Top 267+ bài viết tập yoga đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Phụ kiện tập mà người mới tập yoga cần có
  2. Cách giúp quần áo tập yoga của bạn bền hơn
  3. Bí quyết tập Yoga tại nhà hiệu quả và những lợi ích cho sức khỏe của bạn
  4. 11 bài tập yoga về cơ hông cực hiệu quả giúp cơ thể bạn linh hoạt và săn chắc hơn
  5. Đừng bỏ qua 10 bài tập yoga giúp khuôn mặt của bạn trở nên thon gọn và xinh đẹp hơn
  6. Mách bạn 7 điều không nên làm trước khi tập yoga có thể bạn chưa biết!
  7. Nên tập yoga một tuần mấy lần? Có cần phải giới hạn số lần tập hay không?
  8. 5 lý do bạn nên luyện tập yoga thường xuyên, lưu lại ngay!
  9. Top 5 địa chỉ tập Yoga chuyên nghiệp, giá tốt tại Hà Nội
  10. Những điều nên làm & không nên làm khi tập Yoga
  11. 6 Phòng tập Yoga tốt nhất tại TP. Thử Đức, TP.HCM
  12. Hướng dẫn tập Yoga tư thế Vũ công – Lord of the dance (Natarajasana)
  13. Đi tập yoga nên mặc gì? Có cần phải mua quần áo Yoga riêng không?
  14. 15 Bài tập Yoga chữa đau lưng đơn giản tại nhà dễ tập
  15. Tập Yoga giảm mỡ bụng, mau chóng lấy lại bụng phẳng
  16. 10 tư thế tập Yoga cho bà bầu tốt cho cả mẹ và bé
  17. Thảm tập Yoga Trung Quốc chứa nhiều chất cực độc
  18. 10 cách sáng tạo với dụng cụ hỗ trợ tập yoga mà bạn nên biết
  19. Bài tập yoga với tư thế cực kỳ nguy hiểm cho người mới tập
  20. Bộ ảnh tập Yoga bên bãi biển siêu lãng mạn của cặp đôi 9x
  21. Giảm đau bụng kinh hiệu quả bằng bài tập Yoga đơn giản tại nhà
  22. 7 dụng cụ tập yoga thiết yếu nhất mà bạn không thể không biết
  23. 10 nguyên tắc khi tập Yoga buộc phải nhớ nằm lòng
  24. Tập Yoga có tác dụng gì ? 40 Lợi ích khi tập yoga không phải ai cũng biết
  25. Bộ ảnh tập Yoga của cô gái có vòng 1 khủng khiến bao anh đứng hình
  26. Các bài tập Yoga cho trẻ em giúp thoải mái tinh thần hiệu quả
  27. Tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày là đủ? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ
  28. Những lý do nam giới nên đi tập Yoga cùng tới tập Gym
  29. Tập yoga cùng Master Kamal – Trọn bộ tập Yoga cơ bản tại nhà
  30. 5 Bài tập Yoga đơn giản tại nhà vừa giúp giảm cân lại trị sạch mụn trên da
  31. Tập yoga nên ăn gì? Đây là 10 loại thức ăn hỗ trợ tuyệt vời cho bạn
  32. Các bài tập Yoga trị đau lưng cho dân văn phòng hiệu quả (P2)
  33. 8 bài tập Yoga trên giường khởi động buổi sáng đầy năng lượng
  34. 7 Lợi ích to bự khi con gái tập tạ thay vì chạy bộ, tập Yoga
  35. 10 bài tập Yoga cho cặp đôi thú vị để tập cùng người yêu
  36. Các bài tập yoga đơn giản giúp ngủ ngon giảm căng thẳng
  37. Trị đau thần kinh tọa tại nhà nhanh chóng bằng 7 bài tập Yoga
  38. Đi tập Yoga hotgirl xứ Hàn vẫn xinh đẹp rạng ngời dù mang bầu
  39. Hướng dẫn tập yoga tư thế Kim tự tháp – Intense side stretch (Parsvottanasana)
  40. 9 bài tập Yoga giúp giảm đau vai hiệu quả dễ tập tại nhà
  41. 8 Bài tập yoga cơ bản tại nhà để bạn xua tan căng thẳng
  42. Tập yoga giảm cân toàn thân nhanh với 10 bài đơn giản
  43. Ảnh động vật tập Yoga khiến bạn phải phì cười vì độ cute của chúng
  44. 7 bài tập yoga giúp ngực căng tròn mà bạn bắt buộc phải nhớ
  45. Hãy thay thảm tập yoga khi thấy 4 dấu hiệu dưới đây càng sớm càng tốt
  46. 13 bài tập Yoga giảm cân nhanh tại nhà vô cùng đơn giản
  47. Top 7 Shop chuyên bán đồ tập yoga vừa đẹp lại chất ở TP.HCM
  48. Có nên tập yoga khi bị đau đầu gối?
  49. Bạn sẽ học các tư thế yoga nào trong buổi tập yoga đầu tiên?
  50. Tập yoga khi có kinh nguyệt: Liệu có an toàn cho phái đẹp?
  51. 4 lý do bạn nên trang bị thảm tập yoga ngay hôm nay
  52. 4 bài tập yoga chữa đau nửa đầu bạn nên thử ngay
  53. Mách bạn 8 bài tập yoga tốt nhất cho người cao tuổi
  54. Tập yoga bao lâu thì có tác dụng tăng độ linh hoạt cho cơ thể?
  55. Chế độ ăn cho người tập yoga – Bí mật cân bằng thể chất và tâm hồn
  56. Tập yoga bị chóng mặt: Tại sao và làm sao để khắc phục?
  57. Bài tập yoga cho não: Liều thuốc thần kỳ cho hệ thần kinh
  58. Mách bạn cách chọn thảm tập yoga ưng ý ngay và luôn
  59. 6 thói quen mà một người tập yoga không thể không có
  60. Bài tập yoga chữa viêm đại tràng thật sự có tác dụng?
  61. Tập yoga khi bụng rỗng: Liệu có an toàn cho bạn?
  62. 4 lý do người yêu thích chạy bộ nên bắt đầu thói quen tập yoga
  63. 7 thức uống dinh dưỡng tốt cho người tập yoga bạn nên tham khảo ngay
  64. Hé lộ các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng (cơ psoas)
  65. 4 bài tập yoga cho người huyết áp thấp cực vi diệu
  66. Top 5 thực đơn tốt cho sức khỏe trước khi tập yoga
  67. 6 bài tập yoga chữa bệnh trĩ hiệu quả không cần phẫu thuật
  68. Mách bạn các bài tập yoga bầu tốt cho việc sinh thường
  69. Gợi ý các bài tập yoga sau sinh giúp mẹ nhanh hồi phục
  70. Giải đáp 6 câu hỏi khó trả lời trong lớp tập yoga
  71. Tập yoga với giáo viên tại nhà với 5 lý do bạn nên thử
  72. 4 bài tập yoga giúp điều hòa kinh nguyệt an toàn cho phái đẹp
  73. 7 bài tập yoga tăng cường sinh lý hiệu quả
  74. 3 lợi ích tuyệt vời của dây tập yoga khiến nhiều người bất ngờ
  75. Những bài tập yoga giúp hồi phục sức khỏe nhanh chóng
  76. Hướng dẫn 3 bài tập yoga chữa u xơ tử cung hiệu quả tại nhà
  77. Ý tưởng trang trí phòng tập yoga tại nhà giúp tăng cảm hứng tập luyện
  78. 4 bài tập yoga chữa bệnh phụ khoa màu nhiệm cho nàng
  79. Gợi ý những thức ăn giàu protein cho người tập yoga
  80. 6 thực phẩm tăng tuần hoàn máu nên ăn trước khi tập yoga
  81. Mệt mỏi sau khi tập yoga: Phải làm sao?
  82. 8 lỗi sai thường gặp của những người mới tập yoga cơ bản
  83. 10 nguyên tắc an toàn khi tập yoga mà bạn cần thuộc nằm lòng
  84. Tập yoga tăng cơ: Sự thật hay trò đùa?
  85. Bài tập yoga hỗ trợ chữa chóng mặt nào đem lại hiệu quả cho người tập?
  86. Các động tác tập yoga làm khỏe vùng core (lõi) của cơ thể
  87. 7 bài tập yoga tăng vòng một hiệu quả cho phái đẹp
  88. 10 cách bù nước cho cơ thể khi tập yoga trong mùa hè
  89. 6 loại thực phẩm không nên ăn trước khi tập yoga
  90. 10 lý do bạn nên tập yoga trồng chuối ngay hôm nay
  91. 10 tư thế tập yoga giúp giảm cân hiệu quả
  92. Bài tập yoga cơ bản tại nhà dành cho người mới bắt đầu
  93. Liệu các bài tập yoga hỗ trợ chữa bệnh tim có thật sự hiệu quả?
  94. 7 chấn thương khi tập yoga bạn cần hết sức lưu ý
  95. Mách bạn cách chọn các bài tập yoga đơn giản theo từng bộ phận cơ thể
  96. Điểm danh 7 bài tập yoga tăng tập trung cực hiệu quả
  97. 10 bài tập yoga buổi tối tốt cho sức khỏe
  98. 10 dấu hiệu cho thấy đã đến lúc bạn nên tập yoga nâng cao
  99. Những rủi ro có thể gặp khi tự tập yoga
  100. Những bài tập yoga cho đôi mắt đơn giản giúp cải thiện thị lực
  101. Tác hại của việc ăn nhiều chất béo ảnh hưởng tới người tập yoga như thế nào?
  102. Cân bằng nội tiết tố: 4 bài tập yoga hữu hiệu cho nàng
  103. Mách bạn cách sử dụng dây tập yoga cho các động tác khó
  104. Bóng tập yoga: Bật mí cách chọn chuẩn không cần chỉnh
  105. 7 bài tập yoga tăng khả năng thụ thai mà bạn nên biết
  106. 11 sự thật thú vị về bài tập yoga chào mặt trời
  107. 3 bài tập yoga chữa thận yếu giúp cải thiện sức khỏe
  108. Có nên khởi động trước khi tập yoga không?
  109. Tất tần tật những điều cần biết về vòng tập yoga trước khi chọn mua
  110. Tập yoga trị mụn: Liệu chuyện khó tin này có là thật?
  111. Những bài tập yoga mẹ nên tránh sau khi sinh
  112. Bạn nên ăn gì trước khi tập yoga và sau khi tập?
  113. 5 bài tập yoga chữa chuột rút hiệu quả và đơn giản tại nhà
  114. Tập yoga cho bà bầu: Đáp chính xác vạn nghi vấn của mẹ
  115. Nguyên nhân đau đầu khi tập yoga và cách khắc phục
  116. 6 bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày hiệu quả bất ngờ
  117. 12 bài tập yoga giảm mỡ bụng cực hiệu quả
  118. Bạn đã biết vệ sinh thảm tập yoga của mình đúng cách?
  119. Áp dụng ngay 4 bài tập yoga chữa đau vai gáy cho dân công sở
  120. Mẹ xinh đẹp – Con khỏe mạnh nhờ tập yoga cho bà bầu
  121. Giải đáp thắc măc: Bạn nên tập yoga vào lúc nào? Buổi sáng hay Buổi tối?
  122. 6 bài tập yoga tăng chiều cao vừa nhanh vừa dễ cho mọi lứa tuổi
  123. Tư thế trái núi – Nền tảng của các bài tập yoga
  124. 5 dấu hiệu bạn nên chuyển sang tập yoga tại nhà
  125. 5 điều cần làm sau khi thực hiện các bài tập yoga
  126. Thư giãn với các bài tập yoga ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực
  127. Tập yoga chữa bệnh ung thư: Đây là lời đồn hay sự thật?
  128. Các bài tập yoga chữa thần kinh tọa tập đến đâu khỏe đến đó
  129. Làm thế nào để ngăn ngừa đau cổ tay khi tập yoga?
  130. Quá mệt mỏi để tập yoga buổi sáng: Phải làm sao?
  131. 5 bài học thú vị bạn sẽ nhận được khi tập yoga bầu
  132. Bạn có biết thời điểm tập yoga tốt nhất trong ngày?
  133. Top 8 bài tập yoga tăng cân siêu nhanh
  134. Luyện tập yoga chữa rối loạn tiền đình hiệu quả
  135. Giải đáp 10 thắc mắc phổ biến của người mới tập yoga
  136. Điểm danh 5 bài tập yoga trẻ hóa khuôn mặt nhanh bất ngờ
  137. 9 điều bạn không nên làm khi tập yoga nóng
  138. Bí quyết tập yoga thành công của các chuyên gia
  139. Luyện tập yoga chữa bệnh và những lợi ích “khổng lồ”
  140. 5 bài tập yoga chữa gù lưng bạn không nên bỏ qua
  141. 5 bài tập yoga hỗ trợ chữa táo bón nhanh chóng và hiệu quả
  142. Tập yoga có thể chữa rối loạn thần kinh thực vật?
  143. 7 lỗi thường gặp khi tập yoga bay mà bạn cần tránh
  144. 6 bài tập yoga chữa đau đầu đơn giản tại nhà
  145. Cùng mẹ tìm ra bí quyết để trẻ yêu thích tập yoga
  146. Chế độ ăn dành cho người tập yoga giảm cân nhanh chóng
  147. Chữa đau khớp gối bằng những bài tập yoga đơn giản và an toàn tại nhà
  148. Gợi ý thực đơn dinh dưỡng cho yogi sau khi tập yoga
  149. 5 bí mật chọn đồ tập yoga đúng chuẩn chuyên gia
  150. Bài tập yoga giúp lưu thông khí huyết, tăng cường sức khỏe
  151. Giảm cân thần tốc cùng 6 thực phẩm hỗ trợ người tập yoga
  152. Điểm danh 4 bài tập yoga giúp làm sáng da trong tích tắc
  153. Tập yoga cùng cún: Tưởng không vui ai dè vui không tưởng
  154. 4 bài tập yoga cho gan khỏe mạnh không nên bỏ qua
  155. 6 bài tập yoga chữa bệnh tiểu đường đơn giản tại nhà
  156. Tập yoga có lợi ích gì cho các vận động viên?
  157. Tập yoga tăng trí nhớ: Thử ngay để thấy điều vi diệu
  158. Mẹ sau sinh mổ bao lâu thì tập yoga là an toàn để giảm mỡ?
  159. 5 bài tập yoga giúp mọc tóc cực nhanh và đơn giản
  160. 1 giờ tập yoga đốt cháy bao nhiêu calorie?
  161. Tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?
  162. 2 bài tập yoga chữa hôi miệng rất thần kỳ mà ít người biết
  163. Luyện tập yoga có giúp tăng kích thước vòng 3 nhanh chóng?
  164. Quá chán nản khi tập yoga: Làm sao để cải thiện?
  165. 5 lý do bạn nên tự tập yoga sau các buổi tập với giáo viên
  166. Người tập yoga uống đạm có tốt không?
  167. Uống nước khi tập yoga: Như thế nào là đúng?
  168. Tập yoga hàng ngày có thật sự tốt cho sức khỏe của bạn?
  169. Tập yoga hằng ngày với 10 tư thế cực tốt cho sức khỏe
  170. Bật mí bí quyết duy trì thói quen tập yoga đều đặn tại nhà
  171. Liệu tập yoga chữa thoát vị đĩa đệm có thật sự an toàn?
  172. 8 bài tập yoga đơn giản giúp giãn cơ đùi trước
  173. 8 lý do bạn nên thử tập yoga ngoài trời ngay hôm nay
  174. Nguyên nhân gây tê chân tay và những bài tập yoga chữa tê chân tay hữu hiệu
  175. Tổng hợp 10 kênh YouTube tập yoga hiệu quả nhất
  176. 5 lỗi sai thường gặp khi tập yoga mà bạn cần tránh ngay
  177. 6 bài tập yoga cho bé gái tại nhà nâng cao sức khỏe
  178. Cùng con khỏe mạnh với 5 bài tập yoga cho các bé
  179. 12 bài tập yoga giúp xương chắc khỏe được chuyên gia khuyến cáo
  180. Top 6 Cửa hàng bán thảm tập Yoga uy tín và chất lượng nhất Đà Nẵng
  181. Top 7 Phòng tập Yoga uy tín và chất lượng nhất Đà Nẵng
  182. Ưng ý với 13+ phòng tập Yoga ở Huế tốt nhất hiện nay
  183. Lợi ích của việc tập Yoga ngoài trời
  184. Bữa sáng sau tập yoga
  185. Review Top 10 phòng tập Yoga ở Huế chất lượng, uy tín nhất
  186. Bỏ túi 4 kinh nghiệm tập Yoga Kamal hiệu quả tại nhà?
  187. Thử ngay 6 bài tập Yoga giảm mỡ bụng hiệu quả nhất 
  188. Khám phá những tiện ích tuyệt vời từ phòng tập yoga quận 2
  189. Top 5 bài tập yoga giảm mỡ bụng hiệu quả chỉ với 20 phút mỗi ngày
  190. Phòng tập Yoga Tân Phú ở đâu chất lượng?
  191. Nên chọn tập Gym giảm cân hay tập Yoga giảm cân?
  192. 5 phòng tập yoga uy tín nhất tại quận 5, Tp. HCM
  193. 5 phòng tập yoga uy tín nhất tại quận 4, Tp. HCM
  194. 5 Shop bán thảm tập yoga tốt, chất lượng có trên Shopee
  195. Top những trung tập tập Yoga hàng đầu tại Buôn Ma Thuột
  196. Top 10 Cửa Hàng Bán Đồ Tập Yoga Ở Hà Nội Không Nên Bỏ Qua
  197. Top 10 Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Uy Tín Nhất
  198. Review Top 5 thảm tập yoga êm ái giúp bạn không bị đau khi luyện tập
  199. Top 10 Shop Quần Áo Tập Yoga Giá Rẻ Đẹp Nhất Tp HCM
  200. Mách Bạn Top 10 Phòng Tập Yoga TPHCM Dành Cho Bạn

Trang phục Thảm tập yoga Các vật dụng yoga tùy chọn Bạn quan tâm đến việc tập yoga nhưng lại do dự về việc nên mặc gì hoặc sử dụng gì? Dưới đây là một số điều cần thiết để giúp bạn bắt đầu con đường hướng tới sức khỏe. Lần đầu tiên tham gia một lớp học yoga có thể khiến người ta cảm thấy hơi lạc lõng. Có những lo lắng về việc bạn sẽ sử dụng quần áo hoặc thiết bị phù hợp như thế nào. Dường như có rất nhiều quảng cáo về loại quần áo tốt nhất mà một người cần để tham gia lớp học hoặc tham gia một phòng tập yoga. Sự thật là người ta sẽ cần một vài điều cần thiết để bắt đầu. Bạn có thể bắt đầu tập luyện tại nhà và sử dụng bất cứ thứ gì bạn thấy thoải mái hoặc mua một số vật dụng dành riêng cho yoga cho buổi học đầu tiên. Dưới đây là những thứ bạn có thể muốn đầu tư vào. Trang phục Các studio và phòng tập thể dục yêu cầu học viên mặc trang phục phù hợp với lớp học. Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn phải đạt được các thiết bị thiết kế để bắt đầu thực hành một số asana. Lý tưởng nhất là bạn có thể mua quần áo thoải mái được làm từ vải thể thao thoáng khí. Bạn sẽ không sai lầm với màu đơn sắc quần yoga. Nếu bạn không thoải mái khi mặc quần bó sát, hãy thử phong cách chạy bộ và quần harem co giãn nhưng vẫn giữ nguyên vị trí. Quần short là sự lựa chọn phổ biến của nam giới tập yoga và cũng có một số loại dành cho phụ nữ. Lý tưởng nhất là bạn có thể mua quần áo thoải mái được làm từ vải thể thao thoáng khí. (Nguồn: Internet) Ngoài ra, điều cần thiết là phải mặc những chiếc áo có phần vừa vặn để bạn không bị hở hang. Phụ nữ nên mặc áo lót thể thao để thoải mái chuyển đổi giữa các tư thế. Thảm tập yoga Thảm tập yoga hay thảm dính là loại thảm thường gặp ở các studio, phòng gym. Chúng xác định không gian của bạn và tạo ra một khu vực có lực kéo để bạn không bị trượt khi đổ mồ hôi. Hãy xem xét các đặc điểm như chiều dài, độ dày, lực kéo, sự thoải mái và độ bền trước khi bạn mua một tấm thảm. (Nguồn: Internet) Những tấm thảm này cũng cung cấp một số đệm từ sàn cứng. Hầu hết các studio đều cho thuê thảm tập yoga nếu bạn tham gia lớp học của họ. Mặc dù ban đầu đây có thể là một ý tưởng hay nhưng bạn phải nhận ra rằng nhiều người cũng có thể cho thuê nó. Và bạn không chắc ...

Giặt quần áo càng sớm càng tốt Đừng sử dụng máy sấy quần áo Tránh dùng chất làm mềm vải Quần áo và khăn tắm riêng biệt Mua quần áo có chất liệu hữu cơ Quần áo tập yoga có thể đắt tiền, vì vậy điều quan trọng là bạn phải học cách bảo quản quần áo mình có để không phải thay chúng thường xuyên. May mắn thay, có nhiều cách để bạn có thể kéo dài tuổi thọ của quần áo tập yoga của mình. Hãy làm theo những lời khuyên sau: Giặt quần áo càng sớm càng tốt Để khử mùi hôi, bạn nên giặt quần áo tập yoga của bạn càng sớm càng tốt sau khi bạn mặc nó. (Nguồn: Internet) Nhiều người cuối cùng phải loại bỏ quần áo tập yoga vì mùi khó chịu do sự tích tụ của vi khuẩn và mồ hôi. Để khử mùi hôi, bạn nên giặt quần áo tập yoga của bạn càng sớm càng tốt sau khi bạn mặc nó. Điều này sẽ ngăn mồ hôi thấm sâu vào các thớ vải của quần áo và khó loại bỏ. Đừng sử dụng máy sấy quần áo Nhiệt độ trong máy sấy có thể khiến dây thun trong quần áo tập yoga của bạn bị hỏng nhanh hơn. (Nguồn: Internet) Việc ném quần áo của bạn vào máy sấy quần áo sẽ dễ dàng hơn nhiều thay vì đợi chúng giặt xong. Tuy nhiên đây lại là một thói quen xấu mà bạn nên dừng lại nếu muốn bảo quản quần áo tập yoga của mình. Nhiệt độ trong máy sấy có thể khiến dây thun trong quần áo tập yoga của bạn bị hỏng nhanh hơn, đồng nghĩa với việc bạn sẽ phải chi nhiều tiền hơn cho quần áo mới. Để tránh vấn đề này, hãy dành thêm vài phút để trải phẳng quần áo sau khi giặt. Đừng treo chúng, nếu không trọng lượng của vải ướt có thể khiến các mảnh vải bị giãn ra. Tránh dùng chất làm mềm vải Chất làm mềm vải thực sự có thể làm hỏng quần áo tập yoga của bạn và rút ngắn tuổi thọ của nó. (Nguồn: Internet) Mọi người đều muốn cảm thấy thoải mái nhất có thể khi mặc trang phục tập yoga, vì vậy bạn có thể nghĩ rằng sử dụng nước xả vải là một ý tưởng hay để giúp bạn đạt được mục tiêu này. Tuy nhiên, chất làm mềm vải thực sự có thể làm hỏng quần áo tập yoga của bạn và rút ngắn tuổi thọ của nó. Chất làm mềm vải có thể gây hại cho bất kỳ chất liệu nào co giãn, bao gồm cả quần áo tập yoga. Ngoài ra, nó thường để lại một lớp nước xả mỏng ở bên ngoài quần áo của bạn. Điều này được thiết kế để giữ cho món đồ luôn thơm tho, nhưng tác dụng thực sự của nó ...

Bắt đầu với yoga tại nhà: Bí quyết cơ bản Tạo môi trường thích hợp Thời gian tập luyện đều đặn Học cơ bản Sử dụng công cụ hỗ trợ Xem hướng dẫn trên mạng Lợi ích của việc tập yoga tại nhà Kết luận Yoga đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống của nhiều người trên khắp thế giới. Không chỉ là một hình thức tập luyện, yoga còn là một triết lý sống, mang lại lợi ích cho cả tâm hồn và cơ thể. Tuy nhiên không phải ai cũng có thời gian và điều kiện để tham gia các lớp học yoga tại trung tâm, vì vậy việc tập yoga tại nhà đã trở nên ngày càng phổ biến. Trong bài viết này chúng ta sẽ khám phá cách tập yoga tại nhà, bí quyết để bắt đầu và lợi ích mà nó mang lại. Bắt đầu với yoga tại nhà: Bí quyết cơ bản Tạo môi trường thích hợp Trước khi bắt đầu tập yoga tại nhà, hãy chắc chắn rằng bạn đã tạo một môi trường yên tĩnh và thoải mái. Chọn một không gian trong nhà rộng rãi, sạch sẽ và yên tĩnh. Đặt một chiếc thảm yoga, một chiếc gối, và một cây xông phòng để tạo sự thoải mái và tập trung. Thời gian tập luyện đều đặn Để thấy rõ sự cải thiện và nhận đủ lợi ích từ yoga, bạn nên tập luyện đều đặn. Hãy lên kế hoạch về thời gian và tần suất tập luyện phù hợp với lịch trình hàng ngày của bạn. Thậm chí, 15-20 phút mỗi ngày cũng có thể mang lại nhiều lợi ích. Cách tập Yoga tại nhà: Bí quyết và lợi ích (Ảnh: Internet) Học cơ bản Nếu bạn là người mới tập yoga, hãy bắt đầu với các bài tập cơ bản. Học cách thực hiện các động tác cơ bản như cử tạ (asana), hít thở (pranayama), và thiền (meditation). Trong giai đoạn đầu, quan trọng nhất là hiểu cách thực hiện đúng và chính xác. Sử dụng công cụ hỗ trợ Một số công cụ hỗ trợ như bong bóng yoga, dây đeo yoga, và gối yoga có thể giúp bạn thực hiện các động tác một cách dễ dàng hơn. Chúng có thể được sử dụng để nâng cao tính linh hoạt và đạt được sự thoải mái tốt nhất. Xem hướng dẫn trên mạng Internet có rất nhiều tài liệu và video hướng dẫn yoga miễn phí. Bạn có thể tìm kiếm các trang web, kênh YouTube, hoặc ứng dụng tập yoga để học và tập theo các hướng dẫn chi tiết. Cách tập Yoga tại nhà: Bí quyết và lợi ích (Ảnh: Internet) Lợi ích của việc tập yoga tại nhà Tập yoga tại nhà không chỉ tiết kiệm thời gian và tiền bạc mà còn mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho sức khỏe và tinh thần của bạn. Tăng ...

Tầm quan trọng của cơ hông đối với cơ thể Những ai nên thực hiện các bài tập yoga về cơ hông? 11 bài tập yoga về cơ hông dành cho bạn Chó ba chân úp mặt Biến thể của tư thế chó ba chân úp mặt High Lunge Low Lunge Tư thế con thằn lằn (Utthan Pristhasana) Tư thế khỉ vặn người Tư thế chó úp mặt (Adho Mukha Svanasana) Tư thế chim bồ câu (Pigeon Pose) Tư thế vua bồ câu một chân (Eka Pada Rajakapotasana) Biến thể của tư thế mặt bò Tư thế Baddha Konasana Lưu ý khi thực hiện các bài tập yoga Để duy trì được dáng vóc cân đối thì luyện tập cho phần cơ hông khỏe mạnh là một trong những điều không thể bỏ qua. Nếu các bạn không muốn tác động quá nhiều lực vào cơ hông bằng những dụng cụ thể hình thì hãy lưu ngay 11 bài tập yoga về cơ hông giúp tác động cực hiệu quả vào phần hông để cơ thể bạn trở nên linh hoạt và săn chắc này nhé. Tầm quan trọng của cơ hông đối với cơ thể Nhóm cơ hông có vai trò quan trọng góp phần hỗ trợ khả năng vận động của chúng ta. Ngoài ra cơ hông khỏe mạnh sẽ giúp cơ thể bạn giữ được thăng bằng và duy trì sức khỏe lâu dài cho phần thân dưới. Cơ hông khỏe mạnh giúp cho cơ thể được linh hoạt hơn (Ảnh: Internet) Những ai nên thực hiện các bài tập yoga về cơ hông? Những bài tập về cơ hông không mang tính đặc thù nên không thật sự tập trung vào một đối tượng nào cụ thể. Vì vậy mà bất kỳ ai cũng có thể thực hiện các bài tập được gợi ý sau đây để tăng tính linh hoạt cho cơ thể cũng như tạo sức bền cho các khớp và các nhóm cơ của mình. Bài tập yoga về cơ hông dành cho hầu hết những ai muốn cải thiện vùng hông của mình (Ảnh: Intenet) Tuy nhiên, với những ai thường xuyên phải ngồi nhiều vì tính chất công việc thì lời khuyên cho bạn là nên thực hiện các bài tập liên quan đến cơ hông nhiều hơn vì chúng cũng góp phần không nhỏ cho hoạt động ngồi của chúng ta hằng ngày đấy. 11 bài tập yoga về cơ hông dành cho bạn Chó ba chân úp mặt Tư thế này tương đồng với tư thế yoga chó úp mặt mà chúng ta thường hay biết đến. Tuy nhiên bạn cần sử dụng lực ở vùng hông nhiều hơn để thăng bằng trong khi thực hiện tư thế giúp tác động vào cơ hông cực kỳ hiệu quả. Cách thực hiện Bắt đầu ở tư thế chó úp mặt với phần trên của đùi ra sau, gót chân ấn xuống sàn, lưng phẳng và lòng bàn tay hướng ...

1. Simha Mudra 2. Jivha Bandha 3. Jalandhara Bandha 4. Fish Face 5. Bài tập về kỹ thuật khi súc miệng 6. Động tác nâng gò má 7. Động tác nâng cằm 8. Xoay cổ 9. Lip Pull 10. Blowing Air Những bài tập yoga giúp mặt thon gọn chắc hẳn luôn là điều mà chị em phụ nữ đang tìm kiếm. Nếu bạn muốn khuôn mặt của mình được cải thiện và cân đối nhưng không muốn tìm đến con đường thẩm mỹ thì hãy cân nhắc lựa chọn những bài tập yoga này. Vì vậy đừng bỏ qua 10 bài tập yoga giúp mặt thon gọn này nếu bạn muốn khuôn mặt trở nên xinh đẹp nhé! 1. Simha Mudra Simha Mudra là tư thế yoga sư tử, với các động tác thực hiện tựa như sư tử sẽ giúp tác động vào cơ mặt và tuyến giáp ở vùng cổ. Tư thế Simha Mudra (Ảnh: Internet) Thực hiện: Quỳ xuống và đặt tay lên đùi. Thả lỏng cơ hàm và mở rộng miệng của bạn. Lè lưỡi của bạn xuống dưới, về phía cằm, một cách mạnh mẽ. Trong khi thở bằng miệng, tạo ra âm thanh từ cổ họng giống như tiếng gầm của sư tử. Lặp lại bài tập 2-3 lần hoặc nhiều hơn nếu bạn muốn. Xem cách thực hiện động tác: 2. Jivha Bandha Đây là bài tập uốn lưỡi và tác động trực tiếp đến khuôn mặt của bạn. Jivha Bandha tạo khối cho khuôn mặt và định hình đường quai hàm của bạn. Cùng với đó, nó cũng làm săn chắc cơ mặt của bạn. Tư thế Jivha Bandha (Ảnh: Internet) Thực hiện: Ngồi trên thảm yoga trong tư thế hai chân đan vào nhau. Đặt tay thoải mái trên đùi. Đặt đầu lưỡi của bạn vào thành trên của miệng giống như bạn đang cố nuốt nó vào miệng. Giữ nguyên lưỡi của bạn, mở miệng từ từ và hoàn toàn cho đến khi bạn cảm thấy cổ họng và cổ căng ra. Thở bình thường bằng mũi. Bạn nên thực hiện lặp lại 3-4 lần. Xem cách thực hiện động tác: 3. Jalandhara Bandha Jalandhar Bandha giúp định hình khuôn mặt của bạn và làm săn chắc cơ mặt và quai hàm của bạn. Đó là một lợi ích cho những người có cằm đôi vì bài tập này rất hiệu quả trong việc loại bỏ chúng. Tư thế Jalandhara Bandha (Ảnh: Internet) Thực hiện: Ngồi xuống trong tư hai chân đan chéo nhau. Bạn hít thở thật sâu. Đặt hai tay lên đầu gối, nâng xương ức về phía cằm và khi xương ức chạm vào cằm, hãy cúi đầu một chút về phía trước hoặc cúi xuống dưới. Giữ nguyên tư thế trong khoảng 20-30 giây. Lưu ý: Hãy luôn giữ cho cột sống của bạn được thẳng và đầu gốc luôn phải ép sát xuống thảm thì mới phát huy được tác dụng của bài ...

Thúc ép bản thân quá mức Ăn quá nhiều trước khi tập Dùng thức uống có chứa caffeine Uống rượu trước khi tập yoga Uống quá nhiều nước Sử dụng nước hoa trước khi tập Thực hiện động tác giãn cơ lạnh Việc luyện tập các bài tập yoga dường như khá phổ biến với chúng ta ngày nay. Đối với những ai thường xuyên thực hành các bài tập liên quan đến yoga cũng cần phải lưu ý đến một số điều mà bạn không nên làm trước khi luyện tập. Hãy cùng BlogAnChoi tìm hiểu 7 điều không nên làm trước khi tập yoga nhé! Thúc ép bản thân quá mức Yoga là một trong những bài tập giúp bạn có được trạng thái thư giãn và cũng đồng thời giúp bạn được thư thả trong tâm hồn. Điều này đồng nghĩa với việc bạn cần phải chuẩn bị một tâm thế nhẹ nhàng và kiên định để đón nhận những bài tập mà bạn chuẩn bị phải thực hành. Đối với những ai mới bắt đầu “chơi” bộ môn này thì thường có xu hướng nôn nóng muốn nhìn thấy kết quả mà yoga mang lại. Sự nôn nóng này đôi khi sẽ khiến bạn mất đi sự kiên nhẫn và thực hành các bài tập một cách hời hợt, chóng vánh và từ đó kết quả mà bạn nhận được sẽ không như những gì bạn mong đợi, thậm chí có thể bị chấn thương nếu không thực hành đúng các động tác trong bài tập. Hãy kiên trì và tận hưởng các buổi tập thay vì thúc ép bản thân quá mức (Ảnh: Internet) Điều quan trọng trong yoga chính là dành một phần thời gian trong ngày để sống chậm lại và tận hưởng những điều tốt đẹp của cuộc sống. Nếu bạn luôn vội vã vì một điều gì đó thì yoga đôi khi lại không là đích đến dành cho bạn. Vì vậy, hãy dành thời gian cho sự kiên định của mình và cùng chờ những kết quả tích cực bạn nhé! Ăn quá nhiều trước khi tập Thói quen và chế độ ăn uống cũng tác động khá lớn đến quá trình luyện tập của bạn. Nhiều bạn cho rằng, phải ăn uống đầy đủ trước khi tập để có đủ năng lượng mà thực hiện các bài tập. Tuy nhiên, nếu bạn nạp quá nhiều thức ăn trước khi tập sẽ rất dễ bị đầy hơi và gặp khó khăn khi thực hiện các động tác. Thay vào đó, bạn hãy cân nhắc cho việc để dạ dày của mình hơi rỗng để thực hiện các tư thế đúng cách. Bởi yoga bao gồm khá nhiều động tác vặn và uốn cong, tùy thuộc vào loại tư thế bạn đang thực hiện. Nếu bạn biết mình sẽ tập yoga vào ngày hôm đó, hãy cố gắng ăn sớm hơn trong ngày để bạn không ăn ngay trước giờ ...

Lợi ích mà yoga mang lại là gì? Cải thiện sức khỏe Giảm căng thẳng Cải thiện chức năng tim mạch và tăng cường trao đổi chất Tìm về chính mình Chế độ luyện tập yoga như thế nào là phù hợp? Có nên giới hạn tần suất tập yoga không? Đối với những ai mới bắt đầu tìm hiểu về loại hình này sẽ luôn gặp khó khăn về việc làm sao có thể biết được mình nên dành bao nhiêu thời gian cho việc luyện tập yoga. Mỗi chúng ta có cơ thể và thể trạng khác nhau nên chế độ luyện tập cũng không hẳn là giống nhau. Cùng BlogAnChoi tìm hiểu về việc bạn nên tập yoga một tuần bao nhiêu lần nhé! Lợi ích mà yoga mang lại là gì? Cải thiện sức khỏe Cũng giống như những loại hình luyện tập sức khỏe khác, yoga cũng mang đến cho bạn một sự bền vững về mặt thể chất thông qua các bài tập giãn liên quan đến các nhóm cơ. Việc thực hiện bộ môn này còn giúp bạn điều chỉnh được nhịp thở và tăng lưu lượng máu trong cơ thể. Kiên trì thực hành các bài yoga sẽ giúp bạn cải thiện đáng kể tình trạng sức khỏe của mình (Ảnh: Internet) Tất cả các loại yoga như Hatha, Vinyasa, Bikram,… đều có một chức năng chung là hướng đến cơ thể khỏe mạnh với những bài tập đặc thù giúp bạn trở nên dẻo dai và linh hoạt hơn. Giảm căng thẳng Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH), đã chỉ ra rằng yoga hỗ trợ kiểm soát căng thẳng vô cùng hiệu quả. Một khi bạn dồi dào về sức khỏe tinh thần kết hợp cùng thói quen ăn uống lành mạnh thì cuộc sống của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng và thoải mái hơn rất nhiều. Nếu bạn đang mắc kẹt trong những khó khăn của cuộc sống – hãy tìm đến yoga (Ảnh: Internet) Những bài tập yoga luôn được chuyển động uyển chuyển và nhịp nhàng vừa giúp bạn cảm nhận được cơ thể mình đang giãn ra và cảm nhận được tâm trí cũng đang dần trở nên nhẹ nhàng hơn. Cải thiện chức năng tim mạch và tăng cường trao đổi chất Khi thực hiện các bài tập, bạn sẽ được thực hành phương pháp điều chỉnh nhịp thở một cách hợp lý giúp kiểm soát hơi thở ở mũi và ở phần bụng giúp cho cơ thể bạn được thoải mái và nhẹ nhàng hơn. Với những ai đang gặp triệu chứng rung nhĩ – là một chứng rối loạn nhịp tim thì thực hành yoga là một lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn. Các bài tập liên quan đến hơi thở sẽ giúp bạn cải thiện đáng kể tình trạng nêu trên. Yoga là một trong những bài tập cải thiện và điều chỉnh nhịp thở hiệu quả nhất ...

Tạo tinh thần thoải mái, giảm căng thẳng Cải thiện vóc dáng Tập yoga giúp bạn duy trì làn da đẹp Tạo tính kiên trì, nhẫn nại Cải thiện tình trạng mất ngủ Yoga là một bộ môn không quá xa lạ với chúng ta hiện nay bởi những lợi ích mà nó mang lợi là vô cùng tốt cho sức khỏe. Với những ai ưa thích rèn luyện cơ thể nhưng không muốn thực hiện những bài tập cardio với cường độ cao thì có thể áp dụng các bài tập liên quan đến yoga. Vì vậy, BlogAnChoi gửi đến bạn 5 lý do bạn nên luyện tập yoga từ hôm nay. Nội dung chính Cũng giống như những bộ môn khác, yoga cũng mang đến cho chúng ta những lợi ích vượt bật về mặt sức khỏe. Đặc biệt hơn, yoga chính là kết tinh của những gì tinh khiết nhất khi bạn có thể rèn luyện về cơ thể cũng như tinh thần qua các bài tập yoga. Sau đây là những lý do mà bạn nên bắt đầu luyện tập yoga. Tạo tinh thần thoải mái, giảm căng thẳng Khi thực hiện các bài tập yoga, điều bạn cần chú ý đó chính là hơi thở và các động tác phải đúng chứ không phải là những căng thẳng hay những mệt mỏi mà bản thân bạn đã trải qua. Lúc này, tâm trí của bạn sẽ dần được tách khỏi những lo lắng, bực dọc, mệt mỏi và bạn sẽ cảm thấy hơi thở của mình trở nên nhẹ nhàng hơn. Những bài tập yoga sẽ cung cấp một số kỹ thuật giúp bạn chuyển đổi hơi thở trở nhẹ nhàng và thanh thoát hơn. Bởi mỗi hơi thở sẽ gắn chặt với giây phút hiện tại của bạn và bạn chỉ tập trung vào thời điểm hiện tại và quên đi những điều không cần thiết. Giảm căng thẳng đến từ thói quen thường xuyên thực hành các bài tập yoga (Ảnh: Internet) Cải thiện vóc dáng Một trong những lý do khiến bạn nên bắt đầu tập yoga từ hôm nay chính là yoga giúp bạn cải thiện vóc dáng đáng kể. Đặc biệt, việc luyện tập bộ môn này còn giúp bạn duy trì các nhóm cơ săn chắc và giảm cân an toàn. Những động tác trong bài tập sẽ giúp bạn tiêu hao được năng lượng và chất béo dư thừa bên trong cơ thể nên vóc dáng của bạn sẽ được cải thiện hiệu quả. Đối với những ai có thân hình chưa được như ý muốn, chẳng hạn như bạn đang trong tình trạng thừa cân thì khi luyện tập sẽ giúp bạn giảm bớt cảm giác các cơn thèm ăn hay bất ngờ tìm đến bạn. Nếu bạn có thân hình quá gầy và cần phải tăng cân thì yoga lại càng phù hợp với bạn. Tập yoga giúp bạn tăng cường quá trình trao đổi ...

Fitness & Yoga – California Fitness Garden Siva Yoga Shivom & Dance Gana Yoga Bạn sẽ rất hài lòng khi lựa chọn tập Yoga tại 5 địa chỉ tập Yoga chuyên nghiệp và có giá tốt tại Hà Nội. Yoga đã trở thành một trong những bộ môn thể dục thể thao rất được ưa chuộng tại nước ta. Số lượng người tập Yoga không ngừng tăng lên và mở rộng ra nhiều độ tuổi. Hiện có nhiều trung tâm dạy Yoga được mở ra nhưng nếu bạn muốn hài lòng về chất lượng và giá thành thì hãy tham khảo Top 5 địa chỉ tập Yoga chuyên nghiệp dưới đây. Fitness & Yoga – California Đây là một trong những địa chỉ tập Yoga chuyên nghiệp nổi tiếng tại Hà Nội. Số lượng học viên theo học các lớp Yoga rất đông nên trung tâm đã được mở nhiều cơ sở. Hiện tại, trung tâm có các cơ sở nằm ở những con phố sau: Tòa 18 Time City, 458 Minh Khai Tòa Capital Building ở số 41 Hai Bà TrưngTòa nhà Mipec Riverside số 2 Long Biên IITòa Sky City Tower ở 88 Láng HạHọc viên có thể chọn cơ sở gần mình nhất hoặc thuận tiện nhất cho việc di chuyển. Các cơ sở đều được trang bị hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đạt chuẩn quốc tế 5*. Đội ngũ chuyên gia giảng dạy của trung tâm đều là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực Yoga nên mang tới cho học viên vô vàn trải nghiệm tuyệt vời.Giá tập tại trung tâm có nhiều mức khác nhau thoải mái cho học viên lựa chọn. Đặc biệt với những học viên mới sẽ được hưởng nhiều ưu đãi về giá. Học viên có nhiều trải nghiệm khó quên tại Fitness & Yoga – California Fitness Garden Nếu bạn muốn tập Yoga trong một không gian xanh, có cảm giác gần gũi với thiên nhiên thì hãy đến với Fitness Garden. Cơ sở được xây dựng hoành tráng với thiết kế không gian mở độc đáo. Phòng tập có bể bơi còn góp phần đáp ứng được nhu cầu tập luyện, giải trí nhiều hơn nữa của các học viên.Đến Fitness Garden học viên không chỉ nâng cao sức khỏe thông qua các bài tập Yoga chất lượng mà còn có điều kiện giao lưu, gặp gỡ với nhiều người. Đội ngũ huấn luyện viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm đảm bảo học viên sẽ có nhiều tiến triển tích cực trong thời gian ngắn.Hiện tại, Fitness Garden đang được mở tại:Tầng KT của Golden Land – số 275 Nguyễn TrãiTầng 2 của BMM Building thuộc khu đô thị Xa La Fitness Garden có không gian tập gần gũi thiên nhiên Siva Yoga Đây là địa chỉ tập Yoga có xu hướng cổ điển rất thích hợp dành cho người lớn tuổi, phụ nữ đang mang thai. Bởi khi đến Siva Yoga ngoài ...

Hướng dẫn tập yoga giảm cân đúng cách sẽ là những kiến thức cơ bản cần biết khi thực hiện kế hoạch giảm cân bằng yoga. Một trong những phương pháp ngày càng phổ biến với phụ nữ và áp dụng để làm cho quá trình giảm cân và chăm sóc sức khỏe ngày càng dễ dàng hơn là yoga. Do đó, để hỗ trợ quá trình giảm cân nhanh hơn, trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn những điều nên làm & không nên làm khi tập Yoga. Những điều hữu ích mà chị em/phụ nữ đang tập yoga không nên bỏ qua! 1 Những điều có thể làm trong khi tập yoga 1.1 Nhắm mắt 1.2 Ngủ quên 1.3 Ngồi im một chỗ 1.4 Mặc đồ tập “thiếu vải” 1.5 Thở mạnh, ngáp, thở dài 2 Những điều không nên làm trong khi tập yoga 2.1 “Buôn chuyện” 2.2 Đến muộn, về sớm 2.3 Để thảm tập bừa bãi 2.4 Mang điện thoại vào lớp 2.5 Chụp ảnh, quay phim Những điều có thể làm trong khi tập yoga Nhắm mắt Giáo viên yoga thường sử dụng các từ để hướng dẫn các động tác một cách rất chi tiết, chẳng hạn như đặt tay ở đâu, chân cong như thế nào, vì vậy bạn không cần phải nhìn theo. Nhắm mắt khi thực hiện các bài tập sẽ giúp bạn tập trung hơn vào cơ thể, không bị căng thẳng hay mất tập trung bởi khung cảnh xung quanh. Ngoại trừ các chuyển động chỉ rõ nơi mắt đang nhìn, bạn cần mở mắt để thực hiện. Ngủ quên Thông thường, các buổi tập yoga giảm cân sẽ kết thúc với 5 hoặc 10 phút nghỉ ngơi. Tác dụng của việc nằm xuống là để các động tác trước đó “xâm nhập” vào cơ bắp của bạn. Tất nhiên, sau một giờ luyện tập chăm chỉ, nằm xuống và ngủ thiếp đi là điều hoàn toàn dễ hiểu, vì vậy đừng cố gắng “giằng mình” để tránh buồn ngủ. Nếu bạn ngủ quên, giáo viên hoặc các học sinh khác sẽ đánh thức bạn ngay khi hết giờ. Ngồi im một chỗ Nếu bạn cảm thấy quá mệt mỏi, hoặc không muốn thực hiện một động tác nào đó, thì bạn hoàn toàn có thể ngồi yên, thư giãn và quan sát mọi người. Đừng lo lắng rằng giáo viên sẽ đổ lỗi cho bạn vì lười biếng hoặc hiểu lầm rằng bạn coi thường lớp học. Mặc đồ tập “thiếu vải” Trong lớp yoga, tất cả các hình thức đều được tôn trọng, vì vậy bạn có thể chọn những bộ trang phục phù hợp với mình nhất, miễn là bạn có thể luyện tập thoải mái nhất. Nếu bạn là một người hay bị nóng bức, có thể chỉ cần mặc một chiếc quần short co giãn và áo ngực thể thao đều rất phù hợp. Thở mạnh, ngáp, thở dài Yoga là ...

Ngày nay những lớp học yoga được tổ chức rất nhiều vì thích hợp với mọi lứa tuổi từ trẻ tới già, cho mọi tình trạng thể lực. Những bài tập bổ trợ này rất tốt cho sức khỏe, vóc dáng cũng như tinh thần. Tại TP.Thủ Đức, TP.HCM bạn có thể tham khảo những phòng tập Yoga dưới đây để đảm bảo được theo học những lớp Yoga chất lượng tốt nhất.

Hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện tư thế Vũ công Hướng dẫn tư thế Tư thế đầy đủ Thông tin tư thế Mẹo và đạo cụ Bí quyết Các tư thế chuẩn bị trước Các tư thế theo sau Dành cho người mới bắt đầu Lợi ích Phối hợp Tư thế Vũ công là một trong những tư thế đẹp nhất của Yoga. Tên của tư thế này xuất phát từ tên Nataraja, là tên gọi khác của thần Shiva và điệu nhảy của ông tượng trưng cho năng lượng của vũ trụ. Tư thế này là sự kết hợp nhịp nhàng các chuyển động của cơ thế. Khi bạn thực hiện đúng tư thế này sẽ tạo nên hình dáng của một vũ công cực kỳ cuốn hút và đẹp mắt. Chúng ta sẽ bắt đầu với một phiên bản sửa đổi của tư thế. Tư thế đầy đủ sẽ được mô tả trong phần Biến thể bên dưới. Hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện tư thế Vũ công Hướng dẫn tư thế Bước 1: Đứng vào tư thế núi Tadasana. Hít vào, chuyển trọng lượng của bạn lên bàn chân phải và nâng gót chân trái về phía mông trái khi bạn uốn cong đầu gối. Nhấn đầu xương đùi phải của bạn trở lại, sâu vào khớp hông và kéo nắp đầu gối lên để giữ cho chân đứng thẳng và khỏe. Bước 2: Có hai biến thể bạn có thể thử ở đây với cánh tay và bàn tay của bạn. Trong cả hai trường hợp, cố gắng giữ thân mình tương đối thẳng đứng. Đầu tiên là đưa tay trái về phía sau và nắm lấy phía bên hông bàn chân trái hoặc mắt cá chân của bạn. Để tránh sức ép ở lưng dưới của bạn, hãy chủ động nâng xương mu của bạn về phía rốn của bạn, đồng thời, nhấn xương cụt của bạn về phía sàn nhà. Bước 3: Bắt đầu nâng chân trái của bạn lên, ra khỏi sàn và đưa về phía sau, cách xa thân mình. Mở rộng đùi trái của bạn về phía sau và song song với sàn nhà. Duỗi cánh tay phải của bạn về phía trước, thẳng về phía trước thân bạn, song song với sàn nhà. Bước 4: Lựa chọn thứ hai với hai bàn tay là quét bàn tay phải của bạn về phía sau lưng và nắm lấy mặt trong của bàn chân trái. Sau đó quét tay trái về phía sau và nắm lấy mặt ngoài của chân trái. Biến thể này sẽ thách thức sự cân bằng của bạn nhiều hơn nữa. Sau đó nâng đùi như mô tả trong bước 3. Biến thể thứ hai này sẽ làm tăng lực nâng ngực và căng vai của bạn. Bước 5: Giữ nguyên tư thế trong 20 đến 30 giây. Sau đó thả lỏng tay nắm ở chân, đặt chân trái trở lại vị trí ...

Vậy thì đi tập yoga nên mặc gì? Lời khuyên 1: Chọn lựa trang phục yoga để di chuyển Lời khuyên 2: Chọn lựa trang phục yoga thoáng khí Người khác sẽ nghĩ gì về cách chọn lựa trang phục yoga của tôi? Hầu hết mọi người thường hay chọn lựa trang phục yoga như thế nào? Bạn không cần phải mua quần áo yoga mới (trừ khi bạn muốn!) Một lưu ý về sự nhạy cảm trong chọn lựa trang phục yoga: Đi tập yoga nên mặc gì ? Chọn lựa trang phục yoga phù hợp cho bản thân trước khi bước vào lớp học yoga luôn là điều gây đau đầu cho các học viên. Hãy cùng xem qua một vài mẹo chọn lựa trang phục yoga phù hợp với cơ thể và mức độ hoạt động của bạn! Vậy thì đi tập yoga nên mặc gì? Tôi có thể mặc áo phông không? Áo ba lỗ? Quần short tập gym? Câu trả lời là bạn mặc cái nào cũng được! Điều quan trọng nhất là bạn có thể thoải mái – cả thể chất lẫn cảm xúc – với bất cứ thứ gì bạn chọn mặc. Lời khuyên 1: Chọn lựa trang phục yoga để di chuyển Power yoga là một môn thể dục. Bạn sẽ cần di chuyển, kéo căng và uốn người, có nghĩa là quần áo của bạn phải cho phép bạn chuyển động tự do và dễ dàng theo mọi hướng. Mặc dù áo phông rộng thùng thình vẫn ổn, nhưng một số thành viên vẫn chọn lựa mặc quần áo bó sát hơn, vì họ ngại cản tầm nhìn của chính mình trong lớp học. Ví dụ, trong quá trình thực hiện động tác Downward – Facing Dog, một chiếc áo rộng thùng thình có thể rơi trên khuôn mặt của bạn, gây mất tập trung. Lời khuyên 2: Chọn lựa trang phục yoga thoáng khí Phòng tập yoga của chúng ta thường có nhiệt độ khoảng 26-32 độ. Hầu hết mọi người đều đổ mồ hôi trong lớp, đặc biệt là trong các lớp yoga cường độ mạnh. Bạn có thể sẽ thoải mái hơn khi mặc quần áo thoáng khí, vừa vặn và thấm mồ hôi ra khỏi cơ thể. Bạn có thể tìm thấy những quần áo này trong bất kỳ cửa hàng đồ thể thao nào, hầu hết các cửa hàng bán lẻ hoặc trực tuyến. Áo phông, áo tank, áo ngực thể thao, quần yoga, capris, quần bó và quần short đều là những lựa chọn tuyệt vời. (Nếu bạn mặc quần short, bạn có thể chọn một số loại có độ dài đến đầu gối hoặc dài hơn, để giúp tránh bị trượt, trong tư thế mà chân đỡ lấy cánh tay của bạn.). Nên chọn các loại chất liệu từ cotton vì chúng hút ẩm tốt. Một số người cũng chọn đeo băng đô, để ngăn mồ hôi chảy vào mắt. Người khác sẽ ...

Cùng Thể Hình Channe thực hiện ngay 15 bài tập Yoga chữa đau lưng dưới này nha Tư thế thư giãn (Sukhasana) hoặc tư thế anh hùng ( Virasana) Tư thế mặt bò (Gomukhasana) Tư thế chó up mặt ( Adho Mukha Svanasana) Tư thế đứng bằng cẳng tay (Pincha Mayurasana) Tư thế trồng chuối (Adho Mukha Vrksasana) Tư thế núi (Tadasana) với tay thiền ( Anjali Mudra) Tư thế khom vặn người về một bên ( Utthita Parsvottanasana) Tư thế chiến binh I (Virabhadrasana I) Tư thế mặt phẳng nghiên (Vasisthasana) Tư thế cây cầu biến thể (Setu Bandha Sarvangasana) Tư thế ván ngược (Purvottanasana ) Tư thế cánh cung (Dhanurasana) Bharadvajasana (Bharadvaja’s Twist) Tư thế đứng bằng vai (Salamba Sarvangasana) Tư thế xác chết (Savasana) Bài tập Yoga chữa đau lưng này sẽ có những tư thế mở vai nhằm cải thiện tư thế duy trì khớp vai khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Một trong những tư thế xấu, là đôi vai cong, đó thường là kết quả của những căng thẳng và mệt mỏi của cuộc sống hàng ngày. BГ i tбє­p Yoga chб»Їa Д‘au lЖ°ng Д‘ЖЎn giбєЈn tбєЎi nhГ Khi chúng ta giữ mình theo cách này, lưng trên của chúng ta co lại, nâng vai về phía tai và ngực của chúng ta sụp xuống, thu hẹp không gian giữa các xương đòn. Tất cả điều này có thể dẫn đến đầu nhô về phía trước, tạo ra lực nén và thắt chặt ở cổ. Tình trạng này tạo ra tiềm năng cho bất kỳ số bệnh lý nào, bao gồm đau đầu mãn tính, đau lưng và khó thở. Vì vậy, bài tập Yoga chữa đau lưng đơn giản tại nhà này là một chuỗi vai, sẽ xảy ra một số động tác mở và nâng vùng tim, và các bài tập rút xương bả vai xuống lưng và đưa đầu về vị trí trung lập, ngồi nhẹ trên đỉnh cột sống. Cùng Thể Hình Channe thực hiện ngay 15 bài tập Yoga chữa đau lưng dưới này nha Tổng thời gian: 45 đến 55 phút Tư thế thư giãn (Sukhasana) hoặc tư thế anh hùng ( Virasana) BГ i tбє­p Yoga chб»Їa Д‘au lЖ°ng Д‘ЖЎn giбєЈn tбєЎi nhГ Tìm một vị trí ngồi thoải mái cho bạn, và chắc chắn rằng bạn có một dây đai (strap yoga) gần đó vì khi lưng bạn bị đau không nên dùng lực quá sức. Giữ cho 2 bàn tay cách xa nhau, giữ dây đai ở cả hai tay với hai cánh tay duỗi thẳng về phía trước và song song với sàn nhà. Hít vào và quét dây đeo phía trên đầu của bạn, sau đó thở ra khi bạn đưa nó xuống phía sau thân mình. Tiếp theo, hít vào và đưa dây đai một lần nữa phía trên đầu của bạn, sau đó xuống phía trước thân mình khi thở ra. Giữ khuỷu tay của bạn thẳng và vai của bạn ra khỏi ...

Tập Yoga giảm mỡ bụng nhanh chóng lấy lại bụng phẳng eo thon 1. Tư thế chiếc ghế – Uthkatasana 2. Tư thế con thuyền – Boat Pose (Naukasana) 4. Tư thế cây cầu – Bridge Pose (Setubandhasana) 5. Tư thế chó cúi đầu – Downward-Facing Dog (Adho Mukha Svanasana) 6. Tư thế đầu gối chạm mũi – Knee To Nose 7. Tư thế rắn hổ mang – Cobra Pose (Bhujangasana) 8. Tư thế Plank nghiêng – Vasisthasana (Side Plank) Các bài tập Yoga giảm mỡ bụng ở trên này sẽ giúp cho chị em, và cả các anh mau chóng tìm lại cơ bụng phẳng và eo thon trong thời gian ngắn. Với các bạn không có thời gian đi tập ở phòng tập Gym thì các bài Yoga này sẽ là lựa chọn phù hợp cho các bạn đó. Với một số người bận rộn không đến phòng tập Gym để luyện tập cho cơ bụng của mình thì bạn có thể thay thế bằng các bài tập Yoga giảm mỡ bụng nhanh chóng này nhé. 8 bài tập yoga giảm mỡ bụng nhanh chóng cho chị em Tập Yoga giảm mỡ bụng nhanh chóng lấy lại bụng phẳng eo thon Hầu như bây giờ điều quan tâm nhất của nhiều cô gái là làm sao có bụng phẳng, eo thon không ngấn mỡ mà thôi, có nhiều cách giúp chị em mau chóng đánh tan mỡ thừa quanh bụng để tìm lại chiếc bụng phẳng của mình, và tập Yoga giảm mỡ bụng nhanh là đáp án cho bài toán của chị em. 1. Tư thế chiếc ghế – Uthkatasana Tư thế chiếc ghế   1. Đứng thẳng trên sàn nhà, 2 chân khép sát vào nhau, mặt nhìn thẳng. từ từ khuỵu gối xuống đồng thời đưa 2 tay lên ngang và qua đầu, chân khuỵu xuống đến khi đùi gần xong xong với sàn nhà. Cơ thể bạn tạo hình thành một chiếc ghế. Chú ý thở đều đặn khi thực hiện động tác, tốt nhất là trong 5-10 nhịp thở thì bạn cũng hoàn tất động tác. 2. Từ từ đảo ngược lại động tác và trở về tư thế ban đầu. Tư thế này giúp bạn giảm mỡ bụng nhanh chóng vì giúp căng cơ bụng khi gập người. Chú ý: Không tập bài này khi bị các chấn thương về lưng. 2. Tư thế con thuyền – Boat Pose (Naukasana) Tư thế con thuyền   1. Nằm (hoặc ngồi với người mới) thẳng trên sàn nhà, 2 chân khép sát. 2. Căng cơ bụng nâng 2 chân lên cao cách sàn khoảng 45 độ và đồng thời nâng thân người lên 45 độ, 2 tay đưa tới trước song song với sàn. Nếu đã quen có thể nâng độ cao của chân lên nữa, 2 tay song song với chân. 3. Giữ tư thế trong 5-10 nhịp thở, sau đó quay lại vị trí ban đầu Chú ý: Không nên tập nếu ...

Thể Hình Channel sẽ cung cấp những lợi ích, lưu ý, và những bài tập yoga cho bà bầu Lợi ích tập yoga cho bài bầu Lợi ích tập yoga cho thai nhi Những lưu ý khi tập Yoga cho bà bầu Cường độ tập luyện 10 tư thế tập yoga cho bà bầu Tư thế Cobbier Tư thế Balasana (tư thế em bé) Tư thế chó và mèo Tư thế Eagle (tư thế chim đại bàng) Tư thế Viparita karani (tư thế lộn ngược) Tư thế chiến binh 2 Tree bose Tư thế Uttanasana (đứng gập người) Bridge Pose (tư thế cây cầu) Tư thế Tadasana Kết Tập Yoga cho bà bầu là bộ môn thể thao kỳ diệu rất tốt để bà bầu có thân hình dẻo dai, săn chắc, cung cấp nhiều oxy, giảm stress và ngăn chặn những triệu chứng thường gặp như phù nề, ốm nghén… chúng mình sẽ cung cấp những lợi ích, lưu ý, và những bài tập yoga cho bà bầu Lợi ích tập yoga cho bài bầu Tập Yoga khi mang bầu sẽ mang lại cho bạn những lợi ích bất ngờ trong suốt thai kỳ. Trong số đó, yoga có thể giúp bà bầu vượt qua trầm cảm. Dưới đây là những lợ ích mà yoga mang lại: Yoga giúp bà bầu có cơ thể săn chắc, di chuyển nhẹ nhàng, mềm mại vì các khớp và cơ được vận động Giúp bà bầu lưu thông khí huyết, giảm thiểu khả năng mắc phải những triệu chứng khi mang thai Tập yoga khi mang bầu được chứng minh giúp mẹ bầu thư thái đầu óc, quên đi những âu lo buồn phiền của công việc và giảm trầm cảm trong khi mang thai. Điều này rất quan trọng vì trên thức tế khi giai đoạn chuẩn bị lâm bồn khiến các bà bầu rất dễ đánh mất bình tĩnh. Giúp tăng cường sức mạnh cho cơ chậu, giảm nguy cơ tiểu không tự chủ, sa ruột và bàng quan Giảm căng cơ bắp toàn thân, cơ bắp trở nên đàn hồi giúp giảm nguy cơ bị chuột rút, đau nhức khi mang thai vào giai đoạn cuối thai kỳ. Giúp bạn ngủ ngon, giấc ngủ sâu hơn Tập yoga khi mang thai giúp bạn không bị tăng cân quá nhiều, nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh. Giảm nguy cơ sinh sớm, huyết áo cao Duy trì lượng nước ối đủ Lợi ích tập yoga cho thai nhi Khi tập yoga, mẹ bầu được thư giãn, điều đó cũng sẽ có lợi cho em bé. Vì nếu bà bầu có áp lực quá lớn hoặc tâm trạng căng thẳng trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Cải thiện lưu thông oxi qua nhau thai tới thai nhi nhờ tập luyện hít thở sâu thường xuyên. Tập yoga cho bà bầu giúp kết nối, gắn bó tình cảm giữ mẹ và bé ...

Rapid Alert System (RAPEX), một cơ quan giám sát an toàn của EU, mới đây đã công bố danh sách các sản phẩm phi thực phẩm bị cảnh báo là nguy hiểm, trong đó có thảm tập yoga. Thảm tập Yoga Trung Quốc có chứa độc tố gây hại Danh sách này thường xuyên được cập nhật và thông tin mới nhất là tuần 8 (tháng 2/2016). Khá nhiều sản phẩm trong danh sách này có xuất xứ từ Trung Quốc. Đáng chú ý là loạt sản phẩm thảm tập Yoga (cả nguồn gốc từ Trung Quốc và không rõ xuất xứ) vì được cho là chứa hóa chất độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến người sử dụng. Sản phẩm thảm tập có nguồn gốc từ Trung Quốc là các nhãn hiệu: Abilica (tên gọi Yoga Mat); Kettler (tên gọi Fitness Mat Basic); x¬fact (tên gọi Yoga matte); loại thảm cho mọi mục đích không rõ thương hiệu, tên gọi Universale Allzweckmatte Sản phẩm thảm tập yoga không rõ nguồn gốc gồm: Thương hiệu GetFit (tên gọi Materassino Da / Ginnastica), thảm cùng thương hiệu tên gọi Materassino Yoga / Ginnastica. Theo RAPEX, các loại thảm trên đều chứa độc chất clo parafin chuỗi ngắn (SCCPs), hàm lượng đo được cao nhất lên tới 6,9% trọng lượng sản phẩm (với thảm Fitness Mat Basic, thương hiệu Kettler). Đây là một trong những hóa chất nằm trong danh sách các chất cấm lưu hành trên thị trường. SCCPs được sử dụng như chất chống cháy hoặc hất hóa dẻo trong các vật liệu dệt, nhựa và cao su nhưng đã bị cấm sử dụng trong việc sản xuất. Nó có thể tồn tại trong môi trường sống, gây ngộ độc cho sinh vật dưới nước ở nồng độ thấp và tích tụ sinh học ở động vật cũng như con người. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và môi trường. Ngoài ra, các sản phẩm thảm Yoga cũng đã không tuân thủ các quy định về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP). Trong danh sách đưa ra, RAPEX còn đề cập tới nhiều sản phẩm khác xuất xứ từ Trung Quốc như đồ chơi, con trỏ laser, thiết bị thắp sáng… Theo VietBao

10 cách mới để sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập yoga dành cho bạn Vươn vai lên qua đầu với một dây đai Thực hiện động tác Chào mặt trời với gạch yoga Chân đứng rộng cúi người tới trước bằng một cái chăn  Tư thế Warrior III (chiến binh III) được hỗ trợ với dây đai Tư thế con quạ trên gạch yoga Tư thế vòng cung trên gạch yoga Tư thế cái cung trên gối dài Tư thế cân bằng trên gạch yoga Tư thế đứng với chân chống trên chăn Tư thế bọ cạp đặt trên ghế Dụng cụ hỗ trợ tập yoga không chỉ giúp bạn tìm ra được nhiều không gian, tự do và ổn định hơn trong tư thế, nó còn là công cụ hỗ trợ tuyệt vời với những công dụng vô tận nếu bạn sáng tạo. Hãy dành một chút thời gian để chơi với đạo cụ. Tôi là một người ủng hộ việc sử dụng các đạo cụ vào thực hành yoga. Không chỉ giúp bạn tìm thấy nhiều không gian và sự ổn định hơn trong tư thế, nó còn là công cụ giảng dạy tuyệt vời với những công dụng vô tận nếu bạn sáng tạo. Tôi thích tham gia các hội thảo và khám phá những cách mới để sử dụng các khối, chăn, tường và dây đai, kết hợp chúng vào các bài thực hành mà tôi giảng dạy. Tôi thấy khi càng dành nhiều thời gian để chơi với đạo cụ, các học sinh của tôi càng có khả năng thích thú và tiếp tục sử dụng chúng trong lần kế tiếp. 10 cách mới để sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập yoga dành cho bạn Vươn vai lên qua đầu với một dây đai Có nhiều cách đơn giản để sử dụng dây đai, một dụng cụ hỗ trợ tập yoga giúp mở vai,  tuy nhiên tôi thích kỹ thuật vươn vai trên đầu hơn. Khách hàng và học viên của tôi cũng thích nó. Nó là một trong những phương pháp tôi sẽ dùng hàng ngày cho bất cứ ai. Nó rất lý tưởng để kéo dài ra và mở ra sau một ngày dài ngồi. Đứng trong tư thế quả núi Tadasana, giữ dây đai trước mặt bạn. Mở rộng hai bàn tay ra cho đến khi bạn nắm chặt dây đeo rộng hơn vai. Hít vào và đưa dây đai lên cao; thở ra và mang dây đai về phía sau bạn (nếu vai của bạn không có khả năng để đưa ra phía sau bạn chỉ cần mở rộng tay cầm của bạn là được). Hít vào và đưa dây đai trở lại trên đầu; thở ra và hạ xuống trước mặt bạn. Lặp lại động tác này 5 lần. Thực hiện động tác Chào mặt trời với gạch yoga Trải nghiệm sự tự do khi bạn thực hiện di chuyển động tác Surya Namaskar A qua B ...

Vì thế, Thể hình Channel sẽ giới thiệu cho các bạn những tư thế nguy hiểm trong các bài tập yoga đối với người mới tập luyện nhé! 1.Headstand – Salamba Sirsasana 2.Handstand – Mukha Vrksasana 3.Shoulderstand – Salamba Sarvangasana 4.Four – Limbed Staff – Chaturanga Dandasana 5.Standing Forward Bend – Uttanasana Bài tập yoga trở thành một thể dục thu hút hàng ngàn các thế hệ từ già cho đến trẻ nhỏ. Bởi những bài tập của nó chứa đựng rất nhiều những công dụng hữu ích cho cơ thể. Nhưng mọi người thường không để ý đến những nguy hiểm khi mới bắt đầu tập luyện. Và khiến cho quá trình tập xảy ra những hậu quả khôn lường. Vì thế, chúng mình sẽ giới thiệu cho các bạn những tư thế nguy hiểm trong các bài tập yoga đối với người mới tập luyện nhé! Mặc dù tập yoga được coi là một môn thể dục nhẹ nhàng nhưng với những người mới tập thì một số tư thế yoga sau lại có thể không thích hợp vì dễ gây chấn thương. Cùng thể hình Channel tìm hiểu xem nhé! 1.Headstand – Salamba Sirsasana Đây là tư thế trồng cây chuối, hai bàn tay chống xuống sàn, hai chân giơ thẳng lên trời. Trong lớp học yoga, tư thế này được rất nhiều người thực hiện vì nó có tiếng là mang lại rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, tư thế này lại có một số rủi ro gây nguy hiểm cho bản thân. Nó đặc biệt sẽ gây nguy hiểm cho bất cứ ai đã từng bị chấn thương cổ. Nếu như bạn từng bị thương ở cổ thì bạn nên nói chuyện với bác sĩ xem bạn có đủ khả năng để tập tư thế này không. Giống như tất cả các tư thế lộn ngược khác, tư thế này cũng không phù hợp với những người có bệnh tăng nhãn áp. Một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của tư thế này là việc nó có thể làm tổn thương chính bản thân mình, vì vậy bạn không nên tập động tác này trong thời kỳ mang thai, trừ những người tập yoga rất có kinh nghiệm đấy nhé. 2.Handstand – Mukha Vrksasana Tư thế này tức là bạn giữ thăng bằng trên hai bàn tay, hai chân giơ lên trời. Rắc rối lớn nhất của động tác này chính là việc luyện tập để kiểm soát lực mà bạn cần có đủ để nâng cơ thể mình dựng ngược lên, trong khi cánh tay của bạn vẫn được giữ thẳng. Nếu bạn là một học viên yoga mới bắt đầu, bạn sẽ rất khó để thực hiện chính xác động tác này bởi chưa đủ lực để nâng trọng lượng của cả cơ thể. Được cho là khó giữ cân bằng hơn cả tư thế đầu tiên, vì nó có nguy cơ gây chấn thương lớn. Và đặc biệt, những người bị ...

Thi triển những động tác mềm mại và khỏe khoắn, bộ ảnh tập Yoga bên bãi biển của cặp vợ chồng 9x đang làm mưa làm gió trên mạng xã hội sẽ khiến bạn cảm thấy ghen tị vì độ siêu lãng mạng của nó Cùng ngắm ngay bộ ảnh tập Yoga bên bãi biển này ngay thôi nào. Bộ ảnh Tập Yoga bên bãi biển siêu lãng mạn 1 của 10 Tạo cho cơ thể một sức dẻo dai cùng sự khỏe khoắn, Yoga thời gian qua được rất nhiều người Việt lựa chọn để tập luyện. Cũng vì vậy mà rất nhiều các nhiếp ảnh gia đã lựa chọn bộ môn thể thao này là chủ đề cho những bộ ảnh của mình. Mới đây, nhiếp ảnh gia Võ Ngọc Duy cho ra đời bộ ảnh vợ chồng Việt tập Yoga trên bờ biển cực chất khiến nhiều người thích thú ngắm nhìn. Được biết cặp vợ chồng được chọn để thực hiện bộ ảnh này là hai HLV Yoga nổi danh tại Nha Trang có tên Võ Thị Thu Thanh (sinh năm 1993) và Phạm Văn Ngọc (sinh năm 1991). Đặc biệt, bộ ảnh tập Yoga này cũng là đánh dấu cột mốc tròn hai năm bắt đầu cuộc sống hôn nhân của cặp vợ chồng này. Với những động tác uyển chuyển, mềm mại nhưng không kém phần khỏe khoắn, cặp vợ chồng Ngọc – Thanh đã cống hiến cho dân mạng một bộ ảnh rất chất lượng. Cô vợ trẻ Thu Thanh chia sẻ thêm rằng, tập Yoga đôi không chỉ dừng lại ở những động tác đơn thuần mà trong đó còn cả sự yêu thương và cảm thông cho nhau trong mọi hoàn cảnh. Cũng chính điều này đã giúp họ xây dựng hạnh phúc gia đình thêm bền chặt. Bên cạnh đó, Văn Ngọc – Thu Thanh còn lấy chính bộ môn Yoga làm cách thư giãn và luôn hình thành lối tư duy tích cực cho bản thân. Được biết, cơ duyên để cặp đôi này tìm đến nhau khi họ gặp nhau ở một phòng trà nơi cả hai cùng làm thêm. Thế nhưng sau khi tiếp cận với Yoga, họ đã say mê và tìm tòi để chính nó trở thành sự nghiệp của họ. Hiện tại, Ngọc đang giảng dạy Yoga tại Nhà văn hóa thiếu nhi TP. Nha Trang, còn Thanh là huấn luyện viên tại Học viện Hải quân. Cặp vợ chồng trẻ cho hay, từ khi tập Yoga, dường như tất cả những điều may mắn đều đến với họ. Ảnh sử dụng trong bài: Ngọc Duy Photographer.

Cùng Thể Hình Channel xem ngay những bài tập yoga giúp bạn giảm đau bụng kinh nhanh chóng để ngày đèn đỏ không còn là nỗi ám ảnh nữa nhé. Tư thế đứa trẻ – Child Pose Leg Up the Wall – Đặt chân lên tường Tư thế con châu chấu – Locust Pose Động tác nằm mở rộng hông  Ngồi gập người tới trước Ngồi xổm Những ngày tới chu kì kinh nguyệt thường là 1 cực hình của chị em, thậm chí có người đau bụng kinh tới mức ngất đi luôn. Vậy có cách nào giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả ngày đèn đỏ không ? Tập Yoga để giảm đau bụng kinh hiệu quả Đừng lo lắng nữa, những bài tập Yoga này sẽ giúp chị em chặn đứng cơn đau và làm giảm đau bụng kinh quái ác nhanh chóng, để chị em cảm thấy thoải mái hơn trong những ngày nhạy cảm này. Cùng chúng mình xem ngay những bài tập yoga giúp bạn giảm đau bụng kinh nhanh chóng để ngày đèn đỏ không còn là nỗi ám ảnh nữa nhé. Tư thế đứa trẻ – Child Pose Tư thế đứa trẻ – Child Pose Bài tập Yoga này sẽ giúp bạn lấy lại năng lượng, thư giãn cơ bụng của mình. Quỳ trên sàn và ngồi lên 2 chân. Từ từ trườn 2 tay tới trước và duỗi thẳng, gập sát người vào 2 đùi, chán chạm sàn, hít thở sâu và đều ở tư thế này trong 10 giây rồi từ từ trở lại vị trí ban đầu. Leg Up the Wall – Đặt chân lên tường Một bài tập yoga giảm đau bụng kinh đơn giản nhất mà ai cũng tập được dễ dàng. Leg Up the Wall – Đặt chân lên tường Đầu tiên bạn trải tấm thảm vào góc tường, sau đó nằm ngửa ra thảm và đặt 2 chân lên tường, mông cách tường khoảng 10-20cm. Giữ hơi thở sâu và đều trong bao lâu tùy ý bạn. Bạn cũng có thể đặt 1 chiếc gối dưới mông để cảm thấy thoải mái hơn. Tư thế con châu chấu – Locust Pose Tư thế con châu chấu – Locust Pose Đầu tiên các bạn nằm úp trên sàn, đưa 2 tay ra sau lưng và nắm chặt. Thở ra, nâng đầu và 2 chân lên cao nhất có thể, nhìn thẳng tới trước, không ngửa cằm tới trước. Giữ im và hít đều trong 5 nhịp thở. Tư thế này sẽ giúp xoa dịu cơn đau bụng của bạn nhanh chóng Động tác nằm mở rộng hông  Động tác nằm mở rộng hông Nằm ngửa trên sàn, co 2 gối lên vuống góc sàn, 2 bàn chân ép sát. Mở rộng 2 đùi sang 2 bên, lòng bàn chân áp vào nhau. Giữ im trong 10 nhịp thở, bạn sẽ thấy đau lưng giảm đi rất nhiều. Ngồi gập người tới trước Ngồi gập người tới trước ...

Những lưu ý khi sử dụng dụng cụ tập yoga 1. Thảm tập yoga 2. Gạch yoga (khối kê) 3. Vòng tập yoga 4. Dây yoga 5. Bóng tập 6. Võng tập 7. Một số thứ cần thiết khác Dụng cụ tập yoga luôn là một trong những thứ mà người mới bắt đầu làm quen với bộ môn này nghĩ đến bởi chúng có tác dụng rất lớn trong việc giúp  bạn cải thiện tư thế được thẳng hơn và cảm thấy thoải mái hơn khi phải thực hiện những tư thế khó và gây đau đớn. Trước đây, rất nhiều người khi tập yoga thường quan niệm rằng:việc sử dụng dụng cụ tập yoga để hỗ trợ là một biểu hiện của sự ỷ lại và yếu đuối. Suy nghĩ tiêu cực này đã dần được cải thiện theo thời gian. Ngày nay, mọi người đã buộc phải thừa nhận rằng: sử dụng đúng cách dụng cụ tập yoga sẽ ”nâng tầm” kỹ năng yoga của bạn lên rất nhiều, giúp bạn hoàn thiện tư thế được thẳng hơn, chuẩn hơn để chuẩn bị nền tảng tập luyện những động tác khó hơn rất nhiều về sau. Thực chất, việc không sử dụng dụng cụ sẽ càng khiến bạn dễ thỏa hiệp và hài lòng với khả năng thực hiện tư thế của mình. Dụng cụ hỗ trợ đồng thời cũng có thể giúp thư giãn, giúp bạn tiếp cận sâu hơn với tư thế nhưng lại có thể vừa massage và xua đi căng thẳng. Hãy cùng tìm hiểu 7 dụng cụ tập yoga tốt nhất mà các chuyên gia yoga hàng đầu thế giới khuyên bạn nên sử dụng để trang bị bên mình mỗi khi đến phòng tập nhé! Những lưu ý khi sử dụng dụng cụ tập yoga Bạn có thể thiếu nhiều thứ trong danh sách này, trừ thảm tập Sử dụng các dụng cụ đúng với mục đích của nó, không sử dụng lộn xộn Bảo quản và vệ sinh các dụng cụ thường xuyên, đặc biệt là thảm tập Không lạm dụng dụng cụ quá mức để thực hiện tư thế trong khi trình độ của bạn chưa phù hợp để thực hiện tư thế đó. Điều này sẽ gây ra rất nhiều rủi ro (đặc biệt là võng tập) 1. Thảm tập yoga Những ngày đầu mới loay hoay với việc tập yoga, không ai là không trang bị cho mình một chiếc thảm tập. Thảm tập có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ cơ thể tránh khỏi những chấn thương đáng tiếc có thể xảy ra, tạo điểm bám ở các bộ phận để cân bằng được cơ thể. Hơn nữa trong bộ môn Yoga có tới 30% là các động tác chống đẩy cơ thể trên các khớp cổ tay, cổ chân và khớp gối chính vì vậy thảm tập Yoga có thể bảo vệ các vùng khớp của bạn khỏi những tổn thương và ...

Khi tập luyện bạn cần phải nhớ những nguyên tắc khi tập Yoga như thế nào ? 1. Khởi động kĩ trước khi tập 2. Nhẫn nại, kiên trì và không chạy theo phong trào 3. Sử dụng thảm tập 4. Tập luyện đúng kĩ thuật 5. Tập đủ thời gian yêu cầu 6. Hít thở đúng cách 7. Không ăn trước khi tập 8. Ăn uống đúng cách 9. Thư giãn đúng cách 10. Suy nghĩ tích cực và thiền định Bạn là người mới tập Yoga, và chưa có nhiều kinh nghiệm thì hãy nhớ các nguyên tắc khi tập Yoga sau để tập luyện được tốt hơn, mang lại hiệu quả cao nhất nhé. Nguyên tắc khi tập Yoga ai cũng phải nhớ Khi tập luyện bạn cần phải nhớ những nguyên tắc khi tập Yoga như thế nào ? 1. Khởi động kĩ trước khi tập Bất cứ môn thể thao vận động nào cũng cần phải trải qua thời gian khởi động, và Yoga cũng không ngoại lệ. Đây cũng là một nguyên tắc khi tập Yoga bạn phải nhớ. Trước khi tập hãy dành ra 15 phút khởi động với các bài xoay khớp tay chân…giúp các chất bôi trơn được bơm vào các khớp, giúp gân cơ giãn, giảm chấn thương và căng cơ khi tập. Khởi động kĩ sẽ giúp bạn tập các bài Yoga khó tốt hơn. Nếu bỏ qua quá trình khởi động, bạn sẽ khó tránh khỏi các chấn thương cho mình đấy. 2. Nhẫn nại, kiên trì và không chạy theo phong trào Nguyên tắc khi tập Yoga tiếp theo là chúng ta phải luôn kiên trì, vì các động tác của bài Yoga thường chậm và yêu cầu phải chính xác trong từng động tác tập luyện. Nếu bạn nóng vội, tập không đúng kĩ thuật sẽ dễ dẫn tới chấn thương, và có thể khiến bạn mất hứng thú khi tập. Tập Yoga không phải là một trào lưu tập cho có xôm tụ với người khác, để chụp ảnh khoe facebook, mà tập để đem lại sức khỏe cho bản thân của bạn. Vì vậy, hãy kiên trì tập luyện Yoga hằng ngày, đúng quy trình, kĩ thuật và nhớ nguyên tắc khi tập yoga nhé. 3. Sử dụng thảm tập Tập Yoga cũng đổ mồ hôi với các động tác khó, vì vậy để an toàn cho bản thân cũng như sức khỏe hãy đầu tư một thảm tập để tập, tránh trơn trượt do mồ hôi, hoặc nền nhà lạnh gây cảm lạnh nhé. 4. Tập luyện đúng kĩ thuật Nguyên tắc khi tập Yoga quan trọng này bạn nên nhớ kĩ để tập nhé. Tập không đúng kĩ thuật vừa không đem lại két quả tốt mà có khi còn làm hại cơ thể nữa. Các tư thế Yoga đã được nghiên cứu qua hàng ngàn năm rồi, nên bạn đừng cố gắng tạo ra các tư thế mới khi mà không hiểu rõ về ...

Và nếu bạn gặp ai hỏi tập yoga có tác dụng gì thì hãy kể cho họ những lợi ích này nhé. 1. Cải thiện sự linh hoạt 2. Tăng cường sức mạnh cơ bắp 3. Có 1 vóc dáng hoàn hảo 4. Ngăn ngừa chắc căn bệnh về sụn khớp 5. Bảo vệ cột sống 6. Giúp xương chắc khỏe 7. Tăng lưu thông máu 8. Tăng cường tế bào bạch huyết và tăng cường miễn dịch 9. Tăng nhịp tim 10. Làm giảm huyết áp 11. Điều hòa tuyền thượng thận 12. Giúp bạn hạnh phúc hơn 13. Có 1 lối sống khỏe mạnh 14. Giảm lượng đường trong máu 15. Tăng cường sự tập trung 16. Giúp thư giãn cơ thể 17. Cải thiện sự cân bằng 18. Duy trì hệ thần kinh 19 Giải phóng căng thẳng ở tay chân 20. Giúp bạn có 1 giấc ngủ sâu 21. Tăng cường hệ miễn dịch 22. Giúp phổi của bạn khỏe hơn 23. Ngăn ngừa các vấn đề tiêu hóa 24. Giúp bạn cảm thấy yên bình 25. Biết đánh giá bản thân hơn 26. Làm dịu cơn đau 27. Thay đổi từ bên trong 28. Kết nối với người hướng dẫn 29. Giúp tránh các loại thuốc 30. Xây dựng nhận thức phải thay đổi 31. Cải thiện các mối quan hệ 32. Sử dụng âm thanh để giảm các khó chịu của viêm xoang 33. Giúp cơ thể tốt hơn qua trí tưởng tượng 34. Ngăn ngừa dị ứng và virus xâm nhập 35. Đối xử tốt với mọi người hơn 36. Ý thức chăm sóc bản thân hơn 37. Hỗ trợ các mô liên kết 38. Một loại thuốc không có tác dụng phụ 39. Yoga giúp bạn cao hơn 40. Yoga giúp bạn chiến thắng mọi cuộc chiến từ cuộc đời Nhiều người tự hỏi tập Yoga có tác dụng gì và nó có đem lại lợi ích gì cho người tập hay không. Bài viết hôm nay sẽ liệt kê cho bạn 40 lợi ích khi tập yoga cho bạn hiểu rõ về bộ môn này. Không phải tự nhiên mà bộ môn Yoga ngày nay trở nên cực kỳ phổ biến không hề thua kém bất kỳ phương pháp tập luyện thể thao nào khác hiện nay. Khoa học cũng nhiều lần khẳng định tập Yoga mang lại vô vàn lợi ích cho sức khỏe, giúp cải thiện tâm trạng, phục hồi sức khỏe thậm chí là chữa lành bệnh nữa. Với 1 người tập Yoga đã lâu thì tự bản thân họ có thể dễ dàng nhận thấy những lợi ích khi tập yoga mang lại, nhưng để giải thích cho 1 người chưa từng tập Yoga và giải thích cho họ hiểu theo phong cách Yoga như “Tập yoga sẽ giúp cơ thể tăng dòng chảy của hơi thở” hay là “Tập yoga sẽ mang lại năng lượng cho cột sống” thì đảm bảo là người nghe sẽ ...

Bộ ảnh tập Yoga của cô nàng có vòng 1 khủng Jordan Carver sẽ khiến tất cả những anh chàng nào nhìn thấy cũng phải mồm chữ O vì độ sexy của cô nàng, liệu rằng bạn khi học một lớp Yoga như thế này thì bạn có “tịnh tâm” để học tốt được hay không nhỉ ??? Jordan Carver (1986) là một người mẫu cực kỳ nổi tiếng vì sở hữu một gương mặt thanh tú, body chuẩn và đặc biệt là vòng 1 khủng của mình. Và mới đây, cô nàng đã cho ra mắt bộ ảnh tập Yoga của mình với nhưng tư thế Yoga đẹp mắt nhưng cũng không kém phần gợi cảm chết người của mình. Cùng bắt đầu nhìn ngắm bộ ảnh có 1 không 2 này ngay nhé các bạn. Nhớ là phải bình tĩnh khi xem đấy nhá. Dù sở hữu vòng 1 căng tròn nhưng body của cô nàng lại rất thon gọn và săn chắc Những tư thế Yoga khó cũng được cô thực hiện một cách dễ dàng Vòng 1 khủng khi tập Yoga của Jordan Carver Sau khi nhìn những tấm hình chụp buổi tập Yoga của  Jordan Carver thì bạn có muốn hôm nay mình đi đăng ký ngay 1 lớp dạy Yoga hay không nhỉ. Mà mình nghĩ là bạn nên đăng ký ngay đi, tập Yoga rất tốt cho sức khỏe của bạn đấy. Nếu may mắn gặp được cô giáo gợi cảm như thế này thì biết đâu ngày nào cũng có động lực đi tập mà không cần ai phải nhắc nhỏ nữa thì sao :d

6 bài tập Yoga cho trẻ em giảm căng thẳng hiệu quả 1. Tư thế đứa trẻ – Happy Baby 2. Tư thế Yoga Cat-Cow  3. Tư thế cái cây – Tree Pose 4. Tư thế chó cúi đầu – Downward-Facing Dog 5. Tư thế nằm ngủ – Sleep Pose 6. Tư thế chiến binh – Warrior Pose Với các bài tập Yoga cho trẻ em ở trên, hi vọng rằng bạn sẽ giúp con em mình học hành được hiệu quả hơn, ngoài ra tăng thêm tình yêu thương cho nhau nhiều hơn nữa nhé. Những bài tập Yoga không chỉ dành riêng cho người lớn, mà ngay cả trẻ em cũng có thể tập Yoga, thậm chí là còn rất tốt. Cùng điểm qua các bài tập Yoga cho trẻ em giúp giảm căng thẳng và tăng sự thoải mái cho tinh thần dưới đây nhé. Bài tập Yoga cho trẻ em, giúp con bạn khỏe mạnh và học giỏi Ngày nay, với áp lực khá lớn từ việc học tập, trẻ em cũng bị căng thẳng khá nhiều, do vậy các bài tập Yoga cho trẻ em để giảm căng thẳng là điều cần thiết, để các em có thể học hành được tốt hơn và hiệu quả hơn. Việc trẻ em bị căng thẳng các bậc cha mẹ có thể nhận biết bằng cách quan sát con em mình có các biểu hiện dưới đây hay không. Trở nên hung hăng, khó chịu với các đứa trẻ khác. Hay bị đau bụng, đau đầu. Khó ngủ, đái dầm. Không tập trung khi học. Thụ động ít hoạt bát hơn. Các chuyên gia của Charlotte Kid’s Yoga đã chỉ ra rằng “Yoga tăng cường khả năng tập trung cho trẻ và giảm sự căng thẳng rất hiệu quả”. Tập Yoga cho trẻ không chỉ giúp cải thiện hiệu suất học tập mà còn tăng ý thức bản thân và lọng tự trọng của trẻ. Ở các nước tiên tiến, Tập Yoga cũng đã được đưa vào chương trình giảng dạy như là một bài thể dục cho trẻ để giúp chúng tập trung học hành được tốt hơn, giải tỏa căng thẳng. Để giúp con em mình hứng thú với tập Yoga, các bậc phụ huynh nên khuyến khích con em mình chơi các trò tập thể và thực tế một cách thường xuyên. Tạp không gian thân thiện cho trẻ, hướng dẫn vừa tập vừa chơi. Trẻ em thường “lo ra” và mất tập trung, không thể ngồi yên nên hãy bắt đầu với các bài đơn giản và nhẹ nhàng, tránh để trẻ cảm thấy nhàm chán khi tập. Và nhất là bạn cũng nên kiên trì cùng trẻ. 6 bài tập Yoga cho trẻ em giảm căng thẳng hiệu quả 1. Tư thế đứa trẻ – Happy Baby Tư thế Yoga đứa trẻ Nằm ngửa trên sàn, giơ 2 chân lên cao sao cho tay có thể chạm vào mũi bàn chân, tư thế này ...

Tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày để đạt được mục đích của mình Đâu mới là điều nên băn khoăn nhất khi mới tập Yoga? Nên tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày là đủ? Hãy đặt mục tiêu cho việc luyện tập của bạn  Điều quan trọng hơn cả: Phải thực sự kiên trì Tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày để đạt được mục đích của mình Tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày để giảm cân thành công và có một vóc dáng thon gọn như mơ ước? Tự học yoga ở nhà có hiệu quả hay không?Phải chuẩn bị những thứ gì để bắt đầu học yoga? Có quá nhiều câu hỏi khiến cho những người mới tập yoga cảm thấy vô cùng băn khoăn. Nhưng có lẽ, hãy cùng nhau trả lời câu hỏi này trước: Đâu mới là điều nên băn khoăn nhất khi mới tập Yoga? Nếu bạn mới bắt đầu  ”trải thảm” để tập yoga, câu hỏi phổ biến nhất chắc chắn là : Có nên đi học ở các trung tâm không hay có thể tự học yoga ở nhà? Theo nhận định của chuyên gia, bạn sẽ không thể tập hiệu quả được nếu như lúc nào cũng nghĩ đến việc có nên tìm người hướng dẫn hay không. Chúng ta không cần một người hướng dẫn quá giỏi về chuyên môn, chúng ta cần một ”người thầy” hiểu tình trạng hiện tại và có thể tạo động lực để ta thực hiện một lộ trình học hiệu quả nhất. Vì vậy bạn không nhất thiết phải có người hướng dẫn mà có thể tự tìm hiểu thông qua các tạp chí về yoga, các khóa học online hay thông qua những kênh thông tin như Thehinh.comThay vào đó, bạn nên tập trung suy nghĩ một câu hỏi khác: Nên tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày là đủ? Theo Eddie Modestini, một chuyên gia nổi tiếng, người có kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy yoga chia sẻ: Trước khi có con, ông và vợ thường dành đến 6 tiếng mỗi ngày để luyện tập. Tuy nhiên từ lúc có bọn trẻ, phải khó khăn lắm họ mới dành ra được 2 tiếng mỗi ngày cho yoga. Bạn không cần quá lo lắng về điều này nếu như bạn đang có con! Bởi vì theo chuyên gia này: Nếu như trước đó bạn đã có một khoảng thời gian tập luyện dài và có nền tảng thực sự tốt, sau này bạn có thể tập ít lại nhưng vẫn đạt hiệu quả như lúc trước và không cần phải quá bận tâm về việc phải tập yoga bao nhiêu tiếng một ngày Dù bạn đang tập luyện kĩ thuật nào trong yoga: những bài tập thở (pranayama), các tư thế (asana), niệm chú (chanting và Kriyas) hay thiền (meditation), bạn hãy luyện tập chúng mỗi ngày. Malcolm Gladwel đã trích dẫn trong cuốn sách của mình về ...

Những lý do nam giới nên đi tập Yoga kèm với tập thể hình là gì nhỉ ??. Do đang là xu hướng của 2016. Cũng Những lý do nam giới nên đi tập Yoga Giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp đầu óc thư giãn Tăng cường sự bền bỉ, dẻo dai Cải thiện hệ hô hấp Nâng cao sức khỏe lên nhiều lần. Những lý do nam giới nên đi tập Yoga kèm với tập thể hình là gì nhỉ ??. Do đang là xu hướng của 2016. Cũng Những lý do nam giới nên đi tập Yoga Những lý do nam giới nên đi tập Yoga Giảm căng thẳng mệt mỏi, giúp đầu óc thư giãn Tập Yoga giúp giảm căng thẳng mệt mỏi của cuộc sống hiện đại Với cuộc sông hiện đại ngày nay, rất nhiều người vì áp lực của công việc, học hành và gia đình dễ dẫn tới đầu óc bị căng thẳng và mệt mỏi. Tập Yoga sẽ giúp bạn tịnh tâm lại và thư giãn đầu óc, giúp bạn mau chóng ổn định tinh thần và sống lạc quan hơn, yêu đời hơn. Tăng cường sự bền bỉ, dẻo dai Tăng cường dẻo dai cho cơ bắp khi tập Yoga Những bài tập Yoga yêu cầu bạn phải kéo dãn các cơ rất nhiều, các khớp xương, các nhóm cơ chính trên cơ thể được kéo dãn hết mức, do vậy, cơ thể bạn sẽ ngày càng dẻo dai hơn và khỏe mạnh hơn khi tập Yoga thường xuyên hơn. Bạn hoàn toàn có thể tập Yoga để giãn cơ sau khi tập thể hình mệt mỏi. Cải thiện hệ hô hấp Các chứng bệnh về hô hấp sẽ mau biến mất khi tập Yoga Các bài tập Yoga yêu cầu tập luyện kèm theo việc hít thở, do vậy, nếu bạn bị vấn đề về hô hấp, Yoga có thể giúp bạn trị dứt nó. Nhờ vào các động tác kết hợp với hít thở sâu, cơ thể bạn sẽ mau chóng được hồi sinh từ bên trong. Nâng cao sức khỏe lên nhiều lần. Cải thiện sức khỏe cơ thể lên nhiều lần. Tập yoga ngoài việc giúp cho cơ bắp được khỏe mạnh, mà cả nội tạng như gan, ruột, thận…cũng khỏe mạnh hơn, hoạt động hiệu quả hơn, đem lại sự thanh thản cho đàu óc, từ những lợi ích đó, sức khỏe của bạn chắc chắn sẽ tốt lên từng ngày, và sống lâu hơn cho mà xem. Vậy với nhiều lợi ích “bự chảng” khi nam giới đi tập yoga như vậy, còn chờ đợi cái gì mà không truy cập ngay vào mục tập Yoga để luyện tập ngay hôm nay đi chứ

Tập yoga cùng Master Kamal là chương trình tập luyện yoga tại nhà rất rồi tiếng trên Tivi trước đây, với lối hướng dẫn đơn giản và cực kỳ dễ hiểu, bạn sẽ có thể tự tập Yoga tại nhà 1 cách an toàn và hiệu quả. Là một người vô cùng nổi tiếng trong “trường phái” Yoga trên toàn thế giới, Master Kamal là người đầu tiên đưa môn học Yoga đầy thú vị này đến Việt Nam. Và từ đó, Yoga lan tỏa và có sức hút rất lớn như ngày hôm nay. Cách tải trọn bộ video Tập yoga cùng Master Kamal Các bạn có thể xem demo phần 1 của video tập Yoga cơ bản tại nhà cùng Master Kamal dưới đây Nếu thấy thích thú thì có thể tải trọn bộ về máy để xem bất kỳ lúc nào dưới ở link dưới đây. CHỉ cần bấm vào share để lấy link bạn nhé.

Chỉ cần áp dụng 5 bài tập yoga đơn giản tại nhà này trước khi đi ngủ hằng ngày, bạn sẽ mau chóng sở hữu thân hình rắn chắn hơn cũng như là làn da đẹp hơn đấy, bắt đầu ngay thôi! Động tác kéo gối Tư thế rắn hổ mang Động tác đứa trẻ  Tư thế ngồi vặn người Ngồi mở rộng hông – Bound Angle Với 5 bài tập yoga đơn giản tại nhà dưới đây, bạn sẽ có trong tay 1 phương pháp giúp đánh bay mỡ thừa trên cơ thể nhanh chóng, chưa kể còn giúp bạn có làn da mịn màng hơn nữa cơ. Mặc dù tập gym là một phương pháp giảm cân, cải thiện vóc dáng cực hiệu quả nhưng không phải ai cũng đủ sức để thực hiện các động tác nâng tạ, chạy bộ mệt nhọc, nếu bạn không có nhiều sức khỏe hay thời gian nhưng vẫn muốn giảm cân và có làn da đẹp thì hãy thực hiện ngay các bài tập yoga đơn giản tại nhà này ngay nhé. Chỉ cần áp dụng 5 bài tập yoga đơn giản tại nhà này trước khi đi ngủ hằng ngày, bạn sẽ mau chóng sở hữu thân hình rắn chắn hơn cũng như là làn da đẹp hơn đấy, bắt đầu ngay thôi! Động tác kéo gối Động tắc nằm kéo gối Đầu tiên, các bạn nằm ngửa ra sàn, sau đó co gối 1 chân lên và dùng 2 tay kéo gối sát vào người hơn. Giữ tư thế trong 20s và duỗi chân ra và lặp lại cho chân kia. Thực hiện mỗi chân 7 lần. Tư thế rắn hổ mang Tư thế rắn hổ mang – Cobra Pose Đầu tiên các bạn nằm úp xuống sàn nhà, 2 tay đặt 2 bên ngực. mũi bàn tay hướng tới trước. Từ từ nâng ngực lên khỏi sàn, đến khi thẳng cánh tay, lưng uốn cong về sau 1 chút. Mặt ngửa. Giữ 30 giây ở vị trí cao nhất rồi trở về tư thế nằm xấp và lặp lại 7 lần. Động tác đứa trẻ  Tư thế đứa trẻ – Child Pose Ngồi trên 2 chân. Từ từ gập người tới trước, 2 tay duỗi thẳng trên sàn. Giữ im tư thế ở vị trí thấp nhất trong 30 giây. Quay trở lại ban đầu và làm thêm 7 lần nữa. Tư thế ngồi vặn người Đầu tiên, ngồi thẳng trên sàn, 2 chân duỗi thẳng Bắt chân phải qua mép trái chân trái. Vặn người sang bên phải và giữ im 30 giây. Trở lại tư thế ban đầu và lặp lại thêm 7 lần. Ngồi mở rộng hông – Bound Angle Ngồi trên sàn, úp 2 lòng bàn chân vào nhau, đùi mở rộng sang 2 bên. Ép 2 đùi xuống sàn càng sâu càng tốt và nâng lên liên tục trong 2 phút. Bạn thấy 5 Bài tập Yoga đơn giản tại nhà này thế ...

Dưới đây là danh sách 10 loại thức ăn nên ăn khi tập yoga mà bạn nên biết 1. Rau có màu xanh đậm 2. Cacao thô 3. Diêm mạch (quinoa) 4. Cháo đặc từ ngũ cốc nghiền 5. Quả mọng 6. Đậu lăng 7. Đậu phụ 8. Bơ đậu phộng 9. Trái cây tươi 10. Chanh và nước Cho dù bạn tập luyện yoga mạnh hay làm chậm nó bằng Hatha hay Yin, chế độ dinh dưỡng vẫn quan trọng là ăn uống lành mạnh. Chìa khóa để có cả năng lượng và sự tập trung để thực hiện nó thông qua việc luyện tập của bạn. Vậy thì tập yoga nên ăn gì là tốt nhất ? Tập yoga nên ăn gì? Đây là 10 loại thức ăn hỗ trợ tuyệt vời cho bạn Điều quan trọng là chế độ ăn uống của bạn cân bằng và đầy đủ các loại thực phẩm bổ dưỡng có nhiều chất xơ, vitamin, chất béo lành mạnh và đường tự nhiên để giữ cho bạn sự hài lòng. Dưới đây là danh sách 10 loại thức ăn nên ăn khi tập yoga mà bạn nên biết 1. Rau có màu xanh đậm Từ cải xoăn đến cá thu, rau xanh mù tạt đến arugula (cải rocket), rau lá xanh đậm chứa nhiều vitamin C, E và K, sắt, chất xơ và canxi, và nhiều hơn nữa,… tất cả đều cần thiết cho chế độ dinh dưỡng Yoga. Bạn biết rằng yoga rất tốt cho toàn bộ cơ thể, và bổ sung thêm nhiều rau có màu xanh đậm vào chế độ ăn uống có thể giúp bạn tăng thêm những lợi ích đó. Hãy thử chúng bằng việc chế biến một món salad, sinh tố hoặc xào như một món ăn phụ. 2. Cacao thô Cái gì tốt hơn sô cô la? Đó là các thực phẩm thô cacao. Thành phần chính trong sô-cô-la, cacao thô được đóng gói với chất chống oxy hóa để chống lại bệnh tật. Flavonoid trong cacao thô làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và magiê để hỗ trợ sức khỏe cảm xúc. Yoga đã được sinh ra để giúp mọi người sống lâu hơn, và có cuộc sống hạnh phúc hơn và có vẻ như việc tiêu thụ cacao thô cũng có thể giúp ích. 3. Diêm mạch (quinoa) Các thiền sinh cần protein hỗ trợ cho năng lượng và sự tập trung và hạt quinoa là một cách để có được nó. Quinoa chứa tất cả chín axit amin thiết yếu, sắt cho máu khỏe mạnh. Vitamin B2 để giúp sản xuất năng lượng trong tế bào và magiê để kiểm soát lượng đường trong máu. Nó có thể dùng để ăn thay cho một loại ngũ cốc như gạo, hoặc thậm chí là một bữa ăn sáng thay vì bột yến mạch. Quinoa có thể đã tồn tại hàng ngàn năm, nhưng một số người coi đó là siêu hạt của ...

Các bạn là dân văn phòng ngồi nhiều hết ngày này qua ngày khác và gây ra các cơn đau lưng khủng khiếp thì hãy tập ngay các bài tập Yoga trị đau lưng cho dân văn phòng này. Nó khá dễ tập và có thể tập ngay tại nhà của mình. 13. Wall Leg Up – Nằm chân dựa tường 14. Tư thế trẻ em ngủ 16. Tư thế anh hùng 18. Tư thế Yoga Mèo – Bò 21. Tư thế trẻ em rộng tay Chúng ta đã quay lại với phần 2 của bài viết các bài tập Yoga trị đau lưng cho dân văn phòng rồi. Nếu bạn chưa tập thì có thể xem lại ở phần 1 tại đây. Còn bây giờ, chúng ta sẽ đi nốt phần còn lại ngay nhé. Các bài tập trị đau lưng cho dân văn phòng hiệu quả Các bạn là dân văn phòng ngồi nhiều hết ngày này qua ngày khác và gây ra các cơn đau lưng khủng khiếp thì hãy tập ngay các bài tập Yoga trị đau lưng cho dân văn phòng này. Nó khá dễ tập và có thể tập ngay tại nhà của mình. 13. Wall Leg Up – Nằm chân dựa tường Tư thế Nằm chân dựa tường   Thể Hình Chanel đã có một bài viết riêng về bài tập này. Bạn có thể xem lại để biết lợi ích của nó nhé. Cách tập khá đơn giản, bạn chỉ cần nằm ngửa trên giường, đặt 2 chân thẳng lên tường. Kê thêm một chiếc gối nhỏ bên dưới hông. 14. Tư thế trẻ em ngủ Tư thế trẻ em ngủ   Tương tự như bài trẻ em ở trên chúng ta cũng thực hành động tác tương tụ, khác một chút là bạn sẽ kê một chiếc gối ở trước mà đặt đầu lên đó. Bài tập này là đơn giản nhất trong các bài tập chữa bệnh đau lưng tại nhà trong danh sách này. 15. Tư thế đứng gập người Tư thế đứng gập người   Đứng thẳng người, 2 tay khoanh lại trên đầu, sau đó gập người xuống, càng sát 2 chân càng tốt. 16. Tư thế anh hùng Tư thế anh hùng   Ngồi lên 1 cái gối hay khối nào đó, đầu gối chạm nhau và hai bàn chân tách ra. Xòe các ngón chân ra, sao cho ngón út chạm mặt đất. Ngồi thẳng đứng và nâng hai cánh tay lên sao cho tay này chạm vào cùi chỏ kia và ngược lại. 17. Tư thế Plank cao Tư thế Plank cao   Mọi người chúng ta thường nghĩ Plank là dành cho cơ bụng, tuy nhiên với các người bị chứng đau lưng thì Plank cũng là một bài tập giúp cho lưng bạn khỏe mạnh để tăng sức mạnh nâng đỡ cơ thể hơn. Đây cũng là một bài tập Yoga chữa đau lưng tại nhà hiệu quả mà bạn nên tập đều, vừa cơ ...

Vậy thì tại sao không thêm vào các bài tập Yoga trên giường để tập luôn đúng không nào ? Tư thế trẻ em (Balasana) Tư thế con mèo – bò (Cat-Cow Pose) Tư thế con cá Tư thế gập người tới trước Tư thế nằm vặn người Tư thế Yoga hình con chim bồ câu Tư thế Yoga em bé hạnh phúc Tư thế ngồi thư giãn Các bài tập Yoga trên giường vào buổi sáng luôn là một sự lựa chọn cực tốt dành cho bạn nếu muốn có một ngày học tập và làm việc hiệu quả. Không cần phải bước ra ngoài lạnh lẽo nữa, chỉ cần ở trong phòng và tập luyện thôi. Bài tập Yoga trên giường khỏi động ngày mới tràn đầy năng lượng Có một sự thật là không ít người có thể làm mọi thứ trên giường của mình như là ăn sáng, thay quần áo….đủ kiểu. Vậy thì tại sao không thêm vào các bài tập Yoga trên giường để tập luôn đúng không nào ? Tập Yoga vào buổi sáng luôn là tốt nhất vì nó giúp khởi động cơ thể của chúng ta được “mượt mà” hơn, và nhờ thế chúng ta sẽ cảm thấy được khỏe khoắn hơn và tạo được nhiều năng lượng hơn cho ngày mới của mình. Và với 8 bài tập Yoga trên giường mà chúng mình giới thiệu cho các bạn dưới đây thì hi vọng ai cũng có thể có được một ngày mới tràn đầy sinh lực nhé. Tư thế trẻ em (Balasana) Tư thế Yoga đứa trẻ Đây là tư thế đơn giản và ai cũng có thể tập luyện. Đầu tiên các bạn hãy ngồi lên 2 chân của mình. Gập người tới trước hết cỡ, thân trên nằm hoàn toàn trên giường, 2 tay duỗi thẳng tới trước. Giữ im 30 giây và hít thở đều đặn (đừng có ngủ luôn nhé :d ) Tư thế con mèo – bò (Cat-Cow Pose) Tư thế Yoga con mèo-bò Quỳ trên nệm, 2 tay chống ở trước ngay dưới vai của bạn. Hít sâu và từ từ uốn cong lưng của bạn lên như động tác con mèo hay làm khi ngủ dậy vậy đó, đầu cuối xuống gần ngực. Hít vào và thở ra sau đó uống lưng xuống dưới và ngửa mặt lên trần. GIữ im 2 tư thế 10 giây và thực hiện lại 5 lần. Tư thế con cá Tư thế Yoga con cá Các bạn nằm ngửa thoải mái trên giường. Ép vai xuống giường và đẩy ngực lên cao. Thở sâu mở rộng lồng ngực của bạn ra. Giữ im tư thế 30 giây. Tư thế gập người tới trước Tư thế Yoga duỗi người Tư thế Yoga này các bạn ngồi trên giường, duỗi thẳng 2 chân tới trước. Từ từ gập người xuống, 2 tay đưa tới nắm lấy cổ chân hoặc bàn chân. Giữ im trong 3 giây đến ...

Con gái tập tạ là một sự quyến rũ to lớn, hãy nâng tạ ngay hôm nay các bạn nữ nhé 1. Giảm béo nhanh và hiệu quả hơn 2. Săn chắc cơ bắp, tăng lượng Calo tiêu thụ 3. Tạo ra những đường cong chết người 4. Ngủ ngon hơn và sâu hơn 5. Tăng cường sức mạnh cho trái tim 6. Khung xương được tăng cường sức mạnh 7. Giảm căng thẳng, tăng cường trí nhớ Con gái tập tạ có sao không, có bị thô không là những câu hỏi của không ít chị em, nhưng sau khi đọc được bài viết này thì hi vọng con gái tập tạ sẽ ngày càng nhiều hơn và không lo sợ bị thô như lời đồn thổi bấy lâu nay. Lợi ích khi con gái tập tạ rất nhiều Nghe tập tạ có vẻ ghê gớm chứ thực ra nó cũng bình thường thôi các bạn nữ à, không nhất thiết bạn phải tập với lượng tạ khủng, hoặc sợ bị “đô” như mấy anh đâu, hoặc bạn nghe “giang hồ” đâu đó đồn rằng nữ mà tập tạ sẽ bị lùn hơn, hay tổn hại xương bla bla bla…..Tất cả chỉ là vớ vẩn. Việc con gái tập tạ không những không bị các vấn đề trên và còn đem lại nhiều lợi ích khác nữa dưới đây. Con gái tập tạ là một sự quyến rũ to lớn, hãy nâng tạ ngay hôm nay các bạn nữ nhé 1. Giảm béo nhanh và hiệu quả hơn Tập tạ giúp chị em giảm mỡ thừa nhanh chóng Lợi ích của tập tạ so với chạy bộ hay Yoga là khả năng đốt cháy mỡ thừa liên tục ngay cả sau khi bạn dừng tập, do việc việc tập tạ sẽ giúp bạn đốt cháy mỡ hiệu quả hơn, dân chuyên ngành gọi quá trình này là EPOC (Excess Post Exercise Oxygen Consumption), có nghĩa là khi bạn dùng nhiều Oxi hơn thì khả năng đốt cháy mỡ sẽ nhanh hơn. 2. Săn chắc cơ bắp, tăng lượng Calo tiêu thụ Con gái tập tạ Giúp săn chắc cơ bắp Khi bạn phải sử dụng nhiều sức thì lượng Calo sẽ bị đốt cháy nhiều hơn và cơ bắp sẽ được siết chặt lại để săn chắc hơn, việc vận động hằng ngày với các bài tập đơn giản đến các bài Squat sẽ quyết định việc bạn đốt được bao nhiêu calo mỗi ngày. Ngồi thì chả đốt calo bằng đứng, đứng thì thua đi bộ, đi bộ thì không bằng chạy bộ, và chạy bộ thì gọi tập tak bằng cụ rồi :d. Vậy nên việc tập tạ sẽ ép bạn phải vận động nhiều mà vận động nhiều thì đốt calo nhiều và giảm mỡ nhanh hơn. 3. Tạo ra những đường cong chết người Con gái tập tạ sẽ có những đường cong “chết người” Bạn có thấy những tấm hình sexy của những người mẫu ...

Vì vậy, hãy thử các bài tập Yoga cho cặp đôi ngay hôm nay nào. 1. Double Plank – Plank 2 tầng 2. Double Table – Bàn 2 tầng 3. Extended Double Table – Bàn 2 tầng biến thể. 4. Double Boat – Con thuyền đôi 5. Bound Double Boat – Con thuyền đôi biến thể 6. Downward Dog Handstand Pike – Tư thế chó cúi đầu và trồng cây chuối 7. Downward Dog With Handstand Variation – Tư thế chó cúi đầu và trồng cây chuối biến thể 8. Downward Dog Camel – Chó cúi đầu cõng lạc đà 9. Double Goddess – Tư thế nữ thần 10. Yogi Stack – Tư thế ngăn xếp Theo truyền thống thì chúng ta thường tập Yoga một mình, vậy tại sao không thay đổi một chút bằng các bài tập Yoga cho cặp đôi để tập cùng người yêu hay bạn thân của mình . Đảm bảo buổi tập của bạn sẽ thú vị hơn nhiều đấy. 10 bài tập yoga cho cặp đôi thú vị để tập cùng người yêu Việc tập luyện các bài tập Yoga cho cặp đôi cùng bạn bè hoặc người yêu có khá nhiều thứ hay ho như là bạn sẽ có thể học hỏi thêm cho bản thân các tư thế khi thực hành chúng với bạn của mình, và tăng thêm sự gắn kết giữa 2 người. Vì vậy, hãy thử các bài tập Yoga cho cặp đôi ngay hôm nay nào. 1. Double Plank – Plank 2 tầng Plank 2 tầng Đây là một bài tập Yoga cho cặp đôi dễ dàng nhất để bắt đầu mà các bạn nên thử, mặc dù bài tập Plank không yêu cầu quá nhiều sức lực và phần trung tâm của cơ thể. Đầu tiên, các bạn hãy chuẩn bị một thảm tập và 1 người vào tư thế Plank cao trước, sau đó bạn còn lại bước 1 chân qua hông bạn kia, 2 tay nắm chắc co chân, đặt 2 chân lên vai người bạn của mình và bắt đầu Plank thôi. Giữ tư thế 10-15 giây thì đổi người thôi. 2. Double Table – Bàn 2 tầng Bàn 2 tầng Bài tập Yoga cho cặp đôi này cũng khá đơn giản và dễ thực hiện. Một bạn ngồi trên sàn, 2 chân mở rộng, tay chống phía sau lưng. Bắt đầu đẩu hông lên sao sao cho đùi song song với sàn tay thẳng, tạo thành tư thế cái bàn 4 chân. Người bạn kia sẽ bắt đầu bước 1 chân qua hông, quay lưng lại với đối tác của mình, bắt đầu đặt từng tay lên vai, sau đó là 2 chân lên đùi gần đầu gối của người bạn tạo thành tư thế giống cái bàn. Giữ im khoảng 3-5 nhịp thở và đổi người. 3. Extended Double Table – Bàn 2 tầng biến thể. Tư thế bàn 2 tần biến thể Chúng ta sẽ bắt đầu thử thách tư thế ...

Mỗi ngày trước khi ngủ 10-30 phút hãy tranh thủ tập các bài tập yoga đơn giản giúp ngủ ngon này nhé! Nếu bạn chỉ có 10 phút rảnh để tranh thủ tập luyện, hãy tập các bài Yoga này. 1. Tư thế con thằn lằn – Utthan Pristhasana (Lizard Pose) 2. Tư thế con châu chấu – Salabhasana (Locust Pose) 3. Duỗi 1 chân tựa đầu – Janu Sirsasana (Head-of-the-Knee Pose) 4. Tư thế đứng gập người rộng chân – Prasarita Padottanasana (Wide-Legged Standing Forward Bend) 5. Tư thế đứng gập người xuống chân – Uttanasana (Standing Forward Bend) 6. Tư thế xác chết – Savasana (Corpse Pose) Nếu bạn có nhiều thời gian cỡ 20 phút, hãy tập các bài tập yoga buổi tối dưới đây nhé. 7. Ngồi dang rộng chân cúi đầu – Parsva Upavistha Konasana (Side Seated Wide Angle Pose) 8. Tư thế ngả lưng thư giãn – Supta Baddha Konasana (Reclining Bound Angle Pose) 9. Tư thế Yoga nằm duỗi 1 chân – Supta Padangusthasana (Reclining Big Toe Pose) 10. Tư thế anh hùng ngả lưng – Supta Virasana (Reclining Hero Pose) 11. Tư thế ngồi gập người tới trước – Paschimottanasana (Seated Forward Bend) 13. Cuối buổi bài tập yoga buổi tối này các bạn vẫn tiếp tục về tư thế xác chết để thư giãn trước khi đi ngủ nhé. Và nếu bạn có nhiều thời gian hơn 20 phút, hãy tập các bài tập yoga buổi tối này nhé 15. Tư thế ngồi vặn người – Siddhasana, variation (Adept’s Pose, variation) 16. Tư thế ngồi thiền – Siddhasana (Adept’s Pose) Làm sao để ngủ ngon giấc ở thời đại ngày nay cũng là việc chuyện rất đáng quan tâm khi và bao nhiêu là thứ tạo nên áp lực, khiến bạn phải suy nghĩ giải quyết và gây ra hiện tượng mất ngủ, lâu ngay khiến cơ thể mẹt mỏi và ngày càng suy giảm sức khỏe. Giấc ngủ đủ là rất quan trọng với tất cả mọi người. Và nếu bạn muốn có một giấc ngủ chất lượng thì làm sao đây. Với các bài tập yoga đơn giản giúp ngủ ngon dưới đây, bạn sẽ có thể giảm căng thẳng để nhanh chóng chìm vào giấc ngủ hơn. Các bài tập Yoga đơn giản giúp bạn ngủ ngon Với các bài tập yoga đơn giản giúp ngủ ngon này, bạn có thể tập luyện vào buổi tối để cơ thể giải tỏa đi hết căng thẳng của bạn, và giúp bạn có những giấc ngủ sâu và có những giấc mơ đẹp hơn. Ngày nay rất nhiều người tìm đến Yoga như là một phương pháp chữa bệnh mất ngủ. Với sự kết hợp của nhịp thở sâu và đều đặn khi tập luyện, bạn sẽ tĩnh tâm hơn và thần kinh thư giãn tốt hơn để bạn dễ ngủ hơn. Mỗi ngày trước khi ngủ 10-30 phút hãy tranh thủ tập các bài tập yoga đơn giản giúp ngủ ngon này nhé! Các bạn chuẩn bị một ...

Đau thần kinh tọa là gì ? Nguyên nhân nào gây nên việc đau thần kinh tọa ? Hướng dẫn cách thực hiện bài tập Yoga để chứa đau thần kinh tọa, hướng dẫn cho bên trái các bạn thực hiện tương tự cho bên phải nhé. Tư thế chuẩn bị vặn cột sống Ngồi vặn người đơn giản Tư thế đứng vặn người Đứng duỗi gân kheo Tư thế chéo chân Tư thế chim bồ câu duỗi hông Tư thế chim bồ câu biến thể Đau thần kinh tọa là bệnh lý gây ra khá nhiều rắc rối cho người mắc phải, với 7 bài tập yoga này thì bạn sẽ nhanh chóng chấm dứt được những con đau khó chịu do bị đau thần kinh tọa mang lại. Trị đau thần kinh tọa tại nhà nhanh chóng bằng 7 bài tập Yoga Đau thần kinh tọa là gì ? Đau thần kinh tọa là do thần kinh tọa ở lưng bị chèn ép dẫn đến đau thắt lưng và lan xuống đau lưng rồi đến cẳng chân. Nguyên nhân nào gây nên việc đau thần kinh tọa ? Nguyên nhân chính là do bị chèn ép bởi các nguyên nhân sau: Nứt gãy xương chậu hoặc xương hông. Hẹp xương sống. Thoát vị đĩa đệm. Viêm xương khớp. Gai cột sống. Áp-se cột sống U trong cột sống Do cơ hình lê (cơ tháp) chèn ép. Ở bài viết này sẽ giúp các bạn xoa dịu cơn đau thần kinh tọa do bị cơ hình lê chèn ép, những vấn đề đau thần kinh tọa khác các bạn nên đến khám bác sĩ để có kết quả chính xác hơn. Đau thần kinh tọa do cơ hình lê (cơ tháp) chèn ép Dây thần kinh tọa có 2 sợi ở trong ống xương sống và đi về 2 bên chân, mỗi chân có 1 dây. Nó đi từ gốc thần kinh và kết hợp với những sợi thần kinh khác tạo thành hệ thống thần kinh ở hông, các dây thần kinh này len lỏi giữa các lớp cơ mông là Medius và Maximus và đi xuống bàn chân. Dấu hiệu bạn có thể dễ dàng nhận biết là mình bị đau thần kinh tọa do cơ tháp chèn ép như sau Có cảm giác đau như kim châm từ bắp chân đến giữa 2 ngón út và áp út chân. Đi trên mũi chân khó khăn (đi giày cao gót chẳng hạn) Cảm giác nóng ở đùi và bắp chân xuống gót. Tê ngón chân khi đứng. Cúi hoặc ngồi (đặc biệt là lái xe) thì thấy đau, đứng thì hết. Dọc 2 hông đau râm ran. Những bài tập Yoga có thể giúp khỏi bệnh thần kinh tọa như thế nào. Đứng lên ngồi xuống hay bị đau ở khớp gối. Bạn có thể kiểm tra bằng cách như sau Nằm nghiêng trên sàn, với chân đau ở trên. Chân còn lại duỗi thẳng, chân đau co ...

Dù Bụng bầu sắp vượt mặt nhưng Kahi vẫn thể hiện dẻo dai những động tác yoga trên ấn phẩm thời trang mới đây. Cùng ngắm nhìn hình ảnh thực hiện các bài tập Yoga cùng cô nàng nào Dù bụng bầu vẫn đẹp rạng ngời khi đi tập Yoga Cựu thành viên nhóm nữ After School mới đây có bộ ảnh trên tạp chí Elle Hàn Quốc số tháng 9/2016. Loạt ảnh gây chú ý khi Kahi khoe bụng bầu ở tháng thứ 7. Nữ ca sĩ thể hiện những động tác yoga dù thân hình đã khá nặng nề. Bộ ảnh mới nằm trong chiến dịch tôn vinh nét đẹp của các bà bầu. Em bé trong bụng là trái ngọt của nữ ca sĩ 35 tuổi với ông xã là CEO có tiếng trong ngành thời trang Hàn Quốc. Họ kết hôn ở Hawaii vào cuối tháng 3 vừa qua. Vào thời điểm đó, Kahi đang mang thai nhưng chưa công bố. Sau khi thông báo về em bé, công chúng mới hay cựu thành viên After School “ăn cơm trước kẻng”. Kahi được biết tới là sao nữ có vóc dáng săn chắc, khỏe khoắn nhờ sở thích tập luyện. Cô từng tham gia show thực tế Muscle Queen để khoe lợi thế hình thể. Hồi đầu năm Kahi là một trong những giám khảo trong show tìm kiếm nhóm nhạc nữ Produce 101 của đài Mnet. 2 tuần trước khi tiết lộ tin vui, cô cho ra mắt bộ ảnh cũng trên tạp chí Elle. Trong đó, Kahi vẫn sở hữu cơ bụng săn chắc đáng ngưỡng mộ. Trong quá trình mang thai, Kahi tạm thời lui vào hậu trường. Trên trang cá nhân, cô cập nhật tình hình dưỡng thai. Bà bầu Kpop khá chăm chỉ vận động, tập yoga, cô được coi là hình mẫu bà bầu lý tưởng nhờ chăm chút cơ thể.

Hướng dẫn chi tiết các bước tập luyện tư thế Kim tự tháp – Parsvottanasana Hướng dẫn tư thế Thông tin tư thế Chống chỉ định và thận trọng Mẹo và đạo cụ Bí quyết Ứng dụng trị liệu Các tư thế chuẩn bị trước Các tư thế theo sau Dành cho người mới bắt đầu Lợi ích Phối hợp Biến thể Sở dĩ tư thế này có tên là kim tự tháp là vì tạo hình của nó khá giống với chiếc kim tự tháp. Tư thế kim tự tháp này sẽ cho bạn thấy được sự vững vàng và mạnh mẽ của đôi chân. Đồng thời, tập luyện tư thế này thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện trạng thái cân bằng của cơ thể, kích thích các cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Hướng dẫn chi tiết các bước tập luyện tư thế Kim tự tháp – Parsvottanasana Hướng dẫn tư thế Bước 1: Đứng vào tư thế trái núi Tadasana. Khi thở ra, bước hoặc nhảy nhẹ hai bàn chân cách nhau 100 đến 120cm. Đặt tay lên hông. Xoay chân trái của bạn trong khoảng từ 45 đến 60 độ sang phải và chân phải của bạn ra bên phải 90 độ. Căn chỉnh gót chân phải với gót chân trái. Siết chặt đùi của bạn và xoay đùi phải ra ngoài, sao cho phần giữa của nắp đầu gối phải thẳng với tâm của mắt cá chân phải. Bước 2: Thở ra và xoay thân mình sang phải, gập người về phía trước sao cho xương chậu của bạn vuông góc càng nhiều càng tốt với mặt thảm của bạn. Khi hông trái quay về phía trước, ấn đầu xương đùi trái trở lại để tiếp đất gót chân sau. Nhấn đùi ngoài của bạn vào trong, như thể ép một vật giữa hai đùi của bạn. Cố định các vật dụng của bạn để đẩy thân sau của bạn, kéo dài xương cụt của bạn về phía sàn nhà và uốn cong phần thân trên của bạn một chút. Bước 3: Tiếp tục với một hơi thở ra, nghiêng thân về phía trước từ các cơ háng qua chân phải. Dừng lại khi thân song song với sàn. Ấn đầu ngón tay xuống sàn ở hai bên bàn chân phải. Nếu bạn không thể chạm vào sàn, hãy chống tay lên một vật gì đó như yên ghế chẳng hạn. Nhấn đùi ra sau và kéo dài thân về phía trước, nâng qua đỉnh xương ức. Bước 4: Ở tư thế này, phần hông của chân trước có xu hướng nâng lên về phía vai và xoay ra bên ngoài, làm rút ngắn phía trước chân trước. Hãy chắc chắn giữ cho phần hông của chân trước thoải mái và tránh xa phần vai cùng bên trong khi bạn siết chặt đùi ngoài. Nhấn ngón chân cái và gót chân trong của bàn chân trước vững chắc xuống sàn, sau ...

Với 9 bài tập yoga giúp giảm đau vai này thì bạn có thể chia làm 3 bộ để tập luyện hằng ngày chú ý cố gắng mở rộng ngực, thả lỏng vai và thở thật sâu nhé, nó sẽ dễ dàng hơn khi tập. Forward Fold with Clasp – Tư thế cúi đầu vặn khớp vai Dolphin – Tư thế con cá heo Reverse Prayer – Tư thế cầu nguyện ngược Eagle – Tư thế chim đại bàng Bow – Tư thế cánh cung Cow Face – Tư thế con bò Thread the Needle – Tư thế xỏ kim Criss-Cross  8-Point Trong chúng ta ít nhất 1 lần trong đời từng bị đau vai, có thể là do một chấn thương nhỏ vì những hoạt động mà chúng ta thực hiện hàng ngày ngay tại bàn làm việc của mình hoặc thậm chí là khi chúng ta đi bộ trên đường. Và chúng mình đã tìm ra cách giảm đau vai với 9 bài tập Yoga giúp giảm đau vai dưới đây. 9 bГ i tбє­p Yoga giГєp giбєЈm Д‘au vai hiệu quбєЈ dб»… tбє­p tбєЎi nhГ Với các bài tập Yoga giúp giảm đau vai này sẽ giúp bạn mau chóng chấm dứt cơn đau nhức vai khó chịu. Bạn nên chú ý rằng cơ thể mình luôn luôn trong trạng thái hoạt động nên bạn cần dành một chút thời gian để thực hiện các bài giảm đau vai này và kết hợp hít thở sâu khi tập nhé. Với 9 bài tập yoga giúp giảm đau vai này thì bạn có thể chia làm 3 bộ để tập luyện hằng ngày chú ý cố gắng mở rộng ngực, thả lỏng vai và thở thật sâu nhé, nó sẽ dễ dàng hơn khi tập. Forward Fold with Clasp – Tư thế cúi đầu vặn khớp vai Forward Fold with Clasp – Tư thế cúi đầu vặn khớp vai Hai chân đứng thẳng, nắm hai tay sau lưng và hít thở đều để nồng ngực mở ra Ưỡn ngực về phía trước, hạ thấp đầu gối và gập người về phía trước Hạ thấp đầu xuống dưới và nhẹ nhàng thả lỏng cổ Nếu bạn cảm thấy thoải mái thì hãy chùng một bên gối lại và sau đó thực hiện với bên còn lại như vậy vai của bạn sẽ được hạ thấp hơn. Giữ vị trí khoảng 5 lượt hít thở sâu sau đó quay lại vị trí ban đầu Dolphin – Tư thế con cá heo Dolphin – Tư thế con cá heo Bắt đầu bài tập yoga này bằng cách chống tay và quỳ gối lên sàn. Giữ hai tay song song với nhau, 1 khoảng cách cân bằng với vai. Đặt hai khuỷu tay xuống sàn, hạ thấp đầu xuống sàn sao cho đầu ở giữa hai khuỷu tay, nâng mông lên vị trí cao nhất có thể tạo cơ thể hình chữ V ngược. Giữ vị trí khoảng 5 lượt hít thở sâu sau đó quay ...

Những bài tập Yoga cơ bản tại nhà này không khiến bạn gặp nhiều khó khăn khi luyện tập, với tác dụng an thần, thư thái tâm hồn thì bạn hãy nên tập nó hằng ngày nhé. Tư thế đứng gập người (Uttanasana) Tư thế đứa trẻ (Balasana) Tư thế Cat-Cow (Bitalasana – Marjaryasana) Tư thế quả núi (Tadasana) Tư thế đứa trẻ hạnh phúc (Ananda Balasana) Tư thế nằm đặt chân lên tường (Viparita Karani) Ngồi duỗi chân (Dandasana) Tư thế xác chết (Savasana) 20 phút Thư giãn cùng Yoga Việc chịu áp lực lớn từ công việc hằng ngày gây ra cho chúng ta một cảm giác căng thẳng rất khó chịu. Vậy hãy tập các bài tập yoga cơ bản tại nhà này để giúp xua tan lo âu và phiền muộn, cho bạn một tinh thần thư thái và ngủ sâu và ngon hơn. Những bài tập Yoga cơ bản tại nhà để thư giãn, giúp dễ ngủ Những bài tập Yoga cơ bản tại nhà này không khiến bạn gặp nhiều khó khăn khi luyện tập, với tác dụng an thần, thư thái tâm hồn thì bạn hãy nên tập nó hằng ngày nhé. Tư thế đứng gập người (Uttanasana) Tư thế Yoga cuối gập người Đứng thẳng, với 2 chân khép sát, từ từ gập người tới trước, ép ngực vào 2 chân. 2 tay chạm sàn. GIữ tư thế trong 10 giây và trở lại vị trí ban đầu rồi lặp lại. Tư thế đứa trẻ (Balasana) Tư thế Yoga đứa trẻ Bắt đầu ở tư thế quỳ trên thảm, 2 bàn chân khép, đùi mở rộng thành hình chữ V. Gập người về phía trước, 2 tay duỗi thẳng qua đầu. Cố gắng cuối người cho đến khi trán của bạn chạm đất. Giữ im vài giây rồi lặp lại động tác. Tư thế Cat-Cow (Bitalasana – Marjaryasana) Tư thế Yoga con mèo và bò Bắt đầu với tư thế quỳ gối, 2 tay chống trên sàn. Thở ra, uốn lưng lên phía trần nhà đầu cuối xuống đất. Giữ vài giây rồi uốn lưng xuống dưới và ngẩng mặt lên trần. Giữ vài giây thì lặp lại toàn bộ động tác. Tư thế quả núi (Tadasana) TƯ thế Yoga ngọn núi Đứng thẳng, 2 chân khép, 2 tay thả lỏng, nhìn thẳng tới trước, mở lồng ngực và hít sâu và đều. Cú tiếp tục hít thở trong 1-2 phút. Tư thế đứa trẻ hạnh phúc (Ananda Balasana) Tư thế Yoga đứa trẻ hạnh phúc Tư thế này tái hiện lại cảnh đứa trẻ vui đùa và thường nắm lấy 2 chân của mình ngửa lên trần. Bắt đầu từ vị trí nằm ngửa. Bắt đầu đưa 2 chan lên, đầu gối tiến gần lại ngực. Dùng 2 tay cầm 2 mũi bàn chân kéo thêm về sát người, cảm nhận phần xương hông đang được vận động. Giữ tư thế trong vài giây rồi trở lại tư thế nằm ...

Chỉ với 7 ngày chăm chỉ luyện tập các bài tập yoga giảm cân toàn thân này, bạn sẽ nhận thấy cơ thể của mình trở nên nhẹ nhàng hơn ngay. Rồi, cùng Thể Hình Channel bắt đầu thực hiện ngay 10 bài tập yoga giảm cân toàn thân ngay dưới đây nhé cả nhà. Nhớ chuẩn bị khăn và nước uống đấy. Tư thế xả hơi – Pawanmuktasana Tư thế rắn hổ mang – Cobra Pose – Bhujangasana Tư thế cánh cung – Bow Pose – Dhanurasana Tư thế gập người chắp tay sau lưng – Intense Side Stretch Pose – Parsvottanasana Tư thế chiến binh I – Warrior I Pose – Virbhadrasana 6. Tư thế chùng chân nghiêng người – Extended Side Angle Pose – Utthita Parsvakonasana Tư thế chim đại bàng – Eagle pose – Garudasana Tư thế chim bồ câu – Pigeon Pose Tư thế ngồi bắt chéo tay – Cow Face Pose – Gomukhasana Ngồi gập người tới trước – Seated Forward Bend – Paschimottanasana Tập yoga giảm cân toàn thân nhanh là một điều hoàn toàn có thể khi bạn thực hiện một cách chăm chỉ và đêu đặn, các bạn nên áp dụng cách giảm cân bằng tập Yoga này ngay nhé. Tập yoga giảm cân toàn thân nhanh với 10 bài đơn giản Giảm béo toàn thân có rất nhiều cách, trong đó tập yoga giảm béo là một phương pháp giảm cân được nhiều người áp dụng để giảm cân thành công, liệu bạn đã biết cách giảm cân hiệu quả này hay chưa ? Chỉ với 7 ngày chăm chỉ luyện tập các bài tập yoga giảm cân toàn thân này, bạn sẽ nhận thấy cơ thể của mình trở nên nhẹ nhàng hơn ngay. Tập Yoga giảm cân toàn thân là phương pháp tự nhiên và an toàn cho cơ thể, bạn không cần phải đi đến phòng tập gym để luyện tập, chỉ cần tập yoga tại nhà, với không gian yên tĩnh và quen thuộc của mình là có thể sẵn sàng rồi. 10 bài tập yoga giảm cân toàn thân này tại này có hơi khác biệt 1 chút với Yoga thường, nó được biết đến là Power Yoga hay còn gọi là Cardio Yoga. Nghe tới từ Cardio thì chắc bạn cũng cảm nhận được sự khác biệt thế nào rồi đúng không. Các bài tập Yoga này cần bạn phải có kiến thức cơ bản về tập Yoga trước khi áp dụng để tránh tập sai làm mất hiệu quả của bài tập. Sử dụng tạ Dumbbell khi tập sẽ tăng độ khó lên cao và giúp đốt cháy calo nhanh hơn khi tập Cardio Yoga. Rồi, cùng chúng mình bắt đầu thực hiện ngay 10 bài tập yoga giảm cân toàn thân ngay dưới đây nhé cả nhà. Nhớ chuẩn bị khăn và nước uống đấy. Lưu ý lại là các bạn cần phải theo dõi hướng dẫn thị kĩ các bài Cardio Yoga này nha. Tư thế xả hơi – Pawanmuktasana Tư thế ...

Bộ ảnh động vật tập Yoga dưới đây sẽ khiến bạn cảm thấy muốn sái quai hàm vì độ dễ thương và hài hước của chúng. Đảm bào là bạn sẽ muốn có ngay 1 em như thế cho xem. Ảnh động vật tập Yoga hài hước Dù tập Yoga là một khá là khó khăn với nhiều người, tuy nhiên khi nhìn thấy những hình ảnh động vật tập Yoga này thì bạn sẽ có thêm động lực để tập luyện bộ môn này tốt hơn. Có công mài sắt có ngày nên kim, bạn cũng cố thể tập được nếu cố gắng, hãy nhìn tụi nhỏ tập đi này. Hic hic, lỡ nghịch dại giờ phải làm thao !!! Cố lên cố lên, sắp lên rồi, hự hự Tư thế đứa trẻ của em được cho cô giáo ơi Ôi, hôm nay bé mệt, nên ôm chân tập cho quên mệt Tao lạy mày, ngồi im cho tao lạy coi Thôi xong, h làm sao mà đứng lên đây hả trời ? Rồi, giờ thì làm theo cô, uốn người qua bên phải nào Đây chính xác gọi là yoga kết hợp với điệu múa thiên nga giãy chết. Các thím đi qua làm ơn like dạo cho một chiếc đi ạ. Dậy tập thể dục giảm cân thôi, ú quá rồi, 1,2,1,2…. Em đang tập luyện để giảm cân sau sinh các chế ạ Các bà mẹ chú ý tập như tôi nhé Tư thế vặn người Ngẩng lên trời thấy mình thật vô đối, đập đầu vô gối chả lẽ không ai vô đối bằng ? Không phải dạng vừa đâu, dạng toẹt ra. Em đang hướng dẫn anh chủ tập Yoga, cô bác chứ ngồi chơi Rồi, dạng chân ra, vặn người sang phải nha Tư thế này là tư thế con gì mà lạ thế cô chủ ơi ? Tịnh tâm lại nào, làm gì mà nhe răng cười hoại zi

Hãy cũng Thể Hình Channel tìm hiểu 7 bài tập yoga giúp ngực căng tròn này nhé! Reverse Table Prone Cactus Extended puppy Locust Seated clasp hand Foam Roller or Block “Angels” Bridge with elbows bent and forearms by sides Bài tập yoga giúp ngực căng tròn đang được rất nhiều chị em săn lùng. Với kết quả giúp họ có được một body săn chắc và một bộ ngực căng tròn thì họ sẽ không bao giờ bỏ qua được. Chỉ với những động tác đơn giản và vô cùng dễ tập bạn đã có ngay một body như rất nhiều cô gái hằng mong ước. Còn ngại ngùng gì mà không tìm hiểu chúng ngay bây giờ. Hãy cũng chúng mình tìm hiểu 7 bài tập yoga giúp ngực căng tròn này nhé! Reverse Table Tư thế này không chỉ tác động đến phần đùi, phần bàn tay, cánh tay, phần vai, phần ngực mà nó còn tác động đến phần bụng của bạn. Bạn phải gồng bụng hết sức để có thể giữ cho thân trên của bạn thẳng. Để có thể thực hiện được bài tập yoga giúp ngực căng tròn này thì bạn cần phải đảm bảo là bạn có một đôi tay và đôi chân khỏe mạnh. Vì chúng giữ vai trò nâng toàn bộ trọng lượng cơ thể của bạn. Nếu bạn có bất kì chấn thương nào ở khớp gối, khớp khuỷu tay thì bạn không nên thực hiện động tác này. Chúng sẽ gây nguy hiểm cho xương của bạn. Để có thể thực hiện được bài tập này thì bạn cần phải thực hiện các bước sau: Ngồi xổm trên hai chân Đặt hai tay của bạn về phía sau lưng của bạn Sao cho hai cánh tay song song với hai chân Hướng hai bàn tay của bạn về phía gót chân Giữ nguyên vị trí trong khoảng 10 giây Hít thở bằng mũi Lặp lại động tác này 3 lần Prone Cactus Đây là một bài tập tác động đến phần vai, bụng và chân rất nhiều. Bạn cần phải chuẩn bị một tấm thảm để tập. Khi thực hiện động tác này bạn cần phải nằm xuống sàn và úp nghiêng người lên sàn tập. Khớp vai, mông và hông của bạn sẽ hoạt động nhiều nhất vì thế bạn cần phải đảm bảo các khớp đó không có bất kì vấn đề gì hết. Đây là một bài tập đòi hỏi sự dẻo dai rất nhiều. Nếu xương của bạn không tốt thì bạn nên hạn chế luyện tập bài tập này. Bài tập này giúp bạn thư giãn và giảm cân rất tốt. Để có thể thực hiện được bài tập này thì bạn cần phải thực hiện các bước sau: Nằm úp người xuống sàn Dang rộng hai tay Co chân trái lại và đặt sát mông Sau đó vặn người thật mạnh và giữ nguyên vị trí trong 45 giây Thực hiện ...

Khi nào chúng ta cần thay thảm tập Yoga mới? 1. Thảm tập trở nên mỏng hơn 2. Thảm bị mòn và rách nhiều chỗ 3. Bị bị trượt  4. Thảm tập bốc mùi Thảm tập Yoga sạch sẽ tới mức nào? Làm sao để sử dụng thảm tập được bền lâu? Cần lưu ý gì khi mua thảm tập mới? Khả năng hỗ trợ và độ dày Khả năng chống trượt Khả năng di động Có thân thiện với môi trường không? Open-Cell hay Closed-Cell Mặc dù tập Yoga đều sử dụng những động tác nhẹ nhàng, nhưng không có nghĩa là thảm tập Yoga của bạn cũng có thể sử dụng mãi, sẽ có những dấu hiệu báo cho bạn biết đã đến lúc phải thay thảm mới rồi. chúng mình sẽ cho bạn biết những dấu hiệu đến lúc thay thảm tập, cũng như là cách chăm sóc và những lưu ý cần biết khi mua thảm tập mới. Khi nào chúng ta cần thay thảm tập Yoga mới? Tuổi thọ của những loại thảm tập thường tùy vào chất lượng thảm cũng như tần suất sử dụng. Thường thì chúng sẽ có thể được sử dụng trong khoảng 1 năm. Do thời hạn sử dụng của các loại thảm rất khác nhau nên thay vì dựa vào thời gian sử dụng, bạn có thể xem qua 4 dấu hiệu dưới đây để thay thảm mới nha. 1. Thảm tập trở nên mỏng hơn Khi thảm tập Yoga bị mất tính đàn hồi và ngày càng trở nên mỏng hơn thì đây là lúc bạn nên xem xét mua thảm tập mới. Một thảm tập dày và đàn hồi tốt sẽ cho bạn cảm giác tập luyện tốt hơn. 2. Thảm bị mòn và rách nhiều chỗ Nếu bạn thấy lớp trên cùng của thảm bị mòn nhiều, xuất hiện nhiều vết rách thì đừng ngần ngại cho nó nghỉ hưu để mua thảm mới nhé. 3. Bị bị trượt  Thảm tập giúp tăng độ bám dính khi tập luyện, nhưng nếu bị thường xuyên bị trượt thì đó cũng là dấu hiệu cần phải thay thảm rồi đấy. 4. Thảm tập bốc mùi Khi tập luyện thì mồ hôi sẽ rơi rất nhiều trên thảm tập, dù bạn đã giặt nó thường xuyên mà vẫn bị bốc mùi thì đó là lúc nên thay thảm mới rồi, để một tấm thảm bốc mùi khi tập luyện sẽ không chỉ mang lại cảm giá khó chịu cho bạn mà cho cả những người xung quanh bạn nữa đó. Thảm tập Yoga sạch sẽ tới mức nào? Nếu chỉ có mình bạn sử dụng thảm tập thì nhìn chung nó cũng sạch sẽ như cơ thể bạn tập trên đó. Nhưng nếu có nhiều người cùng sử dụng thì yếu tố sạch sẽ đó không còn nữa. Còn nếu là thảm dùng chung ở phòng tập thì nó gần như chứa rất nhiều bụi bẩn, mồ hôi, ...

Vì sao nên tập yoga giảm cân? Dưới đây là 13 bài tập Yoga giảm cân nhanh tại nhà vô cùng đơn giản Wide-Legged Forward Bend Lunge Half Boat Pose Side Plank Tree Pose Revolved Lunge Pose Chair Pose Warrior I Warrior II Warrior III Shoulderstand Lord of the Dance Pose (tư thế vũ công) Crow pose Child’s Pose Bạn đang tìm các tư thế tập yoga giảm cân nhanh ngay tại nhà? Đây chính là bài viết dành cho bạn. Có lẽ một phần lợi ích tốt nhất của Yoga là giúp bạn giảm cân mà còn xây dựng cơ bắp và cải thiện tính linh hoạt. Vì sao nên tập yoga giảm cân? Yoga được biết đến như là để “đốt cháy chất béo mà không làm đổ mồ hôi”. Nhưng điều này có thực sự đúng. Chúng tôi ở đây để nói với bạn: Vâng, chính xác là như vậy! Yoga có nhiều lợi ích, bao gồm giúp bạn giảm cân nhanh tại nhà! Yoga giúp bạn đốt chát calo, lý do tập yoga có thể giúp bạn giảm cân xuất phát từ mặt tinh thần của nó. Vì sao?  Tất cả chúng ta đều biết rằng, căng thẳng là một trong những nguyên nhân khiến bạn béo phì, dẫn đến một chế độ ăn uống vô tội vạ. Tập Yoga giúp: Giảm căng thẳng Đưa ra những quyết định đúng đắn Giảm mức độ cortisol (cortisol là hormone căng thẳng gây tăng cân. Giảm mức cortisol sẽ giúp bạn giảm cân một cách tự nhiên) Xuất phát từ khía cạnh thể chất, bất cứ ai cũng có thể chuyển động trong các động tác Yoga mà không quá khó khăn. Tập Yoga là các thách thức tâm trí, cơ thể và thời gian mà nó mang lại. Nếu bạn thử thách bản thân lâu hơn, bạn sẽ đốt cháy nhiều calo hơn và giảm cân nhiều hơn. Dưới đây là 13 bài tập Yoga giảm cân nhanh tại nhà vô cùng đơn giản Wide-Legged Forward Bend Hai cân cách nhau 90 – 120 cm, uốn cong về phía trước và dừng lại tại hông, không phải tại eo. Điều này để lưng của bạn càng thẳng càng tốt khi bạn uốn cong. Nếu bạn uốn cong đúng cách, bạn sẽ cảm thấy một sự căng mạnh ở cơ đùi sau. Cố gắng thực hành trước gương cho đúng mẫu. Giữ 5-6 hơi thở. Nếu bạn cảm thấy đủ thoải mái, hãy nắm tay sau lưng. Sau đó cố gắng đưa tay lên trần nhà để cánh tay và vai được giãn căng. Lunge Lunge là một trong những tư thế tốt nhất để kẽo giãn hông. Lunge cũng sẽ giúp tăng tính linh hoạt ở hông vì phải ngồi trước máy tình cả ngày. Để đầu gối của bạn 90 độ càng tốt. Kéo giãn tay hướng lên trên và nghiêng về phái sau. Giữ 30 giây và lặp lại phía bên kia. Half Boat ...

Thế giới đồ tập BK SPORT – Đồ tập GYM & YOGA Alva activewear Đồ Thể Thao Sporter HOUSE SPORT Shamdi – Đồ Tập Gym & Yoga Lẩu Xuất Khẩu Thế giới đồ tập Công ty TNHH Fitness & Yoga Việt Nam (Thế giới đồ tập) tự hào mang tới những sản phẩm cập nhật những xu hướng mới nhất của thể thao thế giới, đồng thời phù hợp với cơ địa và vóc dáng của người Việt. Thế giới đồ tập hy vọng truyền tải trong từng sản phẩm của mình một tinh thần Việt Nam đầy ý chí, niềm tin và sự kiêu hãnh, cất cao tiếng nói của một thế hệ trẻ sống hết mình vì đam mê và không ngừng nỗ lực chinh phục những chân trời mơ ước. Hiện Thế giới đồ tập đã xây dựng được hệ thống showroom khắp toàn quốc, đồng thời phân phối sản phẩm qua website: www.thegioidotap.vn. Việc ra mắt hai thương hiệu thời trang thể thao cao cấp là ICADO và PAVO đã đánh dấu một bước quan trọng trong hành trình hiện thực hóa khát khao của Thế giới đồ tập. Trong thời gian tới, Thế giới đồ tập sẽ không ngừng mở rộng sự hiện diện của mình, định hướng trở thành nhà phân phối đồ tập lớn nhất Việt Nam về số lượng showroom và doanh số bán ra, đồng thời đưa ICADO và PAVO trở thành top đầu thương hiệu đồ tập được yêu thích nhất tại Việt Nam. THÔNG TIN LIÊN HỆ: Hệ thống cửa hàng: https://thegioidotap.vn/he-thong-showroom.html/ Điện thoại: 0902 771 186 Website: https://thegioidotap.vn/ Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/thegioidotap BK SPORT – Đồ tập GYM & YOGA BK Sport cũng là một cái tên được các bạn trẻ yêu thích thể thao nhắc đến rất nhiều. Với 5 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đồ thể thao, BK Sport đã xây dựng được vị trí vô cùng vững chắc trong lòng người tiêu dùng. – Cửa hàng có hàng trăm mẫu mã đa dạng, với nhiều chất liệu, màu sắc và nhiều giá tiền sẽ cho bạn những lựa chọn thích thú. – Cửa hàng nổi tiếng với các mẫu quần áo tập gym, Yoga mang phong cách vừa đơn giản vừa cá tính, khỏe khoắn, năng động và ngập tràn sự tự tin, năng lượng tích cực. Các sản phẩm đều có chất vải dày và đẹp, co dãn 4 chiều, thấm hút mồ hôi cực tốt, các bạn nữ dễ dàng chọn được các mẫu ưng ý với thiết kế đan lưới, đan dây, cut out…Động lực luyện tập của bạn sẽ luôn ở mức cao nhất. – Giá cả cực kì hợp lí, thích hợp với các bạn sinh viên, nhân viên văn phòng hoặc người có thu nhập thấp. Chỉ từ 100.000 đồng, bạn đã có thể tìm cho mình những sản phẩm hết sức ưng ý. – Một điểm cộng rất lớn nữa dành cho ...

Có nên tập yoga khi bị đau khớp gối? Người tập có thể giảm áp lực lên đầu gối bằng cách nào? Làm thế nào để biết đầu gối đang gặp vấn đề khi tập yoga? Các động tác yoga nào nên tránh hoặc điều chỉnh khi bị đau khớp gối? Nếu đang bị đau đầu gối và là tập yoga, bạn có thể thắc mắc có nên tập yoga khi bị đau đầu gối? Thật ra, bạn vẫn có thể tập luyện nhưng cần chú ý hơn và chọn cho mình những bài tập phù hợp. Yoga là một bộ môn có lợi cho toàn bộ cơ thể, nhưng khi người tập bị các vấn đề liên quan đến cơ xương khớp, đặc biệt là đầu gối, thì đó lại là một câu chuyện khác. Vậy tập yoga khi đầu gối bị đau có nên hay không? Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu nhé! Có nên tập yoga khi bị đau khớp gối? Câu trả lời là có. Chỉ cần lưu ý đến cơ thể một chút, nhất là phần đầu gối, bạn vẫn có thể tập yoga tại nhà hay với huấn luyện viên. Nếu tập cùng huấn luyện viên, hãy báo với huấn luyện viên về tình trạng của bạn. Huấn luyện viên sẽ thiết kế các bài tập hợp lý, hiệu quả hơn phù hợp với tình trạng đau đầu gối. Ví dụ, một người bị rách sụn chêm (phần sụn ở sâu trong đầu gối) sẽ rất khó khăn, thậm chí là đau khi gập duỗi. Vì vậy, người này sẽ không thể thực hiện tư thế em bé. Nếu biết họ bị đau đầu gối, huấn luyện viên có thể hạn chế những bài tập đòi hỏi gập gối sâu, thay vào đó là một chuỗi những động tác hợp lý để từng bước cải thiện khả năng của đầu gối. Các động tác gập gối tạo áp lực không nhỏ lên đầu gối Điều này tương tự với các trường hợp bị đau khớp gối do thoái hóa, lão hóa. Với tình trạng đầu gối như vậy, việc gập duỗi khớp gối có thể khiến quá trình lão hóa chậm lại và trả lại khả năng vận động cho khớp gối. Một trong những lợi thế của tập yoga là bạn hoàn toàn có thể linh động sắp xếp, lựa chọn bài tập phù hợp với tình hình sức khỏe và thể trạng. Điều này có nghĩa là nếu bạn bị chấn thương vẫn có các động tác giúp khắc phục hoặc làm dịu cơn đau. Quay lại trường hợp đau khớp gối, để giảm bớt áp lực lên bộ phận này, các tư thế giữ thăng bằng với tay hoặc tư thế trồng chuối là lựa chọn hợp lý. Nói như vậy không phải là bạn từ bỏ những tư thế phụ thuộc phần thân dưới, mà trong quá trình tập, bạn hãy chú ý đến đầu gối và có huấn luyện ...

Tư thế yoga nào sẽ được dạy trong buổi tập yoga đầu tiên? Một số tư thế yoga thường được dạy trong buổi tập yoga đầu tiên 1. Tư thế cái bàn 2. Tư thế con mèo – con bò 3. Tư thế chó cúi mặt 4. Tư thế đứng gập người về phía trước 5. Tư thế chiến binh 1 Yoga là bộ môn có nhiều loại hình, nhiều bài tập khác nhau với các mức độ từ cơ bản đến nâng cao. Trong ngày đầu tiên tham gia lớp tập yoga, ngoài việc làm quen với giáo viên và môi trường tập, bạn cũng sẽ được hướng dẫn các tư thế yoga đơn giản để dần hiểu hơn về bộ môn này. Bạn có tò mò muốn biết mình sẽ học tư thế gì đầu tiên khi trong ngày đầu tham gia lớp tập yoga không? Yoga có rất nhiều tư thế, chính vì vậy, mỗi lớp tập sẽ có một giáo án khác nhau để giới thiệu cho bạn những tư thế phù hợp trong buổi tập đầu. Tuy nhiên, sẽ có khoảng 6 tư thế mà hầu hết các lớp yoga đều giới thiệu với bạn trong ngày đầu tiên? Nếu bạn tò mò muốn biết đó là tư thế gì, hãy cùng LEEP.APP xem qua những chia sẻ dưới đây nhé. Tư thế yoga nào sẽ được dạy trong buổi tập yoga đầu tiên? Tư thế yoga đầu tiên mà hầu hết các lớp yoga đều giới thiệu với bạn đó là tư thế ngồi thư giãn. Đây là một trong những tư thế rất quan trọng vì nó sẽ cung cấp cho bạn một nền tảng vững chắc để bạn có thể tập những tư thế khác. Mặc dù nhìn qua có vẻ đơn giản nhưng nếu thực hiện chính xác, tư thế này cũng thật sự là một thách thức đối với người mới bắt đầu. Tư thế ngồi thư giãn cũng là một một trong những tư thế rất dễ thực hiện sai. Chính vì vậy, khi được hướng dẫn, bạn cần phải chú ý quan sát thật kỹ. Cách thực hiện Đặt 1 chiếc gối hoặc 1 chiếc chăn gấp lên trên sàn nhằm tạo sự hỗ trợ để giúp bạn làm quen với tư thế này dễ dàng khi tập lần đầu. Ngồi xuống chiếc gối và duỗi thẳng chân về phía trước. Bắt chéo chân và ngồi một cách thoải mái. Hãy chắc chắn rằng đầu gối không cao hơn hông hoặc tốt nhất nên để 2 đầu gối chạm sàn. Giữ thẳng lưng và cột sống, thư giãn đôi chân và hai vai. Đặt 2 tay lên đùi hoặc đầu gối hoặc bạn có thể chắp 2 tay lại và để trước ngực. Hít vào, kéo căng thân người và cột sống. Sau đó, thở ra. Giữ tư thế ít nhất 30 đến 90 giây để căng duỗi cơ thể rồi hẳn thoát thế. Những điều cần ...

Có nên tập yoga khi có kinh nguyệt? Những tư thế yoga nên tránh tập trong những ngày “đèn đỏ” Tư thế yoga bạn có thể thử trong những ngày “đèn đỏ” Có nên đến lớp tập yoga trong những ngày “đèn đỏ”? Phụ nữ vẫn có thể tập yoga khi có kinh nguyệt. Đặc biệt, tập yoga trong thời gian “nhạy cảm” này còn có tác dụng giúp cơ thể đổ mồ hôi, giải phóng hormone endorphin (hormone hạnh phúc), từ đó giúp làm giảm các cơn đau bụng kinh hiệu quả. Tập yoga mỗi ngày là phương pháp rèn luyện sức khỏe, nâng cao tinh thần được rất nhiều chị em yêu thích. Yoga là bộ môn có thể đem đến cho cơ thể rất nhiều lợi ích tuyệt vời với chị em. Loại hình luyện tập này còn là phương thuốc để điều hòa kinh nguyệt và tăng khả năng tình dục. Thế nhưng, phụ nữ có nên tập yoga khi có kinh nguyệt không? Theo dõi ngay những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để có câu trả lời cho thắc mắc này nhé. Có nên tập yoga khi có kinh nguyệt? Phụ nữ có nên tập yoga trong ngày “đèn đỏ” không là vấn đề đang nhận được nhiều ý kiến trái nhiều. Nhiều người cho rằng “nên”, trong khi một số khác lại nói “không”. Thậm chí, nhiều người nói không nên tập các tư thế đảo ngược, trong khi một số khác lại cho rằng những tư thế này rất hữu ích. Vậy đâu mới là câu trả lời chính xác cho vấn đề này? Mỗi phụ nữ sẽ có những đặc điểm thể chất khác nhau. Do đó, những vấn đề mà mỗi người gặp phải trong “ngày đèn đỏ” cũng sẽ khác nhau. Sẽ có phụ nữ không gặp phải triệu chứng nào liên quan đến việc hành kinh trong khi một số khác lại cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng, đau bụng, khó chịu…. khiến họ không muốn làm bất cứ việc gì.  Chính vì vậy, không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi “Phụ nữ có nên tập yoga khi có kinh nguyệt không?”. Quan trọng vẫn là bạn phải lắng nghe cơ thể của chính mình và thực hiện điều mà nó mong muốn. Chu kỳ kinh nguyệt là một điều gì đó rất “đặc biệt”. Nếu bạn cảm thấy căng thẳng hoặc chế độ ăn thay đổi, chu kỳ kinh của bạn cũng có thể thay đổi. Những người gặp phải tình trạng kinh nguyệt không đều cũng sẽ có triệu chứng kinh nguyệt khác với người bình thường. Trạng thái của chu kỳ kinh nguyệt là sự phản ánh tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần của chính bạn. Nếu cảm thấy mệt mỏi, bạn có thể thể nghỉ ngơi và ngưng tập yoga trong ngày đèn đỏ Trong thời gian “rụng dâu”, bạn có thể lựa chọn tập hoặc ...

Tác dụng của thảm tập yoga 1. Giữ ấm cơ thể 2. Tránh chấn thương trong quá trình tập 3. Cải thiện sự cân bằng 4. Đảm bảo vệ sinh Một số lưu ý khi sử dụng thảm tập yoga Hiện nay, các loại thảm tập yoga trên thị trường khá là đa dạng với nhiều mẫu mã và chất lượng khác nhau. Thế nhưng, ít ai biết rằng để chọn được một chiếc thảm tập phù hợp, điều quan trọng nhất bạn cần làm hiểu được tác dụng vai trò của thảm tập yoga. Thảm yoga là dụng cụ bạn nhất thiết phải chuẩn bị khi có ý định theo đuổi bộ môn này. Việc chọn thảm tập đa phần sẽ phụ thuộc vào sở thích, nhu cầu và tài chính của bạn. Nhiều người mới bắt đầu tập yoga nghĩ rằng việc trang bị thảm khá là lãng phí và không cần thiết bởi mình có thể hoàn toàn tập trên sàn hoặc dùng thảm tại lớp học. Nếu bạn cũng đang có những suy nghĩ này, hãy cùng LEEP.APP theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu rõ thêm lý do cần phải trang bị thảm yoga nhé. Tác dụng của thảm tập yoga Yoga là bộ môn có thể mang lại cho người tập rất nhiều lợi ích về sức khỏe và tinh thần. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, yoga ngày càng được nhiều người lựa chọn theo đuổi và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Về cơ bản, yoga là bộ môn không đòi hỏi quá nhiều dụng cụ, tuy nhiên, bạn vẫn cần trang bị 2 thứ cần thiết là đồ tập yoga và thảm tập yoga. Thế nhưng, tại sao phải sử dụng thảm khi tập yoga? 1. Giữ ấm cơ thể Dù là mùa hè hay mùa đông thì sàn nhà vẫn thường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ phòng. Trong khi đó, yoga lại là bộ môn có nhiều tư thế nằm và ngồi, khiến cơ thể phải tiếp xúc với sàn nhà lạnh. Trong thời gian dài, điều này rất không tốt cho sức khỏe người tập. Thảm giúp duy trì nhiệt độ cơ thể khi tập Tập yoga trên thảm còn giúp duy trì nhiệt độ cơ thể, làm giảm sự mất nhiệt qua tiếp xúc với sàn nhà trong quá trình tập luyện. Từ đó, bạn có thể thoải mái tập mà không cần lo lắng cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh từ sàn nhà. 2. Tránh chấn thương trong quá trình tập Đối với người mới, thảm có thể giúp bạn tránh được nguy cơ gặp phải chấn thương khi tập yoga. Các tư thế yoga cần được tập trên một mặt phẳng, ổn định, nếu không có thảm, cơ thể sẽ phải tiếp xúc trực tiếp cơ thể với sàn, từ đó những phần như đầu gối, cùi chỏ, bàn tay, bàn chân sẽ dễ ...

Yoga có thể tác động đến chứng đau nửa đầu như thế nào? Những bài tập yoga chữa đau nửa đầu “hiệu quả thần kỳ” 1. Tư thế em bé 2. Tư thế chó úp mặt 3. Tư thế cây cầu 4. Tư thế xác chết Các nghiên cứu về lợi ích của yoga đã chỉ ra rằng bộ môn này có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị bệnh đau nửa đầu. Yoga giúp sưởi ấm cơ thể, lưu thông mạch máu, giảm căng thẳng ở các dây thần kinh từ đó giảm nhanh triệu chứng đau nửa đầu và mất ngủ. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu xem những bài tập yoga chữa đau nửa đầu hiệu quả không nhé! Đối với bệnh đau nửa đầu, ai cũng có thể mắc bệnh này. Tuy nhiên, bệnh thường phổ biến ở độ tuổi từ 30 – 45 tuổi. Trong đó, nữ giới có nguy cơ bị mắc bệnh cao hơn nam giới. Các động tác yoga có thể giúp đẩy lùi các cơn đau nửa đầu hiệu quả. Hơn thế nữa, yoga giúp lưu thông máu lên não làm thuyên giảm tình trạng căng thẳng, mất tập trung và giữ cho người bệnh tinh thần thoải mái Yoga có thể tác động đến chứng đau nửa đầu như thế nào? Yoga có thể cung cấp lợi ích nhiều hơn là chỉ tập thể dục. Bộ môn này mang lại sự bình tĩnh và yên bình cho tâm trí và cơ thể, đồng thời giúp cải thiện chứng lo lắng, trầm cảm và đau đớn. Trong khi tập yoga, hệ thống thần kinh giao cảm (PNS) có thể làm chậm nhịp tim và giảm huyết áp. Điều này cho phép cơ thể bạn phục hồi sau một sự kiện căng thẳng, chẳng hạn như chứng đau nửa đầu. Chứng đau nửa đầu dữ dội sẽ hơn mang lại cảm giác khó chịu hơn gấp nhiều lần so với thông thường. Dấu hiệu của bệnh là cơn đau nhói ở một bên đầu và đi kèm với buồn nôn, chóng mặt, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh. Chứng đau nửa đầu có thể kéo dài bất cứ nơi nào từ vài giờ đến vài ngày. Yoga không chỉ là một cách tiếp cận toàn diện để chống lại chứng đau nửa đầu khi chúng xảy ra. Hơn thế nữa, đây còn là một cách tiếp cận chủ động để giảm đau và giải toả căng thẳng vô cùng hiệu quả. Những bài tập yoga chữa đau nửa đầu “hiệu quả thần kỳ” 1. Tư thế em bé Cách thực hiện Khởi động bằng tư thế ngồi quỳ gối xuống sàn và ngồi lên gót chân. Khi đã cảm thấy thoải mái, mở rộng đầu gối và hông. Hít thở đều. Gập người về trước giữa hai đùi. Thở ra. Chú ý đầu và ngón chân chạm sàn. Từ từ mở rộng hông và thư giãn giữa hai đùi. ...

Người cao tuổi tập yoga có được không? Lợi ích tuyệt vời của các bài tập yoga cho người cao tuổi Người cao tuổi nên lựa chọn loại yoga nào? 8 bài tập yoga cho người cao tuổi khoẻ mạnh 1. Tư thế cái cây 2. Tư thế chiến binh II 3. Tư thế chó con mở rộng 4. Tư thế trăng lưỡi liềm thấp 5. Tư thế cây cầu 6. Tư thế Chim – Chó (Bird Dog) 7. Tư thế nhân sư 8. Tư thế đưa chân lên tường Người cao tuổi tập yoga cần lưu ý gì? Tập các bài tập yoga cho người cao tuổi thường xuyên là một trong những cách đơn giản để bạn có thể tận hưởng những ngày tháng xế chiều với sự hạnh phúc, “thân khỏe, tâm an”. Người cao tuổi tập yoga có được không? Câu trả lời là có. Thậm chí, một số người chỉ mới tập yoga khi nghỉ hưu vì trước đó, dù yêu thích, họ vẫn không có thời gian để tập. Tuổi “xế chiều” là thời gian lý tưởng để bắt đầu tập yoga tốt nhất cho bạn. Yoga mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe người lớn tuổi Bởi tập luyện bộ môn này thường xuyên không chỉ giúp bạn khắc phục tình trạng “xuống cấp” của cơ thể mà còn giúp bạn cảm thấy thư thái, yêu đời hơn. Không những vậy, tham gia một lớp học yoga cho người lớn tuổi thường xuyên còn là cách để bạn kết bạn, mở rộng mối quan hệ với mọi người. Theo nghiên cứu, những mối quan hệ xã hội này sẽ là liều thuốc bổ tốt nhất để duy trì sức khỏe và hạnh phúc ở tuổi xế chiều. Lợi ích tuyệt vời của các bài tập yoga cho người cao tuổi Về cơ bản, lợi ích của yoga mang lại cho người cao tuổi cũng giống như những đối tượng khác như tăng trương lực cơ, cải thiện khả năng cân bằng (đặc biệt quan trọng), cải thiện sức khỏe tổng thể và nâng cao tâm trạng. Thông qua các bài tập hít thở pranayama trong yoga, dung tích phổi sẽ được tăng lên, từ đó hệ hô hấp cũng sẽ hoạt động tốt hơn. Không những vậy, yoga còn góp phần cải thiện vóc dáng, giảm căng thẳng và giúp bạn ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, yoga là một bộ môn không cho thấy hiệu quả ngay tức thì mà đòi hỏi tính kiên trì. Nếu bạn chỉ tập yoga 1 thời gian ngắn thì sẽ không thấy được. Để đạt kết quả tốt, người cao tuổi nên tập yoga ít nhất 3 lần/tuần. Người cao tuổi nên lựa chọn loại yoga nào? Việc lựa chọn loại yoga sẽ phụ thuộc vào độ tuổi, mức độ luyện tập hiện tại và khả năng thể chất của bạn. Nếu bạn chỉ mới bắt đầu tập hoặc bạn đã nghỉ tập một ...

Yoga – Bộ môn của sự nhẹ nhàng và thư thái Tập yoga bao lâu thì có tác dụng hiệu quả và khiến cơ thể trở nên linh hoạt hơn? 3 tư thế giúp cải thiện sự linh hoạt của cơ thể hiệu quả nhất 1. Tư thế đứng gập người về phía trước 2. Tư thế chó cúi mặt 3. Tư thế em bé Tập yoga nóng có giúp bạn tăng độ linh hoạt nhanh hơn? Cần tập yoga bao lâu thì có tác dụng hiệu quả và khiến cơ thể trở nên linh hoạt là thắc mắc phổ biến của nhiều người mới tập yoga. Thực tế, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và không ai có thể đưa ra câu trả lời cụ thể. Mọi người tìm đến với yoga vì rất nhiều lý do khác nhau. Thế nhưng, phần lớn trong số đó là bởi muốn tìm cách tăng độ linh hoạt cho cơ thể. Nhiều người chia sẻ rằng họ cảm thấy chán nản vì việc tập luyện không đem lại hiệu quả như mong muốn. Nếu bạn cũng thuộc trường hợp trên, hãy xem ngay những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP. Để từ đó, bạn sẽ hiểu thêm về yoga cũng như những lý do khiến mình cảm thấy sự linh hoạt của cơ thể không có sự thay đổi sau một thời gian tập. Yoga – Bộ môn của sự nhẹ nhàng và thư thái Yoga là bộ môn cổ xưa có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng hơn 5000 năm trước. Cũng giống như những bộ môn khác, để thành thạo và cảm nhận được sự hiệu quả của việc tập yoga, bạn sẽ cần có thời gian và sự đam mê, nhiệt huyết đối với bộ môn này. Mục đích của việc tập yoga không phải là để thực hiện các tư thế một cách hoàn hảo hay cơ thể bạn phải đạt được một mức độ linh hoạt nào đó. Tập yoga là để bạn nâng cao nhận thức về bản thân và hiểu hơn về cơ thể của chính mình. Dù bạn tìm đến với yoga vì lý do gì thì việc nhận thức rõ mục đích của yoga sẽ giúp bạn dễ dàng cảm nhận được sự hiệu quả mà bộ môn này mang lại. Tập yoga bao lâu thì có tác dụng hiệu quả và khiến cơ thể trở nên linh hoạt hơn? Mỗi người sẽ có những đặc điểm khác nhau và sẽ cảm nhận về yoga theo những cách rất riêng. Chính vì vậy, không có câu trả lời cụ thể cho câu hỏi phải tập yoga bao lâu thì mới có hiệu quả và cơ thể trở nên linh hoạt. Bên cạnh đó, định nghĩa về tính linh hoạt của mỗi người cũng rất khác nhau. Bạn chưa bao giờ tập yoga, cho nên định nghĩa về tính linh hoạt của bạn có thể là chỉ đang muốn chạm tay ...

Chế độ ăn cho người tập yoga là như thế nào? Lợi ích của chế độ ăn Sattva dành cho người tập yoga Nguyên tắc cần nhớ khi xây dựng chế độ ăn theo yoga 1. Phải mang tính Sattvic 2. Chế độ ăn theo yoga nên chay 3. Sử dụng thực phẩm hữu cơ 4. Thực phẩm phải luôn tươi mới 5. Ăn vào một khung giờ nhất định mỗi ngày 6. Các bữa ăn nên diễn ra trước khi tập yoga hoặc trước khi ngủ khoảng 2 tiếng 7. Nhịn ăn 8. Không uống các thực uống có chứa caffeine hoặc cồn 9. Thực hành Ahimsha Chế độ ăn cho người tập yoga có ảnh hưởng rất lớn đến cảm xúc của các yogi trong quá trình tập luyện. Chính vì vậy, việc áp dụng một chế độ ăn khoa học sẽ giúp người tập yoga có được cảm giác tươi mới và sảng khoái, từ đó hiệu quả của các bài tập sẽ được phát huy tối đa. Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. Chính vì vậy, đối với việc tập yoga hay bất cứ hoạt động nào khác, chế độ ăn cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Chế độ ăn cho người tập yoga là như thế nào và mang lại lợi ích gì? Nếu bạn cũng đang tìm hiểu về vấn đề này, hãy xem tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để hiểu thêm nhé. Chế độ ăn cho người tập yoga là như thế nào? Chế độ ăn cho người tập yoga thường được áp dụng theo lý thuyết Sattva. Sattva là chế độ chay tịnh, kiêng ăn thịt và các thực phẩm có thể làm tăng năng lượng như hành tây, tỏi. Nguyên nhân là do việc tiêu thụ thịt động vật sẽ gây ra những tác động tâm lý tiêu cực lên cơ thể như tức giận, sợ hãi, dục vọng… Ngoài ra, chế độ ăn kiêng này cũng chú trọng vào việc ăn vừa đủ và ăn các thực phẩm hoàn toàn tự nhiên, không qua chế biến. Lợi ích của chế độ ăn Sattva dành cho người tập yoga Chế độ ăn Sattva dành cho người tập yoga đã được chứng minh là có thể mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe cho thể chất và tinh thần. Cụ thể: Trong chế độ ăn kiêng này, mỗi ngày bạn sẽ bắt đầu một ngày mới bằng một ly nước chanh ấm. Điều này sẽ giúp làm sạch và loại bỏ các độc tố có hại ra khỏi cơ thể. Khi quá trình giải độc diễn ra thường xuyên, các cơ quan trong cơ thể sẽ hoạt động tốt hơn, từ đó ngăn ngừa bệnh tật. Chế độ ăn Sattva không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp tinh thần trở nên minh mẫn, sảng khoái. Chế độ ăn dành cho người tập ...

Tại sao lại bị chóng mặt khi tập yoga? Làm thế nào để khắc phục được tình trạng chóng mặt khi tập yoga? Điều tiết hơi thở Chọn đúng tư thế Điều chỉnh nhiệt độ phòng Nghỉ ngơi nếu cảm thấy chóng mặt Nói chuyện với bác sĩ Tập yoga bị chóng mặt là tình trạng rất phổ biến và có thể do rất nhiều nguyên nhân. Nếu không hiểu rõ và tìm cách khắc phục kịp thời, điều này có thể khiến bạn cảm thấy chán nản và từ bỏ yoga. Yoga là hình thức rèn luyện sức khỏe rất tốt cho cơ thể. Vì thế bộ môn này giành được nhiều người yêu thích trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, theo nhiều người tập chia sẻ, họ thường hay cảm thấy chóng mặt khi tập yoga. Bạn cũng đang gặp phải tình huống này và không biết nguyên nhân vì sao? Nếu vậy, hãy cùng LEEP.APP tìm câu trả lời thông qua những chia sẻ dưới đây. Tại sao lại bị chóng mặt khi tập yoga? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chóng mặt khi tập yoga. bạn chỉ mới làm quen với yoga, việc bạn bị chóng mặt có thể là do: Cơ thể vẫn chưa quen với việc thực hiện các tư thế, nhất là các tư thế gập người, xoay người hoặc đảo người liên tục Cơ thể chưa biết cách điều tiết hơi thở trong quá trình tập luyện dẫn đến tình trạng thiếu oxy khi phải vận động nhiều. Chóng mặt khi tập yoga có thể là do cơ thể chưa biết cách điều tiết hơi thở trong quá trình tập luyện Bạn sẽ nhận được rất nhiều lời khuyên về việc nên để bụng rỗng trước khi tập yoga. Tuy nhiên, nếu để cơ thể quá đói, bạn sẽ rất dễ cảm thấy chóng mặt khi tập do bị kiệt sức, hạ đường huyết. Ngoài ra, tập yoga hay bị chóng mặt còn có thể là do các bệnh lý như huyết áp thấp, thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình… Những người bị rối loạn tiền đình khi tập những động tác phải cúi, phải xoay sẽ thấy không được thoải mái. Làm thế nào để khắc phục được tình trạng chóng mặt khi tập yoga? Tập yoga bị chóng mặt là điều khá phổ biến và có thể do rất nhiều nguyên nhân. Nếu bạn gặp phải tình huống này khi thực hiện bất kỳ tư thế nào, hãy cố gắng hít thở sâu. Ngoài ra, người tập cũng có thể thử áp dụng một số bí quyết dưới đây để khắc phục tình trạng này. Điều tiết hơi thở Chóng mặt, mất thăng bằng thường xảy ra khi bạn hít thở khi tập yoga không đúng cách. Kiểm soát hơi thở là một phần quan trọng trong yoga nhưng không ít ai chú ý đến điều này. Kết quả là việc thở sai cách ...

Bài tập yoga cho não là gì? Bài tập yoga cho não tác động đến cơ thể như thế nào? 1. Tăng khả năng sáng tạo 2. Xoa dịu tâm trí 3. Cải thiện khả năng nhận thức 4. Giảm căng thẳng 5. Ngăn ngừa trầm cảm 6. Cải thiện khả năng thăng bằng 7. Tăng ham muốn trong “chuyện ấy” 8. Thanh lọc cảm xúc 9. Tăng cường năng lượng 10. Thay đổi thái độ sống Thực hiện bài tập yoga cho não như thế nào? Lưu ý khi tập bài tập yoga cho não Sở hữu một tinh thần minh mẫn và một trí nhớ tuyệt vời là mơ ước của tất cả mọi người. Các bài tập yoga cho não sẽ giúp bạn biến giấc mơ thành sự thật bởi bài tập này không chỉ giúp não khỏe hơn mà còn có tác dụng tăng cường sức khỏe tinh thần. Yoga là bộ môn mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể. Bên cạnh sức khỏe về mặt thể chất, một trong những điều khiến nhiều người yêu thích tập yoga đó là bởi yoga rất tốt cho não và hệ thần kinh. Nếu bạn cũng yêu yoga vì lợi ích này, hãy thử bài tập yoga cho não ngay hôm nay. Thế nhưng, bài tập yoga cho não là gì và nó có tác động như thế nào đến cơ thể? Xem ngay những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để có lời giải đáp nhé. Bài tập yoga cho não là gì? Hiểu một cách đơn giản, bài tập yoga cho não là bài tập có thể kích thích các huyệt đạo nằm ở phía dái tai. Khi được kích thích, các huyệt đạo sẽ gửi tín hiệu để tăng cường hoạt động của não, từ đó, mang lại cho bạn sự nhạy bén và khả năng giữ bình tĩnh tốt hơn. Không những vậy, kiểu bài tập yoga này còn giúp hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn giảm chú ý ở trẻ nhỏ (ADHD) để trẻ dễ tiếp thu và ghi nhớ. Bài tập yoga cho não tác động đến cơ thể như thế nào? Bài tập yoga cho não phù hợp với cả trẻ em lẫn người lớn. Các bài tập này sẽ tăng cường khả năng giải phóng “dòng điện sinh học” để tăng khả năng vận hành của não. Bộ não con người cũng giống như một múi cơ, nếu được kích thích và hoạt động thường xuyên, nó sẽ trở nên “săn chắc” hơn. Kiểu bài tập yoga phục hồi này khá là nhẹ nhàng, dễ thực hiện và cũng không mất nhiều thời gian. Khi tập luyện bài tập yoga cho não, nguồn năng lượng bị kìm hãm ở các chi dưới sẽ được truyền lên phần phía trên cơ thể và đi thẳng vào não để cải thiện các chức năng. Ngoài ra, tập bài tập yoga cho não thường xuyên, bạn ...

Thảm tập yoga là gì? 1. Dành cho phái đẹp 2. Dành cho nam giới Hiểu rõ tác dụng thảm tập để dễ dàng lựa chọn 1. Tránh chấn thương trong quá trình tập 2. Cải thiện sự cân bằng 3. Giữ ấm cơ thể 4. Đảm bảo vệ sinh Bí quyết mua thảm tập yoga vừa tốt vừa tiết kiệm 1. Sự thoải mái, cố định và độ êm 2. Không trơn trượt khi bị ướt 3. Chất liệu, độ dính và kết cấu 4. Thân thiện với môi trường 5. Làm sạch và bảo quản cẩn thận Thảm tập yoga là một dụng cụ rất quan trọng với quá trình tập luyện của bất kỳ người luyện tập bộ môn này. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chọn người bạn đồng hành này phù hợp với mình. Thảm tập yoga là gì? Thảm yoga là dụng cụ hỗ trợ rất tốt khi bạn tập luyện bộ môn này. Dụng cụ này sẽ giúp bạn có thể hoàn thành tốt các bài tập, bảo vệ người tập khỏi các chấn thương khi da và các khớp tiếp xúc với nền sàn… Bạn có thể tham khảo gợi ý về kích thước thảm tập yoga phổ biến hiện nay dưới đây để chọn được cho mình một người bạn đồng hành phù hợp nhé. 1. Dành cho phái đẹp Kích thước thảm tập yoga: 175 x 61cm với độ dày 5mm. Kích thước thảm tập yoga: 175 x 61cm với độ dày 6mm. Kích thước thảm tập yoga: 175 x 61cm với độ dày 8mm. 2. Dành cho nam giới Loại thảm yoga dành cho phái mạnh thường được thiết kế với kích thước 183 x 61cm hay 185 x 80cm, độ dày tương tự cho nữ giới. Hiểu rõ tác dụng thảm tập để dễ dàng lựa chọn 1. Tránh chấn thương trong quá trình tập Đối với người mới tập yoga, thảm có thể giúp bạn tránh được nguy cơ gặp phải chấn thương. Các tư thế yoga cần được tập trên một mặt phẳng, ổn định, nếu không có thảm, cơ thể sẽ phải tiếp xúc trực tiếp cơ thể với sàn, từ đó những phần như đầu gối, cùi chỏ, bàn tay, bàn chân sẽ dễ bị đau. Ngoài ra, trong yoga có đến 30% các động tác chống đẩy trên các khớp cổ tay, cổ chân và đầu gối. Tập yoga trên thảm là cách để bảo vệ các vùng khớp này khỏi va chạm. Thảm tập yoga giúp ngăn ngừa chấn thương 2. Cải thiện sự cân bằng Một trong những tác dụng của thảm tập yoga là giúp cơ thể giữ thăng bằng. Với người mới tập, việc giữ thăng bằng cơ thể tương đối khó khăn nên thảm tập sẽ hỗ trợ cho bạn rất nhiều. Còn với những yogi kỳ cựu lâu năm, công dụng của thảm còn được phát huy mạnh mẽ bởi các động tác thường có ...

1. Xây dựng và duy trì chế độ ăn giàu dinh dưỡng 2. Giữ tinh thần lạc quan là điều rất quan trọng đối với người tập yoga 3. Xây dựng thói quen ngủ lành mạnh 4. Sống chậm lại và quan tâm đến mọi thứ xung quanh 5. Tránh xa những mối quan hệ tiêu cực 6. Dành thời gian để thư giãn Những nỗ lực tập yoga của bạn sẽ bị lãng phí nếu bạn không duy trì cho mình những thói quen sống lành mạnh đấy! Yoga là bộ môn thể thao cổ xưa có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng hơn 5.000 năm trước. Bộ môn này có thể đem đến cho cơ thể rất nhiều lợi ích, giúp nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, để nhận được nhiều lợi ích nhất từ yoga, việc tập luyện của bạn phải đi kèm với những thói quen lành mạnh trong cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn, nếu bạn có một chế độ ăn giàu dinh dưỡng và một giấc ngủ ngon, yoga sẽ phát huy hết khả năng của mình và đem lại cho bạn những điều bất ngờ vượt ngoài mong đợi. Hãy cùng LEEP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết đó là những thói quen gì nhé. 1. Xây dựng và duy trì chế độ ăn giàu dinh dưỡng Người tập yoga nên ăn những gì? Theo các bậc thầy yoga, một chế độ ăn khoa học, bổ dưỡng với sự bổ sung đầy đủ các vitamin, khoáng chất và protein là điều rất quan trọng đối với người tập yoga. Bổ sung đầy đủ các vitamin, khoáng chất và protein là điều rất quan trọng Để làm được điều này, bạn nên thêm nhiều loại trái cây, ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, trà thảo dược và rau xanh vào thực đơn mỗi ngày. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh các loại thực phẩm chế biến chứa quá nhiều muối và đặc biệt là rượu. Hãy chọn ăn những thực phẩm lành mạnh để cơ thể mình luôn được khỏe mạnh nhé. 2. Giữ tinh thần lạc quan là điều rất quan trọng đối với người tập yoga Sự đơn điệu của cuộc sống hàng ngày, cùng với áp lực từ công việc, gia đình đôi khi có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản. Yoga sẽ giúp bạn xây dựng một tâm trí mạnh mẽ hơn nhưng điều này chỉ thật sự hiệu quả khi bạn giữ cho mình một tinh thần lạc quan và một thái độ tích cực. Kết nối với người thân, bạn bè nhiều hơn, nghỉ ngơi thường xuyên và làm những điều mình thích để tận hưởng từng giây phút mỗi ngày. 3. Xây dựng thói quen ngủ lành mạnh Thói quen ngủ lành mạnh là một điều rất cần thiết đối với những người tập yoga. Một trong những bí quyết để việc ...

Triệu chứng viêm đại tràng Vì sao yoga được lựa chọn như một phương pháp chữa bệnh viêm đại tràng? Yoga chữa viêm đại tràng có thật sự hiệu quả? Một số lưu ý khi tập yoga dành cho người bệnh viêm đại tràng Không thể phủ nhận về lợi ích cũng như mức độ phủ sóng của yoga hiện nay. Với những bài tập đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp cơ thể dẻo dai nên không khó hiểu khi nhiều người tìm đến yoga như một phương pháp giúp phòng chống và điều trị bệnh. Một trong những lợi ích đó là yoga giúp chữa viêm đại tràng hiệu quả. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu để giải đáp liệu yoga có chữa viêm đại tràng hiệu quả như thế nào nhé! Khoa học đã chỉ ra rằng, tập luyện yoga có tác dụng rất tốt cho hệ tiêu hóa, nhất là đối với đại tràng. Những động tác của bộ môn này có tác dụng giúp giảm viêm, xoa dịu các cơn đau và giúp bệnh nhân đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh. Triệu chứng viêm đại tràng Viêm đại tràng được liệt kê là một trong những nhóm bệnh lý phổ biến nhất tại nước ta. Bệnh lý này gây tổn thương và viêm nhiễm niêm mạc đại tràng, dẫn đến làm ảnh hưởng chức năng hoạt động của đại tràng. Các triệu chứng để có thể nhận biết người bệnh bị viêm đại tràng đó là các biểu hiện: đau bụng âm ỉ, chướng bụng đầy hơi, ăn uống khó tiêu, rối loạn đại tiện, tiêu chảy, táo bón… Tình trạng bệnh nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Vì sao yoga được lựa chọn như một phương pháp chữa bệnh viêm đại tràng? Yoga là phương pháp rèn luyện không chỉ tốt cho sức khỏe về mặt thể chất mà còn đem tới rất nhiều lợi ích về mặt tinh thần.  Để thực hiện những động tác yoga đòi hỏi người tập phải có tính kiên trì, sự khéo léo và tinh thần tập trung cao. Yoga có hàng trăm bài tập đa dạng khác nhau, mỗi bài tập đều đem lại những lợi ích riêng đối với cơ thể con người, đặc biệt đối với những bài tập đem lại lợi ích cho bệnh nhân viêm đại tràng. Bên cạnh việc giúp khắc phục các triệu chứng đầy hơi và đau bụng, yoga còn hỗ trợ bệnh nhân giải tỏa tâm lý căng thẳng và thoải mái. Đây là một trong những yếu tố giúp thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh nhanh chóng, rút ngắn thời gian điều trị. Ngoài ra, luyện tập yoga giúp đại tràng trở lại trạng thái cân bằng kéo dài thời gian không tái phát triệu chứng bệnh. Đó là lý do vì sao bên cạnh việc sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của ...

Tại sao bạn nên tập yoga khi bụng rỗng? Ăn quá no trước khi tập có thể làm ảnh hưởng đến hiệu quả buổi tập Nên ăn trước khi tập yoga bao lâu? Nên ăn gì trước khi tập yoga buổi sáng? Thực phẩm và đồ uống cần tránh trước khi tập yoga Sau khi tập yoga, nên đợi bao lâu thì có thể ăn? Bạn có thể uống nước trước và trong khi tập yoga không? Phần lớn các chuyên gia đều khuyên nên tập yoga khi bụng rỗng, tuy nhiên, đằng sau lời khuyên này ẩn chứa rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết. Yoga là bộ môn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đây là bộ môn dành cho tất cả mọi người và có thể tập ở bất cứ thời điểm nào, từ sáng, trưa, tối cho đến những khoảng thời gian nghỉ ngắn trong ngày. Tuy nhiên, dù chọn tập thời điểm nào thì phần lớn các chuyên gia đều khuyên bạn nên để bụng đói và trước khi tập không nên ăn bất cứ thứ gì. Tại sao lại như vậy? Hãy cùng LEEP.APP xem qua những chia sẻ dưới đây để hiểu lý do tại sao nhé. Tại sao bạn nên tập yoga khi bụng rỗng? Các chuyên gia yoga chia sẻ rằng tập yoga khi bụng rỗng là một trong những nguyên tắc vàng mà bạn cần nhớ. Tốt nhất bạn nên tránh ăn khoảng 1 – 2 tiếng trước khi thực hiện các tư thế hoặc các bài tập thở. Với những bữa ăn chính, bạn ăn nên trước khi tập khoảng 4 tiếng. Nguyên nhân là do việc tiêu hóa cần rất nhiều năng lượng. Nếu bạn ăn trước khi tập, việc thực hiện các tư thế sẽ lấy năng lượng từ quá trình này. Điều này có thể khiến cơ thể không xử lý và hấp thụ hết các chất dinh dưỡng, không những vậy, thức ăn còn có thể bị kẹt lại ở ống tiêu hóa, dẫn đến đầy hơi, khó tiêu và khiến bạn cảm thấy khó chịu. Bạn nên lắng nghe cơ thể mình để xác định chính xác thời gian nên ăn trước khi tập yoga Tốt nhất, bạn nên lắng nghe cơ thể mình để xác định chính xác thời gian nên ăn trước khi tập yoga. Quá trình trao đổi chất của cơ thể cũng có thể tác động đến điều này. Chính vì vậy, nếu bạn đang có các vấn đề về sức khỏe như hạ đường huyết, đái tháo đường hoặc hội chứng ruột kích thích, hãy hỏi ý kiến bác sĩ về chế độ ăn khi tập yoga. Ăn quá no trước khi tập có thể làm ảnh hưởng đến hiệu quả buổi tập Nếu ăn quá no trước khi tập, việc thực hiện các tư thế như vặn xoắn hoặc gập người có thể gây áp lực lên bụng và khiến ...

1. Yoga sẽ giúp bạn không bị chấn thương khi chạy bộ 2. Yoga giúp bạn cải thiện sự cân bằng và định tuyến 3. Yoga làm tăng sức chịu đựng của bạn 4. Yoga giúp tăng sự linh hoạt để bạn chạy nhanh hơn Yoga và chạy bộ là hai bộ môn rất khác nhau. Tuy nhiên, những người yêu thích và thường xuyên chạy bộ vẫn nên duy trì thói quen tập yoga để hỗ trợ và phòng ngừa chấn thương. Theo kinh nghiệm của một giáo viên yoga từng là một vận động viên điền kinh, việc tập yoga sau những giờ luyện tập căng thẳng có thể giúp phòng ngừa chấn thương cũng như thư giãn cơ thể. Ngoài ra, việc tập yoga cũng mang lại sự hỗ trợ rất lớn về việc giữ thăng bằng, cải thiện tốc độ… khi tập chạy. Do đó, với những người yêu thích chạy bộ, việc duy trì thói quen tập yoga là cực kỳ hữu ích. Điều này nghe có vẻ khó tin nhưng thực tế, việc chân chạm đất trong lúc chạy sẽ tác động một lực mạnh gấp ba đến bốn lần trọng lượng của cơ thể. Hãy thử tưởng tượng nếu chân bạn chạm đất 1.000 lần mỗi ngày khi luyện tập, cơ thể bạn sẽ chịu đựng một áp lực như thế nào? 1. Yoga sẽ giúp bạn không bị chấn thương khi chạy bộ Theo nhiều nghiên cứu, hầu hết các chấn thương thể thao được xác định là do mất cân bằng trong cơ thể. Sự mất cân bằng này đến từ việc định tuyến sai cách, sự mất ổn định của các khớp hoặc phạm vi chuyển động hạn chế. Những chấn thương phổ biến nhất mà người tập chạy bộ có thể gặp phải đó là đau chân, đau lưng, đau cơ hoặc cứng khớp. Tuy nhiên, những cơn đau này không phải xuất từ việc chạy mà có nguồn gốc từ sự mất cân bằng khi chạy. Yoga có thể giúp bạn ngăn ngừa tình trạng này bởi yoga là bộ môn có tác dụng cải thiện sự cân bằng rất hiệu quả. Khi khả năng cân bằng của cơ thể được cải thiện thông qua yoga, bạn sẽ thấy mình có thể chạy lâu hơn, chăm chỉ hơn, tốc độ, sức chịu đựng cũng được cải thiện và thời gian phục hồi sau khi tập cũng giảm. Yoga giúp bạn cải thiện sự cân bằng và định tuyến 2. Yoga giúp bạn cải thiện sự cân bằng và định tuyến Cân bằng và định tuyến là hai trong số các khía cạnh quan trọng nhất để bạn duy trì sức khỏe tốt và không bị chấn thương khi chạy bộ. Tình trạng thiếu cân bằng và định tuyến sai nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến bạn dễ bị đau lưng, đau khớp và dẫn đến những chấn thương nghiêm trọng hơn. Yoga có thể ...

1. Nước dừa 2. Nước dưa hấu 3. Sinh tố chuối 4. Sinh tố rau củ 5. Nước ép củ dền 6. Sữa chua 7. Nước cam Bên cạnh chế độ luyện tập hợp lý, các yogi cũng nên thêm vào chế độ ăn mỗi ngày các loại thức uống dinh dưỡng được làm từ trái cây để tăng cường sức khỏe và nâng cao hiệu quả luyện tập. Tập yoga nên uống gì là băn khoăn của rất nhiều người, từ những người mới tập yoga cho đến những tín đồ yoga lâu năm. Nếu bạn cũng đang có thắc mắc này và không biết tỏ cùng ai, vậy hãy cùng LEEP.APP xem qua những chia sẻ dưới đây để biết thêm một số loại thức uống dinh dưỡng thần thánh dành cho những người theo đuổi bộ môn yoga nhé. 1. Nước dừa Nước dừa là thức uống lý tưởng dành cho những người tập yoga. Nguyên nhân là do trong nước dừa có chứa rất nhiều chất điện giải như natri, kali và nhiều chất chất dinh dưỡng khác. Trong quá trình luyện tập, cơ thể sẽ đổ rất nhiều mồ hôi và rất nhiều chất điện giải sẽ bị mất. Uống nước dừa là một sự lựa chọn tuyệt vời để bù nước và các chất điện giải bị mất cho cơ thể trong suốt quá trình tập. 2. Nước dưa hấu Nước dưa hấu  giúp bổ sung nhanh chóng lượng năng lượng bị tiêu hao Dưa hấu là loại trái cây chứa rất nhiều nước, không những vậy, nó còn chứa nhiều vitamin A, B, C và kali. Ngoài ra, nước dưa hấu còn chứa nhiều lycopene, một chất oxy hóa mạnh và các loại carb dễ tiêu hóa. Với hàm lượng dinh dưỡng cao, nước dưa hấu là sự lựa chọn hoàn hảo cho các yogi sau những buổi tập đầy căng thẳng, giúp bổ sung nhanh chóng lượng năng lượng bị tiêu hao. 3. Sinh tố chuối Trong 100g chuối chứa tới 92 calorie. Việc thưởng thức một ly sinh tố chuối trước khi tập sẽ giúp duy trì năng lượng cho cả buổi tập. Ngoài ra, trong chuối còn có chứa đường fructose, đây là loại đường hấp thụ vào máu nhanh hơn các loại đường khác. Do đó, việc uống sinh tố chuối trước khi tập sẽ tránh được tình trạng hạ đường huyết. Đặc biệt, chuối còn “phương thuốc” thần kỳ giúp ngăn ngừa chuột rút khi tập thể thao. Nếu thấy sinh tố chuối quá khó uống, bạn có thể xay chuối với dâu tây, xoài hoặc sữa chua để thưởng thức. 4. Sinh tố rau củ Thưởng thức một ly sinh tố rau củ trước khi tập yoga 30 phút sẽ cung cấp cho cơ bạn một lượng vitamin, khoáng chất và năng lượng cần thiết Bổ sung trước khi tập yoga khoảng 30 phút 1 ly sinh tố rau củ là một sự lựa chọn vô ...

1. Các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng: Tư thế cái cây – Vrksasana 2. Tư thế kéo căng chân – Utthita Hasta Padangusthasana 3. Các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng: Tư thế vũ công – Natarajasana 4. Tư thế chiến binh I – Virabhadrasana I 5. Các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng: Tư thế con thuyền – Navasana 6. Tư thế con lạc đà – Ustrasana 7. Tư thế anh hùng nằm ngửa – Supta Virasana 8. Các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng: Tư thế con quạ – Bakasana 9. Tư thế bánh xe – Urdhva Dhanurasana 10. Tư thế trồng cây chuối – Adho Mukha Vrksasana Để giảm mỏi chân và đau lưng dưới, các chuyên gia khuyên bạn nên thường xuyên thực hiện các tư thế tập yoga duỗi người và uốn cong lưng để mở và kéo giãn cơ thắt lưng (cơ psoas). Cơ thắt lưng (cơ psoas) bị căng là “thủ phạm” thường gặp gây ra tình trạng đau lưng, mỏi chân và nhiều bệnh về cơ xương khớp khác. Cơ psoas là cơ nối liền thân trên và dưới, gắn vào khu vực cột sống thắt lưng và vùng hông chậu. Cơ psoas rất dễ bị căng nếu bạn ngồi nhiều. Để khắc phục tình trạng cơ thắt lưng bị căng, bạn có thể thường xuyên thực hiện các tư thế tập yoga sau: 1. Các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng: Tư thế cái cây – Vrksasana Động tác giữ thăng bằng cơ bản này là cách tập luyện cơ thắt lưng rất hiệu ở cả hai bên. Bên cạnh đó, hầu hết các tư thế thăng bằng đều yêu cầu sử dụng cơ vùng bụng để ổn định tư thế nên tư thế cái cây cũng là một tư thế làm săn chắc cơ bụng rất hiệu quả. 2. Tư thế kéo căng chân – Utthita Hasta Padangusthasana Utthita hasta padangusthasana là tư thế kết hợp giữa khả năng giữ thăng bằng với việc nâng chân lên và kéo căng về phía cơ thể. Nếu tay bạn không thể chạm đến ngón chân, bạn có thể dùng dây tập yoga quấn quanh bàn chân và dùng tay nắm chặt hai đầu dây. Hoặc bạn cũng có thể gập nhẹ chân duỗi để dễ chạm đến ngón chân. 3. Các tư thế tập yoga tốt cho cơ thắt lưng: Tư thế vũ công – Natarajasana Khi bạn nâng chân ra sau kết hợp với tư thế uốn lưng sâu sẽ giúp cơ thắt lưng được kéo giãn hiệu quả. Bạn có thể nhận thấy, trong mỗi tư thế đứng thăng bằng kể trên, phần chân nâng lên khỏi thảm sẽ di chuyển theo một hướng khác nhau: đầu tiên sang một bên trong tư thế cây, sau đó ra phía trước trong tư thế kéo căng chân và cuối cùng là ra phía sau ở ...

Ảnh hưởng của yoga đối với bệnh huyết áp thấp Nguyên tắc khi tập thể dục trong điều trị huyết áp thấp Các tư thế yoga cho người huyết áp thấp 1. Hít sâu thở chậm Tư thế đứng bằng vai Tư thế chó úp mặt Tư thế lạc đà Yoga là một trong những bài tập giúp người bị huyết áp thấp kích thích hệ tuần hoàn máu, cải thiện sức khỏe nhanh chóng. Hãy cùng LEEP.APP về những tư thế yoga tốt nhất dành cho người huyết áp thấp nhé! Những người có bệnh hạ huyết áp thấp nên tập trung vào những tư thế kích thích tuần hoàn máu não, chức năng thận, đặc biệt là tuyến trên thận – nơi điều hòa huyết áp. Tuy nhiên, bạn cần chú ý rằng không phải tất cả các động tác yoga đều có lợi cho người huyết áp thấp. Nói cách khác, vẫn có những động tác yoga nên tránh nếu như không muốn gây nguy hại tới sức khỏe của mình. Ảnh hưởng của yoga đối với bệnh huyết áp thấp Huyết áp được hiểu là những áp lực của máu đối với thành động mạch. Hiểu một cách đơn giản, đây là sự lưu thông của máu trong cơ thể. Thông thường, chỉ số của huyết áp sẽ được đo bằng máy đo huyết áp và được tính đơn vị đo là mi ni mét thủy ngân, gọi tắt là mmHg. Với những người có chỉ số 90mmHg trở xuống, bạn có khả năng đã bị huyết áp thấp. Khi bị huyết áp thấp, bạn thường có các  triệu chứng như cảm giác hoa mắt hoặc chóng mặt, đau đầu dữ dội hoặc mê sảng, ngất, giảm tập trung, da lạnh, ẩm hoặc nhợt nhạt, mờ mắt, mệt mỏi, buồn nôn, nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh, nông, cảm giác khát… Nguyên tắc khi tập thể dục trong điều trị huyết áp thấp Luyện tập thể dục thể thao đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều hòa huyết áp. Tuy nhiên, dưới đây là một vài nguyên tắc bạn cần lưu ý mỗi khi luyện tập: Trước khi luyện tập bạn không nên ăn quá nhiều mà chỉ cần chuẩn bị bữa ăn nhẹ. Luyện tập những bài tập phù hợp và vừa sức với thể chất. Để đảm bảo không xảy ra bất kì rủi ro nào, bạn cần có sự theo dõi chỉ số đo huyết áp trước và sau khi tập. Cung cấp đầy đủ lượng nước trong khi luyện tập, tránh tình trạng mất nước trong quá trình luyện tập. Tăng cường mức độ tập luyện thể dục dần dần và chậm lại nếu thấy cơ thể có triệu chứng suy nhược, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt bất thường. Các tư thế yoga cho người huyết áp thấp 1. Hít sâu thở chậm Hít sâu thở chậm không chỉ giúp điều hòa lượng khí trong cơ ...

1. Chuối + bơ hạnh nhân + rau xanh 2. Các món sinh tố đơn giản 3. Nước ép rau xanh 4. Bánh mì nướng và bơ 5. Không ăn gì cả Chế độ dinh dưỡng khi tập yoga đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định hiệu quả luyện tập. Chính vì vậy, để có kết quả tập luyện tốt nhất, bạn cần bỏ túi và áp dụng ngay những thực đơn tốt cho sức khỏe trước khi tập đến từ các chuyên gia yoga hàng đầu. Nên ăn gì trước khi tập yoga? Câu hỏi nhìn có vẻ đơn giản nhưng thực tế, việc chọn lựa thực đơn chắc chắn sẽ khiến bạn đau đầu rất nhiều đấy. Có một bữa ăn ngon, dinh dưỡng và phù hợp trước khi tập sẽ giúp bạn có 1 một buổi tập thoải mái, nhẹ nhàng. Nếu không, bạn sẽ có nguy cơ đối mặt với cảm giác cực kỳ khó chịu khi tập luyện. Nếu vẫn còn băn khoăn không biết nên chọn lựa thực đơn như thế nào trước khi tập, hãy dành vài phút xem qua những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để tham khảo thêm một vài thực đơn hữu ích từ các chuyên gia yoga của chúng tôi nhé: 1. Chuối + bơ hạnh nhân + rau xanh Đây là một sự kết hợp lý tưởng có tác dụng cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể để tập các chuỗi động tác vinyasa yoga. Chuối sẽ cung cấp cho bạn một nguồn năng lượng dồi dào do loại trái cây này có hàm lượng carbohydrate và vitamin B vô cùng cao. Trong khi đó, bơ hạnh nhân sẽ làm chậm quá trình giải phóng các loại đường từ chuối vào máu. Điều này sẽ giúp duy trì năng lượng cho đến phút cuối cùng của buổi tập. Rau xanh với hàm lượng khoáng chất cao sẽ giúp cân bằng và tạo sự ổn định cho cơ thể. Với thực đơn này, bạn nên cố gắng ăn trước khi tập 30 phút để có kết quả tốt nhất. 2. Các món sinh tố đơn giản Sinh tố là thực phẩm rất hay được đưa vào thực đơn trước khi tập yoga bởi thức uống này rất tốt cho sức khỏe. Không những vậy, thức uống này rất dễ tiêu hóa và có thể dễ dàng thưởng thức khi đang di chuyển. Tuy nhiên, nếu uống sinh tố trước khi tập, bạn cần chú ý đến thành phần của món sinh tố. Sinh tố là thực phẩm rất hay được đưa vào thực đơn trước khi tập yoga bởi thức uống này rất tốt cho sức khỏe. Nhiều người nghĩ rằng càng kết hợp nhiều thực phẩm thì món sinh tố càng giàu dinh dưỡng.  Tuy nhiên, thực tế, điều này sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa bởi việc tiêu hóa tất cả các thành phần cùng một lúc sẽ khá khó ...

1. Bài tập yoga chữa bệnh trĩ cơ bản – Bài tập yoga thở kết hợp 2. Bài tập gác chân lên tường 3. Bài tập Malasana 4. Bài tập xả hơi 5. Bài tập em bé 6. Bài tập yoga chữa bệnh trĩ hiệu quả: trồng cây chuối Bệnh trĩ là một trong những căn bệnh khá phổ biến hiện nay. Những người mắc phải căn bệnh này phần lớn đều sẽ cảm thấy bất tiện và vô cùng khó chịu trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Nếu bệnh trĩ không được điều trị sớm sẽ gây ra rất nhiều biến chứng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống của bạn. Vì vậy, kết hợp việc dùng thuốc, ăn uống hợp lý và tập luyện yoga chữa bệnh trĩ đều đặn, bạn sẽ có thể thoát khỏi bệnh này nhanh chóng. Trĩ là một căn bệnh được cho là phổ biến nhất trong các loại bệnh. Bệnh trĩ thường xuất hiện ở người bị táo bón lâu ngày, ngồi nhiều, đứng lâu, uống nhiều bia rượu, ăn uống thất thường hoặc những phụ nữ mang thai, rối loạn chức năng tiêu hóa. Tất cả bệnh lý xảy ra thường do thói quen xấu, ăn uống thất thường, lối sống sinh hoạt không có kế hoạch. Nguyên nhân gây bệnh thường là do thói quen xấu như ăn uống thất thường, lối sống sinh hoạt không có kế hoạch… Yoga là một trong những phương pháp hiệu quả hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ. Bạn hãy thử phối hợp giữa việc dùng thuốc, ăn uống và tập yoga để có hiệu quả tốt nhất. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga chữa bệnh trĩ nhé! 1. Bài tập yoga chữa bệnh trĩ cơ bản – Bài tập yoga thở kết hợp Với bài tập này, bạn có thể thực hiện ở mọi nơi và mọi tư thế cả khi đứng, ngồi hoặc nằm. Cách thực hiện Thả lỏng người và tập trung tinh thần vào vùng bụng dưới. Hít vào từ từ, đồng thời khép và ép chặt 2 bên mông, đùi lại với nhau. Cùng lúc đó, co thắt và hóp hậu môn vào, nín thở. Giữ nguyên tư thế này khoảng vài giây rồi thở ra và đưa hậu môn về trạng thái bình thường. Thường xuyên luyện tập từ 3 – 4 lần/ngày, mỗi lần khoảng 1 đến 2 phút. 2. Bài tập gác chân lên tường Động tác gác chân lên tường tác động trực tiếp lên vùng bụng dưới và hậu môn, giúp thúc đẩy tuần hoàn máu đến cơ quan này. Thực hiện tư thế này thường xuyên sẽ làm giảm cơn đau do bệnh trĩ, đồng thời giảm căng thẳng khi đại tiện. Cách thực hiện Đây là động tác khá dễ thực hiện bởi bạn có thể nằm trên giường hoặc trên thảm cạnh điểm tựa có thể gác chân ...

Yoga bầu – bên bạn đến ngày “vượt cạn” Lợi ích của yoga đối với việc sinh thường 10 động tác yoga hỗ trợ việc sinh thường rất hiệu quả Tam cá nguyệt thứ nhất Tam cá nguyệt thứ hai Tam cá nguyệt thứ ba Lưu ý khi tập yoga cho bà bầu Nhiều chuyên gia sức khỏe đã khẳng định yoga bầu có thể giúp phụ nữ mang thai giảm đau khi chuyển dạ và “vượt cạn” thuận lợi hơn. Đau đẻ kéo dài là nỗi ám ảnh lớn nhất của nhiều phụ nữ mang thai khi lựa chọn sinh thường. Nếu không muốn trải qua cơn đau này quá lâu, các chuyên gia khuyên bạn nên chăm chỉ tập yoga trong thai kỳ. Mặc dù yoga bầu không giúp loại bỏ hoàn toàn sự đau đớn nhưng nó có thể giúp thư giãn tâm trí, giảm đau và rút ngắn thời gian sinh con. Để biết yoga có tác dụng như thế nào đối với việc sinh thường, hãy cùng theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP nhé. Yoga là bộ môn gồm nhiều loại hình và bài tập phù hợp với tất cả mọi người, trong đó có phụ nữ mang thai. Yoga không chỉ giúp cơ thể tăng tính linh hoạt, sự chịu đựng mà nó còn giúp bà bầu học được cách thở đúng để việc sinh nở diễn ra dễ dàng. Yoga bầu – bên bạn đến ngày “vượt cạn” Tập yoga là một trong những cách tập thể dục tốt nhất đối với bà bầu. Yoga không chỉ giúp cơ thể bạn khỏe mạnh trong thời gian mang thai mà nó giúp cơ thể sẵn sàng để vượt qua quá trình sinh nở. Các tư thế và kỹ thuật thở trong yoga có tác dụng rất lớn đối với chuyển dạ và sinh nở của mẹ bầu, đặc biệt là những mẹ có ý định sinh thường. Yoga cho bà bầu bao gồm các động tác yoga được thiết kế an toàn cho bà bầu. Mục đích chính của loại hình yoga này là giúp phụ nữ mang thai giảm nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ. Tuy nhiên, dù được khẳng định là an toàn. Thế nhưng, tốt nhất, bạn vẫn nên hỏi ý kiến trước khi bắt đầu thực hiện một tư thế nào đó trong yoga. Mẹ nên đặc biệt lưu ý với yoga nóng vì đây vốn không phải là loại hình luyện tập phù hợp cho bạn. Lợi ích của yoga đối với việc sinh thường Yoga mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho mẹ, đặc biệt, bộ môn này còn có tác dụng giúp mẹ sinh thường một cách thuận lợi: Hỗ trợ quá trình chuyển dạ: Yoga không chỉ giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của người mẹ mà còn có tác dụng hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Yoga giúp tăng sức mạnh cơ bắp và ...

Lợi ích của việc tập yoga sau sinh 6 bài tập yoga sau sinh giúp mẹ về dáng cực nhanh Tư thế con cọp Tư thế rắn hổ mang Tư thế lạc đà Tư thế tam giác Tư thế đứa trẻ Bài tập kegel Tập yoga sau sinh có thể giúp mẹ thả lỏng cơ bắp, thư giãn thần kinh, xây dựng lại cơ sàn chậu và cơ bụng sau 9 tháng nuôi dưỡng bé cưng. Mang thai là giai đoạn hạnh phúc nhất trong cuộc đời của người phụ nữ. Thế nhưng, đây cũng là lúc cơ thể phải đối mặt với rất nhiều áp lực và căng thẳng. Sau khi sinh xong, hầu hết các chị em đều nôn nóng tập yoga để tìm lại vóc dáng hoàn hảo trước khi sinh. Thế nhưng, yoga sau sinh có thật sự là giải pháp hoàn hảo? Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để tìm ra lời giải đáp nhé. Lợi ích của việc tập yoga sau sinh Tập yoga là một trong những cách an toàn và hiệu quả nhất để giảm cân cho mẹ sau khi sinh mà không cần phải lo lắng gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào: Hồi phục sau sinh: Cơ thể người phụ nữ đã trải qua những thay đổi to lớn trong thai kỳ. Những thay đổi này cộng với sự đau đớn trong quá sinh nở đã gây ra áp lực rất lớn cho tất cả các bộ phận trong cơ thể. Tập yoga sau sinh là cách tuyệt vời để xoa dịu những căng thẳng mà cơ thể đã phải chịu đựng. Giảm cân: Tất cả phụ nữ mang thai đều tăng cân. Thực tế, sau khi sinh xong, trọng lượng cơ thể bạn vẫn còn cao hơn rất nhiều so với trước khi mang thai. Giảm cân sau sinh không dễ thực hiện. Tuy nhiên, với yoga, bạn sẽ nhận được một kết quả tuyệt vời. Tăng sức mạnh cho cơ thể: Sau khi sinh xong, phần lớn các bà mẹ đều cảm thấy cơ thể bị suy yếu với các triệu chứng thường gặp như đau cơ, khớp và thường xuyên mệt mỏi. Tập các bài tập yoga nhẹ nhàng sẽ giúp các cơ và khớp trở lại sức mạnh ban đầu, đồng thời tăng cường sức chịu đựng cho thể. Cải thiện tư thế: Chín tháng mang thai cộng với việc chăm sóc trẻ sơ sinh sau sinh chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến tư thế của bạn. Việc di chuyển với một chiếc bụng lớn trong những tháng cuối của thai kỳ sẽ khiến cột sống bị ảnh hưởng. Không những vậy, sau khi sinh xong, việc cho con bú liên tục còn gây áp lực lên cổ và vai. Tập yoga sau sinh sẽ giúp tăng cường các cơ và khớp, từ đó cải thiện tư thế cho mẹ. Lợi ích về tâm lý: Yoga tập trung vào ...

1. Tôi nên làm gì khi “xì hơi” trong lớp học yoga? 2. Tôi nên làm gì khi có ai đó trong lớp “bốc mùi”? 3. Tôi thích học nhưng lại không thích thể loại nhạc được phát trong lớp tập yoga? 4. Tôi nên làm gì khi muốn đi toilet trong lớp tập yoga? 6. Yêu yoga có phải là lập dị không? Giữ im lặng được xem là một “luật bất thành văn” trong các lớp tập yoga. Tuy nhiên, đôi lúc, chính điều này lại đem đến cho bạn nhiều băn khoăn không biết “tỏ” cùng ai. Sẽ có rất nhiều vấn đề phát sinh khi bạn tham gia một lớp tập yoga. Những vấn đề có thể xuất phát từ việc tập luyện, từ giáo viên hoặc đôi lúc nó là những băn khoăn mà bạn không biết nói cùng ai. Sau khi khảo sát nhiều học viên yoga, LEEP.APP đã tổng hợp một số thắc mắc thường gặp và tiến hành giải đáp thông qua những chia sẻ dưới đây. 1. Tôi nên làm gì khi “xì hơi” trong lớp học yoga? “Xì hơi” trong lớp học yoga là điều rất phổ biến, đặc biệt là trong các lớp yoga cho bà bầu. Nguyên nhân là do các tư thế yoga sẽ kích thích ruột và khiến bạn dễ dàng rơi vào tình trạng ngại ngùng này. Đây là điều hoàn toàn tự nhiên. Tuy nhiên, để tránh gặp phải điều này, bạn có thể xem xét về chế độ ăn trước khi tập yoga và tránh thêm đậu vào khẩu phần ăn. “Xì hơi” trong lớp học yoga là điều rất phổ biến Nếu phải đối mặt với khoảnh khắc lúng túng này trong lớp tập yoga, hãy quan sát không khí lớp học để ứng xử cho phù hợp. Nếu lớp học có không khí vui tươi, bạn hãy nhẹ nhàng thừa nhận hoặc nói một câu đùa “hài hước”. Còn nếu giáo viên và học viên khác đang nghiêm túc tập luyện, hãy giả vờ như không có điều gì xảy ra. 2. Tôi nên làm gì khi có ai đó trong lớp “bốc mùi”? Thay vì cố gắng thay đổi người khác, bạn hãy tìm cách thay đổi bản thân. Nguyên tắc của yoga là bạn phải tĩnh tâm, quên hết mọi thứ xung quanh và tập trung cao khi tập yoga . Chính vì vậy, bạn hãy cố gắng dành tâm trí của mình và việc tập luyện để không bị quấy rầy bởi những cảnh vật bên ngoài, tiếng ồn hay thậm chí là mùi hôi. Nếu bạn vẫn chưa đạt đến cảnh giới này, hãy tìm kiếm cho mình một vị trí khác trong phòng tập cách xa người bạn “bốc mùi” nhé. 3. Tôi thích học nhưng lại không thích thể loại nhạc được phát trong lớp tập yoga? Bạn hoàn toàn có thể nêu ý kiến của mình với giáo viên hướng dẫn để cân ...

Tập yoga với giáo viên tại nhà sẽ dễ dàng đạt được mục tiêu cá nhân Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Tập ở bất cứ đâu bạn cảm thấy thoải mái Tư thế được điều chỉnh sao cho phù hợp nhất với độ linh hoạt và thể lực của bạn Học từ những điều cơ bản Tập Yoga với giáo viên tại nhà đang là xu hướng được nhiều tín đồ yoga lựa chọn. Mặc dù các lớp học yoga có thể mang lại nhiều lợi ích như ý thức cộng đồng, chi trả hợp lý nhưng nó lại không đủ riêng tư để cung cấp cho cơ thể bạn chính xác những gì nó cần. Nhiều người có tâm lý e ngại khi thuê một giáo viên dạy yoga tại nhà vì nghĩ điều này không thật sự cần thiết và việc thuê như vậy là không đáng. Thế nhưng, có rất nhiều lý do bạn nên mời một giáo viên dạy yoga riêng tại nhà. Dù ở độ tuổi nào, đây vẫn là một lựa chọn hoàn hảo để bạn có sức khỏe bền bỉ và thân hình cân đối. Hãy cùng xem tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để hiểu thêm một vài lý do nên mời giáo viên dạy yoga tại nhà nhé. Tập yoga với giáo viên tại nhà sẽ dễ dàng đạt được mục tiêu cá nhân Ở các lớp tập yoga, do số lượng học viên đông nên đa phần, giáo viên chỉ hướng dẫn các bài tập chung, cơ bản. Nhưng nếu bạn tập yoga với giáo viên hướng dẫn riêng, các buổi học sẽ chỉ phục vụ cho mục tiêu của riêng bạn. Các lớp học yoga tại nhà là sự lựa chọn hàng đầu cho người bận rộn Ví dụ, bạn là dân văn phòng, mỗi ngày phải ngồi suốt 8 giờ, không có thời gian vận động. Do đó, bạn luôn cảm thấy căng cứng ở hông. Khi tập với giáo viên dạy yoga riêng, bạn có thể chia sẻ về điều này để giáo viên có thể thiết kế giáo án phù hợp nhất. Ngoài ra, trong quá trình học, bạn cũng có thể đưa ra những yêu cầu của bản thân để giáo viên đáp ứng theo mong muốn của bạn. Một lợi ích khác khi tập với giáo viên dạy yoga riêng là bạn có thể sắp xếp thời gian tập theo thời gian biểu của bản thân. Giáo viên sẽ cố gắng đáp ứng yêu cầu của bạn. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Khi tập với giáo viên dạy yoga tại nhà, giáo viên sẽ biết được đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu của bạn để phát huy và khắc phục. Ở những buổi đầu, giáo viên sẽ cho bạn thực hiện một vài bài kiểm tra đơn giản để khám phá điểm mạnh và điểm yếu của cơ thể. Đây là thời điểm ...

Tại sao kinh nguyệt không đều? Nguyên nhân sinh lý Nguyên nhân bệnh lý Các bài tập yoga an toàn dành giúp điều hòa kinh nguyệt 1. Tư thế yoga gác chân lên tường 2. Tư thế yoga cánh bướm 3. Tư thế yoga rắn hổ mang 4. Tư thế yoga em bé Các vấn đề liên quan đến việc điều hòa kinh nguyệt luôn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của các chị em phụ nữ. Bởi các vấn đề về kinh nguyệt đều liên quan đến nội tiết tố bên trong. Khi kinh nguyệt không đều không chỉ gây phiền toái đến sinh hoạt hàng ngày của các chị em mà nhiều khả năng còn ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như khả năng làm mẹ. Khi nhận thấy kinh nguyệt không đều, nhiều chị em đã tìm đến yoga như một phương pháp giúp hỗ trợ điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga giúp điều hòa kinh nguyệt nhanh chóng hiệu quả nhé! Tình trạng kinh nguyệt không đều là vấn đề không hiếm gặp ở nhiều chị em phụ nữ. Nhiều người vẫn thường xem nhẹ và cho rằng đây là chuyện bình thường. Tuy nhiên, bạn không nên chủ quan với các vấn đề này. Bởi đây cũng chính là những ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ, thậm chí liên quan đến việc sinh đẻ sau này. Kinh nguyệt không đều là những triệu chứng bất thường về thời gian, tần số, lượng máu, màu sắc máu kinh trong kỳ kinh. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh yoga mang lại hiệu quả khá tích cực trong việc chữa trị nhiều vấn đề về kinh nguyệt khác nhau. Yoga đem đến sự dẻo dai, bền bỉ và sức mạnh từ bên trong cơ thể, từ đó tạo vẻ ngoài tươi tắn, khỏe khoắn cho bên ngoài. Loại hình luyện tập này điều hòa kinh nguyệt thông qua việc điều tiết lại cơ thể, loại bỏ độc tố, qua đó tăng sức mạnh về thể chất và tinh thần. Tại sao kinh nguyệt không đều? Nói về nguyên nhân dẫn tới tình trạng kinh nguyệt không đều thì bao gồm cả yêu tố chủ quan và khách quan. Có thể do các vấn đề sinh lý hoặc do những ảnh hưởng từ sinh hoạt không điều độ: chế độ ăn uống, giờ giấc ngủ nghỉ… Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn không đều Nguyên nhân sinh lý Một số nguyên nhân sinh lý gây ra rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ có thể kể đến như: Nội tiết tố thay đổi. Sự thay đổi cân nặng. Sử dụng các chất kích thích. Căng thẳng, quá nhiều áp lực. Không vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Tác dụng phụ của thuốc. Nguyên nhân bệnh lý Khi chị em mắc một số bệnh lý ...

Yoga tăng cường sinh lý hoạt động như thế nào? 7 bài tập yoga tăng cường sinh lý nam hiệu quả 1. Tư thế cây cầu 2. Tư thế rắn hổ mang 3. Tư thế cái cày 4. Tư thế châu chấu 5. Bài tập thở pranayama 6. Tư thế cánh cung Một số điều cần ghi nhớ khi tập yoga tăng cường sinh lý Yoga là bộ môn không chỉ mang lại lợi ích sức khỏe cho nữ giới mà còn cho cả các quý ông. Điều này nghe có vẻ khó tin nhưng thực tế, các bài tập yoga tăng cường sinh lý nam đã được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh là rất có hiệu quả. Sinh lý yếu, số lượng tinh trùng thấp được coi là nguyên nhân hàng đầu dẫn vô sinh ở nam giới. Vô sinh gây nhiều tác động tiêu cực đến tình cảm vợ chồng, khiến hôn nhân đứng trên bờ vực tan vỡ. Hiện có rất nhiều cách để tăng cường sinh lý và cải thiện chất lượng tinh binh cho nam giới. Một trong những biện pháp đơn giản nhưng lại có hiệu quả rất tốt đó chính là tập yoga. Hãy cùng LEEP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết thêm một số bài tập yoga tăng cường sinh lý hiệu quả nhé. Yoga tăng cường sinh lý hoạt động như thế nào? Yoga có thể giúp cánh mày râu “dũng mãnh” hơn khi “lâm trận” bởi bộ môn này có tác dụng: Cải thiện lưu thông máu, giảm căng thẳng – một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến nam giới gặp vấn đề trong chuyện “chăn gối”. Nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần thông qua việc thực hiện các tư thế và các bài tập thở. Điều này không chỉ kích thích ham muốn mà còn giúp nâng cao chất lượng của tinh trùng. Tăng ham muốn tình dục, khắc phục sinh lý và kéo dài thời gian “yêu”. Làm săn chắc và tăng độ mềm dẻo, linh hoạt cho vai, tay, cơ lưng và cơ mông để khi vào “chiến trận”, các bộ phận này có thể phối hợp nhịp nhàng, giúp phái mạnh thêm “dai sức”, có thể thực hiện những tư thế mới đầy sáng tạo và đạt đến “cảnh giới” hưng phấn khi yêu. Yoga không có tác dụng ngay lập tức nhưng nếu được luyện tập thường xuyên, chắc chắn cuộc sống “chăn gối” của bạn sẽ được cải thiện đáng kể. 7 bài tập yoga tăng cường sinh lý nam hiệu quả Dưới đây là các bài tập yoga giúp tăng cường sinh lý nam rất hiệu quả mà bạn có thể thử ngay hôm nay: 1. Tư thế cây cầu Đây là tư thế giúp cải thiện lưu thông máu ở vùng chậu và tăng chất lượng tinh trùng rất hiệu quả.  Không những vậy, tập luyện tư thế này thường xuyên còn  ...

Bất ngờ với những lợi ích của dây tập yoga 1. Hỗ trợ căn chỉnh tư thế 2. Hiểu sâu hơn về các tư thế 3. Kéo giãn cơ thể, tránh đau cơ 4. Giảm tải áp lực tác động lên xương sống Dây tập yoga – Chọn mua như thế nào? Dù bạn là người mới tập hay đã tập yoga lâu năm thì chiếc dây tập yoga vẫn là dụng cụ không thể thiếu. Dây tập yoga sẽ hỗ trợ bạn thực hiện các tư thế đòi hỏi sự dẻo dai của tay và chân. Thực tế, dây tập yoga là dụng cụ tuyệt vời để giúp bạn kéo giãn cơ thể và dễ dàng tiếp cận với các tư thế yoga khó. Chỉ cần tập vài lần, bạn sẽ thấy khi thực hiện với dây tập, các động tác yoga sẽ trở nên vô cùng thú vị. Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về lợi ích cũng như đặc điểm của các loại dây tập yoga nhé. Bất ngờ với những lợi ích của dây tập yoga Dây tập yoga là dụng cụ hỗ trợ rất hữu ích cho người tập yoga ở mọi cấp độ. Cụ thể, dụng cụ yoga này có thể mang đến cho bạn những lợi ích như: 1. Hỗ trợ căn chỉnh tư thế Đây là lợi ích tiêu biểu nhất của dây tập yoga. Một số người quá tập trung vào việc thực hiện tư thế mà quên mất việc phải căn chỉnh các tư thế của mình sao cho chính xác. Chẳng hạn, ở bài tập ngồi gập người về phía trước, rất nhiều người chỉ quan tâm đến việc làm sao để ngón tay chạm vào chân mà quên mất việc điều chỉnh lưng. Yoga là bộ môn nhẹ nhàng, không có sự hấp tấp với việc thực hiện từ từ các tư thế và lắng nghe cơ thể. Khi bạn thực hiện các tư thế không đúng sẽ khá nguy hiểm. Thay vì cảm thấy khỏe mạnh thì bạn lại cảm thấy mệt mỏi và đau nhức cơ thể sau khi tập. Với sự hỗ trợ của dây tập yoga, bạn sẽ thực hiện các động tác một cách chính xác mà không còn quá lo lắng về nguy cơ về gặp phải chấn thương khi tập yoga. Dây tập yoga giúp bạn thực hiện tư thế ngồi gập người về phía trước dễ dàng hơn 2. Hiểu sâu hơn về các tư thế Mục đích của việc tập yoga không phải là việc thành thạo các tư thế. Tuy nhiên, đôi lúc, việc chinh phục được một tư thế mới lại tạo động lực và khiến bạn cảm thấy tốt hơn về việc tập luyện cũng như hiểu hơn về cơ thể. Sử dụng dây tập yoga là cách giúp bạn chinh phục các tư thế khó mà mình không thể thực hiện được trước đây. Từ đó, bạn ...

Lợi ích của yoga trong việc phục hồi sức khỏe Những lưu ý trước khi bắt đầu Bài tập yoga giúp hồi phục sức khỏe nhanh chóng 1. Bài tập thở Bhastrika – bài tập yoga phục hồi hiệu quả 2. Tư thế gác chân lên tường 3. Tư thế chó cúi mặt 4. Tư thế cái cây 5. Tư thế tấm ván Phục hồi tự nhiên không dùng thuốc là khái niệm nói đến phương cách giúp cải thiện, duy trì và nâng cao sức khỏe một cách lành mạnh, an toàn. Vận động cơ thể với các bài tập yoga là một trong những phương pháp tuyệt vời giúp bạn bắt đầu ngày mới. Vì khi đó, cơ thể bạn sẽ được cung cấp đầy đủ năng lượng, hồi phục cơ thể và tinh thần tốt nhất. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga giúp hồi phục sức khỏe nhanh chóng thôi nào! Theo các nghiên cứu thì những bài tập yoga có hiệu quả hồi phục sức khỏe rất cao. Bộ môn này mang đến cho người tập nhiều lợi ích về tinh thần và thể chất. Đó là lý do mà nhiều người tìm đến yoga như một phương pháp hỗ trợ người bệnh hồi phục, thư giãn, các cơ mạnh mẽ hơn và xoa bóp nội tạng, cung cấp máu oxy hóa đến các khu vực bị tổn thương và giảm đau trong các hình thức của sự căng thẳng. Lợi ích của yoga trong việc phục hồi sức khỏe Yoga phục hồi kết hợp thiền chuyển động và niềm vui để tạo ra những tư thế tập luyện, thường được tập trên sàn nhà với nhiều dụng cụ hỗ trợ với nền nhạc êm ái. Điều này sẽ giúp bạn lấy lại năng lượng, giải tỏa stress và đưa hệ thống thần kinh trở về trạng thái cân bằng hơn. Phục hồi sau chấn thương hoặc các đau nhức Tham gia cải thiện hệ thần kinh của bạn Giúp bình tĩnh tâm trí Cải thiện tâm trạng của bạn Cải thiện tính linh hoạt và ổn định cơ thể Giúp bạn thư giãn sâu sắc cơ thể và tâm trí của bạn Những lưu ý trước khi bắt đầu Nếu bạn có tiền sử bệnh mãn tính hoặc đang hồi phục sau chấn thương, hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi bắt đầu. Làm những gì bạn dễ dàng có thể vì đây không phải môn tập luyện cạnh tranh. Bạn sẽ di chuyển theo tốc độ của riêng bạn. Lắng nghe cơ thể của bạn và đừng thúc ép bản thân quá mức. Nhiều lợi ích của việc tập yoga sẽ mở ra dần dần nếu bạn chịu khó thường xuyên và đều đặn tập. Đừng nản lòng bởi sự thiếu linh hoạt hoặc sức mạnh ban đầu, nó sẽ cải thiện theo thời gian. Hãy kiên nhẫn và cho cơ thể của bạn thời gian để ...

Lợi ích của tập yoga với sức khỏe và bệnh u xơ tử cung Điều hòa hormone Giảm căng thẳng hiệu quả Những bài tập yoga chữa u xơ tử cung 1. Bài tập yoga gập mình 2. Bài tập yoga cây cầu 3. Bài tập yoga con cá Cách phòng tránh và điều trị chữa u xơ tử cung U xơ tử cung là một căn bệnh có thể gây phiền phức cho nhiều phụ nữ. Thế nhưng, tập yoga chữa u xơ tử cung có thể giúp giảm sự phát triển và các triệu chứng của bệnh rất hiệu quả. U xơ tử cung không còn là căn bệnh trở nên quá xa lạ hiện nay, đặc biệt là đối với những người phụ nữ sau sinh. Nhiều người lo ngại việc không có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến tình trạng bệnh ngày càng trở nên tồi tệ và nguy hiểm. Tin vui cho pháo đẹp là yoga được coi là phương pháp được nhiều chuyên gia khuyến khích các chị em phụ nữ luyện tập nhằm phòng chống, cũng như hỗ trợ điều trị bệnh u xơ tử cung. Không có nhiều bằng chứng lâm sàng chứng minh yoga có thể giúp giảm kích thước u xơ tử cung. Tuy nhiên, trong cuốn sách “Y học tích hợp” (Integrative Medicine), bác sĩ David Rakel nói rằng các bài tập nhận thức về cơ thể có thể giúp giảm sự phát triển và các triệu chứng u xơ tử cung. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập chữa u xơ tử cung hiệu quả nhé! Lợi ích của tập yoga với sức khỏe và bệnh u xơ tử cung Như chúng ta đã biết, luyện tập yoga đem lại rất nhiều lợi ích tới sức khỏe. Với những lợi ích trong việc giúp lưu thông khí huyết và ổn định tuần hoàn máu ổn định trong cơ thể nên bộ môn này đã giúp hỗ trợ chữa trị rất nhiều bệnh lý. Với người bị u xơ tử cung, việc thường xuyên tập yoga với các bài tập phù hợp có thể giúp làm giảm kích thước và các triệu chứng khó chịu, đau đớn của bệnh. Thường xuyên tập yoga giúp làm giảm kích thước và các triệu chứng khó chịu, đau đớn của bệnh. Điều hòa hormone Hormone DHEA là một loại hormone quan trọng trong việc điều tiết lượng hormone giới tính, qua đó giúp phòng ngừa các vấn đề thay đổi đột ngột đối với nội tiết tố nữ. Để lượng hormone này được sản sinh đều đặn, luyện tập thể dục, yoga hay gym là một trong những cách nhanh và hiệu quả nhất. Nhờ vậy, sẽ hạn chế được việc hình thành các khối u xơ. Giảm căng thẳng hiệu quả Các bài tập yoga luôn được đánh giá cao vì có thể giúp người tập giảm đi cảm giác căng thẳng, áp lực của công ...

Tại sao cần thiết kế phòng tập yoga Ý tưởng trang trí phòng tập yoga tại nhà Phòng tập đa năng Trang bị các dụng cụ tập yoga Sạch sẽ, thoáng mát và không có vật dụng gây phân tâm Quan tâm đến thiết kế của căn phòng Áp dụng “3m2/người”: Mật độ tiêu chuẩn khi thiết kế phòng yoga Thiết kế phòng tập yoga với không gian thiên nhiên Nghe có vẻ “lớn lao” nhưng thực tế, việc sở hữu một phòng tập yoga ngay tại nhà không phải là điều quá khó. Chỉ với một vài vật dụng đơn giản cùng một chút xíu thẩm mỹ là bạn đã có thể tạo ra được một không gian tập yoga cho riêng mình. Là một người yêu thích yoga, bạn sẽ muốn sở hữu cho mình một phòng tập hay một không gian tập yoga tại nhà? Nếu vẫn chưa biết bắt đầu từ đâu trong việc trang trí không gian tập tại nhà, hãy cùng LEEP.APP xem qua những chia sẻ dưới đây. Tại sao cần thiết kế phòng tập yoga Không gian có ảnh hưởng đến chất lượng của một buổi tập yoga. Việc thiết kế phòng tập yoga vì thế cần được quan tâm bởi nhiều lý do: Để hấp dẫn khách tập, thu hút được khách hàng thông qua không gian, hiện trạng của phòng tập. Tăng tính cạnh tranh với đối thủ Tạo nên cá tính thương hiệu: Khác biệt, mới mẻ so với những thương hiệu, phòng tập cạnh tranh khác trên thị trường. Tạo được giá trị, chỗ đứng vững vàng trong lòng khách hàng. Thiết kế phòng tập yoga chuyên nghiệp, đẳng cấp cũng giúp người tập tăng thêm cảm hứng, hiệu quả tập luyện, rèn luyện được tâm, thân. Thiết kế phòng tập yoga theo phong thủy: Đảm bảo được các yêu cầu về phong thủy, mệnh, tuổi của chủ đầu tư… sẽ thuận lợi và suôn sẻ trong quá trình hoạt động và kinh doanh phòng tập. Ý tưởng trang trí phòng tập yoga tại nhà Phòng tập đa năng Bạn hoàn toàn có thể dành riêng một phòng trong nhà để tập yoga. Bạn nên chọn một phòng yên tĩnh, tốt nhất là cách xa nhà bếp hoặc phòng khách. Còn nếu nhà có diện tích nhỏ, bạn chỉ cần dành một không gian trong phòng là đủ. Tuy nhiên, dù dành một căn phòng hay chỉ một phần nhỏ trong nhà, bạn nên biến không gian tập trở nên đa chức năng bởi thực tế, mỗi ngày bạn chỉ dành 1 – 2 tiếng cho việc tập yoga. Điều đó có nghĩa trong 22 tiếng còn lại, căn phòng sẽ không được  sử dụng. Bạn có thể sắp xếp phòng tập trở thành phòng đọc sách hoặc phòng tập thể dục nói chung, bao gồm cả máy chạy bộ, tạ, tivi để xem hướng dẫn thực hiện các bài tập yoga. Với thiết kế này, nếu ...

Tại sao yoga có thể giúp điều trị bệnh phụ khoa? 4 bài tập yoga hỗ trợ điều trị viêm phụ khoa 1. Bài tập con bướm 2. Bài tập gác chân lên tường 3. Bài tập con bò/mèo 4. Bài tập trồng cây chuối Bệnh phụ khoa vẫn luôn là nỗi ám ảnh thường trực của phái đẹp. Vì thế, nếu đang phải đối mặt với tình trạng không vui vẻ này, bạn hãy cùng LEEP.APP khám phá 4 bài tập yoga chữa bệnh phụ khoa đơn giản mà vô cùng hiệu quả dưới đây nhé! Bên cạnh việc thăm khám và uống thuốc, luyện tập yoga trong quá trình chữa trị bệnh phụ khoa cũng giúp ích được rất nhiều cho các nàng. Phái đẹp có thể thực hiện một số bài tập yoga chữa bệnh phụ khoa đơn giản để xem hiệu quả của nó tuyệt diệu như thế nào nhé. Tại sao yoga có thể giúp điều trị bệnh phụ khoa? Nguyên nhân gây bệnh phụ khoa ở phái đẹp có thể là do vấn đề vệ sinh vùng kín, căng thẳng, sử dụng quá nhiều đồ ngọt… Bên cạnh đó, chúng ta cũng có một thủ phạm gây bệnh mà ít nàng nào chú ý là lối sống lười vận động. Bởi lối sống thiếu lành mạnh này sẽ làm các tạp chất lắng đọng và tích tụ trong cơ thể, nhất là ở vùng bụng, xương chậu, từ đó gây ra bệnh phụ khoa, các vấn đề về thận và xương khớp. Tất cả đều rất nguy hiểm cho sức khỏe của các nàng. Đối với việc điều trị bệnh, ngoài uống thuốc kết hợp chế dộ ăn uống hợp lý, việc luyện tập cũng được coi là một trong những phương pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng này của bạn rất hiệu quả. Trong đó, yoga được xem như một trong những phương pháp điều trị bệnh tật an toàn và hiệu quả. Thực hành các bài tập yoga phù hợp sẽ có tạo nhiều tác động tích cực lên các cơ vùng bụng, xương chậu, qua đó sẽ giúp cơ vùng này trở nên khỏe hơn. Vùng “tam giác vàng” của phái đẹp cũng vì thế mà trở nên linh hoạt hơn, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và tuần hoàn máu. Do đó, các yếu tố gây bệnh sẽ nhanh chóng bị loại bỏ khỏi cơ thể. Yoga là loại hình luyện tập hỗ trợ điều chỉnh rối loạn kinh nguyệt vô cùng tuyệt vời mà phái đẹp không nên bỏ qua. 4 bài tập yoga hỗ trợ điều trị viêm phụ khoa 1. Bài tập con bướm Bài tập này giúp kích thích chức năng bài tiết, giúp tăng lưu thông máu huyết và giải độc cho cơ thể. Khi được thực hiện thường xuyên, chúng sẽ giúp phái đẹp loại bỏ chứng viêm nhiễm giúp nhanh chóng đẩy lùi bệnh phụ khoa. Cách thực hiện Ngồi ...

Tầm quan trọng của protein đối với người tập yoga? Protein có ở những đâu trong thực phẩm ăn uống hàng ngày? Sữa Cá ngừ Quả bơ Táo Quả chuối Đậu lăng Các loại ngũ cốc Đậu phụ Hạnh nhân Hạt chia Đậu đen Protein đặc biệt quan trọng đối với người tập yoga, việc lựa chọn thực phẩm giàu protein vô cùng quan trọng trong việc luyện tập và duy trì vóc dáng. Hãy cùng LEEP.APP điểm qua những thức ăn giàu protein cho người tập yoga nhé. Nhiều người có suy nghĩ sai lầm rằng chỉ có thịt mới cung cấp protein trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Tuy nhiên, đó là một suy nghĩ không chính xác. Bởi ngoài các nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, các nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật là thức ăn giàu protein cho người tập yoga đấy! Không phải chỉ có thịt mới là nguồn protein duy nhất trong chế độ ăn uống hàng ngày của bạn. Dung nạp lượng protein đầy đủ và thích hợp trong chế độ ăn là vấn đề cần thiết và quan trọng. Ngoài ra, một chế độ ăn giàu protein không chỉ làm giảm huyết áp mà còn chống lại bệnh tiểu đường và nhiều hơn thế nữa. Tầm quan trọng của protein đối với người tập yoga? Protein có vai trò thiết yếu trong việc hỗ trợ khối lượng cơ, chức năng miễn dịch, mức năng lượng , kiểm soát cân nặng và chức năng giải độc. Với những vai trò quan trọng như vậy, protein thường liên quan đến các hoạt động phát triển cơ bắp, cải thiện và duy trì vóc dáng. Đó là lý do làm ngày càng nhiều người luyện tập yoga sử dụng các thực phẩm bổ sung protein thường xuyên trong chế độ ăn hàng ngày. Vậy làm thế sao để biết cơ thể bạn đã đủ protein hay chưa? Thường xuyên thức dậy giữa giấc và cảm thấy thèm ngủ? Cảm thấy mệt mỏi nửa chừng khi thực hành asana hoặc các bài tập khác như xoay tròn, chạy hoặc nâng tạ và năng lượng nhanh chóng bị tiêu hao ngay trước khi luyện tập? Kết quả luyện tập không tốt như mong đợi mặc dù bản thân đã có một thói quen luyện tập rất tốt? Chắc hẳn bạn cũng có mái tóc khô dường như rụng rất nhiều khi chải và gội? Những vết thương nhỏ hoặc xây xát mất nhiều thời gian hơn bình thường để chữa lành hoặc xuất hiện những đường vân lạ trên móng tay của bạn? Protein thường liên quan đến các hoạt động phát triển cơ bắp, cải thiện và duy trì vóc dáng Thiếu protein mãn tính cũng có thể dẫn đến thèm ăn carb, caffeine và đường, triệu chứng đau đầu, đau cơ và hoặc đau khớp, giấc ngủ bị xáo trộn, trầm cảm và các triệu chứng ...

Tầm quan trọng của việc tăng cường lưu thông máu trước khi tập yoga 6 loại thực phẩm tăng tuần hoàn máu bạn nên ăn trước khi tập 1. Các loại thực phẩm giàu nitrat 2. Thực phẩm giàu kali 3. Thực phẩm giàu vitamin C 4. Chocolate đen 5. Tỏi 6. Thực phẩm chứa protein từ thực vật Trong quá trình tập yoga, não và cơ bắp cần được cung cấp đầy đủ oxy và glucose để hoạt động tốt nhất. Để làm được điều này, cách đơn giản nhất là trước khi tập, bạn hãy ăn một số thực phẩm tốt cho việc tăng tuần hoàn máu. Trước khi tập yoga nên ăn gì để việc tập luyện đạt hiệu quả tốt nhất là băn khoăn rất phổ biến của nhiều người. Theo các chuyên gia yoga, tốt nhất, trước khi tập, bạn nên chuẩn bị cho mình một bữa ăn nhẹ với các loại thực phẩm giúp tăng tuần hoàn máu. Điều này nhằm đáp ứng nhu cầu oxy và glucose mà cơ thể cần trong suốt buổi tập. Thế nhưng, thực phẩm nào có tác dụng tăng lưu thông máu? Xem ngay những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để có câu trả lời nhé. Tầm quan trọng của việc tăng cường lưu thông máu trước khi tập yoga Hầu hết các chuyên gia yoga đều khuyên bạn nên tìm cách tăng cường tuần hoàn máu trước khi bước vào buổi tập để việc tập yoga mang đến nhiều lợi ích nhất cho cả thể chất và tinh thần. Khi quá trình lưu thông máu diễn ra ổn định, não sẽ được cung cấp oxy liên tục để cải thiện khả năng chú ý, nhận thức không gian và kiểm soát vận động. Điều này sẽ giúp bạn tập trung hơn trong việc thực hiện các động tác cũng như duy trì sự cân bằng và phối hợp. Oxy cũng rất quan trọng đối với việc sản xuất năng lượng. Cơ bắp sẽ lấy năng lượng từ quá trình hô hấp tế bào (quá trình oxy phá vỡ glucose để tạo ra năng lượng cho tế bào – ATP). Do đó, nếu được cung cấp oxy liên tục, cơ thể sẽ có đủ năng lượng, bạn sẽ tránh được tình trạng mệt mỏi, kiệt sức trong quá trình tập. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn tham gia các lớp học yoga nhanh, đòi hỏi phải di chuyển liên tục. Bữa ăn nhẹ với các thực phẩm giúp tăng tuần hoàn máu là điều rất quan trọng trước khi tập yoga Để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể, một bữa ăn nhẹ trước khi tập với các thực phẩm giúp tăng tuần hoàn máu sẽ là giải pháp hữu ích bởi việc này sẽ có tác dụng: Làm giãn mạch máu Giảm huyết áp Củng cố và tăng cường các chức năng của tim Giảm hao hụt oxy trong quá trình tập ...

Tại sao bạn lại cảm thấy mệt mỏi sau khi tập yoga? Bí quyết giúp bạn xua tan mệt mỏi để luôn tràn ngập năng lượng sau khi tập yoga 1. Ngủ nhiều hơn 2. Thay đổi thời gian tập yoga 3. Ăn nhẹ trước khi tập 2 tiếng 4. Caffeine: Vấn đề đang gây tranh cãi 5. Kiểm tra loại yoga mà bạn đang tập xem có phù hợp không 6. Chú ý đến cơ thể trong quá trình tập để xem tư thế nào đang khiến bạn mệt mỏi 7. Điều chỉnh hơi thở khi bạn tập yoga. Tại sao cảm thấy mệt mỏi sau khi tập có thể là một dấu hiệu tốt? Mệt mỏi sau khi tập yoga là điều rất phổ biến, đặc biệt là với những người mới tập lần đầu. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và đây cũng không phải là một dấu hiệu xấu mà bạn cần lo lắng. Bạn đang trải qua những buổi học yoga đầu tiên và bạn thấy rằng, sau mỗi buổi tập, bạn dường như quá mệt và chẳng muốn làm bất cứ việc gì? Yoga là hoạt động thể dục nhẹ nhàng, phù hợp với tất cả mọi người, không đòi hỏi nhiều yếu tố thể chất nhưng tại sao bạn lại mệt mỏi như vậy? Mệt mỏi sau khi tập yoga có phải là dấu hiệu xấu cho thấy bạn tập sai hoặc bạn đang gặp phải vấn đề gì đó? Nếu bạn đang đau đầu vì những vấn đề trên, vậy hãy cùng LEEP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để có lời giải đáp nhé. Tại sao bạn lại cảm thấy mệt mỏi sau khi tập yoga? Dù bạn là người mới tập bắt hay người đã tập yoga trong nhiều năm, bạn vẫn có thể mệt mỏi sau khi tập do những nguyên nhân sau: Không ngủ đủ giấc Cơ thể chưa quen với việc kéo giãn. Yoga có rất nhiều động tác yêu cầu cơ thể phải kéo giãn liên tục. Điều này có thể khiến bạn cảm thấy mệt sau khi tập, đặc biệt là nếu bạn là người phải ngồi ở bàn làm việc suốt cả ngày. Cơ bắp đang được xây dựng sức mạnh. Tập yoga là cách tuyệt vời để tăng cường sức mạnh cho cơ thể. Ngay cả các động tác cơ bản như tư thế tam giác, tư thế chiến binh 2 đều có tác dụng này. Cơ thể đang làm việc chăm chỉ để tăng cường cơ bắp khi bạn tập, do đó sau khi tập xong, việc bạn cảm thấy mệt mỏi là điều dễ hiểu. Bạn không chú ý đến hơi thở. Hơi thở là một phần quan trọng của yoga bởi nó giúp bạn chú ý đến cơ thể. Không những vậy, các bài tập thở còn giúp bạn bước vào trạng thái thiền định và giải phóng những cảm xúc tiêu cực. Trong ...

1. Tập luyện quá sức 2. Không tương tác với giáo viên 3. Chọn sai lớp yoga 4. Ăn trước khi tập yoga 5. Tập ngay các tư thế nâng cao 6. Nghĩ rằng mình phải thực hiện các tư thế thật hoàn hảo 7. Hít thở theo bản năng 8. Bỏ qua phần khởi động Ở giai đoạn đầu mới tập yoga cơ bản, người tập rất hay gặp phải một số lỗi mà nếu không nhận ra, hiệu quả của việc tập luyện sẽ bị ảnh hưởng. Một nghiên cứu của Tạp chí Yoga năm 2016 cho thấy trên thế giới có hơn 36,7 triệu người tập yoga và gần 3/4 trong số đó có thời gian tập luyện dưới 5 năm. Nếu bạn cũng là một trong số đó, hãy dành vài phút xem qua những chia sẻ dưới đây để biết một số lỗi thường gặp khi tập yoga để tránh gặp phải những sai lầm phổ biến mà mọi người thường mắc phải. Yoga là bộ môn rèn luyện sức khỏe có nguồn gốc khoảng hơn 5.000 năm trước. Trong thời đại ngày nay, yoga dường như đã trở thành một cách sống, một cách để rèn luyện thân và tâm. Với triết lý tập trung mạnh mẽ vào sức khỏe và hạnh phúc, yoga có thể tác động đến thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày và thậm chí là cách bạn tắm. Nếu cảm thấy yoga thú vị, đừng ngần ngại bắt đầu thói quen tập yoga ngay hôm nay và cố gắng tránh xa 8 lỗi sai thường gặp khi tập yoga cơ bản nhé: 1. Tập luyện quá sức Yoga là bộ môn rèn luyện sức khỏe có tính chất nhẹ nhàng, thoải mái hơn rất nhiều so với các bài tập cardio hay tập tạ. Nếu như trong nhiều bộ môn khác, bạn phải vượt qua giới hạn của bản thân để nhận được những lợi ích thì với yoga, điều này dường như không đúng. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bạn không cố gắng. Bạn chỉ cần tập vừa sức, không cần ép cơ thể tập quá nhiều. Nếu thấy mệt, căng thẳng, hãy giảm bớt hoặc dừng lại. 2. Không tương tác với giáo viên Nếu bạn tham gia một lớp học yoga, đừng chỉ tập một cách thụ động mà hãy “khai thác” hết người hướng dẫn của bạn. Hãy cho giáo viên biết các vấn đề bạn đang gặp phải như mang thai, bị chấn thương ở lưng, chân…. để giáo viên có thể hướng dẫn bạn các động tác phù hợp. Nếu bạn cảm thấy ngại khi chia sẻ với giáo viên trong lớp học đông người hoặc bạn đã chia sẻ mà giáo viên không thể đáp ứng được yêu cầu của bạn do sẽ ảnh hưởng đến các học viên khác, bạn có thể chọn tập với giáo viên dạy yoga riêng của LEEP.APP. Các giáo viên ...

1. Đừng ép buộc cơ thể nếu nó không thể 2. Nhắc nhở bản thân yoga không phải là một cuộc thi và nó không có tính cạnh tranh 3. Không tập yoga theo phong trào 4. Không ăn no trước khi tập 5. Luôn khởi động trước khi tập 6. Lưu ý đến các khớp – Đầu gối phải thẳng hàng đầu với ngón chân giữa 7. Đừng dồn trọng lượng vào cổ tay 8. Gập nhẹ đầu gối trước khi gập cả thân mình về phía trước 9. Chú ý căn chỉnh đầu và cổ 10. Hít thở là điều rất quan trọng 11. Suy nghĩ tích cực và thiền định 12. Thư giãn đúng cách 13. Chế độ ăn uống phù hợp 14. Tập đủ thời gian yêu cầu 15. Nến sử dụng thảm tập Yoga Dù là người mới hay đã tập lâu năm, bạn cũng cần tìm hiểu và ghi nhớ các nguyên tắc an toàn khi tập yoga để tránh gặp phải chấn thương. Khi mới tập yoga, nhiều người thường có suy nghĩ chỉ cần thực hiện các tư thế giống với hình ảnh là đã tập đúng. Tuy nhiên, đây là một suy nghĩ sai lầm bởi điều này vô hình trung sẽ khiến bạn ép cơ thể mình thực hiện quá mức và quá nhanh, dẫn đến việc thực hiện sai kỹ thuật và gặp phải chấn thương. Do đó, để bảo vệ bản thân và thực hiện đúng các tư thế, trước khi luyện tập, bạn hãy tìm hiểu qua các nguyên tắc an toàn khi tập yoga thông qua những chia sẻ dưới đây của LEEP nhé. 1. Đừng ép buộc cơ thể nếu nó không thể Đừng vội vàng thực hiện những tư thế nâng cao trong những ngày tập đầu dù là bạn đã có thể thực hiện tư thế trồng chuối. Nếu bạn hấp tấp tập, cơ thể sẽ rất dễ bị căng cơ và khiến bạn cảm thấy khó chịu. Ngoài ra, với 1 tư thế nào đó mà bạn không thể thực hiện được, hãy sử dụng dụng cụ hỗ trợ hoặc nói với giáo viên để điều chỉnh cho phù hợp thay vì ép buộc cơ thể. Đừng cố gắng giữ thăng bằng bằng cánh tay nếu bạn không tập tư thế plank từ 30 giây trở lên thường xuyên. Đừng thực hiện tư thế đứng trên vai hoặc đứng bằng cẳng tay nếu bạn không thể giữ tư thế cá heo được khoảng 30 giây trở lên. NÊN kiên nhẫn với bản thân, sức mạnh của cơ thể sẽ dần được cải thiện theo thời gian luyện tập. 2. Nhắc nhở bản thân yoga không phải là một cuộc thi và nó không có tính cạnh tranh Dù bạn tập yoga ở lớp hay ở nhà thì hãy quên cái tôi của mình đi. Tâm lý con người thường có xu hướng so sánh bản thân với người khác nhưng bạn ...

Tập yoga tăng cơ: Liệu có phải là sự thật? Làm thế nào để tăng cơ với yoga? 1. Progressive overload 2. Tạo sức ép trao đổi chất – metabolic stress 3. Tổn thương cơ bắp cơ học (muscle mechanical damage) Top 5 tư thế yoga giúp bạn điêu khắc cơ thể tốt nhất 1. Tư thế cái ghế 2. Tư thế chiến binh II 3. Tư thế con thuyền 4. Tư thế con châu chấu 5. Tư thế con cá sấu Tập yoga bao nhiêu lần một tuần thì có tác dụng tăng cơ tốt nhất? 4 sai lầm cơ bản khiến việc tập yoga không đem lại kết quả tăng cơ như ý muốn 1. Tập luyện quá nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cơ thể 2. Tập luyện quá sức 3. Tránh các tư thế nâng cao 4. Chế độ dinh dưỡng và lối sống thiếu khoa học Tập yoga để tăng độ linh hoạt là điều ai cũng biết. Tuy nhiên, bên cạnh việc cải thiện sự dẻo dai của cơ thể thì ít ai biết rằng, tập yoga còn giúp tăng cơ rất hiệu quả, thậm chí với nhiều người thì còn tốt hơn cả việc tập gym. Nếu muốn tăng cơ, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến việc tập gym. Tuy nhiên, nếu không thích gym, bạn có thể tìm đến với yoga, một bộ nhẹ nhàng nhưng cũng có tác dụng tăng cơ rất tốt. Mặc dù ít ai biết đến lợi ích này của yoga nhưng nếu một lần thử, chắc chắn bạn sẽ phải bất ngờ. Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để xem yoga giúp tăng cơ như thế nào nhé. Tập yoga tăng cơ: Liệu có phải là sự thật? Yoga có thể là một sự lựa chọn hoàn hảo để giúp cơ bắp trở nên săn chắc và khỏe mạnh. Thế nhiên, tâm lý chung của hầu hết chúng ta khi nhắc về yoga thường là bộ môn này chỉ có tác dụng kéo giãn cơ thể, thư giãn đầu óc chứ ít ai nghĩ đến việc đây là một bài tập có thể mang lại một “body 6 múi”. Thay vào đó, để có “body 6 múi”, tập tạ là giải pháp mà nhiều người nghĩ đến nhất. Và yoga ít khi được lựa chọn với mục đích này vì nhiều người cho rằng các động tác yoga quá đơn giản và họ không hề nhận ra được sự liên quan giữa các động tác yoga và việc tăng cơ. Thực tế, các tư thế yoga đều là những bài tập có tác dụng làm săn chắc tất cả các cơ trên cơ thể. Nó không chỉ giúp bạn phục hồi sức khoẻ mà còn giúp xoa dịu tâm trí và đem lại  cảm giác bình yên. Làm thế nào để tăng cơ với yoga? Để các bài tập yoga phát huy khả năng của mình trong việc tăng cơ, ...

Nguyên nhân gây chóng mặt Yoga có thể điều trị chóng mặt như thế nào? Các tư thế yoga giúp chữa chóng mặt trong tích tắc 1. Tư thế svastikasana –thiền 2. Tư thế đứng bằng đầu có hỗ trợ (trồng cây chuối) 3. Tư thế yoga xác chết 4. Tư thế cái cày Những lưu ý khi người bị chóng mặt tập yoga Hít thở đúng cách Bổ sung đủ nước Ăn uống đủ chất dinh dưỡng Chú ý tư thếkhi tập luyện Chóng mặt hay nhức đầu là nỗi ám ảnh của không ít người. Tuy vậy, chỉ với một vài bài tập yoga đơn giản, bạn hoàn toàn có thể nói lời tạm biệt với tình trạng này. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga hỗ trợ chữa chóng mặt hiệu quả dưới đây. Nguyên nhân gây chóng mặt Chóng mặt là một hiện tượng rối loạn liên quan đến sự xáo trộn cảm giác cân bằng trong não.Đây là nơi điều hướng các chuyển động của cơ thể và tai trong. Thông thường, nguyên nhân gây ra chóng mặt là do sự thiếu hụt hoặc giảm lưu lượng máu đến tai, sự tích tụ của canxi hoặc chất lỏng, thậm chí là sự xâm nhập của virus. Ngay cả một virus đơn giản gây ra cảm lạnh hoặc cảm cúm cũng có thể tấn công tai trong và các dây thần kinh liên kết với não, gây ra chóng mặt. Một số tổn thương khác ở đầu cũng có thể làm mất thính giác, buồn nôn và chóng mặt. Ngoài ra, một khối u nào đó hay bệnh xơ cứng động mạch cũng có thể cũng có tác động tiêu cực lên khả năng giữ thăng bằng của bạn. Yoga có thể điều trị chóng mặt như thế nào? Một số tư thế yoga sẽ có khả năng tác động tốt lên hệ thần kinh, giúp chúng khỏe hơn. Những tư thế này cũng giúp cho hệ cân bằng hoạt động trong tai hoạt động tốt hơn, cải thiện khả năng tập trung. Thêm vào đó, thực hiện các động tác yoga là cách hỗ trợ các hoạt động của hệ thống thần kinh giao cảm, từ đó hoạt động trơn tru hơn, làm tăng lưu thông trong đầu và phần còn lại của cơ thể. Các tư thế yoga giúp chữa chóng mặt trong tích tắc 1. Tư thế svastikasana –thiền Tư thế thiền giúp bạn cải thiện sự dẻo dai của cơ lưng và cơ hông, đồng thời còn giúp giảm đau nhức mệt mỏi khi bị chóng mặt. Tư thế thiền giúp giảm đau nhức mệt mỏi khi bị chóng mặt Cách thực hiện Ngồi thẳng, hai chân khoanh vào nhau để chân phải chạm vào đùi chân trái và ngược lại Giữ phần lưng và thân trên thẳng, nếu cần thiết bạn hãy điều chỉnh phần hông và mông để đảm bảo lưng thẳng. Đặt tay lên trên ...

1. Các động tác tập yoga: Tư thế cái ghế (Utkatasana) 2. Các động tác tập yoga: Tư thế đại bàng (Garudasana) 3. Các động tác tập yoga: Tư thế cái cây (Vrksasana) 4. Tư thế vũ công (Natarajasana) 5. Tư thế chiến binh III (Virabhadrasana III) 6. Tư thế xoạc chân đứng thẳng (Urdhva Prasarita Eka Padasana) 7. Tư thế nửa vầng trăng (Ardha Chandrasana) 8. Tư thế cúi chào nửa mặt trời (Ardha Chandra Chapasana) 9. Tư thế nửa vầng trăng kết hợp vặn xoắn (Parivrtta Ardha Chandrasana) 10. Tư thế đứng gập người về phía trước (Uttanasana) Đối với nhiều yogi, các động tác tập yoga giữ thăng bằng đứng thật sự là một thử thách. Tuy nhiên, nếu tập luyện thường xuyên, không chỉ sức mạnh chân, sự linh hoạt của thân trên được cải thiện mà vùng core cũng trở nên khỏe mạnh hơn. Vùng core nằm ngay trung tâm cơ thể, bao gồm bụng, hông, lưng dưới và được xem là nơi gắn kết giữa các cơ quan. Vùng này có vai trò cực kỳ quan trọng, nó có tác dụng giữ sự ổn định cho cột sống nhằm giúp cơ thể hoạt động một cách thống nhất và giúp mật độ liên kết giữa các cơ cũng trở nên dày đặc hơn. Tập các động tác yoga thăng bằng đứng là cách đơn giản có thể giúp cải thiện sức mạnh của vùng này. Các động tác yoga thăng bằng đứng không hề đơn giản. Bạn sẽ cần đến sức mạnh của chân, sự linh hoạt của thân trên và khả năng giữ thăng bằng trên một chân để hoàn thành chuỗi bài tập này. Ngoài ra, bài tập này cũng yêu cầu bạn phải chuyển đổi uyển chuyển từ tư thế này sang tư thế khác do đa phần, bạn sẽ phải nâng chân lên khỏi thảm trong suốt thời gian tập luyện. Trong quá trình tập, nếu chân trụ bắt đầu run, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy các cơ bắp đang được củng cố. Hãy cố gắng hít thở đều để giữ thăng bằng. Dưới đây là 10 động tác yoga thăng bằng đứng mà bạn có thể thử: 1. Các động tác tập yoga: Tư thế cái ghế (Utkatasana) Bạn hãy bắt đầu chuỗi động tác với tư thế cái ghế với đầu gối gập, tưởng tượng như bạn đang ngồi trên 1 cái ghế. Tập trung vào hông, đùi và mông, đồng thời giữ mũi chân thẳng về phía trước. Ngồi xổm xuống cho đến khi đùi gần như song song với sàn. Nâng tay lên nhưng đừng để vai trũng xuống. 2. Các động tác tập yoga: Tư thế đại bàng (Garudasana) Ở tư thế này, bạn cần dồn trọng lượng vào chân phải khi bạn nhấc chân trái lên khỏi sàn. Gập nhẹ đầu gối phải, dùng chân trái móc vòng ra sau bắp chân phải. Khi cảm thấy ổn định, hãy kết ...

Yoga tăng vòng một – Bí quyết sở hữu bộ ngực đẹp như mơ 7 tư thế yoga tăng vòng một rất hiệu quả cho phái đẹp 1. Tư thế chiến binh 2. Tư thế tam giác 3. Tư thế rắn hổ mang 4. Tư thế cánh cung 5. Tư thế bánh xe 6. Tư thế trồng cây chuối 7. Tư thế con lạc đà Sở hữu vòng một căng tròn, quyến rũ là mơ ước của rất nhiều chị em phụ nữ. Có rất nhiều cách để tăng kích thước vòng một nhưng tập yoga tăng vòng một là cách đơn giản nhất. Không những vậy, phương pháp này còn đem lại sự dẻo dai và linh hoạt cho cơ thể. Yoga là bộ môn thể thao đang được nhận được rất nhiều sự quan tâm từ chị em phụ nữ trong thời gian gần đây. Bộ môn này không chỉ nổi tiếng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, tinh thần mà còn được nhiều người truyền tai là có khả năng nâng đỡ vòng một thêm căng tròn, quyến rũ. Yoga tăng vòng 1 có thật sự hiệu quả? Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm nhé. Yoga tăng vòng một – Bí quyết sở hữu bộ ngực đẹp như mơ Vòng một “phẳng lì” là nỗi ám ảnh của nhiều chị em. Tập yoga thường xuyên, đều đặn là cách đơn giản nhưng hữu hiệu để xóa bỏ mặc cảm này. Thế nhưng, tại sao tập yoga lại có khả năng khiến vòng một của chị em trở nên săn chắc và quyến rũ hơn? Đầu tiên, yoga là một loại hình tập thể dục, vì thế nó sẽ giúp cơ thể bạn vận động. Tập yoga thường xuyên, đều đặn sẽ cải thiện quá trình trao đổi chất của cơ thể, từ đó thúc đẩy sự phát triển của các tế bào, trong đó có cả các mô ngực. Cũng giống như gym, trong yoga cũng có các bài tập chuyên dụng, tác động trực tiếp vào bộ ngực, khiến vòng một ngày càng trở nên săn chắc và nở nang hơn. 7 tư thế yoga tăng vòng một rất hiệu quả cho phái đẹp 1. Tư thế chiến binh Tư thế chiến binh (Virabhadrasana) không chỉ giúp bạn cảm nhận được sức mạnh của mình mà nó còn giúp mở rộng ngực, tăng độ đàn hồi và linh hoạt: Đứng thẳng, hai chân song song cách nhau một khoảng. Xoay chân trái sang trái 90 độ, chân phải xoay vào trong. Thở ra và khuỵu gối trái Chân phải giữ thẳng. Nâng cánh tay và đặt thẳng hàng với hai vai Quay đầu sang trái, mắt nhìn vào cổ tay Lặp lại 7 – 10 lần, sau đó thực hiện tương tự phía bên phải. 2. Tư thế tam giác Tư thế tam giác (Trikonasana) giúp giải phóng, tăng cường sức mạnh cơ ngực, kéo giãn cột ...

1. Uống một ly nước đầy ngay khi thức dậy 2. Ăn nhiều trái cây mọng nước 3. Ăn nhiều rau xanh 4. Uống ít nhất một ly nước sau mỗi bữa ăn 5. Hạn chế dùng các thức uống có chứa caffeine và cồn 6. Mặc quần áo thoáng khí khi tập yoga trong mùa hè 7. Tránh tập yoga vào thời điểm nóng nhất trong ngày 8. Chú ý bù nước ngay cả khi cơ thể bạn không đổ mồ hôi 9. Luôn mang theo 1 chai nước bên cạnh 10. Uống nước trước và sau khi tập yoga Tập yoga trong mùa hè có thể khiến cơ thể tiêu tốn một lượng nước khá lớn. Để cơ thể luôn khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng, bạn hãy quan tâm nhiều hơn đến việc bù nước cho cơ thể nhé. Mùa hè là thời điểm tuyệt vời để bạn tận hưởng cảm giác bình yên và kết nối cơ thể với môi trường xung quanh thông qua các bài tập yoga ngoài trời. Tuy nhiên, khi tập yoga, bạn sẽ cần phải chú ý rất nhiều đến việc bù nước bởi thời tiết nóng bức trong mùa hè có thể khiến cơ thể mất từ 1,3 đến 2,3% lượng nước. Làm thế nào để chống mất nước khi tập yoga trong mùa hè? Dưới đây là 10 giải pháp đơn giản mà LEEP.APP đã tổng hợp. Bạn hãy dành vài phút xem qua và tìm ra giải pháp phù hợp cho mình nhé. 1. Uống một ly nước đầy ngay khi thức dậy Trong thời gian ngủ, bạn sẽ bị mất một lượng nước qua việc hít thở. Chính vì vậy, ngay sau khi thức dậy, việc quan trọng nhất cần làm là phải bổ sung nước ngay bằng cách uống một ly nước đầy. 2. Ăn nhiều trái cây mọng nước Giữa mùa hè nóng bức, ăn một miếng dưa hấu cũng giúp bạn bù nước dễ dàng Bổ sung nước cho cơ thể không nhất thiết phải uống nước. Thay vào đó, bạn có thể ăn nhiều loại trái cây mọng nước như dưa hấu, cam, quýt… Đặc biệt, các loại trái cây này không chỉ cung cấp một lượng nước đáng kể mà còn bổ sung thêm nhiều loại vitamin rất tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, trong quá trình tập luyện yoga, bạn cũng sẽ cân bằng các chất điện giải để chống mất nước.  Nếu muốn bổ sung thành phần này, bạn cần ăn các loại trái cây như dưa chuột, chuối, dâu… để tránh bị mất nước trong phòng tập. 3. Ăn nhiều rau xanh Để chống mất nước cho cơ thể khi tập yoga vào mùa hè, bạn hãy tăng thêm lượng rau xanh vào chế độ ăn hàng ngày. Rau xanh chứa một lượng nước lý tưởng giúp cơ thể giữ nước tự nhiên. Các loại rau như cải xanh, bắp cải, rau bina giúp giải nhiệt ...

Các loại thực phẩm không nên ăn trước khi tập yoga 1. Các loại hạt 2. Phô mai 3. Thịt và cá 4. Đồ chiên 5. Bơ 6. Thực phẩm cay Một số lưu ý về dinh dưỡng trước khi tập yoga Có một số các loại thực phẩm ăn lúc bình thường có thể cung cấp rất nhiều dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn trước khi tập yoga thì lại hoàn toàn không tốt. Hầu hết các giáo viên dạy yoga đều khuyên học viên của mình nên ăn trước khi đến lớp ít nhất 2 tiếng. Bởi nếu ăn no ngay trước khi tập, lúc thực hiện tư thế lộn ngược, vặn mình, bạn sẽ bị khó chịu, không những vậy, việc này còn khiến cho quá trình tiêu hóa thức ăn bị đình trệ. Bên cạnh thói quen nên ăn trước khi tập ít nhất 2 tiếng, bạn cũng nên tránh các loại thực phẩm giàu chất béo và protein khó tiêu hóa. Các loại thực phẩm không nên ăn trước khi tập yoga Trước khi tập yoga, bạn nên tránh ăn: 1. Các loại hạt Mặc dù các loại hạt như hạt hạnh nhân, hạt óc chó, hạt điều… có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng chúng lại chứa nhiều chất béo thực vật và protein khiến cơ thể tiêu hóa chậm hơn. Nếu những thực phẩm này chưa tiêu hóa kịp, khi tập yoga, máu sẽ dồn về ruột nhiều hơn để chuyển hóa và hấp thụ dinh dưỡng thay vì di chuyển đến các cơ. Điều này sẽ không tốt cho việc tập luyện. Do đó, thay vì ăn các loại hạt, các chuyên gia khuyến cáo bạn hãy ăn một ít quả mâm xôi tươi bởi loại trái cây này không những giàu dinh dưỡng mà còn rất dễ tiêu. Ăn các loại hạt trước khi tập yoga không phải là một lựa chọn lý tưởng 2. Phô mai Cũng giống như các loại hạt, phô mai cũng là loại thực phẩm tiêu hóa chậm do chứa nhiều chất béo và protein. Do đó, nếu muốn cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái khi tập yoga, tốt nhất bạn không nên ăn món này trước khi tập. Thay vào đó, hãy ăn một ít sô cô la đen (ưu tiên chọn loại chứa 65% cacao trở lên) để cung cấp năng lượng cho cơ thể. 3. Thịt và cá Thịt và cá là những thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn ngày. Thế nhưng, đây lại là thực phẩm bạn nên tránh ăn trước khi tập yoga bởi chúng chứa nhiều protein, khiến cơ thể tiêu hóa chậm. Nếu ăn trước khi tập yoga, bạn có thể thấy nặng bụng và uể oải. Thay vì thịt và cá, bạn có thể thử ăn một ít bánh gạo hoặc vài lát táo. 4. Đồ chiên Hệ tiêu hóa của chúng ta sẽ mất nhiều thời gian để tiêu ...

Yoga trồng chuối dành cho ai? Lợi ích mà tư thế yoga trồng chuối mang lại cho sức khỏe 1. Tăng cường oxy lên não 2. Cải thiện sức mạnh của cơ thể 3. Tăng cường hệ bạch huyết 4. Cải thiện vòng tuần hoàn máu 5. Điều hòa hormone và giấc ngủ 6. Rèn luyện sự can đảm 7. Chống lão hóa 8. Làm ấm và giải độc cơ thể 9. Thay đổi thái độ sống Yoga trồng chuối không phải là một tư thế yoga dễ thực hiện. Tuy nhiên, nếu tập được, bạn có thể nhận được muôn vàn những lợi ích sức khỏe từ tư thế này. Yoga trồng chuối (shirsasana) được mệnh danh là vua của các tư thế trong yoga bởi độ khó cũng như những lợi ích đỉnh cao mà tư thế này mang lại. Tuy nhiên, tư thế lộn ngược này lại thật sự là điều thú vị và nó cũng mang lại rất nhiều lợi ích – về mặt thể chất, tinh thần và cảm xúc – cho người tập. Nếu bạn cũng đang tò mò về tư thế này, hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về lợi ích của yoga trồng chuối nhé. Yoga trồng chuối dành cho ai? Yoga trồng chuối là tư thế yoga lộn ngược với hai bàn tay chống xuống sàn và hai chân giơ thẳng lên trời. Đây là một tư thế yoga khó và không phù hợp với người mới bắt đầu. Thậm chí, nếu đã tập yoga trong thời gian dài, bạn cũng chỉ nên thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên dạy yoga giàu kinh nghiệm. Tất cả mọi người đều có thể tập yoga trồng chuối để tăng cường sức khỏe. Dù vậy, tư thế này lại không phù hợp với những người bị loãng xương, bị các bệnh lý về mạch máu và tăng nhãn áp. Bởi người bị loãng xương có nguy cơ gặp chấn thương nặng, người bị mạch máu có thể bị đau tim hoặc đột quỵ và người bị tăng nhãn áp có nguy cơ bị tăng nhãn áp cấp khi tập luyện tư thế này. Lợi ích mà tư thế yoga trồng chuối mang lại cho sức khỏe Dưới đây là một số lợi ích mà bạn có thể nhận được khi tập yoga trồng chuối thường xuyên: 1. Tăng cường oxy lên não Việc lộn ngược cơ thể có thể giúp oxy di chuyển đến nhiều nơi, trong đó có não. Oxy được xem là nguồn năng lượng của não. Khi não nhận được nhiều oxy, tâm trạng, sự tập trung của chúng ta sẽ được cải thiện. Không những vậy, việc này còn giúp giảm trầm cảm, lo âu và cải thiện chức năng tinh thần. Tư thế trồng chuối hỗ trợ tăng cường oxy lên não 2. Cải thiện sức mạnh của cơ thể Nếu được tập luyện đúng cách, tư thế ...

Yoga giúp giảm cân như thế nào? Yoga làm tăng nhận thức Yoga giúp ngủ ngon hơn Yoga giúp đốt cháy calorie Nên tập yoga bao lâu 1 tuần để giảm cân hiệu quả? 10 tư thế yoga giảm cân siêu đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả 1. Tư thế yoga giảm cân Chào mặt trời 2. Tư thế yoga giảm cân con thuyền 3. Tư thế con lạc đà 4. Tư thế ngồi gập người về phía trước 5. Tư thế chống đẩy hay plank 6. Tư thế chống đẩy ngược (Upward Plank Pose) 7. Bài tập yoga giảm cân tư thế chó cúi mặt 8. Tư thế cây cầu (Bridge Pose) 9. Tư thế cái cây 10. Tư thế chiến binh 1 Những bài tập yoga giúp giảm cân với kỹ thuật chuẩn ít nhất 30 phút mỗi ngày đã được chứng minh là có tác dụng rõ rệt cùng nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời khác. Yoga giảm cân là phương pháp làm đẹp đang được nhiều chị em phụ nữ ưa chuộng. Tuy nhiên, tập yoga có thật sự giúp giảm cân hay đây chỉ là lời đồn thổi? Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để tìm ra lời giải nhé. Yoga là phương pháp luyện thân, luyện tâm có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng hơn 5.000 năm trước. Ở thời điểm hiện tại, bộ môn thể thao này khá thông dụng ở nhiều lứa tuổi bởi tập yoga thường xuyên, đều đặn không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có tác dụng giảm cân vô cùng hiệu quả. Nếu bạn chăm chỉ luyện tập, chắc chắn bạn sẽ nhận được kết quả bất ngờ trong một thời gian ngắn. Yoga giúp giảm cân như thế nào? Tập yoga thường xuyên có tác dụng rất tốt đối với thể chất và tinh thần. Từ đó, bạn sẽ luôn ở trong trạng thái hoàn hảo nhất của chính mình. Đặc biệt, yoga còn là công cụ giúp giảm cân rất tốt dù bề ngoài, bộ môn này chỉ bao gồm các động tác nhẹ nhàng, thư giãn. Nhận định này đã được kiểm chứng bởi nhiều chuyên gia. Theo đó, yoga giúp bạn sở hữu vóc dáng hoàn hảo bằng việc tác động vào cơ thể theo nhiều cách khác nhau: Yoga làm tăng nhận thức Yoga tác động chủ yếu vào tinh thần và tâm linh, từ đó đưa nhận thức của bạn vươn lên một tầm cao mới. Tập yoga thường xuyên sẽ giúp bạn ý thức hơn về sự ảnh hưởng của các loại thực phẩm đến tâm trí, cơ thể và tinh thần. Một nghiên cứu được thực hiện năm 2016 đã cho thấy những người tập yoga thường xuyên có thể dễ dàng chống lại sự cám dỗ của các thực phẩm không lành mạnh. Ngoài ra, họ cũng biết cách thiết lập một chế độ ăn cân bằng với nhu cầu của ...

4 nguyên tắc cần nhớ để tập yoga tại nhà đúng cách 1. Lựa chọn thời gian tập yoga phù hợp với bạn 2. Chọn không gian tập yoga lý tưởng 3. Không được quên khởi động trước khi tập 4. Cố gắng tập thở đúng 10 bài tập yoga tại nhà cơ bản 1. Tư thế ngọn núi – Bài tập yoga nền tảng 2. Tư thế chó úp mặt 3. Tư thế tấm ván – Bài tập yoga quen thuộc 4. Tư thế tam giác 5. Tư thế cái cây 6. Tư thế chiến binh 1 – Bài tập yoga cơ bản tăng độ dẻo dai 7. Tư thế chiến binh 2 8. Ngồi cúi người về phía trước 9. Tư thế cây cầu 10. Tư thế em bé Một số khó khăn khi tự tập yoga tại nhà Dễ thực hiện sai những động tác cơ bản Không biết mình đã thực hiện động tác thẳng hay chưa Rút ngắn thời gian tập Yoga là bộ môn thể thao nhẹ nhàng, không mang tính cạnh tranh. Vì thế, người tập yoga không nhất thiết phải tập tư thế khó mới có hiệu quả mà có thể lựa chọn những bài tập yoga cơ bản tại nhà để rèn luyện thể chất và tinh thần. Trong Asana yoga, có đến hơn 300 tư thế dành cho tất cả mọi người. Nếu bạn là người mới làm quen với yoga và muốn tự tập luyện thêm, LEEP.APP sẽ giới thiệu cho bạn 10 bài tập yoga cơ bản tại nhà vừa đơn giản lại vừa hiệu quả. Hãy cùng xem 10 bài tập đó nhé. 4 nguyên tắc cần nhớ để tập yoga tại nhà đúng cách 1. Lựa chọn thời gian tập yoga phù hợp với bạn Thời gian tập yoga được mọi người ưa chuộng nhất là sáng sớm hoặc tối muộn. Tuy nhiên, khoảng thời gian nào cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng. Buổi sáng là khoảng thời gian lý tưởng nhất để tập yoga tại nhà. Lúc này tinh thần bạn sẽ rất tỉnh táo, thoải mái kết hợp với không gian yên tĩnh chắc chắn kết quả tập luyện sẽ rất tuyệt vời. Thế nhưng buổi sáng cơ thể chúng ta vẫn còn cứng sau giấc ngủ dài, sẽ rất khó tập các tư thế nâng cao. Ngược lại, khi tập yoga tại nhà buổi tối, cơ thể chúng ta sau một ngày hoạt động đã dẻo dai hơn rất nhiều, dễ dàng thực hiện các động tác khó hơn. Tuy nhiên, không gian buổi tối lại không hoàn toàn yên tĩnh và cơ thể chúng ta sau một ngày dài hoạt động đã khá mệt mỏi nên sẽ khó tập trung. 2. Chọn không gian tập yoga lý tưởng Ưu thế của tập yoga tại nhà là cho bạn cảm giác gần gũi, bạn có thể tập ở bất cứ địa điểm nào mình thích như sân thượng, ngoài vườn, ...

Lợi ích của tập yoga đối với tim mạch 1. Cải thiện sức bền của tim 2. Giúp tim đập đều đặn hơn 3. Giảm huyết áp 4. Cải thiện tâm trạng 2. Những tư thế yoga tốt cho tim mạch 1. Tư thế cây cầu 2. Tư thế con cá 3. Tư thế sấm sét 4. Tư thế góc nghiêng một bên 5. Tư thế ngón chân cái Yoga là một liệu pháp cải thiện sức khỏe tim mạch đơn giản, an toàn, hiệu quả do giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch như stress, cân nặng, cholesterol, huyết áp. Bên cạnh đó, với các bệnh nhân kết hợp tập bộ môn này với chăm sóc y tế thông thường, họ sẽ có cơ thể dẻo dai hơn, giảm viêm cơ tim và có chỉ số chất lượng cuộc sống cao hơn. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga cho tim mạch hoặc nói cách khác là biện pháp hỗ trợ dành cho người bị bệnh tim nhé. Lợi ích của tập yoga đối với tim mạch 1. Cải thiện sức bền của tim Tập luyện yoga giúp cải thiện sức bền của tim và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân có vấn đề về tim mạch. Khi luyện tập, các mạch máu sẽ được co giãn, giúp tăng cường lưu thông máu nên giúp hệ tim hoạt động dễ dàng hơn. Với các bệnh nhân kết hợp tập yoga với chăm sóc y tế thông thường, họ sẽ có cơ thể dẻo dai hơn, giảm viêm cơ tim và có chỉ số chất lượng cuộc sống cao hơn. 2. Giúp tim đập đều đặn hơn Lợi ích của yoga là cải thiện tình trạng nhịp tim đập nhanh và không đều. Đây là chứng bệnh có thể dẫn đến đột quỵ và các biến chứng khác. Nhờ luyện tập bộ môn này, sự yên tĩnh trong cơ thể của bạn sẽ giúp cho chứng rung tâm nhĩ sẽ giảm bớt, nhịp tim đập một cách đều đặn hơn. 3. Giảm huyết áp Tập yoga có thể giúp bạn kiểm soát huyết áp ở những người có nguy cơ tăng huyết áp. Một nghiên cứu khoa học cho thấy những người tập yoga liên tục ít nhất trong 8 tuần sẽ có huyết áp giảm nhẹ so với những người không tập hàng ngày hoặc không bao giờ tập. Do vậy, những người huyết áp cao nên tập yoga một cách đều đặn. 4. Cải thiện tâm trạng Sau cơn đau tim hoặc các biến chứng tim mạch khác, nhiều bệnh nhân có thể cảm thấy bị cô lập với xã hội, lo sợ không thể làm được những việc mà trước đây họ có thể làm. Trong trường hợp đó, lợi ích của yoga giống như liều thuốc giúp làm dịu đi cảm giác trầm cảm và bị cô lập. Vì thế, bạn hãy thường xuyên đến các lớp học yoga ...

1. Chấn thương khi tập yoga ở cổ 2. Chấn thương hông 3. Chấn thương khi tập yoga ở cổ tay 4. Chấn thương vai và khuỷu tay 5. Chấn thương lưng dưới 6. Chấn thương đầu gối 7. Chấn thương gân kheo Bất cứ bài tập ở mức độ nào cũng có thể khiến cơ thể bạn bị tổn thương. Và chấn thương khi tập yoga không phải một ngoại lệ. Như các bạn đã biết, yoga được mệnh danh là “liều thuốc” không chỉ có ích cho thể chất mà còn có lợi cho tinh thần của bạn. Tập luyện yoga thường xuyên giúp giảm mức độ căng thẳng , giúp bạn ngủ ngon hơn, tăng cường độ dẻo dai, sức mạnh và sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, những bài tập yoga bổ ích cũng đi kèm với chấn thương. Tại sao nhiều người bị chấn thương khi tập yoga? Làm thế nào để bảo vệ bạn khỏi những chấn thương này? Hãy cùng LEEP.APP đi tìm câu trả lời trong bài viết bên dưới nhé. 1. Chấn thương khi tập yoga ở cổ Đau và chấn thương cổ là một trường hợp chấn thương khi tập yoga khá phổ biến. Chấn thương này thường được gây ra khi thực hiện tư thế trồng cây chuối và đứng bằng vai. Nếu bạn tiếp tục lặp lại sai lầm về cách đặt tay thì bạn đang nén cổ và gây áp lực không đáng có lên cột sống cổ. Điều này có thể dẫn đến mất độ cong tự nhiên của cổ, vấn đề về khớp và cơn đau mãn tính. Chấn thương cũ có thể trở nên trầm trọng hơn khi bạn thực hiện những động tác uốn lưng như tư thế chó ngửa mặt, tư thế hoa sen, tư thế cây cầu, tư thế rắn hổ mang và tư thế lạc đà. Hãy tránh những tư thế uốn lưng khi bạn đang hồi phục chấn thương cổ. Khi chuyển động cột sống cổ của bạn tốt hơn thì hãy làm việc với bác sỹ trị liệu và sử dụng dụng cụ hỗ trợ để xây dựng sức mạnh trước khi thử tập xoắn hoặc uốn cong lưng. Tư thế lạc đà có thể làm chấn thương cổ trầm trọng hơn 2. Chấn thương hông Khi đến với lớp yoga, nhiều người thắc mắc rằng: “Tôi có thể làm gì để nới lỏng vòng hông cứng chặt của mình hông?”. Các huấn luyện viên yoga sẽ vui vẻ giới thiệu những tư thế giúp bạn mở hông, nhưng theo giải phẫu, sự căng cứng ở hông có thể được gây ra do hao mòn hoặc rạn nứt hoặc sự căng cứng do lối sống ít vận động. Ngay cả khi bạn có lối sống năng động, các phần sụn khớp sẽ mòn dần theo thời gian. Việc sử dụng phạm vi tối đa của hông hay ép bản thân đến cực độ có thể kích thích ...

Các bài tập yoga đơn giản tốt cho chân Các bài tập yoga đơn giản tốt cho vùng bụng Bài tập yoga tốt cho cánh tay Bài tập yoga tốt cho lưng Bài tập yoga đơn giản tốt cho gân kheo Các bài tập yoga đơn giản tốt cho hông Bài tập yoga tốt cho ngực và vai Nếu muốn cải thiện một bộ phận nào đó trên cơ thể, bạn hoàn toàn có thể kết hợp các bài tập yoga đơn giản và tập luyện thường xuyên để cảm nhận sự thay đổi chỉ sau một thời gian ngắn. Một trong những lý do lớn nhất khiến nhiều người thích tập yoga là bởi bộ môn này có thể tác động đến hầu hết các bộ phận trên cơ thể. Nếu như ở nhiều bộ môn, bạn chỉ có thể tập trung vào tay hoặc chân thì với yoga, bạn có thể “vận động” tất cả các bộ phận chỉ trong 1 buổi tập. Thậm chí, nếu bạn muốn tập trung vào một vùng duy nhất thì các bộ phận khác vẫn nhận được những lợi ích nhất định. Sau đây, LEEP.APP sẽ chia sẻ với bạn một số thông tin về việc chọn tư thế yoga phù hợp từ cơ bản đến nâng cao để cải thiện một bộ phận cụ thể nào đó trên cơ thể. Dựa vào đó, bạn có thể kết hợp để tạo thành một chuỗi bài tập tùy theo nhu cầu và lên kế hoạch tập luyện cho bản thân. Các bài tập yoga đơn giản tốt cho chân Tư thế yoga đứng là bài tập lý tưởng nhất, giúp đôi chân thêm mạnh mẽ, săn chắc Đối với chân, các động tác đứng sẽ sự lựa chọn phù hợp để tăng sức mạnh và sự linh hoạt cho chân. Khi thực hiện, dù trọng tâm dồn vào chân nhưng các bộ phận khác trên cơ thể cũng nhận được nhiều lợi ích: Cơ bản: Tư thế chó cúi mặt, tư thế góc nghiêng duỗi, tư thế quả núi, tư thế kim tự tháp, tư thế trái núi, tư thế đứng gập người, tư thế cúi người, tư thế cái cây, tư thế tam giác, tư thế chiến binh I, chiến binh II Trung cấp: Tư thế đại bàng, tư thế nửa vầng trăng, tư thế vũ công, tư thế tam giác vặn, tư thế chiến binh III Nâng cao: Tư thế bánh xe Các chuỗi bài tập yoga tốt cho chân: 8 tư thế đứng cơ bản: Chó cúi mặt – Lunge – Chiến binh 1 – Chiến binh II – Chiến binh đảo ngược – Góc nghiêng duỗng – Tam giác – Chó cúi mặt Chuỗi tư thế đứng thăng bằng: Tư thế cái ghế – Tư thế đại bàng – Tư thế cái cây – Tư thế vũ công – Tư thế chiến binh III – Tư thế xoạc chân đứng thẳng – Tư thế  nửa vầng trăng – ...

Yoga tăng tập trung như thế nào? 7 tư thế yoga đơn giản giúp cải thiện khả năng tập trung cực hiệu quả 1. Tư thế cái cây 2. Tư thế ngọn núi 3. Tư thế vũ công 4. Tư thế chim đại bàng 5. Tư thế ngồi gập người về phía trước 6. Tư thế con lạc đà 7. Tư thế con quạ Tập các bài tập yoga tăng tập trung thường xuyên là giải pháp hoàn hảo giúp bạn nâng cao năng suất công việc, từ đó dễ dàng thành công trong công việc và cuộc sống. Bạn hay bị phân tâm khi làm việc? Bạn thực hiện mãi một công việc mà không xong dù đó chỉ là công việc đơn giản? Nếu câu trả lời của bạn là “có” cho những câu hỏi trên, rất có thể bạn đang gặp phải vấn đề về sự tập trung. Bạn đang tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này? LEEP.APP mách bạn hãy tìm đến với yoga. Chỉ cần thực hiện 7 động tác yoga dưới đây của LEEP, chắc chắn khả năng tập trung của bạn sẽ được cải thiện đáng kể đấy. Yoga tăng tập trung như thế nào? Yoga là bộ môn cổ xưa có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng hơn 5000 năm trước. Rất nhiều công trình nghiên cứu đã công nhận rằng yoga mang đến cho sức khỏe con người rất nhiều lợi ích, cả về thể chất lẫn tinh thần. Khi bạn tập thường xuyên, yoga sẽ làm xoa dịu tâm trí và các giác quan. Khi tâm trí của bạn tĩnh tại, khả năng tập trung sẽ tăng lên. Nói một cách đơn giản, yoga giúp loại bỏ những suy nghĩ, áp lực trong cuộc sống để đem đến trạng thái thanh thản cho tâm hồn. Luyện tập yoga là cách tuyệt vời để thoát khỏi những suy nghĩ hỗn loạn và và đạt được sự tập trung cao độ. 7 tư thế yoga đơn giản giúp cải thiện khả năng tập trung cực hiệu quả Dưới đây là một số tư thế yoga tăng tập trung đơn giản có thể giúp bạn tăng năng suất và hiệu quả công việc nhanh chóng. 1. Tư thế cái cây Tư thế cái cây là tư thế yoga cơ bản, phù hợp với những người mới bắt đầu. Tư thế này giúp kéo giãn toàn bộ cơ thể, xoa dịu hệ thần kinh và tăng cường sức chịu đựng. Đặc biệt, đây còn là một tư thế tuyệt vời để cải thiện sự ổn định và cân bằng. Thời điểm tốt nhất để tập tư thế cái cây là vào buổi sáng, khi bạn chưa ăn gì. Cách thực hiện Đứng thẳng, 2 tay đặt xuôi theo cơ thể Từ từ đặt chân trái lên đùi trong bên phải, chú ý giữ thăng bằng. Nâng hai tay lên đầu và chắp tay lại Nhìn thẳng vào 1 điểm, giữ thẳng lưng, ...

1. Tư thế chó cúi mặt 2. Tư thế tam giác 3. Tư thế gập người chân rộng 4. Tư thế ngồi xổm 5. Tư thế biến thể vặn mình 6. Tư thế chim bồ câu 7. Tư thế nhân sư 8. Tư thế em bé hạnh phúc 9. Tư thế góc cố định nằm ngửa 10. Tư thế xác chết Tập các bài tập yoga vào buổi tối là cách để xua tan mệt mỏi, thư giãn toàn thân, lưu thông khí huyết để bạn có giấc ngủ sâu, tinh thần minh mẫn và luôn cảm thấy khỏe khoắn. Bạn có thể tập yoga vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Tuy nhiên, nếu chọn đúng thời điểm, bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích hơn. Tập các bài tập yoga cho buổi tối là điều thường được các chuyên gia khuyến cáo để cải thiện chất lượng giấc ngủ và tăng cường sức khỏe. Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết thêm các bài tập yoga buổi tối giúp thư giãn cơ thể, giảm căng thẳng và ngủ ngon hơn nhé. 1. Tư thế chó cúi mặt Tập tư thế chó úp mặt vào buổi tối sẽ giúp kéo căng cơ thể, từ đó giúp xua tan cảm giác mệt mỏi sau một ngày dài ngồi ở văn phòng hoặc ngồi ở trên di chuyển khắp nơi. Cách thực hiện Bắt đầu bằng tư thế bò, đầu gối mở rộng bằng hông. 2 tay mở rộng bằng vai, các ngón tay xòe rộng. Dùng lực cánh tay, từ từ đẩy người lên cao, 2 chân duỗi thẳng Dịch chuyển 2 tay về phía trước, lùi chân về phía sau để kéo giãn cơ thể. Ép chặt bắp đùi khi di chuyển Giữ tư thế này trong 5 nhịp thở và trở lại tư thế ban đầu. 2. Tư thế tam giác Tư thế tam giác có tác dụng làm săn chắc cánh tay, vùng đùi, cải thiện vùng bụng, tăng cường độ dẻo dai của cột sống và giúp bạn cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng hơn. Cách thực hiện Ðứng thẳng, 2 chân dạng ra tạo thành góc 45 độ. Quay bàn chân trái một góc 45 độ, rồi quay bàn chân phải một góc 90 độ, sao cho gót chân phải thẳng hàng với phần giữa của bàn chân trái Hít vào, nâng 2 tay ngang vai, lòng bàn tay úp xuống. Thả lỏng 2 tay và vai phải Thở ra, đặt lòng bàn tay phải lên sàn, phía bên ngoài bàn chân phải. Nếu không thể với xuống sàn được thì có thể đặt lên chân. Duỗi tay trái lên phía trần nhà, lòng bàn tay hướng lên trên. Giữ cho vai trái ngửa ra sau. Mắt nhìn theo ngón tay trái. Giữ tư thế trong 5 nhịp thở Hít vào, trở về tư thế đứng thẳng. Đổi bên và lặp lại các bước trên. 3. Tư thế ...

10 dấu hiệu cho thấy bạn đã sẵn sàng tập yoga nâng cao 1. Bạn cảm thấy khỏe hơn so với thời gian mới tập yoga 2. Bạn đã thành thạo hầu hết các động tác yoga cơ bản 3. Từ tiếng Phạn không còn khiến bạn e sợ 4. Các vấn đề về định tuyến không còn quá xa lạ 5. Bạn tập yoga ngay cả trong các hoạt động hàng ngày 6. Bạn cảm thấy tin tưởng vào chính mình 7. Bạn trở nên linh hoạt hơn 8. Bạn dũng cảm hơn 9. Bạn vô cùng tò mò về những động tác mới lạ không được hướng dẫn trong lớp 10. Bạn vẫn cảm thấy lớp yoga cơ bản cực kỳ quan trọng Một số lưu ý khi tập yoga nâng cao Sau một thời gian luyện tập, bạn đã thành thạo các động tác yoga cơ bản. Đã đến lúc bạn nên tự hỏi liệu bản thân đã sẵn sàng để thử một khóa tập yoga nâng cao hơn chưa? Bạn đã học yoga được vài tháng và bạn cảm thấy rằng lớp yoga này không còn gì mới lạ vì hầu hết các động tác được hướng dẫn trong lớp bạn đều đã thuần thục. Bạn tò mò và muốn thử đăng ký các lớp yoga nâng cao nhưng vẫn còn băn khoăn không biết mình đã sẵn sàng hay chưa. Để có câu trả lời, bạn có thể nhờ giáo viên dạy yoga đánh giá về kết quả tập luyện của bạn. Sau đó, nếu vẫn còn băn khoăn, hãy cân nhắc 10 tiêu chí dưới đây của LEEP.APP. 10 dấu hiệu cho thấy bạn đã sẵn sàng tập yoga nâng cao Nếu bạn thấy bản thân đáp ứng được những tiêu chí dưới đây, bạn có thể cân nhắc đến việc chuyển sang tập yoga nâng cao: 1. Bạn cảm thấy khỏe hơn so với thời gian mới tập yoga Bạn có thể tập liên tục 10 động tác trong chuỗi vinyasa yoga trong một lần mà không cảm thấy mệt hay khó chịu. Trong quá trình tập, bạn luôn nhắc nhở mình chú ý điều hòa hơi thở và việc thực hiện các động tác cũng không quá khó khăn, vất vả. 2. Bạn đã thành thạo hầu hết các động tác yoga cơ bản Bạn đã biết tên hầu hết những tư thế thông thường và mỗi khi được yêu cầu thực hiện, bạn không cần phải nhìn quanh phòng để xem mọi người tập như thế nào. Ngoài ra, khi nghe hướng dẫn của giáo viên, bạn cũng có thể làm theo một cách dễ dàng. Bạn đã biết và thành thạo hầu hết những tư thế thông thường 3. Từ tiếng Phạn không còn khiến bạn e sợ Bạn hiểu rằng tiếng Phạn chỉ là một ngôn ngữ khác và bộ não con người có khả năng nắm giữ nhiều thông tin hơn so với những gì mình nghĩ. ...

Rủi ro khi tập yoga không có huấn luyện viên hướng dẫn Vậy một huấn luyện viên yoga sẽ đem đến cho bạn những gì? An toàn Linh hoạt trong các bài tập Trang bị đầy đủ kiến thức cho bạn Nếu mới tiếp xúc với yoga, chưa có nhiều kinh nghiệm tập luyện hoặc không có người hướng dẫn, bạn sẽ dễ gặp rủi ro khi tập yoga. Dù tất cả các tư thế yoga từ cơ bản đến nâng cao đều có thể tìm thấy trên YouTube, nhưng việc tự thực hành tại nhà hoặc không có sự hướng dẫn của huấn luyện viên sẽ dẫn đến rất nhiều hậu quả khó lường, đặc biệt đối với những người lần đầu tiếp xúc với bộ môn yoga. Rủi ro khi tập yoga không có huấn luyện viên hướng dẫn Chấn thương: Đối với những người chỉ đọc và xem các động tác yoga, khi cố gắng bắt chước những gì họ xem được, nguy cơ bị chấn thương sẽ rất cao. Một huấn luyện viên yoga sẽ giúp bạn kiểm soát hơi thở, thực hiện động tác bài bản và đưa ra những chỉ dẫn nếu bạn tập sai. Các chấn thương trong yoga có thể từ đau cổ tay, vai, lưng cho đến trật khớp, nứt, gãy xương và đặc biệt nghiêm trọng với các tư thế trồng chuối do tác động trực tiếp đến vùng đầu cổ. Tư thế không chuẩn còn khiến các vấn đề vốn có của cơ thể tệ hơn: Ví dụ như tư thế rắn hổ, nếu cổ tay và bàn tay không ở đúng vị trí, bạn có nguy cơ bị đau cổ tay và vai. Tay gập duỗi không đúng sẽ làm đau cùi chỏ. Tư thế vai không đúng sẽ gây ra hàng loạt vấn đề lớn nhỏ cho cơ thể. Nếu có một huấn luyện viên quan sát bạn, họ sẽ đảm bảo được bạn thực hiện đúng kỹ thuật. Đó là chưa kể một huấn luyện viên sẽ biết được tư thế nào phù hợp nhất với nhu cầu và trình độ của bạn, từ đó đưa ra chương trình tập luyện hợp lý. Tư thế chuẩn là một trong những điều quan trọng nhất của yoga Giảm hiệu quả luyện tập: Hãy tưởng tượng nếu bạn mắc chứng đau lưng dưới và bác sĩ đề xuất liệu pháp tập yoga. Giữa một rừng các động tác liên quan đến lưng dưới như rắn hổ mang, nhân sư, chó ngẩng đầu hay tư thế em, bạn sẽ chọn tư thế nào hay là tập tất cả? Và bạn đã biết sắp xếp, phân bố thứ tự, thời lượng tập cho hợp lý? Khi tập theo bản năng hoặc một giáo trình trên mạng, bạn sẽ không biết được liệu chúng có phù hợp với mình hay không cũng như hiệu quả chúng đem lại như thế nào. Tuy nhiên, điều đó sẽ không xảy ra nếu ...

Tập yoga cho mắt: Bạn cần chuẩn bị gì? Các bài tập yoga cho đôi mắt sáng khỏe Thư giãn mắt bằng lòng bàn tay Nháy mắt Căng giãn cơ mắt về 4 phía Xoay mắt Nhìn gần – xa Một số lưu ý khi tập yoga cho đôi mắt Tập yoga cho mắt là phương pháp bảo vệ và tăng cường sức khỏe đôi mắt đơn giản. Chỉ 3 phút mỗi ngày, bạn sẽ có đôi mắt sáng khỏe và tránh được nguy cơ gặp phải các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, khô mắt… Bạn đang gặp các vấn đề về mắt? Bạn hay dụi mắt thường xuyên? Cuộc sống hiện đại với sự phát triển của các thiết bị số đã khiến con người ngày càng dành nhiều thời gian “dán” mắt vào màn hình máy tính, điện thoại, tivi… để làm việc, học tập và giải trí. Thời gian tiếp xúc với màn hình càng lâu thì các cơ mắt càng gặp nhiều căng thẳng, từ đó dẫn đến mỏi mắt, nhức mắt và các bệnh lý khác về mắt. Thế nhưng, từ hôm nay, bạn đã có thể nói lời tạm biệt với các vấn đề này nếu chịu khó bỏ ra 3 phút để tập các bài tập yoga cho mắt dưới đây của LEEP.APP. Tập yoga cho mắt: Bạn cần chuẩn bị gì? Trước khi tập các bài tập yoga cho mắt, bạn cần: Bước thứ nhất: Dùng nước lạnh vảy nước vào mắt Bước thứ hai: Ngồi ở một tư thế tốt và giữ thẳng cột sống  Các bài tập yoga cho đôi mắt sáng khỏe Bạn có biết gần 35% dân số thế giới mắc bệnh cận thị và viễn thị? Các chuyên gia nhãn khoa khuyên rằng bạn nên dùng kính để điều trị. Bên cạnh phương pháp này, bạn cũng có thể thử tập các bài tập yoga cho mắt dưới đây để cải thiện thị lực: Thư giãn mắt bằng lòng bàn tay Phương pháp thư giãn mắt bằng lòng tay được phát minh bởi các thiền sinh Tây Tạng. Động tác này có tác dụng làm dịu thần kinh thị giác bị kích thích do làm việc quá nhiều, đồng thời giải tỏa căng thẳng rất hiệu quả. Cách thực hiện Ngồi thẳng và nhắm mắt lại. Thả lỏng cơ bắp và để cơ thể thư giãn Xoa hai lòng bàn tay trong khoảng 10-15 giây để làm ấm.  Đặt lòng bàn tay lên trên mắt sao cho mắt nằm giữa lòng bàn tay, đầu ngón tay đặt lên trán Duy trì tư thế này cho đến khi hơi ấm từ tay được hấp thụ hoàn toàn. Hít thở sâu và thư giãn Hạ tay xuống trong khi vẫn nhắm mắt. Lặp lại 3 lần. Nháy mắt Khi cố gắng căng mắt nhìn một vật ở xa, đôi mắt sẽ phải hoạt động rất nhiều. Từ đó, dẫn đến tình trạng mỏi mắt. Bài ...

Chất béo có thực sự quan trọng đối với cơ thể? Bao nhiêu chất béo là quá nhiều? Tác hại của việc ăn nhiều chất béo ảnh hưởng tới người tập yoga như thế nào? Ăn nhiều, tăng cân là khó tránh khỏi Gây nguy hại cho hệ tiêu hóa Nguy cơ ung thư vú Lời khuyên cho một chế độ ăn uống bao gồm chất béo lành mạnh dành cho người tập yoga Luyện tập thể dục vẫn luôn là vấn đề được các chuyên gia khuyến khích và đề cao bởi việc này không chỉ giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh mà còn có tinh thần thoải mái. Tuy nhiên, chỉ tập trung vào luyện tập thôi vẫn chưa đủ. Bởi nếu không có nguồn dinh dưỡng đảm bảo, bạn sẽ không thể nào đủ điều kiện có sức khỏe để luyện tập. Đặc biệt là đối với chất béo, dường như nhiều người vẫn còn xem nhẹ những ảnh hưởng và tác dụng của chúng đối với cơ thể. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiều thực sự hậu quả của việc ăn nhiều chất béo ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe người tập yoga nhé! Ngày nay, bên cạnh luyện tập yoga mỗi ngày thì việc bổ sung thường xuyên và đầy đủ các dưỡng chất từ chế độ ăn uống là điều vô cùng quan trọng. Vì nó đồng thời kích thích sự thư giãn và tiếp thêm sinh lực từ bên trong cho các cơ quan chịu trách nhiệm về tiêu hóa, qua đó giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai. Đó là lý do mà việc để ý tới chế độ ăn uống, dinh dưỡng hàng ngày lại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, với việc sử dụng chất béo nhằm hỗ trợ, đem lại lợi ích cho sức khỏe không phải ai cũng có đủ kiến thức. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để bạn có thể hiểu rõ hơn về lợi ích, tác hại của việc ăn nhiều chất béo ảnh hưởng tới người tập yoga như thế nào nhé. Chất béo có thực sự quan trọng đối với cơ thể? Trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta ít nhiều sẽ chứa một vài  nguyên liệu thực phẩm có chứa chất béo. Tùy theo cách bổ sung, các chất dinh dưỡng đều đem đến những lợi ích hoặc hậu quả xấu đối với sức khỏe của từng người. Cơ thể con người luôn cần một chế độ ăn uống cân bằng có đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu và chất béo cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên, với suy nghĩ sai lầm nên nhiều người vẫn cho rằng chất béo không hề đem lại dưỡng chất nào cho cơ thể mà còn khiến cơ thể béo phì, gây ra bệnh tật… Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Cơ thể biến đổi chất béo thành năng ...

Nguyên nhân gây rối loạn nội tiết tố nữ Dấu hiệu nhận biết rối loạn nội tiết tố nữ Tổng hợp các động tác yoga giúp cân bằng nội tiết Tư thế ngồi thiền yoga Tư thế gập người Tư thế con thuyền Một trong số các nguyên nhân làm mất cân bằng nội tiết chính là căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài. Do đó, các chị em hoàn toàn có thể sử dụng các bài tập yoga để chữa rối loạn nội tiết tố. Tập yoga không chỉ cải thiện về sức khỏe, sắc đẹp, làm cơ thể thư thái mà còn giúp điều hòa, ổn định nội tiết. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga giúp cân bằng nội tiết tố nhé! Các bài tập yoga cân bằng nội tiết tố nữ được bắt nguồn từ Ấn Độ. Đây là bộ môn đòi hỏi người thực hiện phải kết hợp cả những động tác vật lý và việc điều hòa hơi thở. Chỉ với vài động tác yoga giúp người thực hiện tác động toàn diện đến các cơ quan trong cơ thể, qua đó giúp cải thiện sức khỏe Yoga làm chậm quá trình lão hóa, thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể, từ đó cân bằng hàm lượng estrogen cũng như hạn chế những tác hại do rối loạn nội tiết gây ra. Hơn nữa, những tác động tích cực của yoga lên cơ thể còn gián tiếp tăng cường sinh lý nữ: Máu lưu thông tốt và dây thần kinh làm việc hiệu quả sẽ kích thích, tăng cường sự ham muốn, giúp nữ giới đạt cực khoái khi ân ái với bạn tình. Ngoài ra, hệ thống xương khớp dẻo dai còn giúp linh hoạt hơn khi quan hệ tình dục, thực hiện nhiều tư thế quan hệ, tạo hưng phấn cho đối phương, giữ lửa đời sống hôn nhân hiệu quả… Nguyên nhân gây rối loạn nội tiết tố nữ Rối loạn nội tiết tố nữ có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nội tiết tố nữ thường sẽ thay đổi, giảm xuống theo thời gian. Tuổi tác càng tăng lên thì nội tiết tố nữ sẽ càng giảm đi. Sau khi sinh nở, nội tiết tố nữ của các nàng cũng sẽ bị rối loạn. Sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài có khả năng gây rối loạn nội tiết tố Hiện nay đa số nữ giới thường sẽ rơi vào tình trạng rối loạn nội tiết tố và thường là bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: Sử dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài khiến cho lượng estrogen tăng lên, progesterone giảm đi. Thường xuyên bị căng thẳng, stress, mất ngủ, ngủ ít… trong thời gian dài Sử dụng thực phẩm không lành mạnh như ăn nhiều đồ ngọt, đồ dầu mỡ, thực phẩm bẩn… Ăn kiêng quá đà để giữ dáng cũng khiến cơ thể ...

Dây tập yoga – Không chỉ cần cho người mới bắt đầu Bí quyết sử dụng dây tập yoga trong 10 tư thế phổ biến 1. Tư thế vươn người 2. Tư thế mở rộng vai 3. Tư thế ngồi gập người về phía trước 4. Tư thế góc cố định nằm ngửa 5. Tư thế nằm ngửa kéo chân 6. Tư thế đứng nắm ngón chân cái 7. Tư thế vũ công 8. Tư thế đầu sát gối 9. Tư thế mặt bò 10. Tư thế con thuyền Dây tập yoga có thể mang lại cho bạn sự hỗ trợ rất lớn khi thực hiện các tư thế khó. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải biết cách sử dụng dây tập yoga chuẩn kỹ thuật để tránh kéo dây quá mức, gây áp lực lên cơ thể. Mặc dù không được xếp vào danh mục dụng cụ nhất định phải có khi tập yoga nhưng dây tập yoga vẫn là một dụng cụ hữu ích mà bạn nên trang bị nếu thật sự đam mê và muốn theo đuổi bộ môn này trong thời gian dài. Dây tập có thể mang lại rất nhiều tác dụng cho người tập, từ việc căn chỉnh các tư thế cơ bản cho đến việc hỗ trợ thực hiện các tư thế khó. Tuy nhiên, để phụ kiện tập luyện này phát huy hết khả năng của mình, tốt nhất bạn vẫn nên tham khảo cách sử dụng dây tập yoga chuẩn kỹ thuật dưới đây nhé. Dây tập yoga – Không chỉ cần cho người mới bắt đầu Dây tập yoga là dụng cụ tập yoga rất cần thiết, không chỉ cho người mới bắt đầu mà còn với những người tập yoga lâu năm. Tuy nhiên, với những người mới làm quen với yoga, dụng cụ này có vẻ cần thiết hơn bởi nó mang lại sự hỗ trợ rất lớn khi thực hiện những tư thế yoga nâng cao, đòi hỏi sự dẻo dai của cơ thể. Hãy tưởng tượng nếu bạn không đủ dẻo để chạm tay vào đầu ngón chân, khi đó chiếc dây tập chính là cánh tay kéo dài giúp giữ hai tay tiếp giáp sau lưng. Dây tập mang lại sự hỗ trợ rất lớn khi thực hiện tư thế khó, đòi hỏi sự dẻo dai của cơ thể Để việc sử dụng dây tập yoga đạt hiệu quả tốt, bạn nên chọn dây tập được làm bằng chất liệu cotton mềm mại, co giãn tốt và dễ dàng vệ sinh khi bẩn. Kích thước phổ biến thường là dài 1,8 đến 2m và rộng khoảng 4,5cm. Bí quyết sử dụng dây tập yoga trong 10 tư thế phổ biến Dưới đây là cách sử dụng dây tập yoga trong 10 tư thế thường gặp. Hãy thử tham khảo và áp dụng ngay hôm nay nhé: 1. Tư thế vươn người Cách thực hiện Ở tư thế vươn người, sử dụng dây ...

Bóng tập yoga – Dụng cụ hỗ trợ người tập tối đa Lợi ích của bóng tập yoga Cách chọn bóng tập yoga phù hợp với bản thân 1. Chọn bóng tập yoga theo chiều cao 2. Chọn bóng theo nhu cầu Một số lưu ý khi chọn bóng tập yoga 5 bài tập yoga với bóng phổ biến 1. Squat với bóng tập yoga 2. Xoay cột sống 3. Plank trên bóng 4. Tư thế siêu nhân trên quả bóng 5. Tư thế chó úp mặt với bóng tập yoga 6. Gập bụng với bóng Yoga là bộ môn không đòi hỏi bạn chuẩn bị quá nhiều dụng cụ. Tuy nhiên, để việc tập luyện đạt hiệu quả tối ưu, ngoài thảm tập yoga, bạn có thể trang bị thêm một quả bóng tập yoga để hỗ trợ việc tập luyện. Yoga là một bộ môn được nhiều chuyên gia đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe, giúp tinh thần thư thái, nhẹ nhàng. Về dụng cụ tập yoga, bộ môn này cũng không đòi hỏi quá nhiều nhưng một trong những dụng cụ quan trọng nhất bạn cần trang bị đó là bóng tập yoga. Bóng tập yoga có tác dụng gì và nên chọn bóng tập như thế nào? Tất cả những thắc mắc này của bạn sẽ được giải đáp thông qua những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP. Bóng tập yoga – Dụng cụ hỗ trợ người tập tối đa Bóng tập yoga hay còn gọi là bóng tập thể dục là loại bóng được làm từ cao su với độ đàn hồi và co giãn tốt. Đây được xem là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các động tác đòi hỏi sức bền, tính linh hoạt và thách thức sự cân bằng của người tập yoga ở một số tư thế. Theo chia sẻ từ các giáo viên yoga, các bài tập với bóng yoga có tác dụng giúp cơ bắp săn chắc, tăng cường các mô liên kết hỗ trợ sức mạnh xương khớp. Thông thường, bóng tập yoga được thiết kế với đường kính khoảng 55cm đến 75cm với nhiều mẫu mã đa dạng. Nếu có quả bóng tập yoga, bạn sẽ thực hiện được đa dạng các bài tập. Ngoài ra, với sự hỗ trợ của bóng, việc tập luyện cũng trở nên nhẹ nhàng, dễ dàng hơn và còn nhanh đạt được hiệu quả như mong muốn. Lợi ích của bóng tập yoga Bóng tập là một trong những dụng cụ cơ bản khi tập yoga, cần thiết mà bạn nên trang bị khi có ý định tập yoga. Dụng cụ này được thiết kế với rất nhiều kích cỡ và nhiều loại khác nhau, có loại bóng tròn, có loại hình bầu dục, có loại trơn nhẵn, có loại có gai. Bóng tập yoga có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong việc tập luyện. Lợi ích của bóng tập yoga là ...

Yoga tăng khả năng thụ thai như thế nào? 7 tư thế yoga tăng khả năng thụ thai mà bạn nên thử 1. Tư thế nhân viên 2. Tư thế cây cầu 3. Tư thế ngọn núi 4. Tư thế ngồi xổm 5. Tư thế ngồi xoay nửa người 6. Tư thế nữ thần 7. Tư thế xác chết Yoga là bộ môn mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho cơ thể. Một trong số đó phải nhắc đến đó là yoga tăng khả năng thụ thai rất hiệu quả, thậm chí cả với những trường hợp vô sinh. Làm cha mẹ là điều hạnh phúc nhất thế gian. Thế nhưng, bạn mong mỏi mãi mà vẫn chưa thấy tin tức gì. Nếu vậy, bạn có thể thử tập yoga ngay hôm nay để sớm có tin vui nhé. Bởi loại hình luyện tập này thật sự là phương pháp tăng khả năng thụ thai rất hiệu quả. Nếu bạn băn khoăn không biết yoga tăng khả năng thụ thai như thế nào cũng như không biết nên tập tư thế gì thì hãy xem tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP nhé. Yoga tăng khả năng thụ thai như thế nào? Các nghiên cứu đã chứng minh rằng yoga giúp giảm căng thẳng (một nguyên nhân chính khiến các cặp vợ chồng chậm có tin vui) rất hiệu quả. Đối với phụ nữ, căng thẳng, lo âu có thể ảnh hưởng đến thời gian rụng trứng, gây tắt kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt. Trong khi đó, với nam giới, căng thẳng là nguyên nhân khiến chất lượng tinh trùng bị giảm sút. Thậm chí, nếu căng thẳng trong thời gian dài, đấng mày râu còn có nguy cơ bị “bất lực”. Vì thế, không chỉ phái đẹp, đấng mày râu cũng nên tập luyện một số tư thế yoga đơn giản để cải thiện chuyện phòng the nhé. Tập yoga thường xuyên là cách tăng cường sức khỏe sinh sản rất hiệu quả. Không những vậy, các tư thế yoga còn giúp tăng cường lưu thông máu đến vùng xương chậu, kích thích cơ thể sản xuất hormone và giúp thư giãn các cơ. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng chỉ cần tập yoga 45 phút mỗi tuần là đã có thể cải thiện đáng kể khả năng mang thai ở cả phụ nữ và đàn ông. 7 tư thế yoga tăng khả năng thụ thai mà bạn nên thử Dưới đây là các tư thế yoga đặc biệt hiệu quả trong việc tăng khả năng thụ thai mà bạn có thể thử: 1. Tư thế nhân viên Việc thường xuyên mang giày cao gót có thể làm sàn chậu mất cân bằng, gây cản trở hệ bạch huyết và khiến việc mang thai trở nên khó khăn. Tư thế nhân viên sẽ giúp các khớp được thư giãn, cải thiện tuần hoàn máu và tăng cơ hội mang thai. Cách thực hiện ...

1. Tại sao phải tập bài tập yoga chào mặt trời? 2. Thời gian tốt nhất để tập là khi nào? 3. Có nên tập bài tập yoga chào mặt trời vào buổi tối không? 4. Nên tập bài tập yoga chào mặt trời ở đâu? 5. Tôn trọng giới hạn cơ thể và đừng quá căng thẳng 6. Nên tập bài tập yoga chào mặt trời bao nhiêu lần? 7. Chỉ tập bài tập yoga chào mặt trời thôi có được không? 8. Nên tập yoga chào mặt trời theo tốc độ nào: chậm, nhanh hay trung bình? 9. Có nên tự tập bài tập yoga này tại nhà không? 10. Hỏi ý kiến ​​bác sĩ trước khi tập yoga chào nếu bạn đang có vấn đề về lưng 11. Tập luyện thường xuyên để đạt được kết quả tốt nhất Yoga chào mặt trời là bài tập yoga cơ bản, phù hợp với người mới bắt đầu. Thế nhưng, xoay quanh bài tập này có rất nhiều điều thú vị mà bạn nên tìm hiểu trước khi bắt đầu để việc tập luyện có hiệu quả. Bạn chỉ mới bắt đầu làm quen với bài tập yoga chào mặt trời? Bạn đang rất tò mò muốn biết tất cả mọi thứ về bài tập này, từ việc làm thế nào để tập cho đúng đến việc nên tập khi nào và tập bao nhiêu lần? Tìm hiểu về các động tác yoga trước khi bắt đầu tập là điều rất cần thiết. Điều này không chỉ giúp bạn hình dung được tư thế mà còn tạo động lực để bạn luyện tập tốt hơn. LEEP.APP đã sưu tầm một số thông tin hữu ích về bài tập yoga này nhé, bạn hãy xem qua những chia sẻ dưới đây để hiểu hơn về bài tập này nhé. 1. Tại sao phải tập bài tập yoga chào mặt trời? Đây có lẽ là câu hỏi đầu tiên hiện lên trong đầu khi được nghe giới thiệu về bài tập này. Yoga chào mặt trời là bài tập rất quan trọng bởi 2 lý do sau: Đây là bài tập tuyệt vời cho toàn bộ cơ thể, giúp kéo giãn và làm săn chắc cơ bắp, đặc biệt hữu ích cho việc giảm cân. Không những vậy, bài tập này còn mang đến nhiều lợi ích sức khỏe, giúp thư giãn tâm trí. Bài tập yoga này là cơ hội để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn, tôn kính đối với mặt trời, một điều không thể thiếu để duy trì sự sống trên trái đất. 2. Thời gian tốt nhất để tập là khi nào? Bạn nên thực hiện bài tập này vào sáng sớm lúc mặt trời mọc, khi bụng đói. 3. Có nên tập bài tập yoga chào mặt trời vào buổi tối không? Bạn có thể tập bộ bài tập chào mặt trời vào lúc bình minh và hoàng hôn. Nếu bạn tập vào ...

Tác dụng của yoga đối với người thận yếu Bài tập yoga chữa thận yếu hiệu quả bất ngờ 1. Tư thế vặn cột sống một nửa 2. Tư thế rắn hổ mang 3. Tư thế ngồi gập mình về phía trước Các tư thế yoga có khả năng kích thích, giúp đem lại điều kiện thuận lợi nhất cho cơ thể và mát xa rất nhiều cơ quan, đặc biệt là thận. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những tư thế yoga chữa thận yếu hiệu quả nhé! Theo sự phân tích từ các chuyên gia, yoga là một trong những phương pháp lành mạnh giúp làm hạn chế những tổn thương gây ra cho thận. Những động tác yoga đơn giản có khả năng giúp thận khỏe mạnh, tăng cường chức năng thận, đào thải chất độc, giúp cơ thể thư giãn, tăng cường chất lượng giấc ngủ. Tác dụng của yoga đối với người thận yếu Hiện nay, tình trạng thận yếu không phải là một tình trạng bệnh lý hiếm gặp và cũng không phân biệt bất kì lứa tuổi hay độ tuổi nào. Thận yếu là tình trạng rối loạn hoặc suy giảm chức năng thận. Bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh mà còn gây bất tiện cho đời sống sinh hoạt hàng ngày. Ngoài chức năng bài tiết, thận còn giữ vai trò thanh lọc máu, điều tiết hóc môn, duy trì huyết áp và cân bằng nội môi… Vì vậy khi chức năng thận suy giảm, cơ thể phải đối mặt với nhiều triệu chứng như tiểu nhiều lần, mệt mỏi, giảm chức năng sinh lý, cao huyết áp, tăng nguy cơ mắc bệnh gút, tiểu đường… Theo lời tư vấn của nhiều chuyên gia, có thể thấy rằng yoga đem lại rất nhiều lợi ích nhằm giúp cải thiện chức năng bệnh. Đây không phải là bộ môn yêu cầu vận động mạnh nhưng giúp người tập rèn luyện được sự dẻo dai và sức bền bỉ, đồng thời kích hoạt được tình trạng xương khớp, duy trì vóc dáng mà còn tăng cường lưu thông máu, điều tiết căng thẳng và tác động đến chức năng của nhiều cơ quan. Tất nhiên bạn nên tham khảo lời tư vấn từ các chuyên gia yoga để có thể lựa chọn bài tập phù hợp với thể trạng. Những động tác yoga chữa bệnh thận yếu tác động chủ yếu đến vùng hông, bụng và đùi. Các cơ quan này có mối liên hệ mật thiết với hoạt động của đường tiết niệu. Bằng cách thư giãn các cơ xung quanh, yoga có thể kích thích khả năng co bóp và điều hòa hoạt động của thận. Bài tập yoga chữa thận yếu hiệu quả bất ngờ 1. Tư thế vặn cột sống một nửa Bài tập này không những tốt cho thận, tăng cường chức năng thận mà còn mang lại nhiều lợi ích cho ...

Tại sao cần khởi động trước khi tập yoga? Quá trình khởi động trước khi tập yoga nên được thực hiện trong bao lâu? 1. Hôm nay bạn đã vận động nhiều chưa? 2. Hôm nay bạn sẽ tập những bài tập gì? 3. Bạn cảm thấy thời gian khởi động trong lớp tập yoga đã đủ chưa? Các bài tập khởi động trước khi tập yoga mà bạn có thể thử 1. Tư thế bán già phu tọa 2. Tư thế ngồi vặn người đơn giản 3. Tư thế con mèo –  con bò 4. Tư thế cruch con mèo –con bò 5. Tư thế leg extension to cat crunch 6. Tư thế đứa trẻ 7. Tư thế cánh cổng Khởi động trước khi tập yoga là một phần không thể thiếu trong các buổi học bởi quá trình này sẽ giúp các cơ giãn ra và dần thích nghi với cường độ tập luyện tăng cao, từ đó giảm thiếu tối đa nguy cơ gặp phải chấn thương khi tập. Nhiều người nghĩ rằng việc khởi động trước khi tập yoga là không cần thiết bởi yoga vốn là bộ môn nhẹ nhàng, không đòi hỏi quá nhiều về thể chất. Tuy nhiên, đây là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm và nếu bạn đang có suy nghĩ này trong đầu, hãy quên ngay đi nhé. Bởi khởi động trước khi tập yoga là điều cực kỳ quan trọng và cần thiết. Để hiểu lý do tại sao, hãy cùng LEEP xem qua những chia sẻ dưới đây nhé. Tại sao cần khởi động trước khi tập yoga? Bất cứ môn thể thao vận động nào cũng cần phải qua thời gian khởi động và yoga cũng không ngoại lệ. Đây cũng là một trong những nguyên tắc vàng khi tập yoga mà bạn cần phải nhớ. Khởi động trước khi tập yoga sẽ giúp bôi trơn các khớp, gân cơ thư giãn, giảm chấn thương và căng cơ khi tập. Không những vậy, việc khởi động còn làm tăng lưu lượng máu đến các khớp và giúp bạn nhận thức rõ hơn về cơ thể. Quá trình khởi động trước khi tập yoga nên được thực hiện trong bao lâu? Trước khi tập yoga, bạn nên khởi động trong khoảng thời gian từ 5 đến 15 phút hoặc cho đến khi chạm vào thấy da ấm lên và nhịp tim bắt đầu tăng nhanh. Mục tiêu của việc này là để làm tăng nhịp tim từ từ và giúp cơ thể dần thích nghi. Ngoài ra, thời gian khởi động còn phụ thuộc vào cường độ tập luyện và trạng thái cơ thể ở từng thời điểm. Bạn hãy tự trả lời 3 câu hỏi sau trước khi quyết định thời gian khởi động nhé: 1. Hôm nay bạn đã vận động nhiều chưa? Nếu trước khi tập yoga, bạn đã có một ngày dài ngồi làm việc hoặc ngồi học, bạn sẽ cần khởi ...

Tác dụng của vòng tập yoga 7 tư thế với vòng tập yoga bạn nên thử 1. Tư thế em bé 2. Tư thế ngồi xếp bằng 3. Tư thế con cá 4. Tư thế ngửa mặt uốn cong lưng 5. Tư thế nửa kim tự tháp 6. Tư thế con thằn lằn 7. Tư thế con quạ Với các tín đồ yoga, vòng tập yoga không phải dụng cụ gì đó quá xa lạ. Tuy nhiên, nếu bạn là người mới tập, bạn sẽ cảm thấy bất ngờ về những lợi ích cũng như những tư thế thú vị với dụng cụ này đấy. Nếu sở hữu một vòng tập yoga, bạn có thể dễ dàng thực hiện những tư thế đòi hỏi sự khéo léo và khả năng giữ thăng bằng. Đặc biệt, chiếc vòng này có thể sử dụng ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, giúp mở rộng lồng ngực, kéo dãn cơ đùi, cơ hông, cơ bụng. Nếu bạn muốn biết thêm các bài tập yoga với vòng, hãy cùng theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP. APP nhé. Tác dụng của vòng tập yoga Nếu đã từng đến các lớp học yoga, chắc hẳn vòng tập yoga không phải là thứ gì quá xa lạ. Thế nhưng, không phải ai cũng hiểu rõ về tác dụng cũng như những tư thế phù hợp với dụng cụ này. Vòng tập yoga là một chiếc vòng hình tròn có tác dụng hỗ trợ thực hiện các động tác yoga. Khi sử dụng vòng tập trong các bài tập yoga, bạn sẽ dễ dàng uốn cong lưng ở mọi tư thế bởi dụng cụ yoga này có tác dụng mở rộng phần thân trước như vai, ngực, bụng. Từ đó, giúp tăng cường sức mạnh, sự dẻo dai, hỗ trợ vào tư thế thuận tiện hơn… Đặc biệt, vòng tập yoga còn giúp massage cột sống, giảm đau lưng và hỗ trợ người bị chấn thương lưng trong quá trình tập luyện. Khi tập, vòng tập yoga sẽ cho phép bạn thực hiện các động tác ngã người về sau nhưng vẫn được hỗ trợ, thư giãn cơ bắp và căn chỉnh cột sống. Không chỉ dùng để cải thiện độ dẻo của lưng, vòng tập yoga còn giúp bạn tăng khả năng thăng bằng và thử thách độ uyển chuyển linh hoạt của cơ thể. 7 tư thế với vòng tập yoga bạn nên thử Dưới đây là một số tư thế thú vị với vòng tập yoga mà bạn có thể thử: 1. Tư thế em bé Lợi ích của tư thế em bé là giúp giãn cơ phần đùi, hông và lưng dưới một cách nhẹ nhàng. Khi kết hợp vòng tập yoga vào tư thế này, bạn có thể kéo căng phần vai và ngực rất thoải mái. Cách thực hiện Quỳ trên sàn, ngón chân cái chạm vào nhau, sau đó ngồi lên gót chân và ...

Vì sao tập yoga trị mụn lại mang đến kết quả đáng kinh ngạc? Điều hòa hormone Cải thiện quá trình trao đổi chất và tiêu hóa của cơ thể Tăng tuần hoàn máu, đào thải độc tố Cải thiện chất lượng giấc ngủ Cân bằng cảm xúc và điều hòa tâm trạng Kiểm soát căng thẳng Giúp tiết mồ hôi, làm ẩm da tự nhiên 4 bài tập yoga hỗ trợ trị mụn “thần thánh” 1. Tư thế hoa sen 2. Tư thế vặn mình 3. Tư thế cánh cung 4. Tư thế cái cày Nhắc đến yoga, nhiều người chỉ nghĩ rằng bộ môn này có tác dụng giảm căng thẳng và nâng cao sức khỏe. Thế nhưng, lợi ích của yoga là còn to lớn hơn thế rất nhiều. Trong đó, tập yoga trị mụn là chủ đề thu hút không ít sự quan tâm từ những ai đang muốn cải thiện làn da của mình. Mụn vốn là nỗi ám ảnh của rất nhiều người. Thế nhưng, mụn cũng là “kẻ đeo bám” rất dai dẳng. Nhiều người chia sẻ rằng họ đã thử rất nhiều cách từ uống thuốc cho đến đi spa nhưng vẫn không có tác dụng. Nếu bạn cũng đang là mục tiêu mà mụn đang “truy đuổi”, LEEP.APP đề nghị bạn nên thử tập yoga nhé. Vì sao tập yoga trị mụn lại mang đến kết quả đáng kinh ngạc? Điều hòa hormone Hormone là thủ phạm chính gây ra mụn, đặc biệt nếu bạn bị mụn quanh cằm và xương hàm. Các tư thế yoga như tư thế vặn xoắn, tư thế châu chấu, tư thế cái cày, tư thế trồng chuối là phương thuốc thần kỳ để giải quyết vấn đề này. Tư thế vặn xoắn là là phương thuốc thần kỳ giúp điều hòa hormone Bởi hầu hết các tư thế này đều là nhưng tư thế lộn ngược, khiến máu lưu thông từ chân lên đầu. Sự lưu thông đảo ngược này rất có lợi cho tuyến giáp, tim, phổi và đặc biệt giúp điều hòa hormone rất hiệu quả. Cải thiện quá trình trao đổi chất và tiêu hóa của cơ thể Yoga giúp phục hồi và cải thiện sức khỏe đường ruột, từ đó, tăng cường khả năng giải độc tự nhiên của cơ thể khiến mụn bị quét sạch và làm cho da trở nên mềm mại, rạng rỡ hơn. Đặc biệt, các bài tập yoga không chỉ có tác động lên hệ tiêu hóa mà còn giúp bạn học cách điều hòa hơi thở. Ngoài ra, yoga còn dạy bạn cách ăn uống tốt cho sức khỏe. Trong quá trình tập, bạn sẽ học được cách ăn uống có ý thức, tránh được các món ăn vặt không lành mạnh, điều này sẽ rất tốt cho sức khỏe làn da. Tăng tuần hoàn máu, đào thải độc tố Nếu bạn duy trì thói quen tập yoga mỗi ngày, cơ thể sẽ được ...

1. Tư thế rắn hổ mang 2. Tư thế vặn xoắn sâu 3. Tư thế ngồi xổm 4. Tư thế con mèo – con bò 5. Tư thế cánh cung 6. Tư thế con khỉ 7. Tư thế đảo ngược Sau khi sinh xong, phần lớn các chị em đều vội vàng muốn quay lại tập yoga để nhanh lấy lại vóc dáng. Tuy nhiên, trước khi quay lại luyện tập, có những bài tập yoga nên tránh sau khi sinh mà bạn cần biết. Yoga sau sinh mang đến cho phụ nữ sau sinh rất nhiều lợi ích. Cụ thể, những bài tập yoga sẽ làm săn chắc cơ bắp, giải phóng căng thẳng, làm dịu thần kinh, xây dựng sức mạnh cho cơ sàn chậu và cơ bụng. Tuy nhiên, không phải bài tập nào cũng tốt, nếu không cẩn thận chọn sai động tác, bạn không những lâu hồi phục mà cơ thể cũng bị tổn thương. Bài tập yoga nào phụ nữ sau sinh cần tránh? Hãy cùng xem tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP để có thêm một số thông tin hữu ích nhé. Sau khi sinh xong, bạn sẽ cần nghỉ ngơi một khoảng thời gian thì mới có thể bắt đầu quay lại tập yoga. Khoảng thời gian này ở mỗi người là khác nhau, thông thường là từ 6 – 8 tuần nếu bạn sinh thường, còn nếu sinh mổ thì sẽ lâu hơn. Nếu cơ thể bạn chưa hồi phục hoàn toàn, việc tập yoga có thể nguy hiểm. Đặc biệt, nếu trong quá trình sinh bạn bị rách âm đạo, bị phân tách cơ bụng hoặc bạn sinh mổ, bạn sẽ cần thận trọng khi chọn thời gian quay lại cũng như các tư thế yoga phù hợp. Thậm chí, dù bác sĩ đã đồng ý bạn cũng không nên vội vàng, hấp tấp. Thay vào đó, mẹ hãy cẩn thận tìm hiểu những bài tập yoga nên và không nên tập sau sinh để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Dưới đây là 7 động tác yoga mà bạn cần tránh sau khi sinh: 1. Tư thế rắn hổ mang Nếu sinh mổ hoặc bị phân tách cơ bụng, bạn cần tránh tập tư thế rắn hổ mang Mặc dù tư thế rắn hổ mang có thể giúp tăng cường sức mạnh của phần lưng dưới, đùi trong và sàn chậu nhưng nó cũng làm mở rộng vùng ngực và phần bụng. Điều này có thể tạo áp lực lên vết mổ, khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn và khiến vết thương khó lành. Nếu bạn bị tách cơ bụng sau sinh, tư thế rắn hổ mang cũng có thể khiến tình trạng này trở nên tồi tệ hơn. Do đó, bạn nên tránh tập tư thế này cho đến khi vết mổ lành lại. Thay vào đó, mẹ có thể chọn tập một tư thế nhẹ nhàng hơn như tư thế đứa ...

Trước khi tập yoga, bạn nên uống gì? Nên ăn gì trước khi tập yoga? Uống gì sau khi tập yoga? Nên ăn gì sau khi tập yoga? Nên ăn gì trước khi tập yoga là thắc mắc phổ biến của rất nhiều người. Nếu bạn nắm được bí quyết ăn uống trong quá trình tập luyện, bạn sẽ nhanh chóng nhận được những lợi ích tuyệt vời từ bộ môn này. Nếu muốn việc tập yoga đạt hiệu quả nhanh chóng, ngoài việc tập luyện thường xuyên, đều đặn theo đúng hướng dẫn của giáo viên, bạn cần cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng phù hợp. Như bạn đã biết, yoga sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe. Tuy vậy, nếu không có đủ protein, cơ bắp sẽ không thể phát triển như ý muốn, bạn sẽ dễ cảm thấy chán nản, mệt mỏi trong suốt quá trình luyện tập và cuộc sống hàng ngày. Do đó, để nhận được nhiều lợi ích nhất từ yoga, bạn hãy chú ý đến một số điều dưới đây mà LEEP.APP chia sẻ nhé. Trước khi tập yoga, bạn nên uống gì? Bạn nên uống ít nhất 200 – 250ml nước lọc trước khi đến lớp 30 phút. Nếu bạn đăng ký học yoga vào buổi chiều hoặc tối, hãy cố gắng uống đủ nước mà cơ thể cần (từ 1 – 2 lít nước) và 200 – 250ml nước trước khi đến lớp. Nếu bạn tập yoga vào buổi sáng, hãy uống khoảng 200 – 250ml nước lọc. Nếu bạn không uống được nhiều nước vào buổi sáng, bạn có thể chia nhỏ ra uống dần hoặc có thể thêm chút xíu trà, nước trái cây để tăng thêm hương vị. Không uống các loại thức uống chứa nhiều caffeine trước khi đến lớp tập yoga. Nếu hôm đó bạn đã uống một hoặc hai tách cà phê, bạn sẽ thấy mình như được tiếp thêm năng lượng khi tập. Tuy nhiên, về lâu dài, điều này lại không tốt bởi cà phê gây mất nước, nếu bạn có sở thích tập yoga nóng, bạn càng cần phải tránh xa cà phê và bổ sung thêm nhiều nước cho cơ thể. Nếu bạn không uống đủ số lượng nước cho cơ thể mỗi ngày thì hãy cố gắng uống thêm nước trong lúc tập nhưng mỗi lần chỉ nên uống một ngụm nhỏ để không gây cảm giác khó chịu. Nên ăn gì trước khi tập yoga? Cũng giống như việc uống nước, ăn trước khi tập yoga sẽ cung cấp cho bạn một nguồn năng lượng để phục vụ cho việc tập luyện. Bạn nên ăn một bữa ăn nhẹ trước giờ học 60 – 90 phút nếu bạn học yoga buổi tối. Ngoài ra, hãy nhớ ăn đầy đủ và đúng buổi suốt cả ngày. Nếu tập yoga vào buổi sáng, hãy ăn nửa quả chuối hoặc một ít quả mọng trước khi đến lớp ...

Biện pháp phòng ngừa tình trạng chuột rút Uống nước đúng cách Chú ý chế độ ăn Kéo giãn chân Những bài tập khởi động yoga chữa chuột rút hiệu quả 1. Tư thế xác chết 2. Tư thế chó cúi mặt 3. Tư thế rắn hổ mang 4. Tư thế đứng trên vai 5. Kê chân lên tường là một tư thế yoga chữa chuột rút Phương pháp hữu hiệu nhất được đưa ra để khắc phục tình trạng chuột rút là những bài tập yoga. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga chữa chuột rút hiệu quả mà đơn giản nhé. Chuột rút là một cơn co thắt cơ đột ngột và không tự nguyện. Bạn có thể gặp phải chuột rút trong kéo căng các cơ ở chân và tay. Ngay cả khi tập yoga nhiều, lượng thời gian bạn dành cho đôi chân cũng khá nhỏ. Vì thế, tình trạng chuột rút vẫn có thể ảnh hưởng đến cả những học viên yoga tận tâm nhất. Những người có bàn chân phẳng dường như có nguy cơ cao hơn so với bình thường. Bên cạnh đó, mất nước là một yếu tố góp phần phổ biến cho chuột rút cơ bắp. Bên cạnh đó, chuột rút ở cơ bắp có thể phát triển do mất cân bằng trong các loại muối trong cơ thể. Chúng bao gồm natri, kali, canxi và magiê. Nếu uống quá nhiều nước, bạn pha loãng các muối này. Lời khuyên cho bạn là nên uống khi khát trong bất kỳ hoạt động nào. Bạn cũng có thể không có đủ muối trong một ngày vì bỏ bữa ăn, có chế độ ăn uống mất cân bằng hoặc đang dùng các loại thuốc làm mất chất điện giải. Biện pháp phòng ngừa tình trạng chuột rút Uống nước đúng cách Một giờ trước khi đến lớp yoga, bạn nên uống một ly nước lớn. Sau đó và trong giờ học, người tập hãy uống khi khát. Luôn giữ một chai nước nhỏ bên mình để bạn không quên uống nước khi cảm thấy khát. Chú ý chế độ ăn Ăn một giờ hoặc hơn trước khi tập yoga có thể đảm bảo bạn có đủ chất điện giải. Bạn nên bổ sung các loại thực phẩm giàu kali, như chuối và lượng muối ăn thích hợp. Kéo giãn chân Bạn cũng có thể muốn kết hợp một vài bước chân vào phần khởi động trước khi tập yoga. Điều này sẽ giúp bàn chân của người tập luôn trong tình trạng sẵn sàng. Ngoài ra, khi thực hiện các động tác nằm ngửa, bạn nên cuộn mắt cá chân theo cả hai hướng. Người tập có thể làm điều này với hai chân thẳng và hướng lên trần nhà để duỗi gân kheo một chút hoặc với đầu gối hơi cong. Sau đó, bạn từ từ di chuyển bàn chân qua lại giữa một vị trí nhọn và uốn cong. Những bài tập khởi động yoga chữa chuột rút ...

1. Tập yoga cho bà bầu cần kiêng kỵ gì? 2. Bà bầu chưa biết gì về yoga thì có thể tập được không? 3. Lớp yoga cho bà bầu khác với lớp yoga bình thường? 4. Bà bầu bắt đầu tập yoga khi nào là tốt nhất? 5. Nếu tham gia các lớp yoga thông thường, bà bầu cần lưu ý gì? 7. Trong thai kỳ, mẹ bầu có thể tham gia lớp yoga bình thường thay vì lớp yoga bầu không? 7. Bà bầu có nên tập yoga nóng không? 8. Bà bầu tập yoga sẽ có lợi như thế nào? 9. Tập yoga cho bà bầu nên kết thúc khi nào? 10. Sau khi sinh, khi nào có thể bắt đầu tập yoga lại? Tập yoga cho bà bầu có phải là điều hoàn toàn được các chuyên gia khuyến khích? Nếu chọn loại hình tập này, mẹ cần lưu ý những điều gì để đảm bảo an toan cho mẹ và bé? Và còn hàng vạn câu hỏi nữa mà nhiều mẹ vẫn còn chưa tỏ tường, đúng không nào! Đừng quá lo lắng nhé, bởi mọi nghi vấn của bạn sẽ được giải đáp một cách chính xác ngay trong bài viết này đấy. Yoga là bộ môn quen thuộc và đang nhận được nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây. Tập yoga rất tốt cho sức khỏe, bộ môn này không chỉ giúp cải thiện vóc dáng mà còn giúp bạn thư giãn tinh thần. Đối với bà bầu, yoga là cách để bà bầu học được cách hít thở, giảm các cơn đau nhức thai kỳ và hỗ trợ cho quá trình chuyển dạ. Dù bạn là người mới tập hay đã tập lâu năm, việc tập yoga trong thai kỳ cũng đem lại những băn khoăn nhất định. Nắm bắt được tâm lý này, LEEP. APP đã sưu tầm và giải đáp một số thắc mắc phổ biến của các mẹ. Hãy cùng xem tiếp, biết đâu đây là những thông tin bạn đang cần đấy! 1. Tập yoga cho bà bầu cần kiêng kỵ gì? Bà bầu tập yoga cần lưu ý một số điều sau: Tránh các tư thế vặn xoắn phần hông: Khi mang thai, bạn phải đảm bảo cung cấp đủ không gian cho bé phát triển. Các động tác vặn xoắn hông sẽ làm giảm không gian phát của bé. Ngoài ra, các tư thế này còn có thể ảnh hưởng xấu đến việc lưu thông máu đến thai nhi. Hạn chế thực hiện các tư thế nằm sấp: Sau tam cá nguyệt đầu tiên, việc nằm sấp không chỉ khiến bạn thấy không thoải mái mà nó còn không an toàn cho bé cưng. Không đưa đầu gối cao hơn xương chậu: Đưa đầu gối lên cao hơn xương chậu khi thực hiện các động tác này sẽ khiến thai nhi nằm sai vị trí và cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sức ...

Tập yoga bị đau đầu có phải là vấn đề thường gặp? Nguyên nhân đau đầu khi tập yoga Mất nước Đói bụng Tập sai kỹ thuật Tư thế đảo ngược Thở không đúng cách Tập luyện quá sức Ánh sáng quá mạnh Làm thế nào để khắc phục tình trạng đau đầu khi tập yoga? Cung cấp đủ nước cho cơ thể Ăn nhẹ trước khi tập Tập với giáo viên dạy yoga chuyên nghiệp để được hướng dẫn kỹ thuật tập luyện Tránh tập các tư thế đảo ngược Hít thở sâu Tập luyện từ từ Tránh để đèn quá sáng Khi nào bạn nên đi khám? Yoga có tác dụng giảm đau là điều ai cũng được nghe nói, thế nhưng nhiều người lại chia sẻ rằng họ cảm thấy đau đầu khi tập yoga. Vậy nguyên nhân đau đầu là do đâu? Yoga là bộ môn rèn luyện sức khỏe cổ xưa có nguồn gốc từ Ấn Độ. Bộ môn này có sự kết hợp giữa việc tập các tư thế thế, các bài tập thở và thiền. Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng yoga có thể mang lại nhiều tác dụng to lớn đối với cả thể chất và tinh thần. Yoga nổi tiếng với khả năng “xua tan” các cơn đau nhức trên khắp cơ thể. Tuy nhiên, trong quá trình tập hoặc sau buổi tâp, bạn có thể bị đau đầu. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra triệu chứng này. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về triệu chứng này cũng như cách khắc phục thông qua những chia sẻ dưới đây nhé. Tập yoga bị đau đầu có phải là vấn đề thường gặp? Yoga rất hữu ích trong việc điều trị chứng đau đầu và đau nửa đầu. Cụ thể, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng yoga có thể giúp bạn: Giảm căng thẳng Cải thiện chất lượng giấc ngủ, bạn sẽ ngủ ngon và sâu hơn. Cải thiện dáng đứng Giảm đau nhức về cơ xương khớp Dù yoga có tác dụng giảm đau đầu nhưng bạn vẫn có thể bị đau đầu khi tập. Đã có rất người chia sẻ rằng họ gặp phải tình trạng này trong hoặc sau buổi tập. Nguyên nhân đau đầu khi tập yoga Nếu bạn bị đau đầu khi tập yoga, việc đầu tiên bạn cần làm lại xem lại thói quen và môi trường tập luyện để có thể xác định nguyên nhân chính xác. Dưới đây là một nguyên nhân đau đầu phổ biến: Mất nước Mất nước là nguyên nhân gây đau đầu phổ biến nhất. Tình trạng này thường xảy ra khi bạn uống nước ít hơn nhu cầu của cơ thể. Đổ mồ hôi có thể làm tăng nguy cơ mất nước. Do đó, bạn sẽ có nguy cơ bị mất nước cao hơn nếu tập yoga trong thời tiết nóng bức hoặc thực hiện các động tác mạnh. Ngoài đau đầu, khi ...

Trào ngược dạ dày thực quản là gì? Tập yoga chữa trào ngược dạ dày có hiệu quả không? Lợi ích của việc tập yoga khi bị trào ngược dạ dày Các bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày hiệu quả 1. Tư thế châu chấu 2. Tư thế rắn hổ mang 3. Tư thế gập bụng 4. Tư thế cánh cung 5. Tư thế co gối 6. Tư thế xác chết Trào ngược dạ dày là căn bệnh phổ biến với mọi lứa tuổi hiện nay. Bên cạnh điều trị bằng thuốc, bệnh nhân trào ngược có thể cải thiện sức khỏe thông qua yoga. Bộ môn này có tác dụng bất ngờ trong quá trình đẩy lùi trào ngược dạ dày thực quản. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về 4 bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày đơn giản trong bài viết này. Do các triệu chứng đau từng cơn, thời gian đầu người bệnh thường xem thường căn bệnh này. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm. Trào ngược dạ dày thực quản là gì? Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), hay còn gọi là viêm thực quản trào ngược là bệnh xảy ra khi axit dạ dày trào ngược lên thực quản (ống tiêu hóa nối giữa miệng với dạ dày), Triệu chứng đầu tiên mà bạn có thể gặp phải là hiện tượng nóng rát ở thực quản. Điều này xảy ra khi axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản qua cơ thắt thực quản dưới. Tình trạng này sẽ càng tồi tệ hơn khi nằm ngay sau khi ăn và cúi xuống sau khi ăn. Ngoài ra, khi mắc bệnh, bạn còn xuất hiện các triệu chứng như ợ nóng, đau ngực, khó nuốt, ho khan, đau họng, mắc nghẹn ở cổ họng. Một số yếu tố làm gia tăng sự phát triển của bệnh như béo phì, mang thai, tiểu đường, hen suyễn… Tập yoga chữa trào ngược dạ dày có hiệu quả không? Các nhà nghiên cứu đã nói rằng yoga có thể giảm tình trạng căng thẳng của cơ thể. Điều này có nghĩa là yoga có tác động tích cực đến trào ngược dạ dày. Dù vậy, đây không phải là phương pháp điều trị mà chỉ là biện pháp hỗ trợ. Lợi ích của việc tập yoga khi bị trào ngược dạ dày Những triệu chứng trào ngược dạ dày nếu càng để lâu thì sẽ càng nặng và dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm loét thực quản, chảy máu dạ dày, tổn thương niêm mạc thực quản, thậm chí gây ung thư nếu phát hiện bệnh quá muộn. Việc áp dụng các bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày là một trong những cách điều trị đang được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Vì hoạt động nhẹ nhàng của các bài tập này rất có lợi cho hệ ...

Tập yoga có giảm mỡ bụng được không? Sở hữu vòng eo quyến rũ với yoga giảm mỡ bụng 12 động tác yoga giảm mỡ bụng cực hiệu quả 1. Tư thế quả núi 2. Tư thế chào mặt trời (Surya Namaskar) 3. Tư thế gập người về phía trước 4. Tư thế ngồi gập người về phía trước 5. Tư thế thuyền nhỏ (Pavanamuktasana) 6. Tư thế con thuyền 7. Tư thế lạc đà 8. Tư thế nâng cao chân 9. Tư thế con bò hoặc con mèo 10. Tư thế rắn hổ mang 11. Tư thế cánh cung 12. Tư thế thư giãn Một số lưu ý khi tập yoga giảm mỡ bụng 1. Chọn lớp tập yoga giảm mỡ bụng phù hợp 2. Chọn thời gian tập yoga giảm mỡ bụng phù hợp 3. Kiên trì thực hiện các bài tập yoga giảm mỡ bụng thường xuyên 4. Điều chỉnh chế độ và thói quen ăn uống khi tập yoga giảm mỡ bụng Bụng là một trong những vùng tích mỡ “cứng đầu” và khó loại bỏ nhất trên cơ thể. Để loại bỏ mỡ bụng một cách an toàn và hiệu quả, các bài tập yoga giảm mỡ bụng là sự lựa chọn hoàn hảo của nhiều chị em. Tập yoga giảm mỡ bụng đang là phương pháp giảm cân đang được nhiều chị em lựa chọn trong thời gian gần đây. Theo các chuyên gia, các bài tập yoga không chỉ giúp thư giãn tinh thần mà còn tác động mạnh mẽ đến cơ bụng của phái đẹp, hỗ trợ tăng cơ, đốt cháy mỡ thừa hiệu quả chỉ trong thời gian ngắn. Nếu bạn muốn giảm cân bằng phương pháp này và đang tìm kiếm các bài tập yoga giảm mỡ bụng hiệu quả, hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây nhé. Thói quen ăn uống không lành mạnh, lười tập thể dục và thường xuyên đối mặt với căng thẳng là những yếu tố khiến bạn sở hữu một vòng eo ngấn mỡ. Lúc này, yoga chính là “vị cứu tinh” hoàn hảo bởi hình thức vận động này không chỉ giúp giảm mỡ bụng mà còn giúp kiểm soát cơ thể và tâm trí bản thân. Tập yoga có giảm mỡ bụng được không? Bụng là một trong những vùng mỡ cứng đầu và khó loại bỏ nhất khỏi cơ thể. Hầu như trong mọi hoàn cảnh, mỡ bụng luôn là điểm đầu tiên gây chú ý nhất khi ai đó tình cờ gặp bạn. Cho nên chúng trở thành nguyên nhân gây cho bạn sự tự ti. Việc tập luyện Yoga cũng là cách để đốt cháy calorie bên trong cơ thể. Vì thế có thể giúp giảm cân và giảm mỡ bụng hiệu quả. Tuy nhiên nhiều người tập lâu năm nhưng không mang lại nhiều lợi ích là do cách tập sai và ăn uống không hợp lý. Yoga là bộ môn thể thao tập ...

Bao lâu thì nên vệ sinh tấm thảm tập yoga? Cách vệ sinh thảm tập vừa đơn giản vừa hiệu quả 1. Lau bằng dung dịch vệ sinh thảm 2. Giặt thảm bằng xà phòng pha loãng 3. Vệ sinh thảm bằng máy giặt Lưu ý khi vệ sinh thảm tập yoga Bảo quản thảm tập yoga đúng cách Thảm tập yoga là nơi “trú ngụ” của rất nhiều vi khuẩn, virus và bụi bặm. Nếu bạn cứ chăm chú luyện tập mà không quan tâm đến việc vệ sinh thảm tập yoga thường xuyên, các tác nhân gây hại sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Bạn nghĩ rằng thảm tập yoga ít khi bị bẩn vì đa phần thảm được sử dụng trong nhà và mỗi ngày chỉ dùng một khoảng thời gian ngắn. Quên ngay quan niệm này vì thực tế không như bạn nghĩ. Thảm tập yoga ẩn chứa rất nhiều tác nhân gây hại, nếu không được vệ sinh thường xuyên chúng sẽ gây bất lợi cho cơ thể. Thế nhưng nên vệ sinh thảm tập như thế nào? Hãy cùng xem tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để biết thêm một vào mẹo vệ sinh thảm hữu ích nhé. Bao lâu thì nên vệ sinh tấm thảm tập yoga? Thảm tập yoga ẩn chứa nhiều hiểm họa hơn bạn nghĩ. Khi bạn tập, mồ hôi trên khắp cơ thể sẽ dính lên thảm, cộng với đó là bụi bẩn dưới chân và kem dưỡng da bạn sử dụng. Do đó, sau một thời gian, bạn sẽ thấy tấm thảm tập yoga có hiện tượng bám bụi, hút mồ hôi và thậm chí là cáu bẩn. Vệ sinh thảm để nâng cao chất lượng buổi tập Tình trạng này nếu kéo dài và không được vệ sinh, thảm tập sẽ trở thành môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Và nếu bạn tập luyện thường xuyên trên chiếc thảm như vậy, sức khỏe của bạn cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn, đồng thời tác dụng của thảm tập sẽ giảm sút đáng kể đấy! Để đảm bảo an toàn sức khỏe, bạn nên giặt thảm ít nhất mỗi tháng một lần hoặc thường xuyên hơn nếu bạn sử dụng nhiều. Việc này sẽ giúp thảm của bạn sạch vi khuẩn, không bị hôi và không bị trơn khi tập. Trong quá trình sử dụng, nếu bạn thấy thảm bị bong tróc hoặc chảy nhựa, bạn có thể cân nhắc đến việc mua một tấm thảm mới. Cách vệ sinh thảm tập vừa đơn giản vừa hiệu quả Dưới đây là 3 bí quyết vệ sinh tấm thảm tập yoga vừa đơn giản vừa hiệu quả mà bạn có thể thử: 1. Lau bằng dung dịch vệ sinh thảm Nếu thảm không quá bẩn, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh thảm để loại bỏ bớt vi khuẩn. Dung dịch này bạn có ...

Yoga tác động đến chứng đau vai gáy như thế nào? 4 bài tập yoga chữa đau vai gáy cho dân văn phòng 1. Bài tập kéo căng cổ 2. Tư thế vặn cột sống 3. Giãn cơ lưng 4. Saral pranayama (bài tập hít thở) Lưu ý khi chữa đau vai gáy bằng yoga Đau vai gáy là nỗi ám ảnh của rất nhiều người, đặc biệt là dân văn phòng. Thế nhưng, giờ đây nỗi lo của bạn đã có thể được xoá tan bởi 4 bài tập yoga cho người đau vai gáy dưới đây đấy! Yoga tác động đến chứng đau vai gáy như thế nào? Với những động tác nhẹ nhàng, dùng sức vừa đủ và tính đơn giản, yoga sẽ hỗ trợ cải thiện chứng đau vai gáy của bạn như sau: Cải thiện sự dẻo dai, đàn hồi của hệ thống cơ xương, nhờ đó vùng cổ, vai, gáy, 2 bên cánh tay được thư giãn và thoải mái hơn Hỗ trợ hoạt động tuần hoàn máu đến các cơ quan trong cơ thể như gáy, cổ và vai, đồng thời cung cấp dưỡng chất và lượng oxy cần thiết. Điều này sẽ giúp làm lành những tế bào bị tổn thương, giải phóng áp lực chèn ép lên dây thần kinh, mạch máu và thanh lọc độc tố bên trong các bó cơ rất tốt. Hỗ trợ cải thiện tốt tình trạng đau mỏi, co cứng, tê bì ở cổ, vai, gáy, nhờ đó cải thiện khả năng vận động của người bệnh, giúp hoạt động mỗi ngày diễn ra trơn tru hơn. Những bài tập yoga cho người đau vai gáy chỉ phù hợp với trường hợp mới khởi phát, các triệu chứng bệnh lý ở mức độ nhẹ. Bạn nên lưu ý rằng liệu pháp này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không thể thay thế các phương pháp chuyên sâu theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu kiên trì tập trong thời gian dài nhưng các biểu hiện đau mỏi vai gáy không cải thiện, người bệnh khi đó cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị đúng cách. Sử dụng máy lạnh, quạt điện thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp tới việc cung cấp dưỡng chất tới vùng vai gáy 4 bài tập yoga chữa đau vai gáy cho dân văn phòng Dân văn phòng phần lớn dành thời gian ngồi làm việc tại chỗ và khá bận rộn nên việc đi tới các trung tâm luyện tập cũng là một điều khá khó khăn. Dưới đây là một số bài tập yoga chữa đau vai gáy ngay tại văn phòng thuận tiện và hiệu quả. 1. Bài tập kéo căng cổ Cách thực hiện Ngồi ngay ngắn trên ghế, giữ thẳng lưng, lần lượt đan xen các ngón giữa hai bàn tay và đặt 2 bàn tay ra phía sau đầu với lòng bàn tay chạm vào ...

Yoga cho bà bầu – Bí quyết của một thai kỳ khỏe mạnh 7 lợi ích tuyệt vời của yoga cho bà bầu 1. Đối phó với những thay đổi của cơ thể 2. Tăng cường sự linh hoạt của các cơ 3. Chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ và sinh nở 4. Tăng sự kết nối giữa bạn và bé 5. Giảm các triệu chứng đau nhức, khó chịu thường gặp trong thai kỳ 6. Mang lại một tinh thần thoải mái, vui tươi 7. Giảm thiểu biến chứng vùng đáy chậu Những lưu ý khi tập yoga cho bà bầu mà bạn cần nhớ 1. Tập với giáo viên hướng dẫn nếu bạn là “newbie” 2. Tạo cảm giác thoải mái nhất khi tập 3. Tránh các tư thế không phù hợp 4. Lưu ý trong phòng tập 5. Chú ý vào hơi thở 5 tư thế yoga cơ bản mà bà bầu nên thử ngay 1. Tư thế ngọn núi 2. Tư thế cái cây 3. Tư thế chiến binh 2 4. Tư thế cây cầu 5. Tư thế hình tam giác Yoga cho bà bầu là một trong những giải pháp tốt nhất để bạn “ứng phó” với những thay đổi đột ngột của cơ thể trong suốt quá trình mang thai. Mang thai là một cuộc hành trình dài với rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Ở giai đoạn này, bạn sẽ hay bị mất ngủ, căng thẳng, tâm trạng không thoải mái đi kèm với đó là những cơn đau nhức khó chịu xuất hiện ở khắp nơi trên cơ thể. Thế nhưng, bạn đừng quá lo, tình trạng này sẽ cải thiện được phần nào nếu bạn chăm chỉ tập yoga cho bà bầu. Hãy cùng theo dõi những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để biết thêm một số lợi ích cũng như những động tác cơ bản của yoga cho bà bầu nhé. Yoga cho bà bầu – Bí quyết của một thai kỳ khỏe mạnh Yoga là bộ môn thể thao lâu đời có nguồn gốc từ Ấn Độ với rất nhiều bài tập tốt cho sức khỏe thể chất, tinh thần, tâm linh. Bộ môn này nhấn mạnh việc điều hòa hơi thở và cân bằng cơ thể với các động tác từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với mọi lứa tuổi với nhiều mục đích khác nhau. Yoga cho bà bầu là các bài tập yoga được thiết kế riêng cho phụ nữ mang thai. Phần lớn các động tác yoga này khá đơn giản, nhẹ nhàng, chủ yếu nhấn mạnh vào việc điều hòa hơi thở kết hợp với việc vận động các cơ, khớp để giúp mẹ bầu học được cách thư giãn, thở sâu. Đặc biệt, những bài tập này còn là một phương pháp tuyệt vời để bạn ứng phó với những cơn đau, khó chịu trong suốt quá trình chuyển dạ. 7 lợi ích tuyệt vời của ...

Nên tập yoga buổi sáng hay buổi tối? Lợi ích của việc tập yoga vào buổi sáng Lợi ích của việc tập yoga vào buổi tối Nên tập yoga buổi sáng hay buổi tối là thắc mắc phổ biến của nhiều tín đồ yoga. Thực tế, tập cả hai thời điểm này đều tốt cho sức khỏe. Do đó, bạn có thể chủ động sắp xếp thời gian tập phù hợp với bản thân. Bạn muốn tập yoga để tăng cường sức khỏe nhưng phân vân không biết nên tập yoga buổi sáng hay buổi tối? Thực tế, thời điểm tập yoga sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào bạn bởi dù tập thời điểm nào thì yoga cũng có thể mang lại những lợi ích cho sức khỏe. Dưới đây là lợi ích của việc tập yoga vào buổi sáng và buổi tối,và lời khuyên để tối ưu hóa buổi tập của mình. Nên tập yoga buổi sáng hay buổi tối? Một số người thấy tập yoga vào buổi sáng sẽ khiến cơ thể sảng khoái, tràn đầy năng lượng và cảm hứng để bắt đầu một ngày mới. Trong khi những người khác lại thấy tập yoga vào buổi tối sẽ tốt hơn bởi những động tác yoga sẽ giúp cơ thể thư giãn sau 1 ngày làm việc căng thẳng. Chính vì vậy, tập yoga buổi sáng hay tối là hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu, sở thích và thời gian làm việc của bạn. Thậm chí, bạn cũng có thể chọn một thời gian khác để tập nếu bạn không rảnh cả buổi sáng lẫn tối. Thời điểm tập luyện sẽ tùy thuộc vào mục đích của bạn Ngoài ra, bạn cũng có thể linh động thay đổi giờ tập cho phù hợp. Dù tập cố định một thời điểm có thể đem đến nhiều lợi ích nhưng bạn cũng không cần quá cứng nhắc. Bởi nếu hôm đó bạn thấy không thoải mái mà buộc phải tập, việc tập sẽ không còn khiến bạn cảm thấy thư giãn và bạn cũng không thể tập trung hoàn toàn vào việc tập luyện. Lợi ích của việc tập yoga vào buổi sáng Tập yoga vào buổi sáng sẽ giúp cơ thể thư giãn để chuẩn bị một ngày làm việc mới. Đặc biệt, các tư thế yoga còn đem đến cho bạn nguồn năng lượng tươi mới cùng cảm hứng để làm việc và học tập. Theo ông William Kormos – tiến sĩ tại Trường Y Harvard (Mỹ) chia sẻ, tập yoga vào buổi sáng còn làm giảm mức độ nghiêm trọng và tần số các cơn đau nhức. Yoga buổi sáng còn giúp khớp trở nên linh hoạt và tăng cường sức mạnh cơ bắp. Ngoài ra, buổi sáng còn là thời điểm mát nhất trong ngày, đặc biệt nếu bạn sống ở nơi có khí hậu ấm áp. Do đó, tập yoga vào buổi sáng sẽ đem đến cho bạn cảm giác thoải mái ...

Tập yoga giúp tăng chiều cao của bạn như thế nào? Tăng cường sức mạnh của lưng và cột sống Kích thích cơ thể giải phóng hormone tăng trưởng 6 bài tập tập yoga tăng chiều cao nhanh chóng 1. Tư thế trái núi (tadasana) 2. Tư thế cái cây 3. Tư thế đứng trên vai 4. Tư thế con lạc đà 5. Tư thế ngồi gập người về phía trước 6. Tư thế cánh cung 7. Tư thế rắn hổ mang Kết hợp chế độ dinh dưỡng phù hợp Bài tập yoga tăng chiều cao nào thật sự hiệu quả với bạn? Nếu còn chưa tìm được phương pháp nào cải thiện chiều cao, bạn hãy cùng khám phá ngay những thông tin hữu ích trong bài viết này nhé. Tập yoga giúp tăng chiều cao của bạn như thế nào? Yoga là một loại hình tập luyện cổ xưa, có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng hơn 5.000 năm trước. Trong đó, một số bài tập từ bộ môn này có khả năng cải thiện chiều cao rất hiệu quả cho cả trẻ em và người trưởng thành. Các tư thế yoga tăng chiều cao sẽ giúp kéo giãn từng khu vực của cơ thể Theo Tiến sĩ Anju Sood, một chuyên gia dinh dưỡng có trụ sở tại Bangalore đã chia sẻ: “Một số tư thế yoga thật sự rất tốt cho việc cải thiện lưu thông máu, kích thích hormone tăng trưởng, làm giảm căng thẳng cột sống và giúp tăng chiều cao”. Vậy yoga hỗ trợ cải thiện chiều cao của bạn như thế nào? Tăng cường sức mạnh của lưng và cột sống Một số tư thế yoga (tư thế trái núi, tư thế ngồi gập người về phía trước…) giúp tăng chiều cao thông qua khả năng cải thiện sự dẻo dai cho lưng và cột sống cho người tập. Không những vậy, khi thực hiện các bài tập yoga tăng chiều cao phù hợp, các mô xương giãn ra sẽ giúp vóc dáng của bạn trông cao hơn. Đặc biệt, loại hình tập luyện này còn làm tăng quá trình lưu thông máu, giúp đào thải độc tố ra khỏi cơ quan nội tạng. Từ đó, lượng chất lỏng xung quanh các đĩa đệm cột sống cũng sẽ tăng lên, giúp cột sống hoạt động dẻo dai hơn. Kích thích cơ thể giải phóng hormone tăng trưởng Cơ thể mỗi người đều có chứa một lượng hormone tăng trưởng nhất định. Nhiều người nghĩ rằng hormone tăng trưởng sẽ ngừng hoạt động sau tuổi dậy thì. Tuy nhiên, theo thực tế, những hormone này vẫn có thể được kích hoạt để giúp bạn cao thêm 1 – 2cm, đặc biệt là giai đoạn trước 25 tuổi. Yoga là một trong những cách tăng chiều cao hiệu quả và an toàn 6 bài tập tập yoga tăng chiều cao nhanh chóng Chiều cao của con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu ...

Tư thế trái núi – Nền tảng của các bài tập yoga 8 lợi ích tuyệt vời của tư thế trái núi 1. Cải thiện dáng đi 2. Có thể giúp tăng chiều cao ở trẻ nhỏ 3. Nâng cao sức khỏe tinh thần 4. Cải thiện hơi thở 5. Hỗ trợ giảm cân 6. Tăng cường năng lượng cho cơ thể 7. Cải thiện tâm trạng 8. Hỗ trợ điều trị chứng đau thần kinh tọa Tư thế trái núi: Thực hiện như thế nào là đúng? 1. Ở tư thế đứng 2. Ở tư thế nằm ngửa Một số lưu ý cần nhớ khi thực hiện Làm thế nào để cải thiện khả năng giữ thăng bằng khi tập ? Nhìn qua có vẻ đơn giản nhưng thực tế, tư thế trái núi là tư thế cực kỳ quan trọng bởi đây là tư thế đóng vai trò nền tảng cho các tư thế khác trong yoga. Tư thế trái núi (Tadasana hay Mountain Pose) là tư thế yoga cơ bản và rất có lợi cho sức khỏe. Nếu bạn chỉ mới làm quen với yoga, đây là tư thế đầu tiên và cơ bản nhất mà bạn sẽ được học. Mặc dù chỉ là một tư thế cơ bản và việc thực hiện hết sức đơn giản nhưng bạn việc tập luyện thường xuyên là hết sức cần thiết để nâng cao sức khỏe và tạo sự chuẩn bị cho cơ thể để thực hiện các tư thế nâng cao hơn. Tư thế trái núi – Nền tảng của các bài tập yoga Tư thế trái núi là tư thế cơ bản trong yoga và là nền tảng để thực hiện các tư thế tiếp theo. Trong tiếng Phạn, “tada” có nghĩa là núi và “asana” có nghĩa là động tác. Tadasana là nghệ thuật đứng cho đúng và tăng sự cảm nhận đối với cơ thể. Do đó, khi thực hiện tư thế, bạn sẽ học được cách đứng vững và thẳng như một trái núi. Tư thế trái núi là tư thế rất hữu ích cho những người có cơ lưng yếu và bị gù vì nó có thể giúp điều chỉnh phần lưng một cách tự nhiên. Không những vậy, tư thế này cũng rất phù hợp cho trẻ nhỏ bởi nó có thể giúp tăng chiều cao trong giai đoạn dậy thì. Ngoài ra, nó còn có tác dụng hỗ trợ rất lớn trong việc cải thiện dáng đi. 8 lợi ích tuyệt vời của tư thế trái núi Dưới đây là 8 lợi ích tuyệt vời mà bạn sẽ nhận được khi bạn tập luyện tư thế trái núi: 1. Cải thiện dáng đi Nếu bạn có triệu chứng bị gù và cong lưng, tư thế trái núi thực sự là một bài tập rất hữu ích bởi khi tập tư thế này, bạn sẽ học được cách duỗi lưng, từ đó giúp cải thiện dáng đi, tư thế đứng, phòng ...

5 dấu hiệu bạn nên chuyển sang tập yoga tại nhà 1. Bạn thường xuyên “lạc lối” với giáo viên hướng dẫn 2. Bạn có lịch làm việc đặc thù 3. Bạn là người thường xuyên làm việc tại nhà 4. Nếu bạn có một ngân sách “hạn hẹp” 5. Lớp tập yoga gần nhà quá đông Một số lưu ý khi tập yoga tại nhà Nên tập yoga tại lớp hay tập yoga tại nhà là băn khoăn phổ biến của khá nhiều người tập. Thực tế, quyết định này sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ công việc cho đến chi phí mà bạn có thể dành cho loại hình luyện tập này. Tham gia lớp học yoga ở trung tâm hay tự tập yoga tại nhà? Mỗi lựa chọn đều có những ưu và khuyết điểm riêng, tất cả hoàn toàn phụ thuộc vào bạn. Nếu bạn thấy mình đang phải trăn trở 5 vấn đề sau, LEEP.APP khuyên bạn nên chuyển sang tập yoga tại nhà thay vì tham gia các lớp học tại trung tâm: 5 dấu hiệu bạn nên chuyển sang tập yoga tại nhà Dưới đây là 5 dấu hiệu bạn nên chuyển sang tập yoga tại nhà: 1. Bạn thường xuyên “lạc lối” với giáo viên hướng dẫn Bạn muốn luyện tập tư thế trồng chuối bằng tay nhưng giáo viên lại dạy bạn thực hiện tư thế con mèo và con bò? Nếu thường xuyên rơi vào tình huống này, tốt nhất, bạn nên cân nhắc đến việc ngưng tập ở trung tâm và chuyển sang tập tại nhà với giáo viên dạy yoga riêng. Bởi nếu bạn cứ có suy nghĩ làm những điều khác với những gì giáo viên dạy, điều này không chỉ khiến bạn khó bạn khó chịu mà nó còn dễ dẫn đến thái độ thiếu tôn trọng người hướng dẫn và gây mất tập trung cho các học viên khác. Ở nhà, bạn có thể thực hiện các tư thế yoga mà mình thích mà không cần phải lo lắng về bất cứ ai khác. Nếu cảm thấy mình chưa biết cách thực hiện, bạn có nghĩ đến việc kết nối với giáo viên dạy yoga của LEEP.APP để được hướng dẫn cụ thể. 2. Bạn có lịch làm việc đặc thù Thời gian làm việc của bạn kéo dài suốt cả ngày, bạn chỉ rảnh vào sáng sớm và đêm muộn, trong khi không có lớp yoga nào mở ở thời điểm này. Nếu vậy, đừng quá đau đầu để tìm ra thời gian rảnh, bạn có thể tập tại nhà với giáo viên của LEEP.APP. Giáo viên sẽ hướng dẫn bạn từ xa thông qua các ứng dụng trực tuyến. Như vậy, bạn vừa có thể chủ động chọn được giờ tập yêu thích vừa không cần lo lắng đến việc tập yoga sẽ làm ảnh hưởng đến giờ làm việc. Tập yoga tại nhà có thể giúp bạn tiết kiệm ...

1. Thực hiện các tư thế thư giãn sau mỗi buổi tập 2. Vệ sinh thảm tập yoga 3. Vệ sinh cơ thể sau khi thực hiện các bài tập yoga 4. Bù nước cho cơ thể 5. Nên ăn gì đó sau khi tập luyện Sau khi thực hiện các bài tập yoga, bạn cần phải thực hiện một số hoạt động nhất định để tối ưu hóa lợi ích nhận được từ bộ môn này. Yoga là một nghệ thuật, một sự kết hợp hoàn hảo giữa cơ thể và tâm linh với năng lượng vũ trụ. Ngày nay, việc tập yoga không quá còn xa lạ. Nhiều người thích tập yoga vì bộ môn này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp ngăn ngừa thoái hóa khớp, bảo vệ cột sống, tăng cường hệ miễn dịch, giải tỏa căng thẳng… Tuy nhiên, để việc tập yoga đạt được nhiều hiệu quả nhất, bạn nên thực hiện 4 hoạt động mà LEEP.APP đề cập dưới đây sau mỗi buổi tập yoga: 1. Thực hiện các tư thế thư giãn sau mỗi buổi tập Phần lớn các giáo viên dạy yoga đều nhận định rằng tư thế thư giãn (hay tư thế xác chết) ở cuối mỗi buổi tập là tư thế quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình luyện tập. Khi ở trong tư thế thư giãn, cơ bắp sẽ được phục hồi và cơ thể bạn sẽ cảm thụ được toàn bộ những gì đã học. Ngoài ra, tư thế thư giãn còn giúp giảm nhịp tim, hạ huyết áp, đồng thời cải thiện khả năng tập trung. Do đó, nếu bạn bỏ về khi đến tư thế này, bạn sẽ bỏ lỡ tất cả những lợi ích tuyệt vời mà tư thế này đem lại. Có rất nhiều lý do khiến nhiều người bỏ qua các tư thế thư giãn ở cuối buổi tập. Một số người nói rằng họ quá bận rộn và việc tốn 5 phút để nằm yên thì quá lãng phí. Những người khác thì thấy rất khó nằm yên vì họ còn quá nhiều việc phải suy nghĩ. Thực tế, đây lại là tư thế quan trọng và mang lại nhiều lợi ích nhất. Tư thế này giúp bạn bình tĩnh, quên đi những áp lực, phiền muộn, đồng thời giúp cơ thể hồi phục sau khi thực hiện các tư thế yoga. Nếu tập tư thế thư giãn không đúng, sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi khi tập yoga. Mời bạn đọc thêm bài Mệt mỏi sau khi tập yoga: Phải làm sao? 2. Vệ sinh thảm tập yoga Sau khi thực hiện các bài tập yoga xong, bạn lật đật cuốn thảm lại và ra về? Ngày nào cũng như vậy và bạn quên mất việc vệ sinh thảm? Hãy cẩn thận, coi chừng tấm thảm tập của bạn chứa cả “ổ” vi khuẩn gây hại đấy. Bên cạnh đó, không thường xuyên ...

Yoga ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực như thế nào? Các tư thế yoga giúp ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực hiệu quả bất ngờ Tư thế cánh cung Tư thế đầu sát đầu gối Tư thế cây cầu Tư thế con bò/con mèo Yoga được lựa chọn là một trong những phương pháp giúp những người có suy nghĩ tiêu cực nhanh chóng lấy lại được cân bằng cũng như học cách suy nghĩ lạc quan hơn. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực hiệu quả nhé! Cuộc sống càng hiện đại thì càng ngắn liền với những áp lực xung quanh chúng ta. Khi đối mặt với áp lực, việc xuất hiện những suy nghĩ tiêu cực là điều vô cùng dễ hiểu. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể biết cách để giải tỏa cũng như loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực một cách hiệu quả. Dưới góc nhìn từ các chuyên gia, chúng ta được lập trình để rà soát môi trường xung quanh, tìm kiếm những vấn đề cần chỉnh sửa và tiêu tốn nhiều sức lực tinh thần để cân nhắc tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Suy nghĩ tiêu cực chỉ đáng lo ngại khi ta bắt đầu tin vào chúng. Khi hệ thần kinh bị tác động mạnh mẽ, bạn dễ dàng bị choáng ngợp bởi những cảm xúc mạnh. Đó là lý do mà nhiều người đã tìm đến yoga như một phương pháp giúp họ thoát khỏi tình trạng hiện tại. Yoga ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực như thế nào? Căng thẳng, sợ hãi, lo lắng đó là những vấn đề của cuộc sống hiện đại mà chắc hẳn ai trong mỗi chúng ta cũng đều đã và đang trải qua. Tất nhiên những cảm xúc này xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta là điều hiển nhiên và dễ hiểu. Tuy nhiên, nếu để những cảm xúc này lấn át con người bạn, nó có thể là mối nguy hiểm không lường trước được. Vấn đề bắt đầu khi nỗi sợ trở nên dai dẳng và kinh khủng, can thiệp vào cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Sau đó, chúng sẽ trở thành rối loạn lo âu, một trạng thái căng thẳng, lo lắng quá mức hoặc là sợ hãi về những điều không biết. Hậu quả sẽ là những nỗi ám ảnh, vô hình chung đẩy bạn vào những hành động sai trái. Căng thẳng lâu dài để lại nhiều hậu quả nguy hiểm khôn lường Các bài tập yoga cơ bản được thiết kế đều là những bài tập không cần tiêu tốn quá nhiều năng lượng. Đây thường là các bài tập có chuyển động nhẹ nhàng và thư giãn, giúp chúng ta nhanh chóng lấy lại được trạng thái cân bằng. Việc luyện tập yoga thường xuyên cũng mang đến cho bạn sức mạnh để bạn tự tin ...

Tập yoga cần lưu ý gì? Thời gian tập luyện Địa điểm Sự yên tĩnh Nghỉ ngơi Vì sao bệnh nhân ung thư nên tập yoga? Lợi ích của yoga chữa bệnh ung thư Thải độc tố từ quá điều trị ung thư Giảm mệt mỏi cho bệnh nhân ung thư Giảm căng thẳng Cải thiện thể chất Ngủ ngon hơn Yoga là bộ môn luyện tập hỗ trợ chữa trị rất nhiều loại bệnh. Trong đó, tập yoga chữa ung thư đang là một trong những bí quyết hỗ trợ chữa bệnh rất hiệu quả. Ngày nay, yoga dường như đã trở thành một người bạn đồng hành của các bệnh nhân ung thư. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu xem liệu thực sự luyện tập yoga chữa bệnh ung thư không nhé. Tập yoga cần lưu ý gì? Thời gian tập luyện Thời điểm lý tưởng để tập yoga là gồm buổi sáng sớm, trước khi ăn sáng, sau khi ăn từ 2-4 giờ và nửa giờ sau khi uống nước. Điều quan trọng là bạn nên cố gắng tập vào một thời gian nhất định trong ngày. Với người mắc bệnh ung thư, khi tập ít nhất 5 – 6 ngày trong một tuần, bạn sẽ thấy bệnh chuyển biến. Thêm vào đó, bạn chỉ nên tập yoga một lần trong 24 giờ, trừ trường hợp đặc biệt có thể tập nhiều hơn theo chỉ dẫn. Các chuyên gia cũng chia sẻ rằng người tập có thể chia thời gian tập làm 2 lần trong ngày cách nhau khoảng 8 giờ. Mỗi ngày tập tối thiểu 15 phút cũng có thể thỏa mãn để duy trì sức khỏe. Bạn có thể tập luyện yoga trong mùa Đông nhiều hơn mùa Hè. Thời gian tối đa trong mỗi lần tập vào mùa đông không quá 45 phút, mùa hè không quá 30 phút. Sáng sớm là thời gian lý tưởng để tập yoga Địa điểm Tập trên sàn nhà phẳng, không nên tập ở trên giường, dùng thảm yoga là tốt nhất. Nếu không có thảm yoga, bạn có thể dùng chiếu mềm thay thế và trải trên nền nhà. Chỗ tập yoga nên sạch sẽ thoáng mát. Vào mùa Hè, người tập có thể dùng quạt. Khi tiết trở lạnh, bạn nên tránh quạt và gió lùa. Sự yên tĩnh Người tập nên tĩnh tâm khi tập yoga, không nói chuyện, không hoạt động trí óc và không nghe nhạc. Sự yên tĩnh giúp bạn giữ được năng lượng cũng như sự tập trung khi tập. Nghỉ ngơi Yoga thường có 2 hình thức nghỉ là nghỉ ngắn trong khoảng 6 – 8 giây được thực hiện giữa 2 vòng của một tư thế yoga hoặc giữa một tư thế này với một tư thế khác. Người tập sẽ nghỉ bằng 2 lần hít thở tại thời điểm hoàn thành một tư thế. Nghỉ dài sẽ được thực hiện ở thời gian cuối cùng của bài tập. ...

Triệu chứng nhận biết bạn bị đau thần kinh tọa Lợi ích yoga mang lại là gì? Những bài tập yoga chữa thần kinh tọa hiệu quả 1. Tư thế cào cào Tư thế nằm ngửa nắm ngón chân cái Tư thế cây cầu Bạn hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những lợi ích mà yoga đem lại cho sức khỏe và các bài tập yoga chữa thần kinh tọa hiệu quả nhất. Dây thần kinh tọa bắt đầu ở lưng dưới, chạy sâu qua hông và đùi, kéo dài xuống tận bàn chân và ngón chân. Khi dây thần kinh này gặp phải các kích thích do chấn thương hoặc bị chèn ép, chúng gây ra các cơn đau, gọi là đau thần kinh tọa. Yoga từ xưa đến nay đã được sử dụng như một phương pháp trị liệu bảo tồn. Các động tác yoga không chỉ hỗ trợ xoa dịu và chữa lành những cơn đau nhức do các bệnh xương khớp gây ra mà còn giúp loại bỏ căng thẳng. Bên cạnh đó, bộ môn này còn giúp lưu thông máu và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Về mặt định nghĩa, đau thần kinh tọa là triệu chứng đau âm ỉ ở bất kỳ vị trí nào dọc dây thần kinh tọa, thường xuất hiện ở một bên của cơ thể. Cấu tạo cơ thể sẽ có hai dây thần kinh tọa – mỗi dây ở một bên chân. Đây là hai dây thần kinh dài nhất cơ thể người. Chúng được hình thành từ các nhánh đầu dây thần kinh xuất phát từ tủy sống, sau đó di chuyển theo các khe hở ở khu vực xương cùng và hợp nhất lại tạo thành cấu trúc chính của dây thần kinh tọa. Dây thần kinh tọa đi sâu qua những lớp cơ ở vùng mông (cơ mông nhỡ và cơ mông lớn), xuyên sâu vào lớp cơ ở vùng đùi sau và kéo dọc theo cạnh ngoài của chân xuống đến bàn chân. Triệu chứng nhận biết bạn bị đau thần kinh tọa Cảm giác đau và như kiến bò kéo dọc xuống cạnh ngoài của bắp chân đến phần lõm giữa ngón chân út và ngón áp út. Gặp khó khăn đi bước đi trên gót chân hoặc các đầu ngón chân. Cảm giác nóng rát ở phía sau bắp đùi và bắp chân kéo dọc xuống đến gót chân cùng với sự khó khăn trong việc gập/duỗi ở chân (Lưu ý: trong một số trường hợp, đây cũng có thể là dấu hiệu của vấn đề từ cột sống chứ không phải từ cơ hình lê). Đau khi ngồi kèm theo cảm giác đau nhói ở bắp đùi sau. Triệu chứng đau này có thể dịu bớt khi ở tư thế đứng. Thế nhưng, thậm chí khi đứng bạn vẫn có cảm giác tê ở các đầu ngón chân. Đau ở phần mông và hông do tập luyện hoặc do ngồi trong thời gian dài, có thể kèm theo hoặc không kèm theo cảm ...

1. Khởi động nhẹ nhàng trước khi đặt toàn bộ trọng lượng cơ thể lên cổ tay 2. Tăng cường và kéo căng các cơ xung quanh cổ tay 3. Phân bổ đều trọng lượng cơ thể 4. Xòe rộng các ngón tay và đặt vững chãi trên sàn 5. Tăng cường cơ bụng 6. Lắng nghe cơ thể và tập chậm lại 7. Tăng sức mạnh ở vai và ngực 8. Kéo duỗi vai và ngực 9. Nâng cao bàn tay nếu cần Bạn bị đau cổ tay khi tập yoga? Đừng quá lo, bạn không phải là người duy nhất gặp phải tình trạng này. Thực tế, đau cổ tay khi tập yoga là vấn đề được nghe nhắc đến nhiều nhất trong cộng đồng yogi. Cổ tay là một trong những bộ phận yếu nhất trên cơ thể và rất dễ bị chấn thương. Khi tập yoga, bạn sẽ rất dễ bị đau cổ tay bởi trong yoga có rất nhiều tư thế gây áp lực lên tay và cổ tay. Điều này sẽ rất thường gặp nếu bạn tập các loại hình yoga mạnh như vinyasa hoặc ashtanga. Mặc dù các tư thế yoga gây áp lực lớn cổ tay nhưng đây là cơ hội để bạn tăng sức mạnh cho cổ tay. Nếu bạn mới tập, việc đau nhức này đôi khi chỉ là tạm thời và tình trạng này sẽ cải thiện theo thời gian. Một số tư thế yoga không được thực hiện đúng cách cũng có thể dẫn đến chấn thương và đau cổ tay mãn tính. Khi cổ tay bị tổn thương, có thể tạo căng thẳng cho tất cả các mô mềm, đặc biệt là gân. Tình trạng này thường gặp nhất là khi bạn tập tư thế plank và các tư thế giữ thăng bằng tay như tư thế trồng chuối hoặc tư thế con quạ. Với những động tác mà cổ tay phải chịu toàn bộ trọng lượng của cơ thể, bạn cần cho cơ thể một khoảng thời gian nhất định để điều chỉnh cổ tay và sự cân bằng giữa sức mạnh và tính linh hoạt. Trước khi làm được điều này, bạn có thể áp dụng các bí quyết sau để hạn chế tình trạng đau cổ tay khi tập yoga: Đau cổ tay thường xảy ra khi tập tư thế giữ thăng bằng tay như tư thế con quạ 1. Khởi động nhẹ nhàng trước khi đặt toàn bộ trọng lượng cơ thể lên cổ tay Nghe có vẻ đơn giản nhưng thực tế, rất nhiều người bỏ qua lời khuyên này. Khởi động là giai đoạn cực kỳ quan trọng, càng lớn tuổi hoặc đã và đang gặp các vấn đề về cổ tay, bạn càng cần phải khởi động nhiều hơn. Các bài tập khởi động không chỉ giúp bôi trơn các khớp mà còn giúp thư giãn các cơ liền kề, cải thiện lưu lượng máu cục bộ và tạo ...

Tại sao bạn lại cảm thấy uể oải, mệt mỏi khi tập yoga buổi sáng? 1. Cơ thể chưa được khởi động 2. Cơ thể chưa được cung cấp năng lượng 3. Ngủ không đủ giấc 4. Mất nước Tạo động lực tập yoga buổi sáng: Không khó như bạn nghĩ Làm thế nào để vượt qua mệt mỏi khi tập yoga buổi sáng? Một số thực phẩm giúp bạn luôn ngập tràn năng lượng vào buổi sáng 1. Chuối 2. Bơ đậu phộng 3. Hạnh nhân 4. Sữa chua 5. Yến mạch Tập yoga buổi sáng là sự lựa chọn của nhiều người để bắt đầu một ngày mới thật nhiều năng lượng. Tuy nhiên, để duy trì thói quen này lâu dài, bạn sẽ cần rất nhiều sự kiên nhẫn đấy. Mỗi sáng thức dậy, bạn lại thấy cơ thể uể oải, mệt mỏi và không muốn tập yoga? Không chỉ riêng bạn, rất nhiều người cũng đang đau đầu tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu bạn đang loay hoay không biết phải làm sao, hãy dành một chút thời gian xem qua những bí quyết dưới đây của LEEP. Biết đâu, sau khi xem xong, bạn sẽ tìm ra giải pháp hoàn hảo cho chính bản thân mình đấy. Tại sao bạn lại cảm thấy uể oải, mệt mỏi khi tập yoga buổi sáng? Tập yoga buổi sáng là thách thức đối với nhiều người. Thậm chí, có người dù hôm trước cảm thấy vô cùng hào hứng nhưng cứ tập yoga buổi sáng là lại mệt mỏi. Vậy đâu là nguyên dẫn đến điều này? 1. Cơ thể chưa được khởi động Buổi sáng là thời điểm bắt đầu một ngày mới. Lúc này, bạn chỉ mới thức dậy nên cơ bắp vẫn chưa được khởi động, chưa sẵn sàng để tập luyện nếu so với lúc bạn tập yoga vào cuối ngày. Cơ bắp cần thời gian “làm nóng” để trở nên mạnh mẽ và linh hoạt hơn. Không những vậy, điều này còn giúp bạn không cảm thấy mệt mỏi và uể oải khi tập yoga vào buổi sáng. Do đó, nếu bạn muốn tập vào buổi sáng, đừng quên tập các bài tập khởi động trước khi bắt đầu để tránh cảm thấy mệt mỏi nhé. 2. Cơ thể chưa được cung cấp năng lượng Trước khi bắt đầu tập yoga buổi sáng, tốt nhất bạn nên ăn một bữa ăn nhẹ để cung cấp năng lượng cho cơ thể và tránh cảm thấy mệt mỏi khi tập. Bạn có thể ăn một quả chuối, một ít hạnh nhân, một lát bánh mì với một chút bơ đậu phộng… Cơ thể tiêu hóa thức ăn khi bạn đang ngủ. Do đó, sự mệt mỏi khi tập luyện có thể là do cơ thể cần tiếp “nhiên liệu” để hoạt động. 3. Ngủ không đủ giấc Bạn ngủ vào lúc 1 giờ sáng và thức dậy vào lúc 5 giờ ...

Nghe bác sĩ, nghe cơ thể và tuyệt đối đừng nghe internet Sức khỏe của bạn và bé là điều quan trọng nhất Bạn mạnh mẽ hơn những gì mình nghĩ Giúp bạn đương đầu với khó khăn trong cuộc sống Tìm hiểu kỹ trước khi quyết định Tập yoga bầu thường xuyên không chỉ đem đến những lợi ích sức khỏe tuyệt vời mà còn có thể giúp bạn rút ra nhiều bài học hữu ích trong việc chăm sóc bản thân và bé yêu trong thời gian mang thai. Bạn là người yêu yoga và muốn duy trì việc luyện tập trong thời gian mang thai? Điều này hoàn toàn có thể bởi yoga là một trong số ít những môn thể thao vừa tốt cho mẹ vừa có lợi cho bé. Đặc biệt, tập yoga bầu thường xuyên, bạn còn có thể rút ra cho mình những bài học hết sức hữu ích trong việc chăm sóc bản thân và bé yêu. Yoga cho bà bầu là loại hình yoga được thiết kế đặc biệt dành riêng cho phụ nữ mang thai. Tập yoga bầu thường xuyên không chỉ giúp bạn có một sức khỏe tốt để thích nghi với những thay đổi của cơ thể mà còn giúp tinh thần thư thái, vui vẻ và hạnh phúc hơn trong quá trình mang thai. Đặc biệt, những bài tập yoga này còn giúp bé nhận được đủ dưỡng chất và oxy để phát triển tốt nhất. Thế nhưng, ngoài những lợi ích về thể chất và tinh thần, nếu tập luyện đều đặn, bạn còn có rút ra được cho mình 5 bài học hữu ích sau: Nghe bác sĩ, nghe cơ thể và tuyệt đối đừng nghe internet Internet là điều mà hầu hết chúng ta đều nghĩ đến khi có nhu cầu tìm kiếm một thông tin nào đó. Tuy nhiên, bên cạnh những tin hữu ích thì vẫn có đầy rẫy những thông tin sai lệch, thiếu khách quan và không phải lúc nào cũng đúng. Chính vì vậy, nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về bất cứ thông tin gì, dù là việc tập yoga bầu hay việc chăm sóc sức khỏe cho bạn và bé cưng, hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thay vì tìm kiếm thông tin trên Internet Chẳng hạn, khi tìm trên Internet, bạn sẽ thấy có rất nhiều thông tin về việc tập yoga trong thời gian mang thai, nào là không được nằm ngửa, không được thực hiện tư thế vặn xoắn, đảo ngược… Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng. Chỉ có bác sĩ mới có thể đưa cho bạn câu trả lời chính xác về việc nên làm gì và không nên làm gì dựa vào tình hình sức khỏe thực tế. Nếu bác sĩ nói bạn vẫn có thể tập các tư thế như trước khi mang thai, bạn ...

Có thể tập yoga vào những thời điểm nào? Thời điểm tập yoga tốt nhất trong ngày Làm thế nào để việc tập yoga đạt hiệu quả tốt nhất? 1. Thời gian 2. Địa điểm tập yoga 3. Dụng cụ tập yoga 4. Quần áo 5. Thứ tự thực hiện các bài tập Thời điểm tập yoga có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả luyện tập. Đây là khẳng định của nhiều chuyên gia yoga nhưng yếu tố này lại ít khi được quan tâm bởi hầu hết chúng ta đều xếp lịch tập dựa theo thời gian rảnh trong ngày. Nếu để ý, bạn sẽ thấy hầu hết các chương trình hướng dẫn tập yoga trên truyền hình đều được phát vào buổi sáng? Có bao giờ bạn thắc mắc tại sao lại như vậy? Tất cả đều có lý do, nếu bạn băn khoăn và muốn tìm lời giải đáp, hãy cùng theo dõi những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP nhé. Có thể tập yoga vào những thời điểm nào? Theo các tài liệu về yoga, một ngày được chia thành bốn phần: thời điểm trước khi mặt trời mọc khoảng 3 giờ 40 phút (Brahma Muhurta), bình minh, buổi trưa và hoàng hôn. Thời điểm tập yoa tốt nhất sẽ tùy thuộc vào mục đích tập luyện của bạn. Nếu bạn muốn tập yoga để nâng cao tinh thần thì thời điểm tập tốt nhất là trước khi mặt trời mọc (Brahma Muhurta). Còn nếu bạn tập để nâng cao sức khỏe thể chất thì nên tập vào lúc bình minh hoặc hoàng hôn. Tập yoga vào buổi trưa ít khi được khuyến khích vì đây là thời điểm cần có một khoảng thời gian từ 4 – 6 tiếng để tiêu hóa thức ăn và tiêu hao năng lượng. Ngoài ra, tập yoga vào buổi trưa còn có thể khiến bạn đổ mồ hôi nhiều do nắng nóng, từ đó dẫn đến mất nước. Thời điểm lý tưởng nhất để tập yoga thường là trước khi mặt trời mọc. Tuy nhiên, nếu không có điều kiện, bạn vẫn có thể lựa chọn thời điểm tập khác phù hợp hơn. Điều quan trọng là bạn cần thực hiện đúng tư thế và thử nhiều bài tập khác nhau để nâng cao trải nghiệm của bản thân. Thời điểm lý tưởng nhất để tập yoga thường là trước khi mặt trời mọc Bạn có thể tập các tư thế yoga vào buổi sáng hoặc buổi tối khi bụng đói, nhưng lưu ý là không tập các tư thế khó vào buổi tối trước khi đi ngủ. Tốt nhất là nên tập các tư thế vào buổi sáng để thả lỏng và tiếp thêm năng lượng cho cơ thể. Cũng giống như các động tác, các bài tập thở pranayama cũng có thể tập vào buổi sáng hoặc buổi tối nhưng tốt nhất không nên tập sau bữa ăn từ 2 – 4 tiếng. Các bài ...

Yoga tăng cân – Giải pháp vàng cho những cô nàng “cò hương” 8 bài tập yoga tăng cân đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả 1. Tư thế rắn hổ mang 2. Tư thế đứng bằng vai 3. Tư thế sấm sét 4. Tư thế con thuyền nhỏ 5. Tư thế con cá 6. Tư thế xác chết Tập yoga tăng cân thường xuyên là chìa khóa vàng giúp người gầy nhanh chóng sở hữu sức khỏe dẻo dai và vóc dáng cân đối. Tăng cân đối với nhiều người là chuyện rất dễ dàng, đến mức chỉ cần “hít không khí” là cũng có thể béo lên. Tuy nhiên đối với “team người gầy”, tăng cân gần như trở thành thử thách khó khăn và nan giải mà không phải ai cũng vượt qua được. Nếu bạn cũng là một thành viên của team người gầy và đang loay hoay tìm cách tăng cân, hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết thêm một số bí quyết hữu ích nhé. Từ khi du nhập vào Việt Nam, yoga đã được mệnh danh là một môn thể thao thần kì có nhiều lợi ích cho thể chất và tâm hồn. Yoga giúp tâm trí được thanh thản, sáng suốt, giúp vóc dáng mềm mại, uyển chuyển, giúp các cơ quan nội tạng hoạt động tốt hơn. Yoga tăng cân – Giải pháp vàng cho những cô nàng “cò hương” Yoga giúp giảm cân là điều quá quen thuộc. Thế nhưng, nếu muốn tăng cân, bạn cũng có thể tìm đến yoga bởi các bài tập của bộ môn này có thể giúp giải quyết những vấn đề cơ bản như căng thẳng, sự trao đổi chất kém, tiêu hóa không đầy đủ, tuần hoàn máu và ăn không ngon miệng. Ngoài ra, yoga còn giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể để bạn hấp thụ thức ăn dễ dàng hơn. Từ đó, bạn sẽ có hứng thú hơn với việc ăn uống và có giấc ngủ ngon. Tuy nhiên, nếu muốn sở hữu vóc dáng như mong muốn, bạn cần phải kiên trì và tập luyện thường xuyên. 8 bài tập yoga tăng cân đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả Dưới đây là một số bài tập yoga tăng cân đơn giản mà bạn có thể thử: 1. Tư thế rắn hổ mang Tư thế rắn hổ mang là một trong những tư thế yoga tăng cân vô cùng hiệu quả. Với động tác uốn cong lưng, tư thế này giúp kích thích hệ tiêu hóa và cải thiện tuần hoàn máu. Thực hiện động tác này mỗi ngày bạn sẽ nhanh chóng sở hữu cân nặng như ý muốn: Cách thực hiện Nằm sấp trên thảm, hai tay úp xuống, các ngón tay hướng về phía trước. Dồn sức nặng vào hai bàn tay, từ từ nâng đầu và ngực lên, đầu ngửa lên trần nhà và cằm ...

Tổng hợp 5 tư thế yoga chữa rối loạn tiền đình hiệu quả nhanh chóng 1. Hít thở luân phiên 2. Tư thế trái núi 3. Tư thế đứng gập người về phía trước 4. Tư thế con cá 5. Tư thế cây cầu Việc luyện tập những động tác như yoga cho người bị rối loạn tiền đình sẽ giúp ích rất nhiều cho việc rút ngắn thời gian cũng như giảm bớt những khó khăn trong quá trình chữa bệnh. Đây là bệnh dễ tái phát nhưng khó điều trị triệt để. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những tư thế yoga giúp chữa bệnh rối loạn tiền đình nhé. Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng, người bệnh luôn trong trạng thái đau đầu, hoa mắt và chóng mặt, đi đứng không vững. Đây là bệnh lý không phân biệt về vấn đề tuổi tác hay giới tính, bất cứ ai cũng là đối tượng có thể mắc phải căn bệnh này. Bệnh lý này rất dễ gây tái phát, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và hiệu quả công việc. Đó là lý do vì sao nhiều người càng tìm đến yoga như một phương pháp chữa bệnh rối loạn tiền đình. Các bài tập chữa rối loạn tiền đình chủ yếu tập trung vào các bài tập về hơi thở luân phiên. Các bài tập thở giúp cơ thể chúng ta cân bằng được trạng thái âm dương, giúp tuần hoàn máu được hoạt động lưu thông khắp cơ thể. Nhờ vậy mà không khí sẽ được đưa vào bên trong cơ thể đi đến não bộ giúp lượng oxy có thể lưu thông đến các bộ phận khác bên trong cơ thể, qua đó điều hòa các hoạt động của não bộ trở nên bình thường trở lại. Điều này giúp phần nào giảm đi các triệu chứng chóng mặt, mất cân bằng, ù tai, đi đứng không vững… do rối loạn tiền đình gây ra. Tổng hợp 5 tư thế yoga chữa rối loạn tiền đình hiệu quả nhanh chóng 1. Hít thở luân phiên Đây được xem là một trong những bài tập thở quan trọng nhất trong yoga và được mọi người tập luyện thường xuyên. Bài tập này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mà bất kỳ ai cũng đều nên tham khảo để áp dụng nếu thấy cần thiết. Cách thực hiện Ngồi ngay ngắn trên thảm tập, 2 chân vắt chéo lên nhau, sau đó từ từ nhắm mắt lại. Tay trái đặt lên đầu gối. Tay phải nhẹ nhàng bịt bên lỗ mũi bên phải sao cho không khí lưu thông chỉ qua lỗ mũi bên trái. Sau đó lại bịt lỗ mũi bên trái và hít thở qua lỗ mũi bên phải. Lưu ý hơi thở phải được hít thật sâu và từ từ. Cứ lặp đi lặp lại chu kỳ mỗi bên mũi ...

1. Yoga có dành cho tôi không? 2. Có nên ăn trước khi tập yoga không? 3. Nên mặc gì khi tập yoga? 4. Mỗi tuần nên tập yoga bao nhiêu lần? 5. Loại hình yoga nào phù hợp với tôi? 6. Có nên tập yoga trong thời gian “đèn đỏ”? 7. Tập yoga có cần hiểu tiếng Phạn không? 8. Tập yoga có giúp giảm cân không? 9. Cơ thể tôi kém linh hoạt, khô cứng thì có tập yoga được không? 10. Tập yoga có hạn chế độ tuổi không? 3 lời khuyên dành cho người mới tập yoga bạn không thể bỏ qua Tập thở đúng cách Thời điểm tập yoga hợp lý Kiên trì nhẫn nại Người mới tập yoga thường có rất nhiều băn khoăn, thắc mắc. Nếu không tìm được đáp án cho những băn khoăn của mình, việc tập luyện của bạn sẽ rất khó đạt được kết quả tốt. Tập yoga đúng cách sẽ mang lại cho người tập rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, nếu  người mới tập yoga, sự bỡ ngỡ cùng với những băn khoăn, thắc mắc là điều bạn khó tránh khỏi. Bài viết này của LEEP.APP sẽ đưa ra những câu hỏi thường gặp và câu trả lời để bạn có thể hiểu biết thêm về yoga nhé. Yoga là phương pháp luyện tập lâu đời có nguồn gốc từ Ấn Độ. Đặc trưng cơ bản của bộ môn này là sự hợp nhất giữa cơ thể, tâm trí và hơi thở. Thông qua các động tác, người tập sẽ nhận được nhiều lợi ích về sức khỏe, ngăn ngừa, đẩy lùi bệnh tật, tăng cường sức khỏe tinh thần, cải thiện tâm linh để có cuộc sống hạnh phúc và vui tươi hơn. 1. Yoga có dành cho tôi không? Yoga dành cho bạn và dành cho tất cả mọi người. Hai quan niệm sai lầm thường thấy nhất khiến nhiều người không tập yoga là bởi họ nghĩ yoga chỉ đơn giản là ngồi thiền hoặc đánh thức tâm linh. Thế nhưng, thực tế, thế giới yoga rất rộng lớn và chắc chắn bạn sẽ tìm được thứ gì đó mà mình thích. Yoga là bộ môn dành cho mọi người 2. Có nên ăn trước khi tập yoga không? Đáp án của câu hỏi này phụ thuộc vào chính bạn? Bạn có thể tập được khi thấy no căng bụng không? Nếu câu trả lời là “có”, bạn vẫn có thể tiếp tục làm điều này. Thực tế, tập yoga, dù là cơ bản hay nâng cao thì cũng có thể mất rất nhiều năng lượng. Do đó, bạn nên tránh nhịn ăn trước khi tập. Thay vào đó, hãy cố gắng ăn trước đó ít nhất 2 giờ là tốt nhất. Bạn cũng có thể ăn thêm các bữa ăn nhẹ với các loại trái cây, rau, nước ép, bánh quy, trà… 3. Nên mặc gì khi tập yoga? Hãy mặc một ...

Yoga trẻ hóa khuôn mặt và những lợi ích to lớn Đào thải độc tố Chống lão hóa hiệu quả Điều tiết bã nhờn, hạn chế mụn Các nguyên tắc cần lưu ý khi tập yoga trẻ hóa da Tổng hợp những bài tập yoga trẻ hóa khuôn mặt đến bất ngờ  1. Kéo căng da 2. Bài tập cho vùng cổ 3. Bài tập yoga cho vùng trán 4. Bài tập yoga trẻ hóa khuôn mặt cho vùng mắt 5. Bài tập yoga mặt cá Lão hóa, chảy xệ da mặt khi cơ thể bước vào lứa tuổi trung niên chính là nỗi muộn phiền, ám ảnh của hầu hết các chị em phụ nữ. Đó là lý do mà nhiều người đang tìm đến yoga như một phương pháp hữu hiệu níu giữ tuổi thanh xuân. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga trẻ hóa khuôn mặt nhé. Yoga trẻ hóa khuôn mặt và những lợi ích to lớn Có nguồn gốc từ Ấn Độ, yoga là bộ môn luyện tập nhẹ nhàng nhưng vô cùng có lợi cho sức khỏe con người. Bộ môn này luôn dành được nhiều sự yêu thích, đặc biệt là phụ nữ. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng yoga có khả năng giúp tăng cường tuần hoàn máu, thúc đẩy cơ chế thải độc… giúp cải thiện các dấu hiệu lão hóa, giảm tình trạng viêm mụn. Tập yoga trẻ hóa khuôn mặt là bí quyết dưỡng da hữu hiệu. Bởi bộ môn này sẽ hỗ trợ cho quá trình tái tạo và tăng sinh tế bào mới để làn da sáng khỏe hơn. Mỗi ngày, bạn chỉ cần bỏ ra 10 – 15 phút luyện tập là đã giúp ngăn ngừa đáng kể những dấu hiệu lão hóa sớm. Đào thải độc tố Yoga giúp bạn điều tiết cơ thể, đào thải độc tố, mang lại sự khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, từ đó sẽ giúp cho nhan sắc của bạn thêm phần rạng ngời. Thêm vào đó, sau khi tập, bạn sẽ thấy tinh thần sảng khoái, giấc ngủ ngon hơn, sâu hơn. Chính những yếu tố này sẽ hỗ trợ cho công cuộc dưỡng da của bạn. Để từ đó, làn da luôn căng mịn, mất hết bọng mỡ và quầng thâm quanh mắt… Chống lão hóa hiệu quả Một trong những lợi ích của yoga là giúp kích thích sự tuần hoàn máu, tăng hiệu quả của hệ tiêu hóa, giải được các độc tố bên trong cơ thể và chống lão hóa cho làn da. Không chỉ thế, một lợi ích khác của bộ môn này là giúp người tập có một giấc ngủ sâu hơn và ngon hơn. Nhờ đó, làn da cũng trở nên khỏe mạnh và loại bỏ các vết nhăn. Yoga sẽ giúp da khỏe mạnh và loại bỏ các vết nhăn Điều tiết bã nhờn, hạn chế mụn Đối với phụ nữ ...

Yoga nóng là gì? 9 điều bạn không nên làm khi tập yoga nóng 1. Sử dụng kem dưỡng ẩm 2. Sử dụng nước hoa 3. Ăn quá nhiều trước khi tập yoga nóng 4. Ăn xong rồi tập ngay 5. Tập luyện quá sức 6. Mặc quần áo rộng thùng thình khi tập yoga nóng 7. Không uống nước quá nhiều trước và trong khi tập 8. Đến lớp muộn 9. Bỏ qua lời khuyên của bác sĩ Yoga nóng là loại hình yoga đang nhận được rất nhiều sự quan tâm. Lợi ích của loại hình yoga này được đánh giá rất cao. Tuy nhiên, để có thể nhận được hết những lợi ích, bạn cần nắm rõ một số lưu ý trước và trong khi tập. Yoga nóng (hay còn gọi là hot yoga) là những bài tập được kết hợp với môi trường tập luyện ở nhiệt độ cao, từ 35 – 40 độ nhằm kích thích cơ thể toát mồ hôi, tăng khả năng giải độc. Thực tế, tập yoga ở nhiệt độ cao có thể mang đến nhiều lợi ích về sức khỏe. Tuy nhiên, yếu tố này phát sinh ra rất nhiều vấn đề mà bạn cần lưu ý để tránh gặp phải những chấn thương không mong muốn. LEEP.APP đã sưu tầm và tổng hợp một số thói quen không tốt khi tập yoga nóng mà bạn cần tránh để không làm ảnh hưởng đến hiệu quả luyện tập. Yoga nóng là gì? Bikram yoga còn được gọi là “yoga nóng”. Loại hình yoga này được sáng tạo và lưu truyền bởi Bikram Choudhury, một bậc thầy về yoga. Một bài tập bikram yoga kéo dài suốt 90 phút bao gồm 26 tư thế và sẽ diễn ra trong căn phòng có nhiệt độ từ 35-40°C, độ ẩm 40%. Bikram yoga bao gồm các bài tập từ mức độ trung bình đến nâng cao. Các học viên phải tập luyện trong một căn phòng rất nóng để kích thích đổ mồ hôi. Việc tập luyện trong căn phòng với sức nóng như vậy sẽ làm tăng nhịp tim, giúp cơ thể vận động tốt hơn. Những người thích tập yoga nóng rất tự tin vào hiệu quả giảm cân của loại hình yoga này. 9 điều bạn không nên làm khi tập yoga nóng 1. Sử dụng kem dưỡng ẩm Trong quá trình tập yoga nóng, cơ thể bạn sẽ đổ mồ hôi rất nhiều, khiến cho thảm tập trở nên trơn trượt hơn. Nếu bạn sử dụng thêm kem dưỡng ẩm, vấn đề này sẽ càng trở nên tồi tệ và nhiều khả năng bạn sẽ không thể thực hiện được một số tư thế. Sử dụng kem dưỡng ẩm sẽ khiến bạn không thể thực hiện được một số tư thế Bởi khi bạn bắt đầu đổ mồ hôi, kem dưỡng ẩm sẽ khiến cho da của bạn rất trơn và việc này sẽ khiến bạn khó thực hiện ...

Chăm chỉ luyện tập mỗi ngày – Bí quyết tập yoga thành công bạn nên biết Lắng nghe cơ thể Đừng cạnh tranh hay cố gắng tạo ấn tượng Chú ý đến việc kiểm soát hơi thở Kết thúc buổi tập bằng việc ngồi thiền Thay đổi lối sống của bản thân Yoga không phải là một cuộc thi mà chỉ là một hành trình khám phá bản thân và tìm lại chính mình. Thế nhưng, nếu muốn việc tập luyện đạt kết quả nhanh nhất, bạn vẫn nên tìm hiểu một số bí quyết tập yoga thành công của các chuyên gia. Bạn chỉ mới tập yoga được vài tuần nhưng đang dần cảm thấy nản chí và muốn bỏ dở việc tập? Bạn đã tập yoga được một thời gian nhưng cảm thấy kết quả tập của mình không được như ý muốn? Nếu bạn đang rơi vào những tình huống này, hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết làm thế nào để các chuyên gia yoga tập luyện thành công bộ môn này nhé. Yoga là bộ môn thể thao rèn luyện cơ thể, tăng cường sức khỏe có nguồn gốc từ Ấn Độ. Đây là phương pháp luyện tập kết hợp giữa tinh thần và thể chất cùng một thời điểm. Do đó, bộ môn luyện tập này đòi hỏi người tập phải có sự kiên trì trong từng bài tập. Theo các chuyên gia, tập yoga thường xuyên, đều đặn còn giúp bạn cải thiện được sự dẻo dai của cơ thể, nâng cao trí tuệ, sức khỏe và tìm được chân giá trị hạnh phúc. Chăm chỉ luyện tập mỗi ngày – Bí quyết tập yoga thành công bạn nên biết Chỉ khi tập yoga thường xuyên, đều đặn, bạn mới có thể cảm nhận được hết những lợi ích mà yoga mang lại. Bạn không nhất thiết phải sắp xếp tập vào một thời điểm duy nhất trong ngày. Tuy nhiên, hãy cố gắng biến việc tập luyện trở thành thói quen không thể thiếu. Do yoga là bộ môn nhẹ nhàng, tĩnh tại, dù bạn tập ở thời điểm thì cũng rất tốt cho sức khỏe. Buổi sáng là thời gian tuyệt vời để tập vì các tư thế yoga sẽ giúp đánh thức cơ thể và cung cấp năng lượng cho một ngày mới. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tập yoga vào buổi sáng sẽ dễ tạo thành thói quen hơn so với các thời điểm khác trong ngày. Mỗi sáng, tập yoga từ 5 – 10 phút sẽ giúp bạn bình tĩnh hơn. Từ đó, cách bạn cảm nhận và tương tác với người khác cũng tích cực hơn. Chăm chỉ luyện tập mỗi ngày – bí quyết tập yoga thành công bạn nên biết Nếu không có thời gian tập vào buổi sáng, bạn có thể tập vào buổi tối. Sau một ngày làm việc bận rộn với nhiều căng thẳng ...

Tập yoga chữa bệnh hiệu quả? Yoga trị liệu chính xác là trị liệu những gì? Lợi ích tuyệt vời của yoga trong việc chữa bệnh Nâng cao sức khỏe Cải thiện độ dẻo dai Ngăn ngừa suy nhược sụn và khớp Giảm tình trạng viêm Chống trầm cảm và giảm triệu chứng trầm cảm Từ lâu, yoga đã được biết đến như một môn luyện tập để nâng cao sức khỏe và có thể giúp điều trị bệnh. Tác giả cuốn sách “Yoga chữa bệnh” – bác sĩ Phulgenda Sinhav, người sáng lập ra Học viện Yoga Ấn Độ còn cho rằng “có bệnh gì cũng nên tập yoga”. Đó cũng là một trong những lý do khiến nhiều người đón nhận bộ môn này như một phương pháp chữa bệnh hiệu quả và an toàn. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu sâu hơn đối với việc luyện tập yoga chữa bệnh nhé! Không phải tự nhiên mà bộ môn Yoga ngày càng giành được nhiều sự yêu thích trên khắp thế giới. Các chuyên gia sức khỏe cũng nhiều lần khẳng định tập Yoga mang lại vô vàn lợi ích cho sức khỏe nhưcải thiện tâm trạng, phục hồi sức khỏe, thậm chí là chữa khỏi bệnh. Tập yoga chữa bệnh hiệu quả? Yoga chữa bệnh về cơ bản là một hệ thống tự điều trị. Theo quan điểm yoga, bệnh tật và sự rối loạn trong cơ thể là kết quả của thói quen xấu, của sự thiếu kiến thức đúng đắn có liên quan đến nếp sống cá nhân, của chế độ ăn uống không phù hợp. Do sự mất cân bằng nội tại nên một số chức năng của cơ thể bị giảm sút nhanh hoặc dần dần theo thời gian. Quá trình điều trị bằng yoga gồm 3 bước là chế độ ăn uống phù hợp, tập luyện yoga thích hợp và có kiến thức đúng đắn về những vấn đề liên quan đến cuộc sống cá nhân. Trong đó, tùy theo tính chất của bệnh và điều kiện kinh tế, chế độ ăn uống của mỗi người bệnh sẽ có sự khác biệt. Chế độ ăn uống phổ biến khi chữa bệnh bằng phương pháp yoga là hoa quả, rau tươi, bánh mì và một số loại đậu. Chế độ ăn uống khi chữa bệnh bằng yoga sẽ là hoa quả, rau tươi… Vì thế, khi luyện tập yoga để chữa bệnh, phần lớn người tập sẽ chọn cách ăn chay. Tuy nhiên, dù khẩu phần ăn như thế nào, bạn cũng nên tuân theo một nguyên tắc cơ bản là ăn chậm, chỉ ăn 85% khả năng ăn của mình. Buổi tối ăn trước khi đi ngủ ít nhất 2 tiếng đồng hồ, bạn nên tránh uống nước trong khi ăn, không ăn thức ăn nóng, nướng, rán và gia vị, tránh dùng quá 1 hoặc 2 tách cà phê hoặc trà trong một ngày. Nếu có thể, bạn hãy dừng hẳn ...

1. Tư thế yoga chữa gù lưng: Đầu bò 2. Tư thế con mèo/con bò 3. Tư thế cái cây 4. Tư thế tấm ván 5. Tư thế rắn hổ mang Một vóc dáng đẹp không chỉ phụ thuộc vào chiều cao, cân nặng lý tưởng hay hình thể đẹp mà còn phụ thuộc vào ngay cả dáng đứng và dáng đi của chúng ta. Hiện nay, do thói quen ngồi quá lâu ở một tư thế, ít vận động đã vô tình làm cong vẹo cột sống. Điều này có khả năng dẫn đến bệnh gù lưng, khiến cơ thể mất đi sự cân đối. Luyện tập yoga thường xuyên không những giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh hơn, tinh thần thoải mái hơn mà còn có tác dụng vô cùng hiệu quả trong ngăn ngừa và điều trị gù lưng. Hãy cùng LEEP.APP khám phá các bài tập yoga chữa gù lưng hiệu quả trong bài viết này. Khi ngồi sai tư thế lâu ngày, vai sẽ chùng xuống và ngực rụt vào trong, gây ra sự mất linh hoạt cho phần cơ, dây chằng cũng như khớp ở vai và ngực. Tình trạng “lưng tôm” làm cho dáng xấu hơn, trông “kém sang“, tạo cảm giác lười biếng và thiếu tự tin. Tư thế này cũng là một trong những nguyên nhân gây nên chứng đau lưng, mỏi cổ, gáy, vai, cánh tay, hội chứng ống cổ tay… Tuy nhiên, chỉ với 10 phút tập luyện 6 bài tập yoga này, các vấn đề về cột sống, dáng điệu của bạn có thể được cải thiện hiệu quả. 1. Tư thế yoga chữa gù lưng: Đầu bò Chúng ta bắt đầu ngồi với tư thế kim cương, mông ngồi ở trên gót chân, hai tay đặt trên đùi của mình, lưng cố gắng điều chỉnh cột sống thật thẳng. Bên cạnh đó, bạn nên thả lỏng 2 vai và thư giãn cho khuôn mặt. Cách thực hiện Bạn từ từ đưa tay trái ra phía sau lưng của mình và đặt nó ở giữa khớp vai. Hít vào và nâng cánh tay phải lên, sao cho cánh tay thẳng sát vai. Từ từ kéo ngược ra sau và nắm lấy các ngón tay của tay trái. Lưng và cổ giữ thẳng. Hít vào một hơi thật sâu, bụng căng phồng lên, thở ra thì từ từ xẹp bụng lại Hít và nâng cánh tay phải lên, thở ra thì nhẹ nhàng hạ tay phải xuống. Thoát tay trái thoát ra đặt lên đùi và trở về vị trí ban đầu. 2. Tư thế con mèo/con bò Lợi ích của tư thế con mèo/con bò có tác dụng vô cùng lớn vì giúp tăng đều sự đàn hồi và sự giãn nở cột sống. Điều này nhằm phòng tránh sự xô lệch cũng như mất cân bằng của cột sống và làm giảm tình trạng gù lưng khá hiệu quả. Cách thực hiện Quay người lại, ...

Tư thế xoắn nghiêng Tư thế bánh xe Tư thế con thuyền (Boat Pose) Tư thế chó cúi mặt Hiện nay, các vấn đề về hệ tiêu hóa, đường ruột trở nên vô cùng phổ biến và mang lại nhiều phiền toái cho người bệnh. Theo nhiều nghiên cứu khoa học của các chuyên gia, các bài tập yoga phù hợp rất tốt cho hệ tiêu hóa của cơ thể con người. Dựa vào cách ứng dụng bộ môn thể thao này lên cơ thể mà những vấn đề về tiêu hóa được khắc phục, mang lại nhiều lợi ích cho đường ruột của bạn. Đó là lý do mà nhiều người lựa chọn yoga như một phương pháp điều trị táo bón, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga chữa táo bón hiệu quả dưới đây nhé! Trong cơ thể, dạ dày, ruột và gan là những cơ quan đóng vai trò quan trọng đối với hệ tiêu hóa. Tập thể dục thường xuyên không chỉ giúp cải thiện sức khỏe, tăng cường chức năng hoạt động của các cơ quan trên. Đồng thời, thói quen tốt này còn hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa các bệnh lý ở đường tiêu hóa, trong đó bao gồm cả chứng táo bón. Theo nhiều nghiên cứu khoa học của các chuyên gia, các bài tập yoga phù hợp rất tốt cho hệ tiêu hóa của cơ thể con người. Dựa vào cách ứng dụng bộ môn thể thao này lên cơ thể mà những vấn đề về tiêu hóa được khắc phục, mang lại nhiều lợi ích cho đường ruột của bạn. Ở nhiều người, hệ tiêu hóa không ổn định, ảnh hưởng đến sức khỏe và có sự tái phát lại nhiều lần. Việc tái phát sẽ khiến tình trạng tiêu hóa trở nên tệ hơn và hoạt động kém hơn. Khi tập yoga. bạn sẽ giúp hệ tiêu hóa trở lại cân bằng, hoạt động bình thường, kéo dài khoảng thời gian triệu chứng không tái phát và hạn chế khả năng tái phát, đặc biệt là triệu chứng ruột kích thích. Các động tác, tư thế nhẹ nhàng, thư giãn và thiền định có thể giúp khôi phục chức năng hệ tiêu hóa rất tốt, giảm tình trạng táo bón, ăn không tiêu. Yoga cũng giúp hỗ trợ và giảm đau, phục hồi hệ tiêu hóa sau phẫu thuật hiệu quả, làm giảm lo âu, mệt mỏi. Bên cạnh đó, bộ môn này còn đem lại những hiệu quả khác như phòng tránh bệnh tật, hỗ trợ giảm cân, giảm căng thẳng, giúp tăng cường sức khỏe và tuổi thọ. Chính nhờ tác dụng trên mà y học xem việc tập thể dục như một biện pháp trị liệu đối với chứng táo bón. Nhiều bệnh nhân cũng tích cực luyện tập hàng ngày kết hợp điều chỉnh lối sống cũng thu được kết quả tương đối ...

Nguyên nhân gây ra triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh phó giao cảm Vì sao tập yoga có thể chữa rối loạn thần kinh thực vật? 3 tư thế yoga chữa rối loạn thần kinh hiệu quả 1. Tư thế yoga lạc đà 2. Tư thế yoga cây cầu 3. Tư thế yoga ngồi làm việc Rối loạn thần kinh thực vật là mất cân bằng của thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Mặc dù nhiệm vụ chức năng của hai hệ thống này không giống nhau nhưng lại có sự liên quan ở phạm vi nhất định. Việc bị rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra ảnh hưởng đến các hệ tuần hoàn, tim mạch, tiêu hóa…, từ đó khiến ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Đó là lý do vì sao nhiều người đã tìm hiểu và theo học yoga như một phương pháp chữa bệnh an toàn. Yoga được cho là tạo ra một cân bằng giữa hệ thống thần kinh giao cảm và hệ thống phó giao cảm. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu vì sao yoga có thể chữa rối loạn thần kinh thực vật và các bài tập yoga chữa rối loạn thần kinh thực vật nhé! Đối với những bệnh nhân bị rối loạn thực vật thì ngoài việc sử dụng thuốc điều chỉnh thì cũng cần phải luyện tập thể dục thể thao nhằm hỗ trợ, điều chỉnh các chất dẫn truyền thần kinh về mức ổn định, tập luyện thể dục sẽ rất tốt để hỗ trợ điều trị rối loạn thần kinh thực vật. Có thể nói, luyện tập yoga được coi là phương pháp phù hợp đối với các bệnh nhân có rối loạn hệ thần kinh thực vật. Bởi lợi thế là những bài tập vừa không quá sức vừa có tác dụng cải thiện các triệu chứng gây ra. Nguyên nhân gây ra triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật Mọi hoạt động của cơ thể chúng ta đều do hệ thần kinh chi phối, bao gồm 2 hệ thần kinh là hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật. Hệ thần kinh giao cảm Đối với hệ tim mạch, thần kinh giao cảm có thể tác động làm co mạch, tim đập nhanh mạnh và gây ra tình trạng tăng huyết áp, kích thích tuyến mồ hôi hoạt động. Đối với hô hấp, hệ thần kinh giao cảm sẽ làm tăng nhịp thở, thở nông và nhanh. Hệ thần kinh phó giao cảm Khác với hệ thần kinh giao cảm, hệ thần kinh phó giao cảm lại giúp làm chậm nhịp tim, hạ huyết áp, tăng co thắt, thở chậm…. Do những nhiệm vụ đảm nhận giữa hai hệ thần kinh này không hề giống nhau nên việc cân bằng giữa hệ thống hai hệ thống thần kinh này vô cùng quan trọng. ...

Yoga bay – Trào lưu “siêu hot” với những tư thế đậm chất nghệ thuật 7 lỗi thường gặp khi tập yoga bay mà bạn nên tránh 1. Tập yoga bay cũng giống như tập các loại hình yoga truyền thống 2. Chọn một cái võng quá thấp hoặc quá cao so với bạn 3. Mặc quần áo quá rộng 4. Ăn ngay trước khi  tập 5. Để cơ bắp thư giãn do đã có võng hỗ trợ 6. Không tin vào chiếc võng 7. Bạn có suy nghĩ yoga bay quá nghiêm túc Tìm hiểu về những lỗi thường gặp khi tập yoga bay để rút kinh nghiệm cho bản thân là cách đơn giản nhất giúp bạn nhanh chóng thành thạo loại hình yoga này. Nếu đang cảm thấy chán nản với việc tập yoga, thử ngay yoga bay – một loại hình yoga mới lạ có thể đưa “trình” yoga của bạn lên một tầm cao mới. Yoga bay hay yoga trên không, yoga võng (aerial yoga) là loại hình yoga đã dần trở nên phổ biến trong 50 năm trở lại đây. Bởi những lợi ích đối về sức khỏe và tinh thần mà nó mang lại. Tập yoga bay không khó, thậm chí cả người mới học yoga cũng có thể học được. Quan trọng là bạn cần phải hiểu rõ về nó, hiểu về những lỗi hay gặp khi tập để chinh phục loại hình này một cách dễ dàng. Yoga bay – Trào lưu “siêu hot” với những tư thế đậm chất nghệ thuật Yoga bay là loại hình yoga yêu cầu người tập phải thực hiện các tư thế yoga khi treo mình trên không với một chiếc võng lụa (còn được gọi là hammock) có thể chịu được tải trọng lên đến 300kg. Trong quá trình tập, bạn sẽ được tận hưởng cảm giác cheo leo và phải sử dụng tối đa phần thân trên, lực và cơ bụng để giữ cân bằng cho cơ thể. Nhìn chung, nếu đã tập luyện yoga thường xuyên, yoga bay sẽ mang đến cho bạn một chút thú vị khi được tận hưởng cảm giác bay bổng trên không trung cùng với những động tác đầy uyển chuyển, nhẹ nhàng và không kém phần thử thách. Trong khi, với người mới tập, loại hình yoga này sẽ đem đến cho bạn sự hỗ trợ ở những động tác khó, giúp người tập học được cách giữ thăng bằng trong khi luyện tập sức khỏe cho cơ.. Một trong những lợi ích lớn nhất của việc treo lơ lửng trên dây trong khi thực hiện các tư thế yoga là giảm áp lực lên xương sống. Thay vì bị trọng lực kéo xuống và đè ép xương sống, những cơ ở xương sống sẽ được thư giãn. Cả các khớp xương cũng không phải chịu áp lực như với yoga thường. Loại hình yoga này sẽ đem đến cho bạn sự hỗ trợ ở ...

Yoga có công dụng chữa đau đầu như thế nào? 6 tư thế yoga chữa đau đầu cực hiệu quả 1. Tư thế yoga gập người chân rộng 2.Yoga chữa đau đầu: Tư thế chó cúi đầu 3. Tư thế chống đầu tay nắm 4.Yoga chữa đau đầu: Tư thế yoga trồng chuối 5. Tư thế đứa trẻ 6. Động tác chân dựa tường Triệu chứng đau đầu do căng thẳng xuất hiện thường xuyên khiến bạn mất kiểm soát, nóng giận, mệt mỏi, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công việc. Luyện tập yoga được nhiều người tìm đến như một biện pháp cải thiện các vấn đề liên quan đến thần kinh và chữa đau đầu. Triệu chứng đau đầu dường như không chừa một ai, bất kỳ lứa tuổi hay giới tính nào. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra triệu chứng đau đầu như công việc, cuộc sống căng thẳng, áp lực dẫn đến mệt mỏi chóng mặt, cũng có thể do bị căng xương cổ, đau nhức cơ vai hoặc cơ lưng… Yoga chữa đau đầu có thể xem là một phương pháp hỗ trợ điều trị tuyệt với khi tạo nên những thay đổi tích cực lên toàn bộ cơ thể. Yoga có công dụng chữa đau đầu như thế nào? Qua các nghiên cứu về lợi ích mà yoga đem lại thì đây được coi là bộ môn thể thao có tác dụng rất tốt đối với việc chữa trị đau đầu. Với các bài tập phần lớn tập trung vào nhịp độ thở, duy trì tốc độ thở ổn định, đây là một trong những phương pháp hiệu quả để kiểm soát và giảm chứng đau đầu. Hơn nữa, luyện tập yoga thường xuyên cũng giúp lưu thông máu lên não làm giảm tình trạng căng thẳng, mất tập trung và giúp tinh thần thoải mái. Tập yoga là biện pháp chữa trị an toàn với sức khỏe hơn bất cứ biện pháp nào khác. Yoga giúp cơ thể tự chữa trị nhờ những động tác phù hợp giúp lưu thông hệ tuần hoàn máu, khí huyết tác động đến kinh mạch, các huyệt và các bộ phận khác trên cơ thể giúp cơ thể dẻo dai, chắc khỏe. 6 tư thế yoga chữa đau đầu cực hiệu quả 1. Tư thế yoga gập người chân rộng Đây là một trong những tư thế yoga cải thiện tuần hoàn máu, giảm đau đầu một cách nhanh chóng, đồng thời thư giãn vai, cổ và lưng. Cách thực hiện Bước 1: Bắt đầu bằng tư thế quả núi. Đặt 2 bàn tay lên 2 bắp đùi. 2 chân dang rộng bằng vai và đồng thời 2 bàn chân thẳng hàng và song song với nhau. Bước 2: Hít vào, thở ra đồng thời gập người ra phía trước từ 2 bắp đùi, giữ 2 gót chân trên sàn và lưng luôn thẳng. Bước 3: Đặt 2 bàn tay xuống sàn cách ...

Cho trẻ tập một khoảng thời gian ngắn nhưng thường xuyên Làm cho những giờ học yoga trở nên vui vẻ hết mức có thể Chọn cho trẻ một loại hình yoga phù hợp Vui vẻ tập chung với trẻ Chọn thời gian thực hành thích hợp Thư giãn và thiền định Yoga là bộ môn rất tốt cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, để trẻ yêu thích tập yoga thì sẽ là một việc cực kỳ khó khăn với cha mẹ. Trong thời đại ngày nay, trẻ nhỏ phải đối mặt với rất nhiều căng thẳng, từ việc học ở trường, thi cử cho đến áp lực từ phía bạn bè. Yoga có thể giúp trẻ thư giãn, giảm căng thẳng thông qua các hoạt động thể chất không mang tính cạnh tranh, các bài tập thở và thiền. Hiểu được lợi ích của yoga đối với trẻ, nhiều cha mẹ háo hức muốn cho trẻ tập thử các động tác yoga cơ bản để rèn luyện sức khỏe và tăng sức mạnh cho cơ thể. Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn, hầu hết cha mẹ đều chia sẻ rằng họ đã bỏ cuộc trong việc khuyến khích con tập yoga bởi phần lớn các bé đều cảm thấy chán và không chịu tập. Làm thế để trẻ hứng thú và yêu thích tập yoga là vấn đề không chỉ làm đau đầu cha mẹ mà còn có cả những giáo viên dạy yoga cho trẻ em. Dưới đây là một vài mẹo nhỏ mà LEEP.APP đã sưu tầm, bạn có thể tham khảo và tìm ra cách phù hợp nhất cho bé cưng nhà mình. Cho trẻ tập một khoảng thời gian ngắn nhưng thường xuyên Với trẻ nhỏ, bạn không thể ép trẻ ngồi yên và tập yoga trong 60 phút. Trẻ sẽ cực kỳ khó chịu và ngay lập tức nảy sinh “ác cảm” với bộ môn này. Trong những ngày đầu mới làm quen, bạn có thể thử cho trẻ tập trong 5 phút, hoặc tăng lên 10 nếu trẻ chưa thấy chán. Chỉ cần một vài phút thở và thực hiện các động tác yoga là đã có thể mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho trẻ cả về thể chất lẫn tinh thần. Ngoài ra, thời gian và địa điểm tập cũng là một trong những yếu tố quyết định trẻ có yêu thích bộ môn này hay không. Bạn có thể khuyến khích trẻ tập lúc trẻ đang tràn đầy năng lượng  và thoải mái, chẳng hạn như trước khi đi ngủ, trước khi ăn tối… Hoặc bạn cũng có thể biến yoga trở thành một hoạt động thường nhật cho cả gia đình vào cuối tuần. Cả nhà sẽ đi ra ngoài, đến công viên hoặc bãi biển để tập các động tác cơ bản. Lúc mới bắt đầu, bạn chỉ nên cho trẻ tập một khoảng thời gian ngắn nhưng thường xuyên Làm cho những giờ ...

Sai lầm trong chế độ ăn uống của người tập yoga 1. Nhịn ăn, bỏ bữa 2. Ăn kiêng không kết hợp tập luyện 3. Ăn thật no rồi nhịn đói thật lâu 4. Ăn kiêng quá nghiêm ngặt 5. Ăn quá vội Những lưu ý trong việc ăn uống cho người tập yoga Người tập yoga nên ăn gì trước khi tập? 1. Chuối 2. Sinh tố trái cây 3. Trái cây sấy và quả hạch 4. Quả mọng 5. Hạnh nhân 6. Sữa chua Người tập yoga nên ăn gì sau khi tập? 1. Nước ép trái cây 2. Salad rau củ 3. Soup rau củ giảm mỡ 4. Trà xanh 5. Bánh mì nướng ngủ cốc nguyên hạt với lòng trắng trứng Chế độ ăn dành cho người tập yoga giảm cân trong 1 ngày 1. Bữa sáng 2. Bữa trưa 3. Bữa tối Để đạt được mục tiêu giảm cân một cách lành mạnh và an toàn, bạn cần phải điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, ăn uống cân bằng bởi việc tập luyện yoga. Vì thế, hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những chế độ ăn dành cho người tập yoga giảm cân trong bài viết này nhé. Luyện tập nếu không kết hợp chế độ ăn uống hợp lý thì dường như trở nên vô nghĩa. Vì thế, chế độ ăn dành cho người tập yoga giảm cân sẽ là sự lựa chọn hàng đầu để bạn vừa đảm bảo hiệu quả tập vừa sở hữu vóc dáng hoàn hảo. Sai lầm trong chế độ ăn uống của người tập yoga Chế độ ăn dành cho người tập yoga không quá phức tạp. Nhưng có nhiều người không nhận ra thói quen xấu của mình chính là một trong những nguyên nhân khiến việc tập luyện yoga không mang lại hiệu quả giảm cân. 1. Nhịn ăn, bỏ bữa Nhiều người cho rằng ăn để ốm hơn tức là ăn ít đi, bớt được càng nhiều năng lượng nạp vào càng tốt. Người bỏ bữa sáng, người bỏ bữa trưa, bữa tối, có người nhịn hẳn ăn chỉ uống nước và ăn một chút rau xanh mỗi ngày. Chế độ ăn giảm cân này khiến cơ thể có biểu hiện mất nước, sau đó là suy nhược, mệt mỏi, mất đề kháng, da dẻ xanh xao, người mất sức. 2. Ăn kiêng không kết hợp tập luyện Ăn kiêng giảm mỡ bụng thì không cần tập luyện và đã tập luyện thì không cần ăn kiêng: Cả hai cách này đều sai, vì dinh dưỡng và tập luyện là hình và bóng, thiếu một trong hai bạn không thể vừa khỏe, vừa đẹp xuất sắc được. 3. Ăn thật no rồi nhịn đói thật lâu Nhiều người nghĩ rằng để hạn chế việc ăn uống, ăn thật no một bữa thì sẽ lâu có cảm giác đói. Các bữa sau không còn muốn ăn nữa. Điều này khiến cho nhịp sinh học của ...

Vì sao thoái hóa khớp gối nên tập yoga? Những lợi ích mà yoga mang lại cho người bị thoái hóa khớp gối Tư thế yoga chiến binh tốt chữa đau khớp gối hiệu quả Tư thế bươm bướm Tư thế cái cây Bài tập tam giác Tư thế yoga chữa đau khớp gối nhanh chóng: Vặn cột sống Tình trạng khớp gối bị đau ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng cuộc sống. Điều này có thể khiến bạn đứng lên ngồi xuống không thoải mái và còn bị đau. Tuy nhiên, tập yoga chữa đau khớp gối là một trong số những giải pháp bạn có thể thử. Có nên tập yoga khi bị đau đầu gối? Yoga chữa đau khớp gối là một trong số phương pháp điều trị hiệu quả lại đảm bảo an toàn cho người bệnh. Yoga nổi tiếng là những bài tập có rất nhiều tác dụng trong đó có cả chữa bệnh, nhưng không phải ai cũng biết cách áp dụng. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga cơ bản giúp chữa đau khớp gối an toàn nhé. Vì sao thoái hóa khớp gối nên tập yoga? Căn bệnh thoái hóa khớp gối không còn trở nên lạ lẫm với nhiều người, đặc biệt là những người ở lứa tuổi trung niên. Với những triệu chứng như đau nhức xương, khớp, cơ thể khiến người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, khó chịu và ăn uống không ngon miệng. Các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân gây nên căn bệnh này là do có hoạt động mạnh tạo nên sức đè ép lên bề mặt sụn khớp đã có dấu hiệu thoái hóa. Theo những nghiên cứu từ các chuyên gia trong ngành, luyện tập yoga không chỉ giúp người bệnh giảm các cơn đau nhức, săn chắc các cơ mà còn giúp tăng cường tuần hoàn màu đến các cơ, tăng khả năng linh hoạt của các khớp xương. Do vậy, các chuyên gia khuyến khích người bệnh tích cực luyện tập yoga nhằm hỗ trợ điều trị bệnh tích cực và nhanh chóng. Tuy nhiên, để việc luyện tập yoga được hiệu quả thì người bệnh cần tìm hiểu các bài tập phù hợp với tình trạng của bản thân và tập đúng cách, khoa học. Có một vài lưu ý đối với trường hợp bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối nặng đó là tránh các động tác mạnh như xoay gối, cúi gập người, bẻ lưng vì đây là những động tác rất có hại đối với các khớp. Những lợi ích mà yoga mang lại cho người bị thoái hóa khớp gối Nhận thức và kỹ thuật về hơi thở: Khi bạn hiểu và học được cách kiểm soát hơi thở của mình, điều đó sẽ giúp bạn thở đúng cách để làm giảm các cơn đau khớp. Chuyển động: Việc luyện tập yoga thường xuyên giúp bạn tăng cường sự ...

Thực đơn dinh dưỡng gợi ý cho buổi tập yoga vào sáng sớm (4 – 8 giờ sáng) Thực đơn dinh dưỡng gợi ý khi tập yoga vào buổi trưa Thực đơn dinh dưỡng gợi ý khi tập yoga vào buổi xế (khoảng 2 − 4 giờ chiều) Thực đơn dinh dưỡng gợi ý cho buổi tập đầu giờ tối (khoảng  5 – 6 giờ tối) Thực đơn dinh dưỡng gợi ý cho buổi tập tối muộn Tùy thuộc vào thời điểm tập yoga mà thực đơn dinh dưỡng cho yogi sau khi tập sẽ khác nhau để hỗ trợ tối đa việc giảm áp lực cho cơ bắp sau khi tập luyện. Cũng giống như các bộ môn khác, ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tập yoga. Một chế độ ăn giàu dinh dưỡng sau khi tập không chỉ giúp yogi có đủ năng lượng trong thời gian tập mà còn giúp giảm tối đa áp lực cho cơ bắp. Để giúp bạn có một chế độ dinh dưỡng tốt nhất, LEEP.APP đã sưu tầm 5 thực đơn dinh dưỡng theo từng thời điểm tập yoga trong ngày. Bạn hãy thử xem qua để xem có phù hợp với bản thân không nhé. Với yogi, một chế độ dinh dưỡng tốt cần phải đảm bảo có đủ 5 nhóm dinh dưỡng chính là chất xơ, đường, protein, vitamin, khoáng chất với những thực phẩm tự nhiên, hoàn toàn không qua chế biến sẵn. Ngoài ra, trong chế độ ăn mỗi ngày cũng cần phải hạn chế ăn thịt, cá, gia cầm, trứng, hành, tỏi, nấm, giấm; thức ăn nấu quá chín hay chế biến sẵn; thức ăn thừa hay thức ăn hâm đi hâm lại; các món ăn quá cay, quá ngọt và các món có chứa chất kích thích như cà phê, bia, rượu… Thực đơn dinh dưỡng gợi ý cho buổi tập yoga vào sáng sớm (4 – 8 giờ sáng) Ở thời điểm này, đa phần mọi người sẽ chọn tập khi đang đói (tức khi bụng rỗng và chưa ăn gì). Nếu bạn cũng như vậy, sau giờ tập, hãy cung cấp cho cơ thể khoảng từ 300 – 500ml nước. Sau đó, bạn có thể nạp vào cơ thể một ít protein, một chút chất béo và một ít carbohydrate thông các loại thực phẩm như: Một dĩa đậu hũ xào dầu dừa với bánh mì ăn kèm với một chút rau. Và dùng thêm một ly sinh tố trái cây hoặc rau xanh. Một vài quả chuối với một nắm hạnh nhân, rau xanh xào và một quả trứng luộc Một chén bột yến mạch nấu cùng sữa hạnh nhân, vài quả dâu và vài quả óc chó. Yến mạch cũng có thể được dùng để nấu cháo vào các bữa ăn khác trong ngày vì nó rất có ích cho dạ dày. Sau khi tập, bạn có thể nạp vào cơ thể một ít protein, một chút ...

Những bí mật chọn đồ tập yoga của các chuyên gia Bí mật số 1: Chọn kiểu dáng mà mình yêu thích Bí mật thứ 2: Chọn đồ tập yoga vừa vặn với cơ thể bạn, dễ dàng di chuyển Bí mật số 3: Chất liệu phải thoải mái Bí mật số 4: Chọn trang phục phù hợp với không gian tập luyện Bí mật số 5: Phong cách và màu sắc Phụ kiện cần mang theo khi tập yoga Bạn cần chuẩn bị bao nhiêu bộ đồ tập yoga? Những lưu ý khi giặt đồ tập yoga Lựa chọn đồ tập yoga như thế nào cho phù hợp là một trong những vấn đề làm nhiều người mới bắt đầu cảm thấy đau đầu. Thế nhưng, thực tế, công việc này không khó như bạn nghĩ nếu bạn biết rõ một số mẹo đơn giản. Thực tế, mặc dù yoga là bộ môn không đòi hỏi quá nhiều trang thiết bị, dụng cụ nhưng việc chuẩn bị trang phục vẫn là khâu cực quan trọng khi muốn bắt đầu tập luyện bộ môn này. Nếu bạn cũng đang rơi vào những tình huống trên, hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết thêm một số bí quyết chọn đồ tập yoga đúng chuẩn nhé. Những bí mật chọn đồ tập yoga của các chuyên gia Mục tiêu chính của việc chọn trang phục yoga phù hợp là để bạn có thể quên sự hiện diện của nó và tập trung hơn vào việc tập luyện. Vì vậy, việc chọn đồ tập yoga phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng. Dù là bài tập thở, asana hay ngồi thiền, một bộ trang phục thoải mái sẽ giúp buổi tập của bạn đạt hiệu quả cao hơn: Bí mật số 1: Chọn kiểu dáng mà mình yêu thích Yoga không giống với những bộ môn thể thao khác, nó không phải là một cuộc thi, không có tính cạnh tranh, cũng không có bất cứ một quan niệm hay tiêu chuẩn gì về cái đẹp. Yoga là một hành trình tìm hiểu và khám phá bản thân. Do đó, trong cuộc hành trình này, bạn có thể tự do mặc những bộ trang phục bạn cảm thấy xinh đẹp, duyên dáng và tự tin về ngoại hình của mình. Khi cảm thấy yêu thích trang phục tập yoga, bạn sẽ thêm động lực để tập luyện tốt hơn. Bí mật thứ 2: Chọn đồ tập yoga vừa vặn với cơ thể bạn, dễ dàng di chuyển Yoga là loại hình tập gồm nhiều động tác như kéo căng, gập người… Vì vậy, nó đòi hỏi sự vận động thoải mái của cơ thể. Bạn nên chọn những bộ vừa vặn, có độ che phủ phù hợp, không quá hở hang. Nếu chọn đồ tập yoga quá rộng, không ôm vào cơ thể thì với những buổi tập có nhiều tư thế uốn cong và lộn ...

Tư thế yoga chó úp mặt Tư thế yoga chiến binh 2 Tư thế yoga tam giác Tư thế gác chân lên tường Tất cả các cơ quan, tế bào bên trong cơ thể đều cần được cung cấp một lượng máu nhằm cung cấp đầy đủ oxy và thực hiện đầy đủ chức năng của những bộ phận này. Nếu khả năng tuần hoàn, lưu thông khí huyết kém, tất cả các cơ quan sẽ bị ảnh hưởng. Ngoài việc sử dụng thuốc và xây dựng chế độ ăn hợp lý thì luyện tập thể dục thể thao là một trong những biện pháp giúp cải thiện sức khỏe, cũng như bộ máy tuần hoàn một cách hoàn chỉnh nhất. Trong đó, yoga không những là loại bài tập dễ thực hiện nhất mà còn là một trong những cách vận động giúp khí huyết lưu thông hiệu quả. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga chữa khí huyết hiệu quả nhé! Chúng ta thường tự nhủ, cơ thể mình bị khí huyết kém nên da dẻ mới thiếu sức sống, sắc mặt nhợt nhạt hay bị đau đầu, luôn cảm thấy mệt mỏi. Rất nhiều người tìm tới yoga như một phương pháp giúp lưu thông khí huyết. Tập yoga có tác dụng giúp điều hòa khí huyết, mang tới sự điều hòa và điềm tĩnh cho trí óc, giúp tăng cường tập trung, trí nhớ trong công việc, học tập. Tập yoga còn giúp người tập có giấc ngủ sâu và ngon hơn nên tinh thần cũng hưng phấn và sảng khoái hơn. Tư thế yoga chó úp mặt Đây là tư thế cực kỳ thuận lợi cho lưu thông khí huyết. Bởi phần hông được đặt phía trên trái tim và trái tim lại nằm trên đầu. Thêm vào đó, lợi ích của tư thế chó úp mặt còn là lợi dụng lực hấp dẫn giúp máu lưu thông lên phần đầu tốt hơn. Nó cũng làm vững chắc thêm cho đôi chân, cải thiện lưu thông trong đó. Cách thực hiện Đứng thẳng lưng trên thảm tập, sau đó từ từ hạ 2 lòng bàn tay úp xuống, chổng hông lên phía trên. Lưu ý khoảng cách giữa hai cánh tay được đặt ngang rộng bằng vai. Hai bàn tay được đặt rộng bằng vai, hai đầu gối cách nhau rộng bằng hông. Cố gắng giữ vững tư thế, hít thở sâu và đều. Hóp nhẹ cơ bụng trong, làm mềm phần thắt lưng. Khi bạn cảm nhận được phần thắt lưng mềm mại, không bị gồng cứng là được Giữ gối co, kéo dài cánh tay tối đa để làm thẳng cột sống nhưng không rút vai, làm mềm vai để vai và ngực được mở rộng. Áp sát phần đùi trên và bụng Để vào sâu tư thế, bạn nhẹ nhàng thẳng gối và bước về phía trước một chút. Hạ gót chân chạm sàn, hai bàn chân tách ...

Chỉ số khối cơ thể – Điều quan trọng trong thực đơn tập yoga Những lưu ý trong việc ăn uống trước và sau khi tập yoga Ăn trước khi tập yoga Ăn sau khi tập yoga Những loại thực phẩm hỗ trợ người tập yoga giảm cân 1. Trứng 2. Táo xanh 3. Quả bơ 4. Chuối 5. Khoai lang 6. Đậu phụ Danh sách thực phẩm hỗ trợ người tập yoga giảm cân nhanh chóng dưới đây sẽ giúp bạn sớm đạt được cân nặng mong muốn. Vì thế, bạn hãy tham khảo để bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày của mình nhé. Sở hữu một thon gọn không chỉ giúp bạn tự tin mà còn hỗ trợ rất tốt cho các tư thế yoga. Vì thế, những thực phẩm hỗ trợ người tập yoga giảm cân luôn giành được nhiều sự quan tâm của những ai yêu thích loại hình luyện tập này. Chỉ số khối cơ thể – Điều quan trọng trong thực đơn tập yoga Hiện nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index – BMI) để nhận định tình trạng gầy béo. Trước khi thiết kế chế độ ăn uống của mình, bạn cần tính chỉ số BMI để biết tình trạng cân nặng của cơ thể như sau: BMI = Cân nặng/(chiều cao x chiều cao) Chiều cao tính theo đơn vị mét. Cân nặng tính theo đơn vị kg Nếu BMI trong khoảng 18,5 – 23, bạn có thân hình cân đối và không bị gọi là béo phì. Tuy nhiên, có rất nhiều người chỉ số BMI bình thường nhưng nhìn vẫn bị béo. Đó là do lượng mỡ thừa nhiều, tập trung vào những vùng dễ nhìn thấy như bụng, đùi, mông, bắp tay. Chính vì vậy, thực đơn giảm cân không nhất thiết dùng cho người béo phì, mà ngay cả với những người muốn thay đổi, cải thiện vóc dáng thông qua chế độ ăn uống mỗi ngày. Những lưu ý trong việc ăn uống trước và sau khi tập yoga Có một điều các bạn cần lưu ý đó là những gì ăn trước và sau buổi tập yoga đều có ảnh hưởng rất lớn đến cân nặng của mình. Việc bạn giảm cân hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn trước và sau khi vận động để kiểm soát calorie nạp vào và tiêu thụ. Ăn trước khi tập yoga Khi tham gia tập yoga, bạn nên ăn ít nhất là 1 tiếng trước khi tập. Vì điều này sẽ giúp cho bạn có một nguồn năng lượng, có sức khỏe để tập, đồng thời tránh tình trạng đau dạ dày nếu ăn quá sát giờ tập. Bạn chỉ nên ăn nhẹ trước khi tập yoga Những món ăn trước khi tập yoga mà bạn có thể bổ sung là một trái chuối, một ly sinh tố, một ly nước ép trái ...

Yoga giúp cải thiện da như thế nào? Cải thiện lưu thông máu Đào thải độc tố Hạn chế mụn Những bài tập yoga giúp làm sáng da bạn nên thử ngay 1. Bài tập thư giãn hít thở sâu và chậm 2. Bài tập đứng bằng vai 3. Bài tập yoga cái cày 4. Bài tập yoga vặn mình Các nàng hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những tác dụng tuyệt vời của yoga và những bài tập yoga giúp làm sáng da cực vi diệu dưới đây nhé. Tập luyện yoga giúp tăng quá trình lưu thông máu, đào thải độc tố trên da đồng thời vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào một giúp cải thiện sức khỏe làn da. Từ đó, các bài tập yoga giúp làm sáng da dưới đây sẽ xóa sạch mụn, làm chậm quá trình lão hóa, giúp cho gương mặt bừng sáng và thật tươi trẻ, xinh đẹp. Yoga giúp cải thiện da như thế nào? Cải thiện lưu thông máu Một số tư thế đảo ngược hoặc cúi người rất có lợi cho việc cải thiện máu lưu thông trong cơ thể. Việc này giúp đưa các chất dinh dưỡng và oxy lên mặt, giúp da mặt dần dân tươi trẻ và rạng rỡ hơn rất nhiều. Đào thải độc tố Luyện tập yoga sẽ giúp cơ thể bài tiết ra mồ hôi, đồng nghĩa với việc các chất độc đều được thải ra bên ngoài. Từ đó, cơ thể sẽ trong trạng thái khỏe mạnh và tràn đầy sức sống, da cũng sẽ căng bóng hơn từng ngày. Hạn chế mụn Điểm đặc biệt nhất của yoga mà bạn cần học hỏi chính là kỹ thuật kiểm soát hơi thở. Kỹ thuật này không chỉ giúp điều chỉnh cảm xúc, thanh lọc cơ thể mà còn giữ cho da tươi trẻ, tràn đầy sức sống. Bên cạnh đó, việc thở đúng cách còn điều tiết tuyến bã nhờn, thu nhỏ lỗ chân lông và hạn chế mụn xuất hiện. Những bài tập yoga giúp làm sáng da bạn nên thử ngay 1. Bài tập thư giãn hít thở sâu và chậm Các bài tập hít thở sâu và chậm có tác dụng thông khí ở phổi và cung cấp thêm nhiều oxy cho cơ thể. Việc hít thở đúng cách này còn làm tăng lưu lượng tuần hoàn, cung cấp một lượng máu dồi dào cho tim, giúp làm đẹp da hiệu quả. Cách thực hiện Để thực hiện các bài tập thở thì bạn hoàn toàn có thể đứng thẳng hoặc ngồi thẳng lưng trên thảm tập. Đầu tiên, hít một hơi thật sâu sau đó từ từ thở ra để đẩy hết khí độc trong phổi ra ngoài. Bạn cứ thực hiện bài tập thở này trong vòng 3 đến 5 phút để cơ thể có thể cảm nhận được hơi thở sâu và đều. Sau khi thực hiện xong bài tập ngồi nghỉ ...

Doga – Tập yoga cùng… cún? 4 lợi ích tuyệt vời của doga khiến nhiều người bất ngờ 1. Thắt chặt mối quan hệ giữa bạn và chú cún 2. Tăng cường sức khỏe cho cún cưng 3. Đem đến sự thoải mái cho cả bạn và chú cún 4. Tập doga mở ra cơ hội để giao lưu và kết bạn với những người yêu chó Tập yoga cùng cún? Câu chuyện tưởng giỡn nhưng thực tế, doga – loại hình yoga cùng cún đang trở thành trào lưu cực hot tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bạn đã bao giờ nghĩ đến việc sẽ tập yoga cùng với chú chó yêu quý của mình chưa? Ý tưởng nghe có vẻ không thực tế này giờ đây đã trở thành hiện thực với sự ra đời của Doga – một loại hình yoga dành cho những người vừa quan tâm đến yoga vừa yêu động vật, đặc biệt là chó. Bạn nghĩ sự kết hợp này sẽ đem đến những điều thú vị gì và những lợi ích như thế nào? Những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP sẽ giúp bạn hiểu thêm về loại hình yoga độc đáo này và hãy xem những suy nghĩ của bạn có đúng không nhé. Doga – Tập yoga cùng… cún? Lợi ích của yoga đến sức khoẻ là điều chúng ta không thể bàn cãi. Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh lợi ích của yoga thông qua việc thực hiện các tư thế, các bài tập thở và việc ngồi thiền. Không những vậy, bộ môn này còn là phương thuốc giúp hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh như trầm cảm, đái tháo đường, tim mạch, đau nhức cơ thể… Bạn có thể tập yoga một mình hoặc tập yoga chung với người thân, bạn bè. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, trên các phương tiện truyền thông đại chúng còn có thông tin về một loại hình yoga mới đang “làm mưa làm gió” trong cộng đồng yêu yoga, đó là doga – tập yoga cùng cún. Doga là cái tên thể hiện sự kết hợp giữa yoga và cún cưng (dog) Doga là cái tên thể hiện sự kết hợp giữa yoga và cún cưng (dog). Đây là một hình thức tập luyện mới dành cho những người muốn trải nghiệm việc thực hiện các động tác yoga với chú cún cưng của mình. Mục đích mà bộ môn này nhắm đến đó là giúp chủ và chú cún trở nên gần gũi với nhau nhiều hơn. Suzi Teitelman, một giáo viên dạy yoga ở Jacksonville, chính là người đã đưa ra khái niệm về loại hình yoga này. Loại hình doga sẽ bao gồm những động tác biến thể từ hatha yoga, được chỉnh sửa sao cho phù hợp với cả người và chó. Các bài tập cho cún sẽ chú trọng đến việc kéo giãn cơ ...

Tầm quan trọng của gan đối với cơ thể con người Các bài tập yoga cho gan khỏe mạnh không nên bỏ qua 1. Bài tập cánh cung 2. Bài tập ngồi xoay người 3. Bài tập yoga giãn cơ 4. Bài tập thở Gan được coi là cơ quan nội tạng quan trọng nhất của cơ thể. Các chuyên gia dinh dưỡng thường có câu nói nổi tiếng “dinh dưỡng bắt đầu ở gan”. Đây được coi là cơ quan nội tạng quan trọng nhất của cơ thể. Tuy nhiên, ngày nay tình trạng bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến gan ngày càng tăng cao bởi lối sinh hoạt, ăn uống không lành mạnh. Yoga được đề xuất như một trong những phương pháp “chủ chốt” giúp bạn có lá gan khỏe mạnh bên cạnh việc ăn uống hợp lý. Một số bài tập yoga đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng tốt phục hồi hiệu quả các chức năng cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là gan. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga cho gan khỏe mạnh nhé! Tập yoga mỗi ngày có tác dụng nâng cao sức khỏe, giúp tinh thần sảng khoái, giảm căng thẳng, mệt mỏi. Một số bài tập yoga đã được các chuyên gia nghiên cứu và chứng minh có tác dụng tốt phục hồi hiệu quả các chức năng cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là gan. Đây là liệu pháp tốt nhất cho những người bị xơ gan, viêm gan và các bệnh lý khác về gan. Tầm quan trọng của gan đối với cơ thể con người Gan là một trong những bộ phận vô cùng quan trọng trong cơ thể. Các chức năng của gan đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người như sản xuất protein làm đông máu, vận chuyển oxy và thực hiện các chức năng của hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, gan còn đảm nhận việc dự trữ đường glucose dưới dạng glycogen, dự trữ các chất dinh dưỡng dư thừa và trả lại máu một số các chất dinh dưỡng cần thiết. Tất nhiên không thể không nhắc tới một chức năng vô cùng quan trọng của gan trong việc thải độc, loại bỏ các chất độc tố từ những nguồn thức ăn, thức uống chúng ta nạp vào cơ thể hàng ngày. Yoga là phương pháp luyện tập được rất nhiều chuyên gia y tế khuyến nghị người bệnh luyện tập. Với rất nhiều bài tập được thiết kế đa dạng, các động tác yoga không chỉ giúp cải thiện sức khỏe nói chung mà còn hỗ trợ rất nhiều bộ phận quan trọng trong cơ thể. Khi thực hiện các tư thế, người tập nên lưu ý tới việc hít thở. Ngoài ra, bạn cũng phải bổ sung nhiều nước sau khi tập để bù lại lượng chất lỏng cơ thể mất đi. Ngoài ...

Yoga ảnh hưởng tích cực đến người tiểu đường như thế nào? 6 bài tập yoga hỗ trợ chữa tiểu đường hiệu quả tại nhà 1. Bài tập thở kapalbhati 2. Bài tập rắn hổ mang 3. Bài tập kim cương vajrasana 4. Bài tập cánh cung 5. Bài tập đứng bằng vai 6. Tư thế vươn một bên Chữa bệnh tiểu đường từ các bài tập yoga? Thực tế, yoga chỉ hỗ trợ bạn cải thiện những triệu chứng gây hại cho cơ thể từ căn bệnh này. Thế nhưng, sự cải thiện tưởng chừng nhỏ này lại tạo ra những hiệu quả vô cùng lớn trong hành trình cải thiện sức khoẻ của bạn. 6 bài tập yoga dưới đây sẽ là minh chứng “hùng hồn” cho lý thuyết trên đấy! Trong những năm gần đây, tiểu đường là căn bệnh khá phổ biến, xuất hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau. Ngoài việc sử dụng thuốc, bệnh tiểu đường cần kết hợp phương pháp tập luyện khác như thiền, yoga, thái cực quyền không chỉ mang lại lợi ích tương tự vận động thể lực, mà còn giúp giảm stress, oxy hóa trong tiểu đường – nguyên nhân gây đề kháng insulin và rối loạn tế bào beta của tuyến tụy. Yoga ảnh hưởng tích cực đến người tiểu đường như thế nào? Ngày nay, với việc xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng có thói quen sử dụng ăn uống nhiều đồ ăn, thức uống chứa nhiều đường, có hại cho sức khỏe. Mặc dù đồ ngọt và thức uống giải khát không phải là những nguyên nhân chính dẫn tới bệnh tiểu đường nhưng đa số các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường đều do hậu quả của thói quen ăn uống dùng nhiều đồ ngọt. Tiểu đường xảy ra khi các tế bào máu không đáp ứng đủ lượng insulin được sản xuất trong cơ thể. Khi luyện tập thể dục thể thao sẽ giúp cơ thể bắt đầu phản ứng với insulin, hỗ trợ làm giảm lượng đường trong máu. Tập yoga giúp người bệnh đái tháo đường kiểm soát bệnh và biến chứng từ bệnh Một trong những bộ môn thể thao được giới thiệu tới người bệnh là luyện tập yoga. Đây là bộ môn kết hợp giữa động tác và hơi thở có nguồn gốc từ Ấn Độ. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, tập yoga giúp người bệnh đái tháo đường kiểm soát bệnh và biến chứng từ bệnh. Bên cạnh đó, yoga còn giúp cải thiện sức khỏe tinh thần lẫn thể chất cho bạn. Thực hành yoga thường xuyên giúp giảm mức độ đường trong máu, hạ huyết áp, làm giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và làm chậm tốc độ tiến triển của bệnh. Nó cũng làm giảm khả năng biến chứng của bệnh. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga giúp chữa bệnh ...

5 lợi ích của yoga mang đến cho vận động viên 1. Tăng sức mạnh 2. Tăng sức bền 3. Nâng cao nhận thức cơ thể 4. Yoga là hình thức phục hồi cơ thể và tinh thần 5. Cải thiện khả năng chịu đựng về tinh thần Các tư thế yoga mà các vận động viên nên thử Yoga là bộ môn dành cho tất cả mọi người không chỉ dân văn phòng mà còn có các vận động viên thể thao. Rất nhiều vận động viên nổi tiếng trên thế giới từ bóng bầu dục đến Ultramarathon đã và đang tập yoga như một sự bổ sung vô giá cho việc tập luyện của họ. Vậy tập yoga có lợi ích gì cho các vận động viên? Hiện nay, yoga là bộ môn đang dần trở nên quen thuộc và phổ biến. Yoga xuất hiện khắp mọi nơi, từ tạp chí, truyền hình cho đến bạn bè, gia đình. Yoga là hình thức rèn luyện sức khỏe phù hợp với tất cả mọi người. Với các vận động viên thể thao chuyên nghiệp, tập yoga đúng cách có thể cải thiện kết quả tập luyện của các bộ môn chính, từ sức bền cho đến sức mạnh, tốc độ và sức khỏe. Để hiểu thêm tập yoga có lợi ích gì cho các vận động viên, bạn hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây nhé. 5 lợi ích của yoga mang đến cho vận động viên Cũng giống như võ thuật, yoga là bộ môn có lịch sử phát triển kéo dài hàng ngàn năm. Trong suốt chiều dài lịch sử, lợi ích của yoga đã được kiểm chứng qua rất nhiều nghiên cứu khác nhau. Nhìn bề ngoài, yoga là bộ môn nhẹ nhàng và ít ai nghĩ rằng bộ môn này có thể mang đến lợi ích cho các vận động viên nếu so sánh với các bài tập có cường độ cao khác. Thậm chí, nhiều người còn nghĩ rằng việc tập yoga sẽ mất nhiều thời gian mà không tạo ra sự thay đổi lớn. Thế nhưng, thực tế, yoga là một sự bổ sung rất tốt cho các vận động viên. Các bài tập yoga không chỉ giúp cải thiện sự linh hoạt, tăng sức mạnh mà còn đem đến sự thư giãn cả về thể chất lẫn tinh thần. Ngoài ra, các vận động viên tập yoga thường xuyên còn có thể nhận được những lợi ích sau: Khi tập, yoga sẽ hỗ trợ các vận động viên tăng sức mạnh, sức bền… 1. Tăng sức mạnh Sức mạnh và tốc độ có liên quan trực tiếp đến việc căn chỉnh cơ thể. Khi được căn chỉnh, định tuyến hợp lý, cơ thể sẽ có nhiều sức mạnh và hoạt động tốt hơn. Dù bạn chơi môn thể thao nào, việc căn chỉnh cơ thể ở vị trí tối ưu sẽ giúp cải thiện vóc dáng, giúp bạn ...

Yoga tăng cường trí nhớ: Đây có phải là lời đồn? Các bài tập yoga tăng trí nhớ hiệu quả mà bạn có thể thử? 1. Tư thế chiến binh 3 2. Tư thế con quạ 3. Tư thế đứng trên vai 4. Tư thế cây cầu 5. Tư thế đứa trẻ Yoga không chỉ có tác dụng nâng cao sức khỏe tổng thể mà đây còn là phương thuốc thần kỳ để cải thiện và tăng cường trí nhớ. Bài tập yoga tăng trí nhớ dưới đây có thể giúp bạn cảm thấy tinh thần minh mẫn hơn để bắt đầu ngày mới đấy! Dưới tác động của cuộc sống hiện đại, trí nhớ con người ngày càng suy giảm. Có rất nhiều giải pháp để chúng ta cải thiện trí nhớ của mình. Trong đó, yoga là một trong những giải pháp tuyệt vời nhất. Yoga tăng cường trí nhớ thật sự có hiệu quả? Nếu bạn không tin điều này, đừng ngần ngại theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để hiểu thêm về cách yoga tác động đến trí nhớ của chúng ta nhé. Yoga tăng cường trí nhớ: Đây có phải là lời đồn? Yoga có thể giúp tăng trí nhớ? Câu trả lời chắc chắn là “có”. Điều này cũng đã nhận được sự kiểm chứng của rất nhiều nghiên cứu. Tạp chí Hoạt động Thể chất và Sức khỏe (Mỹ) đã đăng một nghiên cứu của các nhà khoa học. Trong đó, họ công bố rằng chỉ cần 20 phút tập yoga mỗi ngày sẽ giúp rèn luyện trí nhớ và năng lực tập trung tốt hơn tập trên máy chạy bộ. Không những vậy, phần lớn các tín đồ yoga lâu năm cũng đều chia sẻ kể từ tập yoga, trí nhớ của họ đã được cải thiện rất nhiều. Vậy yoga tăng trí nhớ bằng cách nào? Trí nhớ là khả năng lưu giữ những thông tin trong quá khứ và gợi lại nó (bao hàm cả phân tích, tổng hợp thông tin đã nằm trong vùng ý thức về quá khứ). Một người có trí nhớ tốt hay không sẽ là do bẩm sinh. Tuy nhiên, yoga có thể giúp bạn tăng trí nhớ một cách đáng kinh ngạc. Tập yoga thường xuyên sẽ giúp khả năng ghi nhớ và năng lực tập trung, tư duy của bạn có những bước đột phá bất ngờ Các kỹ thuật và bài tập trong yoga có tác động trực tiếp lên hoạt động của vỏ não. Không những vậy, các tư thế yoga cùng kỹ thuật thở pranayama còn làm tăng tuần hoàn máu lên não, giúp bạn tỉnh táo và cải thiện trí nhớ. Bên cạnh đó, bài tập thiền trong yoga cũng có tác dụng cải thiện khả năng ghi nhớ của não bộ rất tốt. Trong một nghiên cứu về mối liên hệ giữa thiền định và trí nhớ của Đại học Havard được đăng trên tờ ...

Mẹ cần lưu ý gì khi tập yoga sau sinh? Sau sinh mổ có nên tập yoga không? 5 tư thế yoga rất tốt cho mẹ sau sinh 1. Tư thế cây cầu 2. Tư thế rắn hổ mang 3. Tư thế chó cúi mặt 4. Tư thế trái núi 5. Tư thế cái cây Lợi ích của việc tập yoga sau sinh mổ Sau sinh mổ bao lâu thì tập yoga là chủ đề giành được rất nhiều sự quan tâm của phái đẹp. Với trường hợp sinh mổ, bạn sẽ cần nhiều thời gian hồi phục hơn so với sinh thường. Tuy nhiên, mẹ chỉ cần nắm rõ những quy tắc tập luyện dưới đây là đã có thể tự tin lấy lại vóc dáng mơ ước rồi đấy! Mang thai là giai đoạn mà cơ thể người phụ nữ phải trải qua những sự thay đổi to lớn về thể chất. Do đó, sau khi sinh xong, để vóc dáng trở về ban đầu, bạn sẽ phải mất thời gian và công sức rất lớn. Các bài tập yoga nhẹ nhàng sau sinh chính là giải pháp tuyệt vời để các sản phụ cải thiện sức khỏe và nhan sắc. Thế nhưng, khi nào là thời điểm thích hợp để bắt đầu tập yoga sau sinh mổ? Hãy cùng LEEP.APP theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé. Mẹ cần lưu ý gì khi tập yoga sau sinh? Tập yoga sau sinh mổ có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cho mẹ. Tuy nhiên, ngoài việc đợi vết mổ hồi phục đủ để tập luyện, bạn nên lưu ý một số điều sau: Để việc tập yoga có hiệu quả, bạn cần tập đều đặn. Trước khi tập, bạn cần thực hiện các bài tập khởi động để làm ấm cơ thể. Không tập quá sức vì có thể ảnh hưởng đến vết mổ và các cơ bị tổn thương. Thực hiện từng chút một, không cần vội vàng, kiên nhẫn với cơ thể nếu thời gian đầu chưa tập được nhiều. Cường độ tập tăng dần theo khả năng chịu đựng của cơ thể. Cần hết sức thận trọng khi quyết định thời gian tập yoga sau sinh mổ Sau sinh mổ có nên tập yoga không? Sau sinh mổ, bạn vẫn có thể tập yoga. Tuy nhiên, việc này mẹ không nên thực hiện vội vàng. Thay vào đó, bạn nên chờ cho đến khi mức độ phục hồi của cơ thể đủ để đảm bảo an toàn cho mỗi bài tập yoga sau sinh. Do sau khi sinh, vết mổ sẽ cần thời gian để lành lại. Nếu bạn tập yoga khi vết mổ chưa lành, các động tác này có thể ảnh hưởng tới vết thương, gây đau nhức, khó chịu, thậm chí dẫn đến những biến chứng không mong muốn. Sau sinh mổ bao lâu thì tập yoga được cũng là ...

Yoga giúp cải thiện mái tóc gãy rụng như thế nào? Những bài tập yoga giúp mọc tóc nhanh chóng 1. Tư thế yoga cúi gập người 2. Tư thế con thỏ 2.3. Tư thế gập người chân rộng 2.4. Tư thế con bò 2.5. Tư thế con lạc đà Tóc rụng là tình trạng rất phổ biến ở cả nam và nữ do nhiều yếu tố tác động. Bạn đang hoang mang vì mái tóc của mình không ngừng gãy rụng. Hãy thử tập các bài yoga giúp mọc tóc ngay nhé. Hiện nay có nhiều cách để bạn ngăn chặn vấn đề rụng tóc, nhưng đâu mới là phương pháp ngăn rụng tóc hiệu quả nhất? Đừng vội lo lắng, bạn có thể tham khảo một số bài tập yoga sau đây, chắc chắn chứng rụng tóc của bạn sẽ được khắc phục triệt để. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu về những bài tập yoga giúp mọc tóc nhé! Yoga giúp cải thiện mái tóc gãy rụng như thế nào? Những tư thế yoga sẽ mang lại rất nhiều những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe cơ thể, tinh thần, làn da và cả về tóc. Song song đó, duy trì chế độ ăn uống dinh dưỡng khoa học cũng là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy quá trình mọc tóc cũng như ngăn nguy cơ rụng tóc một cách hiệu quả. Yoga được chứng minh mang lại những kết quả tích cực cho mái tóc của bạn bằng cách: Giải toả căng thẳng, mệt mỏi, lo âu Tăng cường lưu thông máu trên vùng da đầu Tăng cường oxy lên não Tăng cường quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng nuôi tóc Cân bằng lượng hormone trong cơ thể Cải thiện hệ tiêu hóa Cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần Những bài tập yoga giúp mọc tóc nhanh chóng 1. Tư thế yoga cúi gập người Tư thế cúi gập người giúp tăng cường tuần hoàn máu ở phần thân trên, đồng thời giảm căng thẳng, lo âu. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng tóc gãy rụng. Tư thế này giúp tăng cường tuần hoàn máu ở phần thân trên Cách thực hiện Đứng thẳng, 2 đầu gối, gót chân, bàn chân và ngón chân chạm nhau. Hít thở sâu. Trong khi thở ra, giơ 2 tay ra trước, từ từ uốn cong người về phía trước cho khi ngón tay và bàn tay chạm sàn. Nếu có thể bạn nên đưa tay ra phía gót chân, duy trì tư thế này trong vài nhịp thở. Hít thở thật sâu và đứng thẳng lưng khi muốn trở về vị trí ban đầu. Đối với những người mới tập yoga tay bạn không thể chạm sàn được thì bạn có thể khoanh tay lại, tay trái nắm lấy khuỷu tay phải và ngược lại. 2. Tư thế con thỏ Khi thực hiện tư thế con thỏ, đầu ...

1 giờ tập yoga có thể đốt cháy được bao nhiêu calorie? Hatha yoga Ashtanga yoga Bikram yoga Vinyasa yoga 3 bài tập yoga giúp đốt cháy nhiều calorie nhất mà bạn có thể thử 1. Bài tập chào mặt trời 2. Tư thế cái cày 3. Tư thế cánh cung Yoga có tác dụng giảm cân là điều bạn được nghe nhắc đến thường xuyên. Thế nhưng, liệu 1 giờ tập yoga có thể đốt cháy bao nhiêu calorie? Bạn yêu thích tập yoga? Bạn đến với yoga là để giảm cân và đốt cháy calorie? Yoga có thể giúp bạn đạt được mục tiêu này bởi dù nhẹ nhàng nhưng các động tác yoga thật sự có thể đốt cháy calo rất hiệu quả. Vậy 1 giờ tập yoga có thể đốt cháy bao nhiêu calorie? Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để có lời giải đáp cho thắc mắc này nhé. 1 giờ tập yoga có thể đốt cháy được bao nhiêu calorie? Yoga là bộ môn có nhiều loại hình với nhiều bài tập và tư thế khác nhau. Thông thường, lượng calorie đốt cháy được trong 1 giờ tập sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ loại hình yoga, tư thế mà bạn tập cho đến cường độ và điều kiện sức khỏe. Nếu xét lượng calorie đốt cháy được dựa vào nhịp tim thì bikram yoga và yoga nóng sẽ đứng đầu bảng xếp hạng các loại hình yoga đốt cháy nhiều calorie nhất. Tuy nhiên, nhịp tim và lượng calorie đốt cháy lại không phụ thuộc vào nhau. Mỗi loại hình yoga sẽ giúp bạn đốt cháy một lượng calorie khác nhau trong 1 giờ nhưng thường sẽ dao động trong khoảng 100 đến 450 calorie: Hatha yoga Một buổi tập hatha yoga kéo dài một giờ sẽ giúp bạn đốt cháy 189 calorie. Hatha yoga là hình thức yoga cơ bản và phổ biến nhất. Hầu hết các tư thế thuộc loại hình yoga này đều dựa vào chuyển động liên tục và việc giữ cơ thể ở tư thế cân bằng. Đây là loại hình yoga phù hợp với những người mới bắt đầu khám phá yoga và muốn thực hiện một bài tập thư giãn. Một buổi tập hatha yoga kéo dài một giờ sẽ giúp bạn đốt cháy 189 calorie Ashtanga yoga Ashtanga yoga có thể giúp bạn đốt cháy 351 calorie trong một giờ. Đây là loại hình yoga có sự kết hợp giữa kỹ thuật thở với các tư thế. Loại hình này có tác dụng tăng cường sức khỏe tim mạch và giúp bạn thư giãn đầu óc. Ngoài ra, nó cũng giúp bạn thanh lọc máu bằng cách tạo ra “nhiệt bên trong” để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Để đạt hiệu quả khi tập bài tập này, bạn cần tuân theo thứ tự các động tác một cách chính xác. Bikram yoga Bikram yoga có ...

Tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu có an toàn không? Lợi ích của việc tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu Loại bỏ thói quen không lành mạnh Giảm đau Kết nối tâm trí Cải thiện giấc ngủ Lưu ý khi tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu Bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu 1. Tư thế rắn hổ mang 2. Tư thế con bướm 3. Tư thế con bò 4. Tư thế con mèo 5. Tư thế ngọn núi 6. Tư thế chiến binh 2 Tập các bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu có thể mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn cũng cần biết rõ một số lưu ý để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Vui mừng, hạnh phúc, đó sẽ những gì bạn cảm nhận được khi biết tin mình mang thai. Tuy nhiên, qua từng giai đoạn của thai kỳ, bạn sẽ nhận thấy mang thai không đơn giản như những gì mình nghĩ. Trong 3 tháng đầu, bạn sẽ đối mặt với chứng ốm nghén “đáng ghét”. Tuy nhiên đây lại giai đoạn vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi. Để vượt qua thời điểm khó khăn này dễ dàng, bạn có thể thử tìm đến với yoga. Hãy cùng xem tiếp những chia sẻ dưới đây của LEEP.APP để hiểu thêm về yoga cho bà bầu 3 tháng đầu nhé. Tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu có an toàn không? Bạn có thể tập yoga trong ba tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, việc tập luyện chỉ nên thực hiện dưới sự hướng dẫn của một giáo viên dạy yoga. Bởi trong yoga, có một số tư thế có thể ức chế lưu lượng máu đến tử cung, gây bong gân và co thắt cơ. Lợi ích của việc tập yoga cho bà bầu 3 tháng đầu Loại bỏ thói quen không lành mạnh Khi mang thai, bạn sẽ cần từ bỏ những thói quen không lành mạnh để bé cưng phát triển toàn diện. Việc này có thể khó khăn với một số mẹ bầi. Thế nhưng, nếu tập yoga, bạn sẽ biết cách “đối phó” với những khó chịu khi từ bỏ những thói quen như ăn quá nhiều, chán ăn, hút thuốc, nghiện rượu và thức khuya. Giảm đau Nếu tập yoga thường xuyên, mẹ sẽ tránh được nguy cơ đối mặt với các cơn đau nhức thai kỳ. Ngoài ra, bạn cũng sẽ học cách giữ tinh thần thoải mái, không lo lắng, căng thẳng. Kết nối tâm trí Tập yoga sẽ giúp bạn nhận thức rõ hơn về bé cưng phát triển trong bụng. Từ đó, mẹ sẽ sẽ mạnh mẽ và kiên cường hơn. Cải thiện giấc ngủ Mất ngủ là vấn đề mà mọi phụ nữ mang thai đều phải đối mặt trong ba tháng đầu do mệt mỏi. Yoga giúp cân ...

Nguyên nhân gây ra bệnh lý hôi miệng Mối liên quan giữa yoga và chữa bệnh hôi miệng? Kích thích nước bọt tốt hơn Chống căng thẳng Những bài tập yoga chữa bệnh hôi miệng hiệu quả 1. Hơi thở lửa tẩy rửa kapalbhati 2. Tư thế yoga “rửa ruột” shankha prakshalan Hôi miệng là một vấn đề nhạy cảm và có thể ảnh hưởng đến sự tự tin của nhiều người khi giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, công việc…  Để giải tỏa được sự lo lắng này, bạn hãy cùng LEEP.APP tìm đến với sự trợ giúp của những bài tập yoga chữa hôi miệng hiệu quả nhé. Bạn có thể khắc phục tình trạng khó chịu này bằng cách vệ sinh răng miệng thường xuyên, không ăn các món có mùi nồng. Nếu đã làm như trên mà vẫn không cải thiện mùi lạ, bạn hãy thử thực hiện luyện tập các bài tập yoga hỗ trợ chữa hôi miệng dưới đây nhé. Nguyên nhân gây ra bệnh lý hôi miệng Trong nhiều trường hợp, dù đã đánh răng và giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ nhưng chứng hôi miệng vẫn xuất hiện. Vậy lý do gây hôi miệng có thể xuất phát từ đâu? Chứng hôi miệng là hậu quả của bệnh hở van tim, bệnh từ phổi, gan hoặc cũng có thể là kết quả của những thói quen như hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia… Các nhà nghiên cứu tin rằng những người bị khô miệng sẽ dễ bị hôi miệng. Ngoài ra, nhiều cao răng, bợn trắng ở lưỡi… cũng là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn tích tụ nhiều ở lưỡi. Đây cũng là thủ phạm hàng đầu gây ra mùi hôi ở miệng. Thuốc điều trị: một số thuốc điều trị có thể gián tiếp gây ra chứng hôi miệng bởi chúng khiến miệng bị khô. Một số thuốc khác sau khi hấp thu thì thành phần thuốc có thể đi cùng hơi thở tạo mùi khó chịu. Nhiễm khuẩn trong khoang miệng: hơi thở khó chịu có thể được gây ra bởi các vết thương sau khi thực hiện can thiệp ở khoang miệng, chẳng hạn như nhổ răng, hoặc có thể là hậu quả của việc hư hại răng, bệnh nha chu hoặc lở miệng. Các vấn đề mũi, miệng, họng khác: chứng hôi miệng đôi khi xuất phát từ sỏi amidan (sỏi được hình thành trong amidan, có vi khuẩn trú ngụ và tạo mùi). Nhiễm khuẩn hoặc viêm mạn tính ở mũi, xoang hoặc họng cũng có thể gây hôi miệng. Các nguyên nhân khác: một số bệnh lý, chẳng hạn như một số ung thư, rối loạn chuyển hóa, có thể gây ra hơi thở có mùi đặc biệt. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (gastroesophageal reflux disease – GERD) có mối liên hệ với chứng hôi miệng. Để giảm thiểu tình trạng khó chịu này, việc vệ sinh răng miệng sạch ...

Ardha Uttanasana giúp tăng kích thước vòng 3 Tư thế chim bồ câu giúp tăng kích thước vòng 3 Tư thế chiến binh I Tư thế squat nâng rộng chân Tư thế cái ghế Chế độ luyện tập phù hợp có thể giúp bạn tăng kích thước vòng 3 một cách tự nhiên, mông lép cũng có thể trở nên căng tròn. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu những bài tập yoga giúp tăng kích thước vòng 3 nhé! Câu trả lời đó là hoàn toàn có thể. Nhiều người lo ngại rằng yoga là bộ môn không cần phải luyện tập theo cơ chế vận động mạnh nên khó có thể đốt cháy mỡ thừa và giúp săn chắc mông một cách hiệu quả. Vậy thì đó hoàn toàn là suy nghĩ sai lầm. Nếu đã từng tham gia 1 lớp học yoga trong 1 – 2 tiếng, chắc chắn bạn sẽ toát rất nhiều mồ hôi. Các tư thế yoga tăng vòng 3 tuy nhẹ nhàng nhưng chúng cần sự tập trung và sức bền. Bên cạnh đó các cơ cũng cần phối hợp nhịp nhàng để cải thiện khả năng thăng bằng của bạn. Ngoài ra, yoga cũng có rất nhiều các bài tập riêng biệt tập trung vào vòng 3 giúp các bạn nữ có được vòng 3 hoàn toàn săn chắc. Ardha Uttanasana giúp tăng kích thước vòng 3 Chỉ với động tác đơn giản nhưng tác động nhiều vào phần chân, nên vào những ngày tập ban đầu bạn sẽ có cảm giác chân như muốn “rụng rời”. Tuy nhiên, sau cảm giác “đau đớn” ấy, kết quả mà bạn thu được sẽ là một vòng 3 căng tràn, đồng thời cũng giảm mỡ bụng, giúp eo thon hơn. Cách thực hiện Khi ở trong tư thế đứng gập trước, hít sâu. Khi bạn thấy sẵn sàng, hãy từ từ di chuyển thân cùng với đầu ngón tay bạn. Hít sâu vào, nâng thân trên, giữ cột sống thẳng Thở ra, siết 2 bờ vai. Chú ý đứng thẳng, không khóa đầu gối Hít vào, ngẩng đầu và nhìn về phía trước. Giữ cột sống thẳng với cổ. Kết nối với hơi thở của bạn. Hít vào và thở ra thật sâu, phối hợp hơi thở với từng chuyển động. Khi bạn thấy sẵn sàng, hãy từ từ thở ra và trở lại tư thế đứng gập trước Tư thế chim bồ câu giúp tăng kích thước vòng 3 Đây là động tác nổi tiếng trong bộ môn tập yoga giúp bạn đến gần hơn với mục tiêu sở hữu một đường cong cơ thể hoàn mỹ đồng thời cũng có lợi cho cột sống, trị các chứng đau lưng, nhức mỏi cơ và cải thiện số đo vòng mông đáng kể. Cách thực hiện Ngồi xuống sàn, đầu gối đặt dưới hông, tay trước vai Từ từ trượt chân trái về phía sau, Kéo căng đầu gối với phần đùi trong dưới sàn. Mông phải hạ xuống ...

Chuyển hướng sự chú ý vào bộ phận khác trong cơ thể Dành thời gian luyện tập các bài tập thở Pranayama Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ khi tập các tư thế quen thuộc Thay đổi một loại hình yoga mới Luyện tập yoga tại nhà với giáo viên dạy yoga riêng Chỉ với một vài thay đổi nhỏ trong quá trình tập luyện là bạn đã có thể thoát khỏi sự chán nản và có thêm động lực để tiếp tục theo đuổi niềm đam mê yoga. Nếu tập yoga trong một thời gian dài, chắc chắn sẽ có đôi lúc bạn cảm thấy chán nản và không muốn tập. Tình trạng này sẽ càng diễn ra thường xuyên nếu bạn chỉ tập một chuỗi các động tác quen thuộc hoặc chỉ tham gia một loại hình yoga duy nhất. Khi cảm thấy chán nản, tâm trí của bạn sẽ dễ dàng “bay” đi nơi khác, sự tập trung sẽ giảm sút. Lúc này, bạn chợt nhận ra rằng yoga vốn là bộ môn đã từng mang đến cho mình niềm vui, sự dẻo dai và sức mạnh đang dần trở nên vô vị. Làm thế nào để thay đổi suy nghĩ này và có thêm động lực để tập yoga? LEEP.APP sẽ bật mí cho bạn một vài bí quyết hữu ích thông qua những chia sẻ dưới đây. Sự lặp lại là nền tảng quan trọng trong việc tập yoga. Khi tập lặp đi lặp lại một động tác, bạn sẽ tiếp cận sâu hơn và nhìn thấy ​​những sự thay đổi to lớn về thể chất và tinh thần ở cơ thể. Tuy nhiên, sự lặp lại đôi lúc sẽ dẫn đến sự nhàm chán và bạn cần mở ra cho mình những cách tiếp cận khác. Điều này sẽ giúp bạn có thêm động lực và thoát khỏi lối mòn trong quá trình tập luyện. Bạn sẽ tập yoga với sự đam mê, nhiệt huyết chứ không phải sự chán nản, mệt mỏi vì cứ mãi lặp đi lặp lại một bài tập quen thuộc. Dưới đây là một số gợi ý giúp bạn thay đổi thói quen tập yoga để xua tan cảm giác chán nản khi tập. Chuyển hướng sự chú ý vào bộ phận khác trong cơ thể Cơ thể con người có hơn bảy ngàn bộ phận. Nếu cảm thấy chán nản vì cứ tập đi tập lại một tư thế thì rất có thể đó là do bạn cứ mãi tập trung vào một bộ phận hoặc phần nhỏ cơ thể trong khi tập. Ví dụ, nếu bình thường khi tập tư thế cái cây, bạn sẽ tập trung đôi chân. Để thấy thú vị hơn, người tập có thể chuyển hướng sự tập trung lên các ngón tay. Ở tư thế cây cầu, bạn thường chú ý đến chân hoặc vai, vậy hãy thử đổi sang đầu và cổ. Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn ...

1. Tự tập yoga là cơ hội để lắng nghe cơ thể mình một cách sâu sắc 2. Tự tập yoga là cách tốt nhất để kết nối với hơi thở và nhịp điệu bên trong bạn 3. Tự tập yoga giúp bạn đối mặt với nỗi sợ hãi 4. Tự tập yoga có thể kích thích sự sáng tạo 5. Tự tập yoga còn nhắc nhở bạn về khả năng tiềm ẩn bên trong Dành thời gian tự tập yoga tại nhà sau các buổi tập với giáo viên không chỉ giúp bạn ôn tập các động tác vừa học mà còn là cơ hội để bạn lắng nghe và hiểu hơn về cơ thể mình. Cuộc sống hiện đại với nhiều áp lực và những bộn bề lo toan của cuộc sống, việc dành một ít thời gian để tập ở lớp đã là điều khó chứ ít ai sẽ nghĩ đến việc sẽ tự tập lại những động tác đã học khi về nhà. Tuy nhiên, nếu có thời gian, thay vì ngồi lướt Facebook hay xem tivi, bạn hãy tận dụng nó để tự ôn tập lại các động tác đã học với yoga. Hành động nhỏ này ít được chú ý nhưng thực tế nó lại mang lại hỗ trợ rất lớn cho quá trình luyện tập. Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để hiểu lý do tại sao chúng ta nên tự tập yoga tại nhà sau những giờ học với giáo viên nhé. Theo chia sẻ của nhiều yogi, sau khi tập ở lớp hoặc tập với giáo viên xong, họ ít khi nghĩ đến việc tự tập. Một phần là do không có thời gian, một phần là do họ không biết phải làm thế nào hoặc e sợ, nếu không có giáo viên ở bên, họ sẽ tập sai và dẫn đến chấn thương. Thực tế, việc tự tập yoga tại nhà sau khi học với giáo viên là điều rất quan trọng, nó sẽ tạo cơ hội để hiểu bản thân hơn cũng như giúp bạn dễ dàng chinh phục các tư thế. Không những vậy, trong quá trình luyện tập, bạn còn có thể tìm ra được cách để bản thân thực hiện các tư thế khó một cách dễ dàng nhất. Dưới đây là 5 lý do mà bạn nên tự tập yoga tại nhà sau những giờ tập với giáo viên: 1. Tự tập yoga là cơ hội để lắng nghe cơ thể mình một cách sâu sắc Khi tập ở lớp hoặc tập với giáo viên hướng dẫn, bạn sẽ phải tuân theo một giáo án nhất định mà họ đưa ra. Mặc dù những giáo án này đều đem đến cho bạn những lợi ích nhất định nhưng cơ thể bạn chưa chắc đã cảm thụ được nó hoàn toàn. Cơ thể bạn chưa hiểu được các tư thế cũng như chưa thể thực hiện. Nếu bạn có thời gian ...

Tại sao người tập yoga cần uống đạm? Tập yoga uống đạm có tốt không? Nên ăn và uống gì trước khi tập yoga? Sau khi luyện tập yoga nên sử dụng gì? Những thực phẩm không nên sử dụng khi tập luyện yoga. Bạn thắc mắc người tập yoga uống đạm có tốt hay không? Vậy hãy cùng LEEP.APP tìm lời giải đáp cho vấn đề này nhé. Yoga là một quá trình kết hợp giữa tâm trí và hơi thở. Nếu ngồi thiền là tĩnh, yoga được biết đến như thiền động – thiền trong từng động tác. Nếu muốn thành công trong trong việc tập luyện yoga, bạn cần phải cung cấp năng lượng cho cơ thể bằng các chất dinh dưỡng thích hợp. Khi không cung cấp đủ lượng đạm, cơ bắp bạn sẽ không thể phát triển như mong muốn và dễ cảm thấy mệt mỏi, chán nản trong lúc tập luyện và cả cuộc sống hằng ngày. Yoga sẽ phát huy hết công dụng của nó, khi bạn kết hợp đúng và đủ giữa việc tập luyện và chế độ ăn uống. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu xem người tập yoga uống đạm có tốt không nhé. Tại sao người tập yoga cần uống đạm? Một số người cần nạp nhiều protein hơn mức bình thường. Những đối tượng này bao gồm các vận động viên, những người đang điều trị ung thư và những người lớn tuổi. Khi kết hợp chế độ ăn uống tăng cơ giảm mỡ, điều này có thể giúp ích rất nhiều cho những nhóm người này. Lệ thuộc quá mức vào thức uống bổ sung protein (thức uống đạm), thay vì nguồn thực phẩm tự nhiên, để cung cấp chất đạm cho cơ thể, có thể gây nguy hiểm cho sự đa dạng các loại axit amin mà bạn cần hấp thụ. Các axit amin là những khối protein xây dựng cơ bắp. Trong đó, chúng ta cần cân hấp thụ đa dạng các axit amin để duy trì sức khỏe tối ưu. Tập yoga uống đạm có tốt không? Cũng như người tập thể hình, người tập yoga cũng cần một nguồn năng lượng để có thể thực hiện được các bài tập cũng như các động tác. Vì vậy việc tập yoga cũng cần một nguồn dinh dưỡng hợp lý đặc biệt là chất đạm. Dưỡng chất này giúp cơ thể phục hồi tốt hơn sau các bài tập. Không chỉ những người tập gym hay yoga mà những người không tập kể cả người lớn tuổi đều có thể sử dụng thức uống dinh dưỡng protein. Người tập yoga cũng cần bổ sung protein Thức uống protein còn chứa hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, một vài loại bột protein còn được bổ sung thêm 1 số loại vitamin và khoáng chất khác như vitamin B6, vitamin B12, C và D. Sử dụng thức uống protein còn cung cấp rất nhiều axit ...

Bạn nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày? Bí quyết uống nước theo chế độ ăn Ayurvedic Khi tập yoga bạn sẽ uống nước như thế nào? Uống nước trước khi tập Uống nước sau khi tập yoga Tập yoga có thể khiến cơ thể bị mất một lượng nước không kém gì so với việc tập gym hay cardio giảm mỡ. Tuy nhiên, trong quá trình tập, bạn nên hạn chế uống nước, thay vào đó, để cơ thể không bị “khô héo”, bạn nên bổ sung nước trước và sau khi tập. Yoga là bộ môn thể thao nhìn có vẻ nhẹ nhàng nhưng bạn phải vận dụng tối đa sức mạnh của cơ thể. Trong quá trình luyện tập, bạn sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng và đổ rất nhiều mồ hôi, chính vì vậy nếu không được bổ sung nước đầy đủ, cơ thể sẽ rất dễ rơi vào tình trạng thiếu nước và gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe. Thế nhưng, uống nước khi tập yoga như thế nào là đúng? Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết thêm một số bí quyết hữu ích nhé. Bạn nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày? Hãy uống khi khát. Điều này đúng nhưng chưa đủ vì khát là một tín hiệu cho thấy cơ thể bạn sắp rơi vào tình trạng thiếu nước. Trước đây, các chuyên gia sức khỏe khuyên bạn nên uống tám ly nước mỗi ngày nhưng hiện tại hầu hết các chuyên gia đều cho rằng mỗi người sẽ cần cung cấp cho cơ thể một lượng nước khác nhau và lượng nước này sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giới tính, môi trường và lối sống. Ví dụ, những người tập thể dục thường xuyên hoặc sống trong môi trường nóng, khô thường sẽ cần uống nhiều nước hơn. Bạn cũng nên uống theo tỷ lệ kích thước cơ thể và đàn ông có khả năng cần nhiều nước hơn so với phụ nữ. Khi muốn tính toán chính xác mình cần uống bao nhiêu nước mỗi ngày là phù hợp, bạn nhớ chú ý đến cả chế độ ăn mỗi ngày nữa nhé. Mỗi người sẽ cần cung cấp cho cơ thể một lượng nước khác nhau và lượng nước này sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu không uống đủ nước, cơ thể sẽ đưa ra một vài tín hiệu để bạn nhận biết điều đó, chẳng hạn như bạn sẽ thường xuyên bị đau đầu hay có cảm giác khô môi, đi tiểu ít, nước tiểu sẫm màu hoặc bị táo bón. Dấu hiệu cho thấy cơ thể bị thiếu nước khi tập yoga và các bộ môn khác thường là đổ mồ hôi ít, chuột rút và cứng cơ. Uống ít nước là không tốt, nhưng uống nhiều cũng khôn có lợi. Bởi khi bạn uống quá nhiều hoặc cung cấp nước cho ...

Có nên tập yoga hàng ngày không? Mỗi ngày nên tập yoga khoảng bao lâu? Các tư thế yoga bạn có thể tập mỗi ngày 1. Tư thế đứng gập người về phía trước 2. Tư thế xoay lưng vặn mình 3. Tư thế con mèo/con bò 4. Tư thế xác chết Hiệu quả của việc tập yoga sẽ sớm được nhận thấy nếu bạn tập luyện kiên trì và tập trung vào mỗi giờ tập. Chính vì vậy, nếu bạn sắp xếp được công việc, bạn hoàn toàn có thể tập yoga hàng ngày để cơ thể khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái. Yoga là bộ môn có thể đem đến cho cơ thể rất nhiều lợi ích sức khỏe. Chính vì vậy, trong vài năm trở lại đây, số lượng người tập yoga đang gia tăng một cách nhanh chóng. Bạn mới làm quen với yoga và đang có ý định tập yoga mỗi ngày để sớm đạt được hiệu quả? Bạn băn khoăn không biết có nên tập yoga hàng ngày không? Đừng lo lắng, tất cả những gì bạn thắc mắc đều là những câu hỏi mà các tín đồ yoga thường phân vân. Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để tìm ra lời giải đáp nhé. Có nên tập yoga hàng ngày không? Nếu sắp xếp được thời gian, bạn hoàn toàn có thể tập yoga hàng ngày. Thậm chí, tập yoga hàng ngày còn là liều thuốc vàng cho sức khỏe và tinh thần. Nó không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn có thể ngăn ngừa bệnh tật. Cụ thể, tập yoga hàng ngày sẽ giúp: Tăng tính linh hoạt cho cơ thể Cải thiện sự dẻo dai Thư giãn tinh thần, nâng cao tâm trạng Tăng năng lượng cho cơ thể Mặc dù tập yoga mỗi ngày có thể đem đến cho cơ thể nhiều lợi ích nhưng điều này không đồng nghĩa với việc bạn ép cơ thể tập quá sức. Nhiều người lúc mới tập thường rất phấn khích, muốn đạt hiệu quả thật nhanh nên gấp gáp luyện tập hoặc tập các bài tập quá nặng. Hậu quả là họ bị mất ngủ, tâm trạng hay bồn chồn, cáu gắt. Bạn cần hiểu rằng yoga là bộ môn không được vội vàng mà cần sự chậm rãi, thận trọng trong từng động tác. Không phải cứ tập thật nhiều, tập gấp đôi người khác thì sẽ đạt hiệu quả nhanh. Bạn cũng không thể tập yoga theo ý thích nhất thời hay theo ý muốn của người khác. Thay vào đó, bạn cần tập đều đặn, hàng ngày, đúng quy trình và tuân thủ nguyên tắc để đạt được hiệu quả như mong muốn. Mỗi ngày nên tập yoga khoảng bao lâu? Bạn có thể bắt đầu thói quen tập yoga hàng ngày với khoảng tối thiểu 15 phút tập luyện vào buổi sáng hoặc chiều, trong đó có phần khởi động trước ...

1. Pelvic Tilts 2. Tư thế con mèo – con bò 3. Tư thế chó cúi mặt 4. Tư thế Low Lunge 5. Tư thế Straight-Leg Lunge 6. Tư thế quả núi và tư thế giơ tay 7. Tư thế đứng gập người về phía trước 8. Tư thế chim bồ câu 9. Tư thế đứa trẻ hạnh phúc 10. Tư thế xác chết Chỉ cần dành 10 – 15 phút tập yoga hằng ngày với những tư thế đơn giản là đã có thể kéo căng cột sống, hông, đùi và toàn bộ cơ thể để bạn luôn khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng. Cuộc sống hiện đại bận rộn với nhiều bộn bề, lo toan khiến quỹ thời gian của mỗi người ngày một hạn hẹp. Đôi lúc, sẽ rất khó để bạn có thể sắp xếp tập yoga trọn 1 giờ trong ngày. Nếu bạn đang rơi vào tình huống này, đừng quá lo, mỗi ngày, bạn chỉ cần dành 10 – 15 phút cho việc tập yoga là cũng đã đủ để kéo giãn lưng, gân kheo và hông. Dưới đây là 10 động tác yoga cơ bản, đơn giản mà bạn có thể thử trong 10 – 15 phút: 1. Pelvic Tilts Ở những lần tập đầu tiên, bạn có thể thấy đau thắt lưng và cứng khớp. Tuy nhiên, đừng vì vậy mà dừng lại, thay vào đó, hãy thực hiện từ từ cho đến khi các chuyển động trở nên nhẹ nhàng, thoải mái. Sau 10 đến 20 lần, bạn sẽ cảm thấy dẻo dai hơn. Khi thực hiện, bạn chỉ cần đẩy hông mà không cần nhấc mông ra khỏi sàn. 2. Tư thế con mèo – con bò Tiếp tục làm nóng lưng vớ tư thế con mèo con bò trong chuỗi bài tập yoga hằng ngày. Bạn có thể cảm thấy sự quen thuộc ở những chuyển động ở xương chậu, điều này là do xương chậu đang di chuyển giống như khi bạn thực hiện tư thế Pelvic Tilts. Tập luyện động tác con mèo con bò mỗi ngày sẽ giúp kéo căng toàn bộ cột sống để đánh thức và tiếp thêm sinh lực cho toàn bộ cơ thể. Hãy chú ý đến hơi thở khi bạn di chuyển giữa các tư thế. Hít vào khi bạn cong lưng xuống và thở ra khi bạn cong lưng lên. Bắt đầu chuyển động từ xương cụt đến cột sống, cuối cùng mới di chuyển đầu. Thực hiện tư thế này khoảng 5 lần. 3. Tư thế chó cúi mặt Để vào tư thế chó cúi mặt, bạn hãy gập đầu gối và vươn mông lên cao, sau đó từ từ duỗi thẳng chân. Bạn cũng có thể thực hiện một vài chuyển động nhỏ để ổn định tư thế. Khi đã sẵn sàng, hãy giữ tư thế trong 5 đến 10 nhịp thở. Nếu bạn muốn kéo căng gân kheo, bắp chân và bàn chân, bạn có ...

Đừng quá áp lực Tự đưa ra cam kết cho bản thân Tự thưởng cho bản thân mình Đừng quá rập khuôn Duy trì thói quen tập yoga bằng cách tìm bạn để tập Mời một giáo viên dạy yoga riêng Duy trì thói quen tập yoga đều đặn tại nhà là điều rất quan trọng. Tuy nhiên, với người mới bắt đầu, đây thật sự là một việc khó. Bởi nếu không có mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ rất dễ bị nản chí. Tập yoga tại nhà là phương pháp được nhiều người lựa chọn khi không sắp xếp được thời gian tham gia các lớp học yoga. Việc tập yoga tại nhà có thể đem đến rất nhiều sự thuận tiện. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là bạn rất khó duy trì được thói quen cần thiết của người tập yoga một cách đều đặn do không có sự giám sát của giáo viên cũng như không có động lực. Nếu bạn đang cảm thấy “nản lỏng thoái chí” khi tập yoga tại nhà, hãy cùng LEEP.APP xem qua những bí quyết hữu ích dưới đây nhé. Đừng quá áp lực Hãy thoải mái và thả lỏng cơ thể khi nghĩ đến việc tập yoga. Bạn đừng nghĩ hôm nay mình phải làm gì, mình phải tập bao nhiêu tư thế, mỗi tư thế phải tập bao nhiêu phút… Người tập không nên  suy nghĩ quá nhiều về những điều này, thay vào đó hãy để cơ thể của mình tự quyết định. Khi cơ thể đã mệt, bạn hãy thư giãn vài phút và kết thúc buổi tập. Điều này sẽ giúp bạn giữ “lửa” cho buổi tập hôm sau. Ngoài ra, bạn không nên đặt áp lực lên bản thân chỉ vì so sánh, hơn thua với người khác. Bạn của bạn tập yoga 1 tiếng mỗi ngày không có nghĩa là bạn cũng như vậy. Bạn nên đặt một mục tiêu luyện tập phù hợp với bản thân và cuộc sống Điều đầu tiên là bạn phải tự hỏi chính mình nên tập gì và tập trong bao lâu. Nếu thích tập yoga buổi sáng, bạn có thể tập ngay sau khi thức dậy. Ngoài ra, bạn cũng có thể tập vào giờ nghỉ trưa hoặc trước khi đi ngủ để thư giãn sau một ngày bận rộn. Khi tập yoga, việc quan trọng là bạn phải đặt một mục tiêu phù hợp với bản thân và cuộc sống. Đó có thể là 5 phút, 15 phút hay 1 tiếng mỗi ngày. Tất cả hoàn toàn do bạn quyết định. Các chuyên gia yoga khuyên rằng nếu tập 10 phút mà bạn thấy thoải mái thì sẽ hiệu quả hơn so với việc tập 90 phút mà bạn không thấy hứng thú. Vì thế, người tập nên lưu ý rằng điều quan trọng là chất lượng chứ không phải số lượng nhé. Tự đưa ra cam kết cho bản thân ...

Nguyên nhân và tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm Lợi ích của yoga chữa thoát vị đĩa đệm 5 bài tập yoga chữa thoát vị đĩa đệm 1. Tư thế con mèo 2. Tư thế cây cầu 3. Tư thế rắn hổ mang 4. Tư thế con châu chấu 5. Tư thế yoga vặn mình Lưu ý khi luyện tập yoga chữa thoát vị đĩa đệm Bạn đang rất khổ sở với bệnh thoát vị đĩa đệm? Vậy hãy thử một số bài tập yoga chữa thoát vị đĩa đệm của LEEP.APP nhé. Thoát vị đĩa đệm là bệnh tương đối thường gặp, có thể xảy đến với bất cứ ai ở bất kỳ thời điểm nào trong đời. Việc tập yoga để chữa thoát vị đĩa đệm không còn xa lạ với nhiều người mắc căn bệnh này. Các bài tập thường nhẹ nhàng, dễ thực hiện phù hợp với nhiều bệnh nhân không phân biệt lứa tuổi, giới tính, bệnh nặng hay nhẹ. Hãy cùng LEEP.APP tìm hiểu chi tiết hơn về những bài tập yoga và những lưu ý chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhanh chóng nhé. Nguyên nhân và tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm Đĩa đệm cột sống là một mô mềm nằm giữa hai xương đốt sống, được cấu tạo bao gồm 3 phần chính: nhân nhầy, vòng sợi và mỏm sụn. Cột sống được cấu thành bởi các đĩa đệm cột sống và xương cột sống. Từ việc nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường, đồng thời chèn ép vào các rễ thần kinh gây nên tình trạng đứt rách vòng sợi, dẫn tới tình trạng thoát vị đĩa đệm. Hội chứng thoát vị đĩa đệm có thể xảy đến với bất cứ ai ở bất kỳ thời điểm nào trong đời, gây ảnh hưởng đến đĩa đệm cột sống. Các triệu chứng dễ phát hiện khi bạn bị thoát vị đĩa đệm với các biểu hiện như đau lưng, cổ hoặc các bộ phận khác liên quan đến khu vực này như chân, tay, vai, cánh tay và bàn tay. Cơn đau có thể đến từ các dây thần kinh bị kích thích hoặc do co thắt cơ bắp. Hội chứng thoát vị đĩa đệm có thể xảy đến với bất cứ ai ở bất kỳ thời điểm nào trong đời Lợi ích của yoga chữa thoát vị đĩa đệm Với tâm lý sợ vận động sẽ khiến các cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn nên nhiều người bệnh ngại luyện tập thể dục hàng ngày. Tuy nhiên, với lối suy nghĩ sai lầm đó khiến nhiều người chỉ nằm một chỗ trong thời gian dài, ít vận động, dẫn tới tình trạng các nhóm cơ bị co cứng, lâu dần sẽ khó hồi phục và thậm chí còn phải chịu các cơn đau hơn rất nhiều. Đó là lý do, yoga được nhiều chuyên gia khuyến nghị các bệnh ...

1. Tư thế trăng lưỡi liềm thấp – Bài tập yoga đơn giản giúp giãn cơ đùi hiệu quả 2. Bài tập yoga đơn giản giúp giãn cơ đùi trước: Tư thế anh hùng 3. Tư thế chim bồ câu 4. Tư thế mía đường (sugarcane pose) 5. Tư thế vũ công (King Dancer – Natarajasana) 6. Giãn cơ đùi trước cùng bài tập yoga đơn giản con lạc đà (Ustrasana) 7. Tư thế cánh cung (Dhanurasana) 8. Tư thế kim cương tròn (Laghu Vajrasana) Yoga không chỉ giúp tăng sức khỏe mà còn có tác dụng phục hồi và chữa lành. Thực tế, một số bài tập yoga đơn giản còn có tác dụng giãn cơ đùi trước rất hiệu quả. Giãn cơ hay còn gọi là stretching là quá trình kéo dãn các khớp xương và các nhóm cơ sau quá trình luyện tập. Hoạt động nay không chỉ giúp tăng sự linh hoạt cho các khớp xương, kích thích máu lưu thông bơm chất dinh dưỡng và oxy vào cơ bắp mà còn nâng cao hiệu suất tập luyện, tăng sức bền và khả năng chịu đựng, giảm nguy cơ chấn thương. Có rất nhiều bài tập giúp giãn cơ nhưng các bài tập yoga đơn giản được đánh giá là có hiệu quả tốt nhất. Trong số các bài tập yoga theo từng bộ phận cơ thể, cơ tứ đầu hay cơ đùi trước do 4 cơ lớn tạo thành, bao phủ cả mặt trước và 2 bên đùi. Nhóm cơ này rất dễ bị căng cứng khi chạy bộ, đạp xe đạp. Để giảm căng cơ đùi trước và nâng cao hiệu quả luyện tập, bạn có thể thử 8 bài tập yoga đơn giản sau: 1. Tư thế trăng lưỡi liềm thấp – Bài tập yoga đơn giản giúp giãn cơ đùi hiệu quả Tư thế trăng lưỡi liềm thấp (Anjaneyasana) là bài tập yoga đơn giản phù hợp với người mới tập. Không những vậy, khi thực hiện, bạn cũng có thể  dễ dàng điều chỉnh sao cho phù hợp với độ linh hoạt của cơ thể. Để thực hiện, bạn hãy: Đứng thẳng trong tư thế quả núi Gập đầu gối và gập người về trước, đầu ngón tay chạm sàn Đồng thời, duỗi chân phải về phía sau Đùi trái song song với sàn, đầu gối thẳng hàng với mắt cá chân Hạ thấp chân sau, áp mu bàn chân xuống sàn, cẳng chân nằm trên sàn Hít vào và nâng 2 tay qua đầu, lòng bàn tay úp vào nhau Siết hông và từ từ uốn lưng về phía sau, đẩy ngực lên Giữ tư thế khoảng 5 nhịp thở, thoát thế và đổi bên. 2. Bài tập yoga đơn giản giúp giãn cơ đùi trước: Tư thế anh hùng Để làm giãn cơ đùi trước, rất nhiều bài tập yoga có sự kết hợp giữa việc giữ thăng bằng uốn lưng, tuy nhiên tư thế anh hùng là ...

1. Bạn có thể “nhìn lên bầu trời” theo đúng nghĩa đen 2. Lợi ích từ việc đi chân đất ngoài tự nhiên 3. Tạo cảm hứng tập luyện 4. Giảm căng thẳng 5. Tăng cường vitamin D cho cơ thể 6. Thúc đẩy sự trao đổi chất trong cơ thể 7. Yoga ngoài trời đem đến sự tươi trẻ và yêu đời 8.  Tăng khả năng kiểm soát bản thân Ngoài những lợi ích về sức khỏe, tinh thần, tập yoga ngoài trời còn có thể mang lại cho bạn một cái nhìn mới về cuộc sống, cất đi những bộn bề lo lắng về công việc, trách nhiệm và tận hưởng những giây phút bình yên. Tiếp xúc với thiên nhiên là một điều tuyệt vời và nếu tập ngoài trời lại càng tuyệt vời hơn nữa. Thay vì đặt mình trong một không gian gò bó như phòng tập, tại sao bạn không thử hít thở khí trời giữa thiên nhiên thoáng đãng với các động tác thú vị của yoga. Hãy cùng LEEP.APP xem tiếp những chia sẻ dưới đây để biết thêm một số lợi ích của việc tập yoga ngoài trời nhé. 1. Bạn có thể “nhìn lên bầu trời” theo đúng nghĩa đen Các giáo viên dạy yoga thường dạy chúng ta phải “chạm tay xuống đất” hoặc “hướng mắt nhìn lên bầu trời” khi thực hiện các động tác tại phòng tập trong nhà. Tuy nhiên, khi tập ngoài trời, bạn mới có thể cảm nhận được hết ý nghĩa thực sự của những điều này. Khi chạm tay xuống đất, bạn có thể chạm vào thiên nhiên, cảm nhận ngọn cỏ lướt qua giữa các ngón tay. Và khi nhìn lên bầu trời, bạn có thể nhìn thấy các ngôi sao, đám mây đang di chuyển trong gió hay những chú chim bay qua. Tất cả những điều này như một lời nhắc nhở rằng bạn không chỉ sống trên trái đất mà còn là một phần của nó. 2. Lợi ích từ việc đi chân đất ngoài tự nhiên Từ xa xưa, tổ tiên của chúng ta luôn đi chân trần trên mặt đất. Kể từ khi chiếc dép được phát minh, con người đã dần lãng quên thói quen cũng như những lợi ích mà việc này đem lại. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh việc đi chân đất ngoài thiên nhiên có thể mang đến rất nhiều lợi ích về sức khỏe. Đi chân đất rất có lợi cho đôi chân bởi nó khiến cơ, khớp ở bàn chân, mắt cá chân và ngón chân phải hoạt động nhiều hơn so với khi đi giày, dép. Việc tập yoga trong nhà cũng có tác dụng rất lớn đối với các cơ quan này nhưng bạn hãy để các cơ quan này nhận được nhiều lợi ích hơn nữa bằng việc tập yoga ngoài trời. 3. Tạo cảm hứng tập luyện Nhiều tư thế yoga đã ...

Nguyên nhân gây tê tay chân Những bài tập yoga cho người tê chân tay 1. Ngồi thiền 2. Tư thế yoga cái cây 3. Tư thế yoga chim bồ câu 4. Tư thế yoga đứa trẻ Tê chân tay là hiện tượng phổ biến, đặc biệt ở người già và phụ nữ có thai. Tê bì chân tay nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng chẳng hạn như tổn thương về vận động và cảm giác. Nếu đang mắc phải tình trạng này, các bài tập yoga cho người tê chân tay sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn. Nguyên nhân gây tê tay chân Làm việc không khoa học: Bê vác vật nặng, ngồi, đứng quá lâu ở một tư thế, lười vận động và thường xuyên ngồi dưới máy lạnh sẽ gây tổn thương dây thần kinh, từ đó gây tê tay chân, đặc biệt là tê cánh tay, cơ thể mệt mỏi. Sinh hoạt sai tư thế: Ngủ nghiêng người, nằm gối quá cao, liên tục dùng giày cao gót Do chấn thương: Tai nạn, va chạm, ngã khiến dây thần kinh ngoại biên tổn thương Stress, mệt mỏi: Căng thẳng, mệt mỏi kích thích các tế bào thần kinh gần bề mặt da tê ngứa và tê bì tay chân. Bạn nên lưu ý đến triệu chứng tê tay chân để thăm khám, có phương pháp can thiệp chữa bệnh kịp thời. Bởi nếu để lâu, quá trình điều trị sẽ mất rất nhiều thời gian. Những bài tập yoga cho người tê chân tay 1. Ngồi thiền Theo nghiên cứu, ngồi thiền là việc kết hợp giữa ngủ và thức, giúp cơ thể thư thái. Khi đó, tất cả các cơ quan của người tập đều được nghỉ ngơi. Ngồi thiền là sự kết hợp giữa ngủ và thức Cách thực hiện Ngồi thẳng, 2 chân duỗi ra Nhẹ nhàng gập đầu gối, dùng tay đặt lên đùi trái, gót chân sát với bụng của bạn-Làm tương tự với chân còn lại Khi cả 2 chân đã bắt chéo và bàn chân bạn cảm thấy thoải mái khi đặt trên đùi, đặt tay bạn lên đùi (có thể thủ ấn) Hãy luôn nhớ rằng giữ đầu và cột sống thẳng, không được khom lưngThở sâu và nhẹ nhàng. Giữ tư thế trong tầm vài phút. Sau đó thả lỏng Lặp lại tư thế đổi chân 2. Tư thế yoga cái cây Tư thế cái cây là một trong những tư thếyoga cho người tê chân tay vì có thể giúp cải thiện khả năng giữ thăng bằng và sự tập trung; tăng cường sức khỏe cơ bắp ở chân và cơ trung tâm; giúp khắc phục tình trạng tê bì chân tay. Bạn sẽ cảm thấy thoải mái và cảm giác như cơ thể được kéo dãn hoàn toàn. Người tập sẽ có cảm giác cơ thể như được kéo dãn hoàn toàn. Cách thực hiện ...

1. Yoga with Phong Linh Thông tin cơ bản về kênh YouTube Yoga with Phong Linh Giới thiệu về kênh YouTube Yoga with Phong Linh 2. Nguyen Yoga Thông tin cơ bản về kênh YouTube Nguyen Yoga Giới thiệu về kênh YouTube Nguyen Yoga 3. Yogi Travel Thông tin cơ bản về kênh YouTube Yogi Travel Giới thiệu về kênh YouTube Yogi Travel 4. VIN YOGA Thông tin cơ bản về kênh YouTube VIN YOGA Giới thiệu về kênh YouTube VIN YOGA 5. Daily Yoga with Jess Thông tin cơ bản về kênh YouTube Daily Yoga with Jess Giới thiệu về kênh YouTube Daily Yoga with Jess 6. Yoga With Brian Thông tin cơ bản về kênh YouTube Yoga With Brian Giới thiệu về kênh YouTube Yoga With Brian 7. Yoga Luna Thái Thông tin cơ bản về kênh YouTube Yoga Luna Thái Giới thiệu về kênh YouTube Yoga Luna Thái 8. California Fitness & Yoga Thông tin cơ bản về kênh YouTube California Fitness & Yoga Giới thiệu về kênh YouTube California Fitness & Yoga 9. Yoga By Sophie Thông tin cơ bản về kênh YouTube Yoga By Sophie Giới thiệu về kênh YouTube Yoga By Sophie 10. Nguyen Hieu Yoga Thông tin cơ bản về kênh YouTube Nguyen Hieu Yoga Giới thiệu về kênh YouTube Nguyen Hieu Yoga Mùa giãn cách xã hội đang là thời gian tốt nhất để chúng ta bắt đầu chăm sóc sức khỏe của mình qua những bài tập Yoga. Cùng BlogAnChoi tìm hiểu top 10 kênh YouTube tập Yoga hiệu quả để bạn có thể nâng cao sức khỏe tại nhà nhé! YouTube là một nền tảng video hữu ích cung cấp hàng nghìn video tập yoga miễn phí để giúp bạn giữ dáng. Tuy nhiên, với hàng ngàn kênh YouTube của nhiều YouTuber khác nhau, hơi khó để chọn lọc những kênh tốt và phù hợp với bạn. BlogAnChoi sẽ liệt kê top 10 kênh tập yoga cho các bạn tham khảo và lựa chọn một huấn luyện viên phù hợp với mình nhất. 1. Yoga with Phong Linh Kênh YouTube Yoga with Phong Linh. (nguồn: Internet) Thông tin cơ bản về kênh YouTube Yoga with Phong Linh Năm tham gia: 11/2/2019 Tác giả: Phong Linh Chuyên mục: thể thao Lượt đăng ký: 1.51N Lượt xem trên YouTube: 98.720 lượt xem Giới thiệu về kênh YouTube Yoga with Phong Linh Yoga with Phong Linh được thành lập vào năm 2019, là một kênh YouTube vẫn còn khá mới và vẫn đang được hoàn thiện từng ngày. Đây là một kênh tập yoga hướng đến mọi đối tượng. Cô giáo Phong Linh sẽ hướng dẫn mọi người làm những bài tập khá nhẹ nhàng, đơn giản và cơ bản, những ai vừa bắt đầu tập cũng có thể theo kịp. Tuy chỉ mới thành lập 2 năm nhưng Yoga with Phong Linh đã được khá nhiều người biết đến. (ảnh: Internet) Kênh có những nội dung thú vị như yoga nhẹ ...

1. Nhịp thở trong yoga 2. Tư thế yoga hình chữ V ngược 3. Tư Thế yoga Up dog (Upward Facing Dog) 4. Tư thế yoga tấm ván thấp (Low plank) 5. Tư thế yoga chiến binh 2 (Warrior 2) Yoga đã và đang là một bộ môn vừa giúp giữ dáng, vừa giúp rèn luyện sức khỏe. Mà yoga còn được biết như một bộ môn hỗ trợ giảm bớt áp lực về tâm lý cho người tập. Nhưng 5 lỗi sai về tư thế yoga mà bạn cần tránh ngay sau đây vô tình ảnh hưởng kết quả tập luyện của người tập. Hãy để mình khắc phục giúp bạn nhé! 1. Nhịp thở trong yoga Trong yoga, điều quan trọng nhất bạn phải tập được cách điều hòa nhịp thở của mình. Khi bạn luyện thở sai cách, các động tác yoga sẽ giảm hiệu quả ngay. Nhiều người khi tập yoga chỉ lo chăm chút cho động tác mà quên rằng, nhịp thở của bạn đã sai. Trong yoga, quan trọng nhất là nhịp thở (Nguồn: Internet) Khi bạn nhịn thở tức tằng bạn đã vô tình cản trở quá trình điều hóa lượng khí đang lưu thông bên trong người bạn. Điều này cũng trái lại với những yoga mong muốn, nên cho dù bạn tập tư thế nào của yoga thì cũng phải giữ nhịp thở đúng cách nhất. Điều bạn cần nhớ trong hơi thở khi tập yoga, chính là phải hít sâu bằng mũi, hít xuống bụng để phần bụng bạn nở to ra. Sau đó, hãy chậm rãi thở nhè nhẹ ra cũng bằng mũi. Không nên thở ra từ miệng hay thở ra quá nhanh. 2. Tư thế yoga hình chữ V ngược Tư thế chữ V có hầu hết trong các bài tập yoga bạn cần. Thế nhưng, trông có vẻ dễ dàng nhưng động tác này lại rất dễ sai khi bạn tập. Vì đa phần chúng ta nếu nghĩ nó đơn giản và chỉ cần nhìn hình làm theo là được. Trên thực tế, để tập tư thế yoga này cột sống lưng của bạn phải thật thẳng, không được cong. Nếu cột sống cong thì lực sẽ bị dồn xướng vai và khiến cho không chỉ vai và cổ tay của bạn cũng sẽ bị đau. Bạn nên rèn tư thế yoga thẳng cột sống, uống cong nhẹ đầu gối, đẩy hông và đùi ra sau. Tư thế yoga chữ V ngược rất phổ biến (Nguồn: Internet) 3. Tư Thế yoga Up dog (Upward Facing Dog) Tư thế yoga chó ngửa mặt chính là tư thế mà nhiều người tập giảm mỡ bụng áp dụng nhất. Một số người mới tập yoga sẽ thường bị sai tư thế chó ngửa mặt này, cụ thể là: Ngón chân không khép lại hoặc không thẳng hàng. Không nâng đầu gối. Vai co rút lại gần tai. Khuỷu tay cong Tư thế yoga chó ngửa mặt phổ biến ...

1. Tư thế ngồi thoải mái 2. Tư thế cây cầu 3. Tư thế cái cây 4. Tư thế rắn hổ mang 5. Tư thế con bướm 6. Tư thế xác chết Yoga dường như không còn là bộ môn xa lạ với mọi người, không chỉ với người lớn mà các bé nhỏ cũng có thể tập ngay những bài tập yoga đơn giản để giúp thư giãn sau những giờ học căng thẳng hay tăng chiều cao, giúp cơ thể dẻo dai, linh hoạt hơn. Để BlogAnChoi giới thiệu cho bạn 6 bài tập yoga cho bé gái trên 8 tuổi và chỉ cần tốn 20 – 25 phút mỗi ngày thôi nhé! 1. Tư thế ngồi thoải mái Với các bé hay ngồi xem tivi hay điện thoại thì luôn có xu hướng cúi người về phía trước, lâu dần tư thế này làm các bé không ngồi thẳng lưng, dễ bị vẹo cột sống hay thấy nhức người khi ngồi trong thời gian dài. Các bậc phụ huynh có thể thay đổi thói quen này và giúp các bé ngồi thẳng lưng hơn với bài tập yoga tư thế này, đơn giản mà không tốn nhiều sức nhé. Tư thế ngồi thoải mái (Ảnh Internet) Tư thế: Để bé ngồi thẳng trên sàn với hai chân bắt chéo. Cách thực hiện: Đặt tay lên đầu gối với lòng bàn tay hướng lên, lúc này để tay, chân và đùi được thư giãn. Bài tập này giúp bé cải thiện tư thế ngồi nên việc để đầu, cổ và cột sống thẳng hàng với nhau là vô cùng quan trọng. Các bé giữ nhịp thở đều và tư thế trong một phút, sau đó đổi vị trí bắt chéo chân và tiếp tục bài tập. Lưu ý: Ai cũng có thể tập được với bài tập đầu tiên này, tuy nhiên nếu bé khó ngồi thẳng thì hãy kê một chiếc chăn hay một chiếc gối dưới mông khi tập. Tham khảo thêm về tư thế ngồi thoải mái trong video sau: 2. Tư thế cây cầu Với các bé nhỏ việc kích thước để tăng chiều cao là vô cùng quan trọng và cần thiết. Với bài tập cây cầu này không chỉ giúp các bé trong việc kích thích tăng trưởng chiều cao mà nó còn có lợi ích trong việc tăng sức mạnh cho bé ở cột sống. Tư thế cây cầu (Ảnh Internet) Tư thế: Nằm ngửa trên thảm tập yoga. Cách thực hiện: Đầu tiêu gập cong phần đầu gối, để hai bàn chân đặt trên thảm và cách nhau một khoảng bằng mông. Tiếp đó để tay dọc theo cơ thể, hai tay nắm lại thành nắm đấm và từ từ dùng sức nhấc mông lên cao. Lúc này để đầu gối, mắt cá chân nằm trên một đường thẳng. Hít thở đều và giữ tư thế này trong 30 giây đến 1 phút. Lưu ý: Với những người bị ...

1. Tư thế con thuyền 2. Tư thế cái cây 3. Tư thế chiến binh 2 4. Tư thế con mèo 5. Tư thế trăng lưỡi liềm thấp Yoga không chỉ dành riêng cho con gái mà với các bé trai cũng cần tập yoga. Tập yoga cho các bé trai để nâng cao sự linh hoạt và mềm dẻo, giúp các bé tránh xa bệnh tật và hạn chế bị chấn thương. Tuyệt vời như vậy thì các bậc phụ huynh còn chần chờ gì mà không cùng BlogAnChoi khám phá 5 bài tập yoga cho bé đơn giản mà hiệu quả dưới đây nhỉ? Các bài tập dưới đây không chỉ phừ hợp cho các bé trai mà các bé gái cũng có thể tập theo. Độ tuổi thích hợp nhất để tập các bài tập này là từ 8 tuổi trở lên, với thời gian tập từ 15 – 20 phút. Phụ huynh có thể tập cùng các bé để cùng nhau nâng cao sức khỏe trong mùa Covid này nhé! 1. Tư thế con thuyền Đây là tư thế giúp các bé trai có thể gia tăng sức mạnh cũng như học được cách giữ thăng bằng cho cơ thể. Tư thế con thuyền (Ảnh Internet) Tư thế: Để các bé ngồi thẳng lưng và duỗi thẳng 2 chân trên sàn hoặc trên thảm. Cách thực hiện: Từ từ ngả người ra sau và nâng hai chân lên một góc 45 độ, đồng thời giơ hai cánh tay về phía trước để giữ được cân bằng. Động tác này sẽ tác dụng lên bụng dưới nhiều nên cần siết chặt bụng dưới và phải giữ lưng thẳng. Giữ nhịp thở đều và làm tư thế này trong 10 – 20 giây. Lưu ý: Không nên tập động tác này khi có chấn thương ở phần bụng, người bị hen suyễn hay có vấn đề về tim mạch, huyết áp. Xem thêm về video hướng dẫn tư thế con thuyền: 2. Tư thế cái cây Tiếp theo là một động tác giúp các bé cải thiện sự cân bằng, ngoài ra còn tăn cường sức mạnh cho bắp chân. Đặc biệt bài tập này phù hợp cho các bé để tăng chiều cao. Tư thế cái cây (Ảnh Internet) Tư thế: Đứng thẳng người, để chân rộng bằng vai. Cách thực hiện: Để lưng thẳng và chắp hai tay trước ngực. Từ từ nâng một bên chân trái lên và đặt lòng bàn chân vào mặt trong đùi phải. Giữ thẳng bằng và cố gắng dùng lực để giữ cho cơ thể không nghiêng ngả, từ từ nâng tay đưa cao qua đầu. Thực hiện tương tự với chân còn lại, mỗi lần thực hiện 30 giây – 1 phút. Lưu ý: Nếu bé không thể giữ thăng bằng có thể để bé dựa vào tường và thực hiện động tác. Xem thêm về video hướng dẫn tư thế cái cây: 3. Tư thế chiến binh ...

1. Tư thế cái cây (Vriksasana) 2. Tư thế hình tam giác (Trikonasana) 3. Tư thế tam giác vặn (Parivrtta Trikonasana) 4. Tư thế chiến binh 2 (Virabhadrasana II) 5. Tư thế nghiêng bên (Parsvakonasana) 6. Tư thế châu chấu (Salabhasana) 7. Tư thế cây cầu (Setu Bandhasana) 8. Bàn tay giữ ngón chân cái 1 (Supta Padangusthasana I) 9. Bàn tay giữ ngón chân cái 2 (Supta Padangusthasana II) 10. Ngồi duỗi chân vặn người (Marichyasana) 11. Ngồi co chân vặn người (Matsyendrasana) 12. Tư thế xác chết (Savasana) Tập yoga đã được chứng minh là có lợi cho sức khỏe về nhiều mặt, vừa giúp tinh thần thư giãn nhẹ nhàng vừa tăng cường vận động và thể chất nói chung. Vậy đối với những người muốn tập để xương chắc khỏe thì sao, động tác yoga nào là tốt nhất? Hãy cùng xem những gợi ý của chuyên gia dưới đây nhé! Bác sĩ Loren Fishman là một nhà nghiên cứu chuyên về phục hồi chức năng tại New York (Mỹ), đồng thời đã tập yoga 50 năm và là người sáng tạo ra “phương pháp Fishman” dành cho người bị loãng xương. Ông nói rằng yoga có nhiều tác dụng giúp tăng mật độ xương về lâu dài, tức là giúp xương chắc khỏe hơn. Đặc biệt, bác sĩ Fishman đã đưa ra 12 bài tập yoga tốt nhất cho xương đã được ông nghiên cứu năm 2021 và đăng trên tạp chí Orthopedic Nursing. Bác sĩ Loren Fishman đã nghiên cứu về yoga nhiều năm (Ảnh: Internet). Theo bác sĩ Fishman, tất cả 12 bài tập này “đều vận hành bằng cách tạo áp lực lên xương với mức độ và thời gian đủ nhiều”, từ đó có thể “kích thích các nguyên bào xương tạo ra nhiều xương hơn”. Như vậy tập yoga không chỉ giúp thư giãn tức thời mà còn có thể tạo ra những thay đổi tích cực trong cơ thể kéo dài về sau. Dưới đây là 12 tư thế tốt cho xương mà bạn nên tập thường xuyên, và lưu ý đối với tất cả các tư thế này phải luôn giữ thẳng cột sống, không được cong lưng trong suốt quá trình thực hiện. 1. Tư thế cái cây (Vriksasana) Tư thế cái cây tốt cho xương (Ảnh: Internet). Tư thế này giúp bạn tập trung tối đa để tâm trí trở nên tĩnh lặng, ngoài ra bác sĩ Fishman cho biết nó cũng tạo áp lực giúp tăng cường sức mạnh cho xương đùi và hông. Một nghiên cứu của Đại học Nam California (Mỹ) cho thấy áp lực tăng 60% kể cả khi bàn chân co lên đặt ở 3/4 phía dưới của chân trụ. Bác sĩ Fishman cho biết tư thế cái cây “cũng cực kỳ có giá trị trong việc cải thiện khả năng giữ thăng bằng và tránh té ngã”, nhưng đặc biệt lưu ý rằng bàn chân co lên phải đặt ...

Thể thao khỏe – Thảm tập yoga Đà Nẵng Shamdi Đà Nẵng – Thảm yoga Đà Nẵng Thế Giới Đồ Tập – Thảm tập gym Đà Nẵng Thể thao Đại Việt – Thảm tập yoga tại Đà Nẵng Đà Nẵng Sport – Bán thảm tập yoga tại Đà Nẵng Thiên Trường Sport – Mua thảm tập yoga ở Đà Nẵng Bạn đang muốn tìm Địa chỉ bán thảm tập Yoga uy tín tại Đà Nẵng. chúng mình sẽ gợi ý cho bạn Top 6 Cửa hàng bán thảm tập Yoga uy tín và chất lượng nhất Đà Nẵng. Thể thao khỏe – Thảm tập yoga Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 160/4 Lê Trọng Tấn, TP. Đà nẵng Điện thoại: 0777.166.237 Thể thao khỏe – Thảm tập yoga Đà Nẵng Shamdi Đà Nẵng – Thảm yoga Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 74 Ngô Gia Tự, quận Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0935.147.325 Shamdi Đà Nẵng – Thảm yoga Đà Nẵng Thế Giới Đồ Tập – Thảm tập gym Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 64 Ngô Gia Tự, Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0909961186 – 0908951186 Thế Giới Đồ Tập – Thảm tập gym Đà Nẵng Thể thao Đại Việt – Thảm tập yoga tại Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 170 Triệu Nữ Vương, P.Nam Dương, Quận Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0987.899.943 – 0868.71.7797 Hotline: 1900 6753 Thể thao Đại Việt – Thảm tập yoga tại Đà Nẵng Đà Nẵng Sport – Bán thảm tập yoga tại Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 629/6 Trường Chinh, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 093.1111.237 Đà Nẵng Sport – Bán thảm tập yoga tại Đà Nẵng Thiên Trường Sport – Mua thảm tập yoga ở Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 657 Trần Cao Vân, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 02363622777 Hotline: 0944086000 (Ms Trang), 0916836362 (Mr Hùng) Thiên Trường Sport – Mua thảm tập yoga ở Đà Nẵng

Thiên Ân Yoga – Phòng tập Yoga uy tín Đà Nẵng Shadow Yoga & Dance – Phòng tập Yoga chất lượng Đà Nẵng Mega Fitness & Yoga Center – Trung tâm Yoga tại Đà Nẵng PARIS Yoga – Trung tâm Yoga ở Đà Nẵng Dải Thiên Hà Yoga – Trung tâm Yoga Đà Nẵng Fitness & Yoga Funny – Địa chỉ tập Yoga uy tín Đà Nẵng Galaxy Fitness & Yoga Center – Địa chỉ tập Yoga tốt nhất Đà Nẵng Bạn đang muốn tìm Phòng tập Yoga uy tín tại Đà Nẵng. chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn Top 7 Phòng tập Yoga uy tín và chất lượng nhất Đà Nẵng. Thiên Ân Yoga – Phòng tập Yoga uy tín Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 28 Trần Bình Trọng, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 091 402 07 95 Facebook: https://www.facebook.com/YogaThienAn Thiên Ân Yoga – Phòng tập Yoga uy tín Đà Nẵng Shadow Yoga & Dance – Phòng tập Yoga chất lượng Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 314 Lê Đại Hành, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 090 356 95 98 Shadow Yoga & Dance – Phòng tập Yoga chất lượng Đà Nẵng Mega Fitness & Yoga Center – Trung tâm Yoga tại Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 91 Lý Tự Trọng, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 037 473 1347 Mega Fitness & Yoga Center – Trung tâm Yoga tại Đà Nẵng PARIS Yoga – Trung tâm Yoga ở Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 75 Lê Trọng Tấn, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 090.114.6568 Facebook: https://www.facebook.com/parisyoga68/ PARIS Yoga – Trung tâm Yoga ở Đà Nẵng Dải Thiên Hà Yoga – Trung tâm Yoga Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 105 Trần Xuân Soạn, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 0348.078.422 Dải Thiên Hà Yoga – Trung tâm Yoga Đà Nẵng Fitness & Yoga Funny – Địa chỉ tập Yoga uy tín Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 43 Đỗ Quang, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 0236 3 52 56 26 Fitness & Yoga Funny – Địa chỉ tập Yoga uy tín Đà Nẵng Galaxy Fitness & Yoga Center – Địa chỉ tập Yoga tốt nhất Đà Nẵng Thông tin liên hệ Địa chỉ: 43 Nguyễn Nhàn, TP. Đà Nẵng Điện thoại: 0931 972 777 Facebook: https://www.facebook.com/galaxyfitnessandyogacenter/ Galaxy Fitness & Yoga Center – Địa chỉ tập Yoga tốt nhất Đà Nẵng

1. Mộc Yoga – Phòng tập Yoga ở Huế 2. An Yoga – Phòng tập Yoga tại Huế 3. Linh Kha Yoga Huế 4. CLB Yoga Sức Sống Mới 5. Royal Fitness Yoga  6. Star Fitness & Yoga Centers Hue 7. Phòng Tập Yoga Thuận Hóa  8. Câu Lạc Bộ Ananda Yoga Huế  9. Phòng Tập Yoga Greenfit 10. Olympic Fitness Center 11. Yoga An Nhiên  12. Câu Lạc Bộ Yoga Âu Cơ 13. Tâm An Yoga  Bạn muốn sở hữu một body đẹp vạn người mê ? Muốn tâm trạng mình được thư thái ? Bạn đang tìm kiếm những phòng tập Yoga ở Huế tốt nhất hiện nay, có uy tín, PT dạy có tâm, chuyên nghiệp, cơ sở vật chất tốt… Biết được nhu cầu đó Top1Hue.Com đã giúp bạn tổng hợp được 13+ phòng tập Yoga ở Huế uy tín, chất lượng hiện nay. Mời bạn tham khảo nhé ! 1. Mộc Yoga – Phòng tập Yoga ở Huế Địa chỉ: Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế – 70 Nguyễn Huệ Huế, Thừa Thiên – Huế SĐT: 091 417 26 78 Email: [email protected] Facebook: facebook.com/Mộc-Yoga-2258351961104194/ Phòng tập Yoga ở Huế phải nhắc đến đâu tiên là Mộc Yoga. Đây là một địa chỉ khá quen thuộc đối với những người yêu thích Yoga. Không gian tập vô cùng thoáng mát, phòng tập sạch sẽ, gọn gàng, được trang bị đầy đủ các dụng cụ tập như bóng tập, vòng tập, dây tập… Tất cả học viên sẽ được học từ các bài cơ bản đơn giản cho đến những bài phức tạp nâng cao. Trong quá trình tập bạn sẽ được huấn luyện viên dám sát và chỉnh sửa động tác sao cho chuẩn nhất. Nếu bạn đang tìm cho mình một phòng tập phù hợp thì hãy đến Mộc Yoga thử nhé, biết đâu lại gắn bó với nơi này. Mộc Yoga – Phòng tập Yoga  uy tín ở Huế 2. An Yoga – Phòng tập Yoga tại Huế Địa chỉ: 44 Hai Bà Trưng, Huế SĐT: 0915573359 Facebook: facebook.com/An-Yoga-1800185480093063/ Là ưu tiên số 1 trong tất cả các “bí kíp” kéo dài sức khỏe, vẻ đẹp thanh xuân và tuổi thọ, Yoga được biết đến là “phép màu” trong phòng tập thể dục thể thao khắp hành tinh. Yoga là một phương pháp khoa học đòi hỏi sự kết hợp cao độ của tinh thần và thể xác tại cùng một thời điểm. Với đội ngũ giáo viên được đào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, các bài tập được huấn luyện một cách chặt chẽ giúp cơ thể bạn luôn dẻo dai, giải tỏa được sức ép bên trong nội tạng, tăng năng lượng cuộc sống và giúp bạn có suy nghĩ tích cực nên nếu bạn cần tập Yoga thường xuyên thì hãy ghé An Yoga để trải nghiệm cảm giác thăng hoa trong tư duy, tâm hồn nhé ! 3. Linh Kha Yoga Huế Địa chỉ: 38 Trần Cao Vân – Tp huế SĐT: 0935225959 Facebook: facebook.com/LINH-KHA-YOGA-HUẾ-308692226304349/ Phòng tập Yoga tại Huế chất lượng tiếp theo là Linh ...

Những lợi ích từ việc tập yoga ngoài trời Không gian thoáng đãng Không khí trong lành Được chạm đất Sự tĩnh tâm Nạp Vitamin D từ việc tập Yoga ngoài trời Từ nghiên cứu khoa học cho thấy, việc tập Yoga ngoài trời mang đến cho bạn những lợi ích tích cực về nhiều mặt. Hãy cũng Saigon Star tìm hiểu những ích lợi mang lại cho cơ thể từ việc tập Yoga ngoài trời trong bài viết dưới đây. Những lợi ích từ việc tập yoga ngoài trời Không gian thoáng đãng Những nơi có phong cảnh đẹp với không gian rộng lớn thích hợp để tập yoga như: công viên, bãi biển, một khu vườn,… là những không gian chứa đựng lượng năng lượng tự nhiên dồi dào. Người tập sẽ cảm thấy thư thái và cải thiện sự tập trung cao hơn trong những không gian thoáng đãng. Luyện tập ngoài trời sẽ thúc đẩy tạo nên những cảm xúc tích cực Các giáo viên yoga thường hay hướng dẫn học viên “chạm tay xuống đất” hoặc “hướng mắt lên trời” khi đang thực hành trong phòng tập hay studio với mục đích để học viên mở rộng tâm trí để tưởng tượng bản thân đang ở trong một không gian thoáng đãng. Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy ngột ngạt với không gian tại phòng tập, bạn hoàn toàn có thể thay đổi không khí cho buổi luyện tập của minh. Việc được ngắm nhìn những cảnh vật tươi mát, sống động sẽ kích thích sản sinh endorphins – một yếu tố tạo nên những cảm xúc tích cực trong cơ thể. Không khí trong lành Việc tập luyện ngoài trời với bầu không khí tự nhiên gần giống như một phương pháp thải độc. Hoạt động hít thở không khí ngoài trời sẽ giúp cơ thể sảng khoái, tăng cường hệ thống miễn dịch và gia tăng sự cảm nhận của các giác quan đối với môi trường xung quanh. Luyện tập với không khí trong lành sẽ cải thiện khả năng hoạt động của cơ thể Được chạm đất Khoa học cho thấy việc đi chân trần có những tác dụng to lớn trong việc tiếp nhận năng lượng. Nó cho phép nhiều cơ bắp và các khớp nối trên đôi chân làm việc hiệu quả hơn, giảm những tác động xấu khi phải ngồi làm việc tại văn phòng trong thời gian dài. Sự tĩnh tâm Quá trình hoà mình vào thiên nhiên sẽ mang đến một số tác dụng kỳ diệu về tinh thần. Thiên nhiên có tác dụng xoa dịu và loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực. Rất phù hợp với những người đang mất cân bằng trong tâm trí. Đặc biệt yoga còn giúp người tập chống trầm cảm, giảm những lo âu, phiền muộn và cải thiện tâm trạng cũng như duy trì trạng thái vui vẻ. Gia tăng khả năng tập trung và giảm stress ...

Nguyên Liệu 2 miếng bí đỏ 1 đùi gà 100 gr nấm đông cô 1 quả trứng 1 thìa bột bắp Hành ngò Các bước Các nguyên liệu đã thái nhỏ Lấy nước luộc đùi gà nấu bí đỏ chín cho nấm và thịt gà đã thái nhỏ, ướp tiêu, muối Sau 5 phút đun sôi nhỏ lửa thì đập trứng, đánh tan trứng trong nồi. Tắt bếp và cho hành ngò vào Ăn sáng như thế này thật tuyệt, dễ ăn và tốt cho bao tử. Mình thêm hạt chia vì đó là món sở trường.

Trung tâm thể hình & Yoga sao Huế Trung tâm thể hình hoàng gia Câu lạc bộ Yoga Vitality – Huế Câu lạc bộ Yoga Âu Cơ Huế Linh Kha – Xưởng tập yoga tại Huế chất lượng và uy tín Yoga của An Niên Huế Cùng với áp lực của cuộc sống, ngày càng có nhiều người đến tập yoga để thư giãn và giảm bớt căng thẳng. Tuy nhiên, đối với những người tập yoga lần đầu, chắc chắn sẽ khó hiểu khi biết đi đâu?. Các phòng tập yoga chất lượng sau đây mà Top 10 Huế gợi ý dưới đây sẽ giải quyết câu hỏi hóc búa của bạn. Hãy xem có nơi nào gần nhà bạn nhất để bắt đầu quá trình luyện tập yoga không. Trung tâm thể hình & Yoga sao Huế Nói về phòng tập yoga chất lượng ở Huế, không thể bỏ qua Star Fitness & Yoga Center Hue. Được thành lập vào năm 2015, Star Fitness Center tự hào là trung tâm hàng đầu trong lĩnh vực Thể hình & Yoga tại Huế. Kể từ khi thành lập, Star Fitness đã khẳng định tên tuổi của mình với hàng ngàn thực tập sinh đến tập luyện. Đến với trung tâm này, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm phòng tập thể dục cao cấp nhất của Huế, dụng cụ đào tạo, phòng tắm, khăn tắm và dịch vụ xông hơi, thiết bị và phương tiện theo tiêu chuẩn quốc tế. Star Fitness & Yoga Center Hue – Một nơi tốt để tập yoga ở Huế Star Fitness & yoga Center Hue không chỉ là một phòng yoga bình thường mà còn là nơi giúp sinh viên luyện tập các hoạt động thể chất và giải trí. Từ đó, để cải thiện chất lượng cuộc sống của chính chúng ta. Nhiều sinh viên đến trung tâm với những bước ngoặt lớn, cơ thể họ trở nên khỏe mạnh hơn, xinh đẹp hơn và tự tin hơn trong cuộc sống. Hy vọng, bạn cũng có một bước thành công như vậy khi đến với Star Fitness. Chi nhánh 1: 10 Hải Triều, thành phố Huế Chi nhánh 2: 117 Lê Thánh Tôn, thành phố Huế Trung tâm thể hình hoàng gia Royal Fitness Center không còn là một cái tên xa lạ đối với nhiều người ở Huế, đây là một phòng tập nổi tiếng trong lĩnh vực thể dục và yoga. Các cơ sở tại Royal hướng đến thị phần cho người có thu nhập trung bình và cao, vì vậy các cơ sở ở đây hiện đại và được trang bị tốt. Bao gồm phòng tập thể dục sang trọng, phòng tắm hơi, phòng tắm hơi cho nam và nữ sang trọng. Tủ khóa, khăn được cung cấp miễn phí và được cung cấp hàng ngày cho mỗi thành viên đến thực hành. Ngoài ra, phòng yoga Hoàng gia còn có dịch vụ spa thư giãn sau mỗi buổi ...

Yoga Kamal bắt nguồn từ đâu? 4 kinh nghiệm giúp bạn tập Yoga Kamal tại nhà hiệu quả hơn Giảm mỡ bụng cùng Trung Tâm Thể Hình California Fitness Hiện nay, ngoài muốn săn chắc cơ, sở hữu một vóc dáng hoàn hảo thì vấn đề về sức khỏe vẫn được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Bạn có biết ngày càng có nhiều người tập Yoga Kamal mỗi ngày để cải thiện sức khỏe và có một vóc dáng thon thả. Vậy Yoga Kamal là gì và tập thể nào cho đúng cách để tránh những tổn thương không đáng có. Hãy để California Fitness giới thiệu đến bạn 4 kinh nghiệm tập yoga kamal hiệu quả ngay tại nhà ở bài viết dưới đây nhé Yoga Kamal bắt nguồn từ đâu? Suresh Kamal Srinivas – Người sáng lập trường phái Yoga Kamal (Ảnh: Internet) Nhắc đến yoga không thể lướt qua bậc thầy Suresh Kamal Srinivas đến từ Ấn Độ. Từ bé ông đã yêu cuồng say bộ môn vận động nhẹ nhàng này, ông đam mê cảm giác kiểu soát sự chuyển động của cơ thể trong từng nhịp thở. Ông quyết định sáng tạo ra trường phái yoga của riêng mình, dùng tên của chính mình đánh dấu một bước ngoặt lớn của cuộc đời. Yoga Kamal từ đó được sinh ra, nhận được rất nhiều sự ủng hộ trên rất nhiều Quốc Gia trong đó có Việt Nam. Luyện tập Yoga Kamal mỗi ngày giúp cơ thể nhanh chóng săn chắc, đẩy lùi mỡ thừa, cải thiện tinh thần lạc quan, giảm stress hiệu quả.  Để cải thiện vóc dáng nhanh chóng, giải tỏa căng thẳng sau một ngày dài, chúng ta bổ sung thêm phần luyện tập Yoga Kamal tại nhà để giảm stress, có một giấc ngủ ngon. 4 kinh nghiệm giúp bạn tập Yoga Kamal tại nhà hiệu quả hơn 1. Tạo không gian luyện tập Không gian yên tĩnh giúp Yoga Kamal hiệu quả tại nhà  (Ảnh: Internet) Luyện tập Yoga Kamal đòi hỏi tinh thần tập trung tĩnh lặng. Vì vậy không gian yên tĩnh là yếu tố vô cùng quan trọng nếu bạn lựa chọn luyện tập Yoga Kamal tại nhà. Ngoài ra, cần lựa chọn vị trí có không khí mát mẻ trong lành, không quá chật hẹp giúp bạn dễ dàng cảm nhận hơi thở của bản thân, tránh va chạm trong lúc luyện tập. Giành riêng một góc nhỏ trong ngôi nhà yêu thương, trang trí đơn giản tạo không gian mộc mạc, dễ chịu có thể giúp bạn duy trì động lực luyện tập. 2. Sở hữu một danh sách nhạc Zen hay Việc giải phóng tư tưởng khỏi những áp lực cuộc sống hàng ngày chưa bao giờ là điều dễ dàng, bạn cần hoàn toàn thư giãn, giữ tinh thần thoải mái nhất có thể, tạm quên đi mọi ưu tư phiền muộn. Lúc đấy nhạc Zen chính là cầu nối hoàn ...

6 bài tập Yoga giảm mỡ bụng hiệu quả Thử sức với Hot Yoga – Hiệu quả giảm cân không ngờ Giảm cân giữ dáng, tự tin tỏa sáng cùng California Fitness & Yoga Yoga là một trong những bộ môn thể dục mang đến hiệu quả vượt trội đối với cơ thể và tinh thần. Nhiều người áp dụng các bài tập yoga giảm mỡ bụng nhằm lấy lại vóc dáng thon gọn và chăm sóc sức khỏe, giải tỏa căng thẳng. Tại bài viết sau đây California Fitness & Yoga sẽ cung cấp 6 bài tập Yoga giảm mỡ bụng hiệu quả đến các bạn. 6 bài tập Yoga giảm mỡ bụng hiệu quả Pavanamuktasana (Tư thế ống bễ) Bài tập yoga giảm mỡ bụng đầu tiên mà California Fitness & Yoga giới thiệu đến bạn chính là Pavanamuktasana (tư thế ống bễ). Bài tập này tác động lực đến các vùng bụng, hông lưng eo từ đó giúp làm giảm mỡ thừa và săn chắc vùng eo nhanh chóng hiệu quả. Bài tập yoga giảm mỡ bụng – Pavanamuktasana (Nguồn ảnh: Internet) Cách thực hiện bài tập yoga giảm mỡ bụng này như sau: Chuẩn bị ở tư thế nằm ngửa, hai tay để dọc theo cơ thể, mặt hướng lên trên, hai bàn chân duỗi ra, gót chân chạm vào nhau.  Hít sâu vào thở ra đồng thời co hai gối lại, ép gối vào bụng, hai tay ôm chặt gối. Hít sâu vào một lần nữa, khi thở ra đồng thời nhắc đầu lên cho đến khi phần cằm chạm vào đầu gối.  Để nguyên tư thế từ 60 đến 90 giây, đồng thời hít thở sâu, đều đặn. Thở ra từ từ hạ đầu xuống sàn, thả lỏng đầu gối, trở lại tư thế chuẩn bị, lặp lại động tác từ 7 đến 10 lần.  Naukasana (Tư thế con thuyền) Naukasana là bài tập yoga giảm mỡ bụng có tư thế giống như con thuyền nhỏ vô cùng đơn giản bạn có thể thực hiện ngay tại nhà. Bài tập này tác động lực lên phần bụng khiến lượng mỡ thừa tại vòng 2 được giảm đi đáng kể. Bài tập yoga giảm mỡ bụng – Naukasana (Nguồn ảnh: Internet) Cách thực hiện bài tập yoga giảm mỡ bụng này như sau: Chuẩn bị ở tư thế nằm ngửa trên sàn, duỗi thẳng hai chân, hai tay đặt thẳng dọc theo thân người, gót chân khép lại, đầu ngón chân căng ra.  Dồn lực vào phần bụng, hít sâu vào, hai chân nâng lên một góc 45 độ, hơi thở để tự nhiên.  Thả lỏng tinh thần, kết hợp hít thở đều đặn, để nguyên tư thế trong vòng từ 8 đến 10 giây. Trở lại tư thế chuẩn bị, lặp lại động tác từ 10 đến 15 lần. Ustrasana (Tư thế lạc đà) Ustrasana hay còn được gọi là tư thế lạc đà là một trong những bài tập yoga giảm mỡ ...

Những lợi ích của phòng tập yoga quận 2 Luyện tập yoga chuyên sâu và bài bản cùng Trung tâm thể hình California Fitness Yoga là bộ môn rèn luyện sức khỏe và giúp bạn sở hữu một thân hình dẻo dai, quyến rũ. Bạn đang băn khoăn không biết nên lựa chọn phòng tập yoga quận 2 ở đâu, California Fitness sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Phòng tập yoga quận 2 thuộc California Fitness là địa chỉ tập luyện 5 sao sang trọng, đẳng cấp và vô cùng chuyên nghiệp. Những lợi ích của phòng tập yoga quận 2 Hiểu được nhu cầu tập luyện nâng cao của khách hàng, California Fitness xây dựng một hệ thống tập luyện 5 sao sang trọng và nhiều tiện ích. Hiện nay, California Fitness đã có mặt trên 7 thành phố lớn tại Việt Nam, đem đến khách hàng trải nghiệm tập luyện tốt nhất. Những thông tin dưới đây sẽ cho thấy vì sao phòng tập Yoga quận 2 của California Fitness lại được nhiều khách hàng yêu thích đến vậy: Phòng tập đẳng cấp và nhiều tiện ích Phòng tập Yoga quận 2 được thiết kế sang trọng, độc đáo đậm chất Ấn Độ. Trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị phù hợp với bộ môn yoga, đem đến cảm giác tập luyện tiện  nghi nhất. Ngoài ra, không gian ấm cúng giúp bạn thoải mái tập luyện cùng những người có chung đam mê và mục tiêu. Không chỉ sở hữu phòng tập hiện đại, chúng tôi còn xây dựng các phòng xông hơi và bể bơi, giúp bạn thư giãn sau mỗi ngày luyện tập. Phòng tập yoga quận 2 sang trọng và đẳng cấp chỉ có tại California Fitness (Ảnh: California Fitness) Chương trình yoga đa dạng Đến với bộ môn Yoga, mỗi khách hàng có những mục tiêu và mong muốn khác nhau. Vì vậy, phòng tập yoga quận 2 của California Fitness đem đến bạn những chương trình tập luyện vô cùng đa dạng. Các lớp yoga giúp tăng độ dẻo dai, yoga giúp giảm cân, yoga phục hồi sức khỏe và các lớp yoga phát triển hệ xương khớp đều là các chương trình Yoga độc nhất Đông Nam Á. California Fitness chính là thiên đường đích thực cho các tín đồ Yoga tại Việt Nam. Đội ngũ huấn luyện viên chuyên nghiệp Bạn hoàn toàn có thể bắt đầu với bộ môn Yoga mà không gặp bất cứ khó khăn nào. Bởi tại phòng tập yoga quận 2 hội tụ đội ngũ các huấn luyện viên Yoga chuyên nghiệp đến từ Ấn độ và nổi tiếng tại Việt Nam. Tập luyện cùng huấn luyện viên giúp bạn dễ dàng bắt nhịp và nhanh chóng đạt được mục tiêu. Không chỉ đem đến các bài tập chuyên nghiệp, huấn luyện viên còn hướng dẫn bạn chế độ ăn uống mỗi ngày để nhanh chóng sở hữu thân ...

20 phút khởi động ngày mới với bài tập yoga giảm mỡ bụng hiệu quả Tại sao tập yoga giảm mỡ bụng lại được chị em yêu thích Nên ăn gì trước khi bước vào bài tập yoga giảm mỡ bụng Top 5 bài tập Yoga giảm mỡ bụng hiệu quả tại nhà Khởi động với bài tập thở, làm sạch phổi Tư thế rắn hổ mang – Bhujangasana Tư thế chó ngửa mặt – Upward – Facing dog Tư thế con thuyền Tư thế cúi gập người – standing forward bend Những lưu ý khi tập yoga giảm mỡ bụng Yoga giảm mỡ bụng cùng California Fitness Với những bạn có vòng hai quá cỡ nhưng lại ngại vận động mạnh thì những bài tập yoga giảm mỡ bụng chính là lựa chọn hoàn hảo. Không chỉ hỗ trợ giảm cân, cải thiện vóc dáng, yoga còn giúp bạn có được tinh thần thoải mái và hứng khởi. Trong bài viết sau, California Fitness sẽ giới thiệu cho bạn 5 bài tập yoga giảm mỡ bụng siêu hiệu quả ngay tại nhà chỉ với 20 phút mỗi ngày. Tìm hiểu ngay nào! 20 phút khởi động ngày mới với bài tập yoga giảm mỡ bụng hiệu quả Có nhiều cách để bạn bắt đầu ngày mới một cách hứng khởi như uống nước lọc, khởi động cơ thể,…Vậy tại sao không khởi động ngày mới với những bài tập yoga giảm mỡ bụng nhỉ? Chỉ cần dậy sớm hơn bình thường 20 phút để cảm nhận không khí trong lành và không gian tĩnh lặng, những gì cơ thể bạn nhận lại là hoàn toàn tuyệt vời. Khởi động ngày mới năng động cùng bài tập yoga giảm mỡ bụng (Ảnh: Internet) Tập yoga vào buổi sáng sẽ giúp đánh thức tất cả giác quan trong cơ thể, tăng cường trao đổi chất, cải thiện hệ hô hấp, tuần hoàn máu. Giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo và tràn đầy hứng khởi. Khi tâm trí thoải mái, vui vẻ thì hiệu quả làm việc sẽ tốt hơn rất nhiều. Không chỉ có vậy, những động tác yoga còn đốt cháy kha khá mỡ thừa, làm săn chắc cơ bắp và hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Thực hiện những bài tập yoga giảm mỡ bụng đều đặn, sẽ mang lại vóc dáng thon gọn cùng sức khỏe dẻo dai cho bạn. Tại sao tập yoga giảm mỡ bụng lại được chị em yêu thích Có nhiều hình thức tập để giảm cân hiệu quả khác nhau nhưng yoga giảm mỡ bụng là bài tập được đông đảo chị em yêu thích lựa chọn. Bởi các động tác yoga giảm mỡ bụng dễ dàng cho các chị em thực hiện tại nhà và tiện lợi. Ngoài tác dụng giảm mỡ bụng, yoga còn là phương pháp hoàn hảo để thư giãn, nâng cao đời sống tinh thần. Ngoài ra đây còn là phương pháp giảm cân hiệu quả và ...

Phòng tập Yoga Tân Phú ở trung tâm thể hình California Fitness & Yoga Những tiêu chí để bạn xác định một phòng tập Yoga chất lượng Phục hồi cơ thể từ sâu bên trong cùng các lớp Yoga đa dạng tại California Fitness & Yoga Trong những năm gần đây nhu cầu tập yoga tại Quận Tân Phú, Tp. HCM tăng lên nhanh chóng. Các địa điểm phòng tập yoga Tân Phú mở ra nhiều nhằm đáp ứng mong muốn và nhu cầu của khách hàng. Vậy đâu là địa chỉ phòng tập Yoga Tân phú chất lượng nên trải nghiệm? Tham khảo ngay phòng tập California Fitness & Yoga để hiểu được vì sao đây là phòng tập chất lượng 5 sao được nhiều người tin tưởng và lựa chọn như vậy. Phòng tập Yoga Tân Phú ở trung tâm thể hình California Fitness & Yoga Không gian phòng tập chuẩn 5 sao Được thiết kế theo chuẩn không gian phòng tập Châu Âu 5 sao, Yoga Tân Phú tại California Fitness & Yoga giúp khách hàng có những trải nghiệm đỉnh cao. Với lối kiến trúc sang trọng, cùng không gian sạch sẽ, ấm cúng, yên bình, đây chính địa chỉ dành cho các tín đồ yêu thích Yoga tại Việt Nam. Không gian phòng tập yoga sang trọng, ấm cúng tại California Fitness & Yoga Tân Phú (Nguồn ảnh:  California Fitness & Yoga) Phòng tập nằm trung tâm, hiện đại Trung tâm thể hình California Fitness & Yoga Tân Phú nằm tại trung tâm Quận trên trục đường huyết mạch thuận lợi di chuyển cho khách hàng. Đến với phòng tập yoga của chúng tôi bạn sẽ được tận hưởng các tiêu chuẩn Quốc tế 5 sao đẳng cấp. California Fitness & Yoga trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị phục vụ quá trình luyện tập của khách hàng. Đội ngũ PT/Huấn luyện viên chuyên nghiệp Tại California Fitness & Yoga Tân Phú và các cơ sở nằm trong hệ thống trung tâm thể hình của chúng tôi bạn sẽ được hướng dẫn bởi PT/HLV chuyên nghiệp. Các lớp Yoga tại California Fitness & Yoga được hướng dẫn bởi giáo viên trong và ngoài nước đã có nhiều năm kinh nghiệm. Đội ngũ HLV của chúng tôi còn cung cấp lịch tập cũng như chế độ ăn uống khoa học đến bạn. Học Yoga chất lượng cùng với đội ngũ thầy hướng dẫn nước ngoài tại California Fitness & Yoga Tân Phú (Nguồn ảnh:  California Fitness & Yoga) Những tiêu chí để bạn xác định một phòng tập Yoga chất lượng Để lựa chọn được địa chỉ phòng tập yoga Tân Phú chất lượng bạn có thể căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong đó không thể bỏ qua các tiêu chí đánh giá sau đây: Không gian: Đây là một trong những tiêu chí đầu tiên để bạn lựa chọn phòng tập yoga chất lượng, phù ...

Lợi ích của Gym đối với vóc dáng Lợi ích của Yoga đối với vóc dáng Tập Gym giảm cân hay tập Yoga giảm cân? Đó luôn là câu hỏi boăn khoăn của các nàng đang có mong muốn thay đổi vóc dáng. Mỗi phương pháp tập luyện đều có ưu thế riêng. Để chọn lựa được bộ môn phù hợp với mình, các nàng cần hiểu rõ bản chất của từng bộ môn là gì. Lợi ích của Gym đối với vóc dáng Mỗi giờ tập gym giảm cân đốt cháy từ 400 đến 800 calo thế nên gym chính là bộ môn thể thao giúp đốt cháy lượng mỡ dư thừa vô cùng hiệu quả. Đây là bộ môn được khuyến khích dành cho các nàng muốn giảm mỡ bụng để có vòng eo thon gọn, săn chắc, vóc dáng cân đối. Gym với các bài tập đa dạng, có tác động lên 3 vòng của nàng sẽ giúp các nàng có thân hình cân đối, quyến rũ hơn. Ăn uống khoa học, kết hợp với tập gym đều đặn sẽ là công thức tuyệt vời cho nàng muốn giảm cân hiệu quả, an toàn. Đồng thời bộ môn này còn giúp tăng nhịp tim, cải thiện sức khỏe, tăng cường khả năng chịu đựng, thế nên không chỉ vóc dáng mà cả sức khỏe của nàng cũng ngày một được cải thiện hơn. Lợi ích của Yoga đối với vóc dáng Yoga được biết nhiều nhất với việc giúp giảm căng thẳng, âu lo, cân bằng thần kinh. Ngoài những tác động tinh thần, Yoga còn là công cụ giúp cho cơ thể thêm phần dẻo dai, khỏe mạnh. Luyện tập Yoga giảm cân đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại. Thế nên, các bài tập Yoga đặc biệt dành cho những ai đang bị căng thẳng, áp  lực trong cuộc sống, đồng thời các bài tập Yoga tưởng chừng nhẹ nhàng nhưng cũng có tác dụng đốt cháy calo vô cùng lớn. Mỗi giờ tập Yoga có thể đốt cháy lên đến 600 calo thế nên tập Yoga giảm cân hoàn toàn là điều có thể. Như vậy, cả Gym hay Yoga đều có tác dụng giảm cân hiệu quả. Tập gym giảm cân với những bài tập liên tục tác động trực tiếp đến từng nhóm cơ trên cơ thể, bài tập Yoga nhẹ nhàng tác động lên vóc dáng và tinh thần, cả hai đều mang lại lợi ích cho người  tập. Việc của nàng là chọn ngay một trong hai bộ môn Gym hoặc Yoga để thực hành ngay hôm nay, chuẩn bị chờ đón mùa hè nóng bỏng trước mắt. Rosie T (CALIPSO) Ảnh: greatist.com & thehoneycombers.com

Yoga có mặt tại hàng trăm quốc gia trên toàn thế giới, là ưu tiên số 1 trong tất cả các “bí kíp” kéo dài sức khỏe, vẻ đẹp thanh xuân và tuổi thọ, Yoga được biết đến là “phép màu” trong phòng tập thể dục thể thao khắp hành tinh. ,… Vì thế, ngày càng có nhiều người bắt đầu tập Yoga. Tuy nhiên, nếu bạn mới biết đến và bắt đầu đăng ký tập luyện Yoga thì chắc chắn bạn sẽ không thể biết được trung tâm Yoga nào uy tín ở quận 5, Tp.HCM vì có rất nhiều điểm tập Yoga mà bạn lại không thể đến từng nơi để thử nghiệm chất lượng. Bài viết sau đây, Tikibook sẽ gợi ý giúp bạn các trung tâm Yoga uy tín và chất lượng tại quận 5, Tp.HCM. Hãy cùng Tikibook tham khảo và đưa ra những lựa chọn phù hợp nhé!

Yoga có mặt tại hàng trăm quốc gia trên toàn thế giới, là ưu tiên số 1 trong tất cả các “bí kíp” kéo dài sức khỏe, vẻ đẹp thanh xuân và tuổi thọ, Yoga được biết đến là “phép màu” trong phòng tập thể dục thể thao khắp hành tinh. ,… Vì thế, ngày càng có nhiều người bắt đầu tập Yoga. Tuy nhiên, nếu bạn mới biết đến và bắt đầu đăng ký tập luyện Yoga thì chắc chắn bạn sẽ không thể biết được trung tâm Yoga nào uy tín ở quận 4, Tp.HCM vì có rất nhiều điểm tập Yoga mà bạn lại không thể đến từng nơi để thử nghiệm chất lượng. Bài viết sau đây, Tikibook sẽ gợi ý giúp bạn các trung tâm Yoga uy tín và chất lượng tại quận 4, Tp.HCM. Hãy cùng Tikibook tham khảo và đưa ra những lựa chọn phù hợp nhé!

Thảm Yoga là người bạn đồng hành giúp người dùng luyện tập các bài tập Yoga hay các bài tập với trọng lượng cơ thể, tuy chỉ là một dụng cụ bổ trợ nhưng nó lại quyết định phần nhiều đến hiệu quả tập luyện của bạn. Tùy theo mục đích bài tập và nhu cầu sử dụng người dùng cân nhắc lựa chọn thảm sao cho phù hợp với nhất nhu cầu. Vì vậy việc tìm đến một shop bán hàng uy tín, đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp và dịch vụ mua hàng chất lượng là một điều cần thiết với bất kỳ khách hàng nào đang có nhu cầu sử dụng các sản phẩm nói chung và thảm tập Yoga nói riêng. Cùng Tikibook tìm hiểu một số shop bán thảm tập Yoga chất lượng nhất trên Shopee nhé.

1. Raja Yoga 2. Câu Lạc Bộ Yoga Ban Mê Hari’s 3. Ant Yoga 4. B.L.B Fitness & Yoga 5. Clb Yoga Ban Mê 6. Câu lạc bộ Phụ nữ Khoẻ đẹp DakLak 7. SUN YOGA Club Thời thế càng hiện đại thì người ta càng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe, sắc đẹp. Và Yoga la một bộ môn hiệu quả tác động đến toàn bộ cơ thể, các cơ, mạch máu, cải thiện vóc dáng lẫn sức khỏe. Cùng điểm danh qua top các trung tâm tập Yoga BMT Daklak uy tín: 1. Raja Yoga Yoga, thiền đã là khái niệm không còn quá xa lạ với mỗi người đặc biệt là với những người đi làm 8 tiếng, dân công sở không có quá nhiều thời gian. Cần những bài tập rèn luyện sức khỏe và cải thiện vóc dáng. trung tâm raija yoga bmt Phòng tập Raija là nơi chuyên nghiệp và đẳng cấp được đầu tư kỹ lưỡng về cơ sở hạ tầng. Các bài học được nâng cao và cập nhật liên tục với đội ngũ giáo viên cực tâm huyết. Các bài giảng được giáo viên chỉ dẫn tận tình và hữu ích thích hợp với lứa người trung niên và cao tuổi Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 40 Hùng Vương, Tự An, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 2. Câu Lạc Bộ Yoga Ban Mê Hari’s Nếu bạn đang mong muốn một thân hình thon gọn, một sức khỏe dẻo dai. Thì yoga là môn thể theo nhẹ nhàng và ít tốn kém thời gian nhất phù hợp cho bạn. Những bài tập nhẹ nhàng và uyển chuyển phù hợp với mọi lứa tuổi, giúp giảm căng thẳng, xả stress và thư giãn là những lợi ích nổi bật của bộ môn này khi đến với Hari’s. Câu Lạc Bộ Yoga Ban Mê Hari’s Các giảng viên tại đây đều rất tận tình, chuyên môn cao và vui vẻ, thỏa mái khiến cho các buổi tập tại Hari’s đều thư giãn và rất hiệu quả. Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 101 Lê Thánh Tông, Tân Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 3. Ant Yoga Phòng tập được thiết kế và đầu tư bài bản rộng rãi, thoáng mát và rất thư giãn, yên tĩnh. Giáo viên dễ thương có chuyên môn cao tận tình và chỉ dẫn chu đáo, vui vẻ. Tại đây có rất nhiều đối tượng tới theo học như người muốn giảm cân, muốn tăng cân, muốn tập các bài tập cải thiện sắc đẹp, đào thải độc tố, cải thiện sức khỏe… Ant Yoga Chỉ với những động tác cơ bản và nâng dần về chuyên môn các bạn hoàn toàn có thể tự tập tại nhà sau 2-3 tháng theo học mang lại chất lượng cuộc sống cao. Thông tin liên hệ: Địa chỉ: 01 Đường Ngô Tất Tố, Tự An, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 4. B.L.B Fitness & Yoga Nếu bạn không có nhiều thời gian cho ...

Liên hệ 2. Trang Miu Shop – Nữ Hoàng Đồ Tập Yoga Liên hệ 3. Livan Sport – Nơi Bán Đồ Yoga Chất Lượng Liên hệ: 4. Miu Sport – Đồ Tập Yoga Giá Rẻ Liên hệ 5. Grace’s Sweet – Đồ Yoga Chất Lượng Nhất Liên hệ 6. Linhlee Store – Chuyên Về Đồ Yoga Liên hệ 7. Beauty Chipi Shop – Địa Chỉ Đồ Tập Yoga Xuất Khẩu Liên hệ 8. Fitshop – Chất Lượng Tuyệt Hảo Liên hệ 9. Bupfashion – Mẫu Mã Đẹp Liên hệ 10. OKMENSHOP.COM – Địa Chỉ Quần Áo Tập Thể Hình Liên hệ Bạn có một cơ thể không hoàn hảo và đang muốn tập yoga để lấy lại vóc dáng của bản thân. Nhưng bạn lại không biết nơi đâu bán đồ tập yoga, lựa chọn thế nào cho phù hợp với bản thân. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về top 10 cửa hàng bán đồ tập yoga ở Hà Nội nào! Xem Ngay Top 13 Khóa Học Kiếm Tiền Online Hiệu Quả Nhất 2021 Theo Dõi Ngay Top 8 Khóa Học Kiếm Tiền Trên Youtube Online Chất Lượng Top 9 Khóa Học Kỹ Năng Tuyển Dụng Nhân Sự Online Thu Hút Nhân Tài 1. Kensport – “Người Việt Nam Dùng Hàng Việt Nam” Thương hiệu Kensport được rất nhiều người dùng biết đến và luôn mang đến cho khách hàng những mẫu đồ chất lượng, mẫu mã đa dạng với nhiều kích cỡ, màu sắc. Cửa hàng bán đồ tập yoga ở Hà Nội này luôn khẳng định vị trí của mình dù chỉ mới thành lập. Hàng tháng, Kensport luôn tung ra những sản phẩm mới về gym, yoga, zumba, aerobic.. với chất lượng cao, độ co giãn tốt và rất thấm hút mồ hôi. đồ yoga Kensport Từ áo quần tập y cho đến yoga đồ bơi, từ dụng cụ cho đến các thiết bị hỗ trợ, Kensport sẵn sang chào đón bạn! đồ yoga Kensport Liên hệ Địa chỉ: 1/155 Đặng Tiến Đông – Đống Đa Điện thoại: 093 636 89 28 Fanpage:  www.facebook.com/kensport.vn Website:  kensport.vn 2. Trang Miu Shop – Nữ Hoàng Đồ Tập Yoga Đến với Trang Miu Shop, bạn sẽ vô cùng ngỡ ngàng bởi đây là cửa hàng quần áo, đồ tập hàng xuất khẩu giá rẻ cực đẹp, uy tín và chất lượng. Sản phẩm ở đây đã được kiểm định đảm bảo sản phẩm tốt nhất. đồ yoga Trang Miu Shop Đến với cửa hàng bán đồ tập yoga ở Hà Nội này bạn có thể lựa chọn cho mình những bộ đồ đẹp nhất để đến phòng tập mà không phải lo lắng về giá tiền và chất lượng. Trang Miu là chuỗi cửa hàng đồ tập yoga nổi tiếng tại Việt Nam. Do vậy, nơi đây luôn nhận được sự hài lòng của khách hàng. đồ yoga Trang Miu Shop Liên hệ Địa chỉ: 16 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội Điện thoại: 094.566.9603 Facebook: https://www.facebook.com/TrangMiu.vn/ 3. Livan ...

1. Phòng tập Tapo Yoga & Health Academy – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Các dịch vụ tại Tapo Yoga gồm: 2. Phòng Tập Vườn Yên Yoga – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Các dịch vụ yoga mà Vườn Yên cung cấp là: 3. Phòng Tập Hoàng Thanh – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Hiệu Quả Lý do bạn nên chọn Hoàng Thanh: 4. Phòng Tập Vũ Lê – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Lý do bạn nên chọn Vũ Lê Fitness and Yoga: 5. Phòng Tập California Fitness And Yoga – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa  Các bài tập yoga có ở câu lạc bộ là: 6. Phòng Tập The V Fitness And Yoga – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Lý do bạn nên chọn The V Fitness and Yoga Centers: 7. Phòng Tập K.H.K Yoga & Fitness – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Hiệu Quả Các bài tập được thiết kế phù hợp từng yêu cầu học viên: 8. Phòng Tập Shubha Yoga – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Uy Tín Shubha Yoga đang tổ chức các khóa học như sau: Lý do bạn nên chọn Shubha Yoga: 9. Phòng Tập New Life Yoga & Health Care – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Lý do bạn nên tham gia lớp học của New Life: 10. Quoc Thuan Fitness Centre – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Tập yoga là cách giúp bạn giải tỏa mệt mỏi sau những ngày dài làm việc. Bạn đang cần tìm phòng tập yoga hiệu quả tại Biên Hòa? Hãy cùng Top Đồng Nai điểm qua ngay top 10 các phòng tập yoga ở Biên Hòa uy tín nhất nhé! 1. Phòng tập Tapo Yoga & Health Academy – Các Phòng Tập Yoga Ở Biên Hòa Tapo Yoga là trung tâm yoga chuyên nghiệp cùng sự đồng hành giảng dạy của các bậc thầy về yoga đến từ Ấn Độ. Tại đây bạn sẽ được đào tạo phương pháp tập yoga một cách bài bản nhất. Giúp bạn có thể có một cơ thể dẻo dai, mềm mại và khỏe mạnh. Tapo Yoga luôn đưa ra các cách tập yoga chuyên nghiệp, được phát triển qua từng năm. Bạn có thể yên tâm, hãy để Tapo Yoga dạy cho bạn. Bên cạnh đó, với tình hình dịch bệnh, phòng tập đã tiến hành live stream trên trang fanpage chính của mình, giúp bạn không bỏ lỡ một buổi tập nào nhưng vẫn đảm bảo sự an toàn. Tapo Yoga là một trong các phòng tập yoga ở Biên Hòa chuyên nghiệp nhất. TAPO YOGA Các dịch vụ tại Tapo Yoga gồm: Yoga chăm sóc sức khỏe. Yoga trị liệu. Yoga cho mẹ bầu. Yoga cho các bé. Yoga giảm cân. Yoga nâng cao. Nhận dạy yoga cho cá nhân, gia đình, nhóm, văn phòng. Thông tin liên hệ: Địa chỉ: Lô BN2-LK1, KDC D2D, KP7, phường Thống ...

Thảm tập yoga rất cần thiết để người tập có thể thực hiện những bài tập dễ dàng hơn. Sản phẩm còn giúp giảm chấn thương và nâng cao hiệu quả rất tốt. Để những bài yoga chất lượng hơn, việc chọn mua sản phẩm tốt là vô cùng quan trọng. Vậy ReviewAZ xin chia sẻ một số thương hiệu thảm tập yoga tốt và chất lượng dưới đây. Mọi người sẽ hiểu hơn về từng loại sản phẩm tốt nhất hiện nay. Thảm tập yoga là gì? Tiêu chí để lựa chọn thảm tập yoga chất lượng Kích thước thảm Yoga Độ dày của thảm tập yoga Tính đàn hồi của thảm tập yoga Độ chống trơn trượt Thương hiệu nào sản xuất thảm tập yoga tốt Thương hiệu Adidas Thương hiệu Yoga Relax Việt Nam Thương hiệu Liforme Thương hiệu Manduka Thương hiệu Reebok Review top 5 thảm tập yoga tốt nhất hiện nay Thảm tập yoga Adidas 10600RDFL Thảm tập Yoga Relax TPE 2 lớp Thảm tập yoga Liforme Travel Mat Thảm tập yoga Manduka PROlite® 4.7mm Thảm tập yoga Pilates Mat Reebok Thảm tập yoga là gì? Thảm tập yoga là dụng cụ không thể thiếu khi tập yoga. Sản phẩm là loại thẩm có thiết kế đặc biệt để phù hợp với những bài tập yoga. Người tập sẽ chống lại cơn đau, cân bằng tốt hơn khi sử dụng thảm tập. Thảm tập sẽ được sản xuất từ nhiều chất liệu khác nhau. Nhìn chung, chúng ta nên lựa chọn loại thân thiện và an toàn với sức khỏe. Quá trình tập yoga sẽ được nâng cao hơn rất nhiều. Tiêu chí để lựa chọn thảm tập yoga chất lượng Thảm tập yoga đóng vai trò quan trọng trong việc tập luyện. Để lựa chọn được sản phẩm tốt, mọi người tham khảo tiêu chí dưới đây. Cụ thể như sau: Kích thước thảm Yoga Một chiếc thảm tập đủ kích thước với cơ thể sẽ tạo cảm giác thoải mái khi tập luyện. Người sử dụng có thể lựa chọn kích thước như sau: Kích thước 173cm x 61cm: Kích thước sử dụng cho người người có chiều cho từ 1m70 trở xuống. Kích thước 181cm x 61 cm: Sử dụng cho những người có chiều cao trên 1m70 Độ dày của thảm tập yoga Tiếp theo là độ dày của thảm tập. Sản phẩm có độ dày hay mỏng sẽ phù hợp với mức độ của người tập luyện. Thảm tập có độ dày khác nhau từ 1.5mm đến 10mm. Người tập nên dựa theo: Đối với người mới tập: Độ dày thích hợp là 5mm đến 10mm Đối với người đang nâng cao mức độ: 4mm đến 5mm Đối với người tập thành thạo: Độ dày phù hợp là 1.5mm đến 3mm Tính đàn hồi của thảm tập yoga Một tấm thảm tốt sẽ có độ đàn hồi tốt và ổn định. Điều này sẽ giúp người tập luyện hạn chế được ...

Shop quần áo tập Yoga BK Sport Cửa hàng quần áo tập Yoga Chi Sport Shop quần áo tập Yoga Sporter Cửa hàng quần áo tập Yoga Shamdi Shop quần áo tập Yoga Ngọc Sport Công ty Tnhh Thể Thao Vina Shop quần áo tập Yoga Thegioidotap.vn Shop quần áo tập Yoga Yousport.vn Shop quần áo tập Yoga 2T SPORT Shop quần áo tập Yoga Maxxsport Kết luận Yoga hiện nay là một môn thể thao không còn quá xa lạ với chị em phụ nữ, đây không chỉ là một bài tập thể chất, mà còn là một bài tập thể dục tinh thần. Vì vậy, hầu hết phụ nữ ngày nay đều lựa chọn hình thức thể thao này để có được vóc dáng cân đối, khỏe mạnh như mơ ước. Tuy nhiên, việc tập luyện hiệu quả phải cần đến trang phục phù hợp để vừa tập luyện thoải mái vừa tôn được vẻ đẹp của bạn và quần áo tập Yoga là một trang phục không thể thiếu đối với những người tập Yoga nói chung và chị em nói riêng. Do đó hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn top 10 shop bán quần áo tập Yoga đẹp rẻ nhất Tp HCM. Shop quần áo tập Yoga BK Sport Cửa hàng quần áo tập Yoga Chi Sport Shop quần áo tập Yoga Sporter Cửa hàng quần áo tập Yoga Shamdi Shop quần áo tập Yoga Ngọc Sport Công ty Tnhh Thể Thao Vina Shop quần áo tập Yoga Thegioidotap.vn Shop quần áo tập Yoga Yousport.vn Shop quần áo tập Yoga 2T SPORT Shop quần áo tập Yoga Maxxsport Kết luận Shop quần áo tập Yoga BK Sport BK Sport là một cái tên thường được các bạn trẻ yêu thích thể thao nhắc đến. Với 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh quần áo thể thao, BK Sport đã tạo dựng được vị thế vô cùng vững chắc trong lòng người tiêu dùng. Yoga BK Sport có hàng trăm kiểu dáng trong cửa hàng về chất liệu, màu sắc, giá cả khác nhau, cho phép bạn có những lựa chọn phù hợp thú vị nhất. Cửa hàng được biết đến với những bộ tập Yoga phong cách đơn giản và cá tính, khỏe khoắn, năng động, tràn đầy tự tin và năng lượng tích cực. Tất cả các sản phẩm đều có chất liệu vải dày và đẹp, co giãn bốn chiều, thấm hút mồ hôi cực tốt, bạn gái có thể dễ dàng lựa chọn kiểu dáng yêu thích, đan lưới, đan dây,…. Giá cả tại Yoga BK Sport vô cùng hợp lý phù hợp chỉ với 100.000đ bạn đã có thể tìm được một sản phẩm ưng ý cho mình. Một lợi thế lớn nữa dành cho khách hàng là đội ngũ nhân viên tư vấn rất nhiệt tình luôn sẵn sàng hỗ trợ mọi lúc, mọi nơi để làm hài lòng bất kỳ khách hàng khó tính ...

Phòng tập California TPHCM King Fitness & Yoga Sài Gòn Yoga Secret Club Bình Thạnh Star Fitness Sài Gòn Trung tâm yoga K.I.M Phòng tập Yoga Hương Tre Elite Fitness – Phòng tập Yoga Sài Gòn Phòng tập Yoga City GYM VYoga world Advance fitness GYM Dưới đây là thông tin về một số phòng tập yoga TPHCM nổi tiếng và chất lượng. Tập Yoga là một trong những loại hình thể thao được rất nhiều chị em yêu thích và lựa chọn. Nguyên nhân là bởi dễ tập, động tác nhẹ nhàng không đòi hỏi nhiều sức lực nhưng lại mang đến sự dẻo dai cho người tập. Phòng tập California TPHCM King Fitness & Yoga Sài Gòn Yoga Secret Club Bình Thạnh Star Fitness Sài Gòn Trung tâm yoga K.I.M Phòng tập Yoga Hương Tre Elite Fitness – Phòng tập Yoga Sài Gòn Phòng tập Yoga City GYM VYoga world Advance fitness GYM Phòng tập California TPHCM Nếu bạn đang tìm kiếm một phòng tập yoga TPHCM thì nhất định không thể bỏ qua phòng tập này. Là phòng tập khá nổi tiếng và được xem là phòng tập có chất lượng hàng đầu tại thành phố. Được nhiều khách hàng tin tưởng, đánh giá cao về chất lượng, phòng tập California sở hữu đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình và nhẹ nhàng. Bên cạnh đó việc có nhiều chi nhánh khiến bạn có thể dễ dàng chọn cho mình một trung tâm gần nhất với địa chỉ của mình. Đây là sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều người yêu thích yoga. Tới đây bạn sẽ tìm thấy cộng đồng những người yêu thích bộ môn này. King Fitness & Yoga Sài Gòn Platinum Wellness Center nằm ngay trung tâm thành phố, là câu trả lời hoàn hảo nhất khi bạn cần tìm phòng tập yoga gần đây. Yoga là bộ môn đòi hỏi sự dẻo dai và sức bền, tới đây bạn sẽ được tiếp cận yoga một cách bài bản và chuẩn xác nhất. Được trang bị những thiết bị cùng dụng cụ hiện đại bài bản đi cùng với chương trình luyện tập thích hợp, bạn sẽ không cần lo lắng khi lần đầu tiếp cận bộ môn này. Đọc Thêm: Top 9 Trung Tâm Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản TPHCM Chất Lượng Cao Bài tập tại đây được chia thành nhiều cấp độ, đáp ứng nhu cầu của học viên.Tập yoga không chỉ giúp giữ gìn vóc dáng và nâng cao sức khỏe mà còn gìn giữ tuổi xuân, có lẽ vậy đây là bộ môn được nhiều chị em yêu thích. Tới với phòng tập này bạn sẽ được xây dựng bài tập riêng, thích hợp với tuổi cùng sức khỏe của mình. Yoga Secret Club Bình Thạnh Phòng yoga tại Bình Thạnh này không chỉ nhận dạy yoga tại phòng tập mà còn nhận hướng dẫn các học viên tại nhà. Nếu không thể đến phòng tập ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก