Top 46+ bài viết làng cổ đường lâm đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm: Đi như thế nào, đi đâu?
  2. Hướng dẫn du lịch Làng cổ Đường Lâm: Khám phá Hà Nội cổ xưa
  3. Khám phá vẻ đẹp dân dã của làng cổ Đường Lâm hấp dẫn bao người
  4. Làng cổ Đường Lâm – “Cổ trấn nhỏ” sát bên Hà Nội
  5. 7749 TIP Khám phá Làng cổ đường Lâm – Điểm check in đậm chất trữ tình
  6. Khám phá làng cổ Đường Lâm: Ngôi làng trăm tuổi đặc trưng đồng bằng Bắc Bộ
  7. Vẻ đẹp xuyên không tại làng cổ Đường Lâm
  8. Khám phá làng cổ Đường Lâm
  9. Làng cổ Đường Lâm: Trở về miền kí ức
  10. Du lịch làng cổ Đường Lâm – Chiêm ngưỡng kiến trúc cổ gần 500 tuổi
  11. Làng cổ Đường Lâm – một ngày tại ngôi làng cổ nhất Việt Nam
  12. Lang thang làng cổ Đường Lâm
  13. Làng cổ Đường Lâm – Nét cổ xưa qua từng viên ngói đỏ
  14. Làng cổ đường Lâm - Hướng dẫn du lịch chi tiết nhất
  15. Trải nghiệm làng cổ Đường Lâm – miền quê “một đất hai vua” cổ kính, thanh tịnh giữa lòng Hà Nội
  16. Làng Cổ đường Lâm – Sắc Màu Bình Yên Chốn Xưa Cũ
  17. Rủ nhau đi trốn Hà Nội 1 ngày tại Làng Cổ Đường Lâm đậm chất xưa
  18. Đến thăm nét xưa cũ nơi Làng cổ Đường Lâm ngay gần thủ đô
  19. Mộc mạc bộ ảnh “Ông bà anh” ở làng cổ Đường Lâm
  20. Du lịch Hà Nội | Yên bình làng cổ Đường Lâm
  21. Khám phá làng cổ Đường Lâm - ‘Cổ trấn bị lãng quên’ ngay gần Hà Nội
  22. Review Làng Cổ Đường Lâm chuyến vivu trong ngày từ Hà Nội
  23. Hồn quê mộc mạc ở làng cổ Đường Lâm
  24. Ghé làng cổ Đường Lâm những ngày cuối thu
  25. Đặc sản làng cổ Đường Lâm - Thịt quay đòn
  26. Di tích Làng cổ Đường Lâm
  27. Mách bạn những kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm cực kỳ đơn giản
  28. Mùa gặt tại làng cổ Đường Lâm
  29. Làng cổ Đường Lâm cổ trấn sát hông Hà Nội
  30. Yên bình làng cổ Đường Lâm
  31. Làng cổ Đường Lâm đẹp yên bình qua ảnh check-in
  32. Set kèo check-in vườn hoa làng cổ Đường Lâm ngay Hà Nội
  33. Check in chùa Mía làng cổ Đường Lâm có gì hay, đường đi, cách hành lễ
  34. Làng cổ Đường Lâm – Trải nghiệm du lịch vùng quê thanh tịnh, cổ kính
  35. Về Làng cổ Đường Lâm – Làng quê Bắc Bộ thu nhỏ đẹp như trong phim
  36. HƯỚNG DẪN đi Làng Cổ Đường Lâm 1 ngày khám phá [ ĐƯỜNG LÂM CỔ TRẤN]
  37. Làng Cổ Đường Lâm
  38. Làng cổ Đường Lâm: Chốn cổ tích hoang sơ giữa lòng xứ Đoài
  39. Cầm 500K bao hội bạn thân phượt làng cổ Đường Lâm “gần xịt” Hà Nội
  40. Làng cổ Đường Lâm – cổ trấn bị lãng quên tại Hà Nội
  41. Làng cổ Đường Lâm | khám phá vẻ đẹp ngôi làng cổ của Hà Nội
  42. Chùa Mía làng cổ Đường Lâm | Địa điểm du lịch tâm linh gần Hà Nội
  43. Đặc sản làng cổ Đường Lâm | TOP 5 món ngon nổi tiếng nhất
  44. Làng cổ Đường Lâm nơi được mệnh danh là Cổ Trấn phiên bản Việt
  45. Du lịch Đường Lâm – làng cổ thanh bình của Hà Nội
  46. Đường Lâm làng cổ một ngày nắng

Tư vấn du lịch làng cổ Đường Lâm 1 ngày Làng cổ Đường Lâm ở đâu, cách Hà Nội bao xa? Hướng dẫn cách di chuyển tới Đường Lâm Nơi nghỉ ngơi và lưu trú khi du lịch Đường Lâm Du lịch làng cổ Đường Lâm có gì thú vị? Ăn gì khi du lịch làng cổ Đường Lâm? Gợi ý lịch trình du lịch làng cổ Đường Lâm 1 ngày Lưu ý khi du lịch làng cổ Đường Lâm cần biết Bạn đang băn khoăn trong việc lựa chọn một địa điểm du lịch một ngày gần Hà Nội? Hôm nay, dulich9.com xin chia sẻ kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm 1 ngày, điểm đến hấp dẫn được rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng. Đường Lâm một ngôi làng cổ kính với nhiều mái nhà ngói đỏ xưa cũ, hấp dẫn bởi những con đường gạch, những bức tường Đá Ong độc đáo, giếng nước sân đình cùng những di tích lịch sử độc đáo. Tư vấn du lịch làng cổ Đường Lâm 1 ngày Làng cổ Đường Lâm ở đâu, cách Hà Nội bao xa? Làng cổ Đường Lâm cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km, có địa chỉ thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, là điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nội. Với những nét đặc trưng về kiến trúc, nghệ thuật của một làng Việt cổ vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau phố cổ Hà Nội và phố cổ Hội An về quy mô cũng như giá trị nghệ thuật. Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Trong khuôn khổ bài viết dưới đây, chúng mình sẽ tư vấn kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm 1 ngày tự túc, chia sẻ những thông tin bổ ích về du lịch Đường Lâm. Hướng dẫn cách di chuyển tới Đường Lâm Cách di chuyển tới Đường Lâm Phương tiện di chuyển tới làng cổ Đường Lâm từ Hà Nội khá thuận tiện, các bạn có thể đi bằng xe khách, ô tô riêng, xe máy hoặc đi xe bus tới làng cổ Đường Lâm. + Xe bus tới Đường Lâm: Các bạn có thể lựa chọn một trong 3 tuyến xe sau: Từ bến xe Kim Mã đến bến xe Sơn Tây, tuyến số 70. Từ bến xe Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây các bạn đi xe bus tuyến số 71 Giá vé xe buýt đi từ bến xe Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây là 20k/1 người.  Đi khoảng tầm 45 phút là đến bến xe Sơn Tây. Xe bus sẽ thả bạn phía bên này đường của bx Sơn Tây. Bạn có thể đi xe ôm từ đó vào làng khoảng 80-100k . Còn nếu taxi thì khoảng 200k . + Di chuyển bằng phương tiện cá nhân: Từ Hà Nội, bạn đi theo đại Lộ Thăng Long Hòa Lạc, sau đó rẽ phải để đi theo quốc lộ 21. Cứ đi ...

I Du lịch Làng cổ Đường Lâm và những điều bạn nên biết 1 Du lịch Làng cổ Đường Lâm cách Hà Nội bao xa ? 2 Nên du lịch Làng cổ Đường Lâm mùa nào  3 Tham khảo lịch trình Du lịch Làng cổ Đường Lâm 4 Du lịch Làng cổ Đường Lâm ăn gì? II Những điểm du lịch Làng cổ Đường Lâm  1 Cổng và Đình làng Mông Phụ – Du lịch Làng cổ Đường Lâm  2 Nhà cổ tại khu du lịch Làng cổ Đường Lâm 3 Những điểm du lịch Làng cổ Đường Lâm khác  4 Những lưu ý khi du lịch Làng cổ Đường Lâm Đường Lâm Cổ Trấn 1 nơi không quá xa lạ ngay sát Hà Nội có 1 ngôi làng cổ được mệnh danh “Cổ Trấn bị lãng quên”. Đó là Làng cổ Đường Lâm. Chỉ cần 1 ngày với cái xe máy vi vu hay bắt xe buýt khoảng chưa đầy 2 tiếng đã đến với Làng cổ Đường Lâm rồi. Này hãy cùng du lịch Làng cổ Đường Lâm dịp cuối tuần với voucher chúng mình nhé. I Du lịch Làng cổ Đường Lâm và những điều bạn nên biết Là một làng cổ hiếm hoi còn lưu giữ nguyên vẹn nét đặc sắc về kiến trúc và văn hoá của một làng Việt cổ ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, làng cổ Đường Lâm là địa điểm lý tưởng nếu bạn đang tìm một miền quê thanh bình để thư giãn khỏi những xô bồ của cuộc sống. Khi đi du lịch làng cổ Đường Lâm bạn sẽ thấy được hầu hết các điểm đặc sắc của một ngôi làng xưa. Với gốc đa, giếng cổ, mái đình, chùa cổ và cổng làng quanh co, ngõ hẹp, các mái nhà ngói cổ và các vách tường bao đều xây dựng bởi ngói đỏ hoặc gạch bùn cổ xưa. Nét cổ nhất của làng cổ Đường Lâm là lối thiết kế cổng làng và đình Mông Phụ. Làng cổ Đường Lâm có gần 1.000 ngôi nhà truyền thống chủ yếu tập trung ở các làng Đông Sàng, Mông Phụ và Cam Thịnh. Có nhiều căn nhà đã xây được khá lâu, trong những năm 1649, 1703, 1850. .. và được xây bởi các nguyên vật liệu cổ truyền của xứ Đoài là: đá ong, nứa, cây xoan, đá ong, gạch đất nung, đá ong, đất nung, rơm rạ và mùn, . .. Về cấu trúc tổng thể thì không gian và những thành phần của chính của nhà ở cổ truyền của Đường Lâm bao gồm có: Cổng và tường chắn, ao và sân, nhà chính và nhà phụ có bếp hoặc chuồng trại nuôi trâu bò và gia cầm. Một số nhà lớn thường có sân hoặc hồ rộng và một số ít nhà nhỏ có ao. Bố cục kiến trúc trong không gian nhà ở Đường Lâm thường là kiểu nhà chính và nhà phụ ...

Sống trong khu vực Bắc Bộ này thì chắc có lẽ bạn đã nghe đến cái tên làng cổ Đường Lâm rồi đúng không nào. Được biết đến là một trong những làng cổ lâu đời còn sót lại tại Việt Nam, nơi đây là điểm đến lý tưởng cho du khách muốn có những trải nghiệm về cuộc sống yên bình của vùng quê nông thôn dân dã. Để giúp mọi người có cái nhìn toàn cảnh và rõ nét hơn về làng cổ này thì chúng mình sẽ giới thiệu ngay đến bạn qua bài viết này ngay sau đây nhé! Mục Lục Đôi nét tìm hiểu về làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Cách di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Vé tham quan làng cổ Đường Lâm Bạn nên đến Làng Cổ Đường Lâm vào thời gian nào? Mùa lúa chín Mùa lễ hội Làng cổ Đường Lâm có gì mà thu hút khách du lịch đến đây tham quan “nườm nượp” đến vậy? Lối kiến trúc cổ kính tiêu biểu của làng quê Bắc Bộ Có đến hơn 1.000 ngôi nhà cổ Các địa điểm tham quan không thể bỏ lỡ khi đến làng cổ Đường Lâm Ghé thăm Cổng làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ Nhà thờ Thánh Hoa Giang Văn Minh Nhà cổ Ông Hùng Nhà cổ Chị Dương Lan Những địa điểm khác mà bạn có thể ghé thăm khi tới làng cổ Đường Lâm Ăn gì tại làng cổ Đường Lâm? Một số lưu ý khi đến làng cổ Đường Lâm Đôi nét tìm hiểu về làng cổ Đường Lâm Nếu chán cái cảm giác sống trong thành phố ngột ngạt, ồn ào đầy tiếng khói bụi của tàu xe đi lại và muốn tìm về một nơi thanh tịnh thì làng cổ Đường Lâm chắc chắn là một lựa chọn không thể thiếu của bạn. Vậy bạn đã biết tí gì về địa điểm này chưa? Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Cũng mới chỉ biết làng cổ Đường Lâm thuộc Hà Nội nhưng chưa biết chính xác ở đâu thì bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc này đến bạn ngay bây giờ. Làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, thuộc bên hữu ngạn sông Hồng cạnh đường quốc lộ 32 tại vị trí ngã ba giao với đường Hồ Chí Minh. Làng cổ nằm cách Hà Nội 50km về phía Tây, giáp xã Cam Thượng huyện Ba Vì ở phía Tây và Tây Bắc. Làng cổ Đường Lâm cũng chính là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được nhà nước trao tặng bằng di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006. Cách di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Thuộc một làng cổ ở thị xã sơn Tây nên việc di chuyển chắc chắn sẽ không mấy khó khăn khi du khách muốn thăm quan tại đây. Cách Hà Nội không ...

Đến Hà Nội, du khách đừng quên ghé thăm làng cổ Đường Lâm – “Cổ trấn nhỏ” giữa thủ đô rộng lớn, để thưởng thức hết những nét đẹp cổ kính và nét văn hóa truyền thống tại đây nhé. Làng cổ Đường Lâm – “Cổ trấn nhỏ” sát bên Hà Nội Làng cổ Đường Lâm nằm cách 44km về phía tây của trung tâm thành phố Hà Nội, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Đường Lâm là ngôi làng cổ đầu tiên được Nhà nước Việt Nam trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 2006. Ảnh: Trần Quốc Trung/Vnexpress Nơi đây vẫn còn vẹn nguyên nghệ thuật và kiến trúc của một làng cổ vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Đến với làng cổ Đường Lâm, bạn sẽ thấy được hầu hết các nét đặc trưng của một ngôi làng xưa. Với cây đa, giếng nước, sân đình, chùa miếu, đường làng quanh co, ngõ nhỏ, những ngôi nhà gỗ cổ,.. Làng cổ nhìn từ trên cao. Ảnh: zing.vn Được ví như “cổ trấn bị lãng quên”, nhưng thực sự ngày nay làng cổ Đường Lâm rất nổi tiếng. Đây là địa điểm cực kỳ thu hút người dân và khách du lịch tới tham quan khám phá. Ảnh: expatvietnam Đến đây, du khách có thể tham quan cổng làng Mông Phụ, đình làng Mông Phụ, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh, đền thờ Phùng Hưng, đền thờ và lăng mộ Ngô Quyền, giếng cổ Đường Lâm, chùa Mía, cùng các ngôi nhà cổ tại đây. Làng cổ Mông Phụ Đây là cổng cổ duy nhất còn lại tại đây do được xây dựng khá lâu từ thời Hậu Lê cho đến nay đã khá cũ, tuy nhiên kiến trúc vẫn giữ được nét truyền thống. Cổng Mông Phụ cùng với cây đa, bến nước, ao sen tạo nên một khung cảnh đặc trưng của làng quê Bắc Bộ xưa. Ảnh: vietnamnet Cổng làng Mông Phụ ở làng cổ Đình Lâm. Ảnh: Maria Tuyền. Đình làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ được xây dựng cách đây gần 380 năm trên một khu đất trung tâm của làng. Thiết kế của đình mang đậm nét kiến trúc Việt – Mường, mô phỏng kiến trúc của nhà sàn với sàn gỗ cách đất. Đình gồm hai tòa đại bá và hậu cung. Nhà đại bái được dựng bởi 48 cột gỗ, phía trên mỗi cột đều có chạm khắc nhiều hoa văn hình rồng, hình phượng. Đình làng Mông Phụ Ảnh: Trần Quốc Trung/Vnexpress Đình làng Mông Phụ Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh Được xây dựng từ thời vua Tự Đức để thờ phụng và ghi nhớ công trạng của Thám hoa Giang Văn Minh. Ngày nay, nhà thờ trở thành một điểm tham quan hấp dẫn với những du khách thích tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, đồng thời cũng là nơi giáo dục truyền thống yêu nước cho ...

Làng cổ đường Lâm ở đâu? Làng cổ đường Lâm có gì? Cổng làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ Ghé thăm căn nhà cổ của ông Kiều Anh Ban và lắng nghe những câu chuyện đặc biệt Tới thăm căn nhà cổ ông Hùng lâu đời nhất Nhà cổ ông Thể – nơi gắn liền với nghề làm tương cốm Trải nghiệm ngồi uống nước bên những sạp nước nhỏ Check in bức tường ong, con đường làng cổ đường Lâm Ăn gì khi đến du lịch Làng cổ đường Lâm? Một số TIP khám phá Làng cổ đường Lâm trọn vẹn Bạn có nhớ về những buổi trưa hè bên gốc đa ngay cổng làng? Hay những lần chạy băng băng trên con đường hai bên là đồng lúa và sông nước mênh mang? Hoặc đơn giản là những buổi chiều hoàng hôn cùng lũ nhóc trong làng thả diều trong ngày lộng gió? Đến với Làng cổ đường Lâm, bạn sẽ thấy đâu đó tuổi thơ của mình. Đặc biệt, đây còn là một ngôi làng cổ xưa với đình làng, cây đa, bến nước, đình chùa… cùng những căn nhà cổ có lịch sử hơn 200 – 400 năm. Vì vậy, nơi đây nhanh chóng trở thành điểm du lịch Hà Nội hấp dẫn du khách ghé thăm. Khám phá Làng cổ đường Lâm (Ảnh:__tunthnh) Làng cổ đường Lâm ở đâu? Làng cổ đường Lâm nằm ở huyện Sơn Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội chỉ khoảng 44km. Làng cổ Đường Lâm là quê hương của Ngô Quyền và Phùng Hưng nên được gọi là “đất hai vua”. Để đi khám phá Làng cổ đường Lâm bằng xe máy vào ngày cuối tuần, bạn chỉ cần đi theo Quốc lộ 32 qua Hoài Đức, Đan Phượng rồi tiếp tục đi thẳng là sẽ đến làng cổ Đường Lâm. Khám phá Làng cổ đường Lâm Hà Nội cổ kính (Ảnh: _im.rot_) Hiện tại, điểm du lịch Làng cổ đường Lâm có giá dịch vụ như sau: Vé tham quan là 20.000 VND/người.  Thuê xe đạp: 30-50.000 VND/giờ hoặc 80-100.000 VND/ngày.  Khám phá và check in những góc đẹp tại Làng Cổ Đường Lâm (Ảnh: Sưu tầm) Làng cổ đường Lâm có gì? Làng cổ đường Lâm là ngôi làng cổ đầu tiên ở nước ta và được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Nếu ở Trung Quốc làng cổ Hoành Thôn và Tây Đệ nổi tiếng cùng những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi. Thì Đường Lâm cũng có đình làng, cổng làng và rất nhiều ngôi nhà lâu đời lên tới 400 năm tuổi với hàng nghìn mái nhà truyền thống. Đặc điểm nổi bật nhất của những ngôi nhà cổ này chính là được xây bằng đá ong với mái ngói đỏ đã nhuốm màu rêu phong, mang một nét đẹp hoài niệm rất xưa cũ. Tất cả những điều này đã làm nên nét đẹp ...

Làng cổ Đường Lâm Một vài nét về làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Giá vé tham quan làng cổ Đường Lâm Kiến trúc làng cổ Đường Lâm Các điểm tham quan không thể bỏ lỡ tại làng cổ Đường Lâm Check-in, chụp hình Cổng làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ Nhà thờ Thánh hoa Giang Văn Minh Những ngôi nhà cổ Ăn gì ở làng cổ Đường Lâm? Lưu ý khi du lịch làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm Là một làng cổ lâu đời vẫn giữ được những đặc trưng về kiến trúc, nghệ thuật của một làng Việt cổ vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, làng cổ Đường Lâm trở thành lựa chọn hoàn hảo nếu bạn đang tìm kiếm một vùng quê thanh tịnh để nghỉ ngơi sau những bộn bề của cuộc sống. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin, hy vọng sẽ hữu ích cho du khách trong chuyến tham quan, trải nghiệm làng cổ Đường Lâm – “cổ trấn” ngay sát Hà Nội nhé!   Làng cổ Đường Lâm- “cổ trấn” ngay sát Hà Nội. Ảnh Vũ Mai Phương Một vài nét về làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), cạnh đường Quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh. Làng cổ nằm cách Hà Nội 50km về phía Tây. Đường Lâm giáp xã Cam Thượng (tức Cam Giá Thượng) huyện Ba Vì ở phía Tây và Tây Bắc. Làng cổ Đường Lâm cũng là làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006. Xem thêm: Du lịch Hà Nội – 12 địa điểm, 5 đặc sản phải trải nghiệm khi đến Thủ đô nghìn năm Văn hiến Giá vé tham quan làng cổ Đường Lâm Hiện nay giá vé gửi xe máy là 10.000 VND / xe và vé tham quan là 20.000 VND/người. Giá vé tham quan làng cổ Đường Lâm là 20.000đ/người. Ảnh Maria Tuyền Bên cạnh đó, ở Đường Lâm cũng có dịch vụ cho thuê xe đạp với giá 30-50.000 VND/giờ hoặc 80-100.000 VND/ngày. Bằng cách này, bạn sẽ di chuyển tới được nhiều địa điểm hơn như lăng Ngô Quyền, lăng Phùng Hưng…mà không sợ mất quá nhiều sức. Kiến trúc làng cổ Đường Lâm Đến với làng cổ Đường Lâm bạn sẽ thấy được hầu hết các nét đặc trưng của một ngôi làng xưa. Với cây đa, giếng nước, sân đình, chùa miếu, đường làng quanh co, ngõ nhỏ, những ngôi nhà gỗ cổ, những bức tường được xây bằng gạch đỏ hoặc trát bùn xưa… Nét cổ nhất của làng cổ Đường Lâm nằm ở kiến trúc cổng làng và đình Mông Phụ. Những nét cổ ...

Đứng tại làng cổ Đường Lâm và chụp ảnh, Trần Quốc Trung như xuyên không để trở về quá khứ. Trần Quốc Trung, sinh năm 1982, sống tại Ba Đình, Hà Nội, gây ấn tượng trong cộng đồng yêu du lịch trên mạng xã hội với bộ ảnh làng cổ Đường Lâm. Đây là lần thứ 4 anh đến đây và quyết định lưu giữ lại kỷ niệm bằng hình ảnh. “Tôi sợ một ngày ngôi làng sẽ bị đô thị hóa, chỉ còn ký ức qua những hình ảnh”, Trung chia sẻ. Bộ ảnh được anh đặt tên là “Cổ trấn bị lãng quên”, nay đã thu về gần 8.500 lượt yêu thích và khoảng 500 bình luận. Có nhiều lối vào làng cổ, nhưng cổng Mông Phụ vẫn mang nhiều dấu ấn nhất. Đây là cổng làng cổ duy nhất còn sót lại ở khu vực Bắc Bộ. Trải qua bao thăng trầm, cổng Mông Phụ vẫn còn rất nguyên vẹn, thấm đậm hồn quê xứ Đoài. Đứng tại khu vực này, thời gian như chậm lại, ta như đang quay trở lại quá khứ. Nằm cách đô thị Hà Nội hiện đại khoảng 45 km, làng cổ Đường Lâm là điểm dừng chân cho du khách muốn tìm về những dấu ấn xưa cũ. Nơi đây lưu giữ tốt những nét đặc trưng của làng quê Bắc Bộ xưa với cây đa, bến nước, sân đình… Trong hàng vạn ngôi làng trên cả nước, Đường Lâm là nơi đầu tiên nhận danh hiệu Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia. Ý tưởng của Trung được thể hiện qua bộ ảnh là sự lưu giữ những khoảnh khắc, kỷ niệm về một làng quê yên bình, cổ kính, đậm chất Bắc Bộ mà hiện tại do đô thị hóa mà rất ít nơi còn gìn giữ được. Anh đăng tải lên mạng xã hội cũng vì muốn bạn bè gần xa biết đến nơi này nhiều hơn. Về khâu chuẩn bị, Trung cho biết thời tiết là yếu tố quan trọng nhất để cho ra đời các bức ảnh đẹp và may mắn anh được thời tiết ủng hộ, không gặp khó khăn. Kỷ niệm đáng nhớ với Trung là tìm mẫu ảnh. Anh phải nhờ người quen để liên hệ những cụ già trong làng, và phải là những cụ bà nhuộm răng để hợp cảnh làng quê. Phong tục nhuộm răng đen có từ xưa, hiện tại chỉ còn lại ở thế hệ trước. Trung phải làm việc nhanh, chính xác vì không muốn mất nhiều thời gian của các cụ tuổi tác đã cao. Anh căn những khung giờ chuẩn để có ánh sáng mặt trời đẹp nhất, chọn lọc ra những tấm hình sinh hoạt có hồn và tự nhiên nhất. Buổi sáng, người dân chuẩn bị tương nếp. Ghé thăm một số nhà cổ tại đây, bạn có thể mua tương nếp để làm quà và nghe mô tả về quá ...

Nếu bạn yêu thích khám phá nét xưa, muốn được sống trọn trong hình ảnh cổ kính, cây đa, đình làng… Thế thì chuyến du lịch làng cổ Đường Lâm chính là một hành trình bạn phải thử! Cảnh đẹp nơi đây phải nói là quá chuẩn chỉnh cho vẻ đẹp xưa rồi bạn ơi! Làng Đường Lâm quyến rũ khách phương xa với không gian cổ kính Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 45 km về hướng Tây, Làng Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây của thủ đô vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa lịch sử đẹp mê hồn. Nơi đây tự hào có 956 ngôi nhà cổ, bao gồm tất cả những ngôi nhà được xây dựng vào năm 1649, 1703 và khoảng năm 1850. Trong hàng vạn làng quê Việt Nam, Đường Lâm là làng đầu tiên được công nhận là di tích kiến ​​trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Cả ngôi làng được ví như một bảo tàng đá ong độc đáo với những ngôi nhà cổ cách đây hơn 400 năm. Nơi đây có nhiều nét cổ kính được lưu giữ, mang đến một nơi nghỉ cuối tuần yên tĩnh và hoài cổ. Không gian cổ kính và bình yên Khác với phố cổ Hội An hay khu phố cổ Hà Nội sôi động của lối sống đô thị thế giới trước, ngôi làng cổ kính Đường Lâm giống như một vùng nông thôn và có hình ảnh khá đậm về lối sống nông nghiệp. Lấy cảm hứng từ văn hóa truyền thống Việt Nam, ngôi nhà có cổng chính bằng gỗ với mái vòm (đặc trưng của khu vực phía Bắc). Bao quanh làng là hệ thống ao hồ tạo nên phong cảnh hữu tình, giúp giảm bớt cái nóng của mùa hè trong những ngày cực kỳ oi bức của miền Bắc. Một số lượng lớn những ngôi nhà cổ kính được xây dựng bằng đá ong và cột gỗ lim tạo ra cho ngôi nhà một vẻ đẹp cổ kính rất đặc biệt. Dạo chơi ở Làng Đường Lâm ⏩ Đạp xe tham quan các ngôi đình, đền, chùa cổ kính Một số đền chùa mà bạn có thể tham khảo khi đến làng cổ Đường Lâm là: chùa Mía (được dựng từ thế kỷ 15 và kích thước 287 tượng đủ kích thước), cổng đình Phụ (xây dựng năm 1833), Lăng Ngô Quyền (vị anh hùng dân tộc chống quân Mông Cổ năm 938) và chùa Tây Phương. Được xây dựng từ thế kỷ thứ 8, chùa Tây Phương là chùa tiêu biểu trong số những ngôi chùa cổ điển hình ở miền Bắc Việt Nam. Bạn có thể sẽ bị ấn tượng khi xem 18 bức tượng Arhan cổ kính đặt trong chùa Tây Phương. ⏩ Thưởng thức trà với làng dân tộc Địa điểm du lịch làng cổ đường lâm thì rất nhiều, bạn có thể sẽ không khám phá hết trong một ngày ...

Một vài nét về làng cổ Đường Lâm Từ Hà Nội đi đến làng cổ Đường Lâm như thế nào? Đi bằng phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô): Đi bằng xe bus: Các điểm tham quan ở làng cổ Đường Lâm Cổng làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ Tham quan Nhà Thờ Thám Hoa Giang Văn Minh Những ngôi nhà cổ độc đáo Nhà cổ của chị Dương Lan Giếng cổ Đường Lâm Những ngôi đền, chùa nổi tiếng Đền thờ Phùng Hưng Đền thờ và Lăng Ngô Quyền Chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự) Đặc sản tại làng cổ Đường Lâm. Những lưu ý khi đi du lịch làng cổ Đường Lâm: Trong guồng quay cuộc sống hối hả, tất bật, đôi lúc, ta muốn tìm về nơi an yên để tĩnh lặng tâm hồn, để trở về với những trong trẻo, bình yên thôn dã thì Làng cổ Đường Lâm là một lựa chọn hoàn hảo. Với nét kiến trúc cổ kính, đặc trưng của làng quê Bắc Bộ xưa cùng bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời, ngôi làng thường được gọi với cái tên khác: “Cổ trấn bị lãng quên”. Làng cổ Đường Lâm-Ảnh: Nina May Một vài nét về làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm thuộc địa phận thị xã Sơn Tây (Hà Nội), nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), cạnh quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh. Ngôi làng nằm cách trung tâm Thủ Đô Hà Nội 50km về phía Tây- một khoảng cách không quá xa và dễ dàng di chuyển trong ngày. Đường Lâm là ngôi làng cổ đầu tiên được Nhà Nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa Quốc Gia ngày 19/5/2006. Đây cũng là quê hương của Phùng Hưng và Ngô Quyền- hai vị vua nổi tiếng trong lịch sử phong kiến nước ta. Làng cổ Đường Lâm là đại diện tiêu biểu cho hình ảnh của làng quê Bắc Bộ xưa với cây đa, bến nước, sân đình, với những nét sinh hoạt thôn dã, …tưởng chừng như, ta chỉ có thể tìm được trong miền kí ức xa xôi. Từ Hà Nội đi đến làng cổ Đường Lâm như thế nào? Với vị trí địa lí gần trung tâm Hà Nội nên việc di chuyển tới làng cổ Đường Lâm khá dễ dàng, với nhiều phương thức khác nhau: Đi bằng phương tiện cá nhân (xe máy, ô tô): Có 2 tuyến đường để tới Đường Lâm, gồm: –         Từ Hà Nội đi theo hướng Đại lộ Thăng Long, rẽ phải ở ngã ba hòa Lạc, theo đường 21 qua Sơn Lộc đến ngã tư giao với đường 32 sẽ thấy biển chỉ dẫn vào làng cổ Đường Lâm. –         Từ Hà Nội đi về phía Nhổn, đi theo đường 32 đến thị xã Sơn Tây, đến ngã tư giao với đường 21 sẽ có lối rẽ vào làng ở bên ...

Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Cách Hà Nội bao xa? Làng cổ Đường Lâm có gì đẹp? Cổng làng cổ Đường Lâm (Cổng Mông Phụ) Đình Mông Phụ Các ngôi nhà cổ Đường Lâm Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh Chùa Mía làng cổ Đường Lâm Giếng cổ Đường Lâm Vườn hoa làng cổ Đường Lâm Đền thờ Phùng Hưng Lăng Ngô Quyền tại Đường Lâm Hà Nội Top 3 đặc sản làng cổ Đường Lâm Thịt quay đòn Đường Lâm Kẹo dồi, kẹo lạc Đường Lâm Gà mía tại Đường Lâm Kinh nghiệm đi làng cổ Đường Lâm Giá vé vào làng cổ Đường Lâm Lịch trình tham quan làng cổ trong 1 ngày  Làng cổ Đường Lâm là làng cổ đầu tiên của Việt Nam được ghi nhận là Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 2005. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, làng cổ vẫn còn lưu giữ nhiều di sản vật thể và phi vật thể quý báu. Đây là điểm dừng chân lý tưởng dành cho du khách muốn tìm về những dấu ấn xưa cũ của một làng quê Bắc Bộ xưa giữa chốn thành thị tấp nập. Làng cổ Đường Lâm Sơn Tây là một trong những ngôi làng lâu đời bậc nhất ở Việt Nam, nơi đây còn lưu giữ được những nét văn hóa của vùng quê Việt Nam xưa. Với những kiến trúc cổ kính từ cổng, đình, giếng, chùa,.. đến những ngôi nhà có tuổi đời hàng trăm năm, những con đường gạch, và những nét văn hóa còn được lưu giữ bởi lại qua nhiều thế hệ, nơi đây chắc chắn sẽ là một điểm đến đầy hứa hẹn với những con người ưa thích sự thanh tịnh, chán ghét cái ồn ào, tấp nập của cuộc sống thủ đô. Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Cách Hà Nội bao xa? Làng cổ nằm cách trung tâm thủ đô 44km về phía Tây, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Bạn có thể lựa chọn phương tiện cá nhân hoặc công cộng để di chuyển đây. Nếu bạn chọn đi phượt bằng xe máy để linh động về thời gian và khám phá cảnh quan trên đường thì từ trung tâm Hà Nội có 2 cung đường di chuyển như sau: Cung đường thứ nhất: Bạn đi theo đại lộ Thăng Long đến ngã ba Hòa Lạc, theo đường 21, đi qua Sơn Lộc đến ngã tư giao với quốc lộ 32 thì sẽ có biển chỉ dẫn đi vào khu du lịch làng cổ Đường Lâm. Cung đường thứ hai: Bạn đi theo hướng Nhổn, dọc theo quốc lộ 32, qua thị xã Sơn Tây đến ngã tư giao với đường 21 sẽ có lối rẽ vào làng cổ ở bên tay trái. Nếu bạn di chuyển bằng xe bus sẽ an toàn hơn và không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết thì sẽ có các ...

Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Kinh nghiệm đi làng cổ Đường Lâm trong 1 ngày Du lịch làng cổ Đường Lâm Du lịch làng cổ Đường Lâm ăn gì? Cách trung tâm Hà Nội 44 km, làng cổ Đường Lâm là sự lựa chọn hoàn hảo để bạn có thể nghỉ ngơi sau những bon chen, xô bồ của cuộc sống. Ghé thăm làng cổ Đường Lâm, bạn sẽ có một ngày tận hưởng cuộc sống nhẹ nhàng tại làng quê thanh tịnh với những thú vui tao nhã của người dân nơi đây, Hãy cùng tận hưởng nhé! Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm hiện nay thuộc địa phận huyện Sơn Tây, Hà Nội, các trung tâm thành phố khoảng 44km về phía Nam. Nơi đây là quê hương của Ngô Quyền và Phùng Hưng nên được mệnh danh là “ đất hai vua’. Ngôi làng vẫn lưu giữ được những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng ở Bắc Bộ như cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình,… với 956 ngôi nhà truyền thống. Năm 2006, Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở nước ta được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Làng cổ Đường Lâm – Hà Nội Kinh nghiệm đi làng cổ Đường Lâm trong 1 ngày Thời gian thích hợp để đi du lịch làng cổ Đường Lâm: Bạn có thể tới làng cổ bất cứ thời gian nào trong năm. Tuy nhiên, để có thể thực sự sống trong không khí thanh bình, cảm nhận được trọn hơi thở của làng quê Việt Nam thì bạn nên tới đây vào mùa lễ hội và mùa lúa chín. Mùa lễ hội diễn ra vào tháng giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội truyền thống làng Mông Phụ diễn ra từ ngày 4 đến ngày 10 tháng giêng. Trong lễ hội sẽ có những hoạt động rước kiệu, dâng lợn, các trò chơi dân gian như cờ người, cờ tưởng, chọi gà, bịt mắt bắt vịt… vô cùng náo nhiệt. Mùa lúa chín vào tháng 5, tháng 6 hàng năm. Bạn sẽ được ngắm nhìn những cảnh đồng lúa chín vàng, rộng mênh mông. Những con đường trải đầy thóc và rơm khô vàng óng tạo nên khung cảnh làng quê ấm no, yên bình mà ít nơi nào có được. Bạn có thể đến tham quan làng cổ vào bất cứ thời gian nào cũng được.  Phương tiện tới làng cổ Đường Lâm: Bạn có thể đi tới làng cổ đường lâm bằng xe buýt hoặc xe cá nhân. Nếu đi xe buýt các bạn đi tuyến xe số 71, 73 hoặc 89 đến bến xe Sơn Tây. Sau đó đi xe ôm hoặc taxi tới làng cổ Đường Lâm. Nếu di chuyển bằng phương tiện cá nhân bạn có thể đi theo 2 cung đường. Bạn đi theo đường Đại lộ Thăng Long, rẽ phải ở ...

Đi làng cổ Đường Lâm như thế nào? Cổng Làng Mông Phụ Đình Làng Mông Phụ Giếng cổ Đường Lâm Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh Những ngôi nhà cổ ở Đường Lâm Đến Đường Lâm ăn gì? và Ngủ ở đâu? (chungtadidau.com) – Là 1 địa điểm du lịch ngoại thành Hà Nội, Đường Lâm là 1 trong những ngôi làng cổ của người Việt có niên đại trên 300 năm tuổi. Làng cổ Đường Lâm hấp dẫn bởi những mái ngói đỏ xưa, những con đường gạch, bức tường đá ong, hay giếng nước, sân đình…Với kiến trúc mang đậm nét văn hóa của người Việt, nơi đây hứa hẹn sẽ mang lại cho du khách những trải nghiệm nhất định khi tìm hiểu về 1 nền văn hóa xưa của người Việt ta. Làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, đây là 1 điểm nhấn du lịch nổi tiếng của Hà Nội, năm 2006 Đường Lâm đã được phong tặng danh hiệu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia. Đi làng cổ Đường Lâm như thế nào? Làng cổ Đường Lâm cách bến xe Mỹ đình khoảng 40km, từ bến xe các bạn có thể bắt xe số 71 đi hướng thị xã Sơn Tây, rồi sau đó bắt xe ôm hoặc taxi để vào làng cổ (cách trung tâm thị xã khoảng 3km). Nếu đi từ Hà Đông các bạn có thể bắt Bus số 77 nhé. Nếu đi xe máy các bạn đi theo QL.32 theo hướng Nhổn -> Sơn Tây, đi đến thị xã các bạn hỏi đường vào Làng cổ là ok. Xem bản đồ đường đi chi tiết: Bản đồ đi làng cổ Đường Lâm Vé vào làng cổ hình như là 20k hay 40k/1ng gì đó, vì hôm đó mình đi bị lạc nên thành ra đi ngay công sau nên không mất tiền vé, lúc ra thăm quan cổng làng mới biết là có bán vé, hehe Những địa điểm không thể bỏ qua khi du lịch Làng cổ Đường Lâm? Cổng làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ Nhà cổ Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh Giếng cổ Đường Lâm Cổng Làng Mông Phụ Cổng làng Mông Phụ sẽ là nơi bạn được thăm quan đầu tiên khi đến với Đường Lâm, với kiến trúc bằng gỗ có mái ngói, 1 bên là cây Đa, 1 bên là ao Sen sẽ cho các bạn 1 cảm giác thật là tuyệt vời khi đến với Đường Lâm. Đình Làng Mông Phụ Ngoài nhà cổ ra các bạn sẽ được thăm quan đình làng Mông Phụ có niên đại gần 400 năm với mang đậm lối kiến trúc Việt-Mường. Đình làng Mông Phụ Giếng cổ Đường Lâm Khi đến Đường Lâm bạn sẽ bắt gặp khá nhiều giếng làng nằm ngay sát đường, giếng được xây chủ yếu bằng đá ong, từ xa xưa được dân làng sử dụng lấy nước để sinh hoạt hàng ngày. ...

Làng cổ Đường Lâm với nhiều nét đẹp xưa là điểm du lịch văn hóa vô cùng hấp dẫn.Ngôi làng quy tụ rất nhiều nét đẹp của một ngôi làng Việt với cổng làng, đình làng, cây đa sân đình, giếng làng, đền chùa… cùng những ngôi nhà bằng đá tổ ong, mái gạch nung mang đậm nét kiến trúc phong kiến xưa. 1. Vài nét về làng cổ Đường Lâm Đường Lâm, tên nôm na gọi là Kẻ Mía. Tục danh này bắt đầu từ cái tên Cam Giá (mía ngọt). Cam Giá xưa được chia thành hai tổng: Cam Giá Thượng và Cam Giá Hạ, trong đó Cam Giá Thượng là các xã thuộc miền Cam Thượng, Thanh Lũng, Bình Lũng… (nay thuộc huyện Ba Vì); Cam Giá Hạ là xã Đường Lâm ngày nay. Vào đầu thế kỷ XIX, Đường Lâm là nơi đặt sở lỵ của trấn Sơn Tây. Khu vực làng cổ hiện nay địa giới vốn thuộc các làng Sàng Mông Phụ, Đông, Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm nằm cạnh nhau. Các làng này nối liền với nhau thành một khu vực nên có phong tục, tập quán, tín ngưỡng giống nhau. Đây là quê hương của nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố cái Đại Vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của Hai Bà Trưng), bà Chúa Mía (vương phi của Chúa Trịnh Tráng), Phan Kế Toại (Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 4 nhiệm kỳ), Hà Kế Tấn (Bộ trưởng Bộ Thủy lợi 1964-1973), Phan Kế An (Họa sĩ vẽ tranh biếm họa của báo Sự thật)… Làng cổ Đường Lâm hiện nay có tổng cộng 956 ngôi nhà cổ, những ngôi nhà nằm ẩn mình và phủ màu rêu phong trên bề mặt những viên ngói mũi ri, tạo nên hình thù võng lưng, gắn liền với nhà sàn, vườn, bếp, nhà ngang, giếng nước, chuồng trại, cây rơm, ao. 2. Tham quan làng cổ Đường Lâm Đến với làng cổ Đường Lâm, các bạn có thể dừng chân thăm Làng nghề chạm khắc gỗ Sơn Đồng. Những bức tượng, án thờ từ làng Sơn Đồng đã có mặt trong rất nhiều ngôi chùa, đình làng, đền, miếu trên cả nước. Bạn cũng có thể ghé thăm nhà một số nghệ nhân, tìm hiểu các kỹ thuật chế tác tượng, sơn son thếp vàng tinh xảo. Nơi đây được ví như là “thiên đường” về đồ thờ cúng hay đồ trạm khắc thủ công mỹ nghệ. Làng nghề Sơn Đồng với hơn 250 hộ dân thì trong đó có tới hơn 80% số hộ làm và sinh sống bằng nghề này. Trong đó có hơn 1000 thợ lành nghề và nhiều nghệ nhân giỏi. Đường xá ở đây được xây dựng theo hình xương cá với một trục đường chính và nhiều đường ngõ nhỏ thông với nhau, đình làng Mông Phụ là khu vực trung tâm. Đình ...

1. Tổng quan về Làng cổ Đường Lâm 2. Đi tới làng cổ Đường Lâm như thế nào? 3. Các địa điểm tham quan ở Làng cổ Đường Lâm 4. Kinh nghiệm du lịch Làng cổ Đường Lâm 5. Ăn gì ở Làng cổ Đường Lâm? 6. Gợi ý lịch trình tham quan làng cổ Đường Lâm 1 ngày Bạn đang muốn du lịch Làng cổ Đường Lâm? Chắc chắn rồi. Bởi lẽ đó là lý do khả thi nhất đưa bạn đến với bài viết này. Và tất nhiên Justfly.vn sẽ không làm bạn thất vọng. Hãy cùng chúng tôi tham khảo những kinh nghiệm, hướng dẫn du lịch làng cổ Đường Lâm chi tiết nhất ngay bây giờ! 1. Tổng quan về Làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm :copyright: hoaithuong.112 / instangram Đường Lâm là ngôi làng cổ đầu tiên được Nhà nước Việt Nam trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Xét về khía cạnh bảo tồn lịch sử văn hóa nghệ thuật cũng như quy mô kiến trúc, làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau Phố cổ Hội An và Phố cổ Hà Nội. Nơi đây vẫn còn vẹn nguyên nghệ thuật và kiến trúc của một làng cổ vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nơi đây vẫn còn vẹn nguyên nghệ thuật và kiến trúc của một làng cổ :copyright: hoaithuong.112 / instagram Làng cổ Đường Lâm – Cổ trấn bị lãng quên Đến với Làng cổ Đường Lâm bạn sẽ thấy được hầu hết các nét đặc trưng của một ngôi làng xưa. Với cây đa, giếng nước, sân đình, chùa miếu, đường làng quanh co, ngõ nhỏ, những ngôi nhà gỗ cổ, những bức tường được xây bằng gạch đỏ hoặc trát bùn xưa… làng cổ Đường Lâm hiện lên giữa thời kỳ hiện đại hóa của đất nước như một cổ trấn đầy hoài niệm và yên bình. Cổ trấn bị lãng quên :copyright:im_maimay / instagram Được ví là “Cổ trấn bị lãng quên” nhưng thực sự ngày nay Làng cổ Đường Lâm rất nổi tiếng. Đây là địa điểm cực kỳ thu hút người dân và khách du lịch tới tham quan khám phá. Đây là địa điểm cực kỳ thu hút người dân và khách du lịch :copyright: huenguyenc7 / instagram Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Trực thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Làng cổ Đường Lâm cách trung tâm Hà Nội chỉ 40 – 50 km về phía Đông. Nằm ngay cạnh ngã ba giao cắt giữa đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 32, làng cổ Đường Lâm rất thuận tiện để du khách tìm tới thăm quan. Đây là vùng đất địa linh nhân kiệt với rất nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng như Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, bà chúa Mía, Ngô Quyền, bà Man Thiện… Chính vì cùng là nơi sinh của 2 vị vua Phùng Hưng và Ngô Quyền nên ...

Có những ngày mệt mỏi chỉ muốn tìm về một chốn bình yên, tạm quên đi những âu lo phiền muộn để thả hồn vào sự thanh tịnh của miền quê cổ kính. Và làng cổ Đường Lâm chính là địa điểm lý tưởng dành cho bạn để “trốn” sự tấp nập, nhộn nhịp của thành phố. Được sự “chỉ điểm” của bạn Ý Huỳnh Như Trần – thành viên group Việt Nam Ơi, ta cùng khám phá Hà Nội qua một lăng kính khác, không ồn ào không náo nhiệt nhưng lại quá đỗi yên bình. Và chắc chắn rằng ít có cộng đồng nào như Việt Nam Ơi, khi có cực nhiều những thành viên ưu tú, biết tuốt tuồn tuột những “hang cùng ngõ hẹp”, những địa điểm siêu thú vị khắp 63 tỉnh thành của đất nước. Tìm hiểu về làng cổ Đường Lâm, ngôi làng nằm cách trung tâm Hà Nội 44km, đây là nơi tồn tại những ngôi nhà đậm chất cổ kính, những nét văn hóa độc đáo còn làng quê Bắc Bộ ngày xưa. Làng cổ Đường Lâm thuộc huyện Sơn Tây, Hà Nội. Đây chính là quê hương của Phùng Hưng và Ngô Quyền nên thường được mọi người gọi là “một đất hai vua”. Một điểm thú vị của làng cổ Đường Lâm chính là việc sở hữu hơn 900 ngôi nhà theo kiến trúc truyền thống, mang những nét đặc trưng cơ bản của làng quê Bắc Bộ khi có cây đa, bến nước, sân đình cổ kính và thanh tịnh. Và chính những điều thú vị đấy nên làng cổ Đường Lâm đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 2006. Chắc hẳn rằng, nếu dành một ngày để trải nghiệm làng cổ Đường Lâm thì bạn sẽ thấy thú vị biết bao. Buổi sáng, bạn có thể đi dạo xung quanh làng nhấp một ngụm chè tươi và ăn kẹo lạc, kẹo dồi – những món quà quê mà bất cứ đứa trẻ ngày xưa nào cũng yêu thích. Và rồi tham quan những địa điểm nổi tiếng trong làng như: đình làng Mông Phụ, cổng làng Mông Phụ, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh, chùa Mía và những ngôi nhà thờ cổ. Đến buổi trưa, bạn có thể thưởng thức những món ăn đặc sản trong nhà hàng gần cổng làng và nghỉ ngơi để tiếp tục tham quan. Và khi chiều xuống, đền thờ Phùng Hưng và lăng Ngô Quyền là hai địa điểm mà bạn không thể bỏ qua. Bước vào cổng làng, bạn sẽ cảm nhận một bầu không khí yên bình khiến tâm hồn thoải mái hơn bao giờ hết. Từng ngôi nhà với lối kiến trúc xưa cũ, bàn thờ trang nghiêm, cổ kính, đậm nét văn hóa Bắc Bộ. Chắc hẳn rằng khi đến đây, thời gian dường như chậm lại, bạn nhẹ nhàng thư thái với những điều bình yên và giản dị nhất. ...

Giới thiệu về Làng cổ Đường Lâm Di chuyển đến làng cổ Đường Lâm 2.1. Di chuyển bằng xe bus 2.2. Di chuyển bằng phương tiện tự túc Những khu di tích tại làng cổ Đường Lâm 3.1. Cổng làng Mông Phụ 3.2. Đình làng Mông Phụ 3.3. Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh 3.4. Chùa Mía 3.5. Đền thờ Phùng Hưng 3.6. Giếng cổ Đường Lâm 3.7. Đền thờ và Lăng Ngô Quyền 3.8. Các ngôi nhà cổ Những món đặc sản tại làng cổ Đường Lâm 4.1. Gà mía 4.2. Bánh tẻ 4.3. Tương chấm 4.4. Chè lam 4.5. Kẹo dồi Sống quen trong những thành phố lớn, làm việc trong những toà nhà chọc trời, hằng ngày đi lại trên con đường tấp nập xe cộ, người ta lại muốn tìm về cho mình một miền quê thanh bình, yên ả, nơi có những mái nhà mộc mạc với giếng nước, sân đình. Và ngay tại ngoại thành Hà Nội, có một khu làng như thế, làng cổ Đường Lâm chính là nơi bạn có thể tìm đến cho bản thân những giây phút thư giãn và yên bình nhất. Giới thiệu về Làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm nằm ở ngoại thành Hà Nội, là một xã thuộc Sơn Tây, nằm bên bờ phía Nam sông Hồng, cạnh quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh. Nơi đây không có những kiến trúc cầu kỳ như cung đình Huế, không có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ như núi rừng Tây Bắc cũng không có vẻ đẹp thơ mộng đầy lãng mạn của vùng biển miền Trung, nhưng làng cổ Đường Lâm vẫn vô cùng thu hút với vẻ đẹp rất riêng: vẻ mộc mạc, thanh bình chỉ có tại làng quê miền Bắc. Di chuyển đến làng cổ Đường Lâm 2.1. Di chuyển bằng xe bus Để đi từ Hà Nội đến làng cổ Đường Lâm, bạn chỉ cần đến một trong những bến xe: Mỹ Đình, Kim Mã hoặc Hà Đông, bắt tuyến 70, 71 hoặc 77 về bến xe Sơn Tây. Giá vé chỉ 14k/ người/ lượt. 2.2. Di chuyển bằng phương tiện tự túc Vì làng cổ Đường Lâm nằm ngay trong ngoại thành nên bạn có thể di chuyển từ Hà Nội đến đây bằng ô tô, xe máy hay thậm chí bằng xe đạp. Có hai cung đường cho bạn lựa chọn: Từ Hà Nội đi theo Đại lộ Thăng Long đến ngã ba Hòa Lạc thì rẽ phải, theo đường 21, đi qua Sơn Lộc đến ngã tư giao nhau với đường 32 thì có biển chỉ dẫn vào Làng cổ Đường Lâm. Từ Hà Nội đi về phía Nhổn, theo đường 32 lên đến thị xã Sơn Tây, đến ngã tư giao nhau với đường 21 sẽ có lối rẽ vào cổng làng Đường Lâm ở bên tay trái đường. Những khu di tích tại làng cổ Đường Lâm ...

Nhắc đến những ngôi nhà trăm năm tuổi nằm ngay sát Hà Nội thì bạn không thể bỏ qua làng cổ Đường Lâm. Nơi đây được gọi là “cổ trấn” nơi lưu giữ tuổi thơ của những con người lớn lên vùng quê Bắc Bộ. Nội dung chính Tìm hiểu đôi nét về vị trí Làng cổ Đường Lâm Hướng dẫn cách di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Thời điểm du lịch làng cổ Đường Lâm đẹp nhất Những trải nghiệm thú vị tại làng cổ Đường Lâm Cổng làng Mông Phụ Nhà cổ bà Điền Nhà cổ ông Hùng Nhà cổ ông Thể Những điểm đến mang đậm giá trị lịch sử Lang thang quán xá, cafe và sống ảo “cực chất” Cập nhật giá vé vào làng cổ Đường Lâm Tìm hiểu đôi nét về vị trí Làng cổ Đường Lâm Có lẽ với cuộc sống nhộn nhịp, hiện đại ngày nay bạn đã quen với những tòa nhà cao ốc, văn phòng sang chảnh với điều hòa mát lạnh. Thật khó để tìm một làng quên còn lưu giữ những nét cổ kính trăm năm. Một nơi lưu giữ tuổi thơ của bao thế hệ. Ấy vậy, cách Hà Nội khoảng 40km có một ngôi làng cổ bao năm vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống, ẩn chứa bao điều thú vị gây tò mò trong giới trẻ. Ảnh: @vy.p.h.a.n Người ta gọi, làng cổ Đường Lâm là “cổ trấn bị lãng quên”. Hai chữ “cổ trấn” gợi cho du khách sự xưa cũ, thời ông bà anh. Đúng vậy, dù bước sang thế kỷ 21 nhưng ngôi làng vẫn giữ được những hình ảnh đặc trưng của một vùng quê Bắc Bộ như cây đa, bến nước, sân đình, chùa miếu… Chính điều này đã trở thành một điểm nhấn độc đáo thu hút đông đảo khách du lịch tìm đến khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính, rêu phong của nơi đây. Tọa lạc ở thị xã Sơn Tây, Hà Nội, làng cổ Đường Lâm xưa kia gồm 9 làng thuộc tổng Cam Giá Thịnh huyện Phúc Thọ trấn Sơn Tây. Trong đó có 5 ngôi làng gắn kết với nhau thành một thể thống nhất, có cùng phong tục, tập quán và tín ngưỡng trăm năm không hề thay đổi, bao gồm: Cam Thịnh, Đoài Giáp, Cam Lâm, Đông Sàng và Mộng Phụ. Ảnh: @hathuuuuu_97 Không chỉ vậy, nơi đây còn được gọi là vùng đất hai vua do là nơi sinh ra của Phùng Hưng và Ngô Quyền. Bên cạnh giá trị lịch sử to lớn, làng cổ Đường Lâm còn là bối cảnh tuyệt đẹp để bạn tới đây check in nữa nhé! Hướng dẫn cách di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Nằm ở ngoại thành Hà Nội, vì vậy việc di chuyển đến địa danh này rất dễ dàng. Có rất nhiều phương tiện cho bạn lựa chọn như: ô tô, xe máy, xe bus. Với ...

Bộ ảnh được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Văn Hưởng. Nhân vật trong ảnh chính là cặp đôi ông bà (chưa rõ danh tính) người làng Đường Lâm. Bộ ảnh khắc họa những sinh hoạt đời thường, bình dị mà sâu sắc, nhẹ nhàng đi vào lòng người. Xem xong bộ ảnh ai cũng ước mơ có được một người bạn đến cuối đời như ông bà. Xen lẫn vào đó là các hoạt động thường ngày ở làng cổ Đường Lâm: Thông tin về làng cổ Đường Lâm: Đường Lâm, tên nôm na gọi là Kẻ Mía. Tục danh này bắt đầu từ cái tên Cam Giá (mía ngọt). Đây là quê hương của nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố cái Đại Vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của Hai Bà Trưng), bà Chúa Mía (vương phi của Chúa Trịnh Tráng), Phan Kế Toại (Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 4 nhiệm kỳ), Hà Kế Tấn (Bộ trưởng Bộ Thủy lợi 1964-1973), Phan Kế An (Họa sĩ vẽ tranh biếm họa của báo Sự thật)… Làng cổ Đường Lâm có tổng cộng 956 ngôi nhà cổ, nằm ở các làng Đông Sàng, Mông Phụ và Cam Thịnh. Có nhiều ngôi nhà được xây dựng từ rất lâu đời, từ những năm 1649, 1703, 1850… đều được xây dựng bằng loại vật liệu truyền thống của xứ Đoài là: đá ong, tre, gỗ xoan, nứa, gạch đất nung, ngói, đất nện, trấu, mùn cưa,… Nhà thường được xây dựng với mô hình 5 gian hay 7 gian 2 dĩ, gắn liền với nhà là sân, vườn, bếp, nhà ngang, giếng nước, chuồng trại, bình phong, cao, cây rơm, cổng có mái che…

Du lịch Hà Nội dọc theo bờ sông Hồng về phía Tây, cách thủ đô tầm 50 km có một ngôi làng cổ nhỏ xinh yên bình, quanh năm ngập tràn màu xanh của ruộng lúa mênh mang và in dấu ấn thời gian bởi những ngôi nhà cổ. Có ai mà ngờ được rằng ở ngay ngoại ô du lịch Hà Nội lại có một ngôi làng cổ yên bình đến thế, làng cổ Đường Lâm. NGÔI LÀNG CÓ TUỔI ĐỜI THẬP KỶ Nằm tại thị xã Sơn Tây, thủ đô Hà Nội, Việt Nam, làng cổ Đường Lâm được biết đến là một trong những ngôi làng cổ nhất Việt Nam, đây cũng là nơi có cổng làng cổ xưa nhất. Đường Lâm là ngôi làng duy nhất còn lưu giữ được nguyên vẹn cấu trúc và nếp sinh hoạt của một làng Việt cổ thuộc vùng trung du Bắc bộ. Nơi đây như một “bảo tàng sống” lưu giữ những di tích lịch sử văn hóa có giá trị trải qua hàng nghìn năm: đình Phùng Hưng, đền Ngô Quyền, đền thờ bà chúa Mía. Hiếm có làng cổ nào lại tình và thơ như Đường Lâm, với cây đa, bến nước, mái đình, tháng 3 về cây hoa gạo đầu làng trổ hoa, những bức tường phủ đầy rêu xanh, Đường Lâm là dấu ấn cổ xưa yên bình, thấp thoáng đâu đó hình bóng của Việt Nam những tháng ngày xưa cổ. LÀNG CỔ YÊN BÌNH Cuộc sống phố thị ồn ào, tấp nập quá lại khiến người ta muốn tìm về với Đường Lâm, cả những du khách nước ngoài khi đến đây cũng trầm trồ thích thú bởi những nét thôn quê dân dã còn sót lại giữa thời của những tòa nhà cao tầng quả là một cảnh tượng hiếm có. Nhịp sống yên bình của Đường Lâm khiến du khách như được thanh lọc và tìm thấy được khoảng lặng trong chính trái tim mình. Cái cảm giác được men theo những con đường làng quanh co uốn lượn, ngồi quán nước đầu làng ngắm khung cảnh của những cánh đồng lúa xanh um, len qua từng ngõ ngách ngắm từng kiến trúc ngôi nhà cổ, chỉ một ngày ở Đường Lâm cũng đủ để làm nên những dư vị tuyệt vời. NHỮNG DI TÍCH VĂN HÓA CÓ GIÁ TRỊ Điểm nhấn ở thôn này là đình Mông Phụ, được xây vào năm 1684 dưới đời vua Lê Hiển Tông, trên một khu đất trống giữa đỉnh đồi, nơi trung tâm làng. Đình mang một lối kiến trúc cổ đậm bản sắc của người Việt xưa, được thiết kế theo kiểu chữ Công. Hai bên hông có hai giếng cổ được coi là mắt rồng. Hàng rào bao quanh được xây dựng bằng đá tổ ong, tạo nên một vẻ đẹp cổ kính và trầm mặc cho ngôi đình. Đường Lâm cũng là nơi tọa lạc của lăng Ngô Quyền và ...

Đã nghe về Làng Cổ Đường Lâm từ khá lâu, và mình đã ra Hà Nội rất nhiều lần mà chưa có dịp. Đợt vừa rồi quyết tâm rủ rê mấy chiến hữu đi tham quan cho biết. Phải nói cực kỳ vui khi ghé đến nơi đây, một nơi cổ kính có nhiều di tích đáng để khám khá. Chiều chỗ chụp hình sống ảo khá thú vị, hy vọng đây sẽ là điểm tham quan cuối tuần tuyệt vời cho các bạn. Nào cùng theo mình với chuyến đi khám phá Đường Cổ Đường Lâm nha. Đình Làng Mông Phụ Nội Dung Bài Viết Làng Cổ Đường Lâm ở Đâu Cách đi Làng Cổ Đường Lâm Loanh quanh ngõ ngách khám phá Làng Cổ Thuê xe đạp đi tham quan làng Đình Làng Mông Phụ Đường Lâm Dạo quanh Đường Cổ Đường lâm Đình Làng Mông Phụ Chùa Mía ở Đường Lâm Những ngôi nhà cổ 300 năm ở Đường Lâm Ăn gì ở Đường Lâm Homestay ở Đường Lâm Lưu ý khi đi đường lâm Làng Cổ Đường Lâm ở Đâu Làng Cổ Đường Lâm cách Hà Nội khoảng 44km, thuộc huyện Sơn Tây Hà Nội. Là địa điểm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006. Đường Lâm là nơi có 2 vị vua là Ngô Quyền và Phùng Hưng. Hiện vẫn còn lăng vua tại đây, đến Sơn Tây hỏi đường vào làng Đường Lâm ai cũng biết. Sau khi mua vé thăm quan bạn có thể gửi xe và đi bộ vào làng nên dừng chân tại quán chè  đối diện đình làng Mông Phụ để uống nước chè xanh và ăn kẹo Dồi kẹo Lạc nổi tiếng ở nơi đây rất là thú vị. Hướng dẫn du lịch làng cổ Đường Lâm là bạn nên đi: Chùa Mía, Đình Làng Mông Phụ, Lăng Ngô Quyền. Dạo Quanh tham quan làng cổ với nhiều mái nhà ngói đỏ xưa cũ hơn trăm năm tuổi,  nơi đây còn hấp dẫn bởi những con đường gạch. Những bức tường Đá Ong độc đáo, giếng nước sân đình cùng những di tích lịch sử độc đáo. Cách đi Làng Cổ Đường Lâm + Các bạn có thể đi xe bus đến Đường Lâm bằng các tuyến xe sau: Từ bến xe Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây các bạn đi xe bus tuyến số 71, giá vé 14k. Đi từ bến Kim Mã đến bến xe Sơn Tây, tuyến số 70. Từ bến xe Hà Đông đến bến xe Sơn Tây: tuyến số 77. Đến bến xe Sơn Tây các bạn bắt xe ôm hoặc taxi đi vào Làng cổ Xem bài: Cho thuê xe máy ở Hà Nội để có xe đi Đường Lâm Hướng dẫn đi làng cổ đường lâm + Đến Đường lâm bằng xe máy bạn có thể lựa chọn một trong hai cung đường sau: ...

Nằm cách Hà Nội hơn 50 km, làng Đường Lâm hiện vẫn giữ được các đặc trưng cơ bản của một ngôi làng Việt với cây đa, giếng nước, sân đình và những ngôi nhà đá ong hàng trăm năm tuổi.

Miền Bắc những ngày cuối thu, khi cái nắng bắt đầu nhạt dần, nhường chỗ cho làn gió mát mẻ và cảm xúc bất chợt ùa về. Đi qua những ngày thu ấy, bất chợt nhớ tới một nơi khá gần thủ đô Hà Nội phồn hoa, nhưng lại mang đậm nét làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi bạn có thể tìm thấy chút hương đồng gió nội còn lưu giữ đến ngày nay, đó là làng cổ Đường Lâm. Làng cổ Đường Lâm – Ảnh: Le Thang Chỉ cách Hà Nội khoảng 44km, làng cổ Đường Lâm thuộc huyện Sơn Tây, nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), cạnh đường Quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh. Bức tranh xưa cũ – Ảnh: Đại Đại Từ trung tâm Hà Nội, bạn có thể di chuyển bằng ô tô hoặc xe máy theo hướng đại lộ Thăng Long hoặc QL32 đi Nhổn – Sơn Tây. Nếu bạn đi xe Bus thì có thể đi ra bến xe Mỹ Đình, tiếp đó bắt xe bus số 71 đi thành phố Sơn Tây. Sau đó bắt xe ôm hoặc taxi đi tiếp tới làng cổ Đường Lâm. Nói chung việc đi tới Đường Lâm rất thuận lợi, thích hợp cho 1 chuyến dã ngoại ngắn trong ngày. Khung cảnh bình dị – Ảnh: Đại Đại Tới Đường Lâm, các phương tiện xe máy, ô tô đều để bên ngoài, du khách sẽ mua vé rồi đi bộ vào thăm quan toàn bộ di tích. Để bắt đầu chuyến thăm quan, trước tiên, bạn có thể dừng chân tại quán chè của bà cụ đối diện đình làng Mông Phụ, uống nước chè xanh và ăn kẹo dồi, kẹo lạc. Đây là một thói quen khá lâu đời, như chén nước chè thì cần có thêm thứ kẹo kia để tăng thêm hương vị đậm đà. Khoảng sân rộng trước đình làng Mông Phụ – Ảnh: Đại Đại Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Nội Mua một tờ hướng dẫn thăm quan sẽ cần thiết, bởi với gần 1000 ngôi nhà cổ mái ngói đỏ xưa cũ, bạn sẽ khó khăn chọn lựa những điểm tiêu biểu để thăm quan. Du lịch làng cổ Đường Lâm sẽ khá nhiều người thấy làm bất ngờ khi biết có những ngôi nhà đã hơn 300 năm tuổi. Ngôi làng hấp dẫn du khách bởi những con đường gạch, những bức tường đá ong độc đáo, cây đa, giếng nước, sân đình, những ngôi chùa uy nghi. Hơn thế nữa, đây còn là mảnh đất hai vua, với 2 ngôi đền thờ Phùng Hưng và Ngô Quyền. Bức tường đá ong – Ảnh: dulichvtv Nếu để ý, bạn sẽ thấy Đường Lâm còn giữ được một cổng làng cổ ở làng Mông Phụ. Và cũng ở làng Mông Phụ, ngôi đình Mông Phụ được xây dựng từ năm 1684 là ngôi đình đặc ...

Kỳ du lịch mùa hè này, hãy đến với làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Bên cạnh ngắm những phong cảnh hữu tình và trò chuyện với những người dân thân thiện, có một món đặc sản độc đáo và khá cầu kỳ – thịt quay đòn, món ngon trứ danh của người dân làng cổ Đường Lâm. Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 46km về phía tây theo quốc lộ 32, di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm ở xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây (Hà Nội). Được mệnh danh là vùng đất hai vua (Ngô Quyền và Phùng Hưng). Cổng làng Mông Phụ xã du lịch Đường Lâm thị xã Sơn Tây, Hà Nội. – Ảnh: David Tran Tên Đường Lâm là có từ thời nhà Đường (618 – 905) khi đất nước ta còn đô hộ. Làng du lịch Đường Lâm bây giờ – trước đây gọi là xã Phùng Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Sơn Tây cũ, sau đổi tên là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây (Hà Nội ngày nay). Nét cổ xưa tại một góc làng du lịch Đường Lâm – Ảnh: Deven Hwang Ngày nay, tại làng du lịch Đường Lâm vẫn giữ được hầu hết các kiến trúc nhà cửa, đường làng ngõ xóm, hình ảnh “cây đa, bến nước, sân đình” chùa, miếu, điếm canh, giếng nước, ruộng nước, gò đồi. Đến những phong tục tập quán lâu đời, và các món ăn mang đậm chất truyền thống. Đến với làng du lịch Đường Lâm, khách du lịch không chỉ thăm quan những ngôi nhà đặc biệt đó mà còn được nhìn ngắm cảnh làng quê thanh bình, yên ả, quên đi sự mệt mỏi, ồn ào nơi phố xá nhộn nhịp. – Ảnh: rosemen Về ẩm thực, Làng du lịch Đường Lâm có nhiều món ngon nức tiếng gần xa không chỉ là ăn ngon, bổ dưỡng mà còn bởi những nét độc đáo và cách làm cầu kỳ của nó. Trong số đó phải kể đến thịt quay đòn. Thịt quay đòn –  Đặc sản làng du lịch Đường Lâm – Ảnh: VTC NEWS Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Hà Nội Món đặc sản làng du lịch Đường Lâm không chỉ nổi tiếng về hương vị khác biệt mà còn bởi phương cách chế biến cầu kỳ và độc đáo không kém. Mỗi miếng thịt ba chỉ khoảng 1kg phải mất tới 6 tiếng (hoặc nhiều hơn) để chế biến mới tạo ra sản phẩm làm mê mẩn những thực khách “trong thiên hạ”. Nếu du khách du lịch đến Đường Lâm trong một thời gian hạn hẹp mà có người quen ở đây thì hãy đặt trước để thưởng thức nhé! Thịt quay đòn món ngon khó cưỡng cho chuyến du lịch hè – Ảnh: Sưu tầm Nếu du khách du lịch Đường Lâm trong thời gian dài thì hãy bỏ chút thời gian để ...

Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam. Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006.   Đường Lâm là một địa danh cổ thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây. Xã Đường Lâm hiện nay gồm có chín làng là: Mông Phụ, Cam Lâm, Cam Thịnh, Đoài Giáp, Đông Sàng, Hà Tân, Hưng Thịnh, Phụ Khang và Văn Miếu. Vì thế, làng cổ ở Đường Lâm là tên gọi chung của di tích. Trong đó, trọng tâm của làng cổ ở Đường Lâm được định vị là làng Mông Phụ, còn các làng Đông Sàng, Đoài Giáp, Cam Thịnh, Cam Lâm chọn lựa nhà cổ tiêu biểu cùng với các di tích của làng, cảnh quan đặc trưng để khoanh vùng bảo vệ nhằm tạo ra không gian bổ trợ cho làng cổ (Sau đây gọi chung làng cổ trọng điểm ở Đường Lâm là làng Mông Phụ và các làng cổ phụ cận như Đông Sàng, Đoài Giáp, Cam Thịnh, Cam Lâm là làng cổ ở Đường Lâm).  Những ngôi nhà xây bằng gạch ngói Xem thêm: Các khách sạn giá tốt ở Hà NộiTrong tâm thức của nhiều người, nói đến Đường Lâm người ta thường liên tưởng địa danh “Kẻ Mía”,”Một ấp hai vua”. Địa danh này xuất hiện khá sớm trong các thư tịch cổ như: Việt điện u linh, Thiên ngữ lục, Lịch triều hiến chương loại chí… Hồ sơ di tích này viết về làng cổ ở Đường Lâm.Làng cổ ở Đường Lâm là tên gọi chính thức của di tích.   Nét kiến trúc cổ kính ngay gần Hà NộiNgày nay, làng Đường Lâm vẫn giữ được hầu hết các đặc trưng cơ bản của một ngôi làng người Việt với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, chùa, miếu, điếm canh, giếng nước, ruộng nước, gò đồi. Hệ thống đường xá của Đường Lâm rất đặc biệt vì chúng có hình xương cá. Với cấu trúc này, nếu đi từ đình sẽ không bao giờ quay lưng vào cửa Thánh.   Những chum đựng nước bằng gốm rất đẹp  Một điểm đặc biệt là Đường Lâm còn giữ được một cổng làng cổ ở làng Mông Phụ. Đây không phải là một cổng làng như các cổng làng khác ở vùng Bắc Bộ có gác ở trên mái với những mái vòm cuốn tò vò mà chỉ là một ngôi nhà hai mái đốc nằm ngay trên đường vào làng. Cũng ở làng Mông Phụ có đình Mông Phụ – được xây dựng năm 1684 (niên hiệu Vĩnh Tộ đời vua Lê Hy Tông) – là ngôi đình đặc trưng cho đình Việt truyền thống. Sân đình thấp hơn mặt bằng xung quanh nên khi trời mưa, nước chảy vào sân rồi thoát ra theo hai cống ở bên tạo thành hình ...

Đường Lâm là một ngôi làng cổ nổi tiếng của Hà Nội Làng cổ Đường Lâm có thể nói là một sự lựa chọn tuyệt vời khi bạn cần dời xa những ồn ào, xô bồ nơi phố thị. Bài viết này sẽ chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm cần thiết nhất mà bạn nên biết. Du lịch Hà Nội luôn là một cuộc hành trình mang đến cho chúng ta những trải nghiệm vô cùng thú vị và đáng nhớ. Đối với du khách nước ngoài khi đến Việt Nam thì Hà Nội có lẽ là điểm đến không thể nào bỏ qua được. Hà Nội ngày nay là một thành phố sôi động, sầm uất và náo nhiệt. Tuy nhiên đôi lúc chính sự sôi động và sầm uất ấy lại khiến cho chúng ta bị ngộp thở và cảm thấy bí bách. Đường Lâm là một ngôi làng cổ nổi tiếng của Hà Nội Nếu bạn đang sinh sống tại Hà Nội thì chắc hẳn không ít lần bạn muốn được dời xa những sự ồn ào nơi phố thị để tìm đến một nơi nào đó bình yên, thanh tịnh để nghỉ ngơi. Những lúc như vậy thì tại sao bạn không xách ba lô lên và tìm kiếm một địa điểm nào đó ở ngoại thành Hà Nội nhỉ. Làng cổ Đường Lâm là một sự lựa chọn lý tưởng dành cho bạn đấy. Với những kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm dưới đây, chắc chắn rằng các bạn sẽ có được một chuyến đi thật đáng nhớ đấy. Những kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm cần thiết nhất Làng cổ Đường Lâm nằm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm là một ngôi làng nhỏ nằm ở địa phận huyện Sơn Tây, thành phố Hà Nội, cách trung tâm thủ đô chỉ khoảng hơn 40km. Ngôi làng này nổi tiếng là “đất hai vua” bởi đây chính là nơi đã sinh ra hai vị anh hùng dân tộc đó chính là Ngôi Quyền và Phùng Hưng. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, cho đến ngày nay làng cổ Đường Lâm vẫn gìn giữ được những công trình kiến trúc cổ kính, những cảnh quan như cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình. Nằm 2006, nhà nước ta cũng đã công nhận làng cổ Đường Lâm là di tích lịch sử cấp quốc gia. Năm 2006 làng cổ Đường Lâm cũng đã được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia Nên đi du lịch làng cổ Đường Lâm vào thời điểm nào trong năm? Nhìn chung thì các bạn có thể đến du lịch làng cổ Đường Lâm vào bất cứ thời điểm nào trong năm cũng được. Tùy vào thời gian rảnh của các bạn. Tuy nhiên theo kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm thì có hai thời điểm lý tưởng nhất trong năm để ...

Dưới cái nắng chói chang của mùa hè, những người nông dân ở Đường Lâm lại tất bật cái liềm, đôi quang gánh, và những tiếng nói cười rôm rả, tiếng máy tuốt lúa rộn ràng trên những con đường vào làng để bắt đầu cho một mùa thu hoạch. Mùa lúa về trên làng cổ Đường Lâm  Xem thêm: khách sạn giá tốt tại Sơn Tây Niềm vui của người nông dân khi có vụ mùa bội thu   Thành quả lao động sau những tháng ngày vất vả  Xem thêm: khách sạn giá tốt tại Hà Nội   Ngày mùa ở Đường Lâm rộn ràng hơn   Xem thêm : các khách sạn giá rẻ tại Hà Nội   Những hạt lúa vàng được đem phơi Xem thêm: Tour du lịch Hà Nội  

Làng cổ đường Lâm là 1 làng cổ nhiều năm mang ít nhiều nét văn hóa truyền thống rực rỡ. Cho tới thời buổi này, ngôi làng vẫn giữ vị những đặc biệt quan trọng cơ bản của một ngôi làng xưa với đình làng, cây đa, bến nước, chùa miếu… nói theo cách khác, giá trị nghệ thuật ở tại đây đã để cho đường kính trắng Lâm đã trở thành một điểm nhấn tham quan của thủ đô hà nội. Vậy thì làng cổ đường kính trắng Lâm chỗ nào nhỉ? Hãy cùng theo chân chúng tớ tò mò ngôi làng được ví là “Cổ trấn bị lãng quên” này nhé! Làng cổ đường Lâm ở đâu? Làng cổ đường Lâm nằm cách 44 km về phía tây của trung tâm Hà Thành, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội Thủ Đô. Tuy thường đc gọi là làng cổ tuy nhiên thực ra đường Lâm từ xưa gồm 9 làng thuộc tổng Cam Giá Thịnh huyện Phúc Thọ trấn Sơn Tây, trong những số đó 5 làng Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm liền kề nhau. Các làng này gắn kết với nhau thành một thể thống nhất với phong tục, tập quán và tín ngưỡng hàng chục ngàn năm nay không thể thay đổi. Tại đây còn được gọi là đất hai vua do là Vị trí sinh ra Phùng Hưng và Ngô Quyền. Lối kiến trúc cổ kính của Cổng làng Mông Phụ. Chúng tớ tới làng cổ vào một trời mưa gió tháng Giêng, trời khá rét tuy nhiên vì tìm hiểu về ngôi làng này đã lâu nên 3 đứa vẫn quyết tâm đi. Sau hơn 1 tiếng vừa đi vừa hỏi đường, sau cùng chúng tới cũng đã tới đc điểm đến. Việc trước tiên là chúng tớ gửi xe & mua vé vào làng. Hiện thời giá vé gửi xe máy là 10.000 VND / xe và vé tham quan là 20.000 VND / tín đồ. Các bạn có thể mướn xe đạp với giá 30-50.000 VND / giờ hoặc 80-100.000 VND / ngày. Còn chúng tớ thì chọn lựa cách quốc bộ để hoàn toàn có thể cảm nhận đc ngôi làng này sâu hơn. maps và vé tour du lịch làng cổ đường kính trắng Lâm. Ngay trước tiên là cổng làng Mông Phụ đc kiến tạo vào năm 1833 với kiến trúc vòm and lớp đá ong tổ ở kề bên cây đa hơn 300 năm tuổi tạo cho một phong cảnh sự thật tĩnh lặng and cổ kính. Ngôi làng này được gọi là làng đá ong. Đi tới đâu các chúng ta cũng có thể thấy những ngôi nhà đc kiến tạo bằng loại đá này. Cánh cổng làng với gần 100 năm tuổi. Con đường gạch vào làng. Khi xưa, người dân bước này xây cất nhà, chúng ta đã đào lên các lớp đá ong bên dưới lòng đất ...

Dọc theo bờ sông Hồng về phía Tây, cách thủ đô hà nội tầm 50km có một ngôi làng cổ nhỏ xinh yên bình, quanh năm ngập tràn màu xanh của ruộng lúa mênh mang và in dấu ấn thời gian bởi những ngôi nhà cổ. Có ai mà ngờ được rằng ở ngay ngoại ô Hà Nội lại có một ngôi làng cổ yên bình đến thế, làng cổ Đường Lâm. Ngôi làng có tuổi đời thập kỷ Nằm tại thị xã Sơn Tây, thủ đô Hà Nội, Việt Nam, làng cổ Đường Lâm được biết đến là một trong những ngôi làng cổ nhất Việt Nam, đây cũng là nơi có cổng làng cổ xưa nhất. Đường Lâm là ngôi làng duy nhất còn lưu giữ được nguyên vẹn cấu trúc và nếp sinh hoạt của một làng Việt cổ thuộc vùng trung du Bắc bộ. Nơi đây như một “bảo tàng sống” lưu giữ những di tích lịch sử văn hóa có giá trị trải qua hàng nghìn năm: đình Phùng Hưng, đền Ngô Quyền, đền thờ bà chúa Mía. Hiếm có làng cổ nào lại tình và thơ như Đường Lâm, với cây đa, bến nước, mái đình, tháng 3 về cây hoa gạo đầu làng trổ hoa, những bức tường phủ đầy rêu xanh, Đường Lâm là dấu ấn cổ xưa yên bình, thấp thoáng đâu đó hình bóng của Việt Nam những tháng ngày xưa cổ. Làng cổ yên bình Cuộc sống phố thị ồn ào, tấp nập quá lại khiến người ta muốn tìm về với Đường Lâm, cả những du khách nước ngoài khi đến đây cũng trầm trồ thích thú bởi những nét thôn quê dân dã còn sót lại giữa thời của những tòa nhà cao tầng quả là một cảnh tượng hiếm có. Nhịp sống yên bình của Đường Lâm khiến du khách như được thanh lọc và tìm thấy được khoảng lặng trong chính trái tim mình. Cái cảm giác được men theo những con đường làng quanh co uốn lượn, ngồi quán nước đầu làng ngắm khung cảnh của những cánh đồng lúa xanh um, len qua từng ngõ ngách ngắm từng kiến trúc ngôi nhà cổ, chỉ một ngày ở Đường Lâm cũng đủ để làm nên những dư vị tuyệt vời. Những di tích văn hóa có giá trị Điểm nhấn ở thôn này là đình Mông Phụ, được xây vào năm 1684 dưới đời vua Lê Hiển Tông, trên một khu đất trống giữa đỉnh đồi, nơi trung tâm làng. Đình mang một lối kiến trúc cổ đậm bản sắc của người Việt xưa, được thiết kế theo kiểu chữ Công. Hai bên hông có hai giếng cổ được coi là mắt rồng. Hàng rào bao quanh được xây dựng bằng đá tổ ong, tạo nên một vẻ đẹp cổ kính và trầm mặc cho ngôi đình. Đường Lâm cũng là nơi tọa lạc của lăng Ngô Quyền và Phùng Hưng và một loạt ...

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 50 km về phía Tây, làng cổ Đường Lâm là nơi lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc Việt Nam. Vào mỗi dịp cuối tuần hay ngày lễ Tết, nơi đây thu hút du nhiều du khách ghé thăm. Ảnh: Minala.vu, chris_thien96. Làng Mông Phụ là điểm dừng chân check-in đầu tiên khi đến đây. Cổng làng, cây đa, bến nước, ao sen… tất cả tạo nên một khung nhẹ nhàng, dễ chịu của vùng quê Bắc Bộ yên bình. Ảnh: Halee_pinky. Đường xá tại làng được xây dựng theo hình xương cá với một trục đường chính và nhiều hẻm nhỏ thông nhau. Trong đó, đình làng Mông Phụ là khu vực trung tâm. Với kiến trúc sàn gỗ đặc sắc kết hợp những nét chấm phá tinh tế, ngôi đền là sự tự hào của người dân nơi đây. Ảnh: Nhung_gau93, hichiko_nguyen. Hiện nay, làng cổ Đường Lâm có khoảng hơn 900 ngôi nhà cổ. Hầu hết nhà ở đây đều xây dựng theo kết cấu nhà 5 gian mái ngói, bên ngoài có các bình rượu, chum tương đặc trưng. Ảnh: Daubu_0403, Nhu Quynh Tran. Bạn có thể ghé thăm làng cổ vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, mùa lễ hội và lúa chín là hai giai đoạn lý tưởng để đến đây nhất. Bạn sẽ được tận mắt nhìn thấy trọn vẹn vẻ đẹp mơ mộng của làng quê phủ đầy rơm khô, với mùi thơm lan tỏa dễ chịu. Ảnh: Phananh__ftu, __lhtrangg__. Đến đây, bạn sẽ ấn tượng và ngỡ ngàng trước những điều bình dị của người dân địa phương. Không chỉ tham quan, chụp ảnh, bạn còn được người dân hỏi han, chia sẻ về giá trị lịch sử, văn hóa, đời sống vùng miền. Ảnh: Hichiko_nguyen, Nhu Quynh Tran. Bạn có thể thuê xe đạp để tham quan hết khu vực làng cổ. Sau những giờ dạo chơi thấm mệt, dừng chân tại một quán cóc ven đường, bạn sẽ được thưởng thức nhiều loại đặc sản thơm ngon như bánh tẻ, chè lam, nước vối, kẹo đậu… truyền thống. Ảnh: Mimi_oliver88, choongdoong. Mùa hè này, nếu bạn muốn thay đổi không khí, tìm về chốn bình yên, làng cổ Đường Lâm là gợi ý tuyệt vời. Khung cảnh và những điều bình dị nơi đây sẽ giúp bạn thư giãn và tái tạo năng lượng hiệu quả. Ảnh: Imgau__, l.td164, _im.rot_, diec_thao. Thanh Thùy Zing

Toạ lạc ngay tại cổng làng đi vào làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, cánh đồng hoa với những sắc vàng, hồng… tạo nên khung cảnh đẹp mê hồn. Set kèo check-in vườn hoa làng cổ Đường Lâm ngay Hà Nội Tuy những vườn hoa giờ không còn quá xa lạ với mọi người, nhưng ở Hà Nội mới xuất hiện một vườn hoa miễn phí vé cho du khách. Nằm ngay đầu làng cổ với view núi Ba Vì và sông Tích, vườn hoa làng cổ Đường Lâm hứa hẹn sẽ thu hút đông đảo du khách tham quan trong thời gian tới. Ảnh: Trọng Tuần Núi Ảnh: Trọng Tuần Núi Ảnh: Nguyễn Hoàng Linh Vườn hoa nằm ở đầu đường đi vào cổng làng cổ, bên cạnh những cánh đồng bạt ngàn. Được chăm chút tỉ mỉ bằng những đôi tay khéo léo từ chính những người con của làng cổ, tại đây có rất nhiều loại hoa như: hoa bướm, hoa cải… đang đua nhau khoe sắc. Ảnh: Trọng Tuần Núi Vườn hoa làng cổ Đường Lâm còn trang trí những tiểu cảnh để chụp ảnh như chiếc cầu nhỏ xinh bắt ngang giữa vườn tha hồ cho khách tạo dáng. Đặc biệt, do đang trong quá trình hoàn thiện nên từ nay đến cuối tháng 3 vườn hoa làng cổ Đường Lâm không thu phí khách vào tham quan nhé. Đến đây, bạn chỉ cần dạo một vòng là đã có đủ ảnh đẹp mang về sống ảo trên facebook rồi. Ảnh: Trọng Tuần Núi Ảnh: Trọng Tuần Núi Ngoài vườn hoa, bạn có thể kết hợp tham quan luôn làng cổ Đường Lâm. Đây là một ngôi làng cổ kính với nhiều mái nhà ngói đỏ xưa cũ. Đến đây, sẽ có khá nhiều người bất ngờ khi biết có những ngôi nhà ở làng đã hơn 300 năm tuổi. Ảnh:@thanhlucy  Làng cổ Đường Lâm hấp dẫn du khách bởi những con đường gạch, những bức tường đá ong độc đáo, giếng nước sân đình, những ngôi chùa uy nghi. Đặc biệt, nếu đến đây vào mùa lúa chín tháng 9 hoặc tháng 5 bạn sẽ được chiêm ngưỡng thêm những con đường làng trải đầy rơm rạ, cho bạn tha hồ chụp ảnh và tận hưởng. Ảnh: Vũ Mai Phươngg‎ 

Chùa Mía làng cổ Đường Lâm là điểm du lịch tâm linh sở hữu những pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam được hàng ngàn du khách ghé thăm mỗi năm. Bài viết này sẽ là những kinh nghiệm bổ ích bạn nên biết để có một chuyến đi suôn sẻ nhất. 1. Review tham quan chùa Mía làng cổ Đường Lâm? 1.1. Chùa Mía ở đâu? Chùa Mía có lịch sử từ rất lâu đời hư hỏng khá nặng trước khi được các thiện nam, tín nữ tôn tạo lại. Hiện nay, chùa là danh lam thắng cảnh nổi tiếng thuộc xứ Đoài cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 45km đi về phía Tây. Chùa tọa lạc thanh tịnh trên ngọn đồi giữa làng Đồng Sàng thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, HN. Chùa Mía với kiến trúc cổ xưa yên bình giữa thiên nhiên (Nguồn: laodongthudo.vn) 1.2. Đường đi chùa Mía như thế nào? Để tới chùa Mía làng cổ Đường Lâm phương tiện tiết kiệm, đơn giản nhất du khách có thể sử dụng là xe buýt. Từ bến Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây đi xe 71, bến xe Kim Mã đi xe buýt 70 và bến xe Hà Đông đi xe 77. Ngoài ra, đây cũng là một trong những điểm du lịch gần Hà Nội vừa rẻ vừa vui du khách có thể đi xe máy vì quãng đường không quá xa và khá dễ nhớ. 1.3. Giới thiệu chùa Mía Sơn Tây Hà Nội Chùa Mía là nơi hội tụ quần thể di tích đền chùa, miếu mạo được xây dựng từ lâu đời. Đây là vùng đất vẫn giữ được nét truyền thống với lối kiến trúc cổ xưa độc đáo. Chùa Mía còn có tên hiệu là Sùng Nghiêm Tự.  Tuy nhiên, cái tên chùa Mía được người dân và du khách biết đến nhiều nhất. Tương truyền từ thuở xa xưa người dân nơi đây mến mộ uy đức của cung phi đã đứng ra tôn tạo lại chùa nên tạc tượng bà đem thờ trong chùa và tôn sùng bà thành Bà Chúa Mía. Cho đến ngày nay, chùa được tu bổ rất nhiều lần nhưng nhìn chung kiến trúc và quy mô vẫn giữ nguyên vẹn như trước. Con đường đi vào chùa Mía đã được xây đắp đẹp và sạch hơn. Kiến trúc chùa Mía ở làng cổ Đường Lâm gồm các tòa tam quan, thượng điện, chính điện, nhà tổ và hành lang nối kề nhau theo mô phỏng hình chữ Mục. Bước đến cổng Tam quan phía bên phải du khách sẽ thấy cây đa to cổ kính, rễ cây rắn chắc, thân cây vòng tay mấy người ôm mới xuể.  Đối đỉnh với ngọn cây đa già là tòa bảo tháp Liên hoa được xây dựng để thờ Xá lợi Phật. Vào bên trong là nội điện cấu trúc gồm tiền đường, bảo điện, đại hùng, thượng điện ...

Nội dung chính Vài nét về làng cổ Đường Lâm Làng cổ đường lâm ở đâu? Thời điểm thích hợp để du lịch làng cổ Đường Lâm 1. Mùa lễ hội 2. Mùa lúa chín Di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Lưu trú và nghỉ ngơi tại làng cổ Đường Lâm Du lịch làng cổ Đường Lâm Cổng làng Mông Phụ Đình làng Mông Phụ Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh Các ngôi nhà cổ Giếng cổ Đường Lâm Đền thờ Phùng Hưng Lăng và đền thờ Ngô Quyền Những món ngon ở Đường Lâm Gà mía Bánh tẻ Kẹo dồi, kẹo lạc, kẹo vừng Cách Hà Nội 44km, làng cổ Đường Lâm chính là lựa chọn hoàn hảo nếu bạn đang tìm kiếm một vùng quê thanh tịnh để nghỉ ngơi sau những bộn bề của cuộc sống. Nơi đây còn lưu giữ rất nhiều ngôi nhà đậm chất kiến trúc xưa với những con đường gạch, những bức tường đá ong cùng những nét văn hóa của làng quê vùng Bắc Bộ. Hãy “giắt túi” ngay kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm mới nhất dưới đây nhé! Vài nét về làng cổ Đường Lâm Làng cổ đường lâm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm thuộc địa phận huyện Sơn Tây, Hà Nội, cách trung tâm thành phố chỉ khoảng 44km. Đường Lâm là quê hương của Ngô Quyền và Phùng Hưng nên được gọi là “đất hai vua”. Cho đến ngày nay, làng Đường Lâm vẫn lưu giữ được những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng ở Bắc Bộ có cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình,… với 956 ngôi nhà truyền thống. Năm 2006, Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở nước ta được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Làng cổ Đường Lâm (Ảnh: Sưu tầm) Thời điểm thích hợp để du lịch làng cổ Đường Lâm Bạn có thể đến làng cổ Đường Lâm bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, mùa lễ hội và mùa lúa chín là thời điểm thích hợp hơn cả cho một chuyến du hí. 1. Mùa lễ hội Mùa lễ hội làng Đường Lâm diễn ra vào tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội truyền thống làng Mông Phụ diễn ra từ ngày mùng 4 đến mùng 10, được xem là lễ linh thiêng nhất của năm. Lễ tế Thành Hoàng làng tổ chức tại ngôi đình làng cổ nhất với các hoạt động rước kiệu, dâng lợn, dâng gà,… Sau đó người dân trong làng sẽ tham gia vào các trò chơi dân gian như cờ người, cờ tướng, chọi gà, bịt mắt bắt vịt,… tạo nên không khí lễ hội vui tươi, náo nhiệt. 6 ngày sau, lễ hội của thôn Đông Sàng được tổ chức, cầu cho Quốc thái dân an, mùa màng bội thu với nhiều hoạt động hấp dẫn như múa lân, lễ rước nước, tế lễ. ...

Hà Nội đang phát triển không ngừng nghỉ với những tòa nhà cao chọc trời, xe cộ đi lại tấp nập cả ngày lẫn đêm khiến người ta quên đi mất còn có một Làng cổ Đường Lâm bình yên như thế. Làng cổ Đường Lâm là ngôi làng nhỏ và đến nay vẫn giữ được nét đơn sơ giản dị như thuở ban đầu. Cùng với BlogAnChoi khám phá xem Làng cổ Đường Lâm có gì đặc biệt không nhé! Khoảnh khắc bình yên và giản dị ở Làng cổ Đường Lâm – Ảnh: Trung Trần Giới thiệu về Làng cổ Đường Lâm Địa chỉ: Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội Bình yên mùa thu hoạch lúa chín – Ảnh: Nina May Làng Cổ Đường Lâm là một trong số ít những ngôi làng cổ đến nay vẫn giữ lại được nét đơn sơ, giản dị với nét đặc trưng của của vùng quê Bắc Bộ và là ngôi làng đầu tiên được trao Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Đi vào trong làng cổ, du khách sẽ choáng ngợp trước sự giản dị đến bình yên của ngôi làng này, vẫn cây đa, giếng nước, sân đình,… khiến người ta mê đắm mà không muốn rời đi. Làng cổ mang một sự bình yên đến lạ – Ảnh: Trung Trần Hướng dẫn di chuyển đến Làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm chỉ cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km, vậy nên việc di chuyển khá dễ dàng. Du khách có thể đến Làng cổ Đường Lâm bằng phương tiện cá nhân, xe khách hoặc đi bằng xe bus đều rất tiện lợi. BlogAnChoi gợi ý các tuyến đường để đến Làng cổ Đường Lâm cho du khách như sau: Đi bằng phương tiện cá nhân Có 2 cung đường dẫn đến Làng cổ Đường Lâm. Xuất phát từ nội thành Hà Nội, bạn có thể đi 2 hướng như sau: Hướng 1: Đại Lộ Thăng Long – Ngã ba Hòa Lạc – Sơn Lộc (giao đường 32) – Đường Lâm Hướng 2: Cầu Diễn – Đường 32 – Đường Lâm Đi bằng xe bus Ở Hà Nội có khá nhiều các tuyến bus đưa bạn đến Làng cổ Đường Lâm. Du khách có thể tham khảo một số những tuyến bus như: Xe bus 89 xuất phát từ bến Yên Nghĩa – Sơn Tây Xe bus 73 xuất phát từ bến Mỹ Đình – Chùa Thầy Xe bus 71 xuất phát từ bến Mỹ Đình – Sơn Tây Đi bằng xe khách Hiện nay có khá nhiều xe khách xuất phát từ Hà Nội đến Sơn Tây, để tiện cho việc di chuyển, du khách có thể đến Bến xe Mỹ Đình để bắt những chuyến xe từ Mỹ Đình – Phú Thọ, bởi vì những chuyến xe này sẽ đi qua cổng vào Làng cổ Đường Lâm. Từng góc tường đều mang vẻ cũ kỹ – Ảnh: Nina May Giá vé ...

Đường Lâm Cổ Trấn 1 địa điểm chẳng đâu xa ngay gần Hà Nội, 1 ngôi làng cổ được ví như “Cổ Trấn bị lãng quên”. Đó là Làng cổ Đường Lâm.Chỉ cần 1 ngày với chiếc xe máy rong ruổi hoặc ngồi xe buýt vài chưa đầy 2 tiếng đã đến được Làng cổ Đường Lâm rồi. Này hãy cùng khám phá Làng cổ Đường Lâm 1 ngày cùng chúng tôi nào. Cách đi Làng cổ Đường Lâm từ Hà Nội Làng cổ Đường Lâm cách Hà Nội không quá xa, chỉ khoảng 50km thôi, vậy nên chúng mình quyết định trải nghiệm bằng xe máy. Từ trung tâm Hà Nội mình di chuyển đến Đường Lâm chỉ mất khoảng 1h30p thôi. ( thời gian này chỉ áp dụng cho trường hợp đi thẳng, không tạt ngang tạt dọc nhé.).Ngoài ra các bạn có thể lựa chọn nhiều cách di chuyển khác như xe buýt, oto cá nhân, taxi,… cái này thì tùy sở thích mỗi với cộng với phù hợp với túi tiền nữa. Mình thì mình đi xe máy cho tiết kiệm. Đi Xe Máy:  Thời tiết mùa này nắng nóng, cho nên chúng mình quyết định dậy sớm, đi sớm, đến sớm cho khỏe. Đấy cứ nói đến đi chơi là dậy sớm được ngay, đúng là có tí “vitamin chơi” vào người nó khác hẳn các bác ạ. Đường đi làng Cổ Đường Lâm Từ Hà Nội :   Từ Hà Nội  Đại Lộ Thăng Long  Hòa Lạc  Rẽ phải đi theo đường QL21  Đi thẳng đến bệnh viện 105  Có biển chỉ dẫn vào Làng cổ Đường Lâm.Sau 1h30p di chuyển thì cuối cùng chúng mình cũng đã đến được Làng cổ Đường Lâm. Làm thủ tục mua vé, gửi xe các kiểu hết 30p. Đi Xe Buýt : Từ Hà Nội, bạn di chuyển bằng phương tiện ra bến xe Mỹ Đình. Từ bến xe mỹ đình bạn tìm xe buýt số 71 hoặc xe số 70 để đến bến xe Sơn Tây (nhớ hỏi lại bác tài là xe này có đi đến bến xe Sơn Tây không và nhắc phụ xe cho xuống ở bx Sơn Tây). Giá vé xe buýt đi từ bến xe Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây là 20k/1 người.    Đi khoảng tầm 45 phút là đến bến xe Sơn Tây. Xe buýt sẽ thả bạn phía bên này đường của bx Sơn Tây. Bạn có thể đi xe ôm từ đó vào làng khoảng 80-100k . Còn nếu taxi thì khoảng 200k . Tuy nhiên đi xe máy thì mất thêm vé vào 20k còn đi taxi thì không nhé các bạn. Lịch Trình đi Làng Cổ Đường Lâm 1 ngày bằng xe máy   6h30: xuất phát từ Hà Nội.  8h00: Đến làng cổ Đường Lâm.  8h30 – 9h30: mua vé và tham quan Cổng và Đình làng Mông Phụ.  9h30 – 11h30: tham quan các nhà Cổ, nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh, giếng Cổ Đường ...

Làng Cổ Đường Lâm là 1 trong ít nơi lưu giữ được nét đẹp thôn quê VIệt Nam ngày Xưa . Tuy nhiên , Làng Cổ Đường Lâm cũng là nơi duy nhất “một ấp hai vua” – nơi sinh của vua Phùng Hưng và vua Ngô Quyền.Có lẽ chính vì vậy mà Làng Cổ Đường Lâm còn có tên là Đường Lâm Cổ Trấn. Làng cổ Đường Lâm nằm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm nằm tại Thị xã Sơn Tây- Hà Nội.Làng cổ Đường Lâm  ở ngoại thành Hà Nội. Làng cổ Đường Lâm  chỉ cách Hà Nội khoảng 44 km, đi tầm 50’ từ Bx Mỹ Đình đến làng cổ Làng cổ Đường Lâm có gì? Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Đường Lâm cổ trấn vẫn giữ cho riêng mình những đặc trưng cơ bản của một ngôi làng xưa với “cây đa, bến nước, sân đình”. Đến với Làng cổ Đường Lâm bạn hoàn toàn có thể bị hớp hồn không chỉ những ngôi nhà với lối kiến trúc cổ mà còn bởi sự niềm nở của con người nơi đây! Các đi Làng cổ Đường Lâm  từ Hà Nội Từ Hà Nội, bạn di chuyển bằng phương tiện ra bến xe Mỹ Đình. Từ bến xe mỹ đình bạn tìm xe số 71 hoặc xe số 70 để đến bến xe Sơn Tây (nhớ hỏi lại bác tài là xe này có đi đến bến xe Sơn Tây không và nhắc phụ xe cho xuống ở bx Sơn Tây). Giá vé hôm đó mình đi từ bến xe Mỹ Đình -> bx Sơn Tây là 20k/1 người.     Đi khoảng tầm 45 phút là đến bến xe Sơn Tây. Xe buýt sẽ thả bạn phía bên này đường của bx Sơn Tây. Bạn có thể đi xe ôm từ đó vào làng ( nhớ thoả thuận giá trước) hoặc đợi taxi 4 chỗ đi qua thì vẫy vào và thoả thuận giá luôn 80k ( hôm đó bác tài bảo từ bến xe Sơn Tây vào làng cổ là 90k mình bảo cháu xem review trên mạng có 80k thôi. thế là bác chốt 80k ! Hoặc các bạn có thể chọn đi xe máy đến làng cổ, đường đi rất dễ luôn (nhưng mình nghĩ không nên vì hôm mình đi có xảy ra tai nạn xe máy rất nguy hiểm). Nếu bạn đi taxi thì taxi sẽ chở bạn qua cổng mà không mất vé vào làng. Còn nếu bạn đi bộ kiểu khách du lịch qua cổng thì sẽ mất vé vào cổng là 20k / 1 người lớn , 10k/1 trẻ em. Đi xe máy thì mình cũng chưa biết. Đến Làng cổ Đường Lâm  thời gian nào đẹp nhất Vào mùa lễ hội và mùa lúa chín (tháng 5-6). Thời gian này Làng cổ Đường Lâm  như chìm trong sắc vàng của lúa , sự nhộn nhịp của những người nông dân mùa gặt . Chắc hẳn sẽ ít có cơ hội thấy ...

Làng cổ Đường Lâm mở ra khung cảnh cổ kính với con đường gạch, tường đá ong, giếng nước, cây đa. Giữa chốn đô thị xô bồ, nơi đây quả là chốn yên bình lý tưởng cho quãng thời gian thư giãn ít ỏi. Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm nằm trên địa bàn xã Sơn Tây, Hà Nội, cách trung tâm thị xã khoảng 5km. Nơi đây hiện có 9 thôn với diện tích 800ha. Ngôi làng cổ này nổi bật bởi cảnh quan cổ kính cùng bề dày văn hóa lịch sử. Xưa kia Đường Lâm có tên gọi là làng Mía mang đậm chất văn hóa dân tộc Kinh. Ngôi làng này gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh, quê ngoại của Hai Bà Trưng.  Đặc biệt, đây cũng là  nơi duy nhất trong lịch sử Việt Nam sinh ra 2 vị vua, Phùng Hưng và Ngô Quyền. Ngày nay, các chứng tích cổ tại làng chủ yếu nằm ở các thôn Đông Phụ (Mông Phụ), Đông Sàng, Cam Lâm, Đoài Giáp, Văn Miếu. Trong đó, Mông Phụ được xem là địa điểm cổ kính nhất nhì xứ Đoài. Khi ghé thăm, bạn còn có cơ hội thường thức dấu ấn từ thời văn minh lúa nước như giếng nước, sân đình,… Đi Đường Lâm thời gian nào đẹp nhất? Nếu xuất phát từ Hà Nội, bạn chỉ mất vài tiếng để đi xe máy. Tổng thời gian đi về, vui chơi khoảng tầm nửa ngày tới 1 ngày.  Vốn là vùng đồng bằng nên đường đi cũng bằng phẳng. Do đó, nơi đây thường được chọn làm điểm thăm thú ngắn hạn. Để có được chuyến đi lý tưởng nhất, bạn có thể tham khảo khoảng thời gian dưới đây: Thời gian đẹp nhất cho chuyến du lịch Đường Lâm là mùa lúa chín. Vào tháng 5 hoặc tháng 9, du khách có thể chứng kiến cảnh rơm khô được dàn  đều quanh khắp đường làng. Từ tháng 6-8, bạn có thể kết hợp địa điểm này với một số khu nghỉ mát gần đây như Ao Vua, Khoang Xanh,… Vào tầm tháng 11, bạn có thể tranh thủ ghé thăm Vườn quốc gia Ba Vì để ngắm hoa dã quỳ và tạt bào Đường Lâm. Do hoa dã quỳ chỉ nở rộ khoảng 2 tuần, hãy theo dõi cẩn thận để không bỏ qua vẻ đẹp này  nhé. Làng Cổ Đường Lâm đi như thế nào? Do vị trí địa lý gần  gũi, du khách có rất nhiều lựa chọn để di chuyển từ Hà Nội tới làng cổ Đường Lâm. Xe bus Để di chuyển tới Đường Lâm bằng phương tiện công cộng, bạn có thể chọn những chuyển sau: Bus 70A Mỹ Đình – Trung Hà: Bạn tới điểm bến phà Đường Lâm rồi đi bộ là tới. Bus 71 (Mỹ Đình – Sơn Tây), 77 (Yên Nghĩa – Sơn Tây): 2 chuyến này dừng tại bến xe Sơn ...

Cách thủ đô Hà Nội chỉ 44km, làng cổ Đường Lâm chính là lựa chọn hoàn hảo để lên lịch cho những chuyến tham quan cuối tuần. Những con đường gạch, những bức tường đá ong được gìn giữ qua nhiều đời sẽ mang đến cho bạn một trải nghiệm vô cùng thú vị. Nếu bạn muốn lên lịch một kèo đi chơi đừng bỏ qua những gợi ý vô cùng tiện lợi của Halotravel trong bài viết dưới đây nhé! 1. Cách di chuyển đến làng cổ Đường Lâm 2. Gợi ý lịch trình du lịch Làng cổ Đường Lâm 1 ngày 2.1 Lịch trình buổi sáng 2.2 Lịch trình buổi trưa 2.3 Lịch trình buổi chiều 3. Những tọa độ checkin không thể bỏ lỡ tại Đường Lâm 3.1 Cổng làng Mông Phụ 3.2 Đình làng Mông Phụ 3.3 Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh 3.4 Các ngôi nhà cổ 3.5 Giếng cổ Đường Lâm 1. Cách di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Đường Lâm là một ngôi làm cổ lâu đời nằm ở ngoại thành Hà Nội. Có vị trí bên bờ phía Nam sông Hồng, cạnh quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh. Không hề vất vả để mọi người có thể di chuyển đến đây. @diecthao Mặc dù ở ngoại thành nhưng hệ thống giao thông ở Đường Lâm rất phát triển. Bạn có thể bắt xe buýt 70, 77 từ bến thành phố Sơn Tây với giá vé là 20.000đ/lượt. Tự di chuyển bằng xe máy, ô tô theo hướng đại lộ Thăng Long hoặc xuôi theo đường 32 theo chiều Nhổn, Sơn Tây. Nếu bạn nào đi xe máy sẽ mất khoảng 1 tiếng để đến nơi. @halee_pinky Cổng làng nhanh chóng hiện ra dưới cây đa khổng lồ 300 năm tuổi. Kết hợp với những bức tường đá ong đã bạc màu theo năm tháng. Sau khi đến nơi các bạn có thể tìm chỗ gửi xe và mua vé tham quan để đi bộ vào làng. Qua quán nước của bà cụ đối diện đình làng Mông Phụ, ghé lại nhấp một chén trà xanh ngắt. Ăn những thức quà tuổi thơ: kẹo lạc, kẹo dồi ngọt bùi là ta đã có cảm giác rất rõ ràng về một ngôi làng cổ bình dị, thân thuộc. Ảnh: ST 2. Gợi ý lịch trình du lịch Làng cổ Đường Lâm 1 ngày Nếu ở Trung Quốc làng cổ Tây Đệ và Hoành Thôn nổi tiếng với những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi. Đường Lâm cũng có tới hàng nghìn mái nhà truyền thống với ngôi nhà lâu đời nhất lên tới 400 năm tuổi. Những ngôi nhà cổ được xây bằng đá ong với những mái ngói đỏ đã nhuốm màu rêu phong. Được người dân ở đây gìn giữ hàng thế kỉ qua. Nếu bạn muốn có một chuyến đi khám phá ngôi làng cổ này thì có thể tham khảo lịch trình ...

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 50km về phía Tây, làng cổ Đường Lâm được ví như “cổ trấn bị lãng quên”. Đây là điểm dừng chân thanh bình, yên ả, là nơi lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa cổ truyền của Việt Nam. Hãy cùng wecheckin khám phá địa điểm ngay sát Hà Nội này nhé!  1. Làng cổ Đường Lâm nằm ở đâu? 2. Cách di chuyển đến Làng cổ Đường Lâm 3. Các địa điểm tham quan làng cổ Đường Lâm 3.1. Cổng làng và Đình làng Mông Phụ 3.2. Các ngôi nhà cổ 3.3. Đền thờ Phùng Hưng 3.4. Đền thờ và lăng Ngô Quyền 3.5. Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh 3.6. Cafe Làng 1. Làng cổ Đường Lâm nằm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm là một ngôi làng cổ, cách Hà Nội khoảng 50km về phía Tây, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Đây là ngôi làng cổ đầu tiên được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử Văn hóa Quốc gia ở Việt Nam năm 2006. Đây là mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nơi duy nhất “một ấp hai vua” đó là Phùng Hưng và Ngô Quyền.  Vé tham quan làng cổ Đường Lâm là 20.000 VND/người là bạn có thể tham quan, tìm hiểu những nét đẹp văn hóa của ngôi làng cổ. 2. Cách di chuyển đến Làng cổ Đường Lâm Là một điểm ngay sát Hà Nội nên bạn có thể di chuyển đến làng cổ Đường Lâm bằng bất cứ loại hình phương tiện nào, có thể bằng xe máy, xe buýt hoặc ô tô cá nhân,… – Di chuyển bằng xe buýt: Các bạn có thể lựa chọn một trong 3 tuyến buýt sau: – Di chuyển bằng xe máy hoặc ô tô cá nhân: 3. Các địa điểm tham quan làng cổ Đường Lâm 3.1. Cổng làng và Đình làng Mông Phụ Nét cổ nhất của Đường Lâm nằm ở kiến trúc cổng và đình làng Mông Phụ. Cổng làng với kiến trúc vòm, xây bằng đá tổ ong. Vốn dĩ làng có 5 cổng bao gồm 1 cổng lớn và 4 cổng trấn tứ phương nhưng hiện tại chỉ còn sót lại một cổng được xây từ năm 1833. Trên cổng còn có dòng chữ “thế hữu hưng ngơi đại”, được dịch là “thời nào cũng có người tài giỏi”. Đình làng Mông Phụ là một ngôi đình cổ được xây dựng cách đây gần 400 năm mang đậm lối kiến trúc Việt Mường. Được thiết kế theo mô phỏng kiến trúc nhà sàn. Nội thất bên trong đình còn lưu giữ nhiều hiện vật quý báu có giá trị văn hóa cao. Đặc biệt là bức hoành phi với 4 chữ Hán: “Dũng cẩm cả tưởng” do vua Thành Thái ban tặng cho làng. Đình làng Mông Phụ 3.2. Các ngôi nhà cổ Các ngôi nhà cổ được xây từ những vật liệu đặc trưng của xứ ...

Làng cổ Đường Lâm – địa điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội. Nơi này mang vẻ đẹp cổ kính của đất Việt xưa khiến ai biết đến đều muốn được đặt chân tới đây. Vậy hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây để biết được địa điểm này có gì thú vị và đặu biệt, di chuyển như thế nào, nên đến mùa nào,… nhé! Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Làng cổ Đường Lâm đi như thế nào? Xe bus Thuê xe máy tự lái Mùa nào nên đi làng cổ Đường Lâm? Mùa lúa chín Mùa lễ hội Vé tham quan làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm có gì? Ăn gì ở làng cổ Đường Lâm? Lưu ý khi du lịch làng cổ Đường Lâm Nên đi bộ hoặc xe đạp khi tham quan làng cổ Khuyến khích gửi tiền tips khi tham quan các di tích có người giới thiệu Nên liên hệ với địa chỉ chuẩn bị cơm trưa trước khi bắt đầu tham quan Nên đặt trọn gói du lịch Hà Nội Làng cổ Đường Lâm ở đâu? Được biết, làng cổ Đường Lâm là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Hà Nội, thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, cách Hà Nội khoảng 50km về phía Đông. Khu di tích nằm ở phía Nam sông Hồng, cạnh quốc lộ 32, có ngã ba giao cắt với con đường Hồ Chí Minh. Do cách Hà Nội cũng không xa, cộng với địa điểm dễ tìm và đường đi khá thuận lợi nên việc di chuyển đến Đường Lâm không phải là điều khó khăn đối với nhiều du khách muốn tham quan nơi đây. Đường đi vào khu ẩm thực Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm đi như thế nào? Hiện nay, với khoảng cách 50km cách Hà Nội, để đến làng cổ Đường Lâm, bạn có thể thực hiện di chuyển bằng một trong hai hình thức như: Xe bus Những tuyến xe bus có thể đưa bạn “đáp cánh” đến làng cổ Đường Lâm một cách thuận lợi nhất chính là tuyến số 70 nếu đi từ Kim Mã đến Sơn Tây, tuyến số 77 nếu đi từ Hà Đông đến Sơn Tây, hoặc bạn có thể hoàn toàn bắt đầu đi từ Mỹ Đình đến Sơn Tây bằng tuyến xe bus số 71 với giá vé là 14.000đ. Khi đã di chuyển được đến bến xe Sơn Tây, bạn tiếp tục vào làng cổ bằng cách bắt xe ôm hoặc taxi nhé! Thuê xe máy tự lái Đối với một số bạn ưa thích cảm giác tự do, thích phượt trên mọi cung đường hoặc muốn rút ngắn thời gian thì cũng hoàn toàn có thể tự túc phương tiện cho mình. Sẽ có hai con đường thuận lợi nhất đưa bạn đến Đường Lâm. Con đường thứ nhất bạn đi theo Đại lộ Thăng Long, sau đó rẽ phải ở ngã ba Hòa ...

Chùa Mía thuộc làng cổ Đường Lâm là điểm du lịch tâm linh sở hữu những pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam được hàng ngàn du khách ghé thăm mỗi năm. Bài viết này sẽ là những kinh nghiệm bổ ích bạn nên biết để có một chuyến đi suôn sẻ nhất. Giới thiệu chùa Mía Sơn Tây Hà Nội Kiến trúc chùa Mía Chùa Mía ở đâu? Đường đi chùa Mía như thế nào? Những lưu ý khi đi lễ chùa Lễ hội chùa Mía là vào thời điểm nào trong năm? Các khu tham quan khác gần chùa Mía Giếng cổ Đường Lâm Đền thờ Phùng Hưng Đền thờ Ngô Quyền Các ngôi nhà cổ Đình làng Mông Phụ Đặc sản trong làng cổ Đường Lâm Có nên đi viếng chùa Mía Sơn Tây? Giới thiệu chùa Mía Sơn Tây Hà Nội Chùa Mía là nơi hội tụ quần thể di tích đền chùa, miếu mạo được xây dựng từ lâu đời. Đây là vùng đất vẫn giữ được nét truyền thống với lối kiến trúc cổ xưa độc đáo. Chùa Mía còn có tên hiệu là Sùng Nghiêm Tự. Tuy nhiên, cái tên chùa Mía được người dân và du khách biết đến nhiều nhất. Tương truyền từ thuở xa xưa người dân nơi đây mến mộ uy đức của cung phi đã đứng ra tôn tạo lại chùa nên tạc tượng bà đem thờ trong chùa và tôn sùng bà thành Bà Chúa Mía. Cho đến ngày nay, chùa được tu bổ rất nhiều lần nhưng nhìn chung kiến trúc và quy mô vẫn giữ nguyên vẹn như trước. Con đường đi vào chùa Mía đã được xây đắp đẹp và sạch hơn. Kiến trúc chùa Mía Kiến trúc chùa Mía ở làng cổ Đường Lâm gồm các tòa tam quan; thượng điện; chính điện; nhà tổ và hành lang nối kề nhau theo mô phỏng hình chữ Mục. Bước đến cổng Tam quan phía bên phải du khách sẽ thấy cây đa to cổ kính; rễ cây rắn chắc; thân cây vòng tay mấy người ôm mới xuể. Đối đỉnh với ngọn cây đa già là tòa bảo tháp Liên hoa được xây dựng để thờ Xá lợi Phật. Vào bên trong là nội điện cấu trúc gồm tiền đường, bảo điện, đại hùng, thượng điện uy nghi, bề thế. Tượng Phật trong chùa Mía không chỉ có số lượng mà còn phong phú cả về hình dáng. 287 pho tượng trong chùa là 287 gương mặt; dáng vẻ hoàn toàn khác nhau và được bài trí thành cụm rất hợp lý. Đẹp nhất ở đây phải kể đến tượng Tuyết Sơn, Bá Đại Hòa Thượng, bà Chúa Mía hay Tượng Quan Âm Nam Hải. Một nửa số tượng trong chùa được tạc bằng gỗ mít và sơn son thếp vàng bên ngoài. Riêng tượng bà Chúa Mía tạc bằng gỗ mít và đặt trong khám gỗ sát Tam bảo điện. Chùa Mía ở ...

Đến thăm làng cổ Đường Lâm không chỉ là dịp du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp của quần thể di sản văn hóa Việt mà còn là dịp tốt để thưởng thức các món ăn truyền thống cực kỳ đặc sắc nơi đây. Vậy làng cổ Đường Lâm có những món đặc sản gì? Đừng bỏ lỡ bạn nhé. Ăn gì ở làng cổ Đường Lâm? Thịt quay đòn Gà mía | Đặc sản làng cổ Đường Lâm Tương chấm | Đặc sản làng cổ Đường Lâm Chè lam | Đặc sản làng cổ Đường Lâm Kẹo dồi Hướng dẫn cách đặt các món đặc sản ở làng cổ Đường Lâm Phương tiện đi đến làng cổ Đường Lâm Ăn gì ở làng cổ Đường Lâm? Thịt quay đòn Lý do khiến làng cổ Đường Lâm trở thành một trong những điểm đến lý thú gần Hà Nội cho mọi gia đình một phần là do nền ẩm thực làng cổ Đường Lâm với những món ăn dân dã nhưng không kém phần đặc sắc tại đây. Đường Lâm rất nổi tiếng với món thịt quay đòn với hương thơm, vị ngon đặc trưng. Nguyên liệu làm ra món ăn này là thịt ba chỉ với lớp da dày, hạt tiêu, nước mắm và không thể quên lá ổi thái nhỏ. Tảng thịt được tẩm ướp vừa đủ; quấn lên đòn tre và quay trong lò than hoa 6 tiếng. Trong khoảng thời gian đó người thợ nướng thịt cần tập trung để điều chỉnh mức nhiệt sao cho vừa đủ và vị trí của đòn quay đảm bảo thịt chín đều; ngon mắt. Thành phẩm là miếng thịt vàng ruộm với phần bì giòn tan cùng hương thơm khó thể quên. Phần thịt quay ngọt đặc trưng; đậm vị khiến du khách ăn mãi không ngấy. Trải nghiệm ngon khó cưỡng cùng thịt quay đòn da giòn rụm, thịt vừa chín tới Gà mía | Đặc sản làng cổ Đường Lâm Kinh nghiệm du lịch làng cổ Đường Lâm không thể bỏ qua món gà mía thơm ngon, hấp dẫn. Đây không chỉ là sản vật quý mà còn là món đặc sản tuyệt ngon từng chỉ dành riêng cho vua chúa. Loại gà này được nuôi lớn bằng ngô, thóc, sắn có dáng nhỏ, da đỏ au và khi trọng lượng khoảng 2kg da sẽ chuyển vàng. Cho đến nay, gà mía là món ăn tượng trưng cho sự đủ đầy, sung túc thường được dâng lên tổ tiên khi Tết đến xuân về hay dịp lễ lạt, hội làng. Tuy không còn quý hiếm như xưa nhưng món ăn bổ dưỡng này vẫn được thực khách ưa chuộng nhờ hương vị thơm ngon, đậm đà rất riêng của nó. Gà mía từng là món ăn chỉ dành để tiến vua Tương chấm | Đặc sản làng cổ Đường Lâm Ăn uống tại làng cổ Đường Lâm không thể thiếu món tương chấm trứ danh nơi đây. Tuy không quá rầm ...

Di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Lịch trình đến làng cổ Đường Lâm Các địa điểm tham quan theo lịch trình *Cổng và đình làng Mông Phụ *Giếng Cổ *Các ngôi nhà cổ *Chùa Mía *Đền thờ Lăng Ngô Quyền *Rặng Duối Cổ Lưu ý khi du lịch làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm nơi văn hóa lâu đời cách Hà Nội 50km nhưng không bị lãng quên. Nó còn được nhắc đến và ví như Cổ Trấn phiên bản Việt vậy. Cùng kenhhomestay.com ghé đến ngay thôi nào! Làng cổ Đường Lâm nơi được mệnh danh là Cổ Trấn phiên bản Việt Với guồng quay và nhịp sống hối hả nhiều người thiếu đi những phút tĩnh lặng, trầm ngâm để sống chậm lại. Vô tình họ khiến cho thời gian vụt trôi, thanh xuân vội qua để rồi nhìn lại thấy muộn màng. Vì thế bạn cần biết đến ngay làng cổ này khi còn chưa quá muộn. Để bạn lên đường đến với nó tránh nắng, tránh nóng, tránh ồn ào, tránh thị phi. Đến để trở về cuộc sống dân dã bình dị như thửa xưa có cây đa, giếng nước, cổng đình thân thuộc. Đến để trở về cuộc sống dân dã bình dị như thửa xưa có cây đa, giếng nước, cổng đình thân thuộc. Bạn nên chọn 1 ngày đẹp trời, tránh những ngày mưa bão, những ngày đông quá lạnh để đến nơi này nhé. Di chuyển đến làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm nơi này thuộc Sơn Tây Hà Nội, cách thủ đô 50km nên dễ di chuyển. Bạn có thể chủ động phương tiện và lịch trình nhất chọn xe máy. Với cung đường xe máy bạn chạy theo hướng từ Hà Nội qua Đại Lộ Thăng Long đến Hòa Lạc sau đó bạn rẽ phải theo đường QL21 đi thẳng đến bệnh viện 105. Tại đây là bạn nhìn thấy chỉ đường có biển vào làng rồi. Làng cổ Đường Lâm nơi này thuộc Sơn Tây Hà Nội Hoặc để giữ sức cho di chuyển bạn có thể chọn những cách khác như xe buýt, ô tô riêng, thuê tacxi…tùy bạn phù hợp và tiện với cách đi nào nhất. Lịch trình đến làng cổ Đường Lâm 6h30: Bạn bắt đầu di chuyển đi từ thành phố Hà Nội. 8h00: Mất chừng 1h30 đến đúng vị trí làng cổ 8h30: Mua vé vào sau đó ghé thăm cổng và đình làng Mông Phụ. 9h30: Tham quan các khu vực xung quanh có nhà Cổ, nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh, giếng Cổ Đường Lâm. 11h30: Nghỉ ngơi và dùng bữa ăn trưa 13h30: Tham quan đền thờ Phùng Hưng, lăng Ngô Quyền, chùa Mía. 15h30: Đến thăm quan Rặng Duối cổ hơn 1000 tuổi 16h30: Kết thúc hành trình và trở về Các địa điểm tham quan theo lịch trình *Cổng và đình làng Mông Phụ Nơi này in dấu rêu phong ...

Nếu bạn đã “ngán ngẩm” chốn phố thị ồn ào và đông đúc. Hãy tham gia ngay tour du lịch tham quan làng cổ Đường Lâm ở Sơn Tây – Hà Nội. Làng cổ Đường Lâm là địa điểm gây ấn tượng với 956 ngôi nhà cổ truyền thống. Cùng khung cảnh đậm chất thôn quê thanh bình. Đặc biệt, làng cổ này còn là quê hương của rất nhiều vị anh hùng dân tộc nổi danh trong lịch sử Việt Nam. Đây là một địa điểm du lịch thu hút rất nhiều du khách muốn tìm về chốn thanh bình và khám phá lịch sử. Nếu như bạn đang có ý định đó. Hãy theo chân Phượt Vi Vu tìm hiểu kinh nghiệm đi du lịch làng cổ Đường Lâm ở bài viết dưới đây nhé! 1. Giới thiệu về làng cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm nguyên là một ấp nhỏ thuộc địa phận hành chính xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Sau bao biến cố và thăng trầm. Làng Đường Lâm hiện nay là một xã gồm 9 thôn với diện tích khoảng 800ha. Năm 2006, làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây với 956 ngôi nhà truyền thống đã trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Làng cổ Đường Lâm là một trong những cái nôi văn hóa của dân tộc Việt Nam (người Kinh) với sự kết tinh của văn minh châu thổ sông Hồng. Đặc biệt, nơi đây còn là nơi duy nhất có “một ấp hai vua” trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Hai vị vua đó là Phùng Hưng và Ngô Quyền – anh hùng dân tộc đã lập bao chiến công hiển hách. Tour làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây – tìm về những bình yên nơi ngoại thành Hà Nội (Hình ảnh: Internet) Chưa hết, làng Đường Lâm còn là quê hương của nhiều danh nhất Đất Việt. Như: Giang Văn Minh, Kiều Oánh Mậu, Phan Kế Toại, Hà Kế Tấn, Phan Kế An… Hơn thế nữa, đến với làng Đường Lâm bạn sẽ có thể tìm hiểu thêm rất nhiều giá trị lịch sử lẫn kiến trúc cổ kính nơi đây. Hãy cùng theo chân Phượt tiếp tục hành trình tour du lịch Đường Lâm – Sơn Tây ở dưới đây nhé! Giá vé tham quan: 20.000 VNĐ/ người. 2. Làng cổ Đường Lâm ở đâu, đi như thế nào? Đường Lâm ở phía Nam sông Hồng, cạnh quốc lộ 32. Và có ngã ba cắt ngang đường Hồ Chí Minh. Từ trung tâm thành phố Hà Nội. Bạn chỉ cần di chuyển khoảng 50km là sẽ đến làng Đường Lâm. Với vị trí cách Hà Nội không xa, đường đi khá thuận lợi và địa điểm dễ tìm. Nên theo kinh nghiệm đi du lịch của Phượt, bạn có thể thực hiện một tour làng cổ Đường Lâm với những ...

Chỉ cần một chuyến xe máy hay xe bus chưa đầy 1 giờ đồng hồ, bạn đã được hít thở một bầu không khí rất khác trong một không gian văn hóa đặc trưng ở làng cổ Đường Lâm. Đường Lâm cách Hà Nội khoảng 60 km, thuộc thị xã Sơn Tây, gồm 9 làng nhỏ hợp thành. Nhắc đến làng cổ thôn xã Việt Nam xưa là phải nhắc đến Đường Lâm, vì nơi này vẫn giữ được những đặc trưng cơ bản của một ngôi làng Việt như cây đá, bến nước, sân đình, chùa miếu và đặc biệt là cổng làng.      Đường Lâm làng cổ một ngày nắng  Xem thêm: Tour du lịch giá tốt tại Hà Nội   Nét đặc trưng của Đường Lâm là những ngôi nhà gỗ, tường và khuôn viên xây bằng đá ong. Vậy nên mới nói Đường Lâm nên đến vào ngày nắng. Khi nắng ngọt vừa lên, những ngôi nhà đá ong cũng ánh lên trong nắng, khoác cho Đường Lâm một tấm áo vàng rực rỡ ấm áp.        Tường và khuôn viên xây bằng đá ong Xem thêm: Khách sạn giá tốt tại Hà Nội   Ở Đường Lâm có tới 956 ngôi nhà truyền thống, chia đều trong các làng Đông Sàng, Mông Phụ, cam Thịnh… Đường làng xây thành những ngả như hình xương cá gồm trục đường chính và rất nhiều ngõ nhỏ, để khi người ta rẽ ra từ đình chính, cũng không bao giờ quay lưng vào cửa Thánh.        Đường làng xây thành những ngả như hình xương cá   Giữa làng là ngôi đình lớn, có sân rộng, là nơi tụ họp, tham gia nhiều hoạt động của dân làng. Làng Đường Lâm nếu không vào dịp lễ lớn thường vắng lặng, ít người, yên tĩnh đúng cái không khí làng xã cổ năm nào. Ngay cổng đình có hàng bán nước, cô hàng đon đả, mời một miếng chè lam xứ Đoài, ăn vào thơm lịm cả người.        Rất nhiều ngõ nhỏ   Đến khi mệt lại ghé vào trong ngõ, ngay bên đình, gần như là “nhà hàng” duy nhất của làng. Tiếng là nhà hàng, nhưng thực ra là nhà dân, mở thêm dịch vụ nấu cơm cho khách. Vào trong nhà không phải gọi món, chủ nhà tự bưng ra các mâm với các món như nhau, đều phải có thịt nướng xiên, đặc trưng không đâu bằng. Miếng thịt nửa nạc, nửa mỡ, tẩm ướp rất khéo, ăn vừa no lòng vừa đẹp mắt, kèm với ít rau xanh trồng tại gia, quả là lạc thú trên đời.        Những cái chum to   Nghề truyền thống của Đường Lâm là nghề tương. Có những ngôi nhà vừa bước vào đã thấy đầy những chum to, sực nức mùi tương đặc trưng xứ Đoài.        Ngõ chạy vào làng   Đến làng cổ Đường Lâm nhất định phải đi thăm ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก