Top 6+ bài viết chùa đẹp hà nội đầy đủ và chi tiết nhất

Top 5 Chùa Cổ Đẹp Và Linh Thiêng Nhất Hà Nội – Gợi Ý Lý Tưởng Cho Ngày Lễ Phật Đản Sắp Tới 10 Chùa Nổi Tiếng Ở Hà Nội Chùa Trấn Quốc Chùa Hương Chùa Quán Sứ Chùa Một Cột Chùa Tứ Kỳ Chùa Tảo Sách  Chùa Vạn Niên Đền Quán Thánh Chùa Láng  Chùa Kim Liên Hà Nội là nơi có hàng ngàn năm lịch sử, không chỉ mang dáng vẻ đơn sơ, cổ kính, còn là nơi linh thiêng với những ngôi chùa, đền. Những ngôi chùa ở Hà Nội  này không chỉ đẹp, nổi tiếng mà còn là nơi lưu trữ những vật cổ xưa và những kinh Phật quý báu, thu hút hàng ngàn khách tham quan trong và ngoài nước. Hãy đồng hành cùng chúng tôi để viếng thăm những ngôi chùa đẹp ở Hà Nội nhé. Top 5 Chùa Cổ Đẹp Và Linh Thiêng Nhất Hà Nội – Gợi Ý Lý Tưởng Cho Ngày Lễ Phật Đản Sắp Tới 10 Chùa Nổi Tiếng Ở Hà Nội Chùa Trấn Quốc Chùa Trấn Quốc còn được biết đến tên đầu tiên là chùa Khai Quốc, là một ngôi chùa cổ được xây dựng vào thời Tiền Lý, cho đến nay thì chùa đã có hơn 1.500 năm tuổi. Chùa được tọa lạc ở phía Đông bên Hồ Tây, nằm ở cuối đường Thanh Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội. Ngôi chùa đẹp ở Hà Nội này được mệnh danh là “hòn ngọc trong lòng Hồ Tây”. Chùa Trấn Quốc là ngôi chùa lâu đời nhất ở Thủ Đô Hà Nội. Kiến trúc chùa là sự kết hợp hài hòa giữa tính uy nghiêm, cổ kính và cảnh quan thanh nhã. Chùa gồm nhiều lớp nhà với ba ngôi nhà chính là tiền đường, nhà thiêu hương và thượng điện nối thành hình chữ Công. Chùa Trấn Quốc nổi tiếng là linh thiêng và là nơi thu hút nhiều tín đồ Phật giáo, khách tham quan, du lịch trong và ngoài nước. Chùa Hương Chùa Hương là một ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Hà Nội là nơi nhiều studio chụp ảnh cưới Hà Nội muốn đến chụp cho khách nhiều nhất. Ai đã từng đến với thủ đô Hà Nội thì sẽ có một lần ghé đến ngôi chùa này. Chùa Hương còn có tên gọi khác là chùa Hương Sơn. Ngôi chùa nổi tiếng này nằm ở xã Hương Sơn,huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Công trình kiến trúc của ngôi chùa này nằm quanh dòng suối Yến. Để vào được chùa Hương bạn phải đi qua bến Đục, suối Yến với cảnh núi non trùng điệp và thiên nhiên thoáng mát. Và khi đặt chân vào ngôi chùa này bạn sẽ bị thu hút bởi cảnh sắc hữu tình của ngôi chùa ở đẹp ở Hà Nội này mang lại. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về thì ngôi chùa này lại đông đúc, tấp nập với các phật tử hành hương dâng ...

Thủ đô Hà Nội tuy có diện tích không quá lớn nhưng lại có hàng nghìn năm lịch sử. Hà Nội trải qua bao năm tháng vẫn gìn giữ được những chùa mang dáng vẻ nguyên sơ và cổ kính, đầy linh thiêng. Trong bài viết này chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn 5 ngôi chùa đẹp ở Hà Nội đã có hàng trăm năm tuổi mà đã là người dân Hà thành thì không ai là không biết. Để xem nhanh bài viết về các chùa đẹp ở Hà Nội, mời bạn chọn các mục dưới đây: 1. Chùa Quán Sứ Ngôi chùa ở Hà Nội đầu tiên chúng tôi muốn giới thiệu là chùa Quán Sứ. Trước đây chùa thuộc thôn Yên Tập, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên, hiện nay là địa chỉ số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm. Chùa được xây dựng để thờ Phật và vị quốc sư triều Nhà Lý nổi tiếng Nguyễn Minh Không. Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỷ 15, tới năm 1942 chùa được xây dựng lại và quy mô, kiến trúc vẫn được giữ nguyên từ đó tới ngày nay. Xét về quy mô thì Quán Sứ là chùa nổi tiếng ở Hà Nội có quy mô lớn, tam quan kiểu 3 tầng mái và ở chính giữa là lầu chuông. Khi vào chùa, đi qua tam quan sẽ đến một sân rộng được lát bằng gạch. Ở giữa sân là một tòa chính điện có hình vuông, cao, được xây hành lang bao quanh. Phía sau và 2 bên của dãy nhà được sử dụng để làm thư viện, giảng đường, tăng phòng và nhà khách. Vào năm 1943, chùa được chọn là nơi đặt trụ sở của Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ và cho tới ngày nay vẫn vậy. 2. Chùa Láng Chùa Láng hay còn được gọi là Chiêu Thiền Tự xây dựng từ thời vua Lý Thần Tông (1128 – 1138). Chùa được xây dựng để thờ một nhà tu hành đắc đạo, rất nổi tiếng ở thời Lý tên là Từ Đạo Hạnh. Mảnh đất được sử dụng để xây dựng ngôi chùa Hà Nội này chính là nhà cũ của cha mẹ Từ Đạo Hạnh là ông Từ Vinh và bà Nguyễn Thị Loan. Chùa thuộc địa phận của làng Yên Lãng, hay còn gọi là làng Láng. Cũng vì thế mà ngôi chùa này có tên gọi là chùa Láng. Theo người xưa kể lại thì khi nhà sư Từ Đạo Hạnh tu hành đắc đạo đã hóa kiếp tại chùa Sài Sơn, tức là chùa Thầy ngày nay tại huyện Quốc Oai, Hà Nội. Ông đầu thai trở thành con trai của em ruột vua Lý Nhân Tông, tức Sùng Hiền hầu Dương Hoán. Tuy nhiên, vừa Lý Nhân Tông lại không có con trai nên ông đã lập con của Sùng Hiền hầu Dương Hoán lên làm Thái tử. ...

Du lịch Hà Nội du khách không thể bỏ qua một ngôi chùa linh thiêng lâu đời có lịch sử lên đến 1500 năm – Chùa Trấn Quốc. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nơi đây vẫn vẹn nguyên dáng hình thuở xưa, gợi nhắc nhiều giá trị về tâm linh, lịch sử lẫn kiến trúc. Đây cũng là một trong những điểm thu hút đông đảo khách du lịch khi đi Hà Nội. Ngôi chùa tọa lạc trên một hòn đảo nhỏ nằm về phía Đông Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ. Cảnh quan nơi đây vừa có nét uy nghiêm cổ kính, vừa có sự nên thơ, nhã nhặn của vườn cây xanh tươi và hồ nước mênh mang trước chùa. Chính vì vẻ đẹp này mà vào cuối năm 2016, chùa Trấn Quốc được trang Thrillist uy tín bình chọn là một trong những ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Chùa được dựng từ thời Tiền Lý (Lý Nam Đế, 541 – 547) với tên gọi đầu tiên là Khai quốc (nghĩa là mở nước). Đây cũng là ngôi chùa gắn liền với sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam: nhà nước Vạn Xuân. Ngôi chùa đã từng là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lý – Trần. Vua cùng các quan thường chọn Trấn Quốc làm nơi vãn cảnh và ngự giá, đến cúng lễ vào những dịp đặc biệt trong năm. Giống hầu hết những ngôi chùa khác ở Việt Nam, chùa Trấn Quốc được xây dựng theo trình tự và nguyên tắc của Phật giáo. Chùa gồm nhiều lớp nhà với ba ngôi chính là Tiền đường, Nhà thiêu hương và Thượng điện, nối thành hình chữ Công. Trên cửa chùa vẫn còn hiện lên ba chữ “Phương Tiện môn” và cả hai câu đối được viết bằng chữ Nôm đẹp mắt. Điểm nhấn tạo nên nét riêng cho chùa Trấn Quốc chính là vườn tháp với nhiều tháp cổ từ thế kỷ XVIII. Nổi bật là tòa Bảo Tháp lục độ đài sen được xây dựng năm 1998. Bảo tháp lớn gồm 11 tầng, cao 15 m. Mỗi tầng tháp có 6 ô cửa hình vòm, trong mỗi ô đặt một pho tượng Phật A Di Đà bằng đá quý. Đỉnh tháp có đài sen chín tầng (được gọi là Cửu phẩm liên hoa) cũng bằng đá quý. Bên trong chùa còn lưu giữ rất nhiều pho tượng Phật lẫn tượng Bồ tát có giá trị nghệ thuật lớn, trong đó phải kể đến bức tượng đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn bằng gỗ và được sơn son thiếp vàng. Ngoài ra, các hiện vật khác có ý nghĩa lịch sử, văn hóa và tôn giáo từ thời trước vẫn còn được gìn giữ. Năm 1962, chùa được Nhà nước xếp hạng là Di tích lịch sử Quốc gia. Ngôi chùa được trùng tu gần đây nhất vào năm 2010 để ...

Nếu phong cảnh hữu tình tự nhiên khiến trái tim bay bổng lâng lâng những xúc cảm ngọt ngào thì các công trình kiến trúc được tạo nên từ bàn tay tài nghệ của cha ông lại làm lòng dâng lên nhiều hoài niệm và cả niềm tự hào. Và ở giữa lòng Hà Nội cổ, có một ngôi chùa đẹp bậc nhất thế giới vẫn cứ bình yên, vẫn cứ vẹn nguyên dáng hình thuở xưa, để ai lạc bước đều khắc khoải những xuyến xao. Đó chính là ngôi chùa Trấn Quốc, điểm dừng chân gợi nhắc nhiều giá trị về tâm linh, lịch sử lẫn kiến trúc. Đây cũng là một trong những điểm thu hút khách du lịch nhiều nhất ở Thủ đô Hà Nội. Một thoáng bình yên ở ngôi chùa cổ Trấn Quốc – Ảnh: @xbtcmdx Trấn Quốc được xem là ngôi chùa lâu đời nhất ở Thăng Long – Hà Nội khi có lịch sử lên đến 1500 năm. Ngôi chùa tọa lạc trên một hòn đảo nhỏ năm về phía Đông Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ, kết hợp hài hòa giữa nét uy nghiêm cổ kính và cả sự nên thơ, nhã nhặn của vườn cây xanh tươi cùng hồ nước mênh mang đầy thơ tình. Chính vì thế, không quá khó hiểu khi Trấn Quốc lại được trang Thrillist uy tín bình chọn là một trong những ngôi chùa đẹp nhất thế giới, điểm dừng chân không chỉ dành riêng các tín đồ Phật giáo mà cả khách du lịch thập phương. Hồ nước mênh mang thơ tình ôm lấy ngôi chùa cổ – Ảnh: Vu Phuong Vẽ lên bức tranh bình yên và ngọt ngào – Ảnh: @traveltoblank Ngôi chùa cổ nép mình yên tĩnh trên đường Thanh Niên, quận Ba Đình, Hà Nội, theo hệ phái Bắc tông. Tổng thể ngôi chùa là một quần thể gồm nhiều lớp nhà với ba ngôi chính là tiền đường, nhà thiêu công và thượng điện, nối thành chữ Công. Trên cửa chùa vẫn còn hiện lên bút tích ba chữ Phương Tiện môn và cả hai câu đối được viết bằng chữ Nôm đẹp mắt ‘Vang tai xe ngựa qua đường tục/ Mở mặt non sông đứng cửa thiền’. Lối dẫn vào bên trong chùa – Ảnh: Sean Munson Câu đối ở hai bên vẫn còn rõ bút tích – Ảnh: @cindy_zc Trấn Quốc không phải là tên gọi đầu tiên của ngôi chùa lâu đời này mà ban đầu chùa có tên là Khai Quốc. Qua rất nhiều lần đổi tên, từ đời vua Lê Hy Tông, người dân vẫn quen gọi chùa là Trấn Quốc và được lưu giữ đến tận ngày nay. Ngôi chùa đã từng là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lý – Trần, vua và các quan thường chọn Trấn Quốc làm nơi vãn cảnh và ngự giá đến cúng lễ vào những dịp đặc biệt trong năm như ...

Chùa Trấn Quốc nằm trên hòn đảo phía Đông Hồ Tây, vừa được trang Thrillist đưa vào danh sách những ngôi chùa đẹp nhất thế giới. Bên trong ngôi chùa đẹp bậc nhất thế giới ở Hà Nội Chùa Trấn Quốc nằm trên đường Thanh Niên (Ba Đình, Hà Nội), thuộc hệ phái Bắc tông. Quần thể chùa gồm nhiều lớp nhà với ba ngôi chính là Tiền đường, nhà thiêu hương và thượng điện nối thành hình chữ Công (工). Ban đầu chùa có tên là Khai Quốc. Sau nhiều lần đổi tên, tên chùa Trấn Quốc lại được người dân quen gọi từ đời vua Lê Hy Tông đến nay. Có lịch sử 1.500 năm, ngôi chùa là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lý và Trần. Chùa Trấn Quốc xưa thường là nơi các vua chúa ngự giá đến vãn cảnh và cúng lễ vào những ngày rằm, lễ Tết. Năm 2003, chùa tổ chức khánh thành Bảo tháp Lục độ đài sen cao 15m, có 11 tầng, tôn trí 66 pho tượng đức Phật A Di Đà bằng đá quý. Trên đỉnh tháp có một tháp sen Cửu phẩm Liên hoa tạc bằng đá. Mặt tiền chính của ngôi chùa. Theo đánh giá của trang Thrillist, chùa Trấn Quốc có kiến trúc giống như một bông sen đang nở. Chùa còn lưu giữ nhiều pho tượng Phật, Bồ tát có giá trị nghệ thuật, đáng chú ý là pho tượng đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn bằng gỗ sơn son thếp vàng. Trong chùa hiện nay đang lưu giữ 14 tấm bia. Sân chùa có cây bồ đề do Tổng thống Ấn Độ tặng khi đến thăm chùa vào ngày 24/3/1959. Đến chùa, du khách không chỉ lễ Phật cầu kinh mà còn được đắm mình vào không gian nghệ thuật của thiên nhiên hài hòa. Mái ngói rêu phong cổ kính cùng những đường nét trạm khắc trên ô cửa sổ giúp du khách cảm thấy nhẹ nhàng thanh tịnh khi vãn cảnh chùa. Chùa đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 1962. Hàng năm nơi đây đón tiếp nhiều tín đồ Phật tử đến hành lễ mà còn là điểm thu hút khách tham quan, du lịch trong và ngoài nước khi đến du lịch Hà Nội. Theo Ngọc Thành/Vnexpress

Chùa Trấn Quốc Hà Nội là một ngôi chùa cổ lâu đời ở mảnh đất kinh thành Thăng Long, với hơn 1.500 năm tuổi. Nơi đây được xem là một trong những chốn linh thiêng gắn liền với lịch sử dân tộc với vẻ đẹp cổ kính. Hãy cùng Wecheckin tìm hiểu về ngôi chùa ngàn năm tuổi được lọt vào danh sách 10 ngôi chùa đẹp nhất thế giới nhé! Chùa Trấn Quốc Hà Nội là một ngôi chùa cổ lâu đời ở mảnh đất kinh thành Thăng Long 1. Chùa Trấn Quốc Hà Nội nằm ở đâu? 2. Chùa Trấn Quốc Hà Nội được xây dựng như thế nào?  3. Nét kiến trúc độc đáo của chùa Trấn Quốc Hà Nội Cổng Tam Quan Khuôn viên chùa Trấn Quốc Tiền đường, thiêu hương, thượng điện. 1. Chùa Trấn Quốc Hà Nội nằm ở đâu?  Chùa Trấn Quốc Hà Nội nằm ở phía đông Hồ Tây, trên đường Thanh Niên, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội. Nằm ơ gần một trong những con đường đẹp nhất Hà Nội, các bạn có thể kết hợp dạo chơi ở Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, đền Quán Thánh. Ngôi chùa đã có hơn 1500 năm tuổi, sở hữu một bề dày lịch sử cùng với nền kiến trúc Phật giáo vô cùng độc đáo. Vì thế, chùa Trấn Quốc là một điểm đến không thể bỏ lỡ khi đến với Hà Nội. 2. Chùa Trấn Quốc Hà Nội được xây dựng như thế nào? Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Nam Đế (541 – 547), có tên là Khai Quốc tại thôn Y Hoa, gắn liền với sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – nhà nước Vạn Xuân. Đến đời vua Lê Thái Tông (năm 1434 – 1442), chùa đổi tên là chùa An Quốc. Vào đời Lê Kính Tông (1615), chùa được di dời chùa vào gò đất Kim Ngưu. Tên gọi Trấn Quốc có từ thời vua Lê Hy Tông (1681 – 1705) và được sử dụng cho đến tận bây giờ. Ngôi chùa đã trải qua 6 lần trùng tu, từ năm 1624 đến năm 1842. Chùa nằm trên một hòn đảo nhỏ giữa lòng Hồ Tây, khuôn viên chùa được nối tiếp với bờ đất liền bằng một chiếc cầu đá. Xưa kia, chùa Trấn Quốc Hà Nội được xem là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long. Các hoạt động ngự giá cúng lễ vào dịp lễ, Tết được các đời vua Lý, Trần tổ chức ở đây. Các cung điện như Điện Hàm Nguyên, Cung Thúy Hoa được xây dựng nên để phục vụ cho việc vui chơi, nghỉ ngơi của vua.  3. Nét kiến trúc độc đáo của chùa Trấn Quốc Hà Nội Là một trong những công trình tôn giáo có tuổi đời cao nhất trong khu vực thành phố. Ngôi chùa có tổng diện tích lên đến 3.000m2 được chia làm 3 ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก