Top 48+ bài viết lễ hội songkran đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Săn vé Vietjet Air vui cùng lễ hội Songkran siêu hấp dẫn
  2. Khám phá 5 món ăn đặc trưng tại lễ hội Songkran - Thái Lan
  3. Bỏ túi danh sách các địa điểm diễn ra lễ hội Songkran Thái Lan 2023
  4. Cẩm Nang Du Lịch Thái Lan – Tìm Hiểu Lễ Hội Songkran
  5. Lễ hội Songkran 2017 ở Phuket
  6. Lễ hội Songkran 2021 ở Bangkok
  7. Đón lễ hội Songkran Thái Lan với món ăn giải nhiệt Khao Chae
  8. Lễ hội Songkran đón mừng năm mới ở Thái Lan
  9. Có một lễ hội Songkran sôi động chờ bạn tham gia trong dịp tháng 4 tại Thái Lan
  10. Vui nhộn lễ hội Songkran Thái Lan
  11. Khám phá lễ hội Songkran đặc sắc tại Bangkok, Thái Lan
  12. Bỏ túi 5 địa điểm có thể “quẩy” hết mình tại lễ hội Songkran Thái Lan
  13. Lễ hội té nước Happy Songkran lần đầu diễn ra ở Sun World Bà Nà Hills
  14. Theo chân người Thái bản địa trải nghiệm Lễ hội té nước Songkran
  15. Lễ hội té nước SongKran - Lễ hội truyền thống được mong chờ nhất tại Thái Lan
  16. Lễ hội té nước Songkran 2023 tổ chức ở đâu tại Bangkok?
  17. Trọn bộ thông tin lễ hội té nước Songkran Thái Lan 2023 và những lưu ý cần biết
  18. Songkran - Lễ hội té nước Thái Lan và những trải nghiệm đặc biệt không nên bỏ qua
  19. Lễ hội té nước Songkran Thái Lan 2023 được tổ chức ở đâu và khi nào?
  20. Hòa chung không khí lễ hội té nước Songkran trong tour Thái Lan 5N4Đ
  21. Những điều thú vị về lễ hội té nước Songkran truyền thống ở Thái Lan
  22. Hướng dẫn sinh tồn trong lễ hội té nước Songkran tại Thái Lan 
  23. Khám Phá Lễ Hội Té Nước Songkran Thái Lan
  24. Songkran, tham gia lễ hội té nước Thái Lan và những điều cần lưu ý
  25. Tất tần tật về lễ hội té nước Songkran Thái Lan 2022
  26. Tham gia lễ hội té nước Songkran Thái Lan đặc biệt hàng năm
  27. Lễ hội té nước Songkran ở Chiang Mai
  28. 7 tuyệt chiêu chiến đấu trong lễ hội té nước Songkran ở Thái Lan
  29. Lễ hội té nước Songkran - nét văn hóa đặc trưng của Thái Lan
  30. Songkran – Lễ Hội Té Nước Thái Lan
  31. 5 điểm đến tuyệt nhất ở Thái Lan vào lễ hội té nước Songkran
  32. Tham gia lễ hội té nước Songkran lấy may của người Thái Lan
  33. [Mới nhất] Khám phá tất tần tần về lễ hội té nước Songkran Thái Lan
  34. Tham gia lễ hội té nước Songkran Thái Lan cần chú ý gì?
  35. Lễ hội té nước Songkran - Lễ hội năm mới cầu may ở Thái Lan
  36. Top 3 tour du lịch Thái Lan tháng 4: Lễ hội té nước Songkran
  37. Tất tần tật kinh nghiệm tham gia lễ hội té nước Songkran sôi động nhất Thái Lan
  38. Lễ hội té nước Songkran ở Thái Lan 2022 có gì vui, nên chơi ở đâu?
  39. Vui “hết xảy” lễ hội té nước Songkran ở Chiang Mai
  40. Songkran – lễ hội té nước lấy may của người Thái Lan
  41. Lễ hội té nước Songkran qua góc nhìn Instagram vui như thế nào?
  42. Tưng bừng tham gia lễ hội té nước Songkran ở Thái Lan
  43. Rủ nhau du lịch Thái Lan tham gia lễ hội té nước Songkran 2016
  44. Du lịch Bangkok, trải nghiệm mùa lễ hội té nước Songkran
  45. Lễ hội té nước Songkran mừng năm mới
  46. 7 tuyệt chiêu chiến đấu lễ hội té nước Songkran
  47. Quẩy Tung Nóc Với Lễ Hội Té Nước Songkran Mừng Năm Mới Tại Campuchia
  48. Lễ hội té nước Thái Lan Songkran

Cùng Vietjet Air trải nghiệm một trong những lễ hội đặc sắc nhất đất nước chùa Vàng – lễ hội té nước Songkran diễn ra hàng năm thu hút rất nhiều khách du lịch Quốc tế. Săn vé Vietjet Air vui cùng lễ hội Songkran siêu hấp dẫn Lịch bay khởi hành từ TP.HCM và Hà Nội đến Thái Lan giai đoạn tháng 4/2023. Lễ hội té nước Songkran của người Thái Lan. Ảnh: Lovepattayathailand.

Pad Thái Súp Tom Yum Son Tam Xôi xoài Cà ri Massaman Trải nghiệm ẩm thực tại lễ hội Songkran chắc chắn sẽ giúp cho chuyến du lịch Thái Lan của bạn trở nên thú vị hơn. Khám phá ngay 5 món ăn HOT nhất trong bài viết này! Trong tháng 4, lễ hội đón Tết cổ truyền lớn nhất và quan trọng nhất của Thái Lan – lễ hội té nước Thái Lan 2023 sẽ diễn ra trên toàn quốc. Với các hoạt động làm công đức, diễu hành, cuộc thi sắc đẹp và lễ hội té nước lớn nhất thế giới, Songkran thực sự là hình ảnh thu nhỏ về văn hóa, truyền thống của Thái Lan, sẽ mang đến cho du khách những trải nghiệm vô cùng đặc biệt. Một phần vô cùng đặc biệt của lễ kỷ niệm văn hóa này chính là ẩm thực. Trong bài viết này, hãy cùng khám phá 5 món ăn hàng đầu nhất định PHẢI THỬ khi tham gia lễ hội Songkran nhé! Pad Thái Pad Thái là món ngon nổi tiếng nhất của Thái Lan (Nguồn: sưu tầm) Đây có lẽ món ăn nổi tiếng nhất trong nền ẩm thực Thái Lan. Nói nôm a, pad Thái là một món phở xào cổ điển nổi tiếng với các nguyên liệu đơn giản, nhưng sự hòa quyện về hương vị lại có thể kích thích vị giác đến không ngờ. Thường được phục vụ như một món ăn đường phố từ các quầy hàng ven đường hoặc tại các địa điểm ăn uống bình dân ở Thái Lan, Pad Thái có lịch sử lâu đời bắt nguồn từ Vương quốc Ayutthaya cổ đại – khi món ăn này được các thương nhân Việt Nam du nhập vào Thái Lan. Kể từ Thế chiến II, Pad Thái đã trở nên nổi tiếng tại đất Thái và trên toàn thế giới. Pad Thái được tạo nên từ sự kết hợp hoàn hảo của các nguyên liệu như trứng, đậu phụ, bột me, nước mắm, tôm khô, tỏi hoặc hẹ, ớt đỏ, đường thốt nốt, chanh và đậu phộng rang băm nhỏ. Tuy nhiên, các đầu bếp cũng có thể thêm vào những nguyên liệu độc đáo của riêng họ, chẳng hạn như nước tương, thịt lợn, giá đỗ, củ cải, cua hoặc thịt gà… Súp Tom Yum Súp Tom Yum được yêu thích vì hương vị chua cay và hương thơm từ các loại nguyên liệu (Nguồn: sưu tầm) Món súp Tom Yum là món ăn phổ biến tại Thái Lan vào những năm 1700, sau đó bắt đầu lan rộng sang các quốc gia láng giềng như Campuchia, Brunei, Malaysia và Singapore. Súp Tom Yum được yêu thích nhờ vào sự pha trộn độc đáo giữa hương vị nóng và chua. Được làm từ tôm, nước dùng, sả, lá chanh kaffir, riềng, nước cốt chanh, nước mắm và ớt giã nhỏ, món súp này có lẽ là món ăn Thái ...

Lịch sử lễ hội té nước Songkran ở Thái Khám phá lễ hội té nước ở 3 thành phố lớn Khám phá hàng loạt những địa điểm thú vị diễn ra lễ hội Songkran Thái Lan 2023 trong bài viết sau đây bạn nhé! Thái Lan chưa bao giờ ngưng là điểm đến siêu hot với du khách, đặc biệt là giới trẻ hoặc dân “sành” du lịch. Còn gì thú vị hơn khi khám phá xứ sở Chùa Vàng kết hợp với việc trải nghiệm các địa điểm diễn ra lễ hội Songkran Thái Lan 2023, tìm hiểu ngay bài viết sau đây để không bỏ lỡ bất cứ hoạt động vui chơi nào tại đây nhé! Lịch sử lễ hội té nước Songkran ở Thái Lễ hội té nước độc đáo của Thái Lan (Ảnh: Sưu tầm) Nếu như Tết Nguyên Đán là lễ hội mừng năm mới lớn nhất ở Việt Nam thì ở Thái Lan sẽ tổ chức Lễ hội té nước Songkran để cầu chúc cho một năm mới nhiều bình an, may mắn. Lễ hội té nước ở Thái Lan bắt nguồn từ tiếng Phạn có nghĩa là “con đường chiêm tinh”, và được tổ chức theo Phật lịch với ý nghĩa mừng năm mới từ ngày 13 – 15/4 dương lịch hằng năm. Trong lễ hội này, người dân Thái Lan có một niềm tin rằng nước sẽ giúp họ thanh tẩy đi những điều không may mắn trong năm cũ. Hành động té nước, phun nước vào người đối diện là để giúp gột rửa đi những điều xưa cũ, rửa trôi những muộn phiền, xui rủi của năm cũ để cùng chào đón những điều mới của một năm mới sắp đến. Thời gian trước, lễ hội té nước thường chỉ diễn ra với quy mô nhỏ, thường trong các gia đình, bạn bè và người thân. Tuy nhiên hiện giờ nó đã trở thành hoạt động quen thuộc của cả khách du lịch trên khắp thế giới khi đến Thái Lan dịp Songkran. Khám phá lễ hội té nước ở 3 thành phố lớn Khám phá lễ hội té nước “vui hết nấc” tại Thái Lan (Ảnh: Sưu tầm) Bangkok là thủ đô của Thái Lan, vì vậy nên lễ hội té nước Songkran cũng được tổ chức một cách hoành tráng, ở những địa điểm chính của thành phố, nhộn nhịp nhất có thể kể đến như đường Khao San, Quảng trường Hoàng gia Rattanakosin, đường Phra Athit, Santichaiprakarn và Wisut Krasat. Đến Bangkok vào dịp này, bạn hãy hòa mình vào dòng người đông đúc đang thi nhau bắn nước tung tóe vào người, bạn sẽ được tưới mắt dưới cái nắng oi bức mùa hè. Khác với không khí tấp nập ở Bangkok, Songkran ở Chiang Mai thường bắt đầu từ ngày 12/4, tức là trước 1 ngày so với ngày truyền thống tổ chức. Đây là dịp mà tất cả người dân ở đây sẽ ...

Lễ hội Songkran mang đậm màu sắc văn hóa tín ngưỡng, thể hiện cao tính cộng đồng cũng như bản sắc dân tôc, Songkran – lễ hội lớn nhất nhì trên đất Thái luôn là một trong những trải nghiệm hấp dẫn du khách, đưa du khách hòa mình với phong tục tập quán nơi đây và cùng cầu chúc cho một năm mới an khang nhiều điều may mắn, vạn sự như ý.

Nếu bạn đến Phuket vào tháng 4 và đặc biệt hơn là từ 13/04 đến 15/04, bạn sẽ có dịp tham dự vào một trong những kì lễ lớn nhất của Bangkok – lễ hội té nước Songkran. Đây là Tết năm mới theo dương lịch của Thái Lan. Bản thân từ Songkran có nghĩa là “hết năm” cũng là lúc người ta làm những việc thể hiện lòng kính trọng với những người lớn tuổi. Nhưng mọi người còn xem đây là dịp để vui chơi, để nhào ra đường và hắt hàng tấn nước vào nhau. Theo truyền thống, Songkran rơi vào lúc người dân bắt đầu một vụ mùa lúa mới và chờ cơn mưa đầu mùa để gieo hạt. Chính vì thế đây là khoảng thời gian nóng nhất năm và thiếu nước nên người ta chỉ rót nước thơm vào tay người lớn tuổi nhưng về sau này người ta không còn phải lo về nguồn nước nữa nên bắt đầu dùng nước để tạt vào nhau bằng xô, thùng, súng nước… Cũng giống như những nơi khác, tại một số con đường chính, người ta bán rất nhiều xô chậu, thau nhựa, súng nước để người tham gia lễ hội có thể dùng để té nước vào nhau. Không có ai có thể tham gia lễ hội này mà không bị ướt kể cả các anh cảnh sát. Thay vì sử dụng súng thật, các anh cũng được trang bị súng nước để sẵn sàng đáp trả sự khiêu chiến từ du khách. Để tăng yếu tố bất ngờ, nhiều người còn sử dụng nước đá nên bạn cần lưu ý để tránh bị sốc nhé. Từ người lớn đến trẻ nhỏ đều mang súng nước và sẵn sàng bắn và bất kì ai. Bạn nên nhớ là bất kì ai nhé, dù bạn có là du khách, ăn mặc đẹp đến đâu thì cũng sẽ bị ướt. Chính vì vậy, bạn nên bỏ điện thoại, ví, vật dụng cá nhân vào túi nylon hoặc túi zip để tránh bị ướt. Nếu không cần phải mang theo thì có thể gửi lễ tân khách sạn. Đây là ngày lễ toàn quốc nên đi đâu cũng thấy cảnh tượng này. Tuy nhiên, ở Phuket thì người ta tập trung nhiều nhất ở khu Patong, Bangla Road, Beach Road. Ở khu Patpong, đôi lúc cảnh sát chỉ cho té nước vào ngày 13 tháng 4 nhưng khó mà kiểm soát được sự hào hứng của du khách và … người ta vẫn té nước vào những ngày sau đó. Bạn lưu ý vấn đề này nhé, lỡ cảnh sát làm căng mà bạn vẫn xách súng nước ra đường thì … cẩn thận đó. Một điều quan trọng mà bạn cần nhớ, trừ khi bạn nhốt mình trong phòng ba ngày thì chắc chắc chắc chắc chắn bạn sẽ bị ướt ướt ướt!!! Dù quẩy hết mình thì cũng cần nhớ những điều sau: Lúc nào ...

Songkran là gì? Ý nghĩa của Nước trong lễ Songkran Làm công đức Songkran diễn ra khi nào? Songkran ở Silom Song Kran ở đường Khao San Road Songkran ở quận Phra Pradaeng District Songkran ở Sanam Luang Cuộc thi sắc đẹp và Hội chợ ẩm thực ở khu Wisutkasat Đặc điểm của các lễ hội ở Thái là vui chơi hết cỡ, càng vui càng tốt và lễ hội Songkran cũng không ngoại lệ. Tháng 4 là tháng nóng nhất năm ở Bangkok (xem thêm thời tiết Bangkok), cũng chính là dịp để mọi người đổ ra đường té nước vào nhau với nhiều ý nghĩa phía sau. Vào dịp lễ Songkran, hầu hết các văn phòng, ngân hàng, shop và quán ăn đều đóng cửa chỉ trừ các trung tâm mua sắm lớn. Cũng giống như Việt Nam vào dịp năm mới, mọi người tranh thủ về quê để sum họp với gia đình nên bạn sẽ thấy một Bangkok vắng vẻ hơn. Bù vào đó, lượng khách du lịch đến rất đông để tận hưởng lễ hội đầy sắc màu này. Lưu ý: lễ hội Songkran được tổ chức vào ba ngày chính thức từ 13 – 15 tháng 4 năm nay, nhưng thực tế nó kéo dài suốt tuần. Songkran là gì? Songkra là tết của người Thái, là dịp để gia đình đoàn tụ, thăm viếng chùa chiềng và dọn dẹp nhà cửa. Đa phần người Thái họ sẽ dành thời gian bên gia đình và bạn bè. Theo truyền thống, vào ngày đầu tiên của Songkran, người Thái sẽ tổ chức nghi lễ Rod Nam Dum Hua hay còn gọi là Ngày Người Cao Tuổi Thái Lan. Trong lễ này, những người trẻ sẽ rót nước thơm vào lòng bàn tay của người lớn tuổi để thể hiện sự tôn kính và cầu mong phước lành đến với họ. Ngày thứ hai của Songkran là Ngày Gia Đình Thái Lan. Các gia đình sẽ dậy thật sớm và bố thí cho các sư sãi sau đó dành cả ngày để quay quần bên nhau. Một trong những nghi lễ mang tính tôn giáo quan trọng nhất trong ngày Tết là Tắm Phật. Theo đó, các phật tử sẽ dùng nước thơm để tắm cho tượng phật ở chùa và ở nhà. Vì quốc giáo của Thái Lan là đạo Phật nên có khá nhiều hoạt động mang tính cầu an, cầu đức giống như Việt Nam. Ý nghĩa của Nước trong lễ Songkran Hình ảnh té nước làm nhau ướt sủng chính là biểu tượng của lễ Songkran nhưng đằng sau những hình ảnh cười đùa vui vẻ đó còn có những ý nghĩa khác nữa. Ý nghĩa thật sự đằng sau của việc té nước chính là mong muốn gột rửa đi những phiền muộn và điều xấu của năm cũ đồng thời chào đón năm mới bằng những điều tốt lành nhất. Theo truyền thống, người Thái sẽ nhẹ nhàng đổ ...

Mùa hè thường bắt đầu vào tháng 4, đây cũng là dịp người dân Thái Lan náo nức đón chờ ngày hội lớn của năm là Songkran. Trong lễ hội này, người dân Thái Lan đã chế biến một món ăn truyền thống: Kha-Chae để xua tan cái nóng “thiêu đốt”. Món ăn khao chae thơm ngon hảo hạng, không chỉ được người dân Thái thích thú mà còn thu hút sự quan tâm của khách du lịch. Tên gọi Khao-Chae bắt nguồn từ cách chế biến món ăn. “Khao” có nghĩa là gạo, “chae” nghĩa là ngâm trong nước. Bởi qui trình chế biến công phu và tỉ mỉ nên Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”. Đầu tiên gạo được nấu qua cho mềm nhưng chưa chín hẳn, sau đó cho gạo vào cái rây xả qua vòi nước nhiều lần để loại bỏ hết bột cám ở ngoài. Khao-Chae còn được gọi là “món ăn thần thánh”. Món ăn này xuất phát từ khi người Mon xâm chiếm vùng đồng bằng trung tâm. Sau đó họ đã sáng chế ra món ăn độc đáo này để dâng lên nữ thần Songkran trong ngày tết. Từ đó khao chae trở thành món ăn phổ biến, quen thuộc mà bạn có thể tìm thấy ở bất cứ khu du lịch Thái Lan nào hay ngay trên đường phố. Nước ướp hương hoa là nguyên liệu quan trọng và được chế biến tỉ mỉ nhất để tạo ra món Kha-Chae. Trước tiên đổ nước vào một nồi lớn sao cho lượng nước ngập một nửa nồi sau đó cho một nhúm hoặc một vài cánh hoa nhài hoặc hoa hồng tươi vào nồi nước. Sau đó thả trên mặt nước một ngọn nến thơm hương hoa nhỏ đang cháy. Lấy nắp đậy hờ nồi nước trong 15 phút. Sau đó lại cho hoa và thay một ngọn nến với hương hoa khác vào nồi nước. Lặp lại lần thứ 3 với thao tác này. Bằng cách này hương thơm từ nến và tinh dầu tự nhiên từ hoa hồng hoặc hoa nhài sẽ thẩm thấu vào nước. Rắc nhẹ gạo đã chế biến vào nồi nước hương hoa, sau đó dùng một miếng vải thưa để bọc kín nồi nước nhằm tránh gạo bị nở rồi cho vào hấp cách thủy. Khao-Chae thanh nhã, nhẹ nhàng chứ không cay và nhiều gia vị như đặc trưng ẩm thực Thái. Món này có thể ăn kèm với thịt lợn xay nhồi hạt tiêu non, thịt bò hoặc thịt lợn xé sợi tẩm ngọt, củ cải Trung Quốc muối chua, pa tê tôm… và được trang trí bởi nhiều loại rau củ màu sắc tùy thuộc vào sở thích của mỗi người. Món khao chae tạo sự thanh mát, nhẹ nhàng chứ không có vị cay nồng như ẩm thực Thái Lan truyền thống, nên thực khách dường như rất dễ dùng Khao-chae có mặt trong thực đơn những nhà hàng ở Thái Lan từ ...

du lịch Thái Lan vào dịp từ 13/4 đến 15/4 hàng năm, bạn sẽ được chứng kiến cảnh tượng người dân đổ ra đường dội nước vào nhau cùng với lời chúc mừng năm mới “Sawasdee Pee Mai!”.đánh dấu giao thời từ năm cũ sang năm mới với nhiều với nhiều việc tẩy uế nhà cửa và ăn vận quần áo mới Songkran diễn ra từ ngày 13 đến 15/4 hàng năm, đánh dấu giao thời từ năm cũ sang năm mới với nhiều với nhiều việc tẩy uế nhà cửa và ăn vận quần áo mới. Có thể coi đây chính là một thời điểm đẹp để đi chương trình. Theo qui luật vận hành của Mặt trời thì sự xuất nhập của các vì sao là khác nhau, tổng cộng là mười hai lần, khớp thời gian vừa tròn một năm. Một số nước như Thái Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia cổ đại đều lấy lễ hội Songkran là dịp đón năm mới. Vì cũng là Tết cổ truyền nên người dân Thái ai nấy đều phấn khởi háo hức, treo đèn trang trí, nhà nhà tưng bừng ánh điện, phố phường náo nhiệt. Phật giáo là quốc giáo nên họ chuẩn bị cho lễ hội bằng hoạt động tắm Phật trên chùa. Trong lễ hội còn diễn ra hoạt động té nước người đẹp. Các cô gái tham gia khoác trên mình những trang phục lễ hội chim công, chim phượng và múa các điệu dân gian độc đáo. Vào dịp này, người dân Thái ai nấy đều náo nức, treo đèn trang trí, nhà nhà tưng bừng ánh điện, phố phường đông vui, náo nhiệt. Sáng sớm buổi lễ, theo truyền thống người Thái mang hoa tươi và đồ lễ thực phẩm lên chùa nghe giảng kinh, xếp hàng theo thứ tự chờ nhà sư cầm cành cây vẩy nước làm phép với ý nghĩa chúc phúc, may mắn cho mọi người. Sau đó họ sẽ đắp nhiều bảo tháp bằng cát trong chùa, cắm cờ lễ và hoa tươi lên đó chào mừng sự kiện này. Sau các nghi thức này, tất cả đổ ra đường phố chính, dùng tất cả: máy bơm nước, xô, chậu, đặc biệt là súng nước để múc, té, phun nước vào nhau,  biểu hiện cho việc cầu phúc và rửa tội nhưng đối với những ai có tâm hồn trẻ trung thì đây là dịp vui đùa thật thú vị. Theo người Thái quan niệm thì ai được té nhiều nước vào người thì đen đủi sẽ qua, phát tài cả năm, vì thế ai cũng ra sức với màn té vui nhộn. Cho dù có khác màu da, không hiểu giọng nói nhưng qua đây mọi người dường như gắn kết với nhau hơn, thể hiện tình bằng hữu, thân ái nồng nhiệt. Truyền thuyết kể lại, Lễ hội té nước là mối nhân duyên tốt lành nhất của khá nhiều người nên cho dù ở xa đến mấy ...

Không khí ở Thái Lan ngay bây giờ vô cùng “sôi sục” chuẩn bị chào đón Tết Thái lớn nhất trong năm. Songkran, lễ hội té nước độc đáo và thú vị ở Thái Lan chính là một trong những lễ hội tuyệt vời trong dịp tháng 4 hàng năm. Chỉ còn vài ngày nữa thôi là lễ hội Songkran diễn ra rồi đấy, bạn hãy nhanh nhanh rủ ngay hội bạn “những tháng năm rực rỡ” khám phá đất Thái và “quẩy tưng bừng” cùng lễ hội té nước để xua tan nắng nóng của những ngày đầu hè nhé! Nào cùng đi Thái thôi! Songkran là quốc lễ của Thái Lan, là dịp Tết mừng năm mới của đất nước “xứ sở chùa Vàng”. Lễ hội này thể hiện mong muốn của người dân đất Thái để rửa sạch những điều không may của những ngày tháng trước và cầu mong những điều thịnh vượng, như ý và may mắn, sức khỏe bình an trong năm mới. Đây cũng dịp lễ để mọi người quây quần bên nhau, kết nối và chia sẻ tình cảm cùng nhau. Những cô gái Thái thực hiện nghi thức té nước truyền thống – Ảnh: Sirisak Baokaew Songkran diễn ra ở khắp đất nước Thái Lan, ở bất kỳ thành phố nào bạn cũng có thể cùng người dân hòa nhịp với lễ hội té nước độc đáo và thú vị này. Đây sẽ là dịp để bạn hòa mình vào không khí tưng bừng và rạo rực cùng mọi người, bất kể là người dân địa phương hay khách du lịch quốc tế. Với ý nghĩa càng bị tạt nước nhiều sẽ càng mang nhiều may mắn, vì thế bạn đừng ngần ngại tham gia lễ hội cùng những người xung quanh nhé! Hãy đặt phòng tại Thái Lan cùng Mytour.vn để thỏa thích vui chơi lễ hội cùng mọi người nào! Songkran – thể hiện văn hóa truyền thống của Thái Lan – Ảnh: Jakkree Thampitakkul Bất kể ai cũng có thể tham gia Tết té nước ở Thái Lan – Ảnh: Tutiyapong Somsuk Đến với lễ hội té nước này, bạn sẽ được thỏa thích đắm mình trong không gian vô cùng sôi động, nhộn nhịp, được trải nghiệm những màn tạt nước thú vị, những cuộc đọ súng nước hoành tráng, những cuộc đấu ném bóng nước và những trò chơi độc nhất vô nhị chỉ có tại lễ hội diễn ra ngay trên đường phố. Lễ hội Songkran, nơi niềm vui được lan tỏa ở khắp mọi miền đất Thái với những tiếng hò reo vui tai và những nụ cười thân thiện. Tết té nước ở nơi đây mang đến cho bao người những cảm xúc khó tả, ngập tràn trong niềm vui và hạnh phúc cùng hàng triệu người dẫu chẳng thân quen. Mọi người hào hứng vui chơi trong lễ hội Songkran – Ảnh: Venusvi Có một Songkran sôi động và tưng bừng xóa ...

Lễ hội té nước ở Thái Lan bắt đầu từ 12.4 kéo dài đến hết 15.4 thu hút đông đảo người dân và khách du lịch. Những ngày này, người dân Thái Lan tưng bừng đón năm mới theo tết Phật lịch với những màn bắn nước vui nhộn.   Không khí tết Songkran bắt đầu rộn ràng từ ngày 12.4. Vào dịp này, người dân tạm quên đi những lo toan vất vả hằng ngày để cùng xuống đường đón mừng năm mới. Ở Bangkok, khu vực Khaosan (phố Tây) náo nhiệt nhất khi hàng chục nghìn người đổ về. Tại đây, mọi người dùng súng nước, gáo và thậm chí cả vòi nước để phun vào nhau, với ý nghĩa sẽ gột rửa những điều không may của năm cũ và đón năm mới với hạnh phúc tràn ngập. Tại nhiều tuyến đường ở Bangkok lẫn Pattaya, đông đảo thanh niên và du khách nước ngoài cùng chuẩn bị những thùng nước to và những khẩu súng, vòi nước sẵn sàng phun vào người đi đường với mong muốn cầu chúc cho họ được nhiều may mắn. Nhảy cả vào thùng nước để bắn nhau. Lễ hội chính thức bắt đầu từ chiều 13.4 và kéo dài đến hết ngày 16.4. Hàng chục nghìn người đổ về đường Khaosan để đón năm mới và té nước cầu may. Một du khách nước ngoài đang dùng súng bắn nước để phun vào người đi đường. Tất cả đều ướt đẫm khi ra đường những ngày này. Nước được hắt từ trên xe trong lễ diễu hành khai mạc ngày hội. Thời tiết nóng nực 34 độ C cũng là điều kiện thuận lợi để đùa giỡn với nước. Một màn đùa nghịch với nước của người nước ngoài và dân bản địa. Các chàng trai, cô gái Thái Lan được dịp nô giỡn thỏa thích. Tại thành phố Pattaya thuộc tỉnh Chon Buri, một người đi xe máy “bị” dội cả một chậu nước từ đầu xuống tới chân. Khách ngồi trên xe tuk tuk đi ngang qua cũng không thoát. Phun bọt xà phòng tăng độ hấp dẫn cho lễ hội. Không chỉ có nước, các cô gái còn được bôi bột lên mặt, đây cũng là một phong tục cầu may đầu năm trong lễ hội té nước Songkran. iHay

Songkran là lễ hội té nước nổi tiếng nhất trên thế giới và cũng là thời điểm mọi người dân Thái Lan tạm ngừng công việc trong ba ngày để có thể tham gia Songkran một cách trọn vẹn. Lễ hội Songkran là gì? Songkran là lễ hội được tổ chức vào dịp năm mới ở Thái Lan và cũng là một trong những ngày lễ quan trọng nhất của đất nước Chùa Vàng. Trong thời gian diễn ra lê hội, hầu hết tất cả các văn phòng và trường học của Thái Lan đều đóng cửa để mọi người có thể nghỉ ngơi và tham gia lễ hội. Lễ hội Songkran 2016 thường diễn ra chính thức từ ngày thứ tư – 13 tháng 4 đến ngày thứ sáu, ngày 15 tháng 4. Tuy nhiên, thông thường lễ hội sẽ bắt đầu vào hai ngày trước đó để người dân có hẳn một tuần nghỉ lễ. Mặc dù Songkran thường được được biết đến là lễ hội té nước mang đậm chất vui chơi giải trí, nhưng bên cạnh đó, đây còn là lễ hội mang ý nghĩa tâm linh đối với người dân Thái Lan để gột rửa những điều không may trong quá khứ và mang lại may mắn, sự thịnh vượng và sức khoẻ cho tương lai. Đối với hầu hết người Thái, lễ hội Songkran là lúc họ có thể vui vẻ bên gia đình. Vào thời điểm này, các gia đình từ khắp nơi trên đất nước thường sẽ đi du lịch cùng nhau để gắn kết tình cảm. Những ngày đầu tiên của lê hội Songkran còn là Ngày Người cao tuổi Quốc gia và Ngày Gia đình Quốc gia. Theo truyền thống, việc té nước trong lễ hội Songkran có nguồn gốc từ những thành viên trong gia đình, những người sẽ té nước lên nhau để mang lại may mắn và sức khỏe. Dần dần, giống như hầu hết các lễ hội khác, Songkran đã phát triển thành một lễ hội lớn hơn nhiều so với quy mô ban đầu. Lê hội Songkran diễn ra vào giữa tháng 4, cũng là thời điểm nóng nhất trong năm ở Thái Lan. Chính vì vậy, việc được vui chơi, tắm mình trong làn nước mát giữa thời tiết tháng Tư nóng nực là lý do khiến Songkran được nhiều người yêu thích và phổ biến trên mọi miền đất nước Thái Lan. Mặc dù mỗi thành phố ở Thái Lan tổ chức lễ hội Songkran nhưng chúng tôi khuyên bạn nên tham gia lễ hội này ở Bangkok, Chiang Mai và Pattaya để tận hưởng hết được bầu không khí mà lễ hội mang lại. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu nơi sẽ diễn ra lễ hội ở Bangkok, các khách sạn bạn có thể ở và làm thế nào để tránh những vấn đề tiêu cực trong suốt thời gian diễn ra lễ hội Songkran. Các khu vực tốt nhất ở Bangkok ...

Thời điểm lễ hội tươi vui nhất của Thái Lan lại đến rồi – Songkran! Cho những bạn chưa biết, Songkran là lễ hội hàng năm diễn ra thay cho năm mới của Thái Lan – từ 13 đến 15 tháng 04. Người Thái tin rằng Songkran – hay hành động té nước – sẽ giũ sạch những điều không may của năm đã qua, và chào đón năm mới với khởi đầu đầy hứng khởi. Hãy chuẩn bị cho mình áo khoác và quần áo chống nước khi đến đây nhé, vì toàn bộ Thái Lan sẽ chìm trong trận chiến nước hoành tráng! Và phần tuyệt nhất – lễ hội hoàn toàn miễn phí! Đừng quên Klook cho mình 4G SIM card để thoả thích check-in Facebook và Instagram mọi khoảnh khắc, cùng với thẻ BTS dễ dàng di chuyển mọi nơi. Nếu bạn có dự định sắp du lịch Thái Lan, hãy đọc tiếp để bỏ túi vài bí kíp và sử dụng những deal hời từ Klook nha. Thực hiện công đức là một trong những phần quan trọng khác của Songkran – ghé thăm 9 ngồi đền linh thiêng trong khoảng Năm Mới Thái Lan được xem là một trong những hành động “tích luỹ đức” ngày cuối năm. Nếu bạn đang ở Bangkok hay Chiang Mai, tham gia ngay vào tour tham quan những ngồi đền chùa nổi tiếng Thái Lan. Bí kíp tận hưởng Lễ hội Songkran Nguồn ảnh: Tourism Authority of Thailand Mang đồ chống nước để bảo vệ đồ đạc của bạn! Mang theo chai nước, súng nước và xô bởi vì bạn không thể cưỡng lại mà không tham gia đâu! Hãy chào mọi người “Sawadee Bee Mai” – nghĩa là Chúc Mừng Năm Mới!  Tránh mặc quần áo màu trắng. Đừng bắn nước vào các sư thầy! Mang giày không trơn trượt. Và nếu bạn muốn mình khô ráo, đừng tham gia lễ hội nha! Đi đâu để tham gia Songkran ở Bangkok? 1. Khao San Road Nguồn ảnh: Tourism Authority of Thailand Thiên đường của du khách phượt chính là đường Khao San – nơi tuyệt vời nếu bạn muốn tìm cách ngâm mình từ đầu đến chân. Với các DJ được sắp xếp ở sẵn trong các chỗ trú bằng nhựa, bục nhảy và tất cả các quán bar xếp dọc theo đường phố – đây là một bữa tiệc quẩy hết mình không thể bỏ qua! Cập nhật ngày 05.04: Nhằm công tác chuẩn bị cho Lễ đăng quang của Vua Maha Vajirusongkorn sẽ tổ chức từ ngày 4 đến 6 tháng 5, nên con đường này sẽ không tổ chức Songkran, tuy nhiên, khách du lịch vẫn có thể chơi té nước – nhưng các nhà tổ chức địa phương sẽ không tổ chức bất kì hoạt động gì. 2. Silom Road Nguồn ảnh: Tourism Authority of Thailand Nếu bạn tìm lễ hội Songkran lớn nhất ở Bangkok, đến ngay Silom Road để trải nghiệm! Cả đoạn đường dài ...

Lễ hội té nước Happy Songkran được tổ chức tại Sun World Bà Nà Hills từ ngày 13 – 15/4/2023, mang đến cho du khách cơ hội trải nghiệm những hoạt động hấp dẫn như tại xứ sở chùa Vàng. Lễ hội té nước Happy Songkran lần đầu diễn ra ở Sun World Bà Nà Hills Lấy cảm hứng từ nghi lễ truyền thống đón năm mới của người dân xứ chùa Vàng, Sun World Bà Nà Hills tổ chức lễ hội Happy Songkran. Điểm nhấn của sự kiện là hoạt động té nước sẽ diễn ra vào 15h -18h, ngày 13-15/4, tại quảng trường Du Dôme. Lễ hội té nước tại Sun World Bà Nà Hills sẽ tái hiện bầu không khí tưng bừng với con đường rực rỡ sắc màu của cờ Thái, vũ điệu âm nhạc, lời chào “Happy Songkran” thân thiện từ những chàng trai, cô gái của đất nước chùa Vàng… Những không gian sôi động, những màn tạt nước thú vị, những cuộc đọ súng nước hay những làn nước mát lạnh… đã được ban tổ chức chuẩn bị để sẵn sàng phục vụ du khách.Sự kiện là dịp để du khách thể hiện sự hiểu biết về văn hóa xứ sở chùa Vàng thông qua những cuộc thi dân vũ Thái Lan, hát karaoke tiếng Thái… Du khách sẽ trải nghiệm những món ăn đặc trưng, được chế biến cầu kỳ của người Thái như tom yum, gỏi đu đủ, hủ tiếu xào (pad Thái)… Ảnh minh họa. Dịp lễ 30/4, Sun World Bà Nà Hills sẽ tiếp tục tổ chức lễ hội ẩm thực và bia B’estival mang đậm phong cách lễ hội Oktoberfest của Đức. Sự kiện năm nay được làm mới với đa dạng trải nghiệm hơn. Trong năm 2023, Sun World Bà Nà Hills dự kiến tổ chức nhiều lễ hội đặc trưng của nền nhiều văn hóa như lễ hội văn hóa Hàn Quốc, Pháp, Ấn Độ…

Songkran đánh dấu một năm mới bắt đầu Chiang mai – “cái nôi” khởi phát lễ hội té nước Hòa mình vào lễ hội té nước Songkran Thái Lan luôn là điểm đến “hot” nhất trên bản đồ du lịch châu Á, bởi quốc gia này có một sức hút kỳ lạ đối với những ai đam mê ẩm thực và Lễ hội té nước Songkran vui nhộn. Là người theo chủ nghĩa “xê dịch”, tranh thủ khoảng thời gian cuối tuần của tháng 4 tôi đặt vé sang thăm xứ sở Chùa Vàng. Và điểm đến lần này là Chiang Mai, nơi tôi được hòa mình vào Lễ hội té nước Songkran đầy vui nhộn. Songkran đánh dấu một năm mới bắt đầu Lễ hội té nước Songkran diễn ra từ ngày 13-15/4 hàng năm trên khắp Thái Lan. Đây là Tết cổ truyền của người Thái. Họ quan niệm vào thời điểm này, mặt trời chuyển dịch giữa các chòm sao trong cung hoàng đạo và đánh dấu một năm mới bắt đầu. Người Thái Lan tin rằng, té nước vào người khác giúp họ thoát khỏi những thứ xui rủi của năm cũ, đồng thời sẵn sàng đón nhận những điều tốt đẹp trong năm mới. Xa xưa, nước dùng trong lễ hội phải có mùi thơm và chỉ để tạt vào những người thân thiết. Nhưng giờ đây, lễ hội Songkran còn chào đón mọi du khách. Nó trở thành lễ hội dành cho những ai muốn trải nghiệm văn hóa Thái. Khi bắt đầu lễ hội, mọi người sử dụng bất cứ thứ gì có thể chứa nước và té vào người khác. Ai nhận được nhiều nước thì sẽ càng may mắn và hạnh phúc trong năm tới. Chiang mai – “cái nôi” khởi phát lễ hội té nước Nhắc đến Thái Lan, người ta thường nghĩ tới Bangkok mà quên mất mảnh đất Chiang Mai bình yên nhưng ẩn chứa vô vàn điều thú vị. Đặc biệt hơn nơi đây chính là “cái nôi” khởi phát lễ hội Songkran. Nói cách khác, muốn trải nghiệm trọn vẹn lễ hội té nước mang đậm bản sắc văn hóa Thái thì phải ghé Chiang Mai. Theo lời Mint – cô bạn người Thái của tôi, ở đây còn lưu giữ nhiều tập tục trong lễ hội như lễ rước và tắm tượng Phật. Bên cạnh đó còn có hoạt động xây dựng tháp cát, cuộc thi sắc đẹp, lễ buộc chỉ cổ tay và xuống phố xem biểu diễn múa truyền thống Lanna… Mint đón tôi ở sân bay Quốc tế Chiang Mai trước một ngày diễn ra lễ hội Songkran. Đây cũng là thời điểm người dân địa phương bắt đầu chuẩn bị lễ hội. Khắp nơi được trang hoàng cờ hoa đẹp mắt, các khu chợ cũng trở nên đông đúc hơn vì mọi người đi mua sắm thực phẩm về nấu nướng, làm đồ cúng ngày Tết. Chúng tôi tranh thủ ...

Là ngày Tết cổ truyền mừng năm mới của đất nước Thái Lan, lễ hội té nước SongKran được xem là một trong những sự kiện lớn nhất và được mong chờ nhất mỗi dịp đầu năm tại xứ sở Chùa Vàng. Với ý nghĩa mang đến những điều may mắn, bình an và mong cầu hạnh phúc cho năm mới cùng bầu không khí sôi động, vui tươi và náo nhiệt do đó lễ hội té nước SongKran hằng năm tại Thái Lan luôn thu hút hàng triệu khách du lịch đến thăm quan và trải nghiệm. Vậy xuyên suốt lễ hội SongKran sẽ diễn ra những hoạt động thú vị và đặc sắc gì mà du khách không nên bỏ lỡ, cùng Hải Đăng Travel tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé.

Lễ hội té nước Songkran 2023 Đường Khao San International Amazing Splash 2023 Lễ hội Songkran ICONIC 2023 Songkran Siam Tiệc hồ bơi Songkran SO Lễ hội âm nhạc S2O Songkran Lễ hội ChangChui Songkran 2023 Chú ý gì khi tham gia lễ hội Songkran? Lễ hội té nước Songkran là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của Thái Lan. Khách Du lịch Thái Lan đến Bangkok năm nay có thể trải nghiệm Songkra ở những địa điểm nào? Cùng Kỳ Nghỉ Đông Dương tìm hiểu trước khi đi Tour Thái Lan nhé! Lễ hội té nước Songkran 2023 Sau đại dịch Covid-19, Lễ hội té nước 2023 sẽ càng quan trọng hơn với người dân Thái Lan và khách du lịch. Lễ hội Songkran năm nay sẽ diễn ra từ ngày 13/4 – 16/4 tại cả 4 vùng, 6 tỉnh của Thái Lan, gồm Bangkok, Chiang Mai, Lamphun, Khon Kaen, Udon Thani và Phuket. Tại Bangkok, lễ hội này sẽ được tổ chức tại các địa danh văn hóa, lịch sử dọc theo Sông Chao Phraya. Sẽ có dịch vụ thuyền đưa đón miễn phí hoạt động giữa các địa điểm của lễ hội từ 9g sáng đến 5g chiều. Dưới đây là các vị trí tổ chức Songkran: Đường Khao San Ngày tổ chức: 12 – 16/4 Đường Khao San là địa điểm tổ chức lễ hội Songkran hàng đầu mà nhiều người chờ đợi. Tất nhiên, giống như mọi năm, du khách nước ngoài sẽ đổ xô về đây tham gia vui chơi và ăn mừng lễ hội. Địa điểm này sẽ có sự góp mặt của DJ nhạc sống và MC sẽ tăng thêm sức nóng cho Songkran. Năm nay, Lễ hội Songkran tại đường Khao San sẽ diễn ra trong 4 ngày, bắt đầu từ sáng ngày 12/04 với việc tổ chức lễ lập công cho 99 nhà sư. Sau đó, từ ngày 13 – 15 sẽ có các hoạt động giải trí sôi động, bao gồm dịch vụ vẽ cơ thể phát sáng và té nước từ 12g trưa đến 8g tối trong suốt 3 ngày. International Amazing Splash 2023 Ngày tổ chức: 13/04 – 15/04 International Amazing Splash 2023 ở địa điểm Chula Soi 5 (Công viên Thế Kỷ Đại Học Chulalongkorn và Stadium One) là sự kiện của Lễ hội Songkran do Tổng cục Du lịch Thái Lan tổ chức. Bạn có thể thưởng thức một cuộc diễu hành quốc tế giữa lễ hội Songkran truyền thống, bao gồm 5 quốc gia: Thái Lan: cuộc diễu hành Phật Ngọc. Trung Quốc: lễ diễu hành đầy màu sắc của người dân Xishuangbanna (Tây Song Bản Nạp), tỉnh Vân Nam. Ấn Độ: Lễ diễu hành theo phong cách của lễ hội Holi, sử dụng bột màu và âm nhạc, điệu nhảy Bollywood theo phong cách Ấn Độ. Nhật Bản: Lễ hội Setsubun vui nhộn với nhịp trống, người diễn quỷ, ném đậu và được trang trí bằng cổng Tori và ...

Lễ hội Songkran là gì? Lễ hội Songkran 2023 diễn ra khi nào? Các hoạt động chính trong lễ Songkran Những lưu ý khi tham gia lễ hội Songkran 2023 Khi nhắc đến Thái Lan, cả thế giới thường trầm trồ bởi vẻ đẹp kiến trúc, ẩm thực đường phố đa dạng và một nền văn hóa Á Đông độc đáo và đầy màu sắc dân tộc. Trong đó phải kể đến lễ hội té nước Songkran – lễ hội ớn và hoành tráng nhất tại Thái Lan. Tại bài viết này, cùng tìm hiểu trọn bộ thông tin lễ hội té nước Songkran Thái Lan 2023 và những lưu ý cần biết nhé! Songkran được ví như Tết Thái Lan khi đánh dấu cho sự kết thúc của mùa khô, bắt đầu một năm mới đầy may mắn và sung túc của người dân Thái Lan. Songkran được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-15/4 theo dương lịch). Lễ hội này không chỉ có ý nghĩa đặc biệt với người dân nơi đây mà còn là dịp thu hút một lượng lớn khách du lịch trên toàn thế giới đổ về đây để trải nghiệm không khí và nghi thức đặc biệt. Vì mang đậm dấu ấn và tục lệ cổ truyền của dân bản xứ nên sẽ có một số lưu ý bạn cần ghi nhớ khi đi du lịch Thái Lan và dịp đặc biệt này. Lễ hội Songkran là gì? Lễ hội Songkran là một trong những dịp thu hút khách du lịch trên toàn thế giới. Songkran (tên tiếng Thái:เทศกาลสงกรานต์) chính là Tết của người Thái, là lễ hội quan trọng nhất ở Thái Lan. Lễ hội này diễn ra suốt 1 tuần, đánh dấu sự kết thúc của mùa khô với các nghi lễ tôn giáo và té nước – nét đặc trưng của lễ hội này. Từ Songkran có nghĩa là ‘di chuyển’ hoặc ‘chuyển động’ trong tiếng Thái. Lễ hội Songkran được xác định theo chuyển động của mặt trời từ vị trí một cung hoàng đạo (Song Ngư) sang một cung mới (Bạch Dương). Như một biểu tượng của sự đổi mới trong Phật giáo, người ta té nước lên tượng Phật để cầu may. Người trẻ rửa tay cho người già để nhận lại phước lành của họ. Cuối cùng, mọi người tập trung trên đường phố để tham gia vào các “cuộc chiến nước” để ăn mừng và cầu chúc may mắn. Lễ hội Songkran 2023 diễn ra khi nào? Lễ hội Songkran có lịch cố định hàng năm và được bộ du lịch Thái Lan công bố rộng rãi. Như mọi năm, lễ hội Songkran được tổ chức từ ngày 13 tháng 4 đến ngày 15 tháng 4. Sẽ có một lễ khai mạc được tổ chức chính thức vào ngày 13 tháng 4 để đánh dấu sự khởi đầu của Lễ hội Songkran tại các thành phố lớn của Thái ...

1. Khoảng thời gian diễn ra lễ hội té nước Thái Lan 2. Các hoạt động diễn ra trong lễ hội té nước 3. Những nơi du khách có thể tham gia lễ hội té nước Lễ hội té nước Thái Lan (Ngày lễ Songkran) là một trong những nghi lễ mừng năm mới mang đầy ý nghĩa may mắn. Nếu có dịp đi du lịch Thái Lan vào tháng 4, bạn sẽ có cơ hội đắm vào vào lễ hội Songkran cùng người dân địa phương nơi đây. Lễ hội té nước hay còn gọi là lễ hội Songkran – là một trong những lễ hội lớn nhất xứ xở chùa vàng Thái Lan. Vậy lễ hội té nước là gì? Lễ hội này có điều gì đặc biệt?   Songkran là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “sự chuyển giao”, hàm ý nói đến việc Mặt trời dịch chuyển từ sao hoàng đạo Song Ngư sang Bạch Dương. Đây được xem là khoảnh khắc bước sang năm mới theo lịch của người Thái theo lịch Phật. Nguyên nhân do Thái Lan là một quốc gia có tận 95% dân số theo đạo Phật và Phật giáo là quốc giáo tại quốc gia này. 1. Khoảng thời gian diễn ra lễ hội té nước Thái Lan Tháng 4 – thời gian diễn ra lễ hội té nước Thái Lan (Ảnh: Sưu tầm) Như thường lệ, lễ hội té nước Thái Lan 2023 sẽ diễn ra từ ngày 13 – 15/04 dương lịch. Song, đây là dịp để gần gũi với gia đình, người thân nên đa phần người dân sẽ nghỉ thêm vài ngày để đi chơi. Đặc biệt, ở các thành phố du lịch như Phuket, Pattaya, lễ hội Songkran Thái Lan có thể kéo dài đến 1 tuần hoặc 10 ngày. 2. Các hoạt động diễn ra trong lễ hội té nước Hoạt động té nước tại lễ hội Songkran (Ảnh: Sưu tầm) Ngày đầu tiên tên là Wan Sungkharn Long: Người dân Thái sẽ dành thêm một ngày trước đợt lễ để dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, sắm sửa đồ đạc trang hoàng mới mẻ. Bên cạnh đó, họ sẽ nấu nướng đồ ăn để chuẩn bị đồ cúng cho ngày hôm sau. Ngày đầu tiên sẽ diễn ra vào ngày 13/4/2023, nhằm thứ năm. Nghi thức ngày khá giống với nghi thức của Việt Nam chúng ta trước thềm năm mới. Ngày thứ hai tên là Wan Nao: Ngày này tựa như ngày 30 Tết cổ truyền của Việt Nam, người dân Thái sẽ thức dậy sớm, mang đồ cúng đi chùa. Theo tập tục, họ còn đi đến bờ sông làm những ngôi chùa bằng cát, mỗi hạt cát trôi đi sẽ cuốn theo một tội lỗi. Bên cạnh đó, người Thái sẽ tiến hành nghi lễ Rod Nam Dum Hua – dành cho người cao tuổi. Trong đó, những người nhỏ tuổi sẽ vẩy nước thơm vào những ...

Đặc điểm của các lễ hội ở Thái là vui chơi hết cỡ, càng vui càng tốt và Lễ hội té nước Songkran Thái Lan 2023 cũng không ngoại lệ. Mặc dù lễ hội chính thức chỉ kéo dài ba ngày trong giữa tháng 4, nhưng cả tuần đó đều được dành cho các cuộc vui tưng bừng khi toàn quốc đóng cửa để tham gia trận chiến té nước. Cảnh vui chơi phấn khích của âm nhạc, khiêu vũ, uống rượu và người ướt đẫm có thể được nhìn thấy khắp vương quốc. S/úng nước, xô và bất cứ thứ gì có thể được sử dụng để tạt nước vào người đều được chấp nhận, chắc chắc một điều là bạn sẽ ướt như chuột khi tham gia lễ hội này. ST Vì tháng 4 là một trong các tháng nóng nhất trong năm tại Thái Lan, tất cả mọi người đều tham gia vào trận chiến nước trên toàn quốc này đẻ giải nhiệt trong những ngày nhiệt độ cao. Ban đầu, Songkran bắt đầu như một truyền thống Phật giáo sử dụng việc rải nước nhẹ nhàng để tượng trưng cho sự tẩy tội. Tuy nhiên, dần dần mọi người đã phát triển thành một lễ hội thật tưng bừng và thu hút. Dù bạn là người địa phương hay khách du lịch, Songkran là một trải nghiệm không thể bỏ lỡ. Vì vậy, hãy nhanh chóng chuẩn bị súng nước của bạn và sẵn sàng cho một cuộc phiêu lưu hoang dã và ướt át trong lễ hội thú vị nhất của Thái Lan! Thời gian diễn ra Lễ hội té nước Songkran Thái Lan ST Lễ hội Songkran được tổ chức vào ba ngày chính thức từ 13 – 15 tháng 4 năm nay, nhưng thực tế còn tùy bạn ở đâu trên đất Thái, thời gian và các hoạt động cũng tương đối khác nhau. Ý nghĩa của Nước trong lễ Songkran ST Hình ảnh té nước làm nhau ướt sủng chính là biểu tượng của lễ Songkran nhưng đằng sau những hình ảnh cười đùa vui vẻ đó còn có những ý nghĩa khác nữa. Ý nghĩa thật sự đằng sau của việc té nước chính là mong muốn gột rửa đi những phiền muộn và điều xấu của năm cũ đồng thời chào đón năm mới bằng những điều tốt lành nhất. Theo truyền thống, người Thái sẽ nhẹ nhàng đổ một tô nước lên những thành viên của gia đình, bạn bè thân thiết và hàng xóm láng giềng. Nhưng Songkran dần trở thành một lễ hội, người ta đã thay thế chiếc tô thành xô chậu, vòi phun, súng nước và người ta té nước vào nhau bất kể lạ quen, người bản địa hay khách du lịch. Songkran 2023 ở Bangkok ST Mỗi năm, lễ hội Songkran đánh dấu một thời điểm đặc biệt tại Bangkok, khi người dân địa phương quay về quê hương của họ và khách ...

Tour Thái Lan 5N4Đ Lễ Hội Té Nước Songkran: Hà Nội – Bangkok – Pattaya khởi hành vào ngày 12/04, ngay dịp lễ hội té nước Songkran diễn ra. Bạn sẽ có dịp hòa chung không khí vui nhộn của lễ hội té nước vô cùng đáng nhớ tại xứ sở chùa Vàng. Hòa chung không khí lễ hội té nước Songkran trong tour Thái Lan 5N4Đ Bảo tàng Muang Boran. Du lịch Thái Lan đã trở nên vô cùng nổi tiếng khắp thế giới không chỉ bởi sự hiếu khách, những nụ cười thân thiện; mà còn rất nhiều phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, hoang sơ. Bên cạnh đó, du khách cũng không thể bỏ qua thành phố náo nhiệt, trung tâm mua sắm sầm uất Bangkok hay thành phố Pattaya với các hoạt động vui chơi giải trí như chèo thuyền, bơi lặn, xem box Thái. Thiên nhiên tuyệt đẹp của Thái Lan. Ảnh: @twowanderaround. Chùa Phrathat Doi Suthep. Điều đặc biệt trong “tour Thái Lan 5N4Đ Lễ Hội Té Nước Songkran: Hà Nội – Bangkok – Pattaya” này chính là du khách sẽ khởi hành vào ngày 12/04, ngay dịp lễ hội té nước Songkran. Du lịch Thái Lan vào đúng dịp này, du khách sẽ có dịp tham gia vào lễ hội té nước vào nhau để cầu may. Trong tour du lịch này đoàn sẽ bay với hãng hàng không 5 sao Thái Smile. Lễ hội té nước. Dù bạn ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào đều có thể hòa chung không khí vui nhộn của lễ hội té nước Songkran. Người dân và du khách sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng… những người càng được té nhiều nước càng may mắn. Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành, thi sắc đẹp cũng được tổ chức. Trong tour Thái Lan 5N4Đ này, bạn không chỉ có cơ hội được tham gia vào lễ hội mà còn tham quan các điểm đến vô cùng nổi tiếng của đất nước này. Cùng khám phá hành trình ngay sau đây. Thành phố cổ đại Muang Boran (bảo tàng Muang Boran) Thành phố này thực chất là một bảo tàng ngoài trời và được mệnh danh là một trong những bảo tàng ngoài trời lớn nhất thế giới. Diện tích của bảo tàng là 280 ha được thiết kế độc đáo cùng lối kiến trúc ngoạn mục đặc sắc qua từng mốc thời gian khác nhau. Bảo tàng mở Muang Boran. Muang Boran gồm 115 tòa nhà đồ sộ mà trong đó các mô hình như tượng đài, đền thờ và tàn tích của một thành phố cổ đại trong lịch sử Thái Lan từ sơ khai đến hiện đại đều thu hút không biết bao nhiêu du khách. Bạn sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc của đất nước Thái Lan được phục dựng lại tại đây, tái hiện chính xác nguyên mẫu các địa ...

Với nhiều khách du lịch Thái Lan, một trong những lễ hội siêu thú vị không thể không nhắc đến là lễ hội té nước Songkran hay còn được gọi là Tết Songkran, vô cùng nổi tiếng. Cùng chúng mình tìm hiểu lễ hội đầy sôi động này qua bài viết sau! Những điều thú vị về lễ hội té nước Songkran truyền thống ở Thái Lan Thái Lan nổi tiếng với rất nhiều lễ hội văn hóa thú vị, độc đáo. Những lễ hội này góp phần không ít trong việc thu hút khách du lịch Thái Lan. Trong số các lễ hội, nổi bật và quan trọng bậc nhất của người Thái không thể không kể đến lễ hội té nước Songkran. Ở Thái Lan, Phật giáo là quốc giáo vì vậy nước này ăn tết theo Phật lịch. Năm mới bắt đầu bằng ngày Đản sinh của Đức Bồ Tát Siddhartha 15/4 và ngày lễ chính thức được mở đầu bằng lễ tắm Phật trên chùa và mang trái cây cùng những món ăn cúng các vị sư, đồng thời thả chim lên trời phóng sinh, sau đó là chúc thọ cha mẹ, ông bà. Songkran là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “sự chuyển giao”, hàm ý nói đến việc mặt trời dịch chuyển từ sao hoàng đạo Song Ngư sang Bạch Dương, mọi người đón mừng Thái tử Tất Đạt Đa đản sanh bằng việc phun nước vào người nhau để gột rửa hết buồn phiền đón mừng năm mới. Sau lễ tắm Phật, mọi người bắt đầu chào mừng năm mới bằng hội té nước. Từ năm 1941, Hoàng gia Thái Lan đã quy định rằng lễ hội té nước Songkran bắt đầu vào ngày 13-4 (dương lịch) hàng năm. Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành, thi sắc đẹp được tổ chức. Ngoài ra, người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặc các trang phục nhiều màu sắc. Đặc biệt, trong tết Songkran, người dân sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng… những người càng được té nhiều nước càng may mắn. Để chuẩn bị cho lễ hội té nước Songkran, người dân dành 2 ngày. Bắt đầu là Wan Sungkharn Long, ngày này được dành để dọn dẹp nhà cửa và rũ bỏ những cái cũ. Tiếp đó là Wan Nao, ngày dành riêng để chuẩn bị đồ ăn trong những ngày lễ sắp tới. Ngày Wan Nao tương tự như ngày 30 của Tết cổ truyền Việt Nam. Ảnh: THX/TTXVN. Wan Payawan là ngày đầu tiên của năm mới. Mở đầu là một số nghi lễ trên chùa vào lúc sáng sớm, người dân sẽ cúng đồ ăn và quần áo. Còn tại nhà, các bức ảnh của Đức Phật sẽ được lau và vẩy nước thơm. Wan Payawan cũng là ngày bắt đầu của lễ hội té nước. Cuối cùng là ngày Wan Parg-bpee, ngày để cầu nguyện, tưởng nhớ người già và tổ tiên và rắc nước thiêng. Tắm Phật. Du lịch ...

Songkran là lễ hội té nước nổi tiếng của Thái Lan. Để đảm bảo trải nghiệm tốt nhất, hãy ghi nhớ hướng dẫn sinh tồn đầy đủ khi tham gia lễ hội này. Ấn Độ có Holi, Brazil có Carnival, Đức có Oktoberfest – và Thái Lan có Songkran. Được tổ chức vào tháng 4 hàng năm, Songkran là lễ hội té nước của người Thái Lan. Để đảm bảo trải nghiệm tốt nhất, hãy ghi nhớ hướng dẫn sinh tồn đầy đủ về lễ hội té nước Songkran tại Thái Lan. Lễ hội té nước Songkran là gì?   Songkran là lễ hội té nước nổi tiếng của Thái Lan – và nó đánh dấu sự khởi đầu của Tết cổ truyền Thái Lan. Cái tên Songkran xuất phát từ một từ tiếng Phạn có nghĩa là ‘đi qua’ hoặc ‘đến gần’. Đây cũng là một trong những ngày lễ Phật giáo quan trọng nhất ở Thái. Songkran bắt đầu vào thế kỷ 13 với các nghi lễ tôn giáo như rửa tượng Phật, vẩy nước để rửa sạch tội lỗi của năm trước. Theo thời gian, mọi người bắt đầu té nước vào nhau, và Songkran giờ nổi tiếng là cuộc chiến nước lớn nhất thế giới với hàng triệu người tham gia. Về cơ bản mọi người đều ướt 24/7. Vì tháng 4 là tháng nóng nhất trong năm ở Thái Lan, mọi người đều thích hạ nhiệt trong cuộc chiến nước. Bạn có thể tìm thấy những cảnh vui nhộn với âm nhạc, khiêu vũ và té nước có thể tìm thấy trên khắp đất nước. Cho dù là người dân địa phương hay khách du lịch, bạn đều sẽ thích điều này! Tuy nhiên, lễ hội Thái Lan không chỉ là tiệc tùng. Đây cũng là thời điểm các gia đình và bạn bè tỏ lòng thành kính với bậc bề trên lớn tuổi, viếng thăm các ngôi chùa, cầu nguyện, dâng lễ vật cho các nhà sư và đổ nước lên các bức tượng Đức Phật. Chính điều này tượng trưng cho sự thanh lọc, rửa sạch tội lỗi và những điều xui xẻo của con người. Lễ hội té nước Songkran diễn ra khi nào? Lễ hội té nước Songkran tổ chức hàng năm từ ngày 13/4 đến ngày 15/4, trùng với thời điểm mặt trời đi vào cung Bạch Dương. Kỳ nghỉ chính thức kéo dài trong 3 ngày, mặc dù một số lễ kỷ niệm có thể kéo dài 4 ngày (hoặc nhiều hơn). Lễ hội té nước Songkran được tổ chức như thế nào? Lễ hội té nước Songkran là khoảng thời gian mang tính biểu tượng của sự thanh lọc. Người Thái làm sạch cơ thể và tâm hồn khi đánh dấu thời điểm kết thúc năm, và chuẩn bị cho những điều may mắn trong năm sắp tới. Gia đình là một phần quan trọng của lễ hội té nước Thái Lan, và nhiều người trở về quê hương để ...

Du lịch Thái Lan vào dịp từ 13/4 đến 15/4 hàng năm, bạn sẽ được chứng kiến cảnh tượng người dân đổ ra đường dội nước vào nhau cùng với lời chúc mừng năm mới "Sawasdee Pee Mai!". 

1 Lễ hội té nước Thái Lan sắp diễn ra từ ngày 13/4-15/4 2 Lễ hội diễn ra khắp cả nước, rất náo nhiệt 3 Tham gia lễ hội rất vui nhưng cần lưu ý vài điều 4 Cả đường phố náo nhiệt đông đúc chưa từng thấy 5 Những điều không nên làm trong lễ hội. À, tình hình là sắp đến lễ hội té nước Thái Lan, nên tui mới nhớ ra là chưa có bài viết nào về lễ hội này. Songkran là lễ hội diễn ra ở Thái, Lào, Myamar, nhưng trong bài viết này tui chỉ đề cập đến Thái Lan, được biết là quen thuộc với người dân Việt Nam và du khách nước ngoài nhiều nhất. Lễ hội té nước Thái Lan diễn ra hàng năm, là tết cổ truyền của người Thái với ý nghĩa nước sẽ rửa trôi đi tất cả những điều không may của năm mới. Theo đứa bạn Thái của tui nói là, ngày này không cố định. Và năm nay nó rơi vào ngày 13/4 đến 15/4. Nếu bạn nào có dịp hoặc đang nung nấu kế hoạch đi du lịch Thái Lan mùa này thì chuẩn bị hành trang lên đường quẩy thôi. Lễ hội té nước Thái Lan sắp diễn ra từ ngày 13/4-15/4 Năm ngoái, tui ở Bangkok khá lâu, và hên quá rơi ngay mùa lễ hội té nước Thái Lan. Và chỉ còn vài ngày nữa là tới lễ hội rồi, thế nên hãy lên lịch đi nhanh thôi. Thực ra thì cũng không có gì gọi là chia sẻ kinh nghiệm cả. Cứ túa ra đường mà chơi như người ta thôi! Lễ hội té nước Thái Lan Songkran – Vào ngày này, mọi người tha hồ dùng súng bắn nước vào người khác mà không bị phiền Chẳng qua chỉ là câu chuyện, năm ngoái tui đi chợ Chatuchak ( trước lễ hội té nước Thái Lan khoảng 1 tuần) thì thấy có nhiều “binh đoàn” đi diễu hành lắm. À, nói thế không có nghĩa là quân đội đi duyệt binh đâu nha mí bạn. Giống như là nhiều nhóm nhỏ, người ta ko kèn trống đi quảng bá rầm rầm vậy ấy. Bữa đó đang shopping, nghe trống đánh thùng thùng, chạy ra coi, thì được người ta phát cho cái túi chống nước để chơi lễ hội té nước Thái Lan. Miễn phí nha. Muốn xin mấy cái cũng được. Nó là dạng túi nhựa trong, có dây đeo. Bạn nào có điện thoại, tiền , thẻ hay giấy tờ gì thì bỏ vào kẻo ướt. Cái đó cũng chẳng gọi là kinh nghiệm, mà chẳng qua chỉ là chia sẻ. Bạn nào lỡ đang đi đi chợ Chatuchak dịp này, thì thấy người ta phát cứ lấy. Đỡ tốn xiền mua =)) Ngày này bước ra đường sẽ thấy rất nhiều nhóm, đoàn cùng nhau hát hò, đeo bông hoa tung bay. Đúng kiểu không ...

Ý nghĩa lễ hội té nước Thái Lan Lễ hội té nước Thái Lan vào ngày nào? Tham gia lễ hội té nước Songkran Thái Lan ở đâu? Cần chuẩn bị gì khi tham gia lễ hội Songkran 2022? Một số hoạt động đặc sắc trong lễ hội Songkran 2022 Một số lưu ý cho du khách tham gia lễ hội té nước Songkran Thái Lan Những điều nên làm trong lễ hội Songkran ở Thái Lan Những điều không nên làm trong lễ hội té nước Songkran Thái Lan Lễ hội té nước Songkran Thái Lan là một trong những lễ hội thu hút đông đảo du khách tham gia nhất hiện nay. Vậy lễ hội này có gì mà hấp dẫn đến vậy? Hay bạn muốn biết lễ hội té nước Thái Lan ngày mấy, tháng mấy?…Tất cả đều sẽ được giải đáp ngay sau đây. Ý nghĩa lễ hội té nước Thái Lan Songkran là một từ tiếng Phạn có nghĩa là “sự chuyển giao”, hàm ý nói đến việc Mặt trời dịch chuyển từ sao hoàng đạo Song Ngư sang Bạch Dương. Đây được xem là khoảnh khắc bước sang năm mới theo lịch của người Thái. Vậy nên, nếu bạn chưa biết du lịch Thái Lan tháng 4 có gì thì hãy nhớ đến ngày Tết Songkran này ngay nhé. Vì hằng năm, cứ vào khoảng thời gian nói trên, người dân Thái lại nô nức chuẩn bị lau dọn bàn thờ Phật và nhà cửa, người đi xa thì về đoàn tụ, quây quần cùng gia đình để ăn mừng một năm mới sắp đến. Lễ hội té nước Songkran Thái Lan mang ý nghĩa thanh tẩy điềm xui và bệnh tật. Ảnh: ST Và hoạt động nổi bật nhất dịp Tết này chính là lễ hội té nước. Tương tự như lễ hội té nước Thingyan của người Myanmar hay lễ Chaul Chnam Thmay của người Campuchia, lễ hội té nước Songkran Thái Lan mang ý nghĩa thanh tẩy, gột rửa đi hết những điềm xui rủi, bệnh tật, tội lỗi năm cũ, đón chào một năm tươi mới sắp sang. Đặc biệt, người Thái tin rằng ai càng ướt thì sẽ càng may mắn nên mọi người càng ra sức tạt nước lên đối phương, khiến cho không khí xứ sở chùa Vàng những ngày này trở nên náo nhiệt, sục sôi hơn bao giờ hết. Nếu bạn có cơ hội du lịch Thái Lan tháng 4 thì đừng bỏ qua lễ hội đặc sắc này nhé. Lễ hội té nước Thái Lan vào ngày nào? Như thường lệ, lễ hội Songkran 2022 sẽ diễn ra từ ngày 13 – 15/04 dương lịch. Song, đây là dịp để gần gũi với gia đình, người thân nên đa phần người dân sẽ nghỉ thêm vài ngày để đi chơi. Đặc biệt, ở các thành phố du lịch như Phuket, Pattaya, lễ hội có thể kéo dài đến 1 tuần hoặc 10 ngày. Nếu bạn ...

Hàng năm xứ chùa vàng sẽ tổ chức lễ hội té nước Songkran Thái Lan như là một cách chào đón năm mới thú vị và đặc biệt. Dù mỗi địa phương có những nét đặc trưng riêng, nhưng khi tham gia vào lễ hội bạn đều được có thể thể hiện hết mình cùng người dân xứ Chùa Vàng, té nước vào nhau để mang đến nhiều điều tốt lành. Cùng xem bài viết dưới đây chia sẻ về những điều tuyệt vời của lễ hội này nhé. Thời gian tổ chức lễ hội té nước Songkran Thái Lan là vào ngày 13 – 15 tháng 4 hàng năm. Tháng 4 là lúc thời tiết ở Thái Lan rất nóng nực, tuy nhiên khách du lịch từ khắp nơi lại ùn ùn đổ đến. Đây là lý do mà ai cũng muốn một lần thử cảm giác mát lạnh khi bị té cả xô nước vào người trong lễ hội té nước Songkran đón năm mới ở Thái Lan. Là một trong những lễ hội hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam Á, Songkran có nguồn gốc từ đạo Phật mang ý nghĩa tẩy trần những đen đủi của năm cũ và bắt đầu năm mới hạnh phúc. Ngày chính thức diễn ra lễ hội là ngày 13/4, song người Thái thường chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa vật dụng từ ngày 12/4. Tiếp theo, Wan Nao (ngày 13/4) người Thái nấu nướng, bày biện thức ăn để dâng lên chùa vào sáng ngày hôm sau. Wan Payawan (ngày 14/4) người dân ăn mặc thật đẹp, lên chùa lễ Phật và dùng nước thơm tắm tượng Phật để tỏ lòng thành kính. Wan Parg-bpee (ngày 15/4) người Thái cầu nguyện, tưởng nhớ ông bà tổ tiên, rưới nước thơm lên tay các bậc tiền bối. Sau những nghi thức đón tết đầm ấm, người Thái còn tổ chức lễ hội té nước thật vui nhộn, cuồng nhiệt. Hàng triệu mét khối nước được té lên người vào mỗi dịp Tết Songkran với niềm tin xóa sạch những điều xui xẻo đem lại may mắn cho con người. Phương châm của lễ hội là càng ướt càng may mắn và hạnh phúc. Người nào bị ướt nhiều thì năm mới sẽ gặp nhiều thuận lợi. Chính vì vậy, mọi người không ngần ngại té nước vào nhau bất chấp là người bản xứ hay khách du lịch. Songkran trong tiếng Thái có nghĩa là “sự chuyển giao chiêm tinh”, vì vậy lễ hội này đánh dấu thời khắc chuyển giao. Nói cách khác, lễ hội té nước Songkran mang ý nghĩa tẩy trần và bắt đầu một năm tươi mới, thanh tẩy hết những tội lỗi và đen đủi của năm cũ. Nhà cửa trong khoảng thời gian này được dọn dẹp ngăn nắp, và bàn thờ Phật được lau chùi sạch sẽ. Mọi người trở về đoàn tụ cùng gia đình và thăm những người lớn tuổi. ...

Một trong những lễ hội ấn tượng nhất là lễ hội té nước Songkran ở Chiang Mai, để chào mừng năm mới của người Thái. Tết té nước Songkran được xem là ấn tượng và tưng bừng hơn cả khi người dân đồng loạt xuống phố, hòa mình vào những hoạt động cộng đồng, không phân biệt người lớn hay trẻ em. Songkran thường được tổ chức trong các ngày 12-15/4 hàng năm, đánh dấu dịp “năm hết, tết đến” với nhiều lễ hội, cuộc diễu hành hay thi sắc đẹp. Du khách được khuyên nên tới Chiang Mai, vì nơi đây chính là “thủ đô của Songkran”, và là nơi tuyệt vời nhất để chứng kiến lễ hội té nước trên thế giới. Chiang Mai được cho là nơi tổ chức lễ hội songkran đầy màu sắc truyền thống vì ở nơi đây, người dân Thái còn giữ được nhiều phong tục cổ xưa mà cha ông đã truyền lại, không bị biến thể theo cách khác. Người Chiang Mai sửa soạn Tết Songkran từ trước hẳn một tháng. Công việc chuẩn bị là dọn dẹp và trang hoàng lại nhà cửa và đường phố sao cho thật sạch đẹp, lộng lẫy, đến thăm chùa chiền, lau chùi tượng phật, ảnh phật và bày tỏ lòng tôn kính tới đức phật. Trải nghiệm lễ hội té nước Songkran ở Chiang Mai đông vui nhất là xung quanh con sông Ping River bao quanh 4 cổng thành cổ xung quanh thành phố, và 2 cổng thành: Chiang Mai Gate và Tha Phae Gate. Nhưng theo Bill thì vui nhất, đông nhất, náo nhiệt nhất là ở Tha Phae Gate. Nên bạn nào qua Chiang Mai để trải nghiệm lễ hội Songkran ở Thái Lan thì nên chọn khách sạn nào ở gần khu vực Tha Phae Gate. Đối với người Chiang Mai thì ngày Tết Songkran càng ướt càng vui và càng hạnh phúc. Người nào bị ướt nhiều nhất chính là người may mắn nhất. Do đó ai cũng chuẩn bị kỹ các phương tiện té nước vào người nhau. Vì vậy, tốt hơn hết là bạn nên mua một khẩu súng lục bắn nước và tham gia lễ hội thật vui vẻ! Đến với lễ hội té nước Songkran ở Chiang Mai du khách sẽ được trải nghiệm hành trình vô cùng tuyệt vời, khi được hòa cùng người dân và tìm hiểu một nét đặc sắc trong nền văn hóa của xứ sở chùa vàng.

VÀI NÉT VỀ LỄ HỘI TÉ NƯỚC SONGKRAN Ở Thái Lan, Phật giáo là Quốc giáo vì vậy người dân ở đây ăn Tết theo Phật lịch tương ứng với ngày 13-15/4 theo dương lịch để đón năm mới. Ngày lễ chính thức mở đầu là lễ tắm Phật trên chùa, sau đó diễn ra hoạt động té nước nhằm tôn kính Đức Phật và mang ý nghĩa rửa sạch tất cả những điềm xấu, đón chào một năm mới tốt lành. Tết Songkran diễn ra trong 3 ngày, bắt đầu là Wan Sungkharn Long (12/4) – ngày dành để dọn dẹp nhà cửa với mong muốn rũ bỏ những cái cũ và chờ đón những điều tốt đẹp may mắn trong năm mới. Ngày thứ hai (13/4) là Wan Nao, dành để chuẩn bị những món ăn truyền thống cho ngày lễ sắp tới tương tự như 30 Tết ở Việt Nam. Ngày thứ ba (14/4) là Wan Payawan – ngày bắt đầu năm mới. Mọi người sẽ lên chùa cúng đồ ăn, quần áo và dự lễ tắm Phật. Cũng trong ngày này, người Thái quan niệm không được làm những việc ác, có những suy nghĩ ác hay làm các việc xui xẻo để đón một năm mới bình an. Ngày cuối cùng của Tết Songkran được gọi là Wan Parg-bpee (ngày 15/4). Sau khi lên chùa lễ Phật, người dân sẽ hào hứng chào năm mới bằng lễ hội té nước Songkran. Đây là truyền thống quan trọng của người Thái Lan, là hoạt động thú vị và sôi động nhất. Theo tập tục của người Thái thì việc té nước vào ngày đầu năm mới mang ý nghĩa gột bỏ những điều không thuận lợi trong năm qua. Ngày nay, các hoạt động té đã được tổ chức thành lễ hội không chỉ riêng người bản địa àm còn cho cả du khách nước ngoài. Mọi người dùng nước té vào nhau, bôi bột mì vào mặt nhau và cho rằng ai được té nước nhiều, được bôi nhiều bột sẽ gặp nhiều may mắn trong năm mới. 7 “TUYỆT CHIÊU” CHIẾN ĐẤU TRONG LỄ HỘI TÉ NƯỚC SONGKRAN Tất cả mọi thứ đều sẽ bị ướt Sẽ không ai nhường nhịn ai ở Songkran đâu đấy, không quan trọng du khách đang trên đường đến sân bay hay bất cứ đâu, chỉ cần di chuyển thôi – du khách đều sẽ bị ướt nhẹp. Nhưng nhớ cẩn thận với các đồ điện tử của mình nhé! vì nếu du khách đang mang đồ điện tử đi dạo trên đường phố, du khách chắc chắn sẽ không muốn những vật dụng của mình bị hư hại đúng không nào? Vậy thì hãy mua một túi chống thấm nước cho ba lô của du khách, đặt các thiết bị điện tử vào sâu bên trong túi, gói trong một cái túi nhựa khác và bao quanh bởi quần áo. Và chỉ khi đến được điểm khô ráo ...

Phật giáo là quốc giáo của Thái Lan, nên năm mới của đất nước này bắt đầu vào ngày sinh của Đức Phật, tức là ngày 15/4. Từ năm 1941, Hoàng gia Thái quy định Tết Songkran bắt đầu vào ngày 13/4, kết thúc vào ngày 15/4 Dương lịch hàng năm. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của người dân xứ sở chùa vàng. Một trong những hoạt động chính của Tết Songkran là lễ hội té nước. Songkran là một từ tiếng Phạn, có nghĩa là sự dịch chuyển, hàm ý nói đến khoảng thời gian mà mặt trời di chuyển từ cung hoàng đạo Song Ngư đến Bạch Dương, chu kỳ khởi đầu năm mới theo lịch của người Thái. Lễ té nước Songkran là một truyền thống quan trọng với người Thái Lan, mang ý nghĩa rửa sạch tất cả những điềm xấu và đón chào một năm mới tốt lành. Đó một trong những hoạt động thú vị của người Thái Lan dịp lễ hội té nước Songkran. Ngày chính thức của tết Songkran là 13/4, song với người Thái, ngày bắt đầu dịp lễ này là Wan Sungkharn Long (ngày 12/4). Trong này này, người ta dùng để dọn dẹp nhà cửa, bỏ cái cũ, mua sắm vật dụng, đồ ăn, thức uống. Wan Nao (ngày 13/4) có ý nghĩa như ngày 30 Tết ở Việt Nam, được gọi là ngày chuẩn bị. Ngày này, người dân Thái sẽ nấu nướng, bày biện thức ăn để dâng lên chùa vào sáng ngày tiếp theo. Ngày chính của lễ Songkran được gọi là Wan Payawan (ngày 14/4). Trong ngày này, người dân ăn mặc đẹp, dùng bữa cơm gia đình và lên chùa sớm. Sau nghi lễ ở chùa, họ dùng nước thơm lau tượng Phật để tỏ lòng thành kính và cầu may mắn. Trong ngày Wan Payawan, người Thái Lan không nói những điều xui xẻo, không làm hành động sai hay có ác tâm. Ngày cuối cùng của Tết Songkran được gọi là Wan Parg-bpee (ngày 15/4). Trong ngày này, người Thái sẽ đi đến nhà họ hàng lớn tuổi và thực hiện nghi thức “Rod Nam Dam Hua” – nhẹ nhàng rưới nước thơm lên tay những bậc tiền bối. Đây được xem như là cách để bày tỏ tình yêu thương và lòng tôn kính đối với họ. Nghi thức quan trọng nhất của Songkran là lễ tắm Phật tại chùa. Sau khi hoàn thành nghi thức này, lễ hội té nước sẽ được bắt đầu. Theo quan niệm của người Thái, việc té nước vào người khác mang ý nghĩa giúp họ gột rửa những điều chưa tốt trong năm cũ, đón nhận sự may mắn trong năm mới. Ngày xưa, nước sử dụng trong dịp này phải có mùi thơm và chỉ té vào các thành viên trong gia đình, bạn bè thân hữu. Ngày nay, hoạt động té nước được mở rộng thành lễ hội dành ...

Nếu đi du lịch Thái Lan mà bạn vẫn chưa được tham gia lễ hội Songkran, bạn đã có một thiếu sót cực kì lớn rồi đấy.. Được mệnh danh là một trong những lễ hội hấp dẫn nhất tại Đông Nam Á, Songkran được tổ chức mỗi năm một lần, là dịp để người dân Thái và cả khách du lịch bốn phương được thỏa sức vui cười, nô đùa trong không khí nhộn nhịp, đầy sắc màu. Lễ hội té nước mở đầu cho một năm thắng lợi, mùa màng tươi tốt, kinh tế phát triển, cuộc sống chan hòa trong tiếng cười giòn tan, một năm đầy hạnh phúc, sung túc đủ đầy. Songkran là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan. Songkran được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-15/4 theo dương lịch) để đón năm mới. Đây là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính. Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành,cuộc thi sắc đẹp được tổ chức. Ngoài ra, người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặc các trang phục nhiều màu sắc. Đặc biệt, trong tết Songkran, người dân sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng…những người càng được té nhiều nước càng may mắn. Lễ hội này có nét giống Lào và Campuchua, tuy nhiên mỗi nước có nghi thức lễ và hội có vài chi tiết khác nhau. Theo truyền thống, mọi người sẽ lên chùa tắm Phật và mang những món ăn chay, trái cây lên cho các vị sư, đồng thời thả chim trên trời để phóng sinh. Cũng giống như Tết Nguyên Đán của Việt Nam, người dân Thái cũng tranh thủ khoảng thời gian này để chúc thọ, mừng tuổi, cầu chúc cho nhau một năm đầy viên mãn, sức khỏe, sau đó té nước vào người nhau để được may mắn. Người dân Thái dành hai ngày để chuẩn bị cho lễ hội này. Bắt đầu là Wan Sungkharn Long – ngày này được dành để dọn dẹp nhà cửa và rũ bỏ những cái cũ. Tiếp đó là Wan Nao – ngày dành riêng để chuẩn bị đồ ăn trong những ngày lễ sắp tới. Theo tập tục, người dân sẽ tới bờ sông và thi nhau dựng các ngôi chùa bằng cát, mỗi hạt cát sẽ cuốn đi một tội lỗi. Ngày Wan Nao tương tự như ngày 30 của Tết cổ truyền Việt Nam. Cuối cùng là ngày Wan Parg-bpee – ngày để cầu nguyện, tưởng nhớ người già và tổ tiên và rắc nước thiêng. Ngày nay, Songkran được xem là một “cuộc chiến nước không khoang nhượng” của cả người dân địa phương và khách du lịch đến Thái Lan vào đúng dịp này. Người người, nhà nhà tự trang bị “vũ khí” riêng cho mình như sung nước, bóng nước, xô, chậu, …sẵn ...

Tháng 4 là tháng quan trọng bậc nhất đối với người  Thái Lan bởi đó là thời điểm đón mừng năm mới với nhiều hoạt động thú vị, trong đó nổi bật nhất là Lễ Hội té nước Songkran. Đây là “cuộc chiến nước” kéo dài suốt 3 ngày từ 13 -15/4. Nếu bạn đến du lịch Thái Lan vào đúng dịp này, bạn sẽ thấy từ người lớn đến trẻ em đều trang bị súng nước, thậm chí cả các thùng nước lớn để té nước vào nhau. Hãy cùng Vietsense Travel điểm qua 5 điểm đến nổi bật nhất ở Thái Lan vào Lễ hội Songkran nhé! Bangkok Tại Bangkok, lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi xung quanh khu Banglamphu, đặc biệt là đường Khao San, Quảng trường Hoàng gia Rattanakosin, đường Phra Athit, Santhichaiprakan và Wisut Krasat. Hòa mình vào dòng người đông nghẹt đang bắn nước tung tóe vào nhau trên các con phố, bạn sẽ có cảm giác như mình đang tham gia một bộ phim hành động Hollywood vậy đó! Nhớ để những vật dụng điện tử giá trị ở khách sạn nhé vì khả năng rất cao là chúng sẽ bị hỏng vì trúng nước. Các du khách chương trình đừng quên cất tiền vào túi chống thấm nước trước khi hưởng ứng cuộc vui nhé! Chiang Mai Tại Chiang Mai, đóa hồng của miền Bắc Thái Lan, bạn có thể tham gia diễu hành khai mạc lễ hội. Bạn còn có thể té nước hoa nhài vào tượng Phật hay những người lớn tuổi, mãn nhãn với những màn biểu diễn truyền thống theo phong cách Lanna và thưởng thức những món ăn phong phú dọc các con đường. Pattaya Ở Pattaya, vùng đất của lúa, lễ hội Songkran còn là dịp để người dân cầu mưa cho mùa vụ sắp tới. Bạn sẽ được dịp chứng kiến những cuộc diễu hành khắp thành phố, những sự kiện văn hóa diễn ra trên con đường Bãi Biển mà đỉnh điểm là Cuộc chiến nước. Hãy chuẩn bị tinh thần là bạn có thể bị ném cả thùng nước vào người bất cứ lúc nào. Vì vậy, hãy chuẩn bị sẵn “vòi rồng” để tự vệ nhé! Phuket Ngoài việc bị “ướt nhẹp” bởi Cuộc chiến nước thì việc thăm hỏi người thân và cầu nguyện cũng là một trong những hoạt động quan trọng của Lễ hội té nước. Thêm vào đó, người dân còn dùng nước hoa lau nhà, tượng phật và bàn thờ để được may mắn. Là du khách du lịch Thái Lan, bạn có thể tham gia lễ quyên góp từ thiện, chứng kiến lễ rước Phật dọc bãi biển Patong và vảy nước hoa vào những người lớn tuổi để tỏ lòng tôn kính. Và còn rất nhiều những sự kiện thú vị ở công viên Loma, bến cảng, trung tâm sự kiện Jungceylon chờ đón bạn nữa đó! Khon Kaen Được biết đến là vùng đất của ...

Khi đi du lịch Thái Lan trong dịp các lễ hội được diễn ra thì vào trong những ngày lễ ở Thái Lan thì lễ hội té nước Songkran được xem là lễ hội ấn tượng và tưng bừng vì với lễ hội này tất cả người dân cũng như khách du lịch cùng đồng loạt xuống phố, hòa mình vào các hoạt động cộng đồng, không phân biệt người lớn trẻ nhỏ mà tất cả cùng nhau vui chơi ở lễ hội. Lễ hội thường được tổ chức vào các ngày từ 13 đến 15/4 mỗi năm. Các công cụ dùng để phục vụ lễ hội té nước rất đa dạng từ xô, chậu, súng phun nước cho tới những con voi phun nước. Đối với những tết của người Trung Quốc hay Việt Nam thì những ngày tết thường hướng về gia đình còn đối với ngày lễ Songkran của người Thái thì lại mang tính cộng động. Với hoạt động té nước nên lễ hội thu hút rất nhiều khách du lịch đến đây tham quan. Tuy vậy trong lễ hội người thái cũng có nhiều nghi lễ hướng về gia đình như hành nghi lễ Rod Nam Dum Hua vào trong 3 ngày đầu tiên cho những người cao tuổi. Trong khi đó thì những người trẻ sẽ được vẩy nước thơm vào bậc tiên bối để thể hiện sự thành kính và cầu mong cho sức khỏe sự hành phúc may mắn đến trong năm mới. Vào ngày thứ 2 của lễ hội sẽ dành cho tất cả các gia đình, tất cả mọi ngừoi trong gia đình chuẩn bị sớm những đồ cúng để lên chùa và cuối ngày sẽ quây quần bên nhau. Một nghi không thể bỏ qua ở lễ hội đó là lễ tắm cho Phật trên chùa, sau những nghi thức trên thì lễ hội té nước sẽ được diễn ra Theo truyền thống của người mảnh đất này thì nước dùng để té trong lễ hội phải có mùi thơm để té vào các thành viên trong gia đình và những thân hưu bạn bè. Đến ngày nay thì  với tính hấp dẫn thì hoạt động té nước đã được mở rộng thành lễ hội lớn của đất nước. Người tham gia sẽ dùng các dụng cụ có để thoải mái té nước vào bất kì ai, ý nghĩa của lễ hội này là gột sạch những điềm xấu mang những điều may mắn trong năm mới tới, vì thế ai mà càng bị ướt nhiều thì càng gặp được nhiều may mắn trong năm. Tuy nhiên mỗi vùng ở xứ chùa vàng đều có tập tục và cách đón Songkran khác nhau, như ở thủ đo Bangkok thì thường lễ hội được diễn ra lớn hơn để chào mừng năm mới. Tuy nhiên khi tới Chiang Mai du lịch thì du khách sẽ được tham gia lễ hội té nước với nhiều màu sắc và những điều thú vị tại ...

Lễ hội té nước Songkran diễn ra khi nào? Lễ hội Songkran có những hoạt động gì? Đến đâu tham gia lễ hội Songkran? Thủ đô Bangkok  Chiang Mai  Bãi biển Pattaya Lưu ý gì khi tham gia lễ hội Songkran? Lễ hội té nước Songkran là lễ hội cổ truyền chào đón năm mới có ý nghĩa rất đặc biệt với đất nước Thái Lan. Không chỉ người dân bản địa mà cả những tín đồ yêu thích các Tour Thái Lan đều háo hức mong chờ lễ hội này. Cùng bỏ túi kinh nghiệm tham gia lễ hội té nước để ‘thanh tẩy’ điều không may mắn trong năm cũ nhé. Lễ hội té nước Songkran diễn ra khi nào? Lễ hội té nước Songkran được tổ chức lần đầu vào năm 1941 với ý nghĩa trút bỏ phiền muộn, xui xẻo, mệt mỏi trong năm cũ và chào đón niềm hạnh phúc sẽ đến trong năm mới. Người Thái ăn mừng lễ hội Songkran giống như người Việt Nam ăn tết Nguyên Đán vậy, tuy nhiên nếu người Việt tết đoàn viên, sum vầy thì ở Thái Lan người dân sẽ cùng nhau ra đường té nước vào nhau để chào đón năm mới. Lễ hội Songkran mang tính cộng đồng, càng đông người càng vui, vì vậy đây vừa là dịp để người bản địa sum họp gia đình vừa là thời điểm kết bạn, giao lưu với khách du lịch Thái Lan. Thời gian diễn ra lễ hội là từ ngày 13 – 15/4 hàng năm, đây cũng là thời điểm lý tưởng để săn tour Thái Lan giá rẻ tham gia lễ hội ‘có một không hai’ tại xứ Chùa Vàng. Lễ hội Songkran có những hoạt động gì? Lễ hội té nước mang ý nghĩa rất lớn trong tôn giáo cũng như tín ngưỡng của người Thái. Do đó để lễ hội trở nên sôi động nhất người dân địa phương đã chuẩn bị mọi thứ vô cùng cẩn thận. Sau đây là những hoạt động diễn ra trong 3 ngày hội Songkran mà bạn có thể đọc trước để không bỡ ngỡ khi đi tour du lịch Thái Lan tới đây nhé! Ngày đầu tiên: có tên gọi là ngày Wan Sungkharn Long đây là ngày người dân Thái Lan bắt đầu dọn dẹp, trang trí nhà cửa để chuẩn bị đón chào mọi điều mới mẻ. Hoàn thành bước dọn nhà họ sẽ bắt đầu nấu nướng, chuẩn bị đồ cho ngày hôm sau bắt đầu làm lễ cúng. Ngày thứ hai: được gọi là ngày Wan Nao, ngày này gần giống với ngày 30 Tết ở Việt Nam. Người dân thường dậy thật sớm để mang lễ cúng đến chùa làm lễ, sau đó họ đi đến các bờ sông để làm chùa bằng cát rồi để nước cuốn trôi đi. Hoạt động này có ý nghĩa để dòng nước cuốn trôi tội lỗi, muộn phiền trong năm cũ đi. ...

Nguồn gốc lễ hội té nước ở Thái Lan Những thành phố tổ chức ngày lễ Songkran tuyệt vời nhất Thái Lan Một số lưu ý khi tham gia lễ hội Loại hình giải trí tại Songkran Ở Việt Nam có tết cổ truyền thì Thái Lan có ngày lễ té nước Songkran để mừng năm mới và cầu may. Lễ hội té nước được tổ chức theo lịch của Phật giáo để chào đón năm mới. Đây cũng chính là thời gian người dân Thái bày tỏ lòng biết ơn với người lớn tuổi và đức Phật, đồng thời dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Những món ăn truyền thống, đậm chất Thái cũng là những món ăn được ưa chuộng trong những ngày này. Đặc biệt trong ngày chào mừng năm mới này người dân Thái Lan sẽ té nước lên nhau bằng tất cả những gì có thể như xô châu, thùng, súng nước hay thậm chí cả voi. Lễ hội té nước ở Lào và Campuchia cũng có tổ chức và mỗi nơi lại có những đặc điểm riêng. Một lễ hội Songkran đầy màu sắc sẽ là một kỷ niệm bạn không thể quên Người dân Thái Lan chủ yếu theo đạo Phật nên đây chính là quốc giáo của cả nước và họ ăn tết theo Phật lịch. Và theo đó năm mới sẽ bắt đầu  vào Đản sinh của Đức Phật – ngày 15/4 dương lịch. Ngày lễ được mở đầu với lễ tắm cho Phật ở chùa và sau đó là bắt đầu lễ hội té nước. Từ năm 1941, Hoàng gia Thái Lan ra qui định ngày 13/4 dương lịch hàng năm là ngày bắt đầu cho tết Songkran. Nguồn gốc lễ hội té nước ở Thái Lan Tên của lễ hội Songkran là từ xuất phát từ tiếng Phạn có nghĩa là “thời điểm thời gian dịch chuyển, mặt trời di chuyển từ khu vực Hoàng Đạo đến khu vực Kim Ngưu trong vũ trụ”. Tất cả mọi người mừng ngày Đản sinh của Đúc Phật với việc té nước vào nhau để rửa trôi những muộn phiền xui xẻo để đón một nắm mới đầy may mắn và niềm vui. Mọi người sẽ lên chùa dự lễ tắm Phật và mang đồ ăn chay, hoa quả để cúng bái đồng thời thả những chú chim để phóng sinh và chúc thọ ông bà, cha mẹ và lấy nước thơm Songkran. Du khách tới tham quan rất đông đúc Hai ngày trước ngày lễ là thời gian dành cho sự chuẩn bị Tết Songkran. Ngày Wan Sungkharn Long là ngày đầu tiên, dùng cho việc dọn dẹp và trang trí nhà cửa. bỏ đi những điều cũ. Sau đó là đến ngày Wan Nao – ngày dành cho việc chuẩn bị đồ ăn cho những ngày lễ – ngày này giống với ngày 30/12 âm lịch trong Tết cổ truyền của Việt Nam vậy. Theo tập tục ở đây, ...

Lễ hội té nước Songkran cùng với sự thuận lời của thời tiết đã thu hút hàng nghìn du khách thập phương đến với xứ sở Chùa Vàng. hãy cùng Yêu Du Lịch tìm hiểu tour du lịch Thái Lan tháng 4 nhé! Chắc chắn các bạn sẽ muốn xách vali lên và đi ngay thôi.

Tiếng nhạc rộn ràng, màu áo hoa rực rỡ và những “đạn bóng nước” bay qua lại – đó là bầu không khí nhộn nhịp chỉ có thể có được khi đến với lễ hội té nước Songkran cổ truyền của Thái Lan. Khác biệt với hầu hết các quốc gia tổ chức Tết Nguyên đán vào tháng 1 Âm lịch ở Đông Nam Á, Thái Lan chọn cho mình một dịp đặc biệt trong tháng 4 để tổ chức ngày Tết cổ truyền nổi tiếng thế giới – lễ hội té nước Songkran.   Songkran nổi tiếng với những trận chiến dưới nước thu hút du khách quốc tế đến trải nghiệm. Ảnh: lylychuu Lễ hội ẩm ướt và đầy “hoang dã” của Thái Lan thu hút đông đảo du khách quốc tế đến không chỉ để hòa mình vào không khí sôi động mà còn trải nghiệm những trận chiến té nước trên đường phố. Dưới đây là tất tần tật những gì bạn cần biết về lễ hội té nước Songkran của Thái Lan, cũng như địa điểm tốt nhất tổ chức lễ hội này. Lễ hội té nước Songkran được tổ chức thế nào?   Songkran là ngày tết cổ truyền của người Thái Lan, tổ chức vào ngày 13-15/4 hàng năm. Ảnh: chiangraitimes Ngày Tết cổ truyền của người Thái Lan – Songkran diễn ra từ ngày 13 đến 15/4 hàng năm, mặc dù đôi khi ngày lễ quốc gia được kéo dài nếu rơi vào cuối tuần. Theo truyền thống, mỗi ngày người dân địa phương đều thực hiện những phong tục khác nhau, chẳng hạn như dọn dẹp nhà cửa (tượng trưng cho sự khởi đầu mới) hoặc chuẩn bị thức ăn cho các nhà sư,…   Người dân địa phương thường đến thăm các ngôi đền và xây dựng chùa cát trong lễ Songkran. Ảnh: lonelyplanet Hiểu theo một cách đơn giản nhất, lễ hội Songkran là thời điểm để cả gia đình xích lại gần nhau. Vào dịp lễ này, những người đang sống và làm việc xa gia đình sẽ trở về sum họp cùng người thân. Các thế hệ trẻ hơn trong gia đình kính dâng chén nước hương hoa nhài bằng bạc tới ông bà, cha mẹ và mọi người cũng sẽ thể hiện sự tôn kính của mình đối với Phật, thần linh bằng cách làm tương tự.   Tắm cho tượng Phật là một phần của lễ Songkran truyền thống. Ảnh: lonelyplanet Một trong những phong tục của lễ hội té nước Songkran là đến thăm đền chùa. Các thành phố, thị trấn và làng mạc cũng sẽ tổ chức các sự kiện khác nhau trong suốt kỳ nghỉ, bao gồm các cuộc diễu hành, cuộc thi và cuộc thi. Những “trận chiến” dưới nước   Lễ hội té nước Songkran sẽ là dịp để người dân địa phương thả lòng bản thân và vui chơi tới bến. Ảnh: hotels Người Thái thường được biết đến ...

Danh mục nội dung Lễ hội té nước ở Thái Lan 2022 Nguồn gốc của Lễ hội té nước ở Thái Lan Ý nghĩa của Lễ hội té nước ở Thái Lan là gì? Các địa điểm diễn ra Lễ hội té nước tại Thái Lan Những lưu ý khi tham dự Lễ hội té nước Thái Lan 2019 Gợi ý cho bạn Nhắc đến mùa lễ hội ở Thái Lan chắc hẳn ai trong chúng ta cũng nghĩ ngay đến Lễ hội té nước phải không? Vậy lễ hội té nước ở Thái Lan có gì đặc biệt? Ý nghĩa của lễ hội này ra sao? Hãy cùng dulichlive đi tìm hiểu về Lễ hội té nước này với những thông tin chi tiết nhất về thời gian, địa điểm diễn ra và các hoạt động chính trong lễ hội té nước Thái Lan nhé. Lễ hội té nước ở Thái Lan 2022 Nguồn gốc của Lễ hội té nước ở Thái Lan Giống như Việt Nam có Tết Nguyên Đán mừng năm mới thì ở Thái Lan sẽ tổ chức Lễ hội té nước để chúc mừng một năm mới đến. Lễ hội té nước ở Thái Lan còn có tên gọi khác theo bản địa là Songkran, bắt nguồn từ tiếng Phạn có nghĩa là “còn đường chiêm tinh”. Lễ hội té nước Thái Lan 2019 diễn ra ngày nào? Lễ hội Songkran – lễ hội té nước Thái Lan thường được tổ chức theo Phật lịch với ý nghĩa mừng năm mới từ ngày 13 – 15/4 dương lịch. Lễ hội té nước truyền thống ở Thái Lan Ý nghĩa của Lễ hội té nước ở Thái Lan là gì? Người dân Thái Lan cho rằng nước sẽ thanh tẩy đi những điều không may mắn trong năm vừa qua. Vì vậy việc té nước, phun nước vào nhau để gột rửa hết buồn phiền, xui rủi của năm cũ để đón năm mới. Trước đây hoạt động té nước chỉ diễn ra trong gia đình, bạn bè, và những người thân hữu. Tuy nhiên ngày nay nó trở thành lễ hội té nước dành cho cả khách du lịch. Khi lễ hội bắt đầu, mọi người sẽ dùng những vật dụng có thể đựng nước để té vào nhau. Các địa điểm diễn ra Lễ hội té nước tại Thái Lan Lễ hội té nước tại Bangkok Tại Bangkok, các con phố nổi tiếng diễn ra lễ hội té nước như: Khao San, Santhichairakan, đường Phra Athit, quảng trường Hoàng gia Rattanakosin và Krasa. Mọi thứ từ âm nhạc, trang phục hòa quyện vào nhau, người dân cùng du khách nhảy múa, té nước vào nhau bằng những chiếc súng, xô, chậu, vòi phun nước,…Nếu bạn đến đây, hãy chuẩn bị tinh thần để bị ướt nhẹp từ đầu đến chân với nước lạnh khi mọi người phun nước lên bạn từ cả bốn phía. Như người ta thường nói, nếu đánh không lại ...

Songkran là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan. Lễ hội được tổ chức vào khoảng 13-15/4 dương lịch để đón năm mới. Nhìn những hình ảnh đoàn người đông đúc té nước trên đường phố Thái mà chỉ muốn một lần hòa vào không khí náo nhiệt ấy. Vậy hãy để Halotravel cùng bạn tận hưởng lễ Songkran ở Chiang Mai qua góc nhìn rất dễ thương của bạn Hà Hiển nhé! 1. Phương tiện di chuyển Mình bay chuyến bay của Jetstar Pacific để đến Bangkok. Giá vé khứ hồi là 3.250.000VNĐ/người. Giá vé này khá đắt vì mình đặt vé muộn quá. Các bạn chịu khó canh vé từ 1-2 tháng trước thì có khi rẻ được một nửa đó. Chuyến mình bay hạ cánh tại sân bay quốc tế Suvarnabhumi. Ấn tượng đầu tiên của mình là sân bay quá to đẹp và hiện đại. Ảnh: Hà Hiển Để di chuyển đến Chiang Mai, mình chọn di chuyển bằng tàu hỏa. Mình đặt vé tàu qua Trippy.vn với giá 780.000VNĐ/người. Thời gian di chuyển từ Bangkok đến Chiang Mai khoảng 13 tiếng. Bạn đến ga Hualamphong, tìm văn phòng của 12Go Asia để đổi vé tàu nha. Một lưu ý nữa là bạn cần có thẻ visa để thanh toán vé tàu online nha. Ảnh: Hà Hiển 2. Ở đâu Chiang Mai? Bọn mình đặt phòng tại Scale House với giá 719.000VNĐ/2 đêm, đã bao gồm bữa sáng. Vị trí Scale House rất thuận tiện, ngay gần khu Phố cổ, dễ dàng đi bộ đi chợ đêm, dạo quanh sông Ping hay các địa điểm thú vị khác. Phòng sạch sẽ và cảm giác rất thoải mái. Anh chị chủ nhà thì vô cùng dễ thương, luôn quan tâm và hỏi han khách. Và cũng nhờ ở đây mà tụi mình đã quen biết thêm được rất nhiều người bạn mới. Nhiều kỉ niệm đáng nhớ cũng được tạo ra từ đây. Ảnh: Hà Hiển Ảnh: Hà Hiển 3. Lễ hội té nước Songkran Và cuối cùng là màn hấp dẫn nhất của chuyến đi, tham gia lễ hội té nước Songkran của người Thái. Tụi mình mua 1 cây súng nước lớn 150 baht để đi “chinh chiến”. Vừa bước xuống đường là bị ướt ngay tắp lự. Địa điểm chính của lễ hội ở Chiang Mai là dọc sông Ping và Thapae Gate. người đông tấp nập và tiếng nhạc lễ hội huyên náo cả một góc trời. Ảnh: Hà Hiển Ảnh: Hà Hiển *Lưu ý: Nếu bạn đến Thái Lan, đặc biệt là Chiang Mai vào dịp lễ Songkran thì nên mặc đồ ngắn, thoải mái, để khi chơi nước không bị khó chịu. Nhớ mang theo túi chống nước cho điện thoại, giấy tờ tùy thân (Passport photo) và tiền nhé. Tụi mình đi dọc 1 vòng sông Ping luôn. Không khí lễ hội khắp mọi nơi, sôi động vô cùng. Lần đầu tiên mình thấy có người tạt ...

Trong số các ngày lễ ở Thái Lan, Tết Songkran được xem là ấn tượng và tưng bừng hơn cả khi người dân đồng loạt xuống phố, hòa mình vào những hoạt động cộng đồng, không phân biệt người lớn hay trẻ em. Songkran thường được tổ chức trong các ngày 13-15/4 hàng năm, đánh dấu dịp “năm hết, tết đến” với nhiều lễ hội, cuộc diễu hành hay thi sắc đẹp. Các công cụ để té nước vào người nhau trong ngày Tết Songkran rất đa dạng, từ xô, chậu, súng phun nước cho tới voi. Ảnh: TAT. Nổi bật nhất trong số này là hoạt động té nước, thu hút hàng triệu du khách khắp nơi trên thế giới ghé thăm đất nước chùa vàng. So với Tết cổ truyền ở Việt Nam và Trung Quốc – vốn hướng về gia đình, lễ Songkran Thái Lan mang tính cộng đồng cao hơn. Tuy vậy, người Thái cũng có nhiều hoạt động hướng về gia đình và thực hiện tuần tự trong 3 ngày lễ. Đầu tiên, họ cử hành nghi lễ Rod Nam Dum Hua – chỉ dành cho người cao tuổi. Trong đó, những người trẻ sẽ vẩy nước thơm vào bậc cao niên để thể hiện sự thành kính và cầu mong hạnh phúc, may mắn đến. Ngày thứ 2 của Songkran là dành cho gia đình. Cả nhà cùng dậy thật sớm, chuẩn bị đồ cúng dường trên chùa và cuối ngày lại quây quần đầm ấm. Một nghi thức nữa cũng không kém phần quan trọng là lễ tắm Phật trên chùa. Lý do là tại Thái Lan, năm mới tính từ ngày sinh của Đức Phật. Sau nghi thức này, lễ hội té nước sẽ bắt đầu. Theo truyền thống, nước sử dụng phải có mùi thơm, té vào các thành viên trong gia đình và bạn bè thân hữu. Ngày nay, do tính độc đáo và hấp dẫn, hoạt động té nước được mở rộng thành lễ hội. Người tham gia có thể dùng mọi phương tiện như xô, chậu, vòi nước, súng phun nước… và thoải mái té nước vào bất cứ ai. Hoạt động này mang ý nghĩa gột sạch những điềm xấu, đón chào năm mới may mắn hơn. Vì thế, ai càng bị ướt, càng được xem là sẽ gặp vận may lớn. Mỗi vùng ở Thái Lan lại có tập tục và cách đón Songkran đôi chút khác biệt. Chẳng hạn, thủ đô Bangkok thường là nơi tổ chức các hoạt động chào mừng lớn nhất. Tuy vậy, du khách lại được khuyến nghị nên tới Chiang Mai – nơi được mệnh danh là “thủ đô” của Songkran với lễ hội té nước đầy màu sắc. Người Chiang Mai thường sửa soạn từ trước đó cả tháng, lo trang hoàng lại nhà cửa, chùa chiền. Với quan niệm càng ướt càng vui và hạnh phúc, dân bản địa nơi đây chuẩn bị kỹ các dụng cụ té ...

Nhắc đến Thái Lan, chắc hẳn đối với những người ưa thích dịch chuyển thì lễ hội Songkran dường như đã quá đỗi quen thuộc. Nếu đã được một lần tham gia, bạn hẳn rằng sẽ vô cùng thích thú nhưng nếu chưa có cơ hội để cùng hòa mình với lễ hội té nước Songkran, thì những bức ảnh của cộng đồng Instagram sau đây mà Mytour muốn chia sẻ với du khách, sẽ giúp du khách phần nào cảm nhận được sự vui tươi, thích thú và sôi động của lễ hội này đấy! Hòa mình vào không khí sôi động của Songkran- Ảnh: arie_sapue Songkran được xem là lễ hội cổ truyền của Thái Lan nhằm ý nghĩa chào đón một năm mới bình an, xua đi những ưu lo, phiền muộn của năm cũ. Không giống như Việt Nam, tết cổ truyền của người Thái diễn ra theo lịch Phật giáo, vào ngày đầu năm theo lịch này tức là vào khoảng 13-15/4. Nên chuyến du lịch tháng 4 tới đây, chọn Thái Lan làm điểm đến, chắc hẳn du khách sẽ được tự mình trải nghiệm thực tế với lễ hội Songkran nhộn nhịp. Hoặc qua những bức ảnh được chia sẻ trên Instagram cũng đã đủ giúp bạn cảm nhận phần nào vẻ đẹp và ý nghĩa của lễ hội nơi đây. Đường phố Bangkok trước ngày hội- Ảnh: novotelsiam Đến với lễ hội té nước Songkran của Thái Lan, du khách sẽ được trải qua những ngày lễ với ý nghĩa khác nhau. Ngày 13/4 được gọi là ngày Wan Maha Songkran là ngày cuối cùng của năm cũ, ngày 14/4 là ngày kết nối, hòa quyện, là thời khắc chuyển gia giữa năm cũ và năm mới và cuối cùng là ngày 15/4, ngày đầu tiên của năm mới, chào đón những điều mới mẻ, tốt đẹp của người Thái Lan. Trong những ngày này sẽ diễn ra nhiều hoạt động khác nhau khiến du khách có thể hiểu sâu hơn về văn hóa Phật giáo ở nơi xứ sở chùa Vàng này. Songkran thu hút khách nước ngoài tham gia- Ảnh: tourismthailandbelux So với Tết cổ truyền của nhiều nước ở châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia,…đều là dịp để gia đình quần tụ, sum vầy bên nhau sau một năm bận bịu, vất vả. Tết cổ truyền của người Thái Lan lại mang đậm dấu ấn của cộng đồng hơn là gia đình, họ quần tụ bên nhau, cùng nhau tham gia các trò chơi, lễ hội diễn ra trong 3 ngày đó. Sau khi đã dọn dẹp nhà cửa tươm tất, chuẩn bị đồ ăn cho các ngày lễ, rũ bỏ đi những cái cũ điều cũ thì họ sẽ cùng nhau đi chùa, nghe giảng kinh Phật và điểm nhấn của những ngày lễ này chính là lễ hội té nước đầy sắc màu và huyên náo. Màn nước trắng xóa cùng nụ cười Songkran- Ảnh: ...

Từ những ngày đầu tháng tư, đất nước chùa Vàng đã nhộn nhịp du khách đến tham quan, du lịch. Cả du khách, người dân từ già đến trẻ nhỏ đều háo hức với lễ hội Songkran, lễ hội năm mới được chào đón nhất trong năm tại đây. Du lịch đến Thái Lan trong khoảng thời gian này, bạn sẽ được chứng kiến cảnh hàng ngàn người dân đổ ra đường dội nước vào nhau với mong muốn tẩy hết mọi xui xẻo, đón năm mới đầy may mắn. Cùng Mytour khám phá những địa điểm hấp dẫn trong những ngày này nhé! Lễ hội SongKran, có ý nghĩa là lễ hội chào đón năm mới với những hoạt động vui chơi chào đón mùa hè, mùa du lịch hấp dẫn nhất khi đến với Thái Lan. Vì đây là lễ hội chào đón năm mới nên rất được người dân Thái Lan coi trọng. Họ trang trí nhà cửa, đường phố, chuẩn bị cho lễ hội bằng nghi lễ tắm Phật trên chùa. Đến du lịch Thái Lan trong tour du lịch hè này, bạn sẽ được tận hưởng không khí tất bật và rạo rực hơn bao giờ hết. 1. BANGKOK Thủ đô Bangkok là nơi có nhiều địa điểm diễn ra hoạt động té nước. Đi một vòng quanh các địa điểm như  khu Banglamphu, đặc biệt là đường Khao San, Quảng trường Hoàng gia Rattanakosin, đường Phra Athit, Santhichaiprakan và Wisut Krasat bạn sẽ nhận thấy không khí tưng bừng náo nhiệt của lễ hội độc đáo này. Từ người già đến trẻ em, khách du lịch hay người bản địa đều chuẩn bị cho mình những vũ khí để sẵn sàng chiến đấu. Mọi người đều ướt sũng, nhưng bù lại là chưa bao giờ ngớt tiếng cười và niềm vui. Không khí lễ hội khắp mọi nẻo đường- Ảnh: Shin–k Các bạn trẻ thích thú đùa giỡn với nước – Ảnh: seua_yai Ngay cả những đứa trẻ cũng tham gia – Ảnh: thai-on Đại chiến nước bằng thau – Ảnh: I. B. Du lịch Thái Lan trong hành trình du lịch tháng 4 này, bạn sẽ được hòa mình vào những trận chiến súng nước đó. Nhớ bảo quản tư trang cẩn thận nếu không vui quá lại ngâm nước hư nữa thì mất vui nhé! Đừng ngại nước, đừng sợ ướt, bởi theo như phong tục của người Thái Lan, càng bị tạt nhiều nước vào người là bạn càng nhận được nhiều may mắn, phát tài không ngừng trong năm mới, lại có thể tẩy trôi mọi xui xẻo nữa đấy. Ngại gì mà không tham gia lễ hội té nước lớn nhất hành tinh khi đến du lịch Thái Lan? Cả những cụ già cũng không từ chối tham gia – Ảnh: cheeseong Cú đột kích bất ngờ – Ảnh: Suphakaln Wongcompune Không chỉ nước mà cả có cả bột cũng được sử dụng – Ảnh: seua_yai Ở đâu cũng ...

Giữa cái nắng gay gắt của tháng 4, du khách sẽ có dịp được tắm mát trong một lễ hội ngập tràn nước nhưng không kém phần rộn ràng: Lễ hội té nước Songkran hay còn gọi là Tết Songkran của người Thái Lan, được tổ chức từ ngày 13 – 15/4/2016. Rủ nhau du lịch Thái Lan tham gia lễ hội té nước Songkran 2016 Tết té nước là một trong những lễ hội truyền thống của các nước theo đạo Phật ở khu vực Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Myanmar và Campuchia. Tùy theo phong tục nên mỗi nước nên tên gọi, các hoạt động và nghi thức lễ hội sẽ khác nhau. Người Myanmar gọi Tết té nước là Thingyan, người Lào gọi là Bunpimay người Campuchia thì gọi là Chol Chnam Thmey và người Thái Lan gọi là Songkran. Lễ hội té nước ở Thái Lan được miêu tả là “cuộc chiến nước” lớn nhất thế giới. Ảnh: John Shedrick/ Flickr Tháng 4 được coi là tháng quan trọng nhất trong năm đối với người Thái vì diễn ra Tết cổ truyền hay còn gọi là Songkran được tổ chức từ ngày 13 – 15/4 hàng năm. Vào thời điểm này rất đông du khách đến Thái Lan để tham dự lễ hội té nước cùng với người dân bản địa nơi đây. Rất đông du khách từ khắp nơi trên thế giới tới Thái Lan vào giai đoạn này để tham gia vào lễ hội. Ảnh: Anthony Bouch Vào dịp này, người Thái sẽ dọn dẹp nhà cửa, lau chùi các bức ảnh của tượng Phật, đi chùa… đây cũng chính là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật. Hoạt động đặc biệt nhất trong lễ hội Songkran là mọi người sẽ té nước vào nhau, nhằm chào mừng năm mới, rũ bỏ hết những cái cũ và theo quan niệm người nào được té nước nhiều thì người đó sẽ gặp nhiều may mắn. Trong những ngày diễn ra lễ hội, hầu hết người dân Thái đều “xuống đường” để tham gia té nước. Ảnh: igorbilicphotography.com Cảnh sát Thái Lan cũng hào hứng tham gia lễ hội. Ảnh: Sarahmart1n Những điểm đến lý tưởng tham gia lễ hội té nước tại Thái Lan Bangkok Là thủ đô của Thái Lan, Bangkok là một trong những điểm đến không thể bỏ lỡ trong lễ hội té nước. Tại Bangkok, lễ hội sẽ được diễn ra xung quanh khu vực Banglamphu, đặc biệt là đường Khao San, đường Phra Athit, Santhichai Prakan, Wisut Krasat và quảng trường Hoàng gia Rattanakosin. Khi tham gia lễ hội bạn nhớ mang theo xô nước hoặc súng nước nhé. Đặc biệt, bạn cũng nên để các thiết bị điện tử có giá trị tại khách sạn. Bạn chỉ cần mang theo một ít tiền, bỏ vào túi chống thấm nước và sau đó hòa mình vào không khí sôi động tại đây. Ảnh: Thai-on Chiang ...

Tết té nước Songkran là một trong những dịp lễ hội thu hút nhiều khách du lịch bậc nhất tại Thái Lan. Hàng năm cứ vào khoảng thời gian giữa tháng 4, các du khách từ khắp thế giới đổ về đất nước chùa Vàng để được tham gia lễ hội té nước độc nhất vô nhị này.     Năm nay Tết té nước Songkran diễn ra từ ngày 13-15/4/2019. Và với việc chi phí đi Thái Lan đã chẳng còn quá cao, lễ hội lại diễn ra ngay thời điểm vào hè, vậy nên đã có rất nhiều các bạn trẻ Việt đã đổ về Thái Lan để trải nghiệm lễ hội tuyệt vời này.    Lễ hội té nước Songkran ở Thái Lan với nhiều hoạt động diễn ra trên khắp đất nước. Theo quan niệm của người Thái, nếu ai được té nhiều nước lên người sẽ gặp được nhiều may mắn trong năm mới. Đặc biệt, vào những ngày diễn ra lễ hội người Thái còn nấu những món ăn truyền thống, mặc những bộ trang phục nhiều màu sắc để đón chào năm mới. Thời gian diễn ra lễ hội Ngày chính thức của tết Songkran là 15/4, song với người Thái, ngày bắt đầu dịp lễ này là Wan Sungkharn Long (ngày 13/4). Trong này này, người ta dùng để dọn dẹp nhà cửa, bỏ cái cũ, mua sắm vật dụng, đồ ăn, thức uống. Wan Nao (ngày 13/4) có ý nghĩa như ngày 30 Tết ở Việt Nam, được gọi là ngày chuẩn bị. Ngày này, người dân Thái sẽ nấu nướng, bày biện thức ăn để dâng lên chùa vào sáng ngày tiếp theo. Ngày chính của lễ Songkran được gọi là Wan Payawan (ngày 14/4). Trong ngày này, người dân ăn mặc đẹp, dùng bữa cơm gia đình và lên chùa sớm. Sau nghi lễ ở chùa, họ dùng nước thơm lau tượng Phật để tỏ lòng thành kính và cầu may mắn. Trong ngày Wan Payawan, người Thái Lan không nói những điều xui xẻo, không làm hành động sai hay có ác tâm. Ngày cuối cùng của Tết Songkran được gọi là Wan Parg-bpee (ngày 15/4). Trong ngày này, người Thái sẽ đi đến nhà họ hàng lớn tuổi và thực hiện nghi thức “Rod Nam Dam Hua” – nhẹ nhàng rưới nước thơm lên tay những bậc tiền bối. Đây được xem như là cách để bày tỏ tình yêu thương và lòng tôn kính đối với họ. Nghi thức quan trọng nhất của Songkran là lễ tắm Phật tại chùa. Sau khi hoàn thành nghi thức này, lễ hội té nước sẽ được bắt đầu. Té nước gột rửa điều chưa tốt, cầu may mắn Theo quan niệm của người Thái, việc té nước vào người khác mang ý nghĩa giúp họ gột rửa những điều chưa tốt trong năm cũ, đón nhận sự may mắn trong năm mới. Ngày xưa, nước sử dụng trong dịp này ...

Ðể chào đón năm mới, mỗi quốc gia trên thế giới đều có riêng cho mình một lễ hội độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc và lễ hội té nước là một trong những lễ hội văn hoá truyền thống của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là ở Thái Lan, Campuchia và Lào. Lễ hội này có tên là Songkran và kéo dài trong ba ngày. Tháng Tư Lễ hội té nước Songkran được tổ chức vào ngày 13,14 và 15 tháng Tư hàng năm. Một số vùng có thể tổ chức vào ngày khác nhưng lễ Songkran ở phần lớn các nơi diễn ra đều vào ngày này. Lễ ăn mừng thậm chí có khi còn kéo dài lâu hơn ở các thành phố lớn. Theo truyền thống năm mới được tính theo lịch âm. Kì trăng tròn đầu tiên của tháng Tư đánh dấu một năm mới đang đến. Tháng Tư còn là tháng thu hoạch vụ mùa. Lễ đón năm mới nhằm tổ chức ăn mừng sau thời gian thu hoạch chăm chỉ cũng như tránh mùa mưa sắp đến. Đây cũng là tháng nóng nhất trong năm. Gia đình Lễ hội Songkran là thời gian gia đình tụ họp bên nhau. Những đứa con xa nhà sẽ trở về thăm cha mẹ và kỉ niệm lễ Songkran. Ngày đầu tiên được gọi là ngày dành cho người lớn tuổi. Người Thái có một nghi thức tên là Rod Nam Dum Hua. Để thể hiện sự kính trọng và chúc phúc, người trẻ sẽ đổ nước thơm lên tay của người lớn tuổi hơn. Ngày thứ hai là ngày dành cho gia đình. Vào sáng sớm các gia đình sẽ tặng quà cho các nhà sư. Một hoạt động quan trọng khác trong ngày này là lau tượng Phật. Trong các đền chùa và các gia đình, họ đổ nước lên các bức tượng thiêng. Các nghi thức tương tự cũng được thực hiện ở các quốc gia Phật giáo khác. Một khởi đầu tươi mới Nước biểu tượng cho một sự bắt đầu tươi mới với ý nghĩa gột rửa những điều chưa tốt trong năm cũ. Các Phật tử sẽ dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Họ đem tặng nước cho các thành viên trong gia đình, bạn bè và hàng xóm láng giềng. Vì đa số mọi người được tự do trong những ngày này, ai ai cũng có tâm trạng vui vẻ và tràn đầy tình cảm. Xô, chậu, chảo, súng bắn nước…tất cả đều được tận dụng để tạt nước vào nhau. Chơi gì dịp lễ Songkran? Lễ hội té nước Songkran yêu cầu bạn khi tham gia sẽ phải tắm mình trong nước. Quần áo của bạn sẽ hoàn toàn bị dính nước, cho dù bạn hé chân ra ngoài chỉ một phút đi chăng nữa. Hãy nhớ mua túi chống nước để bảo quản đồ dùng cá nhân. Tốt nhất là bạn nên bỏ lại chúng ...

Songkran là mùa lễ hội thú vị và được mong đợi nhất ở Thái Lan. Đối với những bạn chưa từng tham gia lễ hội té nước Songkran trước đây, bạn có thể hiểu đây gần như là một cuộc chiến với nước khắp Thái Lan. Được tổ chức vào giữa tháng 4, lễ hội truyền thống mừng năm mới này nổi tiếng nhất với việc té nước và ném bột vào người khác để có nhiều may mắn. Đây sẽ là một dịp thú vị cho tất cả mọi người từ trẻ đến già, giàu hay nghèo, người địa phương hay khách du lịch tham gia cuộc chiến đấu chống lại nước với rất nhiều hình thức. Nếu bạn đang dự định đến Thái Lan mùa Songkran năm nay, bạn sẽ cần phải học những tuyệt chiêu dưới đây của Klook để có một chuyến đi tuyệt vời. 1. Tất cả MỌI THỨ đều sẽ bị ướt Sẽ không ai nhường nhịn ai ở Songkran đâu đấy, không quan trọng bạn đang trên đường đến sân bay hay bất cứ đâu, chỉ cần di chuyển thôi – bạn đều sẽ bị ướt nhẹp. Nhưng nhớ cẩn thận với các đồ điện tử của mình nhé, vì nếu bạn đang mang đồ điện tử đi dạo trên đường phố, bạn chắc chắn sẽ không muốn những vật dụng của mình bị hư hại đúng không nào? Hãy mua một túi chống thấm nước cho ba lô của bạn, đặt các thiết bị điện tử vào sâu bên trong túi, gói trong 1 cái túi nhựa khác và bao quanh bởi quần áo. Và chỉ khi đến được điểm khô ráo an toàn rồi mới lấy đồ ra nhé. Nếu bạn muốn đi bộ xung quanh, hãy lấy túi nhựa không thấm nước bọc điện thoại và tiền của bạn. Các túi nhựa này có thể tìm mua trên khắp các đường phố Songkran. 2. Nhớ mang theo 1 khẩu súng nước Bạn đang đến Songkran? Hãy tậu ngay một khẩu súng cực cool ngay bây giờ! Tin Klook đi, bạn sẽ muốn có những khẩu súng thật to, thật mạnh để quẩy banh nóc mùa lễ hội này đấy. Trong mùa Songkran, giá của các loại súng nước tăng vọt gấp 3 hoặc 4 lần mức giá bình thường. Khi ngày lễ đang đến gần (và trong suốt lễ hội), các khẩu súng nhỏ nhẹ hay những khẩu súng uy lực nhất gần như sẽ được bán sạch. Bạn có nguy cơ sẽ chỉ có mỗi đôi bàn tay trắng mà không có bất cứ loại “vũ khí” nào đấy, và điều đó chắc chắn sẽ không vui tí nào. Sau khi mùa Songkran kết thúc, hãy tặng súng nước này cho những đứa trẻ trên đường nhé. 3. Thường xuyên rửa mặt Ngoài việc bị té nước, một phần thực sự “nguy hiểm” trong mùa Songkran chính là các loại bột màu được bắn liên tục vào bạn đấy. Đôi ...

Tết té nước Songkran – không đi tiếc cả đời Vui chơi thỏa thích cùng té nước Thingyan Bom Chaul Chnam – Té nước cầu may mắn Những điều lưu ý trong lễ hội té nước Quẩy Tung Nóc Với Lễ Hội Té Nước Songkran Mừng Năm Mới Tại Campuchia Đến hẹn lại lên, vào trung tuần tháng 4 hàng năm, người dân du lịch khắp nơi háo hức khăn gói lên đường hòa mình vào lễ hội Songkran té nước cầu may mừng năm mới ở các nước: Thái Lan, Lào, Campuchia. Cái cảm giác té nước và bị té nước vào nhau thật thú vị biết bao, nhất là trong cái nắng nóng của những ngày đầu hè. Cùng Hội Du Lịch Việt Nam khám phá xem lễ hội té nước mỗi nơi có gì khác nhau mà khiến bao con tim phải háo hức, ngóng chờ… Tết té nước Songkran – không đi tiếc cả đời Có bao giờ bạn nghe đến cái tên “Songkran” chưa? Đây là lễ hội té nước đón mừng năm mới vô cùng đặc sắc và thú vị diễn ra ở trên toàn nước Thái Lan từ 13 – 15/4 hàng năm. Dù mỗi địa phương có nét đặc trưng riêng, nhưng bạn ở Bangkok, Pattaya hay Chiang Mai đều có thể “xõa” hết mình cùng lễ hội. Trong đó, thủ đô Bangkok mà đặc biệt là đường Khao San, quảng trường Hoàng gia Rattanakosin, đường Phra Athit, Santhichaiprakan và Wisut Krasat là những nơi diễn ra lễ hội sôi động nhất và tràn ngập sắc màu. Trang phục sặc sỡ, âm nhạc, nhảy múa, và họ té nước vào nhau bằng những xô, chậu, súng nước, vòi phun nước… làm ướt sũng từ đầu đến chân trong cái nóng oi bức của tháng 4 khiến ai cũng thích thú. Quẩy Tung Nóc Với Lễ Hội Té Nước Songkran Mừng Năm Mới Tại Campuchia Tại Chiang Mai – nơi vẫn giữ nguyên cái tết cổ truyền với những nét đẹp truyền thống, bạn có thể té nước hoa nhài vào tượng Phật hay người lớn tuổi, lễ buộc chỉ cổ tay, xây dựng tháp cát, xuống phố xem biểu diễn truyền thống phong cách Lanna… Còn ở Pattaya nhộn nhịp với các cuộc diễu hành trên con đường bãi biển, cuộc thi nhan sắc và tài năng hoa hậu Songkran. Vui chơi thỏa thích cùng té nước Thingyan Đây là ngày tết cổ truyền đón năm mới quan trọng nhất của người Myanmar, và té nước là một phần đặc trưng không thể thiếu của lễ hội này. Lễ hội diễn ra từ 11 – 16/4 trên toàn quốc nhưng sôi động nhất là ở những thành phố lớn như Yangon và Mandalay. Ngay từ sáng sớm, người người, nhà nhà đi chùa lễ Phật, làm lễ phóng sinh và thưởng thức điệu múa cổ truyền hòa trong tiếng nhạc tưng bừng chào đón năm mới.  Sau lễ nghi mang đậm sắc ...

​ Lễ hội té nước ở Thái Lan Songkran là lễ năm mới của người Thái Lan, là ngày đêm giao thừa để chào đón năm mới, được tổ chức từ ngày 13 – 15 tháng 4 dương lịch hàng năm. ​ Lễ hội này được coi là một ngày quan trọng thể hiện đời sống, phong tục và truyền thống Thái Lan. Hầu hết các hoạt động trong ngày Songkran tổ chức để mang lại thịnh vượng cho bản thân và gia đình như làm từ thiện, làm công đức, bảo tồn Phật giáo, cúng bái cho tổ tiên. ​ Xúc cát trả lại chùa: người Thái tin rằng trong cả năm qua, khi chúng ta đi chùa, cát sẽ dính vào giày của chúng ta, và chúng ta đã mang cát ra từ chùa. Nên khi năm mới đến chúng ta sẽ hút cát trả lại chùa. ​ Tắm tượng phật, tỏ lòng kính trọng với Đức Phật: ​ Đặc biệt, trong tết Songkran, người dân sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng…những người càng được té nhiều nước càng may mắn. Vì thế, mọi người thường té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính, cùng với các hoạt động vui chơi thú vị khác. Lễ hội này có nét giống với nước bạn Lào, Myanmar và Campuchia theo Phật lịch, tuy nhiên mỗi nước có nghi thức lễ và hội có vài chi tiết khác nhau. ​ ​ Lễ té nước Songkran được coi là một những biểu tược văn hoá, là hình ảnh đẹp của người nước ngoài đối với Thái Lan. Ngoài ra, Lễ té nước Songkran là một kỳ nghỉ dài, người Thái thường về quê hương để đi du lịch và nghỉ ngơi. ​ Lịch sử ngày Songkran Trước kia, lễ Songkran là một nghi thức diễn ra trong gia đình hoặc cộng đồng khu phố. Nhưng hiện nay, lễ hội Songkran ngày càng phổ biến hơn, ăn sâu vào tiềm thức của người dân và dần thay đổi đức tin, quan niệm cũng như niềm tin ban đầu. ​ Trong buổi lễ Songkran, nước được sử dụng như một biểu tượng của các yếu tố chính của buổi lễ. Ngày nay mọi người dùng nước để làm ướt cho nhau với quan niệm ai càng ướt thì càng may mắn. ​ Bên cạnh đó, không như Việt Nam nơi trẻ em gửi đến người lớn những câu chúc phước lành ngày Tết. Thì Tết ở Thái Lan, con nít lại xin người lớn chúc mình, coi như là “xin” được càng nhiều may mắn càng tốt. Với sự tưởng nhớ và lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên đã qua đời, Songkran còn là một ngày lễ cho gia đình. ​ Ngoài ra, còn có truyền thống được truyền lại từ xưa, như thông tục tắm Phật sẽ mang lại sự thịnh vượng và bắt đầu một năm mới hạnh phúc. ​ ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก