Top 313+ bài viết khám phá huế đầy đủ và chi tiết nhất - Phần 2

  1. Du Lịch Huế Khám Phá Vẻ Đẹp Thanh Bình Nơi Cố Đô
  2. Khám phá thác cầu vồng Xứ Huế
  3. Khám phá những món ăn vặt ở Huế đốn tim những tín đồ ăn vặt
  4. Cùng nhau khám phá những món ăn ngon ở Huế mà ai cũng mê
  5. Khám phá tất tần tật cố đô Huế trong vòng 24h
  6. Khám phá Bạch Mã Village – ngôi làng xứ sở thần tiên ở Huế
  7. Khám Phá [TOP 10] Địa Điểm Du Lịch ở Huế "Siêu Hot" [Mới 2022]
  8. Khám Phá Chùa Thiền Lâm Huế "Siêu Hot" [MỚI NHẤT 2022]
  9. Khám Phá Cách Làm Đặc Sản Huế Ngon Ngất Ngây Tại Nhà
  10. Khám phá mùa sen thơm ngát xứ Huế tại làng quê La Chữ
  11. Khám phá top 8 khu du lịch sinh thái Huế “đẹp mê ly” – Digiticket
  12. Du lịch hồ Truồi – Khám phá cảnh sắc thiền tịnh ở xứ Huế
  13. Khám phá chợ Đông Ba Huế từ A đến Z – Biểu tượng của vùng đất Cố Đô
  14. Khám phá tất tần tật mọi ngóc ngách sống ảo của Kỳ Đài Huế
  15. Khám phá 15 resort Huế gần biển, check in cực sang chảnh
  16. Khám phá top 10 khách sạn 4 sao ở Huế cực sang chảnh mà vẫn vừa túi tiền
  17. Khám phá Mika homestay Huế – homestay đẹp nhất xứ mộng mơ
  18. Khám phá dấu ấn lịch sử cố đô Đại Nội Huế - Hoàng thành Huế
  19. Khám phá Chùa Thiên Mụ Huế - Ngôi chùa thiêng liêng bậc nhất
  20. Khám phá 7 khu lăng tẩm ở Huế với kiến trúc cổ đặc sắc
  21. Kinh Nghiệm Khám Phá Đại Nội Huế Chi Tiết [CẬP NHẬT 2022]
  22. Khám Phá Cầu Tràng Tiền | Biểu Tượng của Cố Đô Huế
  23. Khám phá chùa Thiên Mụ | Ngôi chùa 400 năm tuổi tại Huế
  24. Du lịch 3 ngày 2 đêm khám phá tất tần tật đầm phá Huế
  25. Đàn Nam Giao ở đâu? Khám phá di tích lịch sử đầy giá trị của Cố đô Huế
  26. Trọn bộ du lịch Huế 1 ngày khám phá tất tần tật: đi đâu, ăn gì…?
  27. Hồ Truồi ở đâu? Kinh nghiệm khám phá Hồ Truồi xứ Huế chi tiết
  28. Rùng rợn khám phá công viên nước bỏ hoang ở Huế
  29. Khám phá Khe Lạnh - Điểm đến ít người biết của Huế
  30. Du lịch Huế tháng 3 nên đi đâu? Khám phá mùa đẹp nhất ở cố đô với những điểm đến HOT
  31. Cùng khám phá những địa điểm du lịch Huế trứ danh
  32. Giá cực tốt cho chuyến khám phá cung đường di sản – thiên đường du lịch Hội An, Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình
  33. Đi Huế khám phá “Tử Cấm Thành” độc đáo không nơi nào có
  34. Khám phá Hoàng cung Huế bằng công nghệ VR
  35. Khám phá khách sạn Huế trong top cổ nhất Việt Nam
  36. Kinh nghiệm du lịch Huế 2022 khám phá cố đô và sống ảo ‘cháy máy’
  37. Khám phá homestay ở TP. Huế: Nơi được lên nhiều tạp chí kiến trúc Mỹ?
  38. Theo chân chàng trai 9X khám phá “Nhật Bản thu nhỏ” giữa lòng xứ Huế
  39. Du lịch Huế – khám phá thực đơn của vua Bảo Đại
  40. Du lịch 30/4 1/5 đến Huế để khám phá những địa điểm ít người biết
  41. Khám phá 7 khu lăng tẩm cổ kính khi đến Huế
  42. Du lịch Huế để khám phá “tuyệt tình cốc” phiên bản không phải ai cũng biết
  43. Đi Huế khám phá biển Hàm Rồng – Bãi biển quyến rũ bậc nhất Cố Đô
  44. Du lịch Huế | Khám phá hương vị lóc cóc chả nướng ống tre
  45. Đi Huế khám phá vẻ ma mị ở Hồ Thủy Tiên
  46. Đi Huế khám phá những làng nghề truyền thống nổi tiếng
  47. Đi Huế ghé thăm chùa Thiền Lâm khám phá vẻ đẹp độc đáo
  48. Review 1 ngày khám phá cố đô Huế mộng mơ | YEAH TRAVEL
  49. Du lịch Huế khám phá nghề làm bánh trung thu
  50. Khám phá xứ Huế qua 9 điểm đến đẹp thơ mộng
  51. Khám phá nét u trầm kỳ bí của Huế qua 12 di tích cổ kính
  52. Du lịch Huế 4 ngày khám phá kết hợp nghỉ dưỡng như khách Tây
  53. Khám phá vẻ đẹp ngàn năm tuổi của làng cổ Phước Tích ở Huế
  54. Khám phá vùng đất núi rừng A Lưới - Thừa Thiên Huế
  55. Khám phá cảnh đẹp núi Túy Vân (Thừa Thiên - Huế)
  56. Thỏa sức khám phá với những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Huế này
  57. Khám phá thuật phong thủy trong xây dựng kinh thành Huế
  58. Khám phá nét đẹp xứ Huế
  59. Nghỉ lễ Quốc khánh chuẩn bị xách ba lô lên và khám phá Festival Huế 2020
  60. Vi vu khám phá các điểm check-in như mơ tại Huế
  61. Khám phá Không gian kí ức Lê Bá Đảng – Góc check-in độc đáo tại Huế
  62. Chơi đâu, ăn gì nếu chỉ có một ngày khám phá cố đô Huế?
  63. Khám phá ẩm thực cố đô tại những quán ăn ngon ở Huế nổi tiếng
  64. Trọn bộ kinh nghiệm khám phá khu du lịch Thác Mơ Huế cho các tín đồ xê dịch
  65. Khám phá Phá Tam Giang, Huế – hoàng hôn trên đầm Chuồn
  66. Du lịch Huế khám phá những trải nghiệm thú vị trên phá Tam Giang
  67. Khám phá 3 homestay Huế xinh xắn dễ khiến bạn ‘phải lòng’
  68. Danh sách một loạt homestay ở Huế – Đà Nẵng – Hội An lưu về để dành khám phá dần
  69. Khám phá nét thanh bình cố đô Huế
  70. 7 điều thú vị để khám phá kinh thành Huế
  71. Du lịch Huế khám phá khu lăng mộ độc đáo nhất Việt Nam
  72. Khám phá Đà Nẵng, Lăng Cô, Huế, điểm đến làm say lòng người
  73. 5 điểm khám phá không thể bỏ qua khi đến lăng Khải Định, Huế
  74. Khám phá vẻ đẹp Đại Nội Huế
  75. Một ngày khám phá Kinh thành Huế của chàng trai Cần Thơ
  76. Dạo bước trên nẻo đường Cố Đô khám phá làng nghề ở Huế
  77. Khám phá đỉnh Hòn Vượn tuyệt đẹp tại xứ Huế mộng mơ
  78. Khám phá những góc ‘sống ảo’ tại Huế
  79. Đến Huế khám phá nét hoang sơ của biển Thuận An
  80. Khám phá kiệt tác Di tích Cố đô Huế
  81. Khám phá vẻ đẹp hoang sơ ít người biết ở đảo Hòn Chảo Huế
  82. Kinh nghiệm du lịch Huế 2022 khám phá cố đô, ăn đặc sản ngon ngất ngây
  83. Kinh nghiệm du lịch khám phá vịnh Lăng Cô Huế
  84. Xuôi dòng sông Hương Huế, khám phá vẻ đẹp của miền đất thơ mộng
  85. Khám phá lăng Tự Đức Huế – công trình lăng tẩm đẹp nhất thế kỷ 19
  86. TOP 31 địa điểm du lịch Huế nổi tiếng để vui chơi khám phá
  87. Khám phá chợ Đông Ba Huế sầm uất bậc nhất xứ Kinh Kỳ
  88. Hè này rủ ngay đồng bọn khám phá Suối Voi Huế tổ chức party
  89. Khám phá khu du lịch Thanh Tân Huế trải nghiệm suối khoáng nóng
  90. Cung An Định Huế – Khám phá lịch sử một thời vàng son của triều Nguyễn
  91. Khám phá khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế đẹp như tranh vẽ
  92. Lạc vào rừng ngập mặn Rú Chá ở Huế khám phá nhiều điều mới lạ
  93. Khám phá Núi Hòn Vượn - thiên đường sống ảo xứ Huế mộng mơ
  94. Khám phá sông Hương: Biểu tượng mang vẻ đẹp dịu dàng của xứ Huế
  95. Khám phá Chợ Đông Ba sầm uất nhất giữa thành phố Huế
  96. Khám phá vẻ đẹp cầu Tràng Tiền: biểu tượng đầy tự hào của xứ Huế
  97. Khám phá chùa Huyền Không, tuyệt tác giao thoa kiến trúc Nhật – Ấn ở Huế
  98. Khám phá Lăng Khải Định – đỉnh cao nghệ thuật của cung đình Huế
  99. Khám phá 7 khu lăng tẩm Huế đẹp nhất bạn nhất định phải ghé thăm
  100. Khám phá vẻ đẹp văn miếu Quốc Tử Giám Huế trong tháng 1/2021
  101. Khám phá vẻ đẹp Đại Nội Huế - biểu tượng của vùng đất kinh kỳ
  102. Du lịch Huế, khám phá làng cổ Phước Tích trên 500 tuổi
  103. Khám phá Đầm Lập An – Tuyệt tình cốc mơ màng xứ Huế
  104. Khám phá thiên đường ẩm thực xứ Huế
  105. Khám phá cung đường phượt tuyệt đẹp từ Huế ra Quảng Trị không phải ai cũng biết
  106. Khám phá quần thể di tích Cố đô Huế
  107. Khám phá vẻ đẹp bình yên của cố đô Huế
  108. Khám phá nét huyền bí của công viên Hồ Thủy Tiên tại Huế
  109. Phượt và Khám phá biển Lăng Cô ở Huế, bạn đã thử chưa?
  110. TOP 10 Địa Điểm Du Lịch Huế Đẹp Bạn Nên Khám Phá
  111. Dọc miền đất nước khám phá cảnh đẹp Ninh Bình, Huế, Đà Lạt
  112. Khách sạn Asia Hotel Hue – Cửa ngõ khám phá cả thành phố “Huế thương” 
  113. Khám phá Tabi Homestay đậm chất hoài cổ và yên tĩnh ở cố đô Huế

Du Lịch Huế Khám Phá Vẻ Đẹp Thanh Bình Sông Hương Chùa Thiên Mụ Lăng Minh Mạng Nhà Vườn Huế Bãi Biển Lăng Cô Bãi Biển Cảnh Dương Bãi Biển Thuận An Du Lịch Huế Khám Phá Vẻ Đẹp Thanh Bình Sông Hương Sông Hương được ví giống một dải lụa hiền hòa dài miên man. Con sông dẫn lối cho khách du lịch Huế tới những miệt vườn Vỹ Dạ với vườn hoa, thảm cỏ xanh mướt. Hay là ngược lên Chùa Thiên Mụ để lắng nghe những tiếng chuông chùa văng vẳng. Hay rẽ qua sông Bạch Yến, đến bến Huyền Không để cảm nhận gió mây, hòa mình với hoa cỏ, trái ngọt, ngồi thiền giữa không gian cổ kính,… Chùa Thiên Mụ Đứng trên chùa Thiên Mụ, bạn có thể phóng tầm mắt, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của sông Hương bình yên. Khách du lịch Huế mùa hè có thể đặt tàu đi qua sông Hương để thăm quan chùa Thiên Mụ. Ngôi chùa nằm cách khoảng 5km từ trung tâm thành phố Huế, trên đồi Hà Khê, xã Hương Long, bạn có thể đi thẳng đường chính Kim Long để đến địa điểm du lịch Huế này. Lăng Minh Mạng Địa điểm du lịch Huế mùa hè này được xem là một trong những lăng lớn nhất tại Huế. Phía trong lăng Minh Mạng là nơi chưa những bức hội họa, thi ca, triết học,… Sự uy nghiêm của lăng được thể hiện qua nét kiến trúc, khung cảnh hữu tình của thiên nhiên, hoa cỏ,… Hơn nữa là thể hiện sự tri thức, tâm hôn lãng mạn của nhà vua. Để có thể thăm quan lăng Minh Mạng, bạn cần chi 55.000 VNĐ / khách. Nhà Vườn Huế Bãi Biển Lăng Cô Biển Lăng Cô nổi tiếng với vẻ hoang sơ,hiền hòa cùng bãi cát trắng mịn trải dài. Du lịch Huế, đến biển Lăng Cô, bạn sẽ được hòa mình vào dòng nước trong xanh, yên bình. Địa điểm du lịch Huế này đã từng được bình chọn là vịnh đẹp nhất trên Thế Giới. Tới đây, bạn có thể nghỉ ngơi tại resort Lăng Cô, nơi bạn sẽ được chiêm ngưỡng một phong cảnh tĩnh lặng, thư giãn. Bãi Biển Cảnh Dương Bãi biển Cảnh Dương là một trong các bãi biển đẹp nhất của cố đô Huế. Cách thành phố Huế khoảng 60km, biển Cảnh Dương có hình vòng cung, nằm giữa mũi Chân Mây Đông và Chân Mây Đông. Đây là nơi có phong cảnh hấp dẫn, bạn có thể dạo bước trên bãi cát trắng mịn, ngắm nhìn và thư giãn với làn nước biển xanh trong. Bãi biển Cảnh Dương rất thích hợp để bạn và người thân của mình du lịch nghỉ dưỡng. Bãi Biển Thuận An Du lịch Huế mùa hè này, bạn không thể bỏ qua bãi biển Thuận An đầy nắng và gió. Ngoài những trải nghiệm tắm biển, vui chơi trên bãi ...

Nếu có dịp đi du lịch Huế từ thị trấn Khe Tre du khách đi khoảng 7km để đến thôn A2, xã Hương Sơn, tiếp đó khách lên ghe cùng người dân nơi đây lênh đênh trên lòng hồ Tả Trạch đi về phía hạ lưu là đến thác A Ka. Để đến được thác du khách phải trải qua khoảng chừng 20 phút trên sông nước là đến khu danh thắng tuyệt đẹp này, đến đây đây du khách không chỉ chiêm ngưỡng vẻ đẹp của dòng thác mà còn được trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây như: Gieo trồng, sản xuất, đánh bắt tôm, cá, ốc… hai bên lòng hồ Tả Trạch, chiếc ghe sẽ đưa khách đến với những khung cảnh hùng vĩ, choáng ngợp bởi những cánh rừng nguyên sinh, bởi những vách đá dựng đứng với nhiều hình thù kỳ thú. Tiếp tục hành trình xuôi mái chèo len lỏi, vượt qua nhiều lèn đá lớn nhỏ, ghe được dừng ở điểm cố định sau đó du khách tản bộ khoảng 10 phút để đến thác A Ka – dòng thác mà người dân nơi đây còn gọi là thác cầu vồng – một điểm đến lý tưởng, độc đáo còn khá mới lạ nên vẫn giữ được vẻ đẹp hoang sơ vốn có của thác. Thác A Ka nằm giữa những vách đá cao sừng sững cùng những tán cây rừng, rậm rạp che bóng ánh mặt trời. Từ trên cao, dòng nước đổ xuống trắng xóa, tạo thành một hồ nước rộng cùng một tảng đá to được thiên nhiên xếp đặt khá độc đáo. Đến với dòng thác du khách được đắm mình dưới dòng nước mát lạnh, trong xanh cùng cảm giác thư thái, yên bình, chắc chắn du khách sẽ không khỏi trầ trồ thán phục, ngắm nhìn từ xa du khách vừa tưởng như có thể chạm tay vào hiện tượng tán sắc của ánh sáng mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua dòng nước đổ từ trên cao, hay còn gọi là cầu vồng. Chính vì vậy mà thác A Ka còn có tên là Thác Cầu vồng. Sau khi đã có những trải nghiệm tuyệt dưới khung cảnh hoang sơ, dưới dòng nước mát và dưới hiện tượng thiên nhiên kỳ thú, và thưởng thức những món ăn dân dã như: Gà đồi nướng than, cá suối nấu canh lá giang, rau rừng… do người dân nơi đây phục vụ cũng là một dấu ấn khó quên với những ai từng đặt chân đến tham quan thác A Ka. Để khám phá vẻ đẹp của dòng thác du khách phải di chuyển bằng ghe thuyền trên lòng hồ Tả Trạch. Đây cũng là hành trình đáng nhớ khi du khách có thể chứng kiến hoặc cùng tham gia nhiều hoạt động thú vị tại thác A Ka. Nhất là khi du khách có những chuyến trải nghiệm bách bộ ...

Món ăn vặt ở Huế ngon mê ly Lời kết: Nếu bạn là tín đồ ăn vặt thì không thể bỏ qua những món ăn vặt ở Huế cực ngon được. Một vùng đất mộng mơ với những cảnh đẹp nên thơ hữu tình, thì không thể thiếu những món vặt ngon ngây ngất được rồi. Nếu bạn thử tìm kiếm trên mạng xã hội, chắc chắn là bạn sẽ bị lên cơn thèm với những món ngon này. Hãy cùng xem món ngon đó hấp dẫn thế nào nhé! Món ăn vặt ở Huế ngon mê ly 1. Tobokki Tobokki là món gì nhỉ? Với ai là tín đồ của những món ăn vặt thì quá là thông thạo món ăn này rồi. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những xe đẩy bán Tobokki dạo trên những con phố. Đây là chính là bánh gạo cay xuất xứ từ Hàn Quốc và chỉ với 10k là bạn đã có một ly bánh gạo nóng hổi, cay ngon. Những quán có món này luôn thu hút được nhiều bạn trẻ, đi qua là muốn sà vào ăn luôn món này thôi! 2. Kem Huế có khá nhiều quán kem ngon, có những quán dường như là quán ruột của rất nhiều bạn trẻ. Một lần thử thấy ngon là từ lần hai, không cần quảng cáo, mời chào là cứ tự bước chân vào thôi. Từ loại bình dân cho đến sang chảnh, với nhiều loại: kem ốc quế, kem tươi cho đến lẩu kem đặc biệt có mà ăn no nê. Ai mà thích ăn kem, khi đến Huế thì không muốn rời chân đi đâu cả, vì kem quá ngon mà! 3. Rau câu dừa và Kem Flan Bạn chỉ cần bỏ ra 5k là bạn đã có một ly rau câu dừa hoặc một dĩa kem flan ngon tuyệt cú mèo. Đây là điểm dừng chân của những bạn học sinh, sinh viên vì đồ ăn quá ngon mà giá cả lại còn quá hợp lý luôn. Vừa được ăn rau câu dừa, vừa được ăn kem Flan, một lúc mà được thưởng thức hai món liền thì quả là tuyệt rồi. Mà kem flan thì ai ăn cũng đều mê hết đó! 4. Kimbap 1K Mới khai trương nhưng Kimbap 1k đã làm gây náo thị trường đồ ăn vặt, vì nó đã làm cho các bạn trẻ bị thu hút, nó quá hấp dẫn. Với mức giá trung bình trong các quán ăn thì tính ra một miếng kimbap rẻ nhất cũng phải ngót nghét 4k, nhưng có lẻ vì bán xe đẩy vỉa hè nên giá bán chỉ có 1k là có kimbap đủ loại ăn rồi. 5. Chè Huế Miền Bắc đã xuất hiện rất nhiều quán chè Huế nổi tiếng rồi, nhưng liệu các hương vị của chè có giống y hệt trong Huế không nhỉ? Nếu bạn đã từng thưởng thức chè Huế thì đến khi đặt chân đến Huế, ...

Ẩm thực cũng là văn hóa, qua ẩm thực mà người ta có thể hiểu một phần về những nét độc đáo trong văn hóa và con người ở một vùng miền. Đến với Huế mộng mơ, bạn không chỉ được thưởng thức những cảnh đẹp nên thơ mà còn có cả những món ăn vô cùng hấp dẫn nữa. Hãy cùng khám phá những món ăn ngon ở Huế nhé! Những món ăn ngon ở Huế gây ấn tượng nhất 1. Cơm Hến Nhắc tới Huế có lẽ ai cũng nghĩ tới món Cơm hến đầu tiên, bởi lẽ món này có mặt ở mọi nơi, từ những quán nhỏ bên phố hay những nhà hàng sang trọng. Món ăn này có giá mềm và rất dễ tìm để thưởng thức đó. Cơm hến với nguyên liệu chính là hến nhưng phụ gia thì khá nhiều như tóp mỡ chiên giòn, mắm ruốc, rau sống, hoa chuối, giá đỗ, thân khoai môn trắng thái nhỏ, lạc rang,…và tất cả được trộn lại tạo nên hương vị rất riêng của Huế! 2. Bún bò Huế Bún bò Huế không chỉ được biết đến bởi người dân nơi đây, hay khách du lịch trong nước mà còn gây ấn tượng đối với các du khách nước ngoài nữa. Bạn có thể tìm thấy quán bún bò ở khắp nơi, hương vị thì không chê vào đâu được. Món ăn này có hương vị và màu sắc rất đặc trưng mà không món ăn nào có được từ các loại gia vị như sả, ớt màu, ớt bột, tiêu, tỏi, hành, mắm ruốc,… Một bát bún bò thì phải có những yêu cầu nhất định riêng của món thì mới đảm bảo được hương vị chuẩn. Nếu bạn đã đến Huế mà không thưởng thức món này thì quả là tiếc đó! 3. Nem lụi Người ta thường nói “Nem lụi là một trong những món ăn đặc sệt Huế”. Ngoài nguyên liệu chính là nem lụi được xiên que nướng trên bếp than hồng thì còn được kết hợp với các loại rau thơm, thêm nước chấm đậm đà mà nhiều hương vị ngon hết sẩy. Rau ăn kèm phải bao gồm các loại rau thơm, khế, giá, chuối xanh thái mỏng, vả sống…Nước chấm thì được chế biến cầu kỳ và tinh tế, để cho thực khách được thưởng thức món nem lụi trọn vị. Nem lụi đã ăn một lần là nhớ mãi luôn, nhớ để lại mong dịp quay trở về Huế để thưởng thức một lần nữa. 4. Chè Hẻm Những quán chè thu mình trong những con hẻm nhỏ nhưng lại luôn thu hút các vị khách đến thưởng thức. Cũng có thể vì thế mà thương hiệu Chè Hẻm đã nức tiếng từ bao đời. Có hàng chục loại chè khác nhau để cho bạn thưởng thức, hết loại chè này, bạn lại muốn thưởng thức một loại chè khác để muốn nếm hết đủ ...

Tham quan kinh thành Sống chậm với cà phê và trà đạo Huế Tham quan lăng tẩm của các vị vua triều Nguyễn Thưởng thức đặc sản Huế Con đường đến Huế xung quanh Nước trong xanh như một bức tranh đồ họa Cố đô Huế yên tĩnh và thơ mộng luôn nằm trong top đầu những điểm đến trong nước mà du khách muốn đến Huế. Vậy mà cơ duyên của Huế với Huế luôn là những chuyến đi chóng vánh. Lần đầu tiên đến Huế trong chuyến hành trình từ Hà Nội đến Hội An. Lần thứ hai tôi đến Huế vào dịp đám cưới của anh họ tôi. Mặc dù mỗi chuyến thăm ngắn, tôi vẫn có một khoảng thời gian vui vẻ ở đây. Nếu bạn từng chỉ có 24 giờ để đến thăm cố đô như tôi, hãy tìm hiểu 4 cách sau đây để cảm nhận một phần cuộc sống nơi đây, tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm “Khám phá cố đô Huế trong vòng 24 giờ“ Tham quan kinh thành Những ai muốn thực sự hiểu về Huế sẽ không thể bỏ qua Quần thể Di tích Cố đô Huế, trong đó nổi tiếng nhất là Cố đô Huế với Hoàng thành và Tử Cấm Thành (thường được gọi là Đại Nội). Khu Đại Nội rộng nên Huế đã dành cả buổi chiều ở đây. Thật là một buổi chiều đáng nhớ khi dạo bước qua khung cảnh cổ kính của Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, Điện Cần Chánh …, yến tiệc, ngâm thơ, đọc sách …. Chưa từng viên gạch, hiên nhà đã chứng kiến ​​bao thăng trầm trong Môn lịch sử? Tham quan kinh thành Huế Tham quan kinh thành Huế Kinh thành Huế lúc hoàng hôn Sống chậm với cà phê và trà đạo Huế Buổi tối, hai chúng tôi đang rong ruổi xe máy trong nội thành thì bất ngờ nhìn thấy một tòa lâu đài sáng đèn rất đẹp. Hỏi ra mới biết, đó là Tứ Phương Võ Sư Lâu, một di tích được xây dựng từ thời vua Khải Định, từng là nơi nghỉ dưỡng, ngắm cảnh và học tập của vua và hoàng tộc. Hiện Lầu đang được cho thuê làm quán cà phê Tứ Phương Vô Sự. Cả hai kết thúc buổi tối một cách yên bình bằng việc ngồi trên tầng 2 nhìn ra phía Bắc yên tĩnh và thanh bình của Hoàng thành. Buổi tối ngắm Hoàng Thành tại Café Lầu Tứ Phương Vô Sự Tham quan lăng tẩm của các vị vua triều Nguyễn Sáng hôm sau, hai đứa dậy sớm từ 7h, tranh thủ đi viếng lăng vua Tự Đức. Đây là một trong những lăng tẩm đẹp nhất của các vua nhà Nguyễn. Lăng có phong cảnh hữu tình với hồ Lưu Khiêm, hòn Tĩnh Khiêm giữa hồ, núi Giang Khiêm …. Tôi rất ấn tượng với hồ Lưu Khiêm khi biết một cảnh đẹp trong phim “Đông Dương” ...

Nhắc đến những địa điểm du lịch Huế, ngoài Kinh Thành, Đại Nội Huế. Hay những làng nghề truyền thống nổi tiếng. Thành phố Huế còn có một điểm dừng chân vô cùng thú vị và độc đáo. Làm bất kỳ khách du lịch nào biết đến cũng muốn ghé thăm. Đó chính là Bạch Mã Village nằm trên ngọn núi cùng tên với nét độc đáo trong thiết kế mô phỏng theo ngôi làng Hobbit. Nếu tour hành trình du lịch Huế 1 ngày sắp tới mà bạn chưa biết nên đi đâu. Hãy đến với kết hợp tour trekking du lịch Bạch Mã cùng với ngôi làng Hobbit này để khám phá tất tần tật những điều thú vị nhất nhé! 1. Bạch Mã Village ở đâu?  Bạch Mã Village là khu du lịch có vị trí thuộc thôn Khe Su, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi đây có vị trí chính xác thuộc Vườn quốc gia Bạch Mã. Nơi đây nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40km về phía Tây Nam. Còn làng Hobbit nằm ngay giữa khu du lịch nghỉ dưỡng Bạch Mã Village. Làng được thiết kế trong khuôn viên bao bọc bởi những rừng rậm xanh mát. Tour du lịch trekking Huế 1 ngày: Bạch Mã village – địa điểm tựa chốn thần tiên. (Hình ảnh: Internet) Làng người Hobbit có phong cách thiết kế cực kỳ độc đáo khi dựa vào ngôi làng mẫu tại New Zealand. Cụ thể, nơi đây có những ngôi nhà nhỏ nằm trong lòng đất. Từng ngồi nhà có phong cách thiết kế độc đáo thu hút khách du lịch. Và sẽ làm bạn cảm tưởng như đã “lạc” vào một vùng đất cổ tích phương trời Tây. Kết hợp với đó, bức tranh thiên nhiên thanh bình giữa rừng Bạch Mã cũng sẽ là điều giúp bạn có một tour du lịch Huế 1 ngày vui chơi thoải mái. Toàn bộ thiết kế trong khu du lịch được chia làm từng khu vực khác nhau. Nên bạn sẽ được trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị. Hấp dẫn nhất phải kể đến tắm suối và cắm trại. Bạn có thể kết hợp tour trekking Bạch Mã cùng với khu du lịch. Và vườn Hobbit để có hành trình khám phá các địa điểm du lịch xứ Huế thú vị hơn vào mỗi dịp cuối tuần đấy! 2. Nên đi Bạch Mã Village vào thời gian nào?  Vườn quốc gia Bạch Mã là 1 trong 30 khu bảo tồn động thực vật lớn. Và được xếp hạng cấp Quốc gia. Đó là vì nơi đây có hệ thống động thực vật cực kỳ đa dạng và phong phú. Đó cũng là lý do mà bạn có thể đến Vườn quốc gia Bạch Mã vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Dù vậy, vẫn sẽ có một số thời điểm tham quan và vui chơi hợp lý tại vườn quốc gia ...

1. Đại nội Huế 2. Những lăng tẩm ở cố đô Huế 3. Chùa Thiên Mụ 4. Sông Hương 5. Núi Ngự Bình 6. Núi Bạch Mã 7. Cầu Tràng Tiền 8. Bảo tàng Mỹ Thuật Cung Đình Huế 9. Biển Lăng Cô 10. Đồi Vọng Cảnh 1. Đại nội Huế Đại nội Huế nằm ngay bên bờ sông Hương thơ mộng là công trình mang kiến trúc độc đáo nằm trong quần thể di tích cố đô Huế, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Quần thế Đại Nội Huế bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, được bao bọc bởi khu vực Kinh thành. Đến Đại nội Huế bạn sẽ được chiêm ngưỡng những công trình cung điện nguy nga, đền đài và miếu thờ bề thế, đồ sộ mang đậm nét kiến trúc thời nhà Nguyễn. 2. Những lăng tẩm ở cố đô Huế Thời nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng chỉ có 7 lăng tẩm được xây dựng. Mỗi khu vực lăng tẩm đều được chính nhà vua lựa chọn vị trí và kiến trúc nên mỗi lăng tẩm tại nơi đây lại mang những nét kiến trúc riêng với những chi tiết chạm khắc tinh xảo, độc đáo. Trong đó đặc sắc nhất phải kể tới Lăng Tự Đức, Lăng Minh Mạng và Lăng Khải Định. 2.1 Lăng Tự Đức Lăng Tự Đức được xem là một trong những lăng tẩm đẹp nhất thời Nguyễn, tọa lạc tại một khu thung lũng hẹp ở làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh. Với sự kết hợp hài hoà cả trong phong cảnh thiên nhiên “sơn thuỷ hữu tình” và một không gian bao la, rộng lớn. 2.2 Lăng Minh Mạng Lăng Minh Mạng hay còn gọi là Hiếu Lăng, là một lăng tẩm đầy bề thế và uy nghiêm, với sự kết hợp hài hoà giữa không gian hội hoạ và thơ ca cùng khung cảnh thiên nhiên hoa lá đầy trữ tình. 2.3 Lăng Khải Định Lăng Khải Định lăng tẩm thờ vị vua thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn được đánh giá là công trình lăng tẩm có quy mô đồ sộ và tốn nhiều công sức nhất. Lăng Khải Định là công trình lăng tẩm duy nhất có sự pha trộn kiến trúc Đông Tây Kim Cổ lạ thường, với các tác phẩm nghệ thuật ghép tranh sành sứ độc đáo. 3. Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương. Chùa Thiên Mụ hiện lên giữa một không gian thiên nhiên thơ mộng đầy trữ tình và là khơi nguồn cảm hứng cho biết bao tác phẩm thi ca nhạc hoạ. Nếu có dịp du lịch Huế, nhớ đừng quên tìm về chùa Thiên Mụ để nghe ca Huế trên sông Hương, cảm nhận một chốn yên tĩnh ngay giữa lòng Huế mộng mơ. 4. Sông Hương Sông Hương là biểu tượng và cũng ...

Chùa Thiền Lâm ở đâu? Lịch sử Chùa Thiền Lâm Huế Kiến trúc độc đáo của chùa Thiền Lâm Huế Chùa Thiền Lâm từ bên ngoài Khu vực bên trong chùa Bảo tháp Miến Điện Lưu ý khi đi chùa Thiền Lâm Chùa Thiền Lâm ở đâu? Chùa Thiền Lâm tọa lạc trên đồi Quảng Tế, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, vị trí vô cùng đắc địa với phong cảnh thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp và thoáng mát. Chùa Thiền Lâm còn gọi là chùa Phật đứng – Phật nằm, thuộc hệ phái Nam Tông do ngài Hộ Nhẫn lập ra. Chùa được xây dựng vào năm 1966 và đại trùng tu năm 2014. Nơi đây là chốn tu học của các tăng ni Phật tử và những ai yêu vẻ đẹp yên bình, không gian thanh tịnh. Lịch sử Chùa Thiền Lâm Huế Chùa Thiền Lâm cũng như các ngôi cổ tự khác ở Huế đều ẩn chứa những nét thăng trầm theo dòng thời gian lịch sử. Xưa kia Thiền Lâm tự chỉ là một thất nhỏ hay nói đúng hơn là một cốc lá nhỏ giữa tha ma mộ địa – nơi Hòa Thượng Hộ Nhẫn tu thiền. Với phẩm hạnh và trí tuệ cao thông, Ngài đã đạt được hạnh độc cư thiền và trì bát đầu đà. Chính bởi lòng cảm kích trước một vị Bồ Tát, một vị Thầy cao cả mà không chỉ người dân địa phương mà còn có cả Phật tử các nước đã nguyện cúng dường để xây dựng nên Thiền Lâm Tự vào năm 1966. Thiền Lâm Tự được xây dựng và tu sửa qua nhiều giai đoạn dưới sự trụ trì của Hòa thượng Hộ Nhẫn. Sau khi viên tịnh, Hòa thượng Hộ Tịnh tiếp quản chùa. Đến nay, chùa không chỉ là điểm đến để tu học mà còn trở thành ngôi chùa nổi tiếng thu hút du khách gần xa đến tham quan và chiêm bái. Kiến trúc độc đáo của chùa Thiền Lâm Huế Chùa Thiền Lâm Huế là ngôi cổ tự duy nhất theo phái Nam Tông được kế thừa từ kiến trúc truyền thống của các quốc gia Phật giáo trên thế giới có cổng vào với những chi tiết ấn tượng, cùng với màu vàng chủ đạo, màu sắc tâm linh của chùa. Chùa Thiền Lâm mang dáng vẻ của những ngôi chùa truyền thống dát vàng ở Thái Lan có tháp hình xoắn ốc. Nhưng khi bước vào khuôn viên của chùa, bạn sẽ tưởng chừng như mình đang đến Miến Điện với xứ sở chùa vàng. Hay về lại với Ấn Độ với các kiến trúc tinh tế ở các bia mộ. Chùa Thiền Lâm từ bên ngoài Điều đầu tiên gây ấn tượng với bạn khi đặt chân đến đây là hai tượng Phật với hai tư thế khác nhau nổi bật trên đỉnh đồi Quảng Tế. Tượng Phật đứng với dáng vẻ uy nghi, tượng Phật ...

1. Bánh bột lọc – Món bánh làm rạng danh ẩm thực Huế 2. Bánh nậm – Món bánh ăn vặt như ăn thật đường phố Huế 3. Bánh ram ít – Tuyệt phẩm hòa quyện cùng bánh ít và bánh ram 4. Bánh khoái – món bánh khoái khẩu miền Trung 5. Bánh bèo chén – Phiên bản gốc của bánh bèo từ Bắc chí Nam 6. Bánh đậu xanh trái cây – Món bánh quý tộc cung đình Huế 7. Bánh ướt – Chiếc bánh được tạo nên từ đôi bàn tay nghệ nhân 8. Bánh phu thê – Cầu chúc trăm năm hạnh phúc Ẩm thực Việt Nam đa dạng muôn màu, trải dài từ Bắc đến Nam. Mỗi vùng, miền đều có nét đặc trưng riêng. Nhắc đến ẩm thực miền Trung, bạn sẽ nhớ đến món ăn nào đầu tiên? Có phải là bánh Huế – tên gọi chung của các loại bánh đặc sản như bánh nậm, bánh bèo, bánh khoái, bánh bột lọc…? Bánh Huế là món ngon nổi tiếng gần xa vì rất dễ gây nghiện, ăn một lần là nhớ mãi không quên. Và cũng chỉ cần biết làm 1 loại, bạn nhất định sẽ làm được tất cả những loại bánh Huế gây thương nhớ này. Huế thương từ xưa đã làm giới ẩm thực xuýt xoa trước sự phong phú của ẩm thực. Từ những món nước lừng danh như bún bò, bún hến đến cơm gà, nem lụi rồi các món chè Huế. Ẩm thực Huế sẽ không thể nào hoàn thiện nếu như thiếu các món bánh Huế. Hãy đọc bài viết dưới đây và xem mình đã được nếm thử và nấu qua những món bánh nào nhé! 1. Bánh bột lọc – Món bánh làm rạng danh ẩm thực Huế Có thể nói bánh bột lọc là món ăn làm nên đặc sắc của Huế. Bánh được gói trong lá dong/ lá chuối hoặc không gói lá. Phần bột trong vắt và dai sần sật làm lộ ra phần nhân đỏ hồng từ thịt và tôm nguyên con hấp dẫn người ăn. Bánh bột lọc mâm đầy ụ quy tụ cả ẩm thực Huế về gian bếp nhà bạn Khi ăn, người ta thường mở gói lá, bài bánh ra đĩa, chan thêm một chút hành lá phi thơm và ăn kèm với một chén nước mắm cay ngọt đặc trưng xứ Huế. Nước chấm không quá mặn, bạn có thể chấm ngập miếng bánh bột lọc để thấm trọn hương vị. 2. Bánh nậm – Món bánh ăn vặt như ăn thật đường phố Huế Một món bánh ăn vặt mà như ăn thật của xứ Huế là bánh nậm. Bột chút bột trắng ngần mỏng mịn được gói trong lá dong theo hình chữ nhật, điểm xuyết thêm tôm xay đỏ au và đem hấp chín. Cách làm bánh nậm đúng chuẩn Huế Bạn có thể dễ dàng tìm mua bánh nậm ...

   Đến hẹn lại lên, mùa hè – mùa những hồ sen hồng thắm ẩn mình bên những đồng lúa vàng ở La Chữ lại đua nhau bung nở, khoe hương sắc. Nguồn ảnh: Ơi Huế Đến Huế dịp này, các bạn đừng nên bỏ qua địa điểm thú vị này, hãy cùng bạn bè đến thăm những hồ sen có view xuất sắc này, để lưu lại những bức ảnh đẹp lung linh về những kỷ niệm khó quên ở Huế nhé. HƯỚNG DẪN ĐẾN HỒ SEN Ở LA CHỮ Men theo QL1, qua khỏi bến xe phía Bắc các bạn có thể rẽ trái vào các cổng làng “Làng Triều Sơn Tây”, “Làng La Chữ”, hãy đi hết những con đường làng này để khám phá những hồ Sen đang nở rộ điển hình như, hồ Sen ở đầu cổng làng Triều Sơn Tây, kiệt 18 Triều Sơn Tây, 24 Triều Sơn Tây,…… Chưa dừng ở đó, các bạn hãy men theo những con đường đất nối vào các cánh đồng lúa để đến những hồ sen view núi vô cùng ấn tượng nhé. Các bạn checkin, chụp ảnh nên đi vào buổi sáng sớm hoặc tầm sau 5h để đón những ánh nắng nhẹ và lúc đó hoa Sen sẽ đẹp nhất, các bạn lưu ý không nên tuỳ tiện bẻ hoa nhé, người nông dân ở đây rất khổ để trồng ra những hồ Sen như thế này, hãy mua ủng hộ cho họ để có những hồ Sen đẹp vào năm sau. Bộ ảnh những bông sen đang nở rộ thật đẹp ở làng La Chữ ngay mùa hè này do Ơi Huế thực hiện nhé, nhanh chân đến Huế checkin thôi nhé cả nhà.

Nhắc đến du lịch Huế chắc hẳn mọi người luôn nghĩ tới sự tráng lê, nguy nga của các cung điện, lăng tẩm. Nhưng trong bài viết này, Digiticket.vn sẽ giới thiệu cho bạn một trải nghiệm bình yên, mộc mạc mà bạn không nên bỏ lỡ khi đến Huế. Cùng khám phá ngay TOP 8 khu du lịch sinh thái Huế đẹp mê ly thôi nào! Nội dung chính 1. Thác Anor 2. Phá Tam Giang 3. Khu du lịch sinh thái Về Nguồn 4. Du lịch sinh thái Thủy Biều 5. Khu du lịch Suối Voi 6. Khu du lịch Hồ Truồi 7. Khu du lịch Thác Mơ 8. Khu du lịch sinh thái Pârle A Lưới 1. Thác Anor Địa chỉ: Hồng Kim, A Lưới, Thừa Thiên Huế Thác Anor là khu du lịch sinh thái Huế thuộc làng Việt Tiến, xã Hồng Kim, nằm cách trung tâm huyện A Lưới khoảng 3km. Để đến được thác Anor, du khách phải băng qua vài ngọn đồi, nhưng trên đường đi bạn đã có thể cảm nhận được không gian trong lành của thiên nhiên nơi đây. Ảnh: @neii.w_na95 Thác Anor gồm 3 dòng thác với 3 độ cao khác nhau với thác cao nhất hơn 120m. 3 dòng thác thi nhau tung những dòng bọt trắng xóa, trải dài và được ví như mái tóc của những người con gái Pa Cô. Dưới chân thác là một hồ nước khá rộng để du khách thỏa thích bơi lội, ngâm mình trong làn nước mát rượi. Ảnh: @nastia_suntseva Thác Anor không chỉ mang nét đẹp dịu dàng của người thiếu nữ miền sơn cước mà còn mang dáng vẻ hùng vĩ, rắn rỏi của các chàng trai Pa Cô. Xung quanh thác là những bông hoa rừng trắng muốt xen lẫn giữa thảm thực vật xanh ngát. Sau khi tắm, bạn có thể thuê các sạp để nghỉ ngơi và thưởng thức các món ăn truyền thống của đồng bào Tà Ôi và Pa Cô. 2. Phá Tam Giang Địa chỉ: Nằm trong hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, cách Huế khoảng 15km. Huế được du khách biết đến là mảnh đất cố đô với con sông Hương thơ mộng và cung đình cổ kính. Phá Tam Giang là khu du lịch sinh thái mang nét đẹp bình dị nhưng phóng khoáng giữa mảnh đất Huế trầm mặc đầy trữ tình. Phá Tam Giang thuộc hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, nằm cách thành phố Huế 12km, thuộc địa phận của các huyện Phú Vang, Phong Điền, Hương Trà và Quảng Điền của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ảnh: Sưu tầm Phá Tam Giang là vùng đầm phá nước lợ lớn nhất tại Đông Nam Á, với diện tích khoảng 52 km2, trải dài 24km từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương. Nơi đây khiến du khách mê mẩn bởi vẻ đẹp hoang sơ từ những làng chài cổ và khung cảnh ...

Là một địa danh còn khá mới trong bản đồ du lịch Huế của các tín đồ mê xê dịch, hồ Truồi được biết đến như một địa điểm lý tưởng dành cho những ai muốn tìm một chốn bình yên thiền tịnh ẩn mình giữa thiên nhiên núi rừng Bạch Mã. Nếu bạn đang dự định du lịch tới đây thì đừng bỏ qua những kinh nghiệm chi tiết của Digiticket nhé! Nội dung chính 1. Giới thiệu đôi nét về hồ Truồi 2. Hướng dẫn đường đi đến hồ Truồi 3. Hồ Truồi có gì hấp dẫn? 4. Kinh nghiệm đi thuyền khám phá hồ Truồi Giá đi thuyền trên hồ Tham quan hồ và các con suối  5. Ghé thăm Thiền Viện Trúc Lâm  1. Giới thiệu đôi nét về hồ Truồi Cách trung tâm thành phố khoảng 40km, thuộc huyện Phú Lộc, hồ Truồi được mệnh danh là “tuyệt tình cốc”. Nước hồ quanh năm trong xanh và mát dịu tạo cảm giác rất dễ chịu. Trước khi trở thành địa điểm du lịch, nơi đây từng là công trình thủy lợi lớn nhất và đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Hồ có tổng diện tích khoảng gần 400 ha, dung tích lòng hồ lên đến 60 triệu mét khối nước. Ảnh: Tạ Hoàng Ngọc Yến Ngày nay, hồ Truồi không chỉ là hồ nước nhân tạo lớn nhất xứ Huế mà còn là thắng cảnh tuyệt đẹp, nơi đón dòng nước trong xanh tựa ngọc bích từ những con suối đổ ra từ dãy Trường Sơn huyền thoại. Cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ của vườn quốc gia Bạch Mã cùng vẻ đẹp yên bình thanh tịnh của Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc giữa hồ chắc chắn sẽ khiến bạn ngỡ ngàng khi tới đây. Khung cảnh trữ tình nhưng không kém phần ma mị ở hồ Truồi cũng là bối cảnh mở đầu MV “Không thể cùng nhau suốt kiếp”, một sản phẩm “bom tấn cổ trang” của Hòa Minzy được quay ở những di tích lịch sử cổ kính đẹp nhất xứ Huế. Ảnh: sưu tầm Fan của cô nàng chắc chắn không thể quên hình ảnh Hoà Minzy trong vai Nam Phương hoàng hậu trầm ngâm, buồn mang mác xuôi thuyền trên “tuyệt tình cốc” bình yên và nên thơ. Sau khi MV được công chiếu, hồ Truồi trở thành địa danh hot rần rần trên các cộng đồng du lịch, thu hút nhiều du khách và các bạn trẻ đến tham quan, chụp hình. 2. Hướng dẫn đường đi đến hồ Truồi Từ thành phố Huế, bạn đi khoảng 30km về phía nam theo quốc lộ 1A tới cầu Truồi, huyện Phú Lộc. Từ đây, rẽ phải men theo con đường làng bình yên râm mát cây xanh thêm khoảng 10km nữa bạn sẽ tới hồ Truồi. Vì đường khá dễ đi nên bạn có thể thuê ô tô tự lái hoặc chạy xe máy tới đây để ...

Ghé thăm Cố Đô Huế đầy thơ mộng, tham quan các khu lăng tẩm cổ kính, khám phá các khu chợ nổi tiếng là điều bạn không nên bỏ lỡ. Trong số các địa điểm nổi tiếng ấy, chợ Đông Ba Huế, đến nay vẫn là một nét đẹp văn hóa lâu đời được lưu giữ và phát triển. Trải nghiệm đi chợ ở Đông Ba chắc hẳn sẽ mang lại nhiều điều thú vị, hãy cùng Digiticket tìm hiểu nhé. Nội dung chính 1. Giới thiệu sơ lược về chợ Đông Ba  2. Cách di chuyển đến chợ  3. Chợ Đông Ba có gì?  4. Thời điểm thích hợp để đi chợ Đông Ba 5. Một số kinh nghiệm khi đi chợ Đông Ba 6. Đi chợ Đông Ba mua gì làm quà? 1. Giới thiệu sơ lược về chợ Đông Ba  Cái tên “Đông Ba” không phải là cái tên đầu tiên của khu chợ này. Tên trước đây của chợ là Quy Giả Thị có nghĩa là chợ cho những người trở về. Cái tên này đánh dấu cho sự kiện trở lại Phú Xuân của quan quân nhà Nguyễn sau khi đánh thắng nhà Tây Sơn. Đến năm 1885, sau khi thực dân Pháp chiếm thì chợ bị đốt sạch. Năm 1887, vua Đồng Khánh bắt đầu cho xây dựng lại chợ và đổi tên, từ đó cái tên chợ Đông Ba ra đời. Ảnh: @carrot011092 Chợ Đông Ba Huế nằm ở giữa 2 cây cầu Tràng Tiền và Gia Hội với diện tích là 47.614 mét vuông. Nhìn từ bên ngoài thì chợ Đông Ba cũng như bao ngôi chợ bình thường khác, không có nét gì đặc biệt. Nhưng đến khi đặt chân vào trong chợ thì bạn sẽ ngạc nhiên bởi sự khác lạ, và sầm uất của nơi đây. Chợ Đông Ba Huế là nơi bạn nhất định phải ghé qua khi đi du lịch đến Huế đấy nhé. Ảnh:@a_littlekido 2. Cách di chuyển đến chợ  Chợ Đông Ba nằm ở trung tâm thành phố Huế rất thuận tiện cho việc di chuyển, đồng thời dễ dàng tham quan các khu vực sông Hương, cầu Trang Tiền ngắm phố phường. Nếu bạn ở những khu vực xa chợ Đông Ba Huế bạn có thể di chuyển bằng xe máy, bạn nên kết hợp tham quan chợ Đông Ba với lịch trình check – in một số điểm gần đó như trường Quốc học Huế, chùa Thiên Mụ, cầu Tràng Tiền,…trong cùng 1 ngày cho thuận tiện nhé. Ảnh:@timbaotieu 3. Chợ Đông Ba có gì?  Chợ Đông Ba có thể được coi là ngôi chợ lớn nhất tại Huế. Khi đặt chân đến chợ bạn sẽ thấy choáng bởi rất nhiều gian hàng với vô số mặt hàng được bày bán. Chợ Đông Ba là một khu nhà 3 tầng có tên gọi là lầu chuông được bao quanh bởi những dãy nhà tạo thành hình chữ U. Bước vào lầu chuông, hiện ra ...

Nằm trong tổng thể khuôn viên khu danh thắng Đại Nội, Kỳ Đài Huế là một trong những địa điểm thu hút nhiều du khách ghé thăm mỗi năm. Là một di tích gắn liền với nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, Kỳ Đài Huế xứng đáng là một trong những địa điểm du lịch văn hóa hấp dẫn nhất cố đô. Cùng Digiticket ghé thăm điểm đến hấp dẫn này nhé. Nội dung chính 1. Vài nét về Kỳ Đài Huế Sự hình thành và phát triển Cách di chuyển đến Kỳ Đài Huế Nên đi Kỳ Đài Huế vào thời gian nào? 2. Những lưu ý khi thăm quan Kỳ Đài Huế Giá vé và giờ mở cửa Câu chuyện lịch sử vĩ đại 3. Kỳ Đài Huế kiến trúc một thời vàng son 4. Những địa điểm du lịch xung quanh Kỳ Đài Huế Đại Nội Huế Chùa Thiên Mụ Biển Lăng Cô Bao Vinh – Phố cổ bí ẩn bên cạnh dòng sông 5. Địa điểm lưu trú quanh Kỳ Đài Huế Mandarin Homestay Lacasa Homestay Deja Vu Homestay Huế 1. Vài nét về Kỳ Đài Huế Sự hình thành và phát triển Kỳ Đài Huế hay còn được gọi là Cột cờ Kinh thành Huế là một trong những di tích lịch sử nổi tiếng tại Huế. Kiến trúc này nằm trong quần thể di tích Hoàng thành Huế, là biểu tượng của quyền lực của Nguyễn triều. Ảnh: Sưu tầm Công trình được dựng chính giữa mặt nam của Kinh thành và thuộc phạm vi Pháo đài Nam Chánh. Kỳ Đài Huế được xem là nơi treo cờ của triều đình. Vào những dịp quan trọng sẽ có những hoạt động riêng diễn ra tại đây. Cột cờ được xây cùng với các công trình trong Đại Nội vào năm Gia Long thứ 6 (1807). Triều đình tiếp tục tu sửa Kỳ Đài vào các năm 1829, 1831 và 1840 dưới thời vua Minh Mạng. Với một quãng thời gian dài hình thành và phát triển, chứng kiến bao sự đổi thay của đất nước, Kỳ Đài Huế trở thành một địa điểm du lịch văn hóa thu hút đông đảo du khách tứ phương. Cách di chuyển đến Kỳ Đài Huế Để đến được Kỳ Đài Huế, trước hết khách du lịch cần phải có mặt tại Huế. Với thời đại giao thông phát triển như hiện nay, điều này là hoàn toàn đơn giản. Du khách có rất nhiều sự lựa chọn nhưng xe khách, tàu và máy bay là những phương tiện hữu hiệu và phổ biến nhất. Chỉ với mức giá tầm từ vài trăm đến dưới 2 triệu đồng, bạn đã có ngay một tấm vé xe khách hoặc máy bay cho chuyến đi của mình. Đây là không phải là một số tiền quá lớn cho một chuyến đi thú vị đúng không nào. Ảnh: Sưu tầm Nên đi Kỳ Đài Huế vào thời gian nào? ...

Vốn là vùng đất di sản nổi tiếng miền Trung, Huế với “sông Hương, núi Ngự”, lăng tẩm, đền đài,… là địa điểm du lịch mà ai cũng muốn được đến một lần trong đời. Top 15 resort  Huế gần biển, đẹp quên lối về dưới đây sẽ gợi ý đến bạn những địa điểm lưu trú, vui chơi, thư giãn tốt nhất tại cố đô. Cùng Digiticket.vn khám phá nhé. Nội dung chính 1. Vedana Lagoon Resort & Spa Huế  2. Banyan Tree Lăng Cô 3. Lapochine Beach Resort Huế 4. Huế Riverside Boutique Resort & Spa 5. Resort Huế Hương Giang Resort & Spa 6.  Ecolodge – resort Huế 7. Sankofa Village Hill Resort & Spa 8. Thanh Tâm Seaside  9.  Alba Wellness Valley 10. Pilgrimage Village Boutique Resort & Spa 11. Azerai La Residence 12. Angsana Lăng Cô 13. Ancient Hue Garden Houses 14. Kawara My An Onsen Resort 15. Villa Louise Hue Beach & Spa 1. Vedana Lagoon Resort & Spa Huế  Địa chỉ: 41/ 23, Đoàn Trọng Truyến, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Liên hệ: 02343681688 Giá tham khảo: từ 1.880.000đ Vedana Lagoon Resort & Spa là một trong những resort 5* sang trọng bật nhất của Huế. Resort Huế đẹp này là nơi có biệt thự trên nước đầu tiên ở Việt Nam. Nằm gọn trong lòng núi, một bên là phá Tam Giang, nơi đây mang đến cho du khách không gian nghỉ dưỡng đẳng cấp, yên bình, trong xanh. Resort được thiết kế gần gũi với thiên nhiên với những biệt thự villa bằng đá, gỗ, mái nhà lợp ngói đỏ. Ảnh: Vedana Huế Resort có đầy đủ những tiện ích cần thiết như spa, nhà hàng, hồ bơi,.. Khu spa với view nhìn thẳng ra Phá Tam Giang, phục vụ nhu cầu thư giãn, trị liệu, làm đẹp cho du khách. Nhà hàng ở đây phục vụ đa dạng món ăn phong cách Á – Âu. Đặc biệt có nhiều món đặc sản xứ Huế thơm ngon, hấp dẫn. ảnh: Lagoon Huế 2. Banyan Tree Lăng Cô Địa chỉ:  Thôn Cù Dù, xã Lộc Vĩnh, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Liên hệ: 02343695888 Giá tham khảo: từ 7.000.000đ Resort Huế Banyan Tree được biết đến là thiên đường nghỉ dưỡng với lối kiến trúc cung đình đẹp, sang trọng. Resort có vị trí đắc địa với lưng tựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng ra biển Cảnh Dương đẹp nên thơ. Nơi đây cung cấp 49 biệt thự tiêu chuẩn 5 sao tiện nghi, đẳng cấp. Đọc thêm: Ảnh: @nathanleeofficial Tại đây, bạn sẽ được tận hưởng một kỳ nghỉ trọn vẹn với tất cả các dịch vụ lưu trú, vui chơi, giải trí, thư giãn, tham quan, khám phá. Dịch vụ Spa mang đến cho bạn các liệu pháp chăm sóc cơ thể, thư giãn. Đặc biệt, resort còn có sân golf 18 lỗ tiêu chuẩn quốc tế đẳng cấp. Nghỉ dưỡng tại đây, bạn tha hồ trải nghiệm nhiều ...

Huế là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng với những khung cảnh đẹp bình yên, giản dị. Để có một chuyến du lịch hoàn hảo thì một khách sạn ưng ý là điều không kém phần quan trọng. Bạn có muốn nghỉ ngơi ở một nơi sang trọng, đầy đủ tiện nghi và có view nhìn cực đẹp với mức giá phải chẳng? Cùng Digiticket tham khảo ngay top 10 khách sạn 4 sao ở Huế ngay dưới đây nhé! Nội dung chính 1. Alba Spa Hotel Chất lượng dịch vụ, tiện ích 2. Khách sạn Eldora  Chất lượng dịch vụ, tiện ích 3. White Lotus Hue Hotel Chất lượng dịch vụ, tiện ích Chất lượng dịch vụ, tiện ích 5. Khách sạn Mường Thanh Holiday Huế Chất lượng dịch vụ, tiện ích 6. Khách Sạn Mondial Huế Chất lượng dịch vụ, tiện ích 7. Cherish – Khách sạn 4 sao ở Huế Chất lượng dịch vụ, tiện ích 8. Khách sạn Sài Gòn Morin Huế  Chất lượng dịch vụ, tiện ích 9. Khách sạn Park View Huế Chất lượng dịch vụ, tiện ích 10. Moonlight Hotel Hue  Chất lượng dịch vụ, tiện ích 1. Alba Spa Hotel Địa chỉ: 29 Trần Quang Khải, Phú Hội, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Số điện thoại: 0234.3828.444 – 0935.208.208 Giá tham khảo: 700.000 – 1.500.000 VND Khách sạn Alba Spa là một trong những khách sạn 4 sao ở Huế vô cùng lý tưởng cho nhiều du khách. Đó là một tòa nhà 10 tầng nằm trong một con ngõ và rất gần với các địa điểm tham quan nổi tiếng ở Huế như: Cầu Tràng Tiền, Đại nội Huế, Cung An Định, Chùa Từ Đàm… Ảnh: Alba Boutique Hotels Đến với khách sạn Alba du khách sẽ có rất nhiều lựa chọn phòng nghỉ phù hợp vào nhu cầu sử dụng. Tất cả các phòng đều được trang bị đầy đủ tiện nghi hiện đại và cao cấp. Trong các phòng đều có tivi màn hình rộng, két an toàn, máy pha cafe, nước uống, gương, dép,… Và còn rất nhiều tiện nghi khác như: ăn sáng miễn phí, wifi, dọn dẹp phòng hàng ngày, quầy lễ tân 24 giờ, giữ hành lý, thuê xe đạp, đưa đón sân bay… Ảnh: Alba Boutique Hotels Chất lượng dịch vụ, tiện ích Alba Spa nổi tiếng là nơi có bể sục nước nóng và lạnh độc đáo nhất tại Việt Nam. Với nguồn nước giàu khoáng chất, giúp cải thiện sức khỏe. Đây chắc hẳn sẽ là một trải nghiệm khó quên mà bạn không nên bỏ qua khi đến khách sạn Alba Spa. Ngoài ra bạn còn sẽ được thưởng thức rất nhiều món ăn đặc sản địa phương và quốc tế. Ảnh: Sưu tầm 2. Khách sạn Eldora  Địa chỉ: 60 Bến Nghé, Phú Hội, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Số điện thoại: 0234.3866.666 Giá tham khảo: 800.000 – 1.800.000 đồng Tọa lạc ngay tại trung ...

Cùng với Đà Nẵng, Hội An, Huế được xem là một điểm du lịch hàng đầu miền Trung. Du khách mọi nơi yêu thích Huế bởi nét cổ xưa dịu dàng của đền đài lăng tẩm, núi non nên thơ, hữu tình. Du lịch Huế, lưu trú ở đâu vừa rẻ, view đẹp lại dễ dàng di chuyển đến các điểm du lịch. Digiticket sẽ giới thiệu đến bạn Mika homestay Huế – địa điểm lưu trú nổi tiếng đang được cộng đồng đánh giá cao. Nội dung chính 1. Giới thiệu về Mika Homestay Huế 2. Những trải nghiệm thú vị tại Mika homestay huế Check in không gian lãng mạn đậm chất Huế thương View ngắm phố Huế đẹp mơ màng Dịch vụ tận tình, chu đáo 3. Khám phá các phòng đặc biệt tại Mika Homestay Huế Nomad Room – Phòng du mục Balcony Room – view nhìn ra phố Huế Dorm Room – nơi dành cho những cuộc gặp không hẹn trước Alley Room – căn nhà trong ngõ nhỏ Dreamer Room – căn phòng cho những giấc mơ 4. Giá phòng tham khảo 5. Gợi ý những địa điểm du lịch gần Mika Homestay Huế 1. Giới thiệu về Mika Homestay Huế Địa chỉ: 66 Điện Biên Phủ, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Số điện thoại liên hệ: 091 111 79 62 Mika homestay Huế được xây dựng và quản lý bởi cặp vợ chồng kiến trúc sư người Huế tài hoa. Nhắc đến Mika, người ta sẽ nhớ ngay đến một homestay đẹp mơ màng đúng chất Huế tọa lạc ngay trung tâm. ảnh: Mika Homestay Huế 2. Những trải nghiệm thú vị tại Mika homestay huế Check in không gian lãng mạn đậm chất Huế thương Mika homestay thu hút ánh nhìn của du khách bởi vẻ ngoài thanh lịch, nhẹ nhàng. Nhìn từ xa, homestay như một chiếc hộp chữ nhật lớn với màu trắng thanh nhã, cửa gương sáng với điểm nhấn là những dàn cây dây leo đẹp mắt. ảnh: Mika Homestay Huế Bước vào trong, bạn sẽ ngỡ ngàng trước vô vàng góc sống ảo cực xịn sò. Mika homestay mang nét đẹp của cô gái Huế diệu dàng, e ấp mà tinh tế. Homestay sử dụng chất liệu gỗ trong trang trí đi kèm những bức tranh tường hình thù độc đáo, tạo nên nét mộc mạc xen lẫn cá tính. Và cũng có một Mika dịu dàng đậm màu sắc vintage với những lọ hoa nhỏ xinh, chiếc piano, hay lan can đầy nắng… Khám phá: ảnh: Mika Homestay Huế View ngắm phố Huế đẹp mơ màng Từ ban công của Mika, bạn có thể nhìn ra một góc phố Huế bình dị. Nhịp sống nhẹ nhàng của con ngõ nhỏ sẽ giúp bạn cảm nhận rõ hơn về đời sống người dân. Tiếng rao từ gánh hàng rong, tiếng nhốn nháo của quán ăn sáng ven đường, hay thi thoảng là tiếng xe máy, ...

Hoàng thành Huế hay Thuận Hóa hoàng thành hay còn được gọi là Đại Nội, là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế. Cùng khám phá lịch sử cố đô nào. Huế là nơi hội tụ các dấu ấn lịch sử ngàn đời của đất nước ta. Ở đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc lịch sử tuyệt vời của Việt Nam. Trong đó, Đại Nội Huế chính là một địa điểm không thể bỏ qua. Cùng chúng mình tìm hiểu về Đại Nội Huế nhé! 1. Tìm hiểu về Đại nội Huế Giới thiệu Đại nội Huế Đại Nội Huế Đại Nội Huế có thể xem là một công trình có quy mô lớn bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Đây chính là nơi sinh hoạt của vua chúa Nguyễn và triều đình phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Đại nội Huế tọa lạc bên bờ sông Hương thơ mộng, cụ thể là đường 23/8, phường Thuận Hòa, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Giá vé tham quan Đại Nội Huế dao động từ khoảng 30.000 – 150.000 đồng. Cụ thể như sau: Giá vé trẻ em: 30.000 đồng/người. Giá vé người lớn: 120.000 đồng/người. Giá vé dành cho khách nước ngoài: 150.000 đồng/người. Giờ mở cửa ở đây cũng chia thành hai khung giờ khác nhau tùy vào thời điểm trong năm: Giờ mở cửa vào mùa hè: 6h30 – 17h30 Giờ mở cửa vào mùa đông: 7h00 – 17h00 Đến Đại Nội Huế bằng xích lô Đại nội Huế ở ngay gần trung tâm Thành phố Huế và đường đi đến đây cũng khá dễ dàng, vì vậy bạn có thể chọn bất kỳ phương tiện nào để đến đây đều được. Nếu bạn muốn hòa mình vào nhịp sống chậm rãi của Huế, bạn có thể thuê xe đạp hoặc ngồi trên xích lô để đến đây. Nếu nhà bạn có trẻ em thì xe taxi sẽ là một lựa chọn tốt hơn. Còn nếu các bạn trẻ yêu thích khám phá, tự do linh động trong việc di chuyển thì xe máy là lựa chọn phù hợp nhất. Lịch sử và đặc điểm kiến trúc của Đại nội Huế Lịch sử và đặc điểm kiến trúc của Đại nội Huế Vào thời kỳ vua Gia Long lên ngôi, ông thấy Huế là một chốn yên bình, phong cảnh thì trữ tình, mộng mơ. Do đó, vua Gia Long đã chọn vùng đất này là nơi đặt cố đô của triều đình nhà Nguyễn. Công trình này được xây dựng trong vòng 30 năm với nhiều công sức, mồ hôi, nước mắt đã tạo nên một Đại nội Huế mang vẻ đẹp đặc biệt ở giữa thiên nhiên. Đại nội Huế có hai khu vực chính là Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, mỗi khu vực thì có thêm nhiều công trình kiến trúc khác: Hoàng Thành: Cổng Ngọ Môn Ngọ Môn Ngọ Môn không chỉ đơn ...

Chùa Thiên Mụ là một trong những địa điểm check in không thể bỏ qua khi du lịch cố đô Huế với những điều tâm linh và sự tích kỳ bí. Cùng chúng mình đi khám phá Chùa Thiên Mụ nhé. Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, cách trung tâm Huế khoảng 5km về phía Tây, Chùa Thiên Mụ được coi là ngôi chùa thiêng liêng bậc nhất Việt Nam, cùng tìm hiểu xem Chùa Thiên Mụ có gì đặc biệt đến nhé. 1. Tìm hiểu Chùa Thiên Mụ Huế Giới thiệu Chùa Thiên Mụ Huế Chùa Thiên Mụ còn có cái tên gọi khác là chùa Linh Mụ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương cách Huế khoảng 5km về phía Tây. Chùa Thiên Mụ nằm giữa không gian non nước hữu tình, tạo nên một khung cảnh độc đáo, tâm linh và giá trị. Chùa Thiên Mụ có chiều cao khoảng 21m, gồm 7 tầng và mỗi tầng đều có tượng Phật, riêng tầng trên có thờ tượng Phật bằng vàng, tháp Phước Duyên là kiến trúc gắn liền với chùa Thiên Mụ. Giới thiệu chùa Thiên Mụ Năm 1862, vua Tự Đức để cầu mong có con nối dõi nên nhà vua sợ chữ “Thiên” phạm đến Trời nên đổi “Thiên Mụ” thành “Linh Mụ” (có nghĩa là bà mụ linh thiêng), mãi đến năm 1869 nhà vua mới cho dùng lại tên Thiên Mụ như cũ, cho đến bây giờ chùa có tận 2 cái tên. Tìm hiểu về Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ đã trải qua nhiều đợt trùng tu, trong đó nổi bật nhất là cuộc trùng tu dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725), vào năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu đã cho đúc chuông Đại Hồng Chung nặng đến 2 tấn, đến năm 1714, ông còn cho đại trùng tu lại với hàng chục công trình kiến trúc độc đáo như: Điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh,… Trải qua nhiều năm tháng chùa Thiên Mụ đã được trùng tu rất nhiều lần dưới các triều vua nhà Nguyễn. Trong trận bão lớn năm 1904 đã hủy hoại khiến chùa hư hỏng khá nhiều trong đó có đình Hương Nguyện bị sụp đổ, qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ đã có nhiều công trình kiến trúc như: tháp Phước Duyên, điện Địa Tạng, điện Quan m, tượng Hộ Pháp, tượng Thập Vương….ghi đậm dấu ấn lịch sử. Sự tích Chùa Thiên Mụ Huế Vào năm 1601, chúa Nguyễn Hoàng hay đi xem xét địa thế của mảnh đất để gây dựng cơ đồ, ngay lúc chúa ngồi trên ngựa đi dọc theo sông Hương phát hiện thấy có một đồi nhỏ có hình dáng giống con rồng đang quay đầu. Cũng trong thời điểm đó người dân thường thấy hình ảnh bà lão mặc áo đỏ quần lục, tóc ...

Lăng tẩm ở Huế là nơi an táng các vị vua, chúa cũng như hoàng tộc trong triều đại thời xưa. Huế ngày xưa được chọn là nơi lập kinh đô vào triều Tây Sơn và triều Nguyễn. Vậy nên, hàng trăm văn hiến đã khiến thành phố Huế bảo tồn nhưng nền văn hóa – du lịch sâu sắc. Tuy vào thời nhà Nguyễn có đến 13 vị vua nhưng chỉ có 7 khu lăng tẩm. Mỗi lăng tẩm đều được nhà vua đích thân lựa chọn vị trí và kiến trúc. Cho nên 7 khu lăng tẩm ở Huế được xây dựng nên với vẻ khác nhau, tạo nên nét riêng biệt rất đặc trưng. 1. Sự uy nghiêm, cổ kín của lăng Minh Mạng Lăng Minh Mạng – Thành phố Huế Toạ lạc trên núi Cẩm Khê, lăng Minh Mạng là nơi yên nghỉ của vị vua Minh Mạng – Đây là vị vua thứ hai của triều nhà Nguyễn. Lăng tẩm này nổi bật bởi sự kết hợp giữa khu lăng tẩm và một hồ sen ngát hương và bao bọc bởi những rặng thông xanh mát. Bước vào đây du khách sẽ cảm nhận được không khí trang nghiêm, cổ kín. Gợi lại nét đẹp của văn hóa thời xưa với thiên nhiên hoa lá trữ tình. Nhìn khu lăng tẩm mà thấy được con người của vua Minh Mạng bên ngoài nghiêm nghị bên trong ý nhị thơ ca. 2. Lăng Khải Định – Cấu trúc tinh xảo đến từng chi tiết Lăng Khải Định – Lăng tẩm ở thành phố Huế Bước vào lăng tẩm người ta luôn phải trầm trồ bởi từng nét điêu khắc sắc sảo. Công trình lăng tẩm Khải Định là nơi yên nghỉ của vị vua thứ 12 của triều Nguyễn. Tuy diện tích không quá lớn so với các vị vưa tiền nhiệm. Nhưng lăng lại hút hồn người nhìn bởi từ ngoài vào trong cho đến đỉnh, hoa văn tinh xảo đến khó ngờ. Nét khác biệt giữa lăng tẩm của vị vua này so với những lăng tẩm khác là sự kết hợp giữa nét văn hóa phương Đông và phương Tây. Cụ thể từ những chi tiết nhưng khay trà bằng gốm sứ, thủy tinh cùng những vật dụng hiện đại như vợt tennis, đèn dầu,… 3. Không khí tĩnh mịch của lăng Gia Long Lăng Gia Long – 7 khu lăng tẩm ở Huế Lăng Gia Long hay còn gọi là Thiên Thọ lăng nằm trên đỉnh núi Thiên Thọ hoang sơ bạt ngàn. Nơi yên nghĩ của vị vua đầu tiên của triều đại nhà Nguyễn mang tên Nguyễn Ánh. Bên cạnh là dòng sông Hương thơ mộng, điểm mà nhà vua quyết định chọn làm vị trí xây lăng tẩm. Cho đến nay khi khách du lịch tới ghé thăm lăng sẽ có cơ hội được chèo thuyền trên sông Hương thưởng ngoạn cảnh đẹp và cập bến tại đò Kim ...

Đại nội Huế là một địa điểm du lịch Huế nổi tiếng, là nơi quy tụ của nhiều công trình kiến ​​trúc đẹp thời phong kiến ​​nhà Nguyễn. Đến đây, ngoài việc chiêm ngưỡng những công trình kiến ​​trúc nghệ thuật độc đáo, du khách sẽ còn có cơ hội tham gia nhiều hoạt động du lịch thú vị. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho du khách mọi điều cần biết khi đến du lịch đại nội huế. Bài viết có gì? Đại nội Huế – Nơi lưu giữ lịch sử lâu đời Đôi nét về lịch sử Đại nội Huế Khám phá kiến trúc Đại nội Huế Cổng Ngọ Môn Điện Thái Hòa  Tử Cấm Thành Cung Diên Thọ  Thái Bình Lâu  Duyệt Thị Đường Kinh nghiệm tham quan Đại nội Huế 2022 chi tiết Giá vé và giờ mở cửa Nên đến đại nội Huế vào thời gian nào? Làm gì ở khu Đại nội Huế? Những lưu ý khi tham quan Đại nội Huế Chú ý trang phục khi đi vào Đại nội Huế Tham khảo kỹ càng bản đồ   Chú ý giữ gìn vệ sinh   Đại nội Huế – Nơi lưu giữ lịch sử lâu đời Nói đến Huế, nổi tiếng và hấp dẫn nhất có lẽ phải kể đến khu đại nội Huế. Nơi đây không chỉ là điểm hẹn của những nét đẹp văn hóa, kiến ​​trúc mà còn là nơi lưu giữ những bí mật của hoàng cung triều Nguyễn. Đại nội cố đô Huế cũng là một trong những di tích nằm trong quần thể di tích Cố đô Huế. Vào năm 1993, cố đô Huế  được công nhận là Di sản văn hoá thế giới. Xét về lịch sử cận đại của Việt Nam, Đại nội cố đô Huế được cho là công trình lớn nhất, với hàng vạn người tham gia xây dựng và hàng triệu mét khối đất, đá với rất nhiều công việc đào hào, lấp sông, di dời mồ mả, di dân, xây lâu đài. Nó kéo dài 30 năm và 2 vị vua, vua Gia Long và vua Minh Mạng. Kinh thành Huế bao gồm hai lớp thành, lớp thứ nhất là hoàng thành, lớp thứ hai là Kinh thành, là nơi sinh sống của vua và hoàng tộc, nơi làm việc của triều đình, ngoài ra còn làm nơi thờ cúng tổ tiên và các vị vua triều Nguyễn. Hiện nay tuy đã trải qua chiến tranh, bom đạn tàn phá, các kiến trúc xưa đã không còn nguyên vẹn. Nhưng với những gì còn sót lại, đại nội cung đình Huế vẫn chứng minh cho thời kỳ lịch sử phát triển của nhà Nguyễn. Đôi nét về lịch sử Đại nội Huế Nói đến lịch sử hình thành đại nội cung đình Huế, trải qua rất nhiều biến động địa vị của các hoàng đế trong các triều đại. Từ năm 1687 đến năm 1774, vào thời chúa Nguyễn, Huế được chọn ...

Cầu Tràng Tiền Huế hiện nay được xem là biểu tượng của cố đô, mang đậm đà với dấu ấn lịch sử qua bao thăng trầm của đất nước. Đây còn chính là điểm du lịch hấp dẫn thu hút mọi du khách mỗi khi đến Huế bởi vẻ đẹp duyên dáng, thơ mộng nằm bắc qua dòng sông Hương đang trôi lững lờ. Bài viết có gì? Giới thiệu về Cầu Tràng Tiền Lịch sử cầu Tràng Tiền Cầu Tràng Tiền ở đâu? Kiến trúc cầu Tràng Tiền  Khám phá vẻ đẹp cầu Tràng Tiền  Đi bộ trên cầu Tràng Tiền Ngắm cảnh cầu Tràng Tiền về đêm Đi dạo dưới chân cầu Lưu ý khi thăm cầu Tràng Tiền Giới thiệu về Cầu Tràng Tiền Cầu Tràng Tiền hay còn được gọi với cái tên khác là cầu Trường Tiền. Đến nay cầu đã tồn tại đến hơn 100 năm, trải qua rất nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm cùng mảnh đất Huế. Đây là cây cầu đầu tiên đã được xây dựng tại Đông Dương vào giai đoạn những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Lịch sử cầu Tràng Tiền Theo tư liệu ghi lại, cầu Tràng Tiền tại Huế có lịch sử hình thành với nhiều lần đổi tên như dưới đây: Tháng 8/1896: Vua Thành Thái ban lệnh để xây dựng cầu bắc qua sông Hương. Năm 1897: Cầu bắt đầu khởi công xây dựng.  Năm 1899: Cầu được xây dựng hoàn thành và hoàn toàn được đưa vào sử dụng, lấy tên gọi là cầu Thành Thái. Từ 1919 – tháng 3/1945: Cầu đổi tên thành Clémenceau – tên của một vị thủ tướng Pháp vào thời lúc bấy giờ. Năm 1945: Chính quyền Trần Trọng Kim đã đổi tên cầu thành Nguyễn Hoàng – vị chúa có công khai phá tại vùng Thuận Hóa. Sau năm 1975: Cầu có tên chính thức chính là cầu Trường Tiền. Đây là cái tên dân gian quen được gọi do thời trước, phía tả ngạn của cầu có xưởng đúc tiền của triều đình Nguyễn.  Từ năm 1995 đến nay: Sau một lần trùng tu cũng như sửa chữa, đơn vị thi công đã tự ý đổi tên cầu Trường Tiền thành Tràng Tiền và gắn bảng tên cầu Tràng Tiền nằm ở phía đầu cầu. Sau này, chính quyền sở tại đã đặt lại với tên gọi cầu là Trường Tiền. Tuy nhiên, từ đó cho đến nay, hai cái tên cầu Trường Tiền và Tràng Tiền vẫn luôn song hành với nhau. Cầu Tràng Tiền cũng như lịch sử cầu Trường Tiền đã trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút rất đông đảo du khách ghé thăm nằm trong hành trình du lịch Huế. Cầu Tràng Tiền ở đâu? Cầu Tràng Tiền Huế nằm ngay ở trung tâm thành phố và còn được gọi đó là cầu Trường Tiền, cầu Thành Thái. Cầu nối liền giữa hai bờ ...

Huế – Nơi lưu giữ trọn vẹn nhất từng cái hồn, cái sắc của nền văn hóa dân tộc. Trong đó, chùa Thiên Mụ Huế thường được ví như “linh hồn” của mảnh đất này. Chùa Thiên Mụ chính là một điểm check in không thể bỏ qua mỗi khi ghé thăm mảnh đất Cố Đô này. Nào hãy cùng chúng tôi khám phá những điều hấp dẫn và thú vị trong ngôi chùa thiêng liêng 400 năm tuổi này ngay nhé! Bài viết có gì? Giới thiệu chùa Thiên Mụ  Lịch sử chùa Thiên Mụ  Lời nguyền chùa Thiên Mụ  Khám phá kiến trúc cổ của chùa Thiên Mụ Điện Đại Hùng  Tháp Phước Duyên Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu Điện Địa Tạng Cổng Tam Quan Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Cách đi Thời điểm thích hợp đi chùa  Lưu ý khi đi chùa Thiên Mụ Giới thiệu chùa Thiên Mụ  Lịch sử chùa Thiên Mụ  Để giới thiệu về ngôi chùa, Chùa Thiên Mụ được rất nhiều người biết đến với tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Nếu ai đó nói yêu mảnh đất Huế mà chưa biết chùa Thiên Mụ ở đâu thì chắc chắn đó chưa phải là một tình yêu “đậm sâu”. Ngôi chùa này tọa lạc ở trên ngọn đồi Hạ Khuê – Thuộc địa phận của làng An Ninh Thương, phường Kim Long, cách trung tâm thành phố Huế 5km về phía Tây. Phía chính diện của chùa chính là dòng sông Hương thơ mộng. Với phong cảnh hữu tình nơi đây, Thiên Mụ còn là điểm dừng chân không thể bỏ qua đối với thực khách mỗi khi ghé thăm đến mảnh đất Huế. Theo sử sách ghi chép lại thì chúa Nguyễn Hoàng – Vị chúa đầu tiên của Đàng Trong chính là người có công xây dựng nên ngôi chùa này. Năm 1601, để chuẩn bị dành cho quá trình mở rộng bờ cõi, xây dựng giang sơn có cơ đồ, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng với binh lính rong ruổi vó ngựa dọc hai bên của bờ sâu Hương. Ông bất chợt bắt gặp chuông chùa Thiên Mụ cùng hình ảnh một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên mặt dòng sông xanh biếc, thế tựa con rồng đang quay đầu nhìn lại Đại Hồng Chung chùa Thiên Mụ. Cùng lúc đó, người dân nằm trong vùng truyền tai nhau câu chuyện về một bà lão mặc áo đỏ, cùng với khuôn mặt phúc hậu. Mỗi đêm bà đi lên đồi Hạ Khuê và nói cùng với mọi người rằng: Tại đây sẽ có một vị chân chúa đã lập chùa để trấn giữ long mạch. Thấy ý tưởng của mình có sự tương thông đối với câu chuyện kể lại lịch sử chùa Thiên Mụ, Nguyễn Hoàng ngay lập tức cho quân lính xây dựng nên ngôi chùa trên đồi. Lúc này chùa được lấy tên gọi đó ...

Được biết đến là hệ đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á – hệ đầm phá Huế trở thành điểm tham quan hấp dẫn một lượng lớn du khách. Vùng đất hoang sơ, bình yên và rộng lớn khiến cho những kẻ lữ hành phải chìm đắm bởi sắc nước hương trời tuyệt mỹ. Hệ đầm phá Huế: Tam Giang – Cầu Hai Sẽ rất khó để lột tả hết vẻ đẹp của hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai bằng lời. Bởi cảnh sắc thiên nhiên và đời sống con người nơi đây như vượt quá những quy chuẩn về “vẻ đẹp”. Trở thành địa điểm không ít nghệ sĩ nhiếp ảnh và khơi nguồn cho những tác phẩm nghệ thuật tuyệt diệu. Săn ảnh bình minh và hoàng hôn là điều không thể bỏ qua_Ảnh sưu tầm Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai cũng là hệ đầm phá duy nhất ven biển miền Trung Việt Nam, thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế. Khu đầm phá này trải dài khoảng 68km thuộc địa phận của năm huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc. Gồm 4 khu đầm: Đầm phá Tam Giang; Đầm Sam; Đầm Hà Trung – Thủy Tú; Đầm Cầu Hai. Hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai trên bản đồ_Ảnh sưu tầm Khám phá Tam Giang – Cầu Hai bắt từ đâu? Bạn có thể bắt đầu từ đầm Cầu Hai, theo hướng Nam – Bắc đến phá Tam Giang theo các địa điểm thú vị dưới đây. Hoặc bạn cũng có thể di chuyển theo hướng ngược lại. Nếu di chuyển theo hướng Huế – Đà Nẵng dọc QL1A, đến địa phận huyện Phú Lộc, nhìn phía bên trái, bạn sẽ thấy đầm Cầu Hai hiện ra trước mắt. Đi thêm khoảng 8km nữa bạn sẽ gặp QL49B, bạn rẽ trái vào cửa Tư Hiền là được. Hành trình khám phá đầm phá Huế bắt đầu thôi nào! Vẻ đẹp Tam Giang – Cầu Hai làm sao xuyến con tim bạn_Ảnh sưu tầm 3 ngày 2 đêm với những trải nghiệm thú vị tại đầm phá Huế       Cửa Tư Hiền Cửa Tư Hiền là cửa duy nhất từ đầm Cầu Hai đổ ra biển, còn được gọi là cửa Tư Dung. Điểm check in nổi bậc nơi đây chính là Cầu Tư Hiền với chiều dài gần 1000m. Đây được xem là nơi chụp đầm Cầu Hai đẹp nhất, toàn bộ khung cảnh đầm rộng lớn thu vào tầm mắt. Phía đông hướng cửa Biển, xung quanh ngăn cách bởi núi, xa xa phía tây là đồng bằng – quần cư của những làng chài bình dị. Khung cảnh mênh mông trước cửa biển Tư Hiền – đầm Cầu Hai_Ảnh sưu tầm Ảnh chụp đầm Cầu Hai tuyệt đẹp vào lúc 8h sáng trên cầu Tư Hiền_Ảnh sưu tầm Địa chỉ: Cầu Tư Hiền, QL49B, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Lộc Bình, Phú ...

Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, từng có 5 triều đại lập nên đàn tế Nam Giao để thực hiện các nghi thức tế trời, đất, tổ tiên. Tuy nhiên, cho đến hiện nay thì Đàn Nam Giao ở Kinh thành Huế là công trình duy nhất còn sót lại gần như nguyên vẹn. Đàn tế này được sử dụng trong các buổi Đại lễ tế giao của triều Nguyễn. Vào năm 1993, Đàn Nam Giao được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa thế giới. Nội dung chính 1. Đàn Nam Giao ở đâu? 2. Hướng dẫn di chuyển tới Đàn Nam Giao 3. Kiến trúc của Đàn Nam Giao  Tổng quan về kiến trúc của Đàn Nam Giao Giao Đàn Các công trình khác ở đàn Nam Giao 4. Những mốc lịch sử của Đàn Nam Giao Trước năm 1945 Sau năm 1945 5. Các điểm tham quan gần Đàn Nam Giao 1. Đàn Nam Giao ở đâu? Địa chỉ: Phường Trường An, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên – Huế Giá vé tham quan: 25.000 đồng/khách Đàn Nam Giao (Kinh thành Huế) được xây dựng ở làng Dương Xuân, phía Nam kinh thành. Ngày nay, nơi đây thuộc địa phận Phường Trường An, Thành phố Huế.  Ảnh: Sưu tầm Đàn được khởi công xây dựng vào ngày 25/03/1806, dưới thời vua Gia Long. Trong suốt chiều dài lịch sử nhà Nguyễn, đã có tới 10 trong số 13 đời vua tổ chức các buổi lễ tế giao, tế trời đất tại đây. Tổng cộng đã có 98 buổi đại lễ diễn ra do đích thân nhà vua tế hoặc sai người tế thay. Ban đầu các buổi tế lễ được tổ chức mỗi năm một lần vào mùa xuân và kéo dài trong 3 ngày. Từ đời vua Thành Thái đến năm 1945 thì giãn ra 3 năm một lần. Dưới thời vua Bảo Đại thì thời gian tế lễ rút gọn lại chỉ còn diễn ra trong 1 ngày. 2. Hướng dẫn di chuyển tới Đàn Nam Giao Nằm cách trung tâm thành phố chỉ khoảng 4km, bạn có thể di chuyển dễ dàng tới Đàn Nam Giao bằng nhiều phương tiện khác nhau. Nếu tự di chuyển bằng xe máy hoặc ô tô thì bạn chỉ cần đi hết đường Điện Biên Phủ là đến. Còn nếu đi bằng xe bus, bạn có thể bắt xe tuyến số 5. Tuyến này còn có nhiều trạm dừng tại các điểm tham quan nổi tiếng như Trường Quốc học Huế, Chùa Bảo Quốc, Đàn Nam Giao hay Lăng Khải Định. 3. Kiến trúc của Đàn Nam Giao  Tổng quan về kiến trúc của Đàn Nam Giao Đàn Nam Giao được xây dựng trên tổng diện tích khoảng 10ha. Tổ hợp kiến trúc này bao gồm công trình chính là Giao đàn và các công trình phụ (như Trai cung, Thần trù, Thần khố,…).  Ảnh: Sưu tầm Bốn mặt Đông, Tây, Nam, Bắc của đàn được trổ ...

Nếu chỉ có 24h ở Huế bạn sẽ đi những đâu? Ăn những món gì? Cùng bỏ túi trọn bộ kinh nghiệm du lịch Huế 1 ngày khám phá “tất tần tật” những địa điểm du lịch, tham quan cho đến những món ngon nhất định phải thử dưới đây nhé! Chắc chắn bạn sẽ có một chuyến đi đáng nhớ đó! Nội dung chính 1. Kinh nghiệm du lịch Huế 1 ngày bạn nên biết Lựa chọn phương tiện phù hợp Thời điểm du lịch Huế trong ngày thích hợp 2. Đi du lịch ở Huế 1 ngày nên chuẩn bị gì? 3. Lịch trình du lịch Huế 1 ngày tự túc cực chi tiết Buổi sáng ở Huế Buổi chiều ở Huế 16h30 – 17h30: chợ Đông Ba 1. Kinh nghiệm du lịch Huế 1 ngày bạn nên biết Lựa chọn phương tiện phù hợp Vì thời gian chỉ có 1 ngày nên bạn hãy cố gắng lựa chọn cho mình 1 phương tiện đi lại sao cho có thể chủ động về thời gian, dễ dàng di chuyển. Thông thường nhiều du khách sẽ chọn đi bằng xe taxi/Grab hoặc thuê xe máy. Đi bằng xe taxi / Grab: Ưu điểm: Đi lại nhanh chóng Tiết kiệm thời gian di chuyển Nếu đi đông người sẽ tiết kiệm chi phí đi lại Nhược điểm: Nếu đi ít người sẽ tốn khá nhiều tiền Không chủ động được lịch trình Ảnh: sưu tầm Thuê xe máy:  Ưu điểm: Dễ dàng di chuyển đến các địa điểm mình yêu thích Chủ động, tự do khám phá Tiết kiệm chi phí (tiền thuê xe máy chỉ khoảng 100k/xe/ngày) Nhược điểm: Cần thông thạo đường đi, cẩn thận tay lái Nếu đi vào mùa hè sẽ hơi nắng nóng TIPS DU LỊCH: Theo như kinh nghiệm du lịch Huế 1 ngày của nhiều người thì bạn vẫn nên thuê xe máy để bắt đầu chuyến hành trình khám phá cố đô. Bởi thuê xe máy sẽ giúp bạn chủ động khám phá nhiều địa điểm mà xe ô tô không đi lại được. Hơn nữa, trải nghiệm tự mình lái xe khám phá những con đường ở Huế chắc chắn sẽ để lại nhiều kỉ niệm hơn đó. Thời điểm du lịch Huế trong ngày thích hợp Bên cạnh việc quyết định lựa chọn một phương tiện di chuyển phù hợp thì việc xác định thời điểm lý tưởng để bắt đầu chuyến đi cũng khá quan trọng. Khí hậu ở huế được chia thành 2 mùa rõ rệt và có những biến đổi thời tiết ngay trong 1 ngày. Nếu bạn không bận tâm đến cái nóng bức thì thời điểm đẹp nhất để đến Huế chính là từ tháng 1 đến tháng 8 hàng năm. Đây là mùa khô nên thường có nắng kéo dài. 3 tháng đầu năm thời tiết mát mẻ, dễ chịu. Còn vào những tháng hè nhiệt độ sẽ cao hơn đôi chút nhưng lại rất ...

Mặc dù không quá nổi tiếng và được nhiều người biết đến rầm rộ như những địa điểm khác thế nhưng hồ Truồi Huế vẫn là một điểm đến lý tưởng dành cho ai muốn tìm một chốn bình yên để thư giãn. Nếu bạn không biết hồ Truồi ở đâu thì hãy bỏ túi những kinh nghiệm chi tiết dưới đây nhé! Nội dung chính 1. Đôi nét về hồ Truồi 2. Hướng dẫn đi đến hồ Truồi ở Huế 4. Kinh nghiệm đi thuyền ở hồ Truồi 5. Hồ Truồi có gì hấp dẫn? Đi thuyền thưởng ngoạn “giải nhiệt”  Ghé Thiền Viện hành hương 1. Đôi nét về hồ Truồi Hồ Truồi chưa được phát triển mạnh về du lịch nên nơi đây còn khá vắng vẻ và chưa có nhiều người tìm đến. Hồ Truồi nằm ở dưới ngọn núi Bạch Mã hùng vĩ, thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách trung tâm thành phố khoảng chừng 40km.  Ảnh: @sưu tầm Tới đây, bạn sẽ không khỏi ngỡ ngàng với khung cảnh núi cao chìm trong mây trắng, soi chiếu trên mặt hồ. Đến với Hồ Truồi bạn có thể kết hợp đi đò du ngoạn cảnh sông và ghé đến Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã để hành hương nhé. 2. Hướng dẫn đi đến hồ Truồi ở Huế Ảnh: sưu tầm 3. Bảng giá vé thăm quan hồ truồi Giá vé thăm quan địa điểm Loại vé Giá vé Vé khứ hồi đi Thiền Viện 20.000 VNĐ/người Vé khứ hồi thuê bao thuyền đi dưới 12 người 240.000 VNĐ/thuyền Vé khứ hồi tham quan hồ Truồi 500.000 VNĐ/chuyến Ảnh: @dieuthuy2442 Vé gửi xe Loại phương tiện Giá vé Xe máy 4.000 VNĐ/xe Xe ô tô 4-7 chỗ 5.000 VNĐ/xe Xe ô tô 12-16 chỗ 7.000 VNĐ/xe Xe ô tô trên 16 chỗ 10.000 VNĐ/xe Ảnh: @thbienxanh 4. Kinh nghiệm đi thuyền ở hồ Truồi Để khám phá trọn vẹn cảnh đẹp ở hồ Truồi bạn sẽ phải lựa chọn phương tiện chính là thuyền máy. Nếu có thời gian bạn có thể lựa chọn các tour du ngoạn hồ Truồi. Người dân tại đây thường kết hợp nhiều địa điểm với nhau như du ngoạn trên hồ rồi viếng thăm Thiền Viện Trúc Lâm. Tour này thường bắt đầu từ 8h sáng đến 5h chiều và chỉ mất khoảng 240.000đ/chuyến. Mỗi thuyền sẽ chở khoảng 10-12 khách. 5. Hồ Truồi có gì hấp dẫn? Đi thuyền thưởng ngoạn “giải nhiệt”  Hồ Truồi từ lâu là điểm “giải nhiệt” của người dân nơi đây cũng như du khách trong và ngoài nước. Giữa muôn trùng núi non hùng vĩ, từ xa xa là dãy núi Bạch Mã như đang dang tay ôm trọn cái ôm ấm áp cho cả lòng hồ rộng lớn. Nước Hồ Truồi trong xanh đến lạ thường. Hồ trong đến nỗi mà đứng trên bờ còn nhìn rõ mồn một từng viên sỏi dưới đáy hồ.  Ảnh: sưu tầm ...

Một công viên nước bị bỏ hoang bất ngờ trở thành một điểm tham quan thu hút các bạn trẻ khi đến Huế. Không gian vắng lặng, các công trình cũ kĩ, rêu phong vô tình lại tạo nên vẻ đẹp ma mị, huyền bí.

Xứ Huế tự bao đời vẫn luôn khiến người ta lưu luyến bởi vẻ đẹp dịu dàng, nét cổ kính, rêu phong của một thời đại vàng son. Du lịch Huế tháng 3, bạn chớ quên khám phá những đền đài lăng tẩm tráng lệ mà uy nghi hay những điểm du lịch hấp dẫn với cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt vời Tháng 3 , xứ cố đô vẫn đang trong những ngày xuân mát mẻ, thời tiết thuận lợi nên chắc chắn du lịch Huế thời điểm này sẽ là một lựa chọn rất lý tưởng. Vậy nhưng du lịch Huế tháng 3 nên đi đâu để ngắm trọn vẹn vẻ đẹp tuyệt sắc của nơi đây. Huế có vô vàn địa điểm đẹp, từ biển mặn, đồng xanh, dòng sông thơ mộng uốn lượng đến những lăng thành cổ kính, những ngôi chùa vang tiếng chuông ngân. Dù cho đến bất cứ đâu ở Huế bạn sẽ đều cảm nhận được dáng hình của một vùng cố đô vừa xinh đẹp đến ngất ngây lại vừa trầm mặc quyến rũ.   Huế những ngày tháng 3 đẹp và vô cùng thơ mộng. Ảnh:@02.thag2_ Du lịch Huế tháng 3 nên đi đâu? Đây là những địa điểm HOT chớ nên bỏ qua Các công trình kiến trúc cổ  Nhắc đến Huế hình ảnh đầu tiên người ta thường nhớ tới chính là những đền đài lăng tẩm cổ kính nhưng cũng không kém phần tráng lệ. Và những công trình kiến trúc tuyệt vời này sẽ là gợi ý đầu tiên dành cho bạn nếu chưa biết du lịch Huế tháng 3 nên đi đâu. Công trình kiến trúc cổ đầu tiên ở Huế bạn nên đến chính là Đại Nội. Nằm bên cạnh dòng sông Hương thơ mộng, Đại Nội là một quần thể di tích mang dấu ấn đặc sắc của văn hoá triều Nguyễn, công trình này gồm rất nhiều hạng mục như Hoàng Thành, Tử Cấm Thành… Vẻ nguy nga, tráng lệ với những đền đài bề thế hoạ tiết trang trí độc đáo chắc chắn sẽ mê hoặc du khách và đặc biệt đây cũng là địa điểm sống ảo rất lý tưởng.   Đại Nội là công trình kiến trúc rất nổi bật ở Huế. Ảnh:@hanoitakeaway_   Lăng Khải Định cũng là công trình kiến trúc rất tiêu biểu ở Huế thời phong kiến , công trình này toạ lạc ở núi Châu Thủy, huyện Hương Thủy. Lăng Khải Định mang dấu ấn kiến trúc của nhiều nền văn hoá khác như như Phật giáo, Ấn Độ giáo, Roman Gothic… Không gian tĩnh lặng, những đường nét chạm trổ hay những tấm phù điêu tinh xảo mang đến một khung cảnh tuyệt vời, khiến ta như có cảm giác đang lạc bước về những triều đại cách đây hàng trăm năm.   Lăng Khải Định được nhiều tín đồ xê dịch yêu thích bởi kiến trúc tuyệt đẹp.Ảnh:@p.lananhh_ Chùa Thiên Mụ cũng là  ...

Huế là một thành phố vô cùng mộng mơ và nên thơ. Với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng, Huế luôn thu hút một lượng lớn du khách tham quan. Dưới đây là một số gợi ý giúp cho các bạn đi tour Huế một cách hiệu quả. Đại Nội Huế Đại Nội Huế nằm bên bờ sông Hương trữ tình. Nơi đây là một trong số ít quần thể di tích văn hoá được công nhận là di tích văn hoá thế giới. Khi bạn đến tham quan quần thể di tích Đại Nội Huế, nhất định bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên trước những cung điện nguy nga và lộng lẫy. Hơn thế, các miếu thờ và đền đài đồ sộ mang đậm những nét kiến trúc từ thời nhà Nguyễn. Bạn nên tham quan Đại Nội Huế khi tham gia tour du lịch Huế. Điểm du lịch Đại Nội Huế Các lăng tẩm Huế Chắc các bạn đã biết, Huế là nơi được rất nhiều nhà vua thời Nguyễn chọn làm đất đóng đô. Chính vì vậy, nơi đây vẫn còn lưu lại các di tích lăng tẩm của những đời vua thời ấy. Mỗi lăng tẩm đều được thiết kế vô cùng độc đáo và đặc sắc khiến cho các du khách phải choáng ngợp. Nhất định khi tham quan bạn sẽ không cảm thấy thất vọng. Mỗi lăng tẩm đều được thiết kế vô cùng độc đáo và đặc sắc Điện Hòn Chén Điện Hòn Chén bao gồm khoảng 10 công trình kiến trúc mang tính lịch sử và tôn giáo. Tất cả những công trình kiến trúc tại đây đều mang nét đẹp cổ kính, độc đáo. Mong rằng nơi này sẽ là một trong những điểm có trong tour Huế của các bạn. Điện Hòn Chén bao gồm khoảng 10 công trình kiến trúc mang tính lịch sử Sông Hương Sông Hương chính là một biểu tượng đẹp, là niềm tự hào của thành phố Huế. Sông uốn lượn quanh thành phố góp phần làm cho Huế trở nên thơ mộng, trữ tình hơn. Bạn không thể bỏ qua con sông nay khi đi du lịch Huế. Sông Hương chính là một biểu tượng của thành phố Huế Biển Lăng Cô Khi du lịch Huế, bạn không chỉ tham quan các di tích lịch sử với nét đẹp cổ kính mà còn được chiêm ngưỡng những bãi biển vô cùng đẹp đẽ, mát mắt. Biển được bao bọc bởi cánh rừng xanh thẫm và bờ cát trắng trải dài dường như vô tận. Những màu sắc tự nhiên ấy cùng nhau hòa hợp và đã tạo nên địa điểm tham quan vô cùng đặc sắc. Biển Lăng Cô tĩnh lặng, yên bình Đầm Lập An Khi đi tham quan Biển Lăng Cô, bạn có thế kết hợp cùng ghé thăm Đầm Lập An trong tour du lịch Huế của mình. Nơi đây được cho là một vùng đất non nước hữu tình ...

Không chỉ khám phá cá di sản văn hóa mà bạn sẽ được hòa mình vào không gian nghỉ dưỡng đẳng cấp, hiện đại nhưng vẫn tận hưởng trọn vẹn các món quà quý giá từ thiên nhiên. Hiện tại, Chudu24 đang có giá tốt các khách sạn, resort khu vực Hội An – Đà Nẵng – Huế – Quảng Bình. Bạn hãy gọi đến Hotline 1900 5454 40 để biết thêm chi tiết nhé! Angsana Lăng Cô Resort – Miễn phí đưa đón sân bay Đà Nẵng Địa chỉ: Thôn Cù Dù, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, Huế Giá: 3.511.000 vnd/phòng/đêm Angsana Lăng Cô Resort là khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng Cô, một thành viên của tập đoàn Banyan Tree Hotels & Resorts. May mắn sở hữu khung cảnh tuyệt đẹp của miền Trung Việt Nam,Angsana Lăng Cô Resort là một nơi ẩn náu hiện đại nằm trong một vịnh lưỡi liềm độc đáo được bao bọc bởi bãi biển dài, rừng nhiệt đới cùng những dãy núi hùng vĩ. Đặc biệt, Angsana Lăng Cô nằm trên con đường dẫn đến 3 di sản văn hóa Thế Giới được UNESCO công nhận bao gồm Đại Nội Kinh Thành Huế, Phố Cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn và chỉ cách sân bay Đà Nẵng 60 phút đi xe. Ana Mandara Huế Beach Resort & Spa Địa chỉ: Thị trấn Thuận An, Huế Giá: 1.850.000 vnd/phòng/đêm Ana Mandara Huế Beach Resort and Spa tọa lạc trên bãi biển Thuận An xinh đẹp và phá Tam Giang. Theo ngôn ngữ của người Chăm, Ana nghĩa là vẻ đẹp mộc mạc, Mandara là một ngôi nhà cho những vị khách. Đến với Ana Mandara Huế, du khách sẽ ấn tượng bởi một tiền sảnh thoáng mát với hướng nhìn ra hồ nước và biển. Khu nghỉ mát có hai nhà hàng ẩm thực, quầy rượu và quầy bar cạnh bể bơi. Và có cả bể bơi lớn nhất Huế, 4 phòng trị liệu Spa, 2 phòng tắm bùn, bể bơi nước nóng, phòng làm đẹp và phòng thể hình… Sun Spa Resort Địa chỉ: Mỹ Cảnh, Đồng Hới, Quảng Bình Giá: 1.830.000 vnd/phòng/đêm Sun Spa Resort gồm 300 phòng, với thiết kế sang trọng và hiện đại, cung cấp đầy đủ các tiện nghi sinh hoạt đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng. Khách sạn cung cấp các dịch vụ tiện ích khác như bồn tắm nước nóng, hồ bơi trong nhà và ngoài trời, sân chơi thể thao, dịch vụ spa, massage, tắm hơi, bãi biển riêng, thể thao dưới nước… Hội An Beach Resort Địa chỉ: 1 Cửa Đại, Hội An, Quảng Nam, Hội An Giá: 1.758.000 vnd/phòng/đêm Hoi An Beach Resort có 121 phòng ngủ được trang bị các tiện nghi hiện đại đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng. Những phương tiện giải trí bao gồm bãi biển riêng, hồ bơi ngoài trời, lặn biển, thể thao ...

Có một nơi du khách du lịch Huế không nên bỏ qua trong lịch trình đi Huế của mình đó là Tử Cấm Thành thuộc Đại Nội Huế. Cùng tìm hiểu điều đặc biệt ở nơi kì bí có nét kiến trúc độc đáo này nhé. Đại Nội Huế là nơi sẽ đem lại cho du khách đi Huế cảm nhận hoàng tộc từ phần nhìn đến phần khám phá bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, ngày nay thuộc địa phận phường Thuận Thành, thành phố Huế. Sau khi hòa bình lặp lại, Đại Nội Huế được mở cửa cho người dân vào tham quan trải nghiệm và trở thành một điểm sáng bậc nhất, hấp dẫn hàng triệu khách du lịch trong ngoài nước. Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, thuộc Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện đang chịu trách nhiệm quản lý di tích này. Cứ hai năm một lần hàng trăm nghìn người lại đến đây tham dự một lễ hội văn hóa lớn với sự hợp tác tích cực của Cộng hòa Pháp. Nguồn: @leo.nguyennn Với kiến trúc nghệ thuật cung đình và vườn hào độc đáo nơi đây đã được khởi công xây dựng vào khoảng hơn hai thế kỷ trước. Hoàng gia nhà Nguyễn bắt đầu bởi vua Gia Long qua 13 đời vua đã sinh hoạt tại Ðại Nội liên tục cho đến khi triều đại kết thúc sau tuyên bố thoái vị của vua Bảo Đại trong cuộc Cách Mạng Tháng Tám năm 1945. Nguồn: sưu tầm Nguồn: @kyoyork1 Nguồn: @vytruonggg Nguồn: sưu tầm Nguồn: sưu tầm Tử Cấm thành Huế là vòng thành thứ 3 trong Kinh thành Huế. Đây là nơi cung cấm chỉ dành riêng cho vua và hoàng gia, được bảo vệ rất nghiêm ngặt, ngay cả quan lại nếu không phận sự hoặc được vua gọi cũng ít khi lai vãng. Nguồn: sưu tầm Hệ thống kiến trúc trên sơ đồ Tử Cấm thành Huế được bố cục chặt chẽ với hơn 50 công trình phân chia theo chức năng khác nhau. Điện Cần Chánh là nơi vua làm việc và thiết triều, gian giữa đặt ngai vua, tả hữu treo bản đồ thành trì các tỉnh. Hai bên có nhà Tả Vu, Hữu Vu là nơi các quan đứng đợi và chỉnh đốn quan phục trước khi thiết triều. Đặc biệt, Điện Càn Thành trong Tử Cấm thành ở Huế chính là nơi vua ở, phía trước có sân rộng, ao sen… Cung Khôn Thái là nơi sinh hoạt của Hoàng Quý Phi và các phi tần mỹ nữ thuộc Nội Cung. Nguồn: sưu tầm Nguồn: sưu tầm Ngoài ra, còn có một số hạng mục dành cho tín ngưỡng tâm linh. Có thể nói, nơi đây như một tiểu vũ trụ của hoàng gia. Và những bí mật Tử Cấm thành Huế thì luôn có sức hút đặc biệt với giới nghiên cứu cũng như khách du lịch ...

Đi Huế và thử khám phá không gian Hoàng cung Huế triều Nguyễn của hơn 200 năm trước sẽ được tái hiện sống động trong mắt du khách qua công nghệ VR. Sáng 27/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế vừa khai trương Trung tâm diễn giải thực tế ảo – VR “Đi tìm hoàng cung đã mất” ở phía đông của Điện Thái Hòa trong Hoàng cung Huế. Du khách trải nghiệm chương trình “Đi tìm hoàng cung đã mất”. Ảnh: Thùy Trang. Chương trình trải nghiệm được sự tư vấn và giám sát nội dung của của Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, Công ty TNHH IV COM cùng công ty UnderDog Studio (Hàn Quốc) thực hiện sau hơn một năm triển khai. Theo đó, Hoàng cung triều Nguyễn của hơn 200 năm trước được tái hiện đầy đủ các công trình kiến trúc độc đáo. Kinh phí đầu tư hơn 2,1 triệu USD (hơn 48 tỷ đồng). Dịch vụ này dự kiến được các đối tác khai thác trong vòng 20 năm. Trong quá trình này, các nội dung VR sẽ tiếp tục được cập nhật, nâng cấp và bổ sung để phù hợp với công nghệ giải trí hiện đại của thế giới. Sau khi thời gian hợp tác kết thúc, hệ thống thiết bị và công nghệ sẽ được chuyển giao để phía Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế khai thác. Giá vé trải nghiệm VR “Đi tìm hoàng cung đã mất” là 120.000 đồng Bà Lê Thị Thanh Bình, Trưởng phòng Hợp tác – đối ngoại, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, sau chiến tranh nhiều công trình kiến trúc của vương triều Nguyễn không còn nguyên vẹn, nhiều công trình bị phá hủy hoàn toàn. Chương trình được tư vấn dựa trên các tư liệu, lịch sử và hình ảnh mà triều Nguyễn để lại. Công nghệ thực tế ảo VR sẽ giúp người xem tìm lại hoàng cung của triều Nguyễn xưa, đây là bước đột phá mới vào du lịch di sản Huế. Hiện nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã thông báo đến các đơn vị lữ hành đưa chương trình “Đi tìm Hoàng cung đã mất” vào tour phục vụ du khách khi đi Huế tham quan di sản Huế.

Là khách sạn Huế ra đời từ những năm đầu thế kỉ 20, Khách sạn Sài Gòn Morin đến nay vẫn giữ được nét sang trọng, đẳng cấp. Liên hệ Chudu24 để đặt phòng và trải nghiệm cảm giác hoài cổ nhé. Khách sạn tọa lạc tại một vị trí tuyệt vời nhất của Cố Đô Huế, với bốn mặt tiền thuộc các giao lộ Lê Lợi – Hùng Vương, Hoàng Hoa Thám – Trương Định, bên cạnh Cầu Trường Tiền và dòng Hương Giang thơ mộng. Được xây dựng từ năm 1901, khách sạn Sài Gòn Morin được biết đến là khách sạn đầu tiên của Miền Trung. Với tổng cộng 180 phòng nghỉ, khách sạn Huế này cho bạn không gian nghỉ dưỡng rộng rãi, thoải mái. Các phòng đều mang nét kiến trúc Pháp sang trọng, quý phái. Sàn nhà bằng gỗ cùng nội thất tiện nghi, hiện đại, phòng tắm lát đá cẩm thạch đem đến cảm giác ấm cúng nhưng không kém phần tinh tế. Đặc biệt khi lưu trú tại khách sạn, bạn sẽ có cơ hội ngắm nhìn các bức tranh, ảnh cổ của thành phố Huế từ những năm đầu thế kỷ 20 và về lịch sử hơn 100 năm của khách sạn. Vua hề Charlie Chaplin và vợ của mình đã từng trải qua kỳ nghỉ trăng mật của ông ấy vào tháng 4 – 1936 tại phòng Charlie Chaplin Suite. Hệ thống nhà hàng với các món ăn Á – Âu được chế biến tỉ mỉ, công phu chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng. Nhà hàng Le Rendez vous ở ngoài trời thích hợp cho những ai muốn thư giãn trong không gian tự nhiên, đón từng làn gió mát rượi như xoa dịu tâm hồn chúng ta sau những giờ làm việc mệt mỏi. Ngoài ra, bạn còn được thử cảm giác “quý tộc” khi đến với nhà hàng Le Royal phục vụ các món ăn cung đình. wikinger918 Liên hệ Chudu24 qua hotline 1900 5454 40 để đặt phòng khách sạn Huế với ưu đãi hấp dẫn.

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm du lịch Huế 2022 mới nhất  Du lịch Huế có gì hấp dẫn? Thời điểm đẹp nhất để đi du lịch Huế Đi du lịch Huế bằng phương tiện nào? Du lịch Huế bằng máy bay Du lịch Huế bằng tàu hỏa   Du lịch Huế bằng xe khách Cách di chuyển đến Huế từ Đà Nẵng Phương tiện đi lại khi đi du lịch Huế Nhà nghỉ, khách sạn ở Huế đẹp, tiện nghi đầy đủ Kinh nghiệm ăn uống khi du lịch Huế Địa điểm tham quan, vui chơi nổi tiếng ở Huế Mua quà khi du lịch Huế Du lịch Huế để chiêm ngưỡng những cung điện cổ kính ghi dấu tích lịch sử dân tộc hay ghé thăm dòng sông Hương thơ mộng và thưởng thức những món ăn ngon, đậm đà hương vị truyền thống. Với mong muốn chuyến đi của bạn trở nên thú vị và suôn sẻ hơn, dulichfun.com xin chia sẻ những kinh nghiệm du lịch Huế 2022 đầy đủ và chi tiết dưới đây. Kinh nghiệm du lịch Huế 2022 mới nhất  Tham khảo ngay chia sẻ kinh nghiệm du lịch Huế tự túc 2022: Đi khi nào, cách di chuyển, ở đâu, ăn chơi gì và mua gì làm quà… vv Du lịch Huế Du lịch Huế có gì hấp dẫn? Kinh nghiệm du lịch Huế 2022, trước khi đi du lịch Huế bạn nên tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán đặc sắc của vùng đất mà bạn muốn tới, điều đó sẽ giúp cho chuyến du lịch thêm ý nghĩa và thuận lợi. Thừa Thiên Huế nằm giữa dải đất miền Trung, trên con đường di sản văn hóa. Huế tiếp giáp với Quảng Trị và Đà Nẵng. Địa hình ở Huế khá phức tạp, bao gồm núi rừng, đồng bằng, đầm phá, vùng ven biển. Huế là vùng đất có lịch sử lâu đời, nhiều bằng chứng khảo cổ cho thấy con người từng xuất hiện tại vùng đất này cách đây 4000-5000 năm. Huế trở thành một điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Du lịch bụi Huế bạn sẽ được đắm mình vào khung cảnh thanh bình, cổ kính của những lăng tẩm, đền miếu của một vùng miền văn hóa lâu đời. Bên cạnh những di tích lịch sử lâu đời, Huế còn nổi tiếng với những danh lam, thắng cảnh tuyệt đẹp từ núi rừng Bạch Mã đến biển Thuận An, Lăng Cô, hay con sông Hương mơ màng chảy bên núi Ngự Bình tạo thành biểu tượng lâu đời của đất Huế. Dưới đây là kinh nghiệm du lịch Huế tự túc với những hướng dẫn siêu đầy đủ để giúp bạn có chuyến du lịch cực tuyệt vời. Thời điểm đẹp nhất để đi du lịch Huế Thời tiết ở Huế như thế nào? Huế có đặc trưng khí hậu là 2 mùa rõ rệt, đó là mùa khô và mùa mưa: Mùa ...

Trong cẩm nang du lịch Huế, bạn có thể tìm thấy những món ăn cung đình rất cầu kì. Khách đi Huế rất thích những món này và giờ đây lại được dịp tìm hiểu thực đơn của vua Bảo Đại ngày xưa. Cô Tôn Nữ Cẩm Bàn là một trong số ít người Huế xưa còn nắm giữ được sự tinh tế của ẩm thực đất cố đô nhờ sinh trưởng trong một gia đình “danh gia vọng tộc” thời trước. Hiện sống ở quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, gia đình cô Cẩm Bàn từng nấu món Huế thết đãi cựu hoàng Bảo Đại. Vào những năm 1949-1954, ông Ưng An – thân phụ của cô Cẩm Bàn (ông gọi vua Minh Mạng là cố nội) là trưởng đại diện văn phòng quốc trưởng Bảo Đại tại miền Nam. Có những lúc về Sài Gòn, sau những bữa tiệc chiêu đãi, cựu hoàng nói với ông Ưng An: “Thèm món Huế quá”. Nghe vậy, ông Ưng An nói với vợ là bà Nguyễn Ích Thiện chuẩn bị các món Huế mà gia đình vẫn ăn thường ngày nhưng được làm cầu kỳ và tinh tế hơn để thết đãi cựu hoàng. Hồi đó cô Cẩm Bàn chừng 15 tuổi nên nhớ kỹ cách thức làm món ăn Huế nhà làm dành riêng cho ông vua cuối cùng của triều Nguyễn. Trước hết và không thể thiếu là món thịt luộc tôm chua truyền thống Huế. Để chế biến món ăn giản dị này phải lựa được miếng thịt ba rọi da thật mỏng, mỡ hay nạc nhiều đều không được. Thịt phay không quá mỏng, không quá dày và xếp đẹp mắt trong dĩa. Rau ăn kèm gồm có chuối chát, khế chua, trái vả xắt mỏng, tía tô, húng cây, húng lủi, ngò. Tôm chua pha thêm một chút đường và ớt tươi, tỏi băm nhỏ. Còn các món cuốn Huế để ăn chơi mời cựu hoàng có cuốn tôm chua Huế và cuốn diếp. Món trước được làm với bánh ướt tráng thật mỏng, nhân gồm khoai lang, bún, cọng rau muống, cuốn xong thì cắt thành từng miếng vừa ăn, bên trên đặt một miếng thịt xắt mỏng, một con tôm chua và một cọng ngò trang trí trông thật hấp dẫn và đẹp mắt. Nước chấm của cuốn tôm chua giản dị nhưng rất khác với các loại nước chấm thông thường: khoai lang luộc chín, lột vỏ, quết thật mịn và trộn với ruốc cho thấm; phi mỡ hoặc dầu ăn với tỏi cho thơm rồi cho đổ hỗn hợp khoai, nước ruốc đã để lắng, đường, tương đậu nành, thêm chút nước vào khuấy cho đến khi sệt lại, có màu vàng sóng sánh. Món cuốn diếp không dùng tôm chua mà cuốn với tôm tươi luộc bóc nõn, thịt ba rọi luộc xắt nhỏ, bún tươi, rau diếp hoặc cải bẹ xanh, các loại rau thơm như húng quế, ngò… ...

Đại lễ ngày, cùng lên kế hoạch cho chuyến du lịch 30/4 1/5 khám phá những nơi mới mẻ tại đất kinh thành nào. Bên cạnh những công trình lăng tẩm, đền đài, chùa chiền khắc dấu ấn thời gian, thì khi đi Huế, bạn vẫn còn các địa điểm tự nhiên đẹp đến ngỡ ngàng mà du khách phương xa ít người biết đến. Tuy nhiên, bạn nên đặt phòng sớm để tránh tình trạng cháy phòng dịp lễ nhé! Dưới đây là 4 trong số nhiều danh thắng nên thơ của mảnh đất cố đô. Nếu chuyến du lịch 30/4 1/5 của bạn là đến Huế, thì bạn hãy dành thời gian khám phá những nơi này. Chắc rằng không khí yên bình cùng nét đẹp hoang sơ mà nơi đây mang lại sẽ đủ sức giúp mọi người quên đi bao lo lắng, mệt mỏi. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã thuộc huyện Phú Lộc, cách thành phố Huế 30km, nằm ở phía Nam. Nơi này còn được mệnh danh là tiên cảnh với non nước hữu tình, cảnh đẹp thơ mộng như trong tranh. Thiền viện nằm ở độ cao 1.450m (so với mực nước biển) trên đỉnh Bạch Mã. Để đến được thiền viện, du khách phải vượt qua 172 bậc thang mới lên được cổng tam quan. Người xưa coi đây là một loại thử thách cho lòng thành tâm của người phương xa ghé tâm nơi an bình này. Từ trên thiền viện nhìn xuống, khách du lịch có thể nhìn bao quát được khung cảnh núi non hùng vĩ, vừa nhẹ nhàng, vừa mờ ảo hơi sương tựa như không khí sớm mai ở Đà Lạt. Khi du lịch 30/4 1/5 đến đây bạn sẽ thấy không khí mùa này rất trong lành mát mẻ. Mùa đông hay có sương và mưa phùn nhẹ tạo khung cảnh nên thơ. Ngoài ra, hệ động, thực vật ở thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã cũng rất phong phú. Trong những khu vườn, khu rừng là các loài hoa quý do chính bàn tay của các tăng, ni, phật tử nuôi trồng, chăm sóc. Đầm Lập An Đầm Lập An còn được gọi là cõi mơ xứ Huế, bao quanh bởi dãy núi Bạch Mã hùng vĩ, ngay bên cạnh vịnh Lăng Cô nổi tiếng của Huế. Nếu muốn chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp của đầm Lập An khách đi Huế phải đến đây vào đúng thời điểm du lịch 30/4 1/5. Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước sẽ tạo nên không gian lung linh huyền ảo, mang một chút man mác buồn hiếm có. Ngoài ra, ngắm hoàng hôn trên đầm Lập An cũng là một trải nghiệm du khách nên thử. Phá Tam Giang Không phải tự nhiên mà người ta mới nói rằng “không đến Tam Giang sẽ không cảm nhận được hết vẻ đẹp mộng mơ xứ ...

Du lịch Huế là một trong những địa điểm nổi tiếng của miền trung. Thành phố Huế có bề dày văn hóa lịch sử lâu đời, cảnh quan thiên nhiên thơ mộng cùng nhiều di sản văn hóa được thế giới công nhận. Nếu bạn có ý định đi Huế để khám phá nơi lưu trữ văn hóa phong kiến một thời của Việt Nam. Thì đừng bỏ qua 7 khu lăng tẩm được bật mí duới đây nhé. 1 . Lăng Gia Long Lăng Gia Long được xây dựng từ năm 1814 đến năm 1820  thì hoàn tất. Lăng nằm trên quần thể núi Thiên Thọ thuộc xã Hương Thọ huyện Hương Trà tỉnh Thùa Thiên Huế. Đây là nơi yên nghỉ của vua Gia Long vị vua đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn. Toàn bộ khu lăng là một quần sơn với 42 đồi núi lớn nhỏ. Lăng Gia long là một bức tranh tuyệt tác được kết hợp giữa kiến trúc và phong cảnh thiên nhiên, thiên nhiên là yếu tố chính tạo nên sự hùng vĩ của khu lăng này. sưu tầm @khiem_nd 2. Lăng Minh Mạng Lăng Minh Mạng được khởi công xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 thì hoàn thành. Lăng nằm trên núi Cẩm Khê, cách trung tâm thành phố Huế 12km. Lăng Minh Mạng là nơi yên nghỉ của vị vua thứ hai của nhà Nguyễn. Lăng rộng 26ha, có tới 40 công trình lớn nhỏ nằm trên khu đồi núi, sông, hồ thoáng mát. Lăng Minh Mạng có bố cục kiến trúc đối xứng làm cho quần thể lăng mang nét uy nghiêm trang trọng nhưng vẫn hài hòa, thiên nhiên đã tạo nên vẻ đẹp tráng lệ nơi đây. @zinnie.nguyen sưu tầm 3. Lăng Thiệu Trị Lăng Thiệu Trị nằm ở núi Thuận Đao, cách thành phố Huế 8 km, đây là lăng được xây dựng và hoàn tất trong thời gian ngắn nhất chỉ trong vòng 10 tháng. Kiến trúc lăng Thiệu Trị được kết hợp và chọn lọc từ lăng Minh Mạng và lăng Gia Long. Khung cảnh lăng được bao quanh bởi những cánh đồng, cây ăn trái mộc mạc yên bình. sưu tầm 4. Lăng Tự Đức Lăng Tự Đức nằm ở thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế . Lăng Tự Đức được xây dựng từ năm 1864 đến năm 1867 diện tích 475 ha. Gần 50 công trình lớn nhỏ, lăng có kiến trúc cầu kì phong cảnh hữu tình là một trong những lăng tẩm đẹp nhất và phản ánh được tâm hồn lãng mạn của vị vua thi sĩ này. Ngoài là nơi chôn cất khi qua đời, đây còn là nơi nhà vua đến nghỉ ngơi ngâm thơ đọc sách… cảnh quan ở đây thơ mộng tựa như một công viên rộng lớn với hàng thông xanh và hồ nước thơ mộng. @fairhairedgirl sưu tầm sưu tầm 5. Lăng Dục Đức Lăng Dục Đức nằm ở ...

Bạn có biết đi du lịch Huế cũng có thể tìm đến “tuyệt tình cốc” không? Nhân dịp du lịch 2/9 sắp tới đây sao bạn không đi Huế để khám phá những điều mới mẻ? Nếu đã có kế hoạch thì nhanh chóng liên hệ đến số hotline 1900 5454 40 để được tư vấn đặt phòng giá tốt nhé! Mới đây, cư dân mạng đã phát hiện ra “tuyệt tình cốc” mới của miền Trung Việt Nam, đó chính là đầm Lập An của mảnh đất Huế mộng mơ. Có một Huế rất khác lạ… Đầm Lập An (hay còn gọi là đầm An Cư) nằm cạnh quốc lộ 1A, đoạn qua thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Nằm giữa Lăng Cô và dãy núi Bạch Mã hùng vĩ, vẻ đẹp của khu đầm đã lọt vào mắt xanh của những tín đồ du lịch. Khu đầm có diện tích 15km2, nằm ngay dưới chân đèo Phú Gia được dải núi Bạch Mã hùng vĩ bao quanh, phía trước là vịnh Lăng Cô xanh ngọc bích. Nơi đây mang vẻ đẹp tựa như một bức tranh phong thủy hữu tình với một bên là những dãy núi hùng vĩ mây mù giăng mờ ảo, một bên là hồ nước trong vắt phản chiếu mây trời… Du lịch Huế mà cứ ngỡ đi Nha Trang bởi điểm độc đáo ở đầm Lập An là khi thủy triều rút, giữa đầm sẽ xuất hiện một bãi cát bồi trắng xóa. Nhiều người ví con đường cát bồi này giống với khu Điệp Sơn của Khánh Hoà. Không chỉ có con đường cát giữa đầm độc đáo, khung cảnh nơi đây cũng làm say đắm lòng người. Nhưng thời điểm thích hợp nhất để du lịch Huế là vào khoảng mùa hè, số giờ nắng nhiều và ít có mưa. Ánh nắng khi kết hợp với mặt nước trong xanh như mở ra một không gian kỳ ảo vô cùng. Giống như những vùng núi non thuỷ mặc khác, đầm Lập An đẹp nhất khi bình minh và hoàng hôn. Vì vậy, nếu đến đầm Lập An, bạn hãy chịu khó canh đúng những khung giờ vàng này. Nếu có dịp du lịch Huế, đừng quên bỏ túi điển đến “Tuyệt Tình cốc ” đẹp đến nao lòng này nhé! Bởi vì đến đây bạn sẽ không bao giờ cảm thấy thất vọng bởi vẻ đẹp non nước hữu tình của đầm Lập An.

Đi Huế mà chưa đến biển Hàm Rồng thì quả thật là một “sơ suất” lớn đấy. Đây có thể nói là bãi biển quyến rũ bậc nhất Cố Đô, là địa điểm săn ảnh tuyệt vời cho bạn khi du lịch Huế đấy! Và đừng quên liên hệ đến số hotline 1900 5454 40 để được tư vấn đặt phòng khách sạn/ resort Huế giá ưu đãi nhé! Nhắc đến Kinh Đô Huế là nhắc đến các di tích lịch sử lăng tẳm, đền chùa hoặc các khu du lịch sinh thái thì điểm đến thứ 2 thu hút rất nhiều du khách đó chính là “ biển Hàm Rồng Huế”. Một bãi biển hoang sơ nép mình bên Phá Tam Giang, làm xao xuyến lòng rất nhiều du khách đặc biệt là giới trẻ. Nếu bạn đam mê du lịch thích khám phá các vùng đất mới thì “ biển Hàm Rồng Huế” là một địa chỉ bạn không thể bỏ qua khi đi Huế thân yêu. Biển Hàm Rồng Huế Bãi biển thơ mộng bậc nhất Huế Đến Huế thơ mộng người ta nghĩ ngay đến các lăng tẳm, đền chùa, các công trình kiến trúc lịch sử lâu đời ông cha ta truyền lại. Nếu đi biển người ta thường nghĩ ngay đến biển Lăng Cô nhưng hiện nay ở Huế xuất hiện một bãi biển hoang sơ, gần gũi, trong xanh thu hút rất nhiều du khách gần xa “ Biển Hàm Rồng Huế”. Nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40km là địa điểm không thể bỏ qua khi đến Huế, nếu đặt chân đến đây một lần bạn sẽ muốn quay lại lần thứ 2. Hướng dẫn đường đi: Từ trung tâm thành phố Huế bạn chỉ mất khoảng 1h đồng hồ theo quốc lộ 49B, đi theo con đường nhựa nằm xuyên suốt dải cát giữa biển và đầm phá về Vinh Hiển, và người dân sẽ chỉ cho bạn đến biển Hàm Rồng. Biển Hàm Rồng có gì mà thu hút nhiều du khách đến vậy? Đó chính là vẻ đẹp nên thơ, trữ tình, nét đẹp của biển Hàm Rồng Huế vẫn được giữ nguyên vẹn chưa được khai khác nhiều là địa điểm không thể bỏ qua cho những ai đam mê khám phá những vùng đất mới. Địa chỉ: Xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Biển Hàm Rồng Huế một nét đẹp hoang sơ hùng vĩ Một bãi biển uốn lượn quanh những ghềnh đá phủ đầy rêu xanh, cùng bờ cát trắng trãi dài, nước biển trong xanh nhìn thấy tận đáy. Một vẻ đẹp hoang sơ, bình yên đến lạ kỳ tựa như một bức tranh tuyệt đẹp mà thiên nhiên tạo hóa đã ban tặng cho biển Hàm Rồng Huế. Nếu bạn yêu thích thiên nhiên, thích sự yên tĩnh, thích nghe tiếng vỗ về thì “ biển Hàm Rồng Huế” là một sự lựa chọn lý tưởng. Kinh Đô ...

Nếu đã có chuyến du lịch Huế thì bạn đừng bỏ qua món ăn đường phố nức vị nơi đây – chả nướng ống tre. Màu sắc bắt mắt cùng vị béo, thơm của miếng chả nướng bao quanh ống tre bóng màu thời gian là điểm khác biệt mà du khách mỗi khi đi Huế không nên bỏ qua. Không phải khách du lịch Huế nào cũng biết đến món ăn tuyệt vời này vì từng có thời gian món ăn này vắng bóng đến 15 năm dù chả nướng ống tre chất lượng tương đương với “người anh em” chả lụa, chả quế, chả bò… Còn về lý do thì ngay cả với bà Châu – người có nghề làm nem, chả 3 đời ở đường Đào Duy Anh cũng không rõ. Lần “tái xuất” này, chả nướng lại khiến người dân lẫn khách du lịch Huế mê mẫn. Ngoài có thể ăn riêng hoặc kèm với bánh mỳ, chả nướng ống tre còn hiện diện trong thực đơn của nhiều nhà hàng, tiệc cưới với “vai trò” thay cho những món khai vị “truyền thống” và được nhiều thực khách đón nhận. Thông thường, mỗi ống tre dài 1 mét, đắp lên 2-3 kg chả, thời gian nướng tầm 30-45 phút tùy theo trọng lượng. Nguyên liệu, cách làm cũng như chả lụa, chả quế thông thường. Tuy nhiên, để khi nướng không cháy, tăng thêm độ béo, thơm và cũng là sự khác biệt, ngoài ngũ vị hương, cứ mỗi ký thịt nạc quết, trung bình người làm trộn thêm 2 lạng mỡ gáy xắt hạt lựu. Chả nướng ống tre thường bán trong ngày. Và khi theo chân các chị, các mẹ, mùi thơm của chả cứ vấn vương khắp phố phường cùng tiếng rao lóc cóc: “Ai… chả ống tre…” Bà Châu (đường Đào Duy Anh) chia sẻ, sau khi quết xong cần thời gian để chả cô lại mới bám dính vào ống tre… … và phải đắp làm sao để khi nướng chín đều chính là bí quết của nghề này Trong thời gian đợi đắp chả, than hoa đã được chuẩn bị sẵn sàng Vừa nướng, người ta vừa phết lên một lớp dầu ăn, mật ong cùng ngũ vị hương để tạo màu và mùi Cây chả 3kg được nướng chín sau khoảng 35 phút lăn đều trên than hoa Thật khó cưỡng trước những ống chả bắt mắt, thơm nức mũi Mới 6h sáng đã có khách đến lấy hàng với giá sỉ 150 ngàn đồng/kg Dì Na có thâm niên hơn 10 năm làm chả bán kèm bánh mỳ trong chợ Đông Ba. “Từ 6h sáng đến khoảng 10h là bán hết ống chả 2kg”, dì Na nói Kết hợp với tương ớt, muối tiêu, rau răm và dưa leo, bánh mỳ chả nướng ống tre là một trong những món ăn đường phố ngon và rẻ mà du khách nên thử mỗi khi du lịch Huế.

Nói đến đi Huế thì thường mọi người sẽ nghĩ ngay đến những khung cảnh hữu tình, tuy nhiên khi đến với Công viên Hồ Thủy tiên bạn sẽ biết rằng ở xứ sở mộng mơ này cũng có một địa điểm ma mị và huyền bí đến lạ. Nếu bạn đang tò mò địa điểm này hãy cùng khám phá nó qua bài viết dưới đây nhé! @world_walkerz @joeyzunn Công viên này ở đâu? @_pifou Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 10 km về hướng Tây Nam. Công viên Hồ Thủy Tiên tọa lạc trên ngọn đồi Thiên An xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy. Ban đầu nơi đây được quy hoạch thành tổ hợp khu vui chơi giải trí hồ Thủy Tiên bao gồm rất nhiều hạng mục như: Thủy Cung, công viên nước, phòng chơi thế giới ảo, sân khấu nhạc nước, du thuyền trên hồ, nhà hàng… Nhưng sau đó bị bỏ hoang và trở thành điểm đến ghê rợn nổi tiếng. @lethuongnhantri @vietfuntravel Nơi này còn được giới thiệu trên trang Huffington Post của nước ngoài. Chính vì thế  Hồ Thủy Tiên từ một điểm đến không nhiều người biết tới đã trở thành lãnh địa thần bí thu hút được rất nhiều bạn trẻ đến khám phá và check-in. @nanapety @andyy_nguyennn Từ trung tâm thành phố Huế các bạn sẽ mất 10 phút để di chuyển đến địa điểm này. Các bạn nên sử dụng phương tiện cá nhân tốt nhất là xe máy vì rất khó để có thể bắt xe tới đây. Phí gửi xe ở cổng đối với xe máy là 2000đ/chiếc. Chỉ cần chịu khó lăn một chút là bạn đã đặt chân tới địa điểm thần bí này rồi! Từ công viên nước trở thành công viên “ma quái” Ban đầu Công viên Hồ Thủy Tiên được xây dựng thành một công viên để phát triển du lịch địa phương. Tuy nhiên do hoạt động kém hiệu quả nên nơi này đã bị bỏ hoang. Trải qua một thời gian dài không được sử dụng và chăm sóc nên từ một công viên nước nơi đây đã trở  thành công viên ma quái. @vttuan1006 @vttuan1006 Nhiều công trình bị rỉ sét do oxi hóa dẫn đến biến dạng. Những bức điêu khắc được tỉ mỉ hoàn thiện cũng không tránh khỏi biến dạng sần sùi. Gợi lên cho người tham quan cảm giác như đang sống trong những cảnh phim kinh dị. @travel_mate206 Mọi ngóc ngách ở nơi này lên hình sống ảo cực chất @blushblushtomato Tuy bị bỏ hoang đã lâu nhưng chính vẻ đẹp ma mị huyền bí của công viên Hồ Thủy Tiên đã hấp dẫn được rất nhiều bạn trẻ đến khám phá. Những công trình đổ nát dưới những góc chụp thần sầu đã trở nên bí ẩn hết sức. Không chỉ thu hút du khách trong nước. Địa điểm bỏ hoang này cũng được rất nhiều khách quốc tế đến xem. ...

Đi Huế ngoài việc check in những địa điểm du lịch nổi tiếng như các lăng tẩm, đền chùa, phá tam giang,…Thì bạn hãy thử ghé thăm và khám phá những làng nghề truyền thống ở Huế, chính là cách giúp du khách hiểu hơn về văn hóa, truyền thống, bản sắc cũng như con người nơi đây. Làng nghề làm nón Sưu tầm Hình ảnh chiếc nón lá trắng tinh đã trở thành một biểu tượng đặc trưng của xứ Huế và Huế cũng là nơi sản xuất nón lá lớn của cả nước. Nghề làm nón có nguồn gốc từ làng quê Tây Hồ thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua nhiều năm phát triển, đến nay đã có không ít làng đi theo nghề này như: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây, Kim Long, Sịa… @Dulichviet Nón lá Huế, đặc biệt là nón bài thơ không chỉ là chiếc nón đơn thuần mà là một tác phẩm nghệ thuật thực sự. Để tạo nên một chiếc nón lá duyên dáng và tinh tế, các nghệ nhân làm nón phải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ, từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, chằm hoàn thiện chiếc nón đến khâu cuối cùng là đánh bóng bảo quản,… đều được trau chuốt một cách khéo léo. @nguyenha_197 @nguyenha_197 @Hva Travel Không chỉ phục vụ cho nhu cầu che mưa, đội nắng mà những chiếc nón lá ngày nay được các nghệ nhân sáng tạo về mẫu mã, màu sắc. Đó là những hình ảnh Huế thân thương, những câu chữ gửi gắm,… trở thành món quà lưu niệm được rất nhiều du khách ưa chuộng. Nếu thích, bạn có thể ghé các làng nghề hoặc ở chợ Dạ Lê, Đông Ba, An Cựu, Bến Ngự,… để mua, giá cho mỗi chiếc nón lá từ 30.000 – 60.000 vnđ. Làng hương Thủy Xuân Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 7km về phía Tây Nam, làng hương Thủy Xuân nằm ngay trên đường Huyền Trân Công Chúa. Ngôi làng nằm dưới chân đồi Vọng Cảnh, bên cạnh dòng sông Hương hiền hòa, là điểm du lịch khi đi Huế được nhiều du khách ưa thích. @cuongkhii @pvanie Đến làng hương, khách tham quan được tận mắt chứng kiến các công đoạn làm ra một cây hương hoàn chỉnh. Bạn được xem từ  khâu chọn nguyên liệu, bao gồm: Ngũ vị thuốc bắc với quế chi, thảo quả, nụ tùng, đinh hương, hoa hồi; vỏ quả bưởi rừng, hoa bưởi khô, quế, bạch đàn… để làm bột hương. Cho đến quá trình làm lõi hương từ ruột tre chẻ nhỏ rồi phơi nắng để khô và giòn. @noodlet287 @thanhnga____ Hương làng Thủy Xuân không chỉ có màu nâu, đỏ, để thu hút khách du lịch, người dân làng nghề tìm cách nhuộm màu hương thêm phong phú, bắt mắt. Từng bó chông hương xòe thành chùm với đủ màu sắc đỏ, xanh, vàng, lục ...

Chắc hẳn khi đi Huế bạn đã từng nghe qua những cái tên của những ngôi chùa quen thuộc như chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu,… Tuy nhiên, ở Huế còn có rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo, khiến du khách ngỡ như đang lạc vào chốn bồng lai mà chùa Thiền Lâm là một ví dụ. Nếu bạn có chuyến du lịch Huế thì đừng bỏ qua nơi này nhé! @lus_tasima Chùa Thiền Lâm là một trong những ngôi chùa độc đáo và khác lạ bậc nhất xứ Huế. Hiện nay, ngôi chùa là nơi cho các Phật tử và du khách gần xa đến viếng thăm. Chùa còn được biết đến với những tên gọi thân thương khác như như chùa Phật Đứng – Phật Nằm, tọa lạc tại Quảng Tế thuộc ấp Cư Sĩ, xã Thủy Xuân, thành phố Huế. Nơi đây là chốn tu học của các tăng ni Phật tử và những ai yêu vẻ đẹp yên bình, không gian thanh tịnh. @thisismaimeo Chùa Thiên Lâm khá gần với Trung tâm thành phố nên du khách có nhiều sự lựa chọn cách di chuyển để tới đây. Đây là một trong tam quan chùa Huế, khác với những ngôi chùa Phật giáo Bắc Tông với cổng tam quan dẫn vào vườn thiền, thì nơi đây lại có cổng vào mang phong cách Phật giáo Nam tông nhẹ nhàng nhưng chất thiền vẫn thể hiện rõ trong các công trình kiến trúc, không gian của ngôi chùa. @hoaitien @aron.blp Trong chùa có hai bức tượng nổi tiếng là tượng “Thế Tôn khất thực” và “Thế Tôn niết bàn” đều do Hòa thượng Hộ Nhẫn xây dựng nên. Đường vào chùa được thiết kế, trang trí đẹp mắt với 2 bên lối đi được sơn màu vàng đậm nổi bật, thể hiện màu sắc tâm linh chủ đạo của ngôi chùa ở Huế. @travel.with.hecci @cuongkhii Chùa là quần thể của nhiều công trình đẹp như tháp Phật, tháp mộ, nhà tăng chúng, tượng,… bên trái khuôn viên chùa là ngôi bảo tháp màu trắng với đỉnh vàng cao vót, thanh thoát giữa nền trời xanh. Bảo tháp này có tầng dưới là chánh điện, tầng trên là Xá lợi Phật Thích Ca và chư Thánh Tăng, tuy không mang trên mình bề dày như những ngôi chùa Bắc Tông tại Huế nhưng chùa Thiền Lâm luôn mang đến cho bất cứ ai đến đây cảm giác nhẹ nhàng, thanh tịnh. @linhmmii @myphuong31082001 Tọa lạc ở vị trí tự nhiên vô cùng đắc địa, tuyệt đẹp có phong cảnh thiên nhiên thoáng mát, nhiều cây xanh tươi tốt, công trình kiến trúc độc đáo,… đã tạo nên vẻ đẹp đầy cuốn hút mà không nơi nào có được. @qlinh2301 @min.anhhhhhh Thiền Lâm tự sẽ là điểm đến thú vị mà bạn không thể bỏ lỡ không chỉ tận hưởng không gian yên tĩnh, trong lành mà đây còn là nơi để bạn chiêm ...

“Vì Việt Nam còn nhiều cái lạ, cần chi đâu khám phá nước ngoài xa xôi”. Và cố đô Huế chính là địa điểm cụ thể chứng minh cho việc khám phá bao nhiêu lần cũng không đủ. Nếu đã từng một lần siêu lòng vì Huế nhưng vẫn chưa có dịp ghé qua, vậy thì hãy để Yeah Travel trở thành hướng dẫn viên miễn phí 1 ngày dẫn bạn đi khám phá Huế mộng mơ ngay nhé!

Du lịch Huế có lẽ là nơi lưu giữ những nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thật vậy, vùng đất này đến nay vẫn còn bảo tồn được những nét đơn sơ, thân thuộc của văn hóa – ẩm thực. Có đi Huế rồi mới thấu hiểu được hết nhận xét trên. Hiện nay, tại Huế vẫn còn duy trì khá nhiều cơ sở làm bánh Trung thu truyền thống, có thể kể đến những cơ sở như Phúc Hưng (259 Trần Huy Liệu), Bánh Trung thu gia truyền Thanh Thúy – Huế (254/9 Bùi Thị Xuân), cơ sở làm bánh Thuận Long (4B Chùa Ông)… Đây đều là những cơ sở làm bánh gia truyền, chất lượng, uy tín trên thị trường và không còn xa lạ gì đối với người dân Huế. Dịp này, mời bạn “mục sở thị” một cơ sở làm bánh Trung thu truyền thống Huế nhé! Cơ sở bánh Trung thu Phúc Hưng những ngày này đang vào mùa cao điểm làm bánh Trung thu. Mỗi ngày, cơ sở sản xuất hơn 1000 chiếc bánh mới đủ đảm bảo cung cấp cho thị trường. Mặc dù tiệm bánh ở trong một con hẻm nhỏ của thành phố Huế nhưng ai cũng tìm đến tận nơi để mua cho bằng được Bánh Trung thu truyền thống Huế, thứ để biếu tặng, thứ để làm quà, thứ nữa để ăn. Cô Hồ Thị Huyền Sương, chủ cơ sở sản xuất Bánh Trung thu Phúc Hưng cho biết: “Bánh Trung thu Phúc Hưng có truyền thống hơn 20 năm. Đến nay, mặc dù trên thị trường có rất nhiều hãng cạnh tranh nhưng rất nhiều người vẫn tìm đến Phúc Hưng vào mỗi dịp Trung thu, phần thì nghe danh, phần thì được giới thiệu, “hữu xạ tự nhiên hương” chứ cũng không quảng cáo chi hết”. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, bên cạnh việc đầu tư nâng cấp hệ thống máy nướng, máy phun trứng (thay vì dùng tay để phết), Phúc Hưng còn cập nhật nhiều mẫu mã mới cũng như các loại nhân mới như trà xanh, dăm-bông… nên thu hút được đông đảo các thực khách tìm mua. Sưu tầm Giá cả tương đối rẻ, dao động từ 8.000 – 140.000 đồng, lại tuyệt đối an toàn, có đầy đủ các giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bởi vậy Bánh trung thu Phúc Hưng nói riêng, bánh Trung thu truyền thống xứ Huế nói chung ngày càng nhận được sự ưa chuộng của thị trường mỗi mùa Trung thu đến. Có dịp du lịch Huế vào dịp trung thu, hãy mua thử loại bánh truyền thống này nhé.

“Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ, tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt…”. Đúng như những lời mở đầu của bài hát “Huế tình yêu của tôi”, ai đã một lần đến với xứ Huế đều yêu lắm cái thân thương dịu dàng nơi đây. Nét đẹp Huế cũng như con người xứ Huế không phô trương cầu kỳ mà toát lên vẻ kín đáo, bình yên đến kỳ lạ. Cùng trải nghiệm 9 điểm đến để cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ.

Từng là kinh đô của Việt Nam dưới thời phong kiến nhà Nguyễn, bởi vậy mà xứ Huế vẫn giữ được rất nhiều di sản văn hóa và kiến trúc cổ xưa. Đến thăm xứ Huế, ngoài thưởng lãm khung cảnh thiên nhiên yên bình mộng mơ, du khách còn có dịp thăm các lăng tẩm, chùa chiền, tìm hiểu về một thời lịch sử vàng son tại đây.

Bạn đã biết Việt Nam ta có hai ngôi làng cổ được nhà nước công nhận Di tích quốc gia? Đó chính là làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) và làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế). Nếu kiến trúc đậm nét của đồng bằng Bắc bộ là dấu ấn của làng cổ Đường Lâm, thì làng cổ Phước Tích lại mang một nét rất riêng biệt của miền Trung nắng gió. Hãy cùng Mytour khám phá làng cổ Phước Tích – một trong những địa danh nổi tiếng, biểu tượng cho vẻ đẹp cổ xưa của du lịch Huế ! Cổng vào làng Phước Tích đậm chất cổ xưa – Ảnh: Sưu tầm Nằm cách thành phố du lịch Huế khoảng 40 km về phía bắc, làng cổ Phước Tích thuộc thôn Phước Phú, xã Phong Hòa, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Theo sử sách, làng Phước Tích được thành lập vào năm 1470 dưới thời vua Lê Thánh Tông. Khung cảnh của Phước Tích thơ mộng bởi nằm cạnh dòng sông Ô Lâu huyền thoại nổi tiếng, nước sông xanh ngắt hiền hòa quanh năm khiến nơi đây trông giống như một hòn đảo trên mặt đất. Dòng sông Ô Lâu hiền hòa ở làng cổ Phước Tích – Ảnh: Sưu tầm Trải qua hơn 500 năm tồn tại, kiên cường vượt qua các cuộc chiến tranh binh lửa và sự tàn phá của thiên nhiên, kiến trúc làng cổ Phước Tích – điểm đến nổi tiếng của du lịch Huế, vẫn giữ gìn được gần như nguyên vẹn vẻ đẹp nguyên sơ ban đầu của đời sống sinh hoạt làng quê Việt Nam với không gian yên bình tĩnh lặng, phong cảnh hữu tình yên ả với cây đa, bến nước, sân đình… Không gian làng quê Phước Tích vô cùng bình yên, trong lành – Ảnh: Sưu tầm Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Huế Phong cảnh hữu tình yên ả với cây đa, bến nước của làng cổ Phước Tích – Ảnh: Sưu tầm Rất nhiều di sản vật thể vô giá đồ sộ được lưu giữ ở làng Phước Tích. Vì vậy, khi du lịch Huế ghé thăm làng cổ Phước Tích, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp cổ kính như một bức tranh cổ của Phước Tích. Kiến trúc cổng vào của nhà tổ họ Lương chạm khắc tinh xảo – Ảnh: Sưu tầm Vẻ đẹp cổ xưa của nhà tổ họ Trương ở làng cổ Phước Tích – Ảnh: Sưu tầm Du lịch Huế ghé thăm làng Phước Tích, du khách sẽ được chiêm ngưỡng cây thị cổ thụ gần 1000 năm tuổi và một ngôi miếu thờ thần linh ở ngay đầu làng. Đi dần vào trong là những ngôi nhà cổ kính được bao bọc bởi những khu vườn rộng rãi với nhiều cây to xanh tốt như cây hoàng lan, cây tùng, ...

Cuộc sống đô thị nhộn nhịp, sầm uất đôi khi khiến bạn mệt mỏi và chán nản? Bạn có muốn khám phá thiên nhiên hoang dã giữa chốn đại ngàn Trường Sơn không? A Lưới sẽ là địa điểm du lịch lí tưởng cho bạn trong mùa hè này đấy! Mytour mời bạn cùng khám phá vùng đất A Lưới – nàng sơn nữ của xứ Huế trữ tình nhé! A Lưới là một huyện miền núi trực thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 70km về phía Tây. A Lưới nằm trên tuyến quốc lộ 49, nối liền tuyến đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A. Ngày nay, du khách đi du lịch Huế không chỉ tham quan kinh thành – lăng tẩm thời phong kiến, du ngoạn thiên nhiên thơ mộng mà bạn sẽ còn được khám phá A Lưới – một vùng đất hoang sơ, dân dã của xứ Huế. Bạn hãy ghé thăm huyện A Lưới khi du lịch Huế nhé! – Ảnh: Sưu tầm Trong chuyến du lịch Huế – A Lưới, du khách có thể tham quan, tìm hiểu và trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị như: du lịch sinh thái, thưởng thức ẩm thực miền núi, tham quan di tích lịch sử, khám phá văn hóa sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số,… Ở mỗi loại hình du lịch, A Lưới đều sở hữu những đặc trưng hoang sơ và dân dã miền núi, du khách du lịch A Lưới sẽ được hòa mình vào một thế giới mới khác hẳn cuộc sống nhộn nhịp, sầm uất và đầy khói bụi giao thông nơi đô thị lớn. Du lịch Huế – A Lưới ngày càng thu hút du khách – Ảnh: Sưu tầm Trong số đó, khu du lịch sinh thái A Nôr là địa điểm khám phá đầy thú vị của các du khách trong chuyến du lịch Huế mùa hè này. Du khách sẽ được tận hưởng những phút giây sảng khoái bên thác A Nôr – dải lụa thần tiên giữa chốn đại ngàn Trường Sơn. Thác A Nôr có 3 tầng với độ cao ngất trời và những dòng nước mát lạnh trong vắt đổ xuống sẽ làm du khách say đắm trước vẻ đẹp tuyệt tác từ thiên nhiên. Quyến rũ thác A Nôr – Ảnh:Hachi8 Du khách sẽ được đắm mình trong dòng nước mát của thác A Nôr – Ảnh: Sưu tầm Du lịch mùa hè ở A Lưới, du khách còn được khám phá những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn mênh mông với diện tích khoảng 3000 ha ở xã A Roàng. Khu rừng này trải dài từ A Lưới đến tận đất Quảng, xuyên qua tuyến đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại. Bạn sẽ được hòa mình vào “thế giới xanh” cùng hệ động – thực vật đa dạng, phong phú ở cánh rừng nguyên sinh hoang sơ. Nơi hoang dã này còn có nhiều ...

Bãi biển hoang sơ dưới chân núi xanh chập chờn mây trắng, tiếng chuông chùa ngân nga giữa tiếng sóng ì ầm, và hơn hết, cuộc sống giản dị giữa những người dân chài hồn hậu, đã khiến lữ khách mê mẩn Túy Vân chẳng muốn rời. Cách thành phố Huế 40 km về phía đông, thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, có một ngọn núi hình con rùa nổi lên giữa sóng nước của phá Tam Giang và biển Đông. Chúa Nguyễn Phúc Tần trong một lần đi thuyền qua cửa biển Tư Hiền, thấy phong cảnh hữu tình, đã cho lập một ngôi chùa nhỏ đặt tên Mỹ Am Sơn để cầu phúc, an dân. Theo sách “Đại Nam nhất thống chí”, chiến tranh loạn lạc, làm chùa trở nên hoang tàn đổ nát. Năm 1825, vua Minh Mạng đến du ngoạn ở cửa Tư Hiền đã cho trùng tu chùa và đổi tên núi thành Thúy Hoa. Năm 1836, nhà vua lại cho đại trùng tu chùa, sau chỉnh trang lớn này chùa trở thành một “quốc tự” mang phong cách kiến trúc cung đình đậm nét. Đến thời vua Thiệu Trị, núi được đổi thành Thúy Vân. Dẫu vậy, người đời đến nay vẫn quen gọi là núi Túy Vân, chùa cũng gọi là chùa Túy Vân, nghĩa là núi Mây Say, chùa Mây Say. Từ đây không gian mát rượi, không thấy ánh nắng hè chói chang, hàng trăm gốc cây thông cổ thụ nguyên sinh, có nhiều cây lớn đến hai ba người ôm không xuể. Ngôi chùa cổ giữa núi rừng u tịch, ngập tràn hoa lan, hoa dại và tiếng chim muông ríu rít. Lữ khách theo con đường nhỏ hàng trăm bậc đá cứ cao lên, cao lên mãi, giữa hàng hàng cổ thụ, thảm lá rừng ngập lối đi, khiến người viếng chùa có cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát. Tòa điện Đại Hùng mới được trùng tu, lộng lẫy và uy nghi màu sắc sơn son thếp vàng, bên phải điện Đại Hùng có tòa nhà bia dựng lên để che tấm bia ngự chế của vua Minh Mạng. Tòa điện Đại Hùng là một tòa nhà kép 3 gian 2 chái, làm theo kiểu cách Cung điện Huế, bên trong có nhiều pháp khí rất quý như bộ tượng Tam Thế, tượng Thập Bát La Hán, tượng Thập Điện Diêm Vương, chuông đồng… Nội điện trang trí theo kiểu “nhất thi nhất họa” trên tất cả các ô liên ba gắn quanh bộ khung nhà. Sau đó, phải đi qua cổng hậu của vòng tường quanh điện Đại Hùng, vượt thêm trăm bậc cấp nữa mới đến Đại Từ Các nằm giữa lưng chừng núi. Trong khuôn viên chùa có một cái giếng cổ tên gọi Cam Lộ, đào từ thời vua Minh Mạng, hiện vẫn còn nguyên vẹn tấm bia đá khắc ba chữ Hán “Cam Lộ Tỉnh”, hàng ngày nước giếng được máy bơm lên ...

Huế có nhiều địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng Huế luôn là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn nhất của Việt Nam. Huế có rất nhiều những địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng để chúng ta khám phá. Bài viết này sẽ chia sẻ với các bạn danh sách những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Huế không thể bỏ qua. Khi bạn cần tìm một nơi nào đó yên tĩnh, có nhiều món ăn ngon vậy thì bạn sẽ nghĩ đến nơi nào trên mảnh đất Việt Nam này? Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến du lịch Huế đúng không nào? Mọi thứ của Huế từ khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, những công trình kiến trúc cổ kính, những món ăn Huế đều có một sức hấp dẫn đến kỳ lạ không chỉ đối với người Việt Nam mà với cả nhiều du khách nước ngoài. Ngày cả giọng nói Huế cũng có gì đó thật ngọt ngào và quyến rũ đến lạ. Huế có nhiều địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng Với những lý do trên thì không có gì là lạ khi mỗi năm có hàng triệu lượt khách đến du lịch Huế. Vậy tại sao bạn lại không thử một lần đến với Huế nhỉ? Nếu có đi thì cũng đừng bỏ qua danh sách những địa điểm du lịch nổi tiếng mà chúng tôi giới thiệu dưới đây nhé. Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Huế mà bạn không nên bỏ qua Đại Nội Huế Địa điểm đầu tiên mà bấy cứ du khách nào khi đến Huế cũng không thể nào bỏ qua được đó chính là Đại Nội Huế. Đây là một quần thể kiến trúc, di tích văn hóa cổ kính và lâu đời nằm ngay bên bờ của dòng sông Hương thơ mộng. Đại Nội Huế cũng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của thế giới. Đến tham quan Đại Nội Huế, bạn sẽ có cơ hội được ngắm nhìn những công trình kiến trúc cổ kính tuyệt đẹp, những cung điện nguy nga tráng lệ mang đậm những nét kiến trúc của nhà Nguyễn. Đại Nội Huế Hiện nay Đại Nội Huế mở cửa cho đến tận 22h đêm để du khách có thể đến tham quan. Đó chính là cơ hội tuyệt vời để các bạn có thể đến đây vào ban đêm, hòa mình vào không gian lung linh và huyền ảo tuyệt đẹp. Lăng Tự Đức Nói đến những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Huế thì chắc chắn không thể nào không nói đến lăng Tự Đức. Lăng Tự Đức được xem là quần thể lăng tẩm đẹp nhất trong các lăng tẩm được xây dựng dưới thời nhà Nguyễn tại Việt Nam. Lăng Tự Đức có vị trí nằm tại làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh. Toàn bổ quần thể di tích lăng ...

(Mytour.vn) Theo lẽ tự nhiên, kiến trúc kinh thành phải là một mẫu mực theo thuật phong thủy bởi lẽ việc lựa chọn địa điểm và xây dựng thành ấp của vua chúa là hết sức quan trọng, sao cho đó phải là nơi hội tụ của long mạch. Cùng khám phá thuật phong thủy trong xây dựng kinh thành Huế xưa. Phía bắc sông Hương là Kinh thành Huế, trung tâm văn hóa lịch sử của thành phố. Chính vì vậy tổng thể kinh thành Huế được đặt trong khung cảnh bao la đất rộng và núi cao đẹp, minh đường lớn và sông uốn khúc rộng. Điện Hoàng Thành – Vẻ đẹp tráng lệ của kinh thành Huế Xem thêm: Khách sạn giá tốt tại Thừa Thiên Huế     Cụ thể, tiền án của kinh thành là núi Ngự Bình cao hơn 100 mét, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, cân phân nằm giữa vùng đồng bằng. Hai bên là Cồn Hến và Cồn Dã Viên làm tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ trong thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vương quyền. Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng, nằm dài giữa hai cồn cong như một cánh cung mang lại sinh khí cho đô thành. Tử cấm thành Kinh đô Huế Do quan niệm: “ Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ” (Kinh dịch – Thiên tử phải quay mặt về hướng Nam để cai trị thiên hạ) nhưng đồng thời phải tận dụng được thế đất đẹp nên kinh thành và các công trình trong nó được bố trí đối xứng qua trục dũng đạo quay mặt hơi chếch về hướng Đông – Nam một góc nhỏ nhưng vẫn giữ được tư tưởng chính của thuyết phong thủy. Đây là cách sáng tạo và linh hoạt của người quy hoạch trong việc vận dụng thuyết phong thủy. Các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn Kinh thành Huế lấy núi Ngự Bình (phía nam sông Hương) làm tiền án và 2 đảo nhỏ trên sông Hương là cồn Hến (Thanh Long) và cồn Dã Viên (Bạch Hổ) làm rồng chầu hổ phục.   Sông hương – Núi Ngự     Mặt khác, phong thủy không chỉ xem hướng công trình mà nó còn ảnh hưởng sâu vào bố trí nội thất, vào các bộ phận và các kết cấu trong công trình như chiều dài, rộng, cao, các cột, cửa…như các bộ phận của Ngọ Môn đều có những con số theo nguyên tắc của dịch hoch như số 5, số 9, số 100. Năm lối đi vào Ngọ Môn tượng trưng cho ngũ hành, trong đó lối vua đi thuộc hành Thổ, màu vàng. Điện Thái Hòa     Chính bộ mái của lầu Ngũ Phụng biểu hiện con số 5 và 9 trong hào Cửu Ngũ ở Kinh Dịch, ứng với mạng Thiên tử. Một trăm cột là tổng số của các con số hà đồ (55) và lạc thư (45)…Các ...

(Mytour.vn) Du lịch ngày nay có rất nhiều nơi thú vị dành cho du khách trong và ngoài nước vào những dịp lễ tết. Một vài nơi mang đậm những nét văn hóa truyền thống thú vị như cố đô Huế rất thích hợp cho những ai muốn tìm hiểu về văn hóa dân tộc Việt Nam. Có thể nói ghé thăm du lịch Huế vào dịp hè là thời gian thích hợp nhất cho du khách. Không khí mát mẻ và còn rất nhiều chương trình thú vị hấp dẫn vào dịp hè. Trời trong xanh mát mẻ thích hợp cho việc tham quan thưởng ngoạn những danh lam thắng cảnh cùng những di tích lịch sử tại Huế.  Một thắng cảnh tại Huế   Xem thêm: Khách sạn giá tốt ở Huế   Những lăng tẩm cổ tại Huế luôn làm cho ta liên tưởng đến những nét đẹp cổ kính và hết sức uy nghiêm. Lăng Gia Long là nơi thích hợp cho du khách tham quan nếu lần đầu tiên đến Huế.    Lăng vua Khải Định Xem thêm: Tour giá tốt tại Huế   Không gian rộng lớn cùng rất nhiều cây cảnh, núi đồi trùng điệp tạo một thế long hổ ngọa sơn trông thật hùng vĩ, làm say lòng người bởi một chốn yên nghỉ thật sự đẹp, phong cảnh hùng vĩ ấn tượng. Những lăng tẩm tại Huế cách xa nhau nên du khách nên thuê xe riêng cho chuyến tham quan của mình.   Kinh thành Huế Xem thêm: Khách sạn giá tốt ở HuếLăng Khải Định là một lăng tráng lệ thể hiện sự giàu có của vị vua này. Nhưng đây cũng là một trong những nét kiến trúc thú vị pha trộn giữa kiến trúc phương Đông và Tây, mang đến giá trị tinh thần vô giá cho người Huế và cho du khách tham quan. Một màu vàng chủ đạo, những vật dụng tại đây được chạm trắc tinh tế tinh xảo và mạ vàng thể hiện một sự lấp lánh sang trọng và không thiếu nét cổ kính uy nghiêm. Ai đến đây cũng đều ngưỡng mộ trước một phong thái uy nghiêm của vị vua Khải Định.   Màu vàng thể hiện sự lấp lánh sang trọng    Lăng Tự Đức lại là một lăng khác với cảnh sông hồ, thư viện đọc sách, cung đình cho vua nghỉ ngơi mỗi dịp rãnh rỗi, với phong cảnh hết sức lãng mạn hữu tình. Nơi đây thích hợp cho du khách nào yêu thích sự bình yên, lãng mạn từ những cánh hoa cho đến dòng sông thơ mộng phán chiếu cảnh quan hùng vĩ núi đồi.Vì là vua thi sỹ nên phong cách lăng tẩm mang đậm tính thơ, là nơi ông thường sáng tác những bài thơ hay vẫn còn lưu truyền cho đến tận ngày nay. Vẻ đẹp dịu dàng của thiếu nữ Huế     Du ngoạn tour du lịch Huế thì du khách không thể ...

Ảnh: Báo Dân Sinh Sẽ diễn ra trong thời gian từ ngày 28/8 đến ngày 02/9, Festival Huế hứa hẹn sẽ mang tới rất nhiều các hoạt động hấp dẫn. Nếu đang lên kế hoạch du lịch vào dịp nghỉ lễ Quốc Khánh, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá Festival Huế 2020. Festival Huế 2020 sẽ có chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển – Huế luôn luôn mới”. Chương trình hứa hẹn mang tới cho du khách rất nhiều những trải nghiệm mới mẻ về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật. Trong thời gian diễn ra lễ hội sẽ có rất nhiều các chương trình biểu diễn của những đoàn nghệ thuật đặc sắc. Những sân khấu chính của Festival Huế 2020 gồm: Sân khấu Ngọ Môn, sân khấu quảng trường Quốc Học và các tụ điểm biểu diễn trên các tuyến đi bộ ở trung tâm thành phố Huế. Các hoạt động nổi bật không thể bỏ qua tại Festival Huế 2020 Chương trình nghệ thuật Khai mạc Festival Huế 2020 Chương trình khai mạc Festival Huế 2020 sẽ diễn ra lúc 20h ngày 28/8 tại Quảng trường Ngọ Môn. Các hoạt động nghệ thuật sẽ nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống và đương đại của Cố Đô Huế nói riêng, và Việt Nam nói chung. Ảnh: Báo Dân Sinh Chương trình sẽ giới thiệu tới du khách một xứ Huế với vẻ đẹp khám phá bất tận. Một thành phố của sự hài hòa trọn vẹn, bốn mùa rạng rỡ hoa. Một thành phố xanh và thân thiện môi trường. Lễ hội đường phố “Sắc màu văn hóa” Lễ hội bắt đầu diễn ra từ 16h30 ngày 29/8 đến 02/9, xuyên suốt thời gian của Festival Huế 2020s. Cùng với hình thức quảng diễn đường phố của các đoàn nghệ thuật, lễ hội đường phố năm nay sẽ tôn vinh văn hóa mặc của các quốc gia trong khu vực. Các hoạt động nổi bật gồm: trình diễn trang phục truyền thống và những điệu múa đặc trưng của các nước ASEAN. Lễ rước mặt nạ Tuồng Huế, một hình thức hóa trang độc đáo của bộ môn nghệ thuật có lịch sử lâu đời và phát triển rực rỡ dưới triều Nguyễn. Lễ hội văn hóa dân gian vùng Thừa Thiên Huế giới thiệu một số lễ hội và trò diễn đã từng bước được phục dựng ở các địa phương trong tỉnh. Kết hợp lễ rước Mẫu trên sông trong khuôn khổ Lễ hội Điện Huệ Nam. Các lễ hội nêu trên sẽ phô diễn giá trị văn hóa, giàu bản sắc của Cố Đô Huế. Lễ hội “Huế – Kinh đô ẩm thực” Lễ hội cũng diễn ra từ ngày 29/8 đến 02/9 tại khu vực Công viên Thương Bạc. Di sản ẩm thực phong phú và văn hóa ẩm thực tinh tế của vùng đất được xem là “kinh đô ...

Công viên Thủy Tiên là địa điểm check-in quen mặt tại Huế. Ảnh: @duong_tuan Trên hành trình du lịch của mình, chắc chắn du khách sẽ vô cùng hứng thú khi được biết đến các điểm check-in như mơ tại Huế để tham quan và sống ảo đến “cháy máy” với vô vàn các góc view cực phẩm  tại xứ sở xinh đẹp này. Các điểm check-in như mơ tại Huế: Công viên nước Thủy Tiên Đứng đầu trong danh sách các điểm check-in như mơ tại Huế chính là Công viên nước Thủy Tiên. Đây là một   một dự án tiền tỷ được đầu tư vào năm 2001 tại khu vực hồ Thủy Tiên, tọa lạc trên ngọn đồi Thiên An, cách thành phố Huế khoảng 10 km. Tuy nhiên, sau nhiều biến cố trong quá trình thi công mà hiện nay, địa điểm này đã bị bỏ hoang và trở thành một tàn tích rộng lớn lên đến 50 ha với tổ hợp các hạng mục xây dựng vẫn còn dang dở. Công viên Thủy Tiên là địa điểm check-in quen mặt tại Huế. Ảnh: @duong_tuan Điều khiến công viên nước Thủy Tiên trở thành một điểm check-in đẹp như mơ tại Huế còn bởi toàn bộ các khu vực tường hào, công trình tại đây đều đã bị bao phủ bởi các lớp rêu phong và những bức vẽ graffiti rực rỡ độc đáo đã tạo nên điểm nhấn ma mị vô cùng thu hút cho nơi đây. Với diện tích rộng lớn như vậy thì du khách có thể tìm được vô vàn các background đắt giá để sống ảo như chiếc đầu rồng khổng lồ – biểu tượng của công viên nước Thủy Tiên, sân vận động với các dãy ghế sắc màu, cây cầu đá hướng ra mặt hồ, rừng thông… Nhà ga Huế Điểm check-in như mơ tại Huế tiếp theo phải kể đến là Nhà ga Huế. Đây là một trong những công trình tiêu biểu mang tính biểu tượng tại xứ sở này khi có tuổi thọ lâu đời bậc nhất Việt Nam. Địa điểm này ban đầu có tên gọi là Trường Súng, được người Pháp xây dựng vào năm 1908 với chiều dài 171 km và hoạt động theo tuyến đường sắt Đông Hà – Đà Nẵng. Sau này, nhà ga trên đã được quy hoạch trở thành một phần trong tuyến đường sắt Bắc – Nam và gắn liền với những trang lịch sử vàng son của dân tộc. Ga Huế sở hữu kiến trúc hoài cổ chắc chắn sẽ mang lại những bức ảnh check-in đẹp mắt. Ảnh: @minh.quang.tran Ngày nay, đường sắt đã trở thành một hình thức du lịch rất đáng thử thì điểm check-in như mơ tại Huế này đã được biết đến nhiều hơn qua các trang mạng xã hội nổi tiếng vì các bạn trẻ chia sẻ ảnh chụp của mình với các khu vực kiến trúc thú vị đậm nét ...

Tại Huế sở hữu một địa điểm trưng bày nghệ thuật vô cùng ấn tượng là Không gian kí ức Lê Bá Đảng. Nơi đây được các bạn trẻ truyền tai nhau nhất định phải ghé thăm mỗi lần đặt chân đến Huế để check-in với vô vàn background độc đáo tại đây. Không gian nghệ thuật này hấp dẫn rất đông các bạn trẻ đến check-in. Ảnh: @misoa Đôi nét về địa điểm nghệ thuật – Không gian kí ức Lê Bá Đảng Không gian kí ức Lê Bá Đảng hay Le Ba Dang Memory Space được khánh thành vào năm 2019 và có vị trí tọa lạc trên một ngọn đồi ở ngoại ô thuộc làng Kim Sơn, thành phố Huế. Do sở hữu tọa độ độc đáo như vậy nên nơi đây bao bọc bởi núi rừng xanh mát và được sử dụng như một bảo tàng để tưởng nhớ những cống hiến lớn lao của họa sĩ Lê Bá Đảng cho sự nghiệp nghệ thuật. Địa điểm này sở hữu nét kiến trúc vô cùng bắt mắt. Ảnh: @nam_tao_tau Công trình nghệ thuật đỉnh cao này sở hữu diện tích lên đến hơn 16.000m2 và xây dựng theo phong cách tối giản hiện đại với những gam màu chủ đạo là trắng – đen nhằm tạo nên sự tương phản ấn tượng, tạo sự lôi cuốn. Sản phẩm sáng tạo này ra đời dựa vào ước mơ lúc sinh thời của họa sĩ Lê Bá Đảng – người từng được nhiều nước trên thế giới như Pháp, Mỹ, Nhật Bản vinh danh bởi những tư tưởng nghệ thuật – ông đã luôn mong muốn các tác phẩm của mình được trưng bày ở chiều kích chân thực. Với gam màu chủ đạo là trắng – đen, địa điểm này đã mang đến nhiều trải nghiệm thị giác ấn tượng. Ảnh: @trinhnguyen0194 Vì nơi đây là một địa điểm trưng bày nghệ thuật nên kiến trúc của Le Ba Dang Memory Space cũng được thiết kế vô cùng lạ mắt thông qua từng phân khu và cách sắp xếp hiện vật xuất hiện tại đây. Những điểm đặc biệt trong nét kiến trúc ấn tượng này được thể hiện rõ nét ngay từ bề ngoài của bảo tàng, khu vực sân thượng sở hữu một hồ nước tọa lạc tại đây hay những tấm gương phản chiếu với hình thù độc đáo…đã mang đến những trải nghiệm thị giác mãn nhãn cho bất cứ ai. Nơi đây rất thích hợp với những ai yêu thích phong cách nghệ thuật độc đáo. Ảnh: @hoang.hanh.nguyen Có gì tại Không gian kí ức Lê Bá Đảng nức tiếng tại xứ Huế? Không gian kí ức Lê Bá Đảng là địa điểm mô phỏng giấc mơ sinh thời của người họa sĩ tài năng bậc nhất tại Việt Nam nên toàn bộ diện tích rộng lớn này đều được sử dụng để trưng bày các tài liệu, thông tin, hiện ...

Huế – nơi từng là kinh đô của đất nước ta, với nền văn hóa, lịch sử lâu đời cùng rất nhiều công trình kiến trúc cổ kính và thắng cảnh thiên nhiên nên thơ luôn được xem là một điểm đến du lịch đầy thú vị. Du lịch Huế, bạn sẽ được thả hồn vào không gian mộng mơ, tham quan nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và thưởng thức những món ăn tuyệt vời. Vậy nếu khi có 1 ngày thì phải đi chơi đâu, ăn những món gì để không uổng phí thời gian? Những kinh nghiệm du lịch Huế 1 ngày dưới đây sẽ giúp bạn. Tại sao bạn nên đi du lịch Huế 1 ngày? Huế là một thành phố tuy không quá rộng nhưng lại sở hữu rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng để chúng ta thỏa sức khám phá. Tuy nhiên, đôi khi không phải lúc nào bạn cũng có dư dả thời gian để dành vài ngày vi vu đất cố đô. Đừng lo vì chỉ với một ngày thôi, nếu biết cách sắp xếp lịch trình khéo léo bạn vẫn có thể có được những trải nghiệm tuyệt vời tại Huế. Cố cô Huế luôn có một sức hút kỳ lạ đối với du khách. Ảnh: chudu24 Huế sở hữu vẻ đẹp nên thơ trữ tình, mê hoặc lòng người. Ảnh: Visithue Đa số mọi người đi du lịch Huế 1 ngày thường sẽ kết hợp với chuyến đi Đà Nẵng. Đường xá đi lại thuận lợi vì vậy cũng không tốn nhiều thời gian cho việc di chuyển. Bên cạnh đó, khám phá Huế trong một ngày bạn cũng không cần tốn chi phí cho việc lưu trú. Lựa chọn này khá lý tưởng dành cho những ai muốn có một chuyến du lịch Huế tiết kiệm. Đến Huế bạn sẽ được tham quan rất nhiều công trình kiến trúc cổ kính. Ảnh: chudu24 Du lịch Huế 1 ngày luôn là một trải nghiệm tuyệt vời. Ảnh: letravel Nên đi du lịch Huế vào thời điểm nào? Thời tiết luôn có ảnh hưởng rất lớn đến những chuyến du lịch, cho dù bạn lựa chọn bất cứ địa điểm nào. Vì tour du lịch Huế 1 ngày là khá ngắn ngủi vì vậy bạn càng cần phải lựa chọn những ngày thời điểm đẹp nhất để có thể tận hưởng chuyến đi một cách trọn vẹn. Bạn có thể đến Huế vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Ảnh: Ximgo Huế có vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền Nam Bắc. Thời tiết được chia thành hai mùa. Mùa khô diễn ra từ tháng 3 đến tháng 8 và mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Theo kinh nghiệm du lịch Huế 1 ngày, bạn nên đi vào thời điểm từ tháng 1 đến tháng 2. Huế vào mùa xuân có bầu ...

Huế không quá sầm uất, nhộn nhịp, không có những khu vui chơi giải trí hoành tráng, cũng không sở hữu nhiều resort sang chảnh nhưng nơi đây vẫn ẩn chứa một sức hấp dẫn kỳ lạ đối với các tín đồ xê dịch. Một trong những điều làm nên sự hấp dẫn ấy chính là nền ẩm thực phong phú và cực kỳ đặc sắc. Nếu bạn đang có dự định đi du lịch Huế trong thời gian tới nhưng chưa biết nên ăn uống tại đây thì hãy bỏ túi danh sách những quán ăn ngon ở Huế được giới thiệu trong bài viết dưới đây nhé. Bật mí danh sách những quán ăn ngon ở Huế được nhiều du khách yêu thích 1 – Bún bò Huế Bà Tuyết Địa chỉ: Số 47 đường Nguyễn Công Trứ, phường Phú Hội, thành phố Huế Bún bò Huế từ lâu đã được xem là một biểu tượng của ẩm thực cố đô mà bất cứ ai khi có dịp đặt chân đến vùng đất này cũng đều muốn thưởng thức. Hiện nay, bạn có thể dễ dàng tìm thấy một quán bún bò Huế tại nhiều vùng miền trên khắp cả nước. Tuy nhiên nếu có cơ hội thưởng thức một bát bún bò chuẩn vị Huế ngay trên quê hương của nó, bạn sẽ cảm nhận được hương vị vô cùng đặc biệt. Bún bò Bà Tuyết nổi tiếng với món bún bò Huế trứ danh. Ảnh: Foody Một trong những quán ăn ngon ở Huế, cực kỳ nối tiếng với món bún bò bạn có thể tìm đến và thưởng thức đó chính là bún bò Huế Bà Tuyết, tọa lạc trên đường Nguyễn Công Trứ. Quán đã có lịch sử hoạt động từ khoảng 10 năm nay và luôn luôn trong tình trạng đông nghịt khách. Quán đơn sơ giản dị nhưng lúc nào cũng đông nghịt khách. Ảnh: baomoi Ngay khi vừa bước vào bên trong quán, bạn đã cảm nhận được mùi thơm nức mũi đến từ nồi nước dùng được nấu từ xương bò và dứa. Một bát bún tại đây khá lớn, giá chỉ từ 35,000vnđ nhưng đầy ắp topping, cùng hương vị thơm ngon tuyệt vời, khiến bạn phải mê mẩn. 2 – Quán bún bò Huế O Phượng Địa chỉ: Số 6 đường Trần Trúc Nhẫn, Vĩnh Ninh, thành phố Huế Nếu bạn vẫn đang phân vân không biết ăn ở đâu tại Huế thì hãy đến với quán bún bò O Phượng. Nơi đây từ lâu đã là địa chỉ ăn uống quen thuộc của người dân địa phương, cũng như nhiều du khách. Quán nổi tiếng với món bún bò được đánh giá là chuẩn gốc Huế. Mặc dù mức giá hơi cao so với nhiều quán khác nhưng quán bún bò Huế O Phượng lúc nào cũng rất đông khách. Quán bún bò Huế O Phượng cũng là địa chỉ ăn uống quen thuộc của nhiều ...

Huế – vùng đất cố đô với lịch sử hàng nghìn năm luôn ẩn chứa sức hút kỳ lạ. Không có những khu vui chơi giải trí rộng lớn, những trung tâm thương mại sầm uất nhưng nơi đây vẫn khiến các tín đồ xê dịch phải đắm say nhờ những thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hồn. Một trong số đó phải nói đến khu du lịch Thác Mơ Huế. Nơi đây được ví như xứ sở thần tiên, sẽ đưa bạn chìm đắm vào không gian thiên nhiên trong lành. Bên cạnh đó bạn còn có cơ hội trải nghiệm những hoạt động vui chơi, giải trí cực kỳ thú vị. Giới thiệu đôi nét về khu du lịch Thác Mơ Huế Khu du lịch Thác Mơ hay còn được biết đến với tên gọi YesHue Eco là một điểm tham quan du lịch vô cùng nổi tiếng nằm trên địa bàn thôn Xuân Phú, thuộc xã Hương Phú, huyện Nam Đông, cách trung tâm thành phố Huế khoảng gần 50 km. Nơi đây có diện tích khoảng 4,5 ha, được bao phủ xung quanh bởi cánh rừng rậm rạp vì vậy bầu không khí quanh năm luôn trong lành, mát mẻ và cực kỳ dễ chịu. Khu du lịch Thác Mơ là một điểm đến nổi tiếng ở Huế. Ảnh: Cattour Khu du lịch Thác Mơ còn có tên gọi khác là YesHue Eco. Ảnh: dulichhue Mặc dù nằm sâu trong rừng nhưng đường đến Thác Mơ Huế lại khá thuận tiện. Người ta vẫn thường ví nơi đây giống như đường lên tiên cảnh vậy. Càng đi sâu vào bên trong, bạn càng được hòa mình vào với thiên nhiên, núi rừng hoang sơ, hùng vỹ. Mọi ồn ào, mệt mỏi của cuộc sống dường như đều tan biến hết. Khu du lịch tọa lạc giữa núi rừng xanh hoang sơ, hùng vỹ. Ảnh: tadivui Khu du lịch Thác Mơ Huế trong những năm gần đây đã được xây dựng với những dịch vụ vui chơi, nghỉ dưỡng cực kỳ chuyên nghiệp. Đến với nơi đây, bạn có thể hòa mình vào thiên nhiên hoang sơ, nghỉ qua đêm tại những homestay xinh xắn và thưởng thức những món đặc sản thơm ngon tuyệt vời. Đến với nơi đây, bạn chắc chắn sẽ có được những trải nghiệm tuyệt vời. Ảnh: Vinpearl Nên đi khu du lịch Thác Mơ Huế vào thời điểm nào trong năm? Theo kinh nghiệm du lịch Thác Mơ, thời điểm lý tưởng nhất để khám phá nơi đây là mùa khô, khoảng từ tháng 5 đến tháng 9 hằng năm. Đây là lúc thời tiết khô ráo, ít khi có mưa. Bầu không khí mát mẻ tại Thác Mơ sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho những ai đang cần tìm nơi tránh nóng trong chuyến du lịch Huế. Mùa hè là thời điểm lý tưởng để khám phá thác Mơ. Ảnh: Ivivu Cách di chuyển đến khu ...

Đến với xứ Huế chắn chắn sẽ có vô vàn khung cảnh thiên nhiên xinh đẹp mà bạn được chiêm ngưỡng. Nhưng bức tranh tuyệt vời nhất ở Huế mà bạn nhất định không được bỏ qua chính là hoàng hôn trên Đầm Chuồn. Đầm Chuồn ở Huế là một địa điểm du lịch hấp dẫn thu hút biết bao khách du lịch ghé thăm. Đặc biệt là khi kết hợp với tour Phá Tam Giang, hành trình du lịch Đầm Chuồn Huế lại càng thêm hấp dẫn. Hãy cùng với Phượt Vi Vu tìm hiểu về bức tranh hoàng hôn đẹp nhất ở xứ Huế tại Đầm Chuồn phá Tam Giang này có gì đặc biệt đến thế nhé!  1. Đầm Chuồn xứ Huế ở đâu?  Đầm Chuồn còn có tên gọi khác là Cầu Hai và có tổng diện tích hơn 100ha. Nơi đây là một phần thuộc hệ thống của phá Tam Giang nổi tiếng và được rất nhiều khách du lịch yêu thích. Đầm Chuồn có vị trí chính xác thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Nơi đây cách trung tâm thành phố khoảng 15km di chuyển về phía Đông.   Đầm Chuồn ở Cố đô Huế là một bức tranh độc đáo nhất về cảnh quan trữ tình. Vì vậy, khi bạn đặt chân đến với Đầm Chuồn, bạn sẽ tựa như “lạc” vào một câu chuyện khác nơi có những sự thanh bình và thơ mộng. Tại đây, bạn được ngắm nhìn dòng nước chảy dịu êm, làng chài lênh đênh trôi cùng những con thuyền độc mộc đang đưa ngư dân đi đánh cả. Bức tranh ấy, quả thực nhẹ nhàng và nên thơ đến khó tả.   Tìm hiểu thêm thông tin tour tại đây! 2. Nên đi Đầm Chuồn Huế vào thời gian nào?  2.1 Thời điểm du lịch hợp lý ở Đầm Chuồn Theo kinh nghiệm du lịch của Phượt, ngoại trừ mùa mưa từ khoảng tháng 9 đến tháng 12 bạn nên hạn chế đi du lịch. Thời gian còn lại, xứ Huế luôn đón tiếp bạn với những vẻ đẹp lôi cuốn riêng biệt và thu hút bất kỳ khách du lịch nào ghé ngang.   Đặc biệt hơn, nếu bạn đi du lịch Đầm Chuồn xứ Huế vào khoảng tháng 4 đến tháng 7. Bạn còn được tận mắt ngắm nhìn, khám phá cuộc sống của những ngư dân địa phương nơi đây. Đây chính là thời điểm bắt đầu mùa thu hoạch hải sản nên chắc chắn bạn sẽ được thỏa thích thưởng thức vô vàn những món hải sản hấp dẫn. Hơn thế nữa, vào dịp tháng 7 âm lịch còn có nhiều lễ hội đặc sắc do người dân địa phương tổ chức. Trong đó, nổi bật nhất là lễ rước Tổ làng Chuồn vào các ngày 15 đến 17 tháng 7 âm lịch. Việc tham gia vào lễ hội sẽ giúp bạn dễ dàng tìm hiểu cũng như tham gia vào các hoạt ...

Phá Tam Giang – Huế đẹp vào buổi hoàng hôn. Màu nước lóng lánh ánh vàng, những cánh đồng nuôi tôm trên phá kết lại thành những hình thù khác nhau hút hồn lữ khách. Du lịch Huế khám phá những trải nghiệm thú vị trên phá Tam Giang Ngay từ đầu bến là một khu chợ khá nhộn nhịp với nhiều hàng hóa không khác gì các khu chợ trong thành phố, song đặc biệt hơn là khi chiều xuống, hoàng hôn tím nhuộm màu trên phá thì chợ thật sự ồn ào bởi các ghe thuyền đánh bắt thủy hải sản trở về, tôm, cá, mực tươi rói được chuyển nhanh từ dưới thuyền lên chợ, rồi lại chuyển từ chợ xuống các thuyền buôn cá tôm khác đi khắp các chợ khác quanh vùng. Phá Tam Giang rộng, nước ngọt trong mùa mưa lũ và nước lợ khi vào mùa khô hanh. Cảnh đẹp mê hồn của phá Tam Giang. Trên hành trình khám phá phá Tam Giang, không gì thú bằng được ghé lại quán ăn ngay đầu đò ngang, thưởng thức những đặc sản cá, tôm, cua, … tươi rói, nhảy tanh tách, ăn đến đâu thơm ngọt đến đấy. Chính nguồn nước lợ tạo nên từ sự hòa trộn giữa nước biển và nước sông nơi một địa vực đặc thù đã làm cho tôm cá ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có được cái phong vị đặc biệt ấy… Còn nữa, sứa ở phá Tam Giang to mẩy, vỏ lốm đốm đỏ, mềm mềm như trái bong bóng, ngư dân kéo lưới đáy lên và lôi từng con sứa ra ngoài, chất lên ghe, sứa nhiều đến độ chất đầy ghe ngư dân đành thả chúng về với nước vì không còn chỗ chứa. Về phá Tam Giang chúng ta còn được tham quan các ngôi nhà chồ đặc biệt dành cho ngư dân ở đây để thưởng thức một cuộc sống thanh thản, trong lành và đầy ắp tiếng cười. Hình ảnh của phá Tam Giang khiến không ít người rung động. Vùng đầm phá mênh mông này từng được biết đến như một vùng quê nghèo khó, tù đọng bởi lượng cá tôm mọn mằn so với biển khơi, thị trường tiêu thụ lại chỉ bó gọn, khép kín ở địa phương. Nhưng đó là chuyện ngày trước. Xưa kia đến với phá Tam Giang không dễ nhưng giờ đây người ta đã có thể dễ dàng đến đây, ngủ lại để ngắm sao trời hay đón bình minh trên sông nước. Sự bình yên nơi đây không thể tìm thấy ở bất cứ đâu. Phá Tam Giang đẹp là vào buổi hoàng hôn, màu nước lóng lánh ánh vàng. Chân trời trải dài xa tít. Những cánh đồng nuôi tôm trên phá kết lại thành những hình thù khác nhau hút hồn lữ khách. Trong quang cảnh ảm đạm của một chiều mưa, phá Tam Giang vẫn hiện ...

Homestay hay hostel đẹp không còn là “đặc sản” của Đà Lạt hay Sapa nữa. Ngay giữa lòng cố đô Huế vẫn có một loạt homestay siêu xinh xắn cho các bạn lựa chọn.  Khám phá 3 homestay Huế xinh xắn dễ khiến bạn ‘phải lòng’ Deja Vu Homestay Là một trong những homestay mới và ấn tượng nhất tại Huế, Deja Vu thật sự là một chốn dừng chân tuyệt vời khi bạn ghé thăm vùng đất cố đô. Tọa lạc tại số 3 kiệt 191 Điện Biên Phủ, TP. Huế, Deja Vu là một homestay xinh xắn với những sắc màu trẻ trung, tươi tắn và tràn đầy sức sống. Deja Vu có 5 phòng, mỗi phòng mang một phong cách khác nhau. Sức chứa mỗi phòng tối đa là 3 người/ 1 phòng. Bên cạnh đó, homestay còn có 3 giường dorm thích hợp với các bạn thích đi du lịch một mình. Trong mỗi loại phòng, chủ nhân homestay đều khéo léo sắp đặt những bộ bàn ghế thư giãn uống trà, đọc sách hay đơn giản là hít hà bầu không khí dễ chịu. Tuy diện tích homestay không quá lớn, nhưng ở đây bạn sẽ cảm nhận được sự gắn kết của không gian thiết kế và khung cảnh xung quanh. Điện thoại liên hệ:  093 480 19 02 Vu Homestay Tọa lạc trên đường Minh Mạng thơ mộng, đến với Vu Homestay bạn như lạc vào một miền quê xanh mướt với cỏ cây, hoa lá và những ngôi nhà lợp lá cổ xưa. Đây là mô hình du lịch xanh rất được yêu thích hiện nay đặc biệt là du khách nước ngoài. Với chỉ 5 gian “nhà lá” nhìn từ bên ngoài đơn sơ, mộc mạc nhưng bên trong tiện nghi đầy đủ, không gian trong phòng được trang trí tối giản mang đậm phong cách làng quê Việt Nam. Đến với Vu Homestay bạn sẽ được tận hưởng không khí trong lành, được sống chậm lại để cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống sau những ngày làm việc vất vả. Điện thoại liên hệ: 093 484 85 85 April Hostel Nằm ngay đường Nguyễn Thái Học thuận tiện cho di chuyển, giá phòng hợp lý chỉ từ 100.000 đồng là bạn đã có một chiếc giường sạch sẽ, êm ái để ngả lưng bên cạnh đó April Hostel còn là địa điểm check-in sống ảo siêu dễ thương. Ảnh:@pham.ngoc.huyen Ảnh:@volekhanhlinh Ảnh:@volekhanhlinh Không chỉ đơn thuần là một hostel, April còn là “tổ ấm” của những con người xa lạ cùng một niềm đam mê khám phá vẻ đẹp mảnh đất cố đô. Tại đây có một căn bếp nhỏ xinh để mọi người có thể mua thức ăn về rồi cùng nhau nấu nướng, cùng nhau ăn uống, chia sẻ những trải nghiệm du lịch của mình. Điện thoại liên hệ: 091 1346339 hoặc 054 3888881 Tiểu Lam (tổng hợp)

Dù không phải là khách sạn sang chảnh, nhưng chắc chắn những homestay ở Huế –  Đà Nẵng – Hội An này sẽ làm bạn phải xiêu lòng vì thiết kế quá dễ thương. Lưu ngay lại cho chuyến du lịch trong tương lai nhé! Danh sách một loạt homestay ở Huế – Đà Nẵng – Hội An lưu về để dành khám phá dần Deja Vu Homestay, Huế Là một trong những homestay mới và ấn tượng nhất tại Huế, Deja Vu thật sự là một chốn dừng chân tuyệt vời khi bạn ghé thăm vùng đất cố đô. Tọa lạc tại số 3 kiệt 191 Điện Biên Phủ, TP. Huế, Deja Vu là một homestay xinh xắn với những sắc màu trẻ trung, tươi tắn và tràn đầy sức sống. Ảnh: FB Deja Vu Homestay Deja Vu có 5 phòng, mỗi phòng mang một phong cách khác nhau. Sức chứa mỗi phòng tối đa là 3 người/ 1 phòng. Bên cạnh đó, homestay còn có 3 giường dorm thích hợp với các bạn thích đi du lịch một mình. Ảnh: FB Deja Vu Homestay Ảnh: FB Deja Vu Homestay Trong mỗi loại phòng, chủ nhân homestay đều khéo léo sắp đặt những bộ bàn ghế thư giãn uống trà, đọc sách hay đơn giản là hít hà bầu không khí dễ chịu. Tuy diện tích homestay không quá lớn, nhưng ở đây bạn sẽ cảm nhận được sự gắn kết của không gian thiết kế và khung cảnh xung quanh. Điện thoại liên hệ: 093 480 19 02 Vu Homestay, Huế Tọa lạc trên đường Minh Mạng thơ mộng, đến với Vu Homestay bạn như lạc vào một miền quê xanh mướt với cỏ cây, hoa lá và những ngôi nhà lợp lá cổ xưa. Đây là mô hình du lịch xanh rất được yêu thích hiện nay đặc biệt là du khách nước ngoài. Ảnh: FB Vu Homestay Ảnh: FB Vu Homestay Ảnh: FB Vu Homestay Với chỉ 5 gian “nhà lá” nhìn từ bên ngoài đơn sơ, mộc mạc nhưng bên trong tiện nghi đầy đủ, không gian trong phòng được trang trí tối giản mang đậm phong cách làng quê Việt Nam. Đến với Vu Homestay bạn sẽ được tận hưởng không khí trong lành, được sống chậm lại để cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống sau những ngày làm việc vất vả. Điện thoại liên hệ: 093 484 85 85 April Hostel, Huế Nằm ngay đường Nguyễn Thái Học thuận tiện cho di chuyển, giá phòng hợp lý chỉ từ 100.000 đồng là bạn đã có một chiếc giường sạch sẽ, êm ái để ngả lưng. Bên cạnh đó April Hostel còn là địa điểm check-in sống ảo siêu dễ thương. Ảnh:@pham.ngoc.huyen Ảnh:@volekhanhlinh Không chỉ đơn thuần là một hostel, April còn là “tổ ấm” của những con người xa lạ cùng một niềm đam mê khám phá vẻ đẹp mảnh đất cố đô. Tại đây có một căn bếp nhỏ xinh để mọi người có ...

Huế – kinh đô xưa của Việt Nam, là thành phố tràn ngập cây xanh với không khí thanh bình, yên tĩnh nhưng cũng không kém phần nhộn nhịp, đông đúc. Khắp thành phố vẫn lưu giữ được những lăng tẩm, đền đài và nhiều nhà vườn có tuổi đời vài trăm năm tuổi. Chùa Thiên Mụ Chùa có tầm nhìn nhìn xuống sông Hương lãng mạn, yên bình. Du khách đến du lịch Huế có thể book tàu đi trên sông Hương để tham quan chùa trong vòng 2h. Chùa cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, xã Hương Long, đi thẳng đường chính Kim Long là tới. Lăng Minh Mạng Đây có thể được xem là Lăng lớn ở Huế, kiến trúc hài hòa và đẹp mắt. Bên trong lăng là một không gian của hội họa, thi ca và triết học. Sự uy nghiêm, nét tĩnh tại của kiến trúc và khung cảnh gợi tình của thiên nhiên, hoa cỏ thể hiện tính cách nghiêm khắc, tri thức uyên bác và tâm hồn lãng mạn của nhà vua một vẻ đẹp trong các khu du lịch Huế. Cách trung tâm Huế khoảng 12km, giá vé tham quan 55.000đ/khách Sông Hương Sông Hương như một dải lụa hiền hoà miên man chảy rồi như một người dẫn đường xuôi dòng nước đưa du khách đến miệt vườn Vỹ Dạ với vườn hoa thảm cỏ xanh mướt, ngược lên Thiên Mụ để thả mình theo tiếng chuông chùa văng vẳng, rồi đột ngột rẽ vào sông Bạch Yến tới bến Huyền Không để phiêu diêu cùng với gió mây, với thế giới của hoa trơm trái ngọt và thiền giữa một không gian cổ kính… nhắc đến du lịch Huế thì không ai là không nhớ đến vẻ đẹp sông Hương. Núi Bạch Mã Ðứng trên đỉnh núi Bạch Mã du khách có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh lộng lẫy của đèo Hải Vân, núi Túy Vân, đầm Cầu Hai và ánh điện lung linh của thành phố Huế vào ban đêm. Nhà Vườn Huế Những vườn đẹp của Huế như Long Hồ, Ngọc Hồ, Hương Long, Kim Long, Nguyệt Biều, Lương Quán, Dương Xuân, Vỹ Dạ, Bao Vinh… được hình thành ven bờ sông Hương. Nổi tiếng nhát là An Hiên, Ngọc Sơn Công Chúa Từ, Lạc Tịnh Viên… Bãi Biển Thuận An Thuận An là nơi thu hút rất đông người dân xứ Huế về hóng mát và tắm biển vào dịp hè. Thời kỳ tấp nập nhất ở đây thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 lúc tiết trời nóng bức nhất. Ngoài ra du khách đến du lịch Huế có thể đến tham quan miếu Thái Dương ở gần đó với sự tích nữ thần Thái Dương được dân làng hết sức sùng bái, hoặc thăm miếu Âm Linh thờ thần cá voi, con vật linh thiêng của dân miền biển. Bãi ...

Nét trầm mặc cổ kính, đêm Hoàng Cung huyền diệu tái hiện lịch sử của chốn lầu son hay những lời ca ngọt ngào trên sông Hương đã tạo nên một Huế mộng mơ hấp dẫn du khách. 1. Di tích cung đình còn nguyên vẹn nhất ở Việt Nam Nếu bạn từng đến cố đô Hoa Lư (Nình Bình), Cổ Loa, Thăng Long (Hà Nội), những nơi từng là kinh đô của nước Việt Nam, giờ đã trở thành phế tích, sẽ thấy quần thể di tích cố đô Huế vẫn còn được bảo tồn một cách nguyên vẹn nhất. Với cung điện, thành trì, đàn miếu, lăng tẩm, chùa chiền và nhiều nhà vườn có tuổi đời vài trăm năm… cố đô Huế mang trong mình vẻ đẹp thanh bình, yên tĩnh. Du khách đến Huế sẽ được chiêm ngưỡng những kiệt tác nghệ thuật của cung điện vàng son, đền đài lăng miếu lộng lẫy, lăng tẩm uy nghiêm, những danh lam thắng cảnh trầm mặc. Bên cạnh đó, Huế cũng không kém phần nhộn nhịp đông đúc, là nét hấp dẫn khi muốn tìm một chốn thanh tịnh nhưng không quá u buồn. 2. Công trình kiến trúc quân sự Kinh thành Huế được xây dựng dưới thời vua Gia Long và Minh Mạng, toạ lạc ở phía Bắc sông Hương, mặt quay về hướng Nam. Kinh thành Huế là sự kết hợp độc đáo giữa những nguyên tắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đông với thuyết âm dương ngũ hành cùng những đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân sự phương tây. 3. Lăng tẩm vua chúa độc đáo nhất Lăng tẩm của các vua triều Nguyễn tuân theo đúng nguyên tắc phong thủy như: sông, núi, ao, hồ, khe suối. Bố cục mặt bằng khu lăng tẩm nào cũng chia làm hai phần chính: phần lăng và phần tẩm. Khu vực lăng chôn thi hài nhà vua, khu vực tẩm là chỗ xây nhiều miếu, điện, lầu gác, đình….để nhà vua lúc còn sống thỉnh thoảng rời hoành cung lên đây tiêu khiển. Chính vì vậy, mỗi lăng tẩm Huế, chẳng những là di tích lịch sử văn hoá mà còn là một thắng cảnh, một đoá hoa nghệ thuật kiến trúc độc đáo, riêng biệt giữa chốn núi đồi xứ Huế. 4. Hệ thống báu vật cung đình quý giá nhất còn được lưu giữ Nằm trong Thành Nội, Bảo tàng cổ vật cung đình Huế được thành lập vào năm 1923, với tên đầu tiên là Musee’ Khải Định. Sau đó, nó đã năm lần được thay đổi tên và đến năm 1993, được đổi tên thành Bảo tàng cổ vật cung đình Huế. Tại bảo tàng này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng và tìm hiểu về hàng nghìn hiện vật gồm đồ gốm sứ, gỗ , đồng, pháp lam, đá, xương, ngà, sừng, điêu khắc trên đá… được trưng bày tại đây. 5. Nhã ...

Huế không chỉ nổi tiếng với sông Hương, chùa Thiên Mụ, với khu chợ Đông Ba sầm uất mà còn bởi hệ thống đền đài lăng tẩm tuyệt đẹp của các vị vua triều Nguyễn. Du lịch Huế không thể bỏ qua cơ hội thăm lăng vua Khải Định – vị vua tân thời nhất của lịch sử Việt. Kiến trúc có sự giao thoa văn hóa Đông Tây Lăng Khải Định là một trong những công trình có sự đầu tư xa hoa nhất và phải kéo dài đến 11 năm (1920 -1931), khu lăng đặc biệt này mới được hoàn thành. Tương truyền, để xây dựng sinh phần cho mình, vua Khải Định đã tham khảo rất nhiều tấu trình của các thầy địa lý. Là một vị vua tân thời, Khải Định cử người sang Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản để tìm mua các vật liệu. Kiến trúc của lăng Khải Định không tuân theo tôn chỉ của một trường phái tôn giáo nào mà có sự pha trộn táo bạo giữa nhiều trường phái kiến trúc của phương Đông và phương Tây: trụ biểu dạng stoupa của nhà Phật; hàng rào như những cây thánh giá khẳng khiu; nhà bia với những hàng cột bát giác và vòm cửa theo lối Roman biến thể. Bên trong chính điện là những hoa văn chạm trổ hết sức tinh xảo. Chính vì vậy, không hề quá khi nói rằng lăng Khải Định là khu lăng mộ độc đáo nhất Việt Nam và mang lại những giá trị nhất định cho du lịch Huế. Cung Thiên Định Nổi bật nhất trong kiến trúc của khu lăng mộ vua Khải Định có lẽ là cung Thiên Định. Đây là nơi chôn cất thi hài vua, cũng là nơi có thiết kế đặc sắc và có giá trị nghệ thuật nổi bật nhất cho đến ngày hôm nay. Cung Thiên Ðịnh nằm ở vị trí cao nhất gồm 5 phần liền nhau: hai bên là Trực Phòng dành cho lính hộ lăng, phía trước là Ðiện Khải Thành – nơi có án thờ và chân dung Khải Ðịnh, chính giữa là bửu tán, pho tượng nhà vua bằng đồng đúc với tỷ lệ 1/1 và mộ phần ở phía dưới, trong cùng là khám thờ bài vị của vua khi quá cố. Đáng chú ý là ba bức bích họa “Cửu long ẩn vân” được trang trí trên trần của 3 gian nhà giữa trong cung Thiên Định. Một nét đặc biệt khác khiến du khách khi đến thăm lăng Khải Định đều phải trầm trồ là tất cả các chi tiết đều được trang trí bằng nghệ thuật khảm kính sứ. Nơi trưng bày những hiện vật quý giá Ngoài việc có kiến trúc khá độc đáo, lăng Khải Định cũng là nơi trưng bày những hiện vật có giá trị về lịch sử, văn hóa. Đó là những bộ tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, bộ khay trà, ...

Lăng Cô là một vịnh biển nằm giữa 2 thành phố du lịch nổi tiếng Huế và Đà Nẵng. Đây là vịnh biển nằm trong danh sách 30 vịnh biển đẹp nhất thế giới, với phong cảnh thiên nhiên quyến rũ, trải dài trên bờ cong đẹp nhất cả nước. Dưới đây là những điểm tham quan hấp dẫn gợi ý cho bạn trong hành trình khám phá Đà Nẵng – Lăng Cô – Huế vào mùa thu này.      Đà Nẵng – Thành phố đáng đến nhất Việt Nam Đà Nẵng một trong những thành phố đẹp và lãng mạn bậc nhất cả nước. Nơi đây đang dần trở thành điểm sáng của cả nước trong lĩnh vực du lịch, thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm bởi vẻ trẻ trung, văn minh, và hiện đại. Ngũ Hành Sơn Nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8km về phía đông nam, danh thắng này gồm 6 ngọn núi đá vôi là: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn (2 ngọn) và Thổ Sơn. Đến đây, bạn sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của mây trời non nước và được tìm hiểu các giá trị văn hóa tâm linh, lịch sử. Trong đó, Thủy Sơn là ngọn núi cao nhất với chiều cao 106 m, ở đây có nhiều chùa, động thu hút rất đông du khách tham quan. Thủy Sơn có chùa Linh Ứng, Tam Tâm, Từ Tâm và Tam Thai – ngôi chùa cổ nhất có các di tích như vọng giang đài, vọng hải đài, động Hoa Nghiêm, động Huyền Không… Nếu không leo bộ theo các bậc thang, bạn có thể chọn hệ thống thang máy cao 43m để lên núi. Sau khi tham quan Ngũ Hành Sơn, bạn nên đến thăm làng đá mỹ nghệ Non Nước. Đây là nơi nổi tiếng với những sản phẩm được chế tác từ đá rất tinh xảo và đẹp mắt. Biển Mỹ Khê Biển Mỹ Khê được Tạp chí Forbes bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Bãi biển này có chiều dài khoảng 900m, sở hữu bãi cát phẳng, mức sóng phù hợp để tắm và chơi các môn thể thao trên biển. Vào ngày nắng đẹp, nước biển sẽ có màu xanh ngắt. Khi hoàng hôn buông xuống, cảnh biển yên tĩnh hơn phù hợp để nằm nghỉ ngơi, thư giãn. Wonder Park Wonder Park là công viên kỳ quan thế giới nổi tiếng nhất ở Đà Nẵng nằm bên trong Khách sạn dát vàng 4k độc lạ, sang chảnh Golden Bay. Mọi công trình kỳ quan ở đây đều được mô phỏng không khác gì với phiên bản gốc. Ở đây có rất nhiều kỳ quan nổi tiếng thế giới lẫn Việt Nam như: Tháp Eiffel, Tượng Nữ thần Tự do, Cối xay gió, Hải đăng, Tháp rùa… Đặc biệt, các công trình Khải Hoàn Môn, Kim Tự Tháp, Chùa Một Cột được dát vàng ...

Nằm cách trung tâm thành phố Huế chỉ 10 km, Lăng Khải Định là công trình kiến trúc cuối cùng của triều Nguyễn và cũng là công trình nổi bật nhất trong tất cả những lăng tẩm khác, nhờ những vật liệu xây dựng tân thời và ảnh hưởng của nhiều trường phái kiến trúc ngoại quốc.      Lăng Khải Định – Ứng Lăng Lăng Khải Định hay còn gọi là Ứng Lăng, là nơi yên nghỉ của vua Khải Định, vị vua thứ 12 của triều đình nhà Nguyễn. Lăng có diện tích nhỏ nhất trong số các lăng tẩm khác của các vua, nhưng lại là lăng có công trình xây dựng kỳ công nhất, thời gian xây dựng lâu nhất, kinh phí nhiều nhất và là lăng hiện đại nhất. Sự kết hợp kiến trúc và văn hóa Đông – Tây và nằm ở vị trí địa lý bao quanh bởi những rừng thông, lăng Khải Định nổi lên như một tòa lâu đài cổ giữa Châu Âu. Mặc dù vua Khải Định xây dựng lăng từng bị lên án đã gây nên khổ cực cho nhân dân, nhưng trải qua bao thăng trầm, Ứng Lăng vẫn được xem là công trình có giá trị về nghệ thuật và văn hóa. Lăng có diện tích nhỏ nhất so với lăng các vua tiền nhiệm So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Ðịnh có diện tích nhỏ hơn nhiều (117m x 48,5m) nhưng rất công phu và tốn nhiều thời gian. Nó là kết quả hội nhập của nhiều dòng kiến trúc Á – Âu, Việt Nam cổ điển và hiện đại. Tổng thể của lăng là một khối nổi hình chữ nhật vươn cao tới 127 bậc và được chia ra: Vào lăng phải vượt qua hệ thống của 37 bậc với thành bậc đắp rồng to lớn nhất cả nước, trên sân có hai dãy Tả – Hữu tòng tự, ở hai bên xây kiểu chồng diêm hai lớp, tám mái, song các vì kèo lại bằng xi măng cốt thép. 5 điểm khám phá không thể bỏ qua khi đến lăng Khải Định Lăng Khải Định được xây dựng trong 11 năm (1920 – 1931), kéo dài 2 đời vua nhà Nguyễn là Khải Định và con mình là Bảo Đại. Dù là công trình lăng có diện tích nhỏ nhất nhưng đây lại là công trình lăng tốn nhiều công sức và tiền của nhất trong các lăng tẩm Triều Nguyễn. + Cổng Tam Quan Để đến được cổng Tam Quan bạn phải vượt qua 37 trong số 127 bậc thang, nằm ở tầng thứ nhất của lăng, gồm có 2 công trình Tả Tòng Tự và Hữu Tòng Tự được xây dựng để thờ các vị công thần. + Nghi môn và sân Bái Đính Vượt qua 29 bậc cấp tiếp theo sẽ đến Nghi Môn và sân Bái Đính, 2 hàng tượng chầu gồm quan văn quan võ ...

Nếu bạn đã đặt chân tới Huế thì đừng quên ghé đến Đại Nội Huế nhé. Chốn cung đình xưa cũ của triều đại nhà Nguyễn ở Việt Nam, với công trình kiến trúc độc đáo và cổ kính sẽ mang đến cho bạn nhiều điều thú vị trong chuyến đi của mình đấy.     Ảnh: “dhpreal” Địa điểm của Đại Nội Huế Nằm ở bên bờ dòng sông Hương, Đại Nội Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế. Nới đây đã được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới và còn lưu giữ nhiều dấu ấn đặc sắc của nét phong kiến triều đình nhà Nguyễn hàng trăm năm trước. Đại Nội Huế là cụm di tích bao gồm Hoàng Thành (nơi vua thiết triều và làm việc) và Tử Cấm Thành (nơi sinh hoạt của vua và hoàng tộc). Lịch sử của Đại Nội Huế Năm 1802, sau khi lên ngôi, vua Gia Long chọn Huế làm nơi đóng đô. Vua Gia Long đích thân tiến hành khảo sát chọn vị trí xây dựng quần thể kinh thành vào năm 1803. Với mục đích làm nơi hội họp triều đình và sinh hoạt hoàng gia, vua Gia Long đã rất cân nhắc trong việc chọn địa điểm. Năm 1804, kinh thành bắt đầu được xây dựng với mặt chính hướng về núi Ngự bình. Phải đến năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng, công trình này mới hoàn thành. Kiến trúc Đại Nội Huế Đại Nội Huế bao gồm hai phần là Hoàng Thành và Tử Cấm Thành. Hoàng Thành gồm khoảng 100 công trình được xây dựng trên một khu đất gần như vuông với mỗi cạnh dài khoảng 600m. Cửa chính của Hoàng Thành là Ngọ Môn quay mặt về hướng Nam, ba cửa còn lại là Hiển Nhơn (phía Đông), Chương Đức (phía Tây) và Hòa Bình (phía Bắc). Hầu hết các công trình bên trong Hoàng Thành đều được xây dựng trên trục đối xứng theo nguyên tắc tả nam hữu nữ và tả văn hữu võ, riêng trục chính giữa là các cung điện dành cho vua. Điểm ấn tượng của các công trình này là được xây dựng hài hòa với thiên nhiên. Phần lớn các cung điện đều có hồ nước, vườn hoa, cầu đá, các hòn đảo và những loại cây lâu năm để giữ sinh khí. Tử Cấm Thành nằm trong lòng Hoàng Thành, cũng được xây dựng đối xứng qua trục chính, kéo dài từ Ngọ Môn đến lầu Tứ Phương Vô Sự. Tử Cấm Thành có 7 cửa và hàng chục công trình kiến trúc lớn nhỏ. Trong đó, đáng chú y nhất là điện Cần Chánh, nơi vua làm việc và thiết triều. Ngoài ra, còn có nơi sinh hoạt của vua, hoàng tộc, các công trình phục vụ ăn uống, chăm sóc sức khỏe, giải trí… Những điểm tham quan nổi bật tại ...

Từng ngóc ngách trong lăng Khải Định và Đại Nội được thể hiện cuốn hút qua góc máy của bạn Tý Nguyễn. Một ngày khám phá Kinh thành Huế của chàng trai Cần Thơ Nguyễn Tý đến từ Cần Thơ, hiện đang làm thiết kế đồ hoạ tại TP HCM. Tý có sở thích đi du lịch, từng đặt chân đến nhiều nước như Nhật Bản, Thái Lan, Singapore hay nhiều tỉnh thành ở Việt Nam. Hiện chàng trai trẻ sở hữu tài khoản Instagram gần 20.000 lượt theo dõi. Đã được nghe kể nhiều lần và ấn tượng bởi sự hoành tráng và yếu tố thẩm mỹ của cung điện tại Huế, Tý chia sẻ đã dành một ngày khám phá cố đô trong chuyến đi vừa qua. “Tuy dấu tích còn lại không nhiều nhưng trên các vết tích đó khiến mình cảm thấy nơi này thật sự rộng lớn và hoành tráng. Nó khiến mình luôn tự hỏi tại sao người xưa có thể xây dựng được một cung điện bề thế và đầy tính nghệ thuật như vậy”, chàng trai chia sẻ. Cảnh bên trong lăng Khải Định được Tý Nguyễn chụp lại. Chàng trai đến từ Cần Thơ gợi ý, du khách nên đi thật chậm rãi, quan sát thật kỹ từng ngóc ngách của những bức tường hay hoạ tiết, liễn đối… để có thể cảm nhận được sự tinh tế và nghệ thuật của nơi này. Cách trung tâm TP Huế khoảng 10 km, lăng Khải Định thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy. Lăng có diện tích nhỏ hơn so với lăng của các vua tiền nhiệm nhưng được đánh giá là công phu và lộng lẫy hơn, kết hợp tinh xảo hai nền kiến trúc, văn hoá Đông – Tây. Vé vào cửa có giá 100.000 đồng một lượt. Cách cầu Trường Tiền khoảng 1 km là Đại Nội Huế, tên thường gọi chung cho Hoàng thành và Tử Cấm thành Huế. Hiện giá tham quan điểm này là 150.000 đồng một khách. Hoàng thành Huế là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và Tử Cấm Thành. Còn Tử Cấm thành là vòng thành thứ ba. Bên trong là nơi chỉ dành riêng cho vua và hoàng gia, được bảo vệ nghiêm ngặt. Tý tạo dáng trước Cửa Ngọ Môn – di tích biểu tượng, lớn và đẹp nhất của kinh đô Huế. Chàng trai thích chụp hình sau lưng, người hướng về các công trình cổ của Huế. Chàng trai tiếp tục kể về chuyến đi chỉ trong một ngày nhưng đầy ấn tượng. “Rất may mắn khi lúc mình đến tham quan không có nhiều khách và trời trong nên ảnh chụp lên trông dễ chịu hơn. Bạn sẽ thấy mình thật nhỏ bé khi đứng trước cửa Ngọ Môn, công trình thật sự hoành tráng và ...

Du lịch Huế, ngoài trải nghiệm danh lam thắng cảnh, bạn đừng bỏ các làng nghề ở Huế mang đậm giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất Cố Đô như làm hoa giấy, hương trầm (nhang), phấn nụ,…      Làng hoa giấy Thanh Tiên Ảnh: Văn Phúc “Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng/Cứ đến tháng Chạp cả làng làm hoa” là câu ca dao đặc trưng ở làng Thanh Tiên. Làng hoa giấy Thanh Tiên đã xuất hiện cách đây hơn 300 năm và trở thành một nét đẹp lịch sử ở Huế. Để làm ra một cành hoa giấy đòi hỏi người thợ phải có nhiều kinh nghiệm và sự nhẫn nại. Theo các nghệ nhân, làm hoa giấy có rất nhiều công đoạn từ chọn giấy, vót tre, phơi tre, nhuộm giấy, cắt cánh, tạo nhụy hoa và tạo nếp nhăn trên hoa… Đặc biệt với hoa sen, người thợ cần đạt đến độ tỉ mỉ cao tay hơn để tạo nên những đóa hoa chân thật nhất. Làng hương Thủy Xuân Nằm ở khu vực chân đồi Vọng Cảnh, Thủy Xuân là làng nghề truyền thống nổi tiếng của vùng đất Cố Đô. Đến đây, ngay từ đầu làng, bạn đã cảm nhận được hương thơm ngào ngạt và sắc màu sặc sỡ của những hàng hoa hương. Người làng hương Thủy Xuân thường không được đào tạo để trở thành làng nghề du lịch. Tuy nhiên, họ đã dùng chính sự chân chất, mộc mạc của mình để trò chuyện và giới thiệu cho du khách về đặc điểm của làng nghề mang đậm hồn quê. Đến với Thủy Xuân – làng nghề ở Huế, bạn sẽ được tận mắt xem quá trình làm nên những nén hương thơm ngát từ công đoạn vót tre làm lõi, trộn bột,… qua đôi tay thoăn thoát của “người nghệ nhân” chắc chắn sẽ làm bạn hoa mắt và mê mẩn. Làng nghề làm phấn nụ Mang hình hài của nụ hoa đang hé nở, phấn nụ chính là sự kết tinh của đất trời và bề dày lịch sử của Cố Đô Huế. Dân gian lưu truyền rằng, Từ Cung hoàng thái hậu, mẹ của vua Bảo Đại nhờ dùng phấn nụ mà đến 80, 90 tuổi làn da bà vẫn trắng mịn, không một vết tàn nhang, đồi mồi. Để có những thỏi phấn đạt chất lượng, người nghệ nhân phải thực hiện nhiều công đoạn công phu và tỉ mỉ. Nguyên liệu chính để làm phấn nụ phải là loại cao lanh trắng hảo hạng kèm theo 10 vị thuốc Bắc và các loại hoa có tác dụng dưỡng da, làm mát da. Hiện tại, nghề làm phấn nụ tại Huế đã dần mai một và chỉ còn mốt số ít các hộ gia đình theo đuổi. Nếu được tự tay thực hiện viên phấn nụ Huế, bạn sẽ cảm thấy đây là loại mỹ phẩm đơn sơ hơn các loại khác. Dù ...

Huế có nhiều nơi để khám phá, và Hòn Vượn là một trong những địa điểm du lịch được nhiều người yêu thích. Khám phá đỉnh Hòn Vượn tuyệt đẹp tại xứ Huế mộng mơ Hòn Vượn thuộc địa phận thôn Đồng Chầm (xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế). Để lên được Hòn Vượn khá khó khăn, nếu không có người dẫn đường thì du khách nên cân nhắc việc “phượt” một mình. Để đến với Hòn Vượn, du khách di chuyển theo bờ sông Hương qua chùa Thiên Mụ, qua Văn Thánh, Võ Thánh. Qua cầu Xước Dũ rồi đi hơn 1 km sẽ đến thôn Đồng Chầm. Từ Hòn Vượn nhìn xuống rất đẹp Theo lộ trình này, gần 3km nữa là đến núi Triều Sơn Phương tức Huyền Không Sơn Thượng. Tại đây, du khách có thể gửi xe tại bãi giữ xe của chùa nếu đi về trong ngày, còn nếu qua đêm, bạn có thể dẫn thẳng xe vào chùa để gửi. Đỉnh hòn Vượn – nơi từng là căn cứ quân sự của Mỹ – Ngụy với vết tích còn lại của sân bay, các chiến hào, hầm trú ẩn… xung quanh đỉnh núi cùng một số động vật hoang dã. Với những du khách yêu thích du lịch khám phá, thì Hòn Vượn quả là một địa điểm thú vị, tuy nhiên, hành trình bắt đầu khá khó khăn khi phải vượt qua rừng tràm có độ dốc tương đối, khá trơn trượt. Chính vì vậy, mùa hè khô ráo là thời điểm lý tưởng để các phượt thủ khám phá địa điểm này. Để có một chuyến chinh phục đỉnh hòn Vượn đáng nhớ, ngoài lều, bạt, máy ảnh, nhất thiết phải mang theo đủ nước uống và một ít bánh trái để dùng… Một số hình ảnh đẹp về đỉnh Hòn Vượn: Theo Thu Thảo/Phununews

Với những địa điểm check-in đa dạng từ cổ điển đến hiện đại, Huế dường như đẹp trong mọi góc hình. Khám phá những góc ‘sống ảo’ trong chuyến du lịch Huế Trường Quốc Học Huế Tọa lạc bên dòng Hương, ngôi trường màu đỏ là điểm nhấn giữa thành phố Huế thơ mộng. Trường THPT Quốc học Huế được xây dựng dưới thời vua Thành Thái (1896), với diện tích 4.237 m². Đây là trường Pháp – Việt của toàn xứ Đông Dương và là trường trung học đầu tiên ở Huế. Du khách có thể chụp ảnh ở hành lang, sân trường, ngồi trên ghế đá hay dưới gốc phượng đỏ rực rỡ… để có những bức hình đẹp. Rừng ngập mặn Rú Chá Đây là rừng ngập mặn nguyên sinh trên phá Tam Giang, thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà. Trong tiếng địa phương, “rú” nghĩa là rừng, còn “chá” là cây chá ở vùng ngập mặn. Vào mùa thu, những cây chá trổ bông màu vàng rực rỡ, mang lại diện mạo mới cho cả khu rừng. Tại đây, du khách thường check-in ở con đường bê tông sâu hun hút với hai hàng cây bao bọc xung quanh. Để tới nơi này từ trung tâm thành phố, du khách chạy dọc theo đường quốc lộ 49 sẽ thấy bảng chỉ dẫn rẽ trái theo hướng đi cầu Tam Giang, đi thêm khoảng 4 km. Cầu Trường Tiền Xứ Huế có cây cầu Trường Tiền bắc qua dòng Hương thơ mộng, từ lâu đã xuất hiện trong thơ ca như nét đẹp biểu trưng của cố đô. Ban ngày, cây cầu trắng trầm ngâm soi bóng xuống dòng Hương. Vào chiều tà, du khách có thể đi bộ ngắm ráng hoàng hôn, bởi sông Hương được xem là nơi đón hoàng hôn đẹp nhất xứ Huế. Hay nếu ghé đây vào ban đêm, sẽ được check-in với những nhịp cầu mang sắc màu rực rỡ từ những ánh đèn. Không gian Lưu niệm Lebadang Là địa điểm check-in mới nổi tại Huế. Với diện tích hơn 16.000 m², đây được xem là bảo tàng nghệ thuật hiện đại, và duy nhất ở Huế. Nơi này trưng bày các tác phẩm của danh họa Lê Bá Đảng (nghệ danh Lebadang), người được tôn vinh với danh xưng “họa sư bậc thầy của hai thế giới Đông – Tây”. Không gian kiến trúc và cảnh quan của bảo tàng là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật và thiên nhiên. Tòa nhà trưng bày được thiết kế với trắng tinh khôi, nổi bật trong không gian sân vườn xanh mát. Làng hương Thủy Xuân Cách thành phố Huế khoảng 7 km về hướng Tây Nam, làng hương Thủy Xuân nằm ngay chân đồi Vọng Cảnh, trên con đường đến thăm lăng Tự Đức. Đây là nơi check-in yêu thích của nhiều du khách du lịch Huế bởi có góc chụp đầy nghệ ...

Nội dung chính Đến biển Thuận An như thế nào? Khám phá nét hoang sơ của biển Thuận An Những địa điểm gần biển Thuận An Miếu Thái Dương Trấn Hải Thành Biển Thuận An thuộc địa phận thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những bãi biển đẹp, thu hút đông đảo du khách khi đến với xứ Huế mộng mơ. Bãi biển Thuận An từng được vua Thiệu Trị xếp vào Thần Kinh nhị thập cảnh và đến nay nó vẫn còn giữ được những nét hoang sơ vốn có của mình. Hãy cùng Vntrip.vn khám phá bãi biển xinh đẹp này nhé! Đến biển Thuận An như thế nào? Biển Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế 15km nên chỉ mất chừng 15 phút đi taxi hay nửa tiếng đi xe máy là bạn có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nơi đây rồi. Biển Thuận An (Ảnh: Sưu tầm) Khám phá nét hoang sơ của biển Thuận An Cả 1km bờ biển Thuận An đến nay vẫn còn giữ được nguyên vẻ hoang sơ với bờ cát trắng mịn trải dài, làn nước biển trong xanh. Tại đây tuy dịch vụ du lịch chưa được phát triển nhiều như bên Lăng Cô nhưng vẫn thu hút nhiều du khách đến khám phá. Cắm trại qua đêm bên bờ biển chắc chắn sẽ là một trải nghiệm thú vị đó! Cắm trại qua đêm bên bờ biển sẽ mang lại cho du khách những trải nghiệm thú vị (Ảnh: Sưu tầm) Một ngày tại bãi biển Thuận An Huế, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng sự thay đổi muôn màu muôn vẻ của biển cả mênh mông. Khi phương đông hé những tia nắng đầu tiên, cả một vùng biển nhuốm một màu vàng óng. Lúc này, bạn sẽ được hòa mình vào không khí sôi động, náo nhiệt nhưng cũng rất đỗi thân thuộc của các hoạt động mua bán hải sản. Sau một chuyến ra khơi, những chiếc thuyền chở đầy cá, tôm trở về trong niềm hân hoan, phấn khởi.    Bình minh trên biển Thuận An ở Huế (Ảnh: Sưu tầm)Những chiếc thuyền chở đầy hải sản cập bến (Ảnh: Sưu tầm) Khi mặt trời đã lên cao, cả mặt biển mênh mông những con sóng màu bạc lấp lánh. Để rồi khi chiều tà, ta lại được chiêm ngưỡng một bức tranh hoàng hôn biển tuyệt đẹp – món quà vô giá đến từ mẹ thiên nhiên. Hoàng hôn buông trên biển Thuận An (Ảnh: Sưu tầm) Tuy chưa phát triển nhiều dịch vụ nhưng bạn hãy cứ yên tâm về khoản ăn uống khi đến với biển Thuận An Huế nhé! Bạn có thể thỏa sức thưởng thức hương vị tươi ngon của những món ăn chế biến từ hải sản do chính người dân địa phương đánh bắt được. Thật thú vị khi được cùng bạn bè vừa ngắm cảnh ...

Nội dung chính Mỗi lần nhắc tới xứ Huế mộng mơ là ta lại không thể không nhắc đến Quần thể di tích Cố đô Huế – Một trong những Di sản Văn hoá Thế giới tiêu biểu ở Việt Nam. Các điểm đến không thể bỏ qua trong Cố đô Huế Kinh Thành Huế  Kỳ Đài Trường Trường Quốc Tử Giám Điện Long An Đình Phú Xuân Hồ Tịnh Tâm Hoàng thành Tử Cấm Thành Ngoài kinh thành Huế Mỗi lần nhắc tới xứ Huế mộng mơ là ta lại không thể không nhắc đến Quần thể di tích Cố đô Huế – Một trong những Di sản Văn hoá Thế giới tiêu biểu ở Việt Nam. (Ảnh: Sưu tầm) Nằm bên bờ sông Hương thơ mộng, Quần thể di tích Cố đô Huế có diện tích hơn 500 ha, bao gồm nhiều di tích lịch sử – văn hóa do nhà Nguyễn xây dựng trong thế kỉ 19 – 20. Cố đô Huế bao gồm 3 vòng thành: Kinh thành, Hoàng thành và Tử cấm thành. Với khung cảnh cổ kính, nguy nga cùng những công trình kiến trúc đặc sắc sẽ khiến bạn được chìm đắm vào cuộc sống cung đình xưa và tìm hiểu thêm về thời kì lịch sử nhà Nguyễn. (Ảnh: Sưu tầm) Các điểm đến không thể bỏ qua trong Cố đô Huế Kinh Thành Huế  Được xây dựng từ đầu thế kỉ 19 và xây dựng trong gần 30 năm, Kinh Thành có hơn 10 cửa ra vào và được thiết lập hơn 24 pháo đài để phòng thủ. Trong Kinh thành, nhà Nguyễn còn cho xây dựng nhiều lăng tẩm và các công trình lớn nhỏ khác như Kỳ Đài Trường, Quốc Tử Giám, Điện Long An,… Dưới đây là một số công trình tiêu biểu bên trong Kinh thành: Toàn cảnh Kinh thành Huế (Ảnh: Sưu tầm) Kỳ Đài Trường Kỳ Đài Trường còn gọi là Cột cờ và nằm chính giữa mặt năm của Kinh Thành Huế. Trước đây trong lịch sử, đây là nơi đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng tại Huế. Tại đây bạn có thể nhìn thấy toàn cảnh thành phố Huế xinh đẹp mộng mơ. (Ảnh: Sưu tầm) Trường Quốc Tử Giám Trường Quốc Tử Giám là di tích về trường đại học thời phong kiến duy nhất còn tồn tại và nay là trụ sở của Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên Huế. Tham quan Trường Quốc Tử Giám, bạn sẽ được ngắm nhìn ngôi trường xưa trong hoạ tiết trang trí tinh xảo trong một không gian thoáng đãng. (Ảnh: Sưu tầm) Điện Long An Được đánh giá là một trong những cung điện đẹp nhất ở Kinh thành, Điện Long từng là nơi nghỉ của vua sau khi tiến hành lễ Tịch Điền mỗi đầu xuân. Đến nay, Điện Long An đã trở thành Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế. Đến đây, bạn sẽ phải trầm trồ trước vẻ đẹp ...

Nội dung chính Đảo Hòn Chảo ở đâu?  Thời điểm thích hợp nhất để khám phá Hòn Chảo Di chuyển bằng cách nào để đến đảo Hòn Chảo? Đảo Hòn Chảo có gì chơi? Tắm biển Lặn biển ngắm san hô Thám hiểm rừng nguyên sinh Tham quan ngọn hải đăng Tham gia các môn thể thao dưới nước Đánh bắt hải sản Cắm trại trên biển Ăn gì tại đảo Hòn Chảo? Một số lưu ý khi đi du lịch Hòn Chảo “Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” Ở dải đất miền Trung đầy nắng gió, Huế không náo nhiệt như Sài Gòn cũng chẳng mát mẻ như Sapa hay Đà Lạt, nhưng đã làm “say đắm” biết bao con tim mỗi lần đặt chân tới. Nhắc tới Huế, người ta thường nghĩ ngay tới những công trình kiến trúc cổ kính hay dòng sông Hương thơ mộng. Ít ai biết rằng Huế còn có nhiều hơn thế! Những bãi biển xanh mát, những hòn đảo hoang sơ vẫn đang chờ bạn khám phá.  Theo chân Vntrip khám phá đảo Hòn Chảo đầy thơ mộng ở Huế để lấp đầy những trải nghiệm thú vị trong chuyến du lịch Huế sắp tới của mình. Khám phá Hòn Chảo đầy thơ mộng ở xứ Huế Đảo Hòn Chảo ở đâu?  Hòn Chảo là hòn đảo hoang sơ nằm dưới chân đỉnh Hải Vân, thuộc địa phận Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cũng chính bởi nằm ở vị trí giáp ranh giữa Đà Nẵng và Huế nên đã không ít người nhầm lẫn đảo Hòn Chảo thuộc Đà Nẵng.  Theo sử sách xưa ghi lại, Hòn Chảo có tên là Đảo Ngọc từ thời Tây Sơn, sau đó đến thời Pháp thuộc được gọi là Hòn Sơn Chà. Do dễ nhầm lẫn với tên đảo Sơn Trà thuộc Đà Nẵng nên được đặt tên chính thức là Hòn Chảo. Sở dĩ có tên gọi là Hòn Chảo bởi vì nhìn từ xa đảo như một chiếc chảo úp ngược vậy.  Đảo Hòn Chảo thuộc địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Ở độ cao 235m so với mực nước biển, Hòn Chảo đẹp như một bức tranh sơn thủy hiện lên giữa biển trời bao la. Tuy chỉ rộng khoảng 1,5km nhưng không hề thua kém bất kỳ vùng biển nổi tiếng nào trên cả nước bởi đảo Hòn Chảo có đầy đủ các dạng địa hình, xung quanh là những ghềnh đá xếp sát chồng lên nhau. Hòn Chảo mang vẻ đẹp hoang sơ, bí ẩn Thời điểm thích hợp nhất để khám phá Hòn Chảo Cũng như các vùng đất miền Trung khác, Hòn Chảo cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm phải hứng chịu nhiều đợt mưa bão. Chính vì vậy khi du lịch, khám phá đảo Hòn Chảo các bạn cần chú ý xem dự báo thời ...

Du lịch Huế ta thường nghĩ ngay đến cung đình, lăng tẩm, mảnh đất mang hơi thở cổ xưa của một thời vua chúa huy hoàng. Nếu bạn đang quá mệt mỏi vì những áp lực cuộc sống, công việc thì tại sao không dành chút thời gian để ghé thăm thành phố Huế, cảm nhận nét dịu dàng thư thái và cuộc sống chậm rãi nơi đây. Kinh nghiệm du lịch Huế đầy đủ, trọn vẹn dưới đây sẽ giúp bạn có một chuyến đi ý nghĩa và suôn sẻ nhất. Danh mục nội dung 1 Kinh nghiệm du lịch Huế 2022 tự túc, giá rẻ 1.1 Du lịch Huế mùa nào ít mưa, cảnh đẹp? 1.2 Làm thế nào để di chuyển tới Huế? Phương tiện đi lại ở Huế 1.2.1 Cách di chuyển từ Hà Nội/ Sài Gòn tới Huế 1.2.1.1 Máy bay 1.2.1.2 Tàu hỏa đi du lịch Huế 1.2.1.3 Xe khách  1.2.2 Phương tiện đi lại ở Huế  1.2.2.1 Xích lô 1.2.2.2 Thuê xe máy, xe đạp 1.3 Ở đâu khi du lịch tại Huế? Khách sạn đẹp, giá tốt ở Huế tiện nghi 1.4 Địa điểm du lịch đẹp, nổi tiếng nhất ở Huế 1.4.1 Hoàng Thành Huế 1.4.2 Hệ thống Lăng tẩm 1.4.3 Nhà vườn Huế 1.4.4 Chùa Thiên Mụ 1.4.5 Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế 1.4.6 Sông Hương 1.5 Ăn gì khi du lịch Huế? 1.6 Bài viết liên quan Kinh nghiệm du lịch Huế 2022 tự túc, giá rẻ Huế là một trong những vùng có nhiều di sản văn hoá. Ðến nay, không còn một vùng nào có một số lượng lớn các di tích mà những di tích này vẫn giữ được hình dạng vốn có của nó như ở cố đô này. Nổi tiếng nhất ở Huế là bốn lăng tẩm mà mỗi lăng được biết đến với cái tên phù hợp với tính cách của mỗi vua và kiểu kiến trúc của mỗi lăng. Ðó là lăng Gia Long uy nghi, lăng Minh Mạng oai phong, lăng Tự Ðức thơ mộng và lăng Khải Ðịnh tráng lệ. Dưới đây là chia sẻ về kinh nghiệm du lịch Huế 2022 tự túc: Thời điểm đẹp nhất, cách di chuyển, khách sạn, tham quan, ăn đặc sản…vv Du lịch Huế mùa nào ít mưa, cảnh đẹp? Nên du lịch Huế vào thời gian nào không mưa, đẹp nhất? Huế có 2 mùa khác là mùa mưa và mùa ít mưa, trong đó mùa mưa kéo dài từ tháng 9 tới cuối tháng 12, mùa ít mưa kéo dài từ cuối tháng 12 cho đến khoảng tháng 4. Những tháng còn lại thời tiết Huế khả nắng do Huế cũng nằm trong vùng bức xạ nhiệt dồi dào và nền nhiệt cao. Du khách đến Huế vào nhiều thời điểm khác nhau, nếu như du khách trong nước thường đến Huế từ khoảng đầu tháng 5 cho đến cuối tháng 9, thì khách du lịch nước ngoài lại ...

Vịnh Lăng Cô Huế không chỉ là địa điểm nghỉ dưỡng yêu thích của vua chúa ngày xưa; mà ngày nay vẫn còn hấp dẫn du khách đến khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên bao la; hòa cùng nét đẹp thuần khiết của nền văn hóa biển. Vịnh Lăng Cô được xem là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Với bãi cát trắng dài, nước biển trong xanh, không khí dịu mát rất thích hợp với việc nghỉ dưỡng. Những kinh nghiệm du lịch Lăng Cô Huế 2021 dưới đây từ VIVU; sẽ giúp bạn có chuyến đi đáng nhớ. Vịnh Lăng Cô ở đâu? Vịnh Lăng Cô (huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế) cách thành phố Đà Nẵng 30 km về phía Nam; và thành phố Huế 70 km về phía Bắc. Từng được công nhận là một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới năm 2009. Bạn có thể kết hợp chuyến vi vu Lăng Cô với nhiều điểm du lịch nổi tiếng khác; bởi vịnh biển này nằm giữa 3 trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa thế giới là Cố đô Huế, Phố cổ Hội An; và Thánh địa Mỹ Sơn với bán kính là 70 km. Nên đi vịnh Lăng Cô Huế vào thời điểm nào? Lăng Cô đẹp nhất vào thời điểm từ tháng 4 đến tháng 8. Sau tháng 8 đến tháng 11 thường có mưa, bãi biển có thể bị đục; từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau thì biển khá lạnh. Phương tiện di chuyển đến Vịnh Lăng Cô Huế Máy bay Sân bay Phú Bài vừa mở cửa sau thời gian nâng cấp để phục vụ du lịch Huế. Hàng ngày đều có chuyến bay từ  TP.HCM và Hà Nội đến Huế với nhiều hãng như Vietnam Airlines, VietjetAir, Jetstar giá vé khoảng từ 1.000.000 đồng/chiều. Đi từ sân bay Phú Bài đến vịnh Lăng Cô ngược lại, quãng đường dài 75km; đi mất gần 1 tiếng, bạn có thể đi xe taxi, nếu bạn đã book phòng ở trước, có thể nhờ khách sạn đó thuê xe hộ. Tàu hỏa (Xe lửa): Từ TP.HCM và Hà Nội cũng có tàu đến Huế. Với những ai dư dả thời gian và muốn trải nghiệm cảnh đẹp trên đường đi thì nên chọn phương tiện này. Giá vé từ Hà Nội đi Huế: 350 – 800.000 VNĐ tùy thuộc vào các loại ghế. Giá vé từ Sài Gòn đi Huế từ: 400 – 1.200.000 VNĐ tùy thuộc vào các loại ghế. Xe khách Xe khách đi Huế thường là xe Bắc – Nam giường nằm. Giá vé và chất lượng không chênh lệch nhau nhiều, bạn có thể tham khảo giá vé của các hãng: Hoàng Long, Phương Trang, TheSinhTourist,… Ở Hà Nội bạn có thể bắt xe khách đi Huế tại bến Giáp Bát, bến xe Nước Ngầm, bến xe Lương Yên; với giá vé từ 300.000 đồng Ở Sài Gòn bạn mua vé ở bến xe Miền Đông, với giá vé từ 450.000 đồng. Lưu ý: ...

Khám phá vẻ đẹp Huế bên bờ sông Hương Huế! Ngoài vẻ đẹp cổ kính của những đền chùa, kinh thành, lăng tẩm,… còn nổi tiếng với con sông Hương hiền hòa, thơ mộng. Không chỉ là biểu tượng, sông Hương Huế đã trở thành niềm tự hào của người dân Cố đô. Con sông chảy xuôi nằm ngay giữ trung tâm thành phố này như điểm tô thêm phần cổ kính ấy song cũng không kém phần lãng mạn. Vẻ đẹp của nó đã khiến tâm hồn bao kẻ lữ khách phải xao xuyến để giờ đây, nó trở thành một điểm đến không thể bỏ qua của du khách mỗi khi du lịch đến Huế. Hôm nay, bạn hãy cùng chúng tôi suôi dòng sông Hương để tìm hiểu thêm về con sông huyền thoại. Chắc chắn bạn sẽ yêu thêm sự mộng mơ, nhẹ nhàng và không kém phần bí ẩn của miền đất này. MỤC LỤC 1 Giới thiệu chung về sông Hương Huế 1.1 – Vị trí tọa lạc của sông Hương Huế 1.2 – Sông Hương Huế bắt nguồn từ đâu? 1.3 – Ý nghĩa của tên gọi sông Hương 2 Nét đẹp của sông Hương Huế ít ai biết được 2.1 – Vẻ đẹp thiên nhiên tạo hóa ban tặng 2.2 – Vẻ đẹp con người ở xứ Huế sông Hương 3 Những trải nghiệm thú vị khi du lịch đến sông Hương Huế 3.1 – Đi dạo trên cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hương 3.2 – Tham quan chùa Thiên Mụ ngay gần sông Hương Huế 3.3 – Tham quan bến Phu Văn Lầu sát bờ sông Hương thơ mộng 3.4 – Tham quan núi Ngự – hình ảnh gắn liền với dòng sông Hương 3.5 – Kinh Thành Huế 3.6 – Ghé chợ Đông Ba bên sông Hương khám phá, mua sắm 3.7 – Đi thuyền rồng nghe ca Huế trên sông Hương 3.8 – Khám phá phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu bên sông Hương 4 Những cây cầu bắc qua sông Hương Giang Huế 4.1 – Cầu Trường Tiền 4.2 – Cầu Phú Xuân 4.3 – Cầu Dã Viên 4.4 – Cầu Chợ Dinh 5 Khách sạn gần sông Hương Huế giá rẻ 6 Một số điều cần biết khi du lịch sông Hương Huế 6.1 – Thời điểm lý tưởng để du lịch đến sông Hương Huế 6.2 – Phương tiện di chuyển đến sông hương Huế 6.3 – Sông Hương Huế có giá vé không, cần thời gian bao lâu để khám phá? Giới thiệu chung về sông Hương Huế Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng nghe qua câu dân ca “sông Hương, núi Ngự”. Cùng với núi Ngự, sông Hương không biết từ bao giờ đã trở thành hồn cốt của xứ Huế. – Vị trí tọa lạc của sông Hương Huế Sông Hương Huế hay còn gọi với cái tên Hương Giang. Sông chảy qua đị phận thành phố Huế và ...

Lăng Tự Đức Huế – công trình lăng tẩm đẹp nhất thế kỷ 19 Không giống như vẻ đẹp ngông nghênh và bố cục ngạo nghễ của lăng Khải Định, Lăng Tự Đức với vẻ nhã nhặn, nằm trong khung cảnh sơn thủy hữu tình được đánh giá là một trong những công trình kiến trúc lăng tẩm đẹp nhất thời Nguyễn ở thế kỷ 19. Ngày nay, dù đã bị thời gian làm nhạt phai đi nhiều đường nét nhưng nó vẫn mang đậm phong cách Nho giáo, trầm mặc, toát lên vẻ vương giả không thể nhầm lẫn vào đâu được. Sẽ thật thiếu sót nếu bạn đặt chân đến miền đất Cố đô mà không ghé thăm lăng Tự Đức. Quần thể này đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới và trở thành di tích lịch sử đầu tiên của Việt Nam góp mặt vào bảo tàng số hóa 3D của Google Arts & Culture vừa qua. MỤC LỤC 1 Lịch sử hình thành lăng Tự Đức được xây vào năm nào? 2 Lăng Tự Đức nằm ở đâu của Huế, có gì đặc biệt? 3 Sơ đồ lăng Tự Đức mang cấu trúc đặc biệt 3.1 – Khiêm Cung Môn 3.2 – Điện Lương Khiêm 3.3 – Nhà hát Minh Khiêm 3.4 – Đảo Tịnh Khiêm 3.5 – Khu lăng mộ vua Tự Đức 4 Khám phá công trình kiến trúc của lăng Tự Đức  5 Giờ mở cửa và giá vé tham quan lăng Tự Đức năm 2021 6 Kinh nghiệm khám phá lăng Tự Đức  6.1 – Thời điểm phù hợp để ghé thăm lăng Tự Đức 6.2 – Đường đi lăng Tự Đức như thế nào? Di chuyển bằng phương tiện gì? Lịch sử hình thành lăng Tự Đức được xây vào năm nào? Lăng Tự Đức còn gọi là Khiêm Lăng, được vua Tự Đức cho xây dựng để làm chốn nghỉ ngơi sau công việc triều chính. Trong số 13 vị vua thời Nguyễn, Tự Đức được xem là vị vua nổi tiếng nhất với thời gian tại vị lâu nhất 36 năm (từ 1847 – 1883). Ông là người có trình độ cao về học vấn Đông Dương, đặc biệt là Nho học. Lăng Tự Đúc được xây dựng từ thời vua Tự Đức Làm vua trong bối cảnh đất nước khó khăn, bên ngoài giặc thù xâm lược, bên trong huynh đệ đấu đối dành ngôi báu, bản thân hay bệnh tật, đau ốm nên không có còn. Để trốn tránh những biến cố khắc nghiệt đó, ông đã cho xây dựng khu lăng tẩm này như một tiêu cung thứ hai để tiêu sầu cũng như phòng sự ra đi bất chợt. Tháng 12 năm 1864, công trình được chính thức khởi công xây dựng, dưới sự góp công của hơn 6000 lính và thợ tập hợp lại để đào hào, đắp lũy, xây thành quách và lăng mộ. Ban đầu, vua Tự Đức ...

Bạn đã check in những địa điểm nào dưới đây? Cố đô trong mắt bạn là gì, trong tôi ấy chính là những địa điểm du lịch Huế độc đáo, có giá trị lịch sử, văn hóa đi cùng với khung cảnh hữu tình không nơi nào sánh được. Mỗi lần đến với Huế lại thêm yêu cái vẻ dịu dàng, thơ mộng của dòng sông Hương vẫn chăm chỉ soi bóng cầu Trường Tiền, hay những cô gái Huế đằm thắm trong tà áo dài truyền thống. Nếu đã yêu Huế đến thế, xin đừng bỏ qua những địa điểm nổi tiếng của xứ cố đô, để thêm am hiểu về lịch sử cũng những nét văn hóa đã sống cùng Huế từ bao đời qua. MỤC LỤC 1 GIÁ VÉ THAM QUAN NHỮNG ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH HUẾ 2 BẬT MÍ 3 PHƯƠNG TIỆN ĐI ĐẾN CÁC ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH HUẾ TỐT NHẤT 2.1 1. Thuê xe máy 2.2 2. Đăng ký các tour du lịch 2.3 3. Đặt xe ô tô dịch vụ  3 Địa điểm du lịch Huế tìm về những di tích lịch sử 3.1 Đại nội Huế – địa điểm du lịch Huế ấn tượng nhất 3.2 Lăng Tự Đức – lăng vua Nguyễn mang vẻ trầm uất ở Huế 3.3 Lăng Minh Mạng – di tích nổi tiếng của du lịch Huế 3.4 Lăng Khải Định – lăng tẩm đẹp nhất của Huế 4 Địa điểm du lịch Huế – những điểm tham quan nổi tiếng trong thành phố 4.1 Chùa Thiên Mụ – điểm du lịch Huế bên bờ sông Hương 4.2 Sông Hương – địa điểm du lịch Huế thơ mộng 4.3 Cầu Trường Tiền – di tích tiêu biểu của du lịch Huế 4.4 Núi Ngự Bình – ngon núi nổi tiếng nhất của Huế 4.5 Chợ Đông Ba – điểm du lịch Huế lý tưởng để khám phá ẩm thực 4.6 Trường Quốc Học Huế – địa điểm sống ảo nổi tiếng xứ Huế 4.7 Đàn Nam Giao – di tích đầy giá trị của Huế 4.8 Phố đi bộ Huế – địa điểm vui chơi ở Huế ban đêm 4.9 Nhà thờ Phủ Cam – điểm sống ảo ở Huế được giới trẻ yêu thích 4.10 Chùa Từ Đàm – ngôi chùa nổi bật xứ Huế 4.11 Làng Hương Thủy Xuân – nơi tạo ra hàng ngàn bức ảnh sống ảo 4.12 Nhà vườn An Hiên – điểm du lịch Huế an yên nhất 5 Địa điểm du lịch Huế – những điểm tham quan nổi tiếng ở xa thành phố 5.1 Điện Hòn Chén – di tích đáng đến ở Huế 5.2 Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã – Hồ Truồi 5.3 Chùa Huyền Không Sơn Thượng 5.4 Hải Vân Quan – nơi giao nhau giữa Huế và Đà Nẵng 5.5 Vườn quốc gia Bạch Mã – điểm du lịch hấp dẫn ở Huế 5.6 Suối Khoáng nóng Alba Thanh Tân, Huế 5.7 Thác Mơ ...

Chợ Đông Ba – điểm đến không thể bỏ qua Xứ Kinh Kỳ nổi tiếng với cây cầu Tràng Tiền huyền thoại, với dòng sông Hương thơ mộng, với chùa Thiên Mụ linh thiêng và cả với chợ Đông Ba Huế sầm uất, náo nhiệt. Chợ không chỉ đơn thuần là nơi giao thương buôn bán mà còn là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa, bản sắc của người dân cố đô, trở thành điểm dừng chân cuốn hút dành cho du khách. Nếu đã đến Huế mà không ghé vào đây mua vài thứ về làm quà và thưởng thúc một vài món ngon địa phương thì thật là thiếu sót lớn. Hôm nay hãy cùng khám phá ngay khu chợ độc đáo này để xem có gì hấp dẫn nhé! MỤC LỤC 1 Giới thiệu đôi nét về chợ Đông Ba Huế 1.1 Chợ Đông Ba Huế nằm ở đâu, có dễ tìm không? 1.2 Lịch sử chợ Đông Ba Huế có từ khi nào? 2 Khám phá chợ Đông Ba bằng phương tiện gì? Khi nào thì hợp lý? 2.1 Thời điểm “vàng” ghé thăm chợ Đông Ba 2.2 Phương tiện di chuyển đến chợ Đông Ba Huế 3 Cấu trúc hình thành của chợ Đông Ba đặc sắc xứ Huế 3.1 Khu vực tầng 1 3.2 Khu vực tầng 2 3.3 Khu vực tầng 3 3.4 Xung quanh ngoài chợ 4 Chợ Đông Ba Huế có gì hấp dẫn để khám phá? 4.1 Thỏa sức “sống ảo” với chợ Đông Ba 4.2 Cả “thiên đường ẩm thực” nơi chợ Đông Ba 4.3 Chợ Đông Ba Huế – nơi có vô vàn mặt hàng 5 Đến chợ Đông Ba Huế bạn nhất định phải ăn gì? 6 Đến chợ Đông Ba mua đặc sản gì ở Huế làm quà? 7 Kinh nghiệm đi chợ Đông Ba Huế bạn nên biết 8 Khách sạn gần chợ Đông Ba gần trung tâm Huế 8.1 Khách san Beaulieu Boutique 8.2 Khách sạn Charming Riverside Huế 8.3 Eva Homestay Giới thiệu đôi nét về chợ Đông Ba Huế Chợ Đông Ba Huế nằm ở đâu, có dễ tìm không? Thành phố Huế có khá nhiều khu chợ lớn nhỏ khác nhau nhưng cái tên khiến người ta nghĩ đến đầu tiên không đâu khác chính là chợ Đông Ba. Khu chợ được xem lớn nhất nhì này tạo lạc trên đường Trần Hưng Đạo, nằm dọc bên bờ sông Hương Huế, cách cầu Tràng Tiền khoảng 1km. Với vị trí rất trung tâm, đi trên cung đường dẫn tới Đại Nội Huế và chùa Thiên Mụ bạn sẽ nhìn thấy ngay. Chợ Đông Ba nằm ngay trung tâm thành phố Huế Lịch sử chợ Đông Ba Huế có từ khi nào? Khu chợ này có từ thời via Gia Long, ban đầu nằm ở bên ngoài cửa Chánh Đông. Sau biến cố kinh thành Huế xảy ra vào năm 1885, chợ không may bị thực dân Pháp triệt hạ. ...

Suối Voi là điểm đến lý tưởng cho mùa hè ở Huế. Suối Voi Huế, không chỉ đơn thuần là một nơi giải nhiệt mùa hè, mà nơi này còn gây ấn tượng bơi những món ngon mang đậm phong vị địa phương. Trong suối thời gian vui chơi ở đây, bạn sẽ bị bất ngờ bởi sẽ nhìn thấy rất nhiều các tảng đá hình chú voi rất đỗi độc đáo, và đó cũng chính là lý do mà người ta đặt tên cho con suối này là Suối Voi. Cuối tuần, thử rủ rê bạn bè làm một chuyến đi chơi Suối Voi coi có gì mới lạ không nào? MỤC LỤC 1 Suối Voi Huế ở đâu? Hướng dẫn cách di chuyển đến địa điểm này 1.1 Suối Voi ở đâu, cách thành phố Huế có xa không? 1.2 Hướng dẫn cách đi đến Suối Voi Huế dễ dàng nhất 2 Nét độc đáo của khu du lịch Suối Voi Huế 3 Giá vé vào vui chơi tại Suối Voi Huế là bao nhiêu? 4 Những hoạt động thú vị bạn không thể bỏ qua khi đến với Suối Voi Huế 4.1 Thuê chòi ven suối để nghỉ ngơi ở Suối Voi 4.2 Tắm suối thỏa thích cùng với đồng bọn tại Suối Voi Huế 4.3 Khám phá thiên nhiên sinh thái đa dạng ở Suối Voi 4.4 Tham gia bắt ốc suối, cua đá tại Suối Voi 4.5 Check in những kiểu ảnh thật đẹp cùng với Suối Voi 5 Đến chơi Suối Voi Huế ăn gì vừa ngon lại vừa rẻ? 6 Một số kinh nghiệm du lịch Suối Voi Huế bạn cần biết 6.1 Nên đi Suối Voi Huế vào khoảng thời gian nào đẹp nhất? 6.2 Nên chuẩn bị trang phục gì khi đi Suối Voi Huế? 7 Một số lưu ý nho nhỏ khi chơi ở Suối Voi Huế 8 Ngoài Suối Voi Huế còn có những khu du lịch hấp dẫn nào khác? 8.1 Khu du lịch sinh thái Pârle A Lưới 8.2 Suối khoáng nóng Alba Thanh Tân 8.3 Khu du lịch sinh thái Về Nguồn Suối Voi Huế ở đâu? Hướng dẫn cách di chuyển đến địa điểm này Suối Voi ở đâu, cách thành phố Huế có xa không? Khu du lịch Suối Voi nằm ở km 879, ngang qua đoạn xã Lộc Tiên, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Khoảng cách từ trung tâm thành phố du lịch Huế đến khu vực Suối Voi khoảng 56km. Hướng dẫn cách đi đến Suối Voi Huế dễ dàng nhất Vì nằm ở cách khá xa Huế, nếu đi xe máy phải mất hơn 1 tiếng nên trước khi khởi hành đến với Suối Voi, mọi người nên tìm hiểu trước để tránh đi lạc, mất thời gian. Tùy vào vị trí của bạn đang ở Huế hay là Đà Nẵng mà đoạn đường cũng khác nhau. Xuất phát từ Huế: Nếu đi từ Huế, bạn hỏi đường ...

Khu du lịch Thanh Tân Huế – điểm du lịch, nghỉ dưỡng lý tưởng. Bạn đang có kế hoạch cho chuyến du lịch ở Huế nhưng chưa biết đi đâu, hãy đến với khu di lịch Thanh Tân Huế nhé! Đây sẽ là một nơi thú vị cho cả gia đình đi nghỉ cuối tuần hoặc cho những tốp bạn cùng “đưa nhau đi trốn”, thỏa sức check-in, sống ảo sau một tuần làm việc mệt mỏi đấy! MỤC LỤC 1 Giới thiệu về Khu du lịch Thanh Tân Huế – điểm đến hấp dẫn du khách 2 Một số thông tin cần biết trước khi khám phá khu du lịch Thanh Tân Huế 2.1 Khu du lịch Thanh Tân ở đâu của Huế? 2.2 Bảng giá khu du lịch Thanh Tân Huế 3 Hướng dẫn cách di chuyển đến khu du lịch suối khoáng nóng Thanh Tân Huế 3.1 Bản đồ đường đi đến khu du lịch Thanh Tân 3.2 Lựa chọn phương tiện di chuyển 4 Nên đi du lịch suối khoáng nóng Thanh Tân Huế vào thời điểm nào thích hợp? 5 Khu du du lịch Thanh Tân ở Huế có gì? 6 Những hoạt động không thể bỏ qua tại khu suối nước nóng Thanh Tân Huế 6.1 Tận hưởng cảm giác thư thái tại khu suối nước nóng Thanh Tân 6.2 Tắm bùn khoáng ở khu du lịch Thanh Tân Huế tốt cho sức khỏe 6.3 Thử thách với trò chơi đu dây mạo hiểm – Zipline 6.4 Trải nghiệm trò chơi thăng bằng trên cáp – Highwire 6.5 Tham quan làng nghề truyền thống và nhiều hoạt động khác 7 Đến khu du lịch Thanh Tân Huế ở đâu và ăn uống chỗ nào? 7.1 Lưu trú tại khu nghỉ dưỡng Thanh Tân Huế 7.2 Ăn ở đâu khi đến khu du lịch Thanh Tân? 8 Một số lưu ý khi khám phá khu du lịch Thanh Tân Huế 9 Gợi ý lịch trình khám phá khu du lịch Thanh Tân ở Huế trong 1 ngày Giới thiệu về Khu du lịch Thanh Tân Huế – điểm đến hấp dẫn du khách Nổi tiếng với suối khoáng nóng, khu nghỉ dưỡng Thanh Tân Huế thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch đến nghỉ dưỡng mỗi năm. Nằm sâu hàng nghìn mét dưới lòng đất và xuất lộ trên đỉnh đồi ở nhiệt độ hơn 60 độ C, nguồn nước khoáng này hàm chứa Calcium Sunfat và Silicium…, rất tốt cho cơ thể. Nơi đây được phát hiện vào năm 1928 bởi bác sĩ nổi tiếng người Pháp Albert Sallet. Đây là khu du lịch có suối khoáng nóng nổi tiếng của Huế. Điều làm nên tên tuổi ở đây chính là một không gian yên bình giữa bạt ngàn cây lá, những ngọn núi cận kề, san sát, nối tiếp nhau khiến cho du khách có cảm giác thư thái và dễ chịu ngay từ những giây phút đầu tiên khi đặt ...

Cung An Định – điểm đến hấp dẫn của Huế. Ít ai biết được, Huế hoài cổ, xưa xưa ngoài những công trình kiến trúc mang đậm phong cách Việt của triều đại nhà Nguyễn còn có một cung An Định độc đáo. Sở hữu phong cách châu Âu khá lạ mắt cùng nhiều câu chuyện ly kỳ, cung An Định Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đồng thời trở thành điểm đến được nhiều du khách chọn ghé thăm khi đến với cố đô. MỤC LỤC 1 Vị trí của cung An Định Huế ở đâu và có khó tìm không? 1.1 Địa chỉ cung An Định Huế 1.2 Hướng dẫn đường đi đến cung An Định 2 Giới thiệu về lịch sử hình thành cung An Định 3 Cung An Định Huế và những điều có thể bạn chưa biết 3.1 Cung An Định và nổi niềm của Nam Phương Hoàng Hậu 3.2 Cung An Định với nét đẹp kiến trúc Á – Âu 3.3 Cung An Định xuất hiện trong bối cảnh phim và MV nổi tiếng 4 Tìm hiểu chi tiết kiến trúc cung An Định | Công độc đáo của triều Nguyễn 4.1 Cổng chính cung An Định 4.2 Đình Trung Lập của An Định Cung 4.3 Công trình chính của cung An Định – Lầu Khải Tường 5 Có nên ghé thăm cung An Định khi tới du lịch Huế? 6 Thông tin khi tham quan cung An Định ở Huế 6.1 Giá vé vào cung An Định 6.2 Thời gian mở cửa của cung An Định 6.3 Ăn uống khi đến tham quan cung An Định 7 Những điều cần lưu ý khi khám phá cung An Định Huế 8 Một số địa điểm nằm xung quanh cung An Định có thể khám phá thêm 8.1 Đại Nội – Kinh thành Huế (2,8 km) 8.2 Sông Hương – cầu Trường Tiền (2 km) 8.3 Chùa Thiên Mụ (4,5 km) Vị trí của cung An Định Huế ở đâu và có khó tìm không? Địa chỉ cung An Định Huế Địa chỉ cung An Định Huế ở đâu có phải là điều mà bạn muốn biết khi có ý định tham quan địa danh này? Công trình hiện tọa lạc tại số 97 đường Phan Đình Phùng, phường Phú Nhuận, thành phố Huế (xưa thuộc phường Đệ Bát, thị xã Huế). Cung nằm trên một vùng đất bằng phẳng, ngay bên cạnh dòng sông An Cựu chảy hiền hòa quanh năm, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km. Cung An Định tọa lạ ngay bên bờ sông An Cựu. Hướng dẫn đường đi đến cung An Định Du khách từ Hà Nội, TP.HCM hay các nới khác di chuyển bằng các phương tiện tới Huế rồi đón taxi, xe ôm hoặc thuê xe máy để tham quan cung An Định. Do khoảng cách từ trung tâm thành phố đến cung chỉ nằm trong cự ly ...

Khu du lịch sinh thái Về Nguồn tọa lạc lên ngọn đồi thơ mộng. Khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế, hay còn được biết đến với cái tên “rất kêu ”Sankofa Village Hill Resort & Spa, là một resort 5 sao kết hợp với các dịch vụ du lịch sinh thái. Sở hữu vị trí nằm ngay bên cạnh dòng sông Hương thơ mộng, trên những đồi thông yên tĩnh, lại được bao quanh bởi cây cối xanh tươi nên du khách đổ về đây khá Đông. Nếu bạn đang muốn có một chốn yên tĩnh để nghỉ ngơi, bắt đầu cho hành trình khám phá những điểm đến thú vị gần đó, thì khu du lịch sinh thái Về Nguồn chính là điểm đến lý tưởng nhất. MỤC LỤC 1 Giới thiệu đôi nét về khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế 2 Một số thông tin về khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế 2.1 Khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế ở đâu? 2.2 Hướng dẫn cách di chuyển đến khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế 3 Giá vé vào khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế là bao nhiêu? 4 Khám phá Khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế cho bạn những trải nghiệm gì? 4.1 Trải nghiệm resort tiêu chuẩn 5 sao tại Sankofa Village Hill Resort & Spa 4.2 Tận hưởng giây phút bình yên tại Khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế 4.3 Có hội tìm hiểu về nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam tại KDL Sinh thái Về Nguồn 4.4 Đạp xe đi dạo trên những cung đường dốc thơ mộng tựa như Đà Lạt 5 Đến khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế ăn gì? 6 Khu du lịch làng sinh thái Về Nguồn Huế gần những địa danh nổi tiếng nào? 6.1 Đồi Vọng Cảnh 6.2 Hổ Quyền 6.3 Nhà vườn Xuân Đài 6.4 Lăng Thiệu Trị 6.5 Lăng Minh Mạng 6.6 Văn Miếu – Võ Miếu Giới thiệu đôi nét về khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế Nằm lọt thỏm giữa không gian núi rừng đầy yên tĩnh, thanh bình, khu du lịch sinh thái Về Nguồn Huế được biết đến là một địa điểm du lịch độc đáo. Đúng như tên gọi “Về Nguồn”, nơi đây sẽ đưa bạn quay trở về cội nguồn xưa, tìm hiểu và khám phá về nét văn hóa của kiến trúc, phong tục tập quán của đồng bào Cơ Tu và người Việt xưa. Khu du lịch sinh thái Về Nguồn nằm trên một ngọn đồi cạnh sông Hương. Du khách đến Huế khó lòng mà bỏ qua được cơ hội nghỉ dưỡng tại Khu du lịch sinh thái Về Nguồn, một không gian có “thiên thời, địa lợi và nhân hòa”. Giữa cái nắng gắt của miền Trung thì nơi đây xứng đáng là điểm đến thú vị, để du khách có thể hòa mình ...

Một ngày khám phá Rú Chá sẽ thú vị lắm đây. Từ một vài hình ảnh bắt gặp trên mạng xã hội, cái tên rừng ngập mặn Rú Chá Huế bỗng trở thành một địa điểm gây sốt gần đây. Cái tên nghe có vẻ quê mùa, có lẽ vẫn còn khá xa lạ bởi địa điểm này cũng chỉ mới vừa được phát hiện ra. Nói về nguồn gốc của Rú Chá, thì không nhiều người biết, nhưng cũng bởi chính cái vẻ mộc mạc, “quê quê” ấy lại nghe rất đỗi thân thương, khiến ai cũng phải tò mò. MỤC LỤC 1 Rừng ngập mặn Rú Chá Huế – độc đáo từ cái tên 2 Một số thông tin về rừng ngập mặn Rú Chá Huế 2.1 Rừng ngập mặn Rú Chá Huế ở đâu? 2.2 Hướng dẫn đường đi đến rừng ngập mặn Rú Chá Huế 3 Hành trình khám phá rừng ngập mặn Rú Chá Huế có gì thú vị? 3.1 Khám phá vẻ đẹp của rừng ngập mặn Rú Chá Huế 3.2 Check in những bức ảnh độc đáo giữa rừng ngập mặn Rú Chá Huế 3.3 Ngắm toàn cảnh rừng ngập mặn Rú Chá từ đài quan sát 3.4 Đi thuyền ngắm cảnh sông nước Rú Chá 3.5 Ghé thăm miếu cổ thờ bà Đức Thánh Mẫu 4 Một số kinh nghiệm khám phá rừng ngập mặn Rú Chá Huế? 4.1 Nên đi rừng ngập mặn Rú Chá Huế vào thời gian nào? 4.2 Trang phục khi đi rừng ngập mặn Rú Chá Huế 5 Ăn đặc sản gì khi đến rừng ngập mặn Rú Chá Huế? Rừng ngập mặn Rú Chá Huế – độc đáo từ cái tên Trước khi bắt đầu khám phá xem thử rừng ngập mặn Rú Chá Huế có gì đẹp, hãy cùng nhau nhìn lại cái tên Rú Chá. Dù không biết có tự khi nào, thế nhưng người dân sống ở vùng ngập mặn này cho rằng, gọi là Rú Chá bởi khu rừng ở đây gọi là rú, chá là tên của một loại cây chiếm đến 90% diện tích rừng. Giữa vùng rừng ngập mặn ở phá Tam Giang, môi trường nước thuận lợi, vì thế mà cây chá cũng phát triển mạnh mẽ. Và duy nhất, chỉ có cây chá mới sống được tại vùng nước ngập mặn ở đây. Cái tên Rú Chá cũng từ đó là ra đời. Rú Chá hiện lên đầy màu sắc và đẹp mắt. Trước khi trở thành địa điểm du lịch Huế được nhiều người biết đến, rừng Rú Chá cũng là nơi sinh sống của rất nhiều các loài thủy sinh vùng đầm phá. Điển hình là tôm, cua, cá cũng vì vậy mà cái tên rừng Rú Chá cũng gắn liền với cuộc sống và kế sinh nhai của người dân nơi đây. Không chỉ vây, người địa phương cũng bảo rằng, rừng ngập mặn Rú Chá như là một tấm lá chắn bảo ...

Sông Hương với vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình của mình từ xưa đến này đã xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật tiếng. Con sông chính là niềm tự hào và hãnh diện của người dân Cố Đô. Vẻ đẹp của nó thực sự đã khiến cho biết bao tâm hồn người lữ khách phải xao xuyến và bồi hồi mỗi khi nhớ đến. Hôm nay, bạn hãy cùng Halo Travel xuôi dòng sông Hương, tìm hiểu và khám phá một chút về những điều thú vị xung quanh con sông nổi tiếng này nhé! Nội dung chính 1. Đôi nét về sông Hương xứ Huế 2. Ý nghĩa của tên gọi sông Hương là gì? 3. Thời điểm lý tưởng để đến Sông Hương Huế 4. Một số trải nghiệm vô cùng thú vị khi đến Sông Hương 5. Một số lưu ý khi đi du lịch Sông Hương bạn nên biết 1. Đôi nét về sông Hương xứ Huế Cùng với Núi Ngự, sông Hương không biết tự lúc nào đã trở thành linh hồn, biểu tượng của xứ Huế mộng mơ. Con sông này chảy qua địa phận của thành phố Huế cùng rất nhiều huyện, thị xã khác nhau của tỉnh Thừa Thiên. Trong đó, có thể kể đến như Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang,… Nằm ngay trên trục đường Trần Hưng Đạo và Lê Lợi sầm uất, sông Hương xuôi dòng giữa thành phố Huế. Do đó, bạn sẽ rất dễ dàng để đến được con sông này. Ảnh: @yunatyty Vậy, sông Hương bắt đầu từ đâu? Con sông nổi tiếng này được bắt nguồn từ 2 con sông lớn, đó là sông Tả Trạch và Hữu Trạch. Sông Tả Trạch bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông hùng vĩ, men qua Bạch Mã, qua thị trấn Nam Đông hợp với dòng Hữu Trạch tạo thành con sông mang trên mình biểu tượng xứ Huế này. Con sông như một dải lụa trải dài miên man, uốn lượn qua biết bao cảnh đẹp của Huế. Từ lâu, con sông này đã đi vào thi ca, những bản nhạc bất hủ, in dấu trong lòng du khách. 2. Ý nghĩa của tên gọi sông Hương là gì? Trước kia con sông này có rất nhiều tên gọi khác nhau, từ sông Linh Giang, đến Lô Dung, Hương Trà, Thiên Trà đại Dương và sông Yên Lục,…  Vậy cái tên sông Hương có từ đâu? Có người cho rằng, do dòng sông lớn này uốn lượn, chảy qua rất nhiều khu rừng nhiệt đới với muôn vàn cây cỏ, hoa lá và thảo mộc khác nhau. Nó đã tạo nên một hương thơm ngát rất khó để diễn tả thành lời. Do đó, con sông này mới có cái tên là “Hương” cũng có nghĩa là hương thơm mị hoặc, thơm ngát. Ảnh: @letrang248 Cũng có truyền thuyết khác kể lại rằng, tên gọi của con sông này có nguồn gốc từ ...

Chợ Đông Ba Huế được mệnh danh là “khu chợ sầm uất nhất xứ Huế”. Đây là nơi bạn có thể mua bán muôn vàn mặt hàng phong phú, khám phá thế giới ẩm thực của kinh thành Huế và mua đặc sản cố đô về tặng cho người thân. Dưới đây là tổng hợp những kinh nghiệm đi chợ Đông Ba mà bạn cần biết Nội dung chính 1. Thông tin về chợ Đông Ba Huế 2. Hướng dẫn chỉ đường đi chợ  3. Chợ Đông Ba Huế có gì? 4. Những món ngon không thể không thử ở chợ  5. Đi chợ Đông Ba Huế mua gì về làm quà? 6. Bật mí một số kinh nghiệm đi chợ Đông Ba 1. Thông tin về chợ Đông Ba Huế Địa chỉ: số 2 Trần Hưng Đạo, Phú Hòa, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Ban đầu chợ Đông Ba có tên là Quy Giả Thị để đánh dấu sự trở lại của vua nhà Nguyễn khi quay về Phú Xuân. Cái tên Chợ Đông Ba Huế được hình thành từ năm 1887 dưới thời vua Đồng Khánh. Vị trí chợ Đông Ba ở Huế nằm ngay giữa cầu Gia Hội và cầu Trường Tiền. Nhìn bên ngoài có vẻ giống những khu chợ bình thường khác, nhưng bạn phải vào bên trong mới thấy hết sự sầm uất của nó. Đây không chỉ là khu chợ mang ý nghĩa doanh thương buôn bán mà còn có lịch sử lâu đời, thể hiện được nét văn hóa của người dân xứ Huế. Kinh nghiệm đi chợ Đông Ba là bạn nên đi vào khoảng 3h chiều. Lí do là bởi người buôn bán rất kiêng mặc cả vào sáng sớm, nên nếu bạn đến vào giờ chiều sẽ tha hồ trả giá hàng hóa. Ngoài ra, các hàng quán ẩm thực cũng được mở nhiều hơn vào khoảng thời gian này. Chợ  Đông Ba thời điểm nào cũng tấp nập người qua lại. Hàng hóa buôn bán muôn vàn loại như quần áo, đồ gia dụng, thực phẩm và đến chiều tối là bạt ngàn đồ ăn uống. Bạn sẽ chẳng cần đi đâu xa, chỉ cần vào khu chợ là đã có thể khám phá gần như trọn vẹn ẩm thực xứ Huế ngon – bổ – rẻ. Ảnh: @trungtran.28 2. Hướng dẫn chỉ đường đi chợ  Chợ nằm ngay ở trung tâm thành phố Huế nên đường đi rất dễ. Bạn có thể chạy xe máy hay đi taxi đều rất tiện lợi. Chỉ cần đi đến đường Trần Hưng Đạo, cạnh sông Hương là tới. Nếu bạn ở khách sạn gần bờ sông còn có thể đi bộ vài chục mét là đến. Kinh nghiệm là bạn nên đi bằng xe máy, vì sau khi vào chợ còn có thể đi tham quan các địa điểm khác như chùa Thiên Mụ, trường Quốc học Huế ngay cạnh đó. Halo chia sẻ: kinh nghiệm đi chùa Thiên ...

Cầu Tràng Tiền soi bóng xuống dòng sông Hương thơ mộng luôn được nhắc đến như một biểu tượng đẹp của Huế. Chính vẻ đẹp này trở thành nguồn cảm hứng bất tận của thi ca, nhạc họa nơi đây. Hôm nay Halo sẽ chia sẻ với bạn những thông tin du lịch cầu Tràng Tiền hữu ích nhất nhé. Nội dung chính 1. Đôi nét về lịch sử cầu Tràng Tiền 2. Cách di chuyển đến cầu 3. Nên đi cầu Tràng Tiền vào thời gian nào? 4. Kiến trúc của cầu Trường Tiền 5. Vẻ đẹp của cầu Tràng Tiền 6. Những trải nghiệm hấp dẫn khi tham quan cầu Tràng Tiền 7. Khoảng cách đến các điểm tham quan nổi tiếng ở Huế 1. Đôi nét về lịch sử cầu Tràng Tiền Cầu Tràng Tiền hay còn được gọi là cầu Trường Tiền. Đến nay cầu đã tồn tại hơn 100 năm, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm cùng Huế. Đây là cây cầu đầu tiên được xây dựng tại Đông Dương vào những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Ảnh: Sưu tầm Cầu Tràng Tiền được xây dựng khi nào? Năm 1897, tức năm Thành Thái thứ 9, nhà cầm quyền Pháp Levécque đã quyết định cho khởi công xây dựng cầu Tràng Tiền. Người chịu trách nhiệm thiết kế cho cây cầu lúc đó là Gustave Eiffel – người đã tạo nên kỳ quan tháp Eiffel ở Paris (Pháp). Kỹ thuật xây cầu và vật liệu được sử dụng hồi đó hoàn toàn đến từ phương Tây. Cầu được xây dựng hoàn thành vào 2 năm sau, tức năm 1899, cũng là năm Thành Thái thứ 11. Chính vì vậy, cầu được gọi với tên chính thức là cầu Thành Thái. Chi phí xây cầu thời điểm đó lên tới 400 triệu đồng Đông Dương, một khoản tiền không hề nhỏ. Ảnh: @juzkyte Những lần cây cầu được tu sửa Năm 1904, sau khi đưa vào sử dụng được 5 năm thì cầu bị xô đổ bởi một trận bão. Cho đến năm 1906 cầu mới được trùng tu lại hoàn thiện. Vào năm 1907, khi vua Thành Thái bị thực dân Pháp đày ra đảo Réunion thì cầu Thành Thái lúc ấy được đổi tên thành cầu Clémenceau. Năm 1937, dưới thời trị vì của nhà vua Bảo Đại, cầu Clémenceau được tu sửa lại chắc chắn và rộng rãi hơn. Lúc này cầu đã có thêm lối đi cho người đi bộ, đi xe đạp. Đồng thời phần ban công ở chính giữa cầu được làm phình ra trở thành nơi tránh phương tiện qua lại và ngắm cảnh cho người dân. Đến năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đổi lại tên gọi của cầu thành cầu Nguyễn Hoàng. Ảnh: Sưu tầm Năm 1946 trong cuộc chiến tranh Việt – Pháp, cầu bị Việt Minh đặt mìn làm sập. Đến năm 1953, cây cầu được ...

Chùa Huyền Không là một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Huế, thu hút hàng ngàn du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái mỗi năm. Trong chuyến khám phá Cố đô Huế sắp tới, bạn nhất định không thể bỏ qua ngôi chùa có kiến trúc độc đáo này. Nội dung chính 1. Đôi nét chùa về chùa Huyền Không  3. Chùa Huyền Không có gì đẹp? 3. Các địa điểm tham quan gần chùa 4. Lưu ý khi đi chùa Huyền Không 1. Đôi nét chùa về chùa Huyền Không  Chùa Huyền Không ở đâu? Địa chỉ: thôn Nham Biền, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà Chùa Huyền Không nằm ở thôn Nham Biền, xã Hương Hồ ngoại vi thành phố Huế. Nằm cách chùa Thiên Mụ khoảng 3km về phía Tây. Chùa Huyền Không hay chùa Huyền Không Sơn Trung là một ngôi chùa thuộc Hệ phái Phật giáo Nam Tông (Kinh). Đến với nơi đây, bạn sẽ phải ấn tượng với lối kiến trúc độc đáo cùng khung cảnh chùa đẹp tựa như chốn bồng lai tiên cảnh. Halo gợi ý: Bạn có thể kết hợp thăm chùa cả chùa Huyền Không và Chùa Thiên Mụ trong một chuyến đi. Đây là kinh nghiệm đi Chùa Thiên Mụ Ảnh: @_nho_99 Lịch sử của chùa Theo lời kể của người cao tuổi trong làng, ban đầu chùa Huyền Không chỉ là một ngôi chùa nhỏ được dựng lên bằng tre nứa vào năm 1973. Chùa tọa lạc ở phía Bắc đèo Hải Vân, nằm ở Lăng Cô, huyện Phú Lộc xưa. Đến năm 1978, chùa được nhà sư Giới Đức chuyển về vị trí hiện nay. Phần cửa chùa hướng về phía Đông Nam. Năm 1993, phần Chính Điện chùa được xây dựng lại với quy mô lớn hơn và được hoàn thành vào năm 1995. Ảnh: @henry.huynguyen Chùa Huyền Không được xây dựng giữa một khuôn viên rộng gần 6000m2 bao quanh ngập tràn cây xanh mát. Khác với những ngôi chùa ở Việt Nam, chùa Huyền Không được xây dựng từ các vật liệu bê tông, cốt thép rất hiện đại. Khung cảnh chùa yên bình, tĩnh tại mà uy nghi, trang trọng. Cùng với rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng khác của Huế, chùa Huyền Không đã và đang trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn mọi du khách. Ngôi chùa hiện đại, mang phong cách kiến trúc độc đáo mới lạ mà vẫn toát lên vẻ tôn nghiêm, uy nghi nơi cửa Phật. 3. Chùa Huyền Không có gì đẹp? Vẻ đẹp giao thoa kiến trúc Nhật – Ấn Chùa Huyền Không vừa mang nét đẹp của nền văn hóa Phật giáo Nhật – Ấn vừa mang hơi thở của xứ Huế, đất Việt. Để vào chùa, bạn sẽ đi qua cây cầu bắc qua dòng sông Bạch Yến, rẽ trái 100m nữa là đến chùa. Cổng chùa cao lớn với 9 lớp mái, nổi bật là dòng chữ ...

Lăng Khải Định Huế là một công trình kiến trúc độc đáo bậc nhất trong các công trình lăng tẩm qua các đời vua triều Nguyễn. Lăng được thiết kế công phu, lộng lẫy và vô cùng tinh xảo trong sự giao thoa kiến trúc Đông – Tây. Không chỉ là di tích lịch sử nổi bật của cố đô, Lăng Khải Định còn là điểm đến lý tưởng cho các bạn trẻ yêu thích sống ảo. Nội dung chính 1. Đôi nét về Lăng Khải Định 2. Hướng dẫn cách đi đến Lăng Khải Định 3. Giá vé tham quan lăng 4. Nên tham quan lăng vào thời gian nào? 5. Khám phá lăng Khải Định 1. Đôi nét về Lăng Khải Định Địa chỉ: Thủy Bằng, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Lăng Khải Định hay Ứng Lăng là nơi an nghỉ của vua Khải Định – vị vua thứ 12 của triều nhà Nguyễn. Lăng tọa lạc trên núi Châu Chữ, thuộc địa phận xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Khảm sành sứ là loại hình trang trí được ứng dụng nhiều trong kiến trúc cung đình Huế như: điện Thái Hòa, điện Kiến Trung, Thái Bình lâu… Hơn tất cả, Lăng vua Khải Định là công trình kiến trúc độc đáo đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật khảm sành sứ ở Huế. Ảnh: @chuymxanh Vua Khải Định sau khi lên ngôi vua đã rất chú trọng đến việc xây dựng cung điện, lăng tẩm, dinh thự cho bản thân và giới hoàng tộc. So với các lăng tẩm của vị vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có diện tích khiêm tốn hơn rất nhiều (117m x 48,5m). Dù vậy, đây lại là công trình được xây dựng vô cùng công phu và tốn nhiều công sức, tiền của nhất. Không giống như lăng tẩm của các nhà vua Nguyễn đời trước được xây dựng theo phong cách và kỹ thuật truyền thống. Kiến trúc Lăng Khải Định ở Huế được xây dựng theo lối tân thời bằng vật liệu xi măng, sắt, thép… Chính vua đã cử người sang Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản để mua đồ sứ, thủy tinh để thiết kế công trình. Ảnh: @dimotngaydang Lăng được xây dựng trong 11 năm và kéo dài qua hai đời vua nhà Nguyễn là Khải Định và con là Bảo Đại mới được hoàn thành. Đây là kết quả của sự hội nhập, giao thoa nhiều dòng kiến trúc Á, Âu, Việt Nam trong một công trình. Nó vừa mang nét cổ điển lại không kém phần hiện đại. 2. Hướng dẫn cách đi đến Lăng Khải Định Lăng Khải Định nằm ở bên ngoài kinh thành Huế, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía tây nam. Với khoảng cách như vậy, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn ô tô, taxi, xe máy… để di chuyển đến đây. Xe máy, ô tô: đường đến lăng Khải Định ...

Huế được mệnh danh là vùng đất của các công trình kiến trúc cổ và vô vàn danh lam thắng cảnh mang đậm dấu ấn văn hóa và lịch sử. Trong số đó những lăng tẩm Huế luôn là địa điểm gây tò mò và thu hút du khách bởi nét cổ kính, bí ẩn. Cùng du lịch Halo khám phá ngay top 4 lăng tẩm ở Huế đẹp nhất nhé! Nội dung chính 1. Khám phá 4 khu lăng tẩm Huế nổi tiếng 1.1. Lăng Khải Định 1.2. Lăng Tự Đức 1.3. Lăng Gia Long 1.4. Lăng Minh Mạng 2. Một số khu lăng tẩm Huế khác 1. Khám phá 4 khu lăng tẩm Huế nổi tiếng 1.1. Lăng Khải Định Lăng Khải Định là khu lăng tẩm nổi tiếng và được nhiều người biết đến nhất trong số các lăng tẩm đẹp của Huế. Đây chính là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925) – vị vua thứ 12 của triều Nguyễn. Khu lăng mộ này tọa lạc ở núi Châu Chữ, ngày nay thuộc địa phận xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ứng Lăng là một tên gọi khác của Lăng Vua Khải Định. Dù có diện tích nhỏ nhất trong số các lăng tẩm của 7 vị vua ở Huế nhưng đây lại khu lăng tẩm với vẻ nguy nga, lộng lẫy nhất. Và cũng là khu lăng tẩm Huế tốn nhiều công sức và tiền của nhất. Được khởi công xây dựng vào ngày 4/9/1920, Lăng Khải Định đã mất đến 11 năm để hoàn thành. Đồng thời đây cũng là công trình lăng mộ vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn. Tất cả vật liệu xây dựng đều được vua Khải Định chọn lựa tỉ mỉ và đều được mua về từ Pháp. Còn đồ sứ và thủy tinh màu thì phải sang Trung Quốc, Nhật Bản để mua. Về mặt kiến trúc, lăng mang cả nét đẹp trong phong cách xây dựng của cả phương Đông và phương Tây. Nét đẹp khu lăng tẩm pha trộn giữa chất cổ điển và hiện đại tạo nên những dấu ấn riêng biệt. Halo chia sẻ kinh nghiệm thăm quan, checkin tại lăng Khải Định Ảnh: Sưu tầm Ảnh: @x.h_65 Ảnh: luhanhvietnam Ảnh: Sưu tầm Ảnh: @Hoagkio__ Địa chỉ: triền núi Châu Chữ, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, Huế. Giá vé tham quan: 100.000 VNĐ. 1.2. Lăng Tự Đức Lăng Tự Đức hay còn được gọi là Khiêm Lăng. Khu lăng vua ở Huế này là nơi an nghỉ của vị vua có học vấn uyên thâm và lãng tử bậc nhất trong các vị vua thời Nguyễn. Và đây cũng được xem là một trong những công trình lăng tẩm Huế có kiến trúc đẹp nhất. Đây thực chất là một công trình kiến trúc được xây dựng làm nơi chôn cất vua Tự Đức. Toàn bộ khu lăng mộ Huế này có gần 50 công trình ...

Văn miếu Quốc Tử Giám Huế là một trong những công trình thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế, được nhà Nguyễn lập ra để tôn vinh các thánh hiền của đạo Nho, đồng thời là nơi đào tạo nhân tài của đất nước bấy giờ. Sách sử còn ghi: Năm 1808, Gia Long cùng triều đình quyết định chọn một ngọn đồi thấp phía trên chùa Thiên Mụ, sát tả ngạn sông Hương, tức thuộc địa phận An Ninh Thượng, huyện Hương Trà, cách kinh thành Huế chừng 5 km về phía Tây để xây dựng đầu tiên. Bấy giờ, trường Quốc Tử Giám cũng được lập ra ở đây và hoạt động mãi cho đến năm 1908 mới dời về Thành Nội.

Nhắc đến thành phố Huế thì trong đầu mỗi người luôn nghĩ ngay đến một hình ảnh cổ kính, đượm buồn. Điểm xuyết trong bức tranh ấy là Đại Nội Huế với bề dày lịch sử hàng trăm năm. Đại Nội Huế không chỉ là một biểu tượng mà còn là niềm tự hào của người dân xứ Huế. 

Bạn đang tìm một nơi thật yên bình để tận hưởng không khí trong lành cùng thiên nhiên và có hứng thú với nghề làm gốm, thì đừng chần chừ gì nữa, ngay dịp nghỉ Tết Dương lịch này hãy cùng bạn bè lên plan du lịch Huế đến với làng cổ Phước Tích ngay thôi nào.

Xứ Huế nổi tiếng với các di tích lịch sử, các công trình lăng tẩm cổ kính. Nhắc đến Huế, người ta nghĩ ngay đến sông Hương, vịnh Lăng Cô, núi Ngự Bình,… Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp cổ kính, Huế còn có nhiều cảnh quan thơ mộng, trữ tình. Trong đó nổi bật là đầm Lập An với vẻ đẹp hoang sơ níu giữ trái tim của biết bao du khách. Hãy cùng wecheckin khám phá nơi này nhé! 1. Đầm Lập An nằm ở đâu? Cách di chuyển đến đầm Lập An 2. Đầm Lập An – vẻ đẹp mộng mơ làm du khách mê mẩn 3. Đặc sản đầm Lập An 4. Một số địa điểm du lịch gần đầm Lập An 4.1. Biển Lăng Cô 4.2. Bãi biển Chân Mây 4.3. Đèo Hải Vân 1. Đầm Lập An nằm ở đâu? Cách di chuyển đến đầm Lập An Nằm ngay dưới chân đèo Gia Phú, qua thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đầm Lập An được bao bọc bởi một bên là dãy núi Bạch Mã hùng vĩ, một bên là bãi biển Lăng Cô thướt tha. Nơi đây hội tụ đầy đủ yếu tố để trở thành một điểm du lịch hấp dẫn du khách. Cách di chuyển đến đầm Lập An Đầm lập An cách trung tâm thành phố Huế khoảng 60km, một khoảng cách không quá xa để bạn có thể di chuyển. Bạn có thể di chuyển bằng xe máy hoặc xe khách đều được. Xuất phát từ thành phố Huế: Chay theo tuyến đường Hùng Vương – An Dương Vương – Nguyễn Tất Thành – Quốc lộ 1A. Vjay dọc theo quốc lộ 1A theo đường Lý Thánh Tông thấy bảng chỉ dẫn về hầm Phước Tượng thì rẽ theo hướng đó đi thẳng đến thị trấn Lăng Cô, rẽ vào đường Vi Thủ An đi thẳng sẽ đến được đầm Lập An. 2. Đầm Lập An – vẻ đẹp mộng mơ làm du khách mê mẩn Đầm Lập An mùa nào cũng đẹp, mỗi mùa lại mang một vẻ cuốn hút riêng nhưng thời điểm tốt nhất vẫn là tháng 3 đến tháng 6. Đây là mùa nắng sẽ hơi nóng nhưng thuận lợi để cho bạn những bức hình đẹp. Vào những ngày nắng vàng, đầm Lập An soi chiếu bởi những ánh sáng lấp lánh, tựa như một tấm gương phản chiếu khổng lồ. Nơi đây còn giữ nguyên vẹn cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, ít bị tác động bởi những xô bồ, đông đúc của con người. Quanh đầm là con đường chạy ven chân núi, một bên là dải nước xanh như ngọc, một bên là núi non trùng điệp tạo nên một cảnh quan hết nên thơ. Mỗi khi thủy triều rút, đầm Lập An lộ một con đường nhỏ giữa hồ trông không khác gì Điệp Sơn của Khánh Hòa. Bạn có thể đi dạo và ...

Lý do bạn đi du lịch là gì? bạn là người thích khám phá, chinh phục những vùng đất mới những vùng đất mới, hay bạn là người thích kiểu du lịch nghỉ dưỡng và thích đến những địa điểm đẹp resort tiện nghi để nghỉ ngơi riêng tôi đôi khi tôi đi du lịch chỉ vì để thưởng thức hết các món ăn ngon ở vùng đấy. Và lần này tôi chọn Huế là điểm đến và muốn giới thiệu đến bạn đặc sản huế một nét tinh hoa văn hóa của người Việt, một nét đẹp của vùng đất thuộc đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam. 1. Cơm hến, bún hến Thấy bảo nếu vào Huế mà không ăn cơm hến, bún hến thì chớ nói đã đi Huế rồi, nên ngay khi đến Huế mình đã tìm đến ngay với đặc sản Huế – Cơm Hến: Cơm hến Huế – (Ảnh: @jegypink) Nguyên liệu của món cơm hến rất đơn giản:– Nước luộc hến để làm canh và thịt hến– Các thành phần khác gồm có: Khế chua, rau thơm, dọc mùng, hành phi, tóp mỡ, da heo phơi khô chiên phồng, mắm ruốc, đậu phộng rang vàng, ớt bột, mắm muối hồ tiêu. Cớm hến hấp dẫn với các gia vị đơn giản (Ảnh: @ongdatk) Tất cả để nguội khi ăn trộn lên rồi chan với canh hến. Nếu bạn không muốn ăn cơm có thể thay bằng bún hoặc mỳ hến. Bún Hến (Ảnh: @thanhbui1986) Sau đây là các địa điểm ăn cơm hến ngon nhé. – Các quán ở Cồn Hến, Vĩ Dạ – Quán cháo bún cơm hến ở 98 Nguyễn Huệ, Tp Huế – Khu vực đường Hàn Mặc Tử, Tp Huế – Quán cơm hến 26 trương định, Vĩnh Ninh, T.p Huế – 17 Hàn Mặc Tử, Vỹ Dạ, Tp. Huế, Huế Một nơi hội tụ đầy đủ các món ăn huế trong đó có cả cơm hến, bún hến đó là chợ Tây Lộc ở 209 Nguyễn Trãi 2. Bún bò Huế Ở Hà Nội và các vùng khác chắc hẳn bạn đã thưởng thức qua món bún bò Huế nổi tiếng với vị ngon thơm của những thớ thịt bò và nước dùng có hương xả, ruốc, xa tế. Dù đã được ăn nhiều lần ở nhiều nơi nhưng chắc hẳn bạn cũng muốn một lần thưởng thức tô bún bò nguyên bản – Đặc sản Huế hương vị như thế nào. Cũng từng ấy nguyên liệu nhưng dường như thưởng thức bún bò Huế được làm từ chính tay người dân Huế có vị khác hơn, đậm đà hơn, cay hơn đặc biệt bún bò ở Huế còn có chả cua rất ngon và nước dùng vị ngọt khác biệt không nơi nào có. Bún bò Huế (Ảnh: @thanhdoe69) Giá của bát bún bò từ 25->30k, ở Huế có rất nhiều địa điểm ăn bún bò ngon như: – Quán Cẩm ở 38 Trần Cao Vân, ...

Như một phương thuốc hiệu quả mỗi khi tinh thần mệt mỏi, du lịch đã dần trở thành lựa chọn của nhiều người ở các độ tuổi khác nhau. Nếu như người có gia đình thích nghỉ dưỡng ở resort yên tĩnh được cung cấp đầy đủ các dịch vụ thì phượt bụi khám phá đó đây chính là xu hướng của giới trẻ. Được một lần đặt chân đến miền đất lạ, thả mình vào thiên nhiên tươi đẹp, hít hà thật sâu hương vị hệt như mật ngọt của đất trời quả là niềm hạnh phúc. Trên khắp cả nước từ Bắc đến Nam có rất nhiều cung đường tuyệt đẹp để phượt thủ chinh phục. Nhưng giữa miền Trung đầy nắng gió có một tuyến đường trải dài từ Huế ra Quảng Trị ‘đẹp điên đảo’ nhưng chẳng mấy người biết. Nếu có cơ hội, đừng bỏ lỡ hành trình thú vị đến miền Trung ngay trong năm 2017 này nhé! Cung đường phượt từ Huế ra Quảng Trị – Ảnh: @serene.way Cũng đẹp lắm mà chẳng mấy người biết – Ảnh: @lokeoutside RÀO QUÁN MỘNG MƠ – NƠI LƯNG CHỪNG CỦA HUẾ VÀ QUẢNG TRỊ Rào Quán, cái tên với nhiều người thật xa lạ và chẳng thể mường tượng được khung cảnh nơi ấy sẽ ra sao cho tới khi đặt chân đến và bị ‘thôi miên’ ngay tức khắc. Một làn nước êm ả sóng lăn tăn, mây trời vời vợi trong lành, núi đồi nối dài trùng điệp rừng xanh ngát xanh và cả rặng lau cao vượt đầu người đung đưa trong gió gợi lên bức tranh yên bình vào trái tim như được xoa dịu. Muốn đi Rào Quán, du khách có thể di chuyển theo quốc lộ 1A từ Huế ra tới Quảng Trị – Đông Hà, tiếp tục tới Cam Lộ rồi Đakrong, qua Tân Hợp đến thị trấn Khe Sanh và men theo con đường dẫn đến xã Hướng Phùng một đoạn nữa sẽ gặp hồ Rào Quán, điểm dừng chân đẹp nao lòng phượt thủ. Đi tìm những bình yên – Ảnh: Tuyen Le Anh Và mộng mơ ở Rào Quán – Ảnh: Tuyen Le Anh Không chỉ có Rào Quán mới đẹp mà xuyên suốt cả tuyến đường, bạn sẽ bắt gặp khung cảnh hữu tình tưởng chừng như đang lạc vào một thế giới cổ tích nào đó. Là dòng sông Thạch Hãn lững lờ bên rặng cây xanh đang ‘nghiêng mình soi bóng’. Là sương mù giăng giăng khắp lối ở Khe Sanh – nơi được ví von là ‘tiểu Đà Lạt’ miền Trung. Là bầu không khí dịu ngọt phảng phất mùi thơm của cỏ cây và nhiều loài hoa dại ven đường nở rộ rung rinh trước gió hệt như những cánh tay xinh xắn chào đón phượt thủ bằng cả tấm lòng, bảo sao chẳng yêu. Nước lững lờ trôi – Ảnh: Tuyen Le Anh Ngọt ngào ở ‘tiểu Đà ...

Được triều Nguyễn chủ trương xây dựng từ khoảng đầu thế kỷ XIX, quần thể di tích Cố đô Huế là một trong những di tích lịch sử - văn hóa thu hút được đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước viếng thăm nhất Việt Nam.

Cố đô Huế mộng mơ nằm bên dòng sông Hương hiền hòa sở hữu những nét đẹp tiềm tàng, lắng đọng. Đây cũng là lý do du lịch Huế đang thu hút du khách thập phương ghé thăm.

Mỗi khi nhắc đến Huế có thể bạn sẽ nghĩ ngay đến những cảnh đẹp nên thơ như Đại Nội, Sông Hương, Chùa Thiên Mụ,… Nhưng bạn đã biết đến một nơi khác sở hữu nét đẹp đầy ma mị và bí ẩn chưa, hãy cùng chúng tôi khám phá công viên Hồ Thủy Tiên nhé.

Nhắc đến du lịch biển, không thể không kể tới biển Lăng Cô của Huế, một trong những vịnh biển được công nhận là đẹp nhất thế giới có mặt ngay tại Việt Nam. Vịnh Lăng Cô hấp dẫn du khách bởi sự bao la, thuần khiết và không kém phần tinh tế của nó. Ảnh: @thaoquyetlinh 1. Thời gian lý tưởng để du lịch biển Lăng Cô 2. Di chuyển đến biển Lăng Cô bằng cách nào? 2.1 Máy bay 2.2 Tàu hỏa 2.3 Xe đò 2.4 Xe máy 3. Du lịch biển Lăng Cô có gì ngon? 3.1 Gỏi sò huyết 3.2 Hàu biển đầm Lập An 3.3 Nhà hàng hải sản VietPearl 4. Du lịch biển Lăng Cô thì ở đâu? 4.1 Banyan Tree Lang Co 4.2 Laguna Lăng Cô 4.3 Lang Co Beach Resort 5. Một số địa điểm tham quan 5.1 Đèo Hải Vân 5.2 Lập An Lagoon 5.3 Vườn quốc gia Bạch Mã 1. Thời gian lý tưởng để du lịch biển Lăng Cô Để được đắm mình trên bờ biển trong xanh, ngắm nhìn bãi cát dài trắng phau phơi mình trong nắng, các bạn nên du lịch biển Lăng Cô từ tháng 4 đến tháng 7, ngoài thời gian này thì dường như Lăng Cô không chào đón bạn đâu. Từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau, thời tiết sẽ dễ có mưa, nước biển sẽ bị đục và còn khá lạnh nữa nhé. Ảnh: @huonggianggigi Ảnh:@tai_dang 2. Di chuyển đến biển Lăng Cô bằng cách nào? Tùy theo túi tiền và sở thích, mỗi người có thể chọn cho mình những phương tiện di chuyển khác nhau. Các bạn có thể di chuyển bằng máy bay, tàu hỏa, xe đò hoặc phượt bằng xe máy. 2.1 Máy bay Vì là phương tiện hàng không nên thời gian di chuyển ngắn, du khách sẽ không quá khó khăn trong việc mua vé. Bạn có thể đặt vé của các hãng hàng không Vietnam Airlines, VietjetAir, Jetstar, … Giá vé dao động từ 1.700.000 – 2.000.000 VNĐ nếu bạn xuất phát từ sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) hay từ sân bay Nội Bài (Hà Nội). Có thể chọn một trong hai hình thức để du khách đáp xuống Lăng Cô: Di chuyển đến sân bay Phú Bài (Huế): sau đó bắt taxi đến Lăng Cô với đoạn đường khoảng 75km. Bạn chỉ mất khoảng 1 tiếng đồng hồ, vừa đi vừa ngắm Huế mộng mơ trước khi đắm chìm với sự lung linh của biển. Di chuyển đến sân bay Đà Nẵng: sau đó sẽ di chuyển bằng ô tô qua hầm và qua đèo Hải Vân đẹp hút hồn. Với hình thức này, bạn có thể kết hợp du lịch Đà Nẵng và khám phá kinh thành Huế chỉ trong một chuyến đi. 2.2 Tàu hỏa Đi tàu hỏa là một ý tưởng không tồi cho những ai rộng rãi về thời gian. Vừa đi, bạn có thể ngắm nhìn ...

Xin chào các bạn, hôm nay mình sẽ cùng tới thăm Nàng thơ xứ Huế. Cùng ngả nghiêng ngắm nhìn nét đẹp Nàng thơ, ngả nghiêng trải nghiệm 10 địa điểm đi du lịch đẹp ở Huế mộng mơ nhé! Nàng thơ từng là kinh đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn. Nên bạn sẽ được nhìn thấy một Huế với nét đẹp lịch sử chạy dài theo thời gian, một Huế mộng mơ tình tứ thu hút những ai có tâm hồn trong trẻo. Bạn đã sẵn sàng cùng Chúng tôi bước vào hành trình trải nghiệm không sợ lạc đầy thú vị chưa nào? 📌 Hoàng Thành Huế 📌 Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã 📌 Chùa Thiên Mụ (Chùa Linh Mụ) – Du Lịch Tâm Linh 📌 Bảo Tàng Mỹ thuật Cung Đình Huế 📌 Sông Hương – Xứ Sở Mộng Mơ 📌 Cầu Trường Tiền 📌 Biển Hàm Rồng – vẻ quyến rũ độc nhất cố đô. 📌 Suối Mơ – Đà Lạt thu nhỏ 📌 Phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu – sắc màu về đêm. 📌 Vườn Quốc gia Bạch Mã – thiên nhiên ẩn mình 📌 Hoàng Thành Huế Địa Chỉ: Hoàng Thành Huế ngay bên bờ dòng sông Hương; Địa điểm đầu tiên chúng ta ghé thăm là Hoàng Thành Huế – một trong số các di tích được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Nàng thơ nơi đây đẹp cả nết cả người; cái nết e ấp ẩn chứa nét phong kiến triều đình nhà Nguyễn mặc cho hàng trăm năm có qua đi, cái nét đẹp ở hệ thống kiến trúc rất chặt chẽ và đăng đối, thời vàng son, có khoảng 100 công trình kiến trúc các loại khoe sắc: cung điện, lầu, nhà cửa, nhiều miếu thờ và cầu,…Hoàng Thành Huế sẽ được thắp sáng để phát triển du lịch, Nàng thơ Huế thành phố của du lịch sáng lấp lánh và đáng sống. 📌 Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã Địa chỉ: nằm giữa lòng hồ Truồi thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, Huế; Tiếp tục hành trình 10 địa điểm đi du lịch đẹp ở Huế chúng ta dừng chân thưởng ngoạn tại bức họa của mẹ thiên nhiên – Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã. Nơi đây mang tặng bạn cơn gió thanh tịnh, bình an, ngân nga ca khúc thư thái, nhẹ ngàng, lột bỏ ưu phiền và được trở về với con người của bạn. Di chuyển xuống bên dưới là tiếng suối reo như tiếng hát vọng lại cùng muôn chim đua nhau cất tiếng. Cảnh vật thật cuốn hút lòng người, ta như càng nhỏ bé trước thiên nhiên, chìm lắng vào hư không thơ mộng.  Dừng chân ở nơi đây sẽ mang bạn nhiều hơn một chuyến đi, nạp năng lượng để tiếp tục hành trình nào.  📌 Chùa Thiên Mụ (Chùa Linh Mụ) – Du Lịch Tâm Linh Địa Chỉ: nằm trên đồi Hà Khê, cách ...

Dọc miền đất nước khám phá cảnh đẹp Ninh Bình, Huế, Đà Lạt cùng hoidulich.net Đi dọc dải đất hình chữ S là vô vàn cảnh đẹp đón chờ du khách khám phá. Nếu Ninh Bình mang vẻ đẹp hùng vĩ, Huế cổ xưa thì Đà Lạt lại làm lữ khách say lòng vì nét thơ mộng. Nằm cách Hà Nội khoảng 90 km về phía Nam, Ninh Bình hiện ra trước mắt du khách với khung cảnh hữu tình, thơ mộng. Những dòng sông uốn quanh núi đồi xanh rì tạo nên bức tranh níu chân bất kỳ ai tới thăm mảnh đất cố đô. Một trong những điểm đến không thể bỏ lỡ khi đặt chân tới Ninh Bình là Tràng An, nơi được mệnh danh “vịnh Hạ Long trên cạn”. Đến đây, bạn sẽ có cảm giác được thả hồn mình vào không khí trong lành, dễ chịu từ thiên nhiên. Tin liên quan :  Tham quan thác Hang Cọp tại Đà Lạt – Hội Du Lịch Hang Múa không còn quá xa lạ với giới trẻ thời gian gần đây khi sở hữu khung cảnh đẹp như thước phim. Nhiều người còn nói rằng tới nơi này, chỉ cần giơ máy lên đã có ảnh đẹp. Tuy nhiên trước đó, bạn phải vượt qua 500 bậc cầu thang đá để lên đến đỉnh núi Múa. Ảnh: Jakenackos, Anniesbucketlist, Tommieznguyen, Kimchangchun. Ngoài ra, xứ cố đô còn một đặc sản là mùa bướm ở vườn quốc gia Cúc Phương. Tầm cuối tháng 4 đến tháng 5, từng đàn bướm tại khu rừng như bừng tỉnh giấc, bay ra khỏi tán cây để sưởi nắng, tạo nên khung cảnh huyền ảo như trong truyện cổ tích. Đây cũng là lúc nhiều nhiếp ảnh gia đổ về “săn” ảnh bướm. Rời cố đô Hoa Lư, Huế thơ mộng sẽ dẫn lối bạn ngược về quá khứ với những công trình cổ xưa. Đại Nội Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1993. Đến đây, bạn không những được chiêm ngưỡng cảnh đẹp mang đậm màu sắc lịch sử dân tộc mà còn có thể bỏ túi những bức ảnh cực “nghệ” theo phong cách hoài cổ. Đồi Thiên An nằm ở phía Nam thành phố Huế là địa điểm để cho ra đời những bức hình nghìn like. Nơi đây được ví như một Đà Lạt “thu nhỏ” giữa lòng Huế mộng mơ. Nằm cạnh ngọn đồi xanh mát là hồ Thủy Tiên được dẫn nước từ sông Hương. Nhiều bạn trẻ đến đây vì muốn được chiêm ngưỡng kiến trúc hình rồng đã nhuốm màu rêu xanh. Khu du lịch đã bị bỏ hoang từ lâu nên càng kích thích những người ưa khám phá đến tham quan. Ảnh: Oskar Hellebaut/Shutterstock. Nếu bạn muốn thấu đến tận cùng vẻ đẹp của Huế, phá Tam Giang chính là nét chấm phá giữa đất kinh thành trầm mặc, trữ tình. Cách thành phố Huế ...

Du lịch Huế dù là lần đầu hay nhiều lần thì những khách sạn nằm ngay trung tâm thành phố Huế dường như là lựa chọn lưu trú chưa bao giờ hết “hot”. Một trong những khách sạn tại trung tâm Huế đáng được bạn cân nhắc lựa chọn là khách sạn Asia Hotel Hue – nơi có tầm nhìn ra cầu Tràng Tiền lãng mạn, nằm ngay phố đi bộ và rất gần nhiều địa điểm khác. Từ đây, bạn có thể dễ dàng thăm thú thành phố, thưởng thức ẩm thực xứ Huế và tận hưởng cuộc sống về đêm náo nhiệt. Địa chỉ: 17 Phạm Ngũ lão, Phú Hội, Huế Khám phá một Huế thật khác mà cũng thật “thương” bằng cách đặt phòng Asia Hotel Hue ngay tại đây. Mục Lục Nơi nghỉ ngơi sang, xịn giữa thành phố Huế Từ Asia Hotel Hue, chỉ cần một bước ra trung tâm thành phố Trải nghiệm Huế một cách thật khác Nơi nghỉ ngơi sang, xịn giữa thành phố Huế Asia Hotel Hue là khách sạn 4 sao gồm 87 phòng trong một toà nhà sang trọng 14 tầng. Ở đây có các loại phòng: Executive Deluxe, Deluxe (giường đôi hoặc giường đơn), Junior Suite, Asia Suite với phong cách hiện đại, được trang bị đầy đủ tiện nghi. Đối với loại phòng Suite ở các tầng cao, bạn sẽ được “mở mắt” với tầm nhìn ra dòng sông Hương và cầu Tràng Tiền cực kì lãng mạn về đêm. Phòng Executive Deluxe. Phòng Junior Suite với view cầu Tràng Tiền. Phòng tắm đứng hiện đại. Phòng khách tại Junior Suite. Phòng Duluxe với 2 giường đơn. Điểm nhấn của Asia Hotel Hue chính là hạng phòng Asia Suite. Phòng khách sang trọng. Phòng tắm rộng rãi và cực thích hợp để “sống ảo”. Bồn tắm Jacuzzi. Asia Hotel Hue cung cấp đầy đủ dịch vụ và tiện nghi đúng chuẩn một khách sạn 4 sao: nhà hàng với món ẩm thực Á Âu, phòng gym, spa và bể bơi trong nhà. Bể bơi nằm ở tầng cao, bạn có thể vừa ngâm mình sau một ngày tham quan mệt nhoài, vừa thưởng cảnh thành phố Huế. Điểm đặc sắc của Asia Hotel Hue còn là quán bar trên tầng thượng của khách sạn. Ở độ cao từ tầng 14, bạn có thể phóng tầm nhìn ra toàn cảnh thành phố. Vì là quán bar chủ yếu cho khách lưu trú tại khách sạn nên khá yên tĩnh, không xô bồ như những nơi khác. Sau một ngày rong ruổi, lên đây thưởng thức vài ly cocktail và ngắm cảnh hoàng hôn càng làm chuyến đi của bạn trọn vẹn hơn. Hồ bơi trong nhà. Quán bar trên tầng thượng. Nhà hàng tại khách sạn. Vừa ăn vừa ngắm cảnh thành phố cũng hay đấy chứ. Phải đi nhiều mới thấy, các khách sạn ở Việt Nam, đặc biệt ở Huế có giá quá “ưa ái” so ...

Với bất kỳ ai Huế là cái gì đó man mác, hoài cổ, xưa cũ đậm phong vị vua chúa huy hoàng nên an yên, mộc mạc, thanh bình lắm. Vì thế ngay cả các homestay nơi đây cũng là bằng chứng sinh động cho tinh thần đó. Cùng chúng tôi khám phá 1 điển hình mang tên Tabi homestay. Mọi người đã lên kế hoạch đi đâu chơi chưa? Đến Tabi ngay thôi nào! Huế nơi lưu giữ về 1 triều đại phong kiến cuối cùng, vì thế đến nghỉ dưỡng nơi đây có ai không muốn được sống lại không gian của đất Thần Kinh? Có ai không muốn trải nghiệm nét mộng mơ, dịu dàng, thanh bình mà chỉ cố đô này mới có. Hãy chậm rãi tận hưởng điều đó trong căn nhà nhỏ mang tên Tabi Homestay Huế. Ngôi nhà nhỏ xinh, bình yên mang tên Tabi homestay Ghé thành phố Huế mộng mơ bạn đừng bỏ lỡ một ngôi nhà nhỏ xinh, bình yên mang tên Tabi nằm ngay trung tâm thành phố luôn nhé. Vì có lợi thế nằm tại vị trí của 1 thành phố hoàng tộc cổ xưa nên homestay này mang nét yên bình, thanh nhã như đúng con người xứ Huế. Tabi Homestay Huế tạo nên 1 nét thanh bình mà chỉ Huế mới có. Tabi Homestay Huế ngôi nhà trắng nhỏ xinh, chấm phá những nét trang trí họa tiết trắng đen nổi bật, duyên dáng, bên ngoài còn được bao bọc bởi những chậu, giàn hoa tươi xanh. Đến ngay cả lối vào cũng duyên dáng, nên thơ vào đến bên trong có sân sân vườn rợp bóng các loại cây và sặc sỡ sắc hoa…. Tiếp đó từng gian nhà xuất hiện trước mắt bạn để hiện ra các nét xưa cũ, mộc mạc, cổ kính im lìm. Chúng có xích đu, bộ bàn ghế, kiến trúc nhà vườn cùng nhiều vật dụng, tiểu cảnh khác vừa uy nghiêm lại vừa gần gũi, tạo nên nét hài hòa giữa cảnh sắc và con người. Thật dễ chịu và êm ái, lạ lẫm mà thân quen, khi dạo bước trong một căn nhà trầm mặc, im lìm và nên thơ. 2- Homestay Huế này có đầy đủ các lựa chọn về phòng Tabihomestay có đầy đủ các loại phòng: Từ phòng đôi, đơn, phòng gia đình, phòng tập thể cho các bạn có thể lựa chọn với giá cực kỳ yêu thương chỉ từ 100k *Friendly room ( 8 người ) Friendly room ( 8 người ) Phòng rộng 17m2, nhưng đủ 4 giường tầng cho nhóm bạn. Chưa kể phòng đầy đủ tiện nghi cho sinh hoạt như: Điều hòa, đèn đọc sách, máy nóng lạnh nằm ở khu vực hành lang… Nên các bạn chỉ việc xách người lên và đi đến thôi nhé! *Sweety room ( 3 người ) Hình ảnh phòng Sweety room ( 3 người ) Phòng  Sweety room, cái tên ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก