Top 99+ bài viết chùa bái đính đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024
  2. Chùa Bái Đính ở đâu? Thuộc tỉnh nào? Cảnh đẹp tại Bái Đính
  3. Top 8 những kỉ lục của chùa Bái Đính mà không phải ai cũng biết
  4. Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính Ninh Bình chi tiết nhất 2022
  5. Chùa Bái Đính – Quần thể chùa lập nhiều kỷ lục Việt Nam và châu Á
  6. Bảng giá vé tham quan chùa Bái Đính Ninh Bình
  7. Chùa Bái Đính - Địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Ninh Bình
  8. Giá Vé Chùa Bái Đính Du Lịch Hết Bao Nhiêu? Có Đắt Hay Không? Cùng
  9. Chùa Bái Đính – Ngôi chùa nắm giữ nhiều kỉ lục nhất Châu Á
  10. Hướng dẫn tham quan Chùa Bái Đính Ninh Bình mới nhất 2022
  11. Kinh nghiệm du lịch Chùa Bái Đính - Ngôi chùa nắm giữ nhiều kỉ lúc nhất Châu Á
  12. Chùa Bái Đính - điểm đến tâm linh cho chuyến du ngoạn Ninh Bình
  13. Bỏ túi ngay kinh nghiệm tham quan Chùa Bái Đính Ninh Bình từ A-Z
  14. Chùa Tam Chúc, chùa Bái Đính và những ngôi chùa đi lễ đầu năm
  15. Chùa Bái Đính- Ngôi chùa nắm nhiều kỷ lục châu Á
  16. Chùa Bái Đính - biểu tượng tâm linh của du lịch Ninh Bình.
  17. Quần thể chùa Bái Đính – Điểm du lịch Ninh Bình KHÔNG THỂ bỏ qua
  18. Kinh Nghiệm đi Chùa Bái đính Ninh Bình
  19. Kinh nghiệm đi Chùa Bái Đính dành cho các du khách
  20. Chùa Bái Đính ở đâu? Ngôi chùa giữ nhiều kỉ lục nhất Việt Nam
  21. Tất tần tật về kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính bạn cần biết
  22. Lưu ý khi đi chùa Bái Đính cầu may xin lộc đầu năm
  23. Cẩm nang đi chùa Bái Đính mùa lễ hội 1 ngày đầy đủ nhất
  24. Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Ninh Bình
  25. Bí Kíp đi Chùa Bái đính Chuẩn Chỉnh Từ A đến Z
  26. Đi lễ chùa Bái Đính đầu năm
  27. Chùa Bái Đính – Ngôi chùa to nhất Đông Nam Á
  28. Hỏi đáp: Bắt xe đi Chùa Bái Đính Tràng An
  29. Thăm chùa Bái Đính – điểm du lịch tâm linh lớn nhất Việt Nam
  30. Chùa Bái Đính Ninh Bình – Khám phá ngôi chùa đạt nhiều kỷ lục nhất Việt Nam
  31. Chùa Bái Đính - Điểm du lịch tâm linh nổi tiếng với nhiều cái nhất
  32. Du lịch chùa Bái Đính Ninh Bình – ngôi chùa nhiều kỷ lục nhất
  33. Những cái "NHẤT" độc đáo chỉ có ở Chùa Bái Đính, Ninh Bình
  34. Quần thể chùa Bái Đính – Cõi Phật trên miền đất cổ
  35. Kinh nghiệm tham quan chùa Bái Đính chi tiết từ A – Z
  36. Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính chi tiết từ A-Z năm 2022, xem ngay kẻo lỡ
  37. 7 kinh nghiệm đi chùa Bái Đính cần thiết nhất
  38. Tất tần tật cho một cuộc du lịch Chùa Bái Đính trọn vẹn
  39. Chùa Bái Đính - Khám phá ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á
  40. Bật mí tất tần tật cho tour du lịch Chùa Bái Đính
  41. Ý nghĩa tâm linh và quan niệm phật giáo tại Chùa Bái Đính
  42. Khám phá lễ hội Chùa Bái Đính tìm hiểu văn hóa tâm linh
  43. Vẻ đẹp toàn cảnh chùa Bái Đính - Nơi linh thiêng vùng đất Phật
  44. Hành trình khám phá vẻ đẹp Chùa Bái Đính nổi tiếng khắp Việt Nam
  45. Những câu chuyện ly kỳ xung quanh ngôi chùa Bái Đính, Ninh Bình
  46. Chùa Bái Đính - Những lễ hội xung quanh ngôi chùa cổ
  47. Đi hành hương bên tour du lịch khám phá Chùa Bái Đính
  48. Một thoáng chùa cổ - Chùa Bái Đính, Ninh Bình
  49. Hành trình tâm linh bên tháp chuông Chùa Bái Đính
  50. Chiêm ngưỡng vẻ đẹp lộng lẫy của quần thể Chùa Bái Đính, Ninh Bình
  51. Kinh nghiệm du lịch Chùa Bái Đính dành cho ai chưa biết?
  52. Khám phá vẻ đẹp cổng tam quan chùa Bái Đính
  53. "Thâm nhập" ngôi chùa cổ ở Ninh Bình - Chùa Bái Đính
  54. Những cái "nhất" chỉ có ở Chùa Bái Đính, Ninh Bình
  55. Chùa Bái Đính - Địa điểm hành hương của biết bao tín đồ Phật tử
  56. Mùa hè tìm về nơi Phật pháp bên ngôi Chùa Bái Đính cổ kính
  57. Cùng khám phá địa điểm chùa Bái Đính tại Ninh Bình
  58. Chùa Bái Đính – điểm đến tâm linh dịp đầu năm
  59. 8 kỉ lục của chùa Bái Đính - Ninh Bình thu hút khách du lịch có thể bạn chưa biết
  60. 11 Kinh nghiệm du lịch Tràng An – Chùa Bái Đính Ninh Bình tự túc
  61. Top 11 Kinh nghiệm du lịch Tràng An – Chùa Bái Đính Ninh Bình tự túc
  62. Chùa Bái Đính Điểm Đến Tâm Linh Tuyệt Đẹp của Ninh Bình
  63. Chùa Bái Đính Ngôi Chùa Phật Giáo Đặc Sắc Nhất Việt Nam
  64. Top 8 kỉ lục của chùa Bái Đính – Ninh Bình thu hút khách du lịch có thể bạn chưa biết
  65. Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính: lịch trình, ăn uống, đi lại
  66. Chùa Bái Đính Ninh Bình – Khám phá ngôi chùa đạt nhiều kỷ lục tại Việt Nam
  67. Dạo chơi chùa Bái Đính - Ngôi chùa có bảo tháp cao nhất Đông Nam Á
  68. Lạc chùa Bái Đính tưởng như xuyên không về thành cổ 1000 năm
  69. Phượt Tràng An | Chùa Bái Đính ở Ninh Bình trong ngày
  70. Hành hương về chùa Bái Đính - Chốn thanh yên đất Ninh Bình
  71. Chùa Bái Đính – chốn thanh yên đất Ninh Bình
  72. Kinh nghiệm di du lịch chùa Bái Đính - Ninh Bình
  73. Lễ hội Chùa Bái Đính
  74. Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính – Điểm du lịch tâm linh hấp dẫn
  75. Chùa Bái Đính
  76. Vãn cảnh chùa Bái Đính – Một trong những điểm đến tâm linh lớn nhất Đông Nam Á
  77. Chùa Bái Đính – Viếng thăm ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á
  78. Danh sách 9 Kinh nghiệm du lịch Tràng An – Chùa Bái Đính Ninh Bình tự túc
  79. Vẻ đẹp chùa Bái Đính – ngôi chùa được check-in nhiều nhất ở Ninh Bình
  80. Về thăm chùa Bái Đính – ngôi chùa lớn và sở hữu nhiều kỉ lục nhất Việt Nam
  81. Hành trình về vùng đất Phật Yên Tử, Tây Thiên, Chùa Bái Đính
  82. Cùng nhau mùa hè này về thăm chùa Bái Đính
  83. Chùa Bái Đính sáng rực đèn về đêm
  84. Chùa Bái Đính – Ninh Bình
  85. Đẹp Đắm Đuối Với Top 7 Khách Sạn Gần Chùa Bái Đính Ninh Bình
  86. Du lịch kết hợp Tràng An – Chùa Bái Đính trong 1 ngày
  87. Giải Đáp Mọi Thắc Mắc Về Chùa Bái Đính Ninh Bình
  88. Chùa Bái Đính Ninh Bình-Kinh nghiệm du lịch từ A đến Z
  89. Khám phá chùa Bái Đính - chốn linh thiêng nơi cố đô Ninh Bình
  90. Chùa Bái Đính - ngôi chùa linh thiêng ở mảnh đất cố đô
  91. Viếng chùa Bái Đính, chiêm ngưỡng bảo tháp cao nhất Đông Nam Á
  92. Khám phá vẻ đẹp chùa Bái Đính Ninh Bình
  93. Chùa Bái Đính – Ninh Bình | Những điều ít ai nói với bạn
  94. Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính Ninh Bình cẩm nang từ A đến Z
  95. Lễ hội Chùa Bái Đính Ninh Bình được tổ chức khi nào? Một số lưu ý khi đi chùa Bái Đính
  96. Bái Đính – ngôi chùa giữ nhiều kỷ lục
  97. Ghé khách sạn Bái Đính Ninh Bình – nơi nghỉ dưỡng phong cách chùa chiền
  98. Tìm về với thế giới Phật pháp bình yên bên ngôi chùa cổ Bái Đính
  99. Du lịch Bái Đính chiêm ngưỡng chùa lớn nhất Đông Nam Á đón lộc đầu năm

1. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Hướng dẫn di chuyển đến chùa Bái Đính  3. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Giá vé du lịch Bái Đính 4. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Cách sắm lễ đi chùa Bái Đính 5. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Đi chùa Bái Đính cầu gì? 6. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Lịch trình thăm quan chùa Bái Đính  7. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Những địa điểm tham quan quanh chùa Bái Đính 8. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Ăn gì ở Bái Đính? 9. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Một số điều lưu ý  Chùa Bái Đính là một điểm đến tâm linh nổi tiếng, thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bái Đính – Tráng An, có bề dày lịch sử hơn 1000 năm tuổi, gắn với nhiều triều đại phong kiến, từ nhà Đinh, nhà Tiền Lê đến nhà Lý. Nếu bạn đang có kế hoạch thăm quan Chùa Bái Đính đầu năm 2024 thì hãy tham khảo ngay những kinh nghiệm dưới đây của Blog Travel Việt nhé!  Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Hướng dẫn di chuyển đến chùa Bái Đính  Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Thời gian thích hợp để đi chùa Bái Đính Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Giá vé du lịch Bái Đính Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Cách sắm lễ đi chùa Bái Đính Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Đi chùa Bái Đính cầu gì? Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Lịch trình thăm quan chùa Bái Đính  Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Những địa điểm tham quan quanh chùa Bái Đính Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Ăn gì ở Bái Đính? Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Một số điều lưu ý  1. Kinh nghiệm lễ Chùa Bái Đính đầu năm 2024 – Hướng dẫn di chuyển đến chùa Bái Đính  Chùa Bái Đính  Ninh Bình cách Hà Nội khoảng 96km về phía Nam, và có nhiều phương tiện để đến từ Hà Nội. Dưới đây là một số lựa chọn phổ biến để di chuyển mà bạn có thể tham khảo: 1.1 Xe khách: Bạn có thể bắt các chuyến xe khách từ các bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình tại Hà Nội. Mỗi 20 phút sẽ có một chuyến, với giá vé khoảng 70.000 – 80.000 VNĐ/người. Tại bến xe Ninh Bình, bạn có thể chuyển sang xe bus hoặc taxi với giá khoảng 130.000 VNĐ/lượt để đến khu chùa Bái Đính. 1.2 Xe máy Nếu bạn muốn ...

Chùa Bái Đính nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh tâm linh tuyệt đẹp nơi đây mang đậm nét truyền thống. Nơi đây tiếp đón hàng vạn Phật tử đến hành hương chiêm bái, lễ phật hàng năm, không chỉ thu hút du khách trong nước mà cả quốc tế đến tham quan. Nếu bạn đang có ý định cho chuyến tham quan Bái Đính sắp tới thì không thể bỏ qua bài viết này. Vậy nhiều du khách thắc mắc chùa Bái Đính ở đâu? Thuộc  tỉnh nào? Di chuyển đến chùa Bái Đính thế nào? Bài viết dưới đây của chúng mình sẽ giải đáp tất cả mọi thắc mắc của bạn đầy đủ từ A – Z luôn nhé. Chùa Bái Đính ở đâu? Thuộc tỉnh nào? Kiến trúc độc đáo chùa Bái Đính cổ Thời gian lý tưởng để du lịch chùa Bái Đính Giá vé khi vào chùa Bái Đính Hướng dẫn di chuyển đến chùa Bái Đính 1. Di chuyển bằng xe máy 2. Di chuyển bằng xe khách 3. Di chuyển bằng tàu hỏa Cảnh đẹp chùa Bái Đính Ninh Bình mới nhất 2023 1. Chùa Bái Đính Cổ Tự Tham quan đền thờ thánh Nguyễn Hang Sáng – Động Tối Khám phá Giếng Ngọc tại chùa Bái Đính Đền thờ thần Cao Sơn 2. Chùa Bái Đính Mới Tháp Chuông chùa Bái Đính  Check in tại hành lang La Hán Điện Quan Âm  Tháp Xá lợi Phật Tượng phật Di Lặc Gợi ý tour du lịch Bái Đính giá ưu đãi TOUR CHÙA BÁI ĐÍNH – TRÀNG AN – HANG MÚA 1 NGÀY ( ĂN : TRƯA) Chùa Bái Đính ở đâu? Thuộc tỉnh nào? Chùa Bái Đính thuộc phía Tây của khu di tích cố đô Hoa Lư, nay thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Nơi đây cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 95km về phía Nam. Quần thể chùa Bái Đính là một điểm tham quan du lịch tâm linh hấp dẫn không chỉ hấp dẫn với du khách trong nước và còn với du khách nước ngoài. Chùa Bái Đính là một trong những ngôi chùa được xác nhận nhiều kỷ lục Việt và khu vực, một nơi linh thiêng. Chùa Bái Đính được chia thành nhiều khu vực khác nhau như khu Bái Đính cổ tự và Bái Đính tân tự. Ý nghĩa của Bái Đính là cúng bái trời đất, Phật thánh ở trên cao, được thiết kế xây dựng phía Tây kinh thành Hoa Lư và kề cận với cố đô Hoa Lư một địa điểm cũng rất nổi tiếng tại Ninh Bình. Kiến trúc độc đáo chùa Bái Đính cổ Chùa Bái Đính tọa lạc tại độ cao 187  trên núi Đính, được thiết kế và xây dựng cách đây hơn 1000 năm. Để vào được ngôi chùa du khách di chuyển qua hơn 300 bậc đá bằng phẳng được xếp chồng lên nhau cẩn thận, tiếp đến ...

4. Chuông đồng lớn nhất Việt Nam 7. Chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam 8. Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam Chùa Bái Đính vẫn luôn là điểm đến tâm linh thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan vùng đất cố đô Ninh Bình. Không chỉ được biết đến là một ngôi chùa linh thiêng, cổ kính mà chùa Bái Đính hiện còn đang là ngôi chùa nắm giữ nhiều kỷ lục nhất Việt Nam cũng như toàn khu vực Châu Á. Hãy cùng Savaco Tourist điểm qua Top 8 những kỉ lục của chùa Bái Đính mà không phải ai cũng biết qua bài viết dưới đây nhé! 1. Ngôi chùa rộng nhất Việt Nam Nói đến những kỉ lục của chùa Bái Đính có lẽ mọi người sẽ nghĩ ngay đến quy mô diện tích rộng lớn của ngôi chùa này. Với diện tích lên tới 539ha, bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ được xây dựng từ thời nhà Đinh và 80ha khu chùa Bái Đính mới được xây dựng từ năm 2003, cùng nhiều hạng mục khác đã giúp nơi đây trở thành ngôi chùa rộng nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. 2. Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á Ghi danh tiếp theo vào top 8 những kỉ lục của chùa Bái Đính đó chính là bức tượng phật được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam – công nhận là tượng Di Lặc lớn nhất Đông Nam Á. Với chiều cao 10m, nặng 80 tấn được an vị trên một ngọn đồi ở bên phải điện thờ Tam Thế Phật đã tạo nên một địa điểm chụp ảnh nổi tiếng tại Ninh Bình của khách du lịch khi đến đây. 3. Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi trên toà sen ở Chánh điện trong điện thờ Pháp chủ của chùa đã được Trung tâm kỷ lục châu Á xác lập là Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á. Với chiều cao 10m, nặng 100 tấn bằng đồng nguyên chất dát vàng, đặt trên bệ cao 1,5m đã trở thành một biểu tượng mỗi khi nhắc đến ngôi chùa Bái Đính linh thiêng này. 4. Chuông đồng lớn nhất Việt Nam Thành viên tiếp theo không thể không nhắc đến trong top 8 những kỉ lục của chùa Bái Đính đó là Chuông đồng hay còn có tên gọi khác là Đại Hồng chung. Chuông được đúc hoàn toàn từ đồng đỏ sản xuất trong nước, trên thân có nhiều họa tiết mô phỏng từ các chuông cổ, nổi rõ lên là những chữ Hán được khắc theo chủ đề Phật giáo. 5. Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam Giếng ngọc có hình mặt nguyệt, đường kính 30m, sâu 6m và đặc biệt là ...

Từ lâu Ninh Bình và đặc biệt là Chùa Bái Đính đã luôn thu hút lượng lớn du khách đến đây bởi vẻ đẹp nên thơ trữ tình của ngôi chùa cùng với cảnh quan xung quanh điểm đến này. Chùa Bái Đính không những có vậy mà nơi đây còn gây ấn tượng với du khách bởi nét kiến trúc đặc biệt của ngôi chùa, cùng với đó là những dấu ấn lịch sử còn được lưu giữ lại về sự hình thành của mảnh đất cố đô Ninh Bình. Nếu quý khách đang lên kế hoạch cho chuyến đi tới nơi đây thì hãy ở lại bài viết này để chúng mình có thể chia sẽ rõ hơn về kinh nghiệm tham quan ngôi chùa này một cách chi tiết nhất nhé. Giới thiệu về Chùa Bái Đính Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển tới Chùa Bái Đính Địa chỉ chi tiết  Hướng dẫn di chuyển tới Chùa Bái Đính Giá vé tham quan Chùa Bái Đính Vẻ đẹp nổi bật của Chùa Bái Đính Hang Sáng, Động Tối Đền thờ Thần Cao Sơn Tháp Chuông Hành lang La Hán Điện Quan Âm Tòa Bảo Tháp Lưu ý khi đi tham quan Chùa Bái Đính Một số lưu ý khi tham quan chùa Bái Đính Thời gian thích hợp để đi chùa Bái Đính Một số khách sạn và resort gần Chùa Bái Đính The Vancouver Hotel Ninh Bình Lalita Boutique Hotel & Spa Ninh Bình Khách sạn Tulip Ninh Bình Các hình ảnh check-in của du khách tại Chùa Bái Đính Giới thiệu về Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một ngôi chùa cổ đã có từ lâu đời khoảng 1000 năm, theo các nguồn tài liệu còn được lưu giữ lại đã cho thấy ngôi chùa này xây dựng từ năm 1121. Người thành lập và xây nên ngôi chùa này là một thiền sư nổi tiếng Nguyễn Minh Không, ngôi chùa cổ trước đây đã thờ thần Cao Sơn, thiền sư Nguyễn Minh Không, Phật và Tiên. Chùa đã được sửa sang lại và mở rộng diện tích hơn vào năm 2005, với diện tích quy hoạch lớn nên đã được xây thêm những ngôi chùa mới nhưng nhìn chung vẫn còn giữ được nét đẹp ban đầu của nó và những vị thần trước đó vẫn được giữ nguyên trạng. Ngôi chùa cho đến thời điểm hiện tại sẽ bao gồm chùa Bái Đính cổ và chùa mới, tổng thể ngôi chùa với diện tích rộng lớn lên đến 1700 ha trong đó ngôi chùa cổ có diện tích 27 ha và ngôi chùa mới có diện tích lên đến 80 ha, còn lại là các khu vực khác trong chùa. Ngôi chùa đặt tại một ngọn núi cao nằm trên sườn đồi, đứng tại đây quý khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh xung quanh chùa với những hồ nước mênh mông yên ả cùng những dãy núi đá cao, cảm ...

Quần thể chùa Bái Đính nằm ở phía Tây cố đô Hoa Lư, thuộc xã Gia Sinh, tỉnh Ninh Bình. Quần thể gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới đã trở thành địa điểm tham quan thu hút nhiều Phật tử và du khách mọi miền. Chùa Bái Đính – Quần thể chùa lập nhiều kỷ lục Việt Nam và châu Á Ảnh: @ovecka_b. Ảnh: @mr_phong82. Ảnh: @soliter_na_cestach. Bái Đính có nghĩa là hướng về núi Đính, ngọn núi diễn ra nhiều sự kiện lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam. Núi ở chùa Bái Đính là nơi vua Đinh Tiên Hoàng lập đàn cầu mưa thuận gió hòa, là nơi diễn ra lễ tế cờ khi vua Quang Trung chuẩn bị kéo quân ra Thăng Long đại phá quân Thanh. Toàn cảnh chùa Bái Đính. Ảnh: @ victor_mmf_. Ảnh: @soliter_na_cestach. Chùa Bái Đính cổ được thiền sư Nguyễn Minh Không phát hiện ra, ông đã biến các hang động thành chùa khi đến đây tìm cây thuốc chữa bệnh “hóa hổ” cho vua Lý Thần Tông. Tương truyền rằng ở đây có nhiều cây thuốc quý mà người dân gọi là thuốc tiên. Sau này nhiều lương y ở khắp nơi cũng đến kiếm thuốc quý về chữa bệnh. Ảnh: @paulonobregaserra. Ảnh: @soliter_na_cestach. Trong hai cuộc kháng chiến, khu vực chùa Bái Đính thuộc chiến khu Quỳnh Lưu, nơi những nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên truyền lý tưởng của Đảng, mục đích của cuộc cách mạng đến người dân. Ảnh: @paulonobregaserra. Ảnh: @kusaenuyen. Chùa Bái Đính cổ nằm trên ngọn núi cao 187m, cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800m. Khu chùa nằm trong vùng rừng núi khá yên tĩnh, gồm có một nhà tiền đường ở giữa, rẽ sang bên phải là hang sáng thờ Phật, rồi đến đền thờ thần Cao Sơn; rẽ sang bên trái là đền thờ thánh Nguyễn rồi đến động tối thờ mẫu và tiên. Đại hồng chung. Ảnh: @orvencataniag. Ảnh: @katynguyenx. Năm 1997, Bái Đính cổ tự được công nhận là di tích lịch sử – văn hóa – cách mạng cấp quốc gia. Chùa được tạo dựng theo lối kiến trúc chùa động, toàn bộ các ban thờ Phật, thờ Mẫu được đặt giữa lòng những sơn động. Trần hang động đã trở thành những mái chùa kiên cố, che chắn chốn thiêng hàng bao thế kỷ. Khi kinh lý qua đây, vua Lê Thánh Tông động lòng vì vẻ đẹp mà đã tự tay đề tặng bốn chữ “Minh Đỉnh danh lam”, nghĩa là “Lưu danh thơm cảnh đẹp”. Ảnh: @jur.tr. Chùa Bái Đính mới (Bái Đính tân tự) là công trình lớn với diện tích 80 ha, nằm ở phía Tây cố đô Hoa Lư. Một số hạng mục chính của chùa: điện Tam Thế, điện Quan Âm, điện Pháp Chủ, bảo tháp, tháp chuông và các công trình phụ trợ, khu học viện Phật giáo, khu nhà tiếp ...

Giá vé chùa Bái Đính 2022, là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam, nằm ở cửa ngõ phía Tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình, cách thành phố Ninh Bình 15 km, cách Hà Nội 95 km. Khu du lịch Chùa Bái Đính nằm ở phía bắc của quần thể di sản thế giới Tràng An. Quần thể chùa Bái Đính hiện có diện tích 1700 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80 ha khu chùa Bái Đính mới, các khu vực như: công viên văn hoá và học viện Phật giáo, khu đón tiếp và công viên cảnh quan, đường giao thông và bãi đố xe, khu hồ Đàm Thị, hồ phóng sinh…vẫn đang được tiếp tục xây dựng và mở rộng. Giá vé xe điện tham quan chùa Bài Đính Hiện nay, ban quản lý không bán vé vào cổng Chùa Bái Đính mà chỉ bán vé xe điện đi tham quan Chùa với giá 40.000đ/ người/ lượt. Nếu không muốn đi xe điện, bạn hoàn toàn có thể chọn đi bộ để thưởng ngoạn cảnh Chùa, như vậy bạn chỉ phải trả phí giữ xe (khoảng 20.000 đ/ xe máy) nếu đi xe đến đây. Giá vé tham quan Bảo Tháp – thuê hướng dẫn viên tại Chùa Bái Đính Chỉ có một điểm phải trả phí tham quan trong Chùa đó là Bảo Tháp – tháp cao nhất Đông Nam Á (100m) với giá 50.000 VND/1 người. Ngoài ra còn có dịch vụ thuê hướng dẫn viên để tháp tùng chuyến tham quan của bạn với giá 400.000 VND/1 hướng dẫn viên/1tour. CHÙA BÁI ĐÍNH CỔ Chùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800 m về phía nam. Khu chùa này quay hướng chính tây, nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi khá yên tĩnh Hang Sáng – Động Tối Lên thăm hang động ở núi Bái Đính phải bước trên 300 bậc đá, qua cổng tam quan ở lưng chừng núi. Lên hết dốc là tới ngã ba: bên phải là hang sáng thờ Phật và Thần, bên trái là động tối thờ Mẫu và Tiên. Phía trên cửa hang sáng có 4 chữ đại tự “Minh Đỉnh Danh Lam” khắc trên đá do Lê Thánh Tông ban tặng có nghĩa là: “Lưu danh thơm cảnh đẹp”. Đền thờ thánh Nguyễn Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không là người sáng lập chùa Bái Đính. Ông là một thiền sư, pháp sư tài danh được vua phong Quốc sư và nhân dân tôn sùng gọi là đức thánh Nguyễn. Đền thờ thần Cao Sơn Đi hết hang sáng có một lối dẫn xuống sườn thung lũng của rừng cây sưa là đền thờ thần Cao Sơn, vị thần cai quản vùng núi Vũ Lâm. Đinh Bộ Lĩnh ...

1.1 Chùa Bái Đính với lịch sử như thế nào? 1.2 Chùa Bái Đính nằm ở đâu? 1.3 Giá vé du lịch chùa Bái Đính 2.1 Chùa Bái Đính cổ tự Hang sáng, động tối Đền thờ thánh Nguyễn Giếng Ngọc 2.2 Chùa Bái Đính mới Tháp Chuông Bái Đính 1. Đôi nét về chùa Bái Đính  Nhắc đến những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Ninh Bình chắc chắn không thể bỏ qua chùa Bái Đính. Nơi đây không chỉ gây ấn tượng với phong cách kiến trúc độc đáo mà còn sở hữu nhiều “cái nhất” ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Cùng Vietgoingkhám phá những nét độc đáo nơi đây nhé! 1.1 Chùa Bái Đính với lịch sử như thế nào? Chùa với bề dày lịch sử hơn 1000 năm hình thành và phát triển.  Đây là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không đã lựa chọn để xây dựng tượng Phật và địa điểm tu hành sau này. Ngoài ra, chùa Bái Đính cũng được vua Đinh Tiên Hoàng cho lập đàn cầu tế mong quốc thái dân an trước khi dẹp loạn 12 sứ quân. Cũng là vùng đất gắn liền với nhiều triều đại phong kiến khác nhau của Việt Nam, từ nhà Đinh, Tiền Lê cho đến nhà Lý. Chùa được bắt đầu xây dựng từ năm 2003 đến năm 2008 thì hoàn thành giai đoạn 1, đến 2015 thì hầu hết các hạng mục chính của chùa đã được hoàn thành. 1.2 Chùa Bái Đính nằm ở đâu? Chùa Bái Đính thuộc khu Quần thể Danh thắng Tràng An nằm ở cửa ngõ phía Tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B trên địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình cách Cố đô Hoa Lư 7km và cách thành phố Ninh Bình 15km, cách Hà Nội 95km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539ha bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Bên cạnh thăm quan, vãn cảnh chùa đầy ấn tượng, du khách cũng đổ về đây dịp đầu năm để cầu bình an và tài lộc. Ảnh: sưu tầm 1.3 Giá vé du lịch chùa Bái Đính Là một điểm du lịch Ninh Bình tâm linh nên chùa Bái Đính không hề có giá vé vào cửa cho du khách khi ghé thăm. Tuy nhiên, Chùa Bái Đính là một ngôi chùa có khuôn viên rất rộng lớn. Để tham quan được hết chùa thì bạn có thể thuê xe điện. Giá vé xe điện tại đây là khoảng 30.000đ cho 1 chiều. Khi muốn vào Bảo Tháp bạn sẽ phải mua vé với giá 50k/người để được tham quan, và ngắm cảnh toàn bộ khu chùa từ trên cao. Sau khi tham quan chùa Bái Đính xong thì bạn có thể khám phá tiếp khu danh thắng Tràng An bằng đò. Thời gian để tham quan hết khu vực này là ...

Chùa Bái Đính là một ngôi chùa nổi tiếng và là điểm đến tâm linh được nhiều du khách lựa chọn khi có ý định đi du xuân. Nhiều người muốn đến đây tham quan có thắc mắc rằng vào chùa Bái Đính có mất vé không? Giá vé chùa Bái Đính có đắt không? Nếu bạn cũng đang có những thắc mắc mắc này hãy theo dõi bài viết của Hapotravel chi tiết dưới đây để tìm ra đáp án. Giới thiệu về chùa Bái Đính Giá vé chùa Bái Đính vào tham quan và vé thuê xe điện Nên đi du lịch chùa Bái Đính vào thời gian nào? Tham quan chùa Bái Đính có gì? 1. Chùa Bảo Tháp 2. Hành lang La Hán 3. Tượng Phật Di Lặc 4. Đại Hồng Chung 5. Giếng Ngọc 6. Bái Đính cổ tự 7. Hang Sáng – Động Tối Thưởng thức ẩm thực tại chùa Bái Đính 1. Mắm tép Gia Viễn 2. Nem dê Ninh Bình 3. Miến lươn Ninh Bình Một số lưu ý khi đi du lịch chùa Bái Đính Giới thiệu về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một trong hai ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á, nối liền với một trong ba ngôi chùa là chùa Hương – Hà Nội và chùa Tam Chúc – Hà Nam, tạo thành “con đường tâm linh” chạy qua các địa điểm linh thiêng nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ. Được khởi công xây dựng từ năm 2003, tọa lạc trên sườn núi, tiếp giáp với Bái Đính Cổ Tự, ngôi chùa linh thiêng nhất cố đô Hoa Lư. Chùa Bái Đính được xây dựng mới, với quy mô bề thế, kiến ​​trúc truyền thống uy nghiêm tôn lên cảnh quan thiên nhiên và hồ đá. Những điều này làm cho ngôi chùa không chỉ là một điểm đến tâm linh mà còn là một điểm thu hút khách du lịch nổi tiếng. Trên con đường hành hương đến chùa Bái Đính, bởi không cần mua vé tham quan Bái Đính nên bắt đầu từ bãi đậu xe của khu du lịch, du khách có thể chọn cách thong dong tản bộ và thưởng ngoạn phong cảnh “non xanh nước biếc” xung quanh chùa. Bạn có thể chọn đi xe điện thẳng đến Cổng Tam Quan để tiết kiệm thời gian và sức khỏe tốt nhất cho hành trình chinh phục chùa Bái Đính. Giá vé chùa Bái Đính vào tham quan và vé thuê xe điện Để bạn có thể dự trù được những khoản phí bạn cần chi trả cho giá vé chùa Bái Đính và vé xe điện Bái Đính, Hapotravel sẽ giới thiệu cho bạn ngay sau đây. Trước hết là về giá vé vào chùa Bái Đính, khi vào chùa Bái Đính bạn sẽ không cần vé vào và đương nhiên là không phải mất khoản phí nào khi vào chùa. Tuy nhiên có một địa điểm mà bạn cần ...

Chùa Bái Đính (Ninh Bình) khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi, nổi bật với lối kiến trúc nguy nga nhưng mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Tính tới nay thì chùa đã gần như hoàn thiện tới 98%, chỉ còn phần bên trong bảo tháp từ tầng 2-12 là đang được hoàn thiện nốt. 𝐊𝐢𝐧𝐡 𝐩𝐡𝐢́: 1.100.000 đồng/ 2 người (đã bao gồm ăn uống và di chuyển) 𝐃𝐢 𝐜𝐡𝐮𝐲𝐞̂̉𝐧: Mình đi xe Limousine Tràng An từ Hà Nội đón tại CV Cầu Giấy đến thẳng cổng chùa Bái Đính (160k/1 người), ghế có mát-xa nhưng mình không đánh giá cao. Vào bên trong chùa sẽ có xe điện để di chuyển tham quan, có 5 mức vé để lựa chọn: 60k, 100k, 150k, 180k/ 1 người (tất cả đều là khứ hồi). Vì đi có 2 người nên mình đã chọn giá vé 150k, gần như là đã đi hết toàn bộ khuôn viên mà không phải đi bộ quá nhiều. Di chuyển tới 5 điểm chính 3, 8, 9, 10, 12 các điểm khác tự đi bộ, đã bao gồm vé vào Bảo Tháp (sơ đồ các điểm mình có để trong bài viết). 𝐀̆𝐧 𝐮𝐨̂́𝐧𝐠: Ăn sáng: Nếu đi chuyến sớm khoảng 7-8h đã đến cổng chùa thì nên đá ngay bát phở tại quán Vinh Lan (35-40k/1 bát ngon như phở Hà Nội, cô chú cho rất nhiều thịt, nước phở cũng thơm béo, quán rất đông khách). Ăn trưa: Trong chùa gần Điện Tam Thế sẽ có nhà hàng cơm chay khá dễ ăn, m.n có thể chọn suất 99k/2 người. Gần đó cũng có khách quán để nghỉ trưa, giá 120k/1h Rừng cây cạnh Điện Tam Thế 𝐂𝐡𝐞𝐜𝐤-𝐢𝐧: một số địa điểm có nhiều khung hình check in nhất. Mình nghĩ chụp áo dài ngũ thân hay cổ phục hoặc Hanbok tại đây thì không khác gì Huế hay Hàn Quốc mọi người ạ. Tam Quan Nội Tam Quan Nội Hành lang La Hán Hành lang La Hán Hành lang La Hán Điện Tam Thế (theo mình là nơi có nhiều góc chụp đẹp nhất) Một góc chụp siêu Hàn xẻng bên hông Điện Tam Thế Nhà bia Nhà bia Bảo Tháp (mới cho du khách tham quan tầng 1 và tầng 13, nguy nga mà lạ lẫm lắm mọi người ạ; đứng trên tầng 12 có thể nhìn thấy toàn bộ khung cảnh bên dưới, di chuyển lên xuống bằng thang máy) Bảo Tháp Tầng 1 Bảo Tháp, toàn bộ trần nhà và tượng đều được dát vàng thật. Toàn bộ tường được điêu khắc bằng loại đá đặc biệt rất mịn. Tầng cao nhất của Bảo Tháp với kiến trúc ấn tượng Hiện tại, nghe chú lái xe điện giới thiệu Bái Đính đang mở tour du lịch vào ...

Hướng dẫn tham quan Chùa Bái Đính Ninh Bình mới nhất 2022 1. Chùa Bái Đính Ninh Bình và những điều cần biết 1.1. Vị trí địa lý Chùa Bái Đính 1.2. Thời gian tham quan Chùa Bái Đính thích hợp nhất 1.3. Giá vé đi chùa Bái Đính 2. Những địa điểm tham quan quanh Chùa Bái Đính 2.1. Tham quan khu vực Chùa Bái Đính cổ 2.2. Khu vực chùa Bái Đính mới 3. Một số lưu ý khi du lịch Chùa Bái Đính Ninh Bình Chùa Bái Đính là ngôi chùa lớn với nhiều kỷ lục được xác lập ở Châu Á cũng như ở Việt Nam. Đối với những “tín đồ” mê cái đẹp hay những người sung bái Phật Giáo chắc chắn không thể bỏ qua địa danh này. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu du lịch Chùa Bái Đính ở Ninh Bình như thế nào ngay sau đây nhé! Hướng dẫn tham quan Chùa Bái Đính Ninh Bình mới nhất 2022 1. Chùa Bái Đính Ninh Bình và những điều cần biết 1.1. Vị trí địa lý Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Nơi đây hàng năm vinh dự chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. 1.2. Thời gian tham quan Chùa Bái Đính thích hợp nhất Thời điểm đi chùa Bái Đính thích hợp nhất là khoảng tháng 1 – tháng 3 Âm lịch, khi đó thời tiết ấm áp và thuận lợi để du khách có thể tham quan. Tuy nhiên đây cũng là mùa du lịch lễ hội cao điểm nên khách tham quan tới đây rất đông đúc gây ra tình trạng quá tải, chen chúc. Vì thế nếu như là người không thích phải bon chen, ồn ào thì bạn cũng có thể tham quan chùa Bái Đính vào những khoảng thời gian khác trong năm. Chùa Bái Đính mở cửa từ 6 giờ đến 21 giờ tất cả các ngày trong tuần. 1.3. Giá vé đi chùa Bái Đính Vé xe điện: 30.000 đồng/người/chiều. Vé đi Bảo Tháp: 50.000 đồng/người. Mẹo nhỏ mách bạn: – Khi mua vé xe điện hãy mua vé 2 chiều luôn một lần từ dưới chân núi, để tránh tình trạng lúc về lại phải mất công đi kiếm chỗ xếp hàng mua vé. – Hãy di chuyển bằng xe điện lên chùa Bái Đính cổ trước, rồi dần dần đi xuống chua Bai Dinh mới. Vì đi với lộ trình này là xuống núi. Việc leo từ chùa mới lên chùa cổ đòi hỏi quý vị có một thể lực thật tốt, và lòng kiên trì bền bỉ vì đây là ...

1. Tam Quan Nội 2. Hành lang La Hán 3. Điện Tam Thế (theo mình là nơi có nhiều góc chụp đẹp nhất) 4. Nhà bia Chùa Bái Đính (Ninh Bình) khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi, nổi bật với lối kiến trúc nguy nga nhưng mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Tính tới nay thì chùa đã gần như hoàn thiện tới 98%, chỉ còn phần bên trong bảo tháp từ tầng 2-12 là đang được hoàn thiện nốt. Kinh phí: 1.100.000 đồng/ 2 người (đã bao gồm ăn uống và di chuyển). Di chuyển: + Mình đi xe Limousine Tràng An từ Hà Nội đón tại CV Cầu Giấy đến thẳng cổng chùa Bái Đính (160k/1 người), ghế có mát-xa nhưng mình k đánh giá cao.  + Vào bên trong chùa sẽ có xe điện để mọi người di chuyển tham quan, có 5 mức vé để lựa chọn: 60k, 100k, 150k, 180k/ 1 người (tất cả đều là khứ hồi). Vì đi có 2 người nên mình đã chọn giá vé 150k, gần như là đã đi hết toàn bộ khuôn viên mà không phải đi bộ quá nhiều Di chuyển tới 5 điểm chính 3, 8, 9, 10, 12 các điểm khác tự đi bộ, đã bao gồm vé vào Bảo Tháp (sơ đồ các điểm mình có để trong bài viết). Ăn uống: + Ăn sáng: Nếu mọi người đi chuyến sớm khoảng 7-8h đã đến cổng chùa thì nên đá ngay bát phở tại quán Vinh Lan (35-40k/1 bát ngon như phở Hà Nội, cô chú cho rất nhiều thịt, nước phở cũng thơm béo, quán rất đông khách). + Ăn trưa: Trong chùa gần Điện Tam Thế sẽ có nhà hàng cơm chay khá dễ ăn, m.n có thể chọn suất 99k/2 người. Gần đó cũng có khách quán để nghỉ trưa, giá 120k/1h. Check in: một số địa điểm có nhiều khung hình check in nhất (mình đã chú thích cụ thể từng hình). Mình nghĩ chụp áo dài ngũ thân hay cổ phục hoặc Hanbok tại đây thì không khác gì Huế hay Hàn quốc mọi người ạ. 1. Tam Quan Nội 2. Hành lang La Hán 3. Điện Tam Thế (theo mình là nơi có nhiều góc chụp đẹp nhất) 4. Nhà bia 5. Bảo Tháp (mới cho du khách tham quan tầng 1 và tầng 13, nguy nga mà lạ lẫm lắm mọi người ạ; đứng trên tầng 12 có thể nhìn thấy toàn bộ khung cảnh bên dưới, di chuyển lên xuống bằng thang máy). Hiện tại, nghe chú lái xe điện giới thiệu Bái Đính đang mở tour du lịch vào buổi tối có thả đèn hoa đăng nên lần tới nhất định mình sẽ quay lại để review cho mọi người. Nguồn: Nguyen Ba Phuong ...

Đi lễ đầu năm Chốn bồng lai tiên cảnh chùa Tam Chúc Non thiêng Yên Tử, chùa Bái Đính, chùa Thiên Mụ hay chùa Hộ Quốc, Phú Quốc… là những điểm được nhiều du khách lựa chọn cho chuyến hành hương đi lễ đầu năm. Đi lễ đầu năm tại chùa Tam Chúc Đây là ngôi chùa nổi tiếng được nhiều người biết đến với danh hiệu “Ngôi chùa có khuôn viên lớn nhất thế giới” và là nơi Việt Nam đăng cai Đại lễ Phật Đản Vesak năm 2019. Chùa Tam Chúc còn đang trong quá trình xây dựng, hiện chùa thu hút rất nhiều du khách gần xa đến viếng thăm, chiêm bái. Chùa Tam Chúc, Hà Nam – một trong những địa điểm đi lễ đầu năm thu hút người dân và phật tử. Chùa nằm trong khu du lịch Tam Chúc thuộc thị trấn Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam với tổng diện tích của khuôn viên gần 5.000 ha. Trong đó, chùa Tam Chúc cổ được xây dựng từ thời Đinh với vị trí vô cùng đắc địa. Chùa Tam Chúc mới được xây dựng lại với toàn bộ phần tường được ráp bằng 12.000 mảnh phù điêu miêu tả các sự tích về Đức Phật. Ngoài ra, bên trong chùa còn có chùa Ngọc, điện Tam Thế, điện Giáo Chủ, điện Quán Âm, cổng Tam Quan, Trung tâm Hội nghị Quốc tế. Non thiêng Yên Tử, Quảng Ninh Yên Tử là nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm, chốn linh thiêng hội tụ nhiều giá trị văn hóa. Du xuân trẩy hội Yên Tử bắt đầu từ mùng 9 tháng Giêng và kéo dài hết tháng Ba âm lịch. Bên cạnh phần lễ, phần hội diễn ra rất sôi động với các đoàn lân sư rồng múa gieo lộc ngày xuân, biểu diễn trống hội, màn hát đối đáp vui nhộn… Trên đường đi, bạn sẽ bắt gặp quần thể danh thắng gồm hệ thống các di tích văn hóa, lịch sử gắn liền với sự hình thành, và phát triển của thiền phái Trúc Lâm. Bạn sẽ lần lượt chiêm bái chùa Trình, chùa Suối Tắm, chùa Cầm Thực, chùa Lân, chùa Giải Oan, chùa Hoa Yên, chùa Một Mái, chùa Bảo Sái, chùa Vân Tiêu, chùa Phù Vân và chùa Đồng. Chùa Bái Đính, Ninh Bình – một trong những địa điểm đi lễ đầu năm thu hút người dân và phật tử. Đi lễ đầu năm ở Chùa Bái Đính, Ninh Bình Đặt chân đến vùng đất cố đô Hoa Lư, bạn đừng quên ghé thăm chùa Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á nằm trên sườn núi Đính, giữa mênh mông hồ và núi đá. Đây được xem tổ hợp chùa có diện tích lớn nhất Đông Nam Á với khoảng 700 ha, bao gồm cả ngôi chùa cổ và chùa mới. Đến đây, bạn không chỉ lễ Phật, vãn cảnh chùa, mà còn có dịp hòa vào ...

1 Chùa Bái đính ở đâu ? 2 Di chuyển tới chùa : 3 Ăn gì ở chùa Bái Đính 4 Điểm Check-in : Chùa Bái đính ở đâu ? Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Nơi đây hàng năm vinh dự chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. Cùng Thắng Cảnh Việt Nam khám phá địa điểm này nhé Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Đây là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam.theo Wikipedia. Chùa  khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi, nổi bật với lối kiến trúc nguy nga nhưng mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Tính tới nay thì chùa đã gần như hoàn thiện tới 98%, chỉ còn phần bên trong bảo tháp từ tầng 2-12 là đang được hoàn thiện nốt Di chuyển tới chùa : + Mình đi xe Limousine Tràng An từ Hà Nội đón tại CV Cầu Giấy đến thẳng cổng chùa Bái Đính (160k/1 người), ghế có mát-xa nhưng mình k đánh giá cao + Vào bên trong chùa sẽ có xe điện để m.n di chuyển tham quan, có 5 mức vé để lựa chọn: 60k, 100k, 150k, 180k/ 1 người (tất cả đều là khứ hồi) Vì đi có 2 người nên mình đã chọn giá vé 150k, gần như là đã đi hết toàn bộ khuôn viên mà không phải đi bộ quá nhiều  Di chuyển tới 5 điểm chính 3, 8, 9, 10, 12 các điểm khác tự đi bộ, đã bao gồm vé vào Bảo Tháp (sơ đồ các điểm mình có để trong bài viết). Ăn gì ở chùa Bái Đính + Ăn sáng: Nếu m.n đi chuyến sớm khoảng 7-8h đã đến cổng chùa thì nên đá ngay bát phở tại quán Vinh Lan (35-40k/1 bát ngon như phở Hà Nội, cô chú cho rất nhiều thịt, nước phở cũng thơm béo, quán rất đông khách). + Ăn trưa: Trong chùa gần Điện Tam Thế sẽ có nhà hàng cơm chay khá dễ ăn, m.n có thể chọn suất 99k/2 người. Gần đó cũng có khách quán để nghỉ trưa, giá 120k/1h Điểm Check-in : một số địa ...

Chùa Bái Đính ở đâu Nên đi chùa Bái Đính Ninh Bình vào thời điểm nào Cách di chuyển đến chùa Bái Đính Cách di chuyển trong quần thể chùa Bái Đính Ninh Bình Giá vé xe điện và tham quan trong chùa Bái Đính: Những điểm tham quan ở chùa Bái Đính Chùa Bái Đính cổ. Chùa Bái Đính mới. Ăn uống, lưu trú khi đi du lịch chùa Bái Đính Ăn uống: Lưu trú Những lưu ý khi đi chùa Bái Đính Đến chùa Bái Đính, du khách sẽ tìm thấy sự an yên, khoảng lặng tâm hồn và ngây ngất trước quần thể kiến trúc đồ sộ, vẻ đẹp tinh tế, cùng cảnh quan tuyệt mỹ. FB. Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính ở đâu Là một địa danh vô cùng nổi tiếng nên rất dễ dàng cho du khách tìm hiểu qua nhiều nguồn thông tin để biết “Chùa Bái Đính ở tỉnh nào”. Chùa Bái Đính nằm trong quần thể danh thắng Tràng An thuộc địa phận núi Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội một quãng đường dài khoảng 100km và 12km tính từ thành phố Ninh Bình. Ngôi chùa có diện tích lên tới 539 ha. Trong đó bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ và 80ha khu chùa Bái Đính mới. Nên đi chùa Bái Đính Ninh Bình vào thời điểm nào Bạn có thể đến tham quan, vãn cảnh chùa Bái Đính vào mọi thời điểm trong năm. Theo truyền thống, mọi người thường thích đi chùa lễ bái vào những tháng đầu năm nên khi đó, lượng du khách đổ về chùa Bái Đính khá đông đúc. Do vậy, nếu bạn muốn thảnh thơi ngắm cảnh, thưởng thức không gian, kiến trúc của chùa thì có thể lựa chọn thời điểm khác để đỡ cảnh chen chúc. Đặc biệt, khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, lễ hội chùa Bái Đính được tổ chức, thu hút rất nhiều Phật Tử tới thăm viếng. Lễ hội được khai mạc chính thức vào ngày mùng 6 Tết và kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch, tuy nhiên, nhiều Phật Tử đã náo nức đi lễ hội chùa Bái Đính từ chiều mồng 1 Tết để cầu bình an cho gia đình trong năm mới và du ngoạn ngắm cảnh xuân. Lễ hội bao gồm: phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm các nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công Đức Thánh Nguyễn Minh Không (người sáng lập chùa Bái Đính), lễ tế thần Cao Sơn và chầu Thánh Mẫu Thượng Ngàn. Phần hội gồm các trò chơi dân gian, thăm thú hang động, vãn cảnh chùa, thưởng thức nghệ thuật hát xẩm, ca trù, chèo…hết sức đông vui, nhộn nhịp. Lễ hội chùa Bái Đính-ảnh:internet Cách di chuyển đến chùa Bái Đính Xuất phát từ Hà Nội, bạn có nhiều sự lựa chọn phương tiện di chuyển ...

Địa chỉ chùa Bái Đính ở đâu? Thời điểm thích hợp đi du lịch Bái Đính Ninh Bình Quy định khi du lịch chùa Bái Đính Ninh Bình 9 Điểm đến nổi bật khi đi du lịch chùa Bái Đính Khu vực thứ nhất: Cổng Tam Quan Khu vực thứ hai: Tháp Chuông chùa Bái Đính Khu vực thứ ba: Điện Quan Thế Âm Khu vực thứ tư: Điện Pháp Chủ  Tháp Báo Thiên chùa Bái Đính Khu vực thứ năm: Điện Tam Thế chùa Bái Đính Khu vực thứ sáu: Chùa cổ Bái Đính Khu vực thứ 8: Giếng Ngọc chùa Bái Đính Khu vực thứ 9: Hang Sáng – Hang Tối Thông tin hữu ích khi du lịch chùa Bái Đính Cơ sở lưu trú gần chùa Các lưu ý khi tham quan Chùa Bái Đính thuộc quần thể danh thắng Bái Đính Tràng An, là ngôi chùa linh thiêng gắn với nhiều sự kiện lịch sử của các triều đại phong kiến xưa. Cùng khám phá ngôi chùa tâm linh nắm giữ nhiều kỷ lục của Việt Nam và châu Á qua bài viết dưới đây Theo lịch sử chùa Bái Đính Cổ Tự được xây dựng năm 1136 bởi thiền sư Nguyễn Minh Không. Trải qua gần một thiên niên kỷ, chùa vẫn tồn tại, đại diện cho sức sống bền bỉ của đạo Phật trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Chùa Bái Đính được biết đến là ngôi chùa với nhiều kỷ lục như: Chùa có tượng Phật dát vàng lớn nhất Châu Á, Tháp xá lợi Phật cao nhất Châu Á, 2 quả chuông lớn nhất Châu Á, Hành lang La Hán dài nhất Châu Á,… Đây cũng từng là nơi tổ chức Đại lễ cung nghinh xá lợi Phật từ Ấn Độ về Việt Nam trong năm 2010. Địa chỉ chùa Bái Đính ở đâu? Chùa nằm trên núi Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách trung tâm thành phố Ninh Bình 19 km. Diện tích chùa hiện nay khoảng hơn 1000ha bao gồm 2 khu chùa mới và cũ, Công viên Văn hóa Phật giáo, Hồ Phóng sinh, khu hồ Đàm Thị, công viên cây cảnh,…Chùa là một trong những kiến trúc tâm linh lớn nhất tại Việt Nam Di chuyển đến đây như thế nào? Chùa cách Hà Nội khoảng 97km, bạn có thể lựa chọn đi chùa Bái Đính Ninh Bình bằng các phương tiện Xe khách, xe máy hoặc Tàu. Xe khách: Du khách có thể lựa chọn các tuyến xe Hà Nội – Ninh Bình tại các bến xe hoặc đi các tuyến xe limousine có các điểm đón khắp Hà Nội, chi phí  sẽ mất khoảng 70.000 – 80.000đ. Tới Ninh Bình, bạn có thể đi bus hoặc thuê xe để đi tới chùa. Nguồn: limo24h.vn Xe máy: Đi xe máy sẽ giúp bạn chủ động được về thời gian, tiết kiệm được chi phí đi chùa Bái Đính , ...

Chùa Bái Đính nằm ở đâu? Thời gian thích hợp để đến chùa Bái Đính Giá vé đến chùa Bái Đính Ninh Bình Giới thiệu về chùa Bái Đính Ninh Bình Những địa điểm tham quan chùa Bái Đính Hang sáng, động tối Đền thờ thánh Nguyễn Giếng Ngọc Chuông đồng Chùa Bái Đính và kỷ lục Việt Nam cũng như châu Á Lưu ý khi lên chùa Bái Đính Ninh Bình Chùa Bái Đính Ninh Bình được biết đến là một địa điểm tâm linh nằm trong trong khu du lịch sinh thái Bái Đính Tràng An. Tồn tại hơn 1000 năm lịch sử gắn liền với vùng đất nằm dưới sự thống trị của nhiều triều đại phong kiến từ nhà Đinh, Tiền Lê đến nhà Lý. Cùng Thiên Nhân Travel khám phá kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính trên hành trình tour du lịch tâm linh đến Ninh Bình nhé. Chùa Bái Đính Ninh Bình Chùa Bái Đính nằm ở đâu? Được biết chùa Bái Đính nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên. Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm cách cố đô Hoa Lư khoảng 5km về phía Tây Bắc và cách Ninh Bình tầm 12 km. Khuôn viên của chùa rộng khoargn 539 ha bao gồm 80ha khu chùa mới xây, và 27 ha khu chùa cổ. Hàng năm, chùa Bái Đính Ninh Bình chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. Chùa Bái Đính về đêm Thời gian thích hợp để đến chùa Bái Đính Khi tiết trời xuân ấm áp tràn về từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch là thời điểm đẹp nhất để hành hương ở chùa Bái Đính. Bạn có thể kết hợp đi lễ chùa và du xuân vãn cảnh và tham gia các lễ hội lớn ở đây. Cứ đến mùa lễ hội, phật tử ở nhiều nơi tụ hội về đây rất nhiều để cầu mong một năm làm ăn may mắn, gia đạo bình an. Nếu bạn không thích phải chen chúc, ồn ào thì bạn có thể đến chùa vào các thời gian khác trong năm. Chùa Bái Đính thời gian nào đẹp nhất Giá vé đến chùa Bái Đính Ninh Bình Khuôn viên chùa rất rộng nên việc đi bộ để tham quan chùa có vẻ khá là mệt. Nên nếu bạn muốn có phương tiện di chuyển, bạn có thể đi xe điện lên chùa. Vé xe điện trong chùa Bái Đính 30.000/ chiều. Giới thiệu về chùa Bái Đính Ninh Bình Nhìn sơ qua thì bạn có thể thấy chùa Bái Đính có cấu trúc giồng kiến trúc chùa cổ ở Việt Nam. Đặc biệt là khu chùa mới xây dựng có những công trình cực kỳ đồ sộ. Chùa chính điện được đánh giá là rất đẹp với 3 tầng 12 mái cong hình đầu đao. Các bậc thềm được khắc họa rồng đá theo phong cách thời Lý, ...

Du lịch Chùa Bái Đính! Chùa Bái Đính ở đâu? Thời điểm thích hợp để đi chùa Bái Đính? Một số địa điểm thăm quan khi đến chùa Bái Đính Ninh Bình Chùa Bái Đính- một trong những ngôi chùa lớn, đẹp và thu hút đông đảo du khách nhất tại miền Bắc. chúng mình sẽ chia sẻ kinh nghiệm đi Chùa Bái Đính qua bài viết dưới đây đến bạn đọc. Du lịch Chùa Bái Đính! Chùa Bái Đính ở đâu? Là một quần thể chùa được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á, Việt Nam và được xác lập chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất ở Châu Á. Chùa Bái Đính nằm ở núi Bái Đính xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách cố đô Hoa Lư chỉ 5km về hướng Tây Bắc, cách trung tâm TP Ninh Bình 12km.  Với diện tích 539 ha gồm có 27 ha là khu chùa Bái Đính và 80 ha là khu vực chùa Bái Đính mới. Chùa Bái Đính Ninh Bình  Nhìn tổng thể thì kiến trúc của chùa Bái Đính được xem như một nét quy chuẩn dành cho kiến trúc của chùa cổ ở nước ta. Mái chùa chính điện đẹp với 3 tầng 12 mái cong hình đầu đao, các lớp mái ngói có hình mũi hài truyền thống, bậc thêm được trang trí đá kiểu dáng của thời Lý. Chùa sỡ hữu tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất ở Châu Á Xung quanh dọc hành lang là những bức tượng La Hán chay dài xung quanh khuôn viên của chùa, ngoài ra còn có vườn cây nhỏ trồng nhiều loại cây đặc biệt là cây bồ đề triết từ Ấn Độ. Thời điểm thích hợp để đi chùa Bái Đính? Thời gian lý tưởng để đến với chùa Bái Đính là từ tháng 1-3 âm lịch, lúc này thời tiết mát mẻ, không khí trong lành và có nhiều lễ hội.  Bên cạnh đó du khách còn được tham gia một số nghi lễ tổ chức tại chùa như lễ tế thần Cao Sơn, tưởng nhớ thánh Nguyễn Minh Không, nghi thức dâng hương Đức Phật..thưởng thức chèo, các hoạt động vui chơi dân gian. Thời gian lý tưởng để đến với chùa Bái Đính là từ tháng 1-3 âm lịch Một số địa điểm thăm quan khi đến chùa Bái Đính Ninh Bình –         Hang sáng, động tối: Khi các bạn đến cổng tam quan, nhìn bên cạnh sẽ thấy dốc ngã ba sẽ dẫn đến động tối, hang sáng. Hang Sáng là nơi có để Phật và một số vị Thần, hang có độ sâu khoảng 25m, rộng 15m, cao 2m, đi tới cuối hang du khách sẽ nhìn thấy đền thờ thần Cao Sơn. Còn bên trong Động Tối có một hệ thống ánh đèn vô cùng huyền ảo, những bậc thang được uốn lượn, ở giữa có 1 cái giếng ...

Giải đáp chùa Bái Đính ở đâu?  Chùa Bái Đính ở đâu – Ninh Bình Địa chỉ tọa lạc chùa Bái Đính 9 kỉ lục của chùa Bái Đính Đi Bái Đính vào thời gian nào đẹp nhất? Giá vé vào Bái Đính Lưu ý khi đi du lịch Bái Đính Bài viết dưới đây của chúng mình sẽ giải đáp cho bạn nhưng thông tin hữu ích cho chuyến đi khám phá chùa Bái Đính ở đâu, lễ hội của chùa, các kỉ lục được ghi nhận hay giá vé tham quan chùa Bái Đính… đầy đủ nhất Giải đáp chùa Bái Đính ở đâu?  Chùa Bái Đính ở đâu – Ninh Bình Chùa Bái Đính là điểm du lịch tâm linh thu hút rất nhiều du khách từ khắp mọi miền về đây, không chỉ trong mùa lễ hội, chùa Bái Đính tấp nập quanh năm. Địa chỉ tọa lạc chùa Bái Đính Với diện tích 539 ha, chùa Bái Đính nằm trong khu danh thắng Tràng An thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Chùa Bái Đính được biết đến với chùa Bái Đính cũ và khu chùa Bái Đính mới (rộng khoảng 80 ha), ngay cả khi trong thời gian thi công, chùa Bái Đính vẫn được rất nhiều du khách trong và ngoài nước ghé thăm. 9 kỉ lục của chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nổi tiếng không chỉ là địa điểm tâm linh mà còn với những kỉ lục đặc biệt của Châu Á và Đông Nam Á. Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á.Tượng đồng 100 tấn ở trong điện Pháp Chủ Tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á tượng Phật Di lặc 100 tấn ngoài trời. Chuông đồng lớn nhất Việt Nam: Đại hồng chung nặng 36 tấn trong Tháp Chuông. Bảo Tháp cao nhất châu Á: Bảo Tháp chùa Bái Đính (Ninh Bình) có 13 tầng, cao 100m Khu chùa rộng nhất Việt Nam: tổng 539 ha Khu chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á hành lang La Hán dài gần 3 km. Khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam, 500 vị bằng đá xanh cao khoảng 2m. Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam. Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam, 100 cây bồ đề được chiết từ cây bồ đề Ấn Độ ( cây bồ đề mà Đức Phật ngồi thiền và giác ngộ ở thánh địa Phật giáo ở Bồ Đề Đạo Tràng) Đi Bái Đính vào thời gian nào đẹp nhất? Cách Hà Nội chưa đến 100km, chùa Bái Đính là điểm đến phù hợp với những chuyến đi ngắn trong ngày. Thời gian chùa Bái Đính tấp nập nhất là những ngày đầu xuân, du khách đến Ninh Bình vừa kết hợp du lịch, đi du xuân và cầu may đầu năm. Đây cũng là khoảng thời gian tổ chức các lễ hội  Bái Đính lớn của chùa ...

Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính tự túc Đi Bái Đính mùa nào đẹp nhất Những địa điểm nhất định phải đi hết trong chùa Bái Đính cổ Khu Bái Đính mới Lưu ý khi đến chùa Bái Đính Giá vé Trang phục Hành xử Lễ Lưu trú khi đi du lịch chùa Bái Đính Hôm nay, chúng mình sẽ chia sẻ cùng bạn kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính đầy đủ nhấtvới thời gian đi Bái Đính đẹp, lịch trình tham quan Bái Đính ccor và khu Bái Đính mới… Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính tự túc Đi Bái Đính mùa nào đẹp nhất Đi chùa Bái Đính vào bất kì thời gian nào trong năm đều được, nhưng chúng tôi giới thiệu cho bạn những khoảng thời gian đẹp trong năm để đến chùa Bái đính vãn cảnh. Thời gian ghé chùa Bái Đính đẹp nhất là từ tháng Giêng đến tháng 3, lúc này thời tiết Ninh Bình khá ổn định, không quá lạnh, thích hợp cho chuyến du xuân đầu năm. Đặc biệt, đây là khoảng thời gian tổ chức lễ hội chùa Bái Đính, ngay từ mùng 1 đầu năm lễ hội chùa Bái Đính đã được tổ chức, mùng 6 khai mạc và kéo dài cho đến hết tháng 3. Trong suốt lễ hội, có rất nhiều hoạt động diễn ra ở dây thu hút rất đông du khách từ khắp nơi về đây kết hợp du lịch, du xuân và cầu may đầu năm. Tuy nhiên, đây cũng chính là mùa du lịch của Bái Đính nên nếu bạn ngại cảm giác chen lấn, xô đẩy, có thể đến vào thời gian khác. Những địa điểm nhất định phải đi hết trong chùa Chùa Bái Đính có khuôn viên khá rộng, phân ra 2 khu là khu chùa Bái Đính cổ và khu Bái Đính mới. Lời khuyên là bạn nên đi cả 2 nơi bởi mỗi nơi lại có những nét riêng Bái Đính cổ Giếng Ngọc ở khu Bái Đính cổ – một trong những kỉ lục được xác nhận ở đây Ngôi chùa bái Đính cổ có tới hơn nghìn năm tuổi tọa lạc ở lừng chừng núi khá yên tĩnh, có một nhà tiền đường, hang sáng thờ Phật, đền thờ thần Cao Sơn ở sát cuối cửa sau hang sáng; đền thờ thành Nguyễn – động tối thờ mẫu và tiên. Theo quan niệm dân gian, đây nằm ở vùng đất hội tụ đầy đủ yếu tố nhân kiệt. Từ trên lưng chừng núi nhìn xuống, bạn sẽ thấy được toàn cản Bái Đính, rõ nhất là đỉnh Bảo Tháp vươn cao. Lưu ý khi lên chùa Bái Đính cổ bạn sẽ phải đi bộ, leo núi khá nhiều, nên chuẩn bị nước uống và đồ ăn nhẹ. Với người cao tuổi nên chuẩn bị gậy chống. Khu Bái Đính mới Khú Bái Đính mới thu hút rất đông du khách từ mọi ...

Cẩm nang đi chùa Bái Đính Hành trình khám phá chùa Bái Đính Khu chùa Bái Đính mới Khu chùa Bái Đính cổ Phương tiện di chuyển Đường đi cho phương tiện riêng. Xe khách Ăn – nghỉ ở đâu khi đi Bái Đính? Những lưu ý khi đi lễ chùa Bạn có muốn chuyến đi trọn vẹn khám phá ngôi chùa đẹp nhất Ninh Bình và nắm giữ nhiều kỉ lục nhất Việt Nam – chùa Bái Đính? Hãy cùng chúng mình tìm hiểu kinh nghiệm đi chùa Bái Đính để không bị mắc lỗi khi đi chùa nào. Cẩm nang đi chùa Bái Đính Hành trình khám phá chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nổi tiếng với cảnh đẹp non nước sơn thủy hữu tình, các công trình kiến trúc hùng vĩ đã đạt được nhiều kỉ lục lớn của Châu Á và Việt nam như ngôi chùa rộng nhất Việt Nam, hành lang La Hán dài nhất Châu Á, chùa có nhiều cây bồ đề nhất Việt Nam… Tổng thể chùa Bái Đính được hình thành từ 2 khu là khu chùa Bái Đính cổ và  khu Bái Đính mới, mỗi khu lại mang vẻ đẹp riêng, có hành trình khám phá khác nhau. Chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn kinh nghiệm đi chùa Bái Đính ở cả khu chùa cổ và khu chùa mới. Từ điểm gửi xe vào khu chùa khá xa, bạn nên chọn đi xe điện cho nhanh, giá vé xe điện là 30.000đ/ người/ lượt. Bạn nói cho bác tài đến khu Bái Đính mới hay cổ. Khu chùa Bái Đính mới Thời gian khám phá khu chùa Bái Đính mới mất tầm 3 tiếng cả chụp ảnh, vãn cảnh và đặt lễ, cầu may. Ngay cổng Tam Quan đặt 2 tượng hộ pháp (ông Thiện, ông Ác) và 8 pho tượng Kim Cương. Từ cổng Tam Quan đi lên bạn sẽ đi qua hành lang La hán với 500 bức tượng La Hán bằng đá xanh đặt thành hàng rất đẹp chạy song song. Lên tới khu tháp chuông với kỷ lục “Đại hồng chung lớn nhất Việt Nam”, tham quan khu tháp chuông, bạn đi lên tới điện thờ chính – ban thờ Phật. Điện Quan Âm gồm 7 gian với gian giữa của điện đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt để thể hiện sự bao quát cứu vớt và phổ độ chúng sinh của Phật trên thế gian. Tượng Phật đúc bằng đồng nặng 80 tấn, cao 9.57 m được công nhận là pho tượng Quan Thế Âm Bồ Tát  bằng đồng lớn nhất ở Việt Nam. Điện Pháp Chủ có 5 gian, gian giữa đặt pho tượng Phật Pháp Chủ bằng đồng cao 10 m, nặng 100 tấn, được xác nhận kỷ lục “Pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng lớn nhất Việt Nam”. Trong điện còn treo 3 bức hoành phi và 3 cửa võng lớn nhất Việt Nam. Điện Tam ...

Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính chi tiết nhất Lễ hội chùa Bái Đính Đường đi chùa Bái Đính Những cảnh đẹp chùa Bái Đính không nên bỏ qua Khu Bái Đính mới Khu chùa cổ Lưu ý khi đi chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là địa điểm tâm linh thu hút rất đông du khách đến đây vãn cảnh, cầu may, nhất là vào dịp đầu năm, lúc Bái Đính bước vào thời gian tổ chức lễ hội lớn nhất trong năm. Vậy đường đi chùa Bái Đính như thế nào cho nhanh? Tham quan khu du lịch chùa Bái Đính như thế nào để không bỏ lỡ những cảnh đẹp? Hãy cùng chúng mình khám phá cẩm nang đi chùa Bái Đính Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính chi tiết nhất Chùa Bái Đính – ngôi chùa rộng nhất Việt Nam và là ngôi chùa hiện nay đang giữ nhiều kỉ lục Châu Á và Việt Nam với hành lang La Hán, tượng Phật Di Lặc nặng 100 tấn… Bái Đính còn là địa điểm tổ chức của nhiều chương trình lễ hội lớn của Phật giáo thế giới và Việt Nam. Lễ hội chùa Bái Đính Lễ hội chùa Bái Đính diễn ra từ mùng 1 tháng Giêng hàng năm đến tháng 3 âm lịch. Lúc này thời tiết Ninh Bình thích hợp cho các hoạt động ngoài trời như vãn cảnh du xuân, cầu may đầu năm. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm du khách đổ về Bái Đính đông nhất trong năm, nếu bạn không muốn cảnh chen lấn, đông đúc thì nên đi vào các khoảng thời gian khác trong năm. Đường đi chùa Bái Đính Bạn di chuyển đến thành phố Ninh Bình. Nếu đi từ Hà Nội, với khoảng cách gần 100 km, bạn có thể thoải mái lựa chọn các phương tiện di chuyển như ô tô, xe máy, xe khách (bến Giáp Bát, Mỹ Đình), tàu hỏa. Thời gian di chuyển từ 2 tiếng rưỡi đến 3 tiếng. Từ thành phố Ninh Bình, bạn di chuyển qua Trường Yên theo đường Tràng An, rẽ vào quốc lộ 38B vào chùa Bái Đính (có biển chỉ dẫn). Với khoảng cách gần 20km, bạn mất khoảng 30 phút đi xe là đến nơi. Bạn không mất vé vào chùa Bái Đính, chỉ mất tiền đi xe điện từ bãi đỗ xe vào chùa 30.000đ/ người/lượt và vé tham quan Bảo Tháp 50.000đ/người ( không bắt buộc). Những cảnh đẹp chùa Bái Đính không nên bỏ qua Khu du lịch chùa Bái Đính có 2 khu chùa là chùa cổ và khu Bái Đính mới, mỗi khu lại có những nét riêng. Khu Bái Đính mới Toàn cảnh khu chùa Bái Đính mới Từ cổng Tam Quan đi vào khu Bái Đính mới, bạn sẽ được đi qua hành lang tượng Phật La Hán dài nhất Châu Á với 500 tượng La Hán bằng đá xanh, mỗi vị lại có ...

Nếu hỏi địa điểm nào được check-in nhiều nhất ở Ninh Bình, thì câu trả lời chính là chùa Bái Đính. Đây là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Nhìn bằng mắt thường bạn cũng đã thấy choáng ngợp trước sự đồ sộ của công trình Phật giáo này. Kiến trúc khu chùa Bái Đính mới nổi bật với những hình khối lớn, mang đậm dấu ấn kiến trúc Việt Nam. Cách ngôi chùa cổ 800m, khu chùa Bái Đính mới được đầu tư xây dựng với quy mô khổng lồ với thiết kế độc đáo đã phá vỡ nhiều kỷ lục như: ngôi chùa có kích thước lớn nhất Việt Nam, tượng phật lớn nhất bằng vật liệu đồng mạ vàng, hành lang dài nhất khoảng 100m trưng bày 500 bức tượng La Hán bằng đá nguyên khối. Sau đó, khu phức hợp văn hóa & tâm linh chùa Bái Đính đã trở thành ngôi chùa lớn nhất trong ASEAN và thu hút sự chú ý của công chúng trong nước và quốc tế. (Instagram @nhu_halo) 1)Đến chùa Bái Đính như thế nào? Với thời gian tham quan chỉ 1 ngày, bạn có thể tới Ninh Bình để khám phá khu du lịch sinh thái Tràng An và chùa Bái Đính bằng nhiều cách khách nhau: Từ Hà Nội, bạn có thể đi bằng xe khách sau đó đi xe ôm, taxi hoặc thuê xe máy để di chuyển vào khu du lịch Tràng An – Bái Đính. Khoảng cách từ thành phố Ninh Bình đến Tràng An là 7km và từ Tràng An đến Bái Đính 7km. Bạn cũng có thể sử dụng phương tiện xe máy để khởi hành đến Ninh Bình khám phá danh thắng Tràng An – chùa Bái Đính (từ Hà Nội xuống Ninh Bình cách 80km theo quốc lộ 1A). Loại phương tiện này phù hợp cho các bạn trẻ đam mê đi phượt. Hiện nay đường xá đi lại rất dễ dàng vì vậy bạn có thể chỉ mất 2 – 3 tiếng là có thể về tới Ninh Bình. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho hành trình bạn cần chú ý những đoạn dường rẽ quẹo rất trơn trượt và dễ bị ngã khi trời mưa, đồng thời nên mang đầy đủ giấy tờ tùy thân khi tham gia giao thông. Từ Hà Nội bạn cũng có thể tới Ninh Bình bằng đường sắt. Đi tàu thì an toàn và giá rẻ, nhưng bất tiện về thời gian nên bạn có thể cân nhắc để chọn hành trình phù hợp nhất cho mình. Nếu bạn lựa chọn phương án đi tự túc, bạn nên chủ động xuất phát sớm khoảng 05-06 giờ sáng, đến Ninh Binh khoảng tầm 07h00 – 08h00 sáng để có thời gian thăm quan và nghỉ ngơi ...

Lễ hội đi lễ chùa Bái Đính đầu năm thường diễn ra từ chiều mùng 1 Tết, khai mạc vào mùng 6 Tết và kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch. Người Việt Nam thường đi lễ chùa cầu may vào dịp năm mới. Chính vì thế, Bái Đính cũng như những ngôi chùa khác thường thu hút rất đông du khách đổ về vào mùa xuân, đặc biệt là những ngày đầu năm. Cách Hà Nội 93 km về phía Nam – nơi có quốc lộ 1A, 10, 12A, 12B và cả đường sắt Bắc – Nam chạy qua, du khách có thể về Ninh Bình thông qua nhiều phương tiện khác nhau như tàu hỏa, xe buýt, ô tô riêng hoặc xe máy. Quần thể kiến trúc chùa Bái Đính rộng 107ha tấp nập bước chân du khách nối tiếp nhau dâng hương lễ Phật, vãn cảnh chùa với khát vọng tâm linh, mong muốn một năm mới nhiều điều tốt lành. Đứng ở sân chùa nhìn ra bốn bề là cảnh sông nước, núi đá vôi rất hữu tình, mang nét đặc trưng vốn có của vùng đất Gia Viễn. Trong những ngày lễ hội, chùa Bái Đính thường rất đông khách và nhộn nhịp. Một số điểm tham quan chính gồm cổng Tam Quan, tháp chuông, các điện Quan Âm, Pháp Chủ, Tam Thế. Đi lễ chùa Bái Đính đầu năm rộng 107ha, bạn nên đến thăm quan Điện thờ Tam Thế và Pháp Chủ rộng hàng ngàn mét vuông; tại ngôi chùa này có tượng Phật Tổ Như Lai bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á nặng 100 tấn và ba pho tượng Tam Thế, mỗi pho nặng 50 tấn… Kề bên chùa là những dãy núi đá vôi Tràng An xanh biếc, soi bóng nước trong veo. Được ngợi ca là “vịnh Hạ Long trên cạn”, non nước Tràng An khiến bạn phải ngất ngây trước khung cảnh thần tiên, tuyệt mỹ. Từ bến đò, chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng sông xanh, men theo dãy núi đá vôi tuyệt đẹp. Một vùng non nước, mây trời khoáng đạt dần dần hiện ra như bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống. Nhìn từ xa, chùa Bái Đính nổi bật trên nền trời xanh giữa những ngọn núi hùng vĩ. Ngay trên đường lên chùa, du khách đã gặp hai tháp chuông. Tháp lớn có 3 tầng, 24 mái, đặt quả chuông đồng nặng 36 tấn. Nét độc đáo là trên thân chuông có khắc bài kinh Đại Bi Bát Nhã bằng chữ Hán cùng nhiều hoa văn theo chủ đề Thiền học và Phật học. Đi lễ chùa Bái Đính đầu năm du khách không chỉ được ngắm nhìn thiên nhiên, non nước hữu tình mà còn là dịp cầu nguyện sức khỏe và những điều may mắn sẽ đến với mình và người thân. Du lịch Ninh Bình ngày càng trở thành chuyến du lịch được đông đảo khách du ...

1 1.Vị trí, đặc điểm của Chùa Bái Đính 2 2.Vẻ đẹp chùa Bái Đính 3 3.Giới thiệu một vài nét tiêu biểu của chùa Bái Đính. Ninh Bình, một thành phố nổi tiếng với du lịch tham quan và khám phá tự nhiên. Vẻ đẹp của Ninh Bình không chỉ là vẻ đẹp được thiên nhiên ban tặng mà đó còn là những vẻ đẹp của một nền văn hóa, lịch sử và văn minh nhân loại. Một Ninh Bình ấn tượng trong lòng du khách. Toàn Cảnh Chùa Bái Đính Ninh Bình Một trong những điểm đến ấn tượng và mang nhiều giá trị về tâm linh, về văn hóa, lịch sử phải kể đến chùa Bái Đính, một ngôi chùa lớn được biết đến với nhiều kỉ lục châu Á và Việt Nam, nơi có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất Đông Nam Á, hành lang La Hán dài nhất châu Á, tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Đó là những đặc điểm đầu tiên ấn tượng về ngôi chùa này. 1.Vị trí, đặc điểm của Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nằm ở của ngõ phía Tây của khu di tích cố đô Hoa Lư, thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa này cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, cách HÀ Nội hơn 95 km theo đường quốc lộ 1 A. Chùa Bái Đính cũng là điểm du lịch tâm linh đặc biệt của nhiều du khách trong và ngoài nước khi xác định được nhiều kỉ lục cho riêng nó ở Việt Nam và khu vực. Quần thể chùa Bái Đính có diện tích khoảng 539 ha bao gồm 27 ha chùa Bái Đính cổ, 80 ha chùa Bái Đính mới, diện tích còn lại được sử dụng cho các mục đích khác như công viên, bãi đỗ xe, học viện Phật giáo, các hồ… để phục vụ cho mọi nhu cầu của du khách. Chùa Bái Đính vẫn đang thay đổi từng ngày, được tu sửa kĩ lưỡng để mang đến cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời nhất. 2.Vẻ đẹp chùa Bái Đính Chùa Bái Đính được xây dựng bằng một lối kiến trúc rất độc đáo với nhiều nguyên liệu từ đá xanh Ninh Bình, gỗ và ngói men BÁt Tràng. Ngôi chùa có mái vòm màu nâu sẫm cong vút  giống như hình đuôi chim phượng, một vẻ đẹp mộc mạc mà quý phái. Chùa Bái Đính nổi bật với những hình khối lớn như tượng Phật bằng đồng dát vàng, hành lang La Hán…, hoành tráng  mà mang đậm dấu ấn những nét tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam. Với sự góp sức của hơn 500 nghệ nhân đến từ nhiều làng nghề khác nhau, đã tạo nên những chi tiết ấn tượng, trạm trổ, điêu khắc tinh xảo, đẹp mắt. Tạo nên một kiến trúc chùa  Bái Đính ...

Thiên Trường : có 2 chuyến lúc 6h sáng và 1h chiều Ngọc Chỉnh : có 2 chuyến lúc 9h sáng và 5h chiều SĐT : 0919727297, Hỏi Chào các anh chị Theo dự định là cuối tuần này em và 4 đứa bạn muốn đi du lịch Bái Đính Tràng An, nhóm có 5 đứa con gái chưa bao giờ đi và kinh phí eo hẹp nên ko biết phải tính toán ra sao cho phù hợp, may biết diễn đàn nên lên đây nhờ các a/c tư vấn thông tin giúp đỡ ạ Em tính bắt xe khách từ bến xe Mỹ Đình, a/c cho em hỏi các vấn đề như: – Có nhà xe nào uy tín, xe to, giá cả hiện nay ? có sđt và giờ khởi hành thì tốt quá ạ – Nên bảo nhà xe cho xuống điểm nào tại Ninh Bình để tiện đường vào chùa Bái Đính – Nên đi phương tiện gì từ ninh bình vào chùa? taxi, xe ôm? số km khoảng bao nhiêu để có j em ước lượng tiền – Nghe nói năm nay có dịch vụ xe điện, khen thì ít mà em thấy bảo đầu vào ok, đầu ra chen lấn xô đẩy khiếp, mà lại đắt nữa chứ, ko có xe ôm ạ ? – Lại vấn đề đi gì từ chùa đến Tràng An? giá cả? – Dịch vụ đi thuyền như thế nào? giá cả? 5 người 1 thuyền có đc ko? tham quan những gì ở đây? có phải là vào các hang động ko ạ? – Ăn uống thì bọn em mang theo tự túc cho rẻ nên ko biết có chỗ nào để ngồi nghỉ trưa hợp lý ko ạ? Còn nhiều thứ em cũng băn khoăn ko tìm đc thông tin nào trên bác Gúc cả :v Mong a/c giúp đỡ sớm để cuối tuần em và các bạn có thể tung tăng ạ Đáp Du lịch đồng quê cũng xin trả lời đến bạn để bạn có thể bắt xe đi Chùa Bái Đính và tham quan danh thắng Tràng An một cách thuận lợi nhất. Thiên Trường : có 2 chuyến lúc 6h sáng và 1h chiều SĐT: 0985944744 Ngọc Chỉnh : có 2 chuyến lúc 9h sáng và 5h chiều SĐT : 0919727297, Đi theo đường Quốc lộ 1, đến đèn xanh đèn đỏ đầu tiên thì dừng lại. Hoặc bảo với nhà xe là đến Ngã tư Tràng An hay Ngã tư nhà thi đấu Tỉnh cho xuống. Từ đó bạn có thể ngồi xe ôm để vào.

Thông tin chùa Bái Đính – Ninh Bình Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Thời điểm du lịch chùa Bái Đính Giá vé tham quan chùa Bái Đính Điểm tham quan nổi bật ở chùa Bái Đính Cùng ghé thăm chùa Bái Đính – điểm đến tâm linh lớn nhất Việt Nam để được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc Phật giáo và có được trải nghiệm du lịch tuyệt nhất Ninh Bình là một địa điểm du lịch thu hút du khách thập phương bởi vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ, thơ mộng. Và đây cũng là nơi có ngôi chùa lớn nhất Việt Nam – chùa Bái Đính – điểm hành hương và du lịch nổi tiếng của miền Bắc. Ngôi chùa có diện tích lớn, kiến trúc đẹp và nhận được nhiều kỷ lục ở Việt Nam. Hãy cùng EFLY khám phá quần thể kiến trúc chùa Bái Đính này nhé. Chùa Bái Đính có một diện tích rộng lớn Thông tin chùa Bái Đính – Ninh Bình Chùa Bái Đính là một quần thể kiến trúc được xác lập với nhiều kỷ lục như có tượng Phật bằng đồng lớn nhất ở châu Á, hành lang La Hán dài nhất châu Á, và có bức tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Chùa Bái Đính nằm ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách trung tâm thành phố Ninh Bình 12km, và chỉ cách Hà Nội 95km. Cổng vào chùa Bái Đính uy nghi, hùng vĩ Ngôi chùa được xây dựng trên mảnh đất linh thiêng, nơi được ví như “núi gối đầu sông, mây vờn non đỉnh”. Tổng diện tích của quần thể chùa Bái Đính là 539ha, trong đó có 27ha là của khu chùa Bái Đính cổ, 80 ha của khu chùa mới, được xây dựng từ năm 2003. Phần diện tích còn lại của chùa là công viên, học viện Phật giáo, đường giao thông,… Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Thời điểm du lịch chùa Bái Đính Thời điểm mà khách du lịch lựa chọn chuyến du lịch Bái Đính – Tràng An phổ biến nhất chính là vào tháng 1 đến tháng 3 Âm Lịch. Đây là khoảng thời gian bắt đầu mùa xuân, mang đến một tiết trời đẹp, phù hợp cho chuyến du lịch tham quan cũng như hành hương của du khách. Có nhiều lễ hội được tổ chức vào thời điểm này, vì thế chùa Bái Đính luôn có một lượng lớn khách tham quan. Theo kinh nghiệm du lịch Ninh Bình nếu muốn tránh sự đông đúc, bạn có thể chọn tới Bái Đính vào các thời gian khác trong năm. Đi chùa Bái Đính mùa xuân bạn sẽ được tham gia vào nhiều lễ hội khác nhau Giá vé tham quan chùa Bái Đính Là một điểm du lịch Ninh Bình tâm linh nên chùa Bái Đính không hề có giá vé vào cửa cho ...

Clip review chùa Bái Đính Ninh Bình Giới thiệu về chùa Bái Đính Lịch sử chùa Bái Đính Chùa Bái Đính ở đâu? Hướng dẫn đường đi chùa Bái Đính Thời gian du lịch chùa Bái Đính Tràng An thích hợp nhất Giá vé tham quan chùa Bái Đính Ninh Bình Khu chùa Bái Đính Ninh Bình có gì đặc biệt? Cổng Tam Quan hùng vĩ tại chùa Bái Đính Ninh Bình Hang sáng – động tối Đền thờ Thánh Nguyễn Đền thờ thần Cao Sơn Giếng ngọc Gác Chuông Hành lang La Hán  Bảo tháp xá lợi Phật chùa Bái Đính Ninh Bình Các điện chính trong chùa Bái Đính Những kỷ lục nổi bật tại chùa Bái Đính ở Ninh Bình Lễ hội chùa Bái Đính Những điểm du lịch nổi bật quanh chùa Bái Đính Khu du lịch Tràng An Ninh Bình Tam Cốc Bích Động Cố đô Hoa Lư Hang Múa Đầm Vân Long Đi chùa Bái Đính cân chuẩn bị những gì? Chùa Bái Đính Ninh Bình là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan. Với tuổi đời hơn 1000 năm, ngôi chùa trải qua nhiều thời đại phong kiến Việt từ nhà Đinh, Tiền Lê đến nhà Lý. Được vinh danh là một trong những ngôi chùa trong quần thể du lịch Bái Đính – Tràng An, chùa Bái Đính gây ấn tượng bởi kiến trúc hoành tráng, những bảo tháp nguy nga và cảnh quan làm say đắm lòng người. Hãy đồng hành cùng Du Lịch Nụ Cười Mê Kông trong hành trình du lịch chùa Bái Đính nhé! Toàn cảnh chùa Bái Đính Clip review chùa Bái Đính Ninh Bình Giới thiệu về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính Ninh Bình nằm ở phía bắc của quần thể di sản thế giới Tràng An. Diện tích chùa Bái Đính khá rộng lớn – với hơn 1.000 ha. Trong đó khu chùa Bái Đính cổ rộng 27ha và khu chùa Bái Đính mới với hơn 80ha cùng nhiều công trình và khuôn viên xanh hóa. Chính điện chùa Bái Đính vô cùng lung linh qua góc nhìn của máy ảnh Không ngoa khi chùa Bái Đính được mệnh danh là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa được biết đến với nhiều kỷ lục như: Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á, Hành lang La Hán dài nhất châu Á, Chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam, Chuông đồng lớn nhất Việt Nam… Lịch sử chùa Bái Đính Năm 1136, trụ trì chùa Bái Đính cổ – Thiền sư Nguyễn Minh Không sáng lập và xây dựng trên đỉnh núi Bái Đính. Đến năm 2003, chùa Bái Đính được trùng tu và mở rộng trở thành quần thể chùa Bái Đính. Năm 2008, hoàn thành giai đoạn 1. Năm 2015, hầu hết các hạng mục chính của chùa đã được hoàn thành. Năm 2010 chùa Bái Đính ...

Giá vé du lịch chùa Bái Đính Chùa Bái Đính Ninh Bình có lịch sử như nào? Ghé thăm chùa Bái Đính Ninh Bình khi nào? Chùa Bái Đính ở đâu, đến đây như nào? Đi bằng xe máy Đi bằng xe khách Đi bằng tàu hỏa Đi theo tour chùa Bái Đính Bái Đính – điểm du lịch tâm linh với nhiều “cái nhất” Chùa có chuông đồng lớn nhất Việt Nam Tượng Phật bằng đồng có dát vàng lớn nhất ở châu Á Tượng Phật Di Lặc bằng đồng nguyên khối lớn nhất Đông Nam Á Bảo Tháp cao nhất Châu Á Khu chùa rộng nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại Hành lang La Hán dài nhất Châu Á Ngôi chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam Giếng Ngọc lớn nhất Việt Nam Số lượng cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam Một số lưu ý khi tham quan Bái Đính  Bái Đính Ninh Bình được biết đến là ngôi chùa với nhiều kỷ lục nhất và đã trở thành điểm Du lịch tâm linh thu hút lượng lớn khách du lịch đến với vùng đất cố đô Hoa Lư. Nơi đây không chỉ là chốn linh thiêng nổi tiếng mà còn gây ấn tượng đặc biệt bởi kiến trúc kỳ vĩ, nguy nga và cảnh sắc đẹp đến say đắm lòng người. Chính bởi vậy, hành trình Tour Bái Đính chắc chắn là điểm không thể bỏ qua trong sổ tay của những ai yêu thích khám phá. Giá vé du lịch chùa Bái Đính Vé xe điện 2 chiều: 60.000 vnđ/người (30.000 vnđ/lượt)Vé tham quan Bảo tháp: 50.000 vnđ/ngườiHướng dẫn viên: 300.000 vnđ/tour (cả chùa mới và chùa cổ: 500.000 vnđ) Chùa Bái Đính Ninh Bình có lịch sử như nào? Dù đã trải qua hàng trăm năm lịch sử những vùng đất cố đô Hoa Lư vẫn còn gìn giữ được nét đẹp cổ kính ở nhiều ngôi chùa linh thiêng. Tiêu biểu nhất phải nhắc đến là Bái Đính – ngôi chùa có tuổi đời hơn 1000 năm và mang ý nghĩa đặc biệt với lịch sử đất Việt. Đây là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không đã lựa chọn để xây dựng tượng Phật và địa điểm tu hành sau này. Ngoài ra, chùa Bái Đính cũng được vua Đinh Tiên Hoàng cho lập đàn cầu tế mong quốc thái dân an trước khi dẹp loạn 12 sứ quân. Cho đến nay, ngôi chùa vẫn còn lưu truyền nhiều dấu ấn cùng các chứng tích Phật giáo dưới những triều đại một thời. Quần thể di tích có diện tích khoảng 1700ha, gồm ngôi chùa cổ rộng 27ha và khu chùa mới xây được khánh thành từ năm 2003 rộng 80ha với nhiều hạng mục khác nhau. Bái Đính là ngôi chùa sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở nước ta và chắc chắn bạn sẽ phải trầm trồ khi tham quan tour chùa Bái Đính Ninh Binh. Nơi ...

Một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất ở Ninh Bình nói riêng và Việt Nam nói chung đó là chùa Bái Đính. Không chỉ được biết đến là trung tâm giao lưu Phật giáo lớn nhất ở Việt Nam.  Chùa Bái Đính còn là ngôi chùa có nhiều kỷ lục ở cả Việt Nam và Châu Á. Vậy những kỉ lục đó là gì? Tour du lịch chùa Bái Đính – Ninh Bình có gì hấp dẫn? Hãy cùng Phượt Vi Vu tìm hiểu tất tần tật những thông tin và cảnh đẹp của chùa Bái Đính tại bài viết dưới đây nhé! 1. Giới thiệu về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một quần thể chùa đã đạt được nhiều kỷ lục ở Việt Nam nói riêng và toàn Châu Á nói chung. Cụ thể, chùa Bái Đính sở hữu những kỷ lục như: Ngôi chùa lớn nhất Việt Nam. Ngôi chùa có bảo tháp cao nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á. Ngôi chùa có chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa có hành lang với nhiều tượng Phật nhất.  Ngôi chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á. Ngôi chùa có tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam (500 bức tượng Phật). Quần thể chùa Bái Đính là quàn thể chùa đạt nhiều kỷ lục nhất Việt Nam (Hình ảnh: Internet) Chùa Bái Đính còn được biết đến là nơi tổ chức Đại lễ cung nghinh xá lợi từ Ấn Độ về Việt Nam lần đầu tiên vào năm 2010. Ngoài ra, năm 2014, chùa Bái Đính còn là nơi đăng cai tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc Vesak. Có thể thấy, chùa Bái Đính ở Ninh Bình không chỉ là địa điểm thu hút hàng ngàn khách du lịch đến thăm quan mỗi năm. Mà chùa Bái Đính còn là trung tâm Giáo hội của Phật giáo Việt Nam – nơi gửi gắm ước nguyện của phật tử tứ phương. 2. Hỏi đáp về du lịch chùa Bái Đính Ninh Bình 2.1 Chùa Bái Đính cổ và chùa Bái Đính mới Quần thể chùa Bái Đính có khu chùa cũ với lịch sử hình thành từ hơn 1.000 năm về trước. Và ngôi chùa hiện tại thì chỉ mới được khởi công vào năm 2003. Chùa Bái Đính cổ tọa lạc trong ngọn núi phía sau của khu chùa mới. Được biết, chùa Bái Đính cổ được thiền sư Nguyễn Minh Không sáng lập. Cho đến năm 2003, doanh nhân Nguyễn Văn Trường đã đầu tư xây dựng nên chùa Bái Đính mới. Chùa Bái Đính cổ Chùa Bái Đính mới 2.2 Chùa Bái Đính thờ ai? Chùa Bái Đính cổ là nơi thờ tự thần Cao Sơn, thiền sư Nguyễn Minh Không, Phật và Tiên. Mặc dù đã xây dựng ...

Chùa Bái Đính trước nay vẫn luôn là điểm tâm linh thu hút nhiều du khách đến với vùng đất cố đô Ninh Bình. Không chỉ được biết đến là một ngôi chùa linh thiêng, cổ kính mà chùa Bái Đính hiện còn đang là ngôi chùa nắm giữ nhiều kỉ lục ở khu vực Châu Á. Cùng Luxury Travel khám phá những cái nhất mà ngôi chùa Bái Đính này đang sở hữu nhé. 1. Chùa rộng nhất Việt Nam Quần thể chùa Bái Đính hiện tại có diện tích 539ha, bao gồm 27ha khu chùa Bái Đính cổ có lịch sử hình thành từ thời nhà Đinh và 80ha khu chùa Bái Đính mới được xây dựng từ năm 2003, cùng nhiều hạng mục khác. Bao bọc xung quanh chùa là những vòng cung núi đá vôi cao lớn, kỳ vĩ, hoà hợp với cảnh chùa tạo thành một công trình đồ sộ, trang nghiêm. Với quy mô hiện tại của chùa Bái Đính, hiếm có một ngôi chùa nào khác ở Việt Nam có thể sánh được. 2. Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi trên toà sen và niệm hoa sen ở Chánh điện trong điện thờ Pháp chủ của chùa đã được Trung tâm kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục là Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất cả châu lục. Tượng cao 10m, nặng 100 tấn bằng đồng nguyên chất dát vàng, đặt trên bệ cao 1,5m là một trong những biểu tượng của chùa Bái Đính. 3. Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á An vị trên một ngọn đồi ở bên phải điện thờ Tam Thế Phật của chùa Bái Đính, pho tượng này được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam – Vietkings công nhận là tượng Di Lặc lớn nhất nước. Khu vực đặt tượng đồng cao 10m, nặng 80 tấn là địa điểm chụp ảnh nổi tiếng tại Ninh Bình của khách du lịch khi đến đây. 4. Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á Tọa lạc ở phía Tây điện Tam Thế thuộc khu chùa Bái Đính mới, Bảo tháp Xá lợi bao gồm 13 tầng tháp với chu vi theo hình lục giác là 24m và chiều cao 99m – một con số tượng trưng cho sự vĩnh cửu, tốt lành và may mắn. Bảo tháp được thiết kế và xây dựng theo phong cách hoàn toàn thuần Việt với kiến trúc mang đậm dấu ấn Phật giáo thời nhà Lý. Tầng cao nhất của tháp là nơi bảo tồn và thờ Xá Lợi của Phật được cung nghênh từ Ấn Độ về. 5. Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam Giếng Ngọc chùa Bái Đính mới được xây dựng lại ở vị trí giếng Ngọc cũ nằm gần chân núi Bái Đính, gắn liền với câu chuyện thần kì cách đây gần 1.000 năm khi thiền sư ...

Ghé thăm Bái Đính là tìm đến sự thư thái và trong sáng, là hướng đến những gì Chân, Thiện và Mỹ nhất. Cách thủ đô Hà Nội hơn 90km về phía Nam, tỉnh Ninh Bình được ví như là một “Miền Bắc thu nhỏ”. Nơi đây quy tụ đầy đủ tinh hoa của đất trời, của con người và cả của lịch sử dân tộc. Đó là thiên nhiên với đồng bằng xen lẫn đồi núi, là nền văn hóa truyền thống đậm chất Bắc Bộ, là những di tích mang dấu ấn lịch sử vẻ vang của cha ông. Và giữa sự quy tụ đó, Quần thể chùa Bái Đính hiện lên như một một cõi Phật trên miền đất cổ. Tọa lạc tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Quần thể chùa Bái Đính là một công trình kiến trúc Phật giáo nổi tiếng gồm một ngôi chùa cổ cùng quần thể chùa mới lớn nhất Đông Nam Á. Quần thể chùa Bái Đính đạt được khá nhiều kỷ lục, bao gồm khu chùa rộng nhất Việt Nam, khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam, khu chùa có chuông đồng lớn nhất Việt Nam, khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam, tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á… Đặc biệt, Bái Đính còn nằm trong Quần thể di sản thế giới nổi tiếng là Tràng An. Nơi lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử Vào năm 1136, trụ trì Thiền sư Nguyễn Minh Không xây dựng chùa Bái Đính để tu hành trên ngọn núi cùng tên. Đến năm 2003, chùa Bái Đính được trùng tu và mở rộng thành quần thể chùa rộng lớn hơn. Với tuổi đời hơn 1000 năm, chùa Bái Đính được xem như một nhân chứng quan trọng của thời cuộc, nơi vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa của lịch sử Việt Nam. Lúc bấy giờ, các triều đại tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) đều chịu ảnh hưởng của đạo Phật và rất sùng bái tín ngưỡng của tôn giáo. Chính vì vậy, trên miền đất này được xây dựng rất nhiều ngôi chùa lớn nhỏ, nổi bật nhất chính là chùa Bái Đính. Trước khi công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân diễn ra, vua Đinh Tiên Hoàng đã lựa chọn nơi đây để lập đàn tế lễ, cầu mong đánh thắng giặc và quốc thái dân an. Từ năm 1943 đến 1944, đồng chí Trần Tử Bình đã chọn núi Bái Đính làm khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lưu. Ông đã kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945. Cũng chính bởi trải qua những dấu mốc lịch quan trọng mà ngôi chùa càng trở nên ấn tượng hơn. Đó là sự giao thoa giữa thời kì cổ đại lẫn hiện đại, giữa ...

Chùa Bái Đính thuộc quần thể du lịch tâm linh nổi tiếng của nước ta, thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước. Không chỉ là chốn linh thiêng với những công trình kiến trúc độc đáo, ngôi chùa này còn được gắn với nhiều chữ nhất. Cùng theo chân Digiticket tìm hiểu thêm về chùa Bái Đính nhé! Nội dung chính 1. Đôi nét về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính cũ và mới Ngôi chùa gắn với nhiều chữ nhất 2. Thời điểm đẹp để đi chùa Bái Đính? 4. Di chuyển đến chùa Bái Đính 5. Chi phí tham quan tại Bái Đính 6. Khám phá tổng thể kiến trúc chùa Bái Đính 5. Những địa điểm tham quan đẹp tại Bái Đính  Hang Sáng, Động Tối Giếng Ngọc Đền thờ thần Cao Sơn Đền thờ Đức Thánh Nguyễn Tháp Chuông Bái Đính Hành lang La Hán Điện Quan Âm Tượng phật Di Lặc Tháp Xá lợi Phật 6. Một vài lưu ý khi đi chùa Bái Đính Kinh nghiệm sắm lễ khi đi Chùa Bái Đính Một vài lưu ý khi đi chùa Bái Đính 1. Đôi nét về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là danh thắng tâm linh nằm ở phía Bắc quần thể du lịch Bái Đính Tràng An, được UNESCO công nhận là di sản thế giới và là di tích cấp quốc gia của Việt Nam. Hằng năm, chùa Bái Đính đón hàng ngàn phật tử và du khách tới hành hương và vãn cảnh chùa. Ảnh: Chùa Bái Đính Theo tương truyền tên chùa bắt nguồn từ: Bái có nghĩa là lễ bái trời đất, Tiên Phật; Đính mang ý nghĩa là đỉnh, là ở trên cao. Bái Đính có nghĩa là cúng bái trời đất, Tiên Phật ở trên núi cao. Chùa Bái Đính ngự trên núi Bái Đính, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, tỉnh Ninh Bình. Từ đây đến cố đô Hoa Lư khoảng 5km, đến khu du lịch Tràng An khoảng 12km. Chùa Bái Đính nổi bật với kiến trúc nguy nga, tráng lệ mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc, vẻ đẹp thanh tịnh uy nghiêm giữa khung cảnh non nước hùng vĩ. Tổng diện tích quần thể chùa Bái Đính rộng đến 1700 ha với nhiều công trình đồ sộ gồm: điện Quan Thế Âm, điện Tam Thế, điện Pháp chủ, cổng Tam Quan, Tháp chuông… Chùa Bái Đính cũ và mới Quần thể chùa Bái Đính bao gồm chùa Bái Đính cổ và chùa Bái Đính mới. Chùa Bái Đính mới được xây và khánh thành vào năm 2003. Hầu hết du khách viếng thăm Bái Đính sau khi trùng tu và mở rộng. Trên thực tế, ngôi chùa nổi tiếng miền Bắc này có tuổi đời gần 1000 năm, gắn liền với 3 triều đại phong kiến Việt Nam là Đinh, Tiền Lê và Lý. Đây cũng là những triều đại xem trọng và có sự quan tâm ...

nan house digiticket.vn Nan House Ninh Bình Homestay 3 hạng phòng view hướng núi Giảm giá 15% chỉ từ 650k đặt ngay tam cốc sunshine digiticket.vn Tam Cốc Sunshine Homestay Miễn phí không giới hạn trẻ dưới 5 tuổi Ưu đãi giảm giá chỉ còn 2600k ĐẶT NGAY An’s Eco Garden digiticket.vn Khu nghỉ dưỡng An’s Eco Garden Bể bơi miễn phí, view hồ tuyệt đẹp Ưu đãi 15% giá chỉ còn từ 650k ĐẶT NGAY Tràng An Valley Bungalow digiticket.vn Tràng An Valley Bungalow Bungalow view hồ, đa dạng hạng phòng Giảm giá 15% chỉ còn từ 600k ĐẶT NGAY   Nhắc đến những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Nình Bình chắc chắn không thể bỏ qua chùa Bái Đính. Nơi đây không chỉ gây ấn tượng với phong cách kiến trúc độc đáo mà còn sở hữu nhiều “cái nhất” ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Cùng Halo Travel khám phá kinh nghiệm đi chùa Bái Đính Ninh Bình siêu chi tiết dưới đây nhé. Nội dung chính 1. Đôi nét về chùa Bái Đính 1.1. Chùa Bái Đính nằm ở đâu? 1.2 Chùa Bái Đính cổ và chùa Bái Đính mới 1.3. Chùa Bái Đính có từ bao giờ? Thờ ai? 1.4. Các lễ hội ở chùa Bái Đính 1.5 Chùa Bái Đính rộng bao nhiêu? 1.6 Một số điểm du lịch gần chùa Bái Đính 2. Đi chùa Bái Đính như thế nào? 3. Thời gian thích hợp để đi chùa Bái Đính 4. Giá vé du lịch Bái Đính 5. Những địa điểm tham quan nổi tiếng nhất ở Bái Đính 5.1 Chùa Bái Đính cổ tự 5.2 Chùa Bái Đính mới 5. Ăn gì ở Bái Đính? 6. Gợi ý một số điểm lưu trú khi đến Bái Đính 6.1. Khách sạn, Resort Ninh Bình 6.2. Homestay ở Ninh Bình gần chùa Bái Đính 7. Một số kinh nghiệm nhỏ khi du lịch chùa Bái Đính 1. Đôi nét về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một quần thể du lịch tâm linh nổi tiếng nằm ở tỉnh Ninh Bình, Việt Nam. Hằng năm địa điểm này luôn thu hút một lượng du khách lớn đến thăm quan và vãn cảnh chùa. Dưới đây là đôi nét giới thiệu về điểm du lịch Ninh Bình nổi tiếng này, cùng theo dõi nhé! 1.1. Chùa Bái Đính nằm ở đâu? Chùa Bái Đính nằm trên núi Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Đây được xem là một vị trí đắc địa khi nằm ở trung tâm và chỉ cách cố đô Hoa Lư khoảng 5km và khu du lịch Tràng An khoảng chừng 11.5km. Chùa Bái Đính thuộc phía Bắc của quần thể du lịch sinh thái Bái Đính – Tràng An. Đây là một địa danh nổi tiếng tại Ninh Bình với bề dày lịch sử hình thành và phát triển. Nơi đây cũng là vùng đất gắn liền với 3 triều đại ...

Chùa Bái Đính là một danh thắng tâm linh nằm trong quần thể khu du lịch sinh thái Bái Đính – Tráng An với bề dầy lịch sử hơn 1000 năm tuổi, gắn với nhiều triều đại phong kiến, từ nhà Đinh, nhà Tiền Lê đến nhà Lý. Nơi đây thu hút nhiều du khách đến hành hương vào những ngày Lễ, Tết bởi những câu chuyện truyền tụng linh thiêng và kiến trúc cầu kỳ, hoành tráng. Quần thể chùa Bái Đính hiện có diện tích 1700 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80 ha khu chùa Bái Đính mới, các khu vực như: công viên văn hoá và học viện Phật giáo, khu đón tiếp và công viên cảnh quan, đường giao thông và bãi đỗ xe, khu hồ Đàm Thị, hồ phóng sinh…vẫn đang được tiếp tục xây dựng và mở rộng. Nếu bạn đang có ý định du lịch chùa Bái Đính trong thời gian tới đừng quên tham khảo những kinh nghiệm sau đây nhé.

Chùa Bái Đính với khung cảnh uy linh, đã được nhiều đạo diễn lựa chọn xuất hiện khá nhiều trong những thước phim đình đám. Và trong một vài MV (Music Video) giới thiệu nhỏ, vẻ đẹp nơi đây như đánh cắp tâm hồn của người xem.  Hôm nay, Du Lịch Việt cùng quý khách khám phá Chùa Bái Đính – hòn ngọc tâm linh trên đất Việt. Với kinh nghiệm nhỏ bỏ túi có thể giúp du khách tiết kiệm chi phí ít nhất khi Du lịch Ninh Bình – Chùa Bái Đính nhé. Và không thể thiếu sổ tay những địa điểm du lịch Chùa Bái Đính hấp dẫn.  ĐẾN ĐÂU DU LỊCH CHÙA BÁI ĐÍNH? Chùa nằm cách Hà Nội 100 km và cách thánh phố Ninh Bình 18km, chua Bai Dinh hay còn gọi Bái Đính cổ tự tọa lạc trên dải đất linh thiêng “núi gối đầu sông, mây vờn non đỉnh” tại thôn Sinh Dược, Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Mỗi năm nơi đây đều vinh dự chào đón hàng vạn Phật tử xa gần về hành hương.   Tượng Phật uy nghiêm bên trong chùa Bái Đính, tại du lịch Ninh Bình MÙA XUÂN LÀ MÙA ĐẸP NHẤT ĐỂ ĐI CHÙA BÁI ĐÍNH: Từ tháng giêng đến tháng 3 âm lịch là thời điểm đẹp nhất để đi chùa Bái Đính. Trong tiết trời se lạnh nhưng hân hoan của những ngày đầu năm mới đi vãn cảnh du xuân thì còn gì bằng. Du khách có thể kết hợp lễ chùa cầu may và tham gia các lễ hội lớn ở Bái Đính. Vì là mùa đẹp nhất và mang ý nghĩa tâm linh nên thời gian này khách du lịch thường rất dày đặc. Một lời gợi ý nhỏ cho các quý vị không thích không khí ồn ào thì vẫn có thể tham quan chùa Bái Đính vào thời gian tháng 3-4 , hoặc những các tháng khác trong năm. SƠ ĐỒ PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN ĐẾN CHÙA BÁI ĐÍNH: Phần lớn các hành khách đến tham quan sẽ xuất phát từ Hà Nội. Bởi lẽ các hành khách từ Miền Nam sẽ thường bay ra Hà Nội. Sau đó từ đây bắt đầu chuyến hành trình du lich chua Bai Dinh. Thành phố Ninh Bình cách Hà Nội khoảng 100km. Từ Hà Nội bạn hãy di chuyển ra bến xe Giáp Bát để bắt các chuyến xe khách Hà Nội – Ninh Bình đi trong ngày. Trung bình cứ tầm 20 phút lại có một chuyến.  Dừng chân tại bến xe Ninh Bình, du khách tiếp tục bắt xe bus hoặc taxi, hoặc xe ôm để tới khu chùa Bái Đính. Nếu muốn tiết kiệm một phần chi phí và chủ động ngắm cảnh bên đường, hành khách có thể đi xe máy đến Ninh Bình theo Quốc lộ 1A vì khoảng cách không quá xa. Số tiền cần chi ...

1. Lịch sử hình thành Chùa Bái Đính Hơn 1000 năm về trước, tại Ninh Bình đã có ba triều đại Vua nối tiếp nhau ra đời: nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý. Ba triều đại phong kiến này đều rất quan tâm đến đạo Phật và coi đạo Phật là Quốc giáo; cho nên tại Ninh Bình có rất nhiều chùa cổ, trong đó có chùa Bái Đính, trên dãy núi Tràng An. Tổng quan khu du lịch Chùa Bái Đính Quần thể chùa Bái Đính gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá, ở cửa ngõ phía tây vào cố đô Hoa Lư. Kiến trúc chùa mới hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống phù hợp với tâm lý hiếu kỳ, tò mò của người Việt Nam thời nay. Chính vì vậy mà nơi đây sớm trở thành một điểm đến nổi tiếng. Khu Chùa Bái Đính mới được các báo giới tôn vinh là một quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á (tuy nhiên, theo Sách kỷ lục Guinness thì ngôi chùa lớn nhất thế giới và Đông Nam Á là chùa Borobudur ở Indonesia). Ngay cả khi đang xây dựng, chùa Bái Đính đã thu hút rất đông du khách về tham quan. 2. Nên du lịch Chùa Bái Đính vào thời gian nào Du lịch Chùa Bái Đính mùa Xuân là đẹp nhất Thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, khi thời tiết mùa Xuân còn ấm áp thì cũng là thời điểm đẹp nhất để đi Chùa Bái Đính. Vì còn là mùa xuân, nên khách tour du lịch Chùa Bái Đính cũng có thể kết hợp du xuân vãn cảnh, lễ chùa cầu may và tham gia giác lễ hội lớn ở cả Tràng An và Bái Đính. Vì là thời điểm thích hợp nên lượng khách tham quan đến đây rất đông đúc gây ra tình trạng quá tải, chen chúc. Nhưng nếu bạn cảm thấy không nhất thiết phải đi vào mùa xuân thì có thể đi vào các dịp khác trong năm. 3. Chùa Bái Đính ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á Chùa Bái Đính – Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất Châu Á Chùa Bái Đính được nhắc đến như là một ngôi chùa lớn với những kỷ lục châu Á và khu vực, theo sách Kỷ lục Việt Nam và sách Kỷ lục châu Á. Tính đến ngày 6/6/2009 ngôi chùa này đã có 6 kỷ lục được công nhận. Ngày 28/2/2012 chùa có thêm 2 kỷ lục chùa lớn nhất châu Á được xác lập. Những kỷ lục của chùa Bái Đính được xác lập gồm: Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á.: Tượng đồng 100 tấn ở trong điện Pháp Chủ. Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á: tượng ...

Từ lâu, Chùa Bái Đính vẫn được biết tới là một danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp mà nhiều người ưa thích. Ngôi chùa này đã trải qua 1000 năm lịch sử phát triển gắn liền với nhiều triều đại phong kiến khác nhau. Ngay trong bài viết hôm nay, Du lịch Việt sẽ chia sẻ với các bạn kinh nghiệm đi du lịch chùa Bái Đính từ A đến Z nhé! Chùa Bái Đính nằm tại đây? Chua Bai Dinh được biết tới là ngôi chùa có diện tích rộng 537 ha nằm tại dãy núi Bái Đính, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách thành phố Ninh Bình 15km, cách cố đô Hoa Lư 5km. Ngôi chùa này được chia ra làm 2 khu riêng biệt gồm có khu chùa cổ và khu chùa mới. Mỗi năm, chùa vinh dự đón nhận hàng triệu tăng ni, phật tử cùng về đây dâng hương. Du lịch chùa Bái Đính thời điểm nào phù hợp nhất? Thời điểm thích hợp nhất để đi tour du lịch chùa Bái Đính sẽ vào khoảng tháng 1 cho tới tháng 3. Du khách có thể kết hợp đu lễ chùa để cầu phúc kết hợp với du xuân ngắm cảnh đều rất thích hợp.  Du lịch chùa Bái Đính thời điểm nào? Bên cạnh đó, lúc này tại đây cũng sẽ diễn ra rất nhiều các lễ hội lớn mang tới cho du khách những trải nghiệm khó quên. Nhưng, thời điểm này cũng là cao điểm trong mùa du lịch vì thế nên số lượng khách tham quan trong và ngoài nước cũng vô cùng đông đúc. Do đó, sẽ không thể nào tránh được hiện tượng chen chúc, quá tải. Nếu như bạn không muốn phải ồn ào, bon chen vậy thì nên tới chùa Bái Đính tham quan vào những thời điểm khác. Như vậy, số lượng khách cũng sẽ thưa hơn, bạn sẽ có nhiều thời gian để đi chiêm ngưỡng cảnh đẹp. Vào chùa Bái Đính, giá vé bao nhiêu? Trong chùa Bái Đính, khuôn viên thường khá rộng. Vì thế, nếu như bạn không có quá nhiều thời gian có thể lựa chọn đi xe điện lên chùa. Giá vé đi xe điện sẽ là 30.000 đồng/ chiều. Thời gian khám phá toàn bộ danh lam thắng cảnh tại đây sẽ mất ít nhất 3 tiếng để đi đò. 1 chuyến đò sẽ chở tối đa là 4 cho tới 5 người. Giá vé đi đò sẽ là 150.000 đồng/ người. Nếu đi du lịch chùa Bái Đính trong thời kỳ cao điểm sẽ có khá đông du khách tới đây tham qua. Vì thế sẽ thường xảy ra hiện tại chen lấn, quá tải ở điểm mua vé, soát vé. Bạn cũng cần phải thận trọng giữ gìn đồ đạc để tránh hiện tượng móc túi hoặc trộm cắp có thể xảy ra. Các địa điểm du lịch quanh khu vực chùa Bái Đính Nếu ...

Chùa Bái Đính được tọa lạc ngay trên sườn núi, nằm giữa núi đá và thung lũng hồ. Đây là một trong những ngôi chùa sở hữu kiến trúc đồ sộ, hoành tráng nhưng nó lại mang đậm dấu ấn truyền thống. Trong bài viết sau đây, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu ý nghĩa tâm linh và quan niệm phật giáo của ngôi chùa tuyệt đẹp này nhé! Chùa Bái Đính được xây dựng vào thời điểm nào? Chùa Bái Đính thường được người ta nhắc tới với nhiều huyền thoại, giai thoại liên quan tới vị thiền sư vô cùng nổi tiếng của nước ta có tên là Nguyên Văn Không. Ngài chính là người đã khai mở ra đạo phật, đặt nền móng và xây dựng nên tượng Phật tại khu vực này. Khi tham gia vào tour du lịch Chùa Bái Đính, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp uy nghiêm, sang trọng của nơi đây. Chùa được tạo dựng ở trong hang động Sinh Dược, một nơi được cho là hòa quyện giữa thiên nhiên và con người.  Chùa Bái Đính thường được người ta nhắc tới với nhiều huyền thoại Từ đó, tạo nên một không gian thanh tịnh, bình dị, thanh thoát nhưng vẫn tươi đẹp vì sự kết hợp của hoa lá, cỏ cây. Người xưa tương truyền kể lại, tên gọi chùa được hiểu là: Bái trong cúng bái, lễ bái tiên phật, trời đất. Còn đinh có nghĩa là trên cao, trên đỉnh. Chùa Bái Đính được hiểu là cũng bái tiên phật, đất trời ở trên cao. Trải qua 1000 năm lịch sử, Chua Bai Dinh vẫn sở hữu sức sống trường tồn, bền bỉ của đạo Phật trong tiềm thức tâm linh của đông đảo người Việt. Địa điểm này cũng được coi là một trong những di tích lịch sử văn hóa của đất cố đô, mang giá trị danh thắng và tâm linh tốt đẹp. Chùa Bái Đính, công trình phật giáo lớn nhất Đông Nam Á Khi bước sang thế kỷ XXI, Chùa Bái Đính ngày càng nhận được sự quan tâm, chú ý của đông đảo du khách trong và ngoài nước. Nơi đã được được tiến hành khởi công xây dựng trở thành công trình phật giáo thuộc loại lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á. Xét về quy mô, ngôi chùa này vô cùng đồ sộ, hoành tráng nhằm mục đích tôn tạo, bảo tồn, phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa tốt đẹp của cố đô Hoa Lư. Chùa Bái Đính nét đẹp trường tồn thời gian Khi tới du lịch Chùa Bái Đính, bạn sẽ cảm nhận được vẻ đẹp hoàn hảo mà ngôi chùa này sở hữu. Nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa yếu tố hiện đại và truyền thống, giữa hoành tráng và lâu đời, giữa đồ sộ và cổ kính của 2 ngôi chùa ở trong cùng một không gian. ...

Chùa Bái Đính được biết tới là một trong những địa điểm du lịch tâm linh mà nhiều người lựa chọn trong chuyến hành trình của mình. Khu du lịch Chùa Bái Đính – Tràng An với lịch sử lâu đời hơn 1000 năm tồn tại, phát triển chắc chắn sẽ mang tới cho bạn những trải nghiệm ấn tượng không thể nào quên. Giới thiệu đôi nét về Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là ngôi chùa được mệnh danh lớn nhất khu vực Đông Nam Á,  nằm tại địa phận tỉnh Ninh Bình. Mỗi năm, chùa lại mở vào dịp đầu xuân để đón chào các du khách trong, ngoài nước tới đây tham dự. Chua Binh Dinh tọa lạc tại núi Đính, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Nơi đây là địa điểm mà vua Đinh Tiên Hoàng thời xa xưa đã tiến hành lập đàn cầu mưa cách đây hàng ngàn năm. Ngoài ra, vua Quang Trung cũng lựa chọn nơi này để tế cờ, nhằm mục đích cổ vũ và động viên anh em quân sĩ trước khi ra trận đánh tan quân nhà Thanh xâm lược. Chùa Bái Đính là ngôi chùa lớn nhất khu vực Đông Nam Á Ngôi chùa này được biết tới là một quần thể di tích thuộc loại lớn nhất tại nước ta. Vào năm 2010, nơi đây đã được xác lập vào kỷ lục của Việt Nam và châu Á vì có tượng phật làm bằng chất liệu đồng dát vàng thuộc loại lớn nhất. Khi tham gia vào chuyến tour du lịch Chùa Bái Đính bạn sẽ được khám phá bức tượng nguy nga, tráng lệ này. Vị trí mà Chùa Bái Đính tọa lạc nằm ngay tại quốc lộ 38B, cửa ngõ phía tây của cố đô Hoa Lư, cách trung tâm Hà Nội 95km và cách thành phố Ninh Bình 15km. Từ khi thành lập cho tới nay, ngôi chùa này đã đạt được rất nhiều kỷ lục có thể kể tới như sở hữu 2 quả chuông lớn nhất Đông Nam Á, tượng phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, khu chùa rộng nhất Việt Nam, chùa có giếng lớn nhất Việt Nam… Lịch sử hình thành của Chùa Bái Đính Trước khi tham gia vào chuyến du lịch Chùa Bái Đính, chúng ta cũng cần tìm hiểu đôi nét về lịch sử hình thành của nơi đây. Cách đây 1000 năm, có 3 triều đại cùng nhau ra đời tại Ninh Bình gồm có nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý. Các triều đại này đều có điểm chung đó là quan tâm nhiều tới Phật Giáo và coi đây là quốc giáo tại Việt Nam. Vì thế, đây cũng là lý do vì sao mà ở Ninh Bình xuất hiện khá nhiều các ngôi chùa cổ, trong đó nổi tiếng nhất là chùa Bái Đính nằm tại dãy núi Tràng An. Lịch sử hình thành chùa Bái Đính ...

Nằm bình yên tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, ngay cửa ngõ phía Tây của kinh đô Hoa Lư xưa, Chùa Bái Đính chỉ cách Hà Nội khoảng 93km, thuộc quần thể Danh thắng Tràng An nổi tiếng. Nơi này được nhiều du khách đặc biệt ưa thích khi kết hợp với du lịch thủ đô. Đôi nét về chùa Bái Đính Ngày nay, có rất nhiều tour du lịch Chùa Bái Đính được tổ chức để đáp ứng nhu cầu khám phá của du khách. Đây cũng chính là ngôi chùa có nhiều kỳ lục nhất Việt Nam, thậm chí là ở Châu Á và trên thế giới. Chùa Bái Đính nằm trong quần thể chùa chiền lớn nhất tọa lạc tại núi Bái Đính, xã Gia Sinh. Đây là quần thể chùa được biết đến với những điều tâm linh rất được tín ngưỡng. Đôi nét về Chùa Bái Đính ở Tràng An, Ninh Bình Để có thể đến được chùa, bạn có thể di chuyển đến Hà Nội, rồi bắt những chuyến xe khác nhau từ Hà Nội đi đến Ninh Bình. Chua Bai Dinh thường sẽ mở cửa vào lúc 6 giờ sáng cho đến 9 giờ tối để đón khách tham quan. Du khách đến đây đa phần là để hành hương, thăm viếng và cầu nguyện, ngoài ra cũng có một số bạn trẻ vì yêu mến cảnh sắc bình yên của nơi này mà đến để khám phá, chụp ảnh. Vào những dịp lễ chính trong năm tại chùa, hàng ngàn khách du lịch chùa Bái Đính đổ về đây tạo nên một khung cảnh thật vui tươi và nhộn nhịp. Toàn cảnh chùa Bái Đính với hàng loạt các tượng Phật ấn tượng Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng đến 539 ha, trong đó khua Chùa Bái Đính cổ chiếm đến 27 ha và 80 ha còn lại là khu Chùa Bái Đính mới. Nơi đây là điểm dừng chân trong mơ của hàng vạn phật tử về hành hương. Được xây dựng trên nền chùa cổ ngày xưa, Chùa Bái Đính ngày nay không còn đơn thuần là điểm du lịch tâm linh nữa mà còn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam với những kỷ lục “siêu chất”. Đây là ngôi chùa có tượng phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Đồng thời, còn là ngôi chùa sở hữu hành lang đặt tượng Phật La Hán đa dạng, bằng đồng dài nhất châu Á.  Khu thờ tượng phật trong Chùa Bái Đính Nếu có dịp đến du lich chua Bai Dinh, bạn nhất định sẽ bị choáng ngợp khi tận mắt chứng kiến một quần thể kiến trúc vĩ đại đến kinh ngạc. Chùa được xây dựng theo đường lối cổ xưa, mang đậm vẻ đẹp tinh khiết theo lối kiến trúc phổ biến chùa chiền ở Việt Nam. Nhìn Chùa Bái Đính từ xa bạn sẽ thấy sự ...

Chính vì lẽ đó, điểm du lich Chua Bai Dinh luôn nằm trong top những địa điểm du xuân hấp dẫn miền bắc. Hãy cùng Du Lịch Việt chiêm ngưỡng vẻ đẹp ngôi chùa cổ này, và lên cho mình hành trình khám phá trọn vẹn địa điểm du lịch nổi tiếng này nhé. Thời gian đi tour du lịch Chùa Bái Đính thích hợp nhất Chùa Bái Đính nằm ở cửa ngõ phía Tây kinh đô Hoa Lư xưa, tọa lạc tại xã Gia Sinh, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ngôi chùa cổ chỉ cách Hà Nội tầm 93 km, du khách có thể kết hợp tham quan chùa trong chuyến du lịch Hà Nội lễ 2/9 của mình. Sau đó ghé thăm quần thể Danh thắng Tràng An nổi tiếng được UNESCO công nhận là Di sản thế giới hỗn hợp của Việt Nam. Chùa Bái Đính luôn nằm trong top những địa điểm du xuân hấp dẫn miền Bắc Tour du lịch Chùa Bái Đính được đặt nhiều nhất thường vào từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch. Đây là khoảng thời gian có thời tiết mùa xuân ấm áp, muôn hoa đua nở. Đồng thời bạn có thể kết hợp du xuân, lễ chùa cầu may, cùng tham gia các lễ hội lớn ở Chùa Bái Đính, Tràng An. Tuy nhiên đây cũng là mùa du lịch cao điểm nên rất đông khách tham quan. Vậy nên nếu bạn thích sự nhẹ nhàng, yên tĩnh hơn, không muốn phải bon chen, du khách có thể tham quan chùa vào những khoảng thời gian khác trong năm. Những kỷ lục của ngôi chùa cổ Bái Đính Chùa Bái Đính tọa lạc trên khuôn viên rộng đến 700ha. Khu chùa nằm ở lưng chừng núi Đính, chùa lấy động núi thờ Phật. Ngôi chùa cổ có hơn 20 hạng mục công trình kiến trúc, bao gồm cả khu chùa cổ và mới.  Những kỷ lục Việt Nam Chùa Bái Đính lưu giữ như bộ tượng A Nan – Ca Diếp bằng đồng (mỗi tượng cao 9m, nặng 30 tấn)  lớn nhất Việt Nam, bộ tượng Tam Thế bằng đồng lớn nhất; tượng ông Khuyến Thiện và Trừng Ác bằng đồng nặng nhất (mỗi tượng nặng 12 tấn), tượng Phật Thích Ca bằng đồng dát vàng cao và nặng nhất; giếng Ngọc đường kính 30m, sâu 10m lớn nhất; chùa có nhiều cây bồ đề nhất, với 100 cây được trồng vào dịp Đại lễ Vesak 2008,…  Tượng Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á tại Chua Bai Dinh Đặc biệt hơn, Chua Bai Dinh còn sở hữu tượng Di Lặc bằng đồng nặng 80 tấn, cao 10m lớn nhất Đông Nam Á; ngôi Bảo tháp 13 tầng cao nhất Đông Nam Á ; hành lang La Hán 1.052m dài nhất châu Á, với 500 tượng, mỗi tượng cao đến 2,5m, nặng đến 2,5 tấn. Khu Chùa Bái Đính mới có kiến trúc hoành tráng, được xây ...

Được khởi công xây dựng lần đầu tiên vào năm 2003 và hoàn thành giai đoạn 1 năm 2008, chùa vinh dự nhận về nhiều kỷ lục thế giới. Chẳng hạn, tượng Phật bằng đồng nặng nhất, nhiều tượng la hán nhất, chuông đồng nặng nhất,… Đến du lịch Chùa Bái Đính, bạn sẽ được tìm hiểu kỹ hơn về phật pháp, cũng như lịch sử và văn hóa lâu đời của người Việt Nam. Những câu chuyện về lịch sử hình thành chùa Bái Đính Chùa Bái Đính có lịch sử hơn 1000 năm trước, tọa lạc trên đỉnh núi cao cùng tên là Bái Đính. Ngôi chùa thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, nằm ở phía Bắc nước ta. Chùa tồn tại qua ba triều đại vua nối tiếp nhau của nước Việt Nam: nhà Đinh, Lý và nhà Tiền Lê. Lý do là vì 3 triều đại này đều rất sùng bái và quan tâm xây dựng đạo Phật, do đó mà ngoài Chua Bai Dinh Ninh Bình còn có nhiều ngôi chùa cổ khác nữa. Khu chùa này nằm quay về hướng chính Tây, nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi khá yên tĩnh và lặng lẽ. Nơi đây được xem là một vùng đất hội tụ đầy đủ yếu tố “địa linh – nhân kiệt” theo quan niệm dân gian của người Việt Nam. Nói nôm na, đó là vùng đất quý chỉ sinh vua, sinh thánh và sinh thần. Không gian chùa Bái Đính trang nghiêm và đầy khí tiên bên trong lòng hang động Tương truyền, vào triều nhà Lý, khi Đức Thánh Nguyễn Minh Không về núi Bái Đính này tìm thuốc chữa bệnh cho nhà vua, ngài đã dần nhận ra vùng đất này là một mạch đất linh thiêng và rất tốt. Đó là một vị trí đắc địa, như chốn tiên cảnh thiên đàng, cùng với thế núi hướng về phía Tây như chầu về đất Phật. Trước rừng núi mênh mông, trời xanh nước biếc hữu tình, ngài đã dừng chân và quyết định xây chùa tại đây. Tất cả các thờ Mẫu, Phật của Chùa Bái Đính cổ xưa đều được đặt ở giữa lòng sơn động âm u và ít ánh sáng. Điều này giúp chùa tăng thêm không khí linh thiêng và huyền bí nơi cửa thiền. Chùa Bái Đính – nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng Nếu có dịp du lich Chua Bai Dinh, bạn nhất định phải tìm hiểu nhiều điển tích ly kỳ tại đây. Đó là những giá trị lịch sử và văn hóa Việt Nam cổ xưa đầy quý báu. Chẳng hạn, nơi đây có một đền thờ Thần Cao Sơn, đây là ngôi đền cực kỳ linh thiêng và cổ kính. Nằm tựa lưng vào núi, ngôi đền thờ này khi xưa là nơi thờ vị thần cai quản vùng núi Vũ Lâm ở phía Nam kinh đô Hoa ...

Các lễ hội xung quanh chùa thường diễn ra vào mùa xuân nhằm tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc. Tour du lịch Chùa Bái Đính cùng Du Lịch Việt hứa hẹn sẽ mang lại nhiều trải nghiệm thu hút du khách từ khắp mọi miền đất nước và thế giới tụ họp về.  Lễ hội Chùa Bái Đính Lễ hội Chùa Bái Đính diễn ra vào ngày mùng 1 Tết hằng năm với mục đích tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc có công với đất nước cầu cho thái bình thịnh trị quốc thái dân an của thời ông cha ta ngày xưa. Khai mạc lễ hội diễn ra vào ngày mùng 6 Tết đến tận tháng 3. Đây được xem như vùng đất Phật, thời gian người dân hành hương trở về cố đô dâng lên những lời thỉnh cầu đến đức Phật tôn kính và du lịch Chùa Bái Đính ngắm cảnh núi non hùng vĩ bên sông Hoàng Long.  Lễ hội Chùa Bái Đính Lễ hội Chua Bai Dinh có hai phần: phần lễ là nghi thức thắp hương dâng Phật, lễ tế thần núi Cao Sơn và chầu Thánh Mẫu Cao Sơn, cúng bái tưởng nhớ công ơn Đức thánh Nguyễn Minh Không. Nghi thức rước kiệu, mang bài vị Đức thánh Nguyễn Minh Không và Bà Chúa Thượng Ngàn, thần núi Cao Sơn từ chùa cũ ra chùa mới được tiến hành trước khi vào nghi lễ chính thức. Phần hội là tham gia trò chơi dân gian, biểu diễn ca múa nhạc, tiết mục văn hóa, dâng đàn xã tắc vua Đinh Tiên Hoàng và lễ tế cờ vua Quang Trung. Tất cả tăng ni, phật tử, du khách đến đây cùng nhau cầu nguyện nước nhà yên ấm, gia đạo bình an. Lễ hội Tràng An Thời gian diễn ra lễ hội ngày 18-03 âm lịch hằng năm. Mục đích lễ hội truyền thống này là tưởng nhớ công lao Đức thánh Quý Minh Đại Vương, người có công xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc và tôn vinh, mở rộng du lịch Tràng An ra khắp thế giới năm châu. Lễ hội xung quanh Chùa Bái Đính rất đa dạng và đặc sắc, du khách đến Ninh Bình không nên bỏ lỡ nhé.  Khung cảnh lễ hội Tràng An Người dân tụ hội về đây để tiến hành dâng hương, rước kiệu dâng đại lễ nhằm mong năm mới ấm no, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Đặc biệt là nghi thức thuyền rồng trên sông với ý nghĩa con người phải uống nước nhớ nguồn. Du khách đi du lich Chua Bai Dinh sẽ có cơ hội thưởng thức các điệu dân ca đặc sắc, ngồi thuyền ngắm cảnh sông nước núi non hùng vĩ. Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp cùng lễ hội Tràng An đặc sắc mang lại cho du khách dấu ấn khó phai khi đến đây.  Lễ hội Cố Đô Hoa Lư ...

Đồng thời đây cũng là ngôi chùa có tên trong nhiều bảng kỷ lục Châu Á. Như chùa có tượng Phật mạ vàng lớn nhất Châu Á, có tượng Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, có hành lang La Hán dài nhất Châu Á,.. Chính vì thế, Chùa Bái Đính là “ngôi chùa linh thiêng” đã thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan. Sơ lược về chùa Bái Đính Chua Bai Dinh được xây dựng hơn 1000 năm về trước, nay thuộc xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình. Ngôi chùa linh thiêng này gắn liền với nhiều giai thoại về vị thiền sư danh tiếng Nguyễn Minh Không. Người đã khai mở miền đất Phật nơi đây, đặt nền móng xây dựng chùa và tượng phật. Chùa Bái Đính là một trong những ngôi chùa đẹp nhất Việt Nam Thời gian thấm thoát thoi đưa, ngôi Chùa Bái Đính đã được trùng tu và mở rộng trở thành quần thể du lịch như hiện nay. Khu du lịch tâm linh này có diện tích 1700 ha, trong đó khu chùa cổ 27 ha, chùa mới 80 ha và hiện tại vẫn tiếp tục mở rộng. Chùa Bái Đính tọa lạc uy nghi trên sườn núi, bao phủ xung quanh là núi rừng xanh rì phía dưới là hồ rộng mênh mông nước. Nhìn từ xa cả khung cảnh thoát tục hiện ra, đem đến cảm giác bình yên nhẹ nhàng cho những ai đến đó. Thời điểm thích hợp đến thăm chùa Bái Đính Bạn có thể đến tham quan chùa bất kỳ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên mùa xuân là thời điểm lý tưởng nhất. Lúc này tiết trời ấm áp, không khí mát mẻ, trăm hoa đua nhau khoe sắc, cây cối đâm chồi nảy lộc. Đồng thời, khi đi tour du lịch Chùa Bái Đính vào mùa xuân bạn còn được tham gia nhiều lễ hội lớn và hoạt động cầu may. Cho nên rất đông đảo du khách ngược xuôi đến đây tạo bầu không khí náo nhiệt. Ăn gì, ở đâu và một số lưu ý khi viếng chùa Bái Đính Bạn biết không vùng đất cố đô Ninh Bình có rất nhiều món ăn ngon và độc đáo. Vì thế bạn cần phải lên kế hoạch thật kỹ khi đi du lich Chua Bai Dinh để tránh bỏ sót sự đa dạng của ẩm thực nơi đây. Trong khuôn viên Chùa Bái Đính có cả nhà ăn dành cho du khách ở xa đến, các món ăn chay được chế biến hết sức đa dạng và phong phú. Chắc chắn rằng những món đơn giản, thanh tao sẽ đem tới sự thanh tịnh và bình yên cho bạn.   Đi viếng Chùa Bái Đính và thưởng thức những món ăn thanh tịnh Nếu du khách ở xa thì không cần lo lắng việc lưu trú khi đi Chùa Bái Đính, vì hiện tại trong ...

1. Chùa Bái Đính tọa lạc ở đâu? Khách đi tour du lịch Chùa Bái Đính ghé thăm chùa tại núi Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia viên, nơi ây cách thành phố Ninh Bình 12km và là một quần thể chùa chiền rộng lớn với khuôn viên rộng 539 ha trong đó có 27 ha là khu Chùa Bái Đính cổ có niên đại hơn 1000 năm và 80 ha là khu Chùa Bái Đính mới được công ty tư nhân xây Xuân Trường xây dựng. Lượng du khách mỗi năm đến với khu du lịch Chùa Bái Đính được tính trên hàng ngàn lượt, bởi đây là một địa danh hết sức tâm linh và nổi tiếng. 2. Chùa Bái Đính – Nét đẹp cổ mang đậm phong vị Việt. Chùa Bái Đính – Nét đẹp cổ mang đậm phong vị Việt Tham quan khu du lịch Chùa Bái Đính, ta có thể cảm nhận được rõ đường nét cổ xưa của các triều đại phong kiến Việt qua kiến trúc tổng thể của nơi đây, đặc biệt là đối với khu chùa mới cũng được xây dựng theo kiến trúc cổ và vô cùng đồ sộ. Mái chùa chính điện được thiết kế tinh xảo gồm 3 tầng với 12 mái cong hình đầu đao, lợp mái ngói có hình mũi hài truyền thống. Bậc thêm được điêu khắc hình rồng với kiểu dáng từ triều đại nhà Lý, từ sân đá rộng du khách có du lịch Chùa Bái Đính có thể dễ dàng nhìn xuống thẳng về phía giếng ngọc.  Hành lang tượng La Hán chạy dài xung quanh bao lấy khuôn viên ngôi chùa, khách đi tour du lịch Chùa Bái Đính có thể tham quan các khu vườn nhỏ trồng cây xanh, trong đó nhiều nhất là cây bồ đề, loài cây gắn liền với Phật giáo. Số lượng cây xanh trong chùa rất lớn, tạo nên một không gian vô cùng thanh tịnh thoáng mát, là địa điểm lý tưởng cho du khách đi Chùa Bái Đính tịnh tâm hướng phật. 3. Nguồn gốc tên gọi khu du lịch chùa Bái Đính Từ khi Đinh Tiên Hoàng Đế lập đàn tế trời cầu mưa thuận gió hòa đến lúc vua Quang Trung làm lễ tế cờ động viên quân sĩ trước ngày ra trận đại phá quân Thanh, những sự kiện trên đều được diễn ra tại núi Đính, tên gọi Chùa Bái Đính mà khách đi tour du lịch Chùa Bái Đính biết đến hiện nay chính là để hướng về núi Đính, để nhớ đến những dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc và cũng là thể hiện niềm tự hào tột cùng đối với văn hóa truyền thống của nhân nhân ta. Nguồn gốc tên gọi khu du lịch Chùa Bái Đính Núi Đính cũng từng là nơi thể hiện sự đau khổ mất mát của nhân dân khi đất nước bị chia cắt bởi tranh ...

1. Giới thiệu về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính được đánh giá là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất tại Việt Nam như: chùa có tượng Phật bằng đồng được dát vàng lớn nhất và hành lang La Hán dài nhất châu Á… Đây là một quần thể chùa lớn và cũng là một khu du lịch tâm linh thuộc sở hữu của Doanh nghiệp tư nhân Xây dựng Xuân Trường. Chùa Bái Đính được đánh giá là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam Khách du lịch Chùa Bái Đính đi theo quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình sẽ thấy chùa tọa lạc ngay bên đường, gần cửa ngõ phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư và phía bắc của quần thể di sản thế giới Tràng An, cách thành phố Ninh Bình 15km và 95km nếu khách đi tour Chùa Bái Đính khởi hành từ Hà Nội.  Tại mảnh đất Ninh Bình hơn 1000 năm về trước ba triều đại Đinh, Tiền Lê và Lý nối tiếp ra đời, điều đáng chú ý là ở cả ba triều đại phong kiến này, đạo Phật luôn đứng ở vị trí chí tôn và là quốc giáo của dân tộc, vì lý do này nên tại Ninh Bình có rất nhiều chùa cổ, trong đó có Chùa Bái Đính tọa lạc trên dãy núi Tràng An. Quần thể Chùa Bái Đính bao gồm một khu chùa cổ có tuổi thọ hơn 1000 năm và một khu chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, được bao bọc giữa những thung lũng, biển hồ và núi đá. Chùa Bái Đính mới được xây dựng có kiến trúc hoành tráng, đồ sộ nhưng vẫn mang đậm bản sắc truyền thống văn hóa để phù hợp với tâm lý hiếu kỳ, tò mò và muốn khám phá của người Việt Nam thời nay. Chính vì vậy mà nơi đây sớm trở thành một điểm đến nổi tiếng và thu hút rất nhiều khách khi đi du lịch Chùa Bái Đính.  2. Kiến trúc tháp chuông chùa Bái Đính. Du khách khi đi du lich Chua Bai Dinh sẽ được tham quan tháp chuông tại nơi đây, tháp được xây dựng bằng bê tông cốt thép giả gỗ theo kiến trúc tháp chuông cổ, ôm lấy các hàm xà là các hàm xà là các họa tiết xà chồng cổ ngỗng đắp xung quanh. Kiến trúc tháp chuông ấn tượng ở Chùa Bái Đính Kiểu kiến trúc của tháp chuông gây ấn tượng mạnh cho khách đi tour Chùa Bái Đính với 3 tầng mái hẹp cong dần được lợp bằng ngói men màu nâu sẫm của làng Bát Tràng, một nơi có truyền thống gốm sứ cả trăm năm.  Được xây dựng theo cấu trúc hình bát giác với 24 mái cong và 24 mái đao cong vút lên, khách tham quan khu du lịch Chùa Bái ...

1. Đường lên khu du lịch Chùa Bái Đính, Ninh Bình. Nổi tiếng như một khu du lịch sinh thái và tâm linh, khu du lịch Chùa Bái Đính thu hút được rất nhiều du khách từ phương xa tới đây, từ các bạn trẻ thích phưu lưu khám phá tới những người thành tâm hướng Phật tụ hội về. Chùa Bái Đính tọa lạc trên núi Bái Đính, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, cách cố đô Hoa Lư 5 km về phía Tây Bắc và cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng tổng cộng  539 ha bao gồm 27 ha là khu Chùa Bái Đính cổ với lịch sử hơn 1000 năm, 80ha khu Chùa Bái Đính mới. 2. Thời điểm lý tưởng để tham quan khu du lịch Chùa Bái Đính Điểm đến lý tưởng tham quan Chùa Bái Đính, Ninh Bình Khi mùa xuân tới, vạn vật sinh sôi nảy nở, thi nhau đâm chồi nảy lộc thì đây cũng là lúc đẹp nhất để đi du lịch Chùa Bái Đính, bởi đông qua xuân đến, cây trong khuôn viên của nhà chùa đều được thay áo mới, tạo nên một cảnh sắc vô cùng thanh tịnh và hữu tình. Du khách đi tour du lịch Chùa Bái Đính vào thời điểm này có thể kết hợp du xuân vãn cảnh, lễ chùa cầu may và tham gia vào các lễ hội lớn ở cả Tràng An và Bái Đính, đây sẽ là một chuyến đi vô cùng thú vị và ý nghĩa. Tuy nhiên, nếu là một du khách du lịch Chùa Bái Đính yêu thích sự tĩnh lặng, không muốn bon chen vào dòng người trảy hội lên chùa thì bạn có thể đi thăm chùa vào các thời điểm khác  trong năm, khi trong chùa chỉ có tiếng mõ, tiếng kinh, tiếng gió vờn trên từng tiếng lá và mùi hương nhàn nhạt từ các ban thờ Phật. 3. Hang sáng, động tối – Hang động trong quần thể chùa Bái Đính Hang sáng, động tối – Nơi thờ tự chư vị bồ bát, Phật tổ Du khách du lịch Chùa Bái Đính vượt qua 300 bậc đá sẽ lên tới cổng tam quan, nhưng đừng vội rẽ vào cổng bạn nhé bởi khi nhìn sang bên cạnh dốc du khách sẽ thấy có một ngã ba, đó chính là lỗi dẫn vào hang sáng và động tối. Hang sáng là nơi thờ Thần và Phật, nơi đấy được chiếu sáng bởi ánh sáng tự nhiên khi mặt trời lên, đúng như cái tên gọi của nó, khách đi tour du lịch Chùa Bái Đính sẽ thấy tượng hai vị thần uy nghiêm được đặt ngay ngoài cửa, sâu bên trong là nơi đặt tượng Phật. Hang có độ sâu khoảng 25 m, rộng 15 m, cao khoảng hơn 2 m, ghé thăm hết hang sáng, du khách sẽ thấy đền thờ thần Cao Sơn. Cạnh hang ...

Chùa Bái Đính là một địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Việt Nam, thu hút rất đông du khách đến tham quan mỗi năm. Trong bài viết này, Du Lịch Việt sẽ chia sẻ,trang bị đến các bạn những kinh nghiệm du lịch Chùa Bái Đính cần thiết nhất và giúp bạn có 1 chuyến du lịch Chùa Bái Đính tuyệt vời cảm nhận hết vẻ đẹp của nơi đây. 1. Thời điểm đẹp nhất để du lịch chùa Bái Đính Những ngày Tết đến, Xuân sang, tiết trời mát mẻ, tâm trạng mỗi người thoải mái tươi vui là thời điểm thích hợp nhất để đi lễ Chùa Bái Đính Ninh Bình.Từ tháng 1 đến tháng 3 âm khi trời lập xuân, thời tiết ấm áp dần, cây cối đâm chồi nảy lộc đây là thời điểm thích hợp và đẹp nhất để bạn đi du xuân. Đây cũng là thời gian diễn ra Lễ hội Chùa Bái Đính, Ninh Bình, thích hợp cho hành trình tâm linh của cá nhân hay các tổ chức. Mùa xuân tại Chùa Bái Đính Ninh Bình còn diễn ra nhiều hoạt động cầu may, cũng như các lễ hội lớn ở Chùa Bái Đính. Thời gian này người người, cũng như khách thập phương về đây trẩy hội nên cảnh tượng đông đúc, chen lấn nhau diễn ra. Vì vậy, bạn cũng có thể du lịch Chùa Bái Đính tự túc vào thời điểm khác để tránh quá tải, và cũng có thời gian tham quan Chùa Bái Đính được nhiều hơn. 2. Đi tới chùa Bái Đính bằng cách nào? Cảnh quan Chùa Bái Đính nhìn từ trên cao Du khách có thể đăng ký đi theo tour du lịch Chùa Bái Đính hoặc tự đi theo hướng dẫn dưới đây.  Xuất phát từ Hà Nội, bạn đi khoảng 110km đến thành phố Ninh Bình. Từ đây, bạn lựa chọn 2 cách đến Chùa Bái Đính như sau: Cách 1: Từ Ninh Bình, bạn đi theo đường vào khu di tích Đinh Lê. Đến cuối đường, rẽ phải, đi thẳng đến khi nhìn thấy con đê, rẽ trái cho đến khi nhìn thấy Chùa Bái Đính. Cách 2: Từ núi Kỳ Lân tại Đài truyền hình tỉnh Ninh Bình, bạn men theo con đường bê tông, rẽ phải, đi thẳng là đến Chua Bai Dinh. Nếu tay lái không vững hoặc chưa có phương tiện di chuyển, bạn có thể lựa chọn ô tô khách. Khoảng cách từ Hà Nội đến Ninh Bình khoảng 60km, di chuyển hết 2 tiếng đồng hồ. Bạn có thể xuống xe tại điểm rẽ vào Bái Đính, rồi tiếp tục thuê xe ôm hoặc taxi để đến Chùa Bái Đính. Đối với các du khách ở nơi khác có thể lựa chọn các tuyến xe khách di chuyển về Ninh Bình. 3. Giá vé tham quan tại chùa Bái Đính Đi tham quan Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính không thu vé vào cửa, nhưng do diện tích lớn, nên ...

Cổng tam quan chùa Bái Đính là gì? Chùa Bái Đính được biết tới là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được du khách trong và ngoài nước yêu mến. Tại ngôi chùa này được xây dựng với 2 cổng tam quan có kích thước khổng lồ là cổng Tam Quan Ngoại và cổng Tam Quan nội. Trong đạo Phật, tam quan có nghĩa là tuyên ngôn nhìn ra 3 lối là trung quan, giả quan và không quan. Giả quan có nghĩa là nhìn vào sự vật đó, được coi là giả tạm, nó có thể không tồn tại, luôn có sự biến đổi không thể tồn tại mãi mãi cùng với thời gian, có khi không chẳng qua cũng chỉ là phù du xuất hiện trên cõi đời. Ý nghĩa cổng tam quan trong chùa Bái Đính Không quan là nhìn vào sự vật cái gì cũng không hề tồn tại. Tuy nhiên không ở đây không có nghĩa là xem xét trên việc phủ định tất cả, thay vào đó là nhìn vào vũ trụ, muôn loài từ phần gốc để từ đó hướng mình về với đạo Phật. Trung quan ở đây được hiểu là không phải không mà cũng chẳng phải có. Đây là vị trí nằm giữa, vừa không vừa có. Nó thể hiện lối nhìn xuyên suốt, thấu đáo chân lý từ phật pháp. Thể hiện con đường của sự chân chính, giải thoát con người khỏi tất cả bi ai, khổ sở trong cuộc đời. Đối tượng suy tôn ở cổng tam quan chùa Bái Đính Rất nhiều người khi đi tour du lịch Chùa Bái Đính đều băn khoăn vì không biết ở cổng tam quan suy tôn đối tượng nào. Hai đối tượng được suy tôn ở cổng Tam Quan là ông Ác và ông Thiện được làm bằng chất liệu đồng có cân nặng 12 tấn, chiều cao là 5,5m cùng với 8 pho tượng bằng Kim Cương. Đối tượng suy tôn ở cổng tam quan chùa Bái Đính Đặc biệt, 2 bên đầu còn có hành lang La Hán nơi có sự xuất hiện của 234 gian nối liền với nhau, chiều cao sàn nâng dần theo độ dốc và chiều dài đạt 1052m. Tại đây được bố trí với 500 bức tượng La Hán làm bằng đá xanh nguyên khối có trọng lượng 4 tấn và chiều cao 2,5m. Trong Chùa Bái Đính, mỗi vị La Hán đều sẽ mang một dáng vẻ khác nhau để miêu tả sự sống của trần thế. Bên cạnh đó, du lich Chua Bai Dinh du khách còn có thể nhìn thấy tháp chuông với 3 tầng bái, với mỗi tầng sẽ có 8 mái kết hợp cùng với nhau, Như vậy sẽ có khoảng 24 đầu đao và 24 mái cong vút, bên trong có 1 quả chuông nặng 36 tấn đã được xác nhận kỷ lục Việt Nam. Cổng tam quan chùa Bái Đính ...

Giới thiệu đôi nét về chùa Bái Đính Chua Bai Dinh nằm trong quần thể khu di tích Tràng An thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Cách thành phố Ninh Bình khoảng 15km, du khách sẽ được ghé thăm ngôi chùa tuyệt đẹp này nằm ở kế bên quốc lộ 38B, cửa ngõ phía tây của khu di tích Hoa Lư. Chùa Bái Đính nằm trong quần thể khu di tích Tràng An Diện tích của chùa là 539 ha, trong đó có 20ha là khu chùa cũ, 80ha là khu chùa mới cùng với nhiều khu vực như công viên văn hóa, học viện Phật giáo, đường giao thông, công viên cảnh quan, hồ phóng sinh, hồ Đàm Thị… Chùa Bái Đính sở hữu nhiều kỷ lục Cho tới thời điểm hiện tại, Chùa Bái Đính đã có 9 kỷ lục châu Á và kỷ lục Việt Nam. Điều đó đã khiến cho ngôi chùa này trở thành điểm đến lý tưởng mà bất cứ du khách nào cũng đều muốn ghé thăm. Có thể kể đến các kỷ lục sau đây: + Sở hữu tượng phật bằng đồng dát vàng lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á nặng 100 tấn. + Tượng phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á nặng 100 tấn. + Bảo Tháp cao nhất ở khu vực châu Á với 13 tầng, cao 100m. + Hành lang La Hán dài nhất tại châu Á với 3km. + Chuông đồng lớn nhất tại Việt Nam nặng 36 tấn. + Chùa rộng nhất tại Việt Nam với diện tích là 539 ha. + Chùa có tượng phật La Hán nhiều nhất ở Việt Nam với 500 vị cao 2m làm từ đá màu xanh. + Chùa có giếng ngọc lớn nhất tại Việt Nam. + Chùa có số lượng cây bồ đề nhiều nhất ở Việt Nam với số lượng 100 cây. Thâm nhập chùa Bái Đính – vẻ đẹp hoàn hảo tại Ninh Bình Nếu như đi tour du lịch Chùa Bái Đính, bạn sẽ có cơ hội được ngắm nhìn thiết kế tuyệt đẹp mang kiến trúc đậm nét dấu ấn của Phật Giáo từ thời nhà Lý. Các bức tượng ở đây đều sở hữu những họa tiết tuyệt đẹp với hình sóng nước, lá bồ đề, hình mây, cánh sen được kết hợp cùng với gạch đất nung của làng gốm Bát Tràng theo phong cách cổ truyền. Chùa Bái Đính, mang dấu ấn Phật Giáo Khi ghé thăm Chùa Bái Đính, bạn sẽ tham quan nhiều điểm đến lý thú như hành lang La Hán, cổng Tham Quan Nội, Điện Quan Thế Âm Bồ Tát, Gác Chuông, Điện Tam Thế, Điện Pháp Chủ, Hồ Tiên, tượng Phật Di Lặc, Chùa Bái Đính cổ, Bảo Tháp…. Diện tích của ngôi chùa khá là rộng, vì thế thời gian để đi tham quan sẽ khá lâu. Tam Quan Nội Cổng Tam Quan Nội ...

Chùa rộng nhất Việt Nam Đi tour Chua Bai Dinh du khách sẽ được mục sở thị ngôi chùa rộng tới 539 ha gồm có 27 ha là khu Chùa Bái Đính cổ được xây dựng từ đời vua Đinh. Ngoài ra còn có khu Chùa Bái Đính mới được xây dựng vào năm 2003 với các hạng mục khác nhau. Xung quanh chùa là các vòng cung núi đá vôi kỳ vĩ, cao lớn hòa với cảnh chùa tạo nên một kiến trúc trang nghiêm và đồ sộ. Với quy mô hiện tại khó có ngôi chùa nào khác tại Việt Nam có thể bằng được. Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á Bức tượng Phật lớn nhất châu Á Du lịch Chùa Bái Đính du khách sẽ thấy có tượng Phật Thích Ca Mâu Ni đang ngồi trên tòa sen, niệm hoa sen ngay ở chính điện trong điện thờ Pháp chủ. Ngôi chùa này từng được trung tâm kỷ lục châu Á xác lập kỷ lục là tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu lục. Bức tượng cao 10m và nặng tới 100 tấn được làm bằng đồng nguyên chất dát vàng đặt ở trên bệ cao tới 1,5m. Đây cũng là một trong các biểu tượng của Chùa Bái Đính. Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á Bức tượng này nằm trên ngọn đồi phía bên phải điện thờ Tam Thế Phật, nên khi đi du lịch Chùa Bái Đính du khách có thể dễ dàng quan sát thấy. Bức tượng này từng được kỷ lục Việt Nam xác nhận là tượng Di Lặc lớn nhất cả nước. Khu vực đặt bức tượng đồng này cao tới 10m và nặng đến 80 tấn cũng là địa điểm chụp ảnh rất nổi tiếng của du khách khi đi tour Chùa Bái Đính. Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á Bảo Tháp của Chùa Bái Đính là bảo tháp cao nhất Đông Nam Á Nằm ở phía Tây của điện Tam Thế và trong khu Chùa Bái Đính mới, Bảo Tháp Xá Lợi gồm có 13 tầng tháp, tính theo chu vi của hình lục giác là 24m và có chiều cao 99m. Đây cũng là những con số biểu tượng cho sự vĩnh cửu, may mắn và tốt lành.  Có dịp đi du lich Chua Bai Dinh du khách sẽ thấy bảo tháp này được thiết kế, xây dựng theo phong cách của Việt Nam với kiến trúc mang đậm dấu ấn Phật giáo từ thời nhà Lý. Tầng cao nhất của bảo tháp chính là nơi đang lưu giữ và thờ Xá Lợi của Phật được trực tiếp cung nghênh từ Ấn Độ. Hành lang La Hán dài nhất châu Á Tới thăm Chùa Bái Đính du khách cũng có dịp dạo bước dưới hành lang La Hán tại chùa với chiều dài gần 3km. Nơi đây có trưng bày những bức tượng của các vị La Hán được làm ...

Chùa Bái Đính – địa điểm hành hương lý tưởng Chùa Bái Đính được biết tới với vô số kỷ lục ở Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung chẳng hạn như sở hữu tượng phật bằng đồng dát vàng thuộc loại lớn nhất ở châu Á, ngôi chùa có tượng Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, hành lang La Hán dài nhất tại châu Á… Chùa Bái Đính – nơi hành hương của tín đồ Phật Giáo Vào ngày lễ tết hàng năm, Chua Bai Dinh cũng thu hút rất đông số lượng khách du lịch tới đây tham quan và hành hương. Cho tới thời điểm hiện tại, ngôi chùa này ngày càng nổi tiếng và được đông đảo bạn bè quốc tế lựa chọn là điểm dừng chân tuyệt vời trong hành trình khám phá Việt Nam. Di chuyển tới chùa Bái Đính bằng cách nào? Nếu bạn đang chuẩn bị đi tour du lịch Chùa Bái Đính thì có thể lựa chọn di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình với khoảng cách 110km, theo các con đường như sau: Cách 1: Tới Ninh Bình, di chuyển theo đường vào trong khu di tích Đinh Lễ, sau đó rẽ phải ở cuối đường. Hết con đường sẽ gặp được 1 con đê, tiếp tục rẽ trái là tới chùa. Cách 2: Đi theo đường núi Kỳ Lân sẽ có 1 con đường bê tông, bạn rẽ phải rồi đi tiếp theo đúng chỉ dẫn sẽ tới khu di tích Tràng An và Chùa Bái Đính. Cách di chuyển khi đi du lịch Bái Đính Nếu lựa chọn đi ô tô, du khách có thể bắt xe khách từ Hà Nội tới Ninh Bình. Giá vé 1 chiều là 60. 000 đồng, sau đó tới lối rẽ vào chùa thì xuống xe, bắt taxi hoặc xe ôm vào chùa. Ở trong Chùa Bái Đính, sẽ có dịch vụ xe điện đưa bạn lên chùa. Với những du khách có thể trạng yếu hoặc không đủ sức leo núi có thể lựa chọn đi xe điện. Giá 1 người sẽ vào khoảng 30.000 đồng, còn nếu leo núi có thể thỏa sức ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên và hít thở không khí trong lành. Ở đâu khi đi du lịch chùa Bái Đính? Đi du lịch Chùa Bái Đính, du khách có thể lựa chọn ở tại nhiều nhà nghỉ khác nhau ở xung quanh chùa. Thông thường giá phòng ở đây sẽ dao động trong khoảng từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng/đêm. Nếu lựa chọn ở khu cao cấp thì giá có thể cao hơn một chút. Ở đâu khi đi du lịch chùa Bái Đính Nếu như ghé thăm Chùa Bái Đính vào buổi trưa, du khách có thể ở lại ngay ở bên trong chùa và đồ ăn có thể chuẩn bị sẵn từ trước. Đây là một trong những kinh nghiệm đi du lịch Chùa Bái Đính tự ...

Chùa Bái Đính – Sở hữu rất nhiều kỉ lục Chùa Bái Đính là một nơi tâm linh nằm trong quần thể danh thắng tại Tràng An. Từ thành phố Ninh Bình đi khoảng 15km là tới địa điểm này. Đây cũng là ngôi chùa lớn nhất tại Việt Nam cho tới thời điểm hiện tại sở hữu nhiều kỷ lục mà nhiều người phải ấn tượng. Có thể kể ra như tượng đồng lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á, hành lang nhiều tượng Phật nhất, tượng phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Khi đi tour du lịch Chùa Bái Đính, du khách sẽ cảm nhận thấy sự lộng lẫy, nguy nga, đồ sộ của các pho tượng với nét bao dung, uy nghi, đã được đúc tinh tế, chạm trổ tuyệt đẹp với sự tài tình từ nghệ nhân. Bên cạnh đó, nó còn được kết hợp hoàn hảo cùng với núi đồi đầu sông, cảnh quan hùng vĩ, không gian thanh tịnh tâm linh, mây vờn đỉnh núi… Từ đó đem tới cho du khách trải nghiệm tuyệt vời để lòng sáng, người thư thái, thanh tĩnh và hướng tới vẻ đẹp của Chân – Thiện – Mỹ. Chùa Bái Đính là một nơi tâm linh nằm trong quần thể danh thắng tại Tràng An Ghé chân tới chốn bồng lai tiên cảnh, bạn còn được chiêm ngưỡng ngay mắt tam quan với chiều cao 17m tuyệt đẹp nhất. Nó cũng là ranh giới giữa cõi tục và cõi thiêng. Du khách đi du lich Chua Bai Dinh chỉ cần được bước chân tới cổng Tam Quan thôi, bạn sẽ được lạc vào thế giới của chốn tâm linh thanh tịnh với tiếng ngân vang vọng. Điểm nổi bật của Chùa Bái Đính còn nằm ở chỗ sở hữu hành lang có 500 vị La Hán, con đường này sẽ dẫn bạn tới gần hơn với cõi Phật linh thiêng. Ghé thăm Chua Bai Dinh, bạn còn được chiêm ngưỡng những bức tượng bằng đồng lớn nhất tại Việt Nam như tượng phật Thích Ca Mâu Ni, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát sở hữu nét đẹp bác ái, uy nghi đem tới niềm tin về điều thiện đang gieo vào lòng người. Tất cả những kiến trúc bên trong  chùa đều vô cùng đồ sộ kết hợp với sự tinh tế mang tới không gian huyền ảo, rộng lớn. Chùa Bái Đính – Gắn liền với sự tích quốc sư Nguyễn Minh Không Tham gia du lịch Chùa Bái Đính vào mùa hè là một sự trải nghiệm không thể bỏ qua. Du khách sẽ được ghé thăm mảnh đất địa linh nhân kiệt. Vào thời nhà Lý, quốc sư Nguyễn Minh Không đã tiến hành tu Phật và hành lễ ở trên đỉnh núi và Chùa Bái Đính ra đời từ đó. Quốc sư đã dừng chân ở nơi đây để thực hiện tu hành, đồng thời biến nơi đây trở thành một ...

Thời gian thích hợp để đi du lịch chùa Bái Đính Khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, thời điểm xuân sang cũng là lúc thích hợp nhất để đi du lịch Chùa Bái Đính. Đến với Chùa Bái Đính thời điểm này du khách cũng sẽ được tham gia vào những hoạt động của lễ hội.  Mùa xuân là lúc muôn hoa đâm chồi nảy lộc, khách thập phương đổ về Chùa Bái Đính lễ phật đầu năm, cầu cho gia đình luôn hạnh phúc, mọi chuyện luôn được an nhiên. Chính vì vậy mà lượng du khách vào thời gian này vô cùng đông, không khí trẩy hội rộn ràng náo nhiệt khiến lòng người cũng hân hoan. Giới thiệu về quần thể khu du lịch chùa Bái Đính Quần thể du lịch chùa Bái Đính là điểm đến du lịch được du khách tìm đến tham quan Chùa Bái Đính tọa lạc tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Quần thể khu du lich Chua Bai Dinh gồm Chùa Bái Đính mới được xây dựng 2003 và Chùa Bái Đính cổ được xây dựng năm 1136, sau khi quần thể này được hoàn tất thì đã vinh dự được xác lập rất nhiều kỷ lục của Việt Nam và châu Á, tiêu biểu như khu hành lang với tượng La Hán dài nhất châu Á, tượng phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất châu Á… tính tới hiện nay thì đây là ngôi chùa có quy mô rộng nhất tại Việt Nam. Với diện tích rộng hơn 1700 ha trong đó 80 ha là diện tích của khu Chua Bai Dinh mới và 27 ha là diện tích của khu Chùa Bái Đính cổ. Khu Chùa Bái Đính Cổ Khu chùa Bái Đính cổ luôn được du khách đặc biệt tìm đến Khách đi du lịch Chùa Bái Đính đi từ khu điện Tam thế Chùa Bái Đính mới về phía Nam 800 m là sẽ đến khu Chùa Bái Đính cổ. Nơi đây được Lý Quốc sư Nguyễn Minh Không sáng lập. Theo người xưa kể lại, Quốc sư Nguyễn Minh Không trong một lần vào núi tìm thuốc chữa bệnh cho nhà vua Lý Thần Tông đã khám phá ra vẻ đẹp của nơi đây vì vậy đã cho xây dựng lên Chùa Bái Đính. Du khách du lịch Chùa Bái Đính cổ có thể đi đến một số địa điểm như hang Sáng, hang Tối, đền thờ thánh Nguyễn, đền thờ thần Cao Sơn và giếng Ngọc để tham quan và dâng hương. Kiến trúc của Bái Đính cổ tự cũng giống như kiến trúc của bao ngôi chùa cổ tại Ninh Bình. Từ các bàn thờ Phật, thờ Mẫu của Chùa Bái Đính Cổ đều được đặt trong lòng những hang động tới những chạm khắc hoa văn tinh xảo cũng thể hiện không gian uy nghiêm thanh tịnh chốn cửa Phật. Du khách du lịch Chùa ...

Chùa Bái Đính nằm trong quần thể Danh thắng Tràng An, cách trung tâm thành phố Ninh Bình 15 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 95 km; nằm ở phía Tây khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B thuộc xã Gia Sinh – Gia Viễn – Ninh Bình. Tới Bái Đính, người ta không thể không nhắc tới những kỉ lục mà nó sở hữu: ngôi chùa lớn nhất Việt Nam; tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á; chuông đồng lớn nhất Việt Nam; hành lang La Hán dài nhất Đông Nam Á… Năm 2010, chùa Bái Đính cũng là nơi tổ chức Đại lễ cung nghinh xá lợi Phật đầu tiên từ Ấn Độ về Việt Nam. Chùa Bái Đính có quy mô hoành tráng và đồ sộ. Chùa Bái Đính mới Quần thể chùa Bái Đính có diện tích 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa cổ Bái Đính; 80 ha khu chùa Bái Đính mới và những khu vực khác như: công viên văn hóa và học viện Phật giáo, khu hồ Đàm Thị, khu hồ phóng sinh, bãi đỗ xe và các hạng mục khác. Với quy mô hoành tráng, kiến trúc đồ sộ với những chi tiết được trạm khắc tinh tế, chùa Bái Đính khiến du khách không khỏi choáng ngợp. Ngôi chùa này là sự kết hợp hoàn hảo giữa kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc; những bức tượng đồng được thể hiện tinh tế, tái hiện những linh vật hay tượng Phật; những bức tường vẽ mây vờn núi cùng không gian thanh tịnh khiến mỗi bước chân của du khách đều thư thái, tâm thanh tịnh lạ thường. Bước chân vào Bái Đính, du khách sẽ bất ngờ trước Tam Quan hoành tráng cao đến 17 m. Chỉ cần bước chân qua Tam Quan, bạn sẽ lạc vào thế giới của cõi Phật linh thiêng sau khi dạo bước chầm chậm theo hành lang La Hán với 500 bức tượng Phật. Hành lang La Hán dài nhất Đông Nam Á thuộc về chùa Bái Đính. Các pho tượng Bồ Tát, tượng Thích Ca Mầu Ni bằng đồng lớn nhất Việt Nam được thể hiện sống động, thần thái uy nghiêm và bác ái, gieo những điều thiện vào tâm trí du khách. Trông xa, ngôi chùa Bái Đính là một công trình kiến trúc đồ sộ được đặt giữa lưng chừng mây núi. Đến đây, bạn có thể khoan thai đi bộ và tĩnh tâm, nghe tiếng vọng về từ ngàn non sau tiếng chuông đồng ngân nga. Tiếng chuông ngân nga vàng ra từ quả chuông đồng lớn nhất Việt Nam sẽ đánh thức tâm hồn bạn. Chùa Bái Đính sở hữu rất nhiều những pho tượng Phật khổng lồ bằng vàng. Chùa Bái Đính cổ Chùa Bái Đính cổ nằm cách khu Tam Quan của chùa mới khoảng 800 m về phía nam. Khu chùa này nằm gần ...

Chùa Bái Đính là một địa điểm du lịch tâm linh tuyệt vời. Đó là cảm nhận của những du khách đã từng đến với nơi tôn nghiêm, huyền bí mà thanh tịnh này. Có thể bạn chưa biết, chùa Bái Đính chính là ngôi chùa sở hữu nhiều kỉ lục quốc gia nhất Việt Nam và được báo giới nhắc đến như là một ngôi chùa lớn với những kỉ lục châu Á và khu vực. Theo bạn, đó là những kỉ lục nào? Hãy cùng Toplist tìm hiểu đáp án trong bài viết dưới đây.

Người ta nói, nếu đến Ninh Bình mà chưa ghé Tràng An, tham quan chùa Bái Đính có nghĩa chuyến đi của bạn chưa được trọn vẹn. Ninh Bình nổi tiếng với thắng cảnh Tràng An, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên - văn hóa thế giới. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến vẻ đẹp của Tràng An – Bái Đính. Bài viết sau đây là những kinh nghiệm du lịch Tràng An - Chùa Bái Đính để bạn có một chuyến đi chơi, du ngoạn thật thuận lợi và hoàn hảo

Người ta nói, nếu đến Ninh Bình mà chưa ghé Tràng An, tham quan chùa Bái Đính có nghĩa chuyến đi của bạn chưa được trọn vẹn. Ninh Bình nổi tiếng với thắng cảnh Tràng An, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên – văn hóa thế giới. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến vẻ đẹp của Tràng An – Bái Đính. Bài viết sau đây là những kinh nghiệm du lịch Tràng An – Chùa Bái Đính để bạn có một chuyến đi chơi, du ngoạn thật thuận lợi và hoàn hảo Contents 1 Thời điểm du lịch 2 Chuẩn bị hành lí 3 Phương tiện di chuyển đến Tràng An – Bái Đính 4 Phương tiện di chuyển tại Tràng An – Bái Đính 5 Khách sạn, nhà nghỉ 6 Giá vé tham quan Tràng An – Bái Đính 7 Những điểm du lịch 8 Ẩm thực du lịch 9 Mua quà lưu niệm 10 Một số lịch trình du lịch Tràng An 11 Thuê trang phục chụp ảnh tại Tràng An Thời điểm du lịch Mặc dù là một thắng cảnh đẹp nhưng không phải đi du lịch Tràng An – Chùa Bái Đính lúc nào cũng thuận lợi. Theo kinh nghiệm thì thời tiết tiết thích hợp nhất để đi du lịch Tràng An – Bái Đính là vào mùa xuân, khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch được xem là thời điểm đẹp nhất để du lịch Tràng An. Lúc này thời tiết vào xuân không quá lạnh hay quá nóng, bạn có thể kết hợp du lịch và du xuân vãn cảnh, lễ chùa cầu may, thời tiết lúc này ôn hòa, không quá lạnh cũng không quá nóng và mùa xuân đến Tràng An để vãn cảnh, du xuân, đến Chùa Bái Đính để cầu may cho một năm tốt lành thì còn gì bằng. Ngoài ra, bạn có thể đến vào mùa hè, mùa hè ở Tràng An bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 8. So với những vùng xung quanh, mùa hè sẽ chịu ảnh hưởng của nắng nóng; tuy nhiên, vùng đất nơi đây lại đặc biệt mát mẻ với nền nhiệt thấp với các hang động xuyên thủy. Bạn cũng có thể đi vào mùa thu bởi Bái Đính – Tràng An vào những ngày thu là những dòng sông nước xanh biếc hòa cùng làn sương mờ ảo. Còn mùa đông là thời điểm ít người đến tham quan nhất nhưng nếu bạn muốn tận hưởng sự yên bình thì có thể đi vào mùa đông, ngoài ra khi đi vào mùa đông giá dịch vụ thấp nên bạn có thể tiết kiệm nhiều chi phí đấy nhé. Chuẩn bị hành lí Chuyến hành trình đến Tràng An – Bái Đính khá dài nên nếu đi vào mùa hè bạn nên trang bị trang phục chống nắng, mũ nón, kem chống nắng để không bị ...

Chùa Bái Đính là một quần thể kiến ​​trúc Phật giáo với vô số tượng Phật, chùa, tháp chuông. Với kiến ​​trúc tinh xảo và quy mô khổng lồ đã mang lại cho chùa Bái Đính những kỷ lục đáng tự hào! Hãy cùng tìm hiểu những kiến ​​trúc đó là gì nhé! Contents 1 1. Chùa Bái Đính cổ có gì? 1.1 1.1 Đền thờ Thánh Nguyễn 1.2 1.2 Đền thờ Thần Cao Sơn 1.3 1.3 Giếng ngọc ở Bái Đính 2 2. Chùa Bái Đính Mới có gì thú vị? 2.1 2.1 Hành lang La Hán 2.2 2.2 Tháp chuông Bái Đính 2.3 2.3 Sảnh Bồ tát 2.4 2.4 Tam Thế chùa Bái Đính 1. Chùa Bái Đính cổ có gì? 1.1 Đền thờ Thánh Nguyễn Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không là người khai sơn chùa Bái Đính. Ông là một pháp sư, một pháp sư nổi tiếng trong Phật giáo, được Vua phong làm Quốc sư và được nhân dân tôn là Nguyên Thánh. Đền thờ Thánh Nguyễn Để tưởng nhớ công lao và cống hiến của ông, người dân đã xây dựng đền thờ ông. Ngôi chùa nằm trong quần thể kiến ​​trúc Bái Đính cổ kính. Vì vậy chùa có kiến ​​trúc cổ kính với mái ngói cong. Chạm khắc hình rồng bay lượn ngay trên mái và các cột trụ trong chùa. Chính giữa là tượng Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không. Ngôi chùa được xây dựng ở vị trí đắc địa, mặt trước là biển, sau lưng là núi cao. Nó được gọi là vị trí hướng nước. Để ngôi chùa nhận được sinh khí từ đất trời. 1.2 Đền thờ Thần Cao Sơn Theo truyền thuyết, thần Thiên Tôn canh giữ cửa Đông thành, thần Quý Minh canh giữ cửa Nam, thần Cao Sơn canh giữ cửa Tây. Đền Cao Sơn được xây dựng với kiến ​​trúc giống đền Thành Nguyên, cũng tựa lưng vào núi, phía trước có hành lang ngăn cách với thung lũng. Theo truyền thuyết, Thần Cao Sơn là một trong 50 người con của Lạc Long Quân – Âu Cơ. Đền thờ Thần Cao Sơn Vị thần này có công phò tá quân Lê Tương Dực diệt Uy Mục. Sau đó, ông còn được nhân dân làng Kim Liên tôn thờ và được phong là Cao Sơn Thần trấn thủ Nam Thành, một trong tứ đại thần Thăng Long. 1.3 Giếng ngọc ở Bái Đính Giếng Ngọc của chùa Bái Đính cổ nằm gần chân núi Bái Đính. Tương truyền, đây là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không đã sắc thuốc chữa bệnh cho dân và vua Lý Thần Tông. Giếng được xây theo hình mặt trăng, rất rộng, đường kính 30m, sâu 6m và không bao giờ cạn nước. Đầu giếng được xây lan can bằng đá. Khu vực xung quanh giếng có hình vuông, diện tích 6.000 m², 4 hình bát giác. Giếng ngọc 2. Chùa Bái Đính Mới có gì thú vị? ...

Chùa Bái Đính được coi là một quần thể kiến ​​trúc Phật giáo với quy mô vô cùng lớn. Với vị trí nằm trong danh lam thắng cảnh của Ninh Bình, chùa Bái Đính lại càng hấp dẫn du khách. Hãy cùng khám phá và tìm hiểu kiến ​​trúc tuyệt đẹp của ngôi chùa này nhé! Contents 1 1 Vị trí chùa Bái Đính 2 2. Chùa Bái Đính cổ. 3 3. Khu chùa Bái Đính mới 4 4. Tiện ích trong khuôn viên Chùa 1 Vị trí chùa Bái Đính Chùa Bái Đính Ninh Bình là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất Việt Nam. Chùa tọa lạc trên Quốc lộ 38B, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Cách đây hơn 1000 năm, ở Ninh Bình có 3 triều đại vua nối tiếp nhau là Đinh, Tiền Lê, Lý. Các triều đại phong kiến ​​này rất quan tâm đến Phật giáo và coi Phật giáo là quốc đạo. Vì vậy, Ninh Bình có rất nhiều chùa cổ, trong đó có chùa Bái Đính Phật Bà trên dãy Tràng An. Bên trong chùa Bái Đính Ninh Bình Bái Đính gồm các ngôi chùa cổ và chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, giữa thung lũng núi và hồ bao la, ở cửa ngõ phía Tây của cố đô Hoa Lư. Công trình kiến ​​trúc mới hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống. Chùa mới được báo chí vinh danh là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Từ khi xây dựng đến nay, chùa đã thu hút rất nhiều du khách thập phương đến tham quan. 2. Chùa Bái Đính cổ. Chùa Bái Đính cũ nằm cách chùa mới khoảng 800m về phía Nam. Chùa này quay mặt về hướng Tây, nằm gần đỉnh núi khá yên tĩnh. Đi sâu vào trong khuôn viên chùa, du khách sẽ thấy một ngôi nhà giữa phố. Bên phải là dãy đèn thờ Phật. Tiếp đến là Đền Cao Sơn ở gần cuối cửa sau của động. Chùa Bái Đính xưa Bên trái là đền thờ Thánh Nguyễn. Tiếp đến là hang tối thờ Mẫu và tổ tiên. Theo quan niệm phương Đông, chùa là nơi hội tụ nhiều hiền tài. Tuy có lịch sử từ thời nhà Đinh nhưng Bái Đính cổ kính có nhiều chi tiết kiến ​​trúc, cổ vật mang đậm dấu ấn thời Lý. Năm 1997, chùa được công nhận là di tích lịch sử – văn hóa – cách mạng cấp quốc gia. 3. Khu chùa Bái Đính mới Chùa Bái Đính mới có diện tích 80 ha, nằm trên sườn núi đối diện với chùa cũ và phía Tây kinh đô Hoa Lư. Đây là một công trình lớn với nhiều hạng mục, công trình kiến ​​trúc chính như Tam Thế, Pháp Chính Điện, Quan Âm. Bảo tháp, lầu chuông, tượng Phật Di Lặc và các công trình hạ tầng khác ...

Chùa Bái Đính là một điểm du lịch tâm linh tuyệt vời. Đó là cảm nhận của những du khách đã đặt chân đến nơi linh thiêng, huyền bí và trong lành này. Có thể bạn chưa biết, chùa Bái Đính là ngôi chùa sở hữu nhiều kỷ lục quốc gia nhất Việt Nam và được giới truyền thông nhắc đến là ngôi chùa lớn đạt kỷ lục châu Á và khu vực. Bạn nghĩ đó là những kỷ lục nào? Hãy cùng Topanuong.com tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây. Contents 1 Tượng phật bằng đồng mạ vàng lớn nhất Châu Á 2 Tượng phật di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á 3 Quần thể chùa lớn nhất Việt Nam 4 Chùa có quả chuông đồng lớn nhất Việt Nam 5 Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam 6 Khu chùa có hành lang La Hán dài nhất Châu Á 7 Khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam 8 Chùa trồng nhiều cây bồ đề nhất Việt Nam Tượng phật bằng đồng mạ vàng lớn nhất Châu Á Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Quần thể chùa Bái Đính bao gồm hai công trình kiến ​​trúc là Bái Đính tân và Bái Đính cổ tự. Hiện nay, cả hai ngôi chùa vẫn tồn tại và các hoạt động tôn giáo đều diễn ra trên cùng một khuôn viên rộng 1.700 ha. Cách thành phố Ninh Bình khoảng 18km và cách thủ đô Hà Nội 100km, chùa Bái Đính đã trở thành trung tâm hoạt động và tổ chức các sự kiện văn hóa tâm linh không chỉ của Việt Nam mà còn của cả khu vực Châu Á. Có thể kể đến một vài chương trình quốc tế như Chương trình Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2014 và Hội nghị Phật giáo Quốc tế tổ chức năm 2014 hay chương trình Cầu nguyện hòa bình thế giới, cầu nguyện tâm linh. Ý tưởng hòa bình của UNESCO thành hiện thực vào năm 2011 đã được tổ chức tại đây Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi trên tòa sen và niệm hoa sen trong chánh điện của Pháp chủ giữ kỷ lục Tượng phật bằng đồng nguyên chất lớn nhất Châu Á. Kỷ lục này được xác lập vào năm 2012. Đây cũng được coi là biểu tượng của chùa Bái Đính linh thiêng, tĩnh lặng. Tượng Phật Bà cao 10 m, nặng 100 tấn, bằng đồng mạ vàng, đặt trên bệ cao 1,5 m. Tượng do các nghệ nhân đúc đồng thôn Thượng Đồng, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, đỡ bằng khung bê tông cốt thép sơn giả gỗ, cao đến nóc gần 30 mét; Dài 44,7m, rộng 43,3m. Tượng phật di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á Tượng phật di lặc là ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính 2022 đầy đủ nhất Thời điểm đẹp nhất để du lịch chùa Bái Đính Đi tới chùa Bái Đính bằng cách nào? Hướng dẫn, di chuyển, đường đi, phương tiện đến chùa Bái Đính Ninh Bình Thông tin chung về du lịch Bái Đính/ Thời gian mở cửa chùa Bái Đính Nhà nghỉ, khách sạn ở khu du lịch Bái Đính Tràng An Đặc sản và những món ngon ở chùa Bái Đính – Ninh Bình Du lịch chùa Bái Đính có gì hay? Hướng dẫn tham quan chùa Bái Đính Chùa Bái Đính Ninh Bình, là khu du lịch tâm linh của Ninh Bình, lập kỉ lục châu Á và kỉ lục Việt Nam. Công trình kiến trúc độc đáo và hoành tráng này mang những nét đẹp về nghệ thuật lẫn quy mô, xứng đáng là điểm đến tuyệt vời cho du khách. Hãy để kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính đầy đủ nhất: lịch trình, ăn uống, đi lại để bạn có một chuyến đi hoàn hảo nhé. Kinh nghiệm du lịch Bái Đính – Ninh Bình Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính 2022 đầy đủ nhất Thời điểm đẹp nhất để du lịch chùa Bái Đính Thời gian đẹp nhất để du lịch Bái Đính Tràng An chính là mùa xuân, từ tháng 1 đến tháng 3 âm khi trời lập xuân, thời tiết ấm áp dần, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân tại chùa Bái Đính Ninh Bình còn diễn ra nhiều hoạt động cầu may, cũng như các lễ hội lớn ở Bái Đính. Thời gian này người người, cũng như khách thập phương về đây trẩy hội nên cảnh tượng đông đúc, chen lấn nhau diễn ra. Theo kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính đầy đủ nhất: lịch trình, ăn uống, đi lại, bạn có thể du lịch Bái Đính tự túc vào thời điểm khác để tránh quá tải, và cũng có thời gian tham quan chùa Bái Đính kỹ hơn. Mùa xuân là thời điểm đẹp nhất du lịch Bái Đính Đi tới chùa Bái Đính bằng cách nào? Hướng dẫn, di chuyển, đường đi, phương tiện đến chùa Bái Đính Ninh Bình Đi du lịch chùa Bái Đính bằng phương tiện gì, đi như thế nào? Bạn có thể du lịch chùa Bái Đính tự túc tiết kiệm bằng xe khách, du lịch phượt Bái Đính bằng xe máy. Đây là hai phương tiện phổ biến nhất di chuyển đến Ninh Bình. Xe khách: bạn bắt xe khách các chuyến xe chạy về thành phố Ninh Bình, xe chạy về Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, xe đường dài Bắc Nam đều được nhé vì những xe này đều chạy qua Ninh Bình. Giá vé về Ninh Bình chỉ dao động từ 60k- 130k tùy thuộc vào nhà xe cũng như chất lượng phục vụ của xe bạn chọn. Bạn chỉ mất ...

Chùa Bái Đính Ninh Bình là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan. Với tuổi đời hơn 1000 năm, ngôi chùa trải qua nhiều thời đại phong kiến Việt từ nhà Đinh, Tiền Lê đến nhà Lý. Được vinh danh là một trong những ngôi chùa trong quần thể du lịch Bái Đính – Tràng An, chùa Bái Đính gây ấn tượng bởi kiến trúc hoành tráng, những bảo tháp nguy nga và cảnh quan làm say đắm lòng người. @nomad_dazz Giới thiệu về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính Ninh Bình nằm ở phía bắc của quần thể di sản thế giới Tràng An. Diện tích chùa Bái Đính khá rộng lớn – với hơn 1.000 ha. Trong đó khu chùa Bái Đính cổ rộng 27ha và khu chùa Bái Đính mới với hơn 80ha cùng nhiều công trình và khuôn viên xanh hóa. Không ngoa khi chùa Bái Đính được mệnh danh là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á. Ngôi chùa được biết đến với nhiều kỷ lục như: Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á, Hành lang La Hán dài nhất châu Á, Chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam, Chuông đồng lớn nhất Việt Nam… @temroxanne1412 Lịch sử chùa Bái Đính Năm 1136, trụ trì chùa Bái Đính cổ – Thiền sư Nguyễn Minh Không sáng lập và xây dựng trên đỉnh núi Bái Đính. Đến năm 2003, chùa Bái Đính được trùng tu và mở rộng trở thành quần thể chùa Bái Đính. Năm 2008, hoàn thành giai đoạn 1. Năm 2015, hầu hết các hạng mục chính của chùa đã được hoàn thành. Năm 2010 chùa Bái Đính là nơi tổ chức Đại lễ cung nghinh xá lợi Phật đầu tiên từ Ấn Độ về Việt Nam. Năm 1943–1944, đồng chí Trần Tử Bình đã chọn núi Bái Đính làm khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lưu. Ông đã kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945. Năm 2014, Quần thể Danh thắng Tràng An (trong đó có chùa Bái Đính) đã được Ủy ban Di sản Thế giới công nhận là Di sản Thế giới hỗn hợp đầu tiên tại Việt Nam về văn hóa và thiên nhiên. Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử, chùa Bái Đính vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa của lịch sử Đất Việt. Các triều đại tại kinh đô Hoa Lư lúc bấy giờ đều xem trọng Phật giáo. Do đó, xung quanh Ninh Bình được xây dựng rất nhiều ngôi chùa, trong đó nổi bật là chùa cổ Bái Đính được xây dựng trên núi Tràng An. Đây còn là nơi được vua Đinh Tiên Hoàng chọn lập đàn cầu tế mong đánh thắng giặc, đem lại hòa bình cho nhân dân trước khi dẹp loạn 12 sứ quân. Chùa Bái Đính ở đâu? Hướng dẫn ...

Ninh Bình – vùng đất địa linh nhân kiệt, không chỉ được biết đến như là một cố đô của dân tộc Việt, nơi đây còn là một điểm đến tuyệt vời dành cho bất kỳ du khách nào. Không chỉ có một Tràng An huyền bí đầy bí ẩn hay một Vân Long thơ mộng hữu tình, Ninh Bình còn sở hữu cho mình một trong những điểm đến văn hóa tâm linh lớn nhất Việt Nam – chùa Bái Đính, ngôi chùa có tuổi đời ngót nghét một thiên niên kỷ. Đến với chùa Bái Đính thì Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á sẽ là một điểm đến du khách không thể bỏ qua khi đến với quần thể kiến trúc Phật giáo này! Chùa Bái Đính – sơn thủy hữu tình – Ảnh: Phong Nguyen Trước khi khám phá về Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á tại chùa Bái Đính thì bạn hãy cùng Mytour khám phá sơ lược về quần thể kiến trúc tâm linh Phật giáo khổng lồ này. Chùa Bái Đính – một góc tĩnh mặc – Ảnh: Neo Luong Cách Hà Nội hơn 90 km về phía Nam, chùa Bái Đính là một quần thể kiến trúc Phật giáo rộng lớn với một khu chùa cổ (đây chính là ngôi chùa Bái Đính gốc được Thiền sư Nguyễn Minh Không – Lý Quốc Sư dựng lên vào năm 1136 vào thời nhà Lý) và một khu chùa mới rộng hơn 80 hecta được xây dựng từ năm 2003. Một trong những điều tạo nên vẻ đẹp của chùa Bái Đính đó chính là vị trí xây dựng của ngôi chùa này – nằm lưng chừng núi, giữa thung lung, xung quanh là mênh mông những hồ và núi đá – đã tạo nên một bức tranh Phật giáo tuyệt đẹp. Không chỉ vậy, chùa Bái Đính còn được biết đến như là một quần thể chùa lớn nhất đồng thời sở hữu nhiều kỷ lục Việt Nam và châu Á nhất. Không gian chùa Bái Đính nhìn từ trên cao – Ảnh: Koan De Geus Đến với chùa Bái Đính, bên cạnh một Bái Đính cổ tự yên tĩnh, hoài cổ, những hang sáng, động tối hay đền thời thánh Nguyễn thì Tân Bái Đính tự là một điểm đến du khách chắn chắn không thể bỏ qua khi đến với quần thể Phật giáo này. Được xây dựng trên nền kiến trúc Phật giáo Việt Nam, bên cạnh danh hiệu Khu chùa rộng nhất Việt Nam, Tân Bái Đính tự còn sở hữu cho mình rất nhiều kỷ lục như Tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, Tượng Phật Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, Chuông đồng lớn nhất Việt Nam, Khu chùa có hành lang La Hán dài nhất Việt Nam, khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam… Hành lang La Hán dài nhất Việt Nam – Ảnh: Joseph Dapp ...

Ta từng mê mẩn hình ảnh kinh thành xưa xuất hiện trong bộ phim cổ trang kể về những câu chuyện cách đây mấy nghìn năm. Ta từng ngẩn ngơ ước sao có cỗ máy thời gian đưa mình về thời đại xa xưa ấy để chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp mang sắc màu thần thoại ở những công trình kiến trúc một thời. Để rồi khi đặt chân tới chùa Bái Đính – Ninh Bình, ta mới ngỡ ngàng trước một khung cảnh quá đỗi thần tiên. Chùa Bái Đính như đưa người lữ khách quay ngược thời gian cả nghìn năm, lạc giữa những khoảng không gian nhuốm màu xưa cũ, chìm trong những trầm tích của tháng năm qua, để phần hồn đong đầy những mảng ký ức của lịch sử và thời đại, và ta lại tưởng như mình đang xuyên không về thành cổ 1000 năm. Chùa Bái Đính đưa ta lạc trong những khoảng không gian nhuốm màu xưa cũ – Ảnh: stunningkisses Để ta ngỡ mình đang xuyên thành cổ cách đây cả nghìn năm – Ảnh: Nguyensons Chùa Bái Đính là một trong những di sản nằm trong quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng chừng 15km. Chùa tọa lạc trên sườn núi, nằm ẩn mình giữa núi non hùng vỹ, giữa mênh mông sông nước, nơi mà mỗi buổi sớm mai ta thấy những màn mây lãng đãng buông mình, và những buổi hoàng hôn, nắng gió chiều tà lại điểm xuyết những điều huyền diệu khắp không gian. Hẳn là vậy nên chùa Bái Đính mới khiến người ta liên tưởng tới chốn bồng lai trong truyền thuyết, và bức tranh thần tiên động lòng người nơi ấy lại khiến bao kẻ phải say mê mỏi mắt trông chờ. Chùa Bái Đính ẩn mình giữa mênh mông núi non, sông nước – Ảnh: Tuankiet95 Như chốn bồng lai trong truyền thuyết – Ảnh: eborgesrey Khiến bao kẻ phải say mê – Ảnh: Tram.anh.pham Chùa Bái Đính nguy nga, đồ sộ và được xem là quần thể chùa chiền lớn nhất Đông Nam Á, nhưng ẩn sâu trong từng đường nét, người ta vẫn nhận thấy những dấu ấn kiến trúc của một Việt Nam xưa cũ, những bản sắc văn hóa ngàn đời của dân tộc, khiến trái tim yêu của những người con mang dòng máu Lạc Hồng lại dấy lên một niềm tự hào rất thiêng liêng. Đây được xem là quần thể chùa chiền lớn nhất Đông Nam Á – Ảnh: Bminhtp Nhưng vẫn lưu giữ những bản sắc văn hóa ngàn đời của dân tộc – Ảnh: yinghoupei Bạn sẽ bắt gặp ở đó những khu chùa hình khối lớn, với vòm mái màu nâu sẫm, cong cong hình đuôi chim phượng. Và dường như ở bất cứ nơi đâu trong quần thể chùa rộng lớn này, ta đều có thể tìm thấy những vật liệu rất thân quen, nào ...

Phượt Tràng An khám phá kỳ quan thiên nhiên thế giới. Nơi tuyệt đẹp là một trong những thắng cảnh nổi tiếng nhất của Ninh Bình. Tràng An được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới. Tràng An có dãy núi đá vôi có tuổi địa chất khoảng 250 triệu năm. Qua thời gian dài phong hóa bởi sự biến đổi của trái đất, khí hậu, biển tiến, biển thoái đã mang trong mình hàng trăm thung lũng, hang động, hồ đầm. Đi thuyền ở Tràng An – Phượt Tràng An Nơi đây được Vua Đinh Tiên Hoàng chọn làm thành Nam bảo vệ kinh đô Hoa Lư ở thế kỷ X và sau đó nhà Trần sử dụng làm hành cung Vũ Lâm trong kháng chiến Nguyên Mông. Nội Dung Bài Viết Du lịch bụi Tràng An – Bái Đính ở Ninh Bình trong ngày Phượt Tràng An mùa nào đẹp nhất ? Cách đi tới Tràng An Khu Du Lịch Sinh Thái Tràng An Giá vé tham quan Khu Sinh Thái Tràng An Tham quan Đền Trình Đền Trần ở Ninh Bình Phủ Khống ở Tràng An Ăn gì ở Tràng An Chùa Bái Đính ở Ninh Bình Giới thiệu về Chùa Bái Đính Tham Quan Chùa Bái Đính Chùa Bái Đính Cổ Chùa Bái Đính Mới Các địa điểm Tham Quan ở Ninh Bình Du lịch bụi Tràng An – Bái Đính ở Ninh Bình trong ngày Cuối tuần ở 1 chỗ không yên, nổi hứng lại vác xe máy phóng về Ninh Bình check in Tràng An. Du lịch Ninh Bình rất phù hợp để bạn trải nghiệm trong ngày với 2 địa điểm. Nếu bạn muốn khám phá Ninh Bình nhiều hơn tốt nhất nên đi 2 ngày sẽ ok hơn. Sau đây xin chia sẻ kinh nghiệm du lịch Tràng An Chùa Bái Đính hy vọng giúp bạn có được sự chuẩn bị tốt nhất. Phượt Tràng An mùa nào đẹp nhất ? Nếu bạn có ý định đi du lịch Ninh Bình thì lời khuyên cho các bạn là. Từ tháng 1 đến tháng 3 Âm lịch được xem là thời điểm đẹp nhất để du lịch Tràng An. Còn nếu muốn đi du lịch Tam Cốc thì nên đi vào mùa lúa chín. Thì kinh nghiệm du lịch Ninh Bình là bạn nên đi vào tầm tháng cuối tháng 5 đầu tháng 6 âm lịch. Cách đi tới Tràng An Bắt đầu đi Phượt Ninh Bình từ 8h sáng chủ nhật. Chiều 6h quay về tới Hà Nội. Tổng chi phí : 850k 1 mạng. Phương tiện : Xe máy. Còn bạn nào muốn đi xe khách thì ra bến Xe Giáp Bát giá vé là 70k . Hỏi bác tài đường vào Khu Du Lịch Tràng An thì xuống rồi đi taxi vào Bến Thuyền Tràng An. Cách đi tới Tràng An – Phượt Tràng An Hướng đi Phượt Tràng An: Chạy thẳng 1 đường theo Quốc lộ 1A, đi từ ...

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh Bình. Đây là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất.

Nhiều người muốn tới chùa Bái Đính vì những tò mò về ngôi chùa lớn nhất, nhiều kỷ lục nhất Việt Nam. Nhưng với tôi và với nhiều người khác nữa, đến nơi đây không chỉ vì những danh xưng ấy mà còn vì những phút bình yên mà ngôi chùa này mang lại. Phút nhẹ lòng theo tiếng ngân “chuông chùa” vang vọng. Chút bình yên thanh tĩnh nơi Bái Đính. -Ảnh: Loveleen De Không chỉ với quần thể chùa được xây dựng mới năm 2003, tiếng nói chùa Bái Đính đã vang vọng từ ngàn năm trước. Khi mà lần lượt các triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý ra đời tại Ninh Bình. Những thời đại huy hoàng của Phật giáo, coi đạo Phật là Quốc giáo của nước ta. Bái Đính sinh ra giữa lòng Ninh Bình, cái nôi của Phật Giáo, của tâm linh, của bình yên lòng người tìm tới. Cổng vào Bái Đính cổ tự. -Ảnh: geolocation Ngắm trông ngôi cổ tự, ta thấy ở đó là đời, là người, là trang dài những lịch sử đã qua, với tiếng vang Hoa Lư tứ trấn, với biết bao nhiêu cổ vật thời Lý để lại cho đời. Biết bao người đến đây trong cái niềm xúc động xen lẫn tự hào. Những rồng, những phượng, những trạm trổ tinh hoa theo sự lớn lên của chùa mà ngày một dày dặn, minh chứng cho nền văn hóa đầy đặc sắc và ấn tượng của dân tộc. Nơi trái tim Ninh Bình với biết bao nhiêu là cổ vật ngàn đời. -Ảnh: aliboboa3 Bái Đính cổ tự nằm trong hang, một đặc trưng trong kiến trúc đình chùa nước ta thuở trước. Sự mát mẻ và kiên cố để bảo vệ những niềm tin tâm linh. Đất Ninh Bình là đất sinh vua, sinh thánh, sinh thần… Chùa Bái Đính là nơi thờ tự những kiệt nhân của dân tộc. Giữa màu non núi sông xa, cái vẻ thanh tao, nhàn nhã bao bọc lấy cái oai nghiêm thuở trước. Bái Đính đó, nơi Phật ẩn mình, nơi Thánh ẩn cư, con dân về đây đặt niềm tin được che chở trong cuộc sống an bình. Giữa những thanh bình Bái Đính cổ. -Ảnh: Huy Nghiem Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Ninh Bình Chùa Bái Đính mới được xây trên ngọn núi cao nhất vùng, phía trước là các ngọn núi quây quần lại tạo hình chữ Tâm, vị trí theo phong thủy cổ, tiền thủy hậu sơn. Cái ý thức tâm linh truyền lại từ ngàn đời trước theo những đổi thay vẫn còn nguyên vẹn đó. Chùa mới nhưng vẫn mang theo cái tâm, cái duyên từ đời trước. Ngôi chùa với những miền sống núi bao quanh. -Ảnh: xuanlamnb Chùa có chiếc chuông đồng lớn nhất Việt Nam. Nhiều người hành hương về đây để ngắm chiếc chuông ấy. Phần vì kích cỡ quá đồ sộ ...

Cách Hà Nội khoảng hơn 100km, là mội trong những ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, Bái Đính đang dần nổi tiếng và trở thành một điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách trong và ngoài nước, hãy cùng tham khảo những thông tin về điểm đến này trước khi khởi hành nhé. Chùa Bái Đính, Ninh Bình   Xem thêm: Các khách sạn giá tốt ở Ninh Bình   Chùa Bái Đính là được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Đồng thời, đây cũng là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam Đây cũng là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất Việt Nam   Chùa đặc biệt đông vào những ngày tết bởi tín ngưỡng và tâm linh của người Việt. Nhưng cho đến ngày nay, sự nổi tiếng của ngôi chùa này đã liên tục thu hút du khách từ nhiều nơi và nhiều thời điểm trong năm. ĐẾN CHÙA BÁI ĐÍNH BẰNG CÁCH NÀO? Từ HN đi khoảng 110km, đến Ninh Bình có 2 đường vào đến Bái Đính: Cách 1: Đến Ninh Bình, đi theo đường vào khu di tích Đinh Lê, đi đến cuối đường bác rẻ phải (rẽ trái thì vào di tích Đinh Lê) đi đến hết đường gặp con đê thì rẽ trái, rồi cứ thế đi là đến chùa Bái Đính. Cách 2: Đi đến núi Kỳ Lân (đài truyền hình tỉnh Ninh Binh) có 1 đường bê tông tô đẹp thì rẽ phải rồi cứ thế đi theo chỉ dẫn sẽ đến chùa Bái Đính và khu du lịch Tràng An luôn. Nếu như không có xe máy, bạn cũng có thể đi ô tô khách từ Hà Nội đến Ninh Bình khoảng 60k, bảo bác tài đến chỗ rẽ vào Bái Đính thì cho xuống, sau đó tiếp tục đi xe ôm hoặc taxi. NHÀ NGHỈ – KHÁCH SẠN: Ở Bái Đính, bạn có thể liên hệ nhà nghỉ Cao Sơn – SĐT: 0303.832.169 để đặt phòng, ngoài ra cũng có nhiều nhà nghỉ xung quanh. Giá nhà nghỉ khách sạn ở đây tầm khoảng 300.000 ~ 500.000 VNĐ / đêm. Giá sẽ cao hơn nếu bạn ở những khu cao cấp ĂN UỐNG: Gần Chùa Bái Đính, bạn có thể qua nhà hàng Cao Sơn ở trên. có phục vụ các mon ăn nổi tiếng của Ninh Bình như thịt dê, cơm cháy,.. nhiều món ăn ngon khác và các món ăn truyền thống của Việt Nam,…  Du khách nào muốn ăn chay có thể lên điện Tam Thế để ăn đồ ăn chay, nhà hàng sang trọng, suất ăn từ 80k đến 150k / xuất   ĐỊA ĐIỂM ĂN UỐNG:    Đến Bái ...

Chùa Bái Đính nằm ở cửa ngõ phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình), cách thành phố Ninh Bình 15 km, cách Hà Nội gần 100 km. Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á. Chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Chùa Bái Đính Mùa xuân mới tràn về cũng là lúc trên đất Cố đô Tràng An – Hoa Lư, hàng triệu phật tử cả nước cùng du khách khắp thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Bái Đính. Người người nô nức tham gia Hành trình về miền đất Phật, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, hoặc thả hồn mình bay bổng với thiên nhiên ở một vùng quê bên sông Hoàng Long huyền thoại. Cuộc hành hương về chùa Bái Đính Lễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội xuân diễn ra từ ngày mùng 6 tết đến hết tháng 3, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Với ưu thế của một quần thể chùa lớn gồm cả quá khứ và hiện tại, lễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội lớn ở miền Bắc và là một lễ hội truyền thống điển hình của người Việt Nam.  Không khí lễ hội bao trùm khắp vùng quê chiêm trũng Trước ngày mở hội và ngay cả trong thời gian đón tết, tất cả các động, chùa trên núi Bái Đính đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm khắp vùng quê chiêm trũng. Về phần lễ ở chùa Bái Đính diễn ra tương đối trang trọng vì ở đây không chỉ thờ các vị sơn thần, phật tổ, bà chúa thượng ngàn mà còn gắn với nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc với các danh nhân đức Lý Quốc Sư, Quang Trung, Đinh Bộ Lĩnh.  Đây là một lễ hội truyền thống về cội nguồn Du khách đến lễ hội chùa Bái Đính còn cảm nhận được tình yêu thiên nhiên trong ngày hội lịch sử để từ đó hướng về quá khứ dựng nước. Cuộc hành hương ấy có thể tạo ra trong con người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến cái đẹp. Trẩy hội chùa Bái Đính không chỉ dừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời – cảnh bụt, mà trước hết là do sự tiếp xúc, hòa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiên cao rộng. Chùa Bái Đính di sản văn hóa quốc gia Trong suốt những ngày hội là sự nồng nhiệt của tuổi trẻ, là sự thành kính của các bậc cao ...

kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Việt Nam, thu hút rất đông du khách đến tham quan mỗi năm. Trong bài viết này, dulichvietnam.com.vn sẽ chia sẻ đến các bạn những kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính cần thiết nhất. kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Ninh Bình là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng của nước ta. Du lịch Ninh Bình luôn hấp dẫn du khách với một vẻ đẹp ngỡ ngàng của cố đô Hoa Lư, vẻ đẹp uy nghiêm của nhà thờ Phát Diệm hay của khu du lịch sinh thái Tràng An, Bái Đính, Tam Cốc – Bích Động. Nhắc đến những địa danh du lịch nổi tiếng nhất tại Ninh Bình thì không thể không nói đến chùa Bái Đính. Nhằm giúp cho các bạn có được một chuyến hành trình khám phá chùa Bái Đính thú vị nhất, chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính. Giới thiệu về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một quần thể du lịch sinh thái, tâm linh nổi tiếng tại Việt Nam nằm ở tỉnh Ninh Bình. Chùa nằm trong khu Bái Đính – Tràng An với bề dày lịch sử hơn 1000 năm hình thành và phát triển. Đây là vùng đất gắn liền với nhiều triều đại phong kiến khác nhau của Việt Nam, từ nhà Đinh, Tiền Lê cho đến nhà Lý. Chùa Bái Đính nằm trên địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, tỉnh Ninh Bình, cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 12km về phía Tây Bắc. Chùa được xây dựng trên một vùng đất rộng lớn có diện tích lên đến 539ha, trong đó gồm 27ha của khu chùa Bái Đính cổ, 80ha chùa Bái Đính mới. Mỗi năm, có hàng vạn lượt khách đến du lịch chùa Bái Đính để có cơ hội khám phá khu di tích nổi tiếng này. kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính Nên đi du lịch chùa Bái Đính vào thời điểm nào? Theo kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính thì thời điểm lý tưởng nhất để đến đây là vào khoảng từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch hằng năm. Đây là thời tiết của mùa xuân, khí hậu ấm áp, dễ chịu rất thích hợp cho những chuyến du xuân, vãn cảnh và làm lễ cầu may của người dân. Không những vậy, đến du lịch Bái Đính vào thời điểm này, bạn còn có cơ hội được tham gia vào rất nhiều những lễ hội lớn tại đây. Giá vé du lịch chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một ngôi chùa có khuôn viên rất rộng lớn. Để tham quan được hết chùa thì bạn có thể thuê xe điện. Giá vé xe điện tại đây là khoảng 30.000đ ...

Tên chùa đặt theo tên một ngôi chùa cổ trong hang động núi Bái Đính, nơi không chỉ thờ Phật tổ và Chúa Thượng Ngàn mà còn gắn với lễ tế cờ khi vua Quang Trung ra Thăng Long đại phá quân nhà Thanh. Chùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800 m về phía đông nam men theo sườn núi Đính. Khu chùa này nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi khá yên tĩnh, gồm có một nhà tiền đường ở giữa, rẽ sang bên phải là hang sáng thờ Phật, rồi đến đền thờ thần Cao Sơn ở sát cuối cửa sau của hang sáng; rẽ sang bên trái là đền thờ thánh Nguyễn rồi đến động tối thờ mẫu và tiên. Nơi đây nằm ở vùng đất hội tụ đầy đủ yếu tố nhân kiệt theo quan niệm dân gian Việt Nam, đó là đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần.Năm 1997 chùa được công nhận là di tích lịch sử – văn hóa – cách mạng cấp quốc gia. Mặc dù khu chùa có lịch sử hình thành từ thời Đinh với đền thờ Cao Sơn trấn tây Hoa Lư tứ trấn nhưng chùa Bái Đính cổ có nhiều chi tiết kiến trúc và cổ vật mang dấu ấn đậm nét của thời Lý. Khu chùa nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi khá yên tĩnh Lên thăm hang động ở núi Bái Đính phải bước trên 300 bậc đá, qua cổng tam quan ở lưng chừng núi. Lên hết dốc là tới ngã ba: bên phải là hang sáng thờ Phật và Thần, bên trái là động tối thờ Mẫu và Tiên. Động dài 25m, rộng 15m, cao trung bình là 2m, nền và trần của động bằng phẳng. Đi tiếp theo ngách đá bên trái cuối hang sẽ dẫn tới một cửa hang sáng và rộng, một thung lũng xanh hiện ra. Nếu đi tiếp xuống các bậc đá sẽ đến đền thờ thần Cao Sơn. Quay trở lại ngã ba đầu dốc, theo đường rẽ trái khoảng 50m là tới động Tối. Động Tối lớn hơn hang Sáng, gồm 7 buồng, có hang trên cao, có hang ở dưới sâu, các hang đều thông nhau qua nhiều ngách đá, có hang nền bằng phẳng, có hang nền trũng xuống như lòng chảo, có hang trần bằng, có hang được tạo hóa ban tặng cho một trần nhũ đá rủ xuống muôn hình vạn trạng. Trong động tối có giếng ngọc tạo thành do nước lạnh từ trần động rơi xuống. Các vị Tiên được thờ ở nhiều ngách trong động. Lý Quốc Sư Nguyễn Minh Không là người sáng lập chùa Bái Đính. Ông là một thiền sư, pháp sư tài danh được vua phong Quốc sư và nhân dân tôn sùng gọi là đức thánh Nguyễn. Khu vực núi Đính nằm cách quê hương đức thánh Nguyễn ...

Khám phá chùa Bái Đính Bái Đính là ngôi chùa lớn nhất khu vực Đông Nam Á, lịch sử gần 1000 năm tuổi luôn được xem là một điểm đến không thể bỏ qua với bất cứ ai khi du lịch Ninh Bình. Đến du lịch chùa Bái Đính, bạn sẽ được khám phá một quần thể tâm linh hoành tráng, với nhiều kỷ lục được ghi nhận. Khám phá chùa Bái Đính. Ảnh: Mytour Giới thiệu đôi nét về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính có địa chỉ nằm tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, cách trung tâm thành phố khoảng 12 km và cách khu du lịch Tràng An khoảng 11 km. Nơi đây được biết đến là một trong những điểm đến du lịch tâm linh hàng đầu của tỉnh Ninh Bình nói riêng và của các đất nước Việt Nam nói chung. Bái Đính là một quần thể tâm linh nổi tiếng tại Ninh Bình. Ảnh: Traveloka Chùa Bái Đính hiện đang là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á. Ảnh: Mytour Chùa Bái Đính Ninh Bình có diện tích vô cùng rộng lớn, lên đến gần 540 ha. Nơi đây hiện đang nắm giữ nhiều kỷ lục như: ngôi chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất Châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất Châu Á, tượng Phật Di Lặc lớn nhất Đông Nam Á,… Đây cũng chính là lý do hằng năm, có hàng triệu lượt khách từ khắp mọi miền Tổ quốc đến du lịch chùa Bái Đính để tham quan, vãn cảnh và cầu mong một năm bình yên, hạnh phúc. Ngôi chùa hiện đang nắm giữ nhiều kỷ lục. Ảnh: thamhiemmekong Ảnh: Ivivu Lịch sử chùa Bái Đính Công cuộc mở rộng chùa Bái Đính chính thức được khởi công vào năm 2005. Và ngôi chùa này cũng chỉ trở nên nổi tiếng trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, thật ra chùa Bái Đính cổ đã có từ cách đây gần 1000 năm. Theo nhiều tài liệu lịch sử ghi chép lại, chùa Bái Đính được xây dựng vào năm 1121 bởi thiền sư Nguyễn Minh Không để thờ thần Cao Sơn, Phật và Tiên. Ngôi chùa mới ngày nay tuy có kiến trúc và quy mô hoành tráng hơn nhưng vẫn giữ nguyên những vị thần được thờ tự. Chùa Bái Đính đã có lịch sử gần 1000 năm. Ảnh: thamhiemmekong Ảnh: Traveloka Cách di chuyển đến chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội chưa đầy 100 km và cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 12 km. Bạn có thể du lịch chùa Bái Đính bằng nhiều loại phương tiện khác nhau. Chùa Bái Đính nằm cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 12km. Ảnh: binhminhdigital.com Đi bằng xe khách Từ bến xe Giáp Bát hoặc Mỹ Đình Hà Nội, mỗi ngày có rất nhiều chuyến xe khách đưa ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Đôi nét về chùa Bái Đính – Ninh Bình Nên đến chùa Bái Đính vào thời điểm nào trong năm? Cách di chuyển đến chùa Bái Đính 1. Các phương tiện di chuyển đến thành phố Ninh Bình 2. Di chuyển từ thành phố Ninh Bình đến khu du lịch chùa Bái Đính 3. Phương tiện đi lại tại chùa Các địa điểm tham quan tại khu du lịch chùa Bái Đính 1. Hang Sáng – Động Tối 2. Đền thờ thần Cao Sơn 3. Đền thờ đức thánh Nguyễn 4. Giếng Ngọc 5. Chuông đồng (Tháp chuông) 6. Bảo Tháp 7. Tòa Tam Thế 8. Điện Quan Thế Âm Bồ Tát 9. Hành lang La Hán 10. Tượng Phật Di Lặc 11. Một số địa điểm khác Các hoạt động không nên bỏ qua khi đến chùa Bái Đính 1. Vãn cảnh chùa 2. Tham gia lễ hội chùa Bái Đính Ăn gì khi du lịch đến chùa Bái Đính? 1. Mắm tép Gia Viễn 2. Thịt dê Ninh Bình 3. Miến lươn Ninh Bình Chi phí tham quan và đi lại tại chùa Bái Đính Một số lưu ý khi du lịch chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An – Ninh Bình với khuôn viên rộng lớn và nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và tinh thần Phật giáo. Chùa được bao bọc bởi hệ thống đầm, hồ và núi đá vôi hùng vĩ, tạo nên khung cảnh trầm mặc, vừa linh thiêng vừa huyền ảo. Khu du lịch Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An – Ninh Bình Đôi nét về chùa Bái Đính – Ninh Bình Chùa Bái Đính là địa điểm du lịch tâm linh nằm trong Quần thể danh thắng Tràng Anh – Ninh Bình. Đây là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á với quần thể kiến trúc đồ sộ với 20 hạng mục và khuôn viên rộng lớn đến 700ha. Chùa Bái Đính được xây dựng trên núi Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, Ninh Bình. Chùa nằm cách Cố đô Hoa Lư khoảng 5km về phía Tây Bắc và cách thành phố Ninh Bình khoảng 12km. Chùa Bái Đính hiện đang nằm giữ nhiều kỷ lục Việt Nam và Đông Nam Á như ngôi chùa có tượng Phật đồng dát vàng lớn nhất châu Á, có tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất Châu Á,… Chùa được xây dựng từ 1000 năm trước và trải qua nhiều triều đại như nhà Đinh, nhà tiền Lê và nhà Lý. Hiện nay, ngôi chùa này vẫn còn lưu giữ những chứng tích và dấu vết về thời kỳ phát triển của Phật Giáo ở qua nhiều giai đoạn khác nhau. Chùa Bái Đính là địa điểm du lịch tâm linh thu hút nhiều ...

1 Thời điểm du lịch Mặc dù là một thắng cảnh đẹp nhưng không phải đi du lịch Tràng An – Chùa Bái Đính lúc nào cũng thuận lợi. Theo kinh nghiệm thì thời tiết tiết thích hợp nhất để đi du lịch Tràng An – Bái Đính là vào mùa xuân, thời tiết lúc này ôn hòa, không quá lạnh cũng không quá nóng và mùa xuân đến Tràng An để vãn cảnh, du xuân, đến Chùa Bái Đính để cầu may cho một năm tốt lành thì còn gì bằng. Ngoài ra, bạn có thể đến vào mùa hè, mùa hè ở Tràng An bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 8. So với những vùng xung quanh, mùa hè sẽ chịu ảnh hưởng của nắng nóng; tuy nhiên, vùng đất nơi đây lại đặc biệt mát mẻ với nền nhiệt thấp với các hang động xuyên thủy. Bạn cũng có thể đi vào mùa thu bởi Bái Đính – Tràng An vào những ngày thu là những dòng sông nước xanh biếc hòa cùng làn sương mờ ảo. Còn mùa đông là thời điểm ít người đến tham quan nhất nhưng nếu bạn muốn tận hưởng sự yên bình thì có thể đi vào mùa đông, ngoài ra khi đi vào mùa đông giá dịch vụ thấp nên bạn có thể tiết kiệm nhiều chi phí đấy nhé. Tràng An – Ninh Bình đẹp nhất vào mùa Xuân 2 Chuẩn bị hành lí Chuyến hành trình đến Tràng An – Bái Đính khá dài nên nếu đi vào mùa hè bạn nên trang bị trang phục chống nắng, mũ nón, kem chống nắng để không bị cháy nắng. Còn vào mùa mưa, bạn hãy chuẩn bị 1 chiếc áo mưa tiện lợi nhỏ gọn trong balô nhé. Vì sẽ phải leo núi, leo chùa nên bạn hãy chuẩn bị cho mình đôi giày thể thao thoải mái thay vì đi giày cao gót hay giày búp bê để bảo vệ đôi chân của bạn cũng như tiện cho việc leo núi, leo chùa. Đến Tràng An bạn sẽ được tham quan các hang động bằng thuyền nên nếu có áo phao thì hãy mang theo, còn không đến đó bạn cũng có thể thuê nhé. Về quần áo tùy vào thời gian bạn ở hãy mang vừa đủ nhé không nên mang quá nhiều đồ đạc cồng kềnh, nặng nhọc mà chỉ nên đem những thứ thật cần thiết. Những vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, kem đánh răng, dầu gội đầu, dầu xả là không thể thiếu được và đặc biệt, nhớ mang theo máy ảnh để lưu lại những khoảnh khắc giá trị này nhé! Hành lí khi đi du lịch 3 Phương tiện di chuyển đến Tràng AN – Bái Đính Từ Hà Nội đến Tràng An chỉ mất khoảng 93km nên có nhiều cách để bạn lựa chọn tùy sở thích và điều kiện, bạn có thể ...

Là một điểm đến tâm linh, nhưng với vẻ đẹp của mình, chùa Bái Đính đã trở thành một trong những điểm đến được du khách  check-in nhiều nhất ở Ninh Bình.  Vẻ đẹp chùa Bái Đính – ngôi chùa được check-in nhiều nhất ở Ninh Bình Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, nằm ở phía Tây khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư, là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, được biết đến với nhiều kỷ lục như tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á, hành lang có nhiều tượng Phật nhất… Ảnh:@topthanakorn Ảnh:@thieulethu Ảnh:@bong.cham.bi Vào những ngày lễ hội chùa rất đông khách và nhộn nhịp. Tới đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những pho tượng khổng lồ như bộ Tam Thế bằng đồng lớn nhất Việt Nam, pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng cao và nặng nhất… Ngoài ra, nơi đây cũng lưu giữ nhiều viên ngọc xá lợi, báu vật quý của Phật. Ảnh:@1995.rv Ảnh:@linhtra_n Ảnh:@tusharmaheshwari Tại đây có hàng trăm bức tượng La Hán được đặt dọc theo lối đi vào và ra khỏi chùa. Khi đi ngang qua mỗi bức tượng, nhiều người thường dùng tay chạm vào để mong cầu những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Ảnh:@namjuni Ảnh:@alicewhitetiger Ảnh:@hien_kk Kiến trúc chùa nổi bật với những hình khối lớn, hoành tráng mang đậm dấu ấn Việt Nam, được sử dụng bằng nhiều nguồn nguyên liệu chính ở địa phương như: đá xanh Ninh Bình, gỗ tứ thiết, ngói men Bát Tràng… Ảnh:@stunningkisses Ảnh:@rejoycingtoday Điều khác biệt nhất ở kiến trúc chùa Bái Đính thể hiện ở vòm mái màu nâu sẫm cong vút hình đuôi chim phượng. Các chi tiết trang chí mang đậm dấu ấn của các làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Việt Nam. Ảnh:@anubischichi Chùa có các điểm tham quan chính như: cổng Tam Quan, tháp chuông, các điện Quan Âm, Pháp Chủ, Tam Thế. Để đến một điểm tham quan, bạn phải đi qua một đoạn đường khá dài, đa số là các bậc thang. Điều này như một cách để thể hiện lòng kiên nhẫn và tâm nguyện được đặt chân đến chốn thanh tịnh của con người. Ảnh:@hung.1812 Ảnh:@nnxhang Chùa Bái Đính mở cửa từ 6h sáng tất cả các ngày trong tuần và thường đóng cửa lúc 21h tối, khi khách vãn hoàn toàn. An ninh tại khu vực chùa Bái Đính khá tốt và trật tự, sạch sẽ. Tuy vậy, du khách vẫn nên lưu ý bảo quản tài sản cá nhân và không vứt rác bừa bãi. Ảnh:@iam.zlqq Ảnh:@nhuhangnguyen Ảnh:@gnilly91 Di chuyển Cách Hà Nội 93 km về phía Nam – nơi có quốc lộ 1A, 10, 12A, 12B và cả đường sắt Bắc – Nam chạy qua, du khách có thể về Ninh Bình thông qua nhiều phương tiện khác nhau như tàu hỏa, xe buýt, ...

Quần thể chùa Bái Đính gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá, ở cửa ngõ phía tây vào cố đô Hoa Lư. Về thăm chùa Bái Đính – ngôi chùa lớn và sở hữu nhiều kỉ lục nhất Việt Nam Hơn 1.000 năm về trước, tại Ninh Bình đã có ba triều đại Vua nối tiếp nhau ra đời: nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý. Ba triều đại phong kiến này đều rất quan tâm đến đạo Phật và coi đạo Phật là Quốc giáo; cho nên tại Ninh Bình có rất nhiều chùa cổ, trong đó có chùa Bái Đính, trên dãy núi Tràng An. Quần thể chùa Bái Đính gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá, ở cửa ngõ phía tây vào cố đô Hoa Lư. Kiến trúc chùa mới hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống phù hợp với tâm lý của người Việt Nam. Chính vì vậy mà nơi đây sớm trở thành một điểm đến nổi tiếng. Khu chùa Bái Đính mới được báo giới tôn vinh là một quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Đường vào chùa Bái Đính. Cổng phía dưới của chùa Bái Đính, nằm ở dưới chân núi. Đây là con đường dẫn lên đỉnh chùa với hành lang La Hán dài nhất châu Á. Tháp chuông ở chùa Bái Đính. Một góc nhìn từ tháp chuông. Khuôn viên trong quần thể chùa Bái Đính rất rộng lớn và luôn có khách ra vào tấp nập. Đây là Điện Tam Thế. Những cột chùa một người ôm không xuể. Những bức tượng phật nơi đây được điêu khắc tỉ mỉ và cực kì tinh tế. Bảo tháp cao nhất Đông Nam Á. Bức tượng phật bên trong bảo tháp. Trần tháp ở tầng trên cùng. Tất cả đều được trang trí bằng các bức tượng phật. Bảo tháp là nơi lưu giữ xá lợi phật đầu tiên từ Ấn Độ về Việt Nam. Khung cảnh xung quanh bảo tháp. Góc nhìn từ bảo tháp về phía tượng phật Di Lạc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Toàn cảnh chùa Bái Đính nhìn từ trên cao. Mọi thứ thu nhỏ vào tầm mắt. 1. Khách sạn Vissai Ninh Bình  2. Resort Emeralda Ninh Bình  3. Thanh Binh Hotel 

Hãy thay đổi cái ồn ào, nhộn nhịp thường thấy của ngày đầu năm và một lần trải nghiệm sự bình yên, nhẹ nhàng của những chuyến hành hương về với đất Phật thiêng liêng. Yên Tử hùng vĩ núi non ngút trời mây, Tây Thiên cổ kính hoa lệ và chùa Bái Đính dung dị, thanh thoát sẽ mang đến cho bạn và gia đình một cái Tết trọn vẹn, ấm cúng nhất. Yên Tử Được xem như vùng đất cội nguồn của Phật giáo Việt Nam, quần thể danh thắng Yên Tử tọa lạc trên mảnh đất Quảng Ninh, là điểm hành hương thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngòai nước. Vùng núi này không chỉ là một thắng cảnh thiên nhiên, nơi bảo tồn nhiều giống loài động, thực vật mà còn là nơi lưu giữ nhiều di tích quan trọng gắn liền với sự hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm. Ngày nay, đã có tuyến cáp treo đưa du khách tới chùa Hoa Yên ở độ cao 534m – nơi có hai cây đại thụ 700 tuổi nên còn đường chiêm bái cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người mộ đạo thích đi bộ để cảm nhận cảnh quan hùng vĩ xung quanh cùng cảm giác chính mình chinh phục từng nấc thang lên thiên cung. Trải qua bao thăng trầm, các di tích còn lại ở Yên Tử đã tìm thấy gồm 11 chùa và hàng trăm am, tháp, bia, tượng, hội tụ của nhiều phong cách kiến trúc, điêu khắc của các thời đại. Điểm dừng chân cuối cùng ở đây là Chùa Đồng cũng là điểm cao nhất với độ cao 1,068m so với mặt nước biển. Từ đây nhìn xuống ta có thể thu gọn cả vùng Đông Bắc trong tầm mắt : một cánh đồng bát ngát rộng lớn, lác đác những ngôi nhà nhỏ xinh ẩn hiện dưới làn mây. Quần thể di tích Yên Tử là một điểm du lịch lễ hội nổi tiếng ở Quảng Ninh, hàng năm cứ vào mùa xuân, khách thập phương kéo đến đông nghịt để hành hương và vãn cảnh; đặc biệt là vào dịp lễ hội Yên Tử bắt đầu từ 10/ 1 âm lịch và kéo dài đến cuối tháng 3 âm lịch. Tây Thiên Không như Yên Tử mang vẻ đẹp hoang sơ, khu di tích Tây Thiên được coi như một quần thể di tích kiến trúc, vừa có cảnh quan sơn thủy hữu tình, địa thế “long chầu, hổ phục”… và được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia từ năm 1991. Đúng như tên gọi, Tây Thiên mang đến cảm giác hỷ lạc, tiêu diêu, tự tại cho mỗi người khi đặt chân đến. Cảnh sắc thiên nhiên ở đây là sự giao hòa giữa núi rừng hùng vĩ, sông nước thơ mộng và ...

Chùa Bái Đính từ lâu đã trở thành một điểm đến lý tưởng của khách du lịch mỗi khi tới Ninh Bình. Vậy tại sao bạn không thử đến và khám phá xem điều gì mà nơi đây thu hút khách du lịch đến vậy.      Địa điểm của chùa Bái Đính Chùa Bái Đính là một trong những ngôi chùa thu hút được đông đảo giới trẻ tìm đến để check in. Nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Kiến trúc của chùa Bái Đính Kiến trúc chùa nổi bật với những hình khối lớn, hoành tráng mang đậm dấu ấn Việt Nam, được sử dụng bằng nhiều nguồn nguyên liệu chính ở địa phương như: Đá xanh Ninh Bình, gỗ tứ thiết, ngói men Bát Tràng… Chùa có các điểm tham quan chính như: cổng Tam Quan, tháp chuông, các điện Quan Âm, Pháp Chủ, Tam Thế. Để đến một điểm tham quan, bạn phải đi qua một đoạn đường khá dài, đa số là các bậc thang. Điều này như một cách để thể hiện lòng kiên nhẫn và tâm nguyện được đặt chân đến chốn thanh tịnh của con người. Những điểm ghé thăm không nên bỏ lỡ Nếu bạn đã đến chùa Bái Đính rồi thì đừng nên lỡ hẹn ghé thăm và check in tại các điểm sau nhé: Giếng ngọc nằm ngay chân núi chùa Bái Đính, Hang sáng, Động tối, Tháp chuông. Những kỷ lục của chùa Bái Đính Chùa Bái Đính đã có 8 kỉ lục Việt Nam cũng như Châu Á được ghi nhận như Chuông đồng lớn nhất Việt Nam, tượng Phật Thích Ca cao nhất nặng nhất châu Á, bộ tượng Tam thế bằng đồng dát vàng lớn nhất Việt Nam, tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, chùa có hành lang La Hán lớn nhất Việt Nam, chùa có nhiều cây bồ đề nhất Việt Nam… Theo Lê Yến (Wiki Travel)

Nhiều du khách chọn tham quan Bái Đính về đêm để tận hưởng không khí tĩnh lặng, đồng thời chiêm ngưỡng được ánh sáng lung linh của ngôi chùa. Chùa Bái Đính sáng rực đèn về đêm Nổi tiếng là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, chùa Bái Đính không chỉ khiến du khách trầm trồ về sự bề thế khi tận mắt thấy vào ban ngày, mà còn ngạc nhiên trước vẻ đẹp huyền ảo khi đêm về. Kể từ khi đón khách đến nay, chùa mở cửa hàng ngày đến 21h. Vào mùa lễ hội, chùa đón khách tham quan 24/24h. Điểm nhấn về đêm ở chùa Bái Đính là Tháp Báo Thiên gồm 13 tầng, nơi thờ Xá Lợi (tro cốt) của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được rước từ Ấn Độ về. Ở tầng thứ 12, du khách có thể phóng tầm mắt chiêm ngưỡng trọn vẹn toàn cảnh chùa Bái Đính về đêm lung linh trong ánh đèn điện. Tuy nhiên bạn phải trả phí 50.000 đồng để lên bảo tháp (đi thang máy). Lễ hội chùa Bái Đính khai mạc hàng năm vào mùng 6 tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng 3. Tham gia khám phá chùa về đêm, du khách sẽ được làm lễ và dâng hương tại điện Phật Bà Quán Âm nghìn mắt nghìn tay có trọng lượng 80 tấn, dát vàng bên ngoài. Kế đó, bạn có thể dừng chân tại điện Pháp Chủ, nơi đặt tượng phật Thích Ca Mâu Ni lớn nhất Đông Nam Á. Điện Tam Thế là ngôi điện cao nhất trong chùa, được xây bằng bê tông và sơn màu gỗ. Đây là ngôi điện thờ Tam thế Phật gồm những chư Phật trong ba giai đoạn: Quá khứ – Đức Phật A Di Đà, Hiện tại – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Tương lai – Đức Phật Di Lặc. Kết thúc hành trình, du khách có thể dạo chơi, thưởng thức cà phê Chuông Gió trên ngọn núi Đính để tận hưởng những con gió mát lành, không khí an yên của chùa Bái Đính về đêm. Trong khu văn hoá tâm linh chùa Bái Đính có phòng nghỉ và nhà hàng cơm chay, phục vụ khách hành hương hoặc muốn ở lại qua đêm. Lưu ý xe điện ở đây chỉ hoạt động đến 20h. 1. Ninh Bình Hidden Charm Hotel & Resort 2. Resort Emeralda Ninh Bình  3. Khách sạn The Reed Ninh Bình

Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, cách Tp. Ninh Bình khoảng 18 km và cách thủ đô Hà Nội khoảng 100 km. Bái Đính được mệnh danh là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á, được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam như: Chùa có tượng Phật giát vàng lớn nhất Châu Á, Hành lang La Hán dài nhất Châu Á, Tháp xá lợi Phật cao nhất Châu Á và Tượng Phật Di Lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Núi Bái Đính có từ lâu đời, nó được gắn liền với nhiều giai thoại và huyền thoại về một vị Thiền sư danh tiếng của nước Nam – Lý triều quốc sư Nguyễn Minh Không, ngài chính là người đã đặt nền móng, xây dựng tượng Phật và khai mở miền đất Phật ở nơi đây. Chùa Bái Đính (chùa cổ) có từ năm 1136 do thiền sư Nguyễn Minh Không sáng lập, gồm có các điểm như: Giếng Ngọc, Động thờ Tổ sư, Động thờ Phật, Động thờ Mẫu, Ban thờ Thánh Cao Sơn… Từ năm 2003, dựa trên nền tảng của ngôi chùa cổ, Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường đã phát tâm đầu tư trùng tu và mở rộng chùa với tổng diện tích hiện nay là hơn 1000 ha. Các công trình kiến trúc tiêu biểu của chùa (chùa mới) hiện nay gồm: Cổng Tam Quan, Gác Chuông, Điện Quán Thế Âm, Điện Giáo Chủ, Điện Tam Thế, Bảo Tháp và Hành lang La Hán… Ngoài ra, chùa còn nhiều công trình vẫn đang tiếp tục xây dựng như: Công viên Văn hoá Phật giáo, Khu hồ Đàm Thị, Hồ phóng sinh, Công viên cây xanh… Ngày 23 tháng 6 năm 2022, Quần thể Danh thắng Tràng An (trong đó có chùa Bái Đính) đã được Ủy ban Di sản Thế giới công nhận là Di sản Thế giới hỗn hợp đầu tiên tại Việt Nam về văn hóa và thiên nhiên. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Cách đây hơn 1000 năm, tại Ninh Bình đã có ba triều đại phong kiến là: Đinh, Tiền Lê và Lý, các triều đại này đều coi đạo Phật là Quốc giáo. Chính vì vậy, nhiều ngôi chùa đã được xây dựng ở Ninh Bình,  trong đó có ngôi chùa Bái Đính.      Năm 1136, khi thiền sư Nguyễn Minh Không đi tìm cây thuốc để chữa bệnh “hóa hổ” cho vua Lý Thần Tông, ngài đã phát hiện ra hang động trên núi Đính và chọn nơi đây để xây dựng tượng Phật, làm nơi tu hành.      Năm 968, Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân và lên ngôi hoàng đế, ông đã lên núi Đính – ngọn núi linh thiêng này lập đàn tế trời để cầu mưa thuận, gió hòa, quốc thái, dân an và phong hầu bái tướng ...

Notice: Trying to get property 'child' of non-object in /home/sayhi/domains/sayhi.vn/public_html/blog/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 47Warning: Invalid argument supplied for foreach() in /home/sayhi/domains/sayhi.vn/public_html/blog/wp-content/themes/jnews/class/ContentTag.php on line 47 1. Khách Sạn Bái Đính Ninh Bình – khách sạn ở chùa Bái Đính Thông Tin Về Khách Sạn Bái Đính Ninh Bình Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Khách Sạn Bái Đính 2. Ninh Binh Eco Garden – khách sạn gần Bái Đính Thông Tin Về Ninh Binh Eco Garden Ninh Bình Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Ninh Binh Eco Garden 3. Tam Family Homestay – khách sạn gần Tràng An Bái Đính Thông Tin Về Tam Family Homestay Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Tam Family Homestay 4. Ninh Binh Family Homestay – khách sạn trong chùa Bái Đính Thông Tin Về Ninh Binh Family Homestay Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Ninh Binh Family Homestay 5. Ninh Binh Mountain Views Homestay –  Thông Tin Về Ninh Binh Mountain Views Homestay Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Ninh Binh Mountain Views Homestay 6. Bai Dinh Garden Resort & Spa Ninh Binh – khách sạn tại chùa Bái Đính Thông Tin Về Bai Dinh Garden Resort & Spa Ninh Binh Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Bai Dinh Garden Resort & Spa Ninh Binh 7. Emeralda Resort Ninh Bình – khách sạn Bái Đính Ninh Bình Thông Tin Về Emeralda Resort Ninh Binh Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Emeralda Resort Ninh Binh 1. Khách Sạn Bái Đính Ninh Bình – khách sạn ở chùa Bái Đính Địa chỉ: Khuôn viên Chùa Bái Đính, Xã Gia Sinh, Huyện Gia Viễn, Ninh Bình Khách Sạn Bái Đính Nằm ở vị trí thuận lợi trong Huyện Gia Viễn, Khách sạn Bái Đính là một điểm lý tưởng để khởi hành chuyến du ngoạn của bạn ở Ninh Bình. Cách trung tâm Ninh Bình 17 km và nằm ngay trong khuôn viên chùa Bái Đính, khách sạn này có vị trí vô cùng thuận lợi và dễ tiếp cận các địa điểm lớn của thành phố này.  Thông Tin Về Khách Sạn Bái Đính Ninh Bình Hình thức cho thuê: Loại phòng (Deluxe, Triple, Executive Suite, Presidential Suite) Sức chứa: 2 – 4 người lớn + 2 trẻ em / 1 phòng Khách Sạn Bái Đính Đây là một khách sạn gần chùa Bái Đính Ninh Bình, được thiết kế với các vật liệu tông màu trầm mang dáng dấp của chốn trang nghiêm thanh tịnh cùng nội thất được làm từ các loại gỗ quý hiếm. Bước tới nơi đây như lạc vào một thế giới êm dịu và thư thái tuyệt đối. Những cảm giác mệt mỏi bức bối của cuộc sống hiện đại bỗng chốc bị xua tan, hòa mình vào vẻ đẹp trong lành của thiên nhiên. Các Tiện Nghi Nổi Bật Tại Khách Sạn Bái Đính Nhà hàng Quán cà phê Quán bar Đồ nướng BBQ Sân vườn Câu cá Phòng thể dục Khách Sạn Bái Đính Khách có thể chọn một trong ...

Với những ai có ý định làm một chuyến tham quan miền Bắc, các bạn chắc hẳn sẽ chọn  tới Tràng An- Bái Đính, di sản thế giới và ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á, một trong những niềm tự hào của người dân Việt Nam.  Theo tôi, thời gian để thăm quan tốt nhất sẽ là mùa hè, nhưng chắc chắn bạn sẽ không ngay lập tức hòa hợp được với khí hậu ở đây, bạn cũng sẽ không mong làn da trắng của mình trở nên ngăm ngăm sau chuyến đi khá dài, và bạn cũng không muốn tinh thần, thể chất mệt mỏi sau chuyến đi này. Mình hi vọng  với các tips mà bản thân tích góp được dưới đây sẽ hữu ích với mọi người và sẽ có một chuyến đi thật vui vẻ và trọn vẹn. Còn chần chừ gì mà không thẳng tiến khám phá Tràng An nào. Kinh nghiệm du lịch Tràng An, Ninh Bình Bao quanh giữa những ngọn núi trùng điệp, hùng vĩ là một con sông trong vắt và khá sâu chảy dài tựa như những dải lụa nằm uyển chuyển uốn lượn dưới chân những ngọn núi. Đến với Tràng An bạn sẽ phải choáng ngợp với vẻ đẹp hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Ninh Bình, nơi được gọi là thành Nam của cố đô Hoa Lư, là nơi để các bạn khám phá về lịch sử Việt Nam. Đặc biệt hơn là vào năm 2014, Tràng An được Chính phủ Việt Nam xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt quan trọng và UNESCO công nhận là di sản thế giới. Quả là một chuyến đi thú vị phải không nào. Điều thú vị là bạn sẽ được thưởng ngoạn cảnh đẹp ở đây bằng thuyền giá vé 150k/người. Sáng 8g bắt đầu lên thuyền là hợp lý nhất, vì một lượt đi tham quan của bạn sẽ kéo dài từ tầm 3 tiếng. Nên mang theo ô dù, mũ nón, khẩu trang, áo chống nắng, kem chống nắng, nước lọc… Trong tầm 9-11g sẽ rất nắng nóng và dễ bị mất nước. Nhưng chính lúc đó cảnh vật thiên nhiên thực sự mới được hòa hợp giữa ánh nắng của trời, màu xanh của nước và cây cối, phong cảnh tuyệt vời cho bạn chụp hình hoặc quay phim phải không nào? Bởi vẻ đẹp của nó mà khi đến đây bạn sẽ không cảm thấy làm lạ khi các cặp đôi thích chọn nơi này làm địa điểm chụp hình cưới. Xuyên suốt cả hành trình, chúng ta sẽ đi xen kẽ qua 9 hang động và những trạm dừng. Vì lý do di chuyển trên địa hình giữa sông và đất liền khá khó khăn nên các bạn nữ nên hạn chế mang guốc cao và mặc váy, ngoài ra một số ngôi đền ở tít trên núi nên đi bộ trên các bậc thang là cách duy ...

Chùa Bái Đính ở đâu? Chùa Bái Đính Ninh Bình có gì đặc sắc? Tìm lời giải cho mọi câu hỏi về Chùa Bái Đính Ninh Bình ở ngay bên dưới, #teamKlook nhé! Chùa Bái Đính Ninh Bình khoác lên mình vẻ đẹp thanh tịnh, cổ kính giữa khung cảnh mênh mông rừng núi, nổi bật với lối kiến trúc uy nga nhưng mang đậm màu sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Chùa Bái Đính được cả thế giới ca ngợi là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Hầu hết khách tham quan du lịch hiện nay biết và tìm đến chùa Bái Đính sau khi ngôi chùa này đã được xây thêm phần chùa mới, có lẽ sẽ không có nhiều du khách thực sự biết và tìm hiểu về lịch sử của ngôi chùa nổi tiếng miền Bắc này. Thế nên, hãy theo chân Klook Việt Nam cùng nhau bổ sung một chút ích kiến thức lịch sử hình thành của quần thể du lịch tâm linh tự hào của dân tộc ta nhé! Chùa Bái Đính Ở Đâu? Nguồn ảnh: Unsplash Chùa Bái Đính là khu du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng nằm trong quần thể danh thắng Bái Đính – Tràng An thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan hằng năm. Quần thể chùa nguy nga, tráng lệ này nằm trên núi Bái Đính thuộc địa phận xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình và chỉ cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 12km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 100 km.  Để đến được đây, bạn có thể lựa chọn nhiều loại phương tiện di chuyển khác nhau như máy bay, tàu lửa, xe khách hoặc thuê xe riêng. Đối với khách du lịch ở miền Bắc đặc biệt là Hà Nội có thể tham quan Bái Đính và Tràng An từ Hà Nội bằng xe buýt rất tiện lợi và miền Trung có rất nhiều cách để đi du lịch Tràng An Ninh Bình. Tuy nhiên, với vị trí địa lý xa xôi nên miền Nam chỉ có 3 phương tiện di chuyển chính để có thể đến với Ninh Bình đó là xe khách, tàu lửa và máy bay. Chùa Bái Đính Ninh Bình Được Xây Dựng Vào Năm Mấy? Nguồn ảnh: Unsplash Quần thể chùa Bái Đính nằm trong khu danh thắng Tràng An bao gồm một khu chùa Bái Đính cổ và khu chùa Bái Đính mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm ở cửa ngõ phía tây cố đô Hoa Lư tựa như tiên cảnh vắt vẻo trên sườn núi Bái Đính, giữa những thung lũng mênh mông hồ, xung quanh được bao bọc bởi những dãy núi đá. Ngay cả khi trong thời gian đang xây dựng, chùa Bái Đính Ninh Bình đã thu hút sự chú ý của rất đông du khách trong nước và quốc tế. Khu du lịch ...

Được mệnh danh là ngôi chùa sở hữu nhiều kỷ lục nhất. Chùa Bái Đính Ninh Bình trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng thu hút du khách khi đến với vùng đất cố đô. Không chỉ là một chốn linh thiêng. Nơi đây còn gây ấn tưởng bởi kiến trúc hoành tráng, nguy nga và cảnh sắc có một không hai. Vì thế, đây chắc chắn là một điểm đến không thể thiếu trong sổ tay những nơi cần đến của bạn. Cùng trải nghiệm những hành trình đi chùa Bái Đính – đệ nhất danh thắng tâm linh ở Ninh Bình qua bài viết sau với VIVU nhé. Chùa Bái Đính ở đâu? Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn. Cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha. Bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Nơi đây hàng năm vinh dự chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. Có tuổi đời hơn 1.000 năm, ngôi chùa này có ý nghĩa đối với lịch sử. Là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không chọn để xây dựng tượng Phật và trở thành điểm tu hành sau này. Ngoài ra, đây còn là điểm được vua Đinh Tiên Hoàng chọn lập đàn cầu tế mong đánh thắng giặc. Đem lại hòa bình cho nhân dân trước khi dẹp loạn 12 sứ quân. Đến nay, trong chùa vẫn còn lưu giữ nhiều giấu ấn. Cũng như chứng tích của Phật giáo Việt Nam dưới các triều đại một thời. Quần thể có diện tích lên tới 1700 ha, bao gồm một ngồi chùa cổ từ xưa rộng 27 ha. Và một khu chùa mới xây được đưa vào khánh thành từ năm 2003 rộng 80 ha. Được chia thành nhiều hạng mục như: cổng Tam Quan nội/ngoại; điện Quan Thế Âm; điện Tam Thế; điện Pháp chủ; Bảo tháp; Tháp chuông… Với công trình kiến trúc kỳ vĩ, nó được coi là ngôi chùa có nhiều “cái nhất”. Và giữ nhiều kỷ lục nhất của nước ta, sẽ khiến bạn bất ngờ khi đến tham quan. Thời gian đi du lịch Bái Đính Tràng An thích hợp nhất Mỗi mùa cố đô sẽ mang những nét đẹp khác nhau, vì thế bạn có thể ghé thăm chùa Bái Đính vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên Từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch khi thời tiết mùa xuân ấm áp cũng là thời điểm đẹp nhất để đi Bái Đính Tràng An. Bạn có thể kết hợp du xuân vãn cảnh, lễ chùa cầu may và tham gia các lễ hội lớn ở cả Tràng An và Bái Đính. Tuy nhiên đây cũng là mùa du lịch lễ hội cao điểm. Nên khách tham quan tới đây rất đông đúc ...

Chùa Bái Đính tường được ghi nhận là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam. Nơi đây có khung cảnh nước non hữu tình, yên bình khiến con người ta như được tĩnh tâm, thoải mái. Không gian chùa gợi cho ta về những gì nguyên sơ và an yên nhất trong tâm hồn. Hiếm có nơi nào, ncảnh quan hùng vĩ, mây vờn đỉnh núi hài hòa trong không gian tâm linh thanh tịnh. Chính bởi những điều đó, ngôi chùa thu hút đông đảo du khách gần xa tới tham quan. Ảnh: sưu tầm Giới thiệu đôi nét về chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nằm trên núi Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình). Ngôi chùa cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, và cách thành phố Ninh Bình 12km. Khuôn viên chùa có diện tích rộng 539 ha, bao gồm 80ha khu chùa Bái Đính mới, 27 ha khu chùa Bái Đính cổ. Ảnh: sưu tầm Có thể nói, Chùa Bái Đính là ngôi chùa của rất nhiều kỷ lục nổi bật. Chùa đã trải qua hơn 1000 năm lịch sử từ những ngày các vua nhà Lý chọn Hoa Lư làm kinh đô. Sau khi được tu tạo, nâng cấp, đến nay, ngôi chùa đã vinh dự trở thành quần thể chùa lớn nhất Việt Nam. Ngoài diện tích rộng rãi, chùa cũng sở hữu nhiều kỷ lục khác như: Bức tượng Phật bằng đồng lớn nhất châu Á cao 10m, nặng 100 tấn. Chiếc chuông đồng lớn nhất Việt Nam nặng 36 tấn Dãy hành lang La Hán dài nhất châu Á Ngôi chùa có nhiều cây bồ đề nhất Việt Nam Khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam. Những địa điểm tham quan ở chùa Bái Đính Không chỉ là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, tới thăm chùa Bái Đính, du khách có cơ hộ được ngắm nhìn rất nhiều điểm tham quan, khu di tích quan trọng. Nơi đây mang giá trị đậm nét về văn hóa, thẩm mỹ và tôn giáo của nước Việt. Giếng Ngọc lớn nhất Việt Nam Nhìn từ trên cao sẽ thấy lan can bằng đá tạo thành vòng lớn đó là Giếng Ngọc. Giếng Ngọc được bao phủ xung quanh bởi không gian xanh mát dễ chịu. Màu xanh của cây cối cùng màu xanh ngọc bích đặc biệt từ nước hòa hòa quyện vào nhau. Tương truyền rằng, thiền sư Nguyễn Minh Không đã lấy n­ước trong giếng để sắc thuốc chữa bệnh. Nước giếng đã giúp trị khỏi bệnh cho nhân dân và Vua Lý Thần Tông. Ảnh: sưu tầm Giếng xây theo hình mặt nguyệt, có đường kính 30m, độ sâu của n­ước là 6m và không bao giờ cạn nước. Nơi đây đã vinh dự được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục vào năm 2007. Hang Sáng – Động Tối Khi đi đến cổng Tam ...

Thuộc quần thể khu du lịch sinh thái Bái Đính – Tràng An, chùa bái Đính có bề dày lịch sử hơn 1000 năm tuổi. Chùa gắn liền với vùng đất cố đô của nhiều triều đại phong kiến từ nhà Đinh, nhà Tiền Lê đến nhà Lý. Cùng chúng tôi khám phá ngôi chùa đệ nhất danh thắng tâm linh ở Ninh Bình. Chùa Bái Đính Ninh Bình là một điểm tham quan tâm linh không thể bỏ lỡ của du khách gần xa. Quần thể chùa này hiện đang nắm giữ nhiều kỷ lục không chỉ của đất nước ta mà còn của cả khu vực Châu Á. Đôi nét về chùa Bái Đính Giá trị lịch sử – văn hóa Ninh Bình được xem là mảnh đất cố đô của ba triều đại phong kiến Đinh, Lê và Lý. Đây cũng là những triều đại quan tâm phát triển Phật giáo nhất. Do đó, đến nay, vùng đất vẫn còn lưu rất nhiều đền, chùa linh thiêng, cổ kính. Tiêu biểu nhất trong số đó là chùa Bái Đính Ninh Bình. Với tuổi đời hơn 1.000 năm lịch sử, ngôi chùa này có giá trị lịch sử, văn hóa ngàn đời. Chùa là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không lựa chọn để xây dựng tượng Phật và là điểm tu hành của ngài sau này. Ngoài ra, đây còn là nơi mà vua Đinh Tiên Hoàng lập đàn cầu tế trước khi lên đường dẹp loạn 12 sứ quân. Đến nay, trong chùa vẫn còn tồn tại nhiều dấu ấn của Phật giáo Việt Nam dưới các triều đại. Quần thể chùa nằm trên mảnh đất với diện tích lên tới 1700 ha. Bao gồm một ngồi chùa cổ kính rộng 27 ha và một khu chùa mới xây rộng 80 ha. Quần thể chùa được chia thành nhiều hạng mục khác nhau như: cổng Tam Quan nội/ngoại; điện Quan Thế Âm, điện Tam Thế; điện Pháp chủ; Bảo tháp; Tháp chuông… Với nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, Bái Đính là ngôi chùa giữ nhiều kỷ lục nhất đất nước ta. Tổng quan ngôi chùa đồ sộ bậc nhất nước ta Thông tin cho khách tham quan Giờ mở cửa chùa: Từ 6h00 sáng Giá vé tham quan chùa: 200.000 VND/người lớn hoặc trẻ em cao trên 1m; 100.000 VND/trẻ em cao dưới 1m. Giá các dịch vụ ở chùa: Xe điện: 30.000 VND/người/lượt; vé tham quan Bảo tháp: 50.000 VND/người; thuê hướng dẫn viên: 300.000 VND/tour; vé đi đò: 150.000 VND/lượt. Những cái “nhất” của chùa Bái Đính Là một trong những ngôi chùa rộng nhất Việt Nam Quần thể chùa Bái Đính rộng 539 ha, bao gồm khu chùa Bái Đính cổ hình thành từ thời nhà Đinh (27ha). Và khu chùa Bái Đính mới được xây dựng từ năm 2003 (80ha) cùng nhiều hạng mục khác. Xung quanh chùa là những ngọn núi đá vôi cao lớn, hùng vĩ. Hoà với ...

Ninh Bình nổi tiếng là nơi tập trung của rất nhiều cảnh đẹp, có một Hang Múa rực rỡ mỗi sớm mai, có một Tràng An quá đỗi yên bình, có một đầm Vân Long tựa bức tranh tuyệt sắc và không thể không nhắc đến chùa Bái Đính – Nơi thể hiện nét đẹp tâm linh và kiến trúc Phật giáo một cách đặc sắc nhất.

Chùa Bái Đính – Ninh Bình, một trong những quần thể chùa nổi tiếng và lớn nhất Việt Nam xác lập rất nhiều kỷ lục trong nước và Châu Á, như chùa có tượng đồng dát vàng lớn nhất Châu Á, chùa có hành lang tượng La Hán dài nhất Châu Á,…(wikipedia, 2019). Chùa được bắt đầu xây dựng từ năm 2003 đến năm 2008 thì hoàn thành giai đoạn 1, đến 2015 thì hầu hết các hạng mục chính của chùa đã được hoàn thành. Có một điểm mà khá nhiều người không biết đó là chùa Bái Đính mới được xây dựng trên nền của chùa Bái Đính cũ hay gọi là Bái Đính cổ tự. Đến ngày nay hai ngôi chùa này vẫn song hành tồn tại trên một khuôn viên chung rộng hàng ngàn hacta. Xét quy mô chùa thì Bái Đính cổ tự không thể so sánh được với chùa mới, đây cũng là đáng tiếc bởi khá nhiều bạn bị choáng ngợm bởi sự hoàng tráng của chùa mới mà bỏ qua Bái Đính cổ tự. Nếu có dịp đến thăm chùa bạn nên ghé thăm cả Bái Đính cổ tự nữa bởi đây mới chính là nơi giữ được cái hồn gần nghìn năm lịch sử của chùa. Khu vực đặt tượng đồng cao 10m, nặng 80 tấn là địa điểm chụp ảnh nổi tiếng tại Ninh Bình Chùa Bái Đính có gì? Bái Đính Cổ Tự Cổng tam quan Bái Đính cổ tự Động thờ Phật và thờ Thần. Giếng Ngọc Đền thần Cao Sơn Hang Sáng, hang Tối Đền thánh Nguyễn Chùa Bái Đính mới Cổng tam quan mới của chùa Bái Đính Gác chuông Hành lang La Hán dài nhất Châu Á Điện Quan Âm Tượng phật Di Lặc lớn nhất Đông Nam Á Tháp xá lợi Phật cao nhất Châu Á Những địa điểm du lịch gần chùa Bái Đính Lễ hội chùa Bái Đính Những lưu ý khi du lịch chùa Bái Đính – Ninh Bình Chùa Bái Đính có gì? Chùa Bái Đính nằm trong Quần thể Danh thắng Tràng An thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình; cách Tp.Ninh Bình khoảng 18km và cách thủ đô Hà Nội khoảng 100km. Xem chỉ đường Quần thể chùa với tổng diện tích khoảng 1.700ha (laodong.com.vn, 2011); bao gồm 2 khu, Bái Đính cổ tự và chùa Bái Đính mới. Toàn cảnh chùa Bái Đính Bái Đính Cổ Tự Chùa Bái Đính cổ có từ năm 1136 do Thiền sư Nguyễn Minh Không sáng lập. Nằm trên đỉnh núi Bái Đính, một ngôi chùa cổ hết sức linh thiêng. Dù chỉ nằm cách chùa mới vài trăm mét nhưng khi nhắc đến sự linh thiêng, huyền bí, người ta vẫn thường gọi rõ cái  tên Bái Đính cổ tự. Các hạng mục chính của  chùa cổ gồm: động thờ Phật, động thờ Mẫu, điện thờ Đức Thánh Nguyễn Minh Không và điện thờ Đức ...

Nội dung chính Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính đầy đủ nhất Chùa Bái Đính ở đâu? Thời gian đi du lịch Bái Đính Tràng An thích hợp nhất Giá vé đến chùa Bái Đính Giới thiệu về chùa Bái Đính Những địa điểm tham quan quanh chùa Bái Đính Hang sáng, động tối Đền thờ thánh Nguyễn Giếng Ngọc Tham quan chuông đồng lớn nhất Việt Nam Những kỷ lục của Chùa Bái Đính Một số điều lưu ý khi đi chùa Bái Đính Tràng An Chùa Bái Đính là một danh thắng tâm linh nằm trong quần thể khu du lịch sinh thái Bái Đính – Tràng An với bề dày lịch sử hơn 1000 năm tuổi gắn với vùng đất của nhiều triều đại phong kiến từ nhà Đinh, nhà Tiền Lê đến nhà Lý. Cùng khám phá những kinh nghiệm đi chùa Bái Đính – đệ nhất danh thắng tâm linh ở Ninh Bình qua bài viết sau với Vntrip.vn nhé. Toàn cảnh chùa Bái Đính (Ảnh: ST) Kinh nghiệm đi chùa Bái Đính đầy đủ nhất Chùa Bái Đính ở đâu? Chùa Bái Đính là một quần thể chùa chiền nằm trên núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viên, cách cố đô Hoa Lư 5km về phía Tây Bắc, cách thành phố Ninh Bình 12km. Chùa Bái Đính có khuôn viên rộng 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80ha khu chùa Bái Đính mới. Nơi đây hàng năm vinh dự chào đón hàng vạn phật tử về hành hương. Lối lên tam quan chùa cổ (Ảnh: ST) Thời gian đi du lịch Bái Đính Tràng An thích hợp nhất Từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch khi thời tiết mùa xuân ấm áp cũng là thời điểm đẹp nhất để đi Bái Đính Tràng An. Bạn có thể kết hợp du xuân vãn cảnh, lễ chùa cầu may và tham gia các lễ hội lớn ở cả Tràng An và Bái Đính. Tuy nhiên đây cũng là mùa du lịch lễ hội cao điểm nên khách tham quan tới đây rất đông đúc gây ra tình trạng quá tải, chen chúc. Vì thế nếu như là người không thích phải bon chen, ồn ào thì bạn cũng có thể tham quan chùa Bái Đính vào những khoảng thời gian khác trong năm. Giá vé đến chùa Bái Đính Khuôn viên chùa Bái Đính rất rộng. Nếu hạn chế về thời gian bạn có thể đi xe điện lên chùa. Vé xe điện ở khu chùa Bái Đính 30.000/ chiều. Để khám phá danh thắng Tràng An, bạn sẽ mất hơn 3 giờ đồng hồ đi đò. Thông thường mỗi đò chứa được khoảng từ 4 – 5 người. Giá vé đi đò là 150.000 đồng/người. Vào mùa cao điểm thường rất đông du khách đổ về đây tham quan, bởi vậy thường xảy ra tình trạng quá tải, chen lấn tại các điểm mua, soát vé và các ...

Mùa xuân là dịp đi trẩy hội, lễ chùa và đến với chùa Bái Đính Ninh Bình – Một trong những ngôi chùa lớn nhất tại Việt Nam, các bạn sẽ có nhiều điều thú vị để tham gia hơn rất nhiều. Tuy nhiên lễ hội được tổ chức vào mùa nào và những lưu ý khi đi tham quan chùa bạn cần biết sẽ được chúng mình nhắc tới trong bài biết này nhé!

Tham gia Tour : Chùa Bái Đính – Chùa Hang Địch Lộng  Đến Tây Thiên – tịnh tâm vãn cảnh: Tìm cảm giác thư thái  ASEAN Resort – Khu du lịch giải trí hiện đại Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn, gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núi đá, ở cửa ngõ phía tây vào cố đô Hoa Lư, xã Gia Sinh, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Với lối kiến trúc mới hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống Việt Nam, nơi đây sớm trở thành một điểm đến nổi tiếng; và được biết đến như là một quần thể chùa lớn nhất đồng thời sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Châu Á và Việt Nam. Khu tâm linh núi chùa Bái Đính nằm trong Quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, nằm ở phía Tây khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư, là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, được biết đến với nhiều kỷ lục như tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á, hành lang có nhiều tượng Phật nhất…là sự tiếp nối tâm linh từ ngàn năm trước chuyển tiếp đến ngàn năm sau. Cổng Tam Quan với hai tượng Hộ pháp (ông thiện và ông ác) bằng đồng cao 5.5 m, nặng 12 tấn; và 8 pho tượng Kim Cương. Hành lang La Hán gồm 234 gian nối liền với hai đầu Tam Quan, có chiều cao sàn nâng dần theo độ dốc của sườn đồi – nơi bố trí 500 tượng La Hán bằng đá xanh Ninh Bình nguyên khối cao tới 2.5 m, nặng khoảng 4 tấn. Mỗi vị La Hán có một dáng vẻ khác nhau để miêu tả sự sống trần thế. Tháp chuông có 3 tầng mái, mỗi tầng mái có 8 mái ghép lại, tổng cộng là 24 mái với 24 đầu đao cong vút lên, bên trong treo một quả chuông nặng 36 tấn được cấp bằng xác nhận kỷ lục: “Đại hồng chung lớn nhất Việt Nam”. Phía dưới quả chuông đồng này là một chiếc trống đồng lớn nặng 70 tấn nằm trên nền tháp chuông. Các điện chính là nơi thờ Phật. Điện Quan Âm gồm 7 gian với gian giữa của điện đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt để thể hiện sự bao quát cứu vớt và phổ độ chúng sinh của Phật bà trên thế gian. Tượng Phật bà được đúc bằng đồng nặng 80 tấn, cao 9,57 m được công nhận là pho tượng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng đồng lớn nhất ở Việt Nam. Điện Pháp Chủ có 5 gian, gian giữa đặt pho tượng Phật Pháp Chủ bằng đồng cao 10 m, nặng 100 tấn, được ...

Nếu bạn muốn thay đổi phong cách nghỉ dưỡng, sao không thử trải nghiệm nghỉ dưỡng trong chùa thử xem? Khách sạn Bái Đính Ninh Bình sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất cho bạn. Hãy theo chân Digiticket khám phá lý do khách sạn gần chùa Bái Đính này trở thành một trong những khách sạn tốt nhất tại Ninh Bình nhé. Nội dung chính 1. Khách sạn Bái Đính ở đâu? 2. Hướng dẫn di chuyển đến khách sạn Bái Đính 3. Chi tiết hạng phòng, dịch vụ kèm giá khách sạn Bái Đính 3.1 Phòng Deluxe 3.2 Phòng Bai Dinh Triple 3.3 Phòng Executive Suite: 3.4 Phòng President: 4. Nhà hàng trong khách sạn Bái Đính 5. Điểm nổi bật nhất của khách sạn Bái Đính 6. Các địa điểm tham quan gần khách sạn Bái Đính: 7. Một số lưu ý khi nghỉ dưỡng tại Bái Đính Hotel 1. Khách sạn Bái Đính ở đâu? Khách sạn Bái Đính cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km và toạ lạc trong khuôn viên của chùa Bái Đính. Đây là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á với rất nhiều kỷ lục đáng ngưỡng mộ. Khách sạn như một viên ngọc quý nằm giữa thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, bạt ngàn. Khách sạn tạo được nét độc đáo khi kết hợp hài hoà giữa kiến trúc chùa chiền với kiến trúc hiện đại tạo cảm giác thật mới lạ. Các đồ nội thất, trang trí được chọn đều làm bằng gỗ với tông màu tối tạo không khí độc đáo sang trọng trong khách sạn. Nhờ vậy, khách sạn gần chùa Bái Đính này thu hút rất nhiều khách du lịch trong, ngoài nước. Với sự nổi tiếng và khác lạ này, là dân mê du lịch, chắc hẳn bạn không nên bỏ qua rồi. Địa chỉ: Chùa Bái Đính, Xã Gia Sinh, Huyện Gia Viên, Ninh Bình Số điện thoại: 0229.3868.789 – 0912.096.116 Email: [email protected] Website: http://www.baidinhhotel.com/vn/ Ảnh: @baidinhgardenresort_ninhbinh 2. Hướng dẫn di chuyển đến khách sạn Bái Đính Từ cuối đường cao tốc Ninh Bình đến quần thể chùa Bái Đính khoảng 20 km. Nếu bạn đi theo nhóm hoặc gia đình, cách hợp lý và tiết kiệm nhất là thuê một chuyến taxi để tới Bái Đính. Hoặc bạn cũng có thể đi xe máy để khám phá trọn vẹn Ninh Bình cũng rất thú vị với 2 cách đi: Cách 1: Từ thành phố Ninh Bình, cụ thể là núi Kỳ Lân tại đài truyền hình tỉnh Ninh Bình, bạn đi theo hướng về Hà Nội, tới đường Tràng An đi theo hướng Khu du lịch Tràng An và Cố đô Hoa Lư. Qua hết các danh thắng này bạn sẽ đến Bái Đính. Cách 2: Từ Ninh Bình, bạn đi theo đường vào khu di tích Đinh Lê. Đến cuối đường, rẽ phải. Sau đó đi thẳng sẽ thấy một con đê. Rẽ trái và đi thẳng cho đến khi nhìn ...

Chùa Bái Đính nằm ở ngay cửa ngõ phía Tây của di tích cố đô Hoa Lư, cách Hà Nội khoảng 95km. Quần thể chùa là một khu chùa cổ với một khu chùa mới xây dựng từ năm 2003. Nếu có dịp đi tour du lich Chua Bai Dinh khách sẽ có cơ hội tham quan nơi này. Ngôi chùa rộng lớn, trang nghiêm Ý nghĩa của tên chùa là hướng về núi Đính cũng là địa điểm từng diễn ra nhiều sự kiện oai hùng trong lịch sử của Việt Nam. Chùa Bái Đính cũng chính là nơi mà vua Đinh Tiên Hoàng lập đàn tế trời cầu cho mưa thuận gió hòa. Là địa điểm làm lễ tế cờ khi vua Quang trung tiến ra Thăng Long để đại phá  quân Thanh. Chùa Bái Đính cổ do đức thánh Nguyễn Minh Không phát hiện, ông cũng chính là người xây dựng các hang động thành chùa khi vô tình tới đây tìm thuốc chữa bệnh hóa hổ của vua Lý Thần Tông. Du lịch Chùa Bái Đính du khách có dịp được lắng nghe câu chuyện kể rằng nơi đây có rất nhiều cây thuốc quý mà Thánh Nguyễn Minh Không hay xuống hái lượm rồi mang về chế ra thuốc tiên. Mãi về sau này nhiều lương y từ nhiều vùng cũng tìm đến Chùa Bái Đính để tìm những cây thuốc quý về chữa bệnh cho nhân dân. Trải qua nhiều cuộc kháng chiến của dân tộc Bái Đính cũng là di tích cách mạng ở chiến khu Quỳnh Lưu, là nơi lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam tuyên truyền cách mạng đến nhân dân. Với cảnh quan yên bình giúp bạn thư giãn Chùa Bái Đính cổ nằm trên ngọn núi cao tới 187m, cách điện Tam Thế ở khu chùa mới chừng 800m về hướng Đông Nam. Khu chùa cổ nằm trên đỉnh của rừng núi yên tĩnh có tiền đường ở giữa, bên trái và bên phải là đền thờ thánh Nguyễn sau đó tới động tối thờ tiên và mẫu. Vùng đất này nổi danh là nơi địa linh nhân kiệt, là mảnh đất sinh ra Vua, Thánh, Thần. Tham gia các tour Chùa Bái Đính cổ du khách có cơ hội được thấy lối kiến trúc chùa động rất phổ biến tại Ninh Bình. Chùa không có mái cong vút hay mũi hài, không có cột trụ đồ sộ to lớn, cũng không có thượng điện nguy nga. Tất cả các ban thờ Phật, thờ Mẫu đều được đặt ở giữa các sơn động u minh càng khiến cho không khí nơi đây trở nên huyền bí và linh thiêng hơn. Du lịch Chùa Bái Đính bạn cũng thấy Trần hang động đã trở thành mái chùa kiên cố che chở chốn thiêng của Phật, Mẫu từ hàng bao đời nay. Chùa Bái Đính giờ đây không chỉ là nơi để người đời thành tâm hướng Phật mà còn ...

Sau Tết, mọi người thường có thói quen hành hương du lịch lễ hội đầu năm đến với những chùa chiềng, lễ hội như Chùa Hương, Yên Tử, Bái Đính, Tràng An… với ước mong một năm mới bình an, phước lộc và may mắn.   Tết là dịp nhiều người dân đã tranh thủ cùng gia đình đi du lịch, chùa chiền, cúng bái trước và trong Tết. Điểm du lịch thu hút nhiều khách là du lịch Tam Cốc- Bích Động thuộc địa phận xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã nổi tiếng là một danh thắng quốc gia với lời đề tặng “Nam thiên đệ nhị động”. Ai đã đặt chân đến vùng đất này, chắc hẳn sẽ không thể nào quên được vẻ đẹp của non nước hữu tình. Mới đây, vùng đất thiêng Ninh Bình lại càng nổi tiếng hơn bởi sự xuất hiện của chùa Bái Đính- ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á với nhiều kỷ lục độc đáo.Cách Thủ đô Hà Nội 100km về phía Nam, khu du lịch Tam Cốc – Bích Động mỗi năm thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch trong và ngoài nước nhờ vẻ đẹp nguyên sơ, với nhiều hang động, di tích gắn với lịch sử, văn hóa và cả những huyền thoại như đền Thái Vi, chùa Bích Động, động Tiên, chùa Linh Cốc…  Tạo hóa đã ban tặng cho cố đô một cảnh đẹp huyền bí. Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Ninh BìnhTam Cốc được ví như một “Hạ Long trên cạn” bởi phong cảnh núi non đẹp hơn tranh vẽ. Để khám phá Tam Cốc, du khách chỉ có thể đi qua con đường thủy duy nhất bằng cách đi thuyền. Thuyền vừa rẽ nước trước mắt du khách sẽ hiện ra những dãy núi sừng sững, xanh um nối tiếp nhau soi bóng trên mặt nước. Tam Cốc có nghĩa là 3 hang. Trên đường vào hang Cả, khách sẽ đi qua những trái núi có hình dáng tựa như mũ quan văn, quan võ hay mỏm đá có hình dáng như mỏ chim đại bàng…Càng thú vị hơn khi nhìn lên những lùm cây trên vách núi, khách có thể gặp những chú khỉ đang nhí nhảnh nô đùa hay những con dê đang thong thả ăn lá. Chen giữa núi và nước, những đồng lúa xanh mơn mởn tô điểm cảnh vật thêm hữu tình.  Trong khi chèo thuyền qua Tràng An hang động trong không khí yênĐầu tiên, khách sẽ vào hang Cả. Đây là hang lớn nhất và cũng là hang đẹp nhất trong ba hang nằm dưới một ngọn núi lớn nằm vắt qua dòng sông Ngô Đồng. Hang Cả dài gần 130m. Cảm giác hồi hộp xen chút sợ hãi của du khách nhanh chóng được xua tan bởi sự thích thú khi lòng hang có khá nhiều thạch nhũ với hình dáng lạ kỳ, lô nhô, lấp lánh. ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก