Trong thế giới của những câu chuyện truyền thuyết li kì, hấp dẫn, “Thánh Gióng” là một trong những bản anh hùng ca mở đầu cho truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Truyền thuyết này đã xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, thể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ dân tộc, trở thành bức tượng đài bất hủ về người anh hùng chống xâm lược. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích nhân vật Thánh Gióng mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều những câu chuyện hay và đặc sắc được nhân dân ta lưu trữ bằng phương pháp truyền miệng từ đời này sang đời khác. Câu chuyện đó được chính nhân dân thêu dệt thêm để hay và phong phú hơn, như truyền thuyết “Con Rồng, Cháu Tiên”, truyện cổ tích “Thạch Sanh”,… Nhưng chắc hẳn bạn đọc không thể bỏ qua truyện cổ tích "Tấm Cám” với nhân vật Tấm chịu khó, cần cù và có số phận biến hóa nhiều kiếp ấy. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích nhân vật cô Tấm mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

“Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là lời tâm sự nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu sắc về quan niệm sống nhàn của tác giả: hòa hợp với thiên nhiên, coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Mời các bạn đọc tham khảo một số bài văn phân tích bài thơ mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” vừa giải thích tên hồ Tả Vọng – Hồ Hoàn Kiếm, một cảnh quan, một di tích lịch sử, văn hoá của cố đô Thăng Long, vừa chỉ rõ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một sự nghiệp cao cả, chính nghĩa thuận theo ý Trời (Thuận Thiên) nên đã toàn thắng. Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc; giặc nước đuổi xong rồi, Lê Lợi lại trả gươm thần cho Long Quân. Chi tiết ấy đã thể hiện một cách tuyệt đẹp lòng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. “Sự tích Hồ Gươm” là một huyền thoại khơi gợi lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc cho mỗi chúng ta. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sự tích Hồ Gươm" mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Nhân vật Sơn Tinh trong truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" chính là hiện thân của người Việt xưa đã biết cách đắp đê chống lũ. Đây là nhân vật được tác giả dân gian xây dựng bằng trí tượng cho nên Sơn Tinh với những tài năng rất phi thường đã chiến thắng Thủy Tinh, qua đó thể hiện ước mơ chiến thắng thiên tai của nhân dân.

“Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Với nghệ thuật xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo; cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn, truyện đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả và gắn liền với tuổi thơ đẹp đẽ của mỗi người. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Truyện “Cây bút thần” là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người thông qua việc sử dụng chi tiết tưởng tượng, thần kỳ đặc sắc. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Cây bút thần" mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong môi trường học đường, mỗi bạn học sinh đều có quyền thể hiện bản thân trước bạn bè, thầy cô và cha mẹ. Tuy nhiên, thể hiện bản thân sao cho đúng cách, hợp lí lại là một vấn đề được nhiều người quan tâm? Dưới đây chúng mình xin chia sẻ một số bài văn suy nghĩ của em về cách thể hiện bản thân trong môi trường học đường hay nhất:

Truyền thuyết là những câu chuyện được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua cách truyền miệng. Truyện "Thánh Gióng" kể về người con trai anh dũng, có công giết giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Câu chuyện hấp dẫn với những tình tiết ly kỳ mang tính hoang tưởng, không có thật nhưng lại có sức thu hút người đọc, người nghe vô cùng mãnh liệt. Truyện giải thích được những ước nguyện lớn lao, những mong muốn thầm kín mà người thường không thể với tới. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích truyện "Thánh Gióng" mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

"Sọ Dừa" không chỉ thể hiện ước mơ, khát vọng tốt đẹp đến với những người có số phận bất hạnh, nghèo khổ mà còn để lại bài học sâu sắc, nhắc nhở chúng ta về cách nhìn nhận, đánh giá người khác. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ truyện "Sọ Dừa" hay nhất đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết sau đây.

Mạnh Tử (372 - 289 TCN) là bậc hiền triết nổi tiếng của Trung Hoa thời Chiến quốc được các nhà nho xưa suy tôn là Á thánh (sau Khổng Tử). Truyện "Mẹ hiền dạy con" là tác phẩm của ông thuộc thể loại tự sự xuất xứ từ "Liệt Nữ truyện" của Trung Quốc thời phong kiến trung đại. Truyện kể về mẹ Mạnh Tử là người mẹ, người thầy với tấm lòng yêu thương con hết mực. Bà có ý thức về việc dạy dỗ con từ nhỏ - một người phụ nữ bình dị mà khéo léo, sâu sắc trong cách dạy con. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về truyện "Mẹ hiền dạy con" của Mạnh Tử đã được tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Thanh Tịnh (1911 - 1988) là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến. Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển… toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm trong trẻo, êm dịu. “Tôi đi học” là truyện ngắn in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tôi trong tác phẩm mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết sau đây.

Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân được in trong tập sông Đà (1960). Viết tùy bút này, Nguyễn Tuân tự coi mình là người đi tìm cái thứ vàng mười của màu sắc núi sông Tây Bắc và nhất là cái thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa, được vui và vững bền. Chất vàng mười của con người ấy chính là "Người lái đò sông Đà". Điều đó được khắc hoạ thật ấn tượng mang cảm giác thật mãnh liệt qua cảnh vượt thác “có một không hai”. Dưới đây là những bài văn cảm nhận hình tượng người lái đò sông Đà trong cảnh vượt thác (Ngữ văn 12) hay nhất mà chúng mình đã sưu tầm và tổng hợp.

Trong chúng ta ai chẳng có thời tung tăng cắp sách đến trường, được vui đùa cùng bè bạn, được học những bài giảng hay từ cô thầy. Trường học là môi trường phát triển tri thức nhưng cũng là một bến đỗ bình yên cho những cô cậu học trò. Có những lúc sân trường trầm ngâm trong buổi học, lặng im và thanh tịnh nhưng cũng có lúc sôi động và náo nhiệt lạ thường trong giờ ra chơi. Cũng chính trong giờ ra chơi mà bao kỉ niệm của tuổi học trò đều lưu lại trên sân trường. Ở dạng bài văn miêu tả cảnh trường trong giờ ra chơi này, chúng ta phải chú ý miêu tả cảnh vật, không gian,… trong môi trường, không gian ấy có khác gì những khoảng thời gian khác của trường. Mời các bạn tham khảo một số bài văn miêu tả cảnh trường em trong giờ ra chơi hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Nguyễn Tuân (1910-1987) là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tùy bút và kí. Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996. Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí Cô Tô. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích vẻ đẹp của Cô Tô trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Tuân đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong chúng ta ai chẳng có thời tung tăng cắp sách đến trường, được vui đùa cùng bè bạn, được học những bài giảng hay từ cô thầy. Trường học là môi trường phát triển tri thức nhưng cũng là một bến đỗ bình yên cho những cô cậu học trò. Có những lúc sân trường trầm ngâm trong buổi học, lặng im và thanh tịnh nhường chỗ cho tiếng giảng bải nhưng cũng có lúc sôi động và náo nhiệt trong giờ ra chơi, cũng có khi rộn ràng và ồn ào đến lạ trong lúc tan trường. Ở dạng bài văn miêu tả cảnh trường em lúc tan học, chúng ta phải chú ý miêu tả cảnh vật, không gian,… trong môi trường, không gian ấy có khác gì những khoảng thời gian khác của trường. Mời các bạn tham khảo một số bài văn miêu tả cảnh trường em lúc tan học hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động cách mạng xã hội Pháp. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như Giuy-li, Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay về giáo dục… Văn bản "Đi bộ ngao du" trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ. Tác phẩm là minh chứng cho những tác dụng mà đi bộ mang lại cho con người, muốn ngao du cần phải đi bộ. Qua đó, thể hiện Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm mà chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

“Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn của tác giả Tạ Duy Anh đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiến niên tiền phong. Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về truyện "Bức tranh của em gái tôi" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Một trong những bài thơ hay viết về đề tài thiếu nhi làm liên lạc chính là bài Lượm của nhà thơ Tố Hữu. Tác giả sáng tác bài thơ này vào năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ đã để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt, hình ảnh nhân vật Lượm đã làm rung cảm tâm hồn chúng ta bởi sự hồn nhiên, ngây thơ và sự hi sinh anh dũng của cậu bé trong một lần chuyển thư “thượng khẩn”. Mời các bạn tham khảo một số bài văn cảm nhận về nhân vật "Lượm" hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) được biết đến là con người đa tài, đặc biệt trong lĩnh vực nghệ thuật ông tỏ ra là người có năng khiếu và miệt mài lao động cống hiến. Tác phẩm "Mấy ý nghĩ về thơ" được ra đời vào tháng 9 năm 1949 tại Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc, sau đó được đăng trên Văn nghệ số 10 trong năm 1949. Về sau, bài viết được đưa vào tập “Mấy vấn đề về văn học”. Tiểu luận đã cho thấy quan điểm đúng đắn, mới mẻ, có chiều sâu về thơ của Nguyễn Đình Thi. Bên cạnh đó là những đề xuất táo bạo của tác giả trong hoàn cảnh năm 1949 lúc bấy giờ. Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi vẫn còn giá trị đến ngày nay vì sự đúng đắn trong nội dung tư tưởng, sự hấp dẫn trong nghệ thuật biểu đạt. Tiểu luận vẫn còn giá trị thời sự, tính khoa học đúng đắn, đi vào bản chất của thơ và làm mối quan hệ chặt chẽ của thơ với cuộc sống. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích, cảm nhận về tiểu luận đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Viết về tuổi thơ nơi làng quê Việt Nam thì có lẽ “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán vẫn vượt trội hơn cả về phong cách lẫn nội dung. Trong đó có đoạn trích “Lao xao” gây ấn tượng mạnh đối với người đọc về bức tranh thiên nhiên làng quê Việt Nam gắn liền với những kí ức tuổi thơ không thể nào quên. Từng câu, từng chữ của Duy Khán như những nốt trầm bổng gieo vào lòng người đọc tình cảm yêu mến và trân trọng. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích bức tranh thiên nhiên làng quê trong đoạn trích "Lao xao" mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Truyện “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử. Truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. Mời các bạn tham khảo mốt số bài văn cảm nhận, miêu tả hình tượng thầy giáo Ha-men trong truyện hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

"Sọ Dừa" là truyện cổ tích về người mang lốt vật. Truyện hấp dẫn người nghe, đặc biệt là trẻ em, không chỉ bởi những bài học triết lí thâm trầm, những đạo lí truyền thống của dân tộc thấm vào từng chi tiết của cốt truyện. Tác phẩm còn chiếm được cảm tình của công chúng bởi chất thơ bàng bạc trong toàn bộ mọi diễn biến số phận của một cậu bé nghèo khổ, nhưng thông minh, chăm chỉ và nhờ đó đã được hạnh phúc bên một cô gái nhân hậu, nết na, giàu lòng nhân ái. Mời các ban tham khảo một số bài văn phân tích nhân vật Sọ Dừa và nhân vật cô Út trong truyện cổ tích "Sọ Dừa" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong chúng ta ai chẳng có thời tung tăng cắp sách đến trường, được vui đùa cùng bè bạn, được học những bài giảng hay từ cô thầy. Trường học là môi trường phát triển tri thức nhưng cũng là một bến đỗ bình yên cho những cô cậu học trò. Có những lúc sân trường náo nhiệt, có những khi lại trầm ngâm trong buổi học. Nhưng cũng có lúc sân trường lặng im và thanh tịnh đến lạ trong những buổi sáng trước giờ vào học. Và ở chương trình Tập làm văn lớp 5, chúng ta sẽ bắt gặp dạng bài miêu tả quang cảnh trường em trước buổi học. Ở dạng này, chúng ta phải chú ý miêu tả cảnh vật, không gian,… trong môi trường, không gian ấy có khác gì những khoảng thời gian khác của trường. Mời các bạn tham khảo một số bài văn miêu tả cảnh trường em trước buổi học hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Nguyễn Du đại thi hào của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ, giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. Trong kho tàng văn học đồ sộ ấy ta không thể không nhắc đến Truyện Kiều - tuyệt bút của văn học dân tộc. Tác phẩm không chỉ hấp dẫn ở nội dung mà còn đặc sắc ở nghệ thuật tả người chân thực, sinh động. Nét bút tài hoa, chỉ vài đường nét ông đã dựng lên ngoại hình, chân dung tính cách và số phận của mỗi người. “Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.” Hình ảnh hai nhân vật được ông khắc họa sống động, lưu luyến trong lòng người đọc về hai chị em. Cùng chúng mình đọc một số bài văn so sánh về hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du các bạn nhé:

Nguyễn Khắc Viện (1913-1997) là bác sĩ nhi khoa, một nhà nghiên cứu văn hóa và tâm lí-y học. Những tác phẩm tiêu biểu của ông: "Lịch sử Việt Nam", "Kinh nghiệm Việt Nam", "Truyện Kiều" (dịch ra tiếng Pháp)… "Ôn dịch, thuốc lá" là bài viết của tác giả Nguyễn Khắc Viện trích trong "Từ thuốc lá đến ma túy"- Bệnh nghiện (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992). Văn bản đề cập tới nạn nghiện thuốc lá: Với những phân tích thấu đáo, tác giả đã chỉ ra nhiều tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tín mạng mỗi người. Nghiện thuốc lá còn ghê gớm hơn cả ôn dịch, muốn chống lại nó chúng ta phải quyết tâm bảo vệ sức khỏe và có những biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích văn bản mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về tác phẩm này.

Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã trả lời bằng bức thư này. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là một trong số những văn bản hay nhất về môi trường và thiên nhiên. Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng-klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn,tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Bức thu của thủ lĩnh da đỏ" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Thạch Lâm là một trong những cây bút của nhóm Tự lực văn đoàn. Các tác phẩm của ông là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố lãng mạn và chất hiện thực trong cuộc sống, giữa thơ và văn xuôi và thường không có cốt truyện. Hai đứa trẻ là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của Thạch Lam. Sau đây chúng mình xin được giới thiệu Top 10 Bài văn phân tích hình tượng bé Liên trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam hay nhất.

Tình bạn là một trong những điều đẹp đẽ nhất trong cuộc sống này. Và những người bạn thân như những món quà quý giá, mang lại cho chúng ta niềm vui, sự cổ vũ, tin tưởng, chia sẻ,... và rất nhiều điều tuyệt vời khác. Đặc biệt người bạn đó lại là lớp trưởng lớp mình thì tình bạn đó chắc chắn sẽ có rất nhiều điều thú vị và điều hay để học tập lẫn nhau. Hãy cùng chúng mình cảm nhận về tình bạn đẹp, rất đáng trân trọng của các em học sinh trong những bài văn tả lớp trưởng trong bài viết sau.

Mỗi khu phố, thôn làng đều có một bác tổ trưởng, trưởng thôn đáng kính, đầy tinh thần trách nhiệm. Trong chương trình Ngữ văn lớp 5 có dạng bài tả một người ở địa phương em sinh sống, cụ thể hơn, người đó là bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. Vậy với dạng bài này, các bạn sẽ viết như thế nào? những đặc điểm ngoại hình, tính cách và những việc làm của bác có gì đặc biệt? Để trả lời cho câu hỏi đó, mời các bạn tham khảo một số bài văn miêu tả bác trưởng hơn hoặc bác tổ trưởng dân phố hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết sau.

Thép Mới (1925-1991) là tác giả của nhiều bút kí và thuyết minh phim. Bài “Cây tre Việt Nam” sáng tác năm 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới đã được tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Văn tả người là gợi tả các nét nổi bật về hình dáng bên ngoài, tính cách, hành động, lời nói, cử chỉ…. của nhân vật được miêu tả. Đây là dạng văn rất quan trọng trong chương trình Tập làm văn lớp 5. Từ những bài văn miêu tả người thân trong gia đình, các em sẽ phát triển với nhiều dạng văn khác nhau trong đó có đề văn tả người hàng xóm mà em yêu quý. Dạng văn này rất quen thuộc vì nhân vật được tả gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày. Mời các bạn tham khảo một số bài văn tả người hàng xóm mà em yêu quý lớp 5 hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Mỗi danh lam thắng cảnh của Việt Nam đều mang trong mình những vẻ đẹp riêng biệt .“Động Phong Nha” của tác giả Trần Hoàng, rút từ “Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ” viết về vẻ đẹp của Động Phong Nha ở miền tây tỉnh Quảng Bình được xem là kì quan thứ nhất (“Đệ nhất kì quan”) của Việt Nam. Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào vì đất nước có động Phong Nha cũng như những thắng cảnh khác. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài "Động Phong Nha" của tác giả Trần Hoàng đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong kho tàng ca dao, tục ngữ cha ông ta luôn đúc rút những kinh nghiệm sống, lời răn dạy có ý nghĩa đối với thế hệ mai sau. Cuộc sống này bao la, những kiến thức mà chúng ta biết so với thế giới bên ngoài còn rất ít, vì vậy cần không ngừng học hỏi, không ngừng vươn xa. Đó cũng chính là ý nghĩa của câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Mời các bạn tham khảo một số bài văn chứng minh câu tục ngữ trên hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Để trở thành một công dân có đầy đủ phẩm chất, Bác Hồ từng dặn: "Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó". Lời dạy của Bác thấm thía ngàn lời, nhắc nhở nhân dân ta rèn luyện cả đức hạnh và tài năng. Để nghị luận về câu nói ta trước hết phải nắm được những yêu cầu của một bài văn nghị luận hoàn chỉnh như các luận điểm luận cứ và dẫn chứng. Để tăng sức thuyết phục, chúng ta còn cần kết hợp các thao tác nghị luận. Để viết một bài văn nghị luận đúng và hay cần hiểu rõ vấn đề nghị luận. Mời các bạn tham khảo một số bài văn nghị luận hay nhất về câu nói của Bác mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong cuộc sống của bất kỳ ai cũng luôn thường sẽ trải qua những giai đoạn khó khăn vất vả không nhiều thì ít. Và những lúc khó khăn thế chúng ta rất cần những suy nghĩ nhạy bén để vượt qua những khó khăn thử thách đó. Tuy nhiên thực tế thì với rất nhiều khi khi gặp sự khó khăn làm người ta lại suy nghĩ thiếu tích cực và không hoặc rất khó xử lý những tình huống đó. Văn nghị luận về một câu nói, tục ngữ luôn khiến nhiều bạn học sinh thấy khó khăn trong quá trình luyện tập. Dưới đây là một số bài văn nghị luận về câu "Cái khó bó cái khôn" của học sinh lớp 10 mà chúng mình đã tổng hợp lại, hi vọng nó sẽ có ích với các bạn trong đề này và các đề tương tự tiếp theo.

Tục ngữ là kho tàng quý báu của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữa những kinh nghiệm sống, những bài học bổ ích của cha ông được truyền lại từ ngàn đời. Để khuyên con người phải kiên trì, sống phải có ý chí và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách và vươn đến thành công, nhân dân ta có câu: "Có công mài sắt có ngày nên kim." Đây là một quan điểm đúng đắn. Vậy tính đúng đắn đó thể hiện như thế nào, mời các bạn tham khảo một số bài văn chứng minh hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để tham khảo khi làm bài.

Cuộc sống là một bài học lớn mà ở đó con người không ngừng học tập. Quá trình ấy được nhân dân phản ánh vào tục ngữ thông qua những kinh nghiệm. Hàng loạt những câu tục ngữ về việc học được đúc kết từ thực tiễn và sự trải nghiệm trở thành những bài học quý giá cho các thế hệ con cháu mai sau. "Học thầy không tày học bạn" là câu tục ngữ có giá trị thực tiễn cao và được vận dụng rất nhiều trong cuộc sống. Mời các bạn tham khảo một số bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học thày không tày học bạn" hay nhất mà chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong chương trình Ngữ văn lớp 5 và lớp 6, các bạn sẽ bắt gặp đề bài miêu tả khung cảnh sân trường trước buổi học. Có thể lựa chọn cho mình cách miêu tả khác nhau nhưng điểm chung cần chú ý miêu tả khung cảnh xung quanh và hoạt động của học sinh. Mời các bạn tham khảo một số dàn ý tả cảnh trường em trước buổi học mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết sau.

Mỗi công việc chân chính dù lớn hay nhỏ, dù cao cả hay giản dị cũng đều mang lại lợi ích cho mọi người, cho xã hội. Chính bởi vậy, trong bất cứ công việc gì, chúng ta cũng cần làm việc hết mình, làm nó bằng đam mê, nhiệt huyết, làm tròn trách nhiệm của bản thân, hoàn thành xuất sắc công việc được giao phó. Nếu như chúng ta chỉ làm nó một cách cẩu thả, qua loa, sơ sài thì sẽ đem đến những hậu quả vô cùng to lớn, không chỉ với người khác, xã hội mà còn với chính bản thân mình. Chúng ta sẽ phải đối mặt với tòa án của lương tâm để suy nghĩ về hành động của mình. Nói về vấn đề này, Nam Cao cũng từng phát biểu ý kiến của mình trong tác phẩm “Đời thừa” là: “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề nào cũng là một sự bất lương”. Một số bài văn hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp dưới đây dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn làm bài văn nghị luận về câu nói trên một cách ấn tượng và hấp dẫn nhất. Chúc các bạn thành công.

Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846-1908) là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc của nước Ý. Văn bản “Mẹ tôi” rút từ tập “Những tấm lòng cao cả” (1886). Tác phẩm cho ta thấy người mẹ luôn có vai trò to lớn và quan trọng trong gia đình và đặc biệt là đối với những đứa con và tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và đáng trân quý nhất đối với mỗi người. “Con hãy nhớ rằng, tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.” Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm "Mẹ tôi" chương trình Ngữ văn 7 đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

"Thông tin về ngày Trái đất năm 2000" là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22 tháng 4 năm 2000, nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Trái đất theo tài liệu của Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội. Văn bản đã thuyết minh, phân tích đầy sức thuyết phục về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông và đề ra những giải pháp, hành động có thể cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái đất. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích văn bản mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về tác phẩm này.

Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà tạo hóa ban tặng cho con người. Do những đặc tính sinh học đặc biệt của chất diệp lục trong lá cây mà rừng như một cỗ máy kỳ diệu, nó hấp thụ mọi chất khí độc, bụi bẩn và trả lại không khí sạch sẽ, trong lành. Bởi thế, rừng còn được mệnh danh là “lá phổi xanh của Trái Đất”. Rừng cũng giúp điều hoà khí hậu, làm cho khí hậu trở nên mát mẻ, trong lành,... Bởi thế, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Mời các bạn tham khảo một số bài văn hay nhất chứng minh luận điểm trên mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để biết cách làm bài văn chứng minh.

“Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới”. Thật vậy! Sách có vai trò vô cùng quan trọng cho cuộc sống của chúng ta bởi nó chính là nguồn cung cấp tri thức chính về tất cả các ngành khoa học, giúp ta mở mang vốn hiểu biết, từ đó đạt được thành công và cống hiến cho sự phát triển của toàn xã hội. Đọc sách là thói quen tốt cần duy trì và phát huy. Nhưng có phải sách nào cũng nên đọc không? Thực tế cho thấy là việc đọc sách cũng cần có sự lựa chọn kĩ càng. Cách trình bày vấn đề này trong bài văn chứng minh cần phải chọn sách mà đọc như thế nào mời các bạn tham khảo một số bài văn hay nhất mà chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Chiếc thuyền ngoài xa là tên một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu viết về đề tài đời sống thường nhật, được sáng tác sau giai đoạn 1975. Thông qua một chuyến đi của một nghệ sĩ nhiếp ảnh để tìm tới những vẻ đẹp chân thực của nghệ thuật, nhà văn đã đề cập đến sợi dây gắn kết của văn học và những hiện thực của cuộc sống. Đặc biệt, đoạn cuối trong tác phẩm để lại trong lòng người đọc những giá trị bài học sâu sắc trong đời thực. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy là biểu tượng của nghệ thuật chân chính và là chi tiết đắt giá của truyện. Để hiểu rõ hơn chúng mình mời bạn, đọc những bài văn phân tích dưới đây:

Võ Quảng (1920-2007), quê ở tỉnh Quảng Nam là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Bài “Vượt thác” (tên do người biên soạn đặt), trích từ chương XI của truyện “Quê nội” - xuất bản năm 1974 là một trong số những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Vượt thác" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Vũ Bằng (1913-1984), sinh ra tại Hà Nội, là nhà văn và nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. Năm 2007, Vũ Bằng được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Bài văn "Mùa xuân của tôi" được trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút “Thương nhớ mười hai” viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống ở vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. Nhà văn đã gửi gắm vào trong trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Mùa xuân của tôi" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Bàn về thành công và thất bại, Frank Tyger từng nói rằng "Để thành công, bạn phải sẵn lòng thất bại", tục ngữ Việt Nam có câu "Thất bại là mẹ thành công". Ai thành công mà chẳng đôi ba lần thất bại, thành công và thất bại là những kết quả đối lập nhưng lại có quan hệ khăng khít với nhau. Muốn làm tốt bài văn chứng minh câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công" để thấy được mối quan hệ mật thiết giữa thành công và thất bại, mời các bạn tham khảo một số bài văn hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Hoài Thanh (1909-1982) là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Thi nhân Việt Nam”, in năm 1942. Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998). Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích văn bản đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Mỗi người được sinh ra và lớn lên trong gia cảnh và điều kiện sống khác nhau. Có người được sống trong gia đình hạnh phúc, có người lại trải qua mỗi ngày của tuổi thơ trong một ngôi nhà đầy tiếng tranh chấp, cãi vã. Và hiển nhiên có người sinh trong nhung lụa cũng có kẻ phải vật vã từng ngày với chén cơm manh áo. Tuy nhiên, một con người có một cuộc sống khốn cùng nghèo khổ không có nghĩa là họ phải có tâm hồn tăm tối, xấu xa. Dù cuộc sống có trở nên khó khăn, cùng khổ đến đâu thì nếu con người có nghị lực và bản lĩnh thì họ vẫn có thể vượt qua để sống tốt và giúp ích cho đời, đó là những con người đáng quý và đáng trân trọng. Cha ông ta cũng gửi gắm lời dạy ý nghĩa về đạo lý làm người này qua câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Câu tục ngữ này phản ánh sâu sắc quan niệm đạo đức tốt đẹp và giàu ý nghĩa đồng thời có tác dụng như lời răn dạy, giáo hóa, định hướng lối sống và hành vi của con người. Mời các bạn tham khảo một số bài văn chứng minh, giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Phri-đrich Ăng-ghen (1820 - 1895) là nhà triết học người Đức, nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế cộng sản. Ông là người bạn thân thiết của Các Mác. Ăng-ghen có những đóng góp to lớn vào học thuyết của chủ nghĩa Mác. Bài văn "Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác" được viết sau thời điểm Các Mác qua đời và được đọc trước lễ an táng ông. Đây chính là bản tổng kết về cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Các Mác. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Khu vui chơi giải trí là điểm đến hấp dẫn đối với tất cả mọi người sau những giờ làm việc và học tập căng thẳng, nhất là đối với trẻ em - các em có quyền được vui chơi và giải trí lành mạnh. Tuy nhiên để làm tốt bài văn thuộc dạng này, các em học sinh cần biết lập dàn ý chi tiết. Chúng ta hãy cùng chúng mình khám phá niềm vui của các em trong những dàn ý bài văn tả một khu vui chơi giải trí mà em yêu thích trong bài viết sau.

Có bao giờ bạn đặt ra câu hỏi: Nhờ đâu chúng ta được tồn tại? Một câu hỏi tưởng như buồn cười nhưng thực chất lại đầy ý nghĩa. Chúng ta tồn tại nhờ môi trường. Nếu không có môi trường ta chẳng thể sống. Môi trường như ngôi nhà của chúng ta. Ngôi nhà ấy bao la rộng lớn vĩ đại sẵn sàng chào đón mọi đứa con. Cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hay không chính là nhờ có môi trường. Những hàng cây xanh mướt giúp không khí trong lành, sức khoẻ con người lành mạnh. Những con cá tươi, những bó rau xanh giúp chúng ta có những bữa cơm ngon ngọt, vệ sinh, bổ sung dinh dưỡng, cơ thể phát triển…. Vậy mới thấy môi trường ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của chúng ta. Nhưng ngày nay chúng ta lại đang tự mình gây hại tới ngôi nhà thân yêu ấy, mà quên mất rằng nó quan trọng thế nào với ta. Bởi vậy rất cần mỗi bản thân con người phải tự ý thức được giá trị của môi trường để chung tay bảo vệ. Dưới đây là bài viết Chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta mà chúng mình đã tổng hợp mời các bạn tham khảo.

Lí Lan sinh năm 1957 là một phụ nữ đa tài, vừa là nhà giáo, nhà văn và đồng thời là một dịch giả nổi tiếng. Các tác phẩm chính: Chàng nghệ sĩ (truyện dài, 1978), Cỏ hát (truyện ngắn, 1983), Ngôi nhà trong cỏ (tập truyện, Nhà xuất bản Kim Đồng, 1984), Bí mật giữa tôi và thằn lằn đen (Nhà xuất bản văn nghệ, 2008),… mang đậm phong cách dịu dàng, đằm thắm và dạt dào cảm xúc trên từng trang viết. “Cổng trường mở ra” được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000. Văn bản ghi lại chân thực cảm xúc của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Trong cuộc sống, luôn tồn tại những quan niệm song song, tưởng như trái chiều nhưng thực sự lại bổ sung cho nhau. Chính những quan niệm ấy giúp chúng ta nhìn nhận cuộc sống một cách đa chiều và toàn diện hơn. Ta có thể kể đến trường hợp, có người cho rằng “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, nhưng có người khác lại phản đối: gần mực chưa chắc đã đen, và gần đèn chưa chắc đã rạng. Với đề bài ấy, chúng ta phải xử lí như thế nào? Cách thông thường, chúng ta đi giải thích và chứng minh từng ý kiến, sau đó nói lên mối quan hệ giữa hai ý kiến ấy. Luôn phải có sự so sánh, đối chiếu giữa hai ý kiến để thấy rằng, chúng bổ sung chứ không phải là bài trừ nhau. Mời các bạn tham khảo một số bài viết chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" hay nhất mà chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967) là một nhà văn nổi tiếng của Liên Xô (trước đây). Bài “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của I-li-a Ê-ren-bua, viết vào cuối tháng 6 năm 1942, thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941-1945). Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người con Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời, bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (…). Lòng yêu nước, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ bài "Lòng yêu nước" đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Phong cách người nghệ sĩ là vô cùng quan trọng. Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Phong cách của một nghệ sĩ sẽ thể hiện hết thảy con người anh ta và là dấu ấn để độc giả nhận ra sự hiện diện của nghệ sĩ. Để hiểu rõ hơn, bạn đọc có thể tham khảo những bài văn nghị luận về câu nói "Phong cách chính là người" của Buy - Phông hay nhất dưới đây:

Cầu Long Biên xây dưng được xây dựng cách đây hơn một trăm năm. Vẻ đẹp và vai trò của nó đã trở thành đề tài của thơ ca, nhạc họa. "Cầu Long Biên- nhân chứng lịch sử" của Thúy Lan, in trên báo "Người Hà Nội" ghi lại những sự kiện lớn có liên quan đến cây cầu này đồng thời thể hiện tình cảm yêu mến tự hào về cây cầu đã gắn liền với những chiến công vinh quang của Hà Nội nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Đoạn "Ra-ma buộc tội" trích trong khúc ca thứ 6, chương 79 sử thi Ra-ma–ya-na. 78 chương trước kể lại dòng dõi, cuộc đời của Ra-ma, 13 năm đi đày và cuộc chiến tranh đánh thắng quỷ vương Ra-va-na để cứu nàng Xi-ta xinh đẹp. Lúc giải phóng đảo Lan-ka, Ra-ma cùng đoàn quân ca khúc khải hoàn thì hạn đi đày 13 năm gần kết thúc. Bỗng Ra-ma nổi cơn ghen tuông dữ dội. Trong chương 79, Ra-ma dùng những lời lẽ nặng nề, gay gắt buộc tội Xi-ta. nghi ngờ nàng về sự trong trắng, thúy chưng của nàng Xi-ta bước vào giàn lửa của thần An-hi để chứng minh tất cả... Ra-ma chia tay các chiến hữu. chàng cùng em trai và vợ dùng chiếc thiên xa bay về kinh đô Kô-sa-la... Để hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật tác phẩm, các bạn có thể tham khảo một số bài văn phân tích cảnh Ra-ma buộc tội hay nhất dưới đây:

Tác phẩm "Những đứa con trong gia đình" của nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với không khí của những ngày kháng chiến chống đế quốc Mỹ quyết liệt và hào hùng. Câu chuyện kể về những đứa con trưởng thành trong gia đình lớn cách mạng, hun đúc những vẻ đẹp truyền thống của quê hương. Mỗi một nhân vật trong tác phẩm đã thể hiện một cách đặc sắc phẩm chất, cá tính của con người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, quê hương, trung thành với cách mạng. Để hiểu rõ hơn tác phẩm, mời các bạn đọc tham khảo những bài văn cảm nhận về "Những đứa con trong gia đình" mà chúng mình đã sưu tầm sau đây:

Minh Hương là tác giả thường viết về các thể loại: bút kí, tùy bút, tạp văn, phóng sự… “Sài Gòn tôi yêu” là tùy bút được tác giả Minh Hương sáng tác tháng 12 năm 1990, in trong tập “Nhớ Sài Gòn” (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994). Đọc tùy bút bạn đọc sẽ cảm nhận được Sài Gòn là thành phố trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên và khí hậu. Người Sài Gòn có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa. Bài văn thể hiện tình cảm sâu đậm của tác giả với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài "Sài Gòn tôi yêu" của Minh Hương đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Các tác phẩm của ông đều hướng đến những cái đẹp, chân thiện mĩ của cuộc đời tiêu biểu là truyện ngắn Chữ người tử tù. Sau đây chúng mình xin giới thiệu Top 10 Bài văn phân tích chữ người tử tù của nhà văn Nguyên Tuân hay nhất

Thêm một thành viên mới, nhỏ nhắn trong gia đình là niềm hạnh phúc, là khao khát, mong chờ của rất nhiều người. Các em bé như những đóa hoa sớm mai tinh khôi, thơ ngây, đáng yêu và đáng quý. Đặc biệt là những em bé đang tuổi tập nói tập đi mang lại nhiều tiếng cười trong ngôi nhà nhỏ. Hãy cùng chúng mình đọc và cảm nhận những bài văn tả em bé hay nhất của các em học sinh trong bài viết dưới đây.

"Thời gian trôi qua mau chỉ còn lại những kỷ niệm - Kỷ niệm thân yêu ơi sẽ còn nhớ mãi tiếng thầy cô". Hình ảnh thầy cô giáo dạy ta từ nhỏ cho đến khi trưởng thành sẽ mãi theo ta đến suốt cuộc đời. Hình dáng, giọng nói, cử chỉ trìu mến và những bài giảng của thầy cô được thể hiện rõ nét qua những bài văn miêu tả của học trò. chúng mình giới thiệu với các bạn một số dàn ý bài văn như thế trong bài viết dưới đây để chúng ta cùng tham khảo và làm bài tốt hơn.

Từ lâu đề tài về tình yêu đôi lứa đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều tác giả sáng tác được nên nhiều tác phẩm hay. Tiễn dặn người yêu cũng là một trong số đó, tác phẩm nổi bật về phong cách sáng tác truyện thơ kết hợp rất nổi tiếng của dân tộc Thái. Những trắc trở trong tình yêu, trong hôn nhân đôi khi như thử thách nằm trên con đường dài dẫn đến hạnh phúc, mà chính những con người trong cuộc mới cảm nhận hết, đặc biệt tâm trạng từ phía người con trai - vế chủ động trong một cuộc tình mang đầy sâu sắc, da diết, được miêu tả rõ qua đoạn trích lời tiễn dặn. Dưới đây là những bài văn phân tích "Lời tiễn biệt" trích "Tiễn dặn người yêu" hay nhất, mời các bạn đón đọc.

Thơ Nguyễn Duy có sự kết hợp hài hòa giữa cái duyên dáng, trữ tình với chất thế sự đậm đặc, nhiều bài là tiếng nói khẳng khái, bộc trực, đầy ngang tàng mà trầm tĩnh, giàu chiêm nghiệm và mang tinh thần công dân sâu sắc. Ông là một trong số không nhiều cây bút hiện nay đã góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo cảm hứng hiện đại, tạo nên nét độc đáo, hấp dẫn trong cấu trúc, hình ảnh và ngôn ngữ của thể thơ truyền thống này. Bài thơ "Đò Lèn" được Nguyễn Duy sáng tác năm 1983 trong một dịp nhà thơ trở về quê hương, sống với hồi ức đan xen nhiều buồn vui thời thơ ấu. Nhà thơ bày tỏ tấm lòng yêu quý, kính trọng rất mực của người cháu đối với người bà đã mất. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích hình tượng người bà hay nhất đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Truyền thuyết Thánh Gióng được lưu truyền lâu đời nhằm khẳng định sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn luôn có người có thể gánh vác trọng trách bảo vệ đất nước. Thánh Gióng là một hình tượng đẹp đẽ của dân tộc ta. Qua hình tượng Thánh Gióng các tác giả dân gian đề cao truyền thống yêu nước bất khuất và sức mạnh của dân tộc trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Dưới đây là một số bài văn cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng, các bạn tham khảo nhé:

Có một loài hoa dù ở bất kì nơi đâu, dù bất kì mùa nào cũng luôn hướng về mặt trời. Loài hoa ấy luôn tỏa sáng, rực rỡ và là biểu tượng cho sự vươn lên, cho những khát khao của cuộc sống. Đó chính là hoa hướng dương. Vẻ đẹp của nó trường tồn cùng thời gian và là nguồn cảm hứng sáng tác dồi dào trong dòng chảy thi, ca, nhạc, họa,... Vậy trong các bài văn miêu tả của các em học sinh, loài hoa mặt trời này hiện lên như thế nào, mời các bạn cùng tham khảo một số bài văn tả hoa hướng dương được chúng mình tổng hợp trong bài viết sau.

Giáo viên là một nghề nghiệp cao quý và đáng tôn trọng. Người giáo viên là những người truyền đạt tri thức cho học sinh, cho thế hệ tương lai của đất nước sau này. Trên con đường trưởng thành của mỗi người, sẽ có những người giáo viên xuất hiện, dìu dắt ta vượt qua những khó khăn, thử thách trên bước đường đi tới thành công. Nếu không có những người thầy, người cô ấy, làm sao chúng ta có thể chinh phục được tri thức nhân loại? Đề bài tả thầy giáo em yêu quý lớp 5 là đề nằm trong đề tài chung về tả giáo viên, đây là một đề bài tả người thông thường. Khi làm bài, các em cần làm nổi bật những đặc điểm về ngoại hình, tính cách,... của người thầy giáo ấy và bộc lộ tình cảm (biết ơn, yêu quý, kính trọng,...) với thầy giáo. Dưới đây là bài văn tham khảo cho đề bài Tả thầy giáo em yêu quý lớp 5 mà chúng mình đã tổng hợp hy vọng sẽ giúp ích cho các em trong quá trình làm bài.

Nói dối là nói sai sự thật, cố ý làm người khác hiểu lầm sự thật. Đó là hành động không trung thực, là căn bệnh của nhiều người trong xã hội ngày nay. Bất kỳ đối tượng nào, lứa tuổi nào cũng có thể nói dối. Khi một người nói dối là họ đang đi ngược lại với chính bản thân mình. Không có lời nói dối nào hoàn hảo đến mức tuyệt đối, cũng không có sự dối trá nào mãi mãi không bị phát hiện. Nhưng hầu hết nói dối đều không đem lại kết quả tốt cho bản thân. Vậy cách chứng minh nói dối có hại cho bản thân như thế nào, mời các bạn tham khảo một số bài văn hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Văn chương là tiếng nói cảm xúc, có khả năng thay tiếng lòng của con người về chính cuộc sống. Chúng ta không thể nhìn thấy văn chương, chỉ có thể lắng nghe và cảm nhận của ngôn từ, tác động đến mỗi cá nhân gây cho ta những tình cảm ta không có, giúp ta tỉnh ngộ, thay đổi hành vi hoặc giác ngộ sự thật,... Vậy bạn hiểu về nhận định của Hoài Thanh là: “văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có” như thế nào, lí lẽ để chứng minh ý nghĩa trên của văn chương là gì? Mời các bạn tham khảo một số bài văn chứng minh hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Quang Dũng (1921-1988 ) là nghệ sĩ đa tài, có hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa, đặc biệt khi ông viết về những người lính Tây Tiến và xứ Đoài quê mình. Tây Tiến là bài thơ xuất sắc nhất, tiêu biểu cho đời thơ, phong cách sáng tác của ông. Bài thơ bằng bút pháp lãng mạn, sự sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu đã bộc lộ một nỗi nhớ sâu sắc da diết của tác giả về những người lính Tây Tiến anh dũng hào hoa và núi rừng miền Tây hùng vĩ, mĩ lệ. Dưới đây là những Bài văn Phân tích cảm hứng lãng mạn ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Ngữ văn 12) hay nhất mà chúng mình đã sưu tầm và tổng hợp.

Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng và cao quý. Ta có thể trao đi và nhận về không cần toan tính, chỉ cần trong lòng thấy ấm áp, bình yên. Ngoài tình yêu vô bờ bến của bố mẹ, tình cảm anh chị em ruột thịt cũng gần gũi và dạt dào không kém nhất là khi tuổi thơ chúng ta được sống bên nhau. Mời các bạn tham khảo một số dàn ý bài văn tả anh chị đã được chúng mình tổng hợp trong bài viết dưới đây để làm tốt nhất bài văn của chính mình

Cái trống trường là một vật rất đỗi quen thuộc và gắn bó với tuổi học trò, nó cũng thân thiết giống như bàn ghế, bảng đen và phấn trắng vậy. Trống như một người bạn, một chiếc đồng hồ báo thức làm việc khoa học, chứng kiến bao lớp học trò lớn lên và trưởng thành dưới mái trường. Nhưng đã bao giờ bạn ngắm kĩ chiếc trống trường mình chưa? Mời các bạn tham khảo một số dàn ý bài văn tả cái trống trường em mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để tìm hiểu kĩ hơn về trống và làm tốt nhất bài văn của miêu tả của mình.

Nguyễn Trãi luôn được người đời biết đến là một nhà thơ lớn cũng như là nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam. Ông có một lượng các tác phẩm văn học đồ sồ và rất phong phú. Đọc các tác phẩm của ông, người đọc có thể phần nào cảm nhận được nhân cách đẹp đẽ sâu trong tâm hồn của Nguyễn Trãi. Một trong những tác phẩm thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn trong ông là tác phẩm "Cảnh ngày hè". Để hiểu rõ vẻ đẹp đó, mời các bạn đọc những bài văn mẫu sau đây:

Gắn bó với các bạn học sinh dưới ngôi trường mến yêu đầy ắp những kỉ niệm không chỉ có thầy cô, bạn bè, bàn ghế sách vở mà còn có một người rất thầm lặng luôn dõi theo sự trưởng thành của các thế hệ học trò. Đó là ai vậy các bạn? Đó chính là bác bảo vệ trường. Bác chính là một trong số những thành viên của hội đồng sư phạm nhà trường đảm bảo sự an toàn, bình yên và giữ gìn ngôi trường luôn xanh tươi. Mời các bạn tham khảo một số dàn ý bài văn miêu tả bác bảo vệ trường em hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để chúng ta tham khảo và làm tốt hơn nữa với dạng văn tả người.

Thế giới cổ tích diệu kì nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho trí tưởng tượng bay cao và giáo dục con người sống tốt đẹp hơn. Những nhân vật trong mỗi câu chuyện đều có đặc điểm ngoại hình, tính cách riêng biệt khiến người đọc ấn tượng. Tuy nhiên, họ là những người không có thực trong cuộc sống hiện tại. Do đó được thỏa sức sáng tạo để vẽ lên bức tranh về các nhân vật qua những bài văn tả nhân vật trong truyện mà em yêu thích là dạng đề rất hấp dẫn song cũng tương đối khó với một số em học sinh. Để làm tốt dạng này các em tham khảo những dàn ý sau đây:

Trưởng thành hẳn là hành trình đầy sắc màu của lí trí, giống như cây lớn ra được trái, chứ không phải sự trưởng thành theo chiều thời gian, giống như nhiều người có lớn mà không có khôn. Trưởng thành không phải là thứ có thể thể hiện nhiều ra bên ngoài cũng không phải là thứ nhìn thoáng qua đã biết, càng không thể đánh giá qua lời nói. Mời các bạn tham khảo một số bài văn nghị luận xã hội về sự trưởng thành hay nhất mà chúng mình đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nội dung này.

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก