Top 188+ bài viết thiền viện đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Khám phá vẻ đẹp yên bình nơi Thiền viện Thiên Hưng
  2. Chương trình Đại lễ Vu Lan báo hiếu 2023 tại Thiền viện An Tâm
  3. Thiền viện Chơn Không Vũng Tàu – Nơi thanh tịnh giữa lòng thành phố
  4. Thiền Viện Trúc Lâm – Điểm Đến Tâm Linh Số 1 Ở Đà Lạt
  5. Kinh nghiệm đi du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử chi tiết 2023
  6. Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ - tìm đến chốn bình yên trong lòng Ninh Thuận
  7. Giá Vé Cáp Treo Thiền Viện Tây Thiên Tam Đảo & Lộ Trình Du Lịch
  8. Khám phá Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang view góc nào cũng đẹp
  9. Thiền Viện Trúc Lâm Chùa Hộ Quốc - Điểm Đến Linh Thiêng Nhất Định Phải Ghé Thăm
  10. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên – Thắng cảnh Phật pháp ở Tam Đảo
  11. Vãn cảnh đẹp thanh tịnh tại thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Bình Dương
  12. Thăm quan Thiền viện Trúc Lâm tại Đà Lạt
  13. Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt – Chốn tiên cảnh bình yên (2022)
  14. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã – Ngôi chùa trang nghiêm giữa núi rừng
  15. Đến Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, tìm về chốn yên bình
  16. Thiền Viện Trúc Lâm Huế – Bình yên chốn Thiền nơi cố đô
  17. Thiền Viện Vạn Hạnh – Nơi linh thiêng lưu giữ nhiều dấu tích
  18. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Cần Thơ
  19. Thiền viện trúc lâm Phương Nam - Tìm về nơi chốn thanh bình trong hành trình rong ruổi thủ phủ miền Tây
  20. Bảng Giá Vé Cáp Treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo Mới Nhất
  21. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – Nơi lòng tìm về chốn bình yên
  22. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – ngôi chùa có góc view “Ấn Độ” tại Tiền Giang
  23. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử -Nơi thời gian dừng lại
  24. Những kinh nghiệm hữu ích nhất khi tham quan Thiền Viện Trúc Lâm
  25. Kinh nghiệm hành hương đến Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên ở Vĩnh Phúc
  26. Về miền Tây phải ghé Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ một lần
  27. Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng
  28. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam
  29. Khám phá Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt: Chốn thanh tịnh, bình yên của TP ngàn hoa
  30. Kinh nghiệm du lịch Tây Thiên từ A đến Z, Thiền viện Trúc Lâm
  31. Thăm Quan Thiền Viện Vạn Hạnh Tại Xứ Sở Ngàn Hoa Đà Lạt
  32. Địa điểm không thể thiếu trong chuyến du lịch Đà Lạt – Thiền viện Vạn Hạnh
  33. Ghé thăm Thiền Viện Đông Lai – chùa Bánh Xèo độc đáo ở vùng Bảy Núi An Giang
  34. Thiền Viện Trúc Lâm
  35. Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên – thăm đàn khỉ thân thiện
  36. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam – Địa điểm du lịch tâm linh Cần Thơ
  37. Thiền Viện đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh ở Huế
  38. Chùa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì đặc biệt? Khám phá ngôi chùa thiêng liêng?
  39. Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã – Nơi ước đến, chốn mong về của Cố Đô
  40. Tham Quan Thiền Viện Vạn Hạnh Chiêm Ngưỡng Tượng Phật Bằng đồng Lớn Nhất Việt Nam
  41. Review từ A đến Z về thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt
  42. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, kiến trúc tôn giáo giữa núi rừng Tây Nguyên
  43. Thiền viện trúc lâm Phương Nam Cần Thơ - Chốn tâm linh thanh tịnh
  44. Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng Thanh Hóa - Chốn tâm linh tọa đỉnh núi thiêng
  45. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế - nơi ước đến, chốn mong về
  46. Chùa Hộ Quốc – Ngôi thiền viện tâm linh nổi tiếng tại đảo ngọc
  47. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt: Kinh nghiệm khám phá từ A – Z
  48. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Niềm tự hào của Đồng bằng sông Cửu Long
  49. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – Tổng quan từ a-z
  50. Kinh nghiệm tham quan Thiền Viện Trúc Lâm bạn nhất định phải biết
  51. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ | Thuyết Minh về chùa A-Z
  52. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – Điểm đến không thể bỏ lỡ
  53. Có gì ở Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên hấp dẫn du khách?
  54. Tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – Địa điểm nổi tiếng tại phố núi
  55. Ghé thăm Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã chốn non nước hữu tình
  56. Tìm chút bình yên nơi cửa Phật tại thiền viện Trúc Lâm
  57. Thiền viện trúc lâm Cần Thơ – Địa điểm tâm linh Cần Thơ
  58. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên – Nơi tĩnh dưỡng tâm hồn!
  59. Du lịch tâm linh Đồng Nai: có một thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang đơn sơ và tĩnh tại
  60. Review chuyến du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Huế - nơi ước đến, chốn mong về
  61. [Review] Thiền viện Trúc Lâm Bạch
  62. Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam – Nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa tâm linh của dân tộc
  63. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – Tiểu Ấn Độ ở Tiền Giang
  64. Thưởng ngoạn Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, tìm bình yên giữa cảnh đẹp như tiên
  65. Lạc trôi tới Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt
  66. Thiền viện Chơn Không Vũng Tàu - địa điểm tâm linh nổi tiếng giữa lòng thành phố biển
  67. Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam quy mô bề thế cùng kiến trúc tuyệt đẹp  
  68. Thiền viện Chí Liên - điểm nhấn giữa đô thị náo nhiệt ở Hồng Kông
  69. Hòa mình giữa mây ngàn gió núi Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng
  70. Khám phá vẻ đẹp của Thiền viện Sathira-Dhammasathan tại Thái Lan
  71. Du lịch tâm linh Đồng Nai: cảnh thiền viện Trúc Lâm Hương Nghiêm ở huyện Nhơn Trạch
  72. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ | Thiền viện lớn nhất miền Tây
  73. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ
  74. Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh
  75. Thiền Viện Trúc Lâm An Giang
  76. Thiền Viện Trúc Lâm – Điểm nhấn du lịch văn hóa tâm linh của Hậu Giang
  77. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác – Khám phá “Tiểu Ấn Độ” Tiền Giang
  78. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác – Tiền Giang
  79. Thiền viện Trúc lâm An Giang – “Vịnh Hạ Long” giữa vùng “Bảy Núi” (2022)
  80. Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang – Nét đẹp văn hóa tâm linh đất Hậu Giang
  81. Mát dịu với thiền viện xanh ở Bangkok của Thái Lan
  82. Du lịch tâm linh Đồng Nai: những ngôi thiền viện đẹp
  83. Du lịch tâm linh Bình Dương: những ngôi chùa và thiền viện đẹp
  84. Thanh bình thiền viện Chơn Không ở thành phố biển Vũng Tàu
  85. Thiền viện đẹp ở Sài Gòn: thiền viện Tuệ Quang, thành phố Thủ Đức
  86. Du lịch tâm linh Bà Rịa – Vũng Tàu: 20 ngôi thiền viện đẹp
  87. Chùa A Dục Vương (thiền viện Trúc Lâm Từ Nguyên) Đà Lạt mùa hoa mai anh đào
  88. Cửa thiền an yên ở thiền viện Trúc Lâm Trí Đức Đồng Nai
  89. Du lịch tâm linh Sài Gòn: thiền viện Chơn Đức ở Hóc Môn
  90. Tham quan Thiền Viện Vạn Hạnh với bức tượng Phật lớn nhất Lâm Đồng
  91. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: 5 lý do nên tới cho “tín đồ” du lịch tâm linh
  92. Đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và giá vé cáp treo mới nhất
  93. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – Review chi tiết và kinh nghiệm tham quan 2021
  94. Thiền Viện Bồ Đề Đà Nẵng Chốn An Nhiên Giữa Lòng Thành Phố
  95. Khám phá tất cả về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 49
  96. Thiền viện Vạn Hạnh - Nơi có tượng Phật Thích Ca lớn nhất Đà Lạt
  97. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt - Một chốn linh thiêng và thanh tịnh nơi phố núi
  98. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Ở Đâu?
  99. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – Địa Điểm Du Lịch Tâm Linh Tuyệt Vời
  100. Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức có gì? Cách đi, Điểm khám phá, Lưu ý
  101. Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng - Cách đi, điểm tham quan Lưu ý
  102. Top 10 lý do khiến bạn muốn tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ
  103. Vẻ Đẹp Hữu Tình Của Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế [MỚI 2023]
  104. Ngắm ngôi nhà có thiết kế giống thiền viện giữa lòng Sài Gòn
  105. Toàn cảnh Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – Đẹp cổ kính đến từng góc nhìn
  106. KHÁM PHÁ Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt và kinh nghiệm tham quan từ A-Z
  107. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt | REVIEW đường đi và cảm nhận nơi đây
  108. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – chốn linh thiêng đẹp tựa tiên cảnh
  109. Giới Thiệu Thiền Viện Phước Sơn Ở Đồng Nai
  110. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế: nơi xa lánh muộn phiền
  111. Kinh nghiệm đi Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam cho ai ghé lần đầu
  112. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác ‘tiểu Ấn Độ’ nơi lòng Tiền Giang
  113. Cùng về Tây Đô ghé thăm Thiền viện Trúc Lâm
  114. Chùa Hộ Quốc – Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc Phú Quốc
  115. Thiền viện Trúc Lâm – Ngôi chùa trên ngọn đồi xanh
  116. Thiền viện Vạn Hạnh (Đà Lạt) với những kiến trúc độc đáo
  117. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – Thiền viện lớn nhất Việt Nam tại Tiền Giang
  118. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam – điểm tham quan tâm linh hấp dẫn ở Cần Thơ
  119. 4 Thiền viện nổi tiếng nhất Việt Nam
  120. Ngỡ ngàng vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã
  121. Du lịch Hồng Kông thăm thiền viện Chí Liên thanh tịnh
  122. Kinh nghiệm tham quan Thiền Viện Trúc Lâm - Đà Lạt mới nhất 2020
  123. Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc – Phú Quốc
  124. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt
  125. Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt
  126. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, chốn sơn thủy hữu tình của Huế
  127. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt hướng dẫn thăm quan chi tiết
  128. Nét trữ tình của thiền viện Trúc Lâm qua Flycam
  129. Thiền viện Bát Nhã – Địa điểm tâm linh nổi tiếng
  130. Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ an nhiên giữa lòng Ninh Thuận
  131. Ghé thăm 4 Thiền Viện Trúc Lâm nổi tiếng Nam Bộ
  132. Ghé thăm thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – một trong ba thiền viện lớn nhất Việt Nam
  133. Tìm về đất phật Thiền Viện Trúc Lâm
  134. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, Điểm Đến Tâm Linh Hàng Đầu
  135. Thiền Viện Phổ Chiếu
  136. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc
  137. Chuyến hành hương về Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên
  138. Thiền Viện Thường Chiếu - Trung tâm thiền học của Phật giáo Việt Nam
  139. Đến Đồng Nai ghé qua Thiền viện Thường Chiếu
  140. Thiền viện Vạn Hạnh
  141. Thiền viện Bát Nhã
  142. Thiền viện Quảng Đức
  143. Không gian thanh tịnh ở Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt
  144. Đắm chìm trong không gian bình yên và linh thiêng tại Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt
  145. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử
  146. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – ‘Tiểu Thái Lan’ tuyệt đẹp tại Tiền Giang
  147. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Điểm đến tâm linh đẹp và bình yên tại Cần Thơ
  148. Thiền viện Phước Sơn
  149. Thiền viện Liễu Đức
  150. Thiền viện Tuệ Thông
  151. Thiền viện Viên Chiếu
  152. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã
  153. Thiền Viện Huệ Chiếu
  154. Thiền Viện Tịch Chiếu
  155. Thiền viện Chơn Không
  156. Kinh nghiệm đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, hướng dẫn đầy đủ
  157. Đầu năm ghé thăm Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam
  158. Vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối năm
  159. Về xứ Tây Đô nhớ ghé Thiền viện trúc lâm Phương Nam
  160. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – Tìm về chốn thanh tịnh
  161. Kinh nghiệm du lịch thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: Lịch trình, Chi phí
  162. Thiền viện có chùa Một Cột thu nhỏ ở miền Tây
  163. Ba khu thiền viện linh thiêng của đất Phật Ladakh
  164. Khám phá Thiền Viện Trúc Lâm – vẻ đẹp mới lạ, hài hòa và yên bình
  165. Giới Thiệu Đôi Nét Về Thiền Viện Vạn Hạnh ở Đà Lạt
  166. 4 Thiền viện Trúc Lâm nổi tiếng ở Nam Bộ
  167. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác “tiểu Ấn Độ” giữa lòng Tiền Giang
  168. Cầu may đầu năm ở Thiền Viện Chơn Không có tượng Phật bằng vàng độc đáo
  169. Kinh nghiệm đi Tây Thiên Vĩnh Phúc du ngoạn Thiền viện Trúc Lâm
  170. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Chùa Yên Tử) ở Quảng Ninh
  171. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên – Cảnh tiên nơi cửa Phật
  172. Ghé thăm thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – thiền viện lớn nhất Tiền Giang
  173. Review Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc từ A-Z
  174. KHÁM PHÁ Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – đẹp tựa tiên cảnh
  175. Thiền Viện Vạn Hạnh – Ngôi chùa nổi tiếng với tượng Phật lớn nhất tại Đà Lạt
  176. Top 9 homestay Đà Lạt gần Thiền Viện Trúc Lâm
  177. Thiền viện Trúc Lâm – Điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Đà Lạt
  178. Top 9 khách sạn chất lượng gần Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt
  179. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – Điểm đến tâm linh nổi tiếng nhất
  180. Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt – điểm đến tâm linh giữa núi rừng Tây Nguyên
  181. Đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt để tìm lại sự tĩnh lặng trong tâm hồn
  182. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam - Du Lịch Tâm Linh Cần Thơ Nổi Tiếng
  183. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt: Điểm chiêm bái linh thiêng tại xứ ngàn hoa
  184. Kinh nghiệm du lịch Tây Thiên – Thiền Viện Vĩnh Phúc
  185. Lạc bước đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - chốn thanh tịnh nép mình bên đỉnh Tam Đảo
  186. Những Thiền Viện Trúc Lâm lớn nhất Việt Nam
  187. Tham quan Thiền viện Trúc Lâm – Tam Đảo hùng vĩ
  188. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam – Địa điểm văn hóa tinh thần lớn nhất Tây Nam Bộ

Chùa Thiên Hưng không chỉ là điểm đến để giải thoát tâm hồn khỏi những phiền muộn thường trực, mà còn là cuộc hành trình khám phá về vẻ đẹp tinh tế của nền văn hóa và tâm linh Việt Nam. Kiến trúc tinh xảo của thiền viện và những bức tranh tự nhiên trên tường tạo nên không gian thiêng liêng và huyền bí. Đây chính là nơi bạn có thể thăng hoa tinh thần và tìm lại yên bình. Để hiểu rõ hơn về vẻ đẹp nơi đây, hãy cùng Hải Đăng Travel khám phá những thông tin về địa điểm du lịch Thiền viện Thiên Hưng trong bài viết dưới đây nhé!

Mục đích: Thông tin chương trình Đại lễ Vu Lan Báo hiếu 2023 Lịch trình: Một số lưu ý khi tham gia chương trình: Vu Lan báo hiếu là lễ hội thể hiện nếp sống tốt đẹp của người học Phật. Hiếu là ý nghĩa của đạo đức, và cũng là phẩm chất của đời sống hạnh phúc và giác ngộ. Vu Lan báo hiếu không phải là một ngày lễ hội thông thường trên bình diện tín ngưỡng mà đó là một thông điệp nhắc nhở chúng ta biết tri ân và báo ân đối với cha mẹ. Hầu hết các chùa đều tổ chức lễ “Bông hồng cài áo” không những để vinh danh người mẹ mà còn để tưởng nhớ người cha. Mỗi người được cài hai bông hồng, một dành cho mẹ và một dành cho cha. Được sự ủng hộ và giúp đỡ của các quý cô Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm, sư cô trưởng Trí Giải; thể theo sự quan tâm và mong mỏi của các Phật Tử/đại chúng gần xa, chương trình Đại lễ Vu Lan Báo hiếu do PYS Travel tổ chức sẽ khởi hành vào chủ nhật, ngày 20/08/2023 (Tức ngày 05/07/2023 Âm Lịch) Mục đích: – Đem đến những phút giây nghỉ ngơi quý báu, góp phần chăm sóc sức khỏe tâm hồn, tăng cường trí tuệ sau những giờ học tập và làm việc. – Nâng cao hiệu quả tu tập, giúp mọi người tiếp cận gần hơn đến đạo Phật, đem lại 1 lối sống lành mạnh và an lành. – Thúc đẩy, khuyến khích, phát huy công dụng của Thiền cho từng cá nhân ở mọi khía cạnh trong cuộc sống hàng ngày. – Là dịp để các Phật tử thực hiện hạnh báo hiếu, đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ. Thông tin chương trình Đại lễ Vu Lan Báo hiếu 2023 – Lịch khởi hành: 20/08/2023 – Thời gian: 1 ngày – Chi phí: 250.000VNĐ/người (chi phí xe đưa đón Hà Nội – Thiền Viện – Hà Nội, Ăn ở Thiền Viện không mất phí, cúng dường tùy hỷ). – Hạn đăng ký: 15/08/2023 >> Đăng ký tham gia chương trình << Lịch trình: Chủ nhật: ngày 20/08/2023: Hà Nội – Thiền Viện Trúc Lâm – Hà Nội (Ăn trưa) 06h00: Xe đón đoàn tập trung tại Rạp Xiếc Trung Ương (67-69 Trần Nhân Tông) khởi hành đi Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm, Đại Đình, Tam Đảo.Trên xe, trưởng đoàn sẽ giới thiệu về lịch trình và phổ biến 1 số quy định cơ bản trong Thiền Viện cho người mới. 07h30: Có mặt tại Thiền viện. 08h00: Bắt đầu lễ Vu Lan tại chính điện 10h45: Tập trung tại nhà ăn để Thọ Trai. 11h00: Thọ Trai (ăn trưa). Sau khi Thọ Trai, tham gia dọn dẹp, rửa bát đĩa… 12h00: Chỉ Tịnh (nghỉ trưa) tại nhà cư sĩ Thiền Viện. 14h00: Tự túc tham ...

Thiền viện Chơn Không nằm ở đâu Có gì ở Thiền viện Chơn Không Vãn cảnh ở Thiền viện Chơn Không Bức tượng Phật bằng vàng khổng lồ 1001 điểm check-in lý tưởng Một số lưu ý khi đến tham quan tại Thiền viện Chơn Không Kết Thiền viện Chơn Không nằm ở đâu Thiền viện Chơn Không Vũng Tàu nằm trên triền núi Lớn, cách trung tâm thành phố Vũng Tàu khoảng 6 km. Đây là một trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Việt Nam, thu hút hàng nghìn du khách đến tham quan và tìm hiểu về đạo Phật mỗi năm. Thiền viện Chơn Không Vũng Tàu được xây dựng từ năm 1966 bởi Hòa thượng Thích Thanh Từ, là một trong những nhà sư nổi tiếng và có uy tín trong giới Phật giáo Việt Nam. Ngôi chùa được đặt tên là Chơn Không để chỉ về tính bất sinh bất diệt của con người, quan điểm tu hành của tăng ni Việt Nam, luôn nhận thức và giác ngộ. Có gì ở Thiền viện Chơn Không Vãn cảnh ở Thiền viện Chơn Không Tọa lạc ở độ cao 80 mét trên triền núi Lớn , Thiền viện Chơn Không Vũng Tàu được thiết kế theo phong cách truyền thống Việt Nam, với lối kiến trúc đơn giản, tinh tế và hài hòa với thiên nhiên xung quanh. Để có thể tham quan Thiền viện Chơn Không du khách cần phải leo bộ một đoạn dốc khá dài, hai bên có nhiều cây cối sum suê, mát mẻ. Cổng chùa nằm uy nghi ở giữa con dốc, ẩn chứa phía sau là một quần thể các công trình tôn giáo đặc sắc gồm tháp tổ, chánh điện, tháp chuông, thiền đường, viện ni, nhà khách… nằm giữa lưng chừng núi, cây cối xanh mát quanh năm, thu hút đông đảo du khách đến hành hương mỗi năm. Bức tượng Phật bằng vàng khổng lồ Ngoài cảnh chùa xanh mát, thanh tịnh, du khách đến Thiền viện Chơn  Không còn để có cơ hội chiêm ngưỡng bức tượng Phật khổng lồ bằng vàng được điêu khắc tinh xảo và mang vẻ uy nghi của đức Phật, được đặt tại vị trí cao nhất của thiền viện, mặt hướng ra biển Đông, tỏa hào quang rộng lớn. Đây chắc hẳn là một công trình kiến trúc Phật giáo độc đáo giữa lòng thành phố biển xinh đẹp. 1001 điểm check-in lý tưởng Vì chùa tọa lạc ở vị trí trên cao nên đứng ở tháp chuông du khách hoàn toàn dễ dàng chiêm ngưỡng không gian bao la rộng lớn của thành phố, cảm nhận bầu không khí trong lành, vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ, cùng cốc. Đặc biệt đối với những người yêu thiên nhiên, thích phong cách tĩnh lặng bạn cũng có thể bắt gặp những góc check-in mới mẻ, độc đáo mà chỉ ở Thiền viện Chơn Không mới có. ...

Giới thiệu sơ qua về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Đi bằng cáp treo để đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Giờ Mở Cửa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì đặc biệt ? Khóa Tu Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch Sử Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Một số lưu ý khi đi tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Những địa điểm du lịch gần Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thác nước Datanla Dinh Bảo Đại Hồ Tuyền Lâm Đồi Robin Đường Hầm Điêu Khắc Một vài khách sạn nằm gần Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Khách sạn New Life Đà Lạt Khách sạn Sammy Dalat Hotel Khách sạn Khánh Uyên Hotel Lời kết Những ngôi chùa, nhà thờ ở Đà Lạt với bề dày lịch sử và văn hoá tín ngưỡng. Không chỉ giúp du khách có những phút giây lắng đọng, bình yên trong mình mà nó còn mang đến những trải nghiệm mới mẻ. Cùng Saigon Star tìm hiểu về ngôi chùa Thiền Viện Trúc Lâm nổi tiếng ở tại Đà Lạt này nhé! Giới thiệu sơ qua về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Chùa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là một ngôi chùa mang trong mình lối kiến trúc của Phật Giáo, toạ lạc gần cạnh Hồ Tuyền Lâm. Chùa được mệnh danh là ngôi chùa đẹp nhất Đà Lạt thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Nơi đây hằng năm thu hút hàng trăm lượt du khách tìm đến để hành hương, cúng bái cùng các học giả đến để tìm hiểu Phật pháp về tinh thần Thiền tông Việt Nam từ đời Trần và con đường tu hành. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, một công trình kiến trúc tọa lạc trên núi Phụng Hoàng, nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 7km. Xung quanh ngôi chùa có những cánh rừng thông bạt ngàn, núi đồi xanh mướt và tiếng chuông chùa trầm bổng, giúp du khách rũ bỏ mọi ưu phiền và tìm lại cảm giác nhẹ nhàng, thanh tịnh khi lạc chân đến nơi đây. Trong những năm qua Thiền Viện Đà Lạt được xem như một địa điểm du lịch tâm linh cực hot khi đến Đà Lạt, không chỉ bởi hệ thống cáp treo nối thẳng từ dưới chân đèo Prenn lên thiền viện, mà còn có vườn hoa quý với nhiều giống hoa đa dạng độc đáo. Đặc biệt, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt còn chào đón du khách ở lại vài ngày để tĩnh tâm tu dưỡng và tìm lại bản ngã trong thân tâm của mình sau những ngày làm việc căng thẳng hay cuộc sống tấp nập ồn ào ở chốn đô thành. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Địa chỉ: đường Trúc Lâm Yên Tử, phường 3, thành ...

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử còn có tên gọi khác là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự, đây là một ngôi chùa nằm trên núi Yên Tử, thuộc địa bàn thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, thuộc khu Quần thể di tích danh thắng Yên Tử.Nơi đây không chỉ nổi tiếng là một khu du lịch hấp dẫn, Trúc Lâm Yên Tử còn là nơi tâm linh thiêng liêng yên bình nơi cửa Phật.  Hãy cùng Sinhtour khám phá tìm hiểu chi tiết về Thiện Viện Trúc Lâm – mệnh danh là đệ nhất danh thắng của của Nước Việt. Giới thiệu Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Cách đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử 1. Di chuyển bằng phương tiện cá nhân ( ô tô, xe máy) 2. Di chuyển bằng phương tiện xe khách  Khám phá kiến trúc tâm linh ở Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Những địa điểm du lịch gần Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử 1. Suối Giải Oan  2. Chùa Một Mái 3. Chùa Bảo Sái 4. Chùa Đồng 5. Vườn Tháp Huệ Quang 6. Cổng Trời – Bia Phật 7. Chùa Trình Gợi ý tour du lịch Yên Tử giá Ưu Đãi Giới thiệu Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử thuộc quần thể danh thắng Yên Tử, thiền viện tọa lạc trên ngọn núi Yên Tử cao vút. Ngôi chùa là nơi linh thiêng và được vua Trần Nhân Tông chọn là nơi tu hành. Sau khi về tới Yên Tử xuất gia tu hành, ngài đã bắt đầu cho xây dựng thành một nơi khang trang sạch sẽ và uy nghiêm. Trần Nhân Tông cùng thiền sư Pháp Loa và Huyền Trang thường sẽ được tụ kinh, giảng đạo. Hiện tại trên chùa Lân vẫn được Hòa thượng Thích Thanh Từ và các phật tử công đức xây dựng thành một ngôi chùa lộng lẫy, bắt mắt. Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đang tọa lạc tại núi Yên Tử, nơi đây được chọn là nơi để các tăng ni đến nghe, hoàng thượng tụng kinh, giảng đạo cho tôn.Có một lịch sử vô cùng nổi bật, Trần Nhân Tông là người kế vị vua Trần Thánh Tông được lên ngôi khoảng 1278, sau đó thì ông đã phải phản đối với sự hung hãn của quân phương bắc do Hốt Tất Liệt thống lĩnh tấn công xâm lược đại Việt. Dưới sự chỉ đạo tài tình của hai vị vua Trần và sự cầm quân tài ba của vua Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, sự mạnh mẽ của quân ta khiến quân Nguyên – Mông bị đẩy lùi. Vào năm 1287 thì quân Nguyên – Mông bắt đầu xâm lược đợt 2, hai nhà vua Trần cùng với Trần Quốc Toản lên kế ...

Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Thời gian lý tưởng ghé đến Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Cách di chuyển tới Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Từ các vùng khác đến Phan Rang – Tháp Chàm  Từ Phan Rang – Tháp Chàm  Kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Nằm cách Phan Rang – Tháp Chàm tầm 5km, Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ mang trong mình vẻ đẹp sơn thủy hữu tình mà không phải nơi nào cũng có được khi nằm trên núi cao, lưng tựa vào sườn núi. Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Có lẽ nhiều du khách ở xa khi tới hành hương ở cụm chùa Phật giáo hoành tráng nằm trên núi Đá Chồng Ninh Thuận sẽ thường nhầm lẫn giữa Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ và Trùng Sơn Cổ Tự. Tuy nhiên thực tế thì cụm chùa này có 3 ngôi chùa lớn là Trùng Sơn Cổ Tự, Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ và Tổ đình Trùng Khánh. Bạn có thể phân biệt 3 di tích này nhờ lối đi lên chùa. Nếu như Trùng Sơn Cổ Tự nằm ở con đường Trường Chinh thì Thiền viện lại có lối đi tại số 50 Vạn Hành khá dễ tìm. . Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Ninh Thuận Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ chính thức được khánh thành vào năm 2008, có thế “tựa sơn hướng thủy” nổi bật với cảnh sắc thiên nhiên hữu tình của vùng biển Ninh Thuận nắng gió. Thiền viện có phong cách hơi hướng dòng thiền truyền thống Việt Nam. Nếu chỉ nhìn qua thì nhiều bạn còn tưởng đây là Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt bởi có một số điểm tương đồng về cảnh quan, hạng mục. Dừng chân tại nơi này, du khách không chỉ được tham quan, vãn cảnh mà được tận mắt chứng kiến phong cách kiến trúc ấn tượng, bề thế. Ngôi chùa được khánh thành vào năm 2008   Thời gian lý tưởng ghé đến Thiền Viện Trúc Lâm Viên Ngộ Là chốn tôn giáo linh thiêng, Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ mở cửa cho du khách và Phật tử tới hành hương quanh năm. Để có chuyến thăm trọn vẹn thì bạn hãy sắp xếp tới đây vào ban ngày trong khoảng thời gian từ tháng 12 – tháng 8. Lúc này Ninh Thuận đang vào mùa khô. Điều kiện thời tiết sẽ rất lý tưởng để có thể tham quan và kết hợp với du lịch biển. Nếu không thể sắp xếp đến thời gian trên thì bạn có thể tới đây từ tháng 9 – tháng 11, tức trúng vào mùa mưa. Nếu đi vào thời gian này, du khách sẽ vừa được viếng thăm thiền viện vừa được thăm thú các vườn nho trĩu quả và tham gia vào lễ hội Kate Ninh Thuận thú vị của người Chăm. Tuy nhiên hãy lưu ý mang ...

Cáp treo Tây Thiên ở đâu? Giá vé cáp treo Tây Thiên mới nhất Cáp treo Tây Thiên dài bao nhiêu km? Đôi nét về cáp treo Những điểm du lịch ở Tây Thiên 1. Thiền viện trúc lâm Tây Thiên 2. Đại bảo tháp Mandala 3. Thác Bạc Tây Thiên Lưu ý khi đi cáp treo Tây Thiên Vé cáp treo thiền viện Tây Thiên Tam Đảo hiện nay là một trong số các dịch vụ đang làm điên đảo du khách khi tìm tới mảnh đất này. Không chỉ có công trình cáp treo đặc sắc mà nơi đây còn gắn liền nhiều với cái tên “Sapa thu nhỏ” bởi cảnh quan và thời tiết cực kỳ chiều lòng người. Hãy xem những điều kỳ thú xung quanh vé cáp treo thiền viện Tây Thiên Tam Đảo này và các điểm du lịch tại Tây Thiên nào. Cáp treo Tây Thiên ở đâu? Cáp treo Tây Thiên nằm trên dãy núi Tam Đảo cách trung tâm thành phố Hà Nội 80km về phía Bắc, đây là một danh thắng bao gồm nhiều di tích từ thời Hùng Vương. Bao bọc cả khu Tây Thiên là cánh rừng già chạy dọc theo con suối dài đến hơn mười cây số. Đối với những du khách từ xa bạn có thể lựa chọn lưu trú tại các khách sạn Tam Đảo hoặc homestay Tam Đảo để có thể đảm bảo được chất lượng dịch vụ cũng như thuận tiện cho quá trình tham quan du lịch của du khách. Chắc hẳn để tìm được một địa danh tâm linh giống như Tây Thiên ở Việt Nam giờ là rất hiếm. Tây Thiên có con suối thác đẹp, thế nhưng những thăng trầm cũng như biến động lịch sử đã khiến mảnh đất này bị đưa vào quên lãng. Mãi cho đến những năm 1960, cái tên Tây Thiên mới bắt đầu được mọi người nhắc đến nhiều hơn, các ngôi đền quanh đây từ đấy mà có nhang khói trở lại. Qua quá trình khôi phục, cải tiến và đầu tư, dự án cáp treo Tây Thiên được hoạt động vào những năm 2012 giúp tháo gỡ khó khăn về mặt địa hình tại vùng đất này. Giá vé cáp treo Tây Thiên mới nhất Tuyến cáp treo Tây Thiên thiết kế men theo dòng suối giúp cho toàn bộ du khách chiêm ngưỡng được vẻ đẹp từ trên cao của điểm hẹn mù sương Tam Đảo. Giá đi cáp treo là thắc mắc của nhiều người khi chưa sử dụng dịch vụ, sau đây là thông tin về giá vé một và hai chiều mà Blog Homestay đã tìm hiểu và tổng hợp. Vé cáp treo đi về trong ngày: Người lớn: 200.000 đồng/người Trẻ em: 140.000 đồng/người Trẻ em dưới 1m: miễn phí Vé cáp treo 1 chiều: Người lớn: 130.000 đồng/người Trẻ em: 80.000 đồng/người Trẻ em dưới 1m: miễn phí Cáp treo Tây Thiên dài ...

Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang ở đâu? Vẻ đẹp của Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang Kinh nghiệm khám phá Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang là công trình tâm linh có ý nghĩa quan trọng với người dân địa phương, sở hữu địa thế tuyệt đẹp cùng dấu ấn kiến trúc đặc biệt. Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang ở đâu? Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang là ngôi chùa nằm ở lừng chừng núi Non Vua – đỉnh núi cao nhất trong dãy Nham Biền. Địa chỉ chính xác của ngôi chùa này là thôn Minh Phượng, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng. Từ trung tâm thành phố Bắc Giang đến đây chỉ khoảng 10 km.  Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng nằm ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Ảnh: @hongmaxx98 Vì không quá xa trung tâm và đường đi đến đây cũng thuận tiện nên ngôi chùa này là điểm đến tâm linh mà nhiều du khách yêu thích. Để đến chùa, bạn chỉ cần tìm đường đến núi Non Vua là được. Ngôi chùa nằm trên đỉnh núi cao, tứ bề phủ một màu xanh của cây rừng, tạo nên không khí vô cùng bình yên, mát mẻ.  Ngôi chùa này nằm trên đỉnh Non Vua, chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 10 km. Ảnh: @thaankhuee Ngôi chùa đẹp ở Bắc Giang này được xây dựng từ năm 2011, sở hữu vị trí đẹp và phong thủy. Cảnh quan quan chùa trong lành, bình yên và trữ tình. Vì thế, nơi này vừa là điểm đến tâm linh dành cho các Phật tử bốn phương, vừa là điểm check in đẹp cho những ai thích ngắm cảnh.  Vẻ đẹp của Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang được xây dựng với tổng diện tích lên đến 18 ha, gồm nhiều hạng mục có sự kết nối với nhau hài hòa, tạo nên một công trình tâm linh uy nghiêm, đẹp mắt. Dù xây trên đỉnh núi cao giữa bốn bề núi rừng, song ngôi chùa vẫn trên tinh thần hòa hợp và tôn trọng thiên nhiên.  Đây là ngôi chùa có view đẹp ở Bắc Giang, góc nào cũng đẹp để check in. Ảnh: @missmyhanh Đến thăm ngôi chùa này, du khách sẽ lần lượt đi vào Cổng tam quan, qua lầu chuông, lầu trống rồi đến Tòa điện chính, đến nhà tổ, nhà khách. Ngoài ra, chùa còn có nhà trưng bày; thiền đường và các khu vực thư quán, trai đường,… tạo thành một quần thể chùa khép kín, đẹp mắt và cổ kính.  Góc nào trong chùa cũng rộng rãi, khoáng đạt. Ảnh: @kiwiii__02 Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Bắc Giang mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật giáo Việt Nam với mái ngói đỏ cong cong, với cổng tam quan màu xám ...

1. Đôi nét về chùa Hộ Quốc Phú Quốc 2. Kiến trúc chùa Hộ Quốc Phú Quốc 3. Đường đi đến chùa Hộ Quốc 4. Lưu ý khi tham quan Thiền viện Trúc Lâm chùa Hộ Quốc Một trong số các điểm tham quan nhất định phải ghé khi đi du lịch Phú Quốc chính là Chùa Hộ Quốc với địa thế độc đáo, được bao bọc bởi rừng và biển, khung cảnh trữ tình. Ngôi chùa tựa vào triền núi, trước mặt là biển cả bao la, quanh năm luôn mát mẻ với không khí trong lành. Đây cũng là địa điểm yên bình, nơi dành cho những ai muốn thư giãn tâm hồn sau khi đã ghé thăm những địa điểm du lịch Phú Quốc nhộn nhịp. Thiền viện Trúc Lâm Chùa Hộ Quốc Phú Quốc Chùa Hộ Quốc cùng với hệ thống Thiền Viện Trúc Lâm đều mang nét kiến trúc độc đáo, hài hoà với cảnh quan thiên nhiên, tạo nên cảm giác an yên trong lòng những người viếng thăm. Nơi đây không hổ danh là danh lam thắng cảnh Phú Quốc khi hàng năm có hàng chục nghìn lượt khách đến viếng thăm và dịp trải nghiệm lối kiến trúc và cảnh sắc. 1. Đôi nét về chùa Hộ Quốc Phú Quốc Chùa Hộ Quốc Phú Quốc chính là ngôi chùa lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long với tổng diện tích 110 héc ta do đại tướng Phạm Văn Trà đề xuất xây dựng. Vị trí địa lý nằm ở xã Dương Tơ, thành phố Phú Quốc, cách chợ đêm Phú Quốc khoảng 24 km về phía Đông Nam. Ngôi chùa được khởi công xây dựng từ ngày 14 tháng 10 năm 2011 và khánh thành vào ngày 14 tháng 12 năm 2012 với kinh phí xây dựng hơn 100 tỷ đồng, tính cả chi phí để làm đường đến chùa. Kinh phí chủ yếu kêu gọi được từ các doanh nghiệp và các nhà tài trợ. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, ngôi chùa mới hoàn thiện những khu vực chính và chưa được hoành tráng như bây giờ. Từ khi mở cửa đón khách đến nay, chùa được tu bổ xây dựng để làm đẹp thêm cảnh quan, điển hình là các tượng Hộ pháp và đặc biệt là tượng Quan Âm Bồ Tát cao hơn 30 mét. Toàn cảnh địa thế phong thủy vàng của chùa Hộ Quốc Phú Quốc Khác với những ngôi chùa khác tại Phú Quốc thường nằm ở trung tâm như chùa Phước Thiện, Sùng Hưng Cổ Tự hay nằm trên núi cao, bao phủ bởi rừng rậm như chùa Sư Muôn (Hùng Long Tự), chùa Hộ Quốc được bao bọc bởi núi và cả biển. Với địa thế “tọa sơn hướng thủy” – lưng tựa vào núi tạo sự vững chắc, mặt hướng ra biển đón linh khí của đất trời là địa thế vàng trong phong thủy. Du khách du lịch Phú Quốc đến đây sẽ phải ngỡ ngàng bởi phong cảnh hữu tình ...

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, nằm ở tỉnh Vĩnh Phúc cách Hà Nội 85 km. Thiền viện đào tạo Phật giáo một cách có hệ thống, tạo điều kiện để Phật giáo Việt Nam phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên – Thắng cảnh Phật pháp ở Tam Đảo Cùng với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Thiền viện nằm cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên cổ tự (bao gồm chùa Tây Thiên, đền Quốc Mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu, đền Cô, đền Cậu, đền Thõng, thác Bạc). Ảnh: vnexpress. Tam quan thiền viện. Ảnh: Hoài Nam. Đây là một trong những nơi phát tích Phật giáo sớm nhất ở Việt Nam. Khoảng thế kỷ thứ III, có vị hòa thượng Khương Tăng Hội dừng chân ở đây để truyền giáo. Thiền học khởi đầu bởi hòa thượng Khương Tăng Hội, sau ông mang thiền sang truyền bá ở Trung Quốc thời Tôn Quyền (năm 247). Ảnh: Phạm Hữu Bắc. Ảnh: vnexpress. Vua Hùng thứ 6 là Hùng Chiêu Vương lên chùa Thiên Ân (thiền viện ngày nay được xây dựng trên nền chùa này) trên đỉnh núi Tam Đảo để cầu tự, khi trở về đã gặp bà Lăng Thị Tiêu và rước về làm vợ. Bà là người có tài thao lược, giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước. Kiến trúc chùa đẹp mắt. Ảnh: Báo Đà Nẵng. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên khởi công xây dựng vào năm 2004. Khi làm lễ khởi công đã tìm được trên nền ngôi chùa cổ vô số các viên gạch và mảnh ngói vỡ có hoa văn từ thời Trần. Sau hơn 15 tháng xây dựng, công trình được khánh thành ngày 25/11/2005. Chính điện. Ảnh: Báo Đà Nẵng. Sở dĩ tốc độ xây dựng nhanh như vậy vì có sự tham gia đóng góp của hàng ngàn người, trong đó có rất nhiều nghệ nhân ở các làng nghề trong cả nước: thợ mộc Hà Tây, Bắc Ninh; thợ đá Non Nước, Ninh Bình; thợ xây Nam Định, Hà Nội. Khuôn viên chùa. Ảnh: Tuan Ngo Anh. Chính điện thiền viện nằm chính giữa có chiều cao 17m, có 4 trụ đỡ, đường kính mỗi trụ gần 1m, 600 Phật tử, du khách có thể ngồi thiền hoặc nghe giảng Phật pháp cùng một lúc. Trong chính điện thờ tượng Phật Tổ, treo hai câu đối: “Phước đức sâu dày do gieo nhân đạt quả, Tuệ giác tròn đầy bởi bát nhã gội nhuần và Phật giáo chỉ đường lìa mê về bến giác, Thiền tông không lối trực ngộ đến chân như”. Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát. Ảnh: Nhu Le. Bên trái tòa chính điện là lầu chuông, bên phải là lầu trống. ...

Định vị tọa độ thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Cách di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Bình Dương Vãn cảnh đẹp thanh tịnh ở thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Những lưu ý khi đi thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Bình Dương là điểm đến thanh tịnh dành cho những du khách đang tìm kiếm cho mình nơi có cảnh đẹp và yên bình chốn cửa Phật. Thiền viện tọa lạc giữa rừng cao su bạt ngàn, cùng diện tích rộng lớn và kiến trúc độc đáo, trở thành điểm đến thu hút du khách khi tới Bình Dương. Định vị tọa độ thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên tọa lạc tại số ấp Cây Khô, thuộc xã Tam Điệp, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Thiền viện được xây dựng trên khu đất rộng lớn khoảng 10ha, đây là khu đất của Phật tử Từ Vân phát tâm dâng cúng. Thiền viện được khánh thành vào năm 2013 trở thành nơi sinh hoạt của những tín đồ theo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền viện không chỉ ấn tượng với không gian rộng lớn, mà còn bởi lối kiến trúc nhà Lý và Trần có ý nghĩa lịch sử sâu sắc. Nếu bạn đang tìm kiếm cho mình một nơi có cảnh đẹp thanh tịnh để thư thái tâm hồn tại Bình Dương, thì thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Bình Dương chính là điểm đến lý tưởng mà bạn không nên bỏ qua. Vãn cản đẹp ở thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Cách di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Bình Dương Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên có vị trí cách trung tâm Sài Gòn khoảng 75km và cách Thủ Dầu Một khoảng 44km. Để di chuyển tới thiền viện du khách có thể đi xe khách hoặc phương tiện cá nhân (ô tô tự lái, xe máy). Hướng dẫn cách di chuyển như sau: Sau đó đi taxi hoặc xe ôm tới thiền viện cách khoảng 10km. Đường đi được trải nhựa rất đẹp, di chuyển khoảng 15 phút bạn sẽ thấy đường chỉ dẫn tới thiền viện. – Phương tiện cá nhân: Để chủ động về thời gian đi lại và ngắm cảnh đẹp trên đường đi, bạn có thể di chuyển bằng phương tiện cá nhân như ô tô tự lái hay xe máy. Xuất phát từ trung tâm thành phố Thủ Dầu Một bạn đi theo tuyến đường Huỳnh Văn Lũy -> ĐT742 -> ĐT741 và ĐH502 -> Tam Lập -> rẽ phải là tới thiền viện. Thời gian di chuyển khoảng 1h06p. Nếu không rõ đường đi bạn có thể tra cứu trên Google Maps hoặc hỏi người dân địa phương trên đường di chuyển. Đường di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Vãn cảnh đẹp thanh tịnh ở thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên Thiền viện Trúc ...

Là một trong những địa điểm du lịch không thể bỏ qua ở Đà Lạt, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thu hút du khách thập phương đến khám quan, ngắm cảnh phong cảnh thiên nhiên đẹp nên thơ hữu tình. Hãy cùng VNTRIP.VN đến với “thành phố ngàn hoa” và khám phá ngôi chùa thiền viện này nhé! Cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt toạ lạc trong khuôn viên rộng 25 ha trên đỉnh núi Phượng Hoàng bên khu vực hồ Tuyền Lâm. Được khánh thành vào năm 1994, đến nay, với hơn 20 năm trường tồn tại và phát triển, nơi đây không chỉ là nơi tu hành của chư tăng ni phật tử mà còn là một địa điểm tham quan lý tưởng dành cho du khách du lịch . (Ảnh: Sưu tầm) Khi đến tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt du khách không khỏi ngẩn ngơ trước công trình kiến ​​trúc đẹp mắt, độc đáo và thoát tục bậc nhất trong số các địa điểm du lịch Đà Lạt. Toàn bộ khu đô thị mang nét kiến ​​trúc dân tộc truyền thống và có sự kết hợp hài hòa với kiến ​​trúc đương đại Á Đông. Kiến trúc đặc sắc cùng cảnh quan thiên nhiên hữu tình của mây núi cao vời vợi, hồ nước xanh trong và cây cối xanh tươi mát đã tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình đẹp vi diệu “hút hồn” nhiều du khách hàng. Bước lên bậc tam cấp tiến vào công trình là những cánh rừng thông xanh bạt ngàn cao vút hai bên đường, mang theo mùi hương thoang thoảng khiến bạn như quên đi bao phiền muộn và chỉ muốn đắm chìm vào cảnh quan nên thơ, thanh thoáng mát và thoáng mát tuyệt vời. Thiên đường nằm trên đồi cao được bao bọc bởi rừng thông xanh (Ảnh: Sưu tầm) Tiến vào trong, bạn sẽ thấy chính điện nằm ngay tại vị trí trung tâm với những bức ảnh mô tả chi tiết trang trí hơi ẩm, đẹp mắt. Nhìn về phía bên ngoài chính điện chính là lầu chuông, bên trong có chuông cảnh báo nặng tới 1,1 tấn. Hướng mắt về hành lang phía trước chính điện có 4 cột trụ tròn được lợp bằng ngói tráng men trắng sáng tỏa ra nét sần của người Việt. (Ảnh: Sưu tầm) Rời xa điện, khuôn viên của bệnh viện hiện lên sức sống động với những sắc màu rực rỡ của nhiều loại hoa đặc trưng cho vùng núi cao nguyên: Hoa cẩm tú cầu với sắc xanh trắng nhẹ nhàng tinh khiết, bông xác pháo rực rỡ hay đi dạo dưới giàn hoa móng cọp…Bạn sẽ phải mê mẩn trước cảnh đẹp của ngàn hoa đua hương khoe sắc trong khuôn viên của khu đô thị. Trong những khung cảnh đẹp bình yên và thơ mộng này, bạn đừng quên chụp lại ...

Kinh nghiệm du lịch Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt chi tiết nhất Quan sát Thiền viện Đà Lạt từ trên cao Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt ở đâu? Hướng dẫn du lịch Thiền viện Đà Lạt Giá vé cáp treo Nên du lịch Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt vào thời điểm nào? Lịch sử hình thành Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt có gì nổi bật? Kiến trúc thiền viện nổi bật giữa chốn đào nguyên Khu chính điện Lầu chuông giữa khung cảnh Hồ Tuyền Lâm Khóa Tu Thiền Viện Đà Lạt Những điều cần lưu ý khi du lịch Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Đây là một trong các thiền viện lớn nhất tại Việt Nam. Nơi đây sở hữu cảnh quan hài hòa với thiên nhiên. Vì vậy mà thu hút nhiều người đến tham quan. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt còn là điểm đến yêu thích của những vị khách hành hương, các học giả đến để tìm hiểu về Phật pháp, tinh thần Thiền tông Việt Nam đời Trần và những người hướng theo con đường tu hành. Giữa những bộn bề của cuộc ѕống ᴠà áp lực từ công ᴠiệc. Chắc chắn rằng ai cũng muốn tìm đến những chốn thanh tịnh để có chút bình yên cho riêng mình. Đây cũng là một trong những lý do sao nhiều người chọn du lịch Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông tìm hiểu những điều thú vị về nơi đây nhé! Tham quan thiền viện Trúc lâm Đà Lạt Kinh nghiệm du lịch Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt chi tiết nhất Ngự trên đỉnh của ngọn núi Phượng Hoàng. Thiền viện Trúc Lâm có hướng nhìn ra hồ Tuyền Lâm thơ mộng. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt chính là công trình phật giáo lớn nhất nước ta. Nơi đây đã trở thành điểm đến tâm linh của các phật tử phương xa mỗi khi ghé thăm Đà Lạt.  Quan sát Thiền viện Đà Lạt từ trên cao Thiền viện Trúc lâm Đà Lạt ở đâu? Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt địa chỉ nằm trên đường Trúc Lâm Yên Tử, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km về phía đèo Frenn. Đây là một trong những con đèo đẹp nhất ở thành phố Đà Lạt. Nơi đây được khởi công xây dựng vào năm 1993, và sau một năm thì hoàn thành cơ bản. Kinh nghiệm du lịch thiền viện Đà Lạt Hướng dẫn du lịch Thiền viện Đà Lạt Từ trung tâm thành phố Đà Lạt, các bạn có nhiều cách để di chuyển tới đây. Bạn có thể dễ dàng đi Thiền viện Trúc Lâm bằng ô tô, xe máy, taxi. Hoặc bạn có ...

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã được xây dựng từ năm 2006, là ngôi thiền viện đầu tiên của miền Trung. Giữa núi rừng trùng điệp và hồ Truồi thơ mộng, thiền viện trở thành chốn tâm linh tĩnh lặng tuyệt vời! Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã – Ngôi chùa trang nghiêm giữa núi rừng Cách Huế khoảng 40km về phía Nam, thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nằm dưới chân núi Bạch Mã, giữa lòng hồ Truồi thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Thiền viện bên hồ Truồi. Ảnh: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế. Từ Quốc lộ 1, hướng từ Huế vào Đà Nẵng, đến xã Lộc Hòa, khi nhìn thấy tấm bảng chỉ dẫn bên đường, rẽ trái vào con đường quê dẫn đến thiền viện. Đến đập hồ Truồi, để di chuyển vào thiền viện, du khách sẽ mất khoảng 15 phút đi đò. Mỗi Tết đến, người dân thường đi thuyền sang thiền viện để cầu bình an đầu năm. Ảnh: chuaviettoancau Cổng thiền viện. Ảnh: Báo Lao động. Ảnh: chuaviettoancau Khác với một số thiền viện Trúc Lâm khác, vốn dễ tìm và thuận tiện trong di chuyển, thì thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nằm tách biệt trong rừng núi, một môi trường rất thích hợp cho việc tu tập, thiền định trong phong cảnh nên thơ. Thiền viện nằm giữa núi rừng. Ảnh: Nếm TV. Ảnh: @mingortt_117 Từ bến đò Truồi, du khách có thể nhìn bao quát toàn cảnh thiền viện xa xa. Cảnh vật xung quanh khiến bạn sững sờ vì vẻ đẹp thanh bình yên ả, mái chùa lẩn khuất sau cánh rừng nguyên sinh, nằm xa xa giữa hồ nước soi bóng núi. Thiền viện nhìn từ trên cao. Ảnh: Báo Thanh niên. Từ khi hình thành đến nay, hồ Truồi luôn nằm trong những điểm tham quan đáng để du khách ghé thăm trong chuyến du lịch Huế. Đây là công trình thủy lợi lớn nhất của Thừa Thiên Huế được xây dựng vào năm 1996 với dung tích lên đến 60 triệu mét khối, đập tràn cao 50m. Tượng Phật ở thiền viện. Ảnh: Báo Thanh niên. Bao quanh hồ Truồi là núi non trùng điệp của dãy núi Bạch Mã. Nước hồ Truồi trong xanh, mát rượi, đi đò trên hồ Truồi như thả lại cuộc sống thường ngày sau lưng, chuẩn bị đến một nơi thanh tĩnh của đất Phật. Chèo thuyền trên hồ Truồi. Ảnh: Kelvin Long. Sự tách biệt này khiến thiền viện vừa gần vừa xa. Gần vì chỉ cần đi đò máy 15 – 20 phút; du khách đứng bên này bờ đã thấy mái ngói thiền viện lấp ló. Xa vì muốn sang phải chờ đò, phải đúng giờ và đúng lúc có đò. Cũng vì thế mà thiền viện tránh được lượng khách quá đông phá vỡ chốn thanh tịnh. Những bậc thang dẫn lên thiền viện. Ảnh: lendang. Ảnh: @mingortt_117 Thuộc thiền phái ...

Một trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở thành phố ngàn hoa, bạn không nên bỏ lỡ đó là Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – nơi đưa du khách trở về chốn yên bình cùng sự trầm mặc. Đến Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, tìm về chốn yên bình Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt toạ lạc trong một khuôn viên rộng 25 ha trên đỉnh núi Phượng Hoàng bên khu vực hồ Tuyền Lâm. Được khánh thành vào năm 1994, đến nay với hơn 20 năm trường tồn và phát triển, nơi đây không chỉ là nơi tu hành của các Phật tử mà còn là địa điểm tham quan lý tưởng dành cho khách du lịch, khách hành hương đến chiêm bái, lễ Phật mỗi ngày. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt gây ấn tượng với kiến trúc vô cùng đẹp mắt và ấn tượng, toàn bộ thiền viện mang nét kiến trúc dân tộc truyền thống và có sự kết hợp hài hòa với cấu trúc đương đại Á Đông, nơi đây thu hút khách du lịch bằng vẻ đẹp của một bức tranh sơn thủy tuyệt đẹp cùng quang cảnh mãn nhãn khiến du khách hài lòng. Ảnh: @cucmoheo00 Thiên viện mang bố cục của 4 khu chính. Khu hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng, khu nội viện ni và khu ngoại viện. Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc tại một vị trí vô cùng đắc địa. Tựa vào lưng núi, nhìn ra phía hồ thơ mộng. Khu ngoại viện bao gồm các công trình: chánh điện, tham vấn đường, nhà trưng bày, vườn tổ, nhà khách, thư viện, lầu trống, lầu chuông. Khu vực ngoại viện, du khách được tự do tham quan. Ảnh: @maxkolbe1 Chính điện có diện tích 192 mét vuông. Bên trong thờ tượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni cao khoảng 2m tay phải cầm cành hoa sen đưa lên. Hành lang phía trước là bốn hàng cột tròn giả gỗ, trần được lợp bằng ngói tráng men sáng loáng, trên mái thì được uốn nhẹ toát lên nét khiêm cung của người Việt. Ảnh: @oks_semenova Tiến vào trong, bạn sẽ thấy chính điện nằm ngay ở vị trí trung tâm với những những hoạ tiết trang trí chạm trổ tinh xảo, đẹp mắt. Nhìn về phía bên ngoài chính điện chính là lầu chuông, bên trong có chứa quả chuông nặng tới 1,1 tấn. Xung quanh thiền viện, bạn sẽ bắt gặp hàng thông xanh mát, cao vút bao quanh nơi đây tạo nên một không gian thoáng mát và lý tưởng cho những buổi trưa ngồi nghỉ ngơi. Bên cạnh đó còn có sự điểm xuyết của những bông hoa cẩm tú cầu mang màu trắng nhẹ nhàng pha lẫn vào không gian rộng lớn giữa rừng thông đại ngàn. Chính vẻ đẹp của khuôn viên sẽ mang đến sự thoải mái dành cho du khách mỗi khi đặt ...

Vẻ đẹp của Huế không chỉ nằm tại khu vực nội thành với Kinh thành Huế – Nơi lưu giữ một thời vàng son, mà đi xa ở khu vực ngoại thành, điển hình như nơi mà Thiền Viện Trúc Lâm Huế đang tọa lạc, chúng ta cũng sẽ thấy một vẻ đẹp của Huế rất khác với quan cảnh non nước hữu tình. Đây cũng là địa điểm mà chúng mình muốn giới thiệu với bạn trong bài viết này. Mục Lục Một vài nét về Thiền Viện Trúc Lâm Huế Lịch sử vùng đất linh thiên tại Thiền Viện Trúc Lâm Huế Thời điểm thích hợp để du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Huế Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới Thiền Viện Trúc Lâm Huế Thiền Viện Trúc Lâm Huế ở đâu Đường đến Thiền Viện Trúc Lâm Huế đi như thế nào Vẻ đẹp hút hồn và các hoạt động thú vị tại Thiền Viện Trúc Lâm Huế Vẻ đẹp hút hồn của Thiền Viện Trúc Lâm Huế Các điểm tham quan và hoạt động không thể bỏ lỡ tại Thiền Viện Trúc Lâm Huế Tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế Chiêm bái tượng Phật khổng lồ giữa rừng núi Bạch Mã đại ngàn Check-in tại khuôn viên của Thiền Viện Trúc Lâm Huế Tu tập sống trong cõi thiền Tham khảo giá vé Một số món ăn bạn nên thử khi đi du lịch Kinh nghiệm bỏ túi khi đi du lịch Một số khách sạn và resort gần Thiền Viện Trúc Lâm Huế Angsana Lăng Cô Resort Huế Banyan Tree Lăng Cô Laguna Park Home Lăng Cô Các hình ảnh check – in của du khách tại Thiền Viện Trúc Lâm Huế Một vài nét về Thiền Viện Trúc Lâm Huế Chạy về phía Nam của thành phố Huế khoảng 30km, đi sâu vào khu vực của rừng Bạch Mã tại khu vực hồ Truồi, bạn sẽ bắt gặp khung ảnh uy nghi, hương trầm phảng phất, đó chính là Thiền Viện Trúc Lâm Huế. Đây được biết đến là thiền viện đầu tiên của khu vực miền Trung, thuộc phái Trúc Lâm Yên Tử, được Tôn sư Thượng Thanh Hạ Từ sáng tạo và xây dựng nên. Tọa lạc giữa núi rừng Bạch Mã nên Thiền Viện Trúc Lâm thừa hưởng được khí hậu trong lành mát mẻ, thích hợp là chiêm bái, nghỉ dưỡng cho du khách phương xa. Lịch sử vùng đất linh thiên tại Thiền Viện Trúc Lâm Huế Năm 1932, một người Pháp đã phát hiện ra Đập Truồi và núi Bạch Mã. Mãi đến năm 1945, người ta bắt đầu tiến hành xây dựng 140 biệt thự, cùng các công trình công cộng, phục vụ cho nhu cầu của người dân sinh sống ở đây gồm bưu điện, đường xá, chợ,… hình thành nên thành phố Bạch Mã. Sau khi chiến tranh nổ ra, nơi này không còn được ai nhắc đến. Cứ ngỡ ...

1.Giới thiệu về Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt 2. Hướng dẫn đường đến Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt 3. Lịch sử hình thành Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt 4.Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt có gì ? 4.1 Thiền Viện Vạn Hạnh mang kiến trúc đặc trưng vô cùng độc đáo 4.2 Sở hữu tượng Phật lớn nhất tại Đà Lạt – Tượng Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu 4.3 Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt – nơi lưu giữ nhiều dấu tích thời gian 4.4 Khuôn viên với vô số tượng Phật 5.Ở đâu khi đến khám phá Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt 5.1 Kings Hotel Dalat 5.2 La Sapinette Hotel Da lat 5.3 Duparc Hotel Dalat 6. Một số lưu ý khi đến Thiền Viện Vạn Hạnh 7. Những địa điểm du lịch gần Thiền Viện Vạn Hạnh 7.1 Thung Lũng Tình Yêu 7.2 Đồi Mộng Mơ  7.3 Vườn Dâu Tây  Giữa thành phố mộng mơ, sương mù cùng những vườn hoa rực sắc màu, Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt nổi bật như một nét chấm phá càng hấp dẫn. Mỗi năm nơi đây luôn thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan và dâng hương. Hãy cùng Kenhhomestay.com khám phá một vòng ngôi Thiền Viện này một chút nhé! 1.Giới thiệu về Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm, Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt là hai ngôi thiền viện lớn nhất tại Đà Lạt hiện nay. Thiện Viện Vạn Hạnh tọa lạc tại số 39, đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, thành phố Đà Lạt. Thiền viện này mở cửa tất cả các ngày trong tuần, từ 7 giờ sáng cho đến tận 5 giờ chiều. Nên bạn có thể tham quan bất kể giờ nào, ngày nào trong tuần. Điều đặc biệt là vào tham quan Thiền Viện Vạn Hạnh bạn không phải mất một tấm vé nào hết đâu. Cứ thoải mái đi dạo, tham quan và chiêm ngưỡng những kiến trúc độc đáo có tại đây đi. 2. Hướng dẫn đường đến Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt Với vị trí nằm ngay trung tâm Đà Lạt nên đường đến Thiền Viện Vạn Hạnh cũng vô cùng dễ dàng và thuận tiện. Bạn có thể đi theo hướng dẫn của Kenhhomestay.com để tìm đến địa điểm này nhanh và chính xác theo đường dưới đây: Từ bùng binh nước chợ Đà Lạt, bạn đi theo dọc đường Bà Huyện Thanh Quan -> đến đây, bạn rẽ trái vào ngay đường Đinh Tiên Hoàng. Đi hết đường Đinh Tiên Hoàng -> bạn gặp ngã 5 Đại Học -> bạn đi thẳng vào đường Phù Đổng Thiên Vương -> từ đầu đường này, bạn chỉ cần di chuyển khoảng 1,5 km nữa là sẽ nhìn thấy ngay bên tay phải là cổng Thiền Viện Vạn Hạnh rồi đấy. Ngoài ra, bạn có thể đi theo chỉ dẫn của maps cũng ...

Giới thiệu Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Cần Thơ Khi đi du lịch Cần Thơ, ngoài trải nghiệm các địa điểm vui chơi và thưởng thức các món ăn đặc sản Tây Đô, du khách cũng nên đến Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – một trong những địa điểm du lịch tâm linh lớn nhất miền Tây Nam Bộ. Giới thiệu Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Về Cần Thơ, muốn tìm một nơi thanh bình để tham quan thì có thể chọn Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam, vừa bình yên, vừa là chốn tâm linh thanh tịnh. Thiền Viện tọa lạc tại địa phận ấp Nhơn Mỹ, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 15 km, đây được coi là công trình Phật giáo lớn nhất miền Tây Nam Bộ với diện tích  38.016m vuông. Các công trình nơi đây được thiết kế xây dựng theo phong cách kiến trúc thời Lý – Trần và đây cũng là yếu tố quan trọng để bất kỳ ai khi nhìn vào cũng đều phân biệt được với phong cách kiến trúc của những ngôi chùa Khmer Nam Tông hoặc Bắc Tông tại miền Tây Nam Bộ. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – Địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Cần Thơ Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam được xây dựng với không gian thoáng đãng, rộng rãi gồm nhiều hạng mục như: cổng tam quan, chính điện, tháp chuông, tháp trống, hậu điện,… Cổng tam quan cao rộng xây theo lối gác mái cong đầu đao lợp bằng ngói đỏ. Chính giữa cổng là tấm biển bằng gỗ khắc chữ nổi mạ vàng. Qua cổng bước vào trong là khoảng sân lát gạch đỏ tươi rộng rãi dẫn đến chính điện, du khách sẽ thấy 2 hàng tượng các vị La Hán bằng đá hoa cương đặt song song tạo nên sự uy nghiêm cho Thiền Viện. Phía bên phải sân chính điện là tháp chuông mái cong cao vút được mô phỏng theo lối kiến trúc tháp chuông. Tất cả những hạng mục trên đều được làm từ khoảng 1.000 khối gỗ lim được nhập từ Nam Phi trực tiếp. Càng vào bên trong, du khách sẽ cảm nhận được không khí trong lành cùng với mùi thoang thoảng của nhang đốt, hòa cùng với khói nhang tạo nên sự cổ kính và linh thiêng vốn có tại nơi đây. Bên trong chính điện, du khách sẽ bị choáng ngợp trước các khối tượng khổng lồ, riêng tượng Phật Thích Ca Mâu Ni thờ trong chánh điện được làm bằng đồng, nặng 3,5 tấn và Đại Hồng Chung nặng 1,5 tấn. Tượng Bồ Tát và các vị Tổ sư được tạc bằng gỗ Du Sam có tuổi thọ 800 năm, tất cả đều được chạm trổ vô cùng tinh tế và độc đáo. Các ...

Hướng dẫn di chuyển đến thiền viện trúc lâm Phương Nam Chiêm ngưỡng nét đẹp kiến trúc ấn tượng Thư giãn tâm trí giữa không gian thanh tịch, an yên Trải nghiệm check-in với các công trình tráng lệ Thưởng thức ẩm thực Cần Thơ hấp dẫn Tham khảo các điểm nghỉ dưỡng ở Cần Thơ cho hành trình khám phá hấp dẫn Những lưu ý quan trọng trước chuyến du lịch tham quan thiền viện trúc lâm Phương Nam Bên cạnh các địa điểm check-in, khám phá nổi tiếng, nếu bạn đang mong muốn tìm kiếm một điểm dừng thanh tịnh, an yên tại thủ phủ miền Tây thì đừng quên note lại thiền viện trúc lâm Phương Nam nhé. Thiền viện trúc lâm Phương Nam là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất miền Tây sở hữu những giá trị lịch sử, văn hóa mang tính biểu tượng từ thời Lý – Trần và hứa hẹn mang đến một điểm dừng chân thanh bình cho hành trình khám phá mảnh đất Cần Thơ của bạn cùng người thân. Thiền viện trúc lâm Phương Nam là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất miền Tây sở hữu giá trị lịch sử, văn hóa từ thời Lý – Trần. Ảnh: changmuoi_2509 Đôi nét về thiền viện trúc lâm Phương Nam – Công trình Phật giáo đại diện cho khu vực miền Tây Thiền viện trúc lâm Phương Nam tọa lạc ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ và nằm cách khu vực trung tâm khoảng 15km. Công trình tâm linh này được đặt những nền móng đầu tiên vào tháng 7/2013, chính thức khánh thành vào ngay 17/5/2014 và được biết đến như một trong những công trình Phật giáo lớn nhất tại Tây Nam Bộ với tổng diện tích lên đến 38.016 m2. Thiền viện trúc lâm Phương Nam là công trình Phật giáo lớn tại Tây Nam Bộ với tổng diện tích lên đến 38.016 m2. Ảnh: vitunaaaa Thiền viện trúc lâm Phương Nam Cần Thơ sở hữu các hạng mục công trình mang đậm dấu ấn kiến trúc chùa chiền thời Lý – Trần được thiết kế vô cùng tinh xảo được thể hiện rõ nét thông qua kết cấu mái lợp ngói, các khung cột đều sử dụng gỗ lim cùng phần tường gạch, nền và lối đi được lát bởi gạch tàu. Những chi tiết này giúp tổng thể thiền viện trở nên hoành tráng và toát lên vẻ uy nghiêm vô cùng ấn tượng. Khu thiền viện trúc lâm tại Cần Thơ sở hữu các hạng mục công trình mang đậm dấu ấn kiến trúc chùa chiền thời Lý – Trần được thiết kế tinh xảo. Ảnh: thienanh_hoa Hướng dẫn di chuyển đến thiền viện trúc lâm Phương Nam Theo kinh nghiệm du lịch thiền viện trúc lâm Phương Nam, đối với những vị khách ở khu vực miền Bắc có thể lựa chọn xuất ...

Lượt xem: Thiền Viện Tây Thiên là một vùng đất tâm linh nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ và là vùng đất thanh bình để khách du lịch tìm đến. Nếu bạn đang có kế hoạch tham quan Tây Thiên để ngắm cảnh, cầu tài lộc may mắn thì dưới đây là những kinh nghiệm và giá vé cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo chi tiết mà Hapotravel đã tổng hợp để bạn có thể tham khảo. Cáp treo Thiền Viện Tây Thiên ở đâu? Giá vé cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo mới nhất Cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo dài bao nhiêu? Những địa điểm du lịch khi ở Tây Thiên – Tam Đảo 1. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 2. Thác Bạc Tây Thiên – Tam Đảo 3. Đại bảo tháp Mandala 4. Đền Thượng Tây Thiên 5. Đền Thống Tây Thiên Những lưu ý khi đi cáp treo Thiền Viện Tây Thiên – Tam Đảo Cáp treo Thiền Viện Tây Thiên ở đâu? Thiền Viện Tây Thiên nằm trên dãy núi Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc. Tây Thiên là khu di tích Quốc gia đặc biệt với danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp cùng vô số các di tích cổ xưa dưới những đền miếu và những ngôi chùa có từ thời Hùng Vương. Tất cả di tích đều ẩn mình dưới những khu rừng già dọc theo con suối Tây Thiên dài hơn 10km cùng những thác ghềnh từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Có lẽ sẽ không có ai tìm được nơi nào trên đất nước ta có một địa danh tâm linh văn hóa lâu đời và kỳ bí, hùng vĩ như ở Tây Thiên. Tuy nhiên, tháng năm khắc nghiệt và những biến động lớn trong lịch sử đã làm nơi đây bị lãng quên nhiều thế kỷ trong quá khứ. Mãi cho đến năm 1960, Tây Thiên mới được mọi người biết và nhắc đến, những ngôi chùa, đền Mẫu trên núi đã dần dần có hương khói trở lại. Cũng từ đây mà mọi người dần tìm đến nơi tâm linh này. Vào năm 2005, Thiền Viện Tây Thiên được tái tạo và xây dựng khang trang, to lớn ngay trên lưng chừng núi như là một cốc mốc quan trọng đánh dấu cho sự hồi sinh mãnh liệt của Tây Thiên. Đến hiện nay, Thiền Viện Tây Thiên vẫn còn là cái tên xa lạ. Những dòng suối thác gập ghềnh, những ngôi đền cổ tâm linh trên núi vẫn còn là hình ảnh xa vời với phần lớn du khách bởi địa hình khắc nghiệt, đường núi dốc rừng, đường mòn cheo leo và suối thác gập ghềnh,… Tất cả gây nên sự trở ngại lớn cho du khách muốn khám phá, tham quan, du lịch nơi đây. Hiểu được điều đó, Công ty đầu tư Lạc ...

Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Lịch sử Thiền Viện Kiến trúc độc đáo và thoát tục của Thiền Viện Trúc Lâm Các địa điểm tham quan trong Thiền Viện yên tử Trúc Lâm Cổng Tam Quan Ngôi chính điện Vườn hoa ở thiền viện Khu hồ Tịnh Tâm Đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Là một tín đồ phật giáo thì không thể nào không biết đến địa điểm du lịch linh thiên – Thiền Viên Trúc Lâm Đà Lạt. Lịch sử lâu đời, sự yên tĩnh và thanh bình chốn thiền lâm. Công trình kiến trúc đẹp mắt, độc đáo và thoát tục bậc nhất là điểm thu hút du khách tham quan trong và ngoài nước. Thiền viện yên tử Trúc Lâm xứng danh là nơi sơn thủy hữu tình khi bao quanh là núi non trùng điệp và hồ nước Tuyền Lâm thơ mộng xanh biếc. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Lịch sử Thiền Viện Theo ghi chép để lại, vào một ngày đẹp trời của năm 1986 khi đang ngủ say và chìm trong giấc mộng. Ngài Thích Thanh Từ thấy mình đang ôm lấy cổ của một con chim phụng hoàng và bay lên trời cao. Khi đó ngài bật dậy và chiêm nghiệm lại về giấc mơ mà mình vừa mơ thấy. Ngài Suy nghĩ ra rằng Đà Lạt là nơi có khí hậu mát mẻ và trong lành thực sự thích hợp là nơi tụ họp cho các Tăng Ni. Thiền viện toàn cảnh từ trên cao Nguồn: dulichdalat.pro Vài ngày sau đó, Ngài liền phác họa toàn cảnh thiền viện sau khi đi khảo sát núi Phụng Hoàng. Khi tới khu vực Hồ Tuyền Lâm ngài rất hài lòng. Chúng Phật tử vì vậy liền thuận theo ý ngài tiến hành các thủ tục xin cấp đất. Ông cũng chính là người lên ý tưởng, quy hoạch thiền viện và đến hiện tại cũng là trụ trì của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt! Kiến trúc độc đáo và thoát tục của Thiền Viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm được xây dựng vào ngày 08/04/1993 và đến ngày 08/02/1994 thì hoàn thành và bắt đầu khóa thiền đầu tiên. Chủ nhân của thiết kế này là kiến trúc sư Trần Đức Lộc, Ngô Viết Thụ và Vũ Xuân Hùng. Nguồn: ticotravel.com Toàn bộ thiền viện mang nét kiến trúc dân tộc truyền thống và có sự kết hợp hài hòa với cấu trúc đương đại Á Đông. Kiến trúc đặc sắc cùng với cảnh quan thiên nhiên nhiên hữu tình của mây núi cao vời vợi, hồ nước xanh trong và cây cối xanh tươi mát đã tạo nên một bức tranh sơn thuỷ hữu tình đẹp vi diệu “hút hồn” nhiều du khách. Thiên viện mang bố cục của 4 khu chính. Khu hòa thượng Viện trưởng, khu nội viện tăng, khu nội viện ni và khu ngoại viện. Thiền viện Trúc Lâm tọa ...

Review Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác từ a đến z dành cho bạn 1. Thiền việ‏n Trúc Lâm Chánh Giác nằm ở đâu? 2. Hướng dẫn và phương tiện tới Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác 3. Khám phá kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Khám phá Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – Tiền Giang đây không chỉ là điểm hành hương nổi tiếng mà còn thu hút đông đảo du khách ghé thăm vì kiến trúc tuyệt đẹp và những góc view lên hình siêu ảo. Vậy hãy cùng Alodi trải nghiệm và khám phá ngay “Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác – ngôi chùa có góc view “Ấn Độ” tại Tiền Giang” ngay thôi nào. Review Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác từ a đến z dành cho bạn Ở bài viết dưới đây Alodi sẽ chia sẻ tới bạn bao gồm như Thiền viện Trúc Lâm Chán Giác nằm ở đâu, hướng dẫn và phương tiện tới Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác, khám phá kiến trúc về Thiền Viện Trúc Lâm. Với những thông tin hữu ích trên tại “Khám phá Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác” mong rằng sẽ có ích cho chính chuyến đi của bạn nhé. 1. Thiền việ‏n Trúc Lâm Chánh Giác nằm ở đâu? Thiền viện nổi tiếng này tọa lạc tại ấp 1 xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Đây là ngôi chùa đồ sộ với kiến trúc ấn tượng theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử, trực thuộc danh bộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Nguồn: sưu tâm Từ khi khánh thành đến nay, bên cạnh chức năng chính là trung tâm tu học, nơi hành hương và chiêm bái của Phật tử gần xa thì Thiền viện Chánh Giác còn là địa điểm du lịch Tiền Giang nổi tiếng, tạo điểm nhấn quan trọng cho việc thu hút khách tham quan, góp phần thay đổi diện mạo xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước. 2. Hướng dẫn và phương tiện tới Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Đường đến Thiền Viện Chánh Giác Tiền Giang khá thuận tiện và dễ dàng. Nếu chọn đi từ thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể chọn một trong các phương tiện như xe máy, ô tô hay xe khách và chỉ mất hơn 1 giờ là có thể đến được trung tâm thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Nguồn: sưu tầm Sau đó hãy tiếp tục hành trình để đến được Thiền viện lớn nhất miền Tây bằng cách di chuyển theo hướng từ ngã ba Trung Lương trên Quốc lộ 1A, rồi đi theo hướng Tây 6km, đến Long Định. Tiếp đó, du khách di chuyển đến thị trấn Mỹ Phước thuộc huyện Tân Phước. Đến đây, bạn chỉ cần tiếp tục đi khoảng 10km nữa là đã tới được Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác rồi đấy. 3. Khám phá kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Chánh ...

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử ở đâu? Lịch sử thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Tinh hoa kiến trúc độc đáo Danh thắng tâm linh của người Việt Là một trong những tu viện lớn nhất tại Việt Nam, cũng là một trong các ngôi chùa linh thiêng nhất trong quần thể danh thắng Yên Tử, thiền viện Trúc Lâm Yên Tử hay còn gọi là chùa Lân luôn là điểm đến trong hành trình tìm về nguồn cội của du khách cũng như Phật Tử khắp nơi. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông thoát tục và tu hành, trải qua thời gian, nơi đây được trùng tu và xây dựng nhiều lần, trở thành tu viện linh thiêng trên đỉnh Yên Tử. Hôm nay cùng theo chân chúng mình khám phá thiền viện đặc biệt này bạn nhé! Toàn cảnh thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử ở đâu? Nằm trong quần thể danh thắng Yên Tử, thiền viện Trúc Lâm hiện nay nằm trên núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, Quảng Ninh. Thiền viện còn gọi là chùa Lân, được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Vào năm 1293 ngài đã cho sửa sang lại tổng thể chùa Lân thêm trang trọng và uy nghiêm. Nơi đây vị Phật hoàng thường tụng kinh, giảng đạo cho chư tôn, tăng ni đến nghe. Thiền viện nhìn từ xa Lịch sử thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông kế vị vua Trần Thánh Tông lên ngôi năm 1278, ngay sau đó ông phải đối với sự hung hãn của quân phương Bắc do Hốt Tất Liệt thống lĩnh tấn công xâm lược Đại Việt. Dưới sự chỉ đạo của hai vị vua Trần và sự cầm quân tài ba của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, quân Nguyên – Mông đã bị đẩy lui. Đến năm 1287, quân Nguyên – Mông quay lại xâm lược lại một lần nữa hai vua Trần cùng Trần Quốc Tuấn tiếp tục lãnh đạo nhân dân Đại Việt đánh bại một trong những đội quân mạnh nhất thế giới nhất bấy giờ. Vẻ đẹp cổ kính của thiền viện Sau khi dẹp giặc, an dân,vua Trần Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, lên làm Thái Thượng Hoàng và bắt đầu đi tìm con đường chính đạo tu hành. Ông chính là vị tổ sáng tạo và xây dựng lên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử linh thiêng mang đậm chất văn hóa tôn giáo tín ngưỡng của người Việt. Chùa Đồng -Nơi lưu dấu của thời gian Vua Trần Nhân Tông chính là Phật Hoàng đầu tiên của thiền viện Trúc Lâm Yên Tử. Sau khi đức Phật hoàng quy tiên tại non Yên Tử linh thiêng, hai vị Đại thiền sư Pháp Loa và Đại thiền sư Huyền Quang đã tiếp nối và xây dựng ...

1. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm ở đâu? 2. Review Thiền Viện Trúc Lâm 3. Kinh Nghiệm Du Lịch Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm – một trong những thiền viện lớn nhất tại Thành phố Đà Lạt. Tọa lạc trên đỉnh núi Phụng Hoàng rất thơ mộng và hùng vĩ. Lại có hướng nhín ra hồ Tuyền Lâm xanh biếc và tuyệt đẹp. Cũng chính vì phong cảnh cũng như cụm công trình này. Mà hầu hết tất cả quý du khách khi lựa chọn đến với Đà Lạt đều muốn một lần đặt chân đến với nơi đây. Trong bài viết này, chúng mình sẽ mang đến cho du khách những thông tin cụ thể nhất về điểm du lịch Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt. Hãy tiếp tục đồng hành cùng chúng mình ở bài viết này để khám phá xem những điều thú vị nhé! Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 1. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm ở đâu? Thiền Viện Trúc Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm. Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền Viện Trúc Lâm được bắt đầu xây dựng từ năm 1993, đến năm 1994 thì hoàn thành. Thiền viện Trúc Lâm được thiết kế dựa trên ý tưởng của Thiền sư Thích Thanh Từ. Đây chính là nơi mà hòa thượng Thích Thanh Từ hiện nay cư ngụ. Nơi đây còn chính là thiền viện nghiên cứu và thực hành về Thiền tông lớn nhất ở Việt Nam. 2. Review Thiền Viện Trúc Lâm Sau đây chúng mình sẽ review chi tiết nhất về ngôi thiền viện tuyệt đẹp này. Để các bạn có thêm cho mình những thông tin cần thiết và hữu ích nhất. Thiền Viện Trúc Lâm được đánh giá là một trong những công trình kiến trúc độc đáo nhất tạo lạc bên cạnh hồ Tuyên Lâm thơ mộng. Từ nơi đây di chuyển xuống hồ Tuyền Lâm các bạn phải di chuyển qua một con đường dốc với 140 bậc tam cấp. Xunh quanh 2 bên con đường này là những cánh rừng thông xanh bạt ngàn. Để đến được với cổng chính điện các bạn phải di chuyển qua 3 cổng tam quan. Khu vực chính điện có diện tích là 192m2. Chắc chắn khi đặt chân đến với nơi đây các bạn sẽ cảm thấy “choáng ngợp”. Choáng ngợp vì sự uy nghi, lộng lẩy của khu vực này. Với những công trình, bức phù điêu được chạm khắc rất tỉ mỉ và công phu. Khu vực chính điện có một bức tượng Phật thích ca có chiều cao lên đến 2m. Bên tay phải cầm một cánh sen đưa lên. Cũng chính vì vậy mà bức tượng này được gọi là “Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu”. (vì được mô tả ...

1. Địa chỉ và giờ mở cửa của Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 2. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 3. Thời điểm thích hợp để viếng Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 4. Cách di chuyển đến Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 5. Điểm tham quan nổi bật ở Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Đền Thỏng Tây Thiên Vĩnh Phúc Đền Cô, đền Cậu Tây Thiên Đền thờ quốc mẫu Tây Thiên Đại bảo tháp Kim Cương Thừa Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 6. Lễ hội nổi bật ở Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên 7. Lưu ý khi tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là ngôi chùa có kiến trúc hoành tráng nhất ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Ngôi chùa là đại diện cho tinh thần khoáng đạt của Thiền phái Trúc Khương Tăng Hội và Trúc Lâm tam tổ sáng lập. Để có được chuyến du lịch thật suôn sẻ và trọn vẹn, bạn hãy lưu lại những kinh nghiệm hành hương đến Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên ở Vĩnh Phúc được chia sẻ ngay trong bài viết sau đây. 1. Địa chỉ và giờ mở cửa của Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên tọa lạc tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Nơi đây cách trung tâm Hà Nội khoảng 85km về phía Tây. Thiền Viện mở cửa từ 03:00 – 22:00 mỗi ngày. Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất của Việt Nam 2. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên được xây dựng ngay bên cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên Cổ Tự. Nơi đây không chỉ được biết đến là một vùng đất linh mà còn là địa danh thu hút nhiều du khách tìm về hành hương, thưởng ngoạn phong cảnh hữu tình. Bạn có thể tha hồ chiêm ngưỡng phong cảnh hữu tình từ Thiền Viện Thiền Viện có diện tích khoảng 4.5ha và rừng ngoại vi rộng đến 50ha, tọa lạc trên độ cao khoảng 300 mét so với mực nước biển. Từ chính điện, nhà tổ, nhà khách, nhà trưng bày, cổng tam quan, lầu chuông, lầu rồng… cho đến khu nội viện như tăng đường, thiền đường, trai đường và các thất chuyên tu của Thiền Viện được xây dựng rất kỳ công và độc đáo, mang đậm dấu ấn kiến trúc Á Đông. Tất cả các tranh, tượng, phù điêu trên vách tháp chuông, tháp trống trong và ngoài chính điện đều ẩn chứa những tích xưa thiền sử thu hút du khách ra ...

Du lịch Cần Thơ, ngoài trải nghiệm các địa điểm vui chơi nổi tiếng, thưởng thức các món ăn đậm vị Tây Đô, du khách còn có thể tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam – một trong những ngôi chùa lớn nhất miền Tây Nam Bộ. Về miền Tây phải ghé Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ một lần Về Cần Thơ, muốn tìm một nơi thanh bình để tham quan thì có thể chọn Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam, vừa bình yên, vừa là chốn tâm linh thanh tịnh. Nguồn: du lịch miền Tây Nguồn: thamhiemmekong Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại địa phận ấp Nhơn Mỹ, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 15 km, đây được coi là công trình Phật giáo lớn nhất miền Tây Nam Bộ với diện tích  38.016m vuông. Các công trình nơi đây được thiết kế xây dựng theo phong cách kiến trúc thời Lý – Trần và đây cũng là yếu tố quan trọng để bất kỳ ai khi nhìn vào cũng đều phân biệt được với phong cách kiến trúc của những ngôi chùa Khmer Nam Tông hoặc Bắc Tông tại miền Tây Nam Bộ. Nguồn: yeudulich Thiền Viện được xây dựng với không gian thoáng đãng, rộng rãi gồm nhiều hạng mục như: cổng tam quan, chính điện, tháp chuông, tháp trống, hậu điện,… Cổng tam quan cao rộng xây theo lối gác mái cong đầu đao lợp bằng ngói đỏ. Chính giữa cổng là tấm biển bằng gỗ khắc chữ nổi mạ vàng “Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam”. Qua cổng bước vào trong là khoảng sân lát gạch đỏ tươi rộng rãi dẫn đến chính điện, du khách sẽ thấy 2 hàng tượng các vị La Hán bằng đá hoa cương đặt song song tạo nên sự uy nghiêm cho Thiền Viện. Nguồn: Tổng thông tin du lịch Cần Thơ Phía bên phải sân chính điện là tháp chuông mái cong cao vút được mô phỏng theo lối kiến trúc tháp chuông. Tất cả những hạng mục trên đều được làm từ khoảng 1.000 khối gỗ lim được nhập từ Nam Phi trực tiếp. Nguồn: báo dân sinh Càng vào bên trong, du khách sẽ cảm nhận được không khí trong lành cùng với mùi thoang thoảng của nhang đốt, hòa cùng với khói nhang tạo nên sự cổ kính và linh thiêng vốn có tại nơi đây. Bên trong chính điện, du khách sẽ bị choáng ngợp trước các khối tượng khổng lồ, riêng tượng Phật Thích Ca Mâu Ni thờ trong chánh điện được làm bằng đồng, nặng 3,5 tấn và Đại Hồng Chung nặng 1,5 tấn. Tượng Bồ Tát và các vị Tổ sư được tạc bằng gỗ Du Sam có tuổi thọ 800 năm, tất cả đều được chạm trổ vô cùng tinh tế và độc đáo. Nguồn: thamhiemmekong Các kiến trúc cũng như sắp xếp các pho tượng mang ...

Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng ở Đâu ? Điểm đến Tâm Linh Hấp Dẫn  Các điểm du lịch xung quanh Thiền Viện ở Bắc Giang 1. Khu Du Lịch Khuôn Thần Bắc Giang – Địa Điểm Du Lịch Thanh Bình Bắc Giang  2. Làng Thổ Hà Bắc Giang – Địa Điểm Du Lịch Đặc Sản Bắc Giang  3. Thành Cổ Xương Giang Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Di Tích Bắc Giang  4. Chùa Yên Tử Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Kỳ Vĩ Bắc Giang 5. Đình Thổ Hà Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Cổ Bắc Giang  6. Đồng Cao Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Nổi Bật Bắc Giang  7. Chùa Đức La Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Phật Giáo Bắc Giang  8. Khu Di Tích Suối Mỡ Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Tâm Linh Bắc Giang  9. Đền Suối Mỡ Bắc Giang – Địa Điểm Du Lịch Tâm Linh Bắc Giang  10. Rừng Nguyên Sinh Khe Rỗ Bắc Giang – Địa điểm Du Lịch Hoang Sơ Bắc Giang  Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng ở Đâu ? Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng được xây dựng từ năm 2011 trên Núi Non Vua ( thuộc xã Nham Sơn, Huyện Yên Dũng , Tỉnh Bắc Giang ) . Công Trình Trúc Lâm Phượng Hoàng hoàn thành mở ra nhiều cơ hội cho việc giữ gìn lịch sữ truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc từ nghìn năm trước của Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng. Điểm đến Tâm Linh Hấp Dẫn  Trúc lâm Phượng Hoàng được xây dựng với các hạng mục như: Cổng Tam quan, lầu chuông, lầu trống, đường dẫn từ tỉnh lộ 398 vào thiền viện, đường bộ lên chính điện với hơn 300 bậc đá; hệ thống tượng Phật, nhà tổ, thiền đường, một số công trình phụ trợ. Đặc biệt Chính điện với quy mô rộng khoảng 3.000m2 là công trình trọng điểm của Thiền viện đến thời điểm này đã cơ bản hoàn thành. Công trình thể hiện sự tôn nghiêm, trang trọng và đậm bản sắc Phật Giáo của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, khi đến tham quan Thiền Viện bạn sẽ cảm nhận đước sự uy nga  và bên trong Thiền Viện là sự thiêng liêng của nó. Ngoài ra Thiền Viện được xây lưng chừng núi Non Vua tạo nên sự hùng vĩ giữa núi rừng , tại đây du khách có thể chiêm ngưỡng vẽ đẹp hoang sơ của núi rừng hòa mình vào thiên nhiên để cảm nhận sự thanh tĩnh tại Thiền Viện. Chính vì có vị trí và kiến trúc hùng vĩ , vào các ngày lễ Phật Đản , lễ Vu Lan , các ngày lễ Tết trong năm đều thu hút đông các du khách và phật tử về đây tham gia và cầu nguyện. Điểm nhấn đầu tiên là ngoài con đường đi bên sườn núi, từ chân ...

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam ở đâu ?  Giới thiệu đôi nét về Thiện Viện Trúc Lâm Phương Nam Các địa điểm khác du khách có thể tham quan tại Cần Thơ 1. Làng Du Lịch Mỹ Khánh Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Văn Hóa Cần Thơ 2. Vườn Sinh Thái Hoa Súng Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Trải Nghiệm Cần Thơ 3. Khu Du Lịch Sinh Thái Lung Cột Lầu Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Vui Chơi Cần Thơ 4. Vườn Du Lịch Sinh Thái Lê Lộc Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Sinh Thái Cần Thơ 5. Vườn Sinh Thái Bảo Gia Trang Viên Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Hấp Dẫn Cần Thơ 6. Vườn Sinh Thái Xẻo Nhum Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Thoáng Mát Cần Thơ 7. Cồn Ấu Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Trù Phú Cần Thơ 8. Chợ Nổi Cái Răng Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Đặc Trưng Cần Thơ 9. Khu Du Lịch Phù Sa Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Thu Hút Cần Thơ 10. Vườn Du Lịch Sinh Thái Giáo Dương Cần Thơ – Du Lịch Trải Nghiệm Cần Thơ 11. Vườn Trái Cây 9 Hồng Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Phong Phú Cần Thơ 12. Bến Ninh Kiều Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Hấp Dẫn Cần Thơ 13. Nhà Cổ Bình Thủy Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Văn Hóa Cần Thơ 14. Vườn Cò Bằng Lăng Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Cảnh Đẹp Cần Thơ 15. Miệt Vườn Trái Cây Cần Thơ – Địa Điểm Du Lịch Trong Lành Cần Thơ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam ở đâu ?  Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ, Việt Nam. Thiền viện được xây ngày 16/7/2013 với diện tích hơn 38.000 mét vuông. Chánh điện lợp ngói tám mái theo theo phong cách thời nhà Trần. Mái ngói lại lộp theo kiến trúc thời Lý. Lầu trống và Gác chuông (đại hồng chung nặng 1,5 tấn). Được làm theo kiểu tháp chuông chùa Keo ở tỉnh Thái Bình. Phần gỗ bên trong chùa được lấy từ Gỗ Lim nhập khẩu từ châu phi đem lại giá trị cốt lõi của Thiền Viện. Giới thiệu đôi nét về Thiện Viện Trúc Lâm Phương Nam Tọa lạc tại miền tây sông nước. Mang vẻ đẹp thanh tịnh, giản dị và mộc mạc. Vì thế kiến trúc tại thiền viện củng ảnh hưởng phần nào của văn hóa Tây Đô.                                                         Ảnh Flycam Thiền Viện                                                                Cổng Tam Quan     ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch sử hình thành và quá trình xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Hướng dẫn đường đi Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Bản đồ Google Maps Kiến trúc Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Giá vé tham quan Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Giá vé cáp treo Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Bản đồ tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thuyết minh Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì? Cổng Tam Quan Tham quan ngôi chính điện Vườn hoa ở Thiền viện Khu hồ tịnh tâm Khóa tu ở Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt số điện thoại Lưu ý khi tham quan Thiền viện Trúc Lâm Một số Thiền viện khác ở nước ta Những địa điểm du lịch gần kề Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Là một trong 3 thiền viện lớn nhất ở Việt Nam, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt hấp dẫn du khách bởi khung cảnh non nước hữu tình với không gian bình yên và thanh tĩnh. Đây cũng là địa điểm tín ngưỡng tôn giáo được nhiều du khách trong và ngoài nước quan tâm với qui mô lớn nhất ở tỉnh Lâm Đồng. Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm. Đây không chỉ là thiền viện lớn nhất Lâm Đồng, mà còn là điểm tham quan và chiêm bái của nhiều du khách trong và ngoài nước. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin về Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn trong chuyến đi sắp tới. Trầm Tuệ Lịch sử hình thành và quá trình xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Vào năm 1986, sau một giấc mộng thấy mình đang ôm cổ Phụng Hoàng bay vút lên của ngài Thích Thanh Từ, ngài tỉnh dậy và chiêm nghiệm về một địa điểm – Đà Lạt nếu có một thiền viện cho chúng tăng tu đạo sẽ sớm thành chính quả. Qua quá trình tìm kiếm, khu vực Hồ Tuyền Lâm rất hài lòng chúng Phật tử nên đã có ý định xây dựng. Thiền viện Trúc Lâm được xây dựng vào ngày 08/04/1993 và đến ngày 08/02/1994 thì hoàn thành và bắt đầu khóa thiền đầu tiên. Nơi đây là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Nằm trên đỉnh núi Phụng Hoàng, bên cạnh hồ Tuyền Lâm thơ mộng và trừ tình, thiền viện thuộc phường 3 thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Bên ...

Du lịch Tây Thiên Tây Thiên ở đâu? Chùa Tây Thiên thờ ai? Đi Tây Thiên vào thời điểm nào? Dự báo thời tiết Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 7 ngày tới Bản đồ, sơ đồ du lịch Tây Thiên Hướng dẫn đường đi Tây Thiên Vĩnh Phúc Phương tiện công cộng Phương tiện cá nhân Đi lại ở Tây Thiên Tam Đảo Đi cáp treo Đi bộ Các điểm du lịch ở Tây Thiên Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm Du lịch Tây Thiên – Đại bảo tháp Mandala Du lịch Tây Thiên – Đền Thõng Đền Cậu Tây Thiên Đền Cô Tây Thiên Du lịch Tây Thiên – Thác Bạc Tây Thiên Chùa Tây Thiên Phù Nghì Du lịch Tây Thiên – Ni cô Tịnh Thất Đền Thượng Tây Thiên Ăn gì ngon khi du lịch Tây Thiên Đặc sản du lịch Tây Thiên – Ngọn su su Lợn mán Gà đồi Lưu trú ở Tây Thiên?  Du lịch Tây Thiên Ảnh: sưu tầm Tây Thiên ở đâu? Chùa Tây Thiên thờ ai? Khu di tích danh thắng Tây Thiên cổ tự, nằm tại núi Thạch Bàn thuộc TT. Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Chùa Tây Thiên ở Vĩnh Phúc được biết đến là ngôi chùa thờ Quốc Mẫu và thờ Phật, thu hút rất nhiều phật tử đến hành hương, lễ phật. Đi Tây Thiên vào thời điểm nào? Khu du lịch Tây Thiên là điểm du lịch gắn nhiều với các yếu tố tâm linh, bạn có thể đến du lịch Tây Thiên Vĩnh Phúc vào bất kể thời điểm nào trong năm. Theo kinh nghiệm du lịch Tây Thiên, bạn nên đến đây vào các dịp lễ đặc biệt của nhà Phật như: Lễ hội Tây Thiên khai mạc vào ngày 15/2 (âm lịch) hàng năm, đây là một trong những lễ hội lớn của miền Bắc. Lễ hội Tây Thiên. Ảnh: sưu tầm Mùa hè, bạn có thể đến đây và tham gia các khóa tu tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vĩnh Phúc. Dự báo thời tiết Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 7 ngày tới Trước chuyến hành trình, bạn nên xem dự thời tiết Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc 7 ngày tới để có những chuẩn bị chu đáo nhất về trang phục, và kế hoạch di chuyển. Bản đồ, sơ đồ du lịch Tây Thiên Bản đồ du lịch Tây Thiên (cungphuot) Hướng dẫn đường đi Tây Thiên Vĩnh Phúc Từ Hà Nội đến Tây Thiên khoảng 70km rất thích hợp cho chuyến du lịch Tây Thiên 1 ngày, xuất phát từ buổi sáng và về lúc buổi tối. Bạn có thể chọn phương tiện công cộng hoặc phương tiện cá nhân để đến Tây Thiên. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về đường đi. Phương tiện công cộng Đi bằng phương tiện công cộng bạn có thể đi xe buýt. Đi xe buýt không lo lạc đường nhưng sẽ ...

Thiền Viện Vạn Hạnh là một trong hai ngôi thiền viện nổi tiếng nhất tại xứ sở ngàn hoa Đà Lạt. Với những du khách muốn tìm sự tĩnh tâm khi đi du lịch Đà Lạt thì Thiền Viện Vạn Hạnh là địa điểm không thể bỏ qua. Đến đây, ngoài việc viếng chùa, bái phật, bạn còn có thể trải nghiệm cảm giác bình yên, ngắm nhìn miền quê Đà lạt dưới chân cõi linh thiêng bật nhất này. Thiền Viện Vạn hạnh Đà Lạt ở đâu ? Hiện ngôi thiền Viện nổi tiếng này toạ lạc tại số 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, tp Đà Lạt. Ban đầu được dựng lên với mục đích để cho phật tử địa phương có chổ để cúng bái. Vào năm 1980 hoà thượng Thích Viên Thanh cho xây dựng nên chùa Vạn Hạnh trên khuôn viên 2 hecta. Dưới những lần trùng tu đặt biệt vào năm 1994 Thiền Viện đã trở nên uy nghiêm, tráng lệ như bây giờ. Thông tin liên hệ với Thiền Viện Vạn Hạnh. Để biết thêm thông tin về lịch công đức, bạn có thể liên hệ với số điện thoại: 02633.826487 Đường đi. Bạn có thể đi theo chỉ dẫn sau: Du khách đi từ chợ Đà Lạt đến đường Bà Huyện Thanh Quan >> đường Đinh Tiên Hoàng >> Phù Đổng Thiên Vương đến giữa đường thấy cái dốc đi lên giữa dốc nhìn sang tay phải Thiền Viên sẽ hiện ra trước mắt du khách. Kiến Trúc Thiền Viện Vạn Hạnh. Khi thăm quan thiền viện, du khách sẽ cảm nhận được sự phối cảnh nhịp nhàng, tạo thành vùng đất chân phật đầy linh thiêng, với những bức tượng được chạm trỗ công phu như tượng bồ Tát, Di Lặc Lộ Thiên, vườn Lâm Tì Ni, tượng Quan Âm Cưỡi Rồng… Ngoài ra còn nhiều công trình kiến trúc cổ xưa, hiện vẫn còn sử dụng tốt. Ngày nay, ngôi thiền viện Đà Lạt vẫn được cơ quan chức năng tu sửa, bổ sung thêm một số hạng mục công trình, phối cảnh, tạo nên sự cuốn hút du khách thăm quan. Tại Thiền Viên còn có rất nhiều bức phù điêu kể về cuộc đời của Đức Phật Thích Ca. Từ lúc sinh thành đến khi nhập niên bàn. Điều này làm các du khách, phật tử phương xa luôn muốn đến đây là sự trang nghiêm của ngôi chùa. Khi bước vào chánh điện, bạn sẽ rất bất ngờ. Hiện bức tượng gây nên sự chú ý nhất của du khách là bức tượng “phật thích ca niêm hoa vi tiếu” tượng có chiều cao 24m, rộng 20m, tay phải cầm bông sen, bên trong có hang động, và đây là một bức tượng được sách kỷ lục đánh giá lớn nhất Việt Nam. Khi bạn đứng tại khu vực tượng phật nhìn bao quát xung quanh, sẽ thấy được cảnh ngoại ô của thành phố Đà Lạt, ...

Thiền viện Vạn Hạnh – điểm đến không thể thiếu trong Địa điểm du lịch đà lạtĐây là thiền viện thu hút tăng ni, phật tử khắp nơi, đồng thời là điểm tham quan hấp dẫn của thành phố cao nguyên Đà Lạt. Thiền viện Vạn Hạnh – Điểm du lịch đà lạt hấp dẫn (ảnh sưu tầm) Thiền viện Vạn Hạnh tọa lạc tại số 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, thành phố Đà Lạt, có tuổi đời hơn 60 năm, là nơi chứng kiến ​​sự đổi thay theo năm tháng của Đà Lạt và thu hút nhiều du khách. chuyến thăm. Đến với cổng chính của Thiền viện Vạn Hạnh, du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên khi được chiêm ngưỡng tượng Phật Thích Ca cao tới 24m, nặng gần 60 tấn, rộng 20m, đây cũng là điểm nổi bật và độc đáo nhất của ngôi chùa. tu viện. Tay phải của Phật cầm hoa sen, một hình tượng đặc biệt trong Thiền tông gọi là “hoa ấn vi Tiêu”. Tượng được khởi công xây dựng từ năm 2002 do Đại đức Thích Viên Thành thiết kế, điêu khắc gia Thụy Lâm thực hiện. Tượng phật Thích Ca (ảnh sưu tầm) Những cánh sen được khắc họa rất sinh động, toát lên vẻ tôn nghiêm của hình ảnh lịch sử Phật giáo. Kinh có ghi lại rằng: Một lần trong buổi hội của Thần Kền Kền, khi Đức Thế Tôn giơ một cánh hoa sen lên, cả hội chúng im lặng và ngơ ngác, chỉ có Ngài mỉm cười, Đức Phật liền nói. : “Ta có con mắt của Pháp, Tâm Huyền Diệu của Niết Bàn, Chân Tính Vô Ký, Bản Ngôn Truyền Pháp này, từ nay về sau tôi truyền cho Kassapa.” 1582 / KLVN2014 được thành lập ngày 01 tháng 10 năm 2014 tại Thiền Viện Vạn Hạnh thành phố Đà Lạt với tượng Phật nhập niết bàn bằng đồng lớn nhất Việt Nam. Những cánh sen xưa trên núi Linh Thứu hơn hai nghìn năm trăm năm trước một lần nữa được thành phố Đà Lạt khắc họa sinh động trong khuôn viên Thiền Viện Vạn Hạnh. Đây không chỉ là nơi tôn nghiêm của tăng ni, phật tử, khách thập phương hành hương mà còn được xem là một trong những công trình văn hóa đặc sắc thể hiện nét kiến ​​trúc độc đáo của Phật giáo và là nơi thờ tự. những điểm hấp dẫn trong bản đồ đường đi Đà Lạt mà du khách khó lòng bỏ qua. Thiền viện Vạn Hạnh – công trình văn hóa đặc sắc (ảnh sưu tầm) Chánh điện được bài trí rất trang nghiêm, chính giữa là tượng Phật Thích Ca, đây là một trong những nét đặc sắc chưa từng có trong trang trí Phật đường tại các chùa ở nước ta. Trong chùa còn có các tượng Bồ tát Di Lặc, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền, Bồ tát Chuẩn ...

Chùa Bánh Xèo nằm ở đâu? Lịch sử hình thành chùa Bánh Xèo Kiến trúc chùa Bánh Xèo Vì sao gọi là chùa Bánh Xèo? Các điểm tham quan gần chùa Phật Nằm An Giang là vùng đất nổi tiếng với dãy Thất Sơn huyền bí, miếu bà Chúa Xứ núi Sam linh thiêng, chùa Hang nức tiếng gần xa và nhất là… ngôi chùa Bánh Xèo độc nhất vô nhị. Ngôi chùa mang tên Bánh Xèo An Giang được gọi là Thiền viện Đông Lai hoặc chùa Phật Nằm. Đây là công trình tôn giáo có không gian thanh bình và tĩnh lặng, nơi các Phật tử tìm về bái vọng đức Phật để cầu bình an và may mắn cho gia đình, người thân. Nhưng điểm độc đáo và nổi bật của ngôi chùa này chính là truyền thống làm bánh xèo miễn phí để phục vụ cho khách thập phương về viếng chùa. Ngôi chùa đã tạo nên nét đẹp về ẩm thực lẫn văn hóa của người dân miền Tây. Ảnh: tintucmientay.com.vn Dù phục vụ miễn phí nhưng những chiếc bánh xèo miền Tây qua bàn tay khéo léo của bà con Phật tử và tình nguyện viên địa phương mang hương vị thơm ngon và hấp dẫn. Vì vậy nếu bạn đang lên lịch du lịch miền Tây, có ý định ghé thăm An Giang và muốn tìm một nơi thanh tĩnh, thưởng thức những chiếc bánh xèo chay ngon miệng đẹp mắt thì hãy ghé chùa. Trước khi làm một chuyến đi thật ngoài đời thì hôm nay hãy cùng LuhanhVietNam khám phá điểm đến tâm linh nổi tiếng này, bên cạnh các địa điểm du lịch An Giang khác nhé! Chùa Bánh Xèo nằm ở đâu? Ngôi chùa mang tên Bánh Xèo nằm ở khu vực Bảy Núi An Giang còn gọi là dãy Thất Sơn. Cụ thể hơn, ngôi cổ tự tọa lạc tại khóm Xuân Phú, thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Có thể nói đây là điểm dừng chân quen thuộc của du khách khi đặt chân đến vùng đất này vì vừa là chốn linh thiêng vừa sở hữu không gian thanh tịnh, yên bình cùng truyền thống hiếu khách đặc biệt là làm bánh xèo miễn phí phục vụ cho du khách phương xa ghé thăm. Chùa nằm dưới chân Núi Cậu. Ảnh: tourdulichmientay Nếu xuất phát từ TP. HCM, du khách có thể đi theo hướng như sau để đến được chùa: Du khách bắt đầu đi từ trung tâm thành phố, theo đường QL1A (còn gọi là xa lộ Đại Hàn) rồi đi thẳng đến cao tốc Trung Lương CT01  theo lộ trình QL62 – DT829 – DT844 – DT954 và cuối cùng là qua phà Châu Giang để đến với TP. Châu Đốc. Đến đây bạn đi tiếp theo QL91C và QL91 là có thể đến được ngôi chùa mang tên Bánh Xèo rồi đấy. Nếu gặp khó khăn trong việc tìm đường bạn có thể ...

Thiền Viện Trúc Lâm thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nằm trên đồi Phụng Hoàng và nằm phía trên hồ Tuyền Lâm. Thiền viện Trúc Lâm có diện tích là 30 ha, đây là thiền viện lớn nhất của Thành phố Đà Lạt, nằm ở phường 10 cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5km về phía đèo Prenn. Thiền viện Trúc Lâm xây dựng vào năm 1993, hoàn thành vào năm 1994 do Hòa Thượng Thích Thanh Từ sáng lập. Thiền viện Trúc Lâm gồm 4 khu vực: khu vực ngoại viện, khu vực hòa thượng viện trưởng, khu vực nội viện, khu vực tịnh thất hòa thượng. Khu vực nội viện bao gồm nội viện tăng và nội viện ni, đây là khu vực cấm du khách tham quan.  Khu vực ngoại viện bao gồm chánh điện, hồ Tịnh Tâm, lầu chuông, Gác Trống, tổ đường…. Chính điện Thiền Việ Trúc Lâm Từ cổng thiền viện Trúc Lâm vào đi lên chánh điện hai bên đường trồng rất nhiều loại hoa và cây. Chánh điện 192m vuông, giữa chánh điện thờ tượng phật Thích Ca cao khoảng 2m, tay phải cầm cành sen, nên được gọi là  phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu. Bên phải thờ Bồ Tát Văn Thù cưỡi sư tử. Bên trái là Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà. Khi vào chánh điện thắp hương mọi người phải để giày dép bên ngoài. Khu vực vườn hoa trước chánh điện là nơi có rất nhiều loài hoa đẹp như bông gòn Úc, giàn hoa móng cọp, cẩm tú cầu, hoa sim tím, hoa phù dung… cũng là điểm tham quan không thể bỏ qua trong Thiền viện Trúc Lâm. Vòng ra sau chánh điện có bức phù điêu khắc họa  hình ảnh Sư Tổ Đạt Ma ma là người phát triển Thiền phái Trung Hoa. Đối diện bức phù điêu là nhà tổ, bên trong thờ Sư Tổ đạt ma và Trúc  Lâm Tam Tổ. Bức phù điêu Sư Tổ Đạt Ma Phía trước chánh điện có 1 cái hư hương to bên trong cắm 3 cây nhang to, hai bên trái phải lư hương to trước chánh điện là gác trống và gác chuông, quả đại hồng chung bên trong gác chuông nặng khoảng 1.1 tấn. Chúng ta sẽ đi thẳng về phía trước qua cổng tam quan đối diện chán điện để đi xuống hồ Tuyền Lâm. Hai nên lối đi xuống hồ Tuyền Lâm là những rặng thông cao vút. Hồ Tuyền Lâm là hồ nước rộng, êm ả, tỉnh lặng giữa rừng thông phía dưới Thiền viện Trúc Lâm, hồ mang lại cho khách tham quan cảm giác bình yên nơi cửa phật. Ở hồ còn có dịch vụ du thuyền trên hồ Tuyền Lâm. Hồ Tuyền Lâm thơ mộng Ở lưng nhưng chừng đồi Thanh Lương có nhà khách hai tầng dành cho phụ nữ tập tu ngắn hạn, phía trước nhà có rừng ...

1 Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên ở đâu ? 2 Lịch sử hình thành Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên 3 Quang cảnh Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên 4 Đường tới Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên ở đâu ? Thiền viện ( còn được gọi là Chùa Khỉ) là ngôi chùa thuộc thiền phái Đại Thừa, nằm ngay dưới chân núi Kỳ Vân, thuộc thị trấn Phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và cách đèo Nước Ngọt Long Hải hơn 1km. Cùng Thắng Cảnh Việt Nam khám phá thiền viện nhé Lịch sử hình thành Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên Thiền viện được xây dựng vào năm 1990. Sở dĩ có tên gọi là chùa khỉ vì có một bầy khỉ hoang dã gần 200 con sống trên núi Kỳ Vân, mỗi sáng sớm, thường xuống ăn “của chùa” và bày những trò vui nhộn cho đến khi mặt trời lên cao mới trở về hang trên núi. Quang cảnh Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên Mỗi mùa Thiền viện  lại có khung cảnh mang đến nét đẹp riêng. Vào mùa xuân nơi đây được phủ bởi sắc hồng tươi tắn của hoa anh đào. Khi hè đến là màu xanh mướt tươi mát. Thu sang lại ngập tràn sắc vàng như những thước phim Hàn Quốc. Khi đông đến lại mang nét đẹp hoang sơ, kỳ bí đến lạ. Chùa có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen. Phía trước chánh điện là hai cột đá lớn được tạc thành hình cây đèn dầu có thể thắp sáng vô cùng ấn tượng. Bên trong tòa chánh điện của thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên được thờ Đức Phật Thích Ca bằng vàng đang thiền định trên đài sen. Phía trước sân chùa thì được đặt tháp chuông, tháp trống và hai cột đá lớn tạc hình cây đèn dầu, có thể thắp sáng vào ban đêm, vô cùng ấn tượng. Nằm ở địa thế đắc địa “tựa sơn vọng thủy”, ngôi chùa Chân Nguyên gây ấn tượng với kiến trúc mang đậm dấu ấn Phật giáo Việt Nam với mái đình được lợp gạch đỏ, vuốt nhọn về phần đuôi và cong vút lên trời như thanh gươm, cùng với việc sử dụng màu nâu và cam tạo cảm giác cổ kính, linh thiêng. Đường tới Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên Để vào thiền viện, từ đèo Nước Ngọt – Long Hải bạn chạy thẳng con đường biển về phía Phước Hải – Lộc An – Hồ Tràm, khoảng hơn 1 km thì nhìn bên phía tay trái đường sẽ có bảng chỉ dẫn vào thiền viện. Nơi đây có rừng cây anh đào nở rộ mỗi độ xuân về Ngoài ra, nơi đây còn được đặt rất nhiều bức tượng Phật và Quan Thế Âm Bồ Tát hiền từ. Mỗi khi ánh nắng chiếu ...

Đôi nét về Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Clip review Thiền viện Trúc Lâm Đường đi đến Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Giờ mở cửa Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Lịch sử của Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Kiến trúc của Thiền viện Trúc Lâm Cần Thơ Kiến trúc cổng tam quan và sân ngoài Khu vực Chánh điện Khu vực Tổ điện Phòng thuốc chữa bệnh miễn phí  Khu vực cổng sau Lưu ý khi tham quan thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Những điểm du lịch thú vị gần Thuyền viện Trúc Lâm Cần Thơ Khu du lịch sinh thái Ông Đề Khu du lịch Mỹ Khánh  Gợi ý một vài tour du lịch Cần Thơ giá rẻ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam với kiến trúc mang đậm ý nghĩa văn hóa – lịch sử, là địa điểm tâm linh nổi tiếng tại Cần Thơ. Bên cạnh đó, xung quanh thiền viện còn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như khu du lịch Mỹ Khánh, khu du lịch Ông Đề mang lại chuyến du lịch tiện lợi, khám phá được nhiều điểm du lịch hơn tại Cần Thơ. Đôi nét về Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Clip review Thiền viện Trúc Lâm Đường đi đến Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Địa chỉ: tọa lạc tại trong khu di tích lịch sử Lộ Vòng Cung, TL 923, ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Xem Google map hướng dẫn di chuyển đến Thiền Viện Phương Nam tại đây. Thiền viện Trúc Lâm nằm xa trung tâm Cần Thơ tầm hơn 15km, xung quanh là những vườn trái cây um tùm. Gần đó là hai khu du lịch sinh thái nổi tiếng, có nhiều hoạt động vui chơi khác nhau là khu du lịch Mỹ Khánh và khu du lịch Ông Đề. Sơ đồ thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Giờ mở cửa Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Thiền viện Trúc Lâm Cần Thơ mở cửa miễn phí cho khách tham quan và Phật tử đến thăm viếng. Giờ mở và đóng cửa thiền viện Trúc Lâm: 5h00 – 21h00. Ở thiền viện, xe gửi bên trong chùa và hoàn toàn miễn phí. Tại khu vực gửi xe có đặt một thùng công đức, bạn tùy tâm bỏ tiền vào đó. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam gần khu du lịch Ông Đề và Mỹ Khánh Lịch sử của Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Ngày 16 tháng 7 năm 2013 chùa được khởi công xây dựng. Kinh phí xây dựng ban đầu của Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là 145 tỷ đồng. Đề xuất xây dựng và trưởng ban vận động quyên góp cho chùa là Đại tướng Phạm Văn Trà – Nguyên bộ trưởng Bộ quốc phòng. Quang cảnh yên bình tại Thiền viện Phương Nam Cần Thơ Ngày 17 tháng 5 năm 2014 ...

Địa điểm này ở đâu ? Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nằm giữa lòng hồ Truồi thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Không chỉ là một Thiền viện thuộc phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử ở miền Trung. Đây còn là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Nhìn từ xa, Thiền Viện nằm giữa hồ nổi bật với bức tượng lớn – Ảnh : @ soaipham Bức tượng như là một biểu tượng khi nhắc đến Thiền Viền Trúc Lâm Bạch Mã – Ảnh : @itscthinh Ở đây có những gì ? Nơi đây được bao bọc bởi núi rừng bạt ngàn, non nước nên thơ. Chắc hẳn ai đến đây đều cảm thấy mọi buồn phiền cuộc sống được giải tỏa. Chỉ còn tâm hồn hòa mình vào thiên nhiên rộng lớn, tựa lạc vào chốn thần tiên. Bến đò để qua thiền viện ngày nhiều mây – Ảnh : @q.u.i.n.n.y.y Đoạn đường đến đây cũng được phủ đầy màu xanh của núi rừng – Ảnh : @ linancy_lee Đi vào trong Thiền Viện là lối kiến trúc Phật Giáo uy nghiêm, cổ kính. Không gian yên tĩnh, thoáng đãng, cảnh vật hữu tình. Nếu muốn biết chính xác chốn bồng lai tiên cảnh như thế nào. Bạn hãy đến đây ngay và luôn nhé ! Cổng vào Thiền Viện sau khi qua một đoạn bậc thang dài – Ảnh : @minhnguyen_88 Chiếc cầu trắng nối liền 2 hòn đảo đẹp tựa chốn thần tiên – Ảnh : @hoanghontim276 Bên trong với lối kiến trúc Phật Giáo cổ kính – Ảnh : @oohlameo Điểm đến thư giãn đầu óc Và nếu bỗng vào một ngày đẹp trời, tự nhiên muốn trốn khỏi áp lực thành thị, bạn hãy thử đến đây và trải nghiệm. Chắc chắn bạn sẽ được “chữa lành tâm hồn” ngay lập tức đó. À cũng lưu ý tác phong và cách nói chuyện phù hợp nữa. Vì đây là một nơi trang nghiêm nên hãy cùng cư xử thật văn minh nhé ! Bài viết được tổng hợp biên soạn bởi ReviewHue.vn | Vui lòng không copy & Reup. Hình ảnh được tổng hợp bởi Review Huế Theo dõi: https://www.youtube.com/c/ReviewHuế75

Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Chùa Thiền Viện Trúc Lâm có gì? Khám phá chùa bằng cáp treo  Kiến trúc chùa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt  Địa điểm du lịch gần chùa Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Chùa Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được xây dựng dựa trên ý tưởng thiết kế và quy hoạch của Hòa thượng Thiền sư Thích Thanh Từ (có sự góp ý của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ) vào tháng 5 năm 1993, tới tháng 3 năm 1994 thì hoàn thành. Chùa Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một kiến trúc độc đáo bên cạnh hồ Tuyền Lâm. Khi trải nghiệm nơi này bạn sẽ có cảm giác được đi sang một thế giới đầy yên bình và tĩnh lặng. Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Thiền viện nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm, cách trung tâm thành phố Đà Lạt trên 5 km. Để di chuyển tới nơi này cũng không quá khó, bạn có thể sử dụng phương tiện cá nhân, taxi/grab hoặc xe khách để tới nơi này. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Motor 13.Go: Sau khi đặt xe, trong vòng 20 phút sau bạn có thể nhận xe rồi và dịch vụ giao xe ở đây hoàn toàn miễn phí.  Điện thoại: 0703 620 972 Địa chỉ: 82/20 Đường Nguyễn Chí Thanh, Phường 1, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Thuê xe máy Thảo Vy: Đây là nơi thuê xe uy tín và lâu năm tại Đà Lạt. Hầu hết các xe ở đây đều được bảo trì và bảo dưỡng liên tục khiến bạn an tâm hoàn toàn khi đi du lịch. Điện thoại: 0263 3988 699 Địa chỉ: Lô A13, KQH Nguyễn Khuyến, Phường 5, Tp Đà Lạt Bạn đang ở trung tâm Đà Lạt là phường 1 ( chợ Đà Lạt ) => đường Nguyễn Văn Cừ => đường Bà Triệu => đường Trần Phú => đường Lê Hồng Phong => đường Triệu Việt Vương => đường Trần Thánh Tông => tiếp tục đi cho tới khi gặp chùa ở bên phải. Nếu bạn không di chuyển bằng phương tiện cá nhân tới chùa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt thì có thể sử dụng xe taxi để di chuyển tới thác thì sẽ có giá khoảng 100.000VNĐ/xe 4 chỗ/chiều. Số điện thoại hãng taxi tại Đà Lạt: Đà Lạt Taxi: 02633 666 888 – 02633 55 66 55. Lado Taxi: 02633 666 777. Red Star Taxi: 02633 95 95 95. Chùa Thiền Viện Trúc Lâm có gì? Địa điểm đưa du khách trở về với khung cảnh bình yên, giúp tâm trí được thanh tịnh. Cùng với đó, du khách có thể ngồi trên cáp treo và ngắm nhìn toàn cảnh núi rừng Lâm Đồng vô cùng lãng mạn. Công trình được xây dựng từ ngày 08/04/1993. Khám phá chùa bằng cáp treo  Có hai nhà ga ...

Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã ở đâu? Khám phá kiến trúc Thiền Viện Trúc Lâm Huế  Cổng Tam Quan  Các khu vực bên trong  Hoạt động tại chùa Thiền Viện Trúc Lâm Huế Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nằm giữa hồ Truồi trên đỉnh Bạch Mã tựa sơn hướng thủy đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh. Không chỉ là địa điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh hay vãn cảnh tịnh tâm mà thiền viên có là địa điểm lý tưởng để thưởng thức nhiều món ăn chay hấp dẫn. Ngay từ những bước chân đầu tiên tới Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã ở Huế du khách sẽ cảm nhận được mùi hương trầm phảng phất trong gió, cùng với không gian yên bình đã khiến bao du khách say đắm. Xa xa là tiếng chuông chùa ngân vàng tất cả tạo nên một khung cảnh thanh tĩnh giúp du khách rũ bỏ mọi mệt mỏi trong cuộc sống. Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã ở đâu? Thiền viện nằm giữa lòng hồ Truồi, ngự trên núi Linh Sơn thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là ngôi thiền viện đầu tiên tại miền Trung, thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tôn sư Thượng Thanh Hạ Từ – người đầu tiên sáng lập. Đường đi đến thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã như thế nào?  Đi 30km trên đường Quốc Lộ 1 về phía Nam. Đến địa phận Truồi, đến cầu Truồi thì rẽ phải đi thêm 10km. Sau đó, men theo dòng sông là đến đập Truồi Vượt hết dốc bên lưng đồi là thấy ngay Thiền Viện cách chân đập 500m, lúc này du khách cần đi đò mới sang được chùa.  Cách đi Thiền Viện Trúc Lâm Huế bằng đò Giá vé đi đò là 20.000 VNĐ/người, thêm chi phí bảo điểm là 2.000VNĐ/người. Nếu thuê trọn thuyền sẽ là 240.000 VNĐ. Khi lên thuyền, hãy sử dụng áo phao đầy đủ và đúng cách để hành trình được suôn sẻ nhé.  Giá vé vào cửa Thiền Viện Trúc Lâm Huế: miễn phí  Khám phá kiến trúc Thiền Viện Trúc Lâm Huế  Chùa có độ cao lên tới 1450m, vì vậy để tới cổng Tam Quan của chùa thì phải đi qua 172 bậc tam cấp bằng đá. Trong quá trình đó, du khách được chiêm ngưỡng cảnh quan và các công trình lân cận, càng lên cao càng cảm nhận được sự yên tĩnh, nhẹ nhàng tại không gian nơi đây. Toàn cảnh thiền viện Cổng Tam Quan  Cổng Tam Quan tại Thiền Viện Trúc Lâm ở Huế  gồm 3 cổng lần lượt là 1 cổng chính và 2 cổng phụ. Cổng chính dành cho bậc quận vương, cổng phụ bên phải dành cho quan văn, cổng phụ bên trái dành cho quan võ. Trước đây, theo tín ngưỡng người dân muốn trở thành quan văn hay võ thì chọn 2 cổng hai bên ...

Địa chỉ Thiền viện Vạn Hạnh Thời gian mở cưa của Thiền viện Vạn Hạnh. Giới thiệu về Thiền Viện vạn hạnh Đà Lạt Thiền viện Vạn Hạnh có gì hấp dẫn du khách đến vậy? Nét kiến trúc độc đáo ở Thiền viện Vạn Hạnh. Tham quan Thiền viện Vạn Hạnh Niết Bàn Điện Chánh điện Khuôn viên Thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện Vạn Hạnh được biết đến là một trong hai thiền viện lớn nhất ở Đà Lạt và cũng là một trong những nơi linh thiêng tại Đà Lạt. Đến với chùa ngoài vái Phật viếng chùa thì du khách còn có những phút giây thanh tịnh, ngắm nhìn những mái nhà xa ở dưới đồi ở Đà Lạt. Địa chỉ Thiền viện Vạn Hạnh Cổng vào thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện Vạn Hạnh được tọa lạc ở số 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, Phường 8. TP. Đà Lạt. Đây là một trong những cung đường nổi tiếng ở Đà Lạt. Thời gian mở cưa của Thiền viện Vạn Hạnh. Đây là một nơi du lịch tâm linh nơi cửa phật nên luôn chào đón du khách đến chiêm bái vãn cảnh chùa. Chính vì thế bạn không nên quá lo lắng nhé. Nhưng theo kinh nghiệm chúng tớ thì bạn nên đi ban ngày và khoản thời gian buổi sáng hoặc gần về xế chiều trời sẽ mát và đẹp. Bên cạnh đó vào buổi tối khoảng 19h00 đến 20h00, chùa có buổi đọc kinh bạn có thể đến tham gia nhé! Giới thiệu về Thiền Viện vạn hạnh Đà Lạt Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Đây là ngôi thiền viện có từ lâu đời, là một trong những điểm tham quan tâm linh nổi tiếng của thành phố Đà Lạt Lâm Đồng. Thiền viện Vạn Hạnh được thành lập từ năm 1952, và khởi đầu chỉ là một Niệm Phật Đường với tên gọi là Đông Thanh tại ấp Đông Tỉnh để phật tử địa phương có nơi tụng kinh niệm phật. Năm 1957 Niệm Phật Đường được di dời về một ngọn đồi tại ấp Đa Thiện với mái tôn, tường gạch và đổi thành Khuôn Hội Vạn Hạnh. Đến năm 1980 tỉnh hội Phật giáo Lâm Đồng bổ nhiệm tuỳ theo Thích Viên Thanh về trú chì cho đến nay. Năm 1992, xây dựng cổng tam quan và đổi tên thành Thiền Viện Vạn Hạnh, bên cạnh xây dựng cảnh rồng thiêng, có ngài Quan Thế Âm Bồ Tác ngự trên đầu rồng dài 14 mét. Thiền viện Vạn Hạnh có lịch sử lâu đời và chứng kiến bao cuộc thăng trầm đổi mới của Đà Lạt. Cho đến ngày nay Thiền viện là điểm đến ưa thích của nhiều du khách trong và ngoài nước. Thiền viện Vạn Hạnh có gì hấp dẫn du khách đến vậy? Vừa đặc chân đến Thiền viện bạn đã nghe đâu đó tiếng chuông vang lên, từng âm thanh thật trong ...

1 1. Một số thông tin về thiền viện Vạn Hạnh 1.1 1.1 Đường đến thiền viện Vạn Hạnh 1.2 1.2 Lịch sử của thiền viện Vạn Hanh 1.3 1.3 Giờ mở cửa thiền viện Vạn Hạnh 2 2. Điều gì thu hút khách du lịch tới thiền viện Vạn Hạnh 2.1 2.1 Khu vực chánh điện 2.2 2.2 Điện Niết Bàn 2.3 2.3 Tượng phật Niêm Hoa Vi Tiếu, Thích Ca Phật Đài 2.4 2.4 Bảo tàng Văn hóa Phật giáo và Dân tộc 2.5 2.5 Khuôn viên xung quanh thiền viện Vạn Hạnh 3 3. Các điểm tham quan gần thiền viện Vạn Hạnh 1. Một số thông tin về thiền viện Vạn Hạnh Được xây dựng từ năm từ năm 1952, ban đầu nơi đây chỉ có một phật đường do phật tử địa phương đóng góp xây dựng. Phải tới năm 1994, sau vài lần trùng tu mở rộng thì phật đường mới có quy mô như ngày nay và được chính thức đặt tên là thiền viện Vạn Hạnh. 1.1 Đường đến thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện Vạn Hạnh nằm ở địa chỉ số 39 đường Phù Đồng Thiên Vương, cách trung tâm Đà Lạt hơn 3 Km. Bạn xuất phát từ Đài Phun Nước Đà Lạt ==> đi theo đường Trần Quốc Toản, hướng thuận chiều kim đồng hồ của hồ Xuân Hương ==> Rẽ trái vào đường Đinh Tiên Hoàng ==> Đi hết đường Đinh Tiên Hoàng để tới Ngã 5 đại học ==> vào đường Phù Đổng Thiên Vương ==> chạy theo đường Phù Đồng Thiên Vương 900 mét ==> Cổng thiền viện nằm bên tay phải đường. Sau khi qua cổng, chỉ cần chạy lên hết dốc là sẽ tới sân để xe của thiền viện. 1.2 Lịch sử của thiền viện Vạn Hanh Đây là một trong những công trình tôn giáo nhất tại thành phố Đà Lạt. Thiền viền được xây dựng vào năm 1952, khởi đầu nơi đây chỉ là một phật đường nhỏ được gọi là Niệm Phật Đường Đông Thành. Tới năm 1957 phật đường đổi tên thành Khuôn Hội Đông Thành nhưng chỉ một vài năm sau, tới năm 1963 lại được đổi tên một lần nửa thành chùa Vạn Hạnh. Tới năm 1994, sau khi đã trải qua nhiều đợt mở rộng và trùng tu, lúc này chùa mới chính thức được đặt lại tên là thiền viện Vạn Hạnh. Trong khuôn viên thiền viện có nhiều công trình vườn hoa, tượng phật mới, nổi bật nhất là công trình tượng phật Thích Ca lớn nhất tỉnh Lâm Đồng được làm vào năm 2002. 1.3 Giờ mở cửa thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện luôn mở cửa cả ngày để tiếp đón phật tử và du khách Lưu ý: nên tham quan giới hạn trong khung giờ 7h00 – 17h00 để tránh ảnh hưởng các hoạt động của thiền viện 2. Điều gì thu hút khách du lịch tới thiền viện Vạn ...

1 1. Tổng quan về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1 1.1 Lịch sử của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.2 1.2 Đường đi đến thiền viện Trúc Lâm 2 2. Khuôn viên của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 2.1 2.1 Khu vực ngoại viện 2.2 2.2 Khu vực nội viện 3 3. Một số điểm du lịch gần thiền viện 1. Tổng quan về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1 Lịch sử của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong bốn thiền viện lớn nhất tại Việt Nam thuộc hệ phái Trúc Lâm Yên Tử. Để tránh nhầm lẫn với Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, thì thiền viện này còn được gọi là thiền viện Trúc Lâm Phụng Hoàng. Được xây dừng từ năm 1993, tới 1994 thì hoàn thành , thiền viện nằm trên đỉnh núi Phụng Hoàng, cách trung tâm Đà Lạt tầm 7 km. Đây là công trình xây dựng được thiết kế với sự tham gia của 3 kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng, Trần Đức Lộc và Ngô Viết Thụ. Thiết kế của thiền viện được dựa trên ý tưởng và quy hoạch của Thiền sư Thích Thanh Từ. Thiền phái Trúc Lâm được hình thành từ thời nhà Trần, do vua Trần Nhân Tông sáng lập nên. Vào giai đoạn đầu dựng nước, nhà Trần lựa chọn thiền tông làm quốc giáo và tạo ra một số điều chỉnh để phù hợp hơn với thời thế của đất nước. Khác với những thiền phái khác ,thiền phái Trúc Lâm khuyến khích sự nhập thế, tức là tìm kiếm sự giác ngộ thông qua việc dấn thân vào cuộc sống. Những nhà sư của phái Trúc Lâm, khi thường thì chỉ lo tu tập, nhưng khi cần thiết thì sẽ nhập thế để hổ trợ hổ trợ đất nước và nhân dân. 1.2 Đường đi đến thiền viện Trúc Lâm Tuyến đường đơn giản nhất là dùng hệ thống cáp treo đồi trên Robin – khu du lịch cáp treo Đà Lạt. Hệ thống cáp treo dài 7500 mét sẽ đưa bạn tới thiền viện chỉ trong vòng 12 phút, cùng với đó là tầm nhìn tuyệt đẹp  để chiêm ngưỡng rừng núi Đà Lạt từ trên cao. Tuyến đường thứ 2 là đường đèo Prenn,  một trong những đường đèo đẹp nhất của Đà Lạt. Bạn xuất phát từ nhà thờ Con Gà, đường Trần Phú ==> đi về ngã tư Kim Cúc ==> vào đường 3 tháng 4 ==> sau khi hết đường 3 tháng 4 ==> đi theo đường đèo Prenn tầm 3 km, ==> tới ngã 3, rẽ phải vào đường Trúc Lâm Yên Tử. Chạy 900 mét theo đường Trúc Lâm Yên Tử ==> rẽ vào dốc lên bên tay trái ==> khi vừa lên hết dốc sẽ tới bãi giữ xe của thiền viện Trúc Lâm. 2. Khuôn viên của thiền viện Trúc Lâm ...

Về thiền viện Trúc Lâm Lịch sử hình thành Quá trình xây dựng Khám phá Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Sơ đồ tham quan thiền viện Trúc Lâm Chỉ dẫn đường đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Đi Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt bằng cáp treo Giá vé cáp treo đến với Thiền Viện Trúc Lâm Thông tin liên hệ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì nổi bật? Cổng Tam Quan Tham quan ngôi chính điện Vườn hoa ở thiền viện Khu hồ tịnh tâm Review thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm: Công trình kiến trúc tầm cở Thiền Viện Trúc Lâm: Chốn cửa Phật thanh tịnh Nét đặc trưng riêng của Thiền Viện Trúc Lâm Hoạt động tại Thiền Viện Trúc Lâm Những khu vực khác tại Thiền Viện Trúc Lâm Kinh nghiệm tham quan Thiền Viện Trúc Lâm tại Đà Lạt Các địa điểm ăn uống xung quanh thiền viện Những địa điểm tham quan, du lịch xung quanh thiền viện Hình ảnh Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm là một trong những công trình lớn nhất tại Thành phố Đà Lạt. Tọa lạc trên đỉnh núi Phụng Hoàng rất thơ mộng và hùng vĩ. Thiền Viện Trúc Lâm có hướng nhìn ra hồ Tuyền Lâm xanh biếc và tuyệt đẹp. Cũng chính vì phong cảnh cũng như cụm công trình này. Mà hầu hết tất cả quý du khách khi lựa chọn đến với Đà Lạt đều muốn một lần đặt chân đến với nơi đây. Không chỉ riêng những người theo “tín ngưỡng” Phật Giáo. Mà những du khách là những tôn giáo khác đều cũng muốn được đến với nơi đây mỗi khi có dịp đến với Đà Lạt. Chính vì vậy, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt được quý du khách bình chọn. Là một trong địa điểm tham quan, du lịch miễn phí tại Đà Lạt được ưa thích nhất. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt: Kinh nghiệm khám phá từ A – Z Vậy Thiền Viện Trúc Lâm có gì đặc biệt mà lại được quý du khách ưa thích đến vây? Hãy cùng iDalat.vn tìm hiểu rõ hơn, chi tiết hơn về công trình kiến trúc này. Để từ đó các bạn có thể đánh giá và lựa chọn xem có nên đến Thiền Viện Trúc Lâm trải nghiệm cùng gia đình không nhé. Về thiền viện Trúc Lâm Lịch sử hình thành Vào năm 1986 Hòa Thượng Thiền sư Thích Thanh Từ đang ngủ say. Trong giấc ngủ của mình ngài “chiêm bao” thấy mình đang ôm lấy cổ một con chim Phụng Hoàng. Bổng chốc vụt bay lên trời cao. Thì đúng lúc này ngài tỉnh dậy. Ngài nghỉ rằng đây có lẽ chỉ là một giấc mơ đơn thuần. Nhưng sau khi chiêm nghiệm lại về giấc mơ đấy của ...

1. Kiến Trúc cùng các khu vực chính 2. Lịch sử hình thành 3. Thông tin thêm về Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam được xây dựng và khánh thành vào ngày 17/5/2014, tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ. Đây là ngôi chùa diện tích rộng nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam do Đại tướng Phạm Văn Trà – nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng – đề xuất xây dựng chính Ông cũng là trưởng ban vận động đóng góp xây dựng Thiền viện. Để biết thêm thông tin chi tiết về địa điểm này các bạn hãy cùng chúng mình tìm hiểu ngay nhé. 1. Kiến Trúc cùng các khu vực chính Nằm trong khu Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung TP Cần Thơ, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam có tổng diện tích lên đến 38.000 m2 với 2 gian chính là: Ngôi chánh điện, nhà thờ Tổ được xây dựng theo lối kiến trúc văn hóa Lý – Trần. Đặc biệt các hạng mục trên được làm bằng gỗ lim với khoảng 1.000 khối được nhập từ Nam Phi. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Đến với Thiền Viện Trúc Lâm các bạn còn có dịp chiêm ngưỡng các bức tượng bằng đồng to lớn với kích cỡ khác nhau điển hình như: Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni thờ trong chánh điện được làm bằng đồng, nặng 3,5 tấn được tạc ở tư thế ngồi và tay cầm cành hoa. Đại hồng chung nặng 1,5 tấn. Tượng Bồ Tát và các vị tổ sư được tạc bằng gỗ Du Sam có tuổi thọ 800 năm. Tượng được chạm khắc công phu và hoàn mỹ Khuôn viên Thiền Viện Trúc Lâm được bài trí cân đối như: Quan Âm điện, Di Lặc điện (Thủy tạ), Chùa Một Cột, Giảng đường, Khách đường, Trai đường, Thư viện, phòng Đông y Nam dược… Tổng chi phí ước tính lên đến 145 tỷ đồng , toàn bộ đều được vận động từ bên ngoài. 2. Lịch sử hình thành Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam theo phái Trúc Lâm Yên Tử là của Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị vua đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược. Khi đất nước thái bình, Ông đã nhường ngôi lại cho con trai và một mình đến núi Yên Tử tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên tử, tạo nên một sự thống nhất tư tưởng và đoàn kết của nhân dân. Chính điện Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Trong khuôn viên Thiền viện còn có rất nhiều các khu vực khác như: Giảng đường, Khách đường, Trai đường, Thư viện hay Phòng Đông Y Nam Dược …Với bề dày lịch sử lâu đời cùng với những ý nghĩa tâm linh đặc sắc đó nên Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam được ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu Đường đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Đi bằng đường bộ Đi bằng cáp treo Lịch sử thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Kiến trúc Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Khu nội viện thiền viện trúc lâm đà lạt Khu vực ngoại viện thiền viện trúc lâm đà lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những địa điểm du lịch Đà Lạt nên ghé thăm khi tới tham quan thành phố ngàn hoa. Đến tham quan nơi đây bạn sẽ thấy một vẻ đẹp mà rất ít thiền viện ở Việt Nam có được, đó chính là rừng thông, hồ nước xanh biếc và núi non trùng điệp. Hãy cùng khám phá vẻ đẹp này cùng không gian thanh tịnh của Trúc Lâm thiền viện cùng Saigon Star Travel trong bài viết dưới đây nhé. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm. Đây không chỉ là thiền viện lớn nhất Lâm Đồng, mà còn là điểm tham quan và chiêm bái của nhiều du khách trong và ngoài nước. Hình ảnh thiền viện trúc lâm đà lạt Đường đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Đi bằng đường bộ Có rất nhiều con đường để đi tới trúc lâm thiền viện như đi theo đường Triệu Việt Vương qua Dinh Bảo Đại đi thêm một đoạn nữa là tới hoặc du khách có thể đi Cáp Treo tới Thiền Viện Trúc Lâm. Một con đường khác đó là trên đèo Prenn nếu thấy tượng Phật (ở Đà Lạt gọi là tượng phật Mồ Côi vì ngài ngồi thiền có một mình) thì rẽ vào đi thêm 1 đoạn là tới được Thiền Viện Trúc Lâm. Đi bằng cáp treo Từ trung tâm thành phố, du khách đi theo đường Ba Tháng Tư, chạy khoảng 3km qua bến xe liên tỉnh Đà Lạt một đoạn sẽ tới đồi Robin. Tại đây, du khách mua vé cáp treo lên thẳng Thiền viện Trúc Lâm. Giá vé cáp treo Thiền viện Trúc Lâm khứ hồi là 70.000 đồng/người lớn và 40.000 đồng/trẻ em. Nếu đi 1 chiều thì giá vé là 50.000 đồng/người lớn và 30.000 đồng/trẻ em. Di chuyển bằng cáp treo khá thú vị, vì du khách có thể ngắm cảnh đẹp Đà Lạt từ trên cao. Ngồi trên cabin của cáp treo, du khách phóng tầm mắt có thể chiêm ngưỡng khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Ngồi trên cáp treo khám phá cảnh đẹp Đà Lạt từ trên cao Lịch sử thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện bắt đầu được xây dựng vào năm 1993, đến năm 1994 thì hoàn thành, bản thiết kế do kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc vẽ và có sự tham gia thiết kế của kiến trúc sư nổi tiếng Ngô Viết ...

1. Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm 2. Di chuyển tới Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 3. Hành trình chi tiết tham quan Thiền viện Trúc Lâm 4. Những lưu ý khi đến thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm là địa chỉ bạn nhất định không thể bỏ qua khi ghé thăm thành phố mộng mơ ngút ngàn hương sắc hoa Đà Lạt. Dưới đây là kinh nghiệm tham quan Thiền Viện Trúc Lâm chi tiết nhất mà bạn không thể bỏ qua! 1. Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Nếu tính từ trung tâm thành phố Đà Lạt, bạn phải đi 5km về phía đèo Prenn, một trong những con đèo đẹp nhất Đà Lạt để đến thiền viện.Thiền viện Trúc Lâm thuộc thiền phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử như những Thiền viện nổi tiếng khác như Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ, Thiền viện Trúc Lâm Hà Nội. Thiền viện Trúc Lâm tuyệt đẹp Địa chỉ: Thiền viện nằm trên đường Trần Thánh Tông, Phường 10, Tp. Đà Lạt, ngự trên núi Phụng Hoàng, bên hồ Tuyền Lâm. Giờ mở cửa và giá vé: Thiền viện Trúc Lâm mở cửa miễn phí từ 5h00 sáng đến 21h00 tối tất cả các ngày trong tuần. Thời gian khánh thành xây dựng: Thiền viện bắt đầu khởi công xây dựng vào năm 1993, sau một năm thì công trình hoàn thành cơ bản (1994), có sự tư vấn của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, là người thiết kế dinh Độc Lập hay dinh Thống Nhất – Tp. Hồ Chí Minh, còn bản vẽ là do hai kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc vẽ. Giải thưởng: Thiền viện Trúc Lâm được đánh giá và trao tặng giải thưởng “Điểm du lịch được hài lòng nhất”. Kiến trúc: kiểu Phật giáo. Mô tả: Thiền viện được chia làm 4 khu vực: khu ngoại viện, khu tịnh thất hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng và khu nội viện ni. Vị trụ trì đầu tiên và người lên ý tưởng quy hoạch thiền viện là Hòa thượng Thích Thanh Từ. Hiện nay, trụ trì Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là Thượng tọa Thích Thông Phương. 2. Di chuyển tới Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Cách thứ nhất và nhanh nhất để lên Thiền viện Trúc Lâm là đi cáp treo từ đồi Robin đi thiền viện . Du khách đặc biệt rất hài lòng vì giá đi cáp treo lên chùa rất phải chăng, không quá đắt đỏ như cáp treo ở một số địa điểm du lịch khách. Giá hiện tại là 70.000đ khứ hồi và 50.000đ cho vé 1 chiều. Để đảm bảo 1 chuyến đi nhanh và tiện lợi, du khách nên xem xét mua vé cáp treo và thử cảm giác ngắm nhìn phong cảnh từ trên cao nhé. Di chuyển đến Thiền viện Trúc Lâm bằng cáp treo Cách khác để đến Thiền ...

Đường đi Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Giá vé Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Một số lưu ý khi tham quan Đánh giá của khách du lịch về thiền viện Hướng dẫn tham quan tự túc Thuyết minh Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Kiến trúc Kiến trúc cổng tam quan và sân ngoài Khu vực Chánh điện Khu vực Tổ điện Khu vực sinh hoạt Phòng thuốc chữa bệnh miễn phí Khu vực cổng sau Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam ở Cần Thơ là thiền viện lớn nhất miền Tây. Nơi đây vừa là điểm tâm linh vừa là nơi du lịch nổi bậc. Du khách đến đây vừa viếng cảnh chùa hoành tráng vừa chụp những bức hình ngoại cảnh độc đáo. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc trưng và thuyết minh, cách đi du lịch tại Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ. Đặc biệt, liệu Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam 2020 có gì khác biệt với trước đây. Tìm hiểu thêm những góc chụp đẹp nhất để chuẩn bị cho chuyến tham quan chùa của bạn nhé!. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam từ trên cao Đường đi Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 12km. Nó nằm cạnh Làng du lịch Mỹ Khánh, kdl Ông Đề và vườn trái cây Chín Hồng. Đường đi bằng xe máy gần nhất thẳng đến đó là đi đường bệnh viện Nhi, đi thẳng qua đại học FPT Cần Thơ một đường hoài sẽ đến. Trang trí lồng đèn ở chùa Thiền viện Cần Thơ Tuy trên bến thuyền Ninh Kiều có để bảng giá đi từ đó đến Thiền viện nhưng hiếm có tài công nào nhận chở. Bạn phải mất gần 2 tiếng để di chuyển đường sông nếu muốn đi. Tham khảo Google Maps đường đi đến chùa. Giờ đóng và mở cửa Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam: 5h00 sáng đến 21h00 tối. Địa chỉ: TL 923, Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ, Việt Nam. Giá vé Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Giá vé Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là miễn phí. Đặc biệt gửi xe bên trong chùa có thẻ xe và miễn phí tiền gửi xe. Tại khu vực gửi xe sẽ có 1 thùng công đức, bạn tùy tâm để vào số tiền nào đó. Nơi thờ Quan Âm Một số lưu ý khi tham quan Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là một ngôi chùa trang nghiêm. Khi đến đây du khách buộc phải mặc đồ không hở hang, phản cảm. Quần đùi nên qua đầu gối (Một số sư thầy dễ dãi sẽ không để ý, nhưng nếu xui bạn sẽ bị mời ra). Hệ phái Trúc Lâm theo thiền tông. Vì vậy khu vực riêng của các sư luôn miễn tiếp khách. Bạn nên tôn trọng điều ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những ngôi chùa lớn nhất ở nước ta. Thiền viện không chỉ mang vẻ đẹp kiến trúc nổi bật mà còn là nơi chốn linh thiêng mà rất nhiều phật tử hướng tới. Cùng chúng mình tìm hiểu những điểm đặc biệt của thiền viện Trúc Lâm nhé! Mục Lục Giới thiệu chung về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Hướng dẫn di chuyển tới Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Giá vé tham quan thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt có vẻ đẹp gì nổi bật? Thiết kế đặc biệt ở khu chánh điện Không gian tại hai khu vực chính Phong cảnh bên ngoài Lưu ý khi đi tham quan thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Lưu ý khi tới tham quan ở thiền viện Trúc Lâm  Nên tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt vào thời điểm nào trong ngày? Những địa điểm du lịch gần thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Khách sạn gần thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Giới thiệu chung về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt bắt đầu khởi công xây dựng từ năm 1993. Trải qua nhiều năm hoạt động, thiền viện trở thành địa điểm nổi tiếng mà bất kỳ khách du lịch nào cũng muốn ghé qua. Du khách tới đây không chỉ để thưởng thức lối kiến trúc đặc biệt, họ còn muốn tới nơi linh thiêng này để hành hương và tìm hiểu về Phật giáo. Quá trình xây dựng thiền viện được tiền hành bởi kiến trúc sư Trần Đức Lộc và kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng. Dưới bàn tay của những vị kiến trúc sư tài ba, thiền viện hiện lên với vẻ đẹp đặc biệt, độc đáo khiến cho ai cũng phải say mê. Tọa lạc tại vị trí đắc địa nhất của thành phố sương mù, thiền viện Trúc Lâm đã đón rất nhiều du khách tới tham quan mỗi dịp lễ. Thiền viện góp phần tạo nên nét đẹp đặc biệt cho thành phố Đà Lạt đầy hoa. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Thiền viện Trúc Lâm nằm tại đường Trúc Lâm Yên Tử, phường 3, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng. Đây là khu vực có vị trí đẹp, phong cảnh xung quanh hữu tình thơ mộng. Trên đường di chuyển tới thiền viện, du khách sẽ bắt gặp những rừng thông bạt ngàn phủ bóng mát rượi. Ngoài ra, khi tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt khách du lịch cũng sẽ ngắm trọn được hồ Tuyền Lâm yên bình. Thiền viện Trúc Lâm chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt 7km, do đó rất thuận tiện cho khách ...

Cẩm nang du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vị trí đặc biệt Cái nôi của Phật giáo Việt Nam Mùa lễ hội ở Tây Thiên Đường đi tới Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Các điểm tham quan gần Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Danh thắng Tây Thiên “Đến với Phật, về với Mẫu” Khu du lịch Tam Đảo Thác Bạc Về với Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên, du khách có cơ hội đến với cái nôi của Phật giáo Việt Nam với lịch sử phát triển lâu đời, những công trình mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh của người Việt. Cùng chúng mình chia sẻ kinh nghiệm đi Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Cẩm nang du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Vị trí đặc biệt Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên tọa lạc ở xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được bao quanh bởi những cánh rừng nguyên sinh Tam Đảo xanh mướt. Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử thì Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là 3 Thiền Viện lớn nhất Việt Nam. Là nơi tổ chức các khóa tu dành cho thanh thiếu niên mỗi mùa hè cũng là nơi đào tạo về Phật giáo một cách có hệ thống cả về chiều rộng cũng như chiều sâu giúp đẩy mạnh giáo lưu với các dòng Phật giáo của các nước khác. Cái nôi của Phật giáo Việt Nam Tuy vào năm 2005, Thiền Viện Tây Thiên mới được trùng tu xây dựng và mở rộng như hiện nay nhưng lịch sử của địa danh này đã có từ rất lâu. Theo nhiều tài liệu, đây là một trong những nơi phát tích sớm nhất của Phật giáo Việt Nam. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên xây dựng trên nền của một thiền tự cổ  do một vị hòa thượng tên là Khương Tăng Hội dựng chùa truyền giáo nên nơi đây được xem như là cái nôi của Phật giáo Việt Nam. Trong Nhà Tổ ở Thiền Viện Trúc Lâm có câu đối: “Tây Thiên khởi nguồn Phật kiếp kiếp truyền đăng tục diện mãi truyền hằng/ Yên Tử mở lối thiền đời đời đức hóa lưu phương luôn chuyển khắp”. Lí giải cái tên “Tây Thiên” Tây phương cực lạc, cõi tịnh độ của Đức Phật A Di Đà, được các tăng ni, phật tử cho là cảnh giới của sự giác ngộ và giải thoát khỏi luân hồi tử sinh. Mùa lễ hội ở Tây Thiên Ngày hội chính của Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên là vào ngày 14/2 âm lịch hàng năm. Nhưng ngay cả trong tháng Giêng đầu năm, thiền viện cũng có hàng ngàn lượt khách đến tham quan, vãn cảnh du xuân. Đến Thiền Viện Trúc Lâm, du khách sẽ được tham quan chính điện với diện tích 672 mét vuông có sức chứa lên ...

1. Về Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1/ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? 1.2/ Kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 2. Hướng dẫn đi lên Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt bằng cáp treo 3. 8 địa điểm trong Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt mà bạn nên tham quan 3.1/ Cổng Tam Quan 3.2/ Chính điện 3.3/ Hồ Tịnh Tâm 3.4/ Vườn hoa Thiền Viện 4. Các địa điểm có thể kết hợp tham quan với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 4.1/ Hồ Tuyền Lâm 4.2/ Đồi Robins 4.3/ Đường hầm đất sét Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là một địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại thành phố ngàn hoa. Đây là một trong số những thiền viện lớn nhất tại Việt Nam. Nơi này nổi tiếng không chỉ bởi quy mô to lớn, mà còn là một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp bao quanh, cảnh hùng vĩ của núi rừng, cảnh mặt hồ êm dịu, không gian bình yên, thanh tịnh tại ngôi chùa này. Để hiểu rõ hơn những điều thú vị về địa điểm này, bạn hãy cùng Go2Joy lưu lại bí kíp du lịch sau đây. 1. Về Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1/ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Địa điểm này tọa lạc tại đường Trúc Lâm Yên Tử, thuộc phường 3, thành phố Đà Lạt. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, nằm cách trung tâm thành phố khoảng 6km, thuộc khu vực đèo Prenn. Thiền viện được xây dựng từ năm 1993, đến năm 1994 thì hoàn thành cơ bản với 4 khu vực chính của chùa. Mỗi một khu vực, đều có những kiến trúc, đặc điểm riêng biệt để phục vụ cho các hoạt động tu tập, sinh hoạt riêng biệt của các tăng ni, phật tử. Thiền viện được hoàn thành theo 4 khu vực chính: khu ngoại viện, khu tịnh thất hòa thượng, hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng và nội viện ni. Thiện Viện có lịch sử xây dựng từ những năm 1993 1.2/ Kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Từ ngôi chính điện, có một bức tượng Phật lớn, cao đến 2m. Cánh tay trái của tượng Phật Thích Ca có một cành sen đưa lên. Chính vì vậy, nhiều người gọi rằng đây là tượng Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu. Xung quanh trên khu vực chính điện là các bức phù điêu, được chạm khắc với 8 tướng thị hiện của đức Phật, cùng với các bao lam. Bên phải chính điện là một bức tượng của Văn Thù Bồ Tát, cười trên mình một chú sư tử, bên trái chính điện là Phổ Hiền Bồ Tát, cưỡi trên mình một chú voi trắng 6 ngà. Phía bên phải của chánh điện là một lầu chuông, được chạm khắc những bức phù điêu, mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong Phật ...

Đi du lịch Huế phải ghé đến Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Khung cảnh hữu tình ở Bạch Mã, hồ Truồi. Khám phá Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, cách thành phố Huế khoảng 30 km về phía nam, thuộc địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Trúc Lâm Bạch Mã là ngôi thiền viện đầu tiên tại miền Trung, tọa lạc tại núi Bạch Mã, khu vực hồ Truồi. Đây được xem là một trong những địa danh nổi tiếng thu hút khá đông du khách đi tour du lịch trong nước ghé thăm. Thường du khách đến với Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã để thưởng thức không gian thanh tịnh nơi đây, để rũ bỏ những muộn phiền âu lo của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây. Đi du lịch Huế phải ghé đến Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Khung cảnh hữu tình ở Bạch Mã, hồ Truồi. Theo kinh nghiệm du lịch Huế 2017 của Vietnam Booking thì khi đến với dãy Bạch Mã nằm ở độ cao 1.450m, cách biển đông 5km đường chim bay, thì du khách có thể tận hưởng được cả hai luồng gió của lục địa và biển đông. Nhiệt độ quanh năm khá mát mẻ, dao động từ 19 đến 21 độ nên dãy Bạch Mã được xem là một trong những vùng có khí hậu lý tưởng thích hợp cho những chuyến du lịch sinh thái kết hợp với du lịch tâm linh. Hệ sinh thái của Bạch Mã cũng khá phong phú vì nơi đây chính là điểm giao thoa giữa 2 miền Nam và Bắc Việt Nam. Cảnh sắc lại không kém phần ngoạn mục khi những đám mây trắng xóa quanh năm lưng lờ, phủ đầu non, khi thì trầm mặc, lúc lại bồng bềnh, khi thì thong dong tự tại. Đứng từ khu vực hồ Truồi du khách bị choáng ngợp khi trước mặt là đỉnh Bạch Mã đứng sừng sững, núi núi chập chùng, ngọn mờ, ngọn tỏ như có, như không soi mình trong gương nước. Muôn chim đua hót, hòa cùng suối reo giữa đất trời thênh thang. Con người như bị thu nhỏ, tan biến vào cõi thênh không vô tận. Bên kia bờ nước, thấp thoáng giữa ngọn linh sơn là những lầu chuông, phương trượng, chánh điện, tháp xá lợi…sáng rực lên một cách lung linh huyền ảo trong nắng chiều. Khám phá Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã có vị trí nằm khá độc đáo, được xây dựng dưới chân ngọn linh sơn, những công trình kiến trúc như tổ đường, chính điện, tăng đường, trai đường, phương trượng, lầu chuông, tháp xá lơi, .. đều được quần tụ trên khu đồi nguyên sinh, dưới chân núi Bạch Mã, nằm giữa hồ Truồi tạo nên ...

Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đường lên thiền viện Trúc Lâm có khó không? Tận hưởng vẻ đẹp tâm linh du hồn người về chốn cửa Phật Nét đẹp thiên nhiên hùng vĩ Kiến trúc đặc trưng của thiền viện Trúc Lâm Đến với thành phố Đà Lạt, bạn không chỉ được thưởng cảnh non nước hữu tình mà còn tìm về nơi cửa Phật linh thiêng. Và thiền viện Trúc Lâm chính là chốn tâm linh bình yên ấy. Tránh xa phố thị phồn hoa, mời bạn cùng Zoom Travel tận hưởng sự thanh tịnh, êm đềm nơi đây. Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Trúc Lâm thuộc phái Thiên Yên Tử thuộc thành phố Đà Lạt nằm trong top 3 thiền viện lớn nhất Việt Nam. Nơi đây đã và đang góp phần tạo nên nét hấp dẫn du khách đến với thành phố ngàn hoa. Tương truyền, vào năm 1986, ngài Thích Thanh Từ mộng thấy mình đang ôm một chú chim phượng hoàng và bay lên trời cao. Bất giác, sư thầy choảng tình và chiêm nghiệm về điềm báo trong giấc mơ. Nhận thấy Đà Lạt là vùng đất địa linh, khí hậu mát mẻ lại được thiên nhiên ưu đãi, ngài bèn phác thảo sơ đồ xây dựng thiền viện tương lai ngay trên núi Phụng Hoàng. Năm 1993, chùa bắt đầu được xây dựng và nhanh chóng trở thành nơi dừng chân cho các tăng ni, Phật từ tìm về cúng bái. Đường lên thiền viện Trúc Lâm có khó không? Thiện viện tọa lạc trên núi Phượng Hoàng thuộc địa phận phường 11, thành phố Đà Lạt. Nhìn chung, giao thông, đường xã dẫn đến chân núi và lên thiền viện rất thuận lợi. Zoom Travel sẽ gợi ý cho du khách tuyến đường phổ biến nhất: Bắt đầu từ Hòa Bình, bạn đi thẳng đường Lê Đại Hành, sang đường Trần Quốc Toản. Tại đây bạn gặp một bùng bình và rẽ sang đường Hồ Tùng Mậu, tiếp đó là đường 3 tháng 4. Đi hết con đường này là tới đèo Prenn, bạn tiếp tục chạy là thấy thiền viện nằm ngay phía tay phải. Tận hưởng vẻ đẹp tâm linh du hồn người về chốn cửa Phật Không phải ngẫu nhiên Trúc Lâm Đà Lạt được mệnh danh là thiền viện đẹp nhất Việt Nam. Không chỉ được thiên nhiên ưu ái ban cho phong cảnh thiên nhiên non nước hữu tình mà lối kiến trúc cũng rất tinh tế, mang dấu ấn đặc trưng. Nét đẹp thiên nhiên hùng vĩ Đầu tiên, khi đến với thiền viện, du khách sẽ ngay lập tức bị chinh phục bởi khu ngoại viện với hàng loạt loại cây trồng độc đáo. Tất cả đều được chăm sóc cẩn thận, xanh tốt quanh năm. Từ trên cao, bạn sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh núi cao hùng vĩ, trùng điệp một màu xanh ngút ngàn tầm mắt. Ngay ...

Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, du khách đến đây vừa có thể tham quan, vãn cảnh thiền viện lớn nhất miền Tây, tìm được sự thanh thản, bình yên khi tâm hồn xao động, vừa có thể lễ chùa, cầu lộc, cầu an, cầu may… Hãy cùng chúng mình khám phá nhé! Mục Lục Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Khám phá những nét đặc sắc của Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Phong cách thiết kế Nét kiến trúc độc đáo của Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Khu vực cổng tam quan và sân ngoài Khu Chánh điện Khu nhà Tổ Điện Khu nhà thủy tạ Khu nhà sinh hoạt chung Khu nhà chữa bệnh Khu vực cổng sau Khám phá gì ở Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Những công trình Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ theo phương thức thuần Việt Nơi thăm quan và nghỉ ngơi yên bình rời xa sự nhộn nhịp thành phố Dâng hương, cầu bình an cho gia đình tại Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ – Địa điểm check-in tuyệt đẹp Nhưng lưu ý khi tới thăm quan Thiền Viện Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Địa chỉ Thiền Viện nằm ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thuộc thành phố Cần Thơ, cách trung tâm thành phố khoảng 15km, là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng, mang nhiều nét văn hóa kiến trúc thời Lý – Trần. Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ được khởi dựng từ tháng 7 năm 2013 và chính thức khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2014, là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở Tây Nam Bộ với tổng diện tích lên đến 38.016 m vuông. Đây là thiền viện lớn nhất miền Tây, một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở Tây Nam Bộ, được đề xuất xây dựng bởi nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, Đại tướng Phạm Văn Trà. Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ là từ 7h – 22h00 từng ngày, thuận tiện cho hành khách tham quan, vãn cảnh chùa. Khám phá những nét đặc sắc của Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Phong cách thiết kế Vì là ngôi chùa thuộc hệ phái Trúc Lâm Yên Tử nên hầu hết các hạng mục đều mang đậm lối phong cách kiến trúc thuần Việt thời Lý – Trần. Đây là một nét đặc trưng rất rõ trong kiến trúc xây dựng của các ngôi Thiền Viện ở Việt Nam. Và đây cũng là yếu tố quan trọng để bất kỳ ai khi nhìn vào cũng đều phân biệt được với phong cách kiến trúc của những ngôi chùa Kiểu Nam Tông hoặc Bắc Tông tại miền Tây Nam Bộ. Khuôn viên Thiền Viện được bài trí cân đối với 20 hạng mục công trình như: nhà tổ, hội trường rộng ...

1. Vị trí và các khu vực lân cận 2. Di chuyển 3. Địa điểm đó có những gì đặc biệt 4. Ăn uống tại Thiền viện? 5. Lưu trú tại Thiền viện 7. Những lưu ý, tips nhỏ Chắc chắn quý khách không thể nào có thể bỏ lỡ được chuyến tham quan mang đầy tính nhân văn, lịch sử, thiêng liêng được tọa lạc tại nơi đây, một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam cùng với Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đó chính là Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, chính vì thế, hôm nay, hãy cùng với Justfly tham quan và tìm hiểu nơi này nhé! 1. Vị trí và các khu vực lân cận Tọa lạc tại thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, cách Hà Nội khoảng 85 km về phía tây. Gần Thiện viện còn có các khu du lịch vô cùng hấp dẫn và lý thú như Cầu Mây, khu nghỉ mát Tam Đảo, Đền Bà Chúa Thượng Ngàn, Nhà thờ đá cổ Tam Đảo,…tạo điều kiện cho quý khách có thể thỏa sức khám phá, du lịch và trải nghiệm. 2. Di chuyển Quý khách có thể di chuyển đến Thiền viện bằng các phương tiện cá nhân như xe máy, xe ô tô riêng,… để có thể thuận lợi bắt trọn mọi cung đường, ngắm nhìn vẻ đẹp mộc mạc của thiên nhiên trên dọc suốt đoạn đường di chuyển. Ngoài ra, nếu quý khách cảm thấy khó khăn khi di chuyển bằng phương tiện cá nhân, quý khách cũng có thể tham gia các loại phương tiện công cộng như xe bus (tuyến 58) hoặc đi theo tour…. Bởi khuôn viên tại Thiền Viện Tây Thiên khá rộng nên để phục vụ nhu cầu đi lại, tham quan của quý khách, tại Thiền viện có cung cấp các dịch vụ, phương tiện đi lại như: Xe điện: Gồm 20 xe điện với 8 chỗ ngồi hiện đại, chuyên chở du khách trên hành trình dài 1,5km từ bến xe điện tới Nhà ga. Cáp treo: được phục vụ từ 7h tới 17h30 các ngày trong tuần. Ngoài ra, quý khách hoàn toàn có thể đi bộ tùy theo nhu cầu của mỗi cá nhân. 3. Địa điểm đó có những gì đặc biệt Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử là một trong những nơi liên quan đến Phật giáo được phát hiện sớm nhất của Việt Nam, Thiền viện được xây dựng trên nền của một thiền tự cổ (Thiên n Thiền Tự). Lịch sử kể rằng vào khoảng thế kỷ thứ 3, có một vị hòa thượng tên là Khương Tăng Hội dừng chân ở đây, dựng chùa truyền giáo, vì thế nơi đây còn được gọi là cái nôi của Phật giáo Việt Nam. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên được khởi công từ ngày 4/4/2004 ...

Thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang nằm ở phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang theo thiền phái Trúc Lâm. Ngôi thiền viện nằm ở nơi khá xa xôi và hẻo lánh, muốn đến được phải đi qua khu mỏ đá – nơi đang khai thác đá với những chiếc xe tải lớn luôn vào ra nườm nượp, trên con đường đầy đá sỏi, mùa nắng thì khói bụi mù trời, mùa mưa thì ổ voi ổ gà sũng nước trơn trượt. Đường đến thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang Nhưng vượt qua được quãng đường khó khăn đó, thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang bỗng hiện ra thật yên tĩnh và thanh bình, như thể không liên quan gì đến khung cảnh khai thác đá ầm ào khói bụi ô nhiễm ở ngoài kia. Chỉ nhìn chiếc cổng tam quan màu nâu trầm như màu của thời gian ngưng đọng cũng đủ làm cho bao nỗi khó khăn, nhọc nhằn và bực dọc vì tìm đường, lạc đường của người lữ khách phương xa tan biến đi đâu hết! Tên của thiền viện, có lẽ là được đặt theo tên của Hiện Quang (? – 1221), một thiền sư thuộc đời thứ 14 phái thiền Vô Ngôn Thông, cũng là vị tổ khai sơn phái thiền Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Cổng tam quan nhìn từ bên trong ra Thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang có khuôn viên rất rộng. Trên đó là chánh điện và vài nếp nhà đơn sơ và bình dị phục vụ cho các sư cùng công tác thực hành Phật giáo. Khuôn viên không quá xanh mát nhưng lại có nhiều cây cảnh hoa lá yên vui. Đặc biệt là các thầy ở đây rất hiếu khách, nở nụ cười chan hòa, mời khách vô tham quan chụp ảnh thoải mái, lại còn mời uống nước, ăn trái cây, ăn kem, ăn hạt điều nữa. Cảm giác như các thầy có gì thì đem ra mời khách hết á! Có lẽ chùa nằm ở xa khu dân cư, đường đi trắc trở khó khăn nên ít khách lạ ghé thăm chăng? Sân thiền viện Khu vực chánh điện Ảnh: Nguyễn Thị Cẩm Vân Một khu nhà gỗ tĩnh tại Tượng Đức Phật ngồi thiền Hoa lá trong thiền viện Một thầy đứng tỉa cây suốt buổi Lá súng và giọt nước mưa (hay sương?) Khế Các khu nhà đơn sơ và bình dị khác Về với thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang, chỉ có giây phút này, ngay đây thôi! Chợt lẩm nhẩm mấy câu thơ của hòa thượng Thích Thanh Từ:” “Gá thân mộng,Dạo cảnh mộng.Mộng tan rồi,Cười vỡ mộng. Ghi lời mộng,Nhắn khách mộng.Biết được mộng,Tỉnh cơn mộng.” (“Mộng”)

Thiền Viện Trúc Lâm Huế tọa lạc trên đỉnh núi Bạch Mã, nơi đây được ví tựa như chốn thần tiên, quanh năm mây mù bao phủ. Với du khách tứ phương, du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Huế là một trải nghiệm đáng nhớ tại “nơi ước đến - chốn mong về” này.  Đến đây, bạn sẽ được tĩnh tâm nơi cõi Phật, tham quan, trải nghiệm thiên nhiên và đặc biệt được thưởng thức những món đặc sản. Cùng Hải Đăng Travel khám phá chốn bồng lai tiên cảnh này giữa thành phố Huế mộng mơ nha.

Tu viện Trúc Lâm Bạch Mã được bao quanh bởi hồ Trôi, nằm trên núi Linh Sơn, thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế). Nằm cách quốc lộ 1A khoảng 10km, cách thành phố Huế khoảng 35km và cách thành phố Đà Nẵng 65 km, rất thuận tiện. Nơi này được biết đến như một điểm thu hút khách du lịch quyến rũ thu hút rất nhiều du khách đến thưởng thức. Tại đập Truoi, để đến Thiền viện, du khách sẽ mất khoảng 15 phút đi thuyền để đến hồ Truoi. Nếu bạn nhìn xung quanh bạn sẽ thấy những đám mây trắng lơ lửng dưới đáy hồ xanh; Chiêm ngưỡng tượng phật Thích Ca Mâu Ni đang ngồi trên một ngọn đồi trước chùa giữa hồ cao 24 mét nặng 1.500 tấn đá. Bên kia hồ là những công trình của Tu viện Trúc Lâm Bạch Mã, ẩn trong màu xanh khói của núi Linh Sơn, nằm trong dãy núi Bạch Mã quanh năm. Du khách thích thú khi trụ trì tu viện – Hòa thượng Thích Tam Hạnh – thăm cảnh chùa Ngay khi bước ra khỏi 172 bậc thang, cổng chùa Thiền hiện lên cao vút và hùng vĩ trên bầu trời xanh và mây trắng. Vào thời điểm này, du khách chiêm ngưỡng các công trình kiến ​​trúc của tu viện được xây dựng hài hòa trong một khu phức hợp với đường phố tổ tiên, sảnh chính, đường lên, moutain, vương trượng, tháp chuông, tháp xá lợi … tập trung tại Lush rừng. Xen kẽ trong các khu vườn, những khu rừng là những cây quý, những bông hoa đẹp và mê hoặc được thu thập và chăm sóc bởi chính các nhà sư, nữ tu và Phật tử. Sau khi tham quan cảnh chùa, thắp một nén nhang để cầu nguyện, du khách có thể chiêm ngưỡng phong cảnh hữu tình của bức tranh, mái chùa cổ; các họa tiết làm nổi bật vẻ ngoài cổ xưa, thanh thản, thanh lịch, nhẹ nhàng và thanh lịch. Du khách cũng được Hòa thượng Thích Tam Hạnh, trụ trì tu viện mời đến thưởng thức trà và nói chuyện. Đến tu viện, du khách sẽ tìm hiểu thêm về dòng thiền Trúc Lâm và nếu có mối quan hệ nhân duyên, du khách sẽ được hướng dẫn thực hành cách thiền và tâm để cầu nguyện và ban phước. Theo Hòa thượng Thích Tam Hạnh, tu viện được bắt đầu vào tháng 3 năm 2006 và hoàn thành sau hai năm xây dựng trong điều kiện khá khó khăn do cách vận chuyển với sự tài trợ từ Nhà thờ và Phật giáo. . Dưới đây là một số hình ảnh về phong cảnh hữu tình của Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã: Quần thể kiến ​​trúc của Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã được xây dựng dưới tán rừng nguyên sinh rất thơ mộng Để đến tu viện, phương tiện chính ...

Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam với kiến trúc tuyệt đẹp Trúc Lâm Yên Tử Trúc Lâm Tây Thiên Trúc Lâm Đà Lạt Trúc Lâm Chánh Giác Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam dưới đây đều sở hữu lối kiến trúc độc đáo cùng cảnh quan thiên nhiên tươi mát thu hút được sự quan tâm của nhiều du khách. Thiền viện được xem là một biểu tượng của sự tâm linh, tôn nghiêm. Mỗi dịp lễ hay khi có cơ hội, người Việt lại cùng người thân, bạn bè đến để dâng hương cầu nguyện, xin những điều tốt đẹp cho bản thân và cả gia đình. Vì vậy mà những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam cũng dần dần trở thành một điểm du lịch tâm linh được nhiều người lựa chọn. Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam với kiến trúc tuyệt đẹp Trúc Lâm Yên Tử Địa chỉ: xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, Quảng Ninh. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử vẫn còn gìn giữ được nét kiến trúc ban đầu. Cổng Tam quan nổi bật với hai tầng tám mái nằm cân xứng đứng ở trên cao. Để khám phá được khuôn viên bên trong thì bạn phải bước qua các bậc thang đá. Mái chùa được lợp ngói âm dương uốn cong hình đầu đao hướng thẳng lên trời. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử vẫn còn gìn giữ được nét kiến trúc ban đầu. Ảnh: dulichchat Toàn bộ hệ thống cột cái và cột quân tại Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam này đều làm bằng gỗ lim quý, cột hiên thì được làm bằng những cột đá chắc chắn. Bên dưới các cột đều có kê thêm một phiến đá. Đây được coi là một nét quy chuẩn trong kiến trúc tôn giao, tín ngưỡng ở Việt Nam, nó là biểu tượng của tín ngưỡng phồn thực.  Toàn bộ hệ thống cột cái và cột quân tại Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam này đều làm bằng gỗ lim quý. Ảnh: luxurytravel Trúc Lâm Yên Tử có diện tích gian điện khá lớn, đây chính là nơi để các sư thầy tu hành, học kinh pháp nhà Phật. Đồng thời đây cũng là điểm để những du khách đến hành hương, khấn nguyện. Một không gian thanh tịnh bao trùm nơi đây khiến cho ai đặt chân đến cũng cảm thấy nhẹ nhàng, an yên. Một không gian thanh tịnh bao trùm nơi đây. Ảnh: dulichchat Trúc Lâm Tây Thiên Địa chỉ: xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Trúc Lâm Tây Thiên tọa lạc trên độ cao khoảng 300 mét so với mực nước biển, với diện tích khoảng 4.5ha cùng diện tích khu rừng 50ha bao quanh. Tất cả các khu ở đây đều được xây dựng hết sức kỳ công, từ cổng tam quan, chính điện, nhà tổ, nhà trưng bày, nhà khách,… cho đến ...

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác ở đâu tại Tiền Giang? Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác có gì hấp dẫn Với những bạn yêu thích du lịch ở những miền sông nước hay ghé thăm những vườn trái cây trĩu quá thì khó lòng mà chưa ghé đến Tiền Giang. Vùng đất này lại tiếp tục chinh phục du khách thập phương với một toạ độ cực lung linh. Ấy chính là Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác ngỡ như ”tiểu Ấn Độ” nơi đây.  Ảnh: tan9603 Ảnh: minh_luan_2706 Ảnh: mi______chu Ảnh: cuong.nvy Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác ở đâu tại Tiền Giang? ++++ Địa điểm: Xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác toạ lạc tại xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước. Được xem là Thiền viện lớn nhất Tiền Giang. Ngôi chùa này được xây dựng từ năm 2012 dựa theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử. Các vị Phật Tử trong chùa đã đóng góp công sức rất nhiều trong suốt quá trình xây dựng bởi thế nơi đây còn được xem là linh hồn của mảnh đất sông nước này. Ảnh: naul.stagram Ảnh: minggsayhi Ảnh: xi__mui Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác có gì hấp dẫn Khi bước chân đầu tiên đến Thiền viện ắt hẳn bạn sẽ ngạc nhiên với không gian rộng lớn có tổng diện tích 50 hecta, xung quanh có rất nhiều cây đại thụ tạo cảnh quan rất thanh bình. Nhờ những cây xanh to lớn mà không khí quanh Thiền viện khi nào cũng mát mẻ, trong lành. Cảm nhận dạo một vòng bên ngoài khiến ai nấy đều tấm tắc khen ngợi, chúng mình cùng dắt tay nhau tìm hiểu vào bên trong cái nè. Ảnh: nguyenfoodalic Ảnh: anhtins Thiền viện được chia ra làm 2 khu vực biệt lập gọi là nội viên và ngoại viên. Ngoài ra Lầu Chuông cũng là công trình kiến trúc tâm điểm của khu Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác. Xa xa, sẽ là khu vực chính đường khang trang lộng lẫy với lối kiến trúc mái vòm cong vút trông như toà thành của những bộ phim cổ trang. Không chỉ thế, đến với Thiền viện ai cũng phải ấn tượng trước tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cao đến 4,5m nặng trên 30 tấn và được tạc hoàn toàn bằng đá ngọc, thép vàng. Ảnh: soepanhi Ảnh: viinphan Mở ra trước mắt bạn là một nền kiến trúc hiện đại pha lẫn vẻ đẹp cổ kính. Ngay giữa toà tháp chính của Thiền viện chúng mình sẽ cảm nhận được hơi thở Ấn rõ rệt trên mảnh đất sông nước này. Toà tháp được sơn màu trắng tinh khôi toát lên vẻ uy nghi, cộng thêm là những chi tiết, hoa văn được chạm khắc công phu tinh xảo đã nhanh chóng ”hô biến” toà tháp thành nơi check – in ngàn like cho giới trẻ. Ảnh: pakmilan Ảnh: viinphan Tại đây còn thường xuyên tổ chức những buổi ...

Nếu mới chỉ biết Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc), hay Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh) thì quả là thiếu sót! Nhắc tới ‘thành phố mù sương’, ai cũng sẽ nhớ đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – một trong 3 thiền viện lớn của nước ta. Nơi đây là 1 trong 10 điểm du lịch hàng đầu ở Đà Lạt. Thiền viện thu hút du khách trong và ngoài nước không chỉ bởi không gian thanh tịnh mà còn bởi khung cảnh non nước hữu tình. 1 Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1 1.Truyền thuyết về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.2 2. Quá trình xây dựng thiền viện Trúc Lâm 2 Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? 3 Kinh nghiệm tham quan thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt   3.1 1.Các khu vực chính 3.2 2. Review thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 3.2.1 2.1. Quang cảnh đẹp và bình yên, mang đậm dấu ấn phật pháp 3.2.2 2.2.Hệ thống cáp treo ở thiền viện trúc lâm 4 Một vài kinh nghiệm đi Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt khác Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Nhiều người thắc mắc có bao nhiêu thiền viện Trúc Lâm? Thực tế có rất nhiều thiền viện theo phái này. Thiền viện Trúc Lâm ở Đà Lạt thuộc phái Thiên Yên Tử. Nơi đây nổi bật hơn cả với diện tích lớn và kiến trúc riêng biệt, độc đáo. 1.Truyền thuyết về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Tương truyền rằng, thiền viện Trúc Lâm là kết quả được ‘báo mộng’. Vào những năm 80 của thế kỉ trước có một vị sư thầy tên là Thích Thanh Từ. Trong giấc ngủ của mình, ngài thấy mình đang ôm cổ một Phụng Hoàng và vút bay lên trời cao. Sau khi tỉnh giấc, ngài bỗng nghĩ ngay đến thành phố Đà Lạt. Nơi đây có khí hậu mát mẻ, ôn hoà, phong cảnh núi non tuyệt đẹp. nếu có một thiền viện thanh tịnh để chúng tăng tu ắt hẳn sẽ sớm đạt thành chính quả. Vì vậy, Thích Thanh Từ đã phác hoạ ngay ý tưởng của mình về một thiền viện lý tưởng. Sau đó tìm kiếm địa điểm thích hợp để xây dựng. Ngay khi đến khu Hồ Tuyền Lâm – Núi Phụng Hoàng, ngài đã biết nơi đây thuận theo ý trời, hài lòng chúng Phật tử. Vì thế ngài xin cấp phép và hoàn thành các thủ tục cần thiết ngay sau đó. Nguồn: sưu tầm 2. Quá trình xây dựng thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được chính thức khởi công vào tháng 4 năm 1993. Công trình được tập trung xây dựng nhanh chóng và hoàn thiện cơ bản chỉ một năm sau đó. Hai nhà thiết kế chính của thiền viện là Trần Đức Lộc và Vũ Xuân Hùng. Ngoài ra còn có sự tham gia của ...

Lạc trôi tới Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt địa điểm du lịch có số lượng khách tới tham quan nhiều nhất của thành phố ngàn hoa. Toạ lạc trên núi Phụng Hoàng cạnh khu vực Hồ Tuyền Lâm, cách trung tâm thành phố Ðà Lạt khoảng 5 km. Có rất nhiều con đường để đi tới thiền viện trúc lâm Đà Lạt  như đi theo đường Triệu Việt Vương qua Dinh Bảo Đại đi thêm một đoạn nữa là tới hoặc du kháchcó thể đi Cáp Treo tới Thiền Viện Trúc Lâm. Một con đường khác đó là trên đèo Prenn nếu thấy tượng Phật ( ở đà lạt gọi là tượng phật Mồ Côi vì ngài ngồi thiền có một mình) thì rẽ vào đi thêm 1 đoạn là tới được Thiền Viện Trúc Lâm. Cùng với Trúc Lâm Yên Tử ở Quảng Ninh, Trúc Lâm Tây Thiên ở Vĩnh Phúc, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong ba thiền viện lớn nhất nước ta theo phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền viện bắt đầu được xây dựng vào năm 1993, đến năm 1994 thì hoàn thành, bản thiết kế do kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc vẽ và có sự tham gia thiết kế của kiến trúc sư nổi tiếng Ngô Viết Thụ (người thiết kế Dinh Độc Lập – nay là Dinh Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh) trên ý tưởng thiết kế và quy hoạch của HT Thiền sư Thích Thanh Từ. Truyền thuyết kể rằng: trong một lần nằm mộng chủ trì ngôi chùa hiện nay nằm mộng thấy ôm cổ phượng hoàng bay vút lên. Tỉnh mộng ngài cho đó là điềm lành và bắt đầu đi tiềm kiếm địa điểm đê xây dựng thiền viện cho chúng tăng tu hành. Khi tới khu vực Hồ Tuyền Lâm thấy phong cảnh tuyệt đẹp, khí hậu ôn hòa nên ngài quyết định chọn nơi đây để xây dựng. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được chia ra làm 4 khu vực: khu vực ngoại viện, khu tịnh thất hòa thượng, hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng và khu nội viện ni. Bên ngoài chánh điện là lầu trống và lầu chuông, bên trong lầu chuông là quả đại hồng chung nặng 1,1 tấn có khắc những bài kệ có ý nghĩa đạo lý rất cao. Với  hơn 100 tăng ni và nhiều cư sĩ tập trung từ khắp nơi trong nước, hàng ngày đọc kinh theo một chế độ tu luyện nghiêm khắc với quan điểm triết học: “ trở về soi rọi chính bản thân mình”. Vườn hoa của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những điểm du khách không thể bỏ qua và là vườn hoa hiếm hoi sưu tập nhiều loại hoa lạ. Các giống hoa được hòa thượng mang từ khắp nơi trên thế giới về ươm trồng. Nổi tiếng nhất là giống: sim tím, bông gòn Úc, ...

Khi tới Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu du khách sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng bức tượng Phật vàng khổng lồ nằm ngay giữa thành phố biển và vãn cảnh thanh tịnh thư giãn tâm hồn. Cùng “bỏ túi” những kinh nghiệm đi Thiền Viện Chơn Không chi tiết qua bài viết sau nhé! Địa chỉ Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu ở đâu? Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu ở đâu? Địa chỉ ngôi chùa này ở 36/11 đường Vi Ba, phường 6, thành phố Vũng Tàu. Chùa Thiền Viện Chơn Không được xây dựng vào năm 1966. Ngôi chùa nằm tọa lạc ở độ cao 80m cổng chùa đi lên nằm ngay lưng chừng dốc tạo cảnh quan vô cùng đẹp mắt. Trải qua nhiều năm kiến tạo ngôi chùa ngày càng được mở rộng trông khang trang bề thế và thanh thoát hơn. Nói về ý nghĩa cái tên Chơn Không xuất phát từ quan niệm tu hành trong đạo phật. Chơn Không khi đó con người nhận thức giác ngộ và coi nhẹ nhàng mọi việc trong cõi trần, sống với tâm thế chơn không. Thiền Viện Chơn Không sở hữu khung cảnh thanh tịnh Cách di chuyển tới Thiền Viện Chơn Không Để tới được Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu đối với du khách ở tỉnh xa có thể di chuyển bằng các phương tiện như: Máy bay, ô – tô, tàu hỏa tới thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó di chuyển đến thành phố Vũng Tàu bằng xe khách hoặc xe máy rất thuận tiện. Từ trung tâm thành phố Vũng Tàu, du khách có thể đi theo tuyến đường Ba Mươi Tháng Tư khoảng 10,3km, với 20 phút di chuyển sẽ tới được thiền viện. Cách di chuyển tới Thiền Viện Chơn Không Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu có gì tham quan? Vãn Cảnh Thiền Viện Chơn Không Khi tới Thiền Viện Chơn Không Vũng Tàu du khách sẽ được thanh tịnh tâm hồn và xua tan mọi mệt mỏi của cuộc sống thường ngày. Trước tiên để tới được địa điểm tham quan này du khách phải đi qua một đoạn dóc khá dài. Cổng của ngôi chùa nằm ngay ở một con dốc. Hai bên lối lên chùa được rợp cây bóng mát giúp cho du khách cảm thấy thư thái và mọi mệt mỏi dừng như đều tiêu tan. Không gian thanh tịnh của Thiền Viện Chơn Không Bước qua cánh cửa như mở ra một thế giới mới. Một khung cảnh vô cùng thanh bình hiện ra trước mắt. Chánh Điện nằm bề thế trên ngọn đồi bằng phẳng. Lối đi vào chánh điện là hai hàng cây bách, kiểng, tùng xanh tươi và được tạo hình trông rất gọn gàng và vừa mắt. Một không gian thanh tịch, yên bình tới lạ. Ngay ở phía bên trái nổi bật với đại hồng và tháp chuông được đúc từ năm 1998 với khối lượng lên ...

Đến thăm những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam là cơ hội để du khách chiêm ngưỡng những công trình Phật giáo có kiến trúc tuyệt đẹp thuộc trường phái Trúc Lâm Yên Tử. Những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam đẹp và nổi tiếng nhất 1. Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là một trong những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam nổi tiếng nhất. Ngôi chùa này còn được biết đến với tên gọi chùa Lân, nằm tại thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Ngôi chùa do vua Trần Nhân Tông xây dựng vào năm 1293. Trúc Lâm Yên Tử xây dựng từ cuối thế kỷ 13. Ảnh: @_linhzy Trúc Lâm Yên Tử là ngôi chùa đẹp an tọa trên quả đồi có hình dáng của một con lân, xung quanh là rừng cây núi đá vô cùng hùng vĩ, tráng lệ. Để lên được chùa, du khách phải vượt qua hơn 6000 bậc đá, đi qua những cánh rừng trúc, rừng thông ngút ngàn. Ngoài ra, bạn có thể chọn đi cáp treo để tiết kiệm thời gian, công sức. Ngôi chùa mang vẻ đẹp cổ kính. Ảnh: @thanhhnguyen.05 Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử được xây dựng với nhiều hạng mục quan trọng như Chính Điện, Lầu Trống, Lầu Chuông, Nhà Tổ, La Hán Đường,… Điểm nhấn của ngôi chùa này là tượng Thích ca mâu ni nặng 4 tấn và tượng Bồ Đề Đạt Ma nặng đến 3,2 tấn. Vì thế khi đến viếng chùa, du khách sẽ cảm nhận rõ hơn sự linh thiêng, uy nghiêm của nơi này. Kiến trúc tinh xảo của Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử. Ảnh: @khunnutipat.mai Không chỉ là ngôi chùa đẹp ở Việt Nam có lịch sử lâu đời, Trúc Lâm Yên Tử còn được du khách yêu thích vì kiến trúc đỉnh cao. Hệ thống cột kèo trong chùa làm từ gỗ liêm quý, khuôn viên trong chùa trang trí sơn son thiếp vàng lộng lẫy, mái chùa được lợp ngói vẩy uốn cong càng điểm tô cho nơi này thêm phần hoành tráng. Đến đây, du khách còn có thể kết hợp tham quan chùa Đồng. Ảnh: @djtit.official Ngày nay, Trúc Lâm Yên Tử là điểm đến quan trọng trong quần thể danh thắng Yên Tử, thu hút đông đảo du khách thường xuyên thăm viếng. Thời điểm thích hợp nhất để viếng chùa là dịp đầu xuân vì có nhiều lễ hội diễn ra, tiết trời lại đẹp và êm ả. Du khách còn có thể kết hợp khám phá thêm các ngôi chùa khác như chùa Yên Hoa, chùa Đồng,… 2. Trúc Lâm Tây Thiên Trong những Thiền Viện Trúc Lâm ở Việt Nam thì Trúc Lâm Tây Thiên cũng là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất miền Bắc. Ngôi chùa đẹp này nằm ở xã Đại Bình, huyện Tam Bảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ thủ đô Hà ...

Thiền viện Chí Liên (Chí Liên Tịnh Uyển – Chi Lin Nunnery) tọa lạc tại đồi Kim Cương, Cửu Long, Hương Cảng. Nằm trên diện tích 3,2 hecta, Thiền viện này là một quần thể kiến trúc rộng lớn với sân vườn, các tòa chánh điện chạm khắc công phu, những thánh tích Phật pháp và các pho tượng mạ vàng. Được xây dựng vào những năm 1930 của thế kỷ 20, ban đầu nơi đây làm tịnh thất cho các ni cô, sau đó quần thể kiến trúc thiền viện đã được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau qua năm tháng. Có giai đoạn, thiền viện là nơi đặt trường dạy trẻ cơ nhỡ, trại trẻ mồ côi và trại tế bần cho những người vô gia cư. Khi tu sửa vào thập niên 1990, các tòa nhà bằng gỗ được chỉnh trang lại theo nguyên mẫu kiến trúc cổ truyền thống đời Đường. Toàn bộ công trình không sử dụng đinh, ốc; hơn 1.000 thanh gỗ tuyết tùng vàng được kết nối với nhau bằng những mộng gỗ lồng khít. Chính vì vậy mà có thể nói Thiền Viện Chí Liên mang trong mình thông điệp về sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Người Trung Hoa quan niệm rằng, nếu ngôi nhà được xây hoàn toàn từ gỗ thì vòng đời của công trình sẽ dài hơn. Có 3 cánh cửa khác nhau khi tiến vào thiền viện tượng trưng cho những ý nghĩa khác nhau, cái thứ nhất đại diện cho tình yêu thương, cái thứ hai đại diện cho sự khôn ngoan trong cuộc sống và cái thứ ba đại diện cho sự khéo léo của con người. Thường để vào thiền viện, du khách phải bước qua Sơn Môn tức “cổng núi”. Bước qua cổng này là khu sân vườn với hồ sen. Khu vườn nổi bật với cụm hoa thủy tiên xinh xắn, 4 cái hồ nhỏ và những cây bon-sai được cắt tỉa cẩn thận. Những người làm vườn đã khéo léo sắp đặt những chậu cây cảnh hài hòa với những bức điêu khắc trên thành tường và bờ hồ. Một trong những điểm thú vị trong chi tiết của Hồ Sen chính là những chiếc vòi phun nước có hình đầu rồng. Ở Trung Quốc nói chung và Hồng Kông nói riêng, Rồng là biểu trưng cho sức mạnh tinh hoa của trời đất, cũng như điều khiển mưa mang lại mùa màng bội thu cho người dân, còn hoa sen trong hồ là tượng trưng cho sự tinh khiết. Cuối sân vườn là Điện Thiên Vương, thờ pho đại tượng Đức Phật và các vị Thiên Vương ở mỗi góc điện. Chánh điện, nằm sau sân vườn thứ hai, là tòa kiến trúc bề thế nhất toàn quần thể, với 28 cột gỗ tuyết tùng nâng đỡ trần được tạo từ 28.000 viên ngói. Trong chánh điện là năm pho tượng Phật mạ vàng với tượng Phật ...

1. Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng tọa lạc ở vị trí rất đẹp 2. Kiến trúc của Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng 3. Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng – Nơi kết nối giá trị văn hóa – du lịch 4. Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng – Điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn  1. Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng tọa lạc ở vị trí rất đẹp Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng là một địa điểm mới được xây dựng, khởi công vào năm 201. Công trình toạ lạc tại xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Vị trí lựa chọn để xây thiền viện thực sự rất đẹp. Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng được xây dựng từ chân lên lưng chừng của ngọn núi Non Vua. Đây là đỉnh cao nhất trong dãy Nham Biền. Đỉnh ngọn Non Vua có Giếng trời, còn được gọi là Thiên huyệt, quanh năm có nước sạch trong mát. Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng Dưới chân núi Non Vua là khe Hang Dầu được biết đến là nơi quy tụ Nguyệt Nham của 9 ngọn núi Phượng, nguồn nước dồi dào, thảm thực vật đa dạng. Theo quy hoạch, thời gian tới khe Hang Dầu sẽ được đầu tư thành khu vui chơi giải trí kết hợp biệt thự nghỉ dưỡng. Bởi vậy nhìn từ trên cao xuống, thiền viện như ở trung tâm được bao bọc bởi rừng núi, phóng ảnh mắt ra xa sẽ thấy sông cùng với đường giao thông rất khang trang và thuận tiện. Nhìn từ trên cao, Thiền viện như ở trung tâm được bao bọc bởi núi rừng 2. Kiến trúc của Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng Tuy mới chỉ được xây dựng cách đây không lâu nhưng kiến trúc các công trình tại Thiền viện trúc lâm Phượng Hoàng đã thể hiện được sự gắn kết, tạo sự tôn nghiêm, đậm bản sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam, hòa quyện với hồn thiêng của sông núi. Cổng tam quan nhìn từ bên trong Thiền viện Điểm nhấn đầu tiên là ngoài con đường đi bên sườn núi, từ chân Thiền viện lên cổng Tam Quan và hơn 300 bậc đá rộng từ dưới sân lên đến Tam quan. Cổng Tam Quan với dòng chữ “Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng” uy nghi. Khu Chính điện – hạng mục chính của quần thể được thiết kế xây dựng cao và rộng, phù hợp với lối kiến trúc truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam. Diện tích tổng thể khuôn viên Chính điện (bao gồm cả tầng 1 và tầng 2) là 3.000m2. Cổng tam quan với dòng chữ “Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng” uy nghi Kiến trúc Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng Phía trước Chính điện là lầu chuông và lầu trống được sắp đặt cạnh cổng tam quan tạo thế cân xứng, hài hòa. Bên trong Chính điện được ...

Sathira-Dhammasathan – một nơi vừa là thiền viện Phật giáo, vừa là trung tâm học tập cộng đồng vì hòa bình và sự hòa hợp, lấy ý tưởng từ tinh thần yêu thương và từ bi của đạo Phật. Thiền viện Sathira-Dhammasathan được thành lập vào năm 1987, bởi nữ tu sĩ nổi tiếng Mae Chee Sansanee Sthirasuta. Bà là một người hoạt động rất tích cực cho các phong trào vì hòa bình và bảo vệ phụ nữ trên thế giới. Cảm giác đầu tiên khi du khách bước vào thiền viện là một màu xanh tươi mát, và không khí trong lành, yên tĩnh bao phủ khắp gần 3 ha diện tích của trung tâm, trái ngược hẳn với cái nắng gay gắt và khói bụi bên ngoài sự yên tĩnh và khung cảnh xanh mát thật sự làm cho du khách cảm thấy rất thỏa mái và lưu luyến khi đến với thiền viện này. Thiền viện Sathira-Dhammasathan rất rộng. Sau khu vực tiểu cảnh là trung tâm học tập thiền của các tu sĩ, ngoài ra còn có các nhà hàng chay, cà phê, khu lưu trú cho các nữ tu sĩ và khách thập phương nơi xa. Lấy sự hòa hợp thiên nhiên giữa đất trời làm chủ đạo. Ngay từ khi xây dựng, trung tâm đã được trang trí bằng nhiều tiểu cảnh, hồ nhỏ và trồng nhiều cây cối để tạo cảnh quan, đồng thời cũng để giúp việc học tập thiền định, sinh hoạt được gần gũi thiên nhiên và tĩnh tâm hơn. Mỗi buổi chiều, trung tâm hay kết hợp dùng các máy phun sương, kết hợp với hình ảnh các ni cô và thiền sinh trong các trang phục màu trắng càng làm không khí thêm phần tĩnh mịch và thanh bình, tựa như cõi bồng lai tiên cảnh.   Khi đến Sathira-Dhammasathan, du khách không chỉ được khám phá vẻ đẹp của thiền viện mà còn có cơ hội tham gia nhiều chương trình tu học do thiền viện tổ chức. Chương trình áp dụng cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, góp phần xây dựng hòa bình cũng như phá vỡ chu kỳ bạo lực và phân biệt đối xử trong cộng động. Giúp các học viên cảm thấy thanh bình và tâm hồn. Để đến Thiền viện Sathira-Dhammasathan, từ trung tâm Bangkok, cách nhanh nhất là du khách có thể đón taxi hoặc xe Tuk Tuk với giá tiền khoảng 300 baht (khoảng 200.000 VNĐ). Hoặc để tiết kiệm hơn, nếu đi từ Cung điện Hoàng Gia, du khách có thể đón xe buýt số 51, rồi đi tiếp xe số 95, sau đó đi bộ thêm một đoạn nữa để đến thiền viện, nhưng thời gian di chuyển sẽ lâu hơn khá nhiều.

Thiền viện Trúc Lâm Hương Nghiêm nằm ở nơi phong cảnh hữu tình, bên dòng sông thơ mộng, là một cảnh đẹp dành cho du khách có dịp ghé qua địa phận huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Thiền viện Trúc Lâm Hương Nghiêm, hay Hương Nghiêm Thiền Viện, thiền viện Hương Nghiêm nằm ở ấp Giồng Sắn, xã Phú Đông, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Thiền viện nằm bên bờ sông Cái, một dòng sông thơ mộng uốn khúc quanh ruộng đồng xanh tươi. Theo sự chỉ dẫn của Google Maps (từ khóa tìm kiếm là “Hương Nghiêm Thiền Viện”), du khách sẽ qua một cây cầu cong cao vút nhỏ xinh là gặp cổng thiền viện. Hiện tại, thiền viện Trúc Lâm Hương Nghiêm đang được tu sửa, xây dựng thêm các hạng mục, nên du khách đến chiêm bái chỉ có thể tham quan được sơ sơ ở bên ngoài sân trước cửa thiền.

Clip review thiền viện Trúc lâm Phương Nam qua góc nhìn Flycam Thiền viện là gì? Thiền phái Trúc Lâm là gì? Giới thiệu về Thiền viện Trúc Lâm Cần Thơ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam ở đâu? Giá vé vào thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Đường đi thiền viện Trúc Lâm Phương Nam – Địa chỉ Thiền viện Trúc Lâm Đi thiền viện Trúc Lâm Cần Thơ vào thời điểm nào là thích hợp? Lịch sử hình thành thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Bên trong thiền viện Trúc Lâm có gì?  Kiến trúc độc đáo bên trong thiền viện Các tượng Phật tại Thiền viện Phương Nam Cần Thơ Những điểm cần lưu ý khi tham quan thiền viện Trúc Lâm Gợi ý tour du lịch Cần Thơ giá rẻ Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam là ngôi thiền viện thuộc dòng phái Trúc Lâm Yên Tử của Việt Nam. Đây là một thiền viện thuộc hàng lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ, tính đến thời điểm năm 2014. Trong thiền viện trúc lâm này có gì mà thu hút nhiều bạn trẻ và phật tử tham quan đến thế? Hãy cùng Du lịch Nụ Cười Mê Kông khám phá nhé! Một điện thờ bên trong thiền viện Clip review thiền viện Trúc lâm Phương Nam qua góc nhìn Flycam Thiền viện là gì? Định nghĩa: Thiền viện cũng thường là những ngôi chùa lớn, chuyên tu theo thiền định. Ở Đà Lạt có Thiền viện Trúc Lâm là một Thiền viện lớn thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Hòa thượng Thích Thanh Từ thành lập năm 1994 (xây dựng từ năm 1993). Nơi đây cũng là một thắng cảnh của Đà Lạt thu hút nhiều du khách tham quan. Hành lang tượng Phật thiền viện trúc lâm phương Nam Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam là ngôi thiền viện thuộc dòng phái Trúc Lâm Yên Tử của Việt Nam. Đây là một thiền viện thuộc hàng lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ, tính đến thời điểm năm 2014. Trong thiền viện trúc lâm này có gì mà thu hút nhiều bạn trẻ và phật tử tham quan đến thế? Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông chuyên tour miền Tây khám phá nhé! Tượng Phật được dựng từ ngoài vào chính điện | Xem thêm tham quan Thiền viện Trúc lâm Phương Nam. Thiền phái Trúc Lâm là gì? Thiền phái Trúc Lâm (禪派竹林) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập. Trúc Lâm vốn là hiệu của Trần Nhân Tông từ khi xuất gia ở động Vũ Lâm (Ninh Bình), đồng thời cũng là hiệu của Thiền sư Đạo Viên, tiền bối của Trần Nhân Tông, Tổ thứ hai của dòng thiền này. Tượng đá lâu năm được điêu khắc tỉ mỉ Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền sư kiệt xuất là Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp ...

Cần Thơ mang một nét đặc trưng rất riêng của vùng miền sông nước, đến đây con người ta như được trở về với những điều thanh bình nhất, giản dị nhất. Với những ai muốn tìm tới một chốn tâm linh thanh tịnh, thì khi du lịch Cần Thơ hãy nhớ ghé thăm Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam. Toàn cảnh Thiền Viện nhìn từ trên cao Thiền viện trúc lâm Phương Nam tọa lạc tại địa phận ấp Nhơn Mỹ, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 15 km. Sau khi chiêm bái thiền viện bạn có thể kết hợp tham quan Làng Du Lịch Mỹ Khánh ở gần đó chỉ cách khoảng chừng 1km. Cổng Tam Quan Thiền viện trúc lâm Phương Nam được khởi dựng từ tháng 7 năm 2013 và chính thức khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2014, là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở Tây Nam Bộ với tổng diện tích lên đến 38.016 m vuông. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Thiền viện theo phái Trúc Lâm Yên Tử của Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị vua đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược. Khi đất nước thái bình, vua đã nhường ngôi lại cho con trai và một mình đến núi Yên Tử tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên tử. Mang đậm lối phong cách kiến trúc thuần Việt thời Lý – Trần. Vì là ngôi chùa thuộc hệ phái Trúc Lâm Yên Tử nên hầu hết các hạng mục đều mang đậm lối phong cách kiến trúc thuần Việt thời Lý – Trần. Đây là một nét đặc trưng rất rõ trong kiến trúc xây dựng của các ngôi Thiền Viện ở Việt Nam. Và đây cũng là yếu tố quan trọng để bất kỳ ai khi nhìn vào cũng đều phân biệt được với phong cách kiến trúc của những ngôi chùa Khmer Nam Tông hoặc Bắc Tông tại miền Tây Nam Bộ. Sắc thái chung là màu ngói nâu đỏ với các cây cột gỗ chống lớn Đến tham quan Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ, đi một vòng quan sát từ ngoài vào trong, điểm nhấn đầu tiên của ngôi chùa là diện tích rất rộng với nhiều hạng mục lớn như: cổng tam quan, chính điện, tháp chuông, tháp trống, hậu điện, … đều chung một sắc thái chung là màu ngói nâu đỏ với các cây cột gỗ chống lớn và phần nền được làm bằng đá khối nhìn rất vững chãi. Cổng tam quan cao rộng xây theo lối gác mái cong đầu đao lợp bằng ngói đỏ. Chính giữa cổng là tấm biển bằng gỗ khắc chữ nổi mạ vàng “Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam”; phía dưới tấm biển hai bên cổng là hai tượng Vi Đà Hộ Pháp (Ông Thiện) bên trái và ...

Thiền viện Trúc lâm Trà Vinh là ngôi thiền viện đầu tiên thuộc phái Trúc lâm Yên Tử của tỉnh Trà Vinh. Thiền Viện Trúc Lâm Trà Vinh tọa lạc tại ấp Khoán Tiều, xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh với diện tích gần 10 ha trong quần thể Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn biển Ba Động. Thiền viện Trúc lâm Trà Vinh sát biển Ba Động. Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh có các hạng mục chính như: Chính điện, nhà Tổ, lầu chuông, lầu trống, cổng tam quan, nhà nghỉ chân, tôn tượng Quan Âm lộ thiên, miếu thờ mẹ Âu Cơ, giảng đường, trai đường, nhà trụ trì, nhà khách, thư viện, Tăng xá, Ni xá, nhà trù, tháp nước,…  Các công trình được bố trí hài hòa với thiên nhiên. Cổng tam quan Toàn bộ các kiến trúc tại Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh được thiết kế và xây dựng theo mô hình các ngôi chùa Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần (thế kỷ XII đến thế kỷ XIV), mà điển hình là các mái ngói dạng hai tầng. Các đầu đao cuối mái được vuốt cong nhẹ nhàng, thể hiện tính khiêm cung, hài hòa với tự nhiên của dân tộc. Khuôn viên rộng rãi Ngôi chánh điện có hướng nhìn ra biển Đông, khuôn viên được bao bọc bởi nhiều động cát cao, phủ đầy dương xanh ngát, rì rào cùng sóng biển. Chánh điện Thiền viện Trúc Lâm đang giữ nhiều kỷ lục trong số các tự viện Phật giáo trên địa bàn Trà Vinh như ngôi chùa gần biển Đông nhất, toàn bộ các kiến trúc gần với kiến trúc truyền thống dân tộc nhất, ngôi Chánh điện to nhất, tượng Phật tổ to nhất, tượng Quán Thế âm to nhất, đại hồng chung lớn nhất, giảng đường có sức chứa lớn nhất, khoảng sân phía trước Chánh điện rộng lớn nhất… Kiến trúc truyền thống thời Lý Trần Tháp chuông Tháp trống Thiền Viện Trúc Lâm Trà Vinh được xây dựng với mong muốn khôi phục những giá trị văn hóa phật giáo truyền thống theo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử của Phật hoàng Trần Nhân Tông, đồng thời tạo điều kiện cho tăng ni, phật tử hữu duyên tu thiền. Tượng Bồ tát Quán Thế Âm Đông Hải Thiền viện Trúc lâm Trà Vinh sẽ là điểm nhấn du lịch của đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng, góp phần đa dạng sản phẩm du lịch trong quần thể khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn biển Ba Động, tạo cơ hội cho ngành du lịch Trà Vinh phát triển.

Thiền Viện Trúc Lâm An Giang tọa lạc tại Khu Du Lịch lòng hồ số 2 thuộc ấp Đông Sơn 1, thị trấn Núi Sập, Thoại Sơn. Không chỉ là địa điểm du lịch tâm linh, Thiền viện Trúc Lâm An Giang còn được các bạn trẻ gọi là “vịnh Hạ Long” giữa vùng Bảy Núi. Thiền Viện Trúc Lâm An Giang nhìn toàn cảnh Du khách và phật tử hành hương ở các tỉnh ĐBSCL, TP.HCM và cả nước khi đến với An Giang có thể ngao du một vòng bằng đường bộ rất thuận tiện và dễ dàng. Từ trung tâm TP. Long Xuyên vào trung tâm huyện lỵ Thoại Sơn – nơi tọa lạc của Thiền viện Trúc lâm An Giang chỉ 23 km theo đường Tỉnh lộ 943. Rồi từ đây, du khách tiếp tục vào Tri Tôn, Tịnh Biên và hướng về Châu Đốc – Núi Sam rồi trở về Long Xuyên và ngược lại. Khuôn viên của thiền viện rộng rãi, không gian thoáng mát Thiền viện Trúc lâm An Giang nối dòng Thiền viện Trúc lâm Yên Tử với sự khai sáng của nhà vua Trần Nhân Tông vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các tăng, ni, phật tử chuyên tâm tu thiền; vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân; vừa tạo thêm cảnh quan du lịch sinh thái cộng đồng góp phần lưu giữ và phát huy những nét văn hóa, nhứng giá trị đạo đức của tiền nhân, nhất là tiếp nối tư tưởng dòng thiền Trúc Lâm. Phong cảnh hữu tình, cây cỏ xanh mát, núi non như tranh họa Thiền Viện Trúc Lâm An Giang  được khởi công xây dựng từ năm 2017 với lối kiến trúc truyền thống của Phật Giáo gồm 2 khu vực: khu nội diện (xây dựng trên núi gồm thiền đường, tăng đường…) và khu ngoại diện (xây dựng trên phần đất liền với diện tích 4ha gồm các hạng mục: chánh điện, nhà tổ, hội trường, thiền đuờng, lầu chuông, chay đường, cổng tam quan…). Tổng diện tích công trình khoảng 11ha. Chánh điện Khuôn viên của thiền viện rộng rãi, không gian thoáng mát, nhưng vẫn giữ được vẻ tôn nghiêm nơi thiền môn với lối kiến trúc hiện đại hòa với cổ kính. Các sư thầy theo dòng thiền phái Trúc Lâm cho biết, nơi đây là chốn non nước hữu tình, núi xanh mây trắng, bát ngát thinh không, dễ làm cho lòng người mở rộng bao dung. Lối kiến trúc hiện đại hòa với cổ kính Trên đỉnh núi trước khu nội diện, bên trái sẽ xây dựng ngôi bảo tháp 13 tầng, bên phải dựng tượng đài Bồ Tát Quan Âm cao 63m. Tuy chưa hoàn thiện nhưng cảnh đẹp vẫn luôn làm cho lòng người xao xuyến Thiền viện Trúc Lâm An Giang còn được các bạn trẻ gọi là “vịnh Hạ Long” giữa vùng Bảy Núi. ...

Nếu đi từ Thành phố Vị Thanh (Hậu Giang) về Cần Thơ theo Quốc lộ 61 cũ qua Cái Tắc, đến ngã ba Vĩnh Tường, khu vực Bình Tân, phường Vĩnh Tường, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, bạn sẽ nhìn thấy một cụm công trình kiến trúc tôn giáo rất quy mô đó chính là Thiền Viện Trúc Lâm Hậu Giang. Với vị trí đắc địa rất thuận lợi cho việc thăm viếng sinh hoạt tín ngưỡng của người dân trong tỉnh và khách thập phương du lịch Hậu Giang đến tham quan chiêm bái. Cổng tam quan Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang là nơi tu theo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử một dòng thiền mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam do vua Trần Nhân Tông khai mở và phát triển. Ông là vị vua thứ ba triều đại Nhà Trần, sau khi lãnh đạo tinh thần dân tộc chống quân Nguyên Mông, đất nước yên bình, Ngài nhường ngôn lại cho con, lên non Yên Tử xuất gia tu hành. Sau khi đắc đạo, Ngài dung hợp 3 Thiền phái trước đó và sáng lập thành Thiền phái Trúc lâm. Phía trong nhìn ra cổng Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang hoàn thành có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của văn hóa Phật giáo, kết nối các di tích lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương, và là điểm nhấn du lịch văn hóa tâm linh của mảnh đất Hậu Giang hiền hòa. Chánh điện Dáng vóc ngôi thiền viện xây dựng theo kiến trúc mỹ thuật Phật giáo thời Lý, Trần trên diện tích 40.000 m2. Bao gồm các hạng mục: Chánh điện, nhà Tổ, lầu chuông, lầu trống, Cổng tam quan, nhà nghỉ chân, tôn tượng Quan Âm lộ thiên, miếu thờ Mẹ Âu Cơ, giảng đường, trai đường, nhà trụ trì, nhà khách, thư viện, Tăng xá, Ni xá… Không gian thanh tịnh Đi dạo trong khuôn viên của Thiền viện, du khách sẽ cảm nhận được không gian rộng rãi, thoáng mát, tôn nghiêm với màu gạch ngói sáng rực cả một không gian. Từ cổng chính, bước vào bên trong bắt gặp hình ảnh đầu tiên đó chính là một khoảng ao rộng, bên trong có trồng sen với những bông sen đang đua nhau khoe sắc rực rỡ, làm tôn lên vẻ đẹp thanh tịnh của Thiền viện. Đồng thời giúp bạn có những bức ảnh đẹp và độc đáo nhất. Khuôn viên rộng rãi, thoáng mát Khi vào bên trong chánh điện du khách sẽ rất ấn tượng với vẻ tĩnh lặng mà đầy uy nghiêm ở đây. Sàn lót gạch màu đỏ, tất cả cột gỗ đều được đặt trang trọng trên những tấm tán bằng đá xám vân mây, chạm trổ hình hoa sen cách điệu. Với lối kiến trúc của các triều đại Việt Nam truyền thống, Thiền viện Trúc Lâm mang ...

Giới thiệu đôi nét về Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Clip review Thiền Viện Trúc Lâm nổi tiếng ở Tiền Giang Thiền viện trúc lâm chánh giác ở đâu? Cách đi đến Thiền viện Trúc Lâm Tiền Giang Kiến trúc của thiền viện trúc lâm chánh giác Tiền Giang Sơ lược về sự hình thành Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang Kiến trúc của nội viện và ngoại viện Kiến trúc của tòa tháp Thánh Tích Hoạt động tôn giáo tại thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Những hình ảnh đẹp tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang Gợi ý lịch trình tour du lịch Tiền Giang giá rẻ Giới thiệu đôi nét về Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác là một ngôi chùa nổi tiếng ở Tiền Giang. Ngôi chùa thuộc hệ phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng nhất trong số các dòng Phật Giáo Việt Nam. Bởi kiến trúc độc đáo, không gian thiền tĩnh lặng và phong cảnh đẹp trang nhã. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác ở Tiền Giang dần trở thành địa điểm du lịch thu hút lượng lớn khách tham quan đến đây mỗi năm Toàn cảnh của Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Clip review Thiền Viện Trúc Lâm nổi tiếng ở Tiền Giang Thiền viện trúc lâm chánh giác ở đâu? Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc ấp 1 xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Đây là ngôi chùa đồ sộ với kiến trúc theo mô hình truyền thống của phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền Viện Trúc Lâm Tiền Giang này được xây dựng vào năm 2012. Cho đến nay, ngoài trở thành trung tâm tu học thì còn trở thành địa diểm du lịch Tiền Giang nổi tiếng. Cổng vào của Thiền Viện Cách đi đến Thiền viện Trúc Lâm Tiền Giang Bắt đầu từ trung tâm TP. Mỹ Tho, du khách di chuyển theo Ngã Ba Trung Lương. Đi thẳng về phía Long Định, qua cầu gặp ngã 3 Long định. Bạn rẽ thẳng vào DT867, từ chợ Long Định bạn đi thêm 25km qua chợ Tân Phước. Rồi đi thẳng sẽ gặp nhà thờ Tân Phước, rẻ trái một đoạn nữa là đến. Trên đường đi luôn có những bảng chỉ dẫn để vào Thiền Viện, bạn đừng quá lo lắng. Chánh điện với vẻ đẹp lộng lẫy, uy nghi Tham khảo dịch vụ: Thuê xe Cần Thơ Tiền Giang Kiến trúc của thiền viện trúc lâm chánh giác Tiền Giang Sơ lược về sự hình thành Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang Kiến trúc Thiền Viện Trúc Lâm được thiết kế giống ở Đà Lạt. Trong suốt quá trình xây dựng, ngôi chùa được tạo nên bởi công sức của nhiều vị Phật tử trong chùa. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác sở hữu một vẻ đẹp trang nghiêm. Bởi sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp ...

Tiền Giang không chỉ có những miệt vườn trái cây, phong cảnh sông nước hữu tình mà còn là vùng đất tập trung nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng linh thiêng, thu hút đông đảo du khách thập phương. Mới đây, giới trẻ lại ‘phát sốt’ bởi một điểm check – in lên hình cực lung linh. Đó là Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác, một trong những thiền viện lớn nhất nước ta. Toan cảnh Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác – Ảnh: Bùi Gia Phu Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc tại ấp 1 xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Đây là ngôi chùa được xây dựng năm 2012 theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử trực thuộc danh bộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Từ khi khánh thành, bên cạnh việc trở thành trung tâm tu học, Thiền Viện còn tạo điểm nhấn quan trọng nhằm thu hút khách tham quan du lịch Tiền Giang, góp phần làm thay đổi diện mạo một xã nghèo của huyện Tân Phước. Cổng vào Thiền Viện Để đến được Thiền viện, xuất phát từ trung tâm tỉnh Tiền Giang, du khách di chuyển theo hướng từ ngã ba Trung Lương trên Quốc lộ 1A, theo hướng Tây 6km, đến Long Định, di chuyển tiếp đến thị trấn Mỹ Phước, huyện Tân Phước. Sau đó, tiếp tục đi tkhoảng 10km nữa thì tới được Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác. Trên đường đi luôn có những bảng chỉ dẫn để vào Thiền viện, đường đi không có trở ngại, vô cùng thuận tiện. Lời Phật dạy “Soi sáng lại chính mình” ở ngày cổng vào Thiền Viện Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được thiết kế gần giống Thiền viện Trúc Lâm ở Đà Lạt. Trong suốt quá trình xây dựng, ngôi chùa này được tạo nên bởi công sức của nhiều vị Phật tử trong chùa. Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta, khuôn viên rộng lớn với nhiều cây đại thụ, nhiều khối đá tảng khổng lồ. Chánh điện Thiền viện có 2 khu vực biệt lập là nội viện và ngoại viện. Trong đó khu ngoại viện bao gồm nhiều hạng mục: Chánh điện, Tổ đường, Thiền đường, Giảng đường, Thư viện, Nhà Trưng bày, Lầu chuông,… với tổng diện tích hơn 47.000m vuông. Trong đó, Chánh điện của Thiền Viện có sức chứa lên đến hơn 3.000 người. Tượng Lục Tổ Huệ Năng trong khuôn viên chùa Đặc biệt nhất phải kể đến pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được tạc bằng đá ngọc, thếp vàng, cao 4,5m, nặng trên 30 tấn, do đích thân các nghệ nhân Myanmar chế tác. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác sở hữu một vẻ đẹp trang nghiêm, kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ kính và hiện đại. Đến đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng một thiền viện có kiến trúc độc đáo, hiếm ...

Giới thiệu Thiền Viện Trúc Lâm An Giang chi tiết nhất (2021) Video du lịch Thiền Viện An Giang mới nhất cho bạn Thiền Viện Trúc Lâm An Giang ở đâu? Hướng dẫn du lịch Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Đi Thiền Viện Trúc Lâm An Giang mùa nào đẹp? Thiền Viện Trúc Lâm An Giang có gì thú vị? Cổng Tam Quan tại Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Lầu Chuông – Lầu Trống Chánh điện tại Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Tháp thờ Xá lợi Phật tại Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Hồ cá chép – cá trê phóng sinh Thưởng thức không gian thắng cảnh “non nước hữu tình” Cầu lên núi Sập – Tượng Phật cao 63m tại miền Tây Lễ hội lớn tại Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Những lưu ý khi đến tham quan Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Thiền Viện Trúc Lâm An Giang không chỉ là chốn tâm linh được quý phật tử yêu mến. Mà nơi đây còn được ví von là “Vịnh Hạ Long” của vùng đất Bảy Núi. Nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên lãng mạn, trữ tình của núi xanh mây trắng, bát ngát thinh không. Khiến ai một lần đến đây đều cởi mở tấm lòng, tâm hồn rộng lượng bao dung. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông nhìn ngắm nơi tiên cảnh mới của An Giang này nhé! Thiền viện Trúc Lâm An Giang miền Tây Giới thiệu Thiền Viện Trúc Lâm An Giang chi tiết nhất (2021) Thiền Viện Trúc Lâm An Giang nối dòng Thiền viện Trúc lâm Yên Tử của vua Trần Nhân Tông. Không chỉ là nơi dành cho các bậc tăng, ni, phật tử chuyên tâm tu thiền. Đấy còn là không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh tín ngưỡng của người dân An Giang. Không chỉ thế, Thiền Viện Trúc Lâm An Giang còn là một trong những cảnh quan du lịch sinh thái lớn. Góp phần lưu giữ và phát huy những nét văn hóa cũng như giá trị đạo đức của tiền nhân. Đặc biệt nhất là tiếp nối tư tưởng dòng thiền Trúc Lâm lừng danh bấy lâu nay. Giới thiệu Thiền Viện An Giang Video du lịch Thiền Viện An Giang mới nhất cho bạn Thiền Viện Trúc Lâm An Giang ở đâu? Thiền Viện Trúc Lâm An Giang tọa lạc tại Khu Du Lịch lòng hồ số 2. Trực thuộc ấp Đông Sơn 1, thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Nhờ thiên nhiên ưu ái phong cảnh non nước hữu tình. “Bồng lai tiên cảnh” là cụm từ hoa mỹ mỗi khi người dân nhắc đến nơi đây. Thiền Viện Trúc Lâm An Giang còn được gọi là “vịnh Hạ Long” giữa vùng Bảy Núi An Giang. Thiền Viện An Giang ở đâu? Hướng dẫn du lịch Thiền Viện Trúc Lâm An Giang Có nhiều cách để di chuyển đến Thiền Viện Trúc ...

Đôi nét về Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang Nguồn gốc của Thiền viện Trúc Lâm Địa chỉ của Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang Nguồn gốc Thiền viện Trúc Lâm ở Hậu Giang Kiến trúc Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang Một số điểm tham quan khác ở Hậu Giang Đền thờ Bác Hồ Công viên giải trí Kittyd & Minnied Khu du lịch Phú Hữu Chợ nổi Ngã Bảy Phụng Hiệp Bamboo Garden Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang không chỉ có kiến trúc độc đáo. Mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống của văn hóa Phật giáo. Kết nối các di tích lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương. Đôi nét về Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang Nguồn gốc của Thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang là nơi tu theo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Là một dòng thiền mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam do vua Trần Nhân Tông khai mở và phát triển. Ông là vị vua thứ ba triều đại Nhà Trần, sau khi lãnh đạo tinh thần dân tộc chống quân Nguyên Mông. Đất nước yên bình, Ngài nhường ngôn lại cho con, lên non Yên Tử xuất gia tu hành. Sau khi đắc đạo, Ngài dung hợp 3 Thiền phái trước đó và sáng lập thành Thiền phái Trúc lâm. Cổng tam quan Thiền viện Trúc Lâm ở Hậu Giang Địa chỉ của Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang Tọa lạc tại ngã ba Vĩnh Tường, phường Vĩnh Tường, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Thiền viện Trúc Lâm ở Hậu Giang không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo của các tăng ni, phật tử. Mà đây còn là công trình đồ sộ với kiến trúc độc đáo. Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang là điểm đến tâm linh với lối kiến trúc uy nghiêm, cổ kính Nguồn gốc Thiền viện Trúc Lâm ở Hậu Giang Thiền viện mới được khánh thành năm 2018. Sau hơn 3 năm thi công, 16 hạng mục của Thiền viện được xây dựng trên diện tích rộng hơn 4 ha. Đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, góp phần tạo nên quần thể mang đậm kiến trúc văn hóa tâm linh. Khung cảnh Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang đông đúc người đến thăm viếng Thiền viện Trúc Lâm Hậu Giang hoàn thành có ý nghĩa quan trọng. Trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của văn hóa Phật giáo. Kết nối các di tích lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương. Và là điểm nhấn du lịch văn hóa tâm linh của mảnh đất Hậu Giang hiền hòa. Thiền viện là nơi tu hành, sinh hoạt tôn giáo của hơn 250 chức sắc, tăng, ni. Là nơi sinh hoạt chính của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hậu ...

Bangkok là một trong những điểm trong các Tour du lịch Thái Lan lôi cuốn nhất ở Đông Nam Á. Được xem như là “Thành phố của các vị thần”, Bangkok đã từng được coi là “Venice ở Phương Đông“. Bao quanh thành phố là một mạng lưới các kênh rạch chằng chịt, đã trở thành nét quyến rũ của thành phố tấp nập này và ở đây có những ngôi đền, chùa Phật giáo nổi tiếng. Hãy đồng hành cùng chúng tối trong chuyến chương trình để khám phá phong cảnh quyến rũ và nhiều điều kì bí cuốn hút ở thành phố của các đấng thần linh này. Và đặc biệt trong điều kỳ bí cuốn hút đó có một thiền viện xanh mát như ốc đảo ở thủ đô Thái Lan, là một lá phổi xanh giữa lòng Bangkok ồn ào và nhộn nhịp. Chắc hẳn có nhiều du khách thắc mắc tại sao có một thiền viện giữa lòng thủ đô của Thái Lan như thế? Du khách hãy nghe chia sẻ của một bạn người Việt để có thể hiểu rõ hơn và khám phá lên những điều tuyệt vời nơi của thiền viện xanh mát  trong những ngày nắng nóng này. Từ trung tâm thành phố, tôi bắt taxi đi khoảng 25 km để tìm đến Sathira-Dhammasathan, một nơi vừa là thiền viện Phật giáo, vừa là trung tâm học tập cộng đồng vì hòa bình và sự hòa hợp, lấy ý tưởng từ tinh thần yêu thương và từ bi của đạo Phật. Trung tâm được nữ tu sĩ nổi tiếng Mae Chee Sansanee Sthirasuta thành lập từ năm 1987. Bà là một người hoạt động rất tích cực cho các phong trào vì hòa bình và bảo vệ phụ nữ trên thế giới. Cảm giác đầu tiên khi bước vào trung tâm là một màu xanh tươi mát, và không khí trong lành, yên tĩnh bao phủ khắp gần 3 ha diện tích của trung tâm, trái ngược hẳn với cái nắng gay gắt và khói bụi bên ngoài. Sau khu vực tiểu cảnh là trung tâm học tập thiền, ngoài ra còn có các nhà hàng chay, cà phê, khu lưu trú cho các thiền sinh đến tu tập. Ngay từ khi xây dựng, trung tâm đã được trang trí bằng nhiều tiểu cảnh, hồ nhỏ và trồng nhiều cây cối để tạo cảnh quan, đồng thời cũng để giúp việc học tập thiền định, sinh hoạt được gần gũi thiên nhiên và tĩnh tâm hơn. Mỗi buổi chiều, trung tâm hay kết hợp dùng các máy phun sương, kết hợp với hình ảnh các ni cô và thiền sinh trong các trang phục màu trắng càng làm không khí thêm phần tĩnh mịch và thanh bình, tựa như cõi bồng lai tiên cảnh. Ngoài ra, trung tâm cũng thường xuyên tổ chức các chương trình tu học cho mọi đối tượng và lứa tuổi, nhằm nỗ lực góp phần xây ...

Cùng điểm qua những ngôi thiền viện, tu viện đẹp thu hút và nổi tiếng của tỉnh Đồng Nai nghen! Trong các tỉnh thành miền Đông Nam bộ, Đồng Nai là tỉnh có diện tích lớn thứ hai, sau tỉnh Bình Phước. Về mặt tôn giáo, Đồng Nai là tỉnh đa dân tộc, có nhiều cư dân theo các tôn giáo khác nhau cùng chung sống, như: đạo Công giáo, Phật giáo, hệ phái Tin Lành, hệ phái Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Tứ ân Hiếu nghĩa, Hồi giáo (Islam), Bửu sơn Kỳ hương,… Trong đó, cư dân theo đạo Công giáo và Phật giáo chiếm phần lớn. Tại Đồng Nai hiện có rất nhiều ngôi chùa, thiền viện, tu viện Phật giáo với quy mô lớn nhỏ và theo các hệ phái Phật giáo khác nhau, có vai trò to lớn trong việc tu tập Phật giáo cũng như là “mái nhà tinh thần” cho Phật tử. Bên cạnh đó, những không gian Phật giáo lớn, đẹp và nổi tiếng cũng trở thành điểm thu hút du lịch đối với du khách gần xa, đóng góp không nhỏ trong nền du lịch chung của tỉnh nhà. Thiền viện Thường Chiếu ở huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Thiền viện Phước Sơn ở thành phố Biên Hòa Viên Giác Thiền Tự (chùa Viên Giác, chùa Đèn Cầy) ở huyện Trảng Bom Thiền viện Toàn Giác ở huyện Trảng Bom Trong giới hạn bài viết này, An sẽ tổng hợp danh sách những ngôi thiền viện, tu viện đẹp và nổi tiếng trong thành phố Biên Hòa và các huyện khác của tỉnh Đồng Nai cho độc giả yêu thích du lịch tâm linh tham khảo. Thành phố Biên Hòa: Thiền viện Trúc Lâm Nhật Quang Hoa Quang Thiền Tự Huyện Định Quán: Huyện Long Thành: Thiền viện Thường Chiếu Thiền viện Linh Chiếu Thiền viện Viên Chiếu Thiền viện Viên Hạnh Thiền viện Phước Nghiêm Thiền viện Duy Lực Thiền viện Liễu Đức Thiền viện Tuệ Thông Thiền viện Đạo Huệ Thiền viện Hương Hải Thiền viện Trúc Lâm Hương Nghiêm Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức (chia ra 2 viện tăng – ni) Thiền viện Trúc Lâm Long Đức Thiền viện Trúc Lâm Hiện Quang Huyện Nhơn Trạch: Hương Nghiêm Thiền Viện Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Giác Huyện Tân Phú: Thiền viện Pháp Sơn (thiền viện Hồng Trung Sơn, chùa Hồng Trung Sơn) Huyện Trảng Bom: Huyện Vĩnh Cửu: Huyện Xuân Lộc: Tu viện Khải Quang Theo trang vanhoaphatgiaovietnam.net, chùa và thiền viện, tu viện có sự khác biệt như sau: Chùa là những nơi thờ tự, tu hành của Phật giáo. Tu viện là những nơi chuyên tu tập của tăng, ni, thường là những ngôi chùa lớn, nơi có thể chứa được nhiều tăng ni đến tu tập. Thiền viện cũng là những ngôi chùa lớn, nhưng chuyên tu theo môn phái thiền định. *** Bài viết có sử ...

Cùng điểm qua những ngôi chùa, thiền viện, tịnh xá đẹp và linh thiêng của tỉnh Bình Dương. Phật giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất tại Bình Dương, được du nhập vào tỉnh khá sớm, từ khoảng cuối thế kỉ XVII. Theo lời kể lại thì ngôi chùa đầu tiên đón nhận và đặt nền móng cho Phật giáo phát triển tại Bình Dương là chùa Châu Thới. Vào khoảng năm 1612, thiền sư Khánh Long trên đường vân du hoằng đạo của mình, đã dừng chân trên sườn núi, dựng lên một thảo am nhỏ, sau này là chùa Hội Sơn (tức chùa núi Châu Thới ngày nay). Chưa có thống kê nào rõ ràng và chi tiết rằng toàn tỉnh Bình Dương hiện nay có cả thay bao nhiêu ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện,… Phật giáo. Tuy Nhiên, một điều chắc chắn rằng, Bình Dương là tỉnh có nhiều ngôi chùa linh thiêng đối với Phật tử gần xa, lại có những ngôi chùa đặc sắc và ấn tượng đối với du khách bởi nét cổ kính và truyền thống, sự hòa hợp trong thiết kế và cảnh quan sông núi, vườn cây xung quanh. Những ngôi tượng Phật trong Long Hưng Cổ Tự (hay chùa Tổ Long Hưng, chùa Long Hưng, chùa Tổ Đỉa, chùa Bưng Đỉa) ở thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Chùa núi Châu Thới ở thành phố Dĩ An Chùa Bửu Nghiêm tại thành phố Thủ Dầu Một Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên ở huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Dưới đây là tổng hợp danh sách một số ngôi chùa, thiền viện, tịnh xá,… đẹp, nổi tiếng trong địa phận tỉnh Bình Dương. Thành phố Thủ Dầu Một: Chùa Linh Sơn Chùa Đức Sơn Chùa Thiên Tôn Chùa Long Thọ Chùa Long Sơn Chùa Thanh Long Chùa Phước An Chùa Vạn Phước Chùa An Lạc Thiền viện Phúc Trường Chùa Bửu Nghiêm Chùa Bà Thiên Hậu Chùa Ông (chùa Ông Ngựa, chùa Thành An) Chùa Ông Bổn Thành phố Dĩ An: An Linh Cổ Tự (chùa An Linh) Tiên Quang Tự (chùa Tiên Quang) Chùa Bửu Sơn Chùa Tân Hòa Chùa Bình Sơn Chùa An Ninh Chùa Tây Thiên Chùa Pháp Trì Chùa Pháp An Chùa Bùi Bửu Chùa Tân Hưng Chùa Kim Thiền Chùa Thiên Trúc Thiên Quang Ni Tự (Thiên Quang Tự, chùa Thiên Quang) Thiền viện Phước Minh Thành phố Thuận An: Tổ đình Sắc Tứ Thiên Tôn (chùa Sắc Tứ Thiên Tôn) Nhất Nguyên Bửu Tự Chùa Niệm Phật Chùa Thiên Phước Chùa Thiên Ân Chùa Thiên Chơn Chùa Thiên Đức Thiên Hòa Ni Tự Chùa Bửu Minh Chùa Phước Viên Chùa Phước Tường Chùa Phước Ân Chùa Bình Long Tịnh xá Ngọc Thuận (chùa Mít, chùa Cây Mít) Chùa Bà Lái Thiêu (Mazu Temple) Thị xã Bến Cát: Long Hưng Cổ Tự (chùa Tổ Long Hưng, chùa Long Hưng, chùa Tổ Đỉa, chùa Bưng Đỉa) Hưng Mỹ Tự ...

Thiền viện Chơn Không là một chốn Phật giáo thanh bình với khung cảnh núi non, cây cối, biển xanh tĩnh lặng ở thành phố Vũng Tàu xinh đẹp. Thiền viện Chơn Không, hay tu viện Chơn Không, thiền viện Chân Không nằm ở số 36/11 đường Vi Ba, thuộc phường 6, thành phố biển Vũng Tàu. Thiền viện Chơn Không theo Phật giáo Thiền Tông – thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, cũng là cội nguồn phục hồi thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam bởi hòa thượng Thích Thanh Từ. Thiền sư Thích Thanh Từ, tên khai sinh Trần Hữu Phước (24/07/1924), quê tỉnh Vĩnh Long, xuất gia năm 1949. Ông là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, là nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Năm 1971, ông đã thành lập tu viện Chơn Không và mở khóa tu thiền đầu tiên, khôi phục lại dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Bài thơ thiền “Mộng” nổi tiếng do hòa thượng Thích Thanh Từ sáng tác vào năm 1980 tại tu viện Chơn Không: Gá thân mộng Dạo cảnh mộng Mộng tan rồi Cười vỡ mộng Ghi lời mộng Nhắn khách mộng Biết được mộng Tỉnh cơn mộng Thiền Viện Chơn Không được xây dựng vào năm 1971, tọa lạc ở độ cao 80 m so với mực nước biển trên triền núi Lớn (núi Tương Kỳ). Ngôi thiền viện nổi bật trên khung cảnh núi non thơ mộng với quần thể các công trình như tháp tổ, chánh điện, tháp chuông, thiền đường, khu tăng, khu ni, nhà khách… Cổng vào thiền viện Chơn Không trên núi Lớn của thành phố Vũng Tàu Nếu đi bằng xe máy, bạn có thể gửi xe ở trước cổng trong nhà dân Hoặc chạy thẳng vô cổng theo con đường bên tay phải, ngang qua viện ni là đến được sân thiền viện luôn, gửi xe miễn phí. Viện ni của thiền viện Chơn Không Nếu từ cổng thiền viện, đi theo con đường bên tay trái là đường tam cấp cho người đi bộ dẫn lên chánh điện Đường bậc tam cấp mát mẻ, dễ đi với những cây hoa sứ trắng thơm mát, dễ chịu Từ lối tam cấp, trước khi gặp khu vực chánh điện là một hồ nước nhỏ với tượng sư tử và bàn tay nâng đóa hoa sen Ảnh: Nguyễn Thị Cẩm Vân Lối lên dành cho xe máy, xe hơi và bãi gửi xe của thiền viện ở gần đó Những cành sứ trơ trụi vươn dài trong mùa khô Đông Nam bộ Bia lịch sử thiền viện Tòa tháp trước chánh điện Thành phố biển Vũng Tàu xinh đẹp nhìn từ sân chánh điện Gác nghỉ chân Tháp chuông Ảnh: Nguyễn Thị Cẩm Vân Chánh điện Kiến trúc đơn sơ ...

Thiền viện Tuệ Quang theo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là một ngôi thiền viện đẹp nằm trên khuôn viên rộng lớn và xanh mát tại thành phố Thủ Đức. Thiền viện Tuệ Quang tọa lạc ở số 13 đường Linh Trung, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn). Ngôi thiền viện mang tên của vị thiền sư thiền phái Trúc Lâm, là một thiền viện thực hiện đường lối khôi phục tinh thần thiền phái trúc Lâm Yên Tử do hòa thượng Thích Thanh Từ chủ trương hướng dẫn. Thiền viện Tuệ Quang nằm trên một khu đất rộng với diện tích 6.000 m2. Ngôi thiền viện ban đầu được hình thành trên khu đất mộ nhà cụ Huỳnh Hữu Nho vào năm 1930. Cụ đã lấy họ Huỳnh của cha và họ Võ của mẹ ghép lại để đặt tên cho chùa là Huỳnh Võ Tự (chùa Huỳnh Võ). Cụ Huỳnh Hữu Nho có tâm nguyện là chùa này không phải dành riêng cho dòng họ Huỳnh mà là một nơi hoằng pháp lợi sanh. Do đó, năm 1967 con gái của cụ Nho là bà Huỳnh Thị Nga, pháp danh Thanh Huệ (sau này xuất gia là sư cô Thích nữ Huệ Định) đã cúng ngôi chùa Huỳnh Võ và một khu đất để xây dựng công trình Pháp Bảo Viện. Công trình khởi đầu thực hiện bằng buỗi lễ an vị tôn tượng Bồ tát Quán Thế Âm vào năm 1975, nhưng sau đó vì hoàn cảnh không thuận duyên nên phải dừng lại. Hiện nay tôn tượng Bồ tát Quán Thế Âm vẫn được đặt trước chánh điện của thiền viện như một chứng tích nhắc nhở hậu bối đừng quên chí nguyện của tiền nhân. Sau nhiều thay đổi của thời gian và lịch sử, vào năm 1996, chùa Huỳnh Võ được di dời và tái thiết ở vị trí hiện tại, sau đó đổi tên thành thiền viện Tuệ Quang. *** Bài viết có sử dụng tư liệu được tổng hợp và biên tập lại từ nhiều nguồn trên Internet, mang giá trị tham khảo.

Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh Đông Nam bộ có rất nhiều những ngôi chùa, thiền viện, tu viện lớn nhỏ. Trong giới hạn bài viết này, An sẽ tổng hợp danh sách 20 ngôi thiền viện, tu viện đặc trưng, nổi tiếng và đẹp mắt, thu hút du khách lẫn Phật tử gần xa đến chiêm bái. Có lẽ không ít người đã quá quen thuộc với những chuyến du lịch tâm linh xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh hay một số tỉnh thành miền Tây Nam bộ với chủ đề: tour hành hương 10 chùa Vũng Tàu, nhất là vào dịp đầu năm. Quả thật là Bà Rịa – Vũng Tàu có quá nhiều các danh lam, địa danh Phật giáo để dừng chân nghỉ ngơi, vãn cảnh và bái Phật. Mái chánh điện thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên (chùa Khỉ), thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Một góc khác của thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên Một góc thiền viện Chơn Không (thiền viện Chân Không, tu viện Chơn Không) ở thành phố Vũng Tàu Quần thể kiến trúc Phật giáo Thích Ca Phật Đài ở thành phố Vũng Tàu Một góc Quan Âm Các, thành phố Vũng Tàu Trong giới hạn bài viết này, An sẽ tổng hợp danh sách 20 ngôi thiền viện, tu viện đẹp mắt, thu hút, nổi tiếng và phổ biến trong địa phận thành phố Vũng Tàu nói riêng và các thị xã, huyện khác của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung cho những độc giả yêu mến du lịch tâm linh tham khảo. 1. Thiền viện Viên Không – Ni viện (huyện Tân Thành)2. Thiền viện Viên Không – Tăng viện (huyện Tân Thành)3. Thiền viện Trúc Lâm Thi Vãi (huyện Tân Thành)4. Thiền viện Trúc Lâm Phật Đăng (thị xã Phú Mỹ)5. Thiền viện Minh Đức (thị xã Phú Mỹ)6. Thiền viện Huệ Chiếu (thị xã Phú Mỹ)7. Thiền viện Phổ Chiếu (thị xã Phú Mỹ)8. Thiền Tôn Phật Quang (chùa Phật Quang; thị xã Phú Mỹ)9. Ni viện Thiện Hòa (chùa Bánh Xèo; thị xã Phú Mỹ)10. Tu viện Bát Nhã (chùa Thuyền Bát Nhã; thị xã Phú Mỹ)11. Thiền viện Chơn Không (thiền viện Chân Không, tu viện Chơn Không; thành phố Vũng Tàu)12. Thiền viện Chơn Tánh (thành phố Vũng Tàu)13. Thiền viện Bồ Đề (thành phố Vũng Tàu)14. Thiền viện Vĩnh Nghiêm (thành phố Vũng Tàu)15. Thích Ca Phật Đài (thành phố Vũng Tàu)16. Trúc Lâm Tịnh Xá (thành phố Vũng Tàu)17. Quan Âm Các (thành phố Vũng Tàu)18. Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên (chùa Khỉ; huyện Đất Đỏ)19. Thiền viện Trúc Lâm Chân Chiếu (huyện Đất Đỏ)20. Thiền viện Tịch Chiếu (huyện Long Điền) Theo trang vanhoaphatgiaovietnam.net, chùa và thiền viện, tu viện có sự khác biệt như sau: Chùa là những nơi thờ tự, tu hành của Phật giáo. Tu viện là những nơi chuyên tu tập ...

Chùa A Dục Vương (hay còn gọi là thiền viện Trúc Lâm Từ Nguyên) là một ngôi chùa ni nằm ở lưng chừng một ngọn đồi thấp trên đường Đa Phú, thuộc phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Với những bạn có sở thích săn mây, ngắm cảnh Đà Lạt từ trên cao thì địa danh chùa A Dục Vương không hề xa lạ, bởi kề bên chùa là con đường cho xe máy chạy lên, sau đó là tới chỗ gửi xe để đi bộ lên đồi Đa Phú. Nếu như đứng trên lầu 1 chánh điện chùa A Dục Vương thì bạn cũng sẽ nhìn thấy một phần cảnh sắc Đà Lạt từ trên cao với các nhà lồng trồng hoa màu, những ngọn đồi, những ngôi nhà thấp thoáng trong sương mờ, đặc biệt là cảnh đồi Thiên Phúc Đức với hàng thông thẳng hàng ở ngay đối diện. Về kiến trúc, chùa A Dục Vương có lối kiến trúc truyền thống và đơn sơ với hai gam màu nâu và vàng đặc trưng của những ngôi chùa Bắc tông. Chánh điện chùa A Dục Vương có phần mái cong đối xứng phổ biến như những ngôi chùa theo thiền phái Trúc Lâm khác, có điểm hơi khác là gồm tầng trệt và một lầu, với chiếc chuông và trống được đặt ở hành lang lầu 1 chánh điện, chứ không đặt trong gác hay đình riêng, có lẽ do không còn đất xây dựng. Tuy các công trình chính của chùa gom lại trên một mảnh đất không lớn lắm, nhưng xung quanh chùa là không gian dành cho vườn tược, cây cối men theo đất đồi từ từ lên cao. Một điểm đặc biệt, ấy là khuôn viên của thiền viện Trúc Lâm Từ Nguyên được trồng kha khá các cây đào (mai anh đào, đào lông). Đến gần tết (khoảng tháng 1, tháng 2) là mùa hoa đào nở sẽ mang lại cảnh sắc thơ mộng giữa không gian Phật giáo trang nghiêm và tĩnh lặng. Nếu có dịp ghé vào chùa để ngắm cảnh, bạn nhớ xin phép các ni cô ở đây một tiếng nha. Cảnh chùa an yên nên các bạn nhớ đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên, không xả rác bừa bãi, không ngắt hoa bẻ cành hoặc làm ảnh hưởng tới quá trình tu tập của các ni cô nha. Dưới đây là một số hình ảnh chùa A Dục Vương vào đầu mùa hoa mai anh đào. Con đường dốc nhỏ dẫn thẳng lên chùa A Dục Vương với hai hàng cây mai anh đào ở hai bên Bên hông chùa là con đường dẫn lên chỗ giữ xe máy để đi bộ lên đồi Đa Phú. Bên tay phải là nghĩa trang. Cổng tam quan chùa A Dục Vương Không gian Phật giáo nhỏ đơn sơ và thanh tịnh Hành lang lầu 1 chánh điện Chuông được đặt bên ngoài Bên trong là ...

Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức là một thiền viện lớn, rộng và đẹp thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử nằm tại ấp 5, xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) khoảng 43 km. Thiền Viện Trúc Lâm Trí Đức có tổng diện tích gần 10 mẫu, gồm hai viện Tăng – Ni riêng biệt. Cách tính diện tích theo đơn vị mẫu hay công (sào) khá tùy tiện, tùy theo từng vùng. Một mẫu bằng 10 công. 1 công hay 1 sào đất Nam bộ Việt Nam là 1.000 m², ở Trung bộ là 500 m², ở Bắc bộ là 360 m². Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức được khởi công xây dựng vào tháng 5 năm 2009, kiến trúc theo hình mẫu chung của giáo phái Trúc Lâm với nhiều hạng mục công trình như: chánh điện, tổ đường, trai đường, thính pháp đường, khách đường, thư viện, các khu tịnh thất, thiền thất… cho cả hai viện Tăng và Ni. Thiền viện đã được khánh thành hồi tháng 1 năm 2020, và vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện, bổ sung. Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức là một thiền viện nghiên cứu và thực hành về Thiền tông, theo dòng Trúc Lâm Yên Tử. Thiền phái Trúc Lâm (hay Trúc Lâm Yên Tử) là một dòng thiền Việt Nam được hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập. Trúc Lâm vốn là Pháp hiệu của Trần Nhân Tông từ khi xuất gia ở động Vũ Lâm (tỉnh Ninh Bình), đồng thời cũng là hiệu của Thiền sư Đạo Viên, tiền bối của Trần Nhân Tông, Tổ thứ hai của dòng thiền này. Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền sư kiệt xuất là Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp Loa và Huyền Quang (gọi chung là Trúc Lâm Tam tổ). Thiền phái này được xem là sự tiếp nối nhưng là hợp nhất ba dòng thiền Việt Nam trong thế kỷ XII – đó là dòng Thảo Đường, Vô Ngôn Thông và Tì-ni-đa-lưu-chi, cùng với sự pha trộn ảnh hưởng của Tông Lâm Tế. Với việc lập ra phái Trúc Lâm, Trần Nhân Tông đã thống nhất các Thiền phái tồn tại trước đó và toàn bộ giáo hội Phật giáo đời Trần về một mối. Theo thông lệ, vào ngày chủ nhật của tuần thứ hai mỗi tháng, thiền viện sẽ tổ chức sinh hoạt đạo tràng cho hàng ngàn Phật tử đến theo học về thiền, bao gồm các hoạt động: tụng kinh, sám hối, ngồi thiền, thọ trai, nghe giảng pháp. Du khách có thể tham quan cả hai viện Tăng và Ni, tuy nhiên, vào giờ thiền, du khách không được phép vào. Ngoài ra, ở viện Ni – khu dành cho nữ tu – du khách cũng hạn chế đi vào. Về ý kiến cá nhân của mình, có cảm giác ...

Nếu bạn đang tìm kiếm một chốn tâm linh an yên và thanh tĩnh, mời bạn về với thiền viện Chơn Đức… Chơn Đức thiền viện, hay thiền viện Chơn Đức nằm ở số 43/1 đường Dương Công Khi (HL65B), thuộc xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn). Vẻ hài hòa giữa thiết kế tinh tế và tao nhã cùng không gian thoáng rộng, cây cối xanh mát của thiền viện sẽ là một chốn yên bình dành cho những tâm hồn muốn hướng đến vẻ đẹp thiện lành của Phật môn. Cổng tam quan của Chơn Đức thiền viện Khu vực chánh điện Bên trong chánh điện Hành lang chánh điện Xá lợi bảo tháp

GIỚI THIỆU VỀ Thiền Viện VẠN HẠNH TẠI ĐÀ LẠT Tu viện ở đâu? Số điện thoại: Bản đồ Thiền viện Vạn Hạnh Công trình đang thi công Các khu vực trong tu viện Đến Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt bằng cách nào? Ngôi chùa vô cùng độc đáo với tượng phật khổng lồ có thể thấy ở nhiều nơi trên Đà Lạt, truy cập www.dulichdalat.pro Thiền viện Vạn Hạnh của bạn đây. Cổng thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt GIỚI THIỆU VỀ Thiền Viện VẠN HẠNH TẠI ĐÀ LẠT Tu viện ở đâu? Thiền viện Vạn Hạnh tọa lạc tại số 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, thành phố du lịch Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Thiền viện thuộc hệ phái Bắc tông. Cổng Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Số điện thoại: Đường Để đến chùa bạn có thể đi theo hướng dẫn sau: Từ chợ Đà Lạt, bạn đi đường Bà Huyện Thanh Quan => đường Đinh Tiên Hoàng => đường Phù Đổng Thiên Vương. Đi đến giữa đường bạn sẽ thấy một con dốc đi lên giữa dốc. Nhìn bên tay phải bạn sẽ thấy Thiền viện. Đường vào chánh điện Thiền Viện Vạn Hạnh Bản đồ Thiền viện Vạn Hạnh Nếu vẫn chưa tìm ra đường đi theo hướng dẫn trên, bạn có thể đi theo Bản đồ sau để đến Thiền Viện một cách chính xác và nhanh chóng. Công trình đang thi công Thiền Viện tiền thân là Hội quán Vạn Hạnh do Phật tử địa phương xây dựng để chiêm bái và sinh hoạt. Năm 1980, Đại đức Thích Viên Thành về trụ trì xây dựng thành. Chùa Vạn Hạnh trên diện tích 2 ha. Hòa thượng hiện là Phó trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Lâm Đồng, Trưởng Ban đại diện Phật giáo TP. Đà Lạt. Chánh điện Thiền viện Vạn Hạnh Bên ngoài tu viện Năm 1994, Đại đức Thích Viên Thành đã tổ chức đại trùng tu chánh điện, tạo cảnh quan đẹp cho thiền viện như tượng Di Lặc Bồ tát lộ thiên, vườn Lâm Tỳ Ni, tượng Quan Âm ngự đầu rồng. … Đặc biệt, ngày 14/4/2002, thiền viện đã khởi công xây dựng tượng Thích Ca Mâu Ni lớn nhất tỉnh. Các khu vực trong tu viện Tượng Thích Ca có chiều cao 28m tính từ mặt đất đến đỉnh tượng. Tượng cao 21m, đài sen cao 3m, đế cao 4m. Đây là một công trình nghệ thuật lớn, tượng phật đẹp nhất nước ta hiện nay. Tượng Phật Thích Ca Chính điện được trang hoàng trang nghiêm. Chính giữa tượng Phật Thích Ca có đài phun nước Cửu Long. Đây cũng là nét đặc sắc chưa từng có trong trang trí chùa chiền Phật giáo ở các chùa trong nước. Trong điện Phật còn có các tượng Bồ tát Di Lặc, Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền, Bồ tát Chuẩn Đề, Tổ sư Đạt Ma … Video Thiền ...

1. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? 2. Năm lý do nên đến Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 2.1. Thiền viện lớn nhất Việt Nam 2.2. Tu viện duy nhất có đường đi lên bằng cáp treo 2.3. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là thiền viện có phong cảnh độc đáo nhất 2.4. Thiền Viện mang nét đặc trưng của Đà Lạt với vườn “ngàn hoa” Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Nơi đây là địa điểm du lịch tâm linh được nhiều người tham quan nhất TP. Cùng Nghiện Đà Lạt khám phá tại sao nơi đây lại có sức hút với nhiều người đến vậy với 5 lý do sau đây. 1. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm ngay cạnh hồ Tuyền Lâm, cách trung tâm thành phố khoảng 5km về hướng đèo Prenn. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm ngay cạnh hồ Tuyền Lâm Từ trung tâm thành phố, bạn có thể đến Thiền viện Trúc Lâm bằng hai cách: đường bộ hoặc cáp treo. Nếu đi đường bộ, bạn đi thẳng đường 3/4, qua đèo Prenn, rẽ phải vào đường Trúc Lâm Yên Tử. Và nếu đi cáp treo, bạn đến ga cáp treo trên đèo Prenn và đi đường thẳng đến thiền viện 2. Năm lý do nên đến Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Nghiện Đà Lạt bật mí 5 lý do khiến Thiền Viện Trúc Lâm là điểm đến tâm linh hấp dẫn nhất thành phố như sau. 2.1. Thiền viện lớn nhất Việt Nam Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là thiền viện lớn nhất Việt Nam, được xây dựng trên một ngọn đồi rộng 24ha từ năm 1993. Đây cũng là một trong ba thiền viện chuyên tu học và hành đạo của Thiền tông lớn nhất Việt Nam hiện nay (Thiền tông là hệ phái Phật giáo Đại thừa có nguồn gốc từ các Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma). Nơi đây thu hút một lượng lớn tăng ni từ khắp nơi trên thế giới, có khi lên đến hàng nghìn người tu học. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một cụm công trình Phật giáo lớn nhất tỉnh Lâm Đồng với 22ha vườn chùa và 2ha cho các công trình nội và ngoại viện. Đây là một thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (một dòng thiền được hình thành ở Việt Nam từ thời nhà Trần). Vì vậy, nơi này không chỉ là một nơi để tham quan điểm tham quan du lịch mà còn là nơi chiêm bái của những người hành hương theo thiền phái, những du khách muốn tìm một phút giây lắng đọng trong tâm hồn, để trút bỏ những lo toan, muộn phiền. 2.2. Tu viện duy nhất có đường đi lên bằng cáp treo Giá vé cáp treo người lớn: 80.000 VND / khứ hồi, 60.000 VND / chiều Giá vé cáp treo trẻ ...

THAM QUAN Thiền Viện TRÚC Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Số điện thoại: Đường đến Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: Bản đồ . Thiền viện trúc lâm Truyền thuyết về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Quá trình xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Trong tu viện có 4 khu vực: Tham quan Thiền viện Trúc Lâm Cáp treo đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Những lưu ý khi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Tour Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện trúc lâm nằm trên núi Phụng Hoàng nhìn ra hồ Tuyền Lâm trong xanh tuyệt đẹp. Đây là một trong những địa điểm tham quan ở Đà Lạt có lượng khách lớn nhất của Nghiện Đà Lạt. THAM QUAN Thiền Viện TRÚC Lâm Đà Lạt Trúc Lâm là một trong ba thiền viện lớn nhất Việt Nam thuộc dòng Trúc Lâm Yên Tử với diện tích lên đến 30 ha. Từ thiền viện đến trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5 km. Hai bên đường vào Thiền Viện được bao bọc bởi rừng thông bạt ngàn. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Thiền viện đường Trần Thánh Tông tọa lạc trên đồi Phụng Hoàng thuộc phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Số điện thoại: Nếu bạn muốn Xin nghỉ tại Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và biết rút lui nơi đây. Sau đó, bạn có thể liên hệ với chùa tại: 0263 3827 565, nhiều khách hàng muốn hỏi về Trang web Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt tuy nhiên chùa không có web. Đường đến Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: Con đường đến Trúc Lâm Cũng rất đặc biệt là đi qua một trong những dinh đẹp nhất của Đà Lạt đó là Dinh 3 của Vua Bảo Đại. Bạn có thể theo bản đồ bên dưới để đi đến Thiền Viện Trúc Lâm và các địa điểm khác như Hồ Tuyền Lâm, thác Datanla. Bản đồ . Thiền viện trúc lâm Đến Thiền Viện có nhiều đường, bạn có thể tham khảo bản đồ bên dưới. Truyền thuyết về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Một đêm năm 1986, khi đang ngủ say, Thích Thanh Từ nằm mơ thấy mình đang ôm cổ Phụng Hoàng bay vút lên. Tỉnh dậy sau khi chiêm nghiệm, ông nghĩ ngay đến thành phố Đà Lạt với khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh đẹp, núi non hồ nước hoang vắng, nếu có tu viện để họ tu hành thì sẽ sớm đơm hoa kết trái. Đó là lý do tại sao ông đã phác thảo toàn bộ tu viện và đi tìm một nơi thích hợp để xây dựng nó. Khi đến khu vực hồ Tuyền Lâm, được lòng bà con phật tử nên ông đã lập tức làm thủ tục xin cấp đất. Quá trình xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc ...

Thiền viện Trúc Lâm ở đâu? Chức vụ Chỉ đường đến Thiền viện Trúc Lâm? Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm? Thiền Viện Trúc Lâm có gì đặc biệt? Những lưu ý khi đến Thiền viện Trúc Lâm? Một số hình ảnh nổi bật Đến Đà Lạt chắc hẳn bạn đã từng nghe đến Thiền Viện Trúc Lâm. Ngôi chùa có kiến ​​trúc cổ kính đẹp mắt thu hút rất nhiều du khách thập phương đến đây hành hương và tham quan rất đông. Cùng với nhau Ticodalat.com Khám phá lịch sử Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt. Thiền viện trúc lâm đà lạt Thiền viện Trúc Lâm ở đâu? Chức vụ Đây là Thiền Viện Trúc Lâm, nằm ngay trên núi Phụng Hoàng, nhìn ra Hồ Tuyền Lâm rất đẹp và mát mẻ. Núi này thuộc đường Trần Thánh Tông, Phường 3, Đà Lạt, Lâm Đồng. Toàn cảnh Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt nhìn từ trên cao Chỉ đường đến Thiền viện Trúc Lâm? Nếu xuất phát từ Chợ Đà Lạt, gần vòng xoay trung tâm thành phố Đà Lạt, bạn đi theo Chợ đêm Đà Lạt, đến vòng xoay tiếp theo, bạn rẽ vào đường Nguyễn Văn Cừ, sau đó rẽ vào đường Bà Triệu. Từ đường Bà Triệu đi thẳng đến ngã tư lớn thì rẽ vào đường Lê Hồng Phong. Đi thẳng lên đến ngã tư Triệu Việt Vương thì bạn rẽ vào đường Triệu Việt Vương, đi thẳng qua đường Trần Thánh Tông sẽ thấy Thiền Viện Trúc Lâm. Bạn có thể tham khảo đường đi chi tiết qua google maps dưới đây: Trên đường đến Thiền Viện Trúc Lâm, bạn sẽ đi ngang qua Dinh 3 của Vua Bảo Đại, là một trong những dinh đẹp nhất của vua Bảo Đại. Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm? Ngôi chùa này do chính ông Thích Thanh Từ xây dựng, ý tưởng này xuất phát từ một ước mơ của ông. Năm 1986, anh mơ thấy mình ôm cổ Phụng Hoàng bay lên cao. Nhiều ngày sau, ông suy tính nếu tìm được một nơi gần núi, hồ nước để xây tịnh xá cho tăng ni tu hành thì sẽ sớm thành chánh quả. Đà Lạt với không khí trong lành, yên bình, khí hậu ôn hòa quanh năm, hoa lá tươi xanh 4 mùa. Nơi mà Thích Thanh Từ nghĩ đến đầu tiên là Hồ Tuyền Lâm, anh rất ưng ý với địa thế và khí hậu nơi đây. Công trình này được khởi công ngày 8 tháng 4 năm 1993 và khánh thành ngày 8 tháng 3 năm 1994, nơi diễn ra khóa thiền đầu tiên. Nơi đây được thiết kế bởi một kiến ​​trúc sư nổi tiếng với nhiều kiến ​​trúc đáng nhớ như Dinh Độc Lập, người thiết kế đó là Ngô Viết Thụ và Vũ Xuân Hùng cùng với ông Trần Đức Lộc. Bao gồm 4 khu lớn như: khu tịnh thất của sư, khu trưởng phòng của sư ...

Giới thiệu về Thiền viện Đà Nẵng Đôi nét về không gian của thiền viện Điểm nổi bật của tu viện Tu viện Bồ Đề tọa lạc ở đâu? Ghi chú tham quan Tham quan trên cùng một tuyến đường Các homestay gần Tu viện Bodhi Điểm đến du lịch tâm linh Là một chốn đi về quan trọng trong tâm thức của người Việt, dù ở đâu trên đất nước Việt Nam, người ta vẫn giữ thói quen đi lễ chùa, tham quan, du lịch, đến các điểm chùa để hành hương, du lịch. Chúc bạn gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Ngày nay, giữa lòng thành phố Đà Nẵng nhộn nhịp vẫn còn đó một chốn bình yên cho người dân Đà Nẵng và du khách thập phương đến tham quan, du lịch. Đó là Tu viện bồ đề đà nẵng Một nơi yên bình giữa lòng thành phố nhộn nhịp. Một ngày đến với thiền viện Bồ Đề Đà Nẵng, du khách tham quan, hành hương, sống chậm hơn, mong bình yên hơn trước nhịp sống hối hả của thành phố. Giới thiệu về Thiền viện Đà Nẵng Thiền viện Bồ Đề Đà Nẵng, một ngôi chùa hiện đại nằm giữa lòng thành phố nhộn nhịp nhưng luôn tràn ngập sự bình yên thường ngày mà du khách hằng mong ước. Không gian chùa đẹp như tranh vẽ, không gian bên trong lại càng thanh tịnh, bên cạnh chùa là không gian hồ nước trong xanh thơ mộng. Bên cạnh đó, cảnh đẹp của chùa còn được tôn vinh trong ánh hoàng hôn; Vẻ đẹp của hoàng hôn khi nhìn về núi đồi Sơn Trà-Hải Vân, du khách một không gian thiên nhiên đẹp choáng ngợp trước sự hòa quyện của cảnh chùa thanh bình và thiên nhiên Đà Nẵng thơ mộng. Thiền viện Bồ Đề ra đời năm 1995, tuổi đời còn nhỏ so với nhiều ngôi chùa cổ ở Đà Nẵng, nhưng là điểm đến tâm linh được người dân địa phương kính trọng. Khách du lịch trên đường Du lịch đà nẵng Họ cũng chọn nơi đây là nơi hành hương, chiêm bái. Khuôn viên chùa được nhấn mạnh bởi không gian thoáng mát, đặc trưng với 3 phần: Bảo tháp xá lợi, tượng Phật Quan Âm ngoài trời, chánh điện và nhiều hòn non bộ phía Nam, các tiểu cảnh từ đá tiêu biểu từ làng nghề mỹ nghệ. Non Nước. Bấm vào hình để xem kích thước lớn hơn Đôi nét về không gian của thiền viện Nhìn từ bên ngoài, thiền viện Bồ Đề nổi bật với cổng chào tam quan, một nét kiến ​​trúc tiêu biểu của các ngôi chùa Việt Nam. Các hoa văn chạm khắc đa dạng, ngói đỏ, cửa vàng thể hiện sự uy nghiêm của mái chùa. Bên trong là chánh điện hình chữ Công, là nơi thờ tự, thờ phụng. Kiến trúc chùa được chuyển sang chất liệu hiện đại nhưng hoa văn ...

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền viện phái Trúc Lâm Yên Tử, là 1 trong 3 thiền viện lớn nhất nước ta. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt cách trung tâm thành phố tầm 5km. Nằm trên đỉnh núi Phụng Hoàng rất thơ mộng và hùng vĩ. Lại có hướng nhín ra hồ Tuyền Lâm xanh rì và tuyệt đẹp. Đây không những là thiền viện lớn nhất tỉnh Lâm Đồng, còn là nơi thu hút nhiều khách du lịch trong nước và ngoài nước. Không chỉ riêng những người theo “tín ngưỡng” Phật Giáo. Mà những du khách là những tôn giáo khác đều cũng muốn được đến với nơi đây mỗi khi có dịp đến với Đà Lạt. Bởi lẽ vì thế, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt được bình chọn một trong TOP 10 vị trí du lịch và tham quan miễn phí tại Thành Phố Đà Lạt được ưa thích nhất. Hãy cùng Dalatcamping khám phá chi tiết hơn về công trình kiến trúc này nhé! Lịch sử và quá trình xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch sử của Thiền Viện Trúc Lâm Quá Trình xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Tham quan về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt – công trình kiến trúc tầm cở Sơ đồ tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Hướng dẫn đường tới Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Đi Thiền Viện Trúc Lâm bằng cáp treo Giá vé cáp treo tới với Thiền Viện Trúc Lâm Thông tin liên hệ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Review Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm – chốn cửa Phật thanh tịnh Hoạt động tại Thiền Viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì HOT? Nét đặc trưng riêng của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Kinh nghiệm đi Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Các địa điểm ăn uống xung quanh Thiền Viện Những nơi tham quan gần Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Một số thiền viện khác tại Việt Nam Lời kết Lịch sử và quá trình xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch sử của Thiền Viện Trúc Lâm Theo như ghi chép lại, vào một đêm những năm 1986 khi đang say mình trong giấc ngủ ngài Thích Thanh Từ nằm mộng thấy mình đang ôm cổ Phụng Hoàng bay vút lên. Tỉnh giấc sau khi chiêm nghiệm ngài liền nghĩ tới thành phố Đà Lạt với khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh tuyệt đẹp, núi hồ thanh vắng nếu có một thiền viện cho chúng tăng tu đạo sẽ sớm thành chính quả. Chính vì thế ngài đã phác họa toàn cảnh thiền viện và đi tìm địa điểm thích hợp để xây cất. Khi tới khu vực Hồ Tuyền Lâm ngài rất hài lòng chúng Phật tử vì vậy liền thuận theo ý ngài tiến hành các thủ tục xin cấp đất. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt tọa lạc tại giữa thiên nhiên xanh ngát Quá Trình xây dựng Thiền viện Trúc ...

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Ở Đâu? Nguồn gốc ra đời và vị trí của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Nét đặc biệt của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Ở Đâu? Nằm trong danh sách các điểm đến tâm linh nổi tiếng. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt được xem là một trong ba ngôi Thiền Viện lớn. Thuộc dòng trúc lâm yên tử hiện đang nghiên cứu và thực hành về thiền tông lớn nhất ở Việt Nam. Vậy Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu?. Và nơi đây có gì đặc biệt mà được rất nhiều người quan tâm. Dưới đây là một số thông tin về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt mời các bạn cùng theo dõi. Nguồn gốc ra đời và vị trí của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm được xây dựng vào năm 1993 trên ngọn núi Phụng Hoàng phía trên hồ Tuyền Lâm. Đây là công trình kiến trúc độc đáo do Hòa thượng Thích Thanh Từ lên ý tưởng thiết kế. Và quy hoạch sau giấc chiêm bao báo mộng điềm lành vào năm 1986. Nơi đây cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5km. Cách sân bay Liên khương khoảng 29 km. Nét đặc biệt của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện có chính điện rộng 192m2, bên trong thờ tự đơn giản, nhưng mang đầy ý nghĩa của nhà Phật. Giữa điện thờ tượng Phật Thích Ca cao khoảng 2m, tay phải cầm cành hoa sen đưa lên gọi là bức tượng “Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu”. Bên phải đức phật là Bồ Tát Văn Thù cưỡi sư tử. Bên trái là Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà. Chung quanh phía trên chính điện là các bức phù điêu chạm khắc 8 tướng thị hiện của đức phật. Các bao lam, án thờ bằng gỗ được chạm khắc rất công phu. Hành lang phía trước chính điện là hàng cột gồm bốn cột tròn giả gỗ. Trần được lợp bằng ngói tráng men sáng loáng. Mái ngói uốn nhẹ toát lên nét khiêm cung của người Việt, nét thanh thoát của nhà thiền. Phía bên phải chính điện là lầu chuông được chạm khắc phù điêu mang ý nghĩa sâu sắc của Phật giáo rất tinh xảo và đẹp mắt. Bên trong là quả đại hồng chung nặng khoảng 1,1 tấn. Trên mình khắc chạm những bài kệ có ý nghĩa thanh thoát mang đầy đạo lý. Ngoài ra nơi đây còn trồng rất nhiều loại hoa trong khuôn viên để tô điểm thêm cảnh sắc của Thiền Viện. Từ trên chính điện có thể ngắm nhìn được cảnh sắc trữ tình và thơ mộng của hồ Tuyền Lâm. Quý du khách và phật tử gần xa có thể đi đến thiền viện bằng xe máy hoặc xe ô tô. Vì Thiền Viện là nơi tôn ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là địa điểm du lich tâm linh thu hút hàng ngàn du khách ghé thăm. Cùng https://khamphadalat.vn/ tìm hiểu danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất này qua bài viết sau đây. Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc trên đỉnh núi Phụng Hoàng, ngay phía trên hồ Tuyền Lâm. Cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5km về hướng Nam. Đây là ngôi thiền viện lớn nhất Việt Nam theo dòng phái Trúc Lâm Yên Tử, với diện tích rộng lớn lên tới 30 ha. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – du lịch tâm linh nhưng không kém phần nên thơ Giới thiệu về Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch sử và kiến trúc Ngày ấy, ngài Thích Thanh Từ say ngủ thì mơ một giấc mơ lớn, bỗng thấy mình ôm cổ Phụng Hoàng bay vút lên cao. Sau khi tỉnh giấc và chiêm nghiệm; ngài liền nghĩ ngay tới vùng Đất Đà Lạt. Nơi ấy với khí hậu mát mẻ; phong cảnh hữu tình, núi hồ thì thanh vắng. Nếu có một Thiền viện cho chúng tăng tu đạo, ắt sẽ sớm thành chánh quả. Chính vì vậy, ngài bèn phác họa toàn cảnh công trình và tìm ngay địa điểm thích hợp để xây dựng. Khi tới hồ Tuyền Lâm ngài liền chọn nơi đây và nhanh chóng xin thủ tục cấp đất, xây dựng. Thiền viện Trúc Lâm nhìn từ trên cao Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được xây dựng năm 1993; được đưa vào hoạt động khóa thiền đầu tiên vào năm 1994. Với lối kiến trúc độc đáo cổ kính pha trộn hiện đại; khiến thiền viện trở nên đẹp một nét đẹp tâm linh huyền bí. Thu hút biết bao bước chân du khách tới để tìm bình yên bên đức Phật; để thưởng ngoạn khung cảnh trữ tình nên thơ có một không hai này. Từ dưới  hồ Tuyền Lâm; du khách có thể đi theo con đường với 140 bậc thang để lên khu chính phía trên. Nét đẹp nơi Thiền Viện Trúc Lâm Thiền viện được chia làm hai khu vực chính: nội viện và ngoại viện. Ngoại viên bao gồm chánh điện, lầu chuông, gác trống, Tổ đường thờ Đạt Ma Sư Tổ…..; Nội viện là nơi tập trung của các sư tăng và sư ni. Đến với chánh điện, chúng ta không khỏi trầm trồ ngợi khen bởi sự sắp xếp gọn gàng, tinh tế, tỉ mì từng chi tiết. Bao trùm là không gian thanh tịnh đầy linh thiêng. Khuc vực chánh điện có diện tích lên tới gần 200m2. Bức tượng Phật Thích Ca có chiều cao lên tới 2 mét, tay phải cầm đóa hoa Sen lớn giơ lên cao; trông rất uy nghiêm! Vẻ đẹp trang nghiêm cổ kính Phía trước chánh điện, là hồ Tịnh Tâm; đây là một hồ nước nhân tạo; được các nhà sư thả nuôi các loài cá và ...

1. Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức và những điều cần biết 2. Cách di chuyển đến thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức 2.1. Di chuyển bằng xe khách 2.2. Di chuyển bằng phương tiện cá nhân 3. Những nét hấp dẫn của thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức 4. Ở đâu khi đến thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức 5. Ăn gì khi đến thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức? 6. Những điều cần lưu ý khi đến thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức Được ví như đoá hoa sen Bát Nhã mọc giữa chốn mây trời sông Lô, thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức có điểm gì đặc biệt mà lại nổi tiếng như vậy? Hãy theo chân Ximgo tìm câu trả lời nào! 1. Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức và những điều cần biết Cổng vào thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức (Nguồn: Facebook @Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức). Toạ lạc trên núi Hình Nhân thuộc dãy Sáng Sơn mà trong dân gian thường gọi là đồi Chùa, tiền thân của thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức đã từng là một đại danh lam cổ tự, bao gồm một quần thể kiến trúc to lớn là chùa và tháp, được gọi là chùa Kim Tôn. Thiền viện được xây dựng lại trên nền móng cũ của chùa Kim Tôn – một ngôi cổ tự đã có tuổi thọ 700 năm. Có những thời điểm, chùa Kim Tôn đã hoàn toàn biến mất theo sự dịch chuyển của bánh xe thời gian, nhưng vào năm 2009, nền của ngôi chùa cổ đã được khai quật, các nhà khảo cổ tìm thấy được những di vật có niên đại hàng trăm năm tuổi. Dựa trên những mẫu hình của cổ vật cũng như chất liệu, hoạ tiết, hoa văn trang trí còn sót lại trên đó, ngôi chùa cổ được xác định rằng đã được xây dựng từ cuối thời Lý – đầu thời Trần – một giai đoạn phát triển cực thịnh của nền Phật giáo Đại Việt ta. Thiền viện là sự kế thừa và phát huy những giá trị tinh tuý của đạo Phật nói chung cũng như của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng, góp phần lưu giữ và bảo tồn những giá trị lịch sử – văn hoá từ thời nhà Lý, Trần trên miền đất Vĩnh Phúc tươi đẹp. Địa chỉ: Xã Đồng Quế, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Giá vé: Miễn phí. 2. Cách di chuyển đến thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức Để đến thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức, các bạn có thể có nhiều sự lựa chọn khác nhau như đi xe khách, đi theo tour du lịch hay đi bằng phương tiện cá nhân. Ở bài viết này, Ximgo chỉ đề cập đến cách di chuyển bằng xe khách và di chuyển bằng phương tiện cá nhân. 2.1. Di chuyển bằng xe khách Nếu bạn ngại việc phải ngồi tra maps để tìm đường ...

1. Giới thiệu chung về Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng 2.1. Phương tiện di chuyển  2.2. Thời gian nên đến tham quan 2.3. Giá vé  3. Hành trình tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Hàm Rồng 4. Những địa điểm lưu trú và ăn uống quanh Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng 4.1. Điểm lưu trú gần Thiền viện 4.2. Điểm du lịch gần Thiền viện 4.3. Địa điểm ăn uống 5. Lưu ý khi tới Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng Thanh Hóa là một vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có nhiều anh tài kiệt xuất. Nơi đây tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng được xây dựng trên ngọn núi Hàm Rồng lịch sử, giúp đưa nơi đây trở thành một danh lam thắng cảnh, một khu du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng. Hãy cùng Ximgo bỏ túi kinh nghiệm ghé thăm Thiền Viện Trúc Lâm Hàm Rồng nhé. 1. Giới thiệu chung về Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng là một trong những thiền viện của nước ta. Trụ trì chùa là Đại đức Thích Kiến Nguyệt. Thiền viện Trúc Lâm nằm yên ắng, thanh tịnh trên ngọn đồi cao, bên bờ sông Mã. Thiền viện chạy dài theo sườn đồi. Xung quanh thiền viện là rừng thông xanh, rất đẹp mắt. Thiền viện có diện tích rộng hơn 40.000 m2. Địa chỉ: núi Hàm Rồng, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa hoặc bạn có thể tham khảo tại đây:  2. Cách di chuyển đến Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng và giá vé 2.1. Phương tiện di chuyển  Thanh Hóa là một tỉnh Bắc Trung Bộ, cách Hà Nội 150km. Nơi đây có quốc lộ 1A, 10A chạy qua nên có rất nhiều phương tiện để di chuyển đến một cách dễ dàng.Nếu bạn ở miền Bắc các bạn có thể di chuyển bằng ô tô, xe máy, xe khách hoặc tàu hỏa.Còn nếu bạn ở miền Nam các bạn có thể đi ô tô, tàu hỏa hoặc bạn có thể di chuyển bằng máy bay đến sân bay Thọ Xuân cách trung tâm thành phố 45km cho tiết kiệm thời gian. Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng 2.2. Thời gian nên đến tham quan Khí hậu ở Thanh Hóa được chia ra thành 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng thời tiết nắng nóng, nhiều khi có mưa lụt, cũng có khi hạn hán diễn ra khoảng từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa lạnh thời tiết khô hanh, có rét đậm, rét hại, ít mưa kéo dài khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Các bạn nên đến với thành phố Thanh Hóa vào 2 đợt. Đợt 1 từ tháng 2 đên tháng  cuối 4 hoặc đợt 2 từ tháng 5 đến hết tháng 7. Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng 2.3. Giá vé  Miễn phí vé ...

Là một trong những ngôi chùa lớn nhất và có lịch sử kỳ thú tại Miền Tây. Thiền viện Trúc Lâm Cần Thơ là một địa điểm nổi tiếng. Mà bạn nhất định phải đến tham quan một lần trong đời. Dưới đây là top 10 lý do khiến bạn muốn tham quan Thiền Viện Trúc Lâm ngay đấy nhé! Ngôi chùa lớn nhất miền Tây không thể thiếu Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ  Ngôi chùa lớn nhất miền Tây không thể thiếu Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ  Kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ đẹp và độc đáo Đi lễ chùa Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Thiền viện Trúc Lâm Cần Thơ giúp tâm an yên Phòng khám y học cổ truyền lâu đời, hoạt động miễn phí Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ – Địa danh nổi tiếng để tham quan, du lịch Sống ảo tuyệt đẹp tại Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm dễ dàng Chi phí du lịch đến Thiền Viện thấp Thuận tiện đến các địa danh nổi tiếng khác Vào tháng 07/2013, Thiền viện được khởi công xây dựng. Đến tháng 05/2014 thì được hoàn thành và đi vào hoạt động. Diện tích của chùa rộng lớn và bề thế hơn 38.000m2. Tổng kinh phí xây dựng cho kiến trúc hoành tráng này lên đến 145 tỷ đồng. Được bộ trưởng Bộ quốc phòng – Đại tướng Phạm Văn Trà đề xuất xây dựng và vận động quyên góp. Kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ đẹp và độc đáo Thiền viện theo hệ phái Trúc Lâm Yên Tử, nên tổng thể thiết kế đều mang đậm phong cách thuần việt thời Lý – Trần. Nét đặc trưng độc đáo này thể hiện rõ nhất trong từng hạng mục xây dựng như: Cổng tam quan, chính điện, tháp chuông, tháp trống, hậu điện,… Nếu để thuyết trình về lối kiến trúc, đẹp tựa như phim cổ trang của Thiền Viện thì chắc dài 4 trang giấy chưa hết. Sau đây là liệt kê những điểm nhấn nổi bật của chùa: Các tượng La Hán được biểu trưng cho các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Các tượng thờ ở đây đều bằng gỗ quý hiếm, hàng trăm năm tuổi. Tất cả mái ngói đều có hình tượng điêu khắc khác nhau đầy tinh tế như: Rồng bay, Chim sẻ, vòm mây, sóng biển,… Khu vực sân vườn tái hiện khung cảnh Phật Thích Ca niết bàn dưới gốc bồ đề. Và rất nhiều tượng Phật bằng kích thước người thật khắp Thiền Viện. Đi lễ chùa Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ Đối với người Việt Nam, đi chùa là một nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh. Đến Thiền Viện Trúc Lâm để hướng về cõi Phật, cầu cho bản thân và gia đạo dồi dào sức khỏe, bình an và ...

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế ở đâu? Cách di chuyển Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế Khám phá vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế ở đâu? Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nằm giữa lòng hồ Truồi, xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, là danh thắng nổi tiếng. Đây là thiền viện thuộc phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử ở miền Trung. Mỗi năm, vào dịp lễ phật, Trúc Lâm Bạch Mã thu hút rất đông tín đồ phật tử, du khách hành hương về lễ phật. Tôn sư Thượng Thanh Hạ Từ là người đầu tiên sáng lập và gây dựng lên Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã ở Huế, cũng là ngôi thiền viện đầu tiên ở miền Trung có gốc gác từ thiền phái Trúc Lâm Yên Từ. Cách di chuyển Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế Đường đến Thiền viện khá thuận tiện vì chỉ cách Quốc lộ 1A khoảng 10km, cách thành phố Huế khoảng 35km và TP Đà Nẵng 65Km. Từ Thành phố Huế để đến được Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế, bạn đi xuôi về phía Nam khoảng 30 km, sẽ gặp cầu Truồi. Dù đường di chuyển khá thuận tiện nhưng để đến được cổng Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế, du khách phải đi đò mới sang được. Tuy vậy, bạn hãy yên tâm vì bến đò của nhà chùa có áo phao nên luôn đảm bảo an toàn cho du khách. Khám phá vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã hiện lên giữa lòng Hồ Truồi như một đóa sen tinh khôi, tựa mình vào núi rừng Bạch Mã xanh ngút ngàn. Mặt hồ Truồi kỳ ảo tựa như một tấm gương khổng lồ, phản chiếu cảnh mây nước hữu tình. Bên cạnh thiên nhiên bao la, thoáng đãng và nên thơ, du khách còn được chiêm ngưỡng tượng Phật Thích Ca lộ thiên đang ngồi thiền trên ngọn đồi ở trước chùa. Bức tượng nặng 1.500 tấn, cao 24m được tạc hoàn toàn bằng đá. Đây là công trình để lại dấu ấn sâu đậm với du khách vì vị trí đặc biệt giữa khung cảnh đậm chất tâm linh. Chỉ cần đặt bước xuống bến thuyền rồi vượt qua 172 bậc thang bạn sẽ đến được cổng tam quan, bước vào chính điện và trải nghiệm cảm giác yên bình giữa chốn thần tiên, thoát khỏi thế giới ồn ào náo nhiệt bên ngoài. Thiền viện Trúc Lâm Huế mang lại cảm giác thoát tục cho du khách muôn phương vì nằm trên đỉnh Bạch Mã với mây phủ trắng xóa quanh năm tạo nên khung cảnh mờ ảo tựa chốn bồng lai. Khuôn viên thiền viện được chia làm 3 khu vực chính là ngoại viện, tăng viện và ni viện. Ngoại viện nơi điện ...

Vợ chồng gia chủ đều là Phật tử, họ mong muốn sở hữu một không gian sống yên bình, thanh tịnh, có thể thoát khỏi sự xô bồ của phố thị. Đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đội ngũ kiến trúc sư thiết kế ngôi nhà 3 tầng với gạch nung không sơn trát, nội thất gỗ chỉ quét lớp dầu bảo vệ, khung cửa nguyên màu kim loại... tựa như một "thiền viện" thu nhỏ.

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì? Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Lịch sử hình thành Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thông tin về du lịch tham quan Bản đồ tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Các địa điểm du lịch tham quan gần Thiền viện Tham khảo điểm ăn uống quanh Thiền viện Hướng dẫn đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Đi bằng xe máy Đi bằng cáp treo Những điều cần lưu ý khi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Ngắm nhìn toàn cảnh Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Xem thêm các địa điểm du lịch Đà Lạt nhiều cảnh đẹp và nổi tiếng khác Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì? Địa chỉ: Trần Thành Tông, P 10, Tp. Đà Lạt. Nằm trên núi Phụng Hoàng, cạnh hồ Tuyền Lâm. Số điện thoại: 0263.3827.565 Thời gian đóng cửa: 5:00 – 21:00 Mở cửa: 1994 Giải thưởng: Điểm đến du lịch hài lòng nhất. Nhà thiết kế: bởi 3 kiến trúc sư: Vũ Xuân Hùng, Trần Đức Lộc, Ngô Việt Thụ. Kiến trúc: Phong cách Phật giáo. Mô tả: bao gồm 4 khu vực , khu ngoại viện, khu tịnh thất hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng và khu nội viện ni. Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm thuộc Thiền phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử như các Thiền viện nổi tiếng khác như Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ, Thiền viện Trúc Lâm tại Hà Nội. Thiền viện Trúc Lâm được xây dựng vào năm 1993 và hoàn thành sau 1 năm xây dựng. Những tâm tịnh Thiền viện trúc lâm Đà Lạt Ảnh thanh tịnh Thiền viện trúc lâm Thiền viện nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 km đến đèo Prenn, một trong những con đường đẹp nhất ở Đà Lạt. Lịch sử hình thành Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện bắt đầu xây dựng vào năm 1993, sau một năm, việc xây dựng đã cơ bản hoàn thành. Công trình của hai kiến trúc sư Vũ Xuân Hưng và Trần Đức Lộc, bên cạnh đó, với sự tư vấn của kiến trúc sư Ngô Việt Thụ, người đã thiết kế Dinh Độc Lập hoặc Dinh Thống Nhất – Tp. Hồ Chí Minh. Ảnh thanh tịnh Thiền viện trúc lâm Đà Lạt Tu viện được chia thành bốn khu vực chính: ngoại viện và khu hòa thượng viện trưởng, khu vực tịnh thất hòa thượng , khu nội viện tăng và khu nội viện ni. Vị trụ trì đầu tiên và người nảy ra ý tưởng lên kế hoạch cho tu viện là Thích Thanh Từ. Hiện nay, trụ trì của thiền viện Đà Lạt là  thượng tọa Thích Thông Phương. Thông tin về du lịch tham quan Giờ mở cửa và giá vé Thiền viện Trúc Lâm được mở cửa miễn phí từ 5h sáng đến 21h00 tối , tất cả ...

Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt – đây là một trong số hai ngôi thiền viện lớn nhất tại xứ sở ngàn hoa Đà Lạt mà hôm nay du lich da lat sẽ giới thiệu tới các bạn. Nơi đây có một nét rất độc đáo là có một tượng phật rất bự. Mà ta có thể nhìn thấy bức tượng này. Ở rất nhiều nơi trong thành phố Đà Lạt. Thiền Viện ngoài là nơi tôn giáo tính ngưỡng cho các giáo đồ đến đây viếng chùa bái phật. Để cảm nhận sự bình yên nên cửa phật. Mà chùa vạn hạnh thành phố Đà Lạt. Còn là một điểm du lịch rất nổi tiếng tại thành phố Đà Lạt. Danh mục 1 Giới thiệu thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 2 Thuyết minh về thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 2.1 Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt ở đâu ? 2.2 Đường đi thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 2.3 Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt có gì ? 3 Lịch sử thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 3.1 Kiến trúc thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 4 Tham quan thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 4.1 Khuôn viên thiền viện Vạn Hạnh 4.2 Thiền viện Vạn Hạnh giờ mở cửa 4.3 Thông tin liên hệ thiền viện Vạn Hạnh 4.3.1 Số điện thoại thiền viện Vạn Hạnh 4.3.2 Địa chỉ thiền viện Vạn Hạnh 4.4 Giá vé thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 4.5 Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Review 5 Kinh nghiệm đi thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 6 Địa chỉ thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 6.1 Google maps thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 6.2 Chỉ đường đến thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 6.3 Những địa điểm du lịch gần kề thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 7 Hình ảnh thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 8 Tour thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Giới thiệu thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Thông tin hữu ích dành cho bạn: Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Thiền viện Vạn Hành Đà Lạt là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng. Những công trình tên tuổi của thành phố ngàn hoa. Du khách đến đây không khỏi trầm trồ về kiến trúc ở đây. Một công trình kiến trúc nổi tiếng của thành phố Đà Lạt. Du khách khi đến với thành phố sương mù Đà Lạt. Nếu không đặt chân đến ngôi thiền viện nổi tiếng này. Thì đây là một thiệt thòi vô cùng lớn dành cho bạn. Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt được du khách bình chọn. Là một trong top 20 địa điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Đà Lạt. Thuyết minh về thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Thiền Viện Vạn Hạnh được xây dựng cách đây đã được hơn 60. Nôi đây là một trong những công trình kiến trúc cổ. Có tuổi thọ từ lúc lâu đời, từ thời xa xưa cho đến hôm ...

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong ba Thiền Viện của nước ta. Trúc Lâm Tây Thiên (ở Vĩnh Phúc), Trúc Lâm Yên Tử  (Quảng Ninh). Thiền Viện này vừa là một điểm du lịch thu hút rất nhiều khách du lịch trong lẫn ngoài nước. Vừa là nơi để các tín đồ phật giáo đến hành hương. Hôm Nay Du-lich-da-lat.com sẽ giới thiệu cho các bạn biết một Thiền Viện lớn nhất tại Đà Lạt nhé. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Đà Lạt được du khách bình chọn. Là một trong top 20 địa điểm du lịch không thể bỏ qua. Khi bạn đến với thành phố Đà Lạt ngàn hoa. Khi đến đây du khách tha hồ được tham quan những phong cảnh non nước hữu tình. Là nơi cửa phật yên bỉnh và thanh thản. Khi đến đây du khách sẽ cảm thấy thoải mái. Tránh xa những bộn bề và lo toan của cuộc sống tấp nập hàng ngày. Danh mục 1 Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1 Lịch sử hình thành Thiền Viện  1.2 Quá trình xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm 2 Thuyết minh về Thiền Viện Trúc Lâm  2.1 Thiền Viện Trúc Lâm ở đâu ? 2.2 Đường đi Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 2.3 Giá vé Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 3 Kiến trúc Thiền Viện Trúc Lâm 3.1 Tham quan Thiền Viện Trúc Lâm 3.2 Hai khu chính của Thiền Viện Trúc Lâm 4 Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì ? 4.1 Cảm nhận của du khách khi đến Thiền Viện Trúc Lâm 5 Thông tin liên hệ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 5.1 Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt giờ mở cửa 5.2 Số điện thoại Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Đà Lạt 5.3 Website thiền Trúc Lâm Đà Lạt 5.4 Cáp treo Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 6 Kinh nghiệm đi Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 6.1 Các điểm ăn uống quanh Thiền Viện 7 Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 7.1 Google maps Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 7.2 Hướng dẫn đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 7.3 Chỉ đường đến Thiền Viện Trúc Lâm 7.4 Bản đồ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 7.5 Những địa điểm du lịch gần kề Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 7.6 Những Thiền Viện khác ở nước ta 7.7 Thiền Viện Trúc Lâm review 8 Hình ảnh Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 9 Tour Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 9.1 Một số câu hỏi của du khách về Thiền Viện Trúc Lâm: Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thông tin hữu ích dành cho bạn :   Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Thiền Viện Trúc Lâm của Đà Lạt thuộc phái Thiên Yên Tử. Cũng không khác gì với các nơi khác trên nước ta. Nhưng ...

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những thiền viện lớn nhất tại nước ta. Thiền Viện tọa lạc trên đỉnh núi Phụng Hoàng hùng vĩ, view hướng ra hồ Tuyền Lâm xanh biếc luôn là lựa chọn yêu thích của các du khách khi ghé thăm Đà Lạt. Cùng digiticket.vn khám phá công trình này nhé! Nội dung chính 1. Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 2. Lịch sử hình thành chùa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 3. Hướng dẫn chi chuyển đến Thiền Viện Trúc Lâm 4. Khám phá nét độc đáo của Trúc Lâm Thiền Viện Đà Lạt Thiền Viện là công trình kiến trúc tầm cỡ Chốn linh thiêng mang vẻ đẹp tiên cảnh Thiền Viện thanh tịnh mang đến sự yên bình Các hoạt động tại Thiền Viện Trúc Lâm 5. Khu vực được tham quan khi đến Chùa Trúc Lâm Đà Lạt Cổng Tam Quan Ngôi chính điện Khu hồ Tịnh Tâm Vườn hoa ở Thiền Viện Các công trình phụ khác 6. Một số lưu ý khi du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 7. Các địa điểm tham quan gần Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 1. Địa chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Ảnh: Sưu tầm Thiền Viện Trúc Lâm tọa lạc tại đường Trần Thánh Tông, thuộc phường 3, thành phố Đà Lạt. Vì có vị trí “tiền sơn hậu thủy” trên đỉnh núi Phụng Hoàng và bên cạnh hồ Tuyền Lâm nên đến với Thiền Viện, du khách sẽ luôn có cảm giác thơ mộng và trữ tình. Đây là trong những ngôi chùa ở Đà Lạt mà các phật tử ở khắp mọi miền Tổ quốc không thể bỏ qua khi đến với thành phố sương mù này. Đừng bỏ lỡ những kinh nghiệm du lịch Đà Lạt siêu chi tiết: 2. Lịch sử hình thành chùa Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt được khởi công xây dựng năm 1993, hoàn thành năm 1994. Toàn bộ công trình được xây dựng theo bản thiết kế của 2 vị kiến trúc sư nổi tiếng là Trần Đức Lộc và Vũ Xuân Hùng. Cùng với đó là sự tham gia vẽ bản thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ – người thiết kế dinh Thống Nhất ở thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: @cucmoheo00 Những bản vẽ và thiết kế của các vị kiến trúc sư này đều dựa trên bản thiết kế và quy hoạch của Hòa thượng Thiền sư Thích Thanh Từ. Thiền Viện gồm 4 khu vực chính là khu ngoại viện; khu tịnh thất hòa thượng, hòa thượng viện trưởng; khu nội viện tăng và khu nội viện ni. Ảnh: @mur.aka.marie Thiền Viện Trúc Lâm do hòa thượng Thích Thanh Từ thành lập. Hiện nay, trụ trì của Thiền Viện là hòa thượng Thích Thông Phương – một môn đồ kiệt xuất của Thiền sư Thích Thanh Từ. 3. Hướng dẫn ...

Nằm giáp với TP.Hồ Chí Minh, tỉnh đồng nai là điểm đến lựa chọn lôi kéo đông đảo khách du lịch tham quan bởi nhiều khu vui chơi Du Lịch cùng các đồ ăn đặc sản nổi tiếng ấn tượng. Trái hẳn với các khoảng không ồn ào và đông đúc, Thiền viện Phước Sơn lại là vị trí tâm linh thanh tịnh mà nhiều khách hành hương vẫn hay tìm đến khi có dịp. bài viết thời điểm hôm nay sẽ cùng dẫn dắt các bạn tò mò điểm văn hóa truyền thống thú vị này. Thiện Viện Phước Sơn Ở Đồng Nai Thiền Viện Phước Sơn rộng 40 hecta, do Hòa Thượng Giới Nghiêm khai sơn năm 1940, hiện nay có 300 cốc – mỗi Tăng Ni ở 1 cốc, 200 Tăng Ni, thường xuyên nhận Phật tử tới tu tập Sáng sớm có những lớp sương mù dầy che lối đi và cái lạnh se buốt đôi bàn tay khi cầm lái và lạnh đôi bàn chân khi đạp thắng xe, từ ngã ba Vũng Tàu hướng về quốc lộ 51 – ngoài mặt tiền đường có cổng đi tới khu du lịch vườn xoài. Khung cảnh hiện ra là một con đường khi thẳng khi thì có những khúc cua ngoằn ngèo được tráng nhựa rộng, mát, có nhiều cây xanh, lâu lâu mới có một vài người đi ôtô xe máy phóng qua nhanh theo mặt phẳng đường. Mặt trời đã lên và những tia nắng ấm áp xua tan dần cái hơi lạnh của đêm qua để lại và một ngày mới bắt đầu. 7g35, chúng tôi đã tới Thiền Viện Phước Sơn, Đại Đức Phước Toàn dẫn chúng tôi đi tham quan, chụp hình, giới thiệu khuôn viên thiền viện. Đại Đức Phước Toàn cho chúng tôi biết các Tăng Ni đều có pháp hiệu chữ Phước – lấy chữ Phước của Thiền Viện Phước Sơn, ví dụ nam ngoài đời tên Toàn thì khi xuất gia là Thích Phước Toàn, còn với nữ là Thích Nữ Phước … “ Thượng Tọa Bửu Chánh cho biết: Thiền Viện Phước Sơn rộng 40 hecta, do Hòa Thượng Giới Nghiêm khai sơn năm 1940, hiện nay có 300 cốc – mỗi Tăng Ni ở 1 cốc, 200 Tăng Ni, thường xuyên nhận Phật tử tới tu tập ”. Từ phía ngoài cổng chính chánh điện là hai hàng cây cau cảnh xanh ngát, bên trong là khoảng không gian thoáng với nhiều khung cửa sổ đang trong công đoạn xây dựng, điểm nổi bật có bức tượng Phật Thích Ca Mau Ni oai nghi – tráng lệ, hai bên là cảnh giới chư thiên và với nét kiến trúc nghệ thuật đó khiến nhiều người trầm trồ khen ngợi. Trong khuôn viên thiền viện có nhiều cốc mới cũ và khá nhiều tượng Phật, cây xanh phủ kín hai bên đường đi tạo nên khung cảnh thoáng mát trên lối đi, thiền đường có diện tích khá rộng gần bằng chánh điện – bức phù điêu khắc hoạ về cuộc đời Đức Phật khi tu tập trong rừng, màu sắc phối hợp trang nhã khiến chúng tôi liên tưởng tới cảnh thật gần ...

Như lạc vào vùng đất thoát tục với mùi hương trầm phảng phất, nghe tiếng chuông thiền ngân nga, đắm mình giữa khung cảnh thanh tịnh, yên bình trong ngôi chùa cổ kính. Đó là những cảm nhận đầu tiên khi bạn đặt chân đến Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế. Thiền viện Trúc Lâm – tìm lấy tâm mình Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã tọa lạc giữa lòng hồ Truồi, ngự trên ngọn núi Linh Sơn thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đường đến Thiền viện khá thuận tiện vì chỉ cách Quốc lộ 1A khoảng 10km. Và cách thành phố Huế khoảng 35km và TP Đà Nẵng 65km. Sau khi đi đường bộ tới cầu Truồi, bạn sẽ phải đi đò sang. Ngồi trên đò, bạn có thể cảm nhận được không khí trong lành nơi đây, ngắm nhìn vẻ đẹp hùng vĩ của điệp trùng Bạch Mã. Lưu ý sử dụng áo phao đầy đủ, đúng cách để đảm bảo an toàn. Du khách phải đi đò mới sang được Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế (Ảnh: sưu tầm) Xuống bến thuyền rồi leo 172 bậc thang. Bạn mới đến được cổng tam quan của Thiền viện, phóng tầm mắt từ trên cổng xuống dưới, bạn sẽ nhìn thấy vẻ đẹp trong xanh, gợn sóng lấp lánh ánh bạc của hồ Truồi. Bước vào chính điện và trải nghiệm cảm giác yên bình giữa chốn bồng lai, thoát khỏi thế giới ồn ào náo nhiệt ngoài kia. Đường đi lên cổng tam quan như một thử thách (Ảnh: sưu tầm) Giá vé tham quan Thiền viện Trúc Lâm Huế Giá vé đò để vào đến Thiền Viện khoảng 25.000 đồng/ người/ lượt. Mỗi một lần đò sẽ chở khoảng 20 người. Nếu như du khách đi đoàn đông khoảng dưới 20 người thì nên thuê riêng một chiếc đò chỉ khoảng 200.000 – 250.000 đồng/ lượt. Tiết kiệm được khá nhiều chi phí đi đò. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã Huế có gì? Thiền viện Bạch Mã Huế sừng sững giữa dãy núi Bạch Mã, soi bóng dưới mặt hồ Truồi. Đây không chỉ là một khu danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp mà còn là chốn linh thiêng Hồ Truồi – kỳ ảo tựa như bức tranh thủy mặc Hồ Truồi có diện tích khoảng 400ha, kỳ ảo như một tấm gương khổng lồ, với làn nước trong xanh. Người ta ví đây là đóa hoa sen tinh khôi giữa núi rừng mênh mông kỳ vĩ. Hồ Truồi kỳ ảo như một tấm gương khổng lồ (Nguồn ảnh: Sưu tầm) Còn gì tuyệt hơn khi ngồi trên thuyền, phiêu du trên mặt nước xanh, cảm giác lâng lâng tựa như bay. Thả hồn cùng những tiếng chuông chùa vang vọng. Bạn đang được về với chốn thanh tịnh, quên đi được mọi muộn phiền lo toan của cuộc sống. Rẻ sóng nước đến với Thiền Viện Trúc ...

“Vùng đất Tây Đô” mang một nét đặc trưng rất riêng của miền sông nước. Cần Thơ như một bức tranh miền Tây mang dấu ấn an yên, thanh bình mà không nơi nào trên mảnh đất Việt Nam có được. Vì thế, những ai muốn tìm tới chốn tâm linh thanh tịnh thì khi du lịch Cần Thơ hãy nhớ ghé thăm Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam. Để biết thêm thông tin về Thiền viện Trúc Lâm hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây của Halo Travel để hiểu hơn nhé! Nội dung chính 1. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc ở đâu ? 2. Hướng dẫn di chuyển đến Thiền viện Chi phí di chuyển từ Hà Nội – Cần Thơ Chi phí di chuyển từ Hồ Chí Minh – Cần Thơ Di chuyển bằng phương tiện cá nhân từ Trung tâm thành phố Cần Thơ Book xe khách, xe taxi tại Cần Thơ 3. Khám phá lối kiến trúc thời Lý – Trần độc đáo Kiến trúc cổng tam quan Nét văn hoa ở khu chánh điện Khu nhà Tổ điện Khu nhà thủy tạ 4. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam có gì đặc sắc? Dâng hương, cầu Phật Check-in tại Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Ngắm nhìn, học hỏi lối kiến trúc phương Nam Nơi tĩnh dưỡng, an yên dịp cuối tuần 5. Lưu ý khi đi Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam 1. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc ở đâu ? Địa chỉ: TL 923, Ấp Mỹ Khánh, Xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam cách Trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 15 km. Đây là một ngôi chùa mang nhiều nét văn hóa kiến trúc đời Lý Trần. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam được khởi dựng từ tháng 7 năm 2013 và chính thức khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2014 là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở Tây Nam Bộ với tổng diện tích lên đến 38.016 m2. Ảnh: Sưu tầm Hơn nữa, Thiền viện Trúc Lâm được đề xuất xây dựng bởi nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, Đại tướng Phạm Văn Trà. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Phong Điền Cần Thơ là nơi lưu giữ và thể hiện tín ngưỡng văn hóa tôn giáo – phật giáo của dân tộc. Ảnh: Sưu tầm 2. Hướng dẫn di chuyển đến Thiền viện Chi phí di chuyển từ Hà Nội – Cần Thơ Vé máy bay: 900.000 – 1.800.000 VNĐ/người (khứ hồi) Vé xe khách: khoảng 900.000 VNĐ/người Vé tàu hỏa: 700.000 – 1.500.000 VNĐ/người Chi phí di chuyển từ Hồ Chí Minh – Cần Thơ Vé xe khách: 95.000 – 180.000 VNĐ/người Vì khoảng cách từ Thiền viện đến trung tâm thành phố Cần Thơ không quá xa nên du khách có thể đến thiền viện bằng phương tiện cá nhân, xe ôm hoặc taxi ...

Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác là địa điểm du lịch mang đậm dấu ấn tâm linh của người dân Nam Bộ. Đây là một trong những thiền viện có quy mô lớn hàng đầu cả nước. Sở hữu kiến trúc độc đáo, đây được ví như một tiểu Ấn Độ giữa mảnh đất “gạo trắng nước trong”. Chính vì vậy, thiền viện đã trở thành điểm check-in được nhiều bạn trẻ săn đón. Cùng Halo Travel khám phá địa điểm đẹp bậc nhất Tiền Giang này nhé! Nội dung chính 1. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác 2. Cách đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác 3. Nên đi Thiền Viện vào thời gian nào? 4. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác có gì độc đáo?  Cổng tam quan rộng lớn Công trình kiến trúc đồ sộ tại nội viện và ngoại viện Bốn Thánh tích mang đậm nét kiến trúc Ấn Độ Giao thoa kiến trúc của tháp Đại Giác 5. Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác có gì vui?  Trải nghiệm hoạt động Phật Giáo đặc sắc Địa điểm “sống ảo” lý tưởng Không gian thanh tịnh, thư thái tâm hồn 6. Kinh nghiệm đi Thiền Viện bạn nên biết 1. Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác nằm sâu trong vùng trũng, thuộc ấp 1 xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, Tiền Giang. Thiền viện thuộc hệ phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng trong các dòng Phật Giáo Việt Nam. Đây thật sự là địa chỉ lý tưởng để các phật tử đến nghe giảng pháp. Ảnh: @tranyen.yan09 Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác được khởi công xây dựng vào ngày 28 tháng 5 năm 2012, có tổng diện tích lên đến 230 ha. Điểm du lịch này được thiết kế theo lối kiến trúc mang đậm dấu ấn Phật Giáo dòng phái Trúc Lâm Yên Tử. Với vẻ đẹp nguy nga, hoành tráng, hàng năm, thiền viện thu hút hàng nghìn du khách trong và ngoài tình đến tham quan, thưởng cảnh. Ảnh: @xinchao_vietnam.vn Không chỉ vậy, nơi đây còn có không gian thiền tĩnh lặng, thanh tịnh cùng phong cảnh thơ mộng, hữu tình. Nhiều du khách thích ghé đến thiền viện để vãn cảnh, bỏ lại mọi bộn bề, lo toan trong cuộc sống và cảm nhận sự an yên trong tâm hồn. 2. Cách đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Nằm ở vùng hoang hóa của Tiền Giang, Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang cách thành phố Mỹ Tho 40km, quốc lộ 1A khoảng 20km và đường Tràm Mù hơn 500m. Xuất phát tại trung tâm thành phố Mỹ Tho, bạn đi theo hướng tây về phía đường Ấp Bắc và vào quốc lộ 60 để đến vòng xoay giao với quốc lộ 1A. Tại đây, bạn chú ý quan sát bảng chỉ dẫn rồi đi theo quốc lộ 1A đến ngã ba Tân Phước. ...

Nổi tiếng là ngôi thiền viện lớn nhất đảo ngọc với sự đầu tư vô cùng lớn. Chùa Hộ Quốc hay thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc là nơi đang được quan tâm trong các lịch trình du lịch. Không những vậy, đây còn là nơi sở hữu một địa thế phong thủy rất hiếm nơi nào có được. Nội dung bài viết 1 Chùa Hộ Quốc 1.1 Kiến trúc chùa Hộ Quốc 1.2 Đến chùa Hộ Quốc trải nghiệm những gì? 1.3 Di chuyển đến chùa Hộ Quốc như thế nào? 1.4 Một số lưu ý khi đến tham quan chùa Hộ Quốc 1.5 Thông tin tham quan Chùa Hộ Quốc Toàn cảnh phía trước tiền án chùa Hộ Quốc Nằm tại ấp Suối Lớn của xã Dương Tơ huyện Phú Quốc. Chùa Hộ Quốc hay thiền viện Trúc Lâm Hồ Quốc là ngôi chùa có quy mô lớn nhất tại Phú Quốc cũng như trên đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt, đây là ngôi chùa có địa thế phong thủy rất tuyệt khi trước là núi, sau là rừng và hai bên là con đường thông thoáng dẫn đến các trung tâm du lịch của Phú Quốc. Mặc dù là ngôi chùa có quy mô lớn nhất trên đảo ngọc, tuy nhiên về thâm niên thì chùa Hộ Quốc có tuổi đời trẻ nhất. Chùa chính thức xây dựng vào ngày 14 tháng 10 năm 2011 trong dự án khu du lịch tâm linh với tổng diện tích 110 ha. Trong đó, công trình chùa Hộ Quốc chiếm 12% trong 110 ha, một diện tích tương đối lớn so với các công trình khác. Tổng kinh phí xây dựng cho công trình này là 100, trong đó kinh phí xây chùa là 80 và giao thông là 20 tỉ. Sau hơn một năm thi công với tốc độ cao, ngày 14 tháng 12 nằm 2014 chùa chính thức khánh thành và đón phật tử, khách du lịch đến tham quan lễ phật. Một năm sau đó, trong giai đoạn 2013 –2014, chùa tiếp tục xây dựng các hạng mục phụ để tạo thêm phong cảnh cũng như mỹ quan với mục đích thu hút khách du lịch. Kiến trúc chùa Hộ Quốc Như đã đề cập ngay từ đầu, chùa Hộ Quốc là ngôi chùa được xây dựng trên một vị thế rất đặc biệt mà không phải chùa nào cũng có. Với địa thế phong thủy mặt hướng biển, lưng tựa núi và hai bên tả hữu là con đường thông thoáng dẫn đến các trung tâm lớn. Chùa Hộ Quốc thật chất là ngôi chùa đang được đánh giá là ngôi chùa trong những ngôi chùa có địa thế đẹp nhất Việt Nam. Toàn cảnh Tam quan chùa Hộ Quốc Không những là ngôi chùa có một vị thế đặc biệt mà chùa còn là nơi hội tụ kiến trúc Lý Trần đặc sắc. Trong đó bao gồm cổng Tam quan, chính điện, sân thiên ...

Thiền viện Trúc Lâm là địa điểm được nhiều du khách quan tâm khi đến xứ ngàn hoa này. Với một kiến trúc độc đáo và vị trí đẹp như thế, ngôi thiền viện đã thu hút được đông đảo du khách đến tham quan. Hãy cùng Dattour.vn đi dạo một vòng ngôi thiền viện này nhé Cổng tam quan và chánh điện với kiến trúc cổ Nội dung bài viết 1 Thiền viện Trúc Lâm ở đâu, liên hệ như thế nào? 2 Hướng dẫn đi thiền viện Trúc Lâm 2.1 Di chuyển đường bộ 2.2 Di chuyển cáp treo 3 Những điều cần biết về thiền viện 3.1 Kiến trúc 3.2 Tham quan gì ở Thiền viện Trúc Lâm? 3.3 Các khóa tu 4 Những lưu ý khi đến Thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm ở đâu, liên hệ như thế nào? Địa chỉ: Thiền viện nằm trên ngọn đồi Phụng Hoàng ở đường Trần Thánh Tông, phường 3, tp. Đà Lạt. Liên hệ: 0263 3827 565 Giờ mở cửa: 7:00 – 17:00 Hướng dẫn đi thiền viện Trúc Lâm Thiền viện cách Quảng trường Lâm Viên khoảng 6km về phía Nam. Để đến đó các bạn có thể đi theo 2 hướng dưới đây: Di chuyển đường bộ Xuất phát từ Quảng trường Lâm Viên (đường Hồ Tùng Mậu)  bạn đi đến đường Ba Tháng Tư Đi thẳng sau đó bạn đi theo đèo Prenn, ngay bên tay phải sẽ thấy đường Trúc Lâm Yên Tử. Đi đến cuối đường là tới. Di chuyển cáp treo Để lên được cáp treo bạn cũng di chuyển như trên. Đến đường Ba Tháng Tư và Đồng Đa bạn sẽ thấy phía trước có một lối chếch về bên phải. Rẽ vào đó và đi thẳng là bạn sẽ tới được nhà ga cáp treo Đà Lạt. Giá vé một chiều là 50.000đ/người và khứ hồi là 70.000đ Những điều cần biết về thiền viện Kiến trúc Trong thiền viện được chia làm 4 khu vực: Khu tịnh thất hòa thượng Hòa thượng viện trưởng Khu vực ngoại viện Khu nội viện tăng và nội viện ni Sơ đồ của thiền viện Trúc lấm Từ ngoài vào, du khách đi qua cổng tam quan là sẽ thấy được chánh điện vô cùng đẹp. Bên trong chánh điện, các vị tu hành ở đây thờ tự đơn giản nhưng không kém phần trang nghiêm. Với diện tính lên đến 192m2, ở giữa có tượng Phật Thích Ca tay cầm bông sen, được dựa theo điển tích “Niên hoa vi điểu”. Tuy thờ tự đơn giản nhưng vẫn giữ được sự ấm cúng Đồng thời bạn cũng có thể chiêm ngưỡng tháp thờ Xá lợi được hoàn thành vào năm 2014. Với những du khách là Phật tử có niềm đam mê chụp hình, thì đây là nơi để các bạn “săn” cho mình những bức ảnh đẹp. Khung cảnh về đêm của bảo tháp Tham quan gì ở Thiền ...

Thiền viện Vạn Hạnh là một trong những cái tên luôn được nhắc đến mỗi khi du khách đến với xứ sở ngàn hoa này. Với vẻ đẹp thơ mộng, ngôi thiền viện đã làm “say đắm” những du khách khi đến tham quan nơi đây. Hãy cùng với dattour.vn khám phá những vẻ đẹp ấy ngay bây giờ nào. Cổng tam quan của Thiền viện Nội dung bài viết 1 Thiền viện Vạn Hạnh ở đâu? 2 Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt có những gì? 2.1 Các cảnh quan trong thiền viện Vạn Hạnh 3 Những điều cần biết khi đến thiền viện Thiền viện Vạn Hạnh ở đâu? Địa chỉ: 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, Tp. Đà Lạt Liên hệ: muốn biết thêm chi tiết của thiền viện bạn có thể gọi đến số 0263.382.6487 Hướng dẫn đường đi: Từ chợ Đà Lạt bạn chạy đến đường Nguyễn Thái Học. Khi đến vòng xoay bạn rẽ phải rồi sau đó nhìn bên trái là đường Phù Đổng Thiên Vương. Việc còn lại là bạn chạy thẳng cho đến khi thấy tượng Thích Ca màu vàng, đây chính là điểm đến của chúng ta. Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt có những gì? Khi đến với thiền viện Vạn Hạnh, điều đầu tiên sẽ khiến bạn “mắt chữ A mà mồm chữ O” là tượng Thích Ca Mâu Ni được đặt trước cổng. Bức tượng ngoài trời cao 24m và rộng 20m, với hình tượng tay phải Đức Phật cầm cành sen, bên trong là một hang động. Từ những điều đó mà Thích Ca Phật đài đã được xếp vào một trong những bức tượng lớn nhất nước ta. Một trong những tượng Phật nhất nước ta Các cảnh quan trong thiền viện Vạn Hạnh Để tạo cảnh quan cho thiền viện thêm đẹp, hòa thượng Thích Viên Thanh đã cho xây dựng thêm tượng Phật Di Lặc lộ thiên, Bồ Tát thị hiện trên đầu rồng, Vườn Lâm tỳ ni,… Tất cả những cảnh quan trên, đã mang lại cho thiền viện những nét đẹp thanh tịnh và nhiều phật tử biết đến chùa hơn. Ngài Di Lặc được đặt phía trước của chánh điện Tái hiện cảnh ở Lâm Tỳ Viên Đức Phật nhập niết bàn được thờ ở trong ngôi nhà nhỏ trong khuôn viên Bước vào bên trong chính điện, bạn sẽ thấy được tượng Bổn sư được trang hoàn một cách trang nghiêm. Phía trên còn có “Cửu Long phún thủy” quanh Phật như đang che chở cho Ngài. Ngoài ra còn có thêm các tượng: ngài Văn Thù Sư Lợi, ngài Địa Tạng, Bồ tát Chuẩn Đề, tổ Đạt Ma,… Kiến trúc chánh điện theo phong cách Trung Hoa Vào những ngày lễ lớn, bạn có sẽ được chiêm ngưỡng một thiền viện lộng lẫy với những chiếc lồng đèn được treo khắp nơi. Hay vào những mùa hoa nở cùng với sương mờ nơi đây, bạn cũng ...

Nếu thành phố “gạo trắng nước trong” Cần Thơ hãnh diện là nơi tọa lạc của thiền viện Trúc Lâm Phương Nam; đảo ngọc Phú Quốc tỉnh Kiên Giang tự hào là nơi có thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc. Thì, Tiền Giang là nơi kiêu hãnh khi có thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác. Đây là một trong số những thiền viện tại Miền Tây nói riêng và Việt Nam nói chung được đánh giá có quy mô diện tích lớn nhất tính đến thời điểm hiện tại. Khám phá Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Nội dung bài viết 1 Sơ nét lịch sử hình thành Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác 2 Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang có gì đặc sắc và hấp dẫn? 2.1 Đường đi đến Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác 2.2 Thông tin tham quan thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Sơ nét lịch sử hình thành Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tọa lạc tại ấp 1 của xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang (cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 40km, quốc lộ 1A khoảng 20 km và đường Tràm Mù hơn 500m); Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang chấp thuận cho khởi công xây dựng vào ngày 28 tháng 4 năm 2012 (mùng 8 tháng 4 âm lịch năm Nhâm Thìn) trên tổng diện tích đất 30 ha. Và tổng thể kiến trúc Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được xây theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Sau khoảng thời gian thi công và hoàn thành trong khoảng thời gian 5 năm (2012 – 2016), thiền viện khánh thành với 2 khu vực biệt lập là nội viện và ngoại viện. Trong đó, khu ngoại viện gồm các hạng mục lớn như Chánh điện, Tổ đường, Thiền đường, Giảng đường, Nhà Tăng ngoại viện, Trai đường, Thư viện, Nhà Trưng bày, Lầu chuông, Lầu trống, Nhà khách cư sĩ nam, Nhà khách cư sĩ nữ … với tổng diện tích hơn 47.000 mét vuông. Khu nội viện chiếm tổng diện tích gần 16.000 mét vuông với 4 Tăng đường, 1 Thiền đường và 10 Thất chuyên tu. Tính đến thời điểm hiện tại, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác vẫn đang tiếp tục thi công và hoàn thành nhiều hạng mục khác. Dù vậy, thiền viện vẫn sinh hoạt tôn giáo bình thường như tụng kinh, sám hối, nghe giảng pháp, ngồi thiền … vào ngày Chủ nhật tuần thứ ba mỗi tháng.  Ngoài ra theo định kỳ 2 tháng 1 lần, Thiền viện còn tổ chức lễ truyền tam quy, ngũ giới cho Phật tử và thường xuyên tiếp khách thập phương trong và ngoài tỉnh đến tham quan, chiêm bái. Trụ trì thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác hiện tại là Thượng tọa Thích Thông Phương, đệ tử kiệt xuất nhất ...

Nhắc đến những điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Cần Thơ, ngoài việc nói đến những cái tên như Chợ nổi Cái Răng, chợ đêm Cần Thơ, nhà cổ Bình Thủy hay bến Ninh Kiều thì không thể nào không nhắc đến Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam. Một ngôi thiền viện nổi tiếng tại đồng bằng sông Cửu Long với quy mô rộng lớn cùng các hạng mục kiến trúc đặc sắc thuần Việt. Nội dung bài viết 1 Sơ nét lịch sử hình thành thiền viện Trúc Lâm Phương Nam 2 Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam có gì hấp dẫn du khách? 2.1 Ngôi thiền viện với phong cách kiến trúc thuần Việt độc đáo 2.2 Điểm tham quan, thư giãn cuối tuần 2.3 Cách đi đến thiền viện Trúc Lâm Phương Nam 2.4 Thông tin tham quan thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Sơ nét lịch sử hình thành thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Nằm về phía Nam trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 14km tại địa phận ấp Nhơn Mỹ, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là ngôi chùa được đề xuất xây dựng bởi Đại tướng Phạm Văn Trà – nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng (nhiệm kỳ 1997 – 2001). Việc đề xuất xây dựng hoàn toàn dựa trên mong muốn, nguyện vọng của tăng ni và bà con Phật tử tại thành phố Cần Thơ trong việc khôi phục phái Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Qua quá trình hoàn thiện hồ sơ cũng như nhận quyên góp từ quý Phật tử, Thiền viện chính thức khởi công xây dựng vào ngày 16 tháng 7 năm 2013 (nhằm ngày 19 tháng 6 năm Quý Tỵ) trên diện tích 38.016 mét vuông. Tổng mức chi phí xây dựng cho tất cả các hạng mục tại Thiền viện là 145 tỷ đồng. Toàn cảnh phía trước khuôn viên thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Sau gần một năm xây dựng, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam được khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2014 (nhằm ngày 19 tháng 4 năm Giáp Ngọ) và chính thức chào đón bà con Phật tử, khách du lịch đến thăm viếng và hành hương. Cũng trong thời gian này, ngôi thiền việc được công nhận là ngôi chùa thuần Việt hiếm hoi thuộc hàng lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ. Việc ra đời của Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam mang một ý nghĩa quan trọng trong đời sống tín ngưỡng văn hóa, tôn giáo Phật giáo của bà con tại Cần Thơ. Đặc biệt là lưu giữ, kế thừa và phát huy truyền thống Phật giáo tốt đẹp phái Trúc Lâm Yên Tử của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam có gì hấp dẫn du khách? Ngôi thiền viện với phong cách kiến trúc thuần Việt độc đáo Khác hẳn hoàn toàn với ...

Thời Phật còn tại thế, nơi tu tập của cộng đồng tu sĩ, được gọi là Tinh xá, chung quanh Tinh xá, mỗi vị có một am thất riêng cho từng cá nhân được gọi là tinh thất. Nơi thất của đức Phật được gọi là Hương thất. Tuy tên gọi khác nhau, đều được kiến tạo bằng tranh, tre và đất, ít khi làm bằng gỗ. Khi Phật giáo truyền qua các nước như Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Thái Lan, Miến Điện, Tích Lan, Campuchia, Lào…nơi thờ tự và tu tập được gọi là chùa. Những đại già lam chuyên tu thiền gọi là Thiền viện. Ở Việt Nam có tương đối nhiều thiền viện, nhưng hãy cùng toplist khám phá những thiền viện nổi tiếng nhất dưới đây.

Thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Trúc Lâm Bạch Mã là ngôi thiền viện đầu tiên tại miền Trung, tọa lạc tại núi Bạch Mã, khu vực hồ Truồi, xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.Ở độ cao 1450m, cách biển Đông 5km đường chim bay, nhiệt độ thường từ 19-21 độ C, Bạch Mã được xem là một trong những vùng khí hậu lý tưởng. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã hiện lên giữa lòng Hồ Truồi như một đóa hoa, gối đầu vào núi rừng Bạch Mã trải dài hút mắt. Từ thành phố Huế xuôi về Nam khoảng 30 km, đến địa phận xứ Truồi, đi vào Đập Truồi, vượt hết dốc thoải bên lưng đồi, một bức tranh thủy mặc sinh động hiện ra. Bên kia bờ nước, dưới chân ngọn linh sơn, những tổ đường, chính điện, tăng đường, trai đường, phương trượng, lầu chuông, tháp xá lợi soi bóng xuống gương nước hồ Truồi, xa xa là những vờn mây quyện quanh những đỉnh núi đã tạo nên một không gian hư ảo, thanh tịnh và yên bình. Vượt qua lòng hồ Truồi mênh mang sóng nước, độ chừng mươi chục phút, bằng những con suồng nhỏ, sẽ đến thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã. Bước lên khỏi 172 bậc tam cấp là tam quan của Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã. Được xây dựng hài hoà trong một chỉnh thể của kiển trúc Phật giáo và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Trúc Lâm Bạch Mã cũng có chính điện thờ Phật tổ đang ngồi tu niệm dưới gốc cây bồ đề, phía sau chính điện là khu vực tổ đường thờ tổ sư Đạt ma của thiền phái Trúc Lâm. Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã là một quần thể danh lam giữa vùng sơn thủy hữu tình đã trở thành địa chỉ tham quan cho du khách thập phương khi đến với vùng đất cô đô Huế. Những hình ảnh tuyệt đẹp tại đây: Quần thể kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã được xây dựng dưới tán rừng nguyên sinh rất thơ mộng Ngồi trên đò, du khách chiêm ngưỡng phong cảnh hữu tình và cả tượng phật áng trước chùa cao 24m Để lên Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã du khách phải đi lên 172 bậc tam cấp. Du khách sẽ có cảm giác thanh tịnh tuyệt đối khi đến nơi này. Liên hệ dat phong khach san, resort tại Chudu24 để nhận được mức giá ưu đãi cực tốt.

Không phải cứ du lịch Hồng Kông thì phải nhanh lẹ, hối hả theo nhịp sống của người dân bản xứ. Nếu thích một góc nhỏ an yên, bạn có thể tìm đến thiền viện Chí Liên. chrispang20093102015 Thiền viện Chí Liên là một quần thể kiến trúc rộng lớn, có diện tích khoảng 3,2 hecta, tọa lạc tại đồi Kim Cương, sát bên Vườn Nam Liên. Thiền viện mang kiến trúc truyền thống nhà Đường, với sân vườn, các tòa chánh điện chạm khắc công phu, nhiều thánh tích Phật pháp và các pho tượng làm bằng vàng, đất sét, gỗ, đá được bày biện trang nghiêm. Khi Thiền Viện được trùng tu lại vào năm 1998, nó được thiết kế để không sử dụng đến cái đinh nào nhằm tránh tổn hại đến tính chất lịch sử của công trình này. Thiền Viện Chí Liên mang trong mình thông điệp về sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Người Trung Hoa quan niệm rằng, nếu ngôi nhà được xây hoàn toàn từ gỗ thì vòng đời của công trình sẽ dài hơn. Có 3 cánh cữa khác nhau khi tiến vào thiền viện tượng trưng cho những ý nghĩa khác nhau, cái thứ nhất đại diện cho tình yêu thương, cái thứ hai đại diện cho sự khôn ngoan trong cuộc sống và cái thứ ba đại diện cho sự khéo léo của con người. Trước khi bước vào tòa chánh điện, du khách sẽ đi qua Sơn Môn, dạo qua khoảng sân rộng rãi với hồ sen, những cây bonsai, hòn non bộ và Điện Thiên Vương, thờ pho đại tượng Đức Phật cùng các vị Thiên Vương ở mỗi góc điện. Tòa chánh điện là tòa nhà có kiến trúc bề thế nhất trong quần thể với 28 cột gỗ nâng đỡ trần nhà và là nơi đặt năm pho tượng Phật mạ vàng. no101_ Tu viện có không gian trầm lắng, tĩnh mịch và thanh bình. Chỉ cần dạo quanh tu viện, bạn như trút được nhiều nỗi lo lắng và mệt nhọc. Không ít du khách bị ấn tượng bởi lối kiến trúc độc đáo, một chốn thanh tịnh ngay giữa HongKong náo nhiệt. Đây cũng là điểm đến sáng giá, khó bỏ qua khi lên kế hoạch đến thăm Hương Cảng. Nếu đến thăm tu viện Chí Liên, bạn cũng đừng bỏ qua vườn Nam Liên, một khu vườn xanh giữa lòng thành phố. Giống với tu viện, vườn hoa này cũng mang lối kiến trúc nhà Đường truyền thống – giai đoạn nghệ thuật vườn cảnh phát triển thịnh trong lịch sử Trung Hoa. Khu vườn nằm trên khuôn viên rộng đến 3,5 hecta với phần trung tâm là những thách nước, hồ nước mang lối kiến trúc giản dị, thanh nhã, được sắp xếp theo thuật phong thủy Trung Hoa. Cuối chuyến dạo quanh, bạn hãy thưởng thức một tách Vũ Di Nham Trà nổi tiếng thơm ngon, từ ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được mệnh danh là ‘Cõi tiên giữa núi rừng đại ngàn’. Nơi trở thành địa danh tham quan không thể bỏ qua với mỗi du khách trong và ngoài nước không chỉ bởi cảnh sắc non nước hữu tình mà còn bởi không gian yên tĩnh, thanh tịnh của thiên nhiên nơi đây. Hãy cùng theo chân Yeah Travel đi tham quan một vòng Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nhé!

ALONGWALKER – Chùa Hộ Quốc (hay thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc) là một trong những công trình nằm trong dự án khu du lịch tâm linh có diện tích hơn 110ha (diện tích chùa chiếm khoảng 12%) thuộc ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Chùa được khởi công đồng bộ với hơn 1000 người làm liên tục trong vòng 14 tháng, kinh phí xây dựng lên tới hơn 100 tỷ đổng (bao gồm cả kinh phí làm đường) được kêu gọi từ các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đóng góp. Tuy nằm trong cùng hệ thống Thiền Viện Trúc Lâm nhưng kiến trúc của Thiền viện Hộ Quốc có chút khác biệt so với các Thiền viện khác bởi chùa được dựng hoàn toàn từ các cột gỗ lim nên chiều cao của các gian cũng bị giới hạn theo chiều cao của cột gỗ. Ngoài ra trong chùa cũng có ban thờ Đức Ông giống như các chùa ở Bắc Bộ. Từ thị trấn Dương Đông các bạn đi theo hướng về nhà tù Phú Quốc, cách đường rẽ vào Bãi Sao khoảng 1km phía bên tay trái có một lối rẽ nhỏ, đó chính là đường lên chùa Hộ Quốc ( Ở phía bên kia của đường rẽ lên chùa là Khu dân cư Suối Lớn) ALONGWALKER xin gửi tới các bạn một số hình ảnh về Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc Phú Quốc này : Lối rẽ vào chùa hơi nhỏ và khuất nên bạn cần chú ý Đối diện qua bên kia đường với khu dân cư này là đường lên chùa Hộ Quốc Đường vào là đường đất nhưng khá dễ đi Bắt đầu đoạn đường lên núi, trong trương lai con đường này sẽ được bê tông hóa hoàn toàn Cửa Đại Giác là cánh cổng chính vào chùa Cửa phụ Bất Nhị Cửa phụ Giải Thoát Từ cổng chính đi qua một khoảng rộng với vài chục bậc thang để lên tới Chánh Điện 2 bên hông Chánh Điện một bên là Tháp Chuông và một bên là Tháp Trống Thiền viện chùa Hộ Quốc có vị trí “lưng tựa núi, mặt hướng biển” Chánh Điện  Chính giữa là Đại Hùng Bảo Điện Phía bên trái là Bát Nhã Thành Tri Gian bên phải là Phổ Hiền Hạnh Nguyên Khác với các hệ thống Thiền viện khác ở Chùa Hộ Quốc có ban thờ Đức Ông giống các chùa ở Bắc Bộ Toàn bộ chùa được dựng từ các cột gỗ lim chuyển về từ Nam Phi Phía sau Chánh Điện là khu vực Nhà Tổ Phía bên cạnh khu vực nhà Tăng vẫn đang được xây dựng Tìm trên Google : chùa hộ quốc phú quốc, thiền viện trúc lâm hộ quốc, các chùa ở phú quốc, địa điểm du lịch ở phú quốc, chua ho quoc phu quoc, thien vien truc lam ho quoc, cac chua o phu quoc, dia diem du lich ...

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là ngôi thiền viện theo dòng phải Trúc Lâm Yên Tử, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ngôi thiền viên lớn nhất Việt Nam tọa lạc trên núi Phượng Hoàng cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5km về hướng Nam.

Thiện viện Vạn Hạnh là một trong hai ngôi thiền viện nối tiếng nhất tại Đà Lạt, đến đây ngoài viếng chùa bái Phật du khách còn đường trải nghiệm cảm giác thanh bình, ngắm nhìn miền quê của Đà Lạt bên dưới chân ngôi Thiền Viện.

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã là một thiền viện thuộc phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, là một danh lam thắng cảnh của Huế. Thiền viện tọa lạc trên ngọn núi Linh Sơn, dưới chân dãy núi Bạch Mã, giữa lòng hồ Truồi thuộc địa bàn xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thiền viện Trúc lâm Bạch Mã có vị trí rất đẹp (Ảnh – cungphuot.info) Khởi công xây dựng từ tháng 3 năm 2006, sau 2 năm hoàn thành, đến nay thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã không chỉ thu hút đông đảo khách mộ đạo, mà còn cho những ai muốn tìm một chốn thanh tịnh để gội rửa tâm tư. Nếu đi vào những ngày trời mát, các bạn có thể đi bộ ra bến thuyền (Ảnh – cungphuot.info) Vé xe trung chuyển + thuyền: 35k/1 người. Vé gửi xe máy 2k, ô tô 12k. Với trẻ em dưới 12 tuổi thì giá vé bằng nửa giá vé người lớn. Xe trung chuyển đưa khách tới bến thuyền (Ảnh – cungphuot.info) Từ đoạn dừng xe trung chuyển còn 1 đoạn đi bộ nữa để xuống bến thuyền (Ảnh – cungphuot.info) Thuyền sẽ đưa du khách xuyên lòng hồ, sang bên kia để tới Thiền viện (Ảnh – cungphuot.info) Từ Tp Huế các bạn cần di chuyển khoảng 40km tới khu vực Hồ Truồi, tại đây các bạn cần mua vé thuyền rồi gửi xe tại khu vực bán vé, tiếp tục đi bộ (khoảng 700-800m) hoặc đi xe ô tô trung chuyển tới khu vực bến thuyền. Thiền viện Trúc lâm Bạch Mã nhìn từ lòng hồ (Ảnh – cungphuot.info) Nép mình trong mây núi, từ xa, thiền viện hiện ra đầy vẻ uy nghi và trầm mặc giữa chốn non xanh nước biếc trong lành. Bến thuyền phía Thiền viện Bạch Mã (Ảnh – cungphuot.info) Sau khoảng 10 phút di chuyển thuyền sẽ đưa các bạn cập bến bên phía thiền viện. 172 bậc thang cũng là một chặng đường khá vất vả trong những ngày trời nóng bức (Ảnh – cungphuot.info) Từ bến thuyền, sau khi di chuyển một đoạn ngắn đường bê tông, các bạn cần phải leo bộ 172 bậc thang để lên được cổng Tam Quan của chùa. Cổng tam quan (Ảnh – cungphuot.info) Gác chuông (Ảnh – cungphuot.info) Gác chuông được thiết kết theo lối kiến trúc đình chùa truyền thống, gồm 2 tầng 8 mái cong đầu đao, lợp ngói mái vẩy, xung quanh chạm khắc hoa cành, hình rồng sinh động. Các khu vực của Thiền viện Trúc lâm Bạch Mã (Ảnh – cungphuot.info) Chánh điện (Ảnh – cungphuot.info) Công trình Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã được chia thành 3 khu vực: Ngoại viện nơi điện thờ chính, thờ đức Phật tổ đang ngồi dưới gốc cây bồ đề, phía sau chính điện là khu vực thờ Tổ sư Đạt Ma của dòng thiền phái Trúc Lâm. Tăng viện là nơi tu hành ...

Kinh nghiệm thăm quan Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt từ A – Z, đường đi tới Thiền viện thuận tiện nhất, những lưu ý khi thăm quan Thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là công trình phật giáo đồ sộ, điểm du lịch tâm linh lớn nhất tỉnh Lâm Đồng. Khách du lịch đến thăm Đà Lạt hay các phật tử khi đến đây không quên bày tỏ lòng thành kính của mình. Khác với những điểm du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Thiền viện Trúc Lâm là nơi thanh tịnh nên khách thăm quan phải tuân thủ một số quy tắc. Ở bài viết này happydaytravel.com sẽ chia sẻ lịch trình thăm quan Thiền viện chi tiết nhất. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và lịch sử hình thành Mục lục bài viết 1 Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt và lịch sử hình thành 1.1 Tìm hiểu các hoạt động thăm quan tại Thiền viện Trúc Lâm 1.2 Chỉ đường tới Thiền viện Trúc Lâm 1.3 Đến Thiền viện thì ăn gì? 1.4 Những điểm du lịch lân cận Thiền viện Trúc Lâm 1.5 Một vài lưu ý nhỏ dành cho du khách khi đến với Thiền Viện Cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5 cây số về phía đèo Prenn. Thiền viện sừng sững trên núi Phụng Hoàng, nhìn xuống phía dưới là hồ Tuyền Lâm phẳng lặng. Công trình phật giáo tầm cỡ của tỉnh Lâm Đồng được hòa thượng Thích Thiên Tứ cho khởi công xây dựng vào năm 1993 và hoàn thành vào năm 1994. Đến nay Thiền viện Trúc Lâm không chỉ là nơi truyền giáo cho các phật tử mà còn trở thành điểm du lịch tâm linh cho du khách trong và ngoài nước. Thiền viện nắm giữ giải thưởng “Điểm du lịch được hài lòng nhất” của báo Sài Gòn tiếp thị trong một khoảng thời gian khá dài. Thiền viện Trúc Lâm được thiết kế theo kiến trúc Phật giáo phương Đông với 4 khu vực chính:khu ngoại viện khu tịnh thất hòa thượng – hòa thượng viện trưởng; khu nội viện tăng; nội viện ni. Ngoài việc truyền giáo thì đúng với tên gọi, Thiền viện Trúc Lâm là nơi nghiên cứu và thực hành về các hoạt động thiền có quy mô nhất nước ta. Tại đây tập trung hàng ngàn tăng ni phật tử đến đây tu Phật và học thiền. Tìm hiểu các hoạt động thăm quan tại Thiền viện Trúc Lâm Nhằm phục vụ nhu cầu du lịch tại Đà Lạt, Thiền viện mở cửa thăm quan từ 5 giờ sáng cho đến 9 giờ tối vào tất cả các ngày trong tuần. Đây là điểm du lịch Phật giáo không có mưu cầu sinh lời từ dịch vụ nên bạn được thăm quan miễn phí. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt đón chào du khách cũng như phật tử thăm quan ở hai khu ...

Một con thuyền nhỏ bồng bềnh trôi trên dòng nước, cảnh vật như đưa người xem lạc vào chốn tiên cảnh ít ai biết đến. Non xanh nước biếc như bức tranh thủy mặc sống động. Bồng bềnh giữa màn sương ảo ảnh là thiện viện Trúc Lâm, Bạch Mã, nơi hội tụ của cảnh vật thiên nhiên cũng như chốn tịnh tâm giữa ngàn mây. Đoạn Fly-cam hơn 3 phút đã đưa người xem chiêm ngưỡng vẻ đẹp trữ tình của thiền viện với những cảm xúc nhẹ nhàng. Nét trữ tình của thiền viện Trúc Lâm – Ảnh: thang190470 Trên một ngọn đồi giữa lòng hồ Truồi, thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã mới hoàn thành nhìn từ Flycam như một đóa sen hồng bung cánh giữa làn nước xanh.ngược thành phố Huế về Nam chừng 30km, đến cầu Truồi rẽ phải thêm 10km nữa, Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc trong khu vực Vườn quốc gia Bạch Mã, thuộc xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Con đường dẫn vào hồ Truổi rợp mát xanh mướt, để từ đó, du khách có thể lênh đênh trên thuyền, giữa màn sông nước mờ ảo, đến với chốn bồng lai của Thiền, lắng lòng mình lại giữa những bon chen tất bật. Huế mang đến cho người ta cái nhịp sống nhẹ nhàng, thong dong và êm ả. Thiền viện Trúc Lâm mang nét riêng rất Huế đó, như ốc đảo xanh tách bạch giữa bát ngát sóng nước hồ Truồi. Mênh mang và trữ tình thiền viện Trúc Lâm – Ảnh chụp từ clip Dập dềnh trên hồ Truồi xanh trong rộng khoảng 400 ha, bóng dáng Phật với bức tượng khổng lồ đặt trên núi từ đằng xa nhập nhòa trong màu nước biếc, gợi nên một khung cảnh động mà tĩnh đến vô cùng… Xuôi theo dòng chảy của dòng sông, du khách sẽ được đến với những công trình ẩn hiện giữa mây khói. Xuôi dòng đến vs cõi bồng lai – Ảnh: nguyenthanhkhiem Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Thừa Thiên Huế Thiền viện Trúc Lâm trong đoạn Flycam, như ẩn hiện giữa màu xanh của những tán cây. Những công trình kiến trúc của Thiền viện được xây dựng hài hoà trong một quần thể với tổ đường, chính điện, tăng đường, trai đường, phương trượng, lầu chuông, tháp xá lợi… quần tụ trên khu rừng nguyên sinh tươi tốt. Như đóa sen nở rộ giữa lòng xanh địa ngàn – Ảnh: Hoàng Long Đầu tiên, là tượng Phật Thích Ca cao 24 mét lộ thiên, ngồi thiền uy nghi trên cù lao giữa hồ. Tiếng chuông chùa vang vọng, hòa mình với tiếng lảnh lót chim muông và thi thoảng những tiếng thú rừng tạo nên không gian thanh thoát, lắng đọng. Tượng phật uy nghi giữa đất trời – Ảnh được chụp từ clip Bước lên 172 bậc thang kéo dài, những thiền viện với mái uốn ...

Một địa danh đẹp mang đậm nét văn hóa vùng Tây Nguyên với lễ nghi tôn giáo đặc thù mà du khách sẽ cảm thấy tò mò. Cùng với chùa Linh Quy Pháp Ẩn thì thiền viện Bát Nhã là địa điểm du lịch đang được cư dân trong nước và nước ngoài quan tâm ghé thăm. Cùng happydaytravel.com dạo vòng quanh thiền viện nào. 1. Giới thiệu về thiền viện Bát Nhã Mục lục bài viết 1 1. Giới thiệu về thiền viện Bát Nhã 2 2. Hướng dẫn đường tới thiền viện Bát Nhã 3 3. Tham quan thiền viện Bát Nhã 3.1 Khuôn viên của tu viện Bát Nhã 3.2 Chính điện 3.3 Các công trình nổi bật Địa chỉ: thôn 10 , xã Damb’ri, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Thiền viện Bát Nhã nằm ở thị xã Bảo Lộc, cách trung tâm thành phố Đà Lạt tương đối xa nhưng là điểm đến thú vị. Du khách sẽ được trải nghiệm quãng đường thật đẹp đến tham quan kiến trúc thiền viện, ngắm quang cảnh yên tĩnh và học về đạo thiền. Cái tên Bát Nhã trong tiếng Ấn Độ có nghĩa là trí tuệ. Thiền viện được xây dựng trên ngọn đồi rộng rãi chừng 25ha, bao quanh là rừng cây xanh phủ bóng mát, những cánh đồng chè mênh mông, có thác nước ở phía bên dưới mạn ngày đêm cuồn cuộn chảy. Tổng thể nơi đây như một bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất Bảo Lộc. Thiền viện Bát Nhã Nằm ngay gần thác nước Dambri và địa danh nổi tiếng khác, du khách tới đây tiện thể tham quan được nhiều nơi. Một bên là ngọn đồi, bên là đồi trà, có những con suối chảy róc rách, không khí trong lành, cực kỳ thích hợp cho chuyến vãn cảnh và giúp cho tinh thần sảng khoái hơn. Theo lịch sử thì thiền viện Bát Nhã được xây dựng bởi Thượng Tọa Thích Đức Nghi từ năm 1994 tới năm 2002 thì hoàn thành đi vào hoạt động. Sau đó qua nhiều giai đoạn thì thiền viện được đầu tư chỉnh sửa, tôn tạo thêm hạng mục trở thành diện mạo hoành tráng như bây giờ. Công trình kiến trúc này gồm có 2 khu chính, đó là khu Tăng được gọi là Rừng Phương Bối và Khu Ni được gọi là Bếp Lửa Hồng. 2. Hướng dẫn đường tới thiền viện Bát Nhã Điểm đến nay đường đi tương đối xa, bạn di chuyển tới khu vực thị xã Bảo Lộc cách Đà Lạt chừng 140km. Hướng theo đường về khu du lịch thác Đambri khoảng 15km nữa là bạn sẽ thấy đường vào thiền viện ngay phía bên tay trái. Ở cách ngọn thác Dambri 2km là bạn tới được thiền viện Bát Nhã rồi. 3. Tham quan thiền viện Bát Nhã Tham quan tu viện Bát Nhã, du khách ...

Trong chuyến du lịch Ninh Thuận, du khách không chỉ được tận hưởng biển xanh mênh mông, khám phá những di tích tháp Chàm cổ kính mà vùng đất này còn mang đến cho bạn làn gió mới với khung cảnh hữu tình và không gian thanh bình, an nhiên tại thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ. Cùng theo chân Mytour tận hưởng những giây phút thanh tịnh tại Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ giữa lưng chừng núi trong chuyến du lịch Ninh Thuận ngày hè nhé! Xuôi theo con đường nhựa phẳng dẫn lối đến thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ nào! – Ảnh: Đào Việt Dũng Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ nằm tọa lạc trên ngọn đồi cao trong khu di tích lịch sử, dựa lưng vào núi Đá Chồng thuộc thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận và cách trung tâm thành phố Phan Rang khoảng 5 km về hướng Đông Bắc. Để đến được Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ, du khách du lịch Ninh Thuận sẽ phải băng qua vùng ngoại ô khu vực Văn Hải, xuôi theo hướng đến huyện Ninh Hải và tiến về ngọn núi Đá Chồng sững sừng giữa vùng đất này. Du khách du lịch Ninh Thuận viếng thăm thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ – Ảnh: Xuân Lộc Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ ẩn mình trong rừng cây xanh mát – Ảnh: Nguyễn Ngọc Viên Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ là thiền viện lớn nhất của tỉnh Ninh Thuận và là trung tâm địa linh của dải đất miền Trung đầy nắng và gió. Thiền viện được thiết kế theo hướng phong thủy hướng mặt ra biển cả và dựa lưng vào núi Đá Chồng, sắp xếp những pho tượng Phật và các khu đền thờ dọc theo giữa núi lên đến đỉnh. Thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ gắn liền với ngọn núi Đá Chồng – Ảnh: Nguyễn Ngọc Viên Công trình thiền viện trên núi đá độc đáo – Ảnh: Nguyễn Ngọc Viên Thiền viện này mang đậm kiến trúc Phật giáo, được xây dựng chủ yếu từ đá và gỗ quý, vừa có nét uy nghiêm, trang trọng lại vừa đơn sơ, mộc mạc và gần gũi. Du khách du lịch Ninh Thuận bước vào cổng trước đại sảnh thiền viện hẳn sẽ nhận ra đôi rồng màu trắng tinh khôi được điêu khắc tinh xảo, độc đáo và nổi bật như lời chào đón nồng hậu đến du khách tham quan và thắp hương tại thiền viện. Kiến trúc đơn sơ không kém phần trang nghiêm của thiền viện xứ Ninh Thuận – Ảnh: Xuân Lộc Xem thêm: Các khách sạn tại Ninh Thuận Trong đó, thiền viện Trúc Lâm Viên Ngộ bao gồm 2 khu riêng biệt là tăng viện và ni viện, cùng với 23 công trình khác (như cổng Tam quan, chánh điện, nhà tổ, thiền đường,…) và miếu Văn thánh Đức Khổng Tử – ...

Đất phương Nam không chỉ có những vườn cây sai trái, sông nước hữu tình mà còn là vùng đất có nhiều ngôi chùa mang tên Thiền Viện Trúc Lâm nổi tiếng.  Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam là một trong những ngôi chùa lớn ở Cần Thơ, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, hành hương mỗi dịp rằm, lễ, tết. Ngôi chùa này tọa lạc tại địa chỉ ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.  Phương Nam Thiền Viện là một trong những ngôi chùa đẹp và nổi tiếng ở Cần Thơ. Ảnh: canthoplus.com Phương Nam Thiền Viện được xây dựng từ năm 2013 với tổng diện tích lên đến 38.016 m2 với kết cấu gồm ngôi chánh điện và nhà thờ Tổ, xây dựng theo lối kiến trúc văn hóa Lý – Trần, mang đậm vẻ đẹp chùa chiềng truyền thống của dân tộc. Ngay từ những ngày đầu khánh thành, Phương Nam Thiền Viện đã trở thành một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất miền Tây Nam Bộ. Toàn bộ các hạng mục như Chánh Điện, Nhà Thờ, Lầu Chuông, Lầu Trống,… làm từ 1000 tấn gỗ lim nhập trực tiếp từ Nam Phi. Trong đó, Chánh điện được lợp ngói tám mái theo phong cách thời Trần, Tổ điện lợp ngói bốn mái phong cách nhà Lý. Riêng Lầu Chuông và Lầu trống được xây theo tháp chuông Chùa Keo ở tỉnh Thái Bình. Khung cảnh bình yên, thư thả trong khuôn viên chùa. Ảnh: vi.wikipedia.org Điểm nhấn nổi bật trong Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam là 18 bức tượng của các vị La Hán được điêu khắc tỉ mỉ, công phu. Bên cạnh đó còn có tượng Phật Thích Ca Mâu nặng 3,5 tấn, làm bằng đồng. Ngoài ra, Tượng Bồ Tát và các vị Tổ Sư được làm từ gỗ Du Sam quý hiếm với tuổi thọ lên đến 800 năm. Đến với Phương Nam Thiền Viện, ngoài việc lễ Phật tại Chánh Điện và Nhà Thờ, bạn còn có thể dạo một vòng khuôn viên thưởng thức khung cảnh yên bình nơi đây. Trong chùa có trồng nhiều cây cối mát mẻ, ghế đá sạch sẽ để du khác nghỉ ngơi, ngắm cảnh chùa. Ngoài ra, bạn cũng có thể dành thời gian tham quan Khách đường, Trai đường, Giảng đường,  Thư viện và Phòng Đông Y Nam Dược được quy hoạch khoa học, thiết kế ấn tượng khi ghé Thiền Viện.  Ngôi chùa được xây dựng theo lối kiến trúc Lý – Trần trang nghiêm, ấn tượng. Ảnh: baodansinh.vn Thiền Viện Trúc Lâm Bạc Liêu Rời Cần Thơ, du khách có thể về Bạc Liêu để tiếp tục thăm một ngôi chùa nổi tiếng trong chuyến hành trình du lịch Nam Bộ của mình. Đó chính là Thiền Viện Trúc Lâm vừa mới khánh thành vào ngày 1 tháng 12 vừa ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được bình chọn nằm trong top 10 điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến Đà Lạt. Thiền viện này không chỉ hấp dẫn với du khách trong nước mà cả khách nước ngoài, bởi khung cảnh non nước hữu tình với không gian bình yên và thanh tĩnh! Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm trên đỉnh núi Phụng Hoàng, có hướng nhìn thẳng ra khu hồ Tuyền Lâm yên bình và thơ mộng. Đây là công trình phật giáo lớn nhất cả nước và là cũng là 1 trong 3 thiền viện lớn nhất Việt Nam thuộc phái Thiên Yên Tử. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – 1 trong 3 thiền viện lớn nhất Việt Nam Theo như ghi chép lại, năm 1986 Ngài Thích Thanh Từ khi đang ngủ say thì chiêm mộng thấy mình đang ôm lấy cổ một con chim phượng hoàng và bay lên trời cao. Từ giấc mơ này, Ngài đã nghiệm ra, Đà Lạt thực sự thích hợp là nơi tụ họp cho các Tăng Ni – bởi khí hậu, thiên nhiên ưu đãi, trong lành và yên tĩnh. Vài ngày sau đó, Thích Thanh Từ liền phác họa ngay sơ đồ cho thiền viện sau khi đi khảo sát núi Phụng Hoàng. Vị Hòa thượng này cũng chính là người lên ý tưởng, quy hoạch thiền viện và đến hiện tại cũng là trụ trì của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt! Thiền viện nằm trên núi Phụng Hoàng Đến năm 1993 thì thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được đưa vào thi công xây dựng, và rất nhanh chỉ sau 1 năm thiền viện đã hoàn thành xong. Chủ nhân của thiết kế này là kiến trúc sư Trần Đức Lộc, Ngô Viết Thụ và Vũ Xuân Hùng. Thiên viện mang bố cục của 4 khu chính, khu hòa thượng Viện trưởng, khu nội viện tăng, khu nội viện ni và khu ngoại viện. Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc tại một vị trí vô cùng đắc địa, tựa vào lưng núi, nhìn ra phía hồ thơ mộng, chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt chừng 5km về phía đèo Prenn. Thiền viện nằm ở vị trí đắc địa dựa vào núi Xung quanh khu thiền viện được bao phủ bởi những cánh rừng thông xanh ngát trải dài, quanh năm không khí dễ chịu, mát lành. Kinh nghiệm tham quan Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Cách đi tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện yên tử Trúc Lâm nằm ở đường Trúc Lâm Yên Tử, thuộc phường 10 của thành phố Đà Lạt. Các bạn có thể đến thiền viện từ trung tâm thành phố, theo hướng chợ Đà Lạt băng qua cầu Ông Đạo sau đó rẽ trái vào đường Trần Quốc Toản. Đi thẳng tới đường 3 tháng 4 qua đèo Prenn. Trên đường đi sẽ ...

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (H.Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã để lại cho du khách nhiều ấn tượng về sự hòa hợp giữa thiên nhiên và lòng người. >Vẻ đẹp nguyên sơ của ngôi làng cổ 500 tuổi ở Việt Nam >Khám phá 7 biển đảo đạt kỷ lục Việt Nam >Tây Bắc rạng rỡ mùa hoa xuân Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên nằm trên ngọn đồi rộng khoảng 4,5 ha, cao khoảng 300 m so với mực nước biển. Công trình này mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật giáo đương đại. Trước thiền viện là một cánh đồng rộng, phía sau là dãy núi cao với rừng thông xanh ngắt. Để lên chính điện, người đến thăm phải bước lên nhiều bậc đá, qua cổng tam quan. Chính điện có chiều cao 17 m, rộng 675 m2, gồm 4 trụ đỡ, đường kính mỗi trụ gần 1 m. Trong chính điện thờ tượng Phật tổ, bên trái là lầu Chuông, bên phải lầu Trống, ở giữa là 3 tượng Phật lớn. Ngoài ra còn có nhà trưng bày các hiện vật có niên hiệu từ đời Lý, Trần, Lê, Nguyễn… Đến nơi linh thiêng u tịch này vào những ngày hè, đứng dưới chân núi nhìn lên, ta thấy thiền viện thấp thoáng trong rừng thông với ngàn mây lơ lửng. Khi lên đến đỉnh núi, du khách bị hút hồn bởi cảnh quan thiên nhiên hoang sơ kỳ vĩ, được tận hưởng khí hậu mát mẻ trong lành, được thả hồn trong không gian trầm lắng với những đồi thông hòa quyện với mây trời. Từ đây, chúng ta có thể nhìn tận dãy núi Ba Vì, nhìn rõ ba ngọn Tam Đảo quanh năm mây phủ huyền hoặc. Đến đây, được nghe tiếng chuông chùa ngân vọng trầm vang, con người dường như quên mất công việc bộn bề thường ngày mà chỉ thấy lòng mình thanh thản, tĩnh tâm, thư thái, thoát tục, như được về với thế giới tâm linh của miền đất Phật. Cùng với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Lâm Đồng), thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc) là một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Ngoài chức năng đào tạo Phật học, nơi đây còn là một điểm tham quan thưởng ngoạn khá lý thú. Cùng với quần thể thiền viện, ở đây còn có chùa Tây Thiên, một điểm đến tham quan khá thú vị với quần thể phong cảnh sơn thủy thiên tạo tuyệt đẹp, khí hậu trong lành, có hệ thống cáp treo lên tận đỉnh núi, đã thu hút rất nhiều du khách khắp mọi miền đất nước và thế giới về đây./. dulichvn.org

Sẽ là thiếu sót lớn nếu bạn bỏ qua Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt trong chuyến đi đến xứ sở ngàn hoa. Đây là cơ hội tuyệt vời để chiêm ngưỡng kiến trúc Phật Giáo độc đáo và chìm đắm vào khung cảnh thiên nhiên hữu tình.  Nhắc đến thành phố Đà Lạt, có lẽ ít nhiều bạn đã nghe nhắc đến địa danh Thiền viện Trúc Lâm, gắn liền với Hồ Tuyền Lâm vốn đã quá nổi tiếng ở xứ sở ngàn hoa.  Thiền viện Trúc Lâm thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và hiện là một trong các thiền viện lớn nhất Việt Nam. Không chỉ sở hữu cảnh quan hài hòa với thiên nhiên, thu hút nhiều người tham quan, Thiền viện Trúc Lâm còn là điểm đến yêu thích của khách hành hương, các học giả đến tìm hiểu về Phật pháp, tinh thần Thiền tông Việt Nam đời Trần và con đường tu hành. Giữa bộn bề của cuộc ѕống ᴠà áp lực từ công ᴠiệc, ai cũng muốn tìm đến những chốn thanh tịnh để tìm chút bình yên cho riêng mình. Đó cũng là một trong những lý do sao Thiền viện Trúc Lâm luôn nằm trong lịch trình du lịch Đà Lạt. Và còn gì khác nữa? Hãy cùng Klook tìm hiểu nhé! Giới Thiệu Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Nguồn ảnh: wikimedia Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là công trình kiến trúc tuyệt đẹp tọa lạc trên núi Phụng Hoàng hùng vĩ và hướng thẳng ra Hồ Tuyền Lâm, cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 7km. Xung quanh thiền viện được bao bọc bởi rừng thông bạt ngàn, núi đồi xanh mướt, và mặt hồ tĩnh lặng hòa cùng tiếng chuông chùa trầm bổng, giúp bạn rũ bỏ mọi phiền muộn và tìm lại cảm giác nhẹ nhàng, thanh tịnh. Sở hữu diện tích rộng đến 24ha, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt trở thành thiền viện lớn nhất Lâm Đồng và cũng thuộc ba Thiền viện Trúc Lâm lớn nhất Việt Nam. Bên cạnh đó, ngôi thiền viện còn là địa điểm du lịch tâm linh không ngừng “hot” khi đến Đà Lạt, bởi hệ thống cáp treo nối thẳng từ dưới chân đèo Prenn lên thiền viện, và vườn hoa quý với nhiều giống hoa độc đáo. Một điều thú vị khác Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt cũng sẵn sàng chào đón những vị khách muốn ở lại thiền viện vài ngày để tĩnh tâm, và tìm lại bản ngã của mình sau những căng thẳng ở chốn đô thành. Họ sẽ được sắp xếp lưu lại tại nhà khách dưới lưng chừng đồi, và sinh hoạt, ăn uống như những tăng ni trong chùa. Địa Chỉ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm nằm trên đường Trúc Lâm Yên Tử, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Với vị trí tuyệt đẹp và không gia thanh ...

Thiền viện Phổ Chiếu vốn là nông trại Thiền Đức, toạ lạc trong khuôn viên Đại Tòng Lâm với diện tích 3 hecta. Do Thầy tôi là cố Sư bà Vĩnh Bửu thành lập vào tháng 7 năm 1975. Sư bà đưa ni chúng từ chùa Thiền Đức về đây canh tác. Trải qua thời gian lao động vất vả, và do không quen nếp sống nông nghiệp nên Ni chúng trở về. Sư bà giao cho Như Ánh duy trì nơi đây làm Thiền Đức thứ 2. Tôi ở lại đây, học và tu theo pháp thiền của Hòa thượng Chơn Không (mỗi tháng trở về Thiền viện Thường Chiếu, Viên Chiếu giảng dạy). Tháng 8 năm 1982 thiền viện được thành lập, Hòa thựơng đặt tên là Phổ Chiếu. Phổ Chiếu ban đầu rất khó khăn và thiếu thốn về mọi mặt. Lúc đó, chúng chỉ có 8 ngưởi. Nhưng khi nghe tin Hòa thượng cho phép mở thiền viện, chúng các nơi xin về tu theo pháp của Hoà thượng rất đông. Chỉ vài tháng sau số chúng tăng lên 20 vị. Lúc đó nhà cửa chật hẹp, gạo không đủ ăn. Tôi rất lo và tìm mọi cách để chúng được an ổn tu học. Buổi đầu chỉ có hai căn nhà nhỏ vách đất mái lá đơn sơ. Một ngôi dành làm chánh điện. Một ngôi dành cho Ni chúng ở. Cổng vào thiền viện Năm 1984 Thiền viện Bát Nhã ở Vũng Tàu giải tỏa, Sư bà cho Phổ Chiếu dở về làm Thiền đường. Cùng năm ấy được sự ủng hộ của huynh đệ và một số Phật tử, Phổ Chiếu làm lại chánh điện bằng mái tôn vách ván, để có nơi cho Ni chúng tu tập. Thời gian này học rất ít. Chúng vất vả, ngày gieo trồng hai buổi tự túc. Chúng tôi phải ăn khoai lang, bắp, mì thế gạo. Áo mặc phải vá đủ màu, cuộc sống cơ cực. Nhưng Ni chúng vẫn vui hoà tinh tấn tu học. Nhờ tuổi trẻ, tinh thần phấn chấn cùng nương nhau tọa thiền, chăn trâu, nhắc nhở nhau xoay lại sống với cái chân thật hiện hữu nơi mỗi người. Khuôn viên với nhiều cây cảnh Thời gian đầu có Sư Như Đức, trụ trì Viên Chiếu, hướng dẫn thỉnh nguyện, tọa thiền và các nghi thức cần thiết của viện. Hàng tuần, có quý Sư cô Viên Chiếu về dạy các môn A hàm, Pháp cú, Bát nhã. Mỗi tháng, Hòa thượng đều về thăm. Nhờ những lời chỉ dạy, răn nhắc của Hòa thượng, thiền sinh Phổ Chiếu lớn mạnh niềm tin và nỗ lực tu tập hơn. Tượng quan âm đẹp bên với khung cảnh tuyệt vời Mạch nguồn Thiền tông được Hòa thượng khơi dậy ngày càng lang rộng. Phổ Chiếu chúng tôi cũng hoà nhịp đổi thay cùng năm tháng. Số chúng tăng dần lên 60 vị. Tài chính tạm ổn nhờ làm tương, làm ...

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (H.Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã để lại cho du khách nhiều ấn tượng về sự hòa hợp giữa thiên nhiên và lòng người Cổng thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên nằm trên ngọn đồi rộng khoảng 4,5 ha, cao khoảng 300 m so với mực nước biển. Công trình này mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật giáo đương đại. Trước thiền viện là một cánh đồng rộng, phía sau là dãy núi cao với rừng thông xanh ngắt. Gác chuông với mái chuông cổ kính Để lên chính điện, người đến thăm phải bước lên nhiều bậc đá, qua cổng tam quan. Chính điện có chiều cao 17 m, rộng 675 m2, gồm 4 trụ đỡ, đường kính mỗi trụ gần 1 m. Trong chính điện thờ tượng Phật tổ, bên trái là lầu Chuông, bên phải lầu Trống, ở giữa là 3 tượng Phật lớn. Ngoài ra còn có nhà trưng bày các hiện vật có niên hiệu từ đời Lý, Trần, Lê, Nguyễn… Đại Hùng bửu điện, trung tâm của thiền viện Đến nơi linh thiêng u tịch này vào những ngày hè, đứng dưới chân núi nhìn lên, ta thấy thiền viện thấp thoáng trong rừng thông với ngàn mây lơ lửng. Khi lên đến đỉnh núi, du khách bị hút hồn bởi cảnh quan thiên nhiên hoang sơ kỳ vĩ, được tận hưởng khí hậu mát mẻ trong lành, được thả hồn trong không gian trầm lắng với những đồi thông hòa quyện với mây trời. Tượng Trúc Lâm tam tổ trong tổ đường Từ đây, chúng ta có thể nhìn tận dãy núi Ba Vì, nhìn rõ ba ngọn Tam Đảo quanh năm mây phủ huyền hoặc. Đến đây, được nghe tiếng chuông chùa ngân vọng trầm vang, con người dường như quên mất công việc bộn bề thường ngày mà chỉ thấy lòng mình thanh thản, tĩnh tâm, thư thái, thoát tục, như được về với thế giới tâm linh của miền đất Phật. Khách du lịch thanh thản ngắm mây trời từ vòm cổng Cùng với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Lâm Đồng), thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc) là một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Ngoài chức năng đào tạo Phật học, nơi đây còn là một điểm tham quan thưởng ngoạn khá lý thú. Cùng với quần thể thiền viện, ở đây còn có chùa Tây Thiên, một điểm đến tham quan khá thú vị với quần thể phong cảnh sơn thủy thiên tạo tuyệt đẹp, khí hậu trong lành, có hệ thống cáp treo lên tận đỉnh núi, đã thu hút rất nhiều du khách khắp mọi miền đất nước và thế giới về đây.

    Nằm cách Hà Nội khoảng 85 km, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Được khởi công xây dựng từ ngày 4-4-2004 ngay cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên, trên nền ngôi chùa Thiên Ân cổ với tổng số vốn đầu tư 30 tỷ đồng, có diện tích rộng 4,5 ha, rừng ngoại vi rộng 50 ha.     Đây là ngôi thiền viện lớn trong hệ thống thiền viện thiền tông do Hòa thượng Thích Thanh Từ khai sáng nhằm khôi phục dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử vào thời Trần. Đó là thiền viện Chân Không (Vũng Tàu), thiền viện Thường Chiếu (Đồng Nai), thiền viện Trúc Lâm (Đà Lạt), thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)    … Các công trình đã hoàn thành gồm: hệ thống đường nhựa 2 km,  tam quan, ngôi chánh điện, nhà Tổ, thất của Hòa thượng Viện chủ, phòng khách, nhà khách ni,  nhà trưng bày, trai đường, hai bãi đậu xe. Thượng tọa trụ trì Thích Kiến Nguyệt cho biết trong năm 2006, thiền viện tiếp tục xây dựng thiền đường, thư viện, nhà giảng và tăng đường. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Chính giữa tôn trí tượng đức Phật Thích Ca bằng đá cao 4m, nặng 14 tấn. Hai bên đặt tượng Bồ tát Văn Thù và Bồ tát Phổ Hiền.           Dù mới thành lập, nhưng thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên đã được xây trên nền một ngôi chùa cổ, và là điểm tham quan, lễ bái nổi tiếng của Vĩnh Phúc ngày nay.             Công trình mang đậm dấu ấn một ngôi chùa Việt Nam với phong cách kiến trúc đương đại. Phía sau chùa là núi rừng xanh tươi, trước là một cánh đồng thẳng cánh cò bay. Gần khu nghỉ mát Tam Đảo, Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên là nơi chứa đựng vẻ đẹp của văn hoá tâm linh kết hợp với nét hài hoà của phong cảnh trữ tình mà thiên nhiên ban tặng.   Cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt và Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiêng Viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất cả nước, đây cũng là địa điểm du lịch hành hương lý tưởng của Vĩnh Phúc. Viếng chùa, du khách không chỉ dâng hương cầu may, cầu tài mà còn được thưởng ngoạn cảnh đẹp núi rừng trùng điệp ở nơi đây. Du khách tới Tây Thiên – Thiền Viện là để tìm lại không gian nhuốm màu phật pháp, rất thiền tịnh và trong sang, gạt đi bao ưu phiền, mệt mỏi cũng như những bụi trần còn vương vấn để hòa mình vào không gian, cảnh sắc yên bình. “Tây Thiên tổ ấn khơi nguồn phật; Vĩnh Phúc thiền tông thắp sáng ...

Thường Chiếu là một trong những thiền viện đầu tiên thuộc hệ thống Trúc Lâm thiền viện do hòa thượng Thích Thanh Từ sáng lập, tọa lạc tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai; đoạn cây số 76 – 77, quốc lộ 51.   Ngày nay thiền viện Thường Chiếu là một điểm tham quan mà du khách thường ghé tới trên đường từ TPHCM đi Vũng Tàu. Thường Chiếu là pháp danh một vị thiền sư nổi tiếng đời Lý, thuộc thế hệ thứ 12 của thiền phái Vô Ngôn Thông trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.   Tam quan thiền viện – Ảnh sưu tầm   Xem thêm: Khách sạn giá tốt gần thiền viện Thường Chiếu   Toàn cảnh thiền viện – Ảnh sưu tầm Xem thêm : các khách sạn giá rẻ tại Đồng Nai  Các chú tiểu ở Thiền viện Thường Chiếu – Ảnh sưu tầm   Xem thêm: Khách sạn giá ưu đãi tại Đồng Nai   Tên thường gọi: Thiền viện Thường Chiếu Thiền viện tọa lạc tại số 001, tổ 23, ấp 1C, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Thiền viện ở bên trái đường Quốc lộ 51, giữa cây số 76 – 77, cách TP. Biên Hòa 44km, cách thị trấn Long Thành 14km. ĐT: 061.841071, 061.841079. Thiền viện thuộc hệ phái Bắc tông. Chánh Điện – Ảnh sưu tầm Thiền viện mang tên một danh tăng thời Lý. Thiền sư Thường Chiếu (? – 1203) họ Phạm, quê làng Phù Ninh. Ngài làm quan dưới triều vua Lý Cao Tông, sau từ quan, xuất gia ở chùa Tịnh Quả, thuộc đời thứ 12, dòng thiền Vô Ngôn Thông. Trên một khu đất rộng 52 hecta do mẹ con bà Huỳnh Thị Nhơn cúng dường để xây dựng các tự viện ở Long Thành, Thiền viện Thường Chiếu có diện tích 13 hecta, do Hòa thượng Thích Thanh Từ sáng lập vào năm 1974. Điện Phật thiền viện kiến lập năm 1986 – Ảnh sưu tầm Hòa thượng Thích Thanh Từ tên Trần Thanh Từ, sinh năm 1924 ở Trà Ôn, Cần Thơ (nay là Vĩnh Long). Ngài xuất gia năm 1949 tại chùa Phật Quang ở rạch Bang Chang, Thiện Mỹ, Trà Ôn. Bổn sư của ngài là cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa, nguyên Viện trưởng Viện Hóa Đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất. Hiện nay, Hòa thượng là thành viên Hội đồng Chứng minh   Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ngài là một Thiền sư giảng sư nổi tiếng của Phật giáo Việt Nam suốt 35 năm, từ năm 1970.   Ngôi chánh điện sừng sững trang nghiêm giữa hai hàng dương xanh mượt – Ảnh sưu tầm Điện Phật thiền viện kiến lập năm 1986, tháp chuông dựng năm 1988. Thiền viện đã tổ chức trùng tu ngôi chánh điện khang trang vào năm 1994 dựa trên bản vẽ thiết kế của nhóm kiến trúc sư Đỗ ...

Thường Chiếu là một trong những thiền viện đầu tiên thuộc hệ thống Trúc Lâm thiền viện do hòa thượng Thích Thanh Từ sáng lập, tọa lạc tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai; đoạn cây số 76 – 77, quốc lộ 51. Ngày nay thiền viện Thường Chiếu là một điểm tham quan mà du khách thường ghé tới trên đường từ TPHCM đi Vũng Tàu. Thường Chiếu là pháp danh một vị thiền sư nổi tiếng đời Lý, thuộc thế hệ thứ 12 của thiền phái Vô Ngôn Thông trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.   Theo “Kỷ yếu 25 năm thiền viện Thường Chiếu”, thiền viện này hình thành vào những năm 1973 – 1974. Ban đầu, thiền viện là một ngôi chùa lợp lá tàu vách đất trên nền cao có sẵn bên cạnh cây bồ đề. Từ một vùng bạt ngàn cỏ tranh với tre gai, dứa dại và sình lầy… ngày nay thiền viện Thường Chiếu trở thành ngôi chùa thanh thoát và rợp ngời bóng mát, cảnh quan tôn nghiêm.Trong ảnh là tam quan trước lối vào thiền viện.   Chính điện của thiền viện – Ảnh: sưu tầmBước qua tam quan, vào khuôn viên sân chùa lộng gió, du khách sẽ choáng ngợp trước một khung cảnh rộng lớn và xanh mát, yên bình. Phía trước chánh điện hai bên tả hữu là tháp chuông và tháp trống lớn. Trong ảnh là tháp chuông với góc mái cong vút.  Khu vườn của thiền viện xanh ngắt – Ảnh: sưu tầmTrong thập niên 1990, nhiều hạng mục khác được xây dựng, trùng tu như tổ đường, giảng đường, thiền thất và toàn bộ cơ sở nhà tăng, thư viện… Năm 1998, tổ đường thiền viện Thường Chiếu được đại trùng tu. Trong khu đất rộng 10 hecta, hiện nay thiền viện đang ngày càng được mở rộng và trở thành trung tâm của các thiền viện nổi tiếng khác trong vùng như thiền viện Viên Chiếu, thiền viện Linh Chiếu, thiền viện Huệ Chiếu, thiền viện Phổ Chiếu, thiền viện Liễu Đức…  Cổng vào cũng rất uy nghiêm – Ảnh: sưu tầm   Ngoài chánh điện, tháp trống, tháp chuông, thiền viện còn có tăng đường, thư viện, tông môn tàng thư – nơi lưu giữ nhiều bộ sách quý do hoà thượng Thích Thanh Từ dịch và biên soạn. Phía sau chánh điện là tổ đình trang nghiêm, trai đường; khu thiền viện còn có nhà khách, tăng thất, khu thiền thất, bệnh xá, nhà trù… Trong ảnh là nhà khách của thiền viện.  Một góc nhà khách tại thiền viện – Ảnh: sưu tầm   Sau lưng thiền viện cũng được trồng rất nhiều cây xanh – Ảnh: sưu tầm Xem thêm: Khách sạn giá tốt gần thiền viện Thường ChiếuTạm xa lánh chốn ồn ào đông đúc, dạo bước giữa một không gian rộng rãi, thoáng đãng, đầy bóng cây xanh và nghe văng vẳng đâu đây ...

Thiền viện Vạn Hạnh là ngôi thiền viện tọa lạc tại địa chỉ : 39 Đường Phù Đổng Thiên Vương – Phường 8 – thành phố Đà Lạt. Đây là ngôi thiền viện thu hút tăng ni khắp nơi, vừa là điểm tham quan hấp dẫn của thành phố Đà Lạt. Thiền viện Vạn Hạnh tọa lạc tại số 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, thành phố Đà Lạt, với tuổi đời hơn 60 năm, là nơi chứng kiến những đổi thay bao năm tháng của Đà Lạt và thu hút rất nhiều khách tham quan du lịch.Được khởi công xây dựng vào năm 1952, ban đầu chỉ là ngôi nhà đơn sơ với vách gạch, mái tôn. Sau được sự quyên góp của tín hữu, Thiền viện được xây dựng lại khang trang như ngày hôm nay. Đặc biệt nơi đây có bức tượng Thích ca Phật đài được xây dựng vào năm 2002, đúc bằng bê tông cốt thép, cao 24m, nặng 60 tấn, tay phải cầm hoa sen, hình ảnh này đặc biệt trong Thiền Tông gọi là “niêm hoa vi tiếu”. Thiền viện Vạn Hạnh Dưới đài sen là một ngọn giả sơn, bên trong có hang động tôn trí hình tượng các vị tổ đang tham thiền nhập định.Cánh hoa sen năm xưa ở núi Linh Thứu cách đây trên 2.500 năm, lại một lần nữa được khắc họa thật sinh động tại Thành phố Đà Lạt trong khuôn viên Thiền Viện Vạn Hạnh. Đây không chỉ là nơi tôn nghiêm dành cho tăng Ni, Phật tử, khách thập phương đến chiêm bái hành hương mà còn được xem là một trong những công trình văn hóa độc đáo thể hiện nét kiến trúc đặc thù của Phật Giáo. Ngoài ra, Thiền viện còn có phòng trưng bày các loại đá thạch anh quý hiếm được sưu tập từ các nơi trên thế giới. Chiêm ngưỡng những bức tranh được tạo tác từ đá và nghe vị Sư trụ trì thuyết giảng về tính năng của các loại đá cũng sẽ làm bạn đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.Đến đây tham quan, bạn còn được ngắm nhìn thành phố Đà Lạt từ trên cao, với xa xa là những thửa ruộng bậc thang xanh mướt, những ngôi nhà nhỏ thấp thoáng trên sườn đồi, những núi non chập chùng hút tầm mắt.   Thích ca Phật Đài Thành phố hoa Đà Lạt có nhiều danh lam: chùa Linh Sơn, chùa Linh Quang, chùa Linh Phong, chùa Linh Phước, chùa Thiên Vương Cổ Sát, thiền viện Trúc Lâm, tịnh xá Ngọc Thiền và thiền viện Vạn Hạnh đã thường xuyên đón tiếp hàng vạn Phật tử, khách du lịch trong nước, nước ngoài đến lễ bái, tham quan.

Thiền Viện Bát Nhã toạ lạc gần thác Đambri, là một ngôi chùa lớn nằm hẳn bên một ngọn đồi , bên kia là một đồi trà, bên dưới có 3 thác nước và suối thật đẹp và yên tĩnh. Bát Nhã là tên phiên âm từ chữ Prajnâ trong tiếng Sanskrit (Ấn Độ cổ) có nghĩa là trí tuệ. Đến đây du khách sẽ tìm được cho mình một cõi tĩnh lặng, trầm tư. Nếu theo lối tam quan, du khách lên tới chánh điện. Tổng quan thiền viện Bát Nhã Từ thị xã Bảo Lộc, đi hướng khu du lịch thác Đambri khoảng 15km, nhìn bên tay trái bạn sẽ thấy Thiền Viện. Nếu theo lối tam quan, du khách sẽ có được những phút giây tĩnh lặng khi chậm rãi men theo từng bậc đá rêu phong lên tới chánh điện.   Nhưng nếu đi theo cổng phụ, nơi có tảng đá khắc tên Bát Nhã bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, tiếng Sanskrit… để dẫn lối vào tu viện, du khách sẽ bước vào một rừng thông dịu mát để đến nhà khách. Có những buổi sớm, khi sương chưa kịp tan, còn đọng lung linh nơi đầu ngọn lá, cứ như những giọt ngọc đẹp tinh khiết đến tuyệt vời.       Không khí nơi đây rất trong lành và mát mẻ   Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Lâm Đồng   Qua khỏi nhà khách, bạn sẽ ngạc nhiên và thích thú không ngờ khi bắt gặp một khu thác suối nhân tạo ngay ở trung tâm Thiền Viện. Nơi đây có đá tảng trầm mặc, có mơn mởn cỏ xanh, có tiếng nước róc rách và có sự an lành trong tâm.   Bạn cũng sẽ vô cùng thích thú khi từ nhà khách bước xuống những bậc tam cấp để xuống chánh điện. Do vận dụng thế đất dốc của đồi nên khoảng cách giữa hai nơi khá cao và được xây thành tường đá với những trụ đèn lồng mang nét cổ điển phương Tây làm bạn cứ ngỡ như mình đang lạc bước ở trời Âu.   Ngay trước thiền đường này là một công trình đầy ý nghĩa và thu hút lòng người: công viên mang tên Bông hồng cài áo được tạo dáng như một đoá hoa hồng mà mỗi thảm hoa cỏ chính là một cánh hoa. Tại trung tâm là tượng đài một người mẹ đang dắt tay hai con hướng về phía trước, được tạc bằng đá trắng, dáng vẻ rạng ngời hạnh phúc.    Hàng  năm nơi đây thu hút rất nhiều khách tham quan   Xem thêm: Các tour du lịch tới Đà LạtVào lúc sáng sớm, du khách còn có thể tham dự buổi thiền hành cùng với các thiền sinh khác tại đây. Mọi người sẽ chầm chậm bước theo lối đi ven đồi, men theo bờ thác suối, giữ cho lòng thanh lặng. Không khí trong lành và ...

Thiền viện tọa lạc tại số 294 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, TP. Hồ Chí Minh. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.    Thiền viện Quảng Đức – Ảnh: Sưu tầm   Xem thêm: Các khách sạn ở quận 3   Thiền viện được Hòa thượng Thích Thiện Minh thành lập vào năm 1964. Cổng tam quan được xây dựng năm 1996. Ngôi chánh điện được đại trùng tu năm 2004.   Cổng tam quan được xây dựng năm 1996 – Ảnh: Sưu tầm   Thiền viện được tu sửa năm 2004 – Ảnh: Sưu tầm   Quang cảnh thiện viện Quảng Đức – Ảnh: Sưu tầm   Xem thêm: Các khách sạn ở thành phố Hồ Chí Minh   Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Tượng đức Bổn sư Thích Ca cao 3,6m thiền định trên tòa sen cao 1,2m uy nghi giữa Phật điện ở tầng lầu. Lễ an vị Phật được tổ chức vào ngày 13 – 01 – 2005 dưới sự chứng minh của Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương cùng nhiều vị Hòa thượng lãnh đạo Phật giáo Việt Nam.   Điện phật được bài trí trang nghiêm – Ảnh: Sưu tầm   Ban trụ trì thiền viện là: HT Thích Hiển Pháp, trụ trì; TT Thích Thiện Pháp và TT Thích Huệ Trí, phó trụ trì. Thiền viện hiện đặt văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tổ in ấn và phòng phát hành kinh sách của Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh. Ban trụ trì thiền viện Quảng Đức – Ảnh: Sưu tầm Với không gian đẹp, tĩnh lặng, thư thái, thiền viện Quảng Đức đang dần trở thành điểm đến yêu thích của những du khách muốn kiếm tìm sự tĩnh lặng, thanh tịnh sau những ngày làm việc vất vả.

Nằm cạnh hồ Tuyền Lâm, Thiền viện là điểm tham quan yêu thích khi du khách đến với thành phố Đà Lạt mộng mơ, là nơi bất kỳ ai cũng có thể tìm thấy những phút giây lắng đọng trong tâm hồn như ở chốn hư không, thanh khiết.Cùng với Trúc Lâm Yên Tử ở Quảng Ninh, Trúc Lâm Tây Thiên ở Vĩnh Phúc, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong ba thiền viện lớn nhất nước ta theo phái Trúc Lâm. Cách trung tâm thành phố 5 km, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm trên núi Phụng Hoàng, giữa ngàn thông xanh ngắt, bên cạnh hồ Tuyền Lâm. Với vị trí đẹp mắt, đây không chỉ là nơi chiêm bái mà còn là điểm tham quan của nhiều du khách trong và ngoài nước. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là điểm đến của du khách muốn tĩnh tâm. Bạn có thể lên Thiền viện bằng hai cách: đường bộ hoặc cáp treo. Từ trung tâm TP Đà Lạt, bạn đi theo quốc lộ 20 xuống đèo Prenn chừng 4 km, có một con đường đá rẽ phải, đầu đường có một tượng Phật Thích Ca ngồi dưới gốc bồ đề, đó là đường đi lên Trúc Lâm Thiền viện. Nếu chọn cáp treo, bạn theo đường 3/4 đến đỉnh đồi Robin rồi mua vé lên thẳng Thiền viện. Nơi đây bừng lên sắc thắm của muôn loài hoa quý hiếm. Bước tới cổng tam quan dưới những rặng thông reo thoang thoảng hương đưa, bạn như trút bỏ hết ưu tư, phiền muộn, tràn ngập tâm trí lúc này chỉ còn cảnh quan thanh khiết tuyệt vời. Trong chính điện thờ Phật Thích Ca cầm cành hoa sen, hai bên là Bồ Tát Văn Thù cưỡi sư tử và Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà. Bởi vậy, du khách, phật tử đến đây để dâng hương, cầu xin an bình, may mắn.Với nhiều người, đến với Trúc Lâm Thiền viện là dịp hòa mình vào không gian thanh tịnh chốn Thiền môn, để tìm lại bản ngã tâm hồn sau những ồn ào, tất bật đời thường. Bởi thế có nhiều người đến xin tập tu ngắn ngày và được xếp ở nhà khách hai tầng dưới lưng chừng đồi với khu vườn xanh mát. Sớm tối nghe chuông, đọc kinh Phật và ăn cơm chay. Lúc đông nhất, Thiền viện có hàng nghìn tăng ni, phật tử đến theo học về thiền. Có thể nói vườn hoa của thiền viện là một trong những điểm dừng chân yêu thích khi du khách đến đây. Dù mới được xây dựng, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thu hút khách du lịch gần xa bởi vẻ đẹp Phật giáo hài hòa kim cổ và thiên nhiên tươi đẹp xung quanh. Ngoài những lúc tham gia các thời khoá sinh hoạt của thiền viện, bạn có thể thư giãn với muôn sắc hoa trong vườn. ...

Ảnh: Tọa lạc trên đỉnh núi Phượng Hoàng hùng vỹ, với view nhìn thẳng ra hồ Tuyền Lâm nên thơ và trữ tình, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt được biết đến là điểm đến tâm linh lớn nhất tại thành phố ngàn hoa Đà Lạt. Mỗi năm có hàng triệu lượt khách đến du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt để có cơ hội hòa mình vào không gian linh thiêng tuyệt đẹp nơi đây. Nếu bạn cũng đang có ý định khám phá nơi này, đừng quên đọc những kinh nghiệm khám phá Thiền Viên Trúc Lâm Đà Lạt được chia sẻ dưới đây nhé. Ảnh:laodong.vn Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền Viện Trúc Lâm hay còn được biết đến với tên gọi Trúc Lâm Yên Tử là một quần thể Phật giáo rộng lớn nằm trên đỉnh núi Phượng Hoàng, cách trung tâm thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng khoảng 5 km về phía đèo Prenn. Công trình này được xây dựng vào năm 1993, do hai kiến trúc sư người Việt là Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc thiết kế. Sau khoảng hơn 1 năm, phần lớn các hạng mục đều được hoàn thành cơ bản và trở thành một trong ba thiền viện lớn nhất, nổi tiếng nhất cả nước. Ảnh: datphongdalat.vn Ảnh: dulichso Bất cứ Phật tử nào khi đến du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt cũng đều phải ngỡ ngàng và ấn tượng trước khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp nơi đây. Thiện viện sở hữu một lối kiến trúc nguy nga, tráng lệ, mang đậm những đặc sắc của kiến trúc thiền phái Trúc Lâm. Diện tích của thiền viện vô cùng rộng lớn, được chia thành 4 khu vực chính gồm: ngoại viện, khi hòa thượng viện trưởng, khu tịnh thất hòa thượng và khu nội viện nhi. Ảnh: tourdalat1ngay.vn Ảnh: Halodalat.vn Lịch sử của Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Tương truyền rằng vào năm 1986, trong một lần chiêm bao hòa thượng Thích Thanh Từ đã nằm mơ thấy một con phim phượng hoàng khổng lồ đang cõng ông bay vút lên trời cao. Sau khi tỉnh dậy, hòa thượng vẫn không ngừng suy nghĩ về giấc mơ của mình. Và ý tưởng về việc xây dựng một ngôi Thiền Viện quy mô cũng được nhen nhóm từ đó. Ảnh: khachsandalat.pro Ảnh: Bazantravel Sau nhiều lần đi khảo sát nhiều địa điểm, cuối cùng hòa thượng Thích Thanh Từ đã quyết định lựa chọn núi Phượng Hoàng tại Đà Lạt làm nơi xây dựng thiền viện. Ảnh: du-lich-da-lat.com Cách di chuyển đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Theo kinh nghiệm du lịch Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, bạn có thể di chuyển lên đây bằng xe máy, ô tô hoặc cáp treo đều được. Xuất phát từ chợ Đà Lạt, bạn đi qua cầu Ông Đạo, rẽ trái đi hết đường Trần Quốc Toản, tiếp tục chạy ...

Có lẽ vì sự sơ khởi của nguồn cội nơi đất Phật mà Trúc Lâm Thiền Viện có vị trí ngay dưới chân núi YênTử, nơi bắt đầu cho cuộc hành hương trong hệ thống chùa tháp Yên Tử gồm 20 công trình lớn nhỏ tập trung trên sườn phía đông của ngọn núi giới hạn bởi suối Vàng phía tây và thác Tử phía đông. Suối và thác đều xuất phát từ độ cao 700m cạnh chùa Vân Tiêu, chảy quanh co xuống chân núi rồi hợp dòng với nhau dưới gốc cây sung cổ thụ và đổ vào suối Giải Oan. Trúc Lâm Thiền Viện  còn có tên là Chùa Lân là địa điểm vua Trần Nhân Tông đã dừng chân trước khi lên Yên Tử tu hành. Sau được tôn tạo, xây dựng thành Viện Kỳ Lân, là nơi giảng đạo, độ tăng. Chùa Lân nằm trên một quả đồi có hình dáng một con lân nằm phủ phục. Danh tiếng và sự nguy nga của chùa Lân còn được lưu truyền trong dân gian qua câu ca: Ngõ chùa Lân, sân chùa Muống, ruộng chùa Quỳnh. Hiện thời ngõ chùa Lân vẫn còn lưu dấu tích xưa, ngõ dài, rộng, hai bên có nhiều tháp mộ các nhà sư. Trong kháng chiến chống Pháp, chùa gần như bị thiêu hủy hoàn toàn, chỉ còn hệ thống các mộ tháp gồm 23 tháp, trong đó tháp lớn nhất là tháp mộ thiền sư Chân Nguyên. Nhằm tôn tạo lại chốn Tổ, bảo tồn và phát huy tinh thần Thiền phái Trúc Lâm, ngày mười chín tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (2002), lễ đặt đá xây dựng chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã được tổ chức trang nghiêm, trọng thể. Công trình được xây dựng với sự khởi xướng của hòa thượng Thích Thanh Từ, Viện trưởng Viện Trúc Lâm Đà Lạt và công đức của các tăng ni, phật tử trong, ngoài nước. Nhân dịp ngày sinh của Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông, ngày 11 tháng 11 năm Nhâm Ngọ (2002) chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử được chính thức khánh thành trên diện tích gần 5 mẫu. Và từ đây cái tên Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử được đông đảo phật tử trong và ngoài nước biết đến. Chùa được xây dựng bằng vật liệu hiện đại nhưng vẫn giữ được nét truyền thống của ngôi chùa Việt. Các công trình chính của chùa gồm Chính điện, Nhà thờ tổ, Lầu trống, Lầu chuông, Nhà tăng, La Hán đường… Bài trí trong chùa đơn giản, khoáng đạt, dùng ngay chữ quốc ngữ trên các hoành phi, câu đối. Hiện tại, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử có một số hiện vật quý, độc đáo. Trong tòa Chính điện có tượng đồng Thích ca mâu ni nặng gần 4 tấn, là pho tượng đồng lớn nhất tại Yên Tử hiện nay. Ngoài ra Thiền viện Trúc Lâm ...

Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác tại Tiền Giang là một trong những địa điểm du lịch yêu thích của các bạn trẻ khu vực phía Nam nhờ sở hữu những đường nét kiến trúc ấn tượng, đẹp mắt. Hiện nay, nơi đây đã trở thành điểm dừng chân hấp dẫn không thể bỏ lỡ trong hành trình khám miền Tây thơ mộng đối với mọi du khách thập phương. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác là địa điểm tôn giáo tuyệt đẹp của Việt Nam. Ảnh: @duytan_1209_ Đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác tại Tiền Giang Địa điểm mang ý nghĩa tôn giáo tại tỉnh Tiền Giang này được khởi công xây dựng vào ngày 28 tháng 4 năm 2012, mất 5 năm để hoàn thiện các hạng mục và mang hơi hướng thiết kế theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử nên nếu đặt chân đến đây, du khách dễ dàng nhận ra nét tương đồng với các địa điểm Thiền Viện khác trên lãnh thổ Việt Nam. Thiền viện này được thiết kế theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử. Ảnh: @giathilinh Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác sở hữu diện tích tọa lạc vô cùng rộng lớn lên đến 50 ha và được quy hoạch ấn tượng với các công trình nội viện và ngoại viện biệt lập. Cụ thể, tại công trình Phật giáo này sở hữu các khu vực kiến trúc uy nghi, đẹp mắt được nhiều du khách yêu thích như tháp Đại Giác với độ cao 31m ấn tượng, tháp chuông cao 25m, chánh điện, giảng đường, tổ đường, trai đường, thiền đường, thư viện, nhà trưng bày…được phân bố khoa học, tinh tế để dễ dàng trong việc tham quan, tìm hiểu. Địa điểm này sở hữu nhiều công trình tâm linh mang nét đẹp kiến trúc ấn tượng. Ảnh: @tqv_0109 Công trình bề thế này ngày một hoàn thiện là nhờ sự góp công rất lớn của các Phật tử trong việc hiến đất để mở rộng diện tích tọa độ tôn giáo trên cũng như đóng góp các hiện vật quý giá. Đặc biệt nhất phải kể đến pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được các nghệ nhân Myanmar chế tác từ đá ngọc, thếp vàng sở hữu độ cao 4.5m và nặng trên 30 tấn vô cùng uy nghi, chắc chắn sẽ khiến du khách phải trầm trồ khi được chiêm ngưỡng tận mắt. Côn trình này hoàn thiện đến nay là nhờ rất nhiều sự đóng góp của Phật tử thập phương. Ảnh: @anhtins_ Các hoạt động thú vị tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác uy nghi Tham quan công trình kiến trúc tại Thiền Viện Sở hữu nét đẹp kiến trúc mang đậm dấu ấn Phật giáo ấn tượng cùng những công trình lớn, nhỏ đầy lôi cuốn chính là lí do khiến địa điểm này luôn tấp nập khách ...

Khám phá Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Cần Thơ, vùng đất đẹp và bình yên luôn được xem là một trong những điểm đến không thể bỏ lỡ trong mỗi chuyến du lịch miền Tây. Nơi đây hấp dẫn du khách bởi vô vàn địa danh đẹp ngỡ ngàng cùng một nền văn hóa cực kỳ đặc sắc. Một trong những địa điểm mà bất cứ ai khi có dịp đặt chân đến xứ Tây Đô cũng đều muốn khám phá và check in đó chính là Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm hữu ích nhất để có một chuyến khám phá thiền viện thật đáng nhớ. Khám phá Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ. Ảnh: dulichso Giới thiệu đôi nét về Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam là tên gọi của một ngôi thiền viện vô cùng nổi tiếng thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, có địa chỉ tại ấp Nhơn Mỹ, xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điền, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 14 km. Trên khắp đất nước Việt Nam có khá nhiều thiền viện khác nhau nhưng Thiền Viện Trúc Lâm Cần Thơ vẫn được xem là một trong những thiền viện đẹp và quy mô nhất. Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam là một thiền viện nổi tiếng tại Cần Thơ. Ảnh: Place.vn Nơi đây được xem là thiền viện lớn nhất của khu vực miền Tây Nam Bộ. Ảnh: baomoi Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ được khởi công xây dựng vào ngày 16 tháng 7 năm 2013 trên một vùng đất vô cùng rộng lớn, lên đến hơn 38 nghìn mét vuông. Sau nhiều ngày tháng thi công, đến ngày 17 tháng 5 năm 2014 thiền viện chính thức được hoàn thành và trở thành thiền viện lớn nhất tại khu vực miền Tây Nam Bộ. Không chỉ là điểm đến tâm linh quen thuộc của người dân địa phương, Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam ngày nay còn là một địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng bậc nhất của tỉnh Cần Thơ, thu hút rất đông du khách đến tham quan và check in mỗi năm. Thiền viện được xây dựng vào năm 2013. Ảnh: Place.vn Vẻ đẹp của thiền viện khiến bất cứ ai khi đặt chân đến cũng phải ngỡ ngàng. Ảnh: luhanhvietnam Đường đi đến Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Thiền Viện Phương Nam tọa lạc cách trung tâm thành phố Cần Thơ chỉ khoảng 14 km vì vậy việc di chuyển đến đây cũng khá dễ dàng. Xuất phát từ khu vực bến Ninh Kiều, bạn di chuyển dọc theo trục đường 30 tháng 4. Đến đoạn ngã tư thì rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Linh, tiếp tục đi và rẽ vào đường Nguyễn Văn Cừ và chạy thẳng là ...

Thiền viện Phước Sơn tọa lạc tại đồi Lá Giang, ấp Tân Cang, xã Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Chùa thuộc hệ phái Nam tông. Thiền viện Phước Sơn – Ảnh: Sưu tầm Thiền viện cách thành phố Biên Hòa 20km về phía Nam và cách thị trấn Long Thành 20km về phía Tây. Thiền viện được Hòa thượng Giới Nghiêm sáng lập vào năm 1970. Cổng thiền viện Phước Sơn – Ảnh: Sưu tầm Sư Bửu Chánh đã tổ chức trùng tu vào năm 1985. Trong khuôn viên thiền viện, có nhiều pho tượng đức Phật Thích Ca lộ thiên. Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chính giữa thờ đức Phật Thích Ca tọa thiền trên đài sen, hai bên là hai tượng đức Phật trì bình khất thực, trước có tượng đản sanh. Tượng phật Thích Ca – Ảnh: Sưu tầm Điện Phật được bài trí trang nghiêm – Ảnh: Sưu tầm Hàng năm,vào ngày 12 tháng 10 âm lịch, thiền viện tổ chức đại lễ Dâng Y Kathina, lễ Để Bát Hội và lễ Xuất Gia Gieo Duyên. Trụ trì thiền viện từ năm 1984 đến nay là Đại đức Thích Bửu Chánh. Một góc thiền viện Phước Sơn – Ảnh: Sưu tầm Có dịp đến với Đồng Nai, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh thiền viện Phước Sơn, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Thiền viện Liễu Đức tọa lạc ở ấp 1A, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, với diện tích đất khoảng 1,4 hecta. Thiền viện thuộc hệ phái Bắc tông. Cổng chính thiền viện Liễu Đức – Ảnh: Sưu tầm Thiền viện do Ni sư Thích Nữ Như Đạo và Thích Nữ Như Hạnh xây dựng năm 1984. Năm 1986, thiền viện được trùng tu, xây mặt hướng Đông, giáp Quốc lộ 51. Sau khi đi qua cổng chính, sẽ vào đến chính điện của thiền viện. Chánh điện của thiền viện Liễu Đức – Ảnh: Sưu tầm Thiền viện đã tiến hành trùng tu lần thứ hai, khánh thành vào ngày 01 – 9 – 2002. Kiến trúc chánh điện dạng cổ lầu, nội thất rộng rãi, thoáng đãng. Tiếp theo chánh điện là hương tháp. Hương tháp – Ảnh: Sưu tầm Nếu mệt, du khách có thể dừng chân và nghỉ ngơi tại trai đường, trai đường rộng rãi, thoáng mát, và cạnh đó, phía trong cùng là nhà tổ. Điện phật được trang trí uy nghiêm. Trai đường – Ảnh: Sưu tầm Nhà tổ được trang trí uy nghiêm – Ảnh: Sưu tầm Có dịp đến với Đồng Nai, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh thiền viện Liễu Đức, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Thiền viện Tuệ Thông tọa lạc ở ấp 1C, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Là một trong những thiền viện đẹp ở nước ta. Cổng thiền viện Tuệ Thông – Ảnh: Sưu tầm Thiền viện gốc là chùa Bửu Sơn, tọa lạc trên núi Tao Phùng, Vũng Tàu. Năm 1986, chùa bị giải tỏa vì nằm trong khu quân sự, Sư cô trụ trì và ni chúng chuyển chùa về xã Phước Thái cất lại ngôi chùa nhỏ trên mảnh đất rộng 2.000m2 do bà Năm cúng dường. Năm 2000, chùa được đổi tên thành thiền viện Tuệ Thông, tên của một đại sư thời Trần. Toàn cảnh thiền viện Tuệ Thông – Ảnh: Sưu tầm Năm 2002, Ni sư Thích Nữ Như Minh đã tổ chức đại trùng tu ngôi thiền viện, xây dựng nhiều công trình: giảng đường, thiền đường, trai đường, nhà chúng, nhà trù… Điện Phật tôn trí tượng đức Phật Thích Ca tọa trên đài sen. Có dịp đến với Đồng Nai, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh thiền viện Tuệ Thông, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Thiền viện tọa lạc tại ấp 2, xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Thiền viện thuộc Hệ phái Bắc tông. Cổng thiền viện viên chiếu – Ảnh: Sưu tầm Thiền viện được tạo lập vào năm 1975 trong một khu đất gần 8 ha. Ban đầu chỉ là một căn nhà lá nhỏ. Năm 1978, các Sư cô cất lại thiền đường để tu học. Đến năm 1993, thiền viện được xây mới hoàn toàn. Quang cảnh thiền viện Viên Chiếu – Ảnh: Sưu tầm Sân trước thiền viện Viên Chiếu – Ảnh: Sưu tầm Ngôi chánh điện có diện tích 169m2, nhà đúc bốn mái chồng diêm. Điện Phật tôn trí đức Phật Thích Ca. Viên Chiếu là ngôi thiền viện ni thanh tịnh, nhân ái, an lạc. Nhà đúc bốn mái chồng diêm – Ảnh: Sưu tầm Viên Chiếu là ngôi thiền viện ni thanh tịnh, nhân ái, an lạc – Ảnh: Sưu tầm Cảnh đêm ở thiền viện Viên Chiếu – Ảnh: Sưu tầm Có dịp đến với Đồng Nai, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh thiền viện Viên Chiếu, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Trúc Lâm Bạch Mã là ngôi thiền viện đầu tiên tại miền Trung, tọa lạc tại núi Bạch Mã, khu vực hồ Truồi, xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cách thành phố Huế 30km, theo đường quốc lộ 1 xuôi về phía Nam. Đến cầu Truồi (huyện Phú Lộc), rẽ phải thêm 10km, sừng sững trước mắt là đỉnh Bạch Mã quanh năm chìm trong mây trắng, mênh mang dưới chân Bạch Mã là hồ Truồi xanh biết chạy dài hết tầm mắt. Bên kia bờ nước, thấp thoáng giữa ngọn linh sơn là những lầu chuông, phương trượng, chánh điện, tháp xá lợi…sáng rực lên một cách lung linh huyền ảo trong nắng chiều. Tòan cảnh Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã – Ảnh: Sưu tầm   Bước xuống chuyến phà của nhà chùa luôn luôn chờ sẵn, băng ngang lòng hồ mênh mông nước, bao nhiêu bụi trần như được giũ bỏ hết trước khi đặt chân tới chốn thiền môn. Bên kia bờ nước, dưới chân ngọn linh sơn, những tổ đường, chính điện, tăng đường, trai đường, phương trượng, lầu chuông, tháp xá lợi… quần tụ trên khu đồi nguyên sinh, dưới chân đỉnh núi Bạch Mã quanh năm chìm trong mây trắng.   172 bậc tam cấp – Ảnh: Sưu tầm Cổng tam quan – Ảnh: Sưu tầm Sang đến bờ bên kia, cao vút trước mắt là 172 bậc tam cấp như thử thách cuối cùng cho khách hành hương. Sừng sững phía trên cùng là cổng Tam Quan của chùa. Đứng trước cổng phóng tầm mắt nhìn xuống bắt gặp một vùng non nước xứ Truồi in bóng trời mây. Mặt nước hồ Truồi lung linh như dát vàng, dát bạc. Khuôn viên thiền viện – Ảnh: Sưu tầm   Khuôn viên thiền viện – Ảnh: Sưu tầm Bước chân vào chùa, khách hành hương như ngẩn ngơ trước vẻ hùng vĩ và trang nghiêm của những chánh điện, tổ đường, trai tăng…những mái chùa cong vút in hình trên nền trời xanh hay những ngọn núi mây trắng vờn quanh. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nối dòng thiền phái Trúc Lâm Việt Nam với các thiền viện Yên Tử, Tây Thiên, Đà Lạt. Xứ Huế nay có thêm một địa chỉ cho khách hành hương tìm về với cố đô. Khuôn viên thiền viện – Ảnh: Sưu tầm Công trình Thiền Viện được chia thành 3 khu vực: ngoại viện, tăng viện và ni viện với trên 20 hạng mục lớn nhỏ. Từ thiền viện, du khách có thể nhìn thấy bao quát cả một vùng sơn thuỷ hữu tình có hồ, só suối, có núi có rừng….tất cả hoà quyện vào nhau tạo thành một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Vượt hết dốc thoải bên lưng đồi, một bức tranh thủy mặc sinh động bất ngờ hiện ra trước mắt : Núi núi chập chùng, ngọn mờ, ngọn ...

Nông Trại Kim Liên, lúc đầu là một mái nhà tranh vách đất đơn sơ, nằm khuất sau đám cỏ lau, sậy. Hằng ngày, các Sư Cô phải ra sức lao động, trồng đậu phộng, đậu nành, khoai lang, bắp… Sau đó trồng thêm dừa, điều…Công việc nông trại quá nặng nhọc vất vã, nông cụ thiếu thốn, khí hậu khá nóng bức… một số Sư Cô chân yếu tay mềm, chịu đựng không nỗi, bỏ về Thành phố dần dần, chỉ còn lại Sư Cô Khiết Minh, Khiết Thiện và vài người.Năm 1979, Sư Cô Khiết Minh theo tham học với Hòa Thượng Thích Thanh Từ ở Thiền Viện Chơn Không. Sư Cô Khiết Minh cùng một số Ni Cô lao động gian khổ : phát cỏ, chặt lau sậy, phá gò mối, chẻ đá đào đấp những chỗ trũng… Cổng vào thiền viện Năm 1980, Sư Cô Khiết Minh xin phép Bổn Sư hợp thức hóa Nông Trại Kim Liên thành Thiền Viện và xin Hòa Thượng Thanh Từ về giảng dạy. Hòa Thượng cho đặt tên Thiền Viện Huệ Chiếu, mỗi sáng từ Thiện Viện Chơn Không (Vũng Tàu) về giảng dạy một lần. Sư Cô Khiết Minh cùng khoảng 30 Thiền sinh tiếp tục tu hành theo quy chế Thiền đường của Tổ Bá Trượng : “Một ngày không làm, một ngày không ăn”. Các Thiền sinh vừa lao động tu sửa Thiền Viện, vừa làm rẫy, trồng trọt hoa mầu trong chánh niệm, đêm đêm cố gắng hành thiền. Khuôn viên trước phòng chính thiền viện Các Thiền sinh phải đi bộ khoảng mười cây số, xuống đến Phước Hòa, chặt cây làm cột, chất lên xe, hì hà hì hục đẩy xe về nông trại cũ, để dựng thành “Thiền Viện Huệ Chiếu”. Thiền Viện lúc đó chỉ là một gian nhà dài, với cái sạp dài đóng ván ọp ẹp. Đêm đến, ngủ chung với rắn, rít, bò cạp…Với sức nữ nhi chân yếu tay mềm, chưa quen lao động, cố gắng ra sức làm lụng vất vã, trong cảnh kinh tế vô cùng khó khăn, ăn cơm độn khoai, có khi chỉ ăn toàn khoai…, thế mà Sư Cô Khiết Minh và Như Đức, Như Thủy, Giải Thiện cùng mấy chục Thiền sinh vẫn trì chí lao động sản xuất trồng khoai, bắp, trồng đậu phộng ép dầu, trồng đậu nành làm tàu hủ đem ra chợ bán… để tự túc lo cho cuộc sống, vừa vẫn cố gắng kiên nhẫn tu tập. Được sự chỉ dạy khuyến khích tinh thần của Hòa Thượng Thanh Từ, các sư cô ở Thiền Viện cố gắng vượt qua khó khăn, kham nhẫn tu hành. Gian phòng với kiến trúc đơn xơ Nhưng rồi, năm 1985, sư Bà Bổn Sư viên tịch, Sư Cô Khiết Minh phải về kế thế trụ trì chùa Kim Liên ở TP.HCM. Hòa Thượng Thanh Từ cử sư cô Tuệ Đăng, Như Hiền, Thuần Trí, Hạnh Nhã… lần lượt thay chức trụ ...

Có dịp đi đến biển Long Hải, đến Thiền Viện Tịch Chiếu, nơi có kiến trúc giốngThiền viện Thường Chiếu của Hoà Thượng Thích Thanh Từ, được nằm nơi địa thế khá lý tưởng, lại là một trong những danh lam đẹp của khu du lịch Long hải. Thiền Viện Tịch Chiếu, nguyên là hai Tịnh Thất nhỏ: Tịnh Thất Quan Âm của hai bà Trần Thị Tư (Tịnh Ngọc), Trần Thị Bảy (Tịnh Bửu), và Tịnh Thất của Sư Cô Thích Nữ Diệu Quang thành lập từ năm 1973. Hình ảnh trước Thiền Viện Năm 1988, hai Phật tử Tịnh Ngọc và Tịnh Bửu cúng dường hai Tịnh Thất v à gần nữa mẫu đất cho Hoà Thượng Thích Thanh Từ. Hoà Thượng chỉ định hai đệử là Thích Nữ Hạnh Thanh (sinh năm 1941 ở Cửu Long ) và Thích Nữ Diệu Tánh (sinh năm 1947 ở Sài Gòn ) về hai Tịnh Thất nầy. Hai Sư Cô Hạnh Thanh và Diệu Tánh xin sát nhập hai Tịnh Thất nầy thành Thiền Viện Tịch Chiếu. tNăm 1993, hai Sư Cô xây dựng lại thành Thiền Viện mới như tình trạng hiện nay. Nơi Thiền Viện này, hai Sư Cô đã tạo được gần hai chục Thiền Sinh cho Ni Giới. Cổng Thiền Viện Thiền Viện Tịch Chiếu gồm Chánh Điện, Nhà Tổ,Trai Đường và phòng của Ni chúng. Sân trước chùa trang trí với nhiều loại cây cảnh quí như tùng bách, trắc bá diệp, thiên tuế… và các loại hoa đẹp. Vườn hoa nhỏ nhưng chăm sóc công phu, mỹ thuật và mang nét Thiền Vị. Thiết kế đặc sắc Chánh điện xây theo hình vuông, cạnh 11m, nóc hai tầng mái ngói theo kiểu chùa xưa, tường đúc và xây gạch với nhiều khung cửa kiếng, kiến trúc đơn giản nhưng kiên cố và khang trang. Chánh điện thờ Phật Thích Ca, đơn giản nhưng trang nghiêm.Sau Chánh Điện là Nhà Tổ, cách một sân lộ thiên nhỏ. Nhiều cây cảnh trước phòng Giữa sân là hòn Non Bộ với ý nghĩa biểu trưng của hội Linh Sơn với sự tích “Niêm Hoa Vi Tiếu” (Giơ cành hoa, mĩm cười): Trong Pháp Hội trên núi Linh Thứu (Ấn Độ), Đức Phật Thích Ca không nói lời nào, chỉ cầm cành hoa giơ lên ! Tăng chúng không hiểu gì, tất cả đều im lặng, chỉ có một mình Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp nhìn cành hoa, miệng mĩm cười. Đức Phật nói: Ta có Chánh Pháp Nhãn Tạng, Niết Bàn Diệu Tâm, Thực Tướng Vô Tướng, Vi Diệu Pháp Môn, Bất Lập Văn Tự, Giáo Ngoại biệt truyền, giao phó cho Ma Ha Ca Diếp. Đây là sự tích của việc ” Truyền Tâm Ấn” trong Thiền Tông. Quang cảnh rộng rãi thoáng đãng Non Bộ còn trang trí có tượng Bồ Tát Quán Thế Âm và Bồ Tát Di Lạc, nhắc cho người xem hạnh Từ Bi – Hỷ Xã của chư Phật, Bồ ...

Thiền viện tọa lạc tại đường Vi Ba, phường 6, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trên triền núi Lớn, ở độ cao 80m, diện tích 2 hecta. Thiền viện thuộc hệ phái Bắc tông. Cổng thiền viện Chơn Không    Xem thêm Thích ca Phật đài – Vũng Tàu     Mặt tiền thiền viện Chơn Không    Năm 1966, Hòa thượng Thích Thanh Từ cho xây thất Pháp Lạc để tu học. Đến năm 1970, Hòa thượng cho xây thiền viện gồm: ngôi thiền đường, tăng đường, trai đường, nhà khách, thiền viện Bát Nhã (thiền viện cho chư Ni), hồ chứa nước…   Khung cảnh tuyệt đẹp ở trong thiền viện   Tại thiền viện, Ngài đã mở khóa 1 Chân Không (thời gian 3 năm) vào năm 1971, có 10 thiền sinh tham học. Khóa 2 Chân Không khai giảng vào năm 1974, có hơn 100 thiền sinh tham học.   Góc nhìn ra thành phố từ thiền viện Năm 1995, thiền viện được kiến thiết thành một ngôi chùa thanh thoát, trang nghiêm. Đường tới sảnh chính Xem thêm: Các khách sạn giá tốt tại Bà Rịa – Vũng Tàu   Chánh điện nằm trên một ngọn đồi bằng phẳng, hướng ra biển. Trước chánh điện, có nhiều cây kiểng, bách, tùng xanh tươi. Bên trái có tháp chuông, với đại hồng chung nặng khoảng 1 tấn được đúc năm 1998.    Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Bà Rịa Vũng Tàu

Kinh nghiệm đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 2020 Thiền viện Trúc Lâm – điểm đến tâm linh ở Đà Lạt Thông tin cơ bản khi đi Thiền viện Trúc Lâm, Đà Lạt Đường đi/ Cách di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Những điểm tham quan rất gần với Thiền viện Trúc Lâm Ăn uống/ nhà hàng quán ăn ở Thiền viện Trúc Lâm Các lưu ý khi tới Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Bài viết liên quan Ngự trên đỉnh núi Phượng Hoàng, thiền viện Trúc Lâm có hướng nhìn ra hồ Tuyền Lâm thơ mộng. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là công trình phật giáo lớn nhất, thuộc phường 10 của thành phố Đà Lạt. Đây trở thành điểm đến tâm linh của các phật tử phương xa mỗi khi ghé thăm Đà Lạt. Với những kinh nghiệm đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt tự túc 2020 dưới đây sẽ giúp ích cho chuyến đi của bạn. Kinh nghiệm đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 2020 Hướng dẫn đi tham quan, vui chơi ở Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm – điểm đến tâm linh ở Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm thuộc thiền phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử như các Thiền viện nổi tiếng khác như: Thiền viện Trúc Lâm ở Hà Nội và Thiền viện Trúc Lâm ở Cần Thơ. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ở đâu? Cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km về phía đèo Frenn, một trong những con đèo đẹp nhất ở Đà Lạt. Được khởi công xây dựng vào năm 1993,  sau một năm thì hoàn thành cơ bản. Thiền viện do hai kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc vẽ, cùng với sự tư vấn của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ (người thiết kế dinh Độc Lập hay dinh Thống Nhất – Tp. Hồ Chí Minh.) Được chia làm 4 khu vực chính: Ngoại viện, khu hoà thượng viện trưởng, khu vực tịnh thất hoà thượng và khu nội viện tăng, khu nội viện ni. Hoà thường Thích Thanh Từ là trụ trì đầu tiên lên ý tưởng quy hoạch thiền viện. Hiện nay, trụ trì Thiền viện trúc lâm Đà Lạt là Thượng tọa Thích Thông Phương. Thông tin cơ bản khi đi Thiền viện Trúc Lâm, Đà Lạt + Địa chỉ: Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thuộc núi núi Phượng Hoàng, phường 10 Tp. Đà Lạt Lâm Đồng. + Giờ mở cửa và giá vé. Thiền viện trúc lâm mở cửa miễn phí từ 5h00 sáng đến 21h00 tối tất cả các ngày trong tuần. + Giá vé cáp treo Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt. Hiện tại bạn có thể đi cáp treo từ đồi Robin sang Thiền viện hoặc đi xe máy, oto qua thiền viện đều được. Giá vé cáp treo hiện tại là 70k khứ hồi và 50k cho vé 1 chiều. Đường đi/ Cách di chuyển tới ...

Lối kiến trúc thời Lý – Trần ở ngôi chùa rộng nhất miền Tây để lại nhiều dấu ấn và cảm giác thanh bình trong những ngày đầu năm mới. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam được khánh thành ngày 17/5/2014 sau gần một năm xây cất, tọa lạc trên diện tích gần 4 ha tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Thiền viện nằm trong khu Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung, cách làng du lịch Mỹ Khánh chỉ vài trăm mét và cách trung tâm thành phố khoảng 15 km. Tiền cảnh khu chánh điện. Vừa đặt chân đến đây, du khách đã được thấy ngay nhiều nét kiến trúc độc đáo. Cổng chính của thiền viện là những vòm mái vuốt cong với hình đầu rồng cách điệu, cửa làm bằng gỗ quý sơn màu nâu bóng loáng. Hai bên cổng đặt 2 bức tượng cao thếp vàng: bên trái là tượng Vi Đà Hộ Pháp (Ông Thiện) bảo vệ ngôi Tam Bảo; bên phải là tượng Tiêu Diện Đại Sĩ (Ông Ác) chuyên hàng phục quỷ yêu, cứu độ chúng sinh. Phía sau cánh cổng là khoảng sân gạch vô cùng rộng lớn, cảnh quan được bài trí cân đối khiến du khách cảm nhận ngay được sự thoáng đãng của chốn thanh tịnh. Hai bên là hai nhà thủy tạ nổi trên mặt hồ tròn tươi thắm sắc màu của những bông hoa súng. Chiếc cầu đỏ sẽ dẫn du khách vào nhà thủy tạ để chiêm ngưỡng bức tượng đặt trong đó. Ở nhà thủy tạ bên trái là tượng Phật Di Lặc bằng gỗ nâu còn nhà thủy tạ bên phải là tượng thờ Phật Bà Quán Âm bằng đá trắng cao tới 2 m. Tĩnh tọa nơi tòa sen uy nghi giữa chính điện là tượng Phật Thích Ca bằng đồng mạ vàng, cao 2 mét, nặng 3,5 tấn. Hai bên lối vào chính điện là hàng tượng bằng đá hoa cương xếp song song, mỗi bên 9 tượng được điêu khắc thật khéo léo, tượng trưng cho tín ngưỡng đặc thù dân gian. Bên phải chính điện là tháp chuông có mái cong cao vút với chuông đồng nặng đến 1,5 tấn. Bên trái chính điện là tháp trống với giá gỗ đặt trống được chạm trổ công phu, tinh xảo, giàu tính nghệ thuật. Hai công trình này đều mô phỏng theo lối kiến trúc tháp chuông Chùa Keo của tỉnh Thái Bình. Kế bên tháp trống còn có biểu tượng Chùa Một Cột cho du khách ngắm nhìn. Sau khi dạo một vòng bên ngoài, du khách vào bên trong chính điện (còn gọi là Đại Hùng Bửu Điện) để chiêm bái sẽ khá ấn tượng với vẻ uy nghiêm, thâm trầm ở đây. Sàn lót gạch tàu màu đỏ, khu chính điện lợp ngói tám mái theo phong cách nhà Trần, khung cột gỗ lim to nhẵn mịn phủ sơn bóng loáng. Tất ...

Tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân thuộc thị trấn Phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên còn có tên gọi là Chùa Khỉ. Điều làm nên sức hút của Thiền viện chính là cảnh quan xung quanh đẹp rực rỡ, đặc biệt là những ngày cuối năm. Vẻ đẹp của Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên những ngày cuối năm Tọa lạc dưới chân núi Kỳ Vân, thiền viện được xây dựng vào năm 1990, còn có tên là Chùa Khỉ. Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì có một bầy khỉ hoang dã gần 200 con sống trên núi Kỳ Vân, mỗi sáng sớm, thường xuống ăn “của chùa” và bày những trò vui nhộn cho đến khi mặt trời lên cao mới trở về hang trên núi. Ảnh: Tiểu Duy Chùa có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định trên tòa sen. Phía trước chánh điện là hai cột đá lớn được tạc thành hình cây đèn dầu có thể thắp sáng vô cùng ấn tượng. Ảnh: Tiểu Duy Nhưng điều đặc biệt nhất của Thiền viện có lẽ là tiếng chuông gió du dương mà bất kỳ ai đặt chân đến đây nghe được đều cảm thấy khoan thai dễ chịu. Ảnh: Tiểu Duy Thiền viện mang đậm kiến trúc Phật giáo Việt Nam. Dãy hành lang và các cửa sổ lớn chạy xung quanh chánh điện được thiết kế vừa tạo cảm giác rộng lớn, vừa có thể đón nhận ánh sáng, lưu thông không khí. Ảnh: Tiểu Duy Chiều xuống, Đức Phật như đang tỏa ánh hào quang độ trì cho chúng sanh an lành. Ảnh: Tiểu Duy Những tảng đá được khắc chữ như những bức tranh thủy mặc khổng lồ mang đậm sắc màu Phật giáo. Ảnh: Tiểu Duy Chùa trước đây là một am nhỏ do bà Tư trông nom. Năm 1987, Đại đức Thích Thông Luận về sửa chữa ngôi chùa và tu hành ở đây. Sau này, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đặt tên cho ngôi chùa này là Thiền viện Trúc Lâm Chân Nguyên. Ảnh: Tiểu Duy Lần bên phải Thiền viện lên núi Kỳ Vân, ở đây có nhiều tảng đá tạo những hình thù lạ mắt, như tảng đá hình đầu rắn, cá heo, voi, rùa, chim phượng hoàng… Ảnh: Tiểu Duy Dọc lưng chừng núi, Thiền viện dựng những chòi nhỏ để du khách có thể nghỉ ngơi khi leo núi. Đứng từ đây, bạn có thể bao quát tầm nhìn ra biển xanh mênh mông, không khí dễ chịu vô cùng. Ảnh: Tiểu Duy Khuất sau những hàng cây là nơi tu thiền của các sư thầy. Nơi này không cho phép du khách vào tham quan tránh làm ảnh hưởng đến sự thanh tịnh. Ảnh: Tiểu Duy Rừng khộp trên núi Kỳ Vân những ngày cuối năm đang vào độ thay lá, tạo ra những mảng màu sắc ...

Từ xa xưa, xứ Tây Đô (Cần Thơ) luôn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử. Du lịch Tây Đô cũng mang một nét đặc trưng rất riêng của vùng miền sông nước. Về xứ Tây Đô nhớ ghé Thiền viện trúc lâm Phương Nam Đến với nơi đây, con người ta như được trở về với những điều thanh bình nhất, giản dị nhất. Với những ai muốn tìm tới một chốn tâm linh thanh tịnh, khi về nơi đây hãy nhớ ghé thăm Thiền viện trúc lâm Phương Nam. Thiền viện trúc lâm Phương Nam tọa lạc tại trong khu di tích lịch sử Lộ Vòng Cung, ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, cách trung tâm TP Cần Thơ khoảng 15 km. Kiến trúc Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam có ngôi chánh điện, nhà thờ Tổ được xây dựng theo kiến trúc văn hóa Lý – Trần. Thiền viện trúc lâm Phương Nam. Phần chánh điện lợp ngói tám mái theo phong cách thời vua triều Trần, Tổ điện lợp ngói bốn mái theo phong cách thời nhà Lý. Lầu chuông, lầu trống được xây dựng theo tháp chuông Chùa Keo ở Thái Bình. Tất cả những hạng mục trên đều được làm từ khoảng 1.000 khối gỗ lim được nhập từ Nam Phi trực tiếp. Dọc hai bên lối vào chính điện là những bức tượng điêu khắc được trạm trổ công phu, tỉ mỉ của hình ảnh 18 vị la hán. Riêng tượng Phật Thích Ca Mâu Ni thờ trong chánh điện được làm bằng đồng, nặng 3,5 tấn và đại hồng chung nặng 1,5 tấn. Tượng Bồ Tát và các vị tổ sư được tạc bằng gỗ Du Sam có tuổi thọ 800 năm. Khuôn viên Thiền viện được bài trí cân đối và hài hòa Khuôn viên Thiền viện được bài trí cân đối và hài hòa như: Quan Âm điện, Di Lặc điện (Thủy tạ), Chùa Một Cột, … tạo nên một khung cảnh tĩnh mịch, thư thái cho những ai muốn dạo bước tham quan. Sau khi dạo một vòng bên ngoài du ngoạn cảnh vật, thiên nhiên, vào bên trong chính điện du khách sẽ rất ấn tượng với vẻ tĩnh lặng mà đầy uy nghiêm ở đây. Sàn lót gạch màu đỏ, tất cả 44 cột gỗ đều được đặt trang trọng trên những tấm tán bằng đá xám vân mây, chạm trổ hình hoa sen cách điệu. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam được xem là một trong những công trình nghệ thuật độc đáo nhất của xứ Tây Đô. Thiền viện theo phái Trúc Lâm Yên Tử của Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị vua đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược. Khi đất nước thái bình, vua đã nhường ngôi lại cho con trai và một mình đến núi Yên Tử tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên tử, ...

Trúc Lâm Thiền Viện nằm trên núi Phụng Hoàng nhìn ra hồ Tuyền Lâm xanh ngắt tuyệt đẹp. Đây là một trong những địa điểm tham quan  Đà Lạt có số lượng khách tới tham quan nhiều nhất. Thiền viện Trúc Lâm là một trong 3 thiền viện lớn nhất ở Việt Nam thuộc dòng Trúc Lâm Yên Tử với diện tích lên tới 30ha. Từ thiền viện đi tới trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5 km. Hai bên đường vào Thiền Viện được bao bọc bởi những cánh rừng thông bạt ngàn. Truyền thuyết về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Vào một đêm những năm 1986 khi đang say mình trong giấc ngủ ngài Thích Thanh Từ nằm mộng thấy mình đang ôm cổ Phụng Hoàng bay vút lên. Tỉnh giấc sau khi chiêm nghiệm ngài liền nghĩ tới thành phố Đà Lạt với khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh tuyệt đẹp, núi hồ thanh vắng nếu có một thiền viện cho chúng tăng tu đạo sẽ sớm thành chính quả. Chính vì thế ngài đã phác họa toàn cảnh thiền viện và đi tìm địa điểm thích hợp để xây cất. Khi tới khu vực Hồ Tuyền Lâm ngài rất hài lòng chúng Phật tử vì vậy liền thuận theo ý ngài tiến hành các thủ tục xin cấp đất. Nếu du khách đang du ngoạn Hồ Tuyền Lâm có thể đi bộ lên một con dốc có 140 bậc bằng đá đi qua tất cả ba cổng tam quan để đi vào tham quan chánh điện. Chánh điện của Thiền Viện Trúc Lâm có diện tích 192 m2 bên trong thờ đức Phật Bổn Sư Ca Thích Mâu Ni cao 2m tay phải ngài cầm cành hoa sen đưa lên theo điển tích “Niên Hoa Vi Tiếu” của nhà Phật. Ở phía trên chánh điện có các bức phù điêu chạm khắc tinh sảo về 8 tướng thị hiện của Đức Phật. Bên trái của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn có tượng Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà còn bên phải là tượng Bồ Tát Văn Thù cưỡi Sư tử. Bên ngoài chánh điện là lầu trống và lầu chuông, bên trong lầu chuông là quả Đại Hồng Chung nặng 1,1 tấn có khắc những bài kệ có ý nghĩa đạo lý rất cao. Rời chánh điện đi ra khu vực vườn hoa có rất nhiều các loại hoa đẹp như Cẩm Tú Cầu, Xác Pháo…. và một giàn hoa Móng Cọp tuyệt đẹp rất được du khách thích thú chụp hình làm kỷ niệm. Rời vườn hoa du khách đi xuống phía dưới Chùa là Hồ Tĩnh Tâm, nuôi rất nhiều loại rùa cảnh, nước luôn trong xanh quanh năm xung quanh có rất nhiều ghế đá và chòi để du khách nghỉ ngơi. Do thiền viện là chốn tôn nghiêm nên khi đến tham quan quý khách cần lưu ý những điều sau: Không được buôn bán trong khu vực Thiền Viện Mặc quần ...

Tọa lạc trên ngọn núi Phụng Hoàng hùng vĩ, hướng mặt ra hồ Tuyền Lâm đầy thơ mộng. Từ lâu, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt đã trở thành địa điểm tham quan, hành hương nổi tiếng đối với những du khách, phật tử muốn tìm hiểu văn hóa và trải nghiệm những giây phút an nhiên, thanh tịnh. 1. Tham quan thiền viện Trúc Lâm 1.1 Thiền viện Trúc Lâm ở đâu? Đây là một trong 3 thiền viện lớn nhất cả nước, cùng với Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc) và Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh). Thiền viện Trúc Lâm bắt đầu xây dựng vào năm 1993 tại ngọn núi Phụng Hoàng, thuộc Phường 3 của thành phố Đà Lạt, cách trung tâm thành phố ước chừng 5km. Mỗi năm, nơi đây đón hàng trăm ngàn lượt khách du lịch, trở thành một trong 17 địa điểm du lịch hấp dẫn nhất cả nước trong dịp lễ 2/9. Địa thế linh thiêng của Trúc Lâm thiền viện (Nguồn: khuyenmaidulich.com) 1.2 Đường đi thiền viện Trúc Lâm Đường đi Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt tương đối thuận lợi, có thể di chuyển từ nhiều địa điểm nổi tiếng của Đà Lạt như Chợ Đà Lạt, Dinh Bảo Đại… Nếu đi từ trung tâm thành phố bạn có thể đi theo hướng Cầu Ông Đạo, rẽ trái sang đường Trần Quốc Toản, đi qua một đoạn bùng binh rồi tiếp tục đi theo đường 3/4  lên đèo Fren.  Tới đỉnh đèo, bạn sẽ có 2 sự lựa chọn một là đổ đèo (thiền viện Trúc Lâm nằm ở lưng đèo) hoặc đi cáp treo từ đó xuống. Có một tuyến cáp treo để đi lên thiền viện, giá một chiều dành cho người lớn là 60.000 đồng (khứ hồi 80.000 đồng) và trẻ em là 50.000 đồng (khứ hồi 70.000 đồng). Nói chung, toàn bộ quãng đường đều là đường nhựa bạn hoàn toàn có thể di chuyển bằng ô tô hoặc xe máy.  1.3 Lịch sử thiền viện Trúc Lâm Thiền viện được bắt đầu khởi công vào năm 1993 và hoàn thành trong một năm sau đó. Dựa trên giấc chiêm bao và ý tưởng của nhà sư Thích Thanh Từ và tài năng thiết kế của kiến trúc sư Trần Đức Lộc, Vũ Xuân Hùng. Cho tới ngày nay, trụ trì của thiền viện là Thượng tọa Thích Thông Phương.  Kinh nghiệm đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt (Nguồn: momoshop.com) 2. Thiền viện Trúc Lâm có gì 2.1 Kiến trúc của thiền viện Theo như thiết kế, kiến trúc của thiền viện sẽ bao gồm 4 khu chính là Khu viện trưởng, khu nội viện tăng, khu nội viện ni và khu ngoại viện. Mỗi khu lại có những nét tương đồng và độc đáo riêng về phong cách kiến trúc. Du khách có lịch trình ghé thăm Trúc Lâm thiền viện tại Đà Lạt sẽ được tham quan hai khu vực là ...

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là một trong những điểm đến văn hoá tâm linh nổi tiếng, toạ lạc ở thành phố Cần Thơ. Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam có chùa Một Cột thu nhỏ ở miền Tây Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam nằm ở xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 15 km. Đây là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở khu vực Tây Nam Bộ. Công trình được xây dựng từ tháng 7/2013, trên diện tích khoảng 4 ha và hoàn thành sau một năm. Ảnh: Robin Westerbeeke. Từ cổng vào thiền viện, du khách có thể thấy chùa Một Cột nằm giữa ao nước nhỏ tựa chùa Một Cột ở Hà Nội. Công trình mô phỏng kiến trúc một cột từ đời nhà Lý. Ảnh: Robin Westerbeeke. Chùa đặt trên một trụ bằng gỗ, phần đế bằng xi măng, cao chưa đến một mét so với mặt nước. Chính điện (còn gọi là Đại Hùng Bửu Điện) là nơi Phật tử chiêm bái. Công trình này được dựng từ 44 cột gỗ lim cỡ vòng tay ôm của người lớn. Tất cả cột trụ đều được đặt trên đá xám vân mây, chạm trổ hình hoa sen cách điệu. Phần chánh điện lợp ngói tám mái theo phong cách kiến trúc thời Trần, Tổ điện lợp ngói bốn mái theo phong cách thời Lý. Chánh điện nằm giữa khuôn viên thiền viện, gồm 2 tầng 8 mái chạy dài. Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni thờ trong chánh điện bằng đồng nặng 3,5 tấn. Bức tượng đúc Phật ngồi và tay cầm cành hoa (niêm hoa vi tiếu). Dọc hai bên lối vào chính điện là tượng 18 vị La Hán chạm trổ công phu. Phật tử và du khách có thể men theo lối ở bên hông chánh điện dẫn ra phía sau nhà Tổ. Dọc hai lối đi cũng là tượng của các vị La Hán kèm tranh ảnh giới thiệu các hoạt động của thiền viện. Lầu chuông, tháp trống được mô phỏng theo tháp chuông Chùa Keo ở Thái Bình. Vật liệu chính sử dụng để dựng chánh điện, nhà thờ Tổ, lầu chuông, tháp trống là gỗ lim nhập từ Nam Phi. Không gian Nhà Tổ như những căn nhà xưa ở Nam Bộ. Bên trong có hai bộ trường kỷ cổ. Sau khi lễ Phật và vãn cảnh chùa, du khách có thể đi ra khuôn viên bên ngoài, nơi có khu vườn xanh mát. Trong khuôn viên thiền viện còn có rất nhiều hạng mục khác như cầu ra Thuỷ Tạ, Quan Âm điện (ảnh), khách đường, trai đường, giảng đường, thư viện hay phòng Đông Y Nam Dược.

Đến với Ladakh, bạn chắc chắn phải ghé qua những khu thiền viện Phật giáo nổi tiếng như Diskit, Lamayuru hay Hemis. Ba khu thiền viện linh thiêng của đất Phật Ladakh Ladakh toạ lạc ở phía Bắc của Ấn Độ, cao trên 4.000 m và có biên giới với Pakistan. Vùng đất này có lịch sử và văn hóa tương đồng với vùng Tibet và còn có tên gọi khác là Tiểu Tây Tạng trên đất Ấn. Để đến với Ladakh, bạn sẽ bay đến thủ đô New Dehli của Ấn Độ, sau đó bay tiếp chừng 2 tiếng để đến với thành phố Leh thuộc Ladakh. Để thuận tiện cho việc di chuyển, thông thường bạn nên đặt trước một tour trọn gói của người địa phương. Ngồi xe đến các địa điểm tham quan, kết hợp ngắm cảnh dọc đường cũng là ý tưởng tuyệt vời. Đường đi đến Ladakh rất hiểm trở và khắc nghiệt nên bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại thuốc, đặc biệt là thuốc chống sốc độ cao. Thời gian lý tưởng để tham quan là từ đầu tháng 5 đến tầm cuối tháng 9. Thời gian còn lại, tuyết phủ khắp nơi, thời tiết rất lạnh và rất khó để có thể di chuyển. Ladakh nổi tiếng là vùng thung lũng được bao quanh bởi những rặng núi tuyết hùng vĩ. Ngoài cảnh tượng thiên nhiên đẹp đến nghẹt thở, vùng đất này còn rất linh thiêng với tôn giáo chính là Phật Giáo. Chính vì vậy, các đền thờ và tu viện là những địa điểm du lịch tâm linh rất nổi tiếng không thể bỏ qua với khách du lịch khi ghé chân đến tiểu Tây Tạng trên đất Ấn. Trong số đó, một số tu viện mở cửa miễn phí cho khách tham quan, một số tu viện lại yêu cầu khách tham quan phải mua vé nhưng tối đa cũng chỉ tầm 300 rupee (khoảng 100.000 đồng). Lưu ý khi tham quan những khu vực linh thiêng, du khách cần giữ yên lặng và ăn mặc kín đáo, ngoài ra cần chú ý các biển cấm chụp hình, hoặc cần bỏ dép ở ngoài khi vào bên trong. Thiền viện Diskit Thiền viện Diskit (có tên khác là Deskit Gompa hoặc Diskit Gompa) là thiền viện Phật giáo lớn nhất và lâu đời nhất ở thung lũng Nubra, thuộc Ladakh. Diskit thuộc về giáo phái Gelugpa của Phật giáo Tây Tạng, được thành lập bởi Changzem Tserab Zangpo, một đệ tử của Ngài Tông Khách Ba (Tsong Khapa), người sáng lập ra giáo phái Gelugpa vào thế kỷ 14. Toạ lạc ở ngay phần đồi trên thung lũng Nubra, đối diện với thiền viện này là bức tượng lớn và đầy màu sắc của Phật Maitreya (Phật Di Lặc) cao 32 m, nhìn ra sông Shyok, con sông có thượng nguồn ở Ấn Độ và chảy sang Pakistan. Pho tượng này được xây dựng năm 2006, ...

Các bạn không thể nào bỏ qua Thiền Viện Trúc Lâm một khi đã đặt chân đến Đà Lạt. Chắc chắn đây sẽ là địa điểm du lịch hấp dẫn đem lại cho các bạn rất nhiều các trải nghiệm thú vị. Nơi đây chính là sự kết hợp của lối kiến trúc độc đáo, hài hòa cùng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Bất cứ du khách nào khi đã đến nơi đây cũng phải trầm trồ với vẻ đẹp mà nó mang lại. Hãy cùng khám phá những điều hấp dẫn của địa điểm du lịch nổi tiếng này. Khám phá vẻ đẹp của Thiền Viện Trúc Lâm Với diện tích lên đến 30ha, Thiền Viện Trúc Lâm hấp dẫn rất nhiều các du khách đến tham quan. Đây cũng chính là một trong 3 thiền viện lớn nhất ở nước ta thuộc vào dòng Trúc Lâm Yên Tử nhé các bạn. Khi đến với địa điểm này không chỉ đơn giản là đi tham quan hay du lịch mà nơi đây còn là chốn tâm linh vô cùng linh thiêng, giúp bạn cảm thấy bình an và thanh tịnh trong tâm hồn của mình. Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Thiền Viện Trúc Lâm và những điểm hấp dẫn du khách Quang cảnh tuyệt đẹp và hấp dẫn Điểm đặc trưng trong kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Đến với Thiền Viện Trúc Lâm để tìm cảm giác thanh tịch Giới thiệu về Thiền Viện Trúc Lâm Nơi đây chính là sự hội tụ của nhiều các lợi thế khác nhau từ vị trí địa lý cho đến quang cảnh cũng như là lối kiến trúc tuyệt đẹp. Núi Phụng Hoàng, phường 3 thành phố Đà Lạt chính là nơi tọa lạc của Thiền Viện Trúc Lâm. Đây được đánh giá là vị trí vô cùng đẹp và chính là một trong những yếu tố thu hút sự chú ý của mọi người đến nơi đây tham quan. Từ đây các bạn có thể nhìn ra Hồ Tuyền Lâm – hồ vô cùng nổi tiếng tại Đà Lạt. Thiền viện thanh tịnh với hồ nước xanh ngắt, yên bình tạo nên một không gian vô cùng hoàn hảo mà bất cứ ai cũng muốn đắm chìm trong Vườn hoa thanh phố đà lạt . Nơi đây cách thành phố khoảng 5km nên việc di chuyển không hề khó khăn, giúp mọi người có thể đến đây du lịch một cách rất dễ dàng. Thiền Viện được xây dựng năm 1993 và được chia làm 4 khu vực chính. Để có thể lên được đến thiền viện thì các bạn có thể đi cáp treo hoặc đi bộ. Mỗi cảch đều có ưu điểm riêng. Nếu các bạn muốn khám phá hết vẻ đẹp của nơi đây thì có thể đi bộ để chinh phục nhé. Thiền Viện Trúc Lâm và những điểm hấp dẫn du khách Một địa điểm du lịch đem lại sự mới lạ, hài hòa và tươi ...

Nếu ai đã từng tới Đà Lạt hẳn đã từng nghe tên hay có dịp ghé qua thiền viện Vạn Hạnh. Đây là một tu viện Phật giáo rất nổi tiếng tọa lạc tại địa chỉ số 39, đường Phù Đổng Thiên Vương, phường 8, thành phố Đà Lạt. Hàng năm, tu viện thu hút rất nhiều du khách ghé tham quan và hành hương. Nếu các bạn còn chưa có cơ hội đến thăm thiền viện Vạn Hạnh ở Đà Lạt thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay bây giờ. Xem Nhanh Mục Lục Dưới :  1. Đôi nét về Thiền viện Vạn Hạnh 2. Khám phá Thiền viện Vạn Hạnh 3. Hướng dẫn đường đi từ trung tâm Tp. Đà Lạt tới Thiền viện Vạn Hạnh 1. Đôi nét về Thiền viện Vạn Hạnh Vào năm 1952, thiền viện Vạn Hạnh được tiến hành xây dựng. Tuy nhiên, thiền viện Vạn Hạnh không phải là cái tên đầu tiên được lựa chọn. Lúc đầu thiền viện có tên gọi khác là Niệm Phật đường Đông Thành. Cho tới năm 1957 mới đổi lại tên là khuôn hội Vạn Hạnh. Tiếp đến vào năm 1964 thì thiền viện lại được đổi tên thành chùa Vạn Hạnh đồng thời xây thêm chánh điện. Tới năm 1992 thì mới được đổi tên lại như bây giờ. Vào năm 1994, toàn bộ thiền viện đều được tiến hành xây mới hoàn toàn và mở rộng không gian hơn so với trước đó. Ngoài ra là nơi thờ tự thì thiền viện Vạn Hạnh còn được biết đến là một trong số những điểm du lịch đẹp ở Đà Lạt. Mỗi năm, đặc biệt là các dịp lễ Phật, rất nhiều du khách kéo về đây thăm quan cũng như dâng hương. Thiền viện Vạn Hạnh – Điểm đến hấp dẫn ở Đà Lạt Không gian của thiền viện không chỉ rộng rãi mà còn rất trong lành, yên bình nhưng cũng không kém phần uy nghiêm. Nếu các bạn đang muốn tìm một nơi an bình, tránh xa những xô bồ, ồn ào, tranh chấp nơi phố thị thì thiện viện Vạn Hạnh ở Đà Lạt chính là điểm đến lý tưởng dành cho bạn. Đến đây bạn sẽ cảm thấy tâm mình được thanh tịnh và thoải mái hơn. 2. Khám phá Thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện Vạn Hạnh không chỉ là nơi tôn nghiêm dành cho các tăng ni, phật tử, du khách thập phương tới chiêm bái, hành hương mà còn là một trong những công trình văn hóa độc đáo thể hiện nét kiến trúc đặc thù của Phật giáo Việt Nam. Du khách tới đây sẽ được mãn nhãn với công trình kiến trúc cổ này. Bước vào Thiền viện Vạn Hạnh, du khách không khỏi ngạc nhiên trước bức tượng khổng lồ ở đây. Đó là bức tượng Thích ca Phật đài do hòa thượng Thích Viên Thanh thiết kế và điêu khắc gia Thùy ...

Nam Bộ không chỉ có những vựa lúa lớn, phong cảnh sông nước hữu tình mà còn là vùng đất tập trung nhiều Thiền viện Trúc Lâm nổi tiếng, thu hút đông đảo du khách thập phương. 4 Thiền viện Trúc Lâm nổi tiếng ở Nam Bộ Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam: Là một trong nhưng Thiền viện lớn ở Cần Thơ, công trình tọa lạc tại ấp Mỹ Tho, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Cần Thơ. Ở đây có diện tích khoảng hơn 38.000 m2, khuôn viên được bày trí hài hòa giữa các khu nhà điện và các khu vườn cây xanh. Nơi đây thu hút đông đảo du khách thập phương vào những ngày rằm, mùng một hàng tháng. Ảnh: Giaochiaus, _Th.thaoo, Trantthuan, Kamrapee. Điểm nhấn nổi bật của Thiền viện Phương Nam là 18 bức tượng của các vị La Hán được điêu khắc tỉ mỉ, công phu. Bên cạnh đó, nơi đây còn có tượng Phật nặng 3,5 tấn làm bằng đồng. Ngoài ra, không gian trong Thiền viện chiếm hơn một nửa diện tích của khuôn viên, vì vậy không khí rất trong lành thoáng mát. Đi tham quan trong Thiền viện, bạn sẽ có cảm giác nhẹ nhàng thư thái gần gũi với thiên nhiên. Ảnh: Ngoctu.u.u.u, Nbe.e, Bichi1559, Mytamle206. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác: Một Thiền viện mà du khách không nên bỏ lỡ nếu có dịp ghé đến Nam Bộ, tọa lạc tại ấp 1, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, Tiền Giang. Thiền viện Chánh Giác được mệnh danh là “Tiểu Ấn Độ” giữa lòng Tiền Giang. Đến đây, du khách có thể tận hưởng cảm giác thư thái và đặc biệt ở đây có những góc chụp ảnh mê người. Ảnh: Vkmph, quang_fcxedich, Bintiennguyen, Tyarinst. Thiền viện Chánh Giác được xây dựng từ năm 2012, theo mô hình của Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt với tổng diện tích trên 50 ha. Điểm thu hút thiền viện là pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni khổng lồ, được tạc bằng đá ngọc, dát vàng bên ngoài. Hơn nữa, kiến trúc độc đáo được điêu khắc, chạm trổ cầu kỳ, tinh xảo, tỉ mỉ trên các bức tường, cây cột, mái hiên. Ảnh: Quyenmiukin, Nguyenxuanson1104, Lekimngann, Cuong.nvy. Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc: Hộ Quốc Trúc Lâm nằm ở ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, Phú Quốc, Kiên Giang. Là một Thiền viện lớn và nổi tiếng, với tổng diện tích là 110 ha, Hộ Quốc Trúc Lâm nằm ở vị thế đặc biệt, mặt hướng biển, lưng tựa núi và hai bên tả hữu là con đường thông thoáng dẫn ra các trung tâm lớn. Ảnh: Chi.khai.15.12, Agides4u, Myhuyen0802. Thiền viện mang vẻ đẹp cổ kính và trang nghiêm, thể hiện trong từng hoa văn được chạm trổ trên những cây cột. Bước vào đây, du khách sẽ choáng ngợp trước sự tráng lệ, ấn tượng nhất là tượng Quan Thế Âm Bồ Tát ngọc màu ...

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được mệnh danh là “Tiểu Ấn Độ” giữa lòng Tiền Giang. Đến đây, du khách có thể tận hưởng cảm giác thư thái, yên bình.  Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác “tiểu Ấn Độ” giữa lòng Tiền Giang Tọa lạc tại ấp 1 xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được xây dựng năm 2012 theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử trực thuộc danh bộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ảnh:@nga__93 Ảnh:@tqv_0109 Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta, khuôn viên rộng lớn với nhiều cây đại thụ, nhiều khối đá tảng khổng lồ. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác có 2 khu vực biệt lập là nội viện và ngoại viện. Trong đó khu ngoại viện bao gồm nhiều hạng mục: Chánh điện, Tổ đường, Thiền đường, Giảng đường, Thư viện, Nhà Trưng bày, Lầu chuông,.. Trong đó, Chánh điện của Thiền Viện có sức chứa lên đến hơn 3.000 người. Ảnh:@tqv_0109 Ảnh:@tqv_0109 Đặc biệt nhất ở Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác phải kể đến pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được tạc bằng đá ngọc, dát vàng, cao 4,5m, nặng trên 30 tấn, do đích thân các nghệ nhân Myanmar chế tác. Ảnh:@duytan_1209_ Góc chụp hình được yêu thích nhất và khiến ngôi chùa được mệnh danh là “tiểu Ấn Độ” chính là tòa tháp chính của Thiền Viện. Tòa tháp này có màu sắc chủ đạo là màu trắng tinh khôi, nhìn từ xa đã đủ để thấy sự nổi bật của kiến trúc này. Lớp sơn trắng giúp tòa tháp toát lên vẻ uy nghi. Cùng với đó là những chi tiết, hoa văn được chạm khắc tinh xảo, tỉ mỉ ở bên ngoài khiến cho tòa tháp càng trở nên đẹp mắt, hùng vĩ. Ảnh: Vũ Xuân Hướng dẫn đường đi Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác: Từ Ngã Ba Trung Lương đi thẳng về phía Long Định, Qua Cầu gặp ngã 3 Long Định thì rẽ phải vào DT867, từ chợ Long Định đi 25km qua Chợ Tân Phước, đi thẳng gặp Nhà Thờ Tân Phước, rẻ trái một đoạn là đến.

Vũng Tàu ngoài biển xanh, nắng vàng, hải sản tươi ngon còn có Thiền Viện Chơn Không với bức tượng Phật bằng Vàng trong núi đang chờ bạn khám phá đấy. Cầu may đầu năm ở Thiền Viện Chơn Không có tượng Phật bằng vàng độc đáo Thiền Viện Chơn Không tọa lạc tại đường Vi Ba, TP Vũng Tàu. Vì nằm ở độ cao 80m trên triền Núi Lớn nên để đến được ngôi chùa đặc biệt này bạn phải đi qua một con đường dốc khá cao, cổng chùa nằm lưng chừng con dốc. Hai bên Thiền Viện là cây xanh quanh năm tỏa bóng mát tuyệt đẹp. Ảnh: Vũng Tàu xanh Ảnh: Huy Điep Nơi đây là một quần thể các công trình như tháp tổ, chính điện, tháp chuông, thiền đường… nằm nổi bật trên nền cảnh núi đồi hùng vĩ nên thu hút đông đảo du khách thập phương đến. Ảnh: bichtuyen_080385 Ảnh: ngoctran_1188 Điểm đặc biệt nhất của Thiền Viện Chơn Không chính là tượng phật ‘khổng lồ’ bằng vàng được điêu khắc tinh xảo vô cùng uy nghiêm, kết hợp với khung cảnh hài hòa xung quanh rất thích hợp cho bạn tham quan chiêm bái, cầu bình an cho gia đình. Ảnh: Vũng Tàu xanh Ảnh: dongocthuytrang Ngoài ra, Thiền Viện Chơn Không còn có nhiều tiểu cảnh lên hình cũng vô cùng lung linh. Có cả tháp chuông, đứng tại đây bạn có thể phóng tầm mắt để chiêm ngưỡng thành phố Vũng Tàu hiện ra trước mắt với đường phố, dòng người chạy xe tấp nập. Phía xa xa là biển cả mênh mông. Tất cả tạo nên cảm giác nhẹ nhàng, an yên giúp bạn thư thái, nạp năng lượng tiếp tục cho công việc. Địa chỉ: 36/11 Vi Ba, Phường 6, TP Vũng Tàu

Nội dung chính 1. Du lịch Tây Thiên Tam Đảo mùa nào đẹp ? 2. Ở Tây Thiên Tam Đảo có gì ? 3. Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên / Chùa Tây Thiên 4. Ăn gì ngon khi du lịch Tây Thiên Tây Thiên Tam Đảo Vĩnh Phúc là một trong những vùng đất tâm linh nổi tiếng ở miền bắc, với hàng ngàn người tìm tới đây mỗi năm để hành hương bái Phật, cầu bình an, tài lộc cho bản thân cùng gia đình. Nếu bạn đang có ý định tới tham quan Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên thì hãy tìm hiểu những kinh nghiệm du lịch Tây Thiên hữu ích mà vntrip.vn chia sẻ sau đây nhé! 1. Du lịch Tây Thiên Tam Đảo mùa nào đẹp ? Du lịch Tây Thiên Vĩnh Phúc – Cảm nhận sự hoà quyện giữa nét đẹp thiên nhiên và văn hoá (ảnh st) Nằm trên sườn núi Thạch Bàn thuộc dãy Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng một giờ lái xe, Tây Thiên là một vùng sơn thuỷ hữu tình với hệ động thực vật phong phú và khí hậu quanh năm dịu mát. Chính vì thế nên bạn có thể du lịch Tây Thiên Tam Đảo vào bất kì thời điểm nào trong năm, mỗi mùa là một trải nghiệm không giống nhau. Nếu đi vào mùa xuân, bạn sẽ được trẩy hội để cầu tài, cầu lộc cho cả năm may mắn và tham gia nhiều hoạt động văn hoá độc đáo. Du lịch Tây Thiên Tam Đảo vào mùa hè bạn sẽ được tận hưởng không khí thanh bình, tịnh tâm và được dự lễ sám hối tại thiền viện. Đi vào mùa thu hoặc mùa đông để hít thở không khí trong lành của núi rừng. Mỗi mùa có một nét đặc sắc riêng nên bạn có thể đến đây vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. 2. Ở Tây Thiên Tam Đảo có gì ? Với diện tích khoảng 148ha, quần thể di tích Tây Thiên nằm trong một vùng đa dạng sinh học với gần 500 loài thực vật và 300 loài động vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Tại Tây Thiên có những cây thông đã sống đến ngàn năm tuổi, kiêu hãnh vươn mình và tỏa bóng xuống những lối đi quanh co trong rừng. Một ngày ở nơi đây, người ta có thể thưởng thức được dư vị của bốn mùa trong một năm: gió xuân mơn man lúc bình minh, nắng hạ ấm áp vào buổi trưa, tiết thu dìu dịu khi chiều về và cái se lạnh của mùa đông khi bóng tối đổ xuống. Tây Thiên Tam Đảo không chỉ hấp dẫn bởi phong cảnh thiên nhiên nên thơ trữ tình, núi non trùng điệp thơ mộng mà còn là điểm tâm linh linh thiêng ở miền Bắc. Nếu bạn đang có dự định ghé thăm khu danh thắng đẹp nhất của tỉnh Vĩnh Phúc này ...

Nội dung chính 1. Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 2. Kiến trúc độc đáo của thiền viện Trúc Lâm Yên Tử 3. Trúc Lâm Yên Tử – Danh thắng tâm linh của người Việt Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên Tử (Tra cứu từ Wikipedia). Không chỉ là địa điểm du lịch nổi tiếng, Trúc Lâm Yên Tử còn là chốn tâm linh thanh tịnh nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông thoát tục, tu hành. Giờ hãy cùng Vntrip.vn tìm hiểu thiền viện Trúc Lâm Yên Tử – đệ nhất danh thắng của nước Việt này nhé! 1. Lịch sử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử hiện nay nằm trên núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, Thành phố Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh. Thiền viện còn gọi là chùa Lân, được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Vào năm 1293 ngài đã cho sửa sang lại tổng thể chùa Lân thêm trang trọng và uy nghiêm. Nơi đây vị Phật hoàng thường tụng kinh, giảng đạo cho chư tôn, tăng ni đến nghe. Chùa còn có tên gọi khác là chùa Lân (Ảnh: ST) Trần Nhân Tông kế vị vua Trần Thánh Tông lên ngôi năm 1278, ngay sau đó ông phải đối với sự hung hãn của quân phương Bắc do Hốt Tất Liệt thống lĩnh tấn công xâm lược Đại Việt. Dưới sự chỉ đạo của hai vị vua Trần và sự cầm quân tài ba của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, quân Nguyên – Mông đã bị đẩy lui. Đến năm 1287, quân Nguyên – Mông quay lại xâm lược lại một lần nữa hai vua Trần cùng Trần Quốc Tuấn tiếp tục lãnh đạo nhân dân Đại Việt đánh bại một trong những đội quân mạnh nhất thế giới nhất bấy giờ. Sau khi dẹp giặc, an dân vua Trần Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, lên làm Thái Thượng Hoàng và bắt đầu đi tìm con đường chính đạo tu hành. Ông chính là vị tổ sáng tạo và xây dựng lên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử linh thiêng mang đậm chất văn hóa tôn giáo tín ngưỡng của người Việt. Nhà Trần 3 lần đánh tan giặc Nguyên – Mông (Ảnh: ST) Cùng với Phật hoàng Trần Nhân Tông còn có hai vị thiền sư Pháp Loa và Huyền Quang là môn đệ cũng như người cùng sáng lập ra thiền phái. Năm 1304, Phật hoàng Trần Nhân Tông đi khắp mọi miền đất nước để thuyết giảng đạo, có chủ ý tìm truyền nhân cho tông phái của mình. Đúng lúc đó gặp được một cậu bé và nói “Đứa bé này có đạo nhãn, sau này hẳn là pháp khí” ...

Thiền viện Trúc lâm là công trình kiến trúc thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Thiền phái này lúc đầu được hình thành ở vùng núi Yên Tử tỉnh Quảng Ninh, sau này phát triển và lan truyền đến hầu hết các vùng miền có Phật tử sinh sống ở nước ta. Một trong những ngôi thiền viện đẹp nhất Việt Nam không thể không nói đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên ở tỉnh Vĩnh Phúc. Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên (Nguồn Internet) Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên nằm tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cách Hà Nội 85km về phía Tây. Đây là một trong ba Thiền viện lớn nhất Việt Nam được xây dựng ngay bên cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên Cổ Tự. Vĩnh Phúc cũng được xem là một trong những nơi phát sinh sớm nhất của Phật Giáo Việt Nam. Được biết vào khoảng thế kỷ thứ III, ngay tại khu Thiền Viện này đã từng tồn tại một ngôi cổ tự. Một góc chính điện của Thiền viện (Nguồn Internet) Từ Thiền viện nhìn sang Khu Tây Thiên (Nguồn Internet) Đây là một công trình kiến trúc rộng lớn gồm nhiều khu vực khác nhau, được xây dựng theo lối kiến trúc độc đáo, toàn bộ cột trong Thiền viện điều được dùng từ gỗ tròn, sân và sàn đều được lát bằng gạch tàu. Không chỉ thu hút bằng kiến trúc đẹp mà ngôi Thiền viện này còn sở hữu chung quanh một khung cảnh thiên nhiên diễm lệ chẳng khác nào tiên cảnh. Do nằm ở vị trí cao nên chung quanh thiền viện Tây Thiên lúc nào cũng được bao phủ bở mây và sương mù mờ ảo.  Từ trên cao nhìn xuống, du khách có thể đắm mình giữa bạc ngàn đồi núi nhấp nhô cùng muôn trùng cây cỏ xanh mơn mởn. Quang cảnh tuyệt đẹp nơi đây sẽ đem lại cho du khách cảm giác bình yên, thanh thản, trải lòng với thiên nhiên khi vãn cảnh chùa. Cổng Tam Quan (Nguồn Internet) Ngày hội chính ở đây được tổ chức vào 14 tháng 2 âm lịch hằng năm. Vào ngày rằm mỗi tháng tại đây đều có rất nhiều Phật tử đến dâng hương cúng bái. Trong dịp tháng Giêng, mỗi ngày đều có hàng nghìn khách hành hương đến vãn cảnh chùa. Lầu chuông (Nguồn Internet) Tuy nằm ở núi cao, nhưng đường đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên cũng không mấy khó khăn. Từ Hà Nội đi theo hướng Tây Bắc lên chân dãy Tam Đảo, xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo khoảng 74km. Từ đây rẽ trái để đi Tây Thiên 11 km, nếu rẽ phải là lên Khu nghỉ mát Tam Đảo. Đứng dưới chân núi nhìn lên, Thiền viện thấp thoáng trong mây. Đường lên khúc khuỷu, quanh co, vượt qua chín con dốc, bốn bề mây bay, thông reo, gió thổi, thoáng ...

Nội dung chính Vị trí địa lý Di chuyển đến thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Quá trình hình thành thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Cấu trúc thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Hoạt động tôn giáo tại thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang là một tỉnh miền Nam gây dấu ấn trong lòng những người yêu thích du lịch không chỉ bởi những miệt vườn cây trái trĩu quả mà còn nhờ những địa điểm mang đậm dấu ấn tâm linh của người dân Nam Bộ. Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác trong lòng người dân Tiền Giang cũng có một vị trí đặc biệt như vậy. Vị trí địa lý Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác  tọa lạc tại ấp 1 xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Đây là ngôi chùa  được xây dựng theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử trực thuộc danh bộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Toàn cảnh thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác nhìn từ trên cao (Ảnh: sưu tầm) Di chuyển đến thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Để đến Thiền viện các bạn có thể đi từ ngã ba Trung Lương trên Quốc lộ 1A, theo hướng Tây 6km, đến Long Định, rẽ phải 10km đến thị trấn Mỹ Phước, huyện Tân Phước; tiếp tục đi thẳng 10km nữa thì tới thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác. Trên đường đi luôn có những bản chỉ dẫn để vào Thiền Viện, các bạn chỉ cần đi đúng hướng dẫn là tới nơi nhé! Quá trình hình thành thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác được Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang chấp thuận cho khởi công xây dựng ngày 28 tháng 4 năm 2012  theo mô hình truyền thống của hệ phái Trúc Lâm Yên Tử. Ngôi chùa này được coi là đặc biệt không chỉ bởi thiết kế gần giống Thiền viện Trúc Lâm ở Đà Lạt, mà còn vì nó được tạo nên bởi công sức của các vị Phật tử trong chùa. Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta bao gồm 30 hecta ban đầu và được người dân là Phật tử hiến tặng thêm 20 hecta với kiến trúc 4 thánh tích Phật giáo. Một góc thiền viện trang nghiêm, tịch mịch (Ảnh: sưu tầm) Bên cạnh việc hiến đất, các Phật tử đã hiến cúng nhiều cây đại thụ để tạo cảnh quan, và nhiều khối lượng đá tảng được sà lan chuyển về từ núi Thị Vải (thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) nhằm phục vụ cho việc xây dựng các hòn non bộ và trang trí. Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được tạc bằng đá ngọc, thếp vàng, cao 4,5 m, nặng trên 30 tấn, do các nghệ nhân Myanmar chế tác… cũng là hiện thân của tấm lòng thơm thảo các Phật tử dành tặng cho Thiền viện. Toàn thể kiến ...

Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc là ngôi chùa đẹp nhất ở đảo Phú Quốc hiện nay với phong cảnh tuyệt đẹp và ở thế “tựa sơn hướng biển” vô cùng độc đáo. Hôm nay, mình sẽ review thiền viện Trúc Lâm Phú Quốc về vị trí, cảnh đẹp cho mọi người nha. Danh mục nội dung 1 Review thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc 2022 1.1 Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc nằm ở đâu? 1.2 Hướng dẫn cách di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc 1.3 Trúc Lâm Hộ Quốc Phú Quốc có gì đẹp? 1.4 Bài viết liên quan Review thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc 2022 Hướng dẫn đi thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc ở Phú Quốc Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc nằm ở đâu? – Địa chỉ: ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang – Vị trí: cách sân bay Phú Quốc 15,5km, bãi sao 10km, vườn tiêu Hồng Anh 6km, khu du lịch Suối Tranh 11,5km, thị trấn Dương Đông 25,5km, làng chài Hàm Ninh 20km – Diện tích: rộng hơn 110ha Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc nằm ven biển lại xây ở trên đồi cao nên view đẹp khỏi nói. Vị trí của thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc ở đảo Phú Quốc Hướng dẫn cách di chuyển tới thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc Từ khắp các địa điểm trên đảo Phú Quốc thì bạn đều có thể dễ dàng di chuyển tới đảo Phú Quốc bằng ô tô hoặc xe máy. Nếu xuất phát từ thị trấn Dương Đông, bạn đi theo đường DT47 – đến đoạn giao cắt với đường DT46 thì rẽ phải (đoạn này gần sân bay Phú Quốc). Bạn cứ đi tiếp rồi để ý sẽ có biển chỉ dẫn rẽ trái vào Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc. Còn những bạn xuất phát từ địa điểm khác thì sử dụng google map để tìm đường đến Trúc Lâm Hộ Quốc nha. Trúc Lâm Hộ Quốc Phú Quốc có gì đẹp? Bước vào cổng thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc bạn sẽ thấy một bức tượng phật ngọc màu xanh nghiêm trang, đang ngồi thiền. Tượng phật ngọc ở thiền viện Trúc Lâm chùa Hộ Quốc Phú Quốc Sau đó là lối cầu thang dẫn bạn lên trên, lối đi này có 4 con rồng đá được điêu khắc tinh xảo. Ở giữa cũng có bức tranh rồng được trạm trổ màu vàng rất là đẹp. Thiền viện Trúc Lâm – chùa Hộ Quốc Phú Quốc Lên được tầng 2 bạn sẽ thấy những ngôi đền, chùa được thiết kế theo phong cách đền chùa cổ của Việt Nam xưa nhưng cũng có pha chút phong cách ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những địa điểm du lịch khá nổi tiếng tại Đà Lạt. Nơi đây là địa danh du lịch tâm linh để du khách viếng Phật và thắp hương để cầu bình an cho gia đình, bản thân và những người thân yêu. Không gian tại đây khá yên tĩnh rất thích hợp cho những người yêu thích sự bình yên, nhẹ nhàng. Nếu bạn đang có ý định đến Thiền viện trúc lâm Đà Lạt thì đừng bỏ qua bài viết này của Diachiamthuc.vn nhé! Thiền viện trúc lâm Đà Lạt Contents 1 Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – kinh nghiệm tham quan + giá vé cần biết 2 1. Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 2.1 Tìm hiểu về Thiền viện Trúc Lâm 3 2. Truyền thuyết về Thiền Viện Trúc Lâm 4 3. Quá trình xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 5 4. Thiền viện trúc lâm ở đâu 6 5. Cách di chuyển đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 7 6. Nên đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt vào thời điểm nào trong ngày? 8 7. Kiến trúc của thiền viện Trúc Lâm 9 8. Những địa điểm tham quan không nên bỏ lỡ khi đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 9.1 Cổng Tam Quan 9.2 Ngôi Chính Điện 9.3 Hồ Tịnh Tâm 9.4 Vườn hoa thiền viện 10 9. Một số lưu ý khi đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 11 10. Kinh nghiệm tham quan Thiền Viện Trúc Lâm tại Đà Lạt 12 11. Ăn gì khi đến Thiền viện Trúc Lâm? 13 12. Hình ảnh Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 14 13. Những địa điểm du lịch gần Thiền Viện Trúc Lâm 14.1 Hồ Tuyền Lâm Đà Lạt 14.2 Thác Datanla Đà Lạt 14.3 Dinh III Bảo Đại 15 14. Một số khách sạn, resort gần Thiền Viện Trúc Lâm 15.1 New Life Hotel 15.2 Sammy Dalat 15.3 Lan Anh Village 16 15. Tour Tham quan Quan Thiền Viện Trúc Lâm (Nội thành Đà Lạt) 16.1 Địa điểm tham quan trong tour nội thành 17 16. Tour Chinh phục đỉnh Langbiang – Thiền viện Trúc Lâm – Thác Datanla (06) 18 Lời kết 18.1 Những thắc mắc thường gặp liên quan đến Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt: Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt – kinh nghiệm tham quan + giá vé cần biết Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những địa điểm du lịch Đà Lạt đẹp mà bạn không nên bỏ qua nếu có dịp đến Đà Lạt. Vì sao nơi này lại được ưa thích và nổi tiếng đến vậy? Hãy cùng Diachiamthuc.vn đi tìm câu trả lời trong bài viết ngày hôm nay nhé! Hi vọng với những thông tin mà Diachiamthuc.vn mang đến sẽ giúp bạn có được những trải nghiệm du lịch thật là trọn vẹn và ý nghĩa! Khám phá Thiền viện Trúc Lâm ...

Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt – Đà Lạt hiện nay là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng và mỗi năm luôn thu hút lượng lớn khách du lịch. Dù nơi đây không quá nổi tiếng với nhiều ngôi chùa nhưng lại có những thiền viện là những địa điểm rất thu hút khách du lịch quốc gia mỗi năm. Trong bài viết dưới đây Diachiamthuc.vn sẽ khái quát về Thiền Viện Vạn Hạnh. Đây là ngôi chùa nổi tiếng với tượng Phật lớn nhất tại Đà Lạt. Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt Contents 1 Review Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt – Ngôi chùa nổi tiếng tại Đà Lạt 2 Tổng quan thông tin về Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt 3 Vì sao Thiền Viện Vạn Hạnh lại thu hút được nhiều khách du lịch đến thế? 3.1 Lối kiến trúc đặc trưng độc đáo 3.1.1 Khám phá những bức tượng tại thiền viện 3.2 Tượng Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu – Tượng Phật lớn nhất tại Đà Lạt 3.3 Bảo tàng lịch sử tại Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt – Nơi lưu trữ nhiều dấu tích thời gian 4 Những lưu ý khi tham quan Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt 5 Những khách du lịch đến đây nghĩ gì về Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt? 6 Lời kết 6.1 Những thắc mắc thường gặp liên quan đến Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt  Review Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt – Ngôi chùa nổi tiếng tại Đà Lạt Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt nằm ngay bên cạnh Thiền Viện Trúc Lâm. Đây là hai thiền viện lớn nhất tại thành phố Đà Lạt. Thiền Viện Vạn Hạnh có phong cảnh hữu tình, uy nghi, lại có bức tượng Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu lớn nhất Đà Lạt. Hãy cùng tìm hiểu xem vì sao thiền viện này lại được rất nhiều du khách yêu thích và tìm đến mỗi khi có dịp ghé đến Đà Lạt. Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt – Ngôi chùa nổi tiếng tại Đà Lạt Tổng quan thông tin về Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt Địa chỉ: Số 39 đường Phù Đổng Thiên Vương, Phường 8, Thành phố Đà Lạt. Số điện thoại: 02633 824 487 Giờ mở cửa: 07:00 đến 17:00 hàng ngày Đôi nét về Thiền viện Vạn Hạnh Thiền viện Vạn Hạnh nằm ngay gần trung tâm của thành phố Đà Lạt chính. Vì thế mà đường đi khá dễ dàng, bên cạnh đó nơi đây còn rất gần các điểm tham quan du lịch khác. Nhờ vậy mà bạn có thể dễ dàng sắp xếp lịch trình sao cho hợp lý để chuyến du lịch tham quan vui vẻ và trọn vẹn nhất. Thiền Viện Vạn Hạnh Đà Lạt luôn mở cửa để đón chào tất cả khách du lịch mọi miền đất nước cũng như khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên, khi du ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Top 9 homestay Đà Lạt gần Thiền Viện Trúc Lâm 1. The Seen House Homestay 2. Oppa Homestay Đà Lạt 3. Lữ Tấn Inn Homestay 4. The Kupid Homestay 5. The Lake House Dalat 6. Lalaland Homestay 7. À Ơi…Homestay & Cafe 8. Pine Hill Nhà Trên Cây Homestay Đà Lạt 9. Chái Bơ Homestay Đà Lạt Homestay Đà Lạt gần Thiền Viện Trúc Lâm là một trong những địa điểm lý tưởng để bạn có thể nghỉ ngơi, thư giãn và đắm chìm trong không gian yên bình, tĩnh lặng giữa thiên nhiên đất trời. Đến đây bạn sẽ không phải nghe thấy tiếng ồn ào của xe cộ, hít phải khói bụi của thành thị bon chen mà thay vào đó là một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với hoa lá, rừng thông bạt ngàn cùng với bầu không khí mát mẻ và trong lành. Top 9 homestay Đà Lạt gần Thiền Viện Trúc Lâm Thiền Viện Trúc Lâm là một địa điểm tham quan linh thiêng mà bạn không thể bỏ lỡ mỗi dịp ghé thăm thành phố Đà Lạt. Nơi đây sở hữu một khung khung hữu tình với đồi núi cao trập trùng và hồ nước phẳng lặng, xanh biếc. Chỉ nằm cách trung tâm thành phố khoảng hơn 5km, đây là một tọa độ lý tưởng cho những ai muốn tìm về chốn bình yên, cảm nhận rõ nhất sự an yên trong tâm hồn để xua tan những âu lo, buồn phiền của cuộc sống. Để có thể dễ dàng di chuyển đến đây và tận hưởng trọn vẹn những giây phút thư giãn thoải mái tại thành phố sương mù thì bạn không thể bỏ qua Top 9 homestay Đà Lạt gần Thiền Viện Trúc Lâm với phong cảnh hữu tình, phòng ốc hiện đại, tiện nghi đã được tổng hợp bên dưới. 1. The Seen House Homestay The Seen House Homestay là mô hình kết hợp giữa quán cà phê và dịch vụ lưu trú cho du khách. Đây cũng chính là địa điểm lưu trú gần nhất với Thiền Viên Trúc Lâm, tọa lạc ngay bên bờ hồ Tuyền Lâm thơ mộng và êm ả. Nằm cách xa trung tâm thành phố khoảng 7km, homestay chính là nơi dành riêng cho những ai muốn tìm một không gian nghỉ dưỡng đầy đủ tiện nghi, gần gũi với thiên nhiên, tránh xa sự xô bồ, nhộn nhịp của thành phố xa hoa. Điểm ấn tượng của nơi đây không chỉ là các căn phòng xinh đẹp, view nhìn lãng mạn mà còn có một quán cà phê nhỏ xinh với lối bày trí vô cùng độc đáo. Nằm giữa một không gian vô cùng xinh đẹp và thơ mộng, các căn phòng của The Seen House Homestay đều có vách kính lớn hướng ra mặt hồ phẳng lặng, trong xanh, xa xa là những hàng cây phủ khắp một khoảng trời. Cùng với thiết kế ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Cách di chuyển đến thiền viên Trúc Lâm Đà Lạt Nên đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt vào thời điểm nào trong ngày? Những địa điểm tham quan không nên bỏ lỡ khi đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Cổng Tam Quan Ngôi Chính Điện Hồ Tịnh Tâm Vườn hoa thiền viện Một số lưu ý khi đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng nhất của Đà Lạt. Du khách khi đến Đà Lạt ngoài tham quan những địa danh “hot” thì còn đến đây để viếng phật, thắp một nén nhang cầu bình an cho bản thân và gia đình, đặc biệt là tìm một không gian yên tĩnh để tâm hồn được thư thái và bình yên hơn. Thiền viện Trúc Lâm là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng nhất của Đà Lạt, du khách khi đến “xứ sở sương mù” du lịch thường đến đây viếng phật và đốt một nén nhang cầu bình an cho cả gia đình Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong ba thiền viện lớn nhất nước ta. Thiền viện tọa lạc tại đường Trúc Lâm Yên Tử, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (trên đỉnh núi Phụng Hoàng), cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía đèo Prenn. Đây là một trong những vị trí “đắc địa” nhất của “xứ sở sương mù”, từ thiền viện có thể ngắm được gần như trọn vẹn vẻ đẹp của thành phố Đà Lạt, đặc biệt là dễ dàng di chuyển đến các địa điểm tham quan nổi tiếng khác. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được khởi công xây dựng vào năm 1993 do hai kiến trúc sư Trần Đức Lộc, Vũ Xuân Hùng thiết kế và nhận sự tư vấn từ kiến trúc sư Ngô Viết Thụ – người thiết kế Dinh Độc Lập ở thành phố Hồ Chí Minh. Sau một năm xây dựng, đến năm 1994 thì công trình thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt đã hoàn thành cơ bản với 4 khu vực chính là nội viện tăng, nội viện ni, ngoại viện và tịnh thất hòa thượng. Mỗi khu vực đều có những đặc điểm riêng và phục vụ những hoạt động khác nhau. Xung quanh thiền viện Trúc Lâm là những rừng thông bạc ngàn, mang đến cho nơi đây bầu không khí trong lành và mát mẻ quanh năm. Du khách đến thăm thiền viện vào bất cứ thời điểm nào cũng đều cảm thấy thoải mái và dễ chịu. Đặc biệt là những ai đang gặp phải những muộn phiền và căng thẳng trong cuộc sống thì có thể đến nơi đây đi dạo, ngắm cảnh, nghe giảng thiền để lòng cảm thấy bình yên và an nhiên hơn. Xung quanh ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Top 9 khách sạn chất lượng gần Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 1. New Life Hotel 2. Sammy Dalat Hotel 3. Du Parc Hotel Dalat 4. Dalat Palace Heritage Hotel 5. Khánh Uyên Hotel 6. Kings Hotel Dalat 7. Thanh Thanh Hotel 8. My Hy Hotel Dalat 9. Lan Anh Hotel Khách sạn gần Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là nơi nghỉ ngơi lí tưởng cho mọi gia đình khi đến “thành phố sương mù” du lịch và công tác. Khi nghỉ ngơi ở những khách sạn này, du khách không chỉ dễ dàng đến tham quan các địa điểm nổi tiếng của Đà Lạt mà còn có một không gian thoải mái và ấm cúng để “ngã lưng” sau một ngày vui chơi mệt nhoài. Top 9 khách sạn chất lượng gần Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Đà Lạt là điểm đến quen thuộc của nhiều gia đình, đặc biệt là các bạn trẻ mỗi khi có thời gian rảnh rỗi. Nơi đây sở hữu khí hậu mát mẻ quanh năm, núi rừng rộng lớn cùng với khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình, làm say lòng người. Đặc biệt, người dân Đà Lạt rất thân thiện, hiếu khách và nhiệt tình, làm cho ai khi đã đặt chân đây cũng đều lưu luyến chẳng muốn rời. Để có những trải nghiệm trọn vẹn và tuyệt vời tại vùng đất xinh đẹp này, du khách đừng quên chọn cho mình một chỗ nghỉ ngơi ưng ý. Mọi người có thể “dừng chân” tại các resort sang trọng hoặc homestay mộc mạc, ngoài ra các khách sạn gần Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt cũng là một nơi rất lí tưởng để bạn và gia đình cân nhắc lựa chọn khi đến thăm “xứ sở sương mù”. 1. New Life Hotel New Life Hotel là một trong những khách sạn gần Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nhất, chỉ cách khoảng 4,3km. Khách sạn gây ấn tượng với khách lưu trú bởi thiết kế đơn giản, sang trọng theo tông màu trầm ấm. Khi bước vào chân vào khách sạn, bạn sẽ cảm thấy thích thú với thiết kế cũng như cách trang trí, sắp xếp nội thất. Chúng kết hợp hài hòa với nhau, đem đến cho chúng ta sự thoải mái và dễ chịu khi nghỉ ngơi. New Life Hotel gây ấn tượng với khách lưu trú bởi thiết kế đơn giản, sang trọng theo tông màu trầm ấm New Life Hotel có hệ thống phòng rất đa dạng, được chia thành 9 loại phòng khác nhau, đáp ứng được mọi nhu cầu lưu trú của khách hàng. Trong các phòng của khách sạn được thiết kế và trang trí đơn giản, đề cao sự ấm áp và hòa hợp với thiên nhiên. Nội thất và tiện nghi trong các phòng đều được trang bị đầy đủ nhằm mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách lưu trú. ...

Nằm ngay bên lòng hồ Tuyền Lâm đầy thơ mộng, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt dường như đã trở nên nổi tiếng, ai ai cũng biết đến. Là một trong ba thiền viện lớn và đẹp nhất ở Việt Nam, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, hay còn gọi là Trúc Tâm Yên Tử đã trở thành điểm đến lý tưởng cho những tín đồ Phật giáo đến hành hương mỗi ngày. MỤC LỤC 1 Giới thiệu về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.1 Cách đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt 1.2 Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt cáp treo giá vé bao nhiêu? 2 Tham quan thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt có gì nổi bật? 2.1 Đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt vãn cảnh chùa 2.2 Đứng từ thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ngắm vẻ đẹp hồ Tuyền Lâm Giới thiệu về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Cách trung tâm Đà Lạt tầm 5km về phía Nam, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được mệnh danh là ngôi thiền viện lớn nhất ở Việt Nam, là dòng phái Trúc Lâm Yên Tử và cũng thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Có thể nói, thiền viện Trúc Lâm là một cụm các công trình kiến trúc đẹp mắt được thiết kế bởi hai kiến trúc sư đầy tài ba là Vũ Xuân Hùng và Trần Đức Lộc. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt địa chỉ Đường Trần Thánh Tông, P.10, TP. Đà Lạt. Đây cũng là địa điểm du lịch Đà Lạt nằm giữa trung tâm thành phố, rất tiện để di chuyển tham quan. Thiền viện Trúc Lâm giá vé Hiện nay, thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt cho khách đến tham quan miễn phí. Mọi người tự do tham quan không tốn kinh phí, rất đáng là địa điểm đẹp tâm linh cho mọi người khám phá. Cổng chính đi vào thiền viện Cách đi thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử nằm ngay trên núi Phụng Hoàng, bên hồ Tuyền Lâm thế nến để đến được đây mọi người có thể lựa chọn 3 phương án: đi xe máy lên thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt hoặc là đi cáp treo lên thiền viện hoặc là đi xe ô tô đều được cả. Có 2 đường chính để đến với thiền viện nhưng dulichkhampha24.com sẽ hướng dẫn đến bạn một cách đi nhanh và dễ nhất. Đây cũng là cung đường mà nhiều bạn phượt thủ lựa chọn nhất vì rất tiện đường để đến với dinh Bảo Đại 3 – dinh thự được biết là dinh nổi tiếng nhất tại Đà Lạt. Trên đường đi, bạn có thể ghé thăm dinh Bảo Đại một lát sau đó thì đi thẳng đến thiền viền Trúc Lâm Đà Lạt cũng sẽ không mất quá nhiều thời gian. Đi lên thiền viện bằng cáp treo —->> Từ chợ Đà Lạt, bạn đi thẳng qua hướng cầu ...

Du lịch Đà Lạt không chỉ có những không gian mơ mộng, đầy lãng mạn mà còn có nhiều di tích, nhà chùa mang nét đẹp trầm lắng, cổ kính. Thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt – một chốn tâm linh dành cho những khách du lịch đến cầu nguyện, tịnh tâm để cảm thấy an yên hơn. Cũng là một nơi mà mọi người nên ghé qua để chuyến đi của mình trở nên ý nghĩa hơn. Nằm ở một vùng đất cao nguyên lộng gió, Đà Lạt hẳn là một điểm đến thích hợp để cầu tự, hành hương bởi lẽ nơi đây hội tụ khá nhiều ngôi chùa nổi tiếng tại Việt Nam. Nếu ai đã có từng có cơ hội đến với thành phố ngàn hoa chắc chắn cũng sẽ ít nhất một lần được nghe về danh tiếng của thiền viện Vạn Hạnh. Cổng vào thiền viện MỤC LỤC 1 Bạn đã biết nhiều về thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt? 1.1 Địa chỉ thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 1.2 Đường đi đến thiền viện Vạn Hạnh 2 Thiền viện Vạn Hạnh có gì đặc biệt? 2.1 Chiêm ngưỡng bức tượng Phật là điểm nhấn của thiền viện Vạn Hạnh 2.2 Không gian trang nghiêm bên trong thiền viện Vạn Hạnh 2.3 Khuôn viên thoáng mát của thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt 2.4 Chiêm ngưỡng bộ sưu tập cổ vật quý giá ở thiền viện Vạn Hạnh Bạn đã biết nhiều về thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt? Địa chỉ thiền viện Vạn Hạnh Đà Lạt Thiền viện Vạn Hạnh nằm ở trung tâm thành phố Đà Lạt. Số 39 Phù Đổng Thiên Vương, P.8 nên bạn sẽ dễ dàng di chuyển khi muốn đến đây. Với nét đẹp cổ kính mang dáng vóc của chùa chiền rất phù hợp với du lịch tâm linh Đường đi đến thiền viện Vạn Hạnh Từ trung tâm TP. Đà Lạt đến thiện viện chỉ tầm 3-4km nên sẽ chỉ mất 10 phút để chạy đến đây. Để chính xác nhất, bạn có thể mở google maps để đi theo hướng dẫn. Còn không, hãy chạy theo như hướng dẫn dưới đây: Từ chợ Đà Lạt – Bà Huyện Thanh Quan – Đinh Tiên Hoàng – Phủ Đổng Thiên Vương. Từ đây, bạn đi đến nửa đường sẽ thấy một cái dốc, đi lên thêm một đoạn nhìn ngang qua sẽ thấy cổn thiền viện Vạn Hạnh khá là cũ kỹ. Thiền viện Vạn Hạnh có gì đặc biệt? Thiền viện Vạnh Hạnh là 1 trong 2 thiền viện nổi tiếng nhất ở xứ sở ngàn hoa, chỉ đứng sau thiền viện Trúc Lâm. Chính vì thế chúng cũng được xếp vào danh sách những điểm đến nổi tiếng ở Đà Lạt được du khách yêu thích. Chiêm ngưỡng bức tượng Phật là điểm nhấn của thiền viện Vạn Hạnh Điều ấn tượng nhất của thiền viện có lẽ là bức tượng đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi ...

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt được du khách bình chọn là một trong top 10 điểm tham quan không thể bỏ lỡ khi đến Đà Lạt. Hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, bởi khung cảnh nước non thơ mộng hữu tình, giữa một không gian an yên và thanh tịnh. Là một trong ba thiền viện lớn nhất Việt Nam. Tọa lạc trên đỉnh Phụng Hoàng hùng vĩ nhưng không kém phần thơ mộng. Thiền viện hướng về phía hồ Tuyền Lâm xanh trong, lãng đãng. Nhờ vậy, không chỉ những tín đồ Phật Giáo mà mọi du khách đều muốn đến nơi đây mỗi khi có dịp đến thành phố ngàn hoa. Đôi nét về thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm tĩnh lặng trên đỉnh núi Phụng Hoàng, hướng ra hồ Tuyền Lâm êm đềm và thơ mộng. Đây là công trình phật giáo đồ sộ nhất nước ta, thuộc phái Thiên Yên Tử. Lịch sử hình thành Theo một số bản ghi chép, năm 1986, Ngài Thích Thanh Từ chiêm mộng thấy ngài đang ôm cổ một con chim phượng hoàng và nó đập cánh bay vút lên trời cao. Ngài đã chiêm nghiệm ra rằng Đà Lạt thực sự là nơi lý tưởng cho các Tăng Ni, Phật tử. Bởi khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành và không gian vô cùng tĩnh lặng. Vài ngày sau đó, Thích Thanh Từ đi khảo sát núi Phụng Hoàng ở Đà Lạt. Tiếp đó, ngài liền phác họa sơ đồ cho thiền viện rồi thực hiện quy hoạch thiền viện. Đến năm 1993, Được khởi công xây dựng, và chỉ sau 1 năm thiền viện đã hoàn thành. Chủ nhân của công trình Phật giáo đồ sộ này là 3 kiến trúc sư mang tên Trần Đức Lộc, Ngô Viết Thụ và Vũ Xuân Hùng. Hòa thượng Thích Thanh Từ đã gắn bó với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt từ khi nó chỉ là ý tưởng, qua suốt quá trình xây dựng, và đến hiện tại ngài cũng là trụ trì của thiền viện. Vị trí Thiên viện được chia thành 4 khu chính, bao gồm khu hòa thượng Viện trưởng, khu nội viện tăng, khu nội viện ni và khu ngoại viện. Thiền viện Trúc Lâm sở hữu vị trí vô cùng đắc địa, lưng tựa núi, mặt hướng hồ. Từ trung tâm thành phố Đà Lạt, thiền viện cách chừng 5km về phía đèo Prenn. Đặc biệt, xung quanh khu thiền viện được ôm trọn bởi những cánh rừng thông xanh ngút ngàn. Khiến cho không khí quanh năm ở đây vô cùng dễ chịu, mát lành. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nép mình trong không gian hùng vĩ của núi rừng – Nguồn: Sưu tầm Đi tới thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt thế nào? Nằm trên đường Trúc Lâm Yên Tử, thuộc phường 10, thành phố Đà Lạt. Từ ...

Là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở vùng Tây Nam Bộ. Thiền viện trúc lâm Phương Nam được khởi công xây dựng từ tháng 7 năm 2013 và khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2014. Tọa lạc tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Ngôi chùa mang giá trị tâm linh rất lớn thu hút đông đảo khách du lịch và tín đô Phật tử về thăm. Ảnh: Sưu tầm Đôi Nét Về Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Kiến trúc bên ngoài Khi bước tới thiền vienj du khách sẽ choáng ngợp bởi công trình kiến trúc độc đáo. Ngay cổng chính là những mái vòm với những đầu ròng cách điệu. Cánh cổng được làm bằng gỗ và sơn màu nâu bóng. Hai bên cổng đặt 2 bức tượng, bên trái là tượng Vi Đà Hộ Pháp (Ông Thiện) bảo vệ Tam Bảo. Ở phía bên phải là tượng Tiêu Diện Đại Sĩ (Ông Ác) cứu độ chúng sinh, hàng phục yêu ma, quỷ quái. Ảnh: Sưu tầm Bước vào khuôn viên của thiền viện, là khoảng sân gạch rộng lớn, du khách sẽ cảm nhận được bầu không khí thoáng đãng và thanh tịnh. Được thiết kế cân đối, ở 2 bên là nhà thủy tạ ở trên mặt hồ, dưới hồ là những bông hoa súng. Trọng nhà thủy tạ bên trái thờ Phật Bà Quan Âm bằng đá cao 2m, bên phải thờ Phật Di Lặc bằng gỗ nâu. Ảnh: Sưu tầm Ở lối vào chính điện là hàng tượng được tạc bằng đá hoa cương ở 2 bên. Mỗi bên gồm 9 tượng phật được điêu khắc khéo léo. Bên phải của chính điện chính là tháp chuông, với chuông đồng nặng 1,5 tấn. Bên trái của chính điện là tháp trống và giá gỗ, được trạm trổ tinh xảo với những hoa văn đẹp mắt. Ảnh: Sưu tầm Kiến trúc bên trong Bên trong chính điện của thiền viện, du khách sẽ rất ấn tượng bởi sự lộng lẫy và trang nghiêm của nơi đây. Khu chính điện – Đại Hùng Bửu Điện được lợp ngói tam mái theo phong cách thời nhà Trần. Có tất cả 44 cột bằng gỗ lim phủ sơn bóng loáng. Tất cả các cột này đều được đặt trên những tấm tám bằng đá xám, chạm trổ hình bông sen cách điệu. Giữa chính điện là tượng phật Thích Ca bằng đồng và mạ vàng. Có chiều cao 2m và nặng 3.5 tấn. Ảnh: Sưu tầm Bên phải chính điện là bệ thờ: tượng Đức Chúa Ông và Bồ Tát Văn Thù. Bên trái là bệ thờ tượng: Bồ Tát Phổ Hiền và Đức Thánh Hiền. Tất cả tượng đều làm bằng gỗ Du Sam 800 năm tuổi, được chạm trổ tinh tế. Trên mỗi cột trong thiền viện còn có những câu liễn đối màu đen trên nền vàng. Ảnh: Sưu tầm Giá trị tâm linh ý nghĩa ...

Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt được biết đến là một cụm công trình Phật giáo lớn nhất nhì tại thành phố này. Thiền viện ngự trên đỉnh núi Phụng Hoàng, nhìn ra hồ Tuyền Lâm thơ mộng. Đây là nơi chiêm bái, là điểm đến không thể bỏ lỡ của các Phật tử cũng như du khách khi đi du lịch Đà Lạt. Nội dung chính 1. Vài nét cơ bản về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 2. Truyền thuyết Thiền Viện Trúc Lâm  3. Thiền Viện Trúc Lâm có gì đặc biệt? 5. Đến Thiền Viện Trúc Lâm nên ăn gì? 6. Một số lưu ý khi tham quan Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt 1. Vài nét cơ bản về Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Địa chỉ: Đường Trúc Lâm Yên Tử, Phường 3, TP Đà Lạt Giờ mở cửa tham quan: 5h00 – 21h00 Vé vào cửa: Miễn phí. Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt nằm cách trung tâm thành phố khoảng hơn 7km. Thiền viện thuộc phái Thiên Yên Tử, được bình chọn là một trong 3 thiền viện lớn nhất cả nước.  Đến với thiền viện, bạn sẽ như được hòa mình vào thiên nhiên, về với cửa Phật an yên và tĩnh lặng. Nơi đây sở hữu không gian yên bình, thanh tịnh giúp bạn quên đi những muộn phiền, lo lắng của cuộc sống thường nhật. Hàng năm, địa điểm tâm linh này luôn thu hút một lượng lớn khách du lịch tham quan, tạo nên vẻ đẹp khác biệt cho xứ sở ngàn hoa Đà Lạt. Ảnh: @thuyhoangnhu Để đến được thiền viện Trúc Lâm, từ trung tâm thành phố, bạn hãy đi theo hướng chợ Đà Lạt, băng qua cầu Ông Đạo và rẽ vào trục đường Trần Quốc Toản. Sau khi đến đây, bạn đi thẳng đến đường 3/4 qua đèo Prenn. Trên đường đi, ngọn núi Phụng Hoàng sừng sững với hình tượng Phật vàng lớn sẽ dẫn bạn vào với thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt. 2. Truyền thuyết Thiền Viện Trúc Lâm  Truyền thuyết kể lại rằng, vào một ngày năm 1986, khi sư thầy Thích Thanh Từ đang ngủ say và chìm trong giấc mộng, ông đã mơ thấy mình ôm lấy cổ của một con chim Phụng Hoàng tuyệt đẹp bay lên trời cao. Sau khi tỉnh dậy, ngài đã chiêm nghiệm về giấc mơ của mình. Ngài nhận thấy những ưu ái về vẻ đẹp của thiên nhiên Đà Lạt, cho rằng đây là nơi thích hợp để các tăng ni Phật tử tụ họp và tu hành. Vài ngày sau đó, hòa thượng Thích Thanh Từ đã phác họa sơ đồ của Thiền Viện Trúc Lâm sau khi đi khảo sát địa hình tại núi Phụng Hoàng. Đến năm 1993, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt bắt đầu được xây dựng. Công trình này hoàn thành vào năm 1994 với nét kiến trúc vô cùng đặc biệt, không hề trộn ...

Quần thể chùa Tây Thiên – Thiền Viện là nơi chứa đựng vẻ đẹp của văn hóa tâm linh kết hợp phong cảnh trữ tình tuyệt đẹp. Nếu bạn đang có dự định đi Tây Thiên, mời bạn tham khảo các kinh nghiệm và các thông tin hữu ích sau để có 1 chuyến đi an toàn và thú vị. Chùa Tây Thiên – Thiền Viện ở đâu? Phương tiện đến Tây Thiên – Thiền Viện Di chuyển bằng ô tô, xe máy Đi xe bus Thăm quan Tây Thiên – Thiền Viện Giới thiệu về THiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Đại Bảo tháp Đền Thỏng Đền Cậu Đền Cô Tịnh thất Tây Thiên Ăn uống ở Tây Thiên Đặc sản Tây Thiên – Mua gì làm quà Chỗ nghỉ qua đêm Lưu ý khi đến Tây Thiên Chùa Tây Thiên – Thiền Viện ở đâu? Cách Hà Nội 65km về phía Tây Bắc, quần thể chùa Tây Thiên – Thiền Viện là nơi chứa đựng vẻ đẹp của văn hóa tâm linh kết hợp phong cảnh trữ tình thiên nhiên ban tặng. Vào tháng 2 âm lịch hàng năm, nơi đây tổ chức khai hội Tây Thiên nhằm tưởng nhớ Quốc Mẫu Tây Thiên, đây là một trong những lễ hội lớn nhất của miền Bắc. Nếu bạn đang có dự định đi Tây Thiên, mời bạn tham khảo các kinh nghiệm và các thông tin hữu ích sau để có 1 chuyến đi an toàn và thú vị. Thiền viện trúc lâm Tây Thiên Khu Tây Thiên cổ tự Phương tiện đến Tây Thiên – Thiền Viện Di chuyển bằng ô tô, xe máy Từ Hà Nội đi theo hướng Quốc lộ 2A (Thăng Long – Nội Bài) qua thành phố Vĩnh Yên, rẽ phải lên chân dãy Tam Đảo, xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, khoảng cách 74km. Từ đây rẽ trái để đi Tây Thiên 11km, nếu rẽ phải là lên khu nghỉ mát Tam Đảo. Đi xe bus Bắt xe bus từ Hà Nội đi Mê Linh Plaza (Xe 07, 58). Tới Mê Linh bắt xe Vĩnh Phúc-01 đi đến bến xe Vĩnh Yên, sau đó bắt xe VP-07 (Vĩnh Yên – Tam Đảo) xuống bến Đại Đình để đi Thiền Viện (mất khoảng 40’). Tới đây bạn có thể đi xe ôm hoặc đi bộ lên Thiền Viện (Cách khoảng 3km). Thăm quan Tây Thiên – Thiền Viện Để lên khu di tích, bạn có thể đi bộ hoặc đi cáp treo tùy theo thể lực. Nếu đi bộ, bạn có thể men theo đường suối để lên đỉnh Tây Thiên, khung cảnh hoang sơ rất đẹp. Cách này phù hợp với những ai có sức khỏe tốt, ưa khám phá. Nếu đi cáp treo: Đến đền Thỏng, bạn đi bộ hoặc đi xe điện đến ga đi cáp treo (1.5km). Chi phí xe điện: 20.000VNĐ, cáp treo 200.000VNĐ/người lớn, trẻ em 140.000VNĐ khứ hồi. Giá vé cáp treo 1 chiều: 130.000VNĐ/người lớn, trẻ em ...

Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Xem thêm các tin tức du lịch khác tại Những Thiền Viện Trúc Lâm lớn nhất Việt Nam Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt cùng với Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam. Thiền Viện Tây Thiên cách khu nghỉ mát Tam Đảo 13km và cách Hà Nội khoảng 86km. Từ ngoài đường chính rẽ vào khoảng 7km là tới Thiền Viện. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Đường lên Thiền Viện là một con đường đá khá dốc với nhiều khúc cua tay áo và như là một đặc điểm riêng có của chốn này, những hàng thông cao vút chào đón khách trên đường đi lên Thiền Viện. Tòa chính điện (Đại hùng bửu điện) của thiền viện Tây Thiên nằm chính giữa Thiền Viện và có chiều cao 17m, diện tích 675m vuông, có 4 trụ đỡ, đường kính mỗi trụ gần 1m nên có thể dành cho 600 phật tử, du khách ngồi thiền hoặc ngồi nghe giảng phật pháp. Trong chính điện thờ tượng Phật Tổ cùng với hai câu đối: Phước đức sâu dày do gieo nhân đạt quả, Tuệ giác tròn đầy bởi bát nhã gội nhuần và Phật Giáo chỉ đường lìa mê về bến giác, Thiền tông không lối trực ngộ đến chân như. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Bên trái tòa chính điện là Lầu Chuông, bên phải là Lầu Trống. Trống được làm từ gỗ mít rừng Gia Lai, có đường kính lên đến 1,5m, dài 2m; Chuông có trọng lượng 2 tấn. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Phía sau chính điện là Nhà Tổ thờ tượng Trúc Lâm tam tổ (Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang). Các bức tượng Phật ở chính điện và Nhà Tổ đều được làm từ đá sa thạch (loại đá người Chăm và người Ai Cập thường dùng để tạc tượng) có độ bền lâu dài. Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Đúng với tính chất của một nơi dành cho tu sĩ, tăng ni, phật tử, không khí ở đây vô cùng tịch mịch. Bao quanh Thiền Viện là cả một rừng thông vừa tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên vừa mang đến bầu không khí trong lành, tươi mát. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong quần thể di tích danh thắng Yên Tử. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Các công trình chính của thiền viện gồm Chính điện, Nhà thờ Tổ, Lầu trống, Lầu chuông, Nhà tăng, La Hán đường… ...

1.Tham quan Tây Thiên nơi bình yên của tâm hồn  1.1.Vị trí và cách di chuyển đến Tây Thiên 1.2.Giá vé cáp treo lên Tây Thiên 1.3.Tham quan thiền viện Trúc Lâm Tham quan chùa Tây Thiên (thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên) Đại bảo tháp Mandala tây thiên 2. Tham quan Tam Đảo 2.1. Tham quan tháp truyền hình 2.2. Tham quan Thác Bạc 2.3.Tham quan đỉnh Thiên Nhị Về với mảnh đất Vĩnh Phúc thân yêu bạn sẽ được hòa mình với một thiên nhiên hùng vĩ của thác Bạc, ngắm mình trong mây trời tuyệt đẹp của núi Tam Đảo, trở về cõi phật bình yên ở thiền viện trúc Lâm Tây Thiên. Hôm nay, các bạn hãy cùng Hội du lịch Việt Nam đến tham quan Thiền viện Trúc Lâm – Tam Đảo hũng vĩ ! Thiền viện trúc lâm Tây Thiên 1.Tham quan Tây Thiên nơi bình yên của tâm hồn  Đến với Tây thiên, bạn sẽ được về với đất Phật, nơi có núi non trùng điệp, cảnh đẹp thơ mộng và trữ tình. 1.1.Vị trí và cách di chuyển đến Tây Thiên Thiền viện Tây Thiên tọa lạc tại xã Đại Đình – huyện Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 80km về phía bắc. Nếu di chuyển từ Hà Nội, bạn có thể chọn phương tiện đi xe ô tô hoặc xe máy… 1.2.Giá vé cáp treo lên Tây Thiên Giá vé cáp treo ở Tây Thiênlà giá vé khứ hồi người lớn là 200k/ người còn trẻ em là 140k/ người. Nếu đi một chiều người lớn là 130k/người và trẻ em là 80k/ người. Cáp treo lên Tây Thiên 1.3.Tham quan thiền viện Trúc Lâm Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên là một trong ba thiền viện lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Được xây dựng ngay bên cạnh khu di tích danh thắng Tây Thiên cổ tự. Nơi đây không chỉ được biết đến là nơi đất linh mà còn là điểm đến dành cho những du khách muốn hành hương về cõi Phật, tìm lại bình an trong tâm hồn. Thiện viện trúc lâm Tây Thiên nơi tâm hồn bình an (ảnh sưu tầm) Tham quan chùa Tây Thiên (thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên) Hệ thống Thiền viện Trúc lâm ở Tây Thiên bao gồm chùa tăng và chùa ni. Thiền Viện Trúc Lâm An Tâm được xây dựng từ năm 2009 do ni sư thích nữ Thuần Giác xây dựng và phần cơ bản hoàn tất năm 2012. Đại bảo tháp Mandala tây thiên Tới đây. bạn nhớ tham quan đại bảo tháp Mandala, là bảo tháp dòng tu kim cương thừa đầu tiên tại Việt Nam. Đại bảo tháp Mandala Tây Thiên (ảnh sưu tầm) 2. Tham quan Tam Đảo Tam Đảo nơi có vẻ đẹp được mệnh danh là “Đà Lạt ở phía Bắc”, của nước ta. Nổi bật nơi đây là  thời tiết mát mẻ quanh năm, phong cảnh ...

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là một trong những công trình Phật giáo lớn nhất ở Tây Nam Bộ. Thiền viện được khởi dựng từ tháng 7 năm 2013 và chính thức được khánh thành vào ngày 17 tháng 5 năm 2014 tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Ngôi thiền viện mới được khánh thành từ năm 2014 – Địa điểm du lịch Cần Thơ (Ảnh: ST) Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam Cần Thơ Địa chỉ: ĐT923, Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ Ngôi thiền viện tọa lạc trên một khoảng đất rộng, tổng diện tích lên đến 38.016 m vuông. Khuôn viên được bài chí hài hòa giữa các khu nhà điện với các khu vườn cây xanh. Khuôn viên rộng lớn gồm nhiều khu công trình (Ảnh: ST) Cổng tam quan cao rộng xây theo lối gác mái cong đầu đao lợp bằng ngói đỏ. Chính giữa tam quan gắn bức hoành phi đề tên thiền viện bằng chữ quốc ngữ hai bên có hai vị tướng uy nghiêm đứng canh giữ. Họ chính là Vi Đà Hộ Pháp và Tiêu Diện Đại Sĩ tượng trưng cho thiện và ác. Qua cổng bước vào trong là khoảng sân lát gạch đỏ tươi, bên tả bên hữu mỗi bên có một ngôi lầu nhỏ 2 tầng 8 mái nằm giữa ao sen. Từ đường chính muốn ra lầu phải đi lên một chiếc cầu nhỏ, xung quanh xây một lỗi đi mòn hình tròn bao lấy ao nước. Cổng tam quan khang trang rộng rãi (Ảnh: ST) Đi vào sân nhìn lên chính điện uy nghi trong không gian thanh tĩnh yên bình. Tòa chính điện nằm chính giữa khuôn viên khu thiền viện gồm 2 tầng 8 mái chạy dài. Mái chùa là dạng kiến trúc điển hình mô phỏng đời sống nông nghiệp của người dân Việt Nam. Mái chùa cong cong hình mũi thuyền đương đầu với sóng gió, từ trên cao thu hẹp lại, phía dưới lan rộng ra tạo thế vững chắc còn gọi là “thượng thu hạ thách”. Sân lát rộng thênh thang lát gạch đỏ tươi (Ảnh: ST) Mái lầu cong hình đuôi thuyền (Ảnh: ST) Lầu chuông (Ảnh: ST) Cầu ra thủy tạ sơn đỏ chói (Ảnh: ST) Cùng với hơn 58 cơ sở Phật giáo lớn nhỏ trên cả nước thuộc phái thiền viện Trúc Lâm thì thiền viện Trúc Lâm Phương Nam như một đại diện chính thống ở Tây Nam Bộ. Có ý nghĩa sâu sắc gắn kết cộng đồng Phật giáo khắp mọi miền. Đến thăm thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là tìm về với không gian của cõi tĩnh, tâm hồn được gột sạch mọi bụi bặm của trần thế. Ở đây bạn sẽ được học về những triết lý sống đơn giản nhất từ nhà Phật mà vô cùng sâu sắc. Bước vào thiền viện có cảm giác như bước vào một thế giới khác, nơi mà mọi thứ xô ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก