Top 55+ bài viết chùa thiên mụ đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Khám phá chùa Thiên Mụ Huế – Chốn an tịnh nơi cố Đô
  2. Khám phá Chùa Thiên Mụ Huế - Ngôi chùa thiêng liêng hàng đầu
  3. Khám phá chùa Thiên Mụ – Biểu tượng tâm linh bậc nhất của mảnh đất cố đô Huế
  4. Khám phá Chùa Thiên Mụ Huế – Ngôi chùa cổ kính và thiêng liêng 400 năm tuổi
  5. Khám phá chùa Thiên Mụ xứ Huế 400 năm tuổi
  6. Chùa Thiên Mụ xứ Huế – khám phá ngôi chùa cổ 400 năm tuổi
  7. Du lịch Huế nghe tiếng chuông chùa Thiên Mụ – ngôi chùa cổ kính uy nghiêm
  8. 9 Khách sạn đẹp và lãng mạn nhất gần chùa Thiên Mụ, Huế
  9. Ghé Chùa Thiên Mụ ăn đậu hũ gánh
  10. Khám phá chùa Thiên Mụ : Ngôi chùa cổ nhất Cố đô Huế đầy linh thiêng và bí ẩn
  11. Những câu chuyện chưa kể về Chùa Thiên Mụ Huế
  12. Chùa Thiên Mụ ngôi chùa hơn 400 trăm tuổi trong thơ ca
  13. Tháp Phước Duyên Huế - Ngôi bảo tháp 7 tầng thiêng chùa Thiên Mụ
  14. Chùa Thiên Mụ Huế - khám phá ngôi chùa thiêng 400 năm tuổi
  15. Chùm ảnh lịch sử về Chùa Thiên Mụ một thế kỷ trước
  16. Giới thiệu về chùa Thiên Mụ – “Đệ Nhất Cổ Tự”
  17. Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa bí ẩn với lời nguyền mấy trăm năm
  18. Chùa Thiên Mụ – Chùa thiêng xứ Huế
  19. Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa linh thiêng nhất cố đô
  20. Chùa Thiên Mụ Huế – Đệ cổ nhất tự nơi cố đô
  21. Chùa Thiên Mụ Huế – Linh Thiêng Đất Cố Đô
  22. Thăm ngôi chùa đẹp bậc nhất xứ Huế mộng mơ- Chùa Thiên Mụ
  23. Nét trầm mặc cổ kính của chùa Thiên Mụ
  24. Chùa Thiên Mụ ở Huế – Khám phá “Linh hồn” của vùng đất Cố đô (2022)
  25. Ngắm hoàng hôn tại chùa Thiên Mụ xứ Huế
  26. Sự tích chùa Thiên Mụ Huế - Giải mã lời nguyền Oán Tình
  27. Bật mí Vé tham quan Chùa Thiên Mụ được cập nhật mới nhất 2020
  28. Giới thiệu Chùa Thiên Mụ - Công trình tôn giáo lâu đời nhất xứ Huế
  29. Bộ 47+ ảnh Chùa Thiên Mụ Sự Thật được Phơi Bày!
  30. Review chi tiết Kinh nghiệm Du lịch Chùa Thiên Mụ - Ngôi Chùa Thiêng nhất xứ Huế
  31. Tháp Phước Duyên “Ngôi sao Bắc Đẩu” Biểu tượng của Chùa Thiên Mụ
  32. Cổ tự Chùa Thiên Mụ - Chứng nhân Lịch Sử
  33. Khám phá kiến trúc chùa Thiên Mụ - Vẻ đẹp từ trong tiềm thức
  34. Top 10 bài thơ về Chùa Thiên Mụ lãng mạn và dễ gây ấn tượng nhất
  35. Đi Chùa Thiên Mụ Cầu gì? Những điều nên Cẩn Thận
  36. Tham quan Chùa Thiên Mụ vẻ đẹp thơ mộng của xứ Huế
  37. Chùa Thiên Mụ, Điểm Đến Tâm Linh Nên Thơ Xứ Huế
  38. Lịch sử và kiến trúc đặc biệt của chùa Thiên Mụ
  39. Khám phá Chùa Thiên Mụ Huế - Ngôi chùa thiêng liêng bậc nhất
  40. Chùa Thiên Mụ – Vì sao các cặp đôi ngại đến?
  41. Khám phá chùa Thiên Mụ | Ngôi chùa 400 năm tuổi tại Huế
  42. 4 khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ đẹp và lãng mạn nhất
  43. Chùa Thiên Mụ ngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ mộng mơ trữ tình
  44. Kinh nghiệm du lịch chùa Thiên Mụ đường đi, cảnh đẹp
  45. CHÙA THIÊN MỤ – Đệ Nhất Cổ Tự xứ Huế ngay bên dòng sông Hương
  46. Chùa Thiên Mụ - Cổ tự xứ Huế
  47. Chùa Thiên Mụ
  48. Chùa Thiên Mụ - nét linh thiêng và trầm tư của vùng đất Cố Đô
  49. Ghé thăm chùa Thiên Mụ – ngôi chùa đẹp và cổ kính nhất vùng đất Cố Đô
  50. Khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ đẹp, yên tĩnh, lãng mạn
  51. Ghé Huế, vào chùa Thiên Mụ 400 năm tuổi ngắm những đóa sala – hoa của sự yên lành
  52. Tìm hiểu chùa Thiên Mụ Huế 400 năm tuổi nổi tiếng thiêng liêng
  53. Khám phá chùa Thiên Mụ 400 năm tuổi và những câu chuyện kì bí
  54. Du lịch Huế ngắm chùa Thiên Mụ soi bóng trên dòng sông Hương
  55. Không gian Trung Hoa độc đáo ở chùa Bà Nước Mặn (chùa Bà Thiên Mụ Bình Định) – Chùa Ông Nước Mặn

1. Giới Thiệu về Chùa Thiên Mụ 1.1. Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ 1.2. Sự Huyền bí gắn liền với Chùa Thiên Mụ 1.3. Quá trình xây dựng và phát triển gắn liền với lịch sử của Chùa Thiên Mụ 2. Địa chỉ và hướng dẫn di chuyển đến Chùa Thiên Mụ 2.1. Địa chỉ cụ thể 2.2. Hướng dẫn di chuyển đến Chùa Thiên Mụ 3. Giá vé tham quan về thời gian mở cửa của Chùa Thiên Mụ 4. Thời điểm thích hợp để ghé thăm Chùa Thiên Mụ 5. Vẻ đẹp của Chùa Thiên Mụ 5.1. Vẻ đẹp không gian 5.2. Vẻ đẹp trong thiết kế và kiến trúc 6. Điểm tham quan hấp dẫn tại Chùa Thiên Mụ 6.1. Cổng Tam Quan 6.2. Tháp Phước Duyên 6.3. Đình Hương Nguyện và xe Austin bất tử 6.4. Điện Đại Hùng 6.5. Điện Địa Tạng và điện Quan Thế Âm 6.6. Khu mộ tháp cổ Hòa thượng Thích Đôn Hậu 7. Một số khách sạn và resort gần với Chùa Thiên Mụ 7.1. Silk Path Grand Hue Hotel 7.2. Indochine Palace 7.3. Melia Vinpearl Hue Cố Đô Huế, một trong những địa điểm du lịch vô cùng hấp dẫn không chỉ đối với du khách trong nước mà còn cả với những du khách nước ngoài. Đến với nơi đây không chỉ được biết đến là một trong những địa điểm có nhiều di tích lịch sử, mà Huế còn là địa điểm có nhiều những di tích về tâm linh. Một trong số đó không thể không kể đến đó là chùa Thiên Mụ. Cùng với Ticovilla.com tìm hiểu thêm về địa điểm đã đi vào biết bao những câu hát và vần thơ này nhé! 1. Giới Thiệu về Chùa Thiên Mụ 1.1. Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ, là ngôi chùa có vị trí nằm bên cạnh với dòng sông Hương đầy thơ mộng, Tượng cạnh bên ngọn núi Ngự xanh ngát, Và cả cây cầu cổ kính Trường Tiền. Tất cả những địa danh đó đều là những nét đẹp tạo nên khung cảnh đầy thơ mộng của xứ Huế,Từ lâu đã trở thành một trong những hình ảnh đi sâu vào tiềm thức của những người con nơi đây, và với cả những vị khách du lịch. Là một trong những ngôi chùa được xây dựng và phát triển từ rất lâu đời gắn liền với thời chúa Nguyễn. Với lịch sử hình thành và phát triển của ngôi chùa thì nơi đây là địa điểm tâm linh gắn liền với xứ Huế, và còn với cả đất nước ta.Chính vì thế nếu có dịp du khách nhất định không thể bỏ lỡ cơ hội được đặt chân đến ngôi chùa này. Ngoài ra nhờ sở hữu một quang cảnh đầy thơ mộng, Rộng lớn và hữu tình. Bên cạnh đó chính là một vị trí vô cùng đắc địa, khoác lên mình một ...

Giới thiệu Chùa Thiên Mụ Huế Phân tích về Chùa Thiên Mụ Sự tích Chùa Thiên Mụ Huế Thực hư những lời nguyền xoay quanh Chùa Thiên Mụ Huế Các địa điểm khám phá Chùa Thiên Mụ Huế Điện Đại Hùng Tháp Phước Duyên Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích nhân từ Điện Địa Tạng Cổng Tam Quan Lưu ý khi thăm quan Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một trong các địa điểm check in không thể bỏ qua khi du lịch cố đô Huế với những điều linh tính và sự tích kỳ bí. cùng Alodi đi khám phá Chùa Thiên Mụ nhé. Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, phương pháp trung tâm Huế khoảng 5km về phía Tây, Chùa Thiên Mụ được coi là ngôi chùa linh nghiệm bậc nhất Việt Nam, cùng Phân tích xem Chùa Thiên Mụ có gì đặc biệt tới nhé Giới thiệu Chùa Thiên Mụ Huế Chùa Thiên Mụ còn có cái tên gọi khác là chùa Linh Mụ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương cách Huế khoảng 5km về phía Tây. Chùa Thiên Mụ nằm giữa không gian non sông hữu tình, tạo nên một quang cảnh độc đáo, tâm linh và giá trị. Chùa Thiên Mụ có chiều cao khoảng 21m, gồm 7 tầng và mỗi tầng đều có tượng Phật, riêng tầng trên có thờ tượng Phật bằng vàng, tháp Phước Duyên là kiến trúc gắn liền với chùa Thiên Mụ. Năm 1862, vua Tự Đức để cầu mong có con nối dõi nên nhà vua sợ chữ “Thiên” phạm đến Trời nên đổi “Thiên Mụ” thành “Linh Mụ” (có nghĩa là bà đỡ linh thiêng), mãi đến năm 1869 nhà vua mới cho tiêu dùng lại tên Thiên Mụ như cũ, cho tới ngày nay chùa có tận 2 cái tên. Phân tích về Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ đã trải qua nhiều đợt trùng tu, trong ấy nổi bật nhất là cuộc trùng tu dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725), vào năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu đã cho đúc chuông Đại Hồng Chung nặng tới 2 tấn, tới năm 1714, ông còn cho đại trùng tu lại với hàng chục Dự án kiến trúc đặc biệt như: Điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh,… Trong trận bão to năm 1904 đã hủy hoại khiến cho chùa hư hỏng hơi phổ biến trong ấy có đình Hương Nguyện bị sụp đổ, qua rộng rãi đợt trùng tu to nhỏ đã có rộng rãi Công trình kiến trúc như: tháp Phước Duyên, điện Địa Tạng, điện Quan m, tượng Hộ Pháp, tượng Thập Vương….ghi đậm dấu ấn lịch sử. Sự tích Chùa Thiên Mụ Huế Vào năm 1601, chúa Nguyễn Hoàng hay đi xem xét địa thế của mảnh đất để gây dựng cơ đồ, ngay khi chúa ngồi trên ngựa ...

1. Chùa Thiên Mụ ở đâu? 2. Giới thiệu về chùa Thiên Mụ: lịch sử, ý nghĩa tên gọi 3. Thực hư về những lời nguyền chùa Thiên Mụ 4. Khám phá các kiến trúc chùa Thiên Mụ 4.1. Điện Đại Hùng 4.2. Tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ: địa điểm checkin 4.3. Khu mộ tháp cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu 4.4. Điện Địa Tạng 4.5. Cổng Tam Quan 4.6. Xe cổ Austin Westminster 5. Kinh nghiệm tham quan chùa Thiên Mụ 5.1. Các phương tiện để di chuyển đến chùa Thiên Mụ 5.2. Giá vé và giờ mở cửa của chùa Thiên Mụ 5.3. Những lưu ý khi tham quan chùa Thiên Mụ 6. Văn khấn khi đi lễ chùa Thiên Mụ 7. Các địa điểm du lịch nổi tiếng gần chùa Thiên Mụ 8. Một số khách sạn gần chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá xứ Huế mộng mơ. Đây là ngôi chùa có tuổi thọ lâu đời và linh thiêng bậc nhất kinh thành Huế, trở thành biểu tượng tâm linh của mảnh đất cố đô từ bao đời nay. Hôm nay, hãy cùng chúng mình khám phá những điều tâm linh và sự tích kỳ bí xoay quanh chùa Thiên Mụ nhé. 1. Chùa Thiên Mụ ở đâu? Chùa Thiên Mụ hay còn được biết đến với cái tên khác là chùa Linh Mụ. Nằm bên dòng sông Hương uốn mình uyển chuyển, kiến trúc cổ kính của chùa Thiên mụ càng làm tăng thêm nét duyên dáng cho khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp của nơi này. Tiếng chuông Thiên Mụ vang vọng bên dòng sông Hương, gieo nhớ thương trong lòng người dân và du khách khi đến với mảnh đất cố đô. Chùa Thiên Mụ – Một biểu tượng tâm linh của cố đô Huế Chùa Thiên Mụ tọa lạc trên đồi Hà Khê, đường Nguyễn Phúc Nguyên, phường Kim Long, thành phố Huế, cách trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Tây. Phía chính diện là dòng sông Hương thơ mộng, sau lưng là ngọn đồi xanh mướt. Với không gian non nước hữu tình này, chùa Thiên Mụ đã xuất hiện trong ca dao, tục ngữ Việt Nam và là nguồn cảm hứng của biết bao tác phẩm thi ca, hội họa. Trở thành điểm dừng chân không thể thiếu của du khách mỗi khi tới Huế. 2. Giới thiệu về chùa Thiên Mụ: lịch sử, ý nghĩa tên gọi Nhắc đến chùa Thiên Mụ, nhiều người biết đây là ngôi chùa với lịch sử hơn 400 năm tuổi. Nhưng ít ai biết được cụ thể nó có từ khi nào và lịch sử hình thành ra sao cùng những sự tích chùa Thiên Mụ. Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa được xây dựng đầu tiên tại Huế. Tương truyền rằng, chúa Nguyễn Hoàng trong một lần đến làng Thượng Hòa, tỉnh ...

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất xứ Huế với danh xưng “Đệ nhất cổ tự” cùng nét kiến trúc cổ kính, sự linh thiêng và những truyền thuyết ẩn chứa nhiều câu chuyện lịch sử vô cùng bí ẩn. Chùa Thiên Mụ là một điểm check-in không thể bỏ qua khi ghé thăm mảnh đất cố đô này. Đến đây bạn không chỉ có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ngôi chùa, sự bình yên của sông Hương mà còn thêm về văn hóa lịch sử và những câu chuyện tâm linh kì bí. 😍Đôi nét về chùa Thiên Mụ 👉Chùa Thiên Mụ ở đâu? Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa lâu đời tại Huế, hay còn gọi là chùa Linh Mụ. Ngôi chùa được xây dựng trên đỉnh đồi Hà Khê, cách trung tâm Huế khoảng 5km về phía Tây, thuộc làng An Ninh Thường, phường Kim Long, thành phố Huế. Chùa Thiên Mụ địa điểm đang hot hiện nay ở xứ Huế Mộng mơ. Ảnh: Internet Chùa Thiên Mụ cổ kính đã được xây dựng từ đời vua Nguyễn Hoàng thế kỷ 17, khoảng những năm 1602. Phía chính diện là dòng sông Hương thơ mộng, sau lưng là ngọn đồi xanh mướt, với phong cảnh non nước hữu tình ngôi chùa là nguồn cảm hừng cho biết bao tác phẩm thi ca, ca dao tục ngữ và hội họa của Việt Nam.Hơn 400 năm đã trôi qua, Thiên Mụ là ngôi chùa vẫn giữa được sự nguyên vẹn theo suốt chiều dài lịch sử và những thăng trầm của thời đại. Cổng vào của chùa Thiên Mụ. Ảnh: Internet Chùa không chỉ là nơi để du khách bốn phương thăm viếng cầu nguyện, mà còn là nơi tuyệt đẹp để tham quan mà còn có thể khám phá kiến trúc, lịch sử và những câu chuyên kỳ bí lí thú. Cùng với tiếng chuông Thiên Mụ được ví như linh hồn của xứ Huế vang vọng bên dòng sông Hương, gieo nhớ thương trong lòng người dân và du khách khi đến với cố đô Huế. 👉Vài nét lịch sử của Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ được xếp vào danh sách 20 thắng cảnh đất Thần kinh trong bài thơ: Thiên Mụ Chung Thanh – do vua Thiệu Trị đích thân sáng tác và khắc vào bia đá dựng ở cổng chùa. Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở Huế, được chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng vào năm 1601. Theo nhiều tài liệu ghi lại rằng thời chúa Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứ Thuận Hóa đã đích thân đi xem xét địa thế để chuẩn bị cho việc xây dựng cơ đồ, sự nghiệp của dòng họ Nguyễn. Trong một lần cưỡi ngựa dọc sông Hương, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ tên là Hà Khê. Nhận thấy nó giống như một con rồng đang quay đầu nên năm 1601, chúa đã cho xây ...

Huế là một trong những nơi lưu giữ trọn vẹn nét văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam. Nếu bạn là một người yêu thích khám phá lịch sử, tâm linh thì nên một lần đến chùa Thiên Mụ xứ Huế, chắc chắn bạn sẽ tìm thấy nhiều điều thú vị. Hãy cùng Vi Vu Việt Nam tìm hiểu về ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi này nhé! Tìm hiểu sơ lược về chùa Thiên Mụ xứ Huế Chùa Thiên Mụ nằm trên ngọn đồi Hạ Khuê, làng An Ninh Thương thuộc phường Kim Long, Huế, cách trung tâm thành phố chỉ khoảng 5km về phía Tây. Đối diện chùa là dòng sông Hương thanh bình, xung quanh có phong cảnh hữu tình nên thơ thích hợp cho một chuyến du lịch vừa thư giãn vừa khám phá. Chùa Thiên Mụ xứ Huế Chùa Thiên Mụ xây dựng vào năm 1601 dưới thời chúa Nguyễn, là ngôi chùa lâu đời nhất ở Huế nên có vẻ đẹp cổ kính, tâm linh. Khám phá kiến trúc độc đáo của chùa Thiên Mụ Kiến trúc chùa Thiên Mụ được bố trí theo sơ đồ như sau: Điện Đại Hùng  Điện Đại Hùng nằm ở phần chính diện của chùa, là nơi thờ cúng Phật Di Lặc. Bức tượng Phật Di Lặc hiền hòa với đôi tai to và chiếc bụng lớn mang đến niềm vui vô tư vô lo. Điện được xây dựng bằng xi măng đặc, bên trong sơn màu gỗ. Điện Đại Hùng còn là nơi lưu giữ nhiều bức đại tự từ năm 1974 và một chiếc chuông hình nhật nguyệt bằng đồng có kiến trúc độc đáo. Điện Đại Hùng Đi sâu vào điện, bạn sẽ bắt gặp tượng Tam Thế Phật, bên trái và Văn Phú Bồ Tát, còn bên phải là Phố Hiến. Ở phía sau điện là nơi chôn cất của trụ trì chùa – Pháp sư Thích Đôn Hậu. Điện Địa Tạng  Nằm ở sau Điện Đại Hùng chính là Điện Đại Tạng. Đến đây bạn sẽ cảm nhận sự yên tĩnh, thanh bình, sâu lắng vì ở phía trước điện là khoảng sân rộng lớn. Xung quanh là hồ nước, cỏ cây rợp bóng mát. Điện Địa Tạng Tháp Phước Duyên  Khi bạn bước lên những bậc thang của chùa Thiên Mụ, bạn sẽ bắt gặp một tòa tháp to và cao. Tòa tháp này chính là tháp Phước Duyên, là địa điểm sống ảo của đông đảo du khách khi đến với chùa Thiên Mụ. Dù được xây dựng ở khu vực cổng chào nhưng tháp được mọi người ví như linh hồn của ngôi chùa này. Tháp Phước Duyên Tháp được xây dựng vào năm 1844 và làm hoàn toàn bằng đất sét, gốm bát tràng và đá thanh. Cấu trúc tháp Phước Duyên khá đặc biệt, khu phần thân được xây bằng gạch mộc, còn phần bó vỉa thì xây bằng đá thanh. Càng lên cao tháp càng ...

Có thể nói, Huế là nơi lưu giữ trọn vẹn nhất phần hồn cũng như văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong các địa điểm nổi bật của hành trình tour đi Huế 1 ngày. Chùa Thiên Mụ Huế được xem là nơi tâm linh nhất của xứ Huế. Đến với chuyến du lịch khám phá chùa Thiên Mụ. Bạn chắc chắn sẽ đi từ bất ngờ này cho đến những ngỡ ngàng khác. Bài viết dưới đây sẽ là tóm tắt gọn nhất cho hành trình du lịch chùa Thiên Mụ. Trong đó sẽ khái quát cho bạn sơ đồ, lịch sử, sự tích, kiến trúc chính của chùa Thiên Mụ. Hãy cùng Phượt Vi Vu tìm hiểu ngôi chùa đã tồn tại hơn 400 năm tuổi nhé! 1. Giới thiệu khái quát về chùa Thiên Mụ – Huế  1.1 Chùa Thiên Mụ ở đâu?  Để có chuyến du lịch chùa Thiên Mụ với những khám phá trọn vẹn nhất. Bạn cần nên biết ngôi chùa này có ở vị trí nào và tọa lạc ở đâu. Chùa Thiên Mụ hay còn được biết đến với tên gọi là chùa Linh Mụ. Nơi đây được biết đến với sự tâm linh cùng những tình yêu sâu đậm. Trong chuyến du lịch Huế, hãy ghé qua chùa Thiên Mụ để tìm hiểu sơ đồ kiến trúc và sự tích lịch sử của ngôi chùa cổ nổi tiếng này. (Hình ảnh: Internet) Chùa có vị trí chính xác ở trên ngọn đồi Hạ Khuê, làng An Ninh Thương, phường Kim Long. Nơi đây cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về hướng Tây. Ở phía chính diện của chùa là dòng sông Hương thanh bình với năm tháng. Bởi vì sở hữu phong cảnh thiên nhiên hữu tình như thế. Chùa Thiên Mụ là địa điểm hấp dẫn mà bạn không nên bỏ qua trong tour đi Huế 1 ngày. 1.2 Chùa Thiên Mụ do ai đặt tên?  Theo như bề dày sự tích lịch sử của chùa Thiên Mụ. Nơi đây được chúa Nguyễn Hoàng vị chúa đầu tiên của Đàng Trong xây dựng. Vào khoảng năm 1601, Chúa Nguyễn Hoàng đã chuẩn bị cho quá trình mở rộng bờ cõi. Cùng với đó chính là kế hoạch cho việc xây dựng giang sơn cơ đồ. Vì vậy, ông đã cùng với binh lính khảo sát ở dọc hai bên bờ sông Hương. Lúc này, Chúa Nguyễn Hoàng đã nhìn thấy hình ảnh của một ngọn đồi nhỏ. Ngọn đồi này đang nhô lên khỏi dòng sông xanh thẳm tựa như một con rồng đang quay đầu ngoái nhìn. Cũng trong khoảng thời gian đó. Những người dân trong vùng thường truyền tai nhau một câu chuyện. Câu chuyện nói về một bà lão mặc áo đỏ với khuôn mặt phúc hậu. Hằng đêm, bà thường sẽ đi lên đồi Hạ Khuê và thông báo với mọi người. Rằng tại đây sẽ có một vị chân chúa lập ...

Có kiến trúc uy nghiêm cổ kính, phong cảnh thanh thoát nên thơ, sở hữu nhiều văn vật quý báu của Phật giáo, chùa Thiên Mụ nằm bên bờ sông Hương là danh lam thắng cảnh xếp vào hàng các di tích nghệ thuật độc đáo. Du lịch Huế nghe tiếng chuông chùa Thiên Mụ – ngôi chùa cổ kính uy nghiêm Nguồn cội ngôi chùa Thiên Mụ Năm 1601, chúa Tiên Nguyễn Hoàng cho trùng kiến chùa Thiên Mụ trên đồi Hà Khê, cạnh dòng sông Hương. Ngôi chùa được các chúa Nguyễn sau là vua Nguyễn xem là quốc tự, được chăm lo tu bổ, tôn tạo, bảo quản, xây dựng thêm nhiều công trình, làm cho diện mạo ngôi chùa càng tuyệt diệu. Chùa Thiên Mụ bên dòng sông Hương. Ảnh: Báo Lao động. Tồn tại hơn 420 năm, trải qua nhiều thăng trầm, chùa Thiên Mụ vẫn luôn là một trong những biểu tượng tiêu biểu nhất của vùng đất cố đô, là điểm đến hấp dẫn của khách trong và ngoài nước. Ngôi chùa cổ kính. Ảnh: VnExpress. Từ khi Chúa Nguyễn Hoàng cho xây chùa từ năm 1601 đến khi Bảo Đại thoái vị năm 1945, triều Nguyễn đã gắn bó với chùa Thiên Mụ đến 344 năm. Từ quan niệm kiến trúc đến tư tưởng triết lý, từ bố cục tổng thể, đến chi tiết, tháp cổng, lầu chuông trống, kiến trúc điện thờ, các nét chạm trổ hoa văn, tượng thờ, cây cảnh… tất cả đều hiện diện bóng dáng của triều đình. Ảnh: toquoc. Đặc biệt hơn cả, chúa Nguyễn Phúc Chu đã in dấu ấn rất sâu đậm vào tổng thể kiến trúc của chùa. Năm 1710, chúa cho đúc đại hồng chung lớn nhất xứ Đàng Trong rất sắc sảo, thể hiện sự hòa hợp của tư tưởng tam giáo. Chuông được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2013. Ảnh: Báo Thừa Thiên Huế. Năm 1665, chúa Nguyễn Phúc Tần có tiến hành trùng tu chùa nhưng quy mô ra sao thì sử liệu không nói rõ. Chỉ có sau lần đại trùng tu năm 1714 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu thì quy mô, diện mạo chùa mới được mô tả khá đầy đủ. Bia “Ngự kiến Thiên Mụ tự” của chúa Nguyễn Phúc Chu. Ảnh: Báo Thừa Thiên Huế. Sau lần đại trùng tu, chùa có đến hàng chục công trình: điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, điện Ngọc Hoàng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh. Bên cạnh là lầu chuông, lầu trống, điện Thập Vương, nhà Tri Vị, nhà Vân Thủy, rồi phòng tăng, nhà thiền… Ảnh: duonghoang.207. Phía sau chùa lại có vườn Tỳ gia, trong đó có nhà phương trượng đến mấy chục sở. Qua đó cho thấy chúa Nguyễn Phúc Chu đã có những đóng góp to lớn, thể hiện lòng mộ đạo sâu sắc của mình. Chính điện chùa Thiên Mụ. Ảnh: PĐ. Khám phá chùa Thiên Mụ Chùa Thiên ...

Chùa Thiên Mụ địa điểm du lịch nổi tiếng ở Huế, được xếp hạng là một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của du lịch Việt Nam. Nếu bạn đang lên kế hoạch du lịch tới Huế và muốn lựa chọn một khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ chất lượng tốt, giá rẻ, sạch, đẹp và gần điểm du lịch thì hãy cùng Tikibook tham khảo bài viết dưới đây và lựa chọn cho mình một khách sạn phù hợp nhất.

Du lịch Huế ghé thăm chùa Thiên Mụ, bạn hãy dừng chân bên gánh đậu hũ đơn sơ, mộc mạc và mua một chén ăn thử. Đậu hũ thanh mát hòa quyện cùng nước đường, vừa ăn vừa ngắm sông Hương thơ mộng thì còn gì bằng. Tọa lạc tại một địa điểm nổi tiếng của du lịch Huế, gánh đậu hũ giản dị cũng mặc nhiên nổi tiếng. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu là do đậu hũ ở đây vừa ngon vừa rẻ, du khách đi Huế ăn một lần là nhớ mãi và cũng lan truyền cho nhiều người biết. Processed with VSCO with acg preset Hình ảnh gánh đậu hũ ngày xưa như một kỷ niệm tuổi thơ. O bán hàng khéo léo dùng chiếc muỗng nhôm đặc biệt để múc nhẹ nhàng từng lớp, từng lớp đậu hũ vào chén. Rồi tụi nhỏ lại trầm trồ, O tài quá vì chén đậu hũ ngon lành mà không hề bị vỡ, múc một muỗng cho vào miệng và bùi ngùi không thể tả. Vị ngọt thanh của nước gừng quyện đường nấu theo công thức đặc biệt, thêm một chút chua chua của chanh hòa quyện cùng vị béo béo tạo nên hương vị đặc trưng của món đậu hũ. Ai mà quên cho được gánh đậu hũ ngày xưa! Ngày nay, khi mọi thứ đã thay đổi, hình ảnh gánh hàng rong bán đậu hũ cũng vơi đi mất. Thay thế vào đó là món mới Tào Phớ mới du nhập, cũng mang vị ngon nhưng lại mất một nửa “hồn xưa”. Có những ngày vừa nhớ lại vừa thèm quay quắt hương vị xưa cũ lại lang thang bất chợt đi tìm. Lên Kim Long, thăm chùa Thiên Mụ và đôi ba gánh đậu hũ cùng O bán hàng đội nón lá ngồi bán bên vệ đường. Chợt xôn xao, mừng rỡ như đứa trẻ nhỏ, ngồi lại bên gánh, cầm trên tay chén đậu hũ ngọt mát mà thõa lòng nhung nhớ. Ngỡ ngàng quá khi lại được ăn món ăn của tuổi thơ, vừa ngắm nhìn ánh mắt lạ lẫm của những vị du khách khi lần đầu tiên được nếm thử đậu hũ Huế, vừa ngẩn ngơ ngắm nhìn trước mắt dòng sông Hương, cây phượng đỏ và những chiếc thuyền rồng rẽ đôi dòng nước. Biết làm sao được, bèn vội hỏi đôi ba câu trò chuyện cùng O bán hàng mới biết, ngày nào O cũng gánh ra đây(vệ đường trước chùa Thiên Mụ) để bán cho khách du lịch. Những ngày hè nắng nóng thì thêm một chút đá vào ly làm thành món đậu hũ đá, nhưng có lẽ với người luôn nhung nhớ vị xưa như tôi thì sẽ chọn ăn một chén đậu hũ nóng để tận hưởng hết vị ngon sâu sắc của món ăn này. Một chén cũng chỉ 5000 đồng không lời được là bao nhưng O vẫn muốn gìn giữ nghề ...

Chùa Thiên Mụ Giới thiệu chung về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Giờ mở cửa  Lịch sử  và ý nghĩa tên chùa Thiên Mụ Những câu chuyện bí ẩn về chùa Thiên Mụ Địa điểm tham quan ở Chùa Thiên Mụ Cổng Tam Quan  Tháp Phước Duyên Điện Đại Hùng Điện Địa Tang Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu Chùa Thiên Mụ Được coi là một trong những biểu tượng của xứ Huế từ xa xưa, chùa Thiên Mụ (hay còn gọi là chùa Linh Mụ, Huế) không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền mà còn lưu truyền những câu chuyện bí ẩn truyền lại về sau. Vì lẽ đó, chùa Thiên Mụ là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá cố đô Huế. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin để bạn nếu có dịp đến Huế, ghé thăm chùa Thiên Mụ cổ kính. Chùa Thiên Mụ không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền. Ảnh St Giới thiệu chung về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Được xem là biểu tượng tôn giáo, tâm linh, chùa Thiên Mụ, Huế sở hữu khung cảnh nên thơ trữ tình, là mọt trong những ngôi chùa đẹp nhất trong khu vực Đàng Trong. Chùa tọa lạc ngay trên đồi Hà Khê, đường Nguyễn Phúc Nguyên, phường Kim Long, thành phố Huế. Giờ mở cửa  Chùa Thiên Mụ mở từ 8h đến 18h mỗi ngày.Thời điểm nào lý tưởng nhất có lẽ là khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 – thời tiết vô cùng sễ chịu, mát mẻ. Bên cạnh đó, chùa Thiên Mụ cũng không thu phí tham quan của du khách. Lịch sử  và ý nghĩa tên chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601) đời chúa Nguyễn Hoàng. Đây là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở Huế với tuổi thọ hơn 400 năm. Trong một lần cưỡi ngựa dọc sông Hương, chúa Nguyễn Hoàng bắt gặp ngọn đồi Hà Khê – giống như một con rồng đang quay đầu nên đã cho xây một ngôi chùa hướng ra mặt sông và đặt tên là Thiên Mụ. Năm 1862, vì rất mong mỏi có con nối dõi tông đường, vua Tự Đức đã đổi tên thành Linh Mụ vì sợ Thiên (nghĩa là trời) phạm đến trời.  Đến năm 1869, vị vua thứ 4 của triều Nguyễn cho dùng lại tên Thiên Mụ.   Chùa Thiên được xây dựng cách đây 400 năm. Ảnh St Những câu chuyện bí ẩn về chùa Thiên Mụ Từ xa xưa có lời kể rằng vào thời chúa Nguyễn đáng cai trị ở Đàng Trong vẫn còn tư tưởng phong kiến ” cha mẹ ...

Chùa Thiên Mụ tọa lạc giữa vùng quê hữu tình và là nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm thơ ca nhạc họa. Vẻ đẹp của ngôi chùa được tạo nên từ sự tổng hòa của giá trị văn hóa lịch sử, tâm linh và nghệ thuật. Chùa Thiên Mụ được xếp vào danh sách những điểm đến không thể bỏ qua ở Huế.

1 Biểu tượng Chùa Thiên Mụ 2 Lịch sử hình thành Chùa Thiên Mụ 3 Cảnh quan Chùa Thiên Mụ 4 Không gian cảnh quan chùa Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa đầu tiên của xưa Huế & là đầu tiên của xứ đàng trong, là biểu tượng gắn liền với đất Cố đô bao đời nay, cũng là một trong những địa danh nổi tiếng đã đi vào Thi ca. Đây không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền mà tới chùa Thiên Mụ, bạn sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính thâm nghiêm, sự bình yên bên dòng sông Hương thơ mộng và hiểu hơn về câu chuyện bí ẩn đằng sau nó. Biểu tượng Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ Huế được xem là biểu tượng tôn giáo, tâm linh và sở hữu khung cảnh nên thơ trữ tình nên đây được xem là ngôi chùa đẹp nhất trong khu vực xứ đàng trong. Chùa còn có tên gọi khác là chùa Linh Mụ nằm ngay trên đồi Hà Khê, đường Nguyễn Phúc Nguyên, phường Kim Long, TP-Huế. Lịch sử hình thành Chùa Thiên Mụ Theo nhiều tài liệu ghi lại rằng thời chúa Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứ Thuận Hoá-Huế, đã đích thân đi xem xét địa thế để chuẩn bị cho việc xây dựng cơ đồ, sự nghiệp của dòng họ Nguyễn. Trong một lần cưỡi ngựa dọc sông Hương, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ tên là Hà Khê. Nhận thấy nó giống như một con rồng đang quay đầu nên năm 1601, chúa đã cho xây trên đồi một ngôi chùa hướng ra mặt sông và đặt tên là Thiên Mụ. Năm 1862, vì rất mong mỏi có con nối dõi tông đường, vua Tự Đức đã đổi tên thành Linh Mụ vì sợ Thiên (nghĩa là trời) phạm đến trời. Mãi cho đến năm 1869, vị vua thứ 4 của triều Nguyễn này mới cho dùng lại tên Thiên Mụ như trước. Tuy nhiên ngày nay, người ta vẫn gọi với cả hai cái tên mỗi lần nhắc đến chùa. Cảnh quan Chùa Thiên Mụ Huế còn khiến bao du khách phải luyến lưu bởi vẻ đẹp bình yên khác biệt. Nhìn từ xa, ngôi chùa hiện lên với hình dáng như một con rùa khổng lồ đang gánh trên lưng một tòa tháp cổ hướng đầu ra dòng sông Hương. Đặt chân đến đây, du khách sẽ có cảm giác như lạc giữa chốn tiên cảnh và đắm mình trong không gian cổ kính. Xung quanh được bao phủ bởi những cây thông, cây cảnh, ao sen,.. mang đến một cảm giác bình yên khó tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác. Không gian cảnh quan chùa Chùa Thiên Mụ Huế đã trải qua nhiều lần tu sửa, mở rộng quy mô, trở thành ngôi chùa gây ấn tượng mạnh về kiểu kiến trúc. ...

Cùng xem loạt ảnh màu hiếm về chùa Thiên Mụ – một biểu tượng của Cổ đô Huế – vào những thập niên khác nhau của thế kỷ 20. Cổng chùa Thiên Mụ trong một bức ảnh màu chụp năm 1931. Ảnh: W. Robert Moore. Viên quan trẻ của triều đình Huế đứng bên tượng hộ pháp ở chùa Thiên Mụ, 1931. Ảnh: W. Robert Moore. Góc nhìn từ trên cao về chùa Thiên Mụ xưa. Khung cảnh thơ mộng của chùa Thiên Mụ với tháp Phước Duyên soi bóng xuống sông Hương. Hai thiếu nữ ngồi ở sân chùa Thiên Mụ, hậu cảnh là sông Hương, thập niên 1970. Cổng chùa Thiên Mụ trong bức ảnh chụp đầu thế kỷ 20. Chùa Thiên Mụ năm 1963 nhìn từ trực thăng Mỹ. Chùa Thiên Mụ trong một bức ảnh chụp năm 1991.

Đôi nét giới thiệu về Chùa Thiên Mụ Tên gọi của chùa Thiên Mụ Truyền thuyết chùa Thiên Mụ  Kiến trúc Chùa Thiên Mụ Quá trình trùng tu chùa Thiên Mụ Ý nghĩa Chùa Thiên Mụ đối với người dân Huế  Cố đô Huế là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam hàng năm thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Đến du lịch Đà Nẵng – Huế, du khách không chỉ được tham quan những thắng cảnh nơi đây mà còn được chiêm ngưỡng và tìm hiểu những nét kiến trúc văn hóa, lịch sử đi cùng năm tháng mà điển hình trong số đó là đệ nhất cổ tự Chùa Thiên Mụ. Bài viết này, chúng mình sẽ giới thiệu về Chùa Thiên Mụ để giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích cho chuyến đi sắp tới của mình. Đôi nét giới thiệu về Chùa Thiên Mụ Địa chỉ:  Đường Nguyễn Phúc Nguyên, Hương Hòa, Thành phố Huế Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây, chùa Thiên Mụ nằm giữa một không gian non nước hữu tình, đã từng là nguồn cảm hứng của bao tác phẩm thi ca nhạc họa. Vẻ đẹp của ngôi chùa được tạo nên từ sự hòa quyện giữa giá trị lịch sử, tâm linh và giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo. Chùa Thiên Mụ được vua Thiệu Trị xếp vào diện “Thần Kinh Nhị Thập Cảnh”. Chùa Thiên Mụ được xây dựng thêm một ngôi tháp bát giác có tên là Từ Nhân, sau đổi thành Phước Duyên. Tháp được xây ở trước chùa có chiều cao 21m, gồm 7 tầng và mỗi tầng đều có thờ tượng Phật, riêng tầng trên cùng có một pho tượng Phật bằng vàng. Tháp Phước Duyên là kiến trúc gắn liền với chùa Thiên Mụ. Tháp Phước Duyên – biểu tượng của chùa Thiên Mụ Tên gọi của chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ được xếp vào hai mươi thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ “Thiên Mụ chung thanh” do đích thân vua Thiệu trị sáng tác và được ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa. Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dõi, nhà vua sợ chữ “Thiên“ phạm đến Trời nên cho đổi từ “Thiên Mụ” thành “Linh Mụ” (Bà mụ linh thiêng). Mãi đến năm 1869, vua mới cho dùng lại tên Thiên Mụ như trước. Bởi vậy trong dân gian, người ta vẫn dùng cả hai tên khi muốn nhắc đến chùa này. Toàn cảnh chùa Thiên Mụ từ trên cao Truyền thuyết chùa Thiên Mụ  Truyền thuyết kể rằng, khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đã đích thân đi xem xét địa thế ...

1 Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ 2 Chùa Thiên Mụ có gì mà hấp dẫn du khách 2.1 Tìm hiểu vẻ đẹp Chùa Thiên Mụ qua thơ ca 3 Khám phá kiến trúc độc lạ của chùa Thiên Mụ 3.0.1 Cổng Tam quan 3.0.2 Tháp Phước Duyên 3.0.3 Chính điện  3.1 Thiên đường chụp hình check in sống ảo 4 Thiên đường nghỉ dưỡng hướng Phật của Chùa Thiên Mụ 5 Nguồn gốc và lịch sử hình thành chùa Thiên Mụ 5.1 Truyền thuyết xây chùa vì yêu thương dân 5.2 Truyền thuyết về lời nguyền chùa Thiên Mụ 6 Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu? 7 Giá vé và chi phí tham quan chùa Thiên Mụ 8 Thời điểm đẹp nhất để đi tham quan chùa Thiên Mụ 9 Đường đi và phương tiện di chuyển đến chùa Thiên Mụ 10 Lưu ý Chùa Thiên Mụ là nơi dừng chân của bao phật tử, bao du khách thập phương. Chùa mang vẻ đẹp cổ kính và gắn liền với những câu chuyện huyền bí thu hút con người bao thế hệ. Những lời thơ mang hơi thở hoài cổ nhắc về một ngôi chùa nổi tiếng ở Huế. Ảnh sưu tập 123di.vn Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ Chùa được chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng vào năm 1601 với cái tên Thiên Mụ. Đến năm 1862, vì kiêng cữ chữ “Thiên” phạm đến trời nên vua Tự Đức cho đổi tên thành chùa Linh Mụ. Đến sau này, người dân thoải mái gọi chùa Thiên Mụ hay Linh Mụ đều được. Chùa Thiên Mụ pha trộn giữa giá trị tâm linh tín ngưỡng của Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo. Là chứng nhân lịch sử với giá trị văn hoá nghệ thuật độc đáo. Là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất của đất cố đô. Chùa được mệnh danh là “đệ nhất cổ tự”. Là điểm hành hương không thể bỏ qua khi đến Huế. Ảnh sưu tập 123di.vn Chùa Thiên Mụ có gì mà hấp dẫn du khách Tìm hiểu vẻ đẹp Chùa Thiên Mụ qua thơ ca Khúc Hương Giang khuyết quanh chùa Thiên MụGió đôi bờ thi thoảng cánh diều bơiVẳng chuông chùa ru hồn về muôn thuởHoàng hôn vàng sóng sánh vớt trăng chơi Ảnh sưu tập 123di.vn Khám phá kiến trúc độc lạ của chùa Thiên Mụ Được xây dựng trên vùng đất kinh đô một thời. Kiến trúc chùa Thiên Mụ mang dáng dấp uy nghiêm, ảnh hưởng nét kiến trúc của cố đô Huế. Nằm nghiêng mình bên dòng sông Hương thơ mộng và cảnh quan tự nhiên tươi đẹp. Chùa trở thành ngôi chùa đẹp nhất ở Đàng Trong lúc bấy giờ. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, chùa được trùng tu và xây dựng thêm, quy mô hơn ban đầu. Cổng Tam quan Cổng Tam quan là đặc trưng hầu như có ở bất kỳ ngôi chùa nào của ...

Vị trí Lịch sử ngôi chùa Kiến trúc Chùa Thiên Mụ là một trong những hình ảnh tượng trưng cho thành phố Huế, với nhiều công trình kiến trúc độc đáo bên trong. Đây được coi như là ngôi chùa linh thiêng nhất xứ Huế Nói đến Huế, người ta nghĩ ngay đến những công trình của Quần thể di tích triều Nguyễn, với những đền đài, thành quách, lăng tẩm tráng lệ. Xứ Huế cũng là một vùng đất Thiền kinh với hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ, được xây dựng từ rất lâu, thời các vua chúa còn ngự trị. Một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất ở đây là chùa Thiên Mụ. Chùa Thiên Mụ Ai đến Huế mà chưa ghé thăm chùa Thiên Mụ thì coi như chưa đến vùng đất mộng mơ này. Ngôi chùa hơn 400 năm tuổi, đã trải qua biết bao nhiêu đổi thay, thăng trầm. Chùa là một trong những hình ảnh biểu trưng của thành phố, và tiếng chuông ngân vang vào viết bao nhiêu bài thơ ca của người dân xứ Huế tự bao đời. Vị trí Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ kính nằm ở phía Tây thành phố Huế, trên đồi Hà Khê, thuộc vùng tả ngạn của sông Hương. Từ đây đi tới trung tâm thành phố mất khoảng 5km. Chùa Thiên Mụ Lịch sử ngôi chùa Truyền thuyết kể lại rằng, ngày xưa, ở ngọn đồi Hà Khê, đêm đêm thường có một bà lão, khuôn mặt phúc hậu xuất hiện nơi đây và nói với mọi người rằng sẽ có một vị chúa lập chùa ở đây để tích tụ linh khí, làm cho nước Nam hùng mạnh. Quả đúng như vậy. Vào năm 1601, khi chúa Nguyễn Hoàng trấn thủ vùng Thuận Hóa, trong một lần rong đuổi vó ngựa dọc hai bờ sông Hương, xem xét địa thế, thì bắt gặp một ngọn đồi nhỏ xanh nhô lên bên dòng nước thơ mộng, thế tựa con rồng ngoảnh mặt nhìn lại. Người lấy làm thích thú, bèn cho người dựng nên một ngôi chùa trấn giữ long mạch ở đây. Từ đó chùa được đặt tên là chùa Thiên Mụ, tức là “Bà Mụ Linh Thiêng”. Đại Hồng Chung Vào thời chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu, đất nước bấy giờ Phật giáo rất thịnh hành và phát triển, chùa được tu bổ lại quy mô hơn. Người cho đúc một cái chuông lớn nặng trên hai tấn, cho đại tu lại hàng chục công trình kiến trúc như điện Đại Hùng, điện Thiên Vương, nhà Thuyết Pháp, phòng Tăng, nhà Thiền, lầu Tàng Kinh… Những nét chữ được khắc trên bia đá đặt trên lưng con rùa khổng lồ, cũng là do chúa Quốc tự tay khắc. Tấm bia nói về việc dựng xây ngôi chùa ở đây. Sau này, ngôi chùa cũng trải qua nhiều đợt trùng tu của các vị vua qua nhiều thời đại. Bia đá nằm trên lưng rùa Kiến ...

Âm vang xứ Huế qua hàng ngàn năm vẫn là một vùng đất bí ẩn, địa linh, mang trong mình hơi thở của lịch sử và biết bao thăng trầm của thời đại. Ở Huế có hàng trăm, hàng ngàn ngôi chùa, là tín ngưỡng, văn hoá linh thiêng của mảnh đất cố đô. Nổi tiếng hơn cả là chùa Thiên Mụ – ngôi chùa được mệnh danh là linh thiêng nhất xứ Huế. Cùng theo chân Vivu khám phá ngôi chùa đặc biệt này bạn nhé! Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa nổi tiếng nhất xứ Huế Chùa Thiên Mụ còn được biết đến với tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Người ta thường nói rằng, nếu ai đó nói yêu Huế mà chưa biết chùa Thiên Mụ ở đâu thì đó chưa phải là một tình yêu “đậm sâu”.  Ngôi chùa này tọa lạc trên ngọn đồi Hạ Khuê – Thuộc địa phận làng An Ninh Thương, phường Kim Long, cách trung tâm TP Huế 5km về phía Tây. Phía chính diện của chùa là dòng sông Hương thơ mộng. Với phong cảnh hữu tình nơi đây, Thiên Mụ là điểm dừng chân không thể bỏ qua với thực khách mỗi khi ghé thăm đất Huế. Chùa Thiên Mụ Theo sử sách ghi chép lại, chúa Nguyễn Hoàng – Vị chúa đầu tiên của Đàng Trong là người có công xây dựng ngôi chùa này. Năm 1601, để chuẩn bị cho quá trình mở rộng bờ cõi, xây dựng giang sơn cơ đồ, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng binh lính rong ruổi vó ngựa dọc hai bên bờ sâu Hương. Ông bất chợt bắt gặp hình ảnh một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng sông xanh biếc, thế tựa con rồng quay đầu nhìn lại. Chùa Thiên Mụ – Bà Mụ nhà trời Cùng lúc đó, người dân trong vùng truyền tai nhau câu chuyện về một bà lão mặc áo đỏ, với khuôn mặt phúc hậu. Mỗi đêm bà đi lên đồi Hạ Khuê và nói với mọi người rằng: Tại đây sẽ có một vị chân chúa lập chùa để trấn giữ long mạch. Thấy ý tưởng của mình có sự tương thông với câu chuyện kể lại, Nguyễn Hoàng ngay lập tức cho quân lính xây dựng ngôi chùa trên đồi. Lúc này chùa được lấy tên gọi là “Thiên Mụ Tự” – Tức “Bà mụ nhà trời”. Chứng nhân lịch sử Theo dấu thời gian, chùa Thiên Mụ đã trải qua nhiều lần trùng tu. Trong đó, nổi bật nhất là cuộc trùng tu năm 1710, dưới triều đại của chúa Nguyễn Phúc Chu. Ông đã hoàn thiện và thay đổi nhiều kiến trúc chùa Thiên Mụ Huế. Đặc biệt, một quả Đại Hồng Chung nặng hơn 2 tấn đã được đúc mới và đặt tại ngay Điện Đại Hùng. Chùa đã trải qua 400 năm lịch sử Cho đến nay, chùa vẫn xứng danh là “Đệ Nhất Cổ Tự”, không chỉ là ...

1 Giới thiệu chùa Thiên Mụ Huế 2 Vẻ đẹp chùa Thiên Mụ hơn 400 năm tuổi 2.1 Khung cảnh nên thơ 2.2 Nét đẹp trong kiến trúc 3 Địa điểm tham quan tại chùa Thiên Mụ 3.1 Cổng Tam Quan 3.2 Tháp Phước Duyên 3.3 Điện Đại Hùng 4 Du lịch Đà Nẵng City Chùa Thiên Mụ Huế là biểu tượng gắn liền với đất Cố đô bao đời nay. Đây là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền. Tới đây, bạn sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính và sự bình yên bên dòng sông Hương thơ mộng. Cùng Du lịch Đà Nẵng City khám phá ngôi cổ tự này qua bài viết sau. Giới thiệu chùa Thiên Mụ Huế Chùa Thiên Mụ Huế hay còn có tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Đây là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố 5 km. Do nằm giữa một không gian non nước hữu tình. Nó đã từng là nguồn cảm hứng của nhiều tác giả, từ đó tạo ra bao tác phẩm nghệ thuật. Đến nay thì chùa đã trải qua nhiều đợt tu sửa, cuộc trùng tu lớn nhất là thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Nếu bạn có tour Đà Nẵng Huế thì chắc chắn phải 1 lần đến đây tham quan. Chùa Thiên Mụ Vẻ đẹp chùa Thiên Mụ hơn 400 năm tuổi Khung cảnh nên thơ Chùa Thiên Mụ Huế đâu chỉ nổi tiếng là ngôi chùa cổ hơn 400 năm. Mà nơi đây còn có vẻ đẹp bình yên khác biệt mà bao du khách phải lưu luyến. Có thể nói vẻ đẹp của chùa Thiên Mụ được tạo nên từ nhiều lý do khác nhau. Nhưng đặc biệt nhất chính là sự hòa quyện giữa giá trị lịch sử, tâm linh và giá trị nghệ thuật độc đáo. Xung quanh chùa bao phủ bởi những cây thông, cây cảnh, ao sen,.. mang đến cho du khách một cảm giác bình yên khó tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác. Với không gian tuyệt vời như vậy thì nơi đây là nơi nên có trong list tham quan tour Đà Nẵng Huế. Khung cảnh nên thơ Nét đẹp trong kiến trúc Du lịch Chùa Thiên Mụ Huế du khách sẽ thấy quần thể nhiều công trình kiến trúc đẹp mắt và bề thế. Trên những mái chùa là những chi tiết chạm trổ rất nghệ thuật, điêu luyện. Ngoài vẻ đẹp kiến trúc, lịch sử hiếm có thì chùa Thiên Mụ còn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá. Bao gồm các bức hoành phi, những câu đối cổ, những bức tượng cổ quý hiếm, nhiều bia đá chuông đồng… Tất cả vừa quý giá về lịch sử lại vừa giá trị về mặt nghệ thuật. Nét đẹp cổ kính Địa điểm tham quan tại chùa Thiên Mụ ...

Tìm hiểu về sự hình thành chùa Thiên Mụ ở Huế Lưu ý 5 điểm khám phá không thể bỏ qua khi đến chùa Thiên Mụ Công thức tham quan chùa Thiên Mụ Huế 1. Đến chùa Thiên Mụ Huế bằng cách nào? 2. Chùa Thiên Mụ Huế mùa nào đẹp nhất? 3. Khám phá chùa Thiên Mụ Huế mất bao lâu? Chùa Thiên Mụ Huế tọa lạc trên mảnh đất Cố đô, không ồn ào, náo nhiệt. Nổi bật không chỉ ở lối kiến ​​trúc độc đáo mà còn thu hút du khách bốn phương. Vì những câu chuyện tâm linh huyền bí. Hãy cùng đến Huế để khám phá vùng đất linh thiêng này nhé! Tìm hiểu về sự hình thành chùa Thiên Mụ ở Huế Nằm ở tả ngạn sông Hương, trên ngọn đồi Hà Khê thơ mộng. Chùa Thiên Mụ Huế hay còn gọi là chùa Linh Mụ. Cây cối rậm rạp xanh tươi, gió mát bốn mùa, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây. Sự ra đời của chùa gắn liền với bước chân mở đường của chúa Nguyễn Hoàng. Chùa Thiên Mụ Huế Được chính thức thành lập vào năm Tân Sửu (1601) bởi chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Chùa Thiên Mụ Huế trải qua nhiều lần trùng tu, nhiều biến cố. Bị thiên tai tàn phá, sau đó được xây dựng lại và mở rộng. Đến nay vẫn còn nguyên vẻ uy nghiêm, bền đẹp với thời gian. Chùa Thiên Mụ Huế về đêm Trong một lần cưỡi ngựa dọc sông Hương ngược dòng, chúa Nguyễn Hoàng bắt gặp một ngọn đồi nhỏ bên sông Hương tên là Hà Khê. Nhận thấy thế đất như rồng nhìn lại, năm 1601, Chúa cho xây dựng đền thờ trên đồi, hướng ra sông Hương và đặt tên là Thiên Mụ. Lưu ý 5 điểm khám phá không thể bỏ qua khi đến chùa Thiên Mụ 1. Tháp Phước Duyên Tháp Phước Duyên Đây là điểm nhấn nổi bật nhất của chùa Thiên Mụ, chỉ có một lối vào chính duy nhất và một cầu thang xoắn dẫn lên 7 tầng của tháp. Bên trong tháp có tượng Phật bằng vàng. 2. Điện Đại Hùng Cung điện Đại Hùng Điện Đại Hùng là chính điện của chùa, bên trong thờ tượng Phật bằng đồng đầu tiên của phường Đức Huệ, khánh đồng đúc năm 1677, hoành phi bằng gỗ sơn son thếp vàng thời chúa Nguyễn. Phúc Chu tặng. 3. Khu Lăng mộ Hòa thượng Thích Đôn Hậu Khu lăng mộ Hòa thượng Thích Đôn Hậu Ngài trụ trì chùa Thiên Mụ, cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu là người có công chấn hưng Phật giáo ở Huế cũng như Việt Nam. 4. Chiếc xe Austin bất tử Chiếc xe bất tử Austin Trong chùa Thiên Mụ hiện còn chiếc xe Austin do hòa thượng Thích Quảng Đức để lại trước khi phóng ...

1. Vài nét về chùa Thiên Mụ Vị trí chùa Thiên Mụ Là nguồn cảm hứng của bao tác phẩm thi ca nhạc họa 2. Lịch sử và nguồn gốc tên gọi chùa Thiên Mụ 3. Nét đẹp trong kiến trúc Chùa Thiên Mụ Công trình kiến trúc đẹp mắt và bề thế Nhìn xuống dòng sông Hương lững lờ trôi 4.  Ý nghĩa Chùa Thiên Mụ đối với người dân Huế 5. Chùa Thiên Mụ có gì hấp dẫn Khung cảnh nên thơ chùa Thiên Mụ Cổng Tam Quan chùa Thiên Mụ Huế Tháp Phước Duyên – Tòa tháp nổi bật ở chùa Thiên Mụ Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu trong chùa Thiên Mụ Điện Đại Hùng – chánh điện của chùa Thiên Mụ Điện Địa Tạng và điện Quan Thế Âm phía cuối chùa Thiên Mụ Đinh Hương Nguyên độc đáo tại chùa Thiên Mụ 1. Vài nét về chùa Thiên Mụ Vị trí chùa Thiên Mụ Địa chỉ:  Đường Nguyễn Phúc Nguyên, Hương Hòa, Thành phố Huế Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây. Là nguồn cảm hứng của bao tác phẩm thi ca nhạc họa Chùa Thiên Mụ nằm giữa một không gian non nước hữu tình, đã từng là nguồn cảm hứng của bao tác phẩm thi ca nhạc họa. Vẻ đẹp của ngôi chùa được tạo nên từ sự hòa quyện giữa giá trị lịch sử, tâm linh và giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo. Chùa Thiên Mụ được vua Thiệu Trị xếp vào diện “Thần Kinh Nhị Thập Cảnh”. Toàn cảnh chùa Thiên Mụ từ trên cao Chùa Thiên Mụ được xây dựng thêm một ngôi tháp bát giác có tên là Từ Nhân, sau đổi thành Phước Duyên. Tháp được xây ở trước chùa có chiều cao 21m, gồm 7 tầng và mỗi tầng đều có thờ tượng Phật, riêng tầng trên cùng có một pho tượng Phật bằng vàng. Tháp Phước Duyên là kiến trúc gắn liền với chùa Thiên Mụ. Nét cổ kính, trầm mặc của chùa Thiên Mụ 2. Lịch sử và nguồn gốc tên gọi chùa Thiên Mụ Thiên Mụ là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở Huế. Theo nhiều tài liệu ghi lại rằng thời chúa Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứ Thuận Hóa đã đích thân đi xem xét địa thế để chuẩn bị cho việc xây dựng cơ đồ, sự nghiệp của dòng họ Nguyễn. Trong một lần cưỡi ngựa dọc sông Hương, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ tên là Hà Khê. Nhận thấy nó giống như một con rồng đang quay đầu nên năm 1601, chúa đã cho xây trên đồi một ngôi chùa hướng ra mặt sông và đặt tên là Thiên Mụ. Chùa Thiên Mụ Năm 1862, vì rất mong ...

Giới thiệu về Chùa Thiên Mụ – Huế chi tiết nhất (2021) Video review toàn cảnh chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Cách đi đến chùa Thiên Mụ du lịch Nên du lịch chùa Thiên Mụ khi nào? Lịch sử chùa Thiên Mụ Sự tích xoay quanh chùa Thiên Mụ Huế Chùa Thiên Mụ có gì? Hướng dẫn tham quan chùa Thiên Mụ Cổng tam quan Tháp Phước Duyên Điện Đại Hùng Khu mộ tháp cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu Chiếc xe Austin “bất tử” Điện Địa Tạng Đình Hương Nguyện Những điều cần lưu ý khi đến tham quan chùa Thiên Mụ Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Huế Chùa Thiên Mụ nổi tiếng là chốn tâm linh dành cho hội Phật tử mỗi dịp ghé thăm Huế. Với nét kiến trúc xưa cũ cùng không gian thanh tịnh, yên ắng. Cùng với đó là nét trang nhã nơi đất Huế đã khiến bao người mê đắm. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông khám phá ngôi chùa nổi tiếng đang “làm mưa làm gió” mà bạn không nên bỏ lỡ này nhé! Chùa Thiên Mụ Huế Giới thiệu về Chùa Thiên Mụ – Huế chi tiết nhất (2021) Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ với nhiều biểu tượng gắn liền với cố đô Huế như tháp Phước Duyên. Chùa được chúa Nguyễn Hoàng cho xây dựng khi nghe về câu chuyện bà mụ linh thiêng báo mộng cho người dân hằng đêm. Chùa Thiên Mụ còn được gọi bằng cái tên thân thuộc khác là chùa Linh Mụ. Với tuổi đời hơn 400 năm chùa vẫn giữ riêng cho mình nét cuốn hút khác biệt.  Giới thiệu đôi nét về chùa Video review toàn cảnh chùa Thiên Mụ Video được thực hiện bởi Youtube Duy Stories Chùa Thiên Mụ ở đâu? Được khởi lập vào năm 1601, thời chúa Nguyễn Hoàng. Chùa Thiên Mụ Huế nằm trên ngọn đồi Hạ Khuê của làng An Ninh Thương, phường Kim Long, thành phố Huế. Khung cảnh xung quanh trở nên hữu tình hơn nhờ hình ảnh thiên nhiên và dòng sông Hương thơ mộng. Có lẽ đây là lý do mà chùa Thiên Mụ thu hút thực khách mỗi khi ghé thăm xứ Huế. Du lịch Thiên Mụ – Huế Cách đi đến chùa Thiên Mụ du lịch Du lịch chùa Thiên Mụ bằng máy bay: đây là phương tiện du lịch nhanh chóng nhất cho khách hàng. Từ các sân bay nội địa để có thể đến sân bay Phú Bài ở Huế. Các hãng hàng không mà bạn có thể tham khảo: Vietjet Air, Bamboo, Vietnam Airlines… Chỉ từ 600.000đ – 1.500.000đ/chiều (có khuyến mãi). Bạn có thể liên hệ trực tiếp với Nụ Cười Mê Kông để nhận được ưu đãi về vé tốt nhất nhé! Đi Huế bằng máy bay Đi chùa Thiên Mụ bằng tàu hỏa: Dành cho những bạn trẻ yêu thích ngắm cảnh Tổ quốc trải ...

Đến với du lịch Huế bạn hãy trải nghiệm ngắm hoàng hôn ở dưới chân chùa Thiên Mụ thả hồn vao trong thiên nhiên bao la, xua đi bao bộn bề cuộc sống nơi phố thị, khi ánh hoàng hôn buông xuống một không gian yên bình, tĩnh mịch đến lạ, khiến cho du khách cảm giác bình nơi mảnh đất cố đô. Một dòng sông Hương thơ mộng, mềm mại như dải lụa mềm, xa xa là những chiếc thuyền rồng cứ thế xuôi dòng. Hoàng hôn dưới chân chùa Thiên Mụ được ví như một bức bình phong tuyệt đẹp toát lên rõ sự trầm mặc và tĩnh lặng. Cứ mỗi độ chiều tà, du khách đến đây rất đông. Một phần họ muốn tự mình thưởng thức buổi hoàng hôn êm đềm xứ Huế, phần còn lại để lưu giữ những khung cảnh thật đẹp và chụp cho mình những tấm hình lưu niệm khi đi du lịch Huế. Sau một ngày, chùa Thiên Mụ lại là điểm đến vô cùng cuốn hút để du khách đến ngắm hoàng hôn, thư giãn bên dòng nước trong xanh cho tâm hòn thoải mái nhất, khi ánh hòng hôn khuất dần và một màn đêm buông xuống mênh mông, tĩnh lặng.

1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ 2. Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ 3. Sự tích chùa Thiên Mụ 4. Lời nguyền chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ – ngôi chùa cổ kính đã đi sâu vào trong tiềm thức, trong thơ ca của người dân Xứ Huế. Sự tích chùa Thiên Mụ cũng là một câu chuyện kỳ bí, cùng khám phá với Ximgo nhé! 1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ mang tên Hạ Khê, có hướng nhìn chính diện dòng sông Hương thơ mộng, thuộc địa phận Huyện Hương Trà. Nằm ở phía Tây của thành phố Huế, du khách chỉ cần di chuyển 5km là tới được chùa Thiên Mụ. Vị trí chùa rất dễ tìm, giao thông thuận lợi, khuôn viên chùa khá rộng rất phù hợp với hoạt động tham quan, vãn cảnh. 2. Giới thiệu sơ lược về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ hay còn được gọi là chùa Linh Mua, ngôi chùa được xây dựng cách đây hơn 300 năm. Nơi đây sở hữu nhiều công trình kiến trúc tôn giáo nổi bật như: Cổng tam quan: Là công trình kiến trúc hiện ra trước mặt bạn đầu tiên khi đặt chân tới chùa Thiên Mua. Cổng gồm 3 lối đi, 2 tầng, hai bên có thờ tượng trấn giữ. Điện Đại Hùng: Trong điện có thờ cúng tượng Phật Di Lặc được xây dựng vào năm 1714. Điện Quan Âm: Nơi có pho tượng Quan thế âm bồ tát được đúc bằng đồng đen. Tháp Phước Duyên: Đây là một công trình kiến trúc nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ. Tòa tháp có tổng cộng 7 tầng, mỗi tầng cao 2m. Ở mỗi tầng đều thờ tượng phật khác nhau, ví dụ như tầng một là Phật Quá Khứ Tỳ Bà Thi, tầng 2 là Đức phật Tỳ Xá Phù,… Không chỉ có những kiến trúc độc đáo, Chùa Thiên Mụ còn là nơi lưu giữ nhiều bảo vật cổ đại như chiếc chuông đồng khổng lồ, nhiều pho tượng, bảng vàng có niên đại hàng trăm năm. Đặc biệt trong khu vườn hoa của chùa có trưng bày một chiếc xe hơi của cố hòa thượng Thích Quảng Đức.  Trải qua hơn 300 năm, Chùa Thiên Mụ vẫn hiên ngang, là một công trình đi sâu vào trong tiềm thức của người dân xứ Huế. Vì vậy, nếu có cơ hội tới Huế bạn đừng bỏ lỡ chuyến hành hương ghé them Chùa Thiên Mụ nhé! 3. Sự tích chùa Thiên Mụ Huế vốn là vùng đất nổi tiếng với nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, cổ kính nhất Việt Nam. Một trong số đó là Chùa Thiên Mụ – Ngôi chùa có tuổi đời gần 400 tuổi, gắn liền với vị chúa Nguyễn đầu tiên ở đàng trong. Chuyện kể rằng, khi xưa vào mỗi  đêm người ta thấy xuất hiện trên ...

1. Giá vé tham quan chùa Thiên Mụ 2019 2. Đến chùa Thiên Mụ như thế nào? 3. Nên đến chùa Thiên Mụ vào mùa nào? 4. Giờ mở cửa của chùa Thiên Mụ 5. Điểm khám phá chùa Thiên Mụ không thể bỏ qua Tháp Phước Duyên Điện Đại Hùng Điện Địa Tạng, điện Quan Âm Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu Chiếc xe bất tử Ausrin Khám phá chùa Thiên Mụ mất bao lâu Bạn đang ấp ủ chuyến du lịch Huế vào thời gian tới. Chùa Thiên Mụ là một trong điểm đến bạn ghé qua khi tới đây. Vậy bạn có biết vé tham quan chùa Thiên Mụ mất bao nhiêu không? Đừng lo, có Ximgo bật mí giúp bạn! 1. Giá vé tham quan chùa Thiên Mụ 2019 Chùa Thiên Mụ là công trình phật giáo cổ kính nhất tại Huế. Nếu có cơ hội tới xứ này mà bỏ qua chuyến vãn cảnh chùa Thiên Mụ bên dòng sông Hương thơ mộng thì quả thực quá đáng tiếc. Nếu bạn đang băn khoăn vé tham quan chùa Thiên Mụ mất bao nhiêu thì đừng lo! Chùa Thiên Mụ mở cửa tự do cho du khách, phật tử khắp mọi nơi tới vãn cảnh và lễ chùa. 2. Đến chùa Thiên Mụ như thế nào? Vị trí của chùa Thiên Mụ cũng khá thuận tiện, tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ có tên gọi Hạ Khê, thuộc địa phận huyện Hương Hòa, cách trung tâm thành phố Huế chừng 5km về phía Tây. Du khách chỉ cần di chuyển khoảng 15 phút là có thể tới chùa Thiên Mụ rồi. Xuất phát từ Đại Nội, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba,… bằng xe đạp, xe máy hay taxi đều có thể di chuyển  tới chùa Thiên Mụ dễ dàng. Hoặc nếu bạn muốn trải nghiệm ngồi thuyền trên dòng sông Hương thì cũng có thể cập bến chùa Thiên Mụ được. 3. Nên đến chùa Thiên Mụ vào mùa nào? Từ tháng 1 – tháng 2 là khoảng thời gian có thời tiết dễ chịu và mát mẻ nhất ở Huế. Lúc này rất thích hợp cho các hoạt động cúng bái, vãn cảnh chùa chiền.  Tuy nhiên, nếu bạn muốn chứng kiến cảnh tượng Huế Tím đổi màu thành đỏ rực thì hãy tới chùa Thiên Mụ vào tháng 5, tháng 6. Đây là mùa của hoa phượng, sắc đỏ nhuộm cả góc trời như khoác cho Huế thêm màu áo mới, vô cùng sống động và nên thơ. 4. Giờ mở cửa của chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ mở cửa cả ngày phục vụ du khách tới lễ chùa, tham quan và tìm hiểu văn hóa, kiến trúc xung quanh khuôn viên chùa. Lưu ý, khi tới chùa, du khách nên lựa chọn trang phục lịch sự để không làm mất đi sự tôn nghiêm nơi cửa Phật. 5. Điểm khám phá chùa Thiên Mụ không thể bỏ ...

1. Chùa Thiên Mụ ở đâu? 2. Chùa Thiên Mụ được xây dựng vào thời gian nào? 3. Giới thiệu chùa Thiên Mụ về kiến trúc 4. Ý nghĩa chùa Thiên Mụ đối với người dân Huế Người ta nói, ai thăm Cố Đô Huế mà không ghé Chùa Thiên Mụ thì quả thật đáng tiếc. Từ bao đời nay, nét cổ kính của chùa Thiên Mụ nằm lặng lẽ bên dòng Sông Hương thơ mộng đã đi sâu vào trong tiềm thức của những người con xứ Huế. Để giúp bạn có cái nhìn rõ nét hơn về công trình phật giáo này, bài viết dưới đây Ximgo xin giới thiệu Chùa Thiên Mụ. Cùng theo dõi nhé! 1. Chùa Thiên Mụ ở đâu? Ai nói yêu Huế mà chưa biết Chùa Thiên Mụ thì đó chưa phải là một tình yêu “đậm sâu”. Nếu tìm hiểu kỹ thì bạn sẽ biết ngôi chùa này còn có một tên gọi khác đó chính là Linh Mụ.  Ở Huế có rất nhiều chùa chiền, nhưng xét về cổ kính và đẹp thì không ngôi chùa nào qua mặt được Thiên Mụ – Ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, sát cạnh dòng sông Hương thơ mộng. Từ trung tâm TP Huế, du khách chỉ cần di chuyển tầm 5km là đã tới chùa Thiên Mụ rồi, vị trí chùa rất thuận tiện để tham quan, trải nghiệm và khám phá. 2. Chùa Thiên Mụ được xây dựng vào thời gian nào? Có hẳn một câu chuyện gắn liền vào sự ra đời của ngôi chùa linh thiêng này. Chuyện kể rằng, trong một lần cưỡi ngựa dạo chơi dọc bờ sông Hương, chúa Nguyễn Hoàng – Vị vua chúa họ Nguyễn đầu tiên ở đàng trong đã bất ngờ phát hiện một ngọn đồi nhỏ nhô lên với dáng dấp tựa con rồng. Cảnh quan nơi đây đã khiến Nguyễn Hoàng không khỏi đắm say. Người dân xung quanh cho biết, vào ban đêm ở đây thường xuất hiện một bà lão mặc áo đỏ, bà lão ấy nói với mọi người rằng “Nơi đây sẽ có một vị chúa đến lập chùa”. Nghe xong, Nguyễn Hoàng đã ngay lập tức cho xây dựng ngôi chùa trên đồi, đặt tên là “Thiên Mụ”. Năm đó là năm 1601, chùa đã tồn tại trên 300 năm, gắn liền với nhiều ký ức thăng trầm và dốc mốc lịch sử của người Huế. Dù nhiều kiến trúc trong chùa đã bị tàn phá bởi thiên nhiên, nhưng người Huế vẫn luôn coi đây là một chốn tâm linh không thể thiếu trong cuộc sống đời thường. 3. Giới thiệu chùa Thiên Mụ về kiến trúc Khi bước chân vào chùa, điều gây ấn tượng cho du khách đầu tiên có lẽ là sự cổ kính, nguy nga cùng không khí trầm lắng, thanh tịnh. Một chiều dạo bước vãn cảnh chùa bạn sẽ thấy lòng mình bình yên đến lạ, như ...

1. Đôi nét về chùa Thiên Mụ 2. 47+ ảnh đẹp chùa Thiên Mụ – Huế 3. Kinh nghiệm du lịch Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa với lối kiến trúc đặc sắc cung đình Huế qua các thời kỳ lịch sử, nơi đây không những là nơi thu hút khách du lịch tham quan đông đúc mà còn một nhân chứng lịch sử và là niềm tự hào của con người xứ Huế. Hãy cùng ximgo.com khám phá những cảnh sắc tuyệt vời nơi đây qua bài chia sẻ đi tìm sự thật qua 47 ảnh chùa Thiên Mụ ngay sau đây 1. Đôi nét về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê cạnh bên tả ngản của sông Hương nó còn có một tên khác là chùa LInh Mụ, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km. Ngôi chùa này là nguồn cảm hứng sáng tác của biết bao tác phẩm văn học, hội họa thi ca trong các thời kỳ lịch sử. Vẻ đẹp của nơi đây là sự tổng hợp của nét đẹp về văn hóa lịch sử, tâm linh và nghệ thuật độc đáo. Chùa Thiên Mụ (Ảnh:Fb) 2. 47+ ảnh đẹp chùa Thiên Mụ – Huế 1. Vị trí địa lí của chùa Thiên Mụ nằm cạnh sông Hương, được bao bọc xung quanh là những hàng thông  2. Cảnh quan chùa Thiên Mụ thời xa xưa khá cổ kính và đặc sác. 3. Các câu chuyện truyền thuyết về chùa Thiên Mụ  4. Trùng tu chùa Thiên Mụ 5. Bản xuất tiền để khôi phục chùa Thiên Mụ 6. Cổng Tam Quan chùa Thiên Mụ 7. Bên trong chùa Thiên Mụ 8. Chùa Thiên Mụ với lối kiên trúc đặc sắc cố đô Huế 9. Kiến trúc cận nét chủa chùa Thiên Mụ 10. Chính điện chùa Thiên Mụ 11. Khánh đồng và các chòm sao theo dạng Nhi thạp bát tú 12. Bên trong là tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ 13. 70 bậc thang lên tháp Phước Duyên 14. Khuôn viên bên trong của chùa 15. KIến trúc cung đình đặc sắc của chùa 16. Bí ẩn lời nguyền ” oán tình duyên” của chùa Thiên Mụ 17. Vẻ đep nao lòng khi bạn nhìn ra hướng sông Hương 18. Hoa sala nở rộ trong chùa 19. Những hàng thông xanh mướt xung quanh chùa 20. Là nơi check in cực chất của giới trẻ 21. Chùa Thiên Mụ vào buổi sáng ban mai 22. Chùa Thiên Mụ vào buổi trưa trong veo 23. Chùa Thiên Mụ vào buổi chiều tà 24. Cảnh chùa vào buổi tối khi phản chiếu qua mặt hồ 25. Những con thuyền chờ rước khách tại bến sông 26. Con sông Hương êm đềm cạnh chùa 27. Hình ảnh chùa xuất hiện trong các tác phẩm thơ ca 28. Ánh trăng soi sáng cảnh hoàng hôn ở chùa 29. Chùa Thiên Mụ vào mùa hè 30. Chùa Thiên Mụ vào mùa xuân 31. Chùa ...

1. Đôi nét về chùa Thiên Mụ 2. Chùa Thiên Mụ ở đâu? 3. Di chuyển tới chùa Thiên Mụ như thế nào? 4. Nên du lịch chùa Thiên Mụ vào khoảng thời gian nào? 5. Chùa Thiên Mụ có gì hấp dẫn? Cổng Tam Quan Tháp Phước Duyên Khu mộ hòa thượng Thích Đôn Hậu Điện Đại Hùng Chiếc xe bất tử Austin   Đình Hương Nguyện 6. Những lưu ý khi đến chùa Chùa Thiên Mụ – Ngôi chùa cổ kính bên dòng sông Hương thơ mộng là điểm đến khiến không ít người đắm say khi lỡ tới đây 1 lần. Cùng dắt túi những kinh nghiệm du lịch chùa Thiên Mụ “quý như vàng” trong bài viết này nhé! 1. Đôi nét về chùa Thiên Mụ Nếu như chùa Một Cột là trung tâm tín ngưỡng tại Hà Nội thì ở Huế có Chùa Thiên Mụ. Ngôi chùa linh thiêng nằm sát bên dòng sông Hương thơ mộng như điểm tô nên nét đằm thắm, dịu dàng của bức tranh thiên nhiên Xứ Huế. Chùa Thiên Mụ là công trình đã gắn bó, đi sâu vào tiềm thường của con người nơi đây từ bao đời nay.  Đây là ngôi chùa cổ nhất tại Huế, được xây dựng vào năm 1601 bởi chúa Tiên Nguyễn Hoàng – Vị vua họ Nguyễn đầu tiên ở Huế. Trong một dịp dạo bước bên bờ sông Hương, vì quá thích thú với cảnh đẹp nơi đây, với hình thù ngọn đồi nhỏ tựa rồng, vua chúa đã lập tức cho người dựng chùa để trấn giữ long mạch. Và chùa Thiên Mụ cũng hình thành từ lúc đó! Trải qua hàng trăm năm, những kiến trúc tại chùa vẫn còn được bảo toàn nguyên vẹn, là chốn tâm linh cho những con người theo đạo Phật ở Huế. 2. Chùa Thiên Mụ ở đâu? Ngoài cái tên là Thiên Mụ, ngôi chùa này còn có danh xưng khác lag Linh Mụ. Chùa tọa lạc trên ngọn đồi Hà Khê, thuộc địa phận làng An Ninh Thương, Phường Kim Long. Bạn có thể biết vị trí chính xác của Chùa Thiên Mụ qua hình ảnh từ Google Maps sau: Chùa Thiên Mụ 3. Di chuyển tới chùa Thiên Mụ như thế nào? Nằm cách trung tâm thành phố Huế tầm 5km, tương ứng với 10 phút di chuyển. Để đến với chùa Thiên Mụ, bạn có thể chọn di chuyển theo cung đường sau: Kinh Thành Huế – Đặng Thái Thân – Yết Kiêu – Lê Duẩn – Kim Long – Chùa Thiên Mụ. 4. Nên du lịch chùa Thiên Mụ vào khoảng thời gian nào? Theo kinh nghiệm du lịch chùa Thiên Mụ của Ximgo thì khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 là thời điểm lý tưởng nhất để bạn hành hương tới đây. Thời tiết lúc này vô cùng mát mẻ và dễ chịu, rất thích hợp cho hoạt động vãn cảnh, khấn bái. Tuy ...

1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ 2. Khám phá Tháp Phước Duyên Tháp Phước Duyên xây dựng năm nào? Kiến trúc Tháp Phước Duyên Một số hình ảnh Tháp Phước Duyên Ai về xứ Huế nhớ ghé thăm ngôi chùa Thiên Mụ, nơi có tòa bảo tháp được mệnh danh là cổ kính và cao nhất tại Việt Nam. Đó chính là Tháp Phước Duyên. Hình ảnh tòa tháp cổ kính, đường nét hoa văn tinh xảo, cùng khủng cảnh rộng rãi, thoáng đãng trong chùa đã khiến không ít du khách phải quyến luyến mãi không rời. 1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ được coi là ngôi chùa cổ kính nhất tại Đại Nội Huế. Với tuổi đời gần 400, cho tới nay chùa Thiên Mụ đã trở thành biểu tượng văn hóa, tôn giáo của mọi người dân xứ Huế.  Chùa Thiên Mụ tọa lạc trên một địa thế vô cùng thuận lợi, nằm trên ngọn đồi nhỏ có tên Hà Khê, chính diện hướng ra dòng sông Hương thơ mộng như điểm tô thêm sự thanh bình, tĩnh lặng nơi đây. Từ trung tâm thành phố Huế, du khách chỉ cần di chuyển 5Km về phía Tây là có thể đặt chân tới chùa Thiên Mụ. Đây là điểm đến không thể ghé qua khi du lịch Huế. Đặc biệt trong chùa còn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc tuyệt đẹp, chẳng hạn như tòa bảo tháp mang tên Phước Duyên. 2. Khám phá Tháp Phước Duyên Tháp Phước Duyên xây dựng năm nào? Ngay khi bước chân vào chùa, hình ảnh hiện ra trước mặt bạn đầu tiên đó chính là tỏa tháp bảo đại cao 7 tầng. Tuy nằm ở phía trước, nhưng Tháp Phước Duyên được ví như “ngôi sao” trong chùa, còn các công trình khác như vệ tinh bao quanh, tạo thành một tổ hợp kiến trúc tôn giáo độc đáo, khác lạ, nhưng vẫn đậm chất Huế. Chùa Thiên Mụ được xây dựng vào năm 1601 bởi chúa Nguyễn Hoàng, nhưng mãi cho tới năm 1844, Tháp Duyên Phước mới được lập tại chùa. Chuyện kể rằng, Vua Minh Mạng là người có ý định xây dựng một tòa tháp bên trong chùa. Tuy nhiên, ông chưa thực hiện được thì đã đột ngột qua đời.  Vua Thiệu Trị nối ngôi và thực hiện theo ý nguyện của vua Minh Mạng. Ông đã ra chiếu chỉ cho xây dựng một tòa bảo tháp tại chùa Thiên Mụ, đặt tên là Từ Nhân Tháp, sau được đổi thành Phước Duyên Bửu Tháp. Kiến trúc Tháp Phước Duyên Tháp Phước Duyên có 7 tầng, mỗi tầng cao 2 m, được xây bằng gạch mộc, phần bó vỉa được xây bằng đá thanh trở từ Thanh Hóa vào. Chính diện của tòa Tháp hướng về phía Nam, nơi có dòng sông Hương chạy qua. Tháp có hình bát giác cân, thon gọn ở trên và to ở dưới. ...

1. Đôi nét giới thiệu về chùa Thiên Mụ 2. Tên gọi của chùa Thiên Mụ từ đâu mà có? 3. Những truyền thuyết xoay quanh chùa Thiên Mụ  4. Kiến trúc Chùa Thiên Mụ 5. Quá trình trùng tu chùa Thiên Mụ 6. Ý nghĩa Chùa Thiên Mụ đối với người dân Huế  Cố đô Huế của chúng ta là mảnh đất thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm với các địa danh nổi tiếng và chùa Thiên Mụ là một trong những địa điểm ấy. Đến với đây bạn sẽ cảm nhận được cảm giác thư thả, thanh tịnh như bỏ ngoài kia tất cả những buồn phiền lo toan. Hãy cùng với mình đến thăm ngôi chùa đặc sắc này qua bài chia sẻ cổ tự Chùa Thiên Mụ – chứng nhân lịch sử ngay sau đây nhé 1. Đôi nét giới thiệu về chùa Thiên Mụ Địa chỉ:  Đường Nguyễn Phúc Nguyên, Hương Hòa, Thành phố Huế Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê cạnh bên tả ngản của sông Hương nó còn có một tên khác là chùa LInh Mụ, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km. Ngôi chùa này là nguồn cảm hứng sáng tác của biết bao tác phẩm văn học, hội họa thi ca trong các thời kỳ lịch sử. Vẻ đẹp của nơi đây là sự tổng hợp của nét đẹp về văn hóa lịch sử, tâm linh và nghệ thuật độc đáo. Chùa Thiên Mụ nhìn từ trên cao (Ảnh:Fb) 2. Tên gọi của chùa Thiên Mụ từ đâu mà có? Từ thời xa xưa chùa Thiên Mụ đã nằm trong nhiều bài thơ của vua chúa thời Thiệu, sở dĩ cái tên Linh Mụ có thêm ngoài Thiên Mụ là do thời đó vua muốn con cái nói dổi nhưng sợ dùng chữ thiên phạm tới trời nên đổi thành Linh Mụ. Mĩa sau này đến năm 1869 nhà vua mới cho dùng lại với tên đó. Nên ở đây người dân thường hay gọi là chùa Linh Mụ và Thiên Mụ Vẻ uy nghi của chùa Thiên Mụ (Ảnh:Fb) 3. Những truyền thuyết xoay quanh chùa Thiên Mụ  Vần đề xoay quanh chùa Thiên Mụ về truyền thuyết khá phong phú, từ thời chúa Nguyễn người ta kể lại rằng trong lúc đang rong rủi trên lưng ngựa dọc bờ sông Hương thì chúa Nguyễn tức Nguyễn Hoàng đã bắt gặp 1 ngọn đồi nhỏ bện cạnh nó là dòng nước xanh trong uốn khúc đắc địa hình hài như một con rồng. Từ đó ông đã nảy sinh ý nghĩ xây dựng giang sơn cho nhà họ Nguyễn trong luc làm trấn thủ của xứ Thuận Hóa lúc bấy giờ. Bên cạnh đó người dân củng cho biết thêm vào đêm khuya thường có 1 bà lão mặc áo màu đỏ quần màu lục dáng vẻ rất kỳ lạ xuất hiện trên đồi Hà Khê và luôn miệng nói: ” Rồi đây ...

Chùa Thiên Mụ ở đâu? Lịch sử chùa Thiên Mụ Kiến trúc chùa Thiên Mụ Đình Hương Nguyện Tháp Phước Duyên Cổng tam quan Điện Đại Hùng Điện Địa Tạng Điện Quán Âm Với không gian yên tĩnh, thanh tịnh, chùa Thiên Mụ sẽ là một điểm đến lý tưởng cho phật tử phương xa ghi ghé thăm xứ Huế. Vậy trước khi đến với thành phố mộng mơ này, hãy cùng tìm kiếm đôi nét kiến trúc chùa Thiên Mụ cùng Ximgo nhé! Chùa Thiên Mụ ở đâu? Chùa Thiên Mụ có tuổi đời trên 300 năm, là ngôi chùa cổ kính nhất xứ Huế, nằm ở phía Tây cách thành phố Huế chừng 5km. Tọa lạc trên một địa thế thuận lợi, chùa Thiên Mụ lấp ló bên đồi Hà Khê, hướng nhìn là dòng sông Hương hiền hòa. Cảnh đẹp thơ mộng của chùa Thiên Mụ bên dòng sông Hương đã đi vào thơ ca, sâu trong tiềm thức người Huế: “Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Thiên Mụ,canh gà Thọ Xương” Nếu có cơ hội đặt chân tới cố đô Huế, bạn đừng bỏ lỡ chuyến đi vãn cảnh chùa Thiên Mụ nhé! Lịch sử chùa Thiên Mụ Đằng sau một ngôi chùa cổ kính, nguy nga là cả một câu chuyện dài gắn liền với sự ra đời của chùa. Chuyện kể rằng, vào mỗi đêm dân chúng thường nhìn thấy một bà lão bận áo đỏ, quần xanh lang thang trên ngọn đồi Hà Khê. Bà lão nói với họ rằng, rồi sẽ có một vị chúa tới đây và lập chùa để tích tụ linh khí, làm giàu long mạch. Quả đúng như lời tiên tri của bà cụ, vào năm 1601 chúa Nguyễn Hoàng – Vị chúa Nguyễn đầu tiên ở đàng trong, trong 1 lần cưỡi ngựa ngắm cảnh bên bờ sông Hương. Ông đã phát hiện một ngọn đồi nhỏ, có hình dáng tựa rồng đang ngoảnh mặt nhìn lại. Chúa Nguyễn Hoàng vô cùng thích thú, bèn cho người xây dựng chùa và đặt với tên gọi “Thiên Mụ”. Sự tồn tại của Chùa Thiên Mụ đã đi qua biết bao thăm trầm của thời gian. Đến thời của vua Tự Đức, chùa được gọi với cái tên là Linh Mụ. Vào thời của chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu, nhiều công trình kiến trúc trong chùa được tu bổ và hoàn thiện lại. Vị chúa này đã cho người đúc một cái chuông lớn nặng gần 3 tấn và nhiều đền điện được hình thành như Điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thiền, Phòng Tăng, lầu Tàng Kinh,… Đặc biệt, nếu ai đã từng tham quan chùa chắc chắn sẽ biết tới sự xuất hiện của con Rùa khổng lồ, trên lưng nó có dòng chữ được chính tay chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu khắc. Trải qua hơn 300 năm lịch sử, nhiều di tích của chùa đã bị tàn phá bởi thiên nhiên. Nhưng cho tới ...

1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ 2. Giới thiệu chùa Thiên Mụ 3. Một số bài thơ về chùa Thiên Mụ Bài thơ 1: Chiều qua Thiên Mụ Bài thơ 2: Thiên Mụ Chung Thanh Bài thơ 3: Tiếng chuông Thiên Mụ Bài thơ 4: Trước chùa Thiên Mụ Bài thơ 5: Hẹn gặp lại em ngày qua Huế Bài thơ 6: Huế mộng mơ Bài thơ 7: Huế ngọt ngào Bài thơ 8: Ngẫm xuân Cố Huế Bài thơ 9: Nửa ngày ở Huế Bài thơ 10: Tím Huế Chùa Thiên Mụ – Một trong những địa danh nổi tiếng ở Huế. Nằm lặng lẽ bên dòng sông Hương hiền hòa, không quá ồn ào như Đại Nội Huế nhưng cũng không quá u buồn mà có gì đấy nắng đọng khiến tâm hồn ta thư thái mỗi khi vãn cảnh nơi đây. Chính vì nét đẹp này, bóng dáng ngôi chùa cổ kính đã len lỏi vào trong thơ ca đi sâu vào tiềm thức người dân Huế. Trong bài viết này, Ximgo xin gửi tới bạn đọc 10 bài thơ về chùa Thiên Mụ. 1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ thuộc địa phận phường Kim Long, cách trung tâm thành phố Huế chừng 5km. Tọa lạc tại một địa thế rất đẹp, nằm trên ngọn đồi nhỏ có tên là Hà Khê, có hướng nhìn về dòng sông Hương. Chính vì phong cảnh nên thơ, trữ tình mà bất cứ ai khi đặt chân tới Huế đều không lỡ bỏ qua chốn này. 2. Giới thiệu chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ kính nhất tại Huế, tồn tại gần 400 năm. Chùa được chính thức gây dựng từ năm 1601 bởi chúa Nguyễn Hoàng – Vị chúa Nguyễn đầu tiên ở đàng trong. Một biểu tượng đặc trưng gắn liền với chùa Thiên Mụ đó chính là tòa bảo tháp Phước Duyên, nằm ở phía trước của chùa. Tòa tháp này có tổng cộng 7 tầng, mỗi tầng cao 2 mét, được xây theo hình bát giác, càng lên cao càng nhỏ. Ngoài tháp Phước Duyên, chùa Thiên Mụ còn nổi bật với nhiều công trình kiến trúc có tuổi đời lâu năm khác như: điện Địa Tạng, điện Đại Hùng, điện Quan  m,… cùng với đó là vô số bảo vật quý giá như chuông đồng, bia đá, tượng Hộ Pháp, tượng Phật Di Lặc, tượng Thập Vương, những bức hoành phi câu đối. 3. Một số bài thơ về chùa Thiên Mụ Bài thơ 1: Chiều qua Thiên Mụ Tác giả: Nguyễn Thị Anh Phy “Chiều qua Thiên Mụ, nắng đầy Nghiêng nghiêng ngọn tháp, vai gầy vấn vương Biết bao là nhớ, là thương Từ xa xưa ấy, còn nương bóng về Vòng tay anh, một thuở kề Còn nghe mang máng, như hề chưa xa Chiều qua Thiên Mụ, mình ta Bao nhiêu bậc cấp, tình da diết tình Vó câu, mịt lối dặm ...

1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ 2. Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu 3. Giá vé chùa Thiên Mụ bao nhiêu? 4. Chùa Thiên Mụ thờ ai? 4.1. Thờ phật trong tháp Phước Duyên 4.2. Điện Đại Hùng 4.3. Điện Quán Âm 5. Đi chùa Thiên Mụ cầu gì? 6. Chuông chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ một địa danh nổi tiếng của Xứ Huế, nơi đây không chỉ là một địa điểm thu hút du lịch trong và ngoài nước mà còn là một chứng nhân lịch sử thời kỳ dựng nước của chúa Nguyễn ở đàng trong. Hãy cùng ximgo.com khám phá địa điểm mang đậm dấu ấn lịch sử với lối kiến trúc đậm chất cố đô Huế qua bài chia sẻ Chùa Thiên Mụ  và những lời nguyền đáng sợ ngay sau đây nhé. 1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ Địa điểm: Đường Nguyễn Phúc Nguyên, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chùa Thiên Mụ còn có tên khác là chùa Linh Mụ do vua không muốn dùng đến chữ Thiên (trời) do muốn nối dỗi nên gọi là Linh Mụ mãi về sau mới gọi là Thiên Mụ, Ngôi chùa này được xây dựng vào 1601 do chúa Nguyễn Hoàng trong 1 lần muốn mở rộng bờ cổi cho dòng dỏi nhà Nguyễn đã nhìn thấy mảnh đất này xây thành ngôi chùa Thiên Mụ, Thiên Mụ chi cách trung tâm thành phố Huế 5km. 2. Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu Chùa Thiên Mụ nằm cạnh dòng sông Hương trên đồi đất cao Hà Khê phía tây của Thành Phố Huế, Từ trung tâm thành phố đi đến đây khoảng 5km, bạn có thể đi bằng xe máy, xe ô tô hoặc thuyền. Ảnh:Fb 3. Giá vé chùa Thiên Mụ bao nhiêu? Tham quan chùa Thiên Mụ được miễn phí và hoàn toàn không tốn 1 khoảng phí nào nhé bạn. 4. Chùa Thiên Mụ thờ ai? 4.1. Thờ phật trong tháp Phước Duyên Ngọn tháp với kiến trúc đặc sắc này cao 21m có 7 tầng, mỗi tầng đều thờ 1 tượng phật màu vàng đồng với những chiếc cầu thang xoắn ốc độc đáo dẫn lên các tầng tiếp theo. (Ảnh:Fb) 4.2. Điện Đại Hùng Điện Đại Hùng là chánh điện của chùa Thiên Mụ. Nơi đây thờ phật Di Lặc và bộ 3 tam thế phật ( 2 bên trái phải và Văn Thù Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát) Phật Di Lặc có đôi tai to và miệng rộng theo như ý niệm nơi đây tai to để lắng nghe nổi thống khổ của nhân dân, miệng rộng là để ổn định đất nước, bờ cỏi quốc gia. Tam Thế Phật – Điện Đại Hùng (Ảnh:Fb) Phật di lặc (Ảnh:Fb) 4.3. Điện Quán Âm Được nằm ở giữa rừng khá đơn giản, không hoa văn cầu kì chính điện là quan thế âm bồ tát được đúc bằng đồng đen ngồi trên đài sen với gương mặt dịu dàng hiền hậu. Quan Thế Âm Bồ ...

Thiên Mụ là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở thành phố Huế. Lịch sử kể rằng, khi vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm Trấn thủ Quảng Nam, chúa Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên của Đàng Trong đã đích thân đi xem xét địa thế để chuẩn bị cho cơ đồ mở mang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn. Trong một lần cưỡi ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên đầu nguồn, chúa Nguyễn Hoàng bắt gặp một ngọn đồi nhỏ bên dòng sông Hương tên là Hà Khê. Nhận thấy thế đất giống như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại nên năm 1601, chúa đã cho xây dựng một ngôi chùa trên đồi, quay mặt ra sông Hương và đặt tên là Thiên Mụ. Chùa Thiên Mụ là một điểm đến nổi tiếng của xứ Huế với quy mô được mở rộng và cảnh đẹp tự nhiên, ngay từ thời đó, chùa Thiên Mụ đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong. Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ đã từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhà Nguyễn. Năm 1844, nhân dịp mừng lễ “bát thọ“ (mừng sinh nhật thứ tám mươi) của bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngôi chùa một cách quy mô hơn: xây thêm tháp Từ Nhân (sau đổi là Phước Duyên), đình Hương Nguyện và dựng 2 tấm bia ghi chép thơ văn của nhà vua. Không chỉ nổi tiếng bởi kiến trúc cổ kính, uy nghiêm, chùa Thiên Mụ còn gắn liền với những câu chuyện tâm linh huyền bí. Khi chúa Nguyễn cai trị ở Đàng Trong, tư tưởng “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” vẫn còn bó chặt. Chuyện kể rằng, thời đó có một cô gái gia đình quan lại giàu có và chàng trai mồ côi, đói rách yêu nhau. Vì cha mẹ cấm cản, hai người đã rủ nhau đến bến thuyền Mụ (trước chùa Thiên Mụ) tự vẫn. Nhưng trớ trêu, khi người con trai chết thì người con gái dạt vào bờ và được người dân cứu sống. Nàng bị ép lấy một vị quan giàu có. Thời gian qua mau, cô gái dần quên đi mối tình xưa và vui sống cuộc đời vinh hoa phú quý. Oan hồn chàng trai dưới sông đợi người yêu mãi không thấy nên oán hận và nguyền tất cả những đôi trai gái nào yêu nhau đến chùa đều tan vỡ. Tuy nhiên, theo chia sẻ của một sư thầy đang tu hành trong chùa Thiên Mụ, trước đây do chùa có nhiều cây cối xanh tốt nên các đôi tình nhân đến chùa thường lợi dụng để làm chuyện ô uế. Chính ...

Nhắc đến những ngôi chùa cổ kính nổi tiếng xứ Huế, không thể bỏ qua Chùa Thiên Mụ. Với niên đại hàng trăm năm và kiến trúc tuyệt đẹp, Chùa Thiên Mụ, Huế chưa từng đánh mất sức hút với du khách quốc tế và nội địa. Nằm bên dòng sông Hương uốn mình uyển chuyển, chùa Thiên Mụ sở hữu lối kiến ​​trúc cổ kính càng làm tăng thêm nét duyên dáng cho khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp nơi này. Tiếng chuông Thiên Mụ được ví như linh hồn của xứ Huế vang vọng bên dòng sông Hương, gieo nhớ thương trong lòng người dân và du khách khi đến với cố đô Huế. Hãy cùng Klook Vietnam khám phá từ A – Z những điều thú vị xoay quanh chùa Thiên Mụ nhé! Bạn Biết Gì Về Chùa Thiên Mụ Huế? (Nguồn VnExpress) Thành phố Huế – cố đô xinh đẹp và hiền hòa này là nơi quy tụ nhiều di tích, chùa chiền nổi tiếng của Việt Nam. Ngôi chùa cổ nhất ngày càng thu hút nhiều du khách đến tham quan là chùa Thiên Mụ. Chùa Thiên Mụ tọa lạc giữa vùng quê hữu tình và là nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm thơ ca nhạc họa. Vẻ đẹp của ngôi chùa được tạo nên từ sự tổng hòa của giá trị văn hóa lịch sử, tâm linh và nghệ thuật. Chùa Thiên Mụ được xếp vào danh sách những điểm đến không thể bỏ qua ở Huế. Điểm nhấn nổi bật của chùa Thiên Mụ là tháp Phước Duyên. Tháp được xây dựng trước chùa với chiều cao 21m, gồm 7 tầng. Mỗi tầng đều có thờ tượng Phật, tầng trên cùng có tượng Phật bằng vàng. Tháp Phước Duyên là một công trình kiến ​​trúc cốt yếu của chùa Thiên Mụ, nhìn từ xa chúng ta đã có thể thấy được. Chùa Thiên Mụ Ở Đâu? Chùa tọa lạc trên con đường Nguyễn Phúc Nguyên, đỉnh đồi Hà Khê, thuộc phường Hương Long, bờ Bắc sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng hơn 5km. Nó chính thức được thành lập vào triều đại của chúa Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên của nước Nam. Hướng Dẫn Cách Đi Chùa Thiên Mụ (Nguồn vietnammoi.vn) Có nhiều phương tiện để bạn di chuyển đến thắng cảnh chùa Thiên Mụ như: Đi thuyền: Đi thuyền rồng dọc theo sông Hương khoảng 30 phút để đến chùa Thiên Mụ, tận hưởng làn gió thổi trên bờ sông mát rượi cùng phong cảnh tuyệt đẹp. Đi xe ô tô kèm tài xế riêng, xích lô: Đi dọc đường Kim Long và trước khi rẽ vào đường Nguyễn Phúc Chu. Mất khoảng 10 phút với 2km từ trung tâm thành phố. Đi xe đạp: Bạn có thể thuê xe đạp để vi vu đến chùa Thiên Mụ vì con đường rất đẹp và khá ngắn. Cũng có thể kết hợp chuyến tham quan chùa Thiên ...

Là địa điểm du lịch tâm linh của cố đô Huế, chùa Thiên Mụ thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước tới tham quan, chiêm bái mỗi năm. Ngôi chùa không chỉ ghi điểm bởi vẻ đẹp cổ kính, nhuốm màu thời gian mà còn bởi những câu chuyện lịch sử, kiến trúc độc đáo. Nội dung chính 1.Xác định vị trí của chùa Thiên Mụ 2.Hướng dẫn cách di chuyển đến chùa Thiên Mụ 3.Mê mẩn trước vẻ đẹp của chùa Thiên Mụ 4.Kiến trúc cổ ấn tượng tại chùa Thiên Mụ Điện Đại Hùng Tháp Phước Duyên Điện Địa Tang và điện Quan Thế Âm Cổng Tam Quan Mộ tháp Đinh Hương Nguyên 4.Vào chùa Thiên Mụ có mất vé không? 5.Lưu ý khi đi du lịch chùa Thiên Mụ Huế 6. Một số địa điểm du lịch gần chùa Thiên Mụ 1.Xác định vị trí của chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ còn có tên gọi khách là chùa Linh Mụ. Ngôi chùa có vị trí ở trên ngọn đồi Hạ Khê, thuộc địa phận làng An Ninh Thương, phường Kim Long và cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây. Không những vậy, chùa còn nằm kế bên dòng sông Hương thơ mộng, mang đến vẻ đẹp trữ tình, yên ả khiến bất cứ ai khi đến cũng cảm thấy an nhiên, lắng đọng. Du khách thường truyền tay nhau câu nói vui rằng, nếu ai nói yêu Huế mà chưa biết chùa Thiên Mụ ở đâu là chưa yêu sâu đậm. Ảnh: @whereizhanhan Theo sách sử ghi chép, vị chúa đầu tiên của Đàng Trong là người có công xây dựng chùa này. Vào năm 1601, để mở rộng bờ cõi, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng binh lính rong ruổi hai bên bờ sông Hương. Ông bắt gặp hình ảnh về một ngọn đồi nhỏ nhô lên dòng sông xanh biếc, tựa tế con rồng quay đầu nhìn lại. Cùng lúc đó là tin đồn của người dân về một bà lão mặc áo đỏ có khuôn mặt phúc hậu. Đêm nào cũng đi lên đồi Hạ Khuê và nói với mọi người rằng: Tại đây sẽ có chúa lập chùa để trấn giữ long mạch. Ảnh: @thuyvoo Thấy được sự tương thông với câu chuyện kể lại, Nguyễn Hoàng ngay lập tức cho quân lính xây chùa trên đồi. Lúc này, chùa có tên gọi là Thiên Mụ Tư, tức là Bà mụ nhà trời. Theo thời gian, chùa đã nhiều lần tu sửa. Trong đó, cuộc trùng tu vào năm 1710 đã hoàn thiện và thay đổi nhiều kiến trúc chùa Thiên Mụ Huế. Theo kinh nghiệm du lịch Huế, thời điểm đẹp nhất tham quan chùa là từ tháng 1 đến tháng 2. Thời tiết lúc này mát mẻ và dễ chịu, rất thích hợp để du khách tham quan và chiêm bái. Ảnh: @c0bala0.0c03l4 2.Hướng dẫn cách di chuyển đến chùa Thiên Mụ Xuất phát ...

Chùa Thiên Mụ là một trong những địa điểm check in không thể bỏ qua khi du lịch cố đô Huế với những điều tâm linh và sự tích kỳ bí. Cùng chúng mình đi khám phá Chùa Thiên Mụ nhé. Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, cách trung tâm Huế khoảng 5km về phía Tây, Chùa Thiên Mụ được coi là ngôi chùa thiêng liêng bậc nhất Việt Nam, cùng tìm hiểu xem Chùa Thiên Mụ có gì đặc biệt đến nhé. 1. Tìm hiểu Chùa Thiên Mụ Huế Giới thiệu Chùa Thiên Mụ Huế Chùa Thiên Mụ còn có cái tên gọi khác là chùa Linh Mụ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương cách Huế khoảng 5km về phía Tây. Chùa Thiên Mụ nằm giữa không gian non nước hữu tình, tạo nên một khung cảnh độc đáo, tâm linh và giá trị. Chùa Thiên Mụ có chiều cao khoảng 21m, gồm 7 tầng và mỗi tầng đều có tượng Phật, riêng tầng trên có thờ tượng Phật bằng vàng, tháp Phước Duyên là kiến trúc gắn liền với chùa Thiên Mụ. Giới thiệu chùa Thiên Mụ Năm 1862, vua Tự Đức để cầu mong có con nối dõi nên nhà vua sợ chữ “Thiên” phạm đến Trời nên đổi “Thiên Mụ” thành “Linh Mụ” (có nghĩa là bà mụ linh thiêng), mãi đến năm 1869 nhà vua mới cho dùng lại tên Thiên Mụ như cũ, cho đến bây giờ chùa có tận 2 cái tên. Tìm hiểu về Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ đã trải qua nhiều đợt trùng tu, trong đó nổi bật nhất là cuộc trùng tu dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725), vào năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu đã cho đúc chuông Đại Hồng Chung nặng đến 2 tấn, đến năm 1714, ông còn cho đại trùng tu lại với hàng chục công trình kiến trúc độc đáo như: Điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh,… Trải qua nhiều năm tháng chùa Thiên Mụ đã được trùng tu rất nhiều lần dưới các triều vua nhà Nguyễn. Trong trận bão lớn năm 1904 đã hủy hoại khiến chùa hư hỏng khá nhiều trong đó có đình Hương Nguyện bị sụp đổ, qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ đã có nhiều công trình kiến trúc như: tháp Phước Duyên, điện Địa Tạng, điện Quan m, tượng Hộ Pháp, tượng Thập Vương….ghi đậm dấu ấn lịch sử. Sự tích Chùa Thiên Mụ Huế Vào năm 1601, chúa Nguyễn Hoàng hay đi xem xét địa thế của mảnh đất để gây dựng cơ đồ, ngay lúc chúa ngồi trên ngựa đi dọc theo sông Hương phát hiện thấy có một đồi nhỏ có hình dáng giống con rồng đang quay đầu. Cũng trong thời điểm đó người dân thường thấy hình ảnh bà lão mặc áo đỏ quần lục, tóc ...

Các cặp đôi đang yêu rất ngại đưa nhau đến chùa Thiên Mụ. Vì nơi đây có một lời nguyền được người dân địa phương truyền tai nhau rằng:”Sau khi đến đây các cặp đôi sẽ đường ai nấy đi, chia tay trong đau khổ”. Chùa Thiên Mụ bên cạnh sông Hương. (Ảnh: hidicar.com) Chùa Thiên Mụ ở đâu ? Chùa Thiên Mụ được xây dựng ở bờ bắc sông Hương. Chùa cách trung tâm thành phố Huế 5 km về phía Tây, tại xã Hương Long, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Chùa được chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong dựng nên từ năm 1601. Vì sao lại gọi là chùa Thiên Mụ ? Chuyện linh thiêng Chuyện kể rằng chúa Tiên Nguyễn Hoàng vào cai quản xứ Đàng Trong. Trong một lần ngược sông Hương, Chúa thấy ngọn đồi nhỏ bên dòng sông Hương rất đẹp với thế đất giống như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại. Chúa được người dân kể rằng: Hằng đêm có một bà già mặc quần đỏ, áo lục, xuất hiện trên đỉnh đồi và nói: “Rồi sẽ có vị chân chúa tới, xây dựng ngôi chùa làm yên bờ cõi nước Nam”. Tự nhận mình là vị chân chúa ấy, Chúa đã cho xây dựng ngôi chùa và đặt tên là Thiên Mụ (người đàn bà trời) nhằm tỏ lòng biết ơn bà. Chùa Thiên Mụ nét đặc trưng xứ Huế (Ảnh: sưu tầm) Gọi tên ngôi chùa cổ Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dõi nhưng nhà vua sợ chữ “Thiên” phạm đến Trời nên cho đổi từ “Thiên Mụ” thành “Linh Mụ” (hay “Bà mụ linh thiêng”). Cho tới năm Kỷ Tỵ (1869) nhận thấy điều kiêng kỵ đó không đúng, nên từ đó người dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh Mụ. Vì từ “Linh” đồng nghĩa với “Thiêng”, người Huế khi nói “Thiên” nghe tựa “Thiêng” nên khi nói “Linh Mụ”, “Thiên Mụ” hay “Thiêng Mụ” thì người nghe đều hiểu là muốn nhắc đến ngôi chùa này. Chùa Thiên Mụ lung linh ánh đèn. (Ảnh: sanvemaybay.vn) Chi phí tham quan  Như nhiều ngôi chùa khác ở Huế, mọi người có thể thăm viếng chùa Thiên Mụ, chụp ảnh “check in” mà không cần phải mua vé. Chỉ với 5.000 VNĐ phí gửi xe, bạn đã có thể thoải mái tham quan và khám phá ngôi cổ tự này. Ngoài cách đi đường bộ để đến chùa Thiên Mụ, bạn có thể thuê thuyền để thăm chùa. Đây là cách để bạn ngắm nhìn hai bên bờ sông Hương nay đã được cải tạo rất tươi xanh, gần gũi. Vì sao các cặp đôi đang yêu ngại đưa nhau đến Thiên Mụ? Những cặp đôi đang yêu rất ngại đưa nhau đến chùa vì câu chuyện được người dân địa phương truyền tai nhau từ hàng thế kỷ. Câu ...

Huế – Nơi lưu giữ trọn vẹn nhất từng cái hồn, cái sắc của nền văn hóa dân tộc. Trong đó, chùa Thiên Mụ Huế thường được ví như “linh hồn” của mảnh đất này. Chùa Thiên Mụ chính là một điểm check in không thể bỏ qua mỗi khi ghé thăm mảnh đất Cố Đô này. Nào hãy cùng chúng tôi khám phá những điều hấp dẫn và thú vị trong ngôi chùa thiêng liêng 400 năm tuổi này ngay nhé! Bài viết có gì? Giới thiệu chùa Thiên Mụ  Lịch sử chùa Thiên Mụ  Lời nguyền chùa Thiên Mụ  Khám phá kiến trúc cổ của chùa Thiên Mụ Điện Đại Hùng  Tháp Phước Duyên Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu Điện Địa Tạng Cổng Tam Quan Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ ở đâu? Cách đi Thời điểm thích hợp đi chùa  Lưu ý khi đi chùa Thiên Mụ Giới thiệu chùa Thiên Mụ  Lịch sử chùa Thiên Mụ  Để giới thiệu về ngôi chùa, Chùa Thiên Mụ được rất nhiều người biết đến với tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Nếu ai đó nói yêu mảnh đất Huế mà chưa biết chùa Thiên Mụ ở đâu thì chắc chắn đó chưa phải là một tình yêu “đậm sâu”. Ngôi chùa này tọa lạc ở trên ngọn đồi Hạ Khuê – Thuộc địa phận của làng An Ninh Thương, phường Kim Long, cách trung tâm thành phố Huế 5km về phía Tây. Phía chính diện của chùa chính là dòng sông Hương thơ mộng. Với phong cảnh hữu tình nơi đây, Thiên Mụ còn là điểm dừng chân không thể bỏ qua đối với thực khách mỗi khi ghé thăm đến mảnh đất Huế. Theo sử sách ghi chép lại thì chúa Nguyễn Hoàng – Vị chúa đầu tiên của Đàng Trong chính là người có công xây dựng nên ngôi chùa này. Năm 1601, để chuẩn bị dành cho quá trình mở rộng bờ cõi, xây dựng giang sơn có cơ đồ, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng với binh lính rong ruổi vó ngựa dọc hai bên của bờ sâu Hương. Ông bất chợt bắt gặp chuông chùa Thiên Mụ cùng hình ảnh một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên mặt dòng sông xanh biếc, thế tựa con rồng đang quay đầu nhìn lại Đại Hồng Chung chùa Thiên Mụ. Cùng lúc đó, người dân nằm trong vùng truyền tai nhau câu chuyện về một bà lão mặc áo đỏ, cùng với khuôn mặt phúc hậu. Mỗi đêm bà đi lên đồi Hạ Khuê và nói cùng với mọi người rằng: Tại đây sẽ có một vị chân chúa đã lập chùa để trấn giữ long mạch. Thấy ý tưởng của mình có sự tương thông đối với câu chuyện kể lại lịch sử chùa Thiên Mụ, Nguyễn Hoàng ngay lập tức cho quân lính xây dựng nên ngôi chùa trên đồi. Lúc này chùa được lấy tên gọi đó ...

Chùa Thiên Mụ địa điểm du lịch nổi tiếng ở Huế, được xếp hạng là một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của du lịch Việt Nam. Nếu bạn đang lên kế hoạch du lịch tới Huế và muốn lựa chọn một khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ chất lượng tốt, giá rẻ, sạch, đẹp và gần điểm du lịch thì hãy cùng Tikibook tham khảo bài viết dưới đây và lựa chọn cho mình một khách sạn phù hợp nhất.

Huế là mảnh đất cố đô của Thu Bồn với cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, trữ tình, cùng những công trình kiến trúc thời Vua Chúa, cái tình chân phương và chất giọng nhẹ nhàng của người xứ Huế, hay chăng tất cả những thứ ấy đã tạo nên sức hút cho du lịch Huế với tất cả khách du lịch trong và cũng như ngoài nước đến tham quan trải nghiệm những danh lam thắng cảnh đẹp tại Huế phải kể đến chùa Thiên Mụ một ngôi chùa linh thiêng bậc nhất của mảnh đất này. Nào hãy cùng Du Lịch Việt khám phá tìm hiểu chùa Thiên Mụ qua bài viết dưới đây nhé. Chùa Thiên Mụ ngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ mộng mơ trữ tình Chùa Thiên Mụ ngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ mộng mơ trữ tình Chùa Thiên Mụ Huế từ lâu đã được người dân xứ Huế xem như một biểu tượng gắn liền với mảnh đất cố đô Huế, đây cũng chính là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá thành phố mộng mơ này. Đây không chỉ là nơi có không gian yên bình, thơ mộng mà còn là điểm đến linh thiêng của các tín đồ Phật từ khắp mọi miền đến thăm, không chỉ vậy còn là nơi lưu giữ một lời nguyền tình yêu. Bởi thế, đối với du khách chưa ghé thăm chùa thì ngôi chùa là một ẩn số rất đáng để du khách tham quan khám phá. Khi đến chùa Thiên Mụ du khách đi tour Huế sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính mà trang nghiêm, cùng sự yên bình êm ả bên dòng sông Hương thơ mộng và hiểu hơn về những câu chuyện bí ẩn. Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu? Chùa Thiên Mụ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn của dòng sông Hương, và chỉ cách trung tâm thành phố Huế có 5km. Chùa Thiên Mụ đã được người dân địa phương cũng như khách du lịch xem đây là biểu tượng tôn giáo, tâm linh và sở hữu khung cảnh nên thơ trữ tình nên đây được xem là ngôi chùa đẹp nhất trong khu vực đàng trong lúc bấy giờ. Ngôi chùa này còn có một tên gọi khác là chùa Linh Mụ. Do chùa được xây dựng nằm giữa một không gian non nước hữu tình nên đã là nguồn cảm hứng của bao tác phẩm nghệ thuật thi ca, hội họa. Nguồn gốc tên gọi Chùa Thiên Mụ Đây là ngôi chùa được xây dựng sớm nhất tại thành phố Huế. Nhiều tài liệu đã ghi lại rằng thời chúa Nguyễn Hoàng vào trấn giữ xứ Thuận Hóa đã đích thân đi xem xét địa thế để chuẩn bị cho việc xây dựng cơ đồ, cũng như sự nghiệp của dòng họ Nguyễn. Trong một lần ông cưỡi ngựa dọc sông Hương đã bắt gặp một ngọn đồi nhỏ tên ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm du lịch chùa Thiên Mụ 2022 Thông tin chung về chùa Thiên Mụ Làm sao để tới chùa Thiên Mụ? Hướng dẫn đường đi tới chùa Thiên Mụ Tham quan chùa Thiên Mụ có gì hay? Cảnh đẹp chùa Thiên Mụ Nếu như bạn nhắc tới Hà Nội hẳn sẽ nghĩ tới chùa Một Cột và nó cũng là Chùa Thiên Mụ khi du khách nghĩ về Huế. Ngôi chùa nằm nghiêng mình bên dòng sông Hương thơ mộng làm tăng thêm vẻ đẹp của thiên nhiên. Cùng bỏ túi kinh nghiệm du lịch chùa Thiên Mụ đường đi, cảnh đẹp Cảnh đẹp chùa Thiên Mụ Kinh nghiệm du lịch chùa Thiên Mụ 2022 Thông tin chung về chùa Thiên Mụ Vị trí: Chùa nằm ở cuối đường Kim Long, thuộc phường Hương Long, phía bắc sông Hương. Trên thực tế chùa Thiên Mụ còn được gọi bởi một cái tên khác là chùa Linh Mụ. Mô tả: Chùa Thiên Mụ là một trong những thắng cảnh đẹp được nhắc đến nhiều nhất tại Huế. Không chỉ đi vào những bài thơ lãng mạn của xứ Huế mà còn trong cả câu ca, Thiên Mụ cũng được coi là một ngôi chùa linh thiêng và những cảnh không thể bỏ qua của bất cứ du khách nào khi đặt chân đến thủ đô cổ xưa này. Chùa Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ) nằm ở đồi Hà Khê, trên bờ bắc sông Hương, phường Kim Long. Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây. Được xây dựng vào năm 1601 bởi chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong, chùa Thiên Mụ có thể được coi là ngôi chùa cổ nhất ở Huế. Đường đi chùa Thiên Mụ Làm sao để tới chùa Thiên Mụ? Hướng dẫn đường đi tới chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ cách trung tâm thành phố Huế khoảng 4km, do đó bạn có thể đến đây bằng xe máy, xe đạp, thuyền. – Đường bộ đến chùa Thiên Mụ, bạn có thể thuê xe đạp, xe máy tự lái, hoặc đi taxi, xe ôm, xích lô… – Đường thủy đến chùa Thiên Mụ, bạn có thể mua vé thuyền tại bến sông Hương ngay trung tâm thành phố Huế. Lưu ý: Nếu bạn đi thuyền tới chùa Thiên Mụ thì có thể nhân tiện ghé thăm Hòn Chén, lăng Minh Mạng. Bên cạnh đó cũng có thể kết hợp với tham quan chùa Huyền Không Sơn Thượng. Một nhắc nhở cho những người thích xe đạp: một chuyến đi hoàn hảo nên vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn để tránh sức nóng của Huế lan tỏa. Chùa Thiên Mụ cổ kính uy nghiêm Tham quan chùa Thiên Mụ có gì hay? Cảnh đẹp chùa Thiên Mụ Khi du khách đến gần chùa, điều thu hút sự chú ý đầu tiên là tòa tháp hình ...

Chùa Thiên Mụ là biểu tượng gắn liền với đất Cố đô bao đời nay, cũng là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá thành phố Huế mộng mơ. Đây không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền mà còn lưu truyền một lời nguyền tình yêu. Bất cứ ai từng đến với Huế mà chưa ghé thăm chùa Thiên Mụ thì xem như chưa cảm nhận hết vẻ đẹp của vùng đất mộng mơ này. Ngôi chùa đã trải qua biết bao nhiêu đổi thay, thăng trầm của lịch sử. Bởi vậy đối với những ai chưa ghé thăm thì ngôi chùa thực chất là một điểm đến rất đáng để khám phá và tìm hiểu. Hãy cùng Blog Du Lịch Phượt 3 Miền khám phá ngôi cổ tự này nhé! Nội Dung Bài Viết CHÙA THIÊN MỤ – Thắng Cảnh Linh Thiêng Nơi Xứ Huế Lịch sử xây dựng Chùa Thiên Mụ Địa điểm tham quan bên trong Chùa Thiên Mụ 1. THÁP PHƯỚC DUYÊN 2. ĐẠI HỒNG CHUNG 3. Cổng Tam Quan 4. Điện Đại Hùng Thực hư lời nguyền oán tình duyên nơi chùa Thiên Mụ? CHÙA THIÊN MỤ – Thắng Cảnh Linh Thiêng Nơi Xứ Huế Xứ Huế mộng mơ luôn là một điểm đến hấp dẫn thú vị bởi nét cổ kính, di tích cổ xưa của vùng đất kinh kì một thời lừng lẫy. Là trung tâm của dải đất miền Trung, thành phố Huế được ưu ái khi hội tụ đầy đủ sông, biển, núi, đèo,… và muôn vàn thắng cảnh làm say đắm lòng người. Nếu một ngày bạn muốn rời xa chốn phố thị xô bồ, ồn ào tấp nập, hãy cùng người thân và bạn bè hoà mình vào không gian yên ả, nhẹ nhàng, chậm rãi thưởng thức hết cái hay của thành phố mộng mơ này. Sở hữu vị trí đẹp như trong tranh trên đồi Hà Khê, chùa Thiên Mụ chắc chắn là một điểm dừng bạn phải ghé thăm để rồi bị ấn tượng với nét kiến trúc độc đáo cùng nét văn hoá tín ngưỡng tôn giáo đặc biệt của xứ “Thuận Hoá” một thời. Chùa tọa lạc nằm trên bờ Sông Hương và có cảnh trí phong cảnh hữu tình, và thơ mộng. Cũng bởi lẽ đó mà chùa Thiên Mụ từ lâu đã rất nổi tiếng bởi cảnh quang làm mê hoặc lòng người với nét đẹp cổ kính uy nghiêm. Chùa Thiên Mụ nằm trên quả đồi Hà Khê thuộc tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế tầm 5km. Thuở xưa đồi Hà Khê có một ngôi chùa tên là Thiên Mỗ hay còn gọi là Thiên Mẫu của người Chăm Pa cũ, sau đó được xây dựng thành chùa Thiên Mụ như ngày hôm nay. Nhớ xem thêm các bài viết hấp dẫn khác ở ...

Huế vốn là nơi quy tụ nhiều di tích thắng cảnh, nhiều ngôi chùa cổ kính nổi tiếng và chùa Thiên Mụ là một trong những địa điểm tôn giáo lâu đời nhất và hấp dẫn nhất tại đây. Với lối kiến trúc đẹp và cổ xưa chùa là điểm thu hút khách du lịch cả trong và ngoài nước. Chùa Thiên Mụ bức tranh đẹp tuyệt mỹ – Ảnh: Minh Hoàng Chùa Thiên Mụ là một trong những thắng cảnh đẹp được nhắc đến nhiều nhất tại Huế. Không chỉ đi vào những bài thơ lãng mạn của xứ Huế mà còn trong cả câu ca, Thiên Mụ cũng được coi là một ngôi chùa linh thiêng và những cảnh không thể bỏ qua của bất cứ du khách nào khi đặt chân đến thủ đô cổ xưa này. Chùa Thiên Mụ ngày xưa. – Ảnh: Nhan’s Blog Chùa Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ) nằm ở đồi Hà Khê, trên bờ bắc sông Hương, phường Kim Long. Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây. Được xây dựng vào năm 1601 bởi chúa Tiên Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong, chùa Thiên Mụ có thể được coi là ngôi chùa cổ nhất ở Huế. Bốn trụ biểu và các bậc thang dẫn lên chùa Thiên Mụ –  Ảnh: Bùi Thụy Đào Nguyên Nhờ sự gia tăng và thời kỳ hoàng kim của Phật giáo Đàng Trong, chùa đã được xây dựng lại trong một quy mô đáng kể dưới thời Chúa Quốc – Nguyễn Phúc Chu (1691-1725). Năm 1710, chúa Quốc cho đúc chiếc chuông Đại Hồng Chung nặng tới trên hai tấn và có khắc một bài minh trên đó. Chuông Đại Hồng trong chùa Thiên Mụ – Ảnh: luonghuuphuoc Chúa sau đó mở rộng một loạt các dự án xây dựng. Điển hình năm 1714 là giai đoạn mở rộng lớn nhất trong lịch sử của chùa, cụ thể là điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền… Nhiều công trình kiến trúc trong đó không còn tồn tại đến ngày nay. Chúa Quốc còn đích thân viết và khắc vào bia lớn (cao 2,6m và 1,2 m rộng) nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đây. Bia được đặt trên lưng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn giản nhưng đẹp. Tấm bia trên con rùa ghi lại quá trình xây dựng các công trình kiến trúc của chùa – Ảnh: luonghuuphuoc Với vẻ đẹp tự nhiên của nó và quy mô mở rộng kể từ thời điểm đó, chùa Thiên Mụ đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất ở Đàng Trong. Thông qua các sự kiện lịch sử, chùa Thiên Mụ đã được tái phục hồi nhiều lần trong suốt triều đại của các vua nhà Nguyễn. Vua Thiệu Trị, người kế vị Minh Mạng, đã dựng lên Từ ...

Nói đến Huế, người ta nghĩ đến ngay Quần thể di tích triều Nguyễn với những đền đài, thành quách, miếu vũ, lăng tẩm tráng lệ. Và Huế cũng là vùng đất Thiền kinh với hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ. Ai đến Huế mà chưa ghé thăm Chùa Thiên Mụ thì xem như chưa hiểu Huế, như chưa đến Huế. Bởi lẽ đây là ngôi chùa đã có hơn 400 năm tuổi, qua bao biến động đổi thay theo năm tháng. Chùa Thiên Mụ là một trong những hình ảnh biểu trưng cho xứ Huế. Ngôi chùa đẹp nhất xứ Huế mộng mơ – Ảnh: Sưu tầm Tên của ngôi chùa bắt nguồn từ một huyền thoại. Chuyện kể rằng, từ xa xưa, dân địa phương đêm đêm thường thấy một bà già mặc áo đỏ, quần lục xuất hiện trên ngọn đồi nơi chùa tọa lạc ngày nay và nói: rồi sẽ có chân chúa đến lập chùa ở đây để tụ khí cho bền long mạch. Khi nói xong, bà biến mất. Sau khi vào trấn Thuận Hoá, chúa Nguyễn Hoàng một lần đi qua, nghe kể chuyện đã cho xây chùa và đặt tên là Thiên Mụ Tự. Năm 1601, chùa được xây dựng. Năm 1665, chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu. Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc quả đại hồng chung cao 2,5m nặng 3.285kg, và năm 1715, chúa lại cho xây dựng tấm bia cao 2,58m đặt trên lưng con rùa bằng cẩm thạch. Vào thời Nguyễn, các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Thành Thái đều cho trùng tu chùa. Chùa Thiên Mụ xưa – Ảnh: Sưu tầm. Ðiện Ðại Hùng là ngôi chính điện trong chùa, một công trình kiến trúc đồ sộ nguy nga. Trong điện, ngoài những tượng phật bằng đồng sáng chói còn treo một khánh đồng được đúc năm 1677 và một bức hoành phi bằng gỗ sơn son thếp vàng do tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng năm 1714. Hai bên chùa có nhà trai, nơi các sư tĩnh dưỡng và nhà khách để đón khách đến vãn cảnh chùa. Trước các điện, quanh chùa là các vườn hoa cây cảnh xanh tươi, rực rỡ. Phía sau cùng là vườn thông tĩnh mịch, phong cảnh nên thơ. Chùa bị hư hỏng nặng năm 1943. Từ năm 1945, Hoà thượng Thích Ðôn Hậu đã tổ chức công cuộc đại trùng tu kéo dài hơn 30 năm. Ngày nay chùa vẫn được tiếp tục chỉnh trang ngày càng huy hoàng, tráng lệ, luôn hấp dẫn và thu hút đông đảo du khách gần xa. Không gian tĩnh mịch, thanh tịnh của chùa Thiên Mụ – Ảnh: Sưu tầm. Chùa Thiên Mụ mang nét thanh tịnh, nhẹ nhàng như con nước lững lờ trôi và làm lắng lòng của bao du khách đến nơi này. Với 108 tiếng chuông sáng ngày giữ nhịp thời gian và giải tỏa những khổ đau của chúng sinh, chùa ...

Nói đến Huế, người ta nghĩ đến ngay Quần thể di tích triều Nguyễn với những đền đài, thành quách, miếu vũ, lăng tẩm tráng lệ. Và Huế cũng là vùng đất Thiền kinh với hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ. Chùa Thiên Mụ là một trong những hình ảnh biểu trưng cho xứ Huế. Sảnh vào chùa VÌ SAO LẠI GỌI LÀ CHÙA THIÊN MỤ Đã có nhiều câu chuyện nói về lịch sử của Chùa Thiên Mụ – nơi có sự tích gắn liền với bước chân mở đường của vị chúa Nguyễn đầu tiên xứ Đàng Trong. Truyền thuyết kể rằng, khi vào Trấn thủ xứ Thuận Hóa, chúa Nguyễn Hoàng (1558 – 1613) đã đích thân đi xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau này. Chùa nhìn vao ban đêm Trong một lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên phía đầu nguồn, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng nước trong xanh uốn khúc, thế đất như hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại. Hỏi ra mới biết, ngọn đồi này có tên là đồi Hà Khê. Người dân địa phương cho biết, nơi đây có một bà lão mặc áo đỏ quần lục thường xuất hiện trên đồi và nói với mọi người rằng “Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh”, nói rồi bà biến mất. Vì thế, nơi đây còn được gọi là Thiên Mụ Sơn (núi Thiên Mụ). Tư tưởng lớn của chúa Nguyễn Hoàng dường như cùng bắt kịp được với ý nguyện của dân chúng. Sau khi vào trấn Thuận Hóa, chúa Nguyễn Hòng một lần đi qua, nghe kể chuyện đã cho dựng một ngôi chùa trên đồi, ngoảnh mặt ra sông Hương, đặt tên là “Thiên Mụ Tự” (chùa Thiên Mụ) để nhớ tới bà tiên nhà trời trong lời kể của người dân. Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu. Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc quả đại hồng chung cao 2,5m nặng 3285 kg, và năm 1715, chúa lại cho xây dựng tấm bia cao 2,58m đặt trên lưng con rùa bằng cẩm thạch. Vào thời Nguyễn, các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Thành Thái đều cho trùng tu chùa. Tháp Phước Duyên (ban đầu được đặt tên là tháp Từ Nhân) được vua Thiệu Trị cho xây vào năm 1844. Tháp hình bát giác cao 7 tầng (21 m). Ðiện Ðại Hùng là ngôi chính điện trong chùa, một công trình kiến trúc đồ sộ nguy nga. Không gian thoáng mát rộng rãi Trong điện, ngoài những tượng phật bằng đồng sáng chói còn treo một khánh đồng được đúc năm 1677 và một bức hoành phi bằng gỗ sơn son thếp vàng do tự ...

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng Cố đô Huế với vẻ đẹp nên thơ, cổ kính cùng nền văn hóa đặc sắc luôn được xem là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn nhất trên dải đất hình chữ S. Nơi đây không chỉ có những cung điện nguy nga, tráng lệ mà còn nổi tiếng với những ngôi chùa linh thiêng, trong đó đặc biệt nhất chính là chùa Thiên Mụ.  Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau đến du lịch chùa Thiên Mụ để hiểu vì sao nơi đây lại được xem là một trong những biểu tượng thiêng liêng nhất của xứ Kinh Kỳ nhé. Giới thiệu đôi nét về chùa Thiên Mụ Là người Việt Nam chắc hẳn ai cũng đã từng được nghe nhắc đến ngôi chùa vô cùng nổi tiếng này. Nhưng bạn có biết chùa Thiên Mụ ở đâu không? Đây là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng tọa lạc trên ngọn đồi Hà Khê, thuộc vùng tả ngạn dòng sông Hương thơ mộng, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây. Chùa Thiên Mụ được chúa Tiên Nguyễn Hoàng cho khởi công xây dựng vào năm Tân Sửu – 1601. Chùa còn được biết đến với một tên gọi khác là Linh Mụ. Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa vô cùng nổi tiếng. Ảnh: Wiki Tại sao lại gọi là chùa Thiên Mụ? Chùa Thiên Mụ chính là ngôi chùa đầu tiên được xây dựng trên đất Cố Đô. Theo nhiều tài liệu sử sách ghi chép lại, khi xưa chúa Nguyễn Hoàng đã đích thân đi khảo sát địa hình, tìm kiếm địa điểm để xây dựng ngôi chùa này. Trong một lần vô tình đi qua dòng sông Hương thơ mộng, người đã nhìn thấy ngọn đồi Hà Khê rất giống một con rồng. Vì vậy, nhà vua đã quyết định cho xây dựng một ngôi chùa trên đó và đặt tên là Thiên Mụ. Chùa Thiên Mụ tọa lạc ngay bên dòng sông Hương thơ mộng. Ảnh: baomoi Tuy nhiên, đến năm 1862 vua Tự Đức đã cho đổi tên chùa thành Thiên Mụ vì ông đang mong có con nối dõi tông đường nên sợ từ “Thiên” sẽ chạm đến trời. Năm 1869, vị vua thứ 4 triều Nguyễn lại quyết định dùng cái tên cũ. Và tên Thiên Mụ vẫn tồn tại cho đến tận ngày nay. Chùa Thiên Mụ luôn thu hút rất đông du khách đến tham quan. Ảnh: dulich.petrotimes Chùa Thiên Mụ sở hữu vẻ đẹp nên thơ, cổ kính quyến rũ lòng người Đến du lịch chùa Thiên Mụ, bất cứ ai cũng phải ngỡ ngàng trước khung cảnh thiên nhiên nên thơ, trữ tình nơi đây. Nhìn từ trên cao, cả ngọn đồi tựa như một con rùa khổng lồ đang gánh trên lưng tòa bảo tháp vậy. Xung quanh tòa tháp là những hàng cây cổ ...

Khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ giá rẻ, sạch, đẹp Thanh Lich Hotel Hue (Tiêu chuẩn 3 sao, số phòng 60) Green Hotel (Tiêu chuẩn 4 sao, số phòng 199) Park View Hotel (Tiêu chuẩn 4 sao, số phòng 119) Pilgrimage Village Boutique Resort & Spa (Tiêu chuẩn 5 sao, số phòng 99) Bài viết liên quan Chùa Thiên Mụ địa điểm du lịch nổi tiếng ở Huế, được xếp hạng là một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của du lịch Việt Nam. Nếu bạn đang lên kế hoạch du lịch tới Huế và muốn lựa chọn một khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ chất lượng tốt, giá rẻ, sạch, đẹp và gần điểm du lịch cùng tham khảo bài viết dưới đây và lựa chọn cho mình một khách sạn phù hợp nhất. Khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ giá rẻ, sạch, đẹp Thanh Lich Hotel Hue (Tiêu chuẩn 3 sao, số phòng 60) 33 Hai Ba Trung, Thành phố Huế, Huế Giá thấp nhất 20,04 USD Thanh Lich Hotel Hue Đánh giá khu nghỉ dưỡng về vị trí, tiện nghi nổi bật và những nhận xét của du khách Thanh Lich Hotel Hue cách chùa Thiên Mụ 4,74km có vị trí thích hợp với văn hóa và ngắm cảnh, từ khách sạn 3 sao gần chùa Thiên Mụ này dễ dàng di chuyển tới những điểm du lịch nổi tiếng như: Cách sông Hương 10 phút đi bộ, cung An Định 12 phút đi bộ và cách cầu Trường Tiền 14 phút đi bộ. Khách sạn giá rẻ và tốt ở Huế gần chùa Thiên Mụ này bao gồm 60 phòng được trang bị đầy đủ tiện nghi như TV màn hình phẳng, minibar, khu vực tiếp khách, máy lạnh, có sàn lát gỗ két an toàn và phòng tắm riêng cùng đồ vệ sinh miễn phí. Bên ngoài khách sạn có sân vườn và sân thượng, ban công của căn hộ giúp du khách dễ dàng chiêm ngưỡng phong cảnh xung quanh. Ngoài ra, khách sạn còn cung cấp những hoạt động vui chơi, giải trí hấp dẫn như: Trung tâm thể dục, massage, bể sục, hồ bơi trong nhà và cho thuê xe đạp. Nhà hàng tại khách sạn cung cấp những món ăn nổi tiếng của địa phương, với quầy bar có nhiều món đồ uống, thực đơn ăn kiêng theo yêu cầu. Đánh giá của du khách về khách sạn ở Huế gần chùa Thiên Mụ này ở mức độ: Tuyệt vời, trong đó mức tiền của khách sạn được đánh giá cao là hợp lý, vừa với túi tiền của du khách bình dân. Điều kiện vệ sinh khách sạn sạch sẽ, phòng tiện nghi đầy đủ và chất lượng. Nhận xét của du khách sau khi nghỉ dưỡng tại khách sạn này: Là địa điểm lý tưởng khi tới Huế, gần trường và bệnh viện, gần trung tâm. Phòng sạch đẹp đầy đủ tiện nghi, giá cả hợp ...

Trong khuôn viên chùa Thiên Mụ, thành phố Huế, có một loài hoa nở quanh năm tuyệt đẹp và đầy ý nghĩa, đó là hoa Sala – loài hoa mang đến sự an yên và tĩnh lặng. Du lịch Huế, ghé chùa Thiên Mụ 400 năm tuổi ngắm những đóa sala – hoa của sự yên lành Những ngày này, đến du lịch Huế, ghé qua ngôi chùa Thiên Mụ 400 năm tuổi, vẻ đẹp trong lành của những đóa sala lạ lẫm sẽ làm dịu đi cái oi nóng cuối mùa. Cây sala còn có tên khác là cây Vô Ưu, Ngọc Kỳ Lân hay Hàm Rồng. Loài hoa lạ có nguồn gốc từ Ấn Độ này gắn liền với truyền thuyết về Phật Thích Ca. Tương truyền, Đức Phật được hoàng hậu Maya sinh dưới gốc cây sala. Trong kinh Đại Bát Niết Bàn cũng truyền lại rằng Đức Phật đã nhập diệt dưới 2 gốc cây hoa sala, khi Ngài nằm dưới gốc cây nghỉ thì bỗng toàn cây nở hoa đỏ rực, cánh hoa rơi xung quanh Ngài như mưa sa. Hoa sala gắn liền với truyền thuyết về Đức Phật Thích Ca. Trong văn hóa Ấn Độ, hoa sala tượng trưng cho thân hình của người phụ nữ. Còn đối với Phật Giáo, hoa sala chính là hình ảnh của sự thấu hiểu và cảm nhận cuộc sống với cái nhìn thuần khiết, vô ưu. Cái tên Vô Ưu của hoa xuất phát trong quan niệm của Phật giáo. Giống như Huế, hoa sala – với đúng ý nghĩa của nó mang lại cảm giác an yên và tĩnh lặng đến lạ kỳ. Đó là cảm giác người ta khó có thể cảm nhận được ở bất kì đâu ngoài Huế và những ngôi chùa. Hoa sala có hình dáng rất giống hoa sen. Hoa có màu cam lẫn đỏ thắm và hồng, mang một vẻ đẹp rất riêng, có mùi thơm thanh thoát. Bất kể xuân, hạ, thu, đông, những đóa sala vẫn nở rộ trong khuôn viên chùa Thiên Mụ. Quả của cây sala rất to, có thể nặng tới 4kg nhưng không ăn được. Càng về tối, hoa sẽ càng tỏa hương thơm. Hoa sala to gần bằng một bàn tay con gái và có 6 cánh. Hoa sala còn là dược liệu quý nhờ chứa các chất kháng sinh, kháng nấm, có tác dụng sát khuẩn và giảm đau. Nước ép từ lá của cây có thể chữa các bệnh ngoài da. Vẻ đẹp của hoa sala cũng trầm tư và yên bình như Huế. Bất kỳ ai đến Chùa Thiên Mụ đều trầm trồ trước vẻ đẹp của loài hoa này. Hoa sala mang một nét rất riêng, rất yên bình, và rất hợp với Huế, đến mức nhiều người đã nghĩ nó là loài hoa dành riêng cho Huế – vùng đất của những lăng tẩm đền đài cổ kính và trầm tư. Đến với Huế, chắc hẳn không ...

Chùa Thiên Mụ – biểu tượng của cố đô Huế Chùa Thiên Mụ Huế là biểu tượng gắn liền với đất Cố đô bao đời nay, cũng là một trong những địa danh được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá thành phố này. Đây không chỉ là nơi yên tĩnh, là điểm điểm đến linh thiêng cho các tín đồ Phật tử từ khắp mọi miền mà còn lưu truyền một lời nguyền tình yêu. Bởi vậy đối với những ai chưa ghé thăm thì ngôi chùa thực chất là một ẩn số rất đáng để khám phá, tìm hiểu. Tới chùa Thiên Mụ, bạn sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính thâm nghiêm, sự bình yên bên dòng sông Hương thơ mộng và hiểu hơn về câu chuyện bí ẩn đằng sau nó. MỤC LỤC 1 Chùa Thiên Mụ Huế – Những thông tin cần biết 1.1 – Lịch sử và nguồn gốc tên gọi chùa Thiên Mụ 1.2 – Chùa Thiên Mụ Huế nằm ở đâu? 1.3 – Hành trình trùng tu của Chùa Thiên Mụ 2 Thời gian lý tưởng để đi tham quan Chùa Thiên Mụ 3 Hướng dẫn đường đi Chùa Thiên Mụ và cách di chuyển 3.1 – Đường đến chùa Thiên Mụ Huế như thế nào? 3.2 – Di chuyển đến chùa Thiên Mụ Huế bằng những phương tiện gì? 3.2.1 Thuê xe máy tham quan tự túc 3.2.2 Thuê xe grab, taxi khi đi theo nhóm gia đình 4 Bảng giá vé tham quan chùa Thiên Mụ và thời gian mở cửa 5 Chùa Thiên Mụ gắn liền với những lời nguyền 6 Giãi mã lời nguyền năm xưa ở Chùa Thiên Mụ Huế 7 Vẻ đẹp của ngôi chùa Thiên Mụ Huế hơn 400 năm tuổi 7.1 – Khung cảnh nên thơ chùa Thiên Mụ 7.2 – Nét đẹp trong kiến trúc ngôi chùa Thiên Mụ Huế 8 Những điểm tham quan hấp dẫn ở chùa Thiên Mụ Huế 8.1 – Cổng Tam Quan chùa Thiên Mụ Huế 8.2 – Tháp Phước Duyên – tòa tháp nổi bật ở chùa Thiên Mụ 8.3 – Khu mộ tháp cố hòa thượng Thích Đôn Hậu trong chùa Thiên Mụ 8.4 – Điện Đại Hùng – chánh điện của chùa Thiên Mụ Huế 8.5 – Điện Địa Tang và điện Quan Thế Âm phía cuối chùa Thiên Mụ 8.6 – Đinh Hương Nguyên độc đáo tại chùa Thiên Mụ Huế 9 Những khách sạn ở gần chùa Thiên Mụ Huế bạn nên tham khảo 9.1 – Khách sạn Beaulieu Boutique 9.2 – Khách sạn Charming Riverside 9.3 – Eva Homestay Huế 10 Những món ăn ở Chùa Thiên Mụ bạn nhất định phải thử 11 Những địa điểm du lịch gần chùa Thiên Mụ 11.1 – Đại Nội Huế 11.2 – Cầu Trường Tiền 11.3 – Lăng Khải Định 12 Du lịch chùa Thiên Mụ Huế cần lưu ý những gì? Chùa Thiên Mụ Huế – Những thông tin cần ...

Chùa Thiên Mụ từ lâu đã trở thành một địa điểm du lịch tâm linh ở Huế được nhiều người biết đến. Ngôi chùa này không chỉ mang lối kiến trúc đẹp cổ kính mà còn hấp dẫn bởi những câu chuyện kì bí đằng sau đó. Nếu bạn chưa từng đến ngôi chùa này thì hãy cùng Halo Travel khám phá những điều cần biết về chùa Thiên Mụ này nhé!  Nội dung chính 1. Địa chỉ Chùa Thiên Mụ ở đâu?  2. Nên đi chùa thời điểm nào? 3. Lý giải tên gọi “Thiên Mụ” 3. Khám phá kiến trúc của chùa Thiên Mụ 400 năm tuổi 4. Sự tích chùa Thiên Mụ 5. Lưu ý khi đi chùa  1. Địa chỉ Chùa Thiên Mụ ở đâu?  Địa điểm: Hương Hòa, Thành phố Huế, Hương Hòa Thành phố Huế Giờ mở cửa: từ 8h đến 18h Chùa Thiên Mụ từ lâu đã trở thành một địa điểm nổi tiếng ở Huế. Ngôi chùa cổ này tọa lạc ở đồi Hà Khê, phía tả ngạn sông Hương. Từ trung tâm thành phố Huế đến chùa Thiên Mụ sẽ mất khoảng chừng 5km với thời gian khoảng 10 phút. Chùa Thiên Mụ được xem là một trong những ngôi chùa cổ sở hữu địa thế đẹp nhất ở Huế. Ảnh: @cherrielynn Từ phía trung tâm cố đô Huế bạn có thể lựa chọn di chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau như xích lô, xe máy, taxi… Nếu đi bằng xe máy, từ phía kinh thành Huế bạn đi thẳng đến đường Đặng Thái Thân rồi rẽ trái để vào đường Yết Kiêu. Tiếp tục đi thêm một đoạn nữa thì rẽ trái vào đường Lê Duẩn. Khi nào gặp vòng xuyến thì rẽ phải vào đường Kim Long. Từ đây, đi thêm khoảng 2km sẽ đến chùa. Ảnh: @soaipham Những điểm du lịch Huế nổi tiếng gần chùa Thiên Mụ: Đại Nội Huế Điện Hòn Chén Lăng Minh Mạng Chùa Huyền Không 2. Nên đi chùa thời điểm nào? Theo kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ của nhiều người thì có 2 thời điểm lý tưởng để bạn có thể ghé tới tham quan chùa. Vào tháng 1-2 là lúc thời tiết ở Huế vô cùng dễ chịu, nhiệt độ se lạnh, ít mưa. Bên cạnh đó, tháng 5 và tháng 6 cũng là thời điểm nhiều người ghé tới chùa Thiên Mụ cũng như cố đô Huế để tham quan. Lúc này bạn sẽ được chiêm ngưỡng cảnh chùa vào mùa hoa phượng nở đỏ rực cả vùng trời. Ảnh: @bayvaonganha 3. Lý giải tên gọi “Thiên Mụ” Thuở mới được xây dựng, chùa được đặt tên là chùa Thiên Mụ. Sở dĩ có tên gọi như vậy là bởi trong một lần chúa Nguyễn Hoàng đã đích thân đi xem xét địa thế của mảnh đất mà sẽ gây dựng cơ đồ và sự nghiệp của vương triều nhà Nguyễn. Khi chúa ngồi trên lưng ngựa đi ...

Cố đô Huế là nơi đánh thức mọi cung bậc cảm xúc của du khách bởi khung cảnh bình yên, thơ mộng với các công trình kiến trúc độc đáo lâu đời. Du lịch Huế luôn mang đến cho người ta một cảm giác an yên khi dạo bước bên dòng sông Hương êm đềm in bóng chùa Thiên Mụ, một trong những ngôi chùa cổ kính linh thiêng bậc nhất xứ Huế.

Chùa Bà Nước Mặn và chùa Ông Nước Mặn là hai ngôi chùa Hoa tông có kiến trúc độc đáo nằm ở thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Vào khoảng thế kỉ XVI, người Hoa từ Quảng Đông, Phúc Kiến (Trung Quốc) dong thuyền tiến về phương Nam, xin chúa Nguyễn cho nhập cư vào vùng Nước Mặn, mở phố lập làng, buôn bán cùng người Việt. Họ lập chùa Ông, thờ Quan Thánh Đế, lập chùa Bà thờ Bà Thiên Hậu (Thiên Hạ Thánh Mẫu) – một nhân vật huyền thoại có công cứu giúp các tàu thuyền mắc nạn trên biển. Từ đó, tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa du nhập khắp Việt Nam, kể cả xứ Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài. Ở đâu có người Hoa sinh sống, buôn bán, thì ở đó có thờ Bà Thiên Hậu, như: vùng Nước Mặn (Bình Định), Hội An (Quảng Nam), Vũng Lấm (Phú Yên), Phố Hiến (Hưng Yên),… Chùa Bà Nước Mặn, hay chùa Bà Thiên Mụ, chùa Bà, Thiên Hậu Miếu, là một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng suốt 3 thế kỉ, từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII của vùng Nước Mặn, nơi xưa kia được gọi tên Đô thị Nước Mặn, một thương cảng sông phồn thịnh của xứ Đàng Trong, nay là thôn An Hòa, xã phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Chùa Bà Nước Mặn là chứng nhân lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần to lớn của vùng Nước Mặn, đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh vào năm 2010. Hàng năm, lễ hội Đô Thị Nước Mặn được tổ chức tại chùa Bà Nước Mặn vào khoảng cuối tháng Giêng đến đầu tháng 2 âm lịch, thể hiện tinh thần hòa hợp, giao thoa văn hóa, tâm linh của người Việt và người Hoa, cũng như thể hiện sự hoài niệm về một đô thị thương cảng đã từng là trung tâm thương mại, văn hóa một thời của Bình Định. Theo nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Xuân Nhân (Bình Định) – người nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu về cảng thị Nước Mặn, thì lễ hội Đô thị Nước Mặn là một trong những lễ hội cổ truyền có quy mô lớn và ra đời sớm nhất ở Bình Định từ cách đây 4 thế kỷ. Ngoài các giá trị về lịch sử – văn hóa quý giá, chùa Bà Nước Mặn còn có kiến trúc Trung Hoa khá độc đáo, mang lại cảm giác cổ kính, thâm trầm và bình yên đối với du khách đến chiêm bái. BбєЈng chỉ dбє«n vГ o chГ№a BГ Trước khi gặp chùa Bà Nước Mặn, du khách sẽ đến với chùa Ông Nước Mặn, hay chùa Ông, thờ Quan Thánh Đế (Quan Thánh, Quan Thánh Đế Quân, Quan Vũ), mới được lập ra sau này. Một số hình ảnh ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก