Top 24+ bài viết tết đoan ngọ đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Học cách làm bánh trôi nước cho ngày Tết Đoan Ngọ
  2. Vì sao Tết Đoan Ngọ mọi người thường ăn bánh tro?
  3. Những việc nên làm trong ngày Tết Đoan Ngọ để may mắn cả năm
  4. Tết Đoan Ngọ, bật mí “ngàn lẻ một” món ngon từ vịt
  5. Tết Đoan Ngọ vì sao thịt vịt là món ăn không thể thiếu?
  6. Những điều không nên làm vào Tết Đoan Ngọ
  7. Từ Tết Đoan Ngọ, 3 con giáp nghèo khổ vụt bay, giàu sang kéo đến
  8. Tết Đoan Ngọ là gì? Nguồn gốc và ý nghĩa ngày tết diệt sâu bọ
  9. Những điều bạn cần biết về lễ cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5
  10. Nên làm lễ cúng Tết Đoan ngọ vào giờ nào? Văn khấn Tết Đoan ngọ
  11. Biển Quy Nhơn nhộn nhịp ngày trưa nắng dịp tết Đoan Ngọ
  12. Vì sao lại ăn bánh tro vào Tết Đoan Ngọ?
  13. Tết Đoan Ngọ là ngày nào? Ăn gì vào ngày Tết Đoan Ngọ?
  14. Cách làm cơm rượu nếp truyền thống cho ngày tết Đoan ngọ
  15. Tết đoan ngọ năm 2022 vào ngày nào. Tết đoan ngọ 5/5 ăn gì
  16. Những nước nào đón tết Đoan Ngọ giống Việt Nam ???
  17. Cách cúng Tết Đoan ngọ ở Việt Nam
  18. Tết Đoan Ngọ
  19. Cách làm bánh tro (bánh gio) cho Tết Đoan Ngọ
  20. Vịt nấu măng đậm đà khó quên ngày Tết Đoan Ngọ
  21. Công thức làm bánh ú Tro dịp Tết Đoan Ngọ thơm ngon, hấp dẫn tại nhà
  22. Mẹo phong thủy tránh tà khí trong Tết Đoan ngọ
  23. 5 điều kiêng kỵ trong Tết Đoan Ngọ
  24. Bánh tro, cơm rượu – Hương nồng, men say ngày Tết Đoan Ngọ

Nguyên liệu cần thiết cho món bánh trôi nước Lời khuyên cho bạn khi nấu chè trôi nước Học cách làm bánh trôi nước cho ngày Tết Đoan Ngọ Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Làm nhân bánh Bước 2: Làm nước đường gừng Bước 3: Làm bánh trôi nước Bước 4: Nấu chín bánh Thành phẩm Kết luận Bánh trôi nước là món ăn truyền thống của người Việt Nam. Cách làm món đồ ăn vặt này khá đơn giản và chúng ta hoàn toàn có thể tự làm tại nhà mà không cần mua sẵn. Xem ngay công thức chế biến mà Giavi sẽ hướng dẫn ngay sau đây nhé bạn. Hướng dẫn làm bánh trôi nước cực đơn giản Nguyên liệu cần thiết cho món bánh trôi nước Bánh trôi nước là món ăn thanh đạm, mát bổ được sử dụng nhiều trong ngày Tết Hàn Thực và Tết Đoan Ngọ. Món bánh truyền thống này được làm với công thức khá đơn giản. Bất cứ ai cũng có thể tự thực hiện tại nhà để thưởng thức vào bất cứ lúc nào. Và đây là những nguyên liệu cần thiết để làm món bánh trôi nước: Các nguyên liệu cần chuẩn bị để làm bánh Lời khuyên cho bạn khi nấu chè trôi nước Món bánh trôi nước của chúng ta sẽ hoàn hảo hơn rất nhiều nếu trong quá trình thực hiện bạn chú ý đến những điều sau đây: Khi nặn bánh, hãy bọc bột thật kín nhân bên trong để khí không lọt vào. Như vậy khi đun bánh không bị vỡ. Đun bánh ở lửa mức trung bình. Thả bánh nhẹ nhàng. Không nên nấu lửa to khiến vỏ bánh nhão mà nhân chưa chín đều. Bánh chín vớt ra để ngâm ngay vào tô nước đá lạnh khoảng 5 – 10 phút. Như vậy bánh sẽ săn lại và không bị dính với nhau. Món bánh trôi nước ngũ sắc cùng Tết Hàn Thực Học cách làm bánh trôi nước cho ngày Tết Đoan Ngọ Serves: 4 Cooking time: 14 minutes Level: Dễ Nguyên Liệu 600 g bột nếp 150 g đậu xanh không vỏ 215 g đường thốt nốt hoặc đường vàng 100 g nước cốt dừa 1 ít bột năng làm vỏ bánh 300 ml nước 100 ml nước nóng 1 muỗng hành phi 1 củ gừng 15 g mè đã rang 1/3 muỗng cà phê dầu 1 muỗng cà phê muối Hướng dẫn nấu Bước 1: Làm nhân bánh Bạn cần vo sạch đậu xanh sau đó ngâm với 50 ml nước trong khoảng 8 tiếng để chúng nở ra. Sau đó, vớt ra cho vào nồi sạch và bắc lên bếp. Tiếp theo là cho 100 ml nước cốt dừa cùng với 50 ml nước lọc vào nồi rồi khuấy đều và nấu cùng đậu. Tiến hành nấu đậu trong khoảng 30 phút cho đến khi nào hạt đậu mềm ra là được. Chúng ta ...

Tết Đoan Ngọ là gì? Nguồn gốc tết diệt sâu bọ Ý nghĩa tết Đoan Ngọ của người Việt Phong tục ngày tết diệt sâu bọ Tết Đoan Ngọ cúng gì? Tết đoan ngọ ăn món gì? Nhắc tới tết Đoan Ngọ hay tết diệt sâu bọ chắc ai cũng biết, nhưng chưa hẳn đã biết tết Đoan Ngọ là gì? Nguồn gốc và ý nghĩa ngày tết diệt sâu bọ thế nào? Hãy cùng chúng mình tìm hiểu về tết Đoan Ngọ, để hiểu thêm về phong tục truyền thống của người Việt Nam ta. Tết Đoan Ngọ là gì? Dân gian ta có câu “ăn tết đoan ngọ trở về tháng năm”  – Vào ngày mồng 5 tháng năm âm lịch hàng năm, người Việt ta từ nam chí bắc, tới người xa xứ đều tổ chức cúng tết Đoan Ngọ. Vậy có khi nào bạn tự hỏi ngày Tết Đoan Ngọ là gì? Tết Đoạn Ngọ hay còn gọi là tết Đoan Dương diễn ra vào ngày mồng 5 tháng năm âm lịch hàng năm, là một ngày lễ truyền thống của nhiều nước tại châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tại Việt Nam, còn được gọi là tết diệt sâu bọ theo cách gọi của dân gian. Đoan ở đây có nghĩa là mở đầu, còn Ngọ là khung thời gian trong ngày của người xưa, tương ứng với khoảng từ 11 giờ trưa tới 1 giờ chiều. Ý nói lễ cúng tết diễn ra vào khung thời gian buổi trưa. Khung thời gian này được xem là lúc mặt trời lên cao nhất, cùng với đó tháng 5 âm lịch rơi vào hạ chí (giữa mùa hè), cũng là lúc nắng nóng nhất. Bên cạnh đó còn được hiểu đây là khoảng thời gian “dương thịnh” nhất trong năm (bởi thế cái tên tết Đoan dương có nghĩa từ đó), và âm suy nhất. Nguồn gốc tết diệt sâu bọ Sự tích tết Đoan ngọ thì mỗi nước mỗi khác. Nếu như ở Trung Quốc gắn liền với truyền thuyết tết Đoan ngọ nhớ Khuất Nguyên – Một nhân vật lịch sử của người Trung Hoa. Thì tại Việt Nam, nguồn gốc tết diệt sâu bọ được bắt nguồn từ truyền thuyết về mẹ Âu Cơ. Khi ca dao có câu “Tháng năm ngày tết Đoan Dương/ Là ngày giỗ mẹ Việt Thường Văn Lang”. Tháng năm mùa hè cũng là dịp côn trùng, sâu bệnh gây hại cho con người và mùa màng. Nên nhân dân ta khi xưa đã chọn ngày 5 tháng năm làm ngày để mọi người đồng loạt diệt côn trùng. Đó chính là nguồn gốc tết diệt sâu bọ là thế. Bên cạnh đó, đây cũng là lúc mùa thu hoạch vừa xong. Mọi người muốn dâng các món ăn, bánh trái của mùa mới để tưởng nhớ ông bà tổ tiên. Món ăn ngày tết mùng 5 tháng 5 ngoài trái cây còn có ...

Mâm cúng mùng 5 tháng 5 đặt ở đâu là chuẩn nhất ? Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ Những lưu ý khi chuẩn bị mâm cúng ngày mùng 5 tháng 5 Lưu ý khi tiến hành lễ cúng mùng 5 tháng 5 Tết Đoan Ngọ Người dân thường làm gì vào ngày Tết Đoan Ngọ? Văn khấn Tết Đoan Ngọ Tổng kết Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Ngày mùng 5 tháng 5 theo lịch âm hằng năm là một ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và trong đó có cả Việt Nam. Người dân thường gọi là Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương. Lịch dương và lịch âm Tết Đoan Ngọ 2022 Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ Có rất nhiều câu chuyện kể về nguồn gốc của ngày Tết Đoan Ngọ, vậy nguồn gốc và ý nghĩa thực sự của ngày mùng 5 tháng 5 này là gì? Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ Người dân truyền tai nhau rằng Tết Đoan Ngọ được bắt nguồn từ Trung Quốc, gắn liền với nhiều câu chuyện khá ly kỳ và nổi bật nhất là câu chuyện kể về vị quan tên là Khuất Nguyên – vị đại thần nước Sở. Còn đối với người Việt Nam, Tết Đoan Ngọ lại là một ngày lễ có ý nghĩa hoàn toàn khác. Theo tài liệu ghi chép từ Ban Tôn Giáo Chính Phủ cho biết, ngày xưa, vào một mùa vụ thành công và bội thu, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng đám sâu bọ năm ấy lại kéo đến phá nát mọi thứ. Nhân dân lo lắng tột độ, chẳng biết làm thế nào để giải trừ được nạn sâu bọ này. Bỗng nhiên có một ông lão từ xa đến và xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một bàn cúng bao gồm bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Mọi người làm theo hướng dẫn thì chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ – Ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm Và thế cứ vào ngày này, những người nông dân lại lập bàn cúng để giải trừ sâu bọ, từ đó ngày 5/5 âm lịch là ngày “Tết diệt sâu bọ” hay còn gọi là “Tết Đoan Ngọ” vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ. Bởi vậy, chúng ta không thể quan niệm rằng Tết Đoan Ngọ của người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc như một số người vẫn lầm tưởng như hiện nay. Ý nghĩa ngày mùng 5 tháng 5 Tết Đoan Ngọ đã tồn tại khá lâu và có sức ảnh hưởng nhất định đến sinh hoạt văn hóa của người ...

Vào ngày Tết Đoan ngọ (mùng 5/5) Âm lịch hàng năm, người Việt Nam thường chuẩn bị mâm cỗ cúng để dâng tổ tiên, thần linh, với mong muốn cầu cho một mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại và cầu mong sức khỏe. Vậy nên làm lễ cúng vào giờ nào? Đọc văn khấn như thế nào là đúng chuẩn?

Phong tục dân gian địa phương Đảm bảo an toàn – trật tự ở các bãi tắm Bãi biển Quy Nhơn đoạn từ đường Xuân Diệu đến đường An Dương Vương dài khoảng 4km trưa ngày 6/3 đông kín người. Họ chờ đến giữa trưa để xuống biển tắm. Trong số đó có cả người dân địa phương lẫn du khách. Phong tục dân gian địa phương Theo phong tục, người Quy Nhơn quan niệm tắm biển vào đúng 12h trưa trong ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch sẽ giúp rửa đi hết vận xui và đón thêm nhiều tài lộc, may mắn. Vì thế, hoạt động này được duy trì qua rất nhiều năm, đặc biệt là tại các làng chài ven biển. Thậm chí, với những gia đình cách xa trung tâm TP Quy Nhơn, sau khi tắm biển cầu may, họ tổ chức ăn uống, vui chơi dưới những tán cây ở gần bãi biển. Trong khi đó, nhiều người còn mang theo can, chai để lấy nước biển mang về tắm cho những người già, người bị bệnh, trẻ em còn quá nhỏ không đi tắm biển được để cầu mong bình an, vượt qua bệnh tật. Ông Huỳnh Anh Tư (ở tận xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, Phú Yên) ra tận biển Quy Nhơn để tắm với hi vọng sẽ đem lại may mắn. “Từ thời xa xưa ông bà ta quan niệm rằng tắm biển Tết Đoan Ngọ, đặc biệt phải tắm đúng 12 giờ trưa mới linh nghiệm để rũ bỏ bệnh tật, nhất là những bệnh về da. Vì vậy, hàng năm gia đình tôi đều đi tắm biển ngày này để xả xui, hi vọng may mắn đến với gia đình”, ông Tư chia sẻ. Đảm bảo an toàn – trật tự ở các bãi tắm Dù lượng người lớn, nhưng khu vực bãi tắm không xảy ra tình trạng chen lấn hay mất an ninh, trật tự. Người dân đến tắm biển với tâm trạng hồ hởi vì một năm trước hoạt động này gián đoạn do dịch Covid-19. Hiện tại, Quy Nhơn đang vào mùa cao điểm du lịch. Thời tiết thành phố này nắng đẹp, ít mưa, rất phù hợp cho các hoạt động trên bãi biển. Năm nay, Tết Đoan Ngọ lại gần với hai ngày cuối tuần nên rất nhiều gia đình xin nghỉ việc sớm để đến Quy Nhơn du lịch. Ngoài việc tắm biển, người dân Bình Định cũng chào đón Tết Đoan Ngọ bằng những mâm cúng đơn giản với bánh tro, xôi chè, trái cây… Tết Đoan Ngọ là ngày lễ truyền thống tại một số quốc gia như Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc… Ngày này còn được gọi với cái tên dân dã là ngày “giết sâu bọ”. Ở Việt Nam, người dân có tập tục đón Tết Đoan Ngọ vào 5/5 âm lịch hằng năm.

Bánh tro là món ăn truyền thống trong dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) ở Nam Trung Bộ, Nam Bộ, và một số nơi của Miền Bắc. Chiếc bánh có hình chóp to bằng nắm tay người lớn, bên ngoài gói lá với nguyên liệu chính là nếp và nước tro.

Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là Tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Đây là một ngày tết truyền thống của người Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này. Cùng GolfViet tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Cơm rượu nếp là gì Cách làm cơm rượu nếp tại nhà Cơm rượu nếp truyền thống là một trong những món ăn không thể thiếu trong những ngày lễ tết của người Việt Nam ta. Đặc biệt là trong ngày tết Đoan Ngọ hay chúng ta còn gọi là ngày tết giết sâu bọ. Tuy nhiên, trong khi làm cơm rượu nếp bạn chỉ cần làm sai một bước thì cơm rượu sẽ có một hương vị khác, không thơm ngon như vị truyền thống. Vậy bài viết ngày hôm nay Topcachlam sẽ hướng dẫn cho bạn công thức làm cơm rượu nếp truyền thống chuẩn vị thơm ngon. Cơm rượu nếp là gì Cơm rượu nếp truyền thống Cơm rượu nếp là một loại đồ ăn có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ nguyên liệu chính là gạo nếp theo cách sử dụng gạo nếp nấu chín thành xôi, để nguội rồi ủ với men rượu cho lên men hoặc thành rượu nên gọi là cơm rượu nếp. Cơm rượu biết là một trong những món ăn đặc sản trong dịp lễ tết của người Việt, đặc biệt là vào ngày tết Đoan Ngọ, ngày mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Tùy theo khẩu vị của mỗi vùng miền mà cơm rượu nếp sẽ được chế biến có những hương vị đặc trưng khác nhau. Cách làm cơm rượu nếp tại nhà Gạo nếp: 500gram Men cơm rượu: 6gram Nước: 500ml Muối: 1 muỗng cà phê Hũ thuỷ tinh có nắp Bạn nhớ nhé, cứ 500gram gạo nếp thì sẽ tương ứng với 6gram men cơm rượu, nếu bạn làm nhiều gạo nếp hơn thì cân đối lại số lượng men cơm rượu sao cho phù hợp nhé. Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, gạo nếp bạn hãy vo sạch với nước, sau đó hãy ngâm gạo nếp trong nước lạnh khoảng 6 tiếng. Tốt nhất là bạn nên để qua đêm. Sau đó bạn sẽ vớt gạo nếp ra rửa sạch với nước lạnh rồi đổ lại gạo qua một chiếc rổ, để cho gạo ráo nước và bắt đầu đem đi nấu. Nấu cơm nếp Nấu cơm nếp như nấu cơm bình thường Trước khi nấu bạn hãy trộn gạo cùng với một muỗng cà phê muối, như vậy sẽ giúp gạo mềm và thơm hơn rất nhiều. Bạn có thể nấu cơm gạo nếp theo những cách sau: Bạn có thể sử dụng xửng hấp, cho nước ở tầng dưới của nồi sau đó đun cho nước sôi, đổ gạo lên tầng trên, bạn đun trong khoảng 30 phút đến khi nào gạo chín mềm. Hơi nước sẽ làm cho cơm chín đều mà không lo bị nhão và khô. Bạn nấu gạo nếp như cơm thông thường. Bạn cho gạo vào nồi cơm điện và đông nước vào, nước cao hơn mặt cơm khoảng nửa đốt ngón tay rồi bắt đầu bật nút nấu đến khi cơm chín. Bạn nấu ...

Tết đoan ngọ 5/5 và nguồn gốc Ngày 5/5 tết diệt sâu bọ cúng gì Tất cả người dân Việt Nam đều biết đến ngày tết Đoan Ngọ 5/5 âm lịch. Đây còn được biết đến là ngày giết sâu bọ, là một truyền thống của nước Việt Nam. Vậy năm nay 2022, tết đoan ngọ sẽ rơi vào ngày nào, chúng ta nên cúng gì vào ngày giết sâu bọ, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây với Topcachlam nhé. Tết đoan ngọ 5/5 và nguồn gốc Tết Đoan Ngọ ngày 5/5 âm lịch Tết đoan ngọ 5/5 âm lịch năm 2022 sẽ rơi vào ngày 3/6 dương lịch, tứ thứ sáu. Đây là một ngày tết truyền thống tại Trung Quốc cũng như một số nước khác ở châu Á như Việt Nam. Ở nước ta, ngày tết Đoan Ngọ còn có ý nghĩa là ngày tết giết sâu bọ, đây là một cái tết quan trọng chỉ sau tết nguyên đán. Theo quan niệm của người xưa, trong ngày này mọi người sẽ cùng nhau phát động phong trào bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt những loại côn trùng gây hại cho cây trồng ở những nơi xung quanh mình sống. Đoan có nghĩ là mở đầu, Ngọ là giữa trưa, ngày tết đoan ngọ bắt đầu giữa trưa, bắt dầu vào lúc khí dương đang thịnh. Ngày 5/5 âm lịch thường là lúc thời tiết bắt đầu chuyển mùa, là điều kiện thuận lợi cho những loại sâu bệnh sinh sôi và gây hại cho mùa màng cũng như sức khỏe con người. Chính vì vậy trong ngày này, mọi người đã nghĩ ra những cách để phòng bệnh, tiêu diệt những loại sâu bọ phá hoại này. Ngày 5/5 giết sâu bọ ăn gì Ngày 5/5 âm lịch hằng năm, tất cả mọi thành viên trong gia đình sẽ có dịp sum họp đầm ấm, những người con có đi làm ăn xa xôi cũng phải thu xếp công việc để trở về quê quần bên gia đình trong ngày này. Ngoài ra đây còn là ngày dân chúng cũng lễ để đánh dấu một mốc thời tiết mới, mừng sự trong sáng, đồng thời để cầu bình an. Trong ngày tết diệt sâu bọ, mọi người sẽ cùng nhau chuẩn bị những món ăn quen thuộc dân dã, là đặc trưng trong ngày lễ này để dâng lên ông bà tổ tiên với mong muốn có được mùa màng bội thu. Người dân Việt Nam thường quan niệm rằng, trong ngày 5/5 âm lịch, các loại sâu bỏ ký sinh thường ngồi lên, do đó khi chúng ta ăn thức ăn hoặc các loại hoa quả có vị chua, chát, nhất là rượu nếp thì có thể loại bỏ chúng. Ngày 5/5 tết diệt sâu bọ cúng gì Cơm rượu nếp Thông thường cơm rượu nếp sẽ được ăn đầu tiên vào buổi sáng sớm khi bạn vừa thức dậy trong ...

Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cho biết, ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ tết truyền thống của người Việt vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Vậy cúng Tết Đoan Ngọ sắp lễ gì và cúng vào lúc nào mới chuẩn?

Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại Trung Quốc (còn gọi là Lễ hội Thuyền rồng) cũng như một số nước Đông Á như Triều Tiên và Việt Nam. Tết Đoan ngọ tồn tại từ lâu trong văn hoá dân gian Phương Đông và có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hoá … �� sáng tới 1 giờ chiều, và ăn tết Đoan Ngọ là ăn vào buổi trưa. Đoan Ngọ lúc mặt trời bắt đầu ngắn nhất, ở gần trời đất nhất trùng với ngày hạ chí. Tết Đoan Ngọ còn được gọi là Tết Đoan Dương. Theo triết lý y học Đông phương thì hỏa khí (thuộc dương) của trời đất và trong cơ thể của con người trong ngày Đoan ngọ đều lên đến tột bậc. Truyền thuyết Vào cuối thời Chiến Quốc, có một vị đại thần nước Sở là Khuất Nguyên. Ông là vị trung thần nước Sở và còn là nhà văn hoá nổi tiếng. Tương truyền ông là tác giả bài thơ Ly tao (thuộc thể loại Sở từ) nổi tiếng trong văn hóa cổ Trung Hoa, thể hiện tâm trạng buồn vì đất nước suy vong với hoạ mất nước. Do can ngăn vua Hoài Vương không được,lại bị gian thần hãm hại, ông đã uất ức gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn ngày mùng 5 tháng 5. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân mảnh đất này xưa lại làm bánh, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoài (ý làm cho cá sợ, khỏi đớp mất) rồi bơi thuyền ra giữa sông, ném bánh,lấy bỏ gạo vào ống tre rồi thả xuống sông cúng Khuất Nguyên. Ngoài ra, có truyền thuyết khác về sự bắt nguồn của ngày tết Đoan Ngọ, nhiều nguồn tin cho rằng tập tục tết Đoan Ngọ là bắt nguồn từ Hạ Trí trong thời cổ, có người thì cho rằng, đây là sự tôn sùng vật tổ của người dân vùng sông Trường Giang. Như vậy, theo hai truyền thuyết trên thì mùng 5 tháng 5 có nguồn gốc từ văn hoá Trung Hoa. Ở Việt Nam Trong văn hoá Việt thì ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch lại là ngày giỗ Quốc mẫu Âu Cơ. Trong dân gian đã lưu truyền câu ca dao: Tháng Năm ngày tết Đoan Dương. Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang. Ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam thì ngày mùng 5 tháng 5 còn được gọi là ngày “Vía Bà”, thờ Linh sơn Thánh mẫu trên núi Bà Đen. Ở Đồng Tháp nói riêng và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch còn gọi là ngày “nước quay”, vì cứ theo lệ hàng năm, nước ở thượng nguồn đổ về đến nước ta làm nước sông trở thành đỏ đục và có nhiều xoáy nước. Và năm ...

Cách làm bánh tro hay còn gọi là bánh gio chấm kèm với mật mía là món bánh truyền thống thường xuất hiện trong ngày Tết Đoan Ngọ. Để làm bánh tro, những nguyên liệu cần chuẩn bị cũng như các bước tiến hành như sau. Nguyên liệu làm bánh tro Cách làm bánh tro Bước 1: Vo và ngâm gạo làm bánh Bước 2: Chuẩn bị đỗ Bước 3: Thực hiện các công đoạn phụ trợ khác Bước 4: Gói bánh tro Cách làm nước tro Cách làm mật chấm bánh tro Món bánh tro hay còn gọi là bánh gio cho Tết Đoan Ngọ Nguyên liệu làm bánh tro Gạo nếp ngon: 500 gram Đỗ xanh chà vỏ: 100 gram Nước tro: 50 ml Gia vị cần có: Đường, muối Dụng cụ: dây lạt, lá chuối hoặc lá tre Nguyên liệu cần chuẩn bị để làm bánh tro Cách làm bánh tro Bước 1: Vo và ngâm gạo làm bánh Vo gạo: Đãi gạo thật sạch sau đó đem vo kỹ. Nhặt bỏ sạn, đầu trấu còn bám ở gạo. Vo xong, đem ngâm gạo trong nước lọc từ 5 – 6 tiếng. Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể tiến hành ngâm gạo qua đêm. Ngâm gạo với nước tro: Pha một thìa canh nước tro với 1 lít nước lọc. Cho phần gạo đã ngâm trước đó vào ngâm trong nước tro. Thời gian ngâm gạo với nước tro là từ 20 – 22 tiếng. Khi thấy các hạt nếp mềm bở thì tức là gạo làm bánh đã đạt yêu cầu. Chuẩn bị gạo làm banh tro Bước 2: Chuẩn bị đỗ Đỗ xanh bạn cũng đem vo kỹ và nhặt bỏ tạp chất. Tiếp theo, đem ngâm đỗ từ 3 – 4 tiếng cho hạt đỗ no nước và nở. Ngâm xong, bạn vo đỗ một lần nữa rồi cho vào xửng hoặc chõ đồ chín. Khi đỗ đã chín, cho đỗ vào cối hoặc máy xay sinh tố và giã (xay) cho thật mịn. Công đoạn tiếp theo, bạn cho đỗ vào sên với một chút dầu ăn và đường với độ ngọt tuỳ thích cho tới lúc đỗ se lại. Viên đỗ thành những viên tròn nhỏ vừa. Đỗ gói bánh tro Bước 3: Thực hiện các công đoạn phụ trợ khác Làm sạch gạo: Sau khi ngâm nước tro xong, bạn đem gạo đi xả thật nhiều lần với nước sạch. Lúc này, hạt gạo sẽ có màu hơi xám đục. Vẩy cho gạo ráo nước rồi xóc với một chút muối cho đậm đà. Lá gói bánh tro: Rửa sạch lá chuối hoặc lá tre rừng dùng để gói bánh tro. Tiếp đến, bạn cho phần lá này vào luộc để loại bỏ màu xanh của lá. Luộc xong, vớt lá ra ngoài và để cho lá nguội, khô. Luộc sơ qua lá gói bánh tro Bước 4: Gói bánh tro Cuộn lá thành hình phễu nhỏ. Cho một ...

Bạn nên xem thêm: Nguyên liệu làm vịt nấu măng gồm có: Chi tiết cách làm vịt nấu măng như sau: Vịt nấu măng là món ăn được ưa chuộng, có tình hàn giúp cơ thể giải nhiệt ngày hè. Vào ngày Tết Đoan Ngọ, các chị em hãy làm món vịt nấu măng thanh mát để đổi vị cho gia đình nhé. Kênh cẩm nang đời sống gia đình chúng mình xin giới thiệu cho các bạn một cách làm vịt nấu măng vô cùng đậm đà thơm ngon ngay trong bài viết này nhé! Bạn nên xem thêm: Cách làm vịt nấu măng đậm đà hương vị – vịt nấu măng Nguyên liệu làm vịt nấu măng gồm có: 1/2 con vịt 500 gram măng khô Tỏi, gừng, ớt Mùi tàu, rau giăm, chanh Mắm, tiêu, muối, đường, hạt nêm, rượu trắng Bún tươi, hành phi, hành lá Cach nau bun mang vit – Nguyên liệu làm món vịt nấu măng Chi tiết cách làm vịt nấu măng như sau: Bước 1: Măng khô ngâm trong nước qua đêm, rồi luộc lại 3 lần bằng nước sôi để khử độc trong măng, làm màu măng sáng hơn. Vớt măng khô ra dĩa, để ráo, xé nhỏ miếng vừa ăn. Bun mang vit – Măng khô sau khi ngâm khử độc thì xé nhỏ miếng vừa ăn Bước 2: Ướp măng với các loại gia vị gồm: 1 muỗng cafe hạt nêm và 1 muỗng cafe hạt tiêu. Dùng muỗng trộn đều cho măng ngấm gia vị. Bước 3: Thịt vịt rửa sạch, xát muối khắp thân vịt rửa lại nước sạch. Gừng giã nhỏ, cho muỗng canh rượu trắng vào thịt vịt , xát lần thân vịt lần nữa, rồi rửa sạch với nước lạnh. Cách nấu bún măng vịt – Khử mùi hôi của vịt với muối, gừng và rượu trắng Bước 4: Chặt thịt vịt thành miếng vừa ăn, sau đó dùng dao khía lên da vịt, đặt chảo không lên, cho phần da thịt áp xuống chảo. Mục đích để giúp vịt chảy mỡ ra, khi ăn sẽ không bị ngấy. Để lửa vừa, mỡ từ trong vịt sẽ chảy xuống chảo, chiên hơi vàng da vịt thì tắt bếp, để riêng vào tô lớn để ướp. Cach nau bun mang vit – Chặt vịt miếng vừa ăn Bước 5: Ướp vịt với các loại gia vị như sau: 1 muỗng cafe muối 1 muỗng cafe hạt tiêu 2 muỗng hạt nêm 1 muỗng tỏi băm 1 muỗng cafe nước mắm 2 muỗng cafe đường Bước 6: Bắc chảo, cho phần vịt ướp vào xào cho săn lại. Lưu ý không cần dầu ăn vì bản thân vịt đã có nhiều chất mỡ nên không sợ bị cháy. Bun mang vit – Sau khi ướp cho vịt vào chảo xào cho thịt vịt thấm gia vị Bước 7: Cho 2 lít nước vào chảo đựng thịt vịt đun sôi. Nước sôi ta cho phần  măng đã ướp vào chảo, nêm ...

1. Tết Đoan Ngọ là Tết gì? Ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ 2. Nguyên liệu làm bánh ú tro 3. Công thức làm bánh ú Tro Ngâm gạo nếp Làm nhân đậu xanh Gói bánh Luộc bánh Làm mật mía chấm bánh tro Thành phẩm 4. Kết bài Mỗi năm, cứ đến ngày 5 tháng 5 âm lịch là các gia đình ở nước ta lại lục đục chuẩn bị bánh trái để làm lễ “giết sâu bọ” nhân ngày “Tết Đoan Ngọ”. Mà bán Tro lại là món đặc trưng trong ngày này. Vậy công thức làm bánh ú Tro như thế nào thì các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé! 1. Tết Đoan Ngọ là Tết gì? Ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ Ngày mùng 5 tháng 5 là ngày gì? Cứ đến ngày này, người Việt lại tổ chức cúng, thực hiện văn khấn Tết Đoan Ngọ. Được gọi một cách gần gũi là tết diệt sâu bọ. Không những ở Việt Nam mà ở Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản cũng có Tết Đoan Ngọ. Thế nên, có thể thấy đây là một phong tục Á Đông ảnh hưởng đến sự tuần hoàn của tiết trời của năm. Trong sách “Phong Thổ Ký”, Tết Đoan Ngọ còn là Tết Đoan Dương. Đoan nghĩa là mở đầy, Ngọ là giữa trưa, Dương là mặt trời, dương khí, vì vậy, Đoan Dương tức là là khởi đầu lúc khí dương đang mạnh. Ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ 5-5 đây chính là thời khắc kết thúc mùa vụ, người dân làm lễ thắp hương Tết Đoan Ngọ để tạ ơn trời đất, gia tiên và mừng mùa vụ, hy vọng mùa màng sắp tới bội thu. Còn theo nguồn gốc Tết Đoan Ngọ xưa kia để cầu mong sâu bọ không phát triển do thời tiết chuyển giao nắng nóng, phòng trừ dịch bệnh cho cây cối, con người. Vào ngày này, cả nhà đông vui hơn khi dậy sớm chuẩn bị lễ vật cúng tổ tiên, thần linh. Trẻ được bố mẹ cho ăn rượu nếp, cơm nếp cùng hoa quả khi mới ngủ dậy để “diệt sâu bọ” trong người nên vô cùng thích thú. 2. Nguyên liệu làm bánh ú tro Gạo nếp 500 gr Đậu xanh 100 gr Đường 30 gr Muối 20 gr Nước tro tàu 500 ml(bạn có thể tìm mua ngoài chợ hoặc shop bán nguyên liệu nấu ăn Trung Hoa) Bánh Tro hay bánh Gio, bánh ú gio là loại bánh truyền thống của người Việt trong dịp Tết Đoan Ngọ, tết sâu bọ hàng năm để cúng gia tiên. Công thức làm bánh ú Tro dưới đây sẽ giúp bạn có được những bánh tro hấp dẫn tại nhà. 3. Công thức làm bánh ú Tro Ngâm gạo nếp Công thức làm bánh ú Tro chuẩn vị là gạo nếp các bạn cần vo đãi nhiều lần để thật sạch sau đó vớt ra bỏ vô thau. Bạn bỏ vô thau 1 lít ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก