Top 30+ bài viết văn miếu quốc tử giám đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di tích lịch sử giá trị tại Hà Nội
  2. Giá vé vào tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 2023
  3. Khám phá Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di tích lịch sử ý nghĩa của quốc gia
  4. Văn miếu Quốc Tử Giám Huế – Trường đại học quốc gia đầu tiên dưới thời nhà Nguyễn
  5. Khám phá Văn Miếu Quốc Tử Giám: Trường đại học đầu tiên của nước ta
  6. Giới Thiệu Văn Miếu Quốc Tử Giám, Điểm Đến Không Thể Bỏ Qua
  7. Dạo 1 vòng Văn Miếu Quốc Tử Giám và tìm hiểu những điều bí ẩn
  8. Văn Miếu Quốc Tử Giám – Ghé thăm trường đại học đầu tiên của Việt Nam
  9. Hướng dẫn đi Văn Miếu Quốc Tử Giám cầu thi cử đỗ đạt
  10. Kinh nghiệm tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám
  11. Văn Miếu Quốc Tử Giám - Điểm đến không thể bỏ lỡ khi về thăm Hà Nội
  12. Văn Miếu Quốc Tử Giám: Trường Đại học Đầu Tiên Của Việt Nam
  13. Du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám: Giá vé, giờ mở cửa
  14. Một vòng Văn Miếu Quốc Tử Giám
  15. 12 Bài văn thuyết minh về Văn miếu Quốc Tử Giám lớp 8 hay nhất
  16. Nhân ngày nhà giáo tìm hiểu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội
  17. Văn Miếu Quốc Tử Giám - Trường Đại học đầu tiên Việt Nam
  18. Văn Miếu Quốc Tử Giám
  19. Văn Miếu Quốc Tử Giám - Nghìn năm văn hiến
  20. Văn Miếu Quốc Tử Giám – Di tích văn hóa lịch sử tại Hà Nội
  21. Văn Miếu Quốc Tử Giám, Kho Tàng Nét Đẹp Truyền Thống Dân Tộc
  22. Những thông tin hữu ích khi khám phá Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội
  23. Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Thờ ai? Kinh nghiệm khám phá đầy đủ nhất
  24. Khám phá vẻ đẹp văn miếu Quốc Tử Giám Huế trong tháng 1/2021
  25. Trải nghiệm đêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám có gì? bạn đã thử chưa?
  26. Văn Miếu – Quốc Tử Giám bị ‘làm mới’
  27. Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  28. Sẽ thay hàng rào Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  29. Ảnh 360 độ di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  30. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Khám phá quần thể di tích hàng đầu của Thủ Đô

Hà Nội ngàn năm văn hiến là trung tâm du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng, trong số đó phải kể đến Văn Miếu Quốc Tử Giám. Vậy địa điểm này có gì nổi bật? Hãy cùng theo chân chúng mình khám phá chi tiết trong bài viết ngày hôm nay bạn nhé! 1. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám 2. Vị trí và hướng dẫn di chuyển đến Văn Miếu Quốc Tử Giám 2.1. Vị trí 2.2. Hướng dẫn di chuyển 3. Lịch sử và ý nghĩa của Văn Miếu Quốc Tử Giám 4. Kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám 5. Giờ mở cửa và giá vé vào Văn Miếu Quốc Tử Giám 6. Khám phá những điều thú vị tại Văn Miếu Quốc Tử Giám 6.1. Văn Miếu Môn 6.2. Hồ Văn và vườn Giám 6.3. Khuê Văn Các 6.4. Đại Trung Môn 6.5. Vườn bia tiến sĩ và giếng Thiên Quang 6.6. Đền Khải Thánh 6.7. Đại Bái Đường – Đại Thành Môn 6.8. Những hoạt động trải nghiệm độc đáo tại khu Văn Miếu 7. Các khách sạn nổi tiếng gần khu Văn Miếu Quốc Tử Giám 7.1. Pullman Hà Nội 7.2. Movenpick Hotel Hanoi 7.3. Hanoi Emotion Hotel 8. Ăn gì khi đến thăm quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 8.1. Phở Hà Nội 8.2. Bún chả Hà Nội 8.3. Bún đậu mắm tôm 9. Một số lưu ý khi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 10. Hình ảnh check – in của du khách tại Văn Miếu Quốc Tử Giám 1. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội có vô số di tích lịch sử nổi tiếng gắn liền với chiều dài lịch sử hào hùng hàng nghìn năm của đất nước và Văn Miếu Quốc Tử Giám là một trong số đó. Nơi đây gắn liền với sự hưng thịnh của các triều đại Lý – Trần – Hậu Lê. Khu Văn Miếu là một công trình nằm trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long. Đây được xem là trường đại học đầu tiên của nước ta, nơi đã đào tạo nên biết bao nhiêu thế hệ hiền tài cho đất nước. Không chỉ vậy, đây còn là nơi thờ tự và tưởng nhớ công ơn của các nhà giáo tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam. Hiện nay, Văn Miếu Quốc Tử Giám vẫn còn lưu giữ được nhiều công trình kiến trúc đặc sắc và trở thành một điểm đến hấp dẫn trong hành trình city tour Hà Nội. Vào năm 1962, nơi này đã được Bộ Văn hóa, Thể  thao và Du lịch xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Hàng năm, địa điểm này thu hút hàng vạn lượt khách trong nước và quốc tế đến thăm quan và khám phá kiến trúc, lịch sử. 2. Vị trí và hướng dẫn di chuyển đến Văn Miếu Quốc Tử Giám 2.1. Vị ...

1. Giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 2023 2. Chỉ đường đến Văn Miếu Quốc Tử Giám 3. Lịch sử và kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám Giá vé Văn Miếu Quốc Tử Giám 2023, là một trong những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu và quan trọng bậc nhất của Thủ đô và cả nước. Đây cũng là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nội. Nhiều du khách thắc mắc không biết giá vé vào tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám là bao nhiêu. Viet Fun Travel sẽ gợi ý câu trả lời qua bài viết dưới đây đồng thời giới thiệu cho du khách rõ hơn về di tích lịch sử này. 1. Giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 2023 Giờ mở cửa Văn Miếu: tất cả các ngày trong tuần, từ Thứ Hai đến Chủ Nhật. Vào mùa nóng (từ ngày 15/4 đến 15/10): Từ 07:30 đến 17:30.Vào mùa lạnh (từ ngày 16/10 đến 14/4): Từ 08:00 đến 17:00. Giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám niêm yết là 30.000 đồng/lượt Giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám niêm yết là 30.000 đồng/lượt cho cả khách nước ngoài và khách Việt Nam. Tuy nhiên, tùy vào từng đối tượng mà có cách giảm giá khác nhau. Một số đối tượng sẽ được giảm giá 50% giá vé và một số khác được miễn phí hoàn toàn. Cụ thể, giá giảm áp dụng như sau: Giảm 50% giá vé (tức 15.000 đồng) cho các đối tượng sau Người bị khuyết tật nặng Công dân Việt Nam nằm trong độ tuổi từ 60 trở lên Người dân ở các xã, huyện miền núi; vùng sâu, vùng xa Người có công với cách mạng Học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên Miễn phí tham quan Người khuyết tật đặc biệt nặng Trẻ em dưới 15 tuổi 2. Chỉ đường đến Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc ở số 58 phố Quốc Tử Giám, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Từ các tỉnh miền Nam hoặc miền Trung, du khách có thể đi máy bay, tàu lửa hoặc xe khách vào Hà Nội. Sau đó, du khách có thể đón xe buýt, taxi, xe ôm hoặc đi xe máy đến Văn Miếu Quốc Tử Giám. Nếu di chuyển bằng xe máy thì du khách có thể đi theo chỉ dẫn sau: từ Hồ Hoàn Kiếm, du khách đi theo đường Lê Thái Tổ rồi rẽ phải vào đường Tràng Thi. Chạy thẳng đường này, du khách sẽ gặp đường Điện Biên Phủ rồi rẽ trái vào đường Trần Phú. 3. Lịch sử và kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám là nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết trong đạo Nho và cũng là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Văn Miếu được ...

1. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám 2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển đến Văn Miếu Quốc Tử Giám 3. Lịch sử hình thành Văn Miếu Quốc Tử Giám 4. Giờ mở cửa và giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 5. Khám phá Kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám 6. Khám phá các khu vực tham quan trong Văn Miếu Quốc Tử Giám 6.2. Văn Miếu Môn 6.3. Đại Trung Môn 6.4. Khuê Văn Các 6.5. Giếng Thiên Quang, bia Tiến sĩ 7. Những lưu ý khi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 8. Những món ăn ngon hấp dẫn nên thưởng thức khi đi du lịch 8.1. Phở bò Hà Nội 8.2. Bún chả Hà Nội 8.3. Phở cuốn Hà Nội 8.4. Bánh Bò bía ngọt 9. Khách sạn nghỉ dưỡng sang trọng gần Văn Miếu Quốc Tử Giám 9.1. Khách sạn Movenpick Hà Nội  9.2. Novotel Thái Hà  9.3. Khách sạn Kim Liên Hà Nội  Hà Nội luôn là điểm đến hấp dẫn bao du khách trong nước, đặc biệt là khách quốc tế. Ghé thăm mảnh đất thủ đô Hà Nội, bạn sẽ được nhìn thấy những công trình kiến trúc cổ kính, chứa đựng nét văn hóa tốt đẹp của đất nước. Văn Miếu Quốc Tử Giám là nơi nhất định du khách phải đến khám phá. Hãy cùng Kenhhomestay.com khám phá những điểm nổi bật của di tích này nhé. 1. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội – trái tim của nước Việt Nam luôn được biết đến là nơi có nhiều địa điểm du lịch đẹp. Mỗi năm chào đón hàng nghìn lượt khách tới khám phá và trải nghiệm. Có dịp tới thủ đô, bạn có thể lựa chọn tham quan Hà Nội 36 phố phường, Hồ Gươm, Chùa Trấn Quốc, Làng gốm Bát Tràng, Hoàng thành Thăng Long, Làng Cổ Đường Lâm, Bãi đá sông Hồng. Nổi bật nhất là Văn Miếu Quốc Tử Giám – di tích lịch sử lâu đời, là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Với khuôn viên rộng rãi lên đến 54331 m2, nơi đây chia thành nhiều khu vực thực hiện các chức năng khác nhau. Một số quần thể trong di tích như giếng Thiên Quang, Hồ Văn, Đại Trung môn, Đại Thành môn,… Văn Miếu trở thành nơi mà học sinh, sinh viên thường tìm đến đây thắp hương cầu may mắn, thuận lợi trong việc học hành, thăng tiến. Năm 2012, Văn Miếu Quốc Tử Giám được Thủ tướng Chính Phủ công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, cần phải bảo tồn lưu giữ. Đặc biệt hơn, Unesco công nhận 82 tấm bia Tiến Sĩ tại đây là Di sản tư liệu quan trọng. 2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển đến Văn Miếu Quốc Tử Giám Địa chỉ: Văn Miếu Quốc Tử Giám có diện tích rộng rãi, kéo dài trên địa phận ...

Văn miếu Quốc Tử Giám Huế, nơi lưu giữ bảng vàng khoa cử, đánh dấu thời kỳ thịnh trị cuối cùng của Nho giáo. Đây cũng là nơi đào tạo duy nhất nguồn nhân lực tham gia bộ máy của triều đình nhà Nguyễn. Văn miếu Quốc Tử Giám Huế – Trường đại học quốc gia đầu tiên dưới thời nhà Nguyễn Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lật đổ nhà Tây Sơn lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu Gia Long. Huế một lần nữa được chọn làm kinh đô của Việt Nam. Nho học vẫn được duy trì với vai trò làm kim chỉ nam cho nền giáo dục. Quốc Tử Giám Thăng Long giữ nguyên vai trò đào tạo nhưng chỉ là trường học của 17 trấn Bắc Kỳ. Lúc này trường học đã được tổ chức ở kinh đô Huế để thuận tiện cho việc quản lý. Đại Thành Môn. Ảnh: Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế. Tháng 8 năm 1803, một trường học mang tính quốc gia được thành lập với tên gọi Đốc học đường (Quốc học đường) thuộc địa phận thôn An Bình, huyện Hương Trà. Đại Thành Môn – cổng dẫn vào trung tâm văn miếu. Ảnh: Báo Kiến thức. Cổng chính của Văn Thánh Miếu. Ảnh: VnExpress. Năm 1808 vua Gia Long cho dựng văn miếu uy nghi bên cạnh Đốc học đường để thờ Khổng Tử, người thầy về văn được người đời tôn là “Vạn thế sư biểu – người thầy của muôn đời”. Bia ghi danh tiến sĩ. Ảnh: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm 1820 trường chính thức mang tên Quốc Tử Giám. Ngôi trường không ngừng được nâng cấp và mở rộng với hệ thống phòng học và các dãy nhà cư xá. Văn miếu Quốc Tử Giám Huế hoàn thiện và bề thế nhất là vào đầu niên hiệu Tự Đức 1848. Cổng của Quốc Tử Giám được gọi là Đại Thành Môn với mong muốn đỗ đạt lớn khi bước qua cánh cổng này vào học tập. Từ Đại Thành Môn nhìn vào Quốc Tử Giám ngày nay chỉ còn lại hai dãy nhà bia, những công trình khác nay chỉ còn lại vết tích. Ảnh: VnExpress. Là trường duy nhất dạy làm quan, nên Quốc Tử Giám thu hút nhân tài khắp cả nước. Người học ở đây gọi là giám sinh, gồm 4 thành phần. Tôn thất là con cháu hoàng tộc, ấm sinh là con cháu quan văn quan võ, học sinh được chọn từ khắp nước gọi là cống sinh và cử nhân chờ thi tiến sĩ. Họ đều được triều đình cấp học bổng, lương thưởng, dầu đèn, sách vở để phục vụ việc học tập. Khu Đốc học đường xưa, nay được tận dụng trồng rau. Ảnh: VnExpress. Năm 1822 khoa thi hội đầu tiên được tổ chức, những người đỗ tiến sĩ được khắc bia tại văn ...

Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Thời gian mở cửa của Văn Miếu Quốc Tử Giám Giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Sơ đồ tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám tiếng Anh là gì? Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám Các khu tham quan ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Khu thứ nhất – Cổng chính Văn Miếu Khu thứ hai – Khuê Văn các Khu thứ ba – Khu nhà bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Khu thứ tư – Khu trung tâm Khu thứ năm – Nhà Thái Học Ý nghĩa lịch sử của Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội Được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, Văn Miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích về trường đại học đầu tiên của nước ta. Đây không chỉ là di tích lịch sử văn hóa mà còn là nơi được rất nhiều sĩ tử, học trò tới đây để cầu may mắn trong thi cử, học hành. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin, hy vọng sẽ hữu ích cho chuyến tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám tại Hà Nội của bạn. Toàn cảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám nhìn từ trên cao. Ảnh St Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Văn Miếu nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội, ngay giữa 4 phố chính gồm Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Cổng vào Văn Miếu Quốc Tử Giám là  số 58 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội Xem thêm: Du lịch Hà Nội – 12 địa điểm, 5 đặc sản phải trải nghiệm khi đến Thủ đô nghìn năm Văn hiến Thời gian mở cửa của Văn Miếu Quốc Tử Giám Giờ mở cửa Văn Miếu: tất cả các ngày trong tuần, từ Thứ Hai đến Chủ Nhật. Vào mùa nóng (từ ngày 15/4 đến 15/10): Từ 7h30 đến 17h30. Vào mùa lạnh (từ ngày 16/10 đến 14/4): Từ 8h00 đến 17h00. Giá vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám STT Đối tượng Giá vé 1 Người lớn 30,000VNĐ/1 người 2 Người bị khuyết tật nặng Công dân Việt Nam nằm trong độ tuổi từ 60 trở lên Người dân ở các xã, huyện miền núi; vùng sâu, vùng xa Người có công với cách mạng Học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên 15.000VNĐ/ 1 người 3 Người khuyết tật đặc biệt nặng Trẻ em dưới 15 tuổi Miễn phí vé Sơ đồ tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám tiếng Anh là gì? Văn Miếu Quốc tử giám có tên tiếng Anh là Temple Of Literature. ...

Văn miếu Quốc Tử Giám toạ lạc tại địa chỉ số 58 đường quốc Tử Giám, quận Đống Đa , cách hồ Hoàn Kiếm 2km về phía Tây, là một công trình kiến trúc cổ gồm khu Văn Miếu và trường đại học đầu tiêu của Việt Nam. Văn miếu được xây dựng vào năm 1070 đề cao đạo Khổng. Đến năm 1076 trường đại học đầu tiên được xây dựng trong khuôn viên của Văn Miếu, tức Quốc Tử Giám. Thời kỳ đầu Quốc Tử Giám là trường dạy học cho các hoàng thái tử, về sau là trường thu nhận những người có tài trong nước. Năm 1253, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc Học Viện. Đến năm 1483 Quốc Học Viện được đổi tên thành Thái Học Viên. Trước năm nói trên vua Lê Thánh Tông cho dựng các tấm bia ghi danh, quê quán và thành tích của những người đã đậu trong 82 khoa thi Đình kể từ năm 1442 đến năm 1789. Hiên nay ở Văn Miếu có 82 bia. Đến triều vua Gia Long nhà Nguyễn, trường Quốc Tử Giám dời vào kinh thành Huế, từ đó địa điểm này chuyển thành đền Khải Thánh. Sau những năm liên tiếp bị chiến tranh và thiên nhiên tàn phá, công trình bị hư hỏng nhiều, Văn Miếu Quốc Tử Giám chưa được trùng tu, tôn tạo. Để chuẩn bị đón lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, các nhà khoa học, kiến trúc, khảo cổ..vv.. lấy hình mẫu của Thái Học Viện, sử dụng các loại vật liệu cổ truyền gồm gỗ quý, gạch Bát Tràng, ngói mũi hài,..vv.. để xây dựng lại công trình văn hoá quan trọng này. Và ngày 13 tháng 7 năm 1999 di tích Thái Học Viện được khởi công xây dựng lại trên nền cũ, gồm nhà tiền đường, hậu đường, tả vu, hữu vu, sân vườn,..vv. Đến dịp kỷ niệm giải phóng Thủ Đô, ngày 10/10/2000 đã hoàn thành giai đoạn một trên diện tích 1.530m2. Quần Thể Kiến trúc Văn miếu Quốc Tử Giám. Nằm trên một khuôn viên rộng 54.331 m2, gồm nhiều công trình kiến trúc nhỏ khác nhau. Bao bọc chung quanh là bức gạch vồ. Trải quan đợt trùng tu, di tích này gồm Hồ Văn, Văn Miếu Môn, Khuê Văn Các, Đại Trung Môn, Giếng Thiên Quan, bia Tiến Sỹ, Đại Thành Môn, Nhà Thái Học vẫn giữ được nét nguyên sơ. Nhà giảng dạy Văn Miếu ở hướng Đông và tây hai dãy đều 14 gian. Phòng học của học sinh tam xá đều ba dãy, mỗi dãy 25 gian, mỗi gian 2 người. Được xây dựng theo kiến trúc triều Nguyễn. Quần thể di tích sắp xếp bố cục mô phỏng tổng thể quy hoạch khu văn miếu thờ Khổng Tử, tuy vậy, quy mô khá đơn giản và theo phường thức truyền thống nghệ thuật dân tộc. Khi đi thăm quan Văn miếu ...

Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Vị trí và hướng dẫn di chuyển Giá vé vào Văn Miếu Hà Nội Văn Miếu Quốc Tử Giám xây dựng vào năm nào? Lịch sử xây dựng Ý nghĩa của Văn Miếu Quốc Tử Giám Kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám Khu vực thứ nhất : Hồ Văn Văn Miếu Khu vực thứ hai: Vườn Giám Khu vực Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám là di tích lịch sử cấp Quốc gia, địa điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội. Đến với nơi đây, du khách sẽ được ngược dòng lịch sử, chứng kiến quá trình hình thành nên nền văn hiến đáng tự hào của nước nhà tại trường đại học đầu tiên Việt Nam. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là nơi đã đào tạo ra hàng nghìn nhân tài giúp ích cho đất nước, một biểu tượng cho nền khoa cử của Việt Nam thời phong kiến. Không những là di tích lịch sử cấp quốc gia, nơi đây còn có 82 tấm bia tiến sĩ được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới vào năm 2010, qua đó thấy được Văn Miếu không chỉ có giá trị quan trọng về mặt văn hóa lịch sử với Việt Nam mà còn là tài sản cần được gìn giữ  của cả thế giới. Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Vị trí và hướng dẫn di chuyển Khu di tích nằm ở số 58 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội, nằm giữa 4 con phố chính: Phố Nguyễn Thái Học ở phía Bắc, phố Tôn Đức Thắng ở phía Tây, phố Văn Miếu ở phía Đông và phố Quốc Tử Giám ở phía Đông. Do nằm ở trung tâm của thủ đô nên bạn dễ dàng di chuyển tới Văn Miếu từ các khu vực của thành phố Hà Nội. Nếu chọn di chuyển bằng xe máy, tại  Hồ Gươm, bạn đi theo đường Lý Thái Tổ, rẽ phải vào đường Tràng Thi, đi về phía Cửa Nam – Nguyễn Khuyến rồi rẽ vào đường Văn Miếu là tới. Nếu di chuyển bằng xe bus đi Văn Miếu Quốc Tử Giám, bạn có thể lựa chọn các tuyến xe bus có điểm dừng gần Văn Miếu như: tuyến bus 02, tuyến bus 23, tuyến bus 38, tuyến bus 25 hay tuyến bus 41. Giá vé vào Văn Miếu Hà Nội Di tích lịch sử ở Hà Nội này cho du khách đến tham quan với giá vé 30.000đ đối với người lớn, 15.000đ đối với học sinh, sinh viên, người khuyết tật nặng, người già từ 60 tuổi trở lên, miễn phí vé đối với trẻ em dưới 15 tuổi. Vé vào Văn Miếu – Nguồn: @meigun_arch Giờ mở cửa Văn Miếu có sự khác nhau theo mùa: Vào mùa Hè (từ 1/4 – 31/10): Mở cửa tất cả các ngày trong tuần từ ...

Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám: Văn Miếu Quốc Tử Giám là một quần thể di tích lịch sử văn hóa, giáo dục nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội.  Theo sử sách ghi lại, đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Nếu ghé thăm Hà Nội thì nhất định không nên bỏ qua địa chỉ này trong quần thể di tích lịch sử của Việt Nam. Dưới đây là một số thông tin về Văn Miếu Quốc Tử Giám bạn có thể tham khảo để có chuyến hoàn hảo nhất nha. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1070, tức năm Thần Vũ thứ 2 đời Thánh Tông nhà Lý. Năm 1156, Lý Anh Tông đã cho tu sửa lại văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử chứ không còn dạy học. Nơi đây được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách di tích quốc gia đặc biệt xếp hạng 23. Ngày 9 tháng 3 năm 2010, 82 tấm bia Tiến sĩ tại văn Miếu Quốc Tử Giám được Unesco công nhận là di sản tư liệu thế giới. Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Quần thể di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm trong khuôn viên rộng 54331m2 gồm nhiều công trình kiến trúc nhỏ xung quanh. Trong đó, công trình chính là Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử và trường Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam. . Vào tham quan Văn Miếu cần lịch sự, giữ gìn trật trự để tránh ảnh hưởng đến mọi người xung quanh Khu vực Văn Miếu – Quốc Tử Giám có tường gạch vồ cổ bao quanh, bên trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Mỗi lớp không gian được phân cách bởi các tường gạch, có 3 cửa thông với nhau (cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên). Tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Khi tới tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, du khách sẽ đi theo đúng trình tự để khám phá khu học đường và khu thờ Khổng Tử. Với lối kiến trúc cổ, mang đặc điểm của từng thời kỳ, nơi đây ghi lại những Khu học đường ở Văn Miếu  Khu thờ Khổng Tử Nằm ngay sau Văn Miếu là Quốc Tử Giám, đây là nơi đào tạo nhân tài cho quốc gia thời bấy giờ. Đến triều nhà Nguyễn, nhà vua cho xây dựng trường đại học ở Huế thì đây trở thành học đường của phủ Hoài Đức. Đến năm 1946, khu vực trường học bị đối phá hoàn toàn chỉ còn lại con đường lát gạch chính giữa từ cổng Thái học đến nền điện Khải Thành. Quốc Tử ...

1. Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? 1.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở đâu? 1.2. Xe bus đi Văn Miếu – Quốc Tử Giám 2. Văn Miếu Quốc Tử Giám mở cửa lúc mấy giờ? 2.1. Thời gian mở cửa Văn Miếu – Quốc Tử Giám theo ngày 2.2. Lịch vào Văn Miếu Quốc Tử Giám theo mùa 3. Vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 4. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội 4.1. Lịch sử hình thành 4.2. Văn Miếu Quốc Tử Giám thờ ai? 4.3. Ý nghĩa lịch sử của Văn Miếu Quốc Tử Giám 5. Tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 6. Hướng dẫn cầu thi cử đỗ đạt tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám 6.1. Chuẩn bị lễ mang đến Văn Miếu 6.2. Trang phục đi lễ tại Văn Miếu 6.3. Sớ cầu thi đỗ đạt 6.4. Văn khấn ở Văn Miếu Quốc Tử Giám 6.5. Xin chữ ông đồ ở Văn Miếu Kỳ thi THPT Quốc gia 2022 đang đến gần, các sỹ tử đều mong muốn gặp nhiều may mắn trong kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời. Cùng dulichtoday đi lễ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để gặp nhiều may mắn trong thi cử nhé! 1. Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Nhắc đến cầu thi cử đỗ đạt, người ta nghĩ ngay đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Nơi đây vừa có ý nghĩa lịch sử lâu đời, vừa là nơi linh thiêng trong việc cầu thi đỗ. 1.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở đâu? Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội, bao quanh bởi bốn tuyến phố chính của quận Đống Đa là Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Cổng chính của Văn Miếu Quốc Tử Giám có địa chỉ tại số 58, phố Văn Miếu. 1.2. Xe bus đi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Tuyến xe bus đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám gồm có các tuyến số : 02, 23, 32, 38, 41. Tuyến xe bus số 02: Bác Cổ – Bến xe Yên Nghĩa Tuyến xe bus số 23: Tuyến vòng khép kín Nguyễn Công Trứ – Nguyễn Công Trứ Tuyến xe bus số 32: BX Giáp Bát – Nhổn Tuyến xe bus số 38: Nam Thăng Long – Mai Động Tuyến xe bus số 41: Nghi Tàm – BX Giáp Bát 2. Văn Miếu Quốc Tử Giám mở cửa lúc mấy giờ? Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội ngày thường và ngày tết đều mở cửa từ thứ 2 đến chủ nhật. Tuy nhiên, giờ mở cửa có sự khác nhau. 2.1. Thời gian mở cửa Văn Miếu – Quốc Tử Giám theo ngày Thứ 2 đến thứ 6: Mở cửa từ 7:30 – 18:00 Thứ 7, Chủ Nhật: Mở cửa từ 8:00 – 21:00 2.2. Lịch vào Văn Miếu Quốc Tử Giám theo mùa Vào ...

1. Giới thiệu tổng quan về Văn Miếu Quốc Tử Giám 2. Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám 3. Kiến trúc Văn Miếu 4. Đến tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám bằng cách nào? 5. Giờ mở cửa, vé tham quan Văn Miếu 6. Hướng dẫn tham quan Văn Miếu 7. Kinh nghiệm tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích lịch sử phong phú, đa dạng hàng đầu của thủ đô Hà Nội nói riêng và nước Việt Nam nói chung. Với những ý nghĩa lịch sử và văn hóa quan trọng, Văn Miếu là một trong 23 di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam. 1. Giới thiệu tổng quan về Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám có địa chỉ tại số 58 phố Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Có vị trí đắc địa nơi giao thoa 4 tuyến phố trung tâm của quận Đống Đa, Văn Miếu là nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử văn hóa ngàn năm cổ kính và trang nghiêm, tĩnh mịch giữa lòng thủ đô, là địa điểm du lịch Hà Nội nổi tiếng. Văn miếu đã có nét xưa cũ 2. Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Được khởi công xây dựng từ tháng 8 năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, Văn Miếu ngoài chức năng thờ các bậc thánh nhân của Đạo Nho còn là một trường học hoàng gia đầu tiên – nơi dạy dỗ các Hoàng thái tử. Học trò đầu tiên của trường học hoàng gia này là Thái tử Lý Càn Đức tức vua Lý Nhân Tông. Năm 1076, chính người học trò đầu tiên này sau khi lên ngôi đã cho lập trường dạy học ở bên cạnh Văn Miếu. Trường chỉ dành riêng cho con của các bậc vua quan quyền quý nên được đặt tên là Quốc Tử Giám. Năm 1253 dưới thời vua Trần Thái Tông, trường Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện. Vào thời này trường học được mở rộng và thu nhận cả con cái của thường dân tới học chỉ cần có sức học vượt trội xuất sắc. Thời vua Trần Minh Tông (1300 – 1357), Chu Văn An được mời giữ chức Quốc tử giám tư nghiệp tương đương với chức hiệu trưởng ngày nay. Ông có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động của Quốc Tử Giám và trực tiếp dạy học cho Thái tử Trần Vượng. Khuôn viên xanh mộng mơ trong Văn miếu Quốc Tử Giám 3. Kiến trúc Văn Miếu Quần thể khu di tích Văn Miếu là một khu đất hình chữ nhật rộng lớn có diện tích 54,331m2 mang đậm kiến trúc xây dựng thời đầu nhà Nguyễn. Khuôn viên Văn Miếu được bao bọc bởi 4 bức tường gạch vồ kiên cố. Văn Miếu được thiết ...

1. Giới thiệu tổng quan về Văn Miếu Quốc Tử Giám 2. Phương tiện di chuyển và giá vé của Văn Miếu Quốc Tử Giám 2.1. Phương tiện di chuyển 2.2. Giá vé vào cửa  3. Hành trình tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 4. Những địa điểm ăn uống xung quanh Văn Miếu Quốc Tử Giám 5. Những lưu ý khi đến tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Nếu đến với thủ đô Hà Nội, chắc chắn bạn nên dành thời gian ghé thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám. Đây là quần thể trường đại học đầu tiên của Việt Nam, nơi luôn được các thế hệ sĩ tử, học trò tìm đến để cầu may mắn trong thi cử, học hành. Trong bài viết sau đây, Ximgo sẽ giúp bạn tìm hiểu sơ bộ về hành trình tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám.  1. Giới thiệu tổng quan về Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, đây là nơi tôn thờ Nho học, được xây dựng trong năm 1070 vào đời vua Lý Thánh Tông. Nơi đây trở thành trường “đại học” đầu tiên của Việt Nam vì đã thực hiện đào tạo và bồi dưỡng rất nhiều thế hệ nhân tài tham gia xây dựng đất nước.  Địa chỉ: số 58 – Quốc Tử Giám hoặc bạn có thể tham khảo tại đây: Với lối kiến trúc độc đáo, quần thể Văn Miếu Quốc Tử Giám được chia làm 5 khu. Khu thứ nhất bao gồm cổng chính đến cổng Đại Trung môn; khu thứ hai từ Đại Trung môn đến Khuê Văn Các; khu thứ ba gồm hồ Thiên Quang và khu nhà bia tiến sĩ; khu thứ tư gồm cụm kiến trúc hình chữ U với tòa Đại Bái Đường nằm chính giữa, 2 bên có dãy Hữu Vu – Tả Vu và khu thứ năm là khu Thái học (trước đây là khu đền Khải thánh – thờ bố mẹ Khổng tử). Tại đây, thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa – giáo dục như: hội thơ, nơi khen tặng và vinh danh những học sinh ưu tú, xuất sắc. Đặc biệt, đây còn là địa chỉ nổi tiếng với việc “xin chữ” diễn ra vào các dịp lễ tết hàng năm.  2. Phương tiện di chuyển và giá vé của Văn Miếu Quốc Tử Giám 2.1. Phương tiện di chuyển Bạn có thể lựa chọn phương tiện công cộng như: xe bus, taxi hoặc phương tiện cá nhân như: xe máy, ô tô. Tuy nhiên, nếu đi phương tiện cá nhân bạn cần lưu ý việc di chuyển vì xung quanh Văn Miếu là hệ thống đường một chiều, do đó nếu không cẩn thận bạn sẽ vi phạm luật giao thông. Văn Miếu Quốc Tử Giám Nếu bạn lựa chọn di chuyển bằng xe bus, các bạn đi những tuyến sau sẽ có những điểm ...

Văn miếu Quốc Tử Giám– ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam luôn là một niềm tự hào và cũng là một địa điểm tham quan nhận được nhiều sự đánh giá cao của đông đảo khách du lịch. Hãy cùng với bài viết bên dưới đây tìm hiểu về những điều thú vị của ngôi trường này khi du lịch Hà Nội nhé. Bài viết có gì? Giới thiệu Văn Miếu Quốc Tử Giám  Lịch sử  Ý nghĩa  Tham quan kiến trúc tại Văn Miếu Quốc Tử Giám Khu thứ nhất Khu thứ hai Khu thứ ba Khu thứ tư Khu thứ năm  Thông tin về Văn Miếu Quốc Tử Giám Giờ mở cửa Giá vé  Kinh nghiệm đi Văn Miếu  Cách di chuyển tới Văn Miếu  Thưởng thức ẩm thực xung quanh Văn Miếu  Một số lưu ý khi tham quan Giới thiệu Văn Miếu Quốc Tử Giám  Lịch sử  Văn Miếu Quốc Tử Giám được khởi công xây dựng từ thời của vua Lý Thánh Tông năm 1070. Chức năng ban đầu của Văn Miếu là dùng để thờ phượng những bậc thánh nhân của đạo Nho- một đạo cực kỳ được sùng bái của nước ta thời bấy giờ. Ngoài ra đây cònlà nơi để dạy học cho các con cháu hoàng gia đầu tiên của nước ta, nơi mà các Hoàng Thái Tử sẽ được dạy dỗ thành tài. Ngôi trường này chỉ dùng để dạy cho con cháu quý tộc nên đã được đặt tên là Quốc Tử Giám. Nhắc đến lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám,  vào năm 1253 dưới thời trị vì của vua Trần Thái Tông, ngôi trường Quốc Tử Giám này đã được đổi tên thành Quốc học viện. Thời bấy giờ, các con cái của thường dân cũng được theo học tại đây nếu như người đó thực sự có sức học vượt trội và xuất sắc. Dưới thời vua Trần Minh Tông, nhà giáo Chu Văn An đã được mời làm chức Quốc tửu giám tư nghiệp, hay còn được hiểu như là hiệu trưởng của thời đại ngày nay. Ông có nhiệm vụ chuyên quản lý những hoạt động của Quốc Tử Giám và tiến hành dạy cho các học trò tại đây. Ý nghĩa  Ý nghĩa của Văn Miếu Quốc Tử Giám là một khu di tích mang ý nghĩa biểu trưng cực kỳ lớn cho quá trình phát triển của nền văn hoá dân tộc Việt Nam. Đây còn được xem như là một bằng chứng về sự đóng góp của nơi này đối với nền văn minh Nho giáo trong khu vực Đông Nam Á và còn mang một ý nghĩa nhân văn đối với nhân loại trên toàn thế giới. Tham quan kiến trúc tại Văn Miếu Quốc Tử Giám Khu thứ nhất Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám hiện nay tọa lạc tại số 58 đường Quốc Tử Giám, thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Nếu ...

Văn Miếu Quốc Tử Giám là danh thắng đẹp nhất định bạn phải đến khi ghé qua Hà Nội. Văn Miếu có lịch sử lâu đời, mang nhiều nét đẹp văn hóa rất tuyệt vời để tham quan. Dưới đây là những kinh nghiệm tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám cho bạn tham khảo nhé! Nội dung chính 1.Xác định vị trí của Văn miếu Quốc Tử Giám 2. Phương tiện di chuyển đến Văn Miếu  3.Tìm hiểu lịch sử xây dựng Văn miếu Quốc Tử Giám 4.Kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám có gì đặc biệt? 5.Giá vé thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám 6.Lưu ý khi đi Văn Miếu Quốc Tử Giám 1.Xác định vị trí của Văn miếu Quốc Tử Giám Địa chỉ: 58 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ngay giữa trung tâm thành phố Hà Nội, là địa điểm du lịch bạn không nên bỏ qua khi ghé thăm thủ đô. Văn Miếu cổ kính nằm giữa lòng Hà Nội hàng năm thu hút hàng nghìn du khách trong và ngoài nước ghé qua tham quan, chụp ảnh, tìm hiểu giá trị lịch sử – văn hóa. Ảnh: @secret.hanoi Văn Miếu được xem là một trong những di tích, thắng cảnh đẹp của Hà Nội. Bên cạnh những thắng cảnh như Hồ Gươm, Lăng Bác, chùa Một Cột, Nhà Hát Lớn, Đền Ngọc Sơn…, Văn Miếu Quốc Tử Giám là một phần không thể thiếu của mảnh đất thủ đô ngàn năm văn hiến. Ảnh: @fishpymuch.amz 2. Phương tiện di chuyển đến Văn Miếu  Là điểm tham quan nổi tiếng, đường đến Văn Miếu Quốc Tử Giám rất dễ dàng. Bạn có thể chọn phương tiện ô tô, xe máy, xe bus để di chuyển. Nếu bạn là sinh viên thì hãy chọn các tuyến số: 02, 23, 32, 38, 41. Trong đó: Tuyến xe buýt số 2: Bác Cổ – Bến xe Yên Nghĩa. Tuyến xe buýt số 23: Tuyến vòng khép kín Nguyễn Công Trứ – Nguyễn Công Trứ. Tuyến xe buýt số 32: Bến xe Giáp Bát- Nhổn Tuyến xe buýt số 38: Nam Thăng Long – Mai Động Tuyến xe buýt số 41: Nghi Tàm – BX Giáp Bát. Ảnh: @leethoa152 3.Tìm hiểu lịch sử xây dựng Văn miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường Đại học đầu tiên ở nước ta, được xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 1070. Ban đầu, dưới thời vua Lý Thánh Tông, nơi đây là chốn thờ Chu Công, Khổng Tử và Tứ phối. Đến năm 1076, dưới thời vua Lý Nhân Tông, tiến hành mở rộng thêm Quốc Tử Giám và cho phép các con của vua và con của các triều thần, gia đình quý tộc vào học. Đến giai đoạn vua Trần Thái Tông lên nắm quyền, tiến hành đổi tên thành Quốc học viện, cho phép con cái của dân thường có học lực giỏi, ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám Một số hình ảnh đẹp về văn miếu quốc tử giám Văn Miếu Quốc Tử Giám là một quần thể di tích đa dạng và phong phú của Hà Nội, là niềm tự hào về nền học vấn của người dân Việt và cũng là địa danh du lịch nổi tiếng thu hút du khách thập phương. Là một trong 23 di tích quốc gia đặc biệt, Văn Miếu Quốc Tử Giám, không chỉ mang vẻ đẹp về giá trị văn hóa, mà với kiểu kiến trúc cổ độc đáo cũng hút hồn bạn. Cuối Tuần Của Tui sẽ đưa bạn đi trên những con đường lát gạch thẳng tắp, dọc dưới những hàng cây cổ thụ rợp bóng mát và dẫn bạn vào những cung bậc cảm xúc khác nhau. Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám có diện tích 54.331 mét vuông, bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám. Trong đó, Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam là kiến trúc chủ thể. Xung quanh khu văn miếu là tường gạch và có ba cửa thông nhau, gồm một cửa chính và hai cửa phụ. Toàn bộ khu Văn Miếu Quốc tử giám được chia thành 5 lớp không gian với kiểu kiến trúc khác nhau, lần lượt qua các cổng là Cổng Văn Miếu, Đại Trung, Khuê Văn Cát, Đại Thành và cổng Thái Học. Trước tiên là Cổng Văn Miếu, là cổng dẫn vào khu thứ nhất, được xây theo kiểu tam quan. Trên cổng có viết 3 chữ là “ Văn Miếu môn, viết theo Hán tự. Khuê Văn các: Là một kiểu kiến trúc dộc đáo, xậy dựng vào triều Nguyễn, gồm 2 tầng. Hiện nay, đây là nơi thường tổ chức các chương trình bình thơ của sĩ tử và các hội chợ sách hàng năm. Đây còn được chọn là hình ảnh, làm biểu tượng cho thủ đô Hà Nội. Khu thứ ba, nơi nằm giữa Khuê Văn và Đại Thành Môn, nơi có hồ vuông gọi là Thiên Quang tỉnh. Cổ nhân xưa đặt tên hồ là Thiên Quan bởi mong muốn, đây là nơi thu nhận tinh túy của vũ trụ, soi sáng tri thức, nâng cao phẩm chất, tô đẹp nhân văn con người. Tiếp theo, bạn sẽ gặp những tấm bia đá được đặt trên con rùa đá. Đây là 82 tấm bia đá, ghi danh 1304 vị tiến sĩ đỗ các khoa thi thời Lê Sơ, Mạc và thời Lê Trung Hưng ở Thăng long. Được chia làm hai nhà Bia, mỗi bên 41 tấm dựng, quay về Thiên Quang Tỉnh. Qua cửa Đại Thành là Bái đường Văn Miếu, đây là một khoảng sân rộng, được lát gạch bát. Hai bên là hai dãy nhà tả vu, hữu vu, ...

Hơn nghìn năm đã qua, kể từ khi vua Lý Thái Tổ rời đô về đất Thăng Long, Hà Nội đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử nhưng vẫn lưu giữ được những nét đẹp cổ xưa, những dấu ấn của triều đại phong kiến Việt Nam qua các danh lam thắng cảnh. Tiêu biểu nhất trong số đó phải kể đến Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam đồng thời là niềm tự hào của người dân thủ đô nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Mời các bạn tham khảo một số bài văn thuyết minh về Văn miếu Quốc Tử Giám hay nhất mà Tikibook đã tổng hợp trong bài viết dưới đây để có thêm hiểu biết về địa danh này và biết cách làm một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước Việt hiện được bảo tồn và đón khách tham quan ngay trong lòng Hà Nội. Du lịch Thủ đô không thể không tới thăm khu di tích này. Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Làm sao để tới khu Văn Miếu? Di tích lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc tại số 58 Quốc Tử Giám, Q.Đống Đa, Hà Nội. Quần thể di tích rộng tới 54,331m2 gồm hồ Minh Đường, vườn Giám và Nội Tự. 4 mặt Văn Miếu nhìn ra 4 con phố: Nguyễn Thái Học, Quốc Tử Giám, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu. Để tới Văn Miếu, du khách có thể đi các tuyến bus nội thành như 02, 23, 38, 25, 41. Hoặc nếu sử dụng phương tiện cá nhân, từ Hồ Gươm bạn đi đường Lê Thái Tổ, rẽ phải vào đường Tràng Thi, đi về phía đường Cửa Nam, Nguyễn Khuyến rồi rẽ trái vào đường Văn Miếu là đến. Thông tin tham quan di tích: – Giờ mở cửa: 08:00 – 18:00 – Giá vé vào cửa : 20.000đ/người lớn, 10.000đ/trẻ em (Áp dụng chung cho cả khách Việt Nam lẫn khách nước ngoài).   Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm trầm lặng trong lòng Hà Nội Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu được xây dựng năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông. Nếu như lúc đầu công trình được xây lên chỉ với mục đích là nơi thờ các bậc Tiên thánh, Tiên sư của đạo Nho như Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối và là chỗ học của con vua thì tới năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập bên cạnh trở thành trường đại học đầu tiên của nước Việt, dành riêng cho con vua và các gia đình quý tộc. Đến năm 1253 (đời vua Trần Thái Tông), Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện và thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học xuất sắc. Tới đời vua Lê Thánh Tông, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám bắt đầu có bia của những người thi đỗ Tiến sĩ. Bước ngoặt lớn diễn ra vào đầu năm 1947, khi người Pháp bắn phá nơi đây chỉ còn sót lại 2 cột và 4 mảnh, được làm bằng đá. Về sau nhờ cải tạo và xây dựng lại và công trình có diện mạo như ngày nay. Chức năng hiện tại chủ yếu là thờ Khổng Tử & Chu Văn An – Hiệu trưởng đầu tiên của ngôi trường này.   Tổng thể công trình Văn Miếu trước đây Tổng thể kiến trúc Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám hiện tại nằm trong khuôn viên rộng 54331 m2, bao gồm nhiều công trình kiến trúc nhỏ khác nhau đầy tinh tế. Di tích được thiết kế theo bố cục đăng đối từng khu, phong cách kiến trúc thời ...

Là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Văn Miếu Quốc Tử Giám cũng là hình ảnh cho nền giáo dục của nước nhà. Đây chính là trường Đại học đầu tiên tại Việt Nam.   Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám, mà kiến trúc chủ thể là Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa để thông với nhau (gồm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên). Từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Khuê Văn Các, Đại Thành và cổng Thái Học.[1] Với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến “cầu may” trước mỗi kỳ thi. Xem thêm: Các tour du lịch tại Hà Nội Sơ đồ thiết kế của Văn Miếu – Ảnh: sưu tầm VỊ TRÍ   Đường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội. Chọn hiền tài phục vụ đất nước – Ảnh: sưu tầm   Xem thêm: Khách sạn giá tốt gần Văn Miếu Quốc Tử Giám    ĐẶC ĐIỂM   Văn Miếu được xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, các bậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám được xây kề sau Văn Miếu, ban đầu là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộng thu nhận cả các học trò giỏi trong thiên hạ. Văn Miếu có tường bao quanh xây bằng gạch. Bên trong có những lớp tường ngăn ra làm 5 khu. Khu thứ nhất bắt đầu với cổng chính, trên cổng có chữ Văn Miếu, dưới cổng là đôi rồng đá mang phong cách thời Lê sơ (thế kỷ 15). Lối đi ở giữa dẫn đến cổng Đại Trung Môn mở đầu cho khu thứ hai. Hai bên còn hai cổng nhỏ. Vẫn lối đi ấy dẫn đến Khuê Văn Các ...

Được mệnh danh là ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam, Văn Miếu – Quốc Tử Giám không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng ở đất thủ đô mà còn là nơi chứa đựng những tinh hoa của những giai đoạn lịch sử phong kiến trước kia và lưu giữ những giá trị truyền thống của đất Việt. Văn Miếu – Quốc Tử Giám chính là hạt bụi vàng tô điểm lấp lánh cho mảnh đất kinh kỳ Hà Nội trong hôm nay và cả mai sau. Trong dịp du lịch Hà Nội, bạn đừng quên tham quan, khám phá và trải lòng với những xúc cảm hoài niệm cùng Văn Miếu – Quốc Tử Giám nhé! Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng trong năm 1070 vào đời vua Lý Thánh Tông nhằm tôn thờ Nho học, sau đó được trở thành nơi tổ chức khoa thi, hướng đến mục tiêu bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những người tài giỏi để bổ nhiệm làm quan, cùng tham gia xây dựng đất nước. Văn Miếu – Quốc Tử Giám – ngôi trường đại học đầu tiên của đất Việt – Ảnh: Nam tòi Một góc văn miếu bình yên, trong lành làm nao lòng người – Ảnh: Trần Đức Khôi Trong đó, khoa thi đầu tiên diễn ra vào năm 1075 dưới thời vua Lý Nhân Tông và được các triều đại phong kiến sau kế thừa tổ chức khoa thi rầm rộ, thu hút đông đảo nhân tài dự thi. Đồng thời, qua những thời kỳ khác nhau, cách tổ chức khoa thi và giảng dạy ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám cũng được đổi mới, cải tiến hơn nữa. Kiến trúc truyền thống quen thuộc khiến bao người ngẩn ngơ ngắm nhìn mãi – Ảnh: Luctrachanh D Sơ đồ tham quan di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Ảnh: Sưu tầm Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám khá đa dạng, phong nằm trong khuôn viên rộng 54331 m2, bao gồm nhiều công trình kiến trúc nhỏ khác nhau nằm hài hòa trong khuôn viên. Trải qua nhiều tu sửa, hiện nay quần thể di tích này bao gồm Hồ Văn, Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái học. Khuê Văn Các với những đường nét chạm khắc độc đáo – Ảnh: Tuan Nguyen Huy Mỗi công trình đều có những nét đặc sắc, ấn tượng khác nhau. Trong đó, quần thể Văn Miếu – Quốc Tử Giám được chia làm 5 khu. Khu thứ nhất bao gồm cổng chính đến cổng Đại Trung môn; khu thứ hai từ Đại Trung môn đến Khuê Văn Các; khu thứ ba gồm hồ Thiên Quang và khu nhà bia tiến sĩ; khu thứ tư gồm cụm kiến trúc hình chữ U với tòa Đại Bái Đường nằm chính giữa, 2 bên có dãy Hữu ...

Quốc Tử Giám xứng đáng là khu di tích văn hoá hàng đầu và mãi là niềm tự hào của người dân Thủ đô khi nhắc đến truyền thống ngàn năm văn hiến của Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội. Có lẽ ai cũng biết hoặc nghe nói đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một quần thể di tích đệ nhất Hà thành. Và cũng không có gì  lạ khi nói đấy là một trong những trường đại học đầu tiên trên thế giới. “Đi tham quan Hà Nội mà chưa  vào Văn Miếu – Quốc Tử Giám thì coi như bạn chưa đến Hà Nội”.  Với tôi, mỗi lần đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một lần khám phá, tìm tòi về lịch sử và kiến trúc của quần thể di tích này. Văn Miếu – Quốc Tử Giám gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu về đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam và Quốc Tử Giám, trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động (1076 – 1802) đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Sử sách có chép Văn Miếu được xây dựng vào tháng 10 – 1070, (đời vua Lý Thánh Tông). Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám, kề sau Văn Miếu, ban đầu là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộng thu nhận cả các học trò giỏi trong thiên hạ. Lối vào văn miếu Toàn bộ khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám ngày nay có diện tích 54.331 m2, bao gồm: Hồ Văn, vườn Giám và nội tự được bao quanh bằng tường gạch vồ. Bên trong (nội tự) có những lớp tường ngăn ra làm năm khu. Khu thứ nhất bắt đầu với cổng chính đến cổng Đại Trung. Trên cổng chính có chữ Văn Miếu Môn. Đây là một kiến trúc cổng tam quan hai tầng, phía ngoài cổng có đôi rồng đá cách điệu thời Lê, bên trong có đôi rồng đá thời Nguyễn. Cổng Đại Trung ba gian lợp ngói, hai bên là hai cổng nhỏ Thành Đức và Đạt Tài Kiến trúc cổng tam quan hai tầng Khu thứ hai: Nổi bật với Khuê Văn Các- một công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng năm 1805 (triều Nguyễn), gồm 2 tầng, 8 mái, tầng dưới là bốn trụ gạch, tầng trên là kiến trúc gỗ, bốn mặt đều có cửa sổ tròn với những con tiện tỏa ra bốn phía tượng trưng cho hình ảnh sao Khuê tỏa sáng. Hai bên (phải và trái) Khuê Văn là hai cổng Bí Văn và Súc Văn. Khuê Văn Các thường là nơi tổ chức bình các bài văn thơ hay của các sĩ tử. Ngày nay, Khuê Văn ...

Nội dung chính Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Giá vé vào cửa  Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Kiến trúc Các khu tham quan ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Khu thứ nhất Khu thứ hai Khu thứ ba Khu thứ tư Khu thứ năm Ý nghĩa của Văn Miếu Quốc Tử Giám Lưu ý khi tham quan Là quần thể di tích về trường đại học đầu tiên của nước ta, Văn Miếu không chỉ là di tích lịch sử văn hóa mà còn là nơi được rất nhiều sĩ tử, học trò tới đây để cầu may mắn trong thi cử, học hành. Sau đây Vntrip.vn sẽ giới thiệu cũng như chia sẻ những kinh nghiệm đi Văn Miếu – Quốc Tử Giám đầy đủ nhất để các bạn tham khảo cũng như thuận tiện tham quan di tích nổi tiếng này ở Hà Nội nhé. Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Địa chỉ: 58 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội Chỉ đường tới Văn Miếu Văn Miếu nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội, ngay giữa 4 phố chính gồm Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Du lịch đến với Hà Nội ngàn năm văn hiến thì đây chắc chắn là địa điểm mà bạn nên ghé thăm. Hình ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám (ảnh sưu tầm) Nếu xuất phát từ Hồ Gươm, các bạn đi theo đường Lê Thái Tổ, rẽ phải vào đường Tràng Thi, đi về phía đường Cửa Nam, Nguyễn Khuyến rồi rẽ trái vào đường Văn Miếu là đến. Vì đường Hà Nội có rất nhiều đường một chiều, đặc biệt là xung quanh khu Văn Miếu nên các bạn nhớ để ý để tránh phạm luật giao thông nhé. Nếu đi bằng xe bus, các bạn đi những tuyến sau sẽ có những điểm dừng ngay gần khu vực này: 02, 23, 38, 25, 41. Giá vé vào cửa  Hiện nay, khách du lịch và người dân vào tham quan Văn Miếu phải mua vé vào cổng. Giá vé dành cho người lớn là 20.000đ và vé trẻ em là 10.000đ. Đây là mức giá khá rẻ và áp dụng chung cho cả khách Việt Nam lẫn khách nước ngoài. Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu được xây dựng năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập thêm Quốc Tử Giám bên cạnh là trường đại học dành riêng cho con vua và các gia đình quý tộc. Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện và thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học xuất sắc. Sang thời hậu Lê, đời vua Lê Thánh Tông bắt đầu cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ. Tới thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được ...

Đến viếng thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám để hiểu hơn về nước Việt Nam nghìn năm văn hiến và thêm yêu nhiều nét đẹp văn hoá – lịch sử dân tộc, bạn nhé! Trong hành trình du lịch Hà Nội, nhất định bạn phải dành thời gian để tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám – đền thờ Khổng Tử, và là trường đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam được xây dựng từ thời Lý. Không chỉ là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài tuấn kiệt cho đất Việt bao đời, Văn Miếu Quốc Tử Giám còn là chứng nhân lịch sử của thủ đô Hà Nội. Với những ý nghĩa quan trọng về mặt kiến trúc, văn hóa, lịch sử, Văn Miếu Quốc Tử Giám xứng đáng là một điểm đến cho bạn thêm yêu nước Việt, và mong muốn giới thiệu quần thể di tích quốc gia đặc biệt này cho bạn bè quốc tế.  Hãy theo chân Klook Việt Nam tìm hiểu một số thông tin thú vị về địa danh nổi tiếng này và giải đáp những câu hỏi thường gặp về Văn Miếu Quốc Tử Giám nhé.  Văn Miếu Quốc Tử Giám Ở Đâu? Nguồn ảnh: Báo An Ninh Thủ Đô Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc trang nghiêm, tĩnh mịch tại phía Nam kinh thành Thăng Long, ngày nay là số 57 phố Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đây là nơi giao thoa bốn tuyến phố lớn của quận Đống Đa, nên rất dễ tìm đến cho dù bạn đi bằng phương tiện nào. Văn Miếu Quốc Tử Giám Tiếng Anh Là Gì? Nguồn ảnh: Báo Lao Động Trong những tài liệu và báo chí viết bằng tiếng Anh, “Văn Miếu” được gọi là “Temple of Literature”, và “Quốc Tử Giám” được gọi là “Imperial Academy”. Văn Miếu Quốc Tử Giám Thờ Ai? Nguồn ảnh: Báo Kiến Thức Văn Miếu Quốc Tử Giám là quần thể kiến trúc gồm hai di tích: Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Văn Miếu được Vua Lý Thánh Tông cho xây từ mùa thu năm 1070, để thờ Khổng Tử, Chu Công, cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và các bậc hiền triết Nho giáo. Sau này, vào năm 1370, khi Quốc Tử Giám Tư nghiệp Chu Văn An qua đời, Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ông ở Văn Miếu, bên cạnh Khổng Tử. Quốc Tử Giám được Vua Lý Nhân Tông cho xây kề sau Văn Miếu vào năm 1076 với mục đích thành lập trường học hoàng gia, dành riêng cho các “quốc tử”, tức con vua, chúa, và các bậc đại quyền quý trong triều. Về sau, từ năm 1253, vua Trần Thái Tông chiếu lệnh mở rộng Quốc Tử Giám, cho phép con cái thường dân có năng lực xuất sắc được theo học tại đây. Văn Miếu Quốc Tử Giám Có Bao Nhiêu Bia Tiến Sĩ? ...

Tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ngày nay nó là một di tích lịch sử – văn hóa được rất nhiều sĩ tử, học trò đến cầu may mắn trong học tập, thi cử và cũng là địa điểm thu hút nhiều du khách. Nếu có dịp đi du lịch Hà Nội tự túc, du khách hãy dành thời gian để tham quan nơi này, sẽ có rất nhiều điều thú vị để tìm hiểu và khám phá. Tuy nhiên, do là khu vực thờ tự nên sẽ có những quy định khắt khe, bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây trước khi ghé thăm. MỤC LỤC 1 Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 1.1 Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 1.2 Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám 1.3 Giờ đóng, mở cửa của Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 1.4 Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội có bán vé tham quan không? 2 Kinh nghiệm khám phá Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 2.1 Hướng dẫn di chuyển đến Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 2.2 Lưu ý khu tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 3 Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội có gì để chơi? 3.1 Tìm hiểu kiến trúc của Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội 3.2 Tham quan các khu ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội – một địa danh có lẽ đã rất quen thuộc đối với mỗi người con đất Việt. Di tích này là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là minh chứng hào hùng cho sự nghiệp giáo dục một thời. Địa chỉ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ở đường Quốc Tử Giám, thuộc khu vực quận Đống Đa, Hà Nội. Xưa nó thuộc thôn Minh Giám, tổng Hữu Nghiêm, Thọ Xương, còn ở thời Pháp thuộc lại thuộc địa phận của làng Thịnh Hòa, Yên Hạ, Hoàng Long, Hà Đông. Bốn mặt của văn nó là 4 phố chính: phía Nam là phố Quốc Tử Giám (cổng chính), phóa Bắc là đường Nguyễn Thái Học, phía Đông là phố Văn Miếu và phía Tây là phố Tôn Đức Thắng. Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ở đường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa Lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám Năm 1070 (thời vua Lê Thánh Tông), Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lê Thánh Tông cho xây thêm Quốc Tử Giám, bên cạnh là trường dành riêng cho giới vua quan, các gia đình quý tộc giàu có. Đến đời vua Trần Thái Tông, nó được đổi tên ...

Nhắc đến những địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng của thủ đô Hà Nội chắc chắn không thể bỏ qua Văn Miếu Quốc Tử Giám. Không chỉ được biết đến là trường đại học đầu tiên của Việt Nam nơi đây còn sở hữu những công trình kiến trúc mang tính biểu tượng và giàu ý nghĩa lịch sử. Hãy cùng Halo khám phá địa điểm du lịch này nhé!  Nội dung chính 1. Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám 2. Giá vé & giờ mở cửa  3. Khám phá các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Văn Miếu Quốc Tử Giám  4. Lưu ý khi đi Văn Miếu Quốc Tử Giám 1. Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu? Địa chỉ: 58 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích nổi tiếng của thủ đô cũng như toàn đất nước. Nơi đây tọa lạc ở 58 Quốc Tử Giám – một trong những con phố trung tâm Hà Nội. Do đó, bạn có thể dễ dàng bằng nhiều phương tiện khác nhau để đến với Văn Miếu. CĐể tiết kiệm chi phí cũng như thuận tiện đi lại, các bạn có thể ghé tới Văn Miếu bằng xe bus. Các tuyến xe bus đi qua Văn Miếu có thể kể đến như: Tuyến 716 (Đối diện số 40 Tôn Đức Thắng) Tuyến 717 (92-94 Tôn Đức Thắng) Tuyến 53 (11A Cát Linh) Tuyến 66 (Bệnh viện Xanhpon – 12 Chu Văn An) Ảnh: sưu tầm Lịch sử của Văn Miếu Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1070 đời Thánh Tông dưới triều đại nhà Lý. Lúc bấy giờ, Văn Miếu là nơi thờ các bậc tiên thánh, tiên sư của Đạo Nho và là nơi các Hoàng Thái Tử đến đây học. Sau đó, vào năm 1076, vua Lý Nhân Tông đã cho xây dựng thêm Quốc Tử Giám ở ngay bên cạnh Văn Miếu và được xem là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: sưu tầm Đến đời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc Học Viện và trở thành nơi học tập của con cái học giỏi của những nhà thường dân. Sang thời Hậu Lê, vua Lê Thánh Tông cho xây dựng bia tiến sĩ để tôn vinh những người thi đỗ Tiến Sĩ. Sang thời nhà Nguyễn, Quốc Tử Giám được lập tại Huế, Văn Miếu ngoài Thăng Long được tu sửa và chỉ còn là Văn Miếu Hà Nội. Trải qua biết bao biến cố trong lịch sử, hiện di tích gần nghìn năm tuổi này vẫn giữ được những nét kiến trúc cổ của thời Lê và thời Nguyễn. Nếu bạn có kế hoạch đi tới thủ đô du lịch thì hãy note ngay địa điểm này trong cẩm nang du lịch Hà Nội của mình nhé! Văn Miếu ...

Văn miếu Quốc Tử Giám Huế là một trong những công trình thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế, được nhà Nguyễn lập ra để tôn vinh các thánh hiền của đạo Nho, đồng thời là nơi đào tạo nhân tài của đất nước bấy giờ. Sách sử còn ghi: Năm 1808, Gia Long cùng triều đình quyết định chọn một ngọn đồi thấp phía trên chùa Thiên Mụ, sát tả ngạn sông Hương, tức thuộc địa phận An Ninh Thượng, huyện Hương Trà, cách kinh thành Huế chừng 5 km về phía Tây để xây dựng đầu tiên. Bấy giờ, trường Quốc Tử Giám cũng được lập ra ở đây và hoạt động mãi cho đến năm 1908 mới dời về Thành Nội.

Văn Miếu Quốc Tử Giám – Địa điểm du lịch phù hợp với tất cả mọi người Tour đêm Văn Miếu Quốc Tử Giám có gì? Giá vé và những lưu ý cho khách trải nghiệm Văn Miếu về đêm Đến Hà Nội du lịch mà buổi tối bạn chưa biết đi đâu chơi. Vậy thì có thể tham khảo tour đêm Văn Miếu Quốc Tử Giám. Đây là một sản phẩm du lịch mới toanh vừa được ra mắt của thủ đô Hà Nội. Hãy cũng BlogAnChoi khám khá những điều hấp dẫn trong tour đêm thú vị này dưới đây nhé! Văn Miếu Quốc Tử Giám – Địa điểm du lịch phù hợp với tất cả mọi người Văn Miếu Quốc Tử Giám – Địa điểm du lịch phù hợp với tất cả mọi người Từ lâu Văn Miếu Quốc Tử Giám đã là một điểm đến yêu thích của các du khách trong và ngoài nước khi có dịp ghé thăm thủ đô Hà Nội. Đây là một di tích lịch sử có giá trị văn hóa lớn của nước ta, nơi có các bia tiến sĩ vinh danh các trạng nguyên của các triều đại phong kiến đồng thời là biểu tượng nêu cao tinh thần hiếu học và giáo dục từ ngàn xưa của dân tộc ta. Tour đêm văn miếu. (Ảnh: Kim Cúc) Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc tại số 58 phường Quốc Tử Giám, Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nên khá thuận tiện do du khách ghé thăm. Tới văn miếu vào ban ngày ngoài được thăm quan di tích, ngắm nhìn các kiến trúc thì bạn còn được tìm hiểu nhiều câu chuyện về đạo học vô cùng ý nghĩa. Do đó mà vào đầu xuân hoặc thời điểm tốt nghiệp văn miếu luôn tấp nập các bạn nhỏ và sinh viên đến tham quan, xin chữ để cầu may cho con đường học vấn. Vẻ đẹp của Văn Miếu Quốc Tử Giám về đêm. (Ảnh: Kim Cúc) Tour đêm Văn Miếu Quốc Tử Giám có gì? Trải nghiệm đêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một hoạt động du lịch hấp dẫn mới được văn miếu đưa vào khai thác bắt đầu từ 1/11/2023 để phục vụ du khách muốn khám phá di tích lịch sử này về đêm. Đây hứa hẹn là một chương trình trải nghiệm vô cùng hấp dẫn dành cho các du khách trong nước và quốc tế cùng người dân thủ đô trong thời gian sắp tới. Khu vực trải nghiệm viết thư pháp. (Ảnh: Kim Cúc) Hiện tại chương trình bao gồm nhiều hoạt động thú vị dành cho du khách tiêu biểu có thể kể đến như lớp học viết thư pháp cùng thầy đồ, ngắm nhìn văn miếu lung linh huyền ảo dưới ánh đèn rực rỡ cùng con đường tinh hoa đạo học, thưởng thức buổi trình diễn với âm thanh ánh sáng 3D ...

Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám vừa được quét vôi lại bằng một màu trắng xám. Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu cho biết đơn vị phối hợp với Viện Bảo tồn di tích Quốc gia quét vôi tôi truyền thống, sau đó phủ một màu xám trắng để giống với màu di tích trước đó. Toàn bộ chi phí chưa được quyết toán và do trung tâm chi trả. Ông Kiêu cho biết thêm do Văn Miếu – Quốc Tử Giám bị xuống cấp, có biểu hiện nấm mốc, rêu phong… nên phải cho quét vôi và dùng các phương pháp khoa học để bảo tồn. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng việc phủ màu mới khiến khu vực này mất đi vẻ trang nghiêm của di tích nổi tiếng. Phần tường ngăn các khu nhà, điện thờ trông khác lạ so với trước đây. Hai hồ Văn ở phía ngoài cũng được quét vôi và phủ màu trắng xám. Van Mieu – Quoc Tu Giam bi ‘lam moi’ hinh anh 7 Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu cho biết đây là hoạt động thường niên của tổ chức này. “Cứ 3 đến 5 năm, khi phát hiện di tích xuống cấp, cần sửa thì chúng tôi sẽ báo cáo lên các cấp có thẩm quyền để có biện pháp xử lý”, ông Kiêu nói. Khu vực hai nhà bia tiến sĩ nhìn rõ nhất màu trắng xám. Hiện tại, việc quét vôi và phủ màu vẫn tiếp tục, nên một số mảng tường vẫn được giữ nguyên. Phần chân cột các cổng ra vào được quét vôi cách đây 3 ngày. Các mái cong của khu vực cổng chào, bia tiến sĩ. Một số khu khu nhà chưa được quét vôi, nhìn cổ kính hơn so với phần đã sửa chữa. Dự kiến một tuần nữa sẽ xong toàn bộ công trình. “Riêng phần cổng vào khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám và Khuê Văn Các chúng tôi chưa dám quét vôi và phủ màu vì ở đây xuống cấp hơn những vị trí khác. Chúng tôi sẽ báo cáo lên cấp trên để lên phương án tối ưu nhất”, ông Kiêu khẳng định.

Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ (xem thêm bài Trạng nguyên Việt Nam) và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến “cầu may” trước mỗi kỳ thi. Văn Miếu được xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử và Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học.”. Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử). Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc. Kiến trúc quần thể Văn Miếu – Quốc Tử Giám ngày nay – Ảnh: Sưu tầm Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử. Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở đi. Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám – cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình. Năm 1785 đổi thành nhà Thái học. Tượng vua Lý Nhân Tông – Ảnh: Sưu tầm Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập tại Huế. Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu – Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử. Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập căn nhà, chỉ còn cái nền với hai cột đá và 4 nghiên đá. Ngày nay, ngôi nhà này đã được phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại. Khuê Văn Các ở Văn Miếu, nhìn từ ngoàiNhà Thái học sinh đời Lý – Trần quy mô thế nào, hiện chưa khảo được, vì các tư liệu lịch sử đã bị quân Minh đốt hoặc đưa hết về Yên Kinh, tức Bắc Kinh ngày nay. Văn miếu môn, cổng dẫn vào khu thứ nhất – Ảnh: Sưu tầm Tuy nhiên, nhà Thái học sinh thời nhà Lê đã được Lê Quý Đôn miêu tả trong “Kiến văn tiểu lục” thì : “Nhà Thái học có ba gian, có tường ngang, lợp ...

Để tạo môi trường du lịch xanh, sạch, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội sẽ thay thế hàng rào Văn Miếu – Quốc Tử Giám bằng cây xanh, tháo bỏ các đèn lồng treo.  Đền Ngọc Sơn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những trọng điểm du lịch được chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ và cơ sở hạ tầng trong năm 2014. Để tạo môi trường du lịch xanh, sạch, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội sẽ thay thế hàng rào Văn Miếu – Quốc Tử Giám bằng cây xanh, tháo bỏ các đèn lồng treo. “Du lịch sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô”, Giám đốc Sở Văn hóa Tô Văn Động cho biết trong lễ tổng kết ngành 2013 diễn ra hôm 8/1. Thành phố dự kiến gom các làng nghề đến một điểm; tạo ra sản phẩm thu hút khách du lịch tại đường Nhật Tân – Nội Bài. Sở Văn hóa cũng mong muốn quy hoạch phát triển khu vực Ba Vì – Suối Hai thành khu du lịch quốc gia đến năm 2020. Dự án bản đồ số về du lịch Hà Nội theo công nghệ GIS cũng sẽ được triển khai sau khi được UBND thành phố chấp thuận chủ trương. Cầu Thê Húc, Hà Nội. Ảnh: A.T. “Sở sẽ kiến nghị Bộ cho phép lập một số dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch tại các khu du lịch trọng điểm nhằm phát triển sản phẩm và đảm bảo môi trường, văn minh du lịch, an ninh trật tự, an toàn cho du khách”, ông Động cho hay. Năm 2013, có hơn 2,5 triệu khách du lịch quốc tế đến Hà Nội, tăng gần 23%. Những thị trường khách quốc tế tăng trưởng cao là Hàn Quốc (57%), Australia (tặng 22,5%), Nhật Bản (tăng 12%). Khách nội địa đến Hà Nội cũng tăng gần 14%.

Khám phá khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Việt Nam qua góc ảnh 360 độ. Đây cũng là địa điểm thu hút đông đảo du khách quốc tế mỗi ngày. Ảnh 360 độ di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu Môn tức là cổng tam quan phía ngoài của Quốc Tử Giám. Cổng có ba cửa, cửa giữa cao to và xây 2 tầng, phía bên ngoài còn có thêm Tứ trụ (Nghi Môn). Khuê Văn Các là một lầu vuông tám mái, bao gồm bốn mái thượng và bốn mái hạ, cao gần chín thước, do Tổng trấn Nguyễn Văn Thành triều Nguyễn đương thời cho xây dựng vào năm 1805. Hình ảnh “gác vẻ đẹp của sao Khuê” đã được chọn làm biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Thiên Quang Tỉnh tức “giếng soi ánh sáng bầu trời” hay còn được gọi là Ao Văn nằm ngay phía sau Khuê Văn Các. Giếng Thiên Quang cũng được coi là trung tâm của Văn Miếu khi toàn bộ văn bia Tiến sĩ hai bên đều hướng mặt về. Khu vực hai bên trái phải của Giếng Thiên Quang là 82 tấm bia Tiến sĩ, ghi họ tên, quê quán 1304 vị Tiến sĩ của 82 khoa thi từ 1442 – 1779 gồm 81 khoa triều Lê và 1 khoa triều Mạc được đặt trên lưng rùa. Đại Thành Môn là cánh cổng thứ ba nối giữa khu vực Ao Văn, bia Tiến sĩ với khu vực điện thờ. Cửa Đại Thành (cửa của sự thành đạt lớn lao) mở đầu cho khu vực của những kiến trúc chính, nơi thờ Khổng Tử, Chu Công… Đại Bái Đường nằm phía trước sân Đại Thành có chức năng hành lễ trong những kỳ tế tự xuân thu. Nằm song song ngay phía sau Đại Bái Đường là Thượng Điện, nơi đây là nơi thờ những vị tổ đạo Nho, gian chính giữa có khám và ngai lớn để trên một bệ xây, trong có bài vị Chí thánh tiên sư Khổng Tử. Sân Thái Học, giống như Sân Bái Đường ở sân trước, cả hai đều là địa điểm tổ chức thi cử, hành lễ xưa kia. Ngày nay là nơi thường niên phong tặng học vị Giáo sư, Tiến sĩ. Đền Khải Thánh là khu sau cùng của di tích. Tầng một là nơi tôn vinh Danh sư Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An và là nơi giới thiệu khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Tầng 2 là nơi tôn thờ các danh nhân đã có công xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám và đóng góp vào sự nghiệp giáo dục Nho học của Việt Nam. Đó là các vị Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lê Thánh Tông. Gác Trống nằm ở bên phải của Đền Khải Thánh. Gác Chuông nằm ...

Là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Văn Miếu là quần thể di tích mang giá trị lịch sử – văn hóa lâu đời. Nhiều sĩ tử, học trò tới Văn Miếu để cầu may mắn trong thi cử, học hành. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi dẫn bạn đến khám phá Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên trong lịch sử của nước ta. Ngày nay, Văn Miếu là một điểm tham quan thu hút nhiều du khách, đặc biệt là các bạn học sinh. Nếu có dịp đi du lịch Hà Nội hay đơn giản là đầu xuân năm mới. Du khách hãy dành thời gian để tham quan nơi này. Tuy nhiên, do là khu vực thờ tự nên Văn Miếu có những quy định khắt khe. Cùng Mytour tham khảo những thông tin dưới đây trước khi ghé thăm di tích lịch sử – văn hóa này nhé. Đôi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Hội Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Hội có lẽ đã địa danh đã rất quen thuộc đối với mỗi người con đất Việt. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là minh chứng hào hùng cho việc chú trọng vào giáo dục từ thời ông cha ta. Địa chỉ Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm trên đường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội. Thời xưa, Văn Miếu thuộc địa phận thôn Minh Giám, tổng Hữu Nghiêm, Thọ Xương. Ở thời Pháp thuộc, di tích này lại thuộc làng Thịnh Hòa, Yên Hạ, Hoàng Long, Hà Đông. Bao quanh Văn Miếu là 4 phố chính: phố Quốc Tử Giám (cổng chính) ở phía Nam, đường Nguyễn Thái Học ở phía Bắc, phố Văn Miếu ở phía Đông và phố Tôn Đức Thắng ở phía Tây. Khuê văn các của Văn Miếu Quốc Tử Giám – Nguồn: Sưu tầm Lịch sử hình thành Vào năm 1070, dưới thời vua Lê Thánh Tông, Văn Miếu được dựng lên để thờ Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lê Thánh Tông cho xây dựng thêm Quốc Tử Giám. Ngôi trường dành riêng cho giới vua quan và các gia đình quý tộc. Đến đời vua Trần Thái Tông, vào năm 1253, ông đã đổi tên thành Quốc học viện. Mở cửa cho cả con cái thường dân học giỏi. Bước sang thời hậu Lê, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia của những người đỗ tiến sĩ từ khoa thi 1442 trở đi tại nơi đây. Đến ngày nay, tại Văn Miếu còn lại tổng cộng 82 tấm bia. Bia tiến sĩ được đặt trên những “cụ rùa” bằng đá nhằm vinh danh muôn đời – Nguồn: Sưu tầm Giờ đóng, mở cửa Ngày nay, Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã trở thành điểm du lịch nổi tiếng tại Hà Nội. Khu ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก