã tư Hàng Đường đến phố Phùng Hưng, cách Hồ Hoàn Kiếm 0.7 km, cách chợ Đồng Xuân 1km, cách cầu Thê Húc 1,1km, cách đền Ngọc Sơn 1,1km, cách cột cờ Hà Nội 1,5km và cách Tháp Rùa 2,1km (Nguồn: @checkin.hanoi) Để di chuyển đến phố Hàng Mã bạn có thể lựa chọn các tuyến xe bus 01 (Bến xe Gia Lâm – Bến xe Yên Nghĩa), 31 (Đại học Bách Khoa – Đại học Mỏ Địa chất và  tuyến xe bus số 36 (Bến xe Yên Phụ – Khu đô thị Linh Đàm). Phố Hàng Mã bán những gì? Trước đây phố hàng Mã được đặt tên chung với phố Hàng Đồng và được thực dân Pháp gọi là Rue du Cuivre. Con phố là nơi tập trung của các gia đình lên định cư từ làng Tân Khai, họ mở các cửa tiệm bán đồ vàng mã dùng trong cúng bái, đồ hàng giấy dùng để trang trí. Về sau đi kèm với sự phát triển của xã hội cộng với việc nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày một thay đổi, phố Hàng Mã mở rộng thêm việc buôn bán các mặt hàng khác như đồ dùng văn phòng phẩm, bưu thiếp, thiệp cưới, đồ chơi hiện đại,… Phố Hàng Mã vào dịp Trung Thu Có người nói Trung Thu ở Hà Nội mà chưa đến phố Hàng Mã thì coi như chưa có ngày lễ này. Quả đúng như vậy, có thể nói con phố này đẹp nhất, đông đúc, nhộn nhịp nhất là vào các dịp Trung thu. Vào những ngày thường, ...

Phố Hàng Mã, Hà Nội luôn là địa điểm check in quen thuộc của các cô nàng trong những dịp lễ. Không nằm ngoại lệ, Tết Nguyên Đán đang gần kề cũng là lúc hội chị em rủ nhau lên đây để chụp cho mình những bức hình thật lung linh. Với tông đỏ vàng rất dễ lên hình, thêm một bộ áo dài tân thời hay bộ đồ màu ấm là chuẩn đét rồi. Hàng Mã luôn là địa chỉ quen thuộc của các tín đồ sống ảo trong những dịp lễ Tết Cả con phố ngập tràn trong không khí xuân tới với hai màu chủ đạo đỏ vàng rất dễ lên hình Cả con phố ngập tràn trong không khí xuân tới, với các quầy bầy bán la liệt hàng hóa. Từ câu đối, đèn lồng, dây kim tuyết, đèn lồng cho tới nhành hoa nhựa,… Tất cả những đồ liên quan đến trang trí Tết bạn đều có thể tìm ở đây. Mọi đồ trang trí liên quan tới ngày Tết bạn đều có thể tìm thấy ở đây. Từ đèn lồng, dây kim tuyến cho tới nhành hoa giả,… Background quá xịn sò thế này mà không đi chụp vài bức hình thì phí lắm Để tránh đông người, nếu có điều kiện, bạn nên đi Phố Hàng Mã vào tầm chiều tối Do background quá xịn sò thế này nên con phố khá đông người, đặc biệt là vào buổi tối. Do đó, bạn nên chọn tầm chiều tối để tới chụp nhé. Như vậy khi chụp sẽ thoải mái hơn và không bị dính người. Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là tới Tết Nguyên Đán rồi, tranh thủ làm lên ngay Hàng Mã làm bộ ảnh cho cả Facebook trầm trồ đi chứ còn gì nữa! Nhanh nhanh tranh thủ làm bộ ảnh cho cả Facebook trầm trồ ngay thôi

1. Giới thiệu về phố Hàng Mã 2. Đến Hàng Mã không chỉ để mua sắm 4. Xung quanh Hàng Mã có gì? Cứ mỗi dịp lễ đến, người dân Hà Nội lại rỉ tai nhau đến con phố Hàng Mã để check in, mua sắm. Phố Hàng Mã được xem là khu phố tấp nập và màu sắc nhất, hoạt động không ngừng nghỉ cả 365 ngày trong năm, đặc biệt vào những dịp lễ, nơi đây lại rộn ràng hơn cả. Cùng chúng tôi khám phá khu phố đặc biệt này nhé! 1. Giới thiệu về phố Hàng Mã **Đặc điểm, vị trí của phố Hàng Mã ** Phố Hàng Mã nay thuộc phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nằm theo hướng Đông – Tây, phía Đông khu phố là ngã tư giao với Hàng Đường, Hàng Ngang và Hàng Chiếu, phía Tây là ngã ba giao với đường Phùng Hưng và đường xe lửa. Khu phố Hàng Mã này còn được đánh giá là có vị trí “thiên thời địa lợi” bởi cách chợ Đồng Xuân 1 km về phía Nam và cách Hồ Gươm 0,7 km về phía Bắc. Đây là địa điểm du lịch Hà Nội hấp dẫn thu hút rất nhiều du khách nước ngoài và các bạn trẻ ghé thăm vào mỗi cuối tuần. Con Phố Hàng Mã đầy màu sắc Lịch sử phố Hàng Mã Phố Hàng Mã được xác định nối dài từ phố Hàng Đường sang phố Phùng Hưng, chiều dài con phố này khá khiêm tốn với 339 mét nhưng lại náo nhiệt và đông vui bậc nhất khu vực quanh Hồ Gươm. Xưa kia, khu phố Hàng Mã là địa phận thuộc hai thôn Vĩnh Hanh và Yên Phú thuộc tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, 2 thôn này cách nhau bởi con sông Tô Lịch, thời điểm đó còn thông với sông Hồng. Về sau, đoạn sông Tô Lịch thông ra sông Hồng bị lấp đi, 2 thôn Vĩnh Hanh và Yên Phú được sát nhập thành khu phố Hàng Mã như ngày nay. Con Phố này đã có từ rất lâu đời Mỗi cái tên con phố ở phố Cổ Hà Nội Hà Nội bắt đầu bằng “Hàng” đều gắn với một làng nghề nào đó, phố Hàng Mã cũng vậy. Trước đây, khu phố này chỉ chuyên sản xuất và buôn bán đồ giấy, đồ vàng cúng lễ, hàng mã, đồ trang trí, đồ chơi dân gian bằng giấy phục vụ nhu cầu của người dân vào dịp lễ. Sau này, con phố này mở rộng kinh doanh thêm nhiều mặt hàng khác như văn phòng phẩm, thiệp cưới, bưu thiếp và cả đồ chơi hiện đại…Có lẽ vì nơi đây buôn bán nhiều thứ gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nên từ xưa đến nay, Hàng Mã là khu phố “nắm giữ” kí ức tuổi thơ của biết bao đứa trẻ Hà Thành. 2. Đến Hàng Mã không ...

Nhắc tới thủ đô chắc hẳn ai cũng nhớ đến “Hà Nội 36 phố phường” hay những phố cổ lung linh lưu giữ nét cổ kính của dòng chảy lịch sử. Trong đó, phố Hàng Mã được xem là một trong những phố cổ đẹp nhất Hà Nội, nhất là trong dịp lễ tết. Hãy cùng Digiticket khám phá ngay khu phố này có gì đặc biệt đến vậy nhé! Nội dung chính Giới thiệu về phố Hàng Mã Phố Hàng Mã bán những mặt hàng gì? Phố Hàng Mã – điểm ‘check-in” lý tưởng dịp lễ tết Hàng Mã đầy màu sắc dịp Tết Âm lịch   Check-in phố Hàng Mã dịp Tết Trung Thu Phố Hàng Mã lung linh đón Giáng Sinh Đi chơi Hàng Mã mặc gì để “sống ảo”? Một số địa điểm vui chơi quanh phố Hàng Mã Giới thiệu về phố Hàng Mã Phố Hàng Mã dài khoảng 0,3km thuộc phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hàng Mã nằm theo hướng Đông Tây. Một đầu giao với phố Hàng Đường nổi tiếng với món ô mai gia truyền và một đầu giao với phố Phùng Hưng. Ảnh: Pham Ngoc Lyy Để tới phố Hàng Mã bạn có thể di chuyển bằng xe máy rồi gửi xe ở chợ Đồng Xuân hoặc bãi gửi xe gần uỷ ban phường Hàng Mã. Nếu đi bằng xe bus thì bạn có thể bắt xe 36 xuống phố Hàng Cót rồi đi bộ khoảng 100m là tới Hàng Mã. Ngoài ra, các bạn có thể bắt xe 03, 11, 14, 18, 22, 34 xuống bến Ô Quan Chưởng rồi đi bộ khoảng 500m. Ảnh: Nguyễn Quý Minh Nằm ở trung tâm phố cổ, Hàng Mã là con phố nhộn nhịp và rực rỡ sắc màu nhất ở Hà Thành vào các dịp lễ tết. Con phố được trang hoàng lung linh hơn ngày thường với bóng bay, đèn lồng nhiều màu sắc, đồ decor trang trí lấp lánh. Khu phố tràn ngập trong ánh sáng, màu sắc và âm thanh tạo nên một background tuyệt đẹp thu hút đông đảo các tín đồ “sống ảo” vào các dịp lễ tết. Ảnh: @dt.bao79 Không lung linh như những ngày lễ, Hàng Mã ngày thường lại mang nét cổ kính trầm mặc vốn có của khu phố cổ trăm năm tuổi. Hàng Mã nổi tiếng với những căn nhà mang kiến trúc nhà ống và chồng diêm. Những dãy nhà cổ 2 tầng rêu phong cổ kính với mái ngói nghiêng nghiêng xuống mặt phố gợi lại ký ức êm đềm của một thời xưa cũ yên bình mà hào hùng của thủ đô. Phố Hàng Mã bán những mặt hàng gì? Phố cổ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường gắn liền với một làng nghề nào đó và Hàng Mã cũng không ngoại lệ. Các tiểu thương ở phố Hàng Mã chủ yếu là dân làng Tân Khai đến mở cửa hàng buôn bán đồ giấy ...

Có một điều mà nhiều người vẫn truyền tai nhau, tới Hà Nội, muốn ăn ngon thì chịu khó chui vào ngõ ngách hoặc ra các quán vỉa hè. Ở những nơi này, đúng kiểu "ngon, bổ, rẻ". Bạn có thể dành cả ngày để vừa lang thang phố xá, vừa thưởng thức các món ăn vặt từ sáng sớm cho tới đêm khuya, no căng mà tiền thì cũng không vơi đi là mấy...Bài viết này Tikibook sẽ dẫn các bạn đi tìm những quán ăn ngon ở phố Hàng Mã, Hà Nội.

Những ngày đầu đông, dưới cái nắng hanh hao, những món đồ nhiều màu sắc trên phố Hàng Mã càng thêm lấp lánh, hấp dẫn người mua. Từ đầu tháng 12, con phố này đã tấp nập người mua kẻ bán. Có đủ các mặt hàng trang trí cho ngày lễ Giáng sinh, từ những cây thông đến các vòng nguyệt quế, các quả châu trang trí, đèn nhấp nháy, ông già tuyết, bông tuyết… Nhìn những món đồ lấp lánh này, đến người lớn còn mê tít nữa là. Mức giá trung bình từ 100.000 đến cả triệu bạc. Năm nay nổi bật là những chiếc tất treo bên lò sưởi. Ở Việt Nam không có tuyết rơi, cũng không có lò sưởi nhưng mặt hàng này vẫn rất được ưa chuộng. Có đủ các kích cỡ, màu sắc, giá từ 30.000 đồng trở lên. Ngoài những đồ trang trí theo bộ, bạn có thể mua lẻ để trang trí theo sở thích cá nhân. Từ các điểm vui chơi, các trung tâm thương mại đến các công sở, gia đình… sức sáng tạo được khai thác triệt để. Với khoảng 200.000 đồng, bạn đã có một cây thông xinh xắn để trang trí trong nhà. Những cây thông này có thể dùng năm này sang năm khác vì có thể gấp gọn, cất trong hộp. Những chiếc vòng Giáng sinh trang trí ngoài khung cửa. Vào những ngày này, những người bán hàng đã gần như cất hết đồ cho mùa cưới để làm hàng Giáng sinh. Những hộp quả đủ màu sắc, hình dáng cho bạn lựa chọn.

Ngày 23/09/2017 vừa rồi, lễ khai mạc “Mùa trăng yêu thương” đã đồng thời diễn ra cũng với lễ đón nhận kỉ lục Guinness “Bức tranh 3D dài nhất Việt Nam” cho bức tranh Trung thu 3D của TNR Goldmark City. Con đường tranh 3D tại số 136 đường Hồ Tùng Mậu (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã tái hiện lại những câu chuyện cổ tích, ngày Trung thu cổ truyền, tranh Đông Hồ, phong cảnh Việt Nam,… làm không gian trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu và hứa hẹn sẽ “soán ngôi” địa điểm chụp ảnh dịp trăng rằm của hàng Mã năm nay. Bức tranh rộng gần 1.000 mét vuông (chiều dài hơn 300 mét, cao khoảng 3 mét) nằm trên lối đi vào Goldmark City. Bức tranh lớn này gồm 40 bức tranh nhỏ được thực hiện bởi 20 họa sĩ và hoàn thiện trong 1 tuần. Những bức tranh lung linh sắc màu, mới lạ được thể hiện trên những tấm tôn tạo nên hiệu ứng 3D sống động, từ đó như gọi về tuổi thơ của biết bao thế hệ. Con đường tranh 3D gồm có 5 đoạn. Đoạn 1 dài 70m với chủ đề về truyện cổ tích và danh nhân Việt Nam với những tranh Đông Hồ, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh…). Đoạn 2 dài 80m tái hiện đầy đủ hình ảnh về một đêm rằm tháng 8 truyền thống như Phá cỗ đêm trăng, rước đèn ông sao, múa lân sư rồng, Trung thu Hà Nội xưa. Đoạn 3 dài 70m thể hiện chủ đề Thành phố em yêu với hình ảnh Chùa Một Cột, Lăng Bác, Văn Miếu… Đoạn 4 dài 70m về Quê hương Việt Nam với các địa danh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, Hội An, Nhà thờ Đức Bà… Đoạn 5 dài 70m với chủ đề Gia đình yêu thương. Trung thu năm nay, bạn đừng bỏ lỡ địa điểm check-in thú vị, hay ho này nhé! Nhớ lưu lại những shoot hình ở con đường tranh 3D dài nhất Việt Nam đó!

Những ngày cuối tuần cận trung thu thế này, team đi Hà Nội đã biết check in đâu chưa? Còn chờ gì nữa du lịch Hà Nội đến Hàng Mã thẳng tiến ngay thôi! Vắng bóng đồ chơi Trung Quốc, phố Hàng Mã dịp gần Tết Trung thu dường như quay ngược thời gian, lùi về nhiều năm trước với không gian truyền thống, dày đặc sắc màu rực rỡ của các loại trò chơi dân gian Việt Nam đẹp như mơ. Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là đến Tết Trung thu. Lúc này, ở khu vực phố cổ, không khí dịp lễ Đoàn viên đang trở nên rất rộn ràng. Những gian hàng bán bánh, đồ chơi Trung thu tấp nập người mua, kẻ bán. Trên phố Hàng Mã, nhiều bậc phụ huynh thường tranh thủ thời gian rảnh rỗi đưa con nhỏ tới đây chọn mua đồ chơi. Có lẽ trong ký ức của nhiều người thuộc thế hệ 8x, 9x đời đầu, Trung thu thường gắn với hình ảnh rước đèn ông sao, đền kéo quân hay sum vầy bên mâm cỗ trông trăng. Bẵng đi một thời gian người Việt ưa chuộng dùng đồ chơi Trung Quốc, một vài năm gần đây, xu hướng “người Việt dùng hàng Việt” lại bắt đầu lên ngôi. Giữa năm 2018, đi trên phố Hàng Mã mà nhiều du khách đi Hà Nội có cảm giác con phố này, dường như đang bị quay ngược thời gian, trở về khoảng mốc hơn chục năm trước. Dường như những năm gần đây, xu hướng “quay trở lại thời thanh xuân” của những năm trước nở rộ khiến hàng mã ngày càng tấp nập và được yêu thích hơn. Vẫn là những chiếc đèn ông sao, kéo quân, mặt nạ giấy bồi, trống bỏi, vương miện, vòng hoa giấy, những chú kỳ lân hoặc thiên nga được làm thủ công… đặt giữa phố… Những loại đồ chơi thân thuộc một thời tưởng như đã dần vắng bóng nay lại xuất hiện ngập tràn. Không biết vì sở thích của trẻ nhỏ hay định hướng của các bậc phụ huynh thay đổi. Chỉ biết rằng, thị hiếu quay trở về với những giá trị truyền thống đã làm cho phố Hàng Mã dịp Trung thu năm nay dường như đẹp hơn, dịu dàng và rực rỡ sắc màu hơn. Dạo gần đây, thời tiết Hà Nội rất mát mẻ, không nắng, mưa một cách dữ dội. Những ngày thu êm đềm đang dần trôi qua với vạt nắng mỏng nhẹ, ấm áp và chút gió heo may hanh hao, se lạnh… Tất cả sẽ là điều kiện thật sự lý tưởng để bạn lên phố tản bộ, tận hưởng sớm không khí Tết Trung thu. Quá tuyệt vời đúng không nào? Vậy còn chần gì nữa mà không alo ngay cho hội bạn thân cùng nhau đi Hà Nội làm pô ảnh Hàng Mã cuối tuần đón Trung Thu ngay thôi!

Hàng Mã – cái tên đã quá quen thuộc với người dân thủ đô, năm nào cũng đứng đầu danh sách những địa điểm PHẢI – PHẢI – PHẢI – THĂM mỗi dịp trung thu về. Vào thời điểm rằm tháng 8, phố Hàng Mã chìm trong vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa rực rỡ khi cả con phố ngập tràn trong ánh đèn lồng xanh đỏ. Vẻ đẹp của phố Hàng Mã xưa Và phố Hàng Mã ngày nay Tôi – người đang viết bài này – không phải là người Hà Nội. Tôi chỉ biết đến Hàng Mã cách đây hai năm, khi tôi vừa đặt chân đến thủ đô với khí thế hừng hực của một thằng khờ tìm chữ. Tôi nhớ rất rõ vì đó là cái Tết Trung thu đầu tiên xa nhà. Điều lạ là tôi hoàn toàn không nhớ quê hương da diết như các bạn. Lúc đó, chỉ đau đáu muốn khám phá, tìm hiểu, háo hức xem Tết Trung thu ở đất Thủ đô như thế nào, có khác gì ở quê nhà hay không … Cứ thế nhảy lên xe buýt. , và điểm trả khách của tôi là con phố cũ này. Ấn tượng đầu tiên phải được thể hiện bằng âm thanh của “Òaa!” ngay sau khi tôi nhận ra rằng tôi đã được bao quanh bởi một biển đèn lồng đỏ và đồ chơi đủ loại. Nhìn thấy đèn lồng là tâm trí rơi vào trạng thái đờ đẫn vô thức. Những chiếc đèn lồng dường như có một phép thuật thôi miên, kéo tôi về với ký ức của những đêm rằm tháng tám năm xưa mà tôi từng trải qua. Rước đèn trông trăng Trung thu trong tuổi thơ của tôi được cảm nhận rất rõ từ một tháng trước, khi buổi sáng bước ra đường, tôi chỉ thấy những tia nắng ban mai yếu ớt và những cơn gió bắt đầu thổi se lạnh. Ngoài đường, các quầy hàng, tiệm bánh đều tấp nập bán bánh trung thu từ sớm, hễ nhìn thấy là tôi lại băn khoăn không biết khi nào mới có thể cắt bánh để ăn. Ăn bánh trung thu, thưởng trà – nét đẹp văn hóa ngày rằm Trung thu là lúc tôi bắt đầu liên tiếp nhận được những lời mời từ cơ quan bố mẹ, từ xóm giềng đến để tổ chức tiệc liên hoan. Đó là khi mẹ chở tôi đi ăn mặc chỉnh tề, tô chút son phấn để tham gia trung thu ở trường. Đó là khi mẹ tôi hào phóng khác thường và bảo tôi chọn một món đồ chơi mới. Những món đồ chơi mà bất cứ đứa trẻ nào cũng mê mẩn có khi là chiếc mặt nạ hình, chiếc đèn lồng, có khi là chiếc trống con… Rồi mẹ chở tôi đi dạo phố một cách thích thú, tôi sẽ dừng lại mua bắp rang bơ ngon lành mà tôi. không ...

Phố Hàng Mã là một trong những con phố buôn bán nhộn nhịp điển hình của Hà Nội xưa và nay. Đặc biệt, vào những ngày lễ, Tết, con phố này thực sự trở thành con phố của những âm thanh, sắc màu, ánh sáng dân gian và mang đậm dấu ấn tâm linh của người phương Đông. Nhộn nhịp phố Hàng Mã ngày tết – Ảnh: Sưu tầm Hàng Mã chạy từ ngã tư Hàng Đường đến phố Phùng Hưng dài 339 m, đất cũ thuộc hai thôn Vĩnh Hanh và Yên Phú thuộc tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương – hai thôn xưa cách nhau bằng con sông Tô Lịch, sông đã bị lấp nên hai đoạn phố ở hai bên bờ đối diện tưởng như xưa nay vẫn liền với nhau, nay thuộc phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. Một góc phố Hàng Mã – Ảnh: Sưu tầm Là một trong 36 phố cổ Hà Nội, rất gần với Hồ Gươm và chợ Đồng Xuân. Phố Hàng Mã kinh doanh nhiều mặt hàng, lúc nào cũng nhộn nhịp luôn là điểm đến của khách du lịch trong và ngoài nước. Phố Hàng Mã kinh doanh nhiều mặt hàng – Ảnh: Sưu tầm Làm hàng mã Phố Hàng Mã còn nổi tiếng với kiến trúc đặc sắc là nhà hình ống và nhà chồng diêm. Nhà hình ống với chiều dài, bề rộng có hạn, nhưng người dân ở khu phố cổ này đã sáng tạo nên không gian ở, thờ phụng, nghỉ ngơi, sản xuất và buôn bán hợp lý, vẫn có cả khoảng không để đưa thiên nhiên vào trong nhà. Phố Hàng Mã nổi tiếng với kiến trúc đặc sắc – Ảnh: Sưu tầm Nhà chồng diêm là loại nhà hai tầng không hoàn toàn với gác xép có cửa giả hoặc cửa cỡ nhỏ, hoặc cửa tròn mở ra phố. Loại nhà này ngoài mái ngói nghiêng xuống mặt phố còn có mái tranh vẩy thêm ra hè. Nhà chồng diêm phố Hàng Mã – Ảnh: Sưu tầm Dân ở phố Hàng Mã chủ yếu là người làng Tân Khai xưa đến mở cửa hàng bán giấy và đồ hàng mã nhỏ, đồ hàng giấy để trang trí như hoa giấy, đèn giấy các kiểu… và đồ mã để cúng lễ như mũ Thổ thần, mũ ông Táo, vàng giấy… Dân ở phố Hàng Mã chủ yếu là người làng Tân Khai – Ảnh: Sưu tầm Chính nét cổ đính xen lẫn nhộp nhịp, làm cho hàng mã trở thành điểm du lịch yêu thích của du khách đến với Hà Nội, hãy đến và cảm nhận cảm giác này bạn nhé!

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก