Top 52+ bài viết tà chì nhù đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Bài viết trải nghiệm Tà Chì Nhù - Cung đường thách thức dành cho những tín đồ đam mê khám phá
  2. Mùa hoa tím Tà Chì Nhù xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái
  3. Mê mẩn sắc tím hoa Chi Pâu Tà Chì Nhù tháng 11 giữa núi rừng Tây Bắc
  4. Hành Trình Săn Mây Trên Đỉnh Tà Chì Nhù – Nóc Nhà Của Yên Bái
  5. Du lịch Yên Bái: Mùa hoa tím về trên núi Tà Chì Nhù
  6. Chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù - Ngắm hoa chi pâu trên nóc nhà Yên Bái
  7. Leo Tà Chì Nhù mùa hoa chi pâu nở tím núi rừng
  8. Ngất ngây mùa hoa Chi Pâu nở rộ trên nóc nhà Yên Bái – đỉnh Tà Chì Nhù
  9. Tà Chì Nhù Yên Bái – Thiên đường mây nơi hạ giới
  10. Hoa Chi Pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù
  11. Review chi tiết Trekking Tà Chì Nhù 3 ngày 3 đêm
  12. 2 ngày leo đỉnh núi Tà Chì Nhù ngắm hoàng hôn tím lịm
  13. Review từ A-Z Tour trekking Tà Chì Nhù – Yến Bái mới nhất 2021
  14. Rủ nhau lên đỉnh núi Tà Chì Nhù (Yên Bái) ngắm hoa tím mộng mơ
  15. Review trekking Tà Chì Nhù – thiên đường màu tím
  16. Review tour trekking Tà Chì Nhù 3 ngày 2 đêm
  17. Sự hòa quyện “mây” và “hoa” trên núi Tà Chì Nhù
  18. Ngắm hoa chi pâu mộng mơ trên đỉnh Tà Chì Nhù
  19. Hướng dẫn đường đi đến đỉnh núi Tà Chì Nhù
  20. Tà Chì Nhù ở đâu? Kinh nghiệm leo núi Tà Chì Nhù đầy đủ A-Z
  21. Chinh phục Vương quốc của cái nắng và gió Tà Chì Nhù
  22. Bồng bềnh trong biển mây trên đỉnh Tà Chì Nhù
  23. Kinh nghiệm leo núi Tà Chì Nhù với lịch trình, lưu ý A-Z
  24. Lên “thiên đường mây” Tà Chì Nhù, ngắm hoa Chi Pâu nở tím một vùng
  25. Mùa thu đi chinh phục Tà Chì Nhù - Vương quốc của nắng và gió
  26. Hướng dẫn leo Tà Chì Nhù
  27. Kinh nghiệm leo Tà Chì Nhù
  28. 'Săn mây cưỡi gió' trên đỉnh Tà Chì Nhù
  29. “Săn mây - cưỡi gió” ở đỉnh Tà Chì Nhù - Yên Bái
  30. Bềnh bồng giữa biển mây ở Tà Chì Nhù
  31. Hành trình gian nan chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù
  32. Chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù đầy nắng và gió
  33. Tà Chì Nhù – Leo lên để cười với những cơn đau
  34. Tháng 11 lên Tà Chì Nhù ngắm hoa chi pâu nở trong mây
  35. 17 tiếng trekking chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù, săn mây ở Yên Bái
  36. Săn mây, đón gió trên đỉnh Tà Chì Nhù
  37. Kinh nghiệm leo Tà Chì Nhù săn mây tự túc tiết kiệm chi phí nhất
  38. Khám phá hành trình chinh phục “biển mây” trên đỉnh Tà Chì Nhù
  39. Lên biển mây Tà Chì Nhù ngắm hoa Chi Pâu, đắm chìm trong vẻ đẹp Tây Bắc
  40. Trekking Tà Chì Nhù – ngắm đồi hoa tím lịm trong mây
  41. Chinh phục Tà Chì Nhù ngắm hoa chi pâu tím lịm
  42. Review chi tiết về tour trekking Tà Chì Nhù 2 ngày 3 đêm
  43. Kinh nghiệm trekking Tà Chì Nhù chi tiết từ A-Z
  44. Leo núi Tà Chì Nhù để săn mây
  45. Hướng dẫn leo núi Tà Chì Nhù đầy đủ và chi tiết
  46. Kinh nghiệm săn mây Tà Chì Nhù “siêu” chi tiết
  47. Lịch trình phượt Tà Chì Nhù – khoảng trời đầy sắc tím
  48. Tà Chì Nhù – Ngỡ ngàng biển hoa tím đẹp như chốn thần tiên
  49. Kinh nghiệm săn mây Tà Chì Nhù cho chuyến du lịch tự túc
  50. Hoa Chi Pâu Tây Bắc, loài hoa gây thương nhớ trên đỉnh Tà Chì Nhù
  51. Ngắm đồi hoa tím trên đỉnh Tà Chì Nhù
  52. Kinh nghiệm và lịch trình trekking Tà Chì Nhù 2 ngày 1 đêm chi tiết

Tà Chì Nhù sẽ là địa điểm đưa bạn đắm mình trong không gian bao la của núi non; nhìn ngắm những tầng mây hùng tráng tạo nên vẻ kỳ vĩ của thiên nhiên. Đứng thứ bảy về độ cao ở Việt Nam là điểm khám phá rất được dân leo núi cũng như những người ham chinh phục yêu thích. Ảnh: @phuongcreate 🗺 Tà Chì Nhù ở đâu? Tà Chì Nhù còn có tên là Phu Song Sung theo cách gọi của dân tộc Thái, hay Chung Chua Nhà theo cách gọi của dân tộc Mông, có độ cao 2.979 m, nằm trong địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Ảnh: @nanachan910 Nơi này có địa hình phức tạp, nằm sâu trong núi thuộc khối Phú Lương thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Khí hậu nơi đây khắc nghiệt, các dốc cao dựng đứng nhưng không thể ngăn cản bước chân của những bạn trẻ đam mê du lịch khám phá. Vẻ đẹp thiên nhiên, của mây ngàn đã cuốn hút rất nhiều trái tim nhiệt huyết. Ảnh: @minhhoa2393 ⛅ Thời điểm thích hợp để đến khám phá Tà Chì Nhù Thời gian lý tưởng nhất để đến đây săn mây chính là từ giữa tháng 10 đến hết tháng 3 dương lịch. Lúc này Yên Bái bước vào mùa đông, mùa xuân nên thời tiết vẫn tương đối lạnh, dễ dàng săn được mây. Tuy nhiên vào lúc này thì độ ẩm thường tăng khi càng lên cao, gây ra hiện tượng mây mù, dễ dàng hóa mưa và mang đến trở ngại cho những ai đang có ý định trekking Tà Chì Nhù. Ảnh: @truynhnguyen Vào tháng 10 cũng là lúc thích hợp để đến Tà Chì Nhù săn hoa Chi Pâu. Trên cung đường trekking, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp mộng mơ, đầy quyến rũ của loài hoa màu tím vô cùng lãng mạn này. Trong khi đó nếu trekking Tà Chì Nhù vào tháng 2, bạn sẽ có cơ hội ngắm nhìn vẻ đẹp thuần khiết của loài hoa đỗ quyên đang nở rộ. Ảnh: @lets.trek 🚩 Hướng dẫn di chuyển đến Tà Chì Nhù Từ Hà Nội đến Tà Chì Nhù có thể chia làm 2 chặng. Chặng 1 là từ Hà Nội đi Nghĩa Lộ, thời gian di chuyển từ 5 đến 6 tiếng. Bạn có thể chọn đi xe máy hoặc ô tô để dành sức leo núi. Chặng thứ 2 là từ Nghĩa Lộ đi Trạm Tấu – Xà Hồ và đến đỉnh núi Tà Chì Nhù. Ảnh: @thao_myt99 Đi từ Trạm Tấu vào điểm bắt đầu leo (Mỏ Chì) cũng không xa. Nếu chưa quen với việc leo núi, bạn phải mất ít nhất khoảng 5-6 giờ để leo lên từ Mỏ Chì mới đến được nơi cắm trại cao 2600m. Leo thêm khoảng 2 giờ đồng hồ nữa để lên đến đỉnh núi. Dốc khá cao, mặt nền có đủ các loại hình từ đường trơn, sỏi ...

Mùa hoa Tà Chì Nhù được mệnh danh là một trong 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, đỉnh Tà Chì Nhù là “thiên đường” cho những ai có đam mê, khao khát được chinh phục những đỉnh núi cao và hiểm trở. Không chỉ được biết đến là một trong những điểm săn mây đẹp nhất Việt Nam, Tà Chì Nhù còn nổi tiếng bởi những đồi hoa tím đẹp đến mê hồn. Tà Chì Nhù cao 2.979 m nằm ở khu vực xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đứng thứ bảy trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, Tà Chì Nhù là điểm khám phá rất được dân leo núi cũng như những người ham chinh phục yêu thích. Để đến được đỉnh Tà Chì Nhù cần 7-8 tiếng leo núi và nghỉ ngơi. Đường lên đỉnh Tà Chì Nhù là một trong những cung đường đầy khó khăn ở Tây Bắc. Vẻ đẹp thiên nhiên, của mây ngàn đã cuốn hút rất nhiều trái tim nhiệt huyết dù đường đi có trơn trượt khó khăn cực khổ đến đâu. Thông thường, các phượt thủ dành một đêm cắm trại và ăn uống trên đỉnh, ngắm bình minh, hoàng hôn trọn vẹn rồi mới rời đi. Sau khi hoàn thành chinh phục chặng đường leo núi vất vả, khi lên đến đỉnh Tà Chì Nhù bạn sẽ được chiêm ngưỡng cả một biển mây trời từ từ xuất hiện trong ánh nắng của buổi sớm mai. Không chỉ sở hữu biển mây đẹp nhất ở Việt Nam mà Tà Chì Nhù còn gây ấn tượng với du khách bằng những cánh đồng hoa tím rạng rỡ dưới màn mây. Vào khoảng tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, khi tiết trời chuyển lạnh thì cũng là lúc những bông hoa tím ẩn mình dưới đồi trọc Tà Chì Nhù bắt đầu bung nở, trải rộng cả một vùng. Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chúng tự sinh trưởng mà không cần chăm sóc, họa tự mọc nên cũng chẳng ai biết chúng có nguồn gốc từ đâu, do ai trồng nên người Mông đã tự đặt tên là hoa Chi Pâu mang ý nghĩa là “không biết”. Thảm hoa tím rực rỡ ở Tà Chì Nhù Khung cảnh như trong truyện cổ tích. Bức tranh thiên nhiên đầy sống động trên đỉnh Tà Chì Nhù Nếu bạn là một người thích sự lãng mạn, yêu màu tím thủy chung thì hãy lên kế hoạch chinh phục Tà Chì Nhù ngay trong mùa hoa tím này thôi. Được đắm chìm trong mây trắng giữa trời lồng lộng trên đồi hoa đẹp ngất ngây sẽ là một trải nghiệm thật khó có thể quên trong cuộc đời.

Hoa Chi Pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù Thời điểm săn nàng thơ Chi Pâu Tà Chì Nhù Mê mẩn trước vẻ đẹp của hoa Chi Pâu giữa núi rừng Tây Bắc Vùng núi Tây Bắc luôn là địa điểm thân thuộc đối với những bạn trẻ mê du lịch, yêu thiên nhiên rừng núi. Các loài hoa rừng luôn mang một vẻ đẹp khiến nhiều người yêu thiên nhiên phải say đắm và thích thú. Thời gian gần đây, hoa Chi Pâu Tà Chì Nhù đang là từ khóa được giới trẻ cực kỳ quan tâm. Hoa Chi Pâu – loài hoa dại bung nở giữa núi rừng mênh mông có gì đặc biệt khiến nhiều người mê mẩn đến vậy? Cùng Trứng chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù, tìm hiểu về loài hoa này nhé! Những bụi hoa chi pâu làm bừng sáng một triền núi trên Tà Chì Nhù Hoa Chi Pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù Loài hoa Chi Pâu, theo tiếng H’Mông có nghĩa là “không biết”. Đúng như nguồn gốc của loài hoa tím lịm này. Không ai biết tên gọi chính xác của loài hoa, cũng không một ai biết về nguồn gốc. Chỉ biết rằng cuối thu, trên Tà Chì Nhù có thảm hoa tím biếc, rực sắc một góc trời. Trở thành địa điểm được nhiều người yêu thiên nhiên núi rừng săn đón. Khung cảnh tuyệt đẹp của sắc tím nở rộ khắp ngọn đồi Sắc tím của hoa Chi Pâu không đậm như hoa oải hương mà pha thêm chút trắng mong manh. Mùa đông tới cũng là lúc hoa Chi Pâu kết bông thành những chùm nhỏ li ti phủ kín các triền núi. Nhìn từ đằng xa, hoa Chi Pâu nở rộ như một tấm thảm tím khổng lồ lơ lững giữa những tầng mây trắng của đất trời Tây Bắc. Thời điểm cuối thu chính là lúc du khách bắt đầu hành trình chinh phục Tà Chì Nhù, “săn” hoa Chi Pâu Tuy đường đi có chút gian nan nhưng sau khi ngắm cả đồi hoa từ trên đỉnh núi, chắc chắn bạn sẽ không cảm thấy hối tiếc. Trước mặt là triền núi toàn hoa Chi Pâu tím rực, sau lưng xa xa là dãy núi xanh rì mênh mông, tất cả tạo nên một cảnh sắc đẹp đến nao lòng. Thời điểm săn nàng thơ Chi Pâu Tà Chì Nhù Không khó để bạn gặp được nàng thơ Chi Pâu vì hoa có nhiều vào tháng 10, 11 hàng năm. Tà Chì Nhù đứng thứ 7 trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, với độ cao 2979m so với mực nước biển. Vì nóc nhà của Yên Bái có địa hình khá phức tạp và hiểm trở, khí hậu càng lên cao càng khắc nghiệt, nên muốn chinh phục đại dương mây, và ngắm nàng thơ Chi Pâu bạn cần phải chuẩn bị sức khỏe thật tốt trước khi bắt đầu. ...

Đã là tín đồ săn mây thì sẽ thật sự thiếu sót nếu bạn bỏ quên Tà Chì Nhù, hay còn gọi là đỉnh Pù Luông quanh năm mây trắng bay. Ai săn mây mà không biết những địa điểm #Must-Go như Tà Xùa, Lảo Thẩn hay Kỳ Quan San, nhưng sẽ thật sự thiếu sót nếu bạn bỏ quên Tà Chì Nhù, hay còn gọi là đỉnh Pù Luông quanh năm mây trắng bay. Được mệnh danh là nóc nhà Yên Bái, Tà Chì Nhù nằm trên địa bàn xã Xà Hồ, Trạm Tấu và thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Dù chỉ xếp thứ 7/10 đỉnh cao Việt Nam nhưng ở độ cao 2.979m, với khí hậu khắc nghiệt và đặc biệt là các trận gió to đặc trưng cùng địa hình nhiều dốc cao khá phức tạp, nhiều đá sỏi và ít bóng cây, đỉnh núi này đòi hỏi sức bền và sự dẻo dai cao khi chinh phục. Đặc biệt, view nhìn 360 độ bao quát và rộng lớn, Tà Chì Nhù là một trong những ngọn núi có góc nhìn thoải mái nhất. Thời gian lý tưởng để leo Tà Chì Nhù là từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau, đặc biệt là vào những ngày nắng đông hoặc đầu xuân. Lúc này thời tiết tương đối khô ráo, sẽ hơi lạnh nhưng ít mưa và có thể săn được mây. Bên cạnh đó, các bạn có thể đến đây vào khoảng giữa mùa xuân để có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của mùa hoa đỗ quyên. Không nên chinh phục bất cứ đỉnh núi nào ở vùng Tây Bắc từ tháng 05 đến tháng 10. Lúc này vào mùa mưa, đường rất dễ trơn trượt, không an toàn, sẽ khiến bạn mất nhiều sức trong quá trình trekking. Thêm điểm nổi bật của cung trekking Tà Chì Nhù là mùa hoa Chi Pâu đặc sắc khó tìm ở các ngọn núi khác. Chi Pâu nở tầm tháng 11, cũng là thời điểm tôi đến Tà Chì Nhù săn mây. Chuẩn bị trước khi đi Giày chuyên trek để thoải mái di chuyển trong rừng và cần có độ bám tốt nữa. Quần áo dùng trên núi, ưu tiên vải nhanh khô, chuyên dụng để vận động, leo trèo. Nên mang theo áo gió mỏng trên đường đi trek và thêm áo khoác ấm, áo len hoặc nhiều áo phông mặc chồng nhau trong những đêm trên núi nhé. Lạnh lắm! Một đôi dép lê để sử dụng tại lán cho thư giãn chân. Khăn quàng cổ giữ ấm nhưng nên dùng loại dễ hong khô, nhẹ. Vớ dài và dày để giữ ấm chân. Đồ dùng cá nhân, thuốc men cá nhân. Các vật dụng khác như: đèn pin, dầu, miếng dán giữ nhiệt và giấy tờ tùy thân. Bước vào hành trình KHỞI HÀNH ĐẾN TRẠM TẤU Từ Hà Nội lên Trạm Tấu khá gần. Tối, cả đoàn sẽ đánh giấc thật ...

Du lịch Yên Bái vào độ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng sắc tím ngập trời của loài hoa chi pâu tuyệt đẹp trên núi Tà Chì Nhù. Du lịch Yên Bái: Mùa hoa tím về trên núi Tà Chì Nhù Ảnh: @ly_phuongthanh. Du lịch Yên Bái vào độ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng sắc tím ngập trời của loài hoa chi pâu tuyệt đẹp trên núi Tà Chì Nhù. Tên gọi chi pâu của loài hoa này xuất phát từ việc khi ai hỏi về loài hoa tím dại, người bản địa đều nói “chi pâu” theo tiếng H’Mông nghĩa là “không biết”, “không hiểu”. Ảnh: @tuandriving. Ảnh: @tuandriving. Khi vào mùa, hoa chi pâu bừng sắc tím khắp các dải đồi, triền núi ở Tà Chì Nhù và trở nên vô cùng thu hút khách du lịch Yên Bái. Mùa hoa chi pâu tím tại Tà Chì Nhù khiến nhiều du khách liên tưởng tới màu oải hương ở châu Âu. Tuy nhiên, chi pâu kết thành những chùm nhỏ li ti, không đậm màu như oải hương mà phảng phất sắc trắng mong manh, tinh khiết. Ảnh: @chuyennguoiluhanh_. Ảnh: @tuandriving. Để có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp trọn vẹn của khung cảnh khoe sắc của loài hương này cũng không phải hoàn toàn dễ dàng. Bạn phải leo lên núi Tà Chì Nhù, mới có thể ngắm nhìn trọn vẹn được cảnh sắc này. Đỉnh Tà Chì Nhù cao 2979m, nằm ở khu vực xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu được mệnh danh là “nóc nhà Yên Bái”. Từ trên đỉnh Tà Chì Nhù nhìn xuống. Ảnh: @tuandriving. Ảnh: @seejoywander_. Để đến được đỉnh Tà Chì Nhù cần 7-8 tiếng leo núi và nghỉ ngơi. Cung trekking núi Tà Chì Nhù tuy không quá khó, nhưng vẫn đòi hỏi sẽ kiên trì và quyết tâm nhất định. Thông thường, để hoàn thành cung trekking này, bạn phải dành một đêm cắm trại và ăn uống trên đỉnh, ngắm bình minh, hoàng hôn trọn vẹn rồi mới rời đi. Ảnh: @tuandriving. Ảnh: @hana_yuuri. Sau khi hoàn thành chinh phục chặng đường leo núi vất vả, khi lên đến đỉnh Tà Chì Nhù bạn sẽ được chiêm ngưỡng cả một biển mây trời từ từ xuất hiện trong ánh nắng của buổi sớm mai. Không chỉ gây ấn tượng với biển mây, bạn sẽ còn choáng ngợp trước khung cảnh những cánh đồng hoa tím rạng rỡ vào mùa này, bất chấp thời tiết khắc nghiệt, chúng vẫn đua nhau nở đầy sức sống. Ảnh: @ly_phuongthanh. Nếu bạn là một người thích sự lãng mạn, yêu màu tím thủy chung thì hãy lên kế hoạch du lịch Yên Bái và chinh phục Tà Chì Nhù ngay trong mùa hoa tím này thôi. Nơi bạn sẽ được đắm chìm trong mây trắng giữa trời lồng lộng trên đồi hoa đẹp ngất ngây, khung cảnh ...

Leo núi Tà Chì Nhù 1. Tà Chì Nhù ở đâu? 2. Lên đỉnh Tà Chì Nhù săn mây, ngắm hoa chi pâu nở 2.1. Săn mây trên đỉnh Tà Chì Nhù 2.2. Chiêm ngưỡng sắc hoa tím Tà Chì Nhù 3. Lịch trình tour Tà Chì Nhù 3N2Đ 3.1. Tour Tà Chì Nhù ngày thứ 1: Hà Nội – Nghĩa Lộ – Trạm Tấu – Lán nghỉ 2400m 3.2. Tour Tà Chì Nhù ngày thứ 2: Lán 2400m – Đỉnh Tà Chì Nhù – Trạm Tấu 3.3. Tour Tà Chì Nhù ngày thứ 3: Trạm Tấu – Hà Nội Là những đôi chân đam mê chinh phục với tâm hồn lãng mạn, chắc hẳn các bạn đã nghe đến cái tên Tà Chì Nhù. Nơi đây được mệnh danh là thiên đường cho giới trẻ ưa xê dịch thích đi săn mây, bắt gió Tây Bắc. Hãy cùng chúng mình khám phá những điều hấp dẫn ở nơi này nhé. Leo núi Tà Chì Nhù Bài viết bao gồm các nội dung giới thiệu về đỉnh Tà Chì Nhù và kinh nghiệm chi tiết chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù 3 ngày 2 đêm. 1. Tà Chì Nhù ở đâu? Được mệnh danh là nóc nhà của tỉnh Yên Bái. Tà Chì Nhù nằm trên địa bàn xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu. Là một phần của khối núi Pú Luông, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Những ngọn núi cao nhất đều tập trung ở đây. Tà Chì Nhù đạt độ cao chính xác là 2.979m so với mực nước biển. Đứng thứ bảy về độ cao ở Việt Nam. Nguồn: Sưu tầm Địa hình của ngọn núi khá phức tạp với nhiều dốc cao. Một số đoạn gần như dựng đứng. Khí hậu trên núi vô cùng khắc nghiệt, gió mạnh. Khiến cho quãng đường chinh phục đỉnh núi tương đối vất vả và nhiều thử thách. Tuy nguy hiểm và vất vả là thế, nhưng Tà Chì Nhù lại là một trong những địa điểm được những bạn trẻ đam mê khám phá rất thích để “cưỡi gió – săn mây” và săn những bức ảnh tuyệt đẹp. 2. Lên đỉnh Tà Chì Nhù săn mây, ngắm hoa chi pâu nở 2.1. Săn mây trên đỉnh Tà Chì Nhù Sau khi trải qua quãng đường có phần khó khăn và trắc trở bạn sẽ đến được với đỉnh Tà Chì Nhù. Đặc biệt, đứng trên đỉnh đồi bạn có thể hòa mình cùng với những tầng mây đang trôi bồng bềnh. Những áng mây nhẹ nhàng, lờ lững trôi nhẹ giống như một dải lụa êm ái và thả trôi. Hòa vào đó là những dãy núi lấp ló phía xa xa. Khi đặt chân tới đây chắc chắn bạn sẽ cảm thấy vô cùng thích thú, xua tan đi hết biết bao khó khăn và mệt nhọc. 2.2. Chiêm ngưỡng sắc hoa tím Tà Chì Nhù Một trong những “đặc sản” của núi rừng ...

Cái tên chi pâu bắt nguồn từ câu trả lời của người H’Mong khi được hỏi về loài hoa này. Tsi Pau (phiên âm là "chi pâu" có nghĩa là "không biết"). Từ đó, dân leo núi ở Việt Nam vẫn duy trì cách gọi đậm chất vùng cao này.

Được mệnh danh là nóc nhà của tỉnh Yên Bái, đứng thứ 7 trong top 10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam, Tà Chì Nhù đã làm say mê những ai yêu thích chinh phục thiên nhiên kì vĩ tại Việt Nam. Tọa lạc trên tại xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, thuộc khối núi Pú Luông. Tà Chì Nhù ngoài là thiên đường săn mây của Yên Bái nơi đây còn sở hữu sắc tím vào thu của hàng ngàn nụ hoa Chi Pâu trên triền núi. Với khung cảnh thiên nhiên vừa trữ tình vừa hùng vĩ, Tà Chì Nhù thôi thúc những bước chân mê xê dịch khám phá. Ảnh Báo Nhân Dân Chiêm ngưỡng biển lơ lửng trong nền thiên nhiên ngập sắc tím của hoa Chi Pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù Ảnh Hội Leo Núi Thời điểm thích hợp săn mây trên đỉnh Tà Chì Nhù từ giữa tháng 10 đến hết tháng 3. Tuy nhiên bạn cũng cân nhắc vào những ngày thời tiết có mưa khiến trekking khó khăn hơn. Tháng 10-11 cũng là thời điểm tuyệt đẹp thôi thúc du khách ghé thăm đỉnh Tà Chì Nhù bởi những bụi hoa chi pâu bắt đầu nở rộ, cả triền đồi bỗng được khoác một tấm lụa tím mộng mơ. Ảnh: ST Nhìn từ xa, Tà Chì Nhù lúc bấy giờ như một thảo nguyên tím trong truyện cổ tích, từng làn gió khẽ đong đưa còn đàn ngựa thì rủng rỉnh giữa bãi hoa cỏ thênh thang. Đi dọc cung đường trekking chỉ cần đưa tay ra là đã chạm được nhưng nụ hoa chi pâu xinh đẹp. Ảnh Hội Leo Núi Không chỉ là địa điểm săn mây nổi tiếng, hoàng hôn Tà Chì Nhù với hướng nhìn toàn cảnh về thung lũng bên dưới là huyện Trạm Tấu cũng được coi là một trong những ngọn núi ngắm hoàng hôn đẹp nhất. Ảnh Báo Nhân Dân Cung đường chinh phục “nàng thơ” khoác tấm lụa tím. Thời điểm mùa hoa nở rộ là cuối thu sang đông, khi ấy đất trời Trạm Tấu cũng dần se lạnh thích hợp để trekking và tận hưởng chuyến đi về với thiên nhiên núi rừng có một không hai của Tà Chì Nhù. Ảnh Trọng Anh chia sẻ trong VNO Cách di chuyển đến đỉnh Tà Chì Nhù Bạn cần phải di chuyển từ Nghĩa Lộ đến Trạm Tấu tầm 30km: cung đường này nhỏ hẹp mang tính nguy hiểm nếu chủ quan vì có nhiều khúc cua vì vậy khi không quen đường bạn cần phải cẩn thận vững tay lái khi di chuyển. Sau khi có mặt tại Trạm Tấu bạn sẽ phải di chuyển đến Mỏ Chì rồi mới bắt đầu hành trình trekking của mình. Hành trình chinh phục đỉnh núi Tà Chì Nhù tầm khoảng 6 đến 7 giờ đồng hồ. Ảnh Trọng Anh chia sẻ trong VNO (milkway ban đêm tại đỉnh Tà Chì Nhù) Hiện ...

1. Đỉnh Tà Chì Nhù – nóc nhà Yên Bái 2. Thời điểm trekking Tà Chì Nhù đẹp nhất 3. Chặng đường chinh phục Tà Chì Nhù 4. Những điều thú vị tại “nóc nhà Yên Bái” Chinh phục những con dốc Trải nghiệm cắm trại giữa thiên nhiên Săn mây, đón bình minh tuyệt đẹp Check in cùng hoàng hôn đẹp nhất Tây Bắc 5. Lịch trình chinh phục Tà Chì Nhù 2N1Đ 6. Lưu ý khi chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù Đứng thứ 7 trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, đỉnh Tà Chì Nhù Yên Bái không chỉ là điểm săn mây hấp dẫn mà còn có cảnh quan vô cùng hùng vĩ. Hãy lưu lại ngay những kinh nghiệm trekking sau đây để có chuyến đi thú vị nhất. 1. Đỉnh Tà Chì Nhù – nóc nhà Yên Bái Tà Chì Nhù nằm ở khu vực xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, là một phần của khối núi Pú Luông thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Với người Mông, ngọn núi này có tên là Chung Chua Nhà, còn người Thái gọi là Phu Song Sung. Ảnh: Nguyễn Hường Tà Chì Nhù có độ cao 2.979m so với mực nước biển, đứng thứ 7 trong 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Nhờ độ cao này mà Tà Chì Nhù trở thành một trong những điểm săn mây lý tưởng, nơi đón hoàng hôn đẹp nhất vùng núi Tây Bắc. Ảnh: sưu tầm So với những đỉnh núi khác, cung đường trekking Tà Chì Nhù hơi khó nhằn nhưng cảnh quan lại rất đẹp, thay đổi liên tục từ chân đến đỉnh. Từ rừng cây tán thấp, rừng trúc lùn, vượt suối, đồng cỏ… đến cuối cùng là đỉnh núi quanh năm mây phủ. Đường trekking đi qua những ngọn đồi phủ kín sắc tím hồng của hoa tri pâu. Du khách vừa đi vừa chụp ảnh các áng mây trắng bên sườn núi và cánh rừng già nguyên sinh trong nắng chiều cực đẹp. Ảnh: sưu tầm 2. Thời điểm trekking Tà Chì Nhù đẹp nhất Chinh phục Tà Chì Nhù không khó, chỉ cần bạn chuẩn bị sức khỏe trước khi xuất phát khoảng 2 tuần và những kỹ năng dã ngoại đầy đủ. Thời điểm đẹp nhất để trekking là mùa thu, khi tiết trời khô ráo, dễ di chuyển và leo núi. Nếu chuyến đi vào những mùa khác, bạn nên theo dõi kỹ thời tiết để tránh ngày mưa gió lớn. Theo chia sẻ của nhiều du khách, từ tháng 9 đến đầu tháng 10 là lúc đẹp nhất để ngắm hoa chi pâu. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là lúc săn mây lý tưởng. Ảnh: sưu tầm 3. Chặng đường chinh phục Tà Chì Nhù Mỏ Chì nằm ở chân núi Tà Chì Nhù được nhiều du khách coi là điểm xuất phát đầu tiên. Từ đây lên đỉnh núi dài khoảng 18km cả ...

Hoa Chi Pâu và nguồn gốc Loài hoa Chi Pâu, theo tiếng H’mông có nghĩa là không biết. Đúng như nguồn gốc của loài hoa tím lịm này. Không biết tên gọi, không biết nguồn gốc. Chỉ biết rằng cuối thu, trên Tà Chì Nhù có thảm hoa tím biếc, rực cả góc trời. Trở thành địa điểm được nhiều người săn đón bởi trông đẹp mắt, lãng mạn như khung cảnh trời Tây vậy. hoa Chi Pâu Sắc tím của hoa Chi Pâu Tây Bắc không đậm như hoa oải hương mà pha thêm chút màu trắng mong manh. Mùa đông tới cũng là lúc hoa kết bông thành những chùm nhỏ li ti phủ kín các triền núi. Nhìn từ phía xa, tấm thảm tím khổng lồ lơ lửng giữa những tầng mây trắng của hoa Chi Pâu dư sức mê hoặc bất cứ ánh mắt nào. Kể cả những người khó tính nhất. Ngắm đồi hoa và những con ngựa Đường lên Tà Chì Nhù ngắm hoa Chi Pâu Cung đường từ Hà Nội lên đỉnh Tà Chì Nhù phải đi qua Nghĩa Lộ, Trạm Tấu, rồi vào bản Xà Hồ. Từ trung tâm xã chỉ đi được xe thêm 6 – 7 km.  Bạn phải gửi xe rồi bắt đầu hành trình leo núi đầy thử thách. Dân phượt thường gửi xe ở Mỏ Chì. Rồi sau đó leo bộ cùng với một người dẫn đường bản địa. So với đỉnh Fansipan thì Tà Chì Nhù thấp hơn, nhưng đường lên đỉnh núi này khó khăn hơn gấp bội. Con đường mòn dẫn lên đến đỉnh gần như độc đạo, dựng đứng, đôi lúc như đi trên sống núi. Dốc đứng liên tục, hầu như không có lúc nào thoải hay xuống, nên việc leo lên cực kỳ mất sức. Những con ngựa trên đồi hoa Nguồn Facebook Xem Thêm các bài viết về Yên Bái

Chi tiết lịch trình trekking đỉnh Tà Chì Nhù Ngày 0: Hà Nội – Trạm Tấu Ngày 1: Trạm Tấu – Mỏ Chì – Lán ngủ  Ngày 2: Lán – Đỉnh Tà Chì Nhù – Lán – Trạm Tấu Ngày 3: Trạm Tấu – Hà Nội. Kết thúc hành trình trekking đỉnh Tà Chì Nhù Đỉnh Tà Chì Nhù còn có tên gọi khác là Phu Song Sung, là đỉnh núi cao nhất thuộc dãy núi Phú Lương, thuộc huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Với độ cao 2979m, đây là đỉnh núi cao thứ 7 của Việt Nam. Khoảng thời gian thích hợp để trekking đỉnh Tà Chì Nhù thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11 Dương lịch hàng năm. Thường vào khoảng thời gian này đến với Tà Chì Nhù du khách sẽ được chiêm ngưỡng một loài hoa có tên là ‘Chi Pau’, đây là loài hoa đặc biệt và cũng là đặc trưng của ngọn núi này. Hoa ‘Chi Pau’ (không biết) hay còn có tên gọi là ‘Đại tử đương dược’ hoa chỉ mọc ở độ cao từ 1500m trở lên, khi nở sẽ có một màu tím đặc biệt. Chính vì vậy vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 trên những sườn núi sẽ phủ kín một màu tím – đây cũng là điểm hấp dẫn cho các bạn trẻ đam mê trekking đến với ngọn núi này. Một đoạn đường trên hành trình trekking đỉnh Tà Chì Nhù Chi tiết lịch trình trekking đỉnh Tà Chì Nhù Ngày 0: Hà Nội – Trạm Tấu 23h lên xe xuất phát tại Hà Nội đi Trạm Tấu 4h30 có mặt tại thị trấn Trạm Tấu, vào homestay ngủ 1 lát Có rất nhiều lựa chọn cho các bạn khi di chuyển từ Hà Nội lên Trạm Tấu. Các bạn có thể tự di chuyển bằng xe máy nếu như đảm bảo sức khỏe và tay lái để tiết kiệm chi phí. Còn nếu sợ mệt và ít thời gian các bạn có thể đi xe khách giường nằm từ HN lên Nghĩa Lộ, sau đó bắt taxi vào Trạm Tấu. Còn nếu có điều kiện hơn thì các bạn nên thuê 1 chiếc xe từ HN lên thẳng Trạm Tấu sẽ rất tiện lại mà không cần phải di chuyển nhiều chặng. Vì tà Trạm Tấu vào Mỏ Chì khoảng 20km nữa, nếu thuê xe thì báo xe họ đưa vào tận nơi luôn đỡ phải đi taxi hoặc xe ôm Ngày 1: Trạm Tấu – Mỏ Chì – Lán ngủ  Nếu lên đến Trạm Tấu còn sớm (khoảng 4h) các bên nên thuê 1 homestay hoặc nhà nghỉ để mọi người có thể chợp mắt lấy sức sau 1 đêm ngồi xe mất ngủ. 6h dậy cả đoàn dậy vệ sinh cá nhân, ăn sáng và gặp porter 7h xe bắt đầu xuất phát đưa mọi người vào chân núi (Mỏ Chì), 8h20 đến Mỏ Chì và bắt đầu xuất phát ...

Là ngọn núi cao thứ 7 Việt Nam, Tà Chì Nhù với không gian hùng vĩ thoáng đãng, không những là điểm săn mây lý tưởng, còn là một trong những nơi đón hoàng hôn đẹp nhất, lý tưởng nhất trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam.

Tổng quan về Tà Chì Nhù – Yên Bái Nên leo Tà Chì Nhù tháng mấy? Di chuyển đến Tà Chì Nhù thế nào? Lịch trình tham khảo Tour trekking Tà Chì Nhù 3N3Đ Ngày 1: Hà Nội – Yên Bái – Trạm Tấu Ngày 2: Trạm Tấu – Mỏ Chì – Lán nghỉ Ngày 3: Lán nghỉ – Đỉnh Tà Chì Nhù – Trạm Tấu Kinh nghiệm leo núi Tà Chì Nhù Trong top những con đường leo núi Việt Nam, tour trekking Tà Chì Nhù luôn được xếp vào hàng khó nhất. Do những con dốc cao ngất trời hay địa hình đồi trọc lộng gió. Nhưng cũng chính bởi vậy, mà mảnh đất này ngày càng thu hút thêm nhiều vị khách ưa thử thách, từ khắp nơi phương xa đổ về. Cuộc chinh phục ngọn núi cao gần 3.000m được dự báo không hề dễ dàng. Vì thế hãy tham khảo thật kỹ những kinh nghiệm dưới đây do Focus Asia Travel tổng hợp nhé! Tổng quan về Tà Chì Nhù – Yên Bái Tà Chì Nhù là cái tên phổ biến nhất của ngọn núi cao thứ 7 Việt Nam. Nhưng đối với người Mông, núi có tên là Chung Chua Nhà. Còn người Thái lại gọi là Phu Song Sung. Núi cao 2.979m so với mực nước biển. Trực thuộc khối núi Phú Lương (Pú Luông), huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Để chinh phục Tà Chì Nhù bạn nên dành ít nhất từ 3-4 ngày nếu xuất phát từ Hà Nội. Tà Chì Nhù là cao 2.979m và là ngọn núi cao thứ 7 ở Việt Nam Nên leo Tà Chì Nhù tháng mấy? Thời điểm lý tưởng để trekking Tà Chì Nhù là từ cuối tháng 10 tới tháng 3 năm sau. Khi thời tiết đã tương đối tạnh ráo. Tuy hơi lạnh buốt nhưng sẽ tránh được trời mưa và sụt lở. Ngoài ra, vào tháng 10, 11 mỗi năm, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những đồi hoa Chi Pâu phủ kín sắc tím. Còn dịp tháng 2 là mùa hoa đỗ quyên nở rộ. Focus Asia Travel khuyên bạn không nên nghĩ tới trekking bất cứ núi nào ở Việt Nam vào mùa hè. Mà hãy dành thời gian đấy để rèn luyện sức khỏe cho hành trình sắp tới. Nên leo Tà Chì Nhù vào tháng 10 tới tháng 3 năm sau Di chuyển đến Tà Chì Nhù thế nào? Từ Hà Nội, bạn có thể đi chuyến xe đêm tới Yên Bái. Quãng đường 270km sẽ mất khoảng hơn 5 tiếng di chuyển. Giá dao động từ 100.000 – 150.000VNĐ. Nên chọn giờ xuất phát từ 19h – 19h30 để kịp nghỉ thêm một đêm trước khi trekking. Nếu đoàn đông muốn tự lái ô tô hay xe máy thì nên lưu ý một số điểm sau. Đối với ô tô, nếu bạn có ý định ở lại chơi lâu tại Yên Bái và có tay lái ...

Vốn được mệnh danh là một hòn ngọc ẩn giấu của những vùng miền núi Tây Bắc xa xôi của tổ quốc, Yên Bái hứa hẹn về những điểm đến khám phá đầy hoang sơ, yên bình, mang theo cả những đặc trưng cố kết của vùng đất và con người vùng cao. Yên Bái có thiên nhiên tươi đẹp, những dãy núi hùng vĩ trập trùng, những dải ruộng bậc thang đẹp như tranh. Trong đó phải kể đến núi Tà Chì Nhù, Yên Bái – một trong những điểm săn mây đẹp nhất Việt Nam mà còn nổi tiếng bởi đồi hoa tím rợp cả góc trời. Đường lên đỉnh Tà Chì Nhù, nóc nhà của Yên Bái là một trong những cung trekking đầy khó khăn ở Tây Bắc. Tà Chì Nhù thuộc địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Với độ cao 2.979 m, Tà Chì Nhù xếp thứ 6 trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Đường lên Tà Chì Nhù tương đối khó, bởi vậy mà dân phượt thường xuyên lui tới để chinh phục ngon núi và thử thách bản thân. Những năm gần đây, các bạn trẻ biết đến Tà Chì Nhù và rỉ tai nhau về một địa điểm lý tưởng cho việc leo núi, cắm trại hay săn mây trong những dịp nghỉ ngắn ngày. Những cánh rừng trải dài trong nắng nhiều, những bầu trời đêm thu ngập tràn ánh sao ở điểm nghỉ chân cắm trại và cả một biển mây khi lên đỉnh vào sáng sớm… Điểm nhấn đặc biệt nhất tại đây có lẽ là cánh đồng hoa tím rạng rỡ dưới màn mây. Thời gian cuối thu, khoảng từ đầu tháng 11, những bông hoa tím ẩn mình trong mảnh đồi trọc tại Tà Chì Nhù bắt đầu nở rộ, nơi đây trở thành ngọn đồi trải sắc tím, chẳng khác gì cánh đồng violet tại Châu Âu. Bao quanh bởi hương hoa thơm dịu, những đàn dê, đàn ngựa của các hộ dân bản địa người Mông chăn thả. Tất cả đều khiến bạn ngỡ ngàng như bước ra từ một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, đầy tính cổ tích. Bạn nên thuê xe máy ở thành phố Yên Bái để di chuyển tới huyện Trạm Tấu. Từ đây, tiếp tục tới rồi bản Xà Hồ. Chạy xe thêm khoảng 7 km, sau đó gửi xe để bắt đầu hành trình leo núi đầy trải nghiệm. Focus Asia Travel

Ngày đầu tiên: Xuất phát Ngày thứ 2: Trạm Tấu – Lán nghỉ Sáng Trưa Chiều Ngày thứ 3: Lán nghỉ – đỉnh Tà Chì Nhù – Trạm Tấu – Hà Nội Tà Chì Nhù được mệnh danh là một trong 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Nhiều người cho rằng, tuy có độ cao thấp hơn Fansipan thế nhưng cung đường trekking Tà Chì Nhù thuộc vào hàng Top. Chính điều đó đã khiến cho mình càng tò mò và cứ thôi thúc mình phải chiến thắng giới hạn của bản thân trước ngọn núi này. Đỉnh Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet Ngày đầu tiên: Xuất phát 19h00: Tụi mình tập trung tại Lán Cafe, số 40 ngõ Núi Trúc, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Lưu ý: bạn nên ăn tối, trước khi lên xe. Đề phòng say xe, mệt mỏi và không có sức leo núi. 19h30: Khởi hành. Xe bon bon chạy thẳng trên đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai. Rồi theo biển chỉ dẫn Hà Nội – Yên Bái để đến huyện Trạm Tấu. Xuất phát lên Yên Bái. Ảnh: Internet Ngày thứ 2: Trạm Tấu – Lán nghỉ 1h00: Đến homestay ở Trạm Tấu. Ai cũng mệt nhoài nên đều vội vã nhận phòng rồi nghỉ ngơi, dưỡng sức. Sáng 6h00: Dậy sớm. Vệ sinh cá nhân. Rồi ăn sáng. Bữa ăn này, bạn tự nên chuẩn bị cho mình. Các bạn có thể mang theo bánh mì, xúc xích, pate… ăn kèm. Sau khi ăn sáng xong, bạn nên tranh thủ sắp xếp lại đồ đạc cẩn thận. Những món đồ không cần thiết, nên gửi lại để hôm sau về lấy. Bạn có thể tranh thủ một vài phút để luyện tập thể lực trước khi đi trekking. 7h00: Cùng nhau di chuyển tới Mỏ Chì bằng xe ôm. Chi phí tự túc ( khoảng 80K/ người) 8h00: Tới Mỏ Chì (chân núi Tà Chì Nhù), cả đoàn bắt đầu trekking Bạn nên tham khảo kinh nghiệm đi trekking của những người đi trước để biết được chính xác thời điểm trekking Tà Chì Nhù lý tưởng nhé! Tụi mình đi tour vào đầu tháng 11 Dương lịch. Thời tiết khá đẹp, có nắng nhưng không oi bức, thỉnh thoảng kèm theo những cơn gió trời mát rượi. Như muốn thử thách lòng người, ngay từ những bước chân đầu tiên, cả đoàn đã được chào đón bằng những con dốc hun hút, sâu thẳm và dựng đứng cheo leo. Cứ như thế, suốt 3 tiếng đồng hồ của buổi sáng ngày thứ nhất, ai ai cũng mải miết đi và leo núi. Cung đường trekking Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet Trưa Khoảng 11h , một con suối hiện ra như “phao cứu sinh” để mọi người ăn uống và nghỉ ngơi. Bữa trưa được anh porter chuẩn bị một cách nhanh chóng. Ai cũng đói nên ăn uống một cách ngon lành. Sau hơn 1 ...

Đêm trước ngày khởi hành Ngày 1: Trạm Tấu – Lán nghỉ Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Ngày 2: Lán nghỉ – Đỉnh – Trạm Tấu – Hà Nội Buổi sáng Buổi trưa Buổi tối Lời kết So với Fansipan – đỉnh núi cao nhất Việt Nam, Tà Chì Nhù tuy thấp hơn về độ cao nhưng lại khó chinh phục hơn. Tour leo núi trekking Tà Chì Nhù sẽ đưa bạn đến cung địa hình cực kỳ phức tạp với nhiều dốc cao. Ngoài ra, khí hậu ở Tà Chì Nhù cũng được cho là vô cùng khắc nghiệt. Nghe có vẻ khó khăn, nhưng một khi bạn quyết tâm vượt qua được những thử thách ấy. Bạn sẽ nhận được một thành quả vô cùng ngọt ngào. Nếu có dịp đến đây là tháng 10 hoặc 11, bạn sẽ có thể chiêm ngưỡng hoa chi pâu tím mộng mơ cả một triền đồi. Cùng với đó chính là mây ngàn gió núi hòa quyện vào nhau. Vậy còn chần chừ gì mà không làm ngay một tour trekking Tà Chì Nhù. Nếu bạn chưa biết phải sắp xếp ra sao. Hãy để mình review chi tiết hành trình leo núi trekking Tà Chì Nhù để hỗ trợ chặng đường giúp bạn nhé! Đêm trước ngày khởi hành Hành trình của mình và những người bạn bắt đầu vào một tối thứ 6. Chúng mình đã tập trung tại đường Núi Trúc – nơi đây được xem là địa điểm lý tưởng của dân leo núi. Sau bữa ăn tối, chúng mình sắp xếp lại lịch trình một lần nữa rồi di chuyển ra bến xe để khởi hành đi Trạm Tấu. Thời gian di chuyển từ Hà Nội đến Trạm Tấu khoảng 6 tiếng đường tỉnh lộ. Vì thế chúng mình xuất phát lúc 7 giờ tối. Trong trường hợp bạn muốn đi tham quan Trạm Tấu thì bạn đi sớm hơn. Còn mục tiêu của mình chính là leo núi săn mây Tà Chì Nhù nên mình đi khoảng chiều tối. Di chuyển tới Yên Bái. Ảnh: Internet Ngày 1: Trạm Tấu – Lán nghỉ Khoảng 1 giờ đêm ngày tiếp theo, chúng mình đã có mặt tại homestay ở Trạm Tấu. Mọi người nhanh chóng để gọn đồ và đắp mền nghỉ ngơi sớm, dưỡng sức. Buổi sáng Đồng hồ báo thức đã gọi chúng mình dậy vào buổi sáng. Cả nhóm thay phiên nhau làm vệ sinh cá nhân và tìm một quán để ăn sáng. Sau buổi sáng, mọi người lại tiếp tục soạn đồ để chuẩn bị lên đường. Những đồ vật không cần thiết chúng mình đều để lại nhà nghỉ để nhẹ balo. Một ghi chú nhỏ trong kinh nghiệm trekking Tà Chì Nhù của mình muốn nhắc các bạn. Đó chính là đừng quên mang theo một chiếc gậy trekking nhé. Vì cung đường ở Tà Chì Nhù hơi khó khá đi và gập ghềnh, nên một chiếc ...

1. Vài nét về ngọn núi Tà Chì Nhù 2. Cách di chuyển đến Tà Chì Nhù 3. Sự hòa quyện của mây và núi trên đỉnh Tà Chì Nhù Trạm Tấu là một huyện miền núi của Yên Bái nhưng nơi đây chắc chắn rất nổi tiếng trong cộng đồng các bạn thích xê dịch bởi cung đường vừa hiểm trở vừa đẹp. Còn đối với những bạn yêu thích trekking thì Trạm Tấu là một trong những điểm hấp dẫn với 2 cung đường leo núi Tà Chì Nhù và Tà Xùa. Kết hợp giữa phong cảnh đẹp một cách trữ tình cùng những mảng mây trắng bồng bềnh, Tà Chì Nhù là một điểm đến rất đáng để đi. Chỉ có điều, con đường để chinh phục đỉnh núi này không hề đơn giản bởi vì cung đường leo núi dài khoảng 12km với toàn bộ đều là dốc . Hãy cùng mình khám phá Tà Chì Nhù đầy “gai góc” và thử thách qua bài viết bên dưới nhé. Mây núi Tà Chì Nhù (Nguồn hình ảnh: sưu tầm Internet) 1. Vài nét về ngọn núi Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù, còn được gọi với cái tên là Phu Song Sung. Đây là theo cách gọi của người dân tộc Thái. Còn Chung Chua Nhà là người dân tộc Mông gọi. Tà Chì Nhù là đỉnh núi nằm trong 10 ngọn núi cao nhất của Việt Nam, đứng ở vị trí thứ 7 với độ cao 2.979 m . Tà Chì Nhù thuộc địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Xét về độ khó của cung đường trekking, Tà Chì Nhù được xếp hạng khó bởi đường đi nhiều dốc cao, sỏi đá và ít bóng cây. Địa hình của ngọn núi khá phức tạp, một số đoạn gần như dựng đứng. Khí hậu trên núi lại vô cùng khắc nghiệt với những cơn gió mạnh khiến. Những điều này đã khiến cho việc chinh phục Tà Chì Nhù trở nên vất vả và nhiều hiểm nguy. Vì vậy để thực hiện trekking Tà Chì Nhù, bạn cần chuẩn bị rất nhiều thứ từ sức khỏe đến tinh thần. Và đặc biệt nhất chính là một ý chí muốn chạm đỉnh núi cao đầy mây kia. Một thoáng Tà Chì Nhù (Nguồn hình ảnh: sưu tầm Internet) 2. Cách di chuyển đến Tà Chì Nhù Để đến được với đỉnh Tà Chì Nhù, bạn sẽ trải qua một chặng đường khá dài. Nhưng bạn hãy yên chí rằng, cảnh đẹp chính là kết quả mà bạn sẽ mong muốn. Chặng 1: Từ Hà Nội đi tới Trạm Tấu: Xuất phát theo tuyến đường đại lộ Thăng Long. Hoặc là tuyến đường 32 (Nhổn) và đi về hướng Sơn Tây. Bạn sẽ rẽ theo hướng đi cầu Trung Hà và tiếp tục thẳng tiến lên Nghĩa Lộ.  Đây chính là khu vực trung tâm của phía Tây tỉnh Yên Bái.  Từ Nghĩa Lộ, bạn đi ...

1. Vài nét về đỉnh núi Tà Chì Nhù 2. Thời điểm lý tưởng để ngắm hoa chi pâu 3. Hoa chi pâu tím mộng mơ Tà Chì Nhù thuộc dãy Hoàng Liên Sơn là một trong mười ngọn núi cao nhất Việt Nam. Đây là địa điểm săn mây tuyệt đẹp của giới trẻ hiện nay. Ngoài ra, nơi đây còn thu hút bởi đồi hoa chi pâu tím rực cả một góc trời. Vẻ đẹp của nó khiến bất cứ ai cũng mong ước được chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù một lần trong đời. 1. Vài nét về đỉnh núi Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù còn có tên là Phu Song Sung theo dân tộc Thái, hay Chung Chua Nhà theo dân tộc Mông. Đỉnh Tà Chì Nhù nằm trên địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Chinh phục Tà Chì Nhù, bạn phải leo đến đỉnh với độ cao 2.979m – nóc nhà của tỉnh Yên Bái. Theo kinh nghiệm đi trekking của mình, đây được xem là cung đường trekking với nhiều thử thách tại vùng núi Tây Bắc. Bởi đường đi của nó khá dốc, ít bóng cây và nhiều sỏi đá. Đỉnh Tà Chì Nhù cao 2.979m (nguồn: sưu tầm Internet) Tuy thử thách là thế, nhưng nó lại là điểm đến lý tưởng của các bạn trẻ thích trải nghiệm, khám phá. Nguyên nhân chính bởi vẻ đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh của nơi đây. Nhiều tour trekking Tà Chì Nhù mở ra cho các bạn trẻ “săn mây” trên đỉnh núi. Cảm giác hòa mình giữa mây trời thôi thúc giới trẻ “cuồng chân” phải chinh phục nơi đây. Điều thú vị nhất trong hành trình chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù chính là cánh đồng hoa chi pâu bạt ngàn. Vào cuối thu, những bông hoa tím rực rỡ bắt đầu nở rộ. Chúng khiến cho cả một khoảng trời tràn ngập sắc tím như trời Âu. Khung cảnh đó thật sự khiến người ta phải vỡ òa vì quá tuyệt vời. 2. Thời điểm lý tưởng để ngắm hoa chi pâu Tà Chì Nhù là cung đường trekking tuyệt đẹp rất đáng để chinh phục. Thời điểm lý tưởng nhất để trekking là khoảng cuối tháng 10 đến tháng 11. Đây là mùa hoa chi pâu nở đẹp nhất trong năm. Thời tiết lúc này rất thuận lợi cho việc leo núi bởi trời không quá nắng hay quá lạnh. Hoa chi pâu tím đẹp mơ màng trên đỉnh Tà Chì Nhù (nguồn: Kenh14) Giữa cánh đồng hoa tím rực, bạn có thể tổ chức cắm trại cùng bạn bè trong chuyến trekking Tà Chì Nhù. Cả triền núi phủ sắc tím cùng những dãy núi hùng vĩ bao quanh tạo nên một bức tranh đầy lãng mạn. 3. Hoa chi pâu tím mộng mơ Hoa chi pâu là tên gọi của người Mông, có nghĩa là “không biết”. Chi pâu có màu tím pha trắng, ...

1. Tọa độ của đỉnh núi Tà Chì Nhù 2. Hướng dẫn đường đi lên đỉnh núi Tà Chì Nhù 2.1. Chặng 1: Hà Nội/ Hồ Chí Minh – Yên Bái 2.2.  Chặng 2: Yên Bái – Mỏ Chì:  Tổng kết Đỉnh núi Tà Chì Nhù – cái tên nghe có vẻ xa lạ với nhiều người, nhưng lại thân thuộc với dân thích trekking, mạo hiểm. Nhưng mình nghĩ rằng, dù xa lạ hay thân quen, bạn cũng nên thử sức với cung đường trekking đỉnh Tà Chì Nhù này. Bởi vì khi bạn đặt chân đến đây, chắc chắn bạn sẽ không cảm thấy nuối tiếc. Hãy cùng mình tìm hiểu tại sao dưới bài viết này nhé. Một thoáng Tà Chì Nhù (Nguồn hình ảnh: sưu tầm Internet) 1. Tọa độ của đỉnh núi Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù là tên gọi của một đỉnh núi thuộc khối núi Pú Luông, dãy núi Hoàng Liên Sơn. Nơi đây còn nổi tiếng với loài hoa chi pâu “không biết” tím lịm, mộng mơ. Đỉnh Tà Chì Nhù có độ cao khoảng 2.979m, thuộc địa phận huyện Trạm Tấu, Yên Bái. Tà Chì Nhù còn có tên gọi khác là Phu Song Sung theo cách gọi của dân tộc Thái. Hoặc cũng có thể gọi là Chung Chua Nhà theo cách gọi của người Mông. Địa hình của Tà Chì Nhù khá phức tạp với nhiều dốc cao, một số đoạn gần như dựng đứng. Khí hậu trên đỉnh núi Tà Chì Nhùi vô cùng khắc nghiệt với nhiệt độ thấp và gió mạnh. Chính những điều này đã khiến việc chinh phục Tà Chì Nhù tương đối vất vả và nhiều hiểm nguy. Nhưng nếu bạn có một ý chí vững vàng cùng tinh thần quyết tâm. Thì dù có bao gian khó cũng chẳng thể cản trở bạn trên cung đường trekking Tà Chì Nhù. Săn mây trên đỉnh Tà Chì Nhù (Nguồn hình ảnh: sưu tầm Internet) 2. Hướng dẫn đường đi lên đỉnh núi Tà Chì Nhù Về cơ bản đường leo Tà Chì Nhù gần như chỉ có một đường mòn độc đạo, không có quá nhiều ngã rẽ để khiến bạn có thể lạc. Nhưng để đến được đỉnh núi, bạn phải trải qua nhiều cung đường khác nhau. Và cũng đừng quên, rèn luyện thể lực để có sức khỏe tham gia trekking một cách tốt nhất. Dưới đây là hướng dẫn đường đi tới Tà Chì Nhù được chia làm 2 chặng di chuyển: 2.1. Chặng 1: Hà Nội/ Hồ Chí Minh – Yên Bái Đầu tiên, nếu bạn khởi hành từ Hồ Chí Minh, bạn cần đặt chuyến bay hoặc đi xe lửa đường dài để đến được với Hà Nội. Cuộc hành trình sẽ bắt đầu từ Hà Nội – Yên Bái: Theo kinh nghiệm đi trekking của mình, từ Hà Nội để tới Trạm Tấu, bạn có thể đi bằng ô tô hoặc xe máy.  Bạn ...

Tà Chì Nhù hay còn được biết đến với tên gọi khác là Phu Song Sung. Đây là một ngọn núi tọa lạc ở địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Một điều khá thú vị chính là Tà Chì Nhù đứng ở vị trí thứ 6 trong danh sách những ngọn núi cao nhất Việt Nam. Người ta đến với Tà Chì Nhù không chỉ để thử thách bản thân chinh phục độ cao mà còn bởi vì say đắm cảnh đẹp của núi rừng nới đây. Tà Chì Nhù ở đâu? Giới thiệu về núi Tà Chì Nhù Thời điểm lý tưởng để đi Tà Chì Nhù  Tà Chì Nhù có gì hấp dẫn? Chiêm ngưỡng sắc hoa tím Chi Pâu  Săn mây trên đỉnh Tà Chì Nhù Cách di chuyển đến Tà Chì Nhù Hướng dẫn đường leo núi Tà Chì Nhù Yên Bái Chặng 1: Từ Mỏ Chì đến lán nghỉ 2400m Chặng 2: Từ lán nghỉ 2400m đến đỉnh Tà Chì Nhù Đi leo núi Tà Chì Nhù cần chuẩn bị gì?  Lịch trình đi Tà Chì Nhù 3N2Đ  Ngày thứ 1: Hà Nội – Nghĩa Lộ – Trạm Tấu – Lán nghỉ 2400m Ngày thứ 2: Lán 2400m – Đỉnh Tà Chì Nhù – Trạm Tấu Ngày thứ 3: Trạm Tấu – Hà Nội Tà Chì Nhù ở đâu? Giới thiệu về núi Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù là một đỉnh núi nằm ở địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Trong tiếng dân tộc Thái, Tà Chì Nhù còn có tên gọi khác là Phu Song Sung hay trong tiếng Mông là Chung Chua Nhà. Nếu như bạn đang không biết Tà Chì Nhù cao bao nhiêu thì nơi đây sở hữu cho mình độ cao khoảng 2979m – 2985m. Mặc dù chỉ nằm ở vị trí thứ 6 trong danh sách những đỉnh núi cao nhất Việt Nam thế nhưng con đường chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù lại vô cùng hiểm trở và luôn thuộc dạng top những địa điểm trekking khó nhất Việt Nam. Địa hình ở Tà Chì Nhù chủ yếu là đồi dốc cao, đường đi khúc khuỷu, thậm chí có những đoạn là đồi dựng đứng. Khí hậu tại đây tường rất lạnh và có giật mạnh nên hành trình lên tới đỉnh càng thêm phần khó khăn và nguy hiểm. Tuy nhiên, nhờ sở hữu khung cảnh tuyệt đẹp và vô cùng lãng mạn nên Tà Chì Nhù luôn được nhiều người lựa chọn để đi trekking leo núi. Thời điểm lý tưởng để đi Tà Chì Nhù  Thời tiết ở Tà Chì Nhù cũng có 4 mùa giống như ở các tỉnh miền Bắc: xuân, hạ, thu, đông. Tuy nhiên, để giúp bạn có một chuyến đi trọn vẹn nhất, trong bài viết này chúng mình sẽ gợi ý thời điểm lý tưởng nhất để đi Tà Chì Nhù chính là từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm. Đây là thời điểm lý tưởng nhất để ...

Tà Chì Nhù còn có tên là Phu Song Sung theo cách gọi của dân tộc Thái, hay Chung Chua Nhà theo cách gọi của dân tộc Mông, là 1 trong 10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam, với độ cao 2.979m, nằm trong địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Con đường độc đạo với nhiều đoạn dốc cao thách thức những người chinh phục Tà Chì Nhù. Nằm sâu trong các dãy núi thuộc khối Pú Luông, dãy Hoàng Liên Sơn, địa hình phức tạp với nhiều dốc cao, một số đoạn gần như dựng đứng, khí hậu khắc nghiệt, nhưng Tà Chì Nhù lại thu hút bởi vẻ đẹp của mây ngàn, gió núi. Vài năm trở lại đây, đỉnh núi này trở thành điểm đến thú vị cho những người ham mê du lịch khám phá và leo núi. Đặc biệt, với thời gian chinh phục ngắn (2 ngày, 1 đêm), Tà Chì Nhù là lựa chọn lý tưởng vào dịp cuối tuần cho những người có công việc bận rộn. Khung cảnh hùng vĩ của núi đồi. Trước khi đi ít nhất 2 tuần, bạn cần lên lịch trình cụ thể cho chuyến đi, chuẩn bị những nhu yếu phẩm cần thiết, và lên kế hoạch rèn luyện thể lực. Đối với cung leo núi Tà Chì Nhù, ngoài những đồ dùng cá nhân, bạn phải tự chuẩn bị cả lều và túi ngủ mang theo. Tuy nhiên, bạn nên liên hệ trước với những người dân bản địa để nhờ họ dẫn đường và chuẩn bị một số đồ ăn. Để tiết kiệm thời gian di chuyển, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn những chuyến xe khách đi vào buổi tối, nếu xuất phát từ Hà Nội. Sau khi đến thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), bạn có thể thuê xe máy để tiếp tục di chuyển đến mỏ khai thác chì, thuộc xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, Yên Bái (cách thị xã Nghĩa Lộ khoảng 50km), để bắt đầu leo núi. Biển mây bồng bềnh buổi bình minh trên đỉnh Tà Chì Nhù. Khác với một số đỉnh núi cũng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn như Fansipan (Lào Cai), Pu Ta Leng (Lai Châu)…, con đường độc đạo lên đỉnh Tà Chì Nhù phải qua nhiều con dốc, đi phía trên những tán cây nên không có bóng râm mát. Vì thế, người leo phải hết sức cẩn thận, cố gắng điều hòa nhịp thở, và bám sát cả đoàn trong suốt hành trình. Tốt nhất, bạn nên xem trước dự báo thời tiết, để tránh gặp phải tình trạng trơn trượt, sạt lở khi đi vào những ngày mưa gió. Đêm nghỉ chân trên núi tương đối bằng phẳng, gần nguồn nước. Bù lại những khó khăn trên, nếu đi vào những ngày đẹp trời, bạn sẽ có cơ hội được ngắm nhìn những cánh rừng trải dài trong nắng chiều, bầu trời đêm ngập tràn ánh sao ở ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm chinh phục Tà Chì Nhù 2022  Thông tin chung về đỉnh Tà Chì Nhù Hướng dẫn di chuyển đến Tà Chì Nhù 2. Gợi ý lịch trình chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù Lưu ý khi leo núi Tả Chì Nhù Đồ dùng thiết yếu Núi Tà Chì Nhù là một trong 6 ngọn núi cao nhất ở Việt Nam. Mọi dân phượt đều biết rằng Tà Chì Nhù chính là vương quốc của nắng và gió và cũng là điểm dừng chân không thể thiếu của những bạn yêu thích sự chinh phục. Nếu bạn chưa sẵn sàng thì hãy bỏ túi ngay kinh nghiệm leo núi Tà Chì Nhù an toàn, suôn sẻ dưới đây nhé. Săn mây Tả Chì Nhù Kinh nghiệm chinh phục Tà Chì Nhù 2022 Tà Chì Nhù với khí hậu khắc nghiệt và đường để chinh phục nóc nhà Đông Dương này cũng vô cùng khó khăn nhưng điều đó không nề hà gì với những bạn thích chinh phục cái đẹp của nơi mây vờn gió này đúng không.  Thông tin chung về đỉnh Tà Chì Nhù Địa điểm: Tà Chì Nhù Vị trí: Trạm Tấu, Pú Luông, Hoàng Liên Sơn Độ cao so với mực nước biển: 2.979 m Đặc điểm: Thời tiết khắc nghiệt, đường leo nhiều núi đá Thời gian leo: 3 ngày Hoạt động Outdoor nổi bật: Trekking, leo núi, săn mây, cắm trại Thời gian lý tưởng: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (thời điểm săn mây đẹp) Đường leo Tả Chì Nhù Hướng dẫn di chuyển đến Tà Chì Nhù Đoạn đường di chuyển từ Hà Nội tới đỉnh Tà Chì Nhù gồm 2 chặng: Từ Hà Nội tới Yên Bái và từ Yên Bái tới Xà Hồ (điểm leo lên núi). Chặng 1: Hà Nội đến Yên Bái Có thể tham khảo thông tin xe khách đi Hà Nội qua bài viết: Kinh nghiệm du lịch Yên Bái và Các tuyến xe đi Yên Bái Nếu thích tự đi bằng xe máy thì bạn có thể tham khảo cung đường dưới đây: + Hà Nội –> QL32, Nhổn –> Thị xã Sơn Tây –> Đi qua cầu Trung Hà rẽ trái vào đường Thanh Thủy –> Tới ngã 3 Thanh Sơn Thu Cúc –> Đi tiếp tới đèo Khế–> Di chuyển tới Ba Khe thì rẽ trái là tới được Nghĩa Lộ (Yên Bái) Chặng 2: Từ Nghĩa Lộ, Yên Bái đến bản Xà Hồ (điểm leo) Bạn có thể di chuyển từ Yên Bái tới Xà Hồ theo hướng sau: + Nếu đi xe khách: Bạn tiếp tục thuê xe máy để tham gia lộ trình như tự đi phượt bằng phương tiện cá nhân dưới đây. Từ trung tâm thành phố bạn chay xe thêm khoảng 3,5km nữa là tới được Trạm Tấu rồi tiếp tục chạy thêm tầm mười mấy km nữa là vào được bản Xà Hồ. Từ bản bạn đi thêm ...

Thôi những ngày đã mòn chân qua bao cung đường biển, ngắm nét thơ tình của ‘tấm gương’ đại dương khổng lồ, trái tim lại khát khao vượt ngàn non cao, để đứng ở vùng đất giao thoa của đất và trời, mơ một giấc mộng lưng chừng. Đứng thứ 6 trong 10 ngọn núi cao nhất tại Việt Nam, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, Tà Chì Nhù ở đó, yên bình và tĩnh lặng. Tà Chì Nhù – thốt lên ba tiếng gọi thật gần mà ẩn chứa bao nhiêu gian khó của ‘vương quốc’ mây trắng, nắng vàng và gió lộng không phải ai cũng có thể chinh phục được. Nhưng nếu đi rồi, chắc chắn người lữ hành sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước khung cảnh tựa bồng lai. Rồi từ từ khép mắt, hít hà hơi thở trong lành của tự nhiên, phiêu bồng cùng Tà Chì Nhù, yêu quá chừng. Phiêu bồng cùng Tà Chì Nhù – Ảnh: @dotam Tà Chì Nhù là đỉnh núi nằm ở huyện Trạm Trấu, tỉnh Yên Bái thuộc phía Bắc nước ta có đỉnh cao 2.979m, điểm phượt yêu thích của những đôi chân ‘cuồng đi’. Tà Chì Nhù mỗi mùa trong năm lại cuốn hút bởi nét đẹp riêng khó cưỡng. Xuân nồng nàn hương hoa cỏ dại đâm chồi nảy lộc, ẩn hiện trong màn sương lảng bảng. Hè về Tà Chì Nhù trong veo, sáng bừng trong gió gọi nắng thênh thang ôm ấp khắp núi đồi. Và khi thu đến, ngọn núi cao lại mộng mị trong sương mây trắng tinh và dạy cộm, hơi lạnh tràn vào lồng ngực như thách thức sức chịu đựng của người phượt thủ, để bếp lửa hồng thắm thiết ân tình kết nối những trái tim cùng nhau. Tà Chì Nhù chơi vơi nơi giao thoa của đất và trời – Ảnh: vu khanh Nắng về vẫy gọi núi đồi bừng tỉnh – Ảnh: Kim Nam Phong Để lên đỉnh Tà Chì Nhù, du khách cần đi xe ô tô hoặc xe máy từ Hà Nội đến Yên Bái rồi về huyện Trạm Trấu, tiếp tục vào Xà Hồ chừng 6 – 7km, sau đó là hành trình gian khó nhưng cũng lắm thú vị đang đón chờ ở phía trước. Vì địa hình đặc trưng của Yên Bái là núi đá nên nhiều phượt thủ dù đã lên Fansipan đôi lần cũng tỏ ra dè dặt với cung đường Tà Chì Nhù, hết vực này đến núi dựng khác, tưởng chừng trải dài vô tận không cách nào vượt qua hết. Vách núi dựng đứng – Ảnh: Tam Do Thử thách đôi chân người phượt thủ – Ảnh: Lê Hồng Thái Thế nhưng, đừng lo, vì với một trái tim luôn rung động trước cảnh đẹp và một đôi mắt luôn thấy vạn vật có linh hồn đầy thơ tình, khung cảnh trên đường đi sẽ trở thành những thước phim ấn tượng giúp phượt ...

ALONGWALKER – Trạm Tấu, một huyện miền núi nghèo của Yên Bái nhưng lại rất nổi tiếng trong cộng đồng các bạn yêu du lịch bởi những cung đường vừa hiểm trở vừa đẹp. Riêng đối với những bạn yêu thích trekking thì Trạm Tấu là một trong những điểm hấp dẫn với 2 cung đường leo Tà Chì Nhù và Tà Xùa. Với phong cảnh đẹp cùng những mảng mây trắng bồng bềnh, Tà Chì Nhù là một điểm đến rất tuyệt. Chỉ có điều, con đường để chinh phục đỉnh núi này không hề đơn giản với cung đường leo lên dài khoảng 12km với toàn bộ đều là dốc . Bình minh trên đỉnh Tà Chì Nhù (Ảnh – lanchi199) Tà Chì Nhù ở đâu? Mục lục 1 Tà Chì Nhù ở đâu? 2 Nên leo Tà Chì Nhù vào thời gian nào? 3 Độ cao của Tà Chì Nhù 4 Hướng dẫn leo Tà Chì Nhù 4.1 Phương tiện cá nhân 4.2 Phương tiện công cộng 4.2.1 Hà Nội – Nghĩa Lộ – Trạm Tấu 4.2.2 Từ Trạm Tấu vào Mỏ Chì 4.3 Từ mỏ chì lên lán nghỉ 2400m 4.4 Từ lán 2400 lên đỉnh 5 Ngủ ở đâu 5.1 Ngủ lán 5.2 Ngủ lều 6 Ăn uống như nào 7 Porter dẫn đường 8 Chuẩn bị đồ mang theo 8.1 Đồ dùng cá nhân 8.2 Đồ ăn 9 Lịch trình leo Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù thuộc huyện Trạm Tấu, Yên Bái (Ảnh – cungphuot.info) Tà Chì Nhù là tên gọi của một đỉnh núi thuộc khối núi Pú Luông của dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Tà Chì Nhù có độ cao 2.979m thuộc địa phận huyện Trạm Tấu, Yên Bái. Tà Chì Nhù còn gọi là Phu Song Sung theo cách gọi của dân tộc Thái hay Chung Chua Nhà theo cách gọi của người Mông. Địa hình của ngọn núi khá phức tạp với nhiều dốc cao, một số đoạn gần như dựng đứng. Khí hậu trên núi vô cùng khắc nghiệt, gió mạnh khiến cho quãng đường chinh phục đỉnh núi tương đối vất vả và nhiêu hiểm nguy rình rập. Tuy nguy hiểm và vất vả là thế, nhưng Tà Chì Nhù lại là một trong những địa điểm được các bạn ưa leo núi rất thích để “cưỡi gió – săn mây” và săn những bức ảnh tuyệt đẹp. Nên leo Tà Chì Nhù vào thời gian nào? Nên leo Tà Chì Nhù vào mùa khô để có cơ hội săn mây (Ảnh – benben2806) Nằm trong vùng khí hậu của miền Bắc nên Tà Chì Nhù cũng mang hình thái thời tiết tương tự với mùa hè cũng là mùa mưa kéo dài khoảng từ tháng 5 – 8, mùa đông lạnh nhưng lại khá khô ráo, tuy nhiên do địa hình núi cao nên cũng sẽ khá buốt. Thời gian lý tưởng để leo Tà Chì Nhù là từ tháng 11 đến tháng 3, đặc ...

Với độ cao 2.979m, là ngọn núi cao thứ 6 Việt Nam và được ví như một đại dương mây, đỉnh Tà Chì Nhù thuộc huyện Trạm Tấu (Yên Bái) có khí hậu khắc nghiệt, được đánh giá là ngọn núi hiểm trở, có khí hậu khắc nghiệt. 

Những ngày đầu năm, những đoàn phượt thủ lại háo hức rủ nhau khám phá những vùng đất mới, trải nghiệm những điều thú vị mới lạ và chinh phục những ngọn núi cao ngất trời. Trong số đó, Tà Chì Nhù – một trong 10 ngọn núi cao nhất đất Việt – hứa hẹn sẽ là một điểm hẹn tuyệt vời mà “dân phượt” không nên bỏ lỡ trong những ngày đầu xuân, bởi lẽ có một đỉnh Tà Chì Nhù với “đại dương mây” vẫn đợi chờ bạn để chiêm ngưỡng và vỡ òa trong những xúc cảm khó quên. Ngỡ ngàng trước “đại dương mây” trên đỉnh Tà Chì Nhù – Ảnh: Giang Pham Tà Chì Nhù sở hữu độ cao 2.979 m so với mặt nước biển, là đỉnh núi cao thứ 6 ở đất Việt và thuộc khối núi Pú Luông nằm trong dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ trong địa phận huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Tà Chì Nhù không chỉ điểm tô vẻ đẹp kỳ vĩ, nên thơ cho khung cảnh núi rừng trùng điệp ở vùng rẻo cao Tây Bắc mà còn là đỉnh núi khiến bao người mơ ước đặt chân đến. Buổi sớm mai – Ảnh: Vu Khanh Tiết trời đẹp nhất và thuận lợi cho du khách chinh phục Tà Chì Nhù là vào những ngày cuối đông – đầu xuân. Vậy nên trong những ngày xuân đầu năm còn gì tuyệt vời hơn nữa khi được chinh phục thiên nhiên, thực hiện đam mê và khám phá chính bản thân mình phải không nào? “Dân phượt” háo hức chinh phục Tà Chì Nhù – Ảnh: Nolio Nam Ngạn Men theo đường mòn dẫn lối lên đỉnh Tà Chì Nhù – Ảnh: Nolio Nam Ngạn Hành trình chinh phục Tà Chì Nhù hiểm trở đầy khó khăn và thử thách, bởi đoạn đường leo đỉnh Tà Chì Nhù có đường mòn nhỏ hẹp, rất dốc, dựng đứng với sống núi, trơn và không có điểm bám. Đồng thời, cung đường này hầu như luôn được bao phủ bởi những làn sương mù mờ ảo và càng lên cao gió lại càng mạnh, ngỡ như muốn thổi bay tất cả mọi thứ. Không gian mờ ảo, mộng mị … – Ảnh: Hoa Luu Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Yên Bái Nhưng khi đã vượt qua những thách thức ấy, bạn sẽ nhận được món quà đắt giá từ thiên nhiên – được đắm mình trong cả đại dương mây, chiêm ngưỡng những khoảnh khắc kỳ ảo, ngắm nhìn khung cảnh thần tiên và thỏa thích “săn ảnh” lưu giữ bộ sưu tập đẹp ngất ngây về cảnh đẹp trên Tà Chì Nhù. Leo đỉnh Tà Chì Nhù khám phá khung cảnh thần tiên đẹp đến mê hồn – Ảnh: Tam Do Trên độ cao ngút ngàn ấy, bạn sẽ được ngắm nghía cảnh bình minh đẹp mê hồn với bầu trời trong xanh, mây trắng bồng ...

Được mệnh danh là thiên đường nơi hạ giới, Tà Chì Nhù hấp dẫn khách du lịch đặc biệt biệt là các phượt thủ với phong cảnh kỳ ảo như trong những câu chuyện cổ tích, những mảng mây trắng như bông bồng bềnh trôi, những đàn ngựa thong dong dạo chơi trên đồng cỏ mênh mông như những thảo nguyên bát ngát. Hãy cùng Mytour chiêm ngưỡng một Tà Chì Nhù mê hoặc qua những hình ảnh sống động dưới đây nhé! Hành trình “săn mây – cưỡi gió” ở đỉnh Tà Chì Nhù – Ảnh: Vn Khanh Tà Chì Nhù là tên gọi của một đỉnh núi thuộc khối núi Pú Luông của dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi này tọa lạc tại huyện Trạm Tấu của tỉnh vùng núi phía Bắc Yên Bái. Đỉnh núi này nằm ở độ cao 2.979 m so với mực nước biển và được xếp thứ 6 Việt Nam, khí hậu ở đây vô cùng khắc nghiệt nhưng lại mang một vẻ quyến rũ khó tả, đặc biệt vào những hôm trời quang mây tạnh, thời tiết ổn định thì lại là một thời điểm lý tưởng để tiến hành chuyến ngao du “săn mây – cưỡi gió” của những phượt thủ chuyên nghiệp hoặc dành cho cả những du khách đam mê mạo hiểm, chinh phục những vùng đất mới. Chốn thiên đường trong mây – Ảnh: nguyeenxThuyr Đỉnh núi này có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo từng dân tộc, người dân tộc Thái thì gọi Tà Chì Nhù là Phu Song Sung, người dân tộc Mông sẽ gọi là Chung Chua Nhà còn tên phổ biến mà mọi người vẫn gọi là Tà Chì Nhù. Trong những năm gần đây, Tà Chì Nhù là một điểm đến mà các phượt thủ truyền tai nhau rằng “Tà Chì Nhù là một địa điểm nhất định phải ghé qua một lần trong đời”. Đây là địa điểm mà mọi phượt thủ đều ao ước được đến một lần trong đời – Ảnh: Nắng Tháng Tư Để đến được Tà Chì Nhù bạn phải vượt qua một chặng đường tương đối gian nan và vất vả. Từ Hà Nội, bạn đi theo đường quốc lộ đến Yên Bái, qua Nghĩa Lộ, Trạm Tấu rồi băng qua những con đường ngoằn ngèo đến với bản Xà Hồ. Đây chỉ là điểm đến đầu tiên. Từ đây, bạn đi thêm khoảng gần 8 km nữa rồi bắt đầu đi bộ để chinh phục đỉnh núi quyến rũ này. Đường lên đỉnh rất gian lao vất vả – Ảnh: Nolio Nam Ngạn Bạn có thể gặp nhiều nguy hiểm – Ảnh: Nolio Nam Ngạn Bắt đầu hành trình chinh phục thử thách đầy nguy hiểm này, bạn sẽ phải men theo con đường mòn dẫn lên đến đỉnh núi và một điều khó khăn là con đường này là độc đạo, và vách núi thì dựng đứng không còn con đường nào khác ...

Tà Chì Nhù, còn gọi là Phu Song Sung theo cách gọi của người dân tộc Thái. Hiện Tà Chì Nhù là ngọn núi cao thứ 6 Việt Nam và được ví như một đại dương trên mây thu hút dân nghiền ảnh và những người đam mê trekking khám phá. Khám phá cung đường lên Tà Chì Nhù Cung đường từ Hà Nội lên đỉnh Tà Chì Nhù phải đi qua Nghĩa Lộ, Trạm Tấu, rồi vào bản Xà Hồ. Từ trung tâm xã chỉ đi được xe thêm 6-7 km nữa là bạn phải gửi xe rồi bắt đầu hành trình leo núi đầy thử thách. So với đỉnh Fansipan thì Tà Chì Nhù thấp hơn nhưng đường lên đỉnh cao Yên Bái này khó khăn hơn gấp bội.  Tà Chì Nhù có đỉnh núi cao thứ 6 Việt Nam Xem thêm: Khách sạn giá tốt tại Yên Bái   Còn đường mòn dẫn lên đến đỉnh gần như độc đạo, dựng đứng, đôi lúc như đi trên sống núi. Ngay từ chân núi sương mù đã bao vây, dày đặc. Vì thế các đoàn leo cứ lầm lũi, người nọ nối người kia, xuyên thẳng qua đám sương trắng mờ. Đó là còn chưa kể càng lên cao gió càng mạnh, nhiều đoạn bạn phải ngồi thụp xuống để tránh cái gió như quất vào mặt, rít lên từng hồi. Con đường nhìn từ nhà sàn   Dốc ngược lên tận đỉnh, tít tắp như không có đoạn nghỉ nên Tà Chì Nhù dễ làm người ta nản. Nhưng nếu không leo cố lên cao độ trên 2.000 m để cắm trại qua đêm thì bạn sẽ không thể chiêm ngưỡng được khoảnh khắc trên mây đẹp nhất lúc hoàng hôn và bình minh nắng sớm.   Cảnh sinh hoạt đời thường của người dân vùng Yên Bái   Xem thêm : các khách sạn giá rẻ tại Yến Bái   Cái mệt cùng hơi thở dốc như lẽo đẽo theo bạn trên mỗi bước chân, không biết đâu là điểm dừng khi hai bên cánh rừng già hun hút. Nhưng chỉ cần đi hết rừng nguyên sinh là đến khu rừng trúc. Màu xanh của lá, màu vàng của thân cây xen lẫn màu sương đục, lẩn khuất trên đầu những đám mây vờn vũ sẽ tiếp sức cho bạn trong chuyến phượt đến Tà Chì Nhù.Thăng hoa cảm xúc giữ biển mâyCàng lên cao, mây càng nhiều nhưng không phải là lớp mây mù, đùng đục mà là từng mảng mây trắng phau, chờn vờn quanh đỉnh núi. Dưới cái nắng sớm trong vắt như pha lê, mây ánh lên màu hồng quyến rũ. Đi thêm chút nữa là những lán nuôi trâu, nuôi bò khiến khung cảnh trên cao không hề hiu hắt mà căng tràn nhựa sống. Những lớp mây trắng phau chờn quanh núi   Bước chân vội vã khi người leo núi như đuổi theo những đám mây lờ lững trên đầu, đến ...

So với nóc nhà Đông Dương Fansipan, đường lên Tà Chì Nhù có vẻ khó khăn hơn, do địa hình của Yên Bái nhiều núi đá. Con đường độc đạo lên đỉnh núi dựng đứng, trải dài như vô tận. Đỉnh Tà Chì Nhù cao 2.979 m thuộc huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Thời tiết khắc nghiệt, nhưng đây là nơi lý tưởng để ngắm đại dương mây vào những ngày trời đẹp. Nằm trong khối núi Pú Luông thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, đường lên chinh phục ngọn núi cao thứ 6 Việt Nam này được đánh giá là rất khó khăn do địa hình khắc nghiệt, đòi hỏi sức bền và sự dẻo dai. Tuy nhiên vẻ đẹp của mây ngàn, gió núi lại rất cuốn hút những tay máy thích săn ảnh và dân phượt mê khám phá. Đỉnh núi này có nhiều tên gọi tùy theo từng dân tộc. Người dân tộc Thái gọi là Phu Song Sung. Người dân tộc Mông gọi là Chung Chua Nhà, còn tên phổ biến là Tà Chì Nhù. Trên đường đi, bạn có thể sẽ được chiêm ngưỡng những đồi hoa muống bạt ngàn, hay những loài hoa dại mà đến chính những người bản địa cũng không biết tên. Thỉnh thoảng, bạn có thể gặp vài người dân tộc đi làm nương rẫy hoặc chăn thả gia súc, những con suối nhỏ, khu rừng trúc đẹp như trong phim kiếm hiệp. Đôi chỗ cũng có đường mòn băng qua các đỉnh đồi lộng gió. Điều bắt buộc khi lên đỉnh Tà Chì Nhù là bạn phải mang theo lều bạt, vì nơi đây xa cách nhà dân. Cắm trại giữa núi rừng bạt ngàn mây và gió, cùng dậy sớm, nắm tay nhau ngắm bình minh ở nơi có thể gọi là thiên đường hạ giới cho cảm giác vô cùng thú vị. Theo Zingnews

Nằm sâu trong các dãy núi thuộc khối Pú Luông, dãy Hoàng Liên Sơn, Tà Chì Nhù là một trong 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Đây cũng là ngọn núi được mệnh danh là “vương quốc nắng và gió”. Chinh phục đỉnh núi Tà Chì Nhù đầy nắng và gió Những lối mòn của người dân bản địa đã giúp đoàn định hướng được dễ dàng hơn – Ảnh: Lê Hồng Thái Những ngày tháng 5 oi ả, báo hiệu một mùa hè đầy khắc nghiệt trước mắt, tôi và mấy người bạn thân quyết định lập nhóm chinh phục “vương quốc nắng và gió Tà Chì Nhù” nằm ở địa phận huyện Trạm Tấu, Yên Bái, cao 2.979m so với mực nước biển. Không chọn thời điểm “săn mây” từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, ai muốn thấy một Tà Chì Nhù khác, một Tà Chì Nhù khắc nghiệt hơn chúng tôi tưởng. Đường đến chân núi lắm gian truân Từ trung tâm thị trấn Trạm Tấu, chúng tôi phải di chuyển gần 20km nữa mới đến điểm leo núi. Trong đoàn ai cũng lần đầu leo Tà Chì Nhù nên không hề biết trước mắt sẽ như thế nào. Con đường dẫn vào bản toàn đá hộc và lầy lội do cơn mưa đêm trước. Đi được khoảng 7km, lái xe thẳng thừng từ chối chở chúng tôi vào điểm trek. Sau một hồi năn nỉ bất thành, cả nhóm đành thuê xe ôm cho đoạn đường còn lại. Vượt hàng trăm kilômet để lên đến đây, chẳng lẽ lại bỏ cuộc mấy kilômet cuối. Ngồi sau tay lái của những anh chàng người Mông đầy “điêu luyện” cứ ngỡ chẳng mấy chốc mình và đồ đạc sẽ… rơi hết xuống đường. Ấy vậy mà gần 30 phút vật lộn với con đường, tất cả đã tập hợp đầy đủ dưới chân núi. Không quên cảm ơn những người bạn Mông đầy nhiệt tình và không kém phần dũng cảm, chúng tôi hẹn họ ngày mai vào đón. Mọi người chia nhau đồ đạc cần thiết như nước, bánh quy, sữa, túi ngủ, lều và bắt đầu lên đường chinh phục Tà Chì Nhù. Những con dốc đầu tiên khiến ai cũng nản lòng – Ảnh: Lê Hồng Thái Nụ cười đầy thân thiện của anh chàng dẫn đường người Mông. Chúng tôi thuê một vài người bản địa để dẫn đường và vác đồ – Ảnh: Lê Hồng Thái Dốc cao hun hút Chúng tôi bắt đầu những bước chân đầu tiên vào lúc 9g sáng, mặt trời đã lên cao và gắt. Lối mòn đất đỏ và đá hiện dần ra trước mắt. Đây là con đường mà người Mông vẫn thường đi lấy gỗ, dắt ngựa, lùa trâu bò đi chăn. Những tưởng có đường mòn sẽ dễ, ai ngờ đó cũng là những dốc cao hun hút không thể đi bằng hai chân. Ngước mắt nhìn lên chỉ thấy những ...

Tà Chì Nhù là thử thách thực sự cho những người vẫn thường xuyên lựa chọn một cuộc sống đơn giản và ít cố gắng. Tà Chì Nhù – Leo lên để cười với những cơn đau Sau ba ngày hai đêm rời xa Hà Nội, nơi bụi bặm và đến thở đôi khi cũng thấy khó, chúng tôi đang mỉm cười với những cơn đau. Có người toàn thân đau nhức, có người căng cơ như chuột rút nhưng đó là những cơn đau không hề khó chịu. Đường lên đỉnh Tà Chì Nhù. Ở độ cao tầm 1.000m so với mực nước biển, bạn sẽ phải vượt qua một rừng trúc khá thơ mộng. Tà Chì Nhù thuộc huyện Trạm Tấu, Yên Bái, không chỉ là ngọn núi cao thứ sáu của Việt Nam với độ cao 2.979 m mà còn là thước đo của sự chịu đựng. Tà Chì Nhù là trải nghiệm về cái khổ, cái khó. Đó là sự chấp nhận thử thách, là ý nghĩ “hay dừng lại ở đây” có thể là thường trực nhưng tất cả đều hiểu chúng ta chỉ có một con đường, đó là tiếp tục. Tà Chì Nhù không phải là lựa chọn cho những người có vấn đề về đầu gối và cổ chân. Đó là mồ hôi mặn được pha loãng với sương mù ngọt mát, là nóng bừng cơ thể, là tim đập thình thịch, là cơn đau đầu dồn theo nhịp tim, là những lúc đứng không vững, chân không trụ, toàn thân chỉ trông chờ vào những chiếc gậy leo. Đó là sáu tiếng với niềm mong mỏi về đích, là thủ thỉ với nhau “Còn bao nhiêu nữa” hay là “Được nửa đường chưa?”. Là cái thở dài với câu nửa đùa nửa thật: “Sắp đến rồi, còn vài cái sắp nữa thôi”. Để leo Tà Chì Nhù, bạn cần chuẩn bị quần áo mỏng, nhẹ và hành lý gọn gàng nhất có thể. Không thể so sánh cái mệt ở Tà Chì Nhù với cái mệt thường ngày được. Mệt mỏi thường ngày là cái mệt dễ dãi, cái mỏi thường ngày là cái mỏi dư thừa năng lượng. Còn ở Tà Chì Nhù, đó là cái mệt nhưng không còn đường lui, là cái mỏi của thiếu nước, thiếu khoáng, mà một miếng lương khô chia sáu cũng thấy tuyệt vời. Là những cái trượt chân không lường trước được, ngã gập người và vẫn đứng dậy trọn vẹn, thế là hiểu được một phần ý nghĩa từ may mắn. Còn những chấn thương về đầu gối, về cổ chân, đó là một phần của cuộc chơi nhưng dù gì đi nữa, chẳng có ai ở lại trên đó một mình. Trên đỉnh Tà Chì Nhù, bạn sẽ được chứng kiến biển mây vô cùng hùng vĩ, trước đó, một bầu trời đầy sao cũng khiến cho nhiều bạn trẻ ngỡ ngàng. Lên đỉnh cắm trại, nấu nướng cùng các ...

Nằm sâu trong các dãy núi thuộc khối Phú Lương (Pú Luông), dãy Hoàng Liên Sơn, địa hình phức tạp với nhiều dốc cao, một số đoạn gần như dựng đứng, khí hậu khắc nghiệt, nhưng Tà Chì Nhù lại thu hút bởi vẻ đẹp của mây ngàn, gió núi.    Ảnh: @aqua_nih   Tà Chì Nhù còn có tên là Phu Song Sung theo cách gọi của dân tộc Thái, hay Chung Chua Nhà theo cách gọi của dân tộc Mông, có độ cao 2.979m, nằm trong địa bàn huyện Trạm Tấu, là nóc nhà của tỉnh Yên Bái. Khác với một số đỉnh núi cũng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn như Fansipan (Lào Cai), Pu Ta Leng (Lai Châu)… con đường độc đạo lên đỉnh Tà Chì Nhù phải qua nhiều con dốc, đi phía trên những tán cây nên có phần khá hiểm trở và nguy hiểm, vì thế người muốn chinh phục đỉnh núi này phải hết sức cẩn thận. Đường lên chinh phục Tà Chì Nhù hiểm trở Ảnh: @Pi Pi Nằm trong khối núi Pú Luông thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, đường lên chinh phục ngọn núi cao thứ 6 Việt Nam này được đánh giá là rất khó khăn do địa hình khắc nghiệt, đòi hỏi sức bền và sự dẻo dai. Tuy nhiên vẻ đẹp của mây ngàn, gió núi lại rất cuốn hút những tay máy thích săn ảnh và dân phượt mê khám phá. Những cảnh đẹp trên đường Những vạt núi bao la được nhuộm một sắc màu tinh tú, giữa hương hoa hoang sơ là hình ảnh đàn dê, đàn ngựa của các hộ người Mông chăn thả. Thỉnh thoảng, bạn có thể gặp vài người dân tộc đi làm nương rẫy hoặc những con suối nhỏ, khu rừng trúc đẹp như trong miền cổ tích. Chỉ cần với tay là có thể chạm mây Ảnh @quangph31892 Đứng trên đỉnh Tà Chì Nhù chỉ cần với tay bạn có thể chạm được tới mây, đắm chìm trong không gian như chốn bồng lai. Những áng mây lúc này không ở trên đầu mà nằm ngang tầm mắt, khi thì lập lờ, mềm mại như dải lụa, lúc lại bông tơi và trắng xoa như kem bông. Theo đường chạy của mặt trời, những đám mây hiện lên rõ nét hơn tạo nên một khung cảnh thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp. Chi pâu – loài hoa đẹp nhất trên đỉnh Tà Chì Nhù Ảnh: Hailecao Điểm nhấn đặc biệt nhất tại đây có lẽ là cánh đồng hoa tím rạng rỡ dưới màn mây. Thời gian cuối thu, khoảng từ đầu tháng 10 đến tháng 11, những bông hoa tím ẩn mình trong mảnh đồi trọc tại Tà Chì Nhù bắt đầu nở rộ, nơi đây trở thành ngọn đồi trải sắc tím, chẳng khác gì cánh đồng hoa lavender ở châu Âu. Loài hoa lạ rất đẹp trên đỉnh Tà Chì Nhù này chưa được đặt một ...

Chặng đường 7 tiếng leo núi ở Yên Bái khá vất vả nhưng xứng đáng khi bạn được ngắm biển mây, cánh đồng hoa tím bạt ngàn. 17 tiếng trekking chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù, săn mây ở Yên Bái Độc giả Minh Nguyễn cùng nhóm bạn vừa có hành trình leo núi Tà Chì Nhù cao 2.797 m tại Yên Bái vào cuối tháng 10. Dưới đây là chia sẻ của bạn về cung đường trekking thú vị này. Trước đây, tôi chỉ biết có một ngọn núi tên là Tà Chì Nhù nằm ở tỉnh Yên Bái. Tới một ngày, tôi nghe nói ở đó có loài hoa tím trên mây mang tên chi pâu. Những bông hoa tim tím bí ẩn đã thu hút tôi tìm hiểu thêm về vùng rừng núi đó. Vậy là Tà Chì Nhù nằm trong kế hoạch khám phá của tôi và bốn người bạn. Chặng 1: Nghĩa Lộ – Mỏ Chì Đường lên Mỏ Chì có nhiều chặng đường gian nan. Xe máy của chúng tôi bon bon chặng đường đèo 30 km từ Nghĩa Lộ đến Trạm Tấu. Tiếp đến là 10 km từ Trạm Tấu vào Mỏ Chì – điểm xuất phát trekking. Ở 3-4 km cuối cùng, đường đá sỏi nhấp nhô, một bên là suối toàn đá tảng lớn, bên kia là vách núi. Chúng tôi phải lội qua 2-3 con suối cắt ngang đường, nước chỉ sâu khoảng 20 cm nhưng trơn trượt. Chặng 2: 7 tiếng thử thách người leo núi Trong team chưa có ai trekking Tà Chì Nhù nên để chắc chắn về sự an toàn của cả đội, chúng tôi thuê porter Thanh – một thanh niên bản địa nhỏ người nhưng hết sức nhanh nhẹn và nhiệt tình. Ngoài dẫn đường, Thanh còn giúp chúng tôi nấu ăn cũng như hỗ trợ vác một phần đồ lều trại. Ngoài đồ ăn nhanh như bánh mì, thịt hộp, xúc xích, lương khô, mì cốc, chúng tôi nhờ Thanh chuẩn bị thêm hai con gà bản và một kg thịt cho bữa tối. Tà Chì Nhù khéo thử thách ý chí và thể lực người leo núi. Hơn 3 tiếng đầu tiên, chúng tôi leo trong điều kiện dốc dựng đứng và trơn trượt do mây mù quá dày, độ ẩm không khí cao đến nỗi lúc nào cũng là mưa bụi. Cảnh hoàng hôn níu chân người lữ hành. Trong điều kiện như vậy, nếu như bạn không có một đôi giày trekking tốt, đủ ma sát, đôi tất dày giảm cọ sát giữa chân với giày cũng như bộ quần áo phù hợp có khả năng kháng nước, thì quả thực bạn sẽ gặp khó khăn với chặng này. Có thể bạn sẽ bỏ cuộc vì chặng đường tiếp theo cũng không đơn giản. Tới quá trưa, chúng tôi mới đi được một nửa chặng đường đến lán nghỉ cắm trại. Chỉ còn 3 tiếng trước khi trời tối nên ...

Không chỉ có giới trẻ, nhiều người U50 vẫn hăm hở cùng những thanh niên trèo đèo, xuyên rừng để lên những đỉnh núi cao chót vót ở Tây Bắc săn mây và ngắm cảnh khi xuân tới. Săn mây, đón gió trên đỉnh Tà Chì Nhù Sau những thách thức là món quà đắt giá từ thiên nhiên – được đắm mình trong cả đại dương mây, chiêm ngưỡng những khoảnh khắc kỳ ảo, ngắm nhìn khung cảnh thần tiên. Nhắc đến các thiên đường mây ở Tây Bắc không thể thiếu Tà Chì Nhù (hay còn được gọi là đỉnh Pú Luông). Đỉnh Tà Chì Nhù cao 2.979 m thuộc bản Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái có khí hậu khắc nghiệt nhưng lại là nơi lý tưởng để ngắm đại dương mây vào những ngày trời đẹp. Nằm trong khối núi Pú Luông thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, đường lên chinh phục ngọn núi cao thứ 7 Việt Nam này được đánh giá là không quá khó khăn nhưng với khí hậu khắc nghiệt và đặc biệt là các trận gió to đặc trưng, đòi hỏi sức bền và sự dẻo dai. Với góc nhìn 360 độ có lẽ Tà Chì Nhù là một trong những ngọn núi góc nhìn thoải mái nhất. Tuy nhiên vẻ đẹp mây ngàn, gió núi của đỉnh cao này lại rất cuốn hút những tay máy thích săn ảnh và dân phượt mê khám phá. Khoảnh khắc hạnh phúc khi chinh phục thành công biển mây. Vẻ đẹp ở Tà Chì Nhù được tạo nên từ bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ, mộng mơ. Năm nay, chị Hoàng Thị Hồng (Tây Hồ, Hà Nội) cũng hăm hở theo con trai đi leo núi. Đây là lần đầu tiên chị tham gia một chuyến đi “phượt” như giới trẻ thường nói. “Nghe những lời giới thiệu về Tà Chì Nhù thì thấy nhẹ nhàng như đẩy xe hàng vậy, nhưng sự thật để chinh phục “Lão Tà” chẳng phải là chuyện đơn giản. Đoạn đường leo thực tế chỉ có 9 km nhưng toàn là đường dốc, dốc cao hơn và cao hơn nữa. Giữa trời nắng, nóng và gió, dọc đường đi gần như không có 1 bóng cây, tứ phía bốn bề đều là những lùm cây lúp xúp ngang bụng thi thoảng mới gặp 1 cây to, thì thể lực, sức bền và sự dẻo dai là yếu tố cực kỳ quan trọng để chinh phục được Tà Chì Nhù” – chị Hồng chia sẻ. Cảnh bình minh đẹp mê hồn với bầu trời trong xanh, mây trắng bồng bềnh. Đại dương mây trên đỉnh Tà Chì Nhù, bồng bềnh, mềm mại. Đặc sản về Tà Chì Nhù có lẽ là gió, gió thổi ràn rạn quất vào mặt lạnh buốt. Càng lên đỉnh càng gió, gió mạnh đến mức có lúc gần như phải bò rạp xuống để khỏi bị gió thổi bay mất, đêm nằm ...

Đắm mình trong không gian bao la của núi non, nhìn ngắm những tầng mây hùng tráng tạo nên vẻ kỳ vĩ của thiên nhiên là khao khát của mọi bạn trẻ yêu du lịch. Trong những địa điểm từng qua, các bạn đã leo Tà Chì Nhù chưa? Hãy để Tà Chì Nhù là điểm đến tiếp theo trong sổ tay du lịch của bạn nhé! 1. Kinh nghiệm phượt leo Tà Chì Nhù săn mấy 1.1. Tà Chì Nhù ở đâu? Đỉnh núi Tà Chì Nhù hay theo người dân tộc Thái  còn có tên gọi khác là Phu Song Sung hay với người dân tộc Mông là Chung Chua Nhà. Tà Chì Nhù là một trong 10 ngọn núi cao nhất tại Việt Nam và đứng thứ 7 trong danh sách này với độ cao 2.979 m. Đỉnh núi Tà Chì Nhù nằm thuộc địa phận huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Tuy không phải là đỉnh núi cao nhất tuy nhiên đường đi đến Tà Chì Nhù lại có độ khó đứng đầu vì phần lớn dốc cao, cheo leo, đá sỏi nhiều lại ít cây.  Đỉnh núi Tà Chì Nhù có địa hình phức tạp, nằm sâu trong núi thuộc khối Phú Lương thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Khí hậu nơi đây khắc nghiệt, các dốc cao dựng đứng nhưng không thể ngăn cản bước chân của những bạn trẻ đam mê du lịch khám phá. Vẻ đẹp thiên nhiên, của mây ngàn đã cuốn hút rất nhiều trái tim nhiệt huyết. Với lịch trình 3 ngày 2 đêm hoặc rút ngắn ngắn chỉ 2 ngày 1 đêm, Tà Chì Nhù là điểm đến lý tưởng du lịch mùa đông ở Việt Nam, đặc biệt có thể tranh thủ đi vào dịp cuối tuần, trải nghiệm một chuyến du lịch trong nước thật đáng nhớ. Săn mây trên Tà Chì Nhù (Nguồn: vietnammoi.vn) 1.2. Hướng dẫn đường đi đến Tà Chì Nhù Theo kinh nghiệm phượt Tà Chì Nhù, từ Hà Nội đến Tà Chì Nhù có thể chia làm 2 chặng. Chặng 1 là từ Hà Nội đi Nghĩa Lộ, thời gian di chuyển từ 5 đến 6 tiếng. Bạn có thể chọn đi xe máy hoặc ô tô để dành sức leo núi. Chặng thứ 2 là từ Nghĩa Lộ đi Trạm Tấu – Xà Hồ và đến đỉnh núi Tà Chì Nhù.  Quãng đường tính từ Trạm Tấu đi vào điểm leo mỏ Chì là gần 20km nên sử dụng xe máy tuy rất khó đi, nhiều đá to lởm chởm tiêu hao thể lực người cầm lái. Đến điểm dừng chân các bạn cần gửi xe và chỉ đem theo những đồ đạc cần thiết như đồ ăn uống nhẹ để tiết kiệm sức lực leo dốc. Sau khoảng 6-7 tiếng đi bộ sẽ đến điểm nghỉ chân, các bạn có thể dựng lều và nấu ăn tại đây.  Thời tiết rất lạnh và nhiều sương nên các bạn cũng ...

Nội dung chính 1. Tà Chì Nhù ở đâu? 2. Hướng dẫn chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù 3. Những chuẩn bị cần lưu ý cho chuyến đi. Tà Chì Nhù là một trong 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn nổi tiếng. Đây cũng là ngọn núi được mệnh danh là vương quốc cho những hành trình đi săn mây, bởi tầm nhìn nơi đây luôn được “rừng mây” phủ kín. Tuy nhiên so với nóc nhà Đông Dương Fansipan, đường lên Tà Chì Nhù có vẻ khó khăn hơn do địa hình Yên Bái nhiều núi đá, con đường lên đỉnh núi dựng đứng và trải dài như vô tận. Tuy nhiên Tà Chì Nhù vẫn là một trong những địa điểm du lịch miền Bắc hấp dẫn nên được trải nghiệm 1 lần. 1. Tà Chì Nhù ở đâu? Tà Chì Nhù còn có tên là Phu Song Sung theo cách gọi của dân tộc Thái, hay Chung Chua Nhà theo cách gọi của dân tộc Mông, có độ cao 2.979 m, nằm trong địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Biển mây ở Tà Chì Nhù (ảnh sưu tầm) Nằm sâu trong các dãy núi thuộc khối Phú Lương (Pú Luông), dãy Hoàng Liên Sơn, địa hình phức tạp với nhiều dốc cao, một số đoạn gần như dựng đứng, khí hậu khắc nghiệt, nhưng Tà Chì Nhù lại thu hút bởi vẻ đẹp của mây ngàn, gió núi. Vài năm trở lại đây, đỉnh núi này trở thành điểm đến thú vị cho những người ham mê du lịch khám phá và leo núi. Đặc biệt, với thời gian chinh phục ngắn (2 ngày, 1 đêm), Tà Chì Nhù là lựa chọn lý tưởng vào dịp cuối tuần cho những người có công việc bận rộn. 2. Hướng dẫn chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù Có thể bắt xe từ bến Mỹ Đình đến Nghĩa Lộ từ chiều tối hôm trước. Ngủ nghỉ tại homestay 1 đêm rồi sáng sớm hôm sau bắt đầu cuộc hành trình. Đi từ Nghĩa Lộ đến thị trấn Trạm Tấu khoảng 30km, đường khá đẹp, bạn có thể thuê xe máy để đi đến đây. Đến nơi rồi thì có thể hỏi người dẫn đường tại đây nếu cần và mua thêm đồ nếu thiếu. Sáng sớm hôm sau, các bạn nên khởi hành từ sớm để có nhiều thời gian và năng lượng cho chuyến đi hơn. Đi từ Trạm Tấu vào điểm bắt đầu leo (Mỏ Chì) cũng không xa. Nếu chưa quen với việc leo núi, bạn phải mất ít nhất khoảng 5-6 giờ để leo lên từ Mỏ Chì mới đến được nơi cắm trại cao 2600m. Leo thêm khoảng 2 giờ đồng hồ nữa để lên đến đỉnh núi. Đường lên Tà Chì Nhù (ảnh sưu tầm) Dốc khá cao, mặt nền có đủ các loại hình từ đường trơn, sỏi rắn đến đất lở, ít cành bám. ...

Khoảng tháng 10 tháng 11, trên biển mây Tà Chì Nhù bỗng nhiên được nhuộm tím bởi một loài hoa mang tên rất lạ: Hoa Chi Pâu. Những thảm hoa tím lịm ngút ngàn giữa biển mây mênh mông trắng hút hồn bất cứ ai “lỡ” đặt chân đến đỉnh núi hùng vĩ này. Cùng khám phá xem loài hoa này có gì đặc biệt mà níu chân được phượt thủ nhiều đến vậy nhé! Ngẩn ngơ ngắm nàng thơ Chi Pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù Người Thái ở Trạm Tấu, Yên Bái gọi dãy Tà Chì Nhù ngút ngàn mây phủ với độ cao gần 3.000 m là Phu Song Sung. Những năm gần đây, Tà Chì Nhù thu hút dân du lịch ham mê khám phá. Những cung đường bạt ngàn cây rừng, gió núi, đến tầm tháng 10 tháng 11 hàng năm khoác lên mình bộ cánh sặc sỡ màu tím biếc của loài hoa mang tên rất lạ: Chi Pâu. Biển mây Tà Chì Nhù (Ảnh: Internet). Chi Pâu trong tiếng dân tộc Mông có nghĩa là “Không biết”. Không ai biết hoa có từ khi nào. Chỉ biết bao lâu nay đỉnh Tà Chì Nhù vẫn đẹp long lanh như thế. Dân du lịch bụi thì kể nhau nghe câu chuyện vui rằng có khi khách du lịch hỏi hoa này tên gì, người bản địa trả lời “chi pâu, chi pâu” ý chỉ không biết. Còn khách du lịch lại mặc nhiên coi đấy là tên của loài hoa. Thả hồn giữa mênh mông núi rừng (Ảnh: Internet). Chi Pâu thật ra có tên khoa học là Swertia (cỏ Mật Rồng) thuộc họ Long đởm thảo – Gentianaceae. Hoa thân cỏ mong manh, nụ nhỏ, màu tím pha trắng và thường mọc theo từng dải trải dài như hoa tam giác mạch ở Hà Giang. Mùa hoa nở rộ nhất là khi tiết trời vào đông, khoảng vào tháng 10, tháng 11 hàng năm. Sắc tím của Chi Pâu chưa đến mức đậm đà như oải hương mà là sắc tím pha với trắng ngọc. Từng chùm nhỏ li ti chụm lại như những giọt sương long lanh tinh hoa của đất trời. Nụ hoa Chi Pâu nhỏ xinh, màu tím pha với trắng ngọc (Ảnh: Internet). Từng chùm hoa như những giọt sương long lanh giữa đất trời (Ảnh: Internet). Tà Chì Nhù vốn gai góc, phong trần như chàng trai miền sơn cước với những đỉnh núi cao ẩn hiện mờ ảo trong sương mờ. Nàng thơ Chi Pâu dịu dàng men theo những triền đồi, phủ một màu tím biếc rạng rỡ. Hòa mình vào bức tranh thiên nhiên hư ảo nửa mơ nửa thực, đủ sức mê hoặc ánh mắt của cả những phượt thủ khó tính nhất. Trên cung đường đi gặp nàng thơ của Tà Chì Nhù, bạn còn dễ dàng ngẩn ngơ trước hình ảnh những đàn dê, ngựa của dân bản địa thong dong gặm ...

Không chỉ được chiêm ngưỡng khung cảnh núi rừng hùng vĩ, mây trời như chốn bồng lai tiên giới mà trekking Tà Chì Nhù các bạn sẽ còn có cơ hội ngắm nhìn đồi hoa chi pâu tím lịm. Loài hoa từng khiến bao du khách nhớ thương vấn vương… 1. Đôi nét về Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù là ngọn núi thuộc vào địa phận của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Nó sở hữu độ cao 2.979m so với mực nước biển. Và vinh dự xếp thứ 6 trong danh sách 10 ngọn núi cao nhất ở Việt Nam. Mặc dù thấp hơn Fansipan nhưng đường lên đỉnh núi này khó khăn hơn nhiều. Bởi con đường mòn dẫn lên đỉnh gần như độc đạo, dựng đứng “có 1-0-2” khiến nhiều người cảm thấy rất nản. Dốc đứng liên tục, hầu như không có lúc nào thoải hay xuống nên việc leo lên cực kỳ mất sức.  Thế nhưng, đối với những ai đam mê xê dịch thì làm sao nỡ bỏ cung trekking Tà Chì Nhù này được. Thông thường, các trekker chinh phục ngọn núi này sẽ mất khoảng 2 tiếng leo lên và 1 tiếng leo xuống. Tuy nhiên, có nhiều người lại dành thời gian một đêm để cắm trại và ăn uống rồi ngắm bình minh, hoàng hôn trọn vẹn xong mới rời đi. Tà Chì Nhù thuộc vào địa phận huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 2. Nên trekking Tà Chì Nhù vào bao giờ? Ít ai biết, ngọn núi này “vinh dự” là một trong những cung đường trekking đẹp hớp hồn giới trẻ Việt Nam. Tuy nhiên, nó lại sở hữu khá nhiều dốc cao, dựng đứng và có nhiều sỏi, đá. Vì thế, nếu muốn đi trekking Tà Chì Nhù thì các bạn không nên leo vào những ngày mưa. Nhất là khoảng tháng 5-8, mùa mưa nhiều sẽ kéo theo lũ quét, sạt lở rất nguy hiểm. Gợi ý cho bạn khoảng thời gian lý tưởng để thực hiện tour trekking Tà Chì Nhù, chính là: Tháng 11 – tháng 3 năm sau. Lúc này, thời tiết khô ráo, ít mưa, se se lạnh nhưng có thể săn được mây. Cuối tháng 9 – đầu tháng 10. Đây là thời gian của những bông hoa chi pâu tím phủ kín cả đỉnh núi. Nên bạn sẽ có cơ hội check in, sống ảo với những bức hình đẹp tuyệt vời. Tuy nhiên, thời điểm này mưa nắng rất thất thường. Do đó, các bạn hãy kiểm tra thời tiết kỹ càng để chuẩn bị thật tốt cho chuyến đi nhé! Nên trekking Tà Chì Nhù vào cuối tháng 9 – tháng 3 năm sau 3. Hoa chi pâu tím lịm – sức hấp dẫn của Tà Chì Nhù Khoảng thời gian trekking Tà Chì Nhù thông thường sẽ là 2 ngày 1 đêm. Các bạn sẽ phải vượt qua những vách đá thẳng đứng cheo leo không ...

Chẳng cần phải thực hiện những chuyến bay đến phương trời Âu xa xôi để ngắm nhìn cánh đồng hoa lavender mộng mơ. Mà ngay ở đỉnh núi Tà Chì Nhù, các bạn hoàn toàn có thể check in với đồi hoa chi pâu tím ngập trời. Vậy còn chần chừ gì nữa mà không chinh phục Tà Chì Nhù cùng Phượt Vi Vu nhỉ? 1. Vị trí của Tà Chì Nhù ở đâu? Tà Chì Nhù còn có tên gọi khác là Chung Chua Nhà – cách gọi của dân tộc Mông. Và Phu Song Sung – người dân tộc Thái thường gọi. Ngọn núi này thuộc vào địa phận huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Sở hữu độ cao 2.979m và Tà Chì Nhù vinh dự được đứng ở vị trí thứ 7 trong danh sách 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Thế nhưng, nếu đi trekking Tà Chì Nhù và xét về độ khó thì nơi đây lại xếp vào hàng top. Bởi con đường chinh phục Tà Chì Nhù đa số là dốc cao, dựng đứng cheo leo, nhiều đá sỏi và có rất ít bóng cây. Tà Chì Nhù cao thứ 7 trong top 10 ngọn núi cao của Việt Nam 2. Loài hoa chi pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù Từ trước đến nay, Tà Chì Nhù luôn nổi danh là ngọn đồi trọc, sở hữu vẻ đẹp núi non hùng vĩ, dốc cao, vực thẳm. Rất phù hợp để “cưỡi gió, săn mây lý tưởng”. Không những vậy, bây giờ, nơi này còn là chốn hò hẹn dành cho những ai yêu hoa chi pâu, yêu màu tím thủy chung. Bởi cứ vào khoảng tháng 10,11 hàng năm, khi tiết trời chuyển sang se se lạnh cũng là lúc loài hoa chi pâu bung nở giữa núi rừng. Biến Tà Chì Nhù trở thành một ngọn đồi phủ đầy sắc tím trắng. Tạo nên một không gian cực kỳ tuyệt vời không thua kém gì những cánh đồng hoa violet phương trời Âu. Và hứa hẹn sẽ mang lại cho các bạn những bức ảnh sống ảo đẹp ngỡ ngàng. Ít ai biết rằng, trước đó loài hoa tím pha trắng này không hề có tên. Sau được người dân tộc Mông gọi là chi pâu, nghĩa là “ không biết, không hiểu”. Hoa chi pâu có nụ nhỏ, màu trắng pha tim tím xinh xắn. Thường mọc thành từng dải phủ kín trên các triền đồi núi cao. Làm nên cảnh sắc ngoạn mục nửa thực nửa mơ. Hoa Chi Pâu – loài hoa khiến trekker chinh phục Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet Chinh phục Tà Chì Nhù mới cảm nhận được mây và trời gần nhau đến thế. Chỉ cần đưa tay ra là có thể dễ dàng chạm được vào mây. Những áng mây nằm ngang tầm mắt, lập lờ, mềm mại như dải lụa uốn quanh, vắt ngang qua bầu trời xanh thẳm. Cùng với đó, những dãy ...

Tà Chì Nhù là một trong những ngọn núi nằm trong Top 10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam. Nhiều người cho rằng ngọn núi này không quá khó chinh phục. Kể cả đối với người mới lần đầu thử sức. Liệu điều đó có đúng hay không? Hãy cùng Phượt Vi Vu đi tìm câu trả lời trong bài review chi tiết về tour trekking Tà Chì Nhù 2 ngày 3 đêm ở dưới đây nhé! Đỉnh núi Tà Chì Nhù – mục tiêu tụi mình cần chinh phục. Ảnh: Internet Chặng đường đầu tiên của chuyến đi, bạn phải di chuyển lên Yên Bái.  Yên Bái cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 170km. Vì thế, bạn có thể lựa chọn phương tiện di chuyển là xe máy hoặc xe khách. Nếu đi xe máy, hứa hẹn bạn sẽ có một “album” để đời đấy. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho tất cả các thành viên trong nhóm. Đồng thời để dưỡng sức cho cuộc “săn mây lý tưởng” tụi mình (mình và 2 người bạn thân) đã quyết định book tour và đi xe khách. 19h00 ngày đầu tiên của tour trekking Tà Chì Nhù. Tất cả mọi người trong đoàn tập trung tại Lán Cafe, địa chỉ ngụ tại số 40 ngõ Núi Trúc, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nếu ai đi xe máy thì có thể gửi qua đêm tại một bãi xe gần đó.  Lưu ý là các bạn nên ăn tối trước khi lên xe. Để phòng tránh bị say xe, mệt lả người và không có sức leo núi. Xe bon bon chạy thẳng trên đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai. Rồi theo biển chỉ dẫn Hà Nội – Yên Bái để đến huyện Trạm Tấu.  Xe khách Thành Lan, di chuyển từ Hà Nội – Yên Bái. Ảnh: Internet Ngày 1: Trạm Tấu – Lán nghỉ 1h00 Sau 6 tiếng đồng hồ di chuyển và lắc lư theo nhịp điệu của xe trên con đường tỉnh lộ thì tụi mình đến tới homestay ở Trạm Tấu. Ai cũng mệt nhoài sau một chặng đường xa. Vì thế, đều vội vã nhận phòng rồi nghỉ ngơi, dưỡng sức. Sáng 6h00 Tất cả mọi người trong đoàn, bao gồm cả nhóm tụi mình đều thức dậy sớm. Có lẽ vì quá háo hức, hồi hộp cho chuyến đi. Hoặc lạ nơi ngủ nên không thể ngủ được nhiều. Vệ sinh  cá nhân, nhóm mình ăn sáng. Bữa ăn này các bạn nên tự chuẩn bị cho mình nhé! Vì theo chương trình tour, chỉ cung cấp 2 bữa ăn chính trong ngày thôi. Mình và 2 người bạn đều ăn bánh mì kẹp thịt, pate, dưa leo… Đồng thời, bổ sung thêm năng lượng bằng ly sữa nóng đầy dinh dưỡng.  Sau khi ăn sáng xong, các bạn nhớ sắp xếp lại đồ đạc cẩn thận và nên gửi lại đồ dùng không cần thiết. ...

Ít ai biết rằng, Tà Chì Nhù chính là một trong những cung trekking đẹp hớp hồn các bạn trẻ ở Việt Nam. Bởi khung cảnh thiên nhiên, núi non ở đây rất đẹp và hùng vĩ. Tuy nhiên, chinh phục đỉnh núi này không hề dễ dàng bởi đoạn đường dài 12km chỉ toàn là con dốc. Do đó, hãy để những kinh nghiệm trekking Tà Chì Nhù chi tiết từ A-Z của Phượt Vi Vu hỗ trợ bạn nhé! 1. Tà Chì Nhù ở đâu? Tà Chì Nhù là một đỉnh núi sở hữu độ cao 2.979m, thuộc khối Pú Luông của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Theo dân tộc Mông, ngọn núi này còn có tên gọi là Chung Chua Nhà. Còn người Thái lại gọi là Phu Song Sung. Đỉnh Tà Chì Nhù thuộc vào địa phận huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, vùng Tây Bắc Việt Nam. Mặc dù thấp hơn Fansipan nhưng nơi đây có địa hình khá phức tạp với nhiều dốc cao, thẳng đứng cheo leo. Kèm theo khí hậu khắc nghiệt, gió mạn nên quá trình trekking Tà Chì Nhù tương đối vất vả và nhiều nguy hiểm rình rập. Thế nhưng, đối với trekker – những người đam mê chinh phục, ưa trekking và thích “cưỡi gió – săn mây” thì làm sao có thể bỏ qua ngọn núi này được chứ nhỉ? Tà Chì Nhù – thiên đường “săn mây – cưỡi gió”. Ảnh: Internet 2. Nên trekking Tà Chì Nhù vào thời điểm nào? Cũng giống như khí hậu của miền Bắc nước ta, ở Tà Chì Nhù mùa hè cũng là mùa mưa (kéo dài từ tháng 5-8). Cùng với mùa đông khá khô ráo nhưng lại lạnh, thậm chí rét buốt do địa hình núi cao. Do đó, theo kinh nghiệm trekking Tà Chì Nhù của Phượt Vi Vu thì các bạn nên thực hiện leo Tà Chì Nhù vào khoảng thời gian, từ tháng 11 đến tháng 3. Tức là vào những ngày đầu xuân hoặc nắng đông. Lúc này thời tiết sẽ se se lạnh nhưng tương đối khô ráo, ít mưa và có thể săn được mây. Bên cạnh đó, các bạn có thể đi leo núi Tà Chì Nhù vào khoảng giữa mùa xuân (2 tháng đầu năm) để được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa “lứa đôi” mang tên đỗ quyên. Theo kinh nghiệm trekking Tà Chì Nhù, nên đến đây vào giữa mùa xuân 3. Cách di chuyển đến Tà Chì Nhù Để chinh phục Tà Chì Nhù, các bạn cần thông thạo cách di chuyển đến đây. Cụ thể: 3.1. Hà Nội/ Sài Gòn – Yên Bái Như đã nói, Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam và cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 170km. Các bạn có thể đến đây bằng: Xe khách. Mức giá dao động 100-120k/người. Hãng xe uy tín, chất lượng như Việt Phương, Thành Lan… Chỉ cần ...

Tà Chì Nhù là một trong những cung đường trekking đẹp hớp hồn các bạn trẻ Việt Nam. Bởi ở đây không chỉ có núi non hùng vĩ, đặc sản “mây trời” độc đáo mà còn có một loài hoa tím thủy chung, gây bao thương nhớ. Bạn có muốn khám phá và chinh phục ngọn núi ấy? Còn chần chừ gì nữa mà không thực hiện hành trình leo núi Tà Chì Nhù ngay thôi. 1. Tà Chì Nhù ở đâu? Tà Chì Nhù còn có tên gọi khác là Phu Song Sung (cách gọi của dân tộc Thái). Và Chung Chua Nhà (cách gọi của dân tộc Mông). Sở hữu độ cao 2.979m nên ngọn núi này vinh dự được đứng thứ 7 trong Top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Đỉnh núi Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet Nếu muốn trekking Tà Chì Nhù thì các bạn có thể đến địa phận của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Tuy không phải là đỉnh núi cao nhất, nhưng nhiều trekker nhận xét cung đường trekking ở đây rất khó đi. Bởi địa hình phức tạp, nằm sâu trong núi thuộc khối Phú Lương của dãy Hoàng Liên Sơn với dốc cao, cheo leo thẳng đứng, nhiều sỏi đá. Cùng với đó khí hậu tương đối khắc nghiệt với những cơn gió mạnh như muốn cuốn xoáy tất cả. Mặc dù vậy, vẫn không thể ngăn cản được bước chân và trái tim nhiệt huyết của những bạn trẻ có niềm đam mê với trekking. Đến để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên núi non hùng vĩ. Hơn hết là chinh phục đỉnh cao mây trời vời vợi.  2. Hướng dẫn leo núi Tà Chì Nhù để săn mây Nếu muốn có một chuyến đi để đời và đáng nhớ thì các bạn đừng nên bỏ qua những kinh nghiệm leo Tà Chì Nhù của Phượt Vi Vu như dưới đây. 2.1. Cách di chuyển Thông thường, cách di chuyển đến đỉnh núi này sẽ được chia làm 2 chặng: Chặng 1: từ Hà Nội – thành phố Yên Bái.Thời gian đi sẽ khoảng từ 5-6 tiếng đồng hồ. Bạn có thể đi bằng phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy hoặc xe khách để dành sức leo núi. Chặng 2: thành phố Yên Bái – huyện Trạm Tấu – khu Mỏ Chì (chân núi Tà Chì Nhù). Quãng đường này dao động khoảng 30km. Rất khó đi vì có nhiều sỏi đá lởm chởm nên bạn cần chú ý giữ vững tay lái. Tới điểm dừng chân, các bạn chỉ cần gửi xe và đem theo những đồ đạc cần thiết để chuẩn bị cho hành trình leo núi Tà Chì Nhù. Lưu ý: Như đã nói, Tà Chì Nhù là ngọn núi cao, khí hậu rất khắc nghiệt với những cơn gió mạnh, thời tiết cũng rất lạnh và nhiều sương. Vì thế, các bạn cần chuẩn bị quần áo rét để giữ ...

Là một huyện miền núi nghèo nổi tiếng của Yên Bái, nhưng Trạm Tấu lại rất nổi tiếng với những đỉnh núi “săn mây” lý tưởng. Có thể kể đến như Tà Chì Nhù, Tà Xùa… Đặc biệt, không ít người đã từng khát khao được đến Tà Chì Nhù. Để được chiến thắng giới hạn của bản thân mình. Và được ngắm nhìn cánh đồng hoa chi pâu tím lịm. Thế nhưng, muốn có một chuyến đi tốt nhất thì chắc chắn bạn không nên bỏ qua bài viết hướng dẫn leo núi Tà Chì Nhù dưới đây. 1. Tà Chì Nhù ở đâu? Tà Chì Nhù là một đỉnh núi thuộc khối núi Pu Luông của dãy núi Hoàng Liên Sơn. Nằm trên địa phận huyện Trạm Tấu, Yên Bái. Ngọn núi này còn có những tên gọi khác như Phu Song Sung (theo dân tộc Thái) hay Chung Chua Nhà (cách gọi của người Mông). Sở hữu độ cao 2.979m, Tà Chì Nhù vinh dự được xếp thứ 7 trong danh sách 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Ít ai biết rằng, mặc dù thấp hơn Fansipan nhưng xét về độ khó thì đỉnh núi của Yên Bái thuộc hàng top. Bởi địa hình phức tạp, đan xen nhiều dốc cao, một số đoạn gần như dựng đứng, cheo leo. Kèm theo đó, khí hậu vô cùng khắc nghiệt khiến cho cuộc trekking Tà Chì Nhù khá nhiều thử thách.  Dẫu vậy, Tà Chì Nhù vẫn luôn là một trong những địa điểm được nhiều trekker lựa chọn. Để được “cưỡi gió – săn mây” và làm nên những bức ảnh, album để đời. Đỉnh núi Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet 2. Thời điểm lý tưởng để leo núi Tà Chì Nhù? Theo sự hướng dẫn leo núi Tà Chì Nhù của một số trekker đã từng đi thì thời gian lý tưởng để chinh phục ngọn núi này chính là từ tháng 10 đến tháng 3. Lúc này, thời tiết rất mát mẻ, thuận tiện cho việc săn mây trắng bồng bềnh.  Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm những thời điểm khác. Vì ở đây là địa hình núi cao nên thời tiết tương đối đa dạng. Tuy nhiên để chắc chắn thì trước khi tham gia chuyến đi chinh phục Tà Chì Nhù, các bạn nên kiểm tra thời tiết trước. Đồng thời, không nên đi vào ngày mưa gió. Địa hình được dốc núi đá liên tục lại nhiều cây bụi và không có chỗ bám sẽ rất trơn trượt, nguy hiểm. Bật mí nho nhỏ, Phượt Vi Vu thường thích đi trekking Tà Chì Nhù vào tháng 10 và tháng 11 Dương lịch. Vì lúc đó có hoa chi pâu tím nở khắp triền đồi rất đẹp. Leo núi Tà Chì Nhù ngắm hoa chi pâu. Ảnh: Internet 3. Hướng dẫn leo núi Tà Chì Nhù Không giống như những cung đường khác, con đường leo lên núi Tà ...

Tà Chì Nhù được mệnh danh là thiên đường “săn mây – bắt gió” lý tưởng. Vì lẽ đó, đây cũng là một trong những điểm dừng chân không thể thiếu của những bạn yêu thích sự chinh phục. Thế nhưng, để chuyến đi diễn ra thành công, bạn đừng quên “bỏ túi” những kinh nghiệm săn mây Tà Chì Nhù “siêu” chi tiết trong bài viết dưới đây. 1. Giới thiệu chung về Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù sở hữu độ cao 2.979m. Còn có tên gọi khác là Chung Chua Nhà – cách gọi của người Mông và Phu Song Sung – cách gọi của dân tộc Thái. Ngọn núi này nằm sâu trong khối Pú Luông, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Đồng thời, tọa lạc trên địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Dựa vào kinh nghiệm săn mây của nhiều trekker cho biết, mặc dù nơi đây thấp hơn Fansipan nhưng độ khó lại thuộc vào hàng top. Bởi địa hình phức tạp với nhiều dốc cao, thẳng đứng cheo leo. Bên cạnh đó, khí hậu lại vô cùng khắc nghiệt với những cơn gió mạnh như muốn cuốn đi tất cả. Thế nhưng, với vẻ đẹp của gió núi, mây ngàn Tà Chì Nhù vẫn luôn là điểm đến thú vị cho những người ham mê du lịch, thích khám phá và leo núi.  Đỉnh Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet 2. Thời gian lý tưởng để săn mây Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù nằm ở Tây Bắc Việt Nam nên khí hậu cũng có nhiều nét tương đồng với các tỉnh miền Bắc. Phượt Vi Vu thường chọn thời điểm săn mây Tà Chì Nhù là từ tháng 11 đến tháng 3. Đặc biệt là những ngày nắng đông hoặc đầu xuân. Đây là thời gian rất lí tưởng với thời tiết khô ráo, ít mưa, trời se lạnh. Và có thể săn mây mỗi ngày. Trải nghiệm tuyệt nhất mà Phượt Vi Vu có được khi đi vào thời gian này đó là cơ hội chiêm ngưỡng những đồi hoa chi pâu tím lịm hòa quyện trong sương sớm. Tà Chì Nhù còn có một “đặc sản” khác là hoa đỗ quyên. Bạn có thể ngắm hoa đỗ quyên vào những tháng đầu năm (giữa xuân). Đợt Phượt Vi Vu đi trekking Tà Chì Nhù là tháng 12 nên mới có cơ hội trekking kết hợp ngắm hoa chi pâu. Vì thế, nhất định mình sẽ quay lại Tà Chì Nhù vào một dịp đầu xuân để có cơ hội ngắm hoa đỗ quyên cho trọn nỗi đam mê. Đừng bỏ lỡ bài viết: Sự hòa quyện “mây” và “hoa” trên núi Tà Chì Nhù. Tà Chì Nhù mùa hoa chi pâu. Ảnh: Internet 3. Hành trình săn mây Tà Chì Nhù Bạn có thể tham khảo hành trình săn mây ở đỉnh núi Tà Chì Nhù như sau: 3.1. Di chuyển đến Tà Chì Nhù Yên Bái nằm ở ...

Tà Chì Nhù được ví von như là một thiên đường mây nổi tiếng của vùng Tây Bắc Việt Nam. Vì thế, đây là một điểm đến cực kỳ “hot”. Nơi này được rất nhiều trekker săn lùng để thỏa mãn đam mê chinh phục. Nếu bạn cũng muốn thử sức chinh phục ngọn núi này trong chuyến đi sắp tới của mình thì đừng nên bỏ qua lịch trình phượt Tà Chì Nhù 2 ngày 3 đêm chi tiết dưới đây. 1. Vài nét về Tà Chì Nhù Tà Chì Nhù thuộc vào địa phận của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Sở hữu độ cao 2.979m, ngọn núi này vinh dự được xếp thứ 6 trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Ít ai biết rằng, với địa hình hiểm trở và khí hậu khắc nghiệt nên Tà Chì Nhù được cho là một trong những cung đường trekking đầy gian nan ở Tây Bắc. Thế nhưng, nhờ có vẻ đẹp mây ngàn, gió núi, nơi này vẫn rất thu hút nhiều du khách đam mê du lịch, yêu thích sự chinh phục. Đỉnh Tà Chì Nhù. Ảnh: Internet 2. Thời gian lý tưởng để đi phượt Tà Chì Nhù Bạn có thể đi trekking Tà Chì Nhù vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 Dương lịch. Nhưng phù hợp nhất chính là những ngày nắng nhẹ đầu tháng 11. Khi đó, thời tiết rất đẹp không quá nắng hay gió cũng chưa quá lạnh. Bạn sẽ không mất nhiều sức khi leo núi.  Đặc biệt, thời điểm này, bạn còn có cơ hội được chiêm ngưỡng một bức tranh thơ mộng tuyệt đẹp. Có đồi hoa tím bạt ngàn, dãy núi hùng vĩ. Bao quanh là những đàn dê, đàn ngựa của người dân bản địa đang chăn thả. Vì thế, đừng quên xây dựng lịch trình phượt Tà Chì Nhù vào tháng 11 Dương lịch. Tham khảo thêm bài viết: Review trekking Tà Chì Nhù – thiên đường màu tím. Tà Chì Nhù – thiên đường màu tím. Ảnh: Internet 3. Gợi ý lịch trình phượt Tà Chì Nhù chi tiết Bạn đang mệt mỏi với guồng quay của công việc nơi phố thị ồn ào, đầy khói bụi thì hãy tranh thủ đến với Tà Chì Nhù vào 2 ngày cuối tuần. Nếu xuất phát từ Hà Nội, bạn nên dành khoảng 3 ngày để chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù. Khoảng thời gian này vừa đủ để leo núi, ngắm cảnh và phù hợp với sức khỏe.  3.1. Ngày 1: Hà Nội – Nghĩa Lộ (Yên Bái) Từ Hà Nội đến Yên Bái khoảng 180km, bạn có thể lựa chọn di chuyển bằng xe máy. Hoặc xe khách để tới thẳng Nghĩa Lộ. Xe khách có thể đón tại bến xe Mỹ Đình. Vì có khá nhiều xe di chuyển tới Yên Bái. Điều quan trọng là bạn nên xem dự báo thời tiết để tránh những ngày mưa. ...

Được mệnh danh là một trong 10 ngọn núi cao nhất ở Việt Nam, đỉnh Tà Chì Nhù là “thiên đường” cho những ai có đam mê, khao khát được chinh phục các đỉnh núi cao và hiểm trở. Đỉnh Tà Chì Nhù không những được biết đến là một trong những điểm săn mây lý tưởng ở Việt Nam mà nó còn nổi tiếng bởi những đồi hoa tím Chi Pâu phủ kín cả một góc trời đẹp đến mê hồn. Tà chì nhù ở đâu? Tà Chì Nhù còn có tên là Phu Song Sung theo cách gọi của người dân tộc Thái hay Chung Chua Nhà theo cách gọi của dân tộc Mông. Đỉnh Tà Chì Nhù nằm trong địa bàn huyện Trạm Tấu, có độ cao 2979m và được coi là “nóc nhà” của Yên Bái. Khác biệt với những đỉnh núi khác cũng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn như Fansipan, Pu Ta Leng… con đường độc đạo lên đỉnh Tà Chì Nhù khá khó đi. Nếu muốn chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù bạn sẽ phải vượt qua rất nhiều con dốc cao, đi phía trên những tán cây nên có phần khá nguy hiểm và khó khăn, vì thế trên đoạn đường đi bạn phải hết sức thận trọng để đảm bảo an toàn cho bản thân. Chốn thần tiên dưới hạ giới Nhiều người đã từng lên đến đỉnh núi, truyền miệng lại với nhau rằng Tà Chì Nhù thực sự giống như một chốn thiên đương yên bình, chỉ cần đưa tay ra là có thể chạm vào mây trời. Vào những buổi sáng sớm, bạn sẽ cảm nhận được nét thanh sơ, tiết trời dịu mát, thoáng đãng với làn sương đêm long lanh còn vương trên những cành cây, ngọn cỏ, những áng mây trôi lững lờ giữa không gian là một kiệt tác của miền sơn cước. Không chỉ sở hữu biển mây đẹp nhất ở Việt Nam mà Tà Chì Nhù còn gây ấn tượng với lữ khách bằng những cánh đồng hoa tím rạng rỡ dưới màn mây. Vào khoảng cuối tháng 10, tháng 11, khi tiết trời chuyển lạnh thì cũng là lúc những bông hoa tím ẩn mình dưới  đồi trọc Tà Chì Nhù bắt đầu bung nở, trải rộng cả một vùng. Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chúng tự sinh trưởng mà không cần chăm sóc, họa tự mọc nên cũng chẳng ai biết chúng có nguồn gốc từ đâu, do ai trồng nên người Mông đã tự đặt tên là hoa Chi Pâu mang ý nghĩa là “không biết”. Loài hoa Chi pâu Hoa Chi Pâu có nụ nhỏ, màu trắng pha tím xinh xắn, mọc thành từng dải, phủ kín các triền đồi tạo nên cảnh sắc ngoạn mục chẳng thua kém gì những cánh đồng hoa violet ở trời Âu. Những ngọn đồi trọc nay được thay một chiếc áo mới tím biếc cứ nối đuôi nhau trải rộng, ...

Tà Chì Nhù sẽ là địa điểm đưa bạn đắm mình trong không gian bao la của núi non; nhìn ngắm những tầng mây hùng tráng tạo nên vẻ kỳ vĩ của thiên nhiên. Hãy để Tà Chì Nhù là điểm đến tiếp theo trong sổ tay du lịch của bạn nhé! Kinh nghiệm phượt leo Tà Chì Nhù săn mấy Tà Chì Nhù ở đâu? Đường đi đến Tà Chì Nhù Cần chuẩn bị gì khi phượt trekking chinh phục đỉnh Tà Chì Nhù Cảnh đẹp trên cung đường trekking đỉnh Tà Chì Nhù Những lưu ý cần thiết cho chuyến đi: Kinh nghiệm phượt leo Tà Chì Nhù săn mấy Tà Chì Nhù ở đâu? Đỉnh núi Tà Chì Nhù hay theo người dân tộc Thái  còn có tên gọi khác là Phu Song Sung hay với người dân tộc Mông là Chung Chua Nhà. Đây cũng là một trong 10 ngọn núi cao nhất tại Việt Nam và đứng thứ 7 trong danh sách này với độ cao 2.979 m. Đỉnh núi này nằm thuộc địa phận huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Tuy không phải là đỉnh núi cao nhất tuy nhiên đường đi đến Tà Chì Nhù lại có độ khó đứng đầu vì phần lớn dốc cao, cheo leo, đá sỏi nhiều lại ít cây. Nơi này có địa hình phức tạp, nằm sâu trong núi thuộc khối Phú Lương thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Khí hậu nơi đây khắc nghiệt, các dốc cao dựng đứng nhưng không thể ngăn cản bước chân của những bạn trẻ đam mê du lịch khám phá. Vẻ đẹp thiên nhiên, của mây ngàn đã cuốn hút rất nhiều trái tim nhiệt huyết. Săn mây trên Tà Chì Nhù Đường đi đến Tà Chì Nhù Theo kinh nghiệm phượt Tà Chì Nhù, từ Hà Nội đến Tà Chì Nhù có thể chia làm 2 chặng. Chặng 1 là từ Hà Nội đi Nghĩa Lộ, thời gian di chuyển từ 5 đến 6 tiếng. Bạn có thể chọn đi xe máy hoặc ô tô để dành sức leo núi. Chặng thứ 2 là từ Nghĩa Lộ đi Trạm Tấu – Xà Hồ và đến đỉnh núi Tà Chì Nhù. Quãng đường tính từ Trạm Tấu đi vào điểm leo mỏ Chì là gần 20km nên sử dụng xe máy tuy rất khó đi; nhiều đá to lởm chởm tiêu hao thể lực người cầm lái. Đến điểm dừng chân các bạn cần gửi xe và chỉ đem theo những đồ đạc cần thiết như đồ ăn uống nhẹ để tiết kiệm sức lực leo dốc. Sau khoảng 6-7 tiếng đi bộ sẽ đến điểm nghỉ chân, các bạn có thể dựng lều và nấu ăn tại đây. Thời tiết rất lạnh và nhiều sương nên các bạn cũng nên chuẩn bị các đồ đạc giữ ấm vì sẽ phải qua đêm tại đây. Sáng sớm hôm sau, chào đón các bạn sẽ là khung cảnh bình minh tuyệt đẹp ...

Vùng núi Tây Bắc luôn là địa điểm thân thuộc đối với những ai yêu thiên nhiên, rừng núi. Thời gian gần đây, đỉnh Tà Chì Nhù, Yên Bái đang là cái tên gây sốt trong giới trẻ bởi một loài hoa đặc biệt. Đó là hoa Chi Pâu, loài hoa dại bung nở giữa núi rừng mênh mông. Cùng Halotravel tìm hiểu xem loài hoa này có gì mà đặc biệt đến vậy nhé! 1. Hoa Chi Pâu Tây Bắc 2. Đường đi ngắm hoa Chi Pâu Tây Bắc 3. Những địa điểm nổi tiếng tại Yên Bái 3.1. Mù Cang Chải 3.2. Đèo Khau Phạ 3.3. Suối Giàng 1. Hoa Chi Pâu Tây Bắc Trong tiếng Mông, Chi Pâu có nghĩa là “không biết”, “không hiểu”. Dù cái tên có phần đơn giản nhưng sắc đẹp của hoa Chi Pâu thật sự khó phai mờ trong lòng du khách. Sắc tím của hoa Chi Pâu Tây Bắc không đậm như hoa oải hương mà pha thêm chút màu trắng mong manh. Mùa đông tới cũng là lúc hoa Chi Pâu kết bông thành những chùm nhỏ li ti phủ kín các triền núi. Nhìn từ phía xa, tấm thảm tím khổng lồ lơ lửng giữa những tầng mây trắng của hoa Chi Pâu dư sức mê hoặc bất cứ ánh mắt nào, kể cả những người khó tính nhất. Tuy đường đi có chút gian nan nhưng sau khi được ngắm cả đồi hoa từ trên đỉnh núi chắc chắn bạn sẽ không cảm thấy hối tiếc. Cả triền núi toàn hoa Chi Pâu tím rực, tạo thành thảm hoa nhìn thích mắt. Phía sau là cả dãy núi xanh rì mênh mông bát ngát. 2. Đường đi ngắm hoa Chi Pâu Tây Bắc Đỉnh Tà Chì Nhù, Yên Bái nằm ở độ cao 2979 mét so với mực biển, đứng thứ 7 trong các ngọn núi của Việt Nam. Nơi đây có địa hình phức tạp với các đoạn dốc cao dựng đứng, khí hậu khắc nghiệt. Để đến với những đồi hoa Chi Pâu Tây Bắc, bạn sẽ phải đi khá xa. Các bạn có thể chọn đi xe ô tô, xe khách lên Tây Bắc. Tuy nhiên, để cảm nhận đủ cảm giác mạo hiểm, phiêu lưu ở vùng núi, các bạn có thể tự đi xe máy lên đây. Đường đi khá nguy hiểm nên các bạn cần chuẩn bị kĩ càng, đủ các thiết bị bảo hộ an toàn. Chỉ nên “phượt” xe máy nếu bạn thật sự vững tay lái. Để lên đến đỉnh ngọn núi, bạn không thể dùng bất kỳ phương tiện nào ngoài đôi chân. Tốt nhất là men theo lối mòn của người đi trước. Bạn cần thuê một người dân địa phương dẫn đường, chuẩn bị hành trang gọn nhẹ, đặc biệt là đôi giày tốt thích hợp với việc leo núi. 3. Những địa điểm nổi tiếng tại Yên Bái Nếu đã là thành viên của ...

Vị trí của Đỉnh Tà Chì Nhù Hướng dẫn di chuyển Một số lưu ý Đỉnh Tà Chì Nhù không chỉ được biết đến là một trong những địa điểm sân bay đẹp nhất Việt Nam, mà còn nổi tiếng bởi đồi hoa tím rợp cả góc trời. Vào mùa đông, đặc biệt là đầu tháng 11, đến nơi đây bạn sẽ được chiêm ngưỡng đồi hoa tím trên đỉnh Tà Chì Nhù. Ngắm đồi hoa tím trên đỉnh Tà Chì Nhù. Ảnh: nguyen.129 Vị trí của  Đỉnh Tà Chì Nhù Đỉnh Tà Chì Nhù – nóc nhà của Yên Bái, thuộc địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Có độ cao 2979 m và Tà Chì Nhù xếp thứ 6 trong top 10 ngọn núi cao nhất Việt Nam. Đường lên Tà Chì Nhù tương đối khó khăn, bởi vậy, đây trở thành địa điểm lý tưởng cho dân phượt chinh phục những ngọn núi và thử thách bản thân. Đỉnh Tà Chì Nhù và cánh đồng hoa tím Ngắm đồi hoa tím trên đỉnh Tà Chì Nhù Không chỉ được biết đến là địa điểm săn mây tuyệt đẹp, Tà Chì Nhù còn hấp dẫn vô số khách phượt về đây ngắm đồi hoa tím. Thời điểm đồi hoa tím nở đẹp nhất trong năm là mùa đông, đặc biệt là vào đầu tháng 11, dưới màn mây bồng bềnh là cánh đồi hoa tím rạng rỡ, chẳng khác gì cánh đồng Violet tại châu Âu. Sắc tím bạt ngàn trên đỉnh Tà Chì Nhù Không khó để thấy những dãy núi hùng vĩ bao phủ một sắc tím mộng mơ. Bao quanh bởi hương hoa thơm dịu, những đàn dê, đàn ngựa của các hộ dân bản địa người Mông chăn thả. Tất cả đều khiến bạn ngỡ ngàng như bước ra từ thiên nhiên thơ mộng. Những ngày nắng nhẹ đầu tháng 11 là thời gian thích hợp để bạn ngắm hoa đồi hoa tím trên đỉnh Tà Chì Nhù, lúc này gió cũng chưa quá lạnh, bạn có thể tổ chức buổi cắm trại qua đêm cùng bạn bè. Đàn ngựa trên đồi hoa tím của người dân tộc Mông Đường lên đỉnh Tà Chì Nhù tương đối khó khăn, hiểm trở, đổi lại bạn sẽ được nhắn tận mắt chiêm ngưỡng sắc tím bạt ngàn khó nơi nào có được. Hướng dẫn di chuyển Hướng dẫn di chuyển. Ảnh: Untral.nguyen Để đặt chân đến đỉnh Tà Chì Nhù, từ Hà Nội, du khách phải trải qua hai chặng đường : Từ Hà Nội đến Yên Bái: Yên Bái cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 170km, có hai lựa chọn dành cho bạn là di chuyển bằng phương tiện cá nhân và xe khách. Đối với phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô): bạn đi theo hướng Láng Hòa Lạc. Đi thẳng theo Đại lộ Thăng Long, rẽ phải vào Quốc lộ 21 đến Sơn Tây. Tiếp theo lối Cầu Trung Hà, ...

Nếu bạn đang cần tìm một địa điểm trekking vừa đủ hiểm trở để thử thách đôi chân nhưng cũng vừa đủ đường đi để bản thân có thể chinh phục trong khoảng thời gian nhất định, thì Tà Chì Nhù chính là một điểm đến như thế. Sau đây, mình sẽ chia sẻ với các bạn kinh nghiệm và lịch trình trekking Tà Chì Nhù 2 ngày 1 đêm chi tiết nhất!

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก