Top 8+ bài viết đèo mẻ pia đầy đủ và chi tiết nhất

1 Đèo Mẻ Pia ở đâu ? 2 Lịch sử hình thành Đèo Mẻ Pia 3 Phong cảnh 4 Kinh nghiệm khám phá Đèo Mẻ Pia Đèo Mẻ Pia ở đâu ? Đèo Mẻ Pia nằm trên quốc lộ 4A đoạn nối từ xã Xuân Trường đến trung tâm huyện biên giới Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Với chiều dài lên đến 2,5 km, 14 tầng của con đèo là 14 khúc cua gấp, dựng đứng và hạ độ cao nhanh, với hai bên là núi cao trùng điệp. Với những người đam mê du lịch bụi, thích khám phá thì việc rong ruổi lên những ngọn đèo chênh vênh, có chút đáng sợ đã không còn quá xa lạ. Những ngọn đèo nổi tiếng ở Việt Nam phải kể đến Mã Pì Lèng, Pha Đin, Ô Quy Hồ, Hải Vân,… Nhưng hiếm ai biết rằng, đến cả tứ đại đỉnh đèo, cũng chưa phải ngọn đèo đáng sợ nhất. Toàn cảnh Đèo Mẻ Pia Lịch sử hình thành Đèo Mẻ Pia Theo lời người dân địa phương, con đèo này có từ thời Pháp, trước kia là đường mòn ngựa thồ rộng khoảng 40 cm, có chỗ còn hẹp hơn nữa. Sau khi được làm mới và hoàn thành vào năm 2011, mặt đường đèo mở rộng thêm 5m tính cả lề đường. Phong cảnh Không giống các đèo khác ở Việt Nam, bạn chỉ cần lên tới đỉnh là có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh sự kỳ vĩ của cả ngọn đèo 14 tầng này. Để lên tới điểm cao nhất của đèo, bạn cần phải trekking xuyên rừng men theo sườn núi của nó. Kinh nghiệm khám phá Đèo Mẻ Pia Theo lời từ nhiều phượt thủ có kinh nghiệm để lại thì trên đỉnh đèo có một ngôi nhà bán nước cho khách dừng chân. Từ đây, bạn có thể tìm sự chỉ dẫn để lên tới điểm ngắm toàn cảnh và chụp ảnh. Trước kia thì người bán nước ở đây hay trực tiếp dẫn đoàn, gần đây do không có người coi quán nên bà đã thuê người dân cắm biển chỉ dẫn rất cụ thể để du khách tự tham quan. Thời gian leo lên tới điểm ngắm toàn cảnh con đèo là khoảng 1 tiếng (cả lên và xuống). Chính vì vậy, bạn cần mang theo nước và đồ ăn nhẹ. Tuyệt đối không được xả rác trong rừng, trong tuyến đường đi. Nếu thấy rác thải, chai nước nhựa thì bạn có thể nhặt và mang về lại quán nước nhé. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng dịch vụ mua nước uống, đồ ăn nhẹ, hay ăn trưa tại quán nước như một cách bày tỏ sự cảm ơn với sự giúp đỡ của những người dân ở đây. Đèo Mẻ Pia là một trong những con đèo hùng vĩ thuộc khu vực phía Bắc. Mặc dù sự hiểm trở của nó khiến người ta phải dè ...

Cung đèo Mẻ Pia nguy hiểm bậc nhất Cao Bằng Phương tiện di chuyển khi đến đèo Mẻ Pia Cao Bằng Những địa điểm du lịch hấp dẫn tại Cao Bằng Những phượt thủ chắc chắn không còn xa lạ gì với cung đường đèo Mẻ Pia – một trong những đèo nguy hiểm bậc nhất ở Cao Bằng. Và không phải phượt thủ nào cũng dũng cảm vượt qua 14 tầng đèo cao vút đầy nguy hiểm, thách thức. Cùng 123tadi.com khám phá cung đèo mang đến cảm giác trải nghiệm và chinh phục các phượt thủ nhất này nhé. Cung đèo Mẻ Pia nguy hiểm bậc nhất Cao Bằng Với các phượt thủ thì việc chinh phục đường các con đường, các cung đèo chính là điều hấp dẫn và hứng thú nhất, nhất là các con đèo ở vùng núi Đông Bắc. Và đèo Mẻ Pia chính là cung đèo không thể bỏ lỡ khi mà bạn sẽ không biết phải vượt bao nhiêu cung đường uốn lượn, tầng dốc quanh co để lên đến nơi. Mặc dù khó khăn, nguy hiểm là thế nhưng khi chinh phục xong, bạn sẽ được thỏa sức ngắm nhìn cảnh sắc thiên nhiên, hùng vĩ ngay trước mắt mình. Đèo Mẻ Pia chỉ cần nhìn thôi đã “thót tim” Đèo Mẻ Pia nằm ở quốc lộ 4A trên đoạn đường đi từ xã Xuân Trường đến huyện Bảo Lạc, Cao Bằng. Cung đèo này đã có từ lâu đời, ban đầu chỉ rộng 40cm rất khó đi, cho đến năm 2009 thì được xây dựng lại và mở rộng thêm nhưng vẫn là “bài toán khó” với tất cả mọi người khi muốn chinh phục con đèo này. Con đèo này dài tới gần 2,5km, gồm 14 tầng dốc quanh co với những khúc cua gấp, hạ độ cao nhanh, hai bên là núi cao dựng đứng và là con đường nguy hiểm nhất vùng Đông Bắc Bộ. Tại đây chỉ có những con đường ngoằn ngoèo và rất ít nhà dân Để lên được đèo Mẻ Pia thì bạn phải vượt qua 14 tầng đèo, trong quá trình vượt đèo, bạn có thể nhân cơ hội này ngắm nhìn toàn cảnh 14 vòng cung của đèo. Thời gian để bạn leo hết đèo và đi xuống sẽ mất khoảng một tiếng đến hơn 1 tiếng, do đó bạn cần chuẩn bị nước uống, thức ăn nhẹ, giày, quần áo đầy đủ và có một thể lực tốt để có thể men bộ đi lên đỉnh. Phương tiện di chuyển khi đến đèo Mẻ Pia Cao Bằng Để lên Cao Bằng bạn có thể di chuyển bằng xe khách ngồi hoặc giường nằm nếu xuất phát từ Hà Nội. Và khi lên đến đây thì bạn có thể sử dụng các phương tiện công cộng tại đây. Ngoài ra, nếu bạn muốn chủ động hơn thì có thể di chuyển bằng ô tô, xe máy riêng, tuy nhiên ở đây đường ...

Xin chào mọi người Mình Là Giáp Văn Hải – Thổ Địa Du Lịch của Viettravelo.com. Mình vừa khám phá  đèo Mẻ Pia Cao Bằng xong  sáng nay. Trong bài  viết này mình sẽ hướng dẫn du lịch đèo Mẻ Pia – Dốc 14 tầng  dễ dàng nhất. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp bạn có chuyến du lịch Cao Bằng sắp tới trọn vẹn nhất. Dốc 14 tầng – Đèo Mẻ Pia ở đâu? Nghe dân mạng đồn về sự hùng vĩ và hiểm trở đã lâu. Hôm nay, nhận dịp Thổ Địa đi khảo sát tour du lịch Hà Giang Cao Bằng mới được tận mắt thấy mặt ngang mũi dọc của nó như thế nào. Như lời đồn, Đèo Mẻ Pia  quả thực khúc khuỷu và hiểm trở xứng đáng nhất Đông Bắc. Nằm trên quốc lộ 4A đoạn nối từ xã Xuân Trường đến trung tâm huyện biên giới Bảo Lạc (Cao Bằng). Hình ảnh đường đèo Mẻ Pia quanh co trên bản đồ. Đèo Mẻ Pja dài 2,5 km lên tới đỉnh người ta đếm được có 14 khúc quanh co nên gọi là dốc 14 tầng.  Theo người dân kể, con đèo này có từ thời Pháp, trước kia là đường mòn ngựa thồ rộng khoảng 40 cm, có chỗ hẹp hơn”. Sau khi được làm mới, đường rộng 5 m tính cả lề đường. Hướng dẫn cách lên điểm ngắm cảnh đèo Mẻ Pia – dốc 14 tầng Quán nước bà Nông Văn Ngoan – Cổng trời Xuân Trường – Dốc 14 tầng. Địa điểm dừng chân và những thông tin hữu ích cho việc leo lên điểm ngắm toàn cảnh đèo Không giống như các đèo khác ở Việt Nam bạn chỉ cần lên tới đỉnh là có thể ngắm lại được toàn cảnh sự kỳ vĩ của nó. Để lên tới điểm ngắm/ chụp toàn cảnh đèo bạn cần phải trekking xuyên rừng men theo sườn núi của con đèo. Được Thổ Địa chỉ dẫn mình tìm đến đỉnh đèo có ngôi nhà bán nước Nông Văn Ngoan. Từ đây, bạn có thể tìm sự chỉ dẫn để lên tới điểm ngắm toàn cảnh. Trước kia thì bà hay trực tiếp dẫn đoàn, gần đây do bà không có người coi quán. Nên bà đã thuê người dân phạt đường mở nối có biển chỉ dẫn rất cụ thể để có thể tự tham quan. Thời gian leo lên điểm ngắm cảnh khoảng 1 tiếng ( cả lên và xuống. Bản đồ đi đến điểm ngắm dốc 14 tầng. Có thể gọi trợ giúp từ bà sdt 0333 947 915 Đi theo lối men sườn núi được chỉ dẫn Đi được nửa đường bạn gặp một cánh cổng, bạn có thể mở nó ra để vào tiếp. Nhớ ra vào đóng cổng là được. Cuối cùng gặp biển chỉ này, đi thêm một quảng nữa là tới chỗ ngắm được toàn cảnh đèo 14 tầng. Và đây là mặt ngang ...

Đèo Mẻ Pia với kết cấu 14 tầng như một con rắn đang cuộn mình uốn lượn giữa rừng núi Cao Bằng, là một điểm đến nhất định du khách phải một lần check in. Đèo Mẻ Pia ở đâu? Đèo Mẻ Pia là một cung đường đèo nổi tiếng của tỉnh Cao Bằng, nằm trên Quốc Lộ 4A, nối liền từ xã Xuân Trường đến huyện Bảo Lạc. Ngọn đèo được xây dựng trên một sườn núi cao với tư thế dựng đứng. Vì thế, dù chỉ dài khoảng 2,5 km nhưng đèo lại uốn lượn đến 14 tầng, tạo nên sự an toàn cho mọi người khi di chuyển.  Đèo Mẻ Pia nằm ở xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: @vietnambikers Mẻ Pia còn có tên gọi là đèo Khau Cốc Chà hay đèo 14 tầng, được xây dựng từ những năm 2009. Ban đầu, chiều ngang của ngọn đèo chỉ rộng khoảng 4 mét và nằm ôm dọc theo dốc núi dựng đứng. Sau này khi công trình được gia cố lại, bề rộng mặt được mở ra thành 5 mét, rộng rãi và thoáng đãng hơn. Đèo Mẻ Pia còn có tên gọi Khau Cốc Chà. Ảnh: @son.nui_ig Dù không phải là cái tên góp mặt trong “Tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam song Mẻ Pia luôn là điểm đến được các bạn trẻ yêu thích khi vi vu Cao Bằng. Sự hiểm trở đầy thách thức của ngọn đèo, cảnh đẹp như tranh khi ngắm toàn cảnh từ trên cao chính là lý do để người ta khám phá Mẻ Pia nhiều hơn.  Ngọn đèo với kết cấu 14 tầng tuyệt đẹp. Ảnh: @tweetietravel Để đến được ngọn đèo này, du khách xuất phát từ trung tâm thành phố Cao Bằng, đi theo hướng Quốc Lộ 34 đến thị trấn Bảo Lạc, tiếp tục đi theo hướng sông Gâm về xã Cốc Pục, Bán Phương là thấy ngọn đèo hùng vĩ này hiện ra trước mặt. Bạn có hai lựa chọn là trực tiếp lái xe qua ngọn đèo va trekking xuyên rừng để ngắm cảnh đèo Mẻ Pia từ trên cao. Vẻ đẹp độc nhất vô nhị của đèo Mẻ Pia Cao Bằng Việt Nam ta có rất nhiều ngọn đèo đẹp và Khau Cốc Chà là một trong số đó. Vì được xây dựng trên địa hình dốc núi dựng đứng nên cung đèo này phải xây gấp khúc thành 14 tầng để giữ được thăng bằng và độ an toàn cho mọi người khi lái xe qua. Đèo Mẻ Pia bám sát lấy dốc núi dựng đứng, vừa hùng vĩ, vừa đầy thách thức. Ảnh: @anhtai.bber Nhìn toàn cảnh đèo, bạn sẽ thấy những khúc cua nguy hiểm, những đoạn quanh co và xung quanh là núi cao dựng đứng và vực thẳm vô tận. Chính vì sự hiểm nguy ẩn chứa nên bất kỳ ai đi trên cung đèo cũng đều vững tay lái, lái xe ...

Đôi nét về đèo Mẻ Pia Chinh phục đèo Mẻ Pia bằng cách nào? Cao Bằng còn có những thắng cảnh nào khác? Thác Bản Giốc  Động Ngườm Ngao  Hồ Thang Hen  Hành trình du lịch Thác Bản Giốc Cao Bằng không chỉ có những địa danh lịch sử, địa danh nổi tiếng mà còn đưa bạn tới ngắm đèo Mẻ Pia. Con đèo 14 tầng hun hút này vừa hùng vĩ hiểm trở, vừa mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ, khiến lòng người xuyến xao. Hãy cùng đến ngắm nơi này trong chuyến đi Tour Thác Bản Giốcbạn nhé! Đôi nét về đèo Mẻ Pia Đèo Mẻ Pia là con đèo nổi tiếng ở Cao Bằng, nằm trên quốc lộ 4A, dài 2,5km kéo dài từ xã Xuân Trường đến tận trung tâm Bảo Lạc (một huyện giáp biên giới Trung Quốc). Con đèo gồm 14 tầng dốc, với những khúc cua, đường đi khấp khuỷu, quanh co. Phía hai bên đèo là những dãy núi cao dựng đứng. Người ta kể lại rằng, đèo Mẻ Pia có từ thời Pháp thuộc, vốn dĩ chỉ là một con đường mòn chỉ có thể cưỡi ngựa đi qua. Đoạn rộng nhất của con đèo chỉ vào khoảng 40cm. Đến tận năm 2009, con đèo mới được khởi công xây dựng và hoàn thành vào năm 2011. Giờ đây, đường đèo được mở lối thông thoáng hơn, với bề ngang được mở rộng chừng 5m. Đây là tuyến đường hiểm trở nhất vùng Đông Bắc Bộ, chỉ có những tay lái cừ khôi với có thể chinh phục được con đèo này. Chinh phục đèo Mẻ Pia bằng cách nào? Dường như vẻ đẹp hùng vĩ đầy hiểm trở lại đang “thách thức” những tín đồ du lịch Cao Bằng muốn một lần chinh phục. Không giống với bất cứ cuộc hành trình chinh phục con đèo nào khác. Để ngắm trọn vẹn toàn cảnh đèo Mẻ Pia, không phải chỉ cần leo lên đến đỉnh, mà du khách cần phải băng qua rừng để chinh phục được con đèo này. Đặc biệt, để có thể thưởng thức được bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ 14 vòng cung của đèo Mẻ Pia, du khách tour thác Bản Giốc Cao Bằng cần phải đi bộ khoảng 1 tiếng đồng hồ, men theo triền núi để lên tới đỉnh. Trong suốt dọc đường đi bạn sẽ không thể tìm thấy các hàng quán ven đường, nên việc chuẩn bị nước uống, đồ ăn nhẹ và trang phục phù hợp là điều cần thiết. Du khách cũng cần có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, tuyệt đối không nên xả rác trên đường đi. Đường lên đỉnh núi không quá khó tìm, bạn có thể đi theo biển chỉ dẫn hoặc hỏi người dân bản địa cách đi lên đỉnh núi nhanh nhất. Sau quãng đường dài chinh phục, đèo Mẻ Pia hiện ra với 14 tầng dốc uốn lượn ...

1. Thông tin sơ lược về đèo Mẻ Pia 2. Các phương tiện thuận tiện để đến với đèo Mẻ Pia 3. Những điểm du lịch hấp dẫn, thắng cảnh đẹp tại Cao Bằng 3.1. Thác Bản Giốc 3.2. Động Ngườm Ngao 3.3. Cụm di tích lịch sử cách mạng Pác Bó 4. Các điểm lưu trú tại Cao Bằng 5. Ẩm thực đặc trưng của Cao Bằng Cung đèo với 14 tầng cua tay áo dựng đứng có tên là đèo Mẻ Pia, Cao Bằng sừng sững, oai hùng đã trở lên nổi tiếng với rất nhiều phượt thủ. Cảm giác chinh phục từng cung đèo và thu gọn trong tầm mắt cảnh sắc tuyệt đẹp chính là điều vô cùng thú vị. Vậy để bạn có một hành trình thuận lợi khi chinh phục đèo Mẻ Pia, Ximgo xin được chia sẻ một số thông tin sau đây. 1. Thông tin sơ lược về đèo Mẻ Pia Đèo Mẻ Pia là cung đèo nằm trên quốc lộ 4A tại đoạn nối từ xã Xuân Trường đến trung tâm huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, một huyện vùng cao biên giới của Tổ Quốc. Bạn có thể tham khảo bản đồ tại đây để tìm thấy vị trí chính xác của Đèo Mẻ Pia. Đèo Mẻ Pia dài tới 2,5km, gồm 14 tầng dốc quanh co với những khúc cua gấp, hạ độ cao nhanh, hai bên là núi cao dựng đứng. Đèo được hình thành từ những năm thực dân Pháp đô hộ nước ta, mở đầu là con đường mòn ngựa thồ, chỗ rộng nhất chỉ khoảng 40cm. Sau đó, nhà nước đã đầu tư khởi công từ năm 2009 mở rộng con đường thành 5m nhưng phải đến 2011 mới hoàn thành. Đây là một trong những con đường hiểm trở bậc nhất của vùng Đông Bắc Bộ. Điểm đặc biệt tại đây chính là để có thể ngắm nhìn toàn cảnh 14 vòng cung của đèo Mẻ Pia thì bạn cần phải đi bộ men theo sườn núi lên đỉnh. Thời gian leo núi cả lên và xuống sẽ mất khoảng một tiếng hoặc hơn nếu bạn đi chậm. Vì vậy, bạn cần chuẩn bị thể lực tốt, nước uống, đồ ăn nhẹ và những chiếc giày cùng các bộ đồ thoải mái nhất để chinh phục cung đèo này.  Bạn cũng nên lưu ý nếu định sử dụng xe máy để chinh phục cung đèo Mẻ Pia, bởi đây là cung đường rất mạo hiểm, bạn có thể ngắm trọn vẹn vẻ đẹp đó với một hành trình leo núi an toàn hơn là cố gắng đi lên đèo. 2. Các phương tiện thuận tiện để đến với đèo Mẻ Pia Để đến với đèo Mẻ Pia bạn có thể lựa chọn nhiều phương tiện công cộng hoặc cá nhân. Hành trình từ Hà Nội lên Cao Bằng hiện nay đường xá rất thuận tiện, với nhiều chuyến xe khách tại bến xe Mỹ Đình, bến ...

Cao Bằng là tỉnh có nhiều con đèo hiểm trở, tuyệt đẹp đã đi vào huyền thoại qua lời miêu tả của các nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, làm “hút hồn” nhiều phượt thủ và khách du lịch muốn một lần được đến khám phá, chinh phục. Nào cùng theo chân Vietmountain travel đi khám phá đường đèo 14 tầng dốc – đèo Mẻ Pia nhé. Đèo Mẻ Pia nằm ở đâu? Nhắc đến những ngọn đèo của Việt Nam, không thể không nhắc tới Tứ Đại Đỉnh Đèo gồm 4 con đèo hùng vĩ nhất Việt Nam – với những con dốc thẳng đứng, những khúc cua tay áo tưởng chừng không thể vượt qua. Những tưởng “tứ đại đỉnh đèo” là thách thức tay lái nhất rồi, thế nhưng dạo gần đây dân mạng đang truyền tay nhau loạt hình ảnh về một con đèo được mệnh danh là “dốc 14 tầng” khúc khuỷu và hiểm trở bậc nhất vùng Đông Bắc Bộ. Tên gọi chính xác của con đèo đáng sợ này là Mẻ Pja, nhưng người dân địa phương cũng thường gọi cho dễ là Mẻ Pia. Đèo Mẻ Pia đường đèo 14 tầng theo tiếng địa phương nghĩa là ‘dốc đá hiểm trở’. Đèo Mẻ Pia – dốc đá hiểm trở 14 tầng nằm trên quốc lộ 4A đoạn nối từ xã Xuân Trường đến trung tâm huyện biên giới Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.  Dài khoảng 2,5 km, cung đường qua đèo Mẻ Pia là một trong những tuyến giao thông quanh co, khúc khuỷu nhất khu vực Đông Bắc. Đây là còn đường đèo 14 tầng dốc “hiểm trở” nhất của tỉnh Cao Bằng. Khám phá đường dốc 14 tầng – Mẻ Pia Tuyến đường qua con đèo này được khởi công năm 2009, hoàn thành 2011 với chiều dài khoảng 2,5 km. Đường từ Xuân Trường đến Bảo Lạc phải đi qua đèo Mẻ Pja với 14 vòng cua gấp khúc, mỗi vòng cua mở ra là cả một kỳ công của biết bao con người. Việc mở đường lên Đồng Mu có thể coi là một kỳ tích, vì mục tiêu rút ngắn khoảng cách của vùng đất biên cương thân yêu, nơi khởi đầu của vòng cung sông Gâm nổi tiếng vùng Đông Bắc Tổ quốc. Bây giờ, đường đi Bảo Lạc dù phải qua đèo 14 tầng dốc Mẻ Pia đã được Nhà nước đầu tư trải nhựa, người đi đường không còn lo gặp tai nạn và cả những chuyện hoang đường nữa nhưng cung đường đèo này với cánh tài xế vẫn là một cung đường cực khó. Nhiều người còn ví von phải “luyện thần kinh thép” thì mới có thể đi trên con đèo này bởi cảm giác cực mạnh mà nó mang lại sẽ khiến tim nhiều người nhảy ra khỏi lồng ngực. Đường đèo được trải nhựa và có rào chắn phía ta luy âm, cọc tiêu, rãnh thoát nước… Nhiều khúc cua tay áo được xẻ sâu vào vách ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก