Top 652+ bài viết cách chế biến đầy đủ và chi tiết nhất - Phần 2

  1. Gợi ý 16 cách chế biến táo tàu khô thành món ăn hấp dẫn
  2. Mách bạn 3 cách chế biến thịt cầy hương ngon và hấp dẫn
  3. 10 cách chế biến lẩu gà thơm ngon bổ dưỡng tại nhà
  4. Thử qua 10 cách chế biến hạt chia đơn giản, hiệu quả nhất
  5. Tổng hợp 10 cách chế biến thịt dê ngon như nhà hàng
  6. Cách chế biến sò huyết với 7 món ăn ngon hấp dẫn
  7. 7 cách chế biến mè đen hấp dẫn mà bạn nên biết
  8. Mách bạn 5 cách chế biến bông súng hấp dẫn dễ làm tại nhà
  9. Tổng hợp 10 cách chế biến ngó sen ngon nhất dành cho bạn
  10. Vào bếp và học ngay cách chế biến mướp khía siêu hấp dẫn
  11. Hướng dẫn cách chế biến tương hột hấp dẫn tại nhà
  12. 10 cách chế biến lòng gà ngon khó cưỡng bạn nên thử
  13. 10 cách chế biến thịt bò thành nhiều món ăn ngon và đơn giản
  14. 8 cách chế biến quả atiso cực ngon bạn không nên bỏ lỡ
  15. Cách chế biến vịt với 10 món ăn ngon không thể bỏ qua
  16. Tổng hợp 10 cách chế biến gạo lứt bổ dưỡng ngon ngất ngây
  17. 7 cách chế biến ngũ cốc ngon tuyệt cú mèo bạn không nên bỏ lỡ
  18. Hướng dẫn cách chế biến thắng cố hấp dẫn bạn nên thử
  19. Cách chế biến nhộng tằm với 7 món ăn ngon hấp dẫn
  20. Gợi ý 11 cách chế biến cá cam ngon miệng và dễ làm
  21. 08 cách chế biến nhộng ong đơn giản nhất
  22. Chỉ bạn 6 cách chế biến thịt dúi ngon ngất ngây
  23. Cách chế biến cải kale với 10 món ăn ngon hấp dẫn
  24. Hướng dẫn 5 cách chế biến mủ trôm thanh mát bạn nên biết
  25. Chỉ bạn 10 cách chế biến đậu lăng đơn giản ngon ngất ngây
  26. 10 cách chế biến vỏ bưởi thành món ngon lạ miệng không bị đắng
  27. Thử ngay 7 cách chế biến quả sa kê hấp dẫn nhất
  28. Mách bạn 5 cách chế biến mì ý ngon khó cưỡng tại nhà
  29. Cách chế biến mướp đắng với 11 món ăn ngon và trị bệnh hiệu quả
  30. Cách chế biến thịt nai nướng hấp dẫn, ngon như nhà hàng
  31. Tổng hợp 10 cách chế biến mít chín ngon "tuyệt cú mèo"
  32. Cách chế biến khoai lang tím siêu đơn giản
  33. 5 cách chế biến thịt cò ngon và hấp dẫn bạn nên thử
  34. Mách bạn 3 cách chế biến nước lẩu hải sản đậm đà
  35. Chỉ bạn cách chế biến thịt mang rừng thơm ngon và dễ làm nhất
  36. Học ngay 5 cách chế biến củ sâm đất cực ngon, cực dễ làm
  37. Hướng dẫn 5 cách chế biến hạt macca ngon và hấp dẫn tại nhà
  38. Bật mí 09 cách chế biến chân gà siêu dễ
  39. Cách chế biến ốc móng tay với 6 món ăn ngon hấp dẫn
  40. Lưu lại cách chế biến bún khô thành món ăn thơm ngon
  41. Cách chế biến cần tây đơn giản với 10 món ăn ngon
  42. Tổng hợp 5 cách chế biến đương quy bổ dưỡng thơm ngon
  43. Tiết lộ những cách chế biến tinh dầu gừng chữa bách bệnh
  44. Cách chế biến hàu hấp với những món ăn ngon không thể bỏ qua
  45. Tổng hợp 10 cách chế biến cá chẽm siêu ngon, siêu bổ dưỡng
  46. 12 cách chế biến măng tươi chuẩn vị không hề bị đắng
  47. Chỉ bạn 8 cách chế biến tokbokki chuẩn vị Hàn Quốc
  48. Tổng hợp 10 cách chế biến chả cá thơm ngon siêu hấp dẫn
  49. Mách bạn 10 cách chế biến củ sen siêu thơm ngon
  50. Cách chế biến nấm rơm với những món ăn ngon hấp dẫn
  51. Tổng hợp 10 cách chế biến cá tầm ngon nhất mà bạn nên biết
  52. Chỉ bạn 4 cách chế biến cá thiều đơn giản cực thơm ngon
  53. Cách chế biến cá trích với những món ăn ngon hấp dẫn
  54. Tổng hợp các cách chế biến măng khô cho món ăn ngon hấp dẫn
  55. Top 13 cách chế biến bào ngư ngon không bị mất chất
  56. Hướng dẫn 4 cách chế biến mandu cực kỳ hấp dẫn tại nhà
  57. Những thông tin về cách chế biến trái siro bạn cần phải biết
  58. Chỉ bạn 7 cách chế biến củ cải đường ngon ngất ngây
  59. 10 cách chế biến cá hộp siêu nhanh chóng
  60. Tổng hợp 8 cách chế biến hoa thiên lý nhanh mà ngon ngất ngây
  61. 10 cách chế biến cá diêu hồng cực đỉnh
  62. Tổng hợp 10 cách chế biến nghêu nhanh mà ngon ngất ngây
  63. Tổng hợp 10 cách chế biến cây lô hội đơn giản siêu hấp dẫn
  64. Thử ngay 8 cách chế biến bao tử cá ba sa ngon nhất
  65. Cách chế biến rau móp chua đơn giản mà cực kì hấp dẫn
  66. Bật mí 5 cách chế biến nước lẩu gà đậm đà thơm ngon
  67. 10 cách chế biến bột sắn dây bổ dưỡng và tốt cho sức khoẻ
  68. Cách chế biến cây thù lù và công dụng không ngờ tới
  69. Bật mí 5 cách chế biến củ cải đỏ mini thơm ngon hấp dẫn
  70. 6 cách chế biến hạt sầu riêng với những món ăn bất ngờ
  71. Tổng hợp 3 cách chế biến cá hố đơn giản cực ngon
  72. Top 8 cách chế biến ba chỉ bò Mỹ đẳng cấp nhà hàng cao cấp
  73. 7 cách chế biến ốc nhảy không bị thụt dễ lễ thơm ngon hấp dẫn
  74. Bật mí 4 cách chế biến trứng đà điểu đơn giản tại nhà
  75. 10 cách chế biến cá trắm thơm ngon khó cưỡng tại nhà
  76. Cách chế biến cá nheo với 8 món ăn ngon hấp dẫn
  77. Top 10 cách chế biến xúc xích dành cho bạn
  78. Chỉ bạn 11 cách chế biến đu đủ ngon ngất ngây
  79. 9 cách chế biến sụn gà thơm ngon dễ thực hiện ngay tại nhà
  80. Top 15 cách chế biến thịt ba chỉ bạn không nên bỏ lỡ
  81. Gợi ý 5 cách chế biến ốc sên mong miệng siêu đơn giản
  82. Công dụng thần thánh và cách chế biến vỏ chanh mà bạn nên biết
  83. 4 cách chế biến đẳng sâm nấu canh không phải ai cũng biết
  84. 8 cách chế biến nấm hương thơm ngon và nhiều dinh dưỡng
  85. 10 cách chế biến thịt lợn sề thành món ăn ngon nhức nhối
  86. Học ngay cách chế biến lúa mạch tốt cho sức khỏe của bạn
  87. Tổng hợp cách chế biến ngô ngọt hấp dẫn nhất dành cho bạn
  88. 9 cách chế biến cốm xanh dẻo thơm ngon mê ly
  89. Mách bạn 3 cách chế biến nấm chaga dễ làm tại nhà
  90. Chỉ bạn 10 cách chế biến bơ cực thơm ngon và bổ dưỡng
  91. Tổng hợp 11 cách chế biến trứng cút mới lạ siêu đơn giản
  92. Mách bạn công dụng tuyệt vời và cách chế biến nhau thai lợn
  93. Hướng dẫn 10 cách chế biến yến sào đơn giản, ngon bổ dưỡng
  94. Top 09 cách chế biến bì lợn không thể bỏ qua
  95. 13 cách chế biến măng tây cực ngon hấp dẫn cho gia đình
  96. Những cách chế biến cỏ mực là thần dược cho sức khỏe của bạn
  97. Sự thật về cách chế biến nhau thai bò có thể bạn chưa biết
  98. Chỉ bạn 3 cách chế biến món cá sủ cực kì hấp dẫn
  99. 8 cách chế biến thịt đà điểu cực kỳ hấp dẫn bạn nên biết
  100. Học ngay những cách chế biến óc bò bổ dưỡng cực kì thơm ngon
  101. Mách bạn 6 cách chế biến tỏi để giảm cân hiệu quả tại nhà
  102. Cách chế biến món xà lách xoong nhật chỉ 15 phút
  103. Mách bạn 4 cách chế biến hạt ý dĩ cực kỳ hấp dẫn
  104. Bỏ túi 11 cách chế biến đông trùng hạ thảo ngon và bổ dưỡng
  105. Tác dụng và cách chế biến quả tầm bóp mà bạn nên biết
  106. Gợi ý 10 cách chế biến cải xoăn đơn giản, giàu chất dinh dưỡng
  107. 8 cách chế biến tảo xoắn Chi lê thượng hạng bạn nên thử
  108. Cách chế biến cua biển với những món ăn ngon hấp dẫn
  109. 8 cách chế biến mì spaghetti Ý ngon tuyệt cú mèo chuẩn vị nhà hàng
  110. 9 cách chế biến rau má giải nhiệt hiệu quả ngày hè
  111. TOP 12 cách chế biến thịt ngỗng đơn giản nhất tại nhà
  112. Tổng hợp 7 cách chế biến bạch tuộc hấp dẫn cực đơn giản
  113. Cách chế biến ớt chuông với 9 món ăn ngon hấp dẫn
  114. 3 cách chế biến sứa sạch và đảm bảo an toàn tại nhà
  115. TOP 10 cách chế biến cá bạc má từ đơn giản đến phức tạp
  116. 9 cách chế biến cải rổ cho món ăn giòn ngon vị ngọt cực hấp dẫn
  117. Cách chế biến bề bề với những món ăn ngon khó cưỡng
  118. Mách bạn cách chế biến mỡ trăn và công dụng mà bạn nên biết
  119. Bỏ túi 3 cách chế biến ngô bao tử đơn giản siêu hấp dẫn
  120. Cách chế biến dừa sáp ngon hơn cho những ngày hè oi ả
  121. Gợi ý 10 cách chế biến cá mòi thơm ngon dễ làm
  122. Những cách chế biến ốc đá đơn giản nhưng ngon khó cưỡng
  123. Cách chế biến vẹm xanh với 7 món ăn ngon hấp dẫn
  124. 8 cách chế biến khoai mì cực kỳ hấp dẫn bạn nên biết
  125. Tổng hợp danh sách 10 cách chế biến cá mè rất nhanh chóng
  126. Cách chế biến đuôi bò với 8 món ăn ngon hấp dẫn
  127. Mách bạn 8 cách chế biến mộc nhĩ cực kỳ hấp dẫn
  128. Tổng hợp 9 cách chế biến đậu rồng đặc biệt thơm ngon
  129. Những cách chế biến khô cá sặc thơm ngon ít ai biết
  130. Tiết lộ cách chế biến rau chùm ngây dành cho bạn
  131. Cách chế biến cầy hương ngon tuyệt cú mèo không nên bỏ lỡ
  132. Hướng dẫn cách chế biến thịt kho tàu thơm ngon chuẩn vị
  133. 10 cách chế biến cá chạch tươi ngon hấp dẫn bạn nên biết
  134. Tổng hợp 7 cách chế biến cá tra nhanh mà ngon ngất ngây
  135. 12 cách chế biến hạt điều thành món ăn ngon nhức nhối
  136. Chỉ bạn cách chế biến lợn mán đơn giản ngon ngất ngây
  137. Bỏ túi 8 cách chế biến tôm hùm alaska cực kì hấp dẫn
  138. 5 cách chế biến ba ba thơm ngon bổ dưỡng mà bạn nên biết
  139. Những cách chế biến bắp nữ hoàng đỏ ngon miệng dễ làm
  140. Top 10 cách chế biến nấm bào ngư siêu hấp dẫn
  141. Đừng bỏ lỡ 6 cách chế biến hạt mít dân dã thơm ngon
  142. Tổng hợp 10 cách chế biến cà tím bạn không nên bỏ lỡ
  143. Bật mí 4 cách chế biến ốc núi ngon và cực dễ làm
  144. Mách bạn 10 cách chế biến tóp mỡ ngon khó cưỡng
  145. Mách bạn 5 cách chế biến cá khoai ngon chuẩn vị tại nhà
  146. 6 cách chế biến hoài sơn có thể khiến bạn bất ngờ
  147. Học cách chế biến vịt nấu chao ngon đậm đà, hấp dẫn
  148. Cách chế biến sườn xào chua ngọt với 7 món ăn ngon hấp dẫn
  149. Gợi ý 5 cách chế biến quả trám đen ngon không thể cưỡng lại
  150. Top 13 cách chế biến cá hồi ngon không bị mất chất
  151. Cách chế biến cá khô mặn với 6 món ăn ngon hấp dẫn
  152. Top 10 cách chế biến củ cải đỏ hấp dẫn
  153. 15 cách chế biến tôm khô ngon mà các chị em nên biết
  154. Chỉ bạn 5 cách chế biến bột năng mới lạ ngon ngất ngây
  155. Mách bạn 3 cách chế biến rau câu sợi khô hấp dẫn tại nhà
  156. Cách chế biến gan cá nhám với những món ăn siêu hấp dẫn
  157. Bật mí cách chế biến cầy bạc má lạ miệng mà không bị hôi
  158. Tổng hợp 10 cách chế biến mực khô ngon không thể cưỡng lại
  159. Thông tin cần biết về cách chế biến ốc bulot
  160. Cách chế biến cá song với 8 món ăn ngon hấp dẫn
  161. Top 10 cách chế biến hành tây ăn sống đơn giản
  162. Bật mí 10 cách chế biến thịt thỏ ngon như nhà hàng
  163. Cách chế biến rau dền Nhật thành món ăn tốt cho sức khỏe
  164. Hướng dẫn 10 cách chế biến rau chân vịt siêu ngon
  165. 11 cách chế biến dưa lưới tươi mát thơm ngon ngay tại nhà
  166. Chỉ bạn 10 cách chế biến hến mới lạ cực kì hấp dẫn
  167. Bật mí cách chế biến cùi bưởi nấu chè mà không bị đắng
  168. Những cách chế biến cá vược thơm ngon, hấp dẫn nhất
  169. Hướng dẫn 9 cách chế biến hạt lanh đơn giản
  170. Thưởng thức các món ăn ngon với 6 cách chế biến củ riềng
  171. Cách chế biến tinh hoàn bò có thể bạn chưa biết
  172. Chỉ bạn những cách chế biến cá anh vũ thơm ngon siêu mới lạ
  173. Học ngay 4 cách chế biến sủi cảo thơm ngon nóng hổi
  174. Cách chế biến gan lợn khử độc tố hiệu quả với 10 món ăn ngon
  175. Cách chế biến nhung hươu bồi bổ sức khỏe cho gia đình
  176. 13 cách chế biến thịt trâu ngon, bổ dưỡng và cực kỳ dễ làm
  177. Tổng hợp 5 cách chế biến gà tây thơm ngon không thể cưỡng lại
  178. List 9 cách chế biến hà thủ ô có thể bạn chưa biết
  179. Hướng dẫn 15 cách chế biến gà cực ngon ăn mãi không ngán
  180. Top 10 cách chế biến cá chỉ vàng khô cực dễ
  181. Top 10 cách chế biến lươn cực kỳ đơn giản
  182. Chi tiết 5 cách chế biến mắt cá ngừ thơm ngon bổ dưỡng
  183. Hướng dẫn 2 cách chế biến lá húng chanh trị ho hiệu quả
  184. Chỉ bạn 10 cách chế biến cá cơm khô ngon và mới lạ
  185. Bỏ túi 8 cách chế biến mít non không phải ai cũng biết
  186. Mách bạn 5 cách chế biến cá bò ngon bổ dưỡng tại nhà
  187. 5 cách chế biến hoa đu đủ đực thơm ngon hấp dẫn dễ làm
  188. Hướng dẫn cách chế biến thịt rắn siêu hấp dẫn
  189. 10 cách chế biến mực 1 nắng ngon và cực kỳ dễ làm
  190. Chỉ bạn cách chế biến thục địa đúng chuẩn để bồi bổ cơ thể
  191. Ghi lại 10 cách chế biến mì tôm mới lạ siêu đơn giản
  192. Mách bạn 10 cách chế biến cá hộp 3 cô gái đơn giản
  193. Hướng dẫn cách chế biến tinh dầu sả tại nhà cực chi tiết
  194. 12 cách chế biến cá đuối tươi thành món ăn ngon và bổ dưỡng
  195. Cách chế biến nấm đông cô với 9 món ăn ngon hấp dẫn
  196. 7 cách chế biến thịt hươu giúp bạn tự tin trổ tài nấu nướng
  197. Hướng dẫn 8 cách chế biến cá kèo thơm ngon hấp dẫn
  198. 6 cách chế biến đậu ngự nấu chè giải nhiệt ngày hè
  199. Hướng dẫn 5 cách chế biến mãng cầu xiêm được nhiều người yêu thích
  200. Những cách chế biến cật heo cực đơn giản mà không bị hôi

1. Cách chế biến táo tàu khô và hà thủ ô thành cháo  2. Cách chế biến táo tàu hầm kỷ tử nguyên sâm 3. Cách chế biến táo đỏ khô hầm cỏ nhọ nồi 4. Canh đỗ xanh hầm táo tàu khô với lá bạch quả 5. Cách chế biến táo tàu khô nấu nước 6. Cách chế biến táo tàu khô thành trà mật ong 7. Cách chế biến táo tàu khô ngân nhĩ nấu canh 8. Cách chế biến táo tàu khô ngâm rượu 9. Cách chế biến táo tàu khô hầm canh gà hạt sen 10. Canh đương quy táo tàu khô 11. Cách chế biến táo tàu khô và nhân sâm thành canh 12. Cách chế biến táo tàu khô hầm thịt thỏ 13. Cách chế biến táo tàu khô và nhân sâm thành cháo 14. Cách chế biến táo tàu khô thành mứt 15. Cách chế biến táo tàu khô chưng yến và hạt sen 16. Cách chế biến táo tàu khô thành kẹo Táo tàu khô có mùi thơm và vị ngọt tự nhiên, được dùng như một vị thuốc trong đông y vì có nhiều tác dụng tốt với cơ thể. Bên cạnh việc sắc thuốc, có rất nhiều cách chế biến táo tàu khô thành những món ăn vừa ngon lại bổ dưỡng đấy! 1. Cách chế biến táo tàu khô và hà thủ ô thành cháo  Nguyên liệu: 30g hà thủ ô 100g gạo lứt, 3 quả táo đỏ 30g đường phèn Cách làm Đầu tiên, bạn cho 30g hà thủ ô vào nồi đất hoặc ấm sắc thuốc bắc chuyên dụng, đun đến khi hà thủ ô đặc lại, lọc bỏ bã. Sau đó, vo sạch 100g gạo lứt, thêm nước và cho 3 quả táo đỏ vào, bắc lên bếp đun sôi. Sau khi gạo sôi, giảm lửa, nấu đến khi thành cháo thì cho tiếp 30g đường phèn, nêm nếm lại cho vừa ăn. Cách chế biến táo tàu khô thành cháo rất bổ dưỡng và có tác dụng chữa táo bón, cực kì tốt cho người cao tuổi bị cao huyết áp đấy! Cách chế biến táo tàu khô và hà thủ ô thành cháo 2. Cách chế biến táo tàu hầm kỷ tử nguyên sâm Nguyên liệu 15 hạt kỷ tử 30g nguyên sâm 30 quả táo đỏ  6 quả ô mai  Đường Cách làm Đầu tiên, bạn cho khoảng 4 bát nước với 15 quả kỷ tử, 30g nhân sâm, 30 quả táo đỏ và 6 quả mơ vào đun sôi trong 20 phút. Sau đó, thêm đường (tùy theo khẩu vị từng người), khi hỗn hợp bắt đầu hơi đặc lại thì tắt bếp và để nguội. Có nhiều cách chế biến táo tàu khô thành những món ăn khác nhau. Kỷ tử hầm nguyên sâm với táo đỏ rất tốt cho người có dạ dày yếu, bạn có thể dùng chung với các món khác, ngày dùng 2 lần và mỗi lần khoảng 2 thìa nhé! Cách chế biến ...

1. Xào lăn – Cách chế biến thịt cầy hương ngon 2. Hấp sả – Công thức nấu thịt cầy hương đậm đà 3. Nấu rựa mận – Chế biến món thịt cầy hương ngon khó cưỡng Cầy hương là một loại động vật có họ với báo, chuyên ăn trái cây và xác của các loài động vật khác. Thịt cầy hương được nhiều người yêu thích bởi hương vị ngon ngọt và mềm. Vậy, cầy hương nấu món gì là ngon? Sau đây là một số cách chế biến thịt cầy hương, bạn tham khảo nhé. 1. Xào lăn – Cách chế biến thịt cầy hương ngon Nguyên liệu: Thịt cầy hương Gừng, sả Hành tím, hành tây Tỏi, dứa Rượu trắng Đậu phộng rang Các loại rau ăn kèm Gia vị: đường, mắm, hạt nêm, tiêu, muối, bột ngọt Cách chế biến thịt cầy hương xào sả: Gọt vỏ dứa, bỏ hết phần mắt, thái miếng nhỏ rồi đổ vào máy xay sinh tố với một chút nước lọc, chắt lấy nước cốt.Gừng mua về rửa sạch, đập dập, băm nhỏ. Hành tím và tỏi khô băm nhuyễn. Hành tím rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Sả cắt bỏ vỏ bên ngoài, rửa sạch, băm nhuyễn. Các loại rau nhặt, rửa sạch với nước và thái nhỏ. Thịt cầy hương sau khi mua về bạn rửa sạch rồi thái thành những miếng mỏng vừa ăn. Bóp thịt thơm với hỗn hợp muối + gừng + rượu trắng. Sau đó, đun một nồi nước nhỏ có pha giấm gạo, nêm vừa ăn cho thịt ngấm gia vị. Thịt đã ướp gia vị vớt ra rửa sạch với nước lạnh, để cho ráo nước rồi cho thịt đã ướp vào tô cùng 1/2 thìa bột năng + 1/2 thìa hạt nêm + 1/2 thìa muối + nước lá dứa + bột cà ri + gừng + hành tím đập dập. Để thịt ướp trong khoảng 15 – 20 phút để thịt ngấm đều gia vị. Đặt chảo lên bếp, đun nóng chảo, đổ nhiều dầu ăn, cho gừng, hành tím và tỏi vào xào thơm. Tiếp theo, bạn cho phần thịt ba chỉ đã ướp gia vị đào vào xào cùng. Khi thịt đã thơm, bạn cho hành tây thái hạt lựu vào xào cùng đến khi hành tây bớt hăng nhưng vẫn giòn thì cho rau răm đã thái nhỏ vào đảo đều. Nêm nếm thêm gia vị một lần nữa cho vừa ăn rồi tắt bếp. Cách chế biến thịt cầy hương xào lăn 2. Hấp sả – Công thức nấu thịt cầy hương đậm đà Nguyên liệu: Thịt cầy hương Riềng, sả Nghệ, hành tím Gia vị: mắm tôm, hạt nêm, muối, cơm mẻ, bột canh Cách chế biến thịt cầy hương hấp sả: Thịt cầy hương khi mua về rửa sạch với nước rồi thái miếng nhỏ để ướp. Ướp với 2 thìa mắm tôm + nửa thìa bánh tẻ + nửa thìa muối và cho riềng + tỏi + nghệ + hành tím đã giã nhỏ ...

1. Thập cẩm – Cách chế biến lẩu gà thơm ngon 2. Lá giang – Cách nấu lẩu gà cực kỳ hấp dẫn 3. Nấu với ớt hiểm – Món lẩu gà đậm đà thơm ngon 4. Hầm sả – Chế biến lẩu gà ngon khó cưỡng 5. Nấu với nấm – Công thức làm lẩu gà ngon tuyệt 6. Lá é – Nấu lẩu gà chuẩn vị đà lạt 7. Nấu thuốc bắc – Ăn món lẩu gà bổ dưỡng cơ thể 8. Nấu lá quế – Chế biến lẩu gà thơm hấp dẫn 9. Nấu măng chua – Cách làm lẩu gà đơn giản  10. Nấu mẻ – Làm lẩu gà cực kỳ hấp dẫn Lẩu gà là một món ăn được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu lẩu gà chuẩn vị. Sau đây là một số cách chế biến lẩu gà hấp dẫn tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Thập cẩm – Cách chế biến lẩu gà thơm ngon Nguyên liệu: Gà Các loại nấm như kim châm, đông cô Rau cải cúc, ngải cứu Khoai lang, cà chua, khoai môn Ngô ngọt, ớt Gia vị: đường, hạt nêm, sa tế, bột canh, mì chính Cách chế biến lẩu gà thập cẩm: Đặt chảo lên bếp sau đó bạn cho dầu ăn vào rồi đun nóng. Tiếp theo, bạn cho hành khô vào xào cho đến khi ngả sang màu vàng thì cho sả đập dập, gừng thái chỉ, ớt sừng vào xào cùng. Cho chân, cổ và cánh gà đã ướp gia vị vào xào cùng khoảng 5 phút. Chuẩn bị một nồi nước dùng với 3 lít nước, đổ các thứ đã xào ở trên vào nồi. Nêm nếm lại các gia vị: bột canh + nước mắm + đường + mì chính cho vừa ăn rồi tiếp tục đun trong 20 phút. Khi nước lẩu sôi, bạn cho ngô + cà tím thái sợi + nấm hương + khoai môn + khoai lang vào đun khoảng 15 phút là có thể dùng được. Đối với những ai thích ăn nhiều vị chua, cay có thể cho thêm một chút nước cốt chanh và sa tế để tạo màu hấp dẫn hơn. Pha nước chấm theo tỉ lệ: nửa thìa đường + 1 thìa bột canh + mì chính + lá chanh thái nhỏ + ớt và thêm một chút nước cốt chanh rồi khuấy đều. Cách chế biến lẩu gà thập cẩm 2. Lá giang – Cách nấu lẩu gà cực kỳ hấp dẫn Nguyên liệu: Gà Lá giang Tỏi, ngò gai, sả Gia vị thông dụng Cách chế biến lẩu gà lá giang: Khử mùi tanh trên gà bằng muối hoặc rượu. Gà rửa sạch chặt miếng vừa ăn, ướp trong vòng 15 phút. Giã nhuyễn tỏi và sả rồi cho vào nồi phi thơm. Tiếp đến cho thịt gà vào đảo đều tay cho đến khi thịt gà săn ...

1. Trái cây hạt chia 2. Sinh tố trộn hạt chia 3. Thịt bò nướng hạt chia 4. Cà phê hạt chia 5. Cách chế biến hạt chia với nước chanh 6. Bánh hạt chia 7. Chè bơ mít với hạt chia 8. Súp hạt chia 9. Sốt hạt chia 10. Hạt chia yến mạch Chắc hẳn rằng bạn đã biết, hạt chia được xếp vào một trong những loại hạt có giá trị dinh dưỡng cao có cho sức khỏe con người. Hạt chia có chứa omage-3, vitamni, canxi, khoáng chất… Tuy nhiên, liệu bạn đã biết cách sử dụng, cách chế biến hạt chia một cách hiệu quả nhất chưa? Hãy cùng Top1Hue.Com tìm hiểu ngay nhé! 1. Trái cây hạt chia Hạt chia tuy có kích thước rất nhỏ bé nhưng hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó lại vô cùng cao, đặc biệt là các chất chống lão hóa. Bên cạnh đó, hạt chia giúp bổ sung omega-3 và lượng chất xơ dồi dào cho cơ thể. Hạt chia rất dễ sử dụng, có thể kết hợp với các loại thức ăn, nước uống thông thường. Và đặc biệt, phải kể đến việc kết hợp với các loại trái cây. Cách chế biến hạt chia độc đáo này rất phổ biến và rất đơn giản. Chúng ta cho hạt chia vào trong nước trái cây cà rốt, hoặc bơ, sanpo… Tiếp theo, làm lạnh trong vòng 20 phút bằng cách bỏ ngăn mát tủ lạnh, hoặc bạn cũng có thể dùng đá lạnh để dùng ngay. Sau 20 phút là bạn có thể thưởng thức món ngon tuyệt vời này nhé. Đây sẽ là món ăn giải nhiệt hấp dẫn cho ngày hè nóng bức đấy. 2. Sinh tố trộn hạt chia Một cách chế biến hạt chia khác mà Top1Hue.com muốn gợi ý cho bạn là món sinh tố hạt chia. Bạn có thể mua sinh tố sẵn từ quán bất kỳ hoặc tự chuẩn bị cho mình một ly sinh tố theo sở thích bằng những loại trái cây phổ biến như: dưa hấu, xoài, bơ… Sau khi đã có một ly sinh tố ngon, bạn hãy thêm 1 – 2 muỗng cà phê hạt chia vào, tùy theo sở thích mà cho nhiều hay ít nhé. Sau đó trộn đều với đá xay, hoặc đá viên. Chỉ với vài bước đơn giản là bạn đã có được một ly sinh tố trộn hạt chia rồi phải không nào. Hãy chia sẻ cách chế biến hạt chia ngon này với người thân và bạn bè của bạn để họ cùng thưởng thức nhé. Cách chế biến hạt chia ngon 3. Thịt bò nướng hạt chia Như mọi người cũng biết, hạt chia không có mùi thơm đặc trưng. Vì thế mà nó được rất nhiều người sử dụng thường xuyên bằng cách kết hợp các nhiều loại thực phẩm khác. Cách chế biến hạt chia cũng từ đó mà được biến hóa theo nhiều món ăn khác nhau tạo nên sự mới mẻ. Thịt bò nướng hạt chia chính là một trong những món ăn ngon mà bổ dưỡng nhất bạn nên thử một ...

1. Món dê hấp tía tô 2. Món dê hầm tỏi 3. Món cà ri dê 4. Xào sả ớt – Cách chế biến thịt dê ngon khó cưỡng 5. Món thịt dê xào lăn 6. Thịt dê hầm thuốc bắc 7. Xương dê nấu măng 8. Thịt dê nướng chao 9. Thịt dê tái chanh 10. Cháo thịt dê với khoai môn Thịt dê được cho là một trong những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe. Thịt dê nhiều nạc ít mỡ, vừa thơm ngon vừa giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Đặc biệt, thịt dê còn giàu dưỡng chất có lợi cho tim mạch, đây là thực phẩm bồi bổ rất tốt đối với phụ nữ mang thai và sau sinh. Có rất nhiều cách chế biến thịt dê khác nhau, hãy tham khảo ngay những bí quyết của Top1Hue.com để biến tấu thịt dê thành những món ăn ngon mà cách làm lại đơn giản, giữ được chất dinh dưỡng vốn có của thịt dê nhé. 1. Món dê hấp tía tô Nguyên liệu: Thịt dê tươi Lá tía tô Sả Ớt sừng Gừng Gia vị: muối, hạt nêm, bột ngọt, nước nắm, tiêu xay, sa tế, đường… Cách chế biến thịt dê hấp tía tô: Đầu tiên, bạn rửa thật sạch thịt dê mua về, sau đó thái thành từng lát mỏng vừa ăn. Tiếp theo, bạn cho 1 muỗng nước mắm, 1/2 muỗng bột ngọt, 1 muỗng hạt nêm, thêm chút tiêu xay và sa tế, thêm 1 muỗng đường vào ướp thịt dê, trộn đều để thịt dê ngấm gia vị hơn. Sau khi chuẩn bị xong, bạn bắt đầu hấp. Đập dập sả, cắt khúc ngắn cho vào đáy nồi để tăng hương vị và khử mùi tanh của thịt dê. Cho thịt dê đã ướp lên trên, cuối cùng cho lá tía tô vào hấp cách thủy. Cho phần sả còn lại dưới nồi nước cho đến khi hơi nước bốc lên để thêm hoàn hảo. Bạn có thể hấp trong khoảng một giờ là xong. Cách chế biến thịt dê hấp tía tô 2. Món dê hầm tỏi Nguyên liệu: Thịt dê tươi  Tỏi  Nước tương và gia vị Cách chế biến thịt dê hầm tỏi: Thịt dê các bạn rửa sạch với nước, cắt lát, cho vào nồi thêm nước vừa đủ, nấu đến khi thịt dê gần chín thì thêm tỏi, tiếp tục hầm thêm trong 20 phút nữa, cuối cùng nêm nếm gia vị là hoàn thành món ăn. 3. Món cà ri dê Nguyên liệu: Thịt dê Hành tây Cà chua Bơ Bột ngò rí, bột ớt, ớt tươi, bột cà ri, Hạt ngò rí, hoa hồi, đinh hương, quế và gia vị khác Cách chế biến thịt dê nấu cà ri: Thịt dê sau khi mua về các bạn chặt thành từng miếng vừa ăn, rửa sạch để ráo nước rồi tiến hành ướp Bạn lưu ý, để món thịt dê không bị hôi, bạn ướp thịt cùng 1/2 thìa bột cà ri, 1 thìa bột rau mùi, 10g bơ đun chảy, 1 thìa ớt bột, muối và bột ngọt. Trộn đều hỗn hợp ...

1. Cách chế biến sò huyết nướng 2. Cách chế biến sò huyết xào tỏi 3. Cách chế biến sò huyết rang me 4. Cách chế biến sò huyết cho bà bầu 5. Cách chế biến sò huyết hấp sả 6. Cách chế biến sò huyết ngon nhất bằng phương pháp luộc 7. Cách chế biến sò huyết xào me Sò huyết hay là các món ốc khác luôn được mọi người ưa chuộng thường vì là món ăn vặt hấp dẫn. Nhưng bạn vẫn có thể chế biến thánh món ăn chính phụ vụ cho bữa cơm trong gia đình mình. Hãy cùng mính xem qua cách chế biến sò huyết với nhũng món ăn ngon hấp dẫn vừa bổ dưng đầy đủ chất dinh dưỡng như chất sắc, canxi cho mọi lứa tuổi, vừa là món ăn lạ miệng thơm ngon lại tốt cho sức khỏe ngay dưới đây nhé! 1. Cách chế biến sò huyết nướng Nguyên liệu chuẩn bị Sò huyết 1kg Hành khô, hành lá Gia vị: dầu ăn, muối, hạt nêm, đường, tiêu, tỏi, nước mắm  Cách chế biến sò huyết nướng mỡ hành Sơ chế nguyên liệu Ngâm sò huyết vừa mua về vào nước muối loãng trong khoảng 10 phút để loại bỏ bùn đất có trong thịt sò. Sau đó dùng bàn chải chà phần sạch phần vỏ rồi rửa lại bằng nước sạch, rồi vớt sò huyết ra cho ráo nước. Hành khô bóc vỏ rồi thái hành khô thành từng miếng mỏng vừa ăn. Hành lá rửa sạch rồi thái thật nhỏ. Nướng sò huyết Đun nóng 5 muỗng canh dầu ăn trên bếp rồi cho hành khô vào phi thơm vàng và cho vào 2 muỗng cà phê hạt nêm đảo đều rồi tắt bếp vào cho dầu phi hành khô ra chén rồi cho hành lá vào trộn đều. Nhóm bếp than hoa cho đỏ hồng rồi đặt vỉ nướng lên. Cho phần sò huyết sắp đều trên vỉ. Để than hồng cho sò chín mở miệng thì rưới mỡ hành lá vào thịt sò huyết. Đến khi sò huyết săn lại và mỡ hành cũng rút bớt thì sò đã chín và cho ra đĩa. Trang trí món ăn Sò huyết đã nướng chín trang trí ra đĩa rồi rắc lên trên một ít hành tím phi và một ít tiêu lên và có thể thưởng thức. Hương vị nguyên chất dai ngon của sò huyết kết hợp chút béo của dầu ăn và hương thơm của mùi hành hoà quyện lại với nhau tạo cảm giác thơm ngon khó cưỡng. Khá đơn giản để chế biến sò huyết nướng phải không mọi người. Công thức đơn giản nhưng hương vị sẽ khiến bạn không thể nào quên. Cách chế biến sò huyết nướng 2. Cách chế biến sò huyết xào tỏi Nguyên liệu chuẩn bị Sò huyết 1.5 kg Rau răm 50g Gia vị: dầu ăn, muối, hạt nêm, đường, tỏi, hành tím, hạt tiêu Cách chế biến sò huyết xào tỏi Sơ chế nguyên liệu Sò huyết mua về các bạn ngâm với nước vo ...

1. Bột gạo lứt – Cách chế biến mè đen thơm ngon 2. Nấu chè nước dừa – Nấu mè đen ngon khó cưỡng 3. Nấu sữa đậu nành – Làm món thơm ngon từ hạt mè đen 4. Nấu cháo – Cách làm mè đen ngon cho bé ăn dặm 5. Làm dầu – Chế biến mè đen đơn giản hiệu quả 6. Làm bột – Cách nấu hạt mè đen bổ dưỡng 7. Làm nước rang – Chế biến mè đen cực kỳ hấp dẫn Mè đen là một loại thực phẩm được nhiều người ưa chuộng bởi nó mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ. Không chỉ vậy, mè đen còn có thể nấu thành rất nhiều món ăn đa dạng. Sau đây là một số cách chế biến mè đen hấp dẫn, bạn tham khảo nhé. 1. Bột gạo lứt – Cách chế biến mè đen thơm ngon Nguyên liệu: Mè đen Gạo lứt Cách chế biến mè đen làm bột gạo lứt: Vo sạch hạt mè đen và gạo lứt, để khô và rang trên bếp cho đến khi có mùi thơm. Chỉ nên rang khoảng 5 – 7 phút cho đến khi có mùi thơm. Sau đó để nguội bớt rồi dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn thành bột. Bạn có thể sử dụng cối xay tiêu của máy xay sinh tố tại nhà để xay, tuy hơi mất thời gian vì dung tích cối xay nhỏ, nếu mang ra chợ xay thì sẽ đỡ tốn thời gian hơn Cách chế biến mè đen bột gạo lứt 2. Nấu chè nước dừa – Nấu mè đen ngon khó cưỡng Nguyên liệu: Mè đen Đậu phộng Muối, đường Bột năng Lá dứa Dừa nạo Cách chế biến mè đen chè nước dừa: Ngâm hạt mè đen, lạc với nước qua đêm cho nở mềm. Sau khi đậu và mè đã được mềm, bạn vớt ra để ráo. Bắc nồi lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/5 thìa muối vào khuấy đều, đun dưới lửa vừa. Khi nước cốt dừa bắt đầu sôi, hòa tan 2 thìa cà phê bột năng với một chút nước rồi cho nước cốt dừa vào khuấy đều. Tinh bột năng sẽ giúp nước cốt dừa đặc hơn và béo hơn. Đun sôi lại nước cốt dừa rồi tắt bếp. Rang mè đen và đậu phộng cho đến khi có mùi thơm. Sau đó cho cả hai vào máy xay nhuyễn, thêm một chút nước. Khi hỗn hợp mịn thì bạn cho vào nồi đểđun sôi. Trong thời gian đun có thể nêm thêm gia vị cho vừa ăn. 3. Nấu sữa đậu nành – Làm món thơm ngon từ hạt mè đen Nguyên liệu: Đậu nành Mè đen Đường Cách chế biến mè đen sữa đậu nành: Đậu nành chọn loại đậu bóng, không mốc, mục nát rồi ngâm nước khoảng 6 – 8 tiếng qua đêm, đãi sạch vỏ. Mè đen rang chín. Cho cả mè đen và đậu nành đã ngâm vào máy ...

1. Bóp xổi – Cách chế biến bông súng thơm ngon 2. Làm gỏi – Công thức làm bông súng hấp dẫn 3. Nấu canh chua – Món ăn từ bông súng ngon khó cưỡng 4. Làm gỏi bông điên điển – Nấu bông súng cực kỳ hấp dẫn 5. Làm gỏi nấm bào ngư – Chế biến bông súng tại nhà Bông súng không chỉ sử dụng để trang trí làm cây cảnh hay chế biến các phương thuốc mà nó còn được sử dụng để nấu thành nhiều món ăn khác nhau. Vậy, bông súng nấu món gì thì ngon? Sau đây là một số cách chế biến bông súng hấp dẫn bạn nên thử. 1. Bóp xổi – Cách chế biến bông súng thơm ngon Nguyên liệu: Bông súng Đậu phộng rang Bánh tráng nướng Mắm kho Gia vị: đường, giấm Chanh, rau răm, ớt Cách chế biến bông súng đem bóp xổi: Bông súng mua về cắt phần hoa để lại phần cọng súng , rửa sạch, cắt khúc khoảng 4-5cm. Sau đó cho cuống súng vào chậu sạch rồi dùng tay bóp nhẹ để không bị nát. Lấy một cốc giấm, thêm 2 thìa đường và khuấy đều cho đến khi tan hết. Đổ một chén dấm vào cọng bông súng, thêm một ít rau răm thái nhỏ vào trộn đều. Bông súng bóp chấm với nước mắm kho hoặc nước tương thì ngon vô cùng. Cách chế biến bông súng bóp xổi 2. Làm gỏi – Công thức làm bông súng hấp dẫn Nguyên liệu: Bông súng chỉ lấy cọng súng Giá đỗ Cà rốt Tôm, thịt ba chỉ Hành, đậu phộng Rau thơm Ớt Gia vị: đường, giấm, mắm, muối Cách chế biến bông súng làm gỏi: Cọng súng mua về rửa sạch, gọt vỏ, cắt khúc vừa ăn, có thể bổ đôi hoặc để nguyên củ. Cho phần cuống súng vào nước sôi để nguội, sau đó cho một chút muối vào. Cà rốt, giá đỗ ngâm chua, rửa sạch rồi ngâm với cọng súng. Ngâm trong khoảng 10 phút thì bạn vớt ra để ráo. Thịt ba chỉ mua về rửa sạch rồi luộc chín, để cho nguội rồi cắt sợi to. Tôm hấp chín, bóc vỏ. Đậu phộng rang chín, bỏ vỏ, giã nhỏ. Ớt tươi băm nhỏ, rau thơm sau khi nhặt rửa sạch, đợi rau ráo nước thì bạn thái nhỏ. Cho một chút nước mắm + dấm + đường vào bát đánh tan, nêm nếm cho vừa ăn. Sau đó cho ớt băm vào. Cho tất cả tôm, thịt ba chỉ, cọng súng, giá đỗ, cà rốt vào âu sạch. Sau đó đổ bát nước trộn gỏi đã trộn ở trên vào trộn đều. Để các nguyên liệu ngấm đều nước trộn, chúng ta đợi khoảng 5 – 7 phút rồi cho rau thơm vào trộn gỏi. Cách chế biến bông súng làm gỏi 3. Nấu canh chua – Món ăn từ bông súng ngon khó cưỡng Nguyên liệu: Bông súng chỉ ...

1. Ngó sen xào thịt heo 2. Nộm tai heo với ngó sen 3. Nộm mực ngó sen 4. Thịt bò xào ngó sen 5. Cách chế biến ngó sen xào thịt gà 6. Canh ngó sen nấu tôm 7. Gỏi chân gà ngó sen: 8. Ngó sen xào chay 9. Ngó sen muối chua 10. Ngó sen nấu canh chua chay Từ xa xưa, ngó sen đã là một nguyên liệu được người Việt sử dụng để làm các món ăn như gỏi ngó sen, ngó sen xào, canh ngó sen,  … Không chỉ là một loại thực phẩm, ngó sen còn được sử dụng trong Đông Y như một vị thuốc chữa bệnh. Ngó sen có khả năng ngăn ngừa và điều trị nhiều loại bệnh khác nhau. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Top1Hue.Com khám phá những cách chế biến ngó sen ngon nhất nhé. 1. Ngó sen xào thịt heo Nguyên liệu: Ngó sen Thịt heo Cải bó xôi Cà rốt Chanh Hành lá Ngò rí Tỏi Dầu ăn Nước mắm Gia vị Cách chế biến ngó sen xào thịt heo: Sơ chế nguyên liệu: Cắt ngó sen thành đoạn dài khoảng 1 đốt ngón tay, sau đó ngâm vào bát nước chanh pha loãng khoảng 15 – 20 phút để ngó sen không bị thâm sau đó vớt ra để ráo.  Hành lá và rau mùi nhặt bỏ gốc, nhặt bỏ lá úa, rửa sạch, hành lá thái nhỏ.  Cải bó xôi cắt gốc, cắt khúc, rửa sạch.  Thịt lợn mua về rửa sạch, thái miếng nhỏ vừa ăn. Ướp thịt với hành tím băm nhỏ cùng 1 thìa nước mắm, 1/4 thìa cà phê tiêu, 1 thìa cà phê hạt nêm. Trộn đều và ướp khoảng 20 phút cho thịt thấm. Xào ngó sen: Đặt chảo lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào, đợi dầu nóng thì cho tỏi băm vào xào. Khi tỏi đã vàng, bạn cho thịt lợn đã ướp vào xào cùng.  Khi thịt chín thì cho ngó sen vào cùng với chút nước cho dễ nấu, xào khoảng 3 – 5 phút thì cho cà rốt vào xào cùng. Thêm 1/2 thìa muối, 1/2 thìa đường, 1 thìa hạt nêm, khuấy liên tục trên lửa lớn.  Xào cho đến khi ngó sen và cà rốt chín thì cho cải bó xôi vào xào nhanh khoảng 3 phút rồi cho hành lá cắt nhỏ vào, đảo thêm 2 phút nữa, nêm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp, bày ra đĩa.  Rắc một chút tiêu lên đĩa lá sen xào và trang trí với vài cọng ngò để món ăn thêm hấp dẫn. Cách chế biến ngó sen ngon, hấp dẫn nhưng lại vô cùng đơn giản, phù hợp cho bữa cơm gia đình. Cách chế biến ngó sen xào thịt heo 2. Nộm tai heo với ngó sen Nguyên liệu: Ngó sen Tai lợn Cà rốt Nước mắm, muối, đường, ớt quả, chanh hoặc giấm Rau quế, rau thơm Lạc rang ...

1. Cách chế biến mướp khía xào lòng gà 2. Cách chế biến mướp khía xào chay 3. Cách chế biến mướp khía xào thịt heo Mướp khía có hàm lượng chất xơ dồi dào, chứa nhiều khoáng chất có lợi khác và ít calorie hay chất béo nên thường được lựa chọn trong thực đơn của những người đang giảm cân. Hãy cùng vào bếp cùng Top1Hue.Com và học cách chế biến mướp khía vô cùng hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến mướp khía xào lòng gà 2 bộ lòng gà 3 trái mướp khía Củ hành, tỏi, Hành lá Muối, rượu trắng Gia vị Cách làm Mướp gọt vỏ, rửa sạch và cắt thành các miếng vừa ăn. Ruột gà rửa sạch với muối rượu, lọc bỏ mỡ rồi thái miếng vừa ăn. Cho chút dầu vào nồi phi thơm hành tỏi băm với gà, nêm chút hạt nêm, chút nước mắm, tiêu, đường. Khi lòng gà chín thì cho mướp vào xào, thêm chút nước, nêm vừa ăn, khi mướp vừa chín thì cho hành lá cắt nhỏ vào, tắt bếp. Cho thành phẩm của cách chế biến mướp khía xào lòng gà ra đĩa, chấm với tương ớt cay cay ngon tuyệt cú mèo luôn đó. ‍ Cách chế biến mướp khía xào lòng gà đơn giản 2. Cách chế biến mướp khía xào chay 4 trái mướp khía 1 bịch nấm Hành lá Gia vị  Cách làm Mướp gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn …. Nấm cắt gốc ngâm nước muối loãng 15 phút. Bắc chảo lên bếp, cho chút dầu ăn, cho tỏi băm vào phi thơm rồi trút nấm và mướp vào, nêm 1/3 thìa muối, 1 thìa hạt nêm, 2 thìa đường rồi đảo đều. Đậy vung xào với lửa nhỏ khoảng 1-2 phút không cần đổ nước vì mướp và nấm khi đậy nắp sẽ tiết ra nước. Xào cho đến khi nấm và mướp chín, nêm gia vị vừa ăn rồi cho tiêu và hành lá vào xào cho thơm.  Đây là cách chế biến mướp khía cực kì đơn giản và nhanh chóng đúng không nào? 3. Cách chế biến mướp khía xào thịt heo Mướp khía 1 trái Thịt heo 180 g Nấm mèo 2 cái Tỏi 3 tép Gừng 2 lát Nước tương 1 muỗng cà phê Bột bắp 1 muỗng cà phê Đường trắng 1/2 muỗng cà phê Dầu mè 1 muỗng canh Muối Cách làm Mướp và nấm mèo mua về, rửa sạch rồi cắt khúc vừa ăn, tỏi băm nhỏ. Thịt lợn cắt miếng vừa ăn rồi đem ướp thịt heo với 1 muỗng cà phê xì dầu, 1/2 muỗng canh dầu mè, 1/2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê bột bắp trong 15 phút. Phi thơm tỏi băm, gừng thái chỉ với 1/2 muỗng canh dầu mè, cho thịt heo đã ướp vào xào cho đến khi thịt chín. Cuối cùng cho nấm và mướp vào xào cùng với thịt, nêm muối vừa ăn và đảo nhanh tay để ...

1. Chuẩn bị các nguyên liệu cho món tương hột 2. Cách chế biến tương hột thơm ngon hấp dẫn 3. Cách bảo quản tương hột  Tương hột là một loại nước chấm khá phổ biến đối với người dân Việt Nam. Món ăn này được yêu thích bởi hương vị mềm béo của đậu và hương thơm của nước tương. Vậy, bạn đã biết cách nấu tương hột chưa? Sau đây là cách chế biến tương hột dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Chuẩn bị các nguyên liệu cho món tương hột Đậu nành khô Muối Gạo Nước tương Đường nâu Cách chọn để đậu nành được ngon: Nên chọn loại đậu mới, không bị mốc, bề mặt không xuất hiện các đốm bất thường. Đậu có màu trắng ngà, kích thước đồng đều, không lẫn đậu bị hỏng hoặc có màu lạ. Vỏ hạt đậu tương chưa nứt, không có dấu hiệu nảy mầm. Khi ngửi có mùi thơm nhẹ, béo ngậy đặc trưng của đậu nành. Cách chế biến tương hột nguyên liệu 2. Cách chế biến tương hột thơm ngon hấp dẫn Rửa thật sạch 250g đậu nành khô, loại bỏ những hạt đậu bị hư, mốc. Sau đó tiến hành ngâm đậu trong nước lạnh khoảng 8 tiếng. Đậu nành sau khi ngâm qua đêm sẽ nở ra khoảng 500g và mềm hơn. Sau 1 đêm, bạn vớt đậu nành ra, rửa lại bằng nước lạnh rồi để ráo. Bắc nồi lên bếp, cho đậu đã rửa sạch vào. Sau đó, thêm 3 lít nước và nấu trên lửa nhỏ trong 3 giờ cho đến khi đậu nành mềm. Trong thời gian chờ đậu chín, thường xuyên vớt bọt nổi trên bề mặt để nước được trong hơn. Đặt chảo lên bếp, để lửa nhỏ. Cho gạo vào rang cho đến khi gạo có màu vàng nâu. Sau đó, dùng máy xay để xay nhuyễn gạo đã rang. Khi đậu mềm, cho 100ml xì dầu, 2/3 thìa muối và 150g đường nâu (thay bằng đường trắng cũng được) vào khuấy đều. Đậy vung và để lửa vừa. Trong khi đợi, bạn hòa tan thính với 3 thìa nước lọc. Để trong 3 phút để thính được nở ra. Cho từ từ hỗn hợp vào và khuấy nhẹ. Nêm nếm lại nước tương sao cho phù hợp với khẩu vị của bạn. Nấu cho đến khi nước tương sôi và có độ sệt mong muốn thì tắt bếp. Sau khi tương nguội, bạn cho vào lọ, để dành ăn dần. Tương sau khi làm ra sẽ có màu nâu đen bắt mắt, vị ngọt và bùi của đậu nành giúp bữa cơm gia đình bạn thêm ngon miệng và hấp dẫn. Món ăn thích hợp ăn với cơm, chấm với rau luộc hoặc dùng để chế biến các món chay ngon khác. Cách chế biến tương hột ngon 3. Cách bảo quản tương hột  Trước khi cho tương vào hũ cần tiệt trùng hũ bằng cách ...

1. Xào hành tây – Cách chế biến lòng gà thơm ngon 2. Xào cay – Công thức làm lòng gà hấp dẫn 3. Xào mướp hương – Nấu món ăn ngon khó cưỡng từ lòng gà 4. Xào dứa – Cách làm lòng gà thơm ngon chuẩn vị 5. Cháy tỏi – Chế biến lòng gà được ưa chuộng 6. Xào sa tế – Làm lòng gà tại nhà ngon khó cưỡng 7. Xào miến – Cách nấu lòng gà đơn giản và phổ biến nhất 8. Xào với măng – Chế biến món ăn thơm ngon từ lòng gà 9. Làm gỏi bắp cải – Món ăn từ lòng gà ngon hết nấc 10. Xào với nui – Ăn lòng gà lạ miệng mà ngon cực kỳ Lòng gà là một nguyên liệu phổ biến để chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon và bổ dưỡng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nấu lòng gà chuẩn vị. Sau đây là một số cách chế biến lòng gà cực kỳ hấp dẫn và dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Xào hành tây – Cách chế biến lòng gà thơm ngon Nguyên liệu: Lòng gà Trứng non Hành tây Gia vị thông dụng Cách chế biến lòng gà xào với hành tây: Để tiết kiệm thời gian thì bạn có thể mua lòng gà làm sẵn. Sau đó rửa sạch với muối và một chút chanh, để ráo và cắt miếng nhỏ. Ướp ruột gà, trứng non với hành tím băm + chút tiêu + nước mắm. Hành tây và hành lá thì cắt lát mỏng. Cho 1 thìa dầu ăn vào chảo. Cho phần đầu hành đã đập dập vào chảo. Sau đó cho lòng gà + trứng non + hành tây vào xào vừa chín tới. Có thể cho thêm một chút nước luộc gà để trứng chín và ruột không bị khô. Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi rắc một ít hành lá và tiêu vào rồi tắt bếp là xong. Cách chế biến lòng gà xào hành tây 2. Xào cay – Công thức làm lòng gà hấp dẫn Nguyên liệu: Lòng gà Tỏi  Đầu hành Gia vị: 1 muỗng đường, 1 muỗng nước tương, ớt bộ, 1 muỗng hạt nêm, ớt hạt, thì là Cách chế biến lòng gà đem xào cay: Bóp lòng gà với muối và giấm, rửa sạch dưới vòi nước. Sau đó cắt lòng thành từng miếng nhỏ. Để khử mùi, bạn nên chần nhẹ thịt gà đã thái với một ít gừng và rượu, sau đó vớt ra rửa lại với nước lạnh. Làm nóng chảo, cho 1 – 2 thìa dầu ăn vào phi thơm với hành tỏi đập dập. Sau đó cho lòng gà vào xào nhanh tay trên lửa lớn cho đến khi lòng hơi chín. Sau đó rắc thêm ớt bột + thì là rồi đảo nhanh tay, tiếp tục nêm xì dầu + muối + hạt nêm, xào thêm khoảng 3 phút nữa rồi tắt bếp. 3. ...

1. Nộm rau muống giòn giòn – Cách chế biến thịt bò 2. Nướng cay – Cách chế biến thịt bò dễ làm nhất 3. Sốt vang – Công thức chế biến thịt bò ngon 4. Bọc nấm – Cách chế biến bò ngon 5. Lúc lắc – Công thức nấu thịt bò mềm và ngon 6. Bún xào – Nấu thịt bò bổ dưỡng 7. Kho dưa – Cách chế biến thịt bò ngon nhất 8. Cơm tỏi thịt rán – Cách nấu thịt bò dễ dàng  9. Xào miến – Công thức chế biến món bò 10. Kho gừng – Cách chế biến thịt bò thành món ăn ngon Thịt bò là một món ăn tươi ngon và giàu chất dinh dưỡng. Chính vì thế mà món ăn này rất được ưa chuộng từ bữa cơm gia đình cho tới những bữa tiệc sang trọng, cầu kỳ. Tuy nhiên, bạn đã biết được công thức chế biến của món ăn này chưa? Dưới đây là danh sách một số cách chế biến thịt bò thành nhiều món ăn ngon, bạn tham khảo nhé. 1. Nộm rau muống giòn giòn – Cách chế biến thịt bò Nguyên liệu: Thịt bò mềm: khoảng 100gram Lạc: 500gram, chanh: 1 quả, tỏi: 3 nhánh Ớt: khoảng 2-3 quả Gia vị: mắm, đường, mì chính Cách chế biến thịt bò nộm rau muống: Đầu tiên bạn đem rau muống đi rửa sạch và luộc với một chút muối. Đến khi rau muống vừa chín tới thì vớt ra bỏ vào tô nước đá để tăng độ giòn của rau.  Pha 3 thìa mắm, 2 thìa đường, 1 thìa mì chính cùng ớt đã cắt và tỏi đã băm vào trong chén.  Về phần thịt bò, bạn rửa sạch rồi thái thành lát mỏng.  Bắc bếp lên xào với tỏi cho thơm và chín thì tắt bếp. Tiếp tục cho rau muống, lạc rang trộn cùng với nước chấm đã pha vào. Sau đó múc ra đĩa là đã có thể thưởng thức. Cách chế biến thịt bò nộm rau muống 2. Nướng cay – Cách chế biến thịt bò dễ làm nhất Nguyên liệu: Thịt mông bò: khoảng 500gram Mật ong, dầu mè Gia vị: ớt bột, hạt nêm, ngũ vị hương, hành băm nhuyễn Cách chế biến thịt bò nướng cay: Đem rửa sạch thịt bò rồi để cho ráo nước, cắt thành từng lát dày và lớn một chút để nướng. Bỏ thịt vào tô rồi trộn với 1 thìa mật ong, 2 thìa dầu mè, nửa thìa hạt nêm, 1 thìa ớt bột, nửa thìa ngũ vị hương và 1 thìa hành băm nhuyễn rồi đợt trong vòng 30 phút để cho gia vị ngấm đều. Xếp thịt lên vỉ nướng rồi nướng thịt trong vòng 15 đến 20 phút.  Bạn có thể ăn kèm thịt bò nướng cay với rau xà lách và dưa leo để tăng thêm hương vị và bổ dưỡng. Cách chế biến thịt bò nướng cay ...

1. Cách chế biến quả atiso đỏ 2. Cách chế biến quả atiso đỏ nấu trà  3. Cách chế biến quả atiso làm mứt  4. Cách chế biến atiso đỏ làm siro 5. Cách chế biến quả atiso xanh hầm giò heo 6. Cách chế biến quả atiso xanh nấu canh sườn 7. Cách chế biến trà atiso tươi 8. Cách chế biến quả atiso ngâm rượu  Quả atiso đang là loại hoa được trồng nhiều ở Đà Lạt. Quả atiso có 2 loại là atiso xanh và atiso đỏ được rất nhiều người săn đón. Chúng đều có lại giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến quả atiso với các món ăn, pha trà atiso, làm mức, ngâm rượu và nấu siro dưới đây nhé! 1. Cách chế biến quả atiso đỏ Nguyên liệu chuẩn bị Hoa atiso đỏ: 150 g Giò sống 350g Hành tím, gia vị Rau thơm: ngò rí, hành lá Cách chế biến quả atiso đỏ nấu canh Sơ chế nguyên liệu Giò sống sau khi cho ra bát và thêm vào 2 muỗng canh hạt nêm, 1 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng cà phê bột ngọt dùng tay có bọ bao ni lông trộn thật đều để giò ngấm gia vị và đậm đà hơn khi thưởng thức. Sau đó vo thành những viên nhỏ vừa ăn như cá viên chiên. Bông atiso đỏ cho vào chậu rửa thật sạch. Tiếp đó, tách bỏ phần nhụy hoa cứng ở giữa đi, giữ lại các cánh hoa và bầu hoa tròn để nấu. Nấu canh hoa atiso đỏ với giò sống Bắt nồi lên bếp, cho vào 1 lít nước lọc vừa đủ và đun sôi để nấu canh. Khi nước sôi, bạn thả từng viên giò sống đã nặn vào. Khi giò sống chín thịt ngã sang màu nâu và cứng hơn trong nồi nước sôi khoảng 5 phút Cho phần cánh hoa atiso đã làm sạch vào nồi, khấy đều cho cánh hoa chín, nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn và đun sôi khoảng 2 phút là tắt bếp. Bông hoa atiso mềm rất nhanh chín nên khi thấy nồi canh ra nước màu đỏ thì lập tức tắt bếp. Cho vào một ít hành lá và ngò rí đã rửa sạch và cắt nhỏ và múc canh ra bát thưởng thức. Canh giò hoa atiso đỏ là món ăn thanh mát, giúp thanh lọc cơ thể và giải nhiệt hiệu quả. Với vị chua chua của hoa atiso kết hợp cùng vị béo ngậy của giò sống cùng hương vị đậm đà của các nguyên liệu thì đây là lựa chọn hấp dẫn cho các chị em có ngay một món canh mới cho bữa cơm gia đình được viên mãn. Cách chế biến quả atiso đỏ nấu canh giò sống 2. Cách chế biến quả atiso đỏ nấu trà  Nguyên liệu cần chuẩn bị Hoa atiso đỏ 1 kg Đường phèn 800 g Đá viên Cách chế biến trà atiso ...

1. Cách chế biến vịt quay 2. Cách chế biến vịt nấu chao 3. Cách chế biến vịt hầm hạt sen 4. Cách chế biến vịt nấu măng bún 5. Cách chế biến vịt om sấu 6. Cách chế biến vịt kho gừng 7. Cách chế biến vịt nướng 8. Cách chế biến cà ri vịt xiêm 9. Cách chế biến vịt rô ti 10. Cách chế biến vịt kho sả Thịt vịt là loại gia cầm rất được ưa chuộng làm những món ăn ngon hấp dẫn khác nhau. Nếu chưa biết các làm ra món ăn ngon thì hãy xem ngay 10 cách chế biến vịt cho những món ăn hấp dẫn khá quen thuộc với các nguyên liệu bình dân, giá rẻ dễ dàng mua trên thị trường ngay dưới đây nhé! 1. Cách chế biến vịt quay Nguyên liệu chuẩn bị Thịt vịt nửa con đã làm sạch khoảng 1kg Rượu trắng Lá mắc mật 1 mớ Mật ong Hạt mắc khén (Không có cũng được) Sả băm Gia vị nêm nếm Cách chế biến vịt quay Con vịt rửa sạch rồi dùng muối hột xát vào lướp da để loại bỏ vi khuẩn, bụi, chất nhờn còn bám trên da, sau đó rửa lại với nước sạch rồi đổ rượu trắng vào rửa để loại bỏ hòa toàn chất bẩn đồng thời khử mùi hôi của thịt vịt, lại tiếp tục rửa lại với nước cho sạch sẽ rồi vớt ra để ráo. Dùng dao phây chặt thành miếng theo tùng phần đùi, cánh, sườn, thân để riêng và khứa hờ vài đường trong thịt để khi ướp được thấm gia vị quay chảo sẽ ngon hơn. Ướp thịt vịt cùng với 3 muỗng canh dầu hào, 2 muỗng canh nước tương, hạt mắc khén giã nhỏ, sả băm lắc đều và để trong khoảng 1 giờ cho ngấm gia vị. Quay chảo thịt vịt Sâu thịt vào cây sắt quay dưới lửa than hoa đỏ rực, dùng tay để quay thịt vòng tròn cho thịt chín đều hoặc nếu là máy quay tự động thì bạn điều chỉnh tham số quay chậm để thịt săn lại và chín. Quay đến khi thấy thịt săn săn ngã sang màu vàng thì tưới phần nước ướp thịt vào 1 mặt để ngang cho thấm để trong khoảng 2 phút rồi lật mặt dưới lên rưới tiếp nước ướp thịt vào cũng đẽ trong khoảng 2 phút. Sau đó tiếp tục quay tròn đều cho đến khi thịt vịt vàng ươm. Cho 3 muỗng canh mật ong, 2 muỗng canh vừng rang, 1 muỗng canh dầu mè vào tô rồi đánh tan hỗn hợp quét đều lên mặt thịt rồi quay tròn để giữ hỗn hợp quét bám vào thịt. Khi thịt khô lại tiếp tục quét lên lần 2, lần 3 để thịt vịt được ngon hơn. Cuối cùng cho thịt vịt quay ra tô và chuẩn bị dao thớt chặt thịt thành miếng vừa ăn. Cắn miếng thịt vịt giòn tan mùi thơm nức nở bốc lên thật khó cưỡng. ...

1. Cách chế biến gạo lứt thành sữa 2. Cách chế biến gạo lứt bằng nồi cơm điện 3. Cách chế biến gạo lứt đen bằng nồi thường 4. Cách chế biến gạo lứt rang giảm cân 5. Cách chế biến gạo lứt thành trà 6. Cách chế biến gạo lứt thành cháo 7. Cách chế biến gạo lứt đen thành cơm chiên 8. Cách chế biến gạo lứt thành cơm cuộn 9. Cách chế biến bánh chuối gạo lứt hấp 10. Cách chế biến gạo lứt bánh bò Gạo lứt là loại gạo chỉ xay bỏ lớp vỏ và giữ lại lớp cám nên chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, có công dụng vượt trội giúp giảm cân, ngăn ngừa tiểu đường, thanh lọc cơ thể,… Tuy nhiên phải biết cách chế biến gạo lứt thì những món ăn làm từ thực phẩm này mới có hương vị thơm ngon, hấp dẫn. 1. Cách chế biến gạo lứt thành sữa Nguyên liệu 100g gạo lứt 2 bịch sữa tươi không đường 100g đường phèn 1 chén nhỏ sữa đặc Muối Nồi, chảo Cách làm Bước 1: Gạo lứt sau khi vo sạch, bạn cho vào chảo rang với lửa nhỏ cho đến khi hạt gạo có mùi thơm. Khi hạt cơm nứt ra khoảng 20% ​​thì tắt bếp. Bước 2: Đun sôi 300ml nước rồi cho gạo đã rang vào nấu cho chín mềm. Sau khi gạo chín, bạn vớt ra xay nhuyễn rồi dùng rây lọc lấy phần nước. (lưu ý: Khi đun gạo lứt nên dùng lửa nhỏ, đảo đều tay, nếu không gạo sẽ bị cháy.) Bước 3: Cho vào nồi khoảng 700ml nước rồi cho sữa tươi và đường phèn vào. Nấu cho đến khi nước sôi. Sau đó, cho nước gạo lứt đã lọc vào, nấu khoảng 5 – 10 phút thì tắt bếp. Sữa gạo lứt khi hoàn thành sẽ có mùi thơm, vị ngon, ngọt dịu nhưng không quá béo, đây là một loại thức uống rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là đối với các em bé và phụ nữ. Khi sữa đã nguội, cho vào chai, để trong ngăn mát tủ lạnh, có thể dùng được trong 3 – 4 ngày. Với cách chế biến gạo lứt thành sữa này, bạn có thể kết hợp với các nguyên liệu trong khi rang gạo như quế, lá dứa, vani,… để tăng hương vị. Cách chế biến gạo lứt thành sữa thơm ngon 2. Cách chế biến gạo lứt bằng nồi cơm điện Bước 1: Gạo sau khi vo sạch, bạn ngâm với nước ấm khoảng 45 phút (động tác này sẽ giúp hạt gạo dẻo và mềm hơn khi nấu xong) Bước 2: Cho gạo và nước ngâm vào nồi cơm điện rồi nhấn nút nấu. Bước 3: Sau khi gạo chín, bạn ủ gạo trong nồi thêm 10-15 phút để gạo nở mềm và nở đều. Bước 4: Cơm gạo lứt đã hoàn thành, trước khi ăn bạn nên xới cơm để ăn ngon hơn. Nếu bạn còn ...

1. Cách chế biến ngũ cốc hạt diêm mạch và quế táo 2. Cách chế biến ngũ cốc yến mạch và quế táo 3. Cách chế biến ngũ cốc yến mạch và sữa dừa 4. Cách chế biến ngũ cốc yến mạch và việt quất 5. Cách chế biến ngũ cốc sữa chua với mâm xôi và chocolate 6. Cách chế biến ngũ cốc pudding hạt chia và hạnh nhân 7. Cách chế biến ngũ cốc hạnh nhân, óc chó và mật ong Ngũ cốc là thực phẩm thay thế các món ăn như bánh mỳ, bún, xôi, mỳ quảng vào bữa sáng được nhiều người lựa chọn. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến ngũ cốc với 7 món ăn ngon hấp dẫn giúp bổ sung năng lượng tức thì cho một ngày mới dưới đây nhé! 1. Cách chế biến ngũ cốc hạt diêm mạch và quế táo Nguyên liệu chuẩn bị 3/4 chén sữa tươi 1 quả táo 1/4 chén hạt diêm mạch 1 thìa cà phê bột quế 4 thìa cà phê hạnh nhân Mật ong Muối Cách chế biến ngũ cốc hạt diêm mạch Táo gọt vỏ, cắt bỏ cùi và hạt ở giữa rồi cắt thành miếng nhỏ vừa ăn chia làm 2 phần bằng nhau. Hạnh nhân đem xay nghuyễn hoặc cho vào chén giã nhỏ. Cho vào 1 cái nồi lớn và cho sữa tươi vào cùng 1/2 chén táo, hạt diêm mạch, bột quế và 1 ít muối. Khuấy đều cho hỗn hợp tan vào nhau rồi bắt lên bếp đun cho đến khi sôi hoàn toàn. Đậy nắp kín miệng nồi lại và đun ở mức lửa vừa cho đến khi hỗn hợp cô đặc hoàn toàn, thường trong vòng khoảng 12 phút. Tắt bếp và để nguội trong 5 phút, sau đó cho hốn hợp ngũ cốc vừa chế biến cho ra đĩa, điểm xung quanh vài miếng táo tươi và rắc bột hạnh nhân lên trên, cho lên 2 muỗng cà phê mật ong và trộn đều rồi thưởng thức ngũ cốc diêm mạch hanh nhân quế táo thơm ngon. Món ăn này khá phù hợp cho trẻ nhỏ và trẻ biếng ăn, giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết cho một ngày hoạt động không mệt mỏi. Cách chế biến ngũ cốc diêm mạch quế táo 2. Cách chế biến ngũ cốc yến mạch và quế táo Yến mạch là một trong những loại bột ngũ cốc dinh dưỡng được dùng khá phổ biến, thay vì chỉ dùng ngũ cốc yến mạch để pha nước uống thì bạn có thể thay đổi hương vị với món yến mạch quế táo dưới đây nhé! Nguyên liệu chuẩn bị 6 quả táo vừa 1/4 chén đường đường nâu 1 thìa canh bột quế 1/2 thìa cà phê bột đậu khấu 1 quả canh 2 chén yến mạch hạt tấm 2 chén sữa tươi 2 quả trứng 1 chén rưỡi nước Muối Cách chế biến ngũ cốc yến mạch Táo gọt vỏ cắt bỏ cùi và hạt ở giữa rồi thát thành ...

1. Nguyên liệu để nấu món thắng cố 2. Cách chế biến thắng cố ngựa thơm ngon 3.  Công thức pha nước chấm ăn với món thắng cố Thắng cố là một món ăn nổi tiếng đến từ vùng đất Sapa. Nhắc đến những đặc sản thơm ngon tại vùng đất này thì bạn không thể nào bỏ lỡ thắng cố hay còn gọi là lẩu ngựa. Sau đây là cách chế biến thắng cố tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Nguyên liệu để nấu món thắng cố Món Thắng Cố tuy nhìn đơn giản nhưng thực chất được nấu từ 12 loại gia vị truyền thống của người dân các dân tộc như hồi + thảo quả + quế + gừng + gừng và nhiều loại gia vị đặc biệt khác chỉ có ở vùng đất sapa. Trong đó thì cây thắng cố là một loại gia vị không thể thiếu. Nguyên liệu để nấu Thắng Cố bao gồm: Thịt: thịt ba chỉ, xương sụn ngựa, da ngựa và phủ tạng ngựa Nêm gia vị: hoa hồi, quế, sả, thảo quả, gừng  Các thành phần khác: kỷ tử, ý dĩ, đẳng sâm,  hạt sen, ngải cứu (mỗi thứ một ít) Hiện tại, phần gia vị của món Thắng Cố có thể được sửa đổi để phù hợp hơn với thực khách. Khi ăn, bạn đun sôi món ăn, ăn như lẩu, ăn đến đâu thì bạn múc ra bát đến đó. Nét đặc sắc của ăn Thắng Cố là ăn với một chiếc bát lớn, mỗi người có một đôi đũa để lấy chung. Đừng ăn một cái bát nhỏ, bên cạnh là một ống tre đựng ớt để chấm, bình đựng rượu và ống tre nhỏ để rót rượu. Cách chế biến thắng cố nguyên liệu 2. Cách chế biến thắng cố ngựa thơm ngon Là một món ăn nổi tiếng của vùng Tây Bắc, tuy có cách chế biến đơn giản nhưng không phải ai cũng nấu được ngon. Đầu tiên, sau khi mổ ngựa thì bạn làm sạch, lấy hết phần nội tạng của ngựa ra rồi chặt thành từng khúc. Sau đó, họ dùng bếp than phải đỏ lửa, dùng chảo lớn, chảo cũ, không dùng chảo mới. Sau đó bạn cho các nguyên liệu như thịt thủ, xương, thịt mông,… vào chảo. Xào không cần mỡ bên ngoài mà dùng mỡ trong thịt ngựa để xào. Chờ thịt săn lại, cho nước vào chảo. Sau đó tiếp tục đun với lửa lớn trong một giờ. Trong quá trình đun nước như vậy, người ta vớt từng thìa bọt bẩn bám bên ngoài để nước hầm xương được ngọt và trong hơn. Các bộ phận như tim, gan, lòng… cho vào sau cùng và đun nhỏ lửa. Ngoài ra, bạn nên ăn kèm với các loại rau củ tươi để thêm đậm vị nhé. Cách chế biến thắng cố 3.  Công thức pha nước chấm ăn với món thắng cố Vì Thắng Cố ngựa có mùi vị đặc trưng nên phần nước chấm bạn cũng không làm quá cầu kỳ. ...

1. Cách chế biến nhộng tằm rang lá chanh 2. Cách chế biến nhộng tằm chiên nước mắm 3. Cách chế biến nhộng tằm xào bơ tỏi 4. Cách chế biến nhộng tằm chiên xù 5. Cách chế biến nhộng tằm trộn xoài xanh 6. Cách chế biến nhộng tằm xào ngô 7. Cách chế biến nhộng tằm xào lá lốt  8. Những lưu ý khi mua và chế biến nhộng tằm Nhộng tằm là thực phẩm ăn uống tuyệt vời cho các tín đồ ghiền ăn vặt, nay bạn có thể thực hiện tại nhà cho cả gia đình cùng thưởng thức. Cùng vào bếp vào xem qua 8 cách chế biến nhộng tằm cho những món ăn ngon bỗ dưỡng khó mà cưỡng lại dưới đây nhé! 1. Cách chế biến nhộng tằm rang lá chanh Nhộng mang hương vị béo béo ngầy ngậy thơm ngon đậm đà khi được chế biến với hương thơm của lá chanh nồng nàn, tạo sự kích thích về khứu giác lẫn vị giác. Nguyên liệu chuẩn bị: 500g nhộng Lá chanh Bắc: 7 lá Hành tím băm Hành lá, Gia vị, sốt mayonnaise Bánh tráng nướng: 2 cái Cách chế biến nhộng tằm rang lá chanh cực đơn giản chỉ trong 10 phút Nhộng rửa sạch, chần sơ qua nước sôi rồi vớt ra để ráo Lá chanh rửa sạch, để ráo, thái thật nhuyễn. Hành lá rửa sạch cắt khúc thật ngắn nhỏ. Phi thơm hành tím băm với ít dầu ăn, cho nhộng vào rang, sau đó nêm vào ½ thìa cà phê bột ngọt, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, 1 thìa canh đường, 1 thìa canh nước mắm. trộn đều khoảng 5 phút Tiếp tục cho hành lá, 2 thìa canh sốt mayonnaise, lá chanh vào vào xóc đều, tắt bếp. Múc ra đĩa và thưởng thức ngay lúc nóng sẽ rất ngon, đăc biệt ăn kèm với bánh tráng thì không chê vào đâu được. Vị béo ngậy của nhộng tằm hòa cùng vị thơm lừng của hành lá và lá chanh khó thể nào mà quên được. Cách chế biến nhộng tằm rang lá chanh 2. Cách chế biến nhộng tằm chiên nước mắm Nguyên liệu chuẩn bị: Nhộng tằm 500g Hành tím Sả, ớt Dầu ăn, nước mắm, bột ngọt Cách chế biến nhộng tằm chiên nước mắm Sơ chế nguyên liệu Sả rửa sạch đập dập và cắt khác ngắn Nhộng sau khi mua về, bạn cho vào thau nước chao đảo sạch rồi vớt ra rổ để ráo. Bắt lên bếp cái nồi rồi cho vào 500ml nước đun sôi, sau đó cho nhộng vào trụng sơ qua trong 1-2 phút rồi vớt ra để ráo. Ớt thái lát nhỏ dài dài cho đẹp, hành tím lột vỏ băm nhuyễn. Chiên nhộng Bắc chảo lên bếp, đợi chảo nóng cho vào 4 muỗng canh dầu ăn, dầu nóng cho sả băm và hành tím băm vào, tiếp tục cho nhộng vào chảo đảo đều tay đến khi nhộng khô giòn, vớt ra rổ để ráo dầu. Sau đó chắc bớt dầu trong chảo ...

1. Cách chế biến cá cam nướng muối ớt 2. Cách chế biến cá cam nướng giấy bạc 3. Cách chế biến cá cam kho thơm 4. Cách chế biến cá cam kho gừng 5. Cách chế biến cá cam kho cà 6. Cách chế biến cá cam chiên giòn lá quế 7. Cách chế biến cá cam chiên giòn sốt cà chua 8. Cách chế biến cá cam sốt cà chua 9. Cách chế biến cá cam nấu rau ngót 10. Cách chế biến cá cam nấu canh chua 11. Cách chế biến món bún cá cam Có rất nhiều cách chế biến cá cam thành các món ăn ngon hấp dẫn và được nhiều người yêu thích. Hãy cùng Top1Hue điểm qua những công thức dễ làm nhưng thành quả thì vô cùng tuyệt vời nhé! 1. Cách chế biến cá cam nướng muối ớt Nguyên liệu Cá cam khoảng 1 kg  Muối hạt 2 muỗng canh  Ớt sừng trâu 1 trái  Tỏi 3 tép  Hành tím 7 củ  Sả 2 tép  Nước mắm 2 muỗng cà phê  Tương ớt 2 muỗng cà phê  Dầu điều 2 muỗng canh  Gia vị  Cách làm Cá cam mua về, đánh sạch vảy, bỏ hết nội tạng, xát muối lên da cá rồi rửa lại bằng nước sạch. Để cá thấm đều gia vị khi nướng, bạn dùng dao cắt ca rô trên thân cá. Hành tím và tỏi bạn bóc vỏ rửa sạch, sả cắt nhuyễn, ớt sừng bạn dùng 1/2 trái bỏ hạt để sau này mình rang muối ớt. 1/2 trái ớt còn lại bạn đem băm nhuyễn. Cho tỏi, hành tím, ớt, sả vào máy xay nhuyễn, thêm 2 thìa dầu điều màu. Xay nhuyễn các nguyên liệu, cuối cùng cho vào chén thêm 1 thìa ớt bột để được hỗn hợp gia vị cay. Để làm nước chấm, bạn cho 1 thìa cà phê muối, 1/4 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê hạt nêm, 2 thìa cà phê nước mắm, 2 thìa cà phê tương ớt, 1 thìa canh nước lọc. Khuấy đều để gia vị tan nhanh. Đặt chảo lên bếp, cho 2 thìa muối hột và ớt băm vào. Rang cho đến khi muối thật khô rồi cho ra đĩa. Dùng chảo rang muối để làm mắm, khi chảo còn nóng thì cho hỗn hợp tỏi ớt đã giã nhỏ vào. Xào hỗn hợp trên lửa nhỏ. Sau đó bạn cho hỗn hợp nước sốt đã pha vào, đun sôi khoảng 1 phút thì tắt bếp. Vậy là bạn đã có một hỗn hợp nước ướp cá vừa ngon vừa đậm đà. Bật lửa than và chuẩn bị nướng cá. Khi than cháy, bạn cho cá lên vỉ nướng. Nướng cá khoảng 10 phút thì lật cá, cho nước sốt đã chuẩn bị sẵn lên trên, dùng cọ phết đều nước sốt để cá ngấm đều gia vị. Sau khi phết nước sốt khoảng 10 phút thì lật mặt cá lại và làm tương tự như trên. Nướng cá của bạn trong 30 đến 40 phút tùy thuộc vào ...

1. Cách chế biến nhộng ong xào bơ tỏi 2. Cách chế biến nhộng ong xào lăn  3. Cách làm nhộng ong xào mắm hành 4. Cách chiên nhộng ong  5. Cách làm nhộng trộn 6. Cách làm nhộng ong xào lá lốt 7. Cách làm nhộng ong xào măng chua 8. Cách chế biến nhộng ong xào lá chanh Cách chế biến nhộng ong đều là những món ăn ngon vô cùng bổ dưỡng và thơm ngon. Khi thưởng thức, ai cũng phải say mê trước hương vị ở món ăn. Vậy để có thể chế biến được các món ăn thơm ngon, hãy cùng chúng mình tìm hiểu sau đây nhé 1. Cách chế biến nhộng ong xào bơ tỏi Nguyên liệu: Nhộng Bơ Tỏi Gia vị Cách chế biến: Sơ chế nhộng: Rửa sạch nhộng ong. Sau đó, cho thêm ít muối rửa cùng. Ướp nhộng cùng hạt nêm, tiêu rôi trộn đều cho thấm gia vị Xào nhộng: Cho bơ lạt lên chảo xào nóng. Cho tỏi lên phi thơm cùng bơ. Tiếp theo, cho nhộng ong vào xào khoảng 5 phút rồi tắt bếp 2. Cách chế biến nhộng ong xào lăn Nguyên liệu: Nhộng ong Hành, tỏi Gia vị Cách chế biến: Nhúng nhộng qua nước sôi, sau đó rửa sơ qua lại bằng nước lạnh và để ráo nước. Băm nhỏ hành, tỏi. Sau đó, cho lên chảo phi thơm Cho nhộng ong vào, cho thêm nước mắm, tiêu vào và đảo đều tay khoảng 10 phút. Cho đến khi chảo bốc khỏi và có mùi thơm thì rắc thơm lá chanh thái nhỏ, hành hoa vào đảo đều rồi tắt bếp.  3. Cách làm nhộng ong xào mắm hành Nguyên liệu: Nhộng tằm Hành tím, Ớt Gia vị Cách chế biến: Sơ chế và luộc nhộng: Rửa sạch nhộng rồi để ráo. Bắc một nồi nước sôi, rồi cho nhộng vào đun khoảng 2 phút thì rớt ra để nguội Xào nhộng: Cho nhộng lên xào trên bếp với lửa nhỏ, cho đến khi khô giòn lại. Sau đó, cho thêm hành tím, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn vào đảo đều trong khoảng 2 phút thì tắt bếp 4. Cách chiên nhộng ong  Nguyên liệu: Nhộng ong Bột cà ri Trб»©ng gГ Xốt tương cà chua Bột chiên xù Rau mùi Gia vị Cách chế biến: Trần nhộng ong qua nước sôi rồi để nguội. Cho vào bát hỗn hợp gồm: trứng gà, hạt nêm, cà ri và đánh cho hòa quyện với nhau. Cho nhộng ong vào bát trứng vừa đánh rồi lăn qua bột chiên xù. Tiếp đó, thả vào chảo nóng ngập dầu rồi chiên lên. Cho đến khi nhộng ong chín vàng và giòn xụm, thì bạn vớt ra rồi ăn là được. 5. Cách làm nhộng trộn Nguyên liệu: Nhộng ong Xoài xanh Cà rốt, rau thơm Lạc rang Gia vị Cách chế biến: Nhộng rửa sạch, vớt ra để ráo. Gọt xoài xanh thành ...

1. Cách chế biến thịt dúi xào sả ớt 2. Cách chế biến thịt dúi giả cầy 3. Cách chế biến thịt dúi xào lăn 4. Cách chế biến thịt dúi nướng riềng mẻ 5. Cách chế biến thịt dúi nướng hoa hồi 6. Cách chế biến thịt dúi hấp bia Thịt dúi là một trong những đặc sản của núi rừng Bắc Bộ được nhiều người yêu thích vì hương vị thơm ngon, hấp dẫn và hàm lượng dinh dưỡng cao. Nếu bạn đang tìm cách chế biến thịt dúi ngon thì hãy vào bếp cùng Top1Hue.Com, đảm bảo mọi thanh viên trong gia đình sẽ thích mê công thức này cho mà xem! 1. Cách chế biến thịt dúi xào sả ớt Nguyên liệu 1kg thịt dúi Vài nhánh sả 1-2 quả ớt cay 1 củ tỏi ½ củ hành tây Vài nhánh rau ngổ 1 thìa muối 1 thìa bột ngọt 1 thìa hạt nêm Chút hạt tiêu ½ thìa ngũ vị hương Dầu ăn Cách làm Bước 1: sơ chế nguyên liệu Đầu tiên bạn bóc vỏ tỏi, rửa sạch, băm nhuyễn.  Với sả, ớt, bạn rửa sạch rồi băm nhỏ.  Với hành tây, bạn rửa sạch và thái miếng vừa ăn. Với rau mùi, bạn nhặt sạch, rửa sạch rồi thái khúc ngắn. Với thịt dúi, bạn rửa sạch rồi thái miếng vừa ăn. Tiếp theo bạn ướp thịt với 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê bột ngọt, ½ thìa cà phê tiêu, ½ thìa ngũ vị hương, thêm một chút tỏi băm, một chút nước lá dứa. Trộn đều thịt với các gia vị trên, để khoảng 20 phút. Bước 2: chế biến  Đặt chảo lên bếp, đun nóng. Sau đó cho 2 thìa dầu ăn vào, rồi cho sả, ớt, tỏi đã băm nhỏ vào phi thơm.  Tiếp theo, bạn cho thịt đã ướp vào đảo nhanh tay với lửa lớn. Chờ thịt chín thì trút hành, ngò vào xào cho đến khi các nguyên liệu chín đều. Cuối cùng, bạn bày món thịt dúi xào sả ớt ra đĩa, thêm cọng ngò gai, rắc một chút tiêu lên trên là xong. Vậy là chỉ với vài bước đơn giản, bạn đã hoàn thành xong cách chế biến thịt dúi thơm ngon vừa mới lạ vừa hấp dẫn rồi đấy! Cách chế biến thịt dúi xào sả ớt đơn giản 2. Cách chế biến thịt dúi giả cầy Nguyên liệu 1 con dúi nặng từ 500g- 1kg 5 nhánh sả 1 củ riềng 2-3 quả ớt (nếu thích cay) Mật mía Muối Bột nghệ Nước mắm Mẻ Mắm tôm Dầu ăn Cách làm Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu – Đầu tiên với sả, bạn bóc vỏ rồi băm nhỏ. Với riềng và ớt, bạn rửa sạch, thái miếng vừa ăn. – Với thịt dúi, bạn rửa sạch, có thể nướng qua bằng cách cho lên bếp than hoa hoặc cho vào lò vi sóng. Sau đó bạn rửa sạch lại, cắt miếng vừa ...

1. Cách chế biến cải kale cho bé ăn dặm 2. Cách chế biến cải kale làm salad trộn 3. Cách chế biến cải kale nấu canh 4. Cách chế bến cải xoăn kale xào thịt bò 5. Cách chế biến cải kale nấu súp 6. Cách chế biến cải kale sốt mỳ Ý  7. Cách chế biển cải kale sốt dầu hào 8. Cách chế biến cải cake làm bánh pancake  9. Cách chế biến sinh tố cải kale xoăn 10. Cách chế biến cải kale với trứng chiên đậu phụ  Cải kale còn khá mới mẻ trong các loại rau củ thông thường, nhưng nó cực kì tốt cho sức khỏe con người và bổ sung lượng dưỡng chất cần thiết. Với loại rau cải còn lạ mặt trên thị trường như vậy nên nhiều người còn băn khoăn về cách chế biến cải kale cho những món ăn như thế nào. Hãy cùng mình xem qua các món ngon với cải kale dưới đây nhé! 1. Cách chế biến cải kale cho bé ăn dặm Nguyên liệu: Cháo đã nấu nhừ Cải xoăn Kale Gia vị nêm Cách chế biến cải kale nấu cháo cho bé ăn dặm Cải xoăn thái nhỏ cho vào nồi cháo đã ninh nhừ, đảo đều nấu trong 3 đến 5 phút. Khi cháo hòa quyện cùng cải Kale chín mềm và sánh lại thì tắt bếp. Múc cháo ra bát, để nguội một chút và cho bé ăn ngay luôn khi còn nóng. Tránh để lâu quá nguội sẽ làm giảm chất dinh dưỡng có trong rau cải xoăn Kale. Cách nấu cháo rau cải kale cho bé ăn dặm theo cách làm 2: Rau cải Kale rửa sạch, thái khúc ngắn đem luộc sơ qua nước sôi rồi vớt ra chần qua nước đá để giữ độ tươi ngon của rau. Sau đó cho cải Kale vào máy xay sinh tố xay mịn. Cho phần cải Kale vừa xay vào cháo thịt, cháo tôm đã nấu chín nhừ khấy đều và nêm nếm gia vị lại cho vừa ăn và tắt bếp. Múc ra tô vừa thổi nguội vừa đút cho bé ăn. Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp nấu cháo rau cải Kale với cà rốt, khoai lang, khoai tây, thịt bò, thịt gà, cá hồi, mì ống xay nhuyễn hoặc hầm nhuyễn để cho bé ăn. Cách chế biến cải kale nấu cháo 2. Cách chế biến cải kale làm salad trộn Cải cale là loại rau cung cấp hàm lượng chất khoáng và chất xơ lớn, dồi dào cho cơ thể. Salad cải kale đã trở thành lựa chọn tuyệt vời cho nhiều người đặc biệt là người có chế độ ăn kiêng giảm cân. Nguyên liệu chuẩn bị: Cải kale 100 g Ức gà 200g Nước cốt chanh Hành tím tỏi băm Dầu ô liu Mật ong Hạt tiêu Hạt nêm Đậu phộng rang Cách chế biến cải kale làm salad Ngâm rửa sạch cải kale với nước muối loãng, chú ý rửa sạch từng lá, sau đó rửa sạch lại với nước ...

1. Nấu với nha đam – Cách chế biến mủ trôm thanh mát 2. Nấu với hạt chia – Công thức nấu mủ trôm tươi mát 3. Nấu với sương sáo – Cách nấu mủ trôm giải khát 4. Làm nước mủ gòn – Chế biến mủ trôm độc lạ  5. Làm nước chanh – Cách chế biến mủ trôm đơn giản nhất Mủ trôm là một loại thực phẩm có công dụng giải nhiệt và tốt cho hệ tiêu hoá. Chính vì thế mà nhiều người sử dụng mủ trôm để làm nước uống cho thanh mát. Sau đây là một số cách chế biến mủ trôm để giải nhiệt trong những ngày nóng bức của mùa hè, bạn tham khảo nhé. 1. Nấu với nha đam – Cách chế biến mủ trôm thanh mát Nguyên liệu: Mủ trôm Hạt é Nha đam Đường phèn Rong biển Cách chế biến mủ trôm nấu với nha đam: Mủ Trôm mua về thì bạn đem ngâm qua đêm với 1 lít nước. Ngâm hạt é cũng với 200ml nước để qua đêm. Rửa sạch rong biển nhiều lần với nước. Sau đó cho rong biển vào nước sôi chần qua khoảng 1 phút rồi vớt ra để ráo. Nha đam cắt bỏ gốc rồi cắt khúc để dễ gọt. Sau khi gọt vỏ, bạn đem nha đam đi rửa sạch nhiều lần với nước, cắt khúc rồi ngâm với nước muối pha loãng 10 phút rồi vớt ra để cho ráo nước. Bắc nồi lên bếp, cho 1,5 lít nước và 300g đường phèn vào. Khi đường đã tan hết, bạn tắt bếp và cho nha đam vào và để nguội hỗn hợp. Sau khi hỗn hợp nha đam và đường phèn nguội bớt thì cho nước hạt é và mủ trôm vào khuấy đều là hoàn thành. Cách chế biến mủ trôm nha đam 2. Nấu với hạt chia – Công thức nấu mủ trôm tươi mát Nguyên liệu: Mủ trôm Hạt chia Lá dứa Muối, đường phèn Cách chế biến mủ trôm nấu với hạt chia: Rửa sạch mủ trôm, sau đó lấy 10 gam mủ trôm ngâm với 1 lít nước rồi để qua đêm. Lá dứa rửa sạch, để ráo nước rồi bó thành búi. Cho lá dứa vào nồi, thêm 1 thìa cà phê muối + 2 lít nước rồi bắc lên bếp. Sau khi nước sôi, đậy nắp lại và đợi khoảng 10 phút cho nước nguội bớt. Tiếp theo, bạn cho 2 thìa đường phèn vào khuấy đều rồi cho 20g hạt chia vào, ngâm thêm khoảng 2 phút rồi cho mủ trôm vào đảo đều là xong. Cho vài miếng lá dứa vào chai, sau đó đổ nước hạt chia vào là bạn đã có một thức uống bổ dưỡng, giảm cân và giải khát cho những ngày nắng nóng. Cách chế biến mủ trôm hạt chia 3. Nấu với sương sáo – Cách nấu mủ trôm giải khát Nguyên liệu: Mủ trôm Hạt é ...

1. Cách chế biến đậu lăng thành sữa 2. Cách chế biến đậu lăng đỏ thành cháo 3. Cách chế biến đậu lăng xanh thành chè 4. Cách chế biến đậu lăng thành súp 5. Cách chế biến đậu lăng khô nấu cà ri 6. Cách chế biến đậu lăng cho bé – làm bánh  7. Cách chế biến mỳ Ý sốt đậu lăng 8. Cách chế biến đậu lăng xào nấm mèo 9. Cách chế biến đậu lăng thành chả chay 10. Salad đậu lăng Vốn là họ hàng với đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ hay đậu Hà Lan,…nên đậu lăng cũng được xếp vào nhóm thực phẩm giàu protein, được dùng nhiều trong các món chay thay thế thịt. Ngoài ra, thực phẩm này còn cung cấp lượng chất xơ dồi dào, góp phần cải thiện hệ tiêu hóa. Chính vì vậy mà bạn không nên bỏ lỡ những cách chế biến đậu lăng thành món ăn thơm ngon, hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến đậu lăng thành sữa Nguyên liệu Đậu lăng đỏ: 50g Hạt điều tươi: 100g Sữa tươi không đường: 100ml Nước đun sôi ( để nguội còn 60 độ C): 1 lít Cách làm Rửa sạch đậu lăng, sau đó ngâm nước khoảng 4-5 tiếng rồi đem hấp chín. Cho hạt điều và đậu lăng vào máy xay sinh tố để xay, xay càng mịn thì càng dễ lọc bỏ bã. Khi xay xong có thể cho thêm sữa tươi tùy theo khẩu vị, đun sôi lên và thưởng thức. Có thể bạn chưa biết, màu sắc của đậu lăng khá đa dạng từ xanh lá cây đến đỏ, vàng hay thậm chí là nâu. Tuy nhiên, với cách chế biến đậu lăng thành sữa, mình xin “mách nhỏ” các bạn nên dùng đậu lăng đỏ với hương vị ngọt ngào, đậm đà nhất. Cách chế biến đậu lăng thành sữa đẹp mắt 2. Cách chế biến đậu lăng đỏ thành cháo Nguyên liệu Đậu lăng vàng: 70g Phi lê cá lóc: 50g Rau ngót: 100g Gạo tẻ: 100g Hành tím Gừng Gia vị Cách làm Rửa sạch và ngâm đậu lăng trong nước từ 5 – 7 giờ. Vo sạch gạo, sau đó cho đậu lăng và gạo vào nấu chín trước, chú ý bật lửa nhỏ. Làm sạch cá lóc, hấp chín với ít gừng. Chắt phần nước luộc cá cho vào nồi cháo, xé nhỏ thịt. Rửa sạch rau ngót và thái nhỏ. Cho hành tím vào xào, sau đó cho rau vào xào khoảng 3 phút thì tắt bếp. Khi cháo chín mềm thì đổ rau vào, nêm lại gia vị vừa ăn, nấu khoảng 10 phút là cháo hoàn thành. Khi ăn bạn nhớ dùng kèm với cá lóc. Cách chế biến đậu lăng thành cháo được yêu thích vì nhuyễn thơm, hầm với cá lóc và chút rau ngót xanh tươi vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe! Cách chế biến đậu lăng thành cháo bổ dưỡng 3. Cách chế biến đậu lăng xanh thành chè Nguyên liệu Đậu lăng: 30 – 50g Khoai lang: ...

1. Cách chế biến mứt vỏ bưởi sấy dẻo 2. Cách chế biến mứt vỏ bưởi sấy khô 3. Cách chế biến vỏ bưởi pha mật ong 4. Cách chế biến vỏ bưởi không bị đắng 5. Cách chế biến vỏ bưởi pha trà  6. Cách chế biến vỏ bưởi trong chữa bệnh 7. Cách chế biến tinh dầu vỏ bưởi tươi 8. Cách chế biến tinh dầu vỏ bưởi khô 9. Cách chế biến vỏ bưởi trong các món ăn, uống 10. Cách sử dụng vỏ bưởi để làm sạch vết bẩn Vỏ bưởi bao bọc bên ngoài của quả bưởi có lớp vỏ dày khoảng 1-2 cm, vỏ có có vị đắng, cay, thơm, có nhiều tác dụng chữa trị bệnh cũng như pha chế trà, nấu mức rất ngon. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến vỏ bưởi với 10 món ăn cũng như mẹo vặt sử dụng nó dưới đây nhé! 1. Cách chế biến mứt vỏ bưởi sấy dẻo Nguyên liệu chuẩn bị Vỏ của 2 quả bưởi Đường cát trắng 200g Muối Phèn chua Vani Cách chế biến mứt vỏ bưởi sấy dẻo Quả bưởi gọt lấy phần vở ở ngoài dày khoảng 2cm, không lấy quá nhiều phần cùi trắng ở gần múi bưởi, sau đó thái hoặc bào vở bưởi thành sợi. Cho vỏ bưởi ngâm trong nước muối khoảng 5 tiếng. Sau đó nhồi bóp phần vỏ bưởi cho sạch rồi vắt nhẹ và xả lại qua nước sạch nhiều lần để giảm bớt vị đắng. Bắc nồi nước nấu cho sôi rồi cho 2 viên phèn chua 100g vào, sau đó cho vỏ bưởi vào luộc trong 5 phút. Vớt vỏ bưởi ra rồi rửa sạch với nước vài lần cho sạch phèn chua rồi để ráo nước. Cho vỏ bưởi vào cái chảo lớn, cho đường cát vào vỏ bưởi, rồi trộn đều tay, để cho đường ngấm gia vị, tan hết khoảng 3-4 giờ rồi bắp lên bếp đun với lửa vừa cho đến khi hỗn hợp đường sệt lại thì hạ lửa nhỏ, đường kết tinh se lại vào trong vỏ bưởi thì thêm vài giọt vani vào đảo đều, tắt bếp. Đợi cho mứt vỏ bưởi nguội hẳn thì bạn có thể cho vào hũ thủy tinh hoặc nhựa và và sử dụng dần. Cách chế biến mức vỏ bưởi sấy dẻo 2. Cách chế biến mứt vỏ bưởi sấy khô Nguyên liệu chuẩn bị Vỏ của 2 trái bưởi Muối Đường cát trắng 200g Chanh tươi 1 trái Cách chế biến mứt vỏ bưởi sấy khô Quả bưởi lột vỏ bưởi bỏ vớt phần cùi trắng bám vào múi bưởi, sau đó thái dọc lát bưởi sao cho vừa ăn. Ngâm vỏ bưởi với nước ấm pha loãng muối trong khoảng 15 phút, rồi bóp nhẹ phần vỏ cho ra hết chất đắng, rửa lại với nước sạch vài lần. Nấu nước sôi, chần vỏ bưởi qua trong vòng 5 phút để loại bỏ hoàn toàn chất đắng. Sau đó vớt ra cho vào thau nước lạnh và vớt ra để ráo. Nấu nước ...

1. Sa kê chiên 2. Làm bánh – Cách chế biến quả sa kê mới lạ 3. Sa kê nấu canh sườn non 4. Sa kê nấu chè lá dứa cùng nước cốt dừa 5. Gỏi sa kê tôm thịt 6. Sa kê bọc tôm chiên giòn 7. Sa kê kho tiêu Quả sa kê là một loại quả quen thuộc với nhiều người. Quả sa kê có màu xanh, vỏ giống mít xanh miền Bắc, phần bên trong có màu vàng giống củ khoai và có mùi thơm nhẹ. Sa kê ăn rất ngon, tốt cho sức khỏe và có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, kể cả món tráng miệng. Cùng học cách chế biến quả sa kê thành những món ăn ngon ngay sau đây nhé. 1. Sa kê chiên Nguyên liệu Sa kê Bột chiên Đường Muối Dầu ăn Cách chế biến quả sa kê chiên: Sa kê mua về bạn cắt cùi và gọt bỏ phần vỏ xanh rồi thái miếng vừa ăn. Trong quá trình cắt bạn nên ngâm sa kê vào nước để mủ không dính vào tay cũng như giúp sa kê không bị chuyển sang màu đen. Sau khi gọt vỏ và cắt quả sa kê, bạn vẫn phải ngâm phần sa kê đã cắt lát trong một bát nước muối khoảng 15 phút. Sau đó, cho vào một cái âu lớn, ướp với một chút đường và muối trong khoảng 1 tiếng trước khi xào qua nó. Cho 150g bột chiên xù vào tô, thêm 150ml nước, dùng thìa trộn đều cho đến khi bột nở đều và đặc lại. Đổ sa kê vào bát bột mì, để thấm đều bột hai mặt. Đặt chảo lớn lên bếp, cho khoảng 400ml dầu ăn vào chảo, vặn lửa vừa. Đợi dầu nóng, thả phần sa kê vừa nhúng qua bột chiên xù vào chảo, chiên vàng. Trong quá trình chiên, lật mặt sa kê cho đến khi chín đều cả hai mặt và chiên đến khi chín vàng giòn, có mùi thơm thì tắt bếp, vớt ra để ráo dầu. Cách chế biến quả sa kê chiên 2. Làm bánh – Cách chế biến quả sa kê mới lạ Nguyên liệu Sa kê Bột mì Rong biển Mè rang Dầu mè Muối, tiêu Cách chế biến quả sa kê: Sa kê mua về gọt vỏ, cắt thành từng thanh dài rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 10-15 phút giúp quả ra hết nhựa và không bị nhũn. Sau 15 phút, bạn lấy sa kê ra và hấp chín. Sa kê nấu chín, xay nhuyễn, nêm muối, tiêu, rong biển bào sợi và hành vàng. Tiếp theo, bạn cho bột mì vào và nhào cho đến khi hỗn hợp không còn dính tay. Thêm một chút dầu mè và nhào lại, sau đó bạn chia và tạo hình tùy thích, mặt trên bánh có thể rắc thêm một chút mè rang. Những miếng sa kê sẽ được cho vào lò nướng hoặc nồi chiên không dầu trong vòng 15 – 20 phút ...

1. Sốt bò bằm – Cách chế biến mì ý phổ biến nhất 2. Sốt kem – Công thức nấu mì ý thơm ngon 3. Nấu với hải sản – Cách nấu mì ý ngon chuẩn vị 4. Sốt kem phô mai – Món ăn từ mì ý ngon khó cưỡng 5. Nấu với xúc xích – Cách nấu mì ý được ưa chuộng Mì ý là một món ăn phương tây rất nổi tiếng đối với người dân Việt Nam bởi hương vị béo ngậy, thơm ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Vậy, bạn đã biết cách nấu mì ý chưa? Sau đây là một số cách chế biến mì ý đậm đà, chuẩn vị tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Sốt bò bằm – Cách chế biến mì ý phổ biến nhất Nguyên liệu: Mì ý  Cà chua Thịt bò đã xay nhuyễn Hành tây, tỏi Ớt, dưa leo Gia vị: muối, tiêu, bột nêm, đường Dầu ăn Cách chế biến mì ý sốt với bò bằm: Thịt bò trước khi cho vào tô cần rửa sạch và băm nhuyễn. Sau đó bạn ướp thịt với các loại gia vị gồm: muối + đường + bột nêm + nửa thìa cà phê mỗi thứ cùng với một chút hạt tiêu. Hành tây đem rửa sạch, bóc vỏ rồi băm nhuyễn. Tỏi bạn cũng rửa sạch, bóc vỏ rồi đem băm nhỏ. Dưa chuột mua về rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Rửa sạch rau thơm, rau mùi sau đó cắt bỏ rễ. Để sợi mì mềm, đậm đà và không bị dính, trong khi đun với 2 lít nước, bạn cho vào mì 2 thìa cà phê dầu ăn và 1 thìa cà phê muối. Luộc từ 10 đến 15 phút tùy loại mì ý. Sau thời gian trên, khi mì đã chín, nhanh tay vớt mì ra rổ cho ráo nước. Xào tỏi trên chảo nóng với dầu ăn. Tiếp tục cho hành tây vào đảo đều, đến khi hành tây chuyển màu sang màu trắng hơi trong là được. Tiếp theo, bạn đổ nước sốt cà chua đã xay trước đó cùng một chút muối vào cho thơm. Đảo đều tay cho đến khi nước sốt cà chua đặc lại thì cho tiếp thịt bò băm vào. Nêm nếm lại cho vừa ăn, đợi đến khi thịt bò chín tái, nước sốt bò bằm là hoàn thành. Cách chế biến mì ý sốt bò bằm 2. Sốt kem – Công thức nấu mì ý thơm ngon Nguyên liệu: Mì ý Thịt xông khói Kem tươi Nấm, hành tây Húng quế, phô mai Đậu hà lan Gia vị: muối, tiêu, đường, bột nêm Cách chế biến mì ý đem sốt kem: Thịt ba chỉ bạn thái hạt lựu vuông hoặc dài vừa ăn. Hành tây đem rửa sạch, bóc vỏ rồi băm nhỏ. Rửa sạch nấm và cắt thành từng miếng nhỏ. Lá húng quế và rau mùi đem rửa sạch, để ráo. Để sợi mì mềm, đậm đà và không bị dính, ...

1. Cách chế biến mướp đắng nhồi thịt 2. Cách chế biến mướp đắng tắm cho bé 3. Cách chế biến mướp đắng để uống 4. Cách chế biến mướp đắng xào trứng 5. Cách chế biến mướp đắng rừng xào thịt bò 6. Cách chế biến mướp đắng ăn sống 7. Cách chế biến mướp đắng kho thịt 8. Cách chế biến mướp đắng ngon  9. Cách chế biến mướp đắng nấu canh tôm  10. Cách chế biến mướp đắng kèm ruốc 11. Cách chế biến mướp đắng nấu xương Mướp đắng là một loại rau rủ không dùng để chữa trị bệnh mà còn làm nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến mướp đắng cho những món ăn khá đặc sắc hấp dẫn dưới đây ngay nhé! 1. Cách chế biến mướp đắng nhồi thịt Nguyên liệu chuẩn bị Mướp đắng 3 trái Thịt băm hoặc giò sống 200g Nấm mèo 50g Trứng vịt 1 quả Nước dùng heo 1 lít Hành tím, tỏi Gia vị thông dụng Cách chế biến mướp đắng nhồi thịt – món ăn hấp dẫn từ mướp đắng Khổ qua rửa sạch, cắt thành từng khúc khoảng 5-6 cm, dùng muỗng cạo sạch phần ruột bên trong bỏ đi. Ngâm khổ qua trong nước lạnh tầm 10 phút, rồi vớt ra để ráo. Nấm mèo ngâm trong nước cho nở khoảng 15 phút cắt bỏ phần chân nấm, rửa sạch và thái sợi thật nhỏ. Tỏi và hành tím lột vỏ, băm nhỏ; hành ngò bỏ gốc, rửa sạch và cắt thật nhỏ. Cho vào tô lớn phần thịt bằm, nấm mèo, hành tỏi băm, 1 quả trứng vịt đập vỏ cùng 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng cà phê đường và dùng tay bọc bao ni lông trộn đều rồi để ướp trong 10 – 15 phút cho thịt thấm đều gia vị. Sau đó, cho một lượng nhân vừa đủ nhồi vào ruột khổ qua cho đầy và ấn chặt cho thịt được cứng và chặt. Bắc nồi chứa 1 lít nước lên bếp, đun cho nước sôi và cho vào 1 muỗng cà phê muối, khi nước sôi cho khổ qua nhồi thịt vào đung với lửa lớn, cho ổ qua chín mềm trong khoảng 15 phút với lửa lớn, rồi nêm nếm gia vị lại cho vừa ăn. Tiếp tục đun với lửa vừa trong khoảng 10 phút nữa cho mướp đắng và thịt nhồi chín mềm, rắc hành lá vào và khấy đều và tắt bếp. Mướp đắng nhồi thịt là một món canh khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt được nấu vào ngày Tết, đám giỗ và cũng thường dùng trong món canh giải nhiệt vào ngày nắng. Hương vị của nó có lẽ hơi đắng nhưng ăn quen rồi thì mỗi lần nhắc đến bạn chỉ muốn nấu canh và ăn ngay thôi. Cách chế biến mướp đắng nhồi thịt 2. Cách chế biến mướp đắng tắm cho bé Phương ...

1. Cách chọn thịt nai nướng 2. Cách chế biến thịt nai nướng 3. Cách nướng thịt nai 4. Thưởng thức món ăn Thịt nai hiện nay rất được ưa chuộng trên thị trường ẩm thực. Bởi vì giá thịt nai chỉ khoảng 300.000 – 500.000 đồng/kg. Vì thế mà các chị em nội trợ đang truyền tai nhau nhiều cách chế biến đa dạng với loại thịt này. Trong đó, cách chế biến thịt nai nướng chắc hẳn sẽ là cách làm được nhiều người yêu thích nhất. Thịt nai ít chất béo, giàu chất đạm và rất tốt cho sức khỏe. Cùng học ngay cách chế biến thịt nai nướng trong bài viết dưới đây nhé! 1. Cách chọn thịt nai nướng Phần thịt được chọn để nướng phải là phần thịt đùi. Bạn hãy quan sát, thịt đùi nai tươi thường có vân đều và săn chắc, thịt màu đỏ, có độ đàn hồi cao. Cần chọn kỹ để mua được những miếng thịt nai tươi ngon để món ăn có được hương vị thơm ngon nhất. Nếu như bạn chưa từng mua và chưa có kinh nghiệm, cách tốt nhất là bạn hãy tìm đến những địa chỉ uy tín để mua được sản phẩm chất lượng hơn với giá thành hợp lý. Cách chế biến thịt nai nướng hấp dẫn nhất 2. Cách chế biến thịt nai nướng Bước 1: Sơ chế thịt nai Thịt nai sau khi mua về thì rửa sạch nhiều lần cùng nước lạnh. Sau đó dùng gừng giã nhỏ chà xát lên miếng thịt. Xả lại bằng nước sạch. Cách chế biến thịt nai nướng như vậy sẽ giúp khử mùi tanh đặc trưng của thịt nai. Thịt nai cắt thớ ngang, chia thành từng miếng mỏng, để cho ráo nước. Cách chế biến thịt nai nướng công đoạn sơ chế Bước 2: Sơ chế những nguyên liệu khác Sả thì bỏ bẹ già và gốc, rửa sạch sau đó băm nhuyễn. Rửa sạch ớt, bỏ phần cuống và hạt bên trong, sau đó thái nhỏ. Hành và tỏi bóc vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Rau thơm thì nhặt phần lá già, rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng trong khoảng 10 phút. Vớt chúng ra để ráo. Khế và dưa chuột rửa sạch, gọt vỏ, thái miếng vừa ăn. Bước 3: Ướp thịt Khi thịt nai đã khô ráo, bạn cho thịt ra tô. Cho toàn bộ sả, ớt, tỏi, hành đã băm nhuyễn vào tô thịt. Cho 1 thìa nước mắm, 1 thìa dầu hào, 1 thìa bột canh vào bát rồi dùng đũa trộn đều để gia vị ngấm đều vào thịt nai. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín bát thịt đã ướp. Cho vào ngăn mát của tủ lạnh tầm khoảng 30 phút. Cách chế biến thịt nai nướng công đoạn ướp 3. Cách nướng thịt nai 3.1. Đối với nướng thịt nai bằng than hoa Bước 1: Công tác chuẩn bị Bạn đặt vỉ nướng lên trên khi than đã chuyển sang màu đỏ. Quét một lớp dầu ăn lên vỉ. Lấy một bát thịt nai đã ướp trong tủ lạnh, ...

1. Cách chế biến mít sấy 2. Cách làm sữa chua mít 3. Cách chế biến mít chín cho món xôi 4. Cách chế biến sinh tố mít 5. Món kem mít siêu hấp dẫn 6. Xơ mít trộn thịt gà 7. Món rau câu mít 8. Mít chiên giòn 9. Chè mít sữa dừa  10. Xơ mít kho Quả mít vốn đã quen thuộc với nhiều người, nó còn mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Mít có chứa một nguồn vitamin và khoáng chất quan trọng, khi ăn trực tiếp có thể giữ nguyên hàm lượng dinh dưỡng. Tuy nhiên, bạn có biết rằng loại trái cây này còn có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon không. Dưới đây là 10 cách chế biến mít chín mà bạn nên thử một lần. 1. Cách chế biến mít sấy Nguyên liệu Mít bóc vỏ Chanh tươi Đường Muối Cách chế biến mít chín hấp dẫn nhất: Mít mua về bạn tiến hành tách các múi và hạt. Dùng tay hoặc dao cắt múi mít thành từng miếng vừa ăn. Không nên cắt quả thành từng miếng nhỏ vì sau khi sấy mít sẽ bị teo lại và dễ bị nát. Chuẩn bị 1 bát nước sạch, cho 3 thìa đường,  1 thìa muối và nước cốt chanh vào, khuấy đều. Sau đó, bạn cho mít đã bóc vỏ vào ngâm trong dung dịch trên khoảng 10 – 15 phút rồi vớt ra vắt cho thật khô. Sau khi mít đã ráo nước, bạn chia mít ra làm 2-3 lần để dễ khô hơn. Lấy chảo gang đặt lên bếp và làm nóng chảo. Tiếp theo, hạ lửa nhỏ rồi cho mít đã ráo nước vào xào khoảng 3 phút, cho một lượng đường vừa đủ (tùy theo sở thích ăn ngọt của bạn) vào chảo đảo đều liên tục. Xào cho đến khi mít bay hơi hết và đạt độ khô, giòn mong muốn. Trong quá trình sấy mít, bạn chỉ nên để lửa nhỏ để mít chín đều và không bị cháy. Cách chế biến mít chín sấy 2. Cách làm sữa chua mít Nguyên liệu Sữa tươi không đường Sữa đặc Sữa chua Mít Cách chế biến mít chín dễ làm cho mọi người: Mít mua về bạn bỏ hạt, rửa sạch, cắt hoặc xé nhỏ. Cho sữa đặc và sữa tươi vào cùng, khuấy tan rồi cho lên bếp đun. Đun ở lửa vừa cho đến khi sữa nóng khoảng 40 độ C thì tắt bếp, để nguội. Khi sữa nguội, bạn đổ sữa chua vào khuấy đều cho đến khi tan hết. Múc sữa chua vào từng hũ và đậy nắp lại. Tiếp theo, đun cách thủy đến khoảng 40 độ C, đổ vào nồi ủ, xếp các hũ sữa chua vào, đậy kín nắp và để khoảng 8 tiếng cho sữa chua lên men. Sau 8 tiếng, cho sữa chua vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 tiếng là có ...

1. Dinh dưỡng chứa trong khoai lang tím 2. Cách chế biến khoai lang tím thành Mousse  3. Bánh mì khoai lang tím 4. Bánh Sago khoai lang tím 5. Cách làm chè khoai lang tím 6. Khoai lang nướng nước cốt dừa 7. Khoai lang kén 8. Kem khoai lang tím 9. Sinh tố khoai lang tím 10. Bánh khoai lang tím phủ dừa Có nhiều cách chế biến khoai lang tím thành những món ăn vừa đơn giản vừa thơm ngon mà có thể bạn chưa biết. Đặc biệt, khoai lang tím rất tốt cho sức khỏe nữa. Do vậy, rất nhiều người muốn đem khoai lang vào trong những bữa ăn hàng ngày của gia đình mình. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng tôi sẽ đem đến cho bạn những công thức chi tiết siêu dễ. Hãy xem và làm theo nhé 1. Dinh dưỡng chứa trong khoai lang tím Khoai lang tím là một loại thực phẩm quen thuộc với nhiều nơi trên thế giới. Cách nấu khoai lang tím ngon được rất nhiều người quan tâm, bởi nó rất tốt cho sức khỏe Về giá trị dinh dưỡng, khoai tây tím chứa nhiều loại chất dinh dưỡng cần thiết có lợi cho cơ thể. Khoai lang được coi là nguồn cung cấp calo chính (175 calo / 100g). Thành phần dinh dưỡng chính của khoai lang là đường (3,63-6,77%) và tinh bột (18-20%), ngoài ra còn có các thành phần khác như: đạm, vitamin (vitamin C, provitamin), A, B1, B2, B6. ..), các chất khoáng (K, Ca, Mg, P, Fe …) góp phần quan trọng trong quá trình dinh dưỡng của con người. Ngoài ra, khoai lang tím còn chứa anthocyanins, một hợp chất thuộc nhóm flavonoid. Anthocyanins là chất tạo màu tự nhiên với nhiều đặc tính và tác dụng quý, được sử dụng ngày càng nhiều trong công nghiệp thực phẩm và y học. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng khoai tây tím chứa nhiều chất chống oxy hóa (bao gồm các hợp chất phenolic, anthocyanins, carotenoid) có thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư, chống lão hóa và làm sạch các mạch máu của các tạp chất. Dinh dưỡng chứa trong khoai lang tím 2. Cách chế biến khoai lang tím thành Mousse  Nguyên liệu: •    củ khoai lang tím luộc chín  •    100 ml kem sữa tươi •    100 gr kem phô mai •    100 ml sữa tươi không đường •    40 gr đường trắng •    7 gr bột gelatin Cách thực hiện: Bước 1: Luộc chín khoai lang, dùng thìa gọt vỏ và tán nhuyễn. Bước 2: Làm mềm cream cheese ở nhiệt độ phòng, cho vào âu sạch, thêm đường vào, dùng máy đánh trứng đánh cho đến khi đường tan hết. Bước 3: Cho sữa tươi và khoai lang vào âu kem phô mai trộn đều. Bước 4: Cho các miếng gelatin đã bột vào tô, thêm hai thìa nước vào, khuấy đều cho ...

1. Xào sả ớt – Cách chế biến thịt cò ngon 2. Xáo măng – Cách nấu thịt cò hấp dẫn 3. Rang bánh đa – Chế biến món ăn từ thịt cò ngon 4. Xào khế – Công thức làm thịt cò đậm đà 5. Nướng – Làm món thịt cò ngon khó cưỡng Thịt cò là một loại thịt được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chế biến loại thịt này đúng cách. Sau đây là một số cách chế biến thịt cò ngon và hấp dẫn, bạn tham khảo nhé. 1. Xào sả ớt – Cách chế biến thịt cò ngon Nguyên liệu: Thịt cò Ớt sừng, sả Hành tím, gừng Gia vị: tiêu, mắm, muối, bột nêm Cách chế biến thịt cò ngon xào sả ớt: Thịt cò sơ chế sạch sau đó bạn thái miếng mỏng. Ướp thịt cò với gừng băm + bột canh + bột nêm + nước mắm theo khẩu vị. Sả và ớt thì rửa sạch rồi thái miếng mỏng vừa phải. Hành tím đem xào. Cho thịt cò vào xào trên lửa lớn cho đến khi thịt săn lại, hơi vàng thì cho sả, ớt vào xào cùng. Khuấy đều, trên lửa lớn trong khoảng 2 phút. Nêm nếm gia vị lại và bạn đã hoàn thành Cách chế biến thịt cò ngon xào sả ớt 2. Xáo măng – Cách nấu thịt cò hấp dẫn Nguyên liệu: Thịt cò Măng tươi Hành tím, gừng Ngò, hành lá Gia vị: tiêu, muối, ớt, mắm Cách chế biến thịt cò ngon xáo măng: Thịt cò sau khi làm xong, bạn lấy thịt ra và thái thành những miếng nhỏ vừa ăn. Hành tím đem băm nhỏ và gừng cũng băm nhỏ. Ướp thịt cò với một ít gừng băm + thìa bột nêm + thìa nước mắm + bột canh tùy theo khẩu vị. Ướp trong khoảng 30 phút để cho thịt cò thật ngấm trước khi chế biến. Măng tươi đem cắt thành miếng mỏng, bắc lên bếp đun măng sôi để loại bỏ chất độc. Khi nước sôi, bạn nhớ cho vào một chút muối và phải để mở vung. Sau đó vớt măng ra, rửa lại với nước cho thật sạch. Phi thơm hành tím, cho thịt cò đã ướp vào xào cùng. Cho măng vào xào cùng. Đổ nước xâm xấp mặt bụng heo. Vặn nhỏ lửa và đun đến khi thịt cò trở nên chín mềm. Thêm hành lá và rau mùi. Cách chế biến thịt cò ngon xáo măng 3. Rang bánh đa – Chế biến món ăn từ thịt cò ngon Nguyên liệu: Thịt cò Hành tăm, hành tím Bánh đa sống Lá lốt  Gia vị thông dụng Cách chế biến thịt cò ngon rang với bánh đa: Thịt cò sau khi mua về làm sạch thịt, lọc lấy phần thịt để riêng. Chặt thịt cò thành từng miếng vừa ăn. Thịt cò nên chọn những con mập ...

1. Cách chế biến nước lẩu hải sản chua cay 2. Công thức nấu lẩu hải sản thập cẩm 3. Cách làm món lẩu hải sản chay ngon Lẩu hải sản là một món ăn khá phổ biến và rất được nhiều người ưa chuộng. Đây là một món ăn không thể thiếu trong những buổi tiệc liên hoan hay họp mặt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách pha nước lẩu sao cho ngon. Dưới đây là một số cách chế biến nước lẩu hải sản đậm đà, bạn tham khảo nhé. 1. Cách chế biến nước lẩu hải sản chua cay Nguyên liệu: Xương ống: mua về rửa sạch, chặt thành từng khúc, có thể chần qua nước sôi cho sạch Đầu cá hồi: rửa qua với muối, nhớ phần mang cá thì loại bỏ, rồi chẻ đôi Tôm: rửa thật sạch rồi bỏ phần đầu và đuôi Mực: rửa cho sạch sau đó cắt miếng vừa ăn Ngao, cá viên hoặc tôm viên Sả: đập dập Nấm hương: ngâm vào nước cho nở rồi cắt nhỏ Nấm bào ngư: ngâm nước muối loãng rồi rửa lại vs nước lã Các loại rau ăn kèm: nhặt bỏ phần sâu, úa, rửa thật sạch, xếp vào đĩa Cà chua: cắt thành múi cau Me chua, đậu phụ Gói gia vị lẩu Chanh, ớt, tỏi, gừng: đập dập sau đó băm nhỏ Gia vị thông dụng: đường, hạt nêm, muối, mắm, tiêu Cách chế biến nước lẩu hải sản chua cay: Cho xương vào ninh khoảng 2 tiếng bằng bếp ga hoặc 45 phút bằng nồi áp suất, khoảng 2 lít nước. Trong khi chờ đun, bạn nhớ phải hớt sạch bọt. Chiên đầu cá hồi với dầu trong chảo. Chín vàng thì bạn vớt ra Phi thơm hành tỏi, cho cà chua vào xào chín tới, thêm chút sả băm. Bỏ đầu cá đã chiên lúc nãy vào rồi đổ nước dùng vào tiếp tục đun sôi.  Bạn có thể thêm nấm đông cô với một chút me chua. Đậu phụ có thể được thêm trực tiếp. Nêm nếm cho vừa ăn. Băm nhỏ tỏi ớt, vắt chanh vào bát nước chấm, sau đó cho ớt và tỏi vào đánh nhanh và đều tay, như vậy phần tỏi ớt sẽ không bị lắng mà nổi lên. Nêm thêm một chút bột ngọt hay đường vào cho vừa ăn. Cuối cùng, bạn xếp các loại rau + nấm + tôm + mực ra đĩa. Món lẩu hải sản chua cay thành phẩm phải có vị chua rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, nước dùng ngọt thanh. Cách chế biến nước lẩu hải sản chua cay 2. Công thức nấu lẩu hải sản thập cẩm Nguyên liệu: Thịt bò Tôm, mực  Riềng, sả Sa tế Các loại rau ăn kèm Cách chế biến nước lẩu hải sản thập cẩm: Đun nóng một ít dầu trong chảo, sau đó cho tỏi băm và sả băm vào phi thơm. Cho nước lọc vừa đủ vào nồi rồi cho tôm khô + mực khô + cá, riềng ...

1. Cách chế biến thịt mang rừng nhúng giấm 2. Cách chế biến thịt mang rừng rô ti 3. Cách chế biến thịt mang rừng nướng ngũ vị hương Con mang rừng còn được gọi là con hoẵng, thuộc họ hươu nai. Cũng như thịt bò, có rất nhiều cách chế biến thịt mang rừng thành các món hấp dẫn và các bước cũng khá đơn giản. Hãy cùng đọc qua bài viết này để trổ tài nấu nướng nhé! 1. Cách chế biến thịt mang rừng nhúng giấm Nguyên liệu Thịt mang rừng Tỏi Ngũ vị hương 1-2 trái dừa Giấm ăn Sả băm Các loại rau ăn kèm: dưa leo, cà chua, xà lách,.. Hành tây Bánh tráng cuốn Gia vị Cách làm Thịt mang rừng thái mỏng rồi ướp với sả và mắm cá cơm nguyên chất, ngũ vị hương, tỏi. Để làm nước nhúng, chúng ta cần chặt dừa lấy nước, thêm giấm ăn cho có độ chua vừa đủ, đun sôi. (Có thể cho hành tây thái mỏng vào nước lẩu để tránh bị ngấy nếu không ăn được sống) Khi thưởng thức bạn đặt nồi nước lẩu ra giữa bàn, bên cạnh là đĩa rau và bánh tráng để cuốn. Nên nhúng thịt vừa chín tới để thịt dai ngon và giữ được độ ngọt tự nhiên. Gắp miếng thịt cho vào cuốn với bánh tráng và một ít rau sống thì đảm bảo ai cũng phải tấm tắc khen cho mà xem. Đây quả là cách chế biến thịt mang rừng đơn giản và nhanh chóng bạn nhỉ? Cách chế biến thịt mang rừng nhúng giấm đơn giản 2. Cách chế biến thịt mang rừng rô ti Nguyên liệu Thịt mang Khoai tây  Chanh  Vài tép tỏi Gia vị Cách làm Loại bỏ sạch gân và mỡ của thịt mang, dùng mũi dao khía vào thịt để tạo thành những lỗ nhỏ. Tỏi bóc sạch vỏ rồi thái thành những miếng xéo nhỏ để tạo hai đầu nhọn, cho tỏi vào thịt rồi trộn đều, sau đó cho thêm muối và hạt tiêu vào ướp để thịt ngấm gia vị. Để chảo trên lửa nhỏ, cho phần mỡ thừa vào xào với thịt cho đến khi thơm, đậy vung chờ thịt chín rồi mở vung trộn đều để không bị cháy thịt. Khoai tây gọt vỏ, cắt thành từng lát mỏng, rửa sạch, chiên chín vàng để ăn với thịt nai rô ti. Cách chế biến thịt mang rừng này phù hợp với khẩu vị của người lớn lẫn trẻ em, miếng thịt mềm mềm mọng nước ăn kèm khoai tây giòn rụm thì khỏi phải bàn luôn. Cách chế biến thịt mang rừng rô ti hấp dẫn 3. Cách chế biến thịt mang rừng nướng ngũ vị hương Nguyên liệu Thịt mang rừng 1 búp xà lách 2 muỗng sốt ướp ngũ vị hương 1 chai xì dầu Dầu ăn Gia vị Cách làm Thịt mang rửa sạch, để ráo, thái miếng mỏng. Chuẩn bị một bát nước tương, 1 thìa dầu và nước ...

1. Củ sâm đất hầm xương 2. Mứt củ sâm đất 3. Củ sâm đất xào thịt bò 4. Làm nộm – Cách chế biến củ sâm đất độc đáo 5. Ăn sống như một loại quả Sâm đất khá nổi tiếng trong những năm trở lại đây bởi hương vị thơm ngon và giàu chất dinh dưỡng. Củ sâm đất cũng được bày bán ở các địa phương khác ngoài Lào Cai và được các bà, các mẹ rất ưa chuộng. Củ sâm đất có nhiều nước nên khi bạn ăn sống có vị ngọt, thanh mát, nấu lên thì có vị ngọt thơm làm kích thích vị giác. Tuy nhiên, vì nó còn khá mới nên nhiều người vẫn chưa biết cách chế biến củ sâm đất thành những món ăn ngon. Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Top1Hue.com nhé! 1. Củ sâm đất hầm xương Nguyên liệu Sâm đất  Xương bò/ xương lợn/ sườn lợn non Cà rốt Hành lá, gừng, hành củ, tỏi băm Gia vị: bột ngọt, đường, muối, tiêu… Cách chế biến củ sâm đất hầm xương: Xương heo bạn chần qua nước sôi cho bớt mùi hôi, sau đó ướp gia vị hạt nêm, gừng, tiêu,… ướp trong khoảng 3 – 5 phút cho ngấm đều gia vị. Sâm đất thì sơ chế, cắt khúc, ngâm với nước muối pha loãng 10 – 15 phút cho ra hết nhựa. Cà rốt cắt thành từng khoanh hoặc tỉa vừa ăn. Phi thơm hành, tỏi băm rồi cho xương heo vào xào ở lửa lớn cho đến khi săn lại thì đổ vào nồi áp suất, cho lượng nước vừa đủ ăn vào hầm chín. Khi xương chín mềm, cho nhân sâm đã cắt khúc và cà rốt vào nấu thêm khoảng 10 – 15 phút nữa là được. Thêm gia vị vào rồi vặn nhỏ lửa. Rắc ít hành lá dưới đáy bát rồi múc ra tô. Cách chế biến khoai sâm đất này rất phù hợp để ăn với cơm nóng, vị ngọt, mát, bùi bùi cùng chút đắng của sâm đất rất kích thích vị giác. Cách chế biến củ sâm đất hầm xương 2. Mứt củ sâm đất Nguyên liệu Sâm đất Muối, vani, đường cát trắng Cách chế biến củ sâm đất: Sâm đất bạn đem sơ chế rồi thái mỏng (tùy sở thích mà cắt miếng dày 2 – 3cm hay cắt lát mỏng), ngâm nước muối pha loãng 30 phút cho ra chất nhựa, vớt ra để ráo nước. Tiếp đó, trộn sâm đất với đường cát trắng theo tỷ lệ là: 500 gram đường cát trắng : 1kg củ sâm đất (tùy khẩu vị để tăng giảm độ ngọt) rồi trộn đều lên, để hỗn hợp khoảng 6 – 7 tiếng cho đường tan hết hoàn toàn (đôi khi phải đảo đều cho đường ngấm). Đặt chảo lớn lên bếp, đổ hỗn hợp trên vào chảo ở lửa vừa, đảo đều tay cho đến khi nước đường đặc lại và chuyển sang màu vàng thì càng đảo nhanh và đều tay hơn để không bị cháy. Khi đường khô lại thành lớp trắng thì cho ...

1. Rang – Cách chế biến hạt macca đơn giản nhất 2. Làm bánh quy – Các cách chế biến hạt macca ngon  3. Nấu cháo – Món ăn ngon từ hạt macca 4. Làm salad – Chế biến món ăn ngon từ hạt macca 5. Tẩm mật ong – Công thức làm hạt macca hấp dẫn Macca là một một loại quả được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon và cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho trí não. Tuy nhiên, bạn đã biết cách chế biến loại hạt này? Sau đây là một số cách chế biến hạt macca ngon tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Rang – Cách chế biến hạt macca đơn giản nhất Nguyên liệu: Hạt macca tươi Lò vi sóng hoặc chảo Muối Cách chế biến hạt macca rang: Cho hạt macca mua về và đã bóc vỏ vào chảo đun nóng. Sau đó cho một thìa cà phê muối biển hoặc muối hột vào rang cùng. Chờ khoảng 10 phút xem muối đã thấm đều vào hạt chưa. Nếu muốn thơm và bùi hơn, bạn có thể quan sát khi hạt chuyển sang màu nâu. Nướng hạt macca bằng lò vi sóng sẽ giúp bạn đỡ tốn công sức hơn. Nhiệt độ thích hợp để rang hạt macca là 225 độ F. Thường xuyên theo dõi và đảo chúng đều trong khoảng 10 phút. Rang xong để nguội rồi cất vào lọ thủy tinh đậy nắp kín. Chỉ lấy số lượng phù hợp khi lấy ra ăn. Làm như vậy bạn sẽ luôn cảm nhận được vị giòn, béo và thơm. Cách chế biến hạt macca rang 2. Làm bánh quy – Các cách chế biến hạt macca ngon  Nguyên liệu: Bột bánh Hạt macca Sữa Đường Men nở Cách chế biến hạt macca làm bánh quy: Để làm bánh quy nhân hạt macca, hạt macca sau khi mua về bạn cần bóc sạch vỏ và lấy nhân. Sau đó cho hạt macca vào máy xay nhuyễn. Tiếp theo, bạn tiến hành trộn đều các nguyên liệu gồm: bột bánh + hạt mắc ca xay nhuyễn + đường + sữa + men nở. Dùng sức để nhào bột cho đến khi các nguyên liệu quyện lại với nhau. Sau đó để bột nghỉ 30-45 phút rồi tạo hình bánh rồi cho vào lò nướng để nướng. Như vậy chỉ với những thao tác đơn giản, dễ thực hiện và không tốn nhiều thời gian. Bạn đã có ngay món bánh quy nhân macca cực kỳ thơm ngon, bổ dưỡng cho cả gia đình. Cách chế biến hạt macca bánh quy 3. Nấu cháo – Món ăn ngon từ hạt macca Nguyên liệu: Hạt macca Nước Dầu oliu Đường phèn Gạo tẻ Cách chế biến hạt macca nấu cháo: Ngâm hạt mắc ca trong nước khoảng 4-5 giờ. Vo sạch gạo tẻ và ngâm gạo khoảng 20 – 30 phút để khi nấu thì cháo nhanh nở và mềm hơn. Tiến hành xay nhuyễn hỗn hợp hạt mắc ca + gạo ...

1. Cách chế biến chân gà trộn thính 2. Chân gà rang muối 3. Chân gà sốt cay Hàn Quốc 4. Cách chế biến chân gà nướng sa tế 5. Cách chế biến chân gà sả tắc 6. Chân gà sốt Thái  7. Món chân gà hấp hành 8. Cách chế biến chân gà rút xương thành nộm  9. Chân gà chiên nước mắm  Cách chế biến chân gà thì không còn gì xa lạ với những bạn trẻ ngày nay. Đây được xem là món ăn khoái khẩu, có mặt ở tất cả những quán ăn, quán nhậu. Chân gà kết hợp cùng một số nguyên liệu đơn giản khác đã tạo nên hương vị vô cùng tuyệt vời. Hãy cùng chúng mình khám phá công thức nấu món ngon hấp dẫn nhé 1. Cách chế biến chân gà trộn thính Nguyên liệu: ChГўn gГ Thính gạo Rau thơm Gia vị Ớt bột Hàn Quốc Cách thực hiện: Chân gà mua về rửa sạch, luộc chín với chút nước gừng, cho vào tô nước đá. Sau đó vớt ra để khô, tốt nhất nên để trong tủ lạnh 30 phút trước khi trộn. Nhặt các loại rau thơm, rửa sạch, để riêng phần rau mùi và lá chanh. Trộn đều chân gà với một chút nước mắm, mì chính, đường, tỏi, ớt, ớt bột Hàn Quốc. Mang găng tay bóp đều, nêm gia vị và để chân giò ngấm gia vị trong vòng 15 phút. Rắc đều thính lên gà, tiếp đến là ớt, lá chanh, ngò gai đã thái nhỏ. Trộn đều và bày chân gà đã trộn ra đĩa cùng với rau thơm và nước mắm chua ngọt. 2. Chân gà rang muối Nguyên liệu ChГўn gГ Sả Lá chanh Bột năng Bột muối Gia vị Cách thực hiện: Chân gà rửa sạch, chặt đôi cho dễ ăn rồi cho vào nồi luộc chín. Thêm chút muối để chân gà ngấm gia vị và mềm hơn. Sau khi chân gà chín, bạn vớt ra để nguội. Cho chân gà đã nguội vào túi nilon, cho 1 thìa bột sắn dây vào, sau đó giữ chặt túi và lắc đều tay để bột bám đều vào đùi gà. Sả rửa sạch, cắt khúc 3cm, băm nhỏ, rửa sạch, lá chanh thái chỉ. Cho sả lên chảo để chiên cho vàng thì vớt ra và để cho ráo dầu. Sau đó, cho chân gà phủ bột năng lên bếp chiên cho tới khi vàng thì vớt ra Trộn hỗn hợp gồm bột muối, sả chiên lúc trước, lá chanh và chân gà cùng nhau và lắc đều, cho đến khi chúng hòa quyện với nhau là được. 3. Chân gà sốt cay Hàn Quốc Nguyên liệu: chГўn gГ tỏi băm xì dầu quế, hoa hồi tương ớt cay Hàn Quốc tЖ°ЖЎng cГ vừng trắng đường Cách thực hiện: Chân gà làm sạch, cắt móng và chặt nhỏ ra để dễ ăn hơn. Sau đó, bạn cho chân gà ...

1. Cách chế biến ốc móng tay xào rau muống 2. Cách chế biến ốc móng tay hấp gừng sả 3. Cách chế biến ốc móng tay nướng  4. Cách chế biến ốc móng tay khô  5. Cách chế biến ốc móng tay xào sả ớt tỏi 6. Cách chế biến ốc móng tay xào me Ốc móng tay là một thực phẩm bỗ dưỡng  có vị mặn, tính mát, được dùng trị long đờm loãng hiệu quả. Ốc có tính hàn, không độc, có các dụng lợi thủy, tiêu đàm, … Thịt của ốc móng tay có vị ngọt và chứa nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể như sắt, canxi, kẽm rất được tin dùng cho các bữa ăn ngon miệng Việt Nam. Và mình xin giới thiệu đến bạn các cách chế biến ốc móng tay thơm ngon bổ dưỡng cho các món ăn vừa bùi và dai của thịt ốc ngon hảo hạng này đem lại. 1. Cách chế biến ốc móng tay xào rau muống Chuẩn bị nguyên liệu: Ốc móng tay: 1kg, rau muống: 1 bó, 1 bánh tráng nướng, tương ớt, gia vị thông thường: tỏi, tiêu, hành, bơ thực vật, bột canh, hạt nêm, muối, đậu phộng rang Sơ chế nguyên liệu Ốc móng tay mua về ngâm với nước vo gạo và một vài trái ớt đập dập trong khoảng 30 phút để ốc nhã hết bùn và vết bẩn ra. Sau đó rửa với nước sạch lại nhiều lần. Rau muống nhặt bỏ phần già, thành từng khúc khoảng 3 lóng tay vừa ăn. Rau đó rửa sạch rồi để ráo. Xào ốc móng tay với rau muống Ốc cho vào trong nồi nước đun sôi khoảng 3 phút, nhớ cho thêm một chút muối vào nồi cho ốc có vị đậm đà. Rau muống cũng cho vào chần trong nước sôi khoảng 1 phút rồi vớt rau ra và ngâm với nước lạnh ngay để rau được xanh và giòn hơn khi xào. Khoảng 2 phút, vớt rau ra rỗ để ráo nước Cho chảo lên bếp lửa để nóng rồi cho bơ vào chảo, khi bơ nóng tan chảy thì cho tỏi và hành phi băm vào phi thơm vàng. Tiếp theo cho ốc móng tay vào, cùng cho thêm chút bột canh và hạt nêm, muối, bọt ngọt  vào đảo đều khoảng 5 phút với lửa lớn. Sau đó cho hết phần rau muống đã ráo nước vào xào cùng, xào đến khi rau đạt độ chín tới thì tắt bếp. Múc ra đĩa, trang trí thêm vài lát ớt trái, rắc thêm chút tiêu, đậu phộng rang lên và thưởng thức. Có thể thưởng thức với bánh tráng nướng và tương ớt chin su để món ăn được ngon giòn và tuyệt vời hơn khi ăn Cách chế biến ốc móng tay xào rau muống 2. Cách chế biến ốc móng tay hấp gừng sả Nguyên liệu chuẩn bị Ốc móng tay: 1 – 1.5 kg, gia vị: gừng, sả, ớt, chanh, đường, nước mắm. Hấp ốc móng tay Cần phải sơ chế cho sạch sẽ trước ...

1. Cách chế biến bún khô xào thịt 2. Cách chế biến bún khô xào chay 3. Cách chế biến bún khô xào tôm 4. Cách chế biến bún khô gạo lứt trộn rau củ thanh cua Bún khô là loại bún được làm từ bột gạo, có dạng sợi và có thể sử dụng trong một thời gian dài. Nhiều người yêu thích thực phẩm này vì có nhiều cách chế biến bún khô thành các món ăn ngon mà cách làm thid cực kì đơn giản, phù hợp cho những ngày bận rộn. 1. Cách chế biến bún khô xào thịt Nguyên liệu: 100g bún khô 300g thịt nạc băm 1 củ cà rốt Một ít bắp cải Hành, ngò Gia vị Cách làm: Bước 1: Đầu tiên, bạn rửa sạch thịt, băm nhuyễn hoặc mua thịt nạc xay sẵn, ướp với 1 thìa cf nước mắm, 1/2 thìa cf hạt tiêu trong vòng 15 – 20 phút. Trong khi đó, bạn ngâm bún khô, chần qua nước sôi khoảng 5-6 phút, vớt ra để ráo, thái sợi nhỏ để dễ xào và vừa miệng khi ăn. Tiếp tục thái cà rốt và bắp cải thành sợi, hành ngò rửa sạch, cắt khúc. Bước 2: Cho dầu vào chảo, phi thơm hành khô đã băm nhỏ. Sau đó cho thịt vào xào cùng rồi cho cà rốt vào xào nhanh tay, tiếp tục cho bắp cải và bún vào, nêm chút hạt nêm cho vừa ăn, đảo đều để bún thấm gia vị. Khi các nguyên liệu chín thì thêm tiêu và ngò là hoàn thành món ăn. Bạn có thể biến tấu cách chế biến bún khô này thành món bún xào trứng hoặc bún trộn cũng rất ngon đấy nhé! Cách chế biến bún khô xào thịt ai cũng mê 2. Cách chế biến bún khô xào chay Nguyên liệu: 100g bún khô 1 củ cà rốt Một ít nấm đông cô 1-2 miếng đậu hũ Hành, ngò Gia vị  Cách làm: Bước 1: Sau khi ngâm bún thì chần với nước sôi khoảng 5-6 phút, vớt ra để ráo, cắt vừa ăn. Tiếp theo bạn thái cà rốt thành sợi, nấm đông cô cắt làm tư, đậu phụ chiên giòn rồi cũng thái sợi. Bước 2: Xào hành tây, sa tế với dầu trong chảo, cho cà rốt vào đảo nhanh tay cho chín. Sau đó cho đậu hũ, nấm và bún vào trộn đều, nêm gia vị vừa ăn, rắc chút hành ngò và tiêu là hoàn thành. Đây là cách chế biến bún khô cực kì đơn giản, thích hợp để đổi món trong những ngày ăn chay. Với món ăn này, bạn có thể kết hợp với nhiều loại rau củ quả khác nhau tùy theo ý thích. Cách chế biến bún khô xào chay đơn giản 3. Cách chế biến bún khô xào tôm Nguyên liệu: 100g bún khô 200g tôm tươi 1 củ cà rốt Gừng Lạc Giá đỗ Rau húng Ớt Cách làm: Bước 1: Ngâm và chần miến với nước sôi khoảng 5-6 phút rồi ...

1. Cách chế biến cần tây xào thịt bò 2. Nước ép rau cần tây thơm ngon 3. Thịt bê non xào cần tỏi 4. Rau cần tây xào mực 5. Cách chế biến cần tây xào tôm 6. Cần tây xào hoa kim châm 7. Rau cần tây nấu canh 8. Cách nấu cần tây xào đậu hũ 9. Cần tây xào với mộc nhĩ 10. Cần tây xào thịt heo Cần tây là thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm của mỗi gia đình. Cần tây giúp kháng viêm, ngăn ngừa cao huyết áp, giải độc và hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Bạn có thể kết hợp cần tây để tạo ra nhiều món ăn khác nhau. Tham khảo ngay 10 cách chế biến cần tây dưới đây của Top1Hue.com nhé. 1. Cách chế biến cần tây xào thịt bò Nguyên liệu Thịt nạc bò Hành tây Cần tây Cà chua Hạt tiêu Gừng Tỏi Dầu ăn Nước mắm Muối Mì chính Cách chế biến cần tây xào thịt bò: Bước 1: Thịt bò thái mỏng ướp gừng, muối, mắm, tiêu, mì chính, ướp khoảng 15 phút. Cần tây rửa sạch cắt khúc, hành tây thái nhỏ, cà chua xắt mỏng. Bước 2: Làm nóng chảo với chút dầu ăn, sau đó cho tỏi vào phi thơm rồi cho thịt bò vào xào nhanh tay với lửa lớn. Bước 3: Khi thịt bò hơi tái, bạn cho hành tây, cần tây và cà chua vào xào cùng. Nêm nếm thêm gia vị, đảo đều rồi tắt bếp. Cách chế biến cần tây xào thịt bò 2. Nước ép rau cần tây thơm ngon Nguyên liệu Rau cần tây Táo xanh Dưa chuột Sữa tươi, sữa đặc Cách chế biến cần tây giảm cân hiệu quả: Bước 1: Các loại rau cần tây, dưa leo, táo rửa sạch, ngâm nước muối loãng 5 phút, vớt ra để ráo. Bước 2: Cần tây cắt khúc nhỏ, táo gọt vỏ bỏ hạt cắt lát mỏng, dưa chuột bổ đôi, bỏ hạt cũng cắt miếng nhỏ. Bước 3: Cho cần tây, táo xanh, dưa chuột đã sơ chế vào máy xay sinh tố, thêm một chút sữa và sữa đặc rồi tiến hành xay nhuyễn. Bước 4: Sau khi làm xong, bạn đổ hỗn hợp ra cốc, thêm đá và thưởng thức ngay. Cách chế biến cần tây thành nước ép 3. Thịt bê non xào cần tỏi Nguyên liệu Thịt bê non Cần tây Tỏi tây Hành tây Hành khô, gừng Cà chua Gia vị Cách chế biến cần tây tươi xào thịt bê ngon hấp dẫn: Bước 1: Hành tây, cần tây, tỏi tây rửa sạch và thái thành từng khúc khoảng 3cm. Cà chua bổ múi cau. Bước 2: Thịt bê non thái mỏng, ướp với 1 thìa dầu ăn, 1/2 thìa bột nêm, hành khô, gừng băm. Bước 3: Phi thơm hành khô với chút dầu ăn cho thịt bê đã ướp vào xào trên lửa lớn. Xào ...

1. Cách chế biến đương quy hầm đuôi bò 2. Cách chế biến đương quy tươi nấu canh cá chép 3. Cách chế biến củ đương quy hầm tim lợn 4. Cách chế biến đương quy hấp với gà ác 5. Cách chế biến đương quy hầm đuôi lợn Không chỉ là vị thuốc dùng để sắc uống hay ngâm rượu, sâm đương quy còn có thể kết hợp với các thực phẩm khác tạo nên những món ăn thơm ngon bổ dưỡng. Nếu bận chưa biết cách chế biến đương quy sao cho ngon mà vẫn giữ được các chất dinh dưỡng của nó thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé! 1. Cách chế biến đương quy hầm đuôi bò Nguyên liệu Đuôi bò: 1 cái Đương quy tươi: 200 gam Gia vị vừa đủ Hành lá Ớt Cách làm Rửa sạch đương quy, cắt khúc. Đuôi bò cạo sạch lông, rửa sạch, thái miếng nhỏ. Bắc nồi lên bếp và hầm đuôi bò đến khi gần mềm thì cho đương quy vào cùng, tiếp tục đun cho đến khi đương quy chín, nêm gia vị theo sở thích. Cách chế biến đương quy hầm đuôi bò rất thích hợp cho người bị liệt dương, thận hư, đau lưng mỏi gối, sợ lạnh, sức khỏe yếu. Cách chế biến đương quy hầm đuôi bò bổ dưỡng 2. Cách chế biến đương quy tươi nấu canh cá chép Nguyên liệu: Cá chép 1 kg 200g đương quy Xì dầu Muối Tiêu Cách làm: Cá sau khi sơ chế rửa sạch, để nguyên con. Nhét toàn bộ lá đương quy vào bụng cá. Trộn xì dầu, tiêu, muối và xoa đều lên khắp bụng và thân cá sau đó đặt vào nồi hấp cho đến khi chín. Đây là cách chế biến đương quy rất nổi tiếng ở Hàn Quốc và được ưa thích bởi độ thơm ngon và rất bổ dưỡng. Cách làm cũng cực kì đơn giản, các bà nội trợ hãy thử ngay nhé! 3. Cách chế biến củ đương quy hầm tim lợn Nguyên liệu: 1 quả tim lợn 100g đương quy tươi 20g đẳng sâm 1 củ gừng Hành tím băm nhuyễn Rượu trắng Gia vị  Cách làm: Tim lợn chẻ đôi, trụng qua nước sôi rồi tiếp tục trụng qua rượu nếp. Đương quy và đẳng sâm rửa sạch, nhồi vào bên trong tim heo, dùng tăm để cố định lá đương quy và đẳng sâm để khi hầm không bị rơi ra. Rắc gừng, tỏi, hành và một chút rượu trắng rồi cho tim vào hấp cách thủy. Khi gần chín, bạn nêm các gia vị như nước mắn, muối, tiêu và nấu thêm 15 phút rồi lấy ra dùng ngay khi còn nóng. Món ăn được làm từ cách chế biến đương quy này rất thích hợp cho những ngày hè oi bức vì có tác dụng giải nhiệt, cấp nước giúp cơ thể không bị uể oải, mệt mỏi đấy. Cách chế biến đương quy hầm tim thích hợp ngày oi bức 4. Cách chế biến đương quy hấp ...

1. Tác dụng của tinh dầu gừng 2. Cách chế biến tinh dầu gừng  3. Cách sử dụng tinh dầu gừng 4. Bảo quản tinh dầu gừng đúng cách  Không ít người hiện nay rất quan tâm tới cách chế biến tinh dầu gừng vì những lợi ích của nó trong cuộc sống. Gừng không chỉ là một loại gia vị, mà nó còn là vị thuốc đặc biệt thường được dùng trong Đông y rất tốt cho sức khỏe con người. Hãy cùng chúng mình theo dõi bài viết để biết thêm về cách thực hiện nhé 1. Tác dụng của tinh dầu gừng Điều trị đau dạ dày và giúp tiêu hóa: Tinh dầu gừng được sử dụng như một phương thuốc chữa đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, chuột rút và đau dạ dày, đồng thời nó cũng là một phương thuốc chống lại cảm giác buồn nôn và buồn nôn. Chống nhiễm trùng: Tinh chất của gừng có tác dụng khử trùng và tiêu diệt vi khuẩn và vi sinh vật rất mạnh. Với tác dụng này, tinh dầu gừng nguyên chất còn có thể điều trị các bệnh nhiễm trùng đường ruột, lỵ trực khuẩn, ngộ độc thức ăn. Hỗ trợ điều trị các triệu chứng về đường hô hấp: Ngoài việc thông tắc đờm trong cổ họng và phổi, chiết xuất gừng còn có tác dụng điều trị cảm lạnh và điều trị các triệu chứng ho và hen suyễn. Hen suyễn, viêm phế quản và điều trị khó thở. Vì khi sử dụng gừng sẽ có tính ấm giúp làm tan chất nhờn và đào thải chúng ra ngoài cơ thể. Giảm viêm: Viêm là phản ứng bình thường của cơ thể khỏe mạnh, đồng thời đây cũng là khả năng cơ thể chống lại vi rút,, vi khuẩn giúp chữa lành vết thương. Tuy nhiên, khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị vượt qua, chúng bắt đầu tấn công các mô cơ khỏe mạnh khác của cơ thể, gây đau, sưng và khó chịu. Tăng cường sức khỏe tim mạch: Tinh dầu gừng có thể giúp điều trị bệnh tim bằng cách giảm mức cholesterol và ngăn ngừa cục máu đông. Ngoài tác dụng giảm mức cholesterol, tinh dầu gừng còn có khả năng chuyển hóa lipid, do đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường. Chất chống oxy hóa mạnh mẽ: Gừng chứa  hàm lượng chất chống oxy hóa rất cao giúp bảo vệ chống lại các tác động làm tổn thương tế bào, đặc biệt là tác động oxy hóa. Kích thích tình dục: Tinh dầu gừng nguyên chất có khả năng kích thích ham muốn tình dục một cách tự nhiên. Ngoài tác dụng này, gừng còn hỗ trợ điều trị liệt dương, rối loạn cương dương, duy trì sự cương cứng khi giao hợp mà nguyên nhân có thể do các vấn đề về thể chất hoặc tâm lý. Giảm lo âu: ...

1. Cách chế biến hàu hấp sả 2. Cách chế biến hàu hấp mỡ hành 3. Cách chế biến hàu hấp bia 4. Cách chế biến hàu hấp bơ tỏi  5. Cách hấp hàu với gừng Món hầu hấp được nhiều người lựa chọn để làm món ăn ngon bởi phương pháp hấp giúp giữ được hương vị và độ dinh dưỡng lớn so với các phương pháp nấu khác gây mất chất. Sau đây, hãy cùng mình xem qua các cách chế biến hàu hấp với các nguyên liệu quen thuộc như sả, gừng, bia, hành, bơ tỏi dưới đây nhé! 1. Cách chế biến hàu hấp sả Nguyên liệu chuẩn bị Thịt hàu 1kg  Hành tím, tỏi băm Ớt đỏ 3 trái Tiêu xay  Gừng 1 củ  Sả 10 tép Gia vị: dầu hào, bột ngọt, hạt nêm, muối  Cách chế biến hàu hấp sả Sơ chế hàu Hàu sau khi mua về các bạn tiến hành rửa sạch với nước muối pha loãng. Dùng tay đảo cho cát và bụi có trong hàu trôi ra ngoài, cuối cùng rửa lại với nước nhiều lần sau đó cho vào rổ để ráo nước. Sơ chế các nguyên liệu khác Sả cắt bỏ gốc, rửa sạch và đập dập, cắt nhỏ sả ra Gừng gọt vỏ, rửa sạch rồi thái sợi. Cắt ớt đỏ thành các lát mỏng vừa. Hành tím, tỏi bóc vỏ và cắt thành lát mỏng. Ướp hàu Lần lượt cho hàu trong rổ vào một cái tô lớn, cho gia vị gồm 1/2 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt và 1 muỗng canh dầu hào, 1/2 muỗng cah đường vào dùng đũa trộn cho các gia vị thấm đều. Tiếp theo cho hết số sả, gừng trộn đều lên, cho thêm 1 vài lát ớt lên trên để món ăn có thêm màu sắc để trong khoảng 20 phút. Hấp hàu Chuẩn bị 1 vỉ hấp, cho nước sạch để hấp hàu, lót ở dưới đáy sả đập dập và cắt khúc, cho hết số hàu đã ướp gia vị vào vỉ hấp, cho tiếp lên trên mặt 1 ít sả và gừng đã cắt sợi. Thêm hành tím và ớt cắt lát lên trên. Đậy nấp nồi lại, bật lửa lớn cho đến khi nước sôi lên sục sục thì vặn lửa nhỏ xuống. Hấp hàu trong khoảng 20 – 25 phút là được. Trong lúc hấp hàu, các bạn nhớ thường xuyên mở nắp cho hơi nước đọng trên nắp được chảy ra ngoài chứ không làm ướt hàu. Sau khoảng 25 phút thì hàu đã chín kỹ, tắt bếp và cho bày trí hàu ra dĩa. Hàu hấp xong sẽ vô cùng thơm mùi gừng và sả và gừng, hàu vừa trắng vừa căng bóng rất hấp dẫn, khi ăn hàu có thể chấm kèm với muối ớt xanh lá chanh hoặc muối tiêu chanh đều rất ngon. Cách chế biến hàu hấp sả 2. Cách chế biến hàu hấp mỡ hành Nguyên liệu chuẩn bị: Hàu 2kg cả vỏ Dầu ăn ...

1. Canh chua cá chẽm 2. Cá chẽm om dưa chua 3. Cách chế biến cá chẽm kho tộ 4. Cá chẽm nấu cháo cho bé 5. Cá chẽm kho hành ớt 6. Cá chẽm chiên sả ớt 7. Cá chẽm hấp  8. Cá chẽm nướng 9. Cá chẽm sốt quế 10. Cá chẽm hấp bia Cá chẽm (còn gọi là cá vược) được phong là “vua cá”’ bởi độ chắc của thịt cùng hương vị thơm, ngọt, giàu giá trị dinh dưỡng. Nếu bạn chưa biết loại cá này làm món gì ngon thì đừng bỏ qua danh sách các cách chế biến cá chẽm ngon đến từ Top1Hue.com nhé! 1. Canh chua cá chẽm Nguyên liệu Cá chẽm phi lê Cà chua Bạc hà tước vỏ Đậu bắp Thơm thái mỏng Ngò gai Tỏi băm Ớt sừng thái lát Cách chế biến cá chẽm nấu canh chua: Cá chẽm rửa sạch, ướp với chút tiêu, hạt nêm. Cho 1 muỗng dầu ăn vào chảo, phi thơm tỏi. Tiếp theo, cho cà chua vào xào chung rồi cho 400ml nước vào đun sôi rồi cho cá vào khi nước sôi lần 2 cho thơm. Dùng nước sôi để lọc xác me qua rây, sau đó cho vào nồi canh, nêm 2 thìa cà phê đường và 1 thìa cà phê nước mắm. Sau đó cho bạc hà và đậu bắp vào nồi, nêm gia vị vừa ăn, cho rau răm, ngò gai và tỏi băm vào phi thơm là xong. Cách chế biến cá chẽm nấu canh chua 2. Cá chẽm om dưa chua Nguyên liệu Đầu cá chẽm Dưa chua Cà chua Hành hoa, hành khô, thì là, tỏi, gừng Gia vị Cách chế biến cá chẽm om dưa chua: Cá chẽm mua về, cắt bỏ đầu, rửa sạch, cắt đôi rồi ướp với một thìa cà phê rượu, hạt nêm. Ướp đầu cá trong thời gian 1 tiếng. Cho đầu cá vào chảo dầu nóng rán vàng đều các mặt. Hành tím, gừng, tỏi bóc vỏ, rửa sạch rồi băm nhỏ. Sau đó chiên trong dầu nóng. Cà chua rửa sạch, cắt miếng vừa ăn rồi cho vào nồi xào sơ cùng chút muối cho đến khi chín mềm rồi dùng thìa tán nhuyễn để tạo màu cho nước dùng. Cho dưa cải vào xào cùng rồi cho nước vào đun sôi. Sau khi nước sôi, bạn cho phần đầu cá đã chiên vào nồi, nấu trên lửa nhỏ khoảng 30 phút cho đến khi mướp chín mềm. Cuối cùng rắc hành lá, thì là thái nhỏ và nêm thêm gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp. Cách chế biến cá chẽm om dưa chua 3. Cách chế biến cá chẽm kho tộ Nguyên liệu Cá chẽm Hành khô, hành tươi, ớt tươi Rượu gạo, Nước hàng, Gia vị Cách chế biến cá chẽm kho tộ: Cá chẽm rửa sạch, ướp với 2 thìa nước mắm, 1 thìa rượu gạo, 1 thìa nước hàng, 2 thìa đường, 1/2 thìa muối, một chút tiêu. ...

1. Cách chế biến măng tươi xào tỏi 2. Cách chế biến măng tươi không bị đắng 3. Cách chế biến măng tươi xào với thịt bò 4. Cách chế biến măng tươi ngon hầm với chân giò 5. Công thức nấu măng xào mực 6. Cách chế biến măng tươi xào ếch 7. Cách chế biến măng tươi xào gà 8. Nấu măng tươi với ngan 9. Cách chế biến gỏi măng tôm thịt 10. Cách xào măng với lòng gà 11. Cách nấu măng tươi xào thịt 12. Canh xương măng tươi Măng là một loại thực phẩm cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng và được kết hợp với rất nhiều món ăn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu măng sao cho chuẩn vị. Dưới đây là một số cách chế biến măng tươi được nhiều người sử dụng, bạn tham khảo nhé. 1. Cách chế biến măng tươi xào tỏi Nguyên liệu: Măng tươi: 400gram Tỏi: 2 củ, ớt: 2 quả Dầu ăn: tầm 3 muỗng canh Dầu màu điều: 2 muỗng canh Gia vị: muối, bột ngọt, hạt nêm, đường Cách chế biến măng tươi xào tỏi: Măng được mua về bạn rửa sạch với nước sau đó cắt thành từng lát. Nếu muốn măng không bị đắng hoặc sạch nhất thì có thể chần măng qua nước sôi để giải hết bụi bẩn và độc hại. Bắc chảo lên bếp và phi tỏi cho thơm, bỏ măng vào xào chung và nêm 3 thìa mắm, 1 thìa hạt nêm, 2 thìa dầu màu điều, 1 thìa bột ngọt, 1 thìa đường, một lít nước lọc đảo đều tất cả.  Đập nắp vung lại để lửa nhỏ đun trong vòng 10 phút.  Nêm thêm chút gia vị cho vừa với khẩu vị rồi tắt bếp là có thể thưởng thức. Cách chế biến măng tươi xào tỏi 2. Cách chế biến măng tươi không bị đắng Nguyên liệu: 200 gram măng tươi 100 gram lá lốt 5 nhánh hành lá Dầu ăn: 1 muỗng canh Bột ngọt, hạt nêm Cách chế biến măng tươi xào lá lốt: Rửa sạch mang rồi loại bỏ những phần cứng và sơ của măng, cắt thành từng khúc vừa ăn rồi ngâm cho nước sôi để măm hết chất bẩn và độc tố. Lá lốt đem đi rửa sạch thì cắt thành sợi chỉ. Hành lá rửa sạch và cắt khúc tầm 2 cm. Cho dầu vào chảo, dầu nóng thì bỏ măng vào xào và đảo liên tục cho đều, nêm thêm một 1 thìa bột nêm và tiếp tục đảo tới khi măng chín, cho thêm lá lốt và hành lá vào, nêm một thìa bột ngọt rồi xào trong khoảng 3 phút là chín. Tắt bếp rồi nêm nếm lại theo khẩu vị là đã hoàn thành. Cách chế biến măng tươi lá lốt 3. Cách chế biến măng tươi xào với thịt bò Nguyên liệu: 300 gram thịt bò 300 gram măng 1 ...

1. Cách chế biến tokbokki cay 2. Cách chế biến tokbokki chiên xù 3. Cách chế biến tokbokki phô mai xào gà cay 4. Cách chế biến tokbokki thành lẩu 5. Cách chế biến tokbokki lắc phô mai 6. Cách chế biến tokbokki ăn liền không cần tương ớt hàn quốc 7. Cách chế biến tokbokki không cay  8. Cách chế biến tokbokki từ bánh tráng Ngày nay, có rất nhiều cách chế biến Tokbokki khác nhau bên cạnh cách nấu truyền thống, mang đến những trải nghiệm mới lạ cho vị giác của người thưởng thức. Các công thức cũng rất đơn giản, nhanh chóng giúp bạn tiết kiệm được thời gian. Hãy cùng vào bếp với Top1Hue.Com ngay thôi nào! 1. Cách chế biến tokbokki cay Nguyên liệu 500g bánh gạo 4 chén nước dùng gà 4 miếng bánh cá Hàn Quốc 1 muỗng tương ớt Hàn Quốc Gochujang 1/4 cái bắp cải Hành hoa boa rô Tỏi, ớt bột, mè rang Dầu ăn Đường, nước tương Cách làm Bước 1: Chả cá cắt miếng nhỏ vừa ăn. Bắp cải bỏ lá, cắt nhỏ. Hành tây rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Tỏi băm nhuyễn. Bước 2: Đun sôi nước, cho bánh gạo vào nấu khoảng 5 phút. Sau đó, bạn vớt bánh ra thả vào nước lạnh để không bị dính vào nhau rồi vớt ra để ráo. Bước 3: Pha 1 thìa tương ớt Hàn Quốc, 1 thìa ớt bột (có thể thêm nhiều nếu thích cay), 1 thìa nước tương, 1 thìa đường, 1 thìa nước. Đun sôi 4 bát nước dùng đã chuẩn bị sẵn, sau đó cho hỗn hợp trên vào khuấy đều, hớt bỏ bọt nếu có. Bước 4: Thả chả cá vào nấu khoảng vài phút thì tiếp tục cho bánh gạo vào nấu, đảo liên tục để không dính nồi. Khi nước sốt bánh gạo gần sệt lại thì cho bắp cải vào, đợi sốt đặc lại thì tắt bếp. Múc Tokbokki ra bát, rắc vừng và hành lá lên trên và thưởng thức khi còn nóng. Cách chế biến tokbokki chuẩn Hàn không quá khó, chỉ cần tìm mua đúng nguyên liệu thì món ăn sẽ ngon và bổ dưỡng. Cách chế biến tokbokki cay chuẩn vị Hàn Quốc 2. Cách chế biến tokbokki chiên xù Nguyên liệu 250g Tokbokki Bột chiên giòn Bột chiên xù 2 quả trứng Cách làm Bước 1: Đun sôi nước và luộc Tokbokki trong khoảng 5 phút. Sau đó, gắp Tokbokki thả vào tô nước lạnh để không bị dính rồi vớt ra để ráo. Bước 2: Trộn tokbokki với 2 thìa bột chiên giòn, có thể cho Tokbokki vào hộp có nắp đậy để lắc đều bột. Bước 3: Trứng đánh tan, nhúng Tokbokki vào trứng rồi lăn qua bột chiên xù. Bước 4: Đun nóng dầu trong chảo rồi cho bánh gạo vào chiên vàng đều, vớt ra đĩa có lót sẵn giấy thấm. Bước 5: Cho Tokbokki ra đĩa và ăn khi còn nóng, có thể dùng kèm với tương ớt. Đây là cách chế biến tokbokki chiên xù cực ...

1. Cách chế biến chả cá sốt cà chua 2. Cách chế biến chả cá kho tiêu 3. Cách chế biến chả cá nấu canh cải bẹ 4. Bún chả cá 5. Cách chế biến chả cá  ngon thành bánh canh Phan Rang 6. Cách chế biến chả cá thác lác chiên xù 7. Cách chế biến chả cá ngon theo Hải Phòng 8. Cách chế biến chả cá lăng cho ngày thu 9. Cách chế biến chả cá thành món canh khổ qua 10. Cách chế biến chả cá thành món gỏi ngũ vị Chả cá là một món ăn ngon và là đặc sản của nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam. Chả cá được làm từ các loại cá tươi nguyên chất như cá chép, cá nục, cá trôi… Nếu bạn là đầu bếp của gia đình và đang băn khoăn về cách chế biến chả cá ngon thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé! 1. Cách chế biến chả cá sốt cà chua Nguyên liệu Cá thu tươi 500g Nước mắm 1 thìa cf Tiêu 1/2 thìa cf Thì là 1 nắm Hành lá vài cọng Cà chua 200g Ớt tươi 1 quả Cách làm Bước 1: Với món chả cá sốt cà chua này, bước đầu tiên bạn lọc thịt cá thu, thấm khô, cho vào máy xay nhuyễn, sau đó cho nước mắm, ớt xay vào, tiếp tục xay cho đến khi hỗn hợp quyện lại. Bước 2: Hành lá, thì là bạn nhặt bỏ rễ, rửa sạch, để ráo, thái nhỏ. Một ít bạn trộn vào chung với chả cá và để trong ngăn mát tủ lạnh. Bước 3: Cà chua bạn rửa sạch, bỏ vỏ, cho vào máy xay hoặc bằm nhuyễn. Đun nóng chảo dầu trên bếp, cho cà chua vào đun sôi, nêm gia vị vừa ăn. Bước 4: Bạn nặn chả cá thành những miếng nhỏ vừa ăn. Đun cá với sốt cà chua cho đến khi nước sốt cạn bớt thì cho hành và thì là thái nhỏ vào. Món ngon này đã trả lời cho câu hỏi cách chế biến chả cá nào ngon. Sợi chả cá dai ngon hòa quyện với vị chua thanh mát của cà chua và mùi thơm của thì là. Với món chả cá sốt cà chua, bữa cơm gia đình bạn sẽ thêm phần thú vị. Cách chế biến chả cá sốt cà chua hấp dẫn 2. Cách chế biến chả cá kho tiêu Nguyên liệu 300g chả cá thu đã chuẩn bị sẵn 2 muỗng canh mắm, 1 muỗng nhỏ bột nêm, 1 muỗng nhỏ dầu ăn 1 muỗng nhỏ nước hàng (nước màu đường) tiêu xay, ít đường 100 ml nước sôi ít đầu hành trắng cắt khúc Cách làm Bước 1: Chả cá thu đã sơ chế, cắt khúc vừa ăn cho vào tô, cho tất cả các gia vị vào trộn đều để 30 phút cho chả cá thấm đều gia vị. Bước 2: Bạn cho chả cá đã ướp vào nồi, ...

1. Cách chế biến củ sen sau khi mua về 2. Cách bảo quản củ sen tươi 3. Cách chế biến củ sen xào 4. Cách chế biến củ sen chiên giòn 5. Cách làm củ sen hầm xương 6. Cách nấu chè củ sen 7.  Canh củ sen nấu tôm 8. Nấu nước củ sen 9. Củ sen kho nước tương 10. Mứt củ sen Cách chế biến củ sen thành những món ăn dinh dưỡng cho gia đình là câu hỏi lớn của khá nhiều chị em phụ nữ. Củ sen là một thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, thế nên việc bổ sung nguyên liệu này vào những bữa cơm hằng ngày ngày càng phổ biến hơn. Sen có vị ngọt bùi, có thể chế biến thành vô vàn món như canh hầm, món xào, chè,… có tác dụng bổ thận, an thần…Tham khảo bài viết này để biết các cách chế biến siêu dễ nhé 1. Cách chế biến củ sen sau khi mua về Đầu tiên, bạn rửa sơ qua củ sen với nước lạnh để rửa bớt lớp bùn đất dính bên ngoài vỏ. Tiếp đó, cắt phần đầu đuôi và gọt sạch vỏ bên ngoài. Tiếp đến là ngâm củ sen bằng cách cắt củ sen vừa gọt vỏ thành từng lát tùy vào ý muốn của bạn, rồi ngâm vào nước lạnh ngay lập tức khoảng 5-10 phút để làm sạch nhựa củ, sẽ giúp sen không bị đen Bước cuối cùng, đun nước sôi rồi thả các lát sen vừa ngâm vào, chần khoảng 1 phút rồi vớt ra để vào nước lạnh. Điều này sẽ giúp sen giòn ngọt hơn. Chỉ với các bước đơn giản như trên, là bạn đã hoàn thành sơ chế sen tươi rồi đây Cách chế biến củ sen sau khi mua về 2. Cách bảo quản củ sen tươi Nếu sau khi mua về mà bạn không có nhu cầu sử dụng ngay, thì khoan làm theo hướng dẫn cách chế biến củ sen ở trên. Bảo quản đúng cách sẽ giúp bạn giữ được sự thơm ngon của củ sen mà không cần phải thường xuyên đi chợ. Sau khi mua về, bạn chỉ cần nhớ một vài lưu ý như sau: Chỉ rửa củ sen khi bạn muốn đem ra nấu ngay. Không nên rửa trước rồi cất đi sẽ làm nó không giữ được lâu Nếu bạn để ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời thì củ sen có thể giữ được trong 1 tuần Nếu bạn muốn bảo quản lâu hơn (khoảng 2 tuần), thì sau khi mua củ sen về đừng rửa mà hãy cho vào túi nilong rồi bỏ vào tủ lạnh Cách bảo quản củ sen tươi Đó là một mẹo để bảo quản củ sen tốt hơn. Tuy nhiên, hãy cố gắng sử dụng trong thời gian sớm để đảm bảo được độ tươi ngon của món ăn nhé 3. Cách chế biến củ sen xào Nguyên ...

1. Cách chế biến nấm rơm tươi xào thịt bò 2. Cách chế biến nấm rơm cho bé ăn dặm 3. Cách chế biến nấm rơm kho tương thịt heo 4. Cách chế biến nấm rơm kho thịt gà 5. Cách chế biến nấm rơm nấu canh  6. Cách chế biến nấm rơm tươi kho tiêu xanh 7. Cách chế biến nấm rơm chiên xù 8. Bạch tuộc xào sa tế nấm rơm Nấm rơm là loại rau củ giàu chất dinh dưỡng và có thể nấu được rất nhiều các món ăn ngon, đây cũng là loại nấm được các chị em sử dụng nhiều trong các bữa ăn gia đình. Hôm nay cùng mình xem qua các cách chế biến nấm rơm với 10 món ăn ngon hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến nấm rơm tươi xào thịt bò Nguyên liệu chuẩn bị Thịt bò nạc 200g 1 củ cà rốt Nấm rơm tươi 200g Nấm trâm vàng 100g Hành lá, rau mùi, cần tây: 100g Ớt sừng đỏ: 3 trái Hành tây 1 củ Gia vị muối, tiêu xay, hạt nêm, tỏi, hành khô, nước mắm, bột ngọt, ớt, dầu ăn. Cách chế biến rấm rơm tươi xào thịt bò Thịt bò rửa qua với nước, thái miếng mỏng để không bị dai. Nấm rơm cắt bỏ phần chân nấm, rửa sạch, để ráo rồi cắt làm đôi hoặc cắt nhỏ thành miếng vừa ăn. Ướp thịt bò với 1/2 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 2 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng canh tỏi hành tím băm trộn đều thịt bò cho thấm gia vị để trong khoảng 15 phút. Cần tây rửa sạch, thái từng đoạn vừa ăn dài khoảng 3 cm. Ớt sừng rửa sạch, thái lát vừa ăn sao cho đẹp mát Tỏi, hành tím lột vỏ băm nhỏ, phi thơm rồi cho bò vào xào lửa lớn. Bò xào chín tái. Sau đó thì cho nấm rơm, cần tây, ớt sừng vào xào cùng. Khi thấy nấm, cần tây, ớt sừng đã săn lại thì đã chín, tắt bếp rồi rắc lên chút hạt tiêu, hành lá, rau mùi để tạo vị thơm. Múc ra đĩa và thưỡng thức thịt bò xào nấm rơm thơm ngon bổ dưỡng ngay nhé! Cách chế biến nấm rơm xào thịt bò 2. Cách chế biến nấm rơm cho bé ăn dặm Nấu cháo nấm rơm cho bé ăn dặm là món ăn giàu dinh dưỡng cho trẻ nhỏ nếu không thích ăn thịt cá vì mùi vị khó chịu của nó làm trẻ biến ăn. Chuẩn bị nguyên liệu: 500g nấm rơm búp 2 trái su su, 1 củ cà rốt 1 củ cải trắng 3 miếng đậu hủ sống. 200g bắp cải thảo. 1 lon gạo trắng Gia vị: muối, đường, bột ngọt, tiêu, dầu ăn, ngò. Cách chế biến nấm rơm nấu cháo cho bé ăn dặm Cà rốt, củ cải, su su, đem gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt miếng vừa ăn, cho vào nồi hầm với 2,5 lít nước. Hầm cho nhừ hỗn ...

1. Nướng muối ớt – Cách chế biến cá tầm bạn nên thử 2. Cá tầm nấu canh chua 3. Cá tầm hấp xì dầu 4. Lẩu cá tầm măng chua 5. Cá tầm kho riềng 6. Cá tầm om chuối đậu Om chuối đậu 7. Gỏi cá tầm 8. Cá tầm sốt cà chua 9. Cá tầm xào nấm hương hành tây 10. Cá tầm chiên muối sả Cá tầm loại cá có dinh dưỡng cao. Phần thịt cá rắn chắc hơn so với các loài cá thông thường. Bởi độ thơm ngon của nó mà cá tầm rất được ưa chuộng và được chế biến thành nhiều món khác nhau như: món hấp, lẩu hay món nướng,… Nếu bạn vẫn chưa từng và chưa biết cách chế biến cá tầm sao cho ngon nhất thì hãy tham khảo một số gợi ý từ Top1Hue.Com nhé! 1. Nướng muối ớt – Cách chế biến cá tầm bạn nên thử Một món ngon với cá tầm bạn nên thử một lần là món cá tầm nướng muối ớt. Món cá được nướng với màu sắc bắt mắt, mùi thơm nức mũi, thịt cá dai ngon, hòa quyện cùng vị mặn mặn, cay cay rất tuyệt vời. Hãy tham khảo qua cách chế biến cá tầm độc đáo này thôi nào. Nguyên liệu: Cá tầm Ớt, gừng, tỏi Rượu trắng Đường, muối, bột ngọt, nước mắm Dầu vừng, dầu hào Rau: Thơm, khế, xà lách, rau thơm, chuối xanh Cách chế biến cá tầm: Sơ chế nguyên liệu Trước tiên, bạn nên chần cá qua nước sôi rồi cạo sạch lớp màng trắng. Tiếp đó, cắt bỏ phần sụn dưới bụng và bên hông cá, làm sạch ruột cá rồi rửa lại với nước. Để cho cá sạch hơn và mất mùi tanh, dùng muối chà xát thịt cá rồi rửa lại thêm lần nữa rồi cắt thành từng phần vừa ăn. Với gừng, bạn gọt vỏ, rửa sạch rồi giã nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt. Còn tỏi và ớt băm nhỏ. Ướp cá tầm Cho phần cá đã cắt vào tô sau đó ướp cá cùng với nước cốt gừng, tỏi băm, ớt băm, 1 muỗng dầu hào, 1 muỗng dầu vừng, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng rượu, 1/2 muỗng bột ngọt, một ít đường. Trộn đều lên và ướp cho thịt cá ngấm gia vị trong khoảng 30 phút. Thực hiện nướng Bạn có thể nướng cá tầm bằng bếp than hoa hoặc lò nướng tùy vào điều kiện. Nếu sử dụng lò nướng, làm nóng lò khoảng 10 phút sau đó cho cá vào, nướng trong vòng 20 phút. Nếu sử dụng bếp than hoa, xếp cá lên vỉ nướng sau đó nướng chín. Trong khi nướng, lưu ý thi thoảng quét nước ướp lên bề mặt để cá không bị khô cũng như thường xuyên lật vỉ nướng để cá chín đều mà không bị cháy nhé. Cách chế biến cá tầm nướng muối ớt 2. Cá tầm nấu canh chua Nguyên liệu: Cá tầm (chọn khúc giữa) Măng chua Thơm Cà chua Sấu tươi Hành Tỏi Gừng Rau mùi Nghệ Hành ...

1. Cách chế biến cá thiều kho tiêu 2. Cách chế biến cá thiều khô – kho tiêu với dầu hào 3. Cách chế biến cá thiều tươi – kho tiêu tỏi ớt 4. Cách chế biến canh chua tương me cá thiều Cá thiều là món ăn thường xuất hiện trong các mâm cơm gia đình nhờ hương vị hấp dẫn, thơm ngon đặc biệt khi dùng với cơm nóng. Hôm nay Top1Hue.Com sẽ giới thiệu đến bạn những cách chế biến cá thiều đơn giản mà cực kì ngon miệng. 1. Cách chế biến cá thiều kho tiêu Nguyên liệu   Cá thiểu 300 gr  Nước dừa tươi 1 chén ăn cơm  Ớt 1 trái  Hành lá 2 nhánh  Nước màu 1 muỗng cà phê  Nước mắm 4 muỗng canh  Gia vị  Cách làm Cá mua về băm nhuyễn, bỏ đầu, bỏ nội tạng cá rồi rửa sạch, để ráo. Hành lá nhặt bỏ lá hư, lá úng rồi rửa sạch với 1 quả ớt. Tiếp theo, bạn băm nhỏ phần đầu hành và ớt, phần lá hành băm nhỏ. Cho cá vào nồi ướp với hỗn hợp gia vị gồm: 1 thìa nước màu, 1 thìa đường, 1 thìa nhỏ bột ngọt, hành lá và ớt sừng băm nhỏ, trộn đều rồi ướp khoảng 10 phút cho cá ngấm gia vị. Bạn cho vào nồi cá nêm 4 muỗng canh nước mắm và 1 chén nước dừa. Tiếp theo, bạn bật bếp om cá với lửa nhỏ khoảng 10-15 phút cho đến khi nước sệt lại thì nêm gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng, bạn cho hành lá băm nhỏ và tiêu xay vào nồi cá rồi tắt bếp. Cách chế biến cá thiều kho tiêu đã hoàn thành với mùi thơm siêu hấp dẫn sẽ khiến cả nhà bạn thích mê. Thịt cá mềm, béo, có vị mặn ngọt đậm đà kết hợp với cơm nóng và canh chua thì ngon tuyệt! Cách chế biến cá thiều kho tiêu thơm lừng 2. Cách chế biến cá thiều khô – kho tiêu với dầu hào Nguyên liệu  Cá thiểu 500 gr  Ớt 1 trái  Hành tím băm 1 muỗng canh  Dầu ăn 1 muỗng canh  Dầu hào 1 muỗng canh  Nước mắm 2 muỗng canh  Nước màu 1 muỗng cà phê  Gia vị  Cách làm Cắt bỏ đầu và đuôi cá rồi moi ruột cá. Sau khi làm xong, rửa lại thật sạch với nước. Để khử mùi tanh của cá, bạn có thể ngâm cá trong hỗn hợp nước muối loãng 10 phút rồi rửa lại bằng nước sạch, vớt cá ra rổ để ráo. Sau khi cá ráo nước, bạn cho cá vào nồi đất, thêm 1 thìa cà phê tiêu xay, 1 thìa canh nước mắm, 2 thìa canh đường, 1 thìa canh dầu hào, 1/2 thìa canh hành tím băm và 1 thìa canh dầu ăn, trộn đều và ướp trong 20 phút. Sau 30 phút, bắc nồi lên bếp, chỉnh lửa nhỏ rồi kho 30 phút. Sau 30 phút, cho 1 quả ớt và ...

1. Cách chế biến cá trích chiên giòn chấm chao 2. Cách chế biến cá trích chả giò rong biển 3. Cách chế biến gỏi cá trích  4. Cách chế biến cá trích sốt cà chua 5. Cách chế biến cá trích ép trứng 6. Cách chế biến cá trích nướng Cá trích là loại cá biển khá gần gũi và quen thuộc với mọi người, đây cũng là một trong số loài cá rẻ tiền nhất. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến cá trích thành nhiều món ăn ngon như cá trích nướng, gỏi cá trích, cá trích chiên giòn, sốt cà chua, cá trích ép trứng dưới đây nhé! 1. Cách chế biến cá trích chiên giòn chấm chao Cá trích chiên giòn là món ăn giòn tan ăn cùng với chao béo ngầy ngậy thì độ ngon hết sẩy luôn nhé mọi người. Nguyên liệu Cá trích: 1 kg Hành tím: 2 củ Khế: 1 trái Bột xù: 300 g Gừng, ớt, dầu ăn Chao: 1 hũ nhỏ Gia vị nêm nếm Cách chế biến cá trích chiên giòn chấm chao Sơ chế cá trích Cá trích mua về làm sạch màng và ruột, cắt bỏ phần đầu, bạn có thể đánh vẩy hoặc để nguyên tùy ý nhé vì cá trích chiên giòn thì phần vẩy cá khi chiên lên ăn cũng rất ngon. Sau đó rửa lại với nước vài lần cho cá trích sạch và để ráo. Đem ướp cá trích với 1 củ gừng tươi giã nhuyễn cùng với 2 muỗng cà phê bột nêm, 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà tiêu, 2 muỗng cà phê đường, 1 quả ớt thái lát và để trong khoảng 15 phút cho thấm. Đổ bột chiên xù ra cái đĩa sâu lòng hoặc cái tô rồi cho từng con cá trích đã ướp gia vị lăn qua bột chiên. Chiên cá trích Đặt chảo lớn lên bếp, thêm vào 400 ml dầu ăn và đun sôi, khi dầu sôi thì lần lượt thả từng con cá đã lăn qua bột vào chiên với lửa vừa. Chiên trong khoảng 12-15 phút cho cá vàng đều 2 mặt, trở mặt cá lại cho cả 2 mặt vàng đều, giòn thì vớt ra đĩa có lót giấy thấm dầu. Lần lượt chiên cho hết số cá trích đã ướp. Làm chao chấm cá trích chiên Cho 1/2 hủ chao ra chén cả nước và cái chao, thêm vào 2 muỗng cà phê đường, 1/2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê ớt xay nhỏ, ròi dùng muỗng dằm cho chao mịn và tan hết gia vị trên. Bày trí món cá chiên ra đĩa và điểm thêm vài lát khế cùng rau thơm đã rửa sạch thái nhỏ để tạo hương vị thơm ngon cho món ăn. Cách chế biến cá trích chiên giòn 2. Cách chế biến cá trích chả giò rong biển Đây là một món ăn yêu thích của nhiều người bởi sử dụng nguyên liệu khá rẻ tiền nhưng ...

1. Cách chế biến măng khô xào thập cẩm 2. Cách chế biến măng khô sợi kho thịt 3. Cách chế biến măng khô nấu canh 4. Cách ngâm và luộc măng khô nhằm giúp loại bỏ độc tố 5. Cách chế biến măng khô nấu bún vịt Măng khô là một thực phẩm được nhiều người Việt yêu thích và lựa chọn cho các bữa ăn với những món ngon như: món xào, món súp, món canh, mó kho hấp dẫn. Hôm nay hãy cùng mình tổng hợp các cách chế biến măng khô thành những món ăn cực đơn giản, dễ thực hiện để nấu cho cả nhà ăn nhé! 1. Cách chế biến măng khô xào thập cẩm Nếu có hỏi măng khô xé sợi xào thập cẩm là món ăn ngon đậm đà hương vị, phương pháp chế biến cũng rất đơn giản dễ dàng thực hiện trong những vị khách xa gần hoặc trong gia đình sum vầy trong các bữa ăn mà dễ ăn và lại không bị ngán. Nguyên liệu chuẩn bị: Măng khô 200g Nấm mộc nhĩ tươi 100g Nấm hương tươi 100g Miến dong 200g, Cà rốt 1 quả Giò nạc 500g Thịt luộc xé nhỏ 100g Gia vị: muối, tiêu, hạt nêm, đường, nước mắm, ớt, tỏi hành băm nhỏ. Cách chế biến măng khô xào thập cẩm Măng khô cho vào ngâm với nước sạch trong khoảng 20 phút. Sau đó đem luộc trong khoảng 15 phút với cho thêm vào 1 muỗng canh muối để luộc. Sau đó đổ nước luộc và rửa sạch măng khô lại với nước 2 lần. Dùng dao hoặc kéo xé nhỏ măng khô thành sợi vừa ăn. Nấm mộc nhỉ và nấm hương rửa sạch, cắt miếng hình vuông vừa ăn. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch thái hình bông hoa dày khoảng 0.5 cm Bắt lên bếp chảo nóng cho 1 ít dầu ăn vào phi thơm hành tỏi băm, sau đó cho măng và cà rốt, giò lụa thái sợ và thịt luộc xé vào xào, nêm gia vị gồm: 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 3 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng canh đường, ớt thái mỏng vào trộn đều khoảng 5 phút. Cho mộc nhĩ, nấm hương vào xào cùng trong khoảng 2 phút thì cho miến dong vào xào cùng. Nhớ nêm nếm gia vị lại cho vừa ăn rồi tắt bếp. Bày sản phẩm ra đĩa và thêm chút rau mùi hành lá ở phía trên cho hấp dẫn. Cách chế biến măng khô xào thập cẩm 2. Cách chế biến măng khô sợi kho thịt Nguyên liệu chuẩn bị Thịt heo ba chỉ 600g Măng khô 300g Hành khô, tỏi, hành lá Nước màu 10ml Rượu trắng 2 muỗng cà phê Gia vị nêm nếm, nước tương Cách chế biến măng khô sợi kho thịt Sơ chế măng Bạn cho măng khô vào ngâm với nước sạch hoặc nước vo gạo trong khoảng 1 giờ cho măng mềm. Sau khi ngâm, bạn bắt lên một nồi ...

1. Cách chế biến bào ngư tươi 2. Cách chế biến bào ngư tươi nấu cháo   3. Cách chế biến bào ngư sốt dầu hào bông cải 4. Cách chế biến bào ngư xào với nấm đông cô với cải thìa  5. Cách chế biến súp bào ngư 6. Cách chế biến bào ngư khô 7. Cách chế biến bào ngư khô nấu cháo  8. Cách chế biến bào ngư khô xào với nấm đông cô 9. Cách lựa chọn bào ngư tươi ngon 10. Cách lựa chọn bào ngư khô ngon 11. Cháo bào ngư cà rốt cho bé 12. Cách chế biến bào ngư đông lạnh 13. Cách chế biến bào ngư Hàn Quốc Bào ngư được biết đến là một loại hải sản cao cấp, được bán hầu hết ở các tỉnh thành trên cả nước. Hiện bào ngư là món ăn được ưa chuộng trong nhiều gia đình, nhà hàng, bữa tiệc lớn nhỏ. Sau đây cùng mình tìm hiểu về cách chế biến bào ngư để có món ăn thơm ngon hấp dẫn ngay từ bây giờ nhé! 1. Cách chế biến bào ngư tươi Nếu chế biến bào ngư còn vỏ thì phải tiến hành tách vỏ, dùng dao có phần thân dao dày để dễ nậy vỏ và phải thật cẩn thận kẻo làm rách tay. Tiếp theo, cạo sạch miệng của bảo ngư, cạo để loại bỏ các vết bẩn và nhớt có trong bào ngư. Cắt bỏ phần rìa xung quanh và cắt bỏ cồi bào ngư có màu đen. Cuối cùng là rửa sạch bào ngư để ráo nước và bảo quản trong ngăn đông của tủ lạnh là có thể lấy ra rã đông và dùng chế biến từ từ. Để hạn chế thời gian tách vỏ và làm sạch, bạn cũng có thể lựa chọn loại sản phẩm đã được làm sạch và đông lạnh có sẵn tại các cửa hàng hoặc siêu thị uy tín. Như vậy khi chế biến các món ăn đúng chuẩn từ bào ngư thì sẽ cho hương vị thơn ngon đậm đà nhất có thể. Cách chế biến bào ngư tươi 2. Cách chế biến bào ngư tươi nấu cháo   Sau khi sơ chế bào ngư đã để ráo nước thì thái ra thành miếng nhỏ vừa ăn. Bắt chảo lên bếp cho nóng rồi đổ vào một ít dầu ăn, phi thơm hành tỏi băm rồi đổ bào ngư vào. Tiếp tục cho tiếp gia vị gồm muối, hạt nêm, bọt ngọt, đường tiêu, nước mắm vào đảo đều cho bào ngư thấm gia vị.  Sau khoảng 5 phút thì đảo hỗn hợp lại lần nữa rồi đọi 1 phút và tắt bếp ngay. Nấu gạo tẻ hoặc gạo nếp cho vào nồi nước và ninh nhừ cùng cà rốt thái hoa cho đến khi hạt gạo nở hoa thì nấm và bào ngư vào ninh thêm khoảng 5 phút nữa. Khi nhìn nồi cháo mềm đều và sên sết, thịt bào ngư săn lại và chín mềm đảo đều lần nữa rồi tắt bếp. ...

1. Loại hấp truyền thống – Cách chế biến mandu phổ biến nhất 2. Loại bánh chiên – Cách chế biến mandu giòn ngon 3. Làm sandwich phô mai – Công thức biến tấu mandu thơm ngon 4. Nấu súp thịt bò – Cách làm mandu cực kỳ hấp dẫn Mandu là một loại bánh xếp đến từ Hàn Quốc và khá phổ biến đối với giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu món ăn thơm ngon này. Sau đây là một số cách chế biến mandu hấp dẫn và cực kỳ dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Loại hấp truyền thống – Cách chế biến mandu phổ biến nhất Nguyên liệu: Bột mì Dầu ăn Tôm, bắp cải Nấm hương Hành lá, hành tây Nước ép rau chân vịt Gia vị: muối, nước tương, giấm, tiêu, dầu mè, đường Cách chế biến mandu loại truyền thống: Cho 100g bột mì đa dụng vào một tô lớn, thêm 1 thìa cà phê dầu ăn, 50ml nước lọc và 1/4 thìa cà phê muối. Trộn đều cho đến khi bột hoà quyện với nhau. Dùng tay nhào bột thành khối dẻo mịn, không dính tay. Để bột nghỉ khoảng 20 phút. Cho vào tô 200g tôm băm, 100g bắp cải thái nhỏ, 50g nấm hương băm, 20g hành tím băm, 5g hành lá cắt khúc, 15 củ hành tím băm. Nêm gia vị gồm 1/2 muỗng cà phê muối + 1 muỗng cà phê hạt nêm + 1/2 muỗng cà phê tiêu và 1 muỗng canh dầu mè. Trộn các thành phần với nhau. Cho nhân vào tủ lạnh để tầm 10 phút. Cán bột màu trắng thành các thanh dài. Dùng cán cán mỏng khối bột xanh có độ dày 1cm, sau đó đặt khối bột trắng vào giữa. Dùng tay nắm các mép bột màu xanh sao cho phần bột màu xanh phủ lên phần bột màu trắng. Tiếp tục cán bột thành hình trụ, dùng dao cắt bột thành những hình tròn dày 1cm. Dùng cán cán mỏng các miếng bột đã cắt thành những hình tròn mỏng. Tiếp theo, bạn cho 1 thìa nhân tôm và nấm hương vào giữa. Dùng tay túm 2 mép bột lại và tạo nếp với nhau. Cho bánh vào rổ, hấp khoảng 20 phút đến khi bánh chín. Về phần nước chấm thì cho vào bát nhỏ 40ml xì dầu + 20ml nước lọc + 10ml dấm và 20g đường. Dùng thìa khuấy đều cho đường và các nguyên liệu quyện vào nhau. Cách chế biến mandu hấp 2. Loại bánh chiên – Cách chế biến mandu giòn ngon Nguyên liệu: Dầu ăn Bột mì Tôm, bắp cải Hành tây, hành lá Nấm hương Gia vị thông dụng Cách chế biến mandu chiên giòn: Đun nóng vài thìa dầu trong chảo chống dính hoặc chảo gang ở lửa vừa cho đến khi bánh có màu vàng nâu. Đặt một lớp bánh kếp vào chảo và chiên, ...

1. Nguồn gốc của trái sirô  2. Công dụng của trái sirô  3. Công dụng của lá và rễ cây si rô 4. Cách làm nước ép siro  5. Cách làm siro ngâm đường Cách chế biến trái siro có lẽ đã khá quen thuộc với mọi người. Với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, loại quả ngày ngày càng được mọi người yêu thích. Đặc biệt có thể dùng để làm siro uống hắng ngày rất ngon. Hôm nay hãy cùng chúng mình khám phá những điều thú vị nhé 1. Nguồn gốc của trái sirô  Cây si là một loại cây rừng hiện nay được mang về trồng làm siro kiểng và hái quả. Cây si (tên khoa học Carissa carandas) có nguồn gốc từ Ấn Độ và Indonesia. Cây này mọc ở các nước cận nhiệt đới và nhiệt đới Nam Á như Afghanistan, Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka. Cây này cũng có ở miền nam Việt Nam. Có lẽ từ cách mà người ta thường làm siro hoa quả từ siro đun sôi và nước đường nên cây được đặt tên như vậy. Cây ra hoa và kết trái quanh năm, nhưng nở nhiều nhất vào mùa xuân, nở vào mùa hạ, sau đó chín. Quả tươi tốt, kết thành từng chùm. Quả hình tròn, bầu dục, rất đẹp, đường kính khoảng 1-2 cm, dài 1,5-2 cm. Siro có màu xanh khi chưa chín, khi chín có màu trắng, khi chín có màu đỏ, sau đó chuyển sang màu tím sẫm, có mùi thơm nhẹ. Quả hái về có thể bảo quản được 3 – 4 ngày. 2. Công dụng của trái sirô  Tất cả các bộ phận của cây ô rô: lá, hoa, quả, hạt, thân, rễ đều được dùng làm thuốc, có nhiều chất dinh dưỡng. 100 gam xi-rô chứa 42,5 calo, 21 mg canxi, 28 mg phốt pho, 1619 IU vitamin A và 9-11 mg vitamin C. Về thành phần hóa học, đến nay đã phân lập được 14 hợp chất từ ​​rễ, 40 hợp chất từ ​​quả và 19 hợp chất từ ​​lá. Các hợp chất này bao gồm phenol, alkaloid, sterol, terpenoit, axit đơn giản, este đơn giản, sesquiterpenes, cacboxylat, axit amin, glucose và galactose, sterol glycoside và phenol lignin. Do có các hoạt chất này nên siro (kể cả quả xanh và quả chín) thường được dùng làm thực phẩm. Mặc dù nó có nhiều đặc tính chữa bệnh quý giá mà chúng ta chưa biết đến. Quả xanh: có vị chua. Thường được dùng thay cho chanh trong nước mắm hoặc các món trộn gỏi. Ở Ấn Độ, xi-rô được làm thành kim chi. Quả chín: có vị chua ngọt, đun với nước đường thành siro màu đỏ, thơm, chua chua ngọt ngọt, rất thích hợp để giải khát trong mùa nắng nóng. Quả chín cũng có thể ngâm rượu, làm mứt … 3. Công dụng của lá và rễ cây si rô Lá được dùng dưới dạng thuốc ...

1. Cách chế biến củ cải đường thành món nộm 2. Cách chế biến củ cải đường hầm cánh gà 3. Cách chế biến củ cải đường muối 4. Cách chế biến củ cải đường thành salad dưa chuột 5. Cách chế biến củ cải đường nướng trộn salad 6. Nấu cháo – cách chế biến củ cải đường cho bé 7. Cách chế biến nước ép của cải đường Củ cải đường được rất nhiều người yêu thích vì giàu vitamin tốt cho sức khỏe và có vị ngọt thanh cực kỳ dễ ăn. Hãy cùng học cách chế biến củ cải đường cùng Top1Hue.Com để bổ sung dinh dưỡng cho cả nhà nhé! 1. Cách chế biến củ cải đường thành món nộm Nguyên liệu: Củ cải đường Tỏi khô Chanh Ớt Gia vị: Giấm, tiêu, muối, đường, dầu hào,.. Cách làm: Rửa sạch củ cải, để nguyên vỏ và cắt thành lát mỏng. Ướp củ cải đường với muối trong 15 phút sau đó vắt sạch nước muối rồi cho đường vào củ cải ướp thêm 10 phút. Tiếp tục vắt kiệt nước đường trong củ cải để củ không bị nhão. Cuối cùng, bạn cho tỏi băm cùng với giấm, dầu hào và xì dầu vào rồi trộn đều với củ cải là có thể dùng được rồi. Đây là cách chế biến củ cải đường được nhiều người yêu thích vì nó có vị chua kết hợp cùng vị ngọt thanh và độ giòn hấp dẫn của củ cải. Nếu muốn món ăn thêm hấp dẫn, bạn có thể cho thêm tôm hoặc thịt heo vào trộn đều nhé! Cách chế biến củ cải đường thành nộm hấp dẫn 2. Cách chế biến củ cải đường hầm cánh gà Nguyên liệu: Củ cải đường: 700gr Nấm hương: 8 cái Cánh gà: 8 cái Đậu Hà Lan Gừng Hành hoa Ớt Vừng Dầu ăn Rượu Gia vị gồm: Muối, xì dầu, tiêu, hạt nêm, đường Cách làm Cánh gà rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, ướp thịt với hạt nêm, tiêu, muối trong 20 phút. Đổ dầu vào chảo, khi dầu nóng thì cho cánh gà vào chiên vàng đều hai mặt. Củ cải đường nên chọn những củ to và tươi, rửa sạch rồi thái miếng mỏng theo hình tròn dày khoảng 2cm. Cắt nhỏ hành lá, ngâm nấm đông cô vào nước nóng cho nở. Rửa sạch đậu Hà Lan. Tiếp theo, bạn cho củ cải đỏ, nấm đông cô và đậu Hà Lan vào một chiếc nồi, đổ ngập nước rồi nấu trên lửa nhỏ. Khi nồi nước sôi, bạn cho cánh gà vào, sau đó đổ xì dầu, rượu, đường và hạt nêm vào, tiếp tục đun với lửa nhỏ cho đến khi cạn bớt nước và củ cải chín mềm thì rắc hành lá vào.  Cách chế biến củ cải đường hầm cánh gà cực kì thích hợp trong những ngày hè oi bức. Bạn chắc chắn sẽ bị chinh phục bởi vị ngon ngọt, thanh mát của món ăn này cho mà xem. Cách chế biến củ cải đường hầm cánh gà bắt ...

1. Cách chế biến cá hộp tại nhà 2. Cách nấu cá hộp với trứng 3. Cách chế biến cá nục sốt cà đóng hộp 4. Cách làm cá hộp ăn với bánh mì 5.Cách làm cá hộp với hành tây 6. Cách nấu cá hộp với bún 7. Gỏi rau càng cua trộn cá hộp 8. Cá hộp nấu với sườn non 9. Món cà tím nấu cá hộp 10. Cà đắng nấu với cá hộp Cách chế biến cá hộp sao cho ngon không phải là dễ nếu như bạn không biết cách làm. Cá hộp được rất nhiều người lựa chọn sử dụng bởi tính tiện lợi và chế biến khá đơn giản. Những món ăn làm từ cá hộp thường có hương vị khá dễ ăn và thơm ngon. Bạn có thể kết hợp để nấu vô số món ăn khác nhau như salad, sốt,.. Hãy tham khảo bài viết này để biết cách chế biến những món ngon siêu dễ nhé. 1. Cách chế biến cá hộp tại nhà Nguyên Liệu: Cá nục  Cà chua  Tỏi, hành  Muối, đường, bột năng Cách thực hiện: Đầu tiên, làm sạch cá và vứt phần đầu đi. Cà chua, hành tây, hành ta, tỏi rửa sạch (bỏ hạt) và thái hạt lựu. Để tất cả nguyên liệu vừa chuẩn bị xong vào nồi áp suất và đun nhỏ lửa trong khoảng 45 phút. Tiếp theo, để riêng cá vào hộp để đựng. Những phần còn lại thì xay nhuyễn ra, cho thêm vào một ít bột năng. Đun hỗn hợp cho cạn nước bớt, rồi chan vào hộp sao cho ngập phần cá là được Chбєї biбєїn cГЎ hб»™p tбєЎi nhГ 2. Cách nấu cá hộp với trứng Tất nhiên, cách chế biến cá hộp với trứng thì không còn quá xa lạ. Trứng được trộn với cá hộp béo ngậy và sau đó chiên lên Nguyên liệu: Cá hộp Trứng gà Hành, sả, ớt, chanh Gia vị Cách thực hiện: Chuẩn bị 2 lon cá và để riêng phần nước sốt trên cá. Dùng phần nước sốt cá hộp để làm sốt Thái. Trộn đều với sả, lá chanh thái chỉ, hành tím cắt mỏng, ớt băm nhỏ và nước cốt chanh. Cho 4 quả trứng vào tô, cho nước mắm và thịt cá hộp vào, bắt đầu tán nhuyễn cá rồi trộn đều. Cho một chút dầu vào chảo, cho trứng và cá hộp vào chiên chín tới. Chuẩn bị 1 chén cơm, nén chặt và úp ngược vào đĩa. Đặt trứng đã chiên lên trên và phủ cơm. Cuối cùng rưới nước sốt Thái lên trên và trang trí với lá húng quế là hoàn thành món ăn. Cách nấu cá hộp với trứng 3. Cách chế biến cá nục sốt cà đóng hộp Nguyên liệu: Cá hộp  Cà chua Hành, ngò Gia vị Cách thực hiện: Sơ chế Cà chua thì rửa sạch về cắt nhỏ ra để sau này làm sốt Rửa sạch các loại rau, hành.. ...

1. Cách chế biến hoa thiên lý xào thịt bò 2. Nấu canh chua – cách chế biến hoa thiên lý ngon 3. Cách chế biến hoa thiên lý xào tỏi 4. Cách chế biến hoa thiên lý nấu canh cua 5. Cách chế biến hoa thiên lý xào tôm 6. Cách chế biến salad tôm hoa thiên lý xá xíu 7. Gỏi ngao hoa thiên lý 8. Cách chế biến hoa thiên lý nấu cháo yến mạch Hoa thiên lý là một loại hoa dân dã mọc nhiều ở các vùng quê Việt Nam và có vị ngọt, giòn, thơm nên thường được sử dụng trong các món xào, món lẩu, hay món hấp. Hãy vào bếp cùng Top1Hue.Com để học cách chế biến hoa thiên lý đơn giản, dễ làm cho bữa cơm hằng ngày nhé! 1. Cách chế biến hoa thiên lý xào thịt bò Nguyên liệu  Thịt ba chỉ bò 350 gr  Bông thiên lý 300 gr  Tỏi 1 củ  Nước tương 2 muỗng canh  Dầu hào 1 muỗng canh  Dầu ăn 4 muỗng canh  Gia vị  Cách làm Đầu tiên, bạn cho thịt bò vào tô, nếu mua thịt bò nguyên tảng thì bạn rửa sạch rồi thái thành từng lát mỏng vừa ăn. Bông thiên lý nhặt bỏ phần cọng cứng, rửa sạch để ráo. Bóc vỏ tỏi, băm nhuyễn cho ra chén. Trong bát thịt bò cho vào: 2 thìa xì dầu, 1 thìa đường, 1 thìa hạt nêm, 1/2 thìa bột ngọt, 1 thìa dầu ăn, 1/2 thìa tiêu xay và tỏi băm, trộn đều rồi ướp thịt khoảng 15- 20 phút cho thịt thấm đều gia vị. Đặt chảo lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào, đợi khi dầu nóng thì cho thịt bò vào xào đều với lửa lớn, khoảng 1 phút khi thịt chín và săn lại thì trút thịt ra đĩa. Tiếp theo, bạn cho 1 thìa dầu ăn vào chảo, dầu nóng cho hoa thiên lý vào xào, nêm 1 thìa dầu hào, 1/2 thìa bột ngọt, 1/2 thìa đường, khoảng 4 thìa nước lọc. Đảo đều khoảng 2 phút đến khi hoa chín thì cho thịt bò vào đảo nhanh tay thêm khoảng 1 phút, nêm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp. Cho hoa thiên lý xào thịt bò ra đĩa, rắc thêm chút tiêu xay lên trên và thưởng thức. Cách chế biến hoa thiên lý xào thịt bò khi hoàn thiện có màu xanh bắt mắt, thịt bò mềm ngọt, bông giòn thơm khó cưỡng. Cách chế biến hoa thiên lý xào thịt bò bắt mắt 2. Nấu canh chua – cách chế biến hoa thiên lý ngon Nguyên liệu  Hoa thiên lý 200 gr  Chả cá 150 gr  Cà chua 1 quả  Ớt hiểm 1 quả  Ớt sừng 1 quả  Hành lá 2 nhánh  Ngò 5 gr  Nước cốt chanh 4 muỗng canh  Tiêu 1/3 muỗng cà phê  Hạt nêm 2.5 muỗng cà phê  Dầu ăn 1 muỗng cà phê  Muối 1/2 muỗng cà phê ...

1. Cách chế biến cá diêu hồng hấp     2. Cá diêu hồng chiên xù 3. Cá diêu hồng chiên nước mắm 4. Cá diêu hồng kho tiêu 5. Cách chế biến cá diêu hồng sốt cà chua 6. Cá diêu hồng kho gừng 7. Cách chế biến cá diêu hồng cho bé ăn dặm 8. Cách chế biến cá diêu hồng hấp nấm 9. Cách nấu cá diêu hồng ăn với bún 10. Cá diêu hồng nấu canh gì ngon Cách chế biến cá diêu hồng thường được ưa chuộng sử dụng chế biến trong các bữa cơm thường ngày của gia đình. Những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm để biến tấu những món ăn mới từ cá diêu hồng 1. Cách chế biến cá diêu hồng hấp     Nguyên liệu: Cá diêu hồng Hành lá Gừng Hành tím Tỏi, ớt Gia vị Cách thực hiện Cá sau khi mua về rửa sạch, sau đó rửa lại với giấm và muối để khử mùi tanh. Cá sau khi rửa sạch, cắt 3 đường hai bên. Ướp cá diêu hồng với 10 gam hành tím băm, tỏi băm, gừng băm, nước mắm, tiêu. Phết đều gia vị bên ngoài và bên trong cá rồi ướp cá trong vòng 15 phút. Để chuẩn bị cho nồi hấp, bạn đặt một đĩa sâu lòng lên đĩa và lót 1/2 đầu hành gừng lên trên đĩa. Xếp cá điêu hồng ra đĩa, rắc 1/2 số hành lá và gừng còn lại lên trên. Xen kẽ thêm hành lá cho món cá thêm bắt mắt. Chuẩn bị một nồi nước sôi, đặt nồi hấp lên rồi đậy nắp nồi lại và hấp cá trong khoảng 20 phút. 2. Cá diêu hồng chiên xù Nguyên liệu: Cá diêu hồng Dấm Chanh Gia vị Cách thực hiện: Bạn mổ mang cá và xẻ dọc bụng cá để lấy hết ruột. Bạn có thể cắt đôi con cá hoặc để nguyên con nhé! Sau đó, xát cá với muối, rồi xả nước để cá bớt dính nhớt, để ráo. Sau khi xát muối, ngâm cá vào nước chanh pha loãng hoặc nước pha giấm khoảng 5 phút để khử mùi tanh. Sau khi ngâm, dùng dao khứa 3 – 4 đường chéo trên mình cá để giúp cá thấm đều gia vị, khi rán không bị khét. Tiếp tục thoa 1/2 thìa muối lên thân và bụng cá rồi để 30 phút cho cá thấm. Đặt một chảo dầu lên bếp và đun nóng. Khi dầu nóng, chuyển sang lửa nhỏ, cho 3-4 lát gừng vào chiên khoảng 30 giây rồi vớt ra. Sau khi bỏ gừng, bắt đầu cho từ từ cá vào chảo chiên. Bạn vừa chiên cá, múc dầu sôi trong chảo đổ ngập mặt cá, lật mặt cá cho chín đều cả hai mặt. Thực hiện theo quy trình này và nấu trên lửa nhỏ trong khoảng 20 phút, cho đến khi cá có màu vàng ...

1. Cách chế biến nghêu hấp Thái 2. Cách chế biến nghêu hấp sả 3. Cách chế biến nghêu hai cồi nướng mỡ hành 4. Cách chế biến nghêu xào bơ tỏi dừa 5. Canh nghêu nấu sấu 6. Cách chế biến nghêu cháy tỏi 7. Cách chế biến nghêu thành chả chiên giòn 8. Cách chế biến nghêu thành cà ri 9. Cách chế biến nghêu thành cháo  10. Cách chế biến nghêu nấu canh bầu Nếu là tín đồ của các món hải sản thì chắc chắn bạn sẽ không thể chối từ những cách chế biến nghêu dưới đây của Top1Hue.Com cho mà xem. Chỉ cần vài bước đơn giản và nguyên liệu sễ tìm, bạn đã có ngay những món ăn ngon béo bổ dưỡng làm từ nghêu đấy! 1. Cách chế biến nghêu hấp Thái Nguyên liệu  Nghêu 3 kg  Sốt lẩu Thái 140 gr   Nước dừa 1 trái  Sả 3 nhánh  Ớt hiểm 8 trái  Gừng 1 củ  Hành tím 3 củ  Nước mắm 1 muỗng canh  Gia vị  Cách làm Nghêu mua về bạn rửa thật sạch rồi cho vào bát nước. Để ngao sạch bùn đất, bạn ngâm ngao với 1 thìa cà phê muối và 2 trái ớt băm nhỏ trong khoảng 1-2 tiếng. Sau đó, bạn vớt ngao ra rửa lại bằng nước sạch rồi thấm khô. Sả rửa sạch, lau khô rồi cắt khúc dài khoảng 3 đốt ngón tay và dùng dao đập dập sả. Bóc vỏ hành tây và băm nhuyễn. Ớt sừng rửa sạch, bỏ cuống rồi thái miếng nhỏ. Gừng rửa với nước sạch rồi thái sợi. Bạn cho 3 thìa dầu ăn vào nồi, bắc lên bếp đun ở lửa lớn đến khi dầu sôi thì cho các nguyên liệu đã chuẩn bị ở bước 2 vào xào cùng khoảng 2 phút cho thơm. Tiếp theo, bạn cho nước dừa vào đun khoảng 5 – 7 phút đến khi sôi thì cho 140g nước lẩu Thái vào nồi khuấy đều, đậy vung và nấu thêm 5-7 phút. Khi nước sôi trở lại, bạn mở vung, nêm 1/2 muỗng canh hạt nêm, 2 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm vào khuấy đều. Cho nghêu đã làm sạch vào nồi, đậy kín nắp đun khoảng 10 phút cho đến khi ngao nở hết thì tắt bếp. Cách chế biến nghêu này vừa đơn giản lại giữ được độ dai ngon, ngọt tự nhiên vốn có của nó. Thêm vào đó, nước dùng đậm đà, thơm mùi sả, gừng quyện với vị mặn ngọt cay nồng của ớt vô cùng kích thích, khiến bạn chỉ muốn ăn mãi không thôi! CГЎch chбєї biбєїn nghГЄu hấp thГЎi Д‘бє­m Д‘Г 2. Cách chế biến nghêu hấp sả Nguyên liệu  Ngao 1 kg  Ớt sừng đỏ 8 quả  Lá chanh 10 gr  Sả 10 củ  Rau răm 50 gr  Chanh tươi 1 quả  Tiêu sọ 10 gr Cách làm Nghêu khi mua về cần ngâm trước khoảng 1 – 2 tiếng với nước vo gạo hoặc nước sạch. Nên cắt thêm ớt tươi ngâm cùng để ...

1. Cách chế biến cây lô hội thành sữa chua 2. Cách chế biến cây lô hội để uống – nấu đường phèn 3. Cách chế biến chè đậu xanh nha đam 4. Cách chế biến cây lô hội ngâm mật ong 5. Cách chế biến cây lô hội nấu chè nhãn nhục 6. Cách chế biến cây lô hội thành rau câu 7. Cách chế biến cây lô hội thành nước la hán 8. Cách chế biến cây lô hội cùng lê táo đỏ 9. Cách chế biến món ăn từ cây lô hội – làm gỏi tôm 10. Cách chế biến cây lô hội nấu canh sườn Nha đam hay còn được gọi la lô hội có rất nhiều công dụng rất tốt đối với sức khỏe, đặc biệt là trong làm đẹp da và giúp thanh nhiệt. Vì thế, hãy cùng Top1Hue.Com học cách chế biến cây lô hội thành các món ngọt và món mặn siêu hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến cây lô hội thành sữa chua  Nha đam 6 nhánh   Sữa chua 1 hộp  Sữa tươi có đường 220 ml  Sữa đặc 190gr  Muối 1 ít Cách làm Nha đam rửa qua với nước cho sạch, sau đó dùng dao nạo 2 mép và phần vỏ trên của nha đam. Tiếp theo, bạn cho nha đam ra thớt. Dùng dao rạch các đường ngang dọc sao cho phần thịt nha đam có hình hạt lựu trên bề mặt. Tiếp theo, dùng thìa nạo nhẹ bề mặt của nha đam để tách phần thịt bên trong của nha đam ra khỏi phần vỏ còn lại. Nha đam sau khi gọt vỏ rửa sạch với một ít nước muối pha loãng rồi rửa lại nhiều lần với nước sạch. Để nha đam không bị nhớt, bạn hãy luộc sơ qua với một chút nước sôi hoặc nóng, sau đó cho nha đam ra rổ cho ráo nước. Cho vào nồi 1/2 lon sữa đặc, 220ml sữa tươi có đường và 150ml nước sôi, khuấy đều. Đặt nồi hỗn hợp sữa lên bếp đun với lửa nhỏ, vừa nấu vừa khuấy liên tục cho đến khi hỗn hợp nóng từ 60 – 80 độ C thì tắt bếp và cho nha đam vào, khuấy đều và đợi hỗn hợp sánh lại. Tiếp theo, bạn dùng thìa đánh bông sữa chua trong hộp để sữa chua thành dạng lỏng. Khi hỗn hợp sữa trong nồi nguội xuống còn khoảng 50-60 độ C thì cho sữa chua vào khuấy nhẹ theo một chiều trong vòng 1 phút. Cho sữa chua vào lọ thủy tinh hoặc hũ tùy thích, đậy nắp lại và cho vào hộp kín với một ít nước sôi, vừa ngập một nửa, dùng khăn nhúng nước nóng (hoặc nước sôi) phủ lên bề mặt hộp đựng sữa chua, đậy kín nắp và ủ trong 12 giờ. Sau đó cho sữa chua vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 4 – 5 tiếng là có thể thưởng thức được rồi. Sản phẩm của cách chế biến cây lô hội này ...

1. Bao tử cá ba sa xào dưa 2. Bao tử cá ba sa xào chua ngọt 3. Cách chế biến bao tử cá ba sa xào nghệ 4. Bao tử cá ba sa kho 5. Cách chế biến bao tử cá ba sa xào sả ớt 6. Bao tử cá ba sa xào mướp 7. Bao tử cá ba sa xào măng 8. Bao tử cá ba sa xào sa tế Bao tử cá ba sa luôn là món ăn cung cấp nhiều dinh dưỡng nên được rất nhiều người chọn là món khoái khẩu. Thế nhưng, cách chế biến bao tử cá ba sa như thế nào vẫn khiến nhiều người lúng túng. Món bao tử cá sa ba thơm ngon, hấp dẫn sẽ khiến cho bữa cơm gia đình thêm phần ấm cúng. Nếu bạn vẫn chưa từng được thưởng thưởng thức các món ăn này thì đừng bỏ lỡ những gợi ý dưới đây nhé. 1. Bao tử cá ba sa xào dưa Nguyên liệu Bao tử cá ba sa Dưa chua Tỏi, ớt Dấm, rượu trắng Muối tinh, hạt nêm, hạt tiêu, bột canh Hành hoa, rau răm Cách chế biến bao tử cá ba sa xào dưa: Bao tử cá làm sạch, bóp với muối tinh, rượu, dấm, xả lại nước lạnh, để ráo. Dưa chua bạn xả qua nước 1 lần cho bớt chua. Tỏi, ớt băm nhỏ; hành, ngò, thái nhỏ. Đặt chảo lên bếp, phi thơm tỏi, cho bao tử cá vào xào chín, thêm tiêu, bột canh, khi thấy bao tử cá hơi se lại là được. Sau đó dọn ra đĩa. Vẫn dùng chảo đó, phi hành tím băm, cho dưa chua vào đảo sơ rồi cho tiếp bao tử cá vào xào, cho hành lá, rau răm, ớt tươi vào rồi tắt bếp. Cách chế biến bao tử cá ba sa xào dưa 2. Bao tử cá ba sa xào chua ngọt Nguyên liệu Bao tử cá ba sa Cà chua Hành tây Dưa leo Ớt chuông xanh Ớt chuông đỏ Giấm ăn Tỏi băm nhuyễn Cần tây Gia vị: đường, hạt nêm, muối, bột ngọt, tiêu… Cách chế biến bao tử cá ba sa xào chua ngọt: Bao tử cá ba sa sau khi làm sạch, thấm khô thì cho 1 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa cà phê bột ngọt vào trộn đều, để ướp khoảng 10 – 15 phút. Sơ chế các nguyên liệu còn lại: hành tây bóc vỏ, thái múi cau; rau rửa sạch; dưa leo cắt lát, rửa sạch; cà chua rửa sạch, cắt miếng vừa ăn; ớt chuông rửa sạch, thái miếng vừa ăn; cần tây ngâm chua, rửa sạch, cắt khúc khoảng 3 cm. Đặt chảo lên bếp, cho 1 thìa dầu ăn vào đun sôi rồi cho một ít tỏi băm vào phi thơm rồi trút bao tử cá ba sa đã ướp vào xào qua rồi trút ra đĩa để riêng. Tiếp tục ...

1. Cách chế biến rau móp chua xào tỏi 2. Cách chế biến rau móp chua thành gỏi Rau móp là loại rau đặc sản được nhiều người yêu thích, có thể dễ dàng kết hợp cùng các nguyên liệu thông dụng để làm thành các món ngon không thể tả. Các bạn hãy cùng Top1Hue.Com vào bếp và học cách chế biến rau móp chua nhé! 1. Cách chế biến rau móp chua xào tỏi Nguyên Liệu Rau móp 1 bó Tỏi băm Ớt thái lát (1 trái) Dầu ăn Gia vị Cách làm Bước 1: Rau móp rửa sạch, rửa sạch, đợi cho ráo nước. Bước 2: Cho rau móp vào luộc cùng khi xào sẽ ngon hơn. Bước 3: Đun chảo dầu nóng với 2 thìa dầu, cho tỏi băm vào phi cho tỏi có màu vàng nâu thì cho rau vào xào khoảng 5 phút cho đến khi thấm dầu. Bước 4: Chúng ta tiếp tục nêm nếm lại cho vừa ăn với các gia vị gồm bột ngọt + đường+ muối + hạt nêm. Bước 5: Dọn rau móp đã xào chín ra đĩa, trang trí với ít ớt thái lát. Đây là cách chế biến rau móp chua cực kì đơn giản nhưng thành quả thì vô cùng mĩ mãn luôn đấy! Cách chế biến rau móp chua xào tỏi đơn giản 2. Cách chế biến rau móp chua thành gỏi Nguyên liệu  Thịt gà 1 con  Rau móp 500 gr  Hành tây 1 củ  Rau răm 100 gr  Đậu phộng rang chín 100 gr  Hành phi 50 gr  Tắc 3 trái  Chanh 1 trái  Ớt 2 trái  Gia vị Cách làm Gà mua về bạn xoa bóp kỹ với muối khoảng 3-4 phút rồi rửa sạch, để ráo. Rau răm nhặt bỏ cọng già, lá úa, rửa sạch, thái khúc nhỏ. Ớt cắt các lát mỏng. Bóc vỏ hành và cắt thành từng lát mỏng. Hòa 1/2 thìa muối và 1/2 thìa đường vào bát nước đá lạnh, sau đó cho hành vào ngâm khoảng 5 phút, vớt ra để ráo. Rau móp chua rửa sạch 2 – 3 lần nước, khi rửa bóp nhẹ cho rau nát. Cắt rau móp thành từng miếng vừa ăn khoảng 2-3 đốt ngón tay. Bắc một nồi nước lên bếp, cho 1/2 thìa bột ngọt, 1/2 thìa muối vào khuấy đều rồi cho gà vào luộc chín. Vặn lửa lớn đến khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ, đun khoảng 30 phút, khi gà chín vớt ra để nguội. Khi thịt gà nguội bớt, xé thịt thành từng miếng mỏng và cho vào bát. Cho các nguyên liệu vào tô rồi khuấy đều các nguyên liệu gồm nước cốt 1 quả chanh và 3 quả quất, 1 thìa hạt nêm, 5 thìa đường, 1/2 thìa muối, 1 thìa hạt tiêu, 1/2 thìa bột ngọt. Tiếp theo, bạn cho hành hoa, rau ngổ, rau răm, 1/2 lượng lạc rang, 1/2 lượng hành phi, 1/2 lượng ớt thái lát và hỗn hợp nước trộn gỏi vào tô ...

1. Cách chế biến nước lẩu gà nấm 2. Cách chế biến nước lẩu gà thập cẩm 3. Cách chế biến nước lẩu gà thuốc Bắc 4. Cách chế biến nước lẩu gà lá é 5. Cách chế biến nước lẩu gà lá giang Lẩu gà là một món ăn ngon được rất nhiều người yêu thích và vô cùng tiện lợi. Món này rất phù hợp cho những buổi tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc tất niên, liên hoan hay đơn giản là cả gia đình quây quần bên nhau, thưởng thức nồi lẩu trong những ngày mưa. Dưới đây là tổng hợp 5 cách chế biến nước lẩu gà “ngon, bổ, rẻ” tại nhà mà cực kỳ đơn giản không thể bỏ qua. 1. Cách chế biến nước lẩu gà nấm Nguyên liệu: Gà Xương gà Nấm hương Nấm đùi gà Nấm bào ngư Nấm kim châm Củ cải Hành, tỏi khô Gừng, hạt tiêu Các loại rau: cải thìa, cải bắp, xà lách,… Gia vị: mắm, muối, hạt nêm,mì chính Cách nấu nước lẩu gà nấm: Gà rửa sạch, xát muối lên da gà rồi rửa sạch lại với nước. Để gà nơi thoáng mát cho ráo nước rồi chặt miếng vừa ăn. Ướp phần thịt này với gừng, hành, tỏi băm và một số gia vị khác như mắm, muối, tiêu, hạt nêm… trong khoảng 15 phút. Rửa sạch xương gà sau đó đun sôi với 500ml nước để làm nước dùng. Để đảm bảo nước lẩu thơm và ngọt nhất, quá trình này mất khoảng 3 tiếng. Củ cải gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt miếng vuông bằng nhau. Sau 3 tiếng ninh xương gà, cho củ cải vào nấu khoảng 15 phút cho đến khi mềm, nêm nếm gia vị vừa ăn. Cách chế biến nước lẩu gà nấm 2. Cách chế biến nước lẩu gà thập cẩm Nguyên liệu: Gà ta Tôm Ngao Thịt bò Xương lợn Đậu phụ Nấm tươi Gia vị: sa tế, sả, ớt, gừng, muối, đường Cách chế biến nước lẩu gà ngon được nhiều người thích: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Gà rửa sạch với nước, xát muối xung quanh bề mặt rồi rửa sạch lại. Thịt gà chặt miếng vừa ăn. Phần ức gà và đùi gà được ướp với ớt, sả và gia vị. Xương sống, chân, xương bụng, cổ, cánh được ninh kỹ để lấy chất ngọt làm nước dùng. Thịt bò rửa sạch, thái miếng mỏng to bản rồi ướp gia vị. Ngao, mực, tôm rửa thật sạch, để riêng ra đĩa. Các loại rau, nấm rửa sạch rồi để riêng từng loại cho ráo nước. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể thêm bước ngâm rau, nấm vào nước muối pha loãng. Bước 2: Ninh xương Xương heo sau khi mua về bạn rửa sạch, trần qua nước sôi rồi cho vào nồi nước hầm khoảng 3 đến 4 tiếng để lấy nước dùng. Trong quá trình hầm phải thường xuyên vớt bọt cho nước. Xào hành khô ...

1. Làm bánh – Cách chế biến bột sắn dây ngon 2. Súp cá – Cách chế biến bột sắn dây độc đáo 3. Hạt ngô chiên giòn – Nấu bột sắn dây ngon ngọt 4. Chè bí đỏ cốt dừa – Công thức chế biến bột sắn dây độc đáo 5. Chè hạt ngô – Cách chế biến bột sắn dây cho trẻ 6. Chè hạt sen – Cách nấu bột sắn dây được ưa chuộng 7. Chè đậu xanh – Công thức chế biến bột sắn dây dễ làm 8. Chè hương lài – Cách nấu bột sắn dây đơn giản 9. Chè khoai môn – Công thức chế biến bột sắn dây ngon 10. Nước hạt chia – Cách chế biến bột sắn dây để uống Bột sắn dây là một loại thực phẩm có nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ. Mọi người sử dụng bột sắn dây để chế biến nhiều món ăn khác nhau. Sau đây là một số cách chế biến bột sắn dây ngon và bổ dưỡng lại cực kỳ dễ làm, bạn tham khảo nhé. 1. Làm bánh – Cách chế biến bột sắn dây ngon Nguyên liệu Bột sắn dây Bột năng Nước cốt dừa, đường Nước lá dừa Nước ép dâu Cách chế biến bột sắn dây làm bánh: Đầu tiên, bạn cho đường vào nước cốt dừa và đun nấu cho đến khi đường tan ra hết. Trộn đều bột sắn dây, bột gạo tẻ, bột sắn dây với nhau. Sau đó chia nó thành 2 Cho từng bát hỗn hợp nước cốt dừa ấm vào từng bát bột, trộn đều cho đến khi bột vừa tan. Thêm một chút muối để bánh được đậm đà và thơm ngon, chỉ cần một lượng nhỏ là đủ Cho khuôn bánh vào nồi cách thủy, đợi khoảng 2-3 phút cho khuôn nóng lên thì cho lớp bánh đầu tiên vào. Khoảng 5 phút cho lớp đầu tiên chín thì đổ lớp tiếp theo, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hoàn thành những chiếc bánh thơm ngon. Khi bánh chín, đợi bánh nguội, chúng ta lấy bánh ra là xong. Cách chế biến bột sắn dây làm bánh 2. Súp cá – Cách chế biến bột sắn dây độc đáo Nguyên liệu: Bột sắn dây Cá khúc Ngô ngọt, nấm hương Trứng gà, xương heo Gia vị Cách chế biến bột sắn dây súp cá: Cho ngô ngọt vào nồi đun sôi. Bên cạnh đó, bạn cho cá đã ướp vào nồi. Đợi hỗn hợp sôi rồi đổ từ từ trứng vào nồi. Tiếp tục đổ bột sắn dây vào, vừa đổ vừa khuấy để không bị vón cục. Thêm nấm và bột ngọt (bọt ngọt) vào rồi tắt bếp, múc ra bát. Cách chế biến bột sắn dây súp cá 3. Hạt ngô chiên giòn – Nấu bột sắn dây ngon ngọt Nguyên liệu: Bắp ngọt Trứng gà Bột sắn dây đã xay mịn Cách chế biến bột sắn ...

1. Hình ảnh của cây thù lù 2. Công dụng của cây thù lù 3. Cây thù lù thì chữa được bệnh gì? 4. Lưu ý bạn nên biết khi sử dụng cây thù lù 5. Làm mứt – Cách chế biến cây thù lù ngon Cây thù lù là một loại cây mọc hoang ở nhiều khu đất trống trên các bờ ruộng hay bụi cỏ ở nhiều vùng quên. Thế nhưng nhiều người chưa biết rằng đây là một loại cây có nhiều công dụng chữa trị các loại bệnh cho con người. Sau đây là một số công dụng và cách chế biến cây thù lù, bạn tham khảo nhé. 1. Hình ảnh của cây thù lù Cây thù lù cao từ 50 – 90cm, thuộc loài thân thảo. Thân có nhiều nhánh và thường rũ xuống. Lá có hình bầu dục, màu xanh lục, dài khoảng 0,3cm và rộng 0,2 – 0,4cm. Các lá mọc so le, nối với thân bằng một cuống lá dài. Hoa có 5 cánh, màu trắng, nhụy vàng, đơn độc, cánh hoa mỏng. Đài hoa màu xanh hình chuông, bên ngoài phủ lông mịn, một số hoa có chấm tím ở gốc. Quả mọng hình tròn, bề mặt nhẵn, mọc quanh năm. Thường có màu xanh khi còn non và chuyển sang màu đỏ hoặc cam khi chín. Được bao bọc bởi một lớp bảo vệ nên khi bóp vào quả sẽ nghe thấy tiếng kêu. Các hạt nhỏ chứa trong quả có hình quả thận. Cách chế biến cây thù lù hình dạng 2. Công dụng của cây thù lù Điều trị các bệnh ngoài da như thủy đậu, tay chân miệng và ban đỏ Tác dụng của cây giúp chữa nôn mửa, nóng trong người, yết hầu sưng đau. Một số thành phần hóa học như Physalin và Physagulin giúp chống lại sự phát triển của tế bào ung thư và ngăn chặn quá trình oxy hóa, nâng cao hệ miễn dịch. Việc thiếu vitamin C sẽ gây ra các bệnh xuất huyết dưới da, chảy máu nướu răng, vết thương lâu lành, vì vậy bạn nên sử dụng cây xô thơm hàng ngày để bổ sung. Ngoài ra, cây còn giúp giảm lượng đường trong máu, hỗ trợ hiệu quả trong việc điều trị bệnh tiểu đường và nhiều bệnh khác như cao huyết áp, giúp chống co thắt, chống nấm và làm đông máu. Cách chế biến cây thù lù công dụng 3. Cây thù lù thì chữa được bệnh gì? Giúp chữa bệnh cảm: Khi xuất hiện các triệu chứng cảm mạo như ho nhiều đờm, nôn mửa, nấc cụt, yết hầu sưng nóng, đau nhức thì cần chuẩn bị ngay 20 đến 40 gam dược liệu khô. Ngày dùng 1 thang sắc uống từ 2 đến 3 lần.  Trị bệnh sốt xuất huyết và sốt siêu vi: Những bệnh này có thể nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, khi gặp các triệu chứng của các ...

1. Nộm củ cải đỏ mini chua ngọt 2. Canh hầm củ cải đỏ mini 3. Cách chế biến củ cải đỏ mini thành món salad 4. Súp củ cải đỏ mini 5. Củ cải đỏ mini xào thịt Củ cải đỏ mini là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe. Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, C, B9 cùng nhiều khoáng chất khác như sắt, magiê, kali, axit folic và betaine. Đây đều là những dưỡng chất giúp giảm viêm nhiễm, tốt cho hệ tim mạch. Cách chế biến củ cải đỏ mini chắc hẳn là thắc mắc chung khi muốn đưa loại thực phẩm mới lạ này vào thực đơn bữa ăn gia đình của rất chị em nội trợ đúng không nào. Dưới đây sẽ là một số gợi ý giúp bạn chinh phục được món ăn này cho phù hợp với khẩu vị của các thành viên trong gia đình. 1. Nộm củ cải đỏ mini chua ngọt Nguyên liệu Củ cải đỏ Tỏi  Gia vị: giấm, muối, đường, dầu hào, xì dầu Cách chế biến củ cải đỏ mini thành món nộm chua ngọt: Rửa sạch củ cải đỏ mini rồi cắt thành sợi. Cho một chút muối vào bát củ cải đỏ, lắc đều và ướp khoảng 15 phút rồi vắt kiệt nước, tiếp tục ướp thêm khoảng 10 phút nữa. Vắt lại củ cải đỏ, nêm 1 thìa cà phê xì dầu,  1/4 thìa cà phê dầu hào, tỏi băm, 2 thìa cà phê giấm, trộn đều. Lưu ý: Để tăng thêm hương vị thơm ngon, bạn có thể kết hợp thêm nguyên liệu tôm và thịt heo. 2. Canh hầm củ cải đỏ mini Nguyên liệu Xương gà Củ cải đỏ Hành tím Rau mùi, hành lá Gia vị Cách chế biến củ cải đỏ mini nấu canh hầm: Xương gà đem rửa sạch, chần qua nước nóng rồi chặt thành những miếng lớn, cho vào nồi ướp với chút nước mắm, hành tím băm nhuyễn, hạt nêm. Đặt nồi xương gà lên bếp, xào sơ qua rồi cho nước vừa ngập mặt xương gà, nấu với lửa nhỏ trong khoảng 30 phút. Củ cải đỏ mini rửa sạch, cắt thành từng miếng vừa ăn, cho vào nồi canh, tiếp tục nấu cho đến khi củ cải đỏ mềm. Nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn rồi cho các loại rau thơm vào để món canh thêm thơm ngon, đậm đà. Cách chế biến củ cải đỏ thành món canh hầm 3. Cách chế biến củ cải đỏ mini thành món salad Nguyên liệu Dưa leo Củ cải đỏ Hành lá, rau mùi Nước cốt chanh Gia vị Cách chế biến củ cải đỏ mini thành món salad: Củ cải đỏ, dưa leo rửa sạch, cắt thành từng lát mỏng cho vào tô lớn. Pha một chén gia vị gồm dầu ăn, nước cốt chanh, muối, dùng thìa khuấy đều cho tan. Cho hỗn hợp gia vị vào bát đựng củ ...

1. Cách chế biến hạt sầu riêng luộc 2. Cách chế biến hạt sầu riêng nướng 3. Cách chế biến hạt sầu riêng nấu canh 4. Cách chế biến hạt sầu riêng củ sen kho tương 5. Cách chế biến hạt sầu riêng nấu canh sườn nấm 6. Cách chế biến hạt sầu riêng chiên giòn Hạt sầu riêng thường sẽ không được dùng đến nhưng người dân xứ sầu riêng với số lượng hạt thải ra nhiều và họ đã khám khá thành nhiều món ăn ngon. Theo các chuyên gia về dinh dưỡng hạt sầu riêng cũng chứa nhiều chất cần thiết ho cơ thể như tinh bột, chất xơ, kẽm. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến hạt sầu riêng với những món ăn mới lạ khám phá ngay dưới đây nhé! 1. Cách chế biến hạt sầu riêng luộc Hạt sầu riêng luộc là món ăn vặt đã khám phá ra không quá lâu nhưng dần trở thành món ăn phổ biến, lành mạnh lạ miệng với những người thưởng thức lần đầu tiên. Không mất quá nhiều thời gian chế biến mà bạn vẫn có thể thưởng thức hương vị bùi bùi dẻo dẻo chất lượng của hạt sầu riêng. Nguyên liệu chuẩn bị Hạt sầu riêng Nước lọc Cách chế biến hạt sầu riêng luộc Hạt sầu riêng chính là những hạt sau khi bổ múi sầu riêng ra ăn phần cơm vàng và ở giữa có hạt nhỏ. Bạn có thể mua riêng hạt sầu riêng tươi tại chợ, siêu thị hoặc cửa hanfgt hoặc phẩm đều có bán. Hạt sầu riêng đem rửa sạch rồi cho vào nồi nước bắp lên bếp luộc chín trong khoảng 20 phút. Để nước sôi sùng sụ đậy kín nắp và quan sát thấy hạt sầu riêng có mầu đậm hơn khi chưa luộc là đã chín. Vớt ra tô, lột vỏ và thưởng thức hương vị sầu riêng thơm ngon có thể chấm với nước mắm pha ăn cùng cơm rất lạ vị và hấp dẫn nhé! Bạn cũng có thể cho hạt sầu riêng vào nấu chung với cơm trong nồi cơm điện với số lượng khoảng từ 5-6 hạt sầu riêng, không nên hấp nhiều làm cơm bị sống và hạt sầu riêng cũng không được chín mềm nhé. Khi gạo chín thành cơm thì hạt sầu riêng cũng chín mềm. Như vậy là thưởng thức hạt sầu riêng luộc chuẩn vị người dân xứ sầu riêng rồi nhé! Cách chế biến hạt sầu riêng luộc 2. Cách chế biến hạt sầu riêng nướng Hạt sầu riêng khi nướng sẽ có mùi thơm và hương vị khá khác biệt với hạt sầu riêng khi luộc. Bạn nên chọn những hạt sầu riêng to để có nhiều cơm khi nướng sẽ ngon hơn nhé! Nguyên liệu chuẩn bị Hạt sầu riêng Cách chế biến hạt sầu riêng nướng Bạn rửa sạch hạt sầu riêng rồi lấy dao rạch một đường nhỏ lên trên thân hạt để khi nướng hạt ít bị nổ văng tung ...

1. Cách chế biến cá hố chiên sả ớt 2. Cách chế biến cá hố tươi chiên nước mắm 3. Cách chế biến cá hố chiên giòn Cá là thực phẩm rất được nhiều gia đình yêu thích và thường xuyên xuất hiện trong các bữa cơm. Hôm nay, hãy cùng học cách chế biến cá hố thơm ngon cùng Top1Hue.Com nhé! 1. Cách chế biến cá hố chiên sả ớt Nguyên liệu  Cá hố 1 con  Sả băm 2 muỗng canh  Ớt bột 1 muỗng canh  Hành lá 1 nhánh  Bột nghệ 1 muỗng canh  Hành tím băm 2 muỗng canh  Tỏi băm 3 muỗng canh  Dầu ăn 4 muỗng canh  Hạt nêm 1/2 muỗng canh  Đường 1/2 muỗng canh  Muối 1/2 muỗng canh Cách làm Làm sạch cá hố, bỏ vây và làm sạch ruột. Sau đó, cắt bỏ đầu và đuôi cá rồi chặt thân cá thành từng miếng vừa ăn. Bạn cho lần lượt các gia vị gồm: 1/2 thìa muối, 1/2 thìa hạt nêm, 1/2 thìa đường, 2 thìa sả băm, 1 thìa ớt bột, 1 thìa bột nghệ, 1 thìa bột canh tỏi băm vào tô, trộn đều. Sau đó cho nước xốt vào bát cá ướp trong vòng 15 phút. Đặt chảo lên bếp, cho một lượng dầu ăn vừa phải vào chảo, bật bếp ở lửa vừa. Khi dầu bắt đầu nóng, cho từng con cá một vào chảo. Chiên khoảng 2-3 phút cho đến khi cá bắt đầu vàng đều thì lật mặt kia và chiên thêm 2-3 phút nữa. Bạn cứ trở đều hai mặt như vậy cho đến khi vàng đều, cá giòn thì gắp cá ra đĩa. Để cá thơm ngon hơn, bạn cho khoảng 2 thìa tỏi băm, 2 thìa hành tím băm vào chảo dầu dùng để chiên cá, phi thơm hành tỏi. Tiếp theo, bạn cho phần hành lá đã băm nhỏ và phần nước ướp cá còn lại vào chảo, đảo đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp. Cuối cùng, rưới nước sốt này lên trên cá và thưởng thức. Thành phẩm của cách chế biến cá hố này có lớp bên ngoài được chiên giòn, thơm mùi sả và có chút cay cay the the của ớt, bên trong cá thì béo ngậy và ngọt, rất thích hợp ăn với cơm nóng! Cách chế biến cá hố chiên sả ớt thơm nức mũi 2. Cách chế biến cá hố tươi chiên nước mắm Nguyên liệu  Cá hố 1 con  Xoài sống 1 trái  Nước cốt me 5 muỗng canh  Nước mắm 5 muỗng canh  Tỏi băm 1 muỗng cà phê  Ớt băm 1 muỗng cà phê  Hạt nêm 1 muỗng cà phê  Đường 5 muỗng canh  Muối 1 ít  Dầu ăn 1 ít Cách làm Cá hố rửa sạch với nước muối pha loãng, cắt bỏ vây, làm sạch ruột và lớp phấn trắng bên ngoài da cá. Sau đó chặt cá thành từng khúc khoảng 1 đốt ngón tay là vừa. Để ướp cá, bạn cho 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê hạt nêm, trộn đều rồi ướp khoảng ...

1. Cách chế biến thịt bò ba chỉ Mỹ với bia tươi 2. Món thịt bò Mỹ lúc lắc 3. Món salad trộn thịt bò 4. Món bít tết 5. Thịt ba chỉ nấu sốt vang 6. Thịt bò nấu khoai tây 7. Ba chỉ bò Mỹ chiên 8. Ba chỉ bò Mỹ áp chảo Cách chế biến ba chỉ bò Mỹ tuyệt hảo được sử dụng trong các nhà hàng cao cấp sẽ được tiết lộ ở bài viết sau. Đây là phần thịt đặc biết thơm ngon và có thể chế biện được thành rất nhiều món khác nhau. Hãy cũng chúng mình tìm hiểu rõ hơn về công thức đơn giản và tón ít thời gian nhé 1. Cách chế biến thịt bò ba chỉ Mỹ với bia tươi Nguyên liệu: Thịt ba chỉ Mỹ Lon bia Hành tây Tỏi, cà rốt Khoai tây Gia vị Bơ Cách thực hiện: Đầu tiên, vỗ nhẹ cho thịt bò khô và cắt thành những miếng vuông vừa phải. Đun nóng dầu ô liu và một chút bơ trong chảo. Khi dầu nóng và bơ tan chảy, bạn cho thịt bò vào từng lần, từng đợt để thịt không bị dính vào nhau cho đến khi bên ngoài thịt chín vàng. Sau khi lấy ra, đợi thịt nguội rồi mới cắt đôi miếng thịt. Cho hành tây và tỏi vào xào trong vài phút trên bếp. Cho nước luộc thịt bò đã đun nóng và nước hầm thịt bò vào nồi. Cho 1 lon bia vào nồi. Tiếp theo, bạn cho thịt bò đã thái vào xào cùng. Thêm muối, nước sốt và đường. Đậy nắp nồi và nấu trên lửa nhỏ trong khoảng 1,5 đến 2 giờ. Quá trình nấu sẽ giúp thịt mềm và các gia vị hòa quyện vào nhau. Bạn rửa sạch, gọt vỏ và cắt cà rốt, khoai tây thành những miếng lớn. Cho cà rốt và khoai tây vào nồi, đậy nắp lại và tiếp tục nấu khoảng 30 phút cho đến khi rau củ chín mềm. Trước khi ăn, cắt nhỏ cần tây và rắc lên trên cho đẹp mắt. 2. Món thịt bò Mỹ lúc lắc Nguyên liệu: Thịt ba chỉ Mỹ Hành tây Cà chua. Ớt chuông Gia vị Rau xà lách Tỏi, khoai tây Cách thực hiện: Thịt bò nhớ lọc bỏ gân, thái miếng vừa ăn, cho vào tô rồi ướp với dầu hào, xì dầu, tỏi băm, dầu ăn, đường, muối, tiêu trong 30 phút Trong khi đợi thịt bò ngấm, bạn chuẩn bị khoai tây chiên để ăn kèm. Khoai tây gọt vỏ, cắt miếng, ngâm nước muối loãng, vớt ra luộc chín, xả nước lạnh, chiên giòn đến khi giòn, vớt ra để nguội. Cho rau vào xào, mở lửa to, cho 1 thìa dầu ăn vào nồi, phi thơm chút tỏi băm, chú ý để lửa lớn khi xào, cho hành, ớt, cà chua vào xào cùng. Sau đó dọn ra đĩa. Đặt chảo lên bếp, cho một ...

1. Cách chế biến ốc nhảy hấp sả 2. Cách chế biến ốc nhảy xào bơ tỏi 3. Cách chế biến ốc nhảy xào sả ớt 4. Cách chọn mua ốc nhảy ngon 5. Cách sơ chế ốc nhảy sạch cát 6. Giá trị dinh dưỡng của ốc nhảy 7. Công dụng của ốc nhảy đối với sức khỏe Ốc nhảy là loại hải sản sinh sống ở các vùng biển ấm nóng. Chúng có 2 loại phổ biến hiện nay là ốc nhảy đỏ và ốc nhảy trắng. Sự khác biệt trong cách di chuyển là dùng vảy chân cắm xuống mặt biển rồi thu người lại búng mạnh ra phía trước để đi nên mới có tên gọi là ốc nhảy. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến ốc nhảy với 3 món ăn ngon hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến ốc nhảy hấp sả Chuẩn bị nguyên liệu 1kg ốc nhảy 1 củ gừng 5 nhánh sả 7 trái ớt 10 lá chanh Nước cốt chanh Gia vị nêm nếm Cách chế biến ốc nhảy hấp sả Sơ chế và hấp ốc Cho ốc vào chậu ngâm chung với 2 lít nước muối pha loãng và 4 quả ớt thái lát mỏng. Ngâm trong 5 giờ cho ốc nhã hết cát bùn bẩn ra ngoài rồi rửa lại với nước nhiều lần và để ráo. Cho ốc vào trong nồi luộc cùng 5 cây sả đập dập và cắt khúc ngắn cho vào ốc luộc để tạo mùi thơm hơn. Nên đặt sả đều xung quanh ốc để mùi thơm được lan tỏa khắp các con ốc. Thêm 1 củ gừng giã nhuyễn hoặc cắt lát để tạo mùi thơm hấp dẫn. Luộc trong khoảng 10 phút là ốc chín, bạn để nguyên trong nồi cho ốc vẫn giữ được hơi nóng. Làm nước chấm Bạn cho vào nồi 3 muỗng canh đường, 2 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh nước luộc ốc, 1 muỗng canh sả đập dập cắt nhỏ cho vào cái nồi nhỏ đun sôi cho hỗn hợp tan hết. Tiếp theo cho vào 1/2 muỗng canh cốt chanh, 1 muỗng cà phê gừng băm nhuyễn, 2 trái quất, 1 quả ớt thái lát. Lấy 4 lá chanh rửa sạch và cắt sợi nhỏ cho vào nồi mắm trộn đều lên và có ngay một chén nước chấm hấp dẫn đầy đủ hương vị. Hoàn thành món ăn Lấy ốc còn nóng hổi cho ra đĩa, múc nước chấm vào chén nhỏ để kế bên, bạn có thể dùng gai chanh hoặc tăm nhọn để lễ lấy thịt ốc và chấm cùng nước chấm chua ngọt nhé! Hương vị cay cay the the nồng nàn chua ngọt mặn dịu nhẹ kết hợp lại cùng vị dai ngon của thịt ốc ngọt khó cưỡng. Cách chế biến ốc nhảy hấp sả 2. Cách chế biến ốc nhảy xào bơ tỏi Ốc nhảy xào bơ tỏi là món ăn khá phổ biến cho dân sành hải sản. Hương vị vừa thơm nồng của tỏi kết hợp cùng chút vị ngậy béo và mặn mà ...

1. Salad trái cây trộn trứng đà điểu 2. Nấu súp – Cách chế biến trứng đà điểu ngon 3. Trứng đà điểu cuộn rong biển  4. Trứng đà điểu cuộn ngũ sắc Cũng giống như trứng vịt, trứng gà thì đối với trứng đà điểu, chúng ta cũng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như: trứng đà điểu cuộn rong biển, salad trộn trứng đà điểu, canh trứng đà điểu, … Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Top1Hue.com để biết thêm một số cách chế biến trứng đà điểu đơn giản nhất nhé! Các món ăn từ trứng đà điểu sẽ làm thực đơn hằng ngày thêm bổ dưỡng, hấp dẫn cho các thành viên gia đình. 1. Salad trái cây trộn trứng đà điểu Chuẩn bị nguyên liệu: Trứng đà điểu Dâu tây, xoài chín, nho không hạt, việt quất, mâm xôi, táo xanh, cam, … Socola lỏng Giấm rượu trắng Dầu oliu Đường Muối Hạt tiêu xay Rau xà lách Cách chế biến trứng đà điểu trộn salad trái cây: Bước 1: Rửa sạch từng lá xà lách và trái cây rồi để ráo. Bước 2: Trứng đà điểu luộc chín, bóc vỏ cẩn thận tránh làm trứng bị vỡ và nát, sau đó nhẹ nhàng cắt thành từng miếng vừa ăn. Bước 3: Các loại trái cây cắt miếng nhỏ. Quả mâm xôi và quả việt quất thì giữ nguyên quả. Bước 4: Cho đường, tiêu, muối vào khuấy tan với giấm rượu trắng. Trộn đều các loại trái cây với hỗn hợp giấm rượu trắng, khuấy nhẹ để hoa quả và trứng thấm đều hương vị mà không bị nát. Thêm dầu ô liu để món salad có độ bóng và đậm đà. Bước 5: Xếp lá xà lách xuống đáy đĩa, cho phần salad đã hoàn thành lên trên. Cách chế biến trứng đà điểu trộn salad 2. Nấu súp – Cách chế biến trứng đà điểu ngon Chuẩn bị nguyên liệu: Thịt đà điểu hoặc thịt gà Trứng đà điểu Cà rốt, nấm bào ngư, ngô ngọt Bột năng Gia vị: bột canh, hạt nêm, đường, dầu ăn Cách chế biến món trứng đà điểu nấu súp: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Thịt đà điểu làm sạch, luộc chín. Sau khi luộc chín, vớt ra, để nguội rồi xé thịt thành sợi dài mỏng. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt hình hạt lựu. Ngô ngọt lấy phần hạt. Nấm bào ngư làm sạch, xắt thành sợi dài, mỏng. Bước 2: Đun sôi nước dùng thịt đà điểu, cho cà rốt, nấm, ngô vào đun sôi, nêm thêm gia vị, đường, bột nêm, dầu ăn cho vừa ăn. Bước 3: Cho 2 thìa bột năng hòa với nước, khuấy đều cho bột tan, đổ từng ít một vào nồi nước sôi, khuấy đều đến khi nước đặc lại thì dừng. Bước 4: Đập trứng đà điểu ra bát, khuấy đều cho đến khi lòng đỏ và lòng trắng tan hết thì cho vào ...

1. Tẩm bột chiên xù – Cách chế biến cá trắm phổ biến nhất 2. Hấp hành – Món ăn từ cá trắm thơm ngon 3. Sốt chua ngọt – Cách nấu cá trắm đậm đà 4. Nướng riềng mẻ – Công thức làm cá trắm độc đáo 5. Hấp bia – Làm món cá trắm thơm ngon hấp dẫn 6. Chiên sả ớt – Chế biến món cá trắm đậm đà 7. Kho dưa cải chua – Công thức nấu cá trắm được ưa chuộng 8. Chiên giòn sốt cà chua – Nấu cá trắm đậm vị ngon khỏi chê 9. Nấu canh chua – Cách làm cá trắm chuẩn vị  10. Kho riềng sả – Cách chế biến cá trắm đậm đà thấm vị Cá trắm là một loại cá được rất nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon, ít xương và thịt thì mềm ngọt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sơ chế cá trắm đúng cách. Sau đây là một số cách chế biến cá trắm hấp dẫn và dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Tẩm bột chiên xù – Cách chế biến cá trắm phổ biến nhất Nguyên liệu: Cá trắm Bột chiên giòn Bột năng Bột chiên xù Thì là Gia vị thông dụng Cách chế biến cá trắm đem tẩm bột chiên xù: Cá trắm mua về rửa sạch, phi lê mỏng sau đó lọc bỏ xương. Ướp cá với nửa thìa muối + nửa thìa xì dầu + thì là rồi trộn đều cho ngấm gia vị. Để cá ngâm khoảng 10 phút Cho 3 thìa bột sắn và 5 thìa bột chiên giòn vào trộn đều cá. Đổ vụn bánh mì vào tô, cho từng viên cá vào và lật đều. Bắc chảo lên, cho thật nhiều dầu vào rồi đợi cho dầu sôi. Chiên từng con cá một. Chú ý là nên để lửa vừa để cho cá có màu vàng nâu đẹp. Lót ra đĩa có lót giấy thấm rồi vớt cá ra đĩa. Rắc một ít thì là lên cá. Khi ăn thì bạn có thể chấm cá với tương ớt hoặc tương cà đều được. Cách chế biến cá trắm tẩm bột chiên xù 2. Hấp hành – Món ăn từ cá trắm thơm ngon Nguyên liệu: Cá trắm Hành lá Gừng Dầu ăn Nước tương Gia vị thông dụng Cách chế biến cá trắm đem hấp hành: Cá trắm sau khi bạn mua về rửa sạch. Hành lá đem rửa sạch, tước thành sợi nhỏ. Gừng gọt sạch vỏ và rửa sạch rồi thái sợi. Cho hành lá ra đĩa, xếp cá lên trên rồi cho vào nồi nước sôi để hấp. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng rồi cho gừng vào xào. Sau khi cá chín, bạn rắc một chút hành lá lên trên cá trắm và rắc ít gừng vào xào để cho thơm. Cuối cùng thì bạn rưới phần nước tương lên trên mình cá là đã hoàn thành được món ăn. Bạn có thể chấm cá với nước mắm ...

1. Cách chế biến cá nheo ôm chuối đậu 2. Cách chế biến cá nheo kho tộ 3. Cách chế biến cá nheo om riềng mẻ 4. Cách chế biến lẩu cá nheo 5. Cách chế biến cá nheo nướng 6. Cách chế biến cá nheo kho thịt 7. Cách chế biến cá nheo nấu măng chua 8. Cách chế biến cá nheo kho gừng Cá nheo là loại cá có da trơn bóng, mang lại giá trị dinh dưỡng rất cao. Chính vì vậy mà cá nheo được các bạn nội trợ rất yêu thích lựa chọn làm nguyên liệu chính để nấu các món ăn ngon. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến cá nheo với 8 món ăn ngon hấp dẫn phục vụ cả gia đình có bữa ăn ngon khó quên dưới đây nhé! 1. Cách chế biến cá nheo ôm chuối đậu Nguyên liệu chuẩn bị 6 lạng cá nheo 2 quả chuối xanh Đậu phụ Hành lá, thì là, tía tô Hành khô, tỏi, hạt tiêu Nghệ, riềng Mắm tôm, mẻ Gia vị nêm nếm Cách làm chế biến cá nheo ôm chuối đậu Riềng, nghệ đem rửa sạch rồi 1/2 thái lát và 1/2 cho vào cối giã nhỏ. Cá nheo đem rửa với nước muối loãng cho ra hết chất nhớt, rồi vuốt cho da cá thật sạch nhiều lần với nước. Cắt cá thành khúc, loại bỏ ruột và làm sạch sẽ, rửa lại với nước cho thật sạch rồi cho vào nồi ướp với hỗn hợp muối, riềng, nghệ giã nhỏ, mẻ, hành khô, mắm tôm. Đậu phụ rửa sơ qua với nước để ráo cho cho lên chảo rán vàng, sau đó vớt ra đĩa để nguội và cắt khối nhỏ hình vuông 1 cm. Chuối xanh gọt bỏ 2 đầu, thái lát mỏng rồi đem ngâm nước muỗi loãng để loại bỏ sạch mũ và giữ cho chuối có màu trắng xanh. Phi thơm hành khô băm rồi cho cá đã ướp vào kho trong khoảng 2 phút cho cá săn lại thì đổ nước sôi vào. Nước sôi lên thì cho chuối vào om cho đến khi cá và chuối chín mềm trong khoảng 15 phút với lửa vừa. Nêm nếm gia vị lai cho vừa ăn và cho đậu phụ đã chiên vàng vào đun thêm 5 phút nữa thì tắt bếp. Cách chế biến cá nheo ôm chuối đậu 2. Cách chế biến cá nheo kho tộ Nguyên liệu chuẩn bị Cá nheo 500g Hành khô Mỡ phần Tiêu, tỏi Gia vị nêm nếm Cách chế biến cá nheo kho tộ Sơ chế cá nheo cùng các nguyên liệu Cá nheo mua về sơ chế cho thật sạch sẽ phần ruột, mang, vây và rửa với nước nhiều lần để loại bỏ sạch nhớt ở da cá rồi cắt thành nhiều khúc vừa ăn. Hành và tỏi tép ta lột bỏ vỏ rồi băm nhuyễn, ớt trái thái lát dài. Mỡ phần rửa sạch rồi cắt miếng nhỏ bằng 1/2 miếng thịt kho thông thường. Cho cá nheo vào 1 cái tô ...

1. Cách chế biến xúc xích lốc xoáy chiên xù 2. Xúc xích sốt phô mai cay 3. Xúc xích xông khói kho tiêu 4. Cơm khoai tây xúc xích 5. Khoai tây bọc xúc xích chiên giòn  6. Cách làm bánh mì cuộn trứng phô mai  7. Cách làm bánh phô mai xúc xích chiên  8. Tôm xào xúc xích 9. Pancake cuộn xúc xích thịt bò băm  10. Cách chế biến xúc xích Đức Cách chế biến xúc xích được rất nhiều bạn trẻ yêu thích. Xúc xích là nguyên liệu để chế biến ra nhiều món ngon đa dạng như món xào, món chiên, món nướng,…Hôm nay hãy cùng chúng mình tham khảo một số công thức nấu món ăn ngon dưới đây nhé 1. Cách chế biến xúc xích lốc xoáy chiên xù Nguyên liệu: Xúc xích Trứng Bột chiên xù Bột chiên giòn Cách thực hiện: Tạo hình xúc xích lốc xoáy: Dùng xiên que xiên dọc theo cây xúc xích. Ta dùng dao để cắt theo hình xoắn ốc xung quanh que xúc xích. Có thể dùng tay để kéo từng đoạn xúc xích thưa ra, để tạo hình lốc xoáy. Trộn bột chiên xúc xích: Đánh tan quả trứng. Cho bột chiên giòn và bột chiên xù ra hai cái đĩa. Ta nhúng xúc xích lần lượt qua bột chiên giòn cho phủ đều xúc xích. Sau đó tiếp tục nhúng qua tô trứng. Cuối cùng là nhúng vô bột chiên xù Chiên xúc xích: Cho dầu lên chảo nóng. Khi dầu sôi ta cho xúc xích lên chiên cho đến khi có màu vàng đều bên ngoài là được Khi ăn, bạn có thể ăn kèm với kim chi và chấm cùng tương đen, tương ớt, tương cà hoặc sốt mayonnaise 2. Xúc xích sốt phô mai cay Nguyên liệu: Xúc xích Phô mai lát, phô mai sợi Cải thảo, hành baro Bột ớt Nước tương TЖ°ЖЎng б»›t, tЖ°ЖЎng cГ Hành lá Gia vị Cách thực hiện: Sơ chế nguyên liệu Rửa sạch cải thảo, hành baro, hành lá rồi để ráo. Sau đó, với cải thảo thì bạn cắt thành khúc, cắt lát hành baro, cắt nhuyễn hành lá. Cắt đôi xúc xích rồi khứa các đường trên cây xúc xích Trộn hỗn hợp, bao gồm: đường, ớt bột, nước tương, tương ớt, tương cà và nước trồn trộn đều lên Chiên xúc xích: Cho xúc xích chiên trên chảo dầu nóng. Sau đó, cho phần nước sốt, cải thảo, phô mai, hành baro lên đảo đều Phủ phô mai Khi các nguyên liệu đã thấm thì cho phô mai sợi lên trên với lửa vừa. Khoảng 7 phút, cho phô mai tan chảy ra là được. 3. Xúc xích xông khói kho tiêu Nguyên liệu: Xúc xích xông khói Tiêu xanh Tỏi, hành tím Ớt Gia vị Cách thực hiện: Sơ chế nguyên liệu Cắt 4 xúc xích ra thành những miếng dài. Giã dập tiêu xanh. Băm nhuyễn ...

1. Cách chế biến đu đủ xanh lá lốt, sườn non 2. Cách chế biến đu đủ xanh thành mứt 3. Cách chế biến đu đủ thành gỏi tai heo 4. Cách chế biến đu đủ cho bà đẻ – hầm móng giò 5. Cách chế biến đu đủ xào tỏi 6. Cách chế biến đu đủ kho thịt 7. Cách chế đu đủ thành chè nấm tuyết 8. Gỏi khô bò đu đủ xanh 9. Sinh tố – cách chế biến đu đủ cho bé ăn dặm 10. Cách chế biến đu đủ chín thành kem  11. Cách chế biến đu đủ chín thành mứt Đu đủ là thực phẩm thường xuyên xuất hiện trong căn bếp của nhiều gia đình bởi hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và là thành phần quan trọng để tạo nên các món ăn hấp dẫn. Dù đang xanh hay đã chín thì đều có cách chế biến đu đủ, miễn là bạn biết công thức. Hãy thử làm ngay những món ăn dưới đây với Top1Hue.Com nha. 1. Cách chế biến đu đủ xanh lá lốt, sườn non Nguyên liệu Đu đủ xanh: 1 trái Sườn non: 500gr Đậu phụ: 2 miếng Tỏi băm Lá lốt Gia vị Cách làm Sườn non rửa sạch với muối rồi chặt miếng vừa ăn. Bắc một nồi nước lên bếp, cho sườn vào, chần sơ qua nước rồi vớt ra để ráo. Gọt vỏ đu đủ và bỏ hạt bên trong. Rửa sạch lá lốt. Ngâm đu đủ và lá lốt vào bát nước muối pha loãng 15 phút, vớt ra rửa sạch nhiều lần với nước. Đu đủ bạn cắt thành các miếng vừa ăn, lá lốt thái nhỏ là được. Bắc nồi lên bếp, cho một chút dầu ăn rồi cho tỏi băm vào xào cho thơm, cho sườn vào đảo nhanh tay, nêm chút hạt nêm để sườn thấm gia vị. Đổ đầy nước vào nồi, sau đó cho đu đủ vào hầm, đậy nắp đợi nước sôi. Khi nước sôi, bạn mở vung vớt bọt trắng nổi lên trên rồi tiếp tục hầm thêm 20 phút. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi cho lá lốt vào, mở vung đun khoảng 3 phút thì tắt bếp. Cho các loại rau thơm như ngò gai, hành, ngò và một chút tiêu xay vào nồi canh rồi múc ra bát và thưởng thức với cơm khi còn nóng.  Đu đủ xanh kết hợp với lá lốt, sườn non tạo nên một món ăn mới lạ, có vị đậm đà, thanh mát. Hơn nữa, đây là cách chế biến đu đủ vừa ngon vừa bổ dưỡng, xứng đáng trở thành món ăn không thể thiếu trong những ngày hè nắng nóng này. Cách chế biến đu đủ xanh nấu canh lá lốt sườn non bổ dưỡng 2. Cách chế biến đu đủ xanh thành mứt Nguyên liệu Đu đủ xanh: 1 trái Đường: 300gr Muối: 1 muỗng canh Lá dứa: 3 cây Cách làm Gọt vỏ đu đủ xanh và rửa sạch cho hết mủ. Cắt đôi quả đu đủ và cắt thành ...

1. Cách chế biến sụn gà rang muối 2. Cách chế biến sụn gà chiên mắm 3. Cách chế biến sụn gà chiên giòn cháy tỏi ớt 4. Cách chế biến sụn gà nấu canh rau củ 5. Cách chế biến sụn gà chiên giòn sốt bơ tỏi 6. Cách chế biến sụn gà chiên giòn lắc phô mai 7. Cách chế biến sụn gà sốt trứng muối  8. Cách chế biến sụn gà sốt me chua ngọt  9. Cách chế biến sụn gà lắc cốc Sụn gà là phần xương màu trắng, bọc quanh ở các khớp gối, khớp cánh, bàn chân và vùng ức của con gà. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến sụn gà với 9 món ăn ngon, dai giòn sần sật cực thú vị khi được thưởng thức dưới đây nhé! 1. Cách chế biến sụn gà rang muối Nguyên liệu chuẩn bị Sụn gà: 1kg 1 muỗng canh gạo nếp rang 1 muỗng canh đậu xanh rang Bột năng Lá chanh Sả: 5 củ Muối bột Cách chế biến sụn gà rang muối SЖЎ chбєї gГ Sụn gà rửa sạch rồi ngâm với nước có pha thêm 3 muỗng canh giấm và 1 củ gừng tươi giã nhuyễn để khử mùi hôi, sau 5 phút vớt ra rửa lại vài lần với nước sạch và cho vào nồi luộc sơ cho sôi khoảng 4 phút. Vớt sụn gà ra và thêm 3 muỗng cà phê bột năng vào trộn đều. 5 cây sả cắt bỏ gốc đem rửa sạch và đập đạp rồi thái đoạn dài 3 – 5cm, rồi phi cho vàng thơm lên với 100 ml dầu ăn. Tiếp tục cho sụn gà vào chiên tiếp, chiên đến khi sụn gà vàng đều và giòn, vớt ra để ráo dầu. Làm bột muối Cho đậu xanh và gạo nếp cùng 2 thìa cafe muối ăn vào rang cho thấm muối, sau đó cho vào máy xay sinh tố xay cho nhuyễn mịn tạo thành hỗn hợp bột là được. Sụn gà đã chiên giòn ra đĩa và rắc đều bột muối lên trên, thêm 4-5 lá canh rửa sạch cắt nhỏ vào và xóc đều là hoàn thành món ăn. Cách chế biến sụn gà rang muối 2. Cách chế biến sụn gà chiên mắm Nguyên liệu chuẩn bị 500g Sụn gГ 1 củ hành tây Tỏi băm, ớt băm Bột bắp Nước mắm, đường Dầu ăn Cách chế biến sụn gà chiên mắm Sụn gà rửa sạch rồi với giấm và gừng trong 5 phút, sau đó vớt ra đem luộc sơ cho nước sôi trong 3 phút thì vớt ra cho vào chậu nước lạnh, rồi vớt ra tô để ráo. Thêm vào tô 2 muỗng canh bột bắp và xóc đều. Hành tây lột vỏ, rửa sạch thái múi câu và tách riêng từng múi mỏng. Bắc chảo để nóng, cho vào 5 muỗng canh dầu ăn (100ml) rồi cho sụn gà vào chiên vàng giòn Làm hỗn hợp sốt bằng cách phi thơm vàng 3 muỗng cà phê tỏi băm, 5 muỗng canh nước mắm, 4 muỗng canh đường và ...

1. Ba chỉ chiên giòn kiểu Thái 2. Ba chỉ quay với ngũ vị hương 3. Tôm rim thịt ba chỉ 4. Ba chỉ luộc sốt tỏi 5. Ba chỉ nướng hẹ 6. Chiên mắm – Cách chế biến thịt ba chỉ ngon 7. Thịt ba chỉ hun khói 8. Ba chỉ chưng mắm tôm 9. Ba chỉ kho dưa chua 10. Ba chỉ ram đường 11. Ba chỉ lắc quất 12. Ba chỉ cuộn lá mắc mật chiên 13. Thịt xá xíu 14. Ba chỉ chiên sả 15. Thịt ba chỉ khìa nước dừa Thịt ba chỉ là phần thịt khá ngon bởi vì nó chứa cả phần nạc, phần mỡ và bì. Không những thế, thịt ba chỉ còn có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn khác nhau. Thịt ba chỉ cũng là một loại thực phẩm phổ biến và cung cấp được nhiều dưỡng chất mà giá cả lại không đắt đỏ. Bài viết dưới đây của Top1Hue.com sẽ gửi tới bạn 15 cách chế biến thịt ba chỉ ngon tuyệt cú mèo để bạn có thể tự tin trổ tài cho gia đình, bạn bè, người thân thưởng thức thường xuyên mà không hề bị ngán. 1. Ba chỉ chiên giòn kiểu Thái Chuẩn bị nguyên liệu: Thịt ba chỉ Trứng gà Bột chiên giòn Gia vị: Vừng rang, dầu màu điều, bột ngọt, nước mắm, hạt nêm, hành, đường, ngò, … Cách chế biến thịt ba chỉ chiên giòn kiểu Thái: Bước 1: Bạn rửa sạch thịt, thái miếng vừa ăn rồi ướp thịt với đường, tiêu, trứng gà, bột ngọt, bột chiên giòn, nước mắm, dầu điều, tất cả trộn đều rồi ướp trong khoảng 20 – 30 phút. Bước 2: Tiến hành pha nước chấm bằng cách cho đường, nước mắm, một chút nước lọc vào bát khuấy đều. Sau đó cho tỏi, ớt, mè rang, hành ngò băm nhỏ vào đảo đều. Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo lớn. Sau khi dầu nóng, bạn cho thịt vào chiên vàng đều hai mặt rồi cho thịt ra đĩa. Để nguội rồi cắt thành từng miếng nhỏ. Cách chế biến thịt ba chỉ chiên giòn kiểu Thái 2. Ba chỉ quay với ngũ vị hương Chuẩn bị nguyên liệu: Thịt ba chỉ Gia vị: Nước mắm, hạt tiêu, muối, hành khô, đường, ngũ vị hương Cách chế biến thịt ba chỉ quay với ngũ vị hương Bước 1: Thịt bạn mang đi rửa sạch rồi thái thành những miếng dài có chiều rộng khoảng 3cm. Bước 2: Bạn bóc vỏ hành khô rồi băm nhỏ, trộn với nước mắm, ngũ vị hương, đường, tiêu, muối. Bước 3: Dùng bao tay nilon rồi ướp thịt với hỗn hợp trên sau đó cho thịt vào tô đậy kín nắp. Bước 4: Thông thường, để món thịt ngon hơn, bạn nên để qua đêm trong tủ lạnh cho ngấm gia vị hoặc ướp chúng trong khoảng 2 tiếng. Bước 5: Bạn cho dầu ăn vào chảo, ...

1. Cách chế biến ốc sên bỏ lò 2. Cách chế biến thịt ốc sên sốt mật ong 3. Cách chế biến ốc sên xào cay 4. Cách chế biến món ốc sên phá lấu 5. Cách chế biến ốc sên tiềm thịt heo Ốc sên là thực phẩm giàu chất đạm, nhiều chất khoáng lại không có cholesterol nên đã thành món đặc sản ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Pháp và Trung Quốc. Có hơn 200 công thức tạo nên các món ăn từ nguyên liệu này. Hãy tham khảo một vài cách chế biến ốc sên dưới đây bạn nhé! 1. Cách chế biến ốc sên bỏ lò Nguyên liệu: Thịt ốc sên 200g 6 cái vỏ ốc sên Vỏ bánh mỳ Rượu trắng Rượu Brandy Hành tỏi bằm nhỏ Hành tây Bơ Cà chua Ngò, rau salad, chanh thái lát Muối, tiêu Cách chế biến: Thịt ốc ướp muối, tiêu, rượu trắng.   Phi thơm hành tỏi, cho thịt ốc vào xào khoảng 1 phút,  sau đó đổ nửa chén rượu Brandy vào. Trộn vỏ bánh với bơ và rau mùi thái nhỏ. Cho phần thịt ốc đã xào chín vào vỏ, dùng hỗn hợp vỏ bánh nói trên đậy kín miệng ốc. Cho vào lò nướng 15 'ở 120°C.  Xếp ra đĩa, trang trí với chanh, xà lách, cà chua.   Đặc điểm của cách chế biến ốc sến này là hương vị nồng nàn, giàu dinh dưỡng, hình thức đẹp mắt. Cách chế biến ốc sên bỏ lò cực ngon 2. Cách chế biến thịt ốc sên sốt mật ong Nguyên liệu: Thịt ốc sên 250g Hành tây 50g  Ớt xanh ớt đỏ 100g  1 quả trứng gà Mật ong 80g Bột chiên, bột bắp  Muối, tiêu vừa đủ Cách làm: Cho thịt ốc (loại nhỏ), lòng trắng trứng, hành tây, ớt đỏ ớt xanh thái nhỏ, chút muối, tiêu vào âu trộn đều với bột chiên cho đến khi khô.  Trải mỏng trên đĩa, cắt thành hình vuông cỡ vừa ăn.  Làm nóng đều chảo dầu, cho thực phẩm vào chiên trong nửa phút, vớt ra, để ráo dầu.  Cho một ít dầu thừa trong chảo, trộn mật ong vào nửa cốc nước, thêm một chút muối. Khi sôi, cho ốc (đã chiên) vào trộn đều, đánh cho bột bắp sánh lại, xếp ra đĩa.  Phần lòng đỏ trứng còn lại đem chiên vàng rồi xắt mỏng, xếp xung quanh đĩa trang trí. Với cách chế biến ốc sên này, bạn sẽ có đĩa thức ăn bắt mắt, mềm mềm của thịt và thơm thơm của mật ong 3. Cách chế biến ốc sên xào cay Nguyên liệu: Ốc sên 500g  Ớt Cần tây, hành cắt khúc, gừng thái lát Nước tương, nước lèo Tương ớt, mè trắng rang Rượu trắng Muối, bột ngọt Rau thơm Cách làm: Thịt ốc sên rửa sạch, luộc sơ qua nước.  Đun nóng dầu trong chảo, phi thơm hành, gừng rồi cho khoảng ...

1. Các công dụng mà vỏ chanh mang lại 2. Cách chế biến vỏ chanh Chanh là một loại quả đã quá quen thuộc đối với chúng ta đúng không nào. Không chỉ chanh mà cả phần vỏ cũng có những công dụng rất bất ngờ đấy. Vỏ chanh có chứa vitamin C, chất xơ, calci. Hãy cùng Top1Hue.Com tìm hiểu ngay những công dụng và cách chế biến vỏ chanh thành món ngon độc đáo nhé! Chanh dùng để ép nước giải khát, vị chua để chế biến các món ăn. Mọi người thường vứt vỏ chanh đi, không sử dụng nhưng phần vỏ này còn có tác dụng chữa bệnh tiết kiệm mà hiệu quả. Đặc biệt, vỏ chanh có tác dụng giải độc mạnh nhất. Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện ra tác dụng chống ung thư trong tinh dầu vỏ chanh nhờ nhiều hợp chất có trong loại vỏ này như limonene, flavonnol glycosides, citrus pectin, vitamin C … Nếu bạn gặp các vấn đề về mụn, tim, thường xuyên mệt mỏi, hệ miễn dịch kém thì hãy sử dụng vỏ chanh để hỗ trợ chữa bệnh hiệu quả. Vỏ chanh bao gồm các vitamin thiết yếu, enzym, khoáng chất vitamin C, canxi, vitamin P, kali, limonene, chất xơ, … 1. Các công dụng mà vỏ chanh mang lại 1.1. Giảm stress oxy hóa Stress oxy hóa là tình trạng các gốc tự do và chất chống oxy hóa trong cơ thể bị mất cân bằng, khiến hệ miễn dịch của cơ thể suy giảm và tăng nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, xơ vữa động mạch. Để giảm stress oxy hóa trong cơ thể, có thể uống nước vỏ chanh nhờ hàm lượng cao bioflavonoid có trong lớp. vỏ mỏng này. 1.2. Tiêu độc cơ thể Cơ thể chúng ta ngày càng chứa nhiều độc tố do vấn đề ô nhiễm nguồn nước và thực phẩm bẩn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hãy tận dụng vỏ chanh vì chứa nhiều flavonoid sinh học có tác dụng tẩy độc hiệu quả. độc tố trong cơ thể. 1.3. Ngăn ngừa ung thư Vỏ chanh còn được dùng để làm thuốc ngăn ngừa và điều trị bệnh ung thư vì nó có chứa salvestrol Q40 và limonene có tác dụng chống lại các tế bào ung thư bên trong cơ thể. 1.4. Bảo vệ tim mạch Trái tim của bạn sẽ khỏe mạnh hơn, luôn duy trì mức cholesterol ổn định nhờ chất flavonoid polyphenol có trong vỏ chanh. Đồng thời, vỏ chanh cũng rất giàu kali giúp duy trì huyết áp trong cơ thể, ngăn ngừa các cơn đau tim và tiểu đường. 1.5. Răng chắc khỏe, ngừa viêm lợi Một trong những nguyên nhân gây chảy máu nướu và viêm nướu là do thiếu Vitamin C. Hãy tăng cường loại vitamin này bằng cách sử dụng vỏ chanh, giúp cung cấp vitamin C, bảo vệ sức khỏe răng miệng. ...

1. Cách chế biến đẳng sâm nấu canh gà, táo đỏ 2. Cách chế biến đẳng sâm với ngải cứu 3. Đẳng sâm nấu canh thịt bò 4. Món đẳng sâm nấu canh hàu Ngoài việc dùng ngâm rượu và mật ong thì canh đẳng sâm là cách được nhiều người lựa chọn để tận dụng dược tính của loại thảo dược quý này. Đẳng sâm lành tính có thể kết hợp với nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng để nấu thành các món canh, món hầm vừa thơm ngon lại vô cùng hấp dẫn với mọi lứa tuổi. Đừng bỏ qua những cách chế biến đẳng sâm dưới đây nếu bạn muốn có một sức khỏe tốt nhé! 1. Cách chế biến đẳng sâm nấu canh gà, táo đỏ Nguyên liệu: Đẳng sâm Hoàng kỳ Thịt gà Táo đỏ Gừng Gia vị Cách chế biến đẳng sâm nấu canh gà: Cho 35g đẳng sâm, 5 quả táo đỏ, 50g hoàng kỳ, 4 lát gừng tươi, 150g thịt gà mái, gia vị vừa đủ. Cho các nguyên liệu vào nồi, nấu cách thủy cho đến khi chín mềm. Khi có thể, nêm đủ gia vị cho vừa ăn và ăn cả nước cùng thứ. Cứ 3 – 5 ngày ăn một lần. Món này tốt cho sức khỏe, trị suy nhược, bồi bổ cơ thể, người mệt mỏi, người già phụ nữ hay trẻ em đều có thể ăn được. CГЎch chбєї biбєїn Д‘бєіng sГўm nấu canh gГ 2. Cách chế biến đẳng sâm với ngải cứu Nguyên liệu: Gà ác Đẳng sâm Ngải cứu Gia vị Cách chế biến hồng đẳng sâm nấu canh với ngải cứu: Gà nhổ lông, mổ bụng, bỏ nội tạng, rửa sạch. Cho đẳng sâm và ngải cứu vào bụng gà, hấp chín hoặc thêm chút nước nấu canh cho đến khi chín mềm, nêm nếm gia vị cho vừa ăn là được. Bạn có thể chia ăn 2 lần trong ngày, mỗi tháng ăn 2 – 3 lần. 3. Đẳng sâm nấu canh thịt bò Nguyên liệu: Đẳng sâm Thịt bò Gừng tươi Gia vị Cách chế biến đẳng sâm nấu canh thịt bò: Cắt thịt bò thành từng miếng lớn, thái miếng ngắn vừa ăn. Cho các nguyên liệu vào nồi, thêm một chút nước rồi ninh khoảng 1 tiếng cho đến khi thịt chín mềm sau đó nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Món này giúp dưỡng tâm an thần, bổ dưỡng khí huyết, rất tốt cho sức khỏe, nhất là đối với những người vừa ốm dậy, thiếu máu, mệt mỏi, ăn ngủ kém, … Đặc biệt thịt bò là món ăn rất tốt cho nam giới. Những người bị yếu sinh lý nên nếu dùng món thịt bò hầm sâm sẽ rất tốt. Cách chế biến đẳng sâm nấu canh thịt bò 4. Món đẳng sâm nấu canh hàu Nguyên liệu: Thịt hàu Đẳng sâm Long nhãn Gia vị Cách chế biến đẳng sâm nấu canh hàu: ...

1. Xào sả ớt lá chanh – Cách chế biến nấm hương ngon 2. Kho đậu hũ – Công thức nấu nấm hương ngon 3. Xào cải ngồng – Cách làm nấm hương chuẩn vị 4. Nấu với khoai tây – Món ăn từ nấm hương thơm ngon 5. Om gừng – Chế biến nấm hương đậm đà 6. Nấu với canh sườn heo – Món ăn từ nấm hương tuyệt hảo 7. Hầm với canh xương gà – Công thức nấu nấm hương tươi ngon 8. Nhồi đậu hũ thịt băm – Món ăn với nấm hương độc đáo Nấm hương là một loại thực phẩm được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Vậy, nấm hương đem nấu món gì thì ngon? Sau đây là một số cách chế biến nấm hương chuẩn vị và dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Xào sả ớt lá chanh – Cách chế biến nấm hương ngon Nguyên liệu: Nấm hương Sả, ớt, lá chanh Gia vị thông dụng Dầu ăn Cách chế biến nấm hương đem xào sả ớt lá chanh: Nấm hương mua về đem ngâm nước cho sạch, cắt bỏ phần chân nấm. Sả, ớt và lá chanh cũng rửa sạch và thái nhỏ Đặt chảo lên bếp với chút dầu, sau đó cho nấm rơm vào chiên sơ. Sau đó vớt nấm ra trộn với hạt nêm, nước tương và mì chính cho vừa ăn. Cho dầu vào chảo, phi thơm hành + ớt + sả. Cho nấm đã ướp gia vị vào xào cùng. Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp Đậy vung và để khoảng 10 phút rồi bày ra đĩa để thưởng thức. Cách chế biến nấm hương xào sả ớt 2. Kho đậu hũ – Công thức nấu nấm hương ngon Nguyên liệu: Nấm hương Đậu hũ Ớt, sả đã băm nhuyễn Gia vị: muối, nước tương, đường, tiêu Cách chế biến nấm hương kho với đậu hũ: Đậu hũ mua về rửa sạch rồi cắt miếng vừa ăn sau đó bắc chảo đem chiên vàng. Xào sả và ớt, sau đó đổ đậu phụ và nấm vào xào nhẹ tay. Nêm nếm thêm nước tương + hạt nêm + mì chính cho vừa ăn. Nấu trên lửa nhỏ khoảng 5 phút nữa rồi tắt bếp. 3. Xào cải ngồng – Cách làm nấm hương chuẩn vị Nguyên liệu: Nấm hương Đậu hũ Rau cải ngồng, váng đậu khô Gia vị: hạt nêm, dầu hào, hạt nêm, tỏi Cách chế biến nấm hương xào với cải ngồng: Nấm hương và bắp cải sơ chế sạch, để ráo nước. Băm nhỏ tỏi thành 2 phần. Đậu phụ cắt miếng nhỏ. Váng đậu khô ngâm nước cho mềm rồi cắt thành từng khúc ngắn vừa ăn. Đặt chảo lên bếp và phi thơm 1 phần tỏi băm. Sau đó cho đậu phụ, váng đậu và nấm vào xào khoảng 3-4 phút. Sau đó đổ hỗn hợp này ra ...

1. Cách chế biến thịt lợn sề ngon 2. Cách chế biến pate thịt lợn sề  3. Cách chế biến thịt lợn sề xông khói  4. Cách chế biến thịt lợn sề ngâm mắm  5. Cách chế biến thịt lợn sề  6. Cách chế biến thịt lợn sề xào kim chi 7. Cách chế biến thịt lợn sề làm bò khô 8. Thịt lợn sề kho Đông Pha 9. Thịt sơn sề cuộn măng nấm 10. Thịt lợn sề bọc sả Thịt lợn sề là phần thịt có màu đỏ, độ dai ngon và ngọt giống thịt bò, được lấy từ những con lợn cái không còn khả năng sinh đẻ. Thịt của chúng già dặn, săn chắc mà ngon nên thường dùng để nấu nhiều món ăn ngon. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến thịt lợn sề với 10 món ăn ngon dưới đây nhé! 1. Cách chế biến thịt lợn sề ngon Các cách chế biến thịt lợn sề quen thuộc thường được nấu thành các món ăn như thịt lợn luộc, thịt lợn kho, thịt lợn quay, thịt rán mỡ…Bởi nguyên liệu đơn giản chỉ từ thịt lợn là chín và không cần thêm nhiều nguyên liệu chính khác nhưng vẫn cho ra món ăn ngon, đậm đà hương vị. Với thịt lợn sề, khi sơ chế bạn không chỉ rửa qua nước sạch vài lần mà hãy cho thêm giấm ăn hoặc rượu hoặc chanh để khử mùi hôi tuyệt đối nhé! Khi chế biến thành món ăn chỉ cần nấu lâu cho thịt mềm một chút sẽ tạo vị dai ngon như thịt bò. 2. Cách chế biến pate thịt lợn sề  Nguyên liệu chuẩn bị 300g thịt nạc lợn sề 1 củ hành tây 100g gan gГ 100g bơ 50g Lá rosemary hoặc oregano Gia vị nêm nếm Cách chế biến pate thịt lợn sề Thịt lợn sề đem rửa sạch và ngâm trong rượu trắng khoảng 5 phút rồi vớt ra rửa sạch với nước lại vài lần và để ráo. Thái thịt lợn thành miếng vừa ăn, sau đó đem bằm nhỏ thật nhỏ thành, nên băm nhỏ thay vì đem xay nhuyễn nhé, băm nhỏ khi ăn thịt vẫn còn vị dai ngon. Ướp thịt nạc với 1 muỗng cà phê hạt nêm, 2 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê hành tím băm và 1 muỗng cà phê bột tiêu trộn đều cho thấm gia vị. Gan gà ngâm trong sữa tươi 30 phút, việc này giúp khử độc và khử mùi tanh của gan. Sau đó lấy gan gà ra rửa sạch và thái miếng nhỏ và cũng băm nhuyễn và lọc bỏ xơ. Hành tây lột vỏ rửa sạch, thái theo chiều dọc thành từng khoanh tròn và thái lại cho thật nhỏ. Lá rosemary hoặc oregano rửa sạch và thái thật nhỏ. Đun nóng chảo, thêm vào 2 muỗng canh bơ 50g bơ đun cho tan chảy. Rồi thả hành tây Thả hành tây vào xào thơm đến gần chín thì cho thịt ...

1. Cách chế biến lúa mạch thành trà 2. Tác dụng của trà lúa mạch Có rất nhiều cách chế biến lúa mạch thành những loại thức uống thơm ngon. Thành phẩm thường có mùi vị dễ chịu và có thể được thưởng thức dưới dạng nóng hoặc lạnh để nhận được nhiều lợi ích sức khỏe. 1. Cách chế biến lúa mạch thành trà Nguyên liệu 6 thìa súp lúa mạch rang 4 cốc nước 1 thìa mật ong (không bắt buộc) Chanh (không bắt buộc) Cách làm Nếu sử dụng lúa mạch chưa rang, cho hạt lúa mạch vào chảo và rang cho đến khi có mùi thơm, chuyển sang màu nâu sẫm. Hạt sau khi rang xong, để nguội trước rồi cho vào máy xay sinh tố xay cho đến khi mịn. Đun sôi nước, sau đó cho bột lúa mạch đã rang vào, giảm nhỏ lửa và thỉnh thoảng khuấy đều. Để trà nguội một chút rồi lọc bã lấy phần nước. Thêm chanh hoặc mật ong và thưởng thức ngay! Vậy là bạn đã hoàn thành xong cách chế biến lúa mạch thành trà rồi đấy! Thức uống thơm ngon và tốt cho sức khỏe nên bạn hãy sử dụng thường xuyên nhé! Cách chế biến lúa mạch thành trà tốt cho sức khỏe 2. Tác dụng của trà lúa mạch 1. Chống đông máu Nếu độ nhớt của máu cao, nó có thể gây ra cục máu đông và các rối loạn sức khỏe tương tự trong cơ thể. Tuy nhiên, trà làm từ hạt lúa mạch rang sẽ giúp điều hòa cũng như tăng cường lưu lượng máu và giúp quá trình lưu thông máu diễn ra trơn tru hơn. 2. Giàu chất chống oxy hóa Trà lúa mạch có nhiều chất chống oxy hóa. Nó chứa một số hợp chất như lignans, selen, vitamin A và C rất tốt cho cơ thể. Các biến chứng về sức khỏe, chẳng hạn như viêm nhiễm, rối loạn tim mạch và thoái hóa thần kinh có thể được ngăn ngừa nếu bạn thưởng thức loại trà này một cách hợp lý. 3. Kháng khuẩn, ngăn ngừa sâu răng Nhiễm trùng miệng với liên cầu (Streptococci) cũng là một tác nhân gây sâu răng. Tuy nhiên, nước giải khát từ hạt lúa mạch sẽ giúp ức chế sự xâm nhập của vi khuẩn, từ đó hạn chế nguy cơ sâu răng. 4. Ngăn ngừa ung thư Một số loại bệnh phụ thuộc vào hormone như ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú có thể được ngăn ngừa bằng các chất dinh dưỡng thực vật có trong trà lúa mạch. Khả năng này có được nhờ trà lúa mạch nhờ hàm lượng chất chống oxy hóa cao trong trà giúp ngăn chặn các gốc tự do gây hại cho tế bào. 5. Thanh lọc máu Loại trà này cũng hoạt động như một chất lọc máu, do đó làm giảm mức cholesterol trong cơ thể và ...

1. Cách chế biến ngô ngọt nấu chè 2. Cách làm ngô ngọt rang bơ 3. Cách chế biến ngô ngọt nấu xôi 4. Làm món kem  5. Ngô ngọt chiên 6. Bánh ngô ngọt chiên giòn 7. Salad ngô 8. Món ngô ngọt xào bơ Ngô ngọt là một trong những loại ngô được trồng phổ biến nhất hiện nay. So với các loại ngô khác, ngô ngọt có vị ngon hơn, mềm và ngọt hơn. Bạn đã bao giờ thắc mắc cách chế biến ngô ngọt như thế nào chưa? Ngô ngọt có lẽ là món ăn khoái khẩu của rất nhiều người, từ người già đến trẻ nhỏ. Cách chế biến ngô ngọt vô cùng đơn giản, không tốn quá nhiều công sức hay thời gian nên chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện ngay tại nhà. 1. Cách chế biến ngô ngọt nấu chè Nguyên liệu: Ngô ngọt Lá dứa Đường kính trắng Bột bắp Nước cốt dừa Nước lọc Cách chế biến ngô ngọt nấu chè vô cùng đơn giản: Ngô ngọt rửa sạch, cho vào nồi đổ ngập nước rồi bắc lên bếp đun sôi. Khi ngô chín, vớt ngô ra đĩa để nguội. Dùng dao cắt hạt ngô ra khỏi lõi. Cho hạt ngô và lá dứa vào nồi nước luộc ngô ở trên và đun sôi. Khi sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục nấu cho đến khi hạt ngô mềm. Thêm đường trắng và khuấy đều. Hòa tan bột bắp với nước lạnh trong một chiếc bát nhỏ, sau đó đổ từ từ vào nồi chè ngô vừa nấu, vừa đổ vừa khuấy. Nấu thêm 1-2 phút đến khi bột chuyển sang màu trong thì tắt bếp, mở nắp để chè nguội và thưởng thức. Món súp ngô ngọt sẽ trở nên hấp dẫn và bắt mắt hơn nếu được pha thêm một chút nước cốt dừa. Cách chế biến ngô ngọt nấu chè 2. Cách làm ngô ngọt rang bơ Nguyên liệu: Hạt ngô khô Đường cát trắng Bơ nhạt Cách chế biến ngô ngọt ngon hấp dẫn nhất: Chuẩn bị nồi áp suất hoặc chảo có nắp xửng hấp. Cho vào nồi một ít dầu ăn, khi dầu nóng thì thả khoảng 2-3 hạt ngô vào, đậy kín nắp khoảng 2 phút. Nếu thấy ngô nở ra thì cho toàn bộ phần nhân ngô vào, tiếp tục đậy nắp để ngô nở ra. Đặt chảo lên bếp, đun ở lửa nhỏ, sau đó cho đường và khoảng 5ml nước lọc vào, chưng cách thủy cho đến khi đường chuyển sang màu nâu cánh gián thì cho bơ nhạt vào. Tiếp đến cho ngô đã nấu chín vào, đảo đều tay cho bơ và đường thấm đều rồi tắt bếp. Cách chế biến ngô ngọt rang bơ 3. Cách chế biến ngô ngọt nấu xôi Nguyên liệu: Ngô ngọt Gạo nếp Cơm dừa nạo Đậu phộng rang Muối Đường cát trắng Cách chế biến món xôi: Ngâm gạo nếp từ 4 – 6 ...

1. Cách chế biến cốm xanh xào 2. Cách chế biến kem cốm 3. Cách chế biến chè cốm xanh 4. Cách chế biến bánh cốm xanh 5. Cách chế biến xôi cốm dừa hạt sen 6. Cách chế biến chả cốm 7. Cách chế biến sữa chua cốm xanh 8. Cách chế biến phô mai que cốm 9. Cách chế biến bánh dẻo trung thu nhân cốm Cốm xanh là thức quà từ hạt lúa non, dẻo mềm là hương vị đặc trưng của người miền Bắc và dần trở thành đặc sản làm quà mang về ở nhiều nơi trên cả nước. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến cốm xanh thành nhiều món ăn ngon hấp dẫn khó quên và màu xanh tươi bắt mắt rất kích thích vị giác cho cả nhà cùng thưởng thức nhé! 1. Cách chế biến cốm xanh xào Nguyên liệu: 200g cốm tươi/ khô 80- 100g đường 2 thìa dừa bào Lá sen hoặc lá nếp Cách làm: Bắt chảo lên bếp, cho vào 1 muỗng canh nước lọc và cho đường vào đun cho tan với lửa nhỏ, nước sôi sền sệt lại thì cho cốm xanh vào sao qua với đường. Dùng đũa đảo nhẹ nhàng và thật đều tay cho cốm xanh hòa quyện và thấm nước đường sao cho đường dẻo và bóng đẹp. Chuẩn bị cái đĩa và lót lá sen phía dưới hoặc lá chuối lá nếp, sau đó cho cốm xanh xào ngọt lên, rắc thêm 1 ít dừa trắng sợi lên trên cho bắt mắt và gia tăng hương vị khi thưởng thức cốm xanh. Cách chế biến cốm xanh xào 2. Cách chế biến kem cốm Nguyên liệu: 200g cốm tươi 150ml kem sữa tươi 150ml sữa tươi không đường 2 thìa canh sữa đặc 1 bó lá nếp 1/2 thìa nhỏ muối Khuôn làm kem Cách làm: Cốm cho vào thau nước nhẹ nhàng rửa sạch rồi vớt ra rổ sau đó chia làm 2 phần: 1 phần đem xay với sữa, 1 phần để nguyên hạt. Lá nếp rửa sạch và thái khúc thật ngắn, cho vào máy xay thêm 1 chút nước, ấn nút và xay nhỏ, sau đó đổ ra tấm vải sạch và lọt lấy nước cốt lá nếp xanh. Cho 1/2 cốm xanh vào máy xay sinh tố cùng với 2 thìa canh sữa đặc, 150 ml sữa tươi không đường, 1 ít muối và nước cốt lá nếp xay cho thật nhuyễn mịn. Kem sữa tươi đổ vào tô, dùng máy đánh trứng đánh cho kem thật bông, nên đánh trong khoảng 5-7 phút là được. , Đổ hỗn hợp cốm và sữa vừa mới xay mịn vào tô kem sữa tươi vừa bánh bông lên và dùng máy đánh trứng đánh thêm 5 phút nữa cho hỗn hợp thật tơi mịn hòa quyện vào nhau. Đổ hỗn hợp kem cốm xanh vào khuôn làm kem, xiên thêm các que tre nhỏ giữa từng khay nhỏ để làm khay kem, ...

1. Nấm chaga là loại nấm gì? 2. Công dụng của nấm chaga với sức khoẻ 3. Cách chế biến nấm chaga thành nước uống 4. Công thức nấu nấm chaga thành bột để pha trà 5. Cách ngâm nấm chaga thành rượu dễ làm Nấm chaga là một loại nấm mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ con người. Tuy nhiên, có nhiều người chưa biết đến loại nấm này và cũng chưa biết cách nấu nó. Sau đây là một số thông tin và cách chế biến nấm chaga, bạn tham khảo nhé. 1. Nấm chaga là loại nấm gì? Tên khoa học của nấm Chaga là Inonotus Obliquus. Nấm được tìm thấy trên các thân cây bạch dương ở nhiều khu rừng ở Nga, Hàn Quốc, Mỹ, Alaska, … với vẻ ngoài xù xì, đen. Nấm chaga sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu lạnh -45 độ C. Nấm chaga thường ký sinh trên thân cây bạch dương, ngoài ra thì loại nấm này còn ký sinh trên vỏ và thân cây gỗ cứng. Một cây nấm Chaga trưởng thành có thể nặng tới 16kg và có độ tuổi trưởng thành lên đến 20 năm. Các chất dinh dưỡng mà nấm Chaga cung cấp: vitamin B, vitamin D, chất xơ, axit amin, sắt, kẽm, magie, canxi, đồng, kali… Cách chế biến nấm chaga định nghĩa 2. Công dụng của nấm chaga với sức khoẻ Giảm cholesterol hiệu quả Giảm huyết áp và giúp ngăn ngừa có bệnh về tim mạch Có khả năng hỗ trợ hệ miễn dịch và có thể chống tình trạng viêm nhiễm Điều chỉnh được mức đường huyết Có thể chống được lão hoá  3. Cách chế biến nấm chaga thành nước uống Nguyên liệu: Nấm chaga Nước sôi Cách chế biến nấm chaga pha nước uống: Cho 8 lát nấm Chaga vào nồi với 2 lít nước, sau đó đun sôi khoảng 60 phút. Sau đó, dùng nước nấm Chaga để uống trong 1 ngày. Sau khi uống hết nước lần đầu, bạn có thể dùng lại bã nấm Chaga đun trong 30 phút với 1 lít nước và sử dụng tiếp. Bạn sử dụng cho đến khi nấm hết chất dinh dưỡng và nước không còn ngọt thì nấu nấm mới. Bạn có thể sử dụng nước nấm Chaga hàng ngày. Cách chế biến nấm chaga pha nước uống 4. Công thức nấu nấm chaga thành bột để pha trà Nguyên liệu: Nấm chaga Nước sôi Bình giữ nhiệt Cách chế biến nấm chaga thành bột để pha trà: Xay nấm Chaga thành bột, mỗi lần dùng bạn pha 1 thìa nhỏ bột nấm Chaga với 200ml nước sôi. Sau đó, đậy kín miệng ly và đợi trong vòng 30 phút là có thể sử dụng được. Để pha trà, bạn cho 30g nấm Chaga vào ấm hoặc phích, sau đó đổ vào 2 lít nước sôi, đậy kín nắp và ngâm qua đêm. Uống nước nấm ...

1. Cách chế biến bơ thành món sinh tố sữa dừa  2. Cách chế biến quả bơ cùng sữa chua nước cốt dừa 3. Cách chế biến bơ nhãn dầm sữa dừa 4. Cách chế biến bơ thành món chè đơn giản 5. Cách chế biến bơ nướng trứng phô mai 6. Cách chế biến bơ thành trà sữa 7. Cách chế biến bơ và cà chua thành salad 8. Cách chế biến salad quả bơ khoai tây nướng 9. Cách chế biến bơ thành món cháo thập cẩm chay 10. Cách chế biến bơ thành bánh bông lan  Bơ là loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng giải nhiệt cho cơ thể trong những ngày hè nắng nóng. Vậy bạn đã biết đến những cách chế biến bơ ngon mà cực kì đơn giản chưa? Hãy cùng Top1Hue.Com vào bếp và thực hiện ngay thôi nào. 1. Cách chế biến bơ thành món sinh tố sữa dừa  Nguyên liệu  Bơ 2 trái  Cùi dừa non 100 gr  Sữa đặc 5 muỗng canh  Sữa tươi không đường 10 muỗng canh  Đá viên 1 ít Cách làm 1. Bạn cắt đôi quả bơ theo chiều dài để dễ tách hạt và vỏ. Sau đó, bạn cắt bơ thành những miếng đều nhau. Rửa sạch cùi dừa non, cắt khúc hoặc để nguyên miếng. 2. Bạn cho bơ vào máy xay sinh tố cùng với cùi dừa non, 5 thìa sữa đặc, 10 thìa sữa tươi không đường rồi xay nhuyễn hỗn hợp ở mức to trong 2-3 phút. Khi sinh tố đã nhuyễn, bạn cho thêm vài viên đá vào và tiếp tục xay thêm 3 phút nữa. 3. Sinh tố bơ khi cho vào ly sẽ có độ đặc và mịn hoàn hảo. Màu xanh đẹp mắt của ly sinh tố càng kích thích vị giác. Nhấp một ngụm sinh tố, bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt, béo, thơm quyện với bơ và dừa. Vào những ngày tâm trạng không vui, cách chế biến bơ thành một ly sinh tố này chắc chắn sẽ giúp tinh thần bạn phấn chấn hơn đấy! Cách chế biến bơ thành sinh tố sữa dừa hấp dẫn 2. Cách chế biến quả bơ cùng sữa chua nước cốt dừa Nguyên liệu  Bơ 1/2 trái  Sữa tươi không đường 3 muỗng canh  Sữa chua 3 muỗng canh  Nước đường 4 muỗng cà phê  Sữa đặc 3 muỗng cà phê  Nước cốt dừa 1 muỗng cà phê  Đá viên 1 ít  Húng lủi 2 nhánh Cách làm 1. Bạn cắt đôi quả bơ, dùng 1/2 quả sau đó cắt bỏ cuống, tách hạt, gọt vỏ bơ rồi cắt bơ thành từng miếng vừa ăn. 2. Bạn cho bơ cùng với 3 thìa sữa tươi, 3 thìa sữa chua, 4 thìa cà phê đường, 3 thìa cà phê sữa đặc, 1 thìa nước cốt dừa, 1 ít đá viên vào máy và xay với tốc độ cao từ 3 – 5 phút. cho hỗn hợp được mịn. ...

1. Cách chế biến trứng cút chiên bơ 2. Cách chế biến trứng cút chiên giòn bọc bí đỏ 3. Cách chế biến trứng cút cho bé – bọc thịt chiên giòn 4. Cách chế biến trứng cút xào chua ngọt 5.  Sốt me – cách chế biến trứng cút ngon 6. Cách chế biến trứng cút chiên cốm xanh 7. Cách chế biến trứng cút cho bé – chiên nước mắm 8. Cách chế biến trứng cút nướng 9. Cách chế biến trứng cút cho bé – nấu súp tôm thịt 10. Cách chế biến trứng cút lòng đào ngâm tương 11. Cách chế biến trứng cút lộn xào me Trứng cút là nguyên liệu được sử dụng thường xuyên trong các món ăn vì có hương vị thơm ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Nếu bạn chưa biết cách chế biến trứng cút nào mới lạ hấp dẫn thì hãy đọc bài viết này nhé! 1. Cách chế biến trứng cút chiên bơ Nguyên liệu  Trứng cút 30 quả  Bơ động vật 3 muỗng canh  Tỏi băm 1 muỗng canh  Ngò gai 1 nhánh  Bột chiên giòn 50 gr  Tương ớt 3 muỗng canh  Nước mắm 1 muỗng canh  Đường 1 muỗng canh  Dầu ăn 100 ml Cách làm Chuẩn bị 1 nồi nước khoảng 1 lít. Sau đó cho toàn bộ số trứng cút đã rửa sạch vào nồi đun đến khi trứng nổi lên trên mặt nồi thì tắt bếp. Vớt trứng cút ra cho vào tô nước đá lạnh rồi bóc vỏ trứng. Lưu ý: Để vỏ trứng dễ bóc và trứng còn nguyên vẹn, khi luộc bạn nên cho 1 thìa muối vào nồi nước sôi. Vì trứng cút chín rất nhanh nên khi luộc không nên để lửa lớn quá sẽ làm trứng bị nứt. Sau khi bóc sạch vỏ trứng. Cho vào âu lớn rồi phủ một lớp bột chiên giòn mỏng(có thể dùng bột mì) lên bên ngoài trứng rồi dùng đũa trộn đều. Nếu thích ăn giòn hơn, bạn nên áo lớp bột bên ngoài rồi lăn qua lòng đỏ trứng gà rồi tiếp tục áo một lớp bột chiên giòn nữa. Khi đó lớp vỏ bột bên ngoài khi chiên sẽ dày và giòn hơn. Chuẩn bị chảo chống dính, đợi dầu nóng thì cho tất cả trứng đã phủ bột vào, chiên đến khi  các mặt trứng có màu vàng nâu. Nên chiên với lửa nhỏ để trứng chín từ ngoài vào trong để tránh lớp bột bên ngoài bị cháy. Đặt chảo lên bếp ở lửa vừa. Khi chảo đã đủ nóng, cho 3 thìa bơ vào và khuấy đều cho đến khi bơ chảy hoàn toàn. Tiếp theo, cho tỏi băm vào phi thơm rồi cho 3 thìa tương ớt vào và khuấy đều để mọi thứ hòa quyện vào nhau. Cuối cùng bạn nêm thêm 1 thìa đường và 1 thìa nước mắm để món sốt bơ thêm đậm đà và để lửa khoảng 5 phút nữa rồi tắt bếp. Sau khi làm sốt xong, khi ăn ta rưới nước sốt lên trứng chiên ...

1. Nhau thai lợn là gì? 2. Một số công dụng tuyệt vời của nhau thai lợn 3. Cách chế biến nhau thai lợn Ở Nhật Bản, nhau thai lợn được biết đến như một liệu pháp làm đẹp từ rất lâu đời của phụ nữ. Tuy nhiên, làm đẹp bằng nhau thai lợn vẫn còn là một điều khá mới mẻ ở nước ta do chỉ mới du nhập vào Việt Nam khoảng 2 – 3 năm trở lại đây nên chưa được nhiều người biết đến. Nhau thai lợn không chỉ hữu ích trong việc làm đẹp mà nó còn đem lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người. Hôm nay, Top1Hue.com xin chia sẻ đến bạn một số công dụng cũng như cách chế biến nhau thai lợn sao cho hiệu quả nhé. 1. Nhau thai lợn là gì? Về bản chất, nhau thai lợn không khác gì nhau thai cừu, nhau thai bò. Nhau thai là một cơ quan nội tạng diễn ra theo chu kỳ (trong thời kỳ mang thai) ở người và một số loài động vật có vú. Nhau thai có nhiệm vụ cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển với hàng nghìn tỷ tế bào chỉ có một tế bào ngay từ đầu. Cấu tạo của nhau thai bao gồm 85% – 90% nước và 10% – 15% chất dinh dưỡng. Trong các nguồn nhau thai động vật thì nhau thai lợn có nguồn ổn định hơn nhiều so với nhau thai ngựa và nhau thai cừu, vì trong 1 năm, số lần mang thai và số lần sinh sản của heo nhiều hơn ngựa và cừu, hàm lượng các axit amin có trong ở nhau thai heo cũng tương tự như ở ngựa và cừu. Vì vậy mà cách nấu nhau thai lợn cũng được rất nhiều người truyền tai nhau học hỏi. Cách chế biến nhau thai lợn cực lạ 2. Một số công dụng tuyệt vời của nhau thai lợn Với một số công dụng vô cùng hữu ích dưới đây, chắc hẳn bạn sẽ tò mò về những cách chế biến món nhau thai heo độc đáo và có phần lạ lẫm đúng không nào. Nhau thai lợn chính là một trong những thực phẩm mà bạn nên thử một lần đấy. Công dụng của nhau thai lợn đối với sức khỏe: Cải thiện tuần hoàn máu và  trao đổi chất, tăng cường năng lượng, sức đề kháng và hệ miễn dịch.  Cân bằng và cải thiện lượng hormone, cân bằng nội tiết làm sạch hệ thần kinh.  Tăng cường sức mạnh của các cơ, giúp săn chắc chúng và ổn định các khớp.  Ngăn ngừa xơ vữa động mạch và cải thiện chức năng gan. Công dụng của nhau thai lợn trong làm đẹp: Duy trì  liên kết collagen và ngăn chặn sắc tố melanin gây ra hắc sắc tố melanin giúp da mịn màng, trắng sáng và khỏe mạnh.  ...

1. Yến sào chưng đông trùng hạ thảo 2. Yến sào chưng đường phèn, hạt sen, táo đỏ, nhãn nhục và bạch quả (yến chưng tứ bảo) 3. Yến sào chưng với táo đỏ, câu kỷ tử, hạt sen và đường phèn 4. Chưng hạt sen, lá dứa – Cách chế biến yến sào mới lạ 5. Yến sào chưng táo đỏ, đường phèn và hạt chia 6. Yến sào chưng hạt chia và hạt sen 7. Yến sào chưng với sữa tươi 8. Yến sào chưng với lê Hàn, mật ong và táo đỏ 9. Cách chế biến sào thả gà 10. Yến sào chưng đu đủ Yến sào là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe. Là loại thực phẩm có giá trị bồi bổ sức khỏe cao nên cách chế biến yến sào rất đơn giản. Hôm nay, Top1Hue.com sẽ hướng dẫn các bạn cách chưng yến sào thơm ngon, bổ dưỡng, dễ làm. Dù bạn sử dụng nồi chưng yến bằng điện hay nồi thường thì nguyên lý nấu đều giống nhau, chỉ có điều thời gian chưng yến là khác nhau. 1. Yến sào chưng đông trùng hạ thảo Chuẩn bị: Tổ yến: 20 gram yến tươi hoặc 5 gram yến tinh chế  Đông trùng hạ thảo Đường phèn: 1 – 2 thìa nhỏ (tùy vào khẩu vị) Cách chế biến yến sào chưng đông trùng hạ thảo: Bước 1: Bước đầu tiên là phải là sơ chế yến (nếu loại yếu bạn dùng là yến tinh chế), bạn ngâm để yến mềm và nở ra, tách thành sợi rồi vớt ra để ráo nước. Đông trùng hạ thảo bạn cũng đem rửa sạch và để khô nước. Bước 2: Đun sôi khoảng 200ml nước, cho thêm đường phèn vào đun đến khi đường tan hết thì cho đông trùng hạ thảo vào đun cùng với đường phèn đến khi chín thì tắt bếp. Bước 3: Ở công đoạn này, bạn hãy luộc tổ yến đã sơ chế trong khoảng 20 phút, khi nước trong nồi sôi thì đừng quên giảm lửa nhỏ để yến không bị mất chất, mở vung. Và thêm đường và nước và cả Đông trùng hạ thảo vào, trộn đều, đun tiếp trong 5 phút là hoàn thành. Cách chế biến yến sào chưng đông trùng hạ thảo 2. Yến sào chưng đường phèn, hạt sen, táo đỏ, nhãn nhục và bạch quả (yến chưng tứ bảo) Chuẩn bị: Tổ yến: 20 gram yến tươi hoặc 5 gram yến tinh chế Hạt sen: 30 gram Táo đỏ khô Nhãn nhục: 2 muỗng nhỏ  Bạch quả: 5 gram Đường phèn: 1 – 2 muỗng nhỏ Cách chế biến yến sào chưng đường phèn, hạt sen, táo đỏ, nhãn nhục và bạch quả: Bước 1: Đầu tiên, bạn thực hiện quá trình tiền xử lý và ngâm ủ như đã trình bày ở trên. Ngâm long nhãn vào nước ấm để long nhãn nở đều, mềm rồi rửa sạch với các nguyên liệu khác. Bước 2: Tiếp theo là sơ chế hạt sen. Nếu dùng hạt sen khô, trước tiên bạn nên ngâm ...

1. Cách chế biến bì lợn với đu đủ  2. Da heo nướng cay 3. Chả bì heo ớt xiêm 4. Cách làm da heo lắc giòn 5. Cách làm món da heo kho tiêu 6. Bì lợn xào sả ớt 7. Bì lợn xào tỏi 8. Cách chế biến bì heo chiên giòn 9. Cách chế biến món nem bì lợn Cách chế biến bì lợn thành nhiều món ăn ngon như các món nướng, món kho, ăn vặt,… rất đơn giản. Đừng bỏ qua những công thức làm món ăn bổ dưỡng từ bì lợn nhé. Bạn chỉ cần khéo léo một chút là đã có thể chế biến những bữa ăn tuyệt vời. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu công thức mới lạ nhé 1. Cách chế biến bì lợn với đu đủ  Nguyên liệu: Da heo Đu đủ Hành tây Sả, Tỏi, Ớt Đậu phộng rang Khô bò Nước cốt chanh Cách thực hiện: Sơ chế nguyên liệu Đu đủ cắt đôi rồi ngâm vào chậu nước khoảng 5-10 phút cho ra hết nhựa. Sau đó rửa sạch và gọt vỏ, cắt bỏ hạt, cắt bỏ phần cùi đắng ở đầu thân, thái sợi dài. Nạo đến đâu, bạn ngâm đu đủ vào nước muối pha loãng có thêm vài viên đá để đu đủ trắng và giòn hơn. Rửa sạch các loại rau rồi cắt nhỏ ra. Rửa sạch và băm nhỏ tỏi và ớt. Bì lợn rửa sạch, xát với muối và chanh hoặc giấm để khử mùi hôi, vớt ra rửa sạch với nước. Cho bì lợn vào nồi, đậy vung, thêm 1 thìa bột canh, 50 gam đầu hành, 40 gam sả, đun trên lửa lớn khoảng 15-20 phút cho chín. Vớt bì ra ngâm vào bát nước lạnh có pha chút chanh khoảng 5 phút để bì giòn và không bị thâm đen. Sau đó vớt ra để khô. salad trộn Cho bì heo và đu đủ bào sợi vào tô lớn thêm 40ml nước mắm. Trộn nhẹ bằng tay cho đến khi hỗn hợp được phân bố đều. Cho 55g đường, 35ml nước cốt chanh, tỏi và ớt băm nhuyễn vào trộn đều để gỏi thấm. Cuối cùng, cho rau mùi, húng quế, bạc hà và kinh giới vào bát và đảo đều lần nữa. 2. Da heo nướng cay Nguyên liệu: Da heo Giấm Bột ớt Dầu ăn Muối Cách thực hiện: Sơ chế da heo Bì lợn mua về ngâm với nước muối nhạt 15 phút cho sạch hết chất bẩn trên da. Sau đó rửa sạch 2-3 lần với nước, để ráo, cắt khúc vừa ăn. Bắc nồi lên bếp và cho 700 ml nước vào. Tiếp tục chần sơ qua giò heo trong nước sôi khoảng 3-5 phút rồi vớt ra để ráo, cho vào tô. Chuẩn bị một cái thớt và đặt bì lợn lên bề mặt. Sau đó, cho lần lượt 2 thìa muối, 1,5 thìa dấm, 1,5 thìa ớt bột vào rồi xoa đều ...

1. Cách chế biến măng tây xào tỏi 2. Cách chế biến măng tây xào thịt bò 3. Hướng dẫn cách chọn mua măng tây 4. Cách chế biến măng tây tươi, măng tây ngon Cách chế biến măng tây tươi, giòn ngon 5. Cách chế biến măng tây cho bà bầu nấu canh xương heo 6. Cách chế biến măng tây nấu súp cua 7. Cách chế biến măng tây xào thịt gà 8. Cách chế biến măng tây xào nấm 9. Cách chế biến măng tây nướng 10. Cách chế biến măng tây giảm câm với salad măng tây 11. Măng tây trộn dầu mè 12. Măng tây xào cùng ngô non và thịt heo 13. Măng tây luộc chấm nước mắm Măng tây tươi là một thực phẩm có thể nấu nhiều món ăn ngon như măng tây xào thịt bò, măng tây hấp, măng tây nướng, lẩu măng tay … không những góp phần tạo cho bữa ăn ngon đậm đà hương vị mà măng tây còn giúp giảm cân hiệu quả nữa. Cùng mình tìm hiểu qua cách chế biến măng tây như trên nhé! 1. Cách chế biến măng tây xào tỏi Đơn giản nhất cho các bạn bận rộn không có nhiều thời gian và chế biến măng tây xào tỏi. Món xào thường dễ ăn, kích thích vị giác vì vậy măng tây xào tỏi rất được yêu thích tại các bữa ăn trong gia đình. Để được ngon hơn dùng dầu thực chiên với tỏi băm hoặc dùng bơ chiên với tỏi băm để có thể chò mùi vị thơm hơn. Trước khi xào măng tây hãy sơ chế trụng qua nước sôi để giữ được màu xanh tươi đẹp mắt và độ giòn ngọt. Nguyên liệu chuẩn bị làm món măng tây xào tỏi Măng tây 300g, tỏi 1 củ, 2 muỗng canh dầu ăn, gia vị thông dụng muối tiêu ớt Sơ chế nguyên liệu Măng tây rửa sạch, cắt bỏ phần đuôi già, rồi cắt khúc ngắn vừa gắp khoảng 3 lóng tay. Tỏi lột vỏ cho vào cối giã nhỏ. Làm măng tây xào tỏi Trước khi xào măng tây hãy sơ chế trụng qua nước sôi để giữ được màu xanh tươi đẹp mắt và độ giòn ngọt và loại bỏ vị đắng còn sót lại trong măng. Để được ngon hơn dùng dầu thực chiên với tỏi băm hoặc dùng bơ chiên với tỏi băm để có thể cho mùi vị thơm hơn. Đun nóng ở lửa vừa, cho tiếp măng tây đã sơ chế vào chảo xào nhanh tay khoảng 1 phút, khi măng tây đã bóng dầu, đẹp thì cho khoảng 1/4 chén nước lọc vào nấu trong 3 phút cho mềm. Sau đó nêm gia vị vào gồm: một ít muối, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt, 1 muỗng cà phê đường xào đều tay thêm 2 phút cho gia vị thấm đều và măng tây chín vừa ăn rồi thì tắt bếp. Trang trí măng tây xào tỏi ra dĩa, cho thêm vài lát ớt ...

 1. Cây cỏ mực có tác dụng gì? 2. Tác hại của cây cỏ mực 3. Cây cỏ mực làm đẹp da 4. Nấu canh cỏ mực thanh nhiệt giải độc 5. Uống nước cây cỏ mực 6. Chữa suy thận bằng cỏ mực và đăng tâm thảo  Cách chế biến cỏ mực khá mới lạ đối với nhiều người. Trong dân gian, đây được coi là thảo dược có tác dụng điều trị một số căn bệnh. Mặc dù đây là loài cây mọc dại, nhưng lại chứa nhiều hoạt chất có tác dụng cầm máu. Hãy cùng chúng mình tham khảo một số thông tin về loại cây này nhé  1. Cây cỏ mực có tác dụng gì? Cỏ mực hay còn gọi là cây lá kim, cây bìm bịp hay cây chịu hạn và mọc ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Trong dân gian, loại cây này có khả năng chữa nhiều loại bệnh, cụ thể là: Tốt cho gan: Theo nghiên cứu, trong mực có chứa ancaloit và các thành phần khác có tác dụng thanh lọc cơ thể, giải độc gan, ngăn ngừa viêm gan, vàng da, gan nhiễm mỡ,… Chống nhiễm trùng: Cỏ mực còn chứa nhiều loại tinh dầu, có thể chống lại các vi khuẩn như Escherichia coli và Staphylococcus aureus xâm nhập cơ thể và gây bệnh. Giúp giảm đau nhức xương khớp: Được coi là một loại kháng sinh tự nhiên chứa hoạt chất ethanol có tác dụng hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, đau lưng hiệu quả. Đau dạ dày: Trong Đông y, cỏ mực được dùng để chữa ăn không tiêu, đầy bụng, táo bón, viêm dạ dày. Cải thiện tóc bạc sớm và giúp tóc mọc nhanh: Methanol, hoạt chất có trong cỏ mực giúp giảm tóc bạc và tái kích thích mọc tóc. Giúp cải thiện thị lực: Cỏ mực rất giàu carotene – một chất chống oxy hóa mắt tuyệt vời giúp cải thiện thị lực và đôi mắt khỏe mạnh. Ngăn ngừa bệnh tim mạch: Uống nước mực giúp ổn định huyết áp, giảm cholesterol xấu trong máu, chống xơ vữa động mạch, rối loạn nhịp tim. Ngoài ra, cỏ mực còn có các tác dụng khác như cầm máu, cỏ mực còn có tác dụng chữa bệnh suy thận, ngăn ngừa ung thư rất hiệu quả 2. Tác hại của cây cỏ mực Mặc dù có nhiều công dụng nhưng vị thuốc này không hề khan hiếm và dễ kiếm, vì vậy người bệnh nên sử dụng loại cây này tại nhà để chữa bệnh để tiết kiệm chi phí. Khi dùng mực để trị bệnh, người ta cần lưu ý những điều sau: Phụ nữ có thai tuyệt đối không được dùng mực để tránh bị băng huyết dẫn đến sảy thai. Vì mực có tính hàn nên không thích hợp với những người không sốt, tỳ vị hư nhược, tiêu chảy. Sử dụng cỏ mực đòi hỏi người ...

1. Nhau thai bò là gì? 2. Dùng nhau thai có tốt như lời đồn? 3. Lý do có người sử dụng nhau thai làm thuốc 4. Lý do vì sao mà bạn không nên ăn nhau thai bò 5. Một số dẫn chứng từ những người có uy tín Đã có một thời cách chế biến nhau thai bò như là một món ăn tốt cho sức khỏe trở thành trào lưu phổ biến. Việc thần thánh hóa công dụng của nó, liệu có đúng không? Việc ăn nhau thai bò là tốt hay là hại cho sức khỏe? Hôm nay, chúng mình sẽ tiết lộ cho các bạn những bí mật về việc này nhé 1. Nhau thai bò là gì? Theo khái niệm của đông y thì nhau thai (hay còn gọi là tử hà sa) là cơ quan nội tạng xuất hiện ở người và một số động vật có vú vào giai đoạn đang mang thai. Nó có hình dạng như lá sen với những mạch máu chạy khắp kín trên bề mặt, tạo thành một màu hồng tươi. Nhau thai hình thành ngay khi người mẹ có thai và nó sẽ phát triển theo thai nhi với các thành phần cấu tạo: nước, chất đạm, axit amin, vitamin, các khoáng chất khác Nhau thai có nhiệm vụ cung cấp oxy và các dinh dưỡng cho bào thai phát triển. Cấu tạo của nhau thai có khoảng 15% thành phần dinh dưỡng và khoảng 85% là nước. 2. Dùng nhau thai có tốt như lời đồn? Đối với con người chúng ta thì em bé sống được trong tử cung người mẹ 9 tháng 10 ngày, và sống được cho đến khi sinh nở là nhờ các giá trị dinh dưỡng đến từ nhau thai. Đối với động vật cũng vậy, nhau thái sẽ chứa nhiều chất dinh dưỡng và có thể bù đắp sự mất dưỡng chất trong thai kỳ. Ở nhiều nơi với văn hóa khác nhau, người ta thường cho rằng việc ăn nhau thai sau sinh, không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng mà còn có công dụng tuyệt vời trong việc làm đẹp, cải tạo dạ. Một số nơi, người ta còn  chế biến thành thuốc bổ với hy vọng đem lại công dụng thần kỳ cho sức khỏe Một số chuyên gia uy tín cho biết, dinh dưỡng có trong nhau thai cũng chỉ ngang với các loại thịt hiện nay. Và không nên thần thánh hóa việc ăn nhau thai như là thần dược. Đến nay, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chính thức nào đưa ra về tác dụng của nhau thai đối với sức khỏe của con người 3. Lý do có người sử dụng nhau thai làm thuốc Với những lời truyền tai nhau về công dụng của nhau thai với những chất dinh dưỡng có trong nó. Nên nhiều người lựa chọn sử dụng mà không thực sự tìm hiểu và ...

1. Cách chế biến món cá sủ nướng 2. Cách chế biến món cá sủ vàng hấp xì dầu 3. Cách chế biến món cá sủ chưng tương Cá sủ là loài cá lớn, có màu trắng bạc và trắng phớt hồng. Người ta yêu thích thực phẩm này vì hương vị thơm ngon, thịt dai ngọt và có hàm lượng dinh dưỡng cao, cực kỳ tốt cho người bị bệnh và trẻ em. Có rất nhiều cách chế biến món cá sủ hấp dẫn, hãy vào bếp cùng Top1Hue.Com để tìm hiểu nhé! 1. Cách chế biến món cá sủ nướng Nguyên liệu Cá sủ: 2kg Tỏi băm nhỏ  Hành khô băm nhỏ Giềng 100g  Nghệ băm nhỏ  Ớt bột  Mẻ Dầu ăn, đường, mắm tôm Than hoa  Cách làm: Cá sơ chế làm sạch, mổ lưng, rút xương và khía vảy rồng ở phần thịt cá. Pha một ít mẻ với nước lạnh và lọc lấy nước. Trộn đều tỏi, ớt bột, hành khô, nghệ, hành lá, mắm tôm, nước mẻ, đường, dầu ăn rồi ướp cá khoảng 10 phút cho ngấm. Cho cá vào vỉ và đặt lên bếp than hồng rồi nướng đến khi chín vàng các mặt là được. Chỉ với vài thao tác đơn giản, cách chế biến món cá sủ đã sẵn sàng mời bạn thưởng thức. Để món ăn thêm phần hấp dẫn, bạn có thể ăn kèm cá nướng với rau sống, chuối chát, khế chua và bún nhé. Cách chế biến món cá sủ nướng hấp dẫn 2. Cách chế biến món cá sủ vàng hấp xì dầu Nguyên liệu Cá sủ: 2kg Gừng Hành lá Hành tây Thì là Tỏi Sả Cà chua Khế Gia vị Cách làm Cá mua về đem sơ chế làm sạch sau đó dùng khăn thấm khô nước rồi nêm 2 thìa cà phê muối và 1 thìa cà phê hạt nêm, để khoảng 15 phút. Lấy một cái bát, trộn 2 thìa xì dầu, 2 thìa nước lọc với 1/3 thìa đường trắng rồi khuấy đều cho tan hết. Cho cà chua, khế, hành tây vào nồi, xếp cá lên trên hấp khoảng 10 phút. Rưới nước tương đã pha lên cá, sau đó rắc gừng lên cho thơm và tiếp tục hấp thêm khoảng 5 phút nữa. Đun nóng 1 thìa dầu ăn trong chảo, sau đó cho tỏi băm nhỏ vào phi cho thơm rồi rắc đều lên bề mặt cá để cá bóng và đẹp hơn. Cuối cùng, thêm thì là, hành lá là bạn đã hoàn thành xong cách chế biến món cá sủ hấp xì dầu thơm ngon rồi. 3. Cách chế biến món cá sủ chưng tương Nguyên liệu 1 con cá sủ 5 thìa cafe tương hột 1 thìa cafe nước tương 1/2 thìa canh đường 1/3 thìa bột ngọt 1/2 thìa hạt nêm Tiêu Củ hành tỏi Nấm mèo Bún tàu Hành lá Rau mùi, ớt Cách làm: Rửa sạch cá với muối và rượu, để ráo, rạch vài đường trên thân cá. Ướp cá với 1/2 thìa hạt nêm, bột ngọt, muối ...

1. Xào sả ớt – Cách chế biến thịt đà điểu ngon đậm đà 2. Xào lá lốt – Cách nấu thịt đà điểu chuẩn vị 3. Canh nấm hương – Công thức chế biến thịt đà điểu được yêu thích 4. Nướng xiên que – Cách làm thịt đà điểu đậm đà gia vị 5. Nướng ngũ vị – Cách chế biến thịt đà điểu thơm ngon 6. Xào hoa thiên lý – Công thức nấu thịt đà điểu độc đáo 7. Xào hành tây – Món ăn từ thịt đà điểu dễ làm tại nhà 8. Cuộn lá lốt – Làm thịt đà điểu ngon khó cưỡng Thịt đà điểu là một trong những món ăn yêu thích của mọi người hiện nay. Tuy bạn vẫn còn khá xa lạ với món thịt thơm ngon này nhưng đây là loại thực phẩm bổ dưỡng và cực kỳ hấp dẫn. Vậy, thịt đà điểu nên nấu món gì ngon? Sau đây là một số cách chế biến thịt đà điểu chuẩn vị, bạn tham khảo nhé. 1. Xào sả ớt – Cách chế biến thịt đà điểu ngon đậm đà Nguyên liệu: Thịt đà điểu: khoảng 400 gram Ớt, sả Gia vị: đường, hạt nêm, tiêu, mắm, muối Dầu hào, dầu ăn Cách chế biến thịt đà điểu đem xào sả ớt: Thịt đà điểu tươi ngâm nước ấm pha muối loãng rồi rửa sạch, để ráo, cắt thành từng khoanh dày vừa phải, nếu dùng thịt đông lạnh bạn rã đông trước 1 tiếng. Sả bóc sạch vỏ già, rửa sạch rồi thái lát mỏng. Ớt ta đem rửa sạch, ngâm nở rồi thái mỏng. Ướp thịt trong bột ngọt và dầu hào khoảng 20 phút. Cho sả, ớt sừng vào chảo đun nóng dầu, phi thơm thì cho đà điểu vào xào. Khuấy liên tục cho đến khi nước sốt sánh lại. Sau khi thính dậy mùi thơm, cho vào nồi một thìa cà phê nước mắm, nêm các gia vị khác cho vừa ăn. Xếp ra đĩa và thưởng thức với cơm nóng. Cách chế biến thịt đà điểu xào sả ớt 2. Xào lá lốt – Cách nấu thịt đà điểu chuẩn vị Nguyên liệu: Thịt đà điểu Lá lốt Tỏi Gia vị: hạt nêm, đường, tiêu, muối Dầu ăn, dầu hào Cách chế biến thịt đà điểu xào với lá lốt: Thịt đà điểu tươi ngâm nước ấm pha muối loãng rồi rửa sạch, để ráo, thái miếng dày vừa phải (nếu dùng thịt đông lạnh thì rã đông trước 1 tiếng) Bóc vỏ và băm nhỏ tỏi. Rửa sạch lá nguyệt quế với nước lã và cắt theo chiều ngang. Ướp thịt trong bột ngọt và dầu hào khoảng 20 phút. Đun nóng dầu trong chảo, phi tỏi băm cho thơm, cho thịt đà điểu vào chiên. Khuấy liên tục cho đến khi nước sốt sánh lại. Sau khi thính dậy mùi thơm, cho vào nồi một thìa cà phê nước mắm, nêm các gia vị khác ...

1. Cách chế biến óc bò hấp ngải cứu 2. Cách chế biến óc bò chưng trứng Óc bò – một trong những món ăn giàu chất dinh dưỡng, đem tẩm bổ cho người bệnh hay người ốm thì sẽ rất tốt đấy. Hôm nay cùng Top1Hue.Com vào bếp làm ngay những cách chế biến óc bò thơm ngon nhé! 1. Cách chế biến óc bò hấp ngải cứu Nguyên liệu  Lá ngải cứu 100 gr  Hành tím 4 củ  Sa tế 1 muỗng cà phê  Nước mắm 2 muỗng canh  Gia vị  Cách làm Óc bò khi mua về bạn tiến hành cạo bỏ lớp màng bên ngoài. Sau đó bạn lọc bỏ phần gân máu đỏ ở óc bò, phần này khá tanh nên các bạn nhớ vớt sạch nhé. Sau đó bạn đem óc đi rửa nhẹ với nước muối pha loãng, sau đó rửa lại bằng nước sạch. Cho óc bò vào tô để chuẩn bị hấp. Với phần rau ngải cứu, bạn rửa sạch và cắt khúc. Hành tím bạn bóc vỏ, rửa sạch với nước rồi đập dập. Cho vào bát 2/3 chỗ ngải cứu đã cắt nhỏ, sau đó cho óc bò lên trên rau. Tiếp theo cho phần hành tím đã đập dập vào cùng với 1 thìa cà phê tiêu xay, 1 thìa cà phê sa tế, 1 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê muối và 2 thìa nước mắm. Đeo bao tay vào và massage nhẹ nhàng cho óc bò thấm gia vị, sau đó bạn cho nốt phần ngải cứu còn lại lên trên mặt bát. Bắc một nồi nước lên bếp, khi nước sôi bạn cho bát vào nồi, dùng đĩa hoặc nắp đậy vung rồi đậy vung lớn lại. Nướng óc bò khoảng 20 – 25 phút đến khi óc mềm, có mùi thơm thì tắt bếp. Cách chế biến óc bò hấp ngải cứu không chỉ thơm ngon mà còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Món ăn này có thể bổ dưỡng cho trẻ em, phụ nữ mang thai hay người mới ốm dậy sẽ rất tốt cho sức khỏe. Cách chế biến óc bò hấp ngải cứu bổ dưỡng 2. Cách chế biến óc bò chưng trứng Nguyên liệu  Óc bò 250 gr  Trứng gà ta 2 quả  Ngò 2 nhánh  Hành tím 2 củ  Tỏi 1 tép  Gừng 1 ít  Nước mắm 2 muỗng cà phê  Dầu ăn 2 muỗng canh  Gia vị  Cách làm Óc khi mua về các bạn cạo bỏ lớp màng bên ngoài, sau đó dùng tăm hoặc dao nhọn cạo sạch các đường gân trên bề mặt óc, sau đó rửa sạch với 1 lần nước muối pha loãng và 1 lần nước lạnh. Hành tím và tỏi bạn dùng dao bóc sạch vỏ sau đó dùng khăn thấm nước hoặc lau khô rồi băm nhuyễn từng loại. Gừng mua về bạn cạo sạch vỏ rồi rửa sạch với nước, dùng dao cắt thành từng miếng nhỏ rồi đập dập. Ngò rí mua về bạn ...

1. Hấp với mực – Cách chế biến tỏi để giảm cân thơm ngon 2. Hấp với cà tím – Công thức làm tỏi giảm cân 3. Làm rượu – Chế biến tỏi để giảm cân hấp dẫn 4. Ăn với chanh – Cách chế biến tỏi để giảm cân phổ biến 5. Kết hợp với mật ong – Thức uống từ tỏi giúp giảm cân 6. Tỏi đen – Món ăn được sử dụng để giảm cân Tỏi là một món ăn khá quen thuộc trong những bữa cơm hằng ngày của gia đình Việt Nam. Ngoài là gia vị nêm nếm cho thức ăn thêm thơm ngon, tỏi còn mang lại công dụng giảm cân hiệu quả. Vậy nấu tỏi như thế nào là đúng cách? Sau đây là một số cách chế biến tỏi để giảm cân được ưa chuộng, bạn tham khảo nhé. 1. Hấp với mực – Cách chế biến tỏi để giảm cân thơm ngon Nguyên liệu: Mực  Tỏi trắng  Ớt sừng Hành tím, hành lá Gia vị thông dụng Cách chế biến tỏi để giảm cân hấp với mực: Làm sạch mực, cắt thành từng khoanh vừa ăn rồi khứa gạch trên thân mực Tỏi mua về bóc vỏ, xắt mỏng, ớt sừng thì bỏ hạt, thái thành sợi dài, hành lá cũng rửa sạch rồi thái theo chiều dài của ớt. Ướp mực với nửa thìa muối, nửa thìa bột ngọt, nửa thìa tiêu, nửa thìa xì dầu, nửa thìa dầu ăn và 2 thìa canh. Sau đó ướp với hành tí + ớt + hành lá. Trộn đều các nguyên liệu để chúng thấm vào nhau, hấp khoảng 10 phút là chín. Xếp mực ra đĩa, trang trí với rau mùi. Ăn kèm với nước mắm gừng hoặc nước tương. Cách chế biến tỏi để giảm cân hấp mực 2. Hấp với cà tím – Công thức làm tỏi giảm cân Nguyên liệu: Cà tím Giấm Tỏi Rau mùi Gia vị: muối, nước tương Cách chế biến tỏi để giảm cân hấp với cà tím: Cà tím được cắt thành từng miếng có chiều dài 5cm và chiều rộng là 2cm. Hấp khoảng 8 phút cho đến khi cà chua chín. Tỏi và rau mùi bóc vỏ rửa sạch, thái nhỏ. Làm hỗn hợp gồm tỏi băm + ngò gai + xì dầu + ớt băm + dầu mè + đường với muối + bột ngọt + tiêu. Khi cà tím đã chín, đổ hỗn hợp đã trộn lên trên cà tím, sau đó hấp thêm 5 phút để các nguyên liệu chín hoàn toàn. Dọn cà tím ra đĩa, ăn với cơm nóng thì tuyệt.  Cách chế biến tỏi để giảm cân hấp cà tím 3. Làm rượu – Chế biến tỏi để giảm cân hấp dẫn Nguyên liệu: Tỏi Rượu trắng 40 độ Lọ / hũ thuỷ tinh Cách chế biến tỏi để giảm cân làm rượu: Tỏi mua về bạn đem bóc vỏ sau đó xắt mỏng khoảng 300g Đổ 600g rượu vào hũ thủy tinh rồi cho tỏi vào, đợi ...

Cách chế biến món xà lách xoong Nhật thành rất nhiều món như gỏi, canh, xào,… rất quen thuộc với các bà nội trợ ngày nay. Bởi nó có tác dụng giải nhiệt rất tốt. Đây là loại rau dễ dễ trồng nên thường sẽ không cần tới thuốc trừ sâu, phân bón nên rất an toàn. Các món ăn được nấu với cải xoong rất ngon, dễ nấu và cực kỳ tốt cho sức khỏe. Bài viết ngày hôm nay sẽ tiết lộ những công thức nấu ăn để đem đến những bữa cơm ngon trong gia đình mình, hãy cùng nhau đón xem nhé. 1. Cách chế biến món xà lách xoong Nhật có tốt không? Dinh dưỡng cải xoong và những lợi ích độc đáo Xà lách chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Cụ thể là phải kể đến các chất dinh dưỡng như protein, chất béo, chất xơ, canxi, mangan. Ngoài ra, cải xoong cũng rất giàu vitamin A, vitamin C, đặc biệt là vitamin K. Đối với sức khỏe, vitamin K đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Vitamin K giúp bạn có thể ổn định nồng độ canxi có  trong xương. Vitamin K cũng rất quan trọng đối với sức khỏe tim mạch. Mỗi 34g cải xoong cung cấp hơn 106% giá trị vitamin K hàng ngày của bạn. Nếu bạn sử dụng 1 cốc cải xoong, khoảng 34g, bạn có thể cung cấp đủ vitamin K cho một ngày. xà lách xoong Nhật Các cách sử dụng phổ biến khác. Nó rất bổ dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Có một số tác dụng tốt như sau: Giải độc tố. Tốt cho thị lực. Tăng sức đề kháng. Điều hòa huyết áp. Ổn định lượng đường trong máu. Phòng chống tai biến mạch máu não. Giảm cân và có làn da đẹp. Xà lách xoong còn được coi là vị thuốc. Trong Đông y, nó có công dụng chữa bệnh như: Bài thuốc lợi tiểu Bài thuốc dành cho thận và mật Giải nhiệt Phòng chống ung thư 2. Xà lách xoong Nhật ăn sống được không? Ngày nay, trong điều kiện nuôi trồng rau củ đều có khả năng bị sán lãi. Bởi nhiều nơi trồng chưa đảm bảo chuẩn quy mô. Thế nên, mặc dù sẽ tùy từng loại mà bạn có thể ăn sống hoặc không. Nhưng theo lời khuyên thì nên cẩn thận, cân nhắc kĩ càng. Nếu không sẽ có thể bị ngộ đọc hoặc nhiễm sán. Trong trường hợp không xác định được nguồn gốc trồng thì bạn hãy nấu chín rau để đảm bảo an toàn nhé. Tham khảo một số cách chế biến rau cải xoong dưới đây nhé Xà lách xoong Nhật ăn sống 3. Xà lách xoong Nhật trộn dầu giấm Nguyên liệu: Rau cải Nhật  Hành ta, hành tây, tỏi. Cà chua Thịt thăn bò Gia vị Cách thực hiện: Nhặt sạch rau và rửa sạch với nước muối loãng. Bóc ...

1. Nấu cháo – Cách chế biến hạt ý dĩ phổ biến nhất 2. Nấu cháo hạt sen – Nấu hạt ý dĩ thơm ngon bổ dưỡng 3. Nấu chảo đảng sâm hạt sen – Món ăn từ ý dĩ hấp dẫn 4. Nấu cháo đậu đỏ – Chế biến hạt ý dĩ cho bé Hạt ý dĩ được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách nấu loại hạt này. Sau đây là một số cách chế biến hạt ý dĩ hấp dẫn và dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Nấu cháo – Cách chế biến hạt ý dĩ phổ biến nhất Nguyên liệu: Hạt ý dĩ Gạo tẻ Muối Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo: Ý dĩ mang đi rửa sạch, cho vào nồi rồi nấu với lượng nước vừa đủ nấu thành cháo. Vo sạch gạo rồi để cho ráo nước Đợi khi hạt ý dĩ mềm thì cho gạo vào, nấu đến khi thành cháo, nêm một chút muối. Chia làm 2 lần, ăn nóng khi bụng đói. Có thể rửa sạch rồi đem phơi khô, xay thành bột, mỗi lần 50-60g bột, trộn với gạo tẻ nấu cháo. Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo 2. Nấu cháo hạt sen – Nấu hạt ý dĩ thơm ngon bổ dưỡng Nguyên liệu: Hạt ý dĩ Hạt sen Mật ong Đường Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo hạt sen: Ý dĩ và hạt sen sau khi mua về đem rửa sạch rồi để ráo. Bạn nhớ nấu hạt ý dĩ đến gần mềm nhừ thì mới cho hạt sen vào, tiếp tục nấu thành cháo. Thêm một chút đường hoặc mật ong. Ngày ăn 2 lần, nên ăn nóng vào bữa sáng và bữa tối thì sẽ ngon hơn Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo hạt sen 3. Nấu chảo đảng sâm hạt sen – Món ăn từ ý dĩ hấp dẫn Nguyên liệu: Hạt sen Đảng sâm Ý dĩ  Táo tàu đỏ Gừng Gia vị thông dụng Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo đảng sâm hạt sen: Rửa sạch các nguyên liệu như hạt sen, ý dĩ, sâm, táo tàu. Gừng gọt sạch vỏ rồi cắt lát.  Vo gạo và cho lượng nước vừa đủ. Cho gạo tẻ vào nấu thành cháo, nêm gia vị vừa ăn. Sau đó cho hạt sen, đảng sâm, ý dĩ và táo tàu vào.  Món ăn này có tác dụng bổ trung, khử hàn và kiện tỳ ích vị. Dùng cho người đang bị đau dạ dày hoặc tỳ vị hư hàn. Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo đảng sâm 4. Nấu cháo đậu đỏ – Chế biến hạt ý dĩ cho bé Nguyên liệu: Gạo Đậu đỏ Hạt ý dĩ Táo tàu Gia vị cần thiết Cách chế biến hạt ý dĩ nấu cháo đậu đỏ: Đầu tiên, bạn đem vo gạo cho thật sạch, ...

1. Cách chế biến đông trùng hạ thảo ngâm rượu 2. Cách chế biến đông trùng hạ thảo tươi ngâm mật ong 3. Nhai trực tiếp đông trùng hạ thảo 4. Cách chế biến đông trùng hạ thảo thành trà 5. Cách chế biến đông trùng hạ thảo khô thành cháo 6. Cách chế biến đông trùng hạ thảo hấp cơm 7. Đông trùng hạ thảo hầm ba kích 8. Cách chế biến đông trùng hạ thảo tươi hầm ba ba 9. Cách chế biến đông trùng hạ thảo hầm sườn heo 10. Cách chế biến gà tiềm thuốc bắc trùng thảo  11. Nấu trùng thảo với cá nước ngọt Đông trùng hạ thảo là thần dược quý hiếm, được sử dụng làm thành phần trong nhiều loại thuốc bởi nó có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe như: tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, điều trị thoái hóa, đau nhức xương khớp, hỗ trợ điều trị ung thư,… Vậy những cách chế biến đông trùng hạ thảo nào đơn giản mà giữ được trọn vẹn chất dinh dưỡng. Hãy tham khảo các công thức dưới đây nhé! 1. Cách chế biến đông trùng hạ thảo ngâm rượu Rượu đông trùng hạ thảo được ví như một loại thần dược chữa bách bệnh. Cách chế biến đông trùng hạ thảo ngâm rượu rất đơn giản theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị lọ thủy tinh, bạn nên chọn lọ màu trắng để thành phẩm trông đẹp mắt hơn. Bước 2: Chuẩn bị khoảng 100g đông trùng hạ thảo tươi hoặc 20g đông trùng hạ thảo khô, cho vào khoảng 2 lít rượu với nồng độ khoảng 37-40 độ, trong khoảng 30 – 40 ngày là có thể dùng được. Lưu ý: Rượu ngâm đông trùng hạ thảo sẽ ngon hơn sau khi ngâm lâu. Bạn có thể ngâm với một số vị thuốc khác (ví dụ như linh chi, táo đỏ) để tăng công dụng. Mỗi ngày uống khoảng 1 ly 10ml, không nên lạm dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Sản phẩm này chỉ thích hợp cho người trên 18 tuổi.. Cách chế biến đông trùng hạ thảo ngâm rượu 2. Cách chế biến đông trùng hạ thảo tươi ngâm mật ong Đông trùng hạ thảo ngâm mật ong có nhiều đặc tính tuyệt vời như: tăng cường sinh lực, tốt cho da, chữa lành vết thương, giảm ngứa họng, chăm sóc sức khỏe tim mạch, v.v. Cách chế biến đông trùng hạ thảo ngâm mật ong như sau: 100g đông trùng hạ thảo tươi hoặc 20g khô, rửa sạch, để ráo. Cho vào bình đã được khử trùng sạch sẽ và thêm 1 lít mật ong nguyên chất. Đậy kín nắp lọ và bảo quản nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát. Ngâm khoảng 1 tuần trước khi sử dụng. Lưu ý: Trẻ em dưới 13 tuổi, người đang bị sốt hoặc mắc bệnh truyền nhiễm, phụ nữ đang trong chu kỳ kinh nguyệt không nên ...

1. Tác dụng của quả tầm bóp cho cơ thể 2. Cách chế biến quả tầm bóp 3. Ai có thể dùng cây tầm bóp? Quả tầm bóp (quả thù lù) mọc tự nhiên ven đường, bờ ruộng, bãi cỏ nên nhiều người coi thường mà không nhận ra lợi ích sức khỏe của cây tầm bóp. Nhiều người thắc mắc không biết loại quả này có ăn được không? Hãy cùng đọc ngay bài viết dưới đây để biết được những lợi ích và cách chế biến quả tầm bóp nhé. Có thể bạn không biết, quả tầm bóp có thể được ăn sống, nấu chín, làm mứt hoặc làm thạch nữa đấy. Quả tầm bóp có hình cầu và được bọc trong một lớp lá trông giống như một chiếc đèn lồng. Khi còn non có màu xanh, khi chín có màu đỏ cam, bên trong có các hạt hình thận. Khi bóc lớp vỏ bên ngoài sẽ làm hạt vỡ ra. Khi ăn quả có vị chua và hơi đắng. Đây không chỉ là một món ăn dân dã, lạ miệng mà quả tầm bóp còn được nhiều người sử dụng làm bài thuốc quý và hỗ trợ điều trị các bệnh tiểu đường, ung thư,… Vì vậy mà cách chế biến trái tầm bóp cũng đa dạng để phù hợp cho mọi người. Cách chế biến quả tầm bóp 1. Tác dụng của quả tầm bóp cho cơ thể 1.1. Hỗ trợ hệ thống miễn dịch Một cốc tầm bóp chứa gần 50% giá trị hàng ngày vitamin C. Loại vitamin này hoạt động như một chất chống oxi hóa nhằm bảo vệ cơ thể chống lại tác hại của các gốc tự do và tăng cường hệ thống miễn dịch. Nó cũng tham gia vào quá trình hình thành collagen và thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương. Ngoài ra, Vitamin C củng cố các chất dinh dưỡng khác. Nó giúp cơ thể bạn hấp thụ sắt và tạo ra các chất chống oxy hóa khác như Vitamin E. 1.2. Khả năng chống ung thư và chống viêm Cây tầm ma có chứa một loại steroid được gọi là withanolide. Withanolide có thể giúp chống lại các bệnh viêm nhiễm như viêm khớp, bệnh viêm ruột (IBD) và lupus.   Withanolide cũng có thể đóng một vai trò trong việc ngăn ngừa và điều trị ung thư. 1.3. Tốt cho xương Quả tầm bóp còn giúp bạn hấp thụ canxi hàng ngày. Chắc hẳn mọi người đều biết rằng, việc cung cấp canxi rất cần thiết, nó giúp trong việc xây dựng và duy trì xương. Ngoài ra, canxi cũng đóng vai trò to lớn trong cơ thể như: co cơ, điều hòa nhịp tim, sản xuất hormone, hỗ trợ mạch máu khỏe mạnh,… 1.4. Cải thiện hệ tiêu hóa Do trong quả có hàm lượng pectin cao nên rất thích hợp để sản xuất mứt và các loại thạch. Ngoài ra, pectin cũng là một nguồn cung cấp chất xơ dồi dào. Chất xơ giúp di chuyển thức ăn qua ruột kết (ruột già), giúp ngăn ngừa táo bón. Nó cũng hấp thụ nước trong phân, làm cho phân mềm ...

1. Salad cải xoăn 2. Nước ép cải xoăn 3. Sinh tố cải xoăn 4. Cải xoăn sốt dầu hào 5. Cải xoăn xào thịt bò 6. Canh cải xoăn 7. Mỳ Ý sốt cải xoăn 8. Súp cải xoăn 9. Snack – Cách chế biến cải xoăn độc lạ 10. Bánh pancake cải xoăn Cải xoăn là một trong những loại rau xanh phát triển tốt ở những vùng có khí hậu mát mẻ, chủ yếu vào giai đoạn mùa thu cho đến mùa xuân năm sau. Mặc dù cũng thuộc họ cải nhưng nhìn chung lá của các giống cải xoăn sẽ hơi giòn và cứng hơn. Với một loại rau lạ như vậy, bạn băn khoăn không biết làm món gì cho ngon là điều hết sức bình thường. Vì vậy, dưới đây là top 10 cách chế biến cải xoăn đơn giản, bổ dưỡng và ngon miệng hợp khẩu vị người Việt Nam! 1. Salad cải xoăn Nguyên liệu Cải xoăn Ức gà Hạt quiona Nước cốt chanh Dầu ô liu Mật ong Hạt tiêu Hạt nêm Táo Cách chế biến cải xoăn thành món salad: Ngâm và rửa sạch cải xoăn với nước muối loãng, chú ý rửa sạch từng lá. Vớt ra để ráo rồi thái miếng nhỏ để dễ trộn gỏi. Ức gà sơ chế sạch, ướp với chút hạt nêm, tiêu và dầu oliu rồi áp chảo đến khi chín vàng. Cắt táo thành từng lát mỏng, bỏ hạt, hạt quiona luộc chín. Sau đó trộn cải xoăn, hạt quinoa với nước cốt chanh, dầu ô liu, một chút mật ong. Dọn hỗn hợp ra đĩa, cắt miếng ức gà thành từng miếng nhỏ và bày lên trên là có thể thưởng thức. Cách chế biến cải xoăn thành món salad 2. Nước ép cải xoăn Nguyên liệu Cải xoăn Gừng Nước lọc Chanh Cách chế biến nước ép cải xoăn: Rửa sạch cải xoăn với nước muối loãng rồi cắt đôi. Gừng cạo vỏ và để nguyên củ. Cho tất cả nguyên liệu vào máy xay sinh tố, thêm 300 ml nước lọc và vắt 1/2 quả chanh. Xay nhuyễn hỗn hợp và lọc qua rây để loại bỏ cặn. Lúc này bạn có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh trong chốc lát rồi dùng hoặc thêm một chút đá để uống ngon hơn. Cách chế biến cải xoăn thành nước ép 3. Sinh tố cải xoăn Nguyên liệu Cải xoăn Xoài chín Chuối Sữa chua không đường Cách chế biến cải xoăn thành sinh tố mát lạnh cho ngày hè: Cải xoăn ngâm nước, sau đó để ráo và thái nhỏ. Gọt xoài và cắt thành những miếng vuông nhỏ. Cắt chuối thành từng miếng nhỏ. Xay nhuyễn hỗn hợp cải xoăn, xoài chín, chuối và sữa chua để có món sinh tố cải xoăn. 4. Cải xoăn sốt dầu hào Nguyên liệu Cải xoăn kale Tỏi Dầu hào Gia vị Cách chế biến cải xoăn sốt dầu hào: Cải xoăn ...

1. Cách chế biến tảo xoắn chile xào dưa, lòng non 2. Cách chế biến tảo xoắn Chile xào sả ớt 3. Cách chế biến tảo xoắn Chile nấu canh chua  4. Cách chế biến tảo xoắn Chile xào nấm  5. Cách chế biến tảo xoắn chi lê chiên giòn 6. Cách chế biến tảo xoắn chi lê xào ớt chuông 7. Cách chế biến tảo xoắn Chile xào dứa 8. Công dụng của tảo xoắn Chi Lê Tảo xoắn Chi Lê có giá trị dinh dưỡng rất cao, như chứa đa dạng các chất canxi, protein, chất sắt và các loại khoáng chất hiệu quả khác. Bên cạnh đó, tảo xoắn này cũng cung cấp vitamin cùng nhiều chất dinh dưỡng khác rất tốt cho sức khỏe. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến tảo xoắn Chi lê với 8 món ăn ngon hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến tảo xoắn chile xào dưa, lòng non Nguyên liệu chuẩn bị 20 g tảo xoắn 200 g lòng non 1 bát con dưa cải muối chua 1 quả ớt sừng Cần tây Hành, tỏi khô Gia vị nêm nếm Cách chế biến tảo xoắn chile xào dưa, lòng non Dưa cải muối chua đem rửa sạch rồi vắt ráo nước rửa lại nhiều lần trong nước cho giảm bớt vị chua. Nấu nước sôi thêm vào chút muối rồi cho cải muối vào chần sơ qua rồi vớt ra để ráo, lấy dao thái miếng vừa ăn. Lòng non rửa sạch trong nước muối pha loãng rồi rửa lại với nước sạch 2-3 lần, sau đó cho vào nồi nước sôi chần qua trong 3 phút rồi vớt ra để nguội và thái lát vừa ăn tầm 3 cm. Tảo xoắn ngâm nước lạnh khoảng 10 phút cho nở rồi với ra rổ để ráo. Ớt sừng thái lát mỏng; hành tỏi lột vỏ và băm nhỏ. Bắt chảo lên bếp cho vào chút dầu ăn, phi thơm hành tỏi băm rồi cho dưa đã sơ chế vào xào với lửa lừa, nêm thêm một 2 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê muối, 2 muỗng cà phê đường vào đảo đều cho dưa thấm gia vị. Cho lòng non vào xào cùng dưa chua đảo đều với lửa vừa trong khoảng 5 phút. Cuối cùng cho tảo xoắn Chi lê vào đảo đều trong 2 phút nữa thì cho cần tây rửa sạch và thái nhỏ vào rồi đảo đều và tắt bếp. Múc ra đĩa và thưởng thức tảo xoăn Chi lê xào dưa ăn cùng với cơm nóng nhé! Cách chế biến tảo xoắn Chi lê xào dưa cải lòng non 2. Cách chế biến tảo xoắn Chile xào sả ớt Nguyên liệu chuẩn bị Tảo xoắn 200g Ớt Dầu mè 1 ít húng quế (húng chó) Gia vị nêm nếm Cách chế biến tảo xoắn Chile xào sả ớt Tảo xoắn ngâm khoảng 10 phút cho nở rồi rửa lại với nước 2 lần, bóp nhẹ cho tảo ...

1. Cách chế biến cua biển nấu cháo cà rốt cho bé 2. Cách chế biến cua biển nấu cháo rau ngót 3. Cách nấu cháo cua bí đỏ cho bé 4. Cách chế biến cua biển rang me 5. Cách chế biến cua biển hấp bia 6. Cách chế biến cua biển sống 7. Cách chế biến cua biển nấu súp 8. Cách chọn mua cua biển ngon Cua biển là một trong những loại hải sản giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều canxi giúp chắc xương phù hợp cho mọi lứa tuổi. Sau đây, cùng mình xem qua các cách chế biến cua biển với những món ăn ngon hấp dẫn cho gia đình nhỏ cùng thưởng thức. 1. Cách chế biến cua biển nấu cháo cà rốt cho bé Nguyên liệu chuẩn bị: 200g thịt cua biển làm sẵn 60g gạo tẻ (một nắm tay gạo) 1 củ cà rốt Bắp ngô Hành khô, tỏi, 1 nhánh rau mùi (ngò) Dầu ăn, gia vị thông thường Cách chế biến cua biển nấu cháo cho bé: Thịt mua về rửa qua nước sạch rồi xé cho thịt cua nhỏ ra. Bắt lên bếp cái chảo nóng, cho dầu ăn vào chảo và phi hành, tỏi băm nhỏ cho thơm vàng rồi cho thịt cua vào, đảo nhanh tay. Ngô tách lấy hạt và mang xay thật nhuyễn cùng với một chút nước trong máy xay. Gạo vo sạch và cho vào nồi nấu cùng với nước ngô xay. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, rồi cắt miếng nhỏ bằng hạt lựu. Sau đó, cho vào cùng nồi cháo để ninh cho nhừ và ngọt nước. Khi cháo sôi, cà rốt mềm, khấy đều để hỗn hợp cháo nhuyễn. Sau đó cho phần thịt cua vào, nhanh chóng nêm gia vị gồm 1 ít muối, hạt nêm, 1 ít nước mắm đánh thật đều tay rồi tắt bếp. Múc ra bát nhỏ để nguội, cho thêm rau mùi lên trên, trộn đều cháo và cho bé thưởng thức. Cách chế biến cua biển nấu cháo cà rốt cho bé 2. Cách chế biến cua biển nấu cháo rau ngót Nguyên liệu chuẩn bị: Cua biển 1 con Rau ngót 50g Đậu đỏ 100g Gạo lức nấu cháo Các loại gia vị thông thường Cách chế biến cua biển nấu cáo rau ngót: Luộc chín cua biển trong nồi nước vừa lút con cua trên bếp. Cua chín với ra, giữ lại phần nước luộc để nấu cháo. Để cua nguội rồi tách vỏ lấy phần thịt và gạch cua lại, xé nhỏ cho vào tô. Đun nóng bơ trên chảo, với bé rồi tắt bếp. Rau ngót nhặt lá, rửa sạch, cho vào máy xay cùng với một ít nước, xay nhuyễn rồi rây lấy nước bỏ phần xác rau đi. Gạo vo sạch rồi cho vào nồi nước luộc cua để nấu cháo. Đậu đỏ rửa sạch, cho vào nồi nấu cháo để ninh cho mềm. Khi cháo sôi thì đổ từ từ nước rau ngót vào nồi, khấy đều, vớt bỏ bọt nổi trong quá trình đun sôi đến ...

1. Cách chế biến mì Spaghetti thịt băm  2. Cách chế biến mì Spaghetti sốt bò bằm sẵn 3. Cách chế biến mì Ý sốt kem 4. Cách chế biến mì Spaghetti hải sản 5. Cách chế biến mì Ý sốt kem phô mai 6. Cách chế biến mì Spaghetti xúc xích 7. Cách chế biến mì Spaghetti sốt mực  8. Cách chế biến mỳ Ý xào rau cải Một trong những món ăn lừng lẫy phương Tây không thể không kể đến món mỳ Spaghetti từ nước Ý hay còn gọi là mỳ Ý nổi tiếng. Nếu bạn muốn thay đổi hương vị cho nhà hãy xem qua cách chế biến mì Spaghetti với các loại nước sốt ngon hết sẩy không khác gì đi ăn ở các nhà hàng, mà lại còn vừa rẻ vừa ngon, tiết kiệm chi phí cho gia đình bạn nữa nhé! 1. Cách chế biến mì Spaghetti thịt băm  Nguyên liệu: Mỳ Spaghetti 400g 450 g thịt bò xay 2 nhánh tỏi băm 100g gram sốt cà chua đặc Cỏ xạ hương khô 20g Húng quế khô 20g Cỏ hương thảo khô 20g Gia vị nêm nếm Luộc mì Cho 2 lít nước lọc vào nồi đun sôi, sau đó cho vào 1/2 muỗng cafe muối, 2 muỗng cafe dầu ăn vào để giúp cọng mì khi luộc không bị dính lại với nhau. Cho mì Spaghetti vào và đun từ từ để các cọng mì nở chín mềm không bị gãy, đun khoảng 1 phút cho sợi mỳ ngập trong nước. Sau đó dùng đũa đảo đều để các cọng mì nở tơi ra và không dính vào nhau. Luộc mì khoảng 7-8 phút để mì chín mềm dai dai thì vớt mỳ ra rổ và xả qua nước sạch để mỳ không bị nóng mà nở thêm nữa. Làm sốt mì Spaghetti thịt băm Cho thịt bò rửa sạch rồi thái thành lát mỏng và xay nhỏ, nêm thêm 1 muỗng cà phê hạt nêm và tiêu bột. Sau khi xay nhỏ, bạn cho thịt bò vào chảo chống dính để lửa vừa và đảo cho thịt vừa chín tới chuyển sang màu nâu. Tiếp tục cho sốt cà chua vào đảo và thêm thêm 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê đường, cùng các loại thỏa mộc cỏ xạ hương, húng quế, cỏ hương thảo mỗi loại 20g vào đảo cùng cho đến khi hỗn hợp chín mềm. Đun với lửa riu liu để tất cả các nguyên liệu hòa quyện vào nhau trong vòng 10 phút thì tắt bếp. Cho mì Spaghetti ra đĩa, sau đó rưới hỗn hỗn nước sốt thịt băm cà chua lên trên, thêm vài cọng hành lá và dưa chuột thái lát hoặc tương ớt để kích thích hương vị cho món ăn. Sau đó trộn đều và thưởng thức hương vị thơm ngon của món mì Spaghetti chậm chất chuẩn hương vị mì Ý ở nhà hàng nhé! Cách chế biến mì Spaghetti thịt băm 2. Cách chế biến mì Spaghetti sốt bò bằm sẵn Nếu ...

1. Cách chế biến nước ép rau má giải nhiệt 2. Cách chế biến canh rau má thịt băm 3. Cách chế biến canh rau má nấu tôm  4. Cách chế biến rau má nấu canh chay 5. Cách chế biến rau má xào thịt bò 6. Cách chế biến gỏi rau má tôm thịt 7. Cách chế biến sinh tố rau má cốt dừa 8. Cách chế biến sinh tố rau má đậu xanh 9. Cách chế biến rau má sữa đặc trân châu đường đen Rau má là một loại rau được trồng rộng rãi khắp nơi, từ lâu rau má được làm nước ép uống khá quen thuộc với nhiều người. Không những vậy rau má còn được nấu thành nhiều món ăn ngon. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến rau má giúp giải nhiệt cơ thể ngày hè, điều trị và chữa nhiều bệnh hiệu quả như giảm mụn, tăng sức đề kháng, hạ sốt, giảm mệt mỏi, căng thẳng, trị vết thương ngoài da. 1. Cách chế biến nước ép rau má giải nhiệt Chuẩn bị 1 rổ lá rau má tươi khoảng 400g, xởi và lọc bỏ lá úa cỏ, sau đó đem rửa sạch, rồi ngâm trong nước muối loãng 10 phút. Sau đó vớt ra rổ rửa lại với nước sạch lần nữa và để cho ráo nước. Cho rau má cùng 100ml nước lọc vào máy sinh tố xay nhuyễn, dùng rây rây để lấy nước cốt rau má, bỏ phần xát. Cho nước ép rau má vào ly, thêm đường vào khấy đều với lượng đường theo sở thích ngọt nhiều hay ít. Cuối cùng thêm vài viên đá vào khuấy đều cho lạnh mát và thưởng thức ngay nhé. Cách chế biến nước ép rau má 2. Cách chế biến canh rau má thịt băm Các món canh rau má vốn dĩ đã rất quen thuộc và gần gũi với nhiều gia đình. Ăn rau má nấu canh không chỉ ngon miệng mà còn bổ dưỡng, thanh mát cơ thể giải nhiệt trong những ngày hè oi bức. Nguyên liệu chuẩn bị Rau má: 300 g Thịt heo xay sẵn: 200 g Hành lá Hành tím Gia vị thông dụng Cách chế biến rau má nấu canh thịt băm Hành lá rửa sạch và 1/2 cắt khúc ngắn 1/2 còn lại cắt nhỏ, hành tím lột vỏ và băm nhuyễn. Rau má nhặt bỏ lá úa héo, đem rửa sạch vài lần rồi để ráo Cho thịt băm vào tô và thêm cùng ½ muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê nước mắm, ½ muỗng cà phê tiêu, hành lá đã cắt nhỏ. Dùng tay nhào trộn đều hỗn hợp cho thấm gia vị và để trong 10 phút. Bắc chảo lên bếp cho 1 muỗng canh dầu ăn vào đun nóng rồi cho thịt băm vào xào chín rồi tắt bếp. Cho vào nồi 1 lít nước, đun sôi rồi trút hết phần thịt băm đã xào vào nồi, khi nước sôi lên lại thì cho rau má vào. Dùng đũa ấn xuống và đảo ...

1. Thịt ngỗng sốt mơ 2. Thịt ngỗng xào lăn 3. Thịt ngỗng nướng 4. Hấp sả – Cách chế biến thịt ngỗng ngon tuyệt 5. Thịt ngỗng trộn rau mầm 6. Thịt ngỗng sốt cam 7. Thịt ngỗng xào sả ớt 8. Thịt ngỗng giả cầy 9. Thịt ngỗng nấu măng 10. Thịt ngỗng xào nấm 11. Gan ngỗng áp chảo sốt dâu 12. Dồi cổ ngỗng Tuy không phổ biến như thịt bò, thịt gà hay thịt lợn nhưng thịt ngỗng cũng là món ăn được nhiều người yêu thích. Từ thịt ngỗng, chúng ta có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon. Vậy bí quyết để có những món ăn từ ngỗng độc và lạ là gì? Hãy cùng Top1Hue.com tổng hợp những cách chế biến thịt ngỗng nhé! 1. Thịt ngỗng sốt mơ Nguyên liệu Lườn ngỗng Mơ hộp Mật ong Rau mùi, xà lách Cà rốt Giấm đen Hạt nêm Nước tương Kem tươi Bơ thực vật Cách chế biến thịt ngỗng sốt mơ: Bước 1: Ướp thịt Lườn ngỗng rửa sạch, ướp với 1 thìa cà phê mật ong + 1 thìa cà phê giấm đen + 1 thìa cà phê xì dầu + 1 thìa cà phê hạt nêm, trộn đều và ướp trong vòng 45 phút cho ngấm gia vị. Bước 2: Chuẩn bị các thành phần còn lại Rau răm, rau mùi nhặt bỏ rễ và rửa sạch, đợi ráo nước. Cà rốt bạn đem gọt vỏ, rửa sạch và tỉa hình hoa. Hộp mơ tách hạt và xay nhuyễn. Bước 3: Làm nước sốt Cho 1 thìa bơ + hỗn hợp ô mai + 2 thìa kem tươi vào chảo, đảo đều, lấy nước ướp thịt ngỗng vào nấu cùng. Khi nước sốt sôi thì hạ nhỏ lửa đun đến khi nước sốt sánh lại thì tắt bếp. Bước 4: Thịt ngỗng nướng Đun nóng chảo, cho 2 thìa bơ vào rồi áp chảo thịt ngỗng cho đến khi xém vàng cả hai mặt. Cho thịt ngỗng vào lò nướng 20 phút ở nhiệt độ 180 độ. Bước 5: Thành phẩm Thịt ngỗng chặt miếng vừa ăn, bày ra đĩa, trang trí với rau mùi, xà lách, cà rốt. Khi dọn ra, rưới ô mai lên trên và thưởng thức. Cách chế biến thịt ngỗng sốt mơ 2. Thịt ngỗng xào lăn Nguyên liệu Thịt ngỗng  Nấm kim châm Hành tây, hành hoa Rau mùi Cà rốt Ngò om Sả, ớt sừng, ớt cay Tỏi băm Hạt nêm, nước mắm, muối, dầu ăn Cách chế biến thịt ngỗng xào lăn: Bước 1: Chuẩn bị thịt ngỗng Thịt ngỗng rửa sạch, lọc bỏ xương và cắt miếng vừa ăn. Ướp thịt với 1 thìa cà phê muối + 1/2 thìa cà phê hạt nêm + tỏi băm + 1 thìa cà phê nước mắm + 1 thìa cà phê dầu ăn. Ướp trong thời gian 20 phút. Bước 2: Sơ chế các thành phần còn lại Nấm kim châm cắt chân, ngâm nước muối loãng 10 phút rồi rửa sạch, ...

1. Cách chế biến bạch tuộc hấp bia 2. Cách chế biến râu bạch tuộc xào thập cẩm 3. Cách chế biến bạch tuộc chiên giòn 4. Cách chế biến bạch tuộc nướng sa tế 5. Cách chế biến bạch tuộc xào cay  6. Cách chế biến bạch tuộc nướng sốt tỏi 7. Cách chế biến râu bạch tuộc khổng lồ nướng sốt chanh Nếu bạn đang tìm kiếm cách chế biến bạch tuộc vừa dễ lại vừa ngon thì hãy tham khảo các công thức dưới đây nhé. Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn sẽ có ngay thành phẩm hấp dẫn, thích hợp cho cả trẻ em lẫn người lớn luôn đấy! 1. Cách chế biến bạch tuộc hấp bia Cách chế biến bạch tuộc đơn giản nhất nhưng vẫn cực kì ngon chính là hấp bia. Miếng bạch tuộc giòn sần sật chấm vào nước mắm chua cay và vẫn giữ được độ ngọt của hải sản, nhìn thôi cũng chảy nước miếng rồi. Nguyên liệu: Bạch tuộc: 500g Bia: 1 lon Sả: 4 cây Gừng: 1 củ Rượu trắng, muối tinh, chanh Cách làm: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Dùng kéo cắt riêng phần xúc tu của bạch tuộc ra và cắt bỏ sạch sẽ phần ruột. Để loại bỏ hết chất nhờn và mùi tanh, dùng rượu trắng hoặc muối hạt và chanh bóp bạch tuộc. Sau đó rửa bạch tuộc nhiều lần cho sạch và để ráo nước.  Gừng cạo sạch phần vỏ, 1 nửa thái lát còn 1 nửa thái sợi Sả rửa sạch sau đó thái lát 1 nửa, phần còn lại đập dập Bước 2: Hấp bia Cho gừng thái lát và sả đập dập vào đáy nồi. Sau đó đổ bia vào nồi. Cho phần bạch tuộc và sả thái lát, gừng thái sợi vào xửng hấp. Hấp khoảng 20 phút với lửa to là bạch tuộc chín. Sau đó bạn vớt bạch tuộc và xếp ra đĩa. Bạch tuộc hấp bia ngon nhất khi ăn nóng, bạn có thể chấm cùng nước tương, tương ớt hoặc muối tiêu xanh tùy thích. Cách chế biến bạch tuộc hấp bia cực ngon 2. Cách chế biến râu bạch tuộc xào thập cẩm Món tiếp theo trong công thức cách chế biến bạch tuộc ngon rất được lòng các bà nội trợ chính là xào thập cẩm. Thành phẩm sẽ là đĩa bạch tuộc xào với màu sắc bắt mắt cùng sự giòn giòn ngon miệng lắm nhé! Nguyên liệu Bạch tuộc: 500g Dứa: 1/2 quả Hành tây: 1/2 củ Ớt chuông: 1/2 quả Cà chua: 1 quả Cần tây: 2 cây Tỏi: 1 củ Gừng: 1 nhánh Rượu trắng Gia vị: mắm, muối, tiêu, hạt nêm, ớt Cách làm Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bạch tuộc rửa sạch, bóp với rượu trắng để khử hết nhớt và mùi tanh. Tiếp theo bạn rửa lại nhiều lần cho sạch, cắt thành miếng vừa ăn và để ráo nước. Hành tây, ớt chuông, cà chua rửa sạch, thái múi cau. Bạn có thể cắt ớt chuông ...

1. Cách chế biến ớt chuông ăn sống 2. Cách chế biến ớt chuông cho bé ăn dặm 3. Cách chế biến ớt chuông giảm cân 4. Cách chế biến ớt chuông cho bà bầu 5. Cách chế biến ớt chuông xào trứng 6. Cách chế biến ớt chuông xào mực 7. Cách chế biến ớt chuông xào thịt bò hành tây  8. Cách chế biến ớt chuông xào tôm 9. Cách chế biến ớt chuông nhồi Ớt chuông là rau củ rất dễ để làm những món ăn trong bữa cơm gia đình. Ớt chuông được ưa thích bởi mùi thơm hăng hăng nhưng lại không cay mà ngọt ngọt thanh thanh. Hơn nữa ớt chuông còn gây sức hút với màu sắc tươi tắn đỏ vàng rực sáng bóng mà giá tiền lại dễ mua ở bất kì cửa hàng chợ siêu thị nào. Sau đây cùng mình tìm hiểu cách chế biến ớt chuông cho những món ăn ngon hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến ớt chuông ăn sống Ớt chuông sống vẫn là lựa chọn yêu thích với những bạn đã ăn quen rồi. Nếu bạn muốn thử và tập ăn ớt chuông sống hãy lần lượt thử từng miếng nếu cảm thấy thích và muốn ăn nữa thì những lần tiếp theo ăn thêm 1 – 2 miếng. Không nên ăn cả lúc một quả bạn sẽ dễ bị mùi hăng nồng của ớt làm khó chịu. Nên chọn quả có da căng đẹp, đuôi có 4 khía thì quả sẽ ngọt hơn, sờ tay vào ấn nhẹ có độ cứng và đàn hồi không bị mềm nhũn là đảm bảo còn tươi ngon đầy đủ chất dinh dưỡng. Ớt chuông ăn sống sẽ có vị giòn ngon ngọt và đảm bảo giữ được lượng vitamin cao nhất có trong quả mà không bị mất qua quá trình nấu nướng. Cách chế biến ớt chuông ăn sống 2. Cách chế biến ớt chuông cho bé ăn dặm Với ớt chuông đơn giản khi mua về bạn chỉ cần rửa sạch thái thành miếng rồi luộc hoặc hấp chín cùng các loại rau củ khác và cho vào máy sinh tố xay nhuyễn là có ngay món ăn cho bé ăn dặm rồi. Nguyên liệu chuẩn bị 1 ớt chuông đỏ, 1 ớt chuông ᴠàng 1 củ khoai lang nhỏ 200g thịt theo nạc Tỏi băm Cách chế biến ớt chuông cho bé ăn dặm Khoai lang rửa ѕạch gọt vỏ và cắt thành từng miếng hình ᴠuông nhỏ rồi cho ᴠào khay hấp, hấp trong 5 phút. Trong lúc hấp khoai lang thì tiếp tục rửa sạch ớt chuông cắt thành miếng nhỏ. Thịt heo nạc cũng đem rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Mở nắp nồi hấp ra, cho thịt gà lên trên lớp khoai lang, rồi cho ớt chuông lên trên cùng rắc tỏi băm lên. Đậy kín nắp và hấp trong khoảng 10 phút để các nguyên liệu chín mềm. Lấy hỗn hợp ra cho vào máy sinh tố, đợi 5 phút ...

1. Làm nộm xoài xanh – Cách chế biến sứa tươi ngon 2. Nộm hoa chuối – Cách chế biến sứa đóng gói 3. Gỏi dưa hấu – Công thức làm sứa độc lạ  Sứa là một loại thực phẩm ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên thì nhiều người vẫn còn khá e ngại trong việc ăn sứa bởi cách nấu làm sao để không bị tanh và an toàn. Sau đây sẽ là một số cách chế biến sứa thơm ngon và dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Làm nộm xoài xanh – Cách chế biến sứa tươi ngon Nguyên liệu: Sứa  Xoài xanh Dưa leo, hành tây Bắp cải tím, tắc Ớt, rau thơm, rau húng quế Tỏi Đậu phộng rang Gia vị: đường, mắm, bột ngọt Cách chế biến sứa làm nộm xoài xanh: Sứa khô đem rửa sạch với nước cho bớt mặn đi rồi vớt ra rổ để ráo. Sau khi sứa đã ráo nước, vớt ra bát, nêm nửa thìa nước mắm và nửa thìa đường. Bắp cải xắt mỏng, rửa sạch và để ráo nước. Bóc vỏ hành tây, rửa sạch và thái lát mỏng, sau đó cho toàn bộ hành tây vào thau nước đá ngâm khoảng 10 phút. Xoài và dưa leo gọt sạch vỏ, rửa sạch và bào thành sợi. Tắc bạn vắt lấy nước cốt cho vào bát. Bóc vỏ tỏi, rửa sạch và băm nhuyễn. Ớt sừng bỏ cuống, rửa sạch và thái nhỏ. Để làm nước mắm trộn, bạn cho vào bát 1 thìa canh nước mắm, 2 thìa cà phê đường, nước hàng, 1 thìa canh nước lọc, nửa thìa cà phê bột ngọt. Sau đó, khuấy đều để các gia vị kết hợp. Khi các gia vị đã tan hết thì cho hết phần tỏi băm và ớt sừng vào. Dùng một cái tô lớn, cho tất cả rau câu vào, xếp sứa lên trên rồi rưới nước mắm chua ngọt vào, đảo đều cho rau câu và sứa thấm đều gia vị. Sau đó, bạn cho nộm ra đĩa, có thể rắc thêm một chút vừng rang hoặc lạc rang lên trên bề mặt để món nộm được thơm và đẹp mắt hơn. Cách chế biến sứa làm nộm xoài xanh 2. Nộm hoa chuối – Cách chế biến sứa đóng gói Nguyên liệu: Sứa  Hoa chuối Cà rốt, xoài xanh Tỏi, ớt, chanh Gia vị: mắm, đường, muối, giấm, dầu ăn Cách chế biến sứa nộm với hoa chuối: Sứa bạn nhớ rửa nhiều lần cho hết muối. Cho sứa vào chần qua nước sôi khoảng 5 – 10 phút, để ráo nước. Cắt sứa thành từng miếng vừa ăn rồi rửa sạch với nước sôi. Để đảm bảo khử hết mùi tanh thì bạn cho sứa vào một bát nước có cho thêm vài lát gừng. Hoa chuối bạn đem gọt bỏ lớp vỏ ngoài, thái miếng nhỏ, ngâm vào nước vo gạo có pha chút muối và chút giấm để hoa chuối ...

1. Cách chế biến cá bạc má kho 2. Cá bạc má chiên giòn tan 3. Cá bạc má sốt cà chua đậm đà 4. Cá bạc má hấp với gừng 5. Cá bạc má nấu canh chua 6. Cá bạc má hấp giấm 7. Cá bạc má kho măng 8. Cá bạc má kho dứa (thơm) 9. Cá bạc má nấu canh dưa chua 10. Cá bạc má kho lạt Cá bạc má là loại cá đã quá quen thuộc đối với chúng ta rồi đúng không nào. Các món ăn từ cá bạc má đều thơm ngon, hấp dẫn, dễ chế biến. Hôm nay, Top1Hue.com sẽ chia sẻ với bạn mẹo vào bếp cùng 10 cách chế biến cá bạc má thơm ngon, lạ miệng để đổi vị cho gia đình bạn vào dịp cuối tuần nhé! 1. Cách chế biến cá bạc má kho Nguyên liệu Cá bạc má tươi Ớt bột Hành lá Gia vị Hành tím Cách nấu cá bạc má kho tiêu đơn giản nhất: Bạn chọn mua những con cá bạc má tươi, làm sạch mang, vây, đuôi và ruột của cá, rửa cá bằng nước lạnh pha muối loãng. Cá cắt đôi, ướp chút muối, bột ngọt, tiêu xay, hành tím băm, nước mắm cho cá thấm gia vị trước khi kho 30 phút. Bắc nồi lên bếp đun nóng rồi cho dầu ăn vào nồi đợi sôi 5 phút thì cho hành tím băm nhỏ vào xào. Sau đó cho 1 thìa nước mắm, 2 chén nước lọc, tiêu xay vào đun sôi rồi cho cá bạc má đã ướp vào. Vặn lửa nhỏ cho đến khi cá chín và thấm đều gia vị là xong. Cách chế biến cá bạc má kho tiêu 2. Cá bạc má chiên giòn tan Nguyên liệu Cá bạc má Tiêu, bột ngọt, muối Chanh, tỏi, ớt Cách chế biến cá bạc má tươi chiên giòn: Làm sạch cá, bỏ đầu và đuôi, cắt đôi nếu cá lớn.  Cho đường, ớt băm, tỏi băm vào tô trộn đều, thêm nước cốt chanh và nước mắm vào, khuấy đều cho đường tan. Đặt chảo dầu lên bếp, đun sôi dầu thì cho tỏi băm vào phi thơm. Tiếp tục chiên cá đến khi cá giòn một mặt thì lật mặt, chiên cho đến khi cá chín vàng đều là được. Chiên cá xong, xếp cá ra đĩa, dùng kèm với nước mắm chua ngọt đã pha là hoàn thành. Cách chế biến cá bạc má chiên 3. Cá bạc má sốt cà chua đậm đà Nguyên liệu Cá bạc má Cà chua Hành tím băm Dầu ăn Hạt điều màu Nước mắm, bột ngọt, muối, hạt nêm, tiêu xay Cách chế biến cá bạc má sốt cà: Cá làm sạch, để ráo, ướp 3 thìa mắm, 1 thìa hành tím băm, chút bột ngọt, 3 thìa đường, hạt nêm, tiêu để 30 phút cho cá thấm gia vị. Băm nhỏ cà chua, phi tỏi cho thơm ...

1. Cách chế biến cải rổ xào tỏi 2. Cách chế biến cải rổ sốt dầu hào 3. Cách chế biến cải rổ xào thịt bò 4. Cách chế biến nước ép cải rổ 5. Cách chế biến cải rổ xào nấm 6. Cách chế biến cải rổ nấu canh tôm 7. Cách chế biến cải rổ xào phở 8. Cách chế biến tôm nướng cải rổ 9. Cách chế biến cải rổ sốt mè đậu hũ Cải rổ là loại rau có lá dày, cọng giòn ngọt và to nên thường được dùng làm nguyên liệu chính của nhiều xào. Nếu bạn đang tò mò về cải rổ nấu món gì ngon thì hãy xem qua cách chế biến cải rổ với 9 món ăn ngon dưới đây nhé! 1. Cách chế biến cải rổ xào tỏi Cải rổ xanh giòn ngọt xào với tỏi phi thơm vàng là món ăn dân dã lại đơn giản dễ thực hiện nhưng lại ngon đến lạ, ăn hao cơm thôi đấy! Nguyên liệu chuẩn bị Cải rổ 1 bó nhỏ Tỏi Gia vị nêm nếm Cách chế biến cải rổ xào tỏi Cải rổ rửa sạch rồi ngâm trong nước muối thật loãng khoảng 15 phút. Sau đó vớt cải ra để ráo rồi dùng dao cắt bỏ phần xơ và cọng cứng đi, phần lá lặt ngắn vừa ăn. Tởi lột vỏ băm nhỏ rồi cho vào nồi phi thơm cùng 1 ít dầu ăn, khi tỏi đã có mùi thơm dậy lên và màu chuyển sang vàng thì cho phần cọng cải non vào xào trước khoảng 2-3 phút nữa thì cho cải vào xào cho sầu lại có màu xanh đậm. Trong lúc xào nêm nếm gia vị với 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng bột ngọt, 1/2 muỗng cà phê tiêu đảo đều, xào thêm khoảng 2-3 phút nữa cho cải thấm gia vị và chín đều thì tắt bếp. Đơn giản và không cần chế biến cầu kì bạn vẫn có ngay món rau cải xào hấp dẫn giàu vitamin cho cả nhà cùng thưởng thức. Cách chế biến cải rổ xào tỏi 2. Cách chế biến cải rổ sốt dầu hào Nguyên liệu chuẩn bị Cải rổ 500g (tùy nhu cầu) Tỏi Dầu hào 2 thìa canh Nước tương Gia vị nêm nếm Cách chế biến cải rổ sốt dầu hào đơn giản bắt cơm Cải rổ đem ngâm trong nước muối 10 phút rồi vớt ra rửa lại với nước sạch 2 lần rồi để ráo. Cắt bỏ bớt phần cọng cứng, nhiều xơ. Bắt nồi nước đun sôi rồi cho cải rổ vào chần sơ qua trong 4 phút rồi vớt ra cho vào chậu nước lạnh để giữu màu xanh và độ giòn riêng. Sau đó vớt ra rổ, vẫy cho ráo nước Lột vỏ tỏi nhuyễn nhuyễn rồi tiến hành phi thơm vàng với 1 muỗng canh dầu ăn, khi mùi thơm dậy lên thì cho hết số cải rổ vào xào Thêm ra ...

1. Cách chế biến bề bề nõn xào bơ tỏi 2. Cách chế biến bề bề hấp gừng chanh sả 3. Cách chế biến bề bề rang me 4. Cách chế biến bề bề chiên giòn 5. Cách chế biến bề bề xào miến 6.Cách chế biến bề bề nấu bầu  7.Cách chế biến bề bề chiên xù sốt me giòn  8. Cách chế biến chả bề bề thơm ngon  9. Cách chế biến bề bề nướng 10. Cách chế biến bề bề nấu lẩu Bề bề là loại hải sản giàu hàm lượng protein nê được nhiều người lựa chọn làm món ăn ngon cho gia đình. Cùng mình xem qua các cách chế biến bề bề với 10 món ăn ngon hấp dẫn, lạ miệng dưới đây nhé! 1. Cách chế biến bề bề nõn xào bơ tỏi Chuẩn bị nguyên liệu 1 kg bề bề tươi Bơ Tỏi Gừng Gia vị nêm nếm Cách chế biến bề bề nõn xào bơ tỏi Bề bề mua về, rửa dưới vòi nước cho sạch. Sau đó, dùng kéo để cắt bỏ dọc theo 2 bên phần thân, như vậy sẽ giúp bề bề thấm đều gia vị khi ướp. Ướp vào bề bề 1 muỗng cà phê muối, 2 muỗi canh nước mắm, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh tương ớt, xóc đều khoảng 10 phút. Tỏi lột vỏ, băm nhuyễn, gừng gọt vỏ, rửa sạch rồi bỏ vào cối giã nhuyễn. Cho bơ vào chảo nóng đặt trên bếp, đợi bơ tan cho hết tỏi băm và gừng giã nhỏ vào phi cho vàng thơm thơm lên.  Sau đó cho hết bề bề vào, dùng đũa để trộn đều đều lên để thấm đều bơ tỏi và gừng dậy mùi thơm. Xào trong khonagr 10 phút và xóc lại vài lần để bề bề chín hẳn, tắt bếp rồi múc ra đĩa. Bề bề xào tỏi ăn ngon hơn khi chấm kèm với muối ớt xanh hoặc mù tạt, thử làm và thưởng thức ngay nhé. Cách chế biến bề bề xào bơ tỏi 2. Cách chế biến bề bề hấp gừng chanh sả Chuẩn bị nguyên liệu 1 kg bề bề với gừng, sả, tỏi, ớt, chanh Cách chế biến bề bề hấp Sả đem cắt lá, giữu lại thân rồi rửa sạch, đập dập và cắt khúc Tỏi lột vỏ, băm nhỏ, Gừng cạo vỏ rửa qua nước sach và thái sợi. Chanh thái lát mỏng hình tròn để bỏ chung vào nồi nước hấp tạo vị. Ớt thái thành từng miếng chéo nhỏ để có tính thẩm mỹ đẹp. Bề bề mua về sửa sạch, cắt bỏ bớt phần đuôi và râu bề bề cho gọn. Cho bề bề vào nồi hấp, xếp lên trên bề bề lớp sả và gừng. Ở dưới dáy nồi đổ nước sạch khoảng 500 ml và 1 lon bia, cùng cho sả chanh gừng vào trong nước hấp. Rồi đậy nồi hấp lại và hấp trong khoảng 15-20 phút lá thịt bề bề chín thơm lừng. Sau khi chín, bạn mở nắp vung ra lấy phần sả gừng ...

1. Mỡ trăn là gì? 2. Mỡ trăn có công dụng gì? 3. Cách chế biến mỡ trăn và cách sử dụng Có rất nhiều phương pháp làm đẹp mới ngày nay được ra đời. Một trong đó là sử dụng mỡ trăn để chăm sóc da và trị bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người chưa biết đến phương pháp này. Sau đây là một số cách chế biến mỡ trăn và công dụng của nó, bạn tham khảo nhé. 1. Mỡ trăn là gì? Mỡ trăn là một loại dầu động vật, được làm từ mỡ trăn của con trăn tươi. Hai loại trăn thường được sử dụng là trăn võng và trăn mốc. Mỡ trăn có màu vàng đặc trưng, bảo quản được trong thời gian từ 1 đến 2 năm. Ở nhiệt độ thường, mỡ trăn sẽ lắng một lớp màu trắng sữa và có mùi rất đặc trưng. Mỡ trăn có thành phần hoá học chính là là các este (axit béo và glixerol). Bên cạnh đó, mỡ trăn còn chứa phospholipid + sáp + tecpen và steroid. Cách chế biến mỡ trăn bạn nên biết 2. Mỡ trăn có công dụng gì? Giúp triệt lông: Thực tế, mỡ trăn không có tác dụng trị rụng lông. Tuy nhiên, mỡ trăn là một trong những phương pháp hỗ trợ giúp việc triệt lông trở nên đơn giản và dễ dàng hơn bao giờ hết. Mỡ trăn giúp làm liền da, thu nhỏ lỗ chân lông, sau khi triệt lông sẽ mềm hơn và lâu mọc hơn. Giúp trị thâm tốt hơn: Với những vết thâm do mụn hoặc côn trùng đốt để lại trên da. Chúng ta có thể sử dụng mỡ trăn để cải thiện tình trạng trên cho làn da của mình. Mỡ trăn sẽ làm dịu vết thâm, mờ nhanh khi sử dụng thường xuyên. Trị được vết bỏng: Sử dụng mỡ trăn sẽ là một trong những phương pháp hiệu quả mà không tốn quá nhiều chi phí. Nên bôi phần mỡ trăn lên trên vết bỏng hoặc các vết thương nhỏ. Kiên trì áp dụng ngày 1 lần, vết thương sẽ không bị phồng rộp và nhanh lành hơn. Đối với những vết thương lớn chưa lên da non, bước đầu tiên bạn phải xử lý vết thương bằng nước lạnh. Sau đó bóp hết nước có trong da, dùng giấy khô hoặc khăn bông sạch thấm khô phần vết thương đi rồi mới thoa mỡ trăn lên và thoa đều đặn ngày khoảng 1 lần. Có công dụng trị mụn: Mỡ trăn trị được các loại mụn như mụn bọc, mụn cám mụn đậu đen. Mụn đầu đen rất khó trị mụn nên mỡ trăn hỗ trợ đắc lực trong việc đánh bay mụn đầu đen. Đầu tiên bạn phải rửa sạch và loại bỏ các mảng mụn bằng hạt đậu đen. Sau đó bạn thoa một lớp mỡ trăn lên trên để giúp thu hẹp được lỗ chân lông tốt hơn. Với mụn cám, bạn cũng thực hiện tương tự như ...

1. Cách chế biến ngô bao tử xào ớt chuông 2. Cách chế biến ngô bao tử ngon – xào tỏi  3. Cách chế biến ngô bao tử xào thập cẩm  Ngô bao tử là một loại là một loại rau quả rất giàu chất dinh dưỡng và có thể làm được rất nhiều món ngon đặc biệt là những món xào. Hãy cùng vào bếp với Top1Hue.Com để tham khảo ngay 3 cách chế biến ngô bao tử xào chay cực thơm ngon hấp dẫn nhé. 1. Cách chế biến ngô bao tử xào ớt chuông Nguyên liệu  Ngô bao tử 500 gr  Nấm bạch tuyết 200 gr  Ớt chuông 1 trái  Ớt bột 1 muỗng cà phê  Cần tây 1 ít  Ớt bột 1/2 muỗng cà phê  Nước tương 1 muỗng canh  Dầu hào 1/2 muỗng canh  Dầu ăn 1 muỗng canh  Gia vị Cách làm Bắp bao tử mua về gọt bỏ râu, rửa sạch để ráo. Cần tây bạn rửa sạch, cắt khúc vừa ăn. Ớt chuông bạn cũng rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Nấm bạch tuyết rửa sạch. Bạn bắc chảo lên bếp rồi cho khoảng 1 thìa dầu ăn vào chảo, sau khi dầu nóng thì cho ngô non vào xào với lửa lớn. Khi xào, bạn cho thêm khoảng 50 ml nước lọc để ngô không bị cháy. Sau khi xào ngô bao tử khoảng 3 phút, bạn cho ớt chuông và nấm tuyết vào và tiếp tục xào thêm 10 phút nữa để tất cả các nguyên liệu chín đều. Trong khi xào, nêm 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê ớt bột, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh xì dầu, 1/2 muỗng canh dầu hào. Sau khi xào khoảng 10 phút, bạn cho cần tây vào, lúc này bạn hạ nhỏ lửa và nấu thêm 2 phút nữa rồi tắt bếp. Vậy là bạn đã hoàn thành cách chế biến ngô bao tử này rồi. Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận được bắp vẫn có độ giòn nhất định, nấm bạch tuyết lại dai kết hợp với ớt chuông khiến món ăn thêm tròn vị hơn đấy! Cách chế biến ngô bao tử xào ớt chuông hấp dẫn 2. Cách chế biến ngô bao tử ngon – xào tỏi  Nguyên liệu  Ngô bao tử 300 gr  Rau quế 20 gr  Tỏi 1 củ  Ớt bột 1/2 muỗng cà phê  Dầu ăn 3 muỗng canh  Gia vị Cách làm Bắp bao tử rửa sạch rồi cắt miếng vừa ăn, tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Rau quế các bạn cắt bỏ cuống rồi rửa sạch. Bạn bắc chảo lên bếp cùng với khoảng 3 thìa dầu ăn, sau khi dầu nóng thì cho tỏi vào phi thơm. Sau đó tiếp tục cho 1/2 thìa ớt bột và bắp non vào chảo đảo đều trên lửa lớn. Sau khoảng 5 phút, bạn nêm thêm 1 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê đường rồi ...

1. Món sinh tố dừa sáp 2. Dừa sáp dầm trái cây 3. Cách chế biến dừa sáp dầm sữa 4. Kem dừa sáp 5. Cách dùng trực tiếp 6. Món dừa sáp trộn với đường 7. Dừa sáp đông đá Dừa sáp là một món ăn vô cùng hấp dẫn với lớp cơm dừa dày và béo ngậy. Dừa sáp là đặc sản nổi tiếng của vùng đất Cầu Kè – Trà Vinh. Khác với những loại dừa bình thường, loại quả có thể chế biến những món ăn ngon và độc đáo. Nếu bạn chưa thử loại quả này thì hãy cùng Top1Hue.com tìm hiểu cách chế biến dừa sáp nhé! 1. Món sinh tố dừa sáp Nguyên liệu Dừa Đá bào Đường Sữa Cách chế biến quả dừa sáp làm món sinh tố: Sau khi nạo cùi dừa, chúng ta dùng dừa sáp trộn với đá bi hoặc đá bào, thêm chút đường và chút sữa xay nhuyễn cho vào máy xay sinh tố rồi cho vào ly, sau đó cho một ít đậu phộng rang vào. Chúng ta có thể cho thêm một chút siro trái cây hoặc vài lát dâu, mít để trang trí cho ly sinh tố dừa sáp thêm đẹp mắt. Sinh tố dừa sáp không chỉ thơm ngon mà còn là một trong những thức uống thơm ngon bổ dưỡng được làm từ dừa sáp. Vị beo béo của dừa sáp quyện với sữa tan và đá bào tạo cảm giác vừa lạ miệng vừa đặc biệt khi thưởng thức. Cách chế biến dừa sáp làm sinh tố 2. Dừa sáp dầm trái cây Nguyên liệu Dừa sáp Mít Dâu tây Mãng cầu Hoặc một số loại trái cây tùy theo sở thích Cách chế biến dừa sáp dầm trái cây: Nạo dừa sáp mỏng hay dày tùy theo sở thích, sau đó chúng ta chọn một số loại trái cây mà mình thích như mít, dâu tây, mãng cầu, sầu riêng, … cắt miếng vừa ăn rồi cho vào ly hoặc cho ra đĩa. Sau đó cho một chút đường, một chút sữa và cho đá bào hoặc đá xay lên trên cùng một ít đậu phộng. Cuối cùng là chúng ta có thể thưởng thức món dừa sáp thơm ngon rồi. Cách chế biến dừa sáp dầm trái cây 3. Cách chế biến dừa sáp dầm sữa Nguyên liệu Dừa sáp Đậu phộng rang Sữa Cách chế biến dừa sáp dầm sữa: Đây là một số các cách chế biến dừa sáp đơn giản nhất mà ai cũng có thể làm được. Chúng ta lấy một cái thìa để nạo cơm dừa sáp. Lấy phần cơm dừa sáp chia đều ra từng chén hoặc cho vào đĩa tùy theo khẩu phần ăn của mỗi người. Tiếp theo ta cho một ít sữa vào (sữa nhiều hay ít tùy thích dùng ngọt nhiều hay ít) Sau đó trộn đều và rắc thêm đậu phộng rang để trang trí và tăng độ ...

1. Cá mòi hộp chấm bánh mì 2. Cách chế biến cá mòi chay 3. Cá mòi sốt cà chua 4. Cá mòi kho mía 5. Chả cá mòi 6. Cá mòi hộp kho trứng cút 7. Cá mòi kho trứng ốp la 8. Mì gói xào cá mòi hộp 9. Cá mòi xào với bầu 10. Cá mòi hộp với trứng sốt Thái Cá mòi là loại cá nhỏ, nhiều dầu, thường được sử dụng trong nhiều món ăn khác nhau. Đây cũng là loại cá giúp ngăn ngừa bệnh ung thư, bệnh tim… Vậy bạn đã biết cách chế biến cá mòi thơm ngon cho bữa ăn hàng ngày chưa? Cùng tham khảo ngay những gợi ý của Top1Hue.com nhé! 1. Cá mòi hộp chấm bánh mì Nguyên liệu Cà chua chín Hành tây Hộp cá mòi Dầu ăn Tương cà chua Bột nêm, đường cát trắng, ớt Cách chế biến cá mòi hộp chấm bánh mì: Cà chua nên chọn loại chín đỏ, tươi, không dập nát, rửa sạch rồi thái hạt lựu. Hành tây cũng chọn những củ hành tươi, mới, căng tròn. Sau khi mua về, bạn dùng dao để bóc vỏ hành tây rồi thái thành những sợi mỏng. Bắc chảo sạch lên bếp, cho khoảng 2 thìa dầu ăn vào, đợi dầu nóng thì vặn nhỏ lửa rồi cho cà chua vào, nêm 2 thìa tương cà, cho hỗn hợp này vào xào khoảng 3 phút. . Tiếp đến, bạn cho hành tím vào, đảo đều. Đồng thời, nêm 1 thìa cà phê đường trắng, 1 thìa cà phê hạt nêm rồi tiếp tục xào thêm 3 phút. Cuối cùng, mở nắp và cho cá hộp vào, đảo thêm 5 phút rồi tắt bếp. Nếu muốn cay, bạn có thể cho thêm ớt và đừng quên ăn kèm với bánh mì. Cách chế biến cá mòi hộp chấm bánh mì 2. Cách chế biến cá mòi chay Nguyên liệu Bắp chuối non Tương cà Mía Nước dừa tươi Đường cát Muối Cách chế biến cá mòi chay: Bắp chuối rửa sạch, cho vào nồi luộc khoảng 15 – 20 phút để chuối hết vị chát rồi lọc bỏ hết nước trong chuối để chuối khô lại. Đun nóng dầu trên bếp, cho bắp chuối vào chiên vàng đều hai mặt rồi vớt ra để ráo dầu. Tiếp theo, bạn ướp chuối với 2 thìa nhỏ muối, 2 thìa đường, 1/2 lọ tương cà trong khoảng 15 phút. Để nước dùng được ngon hơn, bạn cho mía xuống đáy nồi trước, sau đó xếp chuối lên trên lớp mía rồi cho 1/2 lọ tương cà còn lại lên trên cá. Cho 1,5 lít nước dừa vào ngập chuối, đun khoảng 30 phút cho gia vị thấm đều, khi nước sệt lại thì tắt bếp, nêm lại gia vị cho vừa ăn. Cách chế biến cá mòi chay 3. Cá mòi sốt cà chua Nguyên liệu Cá mòi tươi Cà chua chín Hành tây Tỏi Muối Đường Bột ngọt Dầu ...

1. Cách chế biến ốc đá luộc 2. Cách chế biến ốc đá xào sả ớt Ốc là loại thực phẩm có thể chế biến thành rất nhiều món ăn khác nhau. Chỉ với những nguyên liệu đơn giản bạn đã có thể chế biến những món ăn thơm ngon cho gia đình mà không cần phải đi đâu xa. Hôm nay Top1Hue.com sẽ giới thiệu đến các bạn cách chế biến ốc đá thơm ngon mà bạn không nên bỏ qua. 1. Cách chế biến ốc đá luộc Nguyên liệu: Ốc Lá bưởi hoặc lá chanh Sả Ớt Dấm Cách chế biến ốc đá ngon ngất ngây: Bước 1: Để món ốc đá luộc được ngon, bạn phải biết cách chọn những mẻ ốc đá tươi. Khi chọn mua ốc, bạn hãy quan sát xem lô ốc nào còn tươi, khi sờ vào sẽ đóng ngay vỏ ốc, đó là lô ốc còn tươi.  Ốc sau khi mua về, bạn ngâm cùng với nước vo gạo. Ốc vừa mua về bạn cho ốc vào bát nước vo gạo và ngâm khoảng 2 – 3 tiếng để ốc nhả hết bùn đất, sau đó bạn chỉ cần rửa lại với nước sạch khoảng 3 – 4 lần nữa là được. Ngâm ốc rồi rửa lại bằng nước sạch. Dùng tay để chà sạch bùn. Bước 2: Luộc ốc Những con ốc đã được làm sạch thì bạn tiến hành sơ chế. Đây là bước quan trọng nên bạn hãy thực hiện một cách khéo léo. Bưởi / lá chanh và sả rửa sạch. Sau đó, bạn cắt đôi phần sả và đập dập cho thơm. Bước 3: Cho sả/lá bưởi vào cùng bát dấm vào nồi. Tiếp theo, bạn đổ ốc đã rửa sạch vào, đổ thêm một bát nước và cho một chút muối vào. Nhớ chỉ cho một bát nước thôi vì ốc nấu nhanh chín và trong thân ốc đã có rất nhiều nước rồi, nếu cho quá nhiều nước ốc sẽ mất đi vị ngọt tự nhiên. Bước 4: Bạn đậy vung và bật bếp, đun ở lửa lớn cho đến khi nồi ốc sôi thì bạn mở vung. Sau khi trụng nước sôi khoảng 1 phút, bạn thấy ốc mở miệng thì tắt bếp, đổ ngay ốc ra rổ cho ráo nước, ăn đến khi nóng. Trong khi đun, nếu ốc không sủi bọt thì không nên mở vung hoặc dùng đũa khuấy đều nhé. Cách chế biến ốc đá luộc 2. Cách chế biến ốc đá xào sả ớt Nguyên liệu: Ốc đá Sả Ớt hiểm Gừng Lá chanh Gia vị: nước mắm, tương ớt, bột canh, dấm, gạo, đường Cách chế biến ốc đá xào sả ớt: Bước 1: Ốc mua về bạn có thể tận dụng nước vo gạo ngâm qua đêm (mục đích để ốc nhả bớt chất bẩn và dầu mỡ), nhớ cho vào nước vài quả ớt hiểm thái lát nhé. Bước 2: Sả, gừng rửa sạch, bóc vỏ rồi ...

1. Cách chế biến vẹm xanh hấp sả 2. Cách chế biến vẹm xanh nướng mỡ hành 3. Cách chế biến vẹm xanh nấu nước cốt dừa  4. Cách chế biến vẹm xanh sốt chua ngọt 5. Cách chế biến vẹm xanh xào sả ớt  6. Cách chế biến vẹm xanh nấu cháo 7. Cách chế biến vẹm xanh nấu lẩu Thái  Vẹm xanh là một loại hải sản ở biển, thịt có vị mềm, nhiều nước, thơm và có giá trị dinh dưỡng cao. Cùng mình xem qua cách chế biến vẹm xanh với những món ăn ngon hấp dẫn nhất để cảm nhận đầy đủ hương vị thơm béo, tươi ngon cùng với gia đình mình trong những ngày cuối tuần nhé! 1. Cách chế biến vẹm xanh hấp sả Nguyên liệu chuẩn bị 1kg gram vẹm xanh Sả 10 nhánh 1 củ gừng Tỏi băm 5 quả ớt Rau húng quế Gia vị nêm nếm Cách chế biến vẹm xanh hấp sả Sơ chế vẹm xanh và các nguyên liệu Vẹm khi mua về đem ngâm trong thau nước lạnh cho vào 2 trái ớt cắt lát khoảng 2 giờ để loại bỏ hết bùn bẩn và cát trong thân vẹm. Sau đó, dùng bàn chải nhỏ chà sạch lớp vỏ để loại bỏ hết rong rêu và bụi bẩn bám vào. và dùng kéo cắt bỏ phần râu ria ở trên đầu con nhộng. Gừng gọt vỏ rửa sạch thái lát thật mỏng, sả rửa sạch và đập đập Rau húng quế nhặt lá và rửa sạch để ráo. Chế biến vẹm xanh new zealand Cho vẹm xanh vào một cái nồi, chứa 1 ít nước rồi đun sôi cho vẹm mở nắp miệng ra. Sau đó, vớt số vẹm ra, lọc nước luộc và loại bỏ cát sạn đi. Phần nước vẹm cho lại vào nồi, thêm gừng, sả, tỏi, ớt và cho thêm 1 chút nước nữa nếu cần. Đun sôi với lửa nhỏ trong khoảng 10 phút rồi bạn nêm gia vị gồm nước mắm và 1 ít bột ngọt sao cho vừa ăn. Sau đó đổ vẹm lại vào nồi nước đang nấu vào đảo đều trong khoảng 1 phút rồi tắt bếp. Vì vẹm dễ bị teo lại và mất chất dinh dưỡng khi đun nấu quá lâu nên khi sử dụng vẹm xanh để chế biến món ăn thì bạn cần lưu ý điều này. Đem nồi vẹm hấp ra giữa bàn ăn và gọi cả nhà cùng thưởng thức vào buổi chiều ăn xế thì không còn gì bằng. Vẹm hấp sẽ ngon hơn khi bạn ăn kèm rau húng quế để gia tăng hương vị nhé! Dùng ngay lúc còn nóng vẹm sẽ ngọt và thơm hơn để nguội dễ có mùi tanh khó chịu. Cách chế biến vẹm xanh hấp sả 2. Cách chế biến vẹm xanh nướng mỡ hành Nguyên liệu chuẩn bị Vẹm xanh Fuji: 1 kg Hành lá: 20g Tỏi băm: 20g Đậu phộng rang: 20g Gia vị nêm nếm CГЎch chбєї biбєїn vбє№m xanh nЖ°б»›ng ...

1. Nướng – Cách chế biến khoai mì đơn giản nhất 2. Làm bánh cay – Chế biến món khoai mì hấp dẫn 3. Làm bánh tằm – Cách làm khoai mì thành món ăn tuổi thơ 4. Làm chè dừa nạo – Món giải khát ngon từ khoai mì  5. Ăn với chà bông – Cách làm khoai mì đơn giản tại nhà 6. Hấp nước cốt dừa – Chế biến khoai mì thơm ngon 7. Hấp sữa – Làm món từ khoai mì ngon khó cưỡng 8. Bánh bào sợi – Cách nấu khoai mì được ưa chuộng Khoai mì là một loại củ khá quen thuộc đôi với người Việt Nam. Đây cũng là loại nguyên liệu có thể chế biến được thành nhiều món ăn ngon và hấp dẫn. Vậy, khoai mì nấu món gì ngon? Sau đây là một số cách chế biến khoai mì đơn giản tại nhà, bạn tham khảo nhé 1. Nướng – Cách chế biến khoai mì đơn giản nhất Nguyên liệu: Khoai mì Nước cốt dừa Bột năng, sữa đặc Trứng gà, bơ Đậu xanh, vani Đường Cách chế biến khoai mì nướng: Khoai mì gọt vỏ, ngâm nước khoảng 1 – 2 tiếng rồi xả lại với nước lạnh vài lần, để ráo. Ngâm đậu xanh khoảng 30 phút, sau đó đem hấp cách thủy khoảng 15-20 phút. Làm tan chảy bơ bằng cách hấp hoặc ngâm trong nước nóng cho đến khi bơ chảy hoàn toàn. Dùng dụng cụ xay nhuyễn khoai mì, sau đó bạn cho vào túi vải sạch vắt kiệt nước. Nước khoai cho vào bát, để khoảng 1-2 tiếng cho lắng xuống, chắt lấy phần nước trong, chỉ lấy phần tinh bột. Cho bột khoai mì vào bát đựng bột mì, cho bột mỳ + đậu xanh + đường cát + bột sắn dây và 2 lòng đỏ trứng gà vào, trộn đều bằng tay. Tiếp tục cho sữa đặc và một chút bơ vào trộn đều, bóp cho các nguyên liệu quyện vào nhau. Cuối cùng cho nước cốt dừa và hương vani vào âu, trộn đều. Làm nóng lò nướng ở 170 độ C. Dùng cọ phết bơ vào khuôn, lót giấy da để chống dính chảo bánh. Sau đó cho hỗn hợp khoai mì vào khuôn, dàn đều bánh. Nướng bánh khoảng 60 phút ở 170-175 độ C. Kiểm tra bánh bằng cách cắm tăm vào bánh, nếu đầu tăm không dính hoặc ướt là bánh đã chín. Khi bánh chín, bạn lấy ra để nguội rồi cắt thành từng miếng vừa ăn và thưởng thức. Cách chế biến khoai mì nướng 2. Làm bánh cay – Chế biến món khoai mì hấp dẫn Nguyên liệu: Khoai mì Bột năng, bột mì Ớt bột Hành lá, tỏi Gia vị: bột ngọt, muối, đường, bột nghệ Cách chế biến khoai mì làm bánh cay: Khoai mì mua về bạn gọt vỏ, rửa sạch, ngâm nước muối loãng để xay khoai dễ dàng hơn và ...

1. Mẹo khử sạch mùi tanh cá mè 2. Cách chế biến gỏi cá mè 3. Cá mè rán 4. Cá mè nấu mẻ ngon 5. Cách nấu lẩu cá mè ngon     6. Cá mè hấp bia 7. Cá mè kho riềng 8. Cá mè kho dưa môn muối chua 9. Canh chua cá mè 10. Cá mè kho nghệ Cách chế biến cá mè đặc biệt phù hợp cho những ngày se lạnh bên bữa cơm gia đình. Nếu bạn đang băn khoăn không biết nấu món gì thì có thể tham khảo những gợi ý bên dưới. Những công thức đơn giản sẽ đem lại những món ăn vô cùng mới lạ hấp dẫn 1. Mẹo khử sạch mùi tanh cá mè Đầu tiên, bạn rửa cá thật sạch. Cá mè được mổ để loại bỏ phần màng đen và mỡ ở bụng, vì đây là nguyên nhân gây ra mùi tanh của cá. Tiếp theo, bỏ ruột, cắt bỏ đuôi, móc mang, rửa sạch. Dùng chanh và giấm. Pha giấm với một ít nước lạnh rồi rửa cá sạch. Pha loãng nước chanh và ngâm cá trong vài phút (chỉ vài phút) Bạn cũng có thể xát cá với muối, rượu hoặc gừng và rửa lại thật sạch với nước. Ướp cá: Ướp cá với các gia vị thơm như tiêu, hành, ớt, gừng (tùy món) và gia vị chua (sấu, sấu, khế) 2. Cách chế biến gỏi cá mè Nguyên liệu: Cá mè Thính gạo Riềng, Sả Ớt hiểm Hành tím Mẻ Gia vị Cách thực hiện: Cá mua về cạo sạch vảy, bỏ vây và ruột ở bụng cá. Khi làm sạch cá, trước hết bạn hãy xát muối lên toàn thân cá, sau đó rửa lại với nước nhiều lần. Lọc cá bằng dao, sau đó tách da. Cắt mỏng cá, rút ​​xương thành từng miếng nhỏ, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Riềng gọt vỏ, rửa sạch, thái mỏng rồi cho vào cối giã nhuyễn. Sả và ớt cắt lát mỏng. Cho xương cá đã xay vào nồi, thêm 1 muỗng canh mẻ, 1 muỗng canh mắm tôm, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 5 muỗng cà phê đường, ớt sừng, 1/3 riềng băm, 2 muỗng cà phê bột năng, 1 muỗng canh bột gạo, trộn đều. Bắc nồi lên bếp, cho 1 thìa dầu ăn rồi cho hành lá thái nhỏ vào xào cho thơm. Tiếp theo, bạn cho hỗn hợp đã xay vào, khuấy đều và nấu trên lửa nhỏ trong khoảng 2-3 phút. Cho 1/3 số riềng vào chảo rang với lửa vừa khoảng 5 phút cho đến khi chín vàng. Vắt hết phần nước riềng còn lại, cho vào phi lê cá, thêm 2 thìa nước cốt chanh, trộn đều và ướp trong 20 phút để cá thấm đều gia vị. Sau đó vắt kiệt nước để cá thấm khô. Cho 1/2 thìa muối, 1/2 thìa hạt tiêu, riềng rang, sả và 5 thìa gạo vào ...

1. Cách chế biến đuôi bò làm lẩu 2. Cách chế biến đuôi bò hầm thuốc bắc 3. Cách chế biến đuôi bò hầm khoai tây  4. Cách chế biến đuôi bò hầm đu đủ Nguyên liệu chuẩn bị Cách chế biến đuôi bò hầm đu đủ  5. Cách chế biến đuôi bò hầm sả ớt Nguyên liệu chuẩn bị 6. Cách chế biến đuôi bò hầm với bí đỏ 7. Cách làm đuôi bò hầm củ sen 8. Cách chế biến đuôi bò xào bún nghệ  Đuôi bò là thực phẩm mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cao, ngoài ra còn giúp chắc khỏe xương khớp, bổ sung sắc tố cho da và tóc. Sau đây cùng mình xem qua cách chế biến đuôi bò nấu lẩu với 8 món ăn ngon hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến đuôi bò làm lẩu Nguyên liệu chuẩn bị 1 cái đuôi bò (500g) 400g gân bò Sả, ớt 250g khoai sọ 300g củ sen Sa tế Hành, tỏi băm Gia vị nêm nếm Cải thảo, đậu bắp, cà chua, dứa, nấm, rau ngổ, ngô … tùy theo sở thích Cách chế biến đuôi bò làm lẩu Sơ chế nguyên liệu Đuôi bò mua về thui qua lửa cho trụi hết lông, rồi dùng dao lam cạo sạch, chà xác lên da bò hỗn hợp rượu và gừng đâm nhỏ, rồi rửa lại với nước nhều lần và chặc thành miếng vừa ăn. Cho vào nồi ướp cùng với 2 thìa cà phê sa tế, 2 thìa cà phê, 1 thìa cà phê ớt bột, hành, tỏi, sả băm, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa canh đường, 1/2 thìa cà phê hạt tiêu, trộn đều và ướp trong 1 tiếng. Gân bò rửa sạch, rồi cho gân vào nồi áp suất, thêm 1 lít nước vào và ninh trong 20 phút với lửa lớn cho mềm nở ra Khoai sọ, củ sen đem gọt vỏ, rửa sạch và cắt thành miếng vừa ăn Sả đập dập và thái nhỏ nửa phần đầu, nửa phần sau để nguyên. Nhặt lá và rửa sạch các loại rau củ ăn kèm. Nấu lẩu Phi thơm hành băm và cho đuôi bò vào đảo đều, cho phần sả còn lại vào, cho vào 1 lít nước ninh bằng nồi áp suất 30 phút. Sau đó đổ nồi gân bò ninh vào chung và cho thêm 1 thìa dầu điều vào nồi đuôi bò đun sôi và nêm lại gia vị. Cuối cùng cho khoai sọ và củ sen vào nấu mềm thì tắt bếp. Sau đó đem nầu lẩu ra giữa bàn, nhúng các loại rau củ tùy theo sở thích vào để sôi lên lại là có thể dùng được Múc ra tô và ăn với bún tươi hoặc mỳ tôm đều thơm ngon Cách chế biến đuôi bò nấu lẩu 2. Cách chế biến đuôi bò hầm thuốc bắc Nguyên liệu chuẩn bị 1 cái đuôi bò 2 gói thuốc bắc Rau ngải cứu Gừng, sả 300ml rượu trắng Gia vị nêm nếm ...

1. Xào với gà – Cách chế biến mộc nhĩ thơm ngon 2. Nhồi với khổ qua – Cách nấu món canh mộc nhĩ đậm đà 3. Cuộn với tai heo – Món ăn ngon khó cưỡng từ mộc nhĩ 4. Xào cần tây – Công thức làm mộc nhĩ độc đáo 5. Làm món trứng chiên đậu phụ – Chế biến mộc nhĩ cực hấp dẫn 6. Xào với giá đỗ – Nấu mộc nhĩ đầy dinh dưỡng 7. Xào với củ cải sợi – Cách làm món mộc nhĩ được yêu thích 8. Làm chả giò chay – Chế biến mộc nhĩ ngon bổ dưỡng Mộc nhĩ là một loại thực phẩm khá quen thuộc trong những món ăn hằng ngày của người dân Việt nam. Nó không chỉ ngon mà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể con người. Sau đây là một số cách chế biến mộc nhĩ chuẩn vị, bạn tham khảo nhé. 1. Xào với gà – Cách chế biến mộc nhĩ thơm ngon Nguyên liệu: Lườn gà Nấm hương Mộc nhĩ khô Dầu oliu Hành khô, tiêu Lê tươi Cách chế biến mộc nhĩ xào với gà: Luộc lườn gà mua về cho chín tới rồi xé nhỏ sau đó cho 2 thìa cà phê hạt tiêu vào trộn đều với thịt gà cho thơm. Nấm mèo đem ngâm nở cho nở rồi cắt nhỏ cho vào tô. Hành khô băm nhỏ. Giữ lại nửa chén nhỏ nước luộc gà rồi thái nhỏ lê tươi, sau đó cho lê vào đun đến khi nước ra. Bật bếp sau đó cho 10ml dầu oliu vào xào với hành khô cho thơm rồi cho mộc nhĩ vào xào chín tới. Sau khi nước lê sôi, lê mềm ta trút vào chảo cùng mộc nhĩ và nấm hương, đảo đều rồi trút thịt gà vào xào nhanh tay cho khô lại. Dọn ra đĩa và rắc chút tiêu, hương vị lên trên là có thể thưởng thức được rồi. CГЎch chбєї biбєїn mб»™c nhД© xГ o gГ 2. Nhồi với khổ qua – Cách nấu món canh mộc nhĩ đậm đà Nguyên liệu: Khổ qua Thịt heo xay Tôm đất đã xay Mộc nhĩ Hành tím, hành lá Gia vị: tiêu, muối, hạt nêm Cách chế biến mộc nhĩ nhồi khổ qua nấu canh: Hành lá đem cắt nhỏ, hành tím thì băm nhỏ, nấm mèo mua về ngâm nở, rửa sạch băm nhỏ, trộn đều tất cả các nguyên liệu trên với tôm và thịt băm, nêm 1 thìa cà phê tiêu + 1 thìa cà phê hạt nêm + nửa thìa cà phê muối, đeo bao tay nylon để nhồi cho đến khi thấm đều, ướp khoảng 15 phút. Khổ qua rửa sạch, cắt thành từng khoanh, bỏ ruột, luộc qua nước sôi cho mướp đắng sơ qua rồi vớt ra cho vào nước lạnh để bớt đắng. Nhồi thịt vào ruột khổ qua. Đun sôi nước cho từng lát khổ qua vào nấu khoảng 15 – ...

1. Cách chế biến đậu rồng xào ếch 2. Cách chế biến đậu rồng xào thịt trâu 3. Cách chế biến đậu rồng luộc 4. Cách làm đậu rồng xào trứng 5. Cách làm gỏi đậu rồng tôm 6. Đậu rồng xào nấm  7. Đậu rồng xào lòng gà 8. Đậu rồng xào tỏi 9. Đậu rồng nấu canh chua Cách chế biến đậu rồng thành các món ăn xào, gỏi, canh chua…, thường được rất nhiều người yêu thích. Tuy dân dã nhưng rất hấp dẫn với những ai đã từng thưởng thức qua. Bài viêt dưới đây sẽ tiết lộ đến bạn những cách đơn giản nhất để làm ra món ngon nhé 1. Cách chế biến đậu rồng xào ếch Nguyên liệu: Ếch đồng Đậu rồng Tỏi băm Nghệ tươi Sả bào Tắc Gia vị Cách thực hiện: Sơ chế các nguyên liệu Đầu tiên, ta làm sạch ếch đồng, cắt bỏ đi phần đầu và các chi. Ta sẽ rửa ếch với muối, tắc và xoa bóp trong khoảng 5 phút cho sạch nhớt Tiếp theo, ta rửa sạch đậu rồng và cắt miếng tùy ý. Cắt sợi nghệ tươi. Băm nhuyễn ớt sừng Ướp thịt ếch Thịt ếch sau khi sơ chế sẽ đem ướp với đường, hạt nêm, muối, bột ngọt, nước mắm, tỏi băm, ớt băm và trộn đều trong khoảng nửa tiếng Xào thịt ếch với đậu rồng Phi thơm tỏi băm trên chảo dầu nóng. Sau đó, cho thịt ếch đã được ướp sẵn vào, cho tới khi thịt săn lại. Tiếp tục cho sả và nghệ bào vào, đun với lửa nhỏ, cho tiếp nửa chén nước lọc và đun với lửa nhỏ. Khoảng 15 phút, cho đậu rồng vào xào chung. Chờ đậu chín thì tắt bếp là được 2. Cách chế biến đậu rồng xào thịt trâu Nguyên liệu: Thịt trâu Đậu rồng Tỏi Gia vị Cách thực hiện: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, ta rửa sạch đậu rồng rồi cắt khúc vừa ăn. Băm nhuyễn tỏi. Làm sạch thịt trâu với muối rồi cắt miếng ra. Cho thịt vào tô, trộn đều với hạt nêm, bột ngọt, tiêu xay, tỏi băm và ướp trong khoảng 10 phút là được. Luộc sơ qua đậu rồng trong khoảng 1 phút rồi vớt ra. Tiến hành xào đậu rồng Cho dầu ăn lên chảo nóng. Cho thịt trâu lên xào qua với lửa lớn trong khoảng 1 phút là tắt bếp. Cho tỏi băm lên phi thơm lên chảo dầu nóng. Sau đó, cho đậu rồng lên xào. Tiếp theo, cho thịt trâu vừa nãy lên xào chung. Nêm thêm hạt nêm, dầu hào.. Chờ chín là có thể tắt bếp 3. Cách chế biến đậu rồng luộc Nguyên liệu: Đậu rồng Nước lọc Cách thực hiện: Rửa sạch đậu rồng vừa mua về. Sau đó, ta bẻ ngắn thành từng miếng khoảng 4cm. Lưu ý, khi bẻ hãy tước bỏ luôn xơ đậu nhé. Cho đậu rồng vào ...

1. Khô cá sặc làm gỏi dưa leo 2. Khô cá sặc chiên sả ớt 3. Cách chế biến khô cá sặc gỏi xoài 4. Gỏi sầu đâu khô cá sặc 5. Cơm chiên khô cá sặc 6. Khô cá sặc chiên giòn 7. Khô cá sặc chiên chua ngọt 8. Khô cá sặc kho với tép mỡ Khô cá sặc vừa dân dã mà lại khá phổ biến, được nhiều người ưa thích bởi thịt cá săn chắc, béo ngậy lại có thể dễ dàng chế biến thành nhiều món ăn ngon. Khô cá sặc ngoài cách chiên đơn điệu thông thường còn có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn khác. Cùng chuyên mục Ẩm thực của Top1Hue.com tham khảo ngay 8 cách chế biến khô cá sặc ngon dễ làm sau đây, để trổ tài vào bếp cùng gia đình nhé! 1. Khô cá sặc làm gỏi dưa leo Nguyên liệu Cá sặc 1 nắng Dưa leo Cà rốt Thơm (dứa) Rau ngò Ớt Hành tím Đậu phộng rang. Gia vị Cách chế biến cá sặc 1 nắng làm món gỏi dưa leo: Cho khô cá sặc vào lò vi sóng quay 1 phút, vớt ra, lật mặt khác, nướng thêm 1 phút, đợi nguội, cắt nhỏ. Dưa chuột gọt vỏ, cắt thành từng lát mỏng cho vào bát. Cà rốt bào sợi rắc lên trên. Dứa cắt miếng nhỏ, mỏng cho vào tô cùng dưa chuột, cà rốt. Cuối cùng cho phần cá đã xé nhỏ lên trên, cho ít hành tím phi vàng vào bát, rắc ngò gai thái nhỏ lên trên. Pha 1 chén gia vị theo tỉ lệ 2 đường, 3 nước mắm, 1 quả chanh, cho tỏi ớt vào âu trộn đều. Cách pha hỗn hợp này tùy theo khẩu vị từng nhà. Nếu ai thích chua thì cho thêm chút nước cốt chanh, nếu thích đậm đà thì cho thêm chút nước mắm. Cách chế biến khô cá sặc làm gỏi dưa leo 2. Khô cá sặc chiên sả ớt Nguyên liệu Khô cá sặc Sả Ớt Dầu ăn Gia vị  Cách chế biến khô cá sặc chiên sả ớt: Khô cá sặc mua về, bạn dùng kéo cắt bỏ vây và đuôi sau đó rửa sạch với nước để loại bỏ hết chất bẩn còn bám trên mình sau đó thấm khô cá. Cho cá vào tô cùng với 1/3 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa cà phê muối và 1/2 thìa tiêu xay sau đó trộn đều để các gia vị hòa quyện vào nhau, sau đó bạn cho cá khô vào. Thoa đều hỗn hợp gia vị lên khắp mình cá khô. Tiếp theo, bạn cho sả và ớt băm nhuyễn rồi thoa đều lên mình cá sao cho lớp sả và ớt khô đều rồi cho ra đĩa và ướp trong vòng 30 phút cho cá khô và thấm gia vị. Đặt chảo lên bếp, cho 100ml dầu ăn vào chảo, đợi khi ...

1. Rau chùm ngây có tác dụng gì? 2. Rau chùm ngây kỵ với gì?  3. Chùm ngây xào trứng 4. Sinh tố chùm ngây Cách thực hiện:   5. Gỏi chùm ngây trộn tôm thịt 6. Cách chế biến rau chùm ngây cho bé 7. Cách nấu canh rau chùm ngây 8. Cách nấu nước lá chùm ngây 9. Rau chùm ngây xào thịt bò Cách chế biến rau chùm ngây vừa ngon lại vừa bổ dưỡng bạn đã biết chưa? Chế biến đúng cách sẽ đem lại cho bạn những món ăn vô cùng tốt cho sức khỏe Hãy cùng chúng mình khám phá công thức nấu đơn giản dưới đây nhé. 1. Rau chùm ngây có tác dụng gì? Ngăn ngừa một số bệnh ung thư: Lá chùm ngây có chứa: kẽm, vitamin C, chất chống oxy hóa và nhiều hoạt chất khác có tác dụng chống gây ung thư Giúp ích quá trình trao đổi chất và tăng cường hệ miễn dịch: Các chất chống oxy hóa, kẽm và vitamin C có trong lá chùm ngây có vai trò như một lớp bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn và virus Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Sử dụng chùm ngầy đúng cách có thể giúp hạ cholesterol. Dẫn điến giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Bảo vệ gan: Trong lá chùm ngây có các chất giúp làm tăng chức năng men gan và bảo vệ gan khỏi những tổn thương từ các chất độc hại Giúp giảm lượng đường huyết: Các chất trong lá chùm ngây giúp giảm lượng đường huyết và lượng protein, đường trong nước tiểu. Hạn chế cao huyết áp: Các chất niazimicin hay isothiocyanate có trong lá chùm ngây giúp ngăn ngừa tình trạng cao huyết áp Có công dụng làm đẹp: Dầu chiết xuất từ hạt chùm ngây có chứa hormone giúp bạn duy trì một làn da khỏe mạnh, săn chắc. Ngoài ra, các chất chống oxy hóa và vitamin C giúp làm chậm quá trình lão hóa. 2. Rau chùm ngây kỵ với gì? Giống như tất cả các thực phẩm khác, nếu không sử dụng đúng cách cũng sẽ gây ra một số tác hại. Nên bạn cần chú ý đến một số điều sau: Không ăn rau héo, cắt từ cây lâu năm. Không nên ăn quá no và sử dụng liên tục trong thời gian dài. Không dùng rau vào ban đêm. Không dành cho phụ nữ đang mang thai Không dùng chung với các loại gia vị có mùi mạnh như tỏi, ớt, tiêu  3. Chùm ngây xào trứng Nguyên liệu: Chùm ngây Trứng gà ta Hành lá. Hành tây Gia vị Cách thực hiện: Nhặt lá chùm ngây, rửa sạch rồi ngâm nước muối loãng, trứng gà đập dập cho vào bát, nêm nước mắm, hạt tiêu khuấy đều, hành khô bóc vỏ cắt khúc vừa ăn. Bước tiếp theo là đun nóng chảo, ...

1. Giới thiệu về cầy hương 2. Cách chế biến cầy hương xào lăn 3. Cách chế biến cầy hương hấp sả 4. Cách chế biến cầy hương kho gia vị ngon  5. Cách chế biến c​​​​​ầy hương nguyên con hấp bia Cầy hương là một đặc sản bởi món ăn từ thịt cầy hương rất ngọt, thơm và giòn mê mẩn thu hút khẩu vị của bao thực khách. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến cầy hương ngon chuẩn vị cho bạn tham khảo nhé! 1. Giới thiệu về cầy hương Cầy hương hay còn gọi là chồn hương là một loài động vật có móng vuốt thuộc dòng họ với báo. Thức ăn chính của cầy hương là các loại trái cây chín mọc trong rừng, đặc biệt là chuối chín ngọt. Do đó, mùi xạ hương từ cầy hương phát ra một hương thơm nồng nàn và rất quyến rũ. Món ăn đặc sản từ cầy hương nổi bật như thịt cầy hương xào lăn, cầy hương hấp khá đậm đà hương vị chuẩn thịt cầy hương phải ăn thử một lần và nhớ mãi không quên. 2. Cách chế biến cầy hương xào lăn Chuẩn bị nguyên liệu Thịt cầy hương: 1kg Sả: 200g Gừng: 1 củ Hành tây: 200g Hành tím: 50g Tỏi khô: 50g Dứa: 1 quả Rượu trắng, dấm gạo Lạc (đậu phộng): 100g Rau thơm, rau răm 1 nắm nhỏ Rau tía tô, rau kinh giới 1 nắm nhỏ Gia vị nêm nếm Cách chế biến thịt cầy hương xào lăn ngon đúng điệu Sơ chế nguyên liệu Dứa (thơm) gọt vỏ, gọt sạch cả mắt đen, xả dưới vòi nước rồi thái thành từng miếng nhỏ rồi cho vào máy xay sinh tố hoặc máy ép để ép lấy nước hoặc xay xong rồi lọc lấy nước cốt dứa. Gừng, hành tím và tỏi khô lần lượt làm sạch vỏ, rồi đập dập và băm nhỏ. Hành tây bóc vỏ rửa sạch và thái múi cau, rồi tách thành từng múi riêng lẻ. Sả cắt gốc, bỏ lớp vỏ già bên ngoài, đem rửa sạch, đập dập và bằm nhỏ phần gốc, còn phần ở thân thì cắt khúc ngắn. Các loại rau nhặt khúc ngắn tầm 3-4 cm, nhặt bỏ lá già úa và phần gốc, sau đó rửa sạch và để ráo Sơ chế thịt cầy hương Thịt cầy hương mua về mang rửa sạch và chặt thành miếng vừa ăn. Thêm vào 1 muỗng muối hột, một ít gừng giã nhuyễn và 2 muỗng canh rượu trắng bóp thịt cầy hương cho sạch sẽ và khử mùi hôi. Đun sôi một lượng nước vừa trong nồi có pha 2 muỗng cà phê giấm rồi cho thịt có pha dấm gạo, cho thịt cầy hương vào chần sơ qua. Thịt cầy hương vừa săn nhẹ lại thì vớt ra, rửa sạch với nước lạnh, rồi để ráo. Sau đó cho thịt cầy hương vào một cái tô lớn ướp cùng với 1 muỗng cà phê mì chính, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê muối, chén nước cốt dứa xay, 1 muỗng ...

1. Nguyên liệu theo cách chế biến thịt kho tàu ngon  2. Cách chọn mua thịt lợn tươi 3. Cách chọn mua trứng tươi 4. Cách chế biến thịt kho tàu đơn giản 5. Thành phẩm từ cách chế biến thịt kho tàu Thịt kho tàu là món ăn được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị đậm đà, miếng thịt mềm và béo ngậy. Đặc biệt là những dịp lễ tết thì không thể thiếu món ăn này. Hãy cùng Top1Hue tìm hiểu về cách chế biến thịt kho tàu “chuẩn cơm mẹ nấu” nhé! 1. Nguyên liệu theo cách chế biến thịt kho tàu ngon  Đây là cách chế biến thịt kho tàu cho 6 người ăn, bạn có thể gia giảm khối lượng tùy thuộc vào số lượng thành viên gia đình bạn nhé!  Thịt ba chỉ 500 gr (có thể dùng thịt chân giò)  Trứng vịt luộc 5 quả  Nước dừa 400 ml  Hành băm 1 muỗng canh  Tỏi băm 1 muỗng canh  Nước mắm 3 muỗng canh  Gia vị  Nguyên liệu theo cách chế biến thịt kho tàu ngon 2. Cách chọn mua thịt lợn tươi Đầu tiên bạn nên chọn những miếng thịt lợn có màu hồng tươi hoặc đỏ nhạt. Khi dùng dao cắt ra, bạn sẽ thấy thịt có màu trắng hồng, bóng nhẹ và lớp mỡ trắng sáng, săn chắc. Để chọn được miếng thịt ngon, khi ăn không có cảm giác ngán vì lớp mỡ nhiều hoặc quá khô vì phần lớn là thịt nạc, bạn nên chọn miếng thịt có tỷ lệ mỡ đều nhau và dựa vào. Thịt ngon, sạch, không nuôi nhiều chất tạo nạc, thường có kết cấu săn chắc, phần thịt và phần mỡ dính vào nhau, khi cầm vào không có cảm giác quá lỏng. Không nên chọn những miếng thịt lợn có mùi hôi, khi ấn vào không có độ đàn hồi vì đây là thịt già đã bị ôi thiu, không còn tươi. 3. Cách chọn mua trứng tươi Trứng ngon thường có bề ngoài hồng hào, bao quanh bởi một lớp bột trắng mỏng, cầm chắc tay. Không chọn những quả trứng có màu xỉn, có mùi hôi. Soi trứng thấy trứng có màu hồng, trong suốt, ở giữa có chấm hồng, có túi khí đường kính không lớn hơn 1 cm, xung quanh có viền cố định, không di chuyển thì trứng còn tươi. Ngược lại, trứng để lâu khi kiểm tra thường thấy có những mảng màu đỏ với nhiều đường gờ, túi khí rộng trên 1,5 cm. Trứng hư cũng có biểu hiện không đều màu hoặc có màu xám đục. Thả trứng vịt vào trong dung dịch nước muối 10% cũng là một cách hay để kiểm tra độ tươi ngon. Trứng từ 3-5 ngày (trứng mới) sẽ chìm xuống đáy. Nếu trứng nổi trên bề mặt dung dịch thì đã quá 5 ngày và  không nên sử dụng. Không nên lấy trứng khi lắc nhẹ thấy nước bên trong vì đây là những quả trứng đã ...

1. Nấu canh chua – Cách chế biến cá chạch thơm ngon 2. Nấu chuối – Nấu món cá chạch cực kỳ hấp dẫn 3. Nấu mẻ – Cách nấu cá chạch đậm đà bổ dưỡng 4. Nấu măng chua – Công thức làm cá chạch được yêu thích 5. Nấu lá giang – Món ăn ngon từ cách chạch bạn nên thử 6. Chiên – Chế biến cá chạch giòn rụm ngon 7. Phơi khô – Món ăn cực kỳ hấp dẫn từ cá chạch  8. Nướng sa tế – Làm cá chạch thành món ăn khó cưỡng 9. Nấu cháo – Cách chế biến món ăn từ cá chạch 10. Kho tiêu – Nấu món ăn ngon khó cưỡng với cá chạch  Cá chạch là một loại cá được rất nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sơ chế món cá này. Sau đây là một số cách chế biến cá chạch hấp dẫn, bạn tham khảo nhé. 1. Nấu canh chua – Cách chế biến cá chạch thơm ngon Nguyên liệu: Cá chạch Cần tây Húng quế, dọc mùng Giá, cà chua Hành tím, sả Tỏi, chanh, ớt Gia vị cần thiết Cách chế biến cá chạch nấu canh chua: Bạn vẫn có thể sơ chế cá chạch bằng cách rửa sạch với muối và nước cốt chanh hoặc rửa với giấm. Bỏ đầu nội tạng và phần vây đi. Với các nguyên liệu khác, bạn sơ chế sạch sẽ, thái thành miếng vừa ăn Sau đó bạn bắc nồi lên, cho nước vào, cho cá vào trước, nêm chút hạt nêm.  Tiếp theo bạn cho dọc mùng + dứa + cà chua cùng với hành + tỏi + húng quế, nêm nếm gia vị rồi đợi canh sôi là có thể thưởng thức. Cách chế biến cá chạch nấu canh chua 2. Nấu chuối – Nấu món cá chạch cực kỳ hấp dẫn Nguyên liệu: Cá chạch Chuối xanh Đậu đã chiên Thịt ba chỉ Hành tím Tía tô, bột nghệ Cách chế biến cá chạch nấu với chuối: Để món cá chạch chuối kho ngon hơn, sau khi làm sạch cá, bạn ướp cá với chút nước mắm + mì chính + hạt nêm + muối và bột nghệ. Tiếp theo, bạn bắc chảo lên đảo thịt ba chỉ thật đều trước cho thơm. Sau đó cho hành tím băm nhỏ vào xào trước. Lúc này bạn cho cá chạch vào đảo cùng. Đợi cá săn lại, cho chuối xanh xắt nhỏ và đậu rán vào. Điều chỉnh gia vị cho vừa ăn. Cuối cùng, bạn cho một ít lá lốt vào là xong 3. Nấu mẻ – Cách nấu cá chạch đậm đà bổ dưỡng Nguyên liệu: Cá chạch Mẻ Sả Dứa Nước dừa tươi Ớt, hành tím, hành tây Gia vị thông dụng Cách chế biến cá chạch nấu với mẻ: Bạn làm sạch hết chất nhờn của cá bằng cách đánh ...

1. Cách chế biến cá tra khô chiên giấm đường 2. Cách chế biến cá tra kho tộ 3. Cách chế biến cá tra nhúng giấm 4. Cách chế biến lẩu mắm cá tra 5. Cách chế biến cá tra thành cháo 6. Cách chế biến cá tra nấu canh chua Cá tra là loài cá nước ngọt được nhiều người yêu thích vì hương vị thơm ngon. Hôm nay, hãy cùng Top1Hue.Com vào bếp học cách chế biến cá tra đơn giản mà vô cùng hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến cá tra khô chiên giấm đường Nguyên liệu  Khô cá tra 200 gr (phơi 2 nắng)  Giấm gạo 2 muỗng canh  Đường 2 muỗng canh  Nước mắm 1/2 muỗng canh  Ớt 3 trái  Tỏi 4 tép  Dầu ăn 1 ít Cách làm Tỏi, ớt rửa sạch, cắt miếng nhỏ. Bạn cho vào chén ớt đã băm nhỏ, thêm 2 thìa dấm, 2 thìa đường, 1/2 thìa nước mắm rồi khuấy đều. Đặt chảo lên bếp sau đó cho dầu ăn vào đun đến khi dầu nóng thì cho cá tra vào chiên. Khi chiên, lật cá hai lần cho khô đều, khi cá săn lại thì xếp ra đĩa. Bạn dùng dầu chiên cá tra cho nóng dầu rồi tiếp tục cho tỏi vào phi thơm. Sau khi tỏi vàng, bạn cho giấm đường vào đun đến khi sôi thì cho cá tra khô vào. Bạn tiếp tục chiên với lửa nhỏ, lật mặt khô vài lần cho khô đều. Khi nước giấm và đường cô đặc lại thì tắt bếp, món ăn đã hoàn thành. Cách chế biến cá tra khô sau khi chiên với mắm đường vừa ngon, có đủ vị vừa mặn, vừa ngọt rất hao cơm. Cách chế biến cá tra khô chiên giấm đường bắt cơm 2. Cách chế biến cá tra kho tộ Nguyên liệu  Cá tra 500 gr  Hành lá 2 nhánh  Hành tím 4 củ  Ớt hiểm 3 trái  Tỏi 2 tép  Nước mắm 3 muỗng canh  Dầu ăn 2 muỗng canh  Gia vị Cách làm Cá tra mua về bạn cho vào bát cùng với 2 thìa cà phê muối rồi dùng dao cạo sạch nhớt trên da. Sau đó tiếp tục chà trong 3 phút vào cá, rửa sạch và lau khô. Hành tím, tỏi bóc vỏ rồi băm nhuyễn cùng ớt và hành lá. Ướp cá với 1/2 thìa hạt nêm, 1 thìa muối, 1 thìa đường, 3 thìa nước mắm, 3 trái ớt băm cùng một nửa hành tỏi băm rồi trộn đều trong vòng 20 phút. Cho chảo lên bếp cùng với 2 thìa dầu ăn và 1 thìa đường đun với lửa nhỏ. Khi đường tan hết, cho nốt phần hành tỏi băm còn lại vào phi thơm rồi cho toàn bộ cá tra vào, đảo đều trong 5 phút. Khi cá đã săn, thêm 100ml nước và tăng lửa vừa trong 5 – 7 phút, đến khi nước sôi thì hạ lửa nhỏ và đun trong 30 phút. Cuối ...

1. Cách chế biến hạt điều rang muối 2. Cách chế biến hạt điều tươi 3. Cách chế biến hạt điều đỏ 4. Cách chế biến hạt điều thô rang tỏi 5. Cách chế biến hạt điều cho trẻ ăn dặm 6. Cách chế biến hạt điều trộn gỏi 7. Cách chế biến hạt điều xào gà  8. Cách chế biến kẹo hạt điều 9. Cách chế biến hạt điều nấu xôi  10. Cách chế biến hạt điều nấu chè 11. Cách chế biến hạt điều sốt mỳ Ý 12. Cách chế biến hạt điều wasabi  Hạt điều là một trong những loại hạt béo, thơm ngon, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và khoáng chất thiết yếu rất tốt cho cơ thể con người. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến hạt điều với 12 món ăn ngon hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến hạt điều rang muối Nguyên liệu chuẩn bị Hạt điều tươi (đã tách vỏ lụa) 300g Muối hột 300 – 400g Cách chế biến hạt điều rang muối Chuẩn bị một chảo lớn bắt lên bếp, bật bếp với lửa vừa để chảo nóng và cho muối hột vào rang đảo đều tay cho muối khô lại thì cho hạt điều vào rang cùng. Đảo liên tục hỗn hợp với lửa nhỏ cho hạt điều chín đều các mặt, vàng, giòn, muối khô lại bám vào xung quanh hạt điều có màu nâu hồng thì tắt bếp. Dùng vá vớt hạt điều ra riêng, bỏ bớt phần muối đã khô ra đảo sơ cho muối rớt ra ngoài không bám vào hạt điều nhiều. Bọc hạt điều trong giấy báo từ 15 – 20 phút để giữ độ giòn và sừng sực là có thể thưởng thức được. Cho vào lọ thủy tinh đậy kín nắp và dùng dần nếu không ăn hết trong 1 lúc. Cách chế biến hạt điều rang muối 2. Cách chế biến hạt điều tươi Cách chế biến hạt điều này khá dân dã rất quen thuộc với người dân xứ trồng điều, đặt biệt là các bạn nhỏ. Nhóm một đống lửa củi lên, cho vài hạt điều tươi sau khi đã tách bỏ khỏi quả vào đống lửa. Tránh ngồi gần đống lửa vì trong hạt điều có chứa nhựa dễ rít lên tiếng xì xèo ra ngoài. Nhựa hạt điều tươi khi cháy trong lửa sẽ có mùi khét khó chịu nhưng bạn sẽ vẫn cảm nhận được hương thơm của hạt điều bên trong bốc lên. Khi hết tiếng rít xì xèo của hạt điều và thấy vỏ chuyển sang màu đen thì dùng cây lùa hoặc gắp từng hạt điều ra khỏi đống lửa, đợi vài phút cho hạt điều nguội thì có thể dùng cục đá hoặc vật gì cứng cứng để đập cho vỏ điều nứt ra, nên đập nhè nhè để nhân điều bên trong không bị nát, lấy nhân nóng hổi màu trắng nâu đã lột vỏ lụa, vừa thổi vừa ăn nong hổi thì thật tuyệt. Khi đập vỏ hạt điều ra bạn sẽ ...

1. Cách chế biến lợn mán nướng riềng mẻ 2. Cách chế biến lợn mán hấp 3. Cách chế biến lợn mán nấu canh xương 4. Xào lăn – cách chế biến lợn mán ngon 5. Cách chế biến lợn mán thành nộm Lợn mán hay còn gọi là lợn cắp nách được người dân tộc nuôi tại các buôn làng để tạo nguồn lương thực hàng ngày. Đặc điểm của loại thịt này là nhiều nạc, dai giòn, ít mỡ và đặc biệt thơm ngon nên được nhiều người yêu thích. Dưới đây Top1Hue.Com xin giới thiệu đến các bạn những cách chế biến lợn mán thơm ngon, rất thích hợp cho bữa cơm hàng ngày hoặc những buổi tụ tập cùng bạn bè. 1. Cách chế biến lợn mán nướng riềng mẻ Nguyên liệu Thịt vai, ba chỉ: 1 kg Riềng: 5 củ Sả: 5 củ Gừng: 50 g Hành khô: 50g Mẻ: Khoảng 1/3 bát cơm Mắm tôm: khoảng 2 thìa Mật ong: khoảng 2 thìa Nước mắm: khoảng 1-2 thìa Rượu trắng: khoảng 1 chén Hạt dổi, mắc khén Rau sống: Trang trí Tương ớt  Cách làm Thịt lợn cạo sạch lông, rửa sạch, để ráo, thái miếng vừa ăn khoảng 2cm.  Băm nhỏ sả, hành khô. Giã nát riềng và vắt kiệt nước.  Ướp thịt với sả, nước riềng, gừng, hành khô, mẻ, mắm tôm, nước mắm, mật ong, rượu trắng, dầu ăn và hạt dổi. Nếu sau khoảng 30 phút mà mùi đặc trưng vẫn chưa giảm thì bạn nên ướp thịt lâu hơn.Trong khi ướp, bạn đảo nhẹ tay cho thịt ngấm đều gia vị. Xiên thịt vào que tre hoặc vỉ rồi nướng trên than hoa, khi nướng chú ý phết dầu ăn để thịt không bị khô và tăng độ béo ngậy cho món ăn. Khi thịt có màu vàng nâu, bên ngoài hơi xém cạnh, dậy mùi thơm của gia vị là có thể bày ra đĩa để thưởng thức. Cách chế biến lợn mán nướng riềng mẻ rất đơn giản, khi ăn miếng thịt thơm lừng nhờ các loại gia vị, màu sắc thì vô cùng hấp dẫn. Cách chế biến lợn mán nướng riềng mẻ hấp dẫn 2. Cách chế biến lợn mán hấp Nguyên liệu Thịt vai mông: 500 g Sả: 5 củ Dầu hào: Khoảng 3 thìa Nước dừa: 1 ~ 1.5 túi Hạt nêm Hạt dổi, mắc khén Rau mùi Rau húng Ớt Cách làm Thịt heo rửa sạch, để ráo rồi ướp với các nguyên liệu hạt nêm, hạt mắc kén, dầu hào và sả băm trong khoảng 30 phút.  Đặt nồi hấp lên bếp, cho thịt vào và đổ nước dừa tươi vào (có thể thay nước dừa tươi bằng bia) rồi hấp trong 30 phút.  Khi thịt chín, cắt thành từng lát mỏng và trang trí với rau thơm rồi bày ra đĩa. Để thưởng thức thành quả của cách chế biến lợn mán hấp này, bạn có thể ăn kèm với bất cứ loại nước chấm ...

1. Cách chế biến tôm hùm Alaska sốt bơ tỏi 2. Cách chế biến tôm Alaska sốt phô mai 3. Cách chế biến tôm hùm Alaska sốt Singapore 4. Cách chế biến tôm hùm Alaska hấp bia 5. Cách chế biến tôm hùm Alaska ngon – nấu lẩu 6. Cách chế biến tôm hùm Alaska hấp nước dừa 7. Cách chế biến tôm hùm Alaska hấp gừng 8. Cách chế biến tôm hùm Alaska sốt me chua ngọt Tôm hùm được nhiều người yêu thích vì hương vị thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao, mang đến những lợi ích thiết thực cho sức khỏe con người. Hãy điểm qua những cách chế biến tôm hùm Alaska cực hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến tôm hùm Alaska sốt bơ tỏi Nguyên liệu: Tôm: 700g – 1kg Bơ nhạt hoặc bơ mặn: 75g Tỏi khô: 1 củ Hành tây: 1 củ Rượu trắng: 1 muỗng canh Chanh: 2 quả Rau răm: 1 bó Gia vị: Muối, tiêu,… Cách làm Bước 1: Tôm hùm Alaska rửa sạch, để ráo, cắt đôi theo chiều dọc. Hành tây bóc vỏ, rửa sạch và thái hạt lựu. Tỏi khô bóc vỏ, đập dập băm nhuyễn. Các loại rau nhặt, rửa sạch để vào rổ cho ráo nước. Bước 2: Đặt chảo lên bếp, đun chảy bơ trên lửa nhỏ, sau đó cho tỏi băm vào xào khoảng 1 phút. Sau đó tiếp tục cho hành tây đã thái hạt lựu vào, đảo đều trong 2 phút. Bước 3: Thêm rượu trắng, nước cốt chanh rồi cho tôm vào đảo đều cho ngấm gia vị trong khoảng 15 phút. Nêm nếm lại cho hợp khẩu vị rồi tắt bếp. Với cách chế biến tôm hùm Alaska này, bạn nên dùng kèm rau răm để tăng hương vị của món ăn. Cách chế biến tôm hùm Alaska sốt bơ tỏi hấp dẫn 2. Cách chế biến tôm Alaska sốt phô mai Nguyên liệu: Tôm hùm: 700g – 1kg Phô mai: 150g Bơ nhạt hoặc bơ mặn: 40g Bột mì: 40g Sữa tươi không đường: 600ml Hành khô: 1 củ Tỏi: 1 củ Chanh: 1 quả Gia vị Cách làm Bước 1: Tôm hùm rửa sạch, chẻ dọc rồi ướp với muối, đường, tiêu, dầu mè, hạt nêm trong 30 phút cho thấm gia vị. Hành, tỏi khô bóc vỏ, đập dập băm nhuyễn. Phô mai xay mịn và trộn với nước cốt chanh. Bước 2: Đun nóng dầu trong chảo và chiên tôm hùm Alaska cho đến khi chín vàng thì vớt ra để ráo dầu. Bước 3: Cho bơ vào chảo đun trên lửa nhỏ cho đến khi tan chảy hoàn toàn, tiếp tục cho bột năng vào, khuấy đều khoảng 2 phút rồi tắt bếp. Đổ từ từ sữa tươi vào hỗn hợp này và khuấy đều tay cho đến khi hỗn hợp sánh lại. Bước 4: Cho hỗn hợp ở bước 3 lên bếp đun nhỏ lửa đến khi sôi thì nêm lại cho vừa ăn, Sau đó cho phô mai ...

1. Om chuối đậu – Cách chế biến ba ba ngon và phổ biến nhất 2. Rang muối – Cách chế biến ba ba ngon và đơn giản 3. Hấp muối – Công thức nấu ba ba dễ làm tại nhà 4. Hồng sửu – Cách chế biến ba ba độc đáo nhất 5. Nướng lá lốt – Món ăn từ ba ba đậm đà thơm ngon Ba ba là một món ăn có hương vị thơm ngon đồng thời cũng là một bài thuốc bổ dưỡng để nâng cao thể chất của cơ thể con người. Vậy, ba ba nấu món gì thì ngon? Sau đây là một số cách chế biến ba ba ngon ngọt và được nhiều người ưa chuộng, bạn tham khảo nhé. 1. Om chuối đậu – Cách chế biến ba ba ngon và phổ biến nhất Nguyên liệu: Ba ba: 1 con Chuối xanh Đậu hũ chiên Nghệ, sả, hành tím, mẻ, lá lốt Tía tô, mắm tôm Gia vị cần thiết Cách chế biến ba ba om chuối đậu: Baba làm sạch, cắt miếng vừa ăn, ướp với hành tím đã băm, bột ngọt và một ít mắm tôm. Chuối xanh đem gọt vỏ, một quả chuối cắt thành 6 miếng. Ngâm chuối với vài mẻ nước để chuối không bị thâm đen. Đậu phụ cắt quân cờ bằng đầu ngón tay cái, rán lại đến khi chín vàng. Lá trầu không và tía tô bạn đem đi nhặt, rửa sạch rồi cắt thành khúc khoảng 1-2 cm. Nghệ tươi thì gọt vỏ rồi đem đập dập Đun nóng chảo, cho hành và dầu nghệ vào phi thơm. Cho ba ba vào xào chín tới, đổ nước xâm xấp mặt thịt. Cho chuối xanh, nghệ tươi vào nấu cùng. Đợi chuối chín, thịt ba chỉ chín mềm thì cho đậu rán vào, nêm lại cho vừa ăn. Cuối cùng, bạn cho lá lốt, tía tô vào rồi tắt bếp. Cách chế biến ba ba om chuối đậu 2. Rang muối – Cách chế biến ba ba ngon và đơn giản Nguyên liệu: Một con ba ba Tôm khô Đậu xanh, gạo nếp Hành khô, sả, gừng, tỏi Rượu, bột năng, bột chiên xù Gia vị cần thiết Cách chế biến ba ba rang muối: Ba ba mua nguyên con về đem làm sạch, bóc vỏ, mổ dọc theo mép sụn. Bạn nên cẩn thận, không làm đứt ruột vì nếu ăn sẽ bị nhũn và giảm độ ngon của món ăn. Để khử hết mùi tanh của ba ba, bạn có thể đun sôi một nồi nước, cho gừng, sả đập dập, hạt nêm, muối, bột ngọt và rượu nếp vào. Khi nước sôi, cho ba ba vào luộc, thấy thịt ba ba săn lại thì vớt ra, để nguội, ráo nước. Bạn ướp thịt ba ba với gừng, tỏi, rượu nếp, hành tím băm, bột ngọt và một thìa nhỏ hạt nêm vào thịt ba ba, đảo đều trong ít nhất 30 phút. Bắc chảo lên bếp, rang đậu xanh ...

1. Cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ làm salad 2. Cách chế biến sữa bắp Nữ hoàng đỏ 3. Sữa bí đỏ và bắp Nữ hoàng đỏ 4. Súp cua biển cho bé ăn dặm Là loại bắp đầu tiên của Việt Nam có thể ăn sống, vị thơm, mát, giòn nên có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành nhiều món như sinh tố, gỏi hay súp. Theo nghiên cứu khoa học, bắp Nữ hoàng đỏ có khả năng kháng viêm, chống oxy hóa, tăng cường sức đề kháng, hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư, … Hãy cùng Top1Hue.com học ngay những cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ thành những món ăn vô cùng hấp dẫn, bổ dưỡng nhé! 1. Cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ làm salad Nguyên liệu Tôm sú tươi Bắp Nữ hoàng đỏ Hành tây Xà lách Muối Đường trắng Trái bơ Tiêu Dầu olive Giấm trắng Ngò tây Tỏi băm Hạt chia Nước cốt chanh Cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ làm món salad: Tôm sú rửa sạch, bỏ đầu, bỏ đuôi. Cho tôm vào đĩa ướp với 1/2 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng canh dầu ô liu, 1/2 muỗng cà phê muối và 10g mùi tây băm. Ướp tôm trong vòng 15 phút cho tôm thấm đều gia vị. Sau khi ướp tôm bạn cho vào xiên, mỗi xiên 3 con rồi cho vào khay nướng ở nhiệt độ 170 độ C trong vòng 10 phút. Làm nước sốt giấm: Trong một cái bát nhỏ, cho 1 muỗng cà phê đường, 1/4 muỗng cà phê muối, 10g tỏi băm, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 5g mùi tây băm, 1 muỗng canh dầu ô liu, 2 muỗng canh giấm trắng và 20ml nước cốt chanh rồi trộn đều. Cắt nhỏ 50g hành tây, 50g rau diếp và 50g quả bơ. Cho tất cả các nguyên liệu vào tô lớn, cho tôm đã nướng, rưới giấm vào rồi trộn đều hỗn hợp gỏi. Vậy là bạn đã hoàn thành cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ cực kỳ đơn giản, thơm ngon với nhiều màu sắc hấp dẫn. Cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ làm món salad 2. Cách chế biến sữa bắp Nữ hoàng đỏ Nguyên liệu Bắp Nữ hoàng đỏ Sữa tươi không đường Nước lọc Đường phèn Muối Cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ thành sữa thơm ngon bổ dưỡng: Đối với bắp, bạn tách hạt, để nguyên cùi cho vào nồi đun sôi khoảng 10 phút. Sau đó bạn lọc bỏ cùi rồi cho nước bắp và hạt bắp vào cối nấu sữa, thêm 2 hộp sữa và thêm nước lọc (chú ý không quá 1,4 lít) cùng với đường phèn và ít muối tùy sở thích. Cuối cùng, nhấn nút để nấu sữa. Nếu không thích lớp vỏ bắp lợn cợn, bạn có thể rây chúng trước khi đổ sữa vào bình. Cách chế biến bắp Nữ hoàng đỏ làm sữa 3. Sữa bí đỏ và bắp Nữ hoàng đỏ ...

1. Cách chế biến nấm bào ngư 2. Sơ chế nấm với nguyên liệu 3. Cách chế biến nấm bào ngư khô. 4. Cách chế biến nấm bào ngư xào sả ớt 5. Nấm bào ngư kho tiêu chay 6. Cách chế biến nấm bào ngư chiên giòn 7. Cách làm nấm bào ngư hấp sả 8. Cách chế biến nấm bào ngư chay 9. Cháo Hàu Nấm Bào Ngư 10. Nấm Bào Ngư Xào Trứng Cách chế biến nấm bào ngư thì hiện nay không còn quá xa lạ gì với mọi người nữa. Bởi chúng có thể được tìm thấy tại các chợ hay siêu thị. Đây là loại nấm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và có thể dễ dàng chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn, lạ miệng. Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách chế biến các món ăn từ nấm bào ngư nhé. 1. Cách chế biến nấm bào ngư Nấm bình thường nếu mua ở chỗ sạch sẽ, uy tín thì chỉ cần rửa sơ với nước rồi cắt gốc bị vàng đi là đã có thể sử dụng được. Còn trong trường hợp bạn không chắc về nơi trồng và lo lắng về độ an toàn thì hãy cho nấm vào nước, rồi thêm chút muối. Khoảng 3-5 phút thì vớt ra, rửa lại sạch với nước rồi cho ra rổ để ráo nước. 2. Sơ chế nấm với nguyên liệu Đối với nấm bào ngư bạn có thể dùng theo 2 cách theo ý muốn của bạn: Cách 1: Bạn giữ nguyên thân nấm. Có thể dùng khi ướp nấm với xả ớt, lăn tẩm bột, làm lẩu,… Cách 2: Xé nhỏ nấm ra và thường dùng để làm chà bông chay, trứng chiên nấm, thịt chưng nấm,… 3. Cách chế biến nấm bào ngư khô. Khi ta mua nấm bào ngư sấy khô về, thì hãy rửa sạch, rồi ngâm từ 5 –10 phút cho nấm nở ra. Lúc này, nó đã trở thành như nấm tươi rồi đấy. Tiếp đó, ta đun sôi nước và thả nấm vào trong khoảng 1 – 2 phút. Vớt ra và ngâm trong nước lạnh. Sau đó cho nó ráo nước Nấm bào ngư thì có thể chế biến thành nhiều món khác nhau như: cháo, canh, xào, nướng, … Nấm bào ngư khô 4. Cách chế biến nấm bào ngư xào sả ớt Nguyên liệu: 600 gram nấm bào ngư 100 gram sả cây 30 gram hành baro 20 gram ớt sừng Gia vị Cách thực hiện: Sơ chế Nấm bào ngư thì cắt gốc rồi ngâm trong nước muối loãng 5-10 phút. Sau đó rửa sạch lại với nước. Khi đã sạch thì vắt cho khô nước và xé nhỏ nấm ra Làm sạch sả rồi cắt mỏng. Hành Baro cắt khucsc. Sau đó cho sả và ớt vào máy xay nhuyễn Ướp gia vị bao gồm 5 muỗng nước tương, 1 muỗng muối, 1 muỗng đường. Sau đó trộn đều ...

1. Bánh hạt mít chiên giòn  2. Sữa hạt mít 3. Đậu hũ kho hạt mít 4. Hạt mít rim ngũ vị hương 5. Cách chế biến hạt mít luộc 6. Cách chế biến hạt mít rang  Có thể bạn chưa biết, hạt mít chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm (protein), tinh bột, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất. Hạt mít chứa nồng độ vitamin B (riboflavin và thiamine) cao giúp cho cơ thể có nhiều năng lượng. Đồng thời, hạt mít cũng chứa lượng chất xơ và tinh bột đáng kể, giúp bạn cải thiện được hoạt động tiêu hóa và làm giảm lượng đường trong máu. Hãy cùng Top1Hue.com học ngay 6 cách chế biến hạt mít độc đáo dưới đây. 1. Bánh hạt mít chiên giòn  Nguyên liệu Hạt mít Bột bắp Trứng gà Bột chiên xù Tương ớt Bơ hoặc dầu ăn Muối Nước Cách chế biến hạt mít thành món bánh chiên giòn: Bước 1: Bạn tách lấy hạt mít ra khỏi múi mít, rửa sạch. Sau đó cho vào nồi luộc hạt mít trong vòng 30 – 40 phút cho đến khi chín mềm. Bạn thêm 2 thìa bột canh nhé. Bước 2: Sau khi hạt mít mềm, bạn vớt ra và nghiền nhỏ. Bước 3: Tiếp theo, bạn cho bột bắp, tương ớt và trứng gà vào cùng với hạt mít đã giã nhuyễn trộn đều. Bước 4: Cuối cùng bạn nặn bánh thành hình dáng tùy thích rồi lăn qua lớp bột chiên xù, chiên đến khi bánh chín vàng là bạn đã hoàn thành món ăn từ hạt mít này rồi. Cách chế biến hạt mít thành bánh chiên giòn 2. Sữa hạt mít Một cách chế biến hạt mít ngon mà cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể đó là sữa hạt mít. Bạn có thể tham khảo ngay công thức sau đây cho thức uống mới lạ này nhé. Nguyên liệu Hạt mít Sữa tươi Sữa đặc Cách chế biến hạt mít: Bước 1: Mít gọt vỏ lấy hạt, sau đó rửa sạch với muối, sau đó cho hạt mít vào nấu cho chín mềm. Bước 2: Đợi hạt mít nguội, bóc bỏ lớp vỏ cứng, cho vào máy xay sinh tố cùng với sữa tươi và sữa đặc xay nhuyễn. Bước 3: Tiếp theo, bạn cho đá viên vào và bật máy xay lần 2 cho đến khi hỗn hợp thành một khối đặc. Bước 4: Dùng lược lược bỏ phần cái cho sữa chảy xuống là xong. Cách chế biến hạt mít thành sữa 3. Đậu hũ kho hạt mít Đây là cách chế biến món hạt mít còn khá mới lạ với các bạn đúng không nào. Món ăn này đem đến hương vị thơm ngon hòa quyện cùng sự béo béo từ đậu hũ và hạt mít chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng. Nguyên liệu Đậu hủ Hạt mít Cà rốt Nước tương Đường Tiêu Củ hành, hành ...

1. Xào tỏi – Cách chế biến cà tím đơn giản nhất 2. Cà tím om thịt 3. Cà tím nướng thịt 4. Cà tím chiên giòn 5. Cà tím xào tôm 6. Cà tím nhồi đậu phụ 7. Cà tím nhồi thịt chiên sốt tỏi 8. Cà tím xào đậu hũ 9. Cà tím xào chao món chay với cà tím 10. Cà tím nướng sốt mỡ hành thịt bằm Cà tím là một loại thực phẩm cực kỳ phổ biến tại Việt Nam. Không chỉ có màu sắc bắt mắt mà món ăn này còn rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Theo Medicalnewstoday, cà tím cỡ trung bình chứa khoảng 0,8g protein, 20 calo, 0,15g chất béo, 4,82g carbohydrate và 2,5g chất xơ. Khẩu phần này tương đương có thể cung cấp 10% nhu cầu chất xơ hàng ngày cùng 3% vitamin C, 5% kali, 1% sắt, 5% vitamin B6 và 2% magiê. Chính vì những dưỡng chất tuyệt vời này mà cà tím luôn là  lựa chọn của các bà nội trợ. Dưới đây là một số cách chế biến cà tím ngon cho bữa tối của gia đình mà bạn nên tham khảo. 1. Xào tỏi – Cách chế biến cà tím đơn giản nhất Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cà tím Củ tỏi Hành tím Muối, nước tương, dầu mè, mì chính Cách chế biến cà tím xào tỏi: Rửa sạch cà tím sau đó cắt thành khúc vừa ăn. Hành tím làm sạch và đập dập, rồi cho vào ướp với cà tím cùng 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê dầu mè, ướp trong 15 phút rồi đem hấp sơ qua cho cà tím chín tái. Bóc tỏi, băm nhuyễn rồi phi với dầu ăn cho  thơm. Chia tỏi làm đôi và cho vào chảo, phần tỏi còn lại cho vào bát. Cho cà tím đã hấp trước đó vào trong chảo và đảo nhanh. Bạn nên thêm chút nước tương và nêm nếm cho vị vừa ăn. Dọn ra đĩa, cho thêm phần tỏi phi lên trên cùng là bạn đã hoàn thành một cách chế biến cà tím rồi đấy. Cách chế biến cà tím xào tỏi 2. Cà tím om thịt Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cà tím Thịt ba chỉ Đậu phụ rán Cà chua Mẻ, bột nghệ Hành lá, tía tô, lá lốt Dầu ăn, mắm, muối, mì chính… Cách chế biến cà tím om thịt: Thịt ba chỉ thái mỏng, sau đó ướp với mắm, bột nghệ, tỏi và mẻ trong thời gian 15 phút. Phi thơm tỏi, hành rồi bạn cho cà chua vào. Đợi cà chua chín thì cho thịt đã ướp gia vị vào xào cùng. Khi thịt chín mềm rồi cho thêm nước và đun sôi. Nấu trên lửa vừa cho đến khi sệt lại rồi cho cà tím và đậu phụ vào. Đun sôi cho đến khi sánh lại và điều chỉnh khẩu vị phù hợp với gia đình. Tiếp theo, cho hành lá, tía tô, lá nguyệt quế thái nhỏ vào. Món cà tím om thịt có vị thơm của cà tím, mềm và ...

1. Cách chế biến ốc núi hấp gừng 2. Cách chế biến ốc núi Tây Ninh xào sả ớt 3. Cách chế biến ốc núi Ninh Bình nướng 4. Cách chế biến ốc núi xào cay  Thực ra cách chế biến ốc núi không quá khác so với cách nấu các món ốc thông thường. Bạn chỉ cần lưu ý khi sơ chế ốc là không nên ngâm kỹ để giữ được trọn vẹn các chất dinh dưỡng, đồng thời nên nấu vừa đủ thời gian để ốc có được độ giòn, ngọt vốn có. 1. Cách chế biến ốc núi hấp gừng Nguyên liệu Ốc núi Gừng Hành tây Nấm đông cô Giò sống Gia vị: Nước mắm, hạt nêm, muối Cách làm Bước 1: Rửa sạch ốc núi (không ngâm quá lâu như các loại ốc thông thường vì có thể làm mất nguồn dinh dưỡng trong ốc). Sau đó bạn tách lấy phần thịt ốc, rửa sạch với nước muối loãng. Vỏ ốc để riêng. Bước 2: Hành tây, nấm đông cô và gừng sơ chế sạch, bỏ vỏ. Sau đó tiến hành băm nhỏ. Bước 3: Băm nhỏ thịt ốc. Sau đó trộn thịt ốc với hành tây, nấm đông cô và gừng băm, nêm gia vị vừa ăn. Bước 4: Nhồi hỗn hợp trên vào vỏ. Tiếp theo, bạn hấp trong khoảng 30 phút. Sau đó bạn nên thưởng thức khi đang nóng với nước mắm nhé. Đây là cách chế biến ốc núi ngon và thành phẩm chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ luôn đấy. Cách chế biến ốc núi hấp gừng thơm nức mũi 2. Cách chế biến ốc núi Tây Ninh xào sả ớt Nguyên liệu Ốc núi Sả Ớt quả tươi Dừa nạo Đường Tương ớt Nước mắm Dầu ăn Cách làm Bước 1: Ốc núi rửa sạch, kỹ càng và không cần bỏ vỏ. Bước 2: Băm nhỏ sả và ớt tươi. Cho dầu vào chảo. Khi dầu nóng, cho sả + ớt băm vào đảo đều đến khi dậy mùi thơm thì cho ốc núi vào xào cùng với chén nước mắm. Tiếp theo, bạn cho đường, dừa nạo và tương ớt, gia giảm cho phù hợp với khẩu vị của mình. Bước 3: Bạn tiếp tục cho ốc vào xào chín tới thì tắt bếp. Múc ra bát dùng nóng và dùng nước luộc ốc để pha nước chấm. Cách chế biến ốc núi xào sả ớt cực kì thích hợp cho những ngày se lạnh, vị cay cay tê tê chắc chắn sẽ khiến bạn mê ly cho mà xem. 3. Cách chế biến ốc núi Ninh Bình nướng Nguyên liệu Ốc núi Hạt tiêu Nước mắm Ớt Tỏi khô Bột ngọt Rau răm Dụng cụ: Than, vỉ nướng Cách làm  Bước 1. Ốc rửa sạch, luộc sơ qua cho hết các chất nhờn. Bước 2. Chuẩn bị chén nước mắm với tiêu, tỏi băm và bột ngọt Bước 3. Cho ốc lên vỉ nướng khi than hồng, dùng thìa múc một ít nước mắm ...

1. Xào dưa chua – Cách chế biến tóp mỡ được yêu thích 2. Rim mắm – Công thức nấu tóp mỡ chuẩn vị 3. Rang với tép khô – Nấu món ăn từ tóp mỡ đậm đà 4. Rang giòn – Chế biến món tóp mỡ truyền thông 5. Làm cháy tỏi – Nấu tóp mỡ ngon khó cưỡng 6. Kho quẹt – Món ăn từ tóp mỡ cực kỳ hấp dẫn 7. Rang muối – Làm món tóp mỡ ngon đơn giản 8. Kho với cá rô – Công thức chế biến tóp mỡ độc đáo 9. Làm bánh – Nấu tóp mỡ độc lạ thơm ngon 10. Sốt cà chua – Cách chế biến các món từ tóp mỡ  Tóp mỡ là món ăn đang được giới trẻ yêu thích bởi hương vị giòn giòn và thơm ngon khó cưỡng. Tuy nhiên, nhiều bạn chưa biết rằng tóp mỡ có thể nấu thành nhiều món ăn khác nhau. Sau đây là một số cách chế biến tóp mỡ cực kỳ hấp dẫn tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Xào dưa chua – Cách chế biến tóp mỡ được yêu thích Nguyên liệu: Dưa chua Cà chua Hành khô Tóp mỡ Hành lá Cách chế biến tóp mỡ xào với dưa chua: Cho 1 thìa mỡ heo vào chảo, cho hành tím đập dập vào xào cho thơm rồi cho cà chua vào xào cùng. Rắc một chút muối để cà chua chín mềm rồi cho dưa chua vào xào cùng, nêm gia vị vừa ăn. Sau đó, bạn cho tóp mỡ đã mua vào đảo đều trong chảo để ngấm gia vị. Cuối cùng cho ít hành lá vào rồi tắt bếp. Cách chế biến tóp mỡ xào dưa chua 2. Rim mắm – Công thức nấu tóp mỡ chuẩn vị Nguyên liệu: Tóp mỡ Đường Mắm Hành khô Hành hoa Tiêu xay Cách chế biến tóp mỡ rim với mắm: Hành khô đập dập, cho một ít dầu hoặc mỡ vào chảo và phi thơm hành. Vặn nhỏ lửa, cho tóp mỡ + nước mắm + đường vào đảo đều cho gia vị ngấm vào từng miếng chả. Rắc thêm một chút tiêu và hành lá vào chảo rồi tắt bếp. Nếu thích ăn cay thì bạn có thể rắc thêm một chút ớt. 3. Rang với tép khô – Nấu món ăn từ tóp mỡ đậm đà Nguyên liệu: Tóp mỡ Mắm Tép khô Đường Cách chế biến tóp mỡ rang với tép khô Tép khô mua về đem ngâm và rửa thật sạch. Phi hành cho thơm thì cho tôm vào rang chín vàng rồi cho tóp mỡ vào đảo đều. Rưới một chút nước mắm và đường vào, đảo đều cho ngấm gia vị. Nêm nếm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp.  Cách chế biến tóp mỡ tép khô 4. Rang giòn – Chế biến món tóp mỡ truyền thông Nguyên liệu: Mỡ heo Bột ngọt Muối Chanh Cách chế biến tóp mỡ rang giòn: Mỡ heo mua về bạn rửa ...

1. Nấu canh – Cách chế biến canh cá khoai ngon  2. Nấu lẩu – Cách chế biến món cá khoai ngon  3. Chiên giòn – Cách chế biến món ngon từ cá khoai 4. Kho tiêu – Cách chế biến cá khoai chuẩn vị 5. Kho rau răm – Công thức nấu cá khoai dễ làm tại nhà Cá khoai là một loại cá ngon, thịt trắng và rất mềm được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau trong các bữa cơm hằng ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nấu loại cá này sao cho đỡ tanh và thơm ngon. Sau đây là một số cách chế biến cá khoai chuẩn vị và đơn giản tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Nấu canh – Cách chế biến canh cá khoai ngon  Nguyên liệu: Cá khoai Hành tím, cà chua Hành lá, thì là, gừng Nghệ, sấu, ớt Gia vị: giấm, muối, hạt nêm, đường Cách chế biến cá khoai nấu canh: Gừng, nghệ bạn mua về đem gọt vỏ, rửa sạch và giã nhỏ. Để khử mùi tanh của cá khoai thì bạn rửa cá với hỗn hợp nước muối pha giấm, sau đó rửa lại bằng nước sạch. Hành tím thì bóc vỏ, rửa sạch xong thái lát mỏng. Hành lá và thì là đem rửa sạch. Nhớ đem đầu hành cắt khúc, hành lá và thì là băm nhỏ. Cà chua rửa sạch, bổ múi cau. Còn sấu cũng đem rửa sạch, gọt vỏ. Bắc nồi lên bếp, đun nóng 1 thìa dầu ăn rồi đổ hành tím vào phi thơm. Tiếp đến cho cà chua vào xào chín mềm rồi cho sấu và 1 thìa cà phê muối vào xào cùng, xào khoảng 1 phút thì cho 500ml nước vào. Khi nước sôi, bạn cho 2 thìa cà phê đường vào, khuấy đều rồi trút cá và khoai tây vào, đun đến khi nước sôi trở lại thì cho 1 trái ớt cắt nhỏ vào. Đun thêm 3-5 phút nữa là cá chín, cho hành lá và thì là vào rồi tắt bếp. Cách chế biến cá khoai nấu canh 2. Nấu lẩu – Cách chế biến món cá khoai ngon  Nguyên liệu: Cá khoai Thịt heo nạc xay  Hành tây, cà chua Ớt, sả Hành tây, nước cốt chanh Nước dùng gà  Húng quế Bún tươi Rau sống ăn kèm Gia vị: bột gia vị lẩu thái, hạt nêm, đường Cách chế biến cá khoai nấu lẩu: Khoai lang sau khi mua về bạn dùng nước muối loãng rửa sạch, mổ bụng, bỏ ruột, cắt bỏ đầu rồi rửa lại bằng nước lạnh cho thật sạch. Tiếp theo, bạn cắt cá thành từng khúc khoảng 3-4 cm rồi cho cá vào tô để ướp. Ướp cá với 1 thìa nước cốt chanh để khử mùi tanh và tăng thêm hương vị đặc trưng cho nước lẩu. Nhớ trộn đều cá. Cho thịt xay vào tô, thêm 2/3 thìa hạt nêm, 1 thìa hành tím băm vào trộn đều ...

1. Canh hoài sơn nấu với tôm 2. Cách chế biến hoài sơn nấu chè 3. Cháo hoài sơn hầm sườn heo 4. Bánh ít chay nhân hoài sơn 5. Chè nếp hoài sơn 6. Trà sữa trân châu hoài sơn Hoài sơn hay còn được gọi với tên khác là củ mài, sơn dược, chính hoài, củ khoai mài, củ lỗ. Đây là một loại thực phẩm bổ dưỡng được dân gian sử dụng từ hàng trăm năm nay cho đến nay. Bên cạnh đó, Hoài sơn còn là một vị thuốc, được dùng nhiều trong Đông y, đặc biệt là các bài thuốc bổ tỳ vị, chữa tiêu hóa kém. Hãy cùng Top1Hue.com tìm hiểu một số cách chế biến hoài sơn độc đáo nhất nhé. 1. Canh hoài sơn nấu với tôm Nguyên liệu: Tôm tươi Hoài sơn tươi Ngò, hành Cách chế biến củ hoài sơn nấu canh tôm: Tôm bóc vỏ, rửa sạch, cắt hạt lựu tôm lớn, tôm nhỏ bóc vỏ để nguyên con, hoài sơn thì gọt vỏ, thái mỏng. Phi thơm hành cho thơm, xào hoài sơn khoảng 2-3 phút rồi cho nước sôi vào nấu 20-30 phút rồi cho tôm đã thái hạt lựu vào nấu cùng tôm thái hạt lựu, nêm chút hạt nêm cho vừa ăn, tôm cho vào sau để nước canh ngọt tự nhiên, nêm theo khẩu vị của gia đình là xong nhé. Cách chế biến hoài sơn nấu canh tôm 2. Cách chế biến hoài sơn nấu chè Nguyên liệu: Hoài sơn Trà hoa tiêu Hạt sen Táo đỏ Hạt chia Kỷ tử Đường phèn Nước dùng Cách chế biến hoài sơn nấu chè sống thọ: Hoài sơn gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lựu, hấp chín, táo đỏ ngâm nước ấm cho nở, hạt sen khô ngâm nước ấm sau đó hấp chín, ngâm hạt chia dùng khi ăn chè (không nấu chín). Cho 1,5 lít nước vào nấu với 350g đường phèn cho đến khi tan, cho táo đỏ, hoài sơn, hạt sen vào nấu cùng, từ 10 đến 15 phút, tiếp tục cho kỷ tử vào đun thêm 5 phút nữa thì tắt bếp. cho 1 gam trà hoa tiêu vào là hoàn thành món chè. Cách chế biến hoài sơn nấu chè 3. Cháo hoài sơn hầm sườn heo Nguyên liệu: Sườn heo Hoài sơn khô Gạo tẻ Nước dùng Hành tím khô Hành lá Gia vị Cách chế biến hoài sơn khô nấu cháo: Sườn non chặt miếng vừa ăn chần sơ qua nước sôi, rửa lại bằng nước sạch, để ráo. Hoài sơn tươi gọt vỏ, rửa sạch, bổ đôi miếng to. Hành tím khô băm nhỏ, hành lá thái nhỏ. Gạo tẻ ngâm 40-60 phút, vo sạch, để ráo trước khi cho vào nồi cháo ninh nhừ. Cho sườn non đã chần qua nước sôi và hành tím băm vào nồi, đảo đều, nêm 1 thìa hạt nêm vào xào cùng, cho 2 lít nước vào đun ...

1. Cách khử mùi hôi thịt vịt 2. Cách chế biến vịt nấu chao đơn giản 3. Lẩu vịt nấu chao 4. Lưu ý khi làm món vịt nấu chao Thịt vịt có lẽ không còn gì xa lạ với chúng ta. Những bạn đã biết cách chế biến vịt nấu chao thơm ngon chưa? Đây là những món ăn rất phù hớp với khí trời se lạnh buổi tối. Hôm nay chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm đơn giản nhé. 1. Cách khử mùi hôi thịt vịt Khử mùi hôi của vịt bằng gừng Để món thịt vịt không bị hôi thì bạn nhớ sau bước làm sạch thì ta đem thịt vịt bóp với chút muối + gừng + tiêu + rượu trắng và ướp trong 30 phút. Sau đó, rửa lại với nước lần nữa, chờ cho ráo thì đem đi luộc. Bạn nhớ khi luộc, ta sẽ cho vào một miếng gừng đập dập vào nấu cùng Khử mùi hôi của vịt bằng giấm Hòa muối + giấm với nhau. Sau khi bạn đã sơ chế sạch sẽ, lưu ý là hãy làm sạch thật kỹ cả bên trong và bên ngoài. Sau đó, bạn đem đi nấu như bình thường, khi đó, bạn sẽ không còn thấy mùi hôi của vịt nữa. Khử mùi hôi của vịt bằng chanh Bạn có thể dùng chanh để chà xát trực tiếp lên vịt, khi đó vịt sẽ hết mùi ngay. Hoặc là khi luộc vịt, bạn đập dập ít gừng cho vào khi nấu, điều đó sẽ át được mùi hôi của vịt. 2. Cách chế biến vịt nấu chao đơn giản Nguyên liệu Con vịt Củ khoai môn Chén chao Tỏi, hành tím, ớt tươi Gia vị Nước dừa Cách thực hiện Nếu bạn muốn món vịt nấu chao thêm tươi và ngon miệng thì bạn cần phải biết cách chọn vịt chất lượng nhất. Đối với vịt sống, bạn cần chọn mua những con với lông mướt, không già quá và không nên chọn vịt lông xù hoặc có mùi hôi. Hơn nữa, bạn cũng cần lựa chọn vịt có  phần ức tròn mập. Sau đó, ta tiến hành làm món ăn theo các bước sau: Ướp vịt nấu chao Ta sẽ ướp thịt vịt với tỏi, hành tím, ớt băm nhuyễn, đường, muối, nước chao, miếng chao, trộn đều trong khoảng nửa tiếng. Khoai môn thì bạn chiên cho mềm rồi cắt thành khúc vừa ăn Cho dầu ăn lên một cái chảo nóng. Chờ dầu sôi, tha cho khoai môn vào chiên cho nó vàng giòn. Lưu ý là bạn không cần dùng bột chiên để phủ ngoài nhé. Khi khoai đã chín, bạn vớt ra cho nó ráo dầu Nấu chín thịt vịt Phi thơm hành, tỏi băm trên chảo dầu nóng. Khi có mùi thơm, bạn cho thịt vịt đã ướp sẵn vào đảo và nấu cho đến khi nó săn lại thì cho vào một ít dầu điều. Điều này sẽ giúp thịt vịt có màu đẹp hơn. Bạn tiếp tục cho vào nồi thịt vịt đang nấu với nước dừa tươi và nấu với lửa nhỏ trong khoảng 15 phút. Cuối cùng, bạn ...

1. Cách chế biến sườn xào chua ngọt sốt cà chua 2. Cách chế biến sườn xào chua ngọt với dứa 3. Cách chế biến sườn xào chua ngọt với khoai tây 4. Cách chế biến sườn xào chua ngọt với me 5. Cách chế biến sườn xào chua ngọt chay 6. Công thức nấu sườn xào chua ngọt miền Bắc Bữa cơm gia đình sẽ phong phú hơn với các món xào hấp dẫn, thơm ngon đặc biệt là món sườn xào chua ngọt cực đậm đà, hấp dẫn mà mọi thành viên trong gia đình đều thích. Cùng mình xem qua 6 cách chế biến sườn xào chua ngọt hấp dẫn dưới đây nhé! 1. Cách chế biến sườn xào chua ngọt sốt cà chua Nguyên liệu chuẩn bị 500g sườn non 3 quả cà chua Hành lá, tỏi băm Gia vị: Cách làm sườn xào chua ngọt sốt cà chua Sơ chế nguyên liệu Sườn sau khi mua về, bạn rửa sạch trong thau nước rồi đem sườn đi trụng sơ trong nồi nước sôi khoảng 1 phút cho ra hết chất bẩn. Sau đó vớt ra tô ướp với 1 muỗng hạt nêm và 1/2 muỗng tiêu (dùng muỗng cà phê) trong khoảng 15 phút cho thấm gia vị. Cà chua rửa sạch rồi thái nhỏ thành hạt lựu, hành lá rửa sạch cắt nhỏ để cho vào xào tăng thêm hương vị cho món ăn. Xào sườn xào với cà chua Làm nóng chảo trên bếp với 2 muỗng canh dầu ăn, đợi dầu nóng thì bạn cho sườn non vào chiên đến khi sườn chín và vàng 2 mặt là gắp sườn ra cái rổ inox có nhỏ vơi dầu đi. Lúc sườn sắp chín, bạn nhớ cho phần tỏi băm nhỏ vào phi thơm để mụi mùi vị cho món ăn nhé! Giữ nguyên chảo dầu chiên sườn và làm nóng chảo lại rồi cho cà chua vào xào với lửa vừa cho đến khi nhuyễn. Nêm nếm gia vị với 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng cà phê bột ngọt, 1/2 muỗng canh đường vào khấy đều đun cho hỗn hợp hòa tan, sao cho cà chua nát thành tương và thử có chua ngọt vừa ăn là được. Nếu thích ăn cay bạn có thể cho 1 muỗng canh tương ớt vào luôn nhé! Khi sốt cà đã sền sệt, bạn cho sườn chiên vào, đảo đều cho sườn thấm gia vị, rim với lửa nhỏ trong khoảng 10 phút. Rắc hành lá lên đảo đều rồi tắt bếp, như vậy là đã hoàn thành xong món sườn xào xhua ngọt sốt cà chua thơm ngon. Cho sườn ra dĩa, rắc thêm tiêu xay lên trên để tăng hương vị, món ăn này cực kì hấp dẫn cho bữa cơm ngon miệng, ăn bảo đảm hao cơm luôn. Cách chế biến sườn xào chua ngọt sốt cà chua 2. Cách chế biến sườn xào chua ngọt với dứa Nguyên liệu chuẩn bị Sườn sụn heo 500g Dứa thơm 1 quả Gia vị nêm nếm Cách chế biến sườn xào chua ngọt với dứa ...

1. Cách chế biến quả trám đen om thịt 2. Cách chế biến quả trám kho cá 3. Cách chế biến quả trám đen ngâm mắm 4. Cách chế biến quả trám đen thành xôi 5. Cách chế biến quả trám đen ngâm tương Trám đen được biết đến với hương thơm đặc trưng và mùi vị béo ngậy, là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Cao Bằng. Có rất nhiều cách chế biến quả trám đen thành các món ăn bổ dưỡng và dễ dàng thực hiện tại nhà. 1. Cách chế biến quả trám đen om thịt Nguyên liệu 300gr thịt ba chỉ 200gr quả trám đen 2 muỗng nước mắm 1 muỗng cà phê hạt nêm 1/2 muỗng cà phê bột canh 1/2 muỗng cà phê đường 2 củ hành khô Hạt tiêu Nước hàng Cách làm Sau khi mua về, bạn cho trám vào ngâm với nước lạnh khoảng một tiếng. Sau đó, bạn vớt trám ra và rửa sạch với nước để loại bỏ nhựa. Chuẩn bị một nồi nước để om trám. Tùy theo lượng trám mà bạn lấy lượng nước phù hợp theo tỉ lệ 3 nước sôi và 2 nước lạnh. Cho quả trám vào, đậy vung đun thêm nửa tiếng thì tắt bếp. Sau đó, bạn vớt trám ra, đợi nguội rồi chẻ đôi, bỏ hạt.  Thịt ba chỉ rửa sạch. Dùng dao cắt thành từng miếng dày khoảng 1,5cm. Tiếp tục ướp thịt với đường, nước mắm, hạt nêm. Để khoảng 20 phút cho gia vị thấm vào thịt. Hành khô băm nhuyễn, cho vào chảo phi thơm rồi cho thịt vào xào cùng. Sau đó, bạn cho một chút nước và một bát nước nhỏ vào nồi. Tiếp tục cho trám vào nồi thịt, ninh khoảng 20 đến 30 phút. Lưu ý, không dùng đũa đảo thịt nhiều lần vì có thể làm quad trám bị nát. Khi thấy nước trong nồi cạn bớt và sệt lại, thịt và trám chín mềm thì cho thịt kho ra bát, rắc thêm chút tiêu lên trên, dùng với cơm nóng rất ngon. Đây là cách chế biến quả trám đen bổ dưỡng rất tốt cho bà bầu. Vị bùi bùi thơm lừng của trám hòa quyện cùng vị béo ngậy của thịt ba chỉ sẽ khiến bạn không thể ngừng đũa cho mà xem. Cách chế biến quả trám đen om thịt béo ngậy 2. Cách chế biến quả trám kho cá Nguyên liệu Trám đen: 0.5kg Cá chim: 1kg Tương ngọt: 300ml Nước màu Ớt tươi: 1 quả Thịt ba chỉ: 300gr Cách làm Để trám ngâm nước khoảng 1 – 2 tiếng. Vớt ra, chà xát và rửa lại một lần nữa cho sạch nhựa. Cho trám vào nồi nước nóng (Lưu ý: Không sử dụng nước sôi hoàn toàn vì sẽ khiến nhân bị cứng và khó tách cùi), khuấy đều một lần rồi đậy nắp nồi lại đợi nguội. Sau đó lấy trám ra, tách cùi, bỏ hạt.  Làm sạch cá, chặt miếng vừa ăn. Thịt ba sau khi ...

1. Cách chế biến cá hồi cho bé ăn dặm 2. Cách chế biến cá hồi nấu cháo bí đỏ  3. Cách chế biến cá hồi nấu cháo rau dền, khoai môn  4. Cách chế biến cá hồi cho bé ăn với cơm  5. Lườn cá hồi kho tương cà chua 6. Cách chọn cá hồi tươi ngon   7. Cách chế biến cá hồi ngon không bị tanh 8. Cách chế biến cá hồi không mất chất 9. Cách chế biến cá hồi phi lê 10. Các cách chế biến cá hồi sốt cà chua 11. Cách làm cá hồi áp chảo sốt cam  12. Cách chế biến cá hồi chiên bơ tỏi 13. Cách chế biến cá hồi làm ruốc cực ngon Cá hồi là món ăn được rất được ưa chuộng tại Việt Nam, không những thường được sử dụng trong các buổi tiệc mà ngay cả trong gia đình cũng được các bà nội trợ tin dùng cho bữa ăn của mình. Món cá hồi không chỉ thơm ngon mà còn mang lại giá trị dinh dưỡng cực kỳ tốt cho sức khỏe. Và Top1Hue.Com xin chia sẻ đến bạn các cách chế biến cá hồi dễ dàng thành nhiều món cá hồi khác nhau ngay tại nhà được ngon không bị mất chất, kể cả cho trẻ em tiện lợi và vô cùng bổ ích. 1. Cách chế biến cá hồi cho bé ăn dặm Cách nấu cá hồi cho bé giúp kích thích ăn ngon, ăn nhiều chóng lớn và cực kì thông minh. Nấu cháo cá hồi rau cải cà rốt cho bé ăn dặm Nguyên liệu: 1 nắm gạo nấu cháo, thịt cá hồi, rau cải bó xôi, cà rốt, khoai tây, phô mai, gia vị. Cách chế biến: Vo sạch gạo và bỏ vào nồi nấu cháo trắng như bình thường. Mẹ nên nấu cháo thật nhuyễn nhừ. Bắc chảo dầu lên bếp cho nóng rồi cho cá hồi vào xào cùng, cho gia vị như muối iot, một chút bọt ngọt vào sau đó tán cá hồi ra thật nhỏ để bé ăn dễ dàng hơn. Cà rốt, khoai tây làm sạch, thái khúc nhỏ luộc chín. Rau cải bó xôi nhặt lấy lá và cọng còn non, luộc sơ qua cùng nước cà rốt. Băm nhỏ rây nhuyễn rau cải cùng cà rốt và khoai tây. Khi cháo đã chín nhừ thì cho cá hồi, cà rốt, khoai tây, rau cải bó xôi vào khuấy đều đến khi cháo sôi trở lại hãy cho vào 1 viên phô mai, 1 thìa dầu oliu để bổ sung thêm dinh dưỡng cho bé. Thế là đã hoàn thành rồi, bạn múc ra bát để nguội một chút rồi cho bé thưởng thức. Cách chế biến cá hồi nấu rau cải cà rốt 2. Cách chế biến cá hồi nấu cháo bí đỏ  Nguyên liệu: 1 miếng cá hồi thịt thân,  1 miếng bí đỏ,  gạo, rau cải bó xôi, gia vị. Cách chế biến: Cá hồi làm sạch, chần với nước sôi cùng với một ít gừng thái lát giúp khử mùi tanh cá với nước. Tách phần xương cá, lấy ...

1. Cách chế biến cá khô mặn ngọt 2. Cách chế biến cá khô mặn chiên tỏi ớt 3. Cách chế biến cá khô mặn xào dứa 4. Cách chế biến cá khô mặn làm gỏi dưa leo  5. Cách chế biến cá khô mặn rang  6. Cách chế biến cá khô mặn làm gỏi xoài Bạn trở nên ngán ngẩm với những món cá tươi ăn thường xuyên thì hãy thử với cách chế biến cá khô mặn ngay trong căn bếp của mình với thực phẩm có sẵn mọi lúc mọi nơi không cần tốn thời gian đi chợ chọn hàng cá tươi ngon. Cùng mình trổ tài cho cả gia đình cùng thưởng thức với những món cá khô mặn rim mắm, trộn gỏi, chiên tỏi ớt, xào dưới đây nhé! 1. Cách chế biến cá khô mặn ngọt Nguyên liệu chuẩn bị Cá khô 400g Nước mắm 2 muỗng canh Ớt 1 trái Tỏi, hành tím băm 2 muỗng canh Tương ớt 1 muỗng canh Giấm ăn 1/2 muỗng canh Cách chế biến cá khô mặn rim nước mắm đường mặn ngọt Sơ chế nguyên liệu Cá khô rửa sạch với nước rồi ngâm trong nước muối loãng khoảng 20 phút cho cá khô giảm bớt độ mặn rồi vớt ra để ráo. Làm sốt mắm đường Pha nước sốt với 3 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng cà phê bột ngọt, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê tiêu xay, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng cà phê giấm và 1 muỗng canh tương ớt. Trộn hỗn hợp cho đến khi gi vị hòa tan vào nhau được nước sốt dẻo sền sệt. Chiên cá khô Bắc chảo lên trên bếp, đổ khoảng 300 ml dầu ăn cho vào mặt chảo, đợi dầu nóng rồi cho cá khô vào chiên. Hạ lửa vừa để cá khô chín và giữ được độ giòn ở bên trong, nhớ lật mặt cá lại để 2 bên chín vàng đều. Cá khô đã vàng giòn vớt ra đĩa có lót giấy thấm dầu để giảm độ béo ngậy của dầu ăn. Làm cá khô rim mắm đường chua ngọt Bắc tiếp một cái chảo khác lên bếp, phi thơm tỏi và hành tím băm cùng một ít dầu ăn. Sau đó cho phần sốt mắm đường vào, đun với lửa liu riu cho đến khi thấy nước sốt sánh lại có độ dẻo keo. Kế đến cho cá khô chiên vào, đảo đều tay cho cá thấm đều nước sốt trong khoảng 5 – 7 phút thì tắt bếp. Cho ra dĩa, thêm một chút ớt trái và rau thơm ăn kèm cực ngon. Món cá khô mặn rim mắm đường vừa đơn giản dễ làm lại cực kỳ ngon cơm. Cắn miếng cá khô giòn tan đậm dà hương vị cùng mắm đường chua ngọt ăn cực đã. Đảm bảo ăn hao cơm luôn. Cách chế biến cá khô mặn ngọt 2. Cách chế biến cá khô mặn chiên tỏi ớt Nguyên liệu chuẩn bị Cá khô đù 10 con Tỏi 4 tép Ớt hiểm1 trái Gia vị: 2 muỗng canh nước mắm, dầu ăn, đường, bột ngọt, tiêu Cách ...

1. Cách chế biến củ cải đỏ luộc không bị nhão 2. Cách ăn củ cải đỏ sống 3. Cách chế biến cháo củ cải đỏ 4. Món ngon từ củ cải đỏ cho bé nhỏ 5. Củ cải đỏ xào trứng 6. Súp củ cải đỏ 7. Cách chế biến củ cải đỏ xào thịt 8. Củ cải đỏ xào nấm 9. Cách làm nộm củ cải đỏ  10. Soup củ cải đỏ nấu kem tươi Cách chế biến củ cải đỏ được rất nhiều người quan tâm. Bởi, Củ cải đỏ rất giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe, được dùng chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau. Trong củ cải có nhiều chất tốt cho hệ tim mạch và còn có chức năng giúp chống một số bệnh như ung thư vú, phổi, tuyến tiền liệt… Dưới đây là một số gợi ý để giúp bạn nấu được những món ăn ngon cho gia đình của mình 1. Cách chế biến củ cải đỏ luộc không bị nhão Đây là một món ăn đơn giản, dễ làm và tốt cho sức khỏe. Biết cách nấu củ cải và bạn sẽ có những món ăn ngon hơn. Sử dụng phương pháp dưới đây để nấu không bị nhão và nó sẽ làm cho món ăn của bạn ngon hơn. Cách chọn củ cải đỏ: Khi chọn củ cải luộc, bạn nên chọn củ tươi, không quá già, củ có nhiều sẹo. Cách luộc chín đúng cách: Bạn rửa sạch, gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn. Cho nước vào nồi đun sôi, nêm chút muối rồi cho củ vào đun sôi. Cho củ cải vào nấu khoảng 10 đến 15 phút thì tắt bếp, vớt củ cải ra ngâm với nước đá. Bạn có thể nấu thêm cà rốt, bí đao, bí đao hoặc đậu đũa để món ăn có màu sắc và kích thích vị giác. Ăn với đậu phộng mè hoặc nước mắm chua 2. Cách ăn củ cải đỏ sống Là loại rau lành tính, an toàn nhưng nếu sử dụng quá liều lượng có thể dẫn đến những hậu quả khó lường. Trong một số trường hợp như phụ nữ mang thai, người mắc bệnh về gan hoặc đường hô hấp thì nên hạn chế lượng củ cải đỏ. Nếu muốn ăn sống, sau đây là cách chế biến củ cải đỏ thành salad như sau: Nguyên liệu: Củ cải đỏ Cà rốt Dưa chuột Tỏi, ớt Chanh Gia vị Cách tiến hành: Bạn hãy rửa sạch củ cải đỏ và cà rốt, sau đó cắt thành từng lát vừa ăn. Dưa chuột thì bạn hãy ngâm vào nước muối trước. Sau đó, cắt hai đầu rồi thái thành từng miếng như cà rốt Nước nước sốt bao gồm ớt, tỏi băm, đường, chanh và nước mắm. Trộn đều lại với nhau rồi thêm bớt tùy ý bạn. Sau cùng, chỉ cần trộn cà rốt, củ cải, dưa chuột và nước sốt lại với nhau. Để ...

1. Rim chua ngọt – Cách chế biến tôm khô ngon 2. Xào với bắp – Món ăn với tôm khô quen thuộc 3. Sốt cà chua – Cách chế biến tôm khô ngon khó cưỡng 4. Canh cà chua – Nấu tôm khô dễ dàng 5. Kho quẹt chấm rau củ luộc – Món ăn tôm khô dân dã ngon miệng 6. Trộn salad – Cách chế biến tôm khô đơn giản 7. Rim tiêu – Công thức nấu tôm khô đơn giản 8. Sốt me – Cách chế biến tôm khô ngon độc đáo 9. Kho với ba chỉ nước dừa – Món ăn tôm khô phổ biến 10. Gỏi xoài – Cách nấu tôm khô đơn giản 11. Canh bầu – Công thức nấu tôm khô tươi ngon 12. Chiên nước mắm – Cách chế biến tôm khô đậm đà 13. Xào với bí ngô – Công thức nấu món tôm khô ngon 14. Cơm chiên – Nấu món tôm khô đơn giản mà đậm đà 15. Cháo gân bò – Cách chế biến tôm khô mới lạ Tôm khô là một món ăn được coi là đặc sản khá nổi tiếng của Việt Nam. Trong các bữa cơm hằng ngày thì tôm khô thường được sử dụng để nấu canh cho ngọt. Tuy nhiên, nhiều bạn chưa biết bạn còn có thể chế biến loại thực phẩm này thành nhiều món khác nhau. Sau đây là cách chế biến tôm khô ngon, bạn tham khảo nhé. 1. Rim chua ngọt – Cách chế biến tôm khô ngon Nguyên liệu: Tôm khô Giấm Sả, ớt Tương ớt Gia vị thông dụng Cách chế biến tôm khô rim chua ngọt: Tôm đem rửa sạch, ngâm nước khoảng 1 tiếng cho mềm. Trong khi đợi tôm chín mềm, bạn làm hỗn hợp tương ớt gồm 5 thìa cà phê tương ớt, 2 thìa canh nước mắm, 5 thìa cà phê dấm, 5 thìa cà phê đường, 5 trái ớt tươi băm nhuyễn, 5 củ sả bỏ vỏ rồi thái nhỏ. loãng, nửa cốc nước lạnh. Vớt tôm ra để ráo, cho tôm vào xào nhanh tay với chút dầu ăn, ớt băm và sả. Cho hỗn hợp nước sốt lên tôm và để lửa nhỏ trong 15 phút cho đến khi nước sốt đặc lại. Cách chế biến tôm khô rim chua ngọt 2. Xào với bắp – Món ăn với tôm khô quen thuộc Nguyên liệu: Tôm khô Bắp mỹ / bếp nếp Hành lá, hành củ Bơ lạt, tỏi Cách chế biến tôm khô xào với bắp: Tôm khô đem đi rửa sạch rồi ngâm cho mềm. Bắp luộc chín, tách lấy hạt.  Bạn cho dầu và bơ vào chảo, phi tỏi cho thơm, cho tôm khô và gia vị vào xào cho thấm rồi cho bắp vào xào thêm, cuối cùng  cho hành lá vào đảo đều rồi tắt bếp.  Khi ăn, bày ra đĩa, chan tương ớt lên trên và thưởng thức 3. Sốt cà chua ...

1. Cách chế biến bột năng thành bánh bột lọc 2. Cách chế biến bột năng thành bánh đúc 3.  Bánh da lợn – cách chế biến bánh từ bột năng 4. Cách chế biến bột năng thành bánh in 5. Cách chế biến bột năng thành bánh xu xê Bột năng là một trong những nguyên liệu quen thuộc, được nhiều bà nội trợ thường xuyên sử dụng. Có nhiều cách chế biến bột năng thành các món ăn hấp dẫn khác nhau, đặc biệt là các món bánh. Hãy khám phá công thức với Top1Hue.Com nha! 1. Cách chế biến bột năng thành bánh bột lọc Nguyên liệu  Bột năng 500 gr  Thịt heo xay 200 gr  Tôm 200 gr  Hành lá 50 gr  Tỏi băm 1 muỗng canh  Hành tím 6 củ  Ớt băm 1 ít  Dầu ăn 7 muỗng canh  Nước mắm 2 muỗng canh  Đường/ bột ngọt 1 ít Cách làm Tôm bóc vỏ, bỏ chỉ đen, rửa sạch và thái hạt lựu. Hành lá thái nhỏ, cho vào bát rồi đun nóng 2 thìa dầu ăn và cho vào chén hành để làm mỡ hành. Hành tây bỏ vỏ, thái mỏng. Đặt chảo lên bếp, cho khoảng 4 thìa dầu ăn vào, đun nóng dầu rồi cho hành tím vào xào nhanh tay trên lửa vừa cho đến khi hành chín vàng giòn thì cho hành tây vào xào. Cho 500g bột năng vào bát, đổ từ từ 200ml nước nóng vào trộn đều. Để tránh bị bỏng tay, bạn đeo bao tay nilon vào và bắt đầu nhào bột, nhào mạnh tay trong khoảng 5 phút cho đến khi bột thành một khối bóng mịn, không dính tay. Bắc chảo lên bếp, cho 1 thìa dầu ăn, 1 thìa hành tỏi băm vào phi thơm. Tiếp theo, bạn cho thịt heo, tôm vào xào nhanh tay trong 1 phút ở lửa vừa. Nêm 1 thìa cà phê đường, 1/2 thìa cà phê bột ngọt, 1 thìa canh nước mắm rồi tiếp tục xào cho đến khi nhân chín hẳn thì tắt bếp, để nguội. Bạn lấy một lượng bột vừa đủ vo thành từng viên rồi cán dẹt. Sau đó, cho một ít nhân vào, gấp đôi và ấn mạnh vào các mép bột, không để bột nở ra sẽ làm nhân rơi ra ngoài. Tiếp theo, bạn đun sôi một nồi nước rồi cho bánh vào luộc ở lửa vừa cho đến khi bánh nổi lên bề mặt, lớp vỏ bên ngoài còn lại bên trong thì vớt ra, để ráo. Pha nước mắm với lượng: 1 muỗng canh nước mắm, 1 chén nước lọc, 3 muỗng cà phê đường, đun sôi hỗn hợp, để nguội rồi cho ớt băm nhỏ vào. Cuối cùng bày bánh bột lọc ra đĩa, rưới mỡ hành, nước mắm và hành phi lên trên là có thể thưởng thức. Đĩa bánh bột lọc Huế được làm từ cách chế biến bột năng này có nhiều màu sắc khác nhau ...

1. Cách chế biến rau câu sợi khô thơm ngon 2. Công thức làm rau câu dừa sợi hấp dẫn 3. Cách nấu món rau câu sợi nước cốt dừa Rau câu sợi khô là một món ăn có vị ngọt nhẹ và thanh mát khiến nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, nhiều bạn chưa biết rằng món ăn này có thể dễ dàng làm tại nhà. Sau đây là hướng dẫn cách chế biến rau câu sợi khô đơn giản và cực kỳ hấp dẫn, bạn tham khảo nhé. 1. Cách chế biến rau câu sợi khô thơm ngon Nguyên liệu: Lá dứa Nước cốt dừa Cà phê sữa, sữa đặc Rau câu sợi khô Rau câu giòn Nước lọc Đường Cách chế biến rau câu sợi khô: Sau khi rửa sạch lá dứa, bạn lấy 20g thái nhỏ, giã nát với 150ml nước lọc. Tiếp theo, bạn dùng rây lọc để lấy phần nước lá dứa. 20g lá dứa còn lại bạn cuộn chặt lại với nhau. Trộn 200g đường với 25g bột thạch giòn. Sau đó bạn cho hỗn hợp này vào nồi lớn 2 lít nước rồi khuấy đều. Bạn để hỗn hợp thạch nghỉ khoảng 20 phút, điều này sẽ giúp thạch không bị chảy nước. Tiếp theo, bạn tiếp tục nấu nước thạch ở lửa vừa và khuấy đều tay trong khoảng 1 phút. Bạn đun thêm 5 phút cho đến khi thạch sôi hoàn toàn thì cho 20g lá dứa còn lại vào để tăng độ thơm cho thạch rồi tắt bếp. Bạn cho 100ml nước nóng vào ly cà phê sữa, khuấy đều cho đến khi cà phê tan hết. Tiếp theo, bạn múc 400g thạch vào một chiếc nồi nhỏ khác, rồi cho cà phê vào khuấy đều. Tiếp theo, bạn chia đều hỗn hợp vào các khuôn đã chuẩn bị sẵn. Bạn chuẩn bị một chiếc nồi nhỏ, cho 400g thạch vào nồi và để riêng. Phần nước thạch còn lại trong nồi lớn, sau khi vớt lá dứa ra, bạn cho thêm 200ml nước nóng, 200g sữa đặc vào đun trên lửa vừa. Vừa đun vừa khuấy đều tay, đến khi sữa đặc tan hết thì cho 350ml nước cốt dừa và 20g thạch vào. Bạn đun thêm khoảng 1-2 phút nữa thì tắt bếp. Bạn chia đều hỗn hợp vào các khuôn đã dùng ở bước 3. Để thạch không bị tách rời, bạn rạch những đường nhỏ trên bề mặt thạch màu cà phê sữa. Bạn cho nước cốt lá dứa vào 400g thạch còn lại ở bước 4 trên lửa nhỏ. Khi thấy hỗn hợp sủi bọt thì tắt bếp. Tiếp theo, bạn chia đều hỗn hợp vào các khuôn và nhớ rạch một đường trên bề mặt thạch trắng để tránh thạch bị tách lớp. Cuối cùng, bạn cho toàn bộ thạch vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 tiếng là có thể dùng được. Cách chế biến rau câu sợi khô 2. Công thức làm rau ...

1. Cách chế biến gan cá nhám luộc 2. Cách chế biến gan cá nhám nấu lá dâu non 3. Cách chế biến gan cá nhám làm nước chấm 4. Cách chế biến cá nhám kho nghệ 3. Cách chế biến gỏi cá nhám  4. Cách chế biến lẩu cá nhám chua chay 5. Cách chế biến gan cá nhám chiên giòn 6. Công dụng của gan cá nhám bạn nên biết Gan cá nhám hay còn gọi là gan cá mập sữa được sử dụng từ rất lâu với những công dụng tuyệt vời làm đậm đà thêm cho món ăn. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến gan cá nhám với những món ăn ngon cũng như công dụng chữa bệnh từ loại cá này nhé! 1. Cách chế biến gan cá nhám luộc Nguyên liệu 200gr gan cá nhám 50gr bơ 1 củ hẹ, hành lá Phong điền thảo Tiêu, muối Cách chế biến gan cá nhám Mua gan cá nhám phải lựa gan có nàu nâu nhạt, tươi nhìn đẹp mắt, đem về rửa sạch trong nước. Bắc nồi nước lên bếp đun sôi rồi thêm vào 1 muỗng cà phê muối, thả gan cá nhám vào luộc chín trong 3-5 phút, gan cá nhám cũng nhanh chín nên bạn chỉ cần luộc trong thời gian như vậy thôi. Làm nước chấm gan cá: Cho vào chén 1 muỗng canh nước mắm ngon, 1 muỗng cà phê bọt ngọt, 2 muỗng cà phê nước lọc, 1 muỗng cà phê tỏi băm, 1/2 muỗng canh đường trộn đều và thêm 1/2 muỗng cà phê ớt băm vào rồi dùng dao nhọn cắt cá thành từng lát và gắp cá thưởng thức. Gian cá mềm, ăn ngon và đậm đà với hương vị nước mắm pha, gan cá nhám thường được luộc kèm trong nồi nước lẩu cá nhám và ăn kèm các loại rau thơm ngon khác. Cách chế biến gan cá nhám luộc 2. Cách chế biến gan cá nhám nấu lá dâu non Gan cá nhám có trọng lợn lớn chiếm từ 10-15% của toàn cơ thể cá, nhưng có chứa hàm lượng vitamin A và D khoảng 50% cao hơn cả gan cá thu. Gan cá nhám có tính bình, không độc có thể dùng để chống bệnh lao phổ, bổ can tạng, giữ gìn đôi mắt sáng. Gan cá nhám nấu với lá dâu non ăn chữa bệnh quáng gà, giảm thiểu thực trạng mù lòa thường gặp ở người lớn tuổi. Dùng liên tục trong 1 tuần, mỗi ngày lấy ra khoảng 50g cá đem thái lát rồi ướp gia vị nấu cùng lá dâu non cho chín và có thể thưởng thức. Dầu gan cá nhám có thể pha nước uống, giúp mạnh xương, bổ dưỡng gân cốt. 3. Cách chế biến gan cá nhám làm nước chấm Để làm nên hương vị đặc trưng của món cá nhám nhúng giấm thì không thể không kể đến cách chế biến gan cá nhám làm nước chấm. Nguyên liệu: Gan cá nhám 100g Thịt heo ...

1. Nguyên liệu chế biến cầy bạc má 2. Cách chế biến cầy bạc má thơm ngon hấp dẫn Chúng ta thường biết đến chồn bạc má qua món cà phê chồn nổi tiếng. Thực tế, thịt chồn bạc má cũng là một đặc sản vô cùng hấp dẫn. Bạn có thể thưởng thức các món ăn từ thịt chồn tại các nhà hàng hoặc tự mua về để chế biến thành các món ăn ngon. Tuy nhiên, thịt chồn không phải là một loại thịt quá phổ biến nên nhiều người vẫn chưa biết cách làm thịt chồn bạc má, nấu món gì với thịt chồn. Nhưng đừng lo, sau đây Top1Hue.com sẽ hướng dẫn bạn cách chế biến cầy bạc má ngon tuyệt cú mèo nhé! 1. Nguyên liệu chế biến cầy bạc má Khẩu phần cho 4 người ăn bao gồm: Thịt chồn: 1kg Đậu phộng: 200g Sa tế Sả, củ riềng, ớt Gia vị: Muối, hạt nêm, nước mắm, tiêu xay, đường, bột ngọt, dầu ăn, mắm tôm ​Cách chế biến cầy bạc má thơm ngon hấp dẫn 2. Cách chế biến cầy bạc má thơm ngon hấp dẫn 2.1. Sơ chế nguyên liệu Bước đầu tiên trong cách chế biến cầy bạc má, bạn lấy cây sả bóc lớp vỏ ngoài rồi rửa sạch rồi thái thành từng lát mỏng, băm nhỏ. Ớt rửa sạch, băm nhỏ. Củ riềng ta gọt sạch vỏ ngoài, rửa sạch rồi băm nhỏ. Thịt chồn bạc má chúng ta bỏ da cùng với sả và rơm rồi rửa sạch. Ta tiếp tục thái thịt chồn thành từng miếng nhỏ rồi cho vào nồi. Cách chế biến cầy bạc má công đoạn sơ chê nguyên liệu 2.2. Ướp cầy bạc má Tiếp theo, cho sả, riềng, ớt cùng với 1 muỗng canh sa tế, 1 muỗng canh bột ngọt, 2 muỗng canh hạt nêm, 1 muỗng canh tiêu, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh nước mắm, 1/2 muỗng canh mắm tôm, 2 muỗng canh dầu rồi trộn đều hỗn hợp. Để hỗn hợp thấm gia vị khoảng 10 phút thì ta cho đậu phộng sống vào nồi. ​Cách chế biến cầy bạc má công đoạn ướp 2.3. Nấu cầy bạc má Đặt nồi hỗn hợp lên bếp, khi thịt bắt đầu sôi thì ta dùng đũa đảo đều để thịt chín và thấm gia vị. Sau đó chúng ta vặn lửa nhỏ trong khoảng 15 phút rồi tắt bếp. 2.4. Hoàn thành món ăn Vậy là bạn đã hoàn thành cách chế biến cầy bạc má rồi. Vị thơm của thịt chồn bạc má quyện với vị cay của ớt và thơm của riềng khiến ta muốn thưởng thức ngay. ​Cách chế biến cầy bạc má ngon ngất ngây Bài viết trên đây đã hướng dẫn bạn cách chế biến cầy bạc má vô cùng đơn giản. Hy vọng rằng món ăn này sẽ trở thành lựa chọn trong bữa cơm gia đình bạn. Chúc ...

1. Cách chế biến mực khô chiên bơ tỏi  2. Cách chế biến mực khô xào mắm me 3. Cách chế biến mực khô chua ngọt  4. Cách chế biến mực khô rang muối  5.  Cách chế biến mực khô sốt thái 6. Cách chế biến mực khô một nắng chiên nước mắm 7. Cách chế biến cháo huyết mực khô 8. Cách chế biến mực khô xào miến 9. Cách chế biến mực khô chiên giòn sốt tiêu  Mực khô được nhiều người lựa chọn làm “mồi nhậu” vì mang hương vị của biển, có chút mằn mặn, dai dai, nhai kĩ sẽ thấy được vị ngọt của hải sản. Bạn đã biết cách chế biến mực khô thành những món ăn hấp dẫn chưa? hãy vào bếp cùng Top1Hue.Com ngay thôi nào. 1. Cách chế biến mực khô chiên bơ tỏi  Nguyên liệu Mực khô: 1 con, cỡ lớn Bơ: 10 gr Gia vị  Tỏi băm, ớt khô    Cách làm Mực khô sau khi rửa sạch được ngâm với nước nóng khoảng một tiếng. Khi mực mềm, vớt mực ra rổ và xé mực khô thành từng miếng nhỏ vừa ăn. Đặt chảo lên bếp rồi đổ dầu ăn vào, khi dầu nóng thì cho mực khô vào chiên cho chín vàng. Sau đó vớt mực ra rổ có lót sẵn giấy thấm để thấm bớt mỡ. Pha nước chấm theo công thức: 1,5 thìa đường + 1,5 thìa nước mắm + 1 thìa ớt khô (bạn có thể cho thêm ớt hoặc ít đi tùy vào sở thích của mình nhé) Xay nhuyễn các nguyên liệu với nhau để tạo thành hỗn hợp đồng nhất. Đặt chảo chống dính lên bếp vặn nhỏ lửa đến khi hành tỏi thơm thì cho mực vào đảo đều rồi cho hỗn hợp nước sốt ở trên vào nấu, đảo liên tục. Nấu đến khi mực ngấm đều gia vị và nước sốt sệt lại thì tắt bếp, bày ra đĩa để thưởng thức. Vị ngọt dai của mực, thơm béo của bơ, thơm của tỏi, cay cay của ớt tạo nên một món ăn tuyệt vời. Cách chế biến mực khô này vô cùng đơn giản, hãy làm ngay khi có thời gian để chiêu đãi cả nhà. Cách chế biến mực khô chiên bơ tỏi đơn giản 2. Cách chế biến mực khô xào mắm me Nguyên liệu Mực khô: 1 con lớn Me: vài quả Gia vị nấu Tỏi khô băm, ớt, dầu điều… Cách làm Mực sau khi mua về, bạn tách bỏ mai, nướng sơ qua để mực dậy mùi thơm. Sau đó vo thành hình tròn và dùng chày đập lên thân mực cho đến khi mực mềm, sau đó dùng tay hoặc dao cắt thành từng miếng vừa ăn. Rửa sạch me, cho me vào bát, đổ nước sôi nóng vào chần cho đến khi me tan hết, bỏ hạt me và chắt lấy nước cốt me. Cho đường, tỏi, ớt vào giã nhỏ, sau đó cho nước mắm ...

1. Ốc bulot có lợi ích gì? 2. Cách sơ chế ốc bulot đơn giản 3. Ốc Bulot xào bơ tỏi 4. Ốc Bulot hấp sả 5. Ốc Bulot Rang Muối Ớt 6. Ốc bulot cháy tỏi 7. Một số điều cần lưu ý khi làm món ốc bulot  Cách chế biến ốc bulot thường rất dễ làm và không mất nhiều thời gian. Đây là loại ốc khá nổi tiếng ở vùng biển Bắc Âu và được khá nhiều người yêu thích. Thịt ốc thường mềm ngọt và thơm ngon thường được chế biến tại các bữa tiệc, các nhà hàng lớn. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu cách làm đơn giản dưới đây nhé. 1. Ốc bulot có lợi ích gì? Tên khoa học của ốc Bulot là Buccinum undatum. Là loại hải sản quý hiếm, thịt dai, ngọt và giàu dinh dưỡng. Ngoài việc cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể, ăn ốc còn mang lại nhiều công dụng hữu ích như: Nguồn protein chứa trong ốc, tạo ra nguồn năng lượng cho các hoạt động vận động hàng ngày. Đồng thời, hỗ trợ xây dựng cơ bắp và còn giúp tăng cường testosterone, điều đó sẽ giúp cải thiện khả năng tình dục ở nam giới. Ốc bươu có ít chất béo và phù hợp với hầu hết mọi chế độ ăn kiêng. Nếu chế biến với tỏi, món ăn này có thể tăng cường hệ miễn dịch tối ưu cho cơ thể. Thực phẩm này được coi là nguồn cung cấp sắt tự nhiên, giúp tăng lưu lượng máu và hồng cầu. Kết hợp các vitamin nhóm B có tác dụng phòng chống thiếu máu, ngăn ngừa đột quỵ và tim mạch. Củ cải có hàm lượng vitamin cao tốt cho mắt, sức khỏe xương và hệ miễn dịch ở mọi lứa tuổi. 2. Cách sơ chế ốc bulot đơn giản Cũng giống như các loại ốc khác, bu lông cần được xử lý sơ bộ và tẩy dầu mỡ trước khi gia công. Việc xử lý trước bu lông có những lưu ý sau Nên chọn ốc còn sống thay vì ốc đông lạnh hoặc ốc nhồi vì chất lượng và mùi vị của những con ốc như vậy có thể khác nhau rất nhiều. Nước luộc ốc ngọt và ít đặc nên rất dễ chế biến. Mặt khác, ốc chết ngạt có thể tiết ra nhiều chất nhầy, ruột có thể tanh, hình nhẫn, có khi bốc ra mùi hôi rất khó chịu. Ốc đông lạnh không còn độ dính mà mất gần hết hương vị tự nhiên. Đối với ốc sống, khi mua về chỉ cần ngâm với nước ấm hoặc nước muối, sau đó hấp trực tiếp với sả và gừng để rửa sạch hết chất nhờn trong ốc. Đối với ốc đông lạnh hoặc ốc đã hun khói, khi mua về bạn cần nhặt sạch và ngâm với giấm cho đến khi ốc tiết hết dầu rồi mới chế ...

1. Cách chế biến cá song hấp 2. Cách chế biến cá song nấu chua 3. Cách chế biến cá song nấu cháo  4. Cách chế biến cá song nấu lẩu 5. Cách chế biến cá song sốt chua ngọt 6. Cách chế biến cá song nướng  7. Cách chế biến cá song kho tiêu 8. Cách chế biến cá song trộn salad  Cá song là một loại cá có thể thay thế hương vị quen thuộc của cá thu, cá ngừ, cá nục, cá hồi … Cùng mình xem qua cách chế biến cá song tươi ngọt tự nhiên để tạo nên những món ăn hấp dẫn không chỉ mang đến cái nhìn ấn tượng mà còn đậm đà trong hương vị, kích thích vị giác khiến gia đình bạn muốn thưởng thức ngay! 1. Cách chế biến cá song hấp Nguyên liệu chuẩn bị 1kg cá song 10-15 nấm hương tươi 1 củ hành tây 1-2 quả cà chua 1 củ gừng hành củ, hành lá,rau răm Gia vị Cách chế biến cá song hấp xì dầu Cá song mua về rửa sạch với nước rồi đổ một ít rượu trắng vào để khử tanh, rửa sạch lại và để ráo, . Hành tây lột vỏ và cà chua rửa sạch đều bổ múi cau để riêng. Gừng và ớt rửa sạch thái sợi. Hành khô lột vỏ và băm nhỏ. Hành lá, rau răm, nấm hương nhặt lá, xé sợi rửa sạch và để ráo. Xếp cá đều vào khay hấp rồi rải lên trên nấm hương, hành tây, cà chua, gừng, sau cho đầy đặn và xếp đều và xen khẽ nhau trên khay hấp, rồi tiến hành đổ nước phía dưới vừa đủ, đậy nắp và hấp trong vòng 20 phút. Làm nước sốt xì dầu với 2 thìa canh xì dầu, 1 thìa cà phê đường, 2 thìa cà phê giấm, 1 thìa cà phê dầu mè, 1/2 thìa cà phê tiêu cho vào một cái tô đánh thật đều. Đun nóng chảo trên bếp và phi thơm hành băm, sau đó đổ hỗn hợp nước tương vào đun sôi cho một ít ớt vào nếu thích ăn cay và tắt bếp. Khi cá song hấp đã chín, mở nồi hấp và rưới nước sốt xì dầu lên trên như vậy có thể thưởng thức được ngay nhé! Ăn cá kèm với một ít rau răm và hành lá tạo vị thơm rất ngon. Cách chế biến cá song hấp 2. Cách chế biến cá song nấu chua Nguyên liệu chuẩn bị 2 con cá song tầm 300g 100g dọc mùng 2 trái cà chua 2 quả me chua 1 quả dứa Rau ngổ, rau răm Ớt, nghệ, hành khô, tỏi Gia vị Cách chế biến cá song nấu chua Làm sạch cá song bằng nước muối pha loãng rồi rồi cắt khúc vừa ăn cho vào nồi và ướp với 1 thìa cà phê muối, 2 quả ớt băm, hành tím băm khoảng 15 phút. Tước bỏ vỏ xanh dọc mùng sửa sạch trong thau nước muối, bóp nhẹ để loại bỏ chất nhầy và rửa sạch lại với nước, vắt ...

1. Một số lợi ích nếu biết cách chế biến hành tây ăn sống đúng 2. Ăn hành tây quá mức có hại gì? 3. Những thực phẩm không nên ăn cùng hành sống  4. Cách làm nộm hành tây  5. Cách làm món nộm thịt bò hành tây 6. Hành tây chiên giòn 7. Thịt heo xào hành tây 8. Cách xào mực với hành tây  9. Trứng chiên hành tây xốp mềm 10. Cách làm xào với hành tây với tôm 1. Một số lợi ích nếu biết cách chế biến hành tây ăn sống đúng Tăng cường sức khỏe về tim mạch: Ở trong hnh tây có các chất với tác dụng giúp giảm cholesterol, từ đó giúp giảm gây các bệnh nguy hiểm như đột quỵ hay nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, khi ăn hành sống, sẽ giúp bạn giảm nguyên cơ mắc xơ cứng động mạch và nguy cơ đau tim. Giúp phòng bệnh hô hấp: Hành tây giúp chống viêm nên sẽ làm giảm các cơ của đường thở, giảm tình trạng viêm phế quản. Do đó, hành tây rất tốt cho việc ngăn ngừa ho và cảm cúm. Giúp ngăn ngừa táo bón: Trong hành tây sẽ chứa các chất xơ hòa tan. Từ đó, thúc đẩy sự phát triển của các vi khuẩn trong đường ruột. Chính vì vậy, nếu bạn ăn hành tây sống mỗi ngày sẽ giảm tình trạng táo bón. Giúp điều trị bệnh lao:Trong hành tây có các chất làm vô hiệu hóa các vi khuẩn gây ra bệnh lao. 2. Ăn hành tây quá mức có hại gì? Gây tình trạng hôi miệng: Trong hành tây có các hóa chất sulfuric. Nên có thể bạn sẽ gặp tình trạng tuyến mồ hôi của mình thỉnh thoảng có mùi như hành tây. Ngoài ra, ăn nhiều hành cũng có thể bị hôi miệng, bởi chất sulfuric Cũng giống như tỏi. Nếu bạn muốn không gặp tình trạng hôi miệng do hành tây, cách tốt nhất là tạm dừng ăn trong một khoảng thời gian nhất định. Bạn có thể ăn dứa và cà rốt thêm, sẽ giúp tiêu hóa nhanh hơn và làm giảm tình trạng hôi miệng Gây các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích: Đây là một rối loạn tiêu hóa thường gặp. Nó có thể gây ra những triệu chứng như chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy, táo bón. Một số kích thích như: căng thẳng hoặc hành tây sẽ làm tăng nguy cơ đó Có thể gây trào ngược axit: Nếu bạn hay bị ợ nóng hoặc bị ngược axit dạ dày thực quản thì hành tây có thể kích thích các triệu chứng nghiêm trọng hơn 3. Những thực phẩm không nên ăn cùng hành sống  Rong biển, tôm: Khi ăn với rong biển hoặc tôm sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận. Bởi  hành tây có một lượng axit Coxalic rất lớn, nên bạn đừng ăn hành tây với ...

1. Nướng bếp than hồng – Cách chế biến thịt thỏ phổ biến nhất 2. Thịt thỏ roti 3. Thịt thỏ giả cầy 4. Thịt thỏ xào sả ớt 5. Thịt thỏ rang muối 6. Thịt thỏ xào lăn 7. Thịt thỏ hấp lá chanh 8. Thịt thỏ chiên tẩm vừng 9. Thịt thỏ nướng thảo mộc 10. Thịt thỏ chiên giòn kiểu Hàn Thịt thỏ tuy ở Việt Nam không phổ biến như thịt bò, thịt lợn hay thịt gà nhưng đây lại là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Chính thế nên nhiều người chưa có kinh nghiệm trong việc nấu thịt thỏ hay chưa biết cách chế biến thịt thỏ sao cho ngon mà không bị hôi. Hãy cùng Top1Hue.com tham khảo ngay 10 cách chế biến thịt thỏ dưới đây để trổ tài cho gia đình thưởng thức nhé. 1. Nướng bếp than hồng – Cách chế biến thịt thỏ phổ biến nhất Nguyên liệu chính bao gồm: Thịt thỏ Rượu trắng 4 cây sả băm Muỗng cà phê tỏi băm Muỗng hành tím băm Muỗng nước mắm Gừng giã nát Ớt băm Một số loại gia vị khác: Đường, muối, hạt nêm, tiêu xay, chanh… Cách chế biến thịt thỏ nướng: Khi mua thịt thỏ về bạn nên sơ chế lại kỹ hơn nhé, phần nội tạng bên trong cần phải rửa cho thật sạch. Quan trọng nhất và cũng là nguyên nhân khiến thịt bị hôi nằm ở phần xương đuôi nối hậu môn và tuyến sữa. Vì vậy phần này bạn phải cắt bỏ nhé. Thịt thỏ sau khi rửa sạch thì lấy rượu trắng và gừng đã giã nát chà xát lên giúp khử mùi hôi hiệu quả, ướp trong khoảng 5 phút rồi rửa lại bằng nước, lấy khăn giấy thấm cho ráo nước. Sau đó, chặt thịt thỏ thành từng miếng, ướp các loại gia vị như rượu trắng, gừng giã nát, bột nêm, dầu hào, hành tím, muối… trộn đều. Thịt ướp trong khoảng 1 – 2 tiếng, sau đó xếp thịt thỏ ra vỉ, nướng trên bếp than. Trong quá trình nướng, hãy dùng nước sốt ướp quét đều lên miếng thịt để thịt không bị khô nhé. Bên cạnh đó hãy lật thường xuyên để thịt chín đều mà không bị cháy. Cách chế biến thịt thỏ này rất dễ đúng không nào. Cách chế biến thịt thỏ nướng bếp than hồng 2. Thịt thỏ roti Nguyên liệu chính bao gồm: Thịt đùi thỏ Bột ướp thịt nướng Rượu Mai Quế Lộ Trái dừa lấy nước Rượu trắng Nước mắm Tỏi (bóc vỏ, băm nhỏ) Hành tím (bóc vỏ, băm nhỏ) Bột nêm Dầu ăn Một số loại gia vị khác: Muối, đường, tiêu xay, … Cách chế biến thịt thỏ roti: Thịt thỏ được làm sạch với khoảng 2 chén rượu Mai Quế Lộ rồi dùng khăn thấm khô. Thịt thỏ chặt chia thành 4 hoặc nhỏ hơn tùy ý. Lưu ý nên chặt to một chút bởi vì quá trình nấu lâu thịt sẽ không bị nát. Sau ...

1. Cách chế biến rau dền Nhật nấu canh tôm và ruốt ngọt mát 2. Cách chế biến rau dền Nhật nấu canh ngao  3. Cách chế biến rau dền Nhật nấu canh thịt băm ​​​​​​​4. Cách chế biến rau dền Nhật trộn salad thịt bò  5. Tác dụng của rau cải xoong Nhật Rau dền Nhật hay còn gọi là rau cải xoong Nhật Ɩà giống rau được nhập khẩu và trồng phổ biến ở nước ta.Loại rau dền Nhật này rất dễ trồng, mau lớn và có nhiều tác dụng dinh dưỡng cũng như chữa bệnh hiệu quả. Hãy cùng mình xem qua cách chế biến ra dền Nhật với các món nấu canh, xay lấy nước uống, dưới đây nhé! 1. Cách chế biến rau dền Nhật nấu canh tôm và ruốt ngọt mát Nguyên liệu chuẩn bị Rau dền Nhật  1bó Tôm  tươi  200g Ruốt 100g Hành tím, hành lá Gia vị các loại Cách nấu canh rau dền Nhật với tôm Sơ chế nguyên liệu Rau dền Nhật mua về nhặt sạch, bỏ lá úa vàng, sâu, lá già đi. Rửa rau dền qua nước muối pha loãng rồi rửa lại vài lần với nước sạch, vớt ra rổ để ráo. Hành khô bóc vỏ, đập dập và băm nhỏ; hành lá rửa sạch và thái khúc ngắn. Tôm tươi bóc vỏ, rút chỉ đen ở sóng lưng, cái bỏ râu và đuôi rửa sạch, cho vào tô và ướp với một chút hạt tiêu, hạt nêm, nước mắm trộn đều và để khoảng 10 phút cho ngấm gia vị. Ruốt cho vào cái tô thêm 1 ít nước vào chao đảo cho sạch cát rồi vớt ra để ráo. Nấu canh tôm rau dền Nhật Bắc chảo lên bếp để nóng và cho một chút dầu ăn. Cho hành tím băm vào phi vàng thơm, sau đó cho tôm vào xào sơ qua cho thịt săn lại và ngã sang màu đỏ cam. Rồi cho ruốt và tiếp tục xào thêm khoảng 2 phút nữa. Tiếp tục cho vào 1.5 lít nước đun sôi, nêm nếm gia vị lại cho vừa ăn. Nước đã sôi lăn tăn bạn cho rau dền Nhật vào và dùng đũa ấn xuống cho rau chín đều, đun trong khoảng 2-3 phút cho rau sầu lại thì tắt bếp. Nước canh nóng sẽ từ từ làm chín rau. Bạn không nên đun quá kĩ vì rau chín mềm sẽ mất chất và ăn không có vị ngon. Rắt hành lá lên trên cùng một ít tiêu để tạo mùi thơm và múc ra bát gọi cả nhà xuống thức thưởng bữa ăn với rau dền Nhật thù vị này, Món canh rau dền Nhật nấu cùng tôm và ruốt chế biến rất đơn giản nhưng mang lại một hương vị riêng. Vị bùi bùi mềm mềm của rau dền, kết hợp vị ngon ngọt béo ngậy của tôm hòa quyện với nước dùng thấm đẫm gia vị, đây sẽ là món ăn khó quên cho cả gia đình. Cách chế biến rau dền Nhật nấu canh tôm ...

1.  Cách chế biến rau chân vịt – súp khoai tây 2. Cách nấu rau chân vịt xào tỏi 3. Cách nấu rau chân vịt xào trứng 4. Cách nấu rau chân vịt cho bà bầu 5. Cách chế biến rau chân vịt cho bé 6. Rau chân vịt xào thịt bò 7. Rau chân vịt xào vẹm 8. Canh rau chân vịt thịt băm 9. Rau chân vịt nấu tôm 10. Nước ép rau rau chân vịt Cách chế biến rau chân vịt ngon bạn đã biết chưa? Ngày nay, rau chân vịt thì không còn quá xa lạ với bữa ăn của người Việt. Bởi chúng chứa nhiều khoáng chất và vitamin tốt cho cơ thể như kali, kẽm, magie, sắt, canxi nên được rất nhiều người yêu thích. Sau đây là một số công thức nấu ăn rau chân vịt đơn giản, hãy theo dõi và làm theo hướng dẫn để có món ngon nhé nhé 1.  Cách chế biến rau chân vịt – súp khoai tây Nguyên liệu: rau chân vịt hành tây, rau mùi tây khoai tây, hành ba-rô bơ sữa tươi, kem sữa béo lát bánh mì Gia vị Cách thực hiện: Cắt khoai tây thành từng miếng theo ý bạn. Hành tây thì bạn cắt thành hình hạt lựu. Rau chân vịt thì bạn cắt đôi. Cho bơ lên chảo dầu nóng cho nó tan ra. Tiếp đến, cho hành ba-rô vào. Tiếp theo, cho hành tây vào xào chín, rồi đến khoai tây và nêm vào một ít muối. Khoảng 1 phút thì bạn đổ nước vào đun sôi cho đến khi khoai tây mềm. Sau đó, cho rau chân vịt vào đun khoảng 3 phút Cho hỗn hợp xốt vào cối xay nhuyễn. Sau đó, đổ đun hỗn hợp đó trên lửa nhỏ và đổ từ từ sữa tươi vào. Tiếp theo, cho kem sữa béo vào và nêm một ít muối là đã được Rưới lên bánh mì một ít bơ và cho vào lò nướng cho nóng là được 2. Cách nấu rau chân vịt xào tỏi Nguyên liệu: Rau chân vịt Tỏi Baking soda Gia vị Cách thực hiện: Rau chân vịt mua về, cắt bỏ cọng già, bỏ lá dập nát, cho vào bát rồi rửa qua một lần nước. Tiếp theo, bạn ngâm rau trong nước và 1/2 thìa baking soda trong 10 phút rồi rửa lại với nước 2-3 lần rồi để ráo. Bóc tỏi, sau đó đập dập. Đặt một nồi nước lên bếp và đun sôi với lửa lớn. Khi nước sôi, bạn cho 1 thìa cà phê muối vào, khuấy đều rồi cho bắp cải vào, chần qua khoảng 2 phút rồi tắt bếp. Sau khi chần, bạn cho rau mồng tơi vào thau nước đá, ngâm khoảng 30 giây rồi vớt ra để ráo. Làm nóng chảo trên bếp với 3 muỗng canh dầu ăn ở lửa lớn. Khi dầu nóng, cho tỏi vào phi thơm khoảng 30 giây cho đến khi tỏi có màu vàng nâu. Tiếp ...

1. Cách chế biến dưa lưới làm sinh tố sữa chua 2. Cách chế biến kem dưa lưới 3. Cách chế biến nước ép dưa lưới 4. Cách chế biến mứt dưa lưới 5. Cách chế biến salad dưa lưới 6. Cách chế biến bánh Mousse dưa lưới 7. Cách chế biến thạch dưa lưới 8. Cách chế biến dưa lưới rim tôm  9. Cách chế biến dưa lưới cuộn thịt xông khói  10. Cách chế biến dưa lưới nấu canh  11. Cách chế biến bánh pudding dưa lưới Dưa lưới là loại trái cây ngọt mát được nhiều gia đình lựa chọn để ăn tươi giải nhiệt cho ngày nóng bức. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể biến tấu với 11 cách chế biến dưa lưới thành những món ngon thanh mát, giải nhiệt cực hiệu quả dưới đây nhé! 1. Cách chế biến dưa lưới làm sinh tố sữa chua Có thể nói sinh tố dưa lưới là thức uống giàu vitamin hấp dẫn cho mùa hè. Hương vị ngọt thanh từ dưa lưới quyện với vị thơm ngon béo ngậy của sữa chua, thêm một ít đá lạnh thì không còn gì bằng! Nguyên liệu chuẩn bị Dưa lưới 300g Sữa chua 1 hộp Sữa tươi 1 bịch Đá viên Cách chế biến sinh tố dưa lưới Dưa lướt gọt vỏ, tách bỏ ruột và hạt ở giữa rồi cắt thành các miếng nhỏ vừa ăn cho vào tô. Thêm vào tô 1 hộp sữa chua và 1 bịch sữa tươi trộn đều. Cho hỗn hợp vào máy xay thêm vài viên đá vào đậy nắp ấn nút và xay nhuyễn hỗn hợp. Nếu thích hương vị đậm đà một chút bạn hãy thêm 1-2 muỗng cà phê mật ong hoặc sữa đặc nhé! Xay xong bạn cho hỗn hợp ra ly và thưởng thức ngay thôi, sinh tố dưa lưới sữa chua là sự kết hợp hoàn hảo dành cho bạn. Cách chế biến sinh tố dưa lưới sữa chua 2. Cách chế biến kem dưa lưới Với vị ngọt dịu thanh mát cùng màu sắc độc đáo, dưa lưới được ưa chuộng dùng làm nguyên liệu cho món kem mát lạnh ngày hè. Bạn có thể tùy biến làm kem que, kem viên hay đơn giản nhất là kem bào đá dưa lưới đều sảng khoái mát lạnh nhé! Nguyên liệu chuẩn bị Dưa lưới 700g Trứng gà 1 trái 1/2 quả chanh Whipping cream 120ml Sữa tươi  1 bịch Đường cát trắng Cách chế biến kem dưa lưới Gọt vỏ dưa lưới, rồi cắt dưa thành miếng nhỏ. Đập trứng gà cho vào nồi, thêm vào một chút đường, đánh tan nhuyễn. Bắt nồi lên bếp và đun nóng với lửa nhỏ rồi cho từ từ cho sữa tươi vào khuấy đều hòa tan trong khoảng 5 phút thì tắt bếp để nguội Vắt lấy 1/2 quả nước cốt chanh tách hạt, dưa lưới và whipping cream vào máy xay rồi đỗ hỗn hợp sữa trứng vào, đậy kín miệng nắp rồi đem xay nhuyễn cho hỗn hợp hòa ...

1. Cách chế biến hến xào lá lốt 2. Cách chế biến hến xào bún kiểu Huế 3. Nấu canh dưa cải – cách chế biến hến biển 4. Cách chế biến hến nấu canh hoa chuối 5. Xào miến – cách chế biến hến cồ 6. Cách chế biến hến thành cháo 7. Mì ốc hến 8. Cách chế biến hến thành gỏi 9. Cách chế biến hến chiên trứng  10. Bánh hến chiên Các món ăn làm từ hến thường là sự lựa chọn hoàn hảo trong những ngày hè oi bức vì chúng giải nhiệt rất tốt. Mặc dù cách chế biến hến đơn giản, dễ làm nhưng các món ăn làm từ nguyên liệu này lại được rất nhiều người yêu thích bởi độ ngọt thanh tự nhiên của nó. Hãy cùng Top1Hue.Com điểm qua những công thức khiến bạn nhớ mãi dù chỉ ăn một lần nhé! 1. Cách chế biến hến xào lá lốt Nguyên liệu: Thịt hến: 300g Lá lốt Hành tây, hành khô Muối, hạt nêm, mắm, tương ớt… Cách làm: Hến mua về làm sạch, để vào rổ cho ráo nước. Rửa sạch lá lốt và thái thật nhỏ. Bóc vỏ hành tây rồi thái sợi nhỏ. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun sôi rồi cho hành khô vào phi thơm. Thêm hành tây và xào cho đến khi hành chín. Cuối cùng cho tất cả hến vào, nêm nếm với một chút gia vị như tương ớt, nước mắm, muối, hạt tiêu cho vừa ăn. Xào khoảng 5-8 phút thì cho lá lốt vào xào cùng, khi dậy mùi thơm thì tắt bếp. Cách chế biến hến xào lá lốt này ăn với bánh tráng hay cơm đều phù hợp mà cách làm lại cực kì đơn giản luôn đó. Cách chế biến hến xào lá lốt đưa cơm 2. Cách chế biến hến xào bún kiểu Huế Nguyên liệu: Bún tươi: 1kg Hến sống: 1kg Xà lách, húng quế, bắp chuối Rau muống bào, thân chuối bào, bạc hà Lạc rang Ruốc Huế Vừng, da lợn Cách làm Rau muống rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Rau húng quế, bạc hà xắt mỏng. Hến làm sạch bùn đất rồi cho vào nồi luộc chín rồi vớt thịt ra. Phần nước hến để lắng và dùng làm nước dùng. Cho dầu vào chảo, cho mè trắng vào rang vàng. Da heo khô chiên giòn với sa tế ớt và dầu ăn. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào phi thơm tỏi, cho hến vào xào cho đến khi thịt săn lại. Nêm nếm lại cho vừa ăn, sau đó cho vừng rang vào trộn đều, tắt bếp. Cho bún vào tô, xếp các loại rau ăn kèm như xà lách, húng, chuối chát… tiếp đến là da heo, hến, ớt sa tế và đậu phộng, sau đó thêm một chút mắm pha đường và trộn đều.  Món ăn làm từ cách chế biến hến này nếu dùng kèm với bát nước dùng khi còn nóng thì ngon vô cùng. Các món ăn từ ...

1. Cách chọn cùi bưởi 2. Cách chế biến cùi bưởi nấu chè giòn ngon, không bị đắng Chè bưởi là món ăn được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon, hấp dẫn, dễ ăn. Tuy nhiên, nếu nấu món này ở nhà không đúng cách sẽ khiến chè bưởi bị đắng. Vậy hôm nay hãy cùng vào bếp với Top1Hue.com để học cách chế biến cùi bưởi sao cho thơm ngon và không bị đắng nhé! 1. Cách chọn cùi bưởi Nếu chọn bưởi để ăn múi thì chọn quả có vỏ mỏng là hợp lý. Tuy nhiên, chọn bưởi để nấu chè hay làm mứt bạn phải chọn những quả bưởi vừa chín tới, cùi dày và xốp. Chọn bưởi da bóng, quả to, tròn đều. Khi cầm trên tay có cảm giác nặng tay và rất chắc chắn. Đây là loại bưởi ngon, nhiều nước, không bị khô. Bưởi ngon từ cùi đến cùi là khi bạn dùng tay vỗ nhẹ vào cùi bưởi thì phát ra một âm thanh bốp. Tức là vỏ dày và xốp.  Gai bưởi nở to là bưởi chín già ăn rất ngon. Còn bưởi có gai nhỏ, mật độ gai dày là bưởi non, cùi đắng. 2. Cách chế biến cùi bưởi nấu chè giòn ngon, không bị đắng 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu  Bưởi 1 quả (loại vỏ dày)  Đậu xanh bóc vỏ: 200 gr  Lá dứa  Nước cốt dừa: 100 ml  Bột năng: 120 gr  Đường: 145 gr  Muối: khoảng 30gr Dụng cụ: Lò vi sóng Chảo Nồi Bếp Dao Chén, muỗng 2.2. Cách sơ chế cùi bưởi và đậu xanh Đối với cùi bưởi, bạn dùng dao gọt bỏ phần vỏ xanh rồi cắt cùi bưởi thành từng miếng vừa ăn. Đậu xanh khi mua về bạn đem rửa sạch, loại bỏ những hạt lép, hỏng rồi ngâm với nước lạnh khoảng 4 tiếng. Tiếp theo, bạn đổ nước ngập mặt đậu xanh rồi cho vào lò vi sóng, chọn mức công suất 800W và nấu trong khoảng 10 phút. Cách sơ chế cùi bưởi 2.3. Cách nấu chè bưởi Bước 1: Luộc cùi bưởi Cho cùi bưởi đã cắt nhỏ vào bát thêm 1 cốc nước (hoặc bát ăn cơm) cùng 2 thìa muối. Sau đó dùng tay bóp cùi bưởi để loại bỏ vị đắng rồi rửa lại nhiều lần với nước lạnh cho hết muối. Đun sôi nước rồi bạn cho cùi bưởi vào luộc khoảng 3 – 5 phút thì vớt ra, cho vào bát nước lạnh ngâm 3 phút. Sau 3 phút ngâm thì bạn vớt cùi bưởi ra, vắt kiệt nước. Cho cùi bưởi vào tô, thêm 1/2 chén nước (hoặc bát ăn cơm) cùng 3 muỗng canh đường (khoảng 45 gam), trộn đều tay để cùi bưởi ngấm gia vị rồi để khoảng 2 – 3 tiếng. Bước 2: Xào cùi bưởi Sau 2 – 3 tiếng, bắc chảo lên bếp, cho cùi bưởi vào sên với lửa nhỏ trong 20 phút, sau khi sên xong thì cho ...

1. Cá vược nấu dưa chua 2. Cá vược kho với hành ớt 3. Cá vược om dưa chua 4. Hấp xì dầu – Cách chế biến cá vược hấp dẫn 5. Cá vược hấp bia 6. Cá vược chiên giòn Cá vược có nhiều chất đạm, canxi, chất béo, sắt,… Chúng đều là những thành phần giúp bổ sung dinh dưỡng cho người suy nhược cơ thể. Chính bởi vậy mà cá vược được nhiều người chế biến thành nhiều món ngon giúp cải thiện sức khỏe. Dưới đây là một số cách chế biến cá vược ngon mà Top1Hue.Com muốn chia sẻ cho các bạn tham khảo để bổ sung dinh dưỡng cho bữa cơm gia đình thêm trọn vẹn nhé! 1. Cá vược nấu dưa chua Nguyên liệu Cá vược Dưa chua Cà chua Hành hoa, thì lá, gừng, hành khô, tỏi Gia vị: bột ngọt, mắm, hạt nêm, tiêu xay Cách chế biến cá vược nấu dưa chua: Cá vược mua về, cắt bỏ đầu, rửa sạch, cắt đôi rồi ướp với một thìa cà phê hạt nêm, rượu. Ướp cá trong khoảng 15 phút, sau đó chiên cá trong dầu cho đến khi săn lại và có màu vàng. Hành khô, gừng, tỏi đem bóc vỏ, băm nhuyễn. Tiếp theo, bạn chiên thơm trong chảo dầu nóng. Rửa sạch 3 quả cà chua, bổ múi cau rồi cho vào nồi xào sơ với 1/2 thìa muối cho đến khi chín mềm rồi dùng thìa nghiền nhuyễn để lấy màu nước dùng. Cho dưa cải chua vào xào cùng, sau đó cho 1 nước vào đun sôi. Sau khi nước sôi, trút toàn bộ phần cá đã xào vào nồi, đun trên lửa nhỏ khoảng 30 phút cho đến khi chín mềm. Cuối cùng nêm thêm 1 thìa nhỏ bột ngọt, 3 thìa nước mắm, 1 thìa nhỏ hạt nêm cho vừa ăn, thêm hành lá và thì là rồi tắt bếp. 2. Cá vược kho với hành ớt Nguyên liệu Cá vược Hành tươi, hành khô Ớt tươi Rượu gạo, nước màu Gia vị: nước mắm, đường, hạt tiêu, muối Cách chế biến cá vược kho hành ớt: Cá vược chọn cá tươi, mua về làm sạch bỏ mang và ruột, đánh vảy, rửa sạch để ráo. Dùng 2 thìa đường, 1 thìa rượu, 1/2 thìa muối, 2 thìa nước mắm, 1 thìa nước màu và chút tiêu để ướp cá cho đều và để 20 phút giúp cá thấm. gia vị. Hành tươi rửa sạch, tách lấy phần đầu trắng của hành và phần lá. Hành củ khô các bạn cho vào nướng sơ qua rồi bóc vỏ đập dập. Ớt sừng 2 quả, rửa sạch, bỏ hạt và cắt khúc nhỏ. Cho cá, đầu hành tím đã nướng vào nồi lớn đun sôi khoảng 15 phút rồi cho nước vào đun đến khi ngập mặt cá, tiếp tục đun trên lửa nhỏ cho đến khi cá cạn nước. Trước khi tắt bếp, rắc một chút tiêu xay và hành lá thái nhỏ lên cá để cá dậy ...

1. Dinh dưỡng chứa trong hạt lanh 2. Cách chế biến hạt lanh cho bé ăn dặm 3. Cách làm sữa hạt lanh 4. Cách làm smoothie hạt lanh  5. Cách làm món salad hạt lanh  6. Cách làm bánh bột hạt lanh 7. Cách làm pancake hạt lanh 8. Bánh mì hạt lanh và dừa 9. Súp đậu lăng hạt lanh Cách chế biến hạt lanh được rất nhiều người quan tâm. Bởi nó là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, và thường được sử dụng để giúp tăng cường thể chất hiệu quả. Vậy nên, kết hợp hạt lanh để tạo thành nhiều món ăn đã trở thành xu hướng hiện nay. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé 1. Dinh dưỡng chứa trong hạt lanh Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thì 1 thìa bột hạt lanh – khoảng 7g chứa: 37,4 calo 1,28g protein 2,95g chất béo 2,02g carb 1,91g chất xơ 17,8mg canxi 27,4mg magie 44,9mg phốt pho 56,9mg kali 6,09mcg folate 45,6mcg lutein và zeaxanthin Ngoài ra, nó còn chứa khá nhiều vitamin, các khoáng chất, lignan, tryptophan, lysine, tyrosine, valine và các chất béo không bão hòa khác 2. Cách chế biến hạt lanh cho bé ăn dặm Nguyên liệu Táo đỏ Yến mạch Hạnh nhân Hạt lanh Nho khô Hạt bí Cách thực hiện: Bước 1: Trộn đều yến mạch, hạnh nhân, hạt lanh, hạt bí, nho khô với nhau. Bạn hãy gọt sạch vỏ táo và rồi thái thành từng khúc nhỏ Bước 2: Đổ nguyên liệu vừa trộn vào trong nồi, sau đó đổ nước ngập mặt. Sau đó, đun sôi nước khoảng 1 phút thì tắt bếp. Cho thêm táo đỏ mà bạn đã thái vào rồi trộn tất cả cho đều là được. Bước 3: Múc yến mạch ra tô rồi trang trí thêm rau, tiêu vào là có thể thưởng thức được rồi 3. Cách làm sữa hạt lanh Nguyên liệu: hạt lanh được xay thành bột quả chà là khô Đường vani Cách thực hiện Bước 1: Cho vào máy xay gồm hạt lanh đã xay nhuyễn và nước và bật nút trong khoảng 2 phút để hỗn hợp thật mịn. Sau đó, cho hỗn hợp vừa xay vào để lọc riêng phần nước và phần xác. Bước 2: Cho hạt chà là, vani, đường, sữa hạt lanh đã lọc ở trên vào cùng. Và xay tiếp hỗn hợp này, khoảng 2 phút để nó mềm mịn. Sau đó, lọc tiếp phần xác để khi uống ngon hơn Bước 3: Sau khi lọc xong, bạn đã có ngay món sữa hạt lanh thơm ngon. Bạn có thể sử dụng ngay hoặc cho vào tủ lạnh dùng dần 4. Cách làm smoothie hạt lanh  Nguyên liệu: quả chuối yến mạch quả táo sữa tươi quбєЈ chГ  lГ hạt lanh xay nhỏ Cách thực hiện Chuối, táo, chà là sau khi làm sạch thì bạn hãy cắt ...

1. Cách làm món thịt giả cầy 2. Cách làm thịt vịt rang riềng 3. Cách chế biến củ riềng kho cá  4. Cá chép kho riềng thơm ngon 5. Nướng chả thịt heo với riềng 6. Cá tầm nướng riềng Củ riềng là một loại gia vị quen thuộc tương tự như sả, nghệ,… có tác dụng làm dậy mùi giúp món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn. Bản thân củ riềng đã được coi là thực phẩm có lợi cho sức khỏe con người vì nó giúp hạ sốt, trị ho, chữa đau bụng, tiêu chảy, … Đặc biệt, khi kết hợp với các nguyên liệu khác như cá, thịt, … hơn nữa nó mang lại những lợi ích tuyệt vời. Dưới đây là một số gợi ý về cách chế biến củ riềng dành cho bạn. 1. Cách làm món thịt giả cầy Nguyên liệu Chân giò heo Riềng Sả Hành khô Nghệ tươi Mẻ Mắm tôm Các loại rau ăn kèm: húng quế, ngò om, ngò gai, húng lủi, hành lá… Gia vị Cách chế biến củ riềng nấu món thịt giả cầy: Chân giò mua về, cạo lông với rửa sạch. Bạn có thể nướng chân giò trên bếp ga. Sau khi nướng, bạn dùng dao cạo sạch lớp da đen bên ngoài, dùng muối chà xát bên ngoài rồi rửa lại bằng nước sạch, sau đó chặt chân giò thành từng miếng vừa ăn. Củ riềng và nghệ rửa sạch, thái nhỏ. Rửa sạch sả, cắt khoanh tròn nhỏ. Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ. Vừng xay nhuyễn với 3 thìa nước lọc, bỏ phần bã.  Cho chân giò vào tô, ướp với riềng, nghệ, sả, 1/2 hành khô, mắm tôm, 1/2 muỗng canh đường, mẻ, 1 muỗng canh dầu ăn. Trộn tất cả các thành phần và để yên trong khoảng 1 giờ để cho thịt ngấm gia vị. Bắc nồi lên bếp, cho một chút dầu ăn vào, đợi dầu nóng cho phần hành khô còn lại vào phi thơm. Sau đó, trút toàn bộ thịt lợn vào, xào chín. Tiếp tục cho nước vào nồi sao cho lượng nước xâm xấp mặt chân giò. Nấu khoảng 30 – 40 phút cho đến khi thịt mềm và ngấm gia vị. Khi nước bắt đầu đặc, nêm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp. Cách chế biến củ riềng làm món thịt giả cầy 2. Cách làm thịt vịt rang riềng Nguyên liệu Vịt Riềng, sả Rượu trắng, hành khô, tỏi, hành lá và ớt Gia vị: muối, dầu ăn, hạt nêm, tiêu Cách chế biến củ riềng với thịt vịt: Rửa sạch thịt vịt với nước muối trắng hoặc rượu trắng, bạn có thể khử mùi hôi bằng cách xát gừng. Ướp với chút tiêu, hạt nêm trong khoảng 20 – 30 phút. Riềng gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng nhỏ, cho vào cối giã nhuyễn; sả rửa sạch, đập dập. Tỏi và hành làm sạch, băm nhuyễn. Ớt sừng bỏ hạt, cắt khúc. Hành lá rửa sạch, ...

1. Lợi ích của việc chế biến tinh hoàn bò đúng cách 2. Lẩu nạm nấu tinh hoàn bò 3. Cách làm tinh hoàn bò chua ngọt 4. Cách làm món tinh hoàn bò hầm thuốc bắc  5. Cách làm tinh hoàn bò nướng 6. Bánh pizza tinh hoàn bò Cách chế biến tinh hoàn bò được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Nó đang ngày càng phổ biến ở nhiều nơi vì không những dễ chế biến mà còn đem lại hương vị vô cùng hấp dẫn. Hôm nay chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn một số thông tin hữu ích về các món ăn được làm từ tinh hoàn bò nhé. 1. Lợi ích của việc chế biến tinh hoàn bò đúng cách Tinh hoàn bò là một trong những bộ phận nội tạng, được rất nhiều người yêu thích, đặc biệt là nam giới. Theo nghiên cứu, nó được cho là một loại thực phẩm có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao như protein, lipit…. Những món ăn từ bộ phận này của bò có tác dụng giúp nam giới kích thích tình dục, bổ thận tráng dương, từ đó giúp cải thiện chức năng sinh lý rất tốt. Tuy nhiên, bạn lưu ý thực phẩm này chỉ góp phần hỗ trợ, và nó hoàn toàn không phải là một vị thuộc có khả năng chữa các bệnh như: liệt dương, suy thận… 2. Lẩu nạm nấu tinh hoàn bò Nguyên liệu: thịt nạm bò tinh hoàn bò thịt bò viên quế trái thảo quả trần bì hoa hồi gia vị Cách thực hiện: Đầu tiên, bạn rửa sạch thịt nạm bò. Sau đó, đun sôi nước rồi thả thịt vào và luộc sơ qua. Khi đó, ta vớt ra rồi cắt thành từng khúc tùy ý Làm sạch tinh hoàn bò và vào luộc trong 1 lít nước lạnh đã hòa với giấm đen. Sau khoảng 10 phút, ta vớt ra để nguội và thái thành khúc vừa dùng. Nhúng với rượu gừng trong khoảng 20 phút, rồi xả sạch và nấu. Rang thảo quả, quế, hoa hồi, trần bì cho tới khi có mùi thơm. Sau đó, đem đập dập cho vào một túi nhỏ và cột chặt miệng túi lại cho kỹ Cho vào nầu 1 lít nước, đặt lên bếp nấu cho sôi. Sau đó, thả thịt bò, tinh hoàn, gia vị, muối vào nấu chung. Để nước trong xoong sôi lên, rồi hạ nhỏ lửa nấu cho đến khi tinh hoàn chín là được. Sau đó, nếm thêm đường, bột ngọt, tiêu. Sau đó, rưới vào một ít dầu mè cho vừa ăn là được Tiếp đến, ta xếp viên bò viên vào. Ta múc nạm bò, tinh hoàn và nước lẩu. Thả hành lá đã được cắt khúc lên trên là được 3. Cách làm tinh hoàn bò chua ngọt Nguyên liệu: Tinh hoàn bò Gừng, kiệu, tỏi, ớt Gia vị Cà rốt Cách thực hiện: Bước 1: Làm ...

1. Cách chế biến cá anh vũ thành chả 2. Cách chế biến cá anh vũ nấu lá giang 3. Cách chế biến cá anh vũ nướng giấy bạc Cá anh vũ hay còn được gọi là cá tiến vua, là loài có hương vị thịt thơm ngon và đậm đà nhất trong những loại cá sinh sống ở trong môi trường nước ngọt. Hãy cùng Top1Hue.Com vào bếp và học ngay những cách chế biến cá anh vũ hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến cá anh vũ thành chả Nguyên liệu Cá Anh Vũ phi lê  giềng giã nhỏ hành củ tươi rau thìa là nước mẻ mắm tôm đường và bột nghệ Cách làm Cá Anh Vũ khi rửa sạch nên ướp với một ít muối để bớt mùi tanh rồi rửa lại với nước sạch và để ráo. Cá sau khi để ráo, chặt miếng vừa ăn rồi ướp với gia vị (trừ hành tươi và thì là) khoảng 1 tiếng. Khi cá ngấm đều gia vị, bạn đem cá đi nướng trên bếp than hồng. Trước khi nướng, bạn nên quét qua một lớp dầu ăn để cá không bị khô. Khi nướng cá xong, đảo đều cá trên chảo mỡ rồi cho hành và thì là để cá thơm và đẹp mắt hơn. Cách chế biến cá anh vũ này khi thưởng thức nên ăn kèm với bún, nước mắm chua ngọt và rau sống thì cực kì hợp lý luôn. Cách chế biến cá anh vũ thành chả hấp dẫn 2. Cách chế biến cá anh vũ nấu lá giang Nguyên liệu Cá anh vũ lá giang hành ngổ, hành lá hành củ gia vị  Cách làm Đầu tiên, bạn phi thơm hành trong dầu sôi khoảng 3 đến 5 phút. Đổ khoảng 2 đến 3 lít nước đun nhỏ lửa cho hành tây vào xào. Khi nước đã bắt đầu sánh, bạn cho các gia vị cần thiết vào và vặn lửa lớn hơn một chút. Khi nước bắt đầu sôi thì cho từng lát cá vào, đợi khi cá săn lại thì cho lá giang vào. Công đoạn này sẽ làm cho vị chua của lá giang trở nên đậm đà hơn. Lưu ý: bạn nhớ đừng nấu lá giang cho đến khi chín quá nhé, điều này sẽ làm giảm độ ngon của món ăn một cách đáng kể. Cách chế biến cá anh vũ nấu lá giang được xem là món ăn vô cùng thơm ngon, bổ dưỡng và được rất nhiều người yêu thích. Đây sẽ là sự lựa chọn vô cùng thích hợp cho bữa cơm trưa của những ngày hè oi ả. Cách chế biến cá anh vũ nấu lá giang cho ngày hè 3. Cách chế biến cá anh vũ nướng giấy bạc Nguyên liệu Cá anh vũ sả hành lá hành củ tỏi, ớt, gừng giấy bạc than gia vị Cách làm Đầu tiên, bạn rửa sạch cá anh vũ, làm sạch mang, đánh vảy và để ráo khoảng 5 đến 7 phút. Sau đó, ...

1. Cách chế biến sủi cảo hấp 2. Cách chế biến sủi cảo chiên 3. Cách chế biến sủi cảo làm món canh 4. Cách chế biến mì sủi cảo Sủi cảo là một món ăn truyền thống của Trung Quốc, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán. Món ăn này có nhiều cách gói đẹp mắt cũng như hương vị phong phú từ thịt, tôm đến cá. Đây chắc chắn sẽ là món ăn tuyệt vời cho các bé ở nhà hoặc dành cho bữa tối ngon miệng của gia đình bạn. Vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không cùng Top1Hue.com tìm hiểu cách chế biến sủi cảo ngay thôi nào. 1. Cách chế biến sủi cảo hấp Cách chế biến sủi cảo phổ biến nhất đó chính là hấp. Với cách chế biến này, bạn không chỉ có được độ mềm mịn của sủi cảo mà còn giữ được hương vị đậm đà. Ngoài ra, khi hấp, nước thịt sẽ còn nguyên trong sủi cảo và là một điều đặc biệt cho người ăn khi cắn miếng đầu tiên. Thông thường muốn hấp sủi cảo ngon thì nên dùng nồi hấp bằng tre, nhưng ở thành phố hình như loại tủ hấp như vậy rất khó kiếm nên bạn có thể dùng nồi hấp inox. Bạn đổ nước vào nồi và đun sôi. Trong thời gian chờ nước sôi, xếp sủi cảo và xửng hấp vào và chỉ cho vào xửng hấp khi nước đã sôi để sủi cảo không bị ngấm nước và bị nhão. Cách chế biến sủi cảo hấp vô cùng đơn giản, bạn hấp trong vòng 10 phút là sủi cảo đã mềm và có thể thưởng thức. Cách chế biến sủi cảo hấp 2. Cách chế biến sủi cảo chiên Cách chế biến sủi cảo thứ hai mà Top1Hue.com muốn giới thiệu đến bạn là chiên sủi cảo.  Thay vì sủi cảo mềm và dai, sủi cảo chiên có lớp vỏ giòn tan trong miệng. Càng nhai lớp vỏ này càng ngọt. Ngoài ra, nhân cũng chín mà không quá mềm như khi hấp. Do tính chất của bột vỏ bánh rất dễ bị dính chảo nên các bạn chú ý chọn chảo chống dính nhé! Để món sủi cảo chiên chín đều, giòn và thơm, điều quan trọng là bạn phải chiên ngập dầu, đợi dầu sôi rồi mới cho sủi cảo vào. Bạn lưu ý không nên cho quá nhiều sủi cảo vào một đấu để tránh tình trạng bị dính vào nhau. Khi sủi cảo đã vàng và giòn là được, vớt ra để trên giấy thấm để không bị dính dầu mỡ. Vậy là bạn đã hoàn thành xong cách chế biến sủi cảo chiên rồi. Thật đơn giản phải không? Sủi cảo chiên khi ăn chấm với nước tương mặn mặn pha chút cay cay của ớt là hợp vô cùng. Cách chế biến sủi cảo chiên 3. Cách chế biến sủi cảo làm ...

1. Cách chế biến gan lợn khử độc tố 2. Cách chế biến gan lợn nướng 3. Cách chế biến gan lợn cho bé 4. Cách chế biến gan lợn cho bà bầu 5. Cách chế biến gan lợn cháy tỏi 6. Cách chế biến gan lợn xào hành tây 7. Cách chế biến gan lợn xào chua ngọt 8. Cách chế biến gan lợn xào đậu cô ve 9. Cách chế biến gan lợn xào mướp hương Gan heo là một nguyên liệu giá rẻ dễ dàng mua tại chợ và siêu thị. Bạn đang thèm ăn gan heo nhưng không biết cách chế biến gan lợn như thế nào để cho ra món ăn ngon và loại bỏ độc tố thì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm ra những món ăn từ gan heo thơm ngon, mới lạ. 1. Cách chế biến gan lợn khử độc tố Không những đối với heo mà ở các loại gan khác cần phải sơ chế cẩn thận trước khi nấu, vì gan là bộ phận trong cơ thể chứa các chất độc hại và độc tố đều tiết qua gan rong quá trình ăn uống. Sau đây là một vài mẹo hay giúp bạn loại bỏ hoàn toàn độc tố trong gan heo đơn giản. Dùng giấm trắng Pha 500 ml giấm trắng với 500 ml nước rồi ngâm gan lợn khoảng 30 phút. Miếng gan lớn bạn xẻ đôi ra để mau chóng loại bỏ và khử chất độc hại nhanh hơn. Sau đó rửa gan dưới vòi nước sạch. Acid có trong giấm có vị chua nồng sẽ giúp bạn loại bỏ chất độc và vi khuẩn trong gan. Dùng muối Hòa tan một lượng muối vừa phải vào tô nước, rửa sạch gan và thái thành từng lát vừa ăn rồi cho vào tô nước muối pha loãng để ngâm khoảng 1 giờ, sau đó đem gan rửa sạch lại với nước. Muối là loại gia vị giúp khử khuẩn hầu hết các loại thực phẩm tươi sống đặc biệt bởi loại bỏ độc tố và vi khuẩn bám trong gan. Dùng sữa tươi không đường Có thể dùng 1 bịch sữa tươi không đường, đổ vào gan heo cho ngập trong sữa khoảng 30 phút rồi đem rửa lại với nước sạch. Sữa tươi không đường vừa có tác dụng khử khuẩn làm sạch gan heo, vừa giúp khử mùi tanh hiệu quả. Cách chế biến gan lợn khử độc tố 2. Cách chế biến gan lợn nướng Nguyên liệu chuẩn bị Gan lợn 1 kg Lá mắc mật tươi Ngũ vị hương: 1 gói nhỏ Hành khô: 3 củ Sữa tươi không đường Gia vị nêm nếm Cách chế biến gan heo nướng Sơ chế nguyên liệu Gan heo mua về đem rửa sạch, thái miếng hơi dày hơn khi xào thông thường một chút để nướng gan không bị teo lại quá. Cho gan heo đã thái vào ngâm trong tô sữa tươi không đường trong khoảng 20 phút ngâm với nước muối pha loãng. Điều này giúp loại ...

1. Cách chế biến nhung hươu tươi 2. Cách chế biến nhung hươu khô 3. Cách chế biến nhung hươu ngâm rượi 4. Cách chế biến nhung hươu nấu cháo 5. Cách chế biến nhung hươu cho người già 6. Cách chế biến nhung hươu ngâm mật ong Nhung hươu là một dược liệu quý hiếm, có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe bởi tính bổ dưỡng và nguồn dưỡng chất dồi dào nó mang lại. Sau đây cùng minhfxe qua các cách chế biến nhung hươu đúng cách để đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất với những món ăn ngon và bài thuốc hữu ích tuyệt vời cho sức khỏe con người. 1. Cách chế biến nhung hươu tươi Nhung hươu sau khi mua về, bạn lấy nhung ra bằng cách cắt bỏ túi chân không, đem rửa sạch với nước rồi lau khô. Phần giấy nilon bịt ở cuối bao có tác dụng giúp cho huyết nhung và các dưỡng chất không bị trôi ra ngoài cần trong quá trình sơ chế. Cho nhung hươu vào nồi nước sôi và vớt ra liền dùng dao hoặc lưỡi lam cạo sạch lớp lông nhung màu xám tro và lớp da cáy ngoài nhung hoặc có thể hơ qua ngọn lửa bếp để cháy trụi loại bỏ lớp lông này. Sau khi đã làm sạch lông nhung hươu tươi hãy đem đi rửa với nước gừng hoặc rượu trắng khoảng 10 phút để khử trùng. Cách chế biến nhung hươu tươi 2. Cách chế biến nhung hươu khô Nhung hươu sấy khô mua về xé bỏ bao ni lông, cắt lát sao khô dòn, dùng máy sinh tố xay nhỏ rồi nấu với cháo trắng khoảng 5-10g một ngày và ngày dùng 1 lần. Lưu ý cháo chín nở hoa mới cho nhung hươu vào đung khoảng 5 phút nữa là có thể thưởng thức. Nhung hươu khô có thể thái hoặc chẻ thành lát ngâm với các rượu ngon theo tỉ lệ 100g nhung hươu khô ngâm với 1 lít rượu đậy kín nắp và để sau 1 tháng. Sau đó, mỗi ngày uống 1- 2 lần từ 10 ml giúp tăng cường sức khỏe. Đối với người bị tăng huyết áp thì không nên dùng rượu nhung hươu vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sĩ. Cách chế biến nhung hươu khô Pha trà: Nhung hươu khô dạng bột đem pha cùng nước sôi, cho thêm 1 muỗng mật ong để tạo vị ngọt và dễ uống hơn. Mỗi buổi sáng, bạn nên pha từ  0,5 đến 1,5g bột nhung hươu uống để cơ thể thanh nhiệt, khỏe khoắn, vui vẻ và thoải mái hơn. Cách chế biến nhung hươu khô thái lát mỏng Nhung hươu ngâm với nấm tỏa dương: Nhung hươu và nấm tỏa dương đều là hai loại thực phẩm quý và rất tốt cho cơ thể phái mạnh. Hai loại thực phẩm này có thể ngâm cùng nhau với rượu nếp ở 45 độ và để kín vào nơi thoáng mát sau 100 ngày thì có thể sử dụng. Mỗi ngày, nam giới nên sử dụng từ ...

1. Xào lá lốt – Cách chế biến thịt trâu đơn giản 2. Nhúng mẻ – Cách chế biến thịt trâu ngon 3. Om lá lồm – Cách chế biến thịt trâu gác bếp 4. Hầm sả – Công thức nấu thịt ngon ngon khó cưỡng 5. Nướng lá lốt – Cách chế biến trâu gác bếp 6. Xào rau muống – Công thức nấu thịt trâu miễn chê 7. Xào khế – Cách chế biến thịt trâu đơn giản 8. Hấp sả ớt – Công thức nấu thịt trâu chuẩn vị 9. Kho chua ngọt – Cách chế biến thịt trâu dễ làm  10. Nướng nguyên tảng – Cách chế biến thịt trâu đặc biệt 11. Hầm củ cải – Chế biến món thịt trâu dễ làm 12. Sốt vang – Cách chế biến thịt trâu sang chảnh 13. Kho rệu – Công thức làm thịt trâu chuẩn vị Thịt trâu là một nguyên liệu để chế biến ra nhiều món ăn ngon khác nhau và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chế biến loại thực phẩm này đúng cách. Sau đây là một số cách chế biến thịt trâu được nhiều người yêu chuộng. 1. Xào lá lốt – Cách chế biến thịt trâu đơn giản Nguyên liệu: Thịt trâu: khoảng 300 gram Hành tây: củ Lá lốt Tỏi băm Gia vị: mắm, bột canh, dầu ăn, hạt nêm Cách chế biến thịt trâu xào lá lốt: Sơ chế thịt trâu bằng cách rửa thật sạch, sau đó dùng dao sắc và thái thành các lát mỏng Lá lốt đem ngắt phần cứng ở cuống, rửa nước sạch rồi cắt thành khúc nhỏ. Ướp thịt trâu với 1 chút tỏi băm, 1/3 muỗng cà phê hạt nêm, 2 muỗng cà phê nước mắm và ít tiêu, trộn đều và để khoảng 15 phút. Bắc chảo lên bếp, phi tỏi cho thơm rồi cho thịt trâu vào xào đến khi săn lại, thịt chín mềm thì gắp ra đĩa riêng. Tiếp tục cho hành tây vào đảo tới khi chín tái thì cho lá lốt và cả thịt trâu vào xào.  Xào đều tay và nêm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp. Cách chế biến thịt trâu xào lá lốt 2. Nhúng mẻ – Cách chế biến thịt trâu ngon Nguyên liệu: 1 ký thịt trâu Nửa chén mẻ Xương heo ống: khoảng 500 gram Sả, gừng, hành củ, tỏi, ớt khô Rau ăn kèm: lá mồng tơi, lá tai tượng Gia vị: hạt nêm, bột canh, nước tương Cách chế biến thịt trâu nhúng mẻ: Phần rau ăn kèm mang đi rửa sạch, rồi bạn ngâm với dung dịch nước muối pha loãng khoảng 15 phút, để cho ráo nước Xương ống mua về sơ chế bằng cách rửa sạch, sau đó đem chần sơ qua nước sôi, rồi đem rửa lại lần nữa bằng nước lã lạnh. Tiếp theo cho xương ốn  vào nồi nước, hầm ...

1. Cách chế biến gà tây nướng ngũ vị nguyên con 2. Cách chế biến thịt gà tây nướng mật ong 3. Cách chế biến gà tây chiên giòn 4. Làm Salad – cách chế biến gà tây xông khói 5. Cách chế biến gà tây xào sả ớt chuông Gà tây là món ăn phổ biến và được dùng nhiều trong dịp Lễ Tạ Ơn. Những ngày này, các thành viên trong gia đình sẽ cùng nhau sum họp bên gia đình và tổ chức nấu nướng các món ăn ngon. Hôm nay Top1Hue.Com sẽ chia sẻ ngay đến bạn những cách chế biến gà tây siêu ngon và hấp dẫn nhé! 1. Cách chế biến gà tây nướng ngũ vị nguyên con Nguyên liệu  Gà tây 6 kg  Khoai tây 200 gr  Cà rốt 200 gr  Vỏ chanh vàng 5 gr  Chanh vàng 150 gr  Lá hương thảo 20 gr  Tỏi 30 gr  Bơ lạt 150 gr  Ngũ vị hương 1 muỗng cf  Bột màu điều 1 muỗng cf  Nước cốt chanh vàng 20 ml  Nước tương 3 muỗng canh  Mật ong 5 muỗng canh  Dầu hào 1 muỗng canh  Đường nâu 1 muỗng canh  Muối 1 ít Cách làm Gà tây mua về, bạn lấy 1 ít muối chà xát lên toàn bộ bề mặt trong 3 phút, đồng thời loại bỏ phần máu còn sót lại bên trong, sau đó rửa lại vài lần với nước sạch, để ráo. Chanh vàng bạn rửa trực tiếp dưới vòi nước cho sạch, lau khô rồi dùng dao cắt đôi theo chiều dọc, tiếp tục thái lát mỏng. Dùng dao gọt vỏ khoai tây sau đó ngâm vào bát nước muối pha loãng khoảng 3 phút rồi rửa lại 1-2 lần với nước sạch, để ráo rồi thái miếng nhỏ. Sau đó, bạn bắc nồi lên bếp cùng với 300ml nước và 1 thìa cà phê muối rồi đun với lửa lớn. Khi nước sôi, cho tất cả khoai tây đã ráo nước vào, đun khoảng 3 – 5 phút. Khi khoai chín mềm thì tắt bếp, vớt ra bát để nguội. Cà rốt bạn rửa vài lần với nước cho sạch, để ráo. Cuối cùng là tỏi bạn bóc vỏ, đập dập. Lấy một chiếc bát khác rồi cho tất cả khoai tây, cà rốt, chanh, tỏi vừa sơ chế vào, đồng thời cho lá hương thảo và 1 thìa đường nâu vào. Dùng thìa trộn đều để các nguyên liệu thấm gia vị. Tiếp tục lấy một cái tô khác rồi cho 150g bơ nhạt, 1 thìa bột màu điều, 1 thìa bột ngũ vị hương, 3 thìa xì dầu, 5 thìa mật ong, 1 thìa dầu hào, 5 gam vỏ chanh vàng và 20ml nước cốt chanh vàng vào. Dùng thìa trộn đều cho đến khi các gia vị quyện đều vào nhau. Sau khi chuẩn bị nguyên liệu, bạn lấy 1/2 hỗn hợp rau củ nhồi vào bụng gà tây, đồng thời dùng cọ chuyên dụng phết nước sốt vừa pha lên toàn ...

1. Những điều cần biết trước khi học cách chế biến hà thủ ô 2. Một số bài thuốc dân giản với hà thủ ô  3. Cách chế biến lá hà thủ ô 4. Cách sơ chế hà thủ ô ngâm rượu 5. Cách nấu nước hà thủ ô để uống 6. Cách làm trà hà thủ ô 7. Cách nấu cao hà thủ ô 8. Cách chế biến hà thủ ô trắng tươi 9. Cách nấu hà thủ ô trị rụng tóc Cần phải biết cách chế biến hà thủ ô đúng chuẩn mới đem lại công dụng tốt cho sức khỏe. Đây có thể được coi là vị thuốc bổ trong Đông y có rất rất nhiều tác dụng tốt. Hôm nay, chúng mình sẽ hướng dẫn bạn chế biến đúng cách để bạn có thể tham khảo nhé 1. Những điều cần biết trước khi học cách chế biến hà thủ ô Trong một vài trường hợp, bạn phải tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ, như sau: Nếu bạn đang mang thai hoặc đang cho con bú, bạn chỉ nên dùng thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào khác Bạn có dị ứng với bất kỳ loại thảo mộc nào, các loại thuốc khác hoặc các loại thảo mộc khác Bạn mắc bất kỳ bệnh, rối loạn hoặc tình trạng nào khác Nếu bạn dị ứng với thực phẩm, thuốc nhuộm hoặc chất bảo quản. Trước khi sử dụng, bạn cần cân nhắc kỹ mục đích của mình. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc bác sĩ của bạn trước khi sử dụng thuốc này 2. Một số bài thuốc dân giản với hà thủ ô  Chữa động mạch cứng, huyết áp cao hoặc tinh trùng yếu, khó sinh ở nam giới: Đỗ trọng 20 gam Hà thủ ô đỏ, 16 gam tầm gửi dâu, 16 gam sói rừng và 16 gam ngưu tất. Chữa tăng cholesterol máu: 900g tươi, rang giòn, tán thành bột. Mỗi lần 15g, uống với nước ấm, ngày 2 lần trong 30 ngày. Làm đen tóc, làm chắc xương, sống thọ: Lấy 400g hà thủ ô đỏ với 400g hà thủ ô trắng, đem ngâm với nước vo gạo trong khoảng 4 ngày. Sau đó, cạo bỏ vỏ và cho vào nấu với đậu đen. Sau khi nấu chín, bạn phơi khô hà thủ ô và lặp lại thao tác trên 9 lần. Cuối cùng là chỉ cần lấy hà thủ ô sấy khô rồi tán nhuyễn thành bột. 3. Cách chế biến lá hà thủ ô Dùng tươi Bạn có thể dùng lá thủ ô tươi để đun nước, ròio tắm hàng ngày. Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy thân, cành của để đun nước tắm. Nếu muốn gia tăng hiệu quả trị mẩn ngứa, mụn nhọt trên da thì bạn có thể nấu lá hà thủ ô với lá ngải cứu để tắm. Dùng khô Bạn có ...

1. Nui sốt gà bơ 2. Cánh gà chiên mật ong 3. Gà sốt vang đỏ 4. Sốt me – Cách chế biến gà nhiều người thích 5. Cánh gà sốt cay 6. Thịt gà chiên tỏi xì dầu  7. Gà nấu súp 8. Gà rán mắm ruốc 9. Gà sốt cam 10. Canh gà hầm hạt sen 11. Gà luộc 12. Cháo gà ta 13. Gà hấp hành 14. Gà ủ muối hoa tiêu 15. Gà rang muối Gà là một loại nguyên liệu thân quen, chúng ta có thể biến tấu thành nhiều món thức ăn đa dạng. Chính sự đa dạng đã khiến cho loại thực phẩm này rất được ưa chuộng và có mặt trong những bữa cơm gia đình Việt. Bạn còn đang băn khoăn không biết cách chế biến gà như thế nào? Hãy xem ngay các món ngon qua nội dung bài viết của Top1Hue.com dưới đây nhé! 1. Nui sốt gà bơ Nguyên liệu: Nui Thịt lườn gà  Bơ Cà rốt, hành tây, bạc hà, các loại gia vị Cách chế biến gà sốt bơ với nui: Bước 1: Đối với hành tây và cà rốt, rửa sạch rồi thái hạt lựu. Lườn gà cũng đem rửa sạch, thái hình hạt lựu, nêm ít gia vị như: hạt nêm, tiêu sau đó trộn đều. Nui luộc chín với ít muối trong thời gian 15 – 20 phút. Bước 2: Cho bơ vào chảo, đợi cho bơ tan chảy thì cho cà rốt và hành tây vào xào cùng rồi cho ra dĩa. Tiếp theo, cho gà vào xào lăn đến khi thịt chín mềm thì cho cà rốt và nui cùng hành tây đã xào vào cùng, đảo thật đều, thêm một ít lá bạc hà và gia vị, tiêu xay là bạn đã hoàn thành một cách chế biến gà ngon ngất ngây rồi đấy. Cách chế biến gà sốt bơ với nui 2. Cánh gà chiên mật ong Nguyên liệu: Cánh gà ta Mật ong nguyên chất Vừng trắng, tiêu, tỏi, nước tương,… Cách chế biến gà chiên mật ong: Bước 1: Cánh gà bạn đem rửa sạch với nước muối để ráo. Vừng trắng đãi sạch rang vàng. Cho thêm 3 muỗng mật ong vào bát cùng 2 muỗng nước tương rồi khuấy đều. Bước 2: Ướp cánh gà với hạt tiêu, muối, nước tương, tỏi đập dập trong khoảng 30 phút để cánh gà thấm gia vị. Bước 3: Cho dầu vào chảo đun nóng, tiến hành chiên cánh gà giòn, vàng thì cho ra dĩa. Tiếp theo, đổ bớt dầu thừa vừa chiên trong chảo, chừa lại khoảng 1 thìa rồi đổ phần nước sốt mật ong rồi đun sôi. Bạn cho cánh gà đã chiên vào chảo, bật lửa nhỏ để gà thấm gia vị là hoàn thành món ăn. Cách chế biến gà chiên mật ong 3. Gà sốt vang đỏ Nguyên liệu: Thịt gà Khoai tây, hành lá, rượu vang đỏ, xì dầu, tương ớt hoặc sốt cà chua Tỏi băm, gừng băm Cách chế biến gà sốt vang đỏ: Bước 1; Đầu tiên, rán thịt gà cho cháy cạnh, sau đó bạn nhanh tay đổ rượu vang đỏ vào nồi trên lửa lớn. Bước 2: Cho khoai tây, ...

1. Cách chế biến cá chỉ vàng khô rim mắm nêm 2. Cách rán cá chỉ vàng khô 3. Cách làm món cá chỉ vàng sốt tương 4. Cá Chỉ Vàng Rim Cay 5. Cách làm cá chỉ vàng rim me 6. Cá chỉ vàng khô sốt cà chua 7. Gỏi xoài cá khô chỉ vàng 8. Cá chỉ vàng kho tiêu 9. Cá chỉ vàng tươi nấu canh  10. Cách bảo quản cá chỉ vàng tươi Cách chế biến cá chỉ vàng khô khá là phổ biến hiện nay. Các món với cá chỉ vàng sẽ là điểm nhấn hấp dẫn cho mâm cơm hay bữa nhậu của bạn trở nên hấp dẫn hơn. Đặc biệt cá chỉ vàng dưới dạng làm thành khô là được yêu thích hơn hết với các cách chế biến cá chỉ vàng khô ngon. Đây cũng là trong những những món hải sản khô có giá trị dinh dưỡng cao và dễ chế biến. Tham khảo bài viết sau để biết rõ hơn cách làm nhé 1. Cách chế biến cá chỉ vàng khô rim mắm nêm Nguyên liệu: Cá chỉ vàng khô Mắm nêm Hành, tỏi, ớt Gia vị Cách thực hiện: Chiên cá chỉ vàng khô Bạn bắc nồi lên bếp, nhưng thay vì cho dầu, bạn đợi đến khi nồi nóng thì cho dây vàng vào đảo trên lửa vừa nhỏ. Trở cá liên tục cho đến khi cá chín và có màu vàng nâu, khoảng 4 phút thì vớt cá ra. Rim cá với mắm nêm Trong cùng một chảo như trước, thêm 2 muỗng canh dầu và đun ở lửa vừa. Khi dầu nóng, bạn cho 1 muỗng canh tỏi băm vào xào cho thơm rồi cho cá đã chiên vào xào khoảng 1 phút với 2 muỗng canh mắm nêm và 1/2 muỗng canh đường. Tiếp đến cho 1 thìa dầu hào vào xào khoảng 1 phút rồi cho hành tím vào xào thêm 30 giây rồi tắt bếp, cho cá ra đĩa, dọn ra đĩa. Món cá chỉ vàng được tẩm nước mắm thơm và cá khô chiên vàng giòn, thấm đều hương vị của mắm và dầu hào rất đậm đà. 2. Cách rán cá chỉ vàng khô Nguyên liệu: Khô cá chỉ vàng Dầu ăn Cách thực hiện: Sơ chế khô cá chỉ vàng Ở bước này, nếu bạn thích ăn mềm hơn, bạn có thể ngâm cá điêu vàng trong nước lạnh hoặc ấm khoảng 15 phút rồi đem chiên.  Bắc chảo lên bếp cho 5 thìa dầu ăn vào chảo đun trên lửa lớn. Cho đến khi dầu sôi, cho cá đù khô vàng vào và giảm nhiệt ngay. Vừa chiên vừa lật đều các mặt cho đến khi cá có màu vàng nâu và không bị cháy. Chiên khoảng 10 phút cho đến khi cá chín vàng đều hai mặt thì tắt bếp, bày ra đĩa Bạn có thể ăn kèm nước mắm ớt cay và cơm nóng 3. Cách ...

1. Tác dụng của cách chế biến lươn đúng cách 2. Cách làm món lươn rim 3. Món lươn chiên giòn 4. Cách chế biến lươn thành súp 5. Cách chế biến lươn xào sả ớt 6. Cách chế biến lươn xào lăn 7. Cách chế biến cháo lươn Nghệ An 8. Lươn xào măng 9. Canh lươn nấu bạc hà 10. Lươn nướng ống tre Cách chế biến lươn khi chế biến món ăn ngon là điều mà chị em mình nên biết. Bởi thịt lươn không những chứa nhiều chất dinh dưỡng mà còn rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là trẻ em. Lươn nếu không chế biến kỹ thì sẽ bị tanh và dính nhớt. Nên hôm nay chúng tôi sẽ có bài viết này để hướng dẫn bạn cách khắc phục chúng để có những bữa ăn ngon với gia đình nhé. 1. Tác dụng của cách chế biến lươn đúng cách Tăng cường sự phát triển của não: Thịt lươn chứa một lượng nhỏ axit béo không bão hòa. Giúp thúc đẩy sự phát triển ở não Có lợi cho mắt và gan : Trong thịt lươn có nhiều vitamin A. Giúp làm giảm sự lão hóa ở gan đồng thời tăng cường chức năng gan.​​​​ Bổ máu: Ở lươn có nhiều protein và khoáng chất sắt.  Làm đẹp da: Thịt lươn chứa vitamin A và C rất cao. Giúp làn da của bạn trở nên hồng hào và trắng sáng , bớt mụn mọc hơn.  Tăng cường khả năng miễn dịch: Thịt lươn có nhiều cholesterol. Giúp chống nhiễm trùng, và hỗ trợ quá trình tự phục hồi cơ thể Giảm bệnh tiểu đường: Thịt lươn có thể giúp hạ đường huyết đông thời giúp điều chỉnh lượng đường trong máu.  Lợi ích của món lươn 2. Cách làm món lươn rim Nguyên liệu Lươn  Nước tương  Gừng, sả, tỏi Dầu olive Gia vị Cách thực hiện: Đầu tiên, lươn mua về thì làm sạch theo hướng dẫn trên, sau đó cắt khúc rồi hấp cùng gừng, sả. Sau khi hấp chín, ướp lươn với bột tỏi và nước tương trong khoảng 10 phút Cho chảo lên bếp, chờ chảo nóng thì cho dầu olive lên. Cho tiếp lươn và nước ướp lươn lên chào và bắt đầu rim nước tương cho sẹt lại là hoàn thành món ăn rồi. Cách làm món lươn rim 3. Món lươn chiên giòn Nguyên liệu: Lươn Ớt, gừng, tỏi Gia vị Cách thực hiện: Chà xát lươn với muối để loại bỏ chất nhờn. Nếu có tro bếp, bạn có thể dùng tro bếp để khử chất nhờn trên lươn. Rửa thật sạch lươn với nước, sau đó dùng dao cắt hai bên mình lươn, lăn nhẹ và dùng tăm ghim lại để lươn không bị tách ra. Ướp lươn và sơ chế nguyên liệu Cho lươn vào tô lớn, ướp 1 muỗng canh nước mắm, bột nêm và đường vào tô, đảo đều tay để lươn thấm gia vị. Gừng ...

1. Cách chế biến mắt cá ngừ nấu lẩu 2. Mắt cá ngừ hầm thuốc bắc 3. Mắt cá ngừ hầm tiêu xanh 4. Mắt cá ngừ đại dương chưng cách thủy 5. Mắt cá ngừ đại dương nấu cháo nấm Ở Việt Nam và các nước giáp biển như Úc, Nhật Bản thì cá ngừ là món ăn ngon rất phổ biến, được bày bán rộng rãi ở các chợ hay siêu thị. Mắt cá ngừ là món ăn được người dân địa phương và du khách đánh giá cao, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, tốt cho mắt và trí não. Chính bởi những lợi ích nó mang lại mà mắt cá ngừ thường được mọi người ưa chuộng. Hôm nay hãy cùng Top1Hue.com tìm hiểu cách chế biến mắt cá ngừ nhé! 1. Cách chế biến mắt cá ngừ nấu lẩu Nguyên liệu: Mắt cá Măng chua Tôm, xương ống, mực Hành khô Cà chua, dứa Chanh, hành, tỏi, ớt, gừng Rau sống, ngò gai, rau thơm Cách chế biến mắt cá ngừ nấu lẩu: Rửa sạch các nguyên liệu, xương ống chần qua 1 lần nước sôi rồi cho nước vào luộc cùng hành khô phi với dầu, đun sôi ít nhất 1 giờ; Mắt cá cũng chần qua nước sôi, rửa lại bằng nước lạnh; Băm nhuyễn cà chua và dứa; Cắt tôm, mực, măng chua thành từng miếng vừa ăn; Nhặt các loại rau và chuẩn bị đầy đủ các loại gia vị; Phi dầu với hành khô, gừng, tỏi, ớt, dứa và cà chua, đảo đều. Sau đó cho nước hầm xương vào. Khi sôi, cho tôm, mắt cá, mực và măng chua vào nấu khoảng 10 phút. Nêm nếm gia vị sao cho vừa khẩu vị là xong. 2. Mắt cá ngừ hầm thuốc bắc Nguyên liệu: Mắt cá ngừ đại dương Các loại thuốc bắc Sả, gừng Hành tím, hành lá Tỏi Ớt xiêm Rau tía tô Nồi tiềm Gia vị Cách chế biến mắt cá ngừ tiềm thuốc bắc: Mắt cá ngừ lọc bỏ mỡ, trần qua nước sôi với chút rượu trắng, gừng và muối cho bớt mùi tanh. Lấy nó ra nhanh chóng và sau đó lọc bỏ các mạch máu của mắt. Sau đó, bạn rửa sạch lại bằng nước sạch. Ướp với các vị thuốc bắc, các gia vị như hành tím thái mỏng, gừng, sả, tiêu, muối, bột ngọt, mắm theo liều lượng để vừa ăn trong vòng 20 phút cho thấm. Cho hỗn hợp mắt cá ngừ đã ướp vào nồi hấp bằng đất/ sứ, đậy nắp kín. Không cần thêm nước vì khi nấu mắt cá sẽ ra màu tươi. Bắt đầu để lửa tự nhiên trong khoảng 30 phút. Lưu ý lúc đầu phải để lửa lớn cho sôi, sau đó để lửa nhỏ. Sau khi mắt cá ngừ đã chín, bạn cho từng mắt vào tô, sau đó cho một chút hành lá, tiêu và ớt lên trên. Cách chế biến mắt cá ngừ ...

1. Siro mật ong – Cách chế biến lá húng chanh trị ho 2. Siro đường phèn – Công thức làm lá húng chanh hiệu quả Lá húng chanh là một loại lá được các phụ huynh sử dụng để trị bệnh ho cho con mình. Nó có tác dụng không chỉ đẩy lùi được bệnh ho mà còn thơm ngon nhờ hương vị. Vậy, nấu lá húng chanh như thế nào là đúng cách? Sau đây là một số cách chế biến lá húng chanh đơn giản tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Siro mật ong – Cách chế biến lá húng chanh trị ho Nguyên liệu: Lá húng chanh Mật ong Cách chế biến lá húng chanh siro mật ong: Rửa thật sạch lá húng chanh với nước. Sau đó để ráo và cắt thành từng miếng nhỏ. Cho vào một cái bát nhỏ. Đổ 1 thìa mật ong vào bát nước lá húng chanh. Trộn đều để lá húng chanh thấm đều mật ong. Đặt nồi lên bếp, cho khoảng 200ml nước vào. Đặt bát lá húng quế và mật ong vào đó. Điều chỉnh lượng nước trong nồi vừa đủ để nước không bị tràn ra cốc. Dùng một chiếc dĩa rồi úp bát nước lá húng chanh mật ong. Hấp khoảng 5 – 10 phút. Sau đó lấy ra để nguội. Món siro húng chanh mật ong đã hoàn thành, bạn nên cho bé dùng ngày 2-3 lần và dùng khi còn nóng để có hiệu quả tốt nhất. Siro có vị ngọt dịu giúp giảm ho và làm tan đờm hiệu quả, hỗ trợ bé nhanh lành mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Cách chế biến lá húng chanh siro mật ong 2. Siro đường phèn – Công thức làm lá húng chanh hiệu quả Nguyên liệu: Đường phèn Lá húng chanh Cách chế biến lá húng chanh siro đường phèn: Lá húng chanh mua về đem rửa sạch. Để ráo và cắt thành từng miếng nhỏ. Cho toàn bộ vào cối và dùng chày giã nhuyễn. Sau đó, cho hết phần lá húng chanh đã giã nát vào một chiếc bát nhỏ. Tiếp theo, bạn cho 1 thìa cà phê đường phèn vào. Đặt nồi lên bếp, đổ khoảng 200ml nước vào. Sau đó, cho cốc đựng lá húng chanh và đường phèn vào, điều chỉnh lượng nước phù hợp để nước không bị tràn ra cốc. Sau đó, hấp trong khoảng 5 phút. Sau 5 phút, bạn lấy ra, để nguội. Món nước siro húng chanh có mùi thơm của lá húng chanh hòa với độ ngọt của đường phèn cực kỳ dễ uống cho bé và mang lại nhiều hiệu quả nhanh chóng. Cách chế biến lá húng chanh siro đường phèn Lá húng chanh là một loại lá được sử dụng để trị ho cho trẻ nhỏ. Trên đây là cách chế biến lá húng chanh trị ho hiệu quả cho bé tại nhà, hy vọng những thông tin nào sẽ bổ ích với bạn. ...

1. Cách chế biến cá cơm khô thành gỏi  2. Cách chế biến cá cơm khô rim thịt 3. Cách chế biến cá cơm khô chiên nước mắm 4. Cá cơm khô chiên nước mắm (Công thức được chia sẻ từ người dùng) 5. Cách làm cá cơm khô tẩm mè 6. Cách chế biến cá cơm khô chua ngọt 7. Cách chế biến cá cơm phơi khô xào tỏi ớt 8. Cách chế biến cá cơm khô xào dứa 9. Cách chế biến súp chả cá Hàn Quốc từ cá khô 10. Canh cà đắng nấu cá khô Có rất nhiều cách chế biến cá cơm khô thành các món ăn ngon miệng, hấp dẫn, ăn cùng cơm nóng hay ăn vặt cũng rất phù hợp. Hãy tham khảo các công thức dưới đây bạn nhé! 1. Cách chế biến cá cơm khô thành gỏi  Nguyên liệu Khô cá cơm 100 gr (loại chưa  tẩm gia vị)  Dưa leo 200 gr  Xoài xanh 100 gr  Cà chua bi 10 quả  Hành tây 1/2 củ  Ớt sừng 1 trái  Rau húng lủi 30 gr  Tỏi băm 1 muỗng canh  Ớt băm 1 muỗng canh  Giấm gạo 1.5 muỗng canh  Bột ngọt 1/4 muỗng cà phê  Nước mắm 1 muỗng canh  Muối 1/4 muỗng cà phê  Tương cà 1 muỗng canh  Tương ớt 1 muỗng canh Cách làm 1. Sơ chế các nguyên liệu Dưa leo rửa sạch cắt đôi, bỏ hạt, cắt thành 2 sợi dài 3cm, cà chua bi cắt đôi.  Xoài gọt vỏ cắt khúc dài khoảng 3cm, ớt cắt đôi, bỏ hạt, thái miếng như dưa chuột, xoài. húng quế cắt nhỏ. Hành tây gọt vỏ, cắt thành lát mỏng rồi ngâm hành tây vào thau nước đá để không bị hăng và giòn hơn. 2. Chiên khô cá cơm Đặt chảo lên bếp, cho dầu mỡ vào chảo,  cho 2 tép tỏi vào  phi thơm.  Cho hết phần cá cơm vào chiên vàng đều trên lửa nhỏ để không cháy và giòn hơn, sau đó vớt ra dĩa có lót giấy thấm dầu. 3. Làm nước trộn gỏi Cho  3 nhánh tỏi, 3 quả ớt chuông và 2 thìa đường vào cối. Dùng chày giã cho các nguyên liệu quyện lại với nhau, sau đó cho tỏi và ớt đã băm nhuyễn vào bát. 4. Trộn gỏi Cho các nguyên liệu rau củ ra tô. sau đó để cá cơm lên trên, thêm vào húng lủi, hành phi, 1 muỗng canh mè rang vào. Chan một ít nước sốt vào, trộn đều rồi tiếp tục chan thêm nước sốt, trộn một lần nữa cho gỏi thấm nước sốt rồi sắp ra đĩa. Vị mặn ngọt của cá cơm kết hợp vị chua nhẹ của xoài, tươi mát của dưa leo tạo nên một hương vị mới lạ nhưng vô cùng hấp dẫn. Chấm vào nước sốt chua chua cay cay là hoàn thành cách chế biến cá cơm khô này rồi Cách chế biến cá ...

1. Gỏi mít non chay 2. Gỏi mít non tôm thịt 3. Mít non xào hến 4. Mít non kho chay 5. Mít non kho cá nục 6. Cách chế biến mít non nấu canh lá lốt 7. Mít non chiên giòn 8. Mít non muối chua Mít được xem như là một loại trái cây đặc sản. Không chỉ có những quả mít chín mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng mà mít non cũng không hề thua kém gì. Nhiều người thậm chí còn sử dụng mít non để chế biến thành những món ăn cực kỳ hấp dẫn và độc đáo. Dưới đây là 8 cách chế biến mít non đơn giản tại nhà mà bạn không nên bỏ lỡ. 1. Gỏi mít non chay Nguyên liệu Mít non Đậu phộng rang Rau xà lách Rau thơm Tỏi băm Tỏi băm Ớt Hành tím Chanh Gia vị: đường, nước mắm, hạt nêm Cách chế biến mít non thành món gỏi chay: Xà lách và các loại rau thơm rửa sạch, để ráo rồi cắt khúc vừa ăn. Đậu phộng rang giã nhỏ hoặc giã nhỏ cho hơi nát. Mít non mua về hoặc vừa hái về cho chảy hết nhựa, sau đó cho mít vào bát nước có pha ít muối, dùng dao gọt sạch vỏ bên ngoài. Gọt mít vào bát nước sẽ giúp mít không bị đen và không bị dính nhựa. Mít sau khi gọt vỏ rửa sạch với nước lạnh rồi cắt đôi. Đặt nồi nước lên bếp, đun sôi rồi cho mít vào luộc khoảng 20 – 30 phút, khi dùng đũa thấy mềm thì vớt mít ra đĩa. Đợi mít nguội thì bạn lọc bỏ cùi, cắt hoặc xé mít thành từng miếng vừa ăn. Phi thơm hành tím, vớt ra, để ráo dầu rồi tiếp tục cho tỏi băm, ớt băm vào phi thơm. Khi hành tỏi băm thơm, bạn cho 1 thìa nước mắm chay, 1 thìa đường, 1 thìa hạt nêm chay vào, đảo đều đến khi đường và gia vị tan hết thì tắt bếp để nguội. Chanh tươi cắt đôi vắt lấy nước cốt. Cho mít đã xé sợi vào tô, thêm rau răm, hành phi, rau thơm, chút đậu phộng rang, mắm, nước cốt chanh vào trộn đều. Để khoảng 20 phút cho các hương vị ngấm đều. Bày gỏi mít ra đĩa và rắc một ít đậu phộng rang lên trên là hoàn thành món ăn này. Cách chế biến mít non thành món gỏi chay 2. Gỏi mít non tôm thịt Nguyên liệu Mít non Tôm Thịt ba chỉ Cà rốt Hành tây Rau răm, húng quế, ngò gai Đậu phộng Chanh Tỏi, hành tím Ớt sừng, ớt bằm Hạt nêm, tiêu, mắm, đường, dầu ăn, muối Cách chế biến mít non thành món gỏi tôm thịt: Mít non gọt vỏ, rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng hoặc nước có pha phèn chua, ngâm khoảng 10 – 15 phút cho ra hết mủ rồi ...

1. Nướng muối ớt – Cách chế biến cá bò chuẩn vị 2. Nướng giấy bạc – Cách chế biến cá bò thơm ngon đậm đà 3. Nấu lẩu – Công thức nấu cá bò ngon khó cưỡng 4. Rim – Món ăn từ cá bò được nhiều người ưa chuộng 5. Nấu canh chua – Cách nấu cá bò bổ dưỡng tươi ngon Cá bò là một món ăn thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Chính vì vậy mà rất nhiều người yêu thích loại thực phẩm này. Vậy, cá bò thì làm món gì ngon? Sau đây là một số cách chế biến cá bò đậm đà và dễ làm tại nhà, bạn tham khảo nhé. 1. Nướng muối ớt – Cách chế biến cá bò chuẩn vị Nguyên liệu: Cá bò: khoảng 600 gram Ớt đã xay Gia vị: mắm, bột nêm cá, muối Cách chế biến cá bò đem nướng muối ớt: Để làm món cá bò nướng ngon thì chúng ta nên biết cách ướp phần da cá sao cho ngon. Đầu tiên, để ướp cá ngấm gia vị, bạn cần dùng dao rạch theo đường chéo trên thân cá. Việc này giúp ngấm gia vị và giúp cá chín dễ dàng. Tiếp theo, ướp các gia vị trên lên thân cá. Để cá ướp như vậy khoảng 30 – 45 phút rồi cho lên bếp than hồng. Khi nướng cá cần trở đều cá cho đến khi cá chín vàng thì món ăn đã hoàn thành. Thưởng thức cá bò trực tiếp hoặc ăn kèm với gỏi, bún tùy sở thích. Cách chế biến cá bò nướng muối ớt 2. Nướng giấy bạc – Cách chế biến cá bò thơm ngon đậm đà Nguyên liệu: Cá bò Ớt bột Đồ chua ăn kèm Gia vị: tương ớt, mắm, màu điều Cách chế biến cá bò nướng với giấy bạc: Đầu tiên, bạn rửa sạch cá, cắt ngang thân cá cho ngấm gia vị. Tiếp theo, ướp nước mắm + tương ớt + ớt bột + màu điều vào cá để khoảng 15 phút cho thấm. Sau đó đem cá nướng trên lửa than. Khi cá chín vàng, bạn cho vào giấy bạc, bọc kín lại và tiếp tục nướng cho đến khi cá chín hẳn. Cá bò nướng ăn với muối ớt và đồ chua thì ngon tuyệt. Cách chế biến cá bò nướng giấy bạc 3. Nấu lẩu – Công thức nấu cá bò ngon khó cưỡng Nguyên liệu: Cá bò Hành lá, ớt Gừng Hành tây, hành tím, cà chua Giá, đậu hủ Bắp cải Rau sống các loại Bún tươi hoặc mì Cách chế biến cá bò nấu lẩu: Cho cá bò mua về vào khay, thoa đều bột mì lên mình cá rồi vuốt từ đầu đến đuôi để sạch nhớt, rửa cá lại bằng nước lạnh cho thật sạch. Tiếp theo, cắt cá thành từng miếng nhỏ dày 2 cm. Cho vào đĩa để sẵn tại ...

1. Xào lòng gà – Cách chế biến hoa đu đủ đực tươi 2. Xào trứng gà – Cách chế biến hoa đu đủ đực để ăn 3. Xào thịt bò – Cách chế biến món hoa đu đủ đực 4. Xào với lá mì – Công thức nấu hoa đu đủ đực ngon 5. Om – Các cách chế biến hoa đu đủ đực Hoa đu đủ đực từ lâu nay được biết đến như một phương thuốc để cải thiện sức khoẻ và cung cấp nhiều chất tốt cho cơ thể. Vì thế mà hoa đu đủ đực được sử dụng như một nguyên liệu để chế biến ra nhiều món ăn. Vậy bạn đã biết cách nấu hoa đu đủ đực? Dưới đây là một số cách chế biến hoa đu đủ đực ngon, bạn tham khảo nhé. 1. Xào lòng gà – Cách chế biến hoa đu đủ đực tươi Nguyên liệu: 300 gram lòng gà 500 gram hoa đu đủ đực Tỏi, dầu ăn Gia vị: muối, tiêu, mì chính Cách chế biến hoa đu đủ đực xào lòng gà: Để khử mùi tanh của lòng gà, bạn bóp lòng gà với muối hoặc chanh khoảng 5 phút để loại bỏ chất nhờn, sau đó rửa lại nhiều lần với nước cho sạch. Hoa đu đủ đực bỏ bông, rửa sạch rồi cho hoa vào nồi đun sôi để hoa bớt đắng sau đó bày hoa đu đủ ra đĩa cho ráo nước.  Đặt chảo lên bếp, bật lửa để chảo nóng, cho 2 thìa dầu ăn vào chảo rồi phi thơm 1 thìa tỏi băm. Sau đó bạn cho lòng gà vào xào cho đến khi gà săn lại thì nêm vào lòng gà 1 thìa bột canh, 2 thìa bột ngọt, 1 thìa tiêu.   Bạn đảo đều tay cho đến khi thịt gà vừa chín tới, nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn rồi cho hoa đu đủ vào xào khoảng 2 phút thì tắt bếp, bày ra đĩa. CГЎch chбєї biбєїn hoa Д‘u đủ Д‘б»±c xГ o lГІng gГ 2. Xào trứng gà – Cách chế biến hoa đu đủ đực để ăn Nguyên liệu:  Hoa đu đủ đực: 300 gram  Trứng gà: 1 quả Tỏi: 2 tép Dầu ăn 2 thìa canh Gia vị Cách chế biến hoa đu đủ đực xào trứng gà: Bạn nhặt phần hoa của hoa đu đủ đực, rửa sạch với nước, sau đó cho vào tô, chần sơ qua với nước sôi trong 10 phút để bông hoa bớt đắng, sau đó để ráo nước. Tỏi bóc vỏ, đập dập, băm nhuyễn. Đặt chảo lên bếp, bật lửa cho chảo nóng, cho 2 thìa dầu ăn vào chảo sau đó cho tỏi băm vào phi thơm.   Sau đó cho hoa đu đủ vào đảo đều trên lửa lớn rồi nêm vừa đủ xào với 1/2 thìa cafe muối, 1/2 thìa cafe hạt nêm.  Tiếp tục khuấy cho đến khi hoa đu đủ chín thì đập 1 quả trứng gà vào, khuấy đều ...

1. Cách nấu thịt rắn với gà hầm thuốc bắc 2. Thịt rắn xào lăn 3. Cách làm món rắn xào sả ớt 4. Cách nấu rắn hầm sả 5. Cách làm chả rắn mềm thơm 6. Món da rắn chiên giòn 7. Cách làm chả rắn lá lốt Cách chế biến thịt rắn thành nhiều món ngon không hề dễ dàng và nó cũng đòi hỏi nhiều kỹ thuật. Các món ăn từ rắn đều là đặc ѕản tại những địa điểm nổi tiếng. Hãy cũng theo dõi bài viết sau để biết cụ thể cách chế biến như thế nào nhé 1. Cách nấu thịt rắn với gà hầm thuốc bắc Nguyên liệu: Thịt rắn Con gГ Hạt sen Gừng, dừa tươi Rau ngải cứu Rượu trắng Táo Tàu khô, Đường quy, Thục địa, hạt Ý dĩ, Đẳng Sâm, Kỷ tử Cách thực hiện: Bước 1: Thịt rắn sau khi sơ chế xong bạn cho vào tô, thêm 2 thìa hạt nêm, 1 thìa đường và 20ml rượu trắng, ướp trong 30 phút. Để thịt rắn thấm đều gia vị. Thịt gà bạn cũng ướp gia vị với 2 thìa hạt nêm và 1 thìa bột ngọt trong 30 phút. Bước 2: Bắc chảo lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào đun đến khi sôi thì cho thịt rắn đã ướp ở trên vào xào chín. Đến khi thịt rắn chín vàng thì tắt bếp, múc thịt rắn ra đĩa. Bước 3: Tiếp theo, bạn cho thịt gà vào xào như thịt rắn cho đến khi bên ngoài da gà chín vàng nhẹ thì cho ra đĩa. Bước 4: Cho các vị thuốc bắc vào nồi, thêm 2,5 lít nước rồi bắc lên bếp đun sôi rồi cho thịt rắn và gà đã xào vào hầm khoảng 35 đến 50 phút. Tiếp theo cho hạt sen và 10 ml rượu trắng còn lại vào hầm cùng, nêm gia vị. 2. Thịt rắn xào lăn Nguyên liệu: Rắn Rượu vodka Sả, tỏi, hành Ngò, ớt Gia vị Đậu phộng Cách thực hiện: Rắn được cắt thành từng miếng nhỏ (không lột da) vì chúng mất ngon bằng cách lột da. Băm nhỏ sả, hành, tỏi, nhớ băm nhỏ như vịt cho tiết canh. Ướp với nước mắm, đường, (bột ngọt), dầu mè, ướp khoảng 30 phút cho thấm. Đun nóng chảo, cho 2 muỗng canh dầu đậu nành, phi thơm hành tỏi, phi cho chín vàng rồi cho toàn bộ thịt rắn băm nhỏ vào, chiên lửa lớn khoảng 3 phút, đổ 1/2 chén gà vào, đậy nắp nồi. chuyển sang lửa nhỏ và đun sôi trong 2 phút, mở vung và nhỏ lửa, nhanh tay khuấy đều nước cho đến khi cạn nước. Nêm nếm lại cho vừa ăn, sau đó múc ra đĩa trộn với đậu phộng rang, hành lá, ngò tây, ngò và rắc mè rang lên trên. Khi ăn dùng kèm với bánh tráng mè nướng. Dùng với nước mắm chua ngọt. Rượu ...

1. Nướng sa tế – Cách chế biến mực 1 nắng thơm ngon 2. Nướng muối ớt – Công thức chế biến mực 1 nắng ngon 3. Nướng lửa than – Cách chế biến mực 1 nắng ngon 4. Hấp gừng – Nấu mực 1 nắng ngon  5. Hấp bia – Cách chế biến mực 1 nắng được yêu thích 6. Hấp hành – Cách thức nấu mực 1 nắng dễ dàng 7. Hấp nước dừa – Chế biến mực 1 nắng ngon 8. Xào hành tây – Cách chế biến mực 1 nắng dễ dàng 9. Xào dưa chua – Công thức nấu mực 1 nắng 10. Xào dứa – Cách chế biến mực 1 nắng phổ biến Mực một nắng là một trong những món ăn được rất nhiều người ưa chuộng bởi hương vị bổ dưỡng và thơm ngon. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chế biến món ăn đặc biệt này. Sau đây là một số cách chế biến mực 1 nắng ngon theo nhiều phương pháp khác nhau, bạn tham khảo nhé. 1. Nướng sa tế – Cách chế biến mực 1 nắng thơm ngon Nguyên liệu: Nửa ký/ 1 ký mực một nắng Sa tế: khoảng 25gram Bột canh Dưa leo, rau sống Một ít ớt tươi Cách chế biến mực một nắng nướng sa tế: Đầu tiên thì bạn sẽ rửa sạch mực một nắng, để cho ráo nước đi. Tiếp đó thì lấy một lượng sa tế đã chuẩn bị cho vào nửa ký mực 1 nắng, nếu 1 ký thì cần cho gấp đôi số sa tế mới đủ đậm đà nhé, nêm một chút bột canh và ớt tươi vào (lưu ý là tuỳ theo khẩu vị thì có thể thêm hoặc bớt đi ớt) Đợt mực ngấm với gia vị trong vòng 10 phút. Lấy mực đã trộn gia vị ra, bắt đầu nướng trên than củi hoặc trên bếp tuỳ theo điều kiện của bạn. Lật đều hai mặt cho đến khi chín đều, một lưu ý nho nhỏ là đừng nên nướng lâu quá vì mực sẽ bị dai và không ngọt. Cách chế biến mực 1 nắng nướng sa tế 2. Nướng muối ớt – Công thức chế biến mực 1 nắng ngon Nguyên liệu: Nửa ký mực một nắng Gia vị: muối hạt, ớt bột hoặc ớt tươi Dưa leo, cà chua Cách chế biến mực 1 nắng nướng muối ớt Đem mực 1 nắng rửa sạch rồi để cho ráo nước Bạn băm nhuyễn muối hạt và ớt tươi với nhau rồi phết đều lên trên mực đã rửa sạch Đợt mực ngấm gia vị trong vòng 15 phút. Đặt mực vào vỉ nướng rồi lật hai mặt qua lại cho đến khi vàng đều và đẹp. Khi mực vừa vàng và chín tới thì lấy mực ra để lên đĩa và thưởng thức, nhớ là không nướng quá lâu sẽ bị dai và không ngọt bằng đấy nhé. Cách chế biến mực ...

1. Cách chế biến thục địa 2. Đối tượng nên sử dụng thục địa 3. Các cách sử dụng thục địa  Thục địa có nguồn gốc từ Sinh địa, là một vị thuốc quý và rất phổ biến trong Đông y. Công dụng của vị thuốc này là giúp bổ tinh, bổ máu, bổ Can Thận, trị các chứng đau lưng mỏi gối,…. Hãy cùng tìm hiểu về cách chế biến thục địa cũng như công dụng, cách dùng của nó trong bài viết này nhé. 1. Cách chế biến thục địa Nguyên liệu Củ sinh địa: 20 – 25 củ 20 lít rượu 4kg sa nhân 2kg càng dương Cách làm Lấy 20 lít rượu ngâm với 4kg sa nhân, 2kg càng dương trong vòng 2 tháng. Rửa sạch củ sinh địa để loại bỏ hết chất bẩn, sau đó đem phơi nắng 2 ngày cho khô. Lấy rượu ngâm 2 tháng đổ ngập sinh địa rồi để qua 1 đêm. Lấy phần thân củ đã ngâm cho vào nồi chưng, đổ rượu ngâm vào và hấp cách thủy trong vòng 45 phút. Sau đó để nguội trong 30 phút. Thục địa lúc này có màu vàng, hơi nâu. Lặp lại bước này trong 9 ngày. Sau mỗi lần đảo củ, sinh địa sẽ bị đen và mất độc tính. Sau 9 lần nấu, chúng ta có được thành phẩm bổ dưỡng Thục địa nếu không được nấu chín kỹ sẽ không có tác dụng gì, ngược lại còn chứa độc tố gây đau bụng, tiêu chảy. Nếu cắt đôi thấy bên trong hết đen và có mùi thơm đặc trưng là bạn đã hoàn thành cách chế biến thục địa rồi đấy. Cách chế biến thục địa đúng chuẩn 2. Đối tượng nên sử dụng thục địa Người mắc bệnh về cơ thể: Thục địa là vị thuốc quan trọng nhất trong các bài thuốc bổ thận tráng dương, có tác dụng bổ thận, dưỡng huyết, giúp sinh tinh … Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh: Phụ nữ bước qua tuổi 40 thường bị rong kinh, thiếu máu nên khi sử dụng thục địa sẽ giúp bổ âm, dưỡng huyết rất tốt. Người bị suy nhược cơ thể, hay bị chóng mặt và đau đầu. Người bị ho, viêm phế quản 3. Các cách sử dụng thục địa  Ngâm rượu: Thục địa 50g, dâm dương hoắc 60g, sơn thù du 40g, ba kích tím 50g, ngưu tất 40g. Ngâm tất cả các nguyên liệu này trong 2 lít rượu khoảng 10 ngày. Nên chọn loại rượu gạo nguyên chất 45 độ và dùng bình thủy tinh hoặc bình sứ, mỗi bữa uống khoảng 2 ly nhỏ. Chữa huyết áp cao: Mỗi ngày dùng 20 – 30g thuốc sắc với 1 lít nước trong vòng 15 phút và uống hết trong ngày. Dùng liên tục 2-3 tuần để đạt hiệu quả tối đa. Bổ huyết: 5 đôi chân gà hầm + 50g thục địa + 100g huyết lợn. Đun nhỏ lửa cho đến khi chân gà mềm. Ăn 2 tuần 1 lần có ...

1. Cách chế biến mì tôm xào trứng ốp la 2. Cách chế biến mì tôm xào trứng rau củ nấm 3. Cách chế biến mì tôm thành pizza 4. Cách chế biến mì tôm chiên trứng 5. Cách chế biến mì tôm chiên trứng xúc xích 6. Cách chế biến mì tôm xào bò rau cải 7. Cách chế biến mì tôm chiên cơm 8. Cách chế biến mì tôm trộn tóp mỡ 9. Cách chế biến mì tôm trứng cà chua 10.  Cách chế biến mì gói thành hamburger Mì tôm là món ăn quen thuộc mà bất kì gia đình nào cũng có và thường xuyên sử dụng. Thế nhưng bạn đã biết đến những cách chế biến mì tôm mới lạ và thành quả thì không thể nào cưỡng lại được chưa? Hãy cùng Top1Hue.Com vào bếp ngay thôi nào. 1. Cách chế biến mì tôm xào trứng ốp la Nguyên liệu  Mì 1 gói  Trứng gà 2 quả  Rau mùi 3 nhánh  Hành tím 3 củ  Hành lá 4 nhánh  Cà chua 1 quả  Dầu ăn 1/2 muỗng canh  Nước mắm 1/2 muỗng canh  Nước tương 1 muỗng canh Cách làm 1. Cho toàn bộ mì vào tô với 400ml nước sôi, dùng đũa trộn đều khoảng 30 giây cho đến khi mì mềm và chín thì vớt ra cho vào thau nước lạnh khuấy vài lần cho đến khi mì hết nóng, sau đó vớt chúng ra và để khô. Khi mì ráo nước, bạn cho vào tô 1 gói dầu và 1/3 gói súp gia vị, trộn đều để gia vị thấm đều vào sợi mì. 2. Hành tây bạn bóc vỏ, thái miếng nhỏ. Hành lá nhặt bỏ lá úa, rửa sạch rồi thái khúc nhỏ dài khoảng 1 gang tay. Rau mùi bạn cũng cắt thành từng đoạn có độ dài tương tự. Cà chua bạn rửa sạch và cắt thành các khoanh mỏng để trang trí. 3. Đặt chảo lên bếp, cho 1/2 muỗng canh dầu ăn, đợi dầu nóng thì cho hành tím băm nhỏ vào, phi thơm rồi cho một quả trứng vào chảo. Dùng đũa đảo đều đến khi trứng chín thì cho mì tôm cùng 1 thìa xì dầu, 1/2 thìa nước mắm, hành lá, rau mùi vào. Vừa xào vừa đảo trên lửa nhỏ khoảng 2 phút cho các nguyên liệu quyện vào nhau thì tắt bếp. Đặt mì vào giữa đĩa, trang trí với vài lát cà chua mỏng xung quanh. Sau đó tráng trứng và rắc chút muối lên mì tôm, bày ra đĩa là chúng ta đã hoàn thành món ăn này rồi! Cách chế biến mì tôm xào trứng sau khi hoàn thành sẽ có mùi thơm hấp dẫn, miếng trứng thơm ngon, sợi mì dai, mềm vừa ăn. Đây chắc chắn sẽ là món ăn sáng ngon miệng, nhanh gọn để bạn nhanh chóng thưởng thức và bắt đầu một ngày mới. Cách chế biến mì tôm xào trứng ốp la hấp dẫn ...

1. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái sốt cà  2. Sốt cà chua trứng – cách chế biến cá hộp 3 cô gái ngon  3. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái thành món bún  4. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái kho trứng cút  5. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái ăn kèm bánh mì trứng ốp la 6. Bánh mì thập cẩm – cách chế biến món cá hộp 3 cô gái 7. Cách chế biến cá hộp 3 gái xào mì gói 8. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái xào bầu  9. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái thành sandwich cuộn 10. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái với trứng sốt Thái Từ lâu, các loại đồ ăn đóng hộp đã trở nên phổ biến và được nhiều người yêu thích vì sự tiện lợi. Có lẽ không ai không biết đến nhãn hiệu cá hộp 3 cô gái có đúng không nào? Nếu bạn không muốn ăn liền các sản phẩm đóng hộp thì hãy kham khảo thêm cách chế biến cá hộp 3 cô gái thành những món ăn hấp dẫn chỉ với vài bước đơn giản nhé! 1. Cách chế biến cá hộp 3 cô gái sốt cà   Cá mòi 1 hộp  Cà chua 1 trái  Tỏi 2 tép  Ớt sừng 1 trái  Dưa leo 1 trái  Hành lá 3 nhánh  Rau sống 20 gr  Nước mắm 3 muỗng canh  Dầu ăn 3 muỗng canh  Đường 1 ít  Hạt nêm 1 ít Cách làm 1. Bạn đập dập tỏi, bóc sạch vỏ rồi dùng dao để băm nhuyễn. Ớt sừng cắt thành từng lát mỏng. Cà chua rửa sạch, cắt làm tư thành hình múi cau, loại bỏ phần hạt. Hành lá rửa sạch, nhặt bỏ lá úa và cắt khúc nhỏ. 2. Bắc nồi lên bếp, cho khoảng 3 thìa dầu ăn vào nồi. Sau đó cho tỏi băm vào xào trên lửa vừa. Tiếp theo, bạn cho cà chua vào nồi, đảo đều khoảng 2-3 phút cho đến khi cà chua chín, tránh xào kỹ quá. 3. Sau khi xào cà chua, bạn mở hộp cá mòi ra, cho hết cá và sốt cà chua vào nồi. Tiếp theo, bạn đổ đầy nước lọc vào hộp cá mòi, khuấy đều cho đến khi nước sốt còn lại trong hộp tan hết thì đổ hết nước lọc vào nồi cá, đun ở lửa vừa. Để nêm nếm cho nồi cá, bạn cho 3 thìa nước mắm, 1/2 thìa đường, 1/2 thìa hạt nêm khuấy đều cho gia vị tan hết. Khi thấy nước trong nồi sôi thì hạ lửa nhỏ và nêm nếm lại gia vị xem đã vừa miệng chưa. Tương cà bắt đầu đặc, sệt lại và cạn bớt nước thì bạn tắt bếp, rắc hành lá và cho ít ớt băm vào nồi là xong. Chuẩn bị thêm một đĩa dưa leo với ít rau sống và múc ngay vào ...

1. Cách chế biến tinh dầu sả tại nhà 2. Cách chế biến tinh dầu sả chanh 3. Những công dụng của tinh dầu sả Nhờ có nhiều công dụng mà tinh dầu sả đã trở thành hương liệu phổ biến và là người bạn thân thiết của nhiều gia đình. Giờ đây, bạn có thể tự học cách chế biến tinh dầu sả nguyên chất đơn giản tại nhà, vừa tiết kiệm chi phí lại đảm bảo an toàn nữa đấy! 1. Cách chế biến tinh dầu sả tại nhà Nguyên liệu  Sả 12 cây  Rượu trắng 200 ml (rượu vodka/ rượu đế hoặc giấm gạo)  Nước lọc 200 ml Cách làm Bạn rửa sạch sả, sau đó thái thành những miếng nhỏ vừa với lọ của mình. Tiếp theo, bạn bóc bỏ lớp vỏ bên ngoài của sả. Giã nát sả, sau đó cho vào bình thủy tinh sạch, rồi cho 200 ml nước lọc và 200 ml rượu trắng vào. Lưu ý, là đổ sao cho ngập hết phần sả, tránh tình trạng sả bị úng khi ngâm. Đậy kín lọ thủy tinh và để nơi thoáng mát trong 3 ngày để tinh dầu tiết ra. Sau 3 ngày, bạn cho phần sả đã ngâm vào máy xay và xay nhuyễn. Sau đó, lại cho hỗn hợp đã trộn vào lọ thủy tinh và để nơi thoáng mát thêm 3 tuần. Sau 3 tuần, bạn lọc lấy tinh dầu và bỏ bã. Chỉ với vài bước đơn giản bạn đã có ngay một lọ tinh dầu thơm mát, hoàn toàn tự nhiên. Sản phẩm của cách chế biến tinh dầu sả này có thể thoa lên da hoặc xịt lên quần áo để đuổi muỗi, phòng chống Zika cũng như các bệnh truyền nhiễm do muỗi đốt! Cách chế biến tinh dầu sả tại nhà đơn giản 2. Cách chế biến tinh dầu sả chanh Nguyên liệu 1kg củ sả tươi có thời gian từ 10 – 12 tháng tuổi  1 bình thủy tinh có nắp đậy Rượu vodka/ rượu đế loại tốt/ giấm táo Nước sạch Cách làm Rửa sạch sả, lá chanh tươi rồi để cả hai cho thật ráo nước. Sả đập dập, lá chanh thái nhỏ. Đun nước trong nồi gang. Khi nước bắt đầu sôi, giảm lửa và cho sả, lá chanh vào. Nấu khoảng 30 phút rồi tắt bếp. Sau đó, đậy nắp nồi và đợi qua đêm. Nếu bạn muốn tinh dầu có chất lượng cao hơn thì có thể ủ trong thời gian lâu hơn. Sau khi ủ, dùng rây lọc để lọc tinh dầu. Bảo quản tinh dầu sả vừa thu được trong lọ và để trong bóng tối. Với tinh dầu thiên nhiên, bạn cần bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp để không làm giảm chất lượng của thành phẩm. Đây là cách chế biến tinh dầu sả không có chất bảo quản nên hạn sử dụng sẽ không quá 12 tháng nhé! Cách chế biến tinh dầu sả chanh thơm ngát 3. Những công dụng của tinh dầu sả ...

1. Hấp mỡ hành – Cách chế biến cá đuối phổ biến nhất 2. Canh chua – Cách nấu cá đuối tươi ngon 3. Om chuối – Món ăn từ cá đuối thơm ngon 4. Kho sả ớt – Công thức chế biến cá đuối ngon khó cưỡng 5. Nấu mẻ – Cách nấu cá đuối độc đáo 6. Nướng mỡ hành – Chế biến cá đuối thơm ngon 7. Chiên nước mắm – Món ăn từ cá đuối bổ dưỡng 8. Kho sả nghệ – Cách chế biến cá đuối ngon khó cưỡng 9. Nướng sả – Cách làm cá đuối không bị tanh 10. Lẩu lá giang – Công thức nấu cá đuối đậm đà 11. Canh chua bắp chuối – Món ăn từ cá đuối dân dã 12. Xào sả ớt – Công thức cá đuối ngon chuẩn vị Cá đuối là một loại thực phẩm thơm ngon và được rất nhiều người ưa chuộng. Không chỉ bởi hương vị mà cá đuối còn đem lại nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể con người. Vậy, cá đuối nấu món gì ngon? Sau đây là một số cách chế biến cá đuối hiệu quả và bổ dưỡng. 1. Hấp mỡ hành – Cách chế biến cá đuối phổ biến nhất Nguyên liệu: Cá đuối Gừng, muối Hành lá Đậu phộng rang Gia vị thông dụng Cách chế biến cá đuối hấp với mỡ hành: Ướp cá đuối đã sơ chế với một chút muối, để khoảng 15 phút. Cho cá vào nồi hấp, dưới đáy thái vài lát gừng rồi rắc lên mình cá. Trong thời gian chờ cá chín, bạn chuẩn bị chảo, cho dầu ăn vào đun nóng. Hành lá thái nhỏ cho vào bát, sau đó cho dầu ăn vào đun sôi để tạo mùi thơm cho hành tím dầu. Khi cá hấp chín, bày ra đĩa, rưới dầu hành nóng lên trên, rắc đậu phộng. Món này có thể cuốn với bánh tráng, chấm nước mắm chua ngọt. Cách chế biến cá đuối hấp mỡ hành 2. Canh chua – Cách nấu cá đuối tươi ngon Nguyên liệu: Cá đuối Tỏi Cà chua, me Dọc mùng, rau thơm Gia vị: hạt nêm, đường, mắm, tiêu Cách chế biến cá đuối nấu canh chua: Cá đuối ướp với nước mắm, hạt nêm, đường, tiêu xay vào ướp. Sau đó, phi thơm tỏi, cho cá vào xào cho đến khi cá vừa săn lại thì tắt bếp, để riêng. Phi thơm hành khô, cho hành thơm, cà chua bổ múi cau vào xào, sau đó cho lượng nước vừa đủ. Đổ nước sôi vào chén hạt me, chắt lấy nước cốt, lọc lấy nước, đổ vào nồi nước dùng. Nêm nếm gia vị, muối, đường cho vừa ăn. Đợi nước sôi trở lại thì cho cá đuối đã xào vào nấu đến khi sôi thì cho cá đuối vào xào cùng. Cho dọc mùng (bạc hà) và giá đỗ, rau thơm vào đảo đều, tắt ...

1. Cách chế biến nấm đông cô tươi 2. Cách chế biến nấm đông cô khô 3. Cách chế biến nấm đông cô kho chay 4. Cách chế biến nấm đông cô với gà hấp 5. Cách chế biến nấm đông cô xào tỏi chanh ớt 6. Cách chế biến nấm đông cô nấu canh 7. Cách chế biến nấm đông cô xào cải thìa 8. Nấm đông cô kho thơm 9. Nấm hương om gừng Nấm đông cô là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, được sử dụng để chế biến nhiều món ăn ngon, hấp dẫn. Nhưng bạn lại chưa biết nấu món nào ngon thì hãy xem qua các cách chế biến nấm đông cô để tạo nên bữa cơm ngon miệng với nguyên liệu này nhé! 1. Cách chế biến nấm đông cô tươi Đối với nấm tươi khi mua về bạn không nên ngâm nấm lâu trong nước như loại khô, vì như vậy nấm rất mềm khi nấu sẽ nhanh nhũn mềm và bị nát ra sẽ không được ngon. Khi rửa, bạn cần chao đảo nhẹ nhàng, cắt bỏ những phần hư, có vết bầm, cắt bỏ phần cuống nấm nếu quá cứng. Nếu cuống mềm không bị già, bạn có thể giữ lại để nấu chung với thân nấm khi ăn phần này dai dai sẽ rất ngon. Cách chế biến nấm đông cô tươi 2. Cách chế biến nấm đông cô khô Nấm đông cô khô khi mua về bạn mở bịch ni lông và ngâm trong thau ngập nước với số lượng vừa đủ dùng khoảng 5 giờ để nấm nở ra và mềm đều. Sau đó, bạn vớt ra và rửa lại với thau nước khác để cắt bỏ những phần hư, cuống bị cứng, có vết bầm và chao đảo nhẹ nhàng rồi vớt nấm ra và để vào rổ cho nhanh ráo nước. Khi đem nấu nấm sẽ giữ nguyên được hình dáng, không bị nát, nhão, mềm. Phần nấm khô còn lại đóng hoặc cột kĩ lớp bao ni lông, nên bảo quản trong 2-3 lớp bao ni lông để ở nơi thoáng mát, như vậy nấm không bị ẩm mốc và có thể dùng tiếp cho những lần sau nếu bạn mua với số lượng nhiều. Cách chế biến nấm đông cô khô 3. Cách chế biến nấm đông cô kho chay Một món ăn từ nấm đông cô cho người ăn chay mà bạn không nên bỏ qua đó là món nấm đông cô kho đậu hũ. Hãy cùng xem qua cách làm dưới đây nhé! Chuẩn bị nguyên liệu 1 hộp nấm đông cô tươi 2 lát đậu hũ Sả ớt Gia vị nêm nếm Cách chế biến nấm đông cô kho đậu hủ Nấm đông khô tươi mua về ngâm trong thau nước muối loãng khoảng 5 phút và cắt bỏ phần gốc đen và phần cuống bị cứng rồi rửa lại bằng nước sạch, vớt ra để ráo. Cho một cái chảo lên bếp để chiên đậu hũ, cho vào một ít dầu ăn, dầu nóng, cho đậu hũ vào chiên ...

1. Cách chế biến thịt hươu nướng vỉ 2. Thịt hươu hấp gừng ngon “nhức nách” 3. Thịt hươu xào với củ quả 4. Món thịt hươu xào lăn 5. Bánh bao Ravioli thịt hươu 6. Món bánh sandwich kẹp thịt hươu 7. Món thịt hươu hấp muối sả Hôm nay, Top1Hue.com sẽ giới thiệu đến bạn top 7 cách chế biến thịt hươu ngon nhất, đơn giản nhất mà bất cứ ai đều có thể làm được. Thịt hươu là món ăn không quá xa lạ đối với chúng ta. Tuy nhiên, làm thế nào để chế biến thịt hươu ngon chắc hẳn sẽ khiến nhiều người bối rối. 1. Cách chế biến thịt hươu nướng vỉ Nguyên liệu Thịt hươu Sả băm Tỏi Hành lá Cari, ngũ vị hương Mè Nước tương Muối, đường, bột ngọt Bơ Cách chế biến thịt hươu nướng vỉ thơm ngon: Rửa sạch để ráo thịt, xắt lát vừa ăn cho các gia vị: 2 gói cari tương dầu, 1 gói ngũ vị hương, 3 gói dầu điều, 1 gói ướp xá xíu, 1 bịch sa tế, 2 muỗng cafe hạt nêm, 2 muỗng cafe mật ong, 1 muỗng café xì dầu, 2 muỗng lớn rượu, 1 muỗng café tỏi băm nhuyễn, 1 muỗng dầu ăn, đậu bắp, trộn đều hỗn hợp để thấm khoảng 30 phút – 1 tiếng. Đợi chảo nóng rồi cho bơ vào rồi thịt, thịt chín hơi cháy ăn mới thơm, ngon.  Cách chế biến thịt hươu nướng vỉ 2. Thịt hươu hấp gừng ngon “nhức nách” Nguyên liệu Thịt hươu Hành lá Gừng Hành tây Mùi tây Rượu trắng Hạt tiêu Đường Nước mắm Hạt nêm Dầu ăn Cách chế biến thịt hươu hấp gừng: Đầu tiên, thịt hươu sau khi mua về bạn đem rửa sạch với một chút rượu trắng hoặc muối pha loãng để loại bỏ mùi hôi còn sót lại. Sau đó, thái thành từng miếng mỏng vừa ăn. Hành lá, gừng, mùi tây, hành tây rửa sạch. Bạn cho thịt hươu vào tô lớn, trộn đều các gia vị gồm: dầu ăn, nước mắm, đường, một chút tiêu và hành trắng thái mỏng. Bạn có thể đeo găng tay ni lông và chà xát thịt hươu. Tiếp theo, đợi trong khoảng 20 – 30 phút cho thấm đều các loại gia vị. Bạn đun sôi 1 nồi nước, sau đó cho hành lá, đầu hành, 1/2 số gừng đã thái và 2 thìa rượu trắng vào nồi. Sau đó đun sôi tất cả trên lửa vừa trong khoảng 5 phút. Tiếp theo, bạn bày thịt hươu ra đĩa, đậy kín nắp. Bạn hấp thịt hươu liên tục trong khoảng 30 – 40 phút ở lửa vừa. Đợi khi thịt hươu chín, gắp ra đĩa ăn ngay với chút muối tiêu chanh ớt thì càng hấp dẫn. 3. Thịt hươu xào với củ quả Nguyên liệu Thịt hươu Dưa leo Cà chua Hành tây Lòng trắng trứng Đậu phộng Bơ đậu phộng Tương ớt Sa tế ...

1. Kho rau răm – Cách chế biến cá kèo thơm ngon 2. Cuốn bánh tráng – Làm món cá kèo hấp dẫn 3. Chay – Cách nấu cá kèo đặc biệt 4. Kho tiêu – Món ăn cực kỳ hấp dẫn từ cá kèo 5. Nướng muối ớt – Công thức làm cá kèo ngon khó cưỡng 6. Làm gỏi – Chế biến món cá kèo cực kỳ hấp dẫn 7. Chiên xù sốt quất – Ngon hết nấc với món ăn từ cá kèo 8. Nấu lẩu – Cách chế biến cá kèo được ưa chuộng Cá kèo là một loại cá được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải ai biết cách nấu loại cá này thành nhiều món ăn khác nhau. Sau đây là một số cách chế biến cá kèo hấp dẫn, bạn tham khảo nhé. 1. Kho rau răm – Cách chế biến cá kèo thơm ngon Nguyên liệu: Cá kèo Rau răm Hành tím, me chua Ớt, hành lá Gia vị: tiêu, đường, bột ngọt, nước màu, mỡ nước Cách chế biến cá kèo kho với rau răm: Me chua cho vào nước sôi ngâm một chút để me ra nước. Hành tím bóc vỏ, thái nhỏ. Hành lá mua về đem rửa sạch còn đầu hành lá thì đập dập. Rau răm rửa sạch, thái nhỏ. Ớt rửa sạch, bỏ ruột, băm nhỏ. Cá kèo mua về đem xát sạch nhớt, bỏ đuôi. Cho cá kèo vào tô, ướp với 1 thìa nước màu + chút bột ngọt + 1 thìa nước mắm cùng với tất cả hành tím, đầu hành lá + 1 thìa mỡ nước cùng ớt bột và tiêu. Đặt bát cá lên bếp, cho me + nước cốt me vào kho trên lửa nhỏ. Đợi cá sôi khoảng vài phút thì cho một ít nước vào đến khi cá săn lại, nước kẹo lại thì đổ rau răm vào. Dọn ra đĩa, cho ớt và tiêu băm nhỏ vào. Cách chế biến cá kèo kho rau răm 2. Cuốn bánh tráng – Làm món cá kèo hấp dẫn Nguyên liệu: Cá kèo Bánh tráng Dầu ăn Ớt Các loại rau ăn kèm Gia vị thông dụng Cách chế biến cá kèo đem cuốn bánh tráng: Cá kèo mua về đem ướp lạnh rồi rửa sạch, không mổ bụng mà để bạn nên nguyên con. Sau đó thì đem cuốn với bánh tráng. Đợi dầu ăn sôi, thả những con cá kèo cuốn bánh tráng này vào chảo. Chiên cho đến khi cá vàng đều. Vớt cá ra đĩa rồi pha một chén nước mắm me cùng với tương ớt vào cho cay. Bạn có thể ăn kèm với rau sống khác nhau 3. Chay – Cách nấu cá kèo đặc biệt Nguyên liệu: Cây ham nhão trắng Cà rốt, bắp, đậu hà lan Gia vị: bột nêm, muối, đường Rong biển Dầu oliu Hành tây Cách chế biến cá kèo chay ngon: ...

1. Cách chế biến đậu ngự nấu chè hạt sen 2. Cách chế biến đậu ngự nấu chè với đậu trắng 3. Cách chế biến chè đậu ngự dẻo 4. Cách chế biến đậu ngự nấu chè nhãn nhục táo đỏ 5. Cách chê biến đậu ngự tươi xào miến  6. Cách chế biến đậu ngự cho bé 7. Công dụng của đậu ngự Vào những ngày hè nóng nực oi bức, bạn muốn tìm đến những món ăn giải nhiệt cho cơ thể, bạn sẽ nghĩ ngay đến các món chè mát lạnh. Và hôm nay mình xin giới thiệu đến bạn cách chế biến đậu ngự với 6 món chè thơm ngon hấp dẫn dưới đây nhé! Nguyên liệu với chi phí rẻ này chắc chắn sẽ làm chả nhà bạn hài lòng và ăn thỏa thích ngay thôi. 1. Cách chế biến đậu ngự nấu chè hạt sen Nguyên liệu Đậu ngự tươi: 300g Dừa nạo: 250g Hạt sen: 250g Lá dứa: 1 bó nhỏ Đường phèn: 150g 1 ống dầu chuối 1 ống nhỏ vani Cách chế biến đậu ngự nấu chè hạt sen Sơ chế đậu ngự Đậu ngự tươi mua về bạn nên bóc vỏ có đường vân đen trước khi chế biến vì vỏ đậu ngự tươi rất dễ bóc. Sau đó đem đậu ngự rửa sạch để loại bỏ hạt lép, bụi bẩn bám vào và ngâm trong nước khoảng 10 phút. Đậu ngự thấm nước và tươi hơn bạn cho vào khay để hấp cách thủy cho đậu ngự chín mềm nhé! Vì đã ngâm qua nước nên bạn chỉ cần hấp trong khoảng 10 phút là được. Sơ chế hạt sen và lá dứa Hạt sen tươi đã tách tim sen mua về bạn rửa qua với nước 2 lần cho sạch rồi cho vào nồi đổ vào 0.5 lít nước và đun sôi cho hạt sen chín mềm. Trong quá trình đun bạn nêm thêm 1 ít muối để hạt sen không bị sẫm màu. Ninh trong khoảng 30 phút với lửa vừa cho hạt sen chín mềm và có vị bùi bùi. Bó lá dứa bạn nhặt lá bị úa rồi rửa sạch trong chậu nước 2 lần. Lá dứa tạo màu xanh tươi mát và có tác dụng giúp món chè có hương vị thanh ngọt và thơm hơn. Nấu chè đậu ngự Hạt sen ninh đã chín mềm thì bạn vớt hạt sen ra tô để riêng, sau đó cho lá dứa vào nồi nước ninh hạt sen để đun cho ra màu xanh của dứa. Đun khoảng 15 phút, bạn thấy lá dứa đã chuyển qua màu xanh đậm đậm thì vớt hết số lá dứa ra để lại phần nước trong nồi Bây giờ bạn lại cho đậu ngự và hạt sen đã chín mềm vào lại nồi, đổ vào 1 quả nước dừa tươi và đun sôi. Bạn lần lượt cho vào ống dầu chuối, ống dầu vani và đường phèn. Đun cho hỗn hợp sôi lên dùng vá khấy đều cho hòa tan vào ...

1. Cách chế biến mãng cầu xiêm 2. Cách chọn mãng cầu xiêm ngon Mãng cầu xiêm được biết đến là một loại trái cây có vị chua chua, dai dai rất hấp dẫn. Mãng cầu xiêm còn được chế biến thành nhiều món ăn ngon, tốt cho sức khỏe, thanh nhiệt cơ thể hiệu quả trong thời tiết nắng nóng. Cùng tham khảo ngay 5 cách chế biến mãng cầu xiêm dưới đây để nhanh chóng chế biến cho cả nhà ăn, vừa ngon vừa thanh nhiệt cơ thể hiệu quả. 1. Cách chế biến mãng cầu xiêm 1.1. Sinh tố mãng cầu xiêm Chuẩn bị: Sữa tươi Đá viên Dừa tươi sợi Mãng cầu xiêm Sữa đặc có đường (hoặc kem tươi) Cách chế biến mãng cầu xiêm thành sinh tố: Mãng cầu xiêm gọt vỏ rồi cắt miếng vừa ăn, bỏ hạt. Cho mãng cầu xiêm vào máy xay sinh tố, thêm một chút nước cùng phần sữa đặc đã chuẩn bị sẵn. Xay trong 10 giây cho đến khi mịn. Trong quá trình này, bạn có thể điều chỉnh độ ngọt theo sở thích của mình nhé. Thêm vài viên đá hoặc đá bào và tiếp tục xay nhuyễn. Rót sinh tố ra ly, trang trí bằng vài sợi dừa tươi và cắm ống hút. Nếu không thích thưởng thức ngay, bạn cũng có thể đổ sinh tố vào túi nhỏ và dùng dây thun buộc lại, sau đó cho vào ngăn đá tủ lạnh ăn dần. Cách thưởng thức sinh tố mãng cầu xiêm đông lạnh này cũng ngon không kém. Cách chế biến mãng cầu xiêm thành món sinh tố 1.2. Mứt mãng cầu xiêm Chuẩn bị: Vani Đường cát Giấy kiếng Mãng cầu xiêm Cách chế biến mãng cầu xiêm thành món mứt: Để sơ chế mãng cầu xiêm, bạn gọt bỏ lớp vỏ gai bên ngoài. Sau đó, đem phần thịt đi rửa sạch với nước để đảm bảo hết bụi bẩn và tạp chất bám trên bề mặt. Cũng như làm cho mãng cầu xiêm bớt chua hơn. Tiếp theo, tách mãng cầu xiêm thành từng miếng nhỏ, bỏ hạt. Trộn mãng cầu xiêm với đường theo tỷ lệ cứ 1kg mãng cầu xiêm thì cho lượng đường 300 – 500g. Lượng đường có thể nhiều hoặc ít tùy theo khẩu vị của bạn vì mãng cầu xiêm có vị chua ngọt đặc trưng. Ướp mãng cầu xiêm và đường trong 2 giờ, sau đó cho vào chảo chống dính đun sôi. Trong quá trình này, bạn lưu ý để lửa nhỏ và dùng đũa khuấy đều để đường không bị cháy. Đun hỗn hợp mãng cầu xiêm trên lửa nhỏ cho đến khi nước cạn bớt. Dùng nắp khuấy liên tục để mãng cầu mịn và không bị dính chảo. Sau khi thấy mãng cầu xiêm đạt độ sệt, sền sệt thì cho ống vani vào, đảo đều lần cuối rồi tắt bếp. Rải mỏng phần mãng cầu xiêm lên ...

1. Cật heo xào hành tây 2. Cật heo xào sa tế 3. Cật heo xào giá hẹ 4. Cách chế biến cật heo xào đậu 5. Cật heo xào với khoai tây 6. Cật heo xào ớt chuông 7. Cách nấu cháo tim cật heo ngon Cật heo là loại nguyên liệu với đa dạng các cách chế biến khác nhau. Với sự kết hợp của cật heo cùng các loại thực phẩm khác nhau sẽ tạo ra hương vị khác nhau. Hãy cùng Top1Hue.com tham khảo qua một vài cách chế biến cật heo vô cùng đơn giản cho chị em nội trợ nhé! 1. Cật heo xào hành tây Nguyên liệu Cật heo Hành tây Gừng Hành lá Tỏi Gia vị các loại Cách chế biến cật heo xào hành tây: Cật heo: Cắt cật thành miếng vừa ăn, không quá mỏng, không quá dày. Cho vào một cái bát, cho 2 thìa dấm, 3 thìa muối vào bát đựng cật heo, bóp cho hết chất nhờn và mùi hôi rồi rửa lại bằng nước sạch. Cho vào tô, nêm 1/2 muỗng cà phê bột ngọt, 1/2 muỗng cà phê hạt nêm và 1/2 muỗng cà phê tiêu xay, trộn đều tất cả rồi ướp khoảng 15 phút. Gừng cạo vỏ, thái sợi nhỏ; tỏi bóc vỏ, băm nhuyễn. Hành tây bóc vỏ cắt miếng vừa ăn; hành lá thái nhỏ. Cho gừng và tỏi băm vào chảo phi thơm với dầu ăn, sau đó cho cật heo vào xào trước, đun lửa vừa khoảng 3 phút. Sau khi cật chuyển màu, cho hành tím vào đảo đều, nêm 1 thìa cà phê nước mắm, 1 thìa cà phê giấm, 1 thìa cà phê đường, 1/2 thìa cà phê muối rồi đảo đều cho ngấm gia vị vào cật lợn. Đậy vung và vặn lửa nhỏ, nấu khoảng 5 phút rồi tắt bếp.  Cách chế biến cật heo xào hành tây 2. Cật heo xào sa tế Nguyên liệu Cật heo Cà rốt Hành tây Tỏi tây Hành lá Ớt sừng Tỏi băm Sa tế Gia vị các loại Cách chế biến cật heo ngon không bị hôi: Sơ chế cật heo sạch theo hướng dẫn như trên. Cà rốt rửa sạch, gọt vỏ, cắt khúc dài thành 4 phần rồi thái miếng dày khoảng 0,5cm. Trụng cà rốt qua nước sôi rồi vớt ra cho vào thau nước đá để cà rốt giữ được màu sắc và độ giòn. Hành tím lột bỏ lớp vỏ già, rửa sạch và thái hình múi cau. Tỏi tây, hành lá thái khúc vừa phải khoảng 4cm. Cho hành khô, tỏi băm vào xào cho thơm rồi cho cật heo vào xào với lửa vừa. Cho 2 thìa cà phê sa tế, 1 thìa cà phê đường vào khuấy đều rồi cho ớt, tỏi tây, hành tây và hành lá vào xào cho chín. Nếm thử xem có hợp với khẩu vị của bạn không rồi điều chỉnh lại. ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก