Những lễ hội văn hóa luôn đem lại những trải nghiệm tuyệt vời và không thể nào quên, chính vì thế, đây là dịp đặc biệt để những quốc gia thu hút hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới. Những sự kiện đặc biệt này không chỉ mang ý nghĩa kết nối người dân địa phương mà còn là cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về những nền văn hóa đa dạng trên thế giới. Dưới những ánh đèn sặc sỡ và màu sắc rực rỡ, những lễ hội văn hóa bùng nổ với những hoạt động đa dạng và phong phú. Du khách sẽ bị cuốn vào không khí sôi động và phấn khích của những buổi diễu hành và những màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc. Những nghệ nhân và nghệ sĩ tài ba trình diễn những điệu nhảy độc đáo, những bài hát truyền thống và biểu diễn các hình thức nghệ thuật độc đáo của đất nước. Chính vì những ý nghĩa đặc biệt đó, bài viết này đã tổng hợp danh sách T"op 15 lễ hội hấp dẫn và nổi tiếng nhất trên thế giới" nhằm đưa ra gợi ý giúp bạn đọc khám phá và có thêm kiến thức và gợi ý khi có dự định đi du lịch.

Người Nhật tin rằng diều là biểu tượng của sự thăng tiến, niềm hy vọng và là sự thịnh vượng cho năm mới. Vì thế khi nhìn thấy những con diều bay cao thì lòng họ cũng cảm thấy phấn chấn hơn.

Monkey Buffet Festival (Lễ hội buffet dành cho khỉ ) được tổ chức thường niên tại tỉnh Lopburi, cách Bangkok 150km về phía bắc. Theo tờ Guardian của London, đây là một trong những lễ hội  lạ lùng nhất thế giới.

Những hình ảnh huyền ảo của hàng nghìn chiếc đèn trời được thả sáng rực trên bầu trời đêm chắc hẳn không hề lạ nếu bạn đã từng nghe hoặc tìm hiểu về Lễ hội Thả đèn trời Loy Krathong nổi tiếng ở Chiang Mai, Thái Lan.

Lễ hội thuyền rồng (hay Tết đoan ngọ) là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của người Trung Quốc. Tại nhiều nơi, người dân có thói quen xuống biển tắm trong ngày này để cầu an lành, hạnh phúc suốt cả năm.

Đi du lịch Hội An, bạn không chỉ được hòa mình vào không gian kiến trúc từ thế kỷ trước với ánh nến lung linh huyền ảo mà còn được tham gia vào các trò chơi. Đặc biệt, đến Hội An bạn còn được thưởng thức văn nghệ dân gian ...

Theo bước chân của những phượt thủ tìm về những bản làng xa hoang hoải nơi miền Tây Quảng Nam mới thấy được cái vẻ mê hoặc đến nao lòng của đại ngàn Trường Sơn hùng vỹ. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nơi ấy vẫn giữ được ...

Tây Giang bạt ngàn rừng thẳm, mây trắng phủ đầy, thấp thoáng đó đây những làng bản. Những em nhỏ Tây Giang luôn tươi cười với du khách – Ảnh: Sưu tầm Được tách thành hai huyện Đông Giang và Tây Giang từ huyện Hiên cũ từ năm 2003, Tây ...

Lễ hội rửa lá lúa là lễ hội tưởng nhớ những người mở đất cho bản Mường và mong cho mà màng ít sâu bện. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 âm lịch tại xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Lễ hội ...

Làng Thổ Hà thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, lâu nay được coi là mảnh đất “Địa linh nhân kiệt,” nơi có không gian văn hóa làng đặc trưng với các công trình đình, đền, chùa, tiêu biểu cho vùng Kinh Bắc. Cùng với nó còn ...

Am Chúa là một di tích lịch sử văn hóa lâu đời của xứ Trầm Hương, gắn liền với tục thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Cùng với truyền thuyết về Thiên Y Thánh Mẫu, di tích Am Chúa đã thể hiện rõ nét sự giao lưu văn hóa ...

Trở lại Cao Bằng những ngày cuối tháng 10, tôi mê mẩn vẻ đẹp yên bình thơ mộng trước đồng hoa tam giác mạch phớt hồng và màu vàng rực khắp nương đồi của những bông lúa đang vào độ chín. Câu hát về người chiến sĩ biên giới cứ ...

Là một sự kiện thể thao, văn hóa tổ chức hàng năm của đồng bào Khmer An Giang, lễ hội đua bò năm nay được tổ chức từ ngày 29/8 đến 1/9 âm lịch. Lễ hội hứa hẹn sẽ có rất nhiều điều thú vị và bất ngờ cho du ...

So với các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian khác như hát soan, hát ghẹo, hát chèo, hát ca trù, hát ví dặm, tuồng, cải lương, … thì hát quan họ có thời gian tồn tại lâu đời nhất (tuổi thọ hàng ngàn năm). Lễ hội Quan họ ...

Lễ hội Kin Pang Then là một lễ hội của đồng bào dân tộc người Thái trắng, mang tính cộng đồng cao có hình thức diễn xướng dân gian độc đáo. Hàng năm, cứ vào dịp đầu năm, thầy mo tổ chức lễ cúng và gặp mặt các con nuôi ...

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là một lễ hội truyền thống của người dân vạn chài tại vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng; diễn ra vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm. Sự hình thành khó xác định, lễ chọi trâu là mỹ tục hào hùng mang ...

Lễ hội “Sắc xuân miệt vườn” với nghề thủ công truyền thống và ẩm thực đặc trưng 3 dân tộc Việt, Hoa, Khmer đã khai mạc tại Bảo tàng TP Cần Thơ, thu hút hàng ngàn lượt khách tham quan, giao lưu văn hóa.   Khói bếp nấu bánh Tét, ...

Cứ đến ngày mùng 8 tháng giêng hàng năm, dân làng Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội, lại có dịp gặp nhau tay bắt mặt mừng tại đình làng để cùng vui với lễ hội kéo lửa thổi cơm thi. Làng Thị Cấm nay thuộc xã ...

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer. Lễ Chol Chnam Thmay cũng là những ngày Tết của Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Sri Lanka. Ngoài tôn giáo chính là Phật giáo, người Khmer còn tin rằng ...

Lễ hội độc đáo hấp dẫn du khách đến nơi đây, Với mỗi dân tộc nơi vùng cao cực Bắc của Tổ quốc đều có những nét văn hóa đặc trưng, riêng biệt và rất độc đáo. Đến với Hà Giang trong những ngày rằm tháng 8 âm lịch này, ...

Dòng suối Thiếp rồi sông Cổ Ngựa với những huyền tích về cuộc duyên tình thắm thiết mà đầy bi kịch éo le giữa bà chúa Sành và vua Cổ Loa đã đưa chúng ta về với làng Diềm. Đó là một làng cổ kính sơn thủy hữu tình, có ...

Cứ đến những ngày đầu tháng giêng, cụ thể là mồng 9 tết (8.2), đình làng cổ Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) gần 550 tuổi lại rộn ràng khai hội, thu hút đông đảo dân làng và khách thập phương tham gia.   Lễ hội ...

Là hình thức sinh hoạt văn hóa mang tính tâm linh, nơi con người dám đương đầu với nguy hiểm để xua đuổi tà ma, lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn mang đậm nét huyền bí là một khám phá rất thú vị khi bạn đến thăm cao ...

Pồn Pôông là lễ hội có từ xa xưa mang đậm bản sắc văn hoá Mường. Lễ hội bắt nguồn từ “Sử thi đẻ đất đẻ nước” của người Mường. Pồn Pôông là lễ thưởng hoa, chơi hoa, thường được tổ chức vào mùa xuân. Tổ chức lễ hội Pồn ...

Lễ hội chọi trâu ở xã phù Ninh là một lễ hội cổ xưa nhất mang đậm nét văn hóa dân gian của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Hội chọi trâu Phù Ninh được tổ chức tại huyện cùng tên thuộc tỉnh Phú Thọ. Đây là lễ hội ...

Từ Hà Nội theo quốc lộ 32 đi hết thị trấn Phùng là đến xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ (xưa là Phúc Lộc), Sơn Tây. Nơi đây có 1 trong 3 ngôi đền thờ Hai Bà Trưng lớn nhất và lâu đời nhất ở nước ta. Nguyên xưa, ngôi ...

Nhằm tôn vinh và tưởng nhớ đến Anh hùng dân tộc Dương Tự Minh tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cứ đền ngày 6 tháng giêng hàng năm được tổ chức hội. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh vào mỗi năm.   Đi lễ ...

Cứ mỗi dịp đông qua, xuân về khi tất cả mọi người đã cùng gia đình quây quần bên mâm cỗ ngày Tết đã kết thúc thì đến ngỳ 11 – 13 tháng giêng hàng năm mọi người lại nô nức về lễ hội đền Phù Ủng – Hưng Yên ...

Cùng với những ngày tết đầm ấm vui tươi, nhân dân 24 thôn trong xã Đại Đồng, tỉnh Lạng Sơn, chuẩn bị các lễ vật cho lễ hội Bủng Kham- một lễ hội quan trọng nhất trong năm, đồng thời cũng là sự chuẩn bị cho vụ sản xuất mới… ...

Lễ cúng “Nhù đăng” thường được các gia đình tổ chức vào dịp cuối năm, sau khi mùa vụ đã gặt hái xong, gia đình có thời gian rỗi, điều kiện kinh tế dư dả. Tuy nhiên, nghi lễ không được tổ chức thường xuyên mà chỉ khi gia đình ...

Mồng bốn đi hội kéo co Mồng năm hội Ó chẳng cho nhau về, Mồng sáu đi hội Bồ Đề, Mồng bảy trở về đi hội Đống Cao… Chất lãng mạn ấy được biểu hiện rất rõ nét trong hội xuân ở làng Đống Cao mà đã được đưa vào ...

Lễ rước dâu của người dân tộc Phù Lá ở xã Nậm Đét (Bắc Hà) vẫn giữ được tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc nguyên sơ, độc đáo, đặc sắc. Khi đôi trai gái quen nhau, mến nhau và họ đi đến quyết định xây dựng hạnh phúc ...

Đền Lảnh Giang (thuộc thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, Hà Nam) nằm bên bờ hữu ngạn sông Hồng, sát cạnh chân đê nối với Hà Nội, Nam Định nên rất thuận tiện cho giao lưu bằng đường sông và đường bộ. Rước thánh từ đền Cô ...

Hàng năm, từ ngày 3 tới ngày 6.2 âm lịch tại đền Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) diễn ra lễ hội tưởng nhớ công lao của hai Bà Trưng – là những nữ anh hùng đã có công đánh giặc Đông Hán giành quyền tự chủ cho ...

Tết đến, xuân về, mời bạn ngược sông Hồng, về vùng đất cổ Mê Linh thăm viếng Hai Bà Trưng để tĩnh tâm và bồi đắp lòng tự hào, tự tôn của dòng giống Lạc Hồng. Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” sau khi Hai Bà Trưng tạ thế, ...

(Mytour.vn) – Ninh Thuận là nơi người chăm sống lâu đời và đông nhất, chiếm 50% số người Chăm ở Việt Nam. Hiện nay, người Chăm ở đây vẫn còn giữ được nhiều phong tục tập quán, nghi lễ hội hè liên quan đến đền tháp. Trong đó lễ hội ...

(Mytour.vn) – Tận hưởng những giai điệu âm nhạc truyền thống cùng những nụ cười trên môi đậm đà bản sắc dân tộc tại Hà Giang trong dịp nghỉ lễ mùng 2/9 vừa qua. Những âm thanh đặc sắc trong Lễ hội Khèn Mông Hà Giang lần thứ nhất tổ ...

Là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng truyền thống của người Việt tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gần quốc lộ 10 từ thành phố Nam Định đi thành phố Ninh Bình(tỉnh lộ 56). Trong đó, kiến trúc quan trọng nhất là đền thờ bà ...

Là người Việt chắc hẳn không ai là không nhớ đến câu chuyện về Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung như thế nào. Và giờ đây tỉnh Hưng yên đã lập đền thờ cũng như tổ chức lễ hội hàng năm. Năm nay Ngày 21/3, Lễ hội Chử Đồng Tử ...

Ramưwan là lễ hội lớn nhất và có ý nghĩa nhất trong hệ thống lễ hội của đồng bào Chăm (Bà Ni).Với ý nghĩa báo công, báo hiếu về đạo lý, cội nguồn của những người còn sống đối với người đã khuất. Nghĩa trang của người Chăm – Bà ...

Quan họ Bắc Ninh là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang). Đây là môn nghệ thuật được hợp thành bởi nhiều yếu tố như âm nhạc, lời ca, phục trang, lễ hội ...

Hang động đẹp với những đường nét tự nhiên, được mệnh danh là có thể có thể sánh ngang với động Hương Sơn. Động Trà Tu thuộc địa bàn xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp). Đây là một động rất đẹp nằm trong Quần thể di tích Phòng tuyến ...

Đền nằm ở huyện Văn Yên, cách thành phố Yên Bái khoảng 50 km, được xây dựng ở nơi có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, núi sông hoà hợp nên vừa là di tích, vừa là thắng cảnh đẹp của tỉnh Yên Bái.   Đền Đông Cuông – Ảnh: ...

Lễ hội ngày 9 tháng Giêng của 3 làng Mậu Lâm, Mậu Thông, Vĩnh Thịnh, xã Khai Quang, thị xã Vĩnh Yên, có tên “Lễ khai xuân khánh hạ” (vui mừng đón xuân). Dân gian gọi là múa Mo – một hình thức Các-na-van độc đáo ít thấy ở vùng ...

Người Cống ở tỉnh Điện Biên là một dân tộc thiểu số có dân số tương đối ít (theo số liệu thống kê năm 2009 là 871 người), sinh sống tập trung tại 2 huyện Điện Biên và Mường Nhé. Mặc dù có dân số ít nhưng đời sống văn hóa ...

Lễ hội Lam Kinh được tổ chức hàng năm vào ngày 22 tháng 8 âm lịch (ngày giỗ của vua Lê Thái Tổ) tại khu vực Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá nơi an táng vua Lê Thái Tổ. Nơi đây, ngày trước, theo định lệ, cứ ba ...

Cách đây trên 500 năm, nhiều cư dân người Việt và một số cư dân người Hoa theo đường biển vào đây lập nghiệp. Các làng Vĩnh An, Lạc Hòa từ đó cũng được hình thành. Nước Mặn là một đô thị thương cảng nổi tiếng ở Đàng Trong thời ...

Lễ hội đua bò Bảy Núi gần như đã trở thành lễ hội truyền thống đặc sắc của tỉnh An Giang được tổ chức từ năm 1992 đến nay. Đây là một hoạt động thể thao đặc thù mang đậm nét văn hóa của bà con dân tộc Khmer vùng ...

Khác với người Kinh, các cô gái dân tộc Chu Ru ưng bụng chàng trai nào sẽ bắt về làm chồng. Đây là một phong tục phổ biến với đồng bào một số dân tộc ở Tây Nguyên. Lễ bắt chồng còn được xem như một việc đại sự của ...

Vào dịp cuối tháng Chín, đầu tháng Mười hàng năm, khi những triền ruộng bậc thang trải một màu vàng óng như dát vàng trên lưng núi, là thời điểm người dân Mù Cang Chải bắt đầu vào vụ thu hoạch mới. Trước khi bước vào vụ thu hoạch, đồng ...

Dâng hương bà Đoàn Quý Phi Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên liên tiếp trong các ngày 11 đến 13-4 luôn đầy ắp người, đầy ắp tiếng cười, đầy ắp niềm vui bởi lễ hội Bà Chúa Tàm Tang lần đầu tiên được tổ chức quy mô ngay trên mảnh ...

Đền Chiêu Trưng (còn gọi là đền Võ Mục) thuộc xã Kim Đôi nay là xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Đền Chiêu Trưng được xây dựng xong vào năm năm Đinh Mão (1447), thờ danh tướng Lê Khôi. Lễ hội ở đền Chiêu Trung Đền xây dựng trên núi ...

Lại Ân còn gọi là làng Sình, nằm bên hữu ngạn sông Hương, ở hạ lưu ngã ba Sình, trước thuộc huyện Tư Vinh hay tổng Mậu Tài, nay là xã Phú Mẫu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nơi đây là địa chỉ cuối cùng về phương Nam ...

Đã thành thông lệ, nhằm ngày mùng 8 Tết hàng năm, hàng ngàn người dân Thanh Hóa và du khách thập phương lại kéo nhau về xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy để chứng kiến nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội rước Cá Thần. Lễ hội rước cá ...

Sáng 19/4 (tức 11 tháng 3 Âm lịch), Lễ hội truyền thống xã Dương Liễu (huyện Hoài Đức) đã diễn ra tưng bừng, long trọng, với hàng trăm người tham gia rước kiệu, nghiềm quân, múa cờ, tế lễ. Lễ hội diễn ra tại Đình làng, nơi thờ vọng tướng ...

Đàn Nam Giao thuộc xã Thủy Xuân, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế là đàn tế lộ thiên, mô thức kiến trúc mang ý nghĩa vừa tôn giáo vừa chính trị của nền quân chủ phương Đông. Ngay sau khi lên ngôi (1802), vua Gia Long cho lập đàn ở ...

Từ ngày 15 đến 20 tháng tám âm lịch, hội mùa thu Kiếp Bạc mở to nhất xứ Ðông. Ðây là hội tưởng nhớ đến người Anh hùng dân tộc Trần Hưng Ðạo.Những vùng đất gắn với tên tuổi danh tướng nhà Trần có ở nhiều nơi. Bên sông Hồng ...

Tương truyền, sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ nhất (năm Mậu Ngọ 1258), để phát triển sản xuất làm cho dân ấm no, quốc gia hưng thịnh, Vua Trần đã xuống chiếu cho các vương hầu, công chúa chiêu tập dân phiêu tán để khai khẩn đất hoang, mở ...

Lễ rước Mục Đồng là lễ hội dành cho trẻ chăn trâu được tổ chức ở làng Phong Lệ, Hòa Châu, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Ba năm một lần, dân làng lại tổ chức một lễ trọng: lễ rước mục đồng. Lễ diễn ra trong hai ngày cuối ...

Lễ hội sông nước Cửa Lò là lễ hội đặc trưng của cư dân miền biển Nghệ An. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 29/4 đến 1/5 tại thị xã Cửa Lò. Đây cũng là lễ hội kếp hợp khai trương mùa du lịch hàng năm của thị ...

Lễ hội Triều Khúc được tổ chức trong ba ngày từ 9 đến 12 tháng Giêng Âm lịch. Tương truyền, lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Nằm tại km số 8, trên đoạn đường Hà Nội – Hoà Bình, làng Triều Khúc ...

Cứ 5 năm một lần, từ ngày mùng 2/2 đến 10/2 âm lịch, người dân làng Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức lễ rước nước long trọng từ giữa sông Hồng về đình tế lễ. Nước được lấy từ giữa ngã ba sông, sau khi rước về ...

Lễ hội mùa xuân của làng Gượm (tức làng Phú Đa, xã Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Tây) được mở vào ngày 11, 12 và 13 tháng Giêng hàng năm. Ngày hội mở ra rất nhiều cuộc thi và các trò vui đầy chất thượng võ như: Thi gà thờ, ...

Bà Thiên Ya Na hay bà Chúa Ngọc, người Chiêm Thành, gọi là nữ thần Poh Nagar (hay Pô Ino Nogar), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng ...

Làng Hòa Đình xưa tên chữ là Lồi Đình, tên nôm làng Nhồi, nay thuộc xã Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Từ lâu, làng Nhồi đã là trung tâm giao lưu kinh tế-văn hóa và nổi tiếng “Hội Nhồi” vào mồng 7 tháng Giêng (âm lịch) với tục rước ...

Hàng năm, cứ đến mồng 4 tết âm lịch, dân làng Đồng Kỵ (Tiên Sơn – Bắc Ninh) lại nô nức mở hội rước pháo làm sống dậy những hồi ức xưa cũ về cuộc thi pháo bông cầu cho mưa thuận, gió hoà…Theo tương truyền, Lễ hội cũng là ...

Du khách đến với Hà Giang không chỉ biết đến những danh lam thắng cảnh nổi tiếng trên Cao nguyên đá mà còn được tận mắt chứng kiến những phong tục tập quán, những nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số.   ...

Để tưởng nhớ công lao to lớn của Đinh Tiên Hoàng, từ 8 đến 13 tháng 3 âm lịch hàng năm, nhân dân Ninh Bình tổ chức Lễ hội cố đô Hoa Lư tại xã Trường Yên, huyện Hoa Lư – nơi Đinh Tiên Hoàng đã xây dựng kinh đô. ...

Lễ hội cầu mưa là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm đối với người Thái bản địa. Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có dân tộc Thái trắng. Nơi đây còn ...

Đã thành thông lệ, lễ hội truyền thống Núi Voi ở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng mang màu sắc văn hoá của người dân miền biển diễn ra từ ngày 12 đến 14/2. Đây là dịp để du khách được tìm hiểu về vùng đất cổ có bề ...

Khu di tích lịch sử đền Hùng thuộc địa phận Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng. Nơi đây nổi tiếng với lễ hội đền Hùng được tổ chức từ ngày mùng 8 – 11 tháng 3 âm lịch. Đây không ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก