Top 18+ bài viết tháp nhạn phú yên đầy đủ và chi tiết nhất

1. Giới thiệu về tháp Nhạn Phú Yên 2. Ghé thăm tháp Nhạn Phú Yên 3. Những lưu ý khi ghé thăm tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn Phú Yên – Địa điểm lưu giữ quá khứ của người Chăm là địa điểm du lịch Phú Yên mà chúng mình muốn các bạn không nên bỏ lỡ. Đây chính là địa điểm du lịch vô cùng đặc biệt, nó khác biệt hoàn toàn so với các địa điểm du lịch khác tại Phú Yên. Địa điểm du lịch Phú Yên Nội dung bài viết bao gồm: Giới thiệu về tháp Nhạn Phú Yên, Ghé thăm tháp Nhạn Phú Yên và Những lưu ý khi ghé thăm tháp Nhạn Phú Yên. 1. Giới thiệu về tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn được gọi theo tiếng Ê Đê và Jarai là Yang Kơ Hmeng là một tháp Chămpa trên núi Nhạn, một thắng cảnh tiêu biểu của Tuy Hòa, tỉnh lị của Phú Yên. Chùa được người Chăm sống ở lưu vực sông Ba xây dựng vào khoảng thế kỷ 12. Tháp có hình vuông, với bốn tầng, bề thế, tháp được xây dựng vào khoảng thế kỷ XII. Chiều cao của tháp lên đến 23.5 mét, mỗi cạnh đế tháp dài 10 mét. Do sự tàn phá của thời gian và chiến tranh, nhiều phần của tháp đã bị hư hại nặng nề nhưng nhờ được chính quyền tỉnh Phú Yên trùng tu, tôn tạo nên tháp đã được khôi phục lại hình dáng ban đầu và mang lại vẻ đẹp mới cho núi Nhạn. Nguồn: Sưu tầm Núi Nhạn nơi tháp Nhạn tọa lạc, phản chiếu Đà Giang vĩ đại và vẽ nên một bức tranh quyến rũ. Tháp cũng là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao đối với người Chăm, đồng thời cung là thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Phú Yên. Tháp Nhạn được Bộ văn hóa – Thông tin nay là Bộ Văn hóa, thê thao và Du lịch công nhận là Di tích Kiến trúc – Nghệ thuật Quốc gia vào những năm 1988. 2. Ghé thăm tháp Nhạn Phú Yên Khám phá kiến trúc độc đáo của tháp Nhạn Cấu trúc của tháp bao gồm ba phần đế tháp, thân tháp và đỉnh tháp với chiều cao khoảng 24 mét. Trải qua hàng trăm năm lịch sử, tháp được khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính rêu phong, tôn lên vẻ đẹp huyền bí. Tháp được làm hoàn toàn bằng gạch nung được xếp khít lại với nhau tạo thành một khối vững chắc. Gạch nung nhẹ hơn gạch thông thường khoảng 1.3 lần nhưng lại có độ bền cao, khả năng chịu nén, chịu va đập cao hơn nhiều so với gạch thông thường. Nguồn: Sưu tầm Mái tháo cao khoảng 8.5 mét bốn góc là các cột giống búp sen, phía trên là một khối đá lớn nguyên khối là biểu tượng của Linga. Linga là ...

tháp nhạn phú yên Lịch sử hình thành Tháp Nhạn Tháp Nhạn có gì hay? Đường đi đến Tháp Nhạn Những điều cần biết khi tham quan Tháp Nhạn Ăn gì ở Tháp Nhạn Phú Yên Địa điểm thú vị gần Tháp Nhạn Tổng kết Lịch sử hình thành Tháp Nhạn Truyền thuyết về tiên nữ Thiên Y Ana Nguồn gốc của Tháp Nhạn, Phú Yên có rất nhiều câu chuyện được tương truyền, trong đó có truyền thuyết về tiên nữ Thiên Y Ana. Chuyện xưa kể rằng có nàng tiên nữ Thiên Y Ana hạ phàm chỉ dạy cho người dân sinh sống tại vùng đất này mọi việc từ dệt vải, cấy cày đến kéo sợi. Nhờ đó người dân có thể tìm cách kiếm sống mưu sinh. Toàn cảnh Tháp Nhạn Phú Yên Sau khi tiên nữ về với cõi trời, người dân Chăm Pa vô cùng thương nhớ. Họ muốn khắc ghi công ơn khai sáng cho dân tộc mình nên đã xây dựng ngọn tháp ấy làm nơi thờ phụng nàng. Quá trình khai phá vùng đất Phú Yên Theo một truyền thuyết khác thì Tuy Hòa là vùng đầm lầy thấp trũng với vô số thủy quái đến quấy phá đời sống người dân nơi đây. Thấy vậy ông Trời đã sai người khổng lồ xuống gánh đất lấp vùng trũng lại để bảo vệ cuộc sống cho người dân. Khi lấp gần xong, người khổng lồ vội trở về đã gánh nhiều đá hơn khiến chiếc đòn gánh bị gãy. Đá từ hai gánh đã rơi xuống lại nhân gian, một bên tạo thành núi Chóp Chài, một gánh tọa trên núi Nhạn. Đây chính là nguồn gốc xuất hiện của ngọn tháp. Về tên gọi “Tháp Nhạn” người dân vùng đất này giải thích rằng vì có rất nhiều chim nhạn bay đến đây sinh sống, làm tổ trên ngọn tháp. Về sau này nơi đây được đặt tên theo tên của loài chim này. Tháp Nhạn có gì hay? Biểu tượng văn hoá dân tộc Chăm Tháp Nhạn được xem là biểu tượng văn hóa dân tộc Chăm. Đây là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử của người Chăm và cũng là thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Phú Yên. Tháp Nhạn đã được xếp hạng cấp Quốc gia về Di tích Kiến trúc Nghệ thuật. Biểu tượng văn hóa Chăm Pa Tháp có đế hình vuông, thân tháp xây to ở phần chân và thu nhỏ dần về phía đỉnh. Trên đỉnh là tượng Linga bằng đá, đây được xem là biểu tượng tâm linh của người dân Chămpa. Phần lớn các công trình kiến trúc của người Chăm đều có Linga và Yoni. Biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực với ước mong vạn vật được nảy nở sinh sôi. Kiến trúc xây dựng độc đáo Kiến trúc xây dựng tháp phần nào thể hiện nền văn hóa rực rỡ của người ...

Giới thiệu chung về Tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn ở đâu? Truyền thuyết về Tháp Nhạn Phú Yên Khám phá kiến trúc tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn Phú Yên có gì? Lễ hội Nguyên Tiêu tháp Nhạn Lễ Vía Bà Tháp Nhạn Phú Yên Chương trình nghệ thuật tối thứ 7 Là một trong số ít công trình thuộc nền văn hóa Champa còn sót lại trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Tháp Nhạn 800 năm tuổi hiện là điểm tham quan tiêu biểu của tỉnh mà bất cứ một thành viên nào của hội mê xê dịch cũng không nên bỏ lỡ. Ngọn tháp đã chinh phục du khách bằng lối kiến trúc tinh xảo, những truyền thuyết nhuốm màu dân gian cùng những sự kiện văn hóa, lễ hội lâu đời đa sắc màu. Xứ hoa vàng trên cỏ xanh Phú Yên không chỉ níu chân du khách bởi những bãi biển đẹp mê hồn hay những vịnh biển hoang sơ mà còn bởi nền văn hóa Champa lâu đời độc đáo, trong đó Tháp Nhạn được xem là minh chứng rõ nét nhất cho nền văn hóa ấy. Sỡ dĩ tháp được gọi là “Nhạn” vì khu vực xung quanh tháp trước kia có rất nhiều chim nhạn đến làm tổ và sinh sống. Sở hữu giá trị kiến trúc cũng như giá trị văn hóa, lịch sử, Tháp Nhạn đã được xếp hạng là Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp quốc gia (16/11/1988) và tiếp theo đó được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt (24/12/2018). Giới thiệu chung về Tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn ở đâu? Còn được biết đến là Tháp Chàm, Đền Kalan,… ngọn tháp này hiện nằm trên núi Nhạn, ngay bên bờ sông Đà Rằng, thuộc phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên . Đường đi từ trung tâm thành phố đến Tháp Nhạn rất dễ đi và được cập nhật chi tiết trên Google maps. >>> Xem đường đi đến Tháp Nhạn Phú Yên tại đây Cổng chào dẫn lên tháp nằm trên mặt đường Lê Trung Kiên, phường 1, thành phố Tuy Hòa. Sau khi qua cổng chào, bạn gửi xe ở bãi gửi xe chung (không mất phí) rồi lựa chọn đi bộ hoặc ngồi xe điện lên đỉnh núi Nhạn, cũng là nơi Tháp Nhạn tọa lạc. Xe điện di chuyển khá êm và nhanh. Bạn mất khoảng 5 phút để có thể lên đỉnh núi với chi phí 15,000 đ/người/ 2 chiều. Tháp nhìn từ xa – Ảnh: @trinhhoaitri Nếu đi bộ đi tháp Nhạn, bạn phải vượt qua 1 cung đường thoai thoải dốc và những bậc thang lát đá, với tổng chiều dài khoảng 300m. Đường khá sạch sẽ và hai bên đường có rất nhiều cây xanh cũng như có nhiều bức tượng được phục chế. Lời khuyên của Dulich3mien đó là bạn đi bộ lên đỉnh tháp sau đó di chuyển bằng ...

Tháp Nhạn Phú Yên –  câu chuyện cổ Champa gói gọn trong ngôi tháp lịch sử 1.Tháp Nhạn Phụ Yên nằm ở đâu? 2.Nên đến tham quan Tháp Nhạn Phú Yên vào thời gian nào? 3.Tháp Nhạn Phú Yên được xây dựng vào thời gian nào? 4.Những truyền thuyết kì bí về tháp Nhạn Phú Yên 5.Kiến trúc độc đáo của Tháp Nhạn Phú Yên 6.Tháp Nhạn Phú Yên – lưu ý thông tin tham quan Tháp Nhạn Phú Yên –  câu chuyện cổ Champa gói gọn trong ngôi tháp lịch sử Mỗi chuyến hành trình ắt hẳn sẽ lắng đọng những câu chuyện riêng, có những chuyến đi khiến mình bỡ ngỡ vì cảnh đẹp lay động, lại có những chuyến đi gây cho mình thương nhớ bằng tình người thân thiện, riêng lần này, Tháp Nhạn Phú Yên đã chinh phục mình bằng vẻ đẹp gắn liền với dòng chảy thời gian lịch sử. Vẫn là hơi thở Champa cổ kính nhưng qua những câu chuyện bí ẩn khiến nơi đây toát lên một nét đẹp lạ độc đáo khó tả. Cùng ngồi xuống nghe Viet Nam Jour kể chuyện về Tháp Nhạn “xứ Nẫu” trong hành trình review hôm nay. Tháp Nhạn Phú Yên 1.Tháp Nhạn Phụ Yên nằm ở đâu? “Phú Yên có đỉnh Cù Mông, có hòn tháp Nhạn, có dòng sông Ba” Qua câu ca dao trên, chúng ta cũng biết được vị trí và tầm quan trọng của tháp Nhạn đối với mảnh đất và người dân Phú Yên. Tháp Nhạn là điểm đến nổi tiếng và cũng là nét đặc trưng khi nhắc đến Phú Yên. Tháp có vị trí nằm ở phía Bắc con sông Đà Rằng thuộc phường 1, gần quốc 1A và cách trung tâm thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên chừng 3,5 km. 2.Nên đến tham quan Tháp Nhạn Phú Yên vào thời gian nào? Phú Yên Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Để có chuyến hành trình trọn vẹn bạn nên chọn đến Phú Yên mùa nắng ráo, nếu muốn tham gia các lễ hội tại Tháp Nhạn thì thời điểm tháng giêng âm lịch sẽ là lựa chọn phù hợp nhất đó nha. Tháp Nhạn là một trong những niềm tự hào bao đời nay của người dân xứ Nẫu 3.Tháp Nhạn Phú Yên được xây dựng vào thời gian nào? Theo nghiên cứu của H. Parmentier, tháp Nhạn được xây dựng vào khoảng cuối thế kỉ XI đầu thế kỷ XII, cùng thời với các đền tháp Chiên Đàn, Cánh Tiên, Hưng Thạnh, Dương Long và Phước Lộc ở Bình Định. Tuy nhiên, đến ngày nay người ta cũng chưa biết tháp được xây dựng vào thời vua nào và thờ ai. Hải đăng Kê Gà Bình Thuận – chi tiết đường đi và kinh nghiệm cắm trại 16 Resort 4 sao Mũi Né gần biển, có ...

Tháp Nhạn được xây dựng trên núi nhạn ở độ cao 64m so với mặt nước biển. Tháp có hình tứ giác, với chiều cao 23,5m, thân tháp được xây to phần chân và thu nhỏ dần về phía đỉnh, trên đỉnh là tượng Linga bằng đá – biểu tượng tâm linh của người dân Chăm-pa, cửa và mặt chính của  quay về hướng đông, ba mặt tường còn lại đều được trang trí hoa văn và tạo hình các cửa giả. Nét kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc đã tạo cho tháp nhạn một dáng vè vừa vững chãi vừa thanh thoát, tinh tế. Tên gọi tháp Nhạn theo các bậc cao niên nơi đây giải thích, là vì tháp cáo nhiều chim nhạn bay về đây sinh sống, làm tổ nên ngọn tháp cũng được đặt theo tên của loài chim này. Về nguồn gốc  của ngọn tháp, thì tương truyền rằng, xưa kia có nàng tiên nữ Thiên Y A Na giáng trần chỉ dạy cho người dân sống ở vùng đất này tất cả mọi thứ từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, người dân Chăm-pa vì thương nhớ và muốn khắc ghi công ơn người khai sáng cho dân tộc mình bèn xây ngọn tháp ấy để phụng thờ. Hiện nay đối với bất kì du khách nào khi đi du lịch Phú Yên đều không bỏ qua điểm đến như Tháp Nhạn này. Với di tích cổ kính tâm linh, không khí trong lành, đường lên tháp cũng khá dài nên du khách có thể vừa đi vừa ngắm cảnh hai bên đường, ột phong cảnh thanh bình. Điều tuyệt đẹp nhất là khi lên đến đỉnh núi Nhạn du khách có thể nhìn thấy toàn cảnh thành phố biển Phú Yên đầy thơ mộng. Đặc biệt nếu đến đây vào đúng dịp Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng Giêng),  du khách sẽ được hòa mình vào Hội thơ Nguyên Tiêu thu hút đông đảo các văn nghệ sĩ từ khắp mọi miền đất nước và du khách gần xa đến tham dự.

1. Truyền thuyết của Tháp Nhạn Phú Yên 2. Giới thiệu Tháp Nhạn Phú Yên 3. Khám phá vẻ đẹp Tháp Nhạn Phú Yên 4. Những lưu ý khi tham quan Tháp Nhạn Phú Yên 1. Truyền thuyết của Tháp Nhạn Phú Yên Để nói về nguồn gốc của ngọn tháp này thì có rất nhiều câu chuyện cổ tương truyền. Có người kể rằng, xưa kia có nàng tiên nữ Thiên Y A Na hạ phàm chỉ dạy cho người dân sinh sống ở vùng đất này tất cả mọi thứ từ việc cấy cày, dệt vải đến kéo sợi… để họ có thể tìm cách kiếm sống mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi trời, người dân Chăm Pa nơi đây vì thương nhớ và muốn khắc ghi công ơn khai sáng cho dân tộc mình. Vì vậy, họ đã cho xây dựng ngọn tháp ấy để làm nơi thờ phụng nàng. Cũng theo một truyền thuyết khác thì xưa kia, Tuy Hòa là vùng đầm lầy trũng thấp có vô số thủy quái chuyên quấy phá đời sống người dân nơi đây. Thấy vậy Ông Trời bèn sai người khổng lồ xuống gánh đất lấp vùng trũng này lại, bảo vệ cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên khi lấp gần xong, người khổng lồ vội về nên đã gánh nhiều đá hơn khiến cho chiếc đòn gánh bị gãy. Đá từ hai gánh rơi xuống lại nhân gian, một bên tạo thành núi Chóp Chài, một gánh tọa trên núi Nhạn. Đó được cho là nguồn gốc xuất hiện của ngọn tháp. Còn về tên gọi “tháp Nhạn” thì được người dân ở đây giải thích là do có rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ nên ngọn tháp cũng được đặt theo tên của loài chim này. 2. Giới thiệu Tháp Nhạn Phú Yên Núi Nhạn nằm giữa đồng bằng Tuy Hòa, bên bờ bắc sông Đà Rằng, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Ngọn núi này còn được người dân địa phương gọi là núi Nhạn Tháp, núi Bảo Tháp, núi Tháp Dinh. Cứ nhắc đến núi Nhạn, ta vẫn không quên nhắc đến dòng sông Đà Rằng êm đềm, lững lờ. Tháp Nhạn nằm trên đỉnh núi Nhạn, được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XI – đầu thế kỷ XII. Tháp Nhạn trong tiếng Ê-Đê và Jarai gọi là Yang Kơ Hmeng là một tháp Champa nằm trên núi Nhạn, thắng cảnh tiêu biểu của Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Đây là một trong những tháp cổ của người Chăm nằm rải rác ở khắp các tỉnh Trung bộ. Bảo tháp của vùng đất Phú Yên có 4 tầng theo hình tứ giác, càng lên cao đỉnh tháp càng thu hẹp nhưng không hề thay đổi các đường nét kiến trúc. Tháp Nhạn sở hữu độ cao 25m, từ chân tháp đến tầng 1 dài 11m. Chóp nón cùng tượng hình Linga được kết ...

Những tòa tháp luôn khơi gợi lên trong con người ham muốn khám phá, giải mã. Xung quanh các bảo tháp lâu đời thường tồn tại những huyền thoại cùng bao câu chuyện thần bí. Nó được truyền tai nhau từ đời này sang đời khác, khiến bao người loay hoay đi tìm câu trả lời. Tháp Nhạn Phú Yên cũng là một tòa tháp ẩn chứa nhiều huyền tích cùng bao câu chuyện thần bí chưa được giải mã. 1. Tháp Nhạn Phú Yên – bí ẩn về nguồn gốc ra đời Thánh Mẫu Thiên Y A Na được người dân thờ cúng Xung quanh nguồn gốc ra đời của Tháp Nhạn Phú Yên có rất nhiều câu chuyện thần bí. Trong đó có tương truyền về chuyện thi xây tháp để đánh đuổi quân Chăm của ông Lương Phù Già. Thế nhưng nguồn gốc được nhiều người biết đến nhất chính là truyền thuyết về Thiên Y A Na. Chuyện kể xưa kia có hai vợ chồng tiêu phu già hiếm con, trồng một rẫy dưa. Dưa chín đến thì hay bị hái trộm, ông lão rình rập mãi và bắt được thủ phạm. Hóa ra người hái trộm lại là một cô gái nhỏ mồ côi, ông thương lòng đem về nuôi. Đó chính là Thiên Y A Na sau này. Sống mãi ở trần gian, tiên nữ nhớ cảnh tiên. Nhân một ngày mưa lớn nàng nhập vào khúc kì nam trôi ra biển đến nước lân cận. Thái tử nước này nhặt được, đem về cung. Đêm nọ, thái tử thấy có bóng người thoắt ẩn thoắt hiện từ khúc kì nam. Ngài rình rập thì bắt được tiên nữ. Hai người cùng chung sống, sinh được hai người con. Thời gian trôi qua, tiên nữ lại nhớ cố quốc nên cùng hai con nhập vào khúc kì nam trở về. Khi trở về, bà đem những gì đã học được ở quê chồng dạy lại cho người Chăm. Chẳng hạn như phép tắc lễ nghi và những nghề mưu sinh. Sau khi Thiên Y A Na về trời, để cảm đức công ơn của bà, người dân đã xây dựng Tháp Nhạn để tưởng nhớ. 2. Tháp Nhạn Phú Yên – bí ẩn về vật liệu xây tháp Tòa tháp được làm hoàn toàn từ gạch nung Điều bí ẩn của Tháp Nhạn Phú Yên còn nằm ở vật liệu mà người Chăm xưa đã sử dụng để xây nó. Tòa tháp được hình thành từ nhiều viên gạch nung có nhiều kích cỡ phụ thuộc vào từng vị trí, tầng tháp khác nhau. Nhưng bí ẩn là ở chỗ những viên gạch này được xếp khít nhau tới nỗi tạo được sự kết dính rất vững chắc dù không thấy mạch hồ. Liệu có điểm gì đặc biệt ở những viên gạch nung vốn tưởng bình thường này? Hay chăng là do cách người Chăm xây dựng nó? Thật sự rất khó để ...

Tháp Nhạn nằm trong lòng thành phố Tuy Hòa – Phú Yên là nơi thờ phụng thần linh theo tín ngưỡng người Chăm; công trình là điểm nhấn về kiến trúc, nghệ thuật và ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước. “Phú Yên có đỉnh Cù Mông Có hòn tháp Nhạn, có dòng sông Ba” Tháp Nhạn Phú Yên nằm bên bờ bắc sông Đà Rằng, thuộc phường 1, TP.Tuy Hòa là công trình kiến trúc của người Chăm rất nổi tiếng và ẩn chứa nhiều bí ẩn chưa có lời giải. Tháp có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XII. Kiến trúc của Tháp Nhạn gồm ba phần theo quan niệm của người Chăm là: trần tục, tâm linh và thần linh. Ảnh: @hongtrang12 Có tích xưa cho rằng nguồn gốc của ngọn tháp gắn liền với câu chuyện của nàng tiên nữ Thiên Y A Na. Nàng giáng trần dạy cho người dân sống ở vùng đất này từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, để tưởng nhớ công ơn của nàng, người dân Chăm-pa đã xây ngọn tháp ấy để phụng thờ. Sở dĩ công trình có tên “tháp Nhạn” bởi có rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ nên ngọn tháp cũng mang tên của loài chim này. Không chỉ là một danh lam, tháp Nhạn còn mang ý nghĩa lịch sử. Ảnh: @imsodaan Tháp Nhạn không chỉ là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng mà còn mang giá trị lịch sử, trong thời kỳ kháng chiến, đạn pháo đã làm cho đỉnh tháp và 3 góc tháp bị đổ; sau đó mới được tu bổ và phục dựng tương đối hoàn chỉnh như ngày nay. Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ VH-TT-DL) đã công nhận tháp là Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp quốc gia vào tháng 11/1988. Toàn bộ khu vực tháp Nhạn Phú Yên được quy hoạch gọn trong khuôn viên khoảng 1000m vuông lát gạch. Phía trước cửa vào. Ảnh: @oanhtk42 Vào ban đêm, ánh đèn từ chân tháp chiếu lên soi rõ tòa tháp, chói sáng hẳn một góc trời, nên tháp càng lung linh hơn. Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, cao khoảng 25m với  đế tháp hình vuông ốp đá sa thạch, thân tháp được xây to ở phần chân và thu nhỏ dần về phía đỉnh có màu nâu đỏ rực rỡ. Đỉnh tháp gồm nhiều lớp, trên cao nhất là tượng Linga bằng đá được điêu khắc đất công phu. Linga là một biểu tượng tâm linh của người dân Chăm-pa; trong mỗi công trình đền tháp của người Chăm đều có Linga và Yoni tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực cầu mong vạn vật được nảy nở sinh sôi. Phía dưới chân tháp. Ảnh: @tth.truc Vật liệu xây dựng bằng gạch nung và được xếp liền khít; theo ...

Di tích Quốc gia Tháp Nhạn Phú Yên nhìn từ xa (Ảnh: vnexpress) “Phú Yên có đỉnh Cù Mông, có hòn tháp Nhạn, có dòng sông Ba”. Câu ca dao nhắc đến ba địa điểm nổi tiếng nhất và cũng là ba nơi đặc trưng nhất của mảnh đất Phú Yên. Một điểm đến yêu thích không thể bỏ qua của các tín đồ sống ảo, cũng như những người muốn tìm hiểu về văn hóa Champa chính là Tháp Nhạn Phú Yên. Tháp Nhạn Phú Yên hùng vĩ trên đỉnh núi Nhạn thờ tiên nữ Di tích Quốc gia Tháp Nhạn mang dấu ấn lịch sử Chăm-pa Nếu du khách lần đầu đến Phú Yên và còn bỡ ngỡ Tháp Nhạn ở đâu thì chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên vì di tích Quốc gia đặc biệt này nằm ngay giữa lòng thành phố Tuy Hòa. Đây là một điểm nhấn về kiến trúc, nghệ thuật, tín ngưỡng và còn là điểm tham quan du lịch thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước. Di tích Quốc gia Tháp Nhạn Phú Yên nhìn từ xa (Ảnh: vnexpress) Tháp Nhạn Phú Yên được xây dựng vào đầu thế kỷ thứ 12, ở sườn đông ngọn núi Nhạn, cao 64 m so với mực nước biển. Tháp Nhạn là một trong những tháp Chăm còn khá nguyên vẹn, tiêu biểu cho nền văn hóa Chăm Pa. Do có rất nhiều chim nhạn sinh sống, làm tổ nên nơi đây được đặt theo tên của loài chim này. Mỗi ngọn tháp trên dải đất hình chữ S đều thờ một vị thần nào đó và tháp Nhạn cũng vậy. Để trả lời cho câu hỏi tháp Nhạn thờ ai thì phải kể đến sự ra đời của tháp. Theo truyền thuyết được người xưa kể lại, sự ra đời của tháp Nhạn bắt nguồn từ câu chuyện tiên nữ Thiên Y A Na giáng trần. Bà chỉ dạy cho người dân địa phương tất cả mọi thứ từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi… để mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, người dân Chăm Pa vì thương nhớ và muốn khắc ghi công ơn của người nên xây tháp để phụng thờ bà. Tháp Nhạn Phú Yên là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chăm Pa và là một thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Phú Yên. Năm 1988, tháp Nhạn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch công nhận là Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp quốc gia. Tháp Nhạn thờ tiên nữ Thiên Y A Na – người xuống trần chỉ người dân cách cấy cày, dệt vải (Ảnh: Baomoi) Bảo tháp 900 năm tuổi với phong cách kiến trúc huyền bí Tháp Nhạn Phú Yên trong tiếng Ê-Đê và Jarai gọi là Yang Kơ Hmeng. Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu ...

Phú Yên là một mảnh đất bình yên, được tạo hóa ban tặng cho những bờ biển đẹp lịm tim cùng những thắng cảnh thiên nhiên mê hoặc lòng người. Không chỉ vậy, xứ hoa vàng cỏ xanh còn được biết đến là nơi sinh sống của cộng đồng người Chăm Pa cổ. Đó là lý do khi đặt chân đến nơi đây, bạn còn có cơ hội chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc Chăm cổ kính và độc đáo. Tháp Nhạn Phú Yên chính là một trong số đó. Hãy cùng Dulichvietnam tìm hiểu những điều thú vị về địa danh nổi tiếng này nhé. Tháp Nhạn Phú Yên nằm ở đâu? Tháp Nhạn hay còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như Tháp Dinh, Tháp Khỉ là một công trình kiến trúc vô cùng nổi tiếng tọa lạc bên bờ phía Bắc của dòng sông Đà Rằng, thuộc địa bàn phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, cách khu vực trung tâm thành phố khoảng 3,5 km. Không chỉ sở hữu lối kiến trúc độc đáo, Tháp Nhạn Phú Yên còn ẩn chứa phía sau những sự tích đầy huyền bí. Đó chính là lý do khiến nơi đây trở thành một điểm đến du lịch nổi tiếng mà bất cứ ai khi đi du lịch Phú Yên cũng đều muốn khám phá và check in. Tháp Nhạn là một địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng của Phú Yên. Ảnh: Traveloka Công trình này được xem như biểu tượng của nền văn hóa, kiến trúc Chăm Pa cổ. Ảnh: Sor.vn Tháp Nhạn là một trong số rất ít công trình kiến trúc cổ xưa tiêu biểu của người Chăm còn được gìn giữ nguyên vẹn cho đến tận ngày hôm nay. Đặt chân đến nơi đây, bạn không chỉ được tận mắt chiêm ngưỡng những nét đặc sắc kiến trúc mà còn có cơ hội tận hưởng bầu không khí trong lành, thoáng đãng và chụp cho mình những bức hình check in ấn tượng. Tháp Nhạn luôn thu hút rất đông du khách đến tham quan và check in mỗi ngày. Ảnh: halotravel Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của Tháp Nhạn. Ảnh: phuyentourist Lịch sử của Tháp Nhạn Phú Yên Theo nhiều tài liệu lịch sử ghi chép lại, Tháp Nhạn Phú Yên được xây dựng trong khoảng thời gian cuối thế kỷ thứ XI đầu thế kỷ XII. Xoay quanh sự ra đời của tòa tháp nổi tiếng này cũng có rất nhiều sự tích huyền bí. Tháp Nhạn đã được xây dựng từ cách đây hàng nghìn năm. Ảnh: halotravel Tương truyền rằng khi xưa, tiên nữ Thiên Y Na đã hạ phàm và chỉ dạy cho người dân nơi đây các công việc mưu sinh như cấy cày, dệt vải, kéo sợi,… Sau khi đã truyền dạy hết mọi thứ, tiên nữ quay trở về trời. Để tỏ lòng biết ơn và khắc ghi công ...

Tháp Nhạn là ngọn tháp nổi tiếng ở Phú Yên gắn với nhiều điều bí ẩn chưa được giải đáp. Tháp nằm gần trên đỉnh ngọn núi Nhạn ở bờ bắc sông Đà Rằng. Nói về nguồn gốc của ngọn tháp này có rất nhiều tương truyền. Có người cho rằng, xưa kia có nàng tiên nữ Thiên Y A Na giáng trần chỉ dạy cho người dân sống ở vùng đất này tất cả mọi thứ từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, người dân Chăm-pa vì thương nhớ và muốn khắc ghi công ơn người khai sáng cho dân tộc mình bèn xây ngọn tháp ấy để phụng thờ. “Phú Yên có đỉnh Cù Mông Có hòn tháp Nhạn, có dòng sông Ba”. Theo một truyền thuyết khác thì xưa kia, Tuy Hòa là vùng đầm lầy trũng thấp có nhiều thủy quái chuyên quấy phá đời sống người dân. Thấy vậy Ông Trời bèn sai người khổng lồ xuống gánh đất lấp vùng trũng, bảo vệ cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên khi lấp đã gần xong, người khổng lồ vội về nên đã gánh nhiều đá hơn làm chiếc đòn gánh bị gãy. Đá từ hai gánh rơi xuống một bên tạo thành núi Chóp Chài, một gánh tọa trên núi Nhạn. Đó được cho là nguồn gốc xuất hiện của ngọn tháp. Còn về tên gọi “tháp Nhạn” thì được người dân ở đây giải thích là do có rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh sống, làm tổ nên ngọn tháp cũng được đặt theo tên của loài chim này. Tháp Nhạn cao khoảng 25m với đế tháp hình vuông, thân tháp được xây to ở phần chân và thu nhỏ dần về phía đỉnh. Trên đỉnh tháp là tượng Linga bằng đá – biểu tượng tâm linh của người dân Chăm-pa. Trong mỗi công trình đền tháp của người Chăm đều có Linga và Yoni tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực cầu mong vạn vật được nảy nở sinh sôi.   Tháp Nhạn nhìn từ nhiều góc độ (Ảnh: ST). Khách du lịch tìm tới tháp Nhạn không chỉ để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ngọn tháp huyền bí này mà còn bởi tò mò về vật liệu mà người Chăm xưa dùng để xây tháp. Tháp Nhạn được xây dựng hoàn toàn bằng gạch nung xếp khin khít nhau mà rất vững chắc. Theo nghiên cứu, loại gạch này có khối lượng nhẹ hơn một viên gạch thông thường khoảng 1,3 lần. Kể cả độ bền chịu nén, chịu va đập cũng hơn gạch thường rất nhiều. Tìm hiểu về loại keo dùng để gắn kết các viên gạch này với nhau một cách chắc chắn và không lộ ra chút đường hồ nào thì được biết, người Chăm cũng sử dụng hoàn toàn từ nguyên liệu thiên nhiên. Khi xưa chưa có xi măng, người ...

1 Giới thiệu sơ lược về Tháp Nhạn Phú Yên 2 Tháp Nhạn có gì mà hấp dẫn du khách 2.1 Ngắm nhìn cảnh đẹp Tuy Hòa Phú Yên 2.2 Tìm hiểu văn hóa tâm linh của người chăm 2.3 Tháp Nhạn được mệnh danh là mắt thần 2.4 Điểm du lịch mang tầm chiến lược quan trọng toàn tỉnh 2.5 Khám phá kiến trúc độc đáo của Tháp Nhạn 2.5.1 Di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Nhạn 2.5.2 Bí ẩn về chất liệu xây dựng tháp Nhạn 2.6 Tháp Nhạn là thiên đường sống ảo của giới trẻ miền trung 3 Nguồn gốc và lịch sử hình thành tháp Nhạn 3.1 Nguồn gốc tên gọi dựa theo các truyền thuyết 3.1.1 Truyền thuyết 1: Bà chúa khai sáng Thiên Y A Na 3.1.2 Truyền thuyết 2: Xây dựng tháp Nhạn qua cuộc giao tranh 3.2 Lịch sử phát triển tháp Nhạn Phú Yên 4 Tháp Nhạn nằm ở đâu? 5 Giá vé và chi phí tham quan Tháp Nhạn 6 Thời điểm đẹp nhất để đi tham quan tháp Nhạn 7 Đường đi và phương tiện di chuyển đến tháp Nhạn 7.1 Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội di chuyển đến Tuy Hòa Phú Yên 7.2 Từ Tuy Hòa di chuyển đến tháp Nhạn 8 Ăn gì khi đi tham quan Tháp Nhạn Phú Yên 9 Ở đâu khi đi tham quan Tháp Nhạn Phú Yên 10 Lưu ý Tháp Nhạn là ngọn tháp nổi tiếng ở Phú Yên gắn với nhiều điều bí ẩn chưa được giải đáp. Tháp nằm gần trên đỉnh ngọn núi Nhạn ở bờ bắc sông Đà Rằng. Tháp là đại diện cho nền văn minh phát triển rực rỡ của người Chăm tại khu vực Đông Nam Á. Và nó còn là sự giao thoa văn hóa của hai quốc gia Đại Việt và Ấn Độ. Ảnh sưu tập 123di.vn Giới thiệu sơ lược về Tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn được người Ê Đê và Giarai còn gọi là tháp Kohmeng hay là tháp Chămpa. Tháp là nơi thờ phụng thần linh Chúa Thiên Yana. Tháp còn là công trình kiến trúc tiêu biểu của đồng bào người Chăm xưavới chiều cao khoảng 25m. Tháp được xây dựng với chân đế hình vuông và được thu nhỏ dần về phía đỉnh. Phía đỉnh tháp trang trí bằng tượng đá Linga. Đây là vật biểu tượng tâm linh cho đồng bào người Chăm tại Việt Nam. Ảnh sưu tập 123di.vn Tháp Nhạn có gì mà hấp dẫn du khách Ngắm nhìn cảnh đẹp Tuy Hòa Phú Yên Tháp Nhạn là địa điểm lý tưởng khiến nhiều khách du lịch thích thú ghé thăm. Bởi nơi đây nằm ở vị trí “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Từ đỉnh núi tháp Nhạn toạ lạc, mọi người có thể phóng tầm mắt ra xa bốn bề. Các bạn có thể chiêm ngưỡng toàn bộ vẻ đẹp của thành phố Tuy Hoà. Nào ...

Nếu có dịp đến thăm Phú Yên và dĩ nhiên không thể bỏ qua địa điểm tháp Nhạn. Tháp Nhạn thuộc Phú Yên được xếp hạng là di tích kiến trúc và nghệ thuật quốc gia đặc biệt vào năm 2018. Tháp Nhạn nằm ở ngọn núi cùng tên, có độ cao 64m so với mực nước biển. Tại đây sẽ thu vào trong tầm mắt thành phố Phú Yên đang vươn mình phát triển và dòng sông Đà Rằng êm đềm trôi chảy. Cửa vào nằm ở chân núi trên đường Lê Trung Kiên, có thể lựa chọn leo bộ lên tháp qua các bậc thang hoặc đi xe qua một lối nhỏ quanh co theo sườn núi. Núi Nhạn ôm trọn trong lòng những tán cây sum suê tỏa bóng yên bình. Không chỉ là tháp Nhạn, ở đây du khách sẽ được chiêm ngưỡng các bức tượng mang đậm nét văn hóa Champa cổ xưa. Có một khu vườn tượng nằm ẩn trong bóng cây với hình ảnh tam thần Siva, nữ thần Tara… Tản bước theo những bậc thang lên phía trên, tháp Nhạn hiện ra sừng sững dưới ánh nắng cuối chiều. Màu gạch nhuốm màu thời gian khơi gợi dòng chiêm nghiệm về một nền văn hóa rực rỡ trong lịch sử. Tháp có niên đại khoảng thế kỷ 11, mỗi cạnh dài chừng 10m và chiều cao 23,5m. Công trình kiến trúc này gồm ba phần: đế, thân và mái với tỷ lệ cân đối và mang tính thẩm mĩ cao. Tháp được xây dựng từ những viên gạch được xếp khít lên nhau, gắn kết mà không cần dùng vữa. Đây chính là một điểm độc đáo của công trình kiến trúc này. Trong ánh chiều tà, bóng tháp Nhạn đổ dài trên nền sân gạch rộng tạo nên hình ảnh vừa kỳ vĩ vừa cổ xưa đầy hoài niệm. Khoảng thời gian cuối chiều, ngoài khách du lịch ghé thăm, nhiều người dân địa phương cũng lên đây để đi bộ tập thể dục. Không gian khoáng đạt với tầm mắt được mở rộng ra bốn phía, tháp Nhạn hẳn giúp mỗi người tìm được chút bình yên quý giá sau mỗi ngày làm việc mưu sinh.

Tháp Nhạn ở Phú Yên là nơi thờ cúng thần linh của người Chăm Cổ. Tháp Nhạn nằm bên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1A, thuộc thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Tháp Nhạn trong tiếng Ê-Đê và Jarai gọi là tháp KơHmeng là một tháp Champa nằm trên núi Nhạn, thắng cảnh tiêu biểu của Tuy Hòa, tỉnh lị của Phú Yên. Núi Nhạn là một trong hai ngọn núi cao nhất của thành phố Tuy Hòa, đứng từ trên đỉnh có thể ngắm nhìn toàn cảnh thành phố. Người Phú Yên vẫn kể, từ lâu, cứ mỗi độ xuân về, chim chóc ở đâu về tụ hội trên ngọn núi thiêng này rất nhiều. Nói về nguồn gốc của Tháp Nhạn ở Phú Yên này có rất nhiều tương truyền. Có người cho rằng, xưa kia có nàng tiên nữ Thiên Y A Na giáng trần chỉ dạy cho người dân sống ở vùng đất này tất cả mọi thứ từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, người dân Chăm-pa vì thương nhớ và muốn khắc ghi công ơn người khai sáng cho dân tộc mình bèn xây ngọn tháp ấy để phụng thờ. Theo một truyền thuyết khác thì xưa kia, Tuy Hòa là vùng đầm lầy trũng thấp có nhiều thủy quái chuyên quấy phá đời sống người dân. Thấy vậy Ông Trời bèn sai người khổng lồ xuống gánh đất lấp vùng trũng, bảo vệ cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên khi lấp đã gần xong, người khổng lồ vội về nên đã gánh nhiều đá hơn làm chiếc đòn gánh bị gãy. Đá từ hai gánh rơi xuống một bên tạo thành núi Chóp Chài, một gánh tọa trên núi Nhạn. Giống như nhiều kiến trúc tháp Chăm khác trải dọc duyên hải miền Trung, tháp Nhạn hướng về phía Đông, đó là hướng của mặt trời, thần linh, mang ý nghĩa của sự sống, sự sinh sôi này nở. Tháp được xây bằng gạch nung xếp khít với nhau, độ kết dính rất chắc nhưng hoàn toàn không thấy vết của mạch hồ. Vì lối xây dựng tầng cao càng thu hẹp, nên tường phía trong tháp cũng uốn theo và thu nhỏ dần, vòm lại theo hình chóp nón và nối với nhau ở viên gạch cuối cùng. Lòng tháp Nhạn có diện tích khoảng 25m2, đứng từ trong nhìn lên thấy không gian vừa cao rộng, vừa sâu thẳm huyền bí. Qua sự tàn phá của thời gian và chiến tranh, nhiều phần của Tháp Nhạn ở Phú Yên bị hư hỏng nặng, nhưng nhờ được sự trùng tu, tôn tạo của chính quyền tỉnh Phú Yên, tháp được phục dụng lại nguyên gốc và mang một vẻ đẹp mới. Tháp Nhạn ở Phú Yên là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chăm và đây ...

1. Địa chỉ của Tháp Nhạn 2. Đường đi lên Tháp Nhạn 3. Đôi nét về Tháp Nhạn Phú Yên 4. Lên trên núi Nhạn có gì? 5. Một số hình ảnh của núi Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn từ lâu đã trở thành một điểm du lịch nổi tiếng tại Phú Yên được lòng du khách trong và ngoài nước. Nơi này thu hút khách du lịch không chỉ bởi cảnh quan hùng vĩ và tâm linh mà còn ở ý nghĩa bên trong nó. Hãy cùng chúng mình khám phá Tháp Nhạn Phú Yên xem có gì “hot” nhé! 1. Địa chỉ của Tháp Nhạn Dọc theo cuối đường Lê Trung Kiên của phường 1, chúng ta sẽ thấy một con đường dốc để lên Tháp Nhạn Phú Yên. 2. Đường đi lên Tháp Nhạn Có hai cách để  lên  đỉnh núi  là đi xe điện và đi bộ. Nhưng nếu bạn muốn thấy nơi này trở nên tuyệt vời nhất, hãy chọn đi bộ để có thể ghi lại được những khoảnh khắc đẹp trên đường đi.   Nếu bạn đi bộ lên dốc khoảng 500 mét, bạn sẽ tìm thấy một cầu thang bộ bên trái và sẽ bắt gặp một bức tượng cổ của các vị thần thời Chăm.   Khi bạn đến một ngã rẽ khác, hãy đi thẳng và bạn sẽ thấy một dòng suối nhân tạo chảy qua những tảng đá. Nếu không, bạn sẽ sớm được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của tháp Nhạn  Ban đầu bạn có thể đi bộ lên dốc mà không cần chọn cầu thang, nhưng lên dốc thì sẽ rất mệt. Lợi thế của con đường này là những hàng cây xanh mát và quan trọng hơn cả là  biểu tượng cánh én nằm giữa lối đi. Nó thực sự thật đẹp! 3. Đôi nét về Tháp Nhạn Phú Yên Tháp Nhạn Phú Yên được xây dựng vào khoảng thế kỷ 12 và đến nay vẫn là một trong những tháp Chăm còn  nguyên vẹn nhất, tiêu biểu cho nền văn hóa Chămpa. Tháp được xây dựng trên sườn phía đông của núi Nhạn, cao hơn mực nước biển 64 mét. Nơi này được đặt theo tên loài chim nhạn vì đây chính là nơi trú ngụ của nhiều loài nhạn đang làm tổ. Sự ra đời của tháp bắt nguồn từ câu chuyện về nàng tiên Thiên Y A Na giáng trần. Bà đã dạy cho người dân  đất nước này  mọi thứ để kiếm sống từ nghề nông, dệt vải và kéo sợi. Sau khi nàng tiên  trở về vương quốc thần tiên, người dân Champa nên xây dựng tháp thờ vì lòng cảm thương  và mong muốn khắc ghi công tích của những người đã khai sáng đất nước. Tháp Nhạn cao khoảng 25m, có chân đế hình vuông, tháp có phần đế lớn và thu nhỏ dần về phía trên. Trên đỉnh tháp có tượng Linga bằng đá, một biểu tượng tâm linh của  Chămpa. Các công ...

ALONGWALKER – Tháp Nhạn một ngôi tháp Chăm 800 năm tuổi, xây dựng khoảng thế kỷ 12, thờ tiên nữ Thiên Y A Na, theo truyền thuyết từng xuống trần chỉ người dân cấy cày, dệt vải. Ảnh – cungphuot.info Tháp Nhạn (TP Tuy Hòa, Phú Yên) được xây dựng khoảng thế kỷ 12, là một trong những tháp Chăm còn khá nguyên vẹn, tiêu biểu cho nền văn hóa Chăm Pa. Ảnh – cungphuot.info Tháp được xây dựng ở sườn đông ngọn núi Nhạn, cao 64 m so với mực nước biển. Do có rất nhiều chim nhạn sinh sống, làm tổ nên nơi đây được đặt theo tên của loài chim này. Sự ra đời của tháp bắt nguồn từ câu chuyện tiên nữ Thiên Y A Na giáng trần. Bà chỉ dạy cho người dân sống ở vùng đất này tất cả mọi thứ từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi… để có cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên, người dân Chăm Pa vì thương nhớ và muốn khắc ghi công ơn người khai sáng cho dân tộc mình nên xây tháp để phụng thờ. Ảnh – cungphuot.info Phần di tích kiến trúc tháp Nhạn được xây dựng gồm có 3 phần: Đế tháp, thân tháp và mái tháp với chiều cao khoảng 24 m. Đế tháp hình vuông, thân tháp được xây to ở phần chân và thu nhỏ dần về phía đỉnh. Ảnh – cungphuot.info Mái tháp cao khoảng 8,5 m, bốn góc là các tai trụ trông như các búp sen, phần đỉnh là hòn đá lớn nguyên khối biểu tượng của linga. Linga là sinh thực khí nam, tượng trưng cho thần Shiva, một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo. Ảnh – cungphuot.info Trải qua hàng trăm năm tồn tại, ngôi tháp nhuốm màu cổ kính rêu phong. Ảnh – cungphuot.info Tháp Nhạn được xây dựng hoàn toàn bằng gạch nung xếp khít nhau rất vững chắc. Theo nghiên cứu, loại gạch này nhẹ nhưng độ bền, chịu nén, va đập gạch cao hơn gạch thường. Cho đến nay, việc tìm hiểu về cach pha trộn loại keo để gắn kết các viên gạch chắc chắn và không lộ ra chút đường hồ nào vẫn còn bí ẩn. Ảnh – cungphuot.info Mặt đế và thân tháp được xây dựng đều hình vuông, ý nghĩa tượng trưng cho đất. Tại đế tháp, các hàng gạch phía trên được xây dựng lùi vào so với hàng bên dưới, cứ như thế thu nhỏ dần rồi bám vào phần thân. Thân tháp ngang 10,5m, cao khoảng 9,3m. Tường xây thẳng đứng, bổ trụ ở 4 góc, tạo gờ lồi lõm ở hai mặt bên và mặt sau. Thân tháp là sự gắn kết giữa phần đế và phần mái của tháp, thể hiện cho tư tưởng thiên – địa – nhân. Ảnh – cungphuot.info Tháp Nhạn chỉ có một cửa, quay về hướng Đông, lối vào ...

Tháp Nhạn – cái tên quá đỗi quen thuộc với dân du lịch và cũng là biểu tượng của Phú Yên, để bất kỳ ai ghé thăm vùng đất này cũng phải check-in ngay. Vậy bạn có biết vì sao tháp Nhạn lại trở thành “cơn sốt” như thế không? Nếu chưa thì cùng chúng mình tìm hiểu ngay dưới đây nhé! Nguồn gốc của tháp Nhạn Ảnh: @Adsmpy Tháp Nhạn nằm bên bờ Bắc sông Đà của thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) và được xây dựng từ cuối thế kỷ XI – XII trên đỉnh núi Nhạn. Theo tương truyền, ngọn núi này trước đây là nơi sinh sống của loài chim Nhạn, loài chim nhỏ nhưng có thể bay với độ cao hơn 600 mét. Ảnh: nos0194 Ảnh: Minh Hằng Tháp Nhạn cao 23.5 mét, có bình đồ hình vuông và hướng về phía Đông – phía của mặt trời, của sự sinh sôi nảy nở. Đến năm 1988, tháp Nhạn đã chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận đây là “Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp quốc gia”. Cùng khám phá Tháp Nhạn – Phú Yên Khu vực tòa tháp được quy hoạch trong khuôn viên 1000 mét vuông. Tháp Nhạn được xây dựng theo tỷ lệ cân đối 3 phần: đế, thân và mái. Đặc điểm của các phần là đều bằng nhau, có phong cách giống nhau và khi càng lên cao sẽ càng nhỏ lại. Tháp được bao quanh bởi núi rừng hùng vĩ Ảnh: @nhasaxoi Phần thân được xây rất đồ sộ với một màu nâu đỏ rực rỡ. Phần nóc tháp có nhiều lớp xếp tầng và có hình tượng Linga bằng đá được điêu khắc tỉ mỉ trên đỉnh tháp. Tiếp đến, phần chân tháp Nhạn được ốp đá sa gạch nên rất sạch sẽ và gọn gàng. Vào buổi tối, khi ánh đèn dưới chân tháp chiếu lên, bạn sẽ thấy cả tòa tháp chói sáng hẳn một góc trời, vô cùng rực rỡ và lung linh. Ảnh: @tth.truc Trong lòng tháp rộng khoảng 25 mét vuông. Vì lối xây dựng theo kiểu càng lên cao càng nhỏ dần nên nếu đứng từ bên trong nhìn lên, bạn sẽ thấy không gian vừa cao rộng lại vừa huyền bí. 3 mặt của tháp Nhạn – Phú Yên đều được trang trí hoa văn gắn liền với những ý niệm tôn giáo xa xưa. Ảnh: Khánh Ly Vào bên trong tháp, có thể bạn sẽ thấy khá bất ngờ vì không có tượng hay bất kỳ bàn thờ nào cả, có duy nhất một am nhỏ để nhang khói thường ngày cho Thượng Đỉnh Chúa Thiết A Na Diễn Ngọc Phi. Thế nhưng, người dân ở đây vào mỗi dịp lễ tết hay các ngày rằm, mùng 1 đều đến thắp nhang và cùng cầu nguyện cho cuộc sống bình an. Nếu du lịch Phú Yên đúng dịp tháng 3 ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก