Top 128+ bài viết chùa hương đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Lễ chùa Hương đầu năm 2024: Kinh nghiệm cho những ai chưa biết
  2. Kinh nghiệm tham quan chùa Hương từ A-Z cho người mới đi lần đầu
  3. Chùa Hương Tích Hà Tĩnh – Tiên cảnh bồng lai giữa núi non đại ngàn
  4. Lễ hội Chùa Hương 2023 – Hành trình gắn kết cội nguồn, quá khứ
  5. Chùa Tiên Hòa Bình - quần thể du lịch tâm linh nằm 'sát vách' chùa Hương, bạn đã biết chưa?
  6. Cập Nhật Giá Vé Cáp Treo Chùa Hương & Lịch Trình Di Chuyển
  7. Kinh nghiệm du lịch tự túc chùa Hương siêu tiết kiệm
  8. Chùa Hương ở đâu, thờ ai, mở cửa khi nào? Giá vé đò, vé cáp treo chùa Hương
  9. Bộ văn khấn chùa Hương chuẩn nhất
  10. Bảng giá vé tham quan và giá vé thuyền đò Chùa Hương
  11. Chùa Hương Tích – Nơi linh thiêng trên núi đẹp nhất Ngàn Hống
  12. Giá Vé Cáp Treo Chùa Hương Đầy Đủ, Chi Tiết Nhất Cho Du Khách
  13. Du lịch chùa Hương - ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Hà Nội
  14. Chiêm bái lễ Phật đầu năm tại chùa Hương
  15. Chùa Hương – chùa có lễ hội chùa nổi tiếng nhất Việt Nam
  16. Du lịch tâm linh tại danh thắng Chùa Hương
  17. Lễ hội Chùa Hương - lễ hội tôn giáo, tâm linh lớn bậc nhất Việt Nam
  18. Chùa Hương Tích Hà Tĩnh - Ngôi chùa thiêng giữa đại ngàn
  19. 5 lí do nên đi du lịch chùa Hương mùa hè
  20. 3 địa điểm du lịch gần chùa Hương nổi tiếng nhất
  21. Lưu ý khi đi tour du lịch Hải Phòng Chùa Hương mùa lễ hội
  22. Du xuân lễ hội chùa Hương Tân Sửu 2021 | Kinh nghiệm chi tiết từ A-Z
  23. Đổ rầm rầm trước những cảnh đẹp nên thơ của chùa Hương
  24. Giá vé tham quan chùa Hương mới nhất
  25. Top 7 Đặc sản Chùa Hương đặc sắc nhất dành cho du khách thưởng thức
  26. Du lịch chùa Hương khám phá các địa danh nổi tiếng
  27. Ngắm mùa hoa súng nhuộm hồng suối Yến Chùa Hương
  28. Nô nức đi lễ chùa Hương đầu năm
  29. Lễ hội chùa Hương – Nét đẹp văn hóa tín ngưỡng của người Việt
  30. Đầu xuân trảy hội chùa Hương Tích – “Hoan Châu đệ nhất danh thắng”
  31. Thăm chùa Hương Tích, tìm lại sự bình yên, thanh thản trong tâm hồn
  32. Top 3 khách sạn, nhà nghỉ giá rẻ, chất lượng tại Chùa Hương
  33. Mách bạn kinh nghiệm du lịch chùa Hương không bị “chặt chém” đầu năm
  34. Du lịch chùa Hương đi như nào? Khi nào? Nên ăn gì?
  35. Du lịch chùa Hương nên mua gì về làm quà?
  36. Du lịch chùa Hương có điểm check-in nào đẹp?
  37. Những kinh nghiệm ‘vàng’ khi du lịch chùa Hương
  38. Một ngày du lịch chùa Hương có gì cần chú ý?
  39. Clip mưa to xối xả tại chùa Hương, xem xong ai cũng lo lắng dặn du khách cẩn thận
  40. Đặc sản chùa Hương vào mùa, dân Hà thành 'xếp hàng' canh mua
  41. Chùa Hương Tích Hà Tĩnh - Khám phá nét văn hóa độc đáo
  42. Đặc sản chùa Hương
  43. Dạo chơi trên dòng suối Yến (chùa Hương) mùa hoa súng nở
  44. Chùa Hương, Điểm Đến Tâm Linh Non Nước Hữu Tình
  45. Du lịch chùa Hương cần chú ý gì? Kinh nghiệm chi tiết nhất
  46. Chùa Hương Ở Đâu? Câu Hỏi Không Khó Trả Lời Với Những Người Con Của Phật Giáo
  47. Chùa Hương Tích – Câu chuyện về lòng hiếu thảo
  48. Kinh nghiệm chống chặt chém khi đi trẩy hội Chùa Hương
  49. Kinh nghiệm đi cáp treo chùa Hương 2022: Giá vé, lịch trình
  50. 10 Bài văn thuyết minh về chùa Hương lớp 8 hay nhất
  51. 9 Kinh nghiệm đi lễ hội chùa Hương, cách sắm lễ, cầu tài lộc
  52. Phí tham quan chùa Hương tăng 50% trong năm mới
  53. Ngẩn ngơ mùa hoa súng nhuộm hồng suối Yến chùa Hương
  54. Kinh nghiệm du lịch chùa Hương tự túc, không bị chặt chém
  55. Vẻ đẹp của chùa Hương Tích vùng đất Hoan Châu
  56. Ngày xuân trẩy hội chùa Hương
  57. Suối Yến chùa Hương mùa thu rực rỡ sắc hồng hoa súng
  58. Hội chùa Hương và các lễ hội tháng Giêng được mong chờ nhất
  59. Trẩy hội chùa Hương vãn cảnh non tiên cõi Phật
  60. Ngẩn ngơ sắc hồng hoa súng chùa Hương khoe sắc dưới nắng thu
  61. Đầu xuân đi lễ hội chùa Hương
  62. Chùa Hương Tuyết
  63. Chùa Hương Hải – Hà Nội
  64. Trẩy hội khai xuân ở chùa Hương Tích - Hà Tĩnh
  65. Tổng hợp kinh nghiệm du lịch chùa Hương chi tiết nhất
  66. Ai đi chùa Hương chưa?
  67. Lễ hội chùa Hương năm 2013 - Nét đẹp truyền thống văn hóa Việt
  68. Những kinh nghiệm du lịch chùa Hương nhất định bạn phải biết
  69. Hội chùa Hương
  70. Chùa Hương
  71. Tham quan chùa Hương Tích – ‘đệ nhất danh thắng’ của vùng đất Hoan Châu
  72. Chùa Hương - Hà Nội
  73. Kinh nghiệm du lịch tự túc chùa Hương siêu chi tiết từ A-Z
  74. Chùa Hương mùa hoa gạo
  75. Hoa súng chùa Hương khoe sắc hồng dưới nắng thu
  76. Một ngày thả hồn với sắc hoa súng suối Yến chùa Hương
  77. Hành hương tâm linh chùa Hương mùa xuân
  78. Du lịch Chùa Hương nên đi vào mùa nào ?
  79. Kinh nghiệm đi du lịch chùa Hương
  80. Nô nức đi lễ hội chùa Hương đầu năm mới
  81. Khoảnh khắc ấn tượng chùa Hương ngày khai hội
  82. Du lịch Chùa Hương ngày khai hội
  83. Kinh nghiệm du lịch chùa Hương 1 ngày
  84. Cẩm nang du lịch Hà Nội, chùa Hương từ A đến Z
  85. Tour Chùa Hương, viếng Đền Trình, động Hương Tích
  86. Đi Chùa Hương, tìm về vùng đất thiêng
  87. Những điều cần biết khi đi lễ hội chùa Hương
  88. Lễ hội chùa Hương, nét đẹp văn hóa tâm linh dân tộc Việt
  89. Kinh nghiệm du lịch tour Chùa Hương, thưởng ngoạn thiên nhiên trù phú
  90. Trẩy hội chùa Hương, thưởng thức ẩm thực Hương Sơn
  91. Đi tour Chùa Hương, nghe kể về huyền thoại suối Giải Oan
  92. Khám phá vẻ đẹp tâm linh qua tour chùa Hương
  93. Xiêu lòng với những cảnh đẹp nên thơ ở chùa Hương
  94. Tour chùa Hương và những điểm hành hương nổi tiếng ở miền Bắc
  95. Hành hương khám phá 6 điểm đến hấp dẫn trong tour Chùa Hương
  96. Văn hóa đi tour Chùa Hương, những điều có thể bạn quan tâm
  97. Về thăm chùa Hương Tích và ngắm non nước thuỷ mặc miền Trung
  98. Khám phá Chùa Hương – Hành trình về miền linh thiêng đất Phật
  99. Từ Hà Nội đến chùa Hương bao nhiêu km, đi đường nào nhanh?
  100. Kinh nghiệm du lịch chùa Hương 1 ngày: ăn uống, giá vé

1. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Phương tiện đi đến chùa Hương 3. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Chi phí đi Chùa Hương là bao nhiêu? 4. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Đi chùa Hương cầu gì? 5. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Đi chùa Hương thì nên chuẩn bị lễ gì? 6. Cách hành lễ khi đi chùa Hương 7. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Các điểm tham quan ở chùa Hương  8. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Lịch trình tham quan chùa Hương 9. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Đi chùa Hương cần chuẩn bị gì? 10. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Một số lưu ý  Chùa Hương là một trong những điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội, thu hút đông đảo du khách mỗi năm, đặc biệt là trong những ngày lễ và Tết Nguyên Đán. Sức cuốn hút của nó không chỉ đến từ sự linh thiêng nổi tiếng, mà còn từ vẻ đẹp huyền bí tựa chốn bồng lai tiên cảnh. Nếu bạn đang lên kế hoạch cho một chuyến tham quan Chùa Hương dịp đầu năm 2024, hãy tham khảo ngay bài viết chia sẻ kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 siêu chi tiết dưới đây của Blog Travel Việt để có một chuyến đi thú vị nhất nhé! Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Phương tiện đi đến chùa Hương Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Các nghi thức và hoạt động trong lễ hội chùa Hương Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Chi phí đi Chùa Hương là bao nhiêu? Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Đi chùa Hương cầu gì? Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Đi chùa Hương thì nên chuẩn bị lễ gì? Cách hành lễ khi đi chùa Hương Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Các điểm tham quan ở chùa Hương  Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Lịch trình tham quan chùa Hương Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Đi chùa Hương cần chuẩn bị gì? Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Một số lưu ý  1. Kinh nghiệm lễ chùa Hương đầu năm 2024 – Phương tiện đi đến chùa Hương Từ trung tâm thành phố Hà Nội, chỉ cần di chuyển khoảng 55km về phía ngoại thành là bạn sẽ đến được Chùa Hương. Hiện nay, hệ thống giao thông từ Hà Nội đến chùa Hương rất thuận tiện và có các phương tiện di chuyển đa dạng như sau: 1.1 Taxi Nếu bạn đi du lịch chùa Hương cùng gia đình, đặc biệt là có người lớn và trẻ em, việc sử dụng dịch vụ taxi là một lựa chọn ...

1. Chùa Hương ở đâu? 1.1 Đến chùa Hương vào thời điểm nào? 1.2 Di chuyển đến chùa Hương 1.3 Những lưu ý khi tham quan chùa Hương? 2. Lịch sử hình thành chùa Hương 3. Kiến trúc quần thể chùa Hương 4. Lễ Hội Chùa Hương Chùa Hương là ngôi chùa linh thiêng mang nhiều ý nghĩa trong đời sống tinh thần lẫn ký ức của người dân Hà Nội. Không chỉ nổi tiếng là một điểm đến linh thiêng mà còn là nơi du lịch thu hút khách thập phương. Hãy cùng chúng mình khám phá một ngày tham quan tại chùa Hương với đầy đủ kinh nghiệm nhé! 1. Chùa Hương ở đâu? Chùa Hương Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km, tọa lạc tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội. Nơi đây đã trở thành một trong những điểm du lịch tâm linh đặc sắc bậc nhất tại Hà Nội. Chùa Hương cũng là trung tâm của quần thể văn hóa, tôn giáo bao gồm nhiều ngôi đền, chùa linh thiêng, cổ kính. Chùa Hương là một trong những điểm du lịch tâm linh đặc sắc bậc nhất tại Hà Nội Chùa Hương bao gồm các quần thể đền chùa như: Động Hương Tích, chùa Thiên Trù, Đền Trình, chùa Giải Oan,… chắc chắn sẽ đêm tới một không gian thư thái, tâm linh,tránh xa khỏi sự xô bồ của cuộc sống thường nhật. 1.1 Đến chùa Hương vào thời điểm nào? Từ tháng 1 đến tháng 4: Đây là thời điểm diễn ra mùa hành hương đầu xuân năm mới nên chùa sẽ khá đông đúc. Thời điểm này là sự lựa chọn cho những ai thích sự náo nhiệt, đông đúc, tươi vui của những lễ hội nơi đây. Từ tháng 5 đến tháng 9: Thời điểm hoa gạo hai bên bờ suối Yến nở rộ. Tới với chùa Hương vào thời điểm này, bạn sẽ chiêm ngưỡng được vẻ đẹp có một không hai của không gian, cảnh vật hai bên bờ suối Yến. Từ tháng 10 đến tháng 12: Thời gian này hoa súng bắt đầu nở rộ. Bạn sẽ được hòa mình vào vẻ đẹp thơ mộng và lãng mạn của những đóa hoa súng trên mặt suối cùng hoa lau trắng trên các cánh đồng cách đó không xa. 1.2 Di chuyển đến chùa Hương Để di chuyển tới chùa Hương, bạn có thể sử dụng phương tiện như xe máy, ô tô, đò hoặc cáp treo. Du khách có thể tham khảo về thông tin và chi phí của các loại phương tiện dưới đây: Giá xe điện: 10.000 đồng/người/lượt. Phục vụ 3 tuyến: Bến xe Hội Xá – Bến đò Yến Vỹ; Bến xe Đục Khê – Bến trượt Đồng Cừ; Bến xe đường số 1 – Bến đò chùa Tuyết Sơn. Giá vé đi đò: Tuyến đò đi Hương Tích: 50.000 đồng/người/2 lượt. Tuyến đò đi Long Vân – Tuyết Sơn: 30.000 đồng/người/2 lượt. Vé ...

Vẻ đẹp của chùa Hương Tích Hà Tĩnh Khung cảnh thanh tịnh giữa đại ngàn Kiến trúc độc đáo chùa Hương Tích Chùa Hương Tích ở đâu? Địa chỉ chính xác của chùa Di chuyển đến chùa Hương Tích Hà Tĩnh  Kinh nghiệm đi chùa Hương Tích Hà Tĩnh Thời gian lý tưởng để check in chùa Giá vé – giờ mở cửa chùa Hương Tích Đi chùa Hương Tích Hà Tĩnh cần chuẩn bị gì? Ăn gì khi du lịch chùa Hương Tích? Địa điểm lưu trú gần chùa  Những thông tin thú vị khác Sự tích chùa Hương Tích Hà Tĩnh Chùa Hương Tích thờ ai? Văn khấn chùa Hương Tích Chùa Hương Tích Hà Tĩnh là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của mảnh đất Hoan Châu. Không chỉ sở hữu kiến trúc cổ kính, không gian thanh tịnh siêu bình yên mà chùa còn là địa điểm du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng linh thiêng. Nơi du khách có thể dễ dàng gác lại những bộn bề của cuộc sống thường nhật và tìm lại cảm giác bình yên sâu trong tiềm thức. Không những thế đến chùa Hương Tích Hà Tĩnh bạn cũng có cơ hội chiêm ngưỡng khung cảnh thanh tịnh, dành thời gian lắng đọng cho tâm hồn bình yên. Đồng thời cũng có cơ hội tìm hiểu thêm về đạo Phật và kiến trúc đẹp nằm trên dãy núi Hồng Lĩnh hùng vĩ. Vẻ đẹp của chùa Hương Tích Hà Tĩnh Chùa Hương Tích nhìn từ trên cao – Nguồn: Sưu tầm Như đã nói ở trên ngôi chùa là địa điểm lý tưởng để bạn có thể chiêm bái và vãn cảnh chùa giữa núi non đại ngàn hùng vĩ. Đồng thời cũng hiểu hơn những giá trị tâm linh mà thế hệ đi trước đã dày công xây dựng. Khung cảnh thanh tịnh giữa đại ngàn Chùa Hương Tích Thiên Can Can Lộc Hà Tĩnh được xây dựng trên dãy núi Hồng Lĩnh cách mặt nước biển khoảng 650m. Do đó, đứng từ đây bạn có thể dễ dàng phóng tầm mắt ngắm toàn cảnh núi non hùng vĩ, bốn bề cây cối xanh mát, không khí quanh năm trong lành. Cung đường từ chân núi dẫn đến chùa cũng vô cùng thơ mộng khi mềm mại uốn quanh sườn núi, không quá dốc nên khi di chuyển bạn có thể tản mạn ngắm cảnh mà không lo mất quá nhiều sức lực. Nếu tới chùa vào những buổi sớm mai bạn cũng có cơ hội ngắm cảnh bình minh tuyệt đẹp hay khoảnh khắc mây vờn đỉnh núi siêu hùng vĩ. Trước khung cảnh non nước hữu tình ấy chắc chắn bạn có thể dễ dàng rũ bỏ những mệt nhọc của cuộc sống thường nhật. Kiến trúc độc đáo chùa Hương Tích Chùa Hương Tích nằm trên đỉnh núi Hồng Lĩnh – Nguồn: Sưu Tầm Ngôi chùa sở hữu niên đại hàng ...

Chùa Tiên Hòa Bình ở đâu? Vẻ đẹp của danh thắng chùa Tiên Hòa Bình Lưu ý khi đến viếng chùa Tiên Chùa Tiên Hòa Bình là một quần thể danh thắng chùa chiền – hang động nổi tiếng nằm bên kia sườn núi Hương Sơn, thu hút đông đảo du khách về vãn cảnh chùa, tham gia những lễ hội nhộn nhịp đầu năm. Chùa Tiên Hòa Bình ở đâu? Chùa Tiên Hòa Bình là một quần thể du lịch tâm linh rộng lớn nằm ở khu vực bên kia sườn núi Hương Sơn. Danh thắng này được gọi là Chùa Tiên – Đầm Đa, nằm ở xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Ngôi chùa này được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa vào tháng 9 năm 1989.  Chùa Tiên nằm ở huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình. Ảnh: @tungjrr Ngày nay, chùa Tiên là điểm đến tâm linh được nhiều du khách thường xuyên ghé thăm. Vì nằm ngay sau chùa Hương Hà Nội nên có cả tuyến cáp treo từ chùa này lên động Hương Tích, giúp hành trình vãn cảnh tâm linh đầu xuân của du khách thuận lợi.  Ngôi chùa này nằm gần chùa Hương Hà Nội, rất tiện để du khách khám phá. Ảnh: @vthduonn_03 Còn nếu chỉ đơn thuần là đến chùa Tiên, bạn cũng dễ dàng tiếp cận ngôi chùa này bằng nhiều phương tiện khác nhau. Nơi đây được quy hoạch thành địa điểm du lịch nên đường trải nhựa dễ đi, bãi xe rộng lớn có thể phục vụ được một lượng lớn du khách cùng lúc.  Vẻ đẹp của danh thắng chùa Tiên Hòa Bình Danh thắng chùa Tiên Hòa Bình nằm ngay dưới chân núi Tung Xê, là một là một quần thể du lịch gồm đền chùa, hang động rất đẹp và lộng lẫy. Đặc biệt, quần thể du lịch tâm linh này còn được công nhận là di chỉ khảo cổ học cấp quốc gia. Vì thế ngày nay có rất nhiều du khách đến viếng thăm chùa Tiên. Ngôi chùa này có lịch sử xây dựng từ thời xa xưa. Ảnh: @to.tonyo_ Tương truyền, ngôi chùa đẹp ở Hòa Bình này được xây dựng từ thời xa xưa, mang đậm ấu ấn kiến trúc nhà sàn của vùng Tây Bắc. Vì được tàm từ tre nứa và chất liệu thô mộc nên chùa bị xuống cấp nghiêm trọng. Năm 1998, chùa được trùng tu và đến 2007, chùa được khởi công xây mới lại hoàn toàn.  Nhiều du khách bốn phương đổ về tham quan chùa Tiên mỗi dịp đầu năm. Ảnh: @hoaa.0109 Hiện tại, chùa Tiên Hòa Bình sở hữu quy mô rộng lớn với kiến trúc đẹp và hoàng tráng bậc nhất. Nhà chùa có địa thế tựa lưng vào núi, mặt hướng ra thung lũng tuyệt đẹp. Các hạng mục trong chùa mang nét kiến trúc ấn tượng với mái ngói đỏ cong cong, góc nào ...

Giới thiệu cáp treo Chùa Hương Giá vé cáp treo chùa Hương 2022? 1. Giá vé 2. Lịch chạy cáp treo Thời điểm thích hợp đi cáp treo chùa Hương Gợi ý lịch trình đi cáp treo chùa Hương 1 ngày tự túc Một số lưu ý để đi cáp treo an toàn, trọn vẹn Cáp treo chùa Hương là một trong những phương tiện hết sức cơ động giúp cho người hành hương dễ dàng đi lại hơn. Tuy nhiên còn nhiều du khách còn chưa nắm bắt được giá vé cáp treo chùa Hương cũng như cách thức mua sao cho tiết kiệm và không bị “chặt chém” nhất. Trong bài viết này hãy cùng Blog Homestay tìm hiểu ngay vé cáp treo Chùa Hương ở trong bài viết dưới đây nhé! Giới thiệu cáp treo Chùa Hương Địa chỉ Chùa Hương: Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Chùa Hương là một trong số các quần thể văn hóa – tôn giáo nổi tiếng tại Việt Nam với các đền, chùa, đình thờ cúng tín ngưỡng. Để phục vụ nhu cầu viếng thăm, chiêm bái của rất nhiều du khách trong và ngoài nước, hệ thống cáp treo chùa Hương đã được đưa vào khai thác từ năm 2006. Đơn vị chủ quản và vận hành hệ thống cáp treo đó chính là Công Ty Cổ Phần Vận Tải Và Du Lịch Hương Sơn. Cáp treo được thiết kế và lắp đặt đúng theo tiêu chuẩn Công nghệ, kỹ thuật của hãng Doppelmayr Cộng Hòa Áo (ISO 9001). Chiều dài cáp treo là 1200m cùng với 7 trụ và 2 nhà ga là ga Thiên Trù và ga Hương Tích. Toàn bộ hệ thống có tất cả 45 cabin, mỗi ca bi chở tối đa 6 khách. Tần suất là 7 phút/ lượt và vận chuyển lên đến 1500 khách/h. Giá vé cáp treo chùa Hương 2022? 1. Giá vé Giá vé khứ hồi: 180.000 đồng/ người lớn | 120.000 đồng/ trẻ em Giá vé một chiều: 120.000 đồng/ người lớn | 90.000 đồng/ trẻ em 2. Lịch chạy cáp treo Đối với ngày thường: Sáng từ: 9h30 – 12h30 và chiều từ: 14h00 – 15h30 Đối với ngày lễ hội diễn ra (3 tháng đầu năm): 5h30 – 18h30 Lưu ý: Giá cáp treo chùa Hương áp dụng dành cho cả du khách Việt Nam cũng như du khách nước ngoài Trẻ em là người có chiều cao dưới 1.1m Đối với trẻ em có chiều cao trên 1.1m thì tính giá vé cáp treo đi chùa Hương như đối với người lớn. Thời điểm thích hợp đi cáp treo chùa Hương Bạn hoàn toàn có thể đi du lịch chùa Hương vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, những tháng vào mùa xuân (từ tháng 1 cho đến hết tháng 3 âm lịch) thì nơi đây đông đúc hơn hẳn. Vì đây là khoảng thời gian mọi người đi bái phật, lễ ...

Kinh nghiệm đi du lịch tự túc chùa Hương Lịch trình khám phá chùa Hương tự túc trong một ngày Thưởng thức món ngon khi đi chùa Hương Chùa Hương là địa danh du lịch thu hút nhiều khách du lịch nhờ vẻ đẹp tựa chốn bồng lai và rất linh thiêng. Nếu bạn muốn đi du lịch tự túc chùa Hương 1 ngày thì hãy tham khảo ngay kinh nghiệm chi tiết của Vi Vu Việt Nam để có chuyến đi trải nghiệm trọn vẹn nhé! Kinh nghiệm đi du lịch tự túc chùa Hương Chùa Hương tọa lạc ở xã Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Đây là ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng và có phong cảnh hữu tình tuyệt đẹp. Đến đây, bạn có thể tham quan chùa Thiên Trù, động Hương Tích, chùa Giải Oan hoặc đền Trình,.. Chùa Hương Từ trung tâm Hà Nội, bạn đi về phía ngoại thành khoảng 55km là sẽ đến chùa. Bạn có thể di chuyển bằng ô tô, taxi, xe bus hoặc muốn chủ động cho chuyến hành trình và tận hưởng thiên nhiên, ngắm nhìn cảnh quan thì có thể phượt bằng xe máy. Vì thời tiết ở chùa Hương quanh năm mát mẻ nên bạn có thể đi vào bất kỳ mùa nào trong năm. Còn nêú có ý định tham gia lễ hội chùa Hương thì hãy đến vào mùng 6 tháng giêng để chiêm ngưỡng hoa gạo nở đỏ rực và tham gia các hoạt động truyền thống như hát chèo, bơi thuyền, hát văn,… Nếu bạn thích cảm giác se lạnh và ngắm nhìn những bông sen bung nở trong đầm thì có thể đi vào tháng 9-12. Lịch trình khám phá chùa Hương tự túc trong một ngày Bạn có thể tham khảo lịch trình du lịch tự túc chùa Hương trong ngày của chúng mình để lên kế hoạch cho chuyến đi của mình thêm trọn vẹn. Bến Đục: đây là điểm đến đầu tiên mà bạn sẽ dừng chân khi đến khu du lịch chùa Hương. Đền Trình: sau khi xuống đò, bạn sẽ đến tham quan đền Trình. Đến đây, bạn nên làm lễ tại đền như cách để trình diện các thần linh ở chùa Hương. Chùa Thiên Trù: khi dừng chân tại bến đò, bạn sẽ trải nghiệm cung đường đi bộ để đến với chùa Thiên Trù. Đây là ngôi chùa đẹp và rộng nhất ở khu di tích Hương Sơn. Động Hương Tích: bạn có thể đi bộ hoặc đi bằng cáp treo để đến động. Khi đứng ở độ cao  390m ở động Hương Tích, bạn sẽ được chiêm ngưỡng toàn cảnh núi non hùng vỹ. Động Hương Tích Chùa Giải Oan: chùa cách động Hương Tích khoảng 2.5km, đến đây bạn có thể chiêm bái tượng Bồ Tát Quan Thế Âm nổi tiếng linh thiêng. Ở khuôn viên chùa còn có một giếng cổ gắn với nhiều câu chuyện tâm ...

Chùa Hương ở đâu? Chùa Hương ở tỉnh nào? Lịch sử & sự tích chùa Hương Sự tích chùa Hương Lịch sử chùa Hương Chùa Hương thờ ai? Quần thể chùa Hương gồm những gì? Chùa Giải Oan chùa Hương ở đâu? Kinh nghiệm du lịch chùa Hương Cách đi chùa Hương bằng xe máy Cách đi chùa Hương bằng ô tô Cách đi chùa Hương bằng xe bus Giá vé chùa Hương, vé đò chùa Hương, giá cáp treo chùa Hương Tham khảo tour chùa Hương 1 ngày Một số lưu ý khi đi du lịch chùa Hương Chùa Hương là một trong những danh thắng lịch sử, điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, được rất đông du khách gần xa quan tâm, đặc biệt là vào mùa lễ hội hằng năm. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn một số thông tin để bạn biết được chùa Hương ở đâu, chùa Hương thờ ai cũng như lịch mở cửa, giá vé đò, vé cáp treo như thế nào. Mời bạn cùng theo dõi nhé. Chùa Hương ở đâu? Chùa Hương ở tỉnh nào? Danh thắng chùa Hương (hay còn gọi là chùa Hương Sơn, chùa Hương Tích…) nằm ở ven bờ sông Đáy thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Chùa Hương là tên gọi chung cho cả một quần thể văn hóa, tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật cùng các ngôi đình, đền linh thiêng khác như chùa Thiên Trù, đền Trình, chùa Giải Oan… Trung tâm của quần thể này chính là chùa Hương, nằm trong động Hương Tích hay còn gọi là chùa Trong. Lịch sử & sự tích chùa Hương Sự tích chùa Hương Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Bà Chúa Ba. Theo truyền thuyết, ở vùng “Linh sơn phúc địa này” đã có công chúa Diệu Thiện, tục gọi là Chúa Ba, ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm đã vào tu hành 9 năm và đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh vào đúng ngày Phật Đản 19 tháng 2 Âm lịch. Tháng 3 năm Canh Dần 1770, Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam đã vào động Hương Tích thắp hương và vãn cảnh. Chúa cũng đề lên vách đá ngoài cửa động 5 chữ “Nam Thiên Đệ Nhất Động”. Có thể nói rằng chính Chúa Trịnh Sâm là người đã đưa động Hương Tích thành một di tích lớn và cũng đặt nền móng cho sự phát triển của lễ hội chùa Hương về sau. Kể từ khi Chúa Trinh Sâm đặt chân tới động Hương Tích, hằng năm cứ vào mùa xuân, du khách gần xa lại kéo tới nơi này rất đông để dâng hương cũng như thăm thú, thưởng ngoạn phong cảnh nên thơ, hữu tình. Thời xưa, hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng Yến Vỹ vào ngày mùng 6 tháng Giêng. ...

Kinh nghiệm đi chùa Hương cho du khách Cách sắm lễ đi chùa Hương Trang phục đi chùa Hương Đi chùa Hương cầu gì? Cách hành lễ khi đi chùa Hương Trọn bộ văn khấn chùa Hương chuẩn nhất Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn ở đền Trấn Song Văn khấn đền Trình chùa Hương Văn khấn ban Tam Bảo Văn khấn lễ Phật Bài khấn ban Đức ông Chùa Hương (hay còn gọi là chùa Hương Sơn) là một trong những điểm đến tâm linh được rất nhiều du khách biết đến và quan tâm, đặc biệt là vào mùa lễ hội chùa Hương hằng năm. Nếu bạn đang có ý định đến địa điểm danh thắng lịch sử này để thăm quan thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây. Chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những kinh nghiệm khi đi chùa Hương chuẩn nhất. Kinh nghiệm đi chùa Hương cho du khách Cách sắm lễ đi chùa Hương Khi đi chùa Hương, bạn nên sắm 2 lễ. Cụ thể: Lễ chay dâng ở chính điện: Hương nhang, hoa tươi (hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa sen…), quả chín, oản phẩm, chè xôi… Lễ mặn dâng ở khu vực thờ các vị Thánh Mẫu, Đức Ông đặt tại điện thờ hoặc ban thờ: Thịt gà, thịt lợn, thịt dê, giò/chả… Lưu ý: Khi đi chùa Hương, bạn không sắm tiền vàng. Tiền thật sau khi lễ xong nên cho vào hòm công đức. Trang phục đi chùa Hương Chùa Hương là chốn linh thiêng, du khách tới đây tham quan cần phải mặc quần áo kín đáo, tránh ăn mặc hở hang, váy ngắn, quần short. Bên cạnh đó, bạn nên mang theo mũ, khăn ướt, đi giày thể thao (tránh đi giày cao gót bởi bạn sẽ phải di chuyển nhiều và leo núi), đồ ăn nhẹ, kẹo chống say xe, thuốc đau đầu, chai nước nhỏ… Đi chùa Hương cầu gì? Theo quan niệm xưa truyền lại, đi chùa Hương là để cầu con. Có rất nhiều người đến đây với mong muốn cầu con và được như ý. Nếu du khách muốn cầu con gái thì đến lầu cô, còn cầu con trai thì đến lầu cậu. Việc cầu con tại lầu Cô, lầu Cậu chỉ cần thành tâm là được chứ không cần phải sắm lễ cầu kỳ. Bên cạnh đó, khi bạn đến cửa Phật nên cầu Phật che chở, bảo vệ bình an. Còn để cầu về đường công danh, sự nghiệp thì bạn đến đình và đền. Lưu ý: Khi vào chùa, bạn nên vào bằng cửa bên phải và ra bằng cửa bên trái, tránh đi ra/vào ở cửa giữa. Cách hành lễ khi đi chùa Hương Đầu tiên, bạn thắp hương và làm lễ ở ban thờ Đức Ông trước, sau đó đặt lễ lên hương án của chính điện rồi thắp đèn nhang. Tiếp theo, bạn thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. ...

Giá vé Chùa Hương 2022, là Bến đò Yến, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp. Hà Nội với vô vàn các chùa Phật, hang động & đền thờ được xây dựng ở bên trong các ngọn núi đá vôi Hương Tích. Khu du lịch Chùa Hương nổi tiếng là địa điểm đến không thể bỏ lỡ vào các dịp lễ tết đầu năm. Du lịch chùa Hương ngắm cảnh và cầu mong sự bình an đến cho gia đình, người thân là mục đích chính cho những chuyến thăm quan du ngoạn tại nơi đây. Chùa Hương được xây dựng vào cuối thế kỷ 17, sau đó do chiến tranh, thời Pháp thuộc, ngôi chùa đã bị tàn phá. Tuy nhiên, không lâu sau đó, chùa được phục dựng lại năm 1988 do Thượng Toạ Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cố Hoà thượng Thích thanh Chân. Giờ đây đã trở thành điểm đến cho du khách trong và ngoài nước. Nhà đò Bình Định chúng tôi, xin gửi tới quý du khách thông tin về lễ hội chùa Hương 2022 Tin từ Ban tổ chức lễ hội Chùa hương cho biết Chùa hương sẽ mở của trở lại và đón du khách về tham quan chiêm bái lễ phật đầu xuân năm Nhâm Dần 2022. Từ ngày 01/02/ 2022 tức Ngày Mùng 1 Tết Nguyên Đán Nhâm Dần Về giá vé và các dịch vụ vận chuyển thuyền đò sẽ vẫn giữ nguyên như những năm trước, cụ thể như sau. Là đơn vị cung cấp các dịch vụ vận chuyển thuyền, đò du lịch theo khung giá và trọng tải quy đinh của BTC Lễ hội chùa Hương I: BẢNG PHÍ THĂM QUAN THẮNG CẢNH VÀ THUYỀN ĐÒ 2022 Stt Tên dịch vụ Mô tả Đơn giá/ khách Đvt Diễn giải chi tiết   1 Vé thắng cảnh Cho 1 khách, 1 lần vào cửa   80.000đ   vé Cho toàn khu vực di tích thắng cảnh chùa Hương   2 Vé thuyền, đò (Tuyến chính) Cho 1 khách ( vé vào và ra)   50.000đ   vé Tuyến chính (Tuyến Hương tích)   3 Vé đò thuyền ( Tuyến phụ) Cho 1 khách (vé vào và ra )   35.000đ   vé Tuyến chùa( Thanh Sơn, Long Vân, Tuyết Sơn) Lưu ý: Vé tham quan thắng cảnh và thuyền, đò. Do ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn phát hành và tổ chức bán vé, người chở thuyền, đò được trả công từ việc trích tiền từ vé thuyền, đò của BTC +    Vé thăm quan trên đã có bảo hiểm +  Người già trên 60 tuổi được giảm 50% giá vé thăm quan (khi mua vé tại các cổng trạm phải xuất trình CMT và thẻ hội viên người cao tuối +  Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí hoặc cao dưới 1,1m không phải mua vé +  Trẻ em cao trên 1.1m phải mua vé như người lớn II : Mức ...

Giới thiệu về chùa Hương Tích Sự tích chùa Hương Tích Lịch sử tại ngôi chùa Vị trí và hướng dẫn di chuyển đến chùa Hương Tích Chùa Hương Tích ở đâu? Hướng dẫn đường đi đến chùa Hương Tích Giá vé vào cổng chùa Hương Tích Những điểm hấp dẫn du khách của chùa Hương Tích Vẻ đẹp kiến trúc độc đáo Cảnh núi non hùng vĩ Lễ hội nhộn nhịp tại chùa Hương Tích Một số kinh nghiệm đi chùa Hương Tích Thời gian tham quan chùa Chuẩn bị gì khi đến chùa  Đi chùa Hương Tích ăn gì? Bánh cu đơ Bánh đa vừng Ăn chay Súp lươn Một số Resort sang trọng gần chùa Hương Tích Eureka Linh Trường Resort Hải Tiến Paracel Hải Tiến Resort Resort Thiên đường Xứ Thanh Đến với vùng đất miền Trung, du khách không thể bỏ qua mảnh đất Hà Tĩnh đầy nắng và gió. Nơi có những con người cùng những thắng cảnh đã để lại ấn tượng trong lòng biết báo người. Nếu có dịp đến với Hà Tĩnh, du khách hãy cùng Ticovilla.com ghé thăm ngôi chùa Hương Tích, nơi đã thu hút rất nhiều du khách thập phương đến trong những năm qua. Giới thiệu về chùa Hương Tích Chùa Hương Tích Hà Tĩnh được biết đến như là một trong các điểm đến tâm linh nổi tiếng được cách du khách yêu thích tại Hoan Châu. Ngôi chùa cổ này mang một kiến trúc độc đáo, ấn tượng với không gian linh thiêng mà ai cũng ngỡ như lạc vào đất Phật. Hàng năm chùa đón hàng ngàn lượt khách đến tham quan, chiêm bái cùng với hành lễ, tham gia những lễ hội nơi đây. Chùa Hương Tích là một trong những ngôi chùa cổ kính, lâu đời nhất của Việt Nam. Ngôi chùa được cho rằng đã xây vào thời nhà Trần ở thế kỷ 13. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, một danh sĩ trong lịch sử Việt Nam đã nhắc về lịch sử hình thành của ngôi chùa qua những câu thơ: “Hương Tích ngôi chùa đời Trần – Dựng trên ngọn núi đẹp nhất Ngàn Hống” Sự tích chùa Hương Tích Ngôi chùa này gắn liền với câu chuyện của một công chúa là con vua Trang Vương nước Sở đã tu hành và hóa thành Phật. Do bị vua cha ép gả cho tên quan lại vô cùng độc ác nên nàng đã chạy trốn và được thần Hổ giúp sức, bảo vệ, tìm đến nơi cửa Phật, được ngài che chở và cứu thoát trong một trận hỏa hoạn và đã dừng chân tu hành tại động Hương Tích, nơi sau này đã được xây dựng nên ngôi chùa mà chúng ta biết đến ngày nay. Về sau khi công chùa hay tin cha nàng bị bệnh đã hiến dâng cả mắt và bàn tay để có thể cứu vua cha. Đức Phật thấy cảm động nên ...

Lượt xem: Ngày nay, Chùa Hương là một địa điểm tham quan tâm linh không còn xa lạ với du khách thập phương. Mỗi lần đến đây, chúng ta thường phải mua vé cáp treo chùa Hương trước mới được vào tham quan và khám phá. Khi đi cáp treo, nó giúp du khách rút ngắn hành trình và tiết kiệm thời gian khi hành hương đến thánh địa. Vậy đi cáp treo lên chùa Hương ở đâu và giá vé cáp treo chùa Hương hiện tại là bao nhiêu? Hãy cùng Hapotravel tìm hiểu chi tiết về chuyến đi này nhé. Những nét chính về cáp treo chùa Hương Hướng dẫn cách mua vé cáp treo chùa Hương Giá vé cáp treo chùa Hương mới nhất hiện nay Thông tin giá vé chi tiết Lịch chạy của cáp treo chùa Hương Thời gian phù hợp nên đi cáp treo chùa Hương Gợi ý lịch trình di chuyển đi cáp treo chùa Hương Những lưu ý khi đi cáp treo chùa Hương an toàn Những nét chính về cáp treo chùa Hương Chùa Hương là một trong những quần thể văn hóa tín ngưỡng của Việt Nam với hệ thống đền, chùa và nhà thờ linh thiêng nổi tiếng. Nhằm để đáp ứng nhu cầu tham quan của du khách, hệ thống cáp treo Chùa Hương đã được đưa vào hoạt động từ năm 2006. Chủ đầu tư và khai thác hệ thống cáp treo là Công ty Cổ phần Vận tải và Du lịch Việt Nam. Có thể thấy, cáp treo được thiết kế và lắp đặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ của Doppelmayr, Cộng hòa Áo (ISO 9001). Cáp treo dài khoảng 1200m, có 7 trụ và 2 nhà ga là ga Thiên Trù và ga Hương Tích. Toàn hệ thống có 45 cabin, mỗi cabin chở được tối đa khoảng 6 khách. Ca làm việc là 7 phút/lần, vận chuyển 1500 người/giờ. Đặc biệt, hệ thống được bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên hàng năm bởi đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm dưới sự giám sát và kiểm tra của các chuyên gia Doppelmayr. Ngoài ra, hệ thống được Trung tâm kiểm định và đăng kiểm Việt Nam kiểm tra, thử nghiệm và cấp giấy chứng nhận an toàn hàng năm. Hướng dẫn cách mua vé cáp treo chùa Hương Bước 1: Bạn cần di chuyển đến khu vực bến đò của Chùa Hương, sau đó mua vé thuyền vào chùa Thiên Trù rồi đi theo bảng chỉ dẫn để tham quan chiêm bái rồi di chuyển đến quầy vé và mua vé cáp treo chùa Hương. Đọc Thêm:  Giá Vé Cáp Treo Fansipan Legend Giá Tốt Với Nhiều Khuyến Mãi Bước 2: Sau khi đã mua được vé, du khách có thể đến khu vực ga của cáp treo Chùa Hương để đi theo biển chỉ dẫn hoặc hỏi đường tại quầy thông tin. Bước 3: Sau khi qua khu vực ...

Khám phá về chùa Hương từ a đến z 1.Nguồn gốc và lịch sử chùa Hương 1.1 Sự tích chùa Hương 1.2 Lịch sử chùa Hương 2. Khám phá quần thể chùa Hương gồm những gì? 3. Phương tiện di chuyển đến chùa Hương Chùa Hương là một trong những danh thắng lịch sử, điểm du lịch tâm linh nổi tiếng và được rất nhiều du khách gần xa quan tâm, đặc biệt là vào mùa lễ hội vào tháng giêng hằng năm.Vậy còn chần chừ gì nữa, hãy cùng chúng mình chia sẻ tới bạn một số thông tin với chủ đề “Du lịch chùa Hương – ngôi chùa nổi tiếng nhất ở Hà Nội” ngay thôi nào. Khám phá về chùa Hương từ a đến z Bài viết dưới đây, chúng mình sẽ chia sẻ tới bạn “Du lịch chùa Hương” với một số thông tin bao gồm như chùa Hương ở đâu cũng như nguồn gốc của chùa Hương, lịch mở cửa, giá vé đò, vé cáp treo như thế nào và đặc biệt những điêu cần lưu ý nhé. Nguồn: sưu tầm 1.Nguồn gốc và lịch sử chùa Hương Danh thắng chùa Hương (hay còn gọi là chùa Hương Sơn, chùa Hương Tích…) nằm ở ven bờ sông Đáy thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Chùa Hương là tên gọi chung cho cả một quần thể văn hóa, tôn giáo gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật cùng các ngôi đình, đền linh thiêng khác như chùa Thiên Trù, đền Trình, chùa Giải Oan… Trung tâm của quần thể này chính là chùa Hương, nằm trong động Hương Tích hay còn gọi là chùa Trong. 1.1 Sự tích chùa Hương Nguồn: sưu tầm Chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Bà Chúa Ba. Theo truyền thuyết, ở vùng “Linh sơn phúc địa này” đã có công chúa Diệu Thiện, tục gọi là Chúa Ba, ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm đã vào tu hành 9 năm và đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh vào đúng ngày Phật Đản 19 tháng 2 Âm lịch. Tháng 3 năm Canh Dần 1770, Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam đã vào động Hương Tích thắp hương và vãn cảnh. Chúa cũng đề lên vách đá ngoài cửa động 5 chữ “Nam Thiên Đệ Nhất Động”. Có thể nói rằng chính Chúa Trịnh Sâm là người đã đưa động Hương Tích thành một di tích lớn và cũng đặt nền móng cho sự phát triển của lễ hội chùa Hương về sau. Kể từ khi Chúa Trinh Sâm đặt chân tới động Hương Tích, hằng năm cứ vào mùa xuân, du khách gần xa lại kéo tới nơi này rất đông để dâng hương cũng như thăm thú, thưởng ngoạn phong cảnh nên thơ, hữu tình. Thời xưa, hội chùa Hương thường được mở sau ngày lễ hội khai sơn của làng ...

Mỗi dịp tết đến xuân về, người dân cả nước lại nô nức hành hương về với đất Phật, về với chùa Hương. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày 16/2/2022 (tức ngày 16 tháng Giêng Nhâm Dần) khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương) mới chính thức mở cửa.

1 1. Chùa Hương ở đâu ? 1.1 1.1 Để đến chùa các bạn có 3 cách : 2 Lịch sử hình thành 3 Những địa điểm bạn nên ghé qua 4 Lễ hội chùa Hương – lễ hội chùa nổi tiếng nhất Việt Nam Đầu xuân lên chùa đi lễ cầu bình an đã trở thành một trong những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Mỗi dịp tết đến xuân về, người dân cả nước lại có dịp hành hương về với đất cửa phật, về với chùa Hương, vừa để lễ phật đầu năm, thanh tịnh tâm hồn, vừa để thả mình trong vẻ đẹp của núi non sông nước. 1. Chùa Hương ở đâu ? Danh thắng chùa Hương (hay còn gọi là chùa Hương Sơn, chùa Hương Tích…) nằm ở ven bờ sông Đáy thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.  Cùng Thắng cảnh Việt Nam tìm hiểu về ngôi chùa này nhé ! 1.1 Để đến chùa các bạn có 3 cách : Đến chùa Hương bạn có thể sử dụng các phương tiện như xe máy, đò hay cáp treo. Sau đây là thông tin cụ thể về phí của các loại phương tiện: Giá vé chùa Hương: 80.000 đồng/ người, áp dụng cho tuyến tham quan Đền Trình – chùa Thiên Trù – động Hương Tích (xuất phát tại bến Đục chùa Hương). Giá đò: 35.000 – 50.000 đồng/ người. Với những trường hợp đặc biệt như trẻ em cao dưới 1.1m và dưới 10 tuổi hay thương binh hạng đặc biệt sẽ được miễn phí vé. Giá cáp treo: Dao động từ 90.000 – 180.000 đồng/ người. Vị trí chùa Hương bạn có thể tham khảo ở bản đồ bên dưới. Lịch sử hình thành Chùa Hương hay vẫn luôn được gọi là Chùa Trong, nằm ở trung tâm của  Xã Hương Sơn và được xây dựng từ những năm cuối của thế kỉ 17. Tuy nhiên, những năm tháng kháng chiến chống Pháp (1947) đã khiến cho chùa Hương gần như là bị phá hủy hoàn toàn và chỉ được dựng lại sau này theo hướng dẫn của cố hòa thượng Thích Thanh Chân (1988). Theo truyền thuyết, ở vùng “Linh sơn phúc địa này” đã có công chúa Diệu Thiện, tục gọi là Chúa Ba, ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm đã vào tu hành 9 năm và đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh vào đúng ngày Phật Đản 19 tháng 2 Âm lịch. Tháng 3 năm Canh Dần 1770, Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam đã vào động Hương Tích thắp hương và vãn cảnh. Chúa cũng đề lên vách đá ngoài cửa động 5 chữ “Nam Thiên Đệ Nhất Động”. Kể từ khi Chúa Trinh Sâm đặt chân tới động Hương Tích, hằng năm cứ vào mùa xuân, du khách gần xa lại kéo tới nơi này rất đông để ...

Chùa Hương ở đâu Cách di chuyển tới Chùa Hương Nên đi Chùa Hương vào thời điểm nào Lễ hội Chùa Hương Thông tin giá vé du lịch Chùa Hương năm 2022  Các điểm tham quan ở Chùa Hương Suối Yến Đền Trình Chùa Thiên Trù Chùa Tiên Sơn Chùa Giải Oan. Động Hương Tích Những lưu ý khi đi du lịch Chùa Hương Hành trình viếng thăm Chùa Hương là sự kết hợp hoàn hảo: tham quan các công trình kiến trúc tôn giáo và thưởng ngoạn cảnh sắc sơn thủy hữu tình. Danh thắng Chùa Hương-Ảnh:internet Chùa Hương ở đâu Chùa Hương tọa lạc tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội-cách trung tâm thành phố khoảng 65km về phía nam. Đây là một quần thể văn hóa-tôn giáo đa dạng, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, một vài ngôi đền thờ các vị thần, các ngôi đình thờ theo tín ngưỡng nông nghiệp. Và trung tâm của cụm đền chùa tại vùng đất Hương Sơn, Mỹ Đức chính là Chùa Hương, nằm trong động Hương Tích. Chùa Hương được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích Quốc Gia ngày 8/4/1962. Ảnh: FB. An An Cách di chuyển tới Chùa Hương Từ Thủ đô Hà Nội, du khách có nhiều lựa chọn về phương tiện di chuyển tới Chùa Hương: –         Di chuyển bằng ô tô: Chạy đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ, tới nút giao thông Đồng Văn thì rẽ phải, vào quốc lộ 38. Đi tiếp 15 km theo hướng chợ Dầu là đến Chùa Hương. –         Di chuyển bằng xe máy: từ đường Nguyễn Trãi đi thẳng Hà Đông đến ngã ba Ba La thì rẽ trái sang Vân Đình. Đi tiếp 40km đến Tế Tiêu rồi rẽ trái và hỏi người dân đường đi Chùa Hương. –         Di chuyển bằng xe Bus: + Xe bus 211, 78:  đi từ Bến xe Mỹ Đình đến Tế Tiêu + Xe bus 75: đi từ bến xe Yên Nghĩa đến Tế Tiêu Xuống điểm đến Tế Tiêu, bạn bắt xe ôm/taxi di chuyển đến Chùa Hương. Nên đi Chùa Hương vào thời điểm nào Nằm ở ngoại ô Hà Nội và sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, hội tụ các công trình Phật Giáo nổi tiếng, Chùa Hương là điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch quanh năm. Mùa xuân (từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch), lượng du khách tới Chùa Hương đông đúc hơn cả. Đặc biệt, cao điểm của mùa hành hương đầu năm là từ rằm tháng Giêng tới giữa tháng 2 âm lịch, do đó, du khách nào muốn thảnh thơi vãn cảnh thì không nên lựa chọn khoảng thời gian này. Cuối tháng 3 âm lịch là mua hoa gạo nở đỏ rực hai bên bờ suối Yến, rất thích hợp để du lịch thưởng ngoạn và chụp hình. Những tháng 9,10,11,12 cuối năm, không còn ...

Nhắc đến miền Bắc, là nhớ ngay đến những công trình kiến trúc cổ xưa, rêu phong và huyền bí. Trong số những công trình kiến trúc xưa cổ đó, thì chùa chiền tại đây cũng là một nét đặc biệt. Một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất tại miền Bắc Việt Nam phải kể đến chùa Hương với quần thể nhiều đền, chùa có kiến trúc độc đáo và lễ hội chùa Hương cũng là một sự kiện lễ hội tâm linh lớn nhất tại vùng đông bằng sông Hồng. Trong kỳ nghỉ năm nay, Thiên Nhân Travel sẽ cùng bạn đến với chùa Hương, Hà Nội để tìm hiểu về nét đẹp của các công trình kiến trúc cùng cảnh sắc thiên nhiên tại đây nhé! Vị trí của chùa Hương? Chùa Hương tọa lạc tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, với tên gọi khác là Hương Sơn, chùa Hương mang trong mình nhiều nét đẹp về văn hóa, tâm linh và có những ngôi chùa, hang động đẹp, lâu đời. Nơi đây được xem là một quần thể văn hóa – tôn giáo nổi tiếng nhất, lâu đời bậc nhất tại miền Bắc. Và chùa Hương cũng là một quần thể các chùa, miếu thờ và hang động đã tạo nên một không gian tôn giáo linh thiêng, bình yên dành cho phật tử cũng như người dân, du khách. Chùa Hương là danh thắng gồm nhiều chùa chiền và miếu thờ Kinh nghiệm du lịch chùa Hương Là địa danh nổi tiếng bởi nét đẹp Phật giáo Việt Nam và nét đẹp của những công trình kiến trúc mang đậm chất Việt Nam thời trước, chùa Hương là một nơi lý tưởng để cho người dân, du khách hành hương, lễ phật và tham quan, chiêm ngưỡng không gian yên bình, cảnh sắc thiên nhiên đẹp mê hồn tại đây. Chùa Hương nổi danh với nhiều cảnh đẹp thiên nhiên hữu tình, có núi, có hang động và những hồ nước trong xanh, không khí mát mẻ và trong lành, đặc biệt nơi đây rất yên tĩnh, thích hợp cho những du khách mong muốn được nghỉ dưỡng, tịnh tâm. Đến đây, du khách sẽ được thưởng ngoạn tất cả những phong cảnh đẹp nhất tại danh thắng này. Chùa Hương mở cửa quanh năm, nên bạn có thể đến tham quan, lễ Phật bất cứ khoảng thời gian nào. Lễ hội chùa Hương thường luôn đông, thu hút hàng chục ngàn phật tử, du khách đến viến Phật, cầu an hàng năm Nhiều hang động to lớn, kỳ vĩ Mùa xuân là mùa đẹp nhất tại chùa Hương và cũng là lúc có đông đảo du khách, phật tử đến hành hương, lễ Phật và tham quan. Khoảng thời gian từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm, đặc biệt, chùa Hương đông nhất là vào rằm tháng 2. Nếu muốn lựa chọn một tour du ...

Chùa Hương Tích Hà Tĩnh nằm trên dãy núi Hồng Lĩnh là một trong 21 thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất của nước Nam xưa. Không chỉ thu hút khách du lịch bằng vẻ đẹp thiên nhiên say đắm, chùa còn là chốn linh thiêng, nơi tìm lại sự bình yên, thanh thản trong tâm hồn.

Tại sao nên đi du lịch chùa Hương mùa hè Vãn cảnh mùa “không hội” Địa điểm tốt để tránh cái nóng mùa hè Không lo bị “chặt chém” Vị trí “sát rạt” các điểm du lịch khác Thưởng thức các món ăn đặc sản dân dã Khám phá kinh nghiệm du lịch chùa Hương mùa hè cùng những chia sẻ chi tiết nhất của chúng mình về hành trình khám phá chùa Hương mùa “không hội”, thưởng thức các đặc sản chùa Hương dân dã và những thông tin thật nhất cho chuyến du lịch chùa Hương. Tại sao nên đi du lịch chùa Hương mùa hè Vãn cảnh mùa “không hội” Nếu bạn đã đủ ngắn ngẩm với cảnh chen lấn, đông đúc, ồn ào, hãy chọn cho mình một chuyến đi chùa Hương mùa không hội. Ưu điểm tốt là bạn sẽ được thư thả tận hưởng chuyến đò xuôi dòng suối Yến tham quan các điểm như chùa Thiên Trù, động Hương Tích, đền Trình Ngũ Nhạc, du khách có thể chọn các tuyến tham quan bằng thuyền như: Tuyến 1 Hương Tích Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Trần Song – Động Hương Tích – Chùa Hinh Bồng. Tuyến 2 Thanh Sơn Chùa Thanh Sơn – Động Hương Đài. Tuyến 3 Long Vân Chùa Long Vân – Động Long Vân – Hang Sũng Sàm. Tuyến 4 Tuyết Sơn Chùa Bảo Đài – Động Chùa Cá – Động Tuyết Sơn. Địa điểm tốt để tránh cái nóng mùa hè Nếu bạn đang ngán ngẩm cái nóng hừng hực như trên chảo lửa trong đô thị, nên chọn chuyến du lịch chùa Hương mùa hè để hòa mình vào không khí trong lành của đất trời nơi đây. Thời tiết chùa Hương nổi tiếng là mát mẻ quanh năm, có những dòng sông, suối chảy quanh danh thắng giúp dịu bớt không khí nắng nóng, đây cũng là địa điểm du lịch cuối tuần rất thích hợp. Không lo bị “chặt chém” Đi vào mùa lễ hội, bạn chắc chắn sẽ gặp một vấn nạn rất hay có ở các lễ hội – nạn “chặt chém” giá cả của dịch vụ như thuê thuyền, khách sạn, nhà hàng sẽ tăng khá cao, có khi là gấp đôi. Thế nhưng nếu lựa chọn đi du lịch chùa Hương mùa hè, bạn sẽ không phải lo nếu bạn không phải là người giỏi mặc cả. Bạn có thể tham khảo giá dịch vụ chùa Hương dưới đây: Vé tham quan thắng cảnh 80.000đ/người Vé đò thuyền là 50.000đ/khách/ tuyến Giá vé cáp treo đi từ chùa Thiên Trù đến động Hương Tích:Người lớn khứ hồi:  180.000đ/vé, 1 chiều:  120.000đ/vé;Trẻ em khứ hồi: 120.000đ/vé, một chiều: 90.000đ/vé. Vị trí “sát rạt” các điểm du lịch khác khu du lịch sinh thái Tam Chúc – Ba Sao (Hà Nam) Từ chùa Hương, bạn chỉ mất từ 15 đến 20 phút di chuyển ra một số điểm du lịch ...

Top 3 địa điểm du lịch gần chùa Hương đẹp nhất Quan Sơn mùa sen nở kín hồ Khu du lịch sinh thái Đồng Mô Không khó để có một chuyến du lịch chùa Hương trọn vẹn nhưng kết hợp chuyến đi với các điểm du lịch khác thì như thế nào? Hãy cùng chúng mình khám phá 3 địa điểm du lịch gần chùa Hương “hot” nhất để lên lịch trình cho chuyến đi sắp tới nhé. Top 3 địa điểm du lịch gần chùa Hương đẹp nhất Quan Sơn mùa sen nở kín hồ Cách chùa Hương 18km chỉ mất khoảng 20 phút đi xe là bạn đã đến ngay hồ Quan Sơn trên địa phận huyện Mỹ Đức. Đến Quan Sơn vào mùa hè, bạn sẽ được chiêm ngưỡng hồ sen bạt ngàn, hương sen thoang thoảng theo gió, những cánh hoa sen lấp ló sau những lá sen xanh biếc đung đưa theo gió. Kể cả khi bạn đến Quan Sơn vào những mùa khác, cảnh đẹp hùng vĩ của hồ Quan Sơn được ôm trọn bởi những dãy núi lớn nhỏ kéo dài cùng thảm thực vật xanh mướt bên hồ cũng khiến du khách phải dừng chân ngắm nhìn. Hồ Quan Sơn là địa điểm cắm trại, du lịch dã ngoại cuối tuần được nhiều gia đình Hà Nội lựa chọn. Giá vé tham quan 15k/ người, giá thuê thuyền dạo quanh hồ 150k/ thuyền/ 4 người. Khu du lịch sinh thái Đồng Mô Đây là một trong số những địa điểm du lịch gần chùa Hương được rất nhiều người lựa chọn. Khu du lịch Đồng Mô bao gồm hồ nước rộng khoảng 200 ha với 21 hòn đảo lớn nhỏ, nằm trong vùng chân núi Ba Vì trong Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam, các khu nghỉ dưỡng cao cấp nằm rải rác trên các đảo tạo thành tour du lịch trọn gói với nhiều loại du lịch đặc sắc. Trong khu du lịch Đồng Mô được chia làm 3 khu riêng là giải trí, nghỉ ngơi thư giãn và ẩm thực, du khách có thể cùng bạn bè vui chơi với các trò chơi đồng đội đua thuyền, đua ngựa… hay tổ chức cắm trại, picnic ngay bên hồ vừa nghỉ ngơi, thư giãn cùng gia đình và bạn bè. Du khách có thể kết hợp du lịch chùa Hương và du lịch sinh thái dã ngoại Đồng Mô cho kì nghỉ cuối tuần thú vị. Khu du lịch sinh thái Tam Chúc – Ba Sao  Nằm ở thành phố Phủ Lý, Hà Nam từ chùa Hương đến khu du lịch sinh thái Tam Chúc – Ba Sao chỉ khoảng 30 phút đi ô tô, nếu đi đường núi chỉ khoảng 3km là đến nơi. Tam Chúc – Ba Sao là khu du lịch sinh thái đặc biệt – điểm nối giữa danh thắng chùa Hương với khu bảo tồn Vân Long – Bái Đính – Tràng An ...

Kinh nghiệm đi tour du lịch Hải Phòng Chùa Hương Thời gian đi chùa Hương đẹp nhất Đường đi Hải Phòng – chùa Hương Hành trình khám phá chùa Hương Lưu ý khi đi chùa Hương  Chùa Hương – địa điểm tâm linh nổi tiếng thu hút hàng nghìn lượt khách về tham quan, chiêm bái, vãn cảnh mỗi năm.Hôm nay, chúng mình sẽ chia sẻ kinh nghiệm đi  tour du lịch Hải Phòng Chùa Hương với những chia sẻ hữu ích những điều cần lưu ý khi đi chùa Hương từ Hải Phòng. Kinh nghiệm đi tour du lịch Hải Phòng Chùa Hương Thời gian đi chùa Hương đẹp nhất Chùa Hương đi vào mùa nào cũng đẹp vì nơi đây quanh năm thời tiết mát mẻ thích hợp với các hoạt động chiêm bái, vãn cảnh. Thời gian tổ chức lễ hội chùa Hương là từ tháng Giêng đến tháng 3 âm lịch nhưng thời gian cao điểm của lễ hội tập trung vào ngày khai hội mùng 6 tháng Giêng và từ 15/1 âm lịch đến 18/2 âm lịch, đây là thời gian “lễ khai sơn” (lễ hội mở cửa rừng) mang ý nghĩa như lễ mở cửa chùa cho du khách thập phương về vãn cảnh chiêm bái. Đường đi Hải Phòng – chùa Hương tour du lịch Hải Phòng Chùa Hương Đường đi cho ô tô nhanh:  Từ Hải Phòng đi  cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, lối xuống Thanh Miện (ra cao tốc) thì rẽ trái đi thành phố Hưng Yên – đến Cầu Yên Lệnh – Hòa Mac (Duy Tiên, Hà Nam) – chợ Dầu (Hà Nam) – chùa Hương. Quãng đường này ô tô đi khoảng 2h30 phút là tới nơi. Xe khách: Từ Hải Phòng, du khách bắt xe lên Mỹ Đình, từ bến xe Mỹ Đình bắt xe 103 đi Hương Sơn(bến xe Đục Khê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức), giá vé xe bus là 9.000đ/lượt, giá xe khách từ Hải Phòng – Hà Nội từ 90.000đ/lượt. Du lịch chùa Hương từ Hải Phòng, du khách nên chọn thời gian 2 ngày 1 đêm để có thời gian nghỉ ngơi và tham quan sẽ hợp lí hơn. Hành trình khám phá chùa Hương Chùa Hương là quần thể các chùa, chiền nằm xung quanh suối Yến dải dác ra khắp nơi, điểm tham quan trung tâm của danh thắng chùa Hương là chùa Trong (động Hương Tích) là chùa tự nhiên nằm trong động Hương Tích. Ngoài chùa Hương, nhiều du khách lựa chọn chuyến Hương Tích với chùa Thiên Trù là quần thể chùa rất đẹp. tour du lịch Hải Phòng Chùa Hương – ngồi thuyền khám phá chùa Hương Tham quan chГ№a HЖ°ЖЎng, du khГЎch cГі 4 tuyбєїn tham quan chГ­nh bбє±ng thuyб»Ѓn lГ Tuyến 1 Hương Tích Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Trần Song – Động Hương Tích – Chùa Hinh Bồng. (tuyến chính được ...

1. Giới thiệu về lễ hội chùa Hương 1.1 Lễ hội chùa Hương ở đâu 1.2 Lễ hội chùa Hương diễn ra vào ngày nào 2. Giá trị văn hóa của lễ hội chùa Hương Nguồn gốc của lễ hội chùa Hương Ý nghĩa của lễ hội chùa Hương 3. Kinh nghiệm đi lễ hội chùa Hương 3.1 Hướng dẫn cách đi chùa Hương 3.2 Lễ hội chùa Hương có gì hấp dẫn 3.2 Giá vé chùa Hương 3.3 Ở đâu khi đi lễ hội chùa Hương 3.4 Ăn gì khi đi lễ hội chùa Hương 3.5 Một số lưu ý khi đi lễ hội chùa Hương Chùa Hương không chỉ là một danh thắng cuốn hút bởi vẻ đẹp non nước hữu tình mà còn là một điểm đến văn hóa tâm linh nổi tiếng của Việt Nam. Hàng năm, cứ mỗi độ Tết đến xuân về, hàng nghìn Phật tử và du khách từ khắp nơi lại nô nức đi trẩy hội chùa Hương. Vậy lễ hội chùa Hương ở đâu? diễn ra vào ngày nào?…. Hãy cùng Vietnam Booking tìm hiểu về lễ hội chùa Hương trong những chia sẻ dưới đây nhé. 1. Giới thiệu về lễ hội chùa Hương 1.1 Lễ hội chùa Hương ở đâu Lễ hội chùa Hương diễn ra ở thắng cảnh Hương Sơn tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Chỉ cách trung tâm thủ đô khoảng 62 km về phía Tây Nam, lễ hội chùa Hương được đông đảo người dân miền Bắc tìm đến trẩy hội mùa xuân. Có một sự trùng hợp giữa ngôi chùa Hương – Hà Tĩnh và chùa Hương – Hà Nội vì cùng có một cái tên khiến nhiều người nhầm lẫn và băn khoăn lễ hội chùa Hương ở đâu. Tuy nhiên, đây lại là hai ngôi chùa hoàn toàn khác nhau và thờ cúng tín ngưỡng riêng biệt. Nơi tổ chức lễ hội chùa Hương nổi tiếng được nhiều người biết đến chính là chùa Hương tại Mỹ Đức, Hà Nội. Quần thể danh thắng Hương Sơn với nhiều chùa và đền khác nhau| Ảnh: Internet ► Tour hot Tour lễ chùa đầu năm 2 ngày 1 đêm Chùa Hương là một cách nói dân gian của người dân về khu danh thắng Hương Sơn. Trên thực tế thì Hương Sơn là một quần thể văn hóa – tôn giáo lớn bao gồm nhiều ngôi chùa, đền thờ và các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp khác nhau như: đền Trình, chùa Thiên Trù, chùa Giải Oan,…  Trung tâm của cả quần thể này chính là chùa Trong nằm trong động Hương Tích. 1.2 Lễ hội chùa Hương diễn ra vào ngày nào Chắc hẳn nhiều du khách sẽ thắc mắc lễ hội chùa Hương diễn ra vào ngày nào? lễ hội chùa Hương kéo dài bao lâu? Hãy để Vietnam Booking giải đáp cho bạn nhé. Ngày khai hội chùa Hương là mùng 6 tháng giêng Âm Lịch hàng năm | Ảnh: Internet Lễ hội chùa Hương ...

Hành trình ngược dòng về thăm chùa Hương Những điểm tham quan đầy ấn tượng của chùa Hương Chùa Hương một quần thể những di tích và danh lam thắng cảnh nổi tiếng của du lịch Hà Nội, được nhiều du khách biết đến bởi sự linh thiêng và những cảnh quan tuyệt đẹp. Được biết, hằng năm cứ vào mỗi dịp Tết đến Xuân về, chùa Hương lại trở thành một điểm đến du lịch tâm linh Hà Nội được nhiều du khách lựa chọn cho chuyến hành hương của mình. Hành trình ngược dòng về thăm chùa Hương Chùa Hương hay còn gọi là chùa Hương Sơn là một quần thể di tích với nhiều ngôi chùa, đền, đình được bao quanh là non nước hoang sơ hùng vĩ góp phần giúp cho chùa Hương nổi bật với những khung cảnh nên thơ và thi vị. Xuôi dòng suối Yến đi thăm chùa Hương – Ảnh 500px.com Để đến được chùa Hương, du khách sẽ chỉ có một cách duy nhất là ngồi trên những con thuyền bé xinh dưới bàn tay chèo thuyền điêu luyện của những người lái đò, họ sẽ đưa khách du lịch trong nước đi khám phá những đền chùa trên những ngọn núi, ngọn đồi được bao phủ bởi những hàng cây xanh mướt bị ngăn cách nhau bởi những khúc sông quanh co uốn lượn và ngắm nhìn vẻ đẹp hiền hòa của dòng suối Yên đang nhẹ nhàng buông mình giữa hai triền núi với những đường cong mềm mại. Vẻ đẹp rực rỡ của chùa Hương vào mùa hoa gạo – Ảnh minh họa Và đặc biệt hơn hết, khi đến với chùa Hương vào mùa không hội vắng vẻ và yên ả. Mùa không còn cảnh chen chúc như những ngày hội chính, chùa Hương vào những ngày đầu tháng 4 với những cành hoa gạo đỏ rực bên suối Yến mới thực sự là khung cảnh của “bầu trời cảnh bụt” như Chu Mạnh Trinh đã từng miêu tả. Và khi những cây hoa gạo nở đỏ rực xua tan đi cái lạnh âm u của những ngày trở gió của miền Bắc thì cũng là lúc du khách có thể tận hưởng sự bình yên, thanh tịnh vốn có nơi cửa chùa. Có thể bạn quan tâm:  Tour du lịch Hà Nội – Chùa Tam Chúc – Chùa Hương – Động Hương Tích 1 ngày Những điểm tham quan đầy ấn tượng của chùa Hương Trong chuyến hành trình rong ruổi trên những chiếc đò nhỏ theo dòng suối Yến, du khách sẽ được người lái đò đưa đến điểm dừng chân là những ngôi chùa, ngôi đền cổ kính có tuổi thọ lâu đời. Một trong những điểm dừng mà bạn nhất định phải ghé qua là đền Trình, động Hương Tích, chùa Thiên Trù, động Tiên Sơn… Chiếc chuông cổ ở động Hương Tích – Ảnh minh họa Trong đó, đền Trình là ...

1. Đặc sản Chùa Hương Chè củ mài 2. Đặc sản Chùa Hương Bánh củ mài 3. Đặc sản Chùa Hương Bánh củ mài ngũ cốc 4. Đặc sản Chùa Hương Chè lam 5. Đặc sản Mơ 6. Đặc sản Rượu mơ 7. Đặc sản Rau sắng Chùa Hương – địa điểm mà nhiều du khách muốn viếng thăm khi đến Hà Nội mỗi dịp lễ tết. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi liệu ở khu vực đền chùa linh thiêng này, có loại món ngon gì mà mình có thể thưởng thức hay chưa? Hãy cùng LIMODY.VN đi một vòng khám phá nét đẹp thơ mộng và tìm hiểu về tất cả những đặc sản chùa Hương nổi tiếng nhất dưới bài viết nhé! 1. Đặc sản Chùa Hương Chè củ mài Đã đến và trải qua những bậc thang của chùa Hương thì du khách thường xuyên dừng nghỉ và không thể bỏ lỡ món chè củ mài dân dã mà đặc sắc nơi đây. Chè củ mài đặc sản chùa Hương có màu trắng đục như sắn dây và phần phía trên rắc thêm một ít cù mài mềm mịn. Chè củ mài sánh, dẻo và được nấu rất khéo nên có mùi vị ngọt thanh cũng hương thơm rất nhẹ nhàng nhưng cũng đủ để du khách khôi phục lại năng lượng cũng như giải khát sau chặng đường dài. Chè củ mài thường bán ở những hàng quán giữa các tuyến đường ở trong chùa Hương. 2. Đặc sản Chùa Hương Bánh củ mài Bên cạnh chè củ mài còn có cả bánh củ mài đặc sản chùa Hương làm quà nhất định phải mua về. Bánh củ mài được đóng gói sang trọng, lịch sự lại có giá rất rẻ nên dễ dàng mua được. Bánh củ mài thường được phân tách thành từng khối nhỏ và có hương vị ngọt ngào, thanh mát gần giống bánh chè lam mà lại thanh hơn rất nhiều. Bên cạnh bánh củ mài thì những cửa hàng đặc sản còn có vô vàn loại đặc sản khác bạn có thể tự do chọn lựa. Bánh củ mài thường có ở cửa hàng đặc sản ở chùa Hương hoặc khu vực bến thuyền. 3. Đặc sản Chùa Hương Bánh củ mài ngũ cốc Có thể bạn đã từng thấy loại bánh này ở đâu đó nhưng không tin được nó cũng được làm từ đặc sản chùa Hương củ mài. Quả thật, củ mài là một trong những loại củ chế biến được thành nhiều món ăn nhất, trong đó có bánh củ mài. Và một khi đã nhắc đến bánh củ mài thì không thể không nói đến bánh củ mài ngũ cốc. Bánh củ mài ngũ cốc có màu nâu, thường được nặn thành nhiều hình dáng đáng yêu khác nhau. Bánh củ mài thơm lừng mùi của nhiều loại ngũ cốc và khi ăn có độ giòn tan bất ngờ cùng hương thơm ...

Đền Trình Chùa Thiên Trù Động Tiên Sơn Chùa Giải Oan – Địa điểm du lịch chùa Hương Đền Trấn Song Động Hương Tích – Điểm trung tâm du lịch chùa Hương Chùa Hinh Bồng Không giống bất kỳ nơi nào, chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng, trở thành một quần thể thắng cảnh rộng lớn với một kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên và nhân tạo. Khi tới tham quan hành hương du lịch chùa Hương, bạn sẽ được trải nghiệm thiên nhiên sông núi nước non tuyệt vời ra sao. Tạo hóa đã khéo bày đặt cho nơi đây núi non, sông nước hiền hòa và rồi con người đã thổi hồn vào những điều kỳ diệu đó khiến nó trở lên lung linh, sinh động và nhiều màu sắc hơn, chính điều đó đã tạo nên nét văn hóa tín ngưỡng đạo Phật của dân tộc. Đền Trình Nơi bạn dừng chân đầu tiên trong chuyến du lịch chùa Hương là đền Trình. Tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ, là một trong những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng trong khu thắng cảnh Hương Sơn. Ngồi đền gắn liền với truyền thuyết về một vị thần tướng tên Hùng Lang, do trời cao phái xuống cứu giúp đất nước. Sau khi đã phò trợ Phù Đổng Thiên Vương tiêu diệt xong giặc Ân, ngài đã để lại kim ngân nhà vua ban tặng mình lại cho dân làng Yến Vỹ và bay về trời. Nhà Vua hay tin đã cho lập đền thờ Ngài ở núi Ngũ Nhạc ngàn năm thờ phụng. Trong chiến tranh, đền Trình đã bị tàn phá khá nhiều và được phục dựng lại từ năm 1992 với phong cách kiến trúc theo kiểu chữ “Tam” (hậu cung – đại bái – tiền đường), nổi bật bởi những bức tứ linh tứ quí chạm trổ tinh xảo tăng thêm vẻ thiêng liêng. Chùa Thiên Trù Theo một số sử ký còn lưu lại có chuyện kể rằng, trong một chuyến tuần thú phương Nam lần thứ hai, Vua Lê Thánh Tông cùng tướng sĩ qua vùng núi Hương Sơn nghỉ lại ở thung lũng núi Lão và cho quân lính thổi cơm ăn. Trong lúc thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên, Vua xem thiên văn thấy vùng này ở vào vị trí của sao Thiên Trù (Bếp Trời – một sao chủ về ăn uống) nên nhân đấy nhà Vua đặt tên cho thung lũng này là Thiên Trù. Chùa Thiên Trù có niên đại hơn 400 năm (được xây dựng vào năm 1686). Trải qua nhiều năm chiến tranh, chùa bị phá hủy vào năm 1945, di tích còn sót lại của chùa chỉ còn tháp Thiên Thủy và tháp Viên Công. Kiểu kiến trúc của ngôi chùa có tên là “Ngũ môn tam cấp” – tức năm cửa ba bậc. Hai bên sân là hai dãy ...

Vào ngày 6 tháng Giêng hằng năm, chùa Hương khai hội đón khách thập phương về miền đất Phật. Đây cũng là thời điểm người người nô nức đi lễ chùa Hương đầu năm. Nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, chùa Hương là một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, đặc biệt là những dịp đầu Xuân năm mới, lễ chùa du xuân luôn là một hoạt động được ưa chuộng và một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt. Hội chùa Hương (du lịch chùa Hương) diễn ra từ mùng 6 tháng giêng và kéo dài tới hết tháng 3 âm lich. Chính hội diễn ra từ rằm tháng giêng đến 18 tháng 2 âm lịch. Đây là dịp đầu xuân năm mới nên số lượng người đi bái Phật khá đông, do vậy, lượng khách du lịch đổ dồn về đây vô cùng lớn, các dịch vụ dễ bị chặt chém và có thể diễn ra tình trạng chen lấn. Tuy nhiên, đến đây vào dịp này bạn có thể hòa mình vào không khí tưng bừng đầu nă cũng như tham gia vào các hoạt động sinh hoạt văn hóa của lễ hội như: hội bơi thuyền, leo núi, hát chèo đò, hát văn… Năm 2017,đi lễ chùa Hương đầu năm có khoảng 1,3 triệu lượt khách (trong đó, có khoảng 7.800 lượt khách nước ngoài). Dự kiến, năm nay lễ hội sẽ đón khoảng 1,5 triệu lượt khách đến lễ chùa và du lịch. Trong mùa đi lễ chùa Hương đầu năm nay, sẽ có khoảng 4.500 đò tham gia phục vụ du khách. Số đò này được sơn lại đồng bộ màu xanh, được gắn biển số, trang bị phao cứu sinh và giỏ đựng rác. Đặc biệt, Ban tổ chức lễ hội kiên quyết không để xuồng máy, đò gắn động cơ vận chuyển khách trên dòng Suối Yến, nhằm giữ gìn nét đẹp tự nhiên, không làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường. Chùa Hương là một quần thể kiến trúc rải rác trong thung lũng Suối Yến, có 4 tuyến hành hương: – Tuyến Hương Tích: Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Trần Song – Động Hương Tích – Chùa Hinh Bồng. – Tuyến Thanh Sơn: Chùa Thanh Sơn – Động Hương Đài. – Tuyến Long Vân: Chùa Long Vân – Động Long Vân – Hang Sũng Sàm. – Tuyến Tuyết Sơn: Chùa Bảo Đài – Động Chùa Cá – Động Tuyết Sơn. Chùa Hương là quần thể thắng cảnh rải rắc trong thung lũng suối Yến. Trong đó, đền Trình, chùa Thiên Trù và động Hương tích được coi là 3 điểm đến đẹp nhất cũng như linh thiêng nhất mà bạn nên ghé qua. Bạn có thể dễ dàng có một hành trình thú vị và tiết kiệm khi đi phượt chùa Hương bằng ô tô, xe máy hoặc xe ...

1. Lễ hội chùa Hương ở đâu 2. Nguồn gốc của Lễ hội chùa Hương 3. Thời gian diễn ra Lễ hội chùa Hương 4. Ý nghĩa của Lễ hội chùa Hương 5. Phần lễ và phần hội của Lễ hội chùa Hương Phần lễ Phần hội 6. Những lưu ý khi tham gia Lễ hội chùa Hương 1. Lễ hội chùa Hương ở đâu Lễ hội chùa Hương là một lễ hội ở Việt Nam, diễn ra tại khu danh thắng chùa Hương (hay Hương Sơn) thuộc Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Khu vực chùa Hương là một khu phức hợp văn hóa và tôn giáo bao gồm hàng chục ngôi chùa Phật giáo, bao gồm cả những ngôi đền thờ dành riêng cho thần long nhãn và tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm của cụm đền chùa ở vùng này là chùa Hương trong động Hương Tích, còn gọi là chùa Trong. Đây là một lễ hội lớn diễn ra hàng năm và thu hút rất nhiều phật tử từ khắp mọi miền đất nước về hành hương. Lễ hội chùa Hương 2. Nguồn gốc của Lễ hội chùa Hương Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Nhắc đến chùa Hương là nhắc đến tín ngưỡng thờ chúa Ba. Theo truyền thuyết dân gian, công chúa Diệu Thiện (Chúa Ba ứng thân của Bồ Tát Quán Thế Âm) đã tới vùng núi Hương Sơn tu hành 9 năm sau đó đắc đạo thành Phật đi cứu độ chúng sinh (ngày 19 tháng 2 Âm lịch). Đây cũng là thời điểm giữa mùa xuân nên trăm hoa đua nở, cây cối xanh tươi, không khí trong lành. Lễ khai hội chùa Hương Động Hương Tích là linh địa, nơi được Chúa Trịnh ca ngợi là “Nam Thiên Đệ Nhất Động”. Vì động Hương Tích thờ Phật Quán Thế Âm, chỗ dựa lòng dân để cầu an và tốt lành. Có thể nói, chúa Trịnh Sâm đã đưa động Hương Tích trở thành một di sản vật thể lớn. Ông cũng đặt nền móng cho sự phát triển lễ hội chùa Hương cho tới hiện tại. Từ đó, mỗi năm khi xuân về, du khách thập phương về trẩy hội ngày càng đông. Năm 1896, du lịch chùa Hương mới đi vào quy củ như một lễ hội thực sự. 3. Thời gian diễn ra Lễ hội chùa Hương Chùa Hương là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn miền Bắc đặc biệt là dịp đầu xuân năm mới. Lễ hội kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 Âm lịch thu hút phật tử và khách du lịch từ khắp nơi. Khai hội chính thức bắt đầu vào mùng 6 tháng Giêng, ngày mở cửa rừng của người dân. Lễ hội kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch nhưng đỉnh cao ...

1. Lễ hội hùa Hương Tích tổ chức khi nào, ở đâu 2. Đôi nét về chùa Hương Tích Chùa Hương Tích xây dựng thời gian nào Truyền thuyết chùa Hương Tích Lịch sử chùa Hương Tích 3. Lễ hội chùa Hương Tích 1. Lễ hội hùa Hương Tích tổ chức khi nào, ở đâu Đã thành thông lệ, hàng năm cứ đến ngày 10 tháng Giêng (âm lịch), tại xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, du khách và bà con nơi đây lại nô nức trẩy hội Chùa Hương Tích. Chùa Hương Tích toạ lạc trên đỉnh núi Hồng Lĩnh thuộc xã Thiên Lộc huyện Can Lộc. Theo truyền thuyết, chùa là nơi thờ công chúa Diệu Thiện con vua Trang Vương nước Sở, (khá giống với truyền thuyết chùa Hương Hà Tây). Chùa Hương Tích 2. Đôi nét về chùa Hương Tích Chùa Hương Tích hay còn gọi là Hương Tích Cổ Tự có nghĩa là Chùa Thơm. Chùa nằm ở độ cao 650 m so với mặt nước biển, tọa lạc trên lưng chừng đỉnh Hương Tích, một trong những đỉnh núi đẹp nhất trong số 99 đỉnh núi Hồng – thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chùa Hương Tích xây dựng thời gian nào Căn cứ vào một số tư liệu cổ còn để lại, các nhà nghiên cứu cho rằng chùa Hương Hà Tĩnh có từ thế kỷ XIII dưới thời nhà Trần. Chùa được xây dựng vào đời Trần, được mệnh danh là “Hoan Châu đệ nhất danh lam”, được xếp vào hàng 21 thắng cảnh nổi tiếng nhất của nước Nam xưa. Các cứ liệu lịch sử còn cho thấy, chùa Hương Hà Tĩnh có từ thế kỷ thứ mười ba, là chùa gốc của chùa Hương Hà Nội, có trước chùa Hương Hà Nội hàng trăm năm. Cảnh quan chùa Hương Tích Truyền thuyết chùa Hương Tích Theo truyền thuyết, Chùa Hương Tích là nơi thờ Công chúa Diệu Thiện, con của Vua Trang Vương nước Sở, đi tu hóa Phật. Trên thực tế, Hương Tích là một quần thể di tích văn hóa – tôn giáo cổ truyền, gồm: chùa, am, tháp, đền, miếu, thờ Phật, thờ thần, thờ tín ngưỡng nông nghiệp, thờ mẫu và gắn liền với nhiều huyền thoại, truyền thuyết. Đến với Chùa Hương, du khách không chỉ đến một chốn tâm linh huyền bí mà còn được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, sơn thủy hữu tình. Lối đi lên chùa Hương Tích từ phía ga cáp treo Lịch sử chùa Hương Tích Tương truyền vào thế kỷ 13 thì chùa được xây dựng. Năm 1885, chùa bị một trận hỏa hoạn lớn thiêu rụi. Năm 1901, Tổng đốc An – Tĩnh là Đào Tấn tiến hành quyên góp tiền trùng tu và xây dựng lại chùa. Năm 1936 Vua Bảo Đại cho người chạm khắc chùa Hương Tích vào Anh Đỉnh – Một trong 9 đỉnh đồng ...

1. Vị trí của chùa Hương Tích Hà Tĩnh 2. Sự tích chùa Hương Tích Hà Tĩnh 3. Kiến trúc chùa Hương Tích Hà Tĩnh 4. Chùa Hương Tích đã gặp phải biến cố gì 5. Lễ hội tại chùa Hương Tích 1. Vị trí của chùa Hương Tích Hà Tĩnh Nằm ở độ cao 650m so với mặt nước biển, chùa Hương Tích Hà Tĩnh nằm ở lưng chừng đỉnh Hương Tích – một trong những ngọn núi đẹp, hùng vĩ nhất của dãy Hồng Lĩnh thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chùa có tên gọi đầy đủ là Hương Tích Cổ Tự. Dân gian còn gọi đây là chùa Thơm. Chùa Hương Tích theo hệ phái Phật giáo Bắc Tông, thờ Quan Âm Bồ Tát. Quần thể chùa Hương Tích Hà Tĩnh 2. Sự tích chùa Hương Tích Hà Tĩnh Chùa được xây dựng từ thời Trần, gắn với truyền thuyết cổ xưa xứ Thiên Cầm. Đó là sự tích Bà Chúa Ba – tức công chúa Diệu Thiện, con gái của vua Sở Trang Vương nước Sở đã đến tu hành và đắc đạo ở đây. Chuyện kể rằng, vua Sở Trang Vương chỉ có 3 người con gái: Diệu Duyên, Diệu Ân, Diệu Thiện. Khi 3 nàng đến tuổi trưởng thành, nhà vua đều muốn 3 người họ cùng lấy quan thần trong triều để có được chỗ dựa vững chắc sau này. Nhưng khác với hai chị em của mình, Diệu Thiện biết được tên tướng quân mình phải lấy là một kẻ ác độc nên đã kiên quyết phản đối khiến vua rất tức giận. Đau lòng, công chúa Diệu Thiện bỏ đi, nương nhờ cửa Phật tại ngôi chùa Hương Tích. Khuôn viên chùa Hương Tích Nhưng tên tướng quân kia không chịu bỏ cuộc, hắn tìm đến tận nơi phóng hỏa ngôi chùa để ép công chúa phải ra. May mắn thay, Diệu Thiện cùng các tăng ni được Đức Phật che chở nên vẫn bảo toàn được tính mạng của mình. Phật còn sai Bạch Hổ đem nàng sang nước Việt Thường Thị để tu hành, đến nơi hang động Thiếu Lĩnh nằm trên núi Hồng Lĩnh. Chẳng bao lâu, tiếng lành đồn xa, Diệu Thiện đã được người người biết đến là một vị sư cô bác ái, nhân từ. Đường lên Hương Tích cổ tự Về phía vua Sở Trang Vương, sau khi con gái bỏ đi thì đau buồn vô cùng, lâu ngày sinh thành tâm bệnh, ngày càng trở nên yếu dần. Một thần y đến bắt bệnh đã chỉ cho vua một cách có thể giúp ngài khỏi bệnh: đó là cần một bàn tay và mắt của một người con gái của vua. Diệu Ân, Diệu Duyên nghe được tin này thì đều run sợ mà kiếm cớ khước từ. Thần y lại mách cho nhà vua một cách khác, đó là đi xin bàn tay và mắt của vị ...

1 Nhà nghỉ Hải Minh 2 Nhà nghỉ Đức Thịnh 3 Nhà nghỉ Hương Sơn 1 Chùa Hương Dù bạn đi du lịch ở bất cứ nơi đâu thì chắc chắn chỗ ăn chỗ ngủ của mình bao giờ cũng là quan trọng nhất. Dịp cuối năm và đầu năm thì người dân thường đi chùa Hương rất nhiều và cũng từ đó phát sinh ra nhiều điều thú vị, cũng như các khách sạn nhà nghỉ có thể chật kín khách sẽ làm bạn không có được một chỗ ngủ tốt và còn bị bóp giá nữa. Chính vì vậy du lịch đồng quê xin chia sẻ đến bạn top 3 khách sạn, nhà nghỉ tại chùa Hương. Nhà nghỉ Hải Minh Địa chỉ: 115 Bển Yến( Bến đục Chùa Hương), Hương Sơn, Mỹ Đức, HN Nhà nghỉ Hải Mình cách bến đò Chùa Hương khoảng 100m cách Đền Trình 600m. Nhà nghỉ bao gồm 10 phòng mới được xây dựng từ năm 2011 bao gồm có phòng đơn( 1 giường) và phòng đôi( 2 giường) đầy đủ các tiện nghi như: Điều hòa, nóng lạnh,… dịch vụ ăn nghỉ, đò thuyền. Nhà nghỉ Đức Thịnh Tại 117 Bến Yến, Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Info về nhà nghỉ: Nhà nghỉ Đức Thịnh cách bến đò Chùa Hương gần 100m, Đền Trình 600m bao gồm 20 phòng với đầy đủ tiện nghi điều hòa nóng lạnh đầy đủ, chăn ga gối đệm đẹp, thơm tiêu chuẩn khách sạn 2 sao với các dịch vụ ăn nghỉ đò thuyền. Phòng bao gồm phòng 1 giường và phòng 2 giường. Nhà nghỉ Hương Sơn 1 Chùa Hương Địa chỉ: Bến Yến, Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Các loại phòng: – Loại 1 giường: 02 phòng, có thể ở 02 – 03 khách/phòng, diện tích: 15m2 – Loại 2 giường: 01 phòng, có thể ở 04 – 06 khách/phòng, diện tích: 20m2 – Loại 3 giường: 02 phòng, có thể ở 06 khách/phòng, diện tích: 23m2 – Loại 4 giường: 02 phòng, có thể ở 08 khách/phòng, diện tích: 30m2 Nhà nghỉ Hương Sơn 1 cách bến đò chùa Hương 100m, cách đền trình 400, và gần kề bến xe Hương Sơn, Nhà nghỉ gồm 7 phòng mới xây đầu đủ tiện nghi, vệ sinh khép kin Trên đây là thông tin các nhà nghỉ, khách sạn để bạn đi du lịch Chùa Hương có thể cố được một chuyến đi thật vui vẻ và thuận lợi, hoặc bạn có thể đặt tour du lịch chùa Hương 1 ngày tại chúng mình LH: 0983.911.900 đặt ngay hôm ngay để nhận khuyến mãi hấp dẫn, lớn nhất từ trước đến nay chỉ có tại công ty du lịch hàng đầu dulichdongque.com.

Di chuyển du lịch chùa Hương như thế nào? Lịch trình du lịch chùa Hương Giá vé thắng cảnh Đặc sản du lịch chùa Hương Đi du lịch chùa Hương cần chuẩn bị những gì? Lưu ý khi đi du lịch chùa Hương Tham khảo kinh nghiệm du lịch liên quan tại đây:  Chùa Hương là một trong những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ai cũng phải đi ít nhất một lần. Nếu bạn có kế hoạch đi du xuân, bái phật thì hãy tham khảo những kinh nghiệm du lịch chùa Hương dưới đây của PYS Travel để có chuyến hành hương đầu năm thuận lợi, bình an. Nói đến du xuân bái phật đầu năm hẳn là không thể bỏ qua chùa Hương hay còn gọi là Hương Sơn – một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng miền Bắc. Hãy cùng PYS Travel điểm qua kinh nghiệm du lịch chùa Hương 2020 mới nhất hiện nay. Chùa Hương là một quần thể văn hóa – tôn giáo Việt Nam nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Cách Hà Nội 60km, đến chùa chỉ mất khoảng 2 giờ đi xe. Khung cảnh trù phú chùa Hương Ảnh: @spectacular_travelling Bình yên chốn chùa thanh tịnh. Ảnh: Bùi Thụy Đào Nguyên Đến chùa Hương không chỉ là đến để hành hương đất Phật mà còn để vãn cảnh thiên nhiên trù phú tại nơi đây. Quần thể chùa Hương có nhiều công trình kiến trúc nằm trong thung lũng suối Yến gồm khu vực chính là chùa Ngoài, tháp chuông với ba tầng mái nằm trong sân thứ ba và chùa Chính nằm trong động Hương Tích.Để bạn có một chuyến đi hành hương suôn sẻ, thuận lợi, PYS Travel sẽ tổng hợp lại những kinh nghiệm du lịch chùa Hương giúp ích cho bạn trong chuyến hành trình này nhé! Di chuyển du lịch chùa Hương như thế nào? Di chuyển bằng xe bus Xe bus là lựa chọn phù hợp cho những bạn sinh viên với giá thành rẻ. Hiện nay, có 3 điểm xe bus để tới chùa Hương là xe bus số 211, 78 và 75. Bạn có thể bắt xe bus 211 và 78 từ bến xe Mỹ Đình, xe số 75 từ bến xe Yên Nghĩa. Nếu bạn không biết điểm dừng ở đâu có thể hỏi phụ xe để xuống đúng điểm nhé! Di chuyển bằng ô tô, xe máy Đi từ Hà Nội, có 2 con đường cho bạn lựa chọn: – Đường thứ nhất: Đi theo đường Nguyễn Trãi hướng Hà Đông, đến ngã ba Ba La rẽ trái đi Vân Đình, đi khoảng 40km đến Tế Tiêu và đoạn đường đến chùa Hương bạn có thể hỏi người dân địa phương. – Đường thứ hai: Đi theo hướng quốc lộ 1A cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, rẽ phải ở nút giao lộ Đồng Văn và đi vào quốc lộ 38 khoảng 15km hướng chợ Dầu là đến ...

Du lịch chùa Hương đi như nào? Nên du lịch chùa Hương khi nào? Đặc sản chùa Hương có món gì ngon? Chùa Hương là một trong những danh thắng nổi tiếng của quốc gia với nhiều ngôi chùa, đền linh thiêng thu hút du khách thập phương ghé thăm, cầu nguyện. Tour chùa Hương hứa hẹn mang đến cho khách du lịch nhiều trải nghiệm thú vị cùng kỷ niệm khó quên. Để chuyến đi Tour du lịch tâm linh này thật hoàn hảo, bạn hãy tham khảo một số kinh nghiệm sau nhé! Du lịch chùa Hương đi như nào? Chùa Hương thuộc xã Mỹ Đức – Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 55km. Để đi đến chùa khách du lịch tâm linh có thể lựa chọn các phương tiện như đi xe máy, ô tô, xe bus… Sau đây là hướng dẫn đường đi chùa Hương dành cho bạn nếu đi tự túc: Chùa Thiên Trù trong quần thể Chùa Hương Đi bằng ô tô: nếu đi du lịch chùa Hương bằng ô tô quý khách có thể đi từ đường cao tốc Pháp Vân, Cầu Rẽ đi hướng Đồng Văn sau đó chuyển hướng theo đường quốc lộ 38. Từ quốc lộ 38 đi theo hướng chợ Dầu – chùa Hương là tới nơi. Đi bằng xe máy: nếu đi bằng xe máy có thể về hướng Nguyễn Trãi -> Hà Đông. Đến ngã ba Ba La thì rẽ trái đi về hướng Vân Đình – chùa Hương. Di chuyển bằng xe máy bạn nên sử dụng google map và hỏi thăm người dân xung quanh để tìm được con đường tiện nhất để đến chùa. Bên cạnh đó nhớ mang theo đầy đủ giấy tờ xe để sử dụng khi cần. Đi xe bus: hiện nay để về chùa Hương có xe bus 103 (từ bến xe Mỹ Đình – Hương Sơn). Tuy nhiên xe chỉ về đến bến xe bạn phải thuê xe ôm để đi từ bến đến chùa. Đối với những bạn lựa chọn đi theo tour du lịch chùa Hương sẽ có xe đưa đón tại điểm tập trung đến tận nơi vì thế không còn phải lo nghĩ nên đi theo đường nào hay đi bằng phương tiện gì, mua vé cảnh điểm hay vé cáp treo như nào… Đồng thời lựa chọn du lịch theo tour sẽ an toàn hơn trong quá trình di chuyển bởi vì các tài xế đều có kinh nghiệm và lái xe cẩn trọng. Suối Yến chùa Hương  Nên du lịch chùa Hương khi nào? Nên đi tour du lịch tâm linh chùa Hương vào khi nào là thắc mắc của rất nhiều người. Có lẽ nếu du khách muốn đến dâng lễ, cầu nguyện thì thời điểm tốt nhất là vào tháng Giêng cho đến tháng 2 âm lịch hàng năm. Đây là thời điểm chùa Hương đông khách nhất, có đến hàng trăm nghìn người từ khắp nơi đến tham dự ...

Rau Sắng Chè lam Mơ chùa Hương Chùa Hương là địa điểm du lịch nổi tiếng gần Hà Nội, khách Du lịch tâm linh không chỉ tìm được sự thanh tịnh, yên bình ở nơi đây mà còn có thể vãn cảnh, tận hưởng khung cảnh tuyệt đẹp. Đặc biệt đi Tour chùa Hương bạn sẽ có cơ hội thưởng thức cũng như mua về làm quà nhiều đặc sản miền quê thú vị. Cùng xem đó là những món gì nhé! Rau Sắng Rau Sắng hay là đặc sản được nhiều người mua về làm quà khi đi chùa Hương. Loại rau này còn gọi là rau mì chính hay rau ngót rừng. Lúc còn non rau Sắng có màu xanh đậm và óng ánh. Chúng từ từ tách ra thành từng lớp và đến khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch sẽ được thu hoạch và bán. Vì thế nếu du khách đi tour du lịch chùa Hương vào dịp lễ hội đầu năm sẽ rất dễ dàng mua đặc sản này về nhà. Rau Sắng có thể nấu với cá hoặc nấu canh với tôm nõn băm nhỏ, thịt gà hay xương lợn đều rất ngon. Rau có hương vị thơm ngon hòa quyện cùng các loại gia vị tạo cảm giác đậm đà, ăn mát. Nếu bạn không thích nấu cùng các loại thịt, tôm có thể nấu canh không để cảm nhận hương vị nguyên bản nhất của loại rau này. Ngoài ra bạn cũng có thể xào rau Sắng với thịt bò, nêm chút mắm, gừng tỏi sẽm đậm hương vị hơn. Rau Sắng trồng khó, đòi hỏi phải chăm sóc kỹ lưỡng nên có giá khá cao, khoảng vài trăm nghìn trên một cân.   Chè lam Chè lam là đặc sản nức tiếng tại chùa Hương, món chè được chế biết rất công phu từ bột gạo nếp cái, bột quế, lạc rang rẻo, ngọt, gừng tươi. Quy trình chế biến rất công phu và mất thời gian, phải ủ, phơi nắng sau đó là công đoạn rang chín, hòa các gia vị để có màu vàng đẹp, hương thương dịu nhẹ. Từng quá trình chế biến phải lưu ý nhiệt độ và mỗi công đoạn đều cần cẩn trọng nếu không sẽ bị hỏng. Khi thưởng thức chè lam, du khách đi tour chùa Hương từ Hà Nội sẽ cảm nhận được hương thơm nhẹ cùng vị ngọt dịu của mật mía. Sau đó là vị cay cay của gừng, sự mềm mại của bột gạo, tất cả tạo nên hương vị tinh túy của đặc sản Hương Sơn. Chè lam khá ngọt nên khách du lịch có thể thưởng thức cùng trà tươi. Đặc biệt, đây cũng chính là đặc sản bạn nên mua về làm quà cho bạn bè, người thân chắc chắn đây là món yêu thích của các bạn nhỏ.   Mơ chùa Hương Quả mơ chính là một trong những loại quả nổi tiếng nhất tại chùa Hương. ...

Khám phá suối Yến Ghé thăm động Hương Tích – chùa Hương Check-in rừng mơ Hương Tích Check-in tại đầm sen núi Giáp Bạc Sống ảo tại đầm sen An Phú Chùa Hương là nơi hội tụ nhiều cảnh đẹp như động Hương Tích, đầm sen, suối Yến… Đây đều những điểm được du khách đi Tour chùa Hương yêu thích, thường đến check-in . Với thiên nhiên hoang sơ, thanh bình, khí hậu trong lành, Tour du lịch tâm linh đến những cảnh điểm dưới đây chắc chắn sẽ mang đến cho khách du lịch những khoảnh khắc tuyệt vời. Khám phá suối Yến Suối Yến là điểm dừng chân nổi tiếng của rất nhiều du khách không chỉ đi tour chùa Hương mà còn đến đây chỉ để check-in mùa hoa súng. Cảnh thiên nhiên nơi đây say đắm lòng người, mang nét đặc thù với dòng suối uốn lượn như mái tóc dài của người thiếu nữ miền quê. Suối Yến dài khoảng 4km, chảy giữa hai bên núi tạo nên khung cảnh hoàn mỹ, hoang sơ mà bất cứ ai đến đây đều không khỏi mê mẩn. Đây cũng là lý do suối Yến nhận được sự quan tâm của các bạn trẻ yêu thích và các nhiếp ảnh chọn làm địa điểm săn ảnh. Tại khu vực suối Yến cũng có đầm hoa súng tuyệt đẹp, loài hoa này chỉ nở vào ban sớm nên muốn tận hưởng cảnh hoa nở rộ thì khách du lịch chùa Hương phải dậy từ sớm. Khi nắng sớm chiếu rọi từng cánh hoa từ từ khép lại tựa như nàng thiếu nữ thẹn thùng trước nắng mai. Thời gian ngắm hoa đẹp nhất là khoảng từ 5 đến 9 giờ, bạn có thể chèo thuyền ra giữa đầm để cảm nhận gần nhất vẻ đẹp tươi mát, mùi hương dịu nhẹ lan tỏa trong không gian. Có lẽ đây chính là khoảnh khắc bạn không thể nào quên khi ghé thăm suối Yến. Ghé thăm động Hương Tích – chùa Hương Động Hương Tích được mệnh danh là ‘nam thiên đệ nhất động’ với phong cảnh như chốn thần tiên giữa trần gian. Khung cảnh ở đây không xô bồ, bon chen mà nhẹ nhàng, bình lặng yên tĩnh thích hợp làm nơi nghỉ ngơi, thư giãn sau mỗi tuần làm việc mệt mỏi. Tại đây du khách đi tour du lịch chùa Hương có thể nghe những âm thanh êm dịu như tiếng gió thổi xào xạc dao động cành cây, tiếng chim hót và tiếng chuông chùa ngân vang vào mỗi giờ tụng kinh. Tham quan động Hương Tích bạn sẽ cảm thấy không gian yên tĩnh chỉ có tiếng từng giọt nước rơi chạy từ thạch nhũ rớt xuống làm xao động cả bầu không khí. Đặc biệt trong động có nhiều thạch nhũ mang hình dáng độc đáo giống như đã từng được ai nhào nặn khiến cho khách tham quan không khỏi thích thú. Có thể thấy nơi đây không chỉ ...

Chuẩn bị đồ cúng lễ Cần biết giá trước khi mua đồ Du lịch chùa Hương theo nhóm Cảnh giác với những ‘cò mồi’ Cẩn thận với các trò đỏ đen, bói toán, trộm cắp Nên gọi vào hotline hỗ trợ khi có vấn đề xảy ra Chùa Hương là điểm du lịch tâm linh thuộc huyện Mỹ Đức, ngoại thành Hà Nội. Nếu đi từ nội thành thì chưa đến 2 giờ du khách Tour chùa Hương sẽ tới nơi. Chùa Hương có phong cảnh hữu tình, nên thơ phù hợp với những bạn cần không gian yên tĩnh. Sau đây sẽ là một số kinh nghiệm quý để chuyến chuyến Tour du lịch tâm linh này trở nên tuyệt vời nhất. Chuẩn bị đồ cúng lễ Một trong những kinh nghiệm đi du lịch tâm linh chính bạn nên chủ động chuẩn bị đồ lễ, tốt hơn hết nên chuẩn bị tại nhà trước khi đi. Đồ lễ bao gồm hương, hoa quả, bánh kẹo, xôi, oẳn… lễ chay và một ít tiền lẻ. Khi đi lễ chùa du khách không nên cúng lễ mặn như gà, giò, thịt… Trong trường hợp không chuẩn bị được lễ ở nhà, khách du lịch chùa Hương có thể dừng mua lễ trên đường đi hay mua tại khu vực suối Yến. Tại đây có bày bán đủ các loại lễ cúng mà giá lại tốt hơn một số cửa hàng gần chùa, càng đến gần chùa đồ lễ càng đắt. Có thể thấy chuẩn bị lễ tại nhà giúp cho bạn tiết kiệm phí hơn so với mua ngoài rất nhiều, mà lễ lại tươm tất đúng ý của mình. Cần biết giá trước khi mua đồ Một trong những kinh nghiệm đi tour du lịch chùa Hương mà du khách cần biết chính là nên hỏi giá trước khi mua tránh tình trạng bị chặt chém. Nhất là dừng chân tại quán ven đường nghỉ ngơi, uống nước. Trong trường hợp đã hỏi giá và đắt gấp nhiều lần giá thường thì nên trả giá. Tại chùa Hương có một số đặc sản như rau sắng, mơ rừng, chè lam, bánh củ mài… Tuy nhiên nếu muốn mua về làm quà mà muốn được giá rẻ tốt hơn hết hãy dừng chân mua tại điểm bán gần khu vực suối Yến. Ở đây các mặt hàng thường có giá rẻ hơn khu vực gần chùa. Du lịch chùa Hương theo nhóm Đi du lịch chùa Hương tốt nhất là nên đi theo nhóm, khoảng 5-7 người, vừa giúp đỡ nhau trên đường đi, vừa tạo không khí nhộn nhịp, vui vẻ. Trước khi đi, du khách nên chuẩn bị một ít tiền lẻ để dễ dàng hơn khi mua đồ và bỏ vào hòm công đức. Chùa hay đền là những nơi tâm linh vì thế trang phục cần phải lịch sự, kín đáo, trang nhã thể hiện sự tôn nghiêm của mình trước các tín ngưỡng văn hóa và tôn giáo. Nếu muốn trải ...

Chùa Hương ở đâu ? Chùa Hương có nét gì riêng ? Đi chùa Hương cần chú ý gì ? Chùa Hương là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng với hàng chục ngôi đền thờ và chùa thờ Phật cũng như các tín ngưỡng dân gian. Đặc biệt nơi đây còn sở hữu thắng cảnh tuyệt đẹp, mang hương thơm đất trời, cỏ cây giúp cho du khách đi Tour chùa Hương cảm nhận được sự thanh tịnh, yên bình. Hãy ghé thăm chùa trong hành trình Tour du lịch tâm linh cảm nhận những điều kỳ diệu nhất nhé! Chùa Hương ở đâu ? Du lịch chùa Hương là trải nghiệm tuyệt vời dành cho những bạn yêu thích khám phá, muốn đến các địa điểm du lịch tâm linh… Chùa Hương được xây dựng từ cuối thế kỷ 17, thuộc xã Hương Sơn – huyện Mỹ Đức, tp Hà Nội. Ngôi chùa này còn gọi là chùa Trong bởi vì xây dựng trong động Hương Tích, với thiên sơn thắng cảnh tựa chốn bồng lai tiên cảnh. Chùa Hương quanh năm đều thu hút khách du lịch đến tham quan, cầu nguyện, cúng bái. Tuy nhiên thời điểm đông khách nhất chính là vào mùa xuân, lúc này thiên nhiên tuyệt sắc, đất trời giao hòa thích hợp để du xuân. Hơn nữa, vào tháng giêng hàng năm chùa tổ chức lễ hội cầu Phật, đi tour du lịch tâm linh tại đây cũng là thể hiện lòng thành, cầu nguyện bình an, mọi điều suôn sẻ trong năm mới. Suối Yến – Chùa Hương Không chỉ thu hút du khách trong nước mà chùa Hương còn đặc biệt là điểm đến của nhiều khách du lịch quốc tế, trong đó có những người theo đạo Phật. Chính sự lâu đời, trải qua hơn 300 trăm năm và cùng tọa lạc tại nơi ‘sơn thủy hữu tình’ đã giúp cho tiếng tăm ngôi chùa này ngày càng vang xa, nhiều người biết đến hơn. Chùa Hương có nét gì riêng ? Động Hương Tích Tour chùa Hương từ Hà Nội được nhiều khách du lịch tham quan nhất là dịp sau Tết. tại đây có tổ chức lễ hội từ ngày mùng 6 tháng giêng đến khoảng tháng 3 Âm lịch. Trước đây ngày mùng 6 có tên là mở cửa rừng, tuy nhiên về sau người dân đổi thành ngày khai hội. Rất nhiều người từ các tỉnh đều đến đây để dâng lễ đầu năm, cầu bình an và sức khỏe, công việc thuận buồm xuôi gió. Chùa Hương còn lưu giữ nét tươi đẹp của núi rừng, có nhiều đền chùa hang ấn tượng, độc đáo. Vì vậy nơi đây đã trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn. Sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hài hòa xây dựng từ bàn tay cùng óc sáng tạo của con người với thiên nhiên đã giúp cho thắng cảnh trở nên sinh động, có hồn hơn. ...

Vào những ngày cuối tuần vừa qua, thời tiết tại nhiều nơi ở miền Bắc xảy ra mưa lớn xối xả. Theo ghi nhận của 1 du khách thì vào ngày 16/4, tại chùa Hương cũng có mưa rất lớn. Điều này khiến cho người xem clip tỏ ra vô cùng lo lắng bởi chùa Hương ở một vị trí khá cao, các du khách tới đây sẽ cần leo khoảng 120 bậc lát đá. Thế nên việc đi vào những ngày mưa lớn, nước chảy xối xả từ trên xuống là rất nguy hiểm. Clip mưa to xối xả tại chùa Hương (Hà Nội), xem xong ai cũng lo lắng dặn du khách cẩn thận Bên dưới phần bình luận, nhiều người đã bày tỏ sự lo lắng. Đồng thời, dân tình cũng dặn các du khách phải hết sức cẩn thận, ai chưa lên thì tốt nhất hãy hoãn lại chờ thời điểm mà thời tiết ổn định hơn: – Trời mưa to thế này đi trơn lắm, nguy hiểm mọi người ơi. – Ghé vào trong chờ tạnh mưa đi ạ. – Tốt nhất là ở nhà chờ khi nào tạnh ráo hãy đi chứ. – Mưa nhỏ đường đã trơn khó đi rồi nữa là mưa lớn thế này. Chuyện thời tiết ảnh hưởng tới các chuyến du lịch là điều mà chẳng ai muốn. Đôi khi, vẫn có những người cố gắng đi trong điều kiện mưa gió để cho… đỡ tiếc công đi, thế nhưng điều này cần cân nhắc thật kỹ. Đầu tiên, hãy chú ý tới vấn đề an toàn của bản thân, từ đó lựa theo tình hình và sắp xếp, quyết định xem có nên đi hay không bạn nhé. Theo Pháp luật & Bạn đọc

Sau mấy ngày liên tục trả đơn mơ vàng đặc sản chùa Hương mà khách đã đặt trước đó khá lâu, chị Lê Ngọc Yến ở Nguyễn Văn Cừ (Long Biên, Hà Nội) cho biết, trước mùa mơ chín, lượng đơn khách đặt mơ đã lên tới hơn 4 tạ. Thế nên, mấy ngày hôm nay hàng về chị bắt đầu chia mơ trả dần đơn khách đã đặt. Đây là năm thứ 10 chị Yến bán mơ vàng chùa Hương. Loại mơ này thường chín sau các giống mơ ở những vùng khác. Nhưng đổi lại, mơ vàng ở chùa Hương cùi dày, hạt nhỏ, thịt quả vị chua thanh và có hương thơm dịu rất đặc biệt. “Khách mua mơ đều là khách quen đã nhiều năm nay. Có người đặt mua từ lúc mơ còn xanh. Do vậy, tôi thường gom đơn để khi mơ chín vàng đúng độ thì nhập về trả dần đơn hàng”, chị chia sẻ. Mơ chùa Hương là đặc sản nổi tiếng thơm ngon nhưng chỉ có trong khoảng thời gian rất ngắn (ảnh: Lê Ngọc Yến) Theo chị Yến, mơ vàng không phải hàng hiếm, nhưng mùa mơ kết thúc rất nhanh. Hiện mơ chị bán là hàng tuyển chọn, giá 35.000 đồng/kg. Loại mơ bán xô trên thị trường giá sẽ rẻ hơn. Các khách đặt mơ đều là để ngâm với đường làm nước mơ uống giải nhiệt mùa hè, hoặc lấy ngâm rượu. Do đó, mọi người thường đặt mua số lượng lớn, thậm chí có khách còn đặt luôn rượu mơ chị ngâm, chị cho hay. Chị Trần Bảo Ngân bán đặc sản online ở Hà Đông (Hà Nội) cũng cho biết, mơ chùa Hương vào vụ thu hoạch được gần nửa tháng nay. Song, mơ chín vàng ươm mà quả vẫn cứng, không bị mềm, phù hợp để ngâm đường hoặc ngâm rượu thì giờ mới bắt đầu có. Đây cũng là thời điểm những người sành ăn thường săn mua mơ chùa Hương. Theo chị, mơ chùa Hương nổi tiếng thơm ngon nhưng giá lại khá rẻ, không hề đắt đỏ như những loại đặc sản khác. Ở Hà Nội, mua mơ chùa Hương về ngâm đã thành thói quen của nhiều gia đình khi vào mùa quả chín. Thậm chí, có những người còn đặt mua cách đây cả tháng khi quả vẫn còn nhỏ và xanh. “Khách sành ăn đa phần đều đặt mua từ 5-10kg, có người còn đặt 20kg về ngâm hoặc làm ô mai. Đến nay lượng đơn khách đặt lên tới hơn một tấn, tôi mới về được 3 chuyến để trả hàng dần”, chị Ngân tiết lộ. Có thói quen làm mơ ngâm đường và làm rượu mơ nên chị Nguyễn Yến Nhi ở Bằng Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội), thừa nhận chị phải canh mua mơ chùa Hương từ lúc còn xanh. Bởi, nếu chậm mua, mơ chín mềm khi đem ngâm độ ngon sẽ kém đi. ...

1. Giới thiệu về chùa Hương Tích 2. Lịch sử chùa Hương Tích 2.1 Thời gian hình thành  2.2 Sự tích chùa Hương Tích 3. Cách di chuyển đến chùa Hương Tích 4. Lối kiến trúc của chùa Hương Tích 5. Lễ hội tại chùa Hương Tích Đến Hà Tĩnh, vùng đất nổi tiếng với những địa danh văn hóa độc đáo của nước nhà, các tín đồ du lịch sẽ có cơ hội khám phá ngôi chùa cổ mang một cái tên vô cùng bay bổng – Chùa Hương Tích. Hãy cùng Ximgo tìm hiểu những nét độc đáo mà chỉ có ngôi chùa này sở hữu nhé! 1. Giới thiệu về chùa Hương Tích Chùa Hương Tích hay còn được biết đến với cái tên là Hương Tích Cổ Tự hay là chùa Thơm, là ngôi chùa cổ được mệnh danh là “Hoan đệ nhất thắng danh thắng” với thứ hạng 21 trong danh sách những thắng cảnh nước Nam xưa kia.  Toàn cảnh chùa Hương Tích khi nhìn từ trên cao. Đến thăm chùa Hương Tích, khách du lịch sẽ có cơ hội ngắm nhìn công trình kiến trúc Phật giáo đặc sắc có độ cao 650m so với mực nước biển, ngự trên ngọn núi đẹp nhất của dãy Hồng Lĩnh, đỉnh núi Hương Tích.  2. Lịch sử chùa Hương Tích Lịch sử xây dựng chùa Hương Tích. Không một ai là có thể đoán được thời gian mà chùa được xây dựng nên, chỉ thông qua những dấu tích, tàn dư còn sót lại, các nhà sử học, nhà nghiên cứu phần nào dự đoán chùa được xây dựng vào khoảng những năm của thế kỷ 13.  2.1 Thời gian hình thành  Trong suốt quá trình tồn tại, chùa Hương Tích đã đi qua một cuộc hỏa hoạn vô cùng lớn vào năm 1885. Chính do cuộc hỏa hoạn này mà chùa gần như hoàn toàn bị thiêu rụi cùng những pho tượng Phật và nhiều tấm bia đá cổ.  Để đến được chùa Hương Tích du khách có thể đi ngang qua một con sông thơ mộng, hữu tình. Phải đến năm 1901, chùa được Tổng đốc An – Tĩnh là Đào Tẩn mở cuộc quyên góp để trùng tu và cho xây dựng lại toàn bộ công trình kiến trúc của chùa. Và đến năm 1936, vua Bảo Đại liền cho người chạm khắc hình ảnh chùa Hương Tích vào 1 trong 9 đỉnh đồng lớn đặt ở Đại nội Huế, tên Anh Đỉnh.  Năm 1990, chùa Hương Tích chính thức được Bộ Văn hóa – Thông tin Việt Nam công nhận là Di tích Văn hóa – Thắng cảnh cấp quốc gia và đến năm 2003, chùa được trùng tu. Đợt đại trùng tu cuối cùng được diễn ra vào năm 2006.  2.2 Sự tích chùa Hương Tích Sự tích gắn liền với chùa Hương Tích. Chùa Hương Tích vốn được biết đến gắn liền với sự tích về Thần Hổ ...

Địa chỉ du lịch nào cũng vậy mỗi nơi có một số loại đặc sản riêng dành cho khách thưởng thức hay mua về làm quà. Đến chùa Hương cũng không ngoại lệ, đi dọc theo những bậc thang lên chùa Hương, du khách có thể gặp những kệ hàng nhỏ bày bán đặc sản làm từ quả mơ, củ mài, rau sắng và chè lam. Những kệ hàng bán đồ đặc sản chùa Hương 1. Mơ Chùa Hương đặc sản chùa Hương Cây mơ ở đây đã lâu lắm rồi khá to có cây đường kính lên đến 0.3 mét, cành lá nhiều tán rộng có cây cao đến 60 mét. Mơ thường ra hoa vào mùa xuân và kết trái vào mùa đông. Quả chín vào mùa xuân đúng mùa du lịch từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch. Bạn có thể mua mơ về ngâm rượu, hay mơ ngâm đường hay ăn luôn cũng được. Khách trẩy hội chùa Hương không quên mua mơ về làm quà. Mơ ngâm đường 2. Chè củ Mài Củ mài cũng là đặc sản của vùng núi chùa Hương. Ở đây bạn có thể thưởng thức những bát chè củ mài được nấu ngay tại đây. Thường người dân làng Yến Vĩ khi đến ngày lễ Phật Đản (Mười chín tháng 2 âm lịch) thường có tục lệ nấu chè củ mài với mật ong để cúng phật. đặc sản chùa Hương 3. Chè lam Đặc sản chè lam nổi tiếng là ở Hương Sơn với vị dẻo thơm của nếp xen lẫn vị cay nhẹ của gừng, của quế cùng làm nhiều người nao lòng khi nhớ về những chuyến hành hương về chùa Hương. Chè lam của chùa Hương Nguyên liệu để làm nên món ăn dân dãđặc sản chè lam cũng rất đơn giản, gần gũi như nếp cái, gừng tươi, bột quế, lạc rang. Để có được mẻ chè lam thơm ngon công việc quan trọng đầu tiên là việc chọn lúa nếp, giống nếp được chọn là nếp cái hoa vàng hoặc nếp nhung và thóc được phơi khô, có thời gian cất giữ ít nhất một tháng trở lên. Chè lam – món quà quê dân dã Đi lễ hội chùa Hương, được thưởng thức đặc sản chè lam với chén nước chè thơm mát mới cảm nhận rõ được hương vị dân dã ẩn trong chất dẻo của bột nếp, vị cay thanh của gừng, ngọt lịm của mật hòa quyện các hương liệu khác khiễn mỗi du khách đều tìm mua một vài hộp chè lam về làm quà khi vãn cảnh chùa. 4. Rau Sắng Sinh trưởng trên những triền đá lạnh, không cần nhiều đến bàn tay chăm sóc của con người, rau sắng được biết tới như một sản vật của miền đất phật (Hương Sơn- Mỹ Đức – Hà Nội). Du khách nào về trẩy hội chùa Hương cũng cảm thấy mãn nguyện khi tìm mua được vài ba cân rau về thưởng thức hay làm quà cho ...

  Đến hẹn lại lên, mỗi độ hoa súng bung nở, nhuộm hồng suối Yến (Mỹ Đức, Hà Nội) du khách thập phương lại háo hức tìm đến để thưởng ngoạn và chụp ảnh cùng loài hoa lãng mạn này. Những ngày này suối Yến không còn nhộn nhịp với khung cảnh từng đoàn thuyền nối nhau đi vào chùa Hương mà thay vào đó là sự bình yên đến nhẹ nhàng. Từng con thuyền nhỏ lướt nhẹ trên dòng nước trong xanh. Hai bên bờ suối Yến là những hàng cây đang mùa thay lá: gầy guộc, khẳng khiu, xa xa là những ngọn núi non trùng điệp, tựa như một bức tranh thủy mạc. Nhưng nét chấm phá trong bức tranh ấy lại là màu tím hồng của bạt ngàn hoa súng. Suối Yến dài khoảng 4km, chảy ra sông Đáy còn mang tên Yến Vĩ, vì có hình dáng tựa như chiếc đuôi xòe rộng của một con chim yến. Đến nay, suối Yến vẫn là con đường thủy duy nhất để vào ngắm cảnh chùa Hương. Hàng năm cứ mỗi dịp đầu xuân, hàng vạn du khách đổ về đây du xuân. Thời điểm tháng 11 hàng năm được xem là thời gian lý tưởng nhất để du khách tới thưởng thức dòng suối Yến thơ mộng. Khi tới đây du khách ngồi trên thuyền, thả mình vào dòng nước trôi, tận hưởng không gian và khung cảnh tuyệt sắc – đây chắc chắn sẽ là một trải nghiệm khó quên. Giống như hoa sen, hoa súng chỉ nở rực rỡ nhất là buổi sáng nên nếu muốn đến suối Yến ngắm hoa thì phải dậy sớm. Thời gian tốt nhất để tham quan ở đây là khoảng thời gian từ 7h-9h. Đó là lúc hoa súng nở rộ và ánh nắng chưa gắt nên sẽ có không khí huyền ảo trên mặt nước. Hoa súng thường sẽ nở vào sáng sớm khi sương vẫn giăng kín cả núi non Chùa Hương và khép bầu hoa lại khi nắng trưa bắt đầu gay gắt. Thế nên nếu muốn thưởng hoa hay chụp ảnh, bạn nên đi thật sớm để kịp vãn cảnh trong tầm 7 đến 9 giờ. Lúc đó trời mát và hoa nở rực rỡ nhất. Với tiết trời man mát, dễ chịu những ngày tháng 11, khung cảnh nên thơ hơn. Đây cũng là thời điểm thu hút du khách đến chụp ảnh nhiều nhất. Nếu ai trót say những khung cảnh như bức tranh thủy mạc bình yên thì chắc chắn phải đến chùa Hương mùa hoa súng nở. Tới suối Yến, ngoài “check-in”, thưởng hoa, chụp ảnh, bạn hoàn toàn có thể mua những bó hoa súng vẫn còn tươi. Chi phí cho một chuyến “săn” hoa súng ở chùa Hương chỉ khoảng 300.000 – 500.000 nghìn đồng. Nếu du khách muốn đặt thuyền hoa riêng thì tùy từng số lượng hoa tính thành tiền. Nếu muốn chụp hình với hoa súng, có ...

Chùa Hương là cái tên mang nhiều ý nghĩa trong đời sống tinh thần và ký ức tuổi thơ của người dân Hà Nội. Chẳng những nổi tiếng là điểm đến hành hương linh thiêng, nét quyến rũ của Chùa Hương còn nằm ở khung cảnh non nước hài hoà, thiền tịnh hiếm thấy. Cùng Klook Vietnam vi vu đến Chùa Hương, Hà Nội qua bài viết dưới đây nhé! Chùa Hương thuộc ngoại thành thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật Giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Du lịch Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nhiều di tích thắng cảnh đền, chùa cổ nổi tiếng linh thiêng. Mỗi công trình dù lớn hay nhỏ đều chứa đựng một câu chuyện, với bề dày lịch sử đáng nể thu hút trí tò mò của đông đảo du khách. Hôm nay, hãy cùng #teamKlook du ngoạn một chuyến chùa Hương với nhiều điều mới mẻ nhé! Giới Thiệu Chùa Hương Hà Nội (Nguồn VnExpress) Ngôi chùa ngoài tên thường gọi là chùa Hương Hà Nội thì còn có tên khác là Chùa Trong – Trung tâm của quần thể di tích Phật giáo linh thiêng gồm nhiều ngôi đền, chùa lớn nhỏ xây dựng trong các vách đá vôi của động Hương Tích. Lối đi dẫn vào chùa Hương rộng và mang nhiều nét bí ẩn, trong đó đặc biệt nhất phải kể đến động Hương Tích có hình thù của con rồng đang há miệng. Trên vách đá có nhiều chữ Hán Cổ từ năm 1770. Bên trong hang có đặt nhiều tượng Phật được tạc từ đá xanh như tượng Đức Phật, tượng Quan Âm. Người hành hương cho rằng chạm vào các nhũ đá mọc trong hang sẽ mang lại nhiều điều may mắn. Không khí bên trong chùa rất mát mẻ và trong lành giúp khách du lịch cảm thấy thanh thản, yên bình. Quang cảnh ở đây nhộn nhịp nhất vào dịp lễ hội chùa Hương kéo dài từ tháng Giêng đến tháng Tư. Bạn cũng nên dành thời gian dừng lại và thưởng ngoạn quang cảnh trên đường đến chùa vì phong cảnh rất thú vị, điểm xuyết là những cây ăn quả bao gồm mơ và các loại dược liệu do người dân địa phương trồng. Các ngôi chùa khác có thể tham quan trong quần thể bao gồm Đền Vọng, Động Thuyết Kinh và Chùa Thiên Sơn. Chùa Hương Ở Đâu? (Nguồn Wikipedia) Chùa Hương là một quần thể đền, chùa, miếu trên núi Hương Sơn. Chùa nằm bên hữu ngạn sông Đáy thuộc địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Chùa Hương cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 70km, mất khoảng ...

Bạn sắp có chuyến đi chùa Hương nhưng chưa có kinh nghiệm di chuyển, khám phá. Hãy cùng Digiticket tìm hiểu về địa điểm tâm linh nổi tiếng này nhé! Nội dung chính 1.Xác định vị trí của Chùa Hương 2.Di chuyển đến chùa Hương như thế nào? Di chuyển bằng xe bus: Di chuyển đến chùa Hương bằng ô tô, xe máy: 3.Thời điểm thích hợp khám phá chùa Hương Lễ hội chùa Hương Du lịch chùa Hương từ tháng 7 – tháng 10 4.Hướng dẫn tham quan chùa trọn vẹn nhất 5.Chùa Hương thu hút du khách vì điều gì? “Mãn nhãn” trước vẻ đẹp đậm chất thơ nơi xứ chùa Quần thể danh thắng có nhiều điểm du lịch nổi tiếng 6.Đến chùa Hương du khách cần chuẩn bị gì? 7.Giá vé khi du lịch chùa Hương 8.Những lưu ý khi đến chùa Hương Hà Nội 1.Xác định vị trí của Chùa Hương Ngôi chùa có vị trí nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Đây là một trong những địa điểm tâm linh nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặt chân đến chùa Hương, du khách không chỉ chiêm bái ngôi chùa cổ kính có tuổi đời lâu năm mà còn được vãn cảnh trong không gian tĩnh mịch, nhẹ nhàng mang đến sự thư thái trong tâm hồn. Ảnh: @_ntnhung Khám phá thêm: 10 ngôi chùa Hà Nội nổi tiếng linh thiêng dành cho Team đi chùa đầu năm 2.Di chuyển đến chùa Hương như thế nào? Theo chia sẻ của du khách, chùa này chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 50km. Tùy vào phương tiện di chuyển, bạn sẽ mất khoảng 1,5 – 2h đồng hồ. Vì là một điểm đến tâm linh nên có rất nhiều du khách lựa chọn đi trong ngày. Di chuyển bằng xe bus: Hiện nay có 3 điểm xe bus tới chùa Hương là số 211, 78 và 75. Trong đó, xe 211 và 78 xuất phát từ bến xe Mỹ Đình, còn số xe 75 xuất phát từ bến xe Yên Nghĩa. Với giá thành rẻ, xe bus phù hợp với mọi đối tượng. Đặc biệt là các bạn sinh viên. Một lưu ý nhỏ là đoạn đường từ điểm dừng xe bus đến khu danh thắng khá xa. Nếu đi bộ sẽ mất nhiều thời gian, vì vậy bạn có thể thuê xe ôm, taxi cho nhanh nhé! Ảnh: @maip._.le Di chuyển đến chùa Hương bằng ô tô, xe máy: Ngoài xe bus, bạn có thể di chuyển bằng ô tô, xe máy. Ưu điểm là sẽ tiện lợi hơn rất nhiều đấy. Có 2 con đường di chuyển đến chùa Hương bạn có thể lựa chọn: Đường thứ 1: Bạn xuất phát từ đường Nguyễn Trãi đi theo hướng Hà Đông, đến ngã ba Ba La bạn rẽ trái đi Vân Đình. Di chuyển thêm 40 km đến Tế Tiêu và đoạn đường đến ...

Hàng năm cứ mỗi độ xuân sang, hàng triệu Phật tử lại nô nức trẩy hội chùa Hương tìm về miền đất Phật cầu mong một năm mới ấm no, hạnh phúc, an lành. Chùa Hương là một ngôi chùa nổi tiếng ở miền Bắc bởi ý nghĩa tâm linh sâu sắc và sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Chính vì những lẽ đó, đây cũng là điểm du lịch được khách du lịch trong và ngoài nước rất yêu thích khi đến Hà Nội. Vậy chùa Hương ở đâu? Chùa Hương thuộc tỉnh nào? Nên đi du lịch chùa Hương tháng mấy, có những điểm tham quan nổi tiếng nào tại chùa Hương,… là những thắc mắc của rất nhiều người khi đến đây. Hôm nay, Atrip.vn sẽ cung cấp một số thông tin cần thiết cho chuyến đi đến ngôi chùa linh thiêng này. Địa chỉ chùa Hương ở đâu? Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn ở miền Bắc đặc biệt là dịp đầu xuân năm mới. Giới thiệu về chùa Hương Chùa Hương là một quần thể văn hóa – tôn giáo rất nổi tiếng tại Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần và rất nhiều hang động kỳ thú. Trong đó đền Trình, chùa Thiên Trù và động Hương Tích là 3 điểm đến đẹp nhất cũng như linh thiêng nhất mà du khách nhất định phải ghé qua khi đến Chùa Hương Hà Nội. Từ lâu chùa Hương luôn được biết đến là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở miền Bắc. Đặc biệt, lễ hội chùa Hương diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 (âm lịch) thu hút rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến hành hương, thưởng ngoạn. Nhờ sở hữu phong cảnh thiên nhiên trù phú mà nơi đây còn được biết đến là một trong những địa điểm du lịch đẹp nhất Hà Nội. Chùa Hương hội tụ tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên với sông dài, núi cao và hang động kỳ thú. Tới đây, chắc hẳn ai cũng phải say đắm trước vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của một chốn linh thiêng. Bởi vậy, người ta mới nói đến chùa Hương không chỉ là hành trình tìm về đất Phật mà còn là dịp để thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trù phú. Chùa Hương thuộc tỉnh nào? Có lẽ không phải là câu hỏi khó trả lời đối với những người con của Phật giáo. Bởi lẽ, đây là chốn tâm linh họ luôn tìm về sau những ngày tháng vất vả của cuộc sống mưu sinh. Dù cách Hà Nội khá xa nhưng họ vẫn vượt sông, vượt núi để tìm về với cửa Phật, dâng lên người một nén hương, một lời nguyện cầu. Trải qua nhiều thế kỷ, giờ đây chùa ...

Chùa Hương Tích Hà Tĩnh là một trong 21 thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất của nước Nam xưa. Đây còn là chốn linh thiêng, nơi tìm lại sự bình yên, thanh thản trong tâm hồn với vẻ đẹp thiên nhiên say đắm. Hiện nay, ngoài Hà Tĩnh ra thì còn ở Hà Nội cũng có ngôi chùa mang tên Hương Tích. Có người cho rằng, chùa này chính là một “phiên bản” đầy ý nghĩa của chùa Hương Tích trên núi Hồng Lĩnh. Dù vậy, đây chỉ mới là một giả thiết, một suy đoán, chưa có kết luận chính thức. Các công trình chính chùa Hương Tích_Ảnh sưu tầm Vị trí và đường đến chùa Hương Tích             Vị trí chùa Chùa Hương Tích có tên gọi đầy đủ là Hương Tích Cổ Tự hay còn được biết đến với cái tên Chùa Thơm. Đây là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng nằm cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh khoảng 30km. Chùa nằm ở lưng chừng đỉnh Hương Tích, thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Đỉnh núi này là một trong những đỉnh núi đẹp, hùng vĩ nhất dãy Hồng Lĩnh. Tam quan (cổng vào) chùa_Ảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam.            Hướng dẫn đường đến chùa Từ thành phố Hà Tĩnh, theo quốc lộ 1A về phía Bắc khoảng 18km tới ngã ba Nghèn. Rồi đi tiếp 4km, rẽ về hướng Đông đi theo biển chỉ dẫn thêm 5km là đến chùa. Bạn có thể di chuyển bằng xe máy, taxi hoặc ô tô riêng. Từ chân núi Hồng Lĩnh vào thăm quan chùa Hương Tích, du khách có thể chọn đi xe điện, cáp treo, đi thuyền hoặc đi bộ. Du khách có thể lựa chọn đi cáp treo để lên chùa_Ảnh sưu tầm Đường vào chùa mênh mông theo dòng suối rộng có tên là suối Hương Tuyền_Ảnh Vietnammoi.vn Lịch sử hình thành chùa Tương truyền, chùa được xây dựng từ thế kỷ XIII vào thời nhà Trần. Trận hỏa hoạn lớn xảy ra vào năm Ất Dậu 1885 đã thiêu rụi phần lớn ngôi chùa. Đến năm 1901, chùa được trùng tu và xây dựng lại, trả về dáng vẻ nguyên xưa. Nhưng tiếc thay Phật Phả và Bia ký của chùa không còn. Bởi vậy, thời gian xây dựng chùa Hương Tích chỉ dựa trên các phỏng đoán. Chùa sau cuộc đại trùng tu_Ảnh Vinpearl.com Năm 1936, Vua Bảo Đại cho người chạm khắc chùa Hương Tích vào Anh Đỉnh – Một trong 9 đỉnh đồng lớn đặt ở Đại Nội Huế. Đến năm 2006, chùa tiếp tục có một cuộc đại trùng tu. Nét hấp dẫn của chùa Hương Tích           Câu chuyện về lòng hiếu thảo               Câu chuyện ép duyên Truyền thuyết kể lại, khi biết vua cha có ý ép gả cho viên quan võ ...

Nếu như trước kia, muốn hành hương đến chùa Hương phải đi bộ, leo núi thì ngày nay du khách có thể tiết kiệm thời gian và công sức với cáp treo chùa Hương. Bạn đang lên kế hoạch viếng thăm chùa Hương sắp tới mà không biết đi cáp treo như thế nào? Hãy cùng Halo Travel tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé! Nội dung chính 1. Giới thiệu cáp treo Chùa Hương 2. Giá vé cáp treo chùa Hương 2022? Giá vé Lịch chạy cáp treo 3. Thời điểm thích hợp đi cáp treo chùa Hương 4. Gợi ý lịch trình đi cáp treo chùa Hương 1 ngày tự túc 5. Một số lưu ý để đi cáp treo an toàn, trọn vẹn 1. Giới thiệu cáp treo Chùa Hương Địa chỉ: Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Chùa Hương là một trong số những quần thể văn hóa – tôn giáo nổi tiếng của Việt Nam với các đền, chùa, đình thờ cúng tín ngưỡng. Để phục vụ nhu cầu viếng thăm, chiêm bái của du khách, hệ thống cáp treo chùa Hương đã được đưa vào khai thác từ năm 2006. Đơn vị chủ quản và vận hành hệ thống cáp treo là Công Ty Cổ Phần Vận Tải Và Du Lịch Hương Sơn. Ảnh: @t.h.u.y.ng Cáp treo được thiết kế và lắp đặt theo tiêu chuẩn Công nghệ, kỹ thuật của hãng Doppelmayr Cộng Hòa Áo (ISO 9001). Chiều dài cáp treo là 1200m với 7 trụ và 2 nhà ga là ga Thiên Trù và ga Hương Tích. Toàn bộ hệ thống có tất cả 45 cabin, mỗi ca bi chở tối đa 6 khách. Tần suất là 7 phút/ lượt và vận chuyển được 1500 khách/h. Ảnh: @tmyduyen1292 2. Giá vé cáp treo chùa Hương 2022? Giá vé Giá vé khứ hồi: 180.000 đồng/ người lớn | 120.000 đồng/ trẻ em Giá vé một chiều: 120.000 đồng/ người lớn | 90.000 đồng/ trẻ em Lịch chạy cáp treo Đối với ngày thường: Sáng từ: 9h30 – 12h30 và chiều từ: 14h00 – 15h30 Đối với ngày lễ hội diễn ra (3 tháng đầu năm): 5h30 – 18h30 Lưu ý: Giá vé cáp treo áp dụng cho cả du khách Việt Nam và nước ngoài Trẻ em là người có chiều cao dưới 1.1m Đối với trẻ em có chiều cao trên 1.1m thì tính giá vé như người lớn. 3. Thời điểm thích hợp đi cáp treo chùa Hương Bạn có thể đi du lịch chùa Hương vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, những tháng vào mùa xuân (từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch) thì nơi đây đông đúc hơn hẳn. Vì đây là khoảng thời gian mọi người đi bái phật, lễ chùa rất đông. Nếu mục đích của bạn là đi tham quan, vãn cảnh là chính thì không nên lựa chọn khoảng thời gian này. Vào cuối tháng 3 âm ...

Trong lòng người Việt Nam, mỗi ngôi chùa đều có vị trí vô cùng quan trọng. Đó là bởi vì mỗi ngôi chùa luôn gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng của nhân dân ta. Vào đầu năm mới, mọi người thường có thói quen đi chùa cầu may mắn. Một trong những điểm đến thu hút nhiều khách du lịch chính là chùa Hương. Đây không những là danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp mà tạo hóa đã ban tặng cho đất nước ta mà còn là nơi chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa. Mời các bạn tham khảo một số bài văn thuyết minh về chùa Hương hay nhất mà Tikibook đã tổng hợp trong bài viết sau để làm tốt bài văn của mình.

Đi chùa đầu năm cầu tài cầu lộc, cầu may mắn là điều rất nhiều người thường làm. Lễ Hội chùa Hương là một trong các lễ Hội thu hút sự tham gia của đông đảo Phật tử, thực khách. Cùng tìm hiểu và bỏ túi các kinh nghiệm đi lễ và cách cầu tài lộc tại chùa Hương nhé.

Thay đổi mức phí được HĐND thành phố Hà Nội thông qua ngày 6/12. Đây là lần điều chỉnh giá vé đầu tiên từ năm 2012. Theo UBND Hà Nội, mức tăng này là phù hợp với sự biến động giá cả trong 5 năm qua và dự kiến đầu tư xây dựng, tu bổ, tôn tạo các công trình, di tích của huyện Mỹ Đức để phục vụ du khách. Ngoài vé tham quan, du khách đi lễ chùa Hương còn phải mua vé đò, 35.000 – 40.000 đồng. Ảnh: Giang Huy. Chùa Hương là di tích nổi tiếng ở miền Bắc với lễ hội kéo dài suốt 3 tháng đầu năm, thu hút 1,5 triệu khách một năm. Di tích này nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, cách trung tâm Hà Nội khoảng 60 km, khai hội vào mùng 6 tháng Giêng. Giá vé các điểm tham quan khác ở Hà Nội vẫn được giữ nguyên. Di tích Cổ Loa, đền Quán Thánh, chùa Thầy, chùa Tây Phương: 10.000 đồng; làng cổ Đường Lâm: 20.000 đồng; đền Ngọc Sơn, nhà tù Hỏa Lò, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long: 30.000 đồng

Chùa Hương tọa lạc tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội từ lâu đã nức tiếng xa gần là một ngôi chùa linh thiêng và có cảnh sắc tuyệt đẹp. Nếu như mùa xuân, dòng suối Yến dẫn đến động Hương Tích ở chùa Hương ngược xuôi những con đò chở khách đi lễ đầu năm thì mùa thu, nơi này trở nên lãng mạn không kém vì vào mùa hoa súng nở. Mùa hoa súng nở ở suối Yến chùa Hương thu hút sự quan tâm của nhiều du khách Hoa súng ở đây là loài súng mang sắc hồng tím. Từ độ giữa tháng 9, những nụ hoa đã nhú dần lên mặt nước để sang tháng 10 bừng nở giữa không gian bàng bạc, se se lạnh. Hoa súng vừa mang nét duyên dáng của người thiếu nữ Hà thành, lại có chút mạnh mẽ, bạo dạn của một người con gái phơi sương dãi nắng. Hoa súng nở dọc dòng suối Yến, trên đường vào động Hương Tích Tới chùa Hương vào dịp hoa súng nở, du khách có cơ hội tận hưởng một không gian thanh bình, yên ả và trong lành. Khác với vẻ ồn ã, vội vàng đầu năm, mùa hoa súng nở, mọi người đến đây lại có vẻ thong thả, nhàn nhã để tự do tự tại thưởng hoa và ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên thơ mộng nhuốm đầy sắc hồng tím. Du khách thong thả thưởng hoa, ngắm khung cảnh nên thơ trên dòng Yến Vĩ Những chiếc thuyền chở khách chầm chậm lướt đi trên dòng suối để bạn chụp ảnh, khua nước và chạm vào những bông súng kiêu hãnh vươn trên mặt nước. Lúc này, Yến Vĩ trở nên bình yên, mơ màng như cõi thiên thai. Nếu thích, bạn có thể nhờ những người lái đò ghé qua một đầm súng để thoải mái tạo dáng cùng hoa súng. Thời điểm này, cũng không thiếu những thiếu nữ diện áo dài thướt tha và thả dáng bên dòng suối Yến cùng những bông hoa tím hồng lãng mạn. Những cô gái diện áo dài thướt tha thả dáng ngọc cùng hoa súng ở suối Yến Muốn ngắm được hoa súng nở đẹp nhất ở chùa Hương, bạn sẽ phải chịu khó dậy sớm và đến sớm. Thời điểm chụp hoa đẹp nhất là từ khoảng 6-8 giờ sáng, khi hoa nở bung, mặt nước còn hơi sương và nắng chưa quá gắt. Khung cảnh lúc này thơ mộng, núi sông hòa quyện làm nổi bật những bông hoa súng rung rinh trên mặt nước. Thời điểm chụp hoa súng đẹp nhất là từ 6-8 giờ sáng Ngoài chụp ảnh trên dòng suối Yến, bạn đừng quên ghé qua chiếc cầu treo leo thơ mộng giữa con suối, mua thêm một bó súng vẫn còn vương sương rồi tự tin tạo dáng bên hoa. Tới suối Yến, ngoài “check-in”, thưởng hoa, chụp ảnh, bạn ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm du lịch chùa Hương 2022 Thời điểm thích hợp nhất để tới chùa Hương Tới Chùa Hương bằng cách nào? Hướng dẫn cách di chuyển, phương tiện tới chùa Hương Tới chùa Hương bằng xe máy Tới chùa Hương bằng xe bus Cách di chuyển trong lúc tham quan chùa Hương Du lịch chùa Hương có gì hay? Các điểm tham quan ở chùa Hương Kinh nghiệm mua sắm và ăn uống tại chùa Hương Những lưu ý khi du lịch chùa Hương Quần thể khu di tích chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Đây nổi tiếng là một ngôi chùa linh thiêng với phong cảnh đẹp nhất nhì miền Bắc. Tới đây du khách không chỉ cầu bình an mà còn được thưởng thức các món ăn đặc sản nơi này. Bài viết “Kinh nghiệm du lịch chùa Hương tự túc, không bị chặt chém” sẽ giúp bạn hoàn thành chuyến đi hoàn hảo và thú vị hơn. Du lịch chùa Hương Kinh nghiệm du lịch chùa Hương 2022 Thời điểm thích hợp nhất để tới chùa Hương Đầu tiên phải khẳng định với bạn là bạn có thể đi du lịch chùa Hương quanh năm vì thời tiết và khí hậu nơi đây mát mẻ quanh năm. Nhưng nếu bạn là người yêu thích các hoạt động lễ hội cũng như nét đẹp văn hóa đi chùa đầu năm thì khoảng thời gian sau tết từ rằm tháng giêng tới tháng 2 âm lịch là thời điểm thích hợp nhất để đi chùa Hương. Vào thời gian này cũng là lúc diễn ra hội chùa Hương. Chùa Hương mùa hoa súng Một lời khuyên chân thành cho các bạn thích đi du lịch bụi chùa Hương là nếu bạn đến để vãn cảnh thì tốt nhất tránh xa thời điểm lễ hội ra. Khi ấy không khí đông đúc nên rất khó tránh khỏi việc chen chúc cũng như bị chặt chém. Với các bạn thì thời điểm đẹp nhất để tới chùa Hương là khoảng cuối hè đầu thu khi hoa súng nở khắp mọi nơi, và cánh đồng lau lên bạt ngàn vô tận. bạn sẽ có được những bức ảnh tuyệt vời nhất tại đây khi này. Tới Chùa Hương bằng cách nào? Hướng dẫn cách di chuyển, phương tiện tới chùa Hương Tới chùa Hương bằng xe máy Bạn có thể di chuyển từ trung tâm Hà Nội tới chùa Hương theo 2 cung đường sau: + Một bạn có thể đi từ đường Nguyễn Trãi theo hướng đi Hà Đông, đến ngã Ba La bạn rẽ trái hướng đi Vân Đình. Bạn đi đến Tế Tiêu hỏi đường đi Chùa Hương. + Hai là bạn đi theo hướng quốc lộ 1A (Pháp Vân Cầu Giẽ), đường này dành cho ô tô, xe máy không được đi. Đi xe máy bạn đi theo quốc lộ 1A cũ hướng đi Thanh ...

ALONGWALKER – Tương truyền, chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh là nơi công chúa Diệu Thiện (con gái của Sở Trang Vương) tu hành đắc đạo và đến nay, những “dấu thơm” của Phật vẫn còn in dấu nơi đây. Chùa Hương Tích Hà Tĩnh được coi là Hoan Châu đệ nhất danh lam (Ảnh – cungphuot.info) Nếu như cụm di tích chùa Hương ở Hà Nội được mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động” (Động đẹp nhất trời Nam) thì chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh được mệnh danh là “Hoan Châu đệ nhất danh lam” ngôi chùa đẹp nhất vùng Hoan Châu (xứ Nghệ) và là một trong 21 thắng cảnh của nước Nam xưa.. Chùa nằm ở độ cao 650m so với mặt nước biển, tọa lạc trên lưng chừng đỉnh Hương Tích – một trong những ngọn núi đẹp nhất của dãy núi Hồng Lĩnh thuộc xã Thiên Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. Chùa Hương Tích gắn với sự tích về Thần Hổ và gắn với sự tích công chúa Diệu Thiện chạy trốn. Tương truyền khi xưa Hổ Thần linh thiêng đã che chở cho công chúa Diệu Thiện tới núi Hồng Lĩnh dựng am, tu hành. Phật Tổ lại sai Bạch Hổ đưa nàng trốn sang đất Việt Thường. Đến vùng núi Ngàn Hống, Thần Hổ cõng công chúa đến con suối có tên là Hương Tuyền. Sau đó, Thần Hổ lại đưa Diệu Thiện lên động cao Đá Đôi để ẩn thân nhưng vẫn không được yên. Cuối cùng, Thần Hổ đưa xuống động Hương Tích và ở trong một hang đá, đó chính là Hương Tích. Từ ga cáp treo các bạn cần vượt qua gần 100 bậc để tới chùa (Ảnh – cungphuot.info) Chùa được đặt tên Hương Tích bởi xung quanh chùa luôn phảng phất mùi thơm. Vì thế, Hương Tích cổ tự còn được gọi một cách dân dã là chùa Thơm. Trải qua nhiều lần hỏa hoạn, Phật phả, bia ký đều bị phá hủy hoàn toàn nên không còn tư liệu xác định chính xác thời gian khởi dựng chùa. Nhưng dựa theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chùa Hương Tích được xây dựng vào khoảng thời Trần (thế kỷ XIII). Ảnh – cungphuot.info Từ ga cáp treo, du khách chỉ cần di chuyển một quãng ngắn (97 bậc thang) sẽ tới bái đường được làm bằng gỗ lim với kiến trúc thời Lê. Thượng Điện hay còn gọi là Tam Bảo nằm phía sau, gồm 2 gian; gian phía trong để thờ Phật, gồm các tượng Phật bằng gỗ. Gian ngoài để những đồ tế khí và là nơi các thầy lễ bái và tụng kinh niệm Phật. Trong Tam Bảo có 54 pho tượng bằng gỗ quý, được tác tạo từ thời Trần – Lê – Nguyễn, các lớp tượng được trình bày có hàng, có thứ và có nhiều bức hoành phi câu đối. Am Diệu Thiện (Ảnh – cungphuot.info) Từ phía ...

Để tận hưởng được trọn vẹn vẻ đẹp của chùa Hương, du khách nên đi 3 ngày, mỗi ngày chọn một tuyến đường để khám phá các ngôi chùa, hang động độc đáo, không nơi nào giống nơi nào.

Không khí tươi vui mùa lễ hội mang đến cho bạn những trải nghiệm ý nghĩa và khó quên. Và đây là những gợi ý cho chuyến du xuân đầu năm trên khắp 3 miền. Du xuân đầu năm với những lễ hội tháng Giêng được mong chờ nhất Lễ hội chùa Hương – Hà Nội  Một trong những lễ hội tháng Giêng ở miền Bắc được mong chờ nhất phải kể đến hội chùa Hương (Hà Nội). Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách ghé thăm, đặc biệt là dịp đầu xuân năm mới.  Hình ảnh tại lễ hội chùa Hương 2020. Ảnh: Lao Động  Lễ hội chùa Hương diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, ngày khai hội là mùng 6 tháng giêng hàng năm. Song thời gian thu hút lượt khách ghé thăm nhiều nhất là vào khoảng từ rằm tháng giêng đến 18/2 âm lịch.  Đông đảo du khách nô nức vào chùa Hương dự lễ khai hội. Ảnh: Báo Người Lao Động Thời gian này, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều nghi ngút khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn. Tham gia lễ hội, du khách không chỉ được dâng hương nguyện cầu bình an mà còn được thả hồn vào thiên nhiên, rừng núi hùng vĩ in dấu Phật. Tại đó, du khách còn được tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như bơi thuyền, leo núi và các chiếu hát chèo, hát văn … Giá vé vào tham quan thắng cảnh là 80.000VNĐ/ khách, giá vé đi đò là 50.000VNĐ/ khách/ 2 lượt. Lễ hội chùa Bái Đính – Ninh Bình Chùa Bái Đính nằm ở của ngõ phía Tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình. Quần thể ngôi chùa này được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á. Chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Khung cảnh tráng lệ tại lễ hội chùa Bái Đính. Ảnh: Yan Không chỉ là điểm đến du xuân, chùa còn là nơi diễn ra lễ hội chùa Bái Đính – một trong những lễ hội lớn tại miền Bắc, được khai mạc vào ngày mùng 6 tháng giêng và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm. Phần lễ tại Bái Đính. Ảnh: wevivu.com Lễ hội có hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công đức Thánh Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn và chầu thánh Mẫu Thượng Ngàn. Trong đó, lễ được bắt đầu với nghi thức rước ...

Hội chùa Hương luôn thu hút hàng triệu du khách. Sáng nay (30/1, tức mùng 6 Tết), chùa Hương chính thức khai hội, bắt đầu lễ hội dài nhất trong năm. Hàng chục vạn người đã đổ về trảy hội, tuy nhiên năm nay không có cảnh chen lấn xô đẩy, cũng không còn hiện tượng treo móc, bày bán thịt thú rừng hay đổi tiền lẻ phản cảm. Hội chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) diễn ra chính thức từ mùng 6 tháng Giêng đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Tuy nhiên, ngay từ những ngày đầu Tết Nguyên đán, khoảng 15 vạn khách đã đồ về vãn cảnh, lễ Phật đầu năm. Trong đó, riêng mùng 5 có khoảng hơn 4 vạn khách. Ban tổ chức cho biết, trong ba ngày 30, mùng 1 và mùng 2 Tết du khách được miễn phí vé tham quan. Trước khi vào chùa, du khách phải nghỉ lại ở các làng quanh bến Đục, bến Yến, rồi đi đò vào các điểm thờ tự. Hàng trăm chiếc thuyền nối đuôi nhau đưa du khách ngược dòng suối Yến vào khu vực lễ hội. Du khách thong thả ngồi thuyền vãn cảnh lạc vào non tiên cõi Phật, những làn điệu hát chèo đò được vang lên ở khắp nơi, sân chùa, sân nhà tổ. Các vãi có giọng hay đứng dậy làm động tác chèo đò và hát những đoạn văn trên sáu dưới tám liên quan đến tích nhà Phật. Không chỉ những phật tử mà rất nhiều du khách quốc tế bày tỏ thích thú với hoạt động này. Rời con thuyền, giã từ sông nước, con người được hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền và bắt đầu hành trình mới – hành trình leo núi. Leo núi chơi hang, chơi động lý thú vui nước đông đảo mọi người tham gia và hưởng ứng. Trẩy hội chùa Hương không chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời – cảnh bụt, mà trước hết là do ở sự tiếp xúc – hòa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiên cao rộng. Đó là vẻ đẹp lung linh của sông nước, bao la của đất trời, sâu lắng của núi rừng, huyền bí của hang động… Và dường như đất – trời, sông núi đẹp hơn nhờ tài sáng tạo hình tượng – trí tưởng tượng này lòng nhân ái của con người. Hàng trăm chiếc thuyền nối đuôi nhau đưa du khách ngược dòng suối Yến vào khu vực lễ hội. Phần lễ của hội chùa Hương được thực hiện rất đơn giản. Trong chùa có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả và thức ăn chay. Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn rồi mới tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ. Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa rất dẻo và đẹp mắt qua những động tác ít ...

Hà Nội vào thu có lẽ là mùa đẹp nhất trong năm, với hương hoa sữa nồng nàn, vấn vương trong gió cùng với làn gió heo may mang theo chút se lạnh. Người ta nhận ra thu về trên từng gánh hàng rong mang cả cúc họa mi hay cốm xanh đi khắp phố phường. Mùa này, người ta dễ say trong cảnh, trong tình ở thành phố nhỏ bé này. Hà Nội mùa thu không chỉ có vậy. Mà còn có cả một mùa thu hồng rực rỡ, nhuộm hồng cả nắng mai nơi góc chùa Hương mỗi độ cuối thu. Một thoáng thu hồng – Ảnh: USA_Tran Mỗi năm đến độ cuối thu đầu đông, thì hoa súng ở suối Yến, nằm trong khu di tích thắng cảnh chùa Hương, Hà Nội lại nhuộm hồng cả con suối, làm cho ánh nắng cuối thu vàng như rót mật cũng ngã sang màu mộng mơ. Suối Yến là con đường thủy duy nhất để du khách có thể đến được với chùa Hương. Vào mùa thu, khi sắc hoa bắt đầu bung nở thì lượng du khách đổ về đây lại càng đông hơn. Thuyền ai đậu bến sông trăng ấy, có đưa người ta ngắm cảnh chùa? – Ảnh: thienai92 Mỗi năm cứ độ cuối thu đầu đông – Ảnh: Đình Yên Hiệp Suối Yến lại được nhuộm hồng trong nắng thu – Ảnh: dde.design Chùa Hương với sắc hoa mộng mơ ấy, đã trở thành cái tên quen thuộc, điểm hò hẹn lý tưởng của những tâm hồn cùng chung một niềm đam mê hoa cỏ mùa thu, của những ai yêu thích thiên nhiên. Mùa thu chùa Hương, mùa thu của một Hà Nội rất khác, trong trỏe và dường như gom cả tâm hồn mùa thu lắng đọng trong chiều dài con suối 4km ấy. Gom cả mùa thu trong từng khoảnh khắc – Ảnh: Nguyenquankts 4km thôi mà lay động lòng người – Ảnh: TuanCAT Không ồn ào và tấp nập như những ngày mùa xuân du khách đổ về đây hành hương, cầu bình an, mà mùa thu, nơi đây chỉ có sắc trời trong xanh, sắc hoa tím biếc khoe sắc trong dòng suối nên thơ cùng với tâm hồn con người cũng lãng đãng và thả trôi vô định theo dòng chảy miên man ấy. Mùa thu tĩnh lặng, khi mà mỗi người đều tìm được cho mình một không gian rất riêng, để được đắm chìm trong hương sắc mùa thu hội tụ nơi cửa chùa thanh tịnh, ngắm đóa hoa hồng dịu ngọt trong làn gió heo may. Một nụ hồng cón vương sớm mai – Ảnh: xi_bo_xo Một mùa thu dịu ngọt – Ảnh: Trang Phạm Điểm thu hút du khách nhất, có lẽ là dọc hai bên bờ suối Yến đều ngập tràn sắc hoa súng. Sắc hoa đẹp mộng mơ mà cũng mỏng manh ấy, chỉ nở bung khi nắng còn chưa gay gắt, chưa ...

Lễ hội chùa Hương không còn xa lạ đối với người dân ở mọi miền tổ quốc. Bởi trải qua bao nhiêu thời gian, bao thăng trầm, lễ hội chùa Hương đã trở thành một điểm hẹn quen thuộc, một điểm đến du xuân cho du khách bốn phương.   Nhắc đến lễ hội chùa Hương, hẳn sẽ có nhiều người mong muốn được tham dự cùng đoàn người đó. Cho dù năm nào, lễ hội cũng đông nghịt người, nhưng dường như đó là một thói quen của mọi người, mọi nhà trong mỗi dịp Tết đến xuân về. Đó như một cách để đón mùa xuân, cầu cho một năm mới bình an, hạnh phúc.   Đến lễ hội chùa Hương cầu cho một năm bình an, hạnh phúc Đôi nét về lễ hội chùa Hương   Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng  triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật – nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật.   Năm nào lễ hội chùa Hương cũng thu hút đông đảo khách đến hành hương lễ Phật   Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Ngày này vốn là ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) của địa phương. Đến nay nghi lễ “mở cửa rừng” hàm chứa ý nghĩa mới – mở cửa chùa.   Lễ hội chùa Hưng trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn.   Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng Giêng đến hết 18 tháng 2 Âm lịch   Xã Hương Sơn là xã sở tại trực tiếp quản lý các tuyến du lịch. Trước khi vào chùa, du khách phải nghỉ lại ở các làng quanh bến Đục, bến Yến. Vì thế đi hội chùa Hương du khách dễ có dịp hòa mình vào không khí của hội làng truyền thống.   Đi lễ hội chùa Hương, du khách có thể hòa mình vào hội làng truyền thống Lễ hội chùa Hương năm 2019 có gì?   Là một sự kiện lớn được tổ chức thường niên, lại diễn ra trong một khoảng thời gian dài nên công tác chuẩn bị cho lễ hội chùa Hương rất công phu. Năm 2019, ban tổ chức lễ hội đã thực hiện các biện pháp thắt chặt an ninh, đảm ...

Chùa Hương Tuyết tọa lạc trong ngõ 205 phố Bạch Mai, phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa Hương Tuyết đã được xếp hạng, một di tích cách mạng; là cơ quan liên lạc của Công hội Đỏ Bắc Kỳ và sau là trụ sở Ủy ban lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Avia năm 1929. Trước là đất phường Hồng Mai, tổng Tả Nghiêm, huyện Thọ Xương cũ.  Nhà Tổ chùa Hương Tuyết Hà Nội – Ảnh: Sưu tầm   Xem thêm: Các khách sạn tại Hà Nội Chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX, có gốc từ chùa tại ngõ Giếng Mứt của làng Hồng Mai chuyển sang. Chùa được Hòa thượng Thích Thông Toàn cho xây dựng lại vào năm 1912 do gia đình Phật tử Đức Sinh cúng dường tài chánh. Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chư vị trụ trì tiền nhiệm là : Hòa thượng Thích Thông Toàn (ngài là Tổ thứ 4 chùa Bà Đá); Sa môn Thích Thanh Lễ; Sa môn Thích Thanh Doãn. Trụ trì hiện nay là Ni sư Thích Đàm Tiến. Chùa Hương Tuyết Hà Nội được xây dựng vào năm 1912 – Ảnh: Sưu tầm Có dịp đến Hà Nội, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh Chùa Hương Tuyết, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi, lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Chùa thường được gọi là chùa Hương Hải (Hương Hải Ni viện) tên chữ là Linh Ứng tự, tọa lạc bên cạnh chùa Kiến Sơ ở xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Cổng vào chùa Hương Hải Hà Nội – Ảnh: Sưu tầm Chùa được khởi dựng từ thời Lý (1009-1225), được xem là Ni viện Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam. Ni sư Diệu Nhân (1041 – 1113), thuộc đời thứ 17 Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi đã từng trụ trì và hoằng hóa ở đây. Ni sư tên Ngọc Kiều là trưởng nữ của Phụng Càn Vương. Thưở nhỏ bà được vua Lý Thánh Tông nuôi dạy trong cung. Sau khi chồng mất, bà thủ tiết. Sau đó, bà cạo đầu xuất gia, xin thọ giới Bồ – tát với Thiền sư Chân Không, ngài ban cho bà pháp danh Diệu Nhân và dạy trụ trì Ni viện Hương Hải. Nơi đây trở thành Ni viện Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam. Chùa Hương Hải Hà Nội được xem là Ni viện Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam – Ảnh: Sưu tầm Chùa Hương Hải Hà Nội được khởi dựng từ thời Lý – Ảnh: Sưu tầm Hòa thượng Thích Thanh Từ trong sách Thiền sư Việt Nam (Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh ấn hành, 1992) cho biết bà tên Ngọc Kiều, là trưởng nữ của Phụng Loát Vương, thuở nhỏ được vua Lý Thánh Tông nuôi trong cung. Chồng bà làm quan Châu Mục ở Chân Đăng. Khi chồng mất, bà xuất gia, thọ giới với Thiền sư Chân Không ở làng Phù Đổng. Bà gìn giữ giới luật và hành thiền được chánh định, là bậc mẫu mực trong Ni chúng thời bấy giờ.  Đến nay, chùa đã được trùng tu nhiều lần. Chùa Hương Hải Hà Nội đã được trùng tu cải tạo nhiều lần – Ảnh: Sưu tầm Nhiều cổ vật còn sót lại của Chùa Hương Hải Hà Nội – Ảnh: Sưu tầm Có dịp đến Gia Lâm – Hà Nội, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh Chùa Hương Hải, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi, lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Mùa xuân đến, mọi người khắp nơi ở đất Việt lại rộn ràng, tất bật chuẩn bị Tết truyền thống. Trong đó, việc đến chùa khai xuân hẳn là một hoạt động không thể thiếu của những người con theo đạo Phật giáo. Dọc theo 3 miền đất nước, các lễ hội đặc trưng của mỗi vùng miền đều có những nét riêng khác nhau nhưng đều hội tụ những tinh hoa của truyền thống Việt. Cùng Mytour lên núi Hồng khai xuân ở chùa Hương Tích nhé! Chùa Hương Tích tọa lạc trên đỉnh núi Hồng Lĩnh – 1 trong những ngọn núi hùng vĩ với 99 đỉnh non Hồng, thuộc xã Thiên Lộc, tỉnh Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chùa được xây dựng từ thế kỉ XIII. Nhưng vào cuối thế kỉ XIX, chùa đã bị hỏa hoạn thiêu rụi. Đến năm 1901, chùa được xây lại với kiến trúc như hiện nay và được tu sửa thêm vào năm 2003. Cổng chùa Hương Tích xứ Hà Tĩnh – Ảnh: Ngọc Viên Nguyễn Chùa từ lâu đã nổi tiếng với nhiều điển tích, truyền thuyết, huyền thoại và sự linh thiêng của cửa Phật, thu hút nhiều khách du lịch, đạo hữu viếng thăm chùa. Bên cạnh đó, chùa Hương Tích nằm trong quần thể du lịch, hành hương kỳ thú được mệnh danh là “Hoan Châu đệ nhất danh lam”. Quần thể bao gồm 2 tòa chùa ngoài và trong, am Thánh Mẫu, đền Thiên Vương và nền Trang Vương. Chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh uy nghiêm cổ kính – Ảnh: Alex Nhắc đến chùa Hương, nhiều người dễ lầm tưởng và đồng nhất giữa chùa Hương Tích ở Hà Nội và chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh này. Tuy nhiên, chùa Hương ở Hà Tĩnh được xây dựng từ đời nhà Trần, riêng chùa Hương ở Hà Nội thì mãi đến cuối thế kỷ XVIII mới được xây dựng. Tuyến cáp đưa du khách đến chùa nhanh chóng, an toàn – Ảnh: Sưu tầm Từ chân núi đến chùa dài khoảng 4000m, du khách có thể chọn nhiều phương tiện để đến chùa để tiết kiệm thời gian. Ngày nay, đến chùa Hương du khách có thể dễ dàng đi lại với hệ thống cáp treo thuận tiện đưa du khách đến đỉnh chùa. Tuyến cáp treo bắt đầu từ đền thờ Miếu Cô lên chùa, dài khoảng 1km. Đồng thời, du khách còn được đi đò ngang trên hồ Nhà Đường ngược suối Hương Tuyền (hơn 2km), cập bến trong tận chân động để lên chùa nhanh chóng. Con đò đưa du khách đến chùa Hương Tích – Ảnh: Sưu tầm Thuyền đưa khách qua hồ Nhà Đường – Ảnh: Dungruoc Đường lên chùa Hương Tích – Ảnh: Tobias Scheel Những năm gần đây vào mùng 6 tháng Giêng âm lịch tại chùa Hương Tích thường tổ chức lễ hội khai xuân và kéo dài đến tháng 3 âm lịch. Hàng nghìn người từ ...

Chùa Hương là một trong những địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn mà bạn không nên bỏ qua. Cùng tìm hiểu kinh nghiệm du lịch địa điểm này nhé! Chùa Hương cách thủ đô Hà Nội khoảng 2 giờ đi xe, là địa điểm tuyệt vời để du ngoạn và lễ Phật. Cùng chúng mình khám phá kinh nghiệm du lịch chùa Hương chi tiết nhất nhé. 1. Chùa Hương ở đâu? Chùa Hương là điểm đến tâm linh đặc sắc nhất ở Hà Nội. Chùa Hương tọa lạc tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 50km. Nơi đây được mệnh danh là một trong những điểm đến tâm linh đặc sắc bậc nhất ở Hà Nội! Chùa Hương cũng là trung tâm của một quần thể văn hóa, tôn giáo gồm nhiều ngôi đền, chùa cổ kính, thiêng liêng khác. 2. Thời điểm du lịch chùa Hương Bạn có thể đến thăm chùa Hương vào bất cứ thời điểm nào trong năm, cụ thể: Nếu bạn đến thăm chùa Hương vào tháng 1 đến tháng 4: Chùa Hương vào tháng 1 đến tháng 4 là thời điểm diễn ra các lễ hội. Đây là thời điểm diễn ra mùa hàng hương đầu năm nên nơi đây khá đông đúc. Bạn sẽ được hòa mình vào không khí náo nhiệt, tươi vui của lễ hội ở đây đấy. Từ tháng 5 đến tháng 9: Từ tháng 5 đến tháng 9 là thời điểm hoa gạo nở rộ. Đây là thời điểm hoa gạo hai bên bờ suối Yến bắt đầu nở rộ. Đến chùa Hương vào thời điểm này bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp có một không hai của thực vật hai bên bờ suối Yến. Từ tháng 10 đến tháng 12: Thời điểm hoa sen nở rộ là từ tháng 10 đến tháng 12. Đây là thời gian hoa súng bắt đầu nở. Đến chùa Hương vào lúc này bạn sẽ được hòa mình vào vẻ thơ mộng, lãng mạn của những hoa súng trên mặt nước suối Yến và những hoa lau trắng các cánh đồng cách suối Yến không xa. 3. Di chuyển đến chùa Hương Bạn có thể di chuyển đến chùa Hương bằng nhiều phương tiện khác nhau. Đến chùa Hương bạn có thể sử dụng các phương tiện như xe máy, đò hay cáp treo. Sau đây là thông tin cụ thể về phí của các loại phương tiện: Giá vé chùa Hương: 80.000 đồng/ người, áp dụng cho tuyến tham quan Đền Trình – chùa Thiên Trù – động Hương Tích (xuất phát tại bến Đục chùa Hương). Giá đò: 35.000 – 50.000 đồng/ người. Với những trường hợp đặc biệt như trẻ em cao dưới 1.1m và dưới 10 tuổi hay thương binh hạng đặc biệt sẽ được miễn phí vé. Giá cáp treo: Dao động từ 90.000 – 180.000 đồng/ người. 4. Đến chùa Hương ở đâu là hợp ...

Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng  triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật – nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật. Lễ khai hội ở chùa Lễ hội chùa Hưng trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn. Hương khói nghi ngút tại chùa Xã Hương Sơn là xã sở tại trực tiếp quản lý các tuyến du lịch. Trước khi vào chùa, du khách phải nghỉ lại ở các làng quanh bến Đục, bến Yến. Vì thế đi hội chùa Hương du khách dễ có dịp hòa mình vào không khí của hội làng truyền thống. Trước khi vào chùa, du khách phải nghỉ lại ở các làng quanh bến Đục, bến Yến Có thể thấy, trẩy hội chùa Hương không chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời – cảnh bụt, mà trước hết là do ở sự tiếp xúc – hòa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiên cao rộng. Đó là vẻ đẹp lung linh của sông nước, bao la của đất trời, sâu lắng của núi rừng, huyền bí của hang động… Và dường như đất – trời, sông núi đẹp hơn nhờ tài sáng tạo hình tượng – trí tưởng tượng này lòng nhân ái của con người. Đến đây du khách còn được hòa cùng vẻ đẹp lung linh của sông nước, bao la của đất trời Quan niệm lưỡng hợp biểu hiện ở thế đối ứng hai hiện tượng, hai phạm trù khác nhau mà bên nhau, làm cho cuộc hành trình về nơi thờ Phật dù có lúc vất vả nhưng vẫn đem lại sự cân bằng trong tâm thức và thể lực cho du khách. Du khách nô nức trẩy hội vào mùa xuân Trẩy hội chùa Hương là hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực và mơ, tiên và tục – thực là nền tảng, mơ là uất vọng – trên cái nền mùa xuân tươi sáng mà con người Việt Nam chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành động và trao truyền. Mytour – Nguồn tổng hợp

Lễ hội chùa Hương năm 2013 sẽ được tổ chức lớn nhất từ trước tới nay và là sự kiện đầu tiên hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia đồng bằng sông Hồng trên địa bàn Hà Nội.   Với chủ đề “Nét đẹp truyền thống văn hóa Việt”, lễ hội chùa Hương năm nay có nhiều hoạt động phong phú nhằm tôn vinh và giới thiệu với khách thập phương về giá trị truyền thống của lễ hội lâu đời này cũng như văn hóa tín ngưỡng của dân tộc.   Suối Yên đường đi vào chùa Hương Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Nội  Ngoài lễ khai hội được tổ chức long trọng vào ngày 6 tháng Giêng tại sân Thiên Trù, lễ hội còn có nhiều hoạt động khác như: phóng sinh trên suối Yến, triển lãm ảnh “Những ngôi chùa Việt cổ” cùng các hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.   Lễ khai mạc du lịch lễ hội chùa Hương diễn ra tại sân chùa Thiên Trù Xem thêm: Tour du lịch giá tốt tại Hà Nội    Để phục vụ tốt công tác tổ chức lễ hội, từ nhiều tháng nay, huyện Mỹ Đức đã tích cực tu bổ, cải tạo hạ tầng cơ sở, chuẩn bị lực lượng và xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự. Huyện đã đầu tư duy tu, bảo dưỡng hệ thống đường giao thông, biển chỉ dẫn từ Hà Đông về khu vực lễ hội để thuận lợi cho du khách đến với lễ hội.   Lễ hội diễn sinh động với các tiết mục văn nghệ  Xem thêm: Khách sạn giá tốt tại Hà Nội   Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tại lễ hội được đặc biệt chú trọng như: dọn vệ sinh lòng suối Yến; xây dựng 13 nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn từ bến Thiên Trù đến chùa Giải Oan; lắp ghép 3 nhà vệ sinh trong động Hương Tích, bố trí thùng rác tại các khu vực và duy trì lực lượng thu gom rác ở nhiều địa điểm.   Lễ dâng hương     Địa phương cũng tổ chức tập huấn kiến thức an toàn giao thông đường thủy và thái độ phục vụ khách cho các chủ xuồng đò. Lực lượng an ninh được tăng cường ở các điểm di tích và các khu vực trọng điểm tập trung đông du khách… kịp thời giải quyết những tình huống phát sinh và gìn giữ trật tự cho khách trẩy hội.    Cảnh đi dâng hương của người dân    Du lịch lễ hội chùa Hương du khách qua suối yến dường như đang được gột rửa mọi bụi bẩn của cõi trần tục.   Bên ngoài chùa người dân trưng bày mua bán hàng cúng   Mùa lễ hội năm nay, huyện Mỹ Đức kiên quyết nghiêm cấm kinh doanh ở nội tự các chùa, động, các đoạn đường hẹp hoặc vực sâu không ...

Chùa Hương là một quần thể du lịch tâm linh nổi tiếng của Hà Nội Tết nguyên đán từ bao đời nay vẫn luôn là một dịp lễ quan trọng nhất của người dân Việt Nam. Vào mỗi dịp đầu xuân năm mới, bất cứ ai cũng đều mong muốn sẽ có được một năm an khang thịnh vượng, may mắn và bình an. Chính vì vậy đi lễ chùa đầu năm đã trở thành một nét văn hóa đẹp và phổ biến đối với người dân Việt Nam. Trên khắp dải đất hình chữ S có hàng nghìn ngôi chùa khác nhau. Một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất tại Việt Nam đó chính là chùa Hương. Trong bài viết này, Du Lịch Việt Nam sẽ chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm du lịch chùa Hương cần thiết nhất. Chùa Hương là một quần thể du lịch tâm linh nổi tiếng của Hà Nội. Ảnh: Vietravel. Giới thiệu đôi nét về chùa Hương Chùa Hương là một quần thể du lịch văn hóa, tâm linh, tôn giáo nổi tiếng của Việt Nam có địa chỉ nằm tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Chùa Hương nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 62 km về phía Tây Nam. Khu di tích chùa Hương bao gồm rất nhiều ngôi chùa, đền thờ, đình khác nhau. Chùa Hương được xây dựng vào khoảng thời gian cuối thế kỷ thứ 17. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chùa Hương đã bị phá hủy trầm trọng. Mãi đến năm 1988, thượng tọa Thích Viên Thành đã cho thực hiện một cuộc trùng tu, sửa chữa lớn đối với chùa Hương. Chùa Hương được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 17. Ảnh: dulichchaovietnam. Chùa Hương không chỉ có lịch sử lâu đời mà còn sở hữu một cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và hùng vỹ vô cùng. Dòng sông Hương quanh co, uốn lượn tựa như mái tóc óng mượt của người thiếu nữ. Bao bọc xung quanh là những ngọn núi hùng vỹ, những khu rừng nguyên sinh rậm rạp với thảm động thực vật phong phú và đa dạng. Những kinh nghiệm du lịch chùa Hương mà bạn nên biết Nên đi du lịch chùa Hương vào thời điểm nào trong năm? Nhìn chung thì các bạn có thể đi du lịch chùa Hương vào bất cứ thời điểm nào trong năm cũng được. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm du lịch chùa Hương khoảng thời gian lý tưởng nhất để đến đây là từ đầu tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm. Đây là lúc diễn ra hội chùa Hương, một trong những lễ hội lớn nhất trong năm của du lịch Hà Nội, thu hút hàng triệu du khách từ khắp nơi trên mọi miền Tổ quốc. Mặc dù vậy, đây cũng là thời điểm lượng người đổ về chùa Hương vô cùng lớn. ...

Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Xã gần sáu thôn: Tiên Mai, Phú Yên, Hội Xá, Đục Khê, Yến Vĩ và Hạ Đoàn. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn. Lễ khai hội tại sân chùa Thiên Trù Ở trong chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả và thức ăn chay. Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn rồi mới tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ. Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa rất dẻo và đẹp mắt qua những động tác ít thấy ở mọi nơi. Từ ngày mở hội cho đến hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới có sư ở các chùa trên đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa giờ tại các chùa, miếu, đền. Còn hương khói thì không bao giờ dứt. Về phần lễ có nghiêng về “thiền”. Nhưng ở chùa ngoài lại thờ các vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo. Đền Cửa Vòng là “chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngổn, là người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh với cái tên là “tì nữ tuý Hồng” của sơn thần tối cao. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả và đình Quân thờ ngũ hổ và tín ngưỡng cá thần. Từ sáng sớm, bến đò suối Yến đã đông đúc khách thập phương Như vậy, phần lễ là toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần như là cả một tổng thể tôn giáo ở Việt Nam; có sự sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật và có cả Nho. Những tính chất tôn giáo có phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ, tình cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa thanh cao, rất trần tục lấn đi. Trẩy hội chùa Hương vì vậy cả tâm hồn và thể xác đều được đắm sâu vào trong mây ngàn cỏ nội. Ngày hội, làng tổ chức rước thần từ đền ra đình. Cờ trống đi trước dàn nhạc bát âm kế theo, trai thanh gái lịch phù kiệu, ông già bà cả thành tâm tiễn thần. Không khí ấy làm tâm linh mọi người sảng khoái. Trong lễ hội có rước lễ và rước văn. Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn văn tế, rước bản văn ra đền để chủ tế trịnh trọng đọc, điều khiển các bô lão của làng làm lễ tế rước các vị ...

Đến chùa Hương, bạn sẽ bắt đầu cuộc hành trình của mình từ bến Đục trên con suối Yến. Suối Yến nằm uốn mình dưới chân bao ngọn núi, bao cánh rừng mềm mại như một dải lụa trắng nối liền giữa cuộc đời trần tục ồn ào với một góc Bồng lai thanh tịnh. Nước suối Yến rất trong, không hiểu sao bến lại có tên là Đục, phải chăng người xưa muốn ám chỉ tâm hồn của du khách khi mới bắt đầu cuộc hành trình còn thật lắm bụi trần vương.Từ bến Đục ta sẽ bước lên một chiếc thuyền nhỏ, nhẹ nhàng như một cánh lá lướt xuôi theo dòng nước êm đềm đưa ta về một cõi thật nên thơ. Nếu khởi hành vào lúc trời sáng sớm, cảnh vật còn bàng bạc trong màn sương sớm, chắc hẳn bạn sẽ không còn thấy thuyền, thấy sông, chỉ thấy mình bồng bềnh nhẹ lướt như đang thực sự đi về nơi tiên cảnh. Cuộc hành trình trên thuyền chừng một giờ rưỡi sẽ đưa ta đi qua biết bao ngọn núi, bao cánh rừng với những mái chùa ẩn hiện ở xa xa. Ở đây mỗi ngọn núi đều có một hình dáng riêng, một tên gọi riêng, trùng trùng điệp điệp nối tiếp nhau hai bên bờ. Tục truyền rằng ở đây có một trăm ngọn núi, chín mươi chín ngọn quay đầu về hướng động Hương Tích đảnh lễ Phật, chỉ riêng núi Tượng bướng bỉnh ngoảnh đầu đi nơi khác, nên bị Vị Hộ Pháp vung gươm chém sạt một bên hông.Đi hội chùa Hương vào dịp tháng 2, tháng 3 âm lịch, ta sẽ được ngắm những cánh rừng mơ đã ửng vàng, tỏa hương thơm thật dịu nhẹ đầy cả không gian. Rừng mơ là một đặc sản của chùa Hương. Những quả mơ vàng óng nơi đây nổi tiếng khắp nước, không phải nhờ vị ngọt đậm đà, không phải nhờ trái to quá khổ, mà bởi một hương thơm dịu nhẹ, quả rất chắc mà mọng nước không ở đâu có được. Thật khó đoán được mơ ở đây thơm làm không gian phảng phất một hương vị ngọt ngào, hay bởi trời đất ở đây thơm làm cây co, con người cũng được thấm đượm một hương vị đặc biệt. Như nhà thơ Tản Đà sau khi đến Chùa Hương đã phải thốt lên:Chùa Hương trời điểm, lại trời tôMột bức tranh tình trải mấy thuXuân lại xuân đi không dấu vếtAi về, ai nhớ vẫn thơm tho…Chiếc thuyền nan đưa ta đến bến Trò, từ đây ta sẽ bước lên chùa Thiên Trù hay còn gọi là chùa Ngoài, để làm một cuộc chuẩn bị cho chuyến đi vất vả nhưng thật đáng nhớ vào Động Hương Tích hay còn gọi là chùa Trong. Tương truyền rằng, vào đời vua Lê Thánh Tông thế kỷ 15, trong một lần đi tuần thú phương Nam nhà vua ...

Chùa Hương Tích là một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất Việt Nam Hà Tĩnh là một tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, một vùng đất quanh năm đầy nắng gió cách thủ đô Hà Nội 340km. Không chỉ nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên non nước hữu tình, Hà Tĩnh còn được biết đến là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử lâu đời. Một trong những địa điểm nổi tiếng nhất tại đây không thể không ghé thăm đó là chùa Hương Tích Hà Tĩnh. Vậy ngôi chùa được ví như “Hoan Châu đệ nhất danh thắng” này có gì đặc biệt? Ngay bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau khám phá nhé. Chùa Hương Tích nằm ở đâu? Chùa Hương Tích có tên gọi đầy đủ là Hương Tích Cổ Tự hay còn được biết đến với cái tên Chùa Thơm là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng nằm tại xã Thiên Lộc, thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chùa nằm ở độ cao 650 mét so với mực nước biển, tọa lạc trên đỉnh của một trong những ngọn núi đẹp và hùng vỹ nhất dãy Hồng Lĩnh. Chùa Hương Tích là một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất Việt Nam. Ảnh: hvietnam-tourism.com Chùa Hương Tích Hà Tĩnh thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông. Từ xa xưa, ngôi chùa này đã được người ta ưu ái gọi với cái tên “Hoan Châu đệ nhất danh thắng” và trở thành một trong số 21 danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất Việt Nam. Dưới thời Hậu Lê, xứ Hoan Châu chính là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay. Chùa Hương Tích được được ví là “Hoan Châu đệ nhất danh thắng”. Ảnh: Vietravel Lịch sử của chùa Hương Tích Hà Tĩnh Hương Tích Cổ Tự là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất Việt Nam, với niên đại hàng nghìn năm lịch sử. Trải qua biết bao thăng trầm, không có tài liệu nào cho biết chính xác chùa Hương Tích được xây dựng vào năm bao nhiêu. Chỉ biết rằng chùa có từ trước thời nhà Trần. Chùa Hương Tích đã có niên đại hàng nghìn năm lịch sử. Ảnh: PYStravel Sự ra đời của chùa Hương Tích còn gắn liền với một câu chuyện truyền thuyết ly kỳ về công chúa Diệu Thiện – con gái của vua Trang Vương nước Sở. Tương truyền rằng khi xưa, khi biết rằng vua cha có ý định gả mình cho một quan võ trong triều ác độc, công chúa Diệu Thiện đã quyết định bỏ trốn của kinh thành và lựa chọn một ngôi chùa để ở. Nàng đã được Thần Hổ xe chở, bảo vệ và đưa đến dãy núi Hồng Lĩnh dựng am tu hành. Cuối cùng, Thần Hổ đưa công chúa xuống động Hương Tích, chính là chùa Hương Tích ngày nay. Chùa Hương ...

Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa – tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nằm ven bờ phải sông Đáy. Trung tâm của cụm đền chùa tại vùng này chính là chùa Hương nằm trong động Hương Tích hay còn gọi là chùa Trong.       Chùa Hương – Ảnh: Sưu tầm     Chùa Hương chỉ cách Hà Nội 60 km về phía Tây Nam nhưng lại hội đủ loại hình du lịch: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch hang động… Hội chùa Hương kéo dài tới hơn 2 tháng từ trước rằm tháng Giêng đến rằm tháng Ba Âm lịch. Du khách có thể đến chùa Hương bằng nhiều đường: đường bộ, đường thủy… mà bến Yến là điểm xuất phát của hành trình.    Thuyền xếp hàng dài để đưa khách tới chùa Hương – Ảnh: Sưu tầm     Từ bến Yến, khách đi bằng đường bộ xuyên qua rừng mơ, là con đường mòn của các tiều phu vào rừng lấy củi, hái thuốc. Đi đường bộ có cái thú của người đi bộ, người leo núi, được hòa mình vào nhiều chùa, hang, cảnh đẹp, được có dịp thắp nén nhang bên ngôi mộ Tản Đà, một thi sĩ danh tiếng của Việt Nam sống ở nửa đầu thế kỷ XX.      Xem thêm: Khách sạn tại Hà Nội   Nhưng thông thường du khách thích đi đường thuỷ. Mọi người cùng xuống đò do các cô gái làng Yến chèo lái, thả lững lờ dọc suối Yến, lặng ngắm hai bên bờ, xa xa sau màn sương mỏng nhẹ là trùng điệp núi biếc. Nếu ngồi cạnh bạn lại là một khách ưa chuyện trò, hiểu biết kể cho bạn nghe những huyền thoại đất Hương Sơn thì không còn gì thú vị hơn.      Du khách sẽ được ngắm cảnh non nước hữu tình khi ngồi thuyền – Ảnh: Sưu tầm   Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Nội   Tên núi được đặt theo hình dáng núi. Nào là núi Ngũ Nhạc có hình năm trái Chuông, núi Đụn như đụn thóc, núi Voi, núi Lân hình con kỳ lân, núi Quy hình con rùa. Ngoài ra, còn các núi Thuyền Rồng, Phượng Hoàng ở hai bên suối Tuyết – con suối dẫn đường vào chùa Tuyết Sơn, núi Mâm Xôi, núi Trống, núi Chiêng, núi Ông Sư, núi Bà Vãi…   Khu danh thắng Chùa Hương nhìn từ trên cao – Ảnh: Sưu tầm   Đò dừng lại ở khu đền Trình để các bà, các chị… vào làm lễ trình diện với các vị Sơn thần, với một dũng tướng của vua Hùng ...

Chùa Hương là một trong những danh thắng quốc gia thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan nhiều nhất ở Hà Nội. Sức hút của khu du lịch chùa Hương không chỉ nằm ở sự linh thiêng nổi tiếng mà còn là vẻ đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh. Nếu bạn đang lên kế hoạch cho tour du lịch chùa Hương 1 ngày. Hãy tham khảo ngay bài viết chia sẻ kinh nghiệm du lịch chùa Hương siêu chi tiết dưới đây của Phượt Vi Vu để có một chuyến đi thú vị nhất nhé! 1. Giới thiệu về du lịch chùa Hương Chùa Hương còn được biết đến với tên gọi Hương Sơn. Và có vị trí thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội. Quần thể chùa Hương ở Hà Nội là một trong những trung tâm văn hóa – tôn giáo nổi tiếng ở Việt Nam.  Vãn cảnh chùa Hương vào đầu xuân năm mới (Hình ảnh: Internet). Với hành trình du lịch chùa Hương, bạn sẽ được tham quan nhiều đền, chùa, đình thờ nổi tiếng. Tiêu biểu như: động Hương Tích, chùa Thiên Trù, đền Trình, chùa Giải Oan,… Không chỉ có nhiều đình đền độc đáo. Chùa Hương còn chinh phục bạn với vẻ đẹp non nước hữu tình. Nếu đầu xuân năm nay có thời gian rảnh. Bạn hãy cùng gia đình vãn cảnh chùa Hương và cầu mong một năm mới bình an nhé! 2. Hướng dẫn đi đến chùa Hương Từ trung tâm thành phố Hà Nội, bạn di chuyển khoảng 55km về phía ngoại thành là sẽ đến chùa Hương. Hiện nay, hệ thống giao thông từ Hà Nội đến chùa Hương rất thuận tiện. Nên bạn có thể di chuyển bằng: 2.1 Xe taxi Nếu bạn đi du lịch chùa Hương cùng gia đình có người lớn và trẻ em. Bạn nên đi taxi cho thuận tiện. Với hình thức di chuyển taxi, bạn sẽ được đón tận nơi và đưa đến đúng địa điểm mong muốn. Tiện nghi trên xe taxi cũng rất tốt, có điều hòa mát lạnh và chỗ ngồi êm ái. Nếu bạn không biết đường di chuyển thì taxi chính là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn.  Danh bạ taxi nổi tiếng ở Hà Nội: Taxi CP: 024.38.26.26.26. Taxi Việt Thanh: 024.35.63.6666. Taxi Thanh Nga: 024.38.215.215. Taxi Thăng Long: 024.39.71.71.71. Taxi HaNoi Tourist: 024.38.56.56.56. 2.2 Xe ô tô Phương tiện giao thông tiếp theo mà bạn có thể sử dụng để đi đến chùa Hương. Đó là xe ô tô. Lộ trình di chuyển từ trung tâm TP Hà Nội đến chùa Hương. Đó là: cao tốc Pháp Vân – Cầu Rẽ – nút giao Đồng Văn – quốc lộ 38 – chợ Dầu – chùa Hương. Thời gian đi xe ô tô riêng từ Hà Nội – chùa Hương là khoảng 1 tiếng hơn tùy theo tình hình giao thông lúc đó. Bạn đừng ...

Ngồi trên thuyền xuôi suối Yến vào chùa Hương những ngày này, du khách sẽ được chiêm ngưỡng hình ảnh những cây hoa gạo cổ thụ bung nở đỏ rực một góc trời tạo nên khung cảnh mùa xuân rực rỡ. Du lịch Hà Nội ngắm chùa Hương vào mùa hoa gạo Cây hoa gạo cổ thụ nở bên cửa tam quan tô điểm cả một góc trời Cứ vào độ tháng 3, tháng 4 (âm lịch) hàng năm, du khách trong nước và quốc tế về dự lễ hội chùa Hương ở xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội lại được chiêm ngưỡng khung cảnh tuyệt đẹp của những cây hoa gạo cổ thụ bung nở dọc hai bên suối Yến, lối vào Chùa Thiên Trù và Động Hương Tích tạo khung cảnh mùa xuân rực rỡ. Từng đoàn thuyền chở du khách nối đuôi nhau xuôi theo dòng nước, hai bên bờ thỉnh thoảng lại bắt gặp những cây gạo nở đỏ một góc trời. Tại thời điểm này, hoa gạo nở rực rỡ nhất, du khách có thể ngồi trên thuyền ngắm hoa gạo nở hai bên bờ, hoặc đi trên cáp treo nhìn những cây hoa gạo đỏ thắm trước chùa Giải Oan… Mời bạn chiêm ngưỡng một số hình ảnh cảnh sắc chùa Hương mùa hoa gạo mà chúng tôi vừa ghi lại: Khung cảnh tuyệt đẹp bên dòng suối Yến mùa hoa gạo nở khiến du khách trẩy hội chùa Hương không khỏi xao lòng Những cây hoa gạo cổ thụ nở bên mái hiên chùa Thiên Trù trong khu di tích chùa Hương Hoa gạo bung nở độ tháng 3, 4 (âm lịch) hàng năm Hoa gạo thường bung nở trước khi cây cho chồi lộc Du khách đi cáp treo cũng có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh khu di tích chùa Hương với khung cảnh được điểm tô những cây hoa gạo đỏ thắm Hai cây hoa gạo cổ thụ trước cổng chùa Giải Oan nằm trong khu di tích chùa Hương đã bung nở Cận cảnh một bông hoa gạo nở đỏ rực Một bông hoa gạo rụng mắc trên cổng lối vào chùa Thiên Trù khiến nhiều du khách mê mẩn Hoa gạo rụng lên những mái ngói xanh rêu tạo nên một vẻ đẹp bình dị nơi cửa Phật Theo Tuổi Trẻ

Trong ánh nắng ban mai của sớm thu, từng bông hoa súng màu hồng rực rỡ, bung nở khoe sắc. Du lịch Hà Nội ngắm hoa súng chùa Hương khoe sắc hồng dưới nắng thu Đã từ lâu, chùa Hương là điểm hò hẹn mùa thu của những tay săn ảnh hay những người có tâm hồn yêu thiên nhiên bởi đó là thời điểm hoa súng dọc suối Yến bung nở cánh hồng, tạo nên cảnh tượng tuyệt đẹp. Ảnh: Lê Tuấn Theo nhiều người săn ảnh, năm nay hoa súng ở chùa Hương không còn đẹp như các năm trước, có thể do yếu tố thời tiết. Tuy nhiên, khu vực gần cầu Hội, hoa vẫn rất đẹp và đang vào độ nở rộ. Ảnh: Nguyễn Hoài Bạn có thể đi thuyền từ bến hoặc leo bộ đường tắt qua nhà dân. Giá thuê khoảng 50.000 đồng mỗi thuyền và có cả dịch vụ ăn uống tại chỗ phục vụ du khách rất tiện lợi. Ảnh: Lê Tuấn Khác với vẻ tấp nập “vui như trảy hội” vào mùa xuân, mùa thu ở chùa Hương tĩnh lặng, thanh bình để đón những du khách tới đây thưởng ngoạn vẻ đẹp của những bông hoa súng hồng rực, đẹp nao lòng. Ảnh: Lê Tuấn Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), cách Hà Nội khoảng 60 km. Bạn đi theo đường Ba La, qua huyện Thanh Oai, thị trấn Vân Đình là tới huyện Mỹ Đức. Đường đi không khó khăn nên có thể sử dụng phương tiện xe máy hoặc ôtô đều được. Ảnh: Nguyễn Tường Quân. Hoa súng chỉ nở đến lúc nắng lên là cụp nên nếu muốn săn được những tấm hình đẹp, bạn phải đi rất sớm, trước 9h. Ảnh: Nguyễn Hương Giang Ảnh: Vũ Uyên Ảnh: Nguyễn Tường Quân Nhiều gia đình có trẻ nhỏ lựa chọn chùa Hương là địa điểm vui chơi cuối tuần bởi khoảng cách không quá xa, khung cảnh gần gũi thiên thiên, vừa có núi, vừa có sông lại đang vào mùa hoa. Rất đông bạn trẻ đến chùa Hương thời gian này để chụp ảnh và tận hưởng không gian đậm chất nông thôn Bắc bộ. Ảnh: Đỗ Thanh Thủy Ảnh: Bùi Tuyết Vân Ảnh: Bùi Tuyết Vân Theo Ngôi Sao

Suối Yến chùa Hương mùa thu – mùa hoa súng mênh mông, thanh tĩnh và êm đềm, khác hẳn thời điểm diễn ra lễ hội chùa Hương, từ sáng tới tối tấp nập thuyền đò qua lại với hàng vạn du khách. Du lịch Hà Nội trải nghiệm một ngày thả hồn với sắc hoa súng suối Yến chùa Hương Theo lời kể của bà con thì sở dĩ có tên là suối Yến bởi nó có hình dáng giống như đuôi một con chim yến đang xòe rộng, vì thế suối Yến còn có tên gọi là Yến Vĩ. Suối Yến dài khoảng 4km, từ bến Đục, du khách lên thuyền theo dòng suối để đến với Hương Sơn. Suối Yến vào thu, đối với du khách là một nét chấm phá nhẹ nhàng, tách biệt khỏi sầm uất của thủ đô. Theo cô lái đò xuôi dòng Yến, thả mình thảnh thơi, khua nhẹ mái chèo chiếc đò nhỏ, say cảnh say tình. Cảnh sắc hữu tình của suối, sự yên tĩnh, bình lặng và cuộc sống giản đơn của những người dân nơi này gây thương nhớ cho lòng người. Suối Yến mùa nước với những bông hoa súng tươi tắn. Mùa thu, dọc hai bên suối, hoa súng nở rộ, sắc hồng tím bung ra, căng tràn nhựa sống, vươn mình mạnh mẽ trên nền lá tím ngắt, phủ kín mặt nước. Cảnh vật lung linh, huyền ảo vào mỗi buổi sớm mai, khi những bông súng e ấp, rồi nở bung. Đến trưa, khi nắng lên, hoa thu lại, mặt nước bình yên, sóng sánh sáng khi những gợn sóng lăn tăn của mái chèo khuấy động. Suối Yến mùa hoa súng tràn ngập sắc hồng tím. Từ đền Trình, du khách có thể bắt đầu chuyến du ngoạn ngắm hoa súng. Những người lái đò chia sẻ, suối Yến mùa nào cũng đẹp, vào tháng 5, tháng 6 suối bạt ngàn hoa sen, tháng 10, tháng 11 mặt nước suối Yến nở rộ hoa súng, thi thoảng vẫn còn sót lại đôi ba gọng lá sen hết mùa. Hoa súng là loài hoa kén nắng, chỉ nở vào buổi sáng, đẹp nhất là lúc sương sớm bảng lảng, khi có nắng lên, hoa cụp lại. Nên du khách muốn chiêm ngưỡng hoa thì phải đến với suối Yến từ sớm. Khung cảnh lãng mạn với những hàng si tràm mảnh khảnh và những khóm súng tím hồng xinh tươi. Chiếc cầu nhỏ được bà con dựng để du khách dễ dàng săn ảnh. Mùa hoa súng làm nức lòng bao bạn trẻ bởi vẻ đẹp lãng mạn của một dòng nước biếc tràn ngập sắc hoa tươi tắn. Hai bên suối, những cây cầu tre của nhà dân cạnh suối mọc lên để hỗ trợ du khách có thể săn được nhiều góc ảnh đẹp. Có nhiều nhiếp ảnh gia và các bạn trẻ săn hoa, các con đò nhỏ đậu kín mặt các ...

Vào mỗi dịp đầu Xuân, các điểm du lịch mang yếu tố tâm linh thường thu hút lượng khách du lịch rất lớn. Chùa Hương – Hà Nội cũng là nơi đón tiếp hơn 1 triệu lượt khách mỗi dịp khai hội. Chùa Hương Chùa Hương là một quần thể kiến trúc rải rác trong thung lũng Suối Yến do đó có 2 tuyến hành hương chính là tuyến Hương Tích và tuyến Tuyết Sơn. Các tuyến nhỏ khác như: tuyến Thanh Sơn, tuyến Long Vân,… nếu có thời gian thì các bạn tìm hiểu thêm nhé. Phương tiện di chuyển chính trong thung lung Suối Yến là: đò chở khách và đi bộ. Đò chở khách đưa du khách tới bến và từ bến du khách đi theo các đường núi để leo tới các chùa, các động. Đền Trình Đền Trình hay còn có tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ, là ngôi đền nhỏ nằm ngay bên phải của dòng Suối Yến cách bến đò Yến Vĩ (bến Đục) khoảng 500m thuộc tuyến du lịch chính đi vào chùa Thiên Trù và động Hương Tích. Cái tên Đền Trình khiến chúng ta nghĩ ngay tới việc trình bày, báo cáo. Đúng vậy, đó là thờ các vị sơn quân canh rừng núi, giữ cửa Chùa, ai vào Chùa phải tới đấy trình diện trước và là một thủ tục ít ai bỏ qua khi tới Chùa Hương. Sau khi dâng lễ ở Đền Trình, đò sẽ đưa du khách đi qua cầu Hội và các ngọn núi với tên gọi lạ lẫm như: núi Đổi Chèo, núi Voi Phục, núi Mâm Xôi vào thẳng bến đò Thiên Trù – điểm bắt đầu của hành trình leo núi. Nếu khéo gợi chuyện, bạn sẽ được những người lái đò vui tính kể tường tận từng địa danh, câu chuyện gắn liền với danh thắng Chùa Hương. Như vậy, quãng thời gian 1 tiếng đồng hồ đi đò sẽ ngắn đi rất nhiều đó. Bạn cũng đừng quên bỏ đồ ăn để tranh thủ nạp năng lượng trước khi leo núi nhé. Động Hương Tích Động Hương Tích cách bến Thiên Trù hơn 2000 mét, với độ cao 390m, đuợc coi là trung tâm của khu thắng cảnh chùa Hương, và là đích dừng chân của mọi du khách khi về đây. Mọi người thường nói: hễ ai đi chùa Hường mà chưa vào động Hương Tích thì coi như chưa đi đến nơi. Tới động Hương Tích bạn chuẩn bị 1 mâm lễ nhỏ để dâng vào ban thờ chính phía trong cùng nếu đông quá thì đành lễ từ xa vậy, sau đó đi thăm Núi Cô, Núi Cậu, Cây Vàng, Cây Bạc, đụn gạo, đụn tiền, bầu sữa mẹ,… mất thời gian khoảng 30 – 45 phút tuỳ mật độ người trong động, nhiều khi chen chân nhích từng cm luôn. Chùa Thiên Trù Chùa Thiên Trù toạ lạc trên thềm núi Lão, được xây dựng ...

Chùa Hương là một địa danh nổi tiếng ở miền Bắc. Đây là một khu quần thể Chùa chiền nằm rải rác từ chân núi Hương Tích cho đến tận đỉnh núi. Nhưng du lịch Chùa Hương bạn có thể đi quanh năm. Và nếu đi vãn cảnh thì nên tránh mùa lễ hội ra. Nên đi Chùa Hương vào thời gian nào? Theo tôi bạn nên tránh đi vào dịp Hội Chùa Hương ra, vì đây là khoảng thời gian rất đông và xô bồ, dịch vụ thì bị chặt chém. Thời gian nên đi, tất cả các tháng trừ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch. Nếu bạn đi Lễ thì phải đi vào dịp lễ Hội rồi. Các điểm thăm quan ở Chùa Hương Nếu đi trong ngày bạn nên thăm Chùa Thiên Trù và Động Hương Tích. Đây là 2 điểm nổi bật ở Chùa Hương. Bạn có thể chọn đi bộ hoặc đi cáp treo lên đỉnh Hương Tích. Hương Tích là một động nằm trong lòng Núi. Bên trong có bầy biện các tượng Phật, thiết kế và trang trí như trong Chùa. Nhà Hàng ăn uống tại Chùa Hương Ăn uống ở Chùa Hương vào mùa lễ hội sẽ rất đắt. Dọc hai bên đường lối lên Hương Tích có rất nhiều nhà hàng và quán bán đồ lưu niệm. Có đầy đủ dịch vụ Ăn Ngủ Nghỉ cho Phật Tử dọc hai bên đường lên núi. Vào mùa vắng khách, mình hay dẫn khách ăn tại nhà hàng Mai Lâm, nhà hàng này có chất lượng ăn uống tốt nhất ở Chùa Hương. Nhà hàng có bãi đỗ xe ở Suối Yến, vị trí nhà hàng ở ngay chân núi đường lên Thiên Trù. Theo Thảo Nguyễn (Wiki Travel)

Chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn ở miền Bắc đặc biệt là dịp đầu xuân năm mới. Lễ hội chùa Hương diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch thu hút rất nhiều phật tử và khách du lịch trong nước lẫn quốc tế. Nên đi du lịch chùa Hương vào thời gian nào? Bạn có thể đi chùa Hương quanh năm. Nếu bạn đi lễ thì khoảng thời gian từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch là thời gian diễn ra lễ hội chùa Hương, đỉnh cao là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Đây là khoảng thời rất lý tưởng để bạn tận hưởng không khí nô nức trẩy hội chùa Hương nhưng khoảng thời gian này cũng rất nhạy cảm bởi lượng khách quá tải, chất lượng dịch vụ kém, nạn móc túi, an ninh trật tự khó được bảo đảm. Nếu mục đích là vãn cảnh thì nên tránh thời gian cao điểm của lễ hội, thời điểm này chùa Hương sẽ rất đông đúc du khách thập phương hành hương lễ Phật, khó tránh khỏi tình trạng chen lấn, dịch vụ chặt chém. Vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 là thời điểm khá lý tưởng để ghé chân chùa Hương mùa không hội khi hoa súng nở rực rỡ trên dòng suối Yến cùng những cánh đồng lau bất tận sẽ là không gian thơ mộng và thích hợp cho bạn vãn cảnh và chụp hình. Phương tiện đi chùa Hương Có nhiều phương tiện để di chuyển tới chùa Hương phổ biến như ô tô, xe bus hoặc xe ôm, vì quãng đường không dài nên đa phần mọi người đều lựa chọn đi bằng xe máy, còn những bạn sinh viên thường đi bằng xe bus. Từ Hà Nội, bạn có thể đến chùa Hương bằng ô tô hoặc xe máy. Tuy nhiên, ô tô sẽ là phương tiện phù hợp nhất nếu bạn đi trong ngày bởi lẽ đi xe máy sẽ khá lạnh vào buổi sáng sớm và chiều muộn ngày đầu năm. Thời gian đi từ trung tâm Hà Nội đến chùa Hương chỉ vào khoảng 1h30’. Đến chùa Hương, bạn sẽ phải đi đò trong thung lũng Suối Yến, đi bộ hoặc cáp treo. Khi đến với chùa Hương, bạn có thể leo núi để tự do ngắm cảnh còn nếu sức khỏe không cho phép thì nơi đây đã có hệ thống cáp treo an toàn và thuận tiện cho bạn di chuyển. Đa phần mọi người thường du lịch chùa Hương 1 ngày, nên khách sạn, nhà nghỉ ở đây thường không phổ biến. Tuy nhiên, nếu các bạn có nhu cầu ở lại qua đêm có thể thuê nhà nghỉ tại bến Đục (bến đò Yến Vĩ). Giá vé thắng cảnh chùa Hương Giá vé chung là 85.000đ/vé/lượt khách, trong đó ...

Một trong những địa điểm tham quan lễ hội đầu năm mới được mọi người lựa chọn nhiều nhất chính là Chùa Hương. Đến với Chùa Hương mọi người không chỉ đi tham quan mà còn với mục đích cầu may, cầu bình an cho gia đình, người thân của mình. Lễ hội chùa Hương Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ngày mồng sáu tháng giêng là khai hội. Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng 3 âm lịch. Vào dịp lễ hàng triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật – nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch. Ngày này vốn là ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) của địa phương. Đến nay nghi lễ “mở cửa rừng” hàm chứa ý nghĩa mới – mở cửa chùa. Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn. Xã Hương Sơn là xã sở tại trực tiếp quản lý các tuyến du lịch. Trước khi vào chùa, du khách phải nghỉ lại ở các làng quanh bến Đục, bến Yến. Vì thế đi hội chùa Hương du khách dễ có dịp hòa mình vào không khí của hội làng truyền thống. Lễ dâng hương Ở trong chùa có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả và thức ăn chay. Về phần lễ có nghiêng về “thiền”. Nhưng ở chùa ngoài lại thờ các vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo. Đền Cửa Vòng là “chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngổn, là người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh với cái tên là “tì nữ tuý Hồng” của sơn thần tối cao. Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả và đình Quân thờ ngũ hổ và tín ngưỡng cá thần. Phần lễ là cả một tổng thể tôn giáo ở Việt Nam Như vậy, phần lễ là toàn thể hệ thống tín ngưỡng gần như là cả một tổng thể tôn giáo ở Việt Nam; có sự sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật và có cả Nho. Những tính chất tôn giáo có phần bị tình yêu thiên nhiên, tinh yêu nam nữ, tình cảm cộng đồng… tràn đầy chất thẩm mỹ vừa thanh cao, rất trần tục lấn ...

Tiết trời đẹp cộng thêm phong cảnh hữu tình khiến du khách có cái nhìn mới hơn về nơi đây. Bến Đục suối Yến 5h ngày 2/2 (mùng 6 Tết), bến Đục suối Yến (Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội) tấp nập cảnh khách thập phương lên thuyền, xuôi dòng trẩy hội chùa Hương. Ngày khai hội Theo ban tổ chức lễ hội, riêng ngày mùng 5 Tết đã có tới hơn 69.000 lượt khách. Ngày khai hội vắng hơn không đáng kể, với khoảng gần 50.000 lượt người đổ về. Dòng suối Yến Dòng suối Yến nên thơ là con đường thủy duy nhất đưa du khách vào các điểm dâng hương, hành lễ. Các loại đò đưa khách sang sông Có 3 loại đò được sử dụng đưa đón khách tại đây. Đò nhỏ chứa được 6 người, đò loại vừa tối đa chở 12 người và đò lớn có sức tải 24 người. Giá vé khách đi đò Các năm trước, giá vé khách đi đò kèm vé thắng cảnh là 85.000 đồng một người, năm nay đã tăng lên 130.000 đồng một người, trong đó 50.000 cho tiền đò và 80.000 đồng tiền vé thắng cảnh. Trẻ em được miễn phí. UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) cho biết dự kiến năm 2017, lượng khách tham quan, hành hương trong 3 tháng lễ hội vào khoảng 1,3 triệu đến 1,5 triệu lượt, xấp xỉ với năm 2016 là 1,4 triệu lượt. Nhìn từ trên cao bến Trò Nhìn từ trên cao, bến Trò (bến đò đến) có thuyền bè xếp dày đặc, tạo thành hình cánh cung ấn tượng. Năm nay, tại các bến xe, bến đò, điểm nghỉ chân… ban tổ chức phục vụ du khách miễn phí nhà vệ sinh. Đây là một điểm mới đáng ghi nhận tại lễ hội. Lễ hội kỷ cương – Văn minh du lịch Với chủ đề “Lễ hội kỷ cương – Văn minh du lịch”, lễ hội năm nay đã giảm hẳn cảnh người dân rải tiền lẻ, xả rác, chen lấn… Giao thông đường bộ và thủy nội địa cũng thông thoáng an toàn hơn khi các đơn vị an ninh luôn thắt chặt, kiểm tra thường xuyên. Toàn ảnh chùa Thiên Trù rộng lớn và hùng vĩ dưới chân núi. Lễ khai hội Lễ khai hội diễn ra lúc 9h ngày mùng 6 Tết. Các đoàn trống hội, cờ hội được dịp khoe tài trước hàng nghìn khách thập phương. Biểu diễn múa lân sư rồng của ngày hội Sau khai hội, các đội múa rồng, lân sư tưng bừng biểu diễn trước sân chùa phục vụ khách tham quan. Du khách thành kính dâng hương tại chùa Thiên Trù Du khách thành kính dâng hương tại chùa Thiên Trù cầu mong một năm an lành, ấm no, mạnh khoẻ và may mắn trong năm mới. Động Hương Tích luôn là điểm hành hương yêu thích của nhiều du khách trẩy hội. Cầu một năm ...

Hàng năm, bắt đầu từ mùng 6 tháng Giêng, du khách thập phương lại rủ nhau đi hội chùa Hương, vừa để lễ bái, cầu nguyện, vừa chiêm ngưỡng cảnh đẹp non nước. Dòng suối Yến dẫn vào chùa Chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Để đi lễ, du khách sẽ phải mua vé và ngồi đò khoảng một tiếng trên dòng suối Yến dẫn vào chùa. Bắt đầu hành trình đi lễ chùa Hương Sau khi mua vé, khách sẽ được hướng dẫn xuống thuyền đậu ở bến Đụn và bắt đầu hành trình đi lễ chùa Hương. Mỗi ngày ở đây đón tiếp hàng nghìn lượt khách đến đi lễ dòng suối Yến trông giống như đuôi của một con chim yến Là thủy lộ duy nhất để du khách vào lễ bái ở chùa Hương, dòng suối Yến trông giống như đuôi của một con chim yến đang xòe rộng. Từ ngày khai hội đến hết tháng 3, khung cảnh nơi đây lúc nào cũng tấp nập với những con đò chở khách vào ra nườm nượp. Chùa Thiên Trù Trước khi lễ bái ở chùa Trong, tức chùa trong động Hương Tích, du khách sẽ ghé chùa Thiên Trù, tức chùa Ngoài. Nằm giữa núi rừng linh thiêng, chùa mang vẻ đẹp uy nghi, cổ kính cùng không gian thanh tịnh. Cành vàng, cành bạc, lộc, quan tiền để cầu may. Từ chùa Thiên Trù, theo đường núi quanh co đi khoảng 2 km thì đến chùa Trong. Trên đường đi, du khách sẽ bắt gặp hai bên đường vô số hàng quán bày bán cành vàng, cành bạc, lộc, quan tiền… để cầu may. Bầu không khí mát lành thổi ra từ trong lòng động Có hai cách để đến chùa Trong là leo bộ hoặc đi cáp treo. Lối dẫn xuống chùa trong lòng động dài hơn 100 bậc đá. Từ trên cao, du khách đã có thể cảm nhận bầu không khí mát lành thổi ra từ trong lòng động. Giọt nước cầu bình an Nhiều du khách cố hứng giọt nước chảy ra từ nhũ đá với quan niệm đó là lộc trời và mong muốn có được sức khỏe trong năm. Khung cảnh thơ mộng dòng suối Yến. Đi hội chùa Hương vào tháng 3, du khách còn có dịp ngắm nhìn hoa gạo nở đỏ rực, tạo nên khung cảnh thơ mộng cho dòng suối Yến. Theo Thảo Nguyễn (Wiki Travel)

Chùa Hương là một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, đặc biệt là những dịp đầu Xuân năm mới, lễ chùa du xuân luôn là một hoạt động được ưa chuộng và một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt. Hành trình đến với chùa Hương không chỉ là hành trình về đất Phật, mà còn là dịp để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên trù phú. Thời gian đi Mỗi mùa phong cảnh tại Chùa Hương có những nét đẹp khách nhau, tùy vào nhu cầu mà du khách có chọn thời gian đi du lịch Chùa Hương 1 ngày cho hợp lý. Nếu bạn thích thưởng ngoạn cảnh đẹp nơi này, nên đi vào tháng 4 đến tháng 12 đẻ chiêm ngưỡng dòng suối Yến đẹp ngỡ ngàng, hay bồng bềnh trên những con thuyền chiêm ngưỡng những đóa sen hồng nổ rộ vào tháng 6. Nếu bạn đi du lịch vào mùa lễ hội, tức là từ ngày 6 tháng 1 âm lịch đến hết tháng 3 âm lịch, du khách được hòa nhịp vào không khí nhộn nhịp của Phật tử từ khắp mọi nơi về đây trẩy hội. Phương tiện Bạn có thể chọn cách phương tiện để di chuyển tới Chùa Hương như: Xe ô tô, xe bus, xe máy… Có rất nhiều cách để đi đến Chùa Hương tùy vào địa điểm xuất phát của bạn. Nếu đi từ Hà Nội xuống Chùa Hương thì bạn có thể đi theo đường Nguyễn Trãi đến Hà Đông đi đến ngã ba Ba La rẽ trái vào hướng đi Vân Đình, rồi đến Tế Tiêu thì hỏi thăm đường vào chùa Hương. Nếu xuất phát theo hướng quốc lộ 1A cũ hướng đi Thanh Trì chừng khoảng vài giờ sẽ tới nơi. Nếu bạn muốn tham quan các địa danh tại Chùa Hương, bạn có thể ngồi thuyền dọc theo dòng suối Yến. Ở đâu? Các bạn có thể thuê các khách sạn, nhà nghỉ tại bến Đục, nơi đây là điểm xuất phát của các tuyến hành hương Chùa Hương. Tuy nhiên, khi đã xuống đò và vào các vùng phía trong, thì hầu như không có khách sạn hay nhà nghỉ để bạn nghỉ ngơi, các điểm nghỉ chân, nghỉ qua thêm thường chỉ là những chiếc giường gỗ ghép tạm, nhưng cũng sạch sẽ tạm chấp nhận được, đủ để bạn ngả lưng lấy năng lượng sau một ngày tham quan tiêu hao năng lượng Ăn uống Nhắc đến ẩm thực Chùa Hương, bạn không thể bỏ qua các món ăn sau: Dê núi, bò rừng, ngựa, nhím, tê tê…. Các bạn có thể ăn tại các nhà hàng dọc theo bến bò cho đến động Thiên Trù với thực đơn phong phú, tuy nhiên hãy tham khảo giá trước để tránh tình trạng bị chặt chém. Nhà hàng Mai Lâm ở chân núi đường lên Thiên Trù có chất lượng dịch vụ khá tốt và hợp ...

Chùa Hương là một địa danh nổi tiếng ở Hà Nội. Đây là một khu quần thể Chùa chiền nằm rải rác từ chân núi Hương Tích cho đến tận đỉnh núi. Mọi người thường đi Chùa Hương vào dịp Lễ Hội Chùa Hương từ tháng 1 cho đến tháng 3 âm lịch. Nhưng du lịch Chùa Hương bạn có thể đi quanh năm. Dưới đây là những chia sẻ về kinh nghiệm đi du lịch Hà Nội, chùa Hương, hy vọng sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích và có sự chuẩn bị thật tốt cho chuyến hành trình của mình. Xem thêm Cẩm nang du lịch Hà Nội từ A đến Z tại đây: https://bit.ly/2JPfofh 1. Thời điểm thích hợp ĐI VÀO MÙA HỘI CHÙA HƯƠNG Hội chùa Hương (du lịch chùa Hương) diễn ra từ mùng 6 tháng giêng và kéo dài tới hết tháng 3 âm lich. Đây là lễ hội lớn nhất của Du lịch Hà Nội hay có thể coi là lớn nhất Việt Nam. Chính hội diễn ra từ rằm tháng giêng đến 18 tháng 2 âm lịch. Đây là dịp đầu xuân năm mới nên số lượng người đi bái Phật khá đông, do vậy, lượng khách du lịch đổ dồn về đây vô cùng lớn, các dịch vụ dễ bị chặt chém và có thể diễn ra tình trạng chen lấn. Tuy nhiên, đến đây vào dịp này bạn có thể hòa mình vào không khí tưng bừng đầu nă cũng như tham gia vào các hoạt động sinh hoạt văn hóa của lễ hội như: hội bơi thuyền, leo núi, hát chèo đò, hát văn,… ĐI DU LỊCH CHÙA HƯƠNG Nếu bạn có mục đích là đi thưởng ngoại vãn cảnh chùa thì bạn có thể đi quanh năm nhưng nên tránh dịp diễn ra lễ hội. Thời điểm thích hợp nhất để đi du lịch chùa Hương là khi “hoa lựu lập lòe đơm bông”-đầu hè và mùa thu. Bởi đó không phải dịp lễ hội nên dòng người đổ về chùa cũng ít hơn hẳn, do vậy các dịch vụ như đi đò, cáp treo không bị nhồi nhét khách và chờ đợi mất thời gian của các bạn, hơn nữa cũng dễ dàng để ngắm nhìn phong cảnh hữu tình của thiên nhiên nơi đây hơn và cảm nhận được sự linh thiêng trầm mặc của chốn cửa Phật. Hơn nữa, nếu bạn nào yêu thích khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên thì dịp tháng 10 và tháng 11 là thời điểm tuyệt vời nhất. Khi đó, hoa súng nở rực rỡ trên dòng suối Yến trong xanh thơ mộng và hoa lau trắng nở trên nhiều cánh đồng vô cùng lãng mạn. 2. Phương tiện di chuyển Xe bus đi Chùa Hương Nhiều bạn sinh viên hay chọn cách đi Chùa Hương bằng xe buýt. Điểm đón xe buýt đi Chùa Hương là ở bãi xe Hà Đông cũ, trên đường Trần Phú. Đi đến bãi xe ...

Chùa Hương là một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn ở miền Bắc và rất được ưa chuộng không chỉ với người dân Hà Nội, mà còn cả những du khách trên mọi miền đất nước. Đặc biệt là dịp đầu Xuân, du khách đến đây không chỉ để hành hương về miền đất Phật, mà còn là dịp để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên trù phú.    Trong chuyến hành trình về miền đất Phật chùa Hương này, du khách sẽ có dịp được đến với Đền Trình, động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù, đền Trần Song, chùa Hinh Bồng, đây đều là những địa danh nổi tiếng ở Chùa Hương.   Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa – tôn giáo của Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình thờ tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm của cụm đền chùa tại vùng này chính là Chùa Hương nằm trong động Hương Tích hay còn gọi là chùa Trong được xây dựng với quy mô chính vào khoảng cuối thế kỷ 17.   Đến với Chùa Hương, không chỉ có các tăng ni Phật tử, mà còn có cả du khách không theo đạo Phật, hoặc chỉ hướng Phật. Nhưng hầu hết tất cả mọi người đều thành tâm khấn bái. Hằng năm, theo thông lệ khai hội Chùa Hương trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xã Hương Sơn.    Không giống bất kỳ nơi nào, Chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng và trở thành một quần thể thắng cảnh rộng lớn với một kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên và nhân tạo. Tạo hóa đã khéo bày đặt cho mơi đây núi non sông nước hiền hòa và rồi con người đã thổi hồn vào những điều kỳ diệu đó khiến nó trở lên lung linh sinh động và nhiều màu sắc, chính điều đó đã tạo nên nét văn hóa tín ngưỡng đạo phật của dân tộc.   Đền Trình Đền Trình hay còn có tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ, là ngôi đền nhỏ nằm ngay bên phải của dòng Suối Yến cách bến đò Yến Vĩ (bến Đục) khoảng 500m thuộc tuyến du lịch chính đi vào chùa Thiên Trù và động Hương Tích. Đây là nơi thờ các vị sơn quân canh rừng núi, giữ cửa Chùa, ai vào Chùa phải tới đây trình diện trước và là một thủ tục ít ai bỏ qua khi tới Chùa Hương. Đền Trình được xây dựng dưới chân núi Ngũ Nhạc. Ngũ Nhạc là một dãy núi gồm 5 ngọn núi liền kề nhau tạo thành một vệt hình dáng giống một con Thanh ...

Chùa Hương , hay Hương Sơn, là một quần thể kiến trúc rải rác trong thung lũng Suối Yến, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, thờ thần. Trung tâm của cụm đền chùa tại vùng này chính là chùa Hương nằm trong động Hương Tích là điểm đến được rất nhiều du khách thập phương lui tới chiêm bái.    Tuyến Hương Tích chính là lịch trình được nhiều khách du lịch chọn lựa nhất khi đi tour Chùa Hương. Cùng điểm qua một số điểm đến nổi bật nhất ở đây nhé. ❀ Đền Trình Tên chữ là Ngũ Nhạc Linh Từ, là một trong những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng trong khu thắng cảnh Hương Sơn. Ngồi đền gắn liền với truyền thuyết về một vị thần tướng tên Hùng Lang, do trời cao phái xuống cứu giúp đất nước. Sau khi đã phò trợ Phù Đổng Thiên Vương tiêu diệt xong giặc Ân, ngài đã để lại kim ngân nhà vua ban tặng mình lại cho dân làng Yến Vỹ và bay về trời. Nhà Vua hay tin đã cho lập đền thờ Ngài ở núi Ngũ Nhạc ngàn năm thờ phụng. Trong chiến tranh đền Trình đã bị tàn phá khá nhiều và được phục dựng lại từ năm 1992. Phong cách kiến trúc theo kiểu chữ “Tam“ (hậu cung – đại bái – tiền đường), nổi bật bởi những bức tứ linh tứ quí chạm trổ tinh xảo tăng thêm vẻ thiêng liêng. ❀ Chùa Thiên Trù Còn có tên gọi là chùa Trò, thuộc hệ phái Bắc Tông. Theo truyền thuyết, xưa có lần vua Lê Thánh Tông đi tuần thú qua đây, đã phát hiện vị trí ngôi chùa ứng với chòm sao Thiên Trù nên đã đặt ra cái tên như vậy. Kiểu kiến trúc của ngôi chùa có tên là “Ngũ môn tam cấp” – tức năm cửa ba bậc. Hai bên sân là hai dãy nhà tranh làm cho du khách nghỉ ngơi trong ngày hội. Trước bảo thềm thứ nhất có đặt một đỉnh đồng cao đến 3m lúc nào cũng khói nhang nghi ngút. ❀ Động Tiên Sơn Từ Thiên Trù đi tiếp khoảng 200m nữa là động Tiên Sơn. Tuy khá nhỏ nhưng nơi này có địa thế và nhiều nhũ đá tuyệt đẹp, nhiều hình dáng như: bàn tay phật , ngà voi trắng, trái tim, khánh đá, chiêng đá,… khi gõ vào sẽ phát ra những âm thanh du dương như tiếng nhạc. ❀ Chùa Giải Oan Trên đường vào động Hương Tích bạn sẽ đến được dòng Hồ Khê (hay suối Giải Oan). Từ đây nhìn lên phía bên trái là chùa Giải Oan tọa lạc trên triền núi thấp, nơi gắn liền với câu chuyện về Phật Bà Quan Thế Âm thờ trong động Hương Tích. Sau khi được thần núi cứu từ pháp trường về Chùa Hương, tại đây Ngài trút bỏ hồng trần để vào động Hương ...

Hội chùa Hương là một trong những lễ hội lớn đầu tiên của năm mới, để trẩy hội chùa Hương an toàn và vui vẻ xin hãy tham khảo những điều sau đây.     Chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Đây là một danh thắng đã được mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động”. Hàng năm chùa có rất đông khách hành hương đến thăm viếng, trẩy hội chùa Hương.   Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội. Lễ hội được bắt đầu từ mùng 6 tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật – nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn, cùng với lễ hội chùa Yên Tử là những lễ hội gây được tiếng vang lớn ở miền Bắc. Chọn thời điểm thích hợp Để không gặp tình trạng chen chúc, bạn không nên đến các điểm hành hương vào giờ “cao điểm” là từ 9 – 12 giờ sáng. Đây là khoảng thời gian lượng khách đổ đến lễ Phật và chiêm bái rất đông nên tình trạng ùn tắc, chen chúc nhau là không thể tránh khỏi. Thời điểm tốt nhất để lên chùa thắp hương, cúng bái là lúc chiều tối khi các lối đi đã thông thoáng. Du khách còn tránh được khói hương cay mắt vì hàng trăm, hàng ngàn cây hương được đốt cùng một lúc như trong giờ “cao điểm”. Ngoài ra, du khách nên chú ý mang theo đèn pin để nhìn rõ đường khi đi vào các hang động khi trời đã nhá nhem tối. Trang phục đi lễ chùa Hương Chùa Hương không chỉ là một trong những địa điểm du lịch ở Hà Nội mà còn là nơi thờ tự linh thiêng nên những độ đồ giản dị, lịch sự luôn là ưu tiên lựa chọn hàng đầu khi đi lễ Phật. Ngoài kiểu dáng đơn giản, kín đáo, du khách cũng nên mặc những trang phục có màu sắc nhã nhặn. Tốt nhất là nên chọn những gam màu lạnh trầm tính, càng có cùng tông màu với loại áo tràng các Phật tử thường mặc đi lễ chùa như màu nâu hoặc màu lam thì càng tốt. Kiểu đồ xuyên thấu, mỏng tang, ôm sát, lộ nhiều da thịt… là những trang phục tuyệt đối không được mặc khi đi lễ chùa Hương vì không phù hợp với không gian thiền thanh tịnh cũng như gây khó chịu cho người xung quanh. Đặc biệt, lễ chùa Hương rất đông khách thập phương đến hành hương, lễ Phật. Vì thế, du khách nên tránh xa những loại váy áo rườm rà để tránh vướng vào ...

Lễ hội văn hóa chùa Hương là một trong những lệ hội lớn nhất Việt Nam được tổ chức đầu năm tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Thiên nhiên hùng vĩ đã thu hút hàng ngàn khách du lịch gần xa, khách trong nước và quốc tế tới lễ Phật, tham quan, thả hồn vào sông nước nên thơ trữ tình.    Lễ hội chùa Hương diễn ra tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Thời gian kéo dài lễ hội từ mùng 6 tháng giêng cho tới hết tháng 3 âm lịch. Hương Sơn Hương Sơn Chùa Hương là “Một trung tâm Phật giáo Việt Nam”, một “đại danh lam” (sớm nhất là từ thế kỷ XV (Lê Thánh Tông), muộn nhất là thế kỷ XVIII (Lê Huy Tông Chính Hoà thứ 7, 1686). Năm Canh Dần (1770) Trịnh Sâm đã phong nơi đây là “Nam thiên đệ nhất động” (Động Phật thứ nhất trời Nam). Ngày xuân trẩy hội chùa Hương Hương Sơn là một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiêng vào bậc nhất của nước ta. Ở đây cảnh đẹp thiên nhiên lại được bàn tay con người tô điểm thêm từ lâu đời bằng những công trình văn hoá, nghệ thuật đặc sắc. Đốì với khách trong nước cũng như khách quốc tế, ngày xuân trẩy hội chùa Hương là đi vào một cuộc du ngoạn hứng thú: Du sơn, du thủy. Hương Sơn nhịp nhàng với thiên nhiên Dãy núi Hương Sơn không đẹp ở chiều cao mà đẹp ở chiều dài, chiều rộng, ỏ thế quần tụ, ỏ bố cục nhịp nhàng. Nhịp nhàng giữa núi với núi, lại nhịp nhàng giữa núi với nước. Những dòng suối Hương Sơn, đặc biệt là suối Yến đẹp ở sự hiền hoà giữa hai triền núi. Suối ở đây được kết hợp hài hòa với núi. Hội chùa Hương Theo tâm thức của người Việt Nam, Hương Sơn được coi là cõi Phật. Chùa Hương là nơi thờ Phật Bà Quan Ảm. Ngày 6 tháng giêng là ngày khai hội, có tổ chức múa rồng ỏ sân đển Trình, bơi thuyền múa rồng trên dòng suối Yến. Chùa Trong và chùa Ngoài Hội trải rộng trên 3 tuyến, tuyến Hương Tích, tuyến Tuyết Sơn và tuyến Long Vân. Hội chùa đông nhất từ 15 đến 20 tháng 2 (chính hội). Đường núi từ chùa Ngoài vào chùa Trong lúc nào cũng tấp nập từng đoàn người lên xuống. Di sản văn hóa Trẩy hội chùa Hương không chỉ đi lễ Phật mà còn là có dịp thưỏng ngoạn cảnh đẹp của hình sông thế núi, có cơ hội nhận biết bao công trình lớn nhỏ đặc sắc của di tích Hương Sơn đã trở thành di sản văn hoá của dân tộc. Theo Tran Minh Hieu (Wiki Travel)

Chùa Hương là một địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn không chỉ bởi sự linh thiêng của các đền chùa, mà còn bởi vẻ đẹp thiên nhiên trù phú ở nơi đây.     Chùa Hương là một quần thể kiến trúc rải rác trong thung lũng Suối Yến vì thế có rất nhiều điểm tham quan cho du khách. Và thông thường người ta sẽ chọn hình thức tham quan theo tuyến, và được nhiều người lựa chọn nhất là hình thức du lịch theo tour du lịch chùa Hương của các công ty du lịch uy tín. Gợi ý thời gian nên đi du lịch chùa Hương Bạn có thể đi chùa Hương quanh năm bởi mỗi mùa chùa đều có những nét riêng hấp dẫn. Lễ hội chùa Hương khai hội vào ngày mùng 6 tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch, đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng Giêng đến 18 tháng 2 âm lịch. Nếu bạn muốn đi lễ chùa thì dịp này là phù hợp nhất. Hàng năm, cứ đến dịp này là có hàng ngàn du khách lên đường tới bái Phật nên dễ xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, chặt chém nhưng đổi lại bạn sẽ được hòa mình vào không khí lễ hội nhộn nhịp cùng những hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc của lễ hội. Nếu bạn chỉ có ý định đi vãn cảnh chùa thì nên đi vào thời điểm ngoài lễ hội từ tháng 4 đến tháng 12 để có thể chiêm ngưỡng phong cảnh hữu tình, nên thơ một cách toàn vẹn nhất. Đến tháng 6 thời điểm hoa sen nở rộ khắp núi rừng và cuối tháng 10 đầu tháng 11 cũng có hoa súng nở rực rỡ trên dòng suối Yến sẽ là không gian thích hợp cho bạn vãn cảnh và chụp hình. Phương tiện di chuyển đến chùa Hương Để đến chùa Hương có rất nhiều cách tùy thuộc vào xuất phát điểm của bạn như xe máy, xe bus, xe ô tô… Vì quãng đường không dài nên đa phần mọi người đều lựa chọn đi bằng xe máy. Đi từ Hà Nội, có 2 con đường cho bạn lựa chọn: – Đường thứ nhất: Đi theo đường Nguyễn Trãi hướng Hà Đông, đến ngã ba Ba La rẽ trái đi Vân Đình, đi khoảng 40km đến Tế Tiêu và đoạn đường đến chùa Hương bạn có thể hỏi người dân địa phương. – Đường thứ hai: Đi theo hướng quốc lộ 1A cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, rẽ phải ở nút giao lộ Đồng Văn và đi vào quốc lộ 38 khoảng 15km hướng chợ Dầu là đến chùa Hương. Con đường này chỉ dành cho người đi ô tô. Sau khi đến chùa Hương, bạn sẽ phải đi đò khoảng 1 tiếng trong thung lũng suối Yến, đi bộ hoặc đi cáp treo để đến chùa Hương. ...

Trong mỗi hành trình du lịch, những món ăn, đặc sản địa phương gắn liền với từng vùng miền luôn là điểm hấp dẫn không thể thiếu. Du lịch tour chùa Hương, bạn đừng bỏ lỡ những sản vật lừng danh này nhé.      Mơ Hương Tích Một trong những đặc sản chùa Hương không nên bỏ lỡ khi có dịp dừng chân phải kể đến mơ Hương Tích, một sản vật tạo hóa đã ưu ái ban cho vùng đất Hương Sơn. Mơ là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao, không những là loại thuốc quý giúp tăng sức đề kháng và chống lại các tác nhân gây hại cho cơ thể về các bệnh tim mạch, mà mơ còn có tác dụng làm đẹp và giảm cân. Người ta thường ngâm rượu mơ làm thuốc, ngâm mơ lấy nước uống giúp thanh nhiệt mùa hè. Bánh chè lam Thạch Xá Không biết món chè lam có từ bao giờ, chỉ biết rằng xưa kia người dân quan niệm nguồn gốc và lý do ra đời là từ tấm lòng người dân trong làng cũng như sự thành kính của phật tử. Bánh chè lam ngon là sự kết hợp hài hòa của các nguyên liệu: độ dính của mật, độ mịn của bột. Điều đó đòi hỏi sự kỹ lưỡng, tay nghề của người làm bánh cao. Bánh chè lam có đầy đủ các hương vị nên rất hấp dẫn: đó là vị dẻo dai của bột nếp, vị ngọt ngào của mật, một chút cay của gừng, một chút bùi của đậu phộng và cả một chút ngậy của thịt lợn. Tất cả đem đến cho chiếc bánh một hương vị nồng nàn đến ngất ngây… Du khách tới chùa Hương trên tay ai cũng cầm hộp chè lam lúc ra về như mang cả hồn quê ấm áp trong món quà bình dị này. Rau sắng Bài thơ Rau sắng chùa Hương của thi sĩ Tản Đà nói về rau sắng đã làm nên một giai thoại nổi tiếng trong thi ca với giới tao nhân mặc khách. Và thứ rau mọc ở đất Phật Hương Sơn vì thế được gần xa biết đến như một sản vật đặc sắc mà dân dã. Rau sắng có hai loại: sắng đen và sắng trắng. Rau sắng ngày nay được coi là rau sạch, đưa vào các siêu thị như một thứ rau cao cấp, bán từng lạng cân. Ngoài vị ngọt ngon, rau sắng quý vì hiếm vì một năm chỉ có trong vài tuần, cây sắng mọc cheo leo tận núi cao. Chè củ mài Củ mài cũng là đặc sản của Chùa Hương. Chè củ mài, món ngon giải khát cho du khách khi hành hưng trên tuyến đường lên động Hương Tích. Món chè thanh mát được nấu từ củ mài và mật ong, ăn lúc nguội cùng oản và xôi vò rất hấp dẫn. Khi xưa, đây là món ẩm ...

Chùa Giải Oan được xem là một trong những ngôi chùa thuộc quần thể di tích Chùa Hương, nổi tiếng linh thiêng gắn với chuyện Phật Bà Quan Thế Âm thờ trong động Hương Tích.    Chùa được dựng ở lưng chừng núi Long Tuyền, do Hòa thượng Thông Dụng xây dựng nên vào thập niên thứ hai của thế kỷ XIX. Chùa làm một mái đựa lưng vào vách núi, một mái lợp bằng gỗ lim, đến năm Đinh Mão (1927) Sư Tổ Thanh Tích xây dựng lại theo kiểu cổ diêm, chất liệu bằng xi măng cốt thép, mái đắp ngói ống, các góc đao đắp rồng như hiện nay. Nơi Phật bà Quan Thế Âm gột rửa bụi trần tu hành chánh quả Trong chùa Giải Oan có một giếng nước nhỏ, gọi là giếng Thiên Nhiên Thanh Trì, nước trong mát. Hai bên chùa có hai động nhỏ, động Tuyết Kinh bên phải, am Phật Tích bên trái. Chuyện kể rằng: “Sau khi được thần núi cứu từ pháp trường về chùa Hương, tại đây bà tắm rửa sạch bụi trần, trút bỏ hết oan khiên, rồi được đức Phật Tổ Như Lai chỉ vào động Hương Tích tu hành chín năm thành chính quả”. Vì thế nước trong giếng không bao giờ cạn. Suối Giải Oan – Sự tích về các cung nữ đời Trần Phía trước chùa Giải Oan là dòng suối Giải Oan. Truyền thuyết kể rằng, khi thượng hòa vua Trần Nhân Tông xuất gia đến núi Yên Tử tu hành, vì không muốn vua cha vào Yên Tử nên vua Trần Anh Tông ngầm sai các cung tần mỹ nữ tìm đến can ngăn, nhưng thượng hoàng Trần Nhân Tông vẫn một lòng theo đạo và khuyên mọi người hãy trở về với triều đình hoặc quay về quê cũ làm ăn. Để tỏ lòng trung với vua, họ đã trầm mình dưới suối. Một số trong các cung phi đó bị chết đuối nên thượng hoàng Trần Nhân Tông đã cho lập đàn để cúng để giải oan cho linh hồn của họ. Số cung nữ ấy định tự tử hết cả, vua Trần đành phải cấp ruộng và nhà bên dưới chân núi, lập thành làng có tên là Năm Mẫu (mẫu ở đây chỉ cung nữ được hoàn trả về với cuộc sống thường ngày). Dòng suối ấy từ câu chuyện trên mà có tên là suối Giải Oan. Suối Giải Oan trở thành ranh giới giữa đời thường và sự nghiệp hành đạo. Tên gọi chùa Giải Oan bắt nguồn từ suối Giải Oan Đàn tràng nơi cúng giải oan cho các cung nữ chết đuối sau được lập thành chùa để thờ Phật, chùa cũng từ đó mà có tên là Giải Oan. Chùa gợi nhớ về sự kiện bắt đầu cuộc đời tu hành tại vùng núi Yên Tử của Trần Nhân Tông. Cũng tại khu vực chùa Giải Oan ngoài chùa chính ra còn ...

Chùa Hương được biết đến là một di tích nổi tiếng và là ngôi chùa linh thiêng bậc nhất tại Việt Nam. Bên cạnh đó, vẻ đẹp nên thơ của thắng cảnh chùa Hương còn khiến lòng người rung động, thiên nhiên kỳ vĩ, thơ mộng, như chốn bồng lai tiên cảnh. Chính vì thế mà bạn đừng nên bỏ lỡ những tour chùa Hương đầy đặc sắc nhé.      Lịch sử hình thành chùa Hương Dân gian quen gọi là “chùa Hương”, nhưng thực chất nơi đây có tên đầy đủ là Hương Sơn, là cả một quần thể văn hóa rộng lớn với rất nhiều chùa, đền đình khác nhau. Hương Sơn chính xác nằm ở mạn phải của sông Đáy, thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Tuy nhiên, những năm tháng kháng chiến chống Pháp (1947) đã khiến cho chùa Hương gần như là bị phá hủy hoàn toàn và chỉ được dựng lại sau này theo hướng dẫn của cố hòa thượng Thích Thanh Chân (1988). Thời gian thích hợp nhất để bạn đến với chùa Hương Bạn có thể đi chùa Hương quanh năm. Nếu bạn đi lễ thì khoảng thời gian từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch là thời gian diễn ra lễ hội chùa Hương, đỉnh cao là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Đây là khoảng thời rất lý tưởng để bạn tận hưởng không khí nô nức trẩy hội chùa Hương nhưng khoảng thời gian này cũng rất nhạy cảm bởi lượng khách quá tải, chất lượng dịch vụ kém, nạn móc túi, an ninh trật tự khó được bảo đảm. Vẻ đẹp nên thơ của chùa Hương Nét cuốn hút của chùa Hương không chỉ thu hút du khách trong nước mà còn được du khách nước ngoài vô cùng yêu thích, ghé thăm rất đông, quanh năm. Vẻ đẹp của chùa Hương chính là vẻ đẹp lịch sử, nơi có rất nhiều đền, chùa, đình mang nét kiến trúc cổ kính. Bao quanh chùa là cảnh non nước hùng vĩ, vẻ đẹp hoang sơ bình yên, thanh tịnh càng tô điểm cho một bức tranh non nước hữu tình. Hơn thế nữa, là vùng đất linh thiêng, theo tương truyền, nếu ai đến chùa Hương 3 lần liên tiếp trong 3 năm thì những lời cầu Phật sẽ thành hiện thực, gặp nhiều may mắn. Và ngay cả hành trình đi đò trên sông nước đến chùa Hương cũng làm nao lòng du khách, một hành trình kéo dài từ bến Đục trên con suối Yến đến bến Trò khiến bao du khách thổn thức, ngắm nhìn khung cảnh núi rừng kỳ vĩ, đẹp thơ mộng. Đây chính là một nét riêng độc đáo và nổi bật mà du khách có thể tận hưởng, khám phá và cảm nhận khi đến chùa Hương. Những điểm đến bạn không nên bỏ lỡ khi đến chùa Hương Đến với chùa ...

Chùa Hương được biết đến là một quần thể những di tích và danh lam thắng cảnh thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Nổi tiếng là một ngôi chùa linh thiêng, chùa Hương được coi như là một điểm đến du lịch tâm linh ở Hà Nội được nhiều người lựa chọn, đặc biệt là thời điểm đầu xuân năm mới. Xiêu lòng với những cảnh đẹp nên thơ ở chùa Hương Vậy ở chùa Hương có gì thú vị mà lại thu hút nhiều du khách trong lẫn ngoài nước đến như vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem nhé. Chùa Hương hay tên gọi đầy đủ là chùa Hương Sơn, là một quần thể di tích thắng cảnh với rất nhiều ngôi chùa, đền, đình, bao quanh là non nước hùng vĩ và hoang sơ. Cảnh vật ở nơi đây nên thơ đến lạ, khiến cho biết bao du khách không khỏi trầm trồ khen ngợi và thích thú. Chẳng vậy mà đã từ lâu, người ta coi chùa Hương là một điểm đến lí tưởng cho các phật tử vào những tháng đầu năm, đặc biệt là thời điểm diễn ra mùa lễ hội. Muốn khám phá cảnh đẹp ở chùa Hương, bạn phải đi đò trên sông nước trong khoảng thời gian khá dài, từ bến Đục bạn lên thuyền du ngoạn trên con suối Yến, đến bến Trò thuyền mới quay ra. Nhiều người thắc mắc rằng tại sao họ không xây dựng nên những con đường đi bộ hoặc những chiếc cầu để người dân và du khách chủ động đi lại dễ dàng hơn. Thế nhưng nếu vậy sẽ không còn cái nét riêng mà chỉ chùa Hương mới có nữa, du khách cũng không còn được cảm nhận hết nét đặc sắc mà phong cảnh nơi đây sở hữu và được ban tặng. Đến đây, bạn chỉ có một cách duy nhất là ngồi trên những con thuyền bé xinh dưới bàn tay chèo thuyền điêu luyện của những người lái đò, họ sẽ đưa bạn đi khám phá những đền chùa trên những ngọn núi, cách nhau bởi những khúc sông quanh co uốn lượn. Dòng suối Yến mang một vẻ đẹp hiền hòa, buông mình giữa hai triền núi với những khúc cong mềm mại. Du khách chắc hẳn sẽ cảm thấy mới lạ và hứng thú khi được ngồi thuyền vi vu trên sông nước, hòa mình vào cùng với thiên nhiên để cảm nhận cái nét đẹp hoang sơ của phong cảnh nơi đây. Từ trên thuyền, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những ngọn núi, ngọn đồi được bao phủ bởi những hàng cây xanh mướt, được cảm nhận sự hòa quyện của gió, nắng, nước và cây cỏ. Không chỉ có vậy, khi đi qua suối Yến, du khách còn có cơ hội được chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của những cây hoa gạo nở đầy hoa dọc 2 bên bờ sông. ...

Chùa Hương được biết đến là địa điểm hành hương bậc nhất tại Việt Nam. Do đó, nếu có dịp đi xuyên Việt để hành hương, bạn đừng quên tham gia tour chùa Hương đến với các ngôi chùa lịnh thiêng trong quần thể thắng cảnh này, cũng như những điểm hành hương nổi tiếng khác ở miền Bắc như chùa Đồng Yên Tử, chùa Bái Đính,…    Nếu bạn có dự định sẽ đi hành hương vào những đầu năm, thì nhất định đừng quên trải nghiệm tour chùa Hương nhé. Bởi nơi đây không những có cảnh quang thiên nhiên tuyệt đẹp, mà còn có nhiều đền, chùa linh thiêng. Nổi bật nhất là chùa Thiên Trù. Chùa Thiên Trù Ảnh: @vtr87 Đây là ngôi chùa được xem là điểm đến chính của nhiều du khách đi tour chùa Hương. Chùa được xây dựng từ thời vua Vua Lê Thánh Tông, uy nghi, tráng lệ như một lâu đài giữa núi rừng Hương Sơn. Kiểu kiến trúc của ngôi chùa có tên là “Ngũ môn tam cấp” – tức năm cửa ba bậc. Hai bên sân là hai dãy nhà tranh làm cho du khách nghỉ ngơi trong ngày hội. Trước bảo thềm thứ nhất có đặt một đỉnh đồng cao đến 3m lúc nào cũng khói nhang nghi ngút. Động Tiên Sơn Một địa điểm hành hương khác trong tour chùa Hương mà bạn không nên bỏ lỡ là Động Tiên Sơn. Động được mở mang cùng thời với Chùa Thiên Trù, nhưng do bến cố của thiên nhiên động đã bị đất đá lấp đi. Mãi đến năm 1904 mới được mở lại và đồng thời mở thêm một cửa động thứ hai ở bên phải. Động Tiên Sơn tuy nhỏ nhưng có địa thế đẹp và nhiều nhũ đá với hình thù độc đáo như: bàn tay phật, ngà voi trắng,… khi gõ vào phát ra những âm thanh như tiếng nhạc. Đặc biệt là 5 pho tượng gia đình bà Chúa Ba được tạc từ 3 phiến đá bạch thạch đào được ở trong động. Chùa Trấn Quốc Ảnh: @dw_places Chùa Trấn Quốc nằm cách quần thể chùa Hương không xa, vì thế khi tham gia tour chùa Hương bạn hãy ghé qua địa điểm du lịch Hà Nội nổi tiếng này nhé. Chùa Trấn Quốc được xem là ngôi chùa lâu đời nhất ở Thăng Long – Hà Nội với lịch sử gần 1.500 năm. Từng là trung tâm Phật giáo thời Lý, Trần, đến nay chùa vẫn nổi tiếng là chốn Phật pháp linh thiêng, thu hút nhiều tín đồ Phật tử và du khách đến chiêm bái mỗi năm. Ngôi chùa này từng lọt vào danh sách xếp hạng 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới của tờ báo Daily Mail (Anh) năm 2016 nữa đó. Quần thể kiến trúc tâm linh trên đỉnh Fansipan Với các tín đồ Phật tử thì địa điểm trải nghiệm hành hương đầu năm ở ...

Chùa Hương là cụm di tích bao gồm hệ thống chùa chiền, hang động, mà trong đó Hương Tích chính là chùa động trung tâm. Đi tour Chùa Hương hành hương, du khách sẽ được trải nghiệm đi thuyền trên dòng suối Yến để đến các đền, chùa khác.    Ảnh: Tuấn Tiên   Trải nghiệm đi tour Chùa Hương hành hương, điểm đầu tiên bạn sẽ được đặt chân tới là Bến Đục – Bến Yến. Bến Đục – Suối Yến Ảnh: @hienthanhvt__ Suối Yến là một dòng suối nhỏ bắt nguồn từ chân núi Hương Tích, chảy qua làng Yến Vĩ và qua làng Đục Khê rồi đổ ra sông Đáy. Dòng suối này rất lâu rồi được coi là con đường thủy duy nhất mà những chiếc thuyền nhỏ của người dân nơi đây đón đợi khách thập phương tham gia tour Chùa Hương hành hương và khách vãn cảnh đến với “Nam thiên đệ nhất động” bằng phương tiện đường thủy từ các tỉnh thành phía bắc trẩy hội. Suối Yến mang một vẻ đẹp hiền hoà, buông thả giữa hai triền núi. Ðường suối dài khoảng 3km với khúc thẳng, khúc quanh, cho ta cảm giác như dòng suối này dài vô tận. Bến Đục bây giờ được thay thế bởi chiếc cầu xây to, rộng do Nhật Bản tài trợ được gọi với tên “cầu Đục Khê”, hay những người dân nơi đây quen miệng ngay từ khi cầu mới được xây gọi là cầu Nhật. Cùng với đường thủy, du khách có thể dừng chân lên bờ nghỉ trọ, đi bộ qua bến Đục rồi mới xuống thuyền vào Đền Trình. Đi tour Chùa Hương phải một lần trải nghiệm ngồi trên thuyền chiếu hoa, nhâm nhi chén rượu mơ, nghe những cô lái đò bến Đục trải lòng, hoặc dạo bước bộ hành qua bến Đục mới “thấm” hết phong vị đặc thù riêng có ở nơi đây. Đền Trình Đền Trình chùa Hương hay còn gọi là Ngũ Nhạc Linh Từ, là ngôi đền nhỏ nằm dưới chân núi Ngũ Nhạc, ngay bên bìa phải của dòng Suối Yến cách bến đò khoảng 500m thuộc tuyến du lịch chính đi vào chùa Thiên Trù và động Hương Tích. Đền Trình thờ các vị sơn quân canh rừng núi, giữ cửa chùa, ai vào chùa phải tới đây trình diện trước và là một thủ tục ít ai bỏ qua khi đi tour chùa Hương. Sau khi dâng lễ ở Đền Trình, đò sẽ đưa du khách đi qua cầu Hội và các ngọn núi với tên gọi lạ lẫm như: núi Đổi Chèo, núi Voi Phục, núi Mâm Xôi vào thẳng bến đò Thiên Trù – điểm bắt đầu của hành trình leo núi đến với chùa Thiên Trù. Chùa Thiên Trù Ảnh: Tuấn Tiên Chùa Thiên Trù còn có tên gọi là chùa Trò, chùa Ngoài.Chùa Thiên Trù tọa lạc trên thềm núi Lão được xây dựng từ năm Đinh ...

Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ cảnh đẹp mà còn là một nét đẹp văn hoá tín ngưỡng đạo Phật của người Việt Nam ta. Trước khi tham gia tour Chùa Hương lễ Phật, bạn nên tham khảo bài viết này để có sự chuẩn bị tốt nhất nhé.      Văn hóa chọn trang phục đi lễ chùa Không giống với bất cứ chùa nào, Chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động, gắn liền với núi rừng với một kiến trúc kết hợp hài hòa vừa thiên nhiên vừa nhân tạo. Vì thế, bạn nên chuẩn bị trang phục lịch sự kín đáo vì các quần thể nằm trong thắng cảnh Chùa Hương đều yêu cầu mặc đồ lịch sự, trang nghiêm khi ghé thăm. Thời gian du khách chọn đi tour Chùa Hương nhiều nhất Du lịch Chùa Hương bạn có thể đi bất cứ lúc nào trong năm. Vì hầu hết du khách thập phương đến đây không chỉ để vãn cảnh mà còn để chiêm bái, lễ Phật. Từ tháng 1 đến hết tháng 3 âm lịch là thời gian diễn ra lễ hội Chùa Hương đầu năm, đỉnh cao là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Thời gian này lượng khách được xem là đỉnh điểm, vì thế đôi lúc lượng khách quá tải dẫn đến một số chất lượng dịch vụ ở đây bị giảm sút, nạn móc túi, an ninh trật tự cũng khó được bảo đảm hơn. Theo tín ngưỡng tâm linh của người Việt, người ta tin rằng luôn có nhân quả tuần hoàn, có vay thì ắt phải có trả. Và đầu năm đã đi đền, chùa “vay lễ”, xin lộc, cầu may thì cuối năm nên về nơi đó làm lễ tạ nhằm tạ ơn chư vị đã bảo bọc, phù hộ cho một năm ấy. Lễ Tạ Ơn thường được bắt đầu từ khoảng cuối tháng 11 dương lịch trở đi), tuy nhiên lượng khách đến đây không quá đông rất thuận lợi để thưởng lãm cảnh đẹp và “săn ảnh”. Vẻ đẹp nên thơ và tín ngưỡng độc đáo ở Chùa Hương Trải nghiệm du lịch đi tour Chùa Hương ta có thể dễ dàng nhận thấy vẻ đẹp của Chùa Hương chính là vẻ đẹp lịch sử, nơi có rất nhiều đền, chùa, đình mang nét kiến trúc cổ kính. Bao quanh chùa là cảnh non nước hùng vĩ, vẻ đẹp hoang sơ bình yên, thanh tịnh càng tô điểm cho một bức tranh non nước hữu tình. Hơn thế nữa, vì nơi đây là vùng đất linh thiêng nên theo tương truyền, nếu ai đến chùa Hương 3 lần liên tiếp trong 3 năm thì những lời cầu Phật sẽ thành hiện thực, gặp nhiều may mắn. Gợi ý một số tuyến du lịch tham quan dành cho khách đi tour Chùa Hương + Tuyến Hương Tích: Đền Trình – Động Tiên Sơn ...

Nội dung chính Chùa Hương Tích tọa lạc trên đỉnh núi Hồng Lĩnh, thuộc địa phận xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Đường lên đỉnh núi ngọn Hồng Lĩnh nổi tiếng vốn được khen là sở hữu cảnh sắc phong thủy hữu tình vô cùng đẹp, ngôi chùa lại nằm trên ngọn núi có tiếng là linh thiêng nên nơi đây thu hút vô cùng đông đảo khách thập phương về hành hương mỗi năm. Hãy cùng khám phá vẻ đẹp của ngôi chùa miền Trung nổi tiếng này nhé! Cảnh sắc sơn thủy hữu tình chùa Hương Tích  “Chùa Hương gốc” Chùa Hương Tích tọa lạc trên đỉnh núi Hồng Lĩnh, thuộc địa phận xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Đường lên đỉnh núi ngọn Hồng Lĩnh nổi tiếng vốn được khen là sở hữu cảnh sắc phong thủy hữu tình vô cùng đẹp, ngôi chùa lại nằm trên ngọn núi có tiếng là linh thiêng nên nơi đây thu hút vô cùng đông đảo khách thập phương về hành hương mỗi năm. Hãy cùng khám phá vẻ đẹp của ngôi chùa miền Trung nổi tiếng này nhé! Cảnh sắc sơn thủy hữu tình chùa Hương Tích  Truyền thuyết được truyền lại cho rằng chùa được xây dựng từ thế kỉ XIII và là nơi thờ công chúa Diệu Thiện, con gái của vua Trang vương nước Sở. Ban đầu, một cơn hỏa hoạn kéo đến không may làm cháy rụi gần như toàn bộ ngôi chùa vào năm 1885, tuy nhiên kiến trúc mà hiện nay chúng ta thấy là được xây dựng lại vào năm 1901 bởi Đào Tấn, tổng đốc An Tĩnh. Lần trùng tu mới nhất là vào năm 2003. Để lên được chùa du khách phải đi thuyền qua một con sông (Ảnh: ST) Điều tạo nên vẻ đẹp của chùa Hương Tích có lẽ là sự bí ẩn, bí ẩn từ những tiếng chim kêu giữa rừng, bí ẩn trong khung cảnh rừng rậm vừa hoang sơ vừa xanh tốt, bí ẩn từ những tiếng suối róc rách giữa kẽ đá trùng điệp. Do thế, dù chỉ đang trong hành trình lên đỉnh núi Hồng Lĩnh thôi nhưng khách hành hương cũng đã cảm nhận ngay sự linh thiêng và bình yên rồi. Cảnh đẹp thanh tịnh và huyền bí chùa Hương Tích (Ảnh: ST) Cáp treo lên chùa Hương Tích trên đỉnh núi Hồng Lĩnh (Ảnh: ST) Lên đến đỉnh ngọn núi, bạn sẽ bất ngờ thấy ngôi chùa Hương Tích Hà Tĩnh linh thiêng nằm sâu trong những bóng cây cao ngút ngàn, giữa mây trời bồng bềnh ở đỉnh núi, một vẻ đẹp tâm linh rất đáng để chiêm ngưỡng. Hương Tích Thượng (Ảnh: ST) Cảnh trí đẹp như tranh thủy mặc (Ảnh: ST) Điều đặc biệt hơn, chùa Hương Tích không chỉ là một ngôi chùa đơn giản riêng lẻ mà nó là môt quần thể được chia làm 3 phần chính bao ...

Nội dung chính 1. Lịch sử hình thành chùa Hương 2. Kiến trúc chùa 3. Lễ hội chùa Hương Chùa Hương nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 65km, là một quần thể chùa thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức. Đây là nơi được nhiều du khách tìm đến mỗi dịp lễ tết để cầu bình an cho gia đình. Đầu xuân lên chùa đi lễ cầu bình an đã trở thành một trong những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Mỗi dịp tết đến xuân về, người dân cả nước lại có dịp hành hương về với đất cửa phật, về với chùa Hương, vừa để lễ phật đầu năm, thanh tịnh tâm hồn, vừa để thả mình trong vẻ đẹp của núi non sông nước. Chùa Hương nằm hòa mình với núi non hùng vĩ (Ảnh sưu tầm) 1. Lịch sử hình thành chùa Hương Dân gian quen gọi là “chùa Hương”, nhưng thực chất nơi đây có tên đầy đủ là Hương Sơn, là cả một quần thể văn hóa rộng lớn với rất nhiều chùa, đền đình khác nhau. Hương Sơn chính xác nằm ở mạn phải của sông Đáy, thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Chùa Trong, hay vẫn luôn được gọi là chùa Hương, nằm ở trung tâm của Hương Sơn và được xây dựng từ những năm cuối của thế kỉ 17. Tuy nhiên, những năm tháng kháng chiến chống Pháp (1947) đã khiến cho chùa Hương gần như là bị phá hủy hoàn toàn và chỉ được dựng lại sau này theo hướng dẫn của cố hòa thượng Thích Thanh Chân (1988). Toàn cảnh chùa Hương từ trên cao (Ảnh sưu tầm) Bến Trò nhìn từ trên cao (Ảnh sưu tầm) 2. Kiến trúc chùa Cả quần thể kiến trúc chùa Hương nằm rải rác trong thung lũng suối Yến, gồm có chùa Ngoài, và chùa Trong. Từ bến Đục ngược lên suối Yến, du khách sẽ đến được chùa Ngoài, hay vẫn thường được gọi là chùa Trò. Chùa Ngoài có tam quan được cất trên 3 khoảng sân vô cùng rộng lớn được lát gạch hoàn toàn, cùng với một tháp chuông 3 tầng mái được dựng ở sân thứ ba. Điểm nhấn đặc biệt nhất của khối kiến trúc này nằm ở hai đầu hồi tam giác được lộ ra ở trên tầng cao nhất, điển hình cho lối kiến trúc cổ xưa. Chùa Hương với kiến trúc cổ kính (Ảnh sưu tầm) Khác với khối kiến trúc chùa Ngoài được tạo dựng từ bàn tay con người, chùa Trong lại có nguồn gốc từ một hang động cổ tự nhiên. Khi đến thăm nơi đây, bạn sẽ thấy ngay ở lối vào động có khắc bốn chữ “Hương Tích động môn” cùng một lối đi lát đá dài tổng cộng 120 bậc dẫn vào động. Dấu tích, bút tích lịch sử vẫn còn được lưu lại nơi đây qua 5 ...

Hỏi: “Mình đang có dự định tham quan chùa Hương nhưng chưa biết đi như thế nào. Các bạn có thể tư vấn giúp mình đoạn đường từ Hà Nội đến Chùa Hương bao nhiêu km, Hà Nội đi Chùa Hương mất bao lâu, đi như thế nào và những điều cần lưu ý không? Mình cảm ơn rất nhiều.” (Minh Phi – Hà Nội) Trả lời: Bạn Minh Phi thân mến, đầu năm vừa rồi mình đã cùng gia đình tham quan chùa Hương và rút ra được khá nhiều kinh nghiệm hữu ích. Trong bài viết này, mình sẽ gửi đến bạn những chia sẻ về đường đi từ Hà Nội đến chùa Hương và một số thông tin cơ bản để bạn có một chuyến đi thuận lợi và an toàn. Du lịch Chùa Hương Danh mục nội dung 1 Đường từ Hà Nội đến Chùa Hương bằng đường nào? 1.1 Chùa Hương – điểm du lịch hành hương đầu xuân 1.2 Khoảng cách, kinh nghiệm di chuyển từ Hà Nội tới chùa Hương  1.3 Những lưu ý khi du lịch chùa Hương 1.3.1 Nên đi Chùa Hương vào thời gian nào? 1.3.2 Những điều nên biết và cần chuẩn bị trước khi đi chùa Hương 1.4 Bài viết liên quan Đường từ Hà Nội đến Chùa Hương bằng đường nào? Chùa Hương – điểm du lịch hành hương đầu xuân Chùa Hương hay còn được gọi là chùa Hương Sơn thuộc xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Nơi đây nổi tiếng là một quần thể du lịch với nhiều nét văn hóa mang đặc trưng của dân tộc Việt Nam được gìn giữ bao đời, đặc biệt là nét văn hóa tâm linh. Đến du lịch chùa Hương, bạn không chỉ được ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên non nước hữu tình mà còn có cơ hội chiêm ngưỡng không gian linh thiêng và thắp nhang chiêm bái tại những ngôi đền thờ thần, ngôi chùa thờ phật hay các ngôi đình cổ kính trang nghiêm.🏯 Chùa Hương Khoảng cách, kinh nghiệm di chuyển từ Hà Nội tới chùa Hương  Đoạn đường từ Hà Nội đến Chùa Hương bao nhiêu km? Từ trung tâm Hà Nội, bạn hoàn toàn có thể đi du lịch trong ngày đến chùa Hương vì khoảng cách cũng khá gần và đường đi không khó. Bạn có thể di chuyển đến đây theo nhiều hướng khác nhau. Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các tuyến đường với những phương tiện khác nhau để bạn tham khảo nhé.🤗 Đường đi từ Hà Nội tới chùa Hương bằng xe máy: với tuyến đường này bạn sẽ đi qua Quốc lộ 21B với khoảng 55.5 km và hết 1 giờ 50 phút. Đến chùa Hương bằng xe máy Từ trung tâm Hà Nội, bạn xuất phát theo hướng đường Tôn Đức Thắng về phía Cát Linh. Sau đó, bạn lần lượt rẽ vào các đường Nguyễn Lương Bằng, Tây Sơn, Thái Hà, Chùa Bộc rồi tiếp tục qua cầu vượt Ngã ...

Chùa Hương được nhiều người chọn đi vì đây là nơi mà nhiều người đến cầu “tài”. Theo quan niệm dân gian nến bạn cầu “tài” mà đến chùa Hương 3 năm thì những điều đó sẽ được thực hiên. Vậy nên, chùa Hương luôn thu hút hàng trăm, hàng nghìn người ở khắp cả nước hành hương về chốn “tùng lâm Hương Tích”. Nếu bạn cũng đang có ý định khám phá địa danh nổi tiếng này, thì đừng quên bỏ túi những kinh nghiệm du lịch 1 ngày ở chùa Hương sắp được nói đến dưới đây. Danh mục nội dung 1 Kinh nghiệm du lịch chùa Hương 2022 giá rẻ 1.1 Tổng quan về chùa Hương 1.2 Thời điểm du lịch chùa Hương đẹp nhất 1.3 Cách đi đến chùa Hương/ đường đi du lịch chùa Hương 1.4 Điểm tham quan, ngắm cảnh đẹp, nổi tiếng ở Chùa Hương 1.5 Bài viết liên quan Kinh nghiệm du lịch chùa Hương 2022 giá rẻ Chùa Hương, ngôi chùa nổi tiếng nhất của Việt Nam Tổng quan về chùa Hương Chùa Hương được biết là địa danh nổi tiếng ở miền Bắc. Đây là một khu quần thể chùa chiền nằm rải rác từ chân núi Hương Tích cho đến tận đỉnh núi trong đó chùa Hương Tích là trung tâm của quần thể ở đây. Để tới được chùa Hương các bạn phải đi thuyền qua dòng suối nhỏ rồi mới tiếp tục đến các đền, chùa khác. Mọi người thường đi chùa Hương vào dịp lễ hội diễn ra từ tháng 1 cho đến tháng 3 âm lịch. Nhưng nếu đi vãn cảnh, các bạn có thể đi quanh năm. Theo quan niệm dân gian nếu bạn cầu tài thì phải đi chùa Hương 3 năm liền thì mọi sự mới hanh thông công việc mới thuận lợi, công danh mới thăng tiến Ở bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn kinh nghiệm du lịch một ngày ở chùa Hương để bạn biết được cách đi cũng như có cái nhìn sơ qua về chùa Hương cũng như những danh thắng ở nơi đây. Thời điểm du lịch chùa Hương đẹp nhất Nên du lịch Chùa Hương vào thời điểm nào? Hội chùa Hương diễn ra trong 3 tháng, bắt đầu từ mùng 6 tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch. Đây cũng là khoảng thời gian rất đông người, dịch vụ thì chặt chém. Vì thế, nếu chỉ với ý định tham quan, thưởng ngoạn phong cảnh nơi đây, các bạn nên tránh đi các tháng lễ hội này. Thời điểm đẹp nhất để du lịch chùa Hương là tháng 9,10,11 Vào tháng 9 , 10, 11 là thời điểm khá lý tưởng để ghé chân chùa Hương đây là mùa hoa súng nở trên dòng suối Yến, cùng những cánh đồng lau rất thích hợp cho ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก