Top 258+ bài viết ngôi chùa linh thiêng đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của những ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam
  2. Chùa Quan Âm Đà Lạt – Ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng tại Đà Lạt (2023)
  3. Top 10 ngôi chùa linh thiêng và có kiến trúc độc đáo nhất bạn nên ghé thăm tại Hội An
  4. Chùa Giác Ngộ – Ngôi chùa linh thiêng thu hút bậc nhất Sài Gòn
  5. Chỉ mặt gọi tên TOP 8 ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam
  6. Chùa Wat Phrathat Doi Suthep: Ngôi chùa linh thiêng nhất tại vùng đất Chiang Mai
  7. Top 3 ngôi chùa linh thiêng ở miền Nam
  8. Chùa Bà Thiên Hậu- Khám Phá Ngôi Chùa Linh Thiêng Mang Vẻ đẹp Cổ Kính
  9. Chùa Vạn Linh – Khám phá ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng
  10. Chùa Giữa Đồng – ngôi chùa linh thiêng giữa vùng đồng bằng Quảng Yên
  11. 3 ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng nhất quận 8
  12. Tốp những ngôi chùa linh thiêng nhất Quận 3
  13. Chùa Cao Linh – Ngôi chùa linh thiêng ở Hải Phòng
  14. Du lịch Phan Thiết: Những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng không thể bỏ qua
  15. Du lịch Nha Trang – Khám phá các ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng
  16. Những ngôi chùa linh thiêng tại Đà Lạt bạn nhất định phải ghé thăm
  17. Tìm hiểu về những ngôi chùa linh thiêng và nổi tiếng nhất tại Sa Pa
  18. Chùa Ông Núi – Ngôi chùa linh thiêng của vùng đất Bình Định
  19. Chùa Châu Thới – Ngôi chùa linh thiêng và sự tích hòn đá thần
  20. 6 ngôi chùa linh thiêng ở miền Nam “cầu gì được nấy”
  21. Khám phá chùa Thầy: Ngôi chùa linh thiêng và cổ kính của Hà Nội
  22. Giải đáp bí ẩn về 'lời nguyền chia tay' ở ngôi chùa linh thiêng bậc nhất cố đô Huế
  23. Chùa Phật Học Cần Thơ – Ngôi chùa linh thiêng giữa lòng Tây Đô ()
  24. Vân Sơn Tự ( Chùa Núi Một) - Ngôi Chùa Linh Thiêng Nhất Côn đảo
  25. Chùa Phật Ngọc – Ngôi Chùa Linh Thiêng Nhất Bangkok Thái Lan
  26. Chùa Phra That Doi Suthep - Ngôi Chùa Linh Thiêng Ở Chiang Mai Thái Lan
  27. Khám phá chùa Ông Núi – Ngôi chùa linh thiêng nhất xứ Bình Định
  28. Ghé chùa Cổ Am - Ngôi chùa linh thiêng lâu đời tại Nghệ An
  29. Chùa Long Sơn - Ngôi chùa linh thiêng, đẹp bậc nhất Nha Trang
  30. Du lịch chùa Ba Vàng - Lạc vào ngôi chùa linh thiêng bậc nhất Quảng Ninh
  31. Top 5 ngôi chùa linh thiêng có tiếng nhất tại Đà Nẵng
  32. Top 5 ngôi chùa linh thiêng tại cố đô Huế – Từ Thổ Địa du lịch Huế
  33. Cầu năm mới an lành với 5 ngôi chùa linh thiêng bậc nhất
  34. Bí mật về những ngôi chùa linh thiêng tại Quảng Ninh
  35. Những ngôi chùa linh thiêng nên đi lễ Tết đầu năm
  36. Đến cầu duyên tại 3 ngôi chùa linh thiêng ở Tokyo
  37. Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa linh thiêng nhất cố đô
  38. Chùa Linh Ứng, Bãi Bụt - Ngôi chùa linh thiêng ở Đà Nẵng
  39. Những ngôi chùa linh thiêng thích hợp du xuân đầu năm gần Hà Nội
  40. Chùa Ông Phan Thiết ngôi chùa linh thiêng của cộng đồng người Hoa
  41. Top 6 ngôi chùa linh thiêng Đà Lạt nổi tiếng cầu được ước thấy
  42. 7 Ngôi Chùa Linh Thiêng Nhất đông Nam á
  43. 10 Ngôi chùa linh thiêng nhất tỉnh Nghệ An
  44. Chùa Pháp Hoa – một ngôi chùa linh thiêng
  45. 5 ngôi chùa linh thiêng nên đi lễ chùa đầu năm tại Sài Gòn
  46. 14 ngôi chùa linh thiêng nên ghé đến thăm viếng ở Thái Lan
  47. Những ngôi chùa linh thiêng ở Thái Lan bạn nên ghé thăm!
  48. Chùa Phật Vàng – Ngôi chùa linh thiêng nhất trong tour Thái Lan
  49. Chùa Long Sơn – ngôi chùa linh thiêng nhất Đài Bắc
  50. Chiêm bái những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng nhất ở Myanmar
  51. Chùa Ngọc Hoàng – Vãn cảnh ngôi chùa linh thiêng nhất Sài Gòn
  52. Chùa Phật Học – Ngôi chùa linh thiêng ở Cần Thơ
  53. Top 5 ngôi chùa linh thiêng tại Vũng Tàu thu hút nhiều du khách (phần 2)
  54. Top 5 ngôi chùa linh thiêng nhất tại Vũng Tàu
  55. Chùa Linh Phước – Ngôi chùa linh thiêng nhất Đà Lạt
  56. Tìm hiểu về Asakusa Kannon – ngôi chùa linh thiêng của Tokyo
  57. Tham quan chùa Thiên Hậu ở Malaysia – Ngôi chùa linh thiêng, lớn nhất Đông Nam Á
  58. Top 10 ngôi chùa linh thiêng ở Thái Lan bạn nhất định phải ghé thăm
  59. Khám phá Chùa Bà Thiên Hậu – Ngôi chùa linh thiêng cổ kính nhất Sài Gòn
  60. Khám phá những ngôi chùa linh thiêng trong nước để cầu tự dịp đầu xuân năm mới
  61. 5 ngôi chùa linh thiêng, nổi tiếng, đẹp nhất ở Bangkok
  62. Chùa Ngọc Hoàng: ngôi chùa linh thiêng cầu được ước thấy ở Sài Gòn
  63. 8 Ngôi chùa linh thiêng nhất miền Bắc để hành hương cầu may đầu năm mới.
  64. 8 Ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng nhất ở Myanmar
  65. 8 ngôi chùa linh thiêng nhất tại Quảng Ninh
  66. Top 8 ngôi chùa linh thiêng, nổi tiếng nhất Việt Nam
  67. Du lịch Thái Lan: Tham quan Top 3 ngôi chùa linh thiêng nhất
  68. Chùa Thiên Mụ ngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ mộng mơ trữ tình
  69. 6 ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An
  70. 9 ngôi chùa linh thiêng và cổ kính nhất Cần Thơ
  71. 10 ngôi chùa linh thiêng gần Hà Nội để du xuân đầu năm
  72. 7 ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An
  73. Ngôi chùa linh thiêng hơn 700 năm tuổi tại Quảng Bình
  74. Top 7 ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An
  75. Đi Nha Trang | Thanh tịnh tâm hồn ở “Ngôi chùa linh thiêng” trên đỉnh núi cao
  76. Tổng hợp các ngôi chùa linh thiêng nên đi khi du lịch Phú Quốc
  77. Những ngôi chùa linh thiêng nhất miền Nam cho giới trẻ du xuân cầu an
  78. Điểm mặt những ngôi chùa linh thiêng nhất miền Trung
  79. 7 ngôi chùa linh thiêng thích hợp cầu an đầu năm tại TP.HCM
  80. 3 ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng bậc nhất Đà Lạt
  81. 3 ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng bậc nhất Đà Lạt cho dịp Tết năm nay
  82. Top 6 ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng nhất Sài Gòn
  83. Top 3 ngôi chùa linh thiêng, đẹp an yên ở Đà Lạt
  84. Những ngôi chùa linh thiêng của Myanmar
  85. Vĩnh Phúc: Những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất không thể không đến vào mùa lễ Vu Lan năm nay
  86. Những ngôi chùa linh thiêng ở miền Bắc bạn nên đi đầu năm
  87. 6 ngôi chùa linh thiêng ở Hà Nội nên đi lễ cầu may đầu năm
  88. Những ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn “Cầu gì được nấy”
  89. Chùa Phật Ngọc (Wat Phra Kaew) ngôi chùa linh thiêng “bậc nhất” tại Thái Lan
  90. Top 5 ngôi chùa linh thiêng và đẹp tại miền Tây mà bạn không nên bỏ qua
  91. Chùa Khai Nguyên – ngôi chùa linh thiêng nơi xứ Đoài
  92. Hành Hương Đến 11 Ngôi Chùa Linh Thiêng Nổi Tiếng Miền Nam
  93. Ghé thăm những ngôi chùa linh thiêng quanh Hà Nội cho chuyến du xuân đầu năm
  94. Chùa Bái Đính - ngôi chùa linh thiêng ở mảnh đất cố đô
  95. Chùa Vĩnh Tràng - Ngôi chùa linh thiêng sở hữu kiến trúc độc đáo ở Kiên Giang
  96. Cầu được ước thấy với 5 ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn
  97. Mừng lễ Vu Lan ở 4 ngôi chùa linh thiêng tại Sài Gòn
  98. Tất tần tật về kinh nghiệm du lịch chùa Hương, ngôi chùa linh thiêng với cảnh quan hùng vĩ
  99. Tổng hợp những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội đầu năm nên đi lễ để năm mới bình an, vạn sự như ý
  100. Chùa Cổ Thạch | Vẻ đẹp say lòng của ngôi chùa linh thiêng ở Phan Thiết
  101. Chùa Ve Chai Đà Lạt | Ngôi chùa linh thiêng được làm từ mảnh sành
  102. 7 ngôi chùa linh thiêng nên đi cầu nguyện dịp Tết Nguyên Đán miền Trung
  103. Những ngôi chùa linh thiêng để cầu may dịp đầu năm ở Hà Nội
  104. 23 Ngôi Chùa Sài Gòn Linh Thiêng Nổi Tiếng
  105. Chùa Hội An – Những ngôi chùa đẹp và linh thiêng nhất phố cổ
  106. Top 16 ngôi chùa Đà Nẵng đẹp và nổi tiếng linh thiêng
  107. Tu viện Chimi Lhakhang: ngôi chùa cầu con linh thiêng của Bhutan
  108. Chùa Bồ Đề Đà Nẵng – ngôi chùa cổ kính, linh thiêng
  109. 5 ngôi chùa đẹp như tiên cảnh nổi tiếng linh thiêng nhất xứ An Giang
  110. TOP 20 ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn, linh thiêng nổi tiếng bạn nhất định phải ghé một lần
  111. Top 5 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất trong tour du lịch Đài Loan
  112. Chùa Sư Muôn – Ngôi chùa cổ linh thiêng ở Phú Quốc
  113. TOP 8 ngôi chùa ở Nam Định nổi tiếng linh thiêng nhất định phải ghé
  114. Top 15 ngôi chùa Hà Nội linh thiêng và nổi tiếng nhất 2022
  115. Top 7 ngôi chùa cầu duyên ở Hà Nội nổi tiếng cực linh thiêng giúp bạn thoát ế bền vững
  116. Top 12 ngôi chùa đẹp, linh thiêng và nổi tiếng nhất ở Ninh Bình
  117. 3 ngôi chùa ở Đà Lạt nổi tiếng và linh thiêng bậc nhất
  118. 10 ngôi đền, chùa linh thiêng để đến thăm vào dịp năm mới ở Nhật Bản
  119. Chùa An Giang – TOP 12 ngôi chùa đẹp và linh thiêng nhất!
  120. Khám phá top 10 ngôi chùa Quảng Ninh linh thiêng kiến trúc đẹp
  121. Chùa Long Sơn Nha Trang – Ngôi chùa cổ kính, linh thiêng huyền bí
  122. Top 16 ngôi chùa Đà Nẵng nổi tiếng linh thiêng nhất
  123. 10 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng nhất Sài Gòn
  124. Chùa Phra Keo Lào - ngôi chùa Hoàng gia lưu giữ quốc bảo linh thiêng
  125. Top 10 ngôi chùa Hội An linh thiêng nhất định phải đến
  126. Khám phá những ngôi chùa tại Đà Lạt có cảnh đẹp và linh thiêng
  127. Chùa Đại Giác Phú Nhuận – Linh thiêng ngôi chùa nhỏ
  128. Top 10 ngôi chùa Hội An nổi tiếng và linh thiêng nhất
  129. Top 14 ngôi chùa ở Vũng Tàu linh thiêng nổi tiếng nhất
  130. Những ngôi Chùa Quan Âm linh thiêng nhất Việt Nam
  131. Top 10 ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng linh thiêng nhất thế giới
  132. Top 5 ngôi chùa cầu duyên linh thiêng ở miền Bắc
  133. Top 5 ngôi chùa đẹp và linh thiêng ở Sài Gòn
  134. Về miền Tây thăm những ngôi chùa đẹp nổi tiếng linh thiêng
  135. Ghé thăm 5 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng tại Vũng Tàu
  136. Điểm tên 6 Ngôi Chùa Bình Định Nổi Tiếng Và Linh Thiêng
  137. Chùa Phật Cô Đơn – Ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng linh thiêng
  138. Chùa Phú Quốc: TOP 17 ngôi chùa đẹp nổi tiếng linh thiêng nhất
  139. Khám phá chùa Hà: Ngôi chùa cầu duyên linh thiêng nhất Hà Nội
  140. Khám phá 3 ngôi chùa Linh Ứng linh thiêng, đặc biệt ở Đà Nẵng
  141. Khám phá chùa Thiên Mụ : Ngôi chùa cổ nhất Cố đô Huế đầy linh thiêng và bí ẩn
  142. Khám phá chùa Long Sơn: Ngôi chùa trăm tuổi linh thiêng giữa thành phố biển Nha Trang
  143. Tìm hiểu 5 ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn và linh thiêng nhất
  144. Chùa Bốn Mặt – Ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất ở quận 8
  145. Chùa Haeinsa – Ngôi Chùa Tuyệt Đẹp và Linh Thiêng Của Hàn Quốc
  146. Top 5 ngôi chùa cầu duyên linh thiêng tại Huế-phá bỏ lời nguyền ” độc thân”
  147. Top 15 ngôi chùa Huế linh thiêng đẹp nhất Việt Nam
  148. Chùa Phật Cô Đơn – Ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng về cầu duyên
  149. Hội Quán Nghĩa An: khám phá ngôi chùa Trung Hoa linh thiêng tại quận 5
  150. Ghé thăm Mariamman – ngôi chùa Ấn Độ linh thiêng giữa lòng Sài Gòn
  151. 15 ngôi chùa Đà Nẵng nổi tiếng LINH THIÊNG và ĐẸP NHẤT
  152. Danh sách 10 ngôi chùa Phú Quốc đẹp nổi tiếng và linh thiêng nhất
  153. Top 17+ ngôi chùa Huế linh thiêng bạn nhất định phải ghé thăm
  154. Danh sách 10 ngôi chùa ở Sài Gòn nổi tiếng LINH THIÊNG - ĐẸP hút hồn
  155. Ghé thăm 10 ngôi chùa ở Cần Thơ nổi tiếng và linh thiêng bậc nhất
  156. Khám phá ngay 10 ngôi chùa ở Nghệ An linh thiêng nổi tiếng bậc nhất
  157. Chiêm bái chùa Hội Linh Cổ Tự: Ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng xứ Tây Đô
  158. Khám phá top 10 ngôi chùa cổ ở Huế nổi tiếng và linh thiêng nhất
  159. TOP 10 ngôi chùa Quận 9 đẹp và nổi tiếng linh thiêng
  160. 27 Ngôi Chùa ở Cần Thơ có KIẾN TRÚC ĐẸP và LINH THIÊNG nhất
  161. Chùa Ông Cần Thơ | Ngôi chùa chụp hình bao đẹp | Xin xăm linh thiêng
  162. Chùa Non Nước Đà Nẵng: Ghé thăm ngôi chùa cổ linh thiêng tại Đà Thành
  163. Du lịch Nhật Bản tự túc: “Cầu gì được nấy” ở những ngôi đền, chùa linh thiêng nhất Tokyo
  164. Những ngôi chùa cổ linh thiêng cho chuyến du lịch tâm linh Huế
  165. Top những ngôi chùa độc đáo và linh thiêng ở Việt Nam
  166. Chùa Nha Trang: TOP 15 ngôi chùa đẹp nổi tiếng linh thiêng nhất
  167. TOP 10 Ngôi Chùa Ở Hà Nội Nổi Tiếng Linh Thiêng Mà Bạn Nên Ghé Thăm
  168. Toplist 12 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng may mắn ở Vũng Tàu
  169. [TOP 10+] Ngôi Chùa Nổi Tiếng Linh Thiêng Ở Phú Yên
  170. Bí Ẩn Linh Thiêng Về Ngôi Chùa Đá Trắng Ở Phú Yên
  171. Những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng cầu may dịp đầu năm ở Hà Nội
  172. Điểm danh những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ” cầu được ước thấy” ở An Giang
  173. 15 ngôi chùa Đà Lạt đẹp nổi tiếng linh thiêng mà bạn nên biết
  174. Các ngôi chùa Đà Nẵng nổi tiếng linh thiêng hút khách hành hương nhất
  175. Bửu Long và 5 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng khu vực phía nam
  176. Viếng thăm Hàn Sơn Tự - ngôi chùa cổ linh thiêng tại Trung Quốc
  177. Chùa Đại Tuệ – Ngôi chùa cổ linh thiêng gắn với lịch sử hào hùng
  178. Bình yên nơi ngôi chùa Linh Ứng Sơn Trà linh thiêng
  179. Thăm viếng 11 ngôi chùa cổ kính linh thiêng ở Chiang Mai, Thái Lan
  180. Ngôi chùa gỗ Horyuji cổ nhất với hơn 1400 năm linh thiêng ở Nhật Bản
  181. Du lịch Singapore – Khám phá ngôi chùa Răng Phật linh thiêng
  182. Top 3 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng ở xứ Đài
  183. Chùa Kiến An Cung Sa Đéc Đồng Tháp – Ngôi chùa cổ kính và linh thiêng
  184. Những ngôi chùa đẹp linh thiêng ở Miền Tây
  185. Top 5 ngôi chùa cổ linh thiêng tại Cần Thơ
  186. Top 10 ngôi chùa đẹp ở An Giang cực linh thiêng
  187. Top 10 ngôi chùa Sa Đéc linh thiêng bạn không thể bỏ qua khi ghé thăm nơi đây
  188. Top 6 Những Ngôi Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội Linh Thiêng Nhất
  189. Danh Sách 5 Ngôi Chùa Ở Phú Quốc Nổi Tiếng Linh Thiêng Bạn Nên Viếng Thăm
  190. Tìm hiểu ngôi chùa phật giáo Nan Tien linh thiêng nhất nước Úc
  191. Khám phá Wat Phrathat Doi Suthep – Ngôi chùa tuyệt đẹp và linh thiêng ở Chiang Mai
  192. Lưu gấp 10 ngôi chùa Đà Lạt đẹp – nổi tiếng linh thiêng
  193. Chùa Duyên Ninh – ngôi chùa se duyên linh thiêng ở Ninh Bình
  194. “Cầu bình an” tại 10 ngôi chùa Hà Nội nổi tiếng linh thiêng
  195. Top 10 ngôi chùa Hưng Yên nổi tiếng LINH THIÊNG đông đảo người ghé thăm
  196. TOP 10 ngôi chùa Bắc Ninh linh thiêng bạn nên đến cầu an
  197. Top 13 Những Ngôi Chùa Nổi Tiếng Linh Thiêng Ở Đồng Nai
  198. Top 13 Ngôi Chùa Nổi Tiếng Đẹp Và Linh Thiêng Nhất Xứ Huế Mộng Mơ
  199. Chùa Ba Vàng Ở Đâu? Ngôi Chùa Cổ Linh Thiêng Ai Cũng Nên Ghé Qua Một Lần
  200. Chùa Hà: Ngôi chùa cầu duyên linh thiêng cho dân FA

1. Những ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam – Chùa ở miền Bắc 1.1. Chùa Hương – Hà Nội 1.2. Chùa Bái Đính – Ninh Bình 1.3. Quần thể di tích danh thắng Yên Tử – Quảng Ninh 1.4. Chùa Tam Chúc – Hà Nam 2. Những ngôi chùa linh thiêng ở miền Trung 2.1. Chùa Linh Ứng – Đà Nẵng 2.2. Chùa Thiên Mụ – Thừa Thiên Huế 3. Những ngôi chùa linh thiêng ở miền Nam 3.1. Chùa Bà – Tây Ninh 3.2. Chùa Bà Thiên Hậu – TP. Hồ Chí Minh “Dạo một vòng” chiêm ngưỡng những ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam từ Bắc vào Nam và nhanh tay note lại các điểm dừng ấn tượng nếu bạn đang có dự định ghé thăm tham quan trong năm nay nhé. Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế), chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Linh Ứng (Đà Nẵng), chùa Yên Tử (Quảng Ninh)…là những ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam mỗi năm đều đón tiếp rất nhiều lượt người hành hương và khách du lịch trong, ngoài nước ghé thăm tham quan, chiêm bái. 1. Những ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam – Chùa ở miền Bắc 1.1. Chùa Hương – Hà Nội Chùa Hương hay chùa Hương Sơn, chùa Hương Tích…trực thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức và nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 62km, là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất Việt Nam luôn được các tín đồ Phật giáo cũng như du khách khắp nơi thường xuyên ghé thăm tham quan, chiêm bái. Chùa Hương là địa điểm tôn giáo được nhiều người biết đến nhất trong quần thể tôn giáo, văn hóa và lịch sử Hương Sơn. Ảnh: jenniferdayy__ Chùa Hương là địa điểm tâm linh được biết đến nhiều nhất trong quần thể tôn giáo, văn hóa và lịch sử Hương Sơn. Bên cạnh chùa Hương, trong quần thể này còn bao gồm động Hương Tích thờ tượng Phật Bà Quan Âm, đền Trình chùa Hương thờ Thần tướng Quan Tư Mã Hùng Lang, đền Cửa Võng thờ bà Chúa rừng có danh hiệu là Thượng Ngàn Vân Hương… Chùa Hương mỗi năm đều thu hút rất đông Phật tử và du khách ghé thăm tham quan, chiêm bái. Ảnh: ho_ly_makeup Chùa Hương ngày nay là địa điểm chiêm bái hành hương và tham quan du lịch được nhiều du khách lựa chọn ghé thăm trong chuyến du lịch Hà Nội. Tại đây bạn sẽ được trải nghiệm du ngoạn ngắm cảnh bằng thuyền, thể hiện lòng thành kính với các bậc linh thiêng và thư giãn tâm trí trong bầu không khí thanh tịnh. 1.2. Chùa Bái Đính – Ninh Bình Bên cạnh Hang Múa hay Tuyệt Tình Cốc, chùa Bái Đính cũng là một điểm dừng tham quan du lịch vô cùng hút khách tại Ninh Bình mà bạn không nên bỏ lỡ trong hành trình khám phá xứ kỳ ...

Sơ lược thông tin chùa Quan Âm Đà Lạt Chùa Quan Thế Âm Đà Lạt nằm ở đâu? Hướng dẫn đường di chuyển đến chùa mẹ Quan Âm Đà Lạt Thời gian tham quan chùa Quan Âm ở Đà Lạt Khuôn viên tràn ngập cây xanh Kiến trúc cổ độc đáo của chùa Quan Âm Đà Lạt Những lưu ý khi tham quan tại chùa Một vài địa điểm du lịch tâm linh khác ở Đà Lạt  Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt  Chùa Linh Phước  Chùa Linh Ẩn  Chùa Linh Quy Pháp Ấn  Chùa Quan Âm Đà Lạt – Thành phố Đà Lạt mộng mơ không chỉ là địa điểm du lịch có cảnh quan thiên nhiên đẹp. Và nhiều điểm vui chơi giải trí hấp dẫn. Nơi đây còn là nơi tụ hợp của rất nhiều tôn giáo lớn của Việt Nam, trong đó có đạo Phật. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông tìm hiểu thêm về ngôi chùa tâm linh này nhé! Sơ lược thông tin chùa Quan Âm Đà Lạt Chùa Quan thế âm Đà Lạt gần nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng Chùa Quan Âm Đà Lạt ở địa chỉ: Hẻm 11 Khe Sanh, Phường 10, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Giờ mở cửa: tự do Mức giá: miễn phí Số điện thoại: 0977475477 Cách trung tâm thành phố: 4,6 km Chùa Quan Âm Đà Lạt nằm trên đường Khe Sanh. Gần khá nhiều các địa danh nổi tiếng nên rất thuận lợi để du khách kết hợp khi đến tham quan. Ngôi chùa nằm trên ngọn đồi cao tuy có diện tích không quá rộng lớn. Nhưng lại chứa đựng nét giản dị, bình yên. Được bao quanh bởi rừng thông xanh mướt, nhìn thẳng ra hồ nước lớn trong vắt. Chùa là địa điểm tham quan thích hợp dành cho những ai muốn đến nơi yên bình, giản dị. Mang nét đẹp bình yên nhẹ nhàng giữa chốn xô bồ, chẳng vướng chút tạp âm. Chùa Quan Thế Âm Đà Lạt hiện nay không chỉ là nơi lưu tới của người dân tới dâng hương thành tâm khấn Phật mà còn là địa điểm tham quan yêu thích của nhiều du khách phương xa có lòng. Chùa Quan Thế Âm Đà Lạt nằm ở đâu? Nằm trên đường Khe Sanh, phường 10, Chùa Quan Âm rất gần với trung tâm thành phố. Tuy không quá nổi tiếng như Thiền Viện Trúc Lâm, Linh Ấn hay chùa Linh Phước,… nhưng ngôi chùa này cũng thu hút du khách với những nét độc đáo riêng. Nổi bật là vẻ đẹp bình yên, mộc mạc mà không đâu sánh bằng. Hướng dẫn đường di chuyển đến chùa mẹ Quan Âm Đà Lạt Từ trung tâm thành phố Đà Lạt di chuyển đến chùa chỉ mất khoảng 10 phút đi xe máy với đường đi khá dễ. Du khách có thể di chuyển theo tuyến đường từ Hồ Xuân Hương xuất phát theo hướng ...

Xứ Quảng vốn rất xinh đẹp với sự chân chất mộc mạc của người dân tới nhịp sống nhẹ nhàng dễ chịu. Có dịp đến Hội An, bạn có thể ghé thăm những ngôi chùa nổi tiếng để khám phá những góc văn hoá, nghệ thuật thú vị. Những ngôi chùa nơi đây cũng có màu sắc rất Hội An với màu vàng chủ đạo. Không chỉ có kiến trúc độc đáo tinh tế đến từng chi tiết, bình yên tại đây cũng giúp du khách ghé thăm cảm nhận phần nào sự thanh tịnh từ không gian lan toả tới tâm thức mình. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng và có kiến trúc độc đáo nhất tại Hội An với một số thông tin tham khảo dưới đây bạn nhé!

Sài Gòn không chỉ có nét đẹp sôi động và nhộn nhịp, tại đây còn nổi tiếng với những ngôi chùa cổ kính lâu đời. Chùa Giác Ngộ là một trong những điểm đến tâm linh, rất lý tưởng cho những du khách theo Phật giáo ghé thăm. Bài viết dưới đây của chúng mình sẽ chia sẻ cho bạn những thông tin thú vị nhất về ngôi chùa này nhé. 1. Những nét giới thiệu cơ bản về Chùa Giác Ngộ 2. Địa chỉ và cách di chuyển đến ngôi chùa 3. Vé vào tham quan Chùa Giác Ngộ 4. Tìm hiểu về lịch sử ngôi chùa 5. Khám phá kiến trúc và những điều thú vị ở Chùa Giác Ngộ 5.1. Chiêm ngưỡng nét kiến trúc độc đáo 5.2.  Chùa Giác Ngộ Thích Nhật Từ – kiến trúc trường học đặc sắc 5.3. Thường xuyên tổ chức các khóa tu 6. Món ăn ngon nên thưởng thức khi đi du lịch Sài Gòn 6.1. Cơm tấm  6.2. Bún mắm Sài Gòn 6.3. Ốc Sài Gòn 7. Điểm danh những khách sạn nghỉ dưỡng gần ngôi chùa 7.1. Mai House Saigon Hotel 7.2. Fusion Suites Saigon 7.3.  Saigon Grand Hotel  1. Những nét giới thiệu cơ bản về Chùa Giác Ngộ Đến thành phố Hồ Chí Minh, du khách sẽ được hòa mình vào nhịp sống cực năng động, tấp nập. Ở đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc ấn tượng cùng nhiều khu vui chơi giải trí bậc nhất cả nước như Nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, Dinh Độc Lập, Jump Arena, khu du lịch Suối Tiên. Tới Sài Gòn, bạn cũng có thể dành thời gian đến các ngôi chùa nổi tiếng trăm năm và vô cùng linh thiêng để chiêm bái. Trong đó đừng bỏ qua Chùa Giác Ngộ – một ngôi chùa Phật giáo nằm ở trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi chùa mang những nét kiến trúc độc đáo có nhiều khu với cảnh quan xung quanh yên bình, thanh tịnh. Rất nhiều du khách tìm tới đây để thiền, vãn cảnh và tìm kiếm một tâm hồn an yên. Đây không chỉ là nơi cúng viếng, Chùa Giác Ngộ còn là điểm đến giáo dục với những khóa tu vô cùng thú vị. Du khách tứ phương mỗi dịp hè thường đến ngôi chùa để học tập, nghe các nhà sư giảng đạo. 2. Địa chỉ và cách di chuyển đến ngôi chùa Địa chỉ Chùa Giác Ngộ:  số 92 Nguyễn Chí Thanh, Phường 3, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Ngôi chùa nằm ở trung tâm quận 10 Sài Gòn, nên du khách muốn tới ngôi chùa phải di chuyển đến thành phố. Với những du khách ở miền Trung hay miền Bắc thì hãy lựa chọn một số phương tiện phổ biến để di chuyển như tàu hỏa, ô tô, máy bay hay xe khách. Khi đã đến Sài Gòn, bạn ...

Cuộc hành hương của các cậu sẽ thực sự thiếu sót nếu không có mặt những ngôi chùa này trong bản đồ. Bởi những ngôi chùa sau đây không chỉ linh thiêng mà còn đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh. Về đây các cậu sẽ thấy tâm hồn được an yên và nhẹ nhõm sau một năm làm việc mệt mỏi. Ghim ngay những ngôi chùa đẹp nhất từ Bắc vô Nam nào!

Khác với sự phồn hoa, náo nhiệt của thủ đô Băng Cốc hay những địa điểm du lịch tràn đầy năng lượng nhiệt đới ở Pattaya, Chiang Mai với cảnh vật và núi non hùng vĩ, tạo nên bức tranh thiên nhiên đầy thơ mộng tại miền Bắc của đất nước Thái Lan xinh đẹp. Với hơn 300 ngôi đền, chùa lớn nhỏ, Chiang Mai còn được biết đến là địa điểm du lịch tâm linh yêu thích của các tín đồ tìm hiểu về Phật giáo. Nếu có cơ hội được ghé thăm Chiang Mai, bạn chắc chắn không nên bỏ lỡ ngôi chùa nổi tiếng và thiêng liêng nhất ở vùng đất này với tuổi đời hơn 600 năm mang tên Wat Phrathat Doi Suthep. Vậy chùa Wat Phrathat Doi Suthep mang đến những nét đẹp đặc sắc gì, cùng Hải Đăng Travel tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! Không chỉ được mệnh danh là ngôi chùa linh thiêng nhất tại vùng đất Chiang Mai, được các tín đồ Phật giáo tôn sùng và ghé đến hành hương mỗi năm, chùa Wat Phrathat Doi Suthep còn nổi tiếng với vẻ đẹp cổ kính, cùng lối kiến trúc “dát vàng” độc đáo và hoành tráng. Người ta vẫn hay truyền tai nhau rằng “Chưa ghé thăm Wat Phrathat Doi Suthep là chưa ghé đến Chiang Mai”, vậy hãy cùng Hải Đăng Travel, khám phá ngôi chùa đặc sắc nhất tại miền Bắc Thái Lan thơ mộng nhé! </p>

Chùa Bà Thiên Hậu-khái quát về chùa Chùa Bà Thiên Hậu quận 5 Hồ Chí Minh có gì hấp dẫn Nguồn gốc của chùa Bà Thiên Hậu Kiến trúc đặc trưng của chùa Bà Thiên Hậu Những bảo vật được cất giữ tại Chùa Bà Thiên Hậu Những hoạt động thú vị diễn ra tại chùa Bà Chợ Lớn Nơi cầu nguyện và xin xăm “thiêng” Lễ hội “vía bà” lớn nhất tại Sài Gòn Địa điểm “check-in” hoài cổ cực đẹp Kết luận Nếu bạn muốn tìm đến cảm giác yên tĩnh, bình an. Bạn muốn cầu nguyện cho gia đình người thân của mình được sức khỏe, may mắn và hạnh phúc. Hay chỉ là muốn khám phá một địa điểm du lịch đặc biệt thì chùa Bà Thiên Hậu ngay giữa lòng Sài Gòn là một nơi lý tưởng dành cho bạn. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu thêm về ngôi chùa tâm linh nổi bật này nhé! Chùa Bà Thiên Hậu hay còn gọi là chùa Bà Chợ Lớn Chùa Bà Thiên Hậu-khái quát về chùa Chùa Bà Thiên Hậu hay còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, là nơi thờ tự cổ nhất của cộng đồng người Hoa tại Sài Gòn. Chùa tọa lạc tại khu trung tâm chợ Lớn,  710 đường Nguyễn Trãi, quận 5, TP. Hồ Chí Minh. Ngay bên cạnh chùa là Hội Quán Tuệ Thành-nơi ở của đại đa số người Hoa sinh sống. Cách chùa khoảng 7km chính là con phố đi bộ Nguyễn Huệ-con đường tập hợp những hoạt động vui chơi giải trí bậc nhất tại Hồ Chí Minh. Đặc biệt, chùa có giờ giới nghiêm. Nếu bạn không muốn phải uổng công khi đến chùa, chùa mở cửa từ 6h30 sáng cho đến 16h30 chiều, hãy chủ động cho chuyến đi của mình nhé! Chùa Bà Thiên Hậu quận 5 Hồ Chí Minh có gì hấp dẫn Đến Sài Thành, bạn không chỉ được vui chơi giải trí và ngắm nhìn những tòa nhà chọc trời mà còn được tận hưởng được những “chốn yên bình” ngay giữa trung tâm phồn hoa. Đắm chìm vào sự trầm tĩnh, uy nghiêm, thoát tục của những ngôi chùa cổ tại Sài Gòn như chùa Bà Thiên Hậu sẽ giúp bạn được sống chậm lại hơn nhịp sống hối hả thường ngày. Chùa Bà Thiên Hậu sẽ giúp bạn được sống chậm lại hơn nhịp sống hối hả thường ngày. Nguồn gốc của chùa Bà Thiên Hậu Chùa Bà Thiên Hậu được biết đến là một trong những ngôi chùa thờ tự cổ lớn nhất và cổ nhất của người Hoa tại Hồ Chí Minh. Ngôi chùa lớn này còn được biết đến là một địa điểm tâm linh có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, văn hóa của người dân gốc hoa đang sinh sống tại thành phố. Chùa bà Thiên Hậu Hồ Chí Minh được xây dựng vào khoảng năm 1760 (thế kỷ 18) do ...

Thông tin tổng quan về chùa Vạn Linh An Giang Giới thiệu sơ nét về Chùa Cách di chuyển đền chùa Vạn Linh – Núi Cấm Lịch sử chùa Vạn Linh An Giang Khám phá kiến trúc độc đáo chùa Vạn Linh – Núi Cấm Thiết kế bên trong chánh điện Khuôn viên chùa Nên đến chùa Vạn Linh vào thời điểm nào? Lưu ý gì khi tham quan ngôi chùa linh thiêng Vạn Linh Những địa điểm du lịch gần chùa Vạn Linh – An Giang Du lịch Rừng Tràm Trà Sư Du lịch Cánh đồng thốt nốt Du lịch Núi Cấm Nếu bạn đang có dự định trải nghiệm và khám phá vùng đất An Giang. Vậy thì đừng bỏ qua những ngôi chùa Vạn Linh – An Giang linh thiêng với lối kiến ​​trúc độc đáo nhé! Chùa Vạn Linh là một trong những ngôi chùa lớn. Tọa lạc tuyệt đẹp trên đỉnh núi Cấm, chùa Vạn Linh An Giang sở hữu khung cảnh tuyệt đẹp và thiết kế không thể bỏ qua. Hãy để Nucuoimekong.com chia sẻ thông tin về ngôi chùa nổi tiếng, phong cảnh đẹp mê hồn này, bạn có thể tham quan, chụp ảnh và cầu những điều tốt lành cho mình và gia đình! Thông tin tổng quan về chùa Vạn Linh An Giang Giới thiệu sơ nét về Chùa Chùa Vạn Linh trên núi Cấm là ngôi chùa của hệ phái Phật giáo Bắc Tông. Đây là một ngôi chùa khá nổi tiếng nằm trong quần thể điểm đến của khu du lịch Lâm Viên Núi Cấm. Chùa Vạn Linh hàng năm là điểm đến quen thuộc trong du lịch hành hương ở An Giang nói riêng và Việt Nam nói chung. Chùa Vạn Linh nay tọa lạc tại ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Chùa nằm trên núi Cấm cao khoảng 600m so với mực nước biển. Dưới chân Vồ Bồ Hông cao khoảng trên 700m Kế bên là hồ Thủy Liêm với sức chứa 60.000 m³ nước Chùa Vạn Linh là một phần trong quần thể du lịch Núi Cấm Nguyên thủy, nơi đây còn được gọi là Chùa Lá bởi không gian đơn sơ lợp bằng tranh. và những bức tường đất ban đầu được xây dựng vào năm 1927. Nhờ nhân dân thập phương về đây chiêm bái, tham quan nên chùa được xây dựng ngày càng khang trang và trở thành điểm du lịch nổi tiếng. Có vẻ như hôm nay. Cách di chuyển đền chùa Vạn Linh – Núi Cấm Để đến chùa Vạn Linh từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể bắt các tuyến xe buýt đến trung tâm Châu Đốc. Sau khi xuống bến tàu, bạn có thể thuê một chiếc xe tay ga hoặc một chiếc ô.Tùy vào số lượng người tham gia và nhu cầu của mỗi người để chọn cho mình phương tiện hợp lý. Từ khu du lịch ...

Chùa Giữa Đồng thuộc phường Nam Hòa, thị xã Quảng Yên được nhân dân xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ 17. Ngôi chùa là nơi chốn tín ngưỡng quan trọng của người dân quanh vùng và địa điểm du lịch tâm linh lý tưởng. Chùa Giữa Đồng – ngôi chùa linh thiêng giữa vùng đồng bằng Quảng Yên Trước đây chùa có tên chính thức là Hương Đinh Phong Quang, tiếng Nôm là chùa Giữa Đồng, sau này chùa được đổi tên luôn thành Giữa Đồng bởi vị trí tọa lạc giữa cánh đồng lúa nước mênh mông và nhiều xóm làng nông thôn yên ả. Chùa nằm giữa những cánh đồng lúa. Ảnh: Báo Quảng Ninh. Tồn tại lâu đời và dưới sự tác động của thiên nhiên, nhiều hạng mục của chùa đã bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng. Để đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của người dân trong và ngoài thị xã, thị xã Quảng Yên đã trùng tu tôn tạo lại chùa Giữa Đồng với diện tích là 21.671 mét vuông. Đến tháng 1 năm 2021, ngôi chùa được trùng tu hoàn thiện và chính thức khánh thành chùa chính. Chùa chính được thiết kế theo kiến trúc thời Lý với tổng diện tích 600 mét vuông, sử dụng hoàn toàn bằng gỗ lim và đá nguyên khối, kết cấu tám mái chồng diêm, bảy gian hai chái. Tam quan chùa. Ảnh: Báo Quảng Ninh. Ngoài chùa chính còn có các hạng mục như ngôi bảo điện, nhà thờ tổ, nhà thờ mẫu, nhà tiếp khách, chùa một cột, nhà dâng lễ, hành lang thờ La Hán, lầu hóa sớ, gác chuông, động sơn trang, thập bát la hán… Ảnh: Nguyễn Hùng. Điện chính đang thờ tam bảo, chư Phật, Đức Thế Tôn, Quan Âm Thế Trí, đức Dược sư, Phật Di Lặc, Vua cha Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Quan Âm Thị Kính… Tháp chuông cũng được xây dựng bằng gỗ, quả chuông được đúc bằng đồng, nặng 1,5 tấn. Chùa mới được khánh thành làm bằng gỗ lim. Ảnh: Báo Quảng Ninh. Điều đặc biệt ở chùa Giữa Đồng là ở nhà thờ tổ ngoài thờ những vị có công lập chùa, những vị tiền hiền còn thờ tượng Bác Hồ, để ghi nhớ công lao to lớn, tấm lòng quảng đại và nhắc nhở Phật tử, người tu hành luôn làm theo tấm gương đạo đức của Người. Ngoài lễ hội chính vào mùng 9 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm thì một tháng hai lần vào ngày rằm, mùng một nhiều người dân và du khách thập phương đến chùa tham quan, chiêm bái, cầu bình an. Ảnh: hinn27.01. Việc tôn tạo hoàn thiện chùa tạo tiềm năng phát triển du lịch tâm linh cũng như tạo điểm nhấn cho ngành du lịch thị xã Quảng Yên và hơn hết, đáp ứng được nhu cầu tôn giáo tín ngưỡng của người dân địa phương. Chùa Giữa ...

3 ngôi chùa dưới đây nổi tiếng nhất quận 8 dựa theo thống kê tìm kiếm của công cụ tìm kiếm Google. Thắng cảnh Việt Nam xin tổng hợp lại những thông tin này tới các bạn. Chùa Lâm Quang ùa Lâm Quang là một ngôi chùa nhỏ trên bến Bình Đông thuộc Phường 14, Quận 8, Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngôi chùa nhỏ có kiến trúc không hề nổi bật nhưng lại nổi tiếng với tấm lòng từ bi.  Hiện nơi đây đang cưu mang gần 150 cụ già trên 70 tuổi không nơi nương tựa. Năm 1995, khi sư cô Thích Nữ Huệ Tuyến, hiện đang là Trụ trì chùa Lâm Quang, nhận tiếp quản ngôi chùa này đã thấy có 4 cụ bà hành khất ban ngày đi kiếm sống, ban đêm về đây xin tá túc. Xúc động trước những cảnh đời bất hạnh, sư cô đã đem các cụ vào chùa chăm sóc. Từ ngày đó càng có thêm nhiều cụ xin đến với cửa chùa. Suốt 20 năm qua, chùa Lâm Quang đã nhận chăm sóc gần 200 cụ bà. Mỗi năm cũng có nhiều cụ mất đi, nhưng số lượng các cụ xin vào luôn tăng lên. Hiện có 6 em nhỏ,137 cụ, chủ yếu là các cụ bà từ 65 đến 90 tuổi đang được chăm sóc tại nhà dưỡng lão của chùa. Để có kinh phí để chăm sóc tốt cho các cụ già, những ngày đầu các ni sư của chùa phải làm thêm nhiều việc từ làm nhang, bán xôi, hủ tiếu chay đến nhận nấu thức ăn chay cho các gia đình phật tử khi có ma chay, đám gỗ và viện trợ từ những đoàn từ thiện, các nhà hảo tâm khi biết thông tin về nhà Chùa. Chùa An Phú Chùa An Phú còn có tên khác là chùa Miểng Sành. Nằm ở địa chỉ số 24 đường Chánh Hưng, P.10, Q.8, Thành Phố Hồ Chí Minh. Nằm ngay mặt tiền lộ con đường sầm uất nhưng chùa vẫn có diện tích khá rộng. Chùa được thành lập từ khi nào hiện không ai còn nhớ. Chỉ biết rằng chùa được hòa thượng Thích Thanh Đức sáng lập. Tới nay đã trải qua 6 đời trụ trì. Từ năm 1960 đến năm 1993 chùa được hòa thượng Thích Từ Bạch tổ chức cho trùng tu lại. Từ ngày 25-4-1998 chùa được hòa thượng Thích Hiển Đức tiếp tục cho trùng tu tới ngày 1/4/1999 thì hoàn thành. Chùa Bốn Mặt Chùa Sùng Chính hay còn gọi là chùa bốn mặt vì đây là ngôi chùa duy nhất ở quận 8 thờ tượng phật 4 mặt. hiện nay chùa tọa lạc tại tại địa chỉ số 17 đường Trương Đình Hội,   phường 16 quận 8 thành phố Hồ Chí Minh. Chùa có kiến trúc xây dựng theo kiểu chùa cổ Trung Quốc ốc máy chùa bất công ở đỉnh đầu đầu máy được lập bằng ống xanh bích. ...

1 Chùa Pháp Hoa 2 Chùa Xá Lợi 3 Chùa Kim Cương 4 Chùa Khải Tường 5 Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa ở Quận 3 có rất nhiều và rất phát triển. Thắng cảnh Việt Nam xin gửi tới bạn thông tin về một số ngôi chùa tại quận 3 nổi tiếng bạn nên nghé thăm. Chùa Pháp Hoa Chùa Pháp Hoa là một ngôi chùa được Hòa thượng Đạo Hạ Thanh người Quảng Nam thành lập năm 1928, năm Mậu Thìn. Trước đây, chùa chỉ có mái tranh, vách ván, được xây dựng tại vùng thôn quê thuộc ấp Đông Sơn Nhì, xã Phú Nhuận, quận Tân Bình, tỉnh Gia Định, nay là phường 4, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh. Nay thuộc địa chỉ  870 Trường Sa, Phường 14, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa Pháp Hoa được hòa thượng Đạo Hạ Thanh thành lập vào năm 1928 với kiến trúc ban đầu khá đơn sơ. Trải qua nhiều năm lịch sử với các biến cố thăng trầm cùng với nhu cầu tín ngương tôn giáo ngày càng phát triển. Chùa được sử sang, trùng tu nhiều lần vào năm 1932, 1965, 1990 và lần cuối cùng là 1993 với kiến trúc và diện mạo như ngày hôm nay. Chùa Pháp Hoa được Sở văn hóa, thể dục thể thao công nhận đây là di tích lịch sử vào năm 2015. Giờ đây chùa trở thành điểm đến du lịch tâm linh được yêu thích ở Sài Gòn. Chùa Xá Lợi Chùa Xá Lợi là một ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Sài Gòn. Tọa lạc tại địa chỉ số 89 đường Bà Huyện Thanh Quan thuộc địa bàn phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh. Nằm ngay trung tâm quận 3 sầm uất nhưng chùa cũng có diện tích tới 2500m3. Chùa Xá Lợi  được khởi công xây dựng vào ngày 5 tháng 8 năm 1956 dựa trên bản vẽ của kiến trúc sư Đỗ Bá Vinh và kiến trúc sư Trần Văn Đường. Sau 2 năm xây dựng chùa đi vào hoạt động vào tháng 5 năm 1958. Chùa được xây dựng lên với mục đích thờ xá lợi Phật Tổ nên Hòa thượng Khánh An đã đặt tên chùa là chùa Xá Lợi. Chùa Xá Lợi trở nên nổi tiếng khi Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối các cuộc đàn áp phật tử của chính quyền Ngô Đình Diệm dưới thời quản lý của Việt Nam Cộng Hòa. Thi hài ông được bà con phật tử hỏa táng tại chùa và thờ tại chùa. Vào ngày 8 tháng 8 năm 1963 chính quyền Ngô Đình Diệm đã bắt toàn bộ 250 nhà sư và phá hủy hoàn toàn ngôi chùa. Chùa ngày nay được xây dựng lại vào năm 1991. Từ năm 1991 tới năm 2001 chùa xây dựng thêm nhiều công trình để có kiến trúc như ngày hôm nay. Chùa từng là ...

Cách đây 300 năm có một ngôi chùa được cất dựng tại huyện An Dương tỉnh Hải Phòng, ngôi chùa đó không chính ai khác, đó chính là chùa Cao Linh. Hiện nay, ngôi chùa vẫn bảo vệ được nét đẹp truyền thống có xen kẽ với hiện đại. Ngay bây giờ cùng Thắng cảnh Việt Nam đi tìm hiểu ngay về ngôi chùa Cao Linh An Dương ở Hải Phòng này nhé. 1. Chùa Cao Linh ở đâu? Hiện nay, chùa Cao Linh ngự tại thôn Bắc Hà thuộc xã An Dương tỉnh Hải Phòng. Với diện tích khoảng 49000 mét vuông thì chùa Cao Linh xứng đáng là ngôi chùa to và đẹp nhất xứ cảng. Để đến chùa bạn có thể xem thêm hướng dẫn chỉ đường của google maps bên dưới: 2. Lịch sử hình thành chùa Cao Linh Theo lịch sử ghi lại thì chùa được dòng họ Lê Văn trong làng Hà Liên xây dựng vào năm nào không rõ, nhưng chỉ biết trong bia đá của chùa có ghi lại niên hiệu trùng tu vào đời Hậu Lê, cách chúng ta hiện nay khoảng chừng hơn 300 năm. Khởi đầu ngôi chùa chỉ được xây dựng đơn sơ gồm ba gian tiền đường, hai gian hậu cung, năm gian nhà tổ, ba gian nhà bếp cấp 4 mái thấp, nhằm để cho đệ tử địa phương đến lễ bái tu tập. Năm 1946 chùa là nơi cất dấu nuôi dưỡng cán bộ Việt Minh, dự trữ lương thực phục vụ cho kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Năm 1947 chùa bị giặc Pháp đốt mất 20 gian nhà gồm nhà tổ và các nhà phụ xung quan, nhằm triệt phá nơi dự trữ lương thực của bộ đội ta. Các vị cao tăng nơi đây điển hình và gần chúng ta nhất là Hòa Thượng Thích Thanh Sự đã thể hiện tinh thần của người con Phật ‘Phục vụ chúng sinh là cúng dường chư Phật’ Hòa Thượng đã tham gia đội tự vệ của xã cùng nhân dân đánh Pháp. Từ năm 1967 đến năm 1975 đơn vị Phòng không Pháo Cao Xạ đã dùng chùa làm nơi đắp ụ pháo bắn máy bay Mĩ . Chùa còn là nơi chứa cất đạn dược, tám trú đóng quân của các đơn vị bộ đội khi hành quân ngang qua đây. 3. Kiến trúc chùa Ngày nay, với sự dìu dắt của trụ trì Đại Đức Thích Giác Nghiên, ngôi chùa đã có thiết kế hoàn thiện hơn với tòa Đại Hùng Bảo Điện – Cổng Ngũ Quan – Vườn Tháp – La Hán Đường – Vãng Sinh Đường – Thiền Đường – Niệm Phật Đường và các công trình khác. Với đường nét độc đáo, mang đậm kiến trúc Phật giáo, ngôi chùa là nơi trung tâm của tín ngưỡng và là nơi tổ chức các hoạt động hội hè, văn hóa, các khóa tu tập cho phật tử và quần chúng ...

1. Chùa Cổ Thạch (chùa Hang) 2. Chùa núi Tà Cú (Linh Sơn Trường Thọ) 3. Chùa Ông 4. Chùa Cây Thị (Chùa Long Thiền) 5. Chùa Bà Thiên Hậu 6. Chùa Phật Quang Khi đi Du lịch Phan Thiết ngoài tắm biển, tham quan ngắm cảnh, du khách cũng đừng bỏ qua những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng dưới đây nhé. 1. Chùa Cổ Thạch (chùa Hang) Địa chỉ: Khu du lịch Cổ Thạch, Bình Thạnh, Tuy Phong, Bình Thuận Hướng dẫn đi: Nếu đi theo quốc lộ 1, tới ngã ba Liên Hương (thuộc địa phận Tuy Phong), bạn quẹo phải, sau đó chạy thêm 3km nữa là sẽ đến chùa Cổ Thạch. Chùa Cổ Thạch còn được gọi là chùa Hang, tọa lạc tại xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Ngôi chùa cổ này được sư ông Bảo Tạng khai hoang và lập nên vào năm 1835. Điểm đặc sắc nhất của ngôi chùa này là kiến trúc mộc mạc nằm giữa các vách đá. Sở dĩ được gọi là chùa Hang bởi những ngôi tịnh thất, am thờ của chùa đều được tạo ra một cách chắc chắn từ những khe đá, vừa đủ lớn để người có thể vào đó chiêm bái, lễ lạy. 2. Chùa núi Tà Cú (Linh Sơn Trường Thọ) Địa chỉ: Khu du lịch Núi Tà Cú, Thuận Nam, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Hướng dẫn đi: Từ Quốc Lộ 1A, băng qua bưu điện Hàm Thuận Nam, sau đó rẽ vào đường Nguyễn Văn Linh. Đi thẳng gặp khu du lịch Núi Tà Cú thì dừng lại. Sau đó bạn có thể lựa chọn đi bằng cáp treo để lên chùa. Vé cáp treo: 150.000đ/ người Chùa Tà Cú – Linh Sơn Trường Thọ là một ngôi chùa cổ nằm ở trên núi Tà Cú, có độ cao 649 mét so với mực nước biển. Nhìn từ xa, ngôi chùa này giống như một tịnh thất cheo leo giữa đất trời. Điểm nhấn của chùa núi Tà Cú là tượng Phật Thích Ca nằm lớn nhất Đông Nam Á, được đặt trên đỉnh núi Tà Cú. Để lên chùa, bạn phải vượt qua hàng trăm bậc thang được dựng lên từ những phiến đá lớn. Vì nằm trong khu du lịch Tà Cú, nên du khách có thể lựa chọn tản bộ lên chùa hoặc di chuyển bằng cáp treo. Từ cáp treo, bạn có thể phóng tầm mắt nhìn sang vùng đồng bằng Hàm Thuận Nam với những vườn thanh long dài bất tận. 3. Chùa Ông Địa chỉ: Trần Phú, Đức Nghĩa, Phan Thiết Hướng dẫn đi: Từ trung tâm thành phố Phan Thiết, đi theo đường Trần Phú, băng qua cửa hàng điện tử Hưng, chạy thẳng bạn sẽ đến được chùa Ông. Chùa Ông Phan Thiết được xây theo kiến trúc của người Hoa từ năm Canh Dần 1770. Ngôi chùa này có diện tích khá rộng, gồm nhiều gian nhà ...

Cùng chúng mình khám phá những giá trị văn hóa tâm linh tại các ngôi chùa lâu đời nổi tiếng khi du lịch Nha Trang trong bài viết này. Du lịch Nha Trang – Khám phá các ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng Du lịch Nha Trang không chỉ có các biển đảo tuyệt đẹp mà còn các giá trị văn hóa tâm linh cực kỳ thú vị để du khách tham quan và tìm hiểu. Có rất nhiều ngôi chùa đã được xây dựng từ rất lâu đời và nổi tiếng linh thiêng tại vùng đất Nha Trang này. Hàng năm các ngôi chùa thu hút hàng ngàn lượt Phật tử, cả du khách trên khắp cả nước và quốc tế đến thăm. Cùng chúng mình khám phá các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng tại Nha Trang trong bài viết sau đây. Bức tượng Phật trắng ở chùa Long Sơn Chùa Phật Trắng (Chùa Long Sơn) Chùa Phật Trắng hay còn được gọi là chùa Long Sơn. Đây là một trong những ngôi chùa lớn bậc nhất ở Nha Trang, nổi tiếng với bức tượng Phật cực lớn màu trắng ngoài trời. Ngôi chùa đã được xây dựng từ thế kỷ 19. Ngôi chùa nằm dưới chân núi Trại Thủy tại số 22, đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn và mở cửa miễn phí cho khách tham quan. Bức tượng Phật nằm siêu lớn trong khuôn viên chùa Long Sơn Ảnh: Nguyễn Khải Trung Chùa Đa Bảo Nha Trang Ngôi chùa tọa lạc tại số 14 đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, trên một ngọn đồi. Từ chùa Đa Bảo bạn có thể ngắm trọn vẹn khung cảnh xinh đẹp của thành phố Nha Trang. Cũng chính nhờ khung cảnh an yên và khung cảnh non nước hữu tình mà du khách biết đến ngôi chùa nhiều hơn. Khu vực hoa viên Tuệ Giác còn có một hồ nước với đài nghỉ hình lục giác, tạo cảm giác thư thái cho khách đến thăm. Hồ nước trong khuôn viên Chùa Đa Bảo Nha Trang Chùa Ốc Cam Ranh (Chùa Từ Vân) Công trình cực kỳ đặc biệt, được xây dựng bởi hàng triệu vỏ ốc kiến trúc vô cùng độc đáo. Chùa Từ Vân tọa lạc trên đường 3/4, phường Cam Linh, TP. Cam Ranh, Khánh Hòa, mở cửa cho khách tham quan cả ngày và vào cửa tự do. Ngôi chùa đã được xây dựng từ năm 1968, ngay từ khi bước vào bạn sẽ choáng ngợp bởi kiến trúc nơi đây. Chùa Suối Đổ Chùa Suối Đổ thuộc địa phận huyện Diên Khánh, nằm ở phía tây ngọn núi Hoàng Ngưu cách trung tâm thành phố Nha Trang hơn 30km. Ngôi chùa đặc biệt khi được xây dựng ở độ cao 200m so với mực nước biển. Ngay tại ngôi chùa có một dòng suối, người dân bản địa xem đây là một dòng suối linh thiêng. Để lên được ngôi chùa, du khách phải vượt ...

Tổng hợp những ngôi chùa linh thiêng và nổi tiếng nhất tại Sa Pa Những ngôi chùa linh thiêng – Đền Mẫu Sơn Đền Mẫu Thượng ngàn Sa Pa Đền Hàng Phố Sa Pa Quần thể văn hoá tâm linh Fansipan Kim Sơn Bảo Thắng Tự Tổng kết Đến Sa Pa du lịch không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên đẹp như những bức tranh sơn thủy mà nơi đây còn có những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng. Mình sẽ đưa bạn đến thăm quan và nghiên cứu về những ngôi chùa linh thiêng của Sa Pa thông qua bài đăng này. Tổng hợp những ngôi chùa linh thiêng và nổi tiếng nhất tại Sa Pa Những ngôi chùa linh thiêng Những ngôi chùa linh thiêng – Đền Mẫu Sơn Phải kể đến đầu tiên trong danh sách những vị trí du lịch tâm linh có tiếng ở Sa Pa đó là đến Mẫu Sơn. Đây là ngôi đền có có lịch sử lâu đời ở Sa Pa và là một trong 3 ngôi đền với những thành quả văn hóa, lịch sử vẫn được lưu trữ và bảo tồn tại thị trấn Sa Pa. Đến Sa Pa du lịch bạn cũng có thể đến tham quan những địa điểm du lịch tâm linh tại vùng đất đó để hiểu thêm về nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân địa phương. Đền Mẫu Sơn nằm tại vị trí trung tâm thị trấn Sa Pa nên các bạn có khả năng di chuyển đến đây một cách đơn giản, có thể đi bộ, đi xe máy hay ô tô đều được. Vì là địa điểm du lịch tâm linh tôn nghiêm nên đến đây nhận thấy trước tiên của du khách đấy chính là sự yên tĩnh và trong lành. Đền Mẫu Sơn sẽ là địa điểm lý tưởng để du khách được thanh lọc tâm hồn, được tạm bỏ xót đi những sầu muộn và bộn bề, lo toan của cuộc sống hàng ngày. Đền Mẫu Thượng ngàn Sa Pa Đền Mẫu Thượng nghìn Sa Pa bí quyết Sa Pa 3km về phía Tây Bắc.. Xưa kia đền Mẫu Thượng có tên là Đền Máy Cưa. Cái tên Đền Máy Cưa bắt nguồn từ địa điểm của ngôi đền ngay bên cạnh một xưởng máy cưa lớn thời gian trước của thực dân Pháp khi còn đô hộ Việt Nam ta. Đây cũng là một trong những ngôi đền có lịch sử lâu đời thu hút khách tham quan khi đến du lịch Sa Pa và phật tử khắp mọi miền tổ quốc đến đây viếng Phật. Đền Mẫu Thượng nghìn hay Lâm Cung Thánh Mẫu – Bà Chúa Thượng nghìn theo văn hóa lịch sử Việt Nam là một trong ba vị mẫu được thờ cúng nhiều nhất tại các đền thiện, chùa của người Việt. Truyền thuyết kể lại rằng, Mẫu Thượng ngàn là công chúa La Bình – con gái của Sơn Tinh ( Tản Viên Sơn Thánh) và Mỵ Nương. Đền Hàng Phố Sa Pa Đền Hàng Phố cũng là một trong những ngôi đền linh thiêng được nhắc tới nhiều nhất tại Sa Pa. không những linh thiêng ngôi đền này còn có vị trí, địa thể rất đẹp và uy nghi “tiền thủy hậu sơn” nên thu hút nhiều khách du lịch đến đây. Phía trước đến là địa điểm du lịch cựu kỳ có tiếng tại Sa Pa đấy là thung lũng Mường Hoa, phía lưng đền là núi đá vững trãi. Cái tên Hàng Phố bắt nguồn từ việc, thời gian trước, xung quanh ngôi đền này ...

Bình Định một điểm đến du lịch khám phá kỳ thú của mảnh đất miền Trung thu hút đông đảo khách du lịch hằng năm. Nơi đây không chỉ nổi tiếng bởi những bãi biển xinh đẹp trong xanh mà còn có rất nhiều những điểm đến tâm linh giúp bạn lấy lại thư thái trong tâm hồn. Một trong số đó chính là Chùa Ông Núi – một ngôi chùa thiêng liêng của mảnh đất Bình Định, nơi có tưng phật khổng lồ lớn nhất Đông Nam Á. Hãy cùng chúng mình khám phá về địa điểm thú vị này nhé ! Mục Lục Tổng quan về chùa Ông Núi Bình Định Lịch sử về chùa Ông Núi Bình Định Chùa Ông Núi ở đâu? Đường đi đến chùa Ông Núi Bình Định Những điểm đến thú vị tại chùa Ông Núi Bậc thang dẫn đến chùa Ông Núi Tượng phật ngồi cao 108m Chính điện chùa Ông Núi Lễ hội chùa Ông Núi Bàn thờ ông Núi bên trong hang Tổ Những địa điểm du lịch sát cạnh chùa Ông Núi Khu dã ngoại Trung Lương Bãi biển Đề Gi Những lưu ý khi đến chùa Ông Núi Tổng quan về chùa Ông Núi Bình Định Chùa Ông Núi là một điểm đến thiêng liêng được du khách lựa chọn là địa điểm ghé qua mỗi khi mùa lễ hội, đầu xuân, … để lui tới, với mong ước thể hiện sự thành tâm đến với đấng tối cao và mong ước về một tương lai cùng sự nghiệp, sức khỏe vạn sự như ý. Nơi đây từ lâu đã vô cùng thiêng liêng chính vì vậy du khách thập phương đến đây vô cùng đông. Chùa Ông Núi hay còn có cái tên là chùa Linh Phong Sơn tự, tọa lạc trên đỉnh Chóp Vung, huyện Phù Cát, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km. Đặc biệt nơi đây thu hút đông đảo khách thập phương đến dâng hương và tham quan mỗi năm không chỉ vì sự linh thiêng của chùa mà còn có tượng Phật Thích ca cao hơn trăm mét, được công nhận là tượng phật lớn nhất Đông Nam Á. Đến đây du khách sẽ được chiêm ngưỡng sự kỳ vĩ và hoành tráng của bức tượng Phật. Lịch sử về chùa Ông Núi Bình Định Chùa Ông Núi có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, theo sử sách ghi lại chùa chính thức được hoàn thiện vào năm 1702 dưới thời chúa Nguyễn. Theo lời kể truyền miệng từ dân gian: “Năm ấy một nhà sư có tên tục là Lê Ban đã tới hang đá phía đông núi Bà để ẩn tu (Hang Tổ về sau). Tại đây nhà sư đã dựng lên một am nhỏ đặt tên là chùa Dũng Tuyền. Thiền sư Lê Ban quanh năm chỉ ở trên núi tu luyện, chuyên hái thuốc chữa bệnh cứu người…được nhân dân kính trọng gọi là Ông Núi. ...

1 Chùa Châu Thới ở đâu ? 2 Lịch sử hình thành 3 Sự tích thần bí về hòn đá thần 4 Kiến Trúc chùa Châu Thới 5 Tham quan gì ở chùa 5.1 1.Tượng Phật Quan Thế Âm ấn tượng 5.2 2.Khám phá hòn đá trấn yểm 5.3 3.Rồng cỡ lớn ghép từ gốm sứ 5.4 4. Đàn Khỉ 6 Những lưu ý khi đến chùa Với những yêu thích du lịch tâm linh thì chắc chắn sẽ không bỏ qua chùa Châu Thới Bình Dương. Một trong những ngôi chùa cổ xưa nhất tại vùng Đông Nam Bộ. Hãy cùng Thắng cảnh Việt Nam tìm hiểu vẻ đẹp thu hút du khách tới với ngôi chùa này qua bài viết sau đây nhé! Chùa Châu Thới ở đâu ? chua chau thoi Chùa Châu Thới còn có tên là Châu Thới Sơn Tự – Chùa Núi Châu Thới. Chùa nằm trên núi Châu Thới, thuộc xã Bình An, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Từ Chùa Châu Thới bạn có thể ngắm nhìn toàn cảnh đồng bằng xung quanh, phải nói rất là đẹp. Chính vẻ đẹp tự nhiên núi Châu Thới mang lại vào ngày 21 tháng 04 năm 1989 nơi đây đã được công nhận là danh thắng quốc gia. Ngôi chùa này cách trung tâm Sài Gòn khoảng 30km về hướng Đông Bắc. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng di chuyển tới chùa Châu Thới bằng nhiều loại phương tiện khác nhau như: Xe máy, xe bus hay ô tô chỉ 1 giờ đồng hồ. Bạn có thể tìm đường đến chùa theo chỉ dẫn Google Maps bên dưới : Lịch sử hình thành Chùa Châu Thới xây dựng xong năm 1612 bởi thiền sư Khánh Long thuộc thiền phái Bắc Tông. Trước khi có tên là chùa Châu Thới, nơi đây chỉ là am thờ nhỏ đơn sơ sau đó được tu sửa khang trang, quy mô lớn. chua chau thoi Ngôi chùa gắn liền với lịch sử di dân lập ấp của người dân Nam Bộ. Tương truyền thiền sư Khánh Long đắc đạo phật pháp từ nhỏ. Vì thương những người dân phiêu bạt nơi rừng thiêng nước độc xứ Nam Bộ, ông tự nguyện đi theo, ngày ngày tụng niệm kinh Phật cầu an cho chúng sinh. Ngài chọn núi Châu Thới lập chùa bởi địa thế nơi đây nơi cao nhất của cả vùng đất rộng lớn. Chùa Châu Thới đã trải qua nhiều đợt trùng tu nhưng vẫn giữ được kiến trúc cổ kính của nó, và được ca ngợi là một trong những danh lam cổ tự của Việt Nam. Đứng giữa không gian thanh tịnh, một làn gió nhẹ đưa tiếng chuông chùa vọng ngân sẽ khiến tâm hồn bạn trở nên thư thái, trút hết muộn phiền. Nhờ địa thế hiểm trở, u tịch, trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, chùa Châu Thới trở thành nơi ẩn náu và hoạt ...

1. Chùa Giác Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) 2. Chùa Bà (Châu Đốc, An Giang) 3. Chùa Gia Lào (Đồng Nai) 4. Thiền viện Trúc Lâm (Đà Lạt) 5. Chùa Tiên Châu (Vĩnh Long) 6. Chùa Bà Đen (Tây Ninh) 1. Chùa Giác Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) Chùa Giác Lâm hay còn gọi là Tổ đình Giác Lâm là một trong các ngôi chùa có tuổi đời lâu năm nhất của mảnh đất Sài Gòn. Ngôi chùa này ngay tại đường Lạc Long Quân (Quận Tân Bình) với diện tích khá rộng. Chùa được xây dựng từ năm 1744 đến nay là hơn 270 năm. Trước chùa có Bảo tháp Xá Lợi được xây theo hình lục giác, tầng 7 có chứa Xá Lợi của Phật. Trong chùa có 113 pho tượng cổ và cây bồ đề mang từ Sri Lanka được trồng từ năm 1953. Đồng thời chùa chứa nhiều tư liệu quý báu về điêu khắc, kiến trúc, văn hóa tâm linh và lịch sử của Sài Gòn. Đặc biệt, Tổ đình Giác Lâm được xem là nơi mang đậm đặc trưng kiến trúc tôn giáo của vùng đất Nam Bộ. Chính vì vậy, Chùa Giác Lâm chính là ngôi chùa linh thiêng nhất Sài Gòn mà bạn nên ghé thăm. Hàng năm vào dịp Tết, chùa đón hàng nghìn lượt khách thập phương đến cúng Phật cầu an và thăm vẻ đẹp uy nghiêm, cổ kính của ngôi chùa. 2. Chùa Bà (Châu Đốc, An Giang) Bà Chúa Xứ được thờ ở vùng núi Sam thuộc huyện Châu Đốc (An Giang). Người dân nơi đây hiện còn lưu truyền rất nhiều câu chuyện xung quanh sự linh thiêng của Bà. Đây chính là một trong các ngôi chùa linh thiêng nhất ở An Giang bởi các huyền tích được kể. Đến với Chùa Bà Chúa Xứ, bạn không chỉ cảm nhận được sự linh thiêng trong đời sống tâm linh mà còn có cơ hội tham quan ngôi chùa với kiến trúc tuyệt đẹp cùng với đó là khung cảnh thiên nhiên thơ mộng của vùng núi Sam Châu Đốc. Hàng năm, chùa đón rất nhiều khách thăm viếng chùa để cầu bình an và sự an lành cho bản thân và gia đình. Đây chính là ngôi chùa linh thiêng ở miền Nam mà bạn không thể bỏ qua trong dịp Tết 2020. 3. Chùa Gia Lào (Đồng Nai) Chùa Gia Lào hay còn có tên gọi khác là chùa Bửu Quang chính là ngôi chùa linh thiêng ở Đồng Nai. Chùa nằm ở khu vực ngọn núi Gia Ray (còn gọi là núi Chứa Chan) thuộc huyện Xuân Lộc của tỉnh Đồng Nai. Đây là ngôi chùa rất nổi tiếng và gần với TPHCM nên bạn có thể thuê xe du lịch tại TPHCM thuận tiện để đến thăm viếng chùa. Chùa Gia Lào được đánh giá là ngôi chùa linh thiêng ở miền Nam có giá trị tâm linh cao. ...

Chùa Thầy Hà Nội Chùa Thầy ở đâu? Hướng dẫn đường đi chùa Thầy Quốc Oai Hà Nội Giá vé tham quan chùa Thầy Lịch sử chùa Thầy Thuyết minh về chùa Thầy Quốc Oai Giới thiệu về chùa Thầy Kiến trúc chùa Thầy Thủy đình chùa Thầy Du lịch chùa Thầy Hà Nội khám phá những địa danh nào? Hang Cắc Cớ chùa Thầy Quốc Oai Lễ hội chùa Thầy Hà Nội Những lưu ý khi đến chùa Thầy Chùa Thầy Hà Nội Là một trong những ngôi chùa có cảnh quan non nước hữu tình, thiên nhiên hòa hợp, chùa Thầy Quốc Oai Hà Nội còn là nơi lưu dấu tu hành của một vị cao tăng thời Lý – Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về chùa Thầy Hà Tây cũ, hy vọng sẽ hữu ích cho du khách trong chuyến khám phá sắp tới. Hình ảnh chùa Thầy. Ảnh: Bùi Ngọc Công Chùa Thầy ở đâu? Còn có tên gọi khác là chùa Cả, chùa Thầy cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km về phía Tây Nam. Chùa được xây dựng vào thời Lý Nhân Tông (1072 – 1127) và là nơi lưu dấu tu hành của một vị cao tăng thời Lý – Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Địa chỉ: Chân núi Sài Sơn, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. Google Maps Hướng dẫn đường đi chùa Thầy Quốc Oai Hà Nội Nếu sử dụng xe máy, bạn chỉ việc chạy xe theo dọc Đại lộ Thăng Long khoảng 16km. Khi đến cầu vượt Sài Sơn bạn rẽ phải, đi tiếp chừng 1km nữa là tới chùa Thầy. Còn nếu lựa chọn xe buýt, bạn chỉ cần đến bến xe Mỹ Đình để bắt tuyến buýt 73 là tới chùa. Trung bình xe buýt chạy một ngày có từ 6 – 10 chuyến, cứ 10 – 20 phút sẽ có một chuyến. Hình ảnh chùa Thầy. Ảnh: Khổng Hoàng Giang Giá vé tham quan chùa Thầy Giá vé vào chùa là 10.000vnđ/ vé, dịch vụ trông xe 10.000vnđ/ xe máy và 30.000vnđ/ ô tô Lịch sử chùa Thầy Chùa Thầy được xây dựng từ thời nhà Lý, gắn liền với giai thoại cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Lúc đầu chùa chỉ là một am nhỏ gọi là Hương Hải am. Sau đó, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng lại gồm 2 cụm chùa là chùa Cao trên núi (Đỉnh Sơn Tự) và chùa Dưới (Thiên Phúc Tự). Chùa Thầy là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh – người có những đóng góp to lớn cho nhân dân và ông tổ của bộ môn múa rối nước. Năm 1997, Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Thắng Cảnh Việt Nam” gồm 3 mẫu, trong đó có mẫu (3-1) giá mặt 400 đồng đưa hình ảnh “Phong Cảnh Chùa Thầy” do họa sĩ Trần ...

Có một lời đồn đại rằng, các cặp đôi khi yêu nhau nếu ghé thăm chùa Thiên Mụ thì khi về sẽ chia tay, mỗi người một nơi. Đây là câu chuyện truyền miệng, thế nhưng vì có nhiều sự trùng hợp kỳ lạ nên nhiều cặp đôi vẫn luôn e ngại, không dám dắt nhau ghé thăm ngôi chùa cổ kính này. Nằm bên bờ sông Hương yên ả, chùa Thiên Mụ hiện ra như một bức tranh tĩnh mịch dung hòa giữa kiến trúc và thiên nhiên thu hút du khách gần xa. Theo đó, ngôi chùa không chỉ nổi tiếng với 108 tiếng chuông xóa đi 108 nỗi phiền muộn trong thế gian, mà còn gắn với “lời nguyền” về những cuộc tình tan vỡ. Người ta cho rằng khi đi chùa Thiên Mụ mà có đôi có cặp, thì ắt về đến nhà cả hai sẽ tự nói lời chia tay và sau đó chẳng thể quay lại với nhau. Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, phía trước là dòng sông Hương thơ mộng, thuộc địa phận phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Chùa chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở đất Đàng Trong. Tích xưa kể rằng, sau khi nghe lời khuyên của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân”. Nguyễn Hoàng xin chúa Trịnh được phép vào Đàng Trong cai quản. Khi vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa, lúc đi khảo sát dọc bờ sông Hương, Nguyễn Hoàng nhìn thấy một ngọn đồi nhỏ nhô lên trên dòng nước với hình thế tựa như một con rồng đang quay đầu nhìn lại. Ông liền hỏi người dân và được cho biết ngọn đồi đó là đồi Hà Khê. Tương truyền ngày trước, chính ngay tại ngọn đồi này đã có một lời tiên đoán hết sức bí ẩn lưu truyền như sau: “Vào một đêm nọ, bỗng có một người phụ nữ trông thể sắc thì còn trẻ, nhưng mày tóc bạc phơ, mình vận áo đỏ quần xanh ngồi dưới chân đồi than vãn, rồi cất tiếng to: Đời sau nếu có bậc quốc chủ muốn bồi đắp mạch núi để làm mạch cho Nam triều, thì nên lập chùa thờ Phật, cầu thỉnh linh khí trở về nơi núi này để phúc dân giúp nước, tất không có gì phải lo. Người ấy nói xong liền biến mất”. Nhân đó mà núi này được gọi là Thiên Mụ sơn, chúa thượng cho rằng đất này có linh khí, bèn dựng chùa gọi là Thiên Mụ tự. Lời đồn xuất phát từ mối tình oan nghiệt từ thời Nguyễn “Lời nguyền chia tay” này bắt nguồn từ câu chuyện tình yêu đau khổ cách đây khoảng 400 năm. Chuyện kể rằng vào thời Nguyễn, khi chúa Nguyễn còn cai trị vùng Đàng Trong, ...

Giới thiệu về chùa Phật Học tại Cần Thơ Chùa Phật Học Cần Thơ ở đâu? Thời điểm viếng chùa thích hợp nhất Lịch sử chùa Phật Học Cần Thơ Kiến trúc độc đáo tại Chùa Phật Học Cần Thơ Cổng tam quan uy nghi  Bên trong chùa tháp 5 tầng có gì? Lễ – hội tại chùa Phật Học Cần Thơ Các địa điểm du lịch Cần Thơ nổi tiếng Chùa Phật Học Cần Thơ có thể được xem là điểm viếng thăm tiêu biểu của những tín đồ Phật giáo tại xứ Tây Đô. Bởi lẽ Cần Thơ không chỉ nổi danh là vùng “đất lành trái ngọt” mà nó còn chứa một nền lịch sử linh thiêng lâu đời. Chùa Phật Học cổ kính chính là một trong những điểm tham quan tâm linh nổi bật dành cho bạn. Nào hãy cùng tourcantho khám phá rõ hơn về ngôi chùa này nhé! Chùa Phật Học Cần Thơ Giới thiệu về chùa Phật Học tại Cần Thơ Chùa Phật Học Cần Thơ là ngôi chùa tiêu biểu cho nền Phật giáo đại thừa tại nơi đây. Chùa luôn nổi danh với vẻ đẹp linh thiêng cổ kính nên rất được nhiều tín đồ đến tu hành và cầu nguyện. Tuy nằm giữa lòng thành phố Tây Đô nhộn nhịp nhưng trong chính ngôi chùa lại vô cùng thanh tịnh. Không những thế, kiến trúc độc đáo của ngôi chùa cũng khiến nhiều người thích thú. Giới thiệu về chùa Phật Học tại Cần Thơ Chùa Phật Học Cần Thơ ở đâu? Địa chỉ: Số 11, ngã tư đại lộ Hoà Bình, phường Tân An, Ninh Kiều, Cần Thơ. Chùa tọa lạc ngay trung tâm thành phố. Giở mở cửa của chùa: 8h00 – 22h00 hằng ngày. Vì chùa nằm giữa trung tâm thành phố nên việc thực hiện tour Cần Thơ 1 ngày là vô cùng lý tưởng. Chùa Phật Học cách những địa điểm du lịch nội thành khá gần, cụ thể: Cách chùa Bảo An: 160m Cách chùa Pitu KHÔSA RĂNGSÂY – VIỄN QUANG: 500m Cách Bến Ninh Kiều, phố đi bộ Ninh Kiều: 500m Cách chợ đêm Cần Thơ: 500m Cách Bảo tàng Quân khu 9: 550m Cách chùa Ông Cần Thơ: 700m Và cò nhiều địa điểm hấp dẫn khác như: biển nhân tạo Cần Thơ, con đường Bích Họa… Toàn cảnh Chùa Phật Học Cần Thơ Thời điểm viếng chùa thích hợp nhất Đến viếng – tham quan chùa Phật học Cần Thơ nói riêng và vui chơi xứ Tây Đô nói chung thì bạn nên đến vào mùa khô. Nhất là vào dịp hè, khi mà mùa quả nhiệt đới tại Cần Thơ bắt đầu chín rộ. Hơn nữa, thời tiết trong xanh khô ráo còn giúp bạn có một chuyến đi đến những địa điểm du lịch hấp dẫn của xứ Tây Đô khác. Thời điểm viếng chùa thích hợp nhất Lịch sử chùa Phật Học Cần Thơ Trước đây ...

Chùa Phật Ngọc được xem là một chùa linh thiêng nhất ở Thái Lan. Chùa tọa lạc tại trung tâm lịch sử Bangkok (quận Phra Nakhon), bên trong khuôn viên của Cung điện Hoàng gia Thái. Việc xây dựng ngôi chùa này bắt đầu khi vua Phật Yodfa Chulaloke (Rama I) dời kinh đô từ Thonburi đến Bangkok năm 1785.

Giới thiệu về chùa Ông Núi Chùa Ông Núi ở đâu? Lịch sử chùa Ông Núi Khám phá chùa Ông Núi Bình Định Đường lên chùa Ông Núi Tượng Phật chùa Ông Núi  Lễ hội chùa Ông Núi Chùa Ông Núi là một địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Bình Định. Nơi đây không chỉ thu hút du khách bởi vị trí nằm trên đỉnh Chóp Vung, sở hữu phong cảnh sông núi hữu tình mà còn bởi quy mô kiến trúc, những bức tượng Phật có kích thước lớn hay bởi sự linh thiêng của ngôi chùa cổ đã hàng trăm năm tuổi. Bình Định không chỉ nổi tiếng với bãi biển trải dài thơ mộng mà còn thu hút sự chú ý của du khách thập phương bởi ngôi chùa cổ mang tên chùa Ông Núi – chốn linh thiêng với cảnh đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh, nổi bật với tượng phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á. Hãy đồng hành cùng chúng tôi trong bài viết dưới đây để tìm hiểu nét độc đáo, hấp dẫn của ngôi chùa hàng trăm năm tuổi đặc biệt này nhé! Giới thiệu về chùa Ông Núi Chùa Ông Núi ở đâu? Còn được  biết đến với cái tên chùa Linh Phong, chùa tọa lạc tại đỉnh Chóp Vung thuộc xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất tại Bình Định. Linh Phong Thiền Tự đã từng được ca ngợi trong sách Đại Nam Nhất thống chí “Chùa lưng dựa vào núi cao, mặt trông ra đầm biển cạn, xung quanh có nước suối lượn quanh, phong cảnh rất đẹp”. Phía sau chùa là nhiều ngọn tháp cổ kính đan xen giữa đá núi và tán cây cổ thụ, là nơi an nghỉ của những vị sư xưa kia. Ngoài ra chùa Ông Núi còn có hang Tổ – nơi ông Núi từng tụng kinh niệm phật, nổi bật với vách đá hoang sơ bên trong hang và cảnh quan tự nhiên bao quanh gồm những tảng đá lớn chồng lên nhau giống như những mái nhà. Từ cổng chùa, đầm Thị Nại hiện lên trong xanh, lóng lánh nước dưới ánh nắng tạo thành những con sóng “bạc” đẹp mắt. Dưới chân núi là dòng sông Chùa mềm mại, uốn lượn dịu dàng với làn sóng xô tung bọt trắng xóa, lung linh trong ánh nắng. Bên trong chùa Ông Núi Bình Định gồm có các công trình như mộ tháp, chánh điện,….mang đậm chất phương Đông với mái ngói đỏ tươi lợp ống, trên nóc được trang trí với hình lưỡng long tranh châu nạm sứ. Người dân đường đến dâng hương, bái lễ tại chánh điện của chùa. Nguồn: @thomasnguyen2310 Lịch sử chùa Ông Núi Theo sử cũ ghi lại, chùa được xây dựng vào năm 1702 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Trong thời gian này, một vị cao tăng tên Tịnh Giác, tên ...

Chùa Long Sơn được biết tới là ngôi cổ tự lâu đời tại Nha Trang. Nơi đây sở hữu bức tượng Phật Tổ ngoài trời lớn nhất được ghi tên vào sách kỷ lục Guiness Việt Nam. Địa điểm này thu hút rất nhiều khách du lịch ghé thăm trong chuyến du lịch Nha Trang.

1. Chùa Linh Ứng Sơn Trà  2. Chùa Tam Bảo  3. Chùa Pháp Lâm 4. Chùa Tam Thai  5. Chùa Phổ Đà Ngoài những điểm đến nổi tiếng như Bà Nà Hill, Asia Park,Công viên Cá Voi Xanh… thì chùa ở Đà Nẵng cũng mang lại nhiều ấn tượng cho du khách. Đây là những ngôi chùa ở Đà Nẵng là địa điểm tâm linh, du khách tới đây có thể cầu bình an, sức khoẻ và may mắn trong cuộc sống. Bạn có thể tham khảo top 5 ngôi chùa thiêng ở Đà Nẵng hấp dẫn du khách trong bài viết dưới đây của chúng mình nhé! 1. Chùa Linh Ứng Sơn Trà  Chùa Linh Ứng là ngôi chùa lớn ở Đà Nẵng được ví như chốn bồng lai tiên cảnh ở nhân gian. Chùa tọa lạc trên đỉnh núi thuộc Bãi Bụt, bán Đảo Sơn Trà với non nước hữu tình có núi và biển. Chùa nằm trên độ cao 693m so với mực nước biển, từ đây, du khách có thể ngắm cảnh núi rừng xanh tươi ngút ngàn và biển lớn rộng mênh mông. Đây là không gian lý tưởng để du khách thư giãn cho tâm hồn, cảm thấy thanh bình và yên ả. Chùa Linh Ứng Sơn Trà Chùa được nhắc đến là nơi có bức tượng Phật Quan Âm cao nhất Việt Nam với chiều cao 67m, đường kính toà sen 35m. Ngoài ra, chùa còn có nhiều tượng Phật linh thiêng như tượng Phật Thích Ca Mâu Ni, Tam Tạng Phật, Thân Long Hộ Pháp, 18 vị La Hán… Đến chùa Linh Ứng, du khách có thể cầu nguyện những điều mình mong muốn và ngắm nhìn toàn cảnh thành phố Đà Nẵng xinh đẹp. 2. Chùa Tam Bảo  Chùa Tam Bảo tọa lạc tại 323 Phan Châu Trinh, Phường Bình Hiên,Quận Hải Châu, Đà Nẵng là ngôi chùa đầu tiên lưu giữ Phật Xá Lợi trong thành phố. Do đó, đây là một trong những ngôi chùa thiêng ở Đà Nẵng. Chùa được xây dựng vào những năm 1953 – 1963 và trùng tu lại vào năm 1990 với lối kiến trúc mang đậm phong cách Á Đông. Ngôi chùa có 5 ngọn tháp với 5 màu sắc khác nhau của vầng hào quan (biểu tượng của Phật Giáo) gồm màu xanh, đỏ, vàng, cam, trắng. Chính điện chùa thờ Phật tổ với bộ bàn thờ và pháp tọa bằng loại gỗ quý hiếm được Hoàng gia Thái Lan hiến cúng. Trên đỉnh ngọn tháp chùa lưu giữ xá lợi của Đức Phật vô cùng linh thiêng. Trước cửa chùa có bồ đề lấy từ Ấn Độ nơi Đức Phật tu thành chính quả và 2 cây sa la lấy từ nơi Đức Phật sinh ra. Ngôi chùa linh thiêng này sẽ giúp du khách được thư thái tinh thần, xua tan mọi căng thẳng, mệt mỏi của cuộc sống. 3. Chùa Pháp Lâm Chùa Pháp Lâm là một trong ...

1. Chùa Thiên Mụ 2. Chùa Từ Đàm 3. Chùa Từ Hiếu 4. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã 5. Chùa Huyền Không Sơn Thượng Xin chào mọi người, mình là Thổ Địa du lịch Huế – Viettravelo.com. Ngày hôm nay, mình sẽ cùng các bạn khám pha ra những ngôi chùa đặc biệt ở Huế. Cùng Thổ Địa chinh phục 5 ngôi chùa linh thiêng tại cố đô Huế mộng mơ nhé. Nhắc đến Huế, mọi người sẽ nghĩ ngay đến những món ăn cung đình, những khu lăng tẩm Triều Nguyễn đồ sộ và quy mô. Huế còn nổi tiếng với những ngôi chùa linh thiêng, không gian thanh tịnh, hòa hợp thiên nhiên. Các du khách có ý định về Huế nghỉ dưỡng thì hay save lại top 5 ngôi chùa linh thiêng tại cố đô Huế cùng khám phá với mình nào. 1. Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một trong những ngôi chùa ở Huế cổ nhất Việt Nam. Ngôi chùa nằm ở đồi Hà Khê cạnh dòng sông Hương thơ mộng  và chỉ cách thành phố tầm 5km về phía tây. Với kiến trúc xây dựng độc đáo, cổ kính, ngôi chùa đã tạo nên cho mình một đẹp riêng biệt. Thu hút đa số khách du lịch khi đến Huế. Mang trong mình những câu chuyện tâm linh huyền bí đã khiến ngôi chùa trở thành ngôi chùa biểu tượng của của mảnh đất cô đô. Ngôi chùa được người dân truyền tai nhau là ngôi chùa thần bí, mang nhiều điển tích. Ngoài cách đi đến chùa bằng trục đường chính, bạn có thể đi bằng thuyền trên sông Hương. Đây là một điều khá đặc biệt và vô cùng thích thú cho khách du lịch. Vừa có thể thư giãn, vừa ngắm cảnh thiên nhiên, yên bình mà trong lành đến lạ. Nếu bạn có ý định đến Huế thì hãy save lại và cùng gia đình cầu nguyện những điều may mắn nhé. Địa chỉ: Hương Hòa, Thành phố Huế, Hương Hòa Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế 2. Chùa Từ Đàm Nếu bạn là tín đồ phật giáo, khi đến Huế hãy đến chùa Từ Đàm. Chùa Từ Đàm là một trong những ngôi chùa quan trọng của Việt nam. Và đây là trụ sở của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế. Cách trung tâm thành phố Huế 2km về phía Nam. Xung quanh có nhà thờ cụ Phan Bội Châu, chùa Thiên Minh và chùa Linh Quang. Là một ngôi chùa có lịch sử văn hóa lâu đời, là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc mới và cũ. Du khách đến đây không chỉ tìm hiểu lịch sử mà còn ngắm phong cảnh, kiến trúc đặc sắc của ngôi chùa, vừa có thể chiêm nghiệm về cuộc sống, xã hội. Chùa Từ Đàm tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán ngay trước mặt đường chính. Rất dễ tìm ...

1. Chùa Bái Đính – Ninh Bình 2. Chùa Vĩnh Nghiêm – Sài Gòn 3. Chùa Hương – Hà Nội 4. Chùa Yên Tử – Quảng Ninh 5. Chùa Bà – Tây Ninh Một năm mới lại đến với nhiều mong chờ may mắn, bình an. Là một nét đẹp văn hóa từ bao đời nay, hành hương ngày đầu năm mới được người Việt giữ gìn và phát huy mỗi độ Tết đến xuân về. Người người đến cầu bình an, cầu năm mới thuận lợi hay đơn giản là đến chùa đầu năm để cả năm được thanh thản trong tâm hồn. VeXeRe.com luôn mong cầu cho quý hành khách nhiều sức khỏe, mọi điều an vui và gợi ý 5 ngôi chùa linh thiêng bậc nhất để hành khách có cơ hội đến hành hương vào dịp Tết Kỷ Hợi 2019 này. 1. Chùa Bái Đính – Ninh Bình Chùa Bái Đính được nhắc đến không chỉ là một trong những nơi linh thiêng bậc nhất mà còn là một quần thể chùa xác lập được nhiều kỷ lục Việt Nam và cả Châu Á. Quần thể chùa Bái Đính là khu du lịch tâm linh lớn, gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Nơi đây cũng từng là nơi tổ chức Đại lễ cung nghinh xá lợi Phật đầu tiên từ Ấn Độ về Việt Nam. Chùa Bái Đính – Một trong 5 ngôi chùa linh thiêng Chùa Bái Đính – Một trong 5 ngôi chùa linh thiêng Nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá chùa mang kiến trúc đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống. Chính vì vậy mà nơi đây sớm trở thành một điểm đến nổi tiếng. Chùa Bái Đính cổ còn có Giếng Ngọc nằm gần chân núi Bái Đính. Tương truyền đây là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không đã lấy n­ước để sắc thuốc chữa bệnh cho dân và chữa bệnh cho Vua Lý Thần Tông. 2. Chùa Vĩnh Nghiêm – Sài Gòn Tọa lạc tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), chùa Vĩnh Nghiêm được nhiều người đến hành hương vào những dịp lễ Tết. Công trình tháp đá tại chùa Vĩnh Nghiêm được ghi nhận là tháp đá cao nhất, công phu nhất tại Việt Nam. Nơi đây cũng được xem là một trong những ngôi chùa lớn và nổi tiếng nhất của Sài Gòn. Chùa Vĩnh Nghiêm – Một trong 5 ngôi chùa linh thiêng Chùa Vĩnh Nghiêm – Một trong 5 ngôi chùa linh thiêng Công trình kiến trúc tại chùa rất công phu và đẹp mắt. Tượng Phật đồ sộ khiến nhiều du khách ngỡ ngàng. Tháp đá tại chùa Vĩnh Nghiêm có độ cao đến 14m với 7 tầng. Tòa tháp đặc biệt này được xây dựng bằng nghệ thuật trổ đá dày đặc, công phu với hoa văn và họa tiết ...

Ngôi chùa linh thiêng nên đi lễ đầu năm – Chùa Hương (Hà Nội) Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) Đền Trần (Nam Định) Yên Tử (Quảng Ninh) Chùa Bái Đính (Ninh Bình) Chùa Tây Thiên (Vĩnh Phúc) Đi chùa đầu năm mới không chỉ là phong tục mà còn là nét văn hóa có từ lâu đời của người dân Việt Nam. Đầu năm mới thường đi lễ chùa để cầu mong những điều tốt đẹp nhất đối với bản thân và gia đình. Nét đẹp văn hóa ấy như một phần không thể thiếu, giúp hương vị Tết Việt thêm phần ý nghĩa và tròn đầy. Cùng Focus Asia Travel điểm danh những ngôi chùa nên đi lễ đầu năm để cùng chuẩn bị cho chuyến đi sắp tới này nhé. Ngôi chùa linh thiêng nên đi lễ đầu năm – Chùa Hương (Hà Nội) Chắc hẳn những bạn nào hay đi chùa thì đều biết, chùa Hương là nơi tiếp đón hàng nghìn người dâng hương đầu năm mới. Hành hương đến vùng đất này trong những ngày đầu năm, du khách sẽ được lênh đênh trên dòng suối Yến thơ mộng, ngắm nhìn cảnh núi non trùng điệp với sắc xuân ngập tràn trong từng tán cây, ngọn cỏ. Tới đây, tâm trí như tan biết đi biết bao nhiêu muộn phiền để tìm tới sự bình yên nơi chốn linh thiêng. Hội chùa Hương diễn ra từ ngày mùng 6 tháng Giêng và kéo dài đến tháng 3 Âm lịch. cho thuê xe đi du lịch chùa hương Ngoài cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, lý do khiến chùa Hương trở thành điểm hành hương nổi tiếng là bởi tương truyền, đây là nơi Quan Thế Âm Bồ Tát đã ứng hiện tu hành. Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) Đền Bà Chúa Kho nằm trên lưng chừng ngọn núi Kho, tại khu Cô Mễ (xã Vũ Ninh, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh). Đây không chỉ là khu di tích lịch sử mà còn là nơi hàng ngàn người hành hương về trong dịp năm mới để xin lộc rơi lộc vãi. Người dân quan niệm, “đầu năm đến vay Bà, cuối năm trả nợ” sẽ giúp việc kinh doanh, buôn bán thuận lợi. Tùy theo mức độ “vay vốn” nhiều hay ít mà người đi sẽ sắp lễ to hay nhỏ. Lượng người kéo đến đây luôn đông nghẹt nên tình trạng tắc nghẽn cũng thường xuyên xảy ra. Sở dĩ đền có tên là Bà Chúa Kho bởi đây chính là nơi tưởng niệm người phụ nữ đã có công giúp triều đình trông coi kho lương thực tại Núi Kho (tỉnh Bắc Ninh). Khi bà mất, nhà vua thương tiếc nên phong cho Bà là Phúc Thần. Ngôi đền hiện tại nằm trên mảnh đất của kho lương thực ngày xưa và do người dân lập nên. Đền Trần (Nam Định) Tọa lạc trên đường Trần Thừa, phường Lộc ...

1. Imado Jinja – Ngôi chùa linh thiêng cầu duyên ở Tokyo 2. Izumo Taisha Tokyo Bunsha 3. Tokyo Daijingu – Ngôi chùa hay được mọi người cầu duyên ở Tokyo Đi chùa Hà cầu duyên dường như đã thành điều đương nhiên của những ai cô đơn. Nhưng nếu trong thời gian tới bạn có chuyến du lịch Nhật Bản thì bạn rất nên ghé tới 3 địa điểm dưới đây. Không chỉ khách du lịch mà người dân địa phương ở đây cũng hay lui tới đây để cầu duyên cho mình. Bài viết sẽ chia sẻ 3 ngôi chùa cầu duyên ở Tokyo có thể giúp ích cho các bạn. 1. Imado Jinja – Ngôi chùa linh thiêng cầu duyên ở Tokyo Đền Imado Jinja nằm ở phía cuối Asakusa, cách xa những ngôi đền khác, cửa hiệu và Công viên Giải trí Hanayashiki. Đây được coi là nơi bắt nguồn của chú mèo vẫy tay may mắn hay Maneki Neko trong tiếng Nhật. Tuy nhiên, biểu tượng thực sự của Imado Jinja là hai chú mèo, một chú mèo đực và một chú mèo cái, cùng nhau vẫy chào bằng một chân trước, chân của chúng được đưa lên cao hơn. Theo người dân địa phương, chú mèo may mắn vẫy chào bằng chân trái hay chân phải lại có sự khác biệt, trong đó chân con mèo nắm giữ lên. Chú mèo vẫy chào bằng chân phải sẽ mang lại may mắn cho con người, còn vẫy chân trái sẽ mang lại may mắn trong công việc. Đền thờ là một điểm hành hương lý tưởng cho những người đang cầu tình duyên. Sau khi cầu nguyện, du khách thường xếp hàng để mua những lá bùa và họ có thể phải đợi đến ba giờ đồng hồ, đặc biệt là vào các ngày lễ. Ngoài ra, một số người còn cho rằng chụp được một bức hình hai chú mèo trong ngôi đền chính cũng sẽ mang lại may mắn trong tình yêu. Hầu hết du khách sẽ lấy một tấm thẻ gỗ enmusubi ema có được enmusubi ema, với hình hai chú mèo trong trang phục hoàng gia được vẽ trên một mặt. Du khách sẽ viết những lời nguyện cầu về tình yêu, may mắn vào mặt còn lại và treo chúng ở phía trước ngôi đền chính để các vị thần có thể đọc được lời nguyện cầu của họ. 2. Izumo Taisha Tokyo Bunsha Quận Roppongi vốn được biết đến là khu vực vui chơi giải trí ở Tokyo nhưng nơi đây còn có một ngôi đền tình yêu nổi tiếng – Đền Izumo Taisha Tokyo Bunsha. Nó nằm trên trên một con phố đối diện với đồi Roppongi và được bao quanh bởi các nhà hàng và các cơ sở kinh doanh. Izumo Taisha được biết đến là nơi dành cho những người có mong muốn kết hôn nhưng chưa tìm thấy một nửa của đời mình. Đây ...

Âm vang xứ Huế qua hàng ngàn năm vẫn là một vùng đất bí ẩn, địa linh, mang trong mình hơi thở của lịch sử và biết bao thăng trầm của thời đại. Ở Huế có hàng trăm, hàng ngàn ngôi chùa, là tín ngưỡng, văn hoá linh thiêng của mảnh đất cố đô. Nổi tiếng hơn cả là chùa Thiên Mụ – ngôi chùa được mệnh danh là linh thiêng nhất xứ Huế. Cùng theo chân Vivu khám phá ngôi chùa đặc biệt này bạn nhé! Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa nổi tiếng nhất xứ Huế Chùa Thiên Mụ còn được biết đến với tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Người ta thường nói rằng, nếu ai đó nói yêu Huế mà chưa biết chùa Thiên Mụ ở đâu thì đó chưa phải là một tình yêu “đậm sâu”.  Ngôi chùa này tọa lạc trên ngọn đồi Hạ Khuê – Thuộc địa phận làng An Ninh Thương, phường Kim Long, cách trung tâm TP Huế 5km về phía Tây. Phía chính diện của chùa là dòng sông Hương thơ mộng. Với phong cảnh hữu tình nơi đây, Thiên Mụ là điểm dừng chân không thể bỏ qua với thực khách mỗi khi ghé thăm đất Huế. Chùa Thiên Mụ Theo sử sách ghi chép lại, chúa Nguyễn Hoàng – Vị chúa đầu tiên của Đàng Trong là người có công xây dựng ngôi chùa này. Năm 1601, để chuẩn bị cho quá trình mở rộng bờ cõi, xây dựng giang sơn cơ đồ, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng binh lính rong ruổi vó ngựa dọc hai bên bờ sâu Hương. Ông bất chợt bắt gặp hình ảnh một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng sông xanh biếc, thế tựa con rồng quay đầu nhìn lại. Chùa Thiên Mụ – Bà Mụ nhà trời Cùng lúc đó, người dân trong vùng truyền tai nhau câu chuyện về một bà lão mặc áo đỏ, với khuôn mặt phúc hậu. Mỗi đêm bà đi lên đồi Hạ Khuê và nói với mọi người rằng: Tại đây sẽ có một vị chân chúa lập chùa để trấn giữ long mạch. Thấy ý tưởng của mình có sự tương thông với câu chuyện kể lại, Nguyễn Hoàng ngay lập tức cho quân lính xây dựng ngôi chùa trên đồi. Lúc này chùa được lấy tên gọi là “Thiên Mụ Tự” – Tức “Bà mụ nhà trời”. Chứng nhân lịch sử Theo dấu thời gian, chùa Thiên Mụ đã trải qua nhiều lần trùng tu. Trong đó, nổi bật nhất là cuộc trùng tu năm 1710, dưới triều đại của chúa Nguyễn Phúc Chu. Ông đã hoàn thiện và thay đổi nhiều kiến trúc chùa Thiên Mụ Huế. Đặc biệt, một quả Đại Hồng Chung nặng hơn 2 tấn đã được đúc mới và đặt tại ngay Điện Đại Hùng. Chùa đã trải qua 400 năm lịch sử Cho đến nay, chùa vẫn xứng danh là “Đệ Nhất Cổ Tự”, không chỉ là ...

1. Chùa Linh Ứng ở đâu? 2. Thời điểm lý tưởng để tham quan chùa Linh Ứng – Bãi Bụt? 3. Làm thế nào để có thể đến được chùa Linh Ứng – Bãi Bụt? 4. Những điều thú vị về chùa Linh Ứng Bãi Bụt mà bạn chưa biết? 5. Những điều cần chú ý khi đi tham quan chùa Linh Ứng – Bãi Bụt Ở Đà Nẵng có ba ngôi chùa có tên là chùa Linh Ứng, tuy nhiên, trong số chúng chỉ có chùa Linh Ứng tọa lạc tại khu vực Bãi Bụt, bán đảo Sơn Trà là có tượng phật Quan Âm cao nhất Việt Nam. Do đó, nếu có kế hoạch đến Đà Nẵng thì bạn không thể bỏ qua điểm đến tâm linh này. Vì chùa Linh Ứng là một nơi đặc biệt nên trước khi bắt đầu cuộc hành trình của mình, bạn nên nắm bắt những lời khuyên hữu ích được chia sẻ dưới đây. 1. Chùa Linh Ứng ở đâu? Chùa Linh Ứng Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10km về phía Đông Bắc, do cố Hòa thượng Thích Thiện Nguyên khai sơn, chùa được khởi công xây dựng năm 2004 và được khánh thành năm 2010. Chùa Linh Ứng có diện tích khoảng 20ha nằm ở độ cao 693m so với mực nước biển, ngôi chùa này nằm ở lưng chừng núi Sơn Trà, mang hình con rùa, được xây dựng phong cách hiện đại kết hợp với kiến trúc truyền thống của chùa Việt Nam với thiết kế là những mái vòm uốn lượn. Đây còn là một ngôi chùa nằm trong khu phức hợp của bán đảo Sơn Trà là một quần thể với nhiều hạng mục. Sự kết hợp hài hòa, bắt mắt giữa kiến trúc truyền thống và hiện đại đã khiến ngôi chùa trở thành một điểm thu hút lượng khách du lịch lớn cả trong và ngoài nước đến với thành phố biển xinh đẹp Đà Nẵng. Ngôi chùa này trở nên nổi tiếng bởi bức tượng Quan Âm nằm trên ngọn đồi cao hơn 100m. Một điều đặc biệt khác của chùa Linh Ứng – Bãi Bụt là khách du lịch có thể dễ dàng nhìn thấy bức tượng Quan Âm bất kể họ đứng ở đâu trong thành phố. 2. Thời điểm lý tưởng để tham quan chùa Linh Ứng – Bãi Bụt? Thời gian từ tháng 3 đến tháng 9 được coi là thời điểm tốt nhất để ghé thăm ngôi chùa nổi tiếng này. Trong thời gian này, thời tiết khô ráo không có mưa và bầu trời trong xanh, vì vậy bạn có thể dễ dàng chiêm ngưỡng cảnh đẹp ở đây. Bạn không nên đến đây từ tháng 9 đến tháng 12 vì thời tiết thường mưa, sương mù và bão, ảnh hưởng đến việc tham quan và có thể gây trượt. 3. Làm thế nào để có thể đến được chùa Linh Ứng – ...

Người Việt Nam luôn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống của mình. Đi chùa cầu may đầu năm là dịp để chúng ta cầu chúc cho gia đình, người thân, bạn bè một năm mới sức khỏe, tiền tài và may mắn. Đến với chùa thiêng nổi tiếng ở Hà Nội cũng là dịp bạn được tĩnh tâm khi lương nhờ cửa phật.

Chùa ông Phan Thiết ở đâu? Chùa Ông Phan Thiết có từ bao giờ? Lối kiến trúc độc đáo và tinh xảo của chùa Ông Lễ hội Nghinh Ông nổi tiếng ở Phan Thiết Đi gì đến chùa Ông Phan Thiết Chùa ông Phan Thiết là ngôi chùa cổ nhất và có quy mô lớn nhất của cộng đồng người Hoa ở Bình Thuận. Cũng là ngôi chùa rất linh thiêng được nhiều người dân và khách du lịch Phan Thiết ghé đến tham quan, cúng bái, cầu nguyện. Cùng PhanthietMuine.com khám phá ngôi chùa linh thiêng này nhé! Khung cảnh phía bên ngoài chùa/Ảnh:@annie.thythy Chùa ông Phan Thiết ở đâu? Chùa Ông toạ lạc tại Phường Đức Nghĩa – TP. Phan Thiết. Gần ngay sát chợ Phan Thiết nên không hề khó tìm đến. Du khách có thể hỏi đường bất kỳ anh lái taxi, xe ôm, hay người dân nào ở Phan Thiết hay Mũi Né, họ đều biết chùa Ông Phan Thiết ở đâu. Chùa Ông Phan Thiết có từ bao giờ? Chùa Ông Phan Thiết là ngôi chùa được người Hoa xây dựng để thờ Quan Vân Trường. Vị tướng rất nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc (nếu ai đọc qua Tam Quốc Chí thì đều biết).Theo tài liệu trong thần phả của chùa, và niên đại khắc ghi bằng dòng chữ Hán trên thanh xà cò nóc chính diện “Thiên kiến Canh Dần niên trọng đông kiết tạo” ( chùa được thiết lập vào tháng 11 năm Canh Dần 1770). Ảnh:@siihoonn Chùa gồm nhiều dãy nhà liên tiếp nối nhau tạo thành một tổng thể uy nghi trên diện tích khá lớn. Các kèo cột đều được chạm khắc công phu, sắc sảo, các cột chùa treo câu đối cổ sơn son thếp vàng lộng lẫy. Trong các gian thờ có nhiều bức tranh chạm gỗ mô tả sinh động các điển tích xưa. Các bao lam và khám thờ chạm khắc tỉ mỉ, sắc sảo mang nét đặc trưng về kiến trúc và trang trí của người Hoa. Chùa ông là ngôi chùa linh thiêng bật nhất tại Phan Thiết Tổng thể kiến trúc ở đây, từ ngày khởi tạo là một ngôi miếu lớn của người Hoa xây dựng để thờ Quan Công ( Quan Thánh đế quân). Sách Đại Nam Nhất Thống Chí tập 12 gọi là “Đền Quan Công” đúng với tên lúc bấy giờ của miếu. Ngay trước cổng vào chùa hiện nay còn tấm biển ghi “Quan Thánh Miếu”. Ảnh:@huyen.nle Hơn nữa nội dung thờ phụng bên trong chỉ thờ tượng Quan Thánh đế quân, cùng những tượng khác chứ không thờ Phật. Vả lại càng không có các nhà sư trụ trì. Thế nhưng trong dân gian từ xưa đến nay cả người Việt và người Hoa đều quen gọi là “ Chùa Ông”. Chùa có họa tiết, kiến trúc rất đẹp/Ảnh:@annie.thythy Lối kiến trúc độc đáo và tinh xảo của chùa Ông Nằm trên một diện ...

Du lịch Đà Lạt cũng không thể bỏ qua những địa điểm khám phá tâm linh được du khách ưa chuộng như chùa chiền. 6 ngôi chùa linh thiêng Đà Lạt nổi tiếng này sẽ cho bạn những trải nghiệm hiếm có. Đây không chỉ là nơi để bạn cầu mong những điều bình an tốt lành mà còn giúp tâm hồn mình lắng đọng, tìm đến chốn thanh tịnh tránh xa những xô bồ của xã hội hiện đại. 1 Chùa Linh Quy Pháp Ẩn – nép mình trên đồi cao 1.1 1. Hướng dẫn chỉ đường đến chùa Linh Quy Pháp Ấn 1.2 2. Khám phá vẻ đẹp có 1 không 2 của chùa Linh Quy Pháp Ấn 1.2.1 2.1. Cổng Thần Đạo Linh Quy Pháp Ấn 1.2.2 2.2. Địa điểm chụp ảnh lí tưởng 1.2.3 2.3. Tham quan kiến trúc Phật giáo hiện đại 1.2.4 3. Thông tin chùa Linh Quy Pháp Ấn 2 Thiền Viện Vạn Hạnh – ngôi chùa thiền viện nổi tiếng nhất Đà Lạt 2.1 1. Hướng dẫn chỉ đường đi Thiền Viện Vạn Hạnh 2.2 2. Trải nghiệm độc đáo ở Thiền Viện Vạn Hạnh 2.2.1 2.1. Bức tượng Phật đẹp và lớn nhất ở Lâm Đồng 2.2.2 2.2. Thưởng ngoạn khuôn viên chùa 2.2.3 2.3. Kiến trúc độc đáo của thiền viện Vạn Hạnh 2.3 3. Thông tin liên hệ thiền viện Vạn Hạnh 3 Chùa Linh Phước – ngôi chùa giữ 11 kỉ lục Việt Nam 3.1 1. Hướng dẫn đường đi chùa Linh Phước Đà Lạt 3.2 2. Trải nghiệm không thể quên ở chùa ve chai 3.2.1 2.1. Khám phá kiến trúc khảm sành nhà Phật 3.2.2 2.2. Một số công trình không thể bỏ qua 3.2.3 2.3. Tìm hiểu về 18 tầng địa ngục 3.3 3. Thông tin liên hệ chùa Linh Phước Đà Lạt 4 Chùa Linh Quang Đà Lạt – ngôi chùa đầu tiên của xứ cao nguyên mộng mơ 4.1 1. Hướng dẫn chỉ đường đi chùa Linh Quang Đà Lạt 4.2 2. Thưởng ngoạn và lễ chùa Linh Quang 4.2.1 2.1. Tổ đình sắc tứ Linh Quang 4.2.2 2.2. Kiến trúc đậm nét Á Đông 4.2.3 2.3. Trải nghiệm dâng hương lễ chùa 4.3 3. Thông tin liên hệ chùa Linh Quang Đà Lạt 5 Chùa Thiên Vương Cổ Sát nổi tiếng ba miền 5.1 1. Hướng dẫn chỉ đường đi chùa Thiên Vương Cổ Sát 5.2 2. Độc đáo kiến trúc chùa Thiên Vương Cổ Sát 5.2.1 2.1. Khám phá chiếc bàn xoay kì diệu 5.2.2 2.2. Kiến trúc Phật giáo Trung Hoa mới lạ 5.2.3 3. Thông tin liên hệ chùa Thiên Vương Cổ Sát 6 Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt đẹp như cõi tiên cảnh 6.1 1. Hướng dẫn đường đi thiền viện Trúc Lâm 6.2 2. Những trải nghiệm khó quên ở thiền viện Trúc Lâm 6.2.1 2.1. Nhìn ngắm Đà Lạt từ trên cao 6.2.2 2.2. Kiến trúc lạ của thiền viện Trúc Lâm 6.2.3 2.3. Thưởng ...

Chùa vàng Shwedagon – Yangon – Myanmar Chùa Shwedagon hay còn được gọi là chùa Vàng – ngôi chùa linh thiên nghất Myanmar. Đây là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng trên thế giới. Quần thể Chùa Vàng bao gồm 1000 đơn thể chùa bao quanh tòa tháp trung tâm. Trong đó có 72 ngôi chùa bằng đá có thờ tượng Phật bên trong. Ngôi chùa luôn thu hút dân địa phương và du khách đến tham quan, cúng bái. Thời điểm đẹp nhất để thăm chùa là vào buổi hoàng hôn. Phật Nha Tự – Singapore Phật Nha Tự hay còn được gọi là chùa Răng Phật, được xây dựng từ năm 2007. Sở dĩ có tên là Phật Nha bởi vì trong ngôi chùa đang bảo lưu một bảo vật mà các Phật tử tin rằng đó là xá lợi chiếc răng bên trái của đức Phật được lấy từ giàn thiêu trong đám tang của ngài ở Kushinagar, Ấn Độ. Ngôi chùa nằm ở giữa China Town của Singapore, được xây dựng theo phong cánh Trung Hoa với thiết kế vô cùng tỉ mỉ và kỳ công, thể hiện sự chân thành của những tín đồ Phật Giáo ở Singapore. Chính điều này làm tăng lên sự uy nghiêm và linh thiêng của ngôi chùa đối với cả người Singapore và khách du lịch khắp nơi trên thế giới khi đến thăm Singapore. Chùa Phật Vàng (Golden Buddha Temple) – Bangkok – Thái Lan Chùa Phật Vàng còn có tên là Wat Traimit, tọa lạc tại China Town, Bangkok. Ngôi chùa hiện đang thờ cúng tượng đức Phật bằng vàng nguyên khối ở ngay chính điện để du khách thập phương tới cúng bái, tỏ lòng tôn kính với đấng thế tôn. Không nơi nảo ở Thái Lan lại cho phép du khách có thể tiếp cận gần những bảo vật quý báu như tượng Phật vàng, ngoại trừ ngôi chùa này. Bức tượng được đúc bằng vàng nguyên khối cao 3m, nặng 5.5 tấn. Người dân cho rằng bức tượng là biểu trưng của sự thuần khiết và thịnh vượng, sức mạnh quyền năng của đức Phật. Ngôi chùa càng nổi tiếng linh thiêng hơn sau khi đội bóng Leicester giành vô địch giải ngoại hạng Anh. Trong khi trước đó đội bóng không được ai biết đến, trước giải đấu, đội bóng đã nhờ trụ trì của chùa Phật Vàng làm lễ cầu may và sau đó họ bỗng nhiên vô cùng nổi tiếng. Từ đó, các tín đồ Phật tử lại càng tin tưởng vào sự linh thiêng của ngôi chùa. Chùa Wat Chalong– Phuket – Thái Lan Đây là ngôi chùa rất được tôn kính của cộng đồng Phật giáo địa phương. Được coi là đẹp nhất trên đảo, có thờ tượng mạ vàng của Luang Por Cham, một vị Tăng Sĩ mà cũng trở thành một vị anh hùng khi ông đã giúp dập tắt cuộc ...

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn nhất Việt Nam. Với diện tích rộng lớn và chủ yếu là đồi núi, trung du, Nghệ An có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng được xây dựng trên núi cao, hằng năm thu hút rất nhiều Phật tử bốn phương tìm đến. Trong bài viết này, Tikibook xin giới thiệu đến các bạn những ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An để các bạn có thể tìm đến cầu may, vãn cảnh đầu xuân.

1 Vị trí 2 Đặc điểm Dak Nông, một tỉnh thành Tây Nguyên, nơi nổi tiếng với núi non hùng vĩ, những đèo cao trập trùng. Nơi hương cà phê còn đọng mãi. Nhưng không chỉ đẹp về cảnh quan, Dak Nông còn mang cho mình những nét đẹp rất riêng, đó là nét đẹp về văn hóa, tâm linh hay là nét đẹp về cuộc sống của đồng bào các dân tộc trên mảnh đất này. Chùa Pháp Hoa là một trong những địa điểm tham quan khá nổi tiếng ở Đắc Nông. Đây là một ngôi chùa linh thiêng, một địa điểm Phật Giáo được nhiều du khách quan tâm, và ghé thăm.Một nơi để du khách cầu phúc, một nơi để làm tâm hồn người ta trở nên thư thái và tĩnh lặng hơn. Vị trí Chùa Pháp Hoa tọa lạc tại đường Hùng Vương, xã Quảng Thành, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Dak Nông. Đây là một ngôi chùa thuộc hệ phái Phật Giáo Bắc Tông, là nơi linh thiêng được nhiều du khách ghé thăm mỗi lần đến Đắc Nông. Là một nơi làm cho du khách có cảm giác bình an trong tâm hồn. Đặc điểm Ngôi chùa Pháp hoa được xây dựng từ những năm 1957. Tới năm 1960, thầy Trí Huy có cho xây dựng lại bằng ván lợp tôn, đặt tên là niệm Phật đường Quảng Đức. Vào năm 1969, chùa được xây dựng lại và được đổi tên thành chùa Pháp Hoa, tên gọi đó tồn tại cho tới ngày nay. Ngôi chùa có diện tích không quá lớn, tới năm 2002, Đại đức Thích Quảng Hiền về trụ trì đã vận động xây dựng và trùng tu ngôi chùa Pháp Hoa, làm nó trở nên khang trang và tươi mới hơn. Với những lối kiến trúc và trang trí khá độc đáo, ngôi chùa dường như nổi bật giữa chốn đất thiêng. Trong chùa, các điện Phật được bài trí rất trang nghiêm. Chùa Pháp Hoa là nơi thờ Phật, Bồ Tát, thờ phật Thích Ca, tượng Bồ Tát Quan Âm, tượng Bồ Tát Di Lặc, Bồ Tát Chuẩn Đề, Hộ Pháp, Tiêu Diện… Trước sân chùa có tượng Bồ tát Quan âm và tháp mộ cổ Thượng tọa Thích Trí Huy. Chùa Pháp Hoa là ngôi chùa đã trải qua một thời gian khá dài, là ngôi chùa với lối kiến trúc cổ kính. Sự hài hòa trong trang trí và kiến trúc đã tạo nên một điều tuyệt vời cho hình dáng của ngôi chùa. Nó là điều đã gây ấn tượng cho mọi du khách mỗi lần ghé thăm nơi này. Chùa Pháp Hoa là chốn linh thiêng, nó đại diện cho Phật giáo Việt Nam. Đây là điểm đến mang lại cho du khách những cảm nhận yên bình trong tâm hồn. Là nơi cho du khách cảm giác bình an, thư thái. Đây là điểm đến tuyệt vời để du khách thắp hương ...

Từ lâu, đi lễ chùa đầu năm được xem là một nét đẹp văn hóa tâm linh không thể thiếu trong đời sống của người Việt Nam mỗi dịp tết đến xuân về. Mọi người đi chùa để cầu cho một năm mới bình an, may mắn cho gia đình và người thân. rn Mỗi dịp Tết đến, nhiều người có thói quen đi lễ chùa đầu năm để cầu may mắn và sức khỏe cho gia đình. Hãy cùng PYS Travel tìm hiểu 5 ngôi chùa linh thiêng nên đi lễ chùa tại Sài Gòn ngay sau đây! Chùa Ngọc Hoàng Chùa Ngọc Hoàng hay còn gọi là Phước Hải là một ngôi chùa lâu đời trên đất Sài Gòn. Với những nét kiến trúc cổ xưa, mái ngói âm dương, ngôi chùa này từng được xếp hạng “Di tích kiến trúc nghệ thuật” cấp quốc gia vào năm 1994. Chùa Ngọc Hoàng rộng khoảng 2.300m2, được thiết kế theo kiến trúc ba gian thờ với khu vực chánh điện thờ Phật, Ngọc Hoàng. Đền thờ Kim Thoa Thánh Mẫu, ông Tơ bà Nguyệt và 12 bà Mụ nằm bên tay trái. Bên trong là điện thờ thần Tài, công danh sự nghiệp. Chùa Ngọc Hoàng – Một trong những ngôi chùa lâu đời tại Sài Gòn. (Ảnh: hooneymun). Trước kia chùa được gọi là Điện Ngọc Hoàng, thờ thần Hoàng của người Hoa. Bởi vậy, kiến trúc của ngôi chùa mang nét của Trung Hoa. Trong chùa hiện lưu giữ những bức tượng điêu khắc bằng gỗ rất đẹp và quý hiếm. Bước chân vào chùa du khách sẽ thấy thích thú với hồ nước hoa sen, khói tỏa nghi ngút khắp sân, trong chùa có một hồ nuôi rùa lên tới hàng nghìn con. Khách thập phương viếng chùa thường phóng sinh rùa xuống hồ. Bên trong ngôi chùa. (Ảnh: cesarettidaspoleto).Rất nhiều du khách đã đến đây vào dịp đầu năm mới. (Ảnh: daivuongcatjewelry). Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa lớn và nổi tiếng của TPHCM. Con đường phía trước chùa từng là nơi ghi dấu trận chiến cuối cùng của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi năm 1964. Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm tại TP. Hồ Chí Minh. (Ảnh: kommon_johnpaul). Tháp đá tại chùa Vĩnh Nghiêm được ghi nhận là tháp đá cao nhất, công phu nhất tại Việt Nam. Chùa Vĩnh Nghiêm là một trong những ngôi chùa lớn và nổi tiếng nhất của Sài Gòn. Ngoài ra ngôi chùa này còn được ghi nhận là ngôi chùa có tháp đá cao nhất và công phu nhất tại Việt Nam với 7 tầng, cao đến 14m. Tòa tháp đặc biệt này được xây dựng với nghệ thuật trổ đá dày đặc, công phu với hoa văn và họa tiết điêu khắc phủ kín… theo phong cách văn hóa Lý – Trần. Ngôi chùa được xây dựng theo phong cách thời Lý – Trần. (Ảnh: robertpanas).Khung cảnh bên ngoài của ngôi chùa. (Ảnh:  tun.teppi). Chùa Giác Lâm Giác Lâm ...

1 – WAT PHRA KAEW 2 – WAT TRAIMIT 3 – WAT PATHUM WANARAM 4 – WAT BOWONNIWET 5 – WAT ARUN 6 – WAT PHRATHAT DOI SUTHEP 7 – WAT CHIANG MAN 8 – WAT CHALONG 10 – WAT RATCHANADDARAM 11 – WAT PHO 12 – WAT SAKET 13 – WAT MAHATHAT 14 – WAT YANNAWA Xứ sở chùa Vàng có hơn 30.000 ngôi chùa với nét kiến trúc độc đáo, hấp dẫn du khách quốc tế. Tuy nhiên, trong bài viết này, Viet Viet Tourism chỉ xin giới thiệu đến du khách 14 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng nhất được nhiều du khách viếng thăm. 1 – WAT PHRA KAEW Đây là ngôi chùa lớn nhất Bangkok và là một ngôi chùa nổi tiếng nhất Thái Lan, cũng là một trong ba đại quốc bảo của Thái Lan, tọa lạc tại trung tâm lịch sử Bangkok (quận Phra Nakhon), bên trong khuôn viên của Cung điện Hoàng gia Thái, là một điểm nhấn rất quan trọng góp phần làm cho bức tranh Hoàng Cung Thái Lan thêm rực rỡ… Vì trong chùa có phụng thờ tượng Phật làm bằng Ngọc, nhân đó mà có tên là chùa Phật Ngọc. Việc xây dựng Chùa Phật Ngọc bắt đầu khi vua Rama I dời kinh đô đến Bangkok vào năm 1785, Chùa Phật Ngọc như một đại diện tiêu biểu và có tầm quan trọng bậc nhất trong các ngôi chùa của Thái Lan. Toàn bộ kiến trúc của chùa Phật Ngọc rất to lớn, hùng vĩ. Kiến trúc và nghệ thuật của ngôi chùa này được ngợi khen là đỉnh cao về mặt hội họa, điêu khắc, kiến trúc của Phật giáo Thái Lan. Trong chùa, chóp đỉnh quan trọng đều trang trí theo kiểu đỉnh nhọn, điểm này đã trở thành nét đặc sắc thứ nhất về mặt kiến trúc tự viện Thái Lan. Mỗi đỉnh nhọn đều có sứ màu và dát vàng lóng lánh. Những kiến trúc đỉnh nhọn khiến du khách chú ý là Kim Tháp, Tàng Kinh Điện và Tiên Vương Điện. Nét đặc sắc thứ hai của tự viện là trang trí rất cầu kỳ, hoa lệ với nhiều màu xanh vàng rực rỡ. Điểm đặc sắc thứ ba của ngôi tự viện này có bốn mặt được bao bọc bởi hành lang bích họa dài 1 km, gồm 178 bức tranh màu sắc tươi đẹp, họa vẽ tinh xảo, lấy sử thi “Ramayaṇa” từ văn học cổ điển Ấn Độ làm đề tài. Kiến trúc chính của chùa là Bảo Phật Điện, ở chính giữa phụng thờ tượng Phật Ngọc đây là bức tượng bằng ngọc xanh nguyên khối lâu đời nhất, nổi tiếng nhất của các tượng phật trên thế giới. Tượng phật cao 66cm rộng 48cm đặt trên đài thành phật đúc bằng vàng cao 11m. Người ta tin rằng tượng phật ngọc mang đến nhiều may mắn, cùng mọi sự phát đạt cho đất nước. Là một ...

1 1, Chùa Wat Pho Thái Lan 2 2, Chùa Wat Arun, Thái Lan Xứ sở chùa vàng nổi tiếng với những ngôi chùa có tượng Phật khổng lồ tuyệt đẹp. Chính nét đẹp của Phật giáo đã thu hút khách đi du lịch Thái Lan ngày càng đông đảo. Nếu bạn là người đam mê du lịch và khám phá văn hoá Phật giáo thì hãy đặt ngay tour du lịch Thái Lan 5 ngày 4 đêm của Globaltravel để tìm hiểu và trải nghiệm về những ngôi chùa linh thiêng ở Thái Lan nhé! 1, Chùa Wat Pho Thái Lan Nếu bạn tò mò đâu là ngôi chùa có diện tích lớn nhất Bangkok thì Wat Pho là câu trả lời dành cho bạn. Wat Pho nằm ở phố Sanam Chai và phố Maharai và gần Grand Palace, Bangkok. Những bức tượng ở ngôi chùa này được bọc vàng và ngọc mẫu trên mắt rất uy nghi. Khách du lịch Thái Lan sẽ phải bất ngờ vì ngôi chùa sở hữu hơn một ngàn ảnh Phật, cùng bức tượng Đức Phật ngồi tựa dài 46m và cao 15m. Lối kiến trúc mang phong cách Trung Hoa và Ấn Độ sẽ là điều bạn cảm nhận được khi đến tham quan Wat Pho. Ngoài việc tham quan, khám phá kiến trúc độc đáo của chùa Wat Pho thì khách đi du lịch Thái Lan sẽ có cơ hội được thư giãn massage Thái. Wat Pho cũng là trường đào tạo massage Thái truyền thống cũng như cung cấp những nhân viên có tay nghề massage ở Thái Lan. Giờ mở cửa: 08h00 – 17h00; vé vào cổng: 50 baht 2, Chùa Wat Arun, Thái Lan Một trong những ngôi chùa mang đậm phong cách kiến trúc Thái – chùa Wat Arun.  Chùa Wat Arun còn có tên tiếng Việt là Chùa Bình Minh, bởi lẽ nó nằm trên bờ tây sông Chao Phraya yên bình, thanh tĩnh. Wat Arun được xây dựng bằng gạch và phủ gốm sứ nhiều màu sắc bên ngoài. Còn gì thú vị hơn việc đi tour du lịch Thái Lan và ngắm toàn cảnh sông Chao Phraya và Bangkok từ cầu Rama I đến Hoàng cung khi đứng ở vị trí cao nhất của chùa Wat Arun. Mở cửa hàng ngày: 8h30 – 17h00; vé vào cổng: 50baht. 3, Chùa Wat Mahathat, Thái Lan Ngôi chùa được Hoàng gia Thái Lan xây dựng để phục vụ như một lăng mộ hoàng gia. Đến với Wat Mahathat bạn sẽ nhận thấy điều đặc biệt của bức tượng mặt Phật được bao quanh bởi rễ cây tạo thành một bức tranh lạ kỳ và sống động. Wat Mahathat bao gồm hệ thống tu viên lớn nhất ở Thái Lan, khách đi du lịch Thái Lan tỏ ra rất thích thú khi đến ngôi chùa này, vì đây là một nơi dạy và thiền quant rọng của đạo Phật. Giờ mở cửa: 9h – 17h. 4, Chùa ...

1 1, Chùa Phật Vàng – Wat Traimit Thái Lan 2 2, Truyền thuyết về tượng Phật vàng Chùa Phật Vàng không chỉ là ngôi chùa linh thiêng nhất trong tour Thái Lan mà còn là biểu tượng của đất nước Thái Lan. Hãy cùng Globaltravel chúng tôi tìm hiểu về ngôi chùa linh thiêng trong bài viết này dưới đây nhé. 1, Chùa Phật Vàng – Wat Traimit Thái Lan Chùa Phật Vàng là ngôi chùa linh thiêng mà chúng tôi đã được ghé qua trong tour du lịch Thái Lan 4 ngày 3 đêm. Ngôi chùa có tên là Wat Traimit (tiếng Thái:วัดไตรมิตร – tiếng Việt : Chùa Trai- mít ), còn có tên tiếng Việt là Chùa Phật Vàng, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Bangkok, Thái Lan . Ngôi chùa khoác trên mình vẻ đẹp độc đáo, lịch sử và nổi tiếng nhờ pho tượng Phật bằng vàng nguyên khối rất lớn. Chùa này tọa lạc ở cuối đường Yaowarat, gần ga Hualampong, thuộc quận Samphanthawong. Tượng Phật Vàng là bức tượng Phật ngồi cao 3 mét đúc bằng vàng khối, nặng 5,5 tấn. Người địa phương cho rằng bức tượng lớn nhất thế giới này biểu thị cho sự thịnh vượng và thuần khiết cũng như sức mạnh và quyền năng. Trong số tất cả những bức tượng Phật mà du khách có thể nhìn thấy ở Bangkok khi đi du lịch Thái Lan từ tượng Phật Emerald tại Wat Phra đến tượng Phật nằm tại Wat Pho, thì tượng Phật Vàng là một trong những bức tượng xinh đẹp nhất. Tượng Phật Vàng đã giúp Wat Traimit trở thành một trong những điểm đến hàng đầu nằm trong lịch trình tham quan Bangkok của du khách. 2, Truyền thuyết về tượng Phật vàng Theo như lời của hướng dẫn viên thuyết minh trong tour Thái Lan 4 ngày của chúng tôi thì tượng Phật được tìm thấy rất kì bí như cách mà nó thể hiện sự linh thiêng như ngày nay. Ban đầu, nguyên bản pho tượng vàng cực kỳ quý giá này được giấu trong lòng một pho tượng Phật đồ sộ khác đắp bằng vữa trát tường (mà không một ai hay biết!) ở một tu viện Phật giáo bỏ hoang gần khu buôn bán sầm uất tại Bangkok. Tiếc pho tượng cũ nằm lăn lóc tại đấy, vị sư già trụ trì chùa Wat Traimit bèn cho người di chuyển tượng đến một khoảng đất rào kín thuộc chùa Wat Traimit để tiện việc thờ phượng. Trong khi di chuyển tượng, một sự cố xảy ra và điều lạ lùng nhất đã xuất hiện: dây treo cần trục căng thẳng và đứt, khiến cần trục dùng để nhấc đỡ tượng đổ sụp; pho tượng rơi xuống nền nhà, nứt vỡ. Tối hôm ấy, một cơn giông bão đã tràn qua Bangkok. Mưa xối xả trút nước xuống pho tượng vỡ. Sau khi mưa tạnh, vị sư trụ trì ...

Giới thiệu chùa Long Sơn, Đài Bắc Lịch sử chùa Long Sơn, Đài Bắc Tín ngưỡng tại ngôi chùa Long Sơn Kiến trúc của ngôi chùa Long Sơn Thời điểm lý tưởng để viếng thăm chùa Long Sơn, Đài Loan  Lưu ý khi viếng thăm chùa Long Sơn Chuẩn bị tiền tệ khi đến thăm Đài Loan Đài Loan nổi tiếng với những cảnh đẹp theo phong cách cổ kính, và chùa Long Sơn mang trong mình vẻ đẹp kiêu hãnh giữa lòng thành phố sầm uất . Chùa Long Sơn – điểm du lịch tâm linh Đài Loan nổi tiếng thu hút du khách trong nước và quốc tế. Với kiến trúc vô cùng độc đáo, những hình chạm khắc công phu và tinh xảo, chùa Long Sơn là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng dành cho những ai muốn tìm đến không gian tĩnh lặng, yên bình và tâm linh trong hành trình du lịch đến Đài Loan. Hãy cùng khám phá ngôi chùa Long Sơn trong bài viết dưới đây nhé! Giới thiệu chùa Long Sơn, Đài Bắc Chùa Long Sơn Đài Bắc được gọi tắt là chùa Long Sơn, có vị trí nằm ở khu Vạn Hoa, tên gọi cũ là Mãnh Giáp, thuộc thành phố Đài Bắc, Đài Loan. Chùa là di tích cổ cấp thành phố, cũng là thắng cảnh du lịch vô cùng nổi tiếng. Được xây dựng vào năm 1738 và trải qua hơn 270 năm lịch sử, ngôi chùa Long Sơn với nhiều lần trùng tu, nhưng hiện nay vẫn giữ được cấu trúc ban đầu và mang một vẻ đẹp của sự kết hợp giữa Phật giáo và Lão giáo. Hình 1 – Chùa Long Sơn là thắng cảnh du lịch vô cùng nổi tiếng tại Đài Bắc Chùa có tổng diện tích hơn 1800m2, tọa lạc hướng Nam, mang kiểu kiến trúc tứ hợp viện theo kiểu Cung điện Trung Quốc. Chùa chia thành nhiều tầng lớp, theo thứ tự là sơn môn, miếu trình, tiền điện, trung đình, đại điện, hậu đình, hậu điện, hai bên tả hữu hộ viện, hay còn gọi là tả hữu long hổ, hoặc chái Đông Tây, trên có lầu chuông trống. Các tiền điện, đại điện, hậu điện và hộ viện được hợp thành chữ Hồi khép kín, nếu tính cả hành lang nối giữa đại điện và tả hữu hộ viện thì thành chữ. Ngoài ra, còn cho xây mới ở Đông, Tây, Bắc, ngoài tả long hộ viện còn có điện phụ thờ Phúc Trí đại sư, ngoài hữu hổ hộ viện có xây nhà vệ sinh dưới tầng ngầm, kim đình và tháp đồng hồ, phía sau hậu điện có nhà ăn. Hai bên miếu trình có thác tịnh tâm và hồ nước suối phun. Khi bước vào bên trong sân, hình ảnh một sân chùa rộng rãi, cùng vô số những đá răm cũ. Khi bước vào bên trong khuôn viên chùa, du khách sẽ thấy ...

1. Ngôi chùa Kyaikhtiyo (chùa đá Vàng) độc đáo 2. Chùa Shwedagon  – chốn hành hương của những người con hướng Phật 3. Chùa Aung Sakkya huyền bí đầy mê hoặc 4. Chùa Kothaung Paya khổng lồ ở Myanmar 5. Hsinbyume Pagoda – ngôi chùa linh thiêng màu trắng tinh khiết 6. Chùa Phauung Daw Oo – nơi bày tỏ lòng kính ngưỡng chư Phật của cư dân vùng hồ Inle 7. Chùa Shwenawdaw Paya – ngôi chùa linh thiêng bật nhất ở Myanmar 8. Chùa Kuthodaw – ngôi chùa sở hữu cuốn sách khổng lồ bằng…đá 9. Chùa Sule – ngôi chùa linh thiêng chất chứa hơi thở hiện đại xen lẫn cổ kính Đến miền đất cổ tích Myanmar nhất định không thể bỏ lỡ việc ghé thăm những ngôi chùa vàng óng ánh với những lối kiến trúc độc đáo nơi đây Ngoài vẻ đẹp nguyên sơ và thanh bình khi nhắc đến Myanmar khách sẽ nghĩ ngay đến những ngôi chùa linh thiêng cùng một nền văn hóa đặc sắc lâu đời. Những kiến trúc phương Đông huyền bí cùng với sự sáng tạo của con người đã tạo nên những kiệt tác sánh tầm thế giới. Chiêm ngưỡng những ngôi chùa linh thiêng ở Myanmar cũng là một cách để tìm hiểu nền văn hóa, đất nước và con người nồng hậu nơi đây. Đến Myanmar du khách sẽ được chiêm ngưỡng “đặc sản” đền chùa 1. Ngôi chùa Kyaikhtiyo (chùa đá Vàng) độc đáo Nằm trên rìa một vách núi cheo leo, chùa Kyaikhtiyo là một ngôi chùa khá linh thiêng và yên tĩnh. Đây là điểm đến đầu tiên bạn nên ghé thăm khi du lịch Myanmar. Đến đây ngoài việc nhìn ngắm một kiệt tác đặc sắc của con người và chiêm bái đức Phật du khách còn cảm nhận được sự bình yên nơi tâm hồn. Tương truyền sở dĩ hòn đá nằm cheo leo trên vách núi nhưng lại không bị rơi xuống là do có một sợi tóc của một đức Phật được giấu trong đó và nó là sợi dây kết dính giúp hòn đá không đổ mặc thời tiết khắc nghiệt. Ngôi chùa đặc biệt với chiều cao ngọn tháp 7,3m và cao 1.100m so với mực nước biển này được dát vàng quanh cẩn thận và chỉn chu. Những du khách khi hành hương về đây thường treo những chiếc chuông gió trước chùa để nguyện cầu một cuộc sống bình yên, an lạc và xua tan những tà ma, xui rủi. Chùa Hòn đá vàng linh thiêng và huyền bí ở Kyaikhtiyo 2. Chùa Shwedagon  – chốn hành hương của những người con hướng Phật Chùa được xây dựng trên diện tích 50.000m2 và được dát hàng tấn lá vàng và hàng nghìn viên kim cương này là điểm dừng chân của đông đảo khách khi đến Myanmar. Được xây dựng vào thế kỷ thứ 6 và được trùng tu nhiều lần do thảm ...

Đôi nét về chùa Ngọc Hoàng Địa chỉ chùa Ngọc Hoàng ở đâu?  Chùa Ngọc Hoàng mở cửa đến mấy giờ? Cách di chuyển đến Chùa Ngọc Hoàng Thời gian lý tưởng vãn cảnh chùa Ngọc Hoàng Chùa Ngọc Hoàng được xây dựng với lối kiến trúc đậm chất Trung Hoa Chùa Ngọc Hoàng thờ ai? Lịch sử xây dựng chùa Ngọc Hoàng ở Sài Gòn Lối kiến trúc độc đáo của chùa Ngọc Hoàng  Sự bí ẩn và linh thiêng của chùa Ngọc Hoàng ở Sài Gòn Chùa Ngọc Hoàng cầu con Chùa Ngọc Hoàng cầu duyên Chùa Ngọc Hoàng cầu bình an, sức khỏe Chùa Ngọc Hoàng là địa điểm tâm linh nổi tiếng tại Sài Gòn và khá linh thiêng. Không phải ngẫu nhiên mà cựu Tổng thống Obama lựa nơi đây là nơi viếng thăm trong lần tới thăm Việt Nam hiếm hoi của mình. Cùng Nụ Cười Mê Kông tìm hiểu nơi này thông qua bài viết bên dưới nhé! Đôi nét về chùa Ngọc Hoàng Địa chỉ chùa Ngọc Hoàng ở đâu?  Chùa Ngọc Hoàng là tên thường gọi của Điện Ngọc Hoàng. Tên chữ là Phước Hải Tự (người Pháp thì gọi là chùa Đa Kao). Tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ mới nghe tên “Ngọc Hoàng” thôi thì đoán được đây là một ngôi chùa linh thiêng. Được Ngọc Hoàng giáng trần để cứu độ chúng sinh. Cũng chính sự linh thiêng này mà chùa Ngọc Hoàng Sài Gòn đã thu hút một lượng lớn khách du lịch và người dân bản địa tới hành hương. Địa chỉ chùa Ngọc Hoàng tọa lạc tại quận 1 Chùa Ngọc Hoàng mở cửa đến mấy giờ? Dù đi chùa nào đi chăng nữa thì các bạn cũng nên tìm hiểu xem chùa đó mấy giờ mở cửa? Đóng cửa và cho khách thập phương tới dâng hương vào những ngày nào? Có như vậy thì mới sắp xếp được thời gian đi chùa phù hợp. Tránh đến chùa mà chùa lại không mở cửa, vừa không thể dâng hương lại mất công, mất sức. Vậy chùa Ngọc Hoàng mở cửa đến mấy giờ? Giờ mở cửa chùa Ngọc Hoàng được dán trước cửa chùa nên bạn có thể an tâm Chùa Ngọc Hoàng mấy giờ đóng cửa? Theo tìm hiểu hàng ngày của chúng tôi thì vào mỗi buổi sáng, chùa sẽ bắt đầu mở cửa từ 7h30. Cuối tuần thường mở sớm hơn 30 phút để phục vụ lượng khách du lịch đông đúc. Tránh trường hợp vì quá đông mà việc cầu khấn tốn nhiều thời gian và dễ chệch tuần tự thăm các gian. Chùa đóng cửa vào lúc 19h tối hằng ngày. Cách di chuyển đến Chùa Ngọc Hoàng Chùa Ngọc Hoàng nằm ngay mặt đường, trung tâm quận 1. Nên việc di chuyển đến đây khá dễ dàng, giao thông thuận lợi. Bạn có thể lựa chọn di chuyển bằng ô tô, xe ...

Clip viếng chùa Phật Học Lịch sử hình thành chùa Phật Học Cần Thơ Kiến trúc độc đáo của chùa Phật Học Chùa phật Học thờ ai? Những lễ hội tổ chức ở chùa Phật Học Địa chỉ chùa Phật Học Gợi ý tour du lịch Cần Thơ giá rẻ Chùa Phật Học là một ngôi chùa tiêu biểu cho Phật giáo đại thừa ở Cần Thơ. Ngôi chùa nổi tiếng cho vẻ đẹp cổ kính và linh thiêng thu hút rất nhiều tín đồ Phật giáo lại đây tu hành và cầu nguyện. Có thể nói ngôi chùa nằm giữa lòng thành phố Tây Đô này là nơi thanh tịnh, uy nghiêm  để tránh xa cuộc sống xô bồ, tấp nập của thời hiện đại. Đến đây quý Phật tử sẽ trút bỏ những lo toang, buồn phiền trong cuộc sống, thành tâm hướng Phật cầu bình an cho gia đình và người thân. Tượng Phật Thích Ca trong chùa Phật Học Cần Thơ Clip viếng chùa Phật Học Lịch sử hình thành chùa Phật Học Cần Thơ Năm 1951: Ngôi chùa có lịch sử lâu đời này được xây dựng bởi Hội Phật Học Nam Việt ở Cần Thơ xây dựng. Lúc ban đầu, chùa chỉ có 3 tầng và có kiến trúc khá đơn giản. Năm 1965: Hòa thượng Thích Thiện Phước giữ chức trụ trì tại chùa Phật Học và người cũng là vị trụ trì lâu nhất ở ngôi chùa này. Người đã có đóng góp rất nhiều cho chùa Năm 1993: Vị Hòa Thượng Thích Thiện Phước đã viên tịch. Đại đức Thích Minh Thông lên thay thế chức vụ trụ trì và cai quản ngôi chùa. Giai đoạn 2012-2014: chùa được trùng tu xây dựng và nâng cấp lên thành 5 tầng với kiến trúc rất uy nghi tại Cần Thơ. Toàn cảnh chùa ở Cần Thơ Kiến trúc độc đáo của chùa Phật Học Chùa Phật Học có kiến trúc Phật giáo và hiện đại giống như nhiều ngôi chùa khác tại miền Tây. Điều đặc biệt ở đây là ngôi chùa được xây dựng theo kiến trúc chùa tháp với 5 tầng. Chùa có chánh điện lớn và được bao bọc bởi nhiều hàng cây xanh mát xung quanh. Tượng Phật A Di Đà và 2 vị bồ tát Phía trước chùa là một cổng tam quan nhỏ vẫn giữ được nét ngày xưa. Canh giữ  trước cổng là 2 ông Phong thần và Lôi thần bảo hộ chùa. Bên phải của cổng tam quan là tượng của  3 vị Phật A Di Đà, Phật Dược Sư và Phật Thích Ca Mâu Ni. Cạnh các tản đá gần tượng có đề Chú Đại Bi cũng như nhiều bài học cho con người trong Phật giáo. Thần canh giữ chùa Chùa phật Học thờ ai? Tầng 1: Đây là khuôn viên chùa để đón tiếp quý Phật tử thập phương đến cúng bái và cầu nguyện. Bên trong còn có không ...

Những ngôi chùa linh thiêng tại Vũng Tàu luôn thu hút được nhiều khách tham quan tới hành hương trong ngày đầu năm mới. Nên lựa chọn điểm dừng chân tâm linh nào tại đây. TopReview.vn sẽ giới thiệu đến bạn Top 5 ngôi chùa linh thiêng tại Vũng Tàu thu hút nhiều du khách (phần 2) 1. Ni Viện Thiện Hòa Vũng Tàu 2. Viện Chuyên Tu Vũng Tàu 3. Tịnh xá Ngọc Sơn Dinh Vũng Tàu 4. Dinh Cô Vũng Tàu 5. Chùa Bà Vũng Tàu 1. Ni Viện Thiện Hòa Vũng Tàu Ni Viện Thiện Hòa thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là một ngôi chùa linh thiêng tại Vũng Tàu thu hút đông đảo du khách. Nơi đây còn có tên gọi khác là chùa Bánh Xèo. Lúc nào đến đây du khách cũng sẽ được thưởng thức món bánh xèo miễn phí vô cùng thơm ngon. Ni Viện Thiện Hòa – ngôi chùa linh thiêng tại Vũng Tàu Chùa được xây dựng vào năm 1989 và đuợc tu sửa vào năm 1990. Là nơi tu hành của nhiều ni cô. Tuy nằm trong con đường khá nhỏ khuất phía sau khu chùa Đại Tòng Lâm nhưng vẫn được rất nhiều các đoàn khách biết đến và ghé thăm. Nơi đây nổi tiếng với món bánh xèo chay có hương vị đặc biệt. Nếu đi vào dịp rằm lớn du khách sẽ phải xếp hàng chờ mới thưởng thức được món bánh này. Ngoài món bánh xèo thì nhà chùa vẫn đãi du khách các món ăn khác như: bún chay, cơm chay. Món nào cũng có khẩu vị đặc trưng khác nhau và hoàn toàn miễn phí. Nếu đến Vũng Tàu mà du khách không ghé qua ngôi chùa linh thiêng Bánh Xèo thì thật là một thiếu xót lớn. 2. Viện Chuyên Tu Vũng Tàu Viện Chuyên Tu ngôi chùa linh thiêng thu hút rất nhiều du khách tại Làng Vạn Hạnh, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành Bà Rịa – Vũng Tàu. Chùa do Thượng tọa Thích Thiện Thuận trụ trì. Chùa còn đuợc các phật tử gần xa gọi với cái tên quen thuộc là chùa Bóng Mây. Bóng Mây là tên một chủ đề rất hay nói về sự hiếu đạo với cha mẹ mà thầy trụ trì nơi đây từng giảng. Viên chuyên tu Vũng Tàu thu hút rất nhiều du khách Chùa được xây dựng rất đơn giản, với cánh cổng nhỏ vừa lối đi cho khách hành hương. Khu Chánh điện có 2 tầng được thiết kế bằng gỗ và thờ rất nhiều vị Phật. Trên bàn thờ Phật và khuôn viên quanh chùa luôn được các sư thầy ở đây trang trí bằng hoa lan tươi với những quả Phật Thủ. 3. Tịnh xá Ngọc Sơn Dinh Vũng Tàu Tịnh xá Ngọc Sơn Dinh là ngôi chùa khá lớn nằm trên núi Dinh. Nó được tọa lạc tại ...

Vũng Tàu là khu vực có nhiều chùa rộng lớn được đông đảo du khách gần xa biết đến. Nếu bạn chọn Vũng Tàu là địa điểm đi hành hương thì không thể bỏ qua những địa điểm này. #1: Chùa Thích Ca Phật Đài Vũng Tàu #2: Chùa Đại Tòng Lâm Vũng Tàu #3: Chùa Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu #4: Chùa Thiền Viện Trúc Lâm Chơn Nguyên Vũng Tàu #5: Chùa Thiền Tôn Phật Quang Vũng Tàu TopReview.vn sẽ giới thiệu đến bạn Top 5 ngôi chùa linh thiêng thu hút nhiều du khách tại Vũng Tàu. #1: Chùa Thích Ca Phật Đài Vũng Tàu Thích Ca Phật Đài là nơi thờ cúng linh thiêng được rất nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Tọa lạc tại địa chỉ 608 Trần Phú, phường 5 Bà Rịa – Vũng Tàu. Ở giữa núi trong khu vực chùa là một tượng Phật Thích Ca Mâu Ni. Phía dưới là một tòa sen màu trắng. Chùa Thích Ca Phật Đài – ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng tại Vũng Tàu Chùa được xây dựng khá đơn giản. Xung quanh là những hàng cây che bóng mát rất gần gũi với thiên nhiên. Bên cạnh còn có tượng Phật khá to và nhiều tượng nhỏ khác ở giữa khuôn viên chùa. Hằng năm, cứ vào các dịp rằm nơi đây có rất nhiều đoàn khách du lịch cũng như đoàn hành hương ghé đến viếng chùa và thắp hương. Thích Ca Phật Đài là ngồi chùa lớn và nổi tiếng. Bạn không nên bỏ lỡ khi đặt chân đến với thành phố Vũng Tàu. #2: Chùa Đại Tòng Lâm Vũng Tàu Trên đoạn đường từ thành phố Hồ Chí Minh ra Vũng Tàu bạn sẽ nhìn thấy chùa Đại Tòng Lâm. Tọa lạc trên quốc lộ 51, thị trấn Phú Mỹ, Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu. Là một trong những ngôi chùa lớn nằm trong top 5 ngôi chùa linh thiêng tại đây. Nó đã thu hút nhiều du khách đến tham quan, hành hương tại Vũng Tàu. Chùa Đại Tòng Lâm thu hút đông đảo khách du lịch Chùa Đại Tòng Lâm sở hữu diện tích hơn 100ha. Nó được xếp vào hạng những ngôi chùa lớn nhất thành phố Vũng Tàu. Ngoài diện tích rộng thì nơi đây còn sở hữu nhiều tượng phật lớn. Những tượng này được đúc và điêu khắc rất tinh xảo. Tượng Quan Âm Bồ Tát, tuợng phật Thích Ca Mâu Ni, phật Di Lặc, Tam Thế Phật,… là những tượng phật nổi tiếng trong chùa. Ngôi chùa này không chỉ là một chùa lớn và linh thiêng mà còn là một viện học Phật giáo. Nơi này quy tụ tăng ni khắp mọi miền về tu học. Với sự khai sơn của Hòa thượng Thích Thiện Hòa chùa đuợc xây dựng vào năm 1958. Đặc biệt trong khuôn viên chùa còn có nhiều công trình độc đáo. Vườn Lâm Tì ...

Chùa Linh Phước là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất của Đà Lạt. Đây là điểm đến được nhiều khách du lịch yêu mến. Bởi phong cảnh nơi đây rất đẹp, kiến trúc độc đáo, bên cạnh đó là niềm tin hướng phật. Người dân địa phương và du khách thường hay đến đây để cầu nguyện. Cùng tìm hiểu xem tại sao ngôi chùa này lại nổi tiếng như vậy nhé. Địa chỉ, thông tin Chùa Linh Phước Địa chỉ chùa Linh Phước Thông tin chùa Linh Phước ( chùa Ve Chai ) Ngôi chùa có những kỷ lục Chùa Linh Phước có những nơi nào để tham quan Ấn tượng với 18 tầng địa ngục tại Chùa Linh Phước Tham quan những bức tượng sáp Địa chỉ, thông tin Chùa Linh Phước Địa chỉ chùa Linh Phước Địa chỉ: 120 Tự Phước, Phường 11, Thành phố Đà Lạt Chùa Linh Phước nằm khá gần với trung tâm thành phố. Thế nên việc di chuyển đến đây cũng rất dễ dàng. Bạn có thể đến đây bằng xe máy hay taxi gì cũng được cả. Bắt đầu từ chợ Đà Lạt, bạn chạy qua cầu Ông Đạo, sau đó rẽ vào đường Trần Quốc Toản nhé. Tiếp tục chạy thẳng cho đến bùng binh rồi rẽ qua đường Hồ Tùng Mậu. Chạy hết đường này sẽ rẽ vào Trần Hưng Đạo. Sau đó chạy thẳng và rẽ vào đường Hùng Vương. Cuối đường Hùng Vương là sẽ tới đường Tự Phước. Đến đoạn này mọi người chạy chậm để quan sát nhé. Đến trường tiểu học Trại Mát sẽ có một con đường nhỏ dẫn vào chùa. Thông tin chùa Linh Phước ( chùa Ve Chai ) Chùa Linh Phước là ngôi chùa có lịch sử khá là lâu năm. Đã được xây dựng vào những năm 1949, sau đó được tôn tạo và sửa chữa như hôm nay. Chùa mang một nét kiến trúc độc đáo thu hút không ít hiếu kỳ của du khách. Tất cả công trình đều được bao bọc bằng những mảnh ve chai. Chính vì thế nên chùa có một tên gọi khác được mọi người thân thuộc hơn đó là chùa Ve Chai. Ngôi chùa có những kỷ lục Kiến trúc bằng ve chai là điều gây ấn tượng đầu tiên cho du khách tham quan. Thế nhưng chưa dừng lại ở đó, còn nhiều điều ấn tượng khác sẽ khiến bạn trầm trồ ngay đấy. Chùa Linh Phước có rất nhiều kỷ lục mà đến nay vẫn chưa có nơi nào phá được. Chính vì vậy mới trở thành điểm đến yêu thích cho phật tử và du khách. Cùng tìm hiểu những kỷ lục này nhé 🔹 Đầu tiên phải kể đến đó chính là tượng Quan Thế Âm Bồ Tát to lớn được làm từ 600.000 bông hoa Bất Tử. Chúng ta thường thấy tượng bồ tát được làm từ đồng, từ đá,… Thế nhưng vật liệu ...

Chùa Asakusa hay còn gọi là đền Sensoji đặc biệt thu hút người dân Nhật Bản tới cầu nguyện vào đêm giao thừa cũng như trong những ngày đầu năm mới. Và cũng vì thế mà chùa Asakusa thường sẽ là điểm dừng chân đầu tiên trong các tour Nhật Bản vào mùa xuân. Ngôi chùa được xây dựng dành riêng cho việc thờ phụng Bồ Tát Quán Âm (Quán Thế Âm). Theo truyền thuyết, một bức tượng của Kannon đã được tìm thấy trên sông Sumida trong năm 628 bởi hai ngư dân, anh em Hinokuma Hamanari và Hinokuma Takenari. Trưởng làng, là ông Hajino Nakamoto, đã công nhận sự thiêng liêng của bức tượng và ông đã tu sửa ngôi nhà của mình thành một ngôi chùa nhỏ ở Asakusa, để người dân có thể thờ phượng Kannon. Đền có hai cổng chính là cổng Sấm và cổng Hozomon được nối với nhau bởi con đường mua sắm Nakamise. Trước khi tiến vào ngôi đền, du khách sẽ phải đi qua cổng Kaminarimon (cổng Sấm), biểu tượng đặc trưng của Asakusa và cả thành phố Tokyo. Đây là một trong hai cổng chính của ngôi đền, được xây dựng vào năm 942. Trước cổng có treo một chiếc đèn lồng lớn màu đỏ, cao 4m, chu vi 3.4m, nặng khoảng 670kg, hai bên là bức tượng của 2 vị thần. Thần Raijin (thần sấm) và thần Fujin (thần gió). Khu vực chùa Asakusa Kannon là nơi diễn ra nhiều sự kiện lễ hội trong năm. Lớn nhất trong số đó là Lễ hội Sanja (Sanja Matsuri). Lễ hội được tổ chức vào cuối tuần thứ ba của tháng 5 hàng năm để tưởng nhớ ba người đàn ông đã lập nên chùa Asakusa Kannon (Hinokuma Hamanari, Hinokuma Takenari và Hajino Nakatomo). Những cuộc diễu hành cùng các hoạt động âm nhạc truyền thống và nhảy múa diễn ra trong suốt ba ngày của lễ hội. Sanja Matsuri thu hút hàng triệu người dân địa phương và khách du lịch đến tham dự mỗi năm. Điểm tốt nhất để bắt đầu hành trình tham quan chùa Asakusa Kannon là từ cổng Kaminarimon (Thunder Gate). Từ đây, du khách di chuyển dọc theo một con đường được gọi là Naka-mise. Trên con đường dài hơn 200m này có các cửa hàng bán đồ lưu niệm và các quầy thức ăn truyền thống địa phương. Con đường này sẽ dẫn đến cổng Hozomon (Treasure Gate) – cổng thứ hai của ngôi đền, và sau đó bạn tới được chùa Asakusa Kannon. Phía bên phải bên phải của Điện Quan Âm là đền Thần đạo Asakusa Shinto. Đền nhỏ nhưng thu hút được lượng lớn người dân và khách du lịch vào mỗi tháng 5 khi diễn ra lễ hội Sanja-matsuri, một trong ba lễ hội lớn của kinh đô Edo cổ (ngày nay là Tokyo). Ban đêm, những chiếc đèn lồng được thắp sáng rực rỡ khắp bên trong ngôi đền. ...

Chùa Thiên Hậu là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở Malaysia. Du khách tới đây không chỉ có cơ hội tận mắt chiêm ngưỡng công trình kiến trúc độc đáo, mà còn được tìm hiểu văn hóa tâm linh, tín ngưỡng nơi đây nữa nhé. Vậy chần chừ gì nữa, theo chân dulichvietnam khám phá những điều cần biết trước khi tham quan chùa Thiên Hậu ở Malaysia thôi nào. Giới thiệu đôi nét về chùa Thiên Hậu ở Malaysia Chùa Thiên Hậu tọa ở vị trí đắc địa, nằm trên đỉnh ngọn đồi Robson, thuộc thủ đô Kuala Lumpur. Với thiết kế độc đáo, ấn tượng, diện tích chùa lên tới 6760m2, chùa Bà Thiên Hậu được đánh giá là ngôi chùa đẹp, và lớn nhất Đông Nam Á. Theo tin tức du lịch Malaysia được biết, chùa Thiên Hậu được xây dựng từ năm 1989, do cộng đồng người Hoa sinh sống ở Malaysia xây dựng. Chính vì thế mà khi đặt chân tới ngôi chùa, bạn sẽ thấy màu đỏ là màu sắc chủ đạo ở đây, cùng với rất nhiều dãy đèn lông được trang trí, mang đậm phong cách của người Trung Hoa. Bất cứ du khách nào tới đây, cũng đều bị ấn tượng bởi màu sắc sặc sỡ, vẻ đẹp thiết kế độc đáo và cũng là điểm check-in hấp dẫn của du khách nước ngoài. Góc nhìn tổng quan ngôi chùa Bà Thiên Hậu Thời điểm nên ghé thăm ngôi chùa Thiên Hậu ở Malaysia Chùa Bà Thiên Hậu Malaysia đón tiếp du khách thập phương bất kể thời gian nào trong năm. Do đó. lựa chọn thời điểm ghé thăm chùa không quá quan trọng, chủ yếu là do thời gian bạn sắp xếp. Tuy nhiên, nếu có thể thì bạn nên tới chùa vào các dịp lễ Tết, Trung Thu, khi đó ngôi chùa được trang trí tràn ngập những ánh đèn đầy sắc màu, tạo nên không gian lung linh, huyền ảo vô cùng ấn tượng. Chùa Thiên Hậu vào ngày lễ tết được trang trí đèn lồng khắp mọi nơi Thời gian chùa Thiên Hậu ở Malaysia mở cửa từ 8h sáng đến 22h tối tất cả các ngày trong tuần. Tuy nhiên, vào những ngày rằm, mùng 1 ngôi chùa thường đón tiếp khách đông hơn, nên đóng cửa cũng muộn hơn nhé. Và theo kinh nghiệm du lịch Malaysia mình khuyên bạn nên tới chùa vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, để tận hưởng không gian thanh bình, cảm nhận được sự nhẹ nhàng, giúp tinh thần thư thái hơn. Không gian buổi tối ở chùa Thiên Hậu Hướng dẫn cách đi tới chùa Thiên Hậu ở Malaysia Chùa Thiên Hậu nằm thuộc thủ đô Kuala Lumpur – Thành phố du lịch nổi tiếng, vì thế mà hệ thống giao thông nơi đây phát triển rất mạnh. Có rất nhiều phương tiện có thể đưa bạn tới chùa Bà Thiên Hậu, nhưng phổ biến nhất có lẽ ...

Ngoài nền ẩm thực đặc sắc, phong cảnh thiên nhiên xinh đẹp, những khu phố và những trung tâm thương mại sầm uất, Thái Lan còn là điểm đến của văn hóa tâm linh. Với 95% dân số theo đạo Phật, ở Thái Lan có rất nhiều ngôi chùa đẹp, nổi tiếng linh thiêng. Cùng Du lịch Việt Nam tìm hiểu Top 10 ngôi chùa linh thiêng ở Thái Lan dưới đây nhé! Top 10 ngôi chùa linh thiêng bậc nhất ở Thái Lan Chùa Wat Phra Kaew – Chùa Phật Ngọc Chùa Wat Phra Kaew hay Chùa Phật Ngọc là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất Thái Lan. Ngôi chùa tọa lạc tại quận Phra Nakhon – trung tâm thủ đô Bangkok và nằm ngay trong khuôn viên của Cung điện Hoàng gia Thái Lan. Đây là ngôi chùa duy nhất không có nhà sư và là nơi tổ chức những buổi lễ quan trọng của Hoàng gia. Chùa Wat Phra Kaew – Top 10 ngôi chùa linh thiêng ở Thái Lan Wat Phra Kaew không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp kiến trúc độc đáo mà còn bởi ngôi chùa là nơi lưu giữ bức tượng Phật bằng ngọc bích vô cùng linh thiêng và nổi tiếng. Hiện nay, ngôi chùa là điểm đến không thể bỏ qua của Phật tử chiêm bái và du khách bốn phương. Chùa mở cửa hàng ngày từ 8h30 – 16h30, giá vé vào cổng khoảng 30 baht. Chùa Wat Arun – Chùa Bình Minh Wat Arun hay còn có tên gọi khác là chùa Bình Minh. Đây không chỉ là ngôi chùa linh thiêng ở Thái Lan mà còn là địa điểm du lịch Thái Lan nhất định phải ghé thăm. Chùa Wat Arun là ngôi chùa vừa linh thiêng vừa đẹp thu hút du khách đến tham quan và check in Wat Arun là một trong nhưng ngôi chùa cổ kính nhất của Bangkok. Nằm ở bờ Tây sông Chao Phraya, Thonburi, Thanon Arun Amarin, Bangkok. Ngôi chùa này được xây dựng bởi vua Rama II (1809 – 1824) và được hoàn thành bởi vua Rama III (1824-1851). Đến thời vua Rama IV ngôi chùa được trang trí khá công phu tạo nên nét riêng độc đáo. Toàn bộ chùa đều được dát bằng những mảnh sứ của người Trung Quốc. Với lối kiến trúc độc nhất vô nhị đó, Wat Arun được đánh giá là ngôi chùa đẹp nhất của Thái Lan, thu hút rất đông khách du lịch đến tham quan và check in Mặc dù có tên gọi là Bình Minh nhưng ngôi chùa lại đẹp nhất vào lúc hoàng hôn, đặc biệt khi được thắp sáng vào ban đêm. Bạn có thể leo lên ngọn tháp trung tâm để dễ dàng nhìn thấy toàn cảnh dòng sông Chao Phraya thơ mộng, cung điện Grand Palace và chùa Wat Pho ở đối diện. Chùa mở cửa từ 8h – 17h30 hàng ngày, giá vé ...

Không chỉ nổi tiếng bởi những địa điểm ăn uống vui chơi xa hoa và nhộn nhịp, đâu đó giữa đất Sài Gòn vẫn có nhiều ngôi chùa trầm mặc và uy nghi mang đậm dấu ấn thời gian. Một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng mà Digiticket muốn giới thiệu đến bạn chính là Chùa Bà Thiên Hậu quận 5 Sài Gòn. Nội dung chính 1. Chùa Bà Thiên Hậu ở đâu? 2. Đôi nét về chùa Bà Thiên Hậu Sự tích Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu Lịch sử chùa Bà Thiên Hậu 3. Du lịch Chùa Bà Nguyễn Trãi có gì đặc sắc? Khám phá nét kiến trúc độc đáo Chụp hình lưu niệm Cầu nguyện và xin xăm Tham gia các lễ hội diễn ra tại chùa 4. Các điểm tham quan gần Chùa Bà Thiên Hậu quận 5 Chùa Ông – Hội quán Nghĩa An Chùa Quan Âm – Hội quán Ôn Lăng  Hội quán Tam Sơn 5. Một số lưu ý khi tham quan Chùa Thiên Hậu 1. Chùa Bà Thiên Hậu ở đâu? Chùa Bà Thiên Hậu có tên chính xác là Thiên Hậu Miếu, cũng được gọi là Chùa Bà Chợ Lớn. Ngôi chùa tọa lạc tại số 710 Nguyễn Trãi – Quận 5 – Thành phố Hồ Chí Minh, cạnh Hội Quán Tuệ Thành và cách phố đi bộ Nguyễn Huệ 7km. Nơi này được người dân địa phương biết đến như là ngôi chùa Hoa linh thiêng và cổ kính bậc nhất Sài Gòn. Ngoài ra, đây là một trong những ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng nhất TPHCM mà các bạn FA không thể bỏ qua. Ảnh: @phucle1204 Đường đến chùa không quá khó tìm. Bạn chỉ việc chạy thẳng theo trục đường Nguyễn Thị Minh Khai – Hùng Vương – Hồng Bàng rồi rẽ trái qua đường Lương Nhữ Học là tới. Nếu bạn là khách du lịch từ địa phương khác đến và không mấy rành đường thì cũng có thể hỏi người dân tại đây nhé. 2. Đôi nét về chùa Bà Thiên Hậu Bạn biết gì về Bà Thiên Hậu và lịch sử chùa Bà Thiên Hậu Sài Gòn? Cùng Digiticket tiếp tục tìm hiểu ngay mục bên dưới nhé! Sự tích Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu Bà Thiên Hậu có tên thật là Lâm Mặc Nương, sinh ngày 23/3/1044 tại đảo Mi Châu – tỉnh Phúc Kiến. Ngay từ khi còn nhỏ bà đã bộc lộ những tài năng đặc biệt khi có thể quan sát thiên tượng và dự đoán thời tiết. Từ đó nhiều lần giúp được người dân trên đảo tránh khỏi nguy hiểm khi giong buồm ra khơi. Ảnh: sưu tầm Ngoài ra, có rất nhiều truyền thuyết miêu tả Lâm Mặc Nương là người phụ nữ có nhiều phép lạ. Bà cũng là vị nữ thần có công cảm hóa hai vị ác thần Thuận Phong Nhĩ – Thiên Lý Nhãn. Tương truyền rằng bà còn nhiều ...

Đi chùa cầu may ngày đầu xuân năm mới đã trở thành phong tục mang đậm tính truyền thống lâu đời của người Việt. Ba miền từ Bắc, Trung tới Nam đâu đâu cũng có những điểm du lịch tâm linh cho bạn du xuân và cầu tự dịp Tết Nguyên Đán. Trong bài viết này, Wecheckin sẽ giới thiệu cho bạn những ngôi chùa linh thiêng trong nước để cầu may và tham quan những ngày đầu năm mới 2020. I. Những ngôi chùa linh thiêng khu vực miền Bắc để cầu tự dịp Tết 2020 1. Chùa Bái Đính – ngôi chùa linh thiêng trong nước để lễ chùa du xuân năm mới Địa chỉ: Xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình Chùa Bái Đính được xem là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam: Ngôi chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Hằng năm, lễ hội chùa Bái Đính bắt đầu từ ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán, khai hội vào ngày mùng 6 Tết và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch. Bạn có thể tận dụng chuyến đi lễ chùa du xuân để khám phá thêm những danh lam thắng cảnh của vùng đất Ninh Bình. Bài viết tham khảo: 5 điểm lễ chùa du xuân miền Bắc đầu năm mới 2020 2. Chùa Đồng Yên Tử – ngôi chùa linh thiêng trong nước tại khu vực miền Bắc Địa chỉ: Núi Yên Tử, Thượng Yên Công, Tp. Uông Bí, Quảng Ninh Nhắc đến ngôi chùa linh thiêng trong nước khu vực miền Bắc thì chùa Đồng Yên Tử là chốn thiêng không thể không nhắc tới. Vào dịp Tết đến xuân về, hàng nghìn du khách thập phương hướng về mảnh đất Quảng Ninh, lên đỉnh Yên Tử dâng hương, cầu mong phước lành cho cả một năm mới. Thời gian lễ hội Yên Tử diễn ra hàng năm thường bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng và kéo dài hết tháng 3 (âm lịch). 3. Chùa Hương – ngôi chùa linh thiêng trong nước ngay gần Hà Nội Địa chỉ: Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Không ở xa đâu, ngay tại Mỹ Đức, Hà Nội cũng có một ngôi chùa linh thiêng trong nước vô cùng linh thiêng và nổi tiếng – chùa Hương. Quần thể văn hóa tôn giáo chùa Hương được xây dựng gồm nhiều đền, chùa, đình thờ Phật và các vị thần tong tín ngưỡng người Việt Nam. Chùa Hương cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km và được ưu ái trở thành một trong những ngôi chùa cổ đẹp nhất Việt Nam. Lễ hội chùa Hương thường niên được bắt đầu vào ngày mùng 6 tháng giêng và kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Thời điểm này, chùa đông như trẩy hội, đón từng đoàn du khách ...

Danh mục nội dung 5 ngôi chùa nổi tiếng nhất Bangkok, đẹp & linh thiêng Chùa Wat Arun Chùa Wat Benchamabophit Dusitvanaram Chùa Wat Mahathat Chùa Wat Pho Chùa Wat Phra Kaew Gợi ý cho bạn 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật vì vậy ở đất nước xinh đẹp này có đến hàng trăm ngôi chùa được xây dựng. 5 ngôi chùa linh thiêng có tiếng nhất tọa lạc tại Bangkok, Thái Lan là một lựa chọn rất tuyệt vời để ghé thăm khi tới đây. Dulichlive.com xin gửi tới bạn thông tin chi tiết bao gồm: Địa chỉ, các điểm đặc trưng, các lưu ý cần thiết về 5 ngôi chùa nổi tiếng nhất Bangkok. 5 ngôi chùa nổi tiếng nhất Bangkok, đẹp & linh thiêng Gợi ý thêm về vài ý tưởng khi du lịch Bangkok cho bạn: Chùa Wat Arun Hình ảnh ngôi chùa đứng nhìn từ phía Tây bờ sông Chao Phraya. Ngôi chùa linh thiêng ở Bangkok này còn có tên tiếng Việt là chùa Bình Minh nằm ở bờ tây sông Chao Phraya, ngôi chùa được đánh giá là biểu tượng của du lịch Bangkok với những kiến trúc mang đậm chất văn hóa của người Thái. Tương truyền rằng khi vua Thaksin quyết định xây dựng kinh đô mới tại Thonburi, ông đã tới đây vào một buổi sớm bình minh vì vậy ngôi chùa được lấy tên gọi như thế. Sau này khi vua Rama II kế vị, ông đã cho mở rộng nơi này, trong đó có ngọn tháp trung tâm, ngọn tháp được trang trí lộng lẫy và là tâm điểm của ngôi chùa. Nơi đây từng được xem là nhà của Phật Ngọc trước khi thủ đô được rời sang bên kia sông. Chùa Wat Arun tọa lạc tại Thoburi, Thanon Arun Amarin, Bangkok Thái Lan, ngôi chùa cao hơn 70 mét được trang trí khá công phu toàn bộ ngôi chùa được dát bằng những mảng gốm sứ, thủy tinh. Tòa tháp cao nhất tại chùa Wat Arun được thiết kế hài hòa bắt mắt là điểm đến thu hút khách tham quan. Bạn có thể đến ngôi chùa này bằng nhiều phương tiện công cộng nhưng phổ biến nhất tuy nhiên thì nhiều du khách chọn đi phà qua sông Chao Phraya sang bờ sông bên kia để có thể ngắm trọn vẹn được khung cảnh của ngôi chùa từ xa. Khi bước đến sân đầu tiên của chùa dễ nhận thấy nhất là hai bức tượng thần canh gác lớn đứng bên hai cửa, phần chân là bức tượng thần khỉ và vị thần Thái Lan, trên đỉnh gắn cây đinh ba của thần Shiva. Hai bức tượng thần canh gác cao lớn trước sân chừa Wat Arun. Sân thứ hai nổi bất với những mái đá hình xoáy và các bức tượng mô tả sự kiện chính trong đời Phật. Những bậc thềm và toàn bộ kiến trúc đồ sộ cũng là ...

Ở Sài Gòn, cuộc sống lúc nào cũng nhộn nhịp, bận rộn nhưng đâu đó vẫn tồn tại những ngôi chùa cổ kính, bình yên. Nhắc đến chùa Ngọc Hoàng, một ngôi chùa nhỏ cổ kính thì ai ai cũng biết. Hàng năm ngôi chùa này thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến đây. Mọi người đến để cầu bình an, tài lộc và tìm hiểu về vẻ đẹp thiêng liêng của chùa. Hãy cùng Halo Travel khám phá ngôi chùa đặc biệt này nhé! Nội dung chính 1. Chùa Ngọc Hoàng ở đâu?  2. Nên đi chùa Ngọc Hoàng vào thời gian nào? 3. Lối kiến trúc độc đáo tại chùa 4. Sự bí ẩn và linh thiêng tại chùa Ngọc Hoàng Chùa cầu con Chùa cầu tình duyên Chùa cầu sức khỏe, tiền tài, bình an 1. Chùa Ngọc Hoàng ở đâu?  Địa chỉ: số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian mở cửa: tất cả các ngày trong tuần Chùa Ngọc Hoàng nằm tọa lạc ở số 73 trên đường Mai Thị Lựu quận 1. Đây là ngôi chùa linh thiêng thu hút rất nhiều khách du lịch và người dân bản địa tới hành hương mỗi năm. Chùa có một tên gọi khác là chùa Phước Hải Tự. Năm xưa chùa là đền thờ Ngọc Hoàng Thượng do Lưu Minh xây dựng khoảng đầu thế kỉ 20. Năm 1984 chùa được đổi tên thành chùa Phước Hải. Tuy nhiên vì đã quá quen với cái tên Ngọc Hoàng nên người dân nơi đây vẫn quen gọi với cái tên như vậy. Ảnh: @baotrang.lh Tuy nằm khá cách biệt so với trung tâm thành phố nhưng bạn có thể dễ dàng đi xe buýt hoặc tự lái xe đến chùa. Chùa mở cửa mỗi ngày nên bạn có thể đến vào bất cứ khi nào. 2. Nên đi chùa Ngọc Hoàng vào thời gian nào? Ở miền Nam chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 còn mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Dù là mùa mưa hay mùa khô thì Sài Gòn cũng mang một vẻ đẹp riêng. Tuy nhiên, du khách thường đến viếng chùa Ngọc Hoàng đông nhất vào khoảng thời gian đầu năm đến giữa tháng giêng. Nếu bạn không muốn chen chúc, đông người thì không nên đi vào đầu năm. Ảnh: @someone__know Mọi người thường đến đây để cầu xin sự may mắn, bình an bởi đây là một ngôi chùa đã có từ rất lâu đời và linh thiêng. Cũng vì thế mà chùa lúc nào cũng có người ra người vào rất đông đúc, nhộn nhịp. Đây cũng là nơi Tổng thống Obama ghé thăm khi đến Việt Nam để thắp nhang và nghe kể về lịch sử ngôi chùa. Có thể bạn quan tâm: Tham quan chùa Bửu ...

Hành hương không chỉ là nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt Nam mà còn là sự trải nghiệm đời sống tâm linh, tìm về sự thanh tịnh trong tâm hồn để khởi đầu một năm mới đầy niềm vui và sự an lạc. Do đó, đi chùa lễ Phật là một truyền thống tốt đẹp của tất cả những người con Phật. Tikibook sẽ cùng bạn hành hương đầu năm đến những ngôi chùa linh thiêng nhất miền Bắc.

Myanmar là xứ sở huyền bí thu hút nhiều du khách trên thế giới nhờ nét nguyên sơ, cổ kính, cùng hàng nghìn ngôi chùa chứa đựng niềm tin tâm linh sâu sắc. kiến trúc thì vô cùng độc đáo. Đằng sau những công trình kiến trúc kỳ vĩ đó còn có nhiều bí ẩn mà không phải ai cũng biết. Dưới đây là Top 10 ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng ở Myanmar, các bạn cùng tìm hiểu nhé.

Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc, Việt Nam. Quảng Ninh rất may mắn khi được thiên nhiên ưu ái ban tặng những cảnh quan vô cùng kỳ vĩ như kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang rất trú trọng phát triển du lịch với hàng loạt các dự án được đầu tư rất lớn. Bên cạnh đầu tư phát triển những khu vui chơi, giải trí thì du lịch tâm linh cũng được Quảng Ninh chú trọng phát triển. Các điểm đến tâm linh tại Quảng Ninh thường thu hút đông đảo các du khách thập phương trong những dịp du Xuân. Trong bài viết này, ABCXYZ xin giới thiệu đến các bạn những ngôi chùa linh thiêng nhất Quảng Ninh giúp các bạn có thể dễ dàng lựa chọn được các ngôi chùa để du xuân và cầu may dịp đầu năm.

Mục lục bài viết Chùa Hương – Top Những ngôi chùa linh thiêng Chùa Bái Đính ở Ninh Bình Chùa Tam Chúc – Những ngôi chùa linh thiêng ở Việt Nam Chùa Bà Đen Tây Ninh Chùa Phước Tự – Những ngôi chùa linh thiêng ở Đà Lạt Chùa Thiên Mụ – Thừa Thiên Huế Chùa Một Cột – Hà Nội Chùa Linh Ứng – Đà Nẵng Phật Giáo du nhập vào Việt Nam hơn 2000 năm, cho đến nay Phật giáo đã trở thành tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo nhất Việt Nam cùng các công trình chùa chiền nổi tiếng, giàu giá trị văn hóa. Cho đến nay, Việt Nam có khoảng hơn 14.000 ngôi đền, chùa. Người dân Việt Nam cũng có một đời sống tâm linh vô cùng đa dạng và phong phú. Ở mỗi vùng miền đều có những quan niệm tâm linh khác nhau. Cùng theo chân Review top tham quan những ngôi chùa linh thiêng, nổi tiếng nhất mà bạn không thể bỏ lỡ ở Việt Nam các bạn nhé. Chùa Hương – Top Những ngôi chùa linh thiêng Chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Chùa Hương là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam. Hàng năm, chùa đẹp ở Việt Nam này thu hút rất nhiều khách du lịch đến đây để cầu nguyện và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của chùa, đặc biệt vào những dịp đặc biệt vào tháng Giêng hoặc Tháng Ba. Chùa đẹp ở Việt Nam nằm ở phía dưới của núi Hương Tích. Khu vực xung quanh rất thơ mộng và yên bình, góp phần tạo nên bầu không khí trong lành nơi đây. Dấu ấn Chùa Hương – Hà Nội Đến chùa Hương được coi là chuyến hành trình đến với Đức Phật. Mọi người đến đây để bày tỏ sự sùng kính và thờ cúng của họ đối với Phật giáo. Từ đó, họ cũng cầu nguyện cho sức khỏe, hạnh phúc cho gia đình và bản thân họ. Chùa nổi tiếng linh thiêng, người ta tin rằng đầu năm lên được chùa Hương thắp nén nhang thành tâm cầu khấn chắc chắn mọi ước nguyện của mình đều trở thành hiện thực. Tiếng lành đồn xa chẳng thế mà mỗi năm chùa Hương đón hàng triệu phật tử về đây chiêm bái, du xuân thưởng ngoạn phong cảnh. Chùa Bái Đính ở Ninh Bình Chùa Bái Đính nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá, ở cửa ngõ phía Tây vào cố đô Hoa Lư. Chùa Bái Đính – Ninh Bình Khu chùa Bái Đính mới được xây dựng với nhiều hạng mục công trình đồ sộ như điện Tam Thế, điện Pháp Chủ, điện Quan Âm, ...

Với những nét kiến trúc đặc trưng riêng biệt không lẫn vào đâu, những ngôi chùa tại Thái Lan rất độc đáo và gắn liền với những biến cố lịch sử cũng như ý nghĩa tâm linh tôn giáo. Những ngôi chùa này không những là điểm đến trong chuyến du lịch Thái Lan được du khách khi đến du lịch lựa chọn, ngoài ra những ngôi chùa còn là niềm tự hào của dân tộc. Cùng Du Lịch Việt điểm qua những ngôi chùa nổi tiếng nhất định phải tham quan khi đến Thái Lan. Du lịch Thái Lan: Tham quan Top 3 ngôi chùa linh thiêng nhất Top 3 ngôi chùa linh thiêng có trong tour du lịch Thái Lan 1. Wat Pho (Chùa Đức Phật) Đầu tiên trong những ngồi chùa nổi tiếng tại Thái Lan phải kể đến ngôi chùa Wat Pho có tượng Phật nằm hết sức độc đáo. Đây là một trong số những ngôi chùa nổi tiếng từ lâu đời và lớn nhất tại thủ đô Bangkok. Chùa Wat Pho nằm tại phố Sanam Chai và phố Maharai và gần Grand Palace của Bangkok. Những bức tượng phật nằm bên trong chùa đều được mạ vàng và có chứa nhiều kí tự theo phong cách văn hóa của Ấn Độ và Trung Quốc ở dưới chân. Không chỉ có các bức tượng phật, mà các lớp mái vàng của ngôi chùa được bao bọc trong các hạt trai khiến ngôi chùa lại càng trở nên cực kì lộng lẫy dưới ánh mặt trời. Khi đến thăm Wat Pho trong tour Thái Lan sắp tới, chắc chắn bạn sẽ phải ấn tượng bởi bức tượng Phật đang nằm khổng lồ và cao tới tận 4m, đặt trên một bệ khảm xà cừ dài tận 15m, toàn thân của bức tượng đều được dát vàng. Chính bởi ánh vàng lung linh lấp lánh phản chiếu ánh sáng này đem lại vẻ linh thiêng cho pho tượng Phật tổ hoành tráng ở Wat Pho. Một điều thú vị khác bạn sẽ ngạc nhiên đó là chùa Wat Pho được xem là lò đào tạo massage đầu tiên ở Thái Lan, nơi đây đã đào tạo ra nhiều người thợ tay nghề lão luyện nhất nhì Bangkok. Nếu đến Thái và còn tận hưởng massage của Thái thì bao phê luôn, cực kì hợp lí để thư giãn, nghỉ mệt sau một ngày dài tham quan rã rời tay chân. Sau khi tham quan chùa hết chùa Wat Pho rồi thì bạn nhớ ghé massage rồi hẵng về. Một trải nghiệm khó lòng quên được đấy. 2. Wat Phra Kaew (Chùa Phật Ngọc) Tiếp đến là ngôi chùa cũng nổi tiếng không kém Wat Pho có tên Wat Phra Kaew. Người ta nói rằng du lịch Thái Lan tới Bangkok mà không ghé qua chùa Wat Phra Kaew là coi như fail trip rồi. Chùa Wat Phra Kaew nằm ngay cạnh Hoàng Cung của Thái Lan, diện tích của nó lên tới 945.000 m² và ...

Huế là mảnh đất cố đô của Thu Bồn với cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, trữ tình, cùng những công trình kiến trúc thời Vua Chúa, cái tình chân phương và chất giọng nhẹ nhàng của người xứ Huế, hay chăng tất cả những thứ ấy đã tạo nên sức hút cho du lịch Huế với tất cả khách du lịch trong và cũng như ngoài nước đến tham quan trải nghiệm những danh lam thắng cảnh đẹp tại Huế phải kể đến chùa Thiên Mụ một ngôi chùa linh thiêng bậc nhất của mảnh đất này. Nào hãy cùng Du Lịch Việt khám phá tìm hiểu chùa Thiên Mụ qua bài viết dưới đây nhé. Chùa Thiên Mụ ngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ mộng mơ trữ tình Chùa Thiên Mụ ngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ mộng mơ trữ tình Chùa Thiên Mụ Huế từ lâu đã được người dân xứ Huế xem như một biểu tượng gắn liền với mảnh đất cố đô Huế, đây cũng chính là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá thành phố mộng mơ này. Đây không chỉ là nơi có không gian yên bình, thơ mộng mà còn là điểm đến linh thiêng của các tín đồ Phật từ khắp mọi miền đến thăm, không chỉ vậy còn là nơi lưu giữ một lời nguyền tình yêu. Bởi thế, đối với du khách chưa ghé thăm chùa thì ngôi chùa là một ẩn số rất đáng để du khách tham quan khám phá. Khi đến chùa Thiên Mụ du khách đi tour Huế sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính mà trang nghiêm, cùng sự yên bình êm ả bên dòng sông Hương thơ mộng và hiểu hơn về những câu chuyện bí ẩn. Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu? Chùa Thiên Mụ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn của dòng sông Hương, và chỉ cách trung tâm thành phố Huế có 5km. Chùa Thiên Mụ đã được người dân địa phương cũng như khách du lịch xem đây là biểu tượng tôn giáo, tâm linh và sở hữu khung cảnh nên thơ trữ tình nên đây được xem là ngôi chùa đẹp nhất trong khu vực đàng trong lúc bấy giờ. Ngôi chùa này còn có một tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Do chùa được xây dựng nằm giữa một không gian non nước hữu tình nên đã là nguồn cảm hứng của bao tác phẩm nghệ thuật thi ca, hội họa. Nguồn gốc tên gọi Chùa Thiên Mụ Đây là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất tại thành phố Huế. Nhiều tài liệu đã ghi lại rằng thời chúa Nguyễn Hoàng vào trấn giữ xứ Thuận Hóa đã đích thân đi xem xét địa thế để chuẩn bị cho việc xây dựng cơ đồ, cũng như sự nghiệp của dòng họ Nguyễn. Trong một lần ông cưỡi ngựa dọc sông Hương đã bắt gặp một ngọn đồi nhỏ tên ...

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn nhất Việt Nam. Với diện tích rộng lớn và chủ yếu là đồi núi, trung du, Nghệ An có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng được xây dựng trên núi cao, hằng năm thu hút rất nhiều Phật tử bốn phương tìm đến. Trong bài viết này, Tikibook xin giới thiệu đến các bạn những ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An để các bạn có thể tìm đến cầu may, vãn cảnh đầu xuân.

Là một trong những thành phố có nhiều chùa chiền ở miền Tây Nam Bộ của nước ta, Cần Thơ luôn là địa danh hành hương quen thuộc của các đoàn phật tử và còn là điểm du lịch yêu thích của du khách trong và ngoài nước. Để góp phần cho hành trình tham quan những điểm đến tâm linh nổi tiếng của Cần Thơ, Tikibook xin giới thiệu đến các bạn Top những ngôi chùa linh thiêng và cổ kính nhất Cần Thơ qua bài viết dưới đây, mời bạn đọc cùng theo dõi.

Phong tục sắm lễ đi chùa đầu năm và ngày thường là một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc ta xuất phát từ tấm lòng thành kính dâng lên Phật. Do đó đi lễ chùa mỗi dịp Tết đến xuân về đã trở thành một hoạt động quen thuộc của người dân Việt từ xưa đến nay. Không chỉ đến chùa để cầu xin được bình an, sức khỏe, tài lộc hay chuyện làm ăn thuận lợi mà còn để hòa mình vào chốn tâm linh giúp tinh thần được thanh tịnh và thoải mái nhất. Đi chùa vào các dịp lễ, nhất là vào dịp đầu năm là nét đẹp văn hóa truyền thống gắn liền với người Việt ta. Chính vì vậy, thời gian này mọi người thường có những chuyến du xuân đến với chùa, đền, phủ để gửi gắm những ước nguyện để cầu mong những điều may mắn và bình an trong cuộc sống.

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn nhất Việt Nam. Với diện tích rộng lớn và chủ yếu là đồi núi, trung du, Nghệ An có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng được xây dựng trên núi cao, hằng năm thu hút rất nhiều Phật tử bốn phương tìm đến. Trong bài viết này, Toplist xin giới thiệu đến các bạn những ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An để các bạn có thể tìm đến cầu may, vãn cảnh đầu xuân.

Du lịch Quảng Binh nổi tiếng với những hang động kỳ thú được công nhận là di sản thế giới. Nhưng sẽ là thiếu sót rất lớn nếu bạn chỉ mải mê khám phá những địa điểm du lịch nổi tiếng. Khi đi Quảng Bình, bạn còn phải thử một lần viếng thăm ngôi chùa Hoằng Phúc với tuổi đời hơn 700 năm. Chùa Hoằng Phúc tọa lạc cách trung tâm huyện Lệ Thủy 4 km, là ngôi chùa cổ nhất miền trung Việt Nam, có niên đại trước cả chùa Thiên Mụ. Nguồn: sưu tầm Nguồn: sưu tầm Theo lịch sử ghi lại, vào năm 1301, Phật hoàng Trần Nhân Tông đã ghé thăm và cầu phúc đức cho nhân dân tại đây. Ngôi chùa cổ này sẽ là một điểm lý tưởng cho các Phật tử ghé thăm cầu an, chiêm bái khi du lịch Quảng Binh. Nguồn: sưu tầm Chùa Hoằng Phúc không chỉ thờ phụng đức Phật mà còn từng là “địa chỉ đỏ” nuôi giấu các cán bộ Cách mạng. Nguồn: @xiukemm Không tránh khỏi sự bào mòn của thời gian, ngôi chùa không còn giữ được trạng thái nguyên vẹn như xưa. Chính vì lẽ đó mà vào tháng 11 năm 2014, chùa Hoằng Phúc được khởi công phục dựng, tôn tạo nhưng vẫn giữ nguyên trạng chùa cũ, theo lối chùa cổ thời nhà Trần với tổng mức đầu tư trên 55,5 tỉ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa. Nguồn: @luuly95 Nguồn: @lannphuongg0227

Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn nhất Việt Nam. Với diện tích rộng lớn và chủ yếu là đồi núi trung du, Nghệ An có nhiều ngôi chùa linh thiêng được xây dựng trên núi cao, hàng năm thu hút rất nhiều phật tử từ khắp nơi đổ về. Trong bài viết này, Topanuong.com xin giới thiệu đến các bạn những ngôi chùa linh thiêng nhất Nghệ An để các bạn có thể đến cầu may, vãn cảnh đầu xuân. Contents 1 Chùa Đại Tuệ 2 Đền cổ Am 3 Chùa Cần Linh 4 Chùa Gầm 5 Đền Bà Bút 6 Chùa Phổ Nghiêm 7 Chùa Chung Linh – Thanh Chương Chùa Đại Tuệ Chùa thờ Phật Mẫu Đại Tuệ – đại diện cho trí tuệ của nhà Phật (Tuệ Giác, Tuệ Kiếm, Tuệ Lực, Tuệ Tâm, Tuệ Mục, Tuệ Nhân). Đây là nơi duy nhất của nước ta có chùa thờ Phật Mẫu Đại Tuệ. Hiện nay, chùa Thượng đã hoàn thành với bảo tháp Đại Tuệ chín tầng, Đại hùng bảo điện, Tổ đường, nhà thờ Ngũ vị thành hoàng, nhà lưu niệm, Hồ Tiên (ao sen) cùng với khu Tăng sự. Chùa Đại Tuệ bốn kỷ lục đã được công nhận: Ngôi chùa trên núi có hồ nhân tạo lớn nhất; Ngôi chùa có hệ thống tượng bằng ruby ​​nhiều nhất; Ngôi chùa có hệ thống tượng gỗ dâu tằm nguyên khối nhất; Ngôi chùa có hệ thống thư pháp chữ Việt nhiều nhất Việt Nam. Địa chỉ: Dãy núi Đại Huệ, xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đền cổ Am Chùa vốn là một ngôi chùa nhỏ để người dân đến lễ bái nên có tên là Sơn Âm Tự. Sau đó đến cuối thời Hậu Lê, chùa được dời xuống chân núi và đổi tên là Hương Phúc Tự. Tuy nhiên, đến thời vua Minh Mạng, chùa được trả lại vị trí cũ với tên gọi Cổ Am Tự. Hàng năm, chùa đều tổ chức các ngày lễ lớn như: Lễ cầu năm mới, lễ Phật Đản, Đại báo hiếu, lễ Phật đản A Di Đà, ngày thành đạo của Đức Phật Thích Ca…. Từ cổng chính điện dưới chân núi, có thể lên thượng điện ở lưng chừng núi, rồi lên động Như Ý, lên đỉnh núi để ngắm cảnh. Lên đỉnh núi, chúng ta sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng tượng Phật Bà Quan Âm lớn nhất Nghệ An với 3 mặt quay ra 3 hướng khác nhau và tham gia lễ hội tâm linh hoành tráng, mang đầy ý nghĩa nhân văn. Địa chỉ: Chùa Cổ Am thuộc xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Chùa Cần Linh Chùa Cần Linh Hay còn gọi là chùa Sư Nữ (Giới đàn tỳ bà) là ngôi chùa trụ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An. Chùa có diện tích hơn 6000m2, bao gồm tổng thể ...

Du lịch Nha Trang ngoài biển xanh cát trắng thì đi viếng chùa ở đỉnh núi cao để thư giãn tâm hồn là điều không thể bỏ qua nếu đi Nha Trang. Từ trung thâm thành phố, qua cầu Trần Phú, theo đại lộ Phạm Văn Đồng đi về phía Bắc khoảng 5 cây số, có một khu dân cư mới hình thành dưới chân Hòn Xện. Dừng ở đó, ngó lên mạch núi Cô Tiên, dõi theo bóng cờ ngũ sắc, bạn sẽ nhìn thấy con đường độc đạo dẫn đến sân chùa Đa Bảo. Photo: pham_khue Từ bờ vịnh đến cõi thiền, khoảng 15 phúc đi bộ, 5 phút đi xe máy nhưng không thể đẩy xe đạp dốc ngược đỉnh đồi. Nếu chọn ô tô làm phương tiện di chuyển, bạn yên tâm, bây giờ đường lên chùa đã đủ rộng cho 2 làn xe lên xuống. Dịp trăng tròn hay mùa Phật Đản, Vu Lan…, Phật tử khắp nơi rộn ràng hành hương lên chùa, cúng dường Tam Bảo. Photo: irina_tsivkovska Photo: ekaterina.bogatyreva Ngôi chùa này do Sư Thích Giác Mai một mình mở đường lên núi, tựa bên vách đá dựng chòi, làm chỗ nương thân, cách đây 20 năm.Chính điện mở cửa thông ra biển, hào quang tỏa sáng muôn phương, tọa thiền trước sân chùa, mọi phiền não, bệnh hoạn, cầu uế…theo hơi thở trôi ra biển, thân tâm nhẹ nhàng…rỗng rang chưa từng thấy. Ngôi chùa không chỉ là nơi tu hành mà còn là nơi ngắm view Nha Trang trên cao dễ dàng nhất vì chỉ cần di chuyển bằng xe máy đã đến nơi. Những ai thích nhẹ nhàng mà không cần trekking thì chỉ cần lên xe đến chùa. Đúng như cái tên, chùa Đa Bảo không chỉ có cảnh đẹp mà ngoài ra, bạn cũng có thể vãn cảnh chùa, cầu an và trải nghiệm sự yên bình khi đi Nha Trang. Photo: roadtoroamville Photo: honmiee

Du lịch Phú Quốc hiện đang là sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều du khách trong và ngoài nước khi tới Kiên Giang. Không chỉ có những bãi biển đẹp, khung cảnh nên thơ, lãng mạng mà còn có những ngôi chùa nổi tiếng vô cùng linh thiêng. Đây chính là điểm nhấn khó quên trong chuyến đi Phú Quốc. Cùng điểm qua 5 ngôi chùa linh thiêng của đảo ngọc nhé. 1.Chùa Hộ Quốc Địa chỉ: ấp Suối Lớn, Dương Tơ, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Chùa Hộ Quốc hay còn được gọi với cái tên là “Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc”, nằm trong dự án khu du lịch tâm linh có diện tích lên tới 110ha. Ngôi chùa này được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân trên đảo cũng như du lịch của tỉnh Kiên Giang. Nằm thu mình giữa núi rừng hùng vĩ, du khách đến với chùa Hộ Quốc sẽ cảm nhận được vẻ thanh tịnh, tĩnh mịch và đẹp như tranh vẽ. Mặc dù mới được khánh thành chưa lâu (từ năm 2012) nhưng cho đến nay, ngôi chùa đã thu hút được rất nhiều du khách thập phương tới tham quan và ngắm nhìn khung cảnh hữu tình, lãng mạng. Để có thể đến với chùa Hộ Quốc, du khách đi từ thị trấn Dương Đông về hướng nhà tù Phú Quốc. Và cách đường rẽ vào Bãi Sao khoảng 1km phía bên tay trái có một lối rẽ nhỏ để lên chùa Hộ Quốc. Đứng từ sân chùa, du khách sẽ nhìn thấy cảnh biển xanh đẹp ngay trước mắt. Chính giữa sân có một bức tượng Phật được tạc bằng ngọc bích nguyên khối vô cùng tinh xảo. 2.Chùa Hưng Quốc Tự Địa chỉ: Khu phố 4, đường Nguyễn Trung Trực, thị trấn Dương Đông, huyện Phú Quốc. Ngôi chùa hơn 60 năm tuổi này (từ năm 1952) là điểm đến tâm linh được nhiều người biết tới khi tới Phú Quốc. Với vị trí vô cùng thuận lợi và dễ tìm nên du khách có thể dễ dàng lui tới viếng thăm. So với các ngôi chùa ở Phú Quốc, chùa Hưng Quốc Tự không chỉ tuổi đời dài mà còn có lối kiến trúc vô cùng đẹp mắt với tông màu vàng xanh kết hợp. Sưu tầm Sưu tầm Đển đến với chùa Hưng Quốc, du khách đi dọc đường Cách mạng tháng Tám về hướng Tây. Đi hết đường đến ngã ba rẽ trái vào đường Trần Phú. Đi thêm 700m nữa rẽ trái vào Mạc Cửu – Nguyễn Trung Trực là tới chùa. 3.Chùa Sùng Hưng Địa chỉ: đường Trần Hưng Đạo, thị trấn Dương Đông, huyện Phú Quốc. Theo những dữ liệu ghi chép thì đây là ngôi chùa cổ nhất tại Phú Quốc. Du khách đến thăm chùa sẽ choáng ngợp trước vẻ nguy nga, tráng lệ, khuôn viên thì rộng rãi, thoáng mát. Cho tới hiện nay, ngôi chùa đã được trùng tu ...

Chùa Ngọc Hoàng, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Pháp Hoa… là những ngôi chùa Sài Gòn linh thiêng cầu an 2022 mà Phật tử không nên bỏ lỡ dịp Tết Nguyên Đán. Không chỉ là một thành phố trẻ năng động, được đông đảo dân cư các tỉnh miền quê lựa chọn để sinh sống, TP.HCM còn là nơi quy tụ những địa điểm du lịch tâm linh với nhiều ngôi chùa đẹp và linh thiêng nổi tiếng. Tại TP.HCM, như đã thành thông lệ, mỗi dịp Tết đến xuân về nhiều người lại đi lễ chùa cầu an cho gia đình. Sau đây là 7 ngôi chùa linh thiêng thích hợp cầu an đầu năm tại TP.HCM mà Phật tử không nên bỏ lỡ dịp Tết Nguyên Đán. Xem thêm: 1/ Chùa Vĩnh Nghiêm Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận 3 Chùa Sài Gòn linh thiêng cầu an 2022 chắc chắn không thể thiếu cái tên Chùa Vĩnh Nghiêm. Chùa Vĩnh Nghiêm được khởi xây từ năm 1964 với diện tích khoảng 6.000m2, là ngôi chùa được trang bị cơ sở vật chất khang trang bậc nhất tại TP.HCM. Kiến trúc chùa rất độc đáo với tháp đá 7 tầng cao 14m, các góc mái chùa uốn cong theo kiểu chùa ở miền Bắc, chính giữa nóc có bánh xe pháp luân, các góc đều tạc hình đầu phượng. @tourpikvina Với sự pha trộn hài hòa giữa lối kiến trúc cổ điển của những ngôi chùa cổ miền Bắc và vật liệu, kỹ thuật hiện đại, chùa Vĩnh Nghiêm được xem là một trong những công trình tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XX. Người sáng lập chùa Vĩnh Nghiêm là hai hòa thượng Thích Tâm Giác và Thích Thanh Kiểm đến từ miền Bắc. Họ lấy nguyên mẫu thiết kế từ một ngôi chùa gỗ cùng tên là chùa Vĩnh Nghiêm ở xã Đức La, tổng Trí Yên, phủ Tạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Đây là một ngôi chùa kiến lập từ đời vua Lý Thái Tổ, vốn là trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm. Với những yếu tố trên, chùa Vĩnh Nghiêm là điểm hành hương lễ Phật của đông đảo quý Phật tử tại thành phố và cả những tỉnh thành lân cận vào dịp đầu năm. 2/ Chùa Phổ Quang Địa chỉ: 64/3 Huỳnh Lan Khanh, Phường 2, quận Tân Bình Chùa Phổ Quang sở hữu cảnh quan đẹp và r,ất thanh tịnh vì nằm ở cuối một con đường nhỏ. Là ngôi chùa có tuổi thọ lâu đời, thuộc hệ phái Bắc tông. Vừa bước chân đến chùa, bạn đã được nghe tiếng chim kêu thánh thót, mùi hoa Sala thoang thoảng, nhẹ dịu xông lên mũi giúp mọi căng thẳng, mệt mỏi tan biến, bỏ lại sau lưng tất cả những lo toan, tính toán của cuộc sống. @be.huanie Đi vào bên trong hang động, bạn sẽ được trải ...

Vào dịp đầu năm, người người lại nô nức kéo nhau về đền, chùa, để cầu cho gia đạo một năm an lành, yên vui. Vì thế, nếu bạn đang có kế hoạch chọn Đà Lạt cho chuyến du xuân sắp tới, thì đừng nên bỏ qua top 3 ngôi chùa linh thiêng và độc đáo nhất phố núi này nhé!

Mục lục 1. Chùa Bà Thiên Hậu 2. Tu viện Khánh An 3. Chùa Bửu Long 5. Chùa Ngọc Hoàng 6. Chùa Vĩnh Nghiêm Dù là ở bất kì đâu, tín ngưỡng tâm linh vẫn luôn là một phần quan trọng đối với người Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đặc trưng của nước ta nói chung và miền Nam nói riêng có thể kể đến chính là lễ chùa. Để đáp ứng được nhu cầu của người dân, từ xưa đến nay vẫn có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn được xây dựng và gìn giữ với nét đặc trưng riêng biệt. 1. Chùa Bà Thiên Hậu Mở màn cho danh sách những ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua Chùa Bà Thiên Hậu. Đây chính là một trong những địa điểm có tầm ảnh hưởng tâm linh rất lớn đối với cộng đồng người Hoa tại Nước ta. Chùa xây dựng vào năm 1760 và đã được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 1993. Nơi đây là địa điểm tín ngưỡng mà đông đảo Phật tử lui tới mỗi dịp lễ về. Với tuổi đời hơn 250 năm, ngôi chùa này vẫn giữ nguyên những nét kiến trúc đặc trưng, độc đáo của thuở ban đầu. Điều này không chỉ thể hiện ở những đường nét chạm trổ, điêu khắc mà còn ở những hiện vật lịch sử và mỹ thuật lưu lại tại đây. Thông qua dạng nhà khung gỗ, có mái lợp bằng ngói âm dương, ngôi chùa mang vẻ trầm mặc, bí ẩn của thời gian và kiến trúc cổ. Chỉ cần mở cánh cổng ra, bạn có thể cảm nhận được hai thế giới khác nhau giữa sự cô tịch bên trong và cái ồn ào của thành phố. Chùa Bà Thiên Hậu được xây theo lối tam quan, với sự cách điệu ở cổng và hai hành lang dọc theo đường đi vào. Điểm nhấn chính của ngôi chùa này chính là những vòng nhang được treo trên không. Khi đến với nơi đây, bạn hãy thử một lần mua vòng nhang, ghi lại lời cầu nguyện của mình lên giấy và treo chung hai thứ với nhau. Biết đâu bà Thiên Hậu sẽ giúp bạn thực hiện nó. Địa chỉ: 710 Nguyễn Trãi, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh 2. Tu viện Khánh An Mặc dù nằm cách xa trung tâm thành phố, Tu viện Khánh An vẫn thu hút đông đảo du khách và Phật tử gần xa đến tham quan, thờ cúng khi du lịch Sài Gòn. Nằm giữa một khung cảnh thiên nhiên có hồ nước, cây cối bao quanh, không khí của Tu viện luôn đem lại cảm giác dễ chịu và yên bình cho mọi người. Nhắc tới nơi đây, mọi người thường nghĩ ngay đến ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn với nét kiến ...

Mục lục 1. Chùa Linh Sơn 2. Chùa Linh Ẩn 3. Chùa Linh Phước Đà Lạt được mệnh danh là thánh địa sống ảo tại Việt Nam. Mọi ngóc ngách tại thành phố này đều có thể trở thành một địa điểm chụp ảnh tuyệt đẹp. Tuy nhiên, ít du khách nào biết rằng, ngoài sở hữu những background sống ảo chất thì nơi đây còn có 3 ngôi chùa linh thiêng bạn không nên bỏ lỡ khi du lịch Đà Lạt. Ngẩn ngơ cảnh sắc an yên tuyệt đẹp ở 3 ngôi chùa khi du lịch Đà Lạt Đà Lạt hay còn được nhớ đến với cái tên “Thành phố mộng mơ”. Bởi nơi đây mang một hơi thở vừa bình yên vừa có chút thơ mà khó ai diễn tả được. Các du khách khi du lịch Đà Lạt thường lựa chọn những quán cafe đẹp hay các địa điểm chụp ảnh để ghé tới. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, Đà Lạt còn sở hữu 3 ngôi chùa với nét đẹp an yên và vô cùng linh thiêng. 1. Chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất tại Đà Lạt. Chùa được xây dựng từ những năm 1938, tính đến nay đã có tuổi đời hơn 80 năm. Cái tên Linh Sơn được bắt nguồn từ một ngọn núi tại Ấn Độ là Linh Thứu – nơi đây được tương truyền rằng là địa điểm mà Phật Tổ đã truyền pháp bộ kinh Diệu pháp liên hoa và khai sơn thiền tông. Chùa tọa lạc trên một ngọn đồi với khuôn viên rộng hơn 4ha. Nơi đây nằm cách trung tâm Đà Lạt khoảng 700m về phía Tây Bắc. Trước khi bước vào chùa, bạn sẽ đi qua một chiếc cổng Tam Quan được trang trí cầu kỳ với nhiều hoa văn rồng phượng cực kỳ ấn tượng. Không gian chính bên trong chùa gồm hai ngôi nhà nối liền nhau. Kiến trúc của ngôi chùa đậm nét Á Đông không quá cầu kỳ, rất gần gũi mà lại vô cùng đẹp. Hai mái chùa được lợp ngói đã phủ rêu, mang đậm dấu ấn của thời gian. Phía cuối mái có phần xuôi cong, chính giữa còn có hai con rồng đặc trưng cho nét kiến trúc phương Đông. Đặc biệt, phía trước 4 trụ lớn chính diện có hai câu đối được khảm xà cừ rất ý nghĩa. Không gian bên trong chùa được tô điểm bởi vô vàn các bức tượng như tượng ông thiện, ông ác, tượng hộ pháp di đà. Ngay chính giữa là một bức tượng Phật Thích Ca cao tới 1m70, đúc bằng đồng từ năm 1952 và có cân nặng là 1.205kg. Bên phải nội diện chính còn có Đại Hồng Chung được treo trên giá cỗ với khối lượng lên tới 450kg. Không gian chùa vô cùng rộng nên có rất nhiều các phòng để thờ tụng, bạn hãy cố ...

Myanmar là xứ sở huyền bí thu hút du khách nhờ nét nguyên sơ, cổ kính, cùng hàng nghìn ngôi chùa chứa đựng niềm tin tâm linh sâu sắc. Những ngôi chùa linh thiêng nên ghé khi đến du lịch Myanmar Aung Sakkya: Nằm ở Monywa, chùa Aung Sakkya cao khoảng 120 m, xung quanh là hơn 1.000 đền chùa nhỏ đặt tượng Phật. Monywa còn có Maha Bodhi Tahtaung, nơi đặt tượng Phật đứng và tượng Phật nằm khổng lồ. Ảnh: Nationalgeographic. Kyaikhtiyo: Nằm trên rìa của một vách đá, ngôi chùa Kyaikhtiyo, hay chùa Đá Vàng, là một địa điểm hành hương quan trọng của Phật giáo ở bang Mon, Myanmar. Một ngọn tháp nhỏ cao 7,3 m được xây dựng trên tảng đá nằm chênh vênh ở độ cao 1.100 m so với mực nước biển. Theo truyền thuyết, tảng đá không lay chuyển nhờ được giữ bởi một sợi tóc của Đức Phật. Ảnh: Nationalgeographic. Phaung Daw Oo: Chùa Phaung Daw Oo nằm trên bờ hồ Inle. Trong lễ hội Phaung Daw Oo, những bức tượng Phật vàng trong ngôi chùa được đưa lên thuyền trang trí lộng lẫy và di chuyển quanh hồ. Hàng trăm tàu thuyền tham gia đám rước này, thu hút nhiều người địa phương và du khách đến xem. Ảnh: Wanderlusttravelmyanmar. Bagan: Bên trái bờ sông Irrawaddy là hàng trăm đền thờ Phật giáo rải rác xung quanh khu vực. Bagan là thủ đô cũ của Myanmar và đã từng là một trong những trung tâm quan trọng nhất của Phật Giáo. Những ngọn tháp cao, vòm hình chuông là đặc trưng của kiến trúc Phật giáo trong khu vực. Đỉnh tháp tượng trưng cho một ngọn núi thiêng và là nơi gìn giữ các thánh tích. Ảnh: Gadventures. Shwe Yaunghwe Kyaung: Ở phía bắc của Nyaungshwe, Shwe Yaunghwe Kyaung là một sự tương phản đặc biệt với các tháp bằng vàng của Yangon. Ngôi đền có những khung gỗ tếch, các cửa sổ hình bầu dục và nhiều bức tượng Phật chạm khắc tinh xảo được đặt trong những ô trên tường. Ảnh: Nationalgeographic. Shwedagon: Chùa Shwedagon của Yangon có tổng diện tích khoảng gần 50.000 m2 và là một trong những địa điểm Phật giáo thiêng liêng nhất của Myanmar. Hàng tấn lá vàng cùng hàng nghìn viên kim cương, đá quý đã được chôn tại đây. Các nhà khảo cổ tin rằng tháp ban đầu được xây dựng giữa thế kỷ thứ VI và X, tuy nhiên có thể đã được xây dựng lại nhiều lần vì động đất. Ảnh: Nationalgeographic. Kyauk Kalap Pagoda: Ở giữa một khu vườn nhỏ giữa hồ nước được bao quanh bởi các ngọn núi, Kyauk Kalap Pagoda dường như không bị ảnh hưởng bởi trọng lực. Ngôi chùa nhỏ nằm trên đỉnh núi đá dốc in bóng trong hồ nước xung quanh tạo nên quang cảnh nổi bật. Ảnh: Nationalgeographic. Sadan Cave: Nằm giữa ngọn núi Hpa An tươi tốt là một ...

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, lễ Vu Lan (ngày 15/7 âm lịch) từ lâu đã thành một ngày trọng đại, là dịp để mỗi người hướng về nguồn cội, tỏ lòng hiếu kính với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân… Vì vậy, các bạn Vĩnh Phúc đừng quên những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất không thể không đến vào mùa Vu Lan năm nay. Vĩnh Phúc: Những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất không thể không đến vào mùa lễ Vu Lan năm nay 1. Đền Bà Theo vinhphuc.tourism.vn, đền Bà hay còn gọi là đền Vị Thanh được xây dựng trên một khu đất cao, rộng và thoáng đãng ven đầm Vạc, nay thuộc thôn Vị Thanh, xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên. Trước đền là mặt đầm rộng mênh mông, những tán cây rợp bóng trên mặt nước và mái ngói phủ đầy rêu phong ẩn hiện khiến ta dễ liên tưởng đến hình ảnh một bến nước, sân đình quen thuộc của làng Việt. Giữa bình yên của ruộng đồng và làng xóm, ngôi đền hiện lên thâm nghiêm, cổ kính. Tương truyền, có vị nữ tướng tài giỏi là Thanh Nương đã có công phò giúp Trưng Nữ Vương đánh giặc cứu nước, nhân dân cảm kích lập đền thờ và gọi là đền Bà. Ảnh: vinhphuc.tourism.vn Đền được xây dựng vào thời Nguyễn, khoảng cuối thế kỷ XIX, gồm 3 toà kiến trúc bố cục thoe kiểu chữ “công”: tiền tế 5 gian, hai mái bít đốc có cửa gỗ bức bàn, 1 gian ống và 3 gian hậu cung, có tạo gác lửng làm khám thờ thần. Kết cấu 6 bộ vì chồng rường giá chiêng, kỹ thuật mộng sàm đạt đến trình độ cao toàn đền có 32 cột gỗ chắc khỏe, chân cột kê đá chống ẩm và mối mọt. Bộ mái của tòa ống muống và hậu cung làm theo kiểu chồng diêm và được lợp ngói mũi truyền thống. Ở đền Bà, những mảng chạm khắc tuy không nhiều nhưng đường nét chạm khắc lại khá sắc nét, điêu luyện. Chẳng hạn, những đầu dư những bức cốn đã được các nghệ nhân thời xưa tạo thành hình rồng ở những tư thế khác nhau (rồng uốn, rồng chầu mặt trời) rất sinh động. Chạm trổ ở đền Bà đã góp phần tô điểm cho kiến trúc và tăng thêm vẻ uy nghiêm của chốn thần linh. Ảnh: vinhphuc.tourism.vn Đền còn có 4 bộ long ngai và các bức hoành phi, câu đối chữ Hán, là những cổ vật quý, được gia cố công phu, trang trí cầu kỳ. Tới đền Bà vào mùa lễ hội, khách tham quan không chỉ có cơ hội chiêm ngưỡng cảnh quan thanh bình, đẹp đẽ của di tích mà còn được tham dự một trong những lễ hội nông nghiệp mang những giá trị văn hóa tiêu biểu của vùng đồng bằng Bắc Bộ. 2. Thiền ...

Đầu năm mà không đi lễ chùa thì quả là thiếu sót. Bạn đã check in hết những ngôi đền, chùa đem lại may mắn, phúc lộc dồi dào này chưa? Hãy cùng Dulichso.vn khám phá 5 ngôi đền, chùa nổi tiếng linh thiêng, hằng năm thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến đây tham quan, cầu may nhé. Chùa Bái Đính ở Tràng An Là một trong những công trình được công nhận là di tích Quốc gia – chùa Bái Đính Tràng An là địa điểm mà bạn không thể bỏ lỡ nếu được du xuân miền Bắc Tổ Quốc hình chữ S yêu thương. Trên đường đến với chùa Bái Đính, du khách không chỉ được thỏa sức ngắm nhìn cảnh non – nước đẹp như mơ khi du ngoạn trên sông dọc Tràng An; mà còn được cảm nhận sự linh thiêng, cổ kính toát lên từ vẻ đẹp trầm mặc của ngôi chùa trên nền kiến trúc cổ kính. Bên cạnh đó, bạn sẽ không ngừng cảm thấy gần gũi và thân thương khi bắt gặp các lối trang trí đậm phong cách thuần Việt, hay được tận mắt chứng kiến tất cả vẻ đẹp từ bức tượng Phật dát vàng lớn nhất châu Á; đi dọc dãy hàng lang La Hán dài nhất châu Á; chiêm ngưỡng tượng Phật Di lặc lớn nhất Đông Nam Á,…Chùa Bái Đính là một quần thể chùa nằm trên núi Bái Đính ở Gia Viễn – Ninh Bình. Chùa với nhiều kỷ lục được xác lập bởi Trung tâm kỷ lục Việt Nam như: Khu chùa rộng nhất Việt Nam; Tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á; hai quả chuông lớn nhất Đông Nam Á; chùa có nhiều tượng La Hán lớn nhất Việt Nam; Khu chùa có giếng lớn nhất Việt Nam… Xem thêm những ngôi chùa nổi tiếng nhất 2022 Với kiến trúc hoành tráng, đồ sộ, mang đậm bản sắc truyền thống, nơi đây đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của Ninh Bình. Lễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội xuân, diễn ra từ chiều ngày mùng 1 Tết, khai mạc ngày mùng 6 Tết và kéo dài đến hết tháng 3. Lễ hội chùa Bái Đính gồm 2 phần. Phần lễ gồm các nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công đức Thánh Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn và chầu thánh Mẫu Thượng Ngàn. Lễ hội chùa Bái Đính bắt đầu bằng nghi thức rước kiệu mang bài vị thờ Thần Cao Sơn, Đức Thánh Nguyễn và Bà chúa Thượng Ngàn từ khu chùa cổ ra khu chùa mới để tiến hành phần hội. Chùa Hương ở Hà Nội Nếu có cơ hội đến với Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội), hãy nhớ đi vào dịp từ tháng Giêng cho đến khoảng cuối tháng 3 âm lịch bạn nhé. Vào khoảng thời gian này, khi đặt chân đến ...

Nội dung chính 1. Chùa Quán Sứ 2. Chùa Trấn Quốc 3. Chùa Phúc Khánh 4. Chùa Láng 5. Chùa Hà 6. Chùa Kim Liên Đầu năm đi lễ chùa cầu nguyện một năm mới may mắn, bình an cho gia đình, người thân được xem là nét đẹp văn hóa của người Việt. Dưới đây là những ngôi chùa ở Hà Nội nổi tiếng linh thiêng về cầu tài, cầu lộc và cầu duyên cho đầu xuân năm mới. 1. Chùa Quán Sứ Chùa Quán Sứ là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất ở Hà Nội Chùa Quán Sứ nằm trên phố Quán Sứ từ lâu đã nổi tiếng là ngôi chùa linh thiêng, thanh tịnh. Ngoài ra đây còn là trụ sở của giáo hội Phật giáo Việt Nam, là nơi diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của giáo hội. Bởi vậy trong ngày đầu năm mới, rất đông người dân, Phật tử về đây để đi lễ cầu mong mình và gia đình gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong cuộc sống. Chùa Quán Sứ cũng là một trong rất ít ngôi chùa ở Việt Nam mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ.  2. Chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc Được xây dựng từ thời vua Lý Nam Đến, chùa Trấn Quốc được bình chọn là một trong 16 ngôi chùa cổ đẹp nhất thế giới. Chùa toạ lạc trên hòn đảo duy nhất của hồ Tây trên đường Thanh Niên, tạo nên cảnh quan phong thủy hữu tình.  Nổi tiếng linh thiêng về cầu tài, cầu lộc lại là danh thắng bậc nhất đất kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa kia thường là nơi để các vua chúa ngự giá đến vãng cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết. Ngày đầu năm, ngôi chùa này luôn tấp nập những du khách, phật tử đến lễ chùa và cầu mong những điều may mắn sẽ đến với gia đình mình. 3. Chùa Phúc Khánh Chùa Phúc Khánh Chùa Phúc Khánh tọa lạc trên phố Tây Sơn, Hà Nội. Nơi đây từ lâu đã là một địa chỉ tâm linh quen thuộc và nổi tiếng linh thiêng đối với người dân Hà Nội. Phần bởi chùa có kiến trúc cổ kính, thanh tịnh, phần vì chùa nổi tiếng về dâng sao giải hạn đầu năm, thế nên ngay sau thời khắc giao thừa, rất đông người đã tới đây cầu may, hái lộc và xin quẻ cho một năm mới của bản thân và gia đình. 4. Chùa Láng Nằm trên phố chùa Láng, đây là cũng một trong những ngôi chùa có số lượng tượng thờ nhiều nhất Hà Nội và cả Việt Nam, gồm 198 pho tượng lớn nhỏ, tiêu biểu là tượng Lý Thần Tông (1128 – 1138) ngồi trên ngai vàng và pho tượng Từ Đạo Hạnh đan bằng mây phủ sơn bên ngoài. Vào những ngày đầu xuân, du khách thập phương nườm nượp về đây khói ...

Nội dung chính Các ngôi chùa nên đi ở Sài Gòn dịp đầu năm Chùa Ngọc Hoàng Chùa Giác Lâm Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Xá Lợi Chùa Bà Ấn Độ Chùa Phổ Quang Chùa Bà Thiên Hậu Chùa Ông Đi chùa đầu năm vốn là truyền thống của người Việt, một nét đẹp văn hóa luôn được lưu giữ. Người dân ở các thành phố lớn thường không ngại xa xôi để đi viếng chùa. Người Sài Gòn thường đến Vũng Tàu hay thậm chí là Đà Lạt. Trong khi đó, ngay ở thành phố cũng có vô số các ngôi chùa linh thiêng. Dưới đây VNTRIP.VN sẽ bật mí cho bạn những ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn cho dịp đầu năm này nhé! Các ngôi chùa nên đi ở Sài Gòn dịp đầu năm Chùa Ngọc Hoàng Trước đây, ngôi chùa này được gọi là Điện Ngọc Hoàng, là nơi thờ thần Hoàng của người gốc Hoa. Chính vì thế mà nó mang nhiều nét kiến trúc tiêu biểu của người Hoa. Bên Trong chùa vẫn còn lưu giữ lại nhiều bức tượng điêu khắc bằng gỗ rất đẹp và quý hiếm. Khi bước vào trong bạn sẽ phải thích thú với khói tỏa nghi ngút khắp sân hay hồ sen,…. Trong chùa còn có một hồ rùa lớn với hàng ngàn con rùa do khách thập phương phóng sinh xuống. (sưu tầm) Không chỉ có kiến trúc đẹp mà đây còn là ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng. Đến đây bạn sẽ được nghe những câu chuyện linh thiêng rằng, chỉ cần thành tâm và chạm vào ông Tơ, bà Nguyệt hay Thánh mẫu thì sẽ cầu được tình duyên, cầu được con. Chính vì thế mà vào dịp lễ Tết và cả ngày thường cũng có đông người dân kéo về chùa Ngọc Hoàng. Tổng Thống Obama cũng từng đến ngôi chùa này (sưu tầm) Địa chỉ: 73 Mai Thị Lựu, P.Đa Khao, Q.1. Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/chua-ngoc-hoang-o-dau-30705 Chùa Giác Lâm Trong số những ngôi chùa linh thiêng ở Sài Gòn cũng phải kể đến chùa Giác Lâm. Nơi đây có không gian rộng và yên tĩnh, rất thích hợp cho các phật tử và du khách đến hành hương. Ngày xuân, chùa Giác Lâm đón hàng ngàn khách thập phương đến lễ phạt và chiêm ngắn nét kiến trúc uy nghiêm cổ kính. các ngôi chùa nên đi ở Sài Gòn 2018 (sưu tầm) Không chỉ có vậy, kiến trúc của nó còn được xem là tiêu biểu cho chùa ở miền nam với kiểu chữ Tam gồm có ba dãy nhà ngang liền kề nhau. Chính điện lại là kiểu nhà truyền thống có một gian hai mái và bốn cột chính. Đến đây, du khách cũng có thể tìm hiểu thêm về những giá trí văn hóa, kiến trúc, điêu khắc và lịch sử vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay. (sưu tầm) Địa chỉ: 565 Lạc Long Quân, P.10, Q.Tân Bình. Chùa Vĩnh Nghiêm Nằm trên một khuôn ...

Nội dung chính Vị trí Lịch sử  Có gì đặc sắc tại Wat Phra Kaew Thái Lan là một đất nước nổi tiếng với hơn 90% dân số theo đạo Phật, vậy nên sẽ chẳng có gì khác thường nếu bạn bắt gặp một vài ngôi chùa lớn ở đây. Chùa Phật Ngọc (theo tiếng Thái là Wat Phra Kaew) hay còn gọi là chùa Hoàng Gia, ngôi chùa có tầm quan trọng bậc nhất toàn bộ chùa ở Thái Lan và là địa điểm mà bất cứ ai khi đến Bangkok đều muốn ghé thăm. Hãy đến Thái Lan để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ngôi chùa linh thiêng này nhé. Toàn cảnh chùa Phật Ngọc tại Thái Lan (Ảnh ST) Vị trí Wat Phra Kaew, ngôi chùa được tọa lạc ngay trung tâm thủ đô Bangkok trong khuôn viên của Cung điện Hoàng gia. Nơi này được các bức tường dài hơn 1 dặm bao quanh như muốn bảo vệ sự linh thiêng của nó, bởi người Thái xưa e rằng những pho tượng quý báu trong chùa nếu bị đánh mất thì triều đại của họ sẽ diệt vong. Tuy trong khuôn viên của cung điện có khá nhiều những ngôi chùa lớn nhỏ nhưng Wat Phra Kaew vẫn là ngôi chùa được tôn thờ nhất bởi nó cất giữ pho tượng Phật ngọc lục bảo quý giá, có ý nghĩa to lớn với toàn thể người dân Thái Lan. Chùa Phật Ngọc trong khuôn viên Cung điện Hoàng Gia (Ảnh ST) Lịch sử  Việc xây dựng ngôi chùa này bắt đầu khi nhà vua Yodfa Chulaloke (Rama I) dời đô từ  Thonburi  đến thủ đô Bangkok vào năm 1785, tính đến nay ngôi chùa đã có lịch sử trên trên 230 năm tồn tại song hành cùng với sự phát triển của Thái Lan. Cũng vào thời gian này, nhà vua Rama I đã chuyển pho tượng phật quý giá (tượng Phật Ngọc Lục Bảo) từ Wat Arun bên kia bờ sông vào trong chùa và từ đó đến nay nó đã trở thành biểu tượng hữu hình của dân tộc . Xung quanh chùa Wat Phra Kaew (Ảnh ST) Có gì đặc sắc tại Wat Phra Kaew Không giống với những ngôi chùa khác, nơi có các vị sư tăng chủ trì, chùa Phật Ngọc là nơi duy nhất không có khu tăng xá (nơi dành cho các chư tăng) mà chỉ có các pho tượng quý, các tòa nhà hay tòa tháp được trang trí công phu. Thời xưa, nơi đây chỉ dành cho các nhà vua đến ở, bất kì ai cũng không được phép bước vào khuôn viên nhà chùa. Tượng Phật bằng vàng trong chùa (Ảnh ST) Có lẽ nhắc đến Wat Phra Kaew, điều đầu tiên mà người Thái nghĩ đến chính là pho tượng bằng đá ngồi thiền trên tòa sen bằng vàng hay còn gọi là tượng Phật Ngọc. Phải là người tận mắt chứng kiến cách bố ...

Đi chùa, viếng chùa là một trong những nét đẹp văn hóa của dân tộc ta, nếu bạn có dịp du lịch về các tỉnh miền tây thì không nên bỏ qua 5 ngôi chùa linh thiêng và đẹp tại miền tây, vùng đất nồng hậu và chan hòa này. 1. Chùa Vĩnh Tràng Vài nét về Chùa Vĩnh Tràng Chùa Vĩnh Tràng tại Tiền Giang nổi tiếng với tượng phật khổng lồ như: Tượng Phật Di Lặc, Tượng Phật A Di Đà, Tượng Phật Thích Ca. Bên trong chánh điện có 60 tượng Phật có từ thế kỷ 20, tất cả các tượng Phật này đều được đúc bằng đồng và gỗ mít. Chùa Vĩnh Tràng tại Tiền Giang nổi tiếng với những công trình tượng phật khổng lồ (Nguồn: Internet) Bên ngoài các tượng Phật được tô sơn thép vàng óng ánh và toát lên vẻ uy nghiêm. Ngoài ra còn có chuông đồng nặng 150 kg, cùng với 20 bức tranh sơn thủy có từ xưa. Bên ngoài khung viên của chùa không chỉ có những tượng phật lớn mà còn có tòa tháp cao 7 tầng để lưu giữ tro cốt các phật tử và chư tăng trong chùa. Khung cảnh toàn thể uy nghi và tráng lệ của chùa Vĩnh Tràng (Nguồn: Internet) Chùa Vĩnh Tràng là ngôi chùa lâu năm tại Tiền Giang và được mọi người đến cúng viếng thường xuyên. Khung cảnh chùa mang vẻ trang nghiêm nhưng rất thân thiện với thiên nhiên và tĩnh lặng. Khi đến đây nghe tiếng chuông chùa và cúng bái bạn sẽ thấy tâm hồn rất thư thái và nhẹ nhàng. Chùa Vĩnh Tràng là địa điểm không thể bỏ qua khi bạn đến Tiền Giang (Nguồn: Internet) Thông tin liên hệ của Chùa Vĩnh Tràng Địa chỉ: Ấp Mỹ An – Phường 8 – Thành phố Mỹ Tho – Tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 0273 3873 427 Fanpage: Chùa Vĩnh Tràng 2. Chùa Phật Ngọc Xá Lợi Vài nét về Chùa Phật Ngọc Xá Lợi Khi có dịp du lịch đến Vĩnh Long thì bạn không nên bỏ qua Chùa Phật Ngọc Xá Lợi, ngôi chùa nổi tiếng lâu năm và linh thiêng tại miền Tây. Kiến trúc ở chùa rất độc đáo và vẫn giữ nguyên được nét cổ xưa bao gồm: thư viện, bảo tàng, giảng đường, chánh điện, cổng tam quan,… Chùa Phật Ngọc Xá Lợi nổi tiếng lâu năm và linh thiêng tại miền Tây (Nguồn: Internet) Trong chùa có tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát cao 32 m và tòa bảo tháp cao tới 45 m. Không chỉ để cho mọi người đến đây tham gia cúng viếng, nơi này còn là nơi tổ chức nhiều sự kiện của Phật giáo và các khóa tu đầy ý nghĩa về đạo và đời, giao lưu văn hóa giữa các chùa với nhau. Trong chùa có tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát cao 32 mét và tòa bảo tháp ...

Nhắc đến du lịch Sơn Tây – Hà Nội. Làm sao bạn có thể không đề cập đến những địa điểm linh thiêng bậc nhất ở xứ Đoài. Một số ngôi chùa nổi tiếng ở xứ Đoài – Sơn Tây như: chùa Mía, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh… Và nổi bật nhất trong số những địa điểm đó là chùa Khai Nguyên Sơn Tây. Ngôi chùa có bức tượng Phật vì hòa bình lớn nhất Đông Nam Á. Nếu như bạn chưa biết chùa Khai Nguyên ở đâu? Đi như thế nào hay tour du lịch chùa Khai Nguyên này có gì hấp dẫn? Hãy cùng theo chân Phượt Vi Vu tìm hiểu tất tần tật những thông tin về chùa Khai Nguyên ở bài viết dưới đây nhé! 1. Giới thiệu về chùa Khai Nguyên Chùa Khai Nguyên nổi tiếng ở Hà Nội hay còn được người dân địa phương gọi là Tản Viên. Cụ thể hơn, tên gọi đầy đủ của ngôi chùa này chính là Tản Viên Sơn Quốc Tự. Vào nửa đầu thế kỉ XI, ngôi chùa được xây dựng và trường tồn như một nhân chứng lịch sử vào triều đại nhà Lý. Bởi sự tàn phá của chiến tranh và thời gian. Ngôi chùa này đã phải di chuyển vị trí rất nhiều lần. Cho đến hiện tại, chùa Khai Nguyên được đặt tại một vùng quê yên bình ở Sơn Tây và vẫn đang trong quá trình tu bổ. Chùa Khai Nguyên ở đâu: đáp án chính là Sơn Tây – Hà Nội (Hình ảnh: Internet) Vì nơi đây được xây dựng trên nền móng kiến trúc cũ. Nên dù mới được tôn tạo nhưng vẫn không phá vỡ đi vẻ đẹp lịch sử vốn có. Vì vậy, khi đến tham quan ngôi chùa này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc mang dấu ấn kim cổ rất đặc sắc. Ngoài ra, trong khuôn viên chùa còn có hồ nước vuông vắn, cây xanh tươi tốt và hoa thơm khắp 4 mùa. Vẻ đẹp cổ kính cùng bầu không khí thanh bình của chùa Khai Nguyên. Sẽ giúp cho tâm hồn bạn thư giãn và thoải mái hơn nhiều đấy! Giá vé tham quan: miễn phí. Xem ngay: Du lịch chùa Mía chiêm bái 287 bức tượng cổ kính ở xứ Đoài 2. Chùa Khai Nguyên ở đâu, đi như thế nào? Sau khi đọc xong phần 1, có lẽ bạn đang thắc mắc là chùa Khai Nguyên ở đâu? Đi như thế nào? Chùa Khai Nguyên thuộc địa phận thôn Khoang Sau, xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây và nằm cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 43km. Từ trung tâm thủ đô Hà Nội, bạn di chuyển theo hướng quốc lộ 32 hoặc đường cao tốc Láng Hòa Lạc là sẽ đến ngôi chùa này. Thời gian di chuyển khoảng 1 giờ hơn với các phương tiện là xe máy/ ô tô/ taxi.Còn nếu muốn ...

Dưới đây là danh sách những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng ở miền Nam, đặc biệt phù hợp cho kế hoạch du lịch gần Sài Gòn vào dịp cuối tuần. Du lịch hành hương là khái niệm chẳng mấy xa lạ đối với cộng đồng Phật Tử từ Bắc chí Nam. Một chuyến đi đến vùng “địa linh” – nơi nguyên khí đất trời hoà hợp – giúp khai thông suối nguồn sức sống trong trẻo và mang đến cảm giác an yên cho tâm hồn. Sau chuỗi ngày làm việc không ngơi nghỉ, hãy dành thời gian quý báu bên cạnh gia đình ở những ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng miền Nam (và gần Sài Gòn) nhé. 1. Chùa Bà Đen (Linh Sơn Tiên Thạch Tự) – Tây Ninh Toạ lạc ở độ cao 200 mét so với mực nước biển, Chùa Bà Đen – hay Linh Sơn Tiên Thạch Tự – được đông đảo du khách lẫn người dân địa phương yêu mến. Chùa sở hữu kiến trúc cổ điển, lấy mái ngói đỏ cam và tường sơn vàng làm chủ đạo. Đây là nơi thờ tự Bà Đen – tức Linh Sơn Thánh Mẫu – Tiêu Diện,  Phật Thích Ca, Bồ Tát Di Lặc, Bồ Tát Quan Âm, Thập Bát La Hán cùng nhiều vị Bồ Tát khác. Đi Chùa Bà Đen vào ngày mùng 5 tháng 5, bạn có thể tham gia Lễ Vía Bà Đen và mục sở thị tập tục tắm tượng thú vị.   Để đến được Chùa Bà Đen, #teamKlook có thể đi cáp treo từ chân núi hoặc chinh phục quãng đường bộ dài 1.500 bậc thang. Nếu nhà ga cáp treo Núi Bà Đen được đánh giá cao bởi diện tích “khủng” cùng kiến trúc sáng tạo thì không khí thiền tự xuyên suốt hành trình đi bộ cũng là trải nghiệm tuyệt vời dành cho #teamKlook.  Mách nhỏ cho #teamKlook: du lịch Núi Bà Đen, Tây Ninh, bạn hãy đi cáp treo đến đỉnh núi để chiêm ngưỡng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn – tượng Phật Bà cao nhất Đông Nam Á – nhé! 2. Chùa Bốn Mặt – Sóc Trăng (Nguồn ảnh: Hiệp Hội Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh) Thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, Chùa Buôl Pres Phek hay Chùa Bốn Mặt là điểm nhấn văn hoá rực rỡ của “đất bạc”. Với lịch sử hình thành hơn nửa thế kỷ, Chùa Bốn Mặt đại diện cho đời sống tinh thần đa diện của dân tộc Khmer Nam Bộ. Tương truyền rằng vào năm 1537, người bản địa đã tìm thấy một pho tượng Phật tinh xảo, có 4 mặt khắc chân dung 5 vị Phật hướng về 4 hướng. Xem đây như điềm báo về chốn “địa linh nhân kiệt”, tổ tiên ta đã xây dựng nên Chùa Bốn Mặt để cầu nguyện cho cuộc sống an cư lạc nghiệp.  Chùa Buôl Pres Phek là khối kiến trúc tâm linh ...

Thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bái Đính – Tràng An, chùa bái Đính có bề dày lịch sử hơn 1000 năm tuổi. Chùa gắn liền với vùng đất cố đô của nhiều triều đại phong kiến từ nhà Đinh, nhà Tiền Lê đến nhà Lý. Cùng chúng tôi khám phá ngôi chùa đệ nhất danh thắng tâm linh ở Ninh Bình. Chùa Bái Đính Ninh Bình là một điểm tham quan tâm linh không thể bỏ lỡ của du khách gần xa. Quần thể chùa này hiện đang nắm giữ nhiều kỷ lục không chỉ của đất nước ta mà còn của cả khu vực Châu Á. Đôi nét về chùa Bái Đính Giá trị lịch sử – văn hóa Ninh Bình được xem là mảnh đất cố đô của ba triều đại phong kiến Đinh, Lê và Lý. Đây cũng là những triều đại quan tâm phát triển Phật giáo nhất. Do đó, đến nay, vùng đất vẫn còn lưu rất nhiều đền, chùa linh thiêng, cổ kính. Tiêu biểu nhất trong số đó là chùa Bái Đính Ninh Bình. Với tuổi đời hơn 1.000 năm lịch sử, ngôi chùa này có giá trị lịch sử, văn hóa ngàn đời. Chùa là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không lựa chọn để xây dựng tượng Phật và là điểm tu hành của ngài sau này. Ngoài ra, đây còn là nơi mà vua Đinh Tiên Hoàng lập đàn cầu tế trước khi lên đường dẹp loạn 12 sứ quân. Đến nay, trong chùa vẫn còn tồn tại nhiều dấu ấn của Phật giáo Việt Nam dưới các triều đại. Quần thể chùa nằm trên mảnh đất với diện tích lên tới 1700 ha. Bao gồm một ngồi chùa cổ kính rộng 27 ha và một khu chùa mới xây rộng 80 ha. Quần thể chùa được chia thành nhiều hạng mục khác nhau như: cổng Tam Quan nội/ngoại; điện Quan Thế Âm, điện Tam Thế; điện Pháp chủ; Bảo tháp; Tháp chuông… Với nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, Bái Đính là ngôi chùa giữ nhiều kỷ lục nhất đất nước ta. Tổng quan ngôi chùa đồ sộ bậc nhất nước ta Thông tin cho khách tham quan Giờ mở cửa chùa: Từ 6h00 sáng Giá vé tham quan chùa: 200.000 VND/người lớn hoặc trẻ em cao trên 1m; 100.000 VND/trẻ em cao dưới 1m. Giá các dịch vụ ở chùa: Xe điện: 30.000 VND/người/lượt; vé tham quan Bảo tháp: 50.000 VND/người; thuê hướng dẫn viên: 300.000 VND/tour; vé đi đò: 150.000 VND/lượt. Những cái “nhất” của chùa Bái Đính Là một trong những ngôi chùa rộng nhất Việt Nam Quần thể chùa Bái Đính rộng 539 ha, bao gồm khu chùa Bái Đính cổ hình thành từ thời nhà Đinh (27ha). Và khu chùa Bái Đính mới được xây dựng từ năm 2003 (80ha) cùng nhiều hạng mục khác. Xung quanh chùa là những ngọn núi đá vôi cao lớn, hùng vĩ. Hoà với ...

Chùa Hương là một quần thể văn hóa và tôn giáo nổi tiếng linh thiêng bậc nhất ở Việt Nam. Hằng năm cứ mỗi dịp Tết đến xuân về là du khách thập phương lại hòa mình vào dòng người nô nức hướng về chùa để tìm về miền đất Phật linh thiêng mà cúng bái cũng như tận hưởng cảnh nước non hùng vĩ như chốn bồng lai tiên cảnh. Vậy chùa Hương có những gì? Hãy cùng wecheckin khám phá tất tần tật kinh nghiệm du lịch chùa Hương dưới đây ngay nhé! 1, Chùa Hương nằm ở đâu? Kinh nghiệm du lịch chùa Hương bằng phương tiện gì? 2, KInh nghiệm du lịch chùa Hương – đi chùa vào thời gian nào? 3, Kinh nghiệm du lịch chùa Hương – các địa điểm tham quan? 3.1. Đền Trình 3.2. Chùa Thiên Trù được mệnh danh là giếng Trời của chùa Hương 3.3. Động Hương Tích 3.4. Một số địa danh khác trong kiệt tác chùa Hương 4, Kinh nghiệm du lịch chùa Hương: một số điều cần lưu ý. 4.1. Đặt lịch hẹn trước với nhà đò để được ưu tiên và trả đúng giá. 4.2. Tránh bị chặt chém, lừa lọc, trộm cắp, móc túi 4.3. Không quay phim, chụp ảnh ở trong điện các khu vực tâm linh. 4.4. Không đổi tiền lẻ. Văn minh, lịch sự trong chùa 1, Chùa Hương nằm ở đâu? Kinh nghiệm du lịch chùa Hương bằng phương tiện gì? Chùa Hương nằm trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Cách di chuyển: Chùa Hương cách trung tâm thành phố Hà Nội 62km về hướng Tây Nam. Để có thể đến được kiệt tác chùa Hương, du khách có thể đi bằng xe bus, xe máy hoặc xe khách. Kiệt tác chùa Hương, ngôi chùa linh thiêng cùng khung cảnh tựa chốn bồng lai 2, KInh nghiệm du lịch chùa Hương – đi chùa vào thời gian nào? Chùa Hương mở cửa đón du khách thập phương cũng như các tín đồ Phật tử quanh năm. Tuy nhiên, chùa thường đông nhất vào khoảng đầu năm khi Tết nguyên đán đến vì mọi người đều muốn đi chùa để cầu cho một năm mới ngập tràn sức khỏe, bình an, công danh, tài lộc,… Chùa Hương lúc nào cũng thu hút rất nhiều du khách cả trong và ngoài nước đến vãn cảnh chùa và lễ Phật đầu năm Chùa Hương thường khai hội từ khoảng mùng 6 tháng 1 Âm lịch và kéo dài cho đến tháng 3 Âm lịch hàng năm. Từng đoàn người nô nức kéo về chùa Hương rất đông để bái Phật, cầu cho một năm mới vạn sự như ý. Ngoài ra, trong chùa có phục vụ chỗ nghỉ tạm qua đêm cho du khách ở xa hoặc trong ngày cho du khách với giá cả vô cùng phải chăng 20.000đ/ chiếu nghỉ. Hơn nữa, dịch vụ trông ...

Người dân cả nước đang trải qua những ngày cuối cùng của năm Kỷ Hợi 2019 và hòa chung không khí tưng bừng đón năm mới Canh Tý 2020. Vào mỗi dịp đầu năm tết đến xuân về, một trong những phong tục tập quán đẹp trong văn hóa của người Việt là đi lễ chùa cầu sức khỏe, bình an, tài lộc,… cho gia đình mình. Sau đây là danh sách những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội mà wecheckin gợi ý để gia đình bạn có thể đi lễ đầu năm cầu mong một năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự như ý sẽ đến nhé! 1, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Trấn Quốc 2, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Thánh Chúa 3, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Hà 4, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Phúc Khánh 5, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Quán Sứ 6, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Một Cột 7, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Hương 1, Những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội: chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất tại Hà Nội và có giá trị lớn về văn hóa, lịch sử và kiến trúc. Vào thời nhà Lý và nhà Trần khi đạo Phật được tôn sùng, chùa Trấn Quốc chính là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long, và đến ngày nay, chùa Trấn Quốc vẫn nổi tiếng là một trong những ngôi chùa linh thiêng tại Hà Nội. Cổng tam quan chùa Trấn Quốc- Ngôi chùa linh thiêng và có kiến trúc đẹp bậc nhất thế giới tại Hà Nội Được xây dựng từ thời vua Lý Nam Đế, trải qua bao thăng trầm lịch sử, chùa Trấn Quốc ngày nay chính là chốn cửa Phật linh thiêng, thoát tục, thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử, khách thăm quan đến thăm quan và lễ tại đây. Dòng người đổ về lễ chùa Trấn Quốc mỗi dịp đầu năm mới rất đông Nổi tiếng về sự linh thiêng mà còn lại là danh thắng bậc nhất kinh kỳ thời đó, các vị vua chúa thường xuyên đến ngắm cảnh và thắp hương cúng bái tại chùa vào các ngày Rằm hoặc lễ Tết. Ngày nay, du khách đến chùa Trấn Quốc không chỉ để lễ Phật cầu kinh mà còn được đắm mình vào không gian tổng thể của thiên nhiên và con người hợp nhất. Chùa là nơi lưu giữ những dấu vết của ngàn năm lịch sử trên đất Việt. Bao quanh chùa là hồ nước phẳng lặng yên bình soi chiếu từ ngàn xưa. Ngoài những hiện vật vô giá còn được lưu giữ tại chùa, thì nổi bật nhất trong chùa là còn có một pho tượng Thích Ca nhập Niết Bàn đẹp ...

Chùa Cổ Thạch là địa điểm du lịch nổi tiếng của Bình Thuận. Mỗi năm có hàng vạn khách du lịch trên cả nước đến đây để chiêm bài, lễ Phật và tham quan thắng cảnh độc đáo hiếm có. Lịch sử chùa Cổ Thạch Kiến trúc chùa Cổ Thạch Hang động chùa Cổ Thạch Lễ hội chùa Cổ Thạch Chùa Cổ Thạch ở đâu? Đến chùa Cổ Thạch bằng cách nào? Lộ trình Phan Thiết – chùa Cổ Thạch Lộ trình Sài Gòn – chùa Cổ Thạch Những lưu ý khi tham quan chùa Cổ Thạch Lịch sử chùa Cổ Thạch Chùa Cổ Thạch vốn có tên gọi là ” chùa Hang “. Từ năm 1835, ngôi chùa này được thiền sư Bảo Tạng ( đời thứ 40 phái Lâm Tế ) khai sơn. Sau 5 năm làm trụ trì, ngài đã truyền lại cho các đệ tử việc chăm sóc am để Nam thực hiện con đường du hóa, hoằng pháp độ sinh. Cho đến nay, ngôi chùa đã trải qua 5 đời trụ trì và nhiều lần trùng tu. Vậy nên, vốn là một am nhỏ nhưng ngày nay ngôi chùa đã khang trang và rộng lớn hơn rất nhiều. Cho đến nay, dù đã trải qua 170 năm nhưng ngôi chùa vẫn còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa Hán Nom; liên; đối; hoành phi và nhiều tài liệu cổ quý giá. Trong số đó, Đại Hồng chung và trống sấm đã có niên đại từ đầu thế kỷ thứ 19. Kiến trúc chùa Cổ Thạch Khu vực chùa Cổ Thạch là một quần thể kiến trúc rất độc đáo. Các am, điện, cốc liên hoàn với nhau trên khu đồi đá cao 64m và trải rộng tới hơn 4ha. Tại cổng tam quan, lối dẫn vào chính điện là tượng hai linh vật voi và hổ hộ pháp phía trước. Theo tín ngưỡng Phật giáo, voi là biểu tượng của sức mạnh tâm thức; còn hổ là biểu tượng cho sức mạnh của niềm tin và sự chiến thắng. Mọi lối đi đều được cây cối thiên nhiên che phủ nên dù ở địa hình cao nhưng cũng không có cảm giác khó chịu từ  thời tiết. Ngoài ra còn có rất nhiều phiến đá lớn với nhiều hình thù khác nhau. Có tảng đá hình chú ếch ngộ nghĩnh; có tảng thì lại mang hình dáng như bàn tay Đức Phật. Ngôi chùa đi theo lối kiến trúc cổ xưa nên trược bày phối với nhàu màu sắc sặc sỡ rất bắt mắt. Bởi vị trí địa hình là núi đá cao nên mỗi lối đi của ngôi chùa đều có các bậc thang lên xuống thoai thoải theo sườn dốc. Ngoài các khu thờ phụ trên núi đá cao, chùa Cổ Thạch còn có các nhà thiền; từ đường; nhà tổ; thác chuông; lầu trống; am cốc thờ tự và những liễn phi, hoành khối,… Bất kể ai khi đến thăm chùa ...

Chùa Ve Chai – ngôi chùa mang đậm bản sắc Á Đông tại Đà Lạt. Ngôi chùa này còn có tên là chùa Linh Phước, nhưng người bản địa thì quen thuộc với cái tên ” Ve Chai ” hơn. Cái tên này cũng xuất phát từ kiến trúc đẹp lạ của ngôi chùa. Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé! Chùa Ve Chai ở đâu? Lịch sử chùa Ve Chai – Linh Phước Đà Lạt Kiến trúc chùa Ve Chai 11 kỷ lục quốc gia mà chùa Ve Chai đạt được Ngôi chùa tạo tác bằng miếng sành nhiều nhất Tháp chuông cao nhất Việt Nam Tượng Phật trong nhà bằng bê tông cao nhất Việt Nam Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát làm từ hoa Bất Tử lớn nhất thế giới Tượng Bồ Đề Đạt Ma & Khổng Tước Vương bằng gỗ sao lớn nhất Việt Nam Gốc cây gỗ Trâm chứa bộ kinh pháp lớn nhất Việt Nam Bộ bàn ghế bằng gốc cây gỗ Sao chạm 12 con giáp lớn nhất Việt Nam Song Tùng Bách Hạc Bộ phản bằng gỗ Sao lớn nhất Việt Nam Chùa ve chai 18 tầng địa ngục Những điểm du lịch gần chùa Ve Chai Thung lũng Đèn Lồng Thác Voi Hang Dơi Chùa Ve Chai ở đâu? Chùa Ve Chai cách trung tâm thành phố Đà Lạt chừng 8km. Từ trung tâm thành phố bạn có thể đi đến chùa bằng taxi (cả đi lẫn về hết khoảng 500k) qua đèo Trại Mát. Một phương án khác, tiết kiệm và thú vị hơn đó là thuê xe máy Đà Lạt. Cổng vào chùa Ve Chai ( chùa Linh Phước ) Ngôi chùa này khá nổi tiếng nên nếu bạn có mù đường; mù luôn cả google maps thì hãy hỏi đường từ bất cứ ai bạn gặp nhé! Đường đến đây rất dễ đi nên không cần lo lắng đâu nha! Mách nhỏ: Việc thuê xe máy tại Đà Lạt sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí tối đa ( khoảng 120.000đ/ngày). Bạn có thể rong ruổi khắp mọi nơi. Lịch sử chùa Ve Chai – Linh Phước Đà Lạt Chùa Ve Chai được xây dựng từ năm 1949 và phải mất tới 3 năm để hoàn thiện. Cho đến năm 1990 thì ngôi của được trùng tu và xây dựng thêm nhiều công trình mới và cũng từ thời điểm này ngôi chùa mới thật sự được nhiều du khách thâp phương biết đến. Ngày nay, chùa Ve Chai là một trong số 21 điểm du lịch đẹp nhất của Đà Lạt. Cho đến nay, ngôi chùa đã trải qua 5 đời trụ trì: Hòa thượng Thích Minh Thể (1951 – 1954) Hòa thượng Thích An Hòa (1954 – 1956) Hòa thượng Thích Quảng Phát (1956 – 1959) Hòa thượng Thích Minh Đức (1959 – 1985) Trụ trì hiện nay là thương tọa Thích Tâm Vị. Tượng Phật ngọc nguyên khối tại chùa Ve Chai Kiến trúc chùa ...

Danh sách 23 ngôi chùa nổi tiếng tại Sài Gòn 1. Chùa Vĩnh Nghiêm 2. Chùa Huê Nghiêm 3. Chùa Giác Lâm 4. Chùa Phổ Quang 5. Chùa Giác Ngộ 6. Chùa Vạn Phật 7. Chùa Phước Long 8. Chùa Ngọc Hoàng 9. Chùa Bà Thiên Hậu 10. Chùa Phật Cô Đơn 11. Chùa Long Phước 12. Chùa Hoằng Pháp 13. Chùa Việt Nam Quốc Tự 14. Chùa Huệ Nghiêm 15. Chùa Bửu Long 16. Chùa Vạn Thọ 17. Chùa Pháp Tạng 18. Chùa Linh Quang 19. Chùa Tuyền Lâm 20. Chùa Pháp Hoa 21. Đền Sri Thenday Yutthapani 23. Đền Thiên Hậu Sài Gòn là thành phố lớn nhất cả nước, với đa số dân cư theo đạo Phật. Vì vậy, Sài Gòn có rất nhiều ngôi chùa, là nơi thờ tự Phật và các vị thần theo tín ngưỡng dân gian. Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu tới bạn đọc 23 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. 23 Ngôi Chùa Sài Gòn Linh Thiêng Nổi Tiếng Danh sách 23 ngôi chùa nổi tiếng tại Sài Gòn 1. Chùa Vĩnh Nghiêm Địa chỉ: 339 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 14, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng vào năm 1964 và hoàn thành năm 1971. Đây là ngôi chùa lớn nhất Sài Gòn, với kiến trúc độc đáo kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Chùa thu hút rất đông khách thập phương vào các dịp lễ hội lớn. 2. Chùa Huê Nghiêm Địa chỉ: 299B Lương Định Của, Phường An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa Huê Nghiêm là ngôi chùa cổ nhất Sài Gòn, có từ thế kỷ 18. Chùa có kiến trúc đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên. Đây là nơi là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa Phật giáo lớn của quận 2. 3. Chùa Giác Lâm Địa chỉ: 565 Lạc Long Quân, Phường 10, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Chùa Giác Lâm có từ năm 1744, là một trong những ngôi chùa cổ nhất Sài Gòn. Chùa có kiến trúc cổ kính, là nơi tu học của nhiều nhà sư. Chùa cũng là nơi lưu giữ nhiều sách Phật giáo quý hiếm. 4. Chùa Phổ Quang Địa chỉ: 21 Huỳnh Lan Khanh, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Chùa Phổ Quang được xây dựng từ năm 1951. Chùa có không gian yên tĩnh, thoáng mát. Đây là nơi sinh hoạt chung của giới Phật tử nội thành. 5. Chùa Giác Ngộ Địa chỉ: 92 Nguyễn Chí Thanh, Phường 3, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Chùa Giác Ngộ được xây dựng từ năm 1946. Đây là nơi truyền bá giáo lý Phật giáo của Ni sư Thích Nhật Từ. Chùa có kiến trúc hiện đại, không gian thoáng đãng. 6. Chùa Vạn Phật Địa chỉ: 66/14 Nghĩa Thục, Phường 5, ...

1. Chùa Cầu Hội An 2. Chùa Phúc Kiến Hội An 3. Chùa Ông Hội An 4. Chùa Pháp Bảo   5. Chùa Hội An Bình Dương 6. Chùa Hội An Bà Mụ   7. Chùa Hội An Vạn Đức   8. Chùa Hải Tạng Hội An  9. Chùa Hội An Phước Lâm   10. Chùa Hội An Chúc Thánh  Đa số những ngôi chùa Hội An đều có tuổi đời hàng trăm năm và hầu hết đã được công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia. Theo thời gian, những ngôi chùa này đã biến mất, nhưng những công trình kiến ​​trúc cổ vẫn còn sót lại. Dưới bài viết này, Didaucogi.com xin giới thiệu những ngôi chùa Hội An nổi tiếng gắn với đời sống của người Việt nhé! 1. Chùa Cầu Hội An Tọa lạc: Đường Nguyễn Thị Minh Khai, Hội An, Quảng Nam. Chùa Cầu chính là ngôi chùa mà Didaucogi.com muốn giới thiệu với bạn đầu tiên bởi nó được coi là biểu tượng cho nền văn hóa, lịch sử và kiến ​​trúc của thành phố Hội An. Do chùa Cầu Hội An được xây dựng bởi người Nhật Nhật vào những năm của thế kỷ 17 nên nó còn được gọi là Cầu Nhật Bản và nó có rất nhiều công dụng. Đầu tiên, cầu được xây dựng nhằm mục đích buôn bán giao thương qua lại giữa hai bờ sông, nó được chia làm hai khu vực: khu vực cho người Hoa sinh sống và khu vực của người Nhật. Điều thứ hai, vào thời điểm này có một con quái vật Namazu, có đầu nằm ở Ấn Độ, thân thì ở Việt Nam còn đuôi lại ở Nhật Bản, mỗi khi có động đất thì con quái vật này sẽ trở mình và gây ra rất nhiều điều xấu cho người dân ở Hội An. Để thu phục và kìm hãm được con quái vật này, người dân đã xây dựng nên ngôi chùa này nhằm chắn lưng của nó, nhờ đó mà ba nước đã có thể trở lại được cuộc sống bình yên, hưng thịnh vốn có. Thật sự thì kiến trúc lúc đầu của Chùa Cầu Hội An chỉ có cấu tạo gồm phần cầu bắc qua một nhánh của sông Thu Bồn. Nhưng sau này, khi người Nhật rời đi thì một cộng đồng của người Hoa có tên gọi là người Minh Hương sinh sống từ trước ở Hội An đã chung tay xây dựng thêm một phần của ngôi chùa và thờ phụng Bắc Đế Trấn Vũ nhằm mong muốn rằng vị thần này có thể giúp cho người dân vượt qua được những thiên tai và có được một cuộc sống thật yên bình. 2. Chùa Phúc Kiến Hội An Tọa lạc: 46 Trần Phú, Cẩm Châu, Hội An. Mở cửa: 7:00 – 17:00 hàng ngày Giá vé: 80.000đ/khách Việt, 120.000đ/khách nước ngoài Tọa lạc tại Hội An, ngôi chùa này được tiến hành xây dựng bởi người ...

Đà Nẵng không chỉ nổi tiếng với bãi biển tuyệt đẹp và các địa điểm du lịch độc đáo mà còn là một điểm đến hấp dẫn cho những ai muốn khám phá văn hóa và tâm linh của nước ta. Trong bài viết này chúng mình sẽ bật mí ngay cho bạn list 16 ngôi chùa Đà Nẵng nổi tiếng có kiến trúc độc đáo và thu hút nhiều khách du lịch. Khám phá ngay nhé! 1. Các ngôi chùa Đà Nẵng linh thiêng bậc nhất 1.1.  Chùa Linh Ứng – Chùa Đà Nẵng trên bán đảo Sơn Trà 1.2. Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn 1.3. Chùa Linh Ứng trên đỉnh Bà Nà – Chùa Đà Nẵng cầu duyên 1.4. Chùa Nam Sơn Đà Nẵng 1.5. Chùa Bát Nhã – Chùa Đà Nẵng linh thiêng 2. Các ngôi chùa ở Đà Nẵng được nhiều du khách ghé thăm 2.1. Chùa Tam Bảo 2.2. Chùa Hải Vân Sơn 2.3. Chùa An Phước  2.4. Chùa Quan Thế Âm Đà Nẵng 2.5. Chùa Hòa Tiên 2.6. Chùa Hưng Quang 3. Các ngôi chùa Đà Nẵng đẹp, vạn người mê 3.1. Chùa Tam Thai – Chùa Đà Nẵng cổ kính 3.2. Chùa Pháp Lâm 3.3. Chùa Phổ Đà – Chùa Đà Nẵng đẹp 3.4. Chùa Quang Minh 3.5. Thiền viện Bồ Đề 1. Các ngôi chùa Đà Nẵng linh thiêng bậc nhất 1.1.  Chùa Linh Ứng – Chùa Đà Nẵng trên bán đảo Sơn Trà Chùa Linh Ứng là cái tên chẳng còn xa lạ gì đối với những tín đồ du lịch Đà Nẵng. Ở Đà thành không chỉ có một mà có tận 3 ngôi chùa Đà Nẵng có tên là Linh Ứng và cái tên đầu tiên góp mặt trong danh sách này là Chùa Linh Ứng bán đảo Sơn Trà. Ngôi chùa này còn có một tên gọi khác là Chùa Linh Ứng Bãi Bụt được xây dựng vào năm 2004 ngay trên một đỉnh núi của bán đảo Sơn Trà ở độ cao 687m so với mực nước biển. Điểm nhấn trong kiến trúc của chùa là tượng Phật Quan Thế Âm bằng đá cao nhất Việt Nam, với chiều cao lên đến 67m. Đây là pho tượng được tạc từ hàng nghìn khối đá và mang đậm nét kiến trúc – nghệ thuật Á Đông. Địa chỉ: chùa Linh Ứng, Hoàng Sa,Thọ Quang, Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 1.2. Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn luôn góp mặt trong danh sách những ngôi chùa ở Đà Nẵng đẹp và linh thiêng bậc nhất. Chùa tọa lạc tại Ngũ Hành Sơn được xây dựng từ năm Minh Mạng thứ 6 (1825). Cho đến nay đây là ngôi chùa cổ nhất trong “Tam Linh Ứng tự”. Ngôi chùa Đà Nẵng gần 300 năm tuổi này được xây dựng theo lối hình chữ nhật. Tổng thể được chia thành 4 khu chính với điểm nhấn là pho tượng Phật cao 10m và ...

Giới thiệu về tu viện Chimi Lhakhang Bhutan Lịch sử của tu viện Chimi Lhakhang Cách di chuyển đến tu viện Chimi Lhakhang Kiến trúc của tu viện Chimi Lhakhang Bhutan Điểm nổi bật của tu viện Chimi Lhakhang Bánh xe cầu nguyện khổng lồ Mái nhà dát vàng Tượng Guru Padmasambhava Bhutan – một đất nước nhỏ bé đầy màu sắc ẩn chứa trong lòng dãy Himalaya không chỉ nổi tiếng với cảnh quan tuyệt đẹp mà còn có những di sản văn hóa độc đáo. Trong số những điểm đến tuyệt vời của Bhutan thì tu viện Chimi Lhakhang là một kiến trúc độc nhất vô nhị, tỏa sáng bởi không chỉ kiến trúc mà cả ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Giới thiệu về tu viện Chimi Lhakhang Bhutan Tu viện Chimi Lhakhang hay còn được biết đến với cái tên “Ngôi chùa sinh đẻ” nằm ẩn mình ở thung lũng Punakha. Ngôi chùa được tạo dựng trên một ngọn đồi nhỏ và bao quanh bởi những cánh đồng bao la. Tu viện Chimi Lhakhang nằm ở thung lũng Punakha. @ug_yen Chimi Lhakhang không chỉ thu hút du khách bởi kiến trúc độc đáo và tôn giáo mà còn bởi câu chuyện đầy mê hoặc xoay quanh vị Lam Kinley (Drukpa Kunley). Với cái nhìn độc đáo về tình yêu, tôn trọng con người và sự tự do cá nhân, Lam Kinley trở thành biểu tượng của tình dục và sinh sản ở Bhutan. Người ta tin rằng việc đến thăm Chimi Lhakhang và nhận phước từ ngôi chùa này sẽ mang lại sự lành mạnh và sự thụ tinh tốt đẹp cho phụ nữ hiếm muộn. Xung quanh tu viện này có nhiều điều thú vị Bước vào tu viện Chimi Lhakhang, bạn sẽ cảm nhận được không gian thiêng liêng và yên bình. Ngôi chùa nhỏ bé này được trang trí một cách tinh tế với các tranh vẽ màu sặc sỡ và các biểu tượng tôn giáo. Du khách thường mang đến những bông hoa, nến và cầu nguyện tại đây dã góp phần tạo nên một không gian thật sự đặc biệt và tràn đầy niềm tin. Không chỉ là một điểm đến tôn giáo, Chimi Lhakhang còn đem lại cho du khách một trải nghiệm tuyệt vời về văn hóa và đời sống địa phương. Khi đi qua các cánh đồng lúa xanh tươi và ngôi chùa trên đồi thì bạn sẽ cảm nhận được sự tương tác giữa con người và thiên nhiên, sự hài hòa và sự thân thiện của cư dân địa phương. @nimatshema Ngoài việc khám phá ngôi chùa và tìm hiểu về lịch sử và tín ngưỡng, du khách cũng có thể tham gia vào những hoạt động vui nhộn và độc đáo tại Chimi Lhakhang. Một hoạt động nổi tiếng là chạm tay vào phần “chùa sinh đẻ”, được cho là có thể mang lại sự may mắn và sinh sản. Đây là một truyền thống vui nhộn và duyên dáng mà du khách ...

Đà Nẵng nổi tiếng với rất nhiều ngôi chùa tâm linh thu hút đông đảo khách thập phương chiêm bái. Tới đây, bạn có thể đặt chân đến Chùa Bồ Đề với tuổi đời lâu năm để vãn cảnh và cúng bái. Ngôi chùa cổ kính cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp sẽ khiến cho bạn bị mê hoặc. Bài viết dưới đây của chúng mình sẽ giới thiệu chi tiết nhất về Chùa Bồ Đề Đà Nẵng nhé. 1. Một số nét chính về Chùa Bồ Đề Đà Nẵng  2. Địa chỉ và cách di chuyển đến Chùa Bồ Đề 3. Vé tham quan ngôi Chùa Bồ Đề Đà Nẵng 4. Những điểm ấn tượng nhất tại Chùa Bồ Đề Đà Nẵng  4.1. Thưởng ngoạn khung cảnh cùng kiến trúc chùa Bồ Đề độc đáo 4.2. Khám phá kiến trúc uy nghiêm của tòa Bảo tháp ở Chùa Bồ Đề Đà Nẵng 4.3. Check in với bức tượng Phật 4.4. Tham gia các hoạt động tại Chùa Bồ Đề Đà Nẵng 5. Các món ăn ngon tại Đà Nẵng nên ăn thử 5.1. Bánh tráng cuốn thịt heo 5.2. Bún chả cá 5.3. Bánh xèo 6. Khám phá những khách sạn nghỉ dưỡng tốt nhất gần Chùa Bồ Đề  6.1. Haian Riverfront Hotel Da Nang 6.2. Khách sạn Mường Thanh Luxury Đà Nẵng 6.3. Khách sạn Canvas  1. Một số nét chính về Chùa Bồ Đề Đà Nẵng  Nhắc đến Đà Nẵng chắc hẳn ai cũng nhớ với tên gọi “thành phố đáng sống nhất cả nước”. Đây cũng là thiên đường du lịch nhờ sở hữu cảnh quan thiên nhiên đẹp cùng những di tích, công trình độ sộ và độc đáo. Ghé thăm Đà Nẵng, có lẽ bạn không thể không tới tham quan Cầu Vàng, Bà Nà Hills, Bán đảo Sơn Trà, Chùa Linh Ứng, biển Mỹ Khê. Đặc biệt, bạn đừng quên khám phá điểm đến ấn tượng, thu hút nhiều du khách đó là Chùa Bồ Đề Đà Nẵng, còn được gọi là Thiền Viện Bồ Đề. Khuôn viên Chùa Bồ Đề rộng lớn, từ kiến trúc bên trong, bên ngoài cho đến khung cảnh đều khiến du khách bất ngờ. Ngôi chùa xây dựng vào năm 1995, nổi bật với tượng Quan Âm Bồ Tát và Bảo tháp. Hiện nay, Hòa thượng Thích Minh Tuấn đang làm trụ trì của chùa. Mỗi góc trong Chùa Bồ Đề Đà Nẵng đều có điểm nhấn riêng đặc sắc. Không gian thanh tịnh với hồ nước xanh thực sự là chốn an yên giữa lòng thành phố. Bước vào đây, bạn như trút bỏ hết mọi phiền não và tâm hồn cũng thanh tịnh hơn. 2. Địa chỉ và cách di chuyển đến Chùa Bồ Đề Địa chỉ: Đường Hoàng Thị Loan, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng.  Chùa Bồ Đề nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng không xa. Giao thông khá thuận lợi giúp du khách di chuyển vô cùng dễ dàng. ...

1. Chùa Bà Thiên Hậu: nơi cầu duyên thiêng có “TIẾNG” 3. Chùa Huệ Nghiêm – Nơi đào tạo Tăng tài nổi tiếng 4. Cầu Con ghé chùa Ngọc Hoàng 5. Chùa Bửu Long: chùa đẹp nhất Sài Gòn theo phong cách Thái 6. Chùa Linh Quang Sài Gòn – Chốn tâm linh nổi tiếng của người dân Sài thành 7. Chùa Tuyền Lâm – Ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất tại quận 6 8. Chùa Pháp Hoa – ngôi chùa gần 100 tuổi được công nhận di tích lịch sử 9. Chùa Hoằng Pháp – Nơi cầu bình an, may mắn cho gia đình 10. Chùa Phổ Quang – Cầu bình an, cầu tài lộc nổi tiếng Sài Gòn 11. Chùa Vĩnh Nghiêm – Địa điểm cầu bình an nổi tiếng 12. Việt Nam Quốc Tự – Công trình Phật Giáo trang nghiêm ở Sài Gòn 13. Chùa Giác Ngộ Sài Gòn – Nơi chiêm bái và giáo dục nổi tiếng 14. Chùa Phước Long giữa sông Đồng Nai 15. Cổ tự 300 năm tuổi tại Sài Gòn “chùa Giác Lâm” 16. Chùa Bà Ấn: chùa phong cách Hinđu giáo 17. Chùa Vạn Thọ – nơi được ví như “bệnh viện miễn phí” 18. Chùa Vạn Phật – Địa chỉ cầu phúc, cầu tài, cầu lộc 19. Chùa Ông: chùa cổ của người Hoa 300 tuổi 20. Cầu duyên linh thiêng ghé Chùa Phật Cô Đơn Những ngôi chùa ở Sài Gòn nổi tiếng là linh thiêng, đẹp như tiên cảnh. Không chỉ là một thành phố năng động bậc nhất của cả nước mà Sài Gòn còn là địa điểm văn hóa tâm linh quy tụ được nhiều ngôi chùa đẹp và linh thiêng. Hãy cùng chúng mình khám phá 20 ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn nhé! 1. Chùa Bà Thiên Hậu: nơi cầu duyên thiêng có “TIẾNG” Địa chỉ: 710 Đường Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Nhận chỉ đường Chùa Bà Thiên Hậu là địa danh được nhận xét là nơi cầu duyên vô cùng linh thiêng ở Sài Gòn mà du khách không nên bỏ qua. Chùa Bà Thiên Hậu không chỉ là chùa đẹp ở Sài Gòn mà còn thu hút bởi sự linh nghiệm với khách hành hương. Chùa Bà Thiên Hậu thu hút du khách trong nước mà còn có cả khách quốc tế viếng thăm, chiêm ngưỡng bí mật được ẩn giấu ở nơi đây. Là ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn, chùa Bà Thiên Hậu không chỉ thu hút du khách trong nước mà còn có cả khách quốc tế viếng thăm, chiêm ngưỡng bí mật được ẩn giấu ở nơi đây 2. Nơi cầu sức khỏe, con cái, tình duyên, may mắn nổi tiếng bậc nhất Sài Gòn: Chùa Quan Âm Địa chỉ: 12 Lão Tử, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Nhận chỉ đường Là ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn, Chùa Quan Âm sở hữu các bức ...

Nổi tiếng là một trong những “thánh địa Phật giáo” linh thiêng, đất nước Đài Loan sở hữu rất nhiều ngôi chùa đẹp, cổ kính với kiến trúc vô cùng độc đáo. Nếu bạn đang mong muốn được tìm kiếm sự thanh tịnh và chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ kính trong chuyến du lịch Đài Loan thì list 5 ngôi chùa mà Du Lịch Việt sắp kể ra trong bài viết dưới đây sẽ là những gợi ý tuyệt vời. Top 5 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất trong tour du lịch Đài Loan List 5 ngôi chùa đẹp và nổi tiếng nhất thu hút khách du lịch Đài Loan Những ngôi chùa ỏ Đài Loan vẫn luôn được đánh giá rất cao về sự linh thiêng kết hợp với lối kiến trúc độc đáo đan xen giữa nét cổ kính và hiện đại. Du lịch Đài Loan, bạn nhất định nên ghé đến 5 ngôi chùa sau:  Phật Quang Sơn Tự (Cao Hùng) Phật Quang Sơn Tự là ngôi chùa đại diện cho nền văn hóa tín ngưỡng của người Đài Loan, là cái tên được nhắc đến nhiều nhất trong tour du lịch Đài Loan. Được xây dựng từ năm 1967, Phật Quang Sơn Tự đã trải qua nhiều năm hoạt động và để có được sự oai nghiêm, đẹp đẽ như thời điểm hiện tại chính là nhờ được đông đảo quý Phật tử yêu thương. Phật Quang Sơn Tự trông vô cùng hùng vĩ, sở hữu nét kiến trúc độc đáo, nổi bật hơn hết chính là tượng phật Amitabha bằng vàng cao sừng sững. Đi vào không gian sâu bên trong chùa, du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng có đến 480 tượng phật đứng xung quanh và có hơn 20 tòa đền điện sắp xếp dọc theo con đường dẫn đến chính điện.  Chùa Long Hổ (Cao Hùng) Chùa Long Hổ là ngôi chùa nổi tiếng được khách du lich Dai Loan đánh giá cao nhờ vào nét kiến trúc tuyệt đẹp và độc đáo. Thiết kế ngôi chùa gồm có 2 tòa tháp chính, cao đến 7 tần và thiết kế cửa ra vào một bên là Hổ, một bên là Rồng tương ứng với “vào Rồng ra Hổ” mang ý nghĩa tượng trưng cho sự cát tường. Nếu có dịp đến với thành phố Cao Hùng tại Đài Loan, du khách nhất định nên một lần đến chùa Long Hổ để có thể được chiêm ngưỡng một kiệt tác về kiến trúc mang vẻ đẹp linh thiêng. Ngoài ra, khuôn viên xung quanh chùa là một hồ sen thơ mộng cùng nhiều công trình kiến trúc tuyệt đẹp khác mà bạn có thể tham quan đó là miếu Khổng Tử, Xuân Thu Các,… Long Sơn Tự (Đài Bắc) Tọa lạc tại thành phố Đài Bắc, Chùa Long Sơn Tự chính là một địa điểm hành hương Phật giáo vô cùng nổi tiếng trong tour du lich Dai ...

Nằm trên triền núi Điện Tiên, tuy chỉ cách trung tâm thị trấn Dương Đông khoảng 5km nhưng đến với chùa Sư Muôn, du khách có cảm giác như đến một thế giới khác với thiên nhiên khoáng đạt, không khí trang nghiêm. Chùa Sư Muôn – Ngôi chùa cổ linh thiêng ở Phú Quốc Từ cổng tam quan, đi ngược lên triền núi uốn lượn khoảng 1km là đến chùa Sư Muôn. Để lên đến chánh điện, du khách phải leo thêm 60 bậc đá, số bậc đá ẩn chứa ý nghĩa thâm sâu của vòng quay đời người (lục thập hoa giáp). Hùng Long tự, chùa Sư Muôn. Ảnh: Thành Huỳnh. Xung quanh chùa cây cối xanh tốt, tạo cho du khách cảm giác thư thái mỗi khi viếng chùa. Trước chùa có tượng Quan Âm tọa trên tòa sen, hai bên là hai khối đá mang hình dáng “rồng chầu, hổ phục” tự nhiên. Từ đây nhìn xuôi triền núi là thảm cỏ tranh xanh mướt cùng những vườn tiêu sinh thái. Ảnh: Rifid Nwo. Ảnh: Rifid Nwo. Chánh điện được xây dựng theo lối kiến trúc dân gian dựng trên nền đá cao 3m, bên trong bày trí đơn giản với tượng Phật tổ và các vị Bồ Tát. Phía trước “đại hùng bảo điện” là đôi rồng ôm cột dũng mãnh, tượng trưng cho tên chữ của ngôi chùa “Hùng Long tự”. Ảnh: Hưng Hồ Hữu. Không gian phía sau chánh điện chùa Sư Muôn là thế giới để du khách khám phá. Đầu tiên là giếng nước có nhiều câu chuyện huyền thoại. Tuy chỉ sâu khoảng 2m nhưng quanh năm giếng luôn đầy nước, không chỉ đáp ứng sinh hoạt trong chùa mà còn cung cấp cho dân cư dưới chân núi. Giếng nước của chùa. Ảnh: Báo Lao Động. Ảnh: Báo Lao Động. Không gian chùa xanh mát. Bảo tháp trong khuôn viên chùa. Ảnh: Báo Lao Động. Từ đây leo thêm 50m là đến cây kơ-nia cổ thụ 200 tuổi, dưới gốc cây là tượng Phật Thích Ca tĩnh tâm tu hành. Cách đó không xa là bảo tháp của các vị ni sư nằm giữa rừng sim xanh mướt. Đi theo hướng bên trái chánh điện khoảng 200m là ngôi chùa tổ do tổ khai sơn Thiền sư Giai Minh (tên thật Nguyễn Kim Môn) thường gọi là sư Muôn, xây dựng vào năm 1930. Đá hình hổ chầu. Ảnh: Báo Lao Động. Sư Muôn xuất thân là một nhân viên kế toán của ngân hàng Đông Dương, sau thời gian ngộ đạo đã đi tu và truyền đạo ở các nơi như đảo Thổ Chu, đảo Hòn Thơm, cuối cùng dừng chân ở Phú Quốc và chọn đỉnh núi Điện Tiên rồi xây chùa Hùng Long. Ảnh: Võ Văn Hiến. Sư tham gia phong trào cách mạng và từng tổ chức nuôi chứa cán bộ trong chùa. Do đó, năm 1946 khi Pháp đổ bộ lên Phú Quốc đã ...

Chùa ở Nam Định nổi tiếng 1. Chùa Tháp Phổ Minh 2. Chùa Cổ Lễ 3. Di tích Phủ Dầy 4. Đền Trần 5. Chùa Keo Hành Thiện 6. Chùa Vọng Cung 7. Chùa Đại Bi 8. Chùa Lương (chùa Trăm Gian) Nam Định từ lâu vốn được biết đến là một vùng đất nổi tiếng với những địa điểm du lịch tâm linh. Chính vì vậy, hàng năm nơi đây thường thu hút đông đảo du khách thập phương ghé tới để cầu bình an. Trong bài viết dưới đây, chúng mình sẽ tổng hợp các ngôi chùa ở Nam Định linh thiêng và nổi tiếng mà bạn nhất định không được bỏ qua. Chùa ở Nam Định nổi tiếng 1. Chùa Tháp Phổ Minh Địa chỉ: thôn Tức Mạc, Lộc Vượng, TP. Nam Định, Nam Định Chùa Phổ Minh hay chùa Tháp tọa lạc ở thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng, cách thành phố Nam Định khoảng chừng 5km. Ngôi chùa này gây ấn tượng với lối kiến trúc cổ xưa và nhiều công trình có ý nghĩa to lớn. Theo như ghi chép trên bia và chuông chùa cho thấy chùa Phổ Minh đã có từ thời nhà Lý sau đó đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng vẫn giữ được những nét kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Nguồn: Sưu tầm Chùa Phổ Minh sở hữu diện tích khá rộng lớn với 9 gian tiền đường, 3 gian thiêu hương, 3 gian thượng điện… Đặc biệt, công trình nổi tiếng của chùa Phổ Minh chính là tháp Phổ Minh với 14 tầng được xây dựng vào năm 1305. Có thể bạn chưa biết, tháp Phổ Minh còn được in trên tờ tiền 100 đồng đó. Ngoài ra, trong chùa còn bày tượng vua Trần Nhân Tông nhập Niết Ban và tượng Trúc Lâm tam tổ cùng các bức tượng Phật đẹp lộng lẫy. Hàng tháng, vào ngày rằm, mùng 1 người ta thường ghé đến chùa để cầu sức khỏe, bình an và mong mọi chuyện thuận buồm xuôi gió. 2. Chùa Cổ Lễ Địa chỉ: Thị trấn Cổ Lễ – huyện Trực Ninh – tỉnh Nam Định Lễ hội chính: Từ ngày 13 – 16 /09 âm lịch hàng năm Cũng là một trong điểm du lịch tâm linh ở Nam Định khá nổi tiếng, chùa cổ Lễ Trực Ninh có tên gọi khác là Quang Thần Tự. Đây là một di tích lịch sử – văn hóa cực kỳ nổi tiếng của vùng đồng bằng sông Hồng. Ngôi chùa này được xây dựng vào thế kỷ XII thời nhà Lý. Về kiến trúc, chùa Cổ Lễ chính là sự kết hợp tinh tế, hài hòa giữa kiến trúc cổ truyền Việt Nam và kiến trúc phương Tây nên nhìn khá lạ và độc đáo. Đặc biệt, chùa còn sở hữu ngôi tháp Cửu Phẩm Liên Hoa nổi bật và cao vút trên nền trời xanh biếc với 98 bậc thang xoắn ốc ...

1. Chùa Trấn Quốc Hà Nội 2. Chùa Hương Hà Nội 3. Chùa Một Cột Hà Nội 4. Chùa Linh Ứng Hà Nội 5. Chùa Bà Đanh Hà Nội 6. Chùa Hà 7. Chùa Quán Sứ 8. Chùa Hà Nôih Kim Liên 9. Chùa Phổ Quang 10. Chùa Láng Hà Nội 11. Chùa Phúc Khánh 12. Chùa Bộc 13. Chùa Đậu 14. Chùa Pháp Vân 15. Chùa Thầy Hà Nội 16. Một số lưu ý khi du khách tới thăm các ngôi chùa Hà Nội Giữa chốn phồn hoa đô đô thị thị tấp nập, những địa điểm tâm linh đã trở thành chốn yên bình mà mỗi người khi tới đây đều mong cầu những điều tốt đẹp nhất. Hãy cùng Ticovilla.com đến với thủ đô Hà Nội và ghé thăm 15 ngôi chùa Hà Nội linh thiêng nhất nhé! 1. Chùa Trấn Quốc Hà Nội Chùa Trấn Quốc toạ lạc trên đường Thanh Niên, Yên Phụ, Tây Hồ, một trong những tuyến đường được mệnh danh là đẹp nhất Hà Nội. Chùa Trấn Quốc Hà Nội có vị trí thuận tiện, lại nằm ngay cạnh khu vực của Hồ Tây nên nơi đây được đông đảo du khách lựa chọn tới tham quan, cúng kiếng. Chùa Trấn Quốc Hà Nội có diện tích lên tới 3000m2, được khởi công xây dựng từ thời Lý Trần và là trung tâm Phật Giáo lớn nhất Kinh Thành Thăng Long lúc bấy giờ. Chùa Trấn Quốc bao gồm có 3 hạng mục công trình chính bên trong, tạo thành khuôn viên có dạng chữ Công khi nhìn từ trên xuống. Điểm nhấn của chùa chính là toà tháp lục với màu son đặc trưng của gạch đỏ. Chùa Trấn Quốc Hà Nội cũng vinh dự lọt top 16 ngôi chùa có kiến trúc đẹp nhất thế giới (Theo tờ báo Daily). 2. Chùa Hương Hà Nội Chùa Hương toạ lạc tại Hương Sơn, huyện Mỹ Đức. Đây là một trong những ngôi chùa Hà Nội nổi tiếng nhất, thu hút đông đảo du khách từ khắp mọi miền Tổ quốc đến tham quan, chiêm ngưỡng. Chùa Hương nằm cách khu vực trung tâm thành phố khoảng 50km,với 2 giờ lái xe. Chùa Hương đã tồn tại với tuổi đời hơn 600 năm, được xây dựng từ thời vua Lê Hy Tông. Du khách đến tham quan chùa Hương có thể chiêm ngưỡng khung cảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, kết hợp cùng việc tham quan các địa điểm ngay trong khu vực là động Hương Tích, đền Cửa Võng, chùa Thiên Trù… Chùa Hương Hà Nội sẽ tổ chức các lễ hội truyền thống trong năm vào thời gian từ 6/1 âm lịch – tháng 3 âm lịch. Du khách có thể lưu ý mốc thời gian này nếu muốn tham gia các lễ hội tại đây. 3. Chùa Một Cột Hà Nội Nhắc đến chùa Một Cột, chắc hẳn mỗi du khách đều có cho mình những kí ức, ...

Top 7 ngôi chùa cầu duyên ở Hà Nội 1. Chùa Hà 2. Phủ Tây Hồ 3. Chùa Trấn Quốc 4. Chùa Láng 5. Chùa Quán Sứ 6. Am Mỵ Nương-Đền Cổ Loa 7. Chùa Phúc Khánh Phong tục đi lễ chùa của người Việt đã có từ thời xa xưa để cầu tài lộc, may mắn trong học hành và tình duyên. Nếu là một người vẫn còn đang độc thân thì cũng đừng lo lắng vì chúng mình sẽ “mách” bạn cách nhanh nhất để có người thương ngay đây. Những ngôi chùa cầu duyên nức ở Hà Nội giúp bạn “khi đi lẻ bóng, khi về có đôi” dưới đây chắc chắn sẽ là gợi ý tuyệt vời đấy! Top 7 ngôi chùa cầu duyên ở Hà Nội 1. Chùa Hà Nhắc đến cầu duyên, người ta sẽ nghĩ ngay đến chùa Hà nức tiếng đất Kinh Kỳ. Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với đình Bối Hà, lập thành cụm di tích đình – chùa Hà nằm trên mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Theo truyền thuyết Chùa Hà được xây dựng lên để vua Lê Thánh Tông (trị vì 1460-1497) bày tỏ lòng nhớ ơn các đại thần Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt đã cưu mang mình và phế bỏ Lê Nghi Dân để đưa mình lên ngôi vua vào năm 1460. Nguồn: Sưu tầm Từ lâu, chùa Hà đã là một điểm đến của các bạn trẻ gặp nhiều trắc trở trong đường tình duyên. Người đang yêu mong tình yêu đẹp mãi, hạnh phúc mãi; kẻ cô đơn mong sớm tìm được một nửa còn lại. Người già thì cầu mong sức khỏe, bình an cho gia đình. Đặc biệt là không chỉ ngày rằm, mùng một hay đầu năm mới mà dường như quanh năm, chùa lúc nào cũng đông khách. Người dân ở đây cho rằng sợi dây tơ của những đôi nam nữ được se duyên nhờ cầu phúc tại chùa sẽ vô cùng bền chặt, gắn bó. Chính vì thế mà không ít người thích thú tìm đến ngôi chùa để tham quan, và cầu may. Thông tin chi tiết: Địa chỉ: Phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội Giờ mở cửa: 06:00-18:00 Vé vào cửa: Miễn phí 2. Phủ Tây Hồ Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long – Hà Nội cổ ra đời ...

Ninh Bình không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh và di sản thiên nhiên văn hóa thế giới. Mà vùng đất địa linh nhân kiệt này còn có rất nhiều ngôi chùa cổ có niên đại lên đến hàng ngàn năm tuổi. Nếu bạn đang lên kế hoạch tìm kiếm các địa điểm du lịch tâm lịch hấp dẫn ở Ninh Bình. Hãy cùng theo chân Phượt Vi Vu điểm danh top 12 ngôi chùa linh thiêng và đẹp nhất ở Ninh Bình và kinh nghiệm đi tour du lịch tự túc trong bài viết này nhé! 1. Chùa Bái Đính – ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Ninh Bình Ngôi chùa đầu tiên ở Ninh Bình mà Phượt muốn giới thiệu đến bạn đó là Bái Đính. Chùa Bái Đính là một trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng nhất ở Ninh Bình. Đồng thời, Bái Đính còn giúp đưa tên tuổi Ninh Bình vào kỷ lục Việt Nam và cả Châu Á. Cụ thể, ngôi chùa Bái Đính được biết đến với những danh hiệu như sau: Ngôi chùa lớn nhất Việt Nam. Ngôi chùa có bảo tháp cao nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á. Ngôi chùa có chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa có hành lang với nhiều tượng Phật nhất. Ngôi chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á. Ngôi chùa có tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam (500 bức tượng Phật). Quần thể chùa Bái Đính (Hình ảnh: Internet) Sẽ rất đáng tiếc nếu hành trình tour du lịch Ninh Bình mà bạn không đến với chùa Bái Đính. Hãy chuẩn bị một ít tiền mặt để ủng hộ vào hòm công đức ở chùa Bái Đính. Và thành tâm cầu nguyện năm mới bình an nhé! Địa chỉ: núi Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, tỉnh Ninh Bình. 2. Chùa Đồng Bắc Chùa Đồng Bắc là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ trong hành trình du lịch Ninh Bình. Đến đây, bạn sẽ được nhìn thấy một công trình kiến trúc được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim. Toàn bộ những cột gỗ, vì kèo, xà ngang, xà dọc ở chùa Đồng Bắc đều được chạm trổ vô cùng tinh xảo. Bước vào thượng điện, bạn sẽ ngạc nhiên trước cửa võng chạm lộng thếp vàng hoành tráng làm nền cho phật điện. Cùng với đó là 5 hàng tượng Phật được bố trí theo trật tự từ trên cao xuống thấp. Các tượng Phật đều ngồi, miệng thoáng nụ cười cứu độ, mũi thẳng đầy đặn, mắt nhìn xuống soi rọi nội tâm. Tất cả những pho tượng Phật ở thượng điện được sơn son thếp vàng rất lộng lẫy và trông rất từ bi. Chùa Đồng Bắc Chùa Đồng Bắc ...

1 1. Chùa Linh Ẩn Đà Lạt 2 2. Chùa Linh Sơn Đà Lạt 3 3. Chùa Linh Phước Đà Lạt Chùa là điểm du lịch mà du khách khó có thể bỏ qua khi đến với mảnh đất Đà Lạt. Không chỉ mang yếu tố tâm linh mà những ngôi chùa ở đây còn có kiến ​​trúc độc đáo được thiên nhiên bao bọc, uy nghiêm và trầm mặc. Hãy cùng Vntrip tìm hiểu qua 3 ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng nhất Đà Lạt nhé. 1. Chùa Linh Ẩn Đà Lạt Điểm xuất phát chùa Linh Ẩn Tham quan Đà Lạt Trước hết. Là một trong những ngôi chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm, chùa Linh Ẩn được xây dựng trên diện tích 4 ha, xung quanh là rừng thông xanh mát. Những du khách khác phải đi qua bản của người Nùng (xã Tà Nung) mới đến được chùa. Với kiến ​​trúc độc đáo, chùa Linh Ẩn nổi lên như một con rồng dũng mãnh phun nước giữa rừng sâu. Phía trước chùa là thác Voi chảy quanh năm tạo không khí thoải mái, mát mẻ. Nếu có dịp ở lại chùa một đêm, bạn sẽ thích thú lắng nghe tiếng thác nước chảy thật sâu lắng và bình yên trong tâm hồn. Chùa Linh Ẩn (Sưu tầm ảnh) Kiến trúc của chùa Linh Ẩn toát lên vẻ hiện đại, thân thiện với thiên nhiên. Những bông bằng lăng tím ngắt nở trái mùa, trên nền trời xanh hiện ra bức tượng Di Lặc khổng lồ, bên trái là tượng Phật Thích Ca, vườn Lâm Tỳ Ni… Chánh điện của chùa rộng hơn 1.400 mét vuông. , được lợp bằng ngói đỏ để du khách có thể lễ Phật, tham quan và nghỉ ngơi. Do đó, nơi đây trở thành một trong những Điểm du lịch đà lạt được yêu thích nhất. 2. Chùa Linh Sơn Đà Lạt Chùa Linh Sơn tọa lạc trên ngọn đồi cách trung tâm Đà Lạt 700m về phía Tây, được xây dựng vào năm 1938 trên khuôn viên rộng 4ha với lối kiến ​​trúc đơn giản đậm chất phương Đông. Từ cổng Tam Quan đi vào chùa là hai hàng thông, bạch đàn, sao. Những hàng cây ấy và gió thổi như khúc hát đón bước chân du khách. Trước sân chùa là tượng Quán Thế Âm Bồ tát đứng trên đài sen, chính giữa là chánh điện có đôi rồng chầu hai bên bậc tượng trưng cho Long thần bảo hộ Phật pháp. Bước vào chánh điện, bạn sẽ cảm nhận được sự uy nghiêm của chốn thiền môn với tượng Phật Thích Ca ngồi trên tòa sen bằng đồng giảng Phật pháp nặng 1.250kg. Nếu bạn đi vào dịp hoa đào nở, chùa Linh Sơn sẽ là một địa điểm tham quan ở đà lạt lý tưởng để bạn có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa này một cách trọn vẹn nhất. Chùa Linh Sơn ...

Một trong những truyền thống quan trọng nhất của năm mới Nhật Bản là đi lễ - hatsumode (初 詣), người Nhật sẽ đến thăm một ngôi đền hoặc chùa vào dịp đầu năm mới, thường là từ ngày 1 -3/1. Tối đa, nó có thể được kéo dài cho đến cuối tuần đó, mặc dù người ta cho rằng nếu đi sau 3 ngày đầu tiên thì sẽ kém may mắn hơn.

1. Chùa An Giang nổi tiếng nhất – Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam  2. Chùa Vạn Linh  3. Chùa ở An Giang nổi tiếng thu hút nhiều khách – Chùa Hang  4. Chùa Koh Kas – Cổng trời Tri Tôn 5. Ngôi chùa rồng ở An Giang – Chùa Huỳnh Đạo 6. Chùa ở An Giang có kiến trúc độc đáo – Chùa Lầu 7. Chùa Tây An Cổ Tự  8. Chùa An Giang nổi tiếng ý nghĩa – Chùa Kim Tiên 9. Chùa Pà Tạ 10. Chùa thiêng liêng nhất ở An Giang – Miếu bà Chúa Xứ Bàu Mướp 11. Chùa Bánh Xèo 12. Ngôi chùa tuyệt đẹp ở An Giang – Chùa Phước Thành Nếu bạn có dự định trải nghiệm và khám phá vùng đất An Giang. Thì đừng bỏ qua những ngôi chùa thiêng liêng với kiến trúc đặc sắc nhé. Hãy để Nucuoimekong.com gợi ý top 10 ngôi chùa ở An Giang nổi tiếng nhất, phong cảnh hữu tình cho bạn tới vãn cảnh, chụp ảnh, cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình! 1. Chùa An Giang nổi tiếng nhất – Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam  Địa chỉ: 132 Châu Thị Tế, phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang Ưu điểm: Địa điểm dễ tìm, dễ di chuyển đến các địa điểm khác Nhược điểm: Nhiều tiểu thương chèo kéo mua hàng Nhắc đến vùng đất An Giang thì ai cũng biết đến Miếu Bà Chúa Xứ, nơi đây không chỉ là một địa điểm linh thiêng được nhiều người tin tưởng. Mà chùa ở An Giang này còn là một địa điểm tham quan mà nhiều người phải ghé lại, thắp một nén nhang trầm cho bà Chúa Xứ.  Miếu Bà Chúa Xứ là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng Theo truyền thuyết kẻ lại, cách đây khoảng 200 năm, người dân địa phương tại Châu Đốc đã phát hiện ra tượng Bà ở trên đỉnh núi Sam và muốn đưa xuống. Tuy nhiên, mấy chục thanh niên cường tráng định khiêng tượng Bà nhưng không được. Sau đó qua miệng bà “cô Đồng” bảo chỉ cần 9 cô gái đồng trinh lên khiêng xuống. Nhưng đến chân núi thì tượng nặng trịch không thể đi nữa. Người dân nghĩ Bà chọn nơi đây để an vị ở đây và đã lập miếu tôn thờ. Miếu Bà có bố cục kiểu chữ “Quốc” Các khung bao, cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hoành phi lộng lẫy. Bên trong thì lại được thiết kế và trang trí mang đậm nét nghệ thuật Ấn Độ.  Các cánh cửa miếu được các nghệ nhân chạm trổ, điêu khắc tinh xảo. Nhiều liễn đối và hoành phi ở nơi đây cũng được dát vàng son rực rỡ. Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam nổi tiếng linh thiêng và ứng nghiệm 2. Chùa Vạn Linh  Địa chỉ: An Hảo, Tịnh Biên, An Giang Ưu điểm: ...

Chùa Ba Vàng – Ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất xứ Quảng Chùa Yên Tử – chùa Quảng Ninh nổi tiếng  Chùa Cửa Ông – Ngôi chùa linh thiêng tại thành phố Cẩm Phả Chùa Cái Bầu Quảng Ninh Chùa Lôi Âm Chùa Ngọa Vân – Chùa Quảng Ninh ấn tượng Chùa Long Tiên – Ngôi chùa lớn nhất Quảng Ninh Chùa Nam Thọ Đền An Sinh thời Đông Triều Chùa Trình Quảng Ninh Ngoài cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, Quảng Ninh còn được biết đến là mảnh đất linh thiêng và uy nghiêm. Phải kể đến đó là những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo cùng bề dày lịch sử lâu đời. Nếu bạn yêu thích Phật giáo thù hãy cùng theo chân Goldencoto.vn đi khám phá top 10 ngôi chùa Quảng Ninh cực hút khách trong bài viết dưới đây nhé. Chùa Ba Vàng – Ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất xứ Quảng Chùa Ba Vàng Quảng Ninh là một trong những điểm du lịch tâm linh khá nổi tiếng ở Việt Nam. Ngôi chùa tọa lạc trên lưng chừng dãy núi Thành Đẳng hùng vĩ thuộc địa phận phường Quang Trung, Uông Bí. Đây là một vị trí đắc địa với mặt trước hướng ra dòng sông, hai bên là rừng thông xanh bát ngát. Có độ cao 340m ở lưng chừng núi, chùa Ba Vàng Quảng Ninh còn gây choáng ngợp bởi khuôn viên rộng lớn lên tới cả nghìn mét vuông. Tính đến nay, ngôi chùa uy nghiêm này đã có hơn 300 năm lịch sử. Tuy đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng nơi đây vẫn giữ nguyên được kiến trúc Phật giáo độc đáo của thời nhà Lê. Đó là kết cấu 3 gian hoành tráng với những đường nét điêu khắc cực kỳ sắc sảo. Bên cạnh đó, du khách đến đây còn có thể chiêm ngưỡng tượng Quan Thế Âm Bồ Tát khổng lồ. Tổng chiều cao của pho tượng là 13,6 m và nặng đến 80 tấn được đặt cẩn thận ngay tại vị trí trung tâm. Theo những tín độ Phật Giáo, thời điểm trọng đại nhất trong năm ở đây là vào mùng 8 tháng Giêng. Đây là lúc diễn ra các hoạt động tín ngưỡng và lễ hội du xuân cực kỳ đáng mong đợi. Chùa Yên Tử – chùa Quảng Ninh nổi tiếng  Đây cũng được coi là điểm du lịch mà các tín đồ Phật giáo không thể bỏ qua trong cách ngôi chùa Yên Tử Quảng Ninh. Cũng nằm tại thành phố Uông Bí, ngôi chùa này được xây dựng kỳ công ở độ cao 1068m. Nhắc đến chùa Yên Tử Quảng Ninh, người ta sẽ nghĩ ngay đến cảnh sắc hùng vĩ và đầy tôn nghiêm. Xung quanh chùa là rừng cây tốt tươi tạo không khí vô cùng trong lành và yên tĩnh. Bên cạnh đó, nơi đây có từ thời vua Trần Nhân Tông với cái tên chùa ...

1. Giới thiệu vài nét chính về Chùa Long Sơn 2. Địa chỉ và phương tiện di chuyển đến Chùa Long Sơn 3. Lịch sử hình thành Chùa Long Sơn 4. Những điểm khiến cho Chùa Long Sơn thu hút đối với du khách 4.1. Khám phá công trình cổ kính với nét đẹp Á Đông 4.2. Tham quan những bức tượng phật được điêu khắc kỹ xảo 4.3. Ngắm nhìn pho tượng Phật ngoài trời lớn nhất cả nước 4.4. Dạo chơi trong chùa và nhìn ngắm thành phố Nha Trang 5. Ăn gì khi tham quan Chùa Long Son Nha Trang 5.1. Bún sứa Nha Trang 5.2. Gỏi cá mai 6. Những lưu ý khi khám phá Chùa Long Sơn 7. Một số khách sạn và Resort gần Chùa Long Sơn 7.1. Apus Hotel  7.2. Mường Thanh Luxury Nha Trang 8. Một số hình ảnh check in đẹp về Chùa Long Sơn Đến du lịch tại Nha Trang, bạn rất muốn tìm kiếm những địa danh mang ý nghĩa, giá trị linh thiêng để khám phá và tham quan. Chùa Long Sơn là ngôi chùa nổi tiếng, có tuổi đời hơn 100 tuổi. Hãy cùng Ticovilla.com khám phá về ngôi chùa này nhé. 1. Giới thiệu vài nét chính về Chùa Long Sơn Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa là nơi có nhiều khung cảnh đẹp và thơ mộng. Có thể nhắc đến một số địa chỉ cuốn hút du khách như Vịnh Ninh Vân, đảo Hòn Chồng, Nhà thờ Đá, Hòn Mun, Khu du lịch Con Sẻ, Vinwonders Nha Trang, đảo Điệp Sơn, khu du lịch Sao Biển. Trong đó, không thể thiếu Chùa Long Sơn sở hữu diện tích rộng, nằm ở trung tâm thành phố Nha trang. Ngôi chùa được xây dựng vào đầu thế kỷ 19, được cho là ngôi chùa nằm trong top các chùa có tuổi đời lâu nhất ở nước ta. Ngôi chùa này còn được gọi với cái tên khác như Đằng Long Tự hay Chùa Phật Trắng, có thiết kế vô cùng sáng tạo và tinh tế, hài hòa. Đặt chân đến đây, quý khách sẽ bị ấn tượng bởi bức tượng sừng sững, đồ sộ Thích Ca Mô Ni được dựng ở giữa sân. Ngôi chùa luôn mở cửa đón khách du lịch mỗi ngày và không thu bất kỳ phí thuế nào. 2. Địa chỉ và phương tiện di chuyển đến Chùa Long Sơn Địa chỉ: số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn, TP. Nha Trang Khi muốn di chuyển đến Chùa Long Sơn Nha Trang, bạn hãy sử dụng các phương tiện đi lại thông dụng nhất. Nếu xuất phát từ các tỉnh thành phía Bắc hay phía Nam thì máy bay là phương tiện di chuyển nhanh chóng nhất. Hiện nay, tất cả các hãng hàng không trong nước mỗi ngày đều có rất nhiều chuyến bay đến Nha Trang với giá cả vô cùng hợp lý. Ngoài ra, bạn cũng có ...

Chùa Nam Sơn Đà Nẵng Chùa Linh Ứng Bãi Bụt  Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn Chùa Bát Nhã Đà Nẵng Chùa Quan Thế Âm Đà Nẵng Chùa Tam Thai Đà Nẵng Chùa Pháp Lâm Chùa Phổ Đà Chùa Không Tên Thiền Viện Bồ Đề Tam Quan Chùa Bà Mụ Chùa Cầu Chùa Ông Chùa Chúc Thánh Chùa Quang Minh Chùa Bửu Đài Sơn Những ngôi Chùa Đà Nẵng nổi tiếng bởi sự linh thiêng, thanh bình và vẻ đẹp kiến trúc độc đáo. Trong bài viết dưới đây, Kenhhomestay.com sẽ giới thiệu đến các bạn top 16 ngôi chùa thu hút khách du lịch nhất tại thành phố này. Chùa Nam Sơn Đà Nẵng Chùa Nam Sơn có vị trí thuộc thôn Cẩm Nam, địa phận xã Hòa Châu, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. Ngôi chùa này có phong cách thiết kế vô cùng độc đáo và ấn tượng, là điểm đến check-in của nhiều du khách. Kiến trúc của chùa Nam Sơn Đà Nẵng mang đậm lối kiến trúc của người phương Đông với nhiều họa tiết được chạm khắc tỉ mỉ, kỳ công. Kiến trúc này tạo cho người ta cảm giác vừa trang nghiêm, vừa vững chãi. Điều ấn tượng nhất với Kenhhomestay.com về ngôi chùa này có lẽ là lối đi dẫn vào chùa. Lối đi này được thiết kế nằm ngay trên mặt hồ, nhìn xuống phía dưới có thể thấy cá và những chú rùa rất to lớn đang bơi lội tung tăng. Khách du lịch đến đây không chỉ có cầu nguyện, xin quẻ mà có rất nhiều người đến ngôi Chùa Đà Nẵng này để check-in nhiều bức hình rất ấn tượng với nhiều góc đẹp tại chùa. Một số nơi khu vực du khách có thể tham quan và chụp hình như: Hồ Phóng Sanh, Cầu Tam Tạng, Đình Vọng Nguyệt, cây đèn lồng, vườn chùa Nam Sơn,… mỗi khu vực tại chùa lại có một vẻ đẹp rất khác nhau sẽ cho quý khách nhiều bức ảnh mới lạ. Chùa Linh Ứng Bãi Bụt  Chùa Linh Ứng Bãi Bụt có địa chỉ tọa lạc tại Vườn Lâm Tỳ Ni, đường Hoàng Sa, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Đây là một trong những ngôi chùa ở Đà Nẵng nằm tại vị trí đắc địa trên bán đảo Sơn Trà. Vì nằm ngay tại vị trí trên bán đảo nên tại chùa Linh Ứng có cảnh sắc thiên nhiên vô cùng hùng vĩ, quanh năm cảnh vật tươi tốt, khí trời mát mẻ. Chùa được xây dựng theo hướng có lưng tựa núi, mặt hướng về phía biển. Theo lời kể, trước kia tại vùng biển này rất thường xuyên xảy ra thiên tai, thiệt hại về người rất nhiều. Nhưng từ khi chùa Linh Ứng được xây dựng, người dân làng chài có thể yên ổn mà mưu sinh, ra khơi đánh bắt hải sản. Chùa Linh Ứng vừa có cảnh sắc ...

1 Chùa Phổ Quang 2 Bát Bửu Phật Đài – Chùa Thanh Tâm (Phật Cô Đơn) 2.1 Chùa Hoằng Pháp 2.2 Chùa Vĩnh Nghiêm 2.3  Chùa Bà Thiên Hậu 2.4 Chùa Pháp Hoa 2.5 Phù Châu miếu (Chùa Miếu Nổi) 2.6 Chùa Giác Lâm 3 Chùa Kỳ Quang 2 Thành Phố Hồ Chí Minh có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng được nhiều người biết đến. Sau đây Thắng cảnh Việt Nam giới thiệu tới mọi người 10 ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Sài Gòn. Thứ tự sau chỉ là để tham khảo không phải xếp theo thứ tự cao thấp nên mọi người đừng tranh cãi về vị trí này nhé. Chùa Phổ Quang Chùa Phổ Quang tọa lạc trong hẻm số 64/3 Huỳnh Lan Khanh, P. 2, Q. Tân Bình. Thời gian mở cửa đón du khách thập phương tới chiêm bái từ 6h đến 20h hàng ngày. Bạn có thể thoải mái lựa chọn thời gian  phù hợp để khám phá  ngôi chùa này. Theo thời gian ngôi chùa ngày nay là một điểm đến không thể bỏ qua của các phật tử cũng như những tín đồ du lịch tâm linh. Chùa do ông Nguyễn Viết Tạo khởi công xây dựng lần đầu vào năm 1951. Ban đầu chùa có có kiến trúc khá đơn giản và sơ sài nằm trong một khuôn viên nhỏ. Trải qua quá trình lịch sử và chiến tranh. Chùa xuống cấp trầm trọng trong thời gian từ năm 1961 -1999. Năm 1999 chùa được trùng tu, mở rộng toàn diện dưới sự quản lý của BTS Phật Giaó Thành Phố Hồ Chí Minh. Sau trùng tu nâng cấp chùa trở nên khang trang và thu hút như ngày hôm nay. Bát Bửu Phật Đài – Chùa Thanh Tâm (Phật Cô Đơn) Chùa Phật Cô Đơn Tọa lạc tại ấp 1, xã Lê Minh Xuân, H. Bình Chánh, TP. HCM. Chùa còn có tên gọi Phật Bát Bửu Phật Đài hay là chùa Phật Cô Đơn, nằm cách trung tâm thành phố TP. HCM 23 km về phía Tây Nam. Nơi đây luôn thu hút đông đảo du khách thập phương tới chiêm bái, cúng dường vì nổi tiếng linh thiêng, cầu gì được nấy, nhất là chuyện cầu tình duyên đôi lứa và chuyện cầu tài lộc trúng số để đổi đời… Với tâm nguyện tôn tạo nên ngôi Tam bảo để làm chỗ nương tựa tâm linh cho đồng bào. Cư sĩ Lê Chí Bình đã phát tâm cúng dường khu đất của mình rộng chừng 30 héc-ta để xây dựng lên ngôi chùa Thanh Tâm bên kênh Cầu Xáng ngày nay, chùa được hoàn thành và an vị Phật vào ngày 12 tháng 7 năm 1956. Tại đây ngay từ thời kì đầu ấy, một nhánh cây bồ-đề đã được chiết từ gốc bồ đề đại thọ ở Benares, Ấn Độ – nơi mà trước kia Đức Thế Tôn tọa thiền để nhắc nhở chúng sinh ...

Đôi nét về chùa Phra Keo Lào Thời gian mở cửa và giá vé tham quan chùa Phra Keo Lào Lịch sử của chùa Phra Keo Lào Kiến trúc độc đáo của chùa Phra Keo Lào Những điểm tham quan gần chùa Phra Keo Lào Khải hoàn môn Patuxai Pha That Luang Chùa Wat Si Saket Buddha Park – Vườn Tượng Phật Những điều cần lưu ý khi đến chùa Phra Keo Lào Chùa Phra Keo Lào tọa lạc ở Thủ đô Viêng Chăn và được xem là ngôi chùa linh thiêng, có ý nghĩa rất lớn đối với Phật giáo và đất nước Lào. Đôi nét về chùa Phra Keo Lào Lào là một quốc gia nổi tiếng thế giới về về các công trình đền chùa lớn nhỏ, hàng trăm trong số đó là những chùa chiền cổ. Và chùa Phra Keo Lào là một trong số đó. Đây là ngôi chùa Phật Ngọc rất nổi tiếng nằm ở Viêng Chăn, xưa kia chỉ dành cho Vua chúa và thành viên tôn thất lui tới cầu nguyện. Cũng chính lí do đó mà Phra Keo còn có tên gọi khác là chùa Hoàng Gia và có rất nhiều đồ đạc quý hiếm được đặt ở đây. Ngôi chùa này toạ lạc ở Viêng Chăn và có ý nghĩa rất lớn với Phật giáo Lào. Chùa Phra Keo Lào Đến với chùa Phra Keo Lào, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng các bức tượng cổ xưa, check in với kiến trúc đặc biệt mà còn được nhìn ngắm đài tưởng niệm. Công trình đài tưởng niệm không chỉ là 1 ngôi đền mà còn là khu phức hợp cảnh quan trong lành tuyệt đẹp. Tượng đài có diện tích khá rộng và trở thành điểm đến thú vị. (Ảnh: lady_bbsama) Thời gian mở cửa và giá vé tham quan chùa Phra Keo Lào Thời gian hoạt động: 8h00 – 12h00 và 13h00 – 16h00 hàng ngày. Phí vào tham quan: 10 kip Lào/người (hơn 40.000 VNĐ) Vé tham quan chùa Phra Keo Lịch sử của chùa Phra Keo Lào Vào năm 1565, vua Sai Setthathirat đã ban lệnh cho xây dựng chùa Phra Keo Lào với mục đích làm nơi tôn trí và lưu giữ một bức tượng Phật làm từ ngọc quý. Chữ Phra trong tiếng Lào được dịch ra có nghĩa là tượng Phật Ngọc. Sau khi Vua cha Phothisarat qua đời, vua Setthathirat phải rời khỏi Lanna, nơi ông đang trị vì để trở về Viêng Chăn và ông đã mang theo cả tượng Phật đó từ Chiang Mai về theo. Khoảng sân vườn xanh mát trước chùa (Ảnh: arm_pichaphat_) Tới năm 1779, quân đội Thái Lan tiến hành xâm lược Viêng Chăn đã mang bức tượng Phật Ngọc ấy về Thái Lan và đặt tại chùa Phea Kaew ở Bangkok. Sau cuộc chinh chiến đó, ngôi chùa Phra Keo tại Viêng Chăn bị phá huỷ. Người dân Lào đã phục dựng lại chùa nhưng rồi lại bị phá hoại một lần nữa khi ...

Thành phố du lịch Hội An nổi tiếng và được đông đảo du khách biết đến bởi những công trình kiến trúc cổ kính, mang nhiều giá trị văn hóa và lịch sử lâu đời. Trong đó không thể bỏ qua dấu ấn của những ngôi chùa cổ kính nơi đây mang đến một đời sống văn hóa phong phú cũng như thu hút đông đảo du khách thập phương. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu về top 10 ngôi chùa Hội An đẹp và hấp dẫn nhất tại đây nhé. Mục Lục Chùa Cầu Hội An Chùa Phúc Kiến  Chùa Ông Hội An Chùa Pháp Bảo Chùa Viên Giác Hội An Chùa Chúc Thánh  Chùa Phước Lâm Hội An Chùa Hải Tạng Hội An Chùa Vạn Đức  Chùa Bà Mụ Hội An Chùa Cầu Hội An Đây là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất tại đây khi được in hình trên tờ 20000 đồng, hơn hết chùa thu hút bởi những giá trị về lịch sử khi đã có hàng trăm năm tuổi đời từ những năm thế kỷ XVII và đã chứng kiến những điều thay đổi của phố cổ cho đến ngày nay. Kiến trúc của chùa Cầu cũng vô cùng độc đáo để du khách có thể đến để khám phá, tham quan và chiêm bái. Ngôi chùa này được xây dựng nên bởi những người Nhật, ban đầu thì chùa chỉ là một cây cầu xây nên để phục vụ cho việc buôn bán diễn ra thuận tiện hơn nhưng sau này vì một số vấn đề tâm linh nên người dân đã lập nên ngôi chùa lên cầu để mang lại một cuộc sống yên bình cho người dân và cũng chính từ đó mà vẻ đẹp kiến trúc độc đáo của chùa Hội An đã vang danh bốn phương, thu hút rất nhiều người đến tận nơi để khám phá. Chùa Phúc Kiến  Đây là ngôi chùa cũng có tuổi đời khá lâu nằm tại số 47 Trần Phú, Cẩm Châu, Hội An. Trong những năm khoảng thế kỷ 17, những người gốc Hoa có quê hương tại Phúc Kiến, Trung Quốc xây nên chùa Phúc Kiến với mục đích để thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu là Bà Chúa phù hộ cho những thương nhân Hoa kiều này có những chuyến đi thuận buồm xuôi gió, an toàn và cũng là nơi để những người Phúc Kiến gặp gỡ trong các dịp đặc biệt. Đến nay, ngôi chùa Hội An này đã trở thành điểm sinh hoạt tâm linh và văn hóa lâu năm với không chỉ những người Phúc Kiến mà đã gắn liền với đời sống của những người dân Hội An. Chùa cũng có một phong cảnh đẹp, thiết kế gần gũi với thiên nhiên cũng như mang những nét kiến trúc của người Trung Hoa kết hợp hài hòa với kiến trúc dân tộc để đem đến một điểm dừng chân lý tưởng cho những ai yêu cái đẹp ...

Khám phá ngay những ngôi chùa linh thiêng tại Đà Lạt Chùa Linh Phước Thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Vạn Hạnh Linh Quy Pháp Ấn Những ngôi chùa tại Đà Lạt dưới đây không chỉ nổi tiếng linh thiêng mà còn là điểm đến du lịch thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh. Khám phá ngay những ngôi chùa linh thiêng tại Đà Lạt Chùa Linh Phước Khám phá những ngôi chùa tại Đà Lạt có cảnh đẹp và linh thiêng Cách trung tâm Đà Lạt khoảng 6 km, chùa Linh Phước là điểm đến tâm linh thu hút du khách ghé thăm khi tới du lịch Đà Lạt. Nơi đây còn có tên gọi khác là chùa Ve Chai bởi lối kiến trúc đặc biệt với các bức tường được khảm bằng mảnh chén, bát vỡ đầy màu sắc, hoạ tiết sinh động. Ảnh: Lylychuu, miutruongg. Khám phá những ngôi chùa tại Đà Lạt có cảnh đẹp và linh thiêng Nổi bật nhất trong lối kiến trúc cầu kỳ của chùa là hai hàng cột rồng dọc chánh điện, những bức phù điêu giới thiệu lịch sử Phật Thích Ca… được khảm công phu bằng mảnh sành, chai. Ngôi chùa sở hữu rất nhiều góc check-in độc đáo, ngày càng được giới trẻ yêu thích. Thiền viện Trúc Lâm Khám phá những ngôi chùa tại Đà Lạt có cảnh đẹp và linh thiêng Dù Đà Lạt có xuất hiện bao nhiêu check-in mới, hấp dẫn, thiền viện Trúc Lâm vẫn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong lòng nhiều du khách du lịch Đà Lạt. Thiền viện nằm trên núi Phụng Hoàng nhìn ra hồ Tuyền Lâm xanh ngắt. Đứng ở đây, giữa rừng thông tuyệt đẹp, du khách sẽ có cảm giác bình yên, thư thả. Bạn có thể chọn lên thẳng chùa bằng xe máy hoặc đi cáp treo từ đồi Robin với giá 100.000 đồng/vé khứ hồi. Nơi đây là một trong những thiền viện lớn nhất ở Việt Nam thuộc dòng Trúc Lâm Yên Tử. Từ hồ Tuyền Lâm, du khách men theo con đường nhỏ gồm 140 bậc đá, xuyên qua cánh rừng thông để đến với khu thiền viện phía trên. Thiền viện Vạn Hạnh Khám phá những ngôi chùa tại Đà Lạt có cảnh đẹp và linh thiêng Thiền viện Vạn Hạnh là một trong số ít ngôi chùa được khách nước ngoài ghé thăm nhiều nhất khi đến du lịch Đà Lạt. Thiền viện không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn sở hữu phong cảnh yên bình, thanh tịnh. Từ đây, du khách có thể ngắm trọn khung cảnh một vùng Đà Lạt bên dưới. Bức tượng Phật Thích Ca màu vàng sừng sững, nổi bật giữa nền trời xanh là điểm nhấn ấn tượng của nơi này. Linh Quy Pháp Ấn Dù không thuộc địa phận Đà Lạt, Linh Quy Pháp Ấn vẫn được nhiều du khách yêu thích khám phá tìm đến check-in. Sau hành trình vượt những con dốc cao, ...

Chùa Đại Giác Phú Nhuận ở đâu ? Gọi là Chùa Đại Giác Phú Nhuận để phân biệt với Chùa Đại Giác ở Quảng Bình. Chùa tọa lạc ở số 113 đường Nguyễn Văn Trỗi thuộc phường 8, quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh. Chùa cách công viên Hoàng Văn Thụ vài trăm mét nên tới đây rất dễ. Bạn tham khảo thêm chỉ đường của Google Maps bên dưới để tới đây nha. Thắng cảnh Việt Nam gửi tới bạn một số thông tin về ngôi chùa này. Lịch sử hình thành Chùa Đại Giác Phú Nhuận được kiến tạo năm 1945 trên phần đất do bà Phủ Hải cúng dường cho sư cô Thích nữ Diệu Thiện. Ban đầu chùa có pháp hiệu là Thiền Tâm với kiến trúc bằng gỗ lợp mái ngói đơn giản. Sau khi sư cô Diệu Thiện viên tịch, chùa không có người kế thừa, nên năm 1953, phật tử địa phương thỉnh hòa thượng Thích Nhật Minh về tiếp quản. Năm 1954, hòa thượng xây dựng lại “ngôi Tam Bảo” kiên cố và đổi pháp hiệu là chùa Đại Giác cho đến nay. Sau nhiều đời trụ trì, đến năm 1996, ni sư thích nữ Huệ Liễu được bổ nhiệm làm trụ trì chùa. Cũng trong năm 1996, Tổ đình Linh Sơn và ni sư trụ trì làm lễ đặt viên đá đại trùng tu. Đến năm 1999, đợt trùng tu chính thức được khởi công và đem đến diện mạo khang trang cho chùa như hiện nay. Vì Đại Giác là chùa ni nên ni sư chọn màu lam thể hiện sự khiêm cung, nền nã của ni giới. Kiến Trúc Chùa Đại Giác Phú Nhuận Cách bày trí của chùa cũng khá đơn giản, chánh điện được đặt ở tầng trên của chùa với gian Đại Hùng bửu điện thờ phật Thích Ca ở vị trí trang trọng nhất. Hàng dưới là bộ tượng Tây Phương tam thánh có kích thước nhỏ hơn rồi đến bộ tượng thất phật Dược Sư và Bồ tát đản sanh. Gian sau thờ tổ Bồ Đề Đạt Ma và bài vị, ảnh tượng chư vị tăng ni đời trước. Tầng dưới được sử dụng làm gian tiếp khách có thờ bồ tát Thiên thủ thiên nhãn. Ở cả hai tầng của khối kiến trúc đều được ngăn ra tách biệt giữa gian cho phật tử đến chiêm bái và nội viện là khu vực các ni sư sinh hoạt. Sau khi đã chiêm bái nơi chánh điện, chúng tôi ra trước ban công để ngắm nhìn khuôn viên chùa, tuy không lớn lắm nhưng nhờ bày trí ít tượng nên cũng khá thoáng đãng. Bên trái khuôn viên (nhìn từ chánh điện xuống) được trồng một cây bồ đề với tượng phật Thích Ca tọa thiền dưới cội cây thật yên bình. Cách đó không xa là bảng đá một mặt khắc Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm kinh, mặt còn ...

1. Chùa Cầu  – Chùa Hội An mang giá trị văn hóa truyền thống 2. Chùa Phúc Kiến – Chùa Hội An cổ kính 3. Chùa Ông – Chùa Hội An mang đậm phong cách Việt Trung 4. Chùa Pháp Bảo – Chùa Hội An rộng lớn 5. Chùa Viên Giác – ngôi chùa Hội An nghiêm trang   6. Chùa Bà Mụ – Chùa Hội An nổi tiếng bậc nhất  7. Chùa Vạn Đức  8. Chùa Hải Tạng – Chùa Hội An linh thiêng 9. Chùa Phước Lâm  10. Chùa Chúc Thánh Các ngôi chùa Hội An đã quá nổi tiếng với sự lâu đời và có cảnh sắc đẹp rồi. Bây giờ các bạn hãy cùng với Kenhhomestay.com tìm hiểu về top 10 ngôi chùa Hội An nổi tiếng và linh thiêng nhất. Hãy lưu lại để có dịp ghé thăm các ngôi chùa Hội An đầy cổ kính nếu tới phố cổ du lịch nhé. 1. Chùa Cầu  – Chùa Hội An mang giá trị văn hóa truyền thống Địa chỉ: Đường Nguyễn Thị Minh Khai, khu đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam. Giờ mở cửa: từ 07h00 đến 18h00 hàng ngày Đầu tiên là Chùa Cầu Hội An – một trong những ngôi chùa Hội An nổi tiếng khắp đất nước Việt Nam. Không chỉ đơn giản là một ngôi chùa đẹp, Chùa Cầu Hội An còn được xem như biểu tượng đặc trưng cho lịch sử của phố cổ. Được xây dựng vào thế kỷ 17, Chùa Cầu đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử và được lưu giữ tới tận bây giờ. Nơi đây đã từng có những khoảnh khắc lịch sử đáng ghi dấu ấn. Ban đầu cây cầu được xây dựng với mục đích giao thương giữa các nhà buôn người Nhật và người Hoa. Đột nhiên có một con quái vật tên Namazu xuất hiện và gây ra tai hoạ cho người dân tại đây. Chính vì lẽ đó mà người dân Hội An đã xây dựng chùa Cầu để có thể trấn áp con ác quái. Từ đó về sau thì mặt sông trở lại dáng vẻ yên tĩnh và hoạt động buôn bán ngày càng phát triển. Sau khi người Nhật rời đi thì chùa Cầu đã được tân trang và sửa lại thành một ngôi chùa vừa nghiêm trang vừa độc đáo bởi cộng đồng người Hoa có tên gọi là Minh Hương. Người dân tại đây tin tưởng rằng chính chùa Cầu đã đem lại vinh hoa phú quý và niềm may mắn cho họ nên hết mực bảo vệ và giữ gìn chùa. Không những vậy nơi đây còn là minh chứng cho các hoạt động của lịch sử giữa người Nhật và Việt Nam. 2. Chùa Phúc Kiến – Chùa Hội An cổ kính Địa chỉ: 46 Trần Phú, Cẩm Châu, phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam  Giờ mở cửa: từ 07h00 đến 17h00 hàng ngày Giá vé tham khảo: ...

1. Chùa Khỉ Vũng Tàu – Chùa ở Vũng Tàu độc đáo 2. Chùa Thích Ca Phật Đài 3. Thiền Viện Chơn Không – Chùa ở Vũng Tàu có view đẹp 4. Niết Bàn Tịnh Xá 5. Chùa Linh Sơn Cổ Tự – Chùa ở Vũng Tàu có vị trí tại trung tâm 6. Chùa Quan Âm Nam Hải 7. Chùa Quan Âm Các – Chùa ở Vũng Tàu có không gian thanh cảnh 8. Chùa Nam Sơn 9. Miếu Hòn Bà 10. Dinh Cô 11. Chùa Tây Tạng – Chùa ở Vũng Tàu có phong cách thiết kế nổi bật 12. Chùa Tam Bảo 13. Linh Sơn Bửu Thiền Tự – Chùa ở Vũng Tàu nổi tiếng  14. Chùa Phật Quang Chùa ở Vũng Tàu nổi tiếng với sự linh thiêng cùng với lối kiến trúc xây dựng chùa độc đáo. Trong bài viết dưới đây, Kenhhomestay.com sẽ điểm qua 14 ngôi chùa tại Vũng Tàu nổi tiếng thu hút mà du khách hay đến tham quan nhất. 1. Chùa Khỉ Vũng Tàu – Chùa ở Vũng Tàu độc đáo Chùa Khỉ Vũng Tàu có vị trí ngay tại thị trấn Phước Hải, huyện Tân Thành, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là một ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, cảnh vật thanh bình trong những ngôi chùa Vũng Tàu. Vốn dĩ trước kia ngôi chùa này có tên là Thiền Viện Trúc Lâm Chân Nguyên, nhưng về sau khỉ trong rừng đến chùa ngày một nhiều, các trụ trì ở đây hay cho ăn và chúng cũng bắt đầu sinh sống tại chùa. Vì vậy, người dân bắt đầu gọi nơi đây là Chùa Khỉ. Cách đi đến chùa không quá khó khăn, du khách từ trung tâm thành phố có thể tra Google Maps và lái xe máy để đến chùa rất thuận tiện. Khi bạn đến đây hãy đem theo một ít trái cây để cho các chú khỉ dễ thương tại ngôi chùa này. 2. Chùa Thích Ca Phật Đài Chùa Thích Ca Phật Đài có vị trí tọa lạc ngay tại số 608 đường Trần Phú, phường 05, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là một trong số những ngôi chùa ở Vũng Tàu nổi tiếng về sự linh thiêng và cảnh sắc tươi đẹp. Chùa Thích Ca Phật Đài là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng và cũng là địa điểm hội tụ rất nhiều tinh hoa của Phật giáo. Tại đây mỗi năm đón tiếp vô số lượt khách đến tham quan và cầu bình an. Kiến trúc chùa độc đáo với nhiều bức tượng độc đáo như: tượng Đức Phật Đản Sinh, tượng cát tóc đi tu, tượng Kim Thân Phật Tổ, tượng Phật nằm,… với khuôn mặt bình thản, phúc hậu nhưng vẫn tạo được nét uy nghiêm. 3. Thiền Viện Chơn Không – Chùa ở Vũng Tàu có view đẹp Thiền Viện Chơn Không có địa ...

Chùa Quan Âm Đà Nẵng Được thành lập vào năm 1957, chùa Quan Âm nằm ngay dưới chân núi Kim Sơn – một trong năm ngọn Ngũ Hành Sơn nổi tiếng. Chùa tọa lạc uy nghiêm ở số 48 Sư Vạn Hạnh, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Bạn có thể tới chùa theo hướng dẫn của Google Maps bên dưới: Hệ thống hang động thiên nhiên kỳ vĩ, biển rộng sông dài, mái chùa hoặc ẩn mình trong hang cốc hoặc cheo leo trên sườn vai của núi hoặc uy nghiêm tọa lạc bên núi vững vàng, sương giáng mây vờn, tàng cây tươi mát, chim hót lừng vang. Phía Đông biển xa vời vợi, bãi cát trãi dài. Phía Tây Trường Giang lượn khúc, sông sen thơm lừng, đồng quê yên ả. Chùa do cố Hòa thượng Thích Pháp Nhãn trong một giấc thần mộng về Ngài Quán Thế Âm ứng hiện nơi động thiêng, pháp đàn của Ngài. Theo đó, Hòa thượng đã tìm thấy ngôi thạch động có tôn tượng Quan Âm hoàn toàn do thiên nhiên tạo nên thật là ứng nghiệm, từ đó Hòa thượng đã thành lập ngôi chùa Quán Thế Âm, vì có sự nhiệm mầu của Phật Pháp như vậy khiến lòng người phải ngưỡng mộ kính tin. Một số hình ảnh về chùa Quan Âm Đà Nẵng Chùa Quan Âm Quận 5 (Hội quán Ôn Lăng) Chùa Quan Âm quận 5 là một trong những ngôi chùa lâu đời do người Hoa xây dựng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của mảnh đất Sài Gòn – Gia Định. Cuối thế kỷ 17, một số thương nhân người Hoa nhóm ngôn ngữ Phước Kiến di cư sang Việt Nam và định cư tại khu Sài Gòn Chợ Lớn. Muốn tới chùa bạn di chuyển theo hướng dẫn của Google Maps bên dưới: Vì muốn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, đồng hương năm huyện: Tấn Giang, Nam An, Huệ An, Đồng An, An Khê thuộc phủ Tuyền Châu, tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc cùng chung tay góp sức xây dựng nên Hội Quán Ôn Lăng Phước Kiến để thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu. Sau này, Hội Quán thờ cúng thêm Quan Thế Âm Bồ Tát nên người ta quen gọi là Chùa Quan Âm. Tín ngưỡng cúng bà Thiên Hậu rất phổ biến trong cộng đồng người Hoa và người Việt. Đây là lễ hội dân gian phổ biến nhất hằng năm từ đó đến nay ở Sài Gòn. Ngôi chùa được xây dựng vào năm 1740 (năm Càn Long đời Thanh) với kiến trúc bằng gỗ và đá, xây dựng theo phong cách đền miếu của người Phước Kiến. Đá, gỗ chạm khắc tinh xảo, độc đáo, có giá trị lịch sử văn hóa cao, nhất là về giá trị nghệ thuật kiến trúc. Tháng 12-2002, Hội Quán Ôn Lăng Phước Kiến đã được ...

Phật Giáo là tôn giáo lớn, có ảnh hưởng sâu sắc trong văn hóa hầu hết các nước Châu Á. Nhiều ngôi chùa đã được xây dựng trên khắp thế giới, trở thành nơi thờ cúng linh thiêng của người dân. Theo một số ghi chép, Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên. Mục tiêu của tôn giáo này giúp chúng sinh thoát khỏi đau khổ, giác ngộ và được giải thoát. Vì thế trải qua hành trình lịch sử lâu đời, đạo Phật trở thành niềm tin lâu đời mang giá trị tâm linh. Các ngôi chùa, đền thờ được xây nên, là chốn linh thiêng giúp mọi người tịnh tâm và niềm hi vọng đem lại phước lành cho con người trong cuộc sống hiện tại. Một số nơi trở nên nổi tiếng thu hút nhiều người hành hương và khách tham quan bởi không chỉ kiến trúc tuyệt đẹp mà bởi sự linh thiêng bậc nhất. Bài viết này sẽ giới thiệu cho các bạn những ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng linh thiêng nhất thế giới nhé!

Năm mới tết đến, chắc hẳn ai cũng muốn có 1 người bên cạnh cùng nhau chăm sóc, sẻ chia, bên nhau lúc buồn vui, bệnh tật. Vì vậy nên những ai còn FA hay đường tình duyên lận đận hãy thử tham khảo 5 ngôi chùa cầu duyên linh thiêng này để có người thương bên cạnh dịp năm mới này nhé. Đầu năm vừa đi chùa, vừa đi 1 về 2 thì còn gì bằng. Tuy nhiên các bạn lưu ý mặc đồ lịch sư thì cầu mới hiệu quả nhé

1. Chùa Bửu Long 2. Chùa Giác Lâm 3. Chùa Xá Lợi 4. Chùa Vĩnh Nghiêm 5. Chùa Nam thiên đệ nhất trụ 1. Chùa Bửu Long • Địa chỉ: 81 Nguyễn Xiển – Phường Long Bình – Quận 9 – Tp.HCM Chùa Bửu Long còn được gọi với cái tên cổ kính khác là Thiền Viện Tổ Đình Bửu Long. Ngôi chùa tọa lạc trong khuôn viên rộng hơn 11ha được bao quanh bởi hàng cây xanh sẽ khiến cho tâm hồn của bạn trở nên thanh tịnh và thoải mái khi tới nơi này. Đứng từ xa, du khách có thể dễ dàng nhìn thấy ngôi chùa qua hình ảnh ngọn bảo tháp màu vàng lấp lánh trên nền trời xanh biếc. Người dân sinh sống quanh chùa đều gọi đây là chùa Thái Lan, bởi vì thoạt nhìn thôi sẽ cho bạn cảm giác như đang du lịch đến Thái Lan vậy. Không chỉ biết đến là nơi vô cùng linh thiêng ở Sài Gòn mà còn gây ấn tượng bởi kiến trúc được trạm trổ rất tinh tế. Hãy cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp tại chùa Bửu Long sau đây nhé. 2. Chùa Giác Lâm • Địa chỉ: 118 Lạc Long Quân – Phường 10 – Quận Tân Bình – Tp.HCM Là một trong những ngôi chùa đẹp tại Sài Gòn và cổ nhất được xây dựng từ năm 1744 cho đến ngày nay. Chùa Giác Lâm còn được biết đến với nhiều cái tên khác như là chùa Sơn Can,  Cẩm Sơn hay Cẩm Đệm. Ngôi chùa Giác Lâm có lối kiến trúc tiêu biểu cho các chùa ở Nam Bộ, với mặt bằng tổng thể theo kiểu chữ Tam, bao gồm 98 cột chống đỡ.  Bên trong thì được bài trí 113 pho tượng cổ với nhiều chất liệu khác nhau vô cùng đẹp mắt. Bên trong chùa chứa đựng rất nhiều tư liệu quý báu về lịch sử, văn hóa cũng như nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc. Điểm đặc biệt khác với những ngôi chùa khác là sử dụng gần 7.500 chiếc đĩa kiểu cẩn dọc theo hai mặt tường của điện Phật, tháp Tổ, Tây đường, nóc mái. Với điểm này mà chùa Giác Lâm được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập là ngôi chùa có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất tại Việt Nam. 3. Chùa Xá Lợi • Địa chỉ: 89 Bà Huyện Thanh Quan – Phường 7 – Quận 3 – Tp.HCM Có thể nói rằng chùa Xá Lợi là một trong những ngôi chùa đầu tiên của thành phốHồ Chí Minh được xây dựng theo lối kiến trúc hoàn toàn mới. Phần trên là bái đường còn phía dưới là giảng đường. Bên cạnh đó, chùa là dấu chứng lịch sử về cuộc đấu tranh của Phật tử chống lại chế độ độc tài của Ngô Đình Diệm khi kỳ thị và đàn áp tôn giáo. Ngôi chùa được ...

Chùa Bà – Châu Đốc – An Giang Nhắc tới những ngôi chùa ở Miền Tây Nam Bộ, người ta không thể không nhắc tới Miếu Bà Chúa Xứ người dân thường gọi là Chùa Bà tọa lạc dưới chân Núi Sam, Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Được biết đến với sự linh thiêng “cầu gì được nấy”, cùng với kiến trúc độc đáo, Chùa Bà trở thành điểm du lịch An Giang về tâm linh nổi tiếng bậc nhất ở miền Tây Nam Bộ. Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc của cư dân vùng sông nước Nam Bộ. Lễ hội diễn ra từ ngày 22 đến 27- 4 âm lịch, thu hút khoảng 4,5 triệu lượt du khách mỗi năm đến hành hương, dâng lễ cũng như chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên của vùng đất An Giang và đã được công nhận là lễ hội cấp quốc gia vào năm 2001. Chùa Tây An – Châu Đốc – An Giang Chùa Tây An nằm lưng chừng phía Đông núi Sam, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Chùa được xây dựng theo lối chữ “tam”, kết hợp nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ, Hồi giáo và kiến trúc chùa cổ Việt Nam theo phong cách Nam Bộ. Chùa Tây An đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận là “Ngôi chùa có kiến trúc kết hợp phong cách nghệ thuật Ấn Độ và kiến trúc cổ của dân tộc đầu tiên tại Việt Nam”. Chùa Phước Điền (Chùa Hang) – An Giang Chùa Hang còn có tên gọi khác là chùa Phước Điền, nằm trên triền núi Sam thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Cách cụm di tích chùa Tây An, miếu bà Chùa Xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu khoảng 1km. Với kiến trúc độc đáo, không gian thanh tịnh, chùa Phước Điền thu hút rất đông du khách đến tham quan, lễ phật. Câu chuyện về cặp mãng xà quy y nơi cửa Phật càng khiến ngôi chùa này được phủ lên một lớp hào quang linh thiêng, huyền ảo… Đặc biệt từ sân chùa, khách thập phương có thể nhìn cảnh núi non, ruộng đồng bát ngát. Chùa Vạn Linh – Núi Cấm – An Giang Khi du lịch An Giang, bạn không thể bỏ qua Chùa Vạn Linh – ngôi chùa linh thiêng đẹp như tiên cảnh. Chùa thường được gọi là chùa Lá, tọa lạc trên đỉnh Núi Cấm thuộc ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đến chùa Vạn Linh, mọi người được tĩnh tâm với tiếng kinh kệ vang vọng, thư thái với cảnh chùa chốn non cao, tận hưởng không khí mát mẻ, thưởng ngoạn phong cảnh kỳ ảo ở các vồ, điện gắn liền với nhiều giai thoại của núi Cấm. Chùa Phật Lớn – Núi Cấm – An Giang Chùa Phật Lớn thuộc ...

1. Chùa Quan Thế Âm Bồ Tát 2. Chùa Thích Ca Phật Đài 3. Niết Bàn Tịnh Xá 4. Linh Sơn cổ tự 5. Thiền viện Chơn Không 1. Chùa Quan Thế Âm Bồ Tát Địa chỉ: Trần Phú, Tp. Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Đây là một trong số những ngôi chùa nổi tiếng ở Vũng Tàu nhất hiện nay với hình ảnh bức tượng Phật Quan Âm Bồ Tát màu trắng cao tới 16m. Bức tượng hiện đang tọa trên núi Lớn và chỉ cách Bãi Dâu khoảng 500m. Như vậy, sau khi thăm thú ngôi chùa này các bạn có thể tiếp tục hành trình tới thăm Bãi Dâu. Chùa Quan Thế Âm Bồ Tát không chỉ đẹp về mặt kiến trúc mà còn nổi tiếng linh thiêng. Hàng năm, chùa đón tiếp hàng triệu lượt du khách thập phương tìm đến, đặc biệt là dịp đầu xuân năm mới. 2. Chùa Thích Ca Phật Đài Địa chỉ: 608 Trần Phú, Thắng Nhì, Tp. Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Một trong những ngôi chùa lớn nhất Vũng Tàu chính là chùa Thích Ca Phật Đài hiện đang tọa lạc tại Trần Phú, Thắng Nhì. Đến thăm chùa các bạn sẽ có dịp chiêm ngưỡng bức Bảo Tháp Xá Lợi cao tới 17m và ở bên trong là 13 viên xá lợi được đựng trong một hộp vàng. 3. Niết Bàn Tịnh Xá Địa chỉ: Đường Hạ Long, Phường 2, Thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Niết Bàn Tịnh Xá cũng là một ngôi chùa đẹp ở Vũng Tàu thu hút không ít du khách tìm tới mỗi năm. Đồng thời, đây cũng là địa điểm tâm linh tập trung nhiều phật tử nhất vào các ngày rằm hay lễ Tết. Ngôi chùa này rộng tới gần 10.000m2, được xây dựng dưới chân núi Nhỏ. Điểm ấn tượng nhất của chùa Niết Bàn Tịnh Xá là bức tượng Phật nhập Niết Bàn dài 12m được đặt trên bệ thời cao 2.5m. 4. Linh Sơn cổ tự Địa chỉ: 104 Hoàng Hoa Thám, Thắng Tam, Tp. Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Ngôi chùa đẹp ở Vũng Tàu tiếp theo mà chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn chính là chùa Linh Sơn cổ tự. So với nhiều ngôi chùa khác tại Vũng Tàu thì Linh Sơn cổ tự không có quy mô hoành tráng bằng nhưng về lịch sử thì đây lại là ngôi chùa lâu đời nhất tại đây. Hiện nay, chùa Linh Sơn cổ tự đang tọa lạc tại đường Hoàng Hoa Thám, Thắng Tam và nổi bật với bức tượng Phật phết vàng, điêu khắc cao 1.2m. 5. Thiền viện Chơn Không Địa chỉ: Phường 1, Thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu Ngôi chùa nổi tiếng ở Vũng Tàu cuối cùng trong danh sách này mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn chính là Thiền viện Chơn Không tọa lạc ...

1 – CHÙA THIÊN HƯNG • Toạ lạc: Nằm bên Quốc lộ 1 thuộc địa phận phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Chùa Thiên Hưng là ngôi chùa ở Bình Định nổi tiếng nhất. Xuất hiện tuyệt đẹp như một bức tranh đồng nội thanh bình, yên ả. Được xem là ngôi chùa đẹp nhất miền đất võ – chùa này từng được ví như “Phượng Hoàng cổ trấn” phiên bản Việt Nam. Chùa hiện đang lưu giữ Ngọc Xá lợi của Phật tổ Thích Ca, được tôn là Phật ngọc hòa bình thế giới – một bảo vật vô cùng thiêng liêng, quý giá góp phần tô đậm thêm vẻ đẹp cho chốn tâm linh này. Đây hẳn là ngôi chùa nhất định phải ghé đến nhân dịp đầu năm rồi đúng không cả nhà. 2 – CHÙA BÍCH NAM • Toạ Lạc: Xã Phươc Hưng (Đối diện cây xăng), Huyện Tuy Phước, Quy Nhơn. Cách Quy Nhơn không xa, Chùa Bích Nam được xây dựng lên với quy mô vô cùng lớn và rất hoành tráng. Đến đây bạn có thể cầu bình an nhân dịp đầu năm mới cũng như đem về cho mình nhiều bức ảnh chụp tại nơi đây mà lại cực kì đẹp. 3 – CHÙA LINH PHONG • Toạ lạc: xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Chùa Linh Phong hay còn có tên gọi thân thuộc khác là chùa Ông Núi. Tọa lạc giữa lưng chừng núi, có chiều cao 69m, đường kính chân tượng là 52m và được thiết kế xây dựng bên trong tượng Phật, đây cũng là tượng Phật cao nhất Đông Nam Á cũng như trong các ngôi chùa ở Bình Định hiện nay. 4 – TỊNH XÁ NGỌC HÒA • Toạ lạc: thuộc Bãi Bấc, thôn Lý Lương, xã Nhơn Lý, TP.Quy Nhơn. Chùa được xây dựng ở nơi có cảnh trí hữu tình, lại có sự tích khá ly kỳ nên hàng năm hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan cùng phật tử mười phương đến thăm viếng. 5 – CHÙA MINH TỊNH • Toạ lạc: Số 35 đường Hàm Nghi, phường Ngô Mây, TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Chùa Minh Tịnh nổi bật bởi ngọn tháp cao màu vàng – ngọn tháp của chánh điện chùa. Đặc điểm kiến trúc của chùa hiện nay là kết hợp hài hòa giữa văn hóa phương đông xưa và nay, dùng vật liệu xây dựng giả làm gỗ, trang trí phù điêu với những nét rất độc đáo tạo nên không khí trang nghiêm thanh tịnh. Tuy nằm trong con hẻm nhỏ nhưng nơi đây luôn được rất nhiều du khách ghé đến cầu may xin bình an nhân dịp đầu năm mới. Và không quên lưu lại cho mình vài tấm để làm kỉ niệm đầu năm nữa nè. 6 – CHÙA THANH LƯƠNG • Toạ lạc: thôn Mỹ Quang Nam, một làng chài thuộc xã An Chấn, huyện Tuy ...

1. Chùa Phật Cô Đơn ở đâu ? 2. Giờ mở cửa chùa Phật Cô Đơn 3. Di chuyển đến chùa Phật Cô Đơn 4. Lịch sử chùa Phật Cô Đơn 5. Kiến trúc của chùa Phật Cô Đơn 6. Sự tích chùa Phật Cô Đơn 7. Chùa Phật Cô Đơn cầu duyên Hầu hết mỗi địa điểm du lịch tâm linh đều mang những nét độc đáo và phá cách riêng để hấp dẫn du khách gần xa đến tham quan. Nếu như chùa Kỳ Quang 2 nổi tiếng với lối kiến trúc độc lạ không tường không nóc thì chùa Phật Cô Đơn lại được nhiều người biết đến qua tên gọi đặc biệt gợi sự tò mò cho nhiều người. Bên cạnh đó ngôi chùa này còn được tương truyền rằng rất linh thiêng khi cầu tình duyên nên thu hút nhiều khách đến tham quan và chiêm bái. Các bạn hãy cùng Go2Joy khám phá những nét nổi bật của ngôi chùa này qua bài viết dưới đây nhé ! 1. Chùa Phật Cô Đơn ở đâu ? Chùa Phật Cô Đơn có tên chính thống là Bát Bửu Phật Đài hay chùa Thanh Tâm tọa lạc tại 22 Mai Bá Hương, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Hồ Chí Minh. Chùa Phật Cô Đơn là tên gọi dân gian (Nguồn: Sưu tầm) Tên gọi chùa Phật Cô Đơn được sử dụng thường xuyên nên đã làm cho nhiều người lầm tưởng rằng đây là tên thật nhưng thực ra đây chỉ là tên dân gian đặt. Bát Bửu Phật Đài mới là tên đúng của ngôi chùa này nhưng về sau đã đổi lại thành chùa Thanh Tâm. 2. Giờ mở cửa chùa Phật Cô Đơn Chùa Bát Bửu Phật Đài bắt đầu mở cửa đón khách đến tham quan và chiêm bái từ 5h sáng đến 21h tối vào tất cả các ngày trong tuần kể cả thứ 7 và chủ nhật. Khuôn viên tươi mát ở chùa Bát Bửu Phật Đài (Nguồn: Sưu tầm) Tuy vậy nhưng tốt nhất bạn không nên đi quá sớm vì nhà chùa cần có thời gian sắp xếp để có thể đón tiếp khách tham quan một cách chu đáo nhất. 3. Di chuyển đến chùa Phật Cô Đơn Chùa Phật Cô Đơn nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chính Minh khoảng 23km tương ứng với 1h đi bằng ô tô nên bạn cần lưu ý lựa chọn phương tiện di chuyển thuận tiện nhất cho mình. Chọn phương tiện di chuyển thích hợp (Nguồn: Sưu tầm) Phương tiện cá nhân: Tùy theo xuất phát điểm của từng người mà sẽ có hướng đi khác nhau nên cách tốt nhất là bạn tham khảo qua Google Map để chọn được tuyến đường phù hợp nhất cho mình. Xe buýt: Hiện tại chỉ có tuyến xe buýt số 71 là có điểm xuống ở gần chùa Phật Cô Đơn có thời gian hoạt động từ ...

Ngoài những bờ biển đẹp, thì tại Phú Quốc còn có những ngôi chùa với kiến trúc độc đáo với cảnh quan tuyệt đẹp. Những ngôi chùa này là nơi hành hương, cầu an cho khách tham quan được du khách gần xa đến ghé thăm. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu những ngôi chùa Phú Quốc xinh đẹp trên ngon đảo ngọc nhé. 1 #1. Chùa Hộ Quốc ( Thiền viện trúc lâm) – Lớn nổi tiếng ở phú quốc 2 #2. Chùa Hưng Quốc Tự – Phú Quốc 3 #3. Chùa Thánh Thất Dương Đông 4 #4. Chùa Sùng Hưng Phú Quốc 5 #5. Chùa Bà Phú Quốc 6 #6. Chùa Hộ Pháp Phú Quốc 7 #7. Hùng Long Tự Phú Quốc 8 #8. Chùa Hùng Nhĩ Sơn 9 #9. Chùa Sùng Đức Phú Quốc 10 #10. Dinh Cậu – Miếu linh thiêng ở phú quốc 11 #11. Chùa Pháp Quang Phú Quốc 12 #12. Chùa Sư Muôn phú quốc – Linh thiêng phong cảnh yên bình 13 #13. Chùa Ông Suối Đá 崋光大帝廟 – Nơi sinh hoạt cộng đồng người hoa 14 #14. Chùa Lạc Hạnh Phú Quốc 15 #15. Chùa Ông Cửa Lấp 關聖帝廟 16 #16. Dinh Bà Lê Kim Định 17 #17. Đình thần Nguyễn Trung Trực #1. Chùa Hộ Quốc ( Thiền viện trúc lâm) – Lớn nổi tiếng ở phú quốc Địa chỉ: Ấp Suối Lớn – Dương Tơ – Phú Quốc – Kiên Giang Chùa Hộ Quốc Chùa Hộ Quốc là một trong những ngôi chùa Phú Quốc nổi tiếng, hay còn được gọi cái tên là “Thiền Viện Trúc Lâm Hộ Quốc”. Cảnh quan của chùa khá đẹp và yên bình. Diện tích của chùa lên đến 110ha và đặc biệt hoàn toàn được làm gỗ lim. Chùa nằm thế lưng tựa vào núi, giữa rừng cây có bạt ngàn và trong đó không gian trở nên yên bình, thanh tịnh. Bởi những đặc điểm đó, đây trở thành điểm thu hút được lượng khách du lịch khắp nơi về đây tham quan. #2. Chùa Hưng Quốc Tự – Phú Quốc Địa chỉ: khu phố 4, đường Nguyễn Trung Trực, Dương Đông, Phú Quốc, Kiên Giang Chùa Hưng Quốc Tự Chùa Hưng Quốc Tự tiếp tục là địa điểm du lịch Phú Quốc nổi tiếng thu hút được nhiều lượt khách tứ phương. Chùa còn được gọi với cái tên khác là Chùa Hùng Long Tự, nằm trên thế tựa sơn, hướng thủy và có vị trí đặc địa. Chùa được xây dựng theo lối kiến trúc bình dị dân gian. Điểm đặc biệt của chùa chúng là 60 bậc đá leo. Và ngoài ra chùa còn có cây kơ – nia lên đến 200 năm tuổi cao lớn cổ thụ. #3. Chùa Thánh Thất Dương Đông Địa chỉ: Số 40 Nguyễn Trãi – Thị trấn Dương Tơ – Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang Chùa Thánh Thất Dương Đông Ngôi chùa Phú Quốc này nằm trên một ngọn núi cao, khi đến du khách ...

Chùa Hà cầu duyên Chùa Hà ở đâu? Địa chỉ chùa Hà Cách di chuyển đến chùa Hà Cầu Giấy Hà Nội Thời gian mở cửa chùa Hà Chùa Hà cầu duyên có thiêng không? Chùa Hà thờ ai? Đi chùa Hà cầu duyên như thế nào? Sắm lễ cầu duyên chùa Hà gồm những gì? Kinh nghiệm đi chùa Hà Xuống nhà Mẫu Văn khấn cầu duyên ở chùa Hà Kinh nghiệm đi chùa Hà ở Hà Nội cầu duyên Chùa Hà cầu duyên Là một trong những địa điểm văn hóa tâm linh nổi tiếng ở Hà Nội, chùa Hà không biết từ bao giờ trở thành địa chỉ cầu duyên Hà Nội thu hút nhiều bạn trẻ đến. Tuy nhiên thì đi Chùa Hà cầu duyên như thế nào, chuẩn bị lễ ra sao hay thời gian đi như nào thì còn nhiều người chưa biết. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về chùa Hà Hà Nội, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn trong chuyến đi sắp tới. Hình ảnh chùa Hà Cầu Giấy Hà Nội (Kênh14) Chùa Hà ở đâu? Địa chỉ chùa Hà Chùa Hà hay còn được gọi là Thánh Đức Tự được xây dựng từ thời Lý Thánh Tông (1054 – 1072). Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương. Địa chỉ Chùa Hà cầu duyên tọa lạc Phố Chùa Hà, đường Cầu Giấy, Hà Nội. Google Maps Cách di chuyển đến chùa Hà Cầu Giấy Hà Nội Thời gian mở cửa chùa Hà Bạn nên đi lễ chùa vào ban ngày. Với ngày thường, chùa sẽ đóng cửa từ 6h tối. Nhưng với những ngày rằm hay mùng 1, chùa sẽ mở cửa với thời gian muộn hơn để người dân có thể kịp tới hành lễ. Hình ảnh chùa Hà Hà Nội (khoamom91) Chùa Hà cầu duyên có thiêng không? Chùa Hà thờ ai? Chùa Hà cầu duyên có thiêng không? là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc trước khi ghé thăm. Chùa Hà thờ ai? Được kết cấu thành từng khu riêng biệt với những ban thờ Phật và ban thờ Thánh Mẫu, đến chùa Hà người dân thường thể hiện tín ngưỡng tâm linh cầu nguyện trước các vị Đức Ông, Đức Thánh Hiền, các vị Phật và tam tòa Thánh Mẫu để cầu được bình an, duyên tình trọn vẹn. Khi bước sang Đình Bối Hà, bạn sẽ thấy ban thờ thành hoàng làng Triệu Chí Thành, vị tướng thời Triệu Việt Vương (năm 550 thế kỷ thứ VI), người đã có công đánh đuổi giặc Lương bảo toàn lãnh thổ của dân tộc. Đi chùa Hà cầu duyên như thế nào? Sắm lễ cầu duyên chùa Hà gồm những gì? Chuẩn bị đồ lễ gồm 3 mâm bắt buộc: Lễ Ban Tam Bảo (để cầu an) – gồm hương hoa, nến (bắt buộc), bánh kẹo hoa quả tuỳ tâm, ...

Chùa Linh Ứng Chùa Linh Ứng – Non Nước Chùa Linh Ứng – Non Nước ở đâu? Xây dựng năm nào? Điểm đặc biệt tại chùa Linh Ứng Non Nước Kiến trúc chùa Linh Ứng Non Nước Chùa Linh Ứng Bãi Bụt Chùa Linh Ứng Bãi Bụt ở đâu? Xây năm nào? Điểm đặc biệt của Chùa Linh Ứng trên Bán đảo Sơn Trà Chùa Linh Ứng – Bà Nà Chùa Linh Ứng – Bà Nà ở đâu? Xây dựng năm nào? Điểm nhấn đặc biệt của chùa  Chùa Linh Ứng Linh Ứng là cái tên không còn quá xa lạ với du khách thập phương khi đặt chân đến với Đà Nẵng. Nhưng ít ai biết nơi đây có tận 3 ngôi chùa cùng mang tên này gồm: chùa Linh Ứng – Non Nước, chùa Linh Ứng – Bãi Bụt, chùa Linh Ứng – Bà Nà.  Cả 3 ngôi chùa này đều được xem là chốn cửa Phật vô cùng linh thiêng và đều sở hữu những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp làm say đắm lòng người và mang những nét đặc trưng riêng. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin, hy vọng sẽ hữu ích cho chuyến tham quan, trải nghiệm Đà Nẵng cũng như khám phá chùa Linh Ứng của bạn. 3 ngôi chùa cùng mang tên Linh Ứng Chùa Linh Ứng – Non Nước Chùa Linh Ứng – Non Nước ở đâu? Xây dựng năm nào? Địa chỉ: Nằm trên ngọn Thủy Sơn, quần thể Ngũ Hành Sơn, số 98 Huyền Trân Công Chúa, thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn. Theo sử sách,  chùa Linh Ứng được xây dựng vào năm 1825 – vua Minh Mạng thứ 6 và tên gọi là Ứng Chơn. Đến năm 1891, khi vua Thành Thái thứ 3 cho đổi tên thành chùa Linh Ứng và sử dụng đến ngày nay. Điểm đặc biệt tại chùa Linh Ứng Non Nước Chùa Linh Ứng Non Nước nơi lưu giữ các giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc Bên trong chùa vẫn còn lưu giữa 2 cổ vật quý giá, đó là 2 biển vàng, một biển đề “Ngự chế Ứng Chơ tự, Minh Mạng lục niên” do vua Minh Mạng ban tặng. Một biển đề “Cải Tử” do vua Thành Thái ban tặng. Đặc biệt, ở bên ngoài của chùa Linh Ứng Non Nước còn xuất hiện một tượng Phật Thích Ca rất độc đáo. Không gian thiền tịnh đậm chất thơ Bao quanh chùa được phủ xanh cây cối cùng với hệ động thực vật phong phú, nơi đây còn sở hữu không khí trong lành mát mẻ quanh năm, là nơi thiền định lý tưởng. Kiến trúc chùa Linh Ứng Non Nước Bên ngoài chùa có một bức tượng Phât trắng muốt, cao 10m ngồi tựa lưng vào núi, mặt hướng về phía chùa rất uy nghiêm. Trong khu chánh điện là nơi thờ Tam Thế. Đặc biệt, tại chùa Linh Ứng ...

Chùa Thiên Mụ Giới thiệu chung về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Giờ mở cửa  Lịch sử  và ý nghĩa tên chùa Thiên Mụ Những câu chuyện bí ẩn về chùa Thiên Mụ Địa điểm tham quan ở Chùa Thiên Mụ Cổng Tam Quan  Tháp Phước Duyên Điện Đại Hùng Điện Địa Tang Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu Chùa Thiên Mụ Được coi là một trong những biểu tượng của xứ Huế từ xa xưa, chùa Thiên Mụ (hay còn gọi là chùa Linh Mụ, Huế) không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền mà còn lưu truyền những câu chuyện bí ẩn truyền lại về sau. Vì lẽ đó, chùa Thiên Mụ là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá cố đô Huế. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin để bạn nếu có dịp đến Huế, ghé thăm chùa Thiên Mụ cổ kính. Chùa Thiên Mụ không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền. Ảnh St Giới thiệu chung về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Được xem là biểu tượng tôn giáo, tâm linh, chùa Thiên Mụ, Huế sở hữu khung cảnh nên thơ trữ tình, là mọt trong những ngôi chùa đẹp nhất trong khu vực Đàng Trong. Chùa tọa lạc ngay trên đồi Hà Khê, đường Nguyễn Phúc Nguyên, phường Kim Long, thành phố Huế. Giờ mở cửa  Chùa Thiên Mụ mở từ 8h đến 18h mỗi ngày.Thời điểm nào lý tưởng nhất có lẽ là khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 – thời tiết vô cùng sễ chịu, mát mẻ. Bên cạnh đó, chùa Thiên Mụ cũng không thu phí tham quan của du khách. Lịch sử  và ý nghĩa tên chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601) đời chúa Nguyễn Hoàng. Đây là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở Huế với tuổi thọ hơn 400 năm. Trong một lần cưỡi ngựa dọc sông Hương, chúa Nguyễn Hoàng bắt gặp ngọn đồi Hà Khê – giống như một con rồng đang quay đầu nên đã cho xây một ngôi chùa hướng ra mặt sông và đặt tên là Thiên Mụ. Năm 1862, vì rất mong mỏi có con nối dõi tông đường, vua Tự Đức đã đổi tên thành Linh Mụ vì sợ Thiên (nghĩa là trời) phạm đến trời.  Đến năm 1869, vị vua thứ 4 của triều Nguyễn cho dùng lại tên Thiên Mụ.   Chùa Thiên được xây dựng cách đây 400 năm. Ảnh St Những câu chuyện bí ẩn về chùa Thiên Mụ Từ xa xưa có lời kể rằng vào thời chúa Nguyễn đáng cai trị ở Đàng Trong vẫn còn tư tưởng phong kiến ” cha mẹ ...

Chùa Long Sơn Nha Trang Chùa Long Sơn ở đâu? Hướng dẫn di chuyển đến chùa Long Sơn Lịch sử hình thành chùa Long Sơn Giá vé tham quan và thời gian mở cửa chùa Long Sơn Nha Trang Kiến trúc chùa Long Sơn (chùa Phật Trắng Nha Trang) Chùa Long Sơn Nha Trang có gì? Chánh Điện chùa Long Sơn Phật Tổ Nhập Niết Bàn  Tượng Kim Thân Phật Tổ – Pho tượng Phật ngoài trời lớn nhất Việt Nam Vãn cảnh chùa, chiêm ngưỡng toàn cảnh Nha Trang từ trên cao Những điểm du lịch tham quan gần Long Sơn tự Những lưu ý khi đến chùa Long Sơn (Long Sơn Tự) Chùa Long Sơn Nha Trang Chùa Long Sơn hay còn có tên gọi khác là chùa Phật Trắng Nha Trang (Long Sơn Tự) là ngôi chùa lớn nhất ở Nha Trang và nổi tiếng với bức tượng phật ngoài trời lớn nhất Việt Nam. Địa điểm này thu hút rất nhiều du khách ghé thăm trong chuyến khám phá thành phố biển Nha Trang. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về địa chỉ, thời gian mở cửa chùa Long Sơn Nha Trang, hy vọng sẽ hữu ích cho du khách trong chuyến đi sắp tới. Hình ảnh chùa Long Sơn Nha Trang (nam16plus) Chùa Long Sơn ở đâu? Khu vực chùa Long Sơn bao gồm chùa Long Sơn phía dưới và một ngôi chùa khác có tên là Hải Đức phía trên. Địa chỉ: Nằm dưới chân núi Trại Thủy, chùa Long Sơn tọa lạc ở địa  chỉ ở số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn, TP. Nha Trang. Chùa Long Sơn Nha Trang là nơi đây có ảnh hưởng rất lớn đối với tín ngưỡng Phật giáo cho cả tỉnh Khánh Hòa từ bao đời nay. Hướng dẫn di chuyển đến chùa Long Sơn Nếu bạn xuất phát từ trung tâm thành phố Nha Trang (gần tháp Trầm Hương) bạn có thể di chuyển theo lộ trình Lê Thánh Tông – Thái Nguyên – đường 23/10. Nếu bạn ở phía Bắc thành phố Nha Trang, bạn di chuyển theo đường 2/4 qua Trần Quý Cáp – đường 23/10 gần Nhà Thờ Đá Nha Trang. Hình ảnh chùa Phật Trắng Nha Trang (toknazarova_) Lịch sử hình thành chùa Long Sơn Được xây dựng vào thế kỷ 19, trên đỉnh đồi Trại Thủy (ngay tại vị trí Phật Trắng bây giờ), chùa Long Sơn ban đầu chỉ là một căn nhà mái tranh vách lá mang tên gọi là Đăng Sơn tự. Năm Canh Tý 1900, chùa bị sập hoàn toàn sau một trận bão mạnh nên Tổ khai sơn ra chùa đã quyết định dời chùa xuống chân đồi Trại Thủy ngày nay. Lúc ấy, Hoà Thượng Ngộ Chí đã cho xây lại ngôi chùa thành một ngôi chùa nhỏ một gian hai chái rồi đổi tên chùa thành Long Sơn tự. Năm 1963, theo di nguyện của Hoà ...

Chùa Bửu Long Chùa Giác Lâm Chùa Xá Lợi Chùa Nam thiên đệ nhất trụ Chùa Vĩnh Nghiêm Bạn muốn đi lễ chùa ở Sài Gòn? Bạn không biết có những ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn nào? Vậy thì hãy cùng chúng tôi khám phá 5 ngôi chùa được đánh giá là đẹp và linh thiêng nhất tại Sài Gòn ngay sau đây! Mục lục bài viết: Chùa Bửu Long Một trong những ngôi chùa đẹp ở Sài Gòn mà các bạn nên đến tham quan, dâng hương lễ Phật đó chính là chùa Bửu Long hay còn gọi là thiền viện Tổ Đình Bửu Long. Chùa có diện tích rộng hơn 11ha và được bao bọc xung quanh bởi các hàng cây xanh. Chính vì vậy không gian chùa rất mát mẻ, trong lành và thanh tinh. Chùa đẹp ở Sài Gòn – Chùa Bửu Long Đứng nhìn từ xa các bạn đã có thể nhận ra ngôi chùa nổi tiếng ở  Sài Gòn này nhờ vào ngọn bảo tháp màu vàng lấp lánh cao chót vót giữa bầu trời xanh thẳm. Những người dân sinh sống quanh chùa thường quen gọi chùa với cái tên chùa Thái Lan bởi chùa thoạt nhìn khá giống với các ngôi chùa tại xứ sở chùa Vàng. Địa chỉ: 81 Nguyễn Xiển – Phường Long Bình – Quận 9 – TP HCM. Chùa Giác Lâm Chùa Giác Lâm không chỉ là một ngôi chùa đẹp mà còn là chùa cổ nhất Sài Gòn. Theo ghi chép thì chùa được xây dựng từ những năm 1744. Điểm độc đáo ở chùa Giác Lâm đó chính là chùa sử dụng tới gần 7.500 chiếc đĩa kiểu cẩn dọc theo hai mặt tường của điện Phật, tháp Tổ, Tây đường và nóc mái. Chính điều này cũng giúp chùa Giác Lâm ghi tên vào sách kỷ lục Việt Nam, xác lập là ngôi chùa có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất Việt Nam. Sau nhiều lần trùng tu, tôn tạo thì chùa có dáng vẻ như ngày nay. Ngoài tên Giác Lâm thì chùa còn được gọi là chùa Sươn Can, Cẩm Sơn hay Cẩm Đệm. Ngôi chùa ở TPHCM này được xây dựng theo lối kiến trúc tiêu biểu của những ngôi chùa Nam Bộ với mặt bằng tổng thể theo hình chữ Tam. Chùa có tổng cộng 98 cột đỡ, 113 pho tượng cổ cùng nhiều tư liệu quý báu về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Địa chỉ: 118 Lạc Long Quân – Phường 10 – Quận Tân Bình – Tp.HCM Chùa Xá Lợi Ngôi chùa đẹp ở TPHCM tiếp theo mà các bạn nên tìm tới tham quan đó là chùa Xá Lợi. Đây cũng là ngôi chùa đầu tiên tại HCM xây dựng theo lối kiến trúc mới. Đồng thời, ngôi chùa cũng là một chứng nhân lịch sử chứng kiến cuộc đấu tranh của các tăng ni Phật tử chống ...

1. Chùa Bốn Mặt ở đâu ? 2. Di chuyển đến chùa Phật Bốn Mặt 3. Kiến trúc độc đáo của chùa Bốn Mặt 4. Ý nghĩa tượng Phật tứ diện Các địa điểm du lịch tâm linh luôn có một sức hút rất kỳ lạ đối với những ai có niềm đam mê khám phá các nét đẹp văn hóa cổ xưa lâu đời. Ngay tại Sài Gòn cũng có một nơi vô cùng nổi tiếng thu hút rất nhiều du khách đến tham quan đó chính là chùa Bốn Mặt. Chỉ nghe qua tên ngôi chùa thôi chắc chắn sẽ có rất nhiều bạn tò mò muốn tìm hiểu, vậy hãy cùng với Go2Joy khám phá những nét độc đáo của ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở quận 8 này nhé ! 1. Chùa Bốn Mặt ở đâu ? Chùa Bốn Mặt quận 8 hay còn có tên gọi khác là Hội Quán Sùng Chính (Hội Quán Từ Thiện) tọa lạc tại số 17 Trương Đình Hội, phường 16, quận 8, HCM. Khuôn viên tráng lệ ở Chùa Bốn Mặt quận 8 (Nguồn: Sưu tầm) Chùa 4 mặt là ngôi chùa người Hoa thờ Phật tứ diện được thỉnh từ Thái Lan duy nhất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Chùa chùa nổi tiếng là vô cùng linh thiêng nên hằng ngày sẽ có lượng du khách đến tham quan và chiêm bái khá là đông. 2. Di chuyển đến chùa Phật Bốn Mặt Nếu bạn đang lo lắng không biết đường đi có phức tạp hay không thì đừng lo vì ngôi chùa sở hữu vị trí vô cùng đắc địa và kèm theo đó là có diện tích khá lớn nên chắc chắn rất dễ tìm. Chùa Bốn Mặt có vị trí khá đắc địa dễ tìm (Nguồn: Sưu tầm) 3. Kiến trúc độc đáo của chùa Bốn Mặt Bên cạnh sự linh thiêng thì sự độc đáo ở lối kiến trúc xây dựng của chùa Bốn Mặt cũng là điểm thu hút rất nhiều du khách gần xa đếm tham quan và lễ bái. Chùa được xây dựng theo kiểu đền chùa cổ Trung Hoa với phần mái vuốt công ở phần đỉnh thành hình đầu đao và được lợp bằng ngói ống xanh ngọc bích. Đối lập với sắc xanh chính là màu đỏ đóng vai trò là màu sắc chủ đạo của cả ngôi chùa tạo nên sự tương phản vô cùng độc đáo. Kiến trúc đậm nét Trung Hoa của chùa Bốn Mặt (Nguồn: Sưu tầm) Nhìn tổng quan kiến trúc của cả ngôi chùa Bốn Mặt sẽ bao gồm cổng tam quan, tòa Chính điện, trai đường và khu nhà ở. Bước vào trong khuôn viên chùa khách tham quan có thể thấy được tượng Quan Thế Âm Bồ Tát ở giữa sân chùa và các điện thờ khác như điện thờ Phật tứ diện, điện thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát, điện thờ thần tài và ...

Chùa Haeinsa được rất nhiều du khách tham quan mỗi ngày và đã trở thành điểm du lịch tâm linh đối với người dân Hàn Quốc. Nếu các du khách thực hiện một chuyến du lịch Hàn Quốc thì hãy dành thời gian đến viếng thăm ngôi chùa tuyệt đẹp và linh thiêng này nhé!

Huế – mảnh đất cố đô luôn nổi tiếng khắp nơi với rất nhiều ngôi chùa cổ kính và linh thiêng. Chùa ở Huế không những mang vẻ đẹp trầm mặc, huyền bí mà ẩn sâu trong đó là những câu chuyện lịch sử gắn liền với sự hình thành nên từng ngôi chùa. 1.Chùa Thiên Mụ (hay Chùa Linh Mụ) Chùa Thiên Mụ ( Nguồn: sưu tầm) Chùa Thiên Mụ (hay Chùa Linh Mụ) có vị trí nằm ngoảnh mặt ra sông Hương, được chúa Nguyễn Hoàng xây dựng vào năm 1601 nên chùa Thiên Mụ được coi là một trong những ngôi chùa cổ kính nhất của mảnh đất Cố đô. Biểu tượng của ngôi chùa là tháp Phước Duyên. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng. Địa chỉ: đồi Hà Khê, , tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây. 2. Chùa Báo Quốc Chùa Báo Quốc ( Nguồn: sưu tầm) Chùa Báo Quốc do một hoà thượng người Quảng Đông, Trung Quốc, khai sơn vào cuối thế kỷ 17 dưới đời vua Lê Dụ Tông và đặt tên là Hàm Long Tự. Sau đó Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban sắc tứ Báo Quốc Tự vào năm 1747. Ở dưới chân đồi Hàm Long- nơi mà ngôi chùa tọa lạc, có giếng nước nổi tiếng, gọi là giếng Hàm Long vì nước mạch phát ra từ một tảng đá có đầu rồng. Dân gian có câu ca dao lưu truyền rằng: Nước Hàm Long đã trong lại ngọt Em thương anh rày có bụt chứng tri. Giếng Hàm Long ( Nguồn: sưu tầm) Trải qua biết bao biến cố và thăng trầm, chùa Báo Quốc ngày nay không chỉ là nơi thờ tự linh thiêng ở xứ Huế mà còn gắn với nhiều câu chuyện ly kỳ, cuốn hút rất nhiều du khách đến tham quan và khám phá. Địa chỉ:  đồi Hàm Long, đường Bảo Quốc, Phường Đúc, thành phố Huế 3. Chùa Từ Đàm Chùa Từ Đàm ( Nguồn: sưu tầm) Chùa do Thiền sư Minh Hoằng – Tử Dung khai sơn vào khoảng cuối thế kỷ 17 mang tên chùa Ấn Tông. Năm 1841, vua Thiệu Trị đổi tên thành chùa Từ Đàm. Chùa Từ Đàm ( Huế ) gồm: 3 cổng tam quan, chùa chính và nhà hội. Nơi đây có văn hóa lịch sử lâu đời, mang ý nghĩa quan trọng  trong sự phát triển của Phật giáo Việt Nam. Địa chỉ: số 03 đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 4. Chùa Từ Lâm Chùa Từ Lâm (Nguồn: sưu tầm) Chùa do Thiền sư Từ Lâm khai sơn vào khoảng cuối thế kỷ ...

Về với mảnh đất Huế địa danh đã đi vào biết bao thơ ca, hoài niệm. Địa danh nổi tiếng dải đất hình chữ S bởi những nét đẹp thân thương, gợi cảm. Du lịch Huế ấn tượng bởi nét sống tâm linh đặc trưng. chúng mình bật mí ngay ngay cho du khách top 15 ngôi chùa Huế nổi tiếng khắp xứ kinh đô này nhé! Mục Lục Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa Huế tâm linh nên ghé thăm Chùa Từ Lâm – Ngôi chùa Huế có không gian yên bình, thoáng đãng Chùa Từ Đàm – Ngôi chùa cổ tự nổi tiếng tại Huế Chùa Báo Quốc – Ngôi chùa Huế tâm linh ẩn mình giữa non xanh Chùa Thiên Minh Chùa Thánh Duyên Chùa Thiên Lâm – bầu trời Thái Lan giữa vùng đất cố đô Chùa Quốc Ân – Hồi tưởng về quá khứ  Chùa Từ Hiếu – Biểu trưng cho lòng hiếu thảo  Chùa Giác Lương – Tìm lại những điều xưa cũ Chùa Tường Vân – Nét cổ kính đậm chất xứ Huế Chùa Ông Huế – Mang trong mình phong cách Hội quán Chùa Từ Minh Chùa Diệu Đế  Thiền Viện Trúc Lâm Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa Huế tâm linh nên ghé thăm Vị trí: Ngôi chùa nằm cách trung tâm thành phố 4km, nằm cạnh ngay con sống Hương thơ mộng càng làm bật nên cái nét thơ, nét tâm linh của ngôi chùa Thiên Mụ này. Người ta thường nhớ về một thành phố Huế mộng mơ. Thật không có bất cứ một bằng chứng nào để phủ nhận về nhận định ấy. Về Huế lòng ta như được sống chậm lại giữa cái nét đẹp an yên, thanh bình. “Ai cũng bảo Huế mộng mơ Cũng khen Huế đẹp, Huế thơ, Huế tình” Chắc chắn rằng ai yêu nét đẹp của Huế mà không biết ngôi chùa này ở đâu thì chưa phải tình yêu “đậm sâu”. Chùa Thiên Mụ gây ấn tượng bởi nối kiến trúc vô cùng độc đáo. Với Với hơn 400 năm nằm trường tồn bên thành phố Huế ngôi chùa vẫn giữ vẹn nguyên được vẻ đẹp cổ kính. Nơi đây là điểm đến hút khách của vô vàn du khách xa gần mỗi dịp tết đến xuân về. Chùa Từ Lâm – Ngôi chùa Huế có không gian yên bình, thoáng đãng Vị trí: Chùa Từ Lâm năm nằm tọa lạc tại số 36 đường Thanh Hải, thôn Hạ I, xã Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chùa Từ Lâm được xây dựng từ rất lâu vào những năm 1649 – 1687 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Tân. Trải qua gần 400 năm xây dựng nơi đây vẫn giữ nguyên được nét cổ kính, uy nghiêm như thuở mới ban đầu. Vốn Huế được biết đến là nơi lưu giữ nhiều nét đẹp cổ kính, cái nôi nuôi dưỡng của biết bao tiếng chuông chùa. Chùa Từ Lâm ngày càng ...

Địa chỉ chùa Phật Cô Đơn ở đâu?  Lịch sử ngôi chùa Phật Cô Đơn Kiến trúc của ngôi chùa Phật Cô Đơn Sự tích Chùa Phật Cô Đơn Một số lưu ý khi đi lễ Chùa Phật Cô Đơn Chùa Phật Cô Đơn một trong những địa danh du lịch văn hóa nổi tiếng tại huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh. Nơi đây nổi tiếng là ngôi chùa linh thiêng gắn liền với những câu chuyện huyền bí và giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân. Chùa Phật Cô Đơn nổi tiếng là nơi cầu gì được nấy theo lời truyền tai của người dân quanh vùng. Hãy cùng bài viết tìm hiểu thêm về địa điểm này nhé. Địa chỉ chùa Phật Cô Đơn ở đâu?  Ngôi chùa này hay còn có tên gọi khác là chùa Bát Bửu Phật Đài nằm tại ấp 1, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh – nơi đây cách trung tâm thành phố khoảng 23km ứng với 1h di chuyển bằng ô tô. Du khách có thể lựa chọn phương thức di chuyển sau: Phương tiện cá nhân: Tuyến đường di chuyển: trung tâm thành phố → đường Nguyễn Thị Tú → rẽ trái đường Đinh Lộc → rẽ phải đường Trần Văn Giàu → rẽ trái Lê Đình Chi → rẽ phải Lê Chính Đang → rẽ trái tại khu dân cư Lê Minh Xuân. Xe buýt: Hiện tại có xe buýt số 71 có điểm dừng gần Chùa Phật Cô Đơn; điểm xuống Chùa phật cô đơn; thời gian hoạt động 5h20 – 19h00; tần suất 122 chuyến/ngày; giá vé: 6.000đ/lượt.  >> Ngoài ra để tìm lộ trình di chuyển bằng xe buýt chính xác nhất du khách có thể tham khảo busmap.vn. Lịch sử ngôi chùa Phật Cô Đơn Sở dĩ chùa Bát Bửu Phật Đài thường được gọi với cái tên Phật Cô Đơn bởi trong những năm tháng chiến tranh dưới sự tàn phá khốc liệt của bom đạn thì ngôi chùa Thanh Tâm (được xây tại khu đất này) cũng bị thiêu rụi nhưng kim thân Đức Phật vẫn còn nguyên, sừng sững giữa không gian tĩnh lặng. Người dân sống quanh đó cũng di tản đi hết chỉ còn bức tượng Phật ở lại. Sau này khi người dân di cư và đoàn thanh niên đến đây lao động công ích năm 1976 mới truyền miệng gọi nơi đây là chùa “Phật Cô Đơn” – ý nói Đức Phật đứng một mình giữa cánh đồng vắng. Tiếng lành đồn xa nên người dân đến lễ bái ở chùa cùng ngày một đông hơn và cái tên Phật Cô Đơn cũng ngày càng phổ biến hơn. Hình ảnh Phật cô đơn nhìn từ trên cao Tiền thân của chùa chùa Phật Cô Đơn là chùa Thanh Tâm do cư sĩ Lê Chí Bình cúng dường khu đất 30ha để xây chùa vào năm 1955. Một năm sau ...

Địa chỉ chùa Ông Quận 5 Kiến trúc chùa Ông Quận 5 Đến Chùa Ông Quận 5 cầu gì  Chùa Ông Quận 5 còn có tên là Nghĩa An Hội Quán hoặc Miếu Quan Đế. Nơi này cũng là hội quán – nơi hội họp của người Hoa (người Triều Châu), do bang Phúc Kiến xây dựng. Chùa được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984, 2010 và gần đây là vào năm 2014 hội quán mới được trùng tu khá giống một số miếu tại Đài Loan. Tại Chùa Ông Quận 5, vào những dịp lễ, Tết hoặc ngày rằm, ngày mùng 1 hàng nghìn người Hoa về ngôi chùa này để cầu nguyện, cúng bái. Ngoài ra, chùa có một lối kiến trúc độc đáo và tín ngưỡng lạ nên các du khách Việt thậm chí là nước ngoài cũng tò mò tại nơi này. Địa chỉ chùa Ông Quận 5 Chùa có địa chỉ tại 678 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5. Cách chợ Kim Biên 1,7km, chợ hoa Hồ Thị Kỷ 2,5km và cách trung tâm Quận 1 chỉ hơn 5 cây số nên di chuyển khá dễ dàng, bạn có thể sử dụng xe buýt hoặc phương tiện cá nhân như xe máy/ô tô và grab/taxi. Tuyến  xe 01 có điểm dừng tại trạm 274 Trần Hưng Đạo cách chùa 270m mất khoảng  3 phút đi bộ. Tuyến  xe 05, 62, 68 dừng tại trạm 68 Châu Văn Liêm cách chùa 450m, khoảng 5 phút đi bộ. Tuyến  xe 56, 139, 150 dừng tại trạm 217 hoặc 357-359 Hồng Bàng cách Chùa Ông Quận 5 500m, khoảng  6 phút đi bộ. Nếu bạn sử dụng phương tiện  cá nhân thì gửi ngay tại chùa với giá là 5.000VNĐ/xe. Tuy nhiên vào các ngày lễ, Tết hoặc Rằm thì rất đông, bạn có thể gửi tại trường Mạch Kiếm Hùng cách chùa 140m hết vài phút đi bộ. Lưu ý: Chùa mở cửa từ 7 giờ đến 17 giờ. Kiến trúc chùa Ông Quận 5 Chùa được xây dựng hoàn toàn theo kiến trúc chùa cổ Trung Hoa, đặc biệt là phong cách người Triều Châu với màu đỏ là màu chủ đạo. Chùa có diện tích gần 4.000m2, trong đó hơn 2.000m2 là gồm tiền điện, sân thiên tỉnh, chính điện và dọc hai bên điện thờ văn phòng hội quán còn lại là khuôn viên. Cổng vào chùa Ông quận 5 Chùa Ông Quận 5 có hình dáng  chữ “Khẩu” hay chữ “Quốc” là do những dãy nhà khép kín vuông góc với nhau, đây cũng là điểm đặc sắc trong kiến trúc. Mái của chùa  cũng có 3 cấp như thông thường là giữa cao, hai bên thấp hơn với nóc cao nhất có gắn hình “lưỡng long tranh châu”.Từ hai cổng lớn ở ngoài đến cửa Chùa Ông Quận 5 có năm cặp kỳ lân bằng đá đối xứng nhau nhưng cặp “lân hàm châu” ( Lân ...

1. CHÙA THIÊN MỤ HUẾ 2. HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG 3. CHÙA TỪ ĐÀM HUẾ 4. THIỀN VIỆN TRÚC LÂM BẠCH MÃ 5. CHÙA THIÊN MINH 6. CHÙA TỪ LÂM 7. CHÙA DIỆU ĐẾ 8. CHÙA PHƯỚC DUYÊN 9. CHÙA GIÁC LƯƠNG 10. CHÙA BẢO QUỐC Những ngôi chùa cổ ở Huế được xem là một trong những địa điểm linh thiêng và tâm linh nhất tại Huế. Huế không chỉ được biết đến là một địa điểm du lịch, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước mà còn được coi là một trong những địa điểm có nhiều chùa cổ nổi tiếng lâu đời và linh thiêng nhất, có những ngôi chùa đã trở thành di sản văn hóa vật thể. Giờ thì cùng điểm qua top 8 ngôi chùa lâu đời và linh thiêng nhất tại Huế nhé. 1. CHÙA THIÊN MỤ HUẾ Nói tới chùa cổ ở Huế thì chắc hẳn không thể nào thiếu chùa Thiên Mụ, đây được coi là ngôi chùa lâu đời và linh thiêng nhất tại Huế, với bề dày lịch sử lên đến 400 năm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng, năm ngay bên con sông Hương thơ mộng. Du khách mỗi khi có dịp tới du lịch tại Huế, sáng sớm vừa có thể ngắm sông Hương, đi đò trên sông nghe hát, vừa có thể ghé qua chùa Thiên Mụ tham quan và thắp nhang. Chùa Thiên Mụ là địa điểm tham quan nổi tiếng. Biểu tượng của chùa Thiên Mụ đó là tháp phước duyên, ngọn tháp cao vút, được xây theo lối kiến trúc cổ xưa. Mặc dù đây là ngôi chùa lâu đời nhưng với kiến trúc độc đáo cũng như sự linh thiêng, nguy nga đồ sộ của nó thì cho đến bây giờ chùa Thiên Mụ vẫn được nhiều du khách ghé đến mỗi dịp lễ, tết. Thông tin địa điểm: Địa chỉ: Đồi An Khuê, làng An Ninh Thương, phường Kim Long, Huế Giờ mở cửa: 8:00 – 18:00 Giá vé: 200.000/khách. 2. HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG Huyền Không Sơn Thượng là một trong những ngôi chùa cổ ở Huế nổi tiếng và được nhiều bạn trẻ thường xuyên ghé tham quan và chụp ảnh. Nơi đây không chỉ được biết đến là một ngôi chùa lâu đời mà còn được liệt kê vào một trong những điểm du lịch nổi tiếng và được yêu thích tại Huế. Huyền Không Sơn Thượng thu hút đông đảo du khách nhờ vào cái tên đẹp đẽ của mình, cùng vị trí tọa lạc cách xa trung tâm, tạo nên nét yên tĩnh và sự bình yên, tĩnh tại vốn có của một ngôi chùa. Nhìn không khác gì đang lạc vào chốn tiên cảnh. Huyền Không Sơn Thượng đi theo lối kiến trúc đậm chất người Huế và có một chút gì đó thừa hưởng từ văn hóa của người Chămpa cổ xưa. Bao bọc xung quanh chùa là cánh rừng thông ...

Chùa Bửu Long quận 9 – Chùa Thái Lan giữa lòng Sài Thành Chùa Phước Tường- Chùa đẹp quận 9 Chùa Châu Đốc 3 quận 9 Chùa Phước Long quận 9 Chùa Kiều Đàm quận 9 Chùa Thiên Minh Chùa Hội Sơn quận 9 Chùa Xá Lợi Phật Đài – chùa mới xây ở quận 9 Các bạn có thể dành thời gian cuối tuần, ngày lễ, rằm hay mùng 1 và đầu năm, bất kì thời gian nào rảnh rỗi để khám phá những ngôi chùa quận 9 với lối kiến trúc đẹp và nổi tiếng linh thiêng sau đây nhé! Ở quận 9 Sài Gòn nổi tiếng với nhiều ngôi chùa có kiến trúc đẹp và độc đáo, nếu bạn muốn tìm một góc nhỏ bình yên trong lòng Sài thành thì nhất định phải ghé qua những ngôi chùa ở quận 9 dưới đây nhé! Chắc chắn sẽ là điểm đến lý tưởng để các bạn có thể cầu bình an may mắn và cả những góc sống ảo đẹp “hết nấc” nữa chứ! Chùa Bửu Long quận 9 – Chùa Thái Lan giữa lòng Sài Thành Địa chỉ: 81, Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Chỉ dẫn đường đi: Xuất phát từ trung tâm thành phố các bạn đi theo ngã tư Thủ Đức và rẽ phải vào Lê Văn Việt, chú ý tiếp tục đi thêm khoảng 4,5km nữa sẽ thấy ngã ba Mỹ Thành, các bạn rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Tăng và tiếp tục đi thêm 2km nữa là thấy đường Nguyễn Xiển, chùa Bửu Long nằm ở bên tay phải đường đi của bạn. Chẳng cần đến với xứ sở chùa vàng Thái Lan để khám phá kiến trúc của những chùa cổ thờ phật cho xa xôi, ngay trong lòng Sài Gòn cũng có một ngôi chùa quận 9 mang phong cách Thái Lan rất đặc trưng đó là chùa Bửu Long quận 9, Nếu có dịp vi vu Sài Gòn một ngày các bạn đừng quên ghé qua nhé! Điểm đặc biệt đến từ kiến trúc ngôi chùa mang những nét đặc trưng chỉ cần đứng từ xa xa đã thấy nổi bật cả một vùng trời rồi, khuôn viên của chùa cũng rất đẹp, trong đó có hồ xan ngọc bích và bảo tháp uy nghi bên cạnh. Ngoài ra hầu như ai đến với ngôi chùa đẹp ở quận 9 này cũng đều sở hữu những bức hình cực đẹp và xịn sò khi có vô số góc ảo siêu đẹp như những bức tường được trạm khắc cầu kì, bậc thềm, cổng chính, đứng từ tầng 4 các bạn có thể ngắm toàn cảnh khung cảnh xung quanh ở một tầm cao đẹp mắt. Nơi đây chắc chắn sẽ là gợi ý lý tưởng cho những bạn muốn khám phá kiến trúc chùa đẹp kết hợp với việc dạo chơi và sống ảo đấy! Chú ý khi đi chùa ...

Chùa Khmer Muniransay Chùa Phật Học Chùa Quan Âm Chùa Quang Đức Chùa Tịnh Độ Cần Thơ Chùa Ông Cần Thơ Thới Long Cổ Tự Chùa Nam Nhã Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Hội Linh Cổ Tự Chùa Khmer Hồ Xáng Thổi Chùa Pothisomron – Ngôi chùa lâu đời nhất Cần Thơ Chùa Thiên Quang Cần Thơ Chùa Quang Xuân Chùa Hiệp Minh Chùa Long Quang Chùa Bửu Pháp Chùa Bửu Liên Chùa Phước An Chùa Bửu Trì Chùa Bảo An Chùa Bửu Ân Chùa Thiên Phước Chùa Phước Long Chùa Ông Một (Long An) Chùa Ông Vàm Đầu Sấu Linh Thạnh Tự (Chùa Mẹ Bồng Con) Ngôi chùa Cần Thơ nào đẹp? Kiến trúc đặc trưng hay có bề dày lịch sử hàng trăm năm? Chùa nào ở Cần Thơ linh thiêng? Đặc biệt thích hợp để xin xăm hay xem quẻ? Hay đặc biệt tìm hiểu những ngôi chùa có khuôn viên rộng, yên tĩnh để lắng lòng ở cửa Phật. Hãy cùng tham khảo những ngôi chùa cực Hot ở Cần Thơ nhé! 1Chùa Khmer Muniransay Chùa Khmer Muniransay Ngôi chùa Khmer Muniransay ngoài vị trí nằm ngay trung tâm thành phố, nó còn là đại diện tiêu biểu của kiến trúc Phật giáo Khmer tại Cần Thơ. Ngôi chùa 70 năm tuổi là địa điểm tâm linh, tham quan của nhiều du khách khi đến Cần Thơ. Đặc trưng thú vị khi tìm hiểu nó là kiến trúc. Nét kiến trúc chi tiết từng điêu khắc sẽ mang đến ấn tượng đặc biệt dành cho bạn. Địa chỉ: 36 Đại lộ Hoà Bình, Tân An, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam. Tìm hiểu chi tiết: Chùa Khmer Muniransay. 2Chùa Phật Học Chùa Phật Học Ngôi chùa 70 năm tuổi khác tại Cần Thơ. Nó là nơi kết nối các Phật tử và Phật pháp tại Cần Thơ (Cái tên Phật Học mang ý nghĩa đặc biệt từ khi ra đời). Ngôi chùa với kiến trúc hoành tráng càng khiến người tham quan trầm trồ với 5 tầng. Nét kiến trúc hoành tráng đan xen với ý nghĩa đặc biệt, ngôi chùa là 1 trong những điểm đến được nhiều Phật tử lựa chọn khi có dịp lễ lớn. Đặc trưng ở chùa là kiến trúc to lớn và nằm ngay trung tâm thành phố. Bên trong còn có ghi lời khấn lên vải và treo lên gốc cây cổ thụ (Được xem là khá linh thiêng khi khấn nguyện điều gì đó). Địa chỉ: 11 Đại Lộ, Đại lộ Hoà Bình, Ninh Kiều, Việt Nam. 3Chùa Quan Âm Chùa Quan Âm Cần Thơ Ngôi chùa Quan Âm hiếm hoi ở Cần Thơ. Nó có nét kiến trúc lớn nhưng khoảng sân khá hẹp. Tuy vậy về mặt ý nghĩa mang nét đặc trưng rất riêng về Quan Âm. Đây được xem là vị Bồ Tát nhân từ và gần gũi với dân gian nhất. Nằm trong 1 con hẻm nhỏ, không khí yên tĩnh, ...

Chùa Ông Cần Thơ ở đâu Lịch sử chùa Ông Cần Thơ Xin xăm chùa Ông Cần Thơ linh thiêng Đánh giá về chùa Ông trên mạng xã hội Văn hóa thờ ở chùa Ông Kiến trúc chùa Ông Lễ hội ở chùa Ông Ngày vía Ngày lễ hội Chùa Ông Cần Thơ là ngôi chùa linh thiêng và mang kiến trúc đậm nét văn hóa Trung Hoa từ lâu đời. Đặc biệt kiến trúc giữ nguyên vẹn từ năm 1896 đến ngày nay. Với hơn 120 năm văn hóa, chùa Ông đã và đang là di tích lịch sử văn hóa quan trọng tại Cần Thơ. Đặc biệt nó nằm khá gần bến Ninh Kiều, một điểm tham quan tiện lợi dành cho du khách ghé thăm và du lịch Cần Thơ. Chùa Ông Cần Thơ ở đâu Chùa Ông Cần Thơ nằm ngay tại bến Ninh Kiều, xéo ngang tượng đài Bác Hồ. Gần nó là khách sạn Tây Hồ và khách sạn Viva. Tham khảo địa chỉ Google Maps chùa Ông Cần Thơ. Chùa Ông Cần Thơ Địa chỉ: 32 Đường Hai Bà Trưng, Tân An, Ninh Kiều, Cần Thơ. Lịch sử chùa Ông Cần Thơ Năm 1894 chùa bắt đầu xây dựng. Đa phần người xây dựng là người Quảng Đông di dân từ Trung Quốc đến Cần Thơ. Theo ghi nhận thì lúc này phong trào phản Thanh bị dẹp loạn dần. Những người Trung Quốc bấy giờ không đồng ý với chính sách và sự cai trị của nhà Thanh nên đã di dân đến Việt Nam qua đường thủy. Ấn tượng nhang vòng ở chùa Ông Năm 1896 chùa khánh thành với diện tích 532m2 mang tên là Quảng Triệu Hội Quán (廣肇會館; 广肇会馆). Chùa nằm ngay một khu dân cư đông đúc như nhiều ngôi chùa Hoa khác. Nó vừa là điểm tập trung vừa là điểm tín ngưỡng của người Hoa lúc bấy giờ. Bạn dễ dàng nhận thấy bên trong điện thờ chính là Quan Công – Một vị thần phù hộ những người Hoa ở phương xa. Bảng hán tự tên chùa Ông Năm 1993 chùa được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. Bia ghi nhận di tích lịch sử văn hóa Cần Thơ Xin xăm chùa Ông Cần Thơ linh thiêng Xin xăm ở chùa Ông là một văn hóa thú vị. Nhiều khách hành hương thường đến đây xin quẻ. Đa phần là hỏi về vận mệnh, tình duyên và con cái. Những lời đồn đại về sự linh thiêng các quẻ xăm càng khiến khách đến đây tò mò. Bảng hiệu cũ của chùa Ông Ngoài ra, vào những dịp lễ cúng, mọi người sẽ gửi cúng dường và điền những cái tên cầu an vào. Những tên đó sẽ được viết lại và treo lên nhang cuộn treo trên trần của chùa. Treo bảng cầu an dưới nhang đèn Đánh giá về chùa Ông trên mạng xã hội Bạn Bảo ...

I. Đôi nét về chùa Non Nước Đà Nẵng II. Di chuyển đến chùa Non Nước Đà Nẵng III. Những trải nghiệm khi đến chùa Non Nước Đà Nẵng a) Trải nghiệm tâm linh.  b) Trải nghiệm hang động.  c) Trải nghiệm thắng cảnh. IV. Những lưu ý trước khi đi chùa Non Nước Đà Nẵng Chùa Non Nước Đà Nẵng là một trong ba ngôi chùa Linh Ứng nổi tiếng tại thành phố này. Nơi đây được xây dựng với kiến trúc cổ xưa, thoạt nhìn trông rất huyền bí và uy nghiêm. Đối với những ai chuộng du lịch tâm linh, thì nhãy cùng #Chúng mình khám phá và tìm hiểu thêm về ngôi chùa linh thiêng này nhé! I. Đôi nét về chùa Non Nước Đà Nẵng Ngôi chùa này tọa lạc tại khu quần thể Ngũ Hành Sơn, số 98 Huyền Trân Công Chúa, thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn. Nằm trên hòn Thủy Sơn của một trong 5 ngọn núi Ngũ Hành Sơn, chùa Non Nước Đà Nẵng có tên gọi đầy đủ là chùa Linh Ứng Non Nước Ngũ Hành Sơn. Nơi đây không những là một trong những địa điểm tâm linh nổi tiếng mà còn lưu giữ những giá trị lịch sử và có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp thường được lữ khách ghé đến. Credit: @jung_aaaaa Nhìn lại bề dày lịch sử. Chùa Linh Ứng kể từ lúc thành lập, khai sơ cho đến bây giờ đã truyền thừa qua mười đời trụ trì hoằng dương Phật pháp. Hiện trong chùa còn đang  lưu giữ hai hiện vật quý hiếm gồm hai biển vàng. Biển vàng thứ nhất có tựa “Ngự chế ưng chơn tự Minh Mạng lục niên” (mang nghĩa “phong Quốc tự năm Minh Mạng thứ 6”). Biển còn lại khắc hai chữ “Cải Tử”, nghĩa là đổi lại thành Linh Ứng tự dưới triều Thành Thái thứ 3. Credit: @jevan.nambyar Ngoài ra, người dân nơi đây thường gọi chùa Non Nước Đà Nẵng với cái tên mộc mạc là chùa Ngoài, đối lập với chùa Trong là chùa Tam Thai. Do bởi lẽ nếu nhìn sơ đồ tham quan Thủy Sơn của nơi này, bạn sẽ thấy chùa Non Nước nằm phía ngoài, bên tay phải còn chùa Tam Thai được bao bọc ở giữa khu thắng cảnh, xung quanh là hang động. Chùa Non Nước được xây dựng theo lối kiến trúc hình chữ Nhất. Trong khuôn viên chùa bài trí hòn non bộ, hoa, cây cảnh sinh động. Đi đâu cũng có bóng mát và sắc xanh rất thoáng mát và dễ chịu. Kiến trúc đặc biệt, vì đa số đều được làm từ đá, theo thời gian càng làm tăng thêm nét cổ kính của nơi này. Ngoài ra chùa còn có rất đa dạng các pho tượng Phật với số lượng lên đến hàng trăm. Hệ thống tượng pháp chủ yếu bài trí ở chính điện gồm: Ba pho tam ...

Đi đền Meji Đi chùa Sensoji – Asakusa Kannon Đi đền Azabu Hikawa Đi đền Hanazono Đi chùa Tennoji Nhắc đến xứ sở mặt trời mọc thì người ta nghĩ ngay đến ngọn núi Phú Sĩ đồ sộ, những tán hoa anh đào nở rộ vào mùa xuân, những cánh đồng hoa lavender tím biếc, thế giới ẩm thực tinh tế và những nét văn hóa lâu đời bậc nhất trên thế giới. Tuy nhiên, nếu đi Nhật mà bạn bỏ qua các đền chùa cổ kính và linh thiêng thì thật sự thiếu sót. Hôm nay Chúng mình dắt bạn làm một tour đi chùa “sương sương”, ghé thăm các ngôi đền ở thủ đô Tokyo xem có gì “bí hiểm” đến vậy nha. Có một số lưu ý trước chuyến đi như sau: Nhớ mua sim! 1 chiếc sim 4G thủ sẵn trong người vừa để liên lạc, vừa search đường xá và còn để up ảnh đẹp lên FB khoe nữa. Background đền chùa ở Nhật có thể cho bạn một album ảnh chất như nước cất đó ^^ Nhớ mua vé JR Pass hoặc Metro để có thể di chuyển nhanh chóng mà tiết kiệm. Tạm quên taxi đi vì chỉ có richkids mới dám đi taxi ở Nhật :(( Nhớ ăn bận lịch sự, kín đáo vì đền chùa là chốn linh thiêng bạn nghen ^^ Đi đền Meji Ngôi đền đặc biệt giữa lòng thủ đô Tokyo hoa lệ. Phần lớn người dân Nhật kéo đến đây để cầu mong sự may mắn, đặc biệt là dịp đầu năm mới. Thỉnh thoảng còn có các lễ cưới truyền thống diễn ra tại ngôi đền nổi tiếng này nữa. Lối vào đền và những lời cầu nguyện của du khách khi đến Meji |credit: IG @_lisarizzo_; @vangworld Bao bọc xung quanh đền Meji là vườn cây xanh mát, tưởng như khu rừng tĩnh lặng khác biệt hẳn với bầu khí ồn ào xung quanh. Cây cối ở đây được gieo trồng từ ngày bắt đầu khởi công xây dựng ngôi đền, qua bao nhiêu năm tháng giờ đây đã thành cả một khu rừng rậm rạp. Điều này giúp cho người đi thăm đền cảm thấy an nhiên, nhẹ nhàng hơn. Bức tường từ các thùng rượu sake được nhiều doanh nghiệp hoặc cá nhân dâng lên đền để cầu sự may mắn, thịnh vượng. Ngộ ha! credit: IG @theyogatreetakapuna Đền Meji thờ Thiên Hoàng Minh Trị Meji Tenno và Hoàng Thái Hậu Shoken Kotaigo, nằm ngay khu Shibuya – một trong những khu vực nhộn nhịp sầm uất nhất Tokyo mà nhiều khách du lịch đi Nhật thường tìm đến. Trong đại điện của đền, bạn có thể cầu nguyện và bày tỏ lòng thành tâm bằng việc thả một vài đồng xu vào thùng, kèm theo hành động cúi đầu 2 lần và vỗ tay 2 lần. Địa chỉ: 1-1 Yoyogikamizonocho, Shibuya City, Tokyo 151-8557 Cách đi: Đi tàu đến ga Meiji ...

Chùa Thiên Mụ Chùa Huyền Không Sơn Thượng Chùa Từ Đàm Xứ Huế nổi tiếng với khung cảnh êm đềm, cổ kính. Ghé thăm cố đô du lịch, nếu muốn cảm nhận được hết nét yên bình, tĩnh lặng nơi đây bạn nên ghé qua những ngôi chùa linh thiêng của Huế. Những ngôi chùa nhiều năm lịch sử mang những dấu ấn của thời gian với những kiến trúc độc đáo là địa điểm bạn không nên bỏ lỡ khi du lịch Huế. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu với bạn 3 ngôi chùa cổ lâu đời nổi tiếng nhất xứ Huế. Chùa Thiên Mụ Được xây dựng từ những năm đầu của thế kỷ 17, chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất của Huế. Ngôi chùa nằm cách trung tâm thành phố Huế 5km về hướng tây lặng lẽ yên bình bên dòng sông Hương trầm lắng. Ngôi chùa với nhiều năm lịch sử là nơi lưu giữ những cổ vật không chỉ mang giá trị lịch sử mà còn giá trị văn hóa nghệ thuật  lâu đời của đất nước như tranh ngang đồng bia đá chuông, tượng cổ,… Ngoài ra, đến với chùa Thiên Mụ du khách còn được nghe những truyền thuyết , thần thoại lâu đời đầy bí ẩn về lịch sử xây dựng chùa, những câu chuyện kỳ lạ xung quanh ngôi chùa cổ được nhân dân nơi đây truyền miệng qua nhiều năm để thấy được sự linh thiêng kỳ diệu của chốn tâm linh này. Chùa Huyền Không Sơn Thượng Cách thành phồ Huế khoảng 14 km về phía Tây, chùa Huyền Không Sơn Thượng nằm giữa một vùng sơn cước hữu tình tại phường Hương Hồ, xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trong một không gian yên tĩnh, thanh tịnh là nơi du khách có thể tịnh tâm ngồi thiền. Chùa mang nét kiến trúc dân dã hòa chung với thiên nhiên mang một nét rất riêng . Chính điện chùa với lối kiến trúc nhà rường của Huế  không pha trộn với nét kiến trúc khác mà hòa hợp với thiên nhiên, lấy hồn dân tộc làm ý nghĩa chủ đạo.  Chùa Huyền Không là một địa điểm du lịch nổi tiếng của Huế, nơi đây được xem là thắng cảnh xinh đẹp với những vườn hoa, cây cảnh đủ tư thế. Đến với chùa Huyền Không Sơn Thượng, du khách sẽ được tìm hiều về lịch sử lâu đời của ngôi chùa, các giá trị tâm linh, văn hóa. Nơi đây gìn giữ 10 bài thơ cổ về lỗi sống và tư tưởng hướng giáo là những cổ vật có giá trị văn hóa tâm linh lớn. Chùa Từ Đàm Chùa Từ Đàm tọa lạc ngay tại phường Trường An thành phố Huế , ngôi chùa cổ linh thiêng của Việt Nam lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa và lịch sử. Với câu trúc gồm 3 bộ phận chính là tam quan, chùa ...

Nhắc đến Nha Trang, người ta không chỉ nhắc đến những bãi biển dài xanh ngát, những món ăn đặc sản nổi tiếng. Mà ở đây còn có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng và hùng vĩ. Hãy cùng chúng mình điểm qua một số ngôi Chùa Nha Trang nổi tiếng và mang đậm dấu ấn văn hóa của tỉnh thành này nhé. 1 #1. Chùa Long Sơn (Chùa Phật Trắng) lớn nhất Nha Trang 2 #2. Chùa Tòng Lâm Lô Sơn (Chùa Đá Lố) 3 #3. Сhùa Đa Bảo – Điểm hành hương có tiếng đẹp Nha Trang 4 #4. Chùa Suối Ngổ Nha Trang 5 #5. Chùa Từ Tôn Nha Trang 6 #6. Chùa Quan Âm Lộ Thiên – Linh thiêng Nha Trang 7 #7. Chùa Hải Đức Nha Trang 8 #8. Chùa Hải Ấn Tự Nha Trang 9 #9. Chùa Lộc Thọ – Phong cảnh đẹp nhất Nha Trang 10 #10. Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa – Nha Trang 11 #11. Chùa Cát Nha Trang 12 #12. Chùa Suối Đổ Nha Trang 13 #13. Chùa Linh Quang Nha Trang 14 #14. Trúc Lâm Tịnh Viện Nha Trang 15 #15. Pháp Viện Thánh Sơn – Không gian thanh tịnh Nha Trang 16 Những điều cần biết khi đi tham quan du lịch chùa Nha Trang 17 Kết luận #1. Chùa Long Sơn (Chùa Phật Trắng) lớn nhất Nha Trang Địa chỉ: 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn, Nha Trang, Khánh Hòa Giờ mở cửa: Mở cả ngày Chùa Long Sơn (Chùa Phật Trắng) Chùa Long Sơn là một trong những ngôi cổ tự có tuổi đời lên tới 100 năm nổi tiếng ở Nha Trang. Ngôi chùa này sở hữu bức tượng Phật ngoài trời lớn nhất được ghi tên vào Guiness Việt Nam. Ở đây có diện tích lên đến 3000m2, với thiết kế mang đậm nét Á Đông tỉ mỉ và độc đáo. Ngoài bức tượng Phật khổng lồ thì ở đây còn có rất nhiều góc đẹp, linh thiêng và thu hút ánh nhìn. #2. Chùa Tòng Lâm Lô Sơn (Chùa Đá Lố) Địa chỉ: núi Đá Lố thuộc thôn Như Xuân, xã Vĩnh Phương, Nha Trang, Khánh Hòa Giờ mở cửa: Mở cả ngày Chùa Tòng Lâm Lô Sơn (Chùa Đá Lố) Chùa Tòng Lâm Lô Sơn (Chùa Đá Lố) cũng là một điểm đến mà bạn nhất định không nên bỏ qua khi tìm kiếm Chùa Nha Trang. Ngôi chùa này nằm ở núi Đá Lố thuộc thôn Như Xuân, cách trung tâm thành phố khoảng 11km. Nơi đây sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, yên bình. Bước vào chùa, ấn tượng nhất chính là lối đi với đầu rồng 2 bên rất uy nghi. Càng đi sâu vào trong bạn sẽ được thưởng thức vẻ đẹp của: vườn lộc uyển, tượng Phật A Di Đà,… #3. Сhùa Đa Bảo – Điểm hành hương có tiếng đẹp Nha Trang Địa chỉ: núi Cô Tiên, Nha Trang, Khánh Hòa Giờ ...

1. Chùa Hương Hà Nội 2. Chùa Trấn Quốc Hà Nội 3. Chùa Pháp Vân Hà Nội 4. Chùa Phổ Quang 5. Chùa Một Cột Hà Nội 6. Chùa Linh Quang Hà Nội 7. Chùa Láng Hà Nội 8. Chùa Hà ở Hà Nội 9. Chùa Bộc Hà Nội 10. Phủ Tây Hồ Hà Nội Đặt combo du lịch Hà Nội tiết kiệm đến 20% tại Gotadi.com Hà Nội ngàn năm văn hiến không chỉ nổi tiếng về những danh lam thắng cảnh là di tích lịch sử, khu vui chơi mà còn nổi tiếng với nhiều chùa chiền linh thiêng mang đậm chất văn hóa tôn giáo. Cùng Gotadi điểm qua top 10 ngôi chùa ở Hà Nội nổi tiếng linh thiêng nhất hiện nay qua bài viết sau. Mục lục ẩn 1. Chùa Hương Hà Nội 2. Chùa Trấn Quốc Hà Nội 3. Chùa Pháp Vân Hà Nội 4. Chùa Phổ Quang 5. Chùa Một Cột Hà Nội 6. Chùa Linh Quang Hà Nội 7. Chùa Láng Hà Nội 8. Chùa Hà ở Hà Nội 9. Chùa Bộc Hà Nội 10. Phủ Tây Hồ Hà Nội Đặt combo du lịch Hà Nội tiết kiệm đến 20% tại Gotadi.com 1. Chùa Hương Hà Nội Chùa Hương (hay còn gọi là chùa Hương Sơn) là một quần thể chùa tôn giáo, nổi tiếng tâm linh nằm ven bờ sông Đáy và được hình thành từ thế kỉ 15. Chùa Hương là cái tên nổi tiếng không chỉ ở Hà Nội mà còn nổi tiếng khắp cả nước, ngôi chùa xuất hiện trong nhiều tác phẩm văn học mang những giá trị văn hóa, lịch sử thiêng liêng. Nơi đây chứa đựng nhiều công trình kiến trúc, rải rác trong thung lũng Suối Yến bao gồm nhiều ngôi chùa thờ Phật, đình, đền thờ thường được gọi phân chia theo vị trí địa lái là Chùa Trong và Chùa Ngoài. Hằng năm, người người từ tứ phía đổ về Hà Nội để trẩy hội chùa hương không chỉ đến dâng hương thờ phật mà còn nô nức tham gia các hoạt động vui chơi văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc như leo núi, chèo thuyền, nghe hát chèo,.. Giờ mở cửa: Cả ngày Địa chỉ: Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Lễ hội Chùa Hương hàng năm (Nguồn: Internet) 2. Chùa Trấn Quốc Hà Nội Chùa Trấn Quốc nguyên là chùa Khai Quốc, ra đời vào thời nhà Lý, Trần  và từng là trung tâm hành hương Phật giáo của cả thành Thăng Long. Ngôi chùa nằm trên một hòn đảo nhỏ ở phía đông hồ Tây, tuy đã hình thành cách đây 1500 năm nhưng chùa Trấn Quốc vẫn giữ được lối kiến trúc, kết cấu và nội thất nguyên vẹn như ban đầu. Không chỉ nổi tiếng là một trong những ngôi chùa ở linh thiêng ở Hà Nội, chùa Trấn Quốc còn được nhiều người dân ngoại thành đến cũng viếng, chiêm ngưỡng bởi nét ...

1. Thiền viện trúc lâm Chân Nguyên 2. Chùa Tây Tạng – Bát Nhã Đường 3. Dinh Cô 4. Chùa Quan Thế Âm Bồ Tát 5. Thích Ca Phật Đài 6. Thiền viện Chơn Không 7. Chùa Linh Sơn Cổ Tự 8. Chùa Hải Vân 9. Miếu Hòn Bà 10. Chùa Đại Tòng Lâm 11. Chùa Quan Âm Các 12. Niết Bàn Tịnh Xá Linh Sơn Cổ Tự có màu vàng nổi bật Linh Sơn Cổ Tự có màu vàng nổi bật Vũng Tàu không chỉ là thành phố biển với nhiều bãi biển xinh đẹp, thơ mộng, bên cạnh đó Vũng Tàu còn là một thành phố với nhiều ngôi chùa linh thiêng. Đến chùa vừa để cầu phúc, cầu bình an, bạn còn có thể đến để chiêm ngưỡng cảnh đẹp. Hãy cùng JustFlty tìm hiểu về những ngôi chùa linh thiêng tại Vũng Tàu trong bài viết này nhé! 1. Thiền viện trúc lâm Chân Nguyên Địa chỉ: Phước Hải, Đất Đỏ, Vũng Tàu Cái tên được nhắc đến đầu tiên trong danh sách các chùa nổi tiếng ở Vũng Tàu chính là Thiền viện trúc lâm Chân Nguyên, địa điểm còn được biết đến với tên gọi thân thương khác là Chùa Khỉ. Lý do được gọi là Chùa Khỉ bởi vì tại đây có nhiều chú khỉ đáng yêu. Thiền viện được thiết kế với kiến trúc ấn tượng cùng, không gian rộng thoáng, xung quanh thiền viện được bao quanh bởi màu xanh của cây lá nên sẽ đem đến cho bạn những giây thanh tịnh nhất. Khuôn viên của chùa vô cùng mộng mơ 2. Chùa Tây Tạng – Bát Nhã Đường Địa chỉ: Vi Ba, phường 1, Vũng Tàu Chùa Tây Tạng – Bát Nhã Đường có vị trí đắc địa, tọa lạc trên ngọn Núi Lớn. Chùa có tên thật của chùa là chùa Bồ Đề, vốn là một điểm đến quen thuộc của các du khách mỗi khi đến với Vũng Tàu. Khi du khách bước chân bước vào chùa bạn sẽ cảm nhận được sự tĩnh lặng ngay cả trong không gian và trong chính lòng mình. Ở đây bạn sẽ thấy 1 con đường nhỏ dẫn lối vào chùa, đó là một góc ảnh đẹp để bạn check in. Chùa có màu trắng giống tên của chùa 3. Dinh Cô Địa chỉ: Long Hải, Long Điền, Vũng Tàu Một khi đã đến Vũng Tàu nhất định phải ghé đến Dinh Cô – Dinh Cô là một ngôi chùa nổi tiếng ở Vũng Tàu. Chùa là nơi thờ Cô – một người con gái Bình Định. Cô gái đó trong một lần di chuyển qua đây gặp sóng gió lớn nên đã tử nạn. Khi người dân thờ Cô, Cô luôn giúp người dân đi biển được thuận buồm xuôi gió, thông báo những điểm dữ, che chắn cho ngư dân ngoài khơi xa. Hầu như du khách sẽ đến Dinh Cô vào dịp đầu năm mới để ...

Top 10+ ngôi chùa nổi tiếng nhất Phú Yên 1. Chùa Hương Tích Phú Yên 2. Chùa Thanh Lương Phú Yên 3. Chùa Đá Trắng Phú Yên 4. Chùa Hồ Sơn Phú Yên 5. Chùa Bảo Lâm Phú Yên Top 10+ ngôi chùa nổi tiếng nhất Phú Yên “Tâm thanh tịnh”…”Nét mặt tươi vui”… Trong cuộc sống nếu chúng ta biết cách giữ cho tâm trạng luôn ở trạng thái cân bằng như trong nhà phật vẫn dạy là “tâm thanh tịnh” thì nhất định sẽ không có điều gì làm khó đối với chúng ta. Dù mỗi ngày phải đối diện với hàng ngàn nỗi lo về “cơm áo gạo tiền” nhưng nếu “tâm thanh tịnh”sẽ giúp chúng ta biết sắp xếp hợp lý và tỉnh táo để biết mình cần làm gì trong tình huống cần thiết nhất. Những ngôi chùa nổi tiếng ở Phú YênĐã bước chân vào cổng chùa rồiBao nhiêu toan tính hãy buông lơiĐể tâm thanh tịnh thân thơi thớiNét mặt tươi vui nở nụ cười Việc viếng thăm chùa chiềng đã dần trở thành một thói quen không thể thiếu của người dân Việt Nam và ngày hôm nay chuyên trang Thổ địa Phú Yên sẽ giới thiệu một vài ngôi chùa rất nổi tiếng ở Phú Yên, nếu như các bạn đã đến thì sẽ không có cơ hội để luyến tiếc về những nơi mình chưa từng đặt chân còn nếu như vẫn chưa đến thì hãy nhanh chân lên để tham gia vào chuyến du lịch Phú Yên các bạn nhé! 1. Chùa Hương Tích Phú Yên Bàu Hương và núi Hương xưa kia là hai thắng cảnh của hai xã Hòa Phong và Hòa Mỹ, nay ở địa phận huyện Tây Hòa. Núi Hương thuộc xã Hòa Phong, cao 142 mét, có con sông nhỏ chạy vắt qua chân núi rồi vòng xuống thôn Thạnh Phú của xã Hòa Mỹ. Tại đây dòng sông nhỏ bỗng dưng phình to ra tạo thành bàu rộng mà dân gian gọi là bầu Hương. Ông Nguyễn Đình Tư viết về núi Hương như sau: “Núi Hương không cao (132 mét) nhưng cảnh trí nơi đây đầy thơ mộng, dưới chân núi có bầu Hương, sâu đến 18 sải, nước ngập quanh năm, cá tôm đủ thứ. Theo tục truyền thì xưa kia, nơi đây có một con rùa khổng lồ, thường nổi lên mặt nước, làm thành một tấm phù thạch chư tiên hiện xuống ngồi uống rượu đánh cờ trong những đêm trăng êm dịu hay những ngày xuân mát mẻ. Dưới chân núi có chùa Hương Tích, khách thập phương tới lui không ngớt. Và điều đặc biệt là phụ nữ vùng này rất đẹp,ăn nói có duyên và đa tình”. Bàu Hương mà núi cũng HươngNước bích non xanh cảnh khác thườngSâu cạn quanh co bàu một giảiVuông tròn cao thấp núi năm sườnThiên nhiên tám cảnh gồm năm xãĐịa thắng ngàn xưa chiếm một phươngMai, Sặc, Thơm, ...

Vị trí của chùa Đá Trắng Phú Yên Nguồn gốc lịch sử Chùa Đá Trắng Phú Yên Khám phá Chùa Đá Trắng Phú Yên Từ lâu, Bạch Thạch Từ Quang Tự (Chùa Đá Trắng) đã trở thành một địa danh quen thuộc đối với nhân dân và phật tử Phú Yên. Chùa Đá Trắng Phú Yên được tôn vinh là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở vùng đất này. Lịch sử của chùa phản ánh sâu sắc quá trình hoằng pháp và truyền bá tư tưởng phật giáo của các nhà sư thuộc dòng Lâm Tế ở đàng trong. Vị trí của chùa Đá Trắng Phú Yên Chùa Đá Trắng (Chùa Từ Quang, Bạch Thạch Từ Quang Tự) là một ngôi chùa cổ ở thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Cách thành phố Tuy Hoà khoảng 35 km về phía Bắc, chùa nằm trên một triền núi có nhiều tảng đá trắng nên thường được gọi là chùa Đá Trắng Nguồn gốc lịch sử Chùa Đá Trắng Phú Yên Năm 1793, thiền sư Pháp Chuyên (Diệu Nghiêm), vị hòa thượng đời thứ 36 phái Lâm Tế đến đây dựng cất một thảo am trên đồi đá nhấp nhô để dịch kinh Hoa Nghiêm, truyền bá tư tưởng phật giáo ở miền đất này. Đến năm 1797, hòa thượng Pháp Chuyên kiến tạo thảo am ấy thành một ngôi chùa mái lá đồ sộ, bề thế nhất nhì ở Phú Yên lúc bấy giờ. Nơi đây còn được biết đến với một sản vật một thời dùng tiến vua đó là xoài Đá Trắng nổi tiếng thơm ngon. Năm 1989 chùa được vua Thành Thái ban sắc tứ và từ đó chùa có tên “sắc tứ Từ Quang tự”. Đến năm 1929 chùa bị hỏa hoạn cháy rụi và được đông đảo bà con phật tử khắp các tỉnh miền Trung quyên góp xây dựng lại. Năm 1988, chùa Đá Trắng trùng tu lần nữa. Hiện trong chùa còn giữ bảo vật là khuôn Đại Hồng nặng 330 cân, do Hòa thượng Pháp Ngũ đúc tại kinh đô Phú Xuân năm 1915 và nhiều tượng phật cổ hàng trăm năm tuổi. Khám phá Chùa Đá Trắng Phú Yên Nằm ở độ cao gần 100m so với mặt nước biển, lại tọa lạc ngay đỉnh núi Xuân Đài, mặt hướng về biển Đông, địa thế chùa Đá Trắng trang nghiêm, kì vĩ thật hiếm có. Những khối đá trắng phau bao quanh, tôn thêm vẻ lung linh, kỳ bí của chùa. Lưng chùa hướng về phía bắc dựa vào dãy núi Xuân Đài. Mặt trước chùa hướng về phía nam, nhìn ra con sông Cái (sông Ngân Sơn) và sông Nhân Mỹ bao bọc tựa một dải lụa bạc lấp lánh ánh trời. Đứng ở sân chùa có thể nhìn bao quát cả một vùng sông, núi xanh biếc tuyệt vời. Những cụm đá màu trắng nhấp nhô ẩn hiện trong những ...

An Giang nổi tiếng là “vùng đất thiêng” thanh tịnh với những ngôi chùa cổ kính mang đậm nhiều nét đẹp kiến trúc, văn hóa dân gian. Miếu Bà Chúa Xứ Châu Đốc, Tây An Cổ Tự, Chùa Vạn Linh – Núi Cấm,….là những ngôi chùa cực kỳ linh thiêng thu hút nhiều khách thập phương về đây thưởng ngoạn và hành hương cầu phúc, may mắn.

Đà Lạt là một địa chỉ du lịch nổi tiếng ở nước ta vì không khí trong lành, nhiều cảnh đẹp thơ mộng. Đặc biệt cảnh sắc, độ nổi tiếng, linh thiêng của các chùa Đà Lạt giúp nơi đây thu hút rất nhiều khách du lịch. Cùng chúng mình tìm hiểu những ngôi chùa đà lạt đáng viếng thăm nhất nhé! > >Gợi ý xem thêm 1 #1. Chùa Linh Phước 2 #2. Thiền viện Vạn Hạnh 3 #3. Chùa Linh Sơn 4 #4. Thiền viện Trúc lâm 5 #5. Chùa Tàu (Thiên Vương Cổ Sát) 6 #6. Chùa Vạn Đức 7 #7. Chùa Linh Phong 8 #8. Thiền viện Trúc Lâm Phụng Hoàng 9 #9. Chùa Trúc Lâm 10 #10. Chùa Linh Quang 11 #11. Chùa Tâm Ấn 12 #12. Chùa Ni Phước Huệ 13 #13. Chùa Linh Quy Pháp Ấn 14 #14. Chùa Linh Ẩn 15 #15. Chùa Quan Âm Đà Lạt #1. Chùa Linh Phước Địa chỉ: Số 120 Tự Phước – Trại Mát – Thành phố Đà Lạt Chùa Linh Phước Chùa Linh Phước là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Đà Lạt. Chùa tọa lạc tại số 120 Tự Phước, thuộc địa bàn Trại Mát tỉnh Lâm Đồng. Chùa Linh Phước chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt 8 km, trên quốc lộ 20. Điểm đặc biệt của chùa chính là có con rồng dài 49 m được làm bằng 12.000 vỏ chai lọ. Do đó, chùa còn được gọi là Chùa Ve Chai. Nhắc đến chùa đà lạt, Linh Phước được xem là một công trình kiến trúc khảm sành đặc sắc, rất linh thiêng với không gian yên tĩnh và trang trọng. #2. Thiền viện Vạn Hạnh Địa chỉ: Số 39 Đường Phù Đổng Thiên Vương – Phường 8 – Thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng Thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện Vạn Hạnh mặc dù chỉ là thiền viện khá nhỏ tọa lạc tại địa chỉ mặt tiền đường đắc địa – 142 đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, thành phố Đà Lạt. Tại Lâm Đồng, Thiền viện Vạn Hạnh là ngôi thiền viện lâu đời. Là một trong những điểm tâm linh nổi tiếng của thành phố Đà Lạt, thu hút nhiều Phật tử. Đây cũng là thiền viện có không gian yên tĩnh với kiến trúc cổ kính, nhiều tượng phật quý và có lịch sử lâu đời. #3. Chùa Linh Sơn Địa chỉ: 20 Đường Nguyễn Văn Trỗi – Phường 2 – Thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng Chùa Linh Sơn Nhắc đến chùa Đà Lạt không thể thiếu Chùa Linh Sơn. Đây là một trong những ngôi chùa lớn và lâu đời ở thành phố Đà Lạt không ai không biết. Chùa không chỉ nổi tiếng về độ linh thiêng mà cón có cảnh sắc thiên nhiên đặc biệt. Chùa Linh Sơn nằm trên một ngọn đồi thấp và chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 700m về phía Tây Bắc. ...

Đà Nẵng là thành phố nổi tiếng với những ngôi chùa có kiến trúc đặc biệt và giá trị văn hóa tâm linh rất cao. Vậy nên, việc tham quan các chùa chiền ở Đà Nẵng trong những năm gần đây được rất nhiều người yêu thích. Ngay sau đây, hãy cùng chúng mình cùng điểm những ngôi Chùa Đà Nẵng nổi tiếng nhất nhé. 1 Du lịch tham quan các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất đà nẵng 1.1 #1. Chùa linh ứng Sơn Trà đẹp nhất Đà Nẵng 1.2 #2. Chùa Nam Sơn Đà Nẵng kiến trúc đẹp 1.3 #3. Chùa Bát Nhã Đà Nẵng nổi tiếng linh thiêng 1.4 #4. Chùa Non Nước Đà Nẵng nổi tiếng nhiều tượng phật hang động tự nhiên 1.5 #5. Chùa Long Hoa Đà Nẵng phong cảnh đẹp, yên tĩnh 1.6 #6. Chùa Quan Âm Đà Nẵng nổi tiếng linh thiêng 1.7 #7. Chùa Tam Bảo Đà Nẵng 1.8 #8. Chùa Bồ Đề Đà Nẵng 1.9 #9. Chùa Tĩnh Hội Đà Nẵng 1.10 #10. Chùa Nam Hải Đà Nẵng 1.11 #11. Chùa Không Tên Đà Nẵng 1.12 #12. Chùa Pháp Lâm Đà Nẵng 1.13 #13. Chùa Phổ Đà Đà Nẵng 2 Các ngôi chùa linh thiêng ở Cẩm Lệ Đà Nẵng 2.1 #14. Chùa Nam Sơn 2.2 #15. Chùa Hòa Thọ Đà Nẵng 2.3 #16. Chùa Phổ Hiền Cẩm lệ 3 Các ngôi chùa nổi tiếng ở quận Liên Chiểu Đà Nẵng 3.1 #17. Chùa Quang Minh Liên Chiểu 3.2 #17. Chùa Đà Sơn Liên chiểu Đà Nẵng 3.3 #18. Chùa Tịnh Quang 4 Danh sách chùa ở quận Thanh Khê Đà Nẵng 4.1 #19. Chùa Thạch Quang 4.2 #20. Chùa Pháp Vân 4.3 #21. Chùa Kỳ Viên – Thanh Khê 5 List các chùa ở quận Hải Châu Đà Nẵng nổi tiếng linh thiêng 5.1 #22. Chùa Thanh Bình 5.2 #23. Chùa Báo Ân 5.3 #24. Chùa An Long 6 Ở Đà Nẵng có bao nhiêu chùa Linh Ứng? 6.1 Chùa Linh Ứng Bãi Bụt 6.2 Chùa Linh Ứng Ngũ Hành Sơn 6.3 Chùa Linh Ứng Bà Nà 7 Kết luận Du lịch tham quan các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất đà nẵng #1. Chùa linh ứng Sơn Trà đẹp nhất Đà Nẵng Địa chỉ: Hòn Thủy Sơn, Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng. Mở cửa: 6:30 – 21:00 Giá vé vào: Miễn phí. Chùa Linh Ứng Bãi Bụt Chùa Linh Ứng ở Đà Nẵng là một ngôi chùa nổi tiếng gần xa mà bất kỳ ai ghé quả thành phố này đều phải tham quan du lịch. Hiện nay, ở Đà Nẵng có 3 ngôi chùa Linh Ứng, ngôi chùa ở Sơn Trà có tên là Bãi Bụt. Đây là ngôi chùa được đánh giá và nhận xét là đẹp bậc nhất. Chùa Linh Ứng nằm cách trung tâm thành phố 10km, tựa lưng và bán đảo Sơn Trà và hướng về phía Biển Đông. Tại đây, không gian yên bình, tĩnh lặng, với bức ...

Hàn Sơn Tự nổi tiếng là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Trung Quốc.  Ngôi chùa này nằm ở phía Tây của trấn Phong Kiều, cách trung tâm Tô Châu gần 5 km, bên cạnh con kinh hẹp và có một cây cầu đá dốc cao bắc ngang trước chùa. Chùa được xây dựng vào khoảng thế kỷ VI, thời nhà Lương (502-519) với tên gọi ban đầu là Diệu Lợi Phổ Minh Tháp viện. Đến thời nhà Đường, tên gọi Hàn Sơn mới được đặt, nhằm tưởng nhớ đến nhà sư trụ trì nơi đây. Sau những thăng trầm, Hàn Sơn tự đã được các triều nhà Thanh gìn giữ, tu bổ cho đến ngày nay. Chùa Hàn Sơn chủ yếu được thờ cúng về sự hòa hợp như: Sự hòa quyện tâm hồn của vợ chồng, Quốc gia hòa hợp hay hơn cả là hòa bình của thế giới. Bởi truyền thuyết về tình anh em giữa Hàn Sơn – Thập Đắc. Chuyện kể rằng, ngày xưa ở miền quê nọ, có 2 chàng trai tên là Hàn Sơn và Thập Đắc, họ thân thiết và sống với nhau trong tình nghĩa anh em. Khi gia đình đi hỏi vợ cho mình, Hàn Sơn mới biết rằng cô dâu tương lai ấy chính là người yêu của Thập Đắc. Vì sợ buồn lòng em vì vậy, chàng đã lặng lẽ bỏ nhà ra đi và dừng chân ở một ngôi chùa nhỏ. Về phần Thập Đắc, nghĩ rằng vì mình mà Hàn Sơn ra đi nên cũng quyết đi tìm anh. Cuối cùng, như duyên trời định, họ lại gặp nhau tại chính ngôi chùa nơi Hàn Sơn ẩn mình. Họ lại sống cùng nhau như huynh – đệ ngày nào. Cảm động vì câu chuyện trên vì vậy, tên gọi Hàn Sơn đã được đặt cho ngôi chùa để tưởng nhớ. Không chỉ thu hút du khách bằng những câu chuyện kể, Hàn Sơn tự còn là nguồn cảm hứng vô tận của bao lớp thi nhân. Trong cảnh tình miền sông nước Giang Nam, Trương Kế đã viết nên những vần thơ Đường bất hủ, gói tròn trong Phong Kiều Dạ Bạc về một đêm trăng tàn chợt ngân lên tiếng chuông đêm từ cổ tự Hàn Sơn. “Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn Tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền”. Bài thơ được thi sĩ Tản Ðà dịch qua thể lục bát: “Trăng tà tiếng qụa kêu sương Lửa chài cây bến sầu vương giấc hồ Thuyền ai đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San”. Tương truyền, Trương Kế (742-756), người Tương Châu (nay gần Thành Phố Tương Phán, tỉnh Hồ Bắc) trên đường về lại cố quận trong đêm thanh vắng đã neo thuyền trên bến Phong Kiều gần chùa Hàn Sơn. Với tâm trạng buồn bã vì vừa thi rớt, thêm ...

1. Chùa Đại Tuệ ở đâu Nghệ An 2. Ngôi chùa thiêng gắn với lịch sử hào hùng 3. Là ngôi chùa duy nhất của nước ta có hệ thống câu đối, chữ viết đều sử dụng chữ quốc ngữ 4. Chùa Đại Tuệ thờ ai  5. Là ngôi chùa giữ nhiều kỷ lục tại Việt Nam 6. Kiến trúc độc đáo của chùa Đại Tuệ Nghệ An 1. Chùa Đại Tuệ ở đâu Nghệ An Chùa Đại Tuệ nằm trên đỉnh cao nhất của dãy Đại Huệ, thuộc địa phận xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 21km về phía Tây. Đường lên chùa Đại Tuệ Nam Đàn khá thuận tiện. Du khách có thể chọn di chuyển bằng xe khách, taxi, xe bus hoặc phương tiện cá nhân. Chùa Đại Tuệ Nghệ An từ trên cao 2. Ngôi chùa thiêng gắn với lịch sử hào hùng Tương truyền, chùa Đại Tuệ có từ thời vua Mai Hắc Đế đánh quân xâm lược nhà Đường (năm 627 sau CN). Đến thế kỷ thứ XV, ngôi chùa được vua Hồ Quý Ly xây cất lại để thờ Phật bà Đại Tuệ – Phật Mẫu Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa (nghĩa là Trí tuệ lớn). Đây là vị thần có công phù hộ cho nhà Hồ xây thành đắp lũy trên núi Đại Huệ để chống giặc Minh xâm lược nước ta. Chùa Đại Tuệ đẹp và cổ kính Theo sử sách khi vua Quang Trung hành quân ra Bắc đại phá 29 vạn quân Thanh vào mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789 có nghỉ tại đây. Tương truyền, trong một đêm ngủ say, nhà vua mơ thấy Phật Bà về chỉ cho cách xây thành Đại Huệ làm căn cứ chống giặc Minh. Đồng thời cũng là nơi để tăng ni, Phật tử tụ tập dâng hương thờ Phật. Năm 1789, sau khi tuyển quân và duyệt binh ờ núi Lam Thành, vua Quang Trung ra lệnh cho quân sĩ cấp tốc lên đường tiến quân ra Thăng Long. Để rút ngắn thời gian hành quân. Quang Trung cho quân sĩ vượt qua dãy Đại Huệ, tiến thẳng ra Bắc. Nhà vua đã cho quân sĩ, dừng chân nghỉ tại đỉnh núi, vào chùa Đại Tuệ dâng lễ vật hương hoa lên bàn thờ Phật gia hộ cho quân sĩ hành quân thần tốc ra kinh thành đánh tan 30 vạn quân Thanh. Sự tích chùa đại Tuệ gắn liền với lịch sử giữ nước đánh tan quân Thanh Lúc này vua và các tướng lĩnh đang đau đầu không biết làm sao để tiến ra Bắc nhanh nhất thì được nhà sư trụ trì chùa Đại Tuệ đã dẫn vua Quang Trung lên đỉnh núi cao nhất (nơi có bàn cờ bằng đá) chỉ đường tắt ra kinh đô, đại phá quân Thanh, giải phóng Thăng Long, thống nhất đất nước. Khi chiến thắng trở về, ...

1. Vị trí chùa Linh Ứng Sơn Trà 2. Thời gian thích hợp để khám phá ngôi chùa Linh Ứng 3. Truyền thuyết chùa Linh Ứng Sơn Trà 4. Những câu chuyện linh thiêng ở chùa Linh Ứng Sơn Trà Những hào quang rực rỡ từ tượng Quan Âm Sự linh ứng lạ thường 5. Chùa Linh Ứng Bãi Bụt có gì thú vị Khám phá kiến trúc ấn tượng của ngôi chùa Điểm vãn cảnh lý tưởng Điểm cầu bình an, may mắn cho bản thân và gia đình 1. Vị trí chùa Linh Ứng Sơn Trà Chùa Linh Ứng tọa lạc trên bán đảo Sơn Trà, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 10km về hướng Đông Bắc. Sừng sững một dải núi vươn mình về phía biển Đông. Điểm nhấn quan trọng của Chùa Linh Ứng Bãi Bụt là tượng Quán Thế Âm Bồ Tát được xem là cao nhất Việt Nam, cùng những câu chuyện linh thiêng khiến ai nghe đến cũng phải ngạc nhiên và tò mò. Để đến với chùa Linh Ứng Đà Nẵng, bạn có thể thuê xe máy, thuê ô tô, bắt taxi hoặc đặt tour du lịch Đà Nẵng. ChГ№a Linh б»Ёng SЖЎn TrГ 2. Thời gian thích hợp để khám phá ngôi chùa Linh Ứng Chùa Linh Ứng Sơn Trà nằm tựa lưng vào đỉnh Sơn Trà vững chãi, được xem là ngôi chùa lớn nhất ở thành phố Đà Nẵng cả về quy mô cũng như kiến trúc nghệ thuật. Điện chính có sức chứa lớn, là nơi trang nghiêm và thanh tịnh nhất. Do ngôi chùa nằm ngoài trời với không gian rộng lớn, bao quanh là núi rừng, bạn nên đến vào khoảng tháng 3 – tháng 9 hàng năm. Đây chính là mùa khô, cũng là mùa mà Đà Nẵng đông khách du lịch nhất. Ngôi chùa lớn nhất thành phố Đà Nẵng 3. Truyền thuyết chùa Linh Ứng Sơn Trà Chuyện kể lại rằng vào thời vua Minh Mạng (nhà Nguyễn, thế kỷ XIX), có một pho tượng phật không biết từ đâu trôi dạt về bãi cát nơi đây. Dân chài ven biển đã phát hiện, cho đó là điềm lành, họ lập am thờ tự. Và rồi, Ngài Quán Thế Âm cứu khổ cứu nạn xuất hiện cứu người vượt vòng trầm luân, kể từ đó sóng yên biển lặng, dân chài yên ổn làm ăn. Từ đó, bãi cát nơi mà tượng phật dạt vào có tên gọi là Bãi Bụt, hay còn gọi là Cõi Phật giữa chốn trần gian, cũng chính là nơi dựng lên chùa Linh Ứng ngày nay. Tượng Phật uy nghi giữa bao la đất trời 4. Những câu chuyện linh thiêng ở chùa Linh Ứng Sơn Trà Chùa Linh Ứng – Bãi Bụt được xây dựng trong một quần thể du lịch mới hình thành của thành phố – Khu du lịch bán đảo Sơn Trà. Chùa ở một địa điểm đắc địa nhất khu vực ...

1. Wat Pharathat Doi Suthep 2. Wat Chedi Luang 3. Wat Pan Tao 5. Wat Suan Dok 6. Wat Umong 7. Wat Phra That Doi Kham 8. Wat Lok Molee 9. Wat Phra Singh 10. Wat Chiang Man 11. Wat Sri Suphan Hiện nay, có hàng trăm ngôi chùa ở Chiang Mai. Đó chính là những vết tích còn sót lại của lịch sử, là điểm tham quan để du khách tìm hiểu thêm về đạo Phật khi đi du lịch Thái Lan. Bên cạnh đó, các ngôi chùa này có kiến trúc rất độc đáo, hầu hết có kiến trúc phong cách Lanna, xây dựng vào giữa thế kỷ 13 và 18 và đều có mái gỗ uốn cong ở trên đỉnh. Đây là những nơi cầu nguyện thường xuyên của các tín đồ Phật giáo. Pharathat Doi Suthep, Chedi Luang, Chiang Man, Phra Signh, Pan Tao,… là những ngôi chùa nổi tiếng ở Chiang Mai mà du khách nhất định phải ghé thăm khi đến với vùng đất này. Những ngôi chùa có lịch sử hàng trăm năm với kiến trúc cổ kính, bên cạnh đó là những câu chuyện li kì cũng làm cho du khách rất tò mò khi đến đây. 1. Wat Pharathat Doi Suthep Nếu tới Chiang Mai mà chưa ghé thăm chùa Pharathat Doi Suthep thì coi như chưa biết gì về Chiang Mai. Chùa được xây dựng vào năm 1383 trên một ngọn đồi cao ở ngoại ô Chiang Mai. Đây là ngôi chùa nổi tiếng nhất, được ghé thăm nhiều nhất và cũng là nơi có tầm nhìn tuyệt đẹp để ngắm trọn thành phố này. Chuyến đi trên con đường núi đầy gió là trải nghiệm thú vị hoặc du khách có thể thuê xe máy giá 250baht/1 ngày, xe có tài xế giá 600baht cả đi lẫn về. Để lên tới chùa, du khách phải leo bậc thang đá 309 bậc. Ngôi chùa vàng cổ 600 năm tuổi với những tháp nhọn trên đỉnh. Xung quanh là những kiến trúc đền và nhà sư. Khuôn viên chùa có hàng trăm bức tượng Phật uy nghiêm, tháp chedi (một loại hình tháp mộ) vàng lấp lánh và rất nhiều tín đồ cầu nguyện ở nơi đây. Năm 1934 một nhà sư tên là Kruba Srivichai đến Chiang Mai để làm con đường lên chùa, sự kiện này đã thu hút rất đông các tín đồ kéo đến hỗ trợ và Pharathat Doi Suthep ngày càng nổi tiếng hơn nữa. Theo truyền thuyết kể lại rằng thì bên trong chùa là nơi cất giữ mảnh xương vai quý hiếm của đức Phật. Cho nên chùa rất linh thiêng và hàng năm trong các dịp lễ lớn, Pharathat Doi Suthep đón hàng vạn tín đồ và du khách ghé thăm và cầu nguyện. 2. Wat Chedi Luang Wat Chedi Luang là một trong các ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất Thái Lan nằm trong khu Old City, Chiang Mai. Chùa được xây vào năm ...

1 Giá vé tham quan chùa cổ Horyuji 2 Phương tiện di chuyển đến chùa cổ Horyuji Khám phá du lịch Nhật Bản, bạn không thể không dành thời gian ghé tham quan những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới với nhiều di tích lịch sử. Trong đó phải kể đến ngôi chùa Horyuji – di sản thế giới, niềm tự hào của tỉnh Nara. Nó là một di sản quan trọng kiến trúc bằng gỗ lâu đời nhất thế giới còn lại. Ngôi chùa cổ Horyuji, Nhật Bản Địa chỉ: 636-0115 1-1 Hōryūji Sannai, Ikaruga-chō, Ikoma-gun, Nara Ngôi chùa Horyuji được biết đến là ngôi chùa bằng gỗ cổ nhất Nhật Bản. Mặc dù được xây dựng cách đây 13 thế kỷ và trải qua những trận động đất kinh hoàng, nhưng ngôi chùa vẫn còn nguyên vẹn giá trị văn hóa tín ngưỡng cũng như giá trị mỹ thuật. Trong chùa giá trị nhất là các pho tượng cùng nhiều đồ mỹ nghệ điêu khắc bằng gỗ và kim loại. Đây là điều đặc biệt được rất nhiều khách du lịch đi tour Nhật Bản muốn khám phá. Ngôi chùa 5 tầng Horyu-ji có vị tri nằm cách thành phô Nara khoảng 10 km về phía Tây Nam. Đến với ngôi chùa Horyu-ji, bạn không thể bỏ qua một số kiến trúc gỗ quan trọng như Tòa Kim Đường, tháp 5 tầng, cổng trung môn và các hành lang. Tòa Kim Đường Tòa Kim Đường và ngọn tháp 5 tầng thuộc khuôn viên hình vuông được tạo bởi dãy hành lang xung quanh. Trong đó, Tòa Kim Đường được dựng trên nền đá 2 bậc, chính giữa là một bệ được làm bằng đất nung đặt 3 pho tượng phật bằng đồng. Còn tòa tháp 5 tầng cũng được xây dựng trên nền đá 2 bậc cao 32 mét, với 4 mặt có hình tượng thể hiện 4 cảnh có liên quan đến cuộc đời của Đức phật. Theo như chúng tôi được biết trong tour du lich Nhạt Ban 6 ngay 5 dem thì Horyu-ji là một tự viện thuộc tông phái Shotoku-shu. Nó còn có một tên gọi khác là Ikaruga-dera, được sáng lập vào năm 607 bởi thiên hoàng Suiko và thái tử Shotoku. Kiến trúc của ngôi chùa Horyu-ji, Nhật Bản Khuôn viên chùa được phân thành “Tây viện già lam” (tháp chùa ở phía Tây) gồm Kondo và tháp năm tầng Goju-no-to; và “Đông viện già lam” (tháp chùa ở phía đông) có trung tâm là “Yumedono” (Mộng điện). “Tây viện già lam” chính là quần thể kiến trúc bằng gỗ cổ nhất thế giới còn tồn tại và quần thể kiến trúc thuộc chùa Horyu-ji nơi có “Tây viện già lam” được công nhận là di sản thế giới Unesco với tư cách là ” quần thể kiến trúc phật giáo thuộc khu vực chùa Horyu-ji”. Ngoài kiến trúc của các ngôi nhà, chùa Horyu-ji còn rất nhiều bảo vật khác. Ở “Đại Bảo Tàng Viện” (Daihozo-in), du khách ...

1 1, Đôi nét về chùa Răng Phật Singapore 2 2, Khám phá chùa Răng Phật trước khi đi du lịch Singapore Đền, chùa từ lâu đã trở thành điểm du lịch có sức hút đối với nhiều người. Với những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, đẹp mắt và nổi tiếng linh thiêng lại càng nhận được nhiều sự quan tâm. Chùa Răng Phật là ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng mà bạn không thể bỏ qua khi đi du lịch Singapore. Hãy cùng Globaltravel chúng tôi Khám phá ngôi chùa Răng Phật linh thiêng trong tour Singapore hoặc tour du lịch Singapore – Malaysia liên tuyến các bạn nhé: 1, Đôi nét về chùa Răng Phật Singapore Ngôi chùa được gọi là chùa Răng Phật bởi nơi đây có lưu giữ Xá Lợi Răng Phật được lấy từ bảo tháp đổ nát ở ngọn đồi Bagan, Myanmar. Đồng thời chùa Răng Phật được thiết kế theo kiến trúc Mandala là lối kiến trúc đặc trưng của quan niệm nhà Phật “vũ trụ vạn vật” đã làm nổi bật lên tầm quan trọng của Phật giáo ngay từ những ngày đầu xây dựng, hay một biểu tượng đẹp của nền văn hóa mà bạn nên biết khi du lịch Singapore. Chùa xây ngày 13 tháng 3 năm 2005 với chi phí lên đến 62 triệu đô la Singapore, và mất hai năm mới hoàn thành. Chùa là nơi thường xuyên tổ chức những cuộc triển lãm về nghệ thuật tôn giáo của Singapore. Chùa cũng là nơi đặt ngôi tháp được làm từ 320 kg vàng do các tăng ni, phật tử quyên tặng và là một nơi thờ phụng thiêng liêng của các Phật tử. Đến với chùa Răng Phật khi chọn tour Singapore 4 ngay 3 dem của Global nhiều người nhận xét chùa có kiến trúc cổ của người Trung Hoa xưa, có lẽ vì vậy mà ngôi chùa nằm ngay khu Chinatown với kiến trúc hoành tráng. Đây được xem là bảo tàng nghệ thuật Phật giáo lớn nhất tại Singapore. Tổng thể ngôi chùa có 5 tầng nổi và 1 tầng hầm. Bạn có thể tìm hiểu thêm ở phần dưới nhé. 2, Khám phá chùa Răng Phật trước khi đi du lịch Singapore Vào bên trong ngôi chùa nổi tiếng này bạn sẽ gặp ngay sảnh thờ rộng và 3 bức tượng Phật lớn thờ ngay chính điện. Các bức tường thì được trang trí với hàng trăm bức tượng Phật nhỏ xếp cạnh nhau. Màu chủ đạo của căn phòng sử dụng màu đỏ và vàng cùng với không gian rộng lớn tạo cảm giác uy nghiêm, linh thiêng cho những người đến tham quan. Với tour du lich Singapore 4 ngay 3 dem bạn có thể tham quan 05 tầng của ngôi chùa. Từ tầng 1 đến  tầng 2 sẽ có 1 gác lửng, là nơi đặt Phật Pháp – bảo tàng về các vị cao tăng cùng sảnh ...

1 Chùa Trung Đài Thiền Tự 2 Chùa Thiên Hậu Du lịch Đài Loan luôn cuốn hút du khách bởi nhiều danh lam thắng cảnh, các món ăn ngon…và những trung tâm mua sắm hiện đại. Đặc biệt, thật thiếu sốt nếu bạn chỉ thăm quan những danh lam thắng cảnh mà quên đi các ngôi chùa nổi tiếng và linh thiêng tại đây. Đó là những ngôi chùa nào? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây nhé. Chùa Trung Đài Thiền Tự Chùa Trung Đài Thiền Tự là một trong những ngôi chùa nổi tiếng được nhiều du khách biết tới, nằm ở phố Lý Trần, ngôi chùa nổi tiếng với kiến trúc trụ tháp thẳng đứng và được xây dựng theo kiến trúc tây tạng. Chùa Trung Đài Thiền Tự Dọc theo hai bên sườn của thiền tự là các bậc tam cấp, biểu thị cho sự thực hành miên mật sáu pháp Ba La Mật của hàng bồ tát. Mỗi nấc thang dẫn đến một mức độ giác ngộ cho tất cả chúng sinh trong lộ trình hướng đến quả vị Phật. Chùa Thiên Hậu Chùa Thiên Hậu được biết đến là ngôi đền lâu đời nhất ở Cao Hùng. Chùa Thiên Hậu nằm ở phía bắc Đảo Kỳ Tân, thuộc thành phố Cao Hùng ở Đài Nam. Vào thế kỷ 17 chùa Thiên Hậu hiện lên thật nguy nga, lộng lẫy. Những hình ảnh được chạm khắc công phu, tỉ mỉ. Trên đỉnh tháp được thiết kế với nhiều mắt kính, cùng với nó là màu sắc cổ điển, tất cả hòa quyện tạo nên lớp cổ kính bao trùm khắp ngôi chùa mang tới sự bình yên trong lòng mỗi người khi đến tham quan tại chùa. Chùa Thiên Hậu Trong hành trình du lịch Đài Loan 5n4d, khi bước vào bên trong ngôi chùa, du khách còn thấy thú vị hơn với lối trang trí hết sức lộng lẫy. Ba gian lộng lẫy, rộng lớn chính là điểm nổi bật của chùa Thiên Hậu. Hình tượng thánh mẫu Thiên Hậu được đặt trang hoàng, nguy nga giữa ngôi đền, xung quanh là những hoa, nhang và vật cúng tế, không gian rất nghiêm trang, tĩnh mịch. Chùa Linh Thứu Sơn Chùa Linh Thứu Sơn là ngôi chùa cổ kính tại Đài Loan, ngôi chùa mang đậm nét cổ kính chùa được xây dựng trên ngọn đồi được Đức Phật dừng chân giảng kinh, chỉ riêng điều này đã thu hút rất nhiều du khách đi tour du lịch Đài Loan tới đây. Chùa Linh Thứu Sơn Chùa có vị trí nằm cách xa trung tâm, xung quanh chùa được bao bọc bởi nhiều cây xanh, xung quanh có rất nhiều hang đá, chính vì vậy không gian nơi đây rất yên tĩnh, đến đây du khách sẽ cảm nhận được sự nhẹ nhàng và bình yên trong tâm hồn. Chùa Linh Thứu Sơn không chỉ là nơi để người ta tìm đến đời sống ...

Clip review chùa Kiến An Cung nổi tiếng ở Đồng Tháp Kinh nghiệm đi chùa Kiến An Cung Sa Đéc Chùa Kiến An Cung ở đâu? Thời điểm tốt nhất để tham quan chùa Kiến An Cung Cách đi chùa Kiến An Cung Sa Đéc Lịch sử chùa Kiến An Cung Kiến trúc chùa Kiến An Cung Kiến trúc bên ngoài Kiến trúc bên trong Lễ hội chùa Kiến An Cung Tour du lịch chùa Kiến An Cung Top địa điểm du lịch nổi tiếng Đồng Tháp Khu du lịch Xẻo Quýt Vườn Quốc gia Tràm Chim Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê Làng hoa Sa Đéc Căn nhà úp ngược ở Sa Đéc Các tour du lịch Đồng Tháp viếng chùa Kiến An Cung nổi bật Chùa Kiến An Cung ở Sa Đéc Đồng Tháp là ngôi chùa cổ được xây dựng bởi một nhóm người Hoa. Ngôi chùa có lịch sử gần 100 năm mang vẻ đẹp với kiến trúc độc đáo nhưng không kém phần linh thiêng. Ngay bây giờ, mình sẽ chia sẻ cho các bạn những kinh nghiệm chi tiết để tham quan ngôi chùa cổ độc đáo này nhé. Clip review chùa Kiến An Cung nổi tiếng ở Đồng Tháp Kinh nghiệm đi chùa Kiến An Cung Sa Đéc Chùa Kiến An Cung ở đâu? Chùa Kiến An Cung hay còn gọi là chùa Ông Quách có niên đại trên trăm năm tuổi Chùa Kiến An Cung là công trình của nhóm người Hoa ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc); định cư ở Sa Đéc. Chùa được xây dựng vào năm 1924 và hoàn thành 3 năm sau đó, năm 1927. Hiện nay, chùa tọa lạc tại phường 2, ngay trung tâm thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Thời điểm tốt nhất để tham quan chùa Kiến An Cung Nét đẹp cổ kính của chùa Kiến An Cung Vì là ngôi chùa đẹp và nổi tiếng ở Đồng Tháp nên bạn có thể đến Kiến An Cung bất cứ thời điểm nào. Tuy nhiên, thời điểm du khách nên đến Kiến An Cung là 2 ngày 22/2 và 22/8 Âm Lịch. Vào những ngày này, người dân thường đến đây hành hương, lễ chùa. Ngoài ra, chùa còn tổ chức lập trai đàn và làm lễ cầu siêu, cầu bình an cho bá tánh. Vì vậy rất đông người dân đến đây vào 2 ngày lễ đó. Cách đi chùa Kiến An Cung Sa Đéc Chùa Kiến An Cung nằm ngay trung tâm thị xã Sa Đéc. Bạn sẽ mất 25km di chuyển từ thành phố Cần Thơ hoặc thành phố Vĩnh Long để đến đây. Đoạn đường khá dễ đi và cũng dễ tìm kiếm. Địa chỉ: Đường Trần Hưng Đạo, Phường 1, Sa Đéc, Đồng Tháp. Lịch sử chùa Kiến An Cung Hình ảnh chùa Kiến An Cung xưa Chùa Kiến An Cung còn được gọi là chùa Ông Quách. Đây là một ngôi chùa Hoa cổ được xây dựng từ năm 1924 ...

Chùa Bà – Châu Đốc – An Giang Chùa Tây An – Châu Đốc – An Giang Chùa Phước Điền (Chùa Hang) – An Giang Chùa Vạn Linh – Núi Cấm – An Giang Chùa Phật Lớn – Núi Cấm – An Giang Chùa Tà Pạ – Tri Tôn – An Giang Chùa Vĩnh Tràng – Mỹ Tho – Tiền Giang Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – Tiền Giang Chùa Phật Ngọc Xá Lợi – Vĩnh Long Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Cần Thơ Chùa Âng – Trà Vinh Chùa Hang – Trà Vinh Chùa Dơi – Sóc Trăng Chùa Kh’leang – Sóc Trăng Chùa Chén Kiểu – Sóc Trăng Chùa Somrong – Sóc Trăng Chùa Phật Học 2 – Sóc Trăng Quan Âm Phật Đài – Mẹ Nam Hải – Bạc Liêu Chùa Xiêm Cán – Bạc Liêu Chùa Ghositaram – Bạc Liêu Chùa Tôn Thạnh – Long An Chùa Sắc Tứ Tam Bảo – Rạch Giá – Kiên Giang Chùa Phù Dung – Hà Tiên Miền Tây Nam Bộ không chỉ có những cánh đồng lúa bao la, miệt vườn trái cây trù phú, những khu chợ nổi lênh đênh sầm uất…, mà còn có rất nhiều ngôi chùa cổ kính, linh thiêng. Những ngôi chùa ở Miền Tây từ lâu là điểm du lịch tâm linh thu hút đông đảo Phật tử và khách thập thương đến tham quan chiêm bái. Du khách đến đây với mong ước cho một năm mới may mắn, thành công, hạnh phúc, tìm đến sự bình an thư thái trong tâm hồn và gạt bỏ những lo âu, buồn phiền. Bạn đang có dự định đi du lịch Miền Tây thì hãy nhanh tay lưu ngay những ngôi chùa nổi tiếng dưới đây. Đến cửa chùa để tâm hồn an nhiên với những giây phút tĩnh lặng trước những tất bật ngược xuôi của dòng đời. Cảnh chùa thơ mộng và thanh tịnh với những nét cổ kính, những hiện vật lịch sử giá trị chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm thú vị. Chùa Bà – Châu Đốc – An Giang Nhắc tới những ngôi chùa ở Miền Tây Nam Bộ, người ta không thể không nhắc tới Miếu Bà Chúa Xứ người dân thường gọi là Chùa Bà tọa lạc dưới chân Núi Sam, Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Được biết đến với sự linh thiêng “cầu gì được nấy”, cùng với kiến trúc độc đáo, Chùa Bà trở thành điểm du lịch An Giang về tâm linh nổi tiếng bậc nhất ở miền Tây Nam Bộ. Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc của cư dân vùng sông nước Nam Bộ. Lễ hội diễn ra từ ngày 22 đến 27- 4 âm lịch, thu hút khoảng 4,5 triệu lượt du khách mỗi năm đến hành hương, dâng lễ cũng như chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên của vùng đất An Giang và đã được ...

Cần Thơ là thành phố lớn nhất khu vực miền Tây. Nơi đây có nhiều ngôi chùa cổ linh thiêng được du khách gần xa đến cúng viếng. Để biết nhiều hơn về tâm linh của vùng đất phù sa này các bạn có thể tham bài viết này nhé! 1. Chùa Nam Nhã – Bình Thủy Cần Thơ 2. Chùa Ông – Ninh Kiều Cần Thơ 3. Chùa Long Quang Cổ Tự – Bình Thủy Cần Thơ 4. Chùa Phật Học – Ninh Kiều Cần Thơ 5. Chùa Hội Linh – Bình Thủy Cần Thơ TopReview.vn sẽ tổng hợp Top 5 ngôi chùa cổ linh thiêng nổi tiếng nhất tại Cần Thơ mà bạn không nên bỏ lỡ. 1. Chùa Nam Nhã – Bình Thủy Cần Thơ Chùa Nam Nhã hay còn gọi là Nam Nhã Phật Đường thuộc Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo. Dân địa phương nơi đây còn kêu với cái tên quen thuộc là chùa Minh Sư. Trước kia nơi này chỉ là một tiệm thuốc Bắc nhỏ. Đến năm 1895 thì bắt đầu khởi công xây dựng thành chùa tức chùa Nam Nhã hiện nay. Nó đã được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1991. Chùa Nam Nhã – ngôi chùa cổ linh thiêng tại Cần Thơ Chùa Nam Nhã tọa lạc tại số 612, đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Chùa nằm ngay dưới chân cầu Bình Thủy. Chùa Nam Nhã gắn liền với kiến trúc cổ xưa. Không chỉ vậy nó còn gắn với nhiều phong trào yêu nước lúc bấy giờ. Cổng chùa được xây rất đơn giản bằng gạch mái lợp ngói. Bảng tên và hai bên cổng chùa để những câu đối bằng chữ Hán. Khuôn viên sân chùa rộng trồng rất nhiều cây xanh, nền lót gạch tàu. Bên trong ngôi chùa ba gian gồm có: Diêu Trì Bửu Điện, Càn Đạo Đường, Không Đạo Đường. Phía sau chùa còn có cả một khu vườn lớn trồng rất nhiều loại cây thuốc nam, cây ăn quả,… Không những vậy đây còn là nơi chôn cất người quá cố đã từng ở chùa. Chùa Nam Nhã là điểm cúng viếng tham quan được rất nhiều du khách ghé đến nhất là khách ngoại quốc. 2. Chùa Ông – Ninh Kiều Cần Thơ Chùa Ông còn có tên gọi khác là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán. Tọa lạc tại số 32, đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Được khởi công xây dựng vào năm 1894 với tổng diện tích 532m2 đất. Đây là ngôi chùa cổ của người Hoa gốc Quảng Đông Trung Quốc. Nó đã được công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1993. Chùa Ông mang phong cách đặc trưng của người Hoa Cũng như một số ngôi chùa của người Hoa ở các ...

Ngôi Chùa Nổi Tiếng Ở Vùng Đất An Giang – Chùa Đạo Chim (Phước Thành) Top 10 chùa ở An Giang đẹp và nổi tiếng 1. Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam 2. Chùa Vạn Linh  3. Chùa Hang hay còn gọi Phước Điền Tự  4. Chùa Lầu hay còn gọi Phước Lâm Tự  5. Chùa Huỳnh Đạo 6. Chùa Koh Kas  7. Chùa Tây An Cổ Tự 8. Lăng Thoại Ngọc Hầu 9. Chùa Mới 10. Chùa Phước Thành An Giang cũng là mảnh đất mang đậm bản sắc văn hóa đặc sắc của các dân tộc Việt Nam. Ngoài cánh rừng tràm tươi mát là các ngôi chùa linh thiêng được nhiều du khách quan tâm. Dưới đây là top 10 chùa đẹp ở An Giang các bạn không nên bỏ lỡ trong chuyến du lịch của mình. Ngôi Chùa Nổi Tiếng Ở Vùng Đất An Giang – Chùa Đạo Chim (Phước Thành) Top 10 chùa ở An Giang đẹp và nổi tiếng 1. Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Đây là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở vùng đất An Giang. Được xây dựng vào những năm 1870, đã trải qua nhiều lần tu sửa. Đến nay nó trở thành chùa lớn nhất An Giang. Với lối kiến trúc độc đáo là xây theo chữ Quốc. Do vậy du khách sẽ cực kỳ ấn tượng với kiểu dáng của ngôi chùa là hình khối của tháp hoa sen, mái ngói lợp dạng tam cấp. Đi vào bên trong các bạn sẽ được chiêm ngưỡng  tượng thờ của bà chúa Xứ Núi Sam. Từ ngày 23 đến ngày 27/12 hàng năm, chùa tổ chức lễ hội nên đông đảo du khách thường ghé thăm trong dịp này. Đây cũng là lễ hội được công nhận mang cấp quốc gia. 2. Chùa Vạn Linh  Được xây dựng vào năm 1927 trên Núi Cấm ở độ cao 5,35m. Đến nay chùa đã khang trang hơn, bề thế hơn và thu hút nhiều du khách thập phương ghé thăm hơn. Lối kiến trúc xây dựng tại chùa theo phong cách phương Đông như mái ngói lợp, chánh điện hình tháp, họa tiết cầu kỳ và tinh xảo. Phía trước của chính điện là 3 tòa tháp nằm uy nghiêm đồ sộ, ngay chính giữa của chánh điện là các quan âm, phía bên phải là tháp Hòa Thượng, phía bên trái là tháp chuông. Mọi công trình đều được bố trí hài hòa tạo nên không gian thoáng đãng. Phù hợp cho du khách muốn tìm sự an yên trong lòng. 3. Chùa Hang hay còn gọi Phước Điền Tự  Chùa được xây dựng từ một am tu từ những năm 1840 và 1850, đến nay đã trải qua 200 năm nên tự hào là một trong những chùa nổi tiếng ở An Giang. Đây cũng là một di tích lịch sử mang tầm quốc gia. Bên trong chùa được đầu tư xây dựng rất nhiều các công ...

Chùa Phước Hưng hay Chùa Hương Sa Đéc Chùa Tây Hưng  Chùa Sa Đéc Bà Thiên Hậu  Chùa Thiền Huệ  Tịnh Xá Ngọc Quang  Chùa Kim Huê – Chùa Sa Đéc Đồng Tháp nổi tiếng Chùa Tịnh độ Cư sĩ Hưng Trung – Sa Đéc Đồng Tháp Chùa Phước Huệ  Chùa Linh Quang hay Chùa ông Ba Sa Đéc Chùa Ông Quách hay Kiến An Cung Sa Đéc Tạm Kết Những ngôi chùa Sa Đéc nổi tiếng linh thiêng vùng đất tâm linh Phật Giáo. Mặc dù chỉ có diện tích khoảng 60 km² nhưng chùa chiền ở đây đếm không xuể. Các ngôi chùa ở đây thậm chí có niên đại hơn mấy trăm năm và có kiến trúc rất bắt mắt. Nếu bạn là tín đồ Phật Giáo thì không nên bỏ qua top 10 ngôi chùa dưới đây. Chùa Phước Hưng hay Chùa Hương Sa Đéc Chùa Phước Hưng hay Chùa Hương Sa Đéc nằm trên Đại lộ Hùng Vương, Phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Theo người dân kể lại, ngôi chùa đã có ở đây từ những ngày đầu khai hoang lập ấp do người Minh Hương chung tay dựng nên dưới thế kỷ 19. Chùa được xếp hạng một di tích lịch sử cấp tỉnh. Phước Hưng tụ có phần mái ngói được lợp theo phong cách ngói âm dương như các đình làng cổ của Việt Nam. Trên ngói được trang trí các hình long, phượng sặc sỡ. Bên trong chùa có những bức hoành phi đẹp mắt, trên các cột chùa để được chạm khắc tỉ mỉ với các liễn đối đối xứng. Đối với người dân Sa Đéc nói riêng và người dân Đồng Tháp nói chung, từ lâu Phước Hưng tự đã là nơi thờ phụng tâm linh không thể thiếu. Người dân và khách du lịch rất thường xuyên đến dân hương tại chùa vào các dịp lễ lớn trong năm như Tết, đại lễ Phật Đản, ngày rằm Vu Lan báo hiếu,… Chùa Tây Hưng  Chùa Tây Hưng hay chùa Trái Bí nằm tại số 36, Đường Ngô Gia Tự, Phường An Hòa, tp.Sa Đéc, là một ngôi chùa cổ tại địa phương. Tây Hưng tự có diện tích khá lớn và yên tỉnh. Điểm đặc trưng của chùa là cánh cổng lớn và mái ngói đậm phong cách Phật Giáo Việt Nam. Chùa Sa Đéc Bà Thiên Hậu  Chùa Bà Thiên Hậu Sa Đéc nằm trên con đường Trần Hưng Đạo, Phường 1, thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp. Đây là một ngôi chùa cổ mang đậm phong cách tín ngưỡng của người Hoa với có lối kiến trúc độc đáo. Chùa cũng là hội quán sinh hoạt thường xuyên của người Hoa tại thành phố. Chùa Bà Thiên Hậu được công nhận là di tích cấp tỉnh. Chùa cũng là nơi thường xuyên tổ chức các dịp lễ quan trọng, hai trong số đó là ngày sinh vía của Bà vào 23 ...

1. Am Mỵ Châu – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội 2. Chùa Hà – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội 3. Phủ Tây Hồ – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội 4. Chùa Quán Sứ – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội 5. Chùa Phúc Khánh – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội 6. Chùa Láng – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội Phải chăng bạn đang độc thân hay không có lấy cho mình một mãnh tình vắt vai? Bạn muốn tìm cho mình một ý trung nhân phù hợp. Cùng dichoihanoi.com tìm đến top 6 chùa cầu tình duyên ở Hà Nội nhé! 1. Am Mỵ Châu – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội Chùa am Mỵ Châu  nằm trong chùa Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Trong đền, có am nhỏ thờ một bức tượng không đầu được trang trí rất đẹp và sang trọng. Theo người dân sống tại đây, bức tượng này là thờ công chúa Mỵ Châu bị vua cha chém đầu vì tội phản bội trong truyền thuyết xa xưa. Am Mỵ Châu Về sau nay, người dân Cổ Loa vẫn truyền nhau câu chuyện ly kì về dân chài quăng lưới trên sông Hoàng Giang kéo được bức tượng với hình người ngồi xếp bằng, hai tay để song song đặt lên đầu gối nhưng lại mất đầu. Người dân làm lễ xin được rước về. Các cụ bô lão đức cao vọng trọng trong làng đã lên tiếng nói: Nếu có linh thiêng xin ở chỗ nào về chỗ đó để con cháu lập đền thờ. Quả nhiên sau khi gánh về chiếc võng đã đứt ngay tại vùng đất là Am Mỵ Châu ngày nay, nằm bên trái điện Di Quy. Am Mỵ Châu Ngoài cầu duyên thì họ còn cầu tài lộc, may mắn cho bản thân mình và gia đình nữa. Chính vì vậy am Mỵ Châu được người đời truyền tụng là rất có ứng nghiệm trong cầu duyên và hạnh phúc gia đình. Địa chỉ: Xã Cổ Loa, Huyện Đông Anh, Hà Nội 2. Chùa Hà – Chùa Cầu Tình Duyên Ở Hà Nội Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với đình Bối Hà, lập thành cụm di tích đình – chùa Hà nằm trên mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Có lẽ đây là ngôi chùa nổi tiếng nhất trong các ngôi chùa ” cầu duyên” trong cả nước.Ở Chùa Hà, bạn sẽ thấy ngôi chùa được kết cấu thành từng khu riêng biệt với những ban thờ Phật và ban thờ Thánh Mẫu. ChГ№a HГ chГ№a HГ Bất kể ai đến lễ Chùa Hà, ngoài việc tìm tới sự trong lặng nơi cõi Phật, ai cũng cầu nguyện một tình duyên trọn vẹn. Có rất nhiều câu chuyện cầu tình duyên toại nguyện tại chùa Hà được các đôi nam nữ kể lại trong hạnh phúc. Người thì vừa đi lễ về chỉ ...

Chùa Đẹp Phú Quốc Facebook Twitter WhatsApp Linkedin Không những nổi tiếng với những bãi cát dài, núi rừng bạt ngàn mà Đảo Ngọc còn có những ngôi chùa với kiến trúc cực đẹp, linh thiêng. Vậy bạn có biết những ngôi chùa đẹp nào ở Phú Quốc thích hợp để cầu an hay đơn giản để bản thân có những phút giây tịnh tâm? Với những thông tin về chùa ở Phú Quốc hy vọng bạn sẽ có thêm được địa điểm tham quan lý tưởng cho chuyến đi của mình. 1. Chùa Sư Muôn Phú Quốc 2. Thiền viện Trúc Lâm – Chùa Hộ Quốc 3. Chùa Hưng Quốc 4. Chùa Bà Phú Quốc Lễ hội Thủy Long Thánh Mẫu 5. Chùa Sùng Hưng Cổ Tự 1. Chùa Sư Muôn Phú Quốc Giờ mở cửa: 07:00 – 18:00 hàng ngày Vị trí: Cách thị trấn Phú Quốc 4km về phía Đông Chùa Sư Muôn là một trong những ngôi chùa đẹp ở Phú Quốc, được hoàn thiện vào năm 1932. Ngôi chùa yên bình, khung cảnh đẹp, được xây dựng trên hơn 50 bậc đá trồi trên cao. Điểm ấn tượng đầu tiên khi bạn đặt chân đến ngôi Chùa sẽ là bức Tượng Phật Di Lặc cười niềm nở chào đón. Xung quanh tượng là các tảng đá sơn vẽ nhiều loài động vật khác nhau. Chính điện ngôi chùa thờ Phật Tổ và các vị La Hán uy nghiêm. Phía sau là tượng Đức Phật ngồi thiền dưới gốc cây cùng các vị La Hán học đạo. Nhiều cây xanh tỏa bóng mát khắp chùa, đặc biệt là cây cổ thụ Kơ Nia 300 tuổi. Khi đến khu vực ban công, bạn sẽ được chào đón với tầm nhìn bao quát ra núi Hàm Ninh. Đứng cây, bạn sẽ được cảm nhận hương vị của biển theo những làn gió mát trong lành. Những con đường cong ôm theo núi như dải lụa vắt ngang khung cảnh trời mây. Khung cảnh tuyệt đẹp như chốn bồng lai đúng không nào! Cũng như hầu hết các địa điểm tôn giáo trên thế giới, đến đây bạn hãy ăn mặc lịch sự và hạn chế gây ồn ào trong chuyến thăm chùa Sư Muôn nhé. Chùa Sư Muôn là nơi thích hợp để các tín đồ, nhà sư tỏ lòng thành kính với Đức Phật. Đến đây bạn có thể biết vận may của mình qua những quẻ xăm tại chùa, khá thú vị đúng không nào! Chùa Sư Muôn Phú Quốc 2. Thiền viện Trúc Lâm – Chùa Hộ Quốc Giờ mở cửa: 07:00 – 18:00 hàng ngày Vị trí: Dương Tơ, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Có vị trí tại ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, thiền viện Trúc Lâm thu hút nhiều lượt khách đến viếng thăm. Đoạn đường đến thiền viện cũng khá gần so với vị trí trung tâm. Bạn đi theo bãi Sao, sau đó vượt qua ngọn núi, sang cây ...

Giới thiệu chung về ngôi chùa Nan Tien Chơi gì ở chùa Nam Thiên đẹp nhất xứ chuột túi? 1. Khám phá khu đền chính với 5 đức phật ấn tượng 2. Ghé thăm bảo tháp Nam Thiên  – nơi an nghỉ của các Phật Tử 3. Check –  in tại khu vực đầm sen tuyệt đẹp 4. Tìm hiểu chiếc chuông chứa đựng nhiều ý nghĩa 5. Tham gia một lớp thiền tịnh nuôi dưỡng tâm hồn Giờ mở cửa, giá vé, cách đến chùa Nan Tien Wollongong Lưu ý khi ghé thăm chùa Nan Tiên Nhắc đến nước Úc người ta nghĩ đến một đất nước chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phương Tây. Bởi vậy khá khó khăn khi bắt gặp các ngôi chùa Phật Giáo tại xứ chuột túi. Một trong số ít nơi thờ phụng đức Phật tại đây là chùa Nan Tien. Vậy chùa Nan Tien ở đâu và tại sao nó lại nổi tiếng đến vậy? Cùng tìm câu trả lời dưới đây nhé! Giới thiệu chung về ngôi chùa Nan Tien Nằm tại vùng ngoại ô Berkeley của bang New South Wales, chùa Nan Tien là một khu phức hợp phật giáo lớn nhất xứ chuột túi. Nó có nhiều tên gọi như Nan Tien Temple, chùa Nan Tiên, chùa Nam Thiên. Ngôi chùa là một trong hơn 120 chi nhánh của dòng Phật Giáo Fo Guang Shan thành lập từ năm 1967, được sáng lập bởi sư thầy Hsing Yun đáng kính. Chính diện chùa Nan Tien. Ảnh: yeudulich Năm 1990, thị trưởng thành phố Wollongong đã ủng hộ ý tưởng xây dựng ngôi chùa và đã hiến tặng khu đất 26 mẫu anh để xây dựng. Sau 2 năm thi công thì Nan Tien trở thành ngôi chùa phật giáo nổi tiếng thu hút vô số du khách và phật tử ghé thăm hàng năm. “ Nan Tien” trong tiếng Hoa nghĩa là “ thiên đường phía Nam” mang hàm ý của một địa danh miền cực lạc tuyệt đẹp. Chùa Nan Tiên – sự kết hợp tuyệt vời giữa kiến trúc hiện đại và cổ kính Vậy ngôi chùa lớn nhất nước Úc có gì hấp dẫn? Khác hoàn toàn với các ngôi chùa Trung Hoa cổ điển, chùa Nan Tien mang một vẻ đẹp của sự kết nối. Kiến trúc của nó là sự giao thoa giữa hai nền văn hóa tưởng chừng như trái ngược đó là phương Đông và phương Tây. Góc mái của ngôi chùa Nam Thiên. Ảnh: Pixabay Được thiết kế bởi kiến trúc sư Jones Brewster Regan, chùa mang một dáng vẻ cung điện Trung Quốc với các mái hiên bay góc cạnh nhưng lại được xây dựng bằng kỹ thuật hiện đại. Còn khu vườn thì được thiết kế kiểu Nhật Bản, các bức tượng có màu sắc tươi sáng trái ngược với phong cách cứng nhắc của xứ Trung. Hoa sen trong đầm ở chùa Nam Thiên. Ảnh: Pixabay Tổng ...

Wat Phrathat Doi Suthep, ngôi chùa linh thiêng bậc nhất của Chiang Mai với tuổi đời hơn 600 năm là điểm đến hấp dẫn mọi du khách khi đến Thái Lan Khác với thủ đô Bangkok có phần náo nhiệt, Chiang Mai, thành phố lớn thứ hai Thái Lan là một thế giới hoàn toàn yên bình và gần gũi. Được mệnh danh là “Đóa hồng phương Bắc”, Chiang Mai là điểm đến hấp dẫn với những ai yêu thiên nhiên và muốn tìm hiểu văn hóa của các thổ dân nơi đây. Du lịch Chiang Mai du khách đều truyền tai nhau câu nói “Chưa đến chùa Wat Phrathat Doi Suthep là chưa đến Chiang Mai”. Bởi đây là ngôi chùa linh thiêng bậc nhất ở miền bắc Thái Lan. Hãy cùng tìm hiểu những điều thú vị ở điểm đến này nhé! Khám phá chùa Doi Suthep linh thiêng bậc nhất ở Chiang Mai Vài nét về chùa Wat Phrathat Doi Suthep Từ xưa, đồi Doi Suthep đã được coi là chốn linh thiêng, những cư dân ban đầu của Chiang Mai tin tưởng rằng, linh hồn của tổ tiên họ cư ngụ ở trên đỉnh đồi. Khi người Xiêm truyền bá đạo Phật đến đây, đỉnh đồi Doi Suthep đã trở thành trung tâm của vũ trụ và là trung tâm của Phật giáo ở Lanna. Toàn cảnh chùa Wat Phrathat Doi Suthep Chùa Wat Phrathat nằm bên sườn đồi Doi Suthep ở độ cao gần 1676m so với mực nước biển. Ngôi chùa cổ này được xem là ngai vàng trên đỉnh núi và luôn nổi bật với sắc vàng lấp lánh. Để lên chùa du khách phải vượt qua 309 bậc thang. Từ sân chùa có thể nhìn toàn cảnh thành phố Chiang Mai cách chùa 15km. Địa chỉ: RW3C+XM T.p Chiang Mai, Mueang Chiang Mai District, Thái Lan Giờ mở cửa: 5:00 – 21:00 Giá vé: 40 baht/ người Lịch sử hình thành chùa Doi Suthep Theo truyền thuyết của người Thái, vua Geu Na chọn đồi Doi Suthep làm nơi xây dựng ngôi chùa. Ông cho đặt mảnh xương vai, Xá Lợi của Đức Phật lên lưng một con voi trắng rồi thả nó đi. Voi trắng đã đi về phía sườn núi ở rừng đông và trút hơi thở cuối cùng khi leo lên đến gần đỉnh đồi Doi Suthep. Chùa Wat Phrathat Doi Suthep Thái Lan Một ngọn bảo tháp vàng có tên am Chedi đã được xây dựng ngay nơi con voi ngã xuống và thờ Xá Lợi Phật bên trong. Chùa Doi Suthep sau đó cũng được xây dựng xung quanh bảo tháp. Ngôi chùa nổi bật với vô số pho tượng Phật đủ loại kích cỡ và hình dáng trải dài từ bên đường đi tới tận sâu trong chùa. Thời điểm lý tưởng để đến chùa Phrathat Doi Suthep Thái Lan Bạn có thể linh hoạt thời gian đến thăm chùa. Tuy nhiên hai thời điểm ...

Nếu như bạn đã quá quen thuộc với một Đà Lạt mộng mơ với những những đồi thông, đồi chè, nông trại, quán cà phê yên ả ngắm mây thì đã đến lúc bạn nên bắt đầu khám phá những kiến trúc tâm linh giàu giá trị lịch sử tại đây rồi. Cùng Digiticket ghé thăm top những ngôi chùa Đà Lạt nổi tiếng nhất qua bài viết dưới đây nhé! Nội dung chính 1. Chùa Linh Phước Đà Lạt – Chùa Ve Chai Đà Lạt 2. Chùa Linh Quy Pháp Ấn Đà Lạt – ngôi chùa trên mây ở Đà Lạt 3. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – Chùa nổi tiếng ở Đà Lạt 4. Chùa Linh Ẩn – chùa có tượng Phật lớn ở Đà Lạt 5. Chùa Thiên Vương Cổ Sát (chùa Tàu) – chùa đẹp ở Đà Lạt 6. Chùa Linh Sơn – chùa lớn ở Đà Lạt 7. Thiền Viện Vạn Hạnh – Chùa Vạn Hạnh Đà Lạt 8. Chùa Quan Âm Đà Lạt 9. Chùa Linh Quang Đà Lạt – Chùa Đà Lạt cổ nhất 10. Chùa Linh Phong Đà Lạt – chùa ni ở Đà Lạt 1. Chùa Linh Phước Đà Lạt – Chùa Ve Chai Đà Lạt Địa chỉ: 120 Tự Phước, Trại Mát, Lâm Đồng Chùa Linh Phước là nơi không chỉ thu hút các tín đồ Phật giáo mà còn thỏa mãn những người yêu nghệ thuật. Ngôi chùa Đà Lạt cổ kính này mang kiến trúc có 1 0 2, với mọi chi tiết được tạo nên bằng mảnh sành, sứ, mảnh chai đầy màu sắc, trông rất độc đáo và mới mẻ. Đó là lý do sau vài lần trùng tu từ năm 1949 tới giờ, chùa Linh Phước vẫn là điểm đến hấp dẫn với mọi du khách tới thăm Đà Lạt. Ảnh: @hgngoc_ Ngôi chùa được nhiều người gọi thân mật là “chùa Ve Chai”, nhưng thực tế kho tàng lịch sử văn hóa của chùa Linh Phước quý giá đến kinh ngạc. Trong khuôn viên chùa trưng bày nhiều bức phù điêu khảm sành về lịch sử Phật Thích Ca, điển tích kinh A di đà, Pháp hoa…. Nổi bật nhất là tượng rồng dài 49m, rộng 1.3m được thiết kế vô cùng công phu, sử dụng toàn bộ 12.000 vỏ chai bia để “chạm trổ” thân rồng. Ảnh: @p.duy.hair Một trong những điều hấp dẫn du khách tới tham quan chùa Linh Phước Đà Lạt là công trình 18 tầng địa ngục mô phỏng lại địa ngục với những mảng màu sắc sáng tối ma quái, rùng rợn. Công trình dài 300km sẽ là một trải nghiệm khá thú vị cho bạn khi tới đây tham quan đấy nhé. 2. Chùa Linh Quy Pháp Ấn Đà Lạt – ngôi chùa trên mây ở Đà Lạt Địa chỉ: Ngọn đồi 45, xã Lộc Thành, Lâm Đồng Chùa Linh Quy Pháp Ấn đích thị là ngôi chùa Đà Lạt bạn cần nếu muốn chữa lành ...

Ghé thăm mảnh đất cố đô Hoa Lư Ninh Bình mà không dừng chân tại chùa Duyên Ninh thì chắc chắn là một thiếu sót lớn. Bạn có biết đây là một trong những ngôi chùa cầu duyên linh thiêng và nổi tiếng nhất tại Việt Nam. Hãy cùng Digitiket.vn tìm hiểu nhé! Nội dung chính 1. Đôi nét về Chùa Duyên Ninh 2. Lịch sử của ngôi chùa cổ này 3. Nét kiến trúc độc đáo của chùa Duyên Ninh 4. Phương tiện di chuyển đến chùa 5. Đi chùa Duyên Ninh cầu duyên như thế nào? 6. Những địa điểm thăm quan nức tiếng gần chùa Duyên Ninh Chùa Bái Đính (6,4km) Khu du lịch sinh thái Tràng An (7,2km) Đền Vua Đinh Tiên Hoàng (3,2km) Động Am Tiên (4,3km) 7. Những chú ý khi đi chùa Duyên Ninh cầu duyên 1. Đôi nét về Chùa Duyên Ninh Chùa Duyên Ninh là một ngôi chùa cổ tuyệt đẹp của mảnh đất cố đô Ninh Bình. Trước đây, ngôi chùa này còn được gọi với cái tên là chùa Thủ, đây còn là một trong số ít những ngôi chùa cổ còn tồn tại đến ngày nay. Ngôi chùa tọa lạc tại thôn Chi Phong, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa nằm trong khu di tích cố đô Hoa Lư cũng chính là vũng lõi của Quần thể Danh thắng Tràng An. Thế nên, ngôi chùa nằm khá gần nhiều điểm thăm quan nổi tiếng của Ninh Bình. Theo dân gian lưu truyền, ngôi chùa được mệnh danh là một trong những ngôi chùa cầu duyên cực linh thiêng tại Việt Nam. Vậy nên, người dân địa phương và du khách ngoài ghé nơi đây cầu bình an còn cầu cho đường tình duyên của mình thuận lợi, sớm gặp được “ý chung nhân”. Ảnh: @clementbrz 2. Lịch sử của ngôi chùa cổ này Duyên Ninh là ngôi chùa cổ được xây dựng từ thời nhà Đinh – Tiền Lê, nghĩa là vào khoảng thế kỷ X. Theo dân gian tương truyền, đây là nơi công chúa Lê Thị Phất Ngân con gái của vua Lê Đại Hành đã hẹn ước và lên duyên vợ chồng cùng tướng công Lý Công Uẩn. Sau đó, nơi đây cũng là nơi đã hạ sinh ra hoàng tử Lý Phật Mã (sau là vua Lý Thái Tông) vào năm 1000. Cuối đời, Hoàng hậu Phất Ngân đã về đây tu hành và trông coi mộ phần của thân phụ là Hoàng đế Lê Đại Hành. Tại đây, hoàng hậu cũng đã “se duyên” cho nhiều đôi lứa thành đôi. Có lẽ vì vậy, Duyên Ninh trở thành ngôi chùa cầu duyên ở Cố đô Hoa Lư. Ngoài ra, chùa Duyên Ninh còn là nơi thờ tự và cầu tự cho nhiều cặp đôi hiếm muộn trong chuyện con cái. Ảnh: Chùa Duyên Ninh 3. Nét kiến trúc độc đáo của chùa Duyên Ninh Ngôi chùa này đã trải qua lịch sử hơn 1000 năm ...

Đi lễ chùa cầy may, cầu bình an dường như là một phong tục đã in sâu vào biết bao thế hệ người Việt Nam. Nhân dịp năm mới sắp đến, bạn hãy cùng Digiticket điểm qua 10 ngôi chùa Hà Nội cổ kính và cực linh thiêng. Nội dung chính 1. Chùa Trấn Quốc 2. Chùa Pháp Vân 3. Chùa Hương 4. Chùa Hà 5. Chùa Một Cột 6. Chùa Tứ Kỳ – Chùa Hà Nội  7. Chùa Khai Nguyên 8. Chùa Bộc 9. Chùa Thầy 10. Chùa Láng 1. Chùa Trấn Quốc Địa chỉ: Đường Thanh Niên, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, Hà Nội Chùa Trấn Quốc được biết đến là một trong những ngôi chùa Hà Nội cổ. Ngôi chùa này trước đây được biết đến với tên gọi là chùa Khai Quốc, nơi đây còn từng là trung tâm hành hương Phật giáo của cả kinh thành Thăng Long vào thời Lý, thời Trần. Đặc biệt, chùa Trấn Quốc Hà Nội tọa lạc ngay hồ Tây, xung quanh được bao phủ bởi dòng nước mênh mông, trữ tình cùng khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. Hơn hết, ngôi chùa còn nổi tiếng với kiến trúc vô cùng đặc sắc, tựa như một đài sen đang nở rộ, sang trọng tạo cảm giác thư giãn và an yên tuyệt đối cho người hành hương. Ảnh: @hanoicapital 2. Chùa Pháp Vân Địa chỉ: Làng Nành, Xã Ninh Hiệp, Huyện Gia Lâm, Hà Nội Chùa Pháp Vân còn được người dân địa phương nơi đây gọi với cái tên dân gian là chùa Lành hay chùa Cả vì tương truyền đây là ngôi chùa lớn nhất trong cụm các chùa trong làng. Ngôi chùa được xây dựng từ thời nhà Lý, vào khoảng thế kỷ 11. Tuy ngôi chùa đã trải qua vài lần trùng tu những các nét kiến trúc hay dấu ấn lịch sử vẫn được lưu truyền đến ngày nay. Ngôi chùa Hà Nội này được thiết kế theo lối kiến trúc khá độc đáo, chùa không bắt đầu bằng cổng Tam Quan mà thay vào đó là cổng Ngũ Môn, tương tự như các ngôi đền ở Việt Nam. Đặc biệt, chùa Pháp Vân sở hữu một số lượng lớn những di vật như chuông đồng, khánh đồng, thần phả,… và trong đó nổi bật là 116 bức tượng gồm tượng Phật, tượng Mẫu, tượng Hậu. Ảnh: Sưu tầm 3. Chùa Hương Địa chỉ: Xã Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Hà Nội Chùa Hương là một điểm du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về thì người dân Hà Thành lại nô nức ghé thăm nơi đây. Ngôi chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ 17, tuy nhiên, những năm tháng kháng chiến chống Pháp (1947) đã khiến cho chùa Hương gần như là bị phá hủy hoàn toàn. Sau đó, được dựng lại theo hướng dẫn của cố hòa thượng Thích Thanh Chân. Chùa Hương Hà Nội này là một quần thể di tích lịch ...

Hưng Yên là vùng đất thanh bình nổi danh ‘thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến’. Quê hương xứ nhãn được biết đến với cực nhiều địa điểm du lịch tâm linh thu hút du khách cả nước. Tết đến cận kề, hãy cùng Digiticket điểm danh top 10 ngôi chùa Hưng Yên thích hợp để trải nghiệm cùng gia đình qua bài viết sau đây. Nội dung chính 1. Chùa Chuông 2. Chùa Hiến 3. Chùa Nôm 4. Chùa Ông 5. Chùa Thái Lạc 6. Chùa Sùng Bảo 7. Chùa Đống Cao 8. Chùa Phúc Lâm 9. Chùa Hương Lãng 10. Chùa Phố 1. Chùa Chuông Địa chỉ: Phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên, Hưng Yên Chùa Chuông là 1 trong những ngôi chùa Hưng Yên mang kiến trúc Phật giáo Đại Thừa chuẩn nhất Việt Nam. Lối thiết kế tinh xảo với kết cấu nội công ngoại quốc càng khiến ngôi chùa trở nên uy nghi, sang trọng. Cũng vì thế mà ngôi chùa còn được ví von như Kinh thành Huế ở miền Bắc. Ảnh: @_p.e.i.d_ Trải qua trăm năm lịch sử, chùa Chuông vẫn giữ nguyên nét đẹp cổ kính, tao nhã thể hiện ở từng chi tiết hoa văn, mái ngói. Đặc biệt ngôi chùa còn là nơi lưu giữ cổ vật phố Hiến như tượng Phật, bia đá, chuông… Do đó, chùa Chuông là nơi thích hợp để bạn quay ngược lại quá khứ và tìm hiểu thêm giá trị văn hóa nước ta. 2. Chùa Hiến Địa chỉ: Phố Hiến, Hưng Yên Chùa Hiến nổi tiếng ngay từ cái tên. Nằm giữa phố Hiến tấp nập, ngôi chùa cổ kính này được xếp vào Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Chùa Hiến có rất nhiều điểm thú vị cho bạn khám phá. Thứ nhất là giữa vườn chùa có cây nhãn lồng tiến vua ngày xưa. Nhãn lồng Hưng Yên thơm lừng, ngon ngọt không ngấy và ngày nay trở thành chứng nhân lịch sử lưu trữ tại chùa Hiến. Ảnh: @mecghi282 Thứ 2 là chùa Hiến có 2 tấm bia đá Thiên ứng tự – Tân tự trùng tu thạch bi ký và Thiên ứng tự – bi ký công đức tùy hỷ. Đây là tư liệu vô cùng quý giá về Phố Hiến mà ông cha ta để lại. Chùa cũng thu hút khách du lịch thập phương nhờ thờ tượng Quan Âm tám tay, chư vị Bồ Tát linh thiêng. Do đó, nếu bạn yêu Hưng Yên và muốn tìm hiểu về mảnh đất này thì chùa Hiến chắc chắn là khởi đầu hợp lý. 3. Chùa Nôm Địa chỉ: Thôn Nôm, Văn Lâm, Hưng Yên Chùa Nôm đã trải qua 500 năm lịch sử và luôn có vị trí quan trọng trong lòng các tín độ Phật tử cả nước. Đó là bởi ngôi chùa linh thiêng này có vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng nhưng lại có quá khứ trái ngược, kiên cường ...

Bắc Ninh được mệnh danh là cái nôi truyền thống văn hóa lâu đời, cũng chính là nơi khai sinh ra Phật giáo tại Việt Nam. Do đó mà vùng đất này có rất nhiều ngôi chùa linh thiêng nức tiếng gần xa. Nếu có dịp đến mảnh đất Kinh Bắc, bạn nhớ ghé thăm những ngôi chùa Bắc Ninh trứ danh này nhé! Nội dung chính 1. Chùa Bút Tháp 2. Chùa Tiêu 3. Chùa Lim 4. Chùa Hàm Long 5. Chùa Phúc Nghiêm 6. Chùa Dâu 7. Chùa Phật Tích 8. Chùa Dạm 9. Chùa Linh Ứng 10. Chùa Đại Bi 1. Chùa Bút Tháp Tọa độ: bên đê sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chùa Bút Tháp hay còn gọi là Ninh Phúc tự hoặc chùa Nhạn Tháp, là một trong những ngôi chùa Bắc Ninh có đông du khách ghé thăm nhất. Chùa nổi tiếng với bức tượng Phật Bồ Tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn được làm từ gỗ quý. Hiện nay, đây là bức tượng gỗ lớn nhất tại nước ta. Ảnh: @leylander Chùa Bút Tháp vẫn còn lưu giữ được cơ bản các di tích từ thế kỷ XVII. Phật điện gồm 10 nếp nhà nằm trên trục dài 100m. Đi qua cửa tam quan sẽ dẫn đến gác chuông 2 tầng, 8 mái. Chùa có 3 dãy nhà là tiền đường, thiên hương và thượng điện cùng tạo thành chữ “Công”. Trong chùa có nhiều pho tượng, nổi bật nhất trong số đó là tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. Ảnh: @masako_vietnam Ngoài ra, chùa có 2 tác phẩm điêu khắc không kém phần nổi tiếng là tượng Thị Kính và tượng Tây Thiên Đông Độ Việt Nam. Đây là ngôi chùa Bắc Ninh có kiến trúc độc đáo được thiết kế theo hình tháp cao dần lên. Chùa không chỉ là nơi thờ cúng tâm linh mà còn là nơi mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa. 2. Chùa Tiêu Tọa độ: xã Tương Giang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Chùa Tiêu hay còn được gọi là chùa Lục Tổ là ngôi chùa Bắc Ninh thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý, là nơi tu thiền và giảng pháp của nhiều cao tăng thời bấy giờ. Tại chùa có một tấm bia đá cao 0,68 m, chiều ngang 0,4 m khắc dòng chữ “Lý Gia Linh Thạch”. Ảnh: @dncnbwrs Theo ghi chép của sách Từ điển di tích văn hóa Việt Nam năm 1993 thì chùa Tiêu là nơi trụ trì của Thiền sư Vạn Hạnh. Đặc biệt, chùa còn lưu giữ tháp mộ và nhục thân của Thiền sư Như Trí, là người có công khắc in cuốn Thiền Uyển Tập Anh ghi chép về các danh tăng Việt Nam, có giá trị về văn học, triết học và sử học. Ảnh: @trinh_cun95 3. Chùa Lim Tọa độ: xã ...

Đi lễ chùa đầu năm là một trong những tập quán rất tích cực trong phong tục người Việt có thể rước lộc cũng như một phần thể hiện tấm lòng của mỗi người trước đạo Phật. Ngoài những khu du lịch và địa danh nổi tiếng, Đồng Nai cũng là thánh địa của rất nhiều ngôi chùa đẹp. Với những ai muốn làm một chuyến du lịch tâm linh ở các chùa ở Đồng Nai thì hãy nhanh chân lên với danh sách các chùa nổi tiếng ở Đồng Nai này nhé!  Chùa Bửu Phong Chùa Bửu Phong nằm trên ngọn núi Bửu Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, là ngôi chùa cổ tự rêu phong cổ kính, có những pho tượng với những nét điêu khắc đặc biệt Á Đông. Chùa ở Đồng Nai này được xây dựng vào năm 1679, theo hình “chữ Tam” gồm chánh điện, giảng đường, nhà thờ tổ, ngoài ra còn có nhiều phòng Ni phái và nhà dưỡng tăng. Trong chùa đẹp ở Đồng Nai này có những pho tượng mang nét đặc biệt Á Đông và nhiều cổ vật như cặp nai vàng đời Nguyễn, đầu “phường cổ” (nhà Phật), tượng Phật nằm, tháp Bửu Phong rêu phong cổ kính và Xá Lợi – một báu vật nhà Phật. Xung quanh chùa có Long Đầu Thạch (còn gọi là Hàm Rồng, Hầm Hổ) và đài Tam Thế Phật, đã từng là hầm bí mật nuôi giấu cán bộ cách mạng hoạt động ven đô trong chiến tranh. Lúc đầu chùa Bửu Phong – ngôi chùa nổi tiếng ở Đồng Nai này chỉ là thảo am nhỏ, sau do Thiền sư Pháp Thông xây cất tôn nghiêm. Chùa được trùng tu mở rộng vào năm 1829 và các năm gần đây chùa đã được công nhận Di tích Lịch sử nghệ thuật cấp Quốc gia. Chùa Bạch Liên Chùa Bạch Liên là ngôi chùa có vườn tượng Phật lộ thiên lớn nhất Việt Nam, được khởi công xây dựng, trùng tu vào đầu năm 1996 và hoàn thành vào năm 1998 gồm 6 Phật cảnh: Phật đản sanh, Phật xuất gia, Phật khổ hạnh, Phật thành đạo, Chuyển pháp luân, Phật nhập Niết bàn, các tượng phật được thiết kế rất hoành tráng và cân đối, hài hòa. Trong khuôn viên rộng rãi và thoáng mát, Bạch Liên tự như làm bừng sáng lên cả một vùng bởi vẻ tinh sạch và thuần khiết: những con đường và những hàng cây nối dài và chạy vòng quanh. Trên những tán lá biếc xanh, từng đóa sứ trắng ngà tỏa hương nồng nàn. Ngày nay, Phật Tích Tòng Lâm được xưng tụng như là một trong những thắng cảnh của huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Vào một ngày nắng ấm, bạn hãy hành hương về đây, trong không gian tràn đầy bóng cây râm mát của những tàng cổ thụ, bạn thử dạo theo dòng suối uốn quanh, nước trong ...

Huế không chỉ nổi tiếng với danh lam thắng cảnh lung linh huyền ảo khiến du khách bị thu hút bởi vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính từ các lăng tẩm, danh thắng. Mà còn nổi tiếng với những ngôi chùa cổ với phong cảnh và kiến trúc tuyệt đẹp kèm theo đó là những câu chuyện tâm linh mang tính lịch sử không chỉ Huế mà còn cả Việt Nam. Hãy cùng điểm danh các chùa đẹp ở Huế mà bạn cần lưu lại để lên kế hoạch đến nghỉ dưỡng. Chùa Huyền Không Sơn Thượng Chùa Huyền Không Sơn Thượng một trong những ngôi chùa đẹp ở Huế. Có khuôn viên lung linh huyền ảo, không khí trong lành mát mẻ. Tọa lạc tại lưng chừng núi ở thôn Chầm, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, TP.Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng hơn 10km về hướng Tây. Ngôi chùa ở Huế này nằm giữa khu rừng thông, không khí trong lành, quanh năm đều mát mẻ, chim hót líu lo. Xung quanh là rừng thông xanh mướt, cắt ngang là con suối nhỏ nở đầy hoa súng màu tím. Những chậu hoa lan, thiên sứ đầy màu sắc cùng cây cổ thụ, hàng trăm tuổi. Tất cả mang đến cho du khách một không gian yên bình, được trải mình với thiên nhiên. Chùa đẹp ở Huế này gồm có chánh điện, Am mây tía, Nghinh hương đình, nhà khách, nhà ăn, tăng xá,… Đặc biệt chánh điện nơi để du khách đến lễ bái, tổ chức các buổi lễ lớn. Với kiến trúc độc đáo cùng nét hoang sơ huyền bí, chùa Huyền Không Sơn Tượng trở thành điểm đến du lịch tâm linh nổi tiếng của xứ Huế. Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa linh thiêng ở Huế Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là ngôi chùa Huế cổ kính nhất. Tọa lạc trên con đồi Hà Khê, tả ngạn con sông Hương, chùa đẹp ở Huế này cách trung tâm thành phố Huế 5km về hướng Tây. Du khách có thể đi thuyền trên sông Hương hay có thể đi đường bộ ở địa phận xã Hưng Long để ghé thăm ngôi chùa nổi tiếng ở Huế này. Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng của chùa Thiên Mụ. Tháp được xây dựng năm 1844 – 1845 dưới thời hoàng đế Thiệu Trị. Tháp cao 21m có 7 tầng và mỗi tầng là một bàn thờ Phật. Khi đến chùa Thiên Mụ – một trong các chùa nổi tiếng ở Huế bạn sẽ ngạc nhiên bởi vẻ đẹp nên thơ, trầm mặc hài hòa với cảnh sắc thiên nhiên mây núi. Chùa ở Huế này còn được đánh giá là chùa có kiến trúc cổ kính, đồ sộ nhất ở Huế. Các công trình kiến trúc có trong chùa Thiên Mụ như: cửa Tam Quan, tháp Phước Duyên, nền đình Hương Nguyện, Đại Hồng Chung, bia, ký ...

Trong thời gian gần đây chùa Ba Vàng trở nên vô cùng nổi tiếng ở nước ta. Chùa Ba Vàng ở đâu? Chùa Ba Vàng thờ ai? Đi chùa Ba Vàng cầu gì? Chùa có đặc sản gì? Đi chùa bằng xe khách có được không,… là những thắc mắc thường gặp của rất nhiều du khách đang có dự định đi thăm vãn cảnh chùa. Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới đây của Atrip.vn. 1.Chùa Ba Vàng ở đâu? Một trong những điều du khách quan tâm nhất là chùa Ba Vàng ở đâu, thuộc tỉnh nào? Theo chúng tôi được biết thì ngôi chùa Ba Vàng này hiện đang tọa lạc trên lưng chừng núi Thành Đằng, chùa Ba Vàng còn có tên gọi khác là Bảo Quang Tự. Chùa nằm ở độ cao 340m trên một vị trí rất đẹp ở phía tây thành phố Uông Bí, phía trước là Bạch Đằng giang uốn lượn, xa xa là thành phố cảng Hải Phòng, hút tầm mắt là biển Đồ Sơn với muôn trùng sóng vỗ. Bên trái là những dãy núi Thanh Long trùng điệp, bên phải là dãy núi Bạch Hổ hùng vĩ phục xuống. Chính bởi lẽ đó chùa Ba Vàng không chỉ có ý nghĩa về mặt tâm linh mà còn là một địa điểm tham quan rất nổi tiếng. 2.Lịch sử và kiến trúc chùa Ba Vàng Theo nội dung khắc trên cây hương đá (thiên đài trụ) trước cửa chùa thì chùa xưa được xây dựng năm Ất Dậu, triều vua Lê Dụ Tông, niên hiệu Vĩnh Thịnh nguyên niên (Vĩnh Thịnh năm đầu tiên) tức năm 1706. Như vậy ngôi chùa Ba Vàng Quảng Ninh này có lịch sử xây dựng khá sớm, cách đây hơn 300 năm. Căn cứ vào những dấu tích di vật khảo cổ còn lưu lại thì có thể ngôi chùa còn được xây dựng sớm hơn, tức vào thời Trần. Do thời gian, cùng sự tàn phá của thiên nhiên và chiến tranh, chùa Ba Vàng đã trở thành phế tích. Năm 1988, chùa được trùng tu, tôn tạo lại bằng gỗ và đến năm 1993 thì xây dựng lại. Các di vật của chùa xưa hầu như không còn, chỉ còn lại một cây hương đá, một tấm bia linh vị thiền sư và những viên tảng kê chân cột. Bia đá chùa ba Vàng còn lưu dấu vị Thiền tổ khai sáng cho chùa là Đại Thiền Sư thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tên ngài là Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn – Tuệ Bích Phổ Giác. Đến năm 2007, Đại đức Thích Trúc Thái Minh – đã được chính quyền và nhân dân địa phương thỉnh cầu về làm trụ trì chùa Ba Vàng. Tháng 1/2011, để đáp ứng nhu cầu tu học của tăng ni, phật tử và hoằng dương Phật pháp ngôi chùa Ba Vàng một lần nữa được khởi công xây dựng với ...

Giới trẻ ngày nay, đặc biệt là giới trẻ Hà Nội chắc hẳn đều biết đến câu chuyện cầu duyên chùa Hà. Không biết từ khi nào mà chùa Hà lại trở thành một địa điểm cầu duyên Hà Nội thu hút nhiều bạn trẻ đến như vậy. Tuy nhiên thì đi Chùa Hà cầu duyên như thế nào, chuẩn bị lễ ra sao thì không phải bạn trẻ nào cũng biết. Chính vì vậy, hãy cùng Halo tìm hiểu các bước cầu duyên chuẩn nhất nhé! Nội dung chính 1. Đi Chùa Hà cầu duyên ở đâu? 2. Chùa Hà cầu duyên có thiêng không? 3. Đi Chùa Hà cầu duyên như thế nào? 3.1 Thời gian mở cửa 3.2 Cách cầu duyên ở chùa Hà 4. Những lưu ý khi đi chùa Hà cầu duyên 1. Đi Chùa Hà cầu duyên ở đâu? Chùa Hà nằm tại con phố nhỏ cùng tên “Chùa Hà” dọc đường Cầu Giấy, Hà Nội. Ngôi chùa được công đức xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054 – 1072). Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương. Ảnh: Kênh 14 2. Chùa Hà cầu duyên có thiêng không? Đến chùa Hà, bạn sẽ thấy ngôi chùa được kết cấu thành từng khu riêng biệt với những ban thờ Phật và ban thờ Thánh Mẫu. Người dân tới đây thường thể hiện tín ngưỡng tâm linh cầu nguyện trước các vị Đức Ông, Đức Thánh Hiền, các vị Phật và tam tòa Thánh Mẫu để cầu được bình an, duyên tình trọn vẹn. Khi bước sang Đình Bối Hà, bạn sẽ thấy ban thờ thành hoàng làng Triệu Chí Thành, vị tướng thời Triệu Việt Vương (năm 550 thế kỷ thứ VI), người đã có công đánh đuổi giặc Lương bảo toàn lãnh thổ của dân tộc. Ảnh: sưu tầm Khám phá thêm: 3. Đi Chùa Hà cầu duyên như thế nào? 3.1 Thời gian mở cửa Bạn nên đi lễ chùa vào ban ngày. Với ngày thường, chùa sẽ đóng cửa từ 6h tối. Nhưng với những ngày rằm hay mùng 1, chùa sẽ mở cửa với thời gian muộn hơn để người dân có thể kịp tới hành lễ. Ảnh: sưu tầm 3.2 Cách cầu duyên ở chùa Hà Bước 1: Sắm lễ cầu duyên gồm những gì? Chuẩn bị đồ lễ gồm 3 mâm (bắt buộc) Lễ Ban Tam Bảo (để cầu an) – gồm hương hoa, nến (bắt buộc), bánh kẹo hoa quả tuỳ tâm, phẩm oản, lưu ý ban Tam Bảo kính Phật không cúng đồ mặn, tiền vàng. Lễ Ban Đức Chúa Ông (cầu công danh tài lộc) gồm tiền vàng, rượu thuốc chè, đồ mặn tuỳ ý (trước cúng sau ăn, muốn ăn gì thì cúng nấy, có thể là xôi, giò, bánh chưng thịt) (chai rượu phải mở ra khi dâng mâm lễ). Lễ Ban Mẫu (rất quan trọng, để cầu duyên) gồm ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก