Top 258+ bài viết ngôi chùa linh thiêng đầy đủ và chi tiết nhất - Phần 2

  1. 8 ngôi chùa ở Nam Định linh thiêng nhất định phải ghé
  2. 9 ngôi chùa cầu may đầu xuân linh thiêng nhất tại Hà Nội
  3. 6 ngôi đền, chùa linh thiêng nổi tiếng nhất Thái Bình
  4. 10 Ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Bangkok, Thái Lan
  5. 11 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng nhất TP. Hồ Chí Minh
  6. 9 Ngôi đền, chùa linh thiêng nhất tại tỉnh Quảng Ninh
  7. Những Ngôi Chùa Xin Con Ở Hà Nội Nổi Tiếng Linh Thiêng
  8. Tour du lịch Thanh Hóa: Khám phá ngôi chùa Cô Tiên linh thiêng
  9. 24 ngôi đền chùa linh thiêng nhất nên đến vào dịp đầu năm mới ở miền Bắc
  10. 17 ngôi chùa cổ cầu duyên linh thiêng nức tiếng ở Việt Nam
  11. 7 ngôi chùa cầu duyên linh thiêng nhất tại Hà Nội
  12. 7 Ngôi đền, chùa linh thiêng nổi tiếng nhất Thái Bình
  13. Top 7 ngôi chùa cầu duyên linh thiêng nhất tại Hà Nội
  14. Điểm danh 7 ngôi chùa Đà Lạt nổi tiếng linh thiêng chớ nên bỏ qua
  15. Du lịch Hồng Kông – các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng
  16. Top 7 ngôi đền, chùa linh thiêng nổi tiếng nhất Thái Bình
  17. Danh sách các ngôi chùa ở Huế nổi tiếng linh thiêng nhất
  18. Những ngôi chùa đẹp linh thiêng và nổi tiếng ở miền Tây
  19. Những ngôi chùa cầu Tài lộc, tình Duyên linh thiêng có tiếng ở Hà Nội
  20. Những ngôi chùa “cầu duyên” vừa đẹp lại linh thiêng bậc nhất ở Đà Lạt
  21. Top 6 ngôi chùa ở Hà Nam đẹp và linh thiêng nhất
  22. Vẻ đẹp huyền bí và linh thiêng của những ngôi chùa Khmer ở miền Tây
  23. Điểm danh những ngôi chùa Châu Á nổi tiếng đẹp và linh thiêng cho chuyến hành hương đầu năm
  24. Những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Miền Tây - Bạn đã biết?
  25. 10 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội
  26. 5 ngôi chùa đẹp và linh thiêng ở TP. Hồ Chí Minh mà bạn có thể viếng dịp Vu Lan
  27. Đắm chìm trong khung cảnh cổ kính linh thiêng của 5 ngôi chùa nổi tiếng ở Vĩnh Long
  28. Khám phá những ngôi chùa đẹp và linh thiêng nhất tại Bình Định
  29. Luang Prabang, thành phố linh thiêng của những ngôi chùa vàng
  30. Top 5 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng tại Hà Nội
  31. Shwezigon: Ngôi chùa dát vàng đầu tiên và linh thiêng nhất ở Myanmar
  32. Xếp hạng những ngôi chùa cầu duyên ở Hà Nội linh thiêng nhất!
  33. Top 13 ngôi chùa nổi tiếng đẹp và linh thiêng nhất Việt Nam
  34. Du xuân đầu năm tại những ngôi chùa đẹp, linh thiêng ở Đà Lạt
  35. Vãng Cảnh Top 7 Ngôi Chùa Ở Sóc Sơn Hà Nội Linh Thiêng Nhất
  36. Tham quan ngôi chùa Bà Thiên Hậu – Chốn linh thiêng giữa lòng Sài Gòn
  37. 11 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Vũng Tàu
  38. Top 5 ngôi chùa cổ kính và linh thiêng không nên bỏ qua khi du lịch Đà Lạt
  39. Những ngôi chùa đẹp nhất ở Huế linh thiêng nên ghé thăm
  40. Điểm Danh 10 Ngôi Chùa Nha Trang Nổi Tiếng Linh Thiêng
  41. Ghé Thăm 16 Ngôi Chùa Hà Nội Linh Thiêng Nổi Tiếng
  42. 25 Ngôi Chùa ở Sài Gòn LINH THIÊNG và ĐẸP nhất
  43. Chùa Linh Ẩn Đà Lạt – ngôi chùa thiêng lớn thứ 2 ở Đà Lạt
  44. Chùa Quán Sứ - Ngôi chùa cổ linh thiêng bậc nhất đất Kinh kì
  45. Tìm về chốn an yên tại những ngôi chùa ở Sài Gòn nổi tiếng linh thiêng
  46. Tết đi đâu chơi? Top 4 ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng linh thiêng nhất Việt Nam
  47. 8 ngôi chùa “cầu được ước thấy” linh thiêng ở Đà Nẵng
  48. Top 11 ngôi chùa ở Quảng Ninh nổi tiếng linh thiêng
  49. Top 5 ngôi chùa ở Huế linh thiêng nổi tiếng gần xa
  50. Đầu năm du xuân ở 8 ngôi chùa ở Ninh Bình nổi tiếng linh thiêng
  51. Đẹp ngỡ ngàng trước NGÔI CHÙA PHONG CÁCH CỔ TRANG, toạ lạc trên vùng đất linh thiêng có tiếng ở An Giang
  52. Những ngôi chùa cổ Hà Nội nổi tiếng linh thiêng
  53. Đi chùa nào cầu duyên ở miền Bắc? 6+ ngôi chùa cầu duyên cực linh thiêng dành cho dân F.A
  54. Lập hội hái lộc đầu năm tại 8 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Sài Gòn
  55. Chùa Miếu Nổi: ngôi chùa cầu duyên linh thiêng tại Sài Gòn
  56. Top những ngôi chùa ở Ninh Bình nổi tiếng linh thiêng và đẹp nhất
  57. 13 ngôi chùa ở Hà Nội linh thiêng và nổi tiếng bậc nhất
  58. 50 ngôi chùa Việt Nam nổi tiếng linh thiêng để cầu nguyện, chụp ảnh đẹp

Nam Định từ lâu vốn được biết đến là một vùng đất nổi tiếng với những địa điểm du lịch tâm linh. Chính vì vậy, hàng năm nơi đây thường thu hút đông đảo du khách thập phương ghé tới để cầu bình an. Trong bài viết dưới đây, Halo Travel sẽ tổng hợp các ngôi chùa ở Nam Định linh thiêng và nổi tiếng mà bạn nhất định không được bỏ qua. Nội dung chính 1. Chùa Tháp Phổ Minh 2. Chùa Thánh Ân (chùa Cả) 3. Chùa Keo Hành Thiện 4. Chùa Đệ Tứ (chùa Đại Thánh Quán) 5. Chùa Cổ Lễ 6. Chùa Vọng Cung 7. Chùa Đại Bi 8. Chùa Lương (chùa Trăm Gian) 1. Chùa Tháp Phổ Minh Địa chỉ: thôn Tức Mạc, Lộc Vượng, TP. Nam Định, Nam Định Chùa Phổ Minh hay chùa Tháp tọa lạc ở thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng, cách thành phố Nam Định khoảng chừng 5km. Ngôi chùa này gây ấn tượng với lối kiến trúc cổ xưa và nhiều công trình có ý nghĩa to lớn. Theo như ghi chép trên bia và chuông chùa cho thấy chùa Phổ Minh đã có từ thời nhà Lý sau đó đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng vẫn giữ được những nét kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Ảnh: sưu tầm Chùa Phổ Minh sở hữu diện tích khá rộng lớn với 9 gian tiền đường, 3 gian thiêu hương, 3 gian thượng điện… Đặc biệt, công trình nổi tiếng của chùa Phổ Minh chính là tháp Phổ Minh với 14 tầng được xây dựng vào năm 1305. Có thể bạn chưa biết, tháp Phổ Minh còn được in trên tờ tiền 100 đồng đó. Ngoài ra, trong chùa còn bày tượng vua Trần Nhân Tông nhập Niết Ban và tượng Trúc Lâm tam tổ cùng các bức tượng Phật đẹp lộng lẫy. Hàng tháng, vào ngày rằm, mùng 1 người ta thường ghé đến chùa để cầu sức khỏe, bình an và mong mọi chuyện thuận buồm xuôi gió. 2. Chùa Thánh Ân (chùa Cả) Địa chỉ: Số 45 phố Hàn Thuyên, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Cái tên tiếp theo trong danh sách các chùa ở Nam Định chính là chùa Thánh Ân. Ngay từ khi đặt chân tới đây bạn sẽ phải choáng ngợp trước nét kiến trúc hoành tráng và rất ấn tượng của chùa. Được biết, chùa được xây dựng từ thời nhà Trần và đến năm 1982 được xây dựng với quy mô rộng lớn hơn. Ảnh: diadiemnamdinh Ngày nay, chùa Thánh Ân còn là một cơ sở tu học cho các tăng ni phật tử khắp mọi nơi. Bên trong chùa Thánh Ân vẫn còn lưu giữ nhiều pho tượng cổ và cổ vật có giá trị to lớn. 3. Chùa Keo Hành Thiện Địa chỉ: làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Ngày lễ hội: từ ngày mồng 10 cho đến hết ...

Lễ chùa đầu năm là một trong những tín ngưỡng quen thuộc của người dân Việt Nam, để cầu may mắn, tài lộc. Đầu năm đi lễ chùa cầu nguyện một năm mới may mắn, bình an cho gia đình, người thân được xem là nét đẹp văn hóa của người Việt tù xưa tới nay, dù bạn là ai, bạn ở đâu trên mảnh đất hình chữ S này thì mỗi khi Tết đến, Xuân về cũng muốn cầu may tại những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng phải không nào? Dưới đây, Tikibook xin gợi ý những ngôi chùa linh thiêng nhất ở Hà Nội cầu may mắn dịp Tết bạn có thể tham khảo nhé!

Đền, chùa từ lâu đã trở thành địa điểm du lịch tâm linh quen thuộc của mỗi người chúng ta. Người ta đến đền, chùa vãn cảnh, chiêm bái cho tâm mình thảnh thơi và cầu may mắn, cầu tài, cầu lộc và bấy lâu nay đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Ở Thái Bình có rất nhiều đền, chùa song dưới đây là một số gợi ý đáng lưu tâm nếu bạn và gia đình còn chưa biết đền, chùa nào mới linh thiêng cho ước nguyện của mình nhé!

Nhắc đến Thái Lan người ta sẽ nghĩ ngay đến những ngôi chùa Phật giáo lớn được xây dựng ở đây. 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật và một phần văn hóa truyền thống của đất nước này ẩn mình trong các ngôi chùa lớn. Sau đây là top 10 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Bangkok, Thái Lan.

Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch của Việt Nam. Nhắc đến du lịch Sài Gòn thì du khách không thể bỏ lỡ những ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng nhất nơi đây. Vì vậy, hãy cùng Tikibook khám phá top 11 ngôi chùa linh thiêng nhất tp. Hồ Chí Minh nhé!

Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc, Việt Nam. Quảng Ninh rất may mắn khi được thiên nhiên ưu ái ban tặng những cảnh quan vô cùng kỳ vĩ như kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang rất trú trọng phát triển du lịch với hàng loạt các dự án được đầu tư rất lớn. Bên cạnh đầu tư phát triển những khu vui chơi, giải trí thì du lịch tâm linh cũng được Quảng Ninh chú trọng phát triển. Các điểm đến tâm linh tại Quảng Ninh thường thu hút đông đảo các du khách thập phương trong những dịp du Xuân. Trong bài viết này, Tikibook xin giới thiệu đến các bạn những ngôi đền, chùa linh thiêng nhất Quảng Ninh giúp các bạn có thể dễ dàng lựa chọn được các ngôi đền, chùa để du xuân và cầu may dịp đầu năm.

Nhà cửa đông vui, con cái đuề huề chính là niềm ao ước của rất nhiều người đặc biệt là với các cặp hiếm muộn. Dưới đây, toplisthanoi muốn giới thiệu đến bạn 5 ngôi chùa xin con ở Hà Nội nổi tiếng linh thiêng. Cùng nhau tìm hiểu về những ngôi chùa cầu con ở Hà Nội này nhé! 1. Chùa Trấn Quốc – Ngôi Chùa Xin Con Nổi Tiếng Ở Hà Nội 2. Chùa Hương Ở Hương Sơn – Chùa Cầu Con Ở Hà Nội 3. Chùa Quán Sứ – Chùa Xin Con Ở Hà Nội 4. Chùa Phúc Khánh – Chùa Cầu Con Linh Thiêng Ở Hà Nội 5. Chùa Kim Liên – Ngôi Chùa Cầu Con Nổi Tiếng Ở Hà Nội 1. Chùa Trấn Quốc – Ngôi Chùa Xin Con Nổi Tiếng Ở Hà Nội Chùa Trấn Quốc Đây là ngôi chùa cổ và linh thiêng bậc nhất Hà Nội. Trước đây, chùa là nơi vua chúa đến ngắm cảnh và cúng lễ. Nay chùa Trấn Quốc được mọi người tìm đến để cầu an. Đây cũng là chùa xin con ở Hà Nội được các cặp vợ chồng thường xuyên viếng thăm. Người ta truyền tai nhau rằng, chỉ cần thành tâm cầu khấn, bạn sẽ sinh con như ý muốn. Chùa Trấn Quốc Đây cũng là một địa điểm tham quan nổi tiếng ở Hà Nội. Chùa Trấn Quốc nằm trong 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Điều đặc biệt ở chùa Trấn Quốc là Bảo tháp lục độ đài sen có 11 tầng và cao 15m. Mỗi tầng tháp có 6 ô cửa hình vòm đặt một pho tượng Phật bằng đá quý. Đỉnh tháp cũng có đài sen 9 tầng cũng bằng đá quý. Thông tin liên hệ: Địa chỉ: ở phía Đông bên Hồ Tây, nằm ở phía cuối đường Thanh Niên thuộc quận Tây Hồ , Hà Nội Giờ mở cửa: 8:00 đến 16:00 hàng tuần, riêng giao thừa đền mở hết đêm. Ngày mồng 1 và ngày rằm: 6:00 đến 20:00 Giá vé : miễn phí, phí gửi xe 5k/người 2. Chùa Hương Ở Hương Sơn – Chùa Cầu Con Ở Hà Nội Chùa Hương Ở Hương Sơn Nếu bạn đang tìm kiếm một ngôi chùa cầu con ở Hà Nội thì không nên bỏ qua chùa Hương. Các cặp vợ chồng hiếm muộn tìm đến đây với mong muốn có con. Lễ hội chùa Hương vào đầu năm mới thú hút hàng ngàn người. Bởi đây vốn nổi tiếng là vùng đất thiêng, cầu được ước thấy. Chùa Hương Ở Hương Sơn Để xin con ở đây cũng có nhiều quy tắc cụ thể và theo một trình tự nhất định như địa điểm, lễ vật, cách hanh lễ,… Nếu muốn con gái hãy đến lầu cô, nếu xin con trai thì đến lầu cậu trong động Hương Tích. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là lòng thành tâm, chân thành của những bạn. Ngoài ra, đừng bỏ qua cảnh sắc tuyệt vời tại đây nhé! Thông tin liên hệ: Địa chỉ:  Hương Sơn, Mỹ Đức, ...

Chùa Cô Tiên vốn được biết đến không chỉ là một ngôi chùa đẹp mà còn là ngôi chùa linh thiêng bậc nhất dành cho khách du lịch Thanh Hóa khám phá. Mang trong mình một vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính qua hàng nghìn năm lịch sử, đằng sau cái tên chùa Cô Tiên còn ẩn chứa rất nhiều câu chuyện kì bí, hấp dẫn mà du khách không thể nào bỏ lỡ. Ngay sau đây, hãy cùng Du Lịch Việt tìm hiểu và khám phá về ngôi chùa linh thiêng này nhé! Tour du lịch Thanh Hóa: Khám phá ngôi chùa Cô Tiên linh thiêng Chùa Cô Tiên nằm ở đâu? Chùa Cô Tiên tọa lạc ở cuối dãy núi Trường Lệ, trên đỉnh hòn Đầu Voi hướng về phía Tây Nam. Hòn Đầu Voi chính là hòn thứ năm trong hệ thống phân loại dân gian. Nó có tên chữ là “Tượng Đầu Sơn” cũng có nghĩa núi Đầu Voi, bởi dãy núi Trường Lệ đang chạy dài đến chỗ này lại chợt nhô ra một hòn có hình dáng như đầu con voi đang cúi mình uống nước. Chùa Cô Tiên vốn được hình thành từ rất lâu và vốn được xem là một địa điểm du lịch linh thiêng hấp dẫn nhiều du khách đi tour Thanh Hóa đến khám phá. Sự tích về chùa Cô Tiên – Thanh Hóa Theo người dân kể lại thì từ xa xưa, ngôi chùa này vốn thờ một người con gái làm nghề thuốc cứu nhân độ thế. Cô gái vì không nghe lời cha đã lấy một kẻ nhà giàu nên bị đuổi ra khỏi nhà. Sau đó cô đem lòng yêu và lấy một chàng trai nghèo hiền lành, tốt bụng có tên là Côi. Cuộc sống đang êm ả trôi đi trong hạnh phúc thì bất ngờ nàng bị bệnh hủi (bệnh phong). Hai vợ chồng đã đi khắp nơi khám chữa bệnh nhưng vẫn không khỏi. Bỗng một hôm, có một bà lão xuất hiện và đã chạy chữa cho nàng. Bà lên núi hái lá nam về hòa cùng nước được lấy từ Vụng tiên để chữa cho cô gái khỏi bệnh. Sau đó, bà cụ ra đi để lại cho cô gái một giỏ mây đựng đầy lá thuốc cùng một tay nải che mưa, nắng. Một lần, 2 vợ chồng đi chữa bệnh về khuya thì gặp trời mưa to, nhớ lời bà cụ dặn họ lấy tay nải ra che mưa và thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau khi tỉnh dậy, họ thấy mình đang nằm trong một ngôi nhà 3 gian khang trang sạch sẽ. Từ đó họ ở lại ngôi nhà này và hằng ngày đi hái thuốc lá nam trên núi về chữa bệnh cho mọi người trong vùng. Một buổi sáng đẹp trời, 2 vợ chồng ăn mặc rất đẹp dắt tay nhau đi lên đỉnh núi và sau đó thấy không quay trở về nữa. Dân làng bắt ...

Đầu năm mới, mong muốn đi lễ, hành hương là phần không thể thiếu trong tâm niệm mỗi người Việt. Đi chùa, đi đền vào dịp đầu năm là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Nhân dân ta thường chọn những ngày đầu tháng giêng cho việc du xuân, ngắm cảnh và đi đến đền chùa để cầu mong may mắn tốt lành. Nếu bạn ở miền Bắc hoặc có dịp du lịch miền Bắc vào những ngày tết đến xuân về hãy dành thời gian ghé thăm những ngôi đền chùa linh thiêng này bạn sẽ luôn gặp may mắn và được phù hộ chở che.

Cầu tình duyên từ lâu đã trở thành ước nguyện được chúng ta để ý nhất mỗi dịp đầu năm mới. Nếu đám bạn của bạn đã có người yêu, đã làm đám cưới mà bạn vẫn một mình lẻ bóng thì hãy đến ngay chùa để cầu duyên nhé. Cùng nhau điểm qua những ngôi chùa linh thiêng, cổ kính nhất Việt Nam có thể giúp bạn thoát ế nào.

Phong tục đi lễ đầu năm của người Việt đã có từ thời xa xưa để cầu tài lộc, may mắn trong học hành và tình duyên. Nếu là một người vẫn còn đang độc thân thì cũng đừng lo lắng vì Toplist.vn sẽ "mách" bạn cách nhanh nhất để có người thương ngay đây. Những ngôi chùa cầu duyên nức tiếng đất Hà Thành "khi đi lẻ bóng, khi về có đôi" dưới đây chắc chắn sẽ là gợi ý tuyệt vời cho bạn đấy!

Đền, chùa từ lâu đã trở thành địa điểm du lịch tâm linh quen thuộc của mỗi người chúng ta. Người ta đến đền, chùa vãn cảnh, chiêm bái cho tâm mình thảnh thơi và cầu may mắn, cầu tài, cầu lộc và bấy lâu nay đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Ở Thái Bình có rất nhiều đền, chùa song dưới đây là một số gợi ý đáng lưu tâm nếu bạn và gia đình còn chưa biết đền, chùa nào mới linh thiêng cho ước nguyện của mình nhé!

Phong tục đi lễ đầu năm mới của người Việt đã có từ xa xưa để cầu tài lộc, may mắn trong học hành và tình duyên. Nếu bạn là người độc thân, đừng lo lắng vì Topanuong.com sẽ “mách nước” cho bạn cách nhanh nhất để có người yêu ngay sau đây. Những ngôi chùa nổi tiếng đất Hà Thành “khi đi một mình, khi về có hai” dưới đây chắc chắn sẽ là những gợi ý tuyệt vời dành cho bạn! Contents 1 Đền Hạ 2 Chùa Trấn Quốc 3 Chùa Quán Sứ 4 Phủ Tây Hồ 5 Am Mỵ Nương-Đền Cổ Loa 6 Chùa phúc khánh 7 Chùa Láng Đền Hạ Nói đến cầu duyên, người ta sẽ nghĩ ngay đến Đền Hạ nổi tiếng đất Kinh Kỳ Chùa Hà có chữ Thanh Đức Tự cùng với đình Bối Hạ lập cụm đình – Chùa Hạ tọa lạc trên khu đất, xưa thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc Chùa Hà. phố Dịch Vọng. , Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Tương truyền, chùa Hạ được xây dựng cho vua Lê Thánh Tông (trị vì 1460-1497) nhằm tri ân các đại thần Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt đã có công sinh thành và phế Lê Nghi Dân để lấy ông. lên ngôi năm 1460. Cách đây rất lâu, Đền Hạ đã và đang là điểm đến của những bạn trẻ gặp nhiều trắc trở trong đời sống tình cảm. Người đang yêu mong một tình yêu đẹp và hạnh phúc mãi mãi; Người cô đơn mong sớm tìm được nửa kia của mình. Người cao tuổi cầu sức khỏe, bình an cho gia đình. Đặc biệt không chỉ ngày rằm, mùng một hay đầu năm mới mà dường như quanh năm chùa luôn đông đúc. Người dân nơi đây tin rằng, sợi tơ của những đôi trai gái được trời ban phúc lành ở chùa sẽ vô cùng bền chặt, gắn bó. Chính vì vậy mà nhiều người quan tâm đến chùa để tham quan, cầu may. Thông tin chi tiết: Địa chỉ: Phố Chùa Hà, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Giờ mở cửa: 06: 00-18: 00 Nhập học: Miễn phí Chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất Hà Nội. Kiến trúc của chùa có sự kết hợp hài hòa giữa vẻ uy nghiêm, cổ kính, cảnh quan tao nhã giữa nền tĩnh lặng của một hồ nước mênh mông. Với những giá trị về lịch sử và kiến ​​trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là nơi phật tích linh thiêng của người Hà Nội. Là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long thời Lý, Trần có giá trị về lịch sử và kiến ​​trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là nơi thu hút đông đảo tín đồ phật ...

Nếu ai từng du lịch Đà Lạt mà chưa ghé đến 1 trong 7 ngôi chùa Đà Lạt nổi tiếng linh thiêng thì thật thiếu sót luôn! Viếng chùa không chỉ đem đến cho bạn những giây phút bình yên mà bạn còn được chiêm ngưỡng các kiến trúc chùa đẹp mắt mà cha ông ta thời xưa đã xây dựng nên. Nào hãy cùng Chuduinfo tìm hiểu liền nhé! 1. Chùa Linh Quy Pháp Ấn Địa chỉ: Ngọn đồi 45, xã Lộc Thành, Lâm Đồng Chùa Linh Quy Pháp Ấn nằm trên ngọn đồi cao, lọt thỏm giữa những rừng cây và vườn chè, xung quanh là không gian xanh mướt mát nên có bầu không khí yên tĩnh và thanh tịnh. Chùa có cánh cổng Thần Đạo uy nghiêm được ví như “Cổng trời”, phảng phất nét kỳ bí nổi bật giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ càng làm cảnh sắc nơi đây thêm phần huyền ảo. @ashley__van__ Đứng ở cổng trời, phóng tầm mắt ra xa bạn sẽ thấy ngay bốn phía đều mờ ảo và đẹp như tranh vẽ nên nhiều du khách muốn đến đây để vừa ghi lại được những khung hình độc đáo, vừa tận hưởng không khí trong lành, yên bình và tìm lại khoảng bình lặng giữa cuộc sống xô bồ, náo nhiệt. @nhu_nguyen2777 2. Chùa Linh Phước Địa chỉ: 120 Tự Phước, Trại Mát, Lâm Đồng Chùa Linh Phước được xây dựng từ năm 1949, đến năm 1990 chùa được trùng tu lại với quy mô lớn hơn nhiều lần. Đây là ngôi chùa có kiến trúc khảm sành độc đáo khi các công trình trong khuôn viên đều được khảm các mảnh sành, sứ, mảnh chai bên ngoài và cũng chính bởi sự khác biệt này nên chùa còn có tên gọi khác là “Chùa ve chai”. @allious.04 Chùa có trưng bày nhiều bức phù điêu khảm sành giới thiệu về lịch sử Phật Thích Ca và những điển tích trong các kinh Pháp hoa, kinh A di đà,… Bên cạnh đó, chùa còn có tượng rồng dài 49 m, rộng 1.3 m và để tạo nên đường nét uốn lượn cho thân rồng, người ta không trạm trổ trên bê tông mà dùng đến 12.000 vỏ chai bia để làm thân rồng. @the_a_experience Do sở hữu kiến trúc độc đáo nên chùa Linh Phước là luôn một điểm đến hấp dẫn đối với các du khách đi Đà Lạt. Đến đây, bạn không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp lộng lẫy từ những mảnh sứ sắc màu của ngôi chùa mà đây cũng là nơi khiến tâm hồn bạn thư giãn trong chốn chùa chiền cổ kính. 3. Chùa Thiên Vương Cổ Sát Địa chỉ: Đồi Rồng, số 385 đường Khe Sanh, Lâm Đồng Chùa Thiên Vương Cổ Sát từ lâu đã nổi tiếng linh thiêng ở Đà Lạt và thường được người dân gọi bằng cái tên thân thuộc là Chùa Tài hoặc Phật Trầm. Chùa ...

Du lịch Hồng Kông luôn là điểm đến hấp dẫn cho những người có tín ngưỡng tâm linh hoặc những ai thích tìm hiểu nét văn hóa lâu đời của Trung Hoa. 1. Đền Che Kung Đây là một trong những ngôi đền chùa nổi tiếng ở Hồng Kông. Đền Che Kung Miu xây vào thế kỷ 17 nhưng không mở cửa cho công chúng vào tham quan. Đến năm 1994 thì đền được xây dựng lại với diện tích gấp 8 lần cái cũ và bắt đầu mở cửa để mọi người vào thắp nhang, cầu nguyện. Ngôi đền này nằm trong khu vực Tai Wai tôn vinh Sha Tin Che Kung, một chỉ huy quân sự của triều đại Nam Tống (1127-1279) người có lợi thế sức mạnh để đàn áp cuộc nổi dậy và các dịch bệnh đã đặt cho ông ấy một cái tên hộ gia đình. Che Kung được cho rằng đã hộ tống hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Tống trốn thoát sang Sai Kung, bây giờ được gọi là các vùng lãnh thổ mới. Đóng góp của ông đã khiến ông cuối cùng cũng được tôn kính như một vị thần. @guza_ai 2. Tượng Đại Phật Đây là bức tượng Phật ngồi làm bằng đồng cao nhất thế giới và thu hút hơn 1 triệu lượt du khách ghé thăm mỗi năm. Nếu muốn lên tận nơi để chiêm ngưỡng Tượng Đại Phật nổi tiếng này khi đi tour du lịch Hồng Kông thì du khách phải chuẩn bị một đôi giày thể thao tốt để leo hết 268 bậc thang. Sưu tầm 3. Đền Man Mo Man Mo là một ngôi đền chùa nổi tiếng ở Hồng Kông bởi sự lâu đời và quan trọng của nơi đây đối với người dân địa phương. Được xây dựng vào năm 1847, tên của đền đặt theo tên 2 vị thần: Man – thần của văn học, là người mặc áo đỏ, tay cầm cuốn thư pháp và Mo – thần chiến tranh, là người mặc áo xanh lá cây, tây cầm thanh kiếm. Sưu tầm 4. Đền Huỳnh Đại Tiên Huỳnh Đại Tiên là ngôi đền nổi tiếng và là điểm dừng chân phổ biến trong tour du lịch Hồng Kông. Đền rộng 18.000 m² và dành riêng để thờ 3 tôn giáo lớn nhất Trung Quốc: Đạo Giáo, Nho Giáo và Phật Giáo. Công trình này cũng được xem như một di tích lịch sử quý giá cần bảo tồn. Sưu tầm 5. Đền Pak Tai Đền Pak Tai được xây dựng vào năm 1783 và dành riêng để thờ Pak Tai – là vị chúa biển rất được cộng đồng ngư dân địa phương tôn kính. Ngôi đền có lối kiến trúc theo phong cách truyền thống Trung Quốc với mái ngói bằng gạch cũng như có tượng sư tử đá đứng canh gác phía trước cổng vào. Điểm tham quan này còn là nơi tổ chức lễ hội Cheung ...

Temples and pagodas have long become familiar spiritual tourist destinations of each of us. People come to temples and pagodas to admire the scenery, to worship for their peace of mind and to pray for luck, fortune, and fortune and has long become a cultural beauty of Vietnamese people. In Thai Binh, there are many temples and pagodas, but here are some suggestions worth paying attention to if you and your family still do not know which temple or temple is sacred for your wish! Contents 1 Tran Temple 2 Tien La Temple 3 A Sao Temple 4 Delta Temple 5 Quan Temple 6 Possess, own, or hold 7 Dong Xam Temple Tran Temple Tran Temple Thai Binh is a complex of relics including temples and tombs worshiping the kings and mandarins of the Tran Dynasty. Temple of the Tran kings on the land of Thai Binh (also known as Thai Duong Lang) in Tam Duong village, Tien Duc commune, Hung Ha district, Thai Binh province. The system of historical sites here including the tombs and temples of the Tran kings have been ranked as particularly important national monuments by the Vietnamese government. On an area of ​​5175m2, the temple of Tran kings and Saint Tran Hung Dao were built elaborately, majestically. The temple is located on the ruins located in the center of Tien Duc commune with a number of completed items such as the harem, the worshiping hall, the left Vu, the Huu vu, the Nghi Mon, the gold station, the three tombs of the kings. Ceiling and some related architectural works. This is a large architectural complex, a place to worship the Tran kings. Population Tran Temple is arranged along the main axis, divided into spaces such as: ceremony space, inner temple space, green garden space, is an architectural work that inherits and promotes the tradition of national architecture – architecture. village bamboo. Particularly, the harem of Tran Temple is part of the overall architecture with a nail structure, including two eight-room buildings, on an area of ​​359m2, built by the talents of the workers; The presence of stone in the architectural complex honors the majesty of the harem with the sophisticated and lively carved stone dragon system. Tran Temple Festival takes place on the 13th to 18th of the first lunar month every year to affirm and honor the merits of building the country of the Tran Dynasty in the history of Vietnam. The contents take place throughout the festival from the morning of the 13th of the first lunar month to the end of the 18th of the first lunar month, such as: Fishing contest, Chung cake wrapping contest, kite flying contest, Earth cannon contest, Wrestling contest, Tug of war contest… People come Tran Temple In order to pray, pray for fame, health, and peace, people in the village say that they are very sacred, if they do good deeds and accumulate virtue, they will ask for anything. So every year, a lot of ...

Mục lục nội dung bài viết Các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất ở Huế Chùa Thiên Mụ Chùa Từ Đàm Chùa Thiền Lâm Chùa Huyền Không Chùa Từ Hiếu Chùa Báo Quốc Huế hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính từ ngàn xưa từ các lăng tẩm, danh thắng, chùa chiền linh thiêng. Nếu bạn du lịch Huế mà bỏ qua những địa điểm du lịch tâm linh cổ kính thật là đáng tiếc. Danh sách các ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Huế đẹp, cổ kính sẽ đưa bạn đi khám phá những ngôi chùa kiến trúc độc đáo, địa chỉ lịch sử văn hóa đặc sắc. Các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất ở Huế Xem chi tiết: Những món ăn ngon tại Huế, ẩm thực Huế nổi tiếng nhất và Kinh nghiệm du lịch Huế tự túc, giá rẻ để có một lịch trình vui chơi, ăn uống ở Huế tốt nhất. Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ còn có tên gọi khác là Linh Mụ, được xây dựng vào những năm đầu thế kỉ 17, đời chúa Nguyễn đầu tiên. Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất ở Huế nằm cạnh dòng sông Hương trầm lắng, cách trung tâm thành phố 5km theo hướng tây. Chùa được xây dựng theo hình tháp, cùng hướng với kinh thành Phú Xuân. Từ dưới bến thuyền đi qua các bậc tam cấp, tới 4 cột trụ biểu sau đó phải qua nhiều cấp bậc mới dẫn đến đình Hương Nguyện , điện Địa Tạng, điện Quan Âm, điện Đại Hùng. Phía sau chùa và cửa Nghi Môn là điện thờ Phật, nhà trại, vườn thông, vườn nho, nhà khách. Chùa Thiên Mụ cổ kính linh thiêng là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Huế, là điểm du lịch hấp dẫn bạn không nên bỏ lỡ. Chùa Thiên Mụ (chùa Linh Mụ) biểu tượng Huế Chùa Từ Đàm Chùa Tự Đàm, ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Huế, nằm trên đỉnh dốc Bến Ngự, gần đó là lăng mộ cụ Phan Bội Châu, chùa được khởi công xây dựng từ những năm 1695, ban đầu chùa Từ Đàm mang tên Ấn Sơn tới những năm đầu thế kỉ 19 chùa được đổi tên thành tên gọi như ngày nay. Kiến trúc chùa độc đáo, cách thờ tự của chùa được lấy làm khuôn thước chung các phật đường theo học, ngôi chùa nổi tiếng xứ Huế. Kiến trúc của chùa gồm chính điện thờ Phật Thích Ca, ngoài ra chùa còn thờ Quan Công, Ngọc Hoàng, Thánh Mẫu… Trong thời kì đấu tranh chùa Từ Đàm từng diễn ra các buổi thuyết giáo chống lại chế độ độc tài miền Nam. Chùa hiện nay có trụ sở của giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế. Tới ngôi chùa linh thiêng của Huế này bạn sẽ được lắng mình trong không gian trầm mặc, thả lòng mình về với tự nhiên, lùi xa những bon chen, xô ...

Miền Tây Nam Bộ nổi tiếng với những miệt vườn trái cây sai trĩu cành, những khu chợ nổi lênh đênh sầm uất,… Tuy nhiên, ít ai biết rằng ở miền Tây Nam Bộ còn có rất nhiều ngôi chùa cổ kính, linh thiêng. Dưới đây là top những ngôi chùa đẹp miền Tây mà bạn nên ghé qua trong chuyến du lịch Tết của mình. Chùa Som Rong (Sóc Trăng) @foodholicvn Ngôi chùa mang một dấu ấn kiến trúc Khmer, ngoài ra có tên đầy đủ là Wat Pătum Wôngsa Som Rông. Ngôi chùa hoàn thành vào năm 2017 và nhanh chóng trở thành một trong những điểm tham quan nổi tiếng nhất của tỉnh Sóc Trăng. Điều đầu tiên gây ấn tượng với du khách khi vừa đặt chân vào khu vực cổng chào là 5 ngọn tháp lộng lẫy được đặt ngay trên các mái chùa. @anan.cutee @hong.hanhnt Màu sắc sặc sỡ cùng với những họa tiết trang trí điêu khắc, mạ vàng tỉ mỉ, không gian bên trong sẽ khiến bạn thấy ngỡ ngàng trước sự nguy ngoa tráng lệ nơi đây. Chỉ cần một bộ trang phục nổi bật và tạo dáng phù hợp, bạn sẽ có ngay một bộ ảnh đậm chất Á Đông giống hệt những tấm ảnh được chụp trong các ngôi chùa cổ ở Indonesia, Thái Lan… @ttn.me96 Chùa Dơi (Sóc Trăng) @sinthichcomsuon @nhtv.van Ngôi chùa ban đầu có tên là Mahatup, hay chùa Mã Tộc, nghĩa là “do phúc đức tạo nên”. Kiến trúc ngôi chùa được kết hợp hài hòa giữa văn hóa Việt Nam và Campuchia. Được xây dựng giữa một khu rừng với hàng vạn con dơi đang sinh sống bên trong, vậy nên chùa có tên là chùa Dơi. Tuy nhiên, do lượng du khách ngày càng đông nên những đàn dơi không còn bay đến sân chùa nhiều như trước nữa. @violapham212 Chùa La Hán (Sóc Trăng) @chiithanh Sự to lớn và lộng lẫy của ngôi chùa này sẽ khiến bạn tưởng như vừa lạc vào một cung điện trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc. Từ các bức tường thành, mái nhà, cổng chào, cửa sổ và các họa tiết trang trí, bạn sẽ nhanh chóng nhận ra kiểu kiến trúc đặc trưng của người Hoa. Chùa La Hán có một hoa viên lớn tuyệt đẹp với các ao sen, hồ nước và những tiểu cảnh thơ mộng cho bạn tha hồ chụp ảnh. @le_thyan @ panda.h105 Nơi đây rất đông khách viếng thăm vào các dịp lệ lớn và các ngày cuối tuần. Vì thế, bạn cũng nên lựa chọn thời điểm phù hợp cho việc tham quan, chụp ảnh để tránh bị cuốn vào dòng người đông đúc. Chùa Ghositaram (Bạc Liêu) Nếu bạn là người ngưỡng mộ vẻ đẹp lối kiến trúc những ngôi chùa cổ kính, bạn không nên bỏ qua chùa Ghositaram. Công trình này mất 10 năm để hoàn thành. Trong đó, các nghệ nhân đã dành ...

Để Happy Day Travel bật mí cho bạn những ngôi chùa Đà Lạt cực nổi tiếng. Vì không chỉ đẹp mà còn rất linh thiêng, thích hợp cho các bạn FA “cầu duyên” nhé! Chùa Linh Sơn Mục lục bài viết 1 Chùa Linh Sơn 2 Chùa Tàu 3 Chùa Linh Phước (chùa ve chai) 4 Chùa Linh Ẩn Tự 5 Thiền viện Trúc Lâm Chùa Linh Sơn Là một trong những ngôi chùa Phật Giáo lớn và cổ kính nhất nhì Đà Lạt, chùa Linh Sơn với chính điện được thiết kế theo lối kiến trúc Á Đông giống các ngôi chùa ở kinh thành Huế. Với kiến trúc lạ mắt và ấn tượng, ngôi chùa là điểm hành hương và là điểm du lịch nổi tiếng đón rất nhiều lượt người ghé tham quan mỗi ngày. Chần chờ gì mà không ghé ngôi chùa linh thiêng này và “cầu duyên” cũng như cầu an cho mình và người thân ngay thôi nào! Chùa Tàu Chùa Tàu Là ngôi chùa cách trung tâm Đà Lạt chỉ 5km và chưa tới 10 phút di chuyển. Chùa Tàu được biết đến với nhiều tên gọi như chùa Thiên Vương Cổ Sát; chùa Phật Trầm. Đến đây các bạn sẽ vô cùng ấn tượng với lối kiến trúc độc đáo, nhiều bức tượng vô giá cả về tâm linh và về vật chất. Nơi đây cũng là điểm chụp hình cưới yêu thích của nhiều cặp bạn trẻ nên cực kì linh thiêng giúp nhiều bạn trẻ thoát “kiếp FA” thành công đấy. Chùa Linh Phước (chùa ve chai) Chùa Linh Phước Là ngôi chùa Đà Lạt được xây dựng từ năm 1949. Nơi đây có công trình kiến trúc khảm sành độc đáo. Điều tạo nên sự khác biết của chùa Linh Phước là các công trình trong khuôn viên của chùa đều được khảm bằng sành, sứ, mảnh chai bên ngoài. Vì sự khác biệt này nên chùa còn có tên gọi khác là “chùa ve chai”. Sở hữu kiến trúc độc đáo nên chùa Linh Phước là một điểm đến đối với khách du lịch. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp từ những mảnh sứ đầy màu sắc của ngôi chùa. Bên cạnh đó còn là nơi tâm linh; tâm hồn người thư giãn trong chốn thiền cổ kính. Chùa Linh Ẩn Tự Chùa Linh Ẩn Tự Ngôi chùa từ lâu không chỉ là nơi thờ phượng tâm linh. Mà còn là địa điểm tham quan nổi tiếng của du khách thập phương.  Tọa lạc giữa núi đồi Tây Nguyên. Trước mặt có thác Voi ào ào tuôn chảy quanh năm. Nên chùa Linh Ẩn Tự là tọa độ check-in nhất định không thể bỏ lỡ. Chính vì tọa lạc tại vị trí đắc địa nên nơi đây không gian cực kì yên bình và mát mẻ. Đi dạo trong khuôn viên có thể nghe rõ mồn một tiếng thác chảy và tiếng chim hót lanh lảnh trên ...

Mục lục 1. Chùa Tam Chúc 2. Đền Lảnh Giang 3. Đền Trần Thương 4. Đền Trúc – Ngũ Động Thi Sơn 5. Chùa Bà Đanh 6. Bát Cảnh Sơn Tín ngưỡng Phật Giáo từ lâu đã chiếm một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam ta. Dọc theo mảnh đất hình chữ S thân thuộc, có rất nhiều ngôi chùa từ Bắc đến Nam được xây dựng nhằm đem lại giá trị văn hóa tâm linh cho mọi người. Đặc biệt tại miền Bắc, khi tìm hiểu về vấn đề này, chắc chắn không thể bỏ qua những ngôi chùa ở Hà Nam. Đây không chỉ là địa điểm mang nét đẹp tín ngưỡng, tính lịch sử lâu đời mà còn là địa danh có lối kiến trúc đẹp đến ngỡ ngàng. Hãy cùng chúng mình khám phá ngay Top 6 ngôi chùa đẹp và linh thiêng nhất tại Hà Nam qua bài viết dưới đây nhé! 1. Chùa Tam Chúc Chùa Tam Chúc là cái tên không còn quá xa lạ với Phật tử bốn phương và cả các bạn trẻ ưa chuộng du lịch mặc dù vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là ngôi chùa lớn nhất thế giới cho đến hiện tại, với diện tích tổng lên đến 5000 ha. Chùa được xây dựng trên nền móng của Tam Chúc cổ tự có niên đại trải dài cả nghìn năm, chính vì thế mà địa điểm này mang đầy đủ vẻ đẹp lịch sử, thiên nhiên và tín ngưỡng mà bất kỳ ai cũng phải trầm trồ. Với cảnh quan được miêu tả “ mặt hướng hồ, lưng tựa núi”, chúng ta có thể hình dung khung cảnh xung quanh ngôi chùa này được bao trùm bởi núi rừng, trước mặt chính là hồ nước bao la. Điều này làm Tam Chúc hiện lên trong mắt mọi người với vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ mà khó ngôi chùa nào có được. Không chỉ đặc trưng với hơn 12000 bức tranh bằng đá nhằm khắc họa câu chuyện về Đức Phật, ngôi chùa này còn có vườn với 1000 cột kinh khổng lồ gây ấn tượng mạnh với mọi Phật tử ghé thăm. Đến với Tam Chúc, bạn có thể lần lượt tham quan 6 khu vực khác nhau với những dấu ấn riêng bao gồm: Nhà khách Thủy Đinh, Cổng Tam Quan, Vườn Cột Kinh, Tam điện, Điện Pháp Chủ và Điện Tam Thế. Nếu bạn vẫn đang phân vân không biết thời điểm nào là thích hợp nhất để đến với ngôi chùa ở Hà Nam này, hãy chọn khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 hoặc từ tháng 10 đến tháng 12. Trong những tháng đầu năm, Tam Chúc khoác lên mình không khí nhộn nhịp, nô nức của dòng người hành hương. Đồng thời, tiết trời mát mẻ, trong lành vào khoảng thời gian này cũng được xem là yếu tố ...

Du lịch miền Tây Nam Bộ không chỉ thu hút du khách bằng những nét đẹp riêng của miền quê sông nước mà còn có những công trình kiến trúc chùa chiền theo phong cách Khmer đẹp lộng lẫy, nguy nga. Hãy cùng khám phá ngay 5 ngôi chùa Khmer nổi tiếng nhất miền Tây dưới đây. Chùa Vàm Ray Được xây dựng trên diện tích vô cùng rộng lớn, chùa Vàm Ray Trà Vinh tọa lạc tại xã Hàm Tâm, huyện Trà Cú, cách thành phố Trà Vinh khoảng 35km. Vàm Ray là ngôi chùa Khmer ở miền Tây lớn nhất ở Việt Nam, đây chính là niềm tự hào không chỉ riêng của người dân Trà Vinh mà còn là niềm kiêu hãnh của xứ miền Tây Nam Bộ. Chùa Vàm Ray là niềm tự hào của người dân Trà Vinh. Ảnh: thamhiemmekong Đến tham quan chùa Vàm Ray Trà Vinh, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn bộ công trình kiến trúc tuyệt đẹp này. Chùa mang phong cách kiến trúc Angkor Khmer, một kiến trúc đặc trưng của người Campuchia. Ngôi chánh điện chùa có 4 cổng chính và cổng chính quay về hướng đông giống như bao ngôi chùa Khmer khác. Nhìn từ bên ngoài, ngôi chùa mang dáng dấp như một cung điện với những hoa văn và họa tiết được chạm khắc vô cùng tỉ mỉ. Công trình kiến trúc vô cùng tuyệt đẹp. Ảnh: thamhiemmekong Trung tâm là ngôi chánh điện mang kiến trúc vô cùng tinh xảo, bên trong được trang hoàng lộng lẫy với những bức tường tranh nhiều màu sắc, đậm chất văn hóa Khmer, chủ đề xuyên suốt của các tác phẩm là cuộc đời và giáo lý nhà Phật. Đỉnh cao nghệ thuật của chùa Vàm Ray thể hiện trên các họa tiết ở khắp các công trình trong khuôn viên chùa như tượng đầu vị thánh bốn mặt Maraprum, nữ thần Kayno nửa người nửa chim, chim thần Marakrit… Ngôi chánh điên mang kiến trúc vô cùng tinh xảo. Ảnh: thamhiemmekong Đặc biệt, khi khám phá chùa Vàm Ray, du khách còn có cơ hội được chiêm ngưỡng bức tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn vô cùng to lớn trong sân chùa, với chiều dài 54m được đặt trên bệ tương đương một ngôi nhà 2 tầng, đây chính là tượng Phật nằm ngoài trời lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, chính giữa sân còn có một trụ cao vút được nâng đỡ bởi những rắn thần Naga 5 đầu, đây là nơi thắ nến vào những ngày lễ hội. Bức tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn vô cùng to lớn. Ảnh: thamhiemmekong Đến tham quan chùa Vàm Ray, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng những nét kiến trúc đặc sắc tại chùa mà còn được dạo bước bên trong không gian vô cùng rộng lớn này, cảm nhận bầu không khí thanh tịnh tại chùa. Du khách cũng có thể vào bên trong ...

Không chỉ là chỗ để chiêm bái, hành hương đầu năm, những ngôi chùa Châu Á vang danh còn khiến du khách phải trầm trồ bởi vẻ đẹp tựa cổ tích. 1. Wat Samphran Temple –  Thái Lan Được mệnh danh là xứ sở Chùa Vàng, Thái Lan nổi tiếng với những kiến trúc chùa chiền độc đáo và một trong số đó là ngôi chùa Wat Samphran Temple. Sở hữu kiến trúc hình rồng khổng lồ, Wat Samphran Temple là một công trình tôn giáo vô cùng ấn tượng mà du khách không thể bỏ qua khi đặt chân tới đất nước xinh đẹp này.   Ngôi chùa cuộn rồng giữa lòng Thái Lan. Ảnh: Kenh14.vn Chùa Wat Samphran Temple nằm cách thủ đô Bangkok hơn 40km về phía Tây, thuộc huyện Samphran, Nakhon Pathom. Ngôi chùa có tổng cộng khoảng 17 tầng và được thiết kế theo dạng hình trụ. Bên ngoài chùa được sơn hoàn toàn bằng màu hồng tươi tắn. Nét đặc biệt nhất của chùa khiến du khách phải trầm trồ đó chính là tác phẩm điêu khắc rồng khổng lồ quấn quanh tòa nhà từ dưới mặt đất lên tới đỉnh. Địa điểm check-in lý tưởng cho các tín đồ sống ảo. Ảnh: Gody.vn Hình tượng con rồng sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ với du khách khi lần đầu nhìn thấy bởi màu sắc chủ đạo là xanh ngọc, toàn bộ được làm từ sắt và sợi thủy tinh, bên trong hoàn toàn rỗng. Con rồng cũng chính là cầu thang dẫn lên đỉnh của toàn bộ tòa nhà. Tuy nhiên trải qua nhiều năm tháng, cầu thang này đã không còn được an toàn như lúc đầu xây dựng, do đó bên trong tòa nhà đã được trang bị đường hầm và thang máy riêng để thuận tiện cho việc tham quan của du khách.     Bên trong ngôi chùa hình rồng. Ảnh: Kenh14.vn Bước vào bên trong ngôi chùa nổi tiếng Châu Á này bạn sẽ cảm nhận được bầu không khí yên tĩnh và thanh tịnh. Toàn bộ ngôi chùa được bao quanh bởi những khu vườn xanh tốt, xung quanh được đặt những bức tượng phật uy nghi hay các bức tượng tạc hình nhiều loài động vật quý. Đến với Wat Samphran Temple, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng công trình kiến trúc vô cùng độc đáo mà còn có thể thả hồn vào những khung cảnh bình yên hiếm có.     Vẻ đẹp thơ mộng và yên bình. Ảnh: Pinterest.com 2. Sumeru Temple – Thái Lan Cũng là một tuyệt tác kiến trúc của xứ sở chùa vàng, Sumeru Temple nằm trong khu làng cổ Ancient City tại Tambon Bang Pu Mai, cách thủ đô Bangkok khoảng 30km. Để đến được đây, bạn có thể đi tàu BTS Kheha đến trạm cuối. Sau đó bắt taxi đi khoảng 3km nữa là sẽ tới được ngôi đền này. Ngôi đền Sumeru. Ảnh: Kenh14.vn Điểm nhấn nổi ...

Mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành đều có cho riêng mình những nét đặc trưng về con người, thiên nhiên, món ăn,… và kể cả văn hóa. Miền Tây cũng vậy, nơi sông nước yên bình này cũng tạo cho nó một neèn văn hóa tính ngưỡng riêng, đa phần người Miền Tây hướng theo Đạo Phật. Văn hóa tín ngưỡng mang đến cho người dân sự an tâm, có niềm hy vọng hơn vào cuộc sống vốn gian nan này. Người Miền Tây cũng thế sau những thời gian làm việc vất vả, họ có thể đến chùa để thấp hương hoặc cầu bình an mong sẽ mang đến những điều tốt đẹp. Cùng tìm hiểu những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Miền Tây nhé!     Văn hóa tín ngưỡng là một phần của đời sống con người Chùa bà Chúa Xứ núi Sam – An Giang   Là người dân Miền Tây hầu hết ai cũng biết đến Chùa bà Chúa xứ núi Sam ở An Giang, nơi đây là điểm đến thu hút nhiều khách thập phương đến thăm trong những dịp lễ, Tết. Ngôi chùa tọa lạc ngay dưới chân núi Sam, Châu Đốc, An Giang. Nơi đây là một trong những di tích lịch sử, văn hóa tâm linh quan trọng cần được bảo tồn và phát triển.     Tượng Bà Chúa Xứ được thờ cúng Cũng giống những ngôi chùa cổ xưa trước đây Chùa Bà được xây dựng đơn sơ bằng lá, từ 1972 đến 1976, Chùa Bà được hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá Lăng tái thiết tạo nên dáng vẻ như hiện nay. Chùa có kiến trúc dạng chữ “quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen đang nở. Mái tam cấp ba tầng lầu được lợp bằng ngói đại ống màu xanh ngọc bích đậm nét nghệ thuật với những nét chạm trổ tinh tế, góc mái thì vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng.     Kiến trúc của Chùa Bà Núi Sam Chùa Bà được cho rằng rất linh thiêng, Bà Chúa Xứ phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, tránh được giặc cướp, thoát khỏi dịch bệnh. Nên hàng năm từ 23 đến 27/4 âm lịch, người dân nơi đây tổ chức lễ hội Vía Bà nhằm cầu nguyện và tưởng nhớ công lao của Bà.   >>Tham khảo: Tour du lịch Miền Tây Chùa Vĩnh Tràng – Tiền Giang   Chùa Vĩnh Tràng tọa lạc tại ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang. Với lối kiến trúc độc đáo được cho là Âu hóa, chùa Vĩnh Tràng là ngôi chùa độc đáo có một không hai tại Tiền Giang thu hút nhiều khách thập phương đến tham quan và cúng viếng.     Chùa Vình Tràng – Tiền Giang Năm 1933 Chùa Vĩnh Tràng được các nghệ nhân xứ Huế thi công theo kiến trúc cổ lầu và pho tượng ...

Tết đến xuân về khi đến Hà Nội thì nên đi chùa nào? Cùng Bách hoá XANH tham khảo 10 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội sau để cầu an cầu duyên cho bạn và gia đình nhé. Những công trình chùa chiền tại thủ đô Hà Nội không chỉ là nơi du khách đến để lễ Phật, dâng hương mà còn là nơi lưu giữ những di tích, hiện vật lịch sử từ nhiều thời xa xưa. Vì thế khi có dịp đến vùng đất cổ kín này thì hãy dành thời gian tham quan các cảnh chùa nhé. Dưới đây là tổng hợp 10 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội mà bạn không nên bỏ qua. 1. Chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc Đánh giá chất lượng: 4.4/5 (đánh giá bởi Google)Địa chỉ: Đường Thanh Niên, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà NộiGiờ mở cửa: 08h00 – 16h00Ưu điểm: Còn lưu giữ được lối kiến trúc cổ xưa và nhiều giá trị lịch sử và tâm linhNhược điểm: Đường lên chùa khá xa Chùa nằm trên một hòn đảo nhỏ phía Đông hồ Tây với vẻ đẹp uy nghiêm, diễm lệ, vẹn nguyên như dáng hình được tạo dựng cách đây 1500 năm. Vào thời Lý, Trần, chùa Trần Quốc nguyên là chùa Khai Quốc, từng là trung tâm hành hương Phật giáo của cả kinh thành Thăng Long. Ngày này ngôi chùa này thu hút du khách nhiều nơi nhờ vào lối kiến trúc độc đáo tựa như một đài sen đang nở rộ, sang trọng mà an lành giữa hồ nước mênh mang. Đã qua hàng ngàn năm nhưng cho đến này kết cấu và nội thất của chùa vẫn tuân thủ theo trình tự và nguyên tắc của Phật giáo với tòa Bảo tháp lục độ đài sen màu đỏ nổi bật ở giữa khuôn viên chùa. 2. Chùa Hương Chùa Hương Đánh giá chất lượng: 4.4/5 (đánh giá bởi Google)Địa chỉ: Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà NộiGiờ mở cửa: Cả ngàyƯu điểm: Mang đậm giá trị tâm linh, văn hóa lịch sử lâu đời. Cảnh đẹp đa dạng từ núi rừng đến hang động.Nhược điểm: Đường đến chùa khó đi. Chùa Hương là một trong những cái tên quen thuộc không chỉ với người dân Hà Nội mà các vùng miền khác cũng biết đến. Bởi lẽ đây là điểm đến đã đi vào rất nhiều tác phẩm văn học ca ngợi vẻ đẹp và những giá trị thiêng liêng của cảnh sắc và lịch sử của ngôi chùa. Chùa Hương, hay chùa Hương Sơn là quần thể tôn giáo – tâm linh nằm ven bờ phải sông Đáy, được hình thành từ thế kỳ 15. Nơi đây được gọi là quần thể vì được tập hợp bởi các công trình kiến trúc rải rác trong thung lũng suối Yến. Quần thể chùa Hương bao gồm rất nhiều ngôi chùa thờ Phật, và các đình, đền thờ những vị ...

Vu Lan đã đến vậy bạn đã có dự định đi viếng chùa nào chưa? Nếu chưa thì Bách hóa XANH sẽ gợi ý cho bạn 5 ngôi chùa đẹp và linh thiêng ở TP.HCM vào mùa Vu Lan nhé. Cùng tìm hiểu nào. Chùa là một công trình kiến trúc được xây dựng để phục vụ cho tín ngưỡng Phật giáo. Chùa dùng để thờ Phật và truyền bá đạo Phật. Đây cũng chính là nơi ở và nơi sinh hoạt của vị sư, tăng ni. Bất kể bạn là tín đồ hoặc không theo đạo Phật thì đều có thể đến viếng chùa để nghe kinh giảng dạy hoặc cầu nguyện cho gia đình bình an,… Tháng 7, mùa Vu Lan đã đến và là lúc mọi người thể hiện lòng đền đáp công ơn sinh thành, nuôi dưỡng với ông bà, cha mẹ. Vào dịp Vu Lan hầu như người dân tập trung đến các ngôi chùa khá đông để có thể thắp nhang cầu nguyện, thể hiện lòng kính trọng của mình dành cho người thân. Nhân đây, Bách hóa XANH sẽ giới thiệu cho bạn 5 ngôi chùa đẹp và linh thiêng ở HCM để có thể đến viếng vào mùa Vu Lan nhé. 1. Chùa Phước Hải (Chùa Ngọc Hoàng ) Địa chỉ: 73 Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Link Google maps: https://goo.gl/maps/55e1joPemLCZDbg28 Chùa Phước Hải – một ngôi chùa cổ xưa mà đa số người Sài Gòn đều biết, đây là một ngôi chùa được xây dựng theo lối kiến trúc của người Hoa và được khởi xướng xây dựng bởi vị Lưu Minh pháp danh Đạo Nguyên (người Quảng Đông) vào đầu thế kỷ 20. Chùa là ngôi điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế nên còn có tên gọi khác là chùa Ngọc Hoàng. Chùa Phước Hải Chùa có khuôn viên rộng hơn 2000 mét vuông và được xây bằng gạch, mái lợp ngói âm dương, góc mái bằng nhiều tượng gốm màu. Trong chùa có nhiều tác phẩm nghệ thuật: tranh thờ, tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án,… được làm bằng chất liệu gỗ, gốm và giấy bồi. Phía bên trong của chùa gồm 3 tòa: Tiền điện, Trung điện và Chánh điện. Chính điện thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, Huyền Thiên Bắc Đế với các thiên binh, thiên tướng. Phía trước chùa là một bể cá khá rộng đầy đủ các loại và bể bên phải từ cổng đi vào là bể rùa. Bể nào cũng đầy cá và rùa có đủ kích thước lớn nhỏ khác nhau là do người dân đến cầu nguyện và thả xuống. Khuôn viên Chùa Phước Hải Chùa Ngọc Hoàng được xem một ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn, rất linh thiêng và thích hợp cho việc cầu con cái bởi Ngôi chùa có thờ Kim Hoa Thánh Mẫu (thần coi việc sinh nở) cùng 12 bà mụ mỗi bà lo một việc: nắn tay, nắn chân, nắn đầu, dạy ...

Chùa Phật Ngọc Xá Lợi Sẽ là một điều vô cùng đáng tiếc nếu trong tour du lịch Miền Tây bạn bỏ qua cơ hội khám mảnh đất Vĩnh Long xinh đẹp. Nơi đây không chỉ hấp dẫn du khách bởi những miệt vườn trái cây bạt ngàn, những khu vui chơi giải trí mang đậm đặc trưng vùng sông nước miền Tây mà còn bởi rất nhiều ngôi chùa cổ kính và linh thiêng. Và trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau điểm qua danh sách những ngôi chùa nổi tiếng ở Vĩnh Long bạn nên ghé thăm nhé. Những ngôi chùa nổi tiếng ở Vĩnh Long bạn nên khám phá 1 – Chùa Phật Ngọc Xá Lợi Địa chỉ: Số 287A, ấp Vĩnh Hòa, xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long Phật Ngọc Xá Lợi là một trong những ngôi chùa đẹp và nổi tiếng nhất Vĩnh Long, được xây dựng từ năm 1970 bởi cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa. Trải qua hàng chục năm với nhiều lần tu sửa và mở rộng, hiện nay, Phật Ngọc Xá Lợi đang là ngôi chùa lớn nhất ở Vĩnh Long. Chùa Phật Ngọc Xá Lợi. Ảnh: thamhiemmekong Chùa Phật Ngọc Xá Lợi Vĩnh Long được xây dựng trên một vùng đất rộng lớn, với rất nhiều công trình khác nhau như: cổng tam quan, chánh điện, giảng đường, bảo tàng, thư viện,… Điểm nhấn chính của chùa nằm ở tòa bảo tháp cao 45 mét và bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát cao 32 mét tọa lạc giữa khuôn viên chùa. Không chỉ là điểm đến tâm linh quen thuộc của người dân địa phương, với lối kiến trúc tuyệt đẹp thì chùa Phật Ngọc Xá Lợi còn là điểm tham quan du lịch, check in cực kỳ nổi tiếng mà bất cứ ai khi đến với vùng đất Vĩnh Long cũng không thể bỏ qua. Chùa Phật Ngọc Xá Lợi. Ảnh: Wikitravel 2 – Chùa Bồ Đề Địa chỉ: ấp Mỹ Hưng 1, xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Cái tên tiếp theo chúng tôi muốn giới thiệu trong danh sách những ngôi chùa nổi tiếng ở Vĩnh Long đó chính là chùa Bồ Đề. Đây là một ngôi cổ tự được xây dựng từ giữa thế kỷ thứ 20, với lối kiến trúc vô cùng độc đáo, không lẫn vào đâu được. Nhìn từ cầu Cần Thơ, bạn sẽ thấy chùa Bồ Đề ẩn hiện trong những vòm cây xanh mát, toát lên một vẻ đẹp cổ kính hết sức đặc biệt. Chùa Bồ Đề. Ảnh: bazantravel Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, chùa Bồ Đề còn là nơi cưu mang biết bao chiến sĩ Cách Mạng, góp phần lớn trong cuộc đại thắng mùa xuân năm 1975 của quân và dân ta. Khuôn viên của chùa không lớn,  nhưng lối kiến trúc độc đáo, cùng những chi tiết trang trí, chạm trổ tinh xảo khiến bất cứ ...

Thiên Hưng là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Bình Định Đến du lịch Quy Nhơn Bình Định, bạn không chỉ được khám phá những bãi biển bình yên, hoang sơ, đẹp tựa chống thần tiên mà còn có cơ hội ghé thăm những ngôi chùa cổ kính, linh thiêng với lối kiến trúc vô cùng độc đáo. Trong bài viết này, các bạn hãy cùng theo chân chúng tôi khám phá những ngôi chùa đẹp ở Bình Định thu hút đông du khách nhất nhé. Những ngôi chùa đẹp ở Bình Định bạn không nên bỏ lỡ 1 – Chùa Thiên Hưng Địa chỉ: Trên đường quốc lộ 1, phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Nằm cách trung tâm thành phố Quy Nhơn chưa đầy 20 km về phía Đông, chùa Thiên Hưng được xem là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất Bình Định, thu hút rất đông du khách thập phương ghé thăm mỗi năm. Vẻ đẹp linh thiêng nhưng cũng không kém phần nên thơ , trữ tình của chùa Thiên Hưng được người ta ví như “Phượng Hoàng Cổ Trấn” phiên bản Việt vậy. Thiên Hưng là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Bình Định. Ảnh: quynhonland.com.vn Chùa Thiên Hưng Bình Định sở hữu lối kiến trúc tuyệt đẹp, mang đậm phong cách truyền thống phương Đông, đem đến cho du khách cảm giác thân quen và gần gũi. Không chỉ là một công trình kiến trúc tôn giáo đơn thuần, chùa Thiên Hưng hiện lên trước mắt giống như một tác phẩm nghệ thuật khổng lồ, được thực hiện bởi những bàn tay tài ba. Chùa có khuôn viên rộng lớn. Ảnh: quynhontourist.com Chùa Thiên Hưng có khuôn viên rộng lớn, với hàng chục công trình lớn nhỏ khác nhau, trong đó nổi bật nhất chính là tòa tháp chuông cao 12 tầng. Trong chùa hiện còn đang lưu giữ Ngọc Xá Lợi của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vì vậy chùa vô cùng linh thiêng và trở thành điểm đến quen thuộc của các Phật tử cũng như du khách gần xa. Tòa tháp cao 12 tầng nổi bật. Ảnh: quynhongrouptour.com 2 – Chùa Ông Núi Địa chỉ: xã Cát Tiến, Huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Một trong những ngôi chùa đẹp ở Bình Định bạn nên khám phá đó là chùa Ông Núi, hay còn được biết đến với tên gọi Linh Phong Sơn Tự. Chùa tọa lạc trên đỉnh núi Chóp Vung, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 30 km. Chùa Ông Núi. Ảnh: Quynhontourist Chùa Ông Núi được xây dựng từ năm 1702 và trở thành một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất của tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, ban đầu chùa chỉ có quy mô rất nhỏ, được dựng lên bởi một nhà sư có tên Lê Ban. Đến năm 1733, chúa Nguyễn mới cho xây dựng lại chùa khang trang hơn và lấy tên ...

Luang Prabang quyến rũ bao du khách tìm lại dáng xưa nước Lào với nhiều đền, chùa cổ có kiến trúc độc đáo, in dấu tích của nơi từng là trung tâm Phật giáo của xứ sở triệu voi.     Nếu bạn muốn rời xa nơi thị thành phồn hoa tấp nập, nơi chỉ có những áp lực công việc mệt mỏi thì Luang Prabang có thể là sự lựa chọn hoàn hảo. Với vẻ đẹp bình yên mang dấu ấn linh thiêng của những ngôi chùa, khung cảnh yên bình và nhịp sống chậm rãi, giản đơn, chắc chắn tâm hồn bạn sẽ được nghỉ ngơi một cách đúng nghĩa.   Những nẻo đường dẫn về Luang Prabang Con đường dẫn đến Luang Prabang cũng chẳng khó khăn. Nếu xuất phát từ Hà Nội, bạn có thể chọn xe bus đi đến Thủ đô Viên Chăn rồi từ đó đi tiếp đến Luang Prabang. Với năm cửa khẩu đường bộ tiếp giáp với Việt Nam, không cần visa và việc đi lại bằng xe bus hiện tại khá thuận tiện thì một chuyến du hành đến Lào không quá khó. Nằm nép mình bên hai dòng sông Nậm Khan và Mê Kông, Luang Prabang có lịch sử hơn 200 năm là kinh đô của Lào trước khi kinh đô được chuyển về Viên Chăn. Tuy nhiên, thành phố này vẫn bảo tồn được địa thế của nó như một cái nôi của Phật giáo và nền văn hóa, kiến trúc đa dạng của Lào. Vẻ đẹp bình yên của những ngôi chùa Luang Prabang được biết đến như một trung tâm Phật giáo vì ở đây hiện diện gần 40 ngôi chùa được xây dựng từ những triều đại khác nhau. Mỗi công trình đều mang nét kiến trúc riêng, đa phần vẫn được gìn giữ nguyên vẹn. Từng ngôi chùa Lào là kết tinh của niềm thành kính và bàn tay khéo léo của các người thợ, vì thế việc viếng thăm hàng loạt các ngôi chùa ở đây là một việc nên làm: Từ Wat Mai đẹp lộng lẫy đến ngôi chùa Vat Visoun cổ nhất Luang Prabang hay Vat Xieng Thong, ngôi chùa linh thiêng với nhiều tượng Phật và những bức tường trang trí tinh xảo. Kiến trúc mái ngói nhiều tầng, lấp lánh hàng cột, xà nhà sơn son thiếp vàng mang lại nét đẹp “hoàng gia“ cho các ngôi chùa ở Lào. Khác hẳn với những ngôi nhà giản dị có phần cổ kính của người dân, dường như mọi thứ đẹp đẽ trong nhân gian đều được tập hợp trong chùa. Vì thế chúng tôi có thể thỏa thích ngắm những bức tượng Phật làm bằng ngọc khối nguyên chất hay những bức tường dát vàng được chạm khắc tỉ mỉ. Một góc nhìn mới tại cố đô nơi nước bạn Khám phá Luang Prabang bằng xe đạp, bạn sẽ được len lỏi trong dãy phố cổ với những ngôi nhà gỗ ...

Đầu năm đi lễ chùa cầu nguyện một năm mới may mắn, bình an cho gia đình, người thân được xem là nét đẹp văn hóa của người Việt. Dưới đây là 5 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng tại Hà Nội mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn.      Chùa Quán Sứ Chùa Quán Sứ tọa lạc tại phố Quán Sứ không chỉ là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh mà đây còn trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trong dịp năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn. Điều độc đáo ở ngôi chùa linh thiêng này là tại Gian Quan âm đang trưng bày pho tượng hòa thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật. Chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc nằm trên một hòn đảo phía Nam của Hồ Tây, là một trong những danh thắng bậc nhất ở kinh thành Thăng Long đời nhà Lê, nay thuộc quận Ba Đình (Hà Nội). Nổi tiếng linh thiêng lại là danh thắng kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa thường là nơi các vua chúa ngự giá đến vãng cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết. Còn ngày nay nơi đây lại càng tấp nập những du khách, phật tử đễn lễ chùa và cầu mong những điều may mắn sẽ đến với gia đình mình, đặc biệt trong dịp đầu xuân. Chùa Láng Nằm trên phố chùa Láng, đây là cũng một trong những ngôi chùa có số lượng tượng thờ nhiều nhất Hà Nội và cả Việt Nam, gồm 198 pho tượng lớn nhỏ, tiêu biểu là tượng Lý Thần Tông (1128 – 1138) ngồi trên ngai vàng và pho tượng Từ Đạo Hạnh đan bằng mây phủ sơn bên ngoài. Vào những ngày đầu xuân, du khách thập phương nườm nượp về đây khói hương nghi ngút và lặng yên hưởng chút dư vị thanh bình hiếm hoi còn sót lại giữa lòng Hà Nội. Chùa Hương Chùa Hương (hay còn gọi là Hương Sơn) nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội là một trong những điểm đến văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt nổi tiếng trong việc cầu bình an. Không chỉ vậy, đây cũng là một trong những ngôi chùa nổi tiếng để cầu tự cho những gia đình hiếm muộn hoặc khó khăn, vất vả về đường con cái. Như một thông lệ, hàng năm, cứ mỗi độ Tết đến xuân về cũng là lúc hàng triệu Phật tử và du khách thập phương nô nức kéo nhau về mảnh đất linh thiêng này để cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn và thật nhiều sức khỏe. Chùa Kim Liên Ảnh: “VOV” Chùa Kim Liên đã hàng trăm năm tuổi, có kiến ...

Shwezigon được xem là ngôi chùa dát vàng đầu tiên trên đất nước Myanmar bắt đầu xây dựng bởi vua Anawrahta vào năm 1059 nhưng đến đời con là vua Kyansittha mới hoàn thành vào năm 1102, Shwezigon cũng là ngôi chùa linh thiêng nhất ở Miến Điện. Shwezigon: Ngôi chùa dát vàng đầu tiên và linh thiêng nhất ở Myanmar Ngôi chùa Shwedagon ở Yangon khiến cho du khách trầm trồ, thán phục và hết lời ngợi khen bởi khả năng xây dựng cũng như sự nguy nga tráng lệ có hàng ngàn viên kim cương cũng như toàn bộ chùa được dát vàng. Nhưng ít ai biết rằng, chùa Shwedagon (dù dược xây trước) không phải là ngôi chùa dát vàng đầu tiên trên đất nước Myanmar, hình dáng của nó ngày nay là dựa theo hình mẫu của ngôi chùa Shwezigon ở Bagan. Shwezigon mới chính là ngôi chùa được dát vàng đầu tiên và được xem là linh thiêng nhất ở đất nước Miến Điện không xa nhưng lạ. Shwezigon được bắt đầu xây dựng dưới triều đại vua Anawrahta (người đã thành lập nên vương quốc Bagan) vào năm 1059 nhưng mãi đến khi người con Kyansittha kế ngôi mới hoàn thành vào năm 1102. Trải qua hơn 1000 năm, chùa Shwezigon đã bị hư hại nhiều, nhất là trong trận động đất vào năm 1975 nhưng sau đó những người dân Myanmar đã cùng nhau góp sức, góp của để trùng tu lại và dát vàng toàn bộ ngôi chùa (theo một số tài liệu thì trước đây chỉ phần chóp được dát vàng). Vua Anawrahta cho xây ngôi chùa Shwezigon là để cất giữa các xá lợi của Phật. Không giống với nhiều ngôi chùa khác ở Bagan là được xây dựng giữa đồng bằng, chùa Shwezigon được xây dựng trên một cồn cát (ý nghĩa của từ Shwezigon là Chùa trên cồn cát). Tương truyền, vua Anawrahta đã dùng một chú voi trắng, phía trước có đeo xá lợi xương của Đức Phật và tuyên bố rằng chỗ nào chú voi dừng nghỉ chân sẽ xây chùa, và cuối cùng chú voi dừng lại nơi cồn cát và Shwezigon được xây dựng chính từ nơi đó. Chùa Shwezigon được xem là nguyên mẫu cho tất cả các ngôi chùa về sau này ở Miến Điện. Chùa tọa tạc trên ngọn đồi cát nhỏ, gần với sông Ayeyyawady với 4 cổng quay về 4 hướng khác nhau, có các dãy hành lang dài. Ở các cổng đều có hai thụy thú màu trắng rất lớn án ngữ phía trước. Ngôi chùa được cho là đang chứa xá lợi xương cổ và xương trước của Đức Phật cũng như những bức tượng Phật rất lớn. Có đền hàng chục ngôi chùa nhỏ bao quanh ngọn tháp chính. Toàn bộ ngọn tháp chính của chùa Shwezigon ngày nay đều được dát vàng, 4 góc tháp đều có 4 con sư tử bằng vàng, trên đỉnh ...

Đi chùa cầu duyên nói riêng và cầu những điều khác nói chung không phải tất cả đều ‘cầu được ước thấy’ mà do cái phúc của mình nhiều hay ít” Bạn vẫn đang độc thân hay chuyện tình giang giở? Sao không thử đi chùa cầu tình duyên để thử vận may. Dulichso.vn sẽ mách cho bạn những ngôi chùa cầu tình duyên ở hà nội nổi tiếng linh thiêng. Để bạn mau chóng tìm được một nữa của cuộc đời mình. Năm hết Tết đến là dịp mà nhiều người tìm đến đền chùa hoặc những nơi linh thiêng để cầu phúc lộc và bình an cho người thân và gia đình. Không những thế, mà mọi người còn cầu cho chuyện tình duyên năm mới có nhiều may mắn, tìm được người như ý. Hãy nhanh chóng ghé thăm những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng mà Dulichso.vn chia sẻ dưới đây nhé! Chùa Hà quận Cầu Giấy Hà Nội Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với đình Bối Hà, lập thành cụm di tích đình – chùa Hà nằm trên mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Địa chỉ: Ngõ 86 Phố Chùa Hà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Đối với các bạn nam thanh nữ tú tại Hà Nội thì chắc hẳn chùa hà không còn là một cái tên xa lạ. Một ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng se sợi chỉ hồng cho nhân duyên đôi lứa. Người có đôi thì tình thêm bền, người độc thân sẽ nhanh chóng tìm được một nữa của mình. Người lớn tuổi thì cầu duyên cho con cháu hay cầu bình an. Để đi lễ Chùa Hà, bạn nên tới chùa vào ban ngày. Với những ngày thường, chùa sẽ đóng cửa từ 6h tối. Nhưng với những ngày rằm hay mùng 1, chùa sẽ mở cửa với thời gian muộn hơn để người dân có thể kịp tới hành lễ. Để cầu duyên, bạn sẽ chỉ làm sớ lễ tại ban thờ tam tòa Thánh Mẫu. Nhưng tốt hơn bạn nên đến làm lễ ở những bàn thờ các vị khác để cầu bình an, sức khỏe, tài lộc.Không biết từ bao giờ mà người ta thường rỉ tai nhau về một địa điểm mà ai cũng cho rằng là nơi cầu duyên linh thiêng bậc nhất Hà Nội nói chung và Việt Nam nói riêng. Nên cứ như vậy những người đang “lận đận” chuyện tình duyên thường ghé thăm chùa Hà để sớm tìm thấy một nửa tương lai của mình.Theo truyền thuyết : Chùa Hà được xây dựng lên để vua Lê Thánh Tông (trị vì 1460-1497) bày tỏ lòng nhớ ơn các đại thần Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt đã cưu mang mình và phế bỏ Lê Nghi Dân để đưa mình lên ngôi vua vào năm ...

Việt Nam có những ngôi chùa nổi tiếng nào? Đi lễ chùa đầu năm 2022 ở đâu đẹp nhất? Những Ngôi chùa có cảnh đẹp nhất hiện nay? Tất cả những câu hỏi này sẽ được Dulichso.vn lần lượt giải đáp ngay bài viết dưới đây, mời bạn đọc thường xuyên đón theo dõi! Với nhiều người Việt Nam, đi lễ chùa đầu năm từ lâu đã là một nét đẹp trong đời sống văn hoá. Dọc miền đất nước, từ Bắc vào Nam có muôn vàn ngôi chùa nổi tiếng từ kiến trúc độc đáo đến lịch sử lâu đời.  Ngày nay, chùa chiền không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn là nơi thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là dịp đầu xuân. Dưới đây là danh sách các ngôi chùa nổi tiếng nhất Việt Nam. Top 13 ngôi chùa nổi tiếng đẹp nhất Việt Nam Trong danh sách những ngôi chùa đẹp nhất Việt Nam dưới đây có 2 cái tên nổi bật là Chùa Trấn Quốc và Thiền viện Tổ Đình Bửu Long được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới (Chùa đẹp nhất thế giới). Top 13 ngôi chùa nổi tiếng đẹp nhất Việt Nam Tên chùa Địa chỉ Chùa Bái Đính Xã, Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình Chùa Côn Sơn Km 39, quốc lộ 18, phường Cộng Hoà, TP Chí Linh, Hải Dương Chùa Hương Hà Nội Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Chùa Một Cột Chùa Một Cột, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Chùa Thiên Mụ Đường Nguyễn Phúc Nguyên, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chùa Vĩnh Nghiêm 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 14, Quận 3, Hồ Chí Minh Chùa Phước Hải 73 Đường Mai Thị Lựu, Đa Kao, Quận 1, Hồ Chí Minh Chùa Bà Thiên Hậu 4 Nguyễn Du, Phú Cường, Thủ Dầu Một, Bình Dương Chùa Bà Chúa Xứ Núi Sam, P. Núi Sam, Châu Đốc, An Giang Chùa Đại Tòng Lâm QL51, TT. Phú Mỹ, Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu Chùa Bửu Long 81 Nguyễn Xiển, Long Bình, Quận 9, Hồ Chí Minh Chùa Trấn Quốc Cuối đường Thanh Niên, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội Thiền Viện Trúc Lâm Trúc Lâm Yên Tử, Phường 3, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Chùa Bái Đính Ninh Bình Quần thể chùa Bái Đính tọa lạc tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa lớn nhất Việt Nam này cũng là chủ nhân của hàng loạt kỷ lục gồm chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Chùa sở hữu kiến trúc đậm nét truyền thống với nhiều khu gồm chùa Bái Đính cổ, chùa Bái Đính mới và các ...

Những ngôi đền, chùa độc đáo tại Đà Lạt dưới đây không chỉ nổi tiếng linh thiêng mà còn là địa điểm du lịch thu hút nhiều du khách đến tham quan, thưởng ngoạn. Du xuân đầu năm tại những ngôi chùa đẹp, linh thiêng trong chuyến du lịch Đà Lạt Cách trung tâm Đà Lạt khoảng 6 km, chùa Linh Phước là điểm đến tâm linh thu hút du khách ghé thăm khi tới du lịch Đà Lạt. Nơi đây còn có tên gọi khác là chùa Ve Chai bởi lối kiến trúc đặc biệt với các bức tường được khảm bằng mảnh chén, bát vỡ đầy màu sắc, hoạ tiết sinh động. Ảnh: Lylychuu, miutruongg. Nổi bật nhất trong lối kiến trúc cầu kỳ của chùa là hai hàng cột rồng dọc chánh điện, những bức phù điêu giới thiệu lịch sử Phật Thích Ca… được khảm công phu bằng mảnh sành, chai. Ngôi chùa sở hữu rất nhiều góc check-in độc đáo, ngày càng được giới trẻ yêu thích. Ảnh: Spychem, jogodmata. Dù Đà Lạt có xuất hiện bao nhiêu check-in mới, hấp dẫn, thiền viện Trúc Lâm vẫn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong lòng nhiều du khách du lịch Đà Lạt. Thiền viện nằm trên núi Phụng Hoàng nhìn ra hồ Tuyền Lâm xanh ngắt. Đứng ở đây, giữa rừng thông tuyệt đẹp, du khách sẽ có cảm giác bình yên, thư thả. Ảnh: Asia Travel. Bạn có thể chọn lên thẳng chùa bằng xe máy hoặc đi cáp treo từ đồi Robin với giá 100.000 đồng/vé khứ hồi. Nơi đây là một trong những thiền viện lớn nhất ở Việt Nam thuộc dòng Trúc Lâm Yên Tử. Từ hồ Tuyền Lâm, du khách men theo con đường nhỏ gồm 140 bậc đá, xuyên qua cánh rừng thông để đến với khu thiền viện phía trên. Ảnh: Tnt.tm, ga.men, hwangnhung, ntthao_. Thiền viện Vạn Hạnh là một trong số ít ngôi chùa được khách nước ngoài ghé thăm nhiều nhất khi đến du lịch Đà Lạt. Thiền viện không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn sở hữu phong cảnh yên bình, thanh tịnh. Từ đây, du khách có thể ngắm trọn khung cảnh một vùng Đà Lạt bên dưới. Bức tượng Phật Thích Ca màu vàng sừng sững, nổi bật giữa nền trời xanh là điểm nhấn ấn tượng của nơi này. Ảnh: Loris_f_loris, ieeduckie. Dù không thuộc địa phận Đà Lạt, Linh Quy Pháp Ấn vẫn được nhiều du khách yêu thích khám phá tìm đến check-in. Sau hành trình vượt những con dốc cao, bề rộng chỉ chừng 40 cm, bạn sẽ chứng kiến hình ảnh sương giăng kín lối, như lạc vào tiên cảnh. Ngôi chùa nằm trên ngọn đồi cao, ẩn mình giữa rừng cây và vườn chè, xung quanh là thảm cỏ xanh mướt. Sớm mai mây phủ khắp núi rừng là thời khắc tuyệt đẹp mà nhiều người muốn thưởng thức khi đến đây. Ảnh: ...

1. Chùa Đức Hậu – Chùa Thiêng Ở Sóc Sơn Hà Nội 2. Chùa Non Nước – Chùa Ở Sóc Sơn Hà Nội Nổi Tiếng 3. Chùa Dược Thượng – Chùa Đẹp ở Sóc Sơn Hà Nội 4. Chùa Xuân Lai – Chùa Cổ Ở Gần Hà Nội 5. Chùa Quan Thế Âm – Chùa Ở Gần Hà Nội 6. Chùa Tăng Long – Địa Chỉ Du Lịch Tâm Linh Ở Hà Nội 7. Chùa Nam Thiên Nội Phật – Ngôi Chùa Yên Tĩnh Ở Hà Nội 1. Chùa Đức Hậu – Chùa Thiêng Ở Sóc Sơn Hà Nội Chùa Đức Hậu nhìn từ cổng vào Chùa Đức Hậu nằm ở cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km. Là một trong những ngôi chùa ở Sóc Sơn Hà Nội được nhiều du khách ghé thăm và lễ chùa mỗi khi đến du lịch Sóc Sơn. Chùa Đức Hậu cũng không ghi dựng năm nào. Mặt bằng chùa dựng hình chữ đinh. Gồm tiền đường xây bít đốc tay ngai trụ trước và phần thượng điện, phía trước sân gạch và xây cổng một cửa. Kiến trúc đơn giản kiểu truyền thống, không gian yên tĩnh. Địa chỉ: thôn Đức Hậu, xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2. Chùa Non Nước – Chùa Ở Sóc Sơn Hà Nội Nổi Tiếng Tượng Phật A Di Đà lớn ngay giữa chính điện Nằm trong quần thể khu di tích lịch sử đền Sóc. Chùa Non Nước là một công trình kiến trúc nghệ thuật hoành tráng. Vừa mới khánh thành và đưa vào sử dụng khoảng dăm bảy năm nay. Là một trong những ngôi chùa ở Sóc Sơn Hà Nội – địa chỉ du lịch tâm linh ngày càng thu hút đông đảo khách thập phương. Không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử thiêng liêng, hào hùng của dân tộc. Chùa Non Nước còn là không gian thanh nhã giữa khung cảnh bao la, hùng vĩ của núi non trùng điệp và hồ nước xanh trong. Địa chỉ: xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội 3. Chùa Dược Thượng – Chùa Đẹp ở Sóc Sơn Hà Nội Đây là ngôi chùa đẹp rất linh thiêng, thu hút nhiều phật tử đến lễ chùa hằng năm Chùa Dược Thượng là một trong những ngôi chùa ở Sóc Sơn Hà Nội được nhiều phật tử viếng thăm hàng năm. Đây là khá linh thiêng và có quang cảnh không phải ngôi chùa nào cũng có được. Chùa Dược Thượng có quang cảnh thiên nhiên trong lành, mát mẻ. Nếu một lần tới đây chắc chắn bạn sẽ bị ấn tượng và không muốn rời xa. Hàng tuần tại chùa sẽ có những buổi thuyết giảng Đạo Phật, làm từ thiện… Đến đây, bạn sẽ tìm được cho mình những phút giây tĩnh tâm và bình yên giữa cuộc sống đầy bộn bề lo toang. Địa chỉ: Tiên Dược, Sóc Sơn, Hà Nội 4. Chùa Xuân Lai – Chùa Cổ Ở ...

Nội dung chính Khám phá Chùa Bà Thiên Hậu ở Sài Gòn Nét đặc sắc trong kiến trúc của Chùa Bà Thiên Hậu Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu Giữa nhịp sống đô thị Sài Gòn hiện đại và sôi nổi vẫn có những màu sắc truyền thống và vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa Bà Thiên Hậu. Ngôi chùa hơn 200 năm tuổi này là một chốn linh thiêng giữa đất Sài Gòn phồn hoa, nhắc nhở người ta tìm về chốn bình yên, thanh bình để cầu phước lành cho gia đình và những người yêu thương. Khám phá Chùa Bà Thiên Hậu ở Sài Gòn (sưu tầm) Địa chỉ ở 710 Nguyễn Trãi, Q.5, ngôi chùa được xây dựng vào thế kỷ 18 bởi những người Hoa. Đây là một nơi  linh thiêng bậc nhất bạn không thể bỏ lỡ khi đến với Sài Gòn. Mỗi dịp lễ Tết, người dân Sài Gòn thường ghé đến để thắp hương cầu năm mới bình an. (sưu tầm) Tên chính xác của nơi này là Thiên Hậu Miếu, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là miếu thờ bà Thiên Hậu. Tuy nhiên trong cách gọi của dân gian ở miền Nam nước ta, cứ nơi nào linh thiêng thì đều gọi là chùa. Vì thế người ta thường gọi là chùa Bà Thiên Hậu dù cách gọi này cũng không hẳn là đúng cho lắm. Người dân đến cầu khấn (sưu tầm) Người ta nói răng, Chùa Bà Thiên Hậu có tầm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hóa của cộng đồng người Hoa đang sinh sống ở Sài Gòn.Tồn tại đã 258 năm nhưng nó vẫn giữ được nét đặc trưng cho kiến trúc của người Hoa. Nhiều đường nét trạm trổ, điêu khắc, hiện vật còn giá vị lịch sử và mỹ thuật còn được lưu giữ lại. Chính điều đó đã khiến nơi đây càng thu hút được sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước. Vẻ trầm mặc của ngôi chùa (sưu tầm) Dù xung quanh có nhiều ngôi miếu, chùa khác nhưng nơi này luôn thu hút đông đảo người dân và du khách từ khắp nơi đổ về làm việc thiện. Ngoài ra, đây cũng là địa điểm yêu thích của giới chụp ảnh để thực hiện những bộ ảnh Tết với chiếc áo dài truyền thống. Nét đặc sắc trong kiến trúc của Chùa Bà Thiên Hậu (sưu tầm) Nếu bạn đang muốn tìm một ngôi chùa có kiến trúc đặc trưng Trung Hoa vưới phong cách kiến trúc Á Đông thuần khiết thì chắc chắn đây sẽ là lựa chọn hàng đầu rồi. Chùa được xây dựng theo lối tam quan cách điệu ở phần cửa chính đi vào và hai bên hông có thêm hai hành lang. Cổng chùa (sưu tầm) Chùa bà Thiên Hậu được chia làm ba nơi chính: Tiền điện, Trung điện và Chính điện với những gian thờ những vị thần ...

Vũng Tàu là nơi quy tụ nhiều ngôi chùa cổ kính nên thường được chọn là địa điểm du xuân đầu năm. Du khách vừa có thể thắp hương bái Phật vừa được thưởng ngoạn cảnh sắc thanh tịnh nữa. Hãy cùng VNTRIP.VN điểm qua 11 ngôi chùa linh thiêng ở Vũng Tàu cho chuyến hành hương đầu năm nhé! Nội dung chính Chùa Quan Thế Âm Bồ Tát Thích Ca Phật Đài Niết Bàn Tịnh Xá Linh Sơn cổ tự Thiền viện Chơn Không Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên Chùa Đại Tòng Lâm Long Bàn cổ tự Chùa Hải Vân Dinh Cô Chùa Quan Âm Các Chùa Quan Thế Âm Bồ Tát Địa chỉ: Trần Phú, Tp. Vũng Tàu. Đây là một ngôi chùa nhỏ nằm ở đường Trần Phú, ngay trước mặt có Bãi Dâu sóng vỗ rì rào. Điểm đặc biệt của ngôi chùa này nằm ở bức tượng Phật Bà Quan Âm cao 16, trên tòa sẽ trắng với khuôn mặt phúc hậu, tay cầm bình Cam Lộ và hướng ra biển xanh. Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát (sưu tầm) Trước mặt là biển, sau lưng là núi nên chùa Quan Thế Âm luôn là điểm đến thu hút du khách vào các ngày lễ và ngày rằm hàng tháng.  Nếu bạn muốn tìm một ngôi chùa linh thiêng ở Vũng Tàu cho chuyến du xuân thì đây sẽ là điểm đến lý tưởng đấy. Vừa được thưởng ngoạn cảnh đẹp lại có thể khám phá những nét văn hóa truyền thống nữa. (sưu tầm) Thích Ca Phật Đài Địa chỉ: 608 Trần Phú, P. Thắng Nhì, Tp. Vũng Tàu. Thích Ca Phật Đài là một quần thể kiến trúc Phật Giáo lớn và cũng là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của thành phố biển Vũng Tàu. Nằm ở sườn núi Lớn, ngôi chùa nổi bật với pha tượng Thích Ca Mâu Ni nằm lưng chừng núi. Đứng từ xa, bạn cũng dễ dàng nhìn thấy pho tượng này. Tượng Thích Ca Mâu Ni (sưu tầm) Nhờ việc kết hợp giữa kiến trúc tôn giao và cảnh quan thiên nhiên, Thích Ca Phật Đài tái hiện được cuộc đời của Đức Phật Thích Ca. Ngoài ra, tại đây còn có một bảo tháp Xá Lợi  cao 17m, bên trong có hộp đừng 13 viên xá lợi của chân tu. Nên dưới chân tháp có 4 đỉnh lớn, bên trong có đặt đất thiêng được lấy từ nơi Đức Phật ra đời.  Đến đây, du khách sẽ được chìm trong khung cảnh như chốn bồng lai, quên đi mọi lo toan cuộc sống. (sưu tầm) Niết Bàn Tịnh Xá Địa chỉ: Đường Hạ Long, P.2, tp. Vũng Tàu. Với diện tích gần 10.000m2, Niết Bàn Tịnh Xá là một trong các ngôi chùa đẹp nhất  ở Vũng Tàu. Nét kiến trúc có sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại làm nên ngôi chùa độc đáo. Nơi đây còn ...

Đà Lạt không chỉ được biết đến là thành phố của xứ sở ngàn hoa, thành phố của tình yêu, mang chút gì đó đượm buồn, mà nơi đây còn được biết đến với những ngôi chùa cổ kính nổi tiếng. Hãy theo chân BlogAnChoi khám phá top 5 ngôi chùa cổ kính và linh thiêng không nên bỏ qua khi du lịch Đà Lạt nhé ! Nội dung chính 1. Chùa Linh Phước Vài nét về chùa Linh Phước Chùa Linh Phước ở số 120 đường Tự Phước, Phường 11, Thành phố Đà Lạt, cách trung tâm thành phố khoảng 9km. Chùa Linh Phước còn được gọi là chùa Ve Chai bởi trong sân chùa có 1 con rồng được làm bằng 12.000 vỏ chai bia, khiến du khách đến ghé thăm không khỏi tò mò. Chùa Linh Phước – ngôi chùa với 11 kỉ lục được xác lập ( nguồn: Internet ) Đây là ngôi chùa lớn, cổ kính và linh thiêng nhất tại Đà Lạt. Chùa được xây dựng từ năm 1949 và đến năm 1952 thì hoàn thành, và đã trải qua 4 đời trụ trì. Chùa sở hữu đến 11 kỉ lục Việt Nam, đến đây du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì bí của ngôi chùa, chiêm ngưỡng được kiến trúc vô cùng độc đáo và sự tỉ mỉ trong các kiệt tác nghệ thuật của những nghệ nhân nơi đây. Những mảnh ve chai được kì công, ghép thành những công trình thu hút được sự chú ý của rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Chùa có công trình kiến trúc 18 tầng địa ngục, tái hiện lại những quả báo của con người qua câu chuyện Mục Liên tìm mẹ, khi đi qua 18 tầng địa ngục, du khách sẽ có thể ngộ ra những lẽ phải, phép tắc trong đời sống, con người thì phải sống lương thiện, tích đức cho con cháu, không nên làm những điều ác, cần báo hiếu cha mẹ khi cha mẹ về già, không được phụ công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. Du khách chụp ảnh check-in tại 18 tầng địa ngục ( nguồn: Internet ) Rùng mình với 18 tầng địa ngục tại chùa Linh Phước ( nguồn: Internet ) Tại chùa Linh Phước, còn có các công trình tượng Phật ngồi thiền được làm bằng sáp, nhìn rất giống người thật. Các kiệt tác tại đây đều do các nghệ nhân người Thái Lan làm nên. Tượng bằng sáp tại chùa Linh Phước nhìn rất giống người thật ( nguồn: Internet ) Chùa còn có tháp chuông được xác lập kỉ lục là cao nhất Việt Nam, với chiều cao là 36m. Bên trong tháp có treo Đại Hồng Chung, là chiếc chuông lớn thứ 2 Việt Nam chỉ sau chiếc chuông tại chùa Bái Đính. Trên chiếc chuông được khắc tượng Phật Thích Ca Mâu Ni nghìn mắt nghìn tay và những danh lam thắng cảnh ...

Có thể nói, chưa có một vùng đất nào trên lãnh thổ Việt Nam mà chùa chiền lại mọc lên dày đặc và san sát như ở Huế. Huế được mệnh danh là vùng đất Phật Giáo của Việt Nam. Chùa chiền ở Huế hấp dẫn khách du lịch không chỉ ở vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính, ngàn xưa mà còn gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc, gắn với những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn. Nếu du lịch Huế mà bỏ qua những điểm du lịch tâm linh này thì thật đáng tiếc. dưới đây là danh sách những ngôi chùa đẹp nhất ở Huế, thu hút đông đảo khách tham quan, du lịch. Ngôi chùa ở Huế Danh mục nội dung 1 Những ngôi chùa đẹp, linh thiêng nhất ở Huế 1.1 Chùa Thiên Mụ- ngôi chùa cổ nhất ở Huế 1.2 Chùa Báo Quốc – ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Huế 1.3 Chùa Thiền Lâm- Ngôi chùa nổi tiếng ở Huế 1.4 Chùa Huyền Không- ngôi chùa đẹp cổ kính ở Huế 1.5 Chùa Từ Hiếu- ngôi chùa độc đáo bậc nhất xứ Huế 1.6 Chùa Trúc Lâm – ngôi chùa đẹp nên đến khi du lịch Huế 1.7 Bài viết liên quan Những ngôi chùa đẹp, linh thiêng nhất ở Huế Chùa Thiên Mụ- ngôi chùa cổ nhất ở Huế Đi đâu khi du lịch Huế? Thiên Mụ là một trong những chùa được nhắc đến đầu tiên khi bạn đến Huế. Chùa Thiên Mụ trầm mặc bên dòng sông Hương yên bình, lãng mạn, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km. Toàn cảnh ngôi chùa và không gian xung quanh như một bức tranh thiên nhiên hữu tình.  Ngôi chùa này được xem là “đệ nhất cổ tự” ở đất cố đô xưa. Chùa Thiên Mụ cùng với chùa Sùng Hoá là hai ngôi chùa cổ có tiếng tăm đã được Dương Văn An mô tả như một “cảnh non bồng nước nhược” trong sách Ô Châu Cận Lục vào năm 1555. Sau này Nguyễn Hoàng nhân lúc du hành về phương nam mới nghe dân kể về truyền thuyết về long mạch bị tướng Cao Biền, cũng là một thầy địa lý thời Đường, cắt đứt để yểm không để cho nước Nam hưng vượng, nhưng có một bà già áo đỏ thường hiện ra trên đồi này và báo trước với dân sẽ có quốc chúa bồi đắp mạch núi, cầu thỉnh linh khí trở về. Chúa Nguyễn bèn cho dựng trên nền chùa cổ một ngôi chùa mới vào năm 1601 và đích thân đề ba chữ Thiên Mụ Tự và được trùng tu, bảo dưỡng cho đến ngày nay. Ngoài việc gắn liền với lịch sử xây dựng triều đại của nhà Nguyễn, Chùa Thiên Mụ còn gắn liền với một câu chuyện tình bi thương, một sự tích đau buồn mà đến nay vẫn còn lưu truyền, người dân Huế thường lấy đó ...

Chiêm bái những ngôi chùa Nha Trang linh thiêng là hoạt động đầy cảm hứng, thu hút đông đảo Phật Tử đến với xứ biển.  Nguồn ảnh: VnExpress Thành phố Nha Trang đâu chỉ có những bãi biển hay núi đồi xanh tươi, mà còn có các ngôi chùa nổi tiếng với những câu chuyện rất riêng. Những ngôi chùa ở thành phố này là nơi không chỉ là nơi thờ phượng, lưu giữ dấu ấn Phật giáo, mà còn thu hút những ai thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các công trình kiến trúc tôn giáo. Chùa Nha Trang là một điểm nhấn đối với khách bốn phương, nơi họ có thể tịnh tâm, thư giãn và cầu an cho gia đình. Nếu bạn đang lên kế hoạch du lịch Nha Trang thì đừng quên bổ sung những ngôi chùa Nha Trang nổi tiếng như chùa Long Sơn, chùa Hải Đức, chùa Ốc, chùa Đất Sét… vào danh sách tham quan nhé. 1. Chùa Phật Trắng (Chùa Long Sơn) Chùa Phật Trắng tọa lạc ở chân núi Trại Thủy, cách ga Nha Trang khoảng 1km. Đây có thể được xem là ngôi chùa có diện tích lớn nhất trong các chùa Nha Trang, và là một trong những danh lam thắng cảnh nổi bật nhất của thành phố. Năm 1886, chùa được Hòa thượng Thích Ngộ Chí dựng nên trên đỉnh núi với tên là Đăng Long Tự. Sau cơn bão lớn năm 1900, chùa bị hư hỏng nặng nên đã dời xuống địa điểm như hiện nay, và đổi tên thành chùa Long Sơn, hay còn được gọi với tên thân thuộc là chùa Phật Trắng. Điểm nổi bật nhất ở ngôi chùa nổi tiếng này chính là bức tượng Kim Thân Phật Tổ trắng muốt, sừng sững trên đỉnh núi Trại Thủy. Tượng được đặt trên Phật đài với tư thế tọa thiền, uy nghi giữa bầu trời, và trở thành biểu tượng tâm linh đối với người dân thành phố Nha Trang. Điều thú vị là phần thân tượng được thực hiện tại đỉnh núi, còn phần đầu tượng được chế tác tại Chợ Lớn, Sài Gòn bởi bày tay điêu khắc gia Phúc Điền. Xung quanh đế Phật đài khắc chân dung 7 vị Thánh tử đạo, còn phía trước là cặp rồng dài hai bên thành bậc cấp dẫn lên Phật Đài. Nguồn ảnh: Unsplash Con đường lên viếng Kim Thân Phật Tổ có tất cả 193 bậc cấp bên hông trái của chùa. Ở bậc thứ 44, chùa đặt pho tượng lộ thiên Đức Phật Thích Ca nhập niết bàn, phía sau là bức phù điêu mô tả chư vị tỳ kheo đang niệm Phật. Lên vài bậc cấp nữa là tháp chuông với quả đại hồng chung do các Phật Tử ở Huế cúng dường cho chùa. Chánh điện chùa Long Sơn là tượng Đức Phật Thích Ca thuyết pháp bằng đồng; hai bên là phù điêu Bồ Tát Quan Thế Âm ...

Khám phá những ngôi chùa Hà Nội nổi tiếng để có góc nhìn khác biệt về thủ đô yêu thương, #teamKlook nhé! Đền, chùa là một trong những nét văn hóa tâm linh của người Việt Nam nói chung, và của người dân Hà Nội nói riêng. Mỗi ngôi chùa ở ở Hà Nội dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình, hay đơn giản, là nơi người ta tìm đến để tâm hồn được lắng đọng trước những ồn ào của cuộc sống. Cùng Klook đi dạo một vòng quanh thủ đô Hà Nội và khám phá những ngôi chùa cổ kính, đẹp nhất nơi đây nhé. (*) Đừng quên thuê xe riêng ở Hà Nội để thoả thích khám phá các ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội với chi phí hạt dẻ nhé! 1. Chùa Trấn Quốc Hà Nội Nguồn ảnh: vietnamnet  Nằm trên một hòn đảo nhỏ phía Đông hồ Tây, chùa Trấn Quốc hiện ra uy nghiêm, diễm lệ, vẹn nguyên dáng hình như thuở tạo dựng cách đây 1500 năm. Ngôi chùa này nguyên là chùa Khai Quốc, từng là trung tâm hành hương Phật giáo của cả kinh thành Thăng Long vào thời Lý, Trần. Ngày nay, chùa Trấn Quốc nổi tiếng với kiến trúc vô cùng đặc sắc, tựa như một đài sen đang nở rộ, sang trọng mà an lành giữa hồ nước mênh mang, tạo cảm giác thư giãn, an yên tuyệt đối cho người hành hương.  Chùa Trấn Quốc có kết cấu và nội thất tuân thủ theo trình tự và theo nguyên tắc của Phật giáo với tòa Bảo tháp lục độ đài sen màu đỏ nổi bật ở giữa khuôn viên chùa. Với những giá trị về lịch sử, tâm linh, lẫn kiến trúc, chùa Trấn Quốc xứng đáng là nơi để bạn dừng chân chiêm ngưỡng mỗi khi đến Hà Nội. Địa chỉ: Đường Thanh Niên, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 2. Chùa Hương Hà Nội Nguồn ảnh: vietnamnet  Chùa Hương, hay chùa Hương Sơn là quần thể tôn giáo – tâm linh nằm ven bờ phải sông Đáy. Nơi đây bao gồm rất nhiều ngôi chùa thờ Phật, và các đình, đền thờ những vị thần theo tín ngưỡng nông nghiệp từ ngày xưa.  Quần thể chùa Hương được hình thành từ thế kỳ 15, với nhiều công trình kiến trúc rải rác trong thung lũng suối Yến, được chia thành khu vực chùa Ngoài, tức chùa Thiên Trù, và chùa Trong nằm bên trong động đá tự nhiên Hương Tích. Mỗi dịp Tết đến xuân về, khi hoa mơ nở trắng vùng Hương Sơn thì cũng là lúc đông đảo các Phật tử cũng như du khách bốn phương nô nức đi trẩy hội chùa Hương. ...

Dù vì nhiều lý do nhưng các bạn trẻ khi đi chùa thường băn khoăn Chùa nào ở Sài Gòn đẹp ? Chùa nào ở Sài Gòn linh thiêng ? Nên đi chùa nào ở Sài Gòn?….. Vậy vì bất kỳ lý do nào một khi đi chùa cũng phải chất đúng không nào . Hãy tham khảo những ngôi chùa ở Sài Gòn siêu hot sau đây nhé. Bạn tự hỏi chính bản thân của mình ” Ừa , mình cũng đẹp trai và xinh gái ấy chứ , ăn nói cũng ngọt ngào và cực kỳ có duyên nữa ” Vậy mà tại sao vẫn bị ế ??? Tin mình đi , nếu bạn bị như vậy thì có 2 trường hợp : Duyên âm chưa cắt đứt Định mệnh chưa đến Nếu bị duyên âm chưa cắt đứt thì các bạn có thể kiếm thầy để mà coi . Về vấn đề này , mình không tài nào giúp được các bạn .Còn nếu như định mệnh chưa đến thì có nước bạn phải chịu khó , siêng đi chùa cầu duyên thì mới được .Vậy Ở Sài Gòn thì đi chùa ở đâu linh thiêng để cho các bạn đến để cầu duyên thì mình sẽ gợi ý cho các bạn 1 số ngôi chùa mà mình tổng hợp.  Tổng hợp những ngôi chùa đẹp Hot nhất Sài Gòn  Ở đây mình tổng hợp những ngôi chùa ở Sài Gòn dựa trên kiến trúc cũng như đánh giá , chia sẻ của những người đã đến thắp hương nhé. 1. Tu Viện Khánh An ( Chùa Nhật Bản )  Địa chỉ: 3D QL1A, phường An Phú Đông, Quận 12, TP.HCM  2.Chùa Bửu Long ( Chùa Thái Lan )  Địa chỉ: 81 Nguyễn Xiển, Phường Long Bình, Quận 9, TP.HCM  3. Hội Quán Nghĩa An ( Chùa Hong Kong )  676 Nguyễn Trãi , phường 11 , Quận 5 , TPHCM  4.Đền Bà Mariamman ( Chùa Ấn Độ )  Địa chỉ : 47 Trương Định , phường Bến Thành , Quận 1 , TPHCM  5. Chùa Candaransin ( Chùa Khơ Me )  Địa chỉ : 164/235 Trần Quốc Thảo , phường 14 , Quận 3 , TPHCM 6. Chùa Kỳ Quang 2 ( Chùa Không Nóc )  Địa chỉ : 154/4A Lê Hoàng Phái , phường 17 , Quận Gò Vấp , TPHCM  7.Chùa Sùng Chính ( Chùa Bốn Mặt )  Địa chỉ : 17 Trương Đình Hội , phường 16 , Quận 8 , TPHCM  8.Thảo Đường Thiền Tự  Địa chỉ : 184 Trần Văn Kiểu , phường 10 , Quận 6 , TPHCM  9.Bát Bửu Phật Đài ( Chùa Phật Cô Đơn )  Địa chỉ : 22 Đường Mai Bá Hương , Lê Minh Xuân , Bình Chánh , TPHCM  10.Chùa Phước Hải ( Chùa Ngọc Hoàng )  Địa chỉ: 73 Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 11. Miếu Phù Châu ( Miếu Nổi )  173/36/7B11 Dương Quảng Hàm , phường 5 , ...

Chùa Linh Ẩn Đà Lạt, hay còn gọi là Linh Ẩn Tự – một ngôi chùa lớn chỉ đứng sau Thiền Viện Trúc Lâm, là điểm dừng chân trong chuyến hành hương của đa phần du khách khi đến với xứ mộng mơ. Không chỉ sở hữu lối kiến trúc uy nghiêm và thanh tịnh, chùa còn nằm ngay bên thác Voi đầy hùng vĩ, là nơi mà bạn có thể cảm nhận thấy sự giao thoa giữa vẻ đẹp đầy trang nghiêm của chốn chùa chiền cùng với một không gian rừng núi đầy hoang sơ, tĩnh lặng. Đây cũng chắc chắn là một trong những địa điểm du lịch Đà Lạt hot nhất 2019 MỤC LỤC 1 Giới thiệu đôi chút về chùa Linh Ẩn Tự Đà Lạt 1.1 Địa chỉ chùa Linh Ẩn Đà Lạt 1.2 Hướng dẫn đường đi chùa Linh Ẩn Đà Lạt 2 Khám phát nét độc đáo của chùa Linh Ẩn Đà Lạt 2.1 Chùa Linh Ẩn Đà Lạt – ngôi chùa có tượng Quan Âm cao nhất Việt Nam 2.2 Chùa Linh Ẩn Đà Lạt – ngôi chùa có tượng Phật Di Lặc lớn nhất ở Lâm Đồng 2.3 Chùa Linh Ẩn Đà Lạt – ngôi chùa có gần 500 bức tượng giống nhau như đúc 2.4 Chùa Linh Ẩn Đà nơi linh thiêng nhất là tòa Chánh Điện ở giữa chùa 3 Một số lưu ý khi tham quan chùa Linh Ẩn Đà Lạt 4 Những địa điểm tham quan gần chùa Linh Ẩn Đà Lạt Giới thiệu đôi chút về chùa Linh Ẩn Tự Đà Lạt Những ngôi chùa ở Đà Lạt luôn có một vị thế hết sức đặc biệt, tọa lạc giữa chốn rừng thiêng nên dễ thấy chúng có một sức hút riêng. Chùa được xây dựng trên một khu đất có độ cao 3.000m so với mực nước biển. Du khách có dịp đến với thác Voi nhất định không thể bỏ qua ngôi chùa nổi tiếng nhất nhì ở Đà Lạt này. Chùa Linh Ẩn thời điểm chưa hoàn thành công trình tượng Phật Quan Âm. Địa chỉ chùa Linh Ẩn Đà Lạt Địa chỉ: Thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, Đà Lạt. Chùa Linh Ẩn cách trung tâm Đà Lạt về khoảng 27km. Hướng dẫn đường đi chùa Linh Ẩn Đà Lạt Từ Đà Lạt, để đi đến với Linh Ẩn Tự không phải là một con đường khó đi, nếu du khách biết trước kinh nghiệm đi hướng nào là nhanh nhất. Nếu đã trước đó đã đặt phòng khách sạn Đà Lạt ở trung tâm, bạn có thể di chuyển theo hướng đường Hoàng Văn Thụ, trùng với đường đến thác Cam Ly – con thác nổi tiếng nhất ở Đà Lạt. Sau khi chạy xe đến với địa phận xã Tà Nung, băng qua những cánh rừng cà phê, những vườn trà bạt ngàn là sẽ thấy ngay một ngôi chùa nằm sừng sững giữa ngọn núi lớn. Bên cạnh Linh Ẩn ...

Theo số liệu thống kê sơ bộ, Hà Nội sở hữu hơn 100 chùa lớn, nhỏ. Những ngôi chùa nằm xen kẽ trong phố phường tấp nập, phải kể đến như: Trấn Quốc, Kim Liên, Một Cột, Liên Phái… Và không thể bỏ qua, một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất, Chùa Quán Sứ. Là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam, chùa Quán Sứ là một phần hồn thiêng của thủ đô Hà Nội. Chùa Quán Sứ là ngôi chùa linh thiêng đã tồn tại nhiều năm tại trung tâm thành phố Hà Nội. Hầu hết các phật tử trong nước đều ghé thăm địa điểm linh thiêng này nếu có dịp đến Hà Nội. Để hiểu rõ hơn về ngôi chùa cổ kính này, hãy cùng chúng tôi khám phá qua bài viết dưới đây. Chùa Quán Sứ – Vị trí và lộ trình di chuyển Tọa lạc tại số 73 Quán Sứ, phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm. Chỉ cách hồ Hoàn Kiếm khoảng 1km, tương đương với vài phút di chuyển. Vì nằm ở trung tâm nên bạn có thể dễ dàng di chuyển đến đây bằng phương tiện cá nhân hoặc xe bus. Nếu di chuyển bằng ô tô, xe máy từ trung tâm Hà Nội, bạn có thể đi theo lộ trình sau: Từ hồ Gươm đi theo trục đường Lê Thái Tổ – Bà Triệu. Rẽ phải ở ngã tư Bà Triệu – Lý Thường Kiệt. Sau đó bạn đi thẳng, tới phố Quán Sứ thì rẽ trái. Chỉ cần đi thêm 500m nữa là tới chùa. Thông thường, phật tử thường gửi xe ở phía xa rồi đi bộ vào bên trong chùa. Ngôi chùa nổi bật trên con đường Quán Sứ – Nguồn: Sưu tầm Nếu đi xe bus, bạn có thể dừng tại số 54 Lý Thường Kiệt (xe 49, 86) hoặc dừng ngay trên đường Quán Sứ (tuyến xe 01, 32, 40). Cả 2 điểm dừng đều rất gần chùa, thuận tiện cho việc đi bộ. Đôi nét về lịch sử chùa Quán Sứ Chùa Quán Sứ (舘使寺) được thiết kế và xây dựng từ thế kỷ 15. Trước đây, chùa thuộc thôn An Tập, phường Cổ Vũ, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi là tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương. Triều đình thời vua Lê Thế Tông thường tiếp đón các sứ thần từ phía Nam tới Thăng Long. Nhà vua đã cho xây dựng một tòa nhà đặt tên là Quán Sứ thuộc địa phận phường Cổ Vũ để tiếp đón họ. Tương truyền, sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật, nên trong khuôn viên tòa nhà này có một ngôi chùa để họ có thuận tiện hành lễ. Đến thời vua Gia Long, Thăng Long trở thành Bắc Thành vì triều đình nhà Nguyễn dời kinh đô vào Phú Xuân. Theo đó, chùa Quán Sứ cũng mất dần vị thế, trở thành nơi hành lễ của quân nhân đồn Hậu ...

Sài Gòn vốn nổi tiếng với cái tên “thành phố không ngủ”, nhộn nhịp, ồn ào và náo nhiệt. Nhưng chắc ít ai biết đến du lịch tâm linh ở Sài Gòn cũng vô cùng phát triển. Đây là nơi quy tụ nhiều ngôi chùa linh thiêng, đẹp và có cả những ngôi chùa lâu năm, thu hút đông đảo tín đồ phật tử thập phương tìm đến. Cùng chúng tôi khám phá những ngôi chùa ở Sài Gòn đẹp và linh thiêng nhé! Những Ngôi Chùa Đẹp Ở Sài Gòn Chùa Bửu Long Địa chỉ: số 81 đường Nguyễn Xiển – Phường Long Bình – Quận 9 – Thành phố Hồ Chí Minh Chùa Bửu Long còn có tên gọi khác là Thiền Viện Tổ Đình Bửu Long. Ngôi chùa sở hữu khuôn viên rộng hơn 11ha, bao quanh bởi hàng cây xanh mát. Không gian thanh tịnh và yên tĩnh của chùa sẽ khiến bạn có cảm giác thư thái và bình yên. Ngôi chùa mang nét kiến trúc của xứ sở chùa vàng Thái Lan. Nổi bật với ngọn bảo tháp màu vàng lấp lánh cùng với những chi tiết chạm trổ tinh tế. Đây cũng là điểm nhấn gây ấn tượng với du khách khi đến tham quan ở đây. Nhiều người dân ở đây còn gọi ngôi chùa với cái tên chùa Thái Lan. Chùa Bửu Long – một góc Thái Lan thu nhỏ Chùa Giác Lâm Địa chỉ: số 118 đường Lạc Long Quân – Phường 10 – Quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh Được xây dựng từ năm 1744, là một trong những ngôi chùa đẹp và cổ kính nhất ở Sài Gòn. Chùa Giác Lâm còn được biết đến với những cái tên khác như chùa Sơn Can, Cẩm Sơn hay Cẩm Đệm. Ngôi chùa này có lối kiến trúc tiêu biểu cho các chùa ở vùng Nam Bộ nước ta. Chùa có mặt bằng xây tổng thể theo hình chữ Tam, bên trong có tổng cộng 98 cột chống đỡ. Ở trong chùa có bài trí 113 pho tượng cổ được đúc từ nhiều chất liệu khác nhau. Ngôi chùa cổ bậc nhất thành phố được trang trí bởi hàng ngàn chiếc đĩa Chùa lưu giữ rất nhiều tư liệu quý giá về lịch sử, văn hóa cũng như nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc. Điểm khác biệt của chùa là sử dụng gần 7.500 chiếc đĩa kiểu cẩn dọc theo hai mặt tường của điện Phật, tháp Tổ, Tây đường, nóc mái. Nhờ vậy, chùa Giác Lâm được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận là ngôi chùa có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất tại Việt Nam. Chùa Xá Lợi Địa chỉ: số 89 đường Bà Huyện Thanh Quan – Phường 7 – Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh Chùa Xá Lợi mang kiến trúc vô cùng độc đáo và mới lạ. Phần trên chùa là bái đường còn ...

Đà Nẵng ngày càng phát triển và trở nên thu hút đối với khách du lịch trong và ngoài nước. Không chỉ là cảnh đẹp,  nơi đây đặc biệt còn có rất nhiều ngôi chùa cầu duyên linh thiêng. Valentine đang tới rồi, Halotravel xin được chia sẻ với các bạn top 8 ngôi chùa cầu duyên Đà Nẵng “cầu được ước thấy” này nhé! Nội dung chính 1. Chùa Linh Ứng trên đỉnh Bà Nà 2. Chùa Linh Ứng Bán đảo Sơn Trà 3. Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn 4. Chùa Quan thế âm Đà Nẵng 5. Chùa Pháp Lâm 6. Chùa Phổ Đà 7. Chùa Bát Nhã 8. Chùa Tam Thai: Ngôi chùa cổ xưa nhất Đà Nẵng 1. Chùa Linh Ứng trên đỉnh Bà Nà Chùa Linh Ứng này ở độ cao 1.400m của đỉnh Bà Nà, Đà Nẵng. Đây cũng là điểm tâm linh nổi tiếng mà du khách không thể bỏ lỡ khi đến Đà Nẵng. Chùa Linh Ứng Bà Nà có một vị thế tuyệt đẹp, bao quát một khoảng không gian bao la đồi núi trùng điệp. Những ngày trời quang thì từ sân chùa có thể thấy rõ toàn Đà Nẵng cách đó tầm 30km. Vào những ngày nắng ráo, nhìn từ Thành phố lên Bà Nà có thể thấy tượng Đức Phật sừng sững cao 27m. Xung quanh là nhiều cây xanh hùng vĩ của những cánh rừng nguyên sinh. Cảm giác mệt mỏi dường như biến mất. Khi du khách được chiêm ngưỡng tượng Phật Thích Ca tạo thiền thuộc vào hàng lớn nhất châu Á. Được xây dựng trên đỉnh núi cao. Chùa Linh Ứng vô cùng linh thiêng. Những nét kiến trúc tinh tế của chùa làm cho không khí thiền môn thêm thanh tịnh, lòng người vãn cảnh chùa thêm thanh tao, thư thái. Địa chỉ: Bà Nà Hill, Hòa Vang, Đà Nẵng 2. Chùa Linh Ứng Bán đảo Sơn Trà Chùa Linh Ứng ở Bán đảo Sơn Trà được xem là cõi Phật giữa chốn trần gian. Đây có thể được coi là một ngôi chùa cầu duyên Đà Nẵng nổi tiếng nhất. Chùa được đặt trên đỉnh núi thuộc Bãi Bụt, bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Nhiều người gọi là Chùa Linh Ứng Bãi Bụt hoặc là Chùa Linh Ứng Sơn Trà. Vì Đà Nẵng có đến 3 Chùa Linh Ứng. Theo quan niệm tâm linh của người Đà Nẵng, ba ngôi chùa này tạo thành thế chân kiềng vững chắc che chở cho thành phố cảng. Chùa Linh Ứng Bãi Bụt được biết đến là ngôi chùa đẹp, lớn và… trẻ nhất trong 3 ngôi “Linh Ứng Tự” ở Đà Nẵng. Nơi đây còn được biết đến bởi nơi có tượng Phật Quan Thế Âm cao nhất Việt Nam. Với bức tượng quan thế âm cao 67m, trong lòng tượng được chia làm 17 tầng. Mỗi tầng đều có bệ thờ tổng cộng 21 bức tượng Phật với hình dáng, vẻ mặt, ...

Đến với Quảng Ninh bạn không chỉ được thưởng thức cảnh sắc kì thú của thiên nhiên, những hang động kì vĩ mà còn có thể khám phá thế giới văn hóa tâm linh đa dạng. Nếu bạn yêu thích văn hóa Phật giáo hãy thử tham khảo Top 10 ngôi chùa ở Quảng Ninh nổi tiếng linh thiêng do Halo Travel tổng hợp nhé! Nội dung chính 1.Chùa Ba Vàng 2. Chùa Yên Tử 3. Chùa Long Tiên 4. Chùa Lôi Âm 5. Chùa Cái Bầu 6. Đền Cửa Ông 7. Đình Trà Cổ 8. Chùa Ngọa Vân 9. Chùa Hồ Thiên 10. Chùa Trình 11. Đền thờ Đức ông Trần Quốc Nghiễn 1.Chùa Ba Vàng Địa chỉ: Quang Trung, Uông Bí, Quảng Ninh Một trong những ngôi chùa ở Quảng Ninh được nhiều người quan tâm nhất là chùa Ba Vàng tọa lạc ngay trên lưng chừng núi Thành Đẳng. Chùa có diện tích 1000 m2, nằm trên độ cao 340m rất hùng vĩ. Chùa có lịch sử hơn 300 năm từ thời vua Lê Dụ Tông nên kiến trúc vừa mang vẻ đẹp lịch sử vừa đẫm chất Phật giáo thời Lê. Sau khi được tu sửa, chùa Ba Vàng hiện nay đẹp không kém gì những cung điện ở Thái Lan. Chùa mang đặc trưng kiến trúc chùa miền Bắc với kết cấu 3 gian: bái đường, hậu cung thờ Đức Phật – thời Mẫu – Đức Ông và chính điện 2 tầng được ví là “chùa hoành tráng nhất Việt Nam”. Bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát cao 10,8m trên tòa sen 2,8m nặng 80 tấn là pho tượng nổi bật nhất nằm ở trung tâm chùa. Đến đây bạn còn không thể bỏ lỡ chiêm ngưỡng giếng nước khổng lồ gắn với sự tích uống một ngụm nước xua tan bệnh tật. Ngoài ra vẻ đẹp ở Lầu Chuông, thánh điện, hòn non bộ… cũng khiến bạn khó có thể quên. Nếu bạn muốn tận hưởng cảnh sắc lễ hội chùa Ba Vàng hãy đến vào ngày mồng 8 tháng Giêng hàng năm để tận hưởng những hoạt động du xuân gắn liền với không gian văn hóa, tín ngưỡng tuyệt vời. Ảnh: @ huyenbauu96 2. Chùa Yên Tử Địa chỉ: Núi Yên Tử, Thượng Yên Công, Uông Bí, Quảng Ninh Chùa ở Quảng Ninh nổi tiếng nhất cả nước có lẽ là Yên Tử. Đây là nơi được vua Trần Nhân Tông xây dựng để tu hành và giảng đạo. Người ta vẫn thường lưu truyền lời đồn nếu du lịch Yên Tử 3 năm liền có thể cầu được ước thấy nên lượng khách du lịch tới tham quan chùa ngày một đông. Đỉnh Yên Tử là chùa Đồng (Thiên Trúc tự) nằm trên độ cao 1068m. Nơi đây đã được ghi nhận là ngôi chùa lớn nhất và cao nhất ở Việt Nam. Chùa Đồng cũng được mệnh danh là một trong những ngôi chùa độc đáo nhất thế giới. Hành ...

Du lịch xứ Huế mộng mơ, bạn đâu chỉ khám phá những lăng tẩm hay thiên nhiên thơ mộng. Nơi đây còn có nhiều ngôi chùa ở Huế cổ kính, linh thiêng, nhuốm màu thời gian. Nội dung chính Những ngôi chùa ở Huế đẹp, nổi tiếng linh thiêng 1. Chùa huyền không Sơn Thượng 2. Chùa Thiên Mụ 3. Chùa Từ Hiếu 4. Chùa Thiền Lâm 5. Chùa Từ Đàm Những ngôi chùa ở Huế đẹp, nổi tiếng linh thiêng 1. Chùa huyền không Sơn Thượng Địa chỉ: thôn Đồng Chầm (Hòn Vượn), phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, Huế. Nếu đi du lịch Huế, bạn đừng bỏ qua cơ hội ghé thăm Chùa Huyền Không Sơn Thượng. Ngôi chùa nằm ẩn sâu trong thung lũng, bao quanh là những dãy núi và đồi thông. Đây là nơi an nhiên dành cho những tâm hồn muốn xa lánh phố thị, ồn ào. Được biết, chùa thuộc hệ phái Nam Tông. Xây dựng từ năm 1989, nhờ công xây dựng của các tăng ni, phật tử, từ một vùng đồi hoang sơ, khô cằn nơi đây trở thành chốn tâm linh của những người muốn cầu mong sự an vui, bình yên trong cuộc sống. Chùa có diện tích khoảng 10.000m2, được quy hoạch gồm 2 khu vực chính là Ngoại Viện và Nội Viện. Trong đó, Ngoại Viện là nơi tổ chức các nghi lễ thờ cúng, sinh hoạt của Phật Giáo, còn Nội Viện được dành cho sự tĩnh tu của các tăng ni, phật tử. Nằm ở độ cao 300m so với mực nước biển, nhờ cây rừng bạt ngàn cùng hồ nước bao quanh nên chùa huyền không Sơn Thượng có không khí trong lành, dễ chịu đến lạ kì. Với khu rừng thông xanh mướt bao quanh, cắt ngang là con suối nhỏ nở đầy bông súng, đến đây bạn sẽ cảm thấy tâm hồn được thư thái, thanh tịnh, quên đi mọi âu lo trong cuộc sống thường nhật. Để đến được đây, bạn nên đi từ đường Kim Long qua chùa Thiên Mụ, rồi dọc theo con đường ven sông Hương qua khu Văn Thánh, Võ Thánh đến cầu Xước Dũ. Sau đó, đi tiếp khoảng hơn 1km nữa rồi rẽ phải vào cổng làng Văn hóa Đồng Chầm. Từ đây, bạn tiếp tục di chuyển thêm 1 đoạn nữa là tới nơi. Halo chia sẻ kinh nghiệm đi chùa Huyền Không Ảnh: Sưu tầm 2. Chùa Thiên Mụ Địa chỉ: đồi Hà Khê, xã Hương Long, tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Cùng Halo khám phá ngôi chùa ở Huế thứ 2 mà bạn nhất định phải ghé thăm, đó là chùa Thiên Mụ. Người ta thường nói, ngôi chùa cổ xưa nhất xứ Huế có lẽ là chùa Thiên Mụ. Với tuổi đời hơn 400 năm, nơi đây không chỉ là điểm chiêm bái tâm linh nổi tiếng mà còn là điểm đến du lịch hút khách ở vùng ...

Ninh Bình được đánh giá là một trong những địa điểm hot nhất ở miền Bắc. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho khung cảnh non nước hữu tình, những hang động hùng vĩ, thơ mộng. Không chỉ có thế, ở Ninh Bình còn có rất nhiều ngôi chùa nổi tiếng. Hãy cùng Wecheckin khám phá 8 ngôi chùa ở Ninh Bình nổi tiếng linh thiêng nhé.  1. Chùa ở Ninh Bình – chùa Bái Đính 2. Chùa ở Ninh Bình – Chùa Bích Động 3. Chùa Duyên Ninh – ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng ở Ninh Bình 4. Chùa ở Ninh Bình – Chùa động Am Tiên 5. Chùa ở Ninh Bình – Chùa Nhất Trụ 6. Ngôi chùa đậm nét kiến trúc Phật giáo – Chùa Dầu 7. Quần thể di tích chùa – động Địch Lộng 8. Chùa ở Ninh Bình – Chùa Vàng 1. Chùa ở Ninh Bình – chùa Bái Đính Địa chỉ: núi Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Chùa Bái Đính cách thành phố Ninh Bình khoảng 12km, cách cố đô Hoa Lư tầm 5km về phía Tây Bắc. Ngôi chùa có tổng diện tích 539 ha bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Bao bọc xung quanh chùa là những vòng cung núi đá vôi cao lớn hòa cùng với khung cảnh chùa tạo nên một công trình đồ sộ, uy nghiêm. Trong chùa có pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được Trung tâm kỷ lục châu Á xác lập là tượng đồng dát vàng lớn nhất châu lục. Tượng nặng 100 tấn, cao 10m được làm bằng đồng nguyên chất và dát vàng, đặt trên bệ cao 1,5m. Đến với chùa Bái Đính, bạn sẽ cảm nhận được sự yên bình và trầm mặc bởi không gian in đậm dấu ấn của kiến trúc Phật giáo Việt Nam. Đến chùa Bái Đính, bạn đừng bỏ qua các địa điểm tham quan trong chùa như tháp Chuông Đồng, giếng Ngọc, Bảo Tháp, chùa Bái Đính cổ,hang Sáng, hang Tối, đền thờ Thánh Nguyễn,… 2. Chùa ở Ninh Bình – Chùa Bích Động Địa chỉ: xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Chùa Bích Động nằm trong quần thể di sản thế giới Tràng An, ngôi chùa còn có tên gọi khách là Bạch Ngọc Sơn Đồng (nghĩa là ngôi chùa bằng đá đẹp như ngọc). Bích Động cổ tự loa nằm trên núi đá Ngũ Nhạc Sơn, được xây dựng theo kiểu chữ “tam” trong Hán tự. Bao gồm ba tòa không liền nhau, dựa vào thế núi từ thấp đến cao tại thành 3 ngôi chùa riêng biệt. Trước mặt của ngôi chùa chính là view cánh đồng Tràng Thi và dòng sông nhỏ uốn lượn. Chùa Bích Động mà một ngôi chùa ở Ninh Bình mà bạn không nên bỏ qua khi đến với vùng đất Cố đô Hoa Lư. Sau ...

Đã bao lâu rồi bạn chưa làm một chuyến vi vu miền Tây để đổi gió. Ghé đến tham quan những khu miệt vườn, thưởng thức nền ẩm thực của khu chợ nổi trên sông khiến bạn hào hứng hơn bao giờ hết. Nhưng gần đây, giới trẻ đang phát sốt trước vẻ đẹp lộng lẫy của chùa Kim Tiên, nhìn qua chẳng kém gì một phim trường cổ trang hoành tráng lệ. Ngôi chùa nhanh chóng được các bạn trẻ gần xa săn đón, tìm đến chụp ảnh choáng ngợp.  Ảnh: Ngô Trân  Ảnh: primmytruong Ảnh: khang299 Ảnh: hoatay1996  Chùa Kim Tiên toạ lạc uy nghiêm tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Mảnh đất hiền hoà này vốn nổi tiếng là ”vùng đất linh thiêng” thanh tịnh với những địa điểm tham quan mang đậm nền văn hoá, nét kiến trúc của Việt Nam. Sau một thời gian dài tập trung cho việc tu sửa lại khang trang hơn để đón khách chiêm bái tham quan thì sắc mạo mới của ngôi chùa đã chinh phục được rất nhiều người. Ảnh: hoatay1996 Ảnh: bee_thai0302 Ảnh: 05.iiy  Ảnh: Thu Ngân Từ khuất xa, ngôi chùa đã trông cực kỳ bề thế, phía trên đỉnh tháp chùa là tượng Phật sừng sững và vô cùng uy nghiêm. Ngôi chùa nổi bần bật với sắc đỏ thắm dưới ánh nắng mặt trời, những hoạ tiết trên khắp ngôi chùa đều được chạm khắc từng nét rất chi tiết, công phu. Nếu đến đây trước khi trời tối, bạn sẽ càng cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp ”xuất thần” của chùa Kim tiên. Đứng trước địa điểm này bạn cứ ngỡ như mình quay lại thời cổ trang đầy quyền lực vậy đó. Có thế , mới hiểu được vì sao giới trẻ mách nhau có một địa điểm ”xịn sò” đến thế. Ảnh: dinhhien.97 Ảnh: dinhhien.97  Ảnh: lan.duong Ảnh: h.gion Khuôn viên chùa rất rộng và thoáng mát với những hàng cây xanh, những mái vòm cong vút được dát vàng tinh tế. Một điểm đặc biệt mà phải bạn nào để ý kỹ lắm mới nhận ra chính là dòng chữ chạm khảm bằng tiếng Việt được điêu khắc trên từng mái nhà một cách tỉ mỉ. Phám khá vào bên trong là khu Niệm Phật Đường mênh mông, có sức chứa lên hàng ngàn người. Bàn thờ Tam bảo được lập rộng lớn, uy nghiêm tuyệt đối. Mọi người vào khu vực chiêm bái này đều thành tâm chấp khấn cầu nguyện.  Ảnh: Nguyễn Huỳnh Thanh Như Ảnh: Huỳnh Hương Ảnh: tuongs_lans Ảnh: Nguyễn Huỳnh Thanh Như  Từ chùa, bạn còn có thể ngắm được tuyệt phẩm rừng xanh tươi của vùng đất bảy núi này, cảm nhận được sự bình an. Chùa còn đãi cơm chay cho những du khách đến cúng viếng. Bên cạnh việc viếng chùa, ngắm cảnh sắc bạn còn có thể thoả sức buông dáng để chụp ảnh. Dù là diện trang phục truyền thống hay những những item năng động bạn vẫn có được những bức ảnh vừa ...

Hà Nội có rất nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ, có ngôi chùa mới được xây dựng, cũng có ngôi chùa cổ đã trải qua hàng trăm năm nhưng vẫn giữ được sự cổ kính, nguyên sơ. Hãy cùng wecheckin tìm hiểu về những ngôi chùa cổ Hà Nội nhé. 1. Chùa Trấn Quốc – ngôi chùa cổ Hà Nội 2. Chùa Quán Sứ – ngôi chùa cổ Hà Nội 3. Chùa Vạn Niên – ngôi chùa cổ Hà Nội 4. Chùa Tứ Kỳ – ngôi chùa cổ Hà Nội 5. Chùa Láng – ngôi chùa cổ Hà Nội 1. Chùa Trấn Quốc – ngôi chùa cổ Hà Nội Chùa Trấn Quốc là ngôi chùa cổ ở Hà Nội nằm yên tĩnh trên đường Thanh Niên, Quận Tây Hồ, Hà Nội. Trấn Quốc được xem là ngôi chùa lâu đời nhất ở Thăng Long có lịch sử lên đến 1500 tuổi. Ngôi chùa tọa lạc trên một hòn đảo nhỏ nằm ở phía đông Hồ Tây với vườn cây xanh cùng hồ nước mênh mang đầy chất thơ tình. Tổng thể ngôi chùa là một quần thể nhiều lớp nhà với 3 ngôi chính là tiền đường, nhà thiêu công và thượng điện nối thành chữ Công. Hiện nay, trên cửa chùa vẫn còn bút tích ba chữ Phương Tiện môn và cả hai câu đối được viết bằng chữ Nôm: “Vang tai xe ngựa qua đường tục Mở mặt non sống đứng cửa thiền”. Theo bảng xếp hạng trên trang Wanderlust, một website nổi tiếng về du lịch của Anh đã xếp hạng chùa Trấn Quốc đứng vị trí thứ 3 trong 10 ngôi chùa có cảnh đẹp trên thế giới. 2. Chùa Quán Sứ – ngôi chùa cổ Hà Nội Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỉ 14 dưới thời vua Trần Dụ Tông. Trước kia, triều đình nước ta thường đón tiếp các sứ thần của các quốc gia Ai Lao, Chiêm Thành, Nam Chưởng và Vạn Tượng nên vua đã cho xây dựng một tòa công quán gọi là Quán Sứ để tiếp đón các vị thần khi đến kinh thành Thăng Long. Do sứ thần các nước đều thờ phật, để tiện cho việc cúng tế của họ trong những ngày ở bên đây, triều đình đã cho lập ngay một ngôi chùa tại công quán, lấy tên cũng là tên của công quán – chùa Quán Sứ. Ngày nay,công quán không còn nữa những chùa Quán Sứ vẫn còn tồn tại và phát triển. Tam quan của chùa có 3 tầng mái, mái nằm giữa là lầu chuông, qua tam quan là một sân rộng lát gạch. Bước qua 11 bậc là tới chánh điện cao, hình vuông, xung quanh có hành lang. Vào sâu bên trong sân chùa là các dãy nhà dùng làm giảng đường, thư ...

Vào những ngày đầu năm mới hay mùng 1 hàng tháng, mọi người thường có thói quen đi lễ chùa để cầu bình an, sức khỏe dồi dào và may mắn cho. Không chỉ những người lớn tuổi mới đi lễ chùa mà rất nhiều các bạn trẻ cũng tìm đến những ngôi chùa để dâng hương với mong muốn cầu tình duyên, kiếm được người mình thương cả đời. Vậy đi chùa nào cầu tình duyên ở miền Bắc? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của wecheckin nhé! 1. Đi chùa nào cầu tình duyên? Chắc chắn là Chùa Hà (Hà Nội) 2. Đi chùa nào cầu tình duyên? Chùa Duyên Ninh (Ninh Bình)  4. Đi chùa nào cầu tình duyên? Đền Chử Đồng Tử (Hưng Yên)  5. Đi chùa nào cầu tình duyên? Nhớ đừng bỏ qua am Mỵ Châu ở chùa Cổ Loa 6. Đi chùa nào cầu tình duyên? Đền Bắc Lệ nổi tiếng xứ Lạng 1. Đi chùa nào cầu tình duyên? Chắc chắn là Chùa Hà (Hà Nội) Đi chùa nào cầu tình duyên ở Hà Nội? Nhắc đến cầu tình duyên ở Hà Nội thì chắc hẳn ai cũng biết đến chùa Hà nổi tiếng gần xa về sự linh nghiệm “khi đi lẻ bóng, khi về có đôi” mà các bạn trẻ vẫn hay rỉ tai nhau. Chùa Hà nằm ở phố chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là ngôi chùa cầu duyên cực linh thương thu hút rất nhiều khách thập phương từ người già đến người trẻ vào tham tham và cầu nguyện. Có rất nhiều câu chuyện cầu duyên được kể lại sau khi đi lễ tại chùa Hà. Người vừa đi lễ về chỉ sau 1 tháng là đã có người yêu, còn người chỉ nửa năm sau đã lấy được ý chung nhân của mình. Có người chia tay nhưng vẫn còn tình cảm, sau khi đi lễ chùa Hà về thi một thời gian sau 2 người quay về bên nhau. Chùa Hà là một ngôi chùa lâu đời, đã trải qua nhiều thăng trầm với thời gian, ngày nay đã được tu sửa trông rất bề thế. Chùa Hà là một địa điểm lý tưởng của các bạn trẻ bởi độ “linh thiêng” và những câu chuyện về cầu duyên truyền tai nhau. Đó là lý do mà chùa Hà quanh năm đông khách viếng thăm, chủ yếu là giới trẻ. 2. Đi chùa nào cầu tình duyên? Chùa Duyên Ninh (Ninh Bình)  Chùa Duyên Ninh có tên gọi khác là chùa Thủ, tọa lạc tại thôn Chi Phong, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa nằm trong vùng lõi quần thể Danh thắng Tràng An. Chùa Duyên Ninh Ngôi chùa được xây dựng từ thời Đinh – Tiền Lê nằm trong khuôn viên kinh thành Hoa Lư còn tồn tại cho đến ngày nay. Tương truyền, ngôi chùa là nơi các công chúa thời ...

Năm cũ lại qua năm mới sắp đến rồi các cậu ơi! Qua năm mới chắc chắn ai trong mỗi chúng ta đều mong ước 365 ngày tiếp theo đều gặp may mắn và niềm vui đúng không nè? Theo tục lệ lâu đời của người Việt chúng mình là sẽ cùng nhau đi chùa đầu năm để hái lộc, cầu may cho năm mới đó. Vậy chúng mình hãy cùng nhau dạo quanh 8 ngôi chùa vô cùng nổi tiếng và linh thiêng ở Sài Gòn để cùng cầu nguyện một năm mới tốt lành và đầy thuận lợi nha 1. CHÙA NGỌC HOÀNG Chùa Ngọc Hoàng còn được gọi là Phước Hải Tự hay là Chùa Đa Kao (vì chùa nằm tại phường Đa Kao nè!) tọa lạc tại đường Mai Thị Lựu, Quận 1 luôn nhé. Chùa này thì được xây được từ rất lâu rồi, khoảng đầu thế kỉ 20 đó! Chùa nổi tiếng là cầu gì được nấy, đặc biệt là tình duyên, nên đầu năm hay các ngày rằm ở đây rất đông. Chỉ cần thành tâm thì muốn gì cũng được. Đặc biệt chắc chắn ai cũng biết đây là ngôi chùa mà Tổng thống Barack Obama viếng thăm hồi tháng 5/2016 đó các bạn. @petesouza @notaboutophelia Chùa Ngọc Hoàng được làm theo kiểu đền chùa Trung Hoa với mô típ trang trí rực rỡ. Chùa xây gạch, mái lợp ngói âm dương, trang trí bờ nóc, góc mái bằng nhiều tượng gốm màu. Ngoài ra, trong chùa có nhiều tác phẩm nghệ thuật như tranh thờ, tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án… Chùa Ngọc Hoàng nổi tiếng lâu nay về việc cầu con cái rất linh đấy. Vì thế mà chùa có hẳn một không gian riêng thờ Kim Hoa Thánh Mẫu, đặc biệt là có 12 Mụ Bà – Mẹ Sanh Mẹ Độ. Đây cũng chính là nơi các cặp vợ chồng đến cầu con cái. @unnie.nguyen Khuôn viên chùa còn có cả hồ phóng sinh rùa và cả sân nuôi bồ câu nữa. Mấy bạn có đến viếng chùa thì nhớ mang ít thức ăn cho bồ câu nhé @dark_angel_4262002 @jason.phann Từ đầu năm đến sau rằm tháng Giêng là thời điểm đông khách nhất đó nha, nhất là vào ngày vía Ngọc Hoàng (mùng 9 tháng Giêng) và ngày vía Thần tài ngay ngày hôm sau đấy @layla_bmt Địa chỉ: 73 Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1 2. CHÙA BỬU LONG Chùa Bửu Long tọa lạc tại quận 9, nằm hơi xa trung tâm thành phố một tí nhưng lại là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo khác hẳn với những ngôi chùa khác trong thành phố. Chùa đẹp như những ngôi chùa ở Thái, Campuchia, lên hình bao đẹp. Thoạt nhìn, có thể thấy được chùa Bửu Long như là một ngôi chùa Thái giữa lòng Sài Gòn vậy. @nhattuyentranthuy Chùa Bửu Long nổi bật cùng kiến trúc Thái Lan với những ...

Chùa Miếu Nổi là một trong những địa điểm du lịch tâm linh Sài Gòn linh thiêng nổi tiếng. Ngôi miếu này đã tồn tại suốt 3 thế kỷ. Không chỉ nổi tiếng bởi sự linh nghiệm, vẻ đẹp cổ kính của ngôi miếu cũng là điều khiến du khách tò mò. Cùng Halotravel khám phá ngay ngôi miếu huyền bí này nhé! 1. Hướng dẫn di chuyển đến chùa Miếu Nổi 2. Tại sao có tên là chùa Miếu Nổi?  3. Địa điểm sống ảo Sài Gòn độc đáo  4. Gợi ý các chùa Sài Gòn nổi tiếng khác 4.1. Chùa Ngọc Hoàng 4.2. Chùa Xá Lợi  4.3. Chùa Bà Thiên Hậu 1. Hướng dẫn di chuyển đến chùa Miếu Nổi Chùa Miếu Nổi nằm trên sông Vàm Thuật, thuộc quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Để đến miếu, từ chợ Gò Vấp, bạn chạy xe theo đường Nguyễn Thái Sơn. Đến cuối đường, rẽ vào đường Trần Báo Giao, chạy thêm vài trăm mét sẽ đến bãi gửi xe để qua đò đến miếu. Ảnh: @tinale584 Giá đò: 10.000VNĐ một người cho hai lần đi Thời gian: chờ tàu khoảng 10 phút, di chuyển chỉ mất khoảng 5 phút Ảnh: @thanh_ngan_pham Địa chỉ: 420/2 Nguyễn Thái Sơn, Phường 5, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh 2. Tại sao có tên là chùa Miếu Nổi?  Chùa Miếu Nổi còn có tên gọi khác là Phù Châu Miếu. Miếu được xây từ thời vua Gia Long cách đây hơn ba thế kỷ. Một bên miếu là bến đò, phía bên kia là An Phú Đông, quận 12. Sự ra đời của ngôi miếu gắn với truyền thuyết về một ngư dân vớt được pho tượng được cho là tượng của bà Thủy Tế khi đánh cá. Sau đó, người dân lập miếu để thờ. Ảnh: @yyzgx_lxys Trước năm 1975, đây là điểm hành hương nổi tiếng của người dân Sài Gòn nhưng sau đó gần như bị bỏ hoang. Đến năm 1989, một người Hoa tên Lục Câu bỏ tiền sửa sang, khôi phục lại miếu. Ảnh: @vyvy_gl 3. Địa điểm sống ảo Sài Gòn độc đáo  Ngôi miếu cổ được xây dựng cách đây hơn 300 năm, kiến trúc pha lẫn giữa Trung Hoa và Việt Nam. Nhiều hình rồng được cẩn bằng sứ tinh xảo. Bên trong chia làm hai gian: chánh điện phía trước và nơi thờ năm Mẹ phía sau, ngoài sân thờ các vị bồ tát. Ảnh: @mirko_zeta_zambon Hàng trăm tượng rồng lớn nhỏ được chạm khắc vô cùng tỉ mỉ. Các pho tượng rồng cũng được ốp bằng mảnh sành sứ nhiều màu sắc, sống động và tuyệt đẹp. Miếu cũng có hàng trăm bức phù điêu trên cột, tường, trần nhà. Ảnh: ST Đầu năm, người dân đến đây thắp nhang vòng cầu làm ăn, cầu bình an. Cuối năm, họ đến trả lễ nên những ngày này miếu rất đông người viếng. Ngoài người dân trong nước, nhiều du ...

<span> Bạn đã từng đôi lần đặt chân đến Ninh Bình để được say trong khung trời của cảnh đẹp nhưng bạn chưa từng khám phá hết các chùa ở Ninh Bình nổi tiếng, thế tại sao bạn không thử dành riêng một chuyến đi khám phá những ngôi chùa đẹp và linh thiêng ở nơi này. TripU hứa hẹn sẽ là một chuyến đi đầy ắp kỷ niệm và xúc cảm dành cho bạn đấy. </span>

Đi lễ chùa cầu may mắn, bình an là phong tục lâu đời của người Việt Nam. Nhất là dịp đầu năm mới thì nhu cầu đi lễ chùa, hành hương lại cao hơn hết. Cùng Vntrip điểm qua 13 ngôi chùa ở Hà Nội nổi tiếng linh thiêng qua bài viết dưới đây nhé.  Nội dung chính 1. Chùa Hà ở Hà Nội 2. Chùa Hương Hà Nội 3. Chùa Trấn Quốc Hà Nội 4. Chùa Một Cột Hà Nội 5. Chùa Phúc Khánh Hà Nội 6. Chùa Láng Hà Nội 7. Chùa Bộc Hà Nội 8. Chùa Đậu Hà Nội 9. Chùa Quán Sứ Hà Nội 10. Chùa Linh Ứng Hà Nội 11. Chùa Pháp Vân Hà Nội 12. Chùa Thầy Hà Nội 13. Chùa Phổ Quang Hà Nội 1. Chùa Hà ở Hà Nội Chùa Hà là ngôi chùa cầu duyên ở Hà Nội nổi tiếng bậc nhất. Chùa Hà có tên là Thánh Đức Tự thuộc phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.  Kiến trúc chùa Hà ngày nay là sự kết hợp giữa nét đẹp cổ xưa và hiện đại. Phía ngoài cùng là cổng Tam Quan có 3 vòm cửa và cửa giữa được thiết kế rộng nhất. Tam Quan được xây thành 2 tầng và có cầu thang để đi lên ở phía tay trái. Trong đó tầng trên được xây theo kiểu chồng diêm còn tầng dưới được chia thành 3 gian và 12 cột trụ được xây nổi trên bề mặt. Đi qua cổng chùa là một hồ nước hình bán nguyệt và vườn cây xanh mát. Bên cạnh hồ nước có bia đá Thánh Đức Tự Bi bốn mặt. Chùa chính có kết cấu kiểu chữ Đinh với Tiền đường và Thượng Điện, ban tam bảo gồm 5 gian rộng. Riêng tòa phật điện của chùa được bố trí với nhiều lớn. Phía sau chính điện của chùa Hà là Điện Mẫu gồm có phương đình phía trước và Thần điện phía sau.  Ngày nay các hiện vật cổ trong chùa đã được thay thế mới bằng đồ lễ được người dân cung đức. Tuy nhiên, Chùa Hà Cầu Giấy Hà Nội vẫn không bị mất đi nét đẹp xưa cũ vốn có. Có thể nói đây là ngôi chùa ở Hà Nội vừa cầu duyên vừa là địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đặt chân tới thủ đô.  Cầu duyên ở chùa Hà Hà Nội 2. Chùa Hương Hà Nội Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội cũng là một trong những ngôi chùa được du khách bốn phương nhắc tới. Đây là quần thể văn hóa – tôn giáo gồm nhiều khu đền chùa khác nhau. Bạn có thể tới chùa Hương vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, khoảng thời gian từ tháng giêng tới tháng 3 âm lịch là thời điểm phật tử gần xa đổ về chùa đông nhất. Tới chùa ...

*10 chùa khu vực miền Bắc 1-Chùa Hương 2-Chùa Yên Tử 3-Chùa Bái Đính 4-Chùa Ba Vàng 5-Chùa Dâu 6-Chùa Duyên Ninh 7-Chùa Tây Thiên 8-Chùa Keo 9-Chùa Bổ Đà 10-Chùa Một Cột *10 chùa khu vực miền Nam 11-Chùa Vĩnh Nghiên 12-Chùa Pháp Hoa 13-Chùa Phổ Quang 14-Chùa Ngọc Hoàng 15-Chùa Hoằng Pháp 16-Chùa Thiên Hậu 17-Chùa Bửu Long 18-Chùa Giác Lâm 9-Chùa Xá Lợi 20-Chùa Nam Thiên Đệ Nhất Trụ *10 chùa khu vực miền Tây 21-Chùa Dơi 22-Chùa Phật Lớn 23-Chùa Phật Học 24-Chùa Vĩnh Tràng 25-Chùa Xiêm Cán 26-Chùa Hang 27-Chùa Chén Kiểu 28-Chùa Viên Giác Cổ Tự 29-Chùa Ông 30-Chùa Đất Sét *10 chùa khu vực Tây Nguyên 31-Chùa Minh Thành 32-Chùa Thừa Ân 33-Chùa Bửu Nghiêm 34-Chùa Bửu Thắng 35-Chùa Quan Âm 36-Chùa Tịnh xá Ngọc Phúc 37-Chùa An Bình 38-Chùa Linh Hội 39-Chùa Long Tuyền 40-Chùa Linh Quy Pháp Ấn *10 chùa khu vực miền Trung 41-Chùa Núi Tà Cú 42-Chùa Ông 43-Chùa Từ Vân 44-Chùa Đá Quan Âm 45-Chùa Thiên Lộc 46-Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn 47-Chùa Từ Đàm 48-Chùa Cầu 49-Chùa Cổ Lâm 50-Chùa Cổ Am Không chỉ là chốn linh thiêng mà những ngôi chùa cũng đã và đang dần trở thành điểm “check-in” xịn xò của rất nhiều bạn trẻ. Vì thế hãy để kenhhomestay.com giới thiệu tới các bạn top 50 ngôi chùa Việt Nam cực kỳ phù hợp để “sống ảo” nhé. *10 chùa khu vực miền Bắc 1-Chùa Hương Địa chỉ: Khu danh thắng Hương Sơn, Xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Được mệnh danh là ngôi chùa liêng thiêng nhất miền Bắc, là nơi Phật ứng hiện tu hành, Chùa Hương là địa chỉ cầu bình an vô cùng nổi tiếng. Người đi lễ Chùa đông nghìn nghịt Đến Chùa Hương, chắc chắn du khách nào cũng bị chinh phục trước khung cảnh nước non hữu tình và không gian yên bình của nơi đây. Có 4 tuyến hành hương chính tại chùa, tuyến nào cũng có nét đặc trưng riêng thu hút được nhiều Phật tử. 2-Chùa Yên Tử Địa chỉ: Núi Yên Tử, Xã Thượng Yên Công, Thị xã Uông Bí, Quảng Ninh Nổi tiếng không kém Chùa Hương còn có ngôi chùa Việt Nam Yên Tử, nơi được gọi bằng cái tên “Đất tổ Phật giáo Việt Nam”. Núi Yên Tử cao vời vợi với nhiều cảnh quan đẹp mắt Ở Chùa Yên Tử có những điểm hành hương và thăm quan chính như chùa Trình, thiền viện Trúc lâm, cầu Giải Oan và chùa Giải Oan, tháp Huệ Quang,…Đến với Chùa Yên Tử, bạn không chỉ cầu khấn mà nơi đây đồng thời còn cho ra đời rất nhiều bức ảnh khiến ai cũng phải mê ly đó. 3-Chùa Bái Đính Địa chỉ: Quốc lộ 38B, Xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình Là quần thể chùa lớn nhất Việt Nam cũng như toàn bộ Đông Nam Á tính đến thời điểm hiện tại, Chùa Bái Đính thu ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก