Top 36+ bài viết lễ vu lan đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Những điều nên và không nên làm trong lễ Vu Lan
  2. Lễ Vu Lan là ngày mấy? Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Vu Lan báo hiếu
  3. Lễ Vu lan nên làm gì để báo hiếu bố mẹ trọn vẹn và ý nghĩa?
  4. Quà tặng Cha Mẹ tour Ấn Độ nhân dịp lễ Vu Lan
  5. Tặng quà gì cho cha mẹ vào lễ Vu Lan năm nay?
  6. Chương trình Đại lễ Vu Lan báo hiếu 2023 tại Thiền viện An Tâm
  7. Lễ hội Bon – lễ Vu lan báo hiếu của người Nhật Bản
  8. Những lưu ý khi tham gia thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan tại Sài Gòn
  9. Học ngay đầu bếp Hoshi Phan 3 món chay ngon, đơn giản cho mùa lễ Vu Lan sắp đến
  10. Đi ngay lễ thả hoa đăng lớn nhất Sài Gòn mừng lễ Vu Lan
  11. Khám phá những món ăn dịp lễ Vu Lan ở Nhật Bản vừa đặc biệt vừa độc đáo 
  12. Lễ Vu Lan, hãy đến ngay những ngôi chùa nổi tiếng để cầu phúc cho gia đình 
  13. Ngày lễ Vu Lan báo hiếu nên tặng gì cho bố mẹ ý nghĩa?
  14. Lễ Vu Lan báo hiếu là ngày nào trong năm 2023? Con cái nên làm gì vào ngày này?
  15. Lễ Vu Lan ngày bao nhiêu? Top các chùa nổi tiếng nên ghé tại Sài Gòn
  16. Phong tục ngày lễ Vu Lan ở Hàn Quốc
  17. Cách chiên đậu hũ giòn, ngon, không bị dính chảo cho mùa lễ Vu Lan
  18. [Tư Vấn] NHỮNG MÓN QUÀ Ý NGHĨA TẶNG BỐ MẸ NGÀY LỄ VU LAN
  19. Phân biệt Lễ Vu Lan, Lễ Xá Tội Vong Nhân và nghi thức Bông Hồng Cài Áo
  20. Nhật Bản cũng có ngày lễ Vu Lan gọi là Obon
  21. Khám phá “bộ sưu tập” các món ăn trong lễ Vu Lan Obon của Nhật Bản
  22. Lễ Vu Lan Trung Quốc
  23. Mâm cúng ngày lễ Vu Lan rằm tháng 7 bao gồm những gì?
  24. Cách làm bánh nếp chay tuyệt ngon cho ngày Lễ Vu Lan
  25. Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và những việc nên làm vào ngày rằm tháng 7
  26. 5 quà tặng sức khỏe cho cha mẹ nhân ngày lễ Vu Lan ý nghĩa, thiết thực
  27. Những phong tục tâm linh độc đáo ngày lễ Vu Lan ở các quốc gia châu Á
  28. Tròn chữ hiếu với Lễ Vu Lan rằm tháng 7
  29. Lễ Obon - Lễ Vu Lan xứ phù tang
  30. Khám phá phong tục đón lễ Vu Lan của các nước Châu Á
  31. Vĩnh Phúc: Những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất không thể không đến vào mùa lễ Vu Lan năm nay
  32. Độc đáo nghìn ngọn nến thắp sáng nước Nhật trong lễ Vu Lan
  33. Mừng lễ Vu Lan ở 4 ngôi chùa linh thiêng tại Sài Gòn
  34. Chùa Diệu Pháp – Lễ hội hoa đăng lớn nhất ngày Vu Lan
  35. Người Nhật Bản cũng có một ngày lễ như Vu Lan
  36. Lễ hội Obon, ngày vu lan của Nhật Bản

Tinh thần tri ân và hiếu thảo Tinh thần nhân ái và từ bi Tinh thần tương thân tương ái Những Điều Nên Làm Trong Lễ Vu Lan Để Báo Hiếu Cha Mẹ Những Điều Không Nên Làm Trong Lễ Vu Lan Khi Báo Hiếu Cha Mẹ Mỗi năm, ngày lễ Vu Lan lại trở thành dịp quan trọng trong nền văn hóa truyền thống của người Việt Nam, đánh dấu sự tri ân và tôn vinh tình mẫu tử, cũng như là cơ hội để những người con bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ và tổ tiên của mình. Dựa trên tâm linh và triết lý Phật giáo, lễ Vu Lan không chỉ là một dịp để làm lễ cúng và tưởng nhớ người đã khuất mà còn là dịp để tôn vinh tấm lòng nhân ái, lòng kiên trì và lòng hiếu thảo của con người. Tinh thần tri ân và hiếu thảo Lễ Vu Lan thể hiện tinh thần tri ân và hiếu thảo đối với cha mẹ và tổ tiên. Đây là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn với những đóng góp tình thân, hy sinh và dạy dỗ của cha mẹ. Từ việc gửi lời cảm ơn tới việc cúng dường, mọi hoạt động trong ngày lễ này đều thể hiện sự kính trọng và tôn trọng đối với người đã sinh thành và nuôi dưỡng mình. Tinh thần nhân ái và từ bi Ngày lễ Vu Lan cũng là dịp để nhớ đến những người gặp khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống. Từ việc cúng dường các linh hồn không có người thân, đến việc thực hiện các hoạt động từ thiện như ủng hộ các trẻ mồ côi, người già neo đơn, người khuyết tật, chúng ta thấy được tinh thần nhân ái và từ bi đang được thể hiện một cách sống động. Tinh thần tương thân tương ái Lễ Vu Lan cũng thể hiện tinh thần tương thân tương ái, khi mọi người tập trung vào việc giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Như câu chuyện về Ngài Mục Kiền Liên – vị Bồ Tát có tâm hồn từ bi và hy sinh, mọi người cũng được khuyến khích học tập lòng từ bi và chia sẻ để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Những Điều Nên Làm Trong Lễ Vu Lan Để Báo Hiếu Cha Mẹ Lễ cúng và tưởng nhớ: Thực hiện các nghi thức cúng dường, dâng hoa quả và nến, tưởng nhớ cha mẹ đã khuất. Điều này thể hiện sự tôn trọng và lòng biết ơn đối với những người đã sinh thành và nuôi dưỡng mình. Dâng hoa, quà và lời chúc: Dâng hoa và quà tặng tượng trưng cho tình cảm của mình. Kèm theo đó, bạn có thể viết những lời chúc tốt đẹp, thể hiện lòng biết ơn và ước nguyện cho sức khỏe và hạnh phúc của cha mẹ. ...

Lễ Vu Lan là lễ gì? Lễ Vu Lan 2023 là ngày mấy? Lễ Báo Hiếu Vu Lan có nguồn gốc từ đâu? Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan Các hoạt động trong Vu Lan mùa hiếu hạnh Đi chùa cầu an cho cha mẹ Hoạt động thả đèn hoa đăng Nghi lễ bông hồng cài áo ngày Vu Lan Chuẩn bị Mâm cỗ cúng ngày Vu Lan Những điều không nên làm trong ngày lễ Vu Lan Mỗi năm cứ vào rắm tháng 7 âm lịch, lòng người lại hướng về một ngày lễ lớn. Đó là ngày lễ Vu Lan báo hiếu – dịp để thể hiện lòng biết ơn, báo hiếu với công ơn sinh thành của cha mẹ, ông bà tổ tiên. Vậy bạn đã biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ lớn này là gì chưa ? Cùng chúng mình tìm hiểu sâu hơn về ngày lễ Vu Lan này nhé Lễ Vu Lan là lễ gì? Lễ Vu Lan hay còn gọi là Lễ Báo Hiếu là một ngày lễ lớn trong năm vô cùng quan trọng và thiêng liêng trong Phật giáo và phong tục Việt. Lễ Vu Lan là dịp để những người con bày tỏ lòng biết ơn và báo hiếu đối với công ơn sinh thành của cha mẹ và tổ tiên của mình. Đặc biệt, Lễ Vu Lan trùng với Rằm tháng 7 (lễ Xá tội vong nhân) – ngày mở cửa ngục, ân xá cho vong nhân không nơi nương tựa Lễ Vu Lan 2023 là ngày mấy? Lễ Vu Lan thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 Âm Lịch hàng năm. Vì vậy lễ Vu Lan năm 2023 rơi vào thứ 4 ngày 30 tháng 8 Dương lịch. Lễ Báo Hiếu Vu Lan có nguồn gốc từ đâu? Theo truyền thuyết dân gian, ngày lễ Vu Lan có nguồn gốc từ câu chuyện cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ của Đại đức Mục Kiền Liên. Tôn giả là một trong những đệ tử xuất chúng của Đức Phật Thích Ca. Sau khi đạt được chính quả, Ngài liền đi khắp cõi giới để tìm mẹ mình là bà Thanh Đề. Vì được khai mở ngũ căn lục thông nên Ngài đã tìm thấy được mẹ đang đoạ lạc nơi địa ngục thống khổ, cơm không có để ăn bởi những nghiệp ác bà đã gây ra lúc sinh thời Vì thương xót mẹ, Mục Kiền Liên đã mang cơm đến và mong bà vơi đi cảnh đói khát. Bà Thanh Đề khi còn sống tâm tham quá nặng nề, dù bị đày xuống địa ngục cũng không thoát khỏi lòng tham. Nghiệp quá nặng nên khi cơm vừa đến miệng thì bỗng hóa thành lửa đỏ. Quá đau lòng trước tình cảnh ấy, Mục Kiền Liên đã cầu cứu tới Đức Phật mong tìm cách cứu mẹ. Mặc dù Ông có thần thông quảng đại đến đâu cũng không đủ sức cứu ...

Lễ Vu lan báo hiếu là một trong những nét đẹp truyền thống của người Việt. Trong ngày này, những người con sẽ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà tổ tiên. Mùa Vu lan 2021, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên làm gì cho mùa Vu Lan thêm ý nghĩa?

1. Lễ Vu Lan là gì? Thời gian diễn ra lễ Vu Lan 2. Nguồn gốc của lễ Vu Lan 3. Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan 4. Gợi ý Quà tặng Cha Mẹ tour Ấn Độ nhân dịp lễ Vu Lan 4.1. Lý do nên chọn tour du lịch Ấn Độ ngày lễ Vu Lan 4.2. Ý nghĩa hành trình khám phá Ấn Độ ngày lễ Vu Lan Đã từ lâu, lễ Vu Lan trở thành một ngày lễ lớn và mang ý nghĩa quan trọng trong năm. Lễ Vu Lan giúp chúng ta có dịp đền đáp công ơn nuôi dưỡng, sinh thành của ba và mẹ. Và còn gì tuyệt vời hơn khi đây là dịp để mọi người con gửi đến cho mẹ mình một món quà ý nghĩa, đó là tour du lịch Ấn Độ – du lịch về vùng đất cội nguồn của lễ Vu Lan. Cùng PYS Travel tìm hiểu về hành trình du lịch này ngay sau đây nhé. Lễ Vu lan là ngày lễ quan trọng trong Phật giáo không chỉ ở Ấn Độ và phong tục Việt với ý nghĩa tri ân, tưởng nhớ và bày tỏ lòng hiếu kính với đấng sinh thành ở kiếp này và kiếp trước qua các nghi lễ trang trọng. Đây là dịp để những người con báo hiếu, báo ân tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ, bày tỏ lòng thành kính với họ. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về nguồn gốc, ý nghĩa và những nghi thức cần có trong mùa Vu Lan báo hiếu, cũng như gợi ý món quà ý nghĩa dành tặng ba mẹ vào dịp lễ báo hiếu này. 1. Lễ Vu Lan là gì? Thời gian diễn ra lễ Vu Lan Lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ trọng đại nhất của Phật giáo. Ngày lễ này được tổ chức vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên, đồng thời khuyến khích mọi người biết trân trọng những gì mình đang có và thể hiện tình cảm và lòng biết ơn đến cha mẹ. Lễ Vu Lan 2023 năm nay rơi vào thứ 4, ngày 30 tháng 8 Dương lịch. Ngày lễ Vu Lan có nguồn gốc từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu, người đã cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Từ đó, lễ Vu Lan trở thành ngày lễ để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, đồng thời khuyến khích mỗi người làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của cha mẹ và thể hiện lòng biết ơn đúng nghĩa. Lễ Vu Lan là ngày lễ báo hiếu cha mẹ (Ảnh: sưu tầm) Ngày nay, lễ Vu Lan không chỉ đơn thuần là ngày lễ tôn giáo mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về việc trở về với cội nguồn dân tộc, về ...

1. Ý nghĩa lễ Vu Lan 2. Những món quà ý nghĩa tặng cha mẹ ngày lễ Vu Lan 2.1. Lời cảm ơn chân thành 2.2. Bữa cơm gia đình sum vầy 2.3. Một món đồ cha mẹ thích 2.4. Tranh thư pháp 2.5. Lá bồ đề cầu bình an 2.6. Vật phẩm phong thủy 2.7. Đồ dùng tốt cho sức khoẻ 2.8. Một chuyến đi du lịch Tình cảm gia đình là thứ quý giá và liêng thiêng nhất với mỗi con người. Một mùa lễ Vu Lan nữa sắp đến, đừng ngần ngại bày tỏ tình cảm, sự biết ơn của mình đối với cha mẹ nhé. PYS Travel sẽ gợi ý cho bạn những món quà ý nghĩa nhất dành cho cha mẹ ngay sau đây. 1. Ý nghĩa lễ Vu Lan Lễ Vu Lan (hay được gọi là Vu Lan báo hiếu) bắt nguồn từ truyền thuyết Bồ Tát Mục Kiền Liên thỉnh cầu chư tăng tứ phương trời cùng nhau chú nguyện giúp mẹ thoát khỏi ngục quỷ do tạo nghiệp lúc sinh thời. Chính vì vậy, hằng năm cứ đến ngày Rằm tháng 7, hàng triệu triệu người con Việt lại tụng kinh cầu nguyện cho cha mẹ nhiều đời được giải thoát khỏi khổ ải do nghiệp quả. Đồng thời, còn là dịp con cháu nguyện cầu cho cha mẹ hiện tại luôn được bình an, khỏe mạnh. “Ân dưỡng dục suốt đời ghi tạcNghĩa sinh thành nguyện khắc trong tâmNắng mưa cha mẹ dãi dầmNuôi con khôn lớn âm thầm chở che.”(Đạo nghĩa chưa tròn- Cà Phê Đắng) (Ảnh: Internet) Với ý nghĩa tốt đẹp, trải qua hàng ngàn năm, dần dần lễ Vu Lan đã lan rộng, không chỉ là ngày lễ của đạo Phật mà còn trở thành ngày lễ báo hiếu của toàn thể người dân Việt Nam nhằm phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”, lễ Vu Lan được du nhập vào Việt Nam từ năm 1072 và vua Lý Nhân Tông đã từng lập đàn cầu siêu cho cha mẹ. 2. Những món quà ý nghĩa tặng cha mẹ ngày lễ Vu Lan Lễ Vu Lan 2023 năm nay rơi vào thứ tư, ngày 30 tháng 8 Dương lịch, hãy chuẩn bị những món quà tuyệt vời, ý nghĩa cho đấng sinh thành của mình thôi nào. 2.1. Lời cảm ơn chân thành Không cần quá cầu kỳ, không cần những món quà sang trọng, chỉ cần bạn nhớ tới ngày lễ báo hiếu và dành tặng cha mẹ lời cảm ơn về công sinh thành, dưỡng dục, vì sự hi sinh mà cha mẹ đã dành cho ta cũng đủ khiến cha mẹ cảm động, tự hào khi đã sinh chúng ta ra đời. 2.2. Bữa cơm gia đình sum vầy Một bữa tối ấm cúng, có các thành viên trong gia đình quây quần bên, trò chuyện những điều trong cuộc sống hoặc cùng nhau xem ...

Mục đích: Thông tin chương trình Đại lễ Vu Lan Báo hiếu 2023 Lịch trình: Một số lưu ý khi tham gia chương trình: Vu Lan báo hiếu là lễ hội thể hiện nếp sống tốt đẹp của người học Phật. Hiếu là ý nghĩa của đạo đức, và cũng là phẩm chất của đời sống hạnh phúc và giác ngộ. Vu Lan báo hiếu không phải là một ngày lễ hội thông thường trên bình diện tín ngưỡng mà đó là một thông điệp nhắc nhở chúng ta biết tri ân và báo ân đối với cha mẹ. Hầu hết các chùa đều tổ chức lễ “Bông hồng cài áo” không những để vinh danh người mẹ mà còn để tưởng nhớ người cha. Mỗi người được cài hai bông hồng, một dành cho mẹ và một dành cho cha. Được sự ủng hộ và giúp đỡ của các quý cô Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm, sư cô trưởng Trí Giải; thể theo sự quan tâm và mong mỏi của các Phật Tử/đại chúng gần xa, chương trình Đại lễ Vu Lan Báo hiếu do PYS Travel tổ chức sẽ khởi hành vào chủ nhật, ngày 20/08/2023 (Tức ngày 05/07/2023 Âm Lịch) Mục đích: – Đem đến những phút giây nghỉ ngơi quý báu, góp phần chăm sóc sức khỏe tâm hồn, tăng cường trí tuệ sau những giờ học tập và làm việc. – Nâng cao hiệu quả tu tập, giúp mọi người tiếp cận gần hơn đến đạo Phật, đem lại 1 lối sống lành mạnh và an lành. – Thúc đẩy, khuyến khích, phát huy công dụng của Thiền cho từng cá nhân ở mọi khía cạnh trong cuộc sống hàng ngày. – Là dịp để các Phật tử thực hiện hạnh báo hiếu, đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ. Thông tin chương trình Đại lễ Vu Lan Báo hiếu 2023 – Lịch khởi hành: 20/08/2023 – Thời gian: 1 ngày – Chi phí: 250.000VNĐ/người (chi phí xe đưa đón Hà Nội – Thiền Viện – Hà Nội, Ăn ở Thiền Viện không mất phí, cúng dường tùy hỷ). – Hạn đăng ký: 15/08/2023 >> Đăng ký tham gia chương trình << Lịch trình: Chủ nhật: ngày 20/08/2023: Hà Nội – Thiền Viện Trúc Lâm – Hà Nội (Ăn trưa) 06h00: Xe đón đoàn tập trung tại Rạp Xiếc Trung Ương (67-69 Trần Nhân Tông) khởi hành đi Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm, Đại Đình, Tam Đảo.Trên xe, trưởng đoàn sẽ giới thiệu về lịch trình và phổ biến 1 số quy định cơ bản trong Thiền Viện cho người mới. 07h30: Có mặt tại Thiền viện. 08h00: Bắt đầu lễ Vu Lan tại chính điện 10h45: Tập trung tại nhà ăn để Thọ Trai. 11h00: Thọ Trai (ăn trưa). Sau khi Thọ Trai, tham gia dọn dẹp, rửa bát đĩa… 12h00: Chỉ Tịnh (nghỉ trưa) tại nhà cư sĩ Thiền Viện. 14h00: Tự túc tham ...

Nếu như Việt Nam có ngày lễ Vu lan để báo hiếu cha mẹ thì Nhật Bản cũng có một ngày lễ với mục đích tương tự. Đó là lễ hội Obon hay lễ hội Bon. Lễ hội Obon ở Nhật Bản thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm với mục đích thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ và tổ tiên. Đây cũng là dịp đoàn tụ gia đình và có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống tinh thần của người Nhật.

Thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan 1. Thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan tổ chức ở đâu và thời gian thế nào? 2. Những lưu ý khi tham gia thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan tại thành phố Hồ Chí Minh Thả đèn  hoa đăng tại lễ Vu Lan là sự kiện được diễn ra hàng năm vào tháng 7 âm lịch để thể hiện sự tưởng nhớ, lòng hiếu thảo, ghi nhớ công ơn của những người sinh thành, giáo dục và có công với đất nước. Chính vì vậy, sắp tới đây thành phố Hồ Chí Minh sẽ tiến hành thả đèn hoa đăng để mừng ngày lễ Vu Lan. Thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan Bài viết dưới đây chủ yếu viết về kinh nghiệm tham gia thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm thời gian, địa điểm thả đèn hoa đăng và một số kinh nghiệm để lễ hội thả đèn hoa đăng diễn ra trọn vẹn hơn. Mời các bạn đón xem. Alodi cũng xin cảm ơn những chia sẻ từ bạn Han Han đã giúp chúng tôi có thêm tư liệu hay nhất cùng những bức ảnh sống ảo lung linh nhất để gửi đến bạn đọc. 1. Thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan tổ chức ở đâu và thời gian thế nào? Thời gian: từ 19h đến 21h ngày 11/8 (tức ngày 14/7 năm Nhâm Dần) Địa điểm: Chùa Diệu Pháp – số 188 Nơ Trang Long, Phường 13, Bình Thạnh                                                             Nguồn: Han Han 2. Những lưu ý khi tham gia thả đèn hoa đăng mừng lễ Vu Lan tại thành phố Hồ Chí Minh Người dân được thả đèn tại phạm vi vùng nước dài 200 m ven chùa, tính từ cầu dẫn bậc thang về 2 phía thượng và hạ lưu sông, chiều rộng 50 m tính từ đỉnh bờ kè bê tông trở ra phía sông.                                                          Nguồn: Han Han Phật tử không được trực tiếp thả đèn hoa xuống sông. Người phụ trách thả hoa đăng phải có chứng chỉ bơi lội theo quy định, bố trí đầy đủ áo phao, phao tròn cứu sinh. Người điều khiển thuyền ra sông phải có đầy đủ giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, phương tiện đường thủy phải có đăng ký và giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định.                                                     ...

1. Rau củ kho chay Nguyên liệu làm rau củ kho chay Gia vị làm rau củ kho chay Sơ chế nguyên liệu làm rau củ kho chay Chế biến món rau củ kho chay 2. Cà tím kho tiêu Nguyên liệu làm cà tím kho tiêu: Gia vị làm cà tím kho tiêu Sơ chế món cà tím kho tiêu Chế biến món cà tím kho tiêu Pha sốt: 3. Đậu hủ viên chiên sốt tương Nguyên liệu làm đậu hủ viên chiên sốt tương Gia vị ướp đậu hủ Pha sốt tương Sơ chế nguyên liệu làm đậu hủ viên chiên sốt tương Chế biến món đậu hủ viên chiên sốt tương Pha sốt tương Mùa Vu Lan sắp đến, sao không cùng BlogAnChoi học ngay 3 món chay ngon hấp dẫn từ đầu bếp tài ba Hoshi Phan. Còn chần chờ gì nữa mà không vào bếp ngay và chuẩn bị thôi nào! 1. Rau củ kho chay Nguyên liệu làm rau củ kho chay Cà rốt: 1 củ Su hào: nửa củ Thơm: ¼ trái Nấm đùi gà: 1 cây Đậu ve: 50gr Đậu khuôn: 2 miếng Nấm kim chi: 1 hộp Ớt sừng: 2 trái Hành lá: 50 gr Gia vị làm rau củ kho chay Nước tương: 1 muỗng Dầu hào: 1 muỗng Hạt nêm: ½ muỗng Muối: ⅓ muỗng Sơ chế nguyên liệu làm rau củ kho chay Bước 1: Sơ chế rau củ Dứa gọt vỏ, lấy mắt và cắt thành từng miếng nhỏ Nấm đùi gà mua về rửa sạch, thái thành miếng dài vừa ăn Su hào gọt vỏ, cắt làm đôi thái miếng vừa ăn Nấm kim châm cắt gốc, tách nhỏ Cà rốt gọt vỏ, thái nhỏ vừa ăn Ớt hiểm thái xéo, hành lá cắt khúc, hành tím băm nhuyễn Đậu que tước bỏ chỉ xơ ở 2 bên, cắt đôi Rửa sạch tất cả rau củ đã sơ chế Đậu khuôn cắt khúc nhỏ vừa ăn Bước 2: Pha sốt 1 muỗng nước tương 1 muỗng dầu hào ½ muỗng tương ớt ½ hạt nêm Chế biến món rau củ kho chay Bước 1: Bắc nồi lên bếp, cho vào nồi 2 muỗng dầu ăn, thêm hành tím vào phi thơm và vàng. Bước 2: Cho cà rốt vào xào khoảng 3 phút, thêm su hào vào xào chung, đậy nắp nồi khoảng 1 phút cho nhanh chín. Bước 3: Sau đó cho lần lượt: khóm, nấm đùi gà, đậu ve, đậu khuôn, nấm kim châm vào xào. Đảo đều cho các nguyên liệu chín đều, thêm hết chén sốt đã pha vào Bước 4: Cho thêm ⅓ muỗng muối để gia tăng hương vị. Sau cùng là cho thêm ớt hiểm, hành lá cắt khúc vào đảo đều Sơ chế và chế biến món rau củ kho chay (Nguồn: Youtube) 2. Cà tím kho tiêu Nguyên liệu làm cà tím kho tiêu: Cà tím: 1 quả Ớt hiểm Hành lá Hành tím Ngò rí ...

Sài Gòn sẽ tổ chức thả hoa đăng trên sông Sài Gòn khu vực chùa Diệu Pháp (phường 13, quận Bình Thạnh) vào ngày 11/8. Đi ngay lễ thả hoa đăng lớn nhất Sài Gòn mừng lễ Vu Lan Chương trình thả hoa đăng do chùa Diệu Pháp tổ chức từ 19h đến 21h ngày 11/8 (tức ngày 14/7 năm Nhâm Dần). Người dân được thả đèn tại phạm vi vùng nước dài 200m ven chùa, tính từ cầu dẫn bậc thang về 2 phía thượng và hạ lưu sông, chiều rộng 50m tính từ đỉnh bờ kè bê tông trở ra phía sông. Thả hoa đăng ở chùa Diệu Pháp dịp lễ Vu lan năm 2016. Ảnh: Báo Thanh Niên Ảnh: zingnews Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy, Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh đề nghị ban quản trị chùa Diệu Pháp liên hệ Trung tâm Quản lý đường thủy và các đơn vị liên quan để được hướng dẫn, phối hợp chặt chẽ triển khai thực hiện chương trình. Phật tử không được trực tiếp thả đèn hoa xuống sông. Người phụ trách thả hoa đăng phải có chứng chỉ bơi lội theo quy định, bố trí đầy đủ áo phao, phao tròn cứu sinh. Người điều khiển thuyền ra sông phải có đầy đủ giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, phương tiện đường thủy phải có đăng ký và giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định. Thời gian: từ 19h đến 21h ngày 11/8 (tức ngày 14/7 năm Nhâm Dần). Địa chỉ: Chùa Diệu Pháp – số 188 Nơ Trang Long, Phường 13, Bình Thạnh.

Những món ăn dịp lễ Vu Lan ở Nhật Bản không thể thiếu Mitarashi Dango Đá bào đậu đỏ  Vu Lan là một trong những dịp lễ quan trọng ở Nhật Bản và trong suốt thời gian lễ hội, người Nhật sẽ sử dụng những món ăn truyền thống với ý nghĩa tâm linh riêng đồng thời thể hiện bản sắc ẩm thực hấp dẫn. Lễ Vu Lan ở Nhật Bản được gọi là Obon hay còn được biết đến là lễ hội mùa hè, một trong những thời điểm đặc biệt trong năm ở Nhật Bản. Vào thời gian này, khắp nơi được trang hoàng bằng những chiếc đèn lồng màu sắc với ý nghĩa chào đón linh hồn của những người thân yêu trở về và cũng để bày tỏ sự tôn kính.  Lễ Vu Lan ở Nhật thường diễn ra từ 13/8 đến 16/8, người dân sẽ đoàn tụ, đi thăm mộ để bày tỏ lòng kính ngưỡng.  Ngoài các hoạt động chào mừng thì các món ăn lễ Vu Lan ở Nhật Bản cũng là một nét văn hoá độc đáo. Những món ăn dịp lễ Vu Lan ở Nhật Bản không thể thiếu Takoyaki Đây là món ăn dịp lễ Vu Lan ở Nhật Bản phổ biến nhất, món ăn này xuất hiện lần đầu từ năm 1935 được lấy cảm hứng từ những chiếc bánh nhỏ có nhân từ trứng và bạch tuộc. Ban đầu món này chỉ xuất hiện tại khu Kansai, Osaka, sau đó thì lan rộng khắp nước Nhật và thậm chí đã du nhập đến nhiều quốc gia trên thế giới.   Takoyaki rất phổ biến ở Nhật Bản và được nhiều người yêu thích. Ảnh:@krabby_patty33 Takoyaki có hình tròn được làm thì các nguyên liệu cơ bản như bột mì, thịt bạch tuộc, rong biển khô, rắc lên phía trên là cá ngừ khô và nước sốt hương vị hấp dẫn. Tên gọi Takoyaki có nghĩa là món bánh từ bạch tuộc và được chiên nướng.   Người Nhật dùng Takoyaki suốt mùa lễ Vu Lan. Ảnh:@sssophiaaah   Futomaki’ Futomaki chính là loại sushi có đường kính rất lớn cũng là món ăn truyền thống được người Nhật ưa thích vào dịp lễ Vu Lan. Món ăn này nếu dịch theo nghĩa đen thì có nghĩa là một cuộn sushi dày và béo. Món sushi này được làm từ cơm sushi, rong biển, nhân là củ cải trắng khô, dưa chuột, cải bó xôi, trứng, thanh cua, cá hồi hoặc đôi khi là một số loại cá đã được làm chín như unagi nghĩa là cá lươn nướng ngọt hoặc anago tức là lươn nướng mặn.   Những cuộn sushi hấp dẫn luôn được ưa thích. Ảnh:@msyuricgn.   Makisushi có kích thước lớn và nguyên liệu đa dạng. Ảnh:The_Spruce_Eats.   Chirashi  Chirashi sushi là món ăn dịp lễ Vu Lan ở Nhật Bản cũng được sử dụng thường xuyên. Món ăn này được chuộng bởi dễ làm và ...

Lễ vu lan đi chùa nào? List những ngôi chùa ở ba miền nổi tiếng nhất nên ghé thăm Chùa Quán Sứ  Chùa Trấn Quốc Chùa Phúc Khánh Chùa Bái Đính Chùa Hoằng Phúc Tổ đình Từ Đàm Huế Chùa Nam Sơn  Chùa Bà Thiên Hậu  Chùa Ngọc Hoàng Đến hẹn lại lên, lễ Vu Lan rằm tháng 7 Âm lịch chính là dịp để con cháu bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với đấng sinh thành và đi chùa là một trong những việc ý nghĩa được nhiều người thực hiện. Đi chùa lễ Vu Lan là một truyền thống tốt đẹp của nhiều người, việc đi chùa, thắp hương dịp này vừa để tưởng nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục cũng là vừa để cầu mong bình an, sức khoẻ cho cha mẹ. Cũng chính bởi thói quen tốt đẹp đó mà hầu hết các ngôi chùa trên khắp đất Việt sẽ đều tổ chức đại lễ Vu Lan dịp rằm tháng 7, để mọi người đến dâng hương, cầu nguyện cũng như tham gia các hoạt động truyền thống đặc sắc. Vậy lễ Vu Lan đi chùa nào linh thiêng nhất? Dưới đây sẽ là những gợi ý tốt nhất dành cho bạn. Lễ vu lan đi chùa nào? List những ngôi chùa ở ba miền nổi tiếng nhất nên ghé thăm   Chùa Quán Sứ  Đây là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất tại Hà Nội nên mỗi dịp lễ, rằm lớn thì người dân sẽ đều đến đây để thắp hương, lễ Phật. Chùa Quán Sứ Hà Nội được xây dựng từ thế kỷ XV, tọa lạc tại địa chỉ 73 Quán Sứ cũng là trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.Mỗi dịp rằm tháng 7 Âm lịch, người dân Hà Nội sẽ đến chùa để làm lễ, nghe kinh cũng như cầu nguyện, người ta sẽ truyền tay nhau những chiếc dĩa đựng vàng mã và lá sớ để dâng lên các ban thờ. Nhà chùa cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động quan trọng nhân dịp lễ Vu Lan như tụng kinh, tuyên sớ cầu siêu, cúng thí thực cô hồn…   Chùa Quán Sứ là điểm đến nổi tiếng ở Hà Nội. Ảnh: ST   Chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc sẽ là gợi ý hoàn hảo nếu như bạn đang phân vân không biết lễ Vu Lan đi chùa nào ở Hà Nội. Ngôi chùa này nằm ở phía đông Hồ Tây và đã có tuổi đời hơn 1500 năm cũng là ngôi chùa cổ và linh thiêng bậc nhất thủ đô. Chùa Trấn Quốc cũng từ là trung tâm Phật Giáo nổi tiếng dưới thời Lý-Trần. Ngày nay, ngôi chùa này không chỉ là điểm đến tâm linh quen thuộc của người Hà Nội mà cũng đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong mắt du khách, chùa cũng từng lọt top những ngôi chùa đẹp nhất thế ...

Lễ Vu Lan hàng năm là dịp để con cái thể hiện lòng thành kính với đấng sinh thành. Trong đó, tình mẫu tử thiêng liêng luôn được ghi nhớ. Bởi vậy, những ngày này, thị trường quà tặng lại nhộn nhịp hơn hẳn. Cùng Golf Việt điểm qua những món quà tặng cha mẹ trong mùa hiếu hạnh nhé!

Lễ Vu Lan ngày bao nhiêu? Đi viếng chùa mùa Vu Lan nên làm gì? Chuẩn bị đồ cúng lễ Vu Lan Thành tâm cầu khấn cho gia đình trong lễ Vu Lan Ăn chay để tích đức cho gia đình Top các chùa nổi tiếng mùa Vu Lan tại Sài Gòn Chùa Xá Lợi Chùa Giác Lâm Chùa Bửu Long Chùa Bà Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Hoằng Pháp Chùa Minh Hương  Đừng quên các nguyên tắc an toàn trong mùa dịch Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật. Ngày nay, Lễ Vu Lan báo hiếu trở thành nét đẹp văn hóa tinh thần chung của tất cả người dân Việt Nam. Đây là thời gian để con cháu ghi nhớ về công ơn sinh thành dưỡng dục của bậc cha,mẹ, ông, bà. Lễ Vu lan còn có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, hướng mọi người về cội nguồn, về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Mọi người thường thắc mắc không biết Lễ Vu Lan ngày bao nhiêu? Nằm ở khoảng thời gian nào trong năm. Blog VeXeRe xin tổng hợp thông tin như dưới đây. Ngày Lễ Vu Lan được quy định trong đạo Phật là ngày rằm tháng 7 Âm lịch hằng năm. Trong năm 2020 này, Lễ Vu Lan rơi vào ngày 02/09/2020. Ngày Lễ Vu Lan, mọi người đều tìm về các ngôi chùa tâm linh để cầu khấn. Tất cả đều mong cha, mẹ, ông, bà và toàn thể gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc. Cùng Blog VeXeRe tìm hiểu về các địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng nên ghé trong ngày Vu Lan nhé! Lễ Vu Lan ngày bao nhiêu? Hàng năm, Lễ Vu Lan báo hiếu diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Ngày này trùng với ngày xá tội vong nhân, mở cửa địa ngục để các cô hồn nhận đồ cúng lễ. Hai lễ này cùng có chung mục đích là nhớ ơn những người đã khuất, nhất là gia tiên. Đồng thời thể hiện sự thương cảm đối với những người đã mất không được chôn cất, thờ cúng đàng hoàng. Đi viếng chùa mùa Vu Lan nên làm gì? Chuẩn bị đồ cúng lễ Vu Lan Ngoài thắc mắc Lễ Vu Lan ngày bao nhiêu ra, mọi người cũng muốn biết những thứ cần chuẩn bị cho mùa lễ. Việc đầu tiên khi đến dâng hương tại chùa đó là chuẩn bị đồ lễ. Trong ngày Vu Lan, bạn chỉ nên sắm các lễ chay như: hương, giấy tiền, hoa quả, xôi, chè, oản,… không nên sắm lễ mặn. Các loại hoa thường là hoa cúc, hoa mẫu đơn, hoa huệ,… Các loại quả dâng lên thường là: chuối, bưởi, táo, hồng,lê,… Ngoài ra bạn cần lưu ý ăn mặc chỉnh tề, nghiêm trang khi dâng hương tại chùa. Lễ Vu Lan ngày bao nhiêu? Cần chuẩn bị đồ cúng trong ngày này ...

Theo phong tục Rằm tháng 7 Âm lịch, người Hàn Quốc gọi là Bách Trung (Baekjung) hay Bách Chủng (Baekjong), tức là 100 chủng loại hạt ngũ cốc, vì đây là thời điểm có nhiều loại rau củ quả có thể thu hoạch trong năm.

Đậu hũ chiên luôn là món ăn được yêu thích không chỉ trong những bữa cơm gia đình mà còn là món khai vị trên bàn nhậu. Để có được những miếng đậu hũ giòn rụm, beo béo không phải ai cũng có thể chiên được mà không bị dính chảo hoặc được giòn bạn cần có một bí quyết chiên. Vậy hãy lưu lại ngay cách chiên đậu hũ giòn ngon này nha. Chọn đậu hũ ngon để chiên Khi mua đậu hũ để chiên, bạn cần chọn đậu hũ nhà làm và không nên chọn các loại đậu hũ non đã được đóng gói bao bì trong các siêu thị. Vì chúng rất mềm nên dễ bể nát, khi chiên không giòn được, thậm chí còn bị teo nhỏ lại do nước bị rút đi. Nên chọn đậu hũ không quá non, phải có độ dai vừa, mềm mịn, không được quá bở như vậy khi chiên không được ngon và rất dễ dính chảo. Dùng chảo sạch để chiên Trước khi bắt đầu tiến hành chiên đậu hũ, bạn cần làm sạch chảo. Chú ý không nên dùng miếng chà nồi bằng sắt vì chúng sẽ khiến chảo bị trầy xước, điều này còn khiến bạn chiên đậu hũ dễ dính chảo hơn. Bạn chỉ cần chế nước nóng vào chảo, sau đó dùng miếng bọt biển rửa chén là đã có thể làm sạch chảo rồi đó. Tốt nhất bạn nên chọn riêng một chiếc chảo chỉ dùng khi chiên đậu hũ, như vậy sẽ đỡ bị dính chảo hơn và đậu hũ cũng ngon hơn. Làm sạch đậu hũ Đậu hũ sau khi mua về, rửa sạch với nước, sau đó để ráo nước. Bạn nhớ là để đậu hũ thật khô nhé, vì nếu còn ướt khi chiên sẽ bị bắn dầu đấy và còn khiến chúng dễ dính chảo hơn nữa. Mẹo giúp chảo không dính trước khi chiên đậu hũ Khi đã làm sạch chảo và để chảo khô, trước khi đổ dầu vào chảo, hãy dùng một lát gừng sống rồi sát vào khắp đáy chảo, thành chảo để tạo một lớp màng trơn. Khi đó gừng với dầu kết hợp với nhau sẽ giúp chảo không bị dính. Cách chiên đậu hũ giòn ngon Khi tiến hành chiên đậu hũ, cần làm nóng chảo trước rồi mới cho dầu ăn vào. Đợi khi dầu nóng mới bắt dầu cho đậu hũ vào chiên. Nếu dầu chưa đủ nóng, khi cho đậu vào sẽ khiến chúng bị dính chảo và khó chiên hơn. Đồng thời, khi dầu nóng sẽ khiến lớp vỏ bên ngoài của đậu hũ được vàng giòn, đẹp mắt hơn. Một lưu ý nhỏ, dầu cho vào phải ngập khoảng 1/3 hoặc 1/2 miếng đậu hũ. Bạn nên cho đậu hũ vào lúc dầu vừa nóng sôi bằng cách cho một đôi đũa vào thấy dầu lăn tăn thì lập tức để đậu hũ vào. Không nên đợi ...

1. Vật phẩm Bình an Kiện Khang – sức khỏe, bình an Ý nghĩa vật phẩm Hướng dẫn đặt để 2. Vật phẩm Mỹ Nhân Ngọc – sức khỏe, bình an Ý nghĩa vật phẩm Hướng dẫn sử dụng 3. Vật phẩm Phỉ Thúy Phú An Ngọc – may mắn, bình an Ý nghĩa vật phẩm Hướng dẫn đặt để 4. Vật phẩm Tùng hạc diên niên – trường thọ, bình an Ý nghĩa vật phẩm Hướng dẫn đặt để Những vật phẩm phong thủy – với ý nghĩa phù hộ, hỗ trợ gia tăng sức khỏe và bình an cho người sở hữu nó. Các vật phẩm với thiết kế đẹp mắt và được trì chú khai quang bởi thầy Tam Nguyên mang lại ý nghĩa và có công dụng tốt cho người sở hữu vật phẩm. 1. Vật phẩm Bình an Kiện Khang – sức khỏe, bình an Ý nghĩa vật phẩm “Bình An Kiện Khang” – có tác dụng tăng cường sức khỏe, bình an trong gia đình; đặc biệt là trong những nhà có người hay đau ốm, bệnh tật, hay mất ngủ, ngủ không ngon giấc… chiêu tài tăng thêm tài lộc cho gia đình. Bình An Kiện Khang được chế tác từ đá Thạch Anh ép nghiền thành bột nung thành khối, có hình tượng Củ Nhân Sâm có đầy đủ cả hoa lá, hạt, rễ… Nhân Sâm là loài thảo dược quý hiếm, rất khó trồng, và là một trong bốn loại thuốc quý (Sâm – Nhung – Quế – Phụng ) của Đông Y từ hàng ngàn năm trước đem lại tác dụng rất tốt cho sức khỏe của con người. Hướng dẫn đặt để Vật phẩm hỗ trợ sức khỏe bình an nên được đặt ở trong phòng khách, trên bàn làm việc và có lưu ý nhỏ là tuyệt đối không đặt trong phòng ngủ, nhà bếp. 2. Vật phẩm Mỹ Nhân Ngọc – sức khỏe, bình an Ý nghĩa vật phẩm “Mỹ Nhân Ngọc” với nguyên liệu Bạch Ngọc Pakistan, các nhân tố này thường xuyên lưu động, nhờ đó, khi gia chủ đeo Mỹ Nhân Ngọc chứa những tố chất này sẽ dễ dàng thông qua da hấp thụ vào cơ thể, từ từ giúp cân bằng khí huyết Âm Dương, mang lại sức khỏe và tinh thần tốt. Hướng dẫn sử dụng Mặt dây chuyền Mỹ Nhân Ngọc là một loại trang sức này rất dễ kết hợp với trang phục khi dùng làm mặt dây chuyền, hoặc hoàn toàn có thể sử dụng như ngọc bội tùy thân, có thể để trong ví, trong túi xách, hoặc treo trong xe ô tô. 3. Vật phẩm Phỉ Thúy Phú An Ngọc – may mắn, bình an Ý nghĩa vật phẩm “Ngọc phỉ thúy” được biết đến như viên ngọc hộ mệnh bảo vệ sức khỏe của người đeo, trấn an tinh thần, giữ gìn nhan sắc vì trong thành phần của ngọc có chứa những yếu tố vi lượng có lợi cho sức khỏe, thẩm thấu qua da cân ...

1. Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ Vu Lan 1.1. Ý nghĩa 1.2. Nguồn gốc 2. Ý nghĩa của Lễ Xá Tội Vong Nhân 2.1. Theo tín ngưỡng dân gian: 2.2. Theo quan niệm của nhà Phật: 2.3. Cúng cô hồn Rằm tháng Bảy là mê tín dị đoan 3. Nguồn gốc và ý nghĩa của nghi thức Bông Hồng Cài Áo 4. Phong tục cúng Lễ Vu Lan, Lễ Xá Tội Vong Nhân của người Việt 4.1. Lễ vật cúng tổ tiên gồm: 4.2. Lễ vật cúng “chúng sinh” thường gồm: 5. Kết luận: Cứ đến Rằm tháng Bảy không ai bảo ai, trong lòng người dân Việt đều nao nao chờ tới mùa báo hiếu để có dịp tỏ lòng tri ân cha mẹ, ông bà tổ tiên đã khuất và hiện tiền, đồng thời cầu cho những “vong hồn” không nơi nương tựa được hồi hướng, vãng sanh trong Lễ Vu Lan, Lễ Xá Tội Vong Nhân và nghi thức Bông Hồng Cài Áo, Lý thuyết là thế nhưng trên thực tế nhiều người vẫn không phân biệt được lễ Vu Lan, Lễ Xá Tội Vong Nhân và nghi thức Bông Hồng Cài Áo có khác nhau hay chỉ là một và tại sao lại có…. Điều này không dễ dàng nếu không có chút kiến thức hiểu biết về đạo Phật và phong tục cổ truyền. 1. Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ Vu Lan 1.1. Ý nghĩa Lễ Vu Lan là một trong những lễ quan trọng đặc biệt hàng năm của Phật giáo Á Đông được tiến hành vào dịp Rằm tháng Bảy (Tết Trung Nguyên). Đây là một đại lễ tưởng nhớ công ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất để thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và để báo hiếu cha mẹ của kiếp này cùng các kiếp trước (hiện tiền) đã có công sinh thành, dưỡng dục. 1.2. Nguồn gốc Đại lễ này chưa biết chính xác có từ bao giờ nhưng xuất phát từ sự tích Bồ Tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu mẹ mình khỏi kiếp ngạ qủy (ma đói, cô hồn) được đề cập trong Kinh Vu Lan Bồn. Mục Kiền Liên (Moggallāna) là một vị tỳ kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích Ca Mâu Ni tại thế. Ông cùng với tôn giả Xá Lợi Phất là một trong hai đệ tử hàng đầu của Phật Thích Ca được giao trọng trách thống lĩnh tăng đoàn. Sau khi chứng A La Hán, ông nổi tiếng là thần thông đệ nhất trong hàng thanh văn đệ tử của Đức Phật. Chính vì đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông nên ông biết mẹ mình là bà Thánh Đề sau khi qua đời đang lâm vào kiếp ngạ quỷ, phải làm ma đói ma khát, bị hành hạ khổ sở do khi còn sống làm nhiều nghiệp ác. Vô cùng thương xót mẹ nên Mục Kiền Liên đã mang ...

1 Thời gian diễn ra lễ Obon, Nhật Bản 2 Nguồn gốc của lễ Obon, Nhật Bản Chào đón sự ghé thăm của những linh hồn tổ tiên đã khuất, thể hiện lòng biết ơn và cầu an cho các linh hồn thì người Nhật đã tổ chức lễ hội Obon hay lễ Vu Lan để báo hiểu. Đây là lễ hội được mong chờ nhất trong mùa thu. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về lễ hội này trước chuyến du lịch Nhật Bản nhé. Thời gian diễn ra lễ Obon, Nhật Bản Lễ hội Obon của người Nhật Bản có đến 3 mốc thời gian tổ chức tùy theo địa phương: Bon tháng bảy (Shichigatsu Bon): 15 – 7 dương lịch ở các vùng như Tokyo, Yokohama và Tohoku. Bon cũ (Kyu Bon): 15 – 7 âm lịch ở các vùng phía Bắc Kanto, Chugoku, Shikoku và các đảo ở phía Tây Nam. Bon tháng tám (Hatchigatsu Bon): 15 – 8 dương lịch. Đây là ngày phổ biến nhất và là ngày hội Obon lớn nhất được tổ chức tại cố đô Kyoto. Tháng 8 là tháng của Lễ hội Obon nổi tiếng ở Nhật Bản, diễn ra khoảng từ 13 đến 15 tháng 8 hàng năm. Khách du lịch Nhật Bản khi đến với Nhật Bản trong tháng 8 sẽ được hòa vào không khí lễ hội cũng như sẽ có những trải nghiệm khó quên tại xứ xở Phù Tang. Lễ Obon, Nhật Bản Như chúng tôi được biết khi đi du lich Nhat Ban 6n5d thì Hatchigatsu Bon là lễ hội lớn nhất được tổ chức tại Kyoto và thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham gia.Trước ngày tổ chức lễ hội, tức khoảng ngày 13, người dân sẽ treo những chiếc lồng đèn trước cửa nhà và cả những con đường dẫn vào nhà để chào đón và dẫn lối cho các linh hồn đã khuất về thăm nhà cũ. Cùng ngày, người dân sẽ thực hiện các hoạt động giống như tục Tảo Mộ của người Việt Nam như: thăm viếng mộ, lau chùi, dọn vệ sinh, tu sửa lăng mộ và cúng để mời người thân quá cố quay về thăm nhà. Mâm cỗ cúng bao gồm các loại bánh đặc trưng và trái cây được trình bày đẹp mắt, phẩm vật luôn được thay đổi theo từng ngày trong kỳ lễ để các linh hồn vui và thấy mình luôn được chào đón. Nguồn gốc của lễ Obon, Nhật Bản Obon là dạng viết tắt của Ullambana, có nguồn gốc từ tiếng Sanskrit, có nghĩa là “treo ngược lên” và dùng để chỉ một sự giải thoát to lớn. Người Nhật tin rằng vào ngày này những người chết có thể thoát khỏi cảnh khổ cực của việc bị treo ngược lên dưới địa ngục do những tội ác mà họ đã làm. Nguồn gốc của lễ Obon, Nhật Bản Obon hay còn được gọi là Bon (Ngày của người chết), là một phong tục truyền thống của người ...

Bên cạnh những sự kiện đặc sắc để tưởng nhớ ông bà tổ tiên, du khách sẽ còn được thưởng thức những món ăn trong lễ Vu Lan Obon của Nhật Bản nếu có dịp ghé Tokyo, Yokohama, Tohoku vào 15/7 dương lịch hay Kyoto vào 15/8 dương lịch… Nếu như lễ Vu Lan (hay còn gọi là Lễ xá tội vong nhân) vào dịp rằm tháng bảy âm lịch hàng năm là một nét truyền thống tốt đẹp của người Việt thì tại Nhật Bản, người dân cũng có một lễ hội mang ý nghĩa tương tự như vậy, đó chính là lễ Obon, lễ hội được tổ chức hàng năm, trong dịp hè ở Nhật. Lễ hội Obon kéo dài trong suốt thàng 7 và 8 để tỏ lòng thành kính với tổ tiên những người đã khuất. Obon là dạng viết tắt của Ullambana, có nguồn gốc từ tiếng Sanskrit, có nghĩa là “treo ngược lên” và dùng để chỉ một sự giải thoát to lớn. Người Nhật tin rằng vào ngày này những người chết có thể thoát khỏi cảnh khổ cực của việc bị treo ngược lên dưới địa ngục do những tội ác mà họ đã làm. Lễ Vu Lan ở Việt Nam cố định vào ngày 15/7 âm lịch, tuy nhiên tại Nhật Bản, thời gian diễn ra lễ hội Obon khác nhau theo từng khu vực như: Tokyo, Yokohama và vùng Tohoku tổ chức lễ hội Obon vào ngày 15/7 Dương lịch. Cố đô Kyoto thì tổ chức vào ngày 15/8 Dương lịch. Còn một số nơi ở phía Bắc vùng Kanto, Chugoku, Shikoku và các hòn đảo phía Tây Nam thì vào ngày 15/7 Âm lịch. Hòa mình vào không khí linh thiêng của lễ hội Obon, các vũ công và những người tham gia lễ hội mặc những bộ kimono mùa hè, gọi là yukata thì khách du lịch cũng rất thích thưởng thức các món ăn truyền thống bày bán trên đường phố vào ngày lễ này. Dưới đây xin giới thiệu với bạn đọc những món ăn được thưởng thức nhiều nhất trong lễ hội Obon. 1. Bánh bạch tuộc (Takoyaki) Là món ăn lễ hội ưa thích nhất và cũng là món ăn vặt nổi tiếng của người Nhật, được làm từ bột (nguyên liệu chính trong làm bánh kếp của Nhật). Bánh có hình tròn nhân bên trong là bạch tuộc đã được nấu chín (tako) và dụng cụ không thể thiếu để nướng bánh là một chiếc chảo nướng Takoyaki chuyên dụng. Rắc trên bánh là nước sốt Okonomiyaki (Pizza kiểu Nhật), katsuobushi (cá bào sợi sấy) và aonori (rong biển sấy). Các vị topping khác có thể rắc lên trên là nước sốt mayonnaise hương vị Nhật và beni shoga (gừng đỏ ngâm giấm). 2. Mì Yaki Soba Yaki Soba là một loại mì nổi tiếng ở Nhật Bản được nhiều khách du lịch yêu thích. Một dĩa mì gồm thịt bò (hoặc thịt ...

chuyến đi Trung Quốc tìm hiểu ngày Lễ Vu Lan còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo. Lễ này trùng với Tết Trung nguyên của người Hán, và cũng trùng hợp với ngày Rằm tháng 7 Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Vào ngày này, mọi tù nhân ở Địa ngục có cơ hội được xá tội … tìm hiểu ngày Lễ Vu Lan còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo. Lễ này trùng với Tết Trung nguyên của người Hán, và cũng trùng hợp với ngày Rằm tháng 7 Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Vào ngày này, mọi tù nhân ở Địa ngục có cơ hội được xá tội, được thoát sanh về cảnh giới an lành. Theo tín ngưỡng dân gian, là ngày mở cửa ngục, ân xá cho vong nhân nên có lễ cúng Cô Hồn (vào buổi chiều) cho các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa, không có thân nhân trên Dương thế thờ cúng. Vu-lan là từ viết tắt của Vu-lan-bồn , cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa , là cách phiên âm Phạn-Hán từ danh từ ullambana. Ullambana có gốc từ động từ ud-√lamb, nghĩa là “treo  lên”. Thế nên các đại sư Trung Quốc cũng dùng từ Đảo huyền , “treo ngược lên” cho từ Vu-lan, hoặc dùng từ Giải đảo huyền  là dịch ý theo mục đích của Kinh Vu-lan-bồn. Thật ra, từ Giải đảo huyền được các đại sư mảnh đất này lấy ý từ câu: Dân chi duyệt chi do giải đảo huyền dã trong Mạnh Tử, chương 3 Công Tôn Sửu Thượng. Chỉ sự giải thoát cho những kẻ khổ sở tột cùng ở cảnh giới Địa ngục. Xuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ  – cha mẹ của kiếp này và của các kiếp trước. Theo kinh Vu Lan thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Mẹ ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm. Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ. Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng đã hóa thành lửa đỏ. Mục Liên quay về tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật dạy rằng: “Dù ông thần thông quảng ...

Lễ Vu Lan báo hiếu được diễn ra vào rằm tháng 7 hàng năm. Đây là một trong những dịp lễ quan trọng đối với người Việt Nam. Vào ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cơm để cúng dâng lên gia tiên. Vậy mâm cúng ngày lễ Vu Lan cần chuẩn bị gì? Trong bài viết dưới đây Eatgo News sẽ chia sẻ cho bạn cách chuẩn bị mâm cúng Vu Lan rằm tháng 7 chuẩn nhất. Mời bạn đọc cùng theo dõi. Giải đáp: Mâm cúng ngày lễ Vu Lan gồm những gì? 1. Mâm cúng Phật 2. Mâm cúng gia tiên 3. Mâm cúng chúng sinh Lưu ý khi chuẩn bị mâm cúng ngày lễ Vu Lan Văn khấn ngày lễ Vu Lan rằm tháng 7 Giải đáp: Mâm cúng ngày lễ Vu Lan gồm những gì? Không có một quy định cụ thể nào về mâm cúng ngày lễ Vu Lan. Tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà sẽ chuẩn bị mâm cỗ cúng khác nhau. Việc chuẩn bị mâm cúng chu đáo, cẩn thận cũng thể hiện sự thành kính của con cháu đối với gia tiên. Mâm cúng không nhất thiết phải có “sơn hào, hải vị”, điều quan trọng vẫn là tấm lòng của con cháu. Chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 Một số món ăn cơ bản bạn có thể tham khảo để chuẩn bị mâm cúng trong ngày lễ Vu Lan tháng 7 như: nem rán, giò/chả, thịt gà, rau xào thập cẩm, heo quay,… Bên cạnh đó bạn cũng cần chuẩn bị đầy đủ trầu cau, hương, trà, rượu, vàng mã, hoa quả, cháo trắng, gạo, muối,…. Mỗi gia đình sẽ có cách chuẩn bị khác nhau nhưng những thứ trên nên có khi làm mâm cúng rằm tháng 7. 1. Mâm cúng Phật Đối với bàn Phật, có thể chuẩn bị một mâm cơm chay hoặc một mâm ngũ quả đơn giản. Khi chuẩn bị mâm ngũ quả cần chú ý nên chọn 5 loại quả và sắp xếp chúng thật đẹp mắt. Ngoài ra bạn có thể chuẩn bị thêm các món ăn chay như xôi chè, bánh chay, bánh trôi,… Mâm cúng Phật chu đáo, đẹp mắt 2. Mâm cúng gia tiên Ở bàn thờ gia tiên chuẩn bị mâm cúng cỗ mặn với những món ăn như gà luộc, xôi, giò lụa, chả cuốn, rượu, hoa tươi, trái cây,… Tùy vào từng thói quen, phong tục của mỗi gia đình mà chuẩn bị món ăn mặn hoặc món chay. Bên cạnh đó, bạn đừng quên chuẩn bị đồ mã cho người mất như tiền vàng, giày dép, quần áo,… Ở bàn gia tiên có thể chuẩn bị mâm cỗ măn hoặ chay tùy ý gia chủ 3. Mâm cúng chúng sinh Đối với mâm cúng chúng sinh chỉ cần chuẩn bị những món đơn giản như: gạo, muối, cháo trắng, bỏng ngô, bim bim, kẹo,…. Chú ý đối với ...

Món bánh nếp chay nhìn là khiến ai nấy đều phát thèm bởi món bánh thanh đạm, ngọt ngọt, tan ngay trong miệng  Đặc biệt, món bánh nếp chay còn có thể trở thành một món quà ý nghĩa dành tặng người thân trong gia đình vào dịp ngày lễ hay ngày Tết. Bánh nếp chay được chế biến nhẹ nhàng giúp bạn có thêm một ngày tràn đầy năng lượng. Món bánh đặc biệt này còn thích hợp làm bữa sáng cho ngày chay của bạn. Hãy cùng chúng mình vào bếp khám phá cách làm bánh nếp chay cực ngon này nhé! CГЎch lГ m bГЎnh nбєїp chay Д‘ЖЎn giбєЈn ngay tбєЎi nhГ Nguyên liệu chuẩn bị cho cách làm bánh nếp chay đơn giản Cách làm bánh nếp chay ngay tại nhà Bước 1: Nhào bột Bước 2: Tạo hình cho bánh nếp Bước 3: Luộc bánh Bước 4: Giã đậu phộng Bước 5: Hoàn thành và thưởng thức Những lưu ý để có cách làm bánh nếp chay thơm ngon Nguyên liệu chuẩn bị cho cách làm bánh nếp chay đơn giản Bột nếp: 300gam Đường: 100gam Nước nóng: 100ml Đậu phộng. Hạt mè đen. Mè trắng rang sẵn Cách làm bánh nếp chay ngay tại nhà Bước 1: Nhào bột Chuẩn bị một chiếc thố và một ca nước nóng. Cho bột gạo nếp vào thố, sau đó bạn rót từ từ nước nóng vào, nhào bột đều tay cho đến khi tạo được một khối bột mịn và dẻo. Lưu ý: Bạn nên vừa châm nước vừa nhồi bột để tránh các tình trạng bột quá khô hoặc quá nhão nhé. Nhào sao cho bột thật dẻo và mịn nhé Bước 2: Tạo hình cho bánh nếp Sử dụng dao và thớt sau đó cắt bột thành những phần nhỏ bằng nhau. Dùng bao tay sử dụng trong thực phẩm vo lại thành viên tròn. Bạn dùng tay cái ấn nhẹ vào chính giữa viên bột để tạo thành một chỗ lõm nhỏ trông bánh sẽ đẹp hơn. Nặn thành những viên tròn nhỏ vừa xinh Bước 3: Luộc bánh Chuẩn bị một xoong nước đun nước sôi. Hoà thêm một chút đường, nhẹ nhàng thả các viên bánh nếp đã làm ở bước (2) vào luộc chín. Luộc đến khi bánh tự động nổi lên và màu sắc hơi trong lại là được. Bạn vớt bánh ra chiếc rổ để cho ráo nước, thoa lên bánh một ít dầu thực vật cho bánh đỡ dính khi chúng ta xếp chồng lên nhau. Khi nào bánh trong và nổi lên thì vớt ra nhé Bước 4: Giã đậu phộng Đậu phộng rang bạn cho vào cối giã thô hoặc có thể sử dụng máy say sinh tố ở mức say vừa phải. Sau đó trộn đều cùng với hạt mè và một chút muối hoặc đường tuỳ thuộc vào sở thích ăn bánh ngọt hay bánh mặn. Đậu phộng sau khi giã xong Bước 5: Hoàn thành và thưởng ...

Quà tặng thiết bị chăm sóc sức khỏe trong ngày lễ Vu Lan mang giá trị vô giá dành cho đấng sinh thành, mong cha mẹ mãi mãi có sức khỏe dồi dào, tinh thần thoải mái, vui vẻ sống đời với con cháu. Để hiểu thêm chi tiết, bạn hãy cùng Tikibook tham khảo chi tiết top 5 quà tặng sức khỏe cho cha mẹ nhân ngày lễ Vu Lan ý nghĩa, thiết thực nhé!

Trung Quốc đại lục Theo tín ngưỡng của người Trung Quốc, tháng 7 âm lịch là thời gian mở cổng địa ngục và các linh hồn quay trở về dương gian. Rằm tháng 7 âm lịch còn được gọi là lễ Vu Lan hay lễ Trung Nguyên. Vào ngày này, người Trung Quốc sắm sửa mâm cỗ thịnh soạn để dâng lên tổ tiên, 3 lần mỗi ngày, buổi lễ chính vào lúc hoàng hôn. Họ tới những ngôi chùa lớn và phát gạo cho người nghèo, đốt giấy tiền, vàng mã để cúng cho người quá cố và tin rằng, khi đốt những đồ hàng mã thì linh hồn người mất sẽ nhận được, nhờ vậy mà đỡ khổ, đỡ vất vả, đồng thời không quấy rầy đến công việc làm ăn, sinh sống của người còn sống. Lễ cúng của người Hoa không thể thiếu vịt quay, lợn quay, hoa quả… Các nghi lễ cúng tế diễn ra ngay trên đường, bao gồm đốt nến, nhang, vàng mã cho những linh hồn lang bạt. Trong bữa cơm ngày lễ không thể thiếu thịt gà luộc, lợn quay. Ngoài ra có các phong tục kỳ lạ khác như để một chiếc ghế trống cạnh bàn ăn và tin rằng linh hồn người đã khuất sẽ ngồi đó. Tại Giang Tô, người ta thả 4 chiếc thuyền trên sông, chở theo Kinh Phật, những đĩnh tiền làm bằng giấy thiếc, đèn lồng và đồ ăn cúng lễ cho cô hồn. Ở Phúc Kiến, tất cả những cô gái đã lấy chồng dù ở nơi nào cũng phải về tặng quà cho cha mẹ, món quà đó được đặt trong chiếc hòm hoặc rương, gồm quần áo mũ mão. Riêng ở Quảng Tây, người dân thường giết vịt để cúng bái vì cho rằng các linh hồn thường đứng trên mình vịt, nhờ vịt cõng mà có thể tự do đi lại giữa âm thế và dương gian. Hong Kong Cộng đồng người Triều Châu ở Hong Kong chiếm tỷ lệ lớn nên ngày nay họ vẫn giữ nhiều thói quen thờ cúng từ ông cha. Lễ cúng cô hồn ở Hong Kong kéo dài cả tháng 7 âm lịch và trở thành nét văn hóa độc đáo ở đặc khu này. Bởi lẽ, bên cạnh sự phát triển hiện đại, xứ Hương Cảng vẫn mang trong mình nhiều giá trị truyền thống. Người Hong Kong thường dựng những đài tế tạm thời trong tháng 7 âm lịch. Trong suốt tháng 7 trên khắp Hong Kong, người ta sử dụng mọi không gian công cộng từ quảng trường, ven sông, vùng đất trống để cúng tổ tiên cũng như những linh hồn lang thang, đốt vàng hương, tiền vàng mã, phát gạo miễn phí. Nhiều nơi họ dựng những đài tế tạm thời trong suốt tháng 7 và sẽ hạ xuống khi kết thúc mùa Vu Lan. Người ta còn kiêng một số hoạt động để tránh mang lại xui xẻo như quét dọn các đồ tế lễ, phơi quần ...

Lễ Vu Lan, được tổ chức hàng năm vào ngày 15 tháng 7 âm lịch, là một lễ hội quan trọng của người dân Việt Nam, nhằm để thể hiện chữ hiếu với cha mẹ. Lễ Vu Lan còn gọi là lễ báo hiếu, một trong những lễ chính của Phật giáo, bắt nguồn từ phong tục ở Trung Quốc.    Lễ Vu Lan báo hiếu   Nguồn gốc của lễ Vu Lan Nói về nguồn gốc của lễ hội này, thì phải kể về sự tích của Bồ tát Mục Kiều Liên cứu mẹ.    Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích của Bồ tát Mục Kiều Liên cứu mẹ Bồ tát Mục Kiều Liên là đã người tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Vì tưởng nhớ người mẹ đã qua đời, bà Thanh Đề, nên ông đã dùng phép thuật để tìm hiểu xem bây giờ mẹ mình đang sống như thế nào. Ông sử dụng mắt thần để quan sát cùng trời cuối đất, trên thiên đường cũng như dưới địa phủ. Cuối cùng, ông cũng thấy mẹ. Khi thấy mẹ, ông thực sự rất buồn, vì những nghiệp chướng mà bà đã gây ra lúc còn sống trên trần gian, nên giờ đây bị đày làm ngạ quỷ. Bà phải trải qua những cơn đói khát khổ sở cùng cực. Vì chữ hiếu, Mục Kiều Liên đã đem cơm xuống tận địa phủ để dâng mẹ. Tuy nhiên, vì đói ăn lâu ngày, bà Thanh Đề đã dùng tay che bát cơm, không cho các cô hồn khác. Vì sự ích kỉ đó mà bà đã nhận hậu quả, những hạt cơm đem lên miệng đều biến thành lửa đỏ. Thấy sự tình như vậy, Mục Kiều Liên đã vội vã đi tìm Phật tổ để tìm cách cứu mẹ. Phật tổ nghe vậy, bảo rằng: “Cho dù thần thông quảng đại như thế nào, ông cũng chẳng thể cứu mẹ được. Duy chỉ có một cách.”. Mục Liên hỏi: “Các gì ạ?”. Phật tổ tiếp lời: “Ông phải mời các vị chư tăng từ mười phương trời, cùng hợp sức thì họa may mới cứu được mẹ. Hãy sắm sửa lễ cúng, để cung thỉnh chư tăng vào ngày rằm tháng 7.”  Nghe lời Phật tổ, Mục Kiều Liên trở về, một lòng thành kính chuẩn bị đồ lễ. Vì vậy, mẹ ông đã thoát được kiếp ngạ quỷ. Phật cũng dạy chúng sinh, nếu ai muốn báo hiếu mẹ cha, thì hãy làm theo cách như vậy. Thế là, kể từ đó, ngày lễ Vu Lan báo hiếu ra đời.   Lễ Vu Lan là dịp người ta tỏ lòng hiếu thuận với mẹ cha   Tục thờ cúng ngày lễ Vu Lan Cứ vào rằm tháng 7 hàng năm, người dân Việt Nam lại dọn dẹp bàn thờ tổ tông, sắm sửa chuẩn bị đồ cúng, chuẩn bị mâm lễ dâng lên ông bà, tổ tiên. Nghi lễ Vu Lan ...

Không chỉ Việt Nam, mà nhật Bản cũng có Lễ Vu Lan Báo Hiếu, được gọi là lễ Obon, nhằm cầu nguyện cho linh hồn tổ tiên đã khuất, diễn ra vào tháng 8 hàng năm. Lễ Obon là một văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu của người Nhật Bản, là dịp để cả nhà cùng quây quần tề tựu, thăm hỏi ông bà, cha mẹ, viếng người thân đã khuất.   Đôi nét về lễ Obon Lễ Obon là lễ hội vô cùng nổi tiếng của Nhật Bản, diễn ra vào khoảng thời gian từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 8 hàng năm. Du khách khi đến với xứ phù tang vào dịp này sẽ có những trải nghiệm khó quên.   Obon là lễ Vu Lan của Nhật Bản Bắt nguồn từ một phong tục của những người theo Phật giáo tại Nhật Bản, lễ Vu Lan ở Nhật Bản là dịp người ta thăm hỏi, cầu nguyện, phúng viếng cho linh hồn tổ tiên đã khuất. Đây cũng là lúc những người con dù đi xa cũng phải quay trở về với gia đình, với bố mẹ, ông bà.   Lễ Obon là dịp người ta quây quần phúng viếng gia đình, tổ tiên   Xem thêm: Tour du lịch Nhật Bản Lễ hội mang một ý nghĩa rất lớn lao về lòng hiếu thảo, về tình cảm với gia đình. Đây là nghi lễ mang đậm sự huyền bí, linh thiêng.  Người Nhật tin rằng, vào những ngày này, linh hồn tổ tiên của họ sẽ trở về nhà để được đoàn tụ với gia đình và con cháu. Vì lý do đó, lễ hội là dịp mà mọi người, dù ở xa cũng về cùng tụ họp để cầu nguyện và đón linh hồn tổ tiên quay trở về thăm gia đình.   Lịch sử của lễ Obon Ban đầu, lễ Obon được tổ chức vào khoảng ngày 15 tháng 7 âm lịch, được gọi là Fumizuki. Sau này, thời gian tổ chức lễ hội Obon hơi khác một chút và tùy theo khu vực lại có sự khác nhau. Ở hầu hết các nơi, lễ hội được tổ chức vào tháng 8, được gọi là Hazuki, và bắt đầu vào khoảng ngày 13 và kết thúc vào ngày 16. Ở một số khu vực ở Tokyo, Obon được tổ chức trong tháng 7, thường là giữa tháng, và nó vẫn được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 âm lịch ở nhiều khu vực ở Okinawa.   Các hoạt động trong dịp lễ Obon   Đón tiễn linh hồn tổ tiên Vào những ngày lễ Obon, người dân Nhật Bản dọn dẹp nhà cửa và đặt nhiều loại thức ăn và hoa quả lên bàn thờ tổ tiên. Họ cũng treo lồng đèn Chochin và cắm những bó hoa tươi thắm trên bàn thờ. Vào ngày đầu tiên trong lễ Obon ở Nhật Bản, người ta treo lồng đèn chochin được thắp ...

Cùng tổ chức ngày 15/7 Âm lịch hàng năm nhưng lễ Vu Lan tại mỗi quốc gia Châu Á lại mang những nét đặc trưng riêng, tùy thuộc vào truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.    Ngày lễ Vu Lan hay còn gọi là lễ báo hiếu là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, tại mỗi quốc gia khác nhau lại đón ngày này với những nét đặc trưng độc đáo. Việt Nam Ở Việt Nam, cùng với sự hồi sinh và phát triển của Phật giáo, lễ Vu Lan ngày càng được tổ chức quy mô, trọng thể. Tương tự nhiều quốc gia khác, các Phật tử thường đến chùa tụng kinh, cầu nguyện… Ngày lễ Vu Lan ở Việt Nam còn có nghi thức “hoa hồng cài áo” độc đáo. Bông hoa hồng là biểu tượng của tình yêu, sự cao quý. Việc cài lên ngực bông hoa cao quý thể hiện sự hiếu thảo mà con cái gửi đến cha mẹ. Những người còn cha mẹ đến ngày Vu Lan sẽ cài bông hoa màu đỏ lên áo. Những người đã mất cha mẹ sẽ cài hoa màu trắng. Trung Quốc Ở Trung Quốc, lễ Vu Lan thường được tổ chức từ ngày 15-30/7 Âm lịch. Đây là khoảng thời gian để mọi người viếng thăm và sửa sang phần mộ của người thân. Bên cạnh việc cúng bái, dâng lễ, họ còn có tập tục đốt vàng mã, giấy tiền… Trong dịp này, tín đồ Phật giáo ở đây còn làm các việc phúc thiện để hồi hướng công đức cho cha mẹ và người thân của mình. Nhật Bản Người dân Nhật Bản gọi lễ Vu Lan là Obon. Đây là ngày lễ truyền thống được giữ gìn và lưu truyền hơn 500 năm. Vào dịp này, ai cũng đều trở về, đoàn tụ với người thân để bày tỏ lòng thành kính tri ân đến tổ tiên. Người dân sẽ thắp sáng nhiều đèn lồng, treo phía trước cửa, dọc các con đường dẫn về nhà và thả xuống sông, hồ vào ngày lễ cuối cùng. Mọi người còn mặc trang phục yukata, ca múa theo những vũ điệu dân gian trong đêm hội. Malaysia Ở Malaysia, Vu Lan được gọi là ngày tổ tiên hay lễ hội tháng 7. Bên cạnh những việc làm thể hiện tinh thần hiếu đạo của người châu Á, họ còn tổ chức nhiều sinh hoạt tôn giáo, văn hóa mang đậm đà bản sắc riêng. Theo phong tục, người dân sẽ dừng mọi công việc, tập trung ở các ngôi chùa để cầu nguyện và cử hành nghi thức siêu độ vong linh. Bên cạnh đó, Phật tử Malaysia còn tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng tại các khu dân cư. Theo Nhu Nguyen (Wiki Travel)

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, lễ Vu Lan (ngày 15/7 âm lịch) từ lâu đã thành một ngày trọng đại, là dịp để mỗi người hướng về nguồn cội, tỏ lòng hiếu kính với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân… Vì vậy, các bạn Vĩnh Phúc đừng quên những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất không thể không đến vào mùa Vu Lan năm nay. Vĩnh Phúc: Những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất không thể không đến vào mùa lễ Vu Lan năm nay 1. Đền Bà Theo vinhphuc.tourism.vn, đền Bà hay còn gọi là đền Vị Thanh được xây dựng trên một khu đất cao, rộng và thoáng đãng ven đầm Vạc, nay thuộc thôn Vị Thanh, xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên. Trước đền là mặt đầm rộng mênh mông, những tán cây rợp bóng trên mặt nước và mái ngói phủ đầy rêu phong ẩn hiện khiến ta dễ liên tưởng đến hình ảnh một bến nước, sân đình quen thuộc của làng Việt. Giữa bình yên của ruộng đồng và làng xóm, ngôi đền hiện lên thâm nghiêm, cổ kính. Tương truyền, có vị nữ tướng tài giỏi là Thanh Nương đã có công phò giúp Trưng Nữ Vương đánh giặc cứu nước, nhân dân cảm kích lập đền thờ và gọi là đền Bà. Ảnh: vinhphuc.tourism.vn Đền được xây dựng vào thời Nguyễn, khoảng cuối thế kỷ XIX, gồm 3 toà kiến trúc bố cục thoe kiểu chữ “công”: tiền tế 5 gian, hai mái bít đốc có cửa gỗ bức bàn, 1 gian ống và 3 gian hậu cung, có tạo gác lửng làm khám thờ thần. Kết cấu 6 bộ vì chồng rường giá chiêng, kỹ thuật mộng sàm đạt đến trình độ cao toàn đền có 32 cột gỗ chắc khỏe, chân cột kê đá chống ẩm và mối mọt. Bộ mái của tòa ống muống và hậu cung làm theo kiểu chồng diêm và được lợp ngói mũi truyền thống. Ở đền Bà, những mảng chạm khắc tuy không nhiều nhưng đường nét chạm khắc lại khá sắc nét, điêu luyện. Chẳng hạn, những đầu dư những bức cốn đã được các nghệ nhân thời xưa tạo thành hình rồng ở những tư thế khác nhau (rồng uốn, rồng chầu mặt trời) rất sinh động. Chạm trổ ở đền Bà đã góp phần tô điểm cho kiến trúc và tăng thêm vẻ uy nghiêm của chốn thần linh. Ảnh: vinhphuc.tourism.vn Đền còn có 4 bộ long ngai và các bức hoành phi, câu đối chữ Hán, là những cổ vật quý, được gia cố công phu, trang trí cầu kỳ. Tới đền Bà vào mùa lễ hội, khách tham quan không chỉ có cơ hội chiêm ngưỡng cảnh quan thanh bình, đẹp đẽ của di tích mà còn được tham dự một trong những lễ hội nông nghiệp mang những giá trị văn hóa tiêu biểu của vùng đồng bằng Bắc Bộ. 2. Thiền ...

Tháng 8 tới, bầu trời đêm nước Nhật rực sáng trong mùa lễ hội Obon (hay lễ Vu Lan) với khung cảnh đường phố lung linh từ hàng nghìn đèn lồng và hoa đăng. Độc đáo nghìn ngọn nến thắp sáng nước Nhật trong lễ hội Obon Có một thời điểm đặc biệt trong năm, Nhật Bản đột nhiên trở nên yên tĩnh. Những chuyến tàu không người. Những trung tâm thương mại vắng lặng. Những con đường tràn ngập đèn lồng. Đó là khoảng thời gian diễn ra lễ hội Obon, lễ hội mùa hè của người Nhật, nhằm chào đón linh hồn tổ tiên trở về với gia đình, cầu nguyện và bày tỏ lòng thành kính đối với công lao của những người đi trước. Ảnh: Julianne.hide. Mỗi khu vực lại tổ chức lễ hội Obon vào thời điểm khác nhau. Ở hầu hết vùng miền Nhật Bản, Obon thường diễn ra từ ngày 13-16/8, được gọi là Hazuki hay “Tháng của những chiếc lá”. Tại một số vùng ở Tokyo và Okinawa, ngày lễ này được tổ chức vào giữa tháng 7 Âm lịch. Ảnh: Natalya Erofeeva. Suốt thời gian diễn ra lễ hội, hàng nghìn chiếc đèn lồng bằng giấy thắp sáng sẽ được mọi người đem đến khu mộ gia đình với ý nghĩa gọi linh hồn tổ tiên của họ trở về nhà. Quá trình này được gọi là mukae-bon. Ở một số nơi, người ta còn đốt đuốc dọc lối vào hay treo đèn trước cổng nhà. Ảnh: Kayaesra. Cùng với đó, một truyền thống khác không thể bỏ qua khi nhắc đến lễ hội Obon là điệu nhảy dân gian Bon Odori. Đây là sự kết hợp giữa nhiều điệu nhảy truyền thống và được biểu diễn một cách công phu, phức tạp. Bon Odori, theo truyền thuyết, được thực hiện như một phương tiện để thể hiện niềm vui và hạnh phúc. Ảnh: Artem Mishukov, Julianne.hide, Pommy. Bon Odori được biểu diễn xung quanh sân khấu được gọi là yagura. Theo đó, một người sẽ hát ở trung tâm của yagura trong khi những người xung quanh chơi các loại nhạc cụ khác nhau. Trống taiko được sử dụng phổ biến nhất. Hình thức biểu diễn này được gọi là ondo hoặc nhạc dân gian Nhật Bản. Ảnh: Japanese Friendship Garden. Các vũ công sẽ nhảy theo vòng tròn nhỏ xung quanh yagura. Mỗi vùng miền lại có một điệu nhảy riêng. Mọi người biểu diễn Bon Odori thường kết thành vòng tròn xung quanh yagura. Điệu nhảy có lúc được biểu diễn trong đám rước và di chuyển qua các đường phố của thị trấn. Ảnh: Mathathir Mohd Yasin Odon không chỉ là lễ hội của những điệu nhảy mà còn là lễ hội của ánh sáng. Vào ngày cuối cùng của kỳ lễ, bầu trời đêm rực sáng bởi hàng nghìn đèn lồng, mặt sông lấp lánh với rất nhiều hoa đăng nối nhau trôi theo dòng nước. Người ...

1 Chùa Diệu Pháp ở đâu ? 2 Lịch sử Hình Thành 3 Kiến Trúc chùa Diệu Pháp 4 Lễ Hội Hoa Đăng ngày Vu Lan tại chùa Diệu Pháp Chùa Diệu Pháp ở đâu ? Chùa Diệu Pháp nằm ở hẻm số 106 đường Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh. Một mặt chùa hướng ra sông Sài Gòn thơ mộng. Nơi thường tổ chức thả đèn hoa đăng vào lễ Vu Lan. Để tới chùa bạn di chuyển theo hướng dẫn Google Maps bên dưới. Thắng cảnh Việt Nam xin giới thiệu  với các bạn một số thông tin về ngôi chùa này nhé ! Lịch sử Hình Thành Chùa Diệu Pháp được cố Hòa thượng Thích Tâm Khai khai sơn vào năm 1964 khi đất nước vẫn còn chiến tranh. Chùa Diệu Pháp hiện tọa lạc tại hẻm 106 đường Bình Lợi, phường 13, quận Bình Thạnh, Tp. HCM. Chùa nằm cạnh dòng sông Sài Gòn hiền hòa và là một không gian thanh tịnh cho những ai muốn tìm những phút giây thư giãn cho tâm hồn. Ban đầu chùa chỉ có mỗi khu chánh điện nhỏ và nhà ở, còn xung quanh chỉ là sông nước và cây cối um tùm. Những tưởng ngôi chùa có thể đứng vững để che chở cho những người con đất Việt, nhưng vào năm Mậu Thân 1968, đạn pháo chiến tranh đã “san bằng” chùa Diệu Pháp. Rất nhiều người đã hy sinh vào ngày đó và chùa chỉ còn là một đống đổ nát hoang tàn giữa đất trời Sài Gòn. Năm 1972 ngôi chùa được trùng tu lần đầu. Tới năm 1992 chùa được trùng tu lần nữa. Cũng thời điểm đó chùa xây thêm dãy nhà để cưu mang nhưng cụ già neo đơn với tên gọi mái ấm tình người. Tại mái ấm, các cụ già sẽ được chăm sóc và phụng dưỡng cho đến ngày qua đời mà không phải đóng bất kì một chi phí nào. Hằng năm, nhà chùa còn tổ chức các hoạt động Phật sự, văn hóa, giáo dục, tâm linh, từ thiện xã hội như: các khóa tu định kì, phóng sanh, xây cầu bê-tông, xây nhà tình thương, hiến máu nhân đạo, tặng quà tết, tặng học phí, sách vở, pháp đàn Dược sư, trai đàn chẩn tế… Kiến Trúc chùa Diệu Pháp Ngôi chùa nằm ẩn mình dưới những tán cây xanh rợp bóng mát. Bước qua cổng chùa là tượng Phật mẹ Quán Âm màu trắng tinh khiết ẩn hiện phía sau những rặng liễu rủ. Chùa nằm cạnh bờ sông có không gian yên tĩnh thoáng mát thích hợp làm nơi tịnh tu. Chánh điện với hành lang được trang trí hoa văn bằng đá trắng. Bên trong chánh điện thờ Phật. Trên lầu 2 là Tổ Ấn Trùng Quang. Nơi đây là nơi thờ tổ thờ các vị sư có công xây dựng chùa. Lên Lầu 3 là ...

Du lịch Nhật Bản, lễ hội Obon là một sinh hoạt Phật giáo, đã có truyền thống hơn 500 năm. Obon thường kéo dài trong khoảng 3 ngày và được tổ chức nhằm tưởng nhớ tổ tiên. Người ta thường trở về quê hương và thăm lại những ngôi mộ của người thân quá cố. Nguồn gốc chính xác của Obon cho đến nay vẫn còn bí ẩn chưa thể giải đáp. Người ta tin tưởng nhiều vào khả năng nghi thức khởi nguồn từ Ấn Độ, sang Trung Quốc và cuối cùng du nhập đến Nhật Bản. Truyền thuyết kể rằng, có một đệ tử Phật giáo đã dùng sức mạnh thần kỳ nhằm gặp lại linh hồn đấng sinh thành. Khi nhận ra, người mẹ đã xuống đến Âm phủ, nơi ma quỷ ngự trị, chàng đệ tử cảm thấy rất đau khổ và thỉnh cầu Đức Phật làm sao để giải thoát người mẹ khỏi chốn khổ đau kia. Phật mới dạy cách phải làm thành tâm dâng lễ chay tới những vị cao tăng đắc đạo, chính họ sẽ cứu thoát mẹ người Phật tử kia khỏi địa ngục… ‘Obon’ là phiên âm tiếng Nhật của từ tiếng Phạn ‘Ullambana’, có nghĩa là ‘treo lộn ngược” và ngụ ý nhắc đến nỗi đau và dằn vặt con người phải chịu đựng. Nhiều hoạt động tín ngưỡng được người dân Nhật Bản tổ chức để tưởng nhớ ngày lễ quan trọng này. Tiêu biểu nhất phải kể đến sự kiện dâng lửa để soi đường cho linh hồn của những người đã khuất trở về Trời bằng 5 đám lửa lần lượt được đốt lên ở 5 ngọn núi xung quanh Kyoto trong khoảng 1 giờ đồng hồ. Những đám lửa lớn được sắp xếp theo hình dạng của Hán tự. Bắt đầu là chữ Đại (Daimonji), rồi đến Diệu (Myo), Pháp (Ho) và Thuyền (Funagata), chữ Đại nhỏ ở đỉnh núi nhỏ hơn gọi là Hidari-Daimonji, gần với chùa Vàng. Nếu như người Việt Nam có tục cúng lễ rất lớn và đốt vàng mã dâng lên người đã khuất thì người Nhật tập trung vào mâm cúng lễ. Đồ cúng thờ của họ là những chiếc bánh như bánh khảo, làm từ bột gạo nhiều màu sắc như: xanh, đỏ, vàng… trông rất hấp dẫn và thường có hình hoa sen cùng với những giỏ hoa quả gồm nhiều loại được sắp xếp rất nghệ thuật trên bàn thờ, gọi là Obon-dana.

Tháng 8 (khoảng 13/08 –15/08 hằng năm) cũng là thời điểm mà lễ hội Obon được tổ chức. Nếu bạn may mắn đến du lịch Nhật Bản vào đúng lúc này thì sẽ được hòa mình vào không khí của lễ hội và tận hưởng nhiều trải nghiệm khó quên tại đây.    Lễ hội Obon bắt nguồn từ một phong tục của người theo Phật giáo – là dịp để cầu nguyện cho linh hồn của tổ tiên. Trong những ngày này, người Nhật Bản dù đang ở xa nhà cũng tề tựu đông đủ về thăm hỏi ông bà, cha mẹ và viếng mộ người thân. Lễ hội Obon đã có lịch sử hơn 500 năm và gắn liền với 1 điệu múa truyền thống nổi tiếng gọi là Bon-Odori. Ngày lễ này cũng tương tự như lễ Vu Lan (hay còn gọi là Lễ Xá tội Vong nhân) của Việt Nam. Lịch trình trong lễ Obon Dưới ánh mặt trời rực rỡ chiếu sáng, tiếng ve sầu vang dội dưới bầu trời xanh ngắt, nhiều người đã đi viếng mộ. Để tổ tiên quay lại trần gian an toàn và an tâm quay trở về thế giới bên kia, vào thời gian tổ chức lễ hội Obon người Nhật sẽ phải chuẩn bị rất nhiều thứ. + Ngày 12/8 “Chuẩn bị đón tổ tiên”: Trước ngày bắt đầu lễ Obon, người ta thường trang trí dưa chuột và cà tím cắm bằng que tăm hoặc đũa được gọi là “Ngựa linh thiêng”. Dưa chuột là ngựa, cà tím là bò, nó mang ý nghĩa là “những người đã khuất sẽ lên ngựa để nhanh chóng trở lại trần gian, sau đó sẽ cưỡi bò để thong thả từ từ quay trở về thế giới bên kia”. + Ngày 13/8 “Mukaebi (lửa đón)”: Ảnh: yamashirodayori Vào ngày 13 bắt đầu lễ Obon, mọi người sẽ sử dụng thân cành cây gai “Ogara” được bẻ nhỏ ra để đốt lửa. Người ta cho rằng, linh hồn người đã khuất sẽ cưỡi đám khói từ ngọn lửa này để quay trở về trần gian. Nhờ đám khói mà linh hồn sẽ không bị lạc đường và có thể quay về nhà mình an toàn. Cũng bởi lẽ đó mà đám khói này còn có vai trò như là vật chỉ đường “Michishirube”. + Ngày 14, 15/8 “Viếng mộ”: Vào thời gian này rất nhiều người trong gia đình thường đi viếng mộ. Họ sẽ dọn dẹp sạch sẽ các mộ phần, dâng hoa, thắp hương, dâng nước để thờ cúng tổ tiên. Sau đó những người thân thuộc, họ hàng trong gia đình lại tập trung lại và cùng nhau ăn uống. Đây là khoảng thời gian quan trọng để tưởng mọi người cùng nhau tưởng nhớ đến những người đã khuất. + Ngày 16/8 “Okuribi (lửa đưa)”: Ngày cuối cùng của lễ Obon là ngày lại tạm biệt tổ tiên. Cũng tương tự với phong tục đốt lửa đón ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก