Top 18+ bài viết thác nàng tiên đầy đủ và chi tiết nhất

Thác Nàng Tiên không chỉ được mệnh danh là tiên cảnh của Chiềng Khoan mà còn là trái tim của núi rừng Tây Bắc. Khi đến đây, bạn sẽ chiêm ngưỡng “tuyệt tác” của núi rừng, tận hưởng bầu không khí mát lành, cũng chính vì thế thác Nàng Tiên là địa điểm dã ngoại quen thuộc của người dân bản địa và du khách gần xa. Nếu có dịp đến Mộc Châu, đừng bỏ lỡ điểm check-in tuyệt vời này nhé ☀ Vài nét về thác Nàng Tiên 👉Tên gọi và ý nghĩa của tên thác Thác Nàng Tiên còn có tên gọi khác là thác Mây, thác Chiềng Khoa, thác 7 tầng. Thác gắn liền với truyền thuyết về hai nàng tiên từ trên trời, họ giúp đỡ cho người dân nơi đây biết cách trồng lúa, dựng nhà, phát triển kinh tế..Từ đó, người dân vùng bản có cuộc sống ổn định hơn, để tỏ lòng biết ơn dân trong vùng đã lập đền thờ, tên gọi đền Nàng Bẳng – Nàng Mương, hay đền bà Chúa Sơn Lâm. Hàng năm, lễ hội Hoa Ban được tổ chức ngay tại thác Chiềng Khoa, với mong muốn thỉnh bái nàng Ban – đại diện cho sự trong trắng, thuần khiết của người con gái Tây Bắc và cũng là dịp người Thái thể hiện tình yêu chung thủy và cầu mong một vụ mùa mới bội thu. Thác nàng tiên đẹp như tranh vẽ tại núi rừng Tây Bác. Nguồn Internet Một sự tích khác cho biết, khi người dân đi làm vào sáng sớm hoặc ban đêm đi qua dòng thác kể trên còn tình cờ bắt gặp hai nàng tiên đang tắm. Họ có vẻ đẹp mê hồn, làn da trắng và mái tóc dài, hình ảnh đầy mê hoặc khiến không ít người quên đường về. 👉Vị trí của thác Nàng Tiên Thác Nàng Tiên tọa lạc tại địa phận bản Nà Chá, xã Chiềng Khoa, cách trung tâm huyện Vân Hồ 7 km về phía Đông Nam. Thác được hình thành từ nguồn nước của dòng suối Tân, hợp lưu lại từ nhánh của bản Suối Lìn, chảy qua xã Vân Hồ và bản Suối Khem, xã Phiêng Luông (huyện Mộc Châu). Từ Hà Nội, bạn xuôi theo hướng Tây Bắc, đường quốc lộ 6 là có thể tiếp cận điểm đến này dễ dàng. Theo đó, thác Nàng Tiên cách thủ đô khoảng 230 km, bạn có thể đi bằng xe máy, ô tô, xe khách đến đây. Thác Nàng tiên thu hút rất dông du khách vào mùa hè. Nguồn Internet Thác Nàng Tiên thích hợp cho những ai mê khám phá bởi khung cảnh còn rất nguyên sơ và con đường chinh phục ngọn thác này khá hiểm trở. Thác Nàng Tiên được chia thành nhiều tầng thác, những tầng thác cách nhau khoảng cách không xa, trải dài khoản 1 km núi rừng, mỗi một tầng có một độ cao ...

Thác Mây Chiềng Khoa 1. Ý nghĩa tên gọi thác Nàng tiên Chiềng Khoa – Thác Mây 2. Thời điểm đẹp nhất của thác Nàng Tiên Mộc Châu 3. Hướng dẫn di chuyển đến điểm du lịch thác Nàng Tiên 4. Trải nghiệm các hoạt động du lịch hấp dẫn tại thác Nàng Tiên Đi Mộc Châu nhưng các bạn đã biết đến thác Nàng Tiên chưa? Hãy cùng chúng mình khám phá thác Nàng Tiên Mộc Châu – nơi được mệnh danh là tiên cảnh của Chiềng Khoa, trái tim của núi rừng Tây Bắc. Thác Mây Chiềng Khoa 1. Ý nghĩa tên gọi thác Nàng tiên Chiềng Khoa – Thác Mây Thác Nàng Tiên còn có tên gọi khác là thác Mây, thác Chiềng Khoa, thác 7 tầng. Thác Nàng Tiên gắn liền với câu chuyện truyền thuyết về hai thiếu nữ xinh đẹp, họ giúp đỡ cho người dân nơi đây biết cách làm ruộng, dựng nhà, múa xòe, các điệu khèn, điệu pí,… Tỏ lòng biết ơn và khâm phục tài đức của hai nàng nên người dân đã tôn lên thành tiên. Sau khi hai nàng mất dân trong vùng đã lập đền thờ, tên gọi đền Nàng Bẳng – Nàng Mương, hay đền bà Chúa Sơn Lâm. Nguồn: Sưu tầm Hàng năm, lễ hội Hoa Ban được tổ chức ngay tại thác Chiềng Khoa, với mong muốn thỉnh bái nàng Ban – đại diện cho sự trong trắng, tình yêu thủy chung của người Thái. Cầu mong một vụ mùa mới bội thu. Thắng cảnh thác Nàng Tiên thuộc địa phận bản Nà Chá, xã Chiềng Khoa, cách trung tâm huyện Vân Hồ 7km về phía Đông Nam. Thác được hình thành từ nguồn nước của dòng suối Tân, hợp lưu lại từ nhánh của bản Suối Lìn, xã Vân Hồ và bản Suối Khem, xã Phiêng Luông (huyện Mộc Châu). 2. Thời điểm đẹp nhất của thác Nàng Tiên Mộc Châu Mùa nào đến thác Nàng tiên cũng đẹp, bởi thác nước nằm giữa một khu rừng nguyên sinh với thảm thực vật ở đây còn nguyên vẹn. Khi đặt chân tới đây, các bạn sẽ bị chinh phục bởi cảnh quan thiên nhiên còn rất hoang sơ và bình dị của thác Nàng Tiên. Nguồn: Sưu tầm Nhưng mùa đẹp nhất để khám phá thác Nàng Tiên đó chính là từ tháng 3 cho tới tháng 5, vì đây là khoảng thời gian giao mùa chuyển từ mùa Xuân sang mùa Hè. Thời tiết lác đác những cơn mưa nhẹ, nước của thác sẽ có màu xanh ngọc bích, hòa quyện cùng màu xanh lá của những thảm thực vật xung quanh thác tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp. Và đây cũng là thời điểm các bạn có thể check in sống ảo đẹp nhất trong năm. Thác nàng tiên gồm có 5 tầng thác, trải dài khoảng 1,5km đi đường rừng. Các tầng thác cách nhau khoảng cách không xa, ...

TOP 1. THÁC NÀNG TIÊN CHIỀNG KHOA Ở ĐÂU? TOP 2. DI CHUYỂN TỚI THÁC NÀNG TIÊN CHIỀNG KHOA NHƯ NÀO? TOP 3. THÁC NÀNG TIÊN MÙA NÀO ĐẸP NHẤT? TOP 4. QUY ĐỊNH KHI KHÁM PHÁ THÁC NÀNG TIÊN CHIỀNG KHOA TOP 5. NHỮNG PHÍ BẠN PHẢI CHI KHI KHÁM PHÁ THÁC NÀNG TIÊN CHIỀNG KHOA Xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ từ lâu đã rất nổi tiếng với vùng đất có nhiều thác nước đẹp, nhưng đặc biệt nhất vẫn là thác Nàng Tiên Chiềng Khoa. Được mệnh danh là nơi tiên cảnh giữa đại cao nguyên đại ngàn. Top Mộc Châu xin tư vấn 5 điều bạn cần biết trước khi tới Thác Nàng Tiên Chiềng Khoa. Thác Nàng Tiên Chiềng Khoa – Tiên cảnh ẩn mình giữa Cao nguyên đại ngàn TOP 1. THÁC NÀNG TIÊN CHIỀNG KHOA Ở ĐÂU? Truyền thuyết về thác Nàng Tiên gắn liền với lễ hội Hoa Ban của bà con người Thái nơi đây Thắng cảnh thác Nàng Tiên thuộc địa phận bản Nà Chá, xã Chiềng Khoa, cách trung tâm huyện Vân Hồ 7 km về phía đông nam. Thác được hình thành bởi nguồn nước của dòng suối Tân, hợp lưu từ nhánh bản Suối Lìn, xã Vân Hồ và bản Suối Khem, xã Phiêng Luông (huyện Mộc Châu). Tên gọi thác Nàng Tiên có truyền thuyết, gắn với Lễ hội Hoa Ban mang ý nghĩa tâm linh trong đồng bào các dân tộc xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ. TOP 2. DI CHUYỂN TỚI THÁC NÀNG TIÊN CHIỀNG KHOA NHƯ NÀO? Cung đường di chuyển từ TT thị trấn Mộc Châu xuống thác Nàng Tiên Chiềng Khoa Từ trung tâm thị trấn Nông trường Mộc Châu chúng ta sẽ di chuyển 27,8km xuôi theo hướng quốc lộ 43 hướng đi Bến Phà, sau đó rẽ tay phải đi về xã Chiềng Khoa. Từ ngã 3 trung tâm xã Chiềng Khoa lại rẽ tay phải theo biển chỉ dẫn 1km là tới thác. Biển chỉ dẫn để đi vào thác Nàng Tiên Chiềng Khoa Đường tới thác Nàng Tiên cũng chung đường với thác 7 Tầng nhưng sẽ gần hơn. Ngày trước lúc chưa có đường. Du khách chỉ có thể xuống thác Nàng Tiên bằng con đường nhỏ tự mở men theo đường ống nước của thủy điện. Nhưng nay những hộ dân gần thác đã mở con đường mới và oto có thể đi xuống được, rất thuận tiện. TOP 3. THÁC NÀNG TIÊN MÙA NÀO ĐẸP NHẤT? Mùa nào đến thác Nàng tiên cũng đẹp, bởi thác nước nằm giữa 1 khu rừng nguyên sinh. Những thảm thực vật ở đây còn nguyên vẹn, đặt chân tới đây bạn sẽ bị chinh phục bởi cảnh quan thiên nhiên còn rất hoang sơ và bình dị của thác Nàng tiên. Vào mùa ít mưa, nước ở thác Nàng Tiên có màu xanh ngọc bích. Mùa thác Nàng Tiên Chiềng Khoa đẹp nhất từ tháng 3 ...

Review du lịch thác Nàng Tiên – Mộc Châu 1. Thác Nàng Tiên có gì hay? 2. Trải nghiệm tắm suối Thác Nàng Tiên – Mộc Châu 3. Tầng thác thứ hai – Khám phá thác Nàng Tiên 4. Khám phá vẻ đẹp thác Nàng Tiên – Tầng thác thứ ba Thác Nàng Tiên được ví như trái tim của núi rừng Tây Bắc. Nơi đây có vẻ đẹp hoang sơ, màu nước xanh ngọc bích cực kỳ đẹp; thảm thực vật ở thác vô cùng phong phú.  Review du lịch thác Nàng Tiên – Mộc Châu Hãy cùng chúng mình khám phá ngay vẻ đẹp thần bí của thác Nàng Tiên trong bài viết dưới đây nhé. 1. Thác Nàng Tiên có gì hay? Thảm thực vật ở thác vô cùng trù phú, địa hình còn nguyên sơ chưa có bàn tay con người tái tạo. Sẽ không hề quá lời khi ví nơi đây như chốn tiên cảnh. Vào những ngày nắng, ánh sáng chiếu xuống dòng thác kết hợp với những bọt nước trắng đổ xuống tạo nên những màu sắc lung linh đến lạ thường. Nguồn: sưu tầm Dòng thác đổ xuống từ độ cao hơn 100 mét với 3 tầng thác chính.Khi chưa đi tới thác bạn đã nhìn thấy lấp ló cảnh tượng hùng vĩ của các tầng thác hiện ra sau những lớp lá cây rừng. Nó thật sự mang đến cho bạn cảm giác hồi hộp như sắp được đi gặp một cô gái đẹp. Nguồn: sưu tầm 2. Trải nghiệm tắm suối Thác Nàng Tiên – Mộc Châu Sau một đoạn dốc tầm 100m từ chỗ đỗ xe là tới tầng thác đầu tiên. Không thể bỏ qua địa điểm này nhiều người xuống vũng suối dưới này tắm luôn. Nước ở trong khu tầng một rất sạch và trong, phù hợp cho các bác lớn tuổi đến để thư giãn. Nguồn: sưu tầm 3. Tầng thác thứ hai – Khám phá thác Nàng Tiên Nếu ưa chút mạo hiểm bạn có thể đi lên tầng thứ 2 của thác. Vách đá có lối đi bằng tre tuy hơi đơn sơ nhưng chắc chắn bạn yên tâm di chuyển nhé. Sau một đoạn cây cối um tùm, tầng thác thứ 2 xuất hiện. Nguồn: sưu tầm Tầng này chỉ có thể chụp ảnh từ trên cao chứ không đứng sát được vì chưa có đường vào. Ai muốn thử thách có thể đi men ngược suối, nhưng cách này là hơi nguy hiểm nên không được khuyến khích. Nguồn: sưu tầm 4. Khám phá vẻ đẹp thác Nàng Tiên – Tầng thác thứ ba Đúng là “trùm cuối không bao giờ làm chúng ta thất vọng” luôn đúng kể cả với Thác Nàng Tiên. Tầng thác 2 đã khiến tôi ồ à đến bao nhiêu thì tầng 3 còn sửng sốt hơn thế. Vừa đi qua đoạn cầu gỗ tầng 2, rừng mở rộng ra một vùng thoáng đãng và ...

Hướng dẫn chi tiết du lịch thác Nàng Tiên – Mộc Châu 1. Du lịch thác Nàng Tiên mùa nào đẹp nhất? 2. Chi phí khi vào thăm quan thác Nàng Tiên – Mộc Châu 3. Hướng dẫn di chuyển đến thác Nàng Tiên 4. Một số lưu ý khi đi đến thác Nàng Tiên Tổng hợp kinh nghiệm du lịch thác Nàng Tiên – Mộc Châu Mùa nào đến thác Nàng tiên cũng đẹp, bởi thác nước nằm giữa 1 khu rừng nguyên sinh. Những thảm thực vật ở đây còn nguyên vẹn, đặt chân tới đây bạn sẽ bị chinh phục bởi cảnh quan thiên nhiên còn rất hoang sơ và bình dị của thác Nàng tiên. Hướng dẫn chi tiết du lịch thác Nàng Tiên – Mộc Châu Trong bài viết này, chúng mình chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm hữu ích khi du lịch thác Nàng Tiên – Mộc Châu nhé. 1. Du lịch thác Nàng Tiên mùa nào đẹp nhất? Mùa đẹp nhất để trải nghiệm thác Nàng Tiên đó chính là từ tháng 3 cho tới tháng 5, lúc này là khoảng thời gian giao mùa chuyển từ mùa Xuân sang mùa Hè. Lác đác những cơn mưa nhẹ, nước của thác sẽ có màu xanh ngọc bích hòa quyện cùng màu xanh lá của những thảm thực vật xung quanh thác tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp. Và đây cũng là thời điểm các bạn có thể checkin sống ảo đẹp nhất trong năm. Nguồn: sưu tầm 2. Chi phí khi vào thăm quan thác Nàng Tiên – Mộc Châu Vé vào cổng: 20.000đ/người Vé trông xe: 5000đ/xe máy – 20.000đ/xe oto Vé thuê lán trại, ngồi ăn uống, nghỉ ngơi: Liên hệ đội quản lý thác Nàng Tiên Tiền thuê bè: 10.000đ/người Giá ngủ: 120.000đ – 150.000đ/người Nguồn: sưu tầm 3. Hướng dẫn di chuyển đến thác Nàng Tiên Từ trung tâm thị trấn Nông trường Mộc Châu chúng ta sẽ di chuyển 27,8km xuôi theo hướng quốc lộ 43 hướng đi Bến Phà, sau đó rẽ tay phải đi về xã Chiềng Khoa. Từ ngã 3 trung tâm xã Chiềng Khoa lại rẽ tay phải theo biển chỉ dẫn 1km là tới thác. Nguồn: sưu tầm 4. Một số lưu ý khi đi đến thác Nàng Tiên Vì là thác nước hoang sơ, nằm trong khu rừng nguyên sinh nên sự an toàn của chính bạn luôn phải được đặt lên trên hết. Vì vậy các bạn tuyệt đối phải chú ý các thông tin dưới đây: – Các bạn tuyệt đối không bơi lội dưới chân thác vì độ sâu khá lớn và khe nứt dưới các núi đá, đá ngầm, xoáy nước hay dòng nước xiết là những thứ bạn không lường được. Mặc dù có nhân viên cứu hộ nhưng các bạn cũng không nên mạo hiểm. – Đoạn đường bắt đầu vào thác có suối nhỏ rất an toàn, các bạn cũng có thể ...

Nữ ca sĩ Hòa Minzy check-in với thác Nàng Tiên cùng khu sinh thái được ví như Thụy Sĩ. Nữ ca sĩ Hòa Minzy có chuyến đi Mộc Châu, Sơn La, ngay trước đợt lạnh kỷ lục ở miền Bắc. Chia sẻ trên trang cá nhân, chủ nhân bản hit “Không thể cùng nhau suốt kiếp” viết: “Để Hòa kể cho mọi người nghe Mộc Châu đẹp đến nhường nào nhé”. Đi kèm là những bức ảnh chụp nữ ca sĩ trong bộ váy đen, rạng rỡ và nhiều năng lượng sau thông tin chia tay bạn trai. Du khách ghé thăm Mộc Châu trong thời gian tới có thể “bỏ túi” 2 địa điểm sau theo gợi ý của Hòa Minzy. Ngôi làng Bắc Âu Địa điểm mà nữ ca sĩ ghé thăm trong chuyến đi Mộc Châu chủ yếu tại huyện Vân Hồ. Trong đó, cô check-in tại ngôi làng Bắc Âu thu nhỏ “The Nordic Village”. Những bức ảnh chụp tại đây của nữ ca sĩ được nhiều người trên mạng xã hội bình luận là giống Thụy Sĩ. Khu sinh thái The Nordic Village thuộc bản Hua Tạt là điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho du khách thích sự riêng tư, sang trọng và tĩnh lặng. Những căn villa được xây theo phong cách Bắc Âu phóng khoáng, gần gũi thiên nhiên và biệt lập. Hệ thống phòng được thiết kế bằng gỗ cùng với lò sưởi riêng. Trong khuôn viên là các khu vườn đầy hoa trái, bồn tắm đá với muối hồng Himalaya… Một đêm nghỉ ở đây có giá từ 2,5 triệu đồng. Du khách có thể thuê một biệt thự 3 phòng ngủ riêng. Thác Nàng Tiên Nằm gần The Nordic Village là thác Nàng Tiên – nơi tiếp theo Hòa Minzy muốn giới thiệu tới mọi người. Thác nằm cách trung tâm Mộc Châu 25 km, được đưa vào hoạt động du lịch từ đầu năm 2020. Thác gồm 3 tầng với mỗi tầng là một vẻ đặc trưng riêng. Độ cao ước tính từ chân thác đến tầng thác ba khoảng 150 m. Cảnh sắc tầng một hiền hòa, với một hồ nước sâu ngang hông người lớn, khách có thể xuống tắm. Tầng thác thứ hai đẹp, nhiều người cho rằng dừng lại tại đây là đủ nhưng khi lên đến tầng thứ 3, du khách mới vỡ òa với bức tranh thiên nhiên hùng vĩ. Những “dải lụa” nước mềm mại đổ xuống, trước phông nền xanh của những tảng đá phủ rêu. Hồ nước cũng xanh như ngọc. Để có những bức ảnh đẹp và chiêm ngưỡng sát hơn sự hùng vĩ của con thác, du khách có thể đứng trên một bè được chuẩn bị sẵn, có trả phí. Khi kéo dây để bè di chuyển gần về phía thác hơn, bạn có thể thấy mình nhỏ bé, choáng ngợp trước sự kỳ vĩ của thiên nhiên. Mùa đẹp nhất để ghé thăm thác Nàng Tiên ...

Có lẽ với nhiều người Mộc Châu nổi tiếng với những mùa mận và những con đường chữ S uốn lượn dành cho dân phượt. Đây cũng là địa điểm ưa thích của rất nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến với mảnh đất này. Gần đây thác nàng tiên đang nổi lên như một địa điểm du lịch check in mới tại Mộc Châu. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu về con thác này nhé Mục Lục Tên gọi và ý nghĩa của thác nàng tiên Thác Nàng Tiên ở đâu? Nên đi thác Nàng Tiên vào mùa nào Thác Nàng Tiên có gì hấp dẫn du khách? Chi phí khi vào thác Các tầng thác tại thác Nàng Tiên Tầng thứ nhất Tầng thứ hai Tầng thứ ba Một số lưu ý khi đến thăm thác Nàng Tiên Mộc Châu Một số homestay và khách sạn gần thác Nàng Tiên The Nordic Village Resort Wooden House Mộc Châu Hillside House Moc Chau Retreat Tên gọi và ý nghĩa của thác nàng tiên Thác Nàng Tiên có lịch sử tên gọi khá thú vị khi gắn liền với các truyền thuyết dân gian. Con thác này được kể lại rằng ngày xưa có hai thiếu nữ xinh đẹp giúp người dân nơi đây học nghề làm ruộng, làm nhà, múa xòe, hát then, các làn điệu văn hóa tại đây. Để thể hiện lòng biết ơn và ngưỡng mộ tài năng và sự giúp đỡ của hai cô gái, người dân đã phong hai người làm cô tiên .Sau sự ra đi của hai cô gái, người dân trong vùng đã xây dựng một ngôi đền gọi là đền Nàng Bẳng – Nàng Mương, hay đền bà Chúa Sơn Lâm Hàng năm, các lễ hội lớn được tổ chức tại thác Nàng Tiên để tôn vinh loài hoa rất nổi tiếng ở đây và là sự hãnh diện cũng như sự thuần khiết của người con gái Tây Bắc. Lễ hội này cũng là dịp thể hiện tình yêu thủy chung của người Thái cầu mong một  mùa màng mới bội thu. Thác Nàng Tiên ở đâu? Con thác đẹp như mơ này nằm ở Chiềng Khoa và cách huyện Vân Hồ khoảng 30 phút di chuyển bằng ô tô. Con thác này được xuất hiện nhờ nguồn nước từ sự kết hợp của dòng suối ở xã Vân Hồ và Phiêng Luông Nên đi thác Nàng Tiên vào mùa nào Thác Nàng Tiên Mộc Châu có vị trí đẹp và thiên nhiên khi nằm giữa rừng già và thảm thực vật chưa bị khai thác bởi con người nên nên thác Nàng Tiên đẹp vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Khi đến đây, bạn sẽ bị hớp hồn bởi cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, bình dị của của nơi đây. Tuy nhiên, theo dân địa phương và nhiều khách du lịch cho biết thời điểm lý tưởng nhất để thăm Thác Nàng Tiên ...

Một địa điểm mình thấy tuyệt đẹp ở Mộc Châu – Thác Nàng Tiên , cảnh đẹp hùng vĩ đậm chất mộc mạc núi rừng Tây Bắc. Nằm cách trung tâm thị trấn Mộc Châu 27km, thác Nàng Tiên là điểm đến hoang sơ, ít người biết và mới đi vào khai thác du lịch. Một điểm đến không thể bỏ qua khi bạn đam mê núi rừng Tây Bắc 😎 Bài: Đạt Nguyễn (Sinh ra để hoang dã). Bài được đăng tự động từ phần mềm của Đi Gia Lai

Tạt Nàng trong tiếng Thái nghĩa là “thác Nàng Tiên”. Thác nằm tại Bản Phụ Mẫu I, xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Ông Hà Văn Khương, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã Nông nghiệp và du lịch Tạt Nàng ở bản Phụ Mẫu cho biết, với người dân ở đây, thác Tạt Nàng đã gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của họ, là nơi các đôi tình nhân hò hẹn và cầu nguyện được ở bên nhau suốt đời. Dưới chân thác, dòng nước hiền hòa chảy qua bản làng, tưới tắm cho cây cối, ruộng đồng và là nơi lũ trẻ, người lớn tắm táp, vui đùa mỗi ngày. Bắt nguồn từ suối Tà Xam và Tà Piu, thác Tạt Nàng đổ xuống từ độ cao hơn 100m, chia thành 2 nhánh, gồm 3 tầng. Thác Tạt Nàng là một trong bốn thác nước nổi tiếng mà du khách nên trải nghiệm khi đến khám phá khi du lịch trên cao nguyên Mộc Châu và Vân Hồ (Sơn La). Năm 2016, địa danh Thác Tạt Nàng được xếp hạng di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh. Để phát huy tiềm năng du lịch, huyện Vân Hồ đã giao cho UBND xã Chiềng Yên quản lý và khai thác. “Tạt Nàng” trong tiếng Thái nghĩa là “thác Nàng Tiên”, mang ý nghĩa so sánh vẻ đẹp của ngọn thác như một người con gái xinh đẹp. Thác Tạt Nàng còn gắn với chuyện tình buồn của một đôi trai gái yêu nhau nhưng không đến được với nhau. Người con gái đã trẫm mình dưới dòng thác để chứng minh cho tình yêu thủy chung của mình. Với người dân nơi đây, thác Tạt Nàng đã gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của họ, là nơi các đôi tình nhân hò hẹn và cầu nguyện được ở bên nhau suốt đời. Chặng đường từ trung tâm huyện Vân Hồ đến thác Tạt Nàng nhỏ và khó đi, nhưng bù lại, du khách sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ, nguyên sơ của ngọn thác ẩn mình giữa làng bản và rừng cây xanh tốt. Thác Tạt Nàng là thác nước đẹp và hùng vĩ với chiều dài 150m, chiều cao hơn 100m, là hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp hoang sơ nơi đại ngàn Chiềng Yên. Thác bắt nguồn từ hai dòng suối (suối Tạ Sam và Nà Piu) chảy từ núi phía tây thuộc địa phận bản Phụ Mẫu đổ xuống thung lũng với độ cao trên 100m tạo thành Thác Tạt Nàng. Tạt Nàng về mùa nước lớn, thác chảy thành 3 dòng, từ độ cao trên 100m những khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vôi. Giữa thác có dải mô đá rộng, phủ đầy cây đã xẻ dòng chảy thành 3 luồng nước, như ba dải lụa trắng. Không giống nhiều ngọn thác khác, thác Tạt Nàng rất ít ...

Thác Bản Giốc ở xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện khoảng 20km. Tháng 4 thác Bản Giốc hiền hòa như nàng tiên nữ giáng trần khiến dân tình nô nức đổ về Cao Bằng vãn cảnh. Tháng 4 cũng là tháng có nhiều những ngày lễ lớn của dân tộc mà người dân được nghỉ nhiều ngày, chính vì thế, thác Bản Giốc tháng 4 là lựa chọn hết sức hợp lý cho những chuyến du lịch về miền Tây Bắc cho những du khách đam mê xê dịch. Thác Bản Giốc là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng, là biên giới giữa 2 nước Việt – Trung. Thác Bản Giốc đẹp nhất Việt Nam vừa có tiềm năng thủy điện, vừa có giá trị du lịch và nghệ thuật. Thác Bản Giốc cũng là thác nước lớn thứ tư thế giới nằm trên đường biên giới 2 quốc gia. Được cấu tạo bới nhiều tầng đá lớn và các lớp đá vôi, ở độ cao trên 30m với nhiều khối lượng nước đổ xuống tạo nên khung cảnh hết sức kỳ vĩ, ấn tượng. Không gian hùng vĩ nơi thác nước Cao Bằng (Ảnh: Tiên Tí Tởn) Nước chảy qua nhiều tầng đá vôi – Ảnh Huỳnh Quốc Thành Chẳng thế mà người ta có câu: nàng về nuôi cái cùng con/ Để anh đi trẩy hội nước non Cao Bằng Vẻ đẹp thác Bản Giốc tháng 4 Như các thác nước khác có lúc cạn lúc đầy, Thác Bản Giốc cũng có những nét đặc trưng khác nhau, vẻ đẹp theo từng mùa. Vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa hùng vĩ của thác Bản Giốc tháng 4 – Ảnh Huỳnh Quốc Thành Mùa mưa nước tung bọt trắng trời, nước chảy tuôn trào, Mùa nước mùa này có màu đục bởi mang theo phù sa từ cội nguồn. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9 nhưng thời tiết độ này thường có mưa bão, xảy ra lũ quét sạt lở đất, những ai đến tham quan vào thời gian này cần hết sức lưu ý. Lúc lại nhẹ nhàng hiền hòa như tiên nữ – Ảnh Huỳnh Quốc Thành Mùa mưa thác Bản Giốc chảy dữ dội, hùng vĩ như mãnh thú thì mùa khô lại hiền hòa, thanh tao như tiên nữ dáng trần. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Lúc này, trời có phần lạnh, nước chảy êm đềm. Chính vì thế, tháng 4 là dịp người ta đổ về thác Bản Giốc tham quan du lịch kết hợp nghỉ lễ. Huyền tích thác Bản Giốc Truyền thuyết kể rằng, có người con gái liều mình trốn cung tiến vua cùng với người yêu. Đôi nam thanh nữ tú khi tìm được nhau liền cùng chìm vào giấc ngủ ngàn thu. Trời bỗng đổ mưa lớn tầm tã cả tuần liền. Nước ngập khe suối, làng bản, không ai ...

Đi Mộc Châu rất nhiều lần mà mình không hề biết đến sự tồn tại của 1 nơi đẹp đẽ như vầy. Đợt gần đây thấy hastag #thacchiengkhoa xuất hiện nhiều. Ấn vào xem thử thì “Ôi thôi, mình phải đi ngay” . Nên là đã xách đít đi lên Mộc Châu để được tận mắt chứng kiến con thác Chiềng Khoa này Thác Chiềng Khoa ở đâu? Thác Chiềng Khoa Thác Chiềng Khoa thuộc địa phận xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ, cách trung tâm Mộc Châu tầm 25 km . Để đến với thác Chiềng Khoa, các bạn chỉ cần đi dọc theo tuyến đường quốc lộ 6 tới huyện Mộc Châu, sau đó hỏi đường người dân địa phương hoặc dùng bản đồ định vị.Khi đến biển báo phà Vạn Yên 36km , Tô Múa 14km. Các bạn đi tầm 4 km nữa là đến xã Chiềng Khoa. Đi tiếp sẽ thấy biển thác nàng tiên 1km ( Nhưng thực ra nhiều nhiều km mới đến nơi). Thì sẽ đến được địa điểm cần tìm . Ảnh biển báo bên dưới Thác Chiềng Khoa có gì hấp dẫn? Thác Chiềng Khoa còn có tên gọi khác là thác Mây hay thác 7 tầng . Thác nước chưa được khai thác du lịch, nên vẫn còn khá hoang sơ và tự nhiên. Sau quãng đường vất vả khi đến được nơi, bạn sẽ phải thốt lên vì nó quá đẹp khi được ngắm nhìn vẻ đẹp của thác giống như một dải mây trắng vờn quanh thung sâu, tung bọt trắng xoá tạo nên những làn sương nhẹ đầy vẻ mờ ảo quyến rũ. Thác Chiềng Khoa Thác Chiềng Khoa có tất cả 7 tầng, mỗi tầng cao khoảng từ 7 đến 10 mét. Dưới chân mỗi tầng thác đều có khoảng rộng tạo thành hồ chứa, làm nơi để bạn thỏa sức bơi lội. Tương phản lại màu trắng tinh khiết của dòng thác là màu xanh đẹp như ngọc của mặt nước hồ dưới chân thác. Cùng với phong cảnh hoang sơ chưa có nhiều dấu chân người khám phá, đây chính là lí do mà người ta gọi Chiềng Khoa là Tuyệt Tình Cốc ở Mộc Châu. Nhờ được bao bọc xung quanh là thảm thực vật và rừng cây rậm rạp, đồng thời là địa điểm còn khá mới mẻ nên hồ nước thác Chiềng Khoa vẫn giữ nguyên được vẻ nguyên sơ cùng làn nước trong vắt màu xanh ngọc bích vô cùng ấn tượng. Ở Thác Chiềng Khoa Mộc Châu, bạn có thể được thưởng thức các món ăn dân tộc Thái vô cùng ngon nghẻ và hấp dẫn: gà rừng, xôi , cơm lam, măng đắng, thịt trâu gác bếp mọi thứ ăn với chẩm chéo thì không còn gì để chê (Ko cần gọi gì trước ) ở dưới ngay chân thác có mấy cái lán dựng lên người dân ở đây có nhiều dịch vụ cho các bạn, Xuống ...

Mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió sở hữu nhiều danh thắng tuyệt đẹp, nên thơ. Trong số đó, thác Xao Va được nhiều người lựa chọn bởi không khí trong lành, vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ. Với dòng thác nước chảy dài, hòa cùng với màu xanh của thiên nhiên, núi rừng bạt ngàn. Tất cả tạo nên một cảnh quan vô cùng hấp dẫn. Đôi nét về thác Xao Va Thác Xao Va thuộc địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Thác nằm gần vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, cách thành phố Vinh khoảng 170km về phía Tây Bắc. Thác Xao Va cao, rộng, mỗi chiều chừng 30 – 35m, nước từ trên cao mạnh mẽ dội xuống vách đá hai bên và chân thác tung bọt trắng xóa phả vào bạn một cảm giác mát mẻ, tươi mới lạ thường. Thác Sao Va nước chảy mượt mà, yêu kiều như hình dáng cô gái Thái _ Ảnh sưu tầm Cách di chuyển đến thác Xao Va Thác Xao Va mở cửa 24/24h hoàn toàn miễn phí. Vì vậy, bạn có thể tham quan điểm du lịch này vào bất kỳ thời gian nào. Xuất phát từ trung tâm thành phố Vinh, bạn có thể đi theo hướng quốc lộ 48C. Sau đó, bạn đi qua huyện Quỳ Hợp. Cuối cùng, bạn di chuyển vào quốc lộ 48A là đến địa phận huyện Quế Phong. Thác Sao Va nước chảy mượt mà, yêu kiều như hình dáng cô gái Thái _ Ảnh sưu tầm Để có nhiều trải nghiệm du lịch thú vị, du khách thường thuê xe máy hay xe tự lái để kết hợp khám phá các địa điểm lân cận. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các ứng dụng chỉ đường hoặc đặt xe để có được chuyến tham quan trọn vẹn nhất. Khám phá vẻ đẹp độc đáo của thác Xao Va 1. Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp  Thác Xao Va được thiên nhiên ưu ái ban tặng một vẻ đẹp rất riêng, mang đậm màu sắc của núi rừng miền Tây Nghệ An. Ngay từ khi đặt chân đến đây, chắc chắn bạn sẽ phải ngỡ ngàng trước ngọn thác cao, rộng – mỗi chiều khoảng 35m. Kèm theo đó là không khí ở đây vô cùng mát mẻ, dễ chịu.  Tạo cho du khách sự sảng khoái và thư giãn giữa núi rừng bạt ngàn. Thác Sao Va nước chảy mượt mà, yêu kiều như hình dáng cô gái Thái _ Ảnh sưu tầm Từ cao nhìn xuống, dòng thác tuôn xả như mái tóc trắng muốt của các nàng tiên nữ. Buông dài như dải lụa, vắt ngang mềm mại giữa màu xanh của thượng ngàn. Một món quà độc đáo mà thiên nhiên ban tặng cho Nghệ An, không nơi nào có được. 2. Thỏa sức hòa mình vào dòng nước trong lành Dòng suối mát trong lành kích ...

Thác Thủy Tiên nằm ở phía Đông Bắc, cách Thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56 km, và cách trung tâm xã Tam Giang – Huyện Krông Năng khoảng 7 km. Đường vào thác Thủy Tiên là những con đường đèo uốn cong, băng qua những cánh đồng cà phê, cao su bao la bát ngát. Đi sâu vào rừng, bạn sẽ ngất ngây giữa cảnh đại ngàn rộng lớn, ẩn hiện đâu đó là những con suối đang giấu mình sau những mảng lá rừng, yên bình, thanh thản. Tiếng chim hót líu lo, màu xanh bạt ngàn của núi đồi, tiếng suối róc rách như những bản tình ca. Tất cả tạo nên cái âm hưởng du dương, như gọi mời, như thôi thúc. Thấp thoáng đâu đó giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của núi đồi, dòng thác Thủy Tiên uốn lượn vắt ngang rừng, như một nét chấm phá độc đáo trên bức tranh thủy mặc. Nhìn ngắm từ phía xa xa, có đôi lúc thác Thủy Tiên êm đềm dịu dàng như suối tóc của người thiếu nữ Ê-đê. Nhưng cũng có những lúc nước chảy xuống bọt tung trắng xóa như khát vọng tình yêu ngàn năm không dứt của người con gái. Mỗi dòng thác ở Tây Nguyên đều gắn liền với một câu chuyện xa xưa đầy thổn thức. Chuyện xưa kể rằng: Có một lần ở vùng đất này, tai họa ập đến với buôn làng. Không hiểu vì sao Giàng giận dữ làm nắng mãi khiến sông hồ cạn kiệt. Chồng nàng H’Năng cùng các trai tráng trong buôn phải đi thật xa để tìm kiếm vùng đất mới nhưng đã qua mấy mùa trăng mà chẳng thấy trở về. Nàng H’Năng chờ mãi chờ mãi mòn mỏi trong nỗi nhớ thương chồng và cả sự xót xa vì cảnh lũ làng chết dần, chết mòn vì đói khát. Nàng quyết định lên đường tìm chồng, tìm vùng đất mới. Nàng đi mãi, tìm mãi, cuối cùng quỵ ngã xuống giữa một lòng suối Thủy Tiên. Giàng thương xót, cho làm mưa xối xả, các con sông, dòng suối chẳng mấy chốc lại đầy nước, sự sống lại lan tràn nhưng nàng H’Năng thì không sống lại được nữa, tóc nàng trải dài theo con suối nhỏ và trở thành ngọn thác đẹp và duyên dáng như tấm lòng người con gái Ê Đê dịu hiền, chung thuỷ”. Đó là dòng Thủy Tiên ngày nay. Giữa đại ngàn xanh thẳm, tiếng thác Thủy Tiên vang vọng khắp núi rừng, tiếng chim hót lảnh lót trên cây, tiếng cây rừng thì thầm qua kẽ lá. Tất cả như đang kể lại huyền thoại xa xưa ấy, hoang sơ mà thấm đẫm ân tình đến lạ lùng. Có lẽ vì thế bất kỳ ai du ngoạn tới vùng đất này đều không thể cưỡng lại vẻ đẹp của dòng thác Thủy Tiên thơ mộng. Không chỉ dừng lại ở việc tận ...

Rừng núi Đắk Nông vốn sở hữu nhiều con thác nổi tiếng: thác Liêng Lung, thác Dak G””””””””Lun, thác Lưu Ly… Trong số ấy, thác G’Lun bằng vẻ đẹp kì ảo và huyền bí của mình đã làm vấn vương nỗi lòng của bao gã du khách. Mytour sẽ mang bạn đến ngọn thác nằm giữa đại ngàn này để cho trái tim bạn được một lần thổn thức trước vẻ quyến rũ của thiên nhiên hùng vĩ đất Tây Nguyên. Dòng Đăk G’lun mềm mại như mái tóc nàng thiếu nữ – Ảnh: Đông Lăk Thác Đăk G’lun nằm trên dòng suối Đăk R’tih, thuộc thôn 5, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cách thị xã Gia Nghĩa của tỉnh này khoảng 60 km. Để tới thác Đăk G’lun, từ thị xã Gia Nghĩa theo quốc lộ 14 đi đến thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk G’rlấp rẽ phải đi thêm khoảng 35km. Bạn chạy theo tỉnh lộ 6 đi xã Đăk Bukso, đến ngã ba Bãi 2 rẽ trái khoảng 2km là đến đường nội bộ dẫn xuống thác. Nhưng cũng không kém phần hùng vĩ với bọt nước tung trắng xóa – Ảnh: Trịnh Minh Nhựt Đường đến thác lắm gian nan cách trở, bạn phải đi dưới những cơn mưa rừng không hề  êm ái đến não nề như khúc hát “Mưa rừng ơi mưa rừng, hạt mưa nhớ ai mưa triền miên…”. Mưa rừng Đắk Nông như lão gác cổng ma mãnh chốn thâm cung, thừa kinh nghiệm để vờn đuổi, dồn ép khách lạ. Bước chân thong dong chưa kịp thưởng cảnh đã cuống quýt lên với trận mưa bất ngờ. Để rồi ngay sau đó, từng cơn mưa rừng cứ thế trút xuống, dội xuống như dằn mặt những kẻ ngông cuồng dám xâm phạm cung cấm. Nàng tiên Đăk G’lun ẩn mình giữa đại ngàn sâu thẳm – Ảnh: Trịnh Minh Nhựt Xem thêm: Các khách sạn tại Đắc Nông Thác Dak G””””””””Lun ngự nơi sâu thẳm đại ngàn. Trấn giữ lối vào là những cây cổ thụ hình thù kỳ quái. Đường đi vách đá cheo leo, một bên hang sâu một bên vực thẳm. Vòm đá khổng lồ biến chốn thâm u thành một thánh đường vang vọng tiếng thác. Đường đi gian khó là thế, nhưng hơi lạnh từ nước và đá làm tan biến bao nhiêu mệt nhọc, trước mắt du khách là vẻ đẹp của dòng thác giữa chốn rừng xanh với một dòng trắng xóa ngạo nghễ hát ca giữa muôn loài hoa cỏ. Hòa mình vào xanh ngát của cây cỏ, thiên nhiên – Ảnh: Ngo Minh Truc Thác Đăk G’lun hiện ra tựa một bức tranh thủy mặc huyền ảo. Nước bắt nguồn từ một dòng suối nhỏ gặp ghềnh rồi đổ xuống bên dưới từ độ cao hơn 50m. Bọt nước tung trắng xóa, hơi nước như những hạt mưa phùn, lan tỏa ra xung quanh làm mọi thứ trở ...

Nằm giữa một miền Trung đầy nắng gió khô rát, núi Bạch Mã hiện lên với vẻ xanh mát, trong lành làm say đắm cả lòng người. Bạch Mã đẹp, nhưng không chỉ đẹp vì cảnh núi rừng biên biếc mà còn là vì có thác Đỗ Quyên – dòng thác cuộn chảy trong lòng ngọn núi tự bao đời nay. Bên chân Bạch Mã bình yên – Ảnh: Tui Tí Người ta thường nói, ai yêu sông suối, thác, ghềnh mà không một lần đến thăm Thác Đỗ Quyên trong rừng Bạch Mã, thì quả sẽ là một điều đáng tiếc vô cùng. Đỗ Quyên cao khoảng 300m, tuôn đổ dòng chảy ngày đêm theo bờ đá thật dốc, nổi bật giữa ngàn cây rừng, nơi có những cây đỗ quyên đến mùa xuân lại rộ hoa đỏ rực, làm cho cả một không gian thành bức tranh đẹp đến kỳ thú. Bạch Mã quanh năm chìm trong mây trắng – Ảnh: Laura Harvey Những chùm hoa đỗ quyên khoe sắc giữa núi rừng – Ảnh: Thangnv Đường đến thác cũng lắm gian nan, ngoằn ngoèo. Xuôi dòng suối Yến, vượt qua vùng Ngũ Hồ huyền diệu của Vườn Quốc gia Bạch Mã, cuốc bộ thêm 45 hoặc 50 phút nữa, du khách mới chạm đỉnh ngọn thác Đỗ Quyên – tên một loài hoa rất đẹp và hiếm. Con đường mòn quanh co và khá gập ghềnh, lúc vượt dốc, lúc lội suối… như thử thách đôi chân người lữ khách. Chặng đường đến thác lắm sỏi, nhiều suối – Ảnh: sưu tầm Xem thêm: Khách sạn 3 sao tại Thừa Thiên Huế Dọc đường, mỗi loài cây, mỗi đoạn suối đều mang một vẻ đẹp rất riêng. Tuy vậy, đáng để ý hơn cả chính là những cây tùng Bạch Mã, cây chắp tay, cây sau sau hay cây dương xỉ thân gỗ. Với hình hài khác biệt của lá, những loài cây này không thể lẫn được mặc dù nhiều chỗ chúng mọc xen giữa nhiều loài cây lá rộng khác. Lội qua dòng nước chảy tràn trên bề mặt những phiến đá khổng lồ, nhẵn và trơn, con suối và đất đá dần biến mất nhường chỗ cho một không gian mây trời của ngọn thác. Bên thác Đỗ Quyên – Ảnh: Sir.Mayday Phóng tầm mắt sang sườn phía bên kia chỉ thấy một màu xanh mờ đục vì hơi nước bốc lên từ bề mặt lá dưới ánh nắng mặt trời trong một ngày không có gió. Ngay phía bên trái, như hút vào dưới tán cây rừng là con đường nhỏ dẫn xuống chân thác. Non thiêng, tiên cảnh trên đỉnh thác Đỗ Quyên – Ảnh: Laura Harvey Để xuống được chân thác, du khách phải di chuyển qua 689 bậc thang. Độ cao hạ thấp khá nhanh theo những bậc bê tông đưa du khách dần xuống phía dưới. Đường rợp mát vì tán cây rừng. Những ngày có gió, việc đi ...

Mộc Châu là một trong những vùng đất hứa nổi tiếng với những đồi chè xanh mượt, những cánh đồng hoa cải trắng bạt ngàn, những thung lũng mận trĩu quả, những món ăn đặc sản lừng danh và cùng vô số những địa điểm du lịch nổi tiếng hấp dẫn khác. Bên cạnh con thác Dải Yếm trong xanh, Mộc Châu còn sở hữu một con thác đẹp như chốn “tuyệt tình cốc” mang tên Chiềng Khoa.  Thác Chiềng Khoa – cái tên có ý nghĩa gì? Thác Chiềng Khoa hay còn được gọi bằng những cái tên khác như thác Mây, thác Nàng Tiên, thác 7 tầng. Cái tên Chiềng Khoa được bà con địa phương kể lại rằng nó gắn liền với truyền thuyết từ lễ hội hoa Ban của Xên Bản – Xên Mường. Thác Chiềng Khoa chính là nơi diễn ra lễ để cúng người lập nên bản làng, tưởng nhớ các vị thần linh đã khai sinh ra bản Mường – nơi người Thái đang sinh sống. Khi người dân khám phá ra con thác này thì thấy nó đẹp như một dải mây trắng vắt ngang trời; bọt nước tung trắng xoá tạo thành màn sương mù bao phủ xung quanh dải nước.  Đường đến với thác Chiềng Khoa Thác Chiềng Khoa thuộc địa phận xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ, cách trung tâm Thị trấn Nông trường Mộc Châu tầm 15 – 25km tùy vào vị trí mà bạn xuất phát. Đường đến thác Chiềng Khoa, bạn chỉ cần đi dọc theo tuyến đường quốc lộ 43 hướng về phía bến phà Vạn Yên. Đi chừng được hơn 10km bạn sẽ bắt gặp biển báo Bến Phà Vạn Yên 36km, Tô Múa 14km, bạn rẽ vào đường Tô Múa, bạn rẽ tay phải di chuyển khoảng 3km sẽ tới trung tâm xã Chiềng Khoa. Đến ngã 3 trung tâm xã bạn rẽ tiếp tay phải và đi thêm 1km nữa là đến thác Chiềng Khoa Vân Hồ.  Nếu như không biết đường bạn có thể vừa đi vừa hỏi người dân hoặc dùng Google Map để định vị đường đi cho dễ dàng hơn nhé.  Khám phá vẻ đẹp tiên cảnh của thác Chiềng Khoa Thác Chiềng Khoa có 7 tầng, mỗi tầng cao khoảng từ 5 đến 9m. Dòng nước từ trên cao đổ xuống rì rào quanh năm như một bản hùng ca của núi rừng Tây Bắc. Nhờ được bao xung quanh là thảm thực vật và rừng cây rậm rạp, hồ nước thác Chiềng Khoa vẫn giữ nguyên màu xanh ngọc bích vô cùng ấn tượng, nước trong vắt in rõ bóng cây và xung quanh không hề có rác. Ở dưới chân mỗi tầng thác đều tạo thành hồ nước rộng cùng với làn nước trong xanh như ngọc bích. Dưới ánh nắng, mặt hồ nước xanh phản chiếu lung linh khiến khiến khung cảnh trở nên kỳ ảo hơn hẳn.  Tuy chỉ là con thác nhỏ nhưng ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก