Top 6+ bài viết ô quan chưởng đầy đủ và chi tiết nhất

I. History and Values of Old East Gate II. Highlights and Architecture of Old East Gate III. How to Get to Old East Gate? IV. Extra Tips >> Check out: Communicating with Vietnamese People When taking a trip to Hanoi, the more-than-1000-year-old capital of Vietnam, it is a pity if tourists do not pay a visit to a variety of historical places which have preserved all the values and traditions of this city. Each destination boasts an interesting and meaningful story. Of all the monuments, Old East Gate (O Quan Chuong) is worth your visit not only due to its significance but also for its attachment to the daily life of Hanoians. Contents I. History and Values of Old East Gate The ancient Thang Long Citadel was a bustling city, which used to be the capital of Vietnam through many different dynasties. As a center of culture, a system of rampants, temples and mausoleums was founded, spreading in a large area. Source: @christiandickenson According to some historical documents, through the medieval period, Thang Long Citadel had 21 gates in total to protect the royal family and people living inside the city, and five most famous gates were Cau Giay, Cau Den, Dong Mac, Cho Dua and Quan Chuong Gate. Due to the destruction of time and war, the vestiges of these constructions almost disappeared. There are only a few works left, one of which is Old East Gate. Old East Gate, also known as O Quan Chuong, was built in the reign of King Le Hien Tong (1749). The gate was located in the east of Thang Long Citadel, only 80 meters from the wharf of the old Red River, which was quite convenient for traveling and trading between Thang Long Citadel and other regions. However, the appearance of Old East Gate that we can see nowadays is the result of the restoration in 1817. The former name of Old East Gate was Dong Ha Gate – the gate to the east of a river. In November, 1873, the French army attacked Hanoi from Dong Ha Gate. A military leader of the Nguyen Dynasty and 100 soldiers fought to the last person and laid down their life to save Hanoi at this gate. Since this event, the gate has been named after the military leader to commemorate their heroic sacrifice. (Quan Chuong means military leader). After conquering Hanoi the French colonialism destroyed almost all the gates and dykes to expand the city. However, thanks to the intense struggle of people there, Old East Gate escaped from the same fate as other construction and has remained intact up to present. II. Highlights and Architecture of Old East Gate Source: @artymeg_design 1. Location Old East Gate is to the east of Hanoi Old Quarter, which is at the intersection of Hang Chieu, Dao Duy Tu, Thanh Ha and O Quan Chuong Street. It is only about 1.5 kilometers to the north of Hoan Kiem Lake and 0.5 kilometers to the south ...

Ô Quan Chưởng ở đâu? Lịch sử & Kiến trúc Ô Quan Chưởng. Lịch sử Kiến trúc Ô Quan Chưởng Khám phá Ô Quan Chưởng Chả rươi Ô Quan Chưởng Bánh rán Ô Quan Chưởng Bún ốc nguội Ô Quan Chưởng Ô Quan Chưởng là một trong những di tích ít ỏi còn sót lại của kinh thành Thăng Long sầm uất khi xưa, chứng kiến một kinh đô tráng lệ bị tàn phá gần hết, nơi đây là trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử. Hiện nay, Cửa ô là điểm đến được nhiều khách du lịch quan tâm, không chỉ bởi kiến trúc mà còn bởi ý nghĩa lịch sử của địa điểm này,ngoài ra nơi đây còn có những món ăn nức tiếng tại Hà Thành mà bạn nên thử 1 lần khi đã ghé qua. Ô Quan Chưởng Hoàn Kiếm Hà Nội là cửa ô duy nhất còn lại  trong 5 cửa ô của thành Thăng Long xưa cùng với 4 ô khác là: Ô Cầu Giấy; Ô Cầu Dền; Ô Đống Mác; Ô Chợ Dừa. Lúc mới xây dựng, cửa ô có tên là Đông Hà, trải qua nhiều thời gian và biến cố mà nơi đây được người dân đổi tên thành Quan Chưởng. Ô Quan Chưởng ở đâu? Trước đây cửa ô này có cái tên là Ô Đông Hà hay Ô cửa Đông, nằm ở phường Thanh Hà , tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương cũ. Phường Đông Hà nằm giáp với sông Hồng,được một con đê ngăn lũ che chắn, về sau con đê này được xây thành một tòa thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long. Ngày này, Cửa ô nằm trên phố Thanh Hà, quận Hoàn Kiếm, ngay ngã tư Hàng Chiểu – Đào Duy Từ. Điểm đến này khá gần các điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội như chợ Đồng Xuân (500m); cầu long Biên (1,6km); quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (1,8km); Tháp Rùa (2,6km) (Nguồn: @fuongy.nguyen) Lịch sử & Kiến trúc Ô Quan Chưởng. Lịch sử Cửa ô được xây dựng vào năm thứ 10 triều đại vua Lê Hiển Tông (1749) với cái tên Đông Hà Môn. Về sau vào năm vua Gia Long thứ 3(1804), cửa ô đã được xây dựng lại,mở rộng quy mô như ngày nay. Cái tên Ô Quan Chưởng được người dân đặt cho cửa ô này để tưởng nhớ công lao của  một vị quan chưởng cơ cùng 100 binh lính của ông đã chiến đấu chống lại quân Pháp của tướng Francis Garnier khi tiến hành tấn công chiếm đóng thành Hà Nội vào ngày 20/11/1873, đội quân của vị quan chưởng cơ đã chiến đấu anh dũng cho tới người cuối cùng. (Nguồn: @phonghoang1987) Về sau khi Pháp chiếm thành công Hà Nội đã cho phá hết các cửa ô và thành cổ Thăng Long để mở rộng thành phố, chỉ riêng cửa Ô Quan Chưởng dưới sự đấu tranh quyết liệt của ...

1. Vị trí ô Quan Chưởng 2. Cách di chuyển đến Ô Quan Chưởng 3. Lịch sử xây dựng Ô Quan Chưởng 4. Tham quan Ô Quan Chưởng 5. Ăn gì khi tham quan Ô Quan Chưởng? 6. Kinh nghiệm tham quan Ô Quan Chưởng 7. Địa điểm tham quan kết hợp khi đến Ô Quan Chưởng “Ở đâu năm cửa nàng ơi?” câu hỏi dân gian gắn liền với di tích năm cửa ô nổi tiếng của kinh thành Thăng Long xưa. Trải qua những biến cố của thời gian, ô Cầu Giấy, ô Cầu Dền, ô Đống Mác, đều không còn tồn tại, chỉ có duy nhất ô Quan Chưởng sót lại cho đến tận hôm nay. Nếu có dịp ghé thăm Thủ đô thân yêu, bạn đừng quên tham quan dấu ấn lịch sử của kinh thành xưa nhé. 1. Vị trí ô Quan Chưởng Ô Quan Chưởng Ô Quan Chưởng nằm ở ngã tư Hàng Chiếu – Đào Duy Từ, ở ngay phía bắc Hồ Hoàn Kiếm. Là cửa ô duy nhất còn trường tồn với thời gian của kinh thành Thăng Long, Ô Quan Chưởng không chỉ mang vẻ đẹp về mặt kiến trúc mà còn in đậm dấu ấn lịch sử Hà Nội xưa. Có lẽ vì thế mà đây là địa điểm du lịch Hà Nội được rất nhiều du khách nước ngoài ghé đến với mong muốn hiểu thêm về lịch sử Hà thành. 2. Cách di chuyển đến Ô Quan Chưởng Bạn có thể di chuyển tới Ô Quan Chưởng bằng nhiều phương tiện khác nhau một cách dễ dàng, chẳng hạn như xe bus, xe máy, ôtô, taxi, xe ôm… nhưng để tiện cho việc di chuyển nhanh nhất bạn nên lựa chọn xe máy hoặc xe buýt. Xe buýt Không cần phải quá lo lắng trong việc đợi chờ xe bởi xe buýt đi qua Ô Quan Chưởng ở Hà Nội có rất nhiều tuyến cho bạn lựa chọn. Bạn có thể tham khảo một số tuyến sau: Tuyến số 03: Bến xe Giáp Bát – Bến xe Gia Lâm Tuyến số 11: Công viên Thống Nhất – Học viện Nông nghiệp Tuyến số 14: Bờ Hồ – Cổ Nhuế Tuyến số 22: Bến xe Gia Lâm – KĐT Trung Văn Tuyến số 19: Đại học KTQD – Đại học KTQD Tuyến số 34: Bến xe Mỹ Đình – Bến xe Gia Lâm Tuyến số 40: Công viên Thống Nhất – Văn Lâm Giá vé: 7000 đồng/ lượt Xe máy Xuất phát từ Cầu Giấy, bạn có thể đi theo lộ trình Cầu Giấy – Kim Mã – Nguyễn Thái Học – Điện Biên Phủ – Hàng Khay – Trần Quang Khải – Ô Quan Chưởng. Xuất phát từ Hà Đông, bạn di chuyển theo đường Nguyễn Trãi – Tôn Đức Thắng – Chu Văn An – Trần Phú – Hoàng Diệu – Cửa Bắc – Yên Phụ – Trần Nhật Duật – Ô Quan Chưởng. 3. Lịch ...

Du lịch thủ đô Hà Nội, Ô Quan Chưởng hiện lên sừng sững như biểu tượng gắn liền với chiều dài lịch sử dân tộc. Cùng Klook Vietnam khám phá điểm nhấn kiến trúc cổ kính và giàu ý nghĩa này nhé! Lịch sử dân tộc ta trong thời đại kinh thành Thăng Long xưa gắn liền với năm cửa ô: đó là Ô Cầu Dền, Ô Cầu Giấy, Ô Đống Mác, Ô Chợ Dừa và cuối cùng là Ô Quan Chưởng. Trải qua thời gian thăng trầm và nhiều chuyển biến trong văn hoá, Ô Quan Chưởng là cánh cửa cuối cùng còn sót lại ghi dấu thời kỳ phát triển phồn vinh của đất nước. Trong khuôn khổ giới hạn của bài viết này, Klook Vietnam sẽ đưa bạn đến Ô Quan Chưởng Hà Nội, nơi được xem như di tích lịch sử, văn hóa không thể bỏ lỡ khi đến Hà Thành nhé! Photo By: Wikipedia Ô Quan Chưởng Hà Nội Ở Đâu? Hiện nay, các bạn có thể ghé đến ngã tư Hàng Chiều – Đào Duy Từ, nơi Ô Quan Chưởng vẫn đang đứng sừng sững hiên ngang giữa lòng thủ đô. Ngày nay, Ô Quan Chưởng còn được phát triển thành một con phố nhỏ với chiều dài gần 80m, nối liền từ cửa ô đến cuối phố Hàng Chiếu, cắt ngang đường Trần Nhật Duật. Từ cửa Ô Quan Chưởng, các bạn có thể ghé ngang 4 con phố lân cận là Đào Duy Từ, Hàng Chiều, Thanh Hà và Trần Nhật Duật. Là “nhân chứng sống” cho lịch sử đấu tranh kiên cường của dân tộc. Trải qua năm tháng, tuy xung quanh cửa ô chẳng còn lưu giữ được vẻ đẹp nguyên bản của thời kỳ hoàng kim nhưng Ô Quan Chưởng vẫn luôn là biểu tượng của một Hoàng Thành Thăng Long thấm đượm niềm tự hào dân tộc. Ôm ấp câu chuyện vô giá về lịch sử và trường tồn theo chiều dài phát triển của dân tộc – đây có lẽ là điều làm nên vẻ đẹp của Ô Quan Chưởng Vài Gạch Đầu Dòng Thú Vị Về Ô Quan Chưởng Hà Nội Ô Quan Chưởng còn được nhiều người biết đến dưới tên Ô Đông Hà. Được xây dựng vào thời vua Lê Hiển Tông vào năm 1749. Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông từ phía kinh thành Thăng Long, cách bến sông Hồng chỉ khoảng 80 mét nên nơi đây được chọn làm nơi giao thương hàng hóa, xây dựng chợ lớn và nhỏ khác nhau. Về tên gọi, Ô Quan Chưởng được đặt tên theo sự hy sinh cao cả của một quan sĩ mang tên Chưởng Cơ, người đã cùng 100 binh lính nhà Nguyễn quyết “hiến máu vì nhân dân, hiến thân cho Tổ quốc” khi thực dân Pháp kéo đến tấn công Hà Nội từ cửa ô Đông Hà vào ngày 20/11/1873. Dưới sự tàn phá của thực dân Pháp, các ...

Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà, tên chữ là Đông Hà môn (東河門, tức cửa phường Đông Hà), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long. Được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.  Ô Quan Chưởng Hà Nội Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương.  Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành. Ô Quan Chưởng về đêm Cổng xây có vọng lâu được canh gác và kiểm soát cẩn mật để giữ an ninh cho khu phố buôn bán bên trong. ..Ô Quan Chưởng ngày xưa Hiện cửa ô còn nguyên lối tam quan với cửa chính và hai cửa phụ hai bên, trên nóc cửa chính có vọng lâu, tường phía trái cửa chính có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt năm 1881 ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô. Bên trên cửa lớn có ba chữ Hán 東河門 (Đông Hà môn).

“Ở đâu năm cửa ô chàng ơi Sông Nhị Hà mấy khúc nước chảy xuôi một dòng” (Ca dao xưa) Câu ca dao trên đã nhắc tới 5 cửa ô nổi tiếng của kinh thành Thăng Long xưa đó là ô Cầu Giấy, ô Cầu Dền, ô Đống Mác, ô Chợ Dừa và ô Quan Chưởng. Nhưng chỉ có duy nhất Ô Quan Chưởng vẫn còn trường tồn với thời gian cho đến ngày nay và mang nhiều dấu ấn lịch sử của kinh thành cũ. Kinh thành Thăng Long xưa là một đô thị sầm uất, là kinh đô của nước ta dưới các triều đại khác nhau vì vậy hệ thống thành lũy, các công trình lăng tẩm, đền đài rất nhiều và có quy mô khá lớn. Trải qua bao biến cố lịch sử và thời gian, những dấu tích của một kinh đô xưa đã bị phá hủy gần hết, chỉ còn lại một số công trình tiêu biểu, trong đó có Ô Quan Chưởng. Hình ảnh Ô Quan Chưởng ngày nay (Ảnh: Sưu tầm) Ô Quan Chưởng về đêm (Ảnh: Sưu tầm) Ô Quan Chưởng còn được biết đến với cái tên Ô Đông Hà, được xây dựng vào thời vua Lê Hiển Tông (1749), nằm ở phía Đông của kinh thành Thăng Long, cách bến sông Hồng xưa chỉ khoảng 80 mét nên thuận lợi cho việc đi lại, buôn bán từ các vùng khác với kinh thành. Tên gọi Ô Quan Chưởng là để tưởng nhớ công lao và sự hi sinh cao cả của một viên quan Chưởng Cơ đã cùng 100 binh lính nhà Nguyễn quyết tâm chiến đấu chống quân Pháp đến cùng khi chúng tấn công Hà Nội ngày 20/11/1873 qua cửa ô Đông Hà. Hình ảnh Ô Quan Chưởng xưa (Ảnh: Sưu tầm) Theo tài liệu trên tạp chí Xưa & Nay (số 76, tháng 6 năm 2006), sau khi chiếm được Hà Nội, thực dân Pháp đã cho phá hết các cửa ô cùng với các con đê để mở rộng thành phố, cũng như phá bỏ cả thành cổ Hà Nội. Nhưng riêng ô Đông Hà có sự đấu tranh quyết liệt không chịu ký tên vào tờ trình xin phép phá cửa ô của dân chúng và cai tổng tổng Đồng Xuân Đào Đăng Chiểu nên cửa ô vẫn còn nguyên vẹn đến ngày nay. Ô Quan Chưởng xưa (Ảnh: Sưu tầm) Đến ngày nay, Ô Quan Chưởng vẫn còn giữ nguyên được kiến trúc ban đầu của nó. Cửa ô này được thiết kế theo lối kiến trúc đặc trưng của nhà Nguyễn thời bấy giờ – kiểu vọng lâu với cửa chính ở giữa và 2 cửa phụ 2 bên. Cổng cao 3m, vọng lâu với kiểu mái uốn cong được đặt trên tầng 2, có lan can bao quanh. Trên tường phía trái cửa chính có một tấm bia đá ghi lệnh cấm người canh gác cửa ô không được sách nhiễu ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก