Top 63+ bài viết khám phá tây nguyên đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Review du lịch gia lai - kon tum khám phá tây nguyên đại ngàn
  2. Đến thăm Làng sinh thái Fosaco khám phá Tây Nguyên giữa lòng SG
  3. Review khám phá Tây Nguyên 5 ngày 4 đêm cực chi tiết
  4. Khám Phá Tây Nguyên Mùa Rừng Khộp Thay Lá
  5. Khám phá Tây Nguyên Quán – quán BBQ mới toanh vạn người mê tại Đà Lạt
  6. Review du lịch Gia Lai - Kon Tum 4N3Đ khám phá Tây Nguyên đại ngàn
  7. Khám phá Tây Nguyên du lịch Đắk Lắk, Đắk Nông có gì hot?
  8. 79+ hình ảnh Gia Lai khám phá vùng Tây Nguyên đầy bí ẩn
  9. Du lịch tây nguyên tết 2023 - khám phá vẻ đẹp tây nguyên hùng vĩ
  10. Du lịch Buôn Đôn – Khám phá nét đẹp của núi rừng Tây Nguyên
  11. Khám phá bảo tàng Đà Lạt, kho tàng lưu giữ truyền thống văn hoá Tây Nguyên
  12. Khám phá bảo tàng Đắk Lắk  bức tranh thu nhỏ giữa đại ngàn Tây Nguyên
  13. Khám phá du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ về một vùng đất “ngủ quên” tại Tây Nguyên
  14. Khám phá Buôn rơ rin – Một Tây Nguyên thu nhỏ giữa lòng Bà Rịa – Vũng Tàu
  15. Du lịch Tây Nguyên khám phá Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Đắk Lắk
  16. Những bảo tàng ở Tây Nguyên độc đáo cho người mê tìm tòi, khám phá
  17. Khám phá 10 điều thú vị về nhà rông Tây Nguyên
  18. Khám phá nhà Rông – ngôi nhà lớn nhất tại Tây Nguyên
  19. Khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco – Khám phá làng Tây Nguyên giữa lòng Sài Gòn
  20. Khám phá 10 địa điểm du lịch nổi tiếng của Tây Nguyên
  21. Khám phá thác Voi Đà Lạt: Địa điểm hoang sơ, kỳ bí giữa núi rừng Tây Nguyên
  22. Khám phá Măng Đen – “Đà Lạt thứ hai” giữa núi rừng Tây Nguyên
  23. Làng Cù Lần thành phố Đà Lạt – Khám phá văn hóa Tây Nguyên độc đáo
  24. Khám phá Thác Voi, ngọn thác hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên
  25. Khám phá nét độc đáo trong kiến trúc bảo tàng Tây Nguyên Đắk Lắk
  26. Trải nghiệm và khám phá vẻ đẹp Hồ Lắk ở Tây Nguyên
  27. Du lịch Tây Nguyên 4 ngày 3 đêm – Khám phá trọn vẹn thiên nhiên
  28. Khám phá 5 ngôi nhà rông đặc biệt tại xứ sở biển hồ Tây Nguyên
  29. Khám phá vẻ đẹp huyền bí từ thác Dray Nur – niềm tự hào của người dân đại ngàn Tây Nguyên
  30. Khám phá hồ Tà Đùng “vịnh Hạ Long thu nhỏ” của Tây Nguyên
  31. Khám phá các lễ hội đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
  32. Khám phá văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
  33. Khám phá những địa điểm check in đẹp mê mẩn chỉ có ở Tây Nguyên
  34. Khám phá vẻ đẹp thác 7 tầng Tây Nguyên
  35. Khám Phá Mùa Săn Sâu Muồng Ở Tây Nguyên
  36. Hành Trình Khám Phá Ẩm Thực Tây Nguyên Đầy Thách Thức
  37. Du Lịch Tây Nguyên Khám Phá Những Hồ Nước Thơ Mộng
  38. Khám phá Hồ Ea Kao giữa đại ngàn Tây Nguyên
  39. Tết Dương Lịch Khám Phá 3 Tỉnh Tây Nguyên Tuyệt Đẹp,tet duong lich kham pha 3 tinh tay nguyen tuyet dep
  40. Khám Phá Đăk Mil- Một Đà Lạt Thu Nhỏ Của Tây Nguyên
  41. Về Tây Nguyên Khám Phá Trường Đua Ngựa Thiên Mã
  42. Khám phá những thác nước hùng vỹ ở Tây Nguyên
  43. Du lịch hồ Tà Đùng - Khám phá vẻ đẹp của vịnh Hạ Long giữa đại ngàn Tây Nguyên
  44. Khám phá Thủy điện Yaly – Công trình ‘hoành tráng’ bậc nhất Tây Nguyên
  45. Khám phá những món ăn đặc sản ngon nhất của người Tây Nguyên
  46. Khám phá thiên dường nghĩ dưỡng Dambri giữa núi rừng Tây Nguyên
  47. Chù Linh Quy Pháp Ấn: Khám phá vẻ đẹp yên bình giữa núi rừng Tây Nguyên
  48. Khám Phá Vẻ Đẹp Tây Nguyên Và Những Món Ngon Khó Cưỡng
  49. Hành trình khám phá núi lửa lớn nhất Tây Nguyên
  50. Khám phá ẩm thực Tây Nguyên tại Đà Lạt
  51. Về thủ phủ Tây Nguyên khám phá bảo tàng cà phê
  52. Các tín đồ mê khám phá tạm quên Sapa đi khi các địa điểm săn mây ở Tây Nguyên cũng ‘đỉnh cao’ không kém
  53. Du lịch Buôn Mê Thuột khám phá vẻ đẹp núi rừng Tây Nguyên
  54. Khám phá nóc nhà của đại ngàn: nhà rông Tây Nguyên
  55. Kinh nghiệm trekking Chư Yang Lăk: Khám phá “biển mây” giữa Tây Nguyên đại ngàn
  56. Trekking thác Hang Én – khám phá tuyệt tác Tây Nguyên
  57. Khám Phá Hồ Lak - Nơi bình yên nhất Tây Nguyên
  58. Kinh nghiệm du lịch Hồ Lắk – Khám phá vẻ đẹp lãng mạn của vùng đất Tây Nguyên
  59. Homestay Daklak: Khám Phá Top 07 Căn Nhà Mang Vẻ Đẹp Tây Nguyên
  60. Khám phá nhà rông lớn nhất Tây Nguyên tại Gia Lai
  61. Du lịch Buôn Ma Thuột, Pleiku – Khám phá núi rừng Tây Nguyên
  62. Khám phá Kon Tum: Vùng đất Tây Nguyên đặc sắc!
  63. Khám phá núi rừng Tây Nguyên 6N6Đ chưa đến 4 triệu đồng

Review du lịch Gia Lai – Kon Tum – cách di chuyển, lưu trú, phương tiện đi lại Cách di chuyển đến Gia Lai Review Du Lịch Gia Lai – Kon Tum Khám Phá Tây Nguyên Đại Ngàn Review du lịch Gia Lai – Lịch trình tour Tây Nguyên trong 5 ngày 4 đêm Review du lịch Gia Lai – Điểm hấp dẫn của lịch trình Tour Review các điểm check in du lịch Gia Lai – Kon Tum Review du lịch Gia Lai Kon Tum – Các điểm checkin tại Gia Lai Review du lịch Gia Lai Kon Tum – Các điểm checkin tại Kon Tum Review du lịch Gia Lai – Kon Tum – Nét đặc sắc về ẩm thực Tạm kết Trong cảm nhận của tất cả các du khách đã một lần đến với Gia Lai – Kon Tum, Nơi đây không chỉ có cảnh đẹp thiên nhiên đặc sắc mà vẻ đẹp của con người nơi đây cũng để lại nhiều ấn tượng đẹp. Người Gia Lai cực kỳ thân thiện và mến khách, có nhiều người đến từ miền xuôi đi cư lên đây sinh sống và làm ăn buôn bán, vì yêu quý mảnh đất nơi đây nên cũng găn bó từ rất lâu. Khí hậu của Gia Lai một ngày có bốn mùa, có lẽ vì thế nên trời trong xanh hơn, khi chụp ảnh hay quay video cũng đẹp hơn rất nhiều. Review du lịch Gia Lai – Kon Tum – cách di chuyển, lưu trú, phương tiện đi lại Cách di chuyển đến Gia Lai Thông thường, các chuyến bay đi Pleiku sẽ dao động khoảng 4 hôm sẽ có 1 chuyến. Với khung thời gian vậy khá phù hợp để du hí ở Pleiku và dạt sang các điểm lân cận. Theo kinh nghiệm du lịch Gia Lai, bạn có thể sắp xếp lịch trình để kết hợp đi các điểm đến gần đó như Kon Tum (cách 49 km), Buôn Ma Thuột (cách 160 km), Quy Nhơn (170 km)… Review Du Lịch Gia Lai – Kon Tum Khám Phá Tây Nguyên Đại Ngàn Review du lịch Gia Lai – Lịch trình tour Tây Nguyên trong 5 ngày 4 đêm Lịch trình du lịch Gia Lai trong 5 ngày 4 đêm với các điểm đến như sau: – NGÀY 1: HÀ NỘI/HẢI PHÒNG/HCM – KHÁM PHÁ GIA LAI “PHỐ NÚI” – NGÀY 2: MĂNG ĐEN “Đà Lạt thứ 2”– KONTUM – THỦY ĐIỆN YALY – NGÀY 3:  CHIA TAY ĐÔI MẮT PLEIKU – ĐĂK LĂK – KHÁM PHÁ HỒ LĂK – NGÀY 4: THÁC DRAY NUR HÙNG VĨ – KDL BUÔN ĐÔN – NGÀY 5 KHÁM PHÁ BUÔN MÊ THUỘT – HỒ LĂK – TIỄN ĐOÀN Review du lịch Gia Lai – Điểm hấp dẫn của lịch trình Tour – Tham quan thành phố Buôn Mê Thuột: Thủ phủ của Café Việt Nam với Buôn Đôn, Buôn Jun, Hồ Lak, Làng Café Trung Nguyên, Thác Dray Nur. – Điểm Check in tại Pleiku đẹp : Nơi những mái ...

Giới thiệu Làng sinh thái Fosaco Làng sinh thái Fosaco ở đâu? Cách đi đến Làng sinh thái Fosaco Giờ mở cửa, giá vé Làng sinh thái Fosaco Review Làng sinh thái Fosaco Làng sinh thái Fosaco hiện nay đang là điểm đến rất thu hút người dân Sài Thành bởi một phong cách miền núi Tây Nguyên vô cùng độc đáo. Cùng chúng mình tìm hiểu về khu du lịch này ngay qua bài viết dưới đây nhé. Giới thiệu Làng sinh thái Fosaco Nếu như ở Hà Nội có làng văn hóa các dân tộc Việt Nam thì ở Sài Gòn, khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco sẽ là nơi để bạn trải nghiệm được những nét đặc trưng của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Làng sinh thái Fosaco ở đâu? Địa chỉ làng Tây Nguyên Fosaco: Ấp Ngã Tư, xã Nhuận Đức, nhuận Củ Chi, cách địa đạo Củ Chi khoảng 8km và cách trung tâm Sài Gòn khoảng hơn 1 giờ đi xe máy (50km). Bạn có kể kết hợp một chuyến tham quan khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco và địa đạo Củ Chi trong cùng một lịch trình. Chỉ cần thoát khỏi thành phố và đặt chân đến làng tây nguyên Fosaco, bạn sẽ được đắm chìm trong một không gian xanh tươi, khác hẳn với khu đô thị ồn ào, đông đúc khói bụi. Cách đi đến Làng sinh thái Fosaco Để đi đến khu du lịch sinh thái Củ Chi, bạn có thể lựa chọn đi xe máy hoặc xe buýt, đường đi như sau: Đối với xe máy: Đi theo Google Maps, đi theo đường Trường Chinh đến quốc lộ 22, rồi tiếp tục đi theo lối dẫn tới Củ Chi, đến ngã rẽ vào Nguyễn Thị Rành thì rẽ vào đõ, rồi tìm tới đường Nhuận Đức thì rẽ tiếp, sau đó đi thẳng tầm 400m là bạn sẽ thấy biển hiệu, đi theo chỉ dẫn (400m) là tới được làng sinh thái Fosaco. Đối với xe buýt: bạn tìm xe buýt đến An Sương, bắt xe 74 để đi đến bến xe Củ Chi, rồi tiếp tục bắt xe 79 để đi vào Bến Dược (nhớ hỏi nhân viên phụ xe cho bạn xuống ở đoạn vào khu du lịch Củ Chi). Giờ mở cửa, giá vé Làng sinh thái Fosaco Khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco mở cửa từ 8h00 đến 17h00 mỗi ngày. Giá vé làng sinh thái Fosaco 2022 hiện này là 30.000 đồng/người. Chỉ cần mua một vé là đã có thể được chiêm ngưỡng cảnh quan đẹp mắt, khám phá những nét văn hóa độc đáo và tham gia những trò chơi, cuộc thi hấp dẫn tại khu du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi rồi đấy. Review Làng sinh thái Fosaco Vốn nổi danh là Tây Nguyên thu nhỏ giữa lòng Sài Gòn, nên chắc chắn rằng đây là ...

Trải nghiệm du lịch Tây Nguyên 5 ngày 4 đêm  1. Khám phá Tây Nguyên ngày đầu tiên 2. Trải nghiệm thác Hang Én, chèo sup ngắm hoàng hôn 3. Tham quan núi Chư Nâm, các tọa độ ở Kon Tum 4. Khám phá Kon Tum – Gia Lai Tây Nguyên là vùng đất ít được biết đến với lĩnh vực du lịch. Nhưng những năm gần đây, Tây Nguyên đang thu hút đông đảo giới trẻ yêu thích du lịch khám phá đến với vùng đất này. Trải nghiệm du lịch Tây Nguyên 5 ngày 4 đêm Bài viết dưới đây chủ yếu viết về kinh nghiệm chuyến đi du lịch Tây Nguyên bao gồm một số địa điểm đẹp tại Tây Nguyên và một số kinh nghiệm để chuyến đi trọn vẹn hơn. Mời các bạn đón xem. Alodi cũng xin cảm ơn những chia sẻ từ bạn Diệp Sò đã giúp chúng tôi có thêm tư liệu hay nhất cùng những bức ảnh sống ảo lung linh nhất để gửi đến bạn đọc. 1. Khám phá Tây Nguyên ngày đầu tiên Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk Hồ Lắk Địa điểm đặt chân tới đầu tiên khi đến Buôn Mê Thuột là Hồ Lắk – hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên. Đường từ sân bay đến Hồ Lắk rất đẹp, nước hồ cũng rất xanh, xanh mướt bởi nước sạch và cây cối núi non bốn bề soi bóng. Thỉnh thoảng còn có hoa sung nở rực rỡ trên hồ. Bạn có thể thuê thuyền ngồi dạo chơi trên mặt hồ hoặc thê Kayak để tự chèo nhé. Cảm giác rất chill đấy. Sau đó ăn trưa xong thì bắt đầu tham quan hồ và chụp hình cùng chú voi con Bản Đôn ở đây nhé. Nguồn: Diệp Sò Chùa Sắc Tứ Khải Đoan Nơi đây là một địa điểm rất yên bình, thanh tịnh mang đậm dấu ấn văn hóa lịch sử nằm ngay giữa lòng thành phố Buôn Mê Thuột. Ngôi chùa này mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật Giáo và có sự đan xen hài hòa với văn hóa Tây Nguyên. Nguồn: Diệp Sò Bảo tàng thế giới cà phê Bảo tàng thế giới cà phê là địa điểm check – in nổi tiếng không thể bỏ qua khi bạn đến thăm Buôn Ma Thuột. Kiến trúc ở đây được xây dựng từ cảm hứng của những mái nhà rông Tây Nguyên với không gian trải dài, kể lại văn hóa cà phê đặc sắc. Nguồn: Diệp Sò Núi đá voi mẹ Nếu đã đặt chân đến Buôn Ma Thuột thì bạn nhất định phải đến núi đá voi mẹ, thực chất là một tảng đá nguyên khối lớn nhất Việt Nam. Từ đỉnh núi đá voi bạn có thể ngắm được cây cối xanh mượt, lúa xanh hoặc chín dập dìu theo từng đợt gió và tất nhiên là có những kiểu ảnh sống ảo để đời. Nguồn: Diệp Sò ...

Những ngày này, rừng khộp ở Tây Nguyên bước vào mùa đẹp nhất trong năm, khi lá cây đồng loạt chuyển sang sắc vàng sắc đỏ, rực rỡ đến mê hoặc lòng người. Một mùa thay lá nữa lại về làm mẩn mê lòng người lữ khách phương xa. Những ngày này, rừng khộp ở nơi này bước vào mùa đẹp nhất trong năm, khi lá cây đồng loạt chuyển sang sắc vàng sắc đỏ, rực rỡ đến mê hoặc lòng người. Một mùa thay lá nữa lại về làm mẩn mê lòng người lữ khách phương xa. Rừng khộp là kiểu rừng thưa cây lá rộng, rụng lá vào mùa khô vốn chỉ có ở khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam, nơi đâylà nơi duy nhất có kiểu rừng này, trong đó địa điểm thuận lợi để khám phá rừng khộp là Vườn quốc gia Yok Đôn (huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk). Con đường đất đỏ dẫn vào rừng rất dễ đi, khách du ngoạn tới vườn quốc gia có thể “phượt” bằng xe máy. Tuy nhiên, để lắng nghe những âm thanh xạc xào của lá rụng hay tiếng rì rào của gió thì đi bộ hoặc đạp xe chầm chậm ngắm rừng là trải nghiệm thú vị hơn cả. Sẽ có khoảng 30km đường rừng với nhiều tuyến khác nhau để du khách lựa chọn cho hành trình khám phá của mình. Khác hẳn không khí ướt át âm u thường có ở những khu rừng già, Vườn quốc gia Yok Đôn mang một màu sắc mới mẻ, ấm áp rất riêng. Cây rừng nơi đây không cao lớn, đồ sộ mà thanh mảnh, mọc lưa thưa, thoáng đãng. Những tia nắng nhẹ xuyên qua lá cây mang sức sống cho cỏ, le và những cây con mọc um tùm bên dưới. Khoảng cách khá lớn giữa các thân cây giúp du khách dễ dàng di chuyển hay thậm chí nằm dài trên thảm lá rụng mà chiêm ngưỡng vẻ đẹp của rừng, ngắm những chiếc lá vàng nhẹ nhàng buông mình khi gió ngang qua. Sắc vàng, sắc đỏ của những hàng cây cà chít, cẩm liên, dầu đồng… như càng rực rỡ hơn trong ánh nắng và màu xanh thẳm của bầu trời. Càng về chiều, không gian trong rừng càng trong lành và yên bình đến lạ. Thỉnh thoảng lại có tiếng chim hót cao vút lên rồi rơi tõm vào không gian tĩnh lặng. Lúc này khách lãng du có thể dừng chân bên thác Bảy Nhánh, thác Phật hay hồ Đrăng Phôk trong rừng để hạ trại và tận hưởng một đêm trọn vẹn ăn cùng rừng, ngủ cùng rừng. Không cần có mùa thu, du lịch Tây Nguyên vẫn có một mùa lá đỏ lá vàng, mùa của những đổi thay sắc màu. vùng này không phải là châu Âu, mảnh đất nàychỉ là mình, thế thôi. Hướng dẫn tham quan Vườn quốc gia Yok Đôn Vườn quốc gia Yok ...

Tìm một quán nướng ở Đà Lạt không khó, nhưng tìm một quán nướng vừa gần trung tâm, vừa có không gian rộng rãi đủ để bạn và hội bạn thân thưởng thức một bữa tiệc BBQ siêu đỉnh, lai rai vài ly rượu quả là không phải dể dàng. Đừng lo nhé, hôm nay Amazing sẽ bật mí cho các bạn một quán BBQ mới toanh siêu hấp dẫn giữa lòng Đà Lạt thỏa mãn hết yêu cầu của bạn đấy!

Phố núi Gia Lai mang đậm những cá tính rất riêng mà không một nơi nào trên đất nước Việt Nam có được. Mảnh đất ấy vừa có sự hoang sơ, hùng vĩ của đại ngàn rộng lớn lại vừa trù phú, nhộn nhịp như chính cuộc sống của con người nơi đây. Cô bạn Trần Thu Thủy đã dành 4 ngày 3 đêm để lang thang khắp Gia Lai – Kon Tum khám phá những địa danh đặc sắc nhất, trải nghiệm cuộc sống giữa núi rừng và tận mắt ngắm nhìn những khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Hãy cùng Lữ hành Việt Nam khám phá vẻ đẹp núi rừng Tây Nguyên qua review du lịch Gia Lai của Thu thủy nhé. Chuyến du lịch Gia Lai – Kon Tum chính là món quà sinh nhật vô cùng ý nghĩa mà cô bạn tự thưởng cho mình. Với Thủy, Gia Lai không chỉ có cảnh đẹp thiên nhiên đặc sắc mà vẻ đẹp của con người nơi đây cũng để lại nhiều ấn tượng đẹp. Người Gia Lai cực kỳ thân thiện và mến khách, có nhiều người đến từ miền xuôi đi cư lên đây sinh sống và làm ăn buôn bán, vì yêu quý mảnh đất nơi đây nên cũng găn bó từ rất lâu. Khí hậu của Gia Lai một ngày có bốn mùa, có lẽ vì thế nên trời trong xanh hơn, khi chụp ảnh hay quay video cũng đẹp hơn rất nhiều. Review du lịch Gia Lai sẽ kể khá chi tiết hành trình chuyến đi và những cảm nhận của một cô gái miền Bắc về mảnh đất Tây Nguyên thuộc miền Trung của Tổ Quốc. Qua những chia sẻ của cô bạn sẽ giúp chúng ta phần nào hiểu hơn và yêu hơn những điểm đến của quê hương, đất nước. 1. Review du lịch Gia Lai: cách di chuyển, lưu trú, phương tiện đi lại Cách di chuyển đến Gia Lai Hiện tại các hãng máy bay đang tràn ngập vé rẻ, bạn có thể “canh me” những khung giờ vé rẻ để được gia tốt nhất. Thủy book vé chiều Hải Phòng – Pleike khứ hồi giá rẻ của Viejet từ đầu tháng 10. Giá vé: 99,000đ, tính tất tần tật bao gồm thuế phí là 1tr1/1 người/khứ hồi, cũng khá hời. Chuyến bay khởi hành lúc 06h25 sáng và chiều ngược khởi hành lúc 08h30 sáng ngày thứ tư. Tính ra thì chuyến du lịch Gia Lai có tổng thời gian là 3 ngày 3 đêm để thăm thú, khám phá các điểm đến (riêng ngày thứ tư bay sớm nên không tính). Bạn nhớ “canh me” các khung giờ giá rẻ để săn được vé vé máy bay giá hời nhé! Thông thường, các chuyến bay đi Pleiku sẽ dao động khoảng 4 hôm sẽ có 1 chuyến. Với khung thời gian vậy khá phù hợp để du hí ở Pleiku và dạt sang các điểm lân cận. ...

Du lịch Đắk Lắk và du lịch Đắk Nông thu hút mọi đôi chân đam mê khám phá bằng khung cảnh núi rừng hoang sơ của núi rừng Tây Nguyên, các thác nước hùng vĩ, buôn làng mộc mạc,… Gần đây, thác Dray Nur ở Đắk Lắk còn đặc biệt thu hút các tín đồ sống ảo bởi background ma mị của bộ rễ si cổ thụ.

Gia Lai là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên của Việt Nam, giáp ranh với các tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Phú Yên và Bình Định. Tỉnh Gia Lai có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên cao nguyên đá Tây Nguyên, nơi có khí hậu mát mẻ, mưa nhiều và khí hậu ôn đới. Gia Lai được biết đến với nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng, đặc biệt là những vùng đất cao nguyên hùng vĩ, cùng với các di sản văn hóa, kiến trúc độc đáo của người dân Tây Nguyên. Du khách có thể tham quan các địa điểm lịch sử và văn hóa như cổng trời Kon Chư Răng, di tích Chư Mom Ray, đền Bà Chúa Kho, nhà thờ cổ Gia Long và nhiều lăng mộ đá cổ kính. Ngoài ra, du khách còn có thể tìm hiểu về văn hóa và phong tục tập quán của người dân Tây Nguyên thông qua các chương trình trình diễn văn hóa đặc sắc tại làng Plei Châu. Và cùng chúng mình tìm hiểu về hình ảnh Gia Lai con người mới nhất Hình ảnh Gia Lai đẹp Hình ảnh Gia Lai đường mộng mơ Hình ảnh Gia Lai thác nước Hình ảnh Gia Lai mới Hình ảnh Gia Lai hồ Hình ảnh Gia Lai sông Hình ảnh Gia Lai đẹp mê hồn Hình ảnh Gia Lai hồ rộng Hình ảnh Gia Lai mới nhất Hình ảnh Gia Lai đẹp nhất Hình ảnh Gia Lai ruộng nương Hình ảnh Gia Lai ruộng lúa Hình ảnh Gia Lai mờ sương Hình ảnh Gia Lai cánh đồng Hình ảnh Gia Lai rừng cây Hình ảnh Gia Lai về đêm Hình ảnh Gia Lai từ xa Hình ảnh Gia Lai hàng cây Hình ảnh Gia Lai vòng xoay Hình ảnh Gia Lai con đường Hình ảnh Gia Lai đường xá khang trang Với những hình ảnh đa dạng và phong phú, Gia Lai là một điểm đến thú vị cho du khách muốn khám phá văn hóa, lịch sử và thiên nhiên của vùng Tây Nguyên với những hình ảnh Gia Lai bạn có thể tham khảo và lấy về làm tài liệu nhé.

Du lịch Tây Nguyên Tết 2023 – Khám phá vẻ đẹp của “viên ngọc thô” Tây Nguyên Hướng dẫn phương tiện du lịch Tây Nguyên Tết 2023 Muôn vàn điểm đến lý thú trong tour du lịch Tây Nguyên Tết 2023 Du lịch Tây Nguyên tết 2023 – Kon Tum Du lịch Tây Nguyên tết 2023 – Gia Lai Du lịch Tây Nguyên tết 2023 – Đăk Lăk Du lịch Tây Nguyên tết 2023 – Đăk Nông Du lịch Tây Nguyên tết 2023 – Lâm Đồng Tham khảo tour du lịch Tây Nguyên Tết 2023 NGÀY 1 Tour Tây Nguyên Tết Nguyên Đán: HÀ NỘI/HẢI PHÒNG/HCM – KHÁM PHÁ GIA LAI “PHỐ NÚI” NGÀY 2 Tour Tây Nguyên Tết Nguyên Đán: MĂNG ĐEN “Đà Lạt thứ 2”– KONTUM – THỦY ĐIỆN YALY (Ăn: Sáng / Trưa / Chiều) NGÀY 3 Tour Tây Nguyên Tết Nguyên Đán: CHIA TAY ĐÔI MẮT PLEIKU – ĐĂK LĂK – KHÁM PHÁ HỒ LĂK (Ăn: Sáng / Trưa / Chiều) NGÀY 4 Tour Tây Nguyên Tết Nguyên Đán: THÁC DRAY NUR HÙNG VĨ – KDL BUÔN ĐÔN (Ăn: Sáng / Trưa / Chiều) NGÀY 5 Tour Tây Nguyên Tết Nguyên Đán: KHÁM PHÁ BUÔN MÊ THUỘT – HỒ LĂK – TIỄN ĐOÀN (Ăn: Sáng / Trưa) body#mobile iframe[src*="https://www.youtube.com/embed/"]{height: 200px!important;} Du lịch Tây Nguyên Tết 2023 – Khám phá vẻ đẹp của “viên ngọc thô” Tây Nguyên Có một Tây Nguyên vừa hoang sơ, hùng vĩ nhưng cũng đậm chất thơ.Đến với vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên, bạn không những được chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo mang đậm văn hóa người dân bản địa. Mà tại Tây Nguyên, bạn còn mãn nhãn với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng. Du lịch Tây Nguyên hiện đang có 5 tỉnh, bao gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Song với đó, toàn khu vực Tây Nguyên hiện là nơi sinh sống của hơn 50 dân tộc. Qua đó đã tạo dựng tiền đề giúp cho nền văn hóa của Tây Nguyên đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Tây Nguyên còn nổi tiếng với danh xưng “thủ phủ cà phê”. Còn gì bằng khi bạn có thể nhâm nhi một tách cà phê nóng giữa sớm mai và ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ. Đến với Tây Nguyên, bạn sẽ không thể nào dừng bước khi đôi chân luôn mong mỏi tìm về những giá trị huyền bí ẩn sâu trong những cánh rừng. Tại mỗi vùng đất của Tây Nguyên, bạn sẽ được sống trọn mỗi phút giây khi từng nhịp thở hòa vào núi rừng. Hướng dẫn phương tiện du lịch Tây Nguyên Tết 2023 Để đến với Tây Nguyên, bạn có thể di chuyển bằng nhiều hình thức khác nhau. Nhiều du khách lựa chọn di chuyển bằng máy bay để rút ngắn thời gian di chuyển. Bạn có thể lựa chọn máy bay. Tại Tây Nguyên hiện đang có các ...

1. Buôn Đôn ở đâu 2. Đến Buôn Đôn – Đắk Lắk như thế nào 3. Nên du lịch tại Buôn Đôn vào thời gian nào 4. Khám phá nét đẹp Buôn Đôn – Đắk Lắk Du lịch Buôn Đôn – Khám phá nét đẹp của núi rừng Tây Nguyên sẽ được chúng mình giới thiệu đến các bạn trong bài viết về du lịch Đắk Lắk. Buôn Đôn từ lâu luôn được biết đến như một địa điểm du lịch với nhiều hoạt động thú vị và cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ. Địa điểm du lịch Đắk Lắk Nội dung bài viết bao gồm: Buôn Đôn ở đâu, Đến Buôn Đôn – Đắk Lắk như thế nào, Nên du lịch tại Buôn Đôn vào thời gian nào và Khám phá nét đẹp Buôn Đôn – Đắk Lắk. 1. Buôn Đôn ở đâu Huyện Buôn Đôn nằm ở phía Tây của tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 30 km, có vị trí địa phía tiếp giáp với Campuchia, tỉnh Đắk Nông. Bản Đôn cách huyện Buôn Đôn 20 km về hướng Ea Súp. Nguồn: Sưu tầm 2. Đến Buôn Đôn – Đắk Lắk như thế nào Các bạn muốn đến Buôn Đôn có thể tham khảo hai phương tiện di chuyển sau đó là đi xe máy. Các bạn sẽ mất khoảng 01 – 02 di chuyển từ trung tâm thành phố đến Bản Đôn. Trên những con đường đất đỏ bazan, ta thấy núi rừng hoang sơ hùng vĩ, nghe tiếng hót vui tai của chim rừng, tiếng suối, thác róc rách, thấy cuộc sống thật bình yên. Nguồn: Sưu tầm Thứ hai, các bạn có thể đến đây bằng xe buýt, chọn tuyến xe buýt số 15 Buôn Ma Thuột – Buôn Đôn đến điểm du lịch cầu dây Buôn Đôn mất khoảng 01 giời với giá 20.000 đồng/giờ. 3. Nên du lịch tại Buôn Đôn vào thời gian nào Khí hậu tại Buôn Đôn được chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ở đây thường kéo dài từ tháng 05 đến tháng 11. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. Nguồn: Sưu tầm Thời điểm đẹp nhất để du lịch Buôn Đôn là vào mùa khô, chúng tôi khuyên các bạn nên đi du lịch vào tháng 02 và tháng 03 hàng năm. Thời gian này trong năm khô ráo, không quá nóng và thích hợp cho mọi hoạt động. Đây cũng là lúc những đồi cỏ hoang nở rộ và diễn ra nhiều lễ hội với những hoạt động độc đáo, thú vị. 4. Khám phá nét đẹp Buôn Đôn – Đắk Lắk Buôn Đôn là một vùng đất đầy tiềm năng và năng động nhất về phát triển du lịch của tỉnh Đắk Lắk. Với địa danh Bản Đôn vốn đã được nhiều người biết đến với truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi ...

Đôi nét về bảo tàng Đà Lạt Lâm Đồng Lịch sử bảo tàng Lâm Đồng Khám phá bảo tàng Đà Lạt Chiêm ngưỡng hiện vật trưng bày tại bảo tàng Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí tại bảo tàng Một vài lưu ý quan trọng trong quá trình khám phá bảo tàng Đà Lạt Bảo tàng Đà Lạt từ lâu đã trở thành điểm đến thu hút nhiều du khách ghé thăm mỗi khi có dịp đến với thành phố mờ sương Đà Lạt. Nơi đây không chỉ không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử hào hùng của dân tộc mà còn là khu vui chơi nhiều trò chơi thú vị hấp dẫn du khách. Cùng Trứng và Getgo Việt Nam ghé thăm bảo tàng Đà Lạt nhé! Đôi nét về bảo tàng Đà Lạt Lâm Đồng Địa chỉ: Số 4 Hùng Vương – Phương 10 TP. Đà Lạt Giá vé: 15.000đ/ 1 người lớn, trẻ em 5.000/ 1 người Giờ mở cửa: 8:00 – 17:00h Bảo tàng Đà Lạt hay còn gọi là bảo tàng Lâm Đồng, là công trình kiến trúc vô cùng vĩ đại của Việt Nam được bảo tồn nguyên vẹn cho tới ngày nay. Tới đây Du khách có thể vừa khám phá kiến trúc, vừa tìm hiểu nét độc đáo và những điều bảo tàng chứa đựng Khuôn viên bảo tàng Đà Lạt Bảo tàng Đà Lạt hiện đang trưng bày hơn 15.000 hiện vận lịch sử, truyền thống của địa phương. Đặc biệt là những vật phẩm lịch sử, cách mạng của tỉnh Lâm Đồng, một vài hiện vật có niên đại lên đến 3000 năm. Lịch sử bảo tàng Lâm Đồng Ngay sau khi đất nước thống nhất, công tác bảo tồn di sản đã được quan tâm nhiều hơn. Năm 1978, biệt thự Đời Tân tại số 31 Trần Bình Trọng – Đà Lạt đã được tận dụng để trưng bày các hiện vật, hình ảnh về giai đoạn đấu tranh cách mạng của quân, dân tỉnh Lâm Đồng. Bảo tàng Đà Lạt từ lâu đã được chú trọng bảo tồn Tới năm 1982, Nhà bảo tàng đã được đổi tên thành Bảo tàng Lâm Đồng và bắt đầu hoạt động theo đúng chức năng của một bảo tàng tổng hợp. Năm 1984, bảo tàng Lâm Đồng được chuyển đến số 1 Lý Tự Trọng – Đà Lạt và phục vụ du khách tham quan. Đến năm 1999, bảo tàng lâm Đồng đã được UBND tỉnh chính thức bàn giao Dinh thự Nguyễn Hữu Hào cùng khuôn 3ha ở số 4 Hùng Vương – TP. Đà Lạt làm địa điểm trưng bày và tổ chức các hoạt động phát huy các giá trị văn hoá, truyền thống dân tộc cho đến ngày nay. Khám phá bảo tàng Đà Lạt Chiêm ngưỡng hiện vật trưng bày tại bảo tàng Tới bảo tàng Lâm Đồng, du khách sẽ được tham quan, chiêm ngưỡng những hiện vật cổ ...

Giới thiệu bảo tàng Đắk Lắk  Khám phá những điều thú vị tại bảo tàng Đắk Lắk Giá trị văn hóa lịch sử hội tụ trong từng nét kiến trúc Khám phá khu đa dạng sinh học quý giá Khu lịch sử Khu đa dạng hiện vật văn hóa Nếu bảo tàng Thế giới Cà phê gây ấn tượng với du khách bởi lối kiến trúc độc đáo, background check in sống ảo độc nhất thì tại bảo tàng Đắk Lắk lại thu hút du khách bởi những giá trị lịch sử – văn hóa đậm chất người đồng bào dân tộc vùng Tây Nguyên. Cùng Trứng và Getgo Việt Nam khám phá bảo tàng nhé. Giới thiệu bảo tàng Đắk Lắk  Vị trí: 12 Lê Duẩn, phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma Thuột Thời gian mở cửa: 8h – 21h từ thứ 3 đến chủ nhật (cả ngày lễ tết) Giá vé tham quan: 20.000 VNĐ/ trẻ em và 30.000 VNĐ/ người lớn Bảo tàng Đắk Lắk hội tụ gần như trọn vẹn các giá trị văn hóa và lịch sử về tỉnh Đắk Lắk nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung. Tới đây, bạn không chỉ ngã ngửa bởi công trình kiến trúc quá đồ sộ mà còn bởi không gian văn hóa vô cùng đặc sắc và độc đáo của hơn 44 dân tộc đang sinh sống tại Đắk Lắk. Bảo tàng Đắk Lắk sẽ là điểm đến vô cùng thú vị trong chuyến đi đến Buôn Ma Thuột của bạn đó Bảo tàng Đắk Lắk sở hữu kho tàng hiện vật vô cùng lớn, đặc biệt là hiện vật văn hóa của các dân tộc Ê Đê, M’nông, Xê Đăng, Gia Rai, Tày,… Có tới hơn 13.000 hiện vật được trưng bày theo 3 phân khu: Văn hóa dân tộc, lịch sử và đa dạng sinh học. Cách thức thể hiện và truyền tải của bảo tàng khá phong phú từ những bài giới thiệu, chú thích, ảnh, phim và video,… Ngoài ra, bảo tàng còn sử dụng các phương pháp trưng bày hiện đại tạo được sự hấp dẫn và thu hút sự tò mò của du khách trong quá trình tham quan. Nét kiến trúc độc đáo vừa hiện đại vừa cổ điển của Bảo tàng Đắk Lắk Đặc biệt hơn nữa, bảo tàng Đắk Lắk là nơi đầu tiên tại Việt Nam tiên phong trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số bản địa trong trưng bày. Ngoài tiếng Việt, Anh và Pháp, bảo tàng còn sử dụng ngôn ngữ Ê Đê – ngôn ngữ của cư dân bản địa đông nhất trong tỉnh và cả ngôn ngữ của các dân tộc khác để gọi tên những hiện vật của đồng bào họ. Khám phá những điều thú vị tại bảo tàng Đắk Lắk Giá trị văn hóa lịch sử hội tụ trong từng nét kiến trúc Là nơi quy tụ văn hóa và ...

Du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ có gì chơi? Ăn gì khi du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ? Chi phí du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ của mình cho mọi người tham khảo Để khám phá một miền đất vừa hoang sơ, hùng vĩ vừa trù phú mà nhộn nhịp, mình đã bắt đầu chuyến du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ để ghé thăm cuộc sống và con người nơi đây, tận mắt ngắm nhìn thế giới và trải nghiệm được rất nhiều điều thú vị. Cùng bắt đầu hành trình khám phá du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ với mình nhé. Du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ có gì chơi? Biển hồ Pleiku: không cần nhắc nhiều nữa, đây là điểm signature của Gia Lai luôn rồi, nhất định phải ghé nhé. Biển Hồ lúc nào cũng đẹp Núi lửa Chư Đăng Ya: mọi người dành nguyên ngày để trekking cũng được ấy, khoảnh khắc leo lên đỉnh núi và ngắm nhìn thành quả của chính mình thì thực sự là xứng đáng. Hàng thông trăm tuổi trên đường đi núi lửa Chư Đang Ya Núi lửa Chư Đang Ya Nhà rông Kon Klor – Cầu treo Kon Klor: cầu treo là điểm check in thú vị bởi màu cam cực nổi bật in bóng dưới dòng Đăk Bla. Nhà rông là điểm cách cầu treo không xa có kiến trúc xây dựng độc đáo với mái nhà cao ngút trời. Nhà Rông Văn Hoá Kon Klor Nhà thờ gỗ Kon Tum: điểm này gây ấn tượng với mình bởi kiến trúc thô sơ do được xây dựng bằng gỗ và các bức tường tại đây được xây từ đất trộn cơm. Nhà Thờ Gỗ – Kon Tum Tòa giám ngục Kon Tum: công trình này là sự kết hợp của kiến trúc phương Tây có kết hợp với kiến trúc dân tộc bản địa truyền thống. Chùa Minh Thành: mình tới đây để dâng hương và vãn cảnh luôn, chùa ở đây có không gian gần giống với các ngôi chùa tại Nhật Bản. Ăn gì khi du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ? Chợ đêm Pleiku: đây là một thiên đường ăn uống ở Pleiku khá khác với chợ đêm Đà Lạt nhưng có rất nhiều đồ ăn ngon. Cafe Eva – Kon Tum: lên đây mà không uống cafe thì thật là thiếu xót, cafe thơm mà uống thì say lắm ạ. Mì Quảng Gia Lai: ăn rất lạ miệng, khác hẳn mì Quảng Hội An nhé mọi người. Chi phí du lịch Gia Lai – Kon Tum 2N2Đ của mình cho mọi người tham khảo Khám pha du lịch Gia Lai – Kon Tum Vé máy bay khứ hồi mình book qua Traveloka 1tr9/ người. Hàng thông trăm tuổi Homestay mình book ở Paksong Farmstay nằm ở gần trung tâm giá 720k/ phòng/ đêm. Tiền ăn uống 2 khi du lịch ...

Đến với khu du lịch sinh thái Buôn Gơ Rin tọa lạc tại ấp Sông Xoài 2, xã Láng Lớn, huyện Châu Đức, du khách sẽ bị chinh phục bởi khung cảnh thiên nhiên nên thơ hữu tình và có cơ hội trải nghiệm khám phá những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Tây Nguyên ngay trên mảnh đất Bà Rịa- Vũng Tàu. Khu du lịch sinh thái Buôn Gơ Rin có gì đẹp Đến với khu du lịch sinh thái Buôn Gơ Rin, du khách sẽ như lạc vào một Tây Nguyên thu nhỏ với không gian đại ngàn, những rừng cây xanh lá hay  thảm cỏ xanh mướt nhấp nhô bên những hồ nước trong veo. Bạn sẽ được hòa mình vào với thiên nhiên tận hưởng những phút giây thư giãn bên bờ suối với tiếng chim hót véo von, tiếng nước chảy róc rách hòa cùng làn gió mát rượi mang hơi thở núi rừng của nơi cao nguyên lộng gió. Đi dọc theo con đường mòn dẫn lên trên đồi, hai bên là những dãy nhà rông, nhà sàn nối tiếp nhau trong khu sinh thái cùng với khu lều trại bên hồ tạo một cảm giác bình yên đến lạ của Buôn Gơ Rin. Du khách cũng có thể trải nghiệm các hoạt động vui chơi giải trí thú vị nơi đây như cắm trại, câu cá, nhảy múa, trò chơi dân gian, hóa thân thành những người con của buôn làng Tây Nguyên trong bộ trang phục đặc sắc hay chụp ảnh nô đùa cùng những chú cừu non trắng phao trên cánh đồng cao nguyên xanh mướt bạt ngàn. Đặc biệt khi đêm đến bạn sẽ được hòa mình vào không gian lễ hội cồng chiêng với ánh lửa bập bùng, cùng nhau thưởng thức trọn vẹn ly rượu cần và lắng đọng cùng những ca khúc vang rừng của buôn làng Buôn Gơ Rin huyền ảo. Thả mình vào thế giới dịu ngọt của rừng xanh hoa lá, ngắm nhìn những cô gái thôn bản trong trang phục truyền thống với vũ điệu của núi rừng, khoảnh khắc ấy con người và thiên nhiên như hòa làm một, Bà Rịa- Vũng Tàu và Tây Nguyên như xóa đi mọi khoảng cách. Các dịch vụ tại Buôn Gơ Rin – Giá vé vào cổng là 30 k để tham quan toàn bô khuôn viên Buôn Gơ Rin, chụp choẹt, check-in các kiểu. – Nếu có ý định lưu trú tại Buôn Gơ Rin thì du khách có thể chọn dịch vụ cắm trại ở lều với giá là 650k một người đã được setup đầy đủ tiện nghi như nệm, kệ gỗ, ổ cắm, quạt và wifi thả ga, bao gồm cả sét BBQ tối và ăn sáng cafe ngày hôm sau. Nếu thích hơi hướng Tây Nguyên thì có thể chọn ở tại căn Bungalow kiểu nhà sàn trên sườn đồi với giá 500k một đêm với ...

Đá Voi Yang-tao Tháp Chàm Yang Rong Hồ Tà Đùng Cầu treo Kon Klor Chùa Minh Thành Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Đắk Lắk (Tây Nguyên) – vùng đất của núi, của rừng, của những bản trường ca bất tận, nơi sản sinh ra những vị anh hùng đã đi vào huyền thoại. Du lịch Tây Nguyên không chỉ hấp dẫn du khách bởi những thác nước tuyệt đẹp, những công trình kiến trúc độc đáo mà còn thu hút những khu du lịch sinh thái đa dạng. Đá Voi Yang-tao Nằm trên địa bàn xã Yang-tao huyện Lắk, điểm du lịch Tây Nguyên đá Voi Yang-tao hiện lên sừng sững giữa núi rừng, mang trong mình những truyền thuyết ly kỳ, bí ẩn. Cặp đá voi này là hai hòn đá nguyên khối có kích thước lớn, hình thù giống con voi đang nằm nên được người dân quanh vùng gọi là đá Voi Cha và đá Voi Mẹ. Cho đến ngày nay trên mình hòn đá vẫn còn nhiều dấu tích được cho là dấu chân của con người và con vật từ xưa để lại. Tháp Chàm Yang Rong Địa điểm du lịch Đắk Lắk – Yang Rong là một trong những công trình cổ còn sót lại của người Chăm Pa cổ tại vùng đất Tây Nguyên, còn có tên gọi khác là tháp Chàm Rừng Xanh. Nằm ở giữa nơi núi rừng hoang sơ tháp Yang Prong là ngôi tháp Chàm duy nhất không được xây dựng trên những ngọn đồi cao, không bóng cây như những ngọn tháp khác mà lại nằm chìm lấp dưới những tán cổ thụ của rừng già Ea Súp và bên dong sông Ea H’leo và cũng là ngọn tháp duy nhất được tìm thấy trên Tây Nguyên. Sở hữu những nét cổ kính và hoang sơ, tháp Chàm Yang Rong trở thành 1 di tích văn hóa với những ý nghĩa lớn về mặt văn hóa, tinh thần. Được biết ngôi tháp này thờ thần Siva, vị thần vĩ đại theo quan niệm của người Chăm Pa xưa. Hồ Tà Đùng Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng được ví như “Nàng tiên đang ngủ” ở phía Tây Nam của Đắk Nông. Những đỉnh đồi núi nổi lên trên mặt hồ đã tạo thành cảnh đẹp thiên nhiên hết sức kỳ thú. Giữa hàng ngàn ha mặt nước trong xanh, phẳng lặng, 36 đảo lớn nhỏ nổi lên, nhìn trên cao hồ Tà Đùng Đắk Nông giống như “Vịnh Hạ Long thu nhỏ” giữa cao nguyên. Nơi đây có nhiều cảnh đẹp như: đỉnh Tà Đùng cao 1.982m so với mực nước biển, các thác nước cao hàng chục mét nằm sâu trong những cánh rừng nguyên sinh… và những nét đẹp văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số. Cầu treo Kon Klor Địa điểm du lịch Tây Nguyên cầu treo Kon Klor chính là niềm tự hào của người dân Kon ...

Khám phá list các bảo tàng ở Tây Nguyên nổi tiếng nhất 1. Bảo tàng Thế Giới Cafe  2. Bảo tàng Đắk Lắk 3. Bảo tàng Kon Tum  4. Bảo tàng Gia Lai  5. Bảo Tàng 3D Trickland Đà Lạt  Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hoang dại mang đầy hơi thở của núi rừng mà Tây Nguyên vẫn còn rất nhiều điểm đến độc đáo mang màu sắc văn hoá đa dạng. Các bảo tàng ở Tây Nguyên chính là một trong những gợi ý tuyệt nhất để du khách dừng chân và khám phá trọn vẹn hơn về văn hoá của miền đất này. Bảo tàng ở Tây Nguyên không chỉ đa dạng mà còn rất độc đáo với những nét khác biệt cả về kiến trúc, không gian trưng bày. Chính bởi vậy đây là điểm dừng chân yêu thích của nhiều tín đồ xê dịch yêu thích khám phá văn hóa, lịch sử của dân tộc. Tây Nguyên vốn là địa danh có bản sắc văn hóa rất riêng và những điều ấy được thể hiện rõ nét nhất thông qua những bảo tàng nổi tiếng tại đây. Hãy cùng làm một tour dạo quanh các bảo tàng HOT nhất tây nguyên hiện nay nhé. Khám phá list các bảo tàng ở Tây Nguyên nổi tiếng nhất 1. Bảo tàng Thế Giới Cafe  Nhắc đến những bảo tàng ở Tây Nguyên được biết đến nhiều nhất thì chắc chắn Bảo tàng Thế giới Cà phê là cái tên đã rất quen thuộc với các tín đồ xê dịch. Bảo tàng này được thành lập từ 24/11/2018 tại con đường Nguyễn Đình Chiếu, thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk. Mặc dù thành lập chưa lâu nhưng bảo tàng này đã trở thành một trong những điểm đến định danh nổi tiếng tại Đắk Lắk. Kiến trúc của bảo tàng dựa trên nền móng và thiết kế của những ngôi nhà dài đặc trưng cho văn hoá Tây Nguyên. Bảo tàng Thế giới cà phê là điểm đến đã quá quen thuộc ở Buôn Ma Thuột. Ảnh: lily_0061 Với diện tich 45ha, bảo tàng Thế giới cafe có rất nhiều không gian đẹp và bắt mắt như mái vòm uốn lượn, bề mặt ốp đá bazan núi lửa, tại đây các hiện vật trưng bày liên quan đến văn hoá cà phê cũng như bản sắc của đồng bào Mơ Nông, Ba Na, J’Rai, Êđê được trưng bày rất nhiều, nơi du khách không chỉ có thể khám phá văn hoá cafe hay bản sắc các dân tộc Tây Nguyên mà còn có thể check-in, dạo chơi hay thưởng thức những ly cafe hương vị nguyên bản. Bảo tàng trưng bày rất nhiều hiện vật độc đáo. Ảnh: nnk3i_iiii   Có rất nhiều góc check-in khắp không gian bảo tàng. Ảnh: @thuylw_ Giá vé: Vào cổng 75.000 vnđ/ người, thăm trọn bảo tàng 150,000đ đã gồm vé vào cổng Giờ mở cửa: 7h30 đến 17h hằng ngày. 2. Bảo ...

Nhà rông từ lâu đã trở thành một biểu tượng đặc sắc và đầy ấn tượng của cao nguyên đất đỏ bazan. Hãy cùng chúng mình khám phá những điều thú vị có thể bạn chưa biết về nhà rông Tây Nguyên nhé! Khám phá 10 điều thú vị về nhà rông Tây Nguyên 1. Nhà rông Tây Nguyên chỉ gắn với buôn làng không có nhà rông cấp tỉnh hay nhà rông chung nhiều làng. Do hiện nay, nhà ở của người dân cũng được xây tiện nghi hơn nhưng nhà rông truyền thống luôn được gìn giữ tại trung tâm làng làm nơi sinh hoạt chung và tổ chức nhiều buổi tụ họp, sự kiện chung của buôn làng. Nhà rông Tây Nguyên. Ảnh: nguoiduatin. 2. Không phải dân tộc nào ở Tây Nguyên cũng đều có nhà rông. Những ngôi nhà này xuất hiện nhiều tại các buôn làng người dân tộc khu vực phía bắc Tây Nguyên, đặc biệt ở hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Cùng thuộc dân tộc Gia Rai ở phía bắc Tây Nguyên nhưng nhóm đồng bào Gia Rai Chor và Gia Rai Mthur không xây dựng nhà rông, chỉ có ở nhóm đồng bào Gia Rai trên cao nguyên Pleiku và người Ba Na mới làm kiểu nhà này. Ảnh: VnExpress 3. Đồng bào Tây Nguyên có quan niệm nhà rông là nơi thu hút khí thiêng của đất trời để đem đến nhiều sự may mắn và bình an cho người dân trong làng. Do đó trong mỗi nhà rông đều có một nơi trang trọng để thờ các vật được người dân cho là thần linh trú ngụ như con dao, hòn đá, sừng trâu… Ngoài ra, nơi đây còn là một bảo tàng lưu giữ các hiện vật truyền thống gắn liền với lịch sử hình thành buôn làng như cồng chiêng, trống, vũ khí, đầu các con vật hiến sinh trong ngày lễ. Ảnh: VnExpress 4. Nhà rông không phải nhà dùng để lưu trú của đồng bào Tây Nguyên. Mặc dù có kết cấu giống với một ngôi nhà có thể ở được, nhà rông mang các nét kiến trúc đặc sắc và cao, rộng hơn nhiều. Dải họa tiết trang trí dài dọc theo nóc nhà rông là một điểm dễ thấy mà nhà sàn không có. Đây thường là nơi để người dân tụ họp các sự kiện của buôn làng. Check-in ở nhà rông Konklor Kon Tum. Ảnh: @katie_dinh3. Ảnh: VnExpress 5. Do nhà rông là nơi quan trọng nhất trong làng nên thường được đàn ông thay nhau ngủ qua đêm để trông coi. Ngoài mục đích gìn giữ không gian thiêng, nhà rông còn là nơi người dân trao đổi những câu chuyện, kinh nghiệm trong đời sống. Nam nữ độc thân trong làng có thể quây quần tại nhà rông để thăm hỏi, tìm bạn đời, tuy nhiên không được phép đi quá giới hạn. Nghi thức cúng nhà ...

Nhà Rông – một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc mang đến nhiều giá trị cho người dân Tây Nguyên. Hãy cùng chúng mình khám phá nét đẹp truyền thống này nhé! Khám phá nhà Rông – ngôi nhà lớn nhất tại Tây Nguyên Đây là một kiểu nhà sàn đặc trưng ở vùng núi rừng Tây Nguyên, được xây dựng trên các cột cách mặt đất một khoảng nhất định hoặc trên mặt nước, được coi là một kiến trúc độc đáo của người dân Tây Nguyên. Nhà Rông thường là nơi tụ họp của buôn làng thường thấy ở các buôn làng như Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc Tây Nguyên, đặc biệt là ở hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai. Ảnh: nguoiduatin Nơi đây mang nhiều ý nghĩa độc đáo về đời sống tinh thần cũng như văn hóa tâm linh của bản làng. Tạo nên nét đẹp văn hóa phi vật thể cho toàn bộ bản làng nói chung. Check-in tại nhà Rông ở Tây Nguyên. Ảnh: @cuongkhii Về kiến trúc, kết cấu Nhà Rông thường được sử dụng bằng chất liệu chính là tre, cỏ tranh, lồ ô. Xây dựng trên những cây cột có kích thước lớn. Có chiều cao khoảng 15 – 50m, chiều dài khoảng 10m và chiều rộng là 4 – 6m. Nóc nhà được thiết kế dạng hai mái, sử dụng cỏ tranh, lá cây để lợp nên, vách nhà được đan bằng tre lồ ô hoặc tre nứa, sàn nhà sử dụng các ván gỗ. Hình dáng của kiến trúc này thì thường được xây dựng giống với lưỡi búa hoặc lưỡi rìu của người dân nơi đây. Độ cao sẽ đạt khoảng từ 8 – 20m, tuy nhiên, có những ngôi nhà cao đến 30m. Về độ rộng thì sẽ khoảng 4 – 6m và chiều dài là 10m. Đặc điểm kết cấu sẽ bao gồm: khung nhà chịu lực bởi 8 cây cột lớn, phần chân bao gồm 10 – 14 cây cột nâng đỡ, sàn nhà sử dụng các tấm tre lồ ô nứa hoặc cây giang,… Tất cả đã tạo nên nét đặc trưng ở kiến trúc nhà sàn này. Nguyên liệu chính dùng để xây dựng nhà Rông chính là gỗ, tre, nứa, lá cây, mây,… Đây đều là những nguyên liệu tự nhiên dễ dàng tìm thấy trên các vùng núi. Đặc biệt, các cây cột đều là những thân gỗ to, loại gỗ tốt đảm bảo có độ bền cao, không bị mối mọt tấn công. Nét độc đáo trong trang trí nhà Rông chính là hình ảnh thần mặt trời. Ngoài ra, bên trong còn có các cây cột với chạm khắc tinh vi hình ảnh mặt trời, hình thoi, sao tám cánh,… Ngoài những hoa văn độc đáo này thì bên trong gian nhà chính còn được treo nhiều loại đồ dùng độc đáo như: cung tên, giáo mác, xương sọ của thú rừng, sừng trâu,… ...

Giới thiệu khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco Đến khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco khám phá làng Tây Nguyên giữa lòng Sài Gòn Làng sinh thái Fosaco – địa điểm dã ngoại lý tưởng dịp cuối tuần ở Sài Gòn Nên ăn gì khi tới khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco? Khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco (làng sinh thái Fosaco) là điểm đến mới lạ thu hút đông đảo người dân Sài Gòn ngày cuối tuần bởi một phong cách miền núi rừng Tây Nguyên độc đáo. Giới thiệu khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco Nếu như ở Hà Nội có làng văn hóa các dân tộc Việt Nam thì ở Sài Gòn, khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco sẽ là nơi để bạn trải nghiệm được những nét đặc trưng của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Địa chỉ: Ấp Ngã Tư, xã Nhuận Đức, nhuận Củ Chi, cách địa đạo Củ Chi khoảng 8km và cách trung tâm Sài Gòn khoảng hơn 1 giờ đi xe máy (50km). Giờ mở cửa: từ 8h00 đến 17h00 mỗi ngày Giá vé làng sinh thái Fosaco 2022 hiện này là 30.000 đồng/người. Chỉ cần mua một vé là đã có thể được chiêm ngưỡng cảnh quan đẹp mắt, khám phá những nét văn hóa độc đáo và tham gia những trò chơi, cuộc thi hấp dẫn tại khu du lịch sinh thái văn hóa dân tộc thiểu số Củ Chi rồi đấy. Để đi đến khu du lịch sinh thái Củ Chi, bạn có thể lựa chọn đi xe máy hoặc xe buýt, đường đi như sau: Đối với xe máy: Đi theo Google Maps, đi theo đường Trường Chinh đến quốc lộ 22, rồi tiếp tục đi theo lối dẫn tới Củ Chi, đến ngã rẽ vào Nguyễn Thị Rành thì rẽ vào đõ, rồi tìm tới đường Nhuận Đức thì rẽ tiếp, sau đó đi thẳng tầm 400m là bạn sẽ thấy biển hiệu, đi theo chỉ dẫn (400m) là tới được làng sinh thái Fosaco. Đối với xe buýt: bạn tìm xe buýt đến An Sương, bắt xe 74 để đi đến bến xe Củ Chi, rồi tiếp tục bắt xe 79 để đi vào Bến Dược (nhớ hỏi nhân viên phụ xe cho bạn xuống ở đoạn vào khu du lịch Củ Chi). Đến khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco khám phá làng Tây Nguyên giữa lòng Sài Gòn Khu du lịch sinh thái Củ Chi Fosaco có gì? Giờ đây bạn chẳng cần mất thời gian xa xôi để tới Tây Nguyên xa xôi để khám phá cuộc sống của đồng bào dân tộc nơi đây. Ngay tại làng Fosaco bạn sẽ được tìm hiểu nền văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên, với những tín ngưỡng, lễ hội và trải nghiệm cuộc sống gần gũi với thiên nhiên. Đó là hình ảnh nhà sàn, ngôi nhà rông, ...

1. Huyền thoại hồ Lắk – Buôn Jun (Đắk Lắk) 2. Hang động Chư Bluk (Đắk Nông) 3. Cột mốc biên giới Campuchia – Lào – Việt Nam (Kon Tum) 4. Núi Langbiang (Lâm Đồng) 5. Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (Đắk Nông) 6. Thung lũng Tình Yêu (Lâm Đồng) 7. Thác Đray Nur (Đắc Lắk) 8. Nhà rông Kon Klor (Kon Tum) 9. Nhà đày Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) 10. Hồ Ea Snô (Đắk Nông) 1. Huyền thoại hồ Lắk – Buôn Jun (Đắk Lắk) Hồ Lắk là một trong những hồ nước ngọt tự nhiên lớn mang vẻ đẹp tự nhiên thơ mộng của núi rừng.Buôn Jun ở thị trấn Liên Sơn của huyện Lắk. tỉnh Đắk Lắk tựa mình bên hồ Lăk thơ mộng, có vẻ đẹp nguyên sơ của buôn làng Tây Nguyên. Nơi đây luôn giữ cho mình những bản sắc truyền thống đã được bảo tồn qua nhiều thế hệ. 2. Hang động Chư Bluk (Đắk Nông) Quần thể hang động Chư Bluk ở xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông mới được khai thác. Đây là hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á có cảnh quan vẫn còn nguyên sơ do chưa có dấu chân người khai thác.Du khách khi đến với Chư Bluk sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi vẻ hoang sơ và kỳ bí. Chư Bluk có đến hơn 100 hang động lớn nhỏ, mỗi một hang lại là một cảnh quan kỳ vỹ được tạo nên từ những dòng dung nham phun ngược đã cách đây hàng triệu năm, điều đặc biệt là nó hình thành nhiều nhánh rẽ ở bên trong hang động. 3. Cột mốc biên giới Campuchia – Lào – Việt Nam (Kon Tum) Cột mốc biên giới – địa danh Ngã ba Đông Dương ở Kon Tum gắn liền một thời oanh liệt trong các thời kỳ cách mạng kháng chiến chống Mỹ. Ngày nay, nơi đây đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn của Tây Nguyên thu hút du khách trong hành trình đến điểm cực bắc Tây Nguyên Việt Nam. 4. Núi Langbiang (Lâm Đồng) Núi Langbiang ở huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng là khu du lịch thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến dã ngoại. Trên đỉnh Langbiang vẫn còn có tấm bia đá kể về câu truyện huyền thoại Langbiang. 5. Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (Đắk Nông) Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng là nơi giao thoa giữa sinh học và địa lý của khu vực Nam Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Nơi này có đến hơn 1.000 loài động, thực vật, nhiều loài trong đó có tên trong sách đỏ Việt Nam và trên thế giới. Đặc biệt hơn, nơi đây còn là một trong bốn vùng chim đặc hữu của Việt Nam. 6. Thung lũng Tình Yêu (Lâm Đồng) Thung lũng Tình Yêu là một trong những thắng cảnh thơ ...

Thác Voi Đà Lạt Thác Voi Đà Lạt ở đâu? Hướng dẫn di chuyển đến thác Voi Đà Lạt Thác Voi trên Google Maps Giá vé vào cổng thác Voi Đà Lạt Những điểm hấp dẫn tại thác Voi, Đà Lạt Tìm hiểu về truyền thuyết thác Voi năm xưa Hòa mình vào dòng nước chảy xiết của thác Voi Hướng dẫn tour du lịch thác Voi Đà Lạt kết hợp các địa điểm Review về thác Voi Đà Lạt từ du khách Một số lưu ý để đi Thác Voi Đà Lạt được an toàn Thác Voi Đà Lạt Với khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, kỳ vĩ, thác Voi nằm giữa núi rừng Đà Lạt đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn cho du khách. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về thác Voi Đà Lạt, hy vọng sẽ hữu ích cho chuyến đi của bạn. Vũ Trần Thác Voi Đà Lạt ở đâu? Nếu như ở tỉnh thành đầu tiên của miền Trung có thác Voi Thanh Hóa mang vẻ đẹp hoang sơ, ấn tượng thì ghé thăm khu vực Tây Nguyên có thác Voi Đà Lạt cũng không kém phần hấp dẫn. Thác Voi Đà Lạt thuộc địa phận xã Gia Lâm thị Trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Các trung tâm thành phố Đà Lạt ước chừng hơn 25km. Thác Voi hay còn được nhắc đến với tên gọi khác là thác Liêng Rơwoa – một trong ba ngọn thác lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng, với độ cao thác lên tới 30 mét, rộng hơn 15 mét.Vào năm 2001, thác Voi Đà Lạt cũng đã được công nhận là di tích thắng cảnh cấp quốc gia. heidypham Hướng dẫn di chuyển đến thác Voi Đà Lạt Từ trung tâm thành phố, bạn chạy xe tới đường Hoàng Văn Thụ, đi hết đường sẽ nhập vào Cam Ly. Từ đây tiếp tục chạy thẳng sẽ tới một điểm giao giữa Cam Ly và đường DT725, ở đây bạn sẽ đi chếch sang trái để vào đường DT725. Chạy tiếp tầm 20 km là bạn sẽ tới địa điểm này. Thác Voi trên Google Maps Nhìn vào bản đồ google maps thác Voi Đà Lạt dưới đây bạn sẽ thấy đường đi tới thác Voi rất dễ dàng. Giá vé vào cổng thác Voi Đà Lạt Để tham quan thác Voi bạn cần phải mua vé với giá 20.000đ/khách Những điểm hấp dẫn tại thác Voi, Đà Lạt Tìm hiểu về truyền thuyết thác Voi năm xưa Cũng như bao ngọn thác nổi tiếng khác, nơi đây cũng được gắn liền với những truyền thuyết của người K’ho về mối tình thủy chung, đầy bi tráng của người sơn nữ khóc thương người mình yêu đã hi sinh ngòai chiến trận, khiến trời đất rung chuyển, đàn voi phủ phục phải hóa đá trước tình yêu son sắt, mãnh liệt đó. loc.ducnguyen Để tưởng nhớ về mối tình ...

Du lịch Măng Đen Măng Đen ở đâu? Đường di chuyển đến Măng Đen? Măng Đen ở đâu?   Dự báo thời tiết Kom Tum 7 ngày tới Đường di chuyển đến Măng Đen? Các điểm tham quan ở Măng Đen, Kon Tum Làng du lịch Kon Bring Hồ Đắk Ke Thác Pa Sỹ Hồ Đam Bri Hồ Toong Đam Ê Ban Farm Rừng thông Măng Đen Thác Lô Ba Tượng Đức Mẹ Măng Đen Chùa Khánh Lâm Các Trang Trại Ở Kon Plông Du lịch Măng Đen mùa nào đẹp? Đến Măng Đen ăn gì? Cơm lam ống tre Gà nướng Măng đen Gà tầm Măng đen Heo quay Măng đen Rượu cần Nghỉ ở đâu khi đến Măng Đen? Khách sạn Cắm trại ở Măng Đen Phượt Măng đen nên trải nghiệm những gì? Nghe sử thi, câu chuyện dưới mái nhà Rông Ngắm bình minh, hoàng hôn  Trải nghiệm cuộc sống của người dân Băng qua những cây cầu treo Chạy xe máy dọc những con đường ở Măng Đen  Gợi ý tour du lịch Măng Đen hấp dẫn Tour Măng Đen 1 ngày 1 đêm Phượt Măng Đen 2 ngày 1 đêm:  Đà Nẵng – Măng Đen Du lịch Măng Đen Măng Đen là một thị trấn nhỏ được bao quanh bởi các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng nguyên sinh bao quanh. Nằm ở độ cao 1.200m so với mực nước biển, thị trấn có nền khí hậu miền núi ôn hòa mát dịu quanh năm, được vi như “Đà lạt thứ hai” giữa núi rừng Tây Nguyên. Cảnh quan thiên nhiên nơi đây còn thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và nông nghiệp cây ôn đới do thổ nhưỡng phù hợp, địa hình đa phần gò đồi thấp, cùng hệ thống sông, suối và nhiều hồ, thác nước. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho du khách những thông tin về Măng Đen – điểm đến mới lạ ở Kon Tum. Măng Đen – “Đà Lạt thứ hai” giữa núi rừng Tây Nguyên. Ảnh: Hoàng Tuấn Anh Măng Đen ở đâu? Đường di chuyển đến Măng Đen? Măng Đen ở đâu?   Măng Đen thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, là một cao nguyên thuộc dãy Trường Sơn với độ cao trên 1200 m so với mực nước biển, phía Bắc khu vực Tây Nguyên. Khí hậu ở Măng Đen quanh năm ẩm lạnh và sương mờ bao phủ. Dự báo thời tiết Kom Tum 7 ngày tới Để có chuyến du lịch Măng Đen thuận lợi, bạn nên theo dõi dự báo thời tiết Kon Tum ngày tới: Đường di chuyển đến Măng Đen? Di chuyển từ Kon Tum Xe buýt Xe bus số 6: sđt: 0976 458 368.- Trung bình 30-45 phút 1 chuyến, chuyến sớm nhất 5h30 sáng, chuyến trễ nhất là 17h00. Xe khách chạy tuyến Kon Tum – Măng Đen (xe 16 chỗ) Xe Quỳnh Tú: 0905 275 559, xe xuất ...

Địa chỉ Làng Cù Lần Đà Lạt ở đâu?  Tại sao lại có tên là làng Cù Lần Đà Lạt Trải nghiệm làng Cù Lần Đà Lạt Bảo tàng tượng gỗ làng Cù Lần Đà Lạt Chèo bè tại hồ giữa làng Cù Lần Đà Lạt Leo núi tại làng Cù Lần Đà Lạt Đồi giữ lửa tại làng Cù Lần Đà Lạt Một số địa điểm khác tại làng Cù Lần ở Đà Lạt:  Giá vé tham quan và sử dụng dịch vụ tại làng Cù Lần Nghỉ dưỡng tại làng Cù Lần Đà Lạt  Làng Cù Lần Đà Lạt là một không gian thiên nhiên đất trời đã khiến nhiều du khách quên đi những tất bật, bộn bề trong cuộc sống. Một màu xanh của núi rừng bạt ngàn, tiếng chảy đều đều róc rách của nước suối, đôi khi là khúc nhạc của cộng đồng Tây Nguyên hòa vào từng nhịp thở. Làng Cù Lần Đà Lạt có những nét độc đáo, lạ lẫm trong từng con đường đi, từng tiểu cảnh khiến du khách cảm giác khám phá được dâng trào mà chỉ nơi này mới có. Hãy cùng bài viết tìm hiểu và trải nghiệm địa điểm này nhé. Địa chỉ Làng Cù Lần Đà Lạt ở đâu?  Đà Lạt Địa chỉ ngôi làng nằm ở thôn Suối Cạn, xã Lát, huyện Lạc Dương, cách trung tâm Đà Lạt hơn 20km về phía Bắc. Di chuyển tới làng Cù Lần Đà Lạt như thế nào?  Moto A3 Go Thảo Vy Anh Tân Địa chỉ 82/20 Đường Nguyễn Chí Thanh, Phường 1. Lô A13, KQH Nguyễn Khuyến, Phường 5. Số 8/37 Bis Võ Trường Toản, Phường 8. SĐT 0703 620 972 0263 3988 699 0345 224 125 Giá thuê 100.000-150.000VNĐ 100.000-150.000VNĐ 100.000-150.000VNĐ Đà Lạt Taxi Taxi Quốc Tế Taxi Mai Linh Đà Lạt Địa chỉ trụ sở   09 Tô Hiến Thành, Phường 3 Số 08 Trần Phú, Phường 3  Số 186 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6 SĐT  02633 666 888 02633 866 866 0263 38383838 Thời điểm tốt nhất để đến làng Cù Lần Đà Lạt là lúc nào? Ngôi làng là địa điểm chủ yếu vui chơi ngoài trời, vì vậy để có một chuyến đi trọn vẹn nhất thì hãy tránh đi vào mùa mưa vào tầm tháng 4 và tháng 5 hàng năm nhé. Làng Cù Lần giờ mở cửa: 07:00 – 17:30 Tại sao lại có tên là làng Cù Lần Đà Lạt Ngôi làng từ lâu đã gây ấn tượng bởi cái tên nghe có phần gì đó ngộ ngộ, ngô nghê tại thành phố sương mù Đà Lạt. Nhưng lại ít người biết về nguồn gốc cái tên lúc nào, ai đặt ra? Nguồn: vntrip Có rất nhiều giả thuyết về tên gọi của địa danh này, trong đó phổ biến và được nhiều người công nhận hơn cả là: Xuất phát từ sự tích làng Cù Lần Đà Lạt, câu chuyện tình yêu thú vị của chàng ...

1 1. Một số thông tin về thác Voi 1.1 1.2 Đường đi đến Thác voi 1.2 1.2 Sự tích về Thác Voi 2 2. Phong cảnh hoang sơ tuyệt đẹp của Thác Voi 3 3. Một vài lưu ý khi tham quan Thác Voi 4 4. Một số điểm du lịch cùng cung đường đi thác Voi 1. Một số thông tin về thác Voi Thác Voi được công nhận là di tích thắng cảnh cấp quốc gia vào năm 2001. Đây là một trong những thác nước hùng vĩ nhất của tỉnh Lâm Đồng. Cảnh quan thiên nhiên tại thác Voi hầu như không chịu tác động từ bàn tay con người. Con thác tại thị trấn Nam Ban mang một nét đẹp hoang sơ với những dòng nước chảy xiết, bậc đá hiểm trở, hang động tối tăm, hứa hẹn sẽ đưa tới một trải nghiệm không thể quên cho du khách tham quan. 1.2 Đường đi đến Thác voi Thác Voi nằm ở thị trấn Nam Ban, cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 28 cây số. Bạn xuất từ nhà thờ Chánh Tòa (nhà thờ Con Gà) đường Trần Phú ==> đi theo đường Trần Phú về hướng hồ Hoàng Văn Thụ > băng qua ngã tư vào đường Hoàng Văn Thụ ==> vào đường Vạn Thành ==> tới ngã 3 Cam Ly và DT725 ==>  rẽ trái vào đường DT725 ==> chạy theo đường DT725  tầm 22 cây số ==> khi đi qua nhà thờ giáo sứ Nam Ban 850 mét thì rẽ phải ==> đi tiếp 100 mét nữa thì sẽ tới cổng khu du lịch thác voi bên trái đường. 1.2 Sự tích về Thác Voi Truyền thuyết xưa kể lại rằng đã từng có một cô gái xinh đẹp, hát hay là con gái tù trưởng bộ tộc vùng núi Jơi Biênng. Cô gái đem lòng yêu thương con trai của tộc trưởng từ một bộ tộc kế bên, và chàng trai cũng đem lòng yêu thương cô gái. Hai người đã cùng thề nguyện với nhau là sẽ sẽ nên duyên vợ chồng, nhưng cuối cùng lại phải chia cách nhau. Chàng trai lên đường đi giết giặt, còn cô gái đã chờ đợi chàng trai rất lâu, cho tới khi nghe tin người yêu tử trận trên chiến trường. Giữa khu rừng thiêng năm xưa mà họ đã từng hẹn thề, cô gái cất tiếng hát sầu thảm cầu mong chàng trai sẽ quay về. Lắng nghe tiếng khóc của cô gái chỉ có thần núi và một đàn voi. Cuối cùng cô gái đã hát tới kiệt sức, không bao giờ tỉnh dậy nữa. Đàn voi đã hóa thành những tảng đá lặng im còn Thần núi đã than khóc vì cảm động, dòng nước mắt của vị thần đã hóa thành thác nước như ngày nay. Toàn ảnh thác nước từ trên cao Người đồng bào bản sứ vốn đặt tên cho thác nước này ...

Giới thiệu Bảo tàng Tây Nguyên Đắk Lắk Khám phá gì tại Bảo tàng Tây Nguyên Check-in không gian bên ngoài Check-in không gian bên trong Giá vé và một số lưu ý khi tham quan Bảo tàng Giá vé tham quan Bảo tàng Một số lưu ý cần nắm Buôn Mê Thuột, thành phố quá đỗi xinh đẹp và có nhiều thứ để chúng ta có thể trải nghiệm. Không chỉ nổi tiếng bởi danh thắng xinh đẹp, những món ăn đặc sắc mà nơi đây còn là điểm đến của nhiều tín đồ đam mê khám phá văn hóa, lịch sử của dân tộc. Trong chuyên mục này, Saigon Star Travel sẽ dẫn bạn khám phá một Bảo tàng Tây Nguyên có lối kiến trúc nhà dài mang đậm nét truyền thống của dân tộc Ê Đê. Giới thiệu Bảo tàng Tây Nguyên Đắk Lắk Lối kiến trúc độc đáo của Bảo tàng Tây Nguyên Đắk Lắk Bảo tàng Tây Nguyên Đắk Lắk tọa lạc tại số 12 Lê Duẩn, Tp. Buôn Ma Thuột. Bảo tàng được xây dựng vào năm 2008 với diện tích lên đến 9200m2. Bảo tàng được xây dựng với kết cấu 2 tầng, mang phong cách hiện đại kết hợp kiến trúc nhà dài của người Ê Đê nên khá độc đáo. Ước tính, vốn đầu tư cho Bảo tàng nay khoảng 80 tỷ. Hiện tại, Bảo tàng đang lưu giữ khoảng 13.000 hiện vật quý hiếm. Trong đó, có hơn 2.000 hiện vật văn hóa dân tộc, 4.000 phim, ảnh tư liệu và trên 6.000 hiện vật thuộc lĩnh vực khảo cổ học, lịch sử được trưng bày trong 3 khu vực hành chính của Bảo tàng. Với kinh phí đầu tư lớn và lưu giữ khá nhiều hiện vật, tư liệu văn hóa lịch sử. Nơi đây đã trở thành Bảo tàng lớn và hiện đại bậc nhất của cả nước. Cũng chính vì điều này đã thôi thúc rất nhiều tín đồ đam mê khám phá văn hóa, lịch sử của dân tộc tìm về đây để tìm hiểu. Khám phá gì tại Bảo tàng Tây Nguyên Đến với Bảo tàng Tây Nguyên Đắk Lắk bạn sẽ được chiêm ngưỡng các cổ vật, tư liệu mang giá trị lịch sử và văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên. Bên cạnh đó, bạn có thể thỏa sức check-in với những khung cảnh xinh đẹp hay lối kiến trúc độc đáo nhà dài của người dân tộc Ê Đê. Cụ thể, Check-in không gian bên ngoài Thả nhẹ dáng bên ngoài khu Bảo tàng đã có ngay chiếc hình đẹp xinh Không gian bên ngoài là lối kiến trúc nhà dài của người dân tộc Ê Đê. Lối kiến trúc là sự kết hợp giữa phong cách hiện đại pha lẫn văn hóa truyền thống của người Tây Nguyên. Chính vì thế, đã tạo nên một lỗi kiến trúc vô cùng độc đáo. Đây cũng là địa điểm được rất ...

Hồ Lắk thuộc tỉnh nào? Thời gian thích hợp để đi đến Hồ Lắk du lịch Cách di chuyển đến Hồ Lắk Đắk Lắk Những trải nghiệm không nên bỏ qua khi đến tham quan du lịch tại Hồ Lắk Ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng, trữ tình Thử đi thuyền ngắm cảnh Khám phá biệt thự nghỉ mát của vua Bảo Đại Tìm hiểu đời sống văn hóa của các buôn làng người dân tộc M’Nông Khám phá ẩm thực đặc sắc Nếu có dịp được trải nghiệm thăm thú khu vực núi rừng Tây Nguyên, đặc biệt là tại Đắk Lắk thì bạn đừng bỏ qua cơ hội đến tham quan khám phá một địa điểm thiên nhiên thú vị là Hồ Lắk nhé. Đây là nơi vừa thơ mộng, trữ tình, mang nét đẹp hoang sơ nhưng lại cực kỳ thu hút cho những ai yêu thích khám phá. Địa danh này sẽ giúp chuyến du lịch của bạn thêm phần đáng nhớ, đặc sắc hơn rất nhiều nữa đấy. Hồ Lắk thuộc tỉnh nào? Hồ Lắk là một hồ nước ngọt được biết là có diện tích lớn nhất tại khu vực Tây Nguyên. Hiện nó đang là hồ nước ngọt lớn thứ 2 ở Việt Nam, đứng sau hồ Ba Bể. Nó còn vượt qua cả Biển Hồ ở Gia Lai về độ sâu nữa đấy. Hồ nước này lấy nước từ nguồn chính là con sông Krông Ana, nó được bao bọc xung quanh là cánh rừng nguyên sinh với một hệ sinh thái động thực vật vô cùng đa dạng và phong phú. Bên cạnh bờ hồ là những buôn làng của người dân tộc M’Nông. Xem thêm Trong đó nổi tiếng nhất là buôn Jun với vẻ đẹp văn hóa đặc sắc và các công trình kiến trúc lâu đời có tính lịch sử cao như là: nhà dài người dân tộc H’Nông, biệt thự Bảo Đại,.. Thời gian thích hợp để đi đến Hồ Lắk du lịch Khoảng thời gian đẹp nhất để đến đây tham quan du lịch chính là vào khoảng từ tháng 9 đến tháng 12. Bởi vì vào những tháng này thì lượng nước trong hồ sẽ được dâng cao hơn, các hệ thực vật xung quanh cũng phát triển tươi tốt, thời tiết cũng sẽ mát mẻ và thuận lợi cho việc trải nghiệm hơn là đi vào các thời điểm khác trong năm. Đặc biệt là nếu bạn đến đây tham quan vào tháng 5 thì sẽ có thể tận mắt chứng kiến quan cảnh những đoán hoa sen trắng đan nở rộ trên mặt hồ. Cách di chuyển đến Hồ Lắk Đắk Lắk Địa chỉ của Hồ Lắk nằm ở thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk. Nơi này cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột tầm 56km với khoảng hơn 1 tiếng đi xe. Đường đi sẽ là từ trung tâm Buôn Ma Thuột chạy thẳng về hướng Nam của ...

Khái quát lịch trình Ngày 1 : Đón Khách – Sân Bay Pleiku – Tham Quan Tỉnh Kon Tum  ( ăn: Trưa, Tối ) Ngày 2 : – Tham Quan Tỉnh Gia Lai – Đăk Lăk (ăn: Sáng, Trưa, Tối) Ngày 3 :  Du Lịch Đăk Lăk – Buôn Đôn –  Thác Draynur (ăn Sáng, Trưa, Tối) Ngày 4 :  Tham Quan Buôn Mê Thuột – Hà Nội/ Tp Hcm (ăn Sáng) Du lịch Tây Nguyên ngày càng thu hút được nhiều lượt khách du lịch đến từ mọi miền tổ quốc và bạn bè quốc tế. Vẻ đẹp của Tây Nguyên đến từ thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống, văn hóa cồng chiêng, những món ăn dân giã núi rừng thơm ngon… Để khám phá vùng đất Tây Nguyên khách du lịch từ Hà Nội thường chọn cho mình chuyến đi kéo dài 4 ngày 3 đêm. Vậy trong khoảng thời gian này đi đâu, đến những địa điểm du lịch nào nổi bật nhất, hãy cùng Focus Asian travel khám phá trong bài viết này nhé! Khái quát lịch trình Tây Nguyên gồm 5 tỉnh với địa hình cao nguyên là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng sắp xếp theo vị trí từ Bắc xuống Nam. Tây Nguyên thuộc miền Trung Việt Nam, Tây Nguyên cùng với Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ là 3 tiểu vùng tạo hợp thành miền Trung của Việt Nam. Đi du lịch Tây Nguyên để khám phá hết 5 tỉnh thành bạn sẽ phải mất cả tháng trời, nên với khoảng thời gian cho chuyến đi là 4 ngày 3 đêm bạn nên lựa chọn đến những khu vực có du lịch phát triển nhất và có nét đẹp đặc trưng cho tất cả các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam. Ngoài Đà Lạt, Lâm Đồng là điểm đến du lịch hấp dẫn nhất của khu vực Tây Nguyên thì còn có thủ phủ Buôn Ma Thuột của Đắk Lắk và Pleiku, Gia Lai là những điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch. Ngày 1 : Đón Khách – Sân Bay Pleiku – Tham Quan Tỉnh Kon Tum  ( ăn: Trưa, Tối ) 05h00 : HDV Công ty du lịch Vietsense đón quý khách tại điểm hẹn ra sân bay Nội Bài/ Tân Sơn Nhất làm thủ tục đáp chuyến bay đi Pleiku lúc 07h20. 09h00: Đến sân bay Pleiku, xe đón đoàn đi thăm quan tỉnh Kon tum, bắt đầu hành trình  4 ngày 3 đêm với những điểm tham quan tiêu biểu: Nhà Thờ Gỗ Kon Tum: là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo được làm hoàn toàn bằng gỗ cà chit, được xây dựng theo phong cách Roman kết hợp với kiến trúc nhà sàn của người Ba Na; nằm cách thành phố Kon Tum khoảng hơn 1km. Trong khuôn viên nhà thờ, đoàn đến thăm Cô Nhi Viện Vinh Sơn: nơi cưu mang những trẻ em cơ nhỡ tại thành phố Kon Tum. Làng Pleiphun (dân tộc Jơrai): tìm hiểu ...

Nhà rông Kon So Lăl Nhà rông Chư Đăng Ya Nhà thờ Pleichuet Bảo tàng Gia Lai Làng Văn hóa – Du lịch Plei Ốp Nhà rông Kon So Lăl Nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai, xã Hà Tây, huyện Chư Păh là một trong những vùng đất giàu văn hóa nhất, vẫn còn giữ gìn được rất nhiều ngôi nhà rông truyền thống. Trong đó có nhà rông Kon So Lăl lớn nhất Tây Nguyên hiện nay. Nơi đây cách trung tâm thành phố Pleiku hơn 50km, sát với địa phận tỉnh Kon Tum. Đây là ngôi nhà rông mới của làng Kon So Lăl, thay thế cho cái cũ bị thiêu rụi do sét đánh trúng năm 2015. Để hoàn thành công trình này, toàn bộ dân làng Kon So Lăl đã phải mất 2 năm chuẩn bị nguyên vật liệu cùng với khoảng 4.000 ngày công xây dựng. Đến tháng 7/2017, ngôi nhà rông trùng với tên làng đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng. Gỗ, tre, mái tranh… hoàn toàn được dân làng đóng góp. Nhà rông Kon So Lăl được đưa vào sử dụng năm 2017, sau 2 năm chuẩn bị nguyên liệu và 4.000 ngày xây dựng. Xung quanh nhà rông này là nơi cư trú của khoảng 600 nhân khẩu dân tộc Ba Na sinh sống trong các nhà sàn, nhà vách đất. Hiện đây là không gian sinh hoạt thường ngày của dân làng, du khách muốn tham quan bên trong nên hỏi trước để được mở cửa và chỉ dẫn. Nhà rông Chư Đăng Ya Nơi này còn được nhiều du khách gọi là nhà rông “cô đơn”, bởi công trình đứng lẻ loi giữa mảnh đất rộng, không có các nhà sàn quây quần xung quanh như mọi buôn làng Tây Nguyên. Ngôi nhà nằm dưới chân núi lửa Chư Đăng Ya thuộc huyện Chư Păh. Đây là địa điểm sinh hoạt của người dân làng Ploi Lagri, và là điểm tổ chức khai mạc lễ hội hoa dã quỳ núi lửa hàng năm. Nhà thờ Pleichuet Nhà thờ Pleichuet nằm trên đường Trương Định, phường Thắng Lợi, trung tâm thành phố Pleiku. Mang dáng dấp nhà rông của đồng bào dân tộc Tây Nguyên, nhà thờ không chỉ là nơi sinh hoạt của người dân địa phương mà còn là điểm tham quan du khách nên ghé thăm khi có dịp đến đại ngàn Gia Lai. Nhà thờ thuộc Giáo hạt Pleiku (tỉnh Gia Lai), còn có tên gọi khác là Trung tâm truyền giáo Pleichuet, do các tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế trông coi. Nhà thờ được xây dựng theo mô hình nhà rông của người Jrai. Với người Tây Nguyên, nhà rông được coi là biểu tượng văn hóa cộng đồng, thể hiện giá trị vật chất và tinh thần trong đời sống. Nhà thờ lớn gấp 5 lần so với nhà rông thông thường. Công trình có mái nhọn xuôi dốc và được dựng ...

Là một trong những biểu tượng, niềm tự hào của người ở Đắk Lăk, thác Dray Nur mang trọn trong mình vẻ đẹp hùng vĩ mà không kém phần mộng mơ của núi rừng Tây Nguyên. Thác Dray Nur nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 25km theo hướng quốc lộ 14. Bạn phải vượt qua đoạn đường tương đối ngoằn nghoèo, hiểm trở, theo sườn núi ghé ngang thủy điện Buôn Kuôp đến chân thác Dray Nur. Trên đường check-in địa điểm thú vị này, bạn có thể ghi lại những cảnh đẹp dọc đường đi. Một bên là núi, một bên là thảm rừng xanh vô cùng lạ mắt khiến ai cũng phải dừng chân níu lại. Ảnh: junie.ng_ Dray Nur là niềm tự hào của người Tây Nguyên. Ai đi xa thì nhớ, về gần thì thương. Tiếng thác đổ đêm ngày như sức mạnh của đại ngàn dội về, đầy kiêu hùng và dữ dội. Từ độ cao hơn 30m, thác Dray Nur nghiêng mình đổ xuống sông sâu, tạo nên một bức tranh thiên nhiên huyền diệu. Ảnh: liamle2411 Có một câu chuyện đằng sau vẻ đẹp của thác này. Chuyện kể rằng, ngày xưa có một đôi trai gái của hai bản khác nhau yêu nhau tha thiết nhưng do hai bản có xung đột với nhau nên tìm đủ mọi cách ngăn cấm. Không nhận được sự cảm thông của dân làng, không thể hòa giải xung đột giữa hai bản, vào một đêm trăng, cả hai đã nhảy xuống sông để trọn đời bên nhau. Tức giận vì sự ích kỷ của dân làng dẫn đến quyết định sai lầm của đôi trẻ, trời nổi cơn giông bão, nước cuồn cuộn dâng cao, chia sông thành hai nhánh, ngăn cách đường đi của 2 dòng tộc. Khi đến đây, các bạn có thể thăm thú cảnh vật xung quanh thác rồi ghé nghỉ ăn trưa ngay tại các mỏm đá lớn bên cạnh thác hoặc ghé qua nghỉ chân tại các lán/chòi được dựng rải rác dọc đường đi. Thác có chiều dài trên 250m, chiều cao trên 30m, trải rộng khoảng 150m nối liền địa bàn hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Ảnh: tieuanhdao.sakura Nhưng hấp dẫn nhất không phải là việc chiêm ngưỡng thác mà là khám phá, tìm kiếm cảm giác mạnh trong hang động gần 3.000m2 phía sau thác. Nhìn màn nước mạnh mẽ, ào ạt đổ từ trên cao xuống, không ít người rùng mình. Bạn có thể đi vào phía trong của dòng nước đổ xuống từ bên này sang bên kia mà không bị ướt áo. Đây là cảm giác đặc biệt mà không phải nơi nào cũng đem lại cho bạn được đâu đó! Nếu có dịp đến Đak Lak, đừng quên cùng Việt Nam Ơi! ghé và trải nghiệm những điều thú vị trên tại thác Dray Nur nhé! Thực hiện: Thúy Hạnh

Đôi nét về Tà Đùng? Thời điểm lý tưởng đi du lịch Tà Đùng Cách di chuyển đến hồ Tà Đùng Hồ Tà Đùng có gì thú vị? Cắm trại, tổ chức BBQ Chèo Sup Lời kết Trong những năm gần đây, hồ Tà Đùng – “vịnh Hạ Long” thu nhỏ của Tây Nguyên, được xem là điểm đến lý tưởng của khách du lịch trong và ngoài nước. Đến khám phá nơi đây, bạn sẽ tận mắt nhìn thấy vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên. Bên cạnh đó, đi cắm trại ở Tà Đùng hứa hẹn sẽ còn là một trải nghiệm vô cùng hấp dẫn đấy. Hãy cùng mình chinh phục địa điểm này qua bài viết dưới đây nhé! Đôi nét về Tà Đùng? Thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, hồ Tà Đùng nằm trên địa phận 2 xã Đắk P’lao và Đắk Som, tỉnh Đắk Nông. Đây là hồ chính của hệ thống thủy điện của xã Đắk P’lao. Vì thế, nó còn có tên gọi là hồ thủy điện Đồng Nai 3. Nhờ được mở rộng hơn, những cảnh vật xung quanh hồ trở thành một kiệt tác nghệ thuật. Chính vẻ đẹp hoang sơ và thơ mộng đó mà nơi đây được ví như “vịnh Hạ Long thu nhỏ” của vùng đất Tây Nguyên. Với diện tích lên đến 5000ha, hồ có hơn 40 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau. Vì thế, các loài chim kéo về đây sinh sống rất đa dạng. Phải kể đến như là khướu đầu đen, khướu ngực đốm,… Du lịch đến Tà Đùng, bạn sẽ được ngắm nhìn thiên nhiên hùng vĩ, nghe tiếng chim lảnh lót trong không khí mát lành. Hồ Tà Đùng. Ảnh: Internet Thời điểm lý tưởng đi du lịch Tà Đùng Muốn trải nghiệm trọn vẹn nơi đây, theo kinh nghiệm đi trekking của mình, bạn nên du lịch hồ Tà Đùng vào mùa mưa, bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 12. Thời điểm này, nước trong hồ rất dồi dào. Đặc biệt, dòng nước trong vắt tựa như mặt gương phản chiếu lại cảnh vật xung quanh. Những cơn mưa khiến cho cây cối trở nên xanh mướt. Khung cảnh đó hứa hẹn sẽ mang lại cho bạn những cảm giác thật sảng khoái, mát mẻ. Cách di chuyển đến hồ Tà Đùng Bạn có thể di chuyển đến hồ Tà Đùng bằng 1 trong 2 cung đường sau: Cung đường 1: Xuất phát từ Buôn Mê Thuột (cách hồ 160km) Đi dọc theo quốc lộ 14, bạn sẽ đến thị xã Gia Nghĩa, Đắk Nông. Khung cảnh hai bên cung đường này sẽ khiến bạn bị mê hoặc. Thỉnh thoảng, bạn sẽ bắt gặp những đoạn đèo như ở Đà Lạt. Tới thị xã Gia Nghĩa, tiếp tục chạy thêm 45km theo quốc lộ 28 sẽ đến được hồ. Cung đường 2: Xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh (cách hồ 280km) Men theo quốc ...

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu. Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc. Về nguồn gốc, theo một số nhà nghiên cứu, cồng chiêng là “hậu duệ” của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá… tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng… Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng – là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên… Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu.. . hay trong một buổi nghe khan… đều phải có tiếng cồng chiêng như là thứ để nối kết những con người trong cùng một cộng đồng. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ. Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, âm hưởng cồng chiêng gắn bó với họ suốt cả cuộc đời. Tiếng cồng chiêng theo con người từ lúc mới sinh ra cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng. Vì thế, cồng chiêng có ở lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, Lễ bỏ mả… Và nó cũng là sợi dây thanh âm huyền bí kết nối giữa thế giới trần tục với thế giới thần linh. Âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện trình độ điêu luyện của người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng và kỹ năng chế tác. Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, những người dân dẫu không qua trường lớp đào tạo vẫn thể hiện ...

Tây Nguyên nên đi mùa nào? Những địa điểm check in “đỉnh của chóp”  Biển hồ Đường Hàn Quốc BIỂN HỒ CHÈ CHÙA MINH THÀNH BẢO TÀNG CÀ PHÊ Bản Đôn Troh Bư  Thác Dray Nur Bạn đã từng nghe mọi ai nói rằng Tây Nguyên chẳng có gì đâu, đi làm gì chưa? Không đâu, Tây Nguyên có nhiều chỗ để đi lắm, đi mới biết nơi đây còn rất nhiều nơi tuyệt đẹp để khám phá. Khám phá những địa điểm check in đẹp mê mẩn chỉ có ở Tây Nguyên Bạn đã từng nghe mọi ai nói rằng Tây Nguyên chẳng có gì đâu, đi làm gì chưa? Không đâu, Tây Nguyên có nhiều chỗ để đi lắm, đi mới biết nơi đây còn rất nhiều nơi tuyệt đẹp để khám phá. Tây Nguyên nên đi mùa nào? Thời gian đi du lịch Tây Nguyên  đẹp nhất vào khoảng từ tháng 11 đến tháng 4. Trong đó, tháng 12 và cuối tháng 2 đầu tháng 3 là thời điểm Tây Nguyên đẹp nhất. Tháng 12 không chỉ là mùa hoa dã quỳ khoe sắc vàng rực trên các cung đường Tây Nguyên mà còn là thời điểm các vườn cafe vào mùa thu hoạch, quả cafe chín đỏ rực một góc trời. Vùng đất hùng vĩ Tây Nguyên thực sự đáng để bạn khám phá (Ảnh: Tuấn Cr) Hoàng hôn đẹp “rụng tim” (Ảnh: Nguyễn Thị Diệp Anh) Nếu bạn đi du lịch Tây Nguyên vào tháng 2-3 là thời điểm mà Tây Nguyên được miêu tả là “trắng trời cafe”, bởi đây là lúc hoa cafe bắt đầu nở trắng cả Tây Nguyên. Còn khoảng thời gian từ tháng 5 là thời điểm Tây Nguyên bước vào mùa quả ngọt, bạn có thể khám phá Tây Nguyên vào khoảng thời gian này để được trải nghiệm hái bơ, hái tiêu hay cafe,… Những địa điểm check in “đỉnh của chóp”  Biển hồ Địa điểm đầu tiên không thể không kể tới đó là Biển Hồ.  Hồ T’nưng hay Biển Hồ là một hồ nước ngọt nằm ở phía tây bắc thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14. Nơi này nằm trên cao nguyên địa hình bằng phẳng, cao khoảng 500 m so với mực nước biển. Đường Hàn Quốc Con đường này nằm trên đường đi từ biển hồ sang biển hồ chè. Như cái tên của nó, hai bên đường hàng thông lá kim phủ kín-một khung cảnh đẹp như trong bối cảnh bộ phim Hàn Quốc, là điểm chụp ảnh cưới nổi tiếng cũng như điểm dừng chân ưa thích của giới trẻ Gia Lai. BIỂN HỒ CHÈ Nhắc đến đồi chè xanh mướt tầm mắt nhiều bạn trẻ sẽ nhớ ngay đến Mộc Châu, Thái Nguyên hay Nghệ An. Tuy nhiên, ít ai biết rằng tại Gia Lai cũng có những đồi chè khiến không ít dân mạng say mê chụp ảnh sống ...

Khám phá du lịch Tây Nguyên du khách sẽ được trải nghiệm rất nhiều hoạt động du lịch đặc sắc: chiêm ngưỡng vẻ đẹp nhà Rông Tây Nguyên, Cồng Chiêng Tây Nguyên, cưỡi voi…đặc biệt hơn khi đi du lịch Tây Nguyên, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của dòng Thác 7 tầng mang đậm phong cách Châu Âu. Với vị trí đắc địa, dòng thác 7 tầng Tây Nguyên nằm sâu trong rừng quốc gia Nam Nung, Đắk Nông và cách cửa rừng khoảng 10km. Rừng Nam Nung Tây Nguyên nổi tiếng với phong cảnh tuyệt đẹp và là nơi được mệnh danh là cung đường đất đỏ uốn cong hòa mình trong dốc núi ẩn hiện. Không khí nơi đây khá trong lành và vắng vẻ tựa như chốn thiên thai vô cùng bình an, thanh thản lạ. Nơi đây, đẹp nhất vào những ngày nắng vì phong cảnh đẹp sẽ được núp dưới những bóng râm, du khách sẽ cảm thấy cái lạnh se sắt của núi rừng và âm vang trong trẻo của chim hót, đặc biệt tiếng vượn hú trong rừng. Nhưng vào mùa mưa, sau những đợt mưa đầu mùa, bóng râm của tán cây trở thành “kẻ tội đồ” biến con đường ngập trong bùn. Lúc đó sẽ gây ra khó khăn khi du khách đi tham quan. Đi qua đoạn đường dài 10km rừng núi sẽ hiện ra con thác 7 tầng nằm ở cuối con đường với vẻ đẹp đầy hoang sơ và ngỡ ngàng. Toạ lạc giữa khu rừng quanh năm không khí lạnh, nên không lạ khi thác 7 tầng không mang đặc trưng của những thác miền nhiệt đới là dòng chảy cuồn cuộn đập mạnh vào đá, mà mang đậm nét của một thác nước miền ôn đới với những tán lá có màu xanh nhạt, hay phơn phớt đỏ cùng ánh nắng màu vàng nhạt. Mảng màu ấy khiến thác mang vẻ đẹp man mác như mùa thu ở các nước châu Âu. Đây cũng là điểm đặc trưng nhất của thác. Nhìn từ xa, hay nhìn từ trên xuống, thác tựa như người sơn nữ sau khi hoá thân thành dòng nước, vừa “tham lam” muốn mang thật nhiều nước, vượt qua bao núi rừng về cứu hạn cho dân làng, vừa sợ làm tổn thương cây cỏ, nên cứ trải dài, trải dài, nhẹ nhàng. Thế thác, màu của cây cỏ khiến thác mang một nét đẹp thanh thoát, bình yên. Không khí trong rừng cao nguyên thấm dần cái lạnh vào du khách, song vẫn không thể ngăn người ta hòa mình vào dòng nước trong vắt cạnh những gờ đá. Nếu du khách có kế hoạch đi tour du lịch Tây Nguyên khám phá dòng thác 7 tầng này thì nên mang theo chiếc áo khoác mỏng. Nơi đây còn mang lại cho thị giác của du khách vẻ đẹp của loài hoa phong lan rừng được trồng quanh thác như ...

Tây Nguyên không chỉ là mảnh đất kì thú, là điểm đến du lịch hấp dẫn du khách trong thời gian gần đây mà ẩm thực Tây Nguyên còn vô cùng thú vị và đặc biệt. Ngoài món gỏi lá rừng độc đáo, đến với Tây Nguyên, du khách còn có cơ hội thưởng thức món ăn được chế biến từ loài sâu muồng. Hãy theo chân du khách của VietSense Travel khám phá mùa săn sâu muồng ở Tây Nguyên nhé. vùng này không chỉ là mảnh đất kì thú, là điểm đến du lịch hấp dẫn du khách trong thời gian gần đây mà ẩm thực mảnh đất nàycòn vô cùng thú vị và đặc biệt. Ngoài món gỏi lá rừng độc đáo, đến với Tây Nguyên, du khách còn có cơ hội thưởng thức món ăn được chế biến từ loài sâu muồng. Hãy theo chân du khách của VietSense Travel khám phá mùa săn sâu muồng ở đây nhé. Không khó để gặp những con sâu muồng đang ăn lá cây muồng trên các rẫy cà phê, hồ tiêu vùng đất cực Bắc Tây Nguyên khi bạn đi dọc quốc lộ 14 – đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua huyện Đắk Hà, Kon Tum. Cây muồng thường được bà con trồng xen trong vườn cà phê, trồng ở bìa rẫy, bờ lô cà phê vừa để chắn gió vừa để sử dụng bóng mát. Mùa sâu muồng chỉ kéo dài trong khoảng tháng 3, tháng 4 thế nên du khách khi tới hành trình nên căn sẵn thời gian. Bởi khi những cơn mưa đầu mùa đổ xuống, những con nhộng muồng đã thoát xác thành bướm bay đi… Vào thời điểm này, người dân tộc Xê Đăng ở huyện Đắk Hà tổ chức đi săn nhộng, kén sâu muồng về ăn. Sâu ăn lá muồng có màu xanh đậm, mình nhỏ, lưng màu nâu vàng, hai bên mình có sọc màu nâu thẫm, da trơn… Loại sâu này thường ăn lá muồng nên người dân địa phương quen gọi là sâu muồng. Sâu muồng không phủ trên mình lớp lông như các loài sâu thường thấy mà da trơn, di chuyển bằng cách cong thân hình lại rồi tung đầu ra phía trước. Bất cứ lúc nào những chú sâu cũng có thể “nhảy dù” trêu người đứng gần chúng. Tuy nhiên, bạn yên tâm vì sâu muồng không gây ngứa. Khi trời nắng nóng, sâu muồng ép sát thân mình vào cây muồng hòa lẫn trong sắc xám đen của vỏ muồng, người đi săn phải tinh mắt mới nhìn thấy các chú sâu đang ẩn náu trên vỏ cây. Khi sâu muồng trưởng thành, chúng bắt đầu kéo kén và hình thành con nhộng. Đây là thời gian ngủ và chờ đợi tái sinh, để cuối cùng trở thành con bướm bay lượn khắp bầu trời nơi nàyvới cặp cánh vàng lung linh. Nhộng sâu muồng rang chín có màu vàng ươm, thơm ...

Bên cạnh những khung cảnh núi rừng hùng vĩ đầy cuốn hút thì ẩm thực Tây Nguyên cũng là một trong những lý do chính níu chân du khách ở nơi mảnh đất đầy nắng gió này. Thế nhưng không đơn giản chỉ là thưởng thức, ẩm thực nơi đây có nhiều món đặc sản còn được ví như những thử thách đầy khó khăn thách thức người ăn. Hãy cùng với VietSense Travel khám phá những món ăn đặc biệt ấy nhé. Mảnh đất nơi đâyvới cao nguyên hùng vĩ, núi non bạt ngàn không chỉ nổi tiếng là có nhiều cảnh đẹp, mà còn gây ấn tượng rất nhiều món ăn mang hương vị núi rừng. Không đơn thuần là những món ngon, ẩm thực vùng này còn có các món ăn rất đa dạng, lại lạ lẫm, trở thành mục tiêu khám phá của nhiều du khách khi tới du lịch Tây Nguyên. tới nơi này, bạn có thể thưởng thức rất nhiều đặc sản khác nhau. Đừng bỏ lỡ những món ngon dưới đây khi ghé thăm mảnh đất mảnh đất nàynhé! Gà nướng Bản Đôn Bởi đất đai ruộng vườn ở vùng này rất rộng lớn nên gà ở đây thường được nuôi thả vườn, vì thế nên thịt rất thơm ngon và chắc. Không chỉ thế, để có món gà nướng đặc biệt, còn phải kể đến công đoạn ướp gà hết sức công phu mà không phải nơi đâu cũng có được. Thịt gà sau khi ướp xong sẽ được kẹp vào thanh tre, phết một lớp mật ong cho vàng và thơm rồi cho lên bếp nướng, quay đều tay cho chín đều. Gà nướng chín sẽ được bỏ ra, xé chấm muối ớt, ăn cùng cơm lam thì ngon phải biết. Bánh cuốn thịt nướng Buôn Ma Thuột Không giống như bánh cuốn Hà Nội, bánh cuốn Buôn Ma Thuột là một trải nghiệm vô cùng thú vị. Bánh ướt tráng mỏng nhưng vẫn giữ được độ dẻo dai, khi ăn thì cho các nguyên liệu như thịt nướng, dưa chuột, xoài xanh sắt sợi, dưa chua, rau thơm, nước mắm ớt… vào rồi cuộn lại. Bánh cuốn được chấm với nước mắm đậm đà, rất thơm ngon, lạ miệng và mang đầy đủ hương vị của những thứ ăn kèm. Nhộng sâu muồng Tây Nguyên Thoạt chừng mới nghe thì tên món ăn này gây cho người ta có cảm giác vô cùng kinh sợ. ở mảnh đất này, vào mùa mưa, sâu muồng về bám đầy trên các cây cà phê, hồ tiêu… Người ta thường bắt những con nhộng về làm sạch rồi ăn sống hoặc chế biến bằng cách luộc, chiên, xào… Nhộng sâu muồng ăn béo ngậy, ngọt bùi nhưng không phải ai cũng dám ăn. Vậy nên du khách đi chương trình tới đây, chỉ có số ít là đủ can đảm để thưởng thức món ăn được xếp vào hàng kinh dị này. Cá lăng ...

du lịch Tây Nguyên không chỉ có khung cảnh hoang sơ của núi rừng mà còn có nhiều hồ nước đẹp và thơ mộng. Hồ Xuân Hương thơ mộng; hồ Lắk yên bình hay hồ T’nưng huyền thoại… là những địa danh du lịch nổi tiếng ở Tây Nguyên, rất hấp dẫn đối với du khách. Hồ Lắk Nằm trên địa bàn huyện Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột hơn 50 km, hồ Lắk là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất Việt Nam. Cùng với vườn quốc gia Yok Đôn, hồ Lắk là một địa điểm tham quan mà du khách không thể bỏ qua khi đến Đăk Lăk. Đến đây, du khách có thể cưỡi trên những con voi khổng lồ lội qua hồ Lắk hay dạo chơi hồ trên những chiếc thuyền độc mộc. Cả một không gian thanh bình của thiên nhiên mở ra trước mắt giúp bạn trút bỏ hết những ưu tư, phiền muộn trong cuộc sống mưu sinh hàng ngày. Một địa điểm mà du khách cũng không bỏ qua khi đến hồ Lắk là ghé thăm khu Biệt điện Bảo Đại, nơi nghỉ dưỡng ngày xưa của Bảo Đại, vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn. Hồ Xuân Hương Đà Lạt Nằm ngay trung tâm thành phố Đà Lạt, hồ Xuân Hương được đặt theo tên của của nữ sĩ tài hoa, người được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Nhìn từ xa, hồ Xuân Hương có dáng hình trăng lưỡi liềm, mặt hồ phẳng lặng, trong vắt tựa chiếc gương soi. Ven hồ là những thảm cỏ xanh mướt, điểm xuyết trên đó là những cây thông to lớn, hàng cây anh đào hay hàng liễu đu mình trong gió… tạo nên khung cảnh nên thơ, làm điểm hẹn cho những đôi tình nhân. Được ví như viên ngọc bích đẹp dịu dàng trong làn sương lãng đãng buổi sáng tinh mơ, hồ Xuân Hương hiện lên thấp thoáng, đẹp như một bức tranh thủy mặc. Đến đây, du khách có thể đạp vịt, chèo xuồng cao xu hay đi thuyền máy để có thể ngắm hết vẻ đẹp của hồ. Khi chiều tà hay đêm xuống, du khách có thể tản bộ hay ngồi vắt vẻo trên những chiếc xe ngựa dạo quanh hồ để tận hưởng cái cảm giác se lạnh của khí trời Đà Lạt. Không gắn liền với những huyền thoại như các địa danh khác nhưng với vẻ đẹp nên thơ, hồ Xuân Hương vẫn là địa điểm tham quan mà du khách khó có thể bỏ qua khi đến Đà Lạt. Hồ Tnưng Pleiku Còn có tên gọi khác là Biển Hồ, hồ T’nưng cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 7 km về hướng Bắc, dọc theo quốc lộ 14. Nằm ở độ cao khoảng 1.000 m so với mực nước biển, với diện tích mặt nước khoảng 250 ha, lòng hồ có độ sâu trung bình lên đến 40 m, ...

Hồ Ea Kao nằm cách TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) 12km, đến đây du khách sẽ bắt gặp một phong cảnh hữu tình giữa rừng núi Tây Nguyên đại ngàn. Hành trình chương trình – Đắk Lắk du khách hãy ghé tham quan và trải nghiệm tại Hồ Ea Kao thơ mộng, nơi đây với diện tích mặt nước rộng hơn 65ha, là hồ nước nhân tạo được sử dụng cho việc tưới tiêu các cánh đồng ruộng như: Hòa Xuân, Ea Kao… và một số vườn cây công nghiệp tạo nên sự phát triển mạnh mẽ cho TP. Buôn Ma Thuột. Tuy nhiên với địa trí địa lý thuận lợi nên nơi đây đã trở thành địa điểm để mỗi dịp cuối tuần hay nghỉ lễ, tết các bạn trẻ và khách tham quan du lịch ghé thăm, nghỉ ngơi thư giãn, tận hưởng quan cảnh và tận hưởng bầu không khí trong lành. Trên đường đến hồ Ea Kao, hai bên là những rừng cây dầu rái xanh rờn. Xung quanh hồ có những hoa viên với đủ màu sắc, du khách sẽ bắt gặp những ngôi nhà sàn đậm chất Tây Nguyên, và những động vật như: heo rừng, nai rừng của người dân nơi đây. Ea Kao theo lý giải của người dân Ê Đê có nghĩa “Không bao giờ cạn” . Tuy nhiên, ngược với cái tên của hồ, vào mùa khô, mực nước rút đi để lại những khoảng đất trống hiện rõ hình dạng đặc biệt của hồ. Đó là những khoảng đất trống gồ ghề xanh mướt xa tận giữa hồ, du khách có thể đi tham quan trên lòng hồ và đó cũng chính là điểm độc đáo khi khám phá hồ Ea Kao. Xung quanh hồ là rừng cây và những cánh đồng lúa Hòa Xuân bằng phẳng đẹp mắt nên thu hút đông đảo du khách đến tham quan và thưởng ngoạn. Nơi đây với tiết ôn hòa mát mẻ, sáng sớm thức dậy bên hồ, khách sẽ được ngắm cảnh mặt trời đỏ rực ở phía sau những rặng cây. Khi tới trưa gió bắt đầu thổi nhiều, cái nắng của miền đất nơi nàybắt đầu rực rỡ khoe sắc vàng thì đó chính là thời điểm để ngắm trọn cảnh mây trời, nước non phong cảnh giữa nơi đâyđại ngàn trong mắt du khách. Khi chiều xế bóng những chiếc thuyền nhỏ bắt đầu lướt trên mặt hồ với những ngư dân đánh bắt cá trong khung cảnh hoàng hôn yên bình. Ban đêm đến khi màn sương buông xuống cảnh sắc hồ chìm vào một bầu không khí tĩnh mịch, ánh trăng trên mặt hồ lung linh huyền ảo để lại một dấu ấn khó quên trong lòng du khách và đó cũng như muốn níu cái nhìn của bước chân du khách đến tham quan.

Bạn đã có kế hoạch gì cho dịp Tết Dương Lịch sắp tới chưa. Bạn đã xác định cho mình được một chuyến đi vừa tuyệt vời mà không cần phải đi quá xa chưa ? Bạn đã từng nghĩ đến việc trải nghiệm miền đất đầy nắng và gió khi du lịch Tây Nguyên ? Hãy thử trải nghiệm một lần những điều tuyệt vời tại nơi đây. Đổi gió ở Đà Lạt mộng mơ, Đắk Nông hùng vĩ hay Gia Lai hoang sơ trong ba ngày nghỉ Tết Dương lịch, bạn vừa được tận hưởng một không gian thoải mái, vừa khám phá nhiều điều thú vị. >>> Tham Khảo Một Số chương trình Với Nhiều Chương Trình Giảm Giá Đà Lạt Thành phố ngàn hoa này được nhiều người ưu ái đặt cho một biệt danh khá mỹ miều: Tiểu Paris của Việt Nam. Với khung cảnh lãng mạn cùng khí hậu mát mẻ, đây là địa điểm lý tưởng để trải qua những ngày thư thả yên bình. Đầu năm, bạn không thể bỏ qua những vườn hoa bung tỏa hương sắc ở thung lũng Tình Yêu hay vườn hoa Đà Lạt. Những cuộn nước tung bọt trắng xóa ở các ngọn thác như thác Voi, Datanla, Ponjour… sẽ khiến bạn choáng ngợp trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên. Những công trình kiến trúc đầy ấn tượng như ga Đà Lạt, trường Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt, biệt thự Hằng Nga, nhà thờ Con Gà… luôn là những điểm dừng chân tuyệt vời trên hành trình khám phá Đà Lạt. Bên cạnh những địa chỉ khá quen thuộc, bạn có thể đến làng Cù Lần cách thành phố Đà Lạt chừng 20 km để leo núi, băng rừng, ngồi xe jeep vượt địa hình, dạo quanh hồ bằng bè tầm vông; hoặc vi vu về đường hầm Đất sét để chiêm ngưỡng những tuyệt tác làm từ chất liệu đặc biệt. Nếu vốn quen thuộc với việc qua đêm, nghỉ lại ở resort, khách sạn, nhà nghỉ, khi đến Đà Lạt lần này, bạn nên trải nghiệm cảm giác mới lạ bằng cách dừng chân, nghỉ ngơi ở khách sạn hình ống để cảm nhận sự độc đáo của mô hình dịch vụ lưu trú này. Ngoài việc đến Chợ Đà Lạt để mua các đặc sản về làm quà, bạn có thể đến các vườn dâu tây để tự tay hái những trái dâu chín mọng ở Biofresh nằm trong khu du lịch Hồ Than Thở, hoặc xin người dân vào các khu vườn trái cây, vườn hồng để thưởng thức và mua về. Liang Biang thật quyến rũ và thơ mộng. Ảnh: Phước Bình. Bạn đừng quên hòa mình vào đêm hội của buôn làng tại chân núi Langbiang, thưởng thức rượu cần thịt nướng trong giai điệu cồng chiêng, và tìm hiểu về phong tục ăn tết của những người dân tộc. Đắk Nông Nếu bạn thích khám phá những trải nghiệm mới ...

Đắk Mil là một thị xã nhỏ thuộc tỉnh Đắk Nông, cách TP HCM khoảng 300 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột chừng 60 km. Nơi đây có khí hậu trong lành mát mẻ, cảnh sắc vô cùng thanh bình. Có lẽ chính bởi khí hậu nơi đây mát mẻ đã tạo nên những cảnh quan tuyệt đẹp khiến nơi đây thường được ví như một Đà Lạt thu nhỏ của Tây Nguyên. Đắk Mil là một thị xã nhỏ thuộc tỉnh Đắk Nông, cách TP HCM khoảng 300 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột chừng 60 km. Nơi đây có khí hậu trong lành mát mẻ, cảnh sắc vô cùng thanh bình. Có lẽ chính bởi khí hậu nơi đây mát mẻ đã tạo nên những cảnh quan tuyệt đẹp khiến nơi đây thường được ví như một Đà Lạt thu nhỏ của nơi này. Có hai cách để các bạn có thể đến với Đắk Mil: Cách thứ nhất là đi bằng xe khách, thời gian di chuyển cho quãng đường 300 km từ TP HCM chừng 7 giờ kể cả thời gian nghỉ. Giá vé khoảng 170.000-180.000 đồng mỗi khách, tùy thuộc vào từng hãng xe. Cách thứ hai là đi bằng xe máy. Đây cũng là cách để các bạn có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn được cảnh đẹp trên đường đi. Hiện nay QL14 đã làm xong, cảnh hai bên đường rất đẹp. Từ TP HCM, bạn theo QL13 qua địa phận Bình Dương, tới ngã tư Sở Sao ngay khu du lịch Đại Nam thì rẽ phải, đi theo đường Nguyễn Văn Thành tới thị xã Đồng Xoài. Từ Đồng Xoài, bạn theo tiếp QL14 qua các địa danh như Bù Đăng, Dak R’lap, Gia Nghĩa sẽ tới được thị trấn Đắk Mil. Ở Đắk Mil không phải là một điểm du lịch nổi tiếng khi du khách tới du lịch Tây Nguyên có thể khám phá, nên không có nhiều dịch vụ du lịch. Dọc con đường chính của thị trấn và xung quanh hồ Tây có một vài khách sạn, nhà nghỉ bình dân. Du khách khi tới đây có thể nghỉ tại những nhà nghỉ hay khách sạn này. Chơi Đắk Mil không thích hợp cho những ai thích sự sôi động, náo nhiệt cần có nhiều chỗ vui chơi, giải trí. Đắk Mil thích hợp cho việc trải nghiệm và nghỉ ngơi sau những ngày làm việc mệt nhọc. Khu vực hồ Tây là nơi tập trung nhiều người dân đến vui chơi nhất. Hồ ở đây rất rộng và đẹp, xung quanh có những quán cà phê với tầm nhìn ra hồ. Cà phê tại đây rất ngon, đậm đặc, mang đậm nét đặc trưng của cà phê tây Nguyên. Con đường bên hông hồ Tây vào khu vực bệnh viện huyện rất đẹp, với những vườn cà phê hai bên đường. Bạn nào thích chụp hình có thể đến đây. Nếu chịu khó lang thang trong ...

Sau hơn một năm đi vào hoạt động, trường đua ngựa Thiên Mã – Madagui nằm ở thôn 4, xã Đạ Oai, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng là nơi chăm sóc ngựa đua thuần chủng và là trường đua quy mô bậc nhất Đông Nam Á. Nếu bạn có cơ hội tới và khám phá Tây Nguyên thì nhất định đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những chú ngựa được chăm sóc cẩn thận nơi đây nhé. Sau hơn một năm đi vào hoạt động, trường đua ngựa Thiên Mã – Madagui nằm ở thôn 4, xã Đạ Oai, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng là nơi chăm sóc ngựa đua thuần chủng và là trường đua quy mô bậc nhất Đông Nam Á. Nếu bạn có cơ hội tới và khám phá nơi nàythì nhất định đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những chú ngựa được chăm sóc cẩn thận nơi đây nhé. Trường đua ngựa Thiên Mã được xây dựng trong quần thể Khu du lịch sinh thái rừng Madagui (tổng diện tích 336ha) với khí hậu Nam nơi đâynóng ẩm, mưa nhiều, là môi trường lý tưởng cho những chú ngựa đua phát triển. Vừa có điều kiện tự nhiên thuận lợi, Trường đua ngựa Thiên Mã còn nằm ở vị trí địa lý khá gần với Tp. Hồ Chí Minh và Đà Lạt khi cách hai thành phố lớn này lần lượt chỉ 150km và 145km, ngay cạnh với quốc lộ 20. Với diện tích gần 70ha, trường đua được tổ chức thành nhiều khu vực chức năng riêng biệt để phục vụ cho việc chăm sóc và tổ chức đua ngựa. Trong đó, có việc dạy và huấn luyện đội ngựa thể thao, đào tạo vận động viên kỵ mã phục vụ thi đấu Olympic, Seagames… Bên cạnh đó, trường đua còn tổ chức đào tạo nài ngựa đua chuyên nghiệp, mua bán ngựa giống cho khách hàng có nhu cầu… Hiện Trường đua ngựa Thiên Mã – Madagui có 4 trại ngựa, chăm sóc và huấn luyện 90 con ngựa thuần chủng nhập từ Australia. Ngựa nhập về lúc đầu khoảng 4 tuổi, số ngựa hiện tại ở trường đua đều khoảng 7 tuổi có chiều cao khoảng 1,6-1,65m, cân nặng từ 400-500kg. Tất cả đều được chăm sóc theo tiêu chuẩn Australia, thức ăn gồm cỏ xay, cám viên trộn canxi bột, muối, dầu hướng dương. Trường đua ngựa Thiên Mã là cơ sở để kích cầu du lịch Tây Nguyên, thu hút du khách trong và ngoài nước đến đây tham quan. Đồng thời, trường đua cũng góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người dân trong vùng. chương trình giờ đây mang đến cho du khách rất nhiều những sự lựa chọn cho hành trình khám phá mảnh đất đầy nắng gió này. Để không bỏ lỡ cơ hội khám phá những điều thú vị nơi đây thì bạn hãy liên hệ ngay ...

Nằm cách thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông khoảng 10 km, thác Liêng Nung hay còn có tên gọi khác là thác Diệu Thanh, nằm trên dòng suối Đắk Ninh. Để đến được đây, bạn phải đi băng qua những chặng đường khá dốc mơi tới được thác. Tuy đường đi có phần khó khăn những bù lại bạn sẽ được hòa mình vào dòng nước mát lành, thỏa thích check in cho mình những tấm hình tuyệt đẹp. Nhìn từ xa thác hiện ra với hình dáng của một dải lụa trắng vắt dọc trên vách đá cheo leo. Một khung cảnh tuyệt đẹp. Điểm nổi bật của dòng thác là có những tảng đá xếp, hình thành bởi nham thạch núi lửa phun trào tiếp xúc với nước. Dòng thác đổ xuống từ vách đá cao, tạo nên một hõm sâu được thiên nhiên ưu ái điêu khắc thành từng khối đá độc đáo, xen lẫn với màu xanh của rêu phong ấn tượng. Đến với du lịch Tây Nguyên bạn sẽ bắt những khung cảnh hiện ra tuyệt đẹp, ẩn hiện dưới những lùm cây to là những dòng thác nhưng cây hoa dại, mọc ngay ven đường quanh năm khoe sắc thắm. Ngoài ra bạn có thể cảm nhận rõ một âm thanh tự nhiên, cả núi rừng dường như nghiêng mình trước Liêng Nung, không còn một tiếng động nào khác, chỉ còn một màn độc tấu đầy kiêu hãnh, mạnh mẽ vọng vang. Nếu bạn đi du lịch Tây Nguyên vào mùa khô, nước ở thác sẽ trong, may mắn bạn sẽ được nhìn thấy cầu vồng. Ngược lại nếu bạn đi vào mùa mưa, con thác chảy cuồn cuộn, nước đục, du khách nên cẩn thận trơn trượt. Xung quanh khu vực này có các buôn làng người M’nông và Mạ sinh sống bạn sẽ trải nghiệm nền văn hóa cao nguyên. Với sự hoang sơ, bí ẩn được thiên nhiên ưu ái ban tặng, thác Liên Nung đang là điểm đến thu hút du khách đến với Tây Nguyên, nhất là những bạn thích sống ảo, thỏa thích check in cho mình những tấm hình tuyệt đẹp tại Tây Nguyên đại ngàn.

Thủy điện Yaly là một trong những công trình thuỷ điện lớn bậc nhất nước ta. Với cảnh sắc đẹp tuyệt đẹp giữa núi non đại ngàn, nơi đây hứa hẹn sẽ là điểm đến check-in “sống ảo” cực chất cho du khách. Nội dung chính 1. Đôi nét về thủy điện Yaly 2. Cách di chuyển đến thủy điện Yaly 3. Những trải nghiệm thú vị khi đến thủy điện Yaly Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp bên ngoài nhà máy Tham quan cung điện ngầm dưới lòng đất Chiêm ngưỡng cảnh đẹp tựa tranh vẽ trên sông Sê San Ngắm hoàng hôn và cảnh đêm trên thủy điện Yaly 4. Những địa điểm du lịch gần thủy điện Yaly 5. Một số lưu ý để có một chuyến đi trọn vẹn 1. Đôi nét về thủy điện Yaly Nhà máy thủy điện Yaly được xây dựng bên dòng sông Krông B’Lah mênh mông giữa Tây Nguyên đại ngàn. Công trình này thuộc địa phận ranh giới giữa hai huyện Chư Păh (Gia Lai) và huyện Sa Thầy (Kom Tum). Hiện nay Yaly chính là công trình thủy điện lớn thứ 2 của nước ta chỉ đứng sau thủy điện Hòa Bình. Thủy điện Yaly được chính thức khởi công xây dựng vào năm 1993. Sau 3 năm, nhà máy bắt đầu dần đi vào hoạt động và trở thành nhà máy thủy điện lớn nhất núi rừng Tây Nguyên. Ảnh: Sưu tầm Đặc biệt, thủy điện Yaly gắn liền với thác Yaly – từng là thác nước lớn nhất và đẹp nhất Việt Nam với độ cao lên tới 42m. Với phong cảnh nên thơ, hữu tình phía trước là sông, phía sau là núi; nhà máy thủy điện Yaly hiện đã và đang trở thành một trong những địa danh du lịch hấp dẫn bậc nhất Gia Lai mà du khách khó có thể bỏ lỡ khi ghé thăm nơi đây. Ảnh: vande.brianph_ 2. Cách di chuyển đến thủy điện Yaly Từ trung tâm thành phố Pleiku, du khách di chuyển dọc theo Quốc lộ 14 theo hướng đi Kon Tum. Đến KM số 15 bạn sẽ nhìn thấy biển báo chỉ dẫn “Thủy điện Yaly, 22km”. Tại đây hãy rẽ trái rồi di chuyển thêm khoảng 22km nữa là sẽ tới nhà máy. Tổng quãng đường di chuyển mất khoảng hơn 1 giờ đồng hồ. Khung cảnh thiên nhiên dọc đường đi đến thủy điện rất đẹp. Du khách sẽ được tận mắt ngắm nhìn nhiều cao nguyên xanh trong bát ngát, nhiều cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn đan xen với đồi núi trập trùng phía xa xa. Đặc biệt là cảnh sắc thơ mộng của sông Sê San huyền bí vắt ngang qua các khe núi. Cảnh sắc thiên nhiên trông thật thư thái, lãng mạn và bình yên. Nếu được hãy di chuyển bằng xe máy để cảm nhận hết được vẻ đẹp của nơi đây nhé. Ảnh: nta031 3. Những trải nghiệm thú ...

Bên cạnh vẻ đẹp của những thác nước trong veo vào màu hè, nương rẫy bạt ngàn vào mùa khô, khi đến du lịch Tây Nguyên du khách sẽ thấy được cái nhìn hoàn toàn mới với nền văn hóa, con người cũng như ẩm thực nơi đây. Tây Nguyên từ lâu đã nổi tiếng với những món ăn dân dã của núi rừng hòa quyện cùng dòng nước ngọt lành, tươi mát của những con suối trong veo. Giờ hãy cùng Du Lịch Việt khám phá những món ăn đặc sản Tây Nguyên ẩm thực của núi rừng qua bài viết dưới đây nhé. Khám phá những món ăn đặc sản ngon nhất của người Tây Nguyên Khám phá những món ăn đặc sản ngon nhất của người Tây Nguyên Trong mỗi hành trình khám phá miền đất lạ của chuyến du lịch Tây Nguyên ngoài những điểm tham quan thú vị, những trải nghiệm văn hóa mới mẻ thì ẩm thực sẽ là một phần không thể thiếu để chuyến đi của du khách trở nên trọn vẹn và ý nghĩa hơn. Đến vùng đất Tây Nguyên đại ngàn, nếu du khách chưa biết nên thử những món ăn nào mới lạ thì hãy khám phá những món ăn đặc sản Tây Nguyên hoang dã nhưng khó quên, không thể chê vào đâu được. Phở khô Gia Lai Goi là món phở hai tô vì có một tô phở trộn cùng thịt bằm, hành phi, ớt xay, cà rốt, tô còn lại chính là nước lèo như ăn phở ngoài Bắc có thịt bò, bò viên. Mới nhìn thì sợi phở khô ai cũng nghĩ đây là sợi hủ tiếu của miền Nam nhưng nó khác ở chỗ sợi phở này được làm từ gạo nguyên chất nên khi trần lên sẽ không bị dính sợi vào nhau hay bị bón cục, sợi phở săn lại, khi đảo đều lên sẽ không bị nát và ăn hơi dai. Bát nước lèo thì trong veo có vị thanh ngọt vì được ninh từ xương heo và bò, thêm ít hành lá màu xanh, vài miếng thịt bò, bò viên. Không chỉ thế điều đặc biệt tạo nên món phở khô là tương đen một thứ xúc tác cực kỳ quan trọng. Tương đen được lên men bằng đậu nành và đường vàng, loại tương mà chỉ có người Gia Lai làm mới đúng là ngon. Khi ăn cho tương đen vào trộn thật đều với sợi phở, ăn sẽ thấy rất đậm đà hương vị. Ăn phở khô trước rồi húp một ngụm nước lèo thì khô đâu không thấy mà chỉ thấy ngọt lịm và dễ ăn vô cùng, khi ăn sẽ ăn cùng ngò gai, húng quế, xà lách lại càng tăng thêm hương vị cho món phở khô một đặc sản của núi rừng Tây Nguyên. Cơm Lam Cơm Lam được xem là món ăn đặc trưng nhất của núi rừng cũng như là món ăn đặc sản Tây Nguyên bởi chắt ...

Tây Nguyên không chỉ mang vẻ đẹp của những cánh đồng hoa thơ mộng, hay những đồi thông trập trùng bạt ngàn xanh ngắt mà còn được biết đến với những ngọn thác hùng vĩ hoang sơ bậc nhất. Và một trong những cái tên không thể không nhắc đến khi du khách du lịch Tây Nguyên đó chính là thác Dambri nơi ẩn chứa câu chuyện tình đẹp của cặp người dân tộc K’Ho. Đây cũng chính là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước khi có dịp ghé thăm Tây nguyên. Giờ hãy cùng Du Lịch Việt khám phá thiên đường nghỉ dưỡng Dambri qua bài viết dưới đây nhé. Khám phá thiên dường nghĩ dưỡng Dambri giữa núi rừng Tây Nguyên Khám phá thiên đường nghỉ dưỡng Dambri giữa núi rừng Tây Nguyên Sở hữu cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ với hệ sinh thái vô cùng đa dạng, thác Đambri là một địa điểm du lịch Tây Nguyên nổi tiếng hấp dẫn mọi du khách đến tham quan mang đậm nét hoang sơ kỳ vĩ của núi rừng. hành trình khám phá vẻ đẹp của Dambri sẽ mang đến cho du khách nhiều cảm xúc và trải nghiệm tuyệt vời. Thác Đambri nằm ở đâu? Nằm cách trung tâm thành phố Bảo lộc khoảng 18km, và cách trung tâm thành phố Đà Lạt 100km. Cách thành Sài Gòn chỉ khoảng 200km theo quốc lộ 20. Sau khi băng qua những đồi chè và vườn cà phê bạt ngàn và cây ăn trái xanh ngát là du khách bắt gặp khu du lịch sinh thái Dambri tuyệt vời. Nơi đây đã gây ấn tượng từ cái nhìn đầu tiên bởi vẻ đẹp hùng vĩ cùng khí hậu trong lành núi rừng nguyên sinh Nam Tây Nguyên. Dambri trong tiếng K’Ho có nghĩa là đợi chờ, nơi đây đã gắn liền với truyền thuyết đẹp về tấm lòng son sắt của người thiếu nữ dành cho chàng trai mà mình yêu. Theo truyền thuyết, có một đôi trai gái yêu nhau nhưng lại bị gia đình cô gái ra sức ngăn cản. Bỗng một ngày chàng trai bị mất tích mà không để lại dấu vết gì, cô gái H’Bi cứ ngồi khóc mãi và đợi mãi nhưng vẫn không thấy chàng trai ấy quay về, nước mắt của cô đã trở thành dòng thác lớn đổ xuống. Chính nơi đây là địa điểm hẹn hò của đôi tình nhân lúc xưa, vì thế mà người dân đã lấy tên Dambri mang ý nghĩa chờ đợi để đặt tên cho dòng thác. Vẻ đẹp của khu du lịch Dambri Từ cổng chào du khách đã nghe được tiếng ầm ầm cuộn trào của dòng thác đổ mạnh mẽ xuống mặt nước. Đường dẫn vào trung tâm khu du lịch có một cây cầu xi măng dài hơn 20m bắc ngang qua suối đến đỉnh thác. Tại đây du khách có thể chiêm ngưỡng hết tầm mắt ...

Chùa Linh Quy Pháp Ấn, còn được ví von như “Cổng trời” của thành phố ngàn hoa Đà Lạt. Nơi đây, đã khiến bao du khách du lịch Tây nguyên sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước khung cảnh hùng vĩ của núi rừng xen lẫn vào đó là sự thanh tịnh của núi rừng trùng điệp. Vậy hôm nay, hãy cùng Du Lịch Việt khám phá vẻ đẹp như chốn bồng lai của chùa Linh Quy Pháp Ấn giữa núi rừng Tây Nguyên nhé! Chù Linh Quy Pháp Ấn: Khám phá vẻ đẹp yên bình giữa núi rừng Tây Nguyên Chùa Linh Quy Pháp Ấn Khám phá vẻ đẹp yên bình giữa núi rừng Tây Nguyên Ngôi chùa Linh Quy Pháp Ấn, có vị trí trên một ngọn đồi cao được bao quanh bởi rừng cây, vườn chè xanh mướt. Sở hữu phong cảnh hữu tình, từ tọa độ trên cao có thể ngắm nhìn cảnh núi non trùng điệp cùng bầu trời rộng mở. Với sự bình yên đến lạ thường của nơi đây, du khách đi tour Tây Nguyên sẽ trút hết được mọi muộn phiền tĩnh tâm an lạc lắng nghe tiếng gió, tiếng chim, tiếng lá, tiếng nước mà thôi. Vẻ đẹp như “ chốn bồng lai tiên cảnh” của chùa Linh Quy Pháp Ấn Cách đây hơn chục năm trước, nơi đây chỉ là một vùng đồi núi vô cùng hoang sơ, rất ít người dân sinh sống, xung quanh được bao phủ bởi chè tươi và cây cà phê . Một lần trong chuyến đi thăm hỏi và tìm kiếm, một người Thầy đã phát hiện ra vùng đất này. Chính vẻ đẹp đầy hiền hòa, hữu tình, thanh tịnh của vùng đất này, đã để lại cho Thầy những ấn tượng sâu sắc. Chính cơ duyên trời định ấy, đã khiến sư thầy chùa quyết định tu lập tại đây. Trải qua nhiều giai đoạn trùng tu xây dựng, mà nơi đây ngày một khang trang ,đẹp đẽ hơn. Sau khi ngôi chùa Linh Quy Pháp Ấn, đã được hoàn thiện đã trở thành địa điểm tu hành uy nghi, một bức tranh sơn thủy hữu tình tuyệt vời. Linh Quy Pháp Ấn, có vị trí trên một ngọn đồi cao giúp ngôi chùa sở hữu một góc nhìn rộng lớn và hùng vĩ. Ngôi chùa được xây dựng hoàn toàn tách biệt với khu dân cư, điều này mang đến sự yên tĩnh, thuần khiết. Đến du lịch Tây nguyên thì du khách sẽ được hòa mình vào thiên nhiên, tận hưởng không gian trong lành và trang nghiêm của Phật Pháp. Đặc biệt, vào khoảnh khắc bình minh sẽ thấy một bầu trời đang mọc cùng với những làn sương của sáng sớm, những tia nắng sớm chiếu lên những ánh sương long lanh đang bay lượn xung quanh đồi núi và khi hoàng hôn buông xuống cũng là lúc không gian tĩnh lặng của núi rừng bao phủ lấy cả ngôi chùa, từ cổng trời, nhìn ngắm xuống ...

Hãy cùng nhau tìm hiểu và khám phá những điểm đến thú vị ở Tây Nguyên. Với rừng, thác nước và động vật hoang dã. Du lịch Tây Nguyên sẽ là cơ hội để du khách khám phá những nét đẹp lâu đời của các dân tộc Việt Nam. Contents 1 1 Thiên nhiên Tây Nguyên 2 2 Thời tiết ở Tây Nguyên 3 3 Điểm du lịch ở Tây Nguyên 3.1 3.1 Làng cà phê Trung Nguyên 3.2 3.2 Dray Nur và Dray Sap. Ngã 3.3 3.3 Vườn quốc gia Yok Đôn Tây Nguyên 3.4 3.4 Đền Sắc tứ Khải Đoan 3.5 3.5 Hang dung nham Chư Bluk ở Đắk Nông 4 4 Ăn gì ở Tây Nguyên 4.1 4.1 Cà phê chồn 4.2 4.2 Thịt nai Tây Nguyên 4.3 4.3 Lợn rừng nướng than 4.4 4.4 Nướng củ hà thủ ô Kon Tum 1 Thiên nhiên Tây Nguyên Cao nguyên tự hào có các đặc điểm tự nhiên tuyệt đẹp như rừng hoang sơ, thác nước và cảnh quan ngoạn mục. Trái ngược với những khu vực còn mang dấu vết tàn khốc của chiến tranh, thiên nhiên Cao nguyên Bây giờ màu tươi và đẹp. Một số lượng lớn các nhóm dân tộc thiểu số vẫn sống theo truyền thống ở vùng cao. Đặc biệt là xung quanh Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột và Đà Lạt. Thiên nhiên Tây Nguyên Vùng cao trở thành vùng nước chảy xiết vào mùa gió chướng khi có mưa lớn nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Vào mùa hè, Cao nguyên Trở thành một điểm đến nổi tiếng! Vì độ cao của nó mang lại nhiệt độ mát mẻ so với cái nóng gần như không thể chịu đựng được của vùng đồng bằng phía Nam. Điều này, kết hợp với vị trí gần Thành phố Hồ Chí Minh đã khiến nơi đây trở thành tâm điểm của du lịch trong nước. Đối với những người không thích những địa điểm du lịch bận rộn thông thường, Cao nguyên là một điểm đến tuyệt vời. Đến đây, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của núi non Cao nguyên vừa hoang sơ vừa hùng vĩ. Khám phá vẻ đẹp của cuộc sống và phong tục của con người Cao nguyên nơi đây. 2 Thời tiết ở Tây Nguyên Làm Cao nguyên Nằm ở vị trí cao so với mực nước biển nên khí hậu có phần mát mẻ hơn so với ven biển Việt Nam. Ngay cả trong mùa nóng, buổi sáng và buổi tối có thể lạnh và đêm khuya rất lạnh. Nếu bạn định đi du lịch bằng xe máy. Nhớ mang theo áo thun và các vật dụng cần thiết để giữ ấm. Thời gian tốt nhất trong năm để ghé thăm Cao nguyên là giữa tháng mười một và tháng một. Khi cảnh quan tươi tốt, ít mưa và thời tiết ôn hòa. Thời tiết tây nguyên Trong những tháng khô nóng từ ...

Vào mùa mưa, Chư Đăng Ya được bao phủ bởi màu xanh bạt ngàn của những ruộng khoai lang, khoai môn hay cây dong riềng. Đến mùa khô, hàng vạn đóa dã quỳ bung nở trên sườn núi khiến du khách chết mê.

Du lịch Đà Lạt không chỉ có cảnh quan thiên nhiên hay những công trình kiến trúc, tôn giáo cổ kính và hấp dẫn. Đến Đà Lạt vào hè 2016 này bạn sẽ có cơ hội thưởng thực các món ngon hấp dẫn mang đúng bản sắc văn hóa của người Tây Nguyên, với những món ăn như cơm Lam, thịt heo rừng, heo nướng ống tre, cà đắng um da bò....

ALONGWALKER – Bảo tàng cà phê ở Buôn Ma Thuột là một trong những địa điểm hấp dẫn, mà những tín đồ yêu thích loại đồ uống này không thể bỏ qua. Bảo tàng có tên đầy đủ là Bảo tàng thế giới cà phê, đây là một địa điểm tham quan thuộc dự án Thành phố cà phê do Tập đoàn Trung Nguyên Legend xây dựng. Bảo tàng được khai trương từ cuối năm 2018 và từ đó đến nay đã thu hút được rất nhiều du khách đến khám phá. Ngoài những trải nghiệm thú vị tại Lễ hội Cà phê được tổ chức hai năm một lần ở Buôn Ma Thuột, du khách tới thành phố này có thể tìm hiểu về cách thức pha chế nhiều loại cà phê cũng như khám phá những điều chưa biết về văn hoá, lịch sử cà phê Việt Nam khi đến tham quan Bảo tàng thế giới cà phê. Kiến trúc công trình gồm 5 khối nhà uốn cong đầy ngẫu hứng kết nối với nhau, lấy cảm hứng từ hình ảnh ngôi nhà dài của người Ê Đê và mái nhà rông Tây Nguyên. Tất cả các không gian tạo thành nhiều lớp lang, kết nối uyển chuyển với nhau trong một không gian lớn là công viên cà phê. Chất liệu chủ đạo tạo nên các không gian kiến trúc là bê tông trần và gỗ; mang vẻ đẹp hoang dã và mộc mạc, đậm chất Tây Nguyên. Cùng với các không gian trưng bày liên quan đến cà phê, hình ảnh văn hóa Tây Nguyên cũng được tái hiện trong bảo tàng. Trong 10.000 hiện vật bảo tàng đang lưu giữ và trưng bày, có nhiều hiện vật có niên đại cổ xưa, từ thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đặc biệt có rất nhiều những máy nông cụ dùng trong công đoạn chế biến cà phê như máy phân loại cà phê, xay cà phê, rang cà phê… từ thời chưa có điện, vận hành hoàn toàn cơ học. Những nông cụ trong phần trưng bày “Thu hái cà phê”. Điểm chung ở những vùng cà phê có tên tuổi về chất lượng và giá trị cao trên thế giới đều trồng cà phê theo cách truyền thống, thu hái hoàn toàn thủ công không dùng máy móc. Việc hái bằng tay chọn lọc tuy tốn nhiều nhân công nhưng cho chất lượng cà phê tuyệt vời. Bộ sưu tập các dụng cụ sản xuất, lưu trữ cà phê trong bảo tàng vô cùng phong phú với nhiều loại máy móc … xuất xứ từ nhiều nước trên thế giới. Rất nhiều các loại máy móc phục vụ trong ngành sản xuất cà phê với kiểu dáng, nguyên lý hoạt động khác nhau. Một góc bếp chế biến cà phê theo cách thủ công của người Tây Nguyên. Cây cà phê được các nhà truyền giáo Pháp đưa vào Việt Nam từ giữa thế ...

Các địa điểm săn mây ở Tây Nguyên tuy còn khá mới mẻ với nhiều du khách nhưng chắc chắn trải nghiệm này sẽ giúp bạn khám phá được nhiều tọa độ du lịch hấp dẫn trong hành trình vi vu mảnh đất xinh đẹp này. Nếu du khách đã quá quen thuộc với hoạt động săn mây tại thành phố sương mù Sapa thì nhất định đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm khám phá các địa điểm săn mây ở Tây Nguyên vô cùng hấp dẫn, hứa hẹn mang đến những khoảnh khắc chiêm ngưỡng và hòa mình vào thiên nhiên ấn tượng trong chuyến du lịch thanh xuân sôi nổi, thú vị bên người thân, bạn bè. Các địa điểm săn mây ở Tây Nguyên hấp dẫn mang đến trải nghiệm du lịch mới mẻ, thú vị. Ảnh: @tramannhhh_ Những địa điểm săn mây ở Tây Nguyên hấp dẫn để du khách tham khảo cho hành trình khám phá Đồi Thiên Phúc Đức – Đà Lạt Du khách có cơ hội tham gia các tour du lịch Lâm Đồng chắc chắn không thể bỏ lỡ cơ hội ghé thăm đồi Thiên Phúc Đức – địa điểm săn mây ở Tây Nguyên luôn được các tín đồ đam mê xê dịch “săn đón” trong hành trình khám phá phố núi thơ mộng. Nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 10km và nằm đối diện với ngọn núi Langbiang, bạn chỉ mất khoảng 30 phút để di chuyển đến ngọn đồi này cũng như tham gia trải nghiệm các hoạt động du lịch sôi nổi, hấp dẫn. Đồi Thiên Phúc Đức là địa điểm săn mây ở Tây Nguyên luôn được các tín đồ đam mê xê dịch “săn đón”. Ảnh: @k.h.i.n Chiêm ngưỡng những cuộn mây mù lớn ôm lấy núi rừng hoang sơ choáng ngợp. Ảnh: @_locvu_ Điểm khiến tọa độ du lịch ở Đà Lạt trên trở nên đặc biệt là từ vị trí ấn tượng này, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố cùng những ngọn núi hùng vĩ chìm trong biển mây trắng ảo diệu vô cùng thơ mộng khiến bao người say đắm và nhất định đừng quên lưu giữa lại khoảnh khắc ấn tượng này thông qua những khung hình lôi cuốn nhé. Chiêm ngưỡng khoảnh khắc bình mình ló dạng qua lớp sương mù thơ mộng. Ảnh: @nnng.anhs Bên cạnh hoạt động săn mây thú vị, du khách ghé thăm ngọn đồi nổi tiếng ở Đà Lạt này có thể thoải mái tham gia vào các hoạt động hấp dẫn khác như dạo bộ trên các trảng cỏ xanh mướt đầy thu hút, thư giãn giữa không gian xanh trong lành, thoáng đãng, chiêm ngưỡng thành phố thu nhỏ từ trên cao vô cùng thú vị và check-in với cây thông cô đơn nổi tiếng tại địa điểm này, đều là những gợi ý thú vị cho hành trình khám phá phố núi lôi cuốn bên người ...

Dù bạn chưa tham gia tour du lịch Buôn Mê Thuột lần nào, sẽ không muộn và bạn cũng đừng ngần ngại khi chọn nơi đây là điểm dừng chân cho những ngày nghỉ vui vẻ bên gia đình và người thân. Du lịch Buôn Mê Thuột du khách sẽ được tham quan các địa điểm nổi tiếng như: Đình Lạc Giao, Chùa Sắc tứ Khải Đoan, Nhà đày Buôn Ma Thuột, khu Biệt điện Bảo Đại – hiện tại là Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk, Toà Giám mục tại Đắk Lắk, đến thăm làng văn hóa buôn Ako Đhông và chụp hình lưu niệm với cây Kơ nia cổ thụ… Trước hết để có nhiều thông tin về chuyến du lịch Buôn Mê Thuột sắp tới, bạn hãy tự trang bị kinh nghiệm du lịch Buôn Mê Thuột cho mình bằng cách xem kỹ các thông tin sau nhé. 1. CÁC ĐIỂM THAM QUAN DU LỊCH TẠI BUÔN MÊ THUỘT NGẮM CẢNH ĐẸP HÙNG VĨ CỦA CỤM THÁC DRAY SAP, DRAY NUR VÀ GIA LONG Du khách du lịch Buôn Mê Thuột sẽ được ngắm vẻ đẹp hùng vĩ của cụm thác Dray Sáp – Dray Nur –  Gia Long – trên dòng sông Sêrêpốk xinh đẹp. Thác Gia Long thuộc xã Đăk Sôr, huyện Krông Nô, nơi thượng nguồn sông Sêrêpốk. Thác có tên là Gia Long bởi xưa kia Vua Gia Long đã từng đến đây dạo chơi, ngắm cảnh. Thác nước chảy xiết, cuồn cuộn đổ từ độ cao khoảng 50m xuống dòng Sêrêpốk. Thắng cảnh thiên nhiên nơi đây có hệ sinh thái rừng đặc dụng với nhiều loại gỗ quý, chan hòa tiếng chim muông hót vang rộn rã. Thác Gia Long uy nghi, hùng tráng được bao quanh bởi những cây đại thụ. – Ảnh: Vũ. Từ độ cao 30m, thác Dray Nur đổ nước xuống sông Sêrêpốk khiến bọt tung trắng xóa, hơi nước giăng khắp nơi. Nằm trong lòng thác là một hang lớn, rộng gần 3.000m². Bên trong hang, ánh sáng lung linh của màn nước chắn nơi cửa động khiến du khách có cảm giác như đang đứng dưới cung điện của vua Thuỷ Tề. Thác Đray Sáp thuộc xã Nam Hà, huyện Krông Nô. Theo tiếng Ê Đê, “Đray Sáp” có nghĩa là “Thác Khói”. Thác cao 20m ngày đêm tuôn trào như một bức thành nước trong không gian mờ ảo và tiếng thác tuôn ầm ào. Thác Dray Sap gắn với huyền thoại lời tỏ tình của chàng Serepok. – Ảnh: Lan Morton KHU BIỆT ĐIỆN BẢO ĐẠI – HIỆN NAY LÀ BẢO TÀNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TẠI ĐẮK LẮK Bảo tàng Đăk Lăk là một khu nhà có kiến trúc và phong cảnh thiên nhiên đẹp mang dáng dấp của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ. Nó trước đây vốn là một nhà sàn, là nơi ở của một công sứ người Pháp tại Tây Nguyên vào năm 1927. ...

Khám phá nhà rông Tây Nguyên là chuyến hành trình khám phá những nét văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc như Gia Rai, Ba Na,…. Cùng Lữ Hành Việt Nam tìm hiểu ngay nét độc đáo thú vị này ngay qua bài viết dưới đây nhé! Nhà rông được biết đến là một kiểu nhà sàn vô cùng đặc trưng của đồng bào Tây Nguyên. Đó không chỉ là nơi mà bà con nơi đây giao lưu văn hóa truyền thống mà đó còn là một địa điểm tham quan thú vị dành cho du khách khi bạn tới Gia Lai, Kon Tum,… Vài nét về nhà rông Tây Nguyên Ở các tỉnh Tây Nguyên, nhà rông được xem như là một biểu tượng văn hóa cộng đồng của đồng bào các dân tộc khác nhau từ các giá trị vật chất và giá trị tinh thần trong đời sống. Tuy vậy thì bạn đừng nhầm nhé, không phải dân tộc nào sống ở Tây Nguyên cũng có nhà rông đâu! @tranggjun Hình thức xây nhà rông đặc trưng nhất là chính những buôn làng nằm ở phía Bắc của Tây Nguyên như 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Xuống đến phía Nam thì nhà rông trở nên thưa thớt dần. Bà con người Gia Rai hay Bana làm nhà rông thường mang ý nghĩa cộng đồng. Hình thức xây nhà rông đặc trưng nhất là chính những buôn làng nằm ở phía Bắc của Tây Nguyên như 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum @cattuoong Đó là nơi sinh hoạt lớn nhất của mỗi buôn làng.  Đó là nơi bà con trao đổi, thảo luận về mọi vấn đề từ nghĩ lễ, tôn giáo, bảo tồn truyền thống đến các vấn đề hành chính, quân sự,… Vì thế mà bạn cũng đừng nhầm nhà rông là nơi để lưu trú nhé! Và không có nhà rông cấp tỉnh hay cấp huyện, các buôn làng cũng không có nhà rông chung nhau vì đây được xem là truyền thống của mỗi làng. @lamtran.iii Nhà rông Tây Nguyên thường được xây dựng từ những loại vật liệu như gỗ, tre, cỏ tranh,lồ ô,… với chiều cao trung bình khoảng 18 mét. Kiến trúc của nhà rông cũng tương tự nhà sàn những cao hơn và rộng hơn rất nhiều. Những họa tiết trang trí nhà rông cũng dễ thấy và phong phú hơn. Đặc biệt, nhà càng cao, càng rộng thì càng thể hiện được sự hùng mạnh và sung túc của buôn làng đó. @backroads_shaanti @tungngv07 Mỗi dân tộc sẽ có kiểu xây dựng nhà rông khác nhau với các kích thước khác nhau. Tuy nhiên điểm chung nhất vẫn là nhà rông Tây Nguyên sẽ được xây trên một khoảng đất rộng nằm ở trung tâm của buôn làng – nơi mà già làng xem là mảnh đất phù hợp nhất. @nguyenduce Khám phá nét độc đáo nhà rông Tây Nguyên Nếu bạn muốn ...

Không cần lặn lội đến Tây Bắc xa xôi, giờ đây bạn có thể đến Tây Nguyên hưởng chút nắng, chút gió và săn mây trên đỉnh Chư Yang Lăk. Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng BlogAnChoi xách ba lô lên và chinh phục hành trình khám phá ngọn núi cao gần 1.700 m này nhé! Vài nét về Chư Yang Lăk Cảm giác khó tả khi hoàn thành chặng hành trình chinh phục ngọn núi này. (Ảnh: BlogAnChoi) Chư Yang Lăk là tên một đỉnh núi thuộc rừng lịch sử văn hóa môi trường hồ Lắk, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Trải dài từ độ cao 700 m đến 1675 m so với mực nước biển, Chư Yang Lăk được ví là ngọn núi đẹp nhất Tây Nguyên không chỉ bởi cảnh quan hùng vĩ trên đỉnh núi mà còn bởi hệ sinh thái động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng suốt quãng đường đi. Loài hoa dại mang vẻ đẹp hoang dã, quyến rũ. (Ảnh: BlogAnChoi) Với những ai ưa khám phá và mạo hiểm thì tôi tin chắc Chư Yang Lăk sẽ là một lựa chọn vô cùng hoàn hảo bởi bạn sẽ phải trekking liên tục suốt quãng đường đi và về với tổng chiều dài khoảng 18,5 km, có nhiều đoạn đường còn hoang sơ và dốc đứng, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm cũng như kỹ năng leo núi đường dài. Nghe đến đây thôi là đã thấy “cuồng chân” rồi phải không nào? Khám phá những vách đá cheo leo quả là một trải nghiệm thú vị. (Ảnh: BlogAnChoi) Thời điểm thích hợp để trekking Chư Yang Lăk Chư Yang Lăk nằm ở Tây Nguyên đồng nghĩa với việc khí hậu sẽ đặc trưng bởi hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Chính vì vậy, thời điểm thích hợp nhất để trekking đến Chư Yang Lăk chính là từ tháng 11 đến tháng 4 hằng năm. Lúc này, thời tiết nắng nóng, đường lên sẽ khô thoáng và cũng là thời điểm tuyệt vời nhất trong năm để trải nghiệm cảm giác “săn mây” ngay ở Tây Nguyên thay vì phải lặn lội đến Tây Bắc xa xôi. Biển mây trên đỉnh Chư Yang Lắk. (Ảnh: BlogAnChoi) Biển mây trên đỉnh Chư Yang Lắk. (Ảnh: BlogAnChoi) Vào mùa mưa, đường lên núi sẽ rất trơn và khó khăn trong việc di chuyển. Tuy nhiên, nếu bạn là người ưa khám phá và mạo hiểm thì một chuyến trekking đến Chư Yang Lăk vào mùa mưa sẽ là một trải nghiệm khó quên đấy nhé! Chuẩn bị gì khi trekking Chư Yang Lăk Vì là một chuyến trekking đường dài nên càng tối giản các vật dụng mang theo càng nhẹ nhàng cho chuyến đi của bạn. Tuy nhiên, bạn không thể quên những món đồ “must have” sau: Giấy tờ tùy thân và giấy tờ xe Áo ...

Trekking thác Hang Én hay còn được gọi là thác K50 là hành trình tiến đến thác nước đẹp nhất của vùng Tây Nguyên. Trước khi chiêm ngưỡng được thác K50 hùng vĩ, bạn sẽ trải qua một cung đường khá dài và hiểm trở. Chính vì lý do đó, Phượt Vi Vu muốn chia sẻ kinh nghiệm trekking thác Hang Én ở Tây Nguyên cho mọi người. Để những bạn mới chỉ chinh phục lần đầu tiên hoặc đã nhiều lần hiểu rõ thêm về nơi mà bạn đang hướng tới.  1. Giới thiệu về thác Hang Én (K50) Thác Hang Én (K50) nằm ở phần giáp ranh giữa hai tỉnh Gia Lai và Bình Định. Nhưng chính xác hơn thì nơi đây thuộc địa phận hành chính của huyện Kbang (Gia Lai). K50 cách thành phố Pleiku khoảng 80km. Thác K50 là 1 trong 8 thác của Khu bảo tồn Kon Chư Răng nhưng xét về vẻ đẹp thì đứng nhất nhì Gia Lai.  Tuyệt tác nơi núi rừng Tây Nguyên – thác Hang Én Hành trình tour trekking thác Hang Én sẽ phải băng qua những khu rừng, lội qua những con suối. Ngoài ra bạn còn phải vượt, leo lên những con dốc. Nhưng sau tất cả những sự cố gắng của bạn. Sau hành trình trekking đầy thú vị, bạn sẽ đến được với K50, tuyệt tác hoang sơ và hùng vỹ giữa đại ngàn Tây Nguyên. 2. Cách di chuyển đến K50 Để thực hiện cung đường trekking thác Hang Én K50 thì bạn có thể đi theo 3 hành trình sau:  2.1. Xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh Bạn xuất phát từ bến xe miền Đông để đến với huyện Hoài Nhơn (Bình Định).  Từ Bình Định đi xe đến Xuân Phong khoảng 20km. Lưu ý dặn tài xế rẽ vào thác K50 An Lão của xã An Toàn, huyện An Lão. Khi đến nơi, bạn bắt đầu đi theo con đường đó khoảng chừng 5km để đến với cột mốc số 10 để bắt đầu hành trình đến K50.  Thông thường để đến với K50 bạn sẽ mất khoảng 1 tiếng đi xe máy và 3 tiếng đi bộ đường rừng tại Vườn quốc gia Kon Chư Răng.  2.2 Đến K50 từ Gia Lai Từ Pleiku bạn di chuyển đến thị xã An Khê khoảng 80km.  Di chuyển thêm 30km nữa để đến với huyện Kbang và khoảng 60km để tới khu bảo tồn Kon Chư Răng.  2.3 Đến K50 từ Bình Định Từ thị xã An Khê của tỉnh Bình Định. Bạn sẽ phải di chuyển khoảng 30km để đến với huyện Kbang.  Từ đây bạn đi thêm 60km đường đèo dốc nữa là sẽ tới Khu bảo tồn Kon Chư Răng.  Khi bạn đến với Khu bảo tồn Kon Chư Răng bạn đều phải làm thủ tục đăng ký với kiểm lâm. Sau đó, bạn sẽ được 2 kiểm lâm dẫn đường để bạn thực hiện trekking thác K50.  ...

Nói đến Đắk Lắk, người ta thường nhắc đến huyền thoại về hồ Lắk – một trong những hồ nước ngọt tự nhiên lớn, nối với sông Krông Ana, rộng khoảng 500ha, nằm ở độ cao hơn 500m so với mặt nước biển. Nơi đây đang là điểm du lịch sinh thái độc đáo thu hút du khách trong và ngoài nước, với một vẻ đẹp tự nhiên thơ mộng của núi và rừng bao quanh. Hồ Lak có gì ? Nếu có ai đó hỏi Tôi nơi yên bình nhất của Tây Nguyên là nơi nào ???Tôi sẵn sàng trả lời nơi đấy chính là HỒ LĂK  .Hồ Lăk thuộc thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56km về phía nam theo quốc lộ 27. Chắc cũng có một số bạn chưa biết về Hồ Lăk, thôi thì mời cùng tìm hiểu về hồ Lăk nhé .  Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và lớn thứ hai Việt Nam sau Hồ Ba Bể. Xung quanh hồ có những dãy núi lớn được bao phủ bởi các cánh rừng nguyên sinh. Buôn Jun, một buôn làng nổi tiếng của người M’Nông, nằm cạnh hồ này. Xung quanh hồ còn có những kiến trúc lịch sử như biệt điện của hoàng đế Bảo Đại, nhà dài của người M’Nông.  truyền thuyết ở Hồ Lăk ??? Theo truyền thuyết của người Mơ Nông, thuở xa xưa, thần lửa đã chiến thắng thần nước sau một cuộc chiến quyết liệt kéo dài nhiều mùa rẫy, khiến buôn làng của người Mơ Nông chìm trong đại hạn. Trong lúc đó, có một chàng trai được sinh ra giữa cuộc tình của cô gái người Mơ Nông với thần lửa. Để chuộc lại lỗi lầm của cha mẹ, chàng trai đã ra đi tìm nguồn nước cứu dân làng. Sau nhiều ngày đêm vượt qua núi non hiểm trở đầy thú dữ, một lần ngồi nghỉ chàng chợt nhìn thấy chú lươn nhỏ nằm kẹt trong khe đá đang chờ chết khô. Để trả ơn, lươn đã dẫn chàng trai đến một hồ nước mênh mông và người Mơ Nông đã đến định cư tại đây. Hồ nước và vùng đất đó chính là Hồ Lắk ngày nay.  Cách di chuyển đến Hồ Lak Đi phương bằng phương tiện cá nhân theo quốc lộ 27 qua đèo Lạc Thiện khoảng 10km, đến thị trấn Liên Sơn, rẽ tay phải vài trăm mét đã thấy ngôi nhà nghỉ mát của cựu hoàng đế Bảo Ðại ngày xưa. Ngôi nhà nằm trên đỉnh đồi cao nhìn ra mặt nước của hồ Lắk. Xe bus tuyến số 16, có lộ trình Buôn Ma Thuột – Quốc lộ 27 – Ngã ba Đắk Liêng, thị trấn Liên Sơn. Từ đây bạn có thể đi xe ôm vào Hồ Lắk. Lưu ý khi đi Hồ Lak Đây là khu du lịch tự nhiên ...

Nhắc đến Đắk Lắk, bạn thường nghĩ ngay đến những nương cafe bạt ngàn, hay những đồi chè ngút tầm mắt ẩn hiện đằng sau là dãy núi trùng điệp. Khung cảnh thiên nhiên hữu tình cùng con người chất phát, hiền hòa sẽ khiến bạn thấy vùng đất này thật  thú vị. Hãy cùng mình tìm hiểu kinh nghiệm du lịch Hồ Lắk ngay dưới đây để có chuyến đi trọn vẹn nhé.

Homestay Daklak sẽ là điểm “đổi gió” lý tưởng về miền đất đỏ với những vũ điệu cồng chiêng, chú voi con và mùi cà phê lan tỏa. Dưới đây là TOP 07 Homestay Daklak có cảnh quan đẹp ngút ngàn chắc chắn không khiến bạn thất vọng. Ban Urban House | Homestay Daklak Nhà sàn Bazan | Homestay Daklak The 47 Home Vườn Pháp Homestay Daklak Buon Ma Thuot Homestay Daklak Homestay Hiệp Thạnh Homestay Ban Urban House | Homestay Daklak Địa chỉ: Trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, Buôn Ma Thuột, DakLak. Gía tham khảo: 1.700.000đ. Ban công đầy nắng và gió cho bạn có phút giây thư thái, yên bình. Homestay nằm trên tầng 2 của một quán cà phê ngay trung tâm thành phố. Tuy vậy nơi này lại mang không gian khá yên tĩnh và ấm cúng thu hút hàng ngàn tín đồ bởi decor bắt mắt và tinh tế. Điểm thu hút và được lòng du khách nhất là khu vực ban công ngập tràn ánh nắng. Chỗ ngồi tại ban công khá thích hợp cho những tâm hồn bay bổng. Bạn hãy thử bật một bản nhạc du dương, thưởng một tách trà và ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, chắc chắn khá là thi vị đấy. Phòng ngủ tại Urban Homestay Daklak có diện tích nhỏ nhắn nhưng vẫn vô cùng tiện nghi. Căn phòng nhỏ xinh không quá cầu kì nhưng được bài trí khéo léo tạo nên tổng thể trang nhã, cuốn hút.  Dù phòng có diện tích nhỏ nhắn nhưng vẫn đầy đủ tiện nghi cho bạn có một kì nghỉ thoải mái và vui vẻ. Dưới tầng trệt của căn nhà còn có tiệm cà phê với những bản nhạc du dương luôn sẵn sàng phục vụ. Cà phê tại đây khá thơm và chuẩn vị Tây Nguyên; bên cạnh đó còn có nhiều đồ uống thú vị khác nữa. Vì thế, nơi đây khá được lòng những bạn trẻ yêu cái mới lạ và khám phá những thứ hay ho. Nhà sàn Bazan | Homestay Daklak Địa chỉ: Nguyễn Văn Linh, Buôn Ma Thuột, Daklak. Gía tham khảo: 1.000.000đ. Nhà sàn Bazan có phong cách kiến trúc dân tộc độc đáo và cuốn hút. Đây là một homestay Daklak với kiến trúc nhà sàn Ê Đê độc đáo ngay giữa lòng phố thị. Ngôi nhà có diện tích 60m2 nhưng đầy đủ, thoáng mát và tiện nghi. Homestay được thiết kế với chất liệu gỗ thơm nhẹ nhàng, gần gũi; toát lên vẻ đẹp của nền văn hóa vùng miền mà hiếm nơi nào có được. Căn nhà mang đậm lối sống sinh hoạt và tập quán của người Ê Đê. Bước chân vào căn nhà, ngay lập tức bạn sẽ cảm nhận được sự ấm cúng và thân thiện tại đây. Mọi vật dụng trong nhà đều thiết kế từ những nguyên liệu tự nhiên như gỗ, mây tre,…Không gian ngôi nhà mang một cái ...

“Làng không có nhà rông như nhà không có bếp, như buổi sáng không có tiếng gà gáy, như ban ngày không có ánh mặt trời”. Muốn hiểu về đời sống sinh hoạt, văn hóa của người Tây Nguyên, bạn nhất định phải đến với những ngôi nhà rông. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ai cũng có khả năng khám phá hết thảy hàng ngàn buôn làng trên xứ sở bazan nắng gió. Đó là lý do chúng ta cần lựa chọn ra một đại diện đủ ấn tượng, chẳng hạn như công trình nhà rông kỷ lục tại Gia Lai của bà con làng Kon Sơ Lăl. Sự ra đời của ngôi nhà kỷ lục Nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Gia Lai, cách Pleiku khoản hơn 50km, huyện Chư Pah vẫn được biết đến như một trong những vùng đất còn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo. Trong đó, nhà rông làng Kon Sơ Lăl với kích thước kỷ lục luôn được xem là niềm tự hào đối với mọi người con Tây Nguyên. Nhà rông Kon Sơ Lăl mới xây nằm trên trục đường chính của thôn bản Kiêu hãnh là thế song sự ra đời của công trình này lại bắt nguồn từ một kỷ niệm đau buồn. Kon Sơ Lăl từng là một bản làng Ba Na cổ sống yên vui giữa những cánh rừng ngút ngàn trên dãy Trường Sơn Đông. Thế nhưng, giữa năm 2015, tai họa trên trời bỗng ập tới. Trong một cơn giông lốc, sấm sét đã vô tình đánh trúng mái nhà rông của làng. Ngọn lửa bùng lên dữ dội, lan ra khắp xung quanh, khiến Kon Sơ Lăl chìm trong biển lửa. Sau khi lửa tắt, nhìn lại khung cảnh tro tàn, dù xót xa nhưng dân làng vẫn phải rời đi. Hiện nay, toàn bộ 600 nhân khẩu đã tái định cư ở một khu vực mới, cách làng cũ chừng 3km. Đó chính là nơi ngôi nhà rông kỷ lục được xây đắp từ những cột gỗ đầu tiên. Nét độc đáo của công trình Nhà rông Kon Sơ Lăl được xây mới nhờ sức người, sức của của chính bà con dân làng Nhà rông mới của làng Kon Sơ Lăl – Gia Lai có diện tích lên tới 320m2, độ cao 20m, tương đương với một ngôi nhà 4 tầng. Công trình được làm hoàn toàn bằng gỗ, tre, mái tranh… do bà con đóng góp. Trong đó, 12 cây cột trụ là 12 thân cây gỗ dầu, gỗ bình linh, có đường kính bằng hai vòng tay người lớn. Tất cả đều được ngâm dưới lớp bùn ao hồ tới gần 2 năm để ngăn ngừa sự tấn công mối mọt. Tổng thể ngôi nhà khi hoàn thành Về bản chất, thiết kế nhà rông của người Tây Nguyên vốn không có vỉ kèo. Khung nhà được buộc hoàn toàn bằng mây, tre ...

Với khao khát đặt chân lên những vùng đất ít người qua, khám phá những góc lạ, mình đã dành trọn 6 ngày 6 đêm khám phá hết 4 tỉnh Tây Nguyên. Lộ trình sẽ là: Nha Trang – Daklak – Daknong – Kontum- Gia Lai – Nha Trang. ​ “Không phải cái nóng rát cao nguyên như mình vẫn hay nghĩ. Không lạnh như Đà Lạt, nhưng phảng phất hơi đất đỏ trong cái âm ấm của vùng cao nguyên rất dễ chịu” Ngày 1: Tới Buôn Mê Thuột nhận phòng. Sau đó tham quan chùa Khải Đoan- là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột và cả tỉnh Đắk Lắk. , vườn thực vật Troh bư Ngày 2: Xuất phát đi Đá Voi Mẹ, check in tảng đá nguyên khối lớn nhất Việt Nam và ghé Hồ Lắk – hồ nước ngọt tự nhiên lớn thứ 2 Việt Nam. Sau đó ăn cơm niêu Suối Tiên vào buổi trưa và xuất phát đến thác Draynur, 30k/vé (đã bao gồm 1 phần cà phê ), từ thác Draynur có thể đi qua thác Draysap thông qua một cây cầu. Ngày 3: Tham quan Làng cà phê Trung Nguyên và Bảo tàng Thế giới cà phê với không gian triển lãm nghệ thuật sắp đặt cực kỳ Tây, sang trọng và đẳng cấp. ​ ĐẮK NÔNG​ “Đắk Nông: cái tên chắc có lẽ khá xa lạ với nhiều người, có nghe qua nhưng không để ý, có nhớ đến nhưng chưa từng có ý định ghé thăm. Khiêm tốn nép mình ở phía Tây Tổ quốc, giáp nước bạn Campuchia, dịch vụ du lịch ở Đắk Nông hầu như là chưa có gì, chính vì vậy mà ít người biết đến nét đẹp kỳ vĩ của phố núi này”. Xuất phát từ Buôn Mê Thuột, đi xe Limousine Hoàng Kim tới thị xã Gia Nghĩa, 100k/vé, xuất bến 1 tiếng 1 chuyến liên tục và đưa đón tận nơi. Trưa: nhận phòng khách sạn. Mình chọn tham quan 2 điểm đắc nhất trong 6 tiếng đồng hồ ngắn ngủi:​ Thác Liêng Nung: con thác linh thiêng của người Đắk Nông hiện ra hùng vĩ với suối tóc bạc đầu trút thẳng xuống từ vách đá lồi cao 30m. Trần hang đặc biệt hơn bao giờ hết với những khối đá hình tổ ong khổng lồ cùng thảm rêu xanh sống động. “Vịnh Hạ Long trên cao nguyên”: khu này là Tà Đùng Topview Homestay, tên thường gọi là Nhà Chú Đông. ​ Ngày 4: 7h30 sáng: Từ vòng xoay hồ Đại La (Gia Nghĩa), bắt xe khách Bắc Nam dọc đường Thị xã Gia Nghĩa do không có nhiều xe để đặt vé trước. Chi phí vé là 200k/vé và đến Kontum lúc 14h30. KON TUM​ “Kon Tum nổi tiếng với Ngã ba Đông Dương huyền thoại, là điểm tiếp giáp giữa 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia, nơi con gà gáy cả ba nước cùng ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก