Top 44+ bài viết tứ đại đỉnh đèo đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Đèo Mã Pì Lèng: Khám phá một trong "tứ đại đỉnh đèo" của Việt Nam
  2. Cung đèo Pha Đin – một trong tứ đại đỉnh đèo vùng núi phía Bắc
  3. Chinh phục Khau Phạ- Tứ đại đỉnh đèo Việt Nam
  4. Tứ đại đỉnh đèo lẫy lừng của Tây Bắc.
  5. Khám phá vẻ đẹp đèo Ô Quy Hồ – Tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc
  6. Tứ Đại Đỉnh Đèo | Chiêm ngưỡng sự KỲ VĨ của núi rừng TÂY BẮC
  7. Khám phá đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang: 1 trong “tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam
  8. Tứ Đại Đỉnh Đèo Vòng Cung Tây Bắc
  9. Ngắm đèo Mã Pì Lèng – Một trong “tứ đại đỉnh đèo” ở vùng núi phía Bắc
  10. Khám Phá Tứ Đại Đỉnh Đèo Phía Bắc Nổi Tiếng Hùng Vĩ
  11. Đèo Ô Quy Hồ là một trong tứ đại đỉnh đèo nổi danh của Việt Nam
  12. Khám phá Mã Pì Lèng – “Tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam
  13. Nếu đam mê phượt, không thể bỏ qua “Tứ đại đỉnh đèo” nổi tiếng miền Bắc
  14. Tứ Đại Đỉnh Đèo - Những Cung Đường Huyền Thoại
  15. Đèo Khau Phạ – Kinh nghiệm vượt Tứ Đại Đỉnh Đèo
  16. "Tứ đại đỉnh đèo" hiểm trở miền Tây Bắc
  17. Chinh phục đèo Mã Pí Lèng - Một trong Tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc
  18. Mã Pì Lèng và huyền thoại tứ đại đỉnh đèo hút dân phượt
  19. Khám phá tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam
  20. Khám phá Ô Quy Hồ, một trong “tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam
  21. Tứ đại đỉnh đèo hùng vĩ bậc nhất Việt Nam
  22. Mã Pí Lèng có ý nghĩa là gì trong danh sách "TỨ ĐẠI ĐỈNH ĐÈO" - Việt Nam
  23. Kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng - tứ đại đỉnh đèo Việt Nam
  24. Khám Phá Đèo Ô Quy Hồ – Một Trong Tứ Đại Đỉnh Đèo Việt Nam
  25. Khám phá đèo Mã Pí Lèng Hà Giang – một trong “tứ đại đỉnh đèo” nước ta
  26. Tứ Đại Đỉnh Đèo Ẩn Chứa Vẻ Đẹp Hùng Vĩ Của Tự Nhiên
  27. Mã Pì Lèng – Một trong tứ đại đỉnh đèo phía Bắc
  28. Chinh phục tứ đại đỉnh đèo hiểm trở bậc nhất Việt Nam
  29. Gợi ý cung đường chinh phục tứ đại đỉnh đèo vùng núi phía Bắc
  30. Thanh xuân một lần nên chinh phục tứ đại đỉnh đèo Việt Nam
  31. Tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam
  32. Kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng – một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam
  33. Kinh nghiệm du lịch đèo Khau Phạ – một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam
  34. Lên đường cùng cô gái 9x chinh phục tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc!
  35. Tứ đại đỉnh đèo của huyền thoại Tây Bắc
  36. Khám phá TỨ ĐẠI ĐỈNH ĐÈO huyền thoại của Việt Nam
  37. Tích cổ sau cái tên của Tứ Đại Đỉnh Đèo trên đất Việt
  38. Tứ đại đỉnh đèo: TOP 4 con đèo cao nhất Việt Nam
  39. Tứ đại đỉnh đèo miền Tây Bắc và ý nghĩa thú vị đằng sau những cái tên huyền thoại!
  40. Tứ đại đỉnh đèo – Ô Quy Hồ: Tiên cảnh giữa núi rừng Tây Bắc
  41. Tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc – bạn đã checkin hết chưa?
  42. Khám phá vẻ đẹp đèo Ô Quy Hồ – Lào Cai | Tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc
  43. Choáng ngợp với TỨ ĐẠI ĐỈNH ĐÈO – Leo mê quên lối
  44. Đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang – một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam

Giới thiệu về đèo Mã Pí Lèng Mã Pí Lèng – Vua của các con đèo Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang ở đâu? Lịch sử đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Đi đèo Mã Pí Lèng lúc nào đẹp nhất? Đường đi đến đèo Mã Pí Lèng Hà Giang như thế nào? Trải nghiệm phải có trong hành trình chinh phục đỉnh Mã Pí Lèng Hà Giang Đi thuyền trên sông Nho Quế Chinh phục những con Dốc, con Đèo Khám phá văn hóa chợ vùng cao đèo Mã Pì Lèng Check-in nghìn like tại mỏm đá cheo leo từ đèo Mã Pí Lèng Khách sạn, homestay quanh đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Panorama Mã Pí Lèng Ong Vàng Mèo Vạc Lo Lo Eco House Khách sạn Phoenix Hà Giang Khách sạn Đinh Gia Hà Giang H’mong Village Ăn gì tại Mã Pí Lèng Hà Giang? Chuẩn bị gì khi đi đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Review đèo Mã Pí Lèng Hà Giang chân thực Đèo Mã Pì Lèng nổi tiếng với những khúc cua quanh co nguy hiểm khét tiếng nhưng cũng không kém phần thu hút với những tín đồ mê du lịch. Hành trình khám phá đèo Mã Pi Lèng trong bài viết dưới đây của chúng mình chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng! Đèo Mã Pì Lèng Giới thiệu về đèo Mã Pí Lèng Mã Pí Lèng – Vua của các con đèo Đèo Mã Pì Lèng Hà Giang tuy không phải là con đèo dài nhất nhưng lại được coi là vua của các con đèo bởi địa hình vô cùng hiểm trở. Địa hình lắt léo, khúc khuỷu bên này là đồi núi, bên kia là hẻm vực sâu tạo nên khung cảnh hùng vĩ, nên thơ hữu tình. Mã Pí Lèng bao gồm 9 khúc cua bên sườn núi dựng đứng, bên dưới là vực sâu hun hút, là một kỳ công “mở đường” của những con người hào hoa nơi mảnh đất Hà Giang này. Đèo Mã Pì Lèng Hà Giang Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang ở đâu? Đèo Mã Pì Lèng thuộc Pả Vi – Pải Lủng, Mèo Vạc nằm trên tuyến đường nối thành phố Hà Giang với Đồng Văn và Mèo Vạc. Từ trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng Văn. Khung cảnh núi non hùng vĩ với một bên là vách núi dựng đứng, một bên là vực sâu sông Nho Quế nước xanh màu mướt. Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang ở đâu? Lịch sử đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Người Mông địa phương gọi nơi này là Mã Pí Lèng. Theo tiếng Mông, nó có nghĩa là sống mũi con ngựa. Đèo được đặt tên theo thôn Mã Pí Lèng, xã Pải Lủng khi đường được mở vào những năm 1960, khi đó các cán bộ quản lý đường đã đổi chữ “Ma” thành “Ma” để thuận ...

Cùng chúng mình khám phá những điều thú vị trên cung đèo Pha Đin hùng vĩ, cung đèo được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của vùng núi phía Bắc nước ta. Cung đèo Pha Đin – một trong tứ đại đỉnh đèo vùng núi phía Bắc Đèo Pha Đin. Ảnh: @lekimphuong111989. Đèo Pha Đin hay còn được gọi là dốc Pha Đin, có độ dài khoảng 32km, nằm trên quốc lộ 6 nối liền hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Đèo Pha Đin thường được du khách xếp vào một trong tứ đại đỉnh đèo của vùng núi phía Bắc cùng với đèo Ô Quy Hồ, đèo Khau Phạ, đèo Mã Pí Lèng. Đèo Pha Đin là cung đường yêu thích của các bạn đam mê chinh phục. Ảnh: @maithanhhh.22. Tên gọi của đèo Pha Đin xuất phát từ nguyên gốc tiếng Thái, có nghĩa là nơi đất trời gặp nhau. Điểm cao nhất của đèo là 1.648 mét so với mực nước biển và tại đây có một tháp truyền hình khối lượng khoảng 70 tấn, chịu sức gió 200 km/h. Ảnh: @anthuylai. Địa thế đèo rất hiểm trở, chênh vênh, một bên là vách núi và một bên là vực sâu hun hút. Độ dốc của đèo khoảng 10%, có chỗ 12% đến 15% thậm chí cục bộ 19%. Lúc lên dốc và xuống dốc, con đường đèo ngoằn ngoèo với 8 cung đường cua hết sức nguy hiểm, bán kính đường cong dưới 15m và bên cạnh đó là vô số các khúc cua tay áo, cua chữ A, chữ Z trong đó có nhiều đoạn chỉ đủ cho một ô tô đi qua. Cung đèo khúc khuỷu nhìn từ trên cao. Ảnh: @lekimphuong111989. Trên lưng chừng đèo Pha Đin thường mịt mờ mây phủ, dưới chân đèo là những bản làng lác đác. Đứng trên dốc đèo phía tỉnh Điện Biên nhìn xuống du khách sẽ thấy thung lũng Mường Quài trải rộng với ngút ngàn màu xanh của đồi núi, thấp thoáng những làng bản đầu tiên của huyện Tuần Giáo. Tuy nhiên, khi lên đến gần đỉnh đèo thì hầu như không còn nhìn thấy bản làng nào mà chỉ còn nền trời xanh thẳm và núi rừng hùng vĩ như hòa quyện làm một. Ảnh: @trinhthieuhoa. Thời tiết đèo Pha Đin khá mát mẻ, dễ chịu vào mùa hè với những dải sương còn vương sau đêm dài, khác hẳn so với không khí nóng cháy oi bức dưới phố thị. Tới mùa đông, nhiệt độ xuống thấp đủ khiến chúng ta cảm nhận được cái cảm giác tê buốt đặc trưng trên vùng núi cao. Ảnh: motogo. Ảnh: @_.trongsky._. Mùa xuân và mùa thu là những mùa thung lũng có nhiều hoa nhất. Thời điểm nên ghé thăm đèo Pha Đin trong ngày là vào khoảng bình minh hoặc hoàng hôn, bởi lúc này chúng ta có thể tận hưởng toàn bộ vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc. Ảnh: motogo. Đèo Pha ...

Vùng Tây Bắc nước ta với địa hình cao, nhiều dãy núi đồ sộ và địa hình bị chia cắt mạnh từ lâu đã nổi tiếng với rất nhiều địa điểm hiểm trở, chênh vênh giữa trời và đất. Các dãy núi tiếp giáp nhau, núi này tiếp núi nọ, những cung đường vắt vẻo xuyên bản, xuyên núi, xuyên qua mây trời và tạo thành một vòng cung du lịch nổi tiếng. Không dừng lại ở đó, những con đường nhỏ bé như một dải lụa mỏng manh lại tạo nên thật nhiều những con đèo hùng vĩ, thách thức lòng chinh phục khám phá của bất kì ai đặt chân tới miền Tây Bắc. Cùng với đèo Ô Quy Hồ, Mã Pí Lèng, đèo Pha Đin, Khau Phạ được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của nước ta – chinh phục Khau phạ con đèo hiểm trở bậc nhất miền núi cao và cũng là thách thức lớn với những người muốn đặt chân tới đỉnh đèo – nơi giao thoa ngút ngàn giữa trời và đất, thu trọn vào tầm mắt muôn vàn những nét đẹp kì diệu của Mù Cang Chải – nơi con đèo đi qua. Khau Phạ nhìn từ trên cao Khau Phạ – Con đèo hiểm trở miền Tây Bắc Không hổ danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam, Khau Phạ luôn thách thức những bạn trẻ ưu trại nghiệm và thích khám phá những miền đất mới. Là ranh giới tự nhiên giữa hai huyện nổi tiếng Văn Chấn và Mù Cang Chải, nằm tại độ cao hơn 1200m so với mực nước biển, chiều dài hơn 30km, con đèo đi qua hầu hết những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Yên Bái. Đèo vượt qua đỉnh Khau Phạ – đỉnh núi cao nhất vùng Mù Cang Chải và là con đèo với độ dốc rất lớn tại đây. Trong tiếng Thái, Khau Phạ có nghĩa là “Sừng trời” – bởi với độ cao và vị trí địa lí đặc biệt, Khau Phạ quanh năm trông giống những chiếc sừng sừng sững vươn lên giữa đất trời trùng điệp, đỉnh Khau Phạ quanh năm được mây mù bao phủ và được người dân nơi đây xem là nơi giao thoa giữa đất và trời, là một chốn thiêng liêng mờ ảo giữa vùng rừng thiêng nước độc. Con đèo hùng vĩ của Tây Bắc Với độ dài hơn 30km cùng những điều kiện địa chất đặc biệt, bạn sẽ mất khoảng 1 tiếng rưỡi đến 2 tiếng để chinh phục Khau Phạ và đặt chân tới Mù Cang Chải – một trong những địa điểm du lịch rất nổi tiếng tại Yên Bái. Với san sát những vách đá dựng đứng cùng độ dốc rất lớn, các cung đường cua tay áo mờ ảo trong sương, Khau Phạ hiện lên hiểm trở và nguy hiểm khiến không ít người run sợ. Thế nhưng, 2 ...

1. Đèo Ô Quý Hồ – Lào Cai 2. Đèo Khau Phạ – Yên Bái 3. Đèo Pha Đin – Điện Biên 4. Đèo Mã Phí Lèng – Hà Giang Miền núi Tây Bắc luôn là địa điểm ưa thích cho hàng ngàn dân phượt thích khám phá ghé chân. Cảnh sơn cước nơi đây còn được ví như cõi bồng lai tiên cảnh.Trong tâm trí những người mê phượt ở Việt Nam có 4 con đèo đã trở thành huyền thoại vì độ hiểm trở và vẻ đẹp mê hồn, đó là “Tứ đại đỉnh đèo”: một Mã Pì Lèng hùng vĩ, mộtÔ Quy Hồ quanh co, một Khau Phạ mờ ảo, một Pha Đin hiểm trở… 1. Đèo Ô Quý Hồ – Lào Cai Đèo Ô Quy Hồ dài 50km, là một con đèo giữ kỷ lục dài nhất vùng núi Tây Bắc, và cũng là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất Việt Nam. Đèo nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo ở độ cao 2.073m so với mực nước biển.Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Đèo Ô Quy Hồ còn có tên gọi khác là đèo Hoàng Liên do đèo vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây do trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ. (Ảnh: sưu tầm) Với những người ưa thích khám phá, Ô Quy Hồ là khát khao chinh phục vì đó là con đèo quanh co và hiểm trở nhất ở rừng núi Tây Bắc với những khúc cua hình tay áo đầy mạo hiểm.Độ cao, sự hiểm trở và chiều dài khiến đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh là “vua đèo vùng Tây Bắc”. Đỉnh đèo Ô Quy Hồ nằm giữa mây núi ngút ngàn còn được gọi với cái tên Cổng Trời.Khi dừng chân trên đỉnh đèo Ô Quy Hồ, hướng tầm mắt về phía chân trời, du khách mới thấy được sự bất tận bao la của đất trời Tây Bắc. Phía dưới chân đèo thấp thoáng những khoảng đồng lúa xanh ngát, những con đường mòn quanh co theo chiều gió… tạo nên một khung cảnh như trốn thiên đường.Đèo Ô Quy Hồ là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Tây Bắc, và vẻ đẹp, sự hùng vĩ của cung đường này ít nơi nào có được. 2. Đèo Khau Phạ – Yên Bái Đèo Khau Phạ là một trong những cung đường đèo quanh co và dốc đứng thuộc hàng bậc nhất nước ta, vượt qua đỉnh núi Khau Phạ, ngọn núi cao nhất vùng Mù Cang Chải. Đèo có độ dài trên 30km, nằm ở khu vực giáp giới giữa huyện Văn Chấn và huyện ...

Vị trí đèo Ô Quy Hồ ở đâu? Đường đi Đèo Ô Quỳ Hồ có gì? Những cung đèo rợn gáy Khí hậu ở đèo Ô Quy Hồ Cảnh đẹp nhìn từ đỉnh đèo Săn mây đèo Ô Quy Hồ Thưởng thức món ăn đặc sản Đèo Ô Quy Hồ-Cung đèo thách thức mọi dân phượt Cần chuẩn bị gì cho chuyến đi phượt này? Đèo Ô Quy Hồ – Lào Cai nằm dưới thảm thực vật rậm và xanh rì, cung đường chinh phục đèouốn lượn quanh co. Vắt mình trên những vách đá, bên dưới là vực sâu không thấy đáy. Tuy nguy hiểm và hiểm trở, nhưng đây luôn là điểm thu hút các phượt thủ từ khắp mọi miền Tổ Quốc đến và chinh phục. Vị trí đèo Ô Quy Hồ ở đâu? Đèo Ô Quy Hồ Đèo Ô Quy Hồ còn được biết đến với cái tên đèo Mây bởi trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ trắng. Đèo nằm ngay bên cạnh tuyến QL 4D chạy qua dãy Hoàng Liên Sơn, là điểm tiếp ranh giữa hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Đèo Ô Quy Hồ nằm ở độ cao gần 2000m so sánh với mực nước biển và là một trong những đỉnh đèo cao và hùng vĩ bậc nhất nước ta. Đường đi Nếu thu thập điểm xuất hành là tại Thị trấn Sapa và điểm dừng chân là đỉnh đèo, thì khoảng bí quyết ước chừng 15km. Hành trình lý tưởng đó là bạn xuất phát từ Thị trấn (bến xe), chạy xe xuôi theo đường Điện Biên Phủ, qua thác Bạc 12km, bắt đầu đi thẳng là tới đỉnh của đèo. Đèo Ô Quỳ Hồ có gì? Đèo Ô Quy Hồ Những cung đèo rợn gáy Tính đến năm 2020, đèo Ô Quy Hồ là dải đèo dài nhất Việt Nam với chiều dài là 50km. Ở phía hai bên đèo một bên là vực sâu không thấy đáy; bên còn lại là những vách đá nhọn dựng đứng. Biển cảnh báo nguy hiểm được dựng khắp hai bên đường. Tuy nhiên bạn cũng đừng lo liệu như vậy thì đường đi có nguy hiểm không vì hiện nay tuyến đường này đã được nâng cấp. Giúp tránh tai nạn và trở thành cung đường “nhất định phải chinh phục một lần” của các phượt thủ. Khí hậu ở đèo Ô Quy Hồ Vào mùa đông, Lào Cai có nhiều cơn gió lạnh như cắt da cắt thịt, sương lạnh che phủ, thậm chí trên đỉnh đèo xuất hiện hiện tượng băng tuýêt phủ kín. Mùa hè khí hậu ở đây cực kì lý tưởng, mây trắng bồng bềnh; không khí mát mẻ trong lành. Nhiều người thường ví phong cảnh mùa hè ở đỉnh đèo Ô Quy Hồ đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh. Cảnh đẹp nhìn từ đỉnh đèo Nếu đứng từ trên cao nhìn xuống, bạn sẽ có cơ hội được ngắm nhìn toàn bộ đường đèo chạy vắt qua đèo qua núi để sang Bình Lư hoặc về Thị trấn Sapa. Còn xuất sắc hơn khi đó là một ngày nắng đẹp, bạn có thể hướng mắt nhìn đỉnh núi Fansipan xa xa như ẩn như hiện, kiêu hãnh đứng giữa trời mây. Săn mây đèo Ô ...

Chinh phục đỉnh đèo Ô Quy Hồ  Đèo Pha Đin cùng khung cảnh kỳ vĩ đầy thơ mộng Đèo Khau Phạ – một trong Tứ Đại Đỉnh Đèo nơi xứ Yên Đèo Mã Pí Lèng nơi mây trời giăng lối về Kinh nghiệm đi phượt Tứ Đại Đỉnh Đèo Việt Nam Sở hữu độ cao và chiều dài ấn tượng, đến với những cung đường tại Tứ Đại Đỉnh Đèo, du khách sẽ được thỏa sức chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc. Chinh phục được cả 4 đại đỉnh đèo luôn là mục tiêu đặt ra hàng đầu của nhiều phượt thủ. Địa hình hiểm trở với núi non trập trùng được coi như một trong những nét đặc trưng nổi bật của vùng đất phía Bắc Việt Nam. Là cung đường huyền thoại đối với những tín đồ mê “phượt”, 4 đại đỉnh đèo cao, nguy hiểm bậc nhất Tây Bắc bao gồm đèo Ô Quy Hồ, đèo Pha Đin, đèo Khau Phạ và đèo Mã Pí Lèng.  Chinh phục đỉnh đèo Ô Quy Hồ  Với độ cao 2000m so với mực nước biển, cung đường dài 50km này đang giữ kỷ lục về độ dài, đồng thời cũng được coi là con đèo hiểm trở bậc nhất trong Tứ Đại Đỉnh Đèo Việt Nam. Nằm trên quốc lộ 4D, cắt ngang qua dãy Hoàng Liên Sơn, đèo Ô Quy Hồ nối liền và là ranh giới giữa hay tỉnh Lào Cai và Lai Châu. Ảnh: Báo Kinh tế Môi trường Cái tên “Ô Quy Hồ” xuất phát từ câu chuyện tình bi thương của một nàng tiên và chàng tiều phu Ô Quy Hồ. Đoạn tình không thành, cô gái biến thành loài chim, bay quanh ngọn đồi, kêu 3 tiếng “Ô Quy Hồ” da diết. Người dân nghe thấy tiếng thảm thương nên đã đặt tên cho con đèo hiểm trở, xa xưa ít người qua lại này. Một bên là vách núi cao, dựng đứng, một bên là vực sâu hun hút, đi trên ngọn đèo thuộc Tứ Đại Đỉnh Đèo này, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác đầy kích thích với cảnh quan tuyệt mỹ, đồi núi xanh ngát trập trùng cùng biển mây trắng như bông đầy thơ mộng. Chơi vơi giữa mây trời bao la, Đèo Ô Quy Hồ còn có tên gọi là Đồi Mây hay Cổng Trời. Nằm trên gần đỉnh đèo Ô Quy Hồ, cầu kính Rồng Mây, cây cầu kính thứ 2 tại Việt Nam cũng đang trở thành điểm đến đầy thu hút trong chuyến hành trình chinh phục Ô Quy Hồ. Cầu kính Rồng Mây đèo Ô Quy Hồ – Ảnh: laichau.gov.vn Là cung đèo khó đi nhất trong Tứ Đại Đỉnh Đèo Tây Bắc, chuyến hành trình sẽ đi qua những đoạn đường men theo vực thẳm,  hoặc những đoạn khúc khuỷu uốn lượn cần lái chắc tay. Nếu không tự tin vào khả năng lái xe của ...

Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Đèo Mã Pí Lèng ở đâu? Hướng dẫn đường đi đến đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Bản đồ các điểm tham quan tại Hà Giang Thời điểm thích hợp chinh phục đèo Mã Pí Lèng Lịch sử đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Góc check–in nghìn like tại đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Đèo Mã Pí Lèng và những cung đường hiểm trở Cung đường đèo dốc và uốn khúc của đèo Mã Pí Lèng Mỏm đá cheo leo từ đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Góc sống ảo từ Mã Pì Lèng Panorama Trải nghiệm hấp dẫn trong hành trình chinh phục Mã Pí Lèng Ăn gì tại Mã Pí Lèng Hà Giang? Chuẩn bị gì khi chinh phục đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Review đèo Mã Pí Lèng Hà Giang của các du khách Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Là một trong “tứ đại đỉnh đèo” hùng vĩ ở vùng núi phía bắc nước ta, Mã Pì Lèng (Hà Giang) là cung đường đèo hiểm trở dài chừng 20 km với những cung đường uốn lượn hiểm trở với những vách đá dốc treo leo. Đây cũng là cung đường đầy thử thách thú vị dành cho các tín đồ phượt thủ. Từ trên đỉnh Mã Pì Lèng, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng Văn, dòng sông Nho Quế uốn lượn hay những vách đá cheo leo, dựng đứng. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về đèo Mã Pí Lèng Hà Giang, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn trong chuyến trải nghiệm sắp tới. Hình ảnh đèo Mã Pí Lèng Hà Giang (Bảo Nguyễn Phương) Đèo Mã Pí Lèng ở đâu? Đèo Mã Pì Lèng hay còn gọi là Mả Pí Lèng, Mã Pỉ Lèng (nghĩa là “sống mũi con ngựa”) được mệnh danh là vua của các con đèo ở vùng núi Tây Bắc thuộc xã Pả Vi và Pải Lủng, huyện Mèo Vạc và xã Tả Lủng huyện Đồng Văn. Đỉnh đèo nằm ở độ cao 1.200m thuộc Cao nguyên đá Đồng Văn trên con đường mang tên Hạnh Phúc nối liền thành phố Hà Giang với các huyện Đồng Văn và Mèo Vạc. Google Maps Ng Quang Hưng Hướng dẫn đường đi đến đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Từ Hà Nội, ban chọn các nhà xe giường nằm di chuyển lên Hà Giang. Thông thường, các nhà xe sẽ bắt đàu chạy từ khoảng 21-22h để đến Hà Giang vào sáng sớm. Sau khi đến Hà Giang, bạn nên lựa chọn thuê xe máy để có chuyến khám phá trọn vẹn nhất.Sau đó, bạn có thể lên lộ trình phù hợp để khám phá Hà Giang, chinh phục Mã Pí Lèng. Tour gợi ý: Đồng Văn – Hẻm vực Tu Sản – Sông Nho Quế – Mã Pí Lèng Bản đồ các điểm tham quan tại Hà Giang Sưu tầm Thời điểm ...

Đến với Tây Bắc, ngoài những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán lâu đời, đặc sắc của các dân tộc thiểu số, du khách không thể bỏ qua nét đẹp hùng vĩ của rừng núi Tây Bắc. Nổi bật trong đó là những con đèo uốn lượn đã đi vào tâm thức của du khách, được mệnh danh “Tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam: Đèo Mã Pí Lèng  (Khi quý khác du lịch Hà Giang), Đèo Ô Quý Hồ, Đèo Pha Din, Đèo Khau Phạ. Tứ Đại Đỉnh Đèo Vòng Cung Tây Bắc Đến với Tây Bắc, ngoài những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán lâu đời, đặc sắc của các dân tộc thiểu số, du khách không thể bỏ qua nét đẹp hùng vĩ của rừng núi Tây Bắc. Nổi bật trong đó là những con đèo uốn lượn đã đi vào tâm thức của du khách, được mệnh danh “Tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam: Đèo Mã Pí Lèng  (Khi quý khác chương trình), Đèo Ô Quý Hồ, Đèo Pha Din, Đèo Khau Phạ. 1.Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) Đây là cung đường chạy dài 20km uốn quanh đỉnh núi Mã Pí Lèng cao 2.000m, nối liền thị xã Mèo Vạc với Đồng Văn. Đoạn đèo này nổi tiếng với những cung đường uốn lượn như con rắn vắt mình từ ngọn núi này sang ngọn núi khác. Con đường chạy qua đèo Mã Pì Lèng có tên gọi là đường Hạnh Phúc, được hàng vạn thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc của 8 tỉnh miền Bắc Việt Nam xây dựng từ năm 1959 – 1965. Tại đoạn đường đèo, các nhân công đã phải treo mình trên dây giữa các vách đá để thi công trong suốt 11 tháng. Từ năm 2009, vùng núi Mã Pí Lèng đã được công nhận là di tích danh lam thắng cảnh quốc gia. Theo đó, đèo Mã Pí Lèng được coi là khu vực di sản đặc sắc về địa chất và cảnh quan. Đỉnh đèo là một trong những điểm quan sát toàn cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam. 2.Đèo Ô Quy Hồ Với chiều dài gần 50km, đèo Ô Quy Hồ là con đèo giữ kỷ lục về độ dài tại vùng núi Tây Bắc. Đây cũng là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất Việt Nam. Con đèo này nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo ở độ cao 2.000m chính là ranh giới giữa hai tỉnh. Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Bên cạnh đó, đèo Ô Quy Hồ cũng được gọi là đèo Hoàng Liên, do vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây ...

Vượt qua 9 con dốc quanh co, một bên là vách đá lớm chởm, một bên là vực sâu thăm thẳm, đèo Mã Pí Lèng hiện lên giữa thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc. Đèo Mã Pí Lèng nằm trên con đường có tên Hạnh Phúc, nối liền giữa thị trấn Đồng Văn và Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Cái tên “Mã Pí Lèng”, theo tiếng H’Mông chỉ sống mũi con ngựa. Theo nghĩa bóng tên gọi này chỉ địa hình của đỉnh núi, nơi dốc cao đến mức con ngựa leo nên tắt thở mà chết, hay đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa.​ Cung đường đèo này dài khoảng 20 km, nằm trên ngọn núi cùng tên. Đỉnh núi cao khoảng 1.200 m, thuộc cao nguyên Đồng Văn, nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Hàng chục nghìn thanh niên xung phong đến từ 16 dân tộc ở miền Bắc đã miệt mài trong suốt 6 năm để tạo nên con đường này. Riêng đối với đoạn đèo vượt Mã Pí Lèng, họ phải treo mình trên vách núi để thực hiện trong gần 1 năm.  Không phải là đoạn đèo dài nhất, nhưng Mã Pí Lèng là con đèo hiểm trở nhất Việt Nam bởi nhiều đường uốn lượn quanh co. Cùng với Ô Quy Hồ, Khau Phạ và Pha Đin, Mã Pí Lèng được xem là một trong “tứ đại đỉnh đèo” tại vùng núi phía Bắc Việt Nam. “Sống ảo” giữa vách núi cheo leo Vượt qua 9 con dốc quanh co, một bên là vách đá lớm chởm, một bên là vực sâu thăm thẳm, đỉnh Mã Pí Lèng hiện lên giữa thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc. Có lẽ vì vậy mà cung đường đèo nay thu hút nhiều khách du lịch. Nhiều người không ngại leo lên vách núi chênh vênh để chụp những bức ảnh “để đời”.  Có nhiều cặp đôi chọn khung cảnh hùng vĩ này để chụp ảnh cưới.  Không chỉ du khách Việt, nhiều khách nước ngoài đam mê phượt cũng tìm đến cung đường này.

Đèo Ô Quy Hồ tại Lào Cai  Đèo Khau Phạ ở Yên Bái Đèo Pha Đin tại Điện Biên Đèo Mã Pí Lèng ở Hà Giang Là một người đam mê trải nghiệm, đam mê du lịch và muốn khám phá những vùng đất mới. Vậy thì đừng quên bổ sung thêm vào list của mình tứ đại đỉnh đèo phía Bắc để có được trải nghiệm đầy hấp dẫn và lý thú nhất. Đèo Ô Quy Hồ tại Lào Cai  Là một con đèo khá nổi tiếng và được coi là một trong những biểu tượng của Lào Cai, thu hút rất nhiều khách du lịch tới tham quan và check in. Đèo Ô Quy Hồ là con đèo dài tới 50km, dài nhất Tây Bắc. Cung đèo hiểm trở và hùng vĩ này là địa điểm thách thức nhiều tay phượt, bạn sẽ được tận hưởng và ngắm nhìn khung cảnh hùng vĩ tại nơi đây. Đỉnh đèo có độ cao hơn 2000 mét so với mực nước biển. Thực tế tên gọi Ô Quy Hồ có nguồn gốc từ tiếng kêu của một loài chim gắn liền với huyền thoại tình yêu bi thương của một đôi trai gái. Có lẽ bởi vậy mà nơi đây luôn thu hút nhiều bạn trẻ với sự bình yên, tĩnh lặng. Đèo Ô Quy Hồ vượt qua dãy Hoàng Liên nên còn có tên gọi khác là đèo Hoàng Liên, đây là địa chỉ săn mây quen thuộc của nhiều khách du lịch bởi nơi đây quanh năm được mây bao phủ. Độ cao cùng sự hiểm trở, đường khó đi khiến một trong tứ đại đỉnh đèo phía Bắc này trở thành cung đường được nhiều phượt thủ lựa chọn để trải nghiệm. Nhưng bạn cần có một tay lái lụa để đảm bảo sự an toàn của mình. Nếu còn băn khoăn hãy cân nhắc để nhờ người dân bản địa đưa đi khám phá đèo thay vì tự khám phá. Bạn sẽ đảm bảo an toàn cao hơn mà vẫn có những trải nghiệm đáng nhớ. Đèo Khau Phạ ở Yên Bái Xếp thứ 2 trong danh sách tứ đại đỉnh đèo Phía Bắc, đèo nằm ở khu vực huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải. Với độ cao hơn 1500 mét so với mặt nước biển và độ dài khoảng 30km, đây cũng là một con đèo thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan và khám phá. Đèo vượt qua đỉnh núi Khau Phạ nên được người dân nơi đây đặt tên là đèo Khau Phạ, đây là đỉnh núi cao nhất của Mù Cang Chải. Tên gọi này trong tiếng dân tộc người thái là Sừng Trời, một cái tên miêu tả sự hùng vĩ, uy nghiêm của thiên nhiên. Nếu muốn lựa chọn thời điểm du lịch thích hợp nhất thì bạn nên tới đây vào tháng 9 và tháng 10 hàng năm, bạn sẽ được ngắm nhìn khung cảnh ...

1 Giới thiệu sơ lược về đèo Ô Quy Hồ 2 Đèo Ô Quy Hồ có gì mà hấp dẫn du khách 2.1 Điểm trekking thú vị nhất cho các phượt thủ 2.2 Thiên đường săn mây ở cực bắc 2.3 Thiên đường ngắm ánh bình mình và hoàng hôn siêu đẹp 2.4 Thiên đường chụp hình check in sống ảo 3 Nguồn gốc và lịch sử hình thành đèo Ô Quy Hồ 4 Đèo Ô Quy Hồ nằm ở đâu? 5 Giá vé và chi phí tham quan đèo Ô Quy Hồ 6 Thời điểm đẹp nhất để đi tham quan đèo Ô Quy Hồ 7 Đường đi và phương tiện di chuyển đến đèo Ô Quy Hồ 8 Ăn gì khi đi tham quan đèo Ô Quy Hồ 8.1 Cơm Lam 8.2 Thắng Cố 8.3 Gà chạy bộ 8.4 Mèn mén 8.5 Thịt trâu gác bếp 9 Ở đâu khi đi tham quan đèo Ô Quy Hồ 10 Lưu ý Đèo Ô Quy Hồ là địa điểm du lịch với sự ưu đãi của thiên nhiên, với địa hình cực kỳ hiểm trở. Bạn là một phượt thủ nghiện khám phá chinh phục, ưa thích mạo hiểm? Sẽ không có một nơi nào hội tụ đủ những yếu tố trên để cho bạn trải nghiệm. Đi du lịch đến đây, chắc chắn bạn sẽ không khỏi ngất ngây vì mọi thứ ở đây. Ảnh sưu tập 123di.vn Giới thiệu sơ lược về đèo Ô Quy Hồ Đèo Ô Quy Hồ chính là vị vua của tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc Việt Nam. Nó không chỉ là điểm săn mây mà còn là nơi chụp hình sống ảo được ưa thích nhất hiện nay. Đến với đèo này du khách được thưởng thức đặc sản ngon trong bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, xanh ngát. Chắc chắn không còn nơi nào có thể tuyệt vời hơn thế nữa đâu. Hầu như tất cả khách du lịch đến Sapa đều tìm đến điểm tham quan này. Đèo cực kỳ nổi tiếng với thuật từ săn mây và ngắm hoàng hôn. Nó lại được dân phượt tặng cho cái danh là đệ nhất đỉnh đèo trong Tứ đại đèo lớn nhất. Ảnh sưu tập 123di.vn Đèo Ô Quy Hồ có gì mà hấp dẫn du khách Điểm trekking thú vị nhất cho các phượt thủ Những cung đường đi của đèo Ô Quy Hồ rất dài và ngoằn nghoèo, đèo lại cao hơn 2km. Đèo có một chiều dài khủng gần 50km. Đèo này nổi tiếng nhất trong tứ đại đỉnh đèo cùng với các đèo Mã Pì Lèng, đèo Pha Đin và đèo Khau Phạ. Đèo Ô Quy Hồ vẫn hay được gọi là đường lên thiên đường, vì nơi đây có phong cảnh đẹp lộng lẫy như cánh cổng thiên đường. Các phượt thủ rất thích đến chinh phục nó, vì vừa trải nghiệm cảm giác, vừa tận hưởng thiên nhiên hoang sơ nguyên vẹn. Một khung ...

Mã Pì Lèng (Hà Giang) nổi tiếng là một trong “tứ đại đỉnh đèo” hùng vĩ ở vùng núi phía bắc nước ta, cùng với đèo Ô Quy Hồ (nối liền Lào Cai và Lai Châu), đèo Pha Đin (nối liền Sơn La và Điện Biên) và đèo Khau Phạ (Yên Bái). Đèo Mã Pì Lèng hay còn gọi là Mả Pí Lèng, Mã Pỉ Lèng (nghĩa là “sống mũi con ngựa”) được mệnh danh là vua của các con đèo ở vùng núi Tây Bắc, là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20km, thuộc xã Pả Vi và Pải Lủng, huyện Mèo Vạc và xã Tả Lủng huyện Đồng Văn. Đỉnh Mã Pì Lèng nằm ở độ cao 1.200m thuộc Cao nguyên đá Đồng Văn trên con đường mang tên Hạnh Phúc nối liền thành phố Hà Giang với các huyện Đồng Văn và Mèo Vạc. Từ trên đỉnh Mã Pì Lèng, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Cao nguyên đá Đồng Văn. Khung cảnh núi non hùng vĩ với một bên là vách núi dựng đứng, một bên là vực sâu sông Nho Quế nước xanh màu ngọc bích. Du khách có thể đến với Mã Pì Lèng từ tháng 1 đến tháng 3 vì đây là thời điểm của các những mùa hoa như hoa mận, đào, cải, tháng 4 lại thu hút với phiên chợ tình Khâu Vai, tháng 9 hấp dẫn với mùa lúa chín trên Hoàng Su Phì hay tháng 11 và tháng 12 là mùa của hoa tam giác mạch. Mã Pì Lèng độc đáo, hiểm trở nhưng tuyệt đẹp, đáng để du khách chinh phục trong hành trình đến với mảnh đất Hà Giang xinh đẹp. Hãy đến với Mã Pì Lèng mỗi khi tới Hà Giang để ngắm, check in vẻ đẹp hùng vĩ và đầy huyền bí của con đèo nối liền hai huyện Đồng Văn và Mèo Vạc. Gió, nắng, mây mù, khung cảnh hoang sơ như thuở khai thiên lập địa nơi đây bạn nhé. Nguồn Tổng Cục du lịch ———————————

1. Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) 2. Đèo Khau Phạ (Yên Bái) 3. Đèo Pha Đin (Điện Biên) 4. Paso Ô Quy Hồ (Sapa) Các tỉnh miền núi phía Bắc với địa hình hiểm trở, núi non hùng vĩ, con người độc đáo luôn là điểm thu hút những người yêu thích du lịch. Nhắc đến miền núi phía Bắc, hẳn dân “sành sỏi” phải biết đến Tứ đại đỉnh đèo El Paso, nơi ai cũng ao ước được một lần chinh phục. 1. Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) Một trong tứ đại đỉnh đèo mà Wecheckin muốn giới thiệu đến mọi người chính là đèo Mã Pì Lèng. Đèo Mã Pì Lèng (hay còn gọi là Mã Pì Lèng, Mã Pì Lèng), con đèo nằm trên đường Hạnh Phúc, quốc lộ 4C thuộc địa phận xã Pải Lủng và Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đèo Mã Pí Lèng có chiều dài khoảng 20 km nằm trên cung đường hiểm trở nhưng rất hùng vĩ và thơ mộng. Phần trên của đèo ở độ cao 2000 m so với mực nước biển. Đứng trên đỉnh đèo có thể nhìn thấy dòng sông Nho Quế trong xanh, đây là một thung lũng kiến ​​tạo độc đáo. Để lên được đỉnh Mã Pí Lèng, bạn sẽ phải chạy xe trên những con đường ngoằn ngoèo, một bên là vực sâu thăm thẳm và một bên là sườn núi đá tai mèo hùng vĩ. Ít ai biết rằng, trước đây, bậc tam cấp chỉ đủ cho người đi bộ và xe ngựa. Sau này đường được mở rộng cho ô tô qua lại nhưng vẫn rất nguy hiểm vì khúc cua không thể nhìn hết phía trước, hai xe gặp nhau rất khó tránh. Ngày 16/11/2009, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định xếp hạng khu vực đèo Mã Pì Lèng là danh lam thắng cảnh cấp quốc gia. 2. Đèo Khau Phạ (Yên Bái) Đèo Khau Phạ (hay còn gọi là đèo Cao Phạ) nằm trên quốc lộ 32 thuộc địa phận xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, gần huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Khau Phạ theo tiếng Thái có nghĩa là sừng trời (sừng núi vươn lên trời) hay người ta vẫn gọi là Cổng trời. Đèo Khau Phạ có chiều dài hơn 30 km đi qua các địa danh nổi tiếng như La Pán Tẩn, Tú Lệ, Chế Cu Nha, Nậm Có, Mù Cang Chải, .. Đèo Khau Phạ nổi tiếng với những cung đường quanh co, dốc đứng vào loại bậc nhất Việt Nam. Đặc biệt là vào những ngày có sương mù, điều này khiến cho việc đổ đèo trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Người H’Mông coi đèo Khau Phạ là thánh địa, nơi trời có thể than khóc nên hễ gặp chuyện chẳng lành, mùa màng thất bát họ lại đến Khau Phạ để cầu nguyện. Hiện nay, vào mỗi mùa lúa ...

Đèo Pha Đin, Mã Pí Lèng, Ô Quy Hồ và Đèo Khau Phạ là những con đường đèo huyền thoại đối với những ai đã từng đặt chân đến với mảnh đất Tây Bắc xa xôi. 1. Đèo Khau Phạ – Yên Bái Đèo Khau Phạ là xếp thử 2 trong “tứ đại đỉnh đèo” của miền Bắc Việt Nam. Đèo nằm ở khu vực giáp giới giữa huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái , đèo Khau Phạ đi qua nhiều địa danh nổi tiếng như La Pán Tẩn, Mù Cang Chải, Tú Lệ, Chế Cu Nha, Nậm Có… ở độ cao từ 1.200m đến 1.500m so với mực nước biển. Khau Phạ đẹp nhất ở khoảng tháng 9 tháng 10, khi những triền ruộng bậc thang của các dân tộc Mông, Thái vào mùa lúa chín, rực rỡ sắc vàng. Đường đèo Khau Phạ có đến hai phần ba là đường cát phối, gập ghềnh đá sỏi, chỉ đoạn đi qua Tú Lệ mới được làm đẹp hơn đôi chút. 2. Đèo Mã Pí Lèng – Hà Giang Đèo Mã Pí Lèng là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20km vượt một đỉnh núi có độ cao khoảng 2.000m thuộc Cao nguyên Đồng Văn. Đèo nằm trên con đường mang tên Đường Hạnh Phúc chạy dài từ thành phố Hà Giang, thị trấn Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Con đường này đã đượng hàng vạn thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc của 8 tỉnh miền Bắc Việt Nam làm trong 6 năm (1959 – 1965), trong đó, riêng đoạn đèo Mã Pí Lèng được các thanh niên trong đội cảm tử treo mình trên vách núi làm trong 11 tháng. Tại đây hiện có 1 trạm dừng chân cho du khách ngoạn cảnh và một tấm bia đá ghi lại những dấu ấn trong quá trình xây dựng đường đèo. TOUR MÙ CANG CHẢI – TRẠM TẤU 3. Đèo Ô Quy Hồ – Lào Cai Ở độ cao 2.073m so với mực nước biển là con đèo Ô Quy Hồ hoang dại. Ô Quy Hồ còn được gọi là đèo Hoàng Liên do đèo chạy dài qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây do trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ. Nằm trên quốc lộ 4D, con đèo nối liền 2 tỉnh Lào Cai – Lai Châu và đỉnh đèo cũng chính là ranh giới giữa hai tỉnh. Với độ dài 30km, Ô Quy Hồ là một trong số những cung đường đèo dài, hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh là “vua đèo vùng Tây Bắc” bởi vẻ hùng vỹ và độ khó của đèo. Hiện nay, tuyến đường đèo được nâng cấp tốt, trở thành một cung đường xe cộ đi lại nườm nượp. Để đi từ Hà Nội đến Lai Châu, nhiều người chọn cách đáp tàu hỏa lên ...

Xem thêm: Du lịch Tây Bắc VỊ TRÍ ĐÈO KHAU PHẠ NẰM Ở ĐÂU? LỘ TRÌNH ĐƯỜNG ĐI CHINH PHỤC ĐÈO KHAU PHẠ ĐÈO KHAU PHẠ MÙA NÀO ĐẸP SAY MÊ CẢNH ĐẸP Ở ĐÈO KHAU PHẠ MÙA LÚA TÂY BẮC ĐỈNH MÙ CANG CHẢI NHỮNG TRẢI NGHIỆM HẤP DẪN Ở ĐÈO KHAU PHẠ Khám Phá Cung Đường Hiểm Trở Nhất Nhì Tây Bắc Nhảy Dù Trên Đèo Khau Phạ THƯỞNG THỨC ẨM THỰC NÚI RỪNG TÂY BẮC LỊCH TRÌNH CHINH PHỤC ĐÈO KHAU PHẠ KINH NGHIỆM ĐI ĐÈO KHAU PHẠ Đèo Khau Phạ được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo ở Việt Nam, là điểm du lịch được nhiều bạn trẻ khám phá chinh phục. Chính vì vậy bạn cũng cần phải có những kinh nghiệm đi đèo Khau Phạ để không gặp nguy hiểm. Tìm hiểu ngay trong bài viết sau. Xem thêm: Du lịch Tây Bắc VỊ TRÍ ĐÈO KHAU PHẠ NẰM Ở ĐÂU? Khau Phạ là một con đèo cực kỳ quanh co hiểm trở với những vách núi dựng đứng chênh vênh. Con đèo này có chiều dài khoảng 30km, cao hơn 1.200m và thuộc địa phận của tỉnh Yên Bái. Khau Phạ cũng là điểm phân chia ranh giới giữa huyện Văn Chấn và Mù Cang Chải. LỘ TRÌNH ĐƯỜNG ĐI CHINH PHỤC ĐÈO KHAU PHẠ Nếu xuất phát từ Thủ đô Hà Nội thi bạn chạy hết đường Hồ Tùng Mậu để đến địa phận của Cầu Diễn. Sau đó bắt đầu đi vào quốc lộ 32. Tiếp đó bạn sẽ chạy xe thẳng qua địa phận của các khu vực thuộc tính Phú Thọ. Chỉ cần qua hết Tân Sơn Phú Thọ; bạn sẽ chạy đến huyện Văn Chấn qua Thị xã Nghĩa Lộ và cuối cùng là vượt qua đèo Khau Phạ để qua Mù Cang Chải. Còn từ thành phố Yên Bái, bạn chạy ngược theo quốc lộ 32 khoảng 5 tiếng đồng hồ đi qua xã Tú Lệ. Con đèo Khau Phạ sẽ hiện ra ngay trước mắt bạn. Nhiều bạn trẻ hiện nay cũng hay có thắc mắc đèo Khau Phạ dài bao nhiêu km và sẽ chạy trong bao lâu? Tổng chiều dài của đèo khoảng 30km. Bạn phải di chuyển khoảng từ 1 tiếng rưỡi đến 2 tiếng mới có thể hết con đèo này; để qua địa phận huyện Mù Cang Chải. ĐÈO KHAU PHẠ MÙA NÀO ĐẸP Tháng 9 và tháng 10 là thời điểm mà thời tiết và khung cảnh của nơi này sẽ đẹp nhất trong năm để bạn có thể chinh phục và khám phá nơi đây. Đến Khau Phạ màu này sẽ cảm nhận được sự thay màu của những cánh đồng bậc thang từ lúa xanh sang chín vàng. Đây là cảnh đẹp đến mê lòng của vùng đất Tây Bắc này hằng năm. Ngoài ra tháng 5, 6 là mùa nước đổ cũng là thời gian lý tưởng để khám phá đèo Khau Phạ. ...

Miền núi Tây Bắc luôn là địa điểm ưa thích cho hàng ngàn dân phượt thích khám phá ghé chân. Cảnh sơn cước nơi đây còn được ví như cõi bồng lai tiên cảnh. Tứ đại đỉnh đèo: Dùng để chỉ 4 đỉnh đèo nguy hiểm bậc nhất của miền Bắc Việt Nam. Đây là 4 đỉnh đèo hiểm trở nhưng có cảnh sắc mê hồn người gồm: Mã Pí Lèng (Hà Giang), Ô Quy Hồ (Lào Cai – Lai Châu), Pha Đin (Sơn La – Điện Biên) và Khau Phạ (Yên Bái). Đèo Mã Pì Lèng được xem là một trong những cung đường đèo hiểm trở và đẹp bậc nhất vùng núi phía Bắc. Chính vì thế mà con đèo này được ví như Vạn Lý Trường Thành của Việt Nam hay Kim Tự Tháp của người Mèo. Mã Pì Lèng (còn có âm đọc là Mã Pí Lèng, Mã Pỉ Lèng) thuộc tỉnh Hà Giang dài khoảng 20km vượt đỉnh Mã Pì Lèng, một đỉnh núi có độ cao khoảng 1.200m thuộc cao nguyên Đồng Văn, nằm trên con đường mang tên Đường Hạnh Phúc, nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Con đèo như một sợi chỉ vắt qua giữa lưng chừng đồi núi tạo nên một khung cảnh hùng vĩ của cao nguyên núi đá. Cung đường đèo này được hàng vạn thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc của 8 tỉnh miền Bắc làm trong 6 năm (1959-1965) với trên 2 triệu lượt ngày công lao động, trong đó riêng đoạn đèo vượt Mã Pì Lèng được các thanh niên trong đội cảm tử treo mình trên vách núi lấn từng centimet để làm trong 11 tháng. Mã Pì Lèng được dịch theo nghĩa đen chỉ sống mũi con ngựa còn theo nghĩa bóng tên gọi này chỉ sự nguy hiểm của đỉnh núi, nơi những con ngựa leo lên dốc cao đến mức phải tắt thở. Lên đỉnh Mã Pì Lèng ngắm nhìn dòng sông Nho Quế xanh mướt quanh năm, những đỉnh núi cao vời vợi khiến những ai đến đây đều thấy như lạc vào tiên cảnh, ung dung, tự tại giữa đất trời. Đèo Ô Quy Hồ hay đèo Hoàng Liên, Hoàng Liên Sơn được đánh giá là con đèo dài, khúc khuỷu đầy thách thức đối với dân phượt. Nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo là ranh giới giữa hai tỉnh. Tên gọi Ô Quy Hồ bắt nguồn từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn liền với câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Con đèo hoang dại này ở độ cao 2.073m so với mực nước biển, có độ dài lên tới gần 50km. Chính độ cao, sự hiểm trở và chiều dài của Ô Quy Hồ khiến đèo được mệnh danh là “vua đèo vùng Tây Bắc”. ...

Cùng với đèo Mã Pí Lèng (tỉnh Hà Giang), đèo Khau Phạ (Yên Bái), đèo Pha Đin (ranh giới Điện Biên và Sơn La), thì đèo Ô Quy Hồ được xem là một trong “tứ đại đỉnh đèo” (bốn đèo cao nhất) của Việt Nam. Đèo Ô Quy Hồ (hay còn gọi là đèo Ô Quý Hồ) là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Đèo Ô Quy Hồ cũng là đèo dài nhất Việt Nam với độ dài gần 50km… Đèo Ô Quy Hồ nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, nối liền Lào Cai và Lai Châu. Đỉnh đèo cũng chính là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh. Chỉ cách thị xã Sa Pa (Lào Cai) khoảng 17km, du khách ưa khám phá có thể thuê một chiếc xe máy và tự mình chinh phục cung đường huyền thoại của một trong “tứ đại đỉnh đèo”. Về cái tên Ô Quy Hồ, truyền thuyết dân gian kể lại rằng, đèo chính là nơi gặp gỡ của một tiên nữ trên thiên đình và chàng tiều phu có tên Ô Quy Hồ. Do khoảng cách người – tiên cách biệt, không đến được với nhau, nàng tiên nữ vì nhớ người yêu đã hóa thành một loài chim lông vàng bay quanh đỉnh núi kêu lên ba tiếng “Ô Quy Hồ” da diết. Từ câu chuyện tình yêu cảm động đó, dân gian đã gọi con đèo này là đèo Ô Quy Hồ. Thực chất, tên đèo Ô Quy Hồ được gọi theo tên bản Ô Quy Hồ nằm cạnh quốc lộ 4D, nay thuộc phường Ô Quý Hồ, thị xã Sa Pa. Tên bản đặt theo tiếng H’Mông, song người từ xa đến ưa gọi “Ô Quy Hồ” vì có phát âm nhẹ nhàng. Do nằm cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo Ô Quy Hồ còn có tên khác là đèo Hoàng Liên Sơn. Vì vị trí đỉnh đèo cũng ở gần ranh giới giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, tên chính thức của đèo ở đường phân thủy là “đèo Trạm Tôn”. Với người dân địa phương, đèo được gọi là Cổng Trời, hay đèo Mây do đỉnh đèo ở giữa khung cảnh mây núi mênh mông. Đèo Ô Quy Hồ nằm ở độ cao gần 2.000m so với mực nước biển, trong đó 1/3 quãng đường thuộc địa phận Sa Pa, tỉnh Lào Cai, còn 2/3 còn lại nằm ở phía huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Xưa kia, cung đường đèo Ô Quy Hồ khi chưa được làm rất nguy hiểm, cùng với những câu chuyện kỳ bí được thêu dệt khiến cho nơi đây hoang vắng. Từ khi tuyến đường được nâng cấp, đèo Ô Quy Hồ đã trở thành một điểm đến hấp dẫn mà những người ham thích du lịch bụi muốn được chinh phục trong hành trình ...

Tứ đại đỉnh đèo hùng vĩ bậc nhất Việt Nam ít người biết đến. Những địa danh nổi tiếng như Mã Pì Lèng, Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ được mệnh danh là tứ đại đỉnh đèo. Những cung đường quanh co nổi bật giữa khung cảnh núi rừng hùng vĩ để lại ấn tượng trong lòng du khách. Miền núi phía bắc luôn là điểm đến thu hút du khách thích khám phá. Mã Pì Lèng (Hà Giang), Ô Quy Hồ (nối liền Lào Cai và Lai Châu), Khau Phạ (Yên Bái) và Pha Đin (nối liền Sơn La và Điện Biên) với những khúc cua hiểm trở, khung cảnh rừng núi tuyệt đẹp được mệnh danh là tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam. mã Pì Lèng Ảnh: Nguyenn.anhtuan. Nội dung bài viết Đèo Ô Quy Hồ Mã Pì Lèng Đèo Khau Phạ Đèo Pha Đin Đèo Ô Quy Hồ Dài gần 50 km, Ô Quy Hồ giữ danh hiệu cung đường đèo dài nhất Việt Nam. Đèo nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, nối liền tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh cao 2.073 m so với mực nước biển. Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của đôi trai gái. Ô Quy Hồ Ảnh:Roxanne.tu. Mã Pì Lèng Mã Pì Lèng là cung đường chạy dài 20 km, uốn quanh đỉnh núi Mã Pì Lèng cao 2.000 m, nối liền thị xã Mèo Vạc với Đồng Văn. Mã Pì Lèng được mệnh danh là vua của những cung đường hiểm trở nhất Việt Nam. Nơi đây trở thành địa điểm yêu thích của người đam mê nhiếp ảnh. Đèo Mã Pì Lèng Ảnh:Haipham135. Theo Atlas địa lý Việt Nam, chảy uốn quanh đèo Mã Pì Lèng là dòng sông Nho Quế (một phụ lưu của sông Gâm) với những đường cong uốn lượn ôm sát hai bên vách núi. Sông Nho Quế cùng đèo Mã Pì Lèng tạo thành bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp của tỉnh Hà Giang. Nằm trên dòng sông này là hẻm vực Tu Sản có chiều cao vách đá từ 700-800 m, độ sâu gần 1 km. Nơi đây được xem là hẻm vực sâu nhất Đông Nam Á. Sông Nho Quế – Ảnh: Thudollyyy. Đèo Khau Phạ Đèo Khau Phạ nằm ở khu vực giáp giới giữa huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Cung đường dài trên 30 km đi qua nhiều địa danh nổi tiếng như La Pán Tẩn, Mù Cang Chải, Tú Lệ, Chế Cu Nha, Nậm Có… Đèo vượt qua đỉnh núi Khau Phạ, nơi cao nhất Mù Cang Chải. Tên gọi của đỉnh núi này trong ngôn ngữ của dân tộc Thái nghĩa là “Sừng Trời” do các chóp núi thường nhô lên giữa biển mây như chiếc sừng. Đèo Khau Phạ Ảnh:Kenzo_tran Đèo Pha Đin Đèo Pha Đin ...

1. Đèo Mã Pí Lèng 2. Đèo Ô Quy Hồ 3. Đèo Pha Đin 4. Đèo Khau Phạ Như chúng ta đã biết, đèo Mã Pí Lèng chính là một trong những con đèo nguy hiểm bậc nhất nước ta, nằm trong danh sách “Tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam. Nhưng ít ai biết được, cái tên Mã Pí Lèng có ý nghĩa gì và “Tứ đại đỉnh đèo” ở Việt Nam gồm những đèo nào. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời.  Đèo Mã Pi Lèng (Nguồn: Instagram). 1. Đèo Mã Pí Lèng Toàn cảnh hùng vĩ của đèo Mã Pí Lèng (Nguồn: Pinterest). Nằm trong danh sách “Tứ đại đỉnh đèo” của Việt Nam có thể kể đến đó là đèo Mã Pí Lèng, thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam.  Đèo nằm trên con đường QL4C, thuộc địa phận Pải Lủng và Pả Vi của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang với độ cao lên đến hơn 1.400m, dài 20km. Khi đi trên đường đèo này ta rất dễ bắt gặp những khúc cua tay áo đầy khúc khuỷu, những khúc đường gập ghềnh với một bên là vách núi, bên còn lại là dốc sâu hướng xuống sông Nho Quế.  Cái tên Mã Pí Lèng cũng mang rất nhiều ý nghĩa đối với người dân nước ta. Xét về khía cạnh lịch sử thì con đèo này xây trên con đường Hạnh Phúc bởi 8 tỉnh thành miền Bắc hợp sức xây dựng, mục đích là làm cầu nối giao thông giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với các khu vực miền xuôi lân cận. Đã có biết bao nhiêu người công nhân quả cảm, vất vả suốt 6 năm trời (năm 1959 – 1965) bằng những công cụ thô sơ để lấn từng xăng-ti-mét đất rừng.  Nếu xét về khía cạnh ngôn ngữ thì cái tên Mã Pí Lèng lại mang ý nghĩa là “sóng mũi con ngựa”. Cũng có rất nhiều giai thoại xoay quanh cái tên này, về con ngựa cái lên đỉnh núi nhưng vì đường xa và hiểm trở mà trụy thai mà chết. Có người thì kể rằng có con ngựa bò lên đỉnh núi, vì quá mệt nên kiệt sức, tắt thở mà chết. Nhưng dù mang ý nghĩa nào, nhìn chung, người dân tộc H’Mông, tộc người đặt tên cho con đèo này đều chỉ muốn chỉ sự hiểm trở, chông chai, khúc khuỷa của con đèo này mà thôi.  Đèo Mã Pí Lèng được khách du lịch trong và ngoài nước ưu ái là bởi vì nơi đây có cảnh quan vô cùng độc đáo. Từ đỉnh đèo, bạn không chỉ nhìn thấy những áng mây trắng dày, phủ kín ngay vách núi mà còn mà còn có thể ngắm nhìn toàn cảnh vẻ đẹp hùng vĩ của hẻm núi Tu Sản và dòng sông Nho Quế vô cùng nên thơ.  2. Đèo Ô Quy Hồ Toàn cảnh hùng vĩ của đèo Ô Quy Hồ (Nguồn: Pinterest) ...

1. Đèo Mã Pí Lèng ở đâu? 2. Nên du lịch đèo Mã Pí Lèng vào thời điểm nào? 3. Dùng phương tiện gì đi đèo Mã Pí Lèng? 4. Qua đèo Mã Pí Lèng cần lưu ý điều gì? Đèo Mã Pí Lèng là một địa danh du lịch thuộc Mèo Vạc, Hà Giang. Đèo Mã Pí Lèng ở đâu? Tại sao được gọi là một trong tứ đại đỉnh đèo? Hãy cùng tìm hiểu! Mã Pí Lèng là một trong những con dốc hiểm trở những vùng núi phía Bắc và cũng là nơi thu hút nhiều phượt thủ hướng đến. chúng mình chia sẻ kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng chi tiết nhất qua bài viết sau. 1. Đèo Mã Pí Lèng ở đâu? Đèo Mã Pí Lèng được coi con đèo hiểm trở tại Việt Nam Đèo Mã Pí Lèng được coi là một trong những cung đường hiểm trở nhất Việt Nam, có độ dài khoảng 20km, tọa lạc trên quốc lộ 4C, xã Pả Vi và Pải Lủng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đỉnh đèo Mã Pí Lèng có độ cao khoảng 1.200m thuộc cao nguyên đá Đồng Văn đoạn đường mang tên con đường hạnh phúc nối liền thị trấn Đồng Văn và huyện Mèo Vạc với nhau. 2. Nên du lịch đèo Mã Pí Lèng vào thời điểm nào? Để có chuyến đi du lịch đoạn đèo Mã Pí Lèng này, bạn có thể đi bất cứ thời điểm nào trong năm vì đoạn đèo này luôn có vẻ đẹp hoang dã và bát ngát, thay đổi theo từng tháng. Ruộng bậc thang là khung cảnh nên thơ tại Mã Pí Lèng Vào tháng 1 đến tháng 3, lúc này là mùa xuân và cũng là thời điểm hoa đào và hoa mận, hoa cải vàng nở rộ trông rất nên thơ và ngập tràn sắc hoa. Đến tháng 4, nơi đây có chợ tình Khâu Vai dành cho những cặp đôi yêu nhau nhưng không có phận, họ gặp nhau chỉ để trò chuyện về cuộc sống. Qua tháng 5, đây là mùa nước đổ ải từng thửa ruộng bậc thang tạo nên một khung cảnh đầy ý thơ. Tới tháng 9, là mùa lúa chín, bạn sẽ chứng kiến cảnh đẹp như trong tranh với đồng ruộng bậc thang vàng rực. Mùa hoa tam giác mạch nở rộ vào tháng 10 đến tháng 11, rồi sang tháng 12 sẽ là màu vàng của những bông hoa cải trông thơ mộng. 3. Dùng phương tiện gì đi đèo Mã Pí Lèng? Để đến đèo Mã Pí Lèng thì bạn có hai lựa chọn là đi xe máy hoặc đi xe khách từ Hà Nội tới Hà Giang, sau đó từ Hà Giang chạy sang đèo Mã Pí Lèng. Tốt nhất là bạn bắt xe khách từ bến xe Mỹ Đình để đi đến TP. Hà Giang, tới đây thì bạn có thể thuê xe ô tô, xe ...

Nếu bạn là người có đam mê chinh phục những những mảnh đất khi đi du lịch Sa Pa thì có lẽ đèo Ô Quy Hồ là địa chỉ bạn không nên bỏ qua khi đến nơi đây. Được coi là một trong Tứ Đại Đỉnh Đèo của Việt Nam, Đèo Ô Quy Hồ sẽ đem đến cho bạn những cảm giác vô cùng tuyệt vời và trải nghiệm thú vị. Hãy theo chân chúng tôi khám phá địa danh Đèo Ô Quy Hồ này ngay bây giờ nhé! Bài viết có gì? Đèo Ô Quy Hồ thuộc tỉnh nào? Đi đến như thế nào? Đèo Ô Quy Hồ ở đâu? Làm sao để đến đèo Ô Quy Hồ? Tại sao đèo Ô Quy Hồ thu hút phượt thủ? Cổng trời Ô Quy Hồ  Cầu kính Ô Quy Hồ  Kinh nghiệm chinh phục đèo Ô Quy Hồ Nên chinh phuc đèo Ô Quy Hồ vào thời gian nào? Nên đi bằng phương tiện gì? Những vận dụng cần thiết khi đến đèo Ô Quy Hồ Những món ăn nên thử khi đến đèo Ô Quy Hồ Đèo Ô Quy Hồ thuộc tỉnh nào? Đi đến như thế nào? Đèo Ô Quy Hồ ở đâu? Rất nhiều người thắc mắc không biết đèo Ô Quy Hồ thuộc tỉnh nào? Có thể nói đèo Ô Quy Hồ là một trong những con đề sở hữu nhiều cung đường ngoằn nghèo và thách thức nhất dành cho những phượt thủ. Đèo Ô Quy Hồ là một trong Tứ Đại Đỉnh Đèo của Việt Nam là nơi ranh giới giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu. Đối lập với vẻ đẹp hoang dại và hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc, đèo Ô Quy Hồ lại mang một nét quyến rũ trên cung đường Sapa, tỉnh Lào Cai. Với chiều dài lên đến 50km, đèo Ô Quy Hồ hiện đang giữ kỷ lục là một trong những con đường đèo dài nhất ở Tây Bắc. Cùng với các đèo Mã Pí Lèng, đèo Khâu Phạ và đèo Pha Đin thì đây chính là một trong bốn đỉnh đèo nổi tiếng trứ danh của vùng Tây Bắc. Xét về độ cao thì đèo Ô Quy Hồ là cung đường đèo sở hữu địa hình cao nhất Việt Nam lên đến 2.000 mét. Bên cạnh việc khao khát chinh phục độ cao của con đường đèo thì các phượt thủ khi đến nơi đây còn muốn thưởng thức những phong cảnh đẹp kỳ vĩ của vùng Tây Bắc. Làm sao để đến đèo Ô Quy Hồ? Vậy làm thế nào để có thể đến được đèo Ô Quy Hồ? Nếu lấy thị trấn Sapa làm điểm xuất phát thì bạn sẽ phải đến quốc lộ và hỏi người dân bản địa để đến với đèo Ô Quy Hồ. Quãng đường di chuyển với chiều dài gần 12 km Vượt Qua Thác bạc và đi qua vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn. Ở trên cung đường ...

Cùng với đèo Ô Quy Hồ, đèo Pha Đin và đèo Khau Phạ, đèo Mã Pí Lèng Hà Giang chính là một trong “tứ đại đỉnh đèo” của nước Việt ta. Nổi tiếng với những cung đường ngoằn ngoèo, trắc trở, con đèo này trở thành nơi lý tưởng cho những tín đồ ưa trải nghiệm và thích khám phá khi đến với Hà Giang! Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang – danh lam thắng cảnh quốc gia Vào cuối năm 2009, Mã Pì Lèng được công nhận là di tích thắng cảnh cấp quốc gia bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Vì vậy, quần thể danh thắng Mã Pì Lèng bao gồm: Đèo Mã Pí Lèng được coi là một di sản văn hóa đặc sắc về địa chất và cảnh quan; khu vực đèo được đánh giá là một trong những điểm ngắm cảnh đẹp nhất Việt Nam; hẻm núi Nho Quế là một trong những thung lũng kiến ​​tạo độc đáo nhất ở Việt Nam. Một trong “tứ đại đỉnh đèo” khiến dân tình thích thú, khao khát khám phá! Đèo Mã Pí Lèng được liệt vào là một trong “tứ đại đỉnh đèo” của vùng núi phía Bắc nước ta. Đây là một con đèo dốc có chiều dài khoảng 20 km ngoằn ngoèo ở giữa núi non hiểm trở vậy nên thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là những tín đồ “phượt” tới khám phá và chinh phục. Từ trên đỉnh đèo, du khách có thể phóng tầm mắt nhìn ra toàn cảnh cao nguyên đá. Đỉnh Mã Pì Lèng nằm ở độ cao 1200m của cao nguyên Đồng Văn trên con đường mang tên Hạnh Phúc nối thành phố Hà Giang với các huyện Đồng Văn và Mèo Vạc. Để đến được đỉnh đèo Mã Pí Lèng, du khách phải đi qua những con đường hiểm trở nhất trong “tứ đại đỉnh đèo” ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam gồm đèo Mã Pí Lèng Hà Giang, Ô Quy Hồ (nối Lào Cai và các tỉnh Lai Châu), Đèo Pha Đin (nối liền Sơn La và Điện Biên) và đèo Khau Phạ Yên Bái. Cung đèo vừa dài vừa dốc này khiến du khách khi trải nghiệm thì như được lạc vào một Vạn Lý Tường Thành thứ 2 ngay giữa núi rừng Hà Giang bao la! Vẻ đẹp của đèo Mã Pí Lèng Hà Giang Từ đỉnh Mã Pí Lèng, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh núi non hùng vĩ với một bên là vách núi dựng đứng như bức tường thành kiên cố, một bên là vực sâu hun hút, thăm thẳm. Phía dưới còn có dòng sông Nho Quế uốn lượn quanh co với làn nước xanh ngọc bích. Về phía Bắc và Đông Bắc là con đèo trải dài ngút ngàn với những ngọn núi xám khô trùng điệp khiến bao du khách phải đem lòng thương nhớ mà quay lại nơi ...

Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ, Mã Pì Lèng là bốn đỉnh núi nổi tiếng của Việt Nam. Khung cảnh ngoạn mục nhìn từ đỉnh đèo khiến du khách phải mở rộng tầm mắt. Mỗi nơi sẽ mang đến cho người xem một khung cảnh khác nhau, một tầm nhìn khác nhau! Contents 1 1. Ô Quý Hồ 2 2. Khau Phạ là một trong tứ đại đỉnh đèo của tỉnh Yên Bái 3 3. Đèo Pha Đin của Điện Biên 4 3. Mã Pí Lèng – Tứ đại đỉnh đèo ở Hà Giang 1. Ô Quý Hồ Ô Quy Hồ là một trong bốn cung đèo hiểm trở nhất vùng Tây Bắc Việt Nam. Ba địa điểm còn lại là Mã Pi Leng tại tỉnh Hà Giang, Khau Phạ ở Yên Bái và Pha Đin nằm giữa tỉnh Sơn La và tỉnh Điện Biên. Vẻ đẹp và sự kỳ vĩ của đèo Ô Quy Hồ luôn thôi thúc những người yêu thích mạo hiểm. Ô Quý Hồ Đèo Ô Quy Hồ dài 50 km, còn được gọi là Hoàng Liên Sơn hay đèo Mây. Chạy qua dãy Hoàng Liên Sơn nối liền tỉnh Lai Châu và tỉnh Lào Cai. Con đèo gắn liền với truyền thuyết về thác Tình Yêu. Từ trên đỉnh đèo, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh đỉnh núi Fansipan hùng vĩ, ngọn núi cao nhất Đông Dương. Đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh là cổng trời Sapa. Là một trong tứ đại đỉnh đèo, cao nhất của đường bộ Việt Nam, hơn 2.000m so với mực nước biển. Lên đỉnh đèo, bạn có thể nhìn thấy những thung lũng tuyệt đẹp của Lai Châu bên dưới. Khi trời nắng ở Lai Châu, các đèo của tỉnh Lào Cai thường bị mây mù bao phủ. 2. Khau Phạ là một trong tứ đại đỉnh đèo của tỉnh Yên Bái Khau Phạ là một con đèo thuộc tỉnh Yên Bái nối huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải. Đỉnh đèo có độ cao hơn 1.200m so với mực nước biển và chiều dài của đèo hơn 30km. Đỉnh núi có sương mù bao phủ hầu hết quanh năm. Vẻ đẹp của đèo Khau Phạ Đèo Khau Phạ không có vẻ hiểm trở như những con đèo cao khác ở vùng Viễn Bắc. Nhưng nhìn từ trên đèo, cảnh quan bên dưới thực sự tuyệt vời. Những khoảnh khắc đẹp nhất là khi ruộng bậc thang ngập nước cho vụ lúa sắp tới và khi lúa chín. Nếu bạn đi du lịch qua Khau Phạ trong những khoảng thời gian này, chắc chắn bạn sẽ có được những bức ảnh tuyệt đẹp. Mùa lúa chín cũng là mùa ngắm cảnh đẹp nhất ở Khau Phạ. Từ trên cao, du khách có thể ngắm nhìn những cánh đồng lúa bát ngát, bất tận. Chúng trông giống như vải lụa ánh kim tự nhiên. 3. Đèo Pha Đin của Điện Biên Pha Đin là ...

ALONGWALKER- Đèo Mã Pí Lèng (còn có âm đọc là Mã Pì Lèng, Mã Pỉ Lèng, Mả Pì Lèng) thuộc tỉnh Hà Giang là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20 km vượt đỉnh Mã Pí Lèng, một đỉnh núi có độ cao khoảng 1.200m thuộc Cao nguyên Đồng Văn, nằm trên con đường mang tên Đường Hạnh Phúc nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Đỉnh Mã Pí Lèng thuộc ba xã Pải Lủng, Pả Vi và Xín Cái (Mèo Vạc, Hà Giang) trong cao nguyên đá Đồng Văn có độ cao khoảng 2000m so với mặt nước biển, được tạo nên bởi một loạt trầm tích gồm đá vôi, đá phiến ánh, đá vôi silic chứa các hóa thạch cách đây khoảng 426 triệu năm, bao gồm trong đó nhiều vết trượt và vết nứt do các hoạt động tạo núi gây ra. Cảnh quan khu vực này lởm chởm đá dựng, trong đó vực sâu sông Nho Quế như xẻ đôi một bên là đỉnh Mã Pí Lèng và một bên là Săm Pun (Sam Pun), nơi có cột mốc biên giới và cửa khẩu thông thương từ Xín Cái sang Điền Bồng, Trung Quốc. Các học giả Pháp, từ cả trăm năm trước, đã gọi đỉnh Mã Pí Lèng nói riêng và Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn nói chung là một “Tượng đài Địa chất”. Đi trên đèo Mã Pí Lèng nhìn xuống vực sâu, con sông Nho Quế chỉ bé như một sợi chỉ mà muốn xuống đến mặt nước của sông phải mất hơn một ngày đường. Tên gọi và đặc điểm Mã Pí Lèng Mã Pí Lèng là tên gọi theo tiếng Quan Hỏa chỉ “sống mũi con ngựa” theo nghĩa đen. Nhưng theo nghĩa bóng tên gọi này chỉ sự hiểm trở bậc nhất của đỉnh núi, nơi những con ngựa cái leo lên đến đỉnh trụy thai mà chết, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa.Tuy nhiên, theo một số người Hmong bản địa thì tên đúng của đèo là Máo Pì Lèng, nghĩa là “sống mũi con mèo”. Sông Nho Quế nhìn từ Mã Pì Lèng Lịch sử dựng đường Trước những năm 1960 hơn 8 vạn người Mèo thuộc 4 huyện ở phía sau các dãy núi hùng vĩ của cao nguyên Đồng Văn không có khái niệm con đường. Bao đời họ chỉ biết vượt Mã Pí Lèng bằng cách đóng cọc treo dây trên vách đá để bò qua chín khoanh đèo hun hút, lởm chởm đá tai mèo dựng đứng. Dốc Chín Khoanh leo tới đỉnh Mã Pí Lèng còn gọi là con dốc của Giàng (Trời). Chính nơi đây từng là giang sơn nơi Vua Mèo treo người không phục mình lên cột cho đến chết và sau vua Mèo là thổ phỉ hoành hành, lấy cán ...

Chắc ban bạn đã nghe danh Tứ đại đỉnh đèo được các phượt thủ ca ngợi của vùng núi phía Bắc, bao gồm: Mã Pì Lèng, Ô Quy Hồ, Khau Phạ, Pha Đin. Vậy có bao giờ, bạn nghĩ mình sẽ chinh phục cả 4 con đèo này trong cùng một chuyến đi? Mytour sẽ gợi ý cho bạn một hành trình bằng xe máy tiết kiệm thời gian và công sức nhất. Bạn đã từng nghe về “Tứ đại đỉnh đèo” vùng núi phía Bắc? – Ảnh: Le Hong Ha Trước tiên, bạn cầm nắm được vị trí địa lý của 4 còn đèo này: Mã Pí Lèng (Hà Giang), Ô Quy Hồ (Sa Pa), Pha Đin (Điện Biên) và Khau Phạ (Yên Bái), tức là bạn có 2 lựa chọn để đi: từ Tây Bắc sang Đông Bắc hoặc ngược lại. Cung đường dưới đây sẽ xuất phát từ Hà Nội, theo hướng Đông Bắc sang Tây Bắc, và yêu cầu những tay lái cứng để có thể chịu được những áp lực của chuyến đi dài ngày. Chuyến đi sẽ đưa bạn từ Đông Bắc sang Tây Bắc – Ảnh: Le Hong Ha Ngày 1: Hà Nội – TP Hà Giang (300km) Ngày đầu tiên, hành trình là 300km. Xuất phát từ Hà Nội, tuyến đường lên TP Hà Giang hiện nay khá đẹp, càng tới gần Hà Giang đường càng có thêm nhiều khúc cua, báo hiệu một địa hình đồi núi của vùng cao nguyên đá. Đồi chè Tuyên Quang – Ảnh: Ngọc Viên Nguyễn Buổi trưa bạn có thể vào TP Tuyên Quang nghỉ ngơi, ăn uống. Cảnh đồi chè trên đường qua Tuyên Quang cũng rất đẹp. Tối nghỉ tại TP Hà Giang, bạn hãy tranh thủ ăn món cháo ấu tẩu – món đặc sản rất lâu đời ở đây. Cháo ấu tẩu – Ảnh: phuotplus Ngày 2: TP – Hà Giang – Mèo Vạc – Bắc Mê – TP Hà Giang (310km) Số km nhỉnh hơn ngày đầu một chút, nhưng sẽ khó hơn bởi bạn sẽ phải chạy toàn bộ là đường đèo. Tuy nhiên, nếu từng đi hoặc đã tìm hiểu qua bạn sẽ biết được, những con đèo Hà Giang có một sức hấp dẫn lớn. Những con đường ở Hà Giang mùa tam giác mạch – Ảnh: Le Hong Ha Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Giang Từ TP Hà Giang, theo hướng Quản Bạ – Yên Minh – Đồng Văn, bạn sẽ đi trên con đường Hạnh Phúc – con đường nổi tiếng với biết bao máu thịt đã đổ xuống để làm ra nó. Đèo Mã Pì Lèng – con đèo đầu tiên bạn chinh phục trong hành trình nằm trên con đường này, sau khi đã bang qua dốc Chín Khoanh cũng khó không kém. Đèo Mã Pì Lèng – Ảnh: Meo Meo Đại Nhân Theo hướng Bắc Mê (Hà Giang) để về lại TP Hà Giang, bạn sẽ đi qua ...

Mã Pí Lèng, Khau Phạ, Pha Đin và Ô Qúy Hồ được mệnh danh là tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam bởi độ ngoằn ngoèo, hiểm trở nhưng đầy ấn tượng.    Các tỉnh miền núi phía Bắc luôn là điểm dừng chân yêu thích của dân phượt. Ở đó, không chỉ có núi non hùng vĩ mà còn có những con đèo ngoằn ngoèo, hiểm trở mà ấn tượng. Hành trình chinh phục tứ đại đỉnh đèo Việt Nam mang đến những giây phút trải nghiệm khó quên. Hành trình chinh phục tứ đại đỉnh đèo Việt Nam Đèo Mã Pí Lèng Mã Pí Lèng hay còn được gọi là Mã Pỉ Lèng, Mã Pì Lèng. Đèo nằm trên “con đường hạnh phúc”, quốc lộ 4C, thuộc xã Pải Lủng và Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Mã Pí Lèng là một cung đường đèo hiểm trở nhưng thu hút rất nhiều phượt tìm đến chinh phục. Đèo dài 20 km, đỉnh đèo ở độ cao 2.000 m so với mực nước biển. Hành trình chinh phục tứ đại đỉnh đèo Việt Nam Mã Pí Lèng, bạn sẽ phải đi qua dốc quanh co với khúc cua uốn khúc. Song, vượt qua tất cả những điều ấy, thu vào tầm mắt là khung cảnh hùng vĩ, tráng lệ của trời và đất. Thiên nhiên hùng vĩ bên đèo Mã Pí Lèng. Ảnh: Facebook Cái tên Mã Pí Lèng theo tiếng Quan Hỏa là “sống mũi con ngựa”. Tuy không dài nhất, nhưng đây là con đèo hiểm trở nhất vùng núi phía Bắc. Một bên là núi đá Đồng Văn kiêu hùng, bên kia là vực sâu với dòng sông Nho Quế thơ mộng họa lên kiệt tác thiên nhiên có một không hai. Thật không khoa trương khi ví nó là  “Vạn Lý Trường Thành” của Việt Nam hay “Kim Tự Tháp” của người Mông trên vùng cao nguyên đá Đồng Văn. Và hành trình du lịch Tây Bắc, Mã Pí Lèng sẽ khiến du khách phải mê mẩn, nhớ mãi không quên. Dòng sông Nho Quế uốn lượn mềm mại nhìn từ Mã Pí Lèng. Ảnh: Nguyễn Thành Thọ Hành trình phượt đèo Mã Pí Lèng như thế nào? Để chinh phục con đèo này. Đầu tiên, du khách có thể lựa chọn ô tô hoặc xe máy để đến Hà Giang rồi thuê xe máy đi chinh phục Mã Pí Lèng. Nếu đi ô tô, bạn có thể bắt xe khách từ bến Mỹ Đình để lên Hà Giang, giá vé khoảng 150.000 – 300.000VNĐ/ lượt/ người.  Nếu di chuyển bằng xe máy bạn sẽ mất khoảng 6 – 8 giờ, đi theo cung đường Hà Nội – Sơn Tây hoặc Hà Nội – Hà Giang. Đèo Khau Phạ Đèo Khau Phạ (Cao Phạ) nằm ở quốc lộ 32, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Cái tên Khau Phạ có nghĩa là Sừng Trời, bắt nguồn từ việc đỉnh đèo nhô lên ...

Đèo Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ, Mã Pí Lèng là những con đèo với cung đường ngoạn mục ở Việt Nam và đã trở thành huyền thoại đối với những ai đã từng đặt chân đến với mảnh đất Tây Bắc xa xôi này. 1. ĐÈO Ô QUY HỒ – LÀO CAI Dài gần 50km, Đèo Ô Quy Hồ là một con đèo giữ dài nhất vùng núi Tây Bắc, và cũng là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ  bậc nhất Việt Nam. Đèo nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo ở độ cao 2.073m so với mực nước biển. Đèo Ô Quy Hồ Trong màn mây – Ảnh: Khai Nguyen Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Đèo Ô Quy Hồ còn có tên gọi khác là đèo Hoàng Liên do đèo vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây do trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ. Con đường uốn lượn quanh núi – Ảnh: Nguyen Minh Tuan Độ cao, sự hiểm trở và chiều dài khiến đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh là “vua đèo vùng Tây Bắc”. Đỉnh đèo Ô Quy Hồ nằm giữa mây núi ngút ngàn còn được gọi với cái tên Cổng Trời. Một góc đèo – Ảnh: Kim Nam Phong 2. ĐÈO KHAU PHẠ – YÊN BÁI Đèo Khau Phạ là xếp thử 2 trong “tứ đại đỉnh đèo” của miền Bắc Việt Nam. Đèo nằm ở khu vực giáp giới giữa huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái , đèo Khau Phạ đi qua nhiều địa danh nổi tiếng như La Pán Tẩn, Mù Cang Chải, Tú Lệ, Chế Cu Nha, Nậm Có… ở độ cao từ 1.200m đến 1.500m so với mực nước biển với độ dài trên 30 km. Vẻ đẹp đèo Khau Phạ – Ảnh: Tuấn Kiệt Đèo vượt qua đỉnh núi Khau Phạ, ngọn núi cao nhất xứ Mù Cang Chải. Tên gọi của đỉnh núi này trong ngôn ngữ của dân tộc Thái nghĩa là “Sừng Trời” do các chóp núi thường nhô lên giữa biển mây bao quanh như một chiếc sừng. Thung lũng lúa vàng nhìn từ đèo Khau Phạ – Ảnh: Fabvietnam Khung cảnh nhìn từ đèo Khau Phạ đẹp nhất vào mùa lúa chín, tầm tháng 9 tháng 10, khi những triền ruộng bậc thang của các dân tộc Mông, Thái vào mùa lúa chín vàng. Đây là thời điểm mà nhiều khách du lịch mạo hiểm chinh phục đèo để ngoạn cảnh. Một góc đèo Khau Phạ – Ảnh: Minh Thanh Ngoài những thửa ruộng bậc thang trải dài miên man, nằm bên cung đường đèo quanh co của Khau Phạ còn cả ...

Đèo Mã Pí Lèng là một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam Đèo Mã Pí Lèng là một cung đèo vô cùng hiểm trở nhưng lại là điểm đến du lịch hấp dẫn tại Hà Giang. Trong bài viết này Du Lịch Việt Nam sẽ chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng cần thiết nhất. Đối với những bạn trẻ thích khám phá, thích trải nghiệm thì Hà Giang luôn là một trong những địa điểm du lịch nhất định phải đến một lần trong đời. Một trong những điểm đến không nên bỏ qua trong tour du lịch Hà Giang đó chính là đèo Mã Pí Lèng. Chinh phục đèo Mã Pí Lèng chắc chắn sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm thú vị khó có thể quên. Tuy nhiên với những ai chưa có kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng thì việc chinh phục được ngọn đèo này cũng không phải điều đơn giản. Vậy thì hãy đọc những thông tin mà chúng tôi chia sẻ dưới đây nhé. Đèo Mã Pí Lèng là một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam Những kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng mà bạn nên biết Đèo Mã Pí Lèng nằm ở đâu tại Hà Giang? Đèo Mã Pí Lèng là một cung đường cheo leo và hiểm trở nhưng tại vô cùng nổi tiếng tại Hà Giang. Mã Pí Lèng được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam. Đèo Mã Pí Lèng có chiều dài khoảng 20 km và nằm ở độ cao khoảng 1200m so với mực nước biển. Mặc dù được xem là một trong những cung đường nguy hiểm nhất tại Hà Giang nhưng đèo Mã Pí Lèng lại đóng một vai trò rất lớn đối với cuộc sống của người dân nơi đây. Đây là cung đường chính nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Cung đường Mã Pí Lèng được xem là cung đường nguy hiểm nhất tại Hà Giang Đến du lịch đèo Mã Pí Lèng, các bạn sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng một khung cảnh thiên nhiên núi non hùng vỹ tuyệt đẹp. Không chỉ vậy bạn còn được tìm hiểu về lịch sử của ngọn đèo này với rất nhiều những thông tin thú vị. Nên chinh phục đèo Mã Pí Lèng vào thời gian nào trong năm? Nhìn chung thì bạn có thể chinh phục đèo Mã Pí Lèng vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên theo kinh nghiệm du lịch đèo Mã Pí Lèng thì dưới đây là một số thời điểm lý tưởng nhất để cho bạn chinh phục ngọn đèo này: -Tháng 1 – 2: Đây là mùa hoa mận và hoa đào nở rộ. Đến đèo Mã Pí Lèng vào thời gian này bạn sẽ được ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp với ...

Đèo Khau Phạ là điểm du lịch hấp dẫn tại tỉnh Yên Bái Khau Phạ luôn là một điểm đến tại Yên Bái rất được những bạn trẻ thích trải nghiệm, ưa khám phá yêu thích. Vậy bạn đã có kinh nghiệm du lịch đèo Khau Phạ chưa? Nếu chưa có thì hãy đọc những thông tin mà Du Lịch Việt Nam chia sẻ trong bài viết này nhé. Yên Bái là một tỉnh nằm ở khu vực vùng núi Phía Bắc của Việt Nam. Du lịch Yên Bái luôn hấp dẫn với những thắng cảnh thiên nhiên hùng vỹ tuyệt đẹp như: cánh đồng Mường Lò, ruộng bậc thang Mù Căng Chải,… Bên cạnh đó Yên Bái còn có rất nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng. Nếu như bạn là một người thích chinh phục những thử thách thì có một địa điểm bạn không nên bỏ qua khi đến Yên Bái đó chính là đèo Khau Phạ. Đây được xem là một trong tứ đại đỉnh đèo cheo leo và hiểm trở nhất của Việt Nam. Những kinh nghiệm du lịch đèo Khau Phạ được chia sẻ dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho chuyến đi của các bạn thêm trọn vẹn và đáng nhớ đấy. Đèo Khau Phạ là điểm du lịch hấp dẫn tại tỉnh Yên Bái. Ảnh: Dulichfun. Giới thiệu đôi nét về đèo Khau Phạ Đèo Khau Phạ hay còn được biết đến với tên gọi khác là đèo Cao Phạ. Đây là một trong những con dài nhất và hiểm trở nhất nằm trên tuyến quốc lộ 32, thuộc khu vực phía Tây của tỉnh Yên Bái. Đèo Khau Phạ có chiều dài khoảng 30 km, cao hơn 1200m và được xem là đường phân chia ranh giới giữa hai huyện Văn Chấn và Mù Căng Chải. Đỉnh Khau Phạ quanh năm luôn được bao phủ bởi những biển mây mờ ảo. Đi dọc đèo Khau Phạ các bạn có thể dừng chân tại nhiều điểm tham quan du lịch nổi tiếng của Yên Bái. Đèo Khau Phạ là cung đường nguy hiểm bậc nhất vùng Tây Bắc. Ảnh: Lữ Hành Việt Nam. Những kinh nghiệm du lịch đèo Khau Phạ mà bạn nên biết Nên đi du lịch đèo Khau Phạ vào thời điểm nào trong năm? Do nằm ở độ cao 1200m so với mực nước biển nên thời tiết tại đèo Khau Phạ quanh năm luôn mát mẻ. Mùa đông tại đây rất lạnh và thường xuyên có băng tuyết. Theo kinh nghiệm du lịch đèo Khau Phạ thì thời điểm lý tưởng nhất để chinh phục con đèo này là vào khoảng thời gian tháng 9, tháng 10 hàng năm. Đây là lúc mà những ruộng lúa bậc thang bắt đầu chín vàng. Rất đông những bạn trẻ đến để có cơ hội chinh phục đèo Khau Phạ trong thời gian này. Ngoài ra bạn cũng có thể đến đèo Khau Phạ vào khoảng tháng 5, ...

“Những ngày cuối năm, có 2 kẻ điên bỏ hết tất cả để thực hiện hành trình từ Đông sang Tây chinh phục tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc”! Có lẽ Tây Bắc luôn là điểm đến ưa thích của bất cứ dân phượt ưa khám phá nào! Và với cô gái 9x tên Kiều Oanh này cũng không là ngoại lệ! Oanh là một người luôn luôn muốn trải nghiệm, luôn muốn chinh phục những cung đường huyền thoại của chốn “rừng thiêng nước độc” này! Bởi thế mà đôi chân vốn không thể dừng lại ấy đã chọn chinh phục tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc! Chinh phục 4 đỉnh đèo nổi tiếng này là một trong những khao khát của bất cứ ai muốn khám phá mảnh đất phía Tây Bắc tổ quốc này!  Được mệnh danh là tứ đại đỉnh đèo bao gồm: Pha Đin, Khau Phạ, Mã Pí Lèng và Ô Quy Hồ, nơi đây đều có những cung đường uốn lượn một cách kỳ vĩ và đầy ngoạn mục. Chinh phục 4 đỉnh đèo nổi tiếng này là một trong những khao khát của bất cứ ai muốn khám phá mảnh đất phía Tây Bắc tổ quốc này! “Những ngày cuối năm, có 2 kẻ điên bỏ hết tất cả để thực hiện hành trình từ Đông sang Tây chinh phục tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc”! Hành trình chinh phục tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc Đèo Pha Đin Đèo Pha Đin có độ dài 32 km, nằm trên quốc lộ số 6, là cửa ngõ vào tỉnh Điện Biên giáp liền với Sơn La. Đây được xem là một trong 6 cung đường đèo ấn tượng nhất tại Việt Nam. Nơi đây gắn với hàng ngàn những chiến tích anh hùng lịch sử của dân tộc. Điểm cao nhất của đèo đạt tới 1.648 mét so với mực nước biển, sự chênh vênh khi lên đến đỉnh đèo bạn sẽ cảm nhận rõ ràng nhất khi chứng kiến một bên là vách núi cao chon von, một bên là vực sâu thăm thẳm. “Dốc Pha Đin anh gánh chị thồ Đèo Lũng Lô anh hò chị hát” Hơn 60 năm về trước, Pha Đin nằm trong tuyến huyết mạch tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực cho chiến dịch Điện Biên Phủ của bộ đội Việt Nam. Nơi đây đã trở thành một biểu tượng của tinh thần gan dạ với hơn 8.000 thanh niên xung phong “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Đèo Pha Đin có độ dài 32 km, nằm trên quốc lộ số 6, là cửa ngõ vào tỉnh Điện Biên giáp liền với Sơn La. Năm 1954, nhằm chặn đứng tuyến tiếp vận này của ta, suốt 48 ngày đêm ròng rã quân địch đã cho máy bay oanh tạc đường quốc lộ 6, trong đó có cung đèo Pha Đin và ngã ba Cò Nòi là hai nơi hứng chịu lượng bom đạn đổ ...

Trong tâm trí những người mê “phượt” ở Việt Nam có 4 con đèo ở vùng Tây Bắc đã trở thành huyền thoại vì độ hiểm trở và vẻ đẹp mê hồn, được mệnh danh là “Tứ đại đỉnh đèo”… Mời các bạn thưởng thức vẻ đẹp mê hồn của 4 đèo này Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20km vượt đỉnh núi Mã Pí Lèngcó độ cao 2.000m, nối Mèo Vạc với Đồng Văn. Đoạn đèo này nổi tiếng với những cung đường uốn lượn như con rắn vắt mình từ ngọn núi này sang ngọn núi khác. Ảnh: DutchTa (Flickr). Mã Pí Lèng hiểm trở Mã Pí Lèng theo tiếng Quan Hỏa chỉ “sống mũi con ngựa” theo nghĩa đen. Nhưng theo nghĩa bóng, tên gọi này chỉ sự hiểm trở của đỉnh núi, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa. Ảnh: Phambaongoc75 (Flickr). Con đường hạnh phúc Con đường chạy qua đèo Mã Pí Lèng có tên gọi là đường Hạnh Phúc, được hàng vạn thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc của 8 tỉnh miền Bắc Việt Nam xây dựng từ năm 1959 – 1965. Tại đoạn đường đèo, các nhân công đã phải treo mình trên dây giữa các vách đá để thi công trong suốt 11 tháng. Ảnh: Gavin White (Flickr). Thung lũng Mã Pí Lèng Từ năm 2009, vùng núi Mã Pí Lèng đã được công nhận là di tích danh lam thắng cảnh quốc gia. Theo đó, đèo Mã Pí Lèng được coi là khu vực di sản đặc sắc về địa chất và cảnh quan; đỉnh đèo là một trong những điểm quan sát toàn cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam, hẻm vực sông Nho Quế là một trong những thung lũng kiến tạo độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Ảnh: Tu-geo (Flickr). Đèo Ô Quy Hồ Dài gần 50km, Đèo Ô Quy Hồ là một con đèo giữ kỷ lục về độ dài tại vùng núi Tây Bắc, đồng thời cũng là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất Việt Nam. Con đèo này nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo ở độ cao 2.000m chính là ranh giới giữa hai tỉnh. Ảnh: Lê Thanh Sơn (Flickr). đèo Ô Quy Hồ cũng được gọi là đèo Hoàng Liên Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Bên cạnh đó, đèo Ô Quy Hồ cũng được gọi là đèo Hoàng Liên, do vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây do trên đỉnh đèo quanh năm ...

Trong tâm trí những người mê phượt ở VN có 4 con đèo đã trở thành huyền thoại vì độ hiểm trở và vẻ đẹp mê hồn, đó là Tứ đại đỉnh đèo… Đèo Mã Pí Lèng Đèo Mã Pí Lèng thuộc tỉnh Hà Giang là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20km vượt đỉnh núi Mã Pí Lèng có độ cao 2.000m, nối Mèo Vạc với Đồng Văn. Đoạn đèo này nổi tiếng với những cung đường uốn lượn như con rắn vắt mình từ ngọn núi này sang ngọn núi khác. Mã Pí Lèng theo tiếng Quan Hỏa chỉ “sống mũi con ngựa” theo nghĩa đen. Nhưng theo nghĩa bóng, tên gọi này chỉ sự hiểm trở của đỉnh núi, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa.Con đường chạy qua đèo Mã Pì Lèng có tên gọi là đường Hạnh Phúc, được hàng vạn thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc của 8 tỉnh miền Bắc Việt Nam xây dựng từ năm 1959 – 1965. Tại đoạn đường đèo, các nhân công đã phải treo mình trên dây giữa các vách đá để thi công trong suốt 11 tháng.Từ năm 2009, vùng núi Mã Pí Lèng đã được công nhận là di tích danh lam thắng cảnh quốc gia. Theo đó, đèo Mã Pí Lèng được coi là khu vực di sản đặc sắc về địa chất và cảnh quan; đỉnh đèo là một trong những điểm quan sát toàn cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam, hẻm vực sông Nho Quế là một trong những thung lũng kiến tạo độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Đèo Ô Quy Hồ Dài gần 50km, Đèo Ô Quy Hồ là một con đèo giữ kỷ lục về độ dài tại vùng núi Tây Bắc, đồng thời cũng là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất Việt Nam. Con đèo này nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo ở độ cao 2.000m chính là ranh giới giữa hai tỉnh. Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Bên cạnh đó, đèo Ô Quy Hồ cũng được gọi là đèo Hoàng Liên, do vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây do trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ.Độ cao, sự hiểm trở và chiều dài khiến đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh không chính thống là “vua đèo vùng Tây Bắc”. Đỉnh đèo Ô Quy Hồ nằm giữa mây núi ngút ngàn còn được gọi với cái tên Cổng Trời. Những năm trời lạnh, đỉnh đèo có thể phủ kín băng tuyết.Không chỉ hiểm trở, trước kia, đoạn đèo này còn gắn ...

Có nguồn gốc từ trong văn hóa của các dân tộc bản địa, Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ, Mã Pí Lèng ngoài vẻ “quyến rũ chết người”, quanh co qua những đỉnh núi nổi danh vùng núi phía Bắc còn ẩn chứa sau đó nhiều câu chuyện cổ mà không phải ai từng chinh phục chúng cũng biết.      Đèo Ô Quy Hồ ( Lào Cai và Lai Châu ) Tên gọi Ô Quy Hồ bắt nguồn từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn liền với truyền thuyết về thác Tình Yêu, nơi gặp gỡ của một nàng tiên và chàng tiều phu tên Ô Quy Hồ. Truyền thuyết kể rằng do không lấy được nhau, nàng tiên đã về trời nhưng ngày đêm thương nhớ tiếng sáo chàng Hồ, lâu dần sinh bệnh và qua đời. Khi mất, nàng hóa thành con chim phượng ngày ngày bay qua đỉnh đèo nơi chàng Hồ bị hóa phép và da diết gọi tên chàng: Ô Quy Hồ! Ô Quy Hồ!. Đỉnh đèo Ô Quy Hồ nằm giữa mây núi ngút ngàn của dãy Hoàng Liên Sơn, nên nó còn được gọi với cái tên đèo Mây. Những năm trời lạnh, đỉnh đèo có thể phủ kín băng tuyết. Không chỉ hiểm trở, trước kia, đoạn đèo này còn gắn với câu chuyện về những con hổ thần rình bắt người qua lại, nên rất ít người dám vượt qua. Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) Ảnh: Jess.ramella Đèo Mã Pí Lèng theo âm tiếng H’Mông là Mả Pí Lèng (còn đọc là Mã Pì Lèng, Mã Pỉ Lèng) là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20km, có độ cao 2.000m, nối hai huyện Mèo Vạc với Đồng Văn. Mã Pí Lèng theo tiếng Quan Hỏa chỉ “sống mũi con ngựa” theo nghĩa đen. Có ý kiến gán nghĩa bóng cho tên gọi này chỉ sự hiểm trở bậc nhất của đỉnh núi, nơi những con ngựa cái leo lên đến đỉnh trụy thai mà chết, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa. Trước những năm 1960, hơn 8 vạn người Mèo thuộc 4 huyện ở phía sau các dãy núi hùng vĩ của cao nguyên Đồng Văn không có khái niệm đường đi trên Mã Pí Lèng. Bao đời họ chỉ biết vượt Mã Pí Lèng bằng cách đóng cọc treo dây trên vách đá để bò qua chín khoanh đèo hun hút, lởm chởm đá tai mèo dựng đứng. Dốc Chín Khoanh leo tới đỉnh Mã Pí Lèng còn gọi là con dốc của Trời. Cung đường Mã Pí Lèng nối liền Đồng Văn và Mèo Vạc trong đó có đoạn đèo 9 khoanh dài 20 km, mà về sau công cuộc xây dựng chúng trở thành một kỳ tích mà nhiều người ví như một “Vạn Lý Trường Thành” của Việt Nam. Đèo Pha Đin (Sơn La) ...

Nội dung chính Đèo Ô Quí Hồ Đèo Mã Pí Lèng Đèo Khau Phạ Đèo Pha Đin Tứ đại đỉnh đèo bao gồm 4 đèo cao nhất Việt Nam: Đèo Mã Pí Lèng, Đèo Ô Quí Hồ, Đèo Khau Phạ và đèo Pha Đin. Gọi là tứ đại đỉnh đèo là vì đây là 4 con đèo cao nhất Việt Nam, và tất cả chúng đều năm trong các tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Việt Nam. Gọi là tứ đại đỉnh đèo, nhưng điều đó không có nghĩa là đó là các con đèo đẹp nhất hay nguy hiểm nhất. 1. Đèo Ô Quý Hồ cao 2.000 M dài 50Km2. Đèo Mã Pí Lèng cao 1.200 M dài 20Km3. Đèo Khau Phạ cao 1.300 M dài 35Km4. Đèo Pha Đin cao 1.648 M dài 32Km Giao thông qua các con đèo Ngày nay, để đảo bảo an toàn cho các phương tiên lưu thông, các đèo này liên tục được mở rộng, hạ độ cao thông qua việc xây dựng các cung đường mới và làm hệ thống lan can chắn, biển báo, gương cầu nên việc lưu thông qua các con đèo này ngày càng thuật lợi, an toàn. Xếp hạng tứ đại đỉnh đèo Để xếp hạng các đèo là không thể vì có đèo thấp nhưng độ dốc lại cao, đường đi nhiều cua gấp ( còn gọi là cua khửu tay), có đèo cao, nhưng đường đi lại rộng, ít cua. Đèo thấp lại có phong cảnh núi rừng rất đẹp và hùng vĩ, có đèo cao nhưng phong cảnh lại không đẹp…Là đơn vị du lịch chuyên tour núi, đã đi qua các con đèo rất nhiều làn, công ty Hanoi Etoco tổng hợp; Vị trí tứ đại đỉnh đèo, độ cao tứ đại đỉnh đèo, chiều dài và đánh giá của chúng tôi về độ khó, cảnh đẹp của tứ đại đỉnh đèo giúp quí khách có thêm thông tin để so sách và trải nghiệm khi có dịp qua các con đèo huyền thoại này. “Thông số” tứ đại đỉnh đèo ở Việt Nam Đèo Ô Quí Hồ Vị trí con đèo: Đèo năm trên quốc lộ 4D nối Huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu và Huyện Sapa tỉnh Lào Cai Độ cao so với mặt nước biển: 2000m Chiều dài của đèo: 50KM Đánh giá: Đẹp, hùng vĩ và khó đi nhất Phượt đèo Ô Quí Hồ Đèo Mã Pí Lèng Vị trí: Nằm trên con đường Hạnh Phúc, nối hai Huyện Đồng Văn và Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Đô cao so với mực nước biển: 1200m Chiều dài: 20KM Đánh giá: Cảnh đẹp, hùng vĩ và khó đi Mã Pì Lèng Đèo Khau Phạ Vị trí: Đèo năm trên Quốc Lộ 32, nối 2 Huyện Văn Chấn và Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái. Đỉnh đèo Khau Phạ là nơi tổ chức lễ hội du bay “Bay trên mùa vàng” vào mùa lúa chín cuối tháng 9 hàng năm. ...

Tứ đại đỉnh đèo miền Tây Bắc bao gồm: Ô Quy Hồ, Khau Phạ, Pha Đin, Mã Pí Lèng – những cái tên huyền thoại khoác lên mình sự kỳ vĩ của núi rừng cùng vẻ đẹp mê hồn của thiên nhiên hùng vĩ và cũng không kém phần hiểm trở. Chúng mình hãy cùng khám phá xem ý nghĩa thú vị sau những cái tên huyền thoại ấy là gì nhé! Với dân đam mê du lịch bụi, cung đường 4 con đèo ở vùng núi phía Bắc, nơi mà vẫn được gọi bằng cái tên huyền thoại “Tứ đại đỉnh đèo” vẫn luôn là một trong những dấu mốc chinh phục nhất định phải đi trên hành trình khám phá của mình. Đèo Ô Quy Hồ (Lào Cai, Lai Châu) Đèo Khau Phạ (Yên Bái) Đèo Pha Đin (Điện Biên, Sơn La) Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang) Những cung đường đèo là địa điểm lý tưởng cho dân phượt đam mê khám phá (Ảnh: Internet). Đèo Ô Quy Hồ Vị trí: Quốc lộ 4D, nối liền hai tỉnh Lào Cai – Lai Châu Độ cao: 2.073m so với mực nước biển Chiều dài: 50km Ô Quy Hồ cũng được gọi là đèo Hoàng Liên do cung đường chạy qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hay đèo Mây do đỉnh đèo mây phủ trắng xóa quanh năm (Ảnh: Internet). Truyền thuyết kể rằng, thần núi Ai Lao có một người con trai tên là Ô Quy Hồ. Do quá say mê cảnh sắc núi rừng và ham mê thổi sáo nên chàng không muốn nối nghiệp cha, bị cha hóa phép làm người thường và sống bằng nghề tiều phu. Nàng tiên thứ 7 đem lòng say mê tiếng sáo của chàng và hàng ngày nàng trốn cha mẹ hạ phàm để nghe tiếng chàng thổi sáo. Tình yêu giữa chàng tiều phu và nàng tiên vừa chớm nở thì Ngọc Hoàng biết chuyện, người ban lệnh cấm con gái không được xuống trần và hóa phép chàng tiều phu Ô Quy Hồ thành con rùa đen trên đỉnh núi gần thác Tình Yêu, bắt chàng ngàn năm phải câm nín, không bao giờ được cất tiếng sáo nữa. Nàng tiên nữ vì thương nhớ chàng Hồ mà ngày đêm u sầu, lâu dần sinh bệnh. Sau khi nàng qua đời liền biến thành chim phượng thương nhớ chàng Hồ và bay về đỉnh đèo nơi chàng bị hóa phép, ngày đêm cất tiếng gọi đau thương: Ô Quy Hồ, Ô Quy Hồ. Cảm động trước tình yêu sâu đậm ấy, người dân nơi đây lấy tên chàng tiều phu đặt tên cho đỉnh đèo hùng vĩ. Ô Quy Hồ hùng vĩ (Ảnh: Internet). Với chiều dài gần 50km, Ô Quy Hồ là “anh cả” trong những cung đường đèo ở Tây Bắc và độ hùng vĩ, hiểm trở cũng được các phượt thủ đánh giá top đầu. Ô Quy Hồ còn được mệnh danh là “Vua đèo ...

Nếu bạn đam mê chinh phục những thử thách. Bạn đừng bỏ qua Ô Quy Hồ Lào Cai – một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam. Bạn có thể kết hợp tour du lịch khám phá cổng trời Ô Quy Hồ với một số địa điểm khác tại Sapa để có một hành trình trọn vẹn nhất. Cùng Phượt Vi Vu tìm hiểu tất tần tật những thông tin cần biết để có một hành trình khám phá đèo Ô Quy Hồ an toàn và hấp dẫn nhất nhé! Xem thêm Du lịch Sapa mùa nào đẹp, nên đi vào tháng mấy? để chuẩn bị tốt cho chuyến du lịch tự túc Sapa của bạn. 1. Giới thiệu đèo Ô Quy Hồ Đèo Ô Quy Hồ nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ. Đỉnh đèo Ô Quy Hồ (cổng trời Ô Quy Hồ) là ranh giới của hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với mây mù phủ trắng quanh năm. Vì thế, ngọn đèo này còn được gọi là đèo Mây. Có độ cao hơn 2.000m so với mực nước biển với chiều dài gần 50km. Và là một trong tứ đại đỉnh đèo của miền núi phía Bắc Việt Nam. Ngoài ra, đèo Ô Quy Hồ còn được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là con đèo dài nhất Việt Nam.  Đèo Ô Quy Hồ cắt ngang dãy núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ được bao phủ bởi mây mù quanh năm (Hình ảnh: Internet) 2. Hướng dẫn di chuyển đến đèo Ô Quy Hồ Từ trung tâm thị trấn Sapa: bạn chỉ cần di chuyển quãng đường khoảng 15km là đến đỉnh đèo Ô Quy Hồ. Quãng đường từ thị trấn Sapa đến cổng trời Ô Quy Hồ sẽ đưa bạn đi qua thác Bạc, thác Tình yêu, cổng vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn. Bạn có thể dừng chân tại địa điểm này để tham quan. Bạn có thể thuê xe ô tô/ taxi hoặc tự túc phượt xe máy lên đỉnh đèo. Từ thành phố Lào Cai: bạn có thể bắt xe bus, xe khách hoặc thuê xe máy đi đến thị trấn Sapa. Sau khi đến thị trấn Sapa, bạn tiếp tục di chuyển như hướng dẫn trên. Tổng quãng đường từ TP Lào Cai đến đỉnh đèo Ô Quy Hồ khoảng 49km.  Từ ga cáp treo đỉnh Fansipan: bạn mua vé tham quan đỉnh Fansipan. Sau đó, từ đỉnh Fansipan, bạn di chuyển đến khu Thác Bạc, lên Trạm Tôn. Từ Trạm Tôn, bạn chỉ cần di chuyển đoạn đường khoảng 4 – 5km dọc theo quốc lộ 4D là đến đỉnh đèo.  Thực hiện hành trình đi cáp treo lên đỉnh Fansipan (Hình ảnh: Internet). Xem chi tiết: Hướng dẫn đi cáp treo Fansipan ở Sapa 3. Nên đi đèo Ô Quy Hồ mùa nào? Bạn có thể đi tour du lịch đèo Ô Quy Hồ – Sapa vào bất ...

Miền núi Tây Bắc luôn là địa điểm ưa thích cho hàng ngàn dân phượt thích khám phá ghé chân. Cảnh sơn cước nơi đây còn được ví như cõi bồng lai tiên cảnh. Trong tâm trí những người mê phượt ở Việt Nam có 4 con đèo đã trở thành huyền thoại vì độ hiểm trở và vẻ đẹp mê hồn, đó là “Tứ đại đỉnh đèo”: một Mã Pì Lèng hùng vĩ, một Ô Quy Hồ quanh co, một Khau Phạ mờ ảo, một Pha Đin hiểm trở… Đèo Ô Quý Hồ (Trận Tôn) – Lào Cai Đèo Ô Quy Hồ dài 50km, là một con đèo giữ kỷ lục dài nhất vùng núi Tây Bắc, và cũng là một trong số những cung đường đèo hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất Việt Nam. Đèo nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo ở độ cao 2.073m so với mực nước biển.Tên gọi Ô Quy Hồ xuất phát từ tiếng kêu da diết của một loài chim, gắn với huyền thoại về câu chuyện tình yêu không thành của một đôi trai gái. Đèo Ô Quy Hồ còn có tên gọi khác là đèo Hoàng Liên do đèo vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, hoặc đèo Mây do trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ. Với những người ưa thích khám phá, Ô Quy Hồ là khát khao chinh phục vì đó là con đèo quanh co và hiểm trở nhất ở rừng núi Tây Bắc với những khúc cua hình tay áo đầy mạo hiểm.Độ cao, sự hiểm trở và chiều dài khiến đèo Ô Quy Hồ được mệnh danh là “vua đèo vùng Tây Bắc”. Tứ đại đỉnh đèo Tây bắc đèo Ô Quy Hồ, tứ đại đỉnh đèo tây bắc nằm giữa mây núi ngút ngàn còn được gọi với cái tên Cổng Trời. Khi dừng chân trên đỉnh đèo Ô Quy Hồ, hướng tầm mắt về phía chân trời, du khách mới thấy được sự bất tận bao la của đất trời Tây Bắc. Phía dưới chân đèo thấp thoáng những khoảng đồng lúa xanh ngát, những con đường mòn quanh co theo chiều gió… tạo nên một khung cảnh như trốn thiên đường.Đèo Ô Quy Hồ là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Tây Bắc, và vẻ đẹp, sự hùng vĩ của cung đường này ít nơi nào có được. Đèo Khau Phạ – Yên Bái Tứ đại đỉnh đèo tây bắc Đèo Khau Phạ là một trong những cung đường đèo quanh co và dốc đứng thuộc hàng bậc nhất nước ta, vượt qua đỉnh núi Khau Phạ, ngọn núi cao nhất vùng Mù Cang Chải. Đèo có độ dài trên 30km, nằm ở khu vực giáp giới giữa huyện Văn Chấn và huyện Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái. Đèo Khau Phạ chụp từ Flycam Đèo ...

Đèo Ô Quy Hồ – Lào Cai nằm dưới thảm thực vật rậm và xanh rì; cung đường chinh phục đèouốn lượn quanh co; vắt mình trên những vách đá; bên dưới là vực sâu không thấy đáy. Tuy nguy hiểm và hiểm trở, nhưng đây luôn là điểm thu hút các phượt thủ từ khắp mọi miền Tổ Quốc đến và chinh phục. Vị trí đèo Ô Quy Hồ ở đâu? Đường đi Đèo Ô Quỳ Hồ có gì? Những cung đèo rợn gáy Khí hậu ở đèo Ô Quy Hồ Cảnh đẹp nhìn từ đỉnh đèo Săn mây đèo Ô Quy Hồ Thưởng thức món ăn đặc sản Kinh nghiệm đổ đèo Ô Quy Hồ Chinh phục đèo bằng phương tiện gì? Nên đi Ô Quy Hồ vào tháng mấy? Cần chuẩn bị gì cho chuyến đi phượt này? Những địa điểm tham quan gần đèo Ô Quy Hồ Vị trí đèo Ô Quy Hồ ở đâu? Đèo Ô Quy Hồ còn được nhắc tới với cái tên đèo Mây bởi trên đỉnh đèo quanh năm mây phủ trắng. Đèo nằm ngay bên cạnh tuyến QL 4D chạy qua dãy Hoàng Liên Sơn, là điểm tiếp ranh giữa hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Đèo Ô Quy Hồ nằm ở độ cao gần 2000m so với mực nước biển và là một trong các đỉnh đèo cao và hùng vĩ bậc nhất nước ta. Đường đi Nếu lấy điểm xuất phát là tại Thị trấn Sapa và điểm dừng chân là đỉnh đèo, thì khoảng cách ước chừng 15km. Hành trình lý tưởng đó là bạn xuất phát từ Thị trấn (bến xe), chạy xe xuôi theo đường Điện Biên Phủ, qua thác Bạc 12km, tiếp tục đi thẳng là tới đỉnh của đèo. Đèo Ô Quỳ Hồ có gì? Những cung đèo rợn gáy Tính đến năm 2020, đèo Ô Quy Hồ là dải đèo dài nhất Việt Nam với chiều dài là 50km. Ở phía hai bên đèo một bên là vực sâu không thấy đáy; bên còn lại là những vách đá nhọn dựng đứng. Biển cảnh báo nguy hiểm được dựng khắp hai bên đường. Tuy nhiên bạn cũng đừng lo liệu như vậy thì đường đi có nguy hiểm không vì hiện nay tuyến đường này đã được nâng cấp; giúp hạn chế tai nạn và trở thành cung đường “nhất định phải chinh phục một lần” của các phượt thủ. Địa hình khá hiểm trở nhưng đáng để chinh phục dành cho các phượt thủ  Khí hậu ở đèo Ô Quy Hồ Vào mùa đông, Lào Cai có những cơn gió lạnh như cắt da cắt thịt, sương lạnh bao phủ, thậm chí trên đỉnh đèo xuất hiện hiện tượng băng tuýêt phủ kín. Mùa hè khí hậu ở đây rất lý tưởng, mây trắng bồng bềnh; không khí mát mẻ trong lành. Nhiều người thường ví phong cảnh mùa hè ở đỉnh đèo Ô Quy Hồ đẹp tựa chốn bồng ...

Mã Pì Lèng, Ô Quy Hồ, Pha Đin, Khau Phạ được mệnh danh là “tứ đại đỉnh đèo” của vùng núi phía Bắc Việt Nam. Mỗi năm thu hút hàng triệu khách du lịch, dân “phượt”, đặc biệt là giới trẻ chinh phục. Nếu bạn đã từng một lần đặt chân đến đây. Chắc hẳn bạn sẽ không bao giờ quên khung cảnh hùng vĩ, bao la bát ngát của vùng núi miền cao. Cùng Halotravel, xem lại những cung đường mềm mại, để yêu thêm những con đèo nơi đây nhé! 1. Mã Pì Lèng 2. Khau Phạ 3. Ô Quy Hồ 4. Đèo Pha Đin 1. Mã Pì Lèng Mã Pì Lèng là cung đèo trên quốc lộ 4C ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang. Đèo Mã Pì Lèng dài khoảng 20 km, nằm ngang đỉnh Mã Pì Lèng- một đỉnh núi có độ cao khoảng 1.200m thuộc Cao nguyên Đồng Văn. Nằm trên con đường mang tên Đường Hạnh Phúc, và quả thật nó đã mang đến sự hứng khởi hạnh phúc đến nhiều người. @vanessaa Có thể bạn chưa biết, hàng nghìn người dân tộc thiểu số đã xẻ núi, đẽo đá suốt 6 năm để làm nên cung đường huyền thoại này. Đèo Mã Pì Lèng là địa danh được UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu vào năm 2010. Chính những cung đường uốn lượn và các khúc cua đã tạo ra sự lôi cuốn cho con đèo này. Nếu yêu thích mạo hiểm và trải nghiệm, hãy ghé qua Mã Pì Lèng một lần nhé! @danydaniel_ @jess.ramella @hanoihandbook 2. Khau Phạ Đèo Khau Phạ hay đèo Cao Phạ là đèo trên quốc lộ 32 ở vùng đất xã Cao Phạ huyện Mù Cang Chải. Nằm cạnh ranh giới với huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Đèo Khau Phạ là đèo hiểm trở và dài nhất trên tuyến quốc lộ 32 với độ dài trên 30 km. Đèo đi qua nhiều địa danh nổi tiếng như La Pán Tẩn, Mù Cang Chải, Tú Lệ, Chế Cu Nha, Nậm Có… Điều đặc biệt là Khau Pha nằm ở độ cao từ 1.200m đến 1.500m so với mực nước biển, nên những bạn say độ cao hãy dè chừng. Vào mùa lúa chín, du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh thung lũng Lìm Mông vàng óng, rất mê người đó. @mylaa.98 @choppchop @thanhhuyenle80 @kiet.senpai @thuando1905 3. Ô Quy Hồ Đèo Ô Quy Hồ hay đèo Hoàng Liên Sơn là đèo nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn. Nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo cũng ở gần ranh giới giữa hai tỉnh. Đây là một trong số những cung đường đèo dài, hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Trên cung đường, khách du lịch sẽ được chiêm ngưỡng cảnh tượng lôi cuồn với 2 bên là vực sâu hun hút và vách đá ...

Giới thiệu về Mã Pí Lèng – một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam Những thời điểm đẹp nhất cho việc chinh phục Mã Pí Lèng Đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang chắc hẳn chẳng còn xa lạ gì với những người yêu thích du lịch bởi khung cảnh tuyệt vời rung động lòng người. Nhìn từ trên cao xuống, du khách sẽ không khỏi trầm trồ bởi những cung đường uốn lượn hiểm trở quanh những ngọn đồi xanh mướt, những đỉnh núi trập trùng ẩn hiện trong làn mây, một trong sông xanh dưới vực sâu thăm thẳm. Quả là một bức tranh sơn thuỷ hữu tình khiến cho bất kì ai cũng muốn được đặt chân đến một lần. Đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang. Ảnh sưu tầm Giới thiệu về Mã Pí Lèng – một trong tứ đại đỉnh đèo của Việt Nam Mã Pí Lèng thuộc tỉnh Hà Giang với độ dài khoảng 20km, là một trong những cung đường hiểm trở nhất tỉnh nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với bà con dân tộc nơi đây. Đỉnh núi Mã Pí Lèng có độ cao khoảng 1200m và thuộc cao nguyên đá Đồng Văn, đoạn đèo dẫn lên đỉnh núi thuộc đường “Đường Hạnh Phúc” nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc. Đèo Mã Pí Lèng luôn được coi là niềm tự hào của người Hà Giang bởi sau quá trình dài và vất vả cũng thành công xây dựng được “Kim tự tháp của người Mèo” và cung đường nối Hà Giang và các tỉnh dưới xuôi. Khung cảnh hùng vĩ của đèo Mã Pí Lèng. Ảnh sưu tầm Sở dĩ ngọn đèo lại được đặt tên là Mã Pí Lèng bởi địa hình của nó như sống mũi của ngựa, thường cao và dốc dọc xuống dưới, bên cạnh đó còn có ý chỉ sự nguy hiểm của đèo khiến cho những con ngựa khi leo lên sẽ mệt đến mức không thở được. Tuy nhiên, Mã Pí Lèng vẫn luôn là điểm đến mơ ước của rất nhiều du khách cho dù nguy hiểm, khó khăn thế nào. Khung cảnh nơi đây tuyệt vời đến mức giúp người ta có thêm động lực để vượt qua hành trình dài để đến được ngọn đèo hùng vĩ này. Du khách đến với một trong tứ đại đỉnh đèo này chắc chắn sẽ không khỏi trầm trồ bởi những dãy núi đá tai mèo cao vút, đỉnh núi vuốt nhọn hoắt như có thể đâm xuyên qua bầu trời cao rộng. Bên cạnh đó là những dãy núi với đủ hình thù, chỗ thì phủ kín màu tro xám, điểm thì xanh mướt màu cỏ cây, tạo nên một khung cảnh sinh động, nên thơ mang đến cho du khách những cảm xúc đặc biệt. Bức tranh sơn thủy hữu tình nhìn từ đỉnh đèo. Ảnh sưu tầm Lên đến đỉnh đèo, bạn ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก