Chùa Trăm Gian – một ngôi chùa cổ (xây dựng từ năm 1185) ngự trên núi Sở thuộc xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Hàng năm cứ vào ngày mùng 4 – 6 tháng riêng chùa lại rộn ràng khai hội. Hàng nghìn người từ khắp nơi đã ...

Năm nào cũng vậy, cứ sau dịp Tết Nguyên đán, khách thập phương từ khắp trong Nam, ngoài Bắc lại nô nức trẩy hội Đền Bờ cầu may và vãn cảnh sông nước hồ thuỷ điện Hoà Bình. Cảng Bích Hạ là điểm đầu tiên của chuyến hành hương. Du ...

Thường lệ, hằng năm vào ngày 11 tháng Giêng, sau khi ăn Tết Nguyên đán xong, người dân xã Bình Triều, huyện Thăng Bình lại lo tổ chức Lễ hội rước Cộ Bà Chợ Được.   Khai mạc lễ hội rước Bà Chợ Được – Ảnh: Sưu tầm Đây là một ...

Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm nay lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ. Cứ ...

Một lễ hội được diễn ra vào tháng giêng hàng năm tại Bắc Ninh được đông đảo du khách quan tâm và biết đến, đến hạn lại lên một mùa du xuân nữa đã đến và chuẩn bị cho một năm mới với nhiều niềm vui mới, trẩy hội tại ...

Từ xa xưa, người Ê Đê tin rằng, cho dù lúa trên đồng được mùa, gặt về chất đầy nhà, nhưng nếu không làm lễ cúng hồn lúa, sẽ khiến cho hồn lúa… buồn, không ở lại với gia đình nữa mà bỏ đi mất. Lễ cúng hồn lúa là ...

Điểm nhấn trong tuần văn hóa du lịch Hải Phòng vừa qua là Lễ hội Hoa Lan với những cành hoa lan thơm ngát đua nhau tỏa hương sắc. Lễ hội hoa lan tổ chức ở khu vực nhà Kèn, vườn hoa Nguyễn Du không chỉ thỏa mãn thú đam mê ...

Khi nói đến Phan Thiết, người ta nghĩ ngay đến miền duyên hải với những bãi tắm sạch, đẹp nổi tiếng. Đã từ lâu là điểm đến đầy quyến rũ. Phan Thiết còn là điểm hẹn của những “tour” du lịch văn hóa hấp dẫn du khách trong nước và ...

Chọn du lịch hành hương vào mùa hè, đã qua cao điểm trẩy hội, bạn vừa có nhiều cơ hội cảm nhận được vẻ đẹp của núi non, đình chùa vừa tránh được tình trạng chen lấn, ngộp thở khói nhang và nhiều phiền toái khác bởi lượng khách đã ...

Thổi cơm thi là trò chơi dân gian khá phổ biến tại nhiều lễ hội ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên, nấu cơm niêu ở hội làng Đăm (xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội) lại mang đến cho người xem nhiều điều khác biệt. Cổng đình ...

Lễ hội vía Bà diễn ra vào ngày 23 tháng 3 âm lịch hàng năm, tại Chùa Bà Thiên hậu, ấp Cái Rắn, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước. Chùa bà Thiên Hậu – Cà Mau Tương truyền: năm 16 tuổi, Thiên Hậu nhặt được Thiên thư từ một giếng ...

Ngày 7/7 (tức ngày 30/3 Chăm lịch), đồng bào Chăm ở tỉnh Bình Thuận bắt đầu đón Tết Ramưwan. Đây là tết cổ truyền quan trọng nhất và mang đậm sắc thái riêng của đồng bào Chăm Hồi giáo (Bà ni) sống trên địa bàn tỉnh, kéo dài 1 tháng ...

Lễ hội Căm Mường là một lễ hội của đồng bào dân tộc Lự, tỉnh Lai Châu. Đây là dịp để bà con dân bản dâng tế lễ vật cầu khẩn thần sông, thần núi, thần khe, thần suối thần rồng phù hộ cho bà con dân bản no đủ, ...

Đêm ngày 2-2 ( tức ngày 11 tháng giêng năm Nhâm Thìn) hàng nghìn người dân xã Tứ Xã và du khách náo nức về dự Lễ hội Trò Trám (còn gọi là Lễ hội “Linh tinh tình phộc”) ở xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao (Phú Thọ). Dù lễ ...

Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng  triệu phật tử cùng du khách khắp 4 ...

Hội làng Hải Bối từ ngày 4 đến ngày 6 tháng Giêng giúp cho mọi người thư giãn sau một năm vất vả với ruộng đồng sông bãi. ” Đồn rằng chợ Bỏi vui thayĐằng Đông có miếu đằng Tây có chùaGiữa chợ có đền thờ VuaDưới sông nước chảy ...

Lễ hội Đền Trần Thái Bình diễn ra từ ngày 13 đến 18 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, tại Đền thờ các vua Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà. Lễ hội có nhiều trò vui như chọi gà, đấu võ, thi thả diều, rước kiệu… Nhưng đặc biệt ...

Làng Bạch Hạc, Phú Thọ có tục chen lấn để cướp những quả cầu của làng. Hàng năm, làng mở hội vào ngày mồng 3 tháng Giêng. Mỗi năm dân làng cử một vị khâu chín quả cầu, một quả cầu mẹ và tám quả cầu con. Những quả cầu ...

Lễ đổ đầu là một nghi lễ truyền thống của người Chăm H’roi được tổ chức vào cuối năm âm lịch, từ ngày 25 đến ngày cuối cùng của tháng chạp theo lịch Chăm. Nếu ai được dịp chứng kiến phép đổ đầu của lễ đổ đầu, với chi tiết ...

Lễ hội đền Huyền Trân công chúa được tổ chức hàng năm vào ngày mồng 9 tháng 1 Âm lịch, tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân, phường An Tây, thành phố Huế. Đây là một hoạt động thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc nhằm ...

Nằm nép mình bên dòng Nậm Mu hiền hòa, cách trục đường quốc lộ 4D hơn 7km về phía đông, bản Nà Luồng (xã Nà Tăm, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là nơi định cư của hơn 90 hộ dân với 400 nhân khẩu dân tộc Lào. Nét đạp ...

Tháng 10, tháng của lễ hội Sena Dolta trên khắp vùng đồng lũ Tây Nam Bộ, tháng nô nức “hành hương” của dân du lịch và nhiếp ảnh về với mùa nước nổi, với miền Tây và văn hóa Khmer, về với Lễ hội Đua bò Bảy Núi vô cùng ...

Vào những năm mưa thuận gió hòa, cây lúa trên nương cho nhiều hạt, người Cadong ở Trà My – Quảng Nam không ngớt vui mừng và sung sướng vì một năm đã cho họ vụ mùa no đủ. Đó là lúc gia đình bàn chuyện với các bô lão ...

Đền Bà Tấm nay thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, xưa thuộc trang Thổ Lỗi, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh.  Đền Bà Tấm Đền Bà Tấm nay thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, xưa thuộc trang ...

Có dịp đến Ninh Thuận và tham quan một trong những tháp được đánh giá là đẹp nhất của người Chăm tại Khu du lịch Tháp Pô Klongirai (thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước) và nghe kể về những giai thoại của dân tộc này nhiều người ...

Chùa Minh Khánh còn có tên là chùa Hương Đại hay chùa Hương ở thôn Bình Hà , huyện Thanh Hà. Bình Hà nguyên là trang Bình Kha thời Lý, đến TK XIII, Trần Nhân Tông đổi thành Hương Đại, nay thuộc thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh Hà, thành ...

Lễ hội chùa Keo Hành Thiện được tổ chức vào rằm tháng 9 âm lịch hằng năm, tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường. Lễ hội gồm: Lễ dâng hương, cầu cúng, tụng kinh, múa rồng, đua thuyền trên sông Hồng. Đối tượng suy tôn: Đức Phật ...

Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu ở Bình Dương không chỉ được người dân Bình Dương mà còn được nhiều người ở các vùng lân cận biết đến, kể cả những người dân sinh sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu ở Bình Dương ...

Ai đến phiên chợ trên vùng cao nguyên đá Hà Giang chắc hẳn đều không thể quên những giây phút ấy, phiên chợ chỉ mở 1 ngày trong tuần và có những thú vị mà không nơi đâu có thể có. Nơi đây cũng là thể hiện bản sắc dân ...

Từ xưa, trầu cau đã là một thứ khởi đầu các lễ nghĩa của dân tộc Việt Nam. Trầu cau vừa biểu hiện phong cách, vừa thể hiện tình cảm dân tộc độc đáo. Tục ăn trầu trở thành một nếp sống đẹp, từ việc tế tự, tang lễ, cưới ...

Hội rước pháo làng Đồng Kỵ là hoạt động tiêu biểu nhất mà người dân làng nghề giàu có nhất vùng Bắc Ninh còn lưu giữ được đến ngày nay, là nghi thức truyền thống được nhiều người dân mong đợi nhất trong suốt 3 ngày hội từ mùng 4 ...

Huyện Yên Bình (Yên Bái) từ bao đời nay luôn coi hồ Thác Bà là báu vật của quê hương mình. Những làng bản định cư xung quanh hồ đã có cả nghìn năm tuổi, nhiều dân tộc anh em như Kinh, Tày, Cao Lan, Dao, Nùng…đã cùng nhau chung ...

Theo phong tục cưới của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Lễ cưới ...

Người Dao Đỏ ở Sa Pa (Lào Cai) quan niệm người con trai phải trải qua lễ cấp sắc từ ba đèn trở lên mới có tâm, có đức để phân biệt phải trái, mới được công nhận là con cháu của “Bàn Vương” – tổ tiên của người Dao, ...

Lễ rước dâu của người dân tộc Phù Lá ở xã Nậm Đét (Bắc Hà) vẫn giữ được tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc nguyên sơ, độc đáo, đặc sắc. Khi đôi trai gái quen nhau, mến nhau và họ đi đến quyết định xây dựng hạnh phúc ...

Mỗi khi vào hội Đả ngư, dân hai bờ sông Tích xứ Đoài xưa (nay là Hà Nội) đổ ra kín cả một khúc sông, dưới nước trai đinh nhộn nhịp bơi lội úp xúc, trên bờ dân làng thôi thúc trống chiêng cổ vũ. Lễ hội đả ngư (đánh ...

Đền Trần Thương (thuộc thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) là một trong 3 ngôi đền lớn của cả nước, nơi thờ chính Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng có công trong cuộc kháng chiến chống ...

Trong các trò chơi dân gian, trò chơi pháo đất có lịch sử từ rất sớm, hình thành và tồn tại trên phạm vi rộng lớn ở đồng bằng Bắc Bộ.   Tại xã Minh Đức, huyện Tứ Kỳ, trò chơi pháo đất được toàn dân hưởng ứng và nhanh ...

Thôn Châm Khê, xưa kia có tên chữ Bùi Xá, tên nôm làng Bùi, vốn là một làng Việt cổ nằm bên bờ nam sông Ngũ Huyện Khê (nay thuộc xã Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) từng nổi tiếng với ngôi đình cổ kính hàng trăm năm ...

Lễ hội đền Thái Vi hàng năm được mở từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 3 âm lịch để tưởng nhớ các vị vua trên. Toàn cảnh Đền Thái Vi – Ảnh Sưu tầm Đền Thái Vi là một ngôi đền nằm ở thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, ...

Chùa Bái Đính nằm ở cửa ngõ phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình), cách thành phố Ninh Bình 15 km, cách Hà Nội gần 100 km. Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn ...

Lễ Hội Cầu Ngư là lễ hội của nhân dân làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm, để tưởng nhớ vị Thành Hoàng của làng là Trương Quý Công (biệt ...

Nằm bên hữu ngạn sông Hồng, làng Thúy Ái (sau đổi là Thuý Lĩnh) là một làng cổ. Những đồng trinh Khải Nguyên chi bảo có niên hiệu Đường Huyền Tông (thế kỷ VIII) và Chí Hòa nguyên bảo đời Tống Chân Tông (thế kỉ XI) tìm thấy trong lòng ...

Hội vật Liễu Đôi được tổ chức ở làng Liễu Đôi, xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Ở các lễ hội khác, vật võ chỉ là trò vui thể thao thì trong lễ hội Liễu Ðôi này, vật võ lại là nội dung chính của ngày hội. Liễu ...

(Mytour.vn) – Về miền trung dự lễ hội “Thu tế” đầm An Truyền – Thừa Thiên Huế từ lâu đã nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, thu hút các tay máy tới “săn” những khoảnh khắc độc đáo của thiên nhiên và con người.   Ngoài vẻ đẹp khiến ...

Cấp sắc là một nghi lễ bắt buộc không thể thiếu trong cuộc sống của người Dao, đặc biệt là cấp sắc 12 đèn. Theo quan niệm của người Dao, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già cũng vẫn coi là trẻ con, vì chưa ...

Chùa Tam Thanh có một tượng phật A Di Đà màu trắng với nét mềm mại, uyển chuyển được tạc nổi vào vách đá từ thế kỷ 15. Pho tượng này mang phong cách nghệ thuật thời Lê – Mạc (thế kỷ 16-17) tạc theo thế đứng trong hình một ...

Phồn thực tượng trưng cho sự hài hòa âm dương, có cả sinh khí của đất và trời để mang lại sức sống tràn trề, vạn vật đều nảy nở sinh sôi đủ đầy từ lâu đã trở thành một phần tín ngưỡng không thể thiếu của dân tộc Việt ...

Lễ hội Long Chu được tổ chức vào ngày 15/7 Âm lịch hằng năm, tại các làng biển thuộc thị xã Hội An. Lễ hội thường được tổ chức ở đình làng hoặc nơi hội họp của thôn, ấp. Rằm tháng giêng (Thượng nguyên), rằm tháng bảy (Trung nguyên) là ...

Một mùa giáng sinh nữa lại sắp tới rồi! không khí đón giáng sinh tại thủ đô Hà Nội còn đang rạo rực với những cây thông noel, những hình ảnh thú vị để chào đón ngày giáng sinh 2013. Vậy đến đâu trong dịp này sẽ là điểm đến ...

Một lễ hội truyền thống của người dân Phú Thọ với nét đẹp về văn hoá và bản sắc dân tộc Phú Thọ vẫn gìn giữ được lễ hội “cướp” Phết Hiền Quan – Phú Thọ.   Sáng ngày 12/2/2014 là ngày chính của Lễ hội Phết Hiền Quan (xã ...

Đền nằm ở huyện Văn Yên, cách thành phố Yên Bái khoảng 50 km, được xây dựng ở nơi có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, núi sông hoà hợp nên vừa là di tích, vừa là thắng cảnh đẹp của tỉnh Yên Bái.   Đền Đông Cuông – Ảnh: ...

Văn hóa Việt Nam là một trong cơ tầng văn hóa nguyên thủy của vùng Đông Nam Á. Theo Đông Nam Á Sử Lược của D.G.E. HALL thì Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa và một chừng nào đó của Ấn Độ. Chính hai dòng ...

Với người Dao tuyển, hôn nhân là công việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi con người, gia đình, dòng họ, bởi vậy để đi đến lễ cưới họ phải trải qua rất nhiều nghi lễ khác nhau như: Lễ thức tìm hiểu, so tuổi, lễ dạm ngõ, ăn hỏi ...

Đình Phú Lễ tọa lạc tại ấp Phú Khương, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Đình được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 7 (1826), trên cơ sở ngôi đình bằng gỗ lá, được sắc phong vào năm Tự Đức thứ 5 (1851). Hội đình Phú ...

Cây Khèn Mông được chế tác từ cây trúc ven suối, ven rừng. Khi thổi, âm thanh phát ra nhiều tầng. Ống lớn nhất và cũng là ngắn nhất với trọng trách giữ nhịp. Các ống còn lại tuỳ theo kích thước to nhỏ mà có âm thanh trầm bổng, ...

Không biết trò chơi tung Còn có từ khi nào, chỉ nghe người già các dân tộc vùng Tây Bắc kể rằng: Đã từ lâu lắm rồi, trai gái xứ Thái đi làm ruộng, con trai nhổ mạ gánh đến ruộng để các “Nàng sao” (con gái) cấy, chàng nào ...

Thái Bình diễn ra lễ hội Đền Trần tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ và lăng mộ các vua Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trong niềm tự hào và mong đợi một cuộc sống tươi đẹp vào năm mới của người ...

Là một trong 15 lễ hội lớn của cả nước, hàng năm, Lễ hội nghinh Ông ở Khu di tích đình thần Thắng Tam, Tp. Vũng Tàu thu hút hàng vạn người dân địa phương và du khách thập phương tới tham dự. Đây là lễ hội dân gian truyền thống của ngư dân Vũng ...

Mỗi khi trò chuyện, nếu ai đó cố nhắc mãi những chuyện cũ không còn hợp thời, người dân lớp trước vùng sông nước Nam Bộ đã gọi trại “bà Thiên Y” thành “bà Cố Hỉ”. Vậy bà Cố Hỉ là ai? Do chiến tranh, một bộ phận người Chăm ...

Lễ hội đua bò Bảy Núi gần như đã trở thành lễ hội truyền thống đặc sắc của tỉnh An Giang được tổ chức từ năm 1992 đến nay. Đây là một hoạt động thể thao đặc thù mang đậm nét văn hóa của bà con dân tộc Khmer vùng ...

Phủ Quảng Cung (Phủ Nấp) nay thuộc thôn Tiến Thắng xã Yên Đồng, Ý Yên, tỉnh Nam Định. Phủ Quảng Cung là một trong những trung tâm của Đạo Mẫu Việt Nam thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh lần thứ nhất. Đây là một quần thể “Di tích lịch ...

“Lễ hội chọi ngựa” – là một giải chọi ngựa lần đầu tiên tổ chức ở miền biên ải Hà Giang, giải đấu thu hút sự tham gia tranh tài của 30 chú ngựa. Sự kiện chọi ngựa ở Hà Giang đã thu hút hàng ngàn lượt khách trong và ngoài ...

Dân tộc Hrê còn có các tên gọi khác Chăm Rê, Chom, Thượng Ba Tơ, Mọi Luỹ,  Chăm Quảng Ngãi, Mọi Chòm, Rê, Màn Thạch Bích. Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me. Dân tộc Hrê cư trú chủ yếu ở các huyện Sơn Hà, Ba Tơ, ...

Hội mời Mẹ Trăng được tổ chức vào đầu mùa xuân sau tết Nguyên Đán kéo dài từ 10 đến 15 ngày. Hội chỉ mở riêng trong từng bản hoặc có mời thêm một số người thân thuộc từ các bản lân cận cùng tham gia. Hội mời Mẹ Trăng ...

Hàng năm, cứ đến ngày 15/6 âm lịch (tháng Asat của đồng bào Khmer), đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và người dân Sóc Trăng nói riêng lại tổ chức lễ Nhập hạ, còn gọi là Bun Chôl Vô Sa, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân ...

Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 tết  Nguyên Đán tại gò Đống Đa, Phường Quang Trung, Quận Đống Đa, Hà Nội. Đây là lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công tích lẫy lừng của vua Quang Trung – người ...

Lễ hội đền Quát hay còn gọi là lễ hội đền Yết Kiêu… Đền Quát tức là đền thờ Yết Kiêu, một gia nô trung thành của Trần Hưng Đạo, tại tả ngạn sông Đò Đáy (sông Quát) thôn Hạ Bì, xã Yết Kiêu, Gia Lộc. Nguyễn Hữu Thế, hiệu ...

Điểm đặc biệt của lễ hội là trong đồ lễ vật không bao giờ có lợn quay – vật lễ thường được dâng cúng ở các lễ hội khác. Chánh điện Chùa Tiên Chùa Tiên nằm trong lòng núi Đại Tượng, thuộc địa phận phường Chi Lăng, thành phố Lạng ...

Hội đình Bình Thủy – Cần Thơ là một trong 3 hội đình lớn nhất miền Tây. Lễ hội náo nhiệt, tươi vui, thu hút hàng nghìn người dân Cần Thơ tham gia. Một nghi lễ trong hội đình Bình Thủy • Lễ Thượng điền: Cúng đất đai bắt đầu ...

Mùa xuân bắt đầu một năm mới cũng là thời điểm mọi người mong muốn mọi sự tốt đẹp hơn. Mỗi đất nước, mỗi nền văn hóa lại có những hoạt động đón chào sự kiện này theo cách riêng. Hãy cũng Mytour tham gia vào lễ hội mùa xuân đặc sắc ...

Lễ hội đền Đô được tổ chức trong các ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch hằng năm tại làng Ðình Bảng, xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, âm vang tiếng gọi cội nguồn ...

Lễ hội Katê là lễ hội lớn nhất của đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Bà La Môn được tổ chức mỗi năm một lần vào tháng 7 lịch Chăm nhằm khoảng 25/9 đến 5/10 dương lịch (tháng 9 âm lịch) để tưởng nhớ các vị Nam thần như ...

Lễ nhảy lửa thường được tổ chức vào cuối năm, khi thời tiết đang bước vào thời kỳ khắc nghiệt nhất của mùa đông. Đống lửa sẽ giúp mang lại sự ấp áp, mừng cho một vụ thu hoạch hoa màu vừa kết thúc và cầu thần linh phù hộ ...

Cùng với lập Vạn ổn định dân cư ăn ở, Vạn nào cũng xây dinh để thờ thần Nam Hải. Từ xa xưa, theo tín ngưỡng của ngư dân Cá Voi được tôn làm Ông Nam Hải hay Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần. Bởi khi trời giông ...

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam. Thành phố này nằm trong khu thung lũng Mường Thanh với chiều dài khoảng 20 km và chiều rộng 6 km. Chính vì điều này mà có khi nó còn được gọi là “lòng ...

Cổ Trai là một trong 6 thôn thuộc xã Đại Xuyên (Phú Xuyên, Hà Nội) gồm: Kiều Đông, Kiều Đoài, Cổ Trai, Thường Xuyên, Thái Lai và Đa Chất. Hệ thống đình, chùa ở Đại Xuyên được xây dựng từ khá sớm, có quy mô bề thế và đều có ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก