Top 211+ bài viết bhutan đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Hành trình 5N4Đ khám phá Bhutan – “vương quốc hạnh phúc”
  2. Đến thị trấn Phuntsholing Bhutan khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên và tôn giáo
  3. Review tất tần tật tour du lịch Bhutan giá bao nhiêu tiền? 
  4. Cẩm nang du lịch Bhutan, khám phá những món đặc sản ngon khó cưỡng
  5. Review tất tần tật kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc cực chi tiết
  6. Kinh nghiệm du lịch Bhutan giá rẻ: Lịch trình 6 ngày 5 đêm
  7. Tu viện Chimi Lhakhang: ngôi chùa cầu con linh thiêng của Bhutan
  8. Thị trấn Trashigang Bhutan: 'viên ngọc quý của phương Đông'
  9. Thị trấn Trongsa: Trái tim của đất nước Bhutan
  10. Du lịch Bhutan - Hành trình du ngoạn về đất Phật
  11. Đi Bhutan cần bao nhiêu tiền? Tất tần tật kinh nghiệm du lịch Bhutan 2023
  12. Giải đáp thắc mắc: “Du lịch Bhutan có gì?”
  13. Sự đồng điệu độc đáo trong văn hóa Ấn Độ Bhutan
  14. Món ăn ở Ấn Độ Bhutan - đánh thức vị giác với nền ẩm thực phong phú
  15. Ghé thăm thị trấn Samdrup Jongkhar lâu đời nhất Bhutan
  16. Chuyến tham quan văn hóa đến bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan
  17. Thư viện Quốc gia Bhutan: nơi chứa đựng di sản văn hóa, tôn giáo của Bhutan
  18. Khám phá Ấn Độ Bhutan - chiêm ngưỡng vẻ đẹp vùng Himalaya
  19. Hành trình du lịch Ấn Độ Bhutan với những khám phá mới lạ
  20. Đến Bhutan, đi tìm bình yên tại ni viện Kila Gompa
  21. Đi bộ xuyên hồ tại đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek Bhutan
  22. Thung lũng Bumthang: trung tâm tôn giáo của Bhutan
  23. Ghé thăm vườn quốc gia hoàng gia Manas lâu đời ở Bhutan
  24. Đến Punakha nhất định phải đi bè trên sông Mo Chhu Bhutan
  25. Pháo đài Zuri Dzong Bhutan: điểm du lịch hàng đầu thung lũng Paro
  26. Vẻ đẹp của con đường mòn xuyên Bhutan: Đất nước hạnh phúc nhất thế giới
  27. Du lịch Bhutan nhớ đến thăm tu viện Gangtey
  28. Chinh phục đèo Chele La Bhutan hùng vĩ và đầy thử thách
  29. Du lịch Bhutan – Tất tần tật kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc
  30. Tham quan Pháo đài Simtokha Dzong cổ nhất Bhutan
  31. Du lịch Wangdue Phodrang khám phá thiên nhiên và văn hóa Bhutan
  32. Top những thung lũng đẹp ở Bhutan khiến du khách xuýt xoa
  33. Pháo đài Trongsa Dzong: kiến trúc pháo đài lớn nhất Bhutan
  34. Hành hương đến thủ đô Thimphu Bhutan trải nghiệm nhiều điều tuyệt vời
  35. Cay nồng vị ngon khi thưởng thức đặc sản Ema datshi Bhutan
  36. Chinh phục ngọn núi Jomolhari Bhutan linh thiêng trên dãy Himalaya
  37. Tu viện Rinpung Dzong Bhutan: điểm tham quan hàng đầu thung lũng Paro
  38. Đến khu bảo tồn Motithang Takin chiêm ngưỡng linh vật quốc gia Bhutan
  39. Đi tìm bình yên tại tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan
  40. Du lịch Bhutan: Khám phá top 8 điểm đến hấp dẫn du khách
  41. Trải nghiệm đi bộ đường dài đến tu viện Phajoding Bhutan
  42. Chùa Kichu Lhakhang Bhutan – ngôi chùa thiêng lâu đời nhất Bhutan
  43. Bhutan – “Đất nước hạnh phúc nhất thế giới”
  44. Tìm hiểu tour Bhutan từ HCM có gì đặc biệt?
  45. Một số kinh nghiệm hữu ích du lịch Bhutan
  46. Chơi gì ở Bhutan? Điều thú vị về các bức tranh dương vật trên khắp đất nước
  47. 23 sự thật về Bhutan – Tiết lộ những thú vị về đất nước hạnh phúc nhất thế giới
  48. Thung lũng Haa – địa điểm ngọt ngào được giấu kín ở Bhutan khiến du khách phải ghé thăm
  49. Đèo Dochula, Bhutan: 3 lý do khách du lịch phải ghé thăm nơi đây
  50. Du lịch Bhutan và những điều cần phải biết tại quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
  51. Bỏ túi kinh nghiệm xin visa Bhutan và những điều cần ghi nhớ
  52. 3 bài học kinh nghiệm Bumdra Trek ở Bhutan ở độ cao 3900m trên mực nước biển
  53. 5 huyền thoại bí ẩn về vương quốc Bhutan và câu trả lời cho các lời đồn thổi
  54. 15 địa điểm tham quan Paro sẽ khiến khách du lịch Bhutan mê mẩn không thôi
  55. Trekking ở Bhutan- một kinh nghiệm tuyệt vời không giống như những nơi khác
  56. Nên đi du lịch Bhutan vào thời gian nào? Thời tiết và lễ hội ở Bhutan
  57. 9 trải nghiệm ở Thimphu Bhutan
  58. Ghé thăm đất nước hạnh phúc Bhutan và trải nghiệm nền ẩm thực đặc sắc
  59. Khám phá Bhutan – đất nước hạnh phúc nhất thế giới
  60. Lý do không phải ai cũng có thể du lịch Bhutan
  61. Du lịch Bhutan, khám phá những tu viện cổ xưa
  62. Đặc Sắc Những Lễ Hội Truyền Thống Tại Bhutan
  63. Bất ngờ với ẩm thực Bhutan – Đất nước hạnh phúc nhất Thế Giới
  64. Vì Sao Bhutan Là Quốc Gia Hạnh Phúc Nhất Thế Giới?
  65. Dừng Chân ở Bhutan – Quốc Gia “thịnh Vượng” Nhất Thế Gian
  66. Thưởng thức Ema Datshi, món ăn độc đáo của Bhutan
  67. Những điều thú vị trong văn hóa ẩm thực Bhutan
  68. Top những đặc sản nên thử tại Bhutan
  69. Những điều làm nên Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới
  70. Khám phá các tu viện ở “xứ sở của hạnh phúc” Bhutan
  71. Đến ngay Bhutan để khám phá những địa danh này
  72. Du lịch Bhutan tự túc, được hay không?
  73. Khám phá Tashichho Dzong - trung tâm quyền lực của Bhutan
  74. Mùa xuân Bhutan có lễ hội gì đặc sắc?
  75. Top những món ăn nên thử tại Bhutan
  76. Khám phá nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống Bhutan
  77. Muôn màu, muôn vẻ với những món ăn truyền thống tại Bhutan
  78. Độc đáo tín ngưỡng phồn thực tại Bhutan
  79. Hòa mình vào lễ hội chào đón năm mới tại Bhutan
  80. Những điều cần biết khi đi du lịch Bhutan
  81. Ăn gì, chơi gì ở Bhutan để có chuyến đi trọn vẹn?
  82. Khí hậu khi du lịch Bhutan mùa xuân đẹp đến nao lòng
  83. Du lịch Bhutan nhất định phải thử 5 món “cực ngon, cực Bhutan” này
  84. Khám phá sân bay Paro của Bhutan
  85. Những điều ít biết về trang phục của Bhutan
  86. Khám phá hương vị ẩm thực phong phú của Bhutan
  87. Du lịch Bhutan mua quà gì về làm kỷ niệm
  88. Khám phá các đặc điểm văn hóa Bhutan
  89. Món ăn Bhutan rất hấp dẫn nhưng liệu có dễ ăn?
  90. Mua gì về làm quà khi đến Bhutan?
  91. Bhutan và những điều bí ẩn thu hút du khách khám phá
  92. Du lịch Bhutan, hòa mình vào không khí mùa lễ hội
  93. Ngẩn ngơ với vẻ đẹp kiến trúc Dzong của Bhutan
  94. Du lịch Bhutan mùa hè có gì đặc sắc
  95. Du lich Bhutan mùa nào đẹp nhất trong năm?
  96. Dừng chân khám phá nơi pháo đài nổi tiếng Tashicho Dzong ở Bhutan
  97. Những thú vị về Kyichu Lhakhang, ngôi chùa cổ nhất ở Bhutan
  98. Cần lưu ý điều gì khi chuẩn bị tour du lịch đến Bhutan
  99. Những điều cần biết về ẩm thực Bhutan
  100. Độc đáo các loại trang phục truyền thống của người Bhutan
  101. Độc đáo văn hoá thờ tượng hình dương vật tại Bhutan
  102. 5 món ăn nhất định phải thử tại Bhutan
  103. Phải lòng với những món ngon độc đáo tại Bhutan
  104. Những điều cần biết về lễ hội Bhutan đặc sắc trong năm
  105. Bhutan có địa điểm nào đẹp hấp dẫn du khách đến thế
  106. Khám phá các địa điểm nổi tiếng tại Bhutan
  107. Hòa mình vào những lễ hội đặc sắc Bhutan đầy thú vị
  108. Tu viện Tiger’s Nest – Biểu tượng rực rỡ của văn hóa Bhutan
  109. Bhutan – Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới với nhiều điều lý thú !
  110. TOP 7 điểm đến hấp dẫn khi du lịch Bhutan dịp 30/4
  111. Khám Phá Tu Viện Paro Taktsang - Thánh Địa Liêng Thiêng Nhất Bhutan
  112. Top 10 Địa Điểm Du Lịch Bhutan Bạn Không Thể Bỏ Qua
  113. Những Món Ẩm Thực Bhutan Bạn Không Thể Bỏ Qua
  114. Nên du lịch Bhutan vào thời điểm nào đẹp nhất
  115. Địa Điểm Du Lịch Bhutan Khám Phá Tu Viện Rinpung Dzong
  116. Kinh Nghiệm Du Lịch Bhutan Đầy Đủ Nhất Bạn Phải Biết
  117. Hòa mình vào những lễ hội truyền thống đầy màu sắc du lịch Bhutan
  118. Du lịch Bhutan: Di chuyển, Ẩm Thực, 17+ địa điểm nên tới
  119. Du lịch Tâm Linh Bhutan - Những điều bạn tuyệt đối không được bỏ lỡ
  120. Kinh nghiệm du lịch Bhutan
  121. Ngắm Bhutan - Vùng đất hạnh phúc
  122. Khám phá Bhutan- thiên đường hạnh phúc nhất thế giớ
  123. Cuộc sống thú vị của quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Bhutan
  124. Một vòng Bhutan - Vương quốc hạnh phúc
  125. Vương quốc Bhutan bên triền núi Himalaya
  126. 20 sự thật thú vị về Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới
  127. 6 điều không tưởng chỉ có ở Bhutan không phải ai cũng biết
  128. VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI THÍCH DU LỊCH BHUTAN?
  129. 10 điều thú vị nhất mà bạn chưa biết về đất nước Bhutan
  130. Du lịch Bhutan nên mua gì làm quà? Đồ lưu niệm ở Bhutan
  131. Du lịch Bhutan vào mùa nào, tháng mấy đẹp, lý tưởng nhất?
  132. Những món ăn ngon nổi tiếng ở Bhutan – Đặc sản Bhutan
  133. Toàn tập thủ tục xin visa du lịch Bhutan: Lệ phí, thời gian
  134. Kinh nghiệm du lịch Bhutan: Đi lại, ăn chơi & chi phí, lịch trình
  135. Những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất ở Bhutan hiện nay
  136. Bhutan - Nơi Hạnh phúc được khai sáng?
  137. Brokpa – bộ lạc du mục ở Bhutan
  138. Bhutan, điểm nên đến năm nay
  139. 7 lý do khiến Bhutan nghèo nhưng yên bình nhất thế giới
  140. Bhutan – Cõi hạnh phúc của miền hạ giới
  141. Ngắm Bhutan đẹp ngoài sức tưởng tượng dưới ống kính của travel blogger Nhị Đặng
  142. 10 lý do khiến bạn phải đến Bhutan trong năm 2016
  143. Bhutan - đất nước chạy trốn khỏi văn minh thế giới
  144. Bhutan – Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
  145. 7 điều ít người biết về xứ sở hạnh phúc nhất thế giới Bhutan
  146. "Của quý" đàn ông - Bùa thiêng may mắn ở Bhutan
  147. Ẩm thực của quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Bhutan có gì hấp dẫn?
  148. Lễ hội mùa thu đầy sắc màu ở Bhutan
  149. Tất tần tật từ A-Z kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc
  150. Kinh nghiệm du lịch Bhutan – một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
  151. Jasha Maru và hàng loạt những món ăn nổi tiếng tại Bhutan làm say lòng thực khách
  152. Một lần đến ‘quốc gia hạnh phúc’ Bhutan
  153. Chiêm ngưỡng những khung hình đẹp về Bhutan – quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
  154. 5 món ăn phải thử khi đến Bhutan
  155. Những khoảnh khắc tuyệt đẹp ở xứ sở cổ tích Bhutan
  156. 10 lý do khiến bạn phải đến du lịch Bhutan trong năm 2016
  157. 7 tư vấn hữu ích của Nguyên Khang về Bhutan
  158. Hình ảnh quốc gia Phật giáo Bhutan thanh bình
  159. Bộ tộc chật vật giữ nếp sống cổ xưa ở Bhutan
  160. Bhutan – lễ hội mùa thu nhìn không chán mắt
  161. 10 trải nghiệm chỉ có ở Bhutan
  162. Chiếc áo Gho độc đáo ở Bhutan
  163. Em ơi Bhutan mùa tuyết tan
  164. Những trải nghiệm quý báu của MC Phan Anh ở Bhutan
  165. Đến Bhutan tìm phần còn lại của thiên đường
  166. Cẩm nang du lịch Bhutan từ A đến Z
  167. 7 điều ít người biết về thủ đô của Bhutan
  168. 9 điều thú vị nhất về quốc gia Rồng Sấm, Bhutan
  169. Bhutan hạnh phúc có dễ tìm?
  170. Khám phá ẩm thực của đất nước hạnh phúc Bhutan
  171. 10 lý do khiến người Bhutan luôn cảm thấy hạnh phúc
  172. Cẩm nang du lịch Bhutan, Thimphu, Paro từ A đến Z
  173. Đến tu viện Taktsang đón năm mới, cầu bình an ở đất Phật Bhutan
  174. Du lịch Bhutan, khám phá xứ sở của hạnh phúc
  175. Những sắc màu lễ hội tại quốc gia hạnh phúc Bhutan
  176. Những món quà lưu niệm bạn nên mua khi đến Bhutan
  177. Du lịch Bhutan, đến thăm những tu viện cổ xưa
  178. Những sự thật thú vị ở thiên đường hạnh phúc Bhutan
  179. Những điều cần lưu ý khi du lịch Bhutan
  180. Hành trình trải nghiệm hạnh phúc ở Bhutan
  181. Những sự thật về quốc gia hạnh phúc Bhutan
  182. Cùng khám phá những điều thú vị về đất nước Bhutan
  183. Từ A đến Z những điều cần biết trước khi du lịch Bhutan
  184. Hạnh phúc, chân lý sống của vương quốc trên mây Bhutan
  185. Bhutan đẹp như tiên cảnh vào mùa đông
  186. Thước phim tuyệt đẹp về Bhutan qua ống kính của thầy giáo Việt
  187. ‘Cuộc sống đổi thay’ ở đất nước Phật giáo Bhutan
  188. Bhutan – vương quốc của chó hoang và niềm tin hạnh phúc
  189. Có phải ai cũng tìm thấy hạnh phúc ở Bhutan?
  190. Lý do mọi du khách phải trả 250 USD một ngày khi đến Bhutan
  191. Chán nơi xa hoa, nhà giàu thế giới đổ về Iceland, Bhutan
  192. Hành trình khám phá Bhutan trong 5 ngày của cô gái Sài Gòn khiến nhiều người phải ôm mộng ước ao
  193. Đến Bhutan, ngắm phượng tím nở rợp trời vương quốc hạnh phúc
  194. Văn hóa đa thê và bất ngờ ở thiên đường hạnh phúc Bhutan
  195. Kinh nghiệm du lịch Bhutan, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
  196. Định nghĩa ‘hạnh phúc’ hóa giản đơn ở vương quốc trên mây Bhutan
  197. ‘Miền hạnh phúc’ Bhutan
  198. Mùa tuyết rơi tại quốc gia hạnh phúc Bhutan
  199. Điều ít biết về biển báo giao thông ở Bhutan
  200. Bhutan qua lăng kính của du khách Việt

Là đất nước có chỉ số hạnh phúc cao với nền văn hóa Phật giáo phát triển mạnh, Bhutan trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách trên thế giới. Hành trình 5N4Đ khám phá Bhutan – “vương quốc hạnh phúc” Pháo đài Paro Dzong Paro Dzong (hay Rinpung Dzong) nằm trong thung lũng Paro, là một ví dụ điển hình về kiến ​​trúc của Bhutan và đóng vai trò quan trọng trong lịch sử của đất nước. Paro Dzong được xây dựng vào thế kỷ 15 bởi Zhabdrung Ngawang Namgyal, một Lạt Ma Phật giáo Tây Tạng, người đã thống nhất Bhutan. Dzong là một ví dụ nổi bật về kiến ​​trúc của người Bhutan, nổi bật với những bức tường cao chót vót và khu phức hợp sân, đền, văn phòng và khu sinh hoạt. Kiến trúc này phản ánh sự pha trộn đặc biệt giữa chức năng tôn giáo và phong tục văn hóa đặc trưng của đất nước này. Tháp canh Ta Dzong Ta Dzong ban đầu được xây dựng vào năm 1649 như một tháp canh để bảo vệ Paro Dzong trong các cuộc chiến và trở thành một phần của di sản lịch sử và văn hóa phong phú của Bhutan. Tháp canh có hình tròn, một đặc điểm khiến nơi này khác biệt với các dzong hình vuông hoặc hình chữ nhật truyền thống trên khắp Bhutan. Năm 1968, Ta Dzong được chuyển đổi thành Bảo tàng Quốc gia Bhutan. Sự chuyển đổi này đánh dấu sự thay đổi vai trò từ một cấu trúc phòng thủ sang nơi gìn giữ di sản văn hóa. Bảo tàng chứa một bộ sưu tập phong phú về nghệ thuật thông qua các hiện vật, bao gồm trang phục truyền thống, hàng dệt, tranh thangka, vũ khí và đồ gia dụng…Tu viện Tachog Lhakhang Tachog Lhakhang được thành lập vào đầu thế kỷ 15 bởi Thangtong Gyalpo, một vị thánh Tây Tạng nổi tiếng với việc xây dựng những cây cầu sắt bắc qua dãy Himalaya. Tu viện đặc biệt nổi tiếng với cây cầu sắt, một trong số ít cây cầu còn lại được xây dựng ban đầu bởi Thangtong Gyalpo. Cây cầu này, được làm từ dây xích sắt, bắc qua sông Paro và làm tăng thêm vẻ huyền bí của nơi này. Tu viện thường được trang trí bằng những lá cờ cầu nguyện đầy màu sắc, mang đến một môi trường yên tĩnh để du khách chiêm bái. Nội thất của tu viện có nhiều tác phẩm nghệ thuật tôn giáo, bao gồm tranh tường và tượng, phản ánh truyền thống Phật giáo sâu sắc của Bhutan. Tu viện còn có tầm nhìn tuyệt đẹp ra cảnh quan xung quanh dòng sông Paro.Đài tưởng niệm quốc gia Chorten Đài tưởng niệm quốc gia Chorten (hay Thimphu Chorten), là một trong những điểm tham quan nổi tiếng nhất ở thủ đô Thimphu. Đài tưởng niệm được xây dựng vào năm 1974 ...

Giới thiệu về thị trấn Phuntsholing Bhutan Cách di chuyển đến thị trấn Phuntsholing Thời gian đẹp nhất để ghé thăm thị trấn Phuntsholing Những địa danh du lịch ấn tượng ở thị trấn Phuntsholing Bhutan Cổng Bhutan  Trung tâm giống cá sấu Amo Chhu Tu viện Zangto Pelri Lhakhang Tu viện Karbandi Thị trấn Phuntsholing nằm ở phía nam Bhutan là điểm đến tuyệt vời cho những người muốn khám phá vẻ đẹp tự nhiên và văn hóa độc đáo của quốc gia này. Với vị trí gần biên giới với Ấn Độ, nơi đây trở thành một cửa ngõ quan trọng cho du khách để khám phá vùng đất Bhutan huyền bí. Giới thiệu về thị trấn Phuntsholing Bhutan Phuntsholing là một thị trấn xinh đẹp nằm ở phía nam Bhutan, giáp biên giới với Ấn Độ. Đây là một điểm đến quan trọng và cửa ngõ chính để khám phá vẻ đẹp của Bhutan. Với vị trí địa lý đặc biệt, Phuntsholing là nơi giao thoa của hai nền văn hóa Ấn Độ và Bhutan, tạo nên một sự kết hợp độc đáo và mang phong cách riêng. Thị trấn Phuntsholing Bhutan. @wikipedia Phuntsholing nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt vời của núi non, sông suối và rừng rậm xanh tươi. Với khí hậu ôn đới mát mẻ, thị trấn này là một điểm dừng chân lý tưởng để thư giãn và tận hưởng những khung cảnh tuyệt đẹp. Du khách có thể dạo bước trong khu vườn công cộng Karbandi, nơi bạn có thể ngắm nhìn toàn cảnh thành phố và vùng nông thôn xung quanh. Nếu muốn khám phá thêm về văn hóa địa phương thì du khách có thể ghé thăm Nhà thờ Zangtho Pelri, một công trình kiến trúc độc đáo với những tượng Phật đáng kính và các bức tranh tinh tế. Thị trấn này là cửa ngõ vào đất nước Bhutan. @ugyenjigmewangmo Không chỉ là một điểm đến du lịch, thị trấn Phuntsholing cũng là một trung tâm thương mại sầm uất. Thị trấn có một khu chợ nổi tiếng là Zangto Pelri, nơi bạn có thể tìm thấy những sản phẩm thủ công truyền thống độc đáo của Bhutan. Đến đây du khách sẽ có cơ hội mua sắm những món đồ độc đáo như áo gòn Bhutan, đồ gốm thủ công và các sản phẩm thêu tay tinh xảo. @kinleywangmo415 Không chỉ có vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt vời, Phuntsholing còn mang trong mình sự đa dạng văn hóa đặc trưng của Bhutan. Dân tộc Bhutan truyền thống với những trang phục màu sắc tươi tắn và nụ cười thân thiện sẽ khiến bạn cảm thấy ấm áp và vui vẻ. Du khách có thể tìm hiểu về nền văn hóa độc đáo này thông qua việc tham gia các lễ hội truyền thống như tết Losar, tết Tshechu và tết Haa Summer. Những lễ hội này được tổ chức với các hoạt động văn hóa, nhảy múa truyền thống và biểu diễn nghệ ...

Nổi tiếng là quốc gia có chỉ số hạnh phúc xếp vào hàng cao nhất trên thế giới, tour du lịch Bhutan từ trước đến nay vẫn luôn có một sức hút cực lớn đối với đông đảo khách du lịch. Vậy tour du lịch Bhutan giá bao nhiêu tiền? Đây có lẽ là thắc mắc chung của rất nhiều du khách đang có dự định đến tham quan đất nước này. Hãy để Du Lịch Việt giúp bạn review các khoản chi phí cần thiết cho chuyến du lịch Bhutan sắp tới nhé! Review tất tần tật tour du lịch Bhutan giá bao nhiêu tiền? Đôi nét giới thiệu về Bhutan Bhutan là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á, nằm hoàn toàn trong dãy núi Himalaya nổi tiếng cao nhất thế giới. Bhutan nổi tiếng với cảnh quan tuyệt đẹp khiến bất cứ khách du lịch nào cũng xiêu lòng và thương nhớ về quốc gia này. Mặc dù là một đất nước khá nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởng chóng mặt của Bhutan đã khiến rất nhiều người phải trầm trồ. Tiêu chuẩn sống của người dân Bhutan được xếp vào hàng cao của Nam Á và khi du lich Bhutan bạn hoàn toàn có thể thấy rõ điều này.  Tour du lịch Bhutan giá bao nhiêu? Review các khoản chi phí cần thiết Bhutan vốn là điểm đến trong mơ của rất nhiều khách du lịch. Vậy tour du lịch Bhutan giá bao nhiêu? Dưới đây là thông tin về các khoản chi phí cần thiết mà bạn cần phải chi trả cho chuyến đi sắp tới: Chi phí xin visa du lịch Bhutan bao nhiêu tiền? Để có thể xin visa du lịch Bhutan, du khách bắt buộc phải xin được thị thực trước khi khởi hành đến đất nước này. Bạn sẽ không thể nào xin thị thực ở sân bay giống như du lịch Nepal hay Ấn Độ, cũng chẳng thể đến xin tại đại sứ quán mà bắt buộc phải thông qua một Công ty du lịch lữ hành để xin visa. Nếu thông qua Công ty du lịch của Bhutan hoặc một Công ty du lịch bất kỳ có tour du lịch Bhutan, du khách sẽ cần hỏi thật kỹ về cách thức chuyển tiền và cả việc hoãn hay hủy tour du lịch trong trường hợp khẩn cấp. Khi đã thanh toán xong chi phí cho tour du lịch Bhutan, 100% bạn sẽ có thể thành công và đến đây du lịch. Chi phí xin thị thực du lịch Bhutan có giá 40USD và bạn sẽ phải đóng số tiền này ngay tại sân bay Paro của Bhutan khi làm thủ tục nhập cảnh đến đây. Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị các giấy tờ xin visa đó là bản sao hộ chiếu hoặc thông tin về nghề nghiệp hay địa chỉ của bạn. Chi phí cho các phương tiện di chuyển khi du lịch Bhutan Chi phí ...

Bhutan nổi tiếng là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới và đồng thời đây cũng chính là một địa điểm du lịch cực hot tại khu vực Châu Á. Không chỉ sở hữu cảnh quan tuyệt đẹp, tour du lịch Bhutan còn hấp dẫn bởi nền ẩm thực đa dạng vô cùng đặc sắc. Hãy cùng Du Lịch Việt tìm hiểu cẩm nang du lịch Bhutan, khám phá những món ngon đặc sản ấn tượng tại đây nhé! Cẩm nang du lịch Bhutan, khám phá những món đặc sản ngon khó cưỡng Khám phá những món đặc sản nổi tiếng khi du lịch Bhutan Cẩm nang du lịch Bhutan khám phá những món đặc sản nào ngon? Dưới đây là danh sách 6 món đặc sản ấn tượng tại Bhutan khiến nhiều khách du lịch mê mẩn: Ezay Nhắc đến đặc sản Bhutan chắc chắn không thể nào quên nhắc đến Ezay – một từ được dùng để chỉ bất cứ loại tương ớt nào ở Bhutan. Đi du lich Bhutan, bạn sẽ thấy được rằng tương ớt được dùng với mọi loại đồ ăn, vậy nên nó được xem như một loại gia vị bắt buộc phải có để tăng hương vị của các món ăn nơi đây. Mỗi người dân ở Bhutan đều sẽ có một loại công thức riêng làm nên Ezay, vậy nên bạn hãy thử khám phá hương vị đặc trưng của chúng nhé. Gạo đỏ Bhutan Cho dù bạn thưởng thức các món ngon của Bhutan tại bất cứ nơi nào, bạn đều sẽ bắt gặp loại gạo đỏ này. Người Bhutan ăn gạo đỏ cũng giống hệt như người Việt ăn cơm trắng vậy. Màu đỏ trong gạo của người Bhutan chính là từ chất chống ung thư tự nhiên, sau khi nấu thành phẩm cơm sẽ có màu đỏ nhạt hoặc hồng, dẻo và rất thơm ngon. Bánh Momo Trong cẩm nang du lịch Bhutan, nhắc đến những món ngon đặc sản nơi đây chắc chắn sẽ không thể nào bỏ qua món bánh Momo trứ danh. Du khách đi tour du lịch Bhutan có thể tìm thấy và thưởng thức bánh Momo ở bất cứ nhà hàng hoặc quán ăn đường phố nào tại đây. Đặc biệt, bạn nên thưởng thức bánh Momo ngay lúc còn nóng hổi, vị thơm ngon của nhân thịt kết hợp với rau, phô mai, ăn kèm với thật nhiều ezay chính là một sự kết hợp vô cùng hoàn hảo. Đặc sản Bhutan bánh Momo Suja Suja là tên gọi của món trà bơ đặc sản Bhutan. Đây là một loại đồ uống truyền thống của người dân Bhutan ở khu vực vùng núi cao Himalaya. Suja được làm từ trà hái trên núi hay các loại thảo dược hoàn toàn tự nhiên kết hợp với muối mặn và bơ béo ngậy, có công dụng làm ấm cơ thể rất tốt trong mùa đông. Độ mặn của muối và độ béo ngậy của bơ ...

Với đặc trưng địa hình không có biển, chủ yếu là đồi núi bao quanh nhưng Bhutan vẫn luôn là địa điểm du lịch hấp dẫn nhiều người. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và yên bình cùng với nền văn hóa đặc sắc, chuyến du lịch Bhutan tự túc chắc chắn sẽ để lại trong lòng bạn nhiều ấn tượng khó quên. Ngay bây giờ, hãy cùng theo chân Du Lịch Việt khám phá những kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc cực chi tiết nhé! Review tất tần tật kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc cực chi tiết Bhutan nằm ở đâu? Bhutan là một vương quốc nằm trong khu vực lục địa ở Nam Á, thuộc cực Nam của dãy Himalaya hùng vĩ. Bao quanh vương quốc Bhutan là Trung Quốc và Ấn Độ. Bhutan có diện tích đạt khoảng 38.394km2 và đây là thủ đô duy nhất trên thế giới không sử dụng đèn giao thông. Đây chính là một địa điểm du lịch vô cùng hấp dẫn du khách bởi là sự pha trộn đặc sắc giữa nét hoài cổ với sự hiện đại. Du lịch Bhutan tự túc nên đi vào thời điểm nào trong năm? Theo kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc, thời điểm lý tưởng nhất cho những chuyến du lịch đến đây đó là vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 hàng năm. Lúc này Bhutan đang bước vào mùa xuân với trăm hoa đua nhau khoe sắc. Đặc biệt, thời điểm từ tháng 9 cho đến cuối tháng 11 cũng rất lý tưởng để bạn tìm đến đây chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hoa mộc lan, đỗ quyên và nhiều loài hoa dại khác đang nở rộ. Nếu thích không khí tưng bừng, náo nhiệt của các lễ hội, bạn cũng có thể lên kế hoạch du lich Bhutan vào tháng 10 trong năm. Vào thời điểm này, ở Bhutan sẽ diễn ra lễ hội Tsechu nổi tiếng với sự tham gia của đông đảo người dân và diễn ra những màn trình diễn rất thú vị. Hướng dẫn mua vé máy bay đi du lịch Bhutan tự túc Hiện tại, du khách có thể đặt vé đi tour du lịch Bhutan tự túc của 2 hãng hàng không là Bhutan Air hoặc DrukAir. Chuyến bay của 2 hãng hàng không này sẽ đáp trực tiếp tại sân bay Paro của Bhutan. Giá vé máy bay du lịch Bhutan tự túc sẽ dao động trong khoảng từ 800 đến 1,200 USD/lượt bay. Bhutan là một đất nước nổi tiếng bởi khung cảnh đồi núi bao quanh vô cùng hùng vĩ. Vậy nên nếu có dịp được ngồi trên máy bay đến đây du lịch, bạn nhất định nên chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Bhutan hiện ra ngay phía dưới khi ngồi trên máy bay nhé! Mách bạn những cảnh quan tuyệt đẹp trong chuyến du lịch Bhutan Theo như kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc, ...

Kinh nghiệm du lịch Bhutan 2023 Đôi nét về Bhutan Cách làm visa tới Bhutan Cách di chuyển tới Bhutan Tiền tệ của Bhutan Thuê khách sạn ở Bhutan Ẩm thực Bhutan Lễ hội ở Bhutan Những lưu ý khi du lịch Bhutan Gợi ý lịch trình du lịch Bhutan 6 ngày 5 đêm giá rẻ Bhutan là một vương quốc nhỏ ở Nam Á, nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Bhutan được mệnh danh là “Vương quốc Rồng sấm” có nền văn hóa Phật giáo lâu đời, môi trường sống không bị ô nhiễm cùng với cảnh quan thiên nhiên đẹp, hoang sơ và nguyên sơ. Nếu bạn đang có kế hoạch du lịch tới Vương quốc của Rồng này không nên bỏ qua những kinh nghiệm du lịch Bhutan giá rẻ và trải nghiệm dưới đây nhé. Kinh nghiệm du lịch Bhutan 2023 Du lịch Bhutan Đôi nét về Bhutan Bhutan là quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện, có diện tích khoảng 47.500km2. Bhutan là quốc gia bị cô lập nhất trên thế giới, không có biển, địa hình chủ yếu là đồi núi. Nguồn thu chính của Bhutan là xuất khẩu thủy điện sang Ấn Độ và du lịch. Bhutan thường được miêu tả là nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống duy nhất còn sót lại. Cách làm visa tới Bhutan Theo kinh nghiệm du lịch Bhutan siêu tiết kiệm và xin visa du lịch Bhutan chính phủ Bhutan không khuyến khích du lịch tự túc, mà phải qua một công ty du lịch để bảo lãnh visa. Khách du lịch muốn tới Bhutan bắt buộc phải xin thị thực trước khi khởi hành, cách duy nhất là phải thông qua công ty lữ hành. Theo quy định của chính phủ Bhutan, du khách phải tiêu ít nhất 200USD (mùa thấp điểm) hoặc 250USD (mùa cao điểm) cho một ngày lưu lại nước này. Mùa thấp điểm: các tháng 1, 2, 6, 7, 8, 12. Mùa cao điểm: các tháng 3, 4, 5, 9, 10, 11. Trong trường hợp bạn thuê tour đi một mình hoặc 2 người, bạn sẽ phải trả thêm tiền cho công ty tour. Khi có visa công ty du lịch sẽ gửi bản sao thị lực cho bạn, bạn in bản sao đó ra để đem đến sân bay lúc nào thủ tục đi chuyến bay của DrukAir đến Bhutan. Yêu cầu về thông tin và giấy tờ khi đặt tour du lịch để có visa du lịch Bhutan: Scan bản sao hộ chiếu. Thông tin về địa chỉ, nghề nghiệp. Cách di chuyển tới Bhutan Di chuyển tới Bhutan Hướng dẫn cách di chuyển tới Bhutan thuận tiện nhất. Để bay tới Bhutan các bạn phải quá cảnh ở Bangkok hoặc Nepal. Từ Việt Nam bay đi Bangkok, ngủ đêm ở Bangkok, sáng hôm sau bay đi Bhutan, thời gian bay 6 tiếng. Hiện chỉ có duy nhất hãng hàng không DrukAir có đường bay tới Bhutan, đường bay thuận tiện ...

Giới thiệu về tu viện Chimi Lhakhang Bhutan Lịch sử của tu viện Chimi Lhakhang Cách di chuyển đến tu viện Chimi Lhakhang Kiến trúc của tu viện Chimi Lhakhang Bhutan Điểm nổi bật của tu viện Chimi Lhakhang Bánh xe cầu nguyện khổng lồ Mái nhà dát vàng Tượng Guru Padmasambhava Bhutan – một đất nước nhỏ bé đầy màu sắc ẩn chứa trong lòng dãy Himalaya không chỉ nổi tiếng với cảnh quan tuyệt đẹp mà còn có những di sản văn hóa độc đáo. Trong số những điểm đến tuyệt vời của Bhutan thì tu viện Chimi Lhakhang là một kiến trúc độc nhất vô nhị, tỏa sáng bởi không chỉ kiến trúc mà cả ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Giới thiệu về tu viện Chimi Lhakhang Bhutan Tu viện Chimi Lhakhang hay còn được biết đến với cái tên “Ngôi chùa sinh đẻ” nằm ẩn mình ở thung lũng Punakha. Ngôi chùa được tạo dựng trên một ngọn đồi nhỏ và bao quanh bởi những cánh đồng bao la. Tu viện Chimi Lhakhang nằm ở thung lũng Punakha. @ug_yen Chimi Lhakhang không chỉ thu hút du khách bởi kiến trúc độc đáo và tôn giáo mà còn bởi câu chuyện đầy mê hoặc xoay quanh vị Lam Kinley (Drukpa Kunley). Với cái nhìn độc đáo về tình yêu, tôn trọng con người và sự tự do cá nhân, Lam Kinley trở thành biểu tượng của tình dục và sinh sản ở Bhutan. Người ta tin rằng việc đến thăm Chimi Lhakhang và nhận phước từ ngôi chùa này sẽ mang lại sự lành mạnh và sự thụ tinh tốt đẹp cho phụ nữ hiếm muộn. Xung quanh tu viện này có nhiều điều thú vị Bước vào tu viện Chimi Lhakhang, bạn sẽ cảm nhận được không gian thiêng liêng và yên bình. Ngôi chùa nhỏ bé này được trang trí một cách tinh tế với các tranh vẽ màu sặc sỡ và các biểu tượng tôn giáo. Du khách thường mang đến những bông hoa, nến và cầu nguyện tại đây dã góp phần tạo nên một không gian thật sự đặc biệt và tràn đầy niềm tin. Không chỉ là một điểm đến tôn giáo, Chimi Lhakhang còn đem lại cho du khách một trải nghiệm tuyệt vời về văn hóa và đời sống địa phương. Khi đi qua các cánh đồng lúa xanh tươi và ngôi chùa trên đồi thì bạn sẽ cảm nhận được sự tương tác giữa con người và thiên nhiên, sự hài hòa và sự thân thiện của cư dân địa phương. @nimatshema Ngoài việc khám phá ngôi chùa và tìm hiểu về lịch sử và tín ngưỡng, du khách cũng có thể tham gia vào những hoạt động vui nhộn và độc đáo tại Chimi Lhakhang. Một hoạt động nổi tiếng là chạm tay vào phần “chùa sinh đẻ”, được cho là có thể mang lại sự may mắn và sinh sản. Đây là một truyền thống vui nhộn và duyên dáng mà du khách ...

Giới thiệu về thị trấn Trashigang Bhutan Làm thế nào để đến được Trashigang? Bằng đường hàng không Bằng tàu hỏa Bằng đường bộ Thời gian tốt nhất để thăm thị trấn Trashigang Những điểm tham quan ở thị trấn Trashigang Pháo đài Trashigang Dzong Chorten Kora Thung lũng Merak Gom Kora Khardung Anim Dratshang Rangshikhar Lhakhang Làng Radhi Bhutan là một trong những điểm đến du lịch đẹp và thú vị ở châu Á. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi với một cảnh quan đáng kinh ngạc kết hợp với nền văn hóa và di sản phong phú. Một trong những điểm đến nổi bật nhất của quốc gia này là thị trấn Trashigang, địa danh được ưu ái gọi là “Viên ngọc quý của phương Đông”. Giới thiệu về thị trấn Trashigang Bhutan Trashigang là một thị trấn thanh bình xinh đẹp của Bhutan và được mệnh danh là “viên ngọc quý của phương Đông”. Thị trấn là thủ phủ của quận Trashigang Dzongkhag. Tên của nơi này bắt nguồn từ từ 'Tshangla' có nghĩa là “người phương đông” trong ngôn ngữ địa phương của Bhutan. Thị trấn Trashigang Bhutan. @norbu_lhamo Nằm ở độ cao 600 – 4.000m so với mực nước biển, thị trấn Trashigang sở hữu vẻ đẹp như bước ra từ truyện cổ tích. Từng là một trung tâm thương mại sôi động, thị trấn Trashigang tuyệt đẹp nằm trên lòng một ngọn đồi hấp dẫn và luôn biết cách hấp dẫn những người lữ hành bởi vẻ đẹp không tì vết của nó.                                                                                                                                                                                                                                                               Nét đẹp của Trashigang càng thêm mê hoặc bởi dòng sông Drangme Chhur chảy qua thị trấn chính trước khi gặp sông Gamri ở phía nam. Cho dù đó là lịch sử, giáo dục, vẻ đẹp tự nhiên hay các hoạt động du lịch thì thị trấn Trashigang luôn tự hào về sự quyến rũ của nó và thực sự là một điểm đến phù hợp cho các du khách. Ngoài ra, địa danh này còn được biết đến với trường Cao đẳng Sherubtse nổi tiếng được thành lập vào năm 1966. Thị trấn này nằm ở độ cao 600 – 4.000m so với mực nước biển. @salubrioustrupti Làm thế nào để đến được Trashigang? Bằng đường hàng không Sân bay Yongphulla là sân bay của Bhutan gần ...

Đôi nét về thị trấn Trongsa Bhutan Làm thế nào để đến Trongsa? Thời gian lý tưởng đến thị trấn Trongsa Những điểm tham quan ở thị trấn Trongsa Bhutan Chendebji Chorten Làng Korphu Mangdue Foot Trail Nabji Lhakhang Cung điện Threupang Trongsa Dzong Tháp canh Trongsa Ta Dzong Đèo Yutong La Thị trấn Trongsa nằm trên một đỉnh đổi ở khu vực trung tâm của Bhutan. Nhiều người còn mệnh danh đây là “trái tim của Vương quốc Himalaya” hay “Nơi ở của các vị Vua Bhutan”. Đôi nét về thị trấn Trongsa Bhutan Thị trấn Trongsa nằm ở trung tâm của Bhutan và có dzong lớn nhất trong cả nước. Không giống như hầu hết ở khu vực Tây Bhutan, nơi các thành phố nằm trong thung lũng, thị trấn này lại nằm trên một sườn núi. Nhiều người đã không ngần ngại gọi Trongsa là “trái tim của Bhutan” bởi nó có tầm quan trọng đối với lịch sử đất nước và hoàng gia Bhutan. Thị trấn Trongsa là điểm du lịch hàng đầu Bhutan. @being_myself_me_ Thị trấn Trongsa có tầm nhìn ra những hẻm núi quyến rũ của Mangde Chhu. Ngoài ra, Trongsa cũng rất quan trọng về mặt kinh tế đối với Bhutan bởi đây là khu vực kết nối các phần phía đông và phía tây của đất nước. Thị trấn này có một số điểm thu hút khách du lịch ấn tượng như: Trongsa Dzong, Trongsa Watchtower,… @pinky_yang11 Thị trấn tuyệt đẹp này còn nổi tiếng với vô số lối mòn đi bộ xuyên rừng và đi bộ đường dài. Bởi thế đây là thiên đường cho những người đi bộ đường dài và những người thích cảm giác mạnh. Từ con đường mòn Mangdue đơn giản mới mẻ đưa bạn vào một chuyến đi khó quên qua một số vùng đất ngoạn mục nhất của dãy Himalaya đến những chuyến đi lên dốc đến nơi ẩn dật thiền định của Taphey Goemba và những con đèo cao của Yutong La và Pele La, Trongsa chắc chắn sẽ làm hài lòng tất cả các bạn. Thị trấn này cung cấp nhiều trải nghiệm du lịch thú vị cho du khách. @yangdey_en Làm thế nào để đến Trongsa? Bằng đường hàng không Sân bay quốc tế Paro là sân bay quốc tế duy nhất và là lựa chọn lý tưởng để đến thị trấn Trongsa bằng đường hàng không. Bạn có thể bay đến sân bay này từ sân bay Quốc tế Indira Gandhi ở Delhi, sân bay Quốc tế Netaji Subhash Chandra Bose ở Kolkata, sân bay Bodhgaya ở Gaya (Bihar), sân bay Bagdogra ở Siliguri (Tây Bengal) và sân bay Quốc tế Lokpriya Gopinath Bordoloi ở Guwahati (Assam). Sau khi đến Sân bay Quốc tế Paro, bạn có thể lái xe khoảng 234 km (6 giờ) qua Đường cao tốc Bumthan-Ura để đến Trongsa bằng đường bộ. Bằng tàu hỏa Để đến Trongsa bằng tàu hỏa, bạn nên đặt vé tàu đến các ga đường sắt New Jalpaiguri, New Alipurduar, Hasimara hoặc Siliguri Town vì đây là những ...

1. Bhutan nằm ở đâu? 2. Thời điểm thích hợp để du lịch Bhutan 3. Địa điểm tham quan 3.1 Pháo đài Trongsa 3.2 Tháp Kora 3.3 Tu viện Taktsan (Tiger’s Nest) 3.4 Tượng Phật Buddha Dordenma 3.5 Pháo đài Punakha 3.6 Tháp Khamsum Yulley namgyal Chorten 3.7 Vườn thú hoang dã Jigme Dorji 3.8 Đèo Dochula 4. Những món ăn không nên bỏ qua khi du lịch Bhutan tự túc 4.1 Ema Datshi 4.2 Bánh bao Momo 4.3 Yaksha Shakam 5. Mua gì tại Bhutan làm quà? 6. Một số lưu ý khi du lịch Bhutan Bhutan được biết đến là một quốc gia nhỏ ở khu vực Nam Á, bao bọc bởi đồi núi và cũng là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Du lịch Bhutan nổi lên trong những năm gần đây bởi những trải nghiệm khó quên mà đất nước này mang lại. 1. Bhutan nằm ở đâu? Bhutan – tên chính thức là Vương quốc Bhutan, là một quốc gia nội lục tại miền đông dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, phía đông và phía tây. Đất nước này theo chế độ quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện. Nơi đây vẫn giữ được nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống còn sót lại duy nhất trên thế giới. Bhutan luôn đứng đầu trong danh sách những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới (Ảnh: sưu tầm) Đến du lịch Bhutan, PYS Travel muốn giới thiệu với du khách những điểm đặc sắc nhất về một miền đất được coi như “ Kinh đô trên mây”, “Đất nước hạnh phúc nhất thế giới” bằng hành trình kết hợp giữa đi xe và đi bộ sâu vào những làng mạc hẻo lánh của “Vương Quốc Rồng Sấm” và đi thăm những ngôi đền cổ kính cùng những tu viện nằm sâu trên núi cao để cảm nhận được vẻ thanh bình và cuộc sống khác biệt rõ nhất của người dân Bhutan với những miền đất khác. 2. Thời điểm thích hợp để du lịch Bhutan Bhutan có 4 mùa rõ rệt trong năm. Thời điểm du lịch Bhutan phù hợp nhất chính là khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 4. Đây là lúc Bhutan đang vào mùa xuân và các loài hoa sẽ đua nhau nở rộ. Thăm Bhutan vào thời điểm này, bạn không chỉ được đắm chìm trong không gian của các loài hoa mà còn là không gian yên ắng, thanh bình của “quốc gia” này. Thời tiết Buhtan mát mẻ, dễ chịu (Ảnh: sưu tầm) Bên cạnh đó, từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 cũng là khoảng thời gian nơi đây xuất hiện nhiều loài hoa như đỗ quyên, mộc lan và nhiều loại hoa dại khác. Ngoài ra, nếu bạn yêu thích không khí tưng bừng, náo nhiệt của rất nhiều lễ ...

1. Đôi nét về Bhutan 2. Tổng quan về chi phí du lịch Bhutan 2.1 Chính sách hạn chế du lịch của Bhutan 2.2 Hạn chế của ngành hàng không ở Bhutan 2.3 Giá cả đắt đỏ 4. Di chuyển ở Bhutan 5. Phí vào cửa các địa điểm tham quan ở Bhutan 6. Chi phí mua đồ lưu niệm 7. Một số lưu ý khi du lịch Bhutan 7.1 Tỉ giá tiền tệ 7.2 Thẻ SIM và sử dụng mạng 7.3 Ẩm thực Bhutan Được biết đến như quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất thế giới, đất nước Bhutan luôn có sức quyến rũ kì lạ trong mắt du khách thập phương. Trong bài viết này, hãy cùng PYS Travel trả lời câu hỏi “Đi Bhutan cần bao nhiêu tiền?” kèm tất tần tật kinh nghiệm du lịch Bhutan nhé! 1. Đôi nét về Bhutan Là một quốc gia nằm ở Nam Á, Bhutan nằm hoạn toàn trong lục địa miền đông thuộc dãy núi Himalaya – dãy núi cao nhất thế giới. Cảnh quan đất nước này nổi tiếng là đẹp và đã khiến bao du khách xiêu lòng, thương nhớ. Văn hóa Bhutan có liên kết mạnh mẽ với văn hóa Tây Tạng và Ấn Độ khi đất nước này nằm trên tuyến đường của “con đường tơ lụa” (ảnh: sưu tầm) Dù Bhutan là một đất nước nhỏ với nền kinh tế không quá đa dạng nhưng đất nước này đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng chóng mặt trong những năm gần đây khi tiêu chuẩn sống trung bình của dân chúng được đánh giá ở mức cao của Nam Á. Điều đặc biệt ở Bhutan mà gần như không thể tìm thấy ở bất cứ đâu là đất nước Phật Giáo này không sử dụng GDP (tổng sản phẩn nội địa) để đo lường sự phát triển của đất nước mà thay vào đó sử dụng chỉ số hạnh phúc GNH! Chỉ số hạnh phúc GNH này rất được chú trọng tại Bhutan. 2. Tổng quan về chi phí du lịch Bhutan 2.1 Chính sách hạn chế du lịch của Bhutan Trên thực tế, Bhutan là một được đặt ra yêu cầu khá khắt khe đối với các khách du lịch ngoại quốc. Với chính sách “giá trị cao, tác động thấp”, Chính phủ Bhutan giới hạn chỉ cấp thị thực cho khoảng 35.000 du khách mỗi năm và họ chỉ tập trung vào du lịch truyền bá văn hóa mà không phát triển theo hướng vui chơi, giải trí. Lễ hội Bhutan (ảnh: sưu tầm) Mặt khác, visa du lịch của Bhutan thường được cấp theo yêu cầu của các công ty du lịch được cấp phép bởi chỉnh phủ với thời gian lưu trú chỉ cấp theo đúng thời gian, lịch trình theo tour đã được sắp xếp trước. Vì vậy, những người du lịch tự túc sẽ không hể xin visa vào Bhutan. Thêm vào đó, chính ...

1. Thời điểm lý tưởng cho chuyến du lịch Bhutan 2. Di chuyển đến Bhutan như thế nào? 3. Du lịch Bhutan có cảnh đẹp gì để khám phá? 3.1. Tượng Phật Buddha Dordenma 3.2.Tu viện Taktsang 3.3. Bảo tàng quốc gia Bhutan 3.4. Pháo đài Punakha Dzong 3.5. Đèo Dochula 4. Món ăn nên thưởng thức khi du lịch Bhutan có gì? 4.1. Ema Datshi 4.2. Bánh Momo 5. Những món quà có thể mua tại Bhutan? 5.1. Hàng dệt may 5.2. Tranh địa phương 5.3. Thủ công mỹ nghệ 5.4. Mặt nạ Bhutan được biết đến là một quốc gia nhỏ ở khu vực Nam Á, bao bọc bởi đồi núi và cũng là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Du lịch Bhutan nổi lên trong những năm gần đây bởi những trải nghiệm khó quên mà đất nước này mang lại. Vậy du lịch Bhutan có gì, cùng PYS Travel khám phá ngay thôi. Bhutan là quốc gia thuộc khu vực Nam Á, nằm ở phía Đông dãy Himalaya, giữa Tây Tạng và Ấn Độ. Bhutan được mệnh danh là “Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới”, người dân nơi đây sống yên ả thanh bình, với khung cảnh thiên nhiên kiều diễm dưới chân nóc nhà thế giới Himalaya. Bhutan có Bộ chăm lo sự Hạnh phúc của dân và là quốc gia duy nhất không phát thải khí nhà kính. 1. Thời điểm lý tưởng cho chuyến du lịch Bhutan Thời điểm đẹp nhất cho chuyến du lịch Bhutan là khoảng tháng 3, tháng 4 (Ảnh: sưu tầm) Thời điểm du lịch Bhutan phù hợp nhất chính là khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 4. Đây là lúc Bhutan đang vào mùa xuân và các loài hoa sẽ đua nhau nở rộ. Bên cạnh đó, từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 cũng là khoảng thời gian nơi đây xuất hiện nhiều loài hoa như đỗ quyên, mộc lan và nhiều loại hoa dại khác. Ngoài ra, nếu bạn yêu thích không khí tưng bừng, náo nhiệt của lễ hội, bạn có thể đến Bhutan vào tháng 10. Lúc này, ở Bhutan sẽ diễn ra lễ hội Tsechu với đông đảo người dân tham dự và những màn trình diễn vô cùng đặc sắc. 2. Di chuyển đến Bhutan như thế nào? Chuyến bay đến Bhutan hiện tại vẫn còn hạn chế (Ảnh: sưu tầm) Để di chuyển đến Bhutan, bạn chỉ có một sự lựa chọn duy nhất, đó chính là hãng hàng không Druk Air của Bhutan. Mỗi ngày, hãng phục vụ hai chuyến bay tới Paro từ thủ đô Bangkok – Thái Lan và phục vụ hai chuyến bay mỗi tuần (vào thứ năm và chủ nhật) từ Singapore. Tuy nhiên, đối với khách du lịch Việt Nam, bạn nên chọn chuyến bay từ thủ đô Bangkok. Khi đó, bạn sẽ bay đến Bangkok và chọn quá cảnh ở Bangkok, ngủ lại một đêm ...

1. Tương đồng trong văn hóa ẩm thực 2. Sự giao thoa trong văn hóa cộng đồng 3. Đồng điệu trong văn hóa ăn mặc 4. Gặp gỡ trong những lễ hội truyền thống 5. Đặc trưng giao tiếp chủ yếu bằng tiếng Anh Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời với nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Trong khi đó Bhutan được biết đến với danh hiệu “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới” với tinh hoa lịch sử, nền ẩm thực đặc sắc. Vậy văn hóa Ấn Độ Bhutan có những điểm gì tương đồng, cùng PYS Travel tìm hiểu ngay nhé. Một số nét văn hóa đặc trưng ở Ấn Độ và Bhutan là thông tin thú vị về đất nước có những chàng trai, cô gái xinh đẹp hút hồn, những bộ váy áo truyền thống lộng lẫy và những phong tục độc đáo khi bạn du lịch Ấn Độ Bhutan. Cả 2 quốc gia đều được xem là nơi có nền văn hóa đặc sắc, phong phú và là sự giao thoa của cả nền văn minh nhân loại. 1. Tương đồng trong văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Ấn Độ Bhutan đều là sự pha trộn đặc sắc (Ảnh: sưu tầm) Ẩm thực Ấn Độ lẫn Bhutan đều đa dạng và luôn có sức hấp dẫn nhất định đối với khách du lịch. Đến đây, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá hương vị ẩm thực phong phú của Ấn Độ cũng như Bhutan, để cùng vương vấn mãi bước chân tại những xứ sở xinh đẹp này. Ấn Độ và Bhutan có nền ẩm thực là sự giao thoa, pha trộn lẫn nhau với những món ăn đặc trưng được chế biến công phu, tỉ mỉ đem đến hương vị rất khác lạ. Cả người Bhutan và người Ấn Độ đều ăn bằng tay và thường rửa sạch tay để tẩy uế trước khi ăn. Do ảnh hưởng của khí hậu nên các món ăn ở Ấn Độ và Bhutan thường có nhiều gia vị cay nóng, phần nào giúp cơ thể được làm ấm từ bên trong. Gia vị chính là yếu tố độc đáo trong văn hóa ẩm thực Ấn Độ Bhutan (Ảnh: sưu tầm) Ẩm thực Bhutan và Ấn Độ vẫn luôn có dầu mỡ với độ cay lại hơn hẳn ẩm thực của người Tây Tạng. Được biết đến là những quốc gia theo Phật giáo nên việc ăn chay khá phổ biến tại Ấn Độ và Bhutan do đó các món chay tại đây cũng rất phong phú và đa dạng. Ngoài ra, Bhutan và Ấn Độ còn được biết đến là đất nước của những loại gia vị. Đến Bhutan và Ấn Độ bạn sẽ bất ngờ khi các loại gia vị được bày bán phổ biến và chế biến món ăn phải có các loại bột gia vị thì món ...

1. Sự giao thoa trong văn hóa ẩm thực Ấn Độ – Bhutan 2. Sự đồng điệu trong cách ăn uống của người Ấn Độ và Bhutan 3. Những món ăn đặc trưng tại Ấn Độ và Bhutan 3.1. Món ăn Bhutan 3.2. Món ăn Ấn Độ Bhutan và Ấn Độ là hai quốc gia với nền văn hóa ẩm thực tương đồng luôn kích thích du khách đến đây trải nghiệm và khám phá. Những món ăn đặc trưng mang hương vị riêng tại 2 quốc gia luôn là điều còn đọng lại với du khách. Cùng PYS Travel khám phá nền ẩm thực của Ấn Độ và Bhutan nhé. Ấn Độ và Bhutan đều sở hữu nhiều món ăn ngon và vô cùng hấp dẫn. Do đó nếu có dịp du lịch Ấn Độ Bhutan thì các bạn đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức ẩm thực truyền thống tại nơi đây. Hương vị đặc trưng sẽ khiến bạn nhớ mãi không quên đấy. 1. Sự giao thoa trong văn hóa ẩm thực Ấn Độ – Bhutan Ẩm thực Ấn Độ – Bhutan đều là sự kết hợp phong phú, đa dạng (Ảnh: sưu tầm) Nền ẩm thực của cả Ấn Độ và Bhutan đều đa dạng và luôn có sức hút nhất định đối với du khách. Đến đây, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá hương vị ẩm thực phong phú của Ấn Độ và Bhutan và ở lại mãi mãi những đất nước xinh đẹp này. Nền ẩm thực của Ấn Độ và Bhutan tương phản và đan xen với nhau, các món ăn đặc trưng được chế biến công phu và cẩn thận mang đến hương vị rất khác biệt. Do khí hậu, các món ăn của Ấn Độ và Bhutan thường có nhiều gia vị cay, nóng nên phần nào giúp làm ấm cơ thể từ bên trong. Cay chính là nhận xét chung về các món ăn ở Án Độ Bhutan (Ảnh: sưu tầm) Ẩm thực Ấn Độ và Bhutan luôn được chế biến cùng bơ và cay hơn ẩm thực Tây Tạng. Được biết đến là những quốc gia theo đạo Phật nên việc ăn chay khá phổ biến ở cả Ấn Độ và Bhutan nên các món ăn chay ở đây cũng rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó, Bhutan và Ấn Độ còn được mệnh danh là xứ sở của các loại gia vị. Khi đến Bhutan và Ấn Độ, bạn sẽ ngạc nhiên về mức độ thường xuyên bán các loại gia vị và khi nấu ăn nhất định phải có bột gia vị để món ăn được hoàn hảo. Nếu thiếu đi loại gia vị này, người Ấn Độ và Bhutan sẽ không thấy ngon miệng khi ăn bởi chúng được dùng trong gần như mọi món ăn của Ấn Độ và Bhutan. Đây là một nét đặc trưng trong văn hóa ăn uống của người Ấn Độ vì không chỉ giúp dậy ...

Giới thiệu về thị trấn Samdrup Jongkhar Bhutan Cách đến Samrdrup Jongkhar? Bằng đường hàng không Bằng đường bộ Thời điểm lý tưởng cho chuyến đi đến Samdrup Jongkhar Những điểm tham quan ở thị trấn Samdrup Jongkhar Samdrup Jongkhar Dzong Mella Bazaar Zangtopelri Lhakhang Khu bảo tồn động vật hoang dã Sakteng Singye Dzong Thị trấn Samdrup Jongkhar là thị trấn lâu đời nhất của Bhutan bao gồm 20 dzongkhags. Đó là một miền đất kết hợp giữa truyền thống lâu đời của Bhutan và tư duy mới của những người trẻ tuổi và cũng là nơi kết nối các vùng phía đông và phía nam của đất nước, có chung đường biên giới với Assam của Ấn Độ. Giới thiệu về thị trấn Samdrup Jongkhar Bhutan Samdrup Jongkhar là thị trấn lâu đời nhất Bhutan, có chung đường biên giới với bang Assam của Ấn Độ. Do thị trấn kết nối Đông Bhutan với Tây Bhutan lại nằm gần Ấn Độ nên nó thể hiện sự pha trộn giữa các nền văn hóa và suy nghĩ của giới trẻ. Samdrup Jongkhar là thị trấn lâu đời nhất Bhutan. @pinkybasumatary_   @__jordi.n Nằm ở độ cao 200 – 3.500m so với mực nước biển, thị trấn Samdrup Jongkhar khá nhộn nhịp khi tràn ngập các cửa hàng ở vùng nông thôn, những con đường nhỏ và hẹp, những người bán hàng rong từ phía Ấn Độ lấn chiếm các khu chợ và những người mua sắm địa phương. Bầu không khí dễ chịu của thị trấn và sự tương đồng với thị trấn Phuentsholing đã khiến nó có biệt danh là 'Littler Sister of Phuentsholing'. Samdrup Jongkhar nằm ở độ cao 200 – 3500m. @j_cheerryy   Cách đến Samrdrup Jongkhar? Bằng đường hàng không Sân bay quốc tế Paro là sân bay quốc tế duy nhất ở Bhutan. Để đến thị trấn Samdrup Jongkhar bằng đường hàng không, bạn nên đặt vé máy bay đến sân bay này. Tuy nhiên, vì có một số hạn chế bay nhất định nên không phải tất cả các sân bay ở Ấn Độ đều cung cấp các chuyến bay đến Paro. Bạn chỉ có thể đặt các chuyến bay từ Sân bay Quốc tế Indira Gandhi ở Delhi, Sân bay Quốc tế Netaji Subhash Chandra Bose ở Kolkata, Sân bay Bodhgaya ở Gaya (Bihar), Sân bay Bagdogra ở Siliguri (Tây Bengal) và Sân bay Quốc tế Lokpriya Gopinath Bordoloi ở Guwahati (Assam). Khi hạ cánh ở Paro, du khách có thể chọn các phương tiện giao thông địa phương và bắt đầu lái xe qua NH-27 để đến Samdrup Jongkhar. Sân bay quốc tế Paro Bằng tàu hỏa Một chuyến tàu trực tiếp đến Samdrup Jongkhar sẽ không thể thực hiện được vì Bhutan không có bất kỳ kết nối đường sắt nào với các vùng đất nước ngoài. Tuy nhiên, nếu muốn đi tàu, bạn có thể đặt vé tàu xuyên Ấn Độ đến Assam và Tây Bengal. New Jalpaiguri, Hasimara, New Alipurduar và Siliguri là một số ga ...

Giới thiệu về bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan Giờ mở cửa bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan Cấu trúc của bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan Cấu trúc bên trong tòa nhà chính Khu vực cũ Các khu khác của bảo tàng: Những điểm tham quan gần bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan Nhà máy giấy thủ công Jungshi Quảng trường Tháp Đồng hồ Học viện Phật giáo Tango Đền Changangkha Lhakhang Thư viện Quốc gia Bhutan Một trong những điểm thu hút khách du lịch nổi tiếng nhất ở Thimphu là bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan, thường được gọi là Phelchey Toenkhyim. Bảo tàng này được thành lập với mục tiêu gìn giữ và bảo vệ những phẩm chất truyền thống và đạo đức của văn hóa bản địa Bhutan. Giới thiệu về bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan Bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan nằm ở khu vực Kawajangsa của Thimphu. Khi đến địa danh này, bạn cũng có thể ghé thăm Viện Y học Cổ truyền Quốc gia hoặc Bệnh viện Bản địa và có nhiều cửa hàng Thủ công mỹ nghệ cũng ở gần đó. Bảo tàng là điểm đến tuyệt vời cho những ai muốn tìm hiểu về lối sống truyền thống của người dân Bhutan. Để tham quan nơi đây thì bạn sẽ phải ghé thăm thủ đô Thimphu. Tòa nhà được thành lập vào năm 2001 và cung cấp một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống hàng ngày của dân làng cũng như văn hóa của họ. Bản thân bảo tàng được đặt bên trong một ngôi nhà ba tầng xây dựng vào khoảng thế kỷ 19. Bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan Bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan hiện đang lưu giữ bộ sưu tập phong phú các thiết bị, dụng cụ, đồ gia dụng và đồ tạo tác từ các hộ gia đình nông thôn. Tất cả đều mang đến cái nhìn thoáng qua về lối sống truyền thống của người Bhutan. Ngoài việc trưng bày những hiện vật này thì bảo tàng còn tham gia tổ chức các buổi trình diễn thường xuyên về truyền thống nông thôn, kỹ năng, phong tục tập quán của người dân địa phương. Các chương trình giáo dục dành cho trẻ em cũng được tổ chức trong bảo tàng. Khuôn viên bên trong bảo tàng. @myway_choo Bảo tàng Di sản Dân gian Bhutan hay “Phelchey Toenkhyim” được thành lập vào ngày 28 tháng 7 năm 2001 bởi Hoàng thái hậu của Bhutan, Nữ hoàng Ashi Dorji Wangmo Wangchuck. Cấu trúc tòa nhà đã hơn 150 năm tuổi, được đặt ở khu vực cốt lõi của thành phố Thimphu với lối sống nông thôn bao gồm các cánh đồng lúa, lúa mì và kê. Một điều lưu ý là cấm chụp ảnh, quay phim bên trong bảo tàng. Du khách tham quan có thể chụp ảnh ở khuôn viên bên ngoài. Các hiện vật bên trong là kho báu lịch sử quan trọng. Hầu hết rất ...

Giới thiệu về thư viện Quốc gia Bhutan Lịch sử của thư viện Quốc gia Bhutan Thời gian hoạt động thư viện Quốc gia Bhutan Thư viện Quốc gia Bhutan có gì? Những điểm tham quan ở gần thư viện Quốc gia Bhutan Trashi Chho Dzong Changangkha Lhakhang Tango Goemba Đài tưởng niệm quốc gia Chorten Tượng Phật Buddha Dordenma Dechen Phodrang Thư viện Quốc gia Bhutan được thành lập vào năm 1967 với mục đích “bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa và tôn giáo phong phú” của Bhutan. Giới thiệu về thư viện Quốc gia Bhutan Thư viện quốc gia Bhutan nằm ở Thimphu, tại khu vực Kawajangsa và gần bảo tàng di sản dân gian ngay phía trên Sân Gôn Hoàng gia. Nó được liên kết với ủy ban quốc gia về các vấn đề văn hóa vào năm 1985. Không giống như hầu hết các thư viện trên thế giới, thư viện này được đặt trong một tòa nhà rất đậm chất Bhutan với kiến ​​trúc truyền thống gọn gàng. Thư viện Quốc gia Bhutan Thư viện quốc gia Bhutan được thành lập vào năm 1967 để lưu giữ các văn bản cổ xưa của Dzongkha và Tây Tạng. Tòa nhà thư viện này được xây dựng vào năm 2001 với mục đích cung cấp cho người dân Bhutan quyền truy cập vào cả tài liệu quốc gia cũng như thông tin từ khắp nơi trên thế giới. Cuốn sách được xuất bản lớn nhất thế giới cũng nằm trong thư viện này (cuốn sách nặng 68 ký và cao hơn 2 mét). @patriireyna Lịch sử của thư viện Quốc gia Bhutan Thư viện quốc gia Bhutan được thành lập lần đầu tiên vào năm 1967 dưới sự bảo trợ của HM Queen Ashi Phuntso Choden (1911–2003) với một bộ sưu tập nhỏ các văn bản quý giá. Tòa nhà ban đầu được đặt trong tòa tháp trung tâm của Tashichodzong. Sau đó, do bộ sưu tập ngày càng nhiều nên phải chuyển thư viện đến một tòa nhà ở khu vực Changgangkha của Thimphu . Chi phí xây dựng thư viện này do Chính phủ Hoàng gia Bhutan chịu hoàn toàn mà không có bất cứ sự viện trợ của nước ngoài. Thư viện là nơi lưu trữ nhiều tài liệu quan trọng của quốc gia Thư viện quốc gia Bhutan hiện là nơi lưu giữ bộ sưu tập các bản văn truyền thống đã được khánh thành và thánh hiến như một ngôi chùa bởi Đức Dilgo Khyentse Rinpoche vào ngày 23 tháng 11 năm 1984 nhằm cung cấp một không gian linh thiêng cho các sách tôn giáo tạo nên phần lớn bộ sưu tập. Thư viện chuyển đến ngôi nhà cố định của nó vào cuối năm 1984 dưới sự bảo trợ của Ủy ban Đặc biệt về Văn hóa lúc bấy giờ. Du khách tham quan thư viện Thời gian hoạt động thư viện Quốc gia Bhutan Giờ mở cửa: 9:30 sáng đến 5:00 chiều (Thứ Hai đến Thứ Sáu) từ tháng 3 đến tháng 10 và ...

1. Vị trí của Ấn Độ – Bhutan 2. Văn hóa đặc trưng của Ấn Độ – Bhutan 2.1. Văn hóa Bhutan 2.2. Văn hóa Ấn Độ 3. Nét độc đáo trong ẩm thực Ấn Độ – Bhutan 3.1. Ẩm thực Bhutan 3.2. Ẩm thực Ấn Độ 4. Điểm đến không thể bỏ qua tại Ấn Độ – Bhutan 4.1. Ghé thăm đền Kamakhya ở Guwahati 4.2. Đi dạo trên sông Brahmaputra 4.3. Khám phá kỳ quan thiên nhiên Meghalaya 4.4. Tham quan thác nước ở Cherrapunjee 4.5. Ghé thăm cánh đồng chè ở Assam 4.6. Chiêm ngưỡng Tu viện Taktsang 4.7. Ngắm nhìn Pháo đài Punakha Dzong 4.8. Ghé thăm Tượng phật Buddha Dordenma 4.9. Khám phá Đài tưởng niệm quốc gia Chorten 4.10. Ngắm hoành hôn trên Đèo Dochula Vẻ đẹp hoang sơ, những ngôi chùa yên bình, những công trình cổ kính cùng biết bao điều kỳ bí cuốn hút du khách đến Bhutan và Ấn Độ. 1. Vị trí của Ấn Độ – Bhutan Ấn Độ và Bhutan có đường ranh giới giáp nhau (Ảnh: sưu tầm) Vương quốc Bhutan nằm kín trong lục địa ở Nam Á, cực Nam của dãy Himalaya hùng vĩ, được bao quanh là Trung Quốc ở phía bắc và Ấn Độ ở phía Nam, Đông và Tây. Hầu hết địa hình của Bhutan là đồi núi, chỉ có một dải đồng bằng cận nhiệt nằm ở phía Nam. Bhutan được xem như một trong những địa điểm du lịch lý tưởng nhất châu Á, với cảnh quan đẹp và thời tiết dễ chịu. Vị trí thuận lợi để giao lưu văn hóa (Ảnh: sưu tầm) Trong khi đó, Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ. Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanmar, Bangladesh, Nepal, Bhutan và Afghanistan. Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên một tỷ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích. Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn với vốn văn hóa lâu đời và đặc sắc. Ấn Độ gây cho ta ấn tượng mạnh về những vùng đất hoang sơ với cảnh quan ngoạn mục, tươi đẹp cùng rất nhiều công trình kiến trúc, văn hóa, đền đài, cung điện tuyệt đẹp được xây dựng bởi những bàn tay tài hoa, khéo léo. Vì vậy, một Ấn Độ vừa phát triển mạnh mẽ vừa lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống trở thành điểm đến đầy hấp dẫn đối với nhiều du khách trên thế giới. 2. Văn hóa đặc trưng của Ấn Độ – Bhutan 2.1. Văn hóa Bhutan Giáo dục rất được coi trọng tại Bhutan (Ảnh: sưu tầm) Người dân Bhutan được thừa hưởng những tinh hoa từ nền giáo dục hiện đại du nhập từ Anh Quốc, và được chỉnh sửa bổ sung thêm về giá trị, bài học đạo đức cho phù hợp với truyền thống ...

1. Du lịch Ấn Độ Bhutan mùa nào đẹp? 2. Chuẩn bị gì cho chuyến du lịch Ấn Độ Bhutan 2.2. Tiền tệ 2.3. Ngôn ngữ 3. Phương tiện đi lại 4. Cơ sở lưu trú khi du lịch Ấn Độ Bhutan 5. Thưởng thức gì trong hành trình du lịch Ấn Độ Bhutan? 5.1. Ema Datshi 5.3. Gạo đỏ Bhutan 5.4. Cơm trộn Biryani 5.5. Trà Masala 6. Địa điểm nhất định phải ghé thăm khi đến Ấn Độ Bhutan 6.1. Tu viện Taktsang 6.2. Đèo Chele La 6.3. Tượng phật Buddha Dordenma 6.4. Đền Kamakhya 6.5. Cánh đồng chè ở Assam 6.6. Ngôi làng Bombilla Hành trình du lịch Ấn Độ Bhutan chắc chắn sẽ để lại cho bạn những ấn tượng khó quên, cùng PYS Travel khám phá ngay thôi. Ấn Độ và Bhutan là hai quốc gia có biên giới giáp nhau. Bhutan được mệnh danh là “Vương quốc Rồng sấm” có nền văn hóa Phật giáo lâu đời thì Ấn Độ lại được biết đến là cái nôi của nền văn minh nhân loại. 1. Du lịch Ấn Độ Bhutan mùa nào đẹp? Khí hậu ở Ấn Độ và Bhutan thay đổi theo vùng, theo độ cao, với nền nhiệt và độ ẩm dần về phía Nam vì có gió mùa từ tháng 6 đến tháng 9. Càng về đêm thì nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ giảm mạnh khi càng lên địa hình cao. Được chia thành 4 mùa rõ rệt, mùa xuân vào khoảng cuối tháng 3, tháng 4, mùa hè vào khoảng từ tháng sáu đến tháng bảy, mùa thu vào cuối tháng chín, tháng mười, tháng mười một còn mùa đông là vào tháng mười hai đến giữa tháng ba. Mùa thu chính là mùa du lịch Ấn Độ Bhutan đẹp nhất (Ảnh: sưu tầm) Khoảng thời gian từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 là thời điểm lý tưởng cho hành trình du lịch Ấn Độ Bhutan. Lúc này trời trong xanh, mặc dù có mưa nhiều hơn nhưng bù lại bạn sẽ được chiêm ngưỡng hoa đỗ quyên, hoa mộc lan và nhiều loại hoa dại khác tại thung lũng, là nơi vẻ đẹp của hai quốc gia khoe sắc trọn vẹn nhất. 2. Chuẩn bị gì cho chuyến du lịch Ấn Độ Bhutan 2.1. Visa Thủ tục xin visa Bhutan hơi phức tạp so với Ấn Độ (Ảnh: sưu tầm) Đối với việc xin visa Ấn Độ thì bạn có thể tự xin tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Ấn Độ tại Việt Nam. Tuy nhiên, muốn xin visa Bhutan thì bạn phải liên hệ các công ty du lịch lữ hành tại Bhutan. Bạn không thể tự túc đi du lịch, mà phải thông qua một công ty du lịch của nước này. Công ty này sẽ phụ trách việc xin visa và tổ chức tour vì Bhutan chưa có cơ quan ngoại giao chính thức tại Việt Nam. Chi phí cho visa ...

Đôi nét về ni viện Kila Gompa Bhutan Lịch sử và sự thật thú vị của ni viện Kila Goemba Làm thế nào để tiếp cận Kila Goemba? Thời gian tốt nhất để thăm ni viện Kila Gompa Những trải nghiệm tuyệt vời ở Ni viện Kila Gompa Bhutan Đèo Chelela Đi bộ đến Kila Goemba Xem chim trong mùa hè Những điểm tham quan gần ni viện Kila Gompa Taktsang (Tu viện Tiger's Nest) Drukgyel Dzong Paro Rinpung Dzong Bảo tàng Quốc gia Bhutan, Ta Dzong Ni viện Kila Gompa hay Chele la Gompa là nơi tu tập của vài chục nữ tu, nằm cách xa sự hối hả và nhộn nhịp của thị trấn trên vách đá bên dưới đèo Chele Bhutan ở độ cao khoảng 3.500m. Đôi nét về ni viện Kila Gompa Bhutan Ni viện Kila Gompa nằm bên dưới đèo Chelela, trên đoạn đường đến thung lũng Haa, cách Bongdey, Paro khoảng 27km. Hành trình đến ni viện này, du khách sẽ được khám phá cuộc sống của các nữ tu (phụ nữ và trẻ em gái theo đuổi các hoạt động tôn giáo). Ngoài ra, du khách còn được chiêm ngưỡng khung cảnh toàn vẹn của thung lũng Paro, núi Jhomolhari và núi Jichu Drake vào những ngày đẹp trời. Ni viện Kila Gompa Bhutan. @wherenxtj Ni viện Kila Gompa có tổng cộng khoảng 7 ngôi nhỏ và 1 số túp lều nhập thấy được xây dựng bên vách của 1 vách đá dựng đứng. Tại đây có khoảng từ 30 – 70 nữ tu sống trong sự cô lập tự nguyện. Tới đây, du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên khi chứng kiến cuộc sống của họ vô cùng thanh thản, giản dị, hòa hợp với thiên nhiên. Các ngôi nhà gỗ bám chặt vào vách đá. @kerrytolson_author Ý nghĩa tiếng Phạn của “Kila” là tiêu diệt những điều tiêu cực. Việc bạn đến thăm ngôi chùa này và hiểu biết thêm về lối sống của các nữ tu sống ở đây sẽ mang lại sự thay đổi tốt đẹp và năng lượng tích cực trong cuộc sống. Các nữ tu sinh sống ở ni viện. @osudovybhutan Lịch sử và sự thật thú vị của ni viện Kila Goemba Ni viện Kila Goemba ban đầu được thành lập vào đầu thế kỷ thứ 9 bởi Drupthob Chhoeje Norbu và Drupthob Temba như một địa điểm thiền định. Sau khi bị 1 trận hỏa hoạn thiêu rụi thì nới đây được xây dựng lại bởi Je Khenpo thứ 25, Sherub Gyeltshen. Hiện nay, ni viên là mái ấm của hơn 60 nữ tu tuổi từ 15 đến 25. Một số trong số họ là trẻ mồ côi nhưng một số đã từ bỏ của cải vật chất để đạt được sự bình an trong tinh thần. Từ xa xưa, Kila Goemba đã là một địa điểm thiền định linh thiêng cho nhiều vị thánh nổi tiếng, trong đó có Drupthob Chilkarwa, một học trò của Pelden Drukpa thuộc giáo phái Kagyupa. Ni viện được thành lập vào thế kỷ thứ ...

Giới thiệu về đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek Khi nào là thời gian tốt nhất để đi bộ tuyến đường Dagala Thousand Lakes Trek Đánh giá hành trình đi bộ đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek Hành trình 6 ngày đi xuyên đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek Đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek là một trong những chuyến đi ngắm cảnh đẹp nhất ở Bhutan. Nó cung cấp tầm nhìn ngoạn mục ra những đỉnh núi phủ tuyết, cảnh quan tuyệt đẹp và lối sống du mục truyền thống. Giới thiệu về đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek Một câu nói truyền miệng của người Bhutan là ngay cả những người du mục lớn lên trên đồng cỏ Dagala cũng không thể thông thạo tuyến đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek (Dagala Nghìn Hồ). Lý do là có vô số con đường dẫn đến những thung lũng này và nếu lạc đường bạn sẽ có cảm tưởng như mình đang ở trong 1 mê cung. Dagala Thousand Lakes Trek còn được gọi là Bhutan Dagala Trek, là một tuyến đường leo núi nổi tiếng ở Bhutan. Đây là một chuyến đi bộ ngắn gần Thimphu sẽ đưa bạn đến một số hồ nước trên cao tuyệt đẹp. Đường mòn đi bộ Dagala dẫn từ các rặng núi và đồng cỏ lên đến độ cao 4.240 mét để có tầm nhìn ngoạn mục ra toàn bộ dãy Dagala. Đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek được đánh giá là tuyến đường đi bộ đẹp nhất Bhutan Hành trình đi bộ này sẽ cung cấp một cái nhìn tuyệt vời về dãy núi Himalaya của Bhutan. Toàn bộ chuyến đi, du khách sẽ được chiêm ngưỡng và cảm nhận vẻ đẹp nguyên sơ của tự nhiên xanh tươi và những hồ nước lung linh trên núi cao. Trong chặng đường đó, không chỉ có những hồ nước trong vắt hút tầm mắt mà du khách còn được tận hưởng khung cảnh ngoạn mục của những ngọn núi cao nhất như Mt. Everest, Jomolhari, Masang Gang, Jichu Drake,… Hầu hết mọi người cho rằng đây là một chuyến đi dễ dàng nhưng do phải đi lên độ cao lớn nên đòi hỏi khá nhiều thể lực. Các khu cắm trại thường nằm ở độ cao từ 3200 mét đến 4200 mét. Khi di chuyển qua cung đường này, bạn phải vượt qua nhiều con đèo cao trên 4000 mét. Tuy nhiên, khung cảnh của những hồ nước trong vắt và phía Đông Himalaya sẽ khiến bạn quên đi mọi mệt mỏi. Trong hành trình này du khách sẽ được ngắm nhìn nhiều đỉnh núi cao quanh năm phủ tuyết trắng Khi nào là thời gian tốt nhất để đi bộ tuyến đường Dagala Thousand Lakes Trek Điểm cao nhất của đường mòn Dagala Thousand Lakes Trek là điểm dừng chân Labatamba, nằm ở độ cao 4.300m so với mực nước biển, nghĩa là tuyến đường này không cao như một số cung đường đã vượt qua 5.000m ở Bhutan. Chuyến đi lý tưởng ...

Giới thiệu về thung lũng Bumthang Bhutan Cách đến thung lũng Bumthang Bằng đường hàng không Bằng tàu hỏa Bằng đường bộ Thời gian tốt nhất để thăm Bumthang ở Bhutan Những điểm tham quan nổi bật ở thung lũng Bumthang Tu viện Kurje Lhakhang Tu viện Tamshing Lhakhang Jakar Dzong Tu viện Jambay Lhakhang Tu viện Lhodrak Kharchhu Thung lũng Ura Thung lũng Chume Thung lũng Tang Là nơi có bốn thung lũng núi xinh đẹp và một loạt các tu viện cùng đền thờ cổ linh thiêng, thung lũng Bumthang được coi là trung tâm tâm linh của vương quốc Bhutan. Giới thiệu về thung lũng Bumthang Bhutan Nằm ở miền trung của Bhutan trên độ cao 2.600 – 4.500m so với mực nước biển, thung lũng Bumthang mở ra sự bình yên, thanh thản và niềm vui không gì sánh được trong tâm trí du khách. Với nhiều tu viện và đền thờ Phật giáo linh thiêng, thung lũng này bao gồm bốn thung lũng đẹp như tranh vẽ: Choekhor, Ura, Chumey và Tang. Trong số bốn nơi này, Choekhor là lớn nhất và thường được gọi là thung lũng Bumthang chính. Thung lũng Bumthang Bhutan. @drukpa_boza Bumthang có nghĩa đen là “cánh đồng đẹp”. “Thăng” có nghĩa là cánh đồng hoặc vùng đất bằng phẳng. “Bum” cũng bắt nguồn từ từ “ Bumpa” trong Phật giáo có nghĩa là bình đựng nước thánh. Nó mô tả hình dạng và bản chất của thung lũng. Vẻ đẹp bình yên ở Bumthang. @salubrioustrupti Nhờ khung cảnh hoang sơ, thiên nhiên phong phú, bầu không khí thoải mái, người dân địa phương nồng hậu và khí hậu dễ ​​chịu, Bumthang còn có thể được gọi là 'Shangri La của Bhutan'. Địa danh này chắc chắn sẽ khiến bạn cảm thấy như thể thời gian ngừng trôi ở đây. Ở thung lũng có nhiều tu viện, đền thờ linh thiêng   Cách đến thung lũng Bumthang Bằng đường hàng không Nếu muốn đến thung lũng Bumthang bằng đường hàng không, bạn có thể đặt vé máy bay từ một số sân bay nhộn nhịp nhất của Ấn Độ đến sân bay Quốc tế Paro ở Bhutan. Khi đến Sân bay Paro, bạn nên lái xe khoảng 309 km (9 giờ) dọc theo Đường cao tốc Ura để đến Bumthang. Bạn có thể đến Bumthang bằng máy bay Bằng tàu hỏa Cả Bumthang và Bhutan đều không có bất kỳ kết nối đường sắt nào với Ấn Độ. Do đó, nếu bạn dự định đến Bumthang bằng tàu hỏa thì nên lên kế hoạch cho một hành trình nghỉ ngơi đến một số ga đường sắt Ấn Độ gần nhất với Bhutan. New Jalpaiguri, New Alipurduar, Siliguri Town và Hasimara là một số ga đường sắt có thể phục vụ mục đích của bạn là đến Bumthang bằng tàu hỏa. Từ bất kỳ nhà ga nào trong số này, bạn có thể lái xe đến thị trấn Jaigaon ở quận Alipurduar của Tây Bengal và cuối cùng ...

Giới thiệu về vườn quốc gia hoàng gia Manas Bhutan Di chuyển đến vườn quốc gia hoàng gia Manas Bhutan Thời điểm tốt nhất để đến thăm vườn quốc gia hoàng gia Manas ở Bhutan Hệ thực vật của vườn quốc gia hoàng gia Manas Hệ động vật của vườn quốc gia hoàng gia Manas Những trải nghiệm tuyệt vời ở vườn quốc gia hoàng gia Manas Bhutan Đi bộ đường dài Quan sát động vật hoang dã Tham quan vườn thú nhiệt đới Chèo thuyền, câu cá và bơi lội Khám phá văn hóa bản địa Được mệnh danh là “Khu trưng bày Bảo tồn của Vương quốc”, Vườn quốc gia hoàng gia Manas là công viên lâu đời nhất thuộc loại này ở Bhutan. Với kho gen phong phú của các loài thực vật vô giá, khu vực này được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái nhiệt đới cũng như cận nhiệt đới, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của rất nhiều loài động thực vật quý hiếm. Giới thiệu về vườn quốc gia hoàng gia Manas Bhutan Vườn quốc gia hoàng gia Manas (RMNP) nằm ở phía đông dãy Himalaya là một phần của mười “điểm nóng” đa dạng sinh học toàn cầu. Công viên là một phần không thể thiếu của các khu vực được bảo vệ quan trọng ở Bhutan do vị trí chiến lược của nó. Về phía bắc, giáp với Công viên quốc gia Jigme SingyeWangchuk; phía nam nơi đây tạo thành một khu bảo tồn xuyên biên giới với Khu bảo tồn hổ Manas của Ấn Độ; phía Tây kết nối với Khu bảo tồn động vật hoang dã Phipsoo; phía Đông kết nối với Khu bảo tồn động vật hoang dã Khaling. Vườn quốc gia hoàng gia Manas Bhutan. @diya_deysarkar Công viên Quốc gia Hoàng gia Manas là công viên quốc gia lâu đời nhất của Bhutan và chính phủ Hoàng gia coi đây là “điểm trưng bày bảo tồn của Vương quốc” và là “kho di truyền” cho các loài thực vật có giá trị. Nó bao phủ phía đông Quận Sarpang, nửa phía tây của Quận Zhemgang và Quận Pemagatshel. Royal Manas đã được duy trì là Khu bảo tồn động vật hoang dã trong nhiều năm trước khi được công nhận là khu bảo tồn động vật hoang dã vào năm 1966. Năm 1993, Manas được nâng cấp thành công viên quốc gia với việc sáp nhập Khu bảo tồn Namgyal Wangchuk nối nó với Công viên quốc gia Jigme Singye Wangchuk. Vườn quốc gia hoàng gia Manas đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Nơi đây hiện có khoảng 30 loài động vật có vú bị đe dọa hoặc tuyệt chủng. @adilahazarika_ Do chia sẻ biên giới chung với quốc gia láng giềng Ấn Độ nên Manas gặp phải các hoạt động bất hợp pháp như săn trộm cần được giám sát chặt chẽ. Một thách thức lớn khác mà công viên cũng gặp phải là xung đột giữa con người với động vật hoang dã vì ...

Giới thiệu về sông Mo Chhu Bhutan Đi bè ở sông Mo Chhu Những điểm tham quan gần sông Mo Chhu Bhutan  Punakha Dzong Khamsum Yulley Namgyal Chorten Chùa Chimi Lhakhang Cầu treo Punakha Tu viện Talo Vườn quốc gia Jigme Dorji Sông Mo Chhu Bhutan, có nghĩa là “sông nữ” ở Bhutan. Đây là nơi hội tụ nhiều điều kiện tuyệt vời cho hoạt động đi bè và chèo thuyền trên sông. Hành trình này sẽ đưa du khách vượt qua nhiều thử thách và kết hợp với ngắm nhìn phong cảnh tuyệt đẹp. Ngoài ra, bạn cũng sẽ được đến thăm các di sản ở Punakha. Giới thiệu về sông Mo Chhu Bhutan Bắt đầu từ quận Gasa Dzongkhag, gần biên giới Tây Tạng và Bhutan, sông Mo Chhu chảy về phía Punakha ở khu vực trung tâm của Bhutan. Sau đó hợp lưu với sông Po Chhu từ phía đông bắc của Bhutan. Nơi hợp lưu của hai dòng chảy nằm ngay bên dưới Punakha Dzong. Sông Pho Chu có nghĩa là nam, sông Mo Chu có nghĩa là nữ. Sông Mo Chhu Bhutan Sông Mo Chhu Bhutan khá êm đềm, nhẹ nhàng với ít dòng chảy và thác ghềnh. Điều đó đã giúp cho nơi đây trở thành địa điểm được du khách ghé thăm nhiều để đi bè trên sông so với Po Chhu do ở đây dòng chảy khá “hung bạo”, chỉ thích hợp dành cho những người đi bè chuyên nghiệp và có kinh nghiệm mới được phép ngồi bè. Sông Mo Chhu có dòng chảy không quá dữ dội  Đi bè ở sông Mo Chhu Các hoạt động mạo hiểm là một trong những điều phổ biến nhất mà du khách nên làm ở Bhutan. Ngoài đi xe máy, đi bộ đường dài và leo núi thì đi bè trên sông Mo Chhu Bhutan là một trong những cách tốt nhất để kích thích cảm giác chinh phục và phấn khích của bạn. Mo Chhu là một con sông lớn và yên tĩnh, nơi cung cấp dịch vụ đi bè dài 10 km với hơn mười thác ghềnh. Hành trình này bạn sẽ được đi bè qua Punakha Dzong và qua một số thắng cảnh yên tĩnh nhất của rừng cây và thiên nhiên. Điểm xuất phát đi bè. @bitbythewanderbug “Mo” có nghĩa là nữ và “Chhu” có nghĩa là nước hoặc sông, vì vậy đây là “Sông Nữ”. Đoạn sông này có ghềnh cấp I và II dễ dàng kết hợp với phong cảnh đẹp khiến nó trở thành đoạn sông được đi bè phổ biến nhất ở Bhutan. Du khách sẽ bắt đầu hành trình từ cây cầu bắc qua sông Mo Chhu dẫn đến một con đường mòn đi lên Khansum Yulley Namgyal Chorten. Thời gian đi bộ sẽ mất khoảng 30 phút băng qua các cánh đồng lúa bao la cho đến khi gặp điểm bắt đầu đi bè. Những thác ghềnh đầu tiên khá khó khăn nhưng những đoạn sau lại khá dễ dàng đi qua một hẻm núi tuyệt đẹp. Đi bè là một hoạt ...

Giới thiệu về pháo đài Zuri Dzong Bhutan Đi bộ đến pháo đài Zuri Dzong Kiến trúc của pháo đài Zuri Dzong Những điểm tham quan ở thung lũng Paro Cây cầu treo 700 Năm Tuổi Kyichu Lhakhang Bảo tàng Quốc gia Bhutan Chợ thủ công Paro Tu viện Tigers Nest Drukgyel Dzong Nếu bạn là một trong những người thích những ngọn núi bao phủ bởi mây và cây xanh um tùm thì pháo đài Zuri Dzong là nơi không thể bỏ qua. Đi bộ đường dài đến pháo đài này là một trong những chuyến đi bộ trong ngày đẹp nhất ở thung lũng Paro của Bhutan. Giới thiệu về pháo đài Zuri Dzong Bhutan Pháo đài Zuri Dzong nằm trên một mũi đất cách Rinpung Dzong nổi tiếng khoảng 680m về phía Đông Nam. Do không có đường trực tiếp dẫn vào pháo đài nên du khách muốn tiếp cận sẽ cần phải đi bộ từ Rinpung Dzong. Zuri Dzong tọa lạc ở độ cao khoảng 2500m so với mực nước biển, cao hơn khoảng 250m so với sông Paro. Pháo đài Zuri Dzong Bhutan Zuri Dzong là một trong những Dzong lâu đời nhất ở Bhutan có niên đại từ thế kỷ 12. Công trình này có giá trị lớn về lịch sử và hoàng gia. Hang động ở khu vực gần đây được cho là nơi Đức Phật đã thiền định vào thế kỷ thứ 8. Xung quanh pháo đài được bảo vệ bằng những bức tường đôi và một cây cầu. Ngoài ý nghĩa về lịch sử thì Zuri Dzong còn là nơi lý tưởng để thực hiện các chuyến đi bộ đường dài và thưởng thức cảnh sắc đầy mê hoặc ở thung lũng Paro. Dzong này nằm ở thung lũng Paro Mặc dù được xây dựng khá lâu nhưng kiến trúc của pháo đài Zuri Dzong nhìn vẫn còn khá mới, cảm giác tưởng như không hề bị hao mòn. Có một số bức tranh trên tường của Dzong được dành riêng cho người bảo vệ Phật giáo – Zaa. Zuri Dzong là một trong những dzong cổ nhất ở Bhutan Đi bộ đến pháo đài Zuri Dzong Ngoài giá trị về lịch sử thì pháo đài Zuri Dzong còn là nơi cung cấp tầm nhìn tuyệt đẹp ra toàn bộ thung lũng Paro. Hành trình đi bộ đường dài tới Dzong mất khoảng 1,5 giờ từ Bảo tàng Quốc gia và khoảng 1 giờ từ Khu nghỉ dưỡng Uma Paro. Đây đích thực là một chuyến đi bộ thư gian và yên tĩnh qua những rừng thông, cây bách tùng và cảnh sắc tuyệt đẹp của thiên nhiên. Nếu muốn chọn một tuyến đi bộ đường dài vừa phải thì có thể đi bộ lên phía bắc từ Gonsaka Lhakhang hoặc Paro Taa Dzong. Đoạn đường này tương đối dễ dàng hơn so với hành trình đi từ bảo tàng Quốc gia Bhutan. @drukmemoirs Kiến trúc của pháo đài Zuri Dzong Được xây dựng như một pháo đài vào thế kỷ 14, kiến ...

Bhutan, đất nước hạnh phúc nhất thế giới, vừa cho khánh thành một con đường mòn mới dài hơn 400 km đi xuyên qua quốc gia này, đã thu hút khách du lịch từ nhiều nơi trên thế giới đổ về để chiêm ngưỡng những đỉnh núi hùng vĩ, cùng những khu rừng rậm rạp, pháo đài cổ và những cánh đồng lúa bậc thang bật ngàn. Vẻ đẹp của Bhutan hiện lên trước mắt! Nội dung chính Đối với những khách du lịch yêu thích trải nghiệm và khám phá văn hóa, thiên nhiên và lịch sử của một quốc gia, chắc hẳn Bhutan là một thiên đường lý tưởng cho những chuyến đi bộ đường mòn, băng qua những thung lũng rừng sâu và những ngôi làng bình dị bên trong các hẻm núi. Trong khi đó, đối với người dân Bhutan, con đường mòn là biểu tượng của sự tái sinh. Đường mòn xuyên Bhutan Vào ngày 28 tháng 9, Hoàng tử Jigyel Ugyen Wangchuck đã khánh thành Đường mòn Xuyên Bhutan (sau đây sẽ được gọi tắt là TBT), một tuyến đường leo núi mới dài hơn 400 km, vào thời điểm mà người ta cảm thấy giống như một thời khắc định mệnh đối với Bhutan. TBT đi theo lộ trình từng là huyết mạch trung tâm của Bhutan, một đại lộ dành cho các thương nhân và nhà sư. Vào những năm 1960, khi ông nội của vị vua hiện tại khởi xướng giai đoạn hiện đại hóa dự kiến ​​đầu tiên của Bhutan, việc xây dựng một đường cao tốc đông-tây khiến đường mòn trở nên dư thừa và con đường cũ không được sử dụng. Kể từ năm 2019, và đặc biệt là trong 30 tháng đóng cửa vì COVID của Bhutan, 900 công nhân được cho nghỉ phép và một nghìn tình nguyện viên đã xây dựng lại toàn bộ chiều dài của con đường, dọn sạch thảm thực vật, xây cầu gỗ và quét sơn trắng lên vỏ cây. Bhutan là một quốc gia Phật giáo (Ảnh: Internet). Vài ngày trước đó, vương quốc phía đông Himalaya, nằm giữa các nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc và Ấn Độ, đã mở cửa lại biên giới sau hai năm rưỡi đóng cửa vì đại dịch COVID-19. Nhưng một quốc gia yên bình như thế mở của cho du lịch đã dấy lên một câu hỏi nghi ngờ rằng: Liệu Bhutan có thực sự nên mở cửa với thế giới hay không? Đường mòn Xuyên quốc gia Bhutan (Ảnh: Internet). Một phần chiến lược mới của quốc gia này cũng xuất hiện nhiều rào cản khi quyết định xây dựng tuyến đường này, đó là thuế du lịch sẽ tăng lên, thay vì chỉ 65 USD cho một chuyến đi trước dịch thì giờ đây thuế du lịch đã tăng lên đáng kể là 200 USD. Con đường TBT gần như chia đôi toàn bộ đất nước từ Haa ở phía ...

Giới thiệu về tu viện Gangtey Bhutan Lịch sử về tu viện Gangtey Cách đến tu viện Gangtey Thời gian tốt nhất để tham quan tu viện Gangtey Kiến trúc của tu viện Gangtey Bhutan Các lễ hội đặc sắc ở tu viện Gangtey Lễ hội sếu cổ đen Lễ hội Gangtey Tshechu  Những điểm tham quan không nên bỏ lỡ khi đến tu viện Gangtey Kuenzang Chholing Shedra Kumbhu Lhakhang Damchen Lhakhang Nằm trên đỉnh núi của thung lũng Phobjikha đẹp như tranh vẽ, tu viện Gangtey là một trong những tu viện quan trọng nhất ở vương quốc Bhutan. Giới thiệu về tu viện Gangtey Bhutan Tọa lạc tại quận Wangdue Phodrang của trung tâm Bhutan, tu viện Gangtey là tu viện Nyingmapa lớn nhất và duy nhất của quốc gia. Đôi khi nó còn được gọi là tu viện Gangteng, một điểm hành hương quan trọng của người Bhutan. Tu viện Gangtey Bhutan. @t.dorji_bhutan   Tu viện này là điểm hành hương quan trọng của người Bhutan. @denkarsgetaway Được thành lập bởi Gyalse Pema Thinley vào năm 1613, tu viện này nằm trên một đỉnh đồi ở độ cao 2800 mét so với mực nước biển. Từ đó mang đến một góc nhìn bao quát về thung lũng Phobjikha. Không chỉ có cảnh sắc tuyệt vời mà Gangtey thu hút đông đảo khách du lịch bởi lịch sử phong phú và giá trị văn hóa, tôn giáo to lớn. @msquenns Lịch sử về tu viện Gangtey Padmasambhava (còn được gọi là Guru Rinpoche) được coi là Đức Phật thứ hai ở Bhutan. Padmasambhava cùng các đệ tử chính của ngài đã bí mật cất giấu các kinh sách tôn giáo, đồ vật nghi lễ và xá lợi, v.v. (gọi là Terma) để bảo đảm và bảo vệ Phật giáo trong thời kỳ suy tàn (vào thế kỷ thứ 8 và thứ 9). Truyền thống Nyingma là trường phái lâu đời nhất trong bốn trường phái chính của Phật giáo Tây Tạng và Pema Lingpa là vị thánh/đạo sư quan trọng thứ hai trong truyền thống Nyingma sau Guru Rinpoche vì vai trò của ngài trong việc truyền bá Phật giáo ở Bhutan. @dechenwangmo_official Đức Liên Hoa Sinh xuất hiện trước Pema Lingpa và đặt vào tay ngài một danh mục gồm 108 terma chính sẽ được phát lộ. Pema Lingpa đã có thể phát lộ phần lớn các Terma. Sau đó đạo sư này đến  thăm Thung lũng Phobjikha với tư cách là một vị thánh để giảng dạy Phật giáo cho người dân trong thung lũng và ban phước cho họ. Trong chuyến viếng thăm này, sau khi ngắm nhìn những ngọn núi ấn tượng bao quanh thung lũng, ông đã báo trước rằng một trong những hậu duệ của ông sẽ xây dựng một tu viện trên đỉnh núi và biến nó trở nên nổi tiếng như là trụ sở của truyền thống Peling. Dự đoán này đã thành hiện thực khi tu viện Gangtey được xây dựng bởi cháu trai của ông, Gyalse ...

Giới thiệu về đèo Chele La Bhutan Cách đi đến đèo Chele La Thời gian tốt nhất để ghé thăm đèo Chele La Bhutan Vẻ đẹp của đèo Chele La Những hoạt động thú vị tại đèo Chele La Bhutan Đi bộ đường dài Tham gia lễ hội Haa Ngắm chim Ghé thăm tu viện Paro Taktsang Chiêm ngưỡng tu viện Rinpung Dzong Bhutan có rất nhiều cảnh quan núi non nối liền với nhau bằng nhiều con đèo. Trong số đó thì đèo Chele La Bhutan là một cái tên nổi tiếng với chiều cao ấn tượng và là tọa độ chiêm ngưỡng khung cảnh hùng vĩ của những đỉnh núi cao nhất thế giới. Giới thiệu về đèo Chele La Bhutan Với độ cao 3988 mét, đèo Chele La Bhutan nằm giữa thung lũng Haa và Paro là con đường đi ô tô cao nhất ở Bhutan. Nơi đây tự hào với tầm nhìn tuyệt đẹp ra dãy núi Himalaya cao nhất thế giới. Ngoài ra nó còn là 1 khu bảo tồn hoang sơ với hệ động thực vật đa dạng. Từ đèo, bạn còn có thể thu vào tầm mắt mình khung cảnh đẹp khó tin của núi Jomolhari, được xem là đỉnh núi thiêng liêng nhất của Bhutan ở độ cao 6706 mét; Jichu Drake cũng như các thắng cảnh hùng vĩ của dãy núi Tsherimgang. Đèo Chele La Bhutan Con đèo cao này chào đón và làm hài lòng khách du lịch với những cảnh đẹp mê hồn của loài hoa anh túc trắng quý hiếm được tìm thấy ở các sườn núi xung quanh và loài cá hồi cầu vồng được tìm thấy trong các hồ nước rộng lớn của vùng. Anh túc trắng có nguồn gốc từ khu vực này và không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Đây là con đường đèo đi ô tô cao nhất ở Bhutan. @merlynbothello Cách đi đến đèo Chele La Bạn có thể đi ô tô hoặc xe máy từ Paro hoặc Thimphu để đến đèo Chele La Bhutan. Nếu đi từ Paro bạn sẽ mất khoảng 1 tiếng rưỡi, còn từ Thimpu bạn sẽ mất khoảng 2 tiếng rưỡi để đến nơi. Cho dù đi bằng tuyến đường nào thì khung cảnh dọc đường đến đèo đều vô cùng ngoạn mục. Dịch vụ cho thuê xe máy và ô tô ở Bhutan khá phát triển nên bạn có thể tự thuê xe để chinh phục tuyến đường này. @___sandhani___ Thời gian tốt nhất để ghé thăm đèo Chele La Bhutan Từ tháng 4 – tháng 6, khi đến đèo Chele La Bhutan, du khách sẽ được cảm nhận bầu không khí dễ chịu và chiêm ngưỡng sắc hoa đỗ quyên nở rộ trải dài mọi thung lũng xung quanh quả đèo. Đây cũng chính là thời gian tuyệt vời dành cho hoạt động cắm trại, dã ngoại với bạn bè và gia đình. Từ tháng 10 – tháng 3 năm sau, khu vực đèo bước vào thời kỳ mùa đông. Lúc ...

Tổng quan về Bhutan – Du lịch Bhutan  Thời điểm du lịch Bhutan? Đến Bhutan ở đâu là hợp lý? Một số lưu ý trước khi du lịch Bhutan tự túc Cách xin visa du lịch Bhutan Mua vé máy bay đến Bhutan Di chuyển, ngôn ngữ và tiền tệ tại Bhutan Những điểm đến và trò chơi lý thú ở Bhutan Tu viện Taktsang Pháo đài Punakha Dzong Tượng Phật Buddha Dordenma Bảo tàng quốc gia Bhutan Đèo Dochula Địa điểm ăn uống, giải trí tại Bhutan? Ema Datshi Bánh Momo Yaksha Shakam Mua gì tại Bhutan làm quà? Du lịch Bhutan nổi lên trong những năm gần đây bởi những trải nghiệm khó quên mà đất nước này mang lại. Bhutan là quốc gia được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Vậy bạn cần phải chuẩn bị những gì khi muốn đến du lịch Bhutan tự túc? Cùng tham khảo kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc mới nhất qua bài viết dưới đây nhé! Tổng quan về Bhutan – Du lịch Bhutan  Bhutan nổi tiếng là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Du lịch Bhutan là quốc gia thuộc khu vực Nam Á. Nằm ở phía Đông dãy Himalaya, giữa Tây Tạng và Ấn Độ. Bhutan là nước nào? Quốc gia này còn được gọi là Druk Yul (miền đất của Rồng Sấm), có địa hình chủ yếu là đồi núi và không có biển. Bhutan được mệnh danh là “Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới”. Người dân nơi đây sống yên ả thanh bình, với khung cảnh thiên nhiên kiều diễm dưới chân nóc nhà thế giới Hymalaya. Bhutan có Bộ chăm lo sự Hạnh phúc của dân. Và là quốc gia duy nhất không phát thải khí nhà kính. Nền văn hóa của Bhutan bắt nguồn từ văn hóa cổ Tây Tạng, mang đậm dấu ấn Phật giáo. Vì vậy, Bhutan sẽ là địa điểm du lịch thú vị và vô cùng hấp dẫn. Giúp bạn khám phá nhiều điều đặc sắc về văn hóa Phật giáo. Thời điểm du lịch Bhutan? Kinh nghiệm đi Bhutan: Thời điểm du lịch Bhutan phù hợp nhất chính là khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 4. Đây là lúc Bhutan đang vào mùa xuân và các loài hoa sẽ đua nhau nở rộ. Bên cạnh đó, từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 cũng là khoảng thời gian nơi đây xuất hiện nhiều loài hoa. Như đỗ quyên, mộc lan và nhiều loại hoa dại khác. Ngoài ra, nếu bạn yêu thích không khí tưng bừng, náo nhiệt của lễ hội, bạn có thể đến Bhutan vào tháng 10. Lúc này, ở Bhutan sẽ diễn ra lễ hội Tsechu với đông đảo người dân tham dự và những màn trình diễn vô cùng đặc sắc. Đến Bhutan ở đâu là hợp lý? Du khách nên du lịch Bhutan vào tháng 3-4 Thimphu và Paro là những nơi sở ...

Đôi nét về pháo đài Simtokha Dzong Bhutan Lịch sử của pháo đài Simtokha Dzong Kiến trúc của pháo đài Simtokha Dzong Những điểm tham quan gần pháo đài Simtokha Dzong Trashi Chho Dzong Changangkha Lhakhang Tango Goemba Đài tưởng niệm quốc gia Chorten Pháo đài Simtokha Dzong là một trong những điểm thu hút khách du lịch hàng đầu ở Bhutan. Công trình này truyền cảm hứng cho nhiều người nhờ kiến trúc ấn tượng và vị trí uy nghi trên một sườn núi có tầm nhìn ra toàn bộ thung lũng Thimpu trải rộng bên dưới. Đôi nét về pháo đài Simtokha Dzong Bhutan Pháo đài Simtokha Dzong ('dzong' có nghĩa là lâu đài – tu viện) còn được gọi là Sangak Zabdhon Phodrang. Nó được xây dựng vào năm 1629 bởi Zhabdrung Ngawang Namgyal, người đã thống nhất Bhutan. Đây là công trình đầu tiên thuộc loại này được xây dựng ở Bhutan. Không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng mà trước đây nó từng là tu viện Phật giáo. Hiện tại Simtokha Dzong là một trong những học viện học ngôn ngữ Dzongkha hàng đầu. Gần đây dzong đã trải qua cải tạo. Pháo đài Simtokha Dzong Bhutan      Ảnh: _bhuti_ya Pháo đài Simtokha Dzong nằm ở vị trí an ninh chiến lược trên một sườn núi nổi bật nhìn ra thung lũng Thimpu và tiếp cận các con đường đến Đèo Dochula và phía đông Bhutan. Simtokha nằm cách thủ đô Thimphu khoảng 5 km về phía nam. Ảnh: _riinchenn     Từ pháo đài bạn sẽ có tầm nhìn tuyệt vời ra cảnh quan xung quanh. Ảnh: rinzin_98 Lịch sử của pháo đài Simtokha Dzong Pháo đài Simtoka Dzong được xây dựng vào năm 1629 bởi Zhabdrung Ngawang Namgyal với chức năng như một trung tâm tu viện và hành chính và là dzong lâu đời nhất còn tồn tại ở dạng ban đầu. Một cuộc tấn công vào dzong được thực hiện bởi năm lạt ma bất mãn phối hợp với một đội quân xâm lược của người Tây Tạng, những người chống lại các thực hành Phật giáo của dzong dưới sự kiểm soát của Zhabdrung. Họ đã bị đánh bại và Palden Lama, thủ lĩnh của những kẻ xâm lược đã chết trong trận chiến. Một cuộc tấn công khác vào dzong vào năm 1630 của người Tây Tạng đã thành công trong một thời gian cho đến khi một phần của dzong bốc cháy và mái nhà bị sập, tất cả các lực lượng xâm lược đều bị giết. Pháo đái được xây dựng vào năm 1629. Ảnh: pemachodey_ Công trình cải tạo và mở rộng đầu tiên trên được hoàn thành vào năm 1670 bởi Mingyur Tenpa, Druk Desi (nhiếp chính) thứ ba. Nó cũng đã trải qua nhiều lần cải tạo trong những năm tiếp theo và lần tân trang gần đây nhất được thực hiện bởi các kiến ​​trúc sư đến từ Nhật Bản. Người ta tin rằng dzong cung cấp sự bảo vệ chống lại một con quỷ ...

Giới thiệu về thị trấn Wangdue Phodrang Bhutan Thời gian tốt nhất để du lịch Wangdue Phodrang Cách đến Wangdue Phodrang Những việc cần làm khi du lịch Wangdue Phodrang Phiên chợ cuối tuần Lễ hội Wangdue Phodrang Dzong Tìm hiểu văn hóa địa phương  Đi bộ Những điểm tham quan khi du lịch Wangdue Phodrang Bhutan Wangdue Phodrang Dzong Vườn quốc gia Jigme Singye Wangchuk Thung lũng Phobjikha Làng Gasleo và Nahee Làng Rinchegang Là một trong những quận lớn nhất của Bhutan, Wangdue Phodrang tự hào có hầu hết mọi thứ mà một du khách khao khát; từ những tu viện tuyệt đẹp, những ngôi đền linh thiêng đến những ngôi làng mộc mạc và động vật hoang dã kỳ lạ,… Tất cả điều đó đã khiến cho du lịch Wangdue Phodrang là sự lựa chọn tuyệt vời của nhiều du khách khi muốn khám phá thiên nhiên và văn hóa Bhutan. Giới thiệu về thị trấn Wangdue Phodrang Bhutan Wangdue Phodrang là một trong những quận lớn nhất Bhutan, nơi đây có tất cả mọi thứ, từ các tu viện, đền thờ cho đến động vật hoang dã và những ngôi làng mộc mạc. Lý do tại sao khu vực này khác biệt so với các khu vực khác là nó rất đa dạng về các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam cho đến các khu vực băng tuyết lạnh giá ở phía bắc. Với Công viên Wangchuck ở phía bắc và Công viên quốc gia Jigme Dorji ở khu vực phía đông nam, Wangdue Phodrang là nơi tập trung nhiều loài thực vật và động vật. Quận Wangdue Phodrang Bhutan      Ảnh: _schukey Các loài thực vật như hoa lan, đỗ quyên, Anh túc xanh và các loài động vật quý hiếm như gấu trúc đỏ, báo tuyết, cừu xanh và gấu đen có thể được tìm thấy ở quận này. Đây cũng là nơi có nhiều tu viện và đền thờ dành cho những tâm hồn có khuynh hướng tâm linh đến thăm. Du lịch Wangdue Phodrang, du khách còn có thể trải nghiệm đi bộ đườn dài với tầm nhìn tuyệt đẹp về khung cảnh thiên nhiên xung quanh. Một địa điểm đặc biệt hấp dẫn để tham quan ở Wangdue Phodrang là thung lũng Phobjikha, một trong số ít thung lũng băng giá trong cả nước và có rất nhiều cảnh đẹp tự nhiên. Nơi đây có nhiều đền thờ. Ảnh: tannedtravelgirl     Ảnh: its_sangay_wangmo_ Thời gian tốt nhất để du lịch Wangdue Phodrang Wangdue Phodrang trải dài trên một khu vực rộng lớn ở Bhutan và do đó nơi đây có một khí hậu khá đa dạng. Mùa đông có thể ôn hòa ở một số khu vực và có tuyết rơi ở những nơi khác. Mùa hè ở phía nam của huyện nóng ẩm và mưa nhiều. Thời điểm tốt nhất để du lịch Wangdue Phodrang là mùa xuân và mùa thu khi thời tiết trong xanh và dịu nhẹ. Mùa xuân (tháng 3-tháng 5) Mùa xuân ...

7 thung lũng đẹp ở Bhutan khiến du khách kinh ngạc  1. Thung lũng Phobjikha 2. Thung lũng Lheunste 3. Thung lũng Punakha 4. Thung lũng Paro 5. Thung lũng Haa 6. Thung lũng Thimphu 7. Thung lũng Bumthang Bhutan là đất nước của những con đèo cao, thung lũng sâu, lịch sử thú vị và nền văn hóa phong phú. Tất cả đều đóng một vai trò quan trọng trong danh tiếng của vương quốc này. Mọi thứ ở đây đều phi thường, đẹp đẽ, yên tĩnh và thanh bình. Một trong những lý do để đến thăm nơi này là những thung lũng đầy mê hoặc, khi bắt đầu chuyến đi thú vị tham quan những thung lũng đẹp ở Bhutan thì bạn sẽ khám phá ra nhiều điều tuyệt vời. 7 thung lũng đẹp ở Bhutan khiến du khách kinh ngạc  1. Thung lũng Phobjikha Một trong những thung lũng đẹp ở Bhutan phải kể đến đầu tiên đó là Phobjikha hay còn được gọi là thung lũng Gangtey. Tên gọi này được đặt theo tên của tu viện Gangtey. Nằm ở trung tâm của Bhutan, Phobjikha là một thung lũng băng hấp dẫn nổi bật hàng đầu đất nước. Hình dáng của nó được thiên nhiên nhào nặn theo hình cái bát. Thung lũng được xếp chồng lên nhau bởi những con đường mòn đi bộ đường dài, làng mạc, cánh đồng khoai tây và khu bảo tồn. Nếu dự định đến thăm vào tháng 11, bạn cũng có thể thưởng thức Lễ hội sếu nổi bật và ngắm sếu cổ đen di cư từ Cao nguyên Tây Tạng hàng năm. Thung lũng Phobjikha Có một Trung tâm thông tin Cần cẩu cung cấp cho du khách những thông tin cần thiết về thiên đường tự nhiên của Bhutan. Ở Phobjikha có tu viện Gangtey Goempa nằm trên đỉnh thung lũng. Đứng từ đây du khách sẽ có những góc nhìn độc đáo ra toàn cảnh thung lũng. Khi ở thung lũng, du khách còn có cơ hội phát hiện ra những sinh vật hoang dã như hươu sủa, hươu sambar, cáo đỏ, gấu núi Himalaya và báo hoa mai. Thời gian tốt nhất để đến thăm thung lũng Phobjikha (Gangtey): Tháng 10 –  tháng 3 năm sau. Ảnh: imm_aishaa 2. Thung lũng Lheunste Lheunste là một trong những thung lũng đẹp ở Bhutan, nó còn được gọi là thung lũng Kurtoe. Đây là khu vực biệt lập nhất của vương quốc hạnh phúc Bhutan. Nơi đây có những dãy núi hiểm trở với các đỉnh cao chót vót và rừng cây xanh tươi. Thung lũng Lheunste còn là quê hương của những nhà cai trị lỗi lạc của Bhutan. Thung lũng Lheunste Khi đến thăm thung lũng Lheunste, bạn hãy ghé đến tu viện Kilung, Lheunste Dzong, Dungkar Nagtshang và làng Khoma. Địa danh này nổi tiếng khắp thế giới với nghề dệt bằng các vật liệu độc đáo có tên là Kithara. Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, nghề dệt vải truyền thống và các điểm đến hành hương linh thiêng là một số điều khiến chuyến hành trình của ...

Giới thiệu về pháo đài Trongsa Dzong Làm thế nào để tiếp cận pháo đài Trongsa Dzong? Lịch sử của pháo đài Trongsa Dzong Kiến trúc của Trongsa Dzong Bhutan Tham quan pháo đài Trongsa Dzong Bhutan Lễ hội Trongsa Dzong Pháo đài Trongsa Dzong được xây dựng vào năm 1644 và được xem là dzong lớn nhất của Bhutan. Đây không chỉ là một kỳ quan về kiến trúc mà còn đóng góp to lớn trong việc điều hành vương quốc trong một khoảng thời gian. Giới thiệu về pháo đài Trongsa Dzong Pháo đài Trongsa Dzong là một kiến trúc dzong truyền thống, được xây vào đầu thế kỷ XVII để tạo nên một thành luỹ phòng thủ chống lại sự tấn công của Tây Tạng và giành lại quyền hạn để kiểm soát khu vực. Ở Bhutan có rất nhiều dzong nhưng Trongsa Dzong lại có vị trí đặc biệt, nằm trên một đỉnh đồi có tầm nhìn ra toàn thị trấn Trongsa yên bình. Đây được xem là dzong lớn nhất của vương quốc Bhutan và nằm ngay vị trí rất chiến lược nối miền Đông và miền Tây của Bhutan. Pháo đài Trongsa Dzong     Ảnh: ugyen_choden59 Thị trấn Trongsa tọa lạc trên một sườn núi dốc và có tầm nhìn tuyệt đẹp ra các thung lũng xung quanh. Hệ thống các nhà hàng, nhà nghỉ và khách sạn ở thị trấn đều được xây dựng với view nhìn trực diện ra thiên nhiên từ ban công. Đứng ở bất cứ đâu trong thị trấn bạn cũng đều có thể nhìn thấy được pháo đài Trongsa Dzong hiện lên rất hùng vĩ và ấn tượng bởi pháo đài nằm trên một đỉnh của sườn núi dốc. Pháo đài nằm trên một sườn núi dốc. Ảnh: tshey_ringma     Ảnh: chodenn642 Làm thế nào để tiếp cận pháo đài Trongsa Dzong? Bằng đường hàng không Sân bay quốc tế Paro chính là sân bay quốc tế duy nhất và lựa chọn khá phổ biến để du khách có thể ghé tới thị trấn Trongsa bằng đường hàng không. Du khách có thể bay đến Paro từ sân bay quốc tế Netaji Subhash Chandra Bose (Kolkata), sân bay Bodhgaya ở Gaya (Bihar), sân bay quốc tế Indira Gandhi ở Delhi, sân bay quốc tế Lokpriya Gopinath Bordoloi ở Guwahati (Assam), sân bay Bagdogra ở Siliguri (Tây Bengal). Sau khi đáp xuống sân bay Paro thì bạn có thể đi xe tầm 234km chạy qua cao tốc Bumthan-Ura để đến thị trấn Trongsa. Bằng tàu hỏa Để tới được thị trấn Trongsa bằng đường sắt thì bạn hãy đặt vé tàu đến các ga như: New Jalpaiguri, New Alipurduar, Hasimara hoặc Siliguri Town bởi đây là những ga đường sắt Ấn Độ gần Bhutan nhất. Sau khi đến bất kỳ ga đường sắt nào trong số này, bạn nên đi đường bộ đến thị trấn Jaigaon ở quận Alipurduar của Tây Bengal. Từ thị trấn này, du khách có thể vào Bhutan thông qua thị trấn Phuentsholing và tiếp ...

Giới thiệu về thủ đô Thimphu Bhutan Thời gian đẹp nhất đến thủ đô Thimphu Bhutan Đến thủ đô Thimphu Bhutan như thế nào? Bằng đường hàng không Bằng tàu hỏa Những hoạt động phải làm ở thủ đô Thimphu Bhutan Ghé thăm Đài tưởng niệm Quốc gia Chorten Hồi tưởng lại lịch sử của Bhutan tại Thư viện Quốc gia Tượng Phật Dordenma  Tham quan Đèo Dochula và Druk Wangyal Chortens Học làm giấy Bhutan tại nhà máy giấy thủ công Jungshi Ghé thăm Trashi Chho Dzong, nơi gợi nhớ quá khứ của Bhutan Đi bộ đến Học viện Phật giáo Tango Tham dự các buổi hòa nhạc ngoài trời tại Quảng trường Tháp Đồng hồ Trải dài trên một thung lũng ở phía tây miền trung Bhutan, thủ đô Thimphu nổi tiếng với nhiều địa điểm Phật giáo, phong cảnh miền núi Himalaya, nền văn hóa phong phú và những địa phương sùng đạo. Giới thiệu về thủ đô Thimphu Bhutan Thimphu là Thủ đô của Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới Bhutan. Đây là thành trì, là cái nôi của nghệ thuật, kiến trúc và văn hóa Bhutan truyền thống. Mặc dù ngày nay thành phố này được xem là đô thị hiện đại bậc nhất đất nước nhưng nó vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính của một vùng định cư lâu đời. Ở đây có hàng loạt các quán cà phê, nhà hàng nằm dọc các tu viện, pháo đài và các khu rừng rậm. Thimphu là Thủ đô của Vương quốc Bhutan Thủ đô Thimphu Bhutan nằm trên độ cao 2248m – 2648, so với mực nước biển, vẻ đẹp của nơi đây được tô điểm thêm bởi những đỉnh núi cao chót vót quanh năm phủ tuyết trắng xóa cùng với những rừng cây xanh tươi, những địa điểm tôn giáo linh thiêng và các điểm tham quan độc đáo. Thimphu sở hữu nhiều địa điểm tôn giáo linh thiêng  Thimphu còn nổi tiếng là Thủ đô của một quốc gia duy nhất trên thế giới không sở hữu một cột đèn giao thông nào. Đến đây, du khách có thể tham gia vào những chuyến đi bộ đường dài ngắm cảnh thiên nhiên, đạp xe qua những con đường đầy thử thách, khám phá những tu viện, dzong vĩ đại,… Thimphu là Thủ đô không hề có bất cứ một chiếc đèn giao thông nào Thời gian đẹp nhất đến thủ đô Thimphu Bhutan Dựa trên kinh nghiệm du lịch Bhutan thì thời gian tuyệt vời nhất để ghé thăm Thủ đô Thimphu là từ cuối tháng 9 – tháng 11. Vào lúc đó có những ngày ánh nắng ngập tràn và đôi lúc cũng có tuyết rơi do nằm trên độ cao lớn. Bởi thế đây là điều kiện thích hợp để du khách tham quan vào ban ngày và được ngắm cả tuyết tơi. Một điều bạn cần lưu ý là thời tiết ở đây không quá nhất quán và theo quy ...

Giới thiệu về đặc sản Ema datshi Bhutan Nguồn gốc đặc sản Ema datshi Bhutan Lợi ích sức khỏe của ớt Bhutan Cách nấu đặc sản Ema datshi Bhutan Những món ngon ở Bhutan  Yaksha Shakam Bánh Momo Sahmu Datshi Kewa Datshi Nếu bạn đang tò mò không biết món ăn “quốc dân” của Bhutan là gì thì đích thực chính là đặc sản Ema datshi Bhutan cay nồng đậm đà! Giới thiệu về đặc sản Ema datshi Bhutan Do chịu ảnh hưởng bởi vị trí nằm ở độ cao lớn kết hợp với khí hậu khắc nghiệt suốt 4 mùa nên hầu hết trong các món ăn của người Bhutan thường có vị cay nồng. Vị cay sẽ giúp làm ấm cơ thể từ bên trong từ đó chống chọi lại sự lạnh giá của thời tiết. Nếu là một tín đồ của các món cay thì thật may mắn vì bạn đã tìm thấy một món ăn hợp khẩu vị của mình tại đất nước hạnh phúc mang tên đặc sản Ema datshi Bhutan. Đặc sản Ema datshi Bhutan Ema datshi là một món ăn truyền thống nổi tiếng nhất của Bhutan. Thậm chí nó còn được mệnh danh là “quốc hồn quốc tuý” của xứ sở hạnh phúc. Bất cứ vị khách nào khi ghé tới đất nước này đều luôn muốn thưởng thức bằng được Ema datshi. Theo tiếng địa phương thì “ema” có nghĩa là ớt còn “datshi” có nghĩa là phomai. Bởi thế mà đặc sản Ema datshi Bhutan có nghĩa là ớt nấu chung với phomai để chế biến ra một món ăn mịn, mềm có vị cay nồng đặc trưng. Giống như người Việt tự hào về phở, bánh mì thì người Bhutan lại vô cùng tự hào về món Ema datshi. Đây là món ăn quốc dân của vương quốc Bhutan  Trong văn hoá ẩm thực của đất nước hạnh phúc nhất thế giới thì ớt được xem là một loại rau màu chứ không phải là gia vị như các quốc gia khác. Người Bhutan rất xem trọng quả ớt và nó là 1 sản vật quý tại vùng đất lạnh giá này. Cũng bởi thế mà nhiều người nhân những dịp quan trọng trong năm đều dùng ớt làm quà tặng cho những người thân yêu. Ngoài ra người dân địa phương còn dùng ớt để khắc phục hậu quả do vật nuôi gây ra hay xem đó như một đơn vị “tiền tệ” để trao thưởng cho ai đó. Trong quá trình chuyển biến văn hoá thì ở mỗi quốc gia sẽ có vị cay không giống nhau từ Ấn Độ đến Bhutan, cho tới các món ăn của Việt Nam, Thái Lan. Đây là món ăn có sự kết hợp giữa ớt và phô mai  Nguồn gốc đặc sản Ema datshi Bhutan Đối với đặc sản Ema datshi Bhutan thì ớt là nguyên liệu đóng vai trò chính và cũng quyết định phần lớn vị ngon của món ăn. Cư dân Bhutan ngay từ ...

Giới thiệu về núi Jomolhari Bhutan Hướng dẫn di chuyển đến núi Jomolhari Bhutan Chuyến đi bộ ở núi Jomolhari Bhutan Lưu ý khi leo núi Jomolhari Lễ hội núi Jomolhari Bhutan Núi Jomolhari Bhutan là ngọn núi linh thiêng thuộc dãy Himalaya. Do có nhiều tín ngưỡng về tôn giáo nên số lần ngọn núi này được chinh phục không quá nhiều. Giới thiệu về núi Jomolhari Bhutan Ngọn núi Jomolhari Bhutan (Chomolhari) nằm trên dãy Himalaya, giữa biên giới của huyện Paro Bhutan và Quận Yadong của Tây Tạng Trung Quốc. Ở phía Bắc, ngọn núi này nhô cao khoảng 2700m trên một vùng đất đồng bằng khá cằn cỗi. Jomolhari Bhutan cũng chính là nguồn cung cấp nước chính cho sông Paro. Núi Jomolhari Bhutan. Ảnh: misty_terrace Jomolhari là đỉnh núi cao thứ 2 ở Bhutan. Do có nhiều khó khăn về vấn đề kỹ thuật, gió mạnh cùng cách thức tiếp cận mà chỉ mới ghi nhận 6 lần ngọn núi này được chinh phục thành công. Ảnh: bhutan_tusk_motorcycletours Chomolhari theo quan niệm trong tín ngưỡng Phật giáo có nghĩa là hiện thân hoặc chỗ ngồi của Tseringhma – những nữ thần bảo hộ của cả Bhutan và Tây Tạng, những vị thần này đã được Đức Padmasambhava tuyên thệ bảo vệ đất đai, đức tin Phật giáo và người dân địa phương. Vì người dân tin rằng trên ngọn núi Jomolhari Bhutan này có sự hiện diện của một trong những nữ thần Tseringhma nên nơi đây rất linh thiêng đối với Phật tử. Hàng năm, họ đều thực hiện các cuộc hành hương từ Phari Dzong đến hồ thánh Chomo Lharang nằm phía Bắc ngọn núi. Ngọn núi này có nhiều ý nghĩa linh thiêng. Ảnh: choe.dayy_   Hướng dẫn di chuyển đến núi Jomolhari Bhutan Từ phía Bhutan, căn cứ Chomolhari cách Paro khoảng 3 ngày đi bộ. Paro là sân bay duy nhất tại Bhutan, bởi thế du khách sẽ phải tới đây để nhập cảnh. Từ sân bay bạn sẽ di chuyển đến địa điểm gần ngọn núi và bắt đầu hành trình đi bộ đường dài đến trại cơ sở. Khi đến con đường mòn bắt đầu ở Paro bạn sẽ nhìn thấy được nhiều con ngựa được chất đầy hàng hoá. Con đường di chuyển chủ yếu trên nền đá và bùn. Đêm đầu tiên của chuyến đi bộ thông thường sẽ dừng chân ở một doanh trại quân đội tại Sharna trên một bãi đất trống bên dòng sông Pa Chu. Đêm tiếp theo sẽ đến Thangthaka, nơi mà du khách sẽ có tầm nhìn đầu tiên về ngọn núi Jomolhari Bhutan. Tuy nhiên khu đất cắm trại này hiện cần phải có thêm các biện pháp cải tạo bởi vệ sinh nước còn có nhiều vấn đề. Có không ít các công ty lữ hành đang tìm kiếm những khu đất cắm trại thay thế. Để đến đây bạn phải đi bộ đường dài. Ảnh: bhutan_tusk_motorcycletours Đến ngày thứ 3 thì hành trình đi bộ có phần dễ dàng hơn dẫn bạn đến ...

Giới thiệu về tu viện Rinpung Dzong Bhutan Di chuyển đến tu viện Rinpung Dzong Bhutan Lịch sử của tu viện Rinpung Dzong Bhutan Kiến trúc độc đáo của tu viện Rinpung Dzong Bhutan Lễ hội ở Bhutan Tu viện Rinpung Dzong Bhutan là một công trình kiến trúc lớn và là thành trì của trường phái Phật giáo Kagyu. Giới thiệu về tu viện Rinpung Dzong Bhutan Tu viện Rinpung Dzong Bhutan là một tu viện pháo đài Phật giáo Drukpa Kagyu lớn toạ lạc ở Quận Paro, Bhutan. Tu viện có tầm nhìn tuyệt đẹp ra thung lũng Paro và sở hữu lịch sử từ lâu đời. Từ các ô cửa sổ tại công trình này, du khách sẽ có một cái nhìn rất ngoạn mục ra thung lũng và dòng sông Paro Chu. Đây là địa danh “dự kiến” của Bhutan sẽ được UNESCO ghi danh là Di sản thế giới trong tương lai. Tu viện Rinpung Dzong Bhutan     Ảnh: qwennieee Trước đây, tu viện Rinpung Dzong Bhutan được dùng làm hội trường Quốc hội. Tuy nhiên giờ đây trở thành một Dzong, là nơi đặt các cơ quan tu viện, văn phòng chính quyền huyện. Tên chính thức của công trình này là Rinchen Pung Dzong có ý nghĩa là “pháo đài trên một đống đồ trang sức”. Những bức tường vôi trắng, tranh vẽ đây nghệ thuật và 14 ngôi đền chính là điểm thu hút du khách của dzong này. Tu viện có phong cách kiến trúc trang nhã và hoà hợp với lịch sử cổ xưa. Đây sẽ là một điểm tham quan khó lòng nào bỏ qua ở Paro đối với nhiều vị khách. Nếu đến Paro bạn không nên bỏ qua địa điểm này. Ảnh: desigirltraveller     Ảnh: mansi.rana Đường đi đến Rinpung Dzong sẽ băng qua một con đường lát đá có độ đôc thoai thoải và 1 chiếc cầu gỗ lợp mái ngói. Đây là phiên bản xây lại của cây cầu gốc bị sụp đổ trong trận lụt năm 1969. Trong thời kỳ chiến tranh, cây cầu này đã từng bị dỡ bỏ không ít làn để bảo vệ cho tu viện. Đây là một dzong phổ biến ở Bhutan và thậm chí hình ảnh của công trình còn được in trên tờ tiền 10 Ngultrum mới nhất và tờ 5 Ngultrum trước đây. Cây cầu gỗ là điểm được nhiều du khách yêu thích đến chụp ảnh. Ảnh: pema_yedril_yangchen Di chuyển đến tu viện Rinpung Dzong Bhutan Trước tiên, du khách đến Paro bằng máy bay hoặc đường sắt. Nếu đi đường hàng không thì hãy book vé máy bay tới sân bay quốc tế Paro. Sau đó, thuê taxi đến tu viện. Khoảng cách từ sân bay quốc tế Paro đến tu viện Rinpung Dzong Bhutan là khoảng 6km. Nếu đi bằng đường sắt thì đầu tiên đến nhà ga NJP (nhà ga gần Paro nhất) rồi bắt taxi để tới Dzong. Bạn có thể đến tu viện bằng các phương ...

Giới thiệu về khu bảo tồn Motithang Takin Bhutan Di chuyển đến khu bảo tồn Motithang Takin Bhutan Thời gian tuyệt vời đến khu bảo tồn Motithang Takin Thời gian mở cửa của khu bảo tồn Motithang Takin Linh Ngưu – linh vật của Bhutan Trải nghiệm ở khu bảo tồn Motithang Takin Khu bảo tồn Motithang Takin là nơi cư ngụ của rất nhiều động vật quý hiếm của Bhutan và tham gia khám phá địa điểm hoang dã này chắc chắn sẽ trở thành chuyến đi khó quên của nhiều người. Giới thiệu về khu bảo tồn Motithang Takin Bhutan Nếu bạn đang phân vân không biết nên tới quốc gia nào tiếp theo trong hành trình du ngoạn thế giới muôn màu thì có thể nghĩ ngay tới Bhutan. Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới nằm trên dãy núi Himalaya với thiên nhiên, con người, kiến trúc,… thật khác biệt. Và trong những chuyến tham quan thú vị ở Bhutan, người ta thường nhắc nhiều tới khu bảo tồn Motithang Takin – nơi cư ngụ của nhiều loài động vật hoang dã, đặc biệt là Linh Ngưu (Takin), linh vật của Bhutan. Khu bảo tồn Motithang Takin Bhutan     Ảnh: arts_she_tot Khu bảo tồn Motithang Takin nằm ở quận Motithang, Thimpu. Đây là nơi bảo tồn nhiều động vật quý hiếm. Trước đây, nơi này chỉ là một sở thú nhỏ song đã bị giải thể bởi sắc lệnh của Quốc vương thứ 4 Bhutan. Ông cho rằng sở thú đó đi ngược lại với tín ngưỡng Phật giáo và trái với quy luật tự nhiên. Từ đó những động vật trong sở thú đã được thả tự do về môi trường tự nhiên, chỉ có loài Linh Ngưu là vẫn loanh quanh khắp đường phố để kiếm thức ăn do chúng rất thuần. Ảnh: _scrystal     Khu bảo tồn là nơi cư ngụ của nhiều loài động vật quý hiếm Sau đó, chính quyền Bhutan đặc biệt chú trọng tới việc bảo vệ sức khỏe và chăm sóc cẩn thận cho linh vật quốc gia nên đã thành lập khu bảo tồn Motithang Takin nhằm cung cấp nơi ở, sinh hoạt cho loài động vật đặc biệt này. Linh Ngưu sống nhiều ở khu bảo tồn Khu bảo tồn có tổng diện tích lên tới 34.000 m2 được cải tạo năm 2004 sau nhiều cố gắng, nỗ lực của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới và Chính phủ Hoàng gia Bhutan. Cổng vào của Motithang Takin được thiết kế theo kiểu truyền thống, bên cạnh đó là một trung tâm thông tin để tiện cho mọi người tới nghiên cứu, tìm hiểu. Không gian trong lành trong rừng xanh  Di chuyển đến khu bảo tồn Motithang Takin Bhutan Cách dễ dàng nhất để di chuyển tới khu bảo tồn Motithang Takin là đi máy bay tới sân bay Quốc tế Paro. Từ đó, du khách sẽ bắt taxi đi đến khu bảo tồn. Khoảng cách từ sân bay Paro đến Motithang ...

Giới thiệu về tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan Giá vé vào thăm tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan Thời gian lý tưởng đến tham quan tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Di chuyển đến tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan Kiến trúc truyền thống của tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Lưu ý khi đến tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan Đứng kiêu hãnh trên một ngọn đồi nhỏ ở thung lũng Punakha, tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan là điểm du lịch ngoạn mục bởi giá trị lịch sử và tầm nhìn tuyệt đẹp ra khung cảnh xung quanh. Giới thiệu về tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan Tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan là một kiến trúc tiêu biểu của kiến trúc truyền thống Bhutan. Tháp được xây trong gần 9 năm vào những năm 1990 với mục đích bảo vệ thành phố khỏi quân xâm lược, gìn giữ sự ổn định, hoà bình cho nhân dân. Ngoài ra, tháp còn xây để cầu bình an, phước lành cho Vua, đất nước và toàn nhân dân. Tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan. Ảnh: triptodragonkingdom Chắc hẳn mỗi người chúng ta đều có một vị thần bảo vệ trong tim mình và vương quốc Bhutan cũng thế. Khamsum Yulley Namgyal Chorten là một toà tháp thờ những vị thần bảo vệ khác nhau của quốc gia. Các vị thần ở mỗi tầng đều xua đuổi ma quỷ và bảo vệ các sinh vật ở Bhuatan. Ảnh: kinley_choden Toạ lạc trên một thung lung sông, công trình này sẽ đưa du khách đi bộ trong vòng 1 giờ đồng hồ qua cầu treo, lên đồi. Bảo tháp có tất cả 4 tầng và các thợ mộc, nhà điêu khắc, thợ mộc mất 9 năm để hoàn thành. Công trình được xây dựng dựa trên giáo lý của Phật giáo. Tượng Phật đá nằm dưới cây bồ đề luôn nhắc nhở chúng sinh phải ngoan đạo để nhận được sự bảo vệ từ các vị thần. Kiến trúc này mất 9 năm để hoàn thành. Ảnh: dchyy._ Giá vé vào thăm tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan Tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan không thu phí vào cửa. Tuy nhiên bạn có thể quyên góp theo lòng thành của mình mặc dù điều này không hề ép buộc. Du khách sẽ được vào tham quan tháp miễn phí   Thời gian lý tưởng đến tham quan tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Từ tháng 3 – tháng 5 (mùa xuân) và từ tháng 9 – tháng 11 (mùa thu) chính là thời điểm tốt nhất để tới du lịch Bhutan và là khoảng thời gian lý tưởng nhất để đi bộ đường dài tới tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten Bhutan. Cuối tháng 12 – đầu tháng 2 là thời điểm khó hậu ở Bhutan lạnh, nhiệt độ có thể giảm sâu xuống -5 độ C. Punakha nằm tại vùng có độ cao khá thấp nên nền nhiệt không quá lạnh cắt da cắt thịt như một số vùng núi cao khác. ...

Cùng chúng mình khám phá những điểm đến hấp dẫn mà bất cứ ai khi du lịch Bhutan cũng không thể bỏ lỡ, những địa điểm tạo nên sức hấp dẫn của “đất nước hạnh phúc”. Du lịch Bhutan: Khám phá top 8 điểm đến hấp dẫn du khách Nếu bạn đang muốn tìm một địa điểm du lịch không náo nhiệt, thanh bình, nơi bạn có thể tìm được ý nghĩa và giá trị cuộc sống, một quốc gia nơi con người và thiên nhiên hòa hợp, thì du lịch Bhutan sẽ là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Du lịch Bhutan sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm vô cùng thú vị mà bạn khó có thể tìm ở nơi nào khác. Thủ đô Thimphu của Bhutan Bhutan là một quốc gia nằm hoàn toàn trong lục địa ở miền đông, dãy núi cao nhất thế giới Himalaya, thuộc Nam Á. Cảnh quan tại đất nước này biến đổi từ các đồng bằng cận nhiệt đới phì nhiêu ở phía nam đến các dãy núi cao phía Bắc thuộc dãy Himalaya. Văn hóa tại Bhutan liên kết mạnh mẽ với Tây Tạng, quốc gia này lại nằm trên “Con đường tơ lụa”, nơi từng là địa điểm giao thương tấp nập giữa Trung Quốc và tiểu lục địa Ấn Độ. Sân bay Paro Dù Bhutan là một trong những nền kinh tế nhỏ nhất thế giới, nhưng lại có tốc độ tăng trưởng chóng mặt. Tiêu chuẩn sống tăng dần và hiện ở mức cao tại Nam Á. Điều đặc biệt tại đất nước Phật giáo này chính là, họ không sử dụng tổng sản phẩm nội địa GDP để đo lường sự phát triển mà thay vào đó là chỉ số hạnh phúc GNH được sử dụng và rất được chú trọng. Du khách chụp hình với người dân địa phương Trong bài viết này, hãy cùng chúng mình khám phá những điểm đến hấp dẫn mà bất cứ ai khi du lịch Bhutan cũng không thể bỏ lỡ, những địa điểm tạo nên sức hấp dẫn của đất nước hạnh phúc này. Cầu treo Punakha, cây cầu treo nổi tiếng ở Bhutan Bưu điện thủ đô Thimphu Tòa nhà Tổng cục bưu điện thủ đô Thimphu trưng bày hệ thống các loại hình tem độc đáo trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước Bhutan. Với 5 phòng trưng bày, bạn sẽ được khám phá hệ thống tem đặc trưng của từng thời kỳ. Bưu điện Thimphu Không chỉ được chiêm ngưỡng, tại đây bạn còn có thể tự làm một con tem từ chính hình ảnh của mình để làm quà lưu niệm. Con tem này có giá trị sử dụng như bình thường. Bảo tàng bưu điện mở từ thứ 2 đến thứ 6, mùa hè từ 9-17h, mùa đông từ 9-16h, riêng thứ 7 mở cửa từ 9-13h. Các con tem làm từ chính hình ảnh của du khách National ...

Tổng quan về tu viện Phajoding Bhutan Kiến trúc của tu viện Phajoding Bhutan Hoạt động giải trí ở tu viện Phajoding Bhutan Đi bộ đường dài  Cắm trại Khám phá thiên nhiên hoang dã Khám phá 18 hồ nước Một chuyến đi bộ đường dài trong 3 tiếng đồng hồ đến tu viện Phajoding Bhutan là một trong những trải nghiệm bổ ích và tuyệt vời nhất ở Thimpu, Bhutan. Tổng quan về tu viện Phajoding Bhutan Nằm cách Thimphu khoảng 3 giờ đi bộ leo dốc, tu viện Phajoding Bhutan được xem là một điểm đến bình yên và thanh tịnh bậc nhất Bhutan. Hiện tại, đây là nơi ở của khoảng 30 vị sư. Công trình này được xây dựng vào thế kỷ XIII với lối kiến trúc khá đơn giản nhưng vẫn rất lôi cuốn. Tu viện nằm trên độ cao khoảng 3600m với hướng nhìn tuyệt đẹp ra thung lũng bao la phía dưới. Tu viện Phajoding Bhutan     Ảnh: _g_a_y_l_a_y_ Trong thời gian trước, tu viện Phajoding Bhutan nằm trong danh sách những tu viện xa hoa và đẹp nhất thế giới. Ngay cả hiện nay, sau khi có nhiều tu viện lộng lẫy được xây dựng thì vẻ sang trọng của Phajoding chẳng hề phai nhạt. Đây cũng được xem là một điểm đến linh thiêng nhất ở Bhutan. Tu viện nằm ở độ cao khá ấn tượng      Khung cảnh thật hùng vĩ. Ảnh: jignam14   Kiến trúc của tu viện Phajoding Bhutan Tu viện Phajoding Bhutan được thành lập ở thế kỷ XIII bởi Phajo Drugom Zhigpo, một nhà sư người Tây Tạng. Ông đã truyền bá đạo lý Drukpa Kagyu trong Phật giáo ở đất nước Bhutan. Không chỉ gây ấn tượng với sự linh thiêng mà chuyến đi bộ đến tu viện cũng trở thành trải nghiệm yêu thích của nhiều du khách khi đến với thủ đô Thimphu. Tu viện được xây dựng vào thế kỳ XIII Tu viện Phajoding Bhutan từng được biết tới là tu viện giàu có và vương giả nhất ở Bhutan. Nhưng hiện nay mọi thứ đều đã thay đổi. Quỹ Di tích thế giới đã xếp công trình này là 1 trong 5 di tích văn hóa có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ trên thế giới. Do bị lãng quên trong một thời gian dài nên tu viện Phajoding Bhutan ngày càng mất đi vẻ đẹp xa hoa trước đây. Tuy nhiên du khách vẫn có thể nhận ra dấu vết của sự giàu có ở các bức tranh tường. Tu viện này có 10 đền thờ và hầu hết đều được xây dựng vào giữa thế kỷ XVIII và do The Ninth Je Khenpo, Shakya Rinchen xây dựng. Ông được xem là người tái sinh Rechungpa, đệ tử của Milarepa. Ngôi chùa chính của tu viện là Khangzang Lhakhang được trang trí bởi các tượng Bồ Tát và tượng Phật vàng. Hình ảnh của Shakya Rinchen cũng được tìm thấy ở trong các tòa nhà. Hiện nay, tu viện Phajoding Bhutan không chỉ là nơi hành ...

Giới thiệu về chùa Kichu Lhakhang Bhutan Thời gian lý tưởng đến tham quan chùa Kichu Lhakhang Bhutan Lịch sử xây dựng chùa Kyichu Lhakhang Bhuatan Kiến trúc độc đáo chùa Kyichu Lhakhang Bhuatan Những điểm hành hương không thể bỏ lỡ khi đến Bhutan Tu viện Paro Taktsang Tu viện Tango Tu viện Tashichho dzong Chùa Kichu Lhakhang Bhutan là ngôi chùa lâu đời nhất của đất nước hạnh phúc Bhutan nằm ở thung lũng Paro. Đây cũng là một trong những pháo đài đầu tiên được Vương quốc Bhutan xây dựng. Giới thiệu về chùa Kichu Lhakhang Bhutan Chùa Kichu Lhakhang Bhutan còn có tên gọi khác là chùa Lho Kyerchu hay chùa Kyerchu. Đây là một tu viện Phật giáo linh thiêng ở dãy núi Hy Mã Lạp Sơn. Ngôi chùa tọa lạc ở Lang Gewog, Q. Paro. Thời gian đến tham quan tu viện là từ 9h00 sáng đến 12h00 trưa; chiều bắt đầu từ 1h00 – 5h00 chiều. Chùa không thu phí vào cửa đối với cả người dân địa phương và khách du lịch. Sân bay gần chùa Kichu Lhakhang Bhutan nhất là sân bay quốc tế Paro. Bạn có thể đáp chuyến bay tới đây rồi thuê taxi tới chùa. Ngôi chùa Kichu Lhakhang ở Bhutan Thời gian lý tưởng đến tham quan chùa Kichu Lhakhang Bhutan Bạn nên tới chùa Kichu Lhakhang Bhutan tham quan vào mùa xuân và mùa đông (từ tháng 11 – tháng 4 năm sau). Lúc đó cả thung lũng Parođẹp ngoạn mục bởi rất nhiều loài hoa đua nhau nở. Đặc biệt, nếu tới vào thời gian đó, du khách còn được trải nghiệm hoạt động đi bộ đường dài từ sân bay đến chùa mà không bị cái nóng của mùa hè hay những cơn mưa lớn gây ảnh hưởng. Ở thung lũng Paro đón nhận những cơn mưa lớn từ tháng 6 – tháng 9. Đó cũng là thời gian bạn nên hạn chế hành hương đến chùa Kichu Lhakhang Bhutan bởi các con đường lầy lội do mưa lớn. Bạn có thể đến tu viện này vào mùa xuân và mùa đông. Ảnh: tdollkar_official Lịch sử xây dựng chùa Kyichu Lhakhang Bhuatan Theo câu chuyện được kể lại rằng Songtsen Gampo là người đã cho xây dựng chùa Kyichu Lhakhang để chế ngự một con quỷ dữ khổng lồ làm hại dân lành khắp Tây Tạng. Con quỷ đó đã cản trở việc mở rộng Phật giáo trên núi. Do vậy, để đánh bại quỷ dữ, vị vua Phật giáo đầu tiên ở Tây Tạng đã cho tiến hành xây dựng 108 ngôi chùa và Kyichu Lhakhang là một trong số đó. Đó cũng chính là ngôi chùa cổ và quan trọng hàng đầu Bhutan. Ngôi chùa này được xây dựng trấn giữ quỷ  Tu viện Kyichu Lhakhang là một tổ hợp gồm nhiều ngôi đền đôi. Ngoài đền đầu tiên được xây dựng bởi Songtsen Gampo vào TK VII thì Thái hậu ...

Từ thủ đô Thimphu đến thánh địa phật giáo Bumthang Có gì ở đất nước hạnh phúc nhất thế giới? Ẩn mình bên dãy Himalaya hùng vĩ, vương quốc Bhutan bé nhỏ có thể là một nơi xa xôi và lạ lẫm nhưng ở đó lại chứa đựng những gì trong trẻo nhất và hạnh phúc nhất. Là một quốc gia nhỏ bé nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ, Bhutan ẩn mình trong các rặng núi với địa hình hiểm trở, khó tiếp cận và không có biển. Cũng chính vì lý do này, Bhutan bị cô lập với thế giới bên ngoài trong một thời gian dài. Thế nhưng đó chỉ là “chuyện của ngày hôm qua”, bây giờ nơi đây đã khác, Bhutan mở cửa đón du khách từ khắp mọi nơi đến khám phá văn hóa và thiên nhiên tuyệt đẹp của vương quốc mình. Đến với Bhutan là đến với một miền đất khác lạ, đầy bí ẩn và không kém phần phiêu lưu. Từ thủ đô Thimphu đến thánh địa phật giáo Bumthang Ở Bhutan, những lá cờ nguyện được treo ở khắp nơi, phấp phới bay trên những thành cầu, trên những mái nhà và trên cả những đỉnh đồi. Sự yên bình là điều bạn có thể cảm thấy nhanh nhất và rõ rệt nhất khi đặt chân tới nơi này. Thủ đô Thimphu cách sân bay Paro hơn 50 km về phía Đông. Những người mới đặt chân đến Bhutan đều vô cùng thích thú với những biển cảnh báo giao thông dọc hai bên đường, được ghi bằng tiếng Anh với những thông điệp rất dễ thương như: “Don’t hurry be cool since heaven is already full” hay “Live for your today, drive for your tomorrow”. Là thành phố lớn nhất của Bhutan nhưng thủ đô Thimphu chỉ có khoảng 100.000 dân. Không sử dụng đèn giao thông, thành phố chỉ gồm vài trục đường chính, yên ả với những dòng xe ôtô chạy chậm rãi trên đường. Hành trình kéo dài từ Tây sang Đông, bắt đầu từ thủ đô Thimphu với tu viện nổi tiếng Taktsang Palphug (hay có tên gọi khác là Tiger’s Nest). Điểm đến tiếp theo là cố đô Punakha với pháo đài Punakha, nơi vị vua đầu tiên của Bhutan Ugyen Wangchuck lên ngôi vào năm 1907. Rời Punakha, tôi tiếp tục di chuyển về phía Đông để tới Trongsa, nơi có pháo đài Trongsa Dzong được xây dựng vào năm 1647 bởi Shabdrung. Đây cũng là nơi các nhà lãnh đạo Bhutan từng chiến đấu để chống lại sự xâm lược của Anh quốc vào thế kỷ XIX. Điểm cuối cùng của cuộc hành trình là vùng Bumthang, nơi có 4 thung lũng đẹp nhất ở Bhutan (bao gồm thung lũng Chumey, Choekhor, Tang và Ura). Đây cũng là một trong những thánh địa Phật giáo của đất nước này. Có gì ở đất nước hạnh phúc nhất thế giới? Đa phần ...

Tour Bhutan 2019 có gì thú vị? Bạn có biết Bhutan ở đâu? Tour Bhutan từ HCM Hành trình đi tour Bhutan 2019 Bhutan ở đâu? Có lẽ rất ít người biết đến đất nước xinh đẹp này. Hãy cùng với chúng mình tìm hiểu tour Bhutan từ HCM xem có gì hấp dẫn hay không nhé? Tour Bhutan 2019 có gì thú vị? Bạn có biết Bhutan ở đâu? Nếu bạn đang có dự định tìm cho mình tour Bhutan thì hãy tìm hiểu về đất nước xinh đẹp này. Bhutan là quốc gia nội lục nằm ở miền Đông Dãy Himalaya thuộc khu vực Nam Á. Bhutan có phần biên giới tiếp giáp với Trung Quốc với phía Bắc, tiếp giáp với phía Nam là Ấn Độ. Đất nước Bhutan – một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.  Tour Bhutan từ HCM Bhutan nằm ẩn mình ở trong những rặng núi với địa hình hiểm trở, rất khó tiếp cận và không có biển.  Đây cũng chính là lý do khiến cho quốc gia Bhutan trở nên cô lập so với thế giới bên ngoài trong suốt một thời gian dài. Hành trình đi tour Bhutan 2019 Ngày 1: Tour Bhutan bay thẳng – HCM- THIMPHU Du khách có mặt ở sân ga quốc tế- Tân Sơn Nhất để tiến hành làm thủ tục đi tour Bhutan bay thẳng. Các bạn sẽ đặt chân xuống sân bay Paro sau đó được HDV tiến hành làm thủ tục nhập cảnh Bhutan cho các du khách. Tiếp theo các bạn sẽ được đi tham quan một số địa điểm tham quan của thị trấn Paro: –         Du khách được thăm quan Paro Dzong hay còn có tên gọi khác là Rinpung Dzong. Ngài Ngawang Namyang đã tiến hành xây dựng pháo đài trên một tu viện cũ của Liên Hoa Sinh vào năm 1644. Được tiến hành xây dựng trên nền đất đắc địa với mục đích để bảo vệ cho người dân tránh khỏi sự xâm lăng của Tây Tạng.  Đến đây du khách được phóng tầm mắt bao quát toàn cảnh của thành phố Paro. Rinpung Dzong –         Ghé thăm bảo tàng Taa Dzong nơi có bộ sưu tập các tác phẩm thủ công đặc trưng, những di sản văn hóa phong phú của đất nước Bhutan mà bạn không thể bỏ qua trong chuyến hành trình này. Bảo tàng Taa Dzong –         Điểm tham quan tiếp theo mà du khách sẽ ghé tới là chợ địa phương Centeanary Famer’s Market để tìm mua các loại nông sản sạch của địa phương trong tour Bhutan này. Chợ địa phương Centeanary Famer’s Market –         Tới Tu viện Tashichho Dzong được xây dựng bởi Zhabdrung Ngawang Namgyel vào năm 1961. Đến năm 1962 tu viện được tái tạo lại kiến trúc, nơi đây có đặt một ngai vàng nhà vua ...

Giới thiệu về vương quốc Bhutan Thời gian đẹp nhất để du lịch Bhutan Địa điểm du lịch Bhutan Tu viện Taktsang Palphug (Tiger’s Nest) Tượng phật Buddha Dordenma Vườn thú hoang dã Jigme Dorj Pháo đài Punakha Dzong Tháp Kora Núi Chomo Hari Đồ ăn ở Bhutan Một số lưu ý khi du lịch Bhutan tự túc Visa Tiền tệ ở Bhutan Nếu bạn đang cảm thấy dần chán với những chuyến du lịch trong nước, hãy thử một lần khám phá một phương trời mới tại khu vực Nam Á. Nơi đây có một quốc gia nhỏ tên gọi Bhutan, được mệnh danh là đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Để chuyến đi của bạn được trọn vẹn, Sai Gon Star Travel sẽ gợi ý cho bạn những kinh nghiệm du lịch Bhutan trong bài viết sau đây. Giới thiệu về vương quốc Bhutan Bhutan, tên chính thức là Vương quốc Bhutan, là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây. Người ta gọi Bhutan là đất nước hạnh phúc nhất thế giới bởi vì không có tội phạm ở Bhutan, người dân ở Bhutan không mấy khi khóa cửa nhà và trên hết, Bhutan là một quốc gia lấy đạo Phật làm quốc giáo, lịch sử văn hóa được ảnh hưởng bao trùm bởi văn hóa Tây Tạng nên văn hóa ở Bhutan mang đậm lối kiến trúc Phật giáo Tây Tạng. Ở đó có các pháo đài cổ và nhiều tu viện Thời gian đẹp nhất để du lịch Bhutan Kinh nghiệm du lịch Bhutan đầu tiên chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc là thời gian du lịch hợp lý. Khí hậu ở đất nước Bhutan được chia làm 4 mùa rõ rệt. Và theo kinh nghiệm của những du khách đi trước thời điểm đẹp nhất để đến quốc gia nhỏ này là vào mùa xuân từ tháng 3 – tháng 4. Lúc này cây cối đâm chồi nảy lộc, thiên nhiên tươi đẹp và không khí mát mẻ, rất thuận tiện cho chuyến du lịch của bạn. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể đến đây vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 11, thời điểm diễn ra các lễ hội Bhutan. Thời tiết lúc này cũng khá thuận lợi cho những chuyến du ngoạn ngoài trời ngắm nhìn những loài hoa đủ sắc màu. Lễ Hội Thimphu Tshechu đặc sắc ở Bhutan Địa điểm du lịch Bhutan Cùng điểm qua các điểm du lịch nổi tiếng ở đất nước hạnh phúc Bhutan này nhé Tu viện Taktsang Palphug (Tiger’s Nest) Tu viện Paro Taktsang là một trong những nơi linh thiêng nhất ở Bhutan, nơi được cho là ngài Liên Hoa Sinh đã tọa thiền trong vòng ba tháng lúc ngài đến tịnh tu tại Paro Taktsang vào thế kỷ thứ VIII. ...

À, Bhutan. Vương quốc Himalaya yên bình nơi những con hổ được cho là nhảy ra từ những hẻm núi ;nằm trên những cánh đồng lúa dường như vô tận. Một vùng đất hầu như không bị thế giới bên ngoài chạm vào; nơi vẫn còn rất khó để du khách khám phá: bạn bắt buộc phải chi 200-250USD mỗi ngày nếu bạn muốn nhập cảnh vào quốc gia này một cách hợp pháp. Thực sự trước đây tôi cũng đã thắc mắc nên chơi gì ở Bhutan, vì đất nước này khá bí ẩn với thế giới bên ngoài; nhưng khi tìm hiểu rồi thì thấy đất nước này có nhiều điều thú vị lắm đấy. Với mức giá từ 200-250 USD mỗi ngày, thì việc chơi gì ở Bhutan cũng không còn là vấn đề quá lớn ;khi bạn có thể tìm hiểu lịch trình qua các công ty du lịch Bhutan bạn sẽ đặt tour. Chúng ta sẽ không nói về mức chi phí bỏ ra mỗi ngày khi ghé thăm Bhutan; cũng không cần quan tâm liệu mức giá đó có xứng đáng hay không. Mà chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 chủ đề thú vị khác; đó chính là bạn có bao giờ thắc mắc tại sao lại có hàng ngàn bức tranh vẽ hình “của quý của đàn ông” ở khắp nơi trên Bhutan không? Những bức tranh như thế này được tìm thấy rất nhiều ở Punakha Lịch sử của những bức tranh. Không biết chắc chắn khi nào những bức tranh này bắt đầu xuất hiện ở Bhutan; hay ý nghĩa ban đầu của chúng là gì; nhưng cấu trúc lâu đời nhất còn lại mô tả chúng là tu viện Bhutan ở nông thôn Chimi Lhakhang; một công trình được xây dựng để tôn vinh Drukpa Kunley; một Lạt ma thế kỷ 15 vì sự lập dị của mình. Mặc dù các bức tranh ban đầu chỉ xuất hiện trong tu viện; nhưng việc tuân thủ lời dạy của Kunley đã lan truyền chúng khắp cả nước; đó là lý do tại sao bạn có thể tìm thấy chúng ở khắp mọi nơi ở Bhutan ngày nay; từ nhà cửa, đến trường học, đến nhà hàng. Nhiều lúc cũng tự hỏi, không lẽ đến đây chơi gì ở Bhutan chỉ để ngắm những bức tranh này; mà không biết tại sao nó lại có mặt ở khắp nơi thế nhỉ? Bạn sẽ bắt gặp chúng ở khắp mọi nơi trên đất nước Hoặc cả khi là biển chỉ đường, cũng có hình thù như vậy Dương vật có ý nghĩa gì trong văn hóa Bhutan? Nói chung, tranh ( hoặc hình) dương vật được cho là có tác dụng tránh xa những người xấu xa; tinh thần không tốt và những tin đồn không hay. Vì lý do này mà nhiều người Bhutan vẽ hình dương vật lên ngôi nhà và doanh nghiệp mới của họ, Họ đã làm điều ...

1 Bhutan ở đâu? 2 Một số sự thật về Bhutan mà chắc hẳn du khách rất hứng thú. 2.1 Sự thật về Bhutan: Tổng quát. 2.2 Sự thật về Bhutan: Y tế, quân sự và chính trị. 2.3 Sự thật về Bhutan: Du lịch. Không có gì đáng ngạc nhiên, khi hầu hết mọi người biết rất ít sự thật về Bhutan. Trên thực tế, rất nhiều du khách có kinh nghiệm thậm chí không chắc chắn cả về vị trí của Bhutan! Mặc dù các tour du lịch Bhutan do nhà nước kiểm soát; nhưng Bhutan vẫn cố tình đóng cửa để bảo vệ các truyền thống cũ. Mặc dù là một quốc gia nghèo khó, nhưng chính phủ vẫn ưu tiên cho du lịch “có chọn lọc”. Chi phí đến thăm Bhutan được thiết lập ở mức cao; ít nhất là 250 USD mỗi ngày; có lẽ để ngăn chặn ảnh hưởng từ các quốc gia bên ngoài. Vì lý do chi phí, Bhutan chắc chắn sẽ không bị trở thành điểm dừng chân khác trên hành trình chinh phục đường mòn ở Châu Á. Ngay cả truy cập truyền hình và internet đã bị cấm cho đến mãi năm 1999! Đến Bhutan khám phá miền đất phúc Bhutan ở đâu? Được bao quanh bởi dãy Himalaya; Bhutan là một quốc gia nhỏ nằm giữa Ấn Độ và Tây Tạng; ngay phía đông Nepal và phía bắc Bangladesh. Bhutan được coi là một phần của Nam Á. Một số sự thật về Bhutan mà chắc hẳn du khách rất hứng thú. Sự thật về Bhutan: Tổng quát. Với chỉ khoảng 14.800 dặm vuông (38.400 km vuông) lãnh thổ; Bhutan chỉ khoảng bằng một nửa kích thước của Nam Carolina, Mỹ. Đất nước này nhỏ hơn một chút so với Thụy Sĩ. Phần lớn địa hình được tạo thành từ các sườn núi. Druk Yul – tên địa phương của Bhutan – có nghĩa là “Vùng đất của Rồng sấm”. Con rồng xuất hiện trên lá cờ của Bhutan. Năm 2010, Bhutan trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm sản xuất; và bán các sản phẩm thuốc lá. Hút thuốc ở khu vực công cộng là bất hợp pháp; tuy nhiên, thuốc lá có thể được sử dụng riêng tư. Năm 1916, Quốc vương đầu tiên của Bhutan gọi thuốc lá là “loại thảo mộc bẩn thỉu và độc hại nhất”. Những người vi phạm bị tát với mức phạt nặng: tương đương với hơn hai tháng lương. Trong công cuộc nỗ lực hiện đại hóa; Quốc vương Bhutan cuối cùng đã cho phép truyền hình và internet vào nước này vào năm 1999. Bhutan là một trong những quốc gia cuối cùng trên thế giới áp dụng truyền hình. Một vài kênh truyền hình được cập nhật từ nước láng giềng Ấn Độ. Nhà vua cảnh báo rằng lạm dụng truyền hình có thể làm hỏng truyền thống cũ của họ. Bhutan có ...

1 Những điều về Thung lũng Haa Bhutan 2 Thời gian tốt nhất để thăm Thung lũng Haa 3 Làm thế nào để đến Thung lũng Haa 3.1 Bằng đường hàng không: 3.2 Bằng đường bộ: 4 Những điều thường làm ở Thung lũng Haa 5 Homestay ở Thung lũng Haa Chơi gì ở Bhutan? Đừng lo lắng, ngoài việc tham quan Paro, bạn có thể ghé đến thung lũng Haa để trải nghiệm 1 bức tranh tuyệt đẹp của thiên nhiên. Phải nói một điều rằng: Thung lũng Haa, nép mình trong vùng đất Himalya ở Bhutan, là nơi thiên nhiên đẹp đến khó tin. Thung lũng Haa là một thiên đường nép mình nối liền các quận Paro, Chhukha và Samtse của Bhutan. Tọa lạc tại khu vực cách vỏn vẹn 13 dặm từ khu vực tranh chấp biên giới Ấn Độ-Trung Quốc ở Doklam, nơi này nắm giữ một vị trí chiến lược kéo dài hơn 1700 km vuông. Vào năm 2002, nó được công chúng biết đến nhưng vẫn không có quá nhiều du khách đến thăm. Bạn có thể đến đây từ thị trấn Para một cách dễ dàng. Nơi đây được coi là một vết cắt ngang các phần còn lại của đất nước. Thung lũng Haa sẽ đưa bạn đến nơi huyền diệu bên kia những ngọn núi ở Bhutan nơi thế giới thật thanh bình và nguyên sơ. Những điều về Thung lũng Haa Bhutan Thị trấn Haa được biết đến với những truyền thống và nghi lễ cổ xưa, và là khu vực thung lũng đông dân cư, nơi đây mang đến cho bạn cảm giác yên bình ít bắt gặp trước đây. Lhakhang Karpo (đền trắng) và Lhakhang Nagpo (đền đen) từ thế kỷ thứ 7 nằm nép mình dưới chân đồi của dãy núi Meri Puensum. Thung lũng Haa, nép mình trong vùng đất Himalaya xinh đẹp Thung lũng nằm gần Doklam hoặc Zhoglam – một cao nguyên được bao bọc bởi thung lũng Tây Tạng Chumbi ở phía bắc, Thung lũng Haa ở phía đông và bang Sikkim của Ấn Độ ở phía tây. Nơi này có tầm quan trọng chiến lược đối với Ấn Độ và Trung Quốc . Lối sống của cư dân trong thung lũng và khu vực xung quanh tuân theo các nghi thức của Shaman. Để đến thung lũng Haa bằng đường bộ, người ta phải đi qua đèo Chele-la ở độ cao 3988 mét. Đó là nơi bạn có thể thưởng thức được cảnh quan tuyệt đẹp trên núi Chomolhari & Jichu Drakey. Haa có vị trí chiến lược quan trọng đối với Ấn Độ vì có sự hiện diện gần biên giới Ấn-Tây Tạng và IMTRAT (Đội Huấn luyện Quân sự Ấn Độ) có căn cứ tại thị trấn Haa, một vị trí quan trọng đối với Ấn Độ. Thời gian tốt nhất để thăm Thung lũng Haa Tháng 10 – 11 là thời điểm tốt nhất để tham quan ...

1 1. Đây là một trong những con đèo đẹp nhất mà bạn từng thấy 2 2. Lạnh lẽo ở nhiệt độ 2 ° C , độ cao 3.100 m 3 3. Tầm nhìn toàn cảnh 360 độ của dãy Himalaya và một số đỉnh núi hùng vĩ khác 4 Các điểm tham quan xung quanh Đèo Dochula 4.1 1. Đền Druk Wangyal Lhakhang 4.2 2. Những điểm chụp ảnh tuyệt vời trên đường đến Punakha 4.3 3. Lễ hội Druk Wangyal Lhakhang đầy màu sắc Thường thì một lịch sử bạo lực và thời kỳ đen tối sẽ kích thích con người tạo ra một thứ gì đó có thể truyền cảm hứng và mang ý nghĩa tốt đẹp hơn, và đó chính xác là những gì người dân Bhutan đã làm. Họ đã tạo ra Đèo Dochula, Bhutan để vinh danh 108 binh sĩ Bhutan đã chết trong một chiến dịch quân sự năm 2003. Đèo Dochula vắt vẻo qua một ngọn núi đẹp, cách Thimphu khoảng 20 km, là nơi tập trung của 108 bảo tháp tưởng niệm được gọi là “ Druk Wangyal Chortens”. Đây không chỉ là nơi tưởng niệm quan trọng mà còn là địa điểm thu hút khách du lịch Bhutan ghé thăm để tận mắt chứng kiến cuộc hành trình của họ ở Bhutan. Thời gian tốt nhất để ghé thăm Đèo Dochula, Bhutan là từ tháng 9 đến tháng 2 với quang cảnh đẹp hơn và có cái nhìn cận cảnh hơn với dãy núi phủ đầy tuyết. Độ cao Đèo Dochula: 3.100m Thời tiết và nhiệt độ đèo Dochula: Gió lạnh. Tối thiểu 2 ° C và tối đa 8 ° C 3 lý do để ghé thăm Đèo Dochula, Bhutan. 1. Đây là một trong những con đèo đẹp nhất mà bạn từng thấy Đèo Dochula xinh đẹp Đèo Dochula, Bhutan không phải là con đèo cao nhất, nhưng chắc chắn đây là một trong những con đèo đẹp nhất thế giới. Được trang trí với những chiếc xích nhỏ trên sườn đồi xanh tươi, nơi này là cả một câu chuyện thú vị về tâm linh, lòng dũng cảm và văn hóa của người Bhutan. 2. Lạnh lẽo ở nhiệt độ 2 ° C , độ cao 3.100 m Đèo Dochula khi mùa đôngtới Hầu như mọi người đều rất vui khi mùa đông đến với nhiệt độ thay đổi hoàn toàn và tuyết mềm rơi xuống trên khuôn mặt mỗi người. Bất cứ ai yêu thích mùa đông sẽ rất hào hứng khi trải nghiệm thời tiết lạnh lẽo và đôi khi có tuyết rơi ở đèo Dochula ở độ cao chóng mặt 3.100 m. Đây là lý do đủ để bạn lái xe từ Thimphu đến Dochula chưa? 3. Tầm nhìn toàn cảnh 360 độ của dãy Himalaya và một số đỉnh núi hùng vĩ khác Từ dèo Dochula, bạn có thể nhìn ra toàn cảnh các ngọn núi khác 50 phút lái xe trên ...

1 Tour Du lịch và du lịch Bhutan tự túc. 2 Xin visa du lịch Bhutan. 3 Đến Bhutan như thế nào? 4 Chi phí tour du lịch Bhutan. 4.1 Mùa cao điểm: Tháng 3, Tháng 4, Tháng 5, Tháng 9, Tháng 10 và Tháng 11. 4.2 Mùa thấp điểm: Tháng 1, Tháng 2, Tháng 6, Tháng 7, Tháng 8 và Tháng 12. 5 Công ty du lịch. 5.1 Bạn có thể tham khảo các công ty du lịch Bhutan bên dưới để có thêm sự lựa chọn. 6 Tiền bạc. 7 Sự phát triển ở Bhutan. Du lịch Bhutan có vẻ là điều khá mới mẻ; nhưng thực sự chắc ai cũng mong muốn 1 lần được đặt chân đến quốc gia khá bí ẩn này. Tôi có vài người bạn cũng từng đến đây rồi, và ấn tượng mỗi người mỗi khác nhau. Người thích, kẻ không. Ôi, nhưng quan trọng là mình có muốn đi hay không, chứ cảm xúc mỗi người mỗi khác cơ mà. Du lịch Bhutan có vẻ như là điều khá mới mẻ với du khách Việt Nam, nhưng thực ra cũng đáng để thử 1 lần trong đời Trừ khi bạn là người thuộc những quốc gia “đặc biệt”; chẳng hạn như Ấn Độ, thì việc du lịch Bhutan có vẻ là điều rất xa xỉ; rất tốn kém và không dễ thực hiện. Tuy nhiên, nền văn hóa phong phú; phong cảnh hoang sơ và không khí núi non trong lành khiến nó trở nên rất đáng giá. Số lượng người đến thăm Bhutan đang tăng lên hàng năm; chính vì lẽ đó, nó phản ánh sự quan tâm của nhiều du khách đối với quốc gia này; như là một điểm đến du lịch thu hút. Dưới đây là những gì bạn cần biết để lên kế hoạch cho chuyến đi của mình. Tour Du lịch và du lịch Bhutan tự túc. Để vào Bhutan, bạn bắt buộc phải đi tour theo quy định của chính phủ Chính phủ Bhutan bảo lưu quyền cho phép du khách vào nước này. Du lịch tự túc đến Bhutan đang mở ra nhưng đó không phải là điều mà chính phủ khuyến khích; và dường như là không thể. Thông thường, những người đến thăm Bhutan phải là khách du lịch hoặc khách của chính phủ. Các lựa chọn duy nhất khác để đến thăm đất nước này là; nhận được lời mời của “1 công dân có danh tiếng” hoặc một tổ chức tình nguyện. Nhưng để có được lời mời đó, đâu có dễ! Thế nên hãy quên chuyện tự túc đi. Ngoại trừ những người có hộ chiếu Ấn Độ, Bangladesh và Maldives; tất cả khách du lịch Bhutan phải đi theo tour du lịch trọn gói; trả trước, tour có người hướng dẫn hoặc chương trình du lịch được thiết kế riêng. Xin visa du lịch Bhutan. Khách du lịch Bhutan đều phải xin thị thực trước; ngoại trừ những người có hộ chiếu từ Ấn Độ, Bangladesh và Maldives. Người ...

1 Điều kiện xin visa Bhutan. 1.1 Bonus thêm thông tin cho mọi người: 2 Hộ chiếu xin visa Bhutan. 3 Những điều cần lưu ý về điều kiện hộ chiếu. 3.1 1.Hộ chiếu của du khách có quốc tịch Châu Âu. 3.2 2.Hộ chiếu Mỹ và Canada. 4 Làm thế nào để xin visa Bhutan. 4.1 Các yêu cầu thị thực bao gồm: 4.1.1 Bộ cũng gửi thông báo về việc cấp thị thực và số xác nhận cho nhà điều hành tour; và cho cả hãng hàng không Druk Air và Bhutan Airlines; ( các hãng bay này sẽ chỉ phát hành vé nếu họ có số xác nhận). Khi bạn đến sân bay hoặc qua biên giới; chứng thực visa được đóng dấu vào hộ chiếu; và thị thực chỉ có giá trị trong khoảng thời gian chính xác của tour đã đăng ký ở Bhutan. 5 Lệ phí visa Bhutan. 5.1 Mức giá áp dụng tham khảo: 6 Các giấy phép du lịch khác cho các tour Bhutan. 6.1 1.Giấy phép khu vực hạn chế. 6.2 2.Giấy phép vào khu vực đền thờ. 6.2.1 Nếu bạn là một phật tử hành hương từ bên ngoài Bhutan; bạn có thể nhận giấy phép đặc biệt đến thăm các pháo đài; và các tổ chức tôn giáo khác. Đơn đăng ký của bạn sẽ được xem xét kỹ lưỡng; và phải có thư giới thiệu từ một cơ quan; hoặc tổ chức Phật giáo được công nhận ở nước bạn. 7 Visa cho các nước láng giềng Bhutan. 8 Visa thêm cho các tour du lịch Bhutan từ Nepal. Chắc mọi người cũng biết rằng du lịch Bhutan cần phải thông qua các công ty du lịch; và phải đặt tour trước mới được nhập cảnh vào Bhutan. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc rằng làm cách nào để xin visa Bhutan thành công? Visa Bhutan là điều kiện cần thiết cho khách du lịch đến quốc gia hạnh phúc này; ngoại trừ công dân Ấn Độ, Bangladesh và Maldives. Tương tự như Tây Tạng; chính phủ Bhutan yêu cầu tất cả khách du lịch phải đăng ký tour và phương tiện cá nhân; và tất cả các tour phải được sắp xếp thông qua các nhà điều hành tour đã được phê duyệt bởi chính phủ nước này. Du lịch độc lập trong nước không được phép; và có những quy định nghiêm ngặt về quản lý nhập cảnh và xuất cảnh khỏi Bhutan. Bên cạnh visa Bhutan, còn có các giấy phép du lịch khác cần thiết cho chuyến thăm Bhutan; chẳng hạn như giấy phép đường bộ cho khu vực hạn chế và giấy phép vào một số ngôi đền. Bạn có từng nghĩ đến kế hoạch ghé thăm Bhutan một lần hay không? Để giúp bạn thực hiện chuyến đi đến Vương quốc Bhutan, bài viết này sẽ hướng dẫn cơ bản nhất về Visa Bhutan, để giúp bạn giải quyết mọi vấn đề về sắp xếp tour du lịch Bhutan. Các bạn có ...

1 Bumdra Trek ở Bhutan 2 ngày 1 đêm. 2 Bài học 1 trong chuyến Bumdra Trek ở Bhutan: Đi từng bước một. 3 Những lá cờ cầu nguyện ở Bumdra. 4 Áp dụng bài học 1 Bumdra Trek ở Bhutan vào thực tế. 5 Bài học 2 trong chuyến Bumdra Trek ở Bhutan: Hãy xem bạn đã đi được bao xa. 6 Áp dụng bài học 2 Bumdra Trek ở Bhutan vào thực tế. 7 Bài học 3: Tìm sự bình an trong tâm hồn. 8 Khu vực cắm trại ở Bumdra. 9 Áp dụng bài học vào thực tế. 10 Các thông tin đi cho chuyến Bumdra Trek ở Bhutan. Mẹ thiên nhiên mạnh mẽ và quyền năng đến nỗi dường như có thể chữa lành mọi vết thương. Tôi luôn tìm thấy sự bình yên trong tâm hồn qua những bước đi thư thả khám phá thiên nhiên. Đó có lẽ là do sự yêu thích của tôi về Bhutan, bởi Tiger ‘s Nest rất hùng vĩ, tâm hồn người Bhutan rất đẹp và văn hóa tuyệt vời. Bumdra Trek ở Bhutan 2 ngày 1 đêm. Trong thời gian ở Bhutan, tôi đã thực hiện một chuyến đi bộ 2 ngày 1 đêm ở Bumdra. Từ dưới lên, chúng tôi phải leo lên độ cao 3.900m so với mực nước biển; chúng tôi cắm trại ở đó. Đến đấy, chúng tôi sẽ qua đêm trong một cái lều và đi bộ xuống Tiger ‘s Nest vào ngày hôm sau. Ngày đi bộ, tôi đã đóng gói một số thực phẩm (quả óc chó, hạnh nhân và bánh quy sô cô la) ;và một ít nước trong túi khi khởi hành. Tôi cũng mang theo một bộ quần áo mới và một số đồ dùng vệ sinh; để trong một túi riêng được ngựa thồ đến trước. Chúng tôi đến điểm xuất phát và cảm thấy thành phố Paro thật tuyệt vời. Đây là một thành phố sinh động trong thung lũng bao quanh bởi những ngọn núi hùng vĩ. Tôi đã rất phấn khích và sẵn sàng cho chuyến leo ​​núi. Tôi thích leo núi và cũng có khá nhiều kinh nghiệm leo núi trên những địa hình “gồ ghề”. Chúng tôi tự trang bị cho mình một cây gậy chống để đỡ “vả” hơn. Bài học 1 trong chuyến Bumdra Trek ở Bhutan: Đi từng bước một. Mẹo 1: Đi chậm thôi (haha, đó là những gì hướng dẫn viên nói!). Và chúng tôi đã thực sự làm như thế. Chúng tôi đi chậm, từng bước một. 20% quãng đườngđầu tiên thì tương đối dễ dàng, địa hình khá thích hợp để đi bộ. Gần đó có 1 trường học và tu viện, các nhà sư đi trên đường mỗi ngày. Phần này thì dễ leo. Mẹo 2: Cẩn thận bùn và cây. Chuyến đi bắt đầu khó khăn hơn khi chúng tôi leo lên điểm giữa. Vì ngày hôm trước trời mưa, con đường ...

1.Giới hạn visa. 2. Đi du lịch đến vương quốc Bhutan rất tốn kém. 3.Du lịch Bhutan rất khó. 4. Tôi sẽ bị sốc độ cao. 5. Tôi có thể cảm thấy tự do hoàn toàn bởi vì có một hướng dẫn. 1 1.Giới hạn visa. 2 2. Đi du lịch đến vương quốc Bhutan rất tốn kém. 3 3.Du lịch Bhutan rất khó. 4 4. Tôi sẽ bị sốc độ cao. 5 5. Tôi có thể cảm thấy tự do hoàn toàn bởi vì có một hướng dẫn. Vương quốc Bhutan khác thường kỳ lạ đến nỗi người ta bắt đầu tạo ra những huyền thoại cho Bhutan. Bhutan thực sự kỳ lạ, nhưng thực ra mà nói không khó để ghé thăm đất nước này. Dưới đây là 5 huyền thoại phổ biến về vương quốc Bhutan mà tôi sẽ bật mí cho bạn; vì Bhutan là một nơi tuyệt vời. Mọi người nên đến thăm Bhutan để khám phá được sự thật; mà không nên cho rằng đó là 1 huyền thoại. 1.Giới hạn visa. Bhutan và góc nhìn ra dãy Himalaya. Bhutan thực sự là 1 nơi nên ghé thăm Đây là huyền thoại số 1 của Bhutan. Câu trả lời là có, có giới hạn visa với 5000 thị thực nhưng đó là vào năm 1999. Chúng ta hiện đang sống trong thế kỷ 21 và giới hạn thị thực này không còn hiệu lực! Bạn có thể đến Bhutan nhiều lần như bạn muốn và đưa gia đình; và bạn bè đến Bhutan. Visa Bhutan có giá 40 USD. Cái giá visa mà bạn nghe được 200 USD chỉ là lời đồn thôi. Giờ thì hãy xem con số 200 USD đó ở đâu ra nhé! 2. Đi du lịch đến vương quốc Bhutan rất tốn kém. Naksel Hotel and Spa ở Paro, Bhutan Được rồi, nói thẳng ra rằng: Bhutan có gói chi tiêu tối thiểu mỗi ngày, tùy theo mùa. Trong mùa thấp điểm, nó là 200 USD mỗi ngày. Nghe có vẻ nhiều, nhưng so với các điểm đến cao cấp khác như Venice (271 USD); New Delhi (326 USD); Tokyo (351 USD) và Thành phố New York (665 USD), thì đây là một điểm đến cao cấp với giá cả phải chăng. Giá này bao gồm những gì? Nó bao gồm khách sạn; hướng dẫn nói tiếng Anh chuyên nghiệp; xe hơi riêng, một tài xế, 3 bữa ăn mỗi ngày và tất cả các loại thuế khác của chính phủ. Đến đây, bạn vẫn nghĩ rằng 200 USD mỗi ngày là đắt? Nó về cơ bản là một khoản phí bao gồm tất cả chỉ trong 200 USD. 3.Du lịch Bhutan rất khó. Có các chuyến bay thẳng từ Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Singapore và Thái Lan đến Paro, Bhutan. Không khó như bạn nghĩ đâu; dù rằng không có chuyến bay thẳng đến vương quốc Bhutan nhưng bạn có thể quá cảnh tại các quốc gia sau: ...

1. Đền thờ Jangtsa Dumtseg Lhakhang. 2. Đèo Chele La 3. Tiger’s Nest (Paro Taktsang) 4. View sân bay 5. Chợ cuối tuần Paro 6. Nhà máy bia thủ công Namgay 7. Zuri Dzong Fort 8. Tu viện Gurung Dzong 9. Tu viện Drukgyal Dzong 10. Bảo tàng Chorten Dasho Nishioka 11. Bảo tàng quốc gia Bhutan 12. Tu viện Tamchoe 13. Kyichu Lakhang 14. Dungtse Lhakhang 15. Dzogrdraha Gombea 1 1. Đền thờ Jangtsa Dumtseg Lhakhang. 2 2. Đèo Chele La 3 3. Tiger’s Nest (Paro Taktsang) 4 4. View sân bay 5 5. Chợ cuối tuần Paro 6 6. Nhà máy bia thủ công Namgay 7 7. Zuri Dzong Fort 8 8. Tu viện Gurung Dzong 9 9. Tu viện Drukgyal Dzong 10 10. Bảo tàng Chorten Dasho Nishioka 11 11. Bảo tàng quốc gia Bhutan 12 12. Tu viện Tamchoe 13 13. Kyichu Lakhang 14 14. Dungtse Lhakhang 15 15. Dzogrdraha Gombea Được bao quanh bởi những vùng đất hoang vu và cây liễu trải dài trên những con đường uốn khúc, Paro là một thị trấn nhỏ kỳ lạ trong thung lũng Paro đẹp như tranh vẽ của Bhutan. Thị trấn đáng yêu này là một viên ngọc Bhutan thực sự với cái gì đó rất thu hút tất cả du khách. Từ những pháo đài và di tích lịch sử, những địa điểm linh thiêng của các tu viện, đến những cảnh đẹp của các khu vườn táo, Paro chắc chắn sẽ khiến bạn phải ngỡ ngàng trong chuyến đi đến Bhutan! Hãy đắm mình trong những cảnh đẹp tuyệt vời, giao lưu với người dân địa phương và tìm hiểu về những câu chuyện hấp dẫn xung quanh thị trấn xinh đẹp trong chuyến tham quan Paro. Dưới đây là tất cả những gì bạn cần phải làm khi đến Paro 1. Đền thờ Jangtsa Dumtseg Lhakhang. Những câu chuyện dân gian có gây tò mò cho bạn không? Không chỉ có một mà vô số những câu chuyện dân gian gắn liền với ngôi chùa Phật giáo này. Một truyền thuyết địa phương nói rằng ngôi đền được xây dựng để tiêu diệt một lực lượng những người thâm độc. Nhưng lại có câu chuyện khác cho rằng nó được dựng lên trên đầu của một nữ quỷ. Tham quan Paro không chỉ hoàn toàn là đến ngôi đền bảo tháp này (được xây dựng vào năm 1421 bởi vị thánh Thangtong Gyalpo). Sự độc đáo của ngôi đền này là vì nó ở dạng một ngôi đền rất hiếm ở Bhutan. Đoạn phim mô tả hình tượng Phật giáo tuyệt đẹp sẽ khiến bạn bị mê hoặc và là một trong những nơi tham quan tuyệt nhất ở Paro, Bhutan. 2. Đèo Chele La Bhutan là một vùng đất có địa hình ấn tượng với những ngọn núi dốc tô điểm cho những đỉnh núi phủ tuyết và những thị trấn xinh đẹp nép mình trong những thung lũng xanh tươi ...

Nhưng trước đó, bạn nên biết rằng đâu là lý do tại sao bạn nên lập kế hoạch trekking ở Bhutan! Thời gian nào tốt nhất để trekking ở Bhutan? Nơi nào là tốt nhất để trekking ở Bhutan? 1. The Jomolhari Trek 2. The Snowman Trek 3. Bumthang Owl Trek 4. Dagala Thousand Lakes Trek 5. Druk Path Trek 6.Punakha Winter Trek Nên mang theo gì khi đi trekking ở Bhutan? Lời khuyên cho những người đi Trekking ở Bhutan! 1 Nhưng trước đó, bạn nên biết rằng đâu là lý do tại sao bạn nên lập kế hoạch trekking ở Bhutan! 2 Thời gian nào tốt nhất để trekking ở Bhutan? 3 Nơi nào là tốt nhất để trekking ở Bhutan? 3.1 1. The Jomolhari Trek 3.2 2. The Snowman Trek 3.3 3. Bumthang Owl Trek 3.4 4. Dagala Thousand Lakes Trek 3.5 5. Druk Path Trek 3.6 6.Punakha Winter Trek 4 Nên mang theo gì khi đi trekking ở Bhutan? 5 Lời khuyên cho những người đi Trekking ở Bhutan! Bài viết này dành cho những người tìm kiếm cảm giác hồi hộp và cho những người thích đi đến những nơi “không phải tầm thường”, trekking ở Bhutan là cuộc phiêu lưu tuyệt vời nhất để mọi người tận hưởng được cảm giác đó! Nằm ở phía đông dãy Himalaya, quốc gia hạnh phúc nhất trên trái đất này là một thiên đường đang chờ bạn khám phá. Bhutan có thời tiết hoàn hảo, bầu không khí ấm áp nhất, và những ngọn núi và thung lũng tuyệt vời như tranh vẽ sẽ làm say đắm trái tim bạn ngay từ ánh nhìn đầu tiên! Nhưng trước đó, bạn nên biết rằng đâu là lý do tại sao bạn nên lập kế hoạch trekking ở Bhutan! Trekking ở Bhutan là 1 trải nghiệm tuyệt vời dành cho những người ưa thích sự mạo hiểm Với những lý do đủ để khiến cho Bhutan xinh đẹp là lựa chọn tuyệt vời, Dưới đây là lý do tại sao bạn nên lên kế hoạch đi trekking ở Bhutan ngay lập tức. Đây là 1 trong 10” điểm nóng “có hệ sinh thái đa dạng toàn cầu. Nền văn hóa phong phú và có bản chất tâm linh. Con người thân thiên và lòng hiếu khách Bhutan có các lễ hội đầy màu sắc, sống động và độc đáo. Những ngọn núi, thung lũng và tu viện rất đẹp. Bạn sẽ chứng kiến tất cả cùng một lúc trên các tuyến đường trekking ở Bhutan. Thời gian nào tốt nhất để trekking ở Bhutan? Mùa xuân và mùa thu là thời điểm tốt nhất để đi trekking ở Bhutan Mùa xuân và mùa thu thực sự là mùa trekking tốt nhất ở Bhutan, và đây là lúc thích hợp để lên kế hoạch cho chuyến đi của bạn trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 hoặc tháng 9 đến tháng 11. Nhiệt độ trong thời gian này ...

Thời tiết ở Bhutan Lễ hội nhảy múa ở Bhutan Mùa cao điểm ở Bhutan Các sự kiện và lễ hội nổi tiếng ở Bhutan Mùa xuân Sự kiện cần tham gia Mùa hè Sự kiện cần tham gia Mùa thu Sự kiện cần tham gia Mùa đông Sự kiện cần tham gia 1 Thời tiết ở Bhutan 2 Lễ hội nhảy múa ở Bhutan 3 Mùa cao điểm ở Bhutan 4 Các sự kiện và lễ hội nổi tiếng ở Bhutan 5 Mùa xuân 5.1 Sự kiện cần tham gia 6 Mùa hè 6.1 Sự kiện cần tham gia 7 Mùa thu 7.1 Sự kiện cần tham gia 8 Mùa đông 8.1 Sự kiện cần tham gia Bhutan- hay còn được gọi là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Thú thật, tôi cũng đã từng có suy nghĩ quốc gia này có thực sự hạnh phúc đúng như lời đồn hay không, hay chỉ đơn giản là “ đồn như lời, và đời như cái…lời đồn”. Và thậm chí, tôi cũng đã từng băn khoăn nên đi du lịch Bhutan vào thời gian nào để cảm nhận được cực điểm cái hạnh phúc đó của họ. Bhutan là một quốc gia châu Á tuyệt đẹp, hấp dẫn đang nằm trong danh sách phải đến của nhiều du khách. Với khí hậu đa dạng và sự thay đổi thú vị vào mùa cao điểm và thấp điểm, nhiều người vẫn còn bỡ ngỡ nên đi du lịch Bhutan vào thời gian nào. Thực ra, thời điểm tốt nhất để đến thăm Bhutan là mùa sau gió mùa, từ cuối tháng 9 đến tháng 11. Trong thời gian này, nhiệt độ sẽ dễ chịu hơn và có khuynh hướng ngày càng rõ ràng. Tất nhiên, khách du lịch muốn tránh đám đông và tiết kiệm tiền theo tỷ lệ “gói hàng ngày tối thiểu” do chính phủ thực hiện có thể sẽ ghé thăm vào một thời điểm khác trong năm. Để có chuyến du lịch tốt nhất, du khách nên đọc thêm về khí hậu, các sự kiện và lễ hội quan trọng của Bhutan và thông tin chi tiết về thời tiết của mỗi mùa và các lễ hội không thể bỏ lỡ. Thời tiết ở Bhutan Bhutan có khí hậu vô cùng đa dạng. Điều này là do sự thay đổi lớn về độ cao, cũng như ảnh hưởng của gió mùa tây nam và đông bắc từ Ấn Độ. Từ cuối tháng 6 đến tháng 9, gió mùa tây nam mang theo mưa lớn và độ ẩm cao cho khu vực biên giới phía nam của Bhutan, nhưng mùa sau gió mùa, từ cuối tháng 9 đến tháng 11, có những ngày nắng, nắng và đôi khi có tuyết rơi sớm ở độ cao cao hơn. Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3) là mùa gió mùa đông bắc, mang theo những cơn gió mạnh xuyên qua những ngọn núi cao, tên là “Drukyul”, ...

1.Ngắm nhìn khung cảnh ngoạn mục tại Tượng Phật Dordenma 2.Chụp ảnh anh Cảnh sát giao thông nổi tiếng của Bhutan 3.Tận mắt xem Takin, động vật quốc gia của Bhutan, tại vườn thú Takin 4.Tòa nhà chính phủ Bhutan ở pháo đài Tashichho 5.Mua “Kho báu” của Bhutan tại Cửa hàng thủ công mỹ nghệ quốc gia 6.Sưu tập tem tại Trụ sở Bưu điện Bhutan 7.Hát Karaoke phong cách Bhutan tại công viên Mojo 8.Hãy thử các món ăn địa phương tại Nhà hàng Orchid 9.Dệt may cổ tại Học viện Dệt may Hoàng gia 1 1.Ngắm nhìn khung cảnh ngoạn mục tại Tượng Phật Dordenma 2 2.Chụp ảnh anh Cảnh sát giao thông nổi tiếng của Bhutan 3 3.Tận mắt xem Takin, động vật quốc gia của Bhutan, tại vườn thú Takin 4 4.Tòa nhà chính phủ Bhutan ở pháo đài Tashichho 5 5.Mua “Kho báu” của Bhutan tại Cửa hàng thủ công mỹ nghệ quốc gia 6 6.Sưu tập tem tại Trụ sở Bưu điện Bhutan 7 7.Hát Karaoke phong cách Bhutan tại công viên Mojo 8 8.Hãy thử các món ăn địa phương tại Nhà hàng Orchid 9 9.Dệt may cổ tại Học viện Dệt may Hoàng gia Chắc hẳn bạn đang muốn du lịch Bhutan nhưng đang lăn tăn chưa biết phải làm gì ở Thimphu, thủ đô đất nước bí ẩn này? Đừng lo lắng, bạn sẽ biết mình cần phải làm gì ngay bây giờ. Ở Vương quốc Bhutan, Thimphu là thủ đô và thành phố lớn nhất. Nó nằm tại 1 trong 5 thung lũng của đất nước và được bao quanh bởi những ngọn núi hùng vĩ. Đây là ngôi nhà của Quốc hội cũng như là chỗ ở của Nhà vua. Đó cũng là một trung tâm văn hóa của quốc gia. Thủ đô Thimphu yên bình tại đất nước hạnh phúc Vào mùa thu, có những lễ hội lớn diễn ra, mọi người từ khắp nơi trên đất nước đến cầu nguyện, nhảy múa và ca hát. Có những ngôi đền và tu viện cổ xưa, và tất cả công dân đều tuân thủ quy định về trang phục dân tộc, bao gồm mặc quần áo giống như áo choàng. Rất nhiều người trẻ sống ở Thimphu, và cuộc sống về đêm rất náo nhiệt. Với sự pha trộn giữa cũ và mới, đây là một trong những thành phố thủ đô hấp dẫn nhất thế giới. Dưới đây là danh sách các điều không thể bỏ lỡ khi bạn du lịch Bhutan đến thủ đô Thimphu. Lưu ý: Tất cả khách du lịch Bhutan được yêu cầu phải có hướng dẫn viên khi họ đến thăm đất nước này, vì vậy hãy truyền đạt thông tin này đến tất cả mọi người đang có ý định đến thăm đất nước hạnh phúc! 1.Ngắm nhìn khung cảnh ngoạn mục tại Tượng Phật Dordenma Tượng Phật Dordenma là nơi ngắm toàn cảnh Thimphu từ trên cao Địa chỉ: ...

Ema datshi – ớt ngâm phô mai Shakam ema datshi – khô bò xào phô mai Phaksha paa – thịt lợn xào ớt Gondo datshi – trứng rán phô mai Jasha Maru – gà hầm Bánh Hoentay Khatem – Mướp đắng tẩm chiên giòn Bhutan là quốc gia nằm sâu trong lục địa Nam Á, ở giữa Trung Quốc và Ấn Độ rộng lớn. Từ lâu, cuộc sống của người dân Bhutan đã được du khách biết đến là đất nước hạnh phúc nhất thế giới khiến nhiều người ngưỡng mộ. Sau đây, cùng tìm hiểu về nét văn hóa ẩm thực với đa dạng các nguyên liệu cùng cách chế biến đặc trưng riêng của ẩm thực Bhutan để hiểu thêm một chút về du lịch Bhutan bạn nhé. Ema datshi – ớt ngâm phô mai Ema datshi là món ăn phổ biến và nổi tiếng nhất ở Bhutan, thường xuất hiện trong mỗi bữa ăn hằng ngày của người Bhutan. Ema Datshi món ăn phổ biến của người Bhutan – Ảnh minh họa Nguyên liệu chính để làm món ăn này là ớt và phô mai, ngoài ra đôi khi còn có thêm bơ để tăng vị béo. Ớt mà người Bhutan dùng ở đây có thể là ớt đỏ hoặc ớt xanh đều được. Tuy nhiên, với những thành phần chính là thế nhưng tùy mỗi đầu bếp chế biến mà món Ema datshi sẽ có công thức riêng biệt tạo nên mùi vị đa dạng hơn cho món ăn truyền thống này. Shakam ema datshi – khô bò xào phô mai Nếu đã có dịp đi du lịch Bhutan thì bạn sẽ phải thử làm quen với nhiều món ăn có nguyên liệu từ phô mai vì hầu hết người dân Bhutan rất ưa chuộng mùi vị béo ngậy của loại thực phẩm này. Và Shakam ema datshi là món cũng không ngoại lệ. Shakam ema datshi là món ăn được làm từ khô bò, một trong những loại thịt nổi tiếng nhất ở Bhutan. Và món Shakam ema datshi này là hỗn hợp giữa khô bò, phô mai và bơ nấu chung nên vừa có vị ngọt của bò, vừa có vị béo ngậy của bơ và phô mai. Do đó, đây luôn là món ăn đáng thử đối với khách du lịch nước ngoài khi đến Bhutan. Phaksha paa – thịt lợn xào ớt Phaksha Paa món thịt xào hấp dẫn của người Bhutan – Ảnh minh họa Ngoài thịt bò ra thì thịt lợn cũng được yêu thích rộng rãi khắp Bhutan và món phaksha paa này là một ví dụ điển hình. Lát thịt lợn được xào với ớt đỏ và đôi khi cũng có sự góp mặt của các loại rau dại trên núi. Món này được ăn kèm với cơm và nếu được trộn thêm phô mai datshi nữa thì càng ngon tuyệt. Gondo datshi – trứng rán phô mai Gondo datshi là món trứng rán bơ. Trứng được ...

Thời điểm du lịch Bhutan lý tưởng nhất Phương tiện di chuyển đến Bhutan Các điểm tham quan tại Bhutan Lưu trú tại Bhutan Thưởng thức ẩm thực của Bhutan Thời điểm du lịch Bhutan lý tưởng nhất Bhutan được xem như một trong những địa điểm du lịch lý tưởng nhất châu Á, với cảnh quan đẹp và thời tiết dễ chịu. Khí hậu ở Bhutan thường thay đổi theo độ cao, với nhiệt độ và độ ẩm cao dần về phía Nam, càng lên cao nhiệt độ càng giảm mạnh tuy nhiên khí hậu khá dễ chịu với bầu trời xanh và hửng nắng. Về đêm nhiệt độ cũng giảm mạnh, vì thế khi du lịch Bhutan bạn nhớ phải mang theo nhiều áo ấm. Từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 được cho là thời điểm lý tưởng nhất để du lịch Bhutan, vì lúc này trời trong xanh, mát mẻ và đặc biệt bạn có thể chiêm ngưỡng nhiều loài hoa tuyệt đẹp đua nhau khoe sắc. Phương tiện di chuyển đến Bhutan Hiện nay từ Việt Nam đến Bhutan chưa có chuyến bay thẳng nên bạn sẽ tham gia chuyến bay cùng Vietnam Airlines quá cảnh tại Bangkok, Thái Lan sau đó tiếp tục tham gia chuyến bay cùng Druk Air để đến sân bay quốc tế Paro Bhutan. Đây là hãng hàng không quốc gia của Bhutan duy nhất có thể đưa bạn đến khám phá những điểm tham quan hấp dẫn tại nơi đây với 2 chuyến mỗi tuần, vì vậy bạn phải liên hệ sớm đến các đại lý để đặt vé máy bay khi muốn tham gia chuyến du lịch nước ngoài đến Bhutan. Các điểm tham quan tại Bhutan Lưu trú tại Bhutan Du lịch được coi là một trong những nguồn thu ngoại tệ chính ở Bhutan, do đó các dịch vụ về khách sạn phát triển tương đối mạnh vì vậy sẽ dễ dàng tìm kiếm được những khách sạn giá rẻ. Khách sạn ở Bhutan chủ yếu là nhà gỗ, nhà khách kiểu truyền thống với đầy đủ tiện nghi và dịch vụ chất lượng tốt. Để tránh tình trạng hết phòng hoặc bị ép giá cao khi vào mùa du lịch, du khách nên đặt phòng trước khi du lịch ít nhất 1 tháng. Thưởng thức ẩm thực của Bhutan Ẩm thực Bhutan mang đậm văn hóa truyền thống Phật giáo Tây Tạng, người dân vùng cao thường  ăn nhiều thịt đặc biệt là thịt bò, các loại gia cầm, món súp, rau khô, gia vị cay và những thực phẩm được chế biến từ sữa, pho mát cùng các loại đồ uống như bia, rượu gạo. Nói chung ẩm thực Bhutan khá đơn điệu, nhạt và không có nhiều sắc màu, cũng vì là quốc gia theo đạo Phật nên món ăn đa phần được nhập khẩu từ Ấn Độ. Vì vậy để tránh trường hợp không quen đồ ăn ở Bhutan, bạn có ...

Chính sách hạn chế du lịch Hạn chế của ngành hàng không Trao đổi tiền tệ khó khăn và giá cả đắt đỏ Ẩm thực Bhutan Bhutan được mệnh danh là “thiên đường hạnh phúc nhất thế giới”. Bhutan là một quốc gia nằm kín trong lục địa Nam Á, giáp Ấn Độ và Trung Quốc. Khi đến Bhutan bạn có thể cảm nhận được không khí bình yên ở quốc gia bí ẩn này. Vì vậy du lịch Bhutan luôn là mơ ước của các tín đồ du lịch trên khắp thế giới. Nhưng Bhutan không đẩy mạnh hút du lịch vì vậy để vào được Bhutan không phải là điều dễ dàng. Hãy cùng Vietnam Booking tìm hiểu nguyên nhân này nhé. Chính sách hạn chế du lịch Bhutan là một nước đặt ra yêu cầu rất khắt khe đối với du khách du lịch nước ngoài. Visa du lịch chỉ cấp theo yêu cầu của các công ty du lịch được cấp phép bởi chính phủ, và thời gian lưu trú ở Bhutan chỉ cấp trong đúng thời gian đi tour đã được sắp xếp và thanh toán trước. Các tour tới Bhutan, chính phủ đặt ra một mức giá tối thiểu là 200 USD/ người/ ngày cho toàn bộ chi phí. Vì vậy, nếu bạn là khách du lịch tự túc thì sẽ không được cấp visa. Bởi chính phủ Bhutan lo ngại những động tiêu cực mà du lịch tác động đến sự cân bằng và hệ sinh thái, văn hóa bản địa của đất nước. Hiện nay, chính sách du lịch ở Bhutan đã thông thoáng hơn nhưng số lượng khách đi du lịch Bhutan vẫn bị hạn chế. Mỗi năm chỉ có khoảng 35.000 khách du lịch nước ngoài đến đây bởi chính phủ chỉ tập trung vào việc truyền bá văn hóa Bhutan mà không phát triển theo hướng vui chơi, giải trí. Hạn chế của ngành hàng không Ở Bhutan chỉ có duy nhất một sân bay quốc tế là Paro, nằm cách thủ đô Thimphu 65 km. Nếu bạn muốn bay tới Bhutan phải quá cảnh ở Bangkok, Calcutta, Dhaka, Delhi, Bagdogra hoặc Kathmandu. Ngoài ra, hãng hàng không đến đây là Druk Air – hãng hàng không hoàng gia Bhutan với số lượng vé vô cùng hạn chế và chỉ có thể mua vé trực tiếp ở sân bay. Trao đổi tiền tệ khó khăn và giá cả đắt đỏ Bhutan sử dụng đồng ngultrum (Nu), theo tỷ giá đồng rupee của Ấn Độ. Ở đây, các loại thẻ thanh toán như visa và master chỉ được chấp nhận ở một số khách sạn, nhà hàng lớn, cách tốt nhất bạn nên đổi tiền mặt ở sân bay để chi tiêu. Ở Bhutan bạn sẽ rất khó để tìm thấy ngân hàng hoặc cây ATM và việc giao dịch cũng tốn rất nhiều thời gian. Ẩm thực Bhutan Người Bhutan nổi tiếng ăn cay, người ta coi ớt như nguyên ...

Tu viện Taktsang Dzong Tu viện Punakha Dzong Tu viện Tango Tu viện Cheri (Chagri) Tu viện Tashicho Dzong Tu viện Chimi Lhakhang Thung lũng và tu viện Gangtey Bhutan đất nước với mệnh danh là “xứ sở của hạnh phúc”, nơi nằm giữa Ấn Độ và Tây Tạng thường bị lãng quên. Tuy nhiên, một khi đã đặt chân đến “miền đất của Rồng” bạn sẽ được chiêm ngưỡng những đền chùa, tu viện uy nghi và hiếm nhất thế giới. Ở  Bhutan, có tới hơn 40 tu viện, đền chùa, một con số khá ấn tượng số với dân số chỉ khoảng 700.000 người của Bhutan. Mặc dù chi phí đắt đỏ nhưng du lịch Bhutan luôn là niềm mong ước của nhiều tâm hồn du lịch chân chính, muốn một lần đặt chân đến vùng đất anh nhiên, hạnh phúc. Tu viện Taktsang Dzong Tu viện Taktsang Dzong Tu viện Paro Taktsang tọa lạc ở vùng núi Himalaya, đây là một trong những nơi linh thiêng nhất ở Bhutan có tên gọi đầy đủ là tu viện Taktsang Palphug, còn được biết đến dưới tên tiếng Anh là The Tiger’s Nest Monastery (Tu viện Hang Cọp). Tọa lạc chênh vênh trên một vách núi đá granit cao ngất giữa tầng mây nhìn xuống thung lũng Paro, có độ cao hơn 3.000m so với mực nước biển, khoảng 900m so với thung lũng Paro. Nơi này được tín đồ Phật giáo và người dân Bhutan đặc biệt tôn kính bởi vì nó gắn liền với quá trình tu tập và hành đạo của Ngài Padmasambhava (vị đem Phật Giáo Mật Tông từ Ấn Độ truyền sang Tây Tạng vào đầu thế kỷ thứ 7). Tu viện Punakha Dzong Tu viện Punakha Dzong Được biết đến là cố đô cũ của Bhutan và tới đây, du khách sẽ được thấy một trong những tu viện ấn ượng nhất đất nước. Ban đầu Punakha Dzong được xây dựng như một pháo đài, tại một vị trí địa lý khá đặc biệt, ngay bên bờ sông chảy xiết. Nằm ở giữa sông “cha” Pho Chhu và sông “mẹ” Mo Chhu ở thung lũng Punakha – Wangdue. Nơi đây từng là một trung tâm hành chính và cơ quan chính phủ Bhutan đến năm 1955, trước khi thủ đô được dời về Thimphu. Được xây dựng vào năm 1637 bởi Zhabdrung Ngawang Namgyel, người sáng lập ra nhà nước Bhutan. Với tên gọi ban đầu là Puntang Dechen Phodrang Dzong, có nghĩa là “Lâu đài hạnh phúc”. Punakha Dzong từng bị người Tây Tạng tấn công năm 1639 và năm 1644. Tuy nhiên Bhutan đã bảo vệ thành công pháo đài này. Để kỉ niệm chiến thắng, nơi này tổ chức lễ hội năm mới và cho xây dựng đền Yu Gyal Gonkhang Chen Mo, có nghĩa là ngôi đền vĩ đại của Chúa Bảo hộ Chiến thắng. Trong đền có lưu giữ bức ảnh quân đội chiến đấu trong trận chiến. ...

Lễ Hội Thimphu Tshechu Lễ Hội Paro Tschechu Lễ Hội Punakha Drubchen Lễ Hội Mùa Hè Haa Lễ Hội Jambay Lhakhang Drup Lễ Hội Wangdue Phodrang Tshechu Các lễ hội truyền thống tại Bhutan luôn rực rỡ, ngập tràn màu sắc và vô cùng náo nhiệt. Những người dân địa phương sẽ khoác lên mình những trang phục truyền thống lộng lẫy nhất và diễn lại những truyền thuyết lịch sử từ lâu đời của dân tộc. Bhutan – Nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên nguyên sơ hùng vĩ, những dãy núi trùng điệp cao vút và cả một nền văn hóa đặc trưng mà thể hiện rõ nét nhất qua những lễ hội. Hằng năm, tại Bhutan diễn ra hàng trăm lễ hội, chủ yếu được tổ chức vào khoảng cuối hè và đầu thu. Những lễ hội này được tổ chức vào khoảng thời gian được cho là ngày lành, tháng lành theo lịch Bhutan và diễn ra tại những khu tu viện, thiền viện Phật giáo với qui mô rộng lớn, kiến trúc đồ sộ. Hầu hết những lễ hội này đều nhằm mục đích tôn vinh và tưởng nhớ công đức của đức Phật Liên Hoa Sinh – hay còn gọi là Guru Ripoche Padmashambhava theo Tiếng Dzongkha, người đã mang đạo Phật du nhập vào Bhutan trong những năm đầu của thế kỷ thứ 8. Chính tinh thần và không khí sôi động của những lễ hội này đã thu hút sự quan tâm và viếng thăm của rất nhiều du khách trên trên Thế Giới. Lễ Hội Thimphu Tshechu Lễ hội Thimphu Tshechu Thimphu Tshechu là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất tại Bhutan. Lễ hội thường được tổ chức vào ngày thứ 10 của tháng 8 âm lịch và kéo dài trong vòng 3 ngày. Tuy chỉ có 3 ngày nhưng lễ hội này có ý nghĩa rất lớn đối với người dân địa phương, đây chính là dịp để những giáo dân địa phương tịnh tâm, gột rửa bản thân khỏi nhân quả của những việc xấu mà họ đã thực hiện cũng như tự nhắc nhở bản thân về khởi nguồn của cuộc sống. Vào ngày lễ hội diễn ra, người dân địa phương sẽ tụ về Tashichho Dzong – một tu viện Phật giáo vô cùng lớn nằm ở rìa phía bắc thành phố Thimphu và phía bờ tây của Wang Chu. Hoạt động văn hóa tâm linh này có ý nghĩa quan trọng với đời sống xã hội của người dân Bhutan, mang con người nơi đây tới gần nhau hơn thông qua sự thống nhất về văn hóa, truyền thống và tín ngưỡng. Và tất nhiên “Cham” chính là một phần không thể thiếu của lễ hội tại Bhutan. Cham là một điệu nhảy truyền thống gắn liền với văn hóa Phật giáo Tây Tạng. Các vũ công sẽ đeo mặt nạ và nhảy múa trên nền nhạc truyền thống được chơi bởi các nhà sư. Những điệu múa Cham ngày nay không ...

Ema datshi Kewa datshi Shamu datshi Shakam ema datshi Shakam paa Shakam shukam datshi Phaksha paa Sikam paa Yaksha shakam Chogoo (chhurpi) Bhutan được xem là đất nước của niềm hạnh phúc. Đến với đất nước hạnh phúc nhất Thế Giới bạn sẽ chẳng thể ngó lơ được những món ăn ngon tại nơi đây. Cùng Focus Asia Travel khám phá ẩm thực Bhutan nhé! Ema datshi Đây là món ăn nổi tiếng nhất ẩm thực Bhutan, chính là ớt và phô mai. Đây là món phổ biến nhưng người Bhutan sẽ không ăn hằng ngày. Ớt xanh hoặc ớt đỏ khô, được cắt theo chiều dọc, nấu với datshi – một loại phô mai địa phương, và rất nhiều bơ.Mỗi người nấu Datshi theo nhiều kiểu khác nhau, có người nấu khá nhạt và lỏng, nhưng lại có người nấu dính và béo. Kewa datshi Kewa là khoai tây, vì vậy kewa datshi là khoai tây và phô mai. Khoai tây thường được thái mỏng, sau đó xào với phô mai và rất nhiều bơ. Đôi khi vài quả ớt và cà chua sẽ được thêm vào món ăn này. Shamu datshi Shamu datshi được nấu từ nấm và phô mai. Nấm (bất kỳ loại nấm nào ở Bhutan) sẽ được hầm với sốt phô mai cùng bơ đến khi mềm và phô mai được tan ra. Các loại món ăn có Datshi sẽ được ăn cùng với cơm. Shakam ema datshi Shakam là thịt bò khô Bhutan, là một trong những loại thịt nổi tiếng nhất. Thịt bò được sấy khô và bảo quản nên vẫn giữ nguyên hương vị, nhưng giòn hơn. Thịt bò sấy khô được cắt thành từng miếng, nấu với phô mai và bơ. Chắc chắc đây là món ăn ngon tại Bhutan đáng để thử nhất đấy. Shakam paa Shakam paa là một món ăn ngon của Bhutan. Món ăn được nấu bằng thịt bò khô, ớt khô và củ cải. Bò trong món ăn này có phần hơi dai và được nấu với rất nhiều ớt nhưng hương vị thì rất tuyệt vời. Và điều đặc biệt của các món ăn Bhutan đó là ớt được bỏ nguyên trái vào nấu chứ không xắt lát. Điều đó làm cho món ăn hết sức đẹp mắt. Shakam shukam datshi Shakam shukam datshi là một món khá khó kiếm tại các nhà hàng ở Bhutan. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra món ăn này cũng có ớt và phô mai Datshi.Tuy nhiên ớt trong món ăn này là loại ớt trắng Shakam. Món ăn này còn có thịt bò khô và sốt chua. Hương vị món ăn này khá đặc biệt và khá lạ so với các món ăn khác của Bhutan. Phaksha paa Một món ăn khác cũng rất được yêu thích là Phaksha paa với thịt bò, heo và nhiều loại thịt khác nữa. Thịt heo được xào với ớt đỏ khô và đôi khi còn được trộn với rau rừng. ...

Thời gian gần đây, du lịch Bhutan đang dần nổi lên như một hiện tượng trong cộng đồng người yêu khám phá. Bhutan nằm giữa Trung Quốc và Ấn độ với diện tích 47.500m2, dân số khoảng 750.000 người. Kinh tế Bhutan chủ yếu là khai thác thủy điện và bán cho Ấn Độ. Mặc dù kinh tế Bhutan xếp vào hạng thấp nhất thế giới, nạn mù chữ và đói nghèo vẫn còn là vấn đề nan giải nhưng người dân nơi đây lại có cuộc sống hạnh phúc nhất hành tinh. Với phong cảnh thiên nhiên đẹp tuyệt vời, không khí tươi mát, dân số không quá đông cùng với ý thức và lòng tự tôn dân tộc mà người dân Bhutan luôn cảm thấy hài lòng với cuộc sống nơi đây. Bhutan nằm kề dãy Himalaya, gần 60% diện tích còn rất hoang sơ và một nửa diện tích được bảo vệ trong các khu vườn quốc gia do đó mà cảnh vật, thiên nhiên Bhutan còn rất hoang sơ và trong lành. Đặc biệt, dù kinh tế còn chưa phát triển nhưng ý thức bảo vệ môi trường của người dân nơi đây rất cao. Không chỉ quan tâm đến vấn đề môi trường mà cả người dân và chính phủ đều xem trong vấn đề sức khỏe, đề cao một cuộc sống lành mạnh. Đến Bhutan du lịch, du khách có thể sẽ ngạc nhiên vì người dân ở đây hầu như chẳng quan tâm đến internet, truyền hình hay smartphone. Họ có lối sống cũng rất lành mạnh và điều độ, ngủ nghỉ và sinh hoạt đúng giờ. Thậm chí để bảo vệ sức khỏe người dân, Bhutan là chính phủ đầu tiên trên thế giới cấm bán và hút thuốc lá triệt để từ năm 2004. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là ưu tiên hàng đầu của chính phủ nước này khi mà việc nhập khẩu các loại phân bón hóa học đều bị cấm. Bên cạnh đó, việc hầu hết người dân đều theo đạo Phật, và ăn chay nên ẩm thực của họ cũng thanh đạm và rất tốt cho sức khỏe. Xã hội Bhutan là một xã hội đáng mơ ước khi mà người dân sống rất thân thiện, tâm luôn hướng về những giáo lý Phật giáo, làm điều thiện, tránh điều ác, không phân biệt gia cấp giàu nghèo. Đối với họ, một cuộc sống hạnh phúc là khi trong lòng mỗi người không có hờn ghen, hơn thua. Chính vì vậy, mà người dân Bhutan luôn cảm thấy mãn nguyện, hài lòng với cuộc sống mà họ đang có. Du lịch Bhutan là mơ ước của rất nhiều du khách, bởi không chỉ để chiêm ngưỡng một đất nước xinh đẹp mà còn thấy tận mắt, nghe tận tai một xã hội hạnh phúc trong mơ mà bất cứ quốc gia nào cũng phải ao ước. Bhutan tuy không giàu về vật ...

Gần đây, Bhutan – đất nước bé nhỏ nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ nhanh chóng được nhiều người biết đến và gọi bằng cái tên ưu ái “đất nước của nụ cười”. Thoạt nhiên, vùng đất này không có những khu thương mại sầm uất hay cuộc sống xa xỉ của người dân, thay vào đó, sự thịnh vượng của đất nước được đo bằng những nụ cười và niềm hạnh phúc của người dân. Bhutan gần như tách biệt hoàn toàn với thế giới – một quốc gia trong lành, không ngập ngụa trong khí thải hay các vấn đề về môi trường như 2 “người hàng xóm” Trung Quốc và Ấn Độ. Bhutan bé nhỏ nhưng kiên cường nằm ở một vùng hẻo lánh trên dãy Himalaya lừng lững. Tuy không sở hữu những tòa nhà chọc trời hay các khu nghỉ dưỡng xa xỉ nhưng Bhutan vẫn là một điểm đến hấp dẫn với những ai say mê tìm kiếm vẻ hoang sơ quá đỗi dịu dàng nhưng không kém phần hùng vĩ. Nếu ở những thành phố rực rỡ và phát triển nhất, người ta quá đỗi bận rộn giữa bộn bề công việc và những thiết bị điện tử hiện đại thì Bhutan lại mang một dáng vẻ yên bình đáng ngưỡng mộ. Người dân của xứ sở hạnh phúc này không đong đếm chất lượng cuộc sống bằng của cải, vật chất mà bằng chính sự thỏa mãn về tinh thần – có lẽ đây chính là điều mấu chốt làm nên sự “thịnh vượng” của vương quốc hạnh phúc nhất thế gian này. Ở Bhutan có riêng một chỉ số đặc biệt mang tên GNH – Gross National Happiness – Tổng hạnh phúc quốc gia – được tính toán dựa trên mức độ hạnh phúc và sự khỏe mạnh của người dân. Chính cựu quốc vương Jigme Singye Wangchuck đã chia sẻ một cách đầy tự hào rằng, chỉ số GNH còn quan trọng hơn chỉ số GNP (Gross National Product – Tổng sản lượng quốc gia) – có lẽ chính điều này đã khiến Bhutan trở nên đặc biệt và “giàu có” hơn bất cứ nơi đâu. Đa số người dân Bhutan đều theo đạo Phật, họ luôn tin vào những giá trị của lòng từ bi, nhân ái, làm điều tốt để tinh thần luôn thanh thản và nhận được kết quả tốt đẹp trong kiếp sau. Thay vì chặt phá cây cối, khai thác tài nguyên thì đến hơn 50% diện tích Bhutan được bảo vệ trong các khu rừng quốc gia vì người dân Bhutan cho rằng, họ cảm thấy hạnh phúc hơn khi sống trong một môi trường tốt. Bảo vệ môi trường chính là một trong những chính sách quyết liệt và triệt để nhất của chính phủ Bhutan nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt nhất cho người dân. Đất nước nhỏ bé trên dãy Himalaya này gây được ấn tượng mạnh ...

Tại Bhutan, ớt và ớt ở khắp mọi nơi Ema Datshi – Độc đáo trong hương vị cay nồng  Do ảnh hưởng bởi vị trí địa lý cùng khí hậu khắc nghiệt quanh năm ở Bhutan, nên phần lớn các món ăn ở đây thường có vị cay, phần nào giúp cơ thể được “làm ấm” từ bên trong. Nếu các bạn là người thích các món ăn vị cay nồng cùng vị béo ngậy của phô mai, thì hẳn là bạn sẽ tìm thấy được món ăn mơ ước của mình tại xứ hạnh phúc Bhutan – món Ema Datshi ngay đây thôi. Nếu bạn muốn biết món ăn “quốc hồn, quốc túy” của Bhutan là gì, thì đích thị là món Ema Datshi cay nồng đậm đà này đây. Trong tiếng Bhutan, ema có nghĩa là ớt, và datshi là phô mai và thường phô mai ở đây được lấy từ sữa bò Yak – một giống bò Tây Tạng. Bạn có thể thưởng thức món này cùng với cơm nóng, tương tự như cà ri Thái nhưng sẽ cay hơn đôi chút. Nhưng nếu không thưởng thức qua Ema Datshi, món ăn độc đáo của Bhutan thì sẽ là một thiếu sót lớn khi đến quốc gia hạnh phúc này rồi. Tại Bhutan, ớt và ớt ở khắp mọi nơi   Ớt có mặt khắp nơi tại Bhutan Ở xứ sở hạnh phúc Bhutan, quả ớt được xem như là một loại rau màu chứ không phải là loại gia vị và được sử dụng là một trong các nguyên liệu chính để làm món ăn như trong trường hợp của món Ema Datshi. Đối với người Bhutan, ớt được xem như một sản vật quý vì vậy, người ta còn dùng ớt như một loại quà tặng gửi đến những người thân, bồi thường thiệt hại do vật nuôi trong gia đình gây ra hay thậm chí còn được dùng như “tiền tệ” để thưởng cho một người nào đó. Có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ, quả ớt không có mặt tại vùng Himalaya cho đến sau khi cuộc chinh phục Đế quốc Aztec của Tây Ban Nha nổi lên, sau đó xuất khẩu khắp Trung Đông và Châu Á, chủ yếu thông qua các thương nhân Bồ Đào Nha. Qua quá trình tiếp biến văn hóa, tại mỗi địa phương sẽ có mỗi món ăn mang vị cay khác nhau từ Ấn Độ qua Bhutan, cho đến các món ăn của Thái Lan và Việt Nam. Người Bhutan từ bé đã được cho làm quen với vị cay Trong món Ema Datshi, ớt đóng vai trò trung tâm và là yếu tố quyết định nên vị ngon của món ăn. Người Bhutan từ lúc nhỏ, đã được cho làm quen với vị cay và dần trở thành một thói quen ăn uống của mỗi người tại đây, họ cho rằng ăn ớt còn có tác dụng thêm sức mạnh để xua đuổi tà ...

Ẩm thực Bhutan thật sự hấp dẫn qua những món ăn này… 1. Khô bò xào phô mai Shakam ema datshi 2. Thịt lợn xào ớt Phaksha paa 3. Mì kiều mạch Puta 4. Ớt ngâm phô mai Ema datshi 5. Trà bơ Suja 6. Trứng rán phô mai Gondo datshi 7. Mướp đắng tẩm chiên giòn Khatem 8. Bánh Hoentay 9. Bánh Khur le 10. Gà hầm Jasha Maru Dù đã đặt chân đến Bhutan hay chưa thì nếu có cơ hội một lần tìm hiểu nền ẩm thực của “Vương quốc Rồng sấm” này, hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên. Bởi ẩm thực của Bhutan được làm chủ yếu từ thịt và quan trọng hơn cả là các loại ớt. Chỉ cần được thưởng thức một lần, bạn sẽ không thể nào quên cái hương vị tuyệt vời mà những món ăn đó mang lại cho bạn. Đó là lý do vì sao nhiều người thường thủ thỉ với nhau rằng “Đến Bhutan đừng bỏ qua nền ẩm thực độc đáo” là thế! Ẩm thực Bhutan thật sự hấp dẫn qua những món ăn này… 1. Khô bò xào phô mai Shakam ema datshi Bạn có biết, người Bhutan rất ưa chuộng những món ăn được làm từ phô mai và Shakan ema datshi là một trong số đó. Nguyên liệu chính để làm Shakan ema datshi thường là loại thịt phổ biến nhất tại Bhutan đó là khô bò, nấu cùng bơ. Món Shakan ema datshi có vị ngọt của bò và vị béo ngậy của bơ và phô mai. (Ảnh: Sưu tầm) 2. Thịt lợn xào ớt Phaksha paa Ngoài thịt bò, thịt lợn cũng rất được yêu thích tại Bhutan. Lát thịt lợn của món Phaksha paa được xào với ớt đỏ, có thể cho cả rau dại được hái từ trên núi. Món Phaksha paa được ăn kèm với cơm và sẽ đặc biệt hơn nếu bạn cho thêm phô mai thì món ăn sẽ càng thơm ngon. (Ảnh: Sưu tầm) 3. Mì kiều mạch Puta Nếu đã du lịch đến Bhutan thì đừng quên thưởng thức mì kiều mạch. Mì kiều mạch Puta là một món ăn truyền thống của người Bhutan. Puta có nghĩa là mì ăn liền được làm từ kiều mạch. Bạn có thể chế biến món mì kiều mạch Puta bằng khách luộc chín hoặc đôi khi vào xào trong dầu, mù tạt cùng muối và hạt tiêu Tứ Xuyên. (Ảnh: Sưu tầm) 4. Ớt ngâm phô mai Ema datshi Ema datshi là một trong những món ẩm thực Bhutan phổ biến và nổi tiếng nhất. Đây không chỉ là một món ăn hằng ngày mà mỗi bữa ăn đều có sự xuất hiện của món Ema datshi. Thông qua món ăn này, bạn sẽ biết được rất nhiều điều thú vị. Thế nên mới có việc người ta truyền tai nhau nói rằng, đến Bhutan đừng bỏ qua nền ẩm thực là vậy. Nguyên liệu chính của ...

Ema Datshi Kewa Datshi Shamu Datshi Phaksha Paa Bánh Khur-le Trà Suja Ẩm thực của Bhutan được làm chủ yếu từ thịt và đặc biệt quan trọng là các loại ớt. Ớt là nguyên liệu không thể thiếu trong hầu hết các món, nếu không có nó người Bhutan sẽ chẳng thấy ngon miệng khi ăn. Chúng ta hãy cùng khám phá top những đặc sản nên thử tại Bhutan xem có đúng là như vậy không nhé. Ớt xanh tươi, ớt đỏ khô hoặc bột ớt đỏ, được dùng trong gần như mọi món ăn Bhutan. Từ người già đến trẻ nhỏ, ai ai cũng thích ăn vị cay nồng trong bữa ăn. Ngoài ra gạo cũng là món chính, bên cạnh một hoặc hai món thịt hoặc rau ăn kèm trong bữa ăn. Thịt heo, thịt bò và thịt gà là những loại thịt được ăn thường xuyên nhất. Rau thì có rau chân vịt, bí đỏ, củ cải, cà chua, hành, đậu xanh… Ẩm thực Bhutan chịu ảnh hưởng từ các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc, Tây Tạng và Ấn Độ, nhưng còn giữ được nét độc đáo riêng. Chẳng hạn như ít dầu mỡ hơn Trung Quốc, Ấn Độ và cay hơn hầu hết các món của Tây Tạng. Top những đặc sản nên thử tại Bhutan dưới đây sẽ chứng minh rõ ràng điều ấy. Ema Datshi Đây là món ăn vô cùng nổi tiếng và phổ biến nhất với khách du lịch Bhutan. Ema có nghĩa là ớt và datshi là phô mai trong tiếng Dzongkha. Bạn sẽ thấy nó trong từng bữa ăn khi ở Bhutan. Các loại ớt – có thể là ớt xanh còn tươi hay ớt đỏ phơi khô, được xắt ra và nấu với phô mai và thật nhiều bơ. Dù nguyên liệu chính chỉ gồm phô mai và ớt, nhưng chúng ta sẽ khó tìm ra hai đĩa ema datshi nào hoàn toàn giống nhau. Mỗi cách nấu lại có một kiểu nếm và gia vị riêng, một số món thì loãng, số khác thì sệt do nấu nhiều phô mai. Kewa Datshi Kewa nghĩa là khoai tây, do đó kewa datshi là món gồm khoai tây và phô mai. Khoai tây thường được người Bhutan thái lát mỏng, sau đó hầm với phô mai và bơ. Đôi khi đầu bếp còn cho thêm một ít ớt và cà chua vào làm tăng hương vị món ăn. Shamu Datshi Một món ăn nữa có phô mai nấu với rau củ là shamu datshi, gồm các loại nấm và phô mai. Giống như các món datshi khác ở quốc gia này, thực khách sẽ ăn kèm shamu datshi với cơm. Đến đây chắc khách du lịch Bhutan cũng đã nhận thấy, không thể nào đến quốc gia hạnh phúc nhất thế giới mà không ăn các món nấu chung với phô mai, thật nhiều phô mai. Datshi có lẽ là một trong những từ Bhutan đầu ...

4 điểm làm nên hạnh phúc ở Bhutan Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới Giữ gìn không gian xanh Thủ đô Thimphu không có đèn giao thông Hạnh phúc là một điều nhỏ nhoi mà có lẽ bất cứ ai cũng đang cố gắng theo đuổi. Đó cũng chính là lý do tại sao mọi người lại tìm đến khám phá Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Dù hạnh phúc với mỗi người một khác nhau, nhưng tựu chung chúng ta đều muốn tìm đến một điểm tựa tinh thần để vơi đi bao lo toan trong cuộc sống. Hãy cùng PYS Travel khám phá vì sao Bhutan lại được gọi là “đất nước hạnh phúc nhất thế giới” nhé. Tại Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới, người ta lập riêng nên một bộ mang tên “Bộ hạnh phúc” để chăm lo cho cuộc sống của người dân. Họ cũng chọn chỉ số GNH (Gross National Happiness – Tổng hạnh phúc quốc dân) làm thước đo chuẩn mực để phát triển, thay vì GDP (Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội) như nhiều quốc gia khác trên thế giới. 4 điểm làm nên hạnh phúc ở Bhutan Quốc gia này sở hữu những ngọn núi với rừng xanh bạt ngàn, tu viện tĩnh lặng mà uy nghiêm bên cạnh niềm vui ánh lên trong từng đôi mắt người dân… Dường như ở Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới, mọi người đều thỏa mãn với cuộc sống của mình và cả du khách cũng lưu luyến muốn được quay trở lại. Thay vì đẩy mạnh phát triển công nghiệp thì Bhutan lại chọn duy trì nếp sống thanh bình, chậm rãi, không đô thị hay điện đại hóa đất nước mà chú trọng đến chất lượng cuộc sống và các giá trị tinh thần… Kể từ năm 1971, nơi đây đã loại bỏ chỉ số GDP và thay thế bằng một chỉ số mới – GNH. Chính Jigme Singye Wangchuck, vị vua thứ tư của Bhuttan là người đã đề ra tiêu chuẩn Tổng hạnh phúc quốc dân (GNH) để đánh giá mức độ phát triển đất nước. Đây cũng là đất nước đầu tiên và duy nhất trên thế giới áp dụng chỉ số này. Nhà vua cũng cho rằng có 4 điểm mấu chốt để tạo nên hạnh phúc quốc gia là: phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa và lãnh đạo tốt. Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Giá trị văn hóa Bhutan ghi dấu ấn đậm nét ở tính cách chân thật và hướng thiện của họ, tuân theo đúng tinh thần Phật giáo. Đạo phật tại Bhutan cũng là quốc giáo với hơn 70% dân số là Phật tử. Tại quốc gia của những đền đài và tu viện cổ xưa này, du khách đi đến đau cũng sẽ thấy ...

Tu viện Hang Cọp Paro Tktsang Tu viện Punakha Dzong Tu viện Tango Thung lũng và tu viện Gangtey Tu viện Cheri (Chagri) Tu viện Tashichho Dzong Du lịch Bhutan là niềm đam mê của những ai đam mê xê dịch, nơi với mệnh danh “xứ sở của hạnh phúc” nằm lãng quên giữa ranh giới Ấn Độ và Tây Tạng. Bhutan hấp dẫn du khách không chỉ vì cuộc sống thanh bình, chậm rãi hay thiên nhiên trong lành mà nơi đây còn là đất nước của tôn giáo, tín ngưỡng với hơn 40 tu viện, đền chùa được xây dựng trên địa thế khá hiểm trở, tạo ấn tượng cho du khách thập phương tìm đến khám phá những tu viện tại Bhutan. Đến với Bhutan là đến với một miền đất khác lạ, đầy bí ẩn và không kém phần thú vị. Bạn hãy đừng quên đến khám phá các tu viện cổ xưa tại Bhutan để cảm nhận được “hơi thở” của thiên đường trong từng ngóc ngách của cuộc sống và hiểu thêm về giá trị văn hóa, lịch sử, sự hạnh phúc giản đơn trong tâm hồn người dân nơi “xứ sở hạnh phúc” này. Tu viện Paro Taktsang được xem là tu viện nổi tiếng nhất tại Bhutan Tu viện Hang Cọp Paro Tktsang Tu viện Hang Cọp hay còn gọi là Paro Taktsang nổi tiếng là nơi gắn liền với quá trình tu tập và hành đạo của ngài thượng sư Liên Hoa Sinh. Được xây dựng ở độ cao hơn 3.000 m so với mực nước biển và ẩn dưới thung lũng Paro, phía tây Bhutan, tu viện Paro Tktsang là nơi thu hút nhiều du khách đến hành hương. Mặc dù kiến trúc bên ngoài của Paro Taktsang cùng những tu viện khác không có gì khác nhau lắm, nhưng hai điểm đặc biệt chính là con đường đi bộ dẫn lên các đền và các động của của tu viện Paro Tktsang. Ngoài ra, các giá trị tôn giáo và vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh cũng là nét đáng chú ý khi du khách tới nơi đây. Tu viện Punakha Dzong   “Lâu đài hạnh phúc” Punakha Dzongcó ý nghĩa quan trọngPhật giáo Tây Tạng tại Bhutan Tu viện Punakha Dzong có tên gọi ban đầu là Puntang Dechen Phodrang Dzong, có nghĩa là “Lâu đài hạnh phúc” được xây dựng bởi Zhabdrung Ngawang Namgyel – người sáng lập ra nhà nước Bhutan vào năm 1637. Năm 1639 và năm 1644, Punakha Dzong từng bị người Tây Tạng tấn công nhưng đã được người Bhutan đã bảo vệ thành công pháo đài này. Đây là địa điểm có ý nghĩa quan trọng trong dòng truyền thừa Drukpa của Phật giáo Tây Tạng tại Bhutan. Là nơi diễn ra thường xuyên các lễ hội và nghi thức truyền thống dành cho người dân địa phương đặc biệt không có nhiều du khách lui tới. Vào các ngày lễ hội, những tín ...

Tu viện Taktsang Tu viện Punakha  Tu viện Tashichho Tu viện Tango Tu viện Cheri Goemba Tu viện Chimi Lhakhang Tu viện Gangtey Dù chỉ là một quốc gia nhỏ bé nằm ở khu vực Nam Á, nhưng Bhutan lại có chỉ số hạnh phúc đứng đầu trên thế giới. Không những có nền văn hóa Phật giáo lâu đời cùng cảnh quan tươi đẹp, mà top những tu viện tại Bhutan còn nằm trên địa thế vách núi cheo leo và gắn liền với nhiều Phật tích. Xứ sở của hạnh phúc sở hữu hơn 40 tu viện khi dân số chỉ khoảng 700.000 người. Hãy cùng PYS Travel điểm qua top những tu viện tại Bhutan để cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính mà uy nghi nơi đây. Tu viện Taktsang Taktsang nằm trong top những tu viện tại Bhutan gắn liền với sự tích tu tập và hành đạo của thượng sư Liên Hoa Sinh (người đem Phật Giáo Mật Tông Ấn Độ truyền sang Tây Tạng vào đầu thế kỷ thứ 7). Kiến trúc tu viện bao gồm 4 điện chính và 8 hang động nằm trên một đỉnh núi cheo leo nhìn xuống thung lũng Paro. Tu viện Taktsang cũng được xem là một trong những nơi linh thiêng nhất cả nước. Khách du lịch Bhutan muốn lên đây phải tốn khoảng 2 tiếng leo núi, băng qua những rừng thông bạt ngàn. Bước chân vào tu viện, chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng nhiều gian thờ được trang trí bằng những bức tranh Thangka nhiều màu sắc gợi nhớ về cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt Ma và thần linh. Tu viện Punakha  Đây là một trong những tu viện lâu đời bậc nhất Bhutan, mang ý nghĩa quan trọng với dòng truyền thừa Drukpa của trường phái Phật giáo Tây Tạng. Ban đầu tu viện Punakha được xây dựng như một pháo đài, ở vị trí địa lý khá đặc biệt ngay bên bờ sông nước chảy xiết. Đây cũng từng là trung tâm hành chính và cơ quan chính phủ cả nước cho đến năm 1955. Năm 1697 do người sáng lập nhà nước Bhutan Zhabdrung Ngawang Namgyel đã cho xây dựng nên tu viện. Ban đầu nó có tên là Puntang Dechen Phodrang Dzong, nghĩa là “Lâu đài hạnh phúc. Hàng năm có rất nhiều lễ hội dành cho người dân địa phương được tổ chức tại tu viện. Lúc này các tín đồ sẽ cùng nhau hòa vào không khí nhảy múa đậm chất truyền thống, đầy sắc màu và vui nhộn. Tu viện Tashichho Tu viện này còn được mệnh danh là “pháo đài vinh danh của tôn giáo”. Ngoài nằm trong top những tu viện tại Bhutan thì nó còn là một trong những công trình kiến trúc ấn tượng nhất cả nước nằm ở hữu ngạn sông Wang Chhu. Tashichho xây dựng năm 1641, trải qua bao biến cố của lịch sử, tu viện ...

Đi du lịch Bhutan tự túc liệu có khả thi? Điểm tham quan tuyệt đẹp ở Bhutan Bhutan, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới nổi lên gần đây còn đặc biệt thu hút các bạn trẻ đam mê xê dịch. Nhưng trước khi đặt chân đến mảnh đất này, bạn cần cân nhắc đến quy định visa ngặt nghèo của Bhutan, biến giấc mơ du lịch Bhutan tự túc của nhiều người trở nên bất khả. Trước khi xét đến việc du lịch Bhutan tự túc có được hay không thì chúng ta hãy cùng điểm sơ qua đôi nét về vương quốc này. Dân bản địa Bhutan vẫn thường gọi quốc gia mình là Druk Yul, có nghĩa là miền đất của Rồng sấm. Đây là quốc gia nhỏ bé nằm ở Nam Á, phía đông dãy Himalaya với địa hình chủ yếu là đồi núi và không có biển. Thể chế theo quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện, Bhutan cũng là một trong những quốc gia cô lập nhất thế giới. Nguồn gốc văn hóa của nơi đây mang đậm dấu ấn Phật giáo và tôn giáo Tây Tạng. Khách du lịch Bhutan có thể dễ dàng nhận thấy điều này trong xuyên suốt chuyến hành trình. Tại đây chúng ta có thể được đến gần hơn với nền văn hóa Phật giáo linh thiêng. Đi du lịch Bhutan tự túc liệu có khả thi? Nếu bạn là người Ấn Độ, Bangladesh hay Maldives, hoặc được người dân bản địa Bhutan mời sang với tư cách thăm viếng thì chúc mừng bạn đã đủ tư cách để cấp visa. Còn với những người mang quốc tịch khách hoặc có ý định đi du lịch Bhutan tự túc thì xin chia buồn, bởi mọi người bắt buộc phải đi tour. Lý do không cấp visa cho những người đi du lịch Bhutan tự túc là bởi chính sách của họ là thế. Nếu muốn khám phá Bhutan thì bạn cần đăng ký tour với những công ty du lịch đã được chỉ định. Nhờ công ty này mà bạn sẽ được xin visa cũng như chuẩn bị tất tần tật mọi thứ từ vé máy bay, khách sạn, cho đến lịch trình… Thực tế nếu bạn không được các công ty du lịch đảm bảo thì việc có visa du lịch Bhutan tự túc là một điều bất khả thi. Nếu đã đăng ký tour rồi thì khả năng bạn có visa đã đến 99.99%, trừ phi bạn xui xẻo bị cấm xuất cảnh ở Việt Nam hay nhập cảnh ở Bhutan thôi. Bhutan cũng ra quy định rất rõ ràng về phí chi tiêu tối thiểu một ngày của du khách (bao gồm ăn uống, ngủ nghỉ và tham quan). Cụ thể là 200$/ngày trong mùa thấp điểm (Tháng 6, 7, 8, 12, 1 và 2) và 250$/ngày trong mùa cao điểm (Tháng 3,4,5,9,10,11). Cộng thêm tiền vé máy bay và 40$ tiền ...

Đặc trưng kiến trúc Dzong Tashichho Dzong – trung tâm quyền lực của Bhutan Lễ hạ cờ ở Tashichho Dzong Tashichho Dzong – trung tâm quyền lực của Bhutan là nơi nhà vua, Chính phủ, Ban thư ký, các Bộ Nội vụ và Tài chính làm việc. Chắc hẳn du khách nào cũng muốn tự mình đến đây một lần để chiêm ngưỡng, khám phá vẻ đẹp cổ kính mà trầm mặc này. Du lịch Bhutan sẽ đưa chúng ta đến đắm mình trong các tòa nhà kiến trúc truyền thống lâu đời, mang đậm dấu ấn xứ sở rồng sấm. Lẽ dĩ nhiên du khách không thể nào bỏ qua Tashichho Dzong – trung tâm quyền lực của Bhutan, và cũng là một trong những Dzong nổi tiếng nhất cả nước. Đặc trưng kiến trúc Dzong Dzong là lối kiến trúc pháo đài tu viện đặc thù của các quốc gia thuộc dãy Himalaya, tiêu biểu nhất chính là Bhutan. Dáng dấp bên ngoài của các Dzong rất đồ sộ, với tường tháp bao quanh và một khu phức hợp gồm có sân, đền, văn phòng chính quyền và cư xá của tu sĩ. Chúng được sử dụng như những trung tâm tôn giáo, hành chính, quân sự và xã hội. Ngoài ra các pháo đài tu viện còn được sử dụng làm địa điểm tổ chức lễ hội hàng năm. Có thể nói không gian Dzong dành cho công việc hành chính và cho tôn giáo là gần như ngang nhau. Khách du lịch Bhutan vẫn thường nghe đến quần thể nổi tiếng theo lối kiến trúc này là Punakha Dzong, Wangdue Dzong, Paro Dzong, Trongsa Dzong và Dagana Dzong. Tất cả đều do nhà lãnh đạo, thủ lĩnh tinh thần của người dân Bhutan Zhabdrung Ngawang Namgyel cho xây dựng. Các công trình kể trên được ông cho xây như một nỗ lực để thống nhất Bhutan vào thế kỷ thứ 17. Bởi mục đích sử dụng cho cả đền thờ và văn phòng chính phủ nên các Dzong được thiết kế rất đẹp mắt, vững chãi và mang đậm chất quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Người xưa muốn thông qua 5 pháo đài tu viện trên để phản ánh sự năng động của lịch sử và văn hóa cả nước từ khi thống nhất vào thế kỷ 17. Tashichho Dzong – trung tâm quyền lực của Bhutan Tashichho Dzong cũng là một pháo đài tu viện nổi tiếng không kém ở Bhutan, ban đầu xây dựng vào năm 1216 SCN bởi Lạt-ma Lama Gyalwa Lhanangp. Lúc này nó được đặt tên là Do-Ngön Dzong, hay Pháo đài hòn đá xanh, nằm phía trên tu viện hiện tại nhưng không may bị cháy. Nhưng đó lại bị bỏ hoang do tu viện bên dưới được xây mới và mở rộng ra. Trải qua nhiều thăng trầm biến động lịch sử, chỉ còn Dzong thấp hơn tồn tại đến hiện nay được tu sửa và mở rộng vài lần nữa. ...

Hoa đào ngày xuân khoe sắc khắp muôn nơi Mùa xuân Bhutan có lễ hội gì đáng ghé thăm? Lễ hội Paro Tshechu Bạn đang tìm hiểu mùa xuân Bhutan có lễ hội gì đặc sắc để kịp thời lên lịch trình du lịch? Đừng lo lắng, PYS Travel sẽ giới thiệu cho các bạn. Hơn nữa đây còn là khoảng thời gian hoa đào nở rộ khắp muôn nơi, tạo nên một cảnh quan mỹ lệ thu hút bước chân du khách. Trong những năm gần đây, số lượng khách du lịch Bhutan từ Việt Nam đang ngày càng nhiều hơn. Bởi ai cũng muốn được tự mình chiêm nghiệm triết lý cuộc sống ở “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới” một lần. Vậy thời điểm đẹp nhất và cao điểm nhất năm, mùa xuân Bhutan có lễ hội gì đáng tham gia? Ảnh: Hải Piano Hoa đào ngày xuân khoe sắc khắp muôn nơi Hoa đào Bhutan không giống với hình ảnh hoa đào nổi tiếng ở Mỹ, Đài Loan hay Trung Quốc, mà nó mang nét duyên dáng lạ kỳ như một nàng thôn nữ miền cao. Sắc hoa không khiến chúng ta ấn tượng ngay từ lần đầu nhìn thấy, mà phải ngắm càng lâu càng thấy duyên dáng đến kỳ lạ. Hoa mọc tự nhiên như chính con người nơi đây, quanh núi, sông, ven đồi, đền tháp. Cánh hoa bung nở cũng là lúc chúng trở thành điểm nhấn của cả mùa xuân thanh bình nơi đây. Khách du lịch Bhutan có thể ngồi đến hàng tiếng đồng hồ với chiếc máy ảnh trên tay, chỉ để làm một việc duy nhất là ngắm nhìn. Càng ngắm ta càng thấy được nhịp sống nhẹ nhàng, bình dị đặc trưng của vương quốc rồng sấm quanh gốc hoa đào. Ảnh: Hải Piano Hình ảnh đặc trưng nhất ở Bhutan mùa xuân là những cây đào cổ thụ với dày đặc những bông, phần gốc xù xì uốn lượn vô cùng ấn tượng. Ta như quên đi bao mệt nhoài trong chuyến hành trình khi thấy bầy la đủng đỉnh dạo bước dưới tán hoa, bên cạnh là chú chó nhà ai nằm sưởi nắng. Thỉnh thoảng lại thấp thoáng bóng dáng thầy tu lặng lẽ đ ingang cây đào, hướng về tu viện ở xa xa. Cảnh quan quanh gốc đào cổ thụ cũng là một hình ảnh biểu trưng cho tính cách người dân Bhutan. Họ tuy không giàu có về vật chất, nhưng cuộc sống tinh thần lại an nhiên, tự tại. Nếu trong ngày có thời gian rảnh, họ sẽ dành ra để cầu nguyện. Quả thật có đến du lịch Bhutan vào mùa xuân, mùa cao điểm trong năm đi chăng nữa thì chúng ta vẫn cảm nhận được không gian bình yên thấm đẫm trên mảnh đất này. Mùa xuân Bhutan có lễ hội gì đáng ghé thăm? Lễ hội Punakha Tshechu Lễ hội Punakha Tshechu kéo dài ...

Ema datshi Shakam ema datshi Bánh bao Momo Bánh Hoentay Trà bơ Suja Được thế giới biết đến là một quốc gia với chỉ số hạnh phúc cao nhất, Bhutan là một trong những điểm đến nổi tiếng thu hút du khách ghé thăm. Đến với Bhutan bạn không chỉ đến với không gian xanh, con người hiền hoàn mà bạn còn sẽ bị thu hút bởi nền ẩm thực đa dạng độc đáo. Từ món Ema datshi làm từ phomat và ớt, lòng bò goep hay bánh bao momo… là top những món ăn nên thử tại Bhutan nổi bật với vị cay đặc trưng. Với đa dạng các nguyên liệu cùng cách chế biến đặc trưng, nếu bạn có dịp ghé thăm quốc gia hạnh phúc này đừng bỏ qua top những món ăn nên thử tại Bhutan sau đây nhé! Ema datshi   Đây là món ăn nổi tiếng nhất tại Bhutan, được chế biến là 2 nguyên liệu là ớt (ema) và phomat (dasthi) và bạn có thể dễ dàng bắt gặp món Ema datshi này trong mỗi bữa ăn gia đình của người Bhutan. Tại mỗi địa phương khác nhau sẽ có cách sáng tạo nên những biến tấu khác nhau cho món ăn này, có nơi sẽ cho thêm khoai tây, nấm, đậu xanh hoặc thay bơ thường bằng phomat từ sữa bò yak để tặng vị béo cho món ăn; hay có một số nơi có thể thay đổi các loại ớt như ớt tươi, ớt khô hoặc bột ớt để tang vị cay cho món ăn. Ema datshi chính là món ăn tinh hoa của ẩm thực Bhutan và chắc chắn rằng bạn sẽ không bao giờ “ngán” món ăn này đâu, bởi sẽ không có một dĩa Ema datshi nào có hương vị giống hệt nhau cả. Shakam ema datshi   Nếu Ema datshi là món ăn “quốc hồn quốc túy” của Bhutan, từ một biến thể khác của nó cũng sẽ không làm bạn thất vọng đâu. Shakam ema datshi là món ăn được “lấy cảm hứng” từ món Ema datshi, có nguyên liệu chính được làm từ khô bò Yak và không thể thiếu phomat và ớt cay rồi. Thịt bò dùng để chế biến món Shakam ema datshi này là loại thịt bò cắt lát dầy, sấy khô nhưng phần thịt bên trong vẫn còn giữ nguyên độ ẩm và vị ngọt của thịt bò. Khi nấu, thịt bò được nấu mềm hòa quyện cùng vị beo béo của phomat cùng vị cay nồng của ớt, khích thích toàn bộ vị giác của người thưởng thức. Goep   Tại Bhutan, lòng bò Goep được xem là món ăn khoái khẩu nhất. Cũng giống như nhiều món ăn Bhutan khác được chế biến với ớt hoặc bột ớt, món lòng bò Goep cũng được nấu cùng ớt, hành tươi và các loại rau. Bánh bao Momo   Nếu tại Trung Quốc nổi tiếng với món Tiểu Long Bao, ...

80% dân số Bhutan nói được tiếng Anh Người dân mặc trang phục truyền thống mỗi ngày Vẫn còn giữ chế độ đa thê Văn hóa cộng đồng Văn hóa ẩm thực Giải trí Lễ hội truyền thống Vương quốc rồng sấm nằm ẩn mình bên cạnh dãy núi Himalaya hùng vĩ, tuy có vẻ nhỏ bé nhưng lại chứa đựng biết bao nét đẹp trong trẻo mà an yên. Khách du lịch nếu có trót say đắm khung cảnh nơi đây thì cũng đừng quên khám phá cả văn hóa truyền thống Bhutan cũng đặc sắc không kém. Du lịch Bhutan vang danh gần xa với danh hiệu “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới”. Không chỉ có cảnh quan và lịch sử lâu đời, nét văn hóa truyền thống Bhutan sẽ khiến du khách không khỏi ngỡ ngàng và muốn khám phá nhiều hơn. 80% dân số Bhutan nói được tiếng Anh Dân cư Bhutan ngày nay được thừa hưởng trọn vẹn tinh hoa từ nền giáo dục du nhập từ Anh Quốc hiện đại. Họ dựa trên đó chỉnh sửa và bổ sung thêm các giá trị, bài học đạo đức sao cho phù hợp với văn hóa truyền thống Bhutan. Du khách sẽ phải bất ngờ khi nhận ra có tới 80% dân bản địa có khả năng giao tiếp lưu loát bằng tiếng Anh bên cạnh thứ tiếng mẹ đẻ của mình là Dzongkha. Tiếng Anh cũng được xem như là ngôn ngữ thứ 2 của Bhutan. Người dân mặc trang phục truyền thống mỗi ngày Thường thì ở các quốc gia khác trên thế giới, người dân chỉ mặc trang phục truyền thống trong những dịp đặc biệt. Do đó không ít khách du lịch Bhutan ngỡ ngàng khi thấy cư dân nơi đây mặc trang phục truyền thống hàng ngày. Đàn ông, phụ nữ và cả trẻ em đều khoác lên mình bộ cánh độc đáo khi đi làm hay đến trường. Cụ thể hơn thì trang phục truyền thống Bhutan của nam là gho còn của nữ là kira. Hiếm có nơi nào mà du khách có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh người đàn ông, hay phụ nữ mặc áo choàng truyền thống ngồi ở những nơi công cộng bình thường đến thế. Thậm chí nếu bạn làm việc trong chính phủ thì bắt buộc phải mặc trang phục truyền thống đi làm. Ngoài ra các cô gái vẫn thường hay chọn lựa những bộ quần áo thời trang để dạo phố. Vẫn còn giữ chế độ đa thê Dù đây là một nét văn hóa truyền thống Bhutan từ xa xưa và đang dần mất đi, nhưng tại một số cộng đồng dân cư du mục nhất định nó vẫn còn phổ biến. Đàn ông và phụ nữ ở đây được phép kết hôn với vài anh em hoặc chị em. Người cha của quốc vương hiện tại cũng đã từng cưới 4 chị em và họ đều ...

Ema Datshi Kewa Datshi Shamu Datshi Bánh Momo Gạo đỏ Bhutan Trà bơ Suja Những món ăn truyền thống tại Bhutan được chế biến chủ yếu từ thịt và luôn có một vị cay đặc trưng. Ẩm thực Bhutan sẽ mất đi phần linh hồn của mình nếu thiếu đi vị cay, bởi thế ớt được xem như một loại nguyên liệu không thể thiếu trong mỗi món ăn. Từ ớt tươi, ớt đỏ khô hoặc bột ớt từ người già đến trẻ nhỏ, ai ai cũng thích hương vị cay nồng trong mọi món ăn. Ẩm thực Bhutan bị ảnh chịu mạnh mẽ từ các nước láng giềng như Trung Quốc, Tây Tạng và Ấn Độ từ đó biến tấu theo cách riêng để phù hợp với khẩu vị người Bhutan nhưng vẫn giữ được nét độc đáo vốn có của mình. Thông thường những món ăn truyền thống tại Bhutan luôn ít dầu mỡ hơn món Trung, Ấn nhưng thường cay hơn các món của người Tây Tạng. Sau đây là một số món ăn truyền thống của Bhutan mà bạn không thể bỏ qua khi ghé thăm xứ sở của hạnh phúc này: Ema Datshi   Bạn có thể tìm thấy món Ema Datshi tại mọi nơi ở Bhutan, đây là một món ăn nổi tiếng và phổ biến nhất tại đây. Theo tiếng Bhutan, ema có nghĩa là ớt và datshi có nghĩa là phô mai. Món này là một hỗn hợp hầm có nguyên liệu chủ yếu là ớt và phô mai, được hầm cùng thịt cho đến khi chín đều. Tại mỗi địa phương, sẽ có nhiều cách chế biến lẫn biết tấu khác nhau, từ việc chọn nguyên liệu ăn kì như cho thêm đậu xanh, khoai tây, nấm hay thay đổi vị cay bằng các loại ớt khác nhau từ ớt xanh, ớt đỏ đến ớt khô hay ớt bột, có nơi còn thay thế phô mai thông thường bằng phô mai từ sữa bò Yak để tăng vị béo cho món ăn. Mặc dù nguyên liệu cơ bản là giống nhau, nhưng những đầu bếp chế biến sẽ có công thức riêng và cách nêm nếm gia vị khác nhau nên đảm bảo rằng bạn sẽ khó mà ra hai dĩa Ema Datshi có hương vị hoàn toàn giống nhau đâu. Kewa Datshi   Nếu bạn thuộc tuýp người không thích những vị cay nồng, thì một biết thể khác của món Ema Datshi sẽ là gợi ý cho bạn. Kewa Datshi trong tiếng Bhutan có nghĩa là khoai tây được hầm còn phô mai, theo nhiều người đánh giá rằng độ cay của món này thường vừa ăn và khoai nồng như Ema Datshi. Khoai tây sau khi rửa sạch sẽ được thái lát mỏng, sau đó được hầm cùng phô mai và bơ, đôi lúc người nấu còn cho thêm ớt và cà chua để tạo màu lẫn hương vị cho món ăn. Shamu Datshi   Người Bhutan ...

Hình ảnh “của quý” ở khắp mọi nơi Biểu tượng linh thiêng tại Bhutan Những nghi lễ mang tính phồn thực Sinh sôi nảy nở luôn là khát vọng ngàn đời của con người bởi thế, ở nhiều nơi thế giới vẫn tồn tại một dạng tín ngưỡng phồn thực thờ sinh thực khí nam và nữ dưới các hình thức tả thực, cách điệu hay mô phỏng. Ở Bhutan, nơi được mệnh danh là “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới”, hình ảnh sinh thực khí được thấy ở khắp mọi nơi: Vẽ trên tường, treo trên cửa, gắn trên mái nhà và là một nét độc đáo tín ngưỡng phồn thực tại đây. Hình ảnh “của quý” ở khắp mọi nơi Hình ảnh linga xuất hiện “chễm chệ” ở khắp mọi nơi. Tại Bhutan bất kì ai đến đều không khỏi sửng sốt khi nhìn thấy tranh vẽ những chiếc linga (“của quý” của nam giới) khổng lồ hiện diện khắp mọi nơi, từ thủ đô Thimpu đến các làng quê hẻo lánh. Thậm chí trên đường phố hay trên những bức tranh trên tường ở cổng vào, trên cánh cửa cửa hàng có hàng loạt linga “chễm trệ” ở khắp mọi nơi. Thậm chí, những thiếu nữ Bhutan đang vô tư đùa giỡn bên cạnh những chiếc linga đồ sộ, hay trên quảng trường, từng toán người lần lượt thay phiên nhau chụp ảnh lưu niệm bên bức hình một con rồng xanh đang quấn chiếc linga thiêng để làm kỷ niệm cho chuyến hành trình của mình. Biểu tượng linh thiêng tại Bhutan Ở Bhutan, linga được coi là biểu tượng sinh sôi, còn là linh vật có sức mạnh xua tuổi tà ma và giúp những người sống bên trong ngôi nhà trở nên hòa thuận với nhau. Ý nghĩa này xuất phát từ một truyền thuyết gắn với Phật giáo có từ thế kỷ 16. Thời ấy, tu viện Chimi Lhakhang ở cố đô Punakha do đại sư Drupka Kinley gốc Tây Tạng trụ trì. Sinh thực khí là biểu tượng linh thiêng trong văn hóa tín ngưỡng của người Bhutan Theo truyền thuyết, sư Drupka Kinley có khả năng trừng trị tà ma. Ngài đã dùng sinh thực khí của chính mình để đánh bại lũ quỷ và biến chúng thành các thiện thần bảo vệ chúng sinh. Từ đó trở đi, người dân Bhutan tin rằng sinh thực khí nam có thần tính trừ tà và mang phước lành đến mọi người. Hình tượng linga là một món “quà lưu niệm” cho du khách Trên thực thế, văn hóa phồn thực của Bhutan bị ảnh hưởng nhiều từ Ấn Độ, cùng sự giao thoa của tín ngưỡng phồn thực bản địa, Hindu giáo, Phật giáo… với khát khao của sự sinh sôi nảy nở, từ đó ra đời tín ngưỡng phồn thực. Bên cạnh đó, tín ngưỡng sùng bái linga ở Bhutan còn mang thêm ý nghĩa trừ tà từ trong ...

Được biết đến với danh hiệu “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới”, nếu trước đây du khách chỉ biết rằng Bhutan có cảnh quan đẹp mê hồn thì những thông tin về văn hóa Bhutan, mà đặc biệt là về lễ hội chào đón năm mới sẽ càng càng khiến bạn muốn khám phá đất nước này hơn nữa. Tết cổ truyền của lễ hội Bhutan còn có tên gọi khác là Losar. Vậy người Bhutan đón lễ hội Losar – lễ hội đón chào năm mới của Bhutan như thế nào? Mời bạn khám phá cùng PYS Travel nhé! Tết cổ truyền đặc sắc của Bhutan Bhutan là một trong số những nước sử dụng hệ âm lịch để tính toán thời gian, song song với hệ dương lịch phổ biến hiện nay trên toàn thế giới. Losar là một trong những dịp lễ quan trọng trong lễ hội Bhutan, thường rơi vào tháng 3 hoặc tháng 3 dương lịch hằng năm. Không chỉ ở Bhutan mà cả Tây Tạng và Nepal cũng có ngày lễ tương tự nhưng có hơi khác về thời gian. Losar hay năm mới của người Bhutan được tính bằng ngày mùng 1 (ngày đầu tiên) của tháng đầu tiên, khi mặt trăng bắt đầu quỹ đạo mới quanh Trái đất. Thường thì Losar trùng khớp với Têt Nguyên đán của người Việt và người Trung Quốc, tuy nhiên cũng có năm chênh lệch một vài ngày, hoặc có khi chênh lệch cả tháng. Người Bhutan ăn mừng Losar trong vòng ba ngày, bao gồm nhiều hoạt động truyền thống như treo cờ, nhảy múa những điệu vũ dân giang, tụ tập bạn bè và gia đình, đi chùa cầu nguyện… Losar là dịp để bản sắc văn hóa dân tộc của người Bhutan được giới thiệu với bạn bè thế giới. Lễ Losar thực chất bắt nguồn từ một tôn giáo cổ ở khu vực cao nguyên Thanh – Tạng là Bön. Theo truyền thuyết, vào mùa đông, người dân sẽ tiến hành các nghi thức cúng bái kèm theo lễ vật để làm an lòng thần thánh và cả các vong hồn lẩn khuấn, cầu mong cho mọi sự tốt lành. Về sau, đây trở thành một dịp để người dân, đặc biệt là nông dân, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội này khi đó được tổ chức vào mùa hoa mơ nở, tức là khoảng tháng Ba. Dần dà, khi âm lịch xuất hiện ở Bhutan, lễ hội này trở thành tết Losar. Thu hút rất nhiều khách du lịch đến Bhutan để dự tết này. Tương tự như cách người Việt Nam đón Tết Nguyên đán. Người Bhutan bắt đầu rục rịch chuẩn bị cho Losar từ hoảng một tháng trước tết. Nào là trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa. Mua sắm may mặc quần áo mới. Người người nhà nhà chuẩn bị những món ăn truyền thống để cúng ...

Thời điểm lý tưởng đến Bhutan Xin visa du lịch Đi tour hay du lịch tự túc Một số điều về trang phục Những cái “không” khác tại Bhutan Mỗi chuyến đi đến một đất nước mới lạ có thể làm bạn luôn bỡ ngỡ trước nhiều điều mới mẻ từ văn hóa đến xã hội. Nếu đang có ý định cho một chuyến du lịch tới Bhutan, đừng quên bỏ túi theo những điều cần biết về du lịch Bhutan sau đây để tự tin “nhập gia tùy tục” khi đến xứ sở của hạnh phúc này nhé! Để chuẩn bị cho chuyến hành trình đến Bhutan, có rất nhiều vấn đề từ quá trình lên kế hoạch xin visa, săn vé máy bay hay trải nghiệm văn hóa nước bạn như thế nào? Vậy nên hãy cùng PYS Travel điểm qua về điều cần biết khi đi du lịch Bhutan để bạn được trải nghiệm một chuyến đi hoàn hảo khám phá đất nước Phật Giáo huyền bí này.   (Ảnh: Shutterstock/Chr. Offenberg) Bhutan tuy là một quốc gia nằm tại vị trí biệt lập và khép kín chính vì thế đã tạo sức hấp dẫn cho ngành du lịch ở quốc gia này phát triển. Tuy nhiên, ngoài bên cạnh du lịch thì đất nước “Rồng sấm” cũng rất chú trọng tới việc bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn truyền thống văn hóa, cho nên Bhutan cũng có những quy định đặc biệt mà du khách cần lưu ý trước khi đến đây. Thời điểm lý tưởng đến Bhutan Mùa xuân ở Bhutan kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5 là mùa đẹp nhất và là cao điểm du lịch tại đây. Với muôn ngàn hoa màu đỗ quyên đỏ hồng cùng sắc phượng tím dịu dàng đua nhau khoe sắc trong những thung lũng xanh mướt bạt ngàn. Đặc biệt nhất vào tháng 4, bạn còn được tham gia lễ hội Paro Tsechu – lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm tại đây. Mùa hè cũng là mùa mưa tại Bhutan vào khoảng tháng 6 đến tháng 8 là mùa thấp điểm du lịch tại đây. Đến Bhutan thời gian này là thời điểm tuyệt vời cho bạn thăm thú thiên nhiên cũng như tìm hiểu về văn hóa lịch sử của đất nước Phật giáo lâu đời này. Tuy nhiên đây sẽ không phải là thời điểm lý tưởng cho những ai đam mê bộ môn leo núi. Mùa thu là thời gian nhộp nhịn nhất tại Bhutan với nhiều lễ hội địa phương được diễn ra, cả đất nước như được bừng sức sống trong sắc màu của những bộ phục trang biểu diễn sặc sỡ của điệu múa Cham truyền thống. Mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2 là mùa của sếu cổ đen di cư về Bhutan. Lúc này nhiệt độ ở đây chỉ xuống còn từ 5 đến -20°C, thường có tuyết rơi và là thời điểm ...

Bhutan – Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Đến Bhutan rồi, bạn sẽ…ăn gì, chơi gì ở Bhutan? Vui chơi tại Bhutan với những địa điểm thú vị nào? Chơi xong rồi, việc tiếp theo phải giải quyết là nên ăn gì ở Bhutan? Ăn gì? Chơi gì ở Bhutan? Đây là những thắc mắc của rất nhiều người có mong muốn đặt chân đến đất nước hạnh phúc nhất thế giới này. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp các câu hỏi trên để có thể khám phá hết vẻ đẹp của “Vương quốc Rồng sấm” này. Bhutan – Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Bhutan là quốc gia ở vùng Nam Á, nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ nổi tiếng là quốc gia có lịch sử đạo Phật lâu đời. Người dân của quốc gia này họ gọi quê hương mình là “Đất nước Rồng sấm” bởi hình ảnh chú rồng in trên quốc kỳ. Có một điểm vô cùng đặc biệt ở Bhutan đó là họ lấy chỉ số tổng hạnh phúc quốc dân (GNH) để đo sự thịnh vượng của đất nước, nó khác hoàn toàn những quốc gia khác trên thế giới lấy chỉ số GDP. Để bảo vệ vẻ đẹp hoang sơ và bảo tồn truyền thống văn hóa của mình, hoàng gia Bhutan quyết định hàng năm chỉ cho phép khoảng 6.000 du khách đến đất nước này. (Ảnh: Sưu tầm) Đến Bhutan rồi, bạn sẽ…ăn gì, chơi gì ở Bhutan? Vui chơi tại Bhutan với những địa điểm thú vị nào? Vì là đất nước du lịch nên Bhutan có rất nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng như: thủ đô Thimphu, thành phố Paro, Punakha và Bhumthang… Thimphu Thimphu là thủ đô của Bhutan, nằm ở phía Tây của đất nước với độ cao khoảng 2.300 mét. Từ sân bay quốc tế Paro, bạn sẽ mất khoảng 1 tiếng đi qua những con đường đồi đầy gió để đến được thủ đô. Trashi Chhoe Dzong là khu trung tâm hành chính và tôn giáo được xây dựng vào thế kỷ 18. Vào ban đêm khi đèn chiếu sáng, thủ đô giống như một con tàu trong thung lũng Thimphu có cây cối bao quanh. (Ảnh: Sưu tầm) Dzong Dzong là lối kiến trúc pháo đài tu viện đặc thù của những quốc gia cùng dãy Himalaya, mà tiêu biểu nhất chính là ở Bhutan. Các pháo đài tu viện được sử dụng như là những trung tâm tôn giáo, quân sự, hành chính và xã hội. Đây còn là địa điểm tổ chức các lễ hội tôn giáo hàng năm. (Ảnh: Sưu tầm) Tashichho Dzong Tashichho Dzong được xây dựng vào năm 1641. Đây là tu viện ấn tượng nhất nằm bên bờ Wangchu (sông Thimphu). Hiện nay, nơi này là cơ quan hành chính của nhà nước, nơi đặt ngự phòng của vua và rất nhiều cơ quan khách thuộc bộ máy ...

Khí hậu khi du lịch Bhutan mùa xuân Ngắm hoa đào nở rộ Mùa hoa phượng tím rợp trời Lễ hội ở mảnh đất cố đô Thăm tu viện Taktshang Khí hậu khi du lịch Bhutan mùa xuân cũng là lúc tiết trời đương độ đẹp nhất. Vương quốc nhỏ bé được mệnh danh “rồng sấm” này sẽ đưa chúng ta đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, bởi vẻ đẹp tuyệt mỹ giữa đại ngàn bình yên. Khí hậu khi du lịch Bhutan mùa xuân là một trong những lý do chính thu hút du khách. Quốc gia nằm ẩn mình bên dãy Himalaya này có rất nhiều điều chờ đợi bạn đến khám phá, từ cảnh quan cho đến các lễ hội truyền thống. Khí hậu khi du lịch Bhutan mùa xuân Xuân cũng là mùa mà vạn vật sinh sôi nảy nở ở Bhutan. (Ảnh: Hải Piano) Tháng 3 là lúc Bhutan dần chuyển mình sang xuân, tiết trời trở nên mát mẻ và nhiều nắng ấm hơn. Khí hâu lúc này cũng là điều kiện lý tưởng để cây cối, hoa cỏ và vạn vật sinh sôi khoe sắc. Có thể nói từ tháng 3 đến tháng 5 chính là thời điểm đẹp đẽ và huy hoàng nhất trong năm của vương quốc rồng sấm với màu sắc tươi sáng của cảnh quan. Khách du lịch Bhutan mùa xuân sẽ được ngắm nhìn những thung lũng xanh rì trải dài, với thảm thực vật đa dạng và phong phú. Trăm hoa đâm chồi nảy lộc, từng hàng hoa đỗ quyên màu đỏ, hồng và trắng nở rộ trong rừng. Cây ăn trái thì sai trĩu trên cành, du khách ghé thăm dường như cũng cảm thấy được không khí hân hoan hòa cùng đất trời ấy. Hơn nữa, bạn còn có cơ hội chứng kiến lễ hội Paro Tsechu nổi tiếng vào dịp này. Ngắm hoa đào nở rộ Hoa đào Bhutan mang một sắc thái rực rỡ mà nhẹ nhàng rất riêng như người dân xứ này. (Ảnh: Hải Piano) Mùa xuân cũng chính là lúc vùng đất này chứng kiến sự sinh sôi nảy nở của những bông hoa đào tuyệt đẹp. Hoa đào Bhutan như một cô gái miền sơn cước e ấp mà xinh xắn, càng nhìn lâu lại càng thấy duyên. Chúng mọc đơn giản mà tự nhiên ở ven đồi, núi, sông suối, đền tháp… Khi nở hoa lại trở thành điểm nhấn đầy nên thơ cho mùa xuân thanh bình trên cả nước. Thỉnh thoảng du khách lại bắt gặp hình ảnh đám học trò xúng xính trong trang phục truyền thống gho, rika đùa nghịch và chạy quanh những gốc cây đầy hoa. Đâu đó là các cô cậu bé leo cây thoăn thoắt hái hoa cho nhau, chơi chán thì lại tụ tập dưới tán cây rợp bóng. Những gốc đào cổ thụ dường như cũng là minh chứng rõ nét cho phẩm chất của người dân xứ ...

Món ăn quốc hồn của Bhutan: ớt và phô mai (Ema Datshi) Bánh bao kiểu Tây Tạng (Momo) Thịt gà băm hầm kiểu Bhutan (Jasha Maru) Thịt hầm cay (Phaksha Paa) Thịt bò Tây Tạng khô (Yaksha shakam) Không chỉ có thiên nhiên hùng vĩ, kiến trúc độc đáo, ẩm thực Bhutan còn khiến khách du lịch xao xuyến khó quên khi thưởng thức, nhất là khi đã thử qua 5 món ăn dưới đây. Du lịch bất cứ đâu cũng vậy, thưởng ngoại khung cảnh, thời tiết thôi thì đủ, chúng ta nhất định phải thử thưởng thức ẩm thực của địa phương nơi mình đến thì mới trọn vẹn. Tại Bhutan, đồ ăn ngon không thiếu. Nhưng để ưu tiên thưởng thức thì 5 món ăn truyền thống du khách nên thưởng thức. Món ăn quốc hồn của Bhutan: ớt và phô mai (Ema Datshi) Ema Datshi là món ăn truyền thống đầy tự hào của người dân Bhutan. Từ tiếng địa phương, Ema có nghĩa là ớt, Datshi có nghĩa là phô mai. Hai nguyên liệu này nghe có vẻ không liên quan, tuy nhiên khi được các đầu bếp tại Bhutan kết hợp với nhau, chúng cho ra một hỗn hợp đặc trưng và riêng biệt. Nó có vị cay nồng, mềm mịn và cả béo thơm của phô mai. Đây là một trong 5 món ăn nhất định phải thử tại Bhutan, vì là món ăn “quốc hồn” nên chúng tương đối dễ kiếm, ngay cả trong các bữa ăn hằng ngày của người dân. Trải qua nhiều thời gian thì Ema Datshi càng có nhiều cải tiến để phù hợp với khẩu vị. Ớt trong món này cũng rất đa dạng, từ ớt khô, ớt tươi, ớt cắt cát, ớt xanh, đỏ… Tuy vào sở thích mỗi gia đình mà người dân nấu theo dạng đặc quánh hay lỏng. Hiện nay, để làm phong phú Ema Datshi, người dân còn cho thêm đậu xanh, khoai tây, nấm… để nấu. Ngoài ra, họ còn nâng cấp Ema Datshi bằng phô mai ngon làm từ sữa bò Tây Tạng. Bánh bao kiểu Tây Tạng (Momo) Tại Bhutan, người dân cũng thường hay ăn bánh bao, nhưng với một hương vị khác biệt so với chúng ta. Bánh bao của Bhutan có nhân được làm từ thịt lợn, thịt bò, bắp cải và thậm chí là phô mai. Bánh bao tại đây có mùi thơm rất hấp dẫn, khi nếm vào miệng có vị đậm đà của nhân thịt, với nhân phô mai thì cảm nhận được vị béo nhưng không ngấy. Bánh bao tại đây còn được gọi là Momo, là một trong 5 món ăn nhất định phải thử tại Bhutan, nó cũng thường xuất hiện trong những dịp lễ đặc biệt của vương quốc này. Thịt gà băm hầm kiểu Bhutan (Jasha Maru) Nếu yêu thích thịt gà thì món ăn sau đây sẽ không làm bạn thất vọng. Thịt gà băm hầm ...

Khám phá sân bay Paro Những điểm đến không thể bỏ qua Đi du lịch Bhutan chắc chắn bạn sẽ được khám phá sân bay Paro, cũng là sân bay quốc tế duy nhất trong 4 sân bay trên cả nước. Bởi vị trí nằm lọt thỏm giữa những ngọn núi cao, có gió mạnh và đường băng ngắn, mà Paro nằm trong top những sân bay nguy hiểm nhất thế giới. Sân bay Paro cách thủ đô Thimphu khoảng 54km, thị trấn Paro khoảng 6km và nằm dưới một thung lũng sâu bên bờ sông Paro Chhu, tây Bhutan. Du khách đến khám phá sân bay Paro sẽ quan sát được từng triền núi của dãy Himalaya, với độ cao lên đến hơn 5.500m bao quanh, biến địa điểm này thành một trong những nơi khó hạ cánh nhất thế giới. Khám phá sân bay Paro Bởi có gió mạnh dưới thung lũng thường xuyên nên máy bay dễ chao đảo khi đến gần sân bay Paro. Hơn nữa đường băng phi trường còn ngắn, nên phi công muốn hạ cánh đòi hỏi phải sở hữu kinh nghiệm dày dặn và tay lái điều khiển linh hoạt. Forbes cho biết, tính đến tháng 11/2018 có tổng cộng 17 phi công được huấn luyện đủ trình độ để hạ cánh điêu luyện tại sân bay này. Trước đó vào năm 2011 sỉ số chỉ có 8 phi công. Hiện tại máy bay chỉ có thể đến hoặc rời đi vào ban ngày, bởi trước khi phi công bay chếch một góc 45 độ qua những rặng núi, hạ độ cao nhanh để đáp xuống thì đường băng sẽ hoàn toàn khuất tầm mắt. Đến một thời điểm nhất định, gầm máy bay sẽ gần như sát với các ngôi nhà trên đỉnh núi. Trên vách núi có một ngôi nhà mái đỏ, được cơ trưởng sử dụng như là một điểm đánh dấu quan trọng để xác định đường hạ cánh. Đường băng ban đầu của sân bay Paro dài 1.200m, nên chính phủ đã đặt ra tiêu chuẩn đặc biệt về loại máy bay có thể vận hành tại đây. Cụ thể phải là máy bay nhỏ từ 18-20 ghế, có độ cơ động cao, khả năng tăng tốc cũng như nâng độ cao nhanh chóng, Nhưng cho đến năm 1990, đường băng đã được nới lên đến 1.964 m, cũng như gia cố cho thích hợp với những máy bay nặng hơn. Ngày 19/10/2004 đánh dấu mốc lịch sử khi chiếc Airbus A319-100 hạ cánh xuống phi trường này. Khám phá sân bay Paro bạn sẽ biết được một thông tin vô cùng thú vị là hiện tại đây chỉ có duy nhất 2 hãng hàng không hoạt động là Bhutan Airlines và Druk Air, với các chuyến bay thẳng đến 11 thành phố. Vào tháng 8/2010, Buddha Air vinh dự được trở thành hãng hàng không quốc tế đầu tiên được phép khai thác đường bay tại ...

Quy định về trang phục của Bhutan Các loại trang phục truyền thống chính thức của Bhutan Bhutan một quốc gia được biết đến với nền văn hóa truyền thống đặc sắc, đến nay vẫn còn giữ được nhiều nét sinh hoạt cổ truyền, trong đó có trang phục đậm chất truyền thống của họ. Hãy củng PYS Travel tìm hiểu về trang phục của Bhutan nhé. Trang phục của Bhutan được biết đến rộng rãi vào thế kỷ 17, chứa đựng bản sắc độc đáo của dân tộc. Bhutan quy định người dân nước này mặc trang phục truyền thống nhằm quảng bá và bảo tồn di sản đất nước. Điều này mang đến cho người dân nơi đây ý thức về sự gắn bó cội nguồn và gắn bó lẫn nhau trong thời hiện đại. Quy định về trang phục của Bhutan Các trang phục của Bhutan được gọi là Driglam. Nó bao gồm các tiêu chuẩn tới cách ăn mặc, đặc biệt là trong các sự kiện lớn. Tiêu chuẩn Driglam được áp dụng hầu như trên toàn bộ lãnh thổ Bhutan. Các loại trang phục truyền thống chính thức của Bhutan Bộ trang phục Gho Gho là một loại trang phục trông giống tấm vải đơn giản, kéo dài từ vai đến đầu gối. Đàn ông Bhutan mặc kèm với thắt lưng. Sau khi mặc vào, phần trên của trang phục tạo thành một túi khá lớn, dùng để đựng nhiều vật dụng khác nhau (ngay cả smartphone). Gho thường được mặc trong các dịp trang trọng và các buổi tụ họp lớn. Thắt lưng Kera Kera được làm từ vải dệt, dùng để thắt lưng để cố định trang phục. Ngoài ra Kera cũng có chức năng làm điểm nhấn cho một bộ trang phục truyền thống, giúp chúng có cái nhìn tổng thể sinh động hơn. Thắt lưng vô cùng đa dạng về kiểu dáng, màu sắc cũng như hoa văn. Đây là một loại trang phục phổ biến, có mặt rộng rãi trên khắp Bhutan và được dùng cho cả nam và nữ. Bộ trang phục Kira Kira là một loại trang phục dành cho người phụ nữ tại Bhutan. Kira có độ dài tới mắt cá chân. Được may từ chất liệu thoải mái cùng kết cấu đơn giản nên trang phục này cực kì dễ chịu khi mặc. Thông thường những bộ Kira đều được dệt tỉ mỉ bằng thủ công. Đây là một loại trang phục đặc biệt dành cho phụ nữ nên thường có tông màu tươi sáng, hoa văn chi tiết và thường được dùng trong các dịp lễ đặc biệt. Áo Toego Toego đi với chân váy Kira được xem là bộ đôi hoàn hảo. Toego trông như một chiếc áo khoác ngắn dành cho phụ nữ. Không trùng với màu sắc chân váy Kira, Toegi có sự khác biệt từ hoa văn, chất liệu và màu sắc. Áo có vai trò làm bật lên trang ...

Đôi điều về văn hóa ẩm thực Bhutan Ema Datshi Phaksha Paa Bánh Khur – le Gondo datshi Các món đồ uống Là một quốc gia Phật giáo cùng những cảnh quan hùng vĩ và tinh hoa lịch sử, đất nước Bhutan cũng sở hữu riêng cho mình một nền văn hoá ẩm thực đặc biệt phong phú. Ẩm thực Bhutan đa dạng và luôn có sức hấp dẫn nhất định đối với khách du lịch. Đến quốc gia hạnh phúc nhất thế giới này, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá hương vị ẩm thực phong phú của Bhutan, để cùng vương vấn mãi bước chân tại xứ sở xinh đẹp này. Bhutan vốn nổi tiếng với những điều bí ẩn: là Vương quốc Phật giáo cuối cùng trên thế giới, dân số chỉ vỏn vẹn có gần 700,000 người, nơi của dãy Himalaya nóc nhà của thế giới, và là quốc gia có chỉ số hạnh phúc (GNH) cao nhất. Ẩm thực Bhutan là sự giao thoa, tiếp biến từ hai người láng giềng là Trung Quốc và Ấn Độ Tuy có sự ảnh hưởng từ hai người láng giềng là Trung Quốc và Ấn Độ nhưng ẩm thực Bhutan vẫn giữ được những nét độc đáo rất riêng của “đất nước Rồng sấm”. Và điều gì đã làm nên sự phong phú trong hương vị ẩm thực của Bhutan, hãy cùng PYS Travel tìm hiểu nào! Đôi điều về văn hóa ẩm thực Bhutan – Người Bhutan cũng ăn bằng tay như người Ấn, và thường rửa sạch tay để tẩy uế trước khi ăn. – Trước mọi bữa ăn, người Bhutan thường lấy một ít cơm cho vào lòng bàn tay rồi vo viên lại. Hành động này nhằm để làm sạch hết những bụi bẩn còn sót lại nhờ độ dính của cơm nóng. – Do ảnh hưởng của khí hậu nên các món ăn ở đây thường có nhiều gia vị cay nóng, phần nào giúp cơ thể được làm ấm từ bên trong. – Ẩm thực Bhutan thường ít dầu mỡ hơn các món Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng độ cay lại hơn hẳn ẩm thực của người Tây Tạng. – Mặc dù là quốc gia theo Phật giáo, nhưng người Bhutan ở đây vẫn ăn mặn, ngoại trừ những người tu hành. Người Bhutan không giết thịt động vật mà nhập khẩu thịt động vẫn đã qua giết mổ từ những nước xung quanh. – Là quốc gia theo Phật giáo nên việc ăn chay khá phổ biến tại Bhutan do đó các món chay tại đây cũng rất phong phú và đa dạng. Ema Datshi Ema Datshi món ăn truyền thống trong mọi bữa cơm gia đình của người Bhutan Được xem là một món ăn truyền thống của người Bhutan, Ema Datshi là một món ăn được làm từ hỗn hợp từ ớt cay (ema) và phomat (datshi) và có mặt hầu hết tại mọi bữa cơm gia đình của người Bhutan. Tại mọi ...

Vải thổ cẩm, len thủ công Bhutan Mật ong hữu cơ Gạo đỏ Đông trùng hạ thảo Bơ và pho mát Ớt và bột ớt khô Đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống Du lịch Bhutan mua quà gì là thắc mắc chung của rất nhiều du khách. Trước cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ cùng nền văn hóa Phật giáo đậm chất này, dường như chúng ta khó lòng cưỡng nổi mà mang về cho mình một món đồ kỷ niệm. Người dân Bhutan không chỉ nổi tiếng bởi tính cách thân thiện, mà họ còn sở hữu đôi bàn tay tài hoa chế tạo nên bao sản phẩm địa phương độc đáo và chất lượng. Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu du lịch Bhutan mua quà gì, hãy cùng PYS Travel điểm qua những tặng phẩm độc đáo, có thể gói gọn cả chuyến đi của bạn vào trong sau đây. Vải thổ cẩm, len thủ công Bhutan Ngành công nghiệp dệt may (Thar Zo) là một bộ phận không thể tách rời của đời sống và văn hóa Bhutan. Các món đồ được làm từ vải thổ cẩm và len Bhutan đều được dệt thủ công hoàn toàn từ các sợi len có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên (cotton, cotton thô, lụa…). Nhờ đôi bàn tay khéo léo của các nữ thợ dệt khu vực Đông Bhutan mà thành phẩm tạo nên cũng tỉ mỉ đến từng đường nét. Vải dệt sau đó sẽ được gia công để tạo nên các sản phẩm như trang phục truyền thống, túi xách, khăn choàng… Du khách có thể dễ dàng tìm mua những mặt hàng thủ công này tại các khu chợ truyền thống tại Thimphu, Paro và Punakha. Chiếc váy kira cho nữ hay chiếc áo khoác gho truyền thống cho nam sẽ là một tặng phẩm tuyệt vời nếu bạn còn đang phân vân du lịch Bhutan mua quà gì. Mật ong hữu cơ Mật ong thiên nhiên là một trong số những món quà lưu niệm Bhutan đáng mua nhất. Loại mật ong này được thu hoạch mỗi năm 2 vụ (tháng 7 và tháng 9) tại huyện Bumthang, vốn là thủ phủ của nghề nuôi ong. Nếu mùa thu hoạch tháng 7 cho mật có vị hoa cỏ thì tháng 9 lại cho mật có vị tam giác mạch. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý rằng lượng sản xuất thực tế của mặt hàng này không thật sự ổn định. Có thể là bởi nguyên nhân khách quan như thời tiết lạnh nhiều, dẫn đến các loài hoa mà ong cần không sinh trưởng được. Hoặc cũng có khi là do tổ ong thường bị gấu phá hoại. Hiện có 2 loại mật ong phổ biến tại Bhutan là: thương hiệu đóng chai có tem mác nhà nước Bumthang Honey và mật ong đất của người dân. Loại mật ong đất được khách du lịch Bhutan đánh giá cao hơn về chất ...

Văn hóa đa thê Phụ nữ được tự do hơn Thờ tượng hình dương vật Quốc gia Phật giáo Văn hóa ẩm thực Các đặc điểm văn hóa Bhutan có thể khiến nhiều du khách vô cùng bất ngờ. Nhưng chính chúng cũng là điều tạo nên dấu ấn của xứ sở rồng sấm và hấp dẫn mọi người ghé thăm. Du lịch Bhutan chúng ta sẽ được khám phá các công trình kiến trúc độc đáo và nếm thử nhiều món ăn ngon hấp dẫn. Nếu may mắn có cơ hội tham gia vào các lễ hội ở đây, bạn sẽ thấy vô cùng thích thú với điều này. Tổng hòa của các yếu tố này tạo nên các đặc điểm văn hóa Bhutan vô cùng độc đáo và hấp dãn. Khiến bạn không khỏi trầm trồ ngạc nhiên khi thăm thú quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Văn hóa đa thê Bhutan vẫn còn tồn tại một hình thức đa thê hiếm có. Đàn ông hoặc phụ nữ có thể kết hôn với vài anh chị em trong gia đình. Đây là tục lệ từ xa xưa khi người ta muốn giữ gìn tài sản trong gia đình họ. Tuy ngày nay văn hóa này cũng đang dần mất đi, nhưng trong một số cộng đồng du mục nó vẫn phát triển phổ biến. Quan niệm hôn nhân ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới cũng rất thoáng. Yêu nhau là về ở với nhau rồi sinh con đẻ cái, có rất ít cặp đăng ký kết hôn. Khi đã chung sống với nhau thì được gọi là vợ chồng, chia tay là ly dị. Chia nếu lỗi thuộc về đàn bà thì không bắt phải trả tiền cho đàn ông để được ly dị. Trong khi đa số là đàn ông dù không có lỗi vẫn phải đền tiền cho phụ nữ. Phụ nữ được tự do hơn Bhutan là một vương quốc nhỏ bé nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc, nơi vẫn còn những định kiến về phụ nữ. Tuy nhiên ở xứ sở rồng sấm người phụ nữ lại có thể tự do lựa chọn bạn đời. Thậm chí cũng có quyền sống chung mà không cần đám cưới chính thức nào. Phụ nữ rất được coi trọng, đây là một trong các đặc điểm văn hóa Bhutan độc đáo mà bạn nên nhớ. Nếu đi đến nhiều vùng đất chúng ta sẽ cảm nhận được một không gian văn hóa khác hẳn. Khách du lịch Bhutan có thể dễ dàng bắt gặp các cô gái vui vẻ cười đùa trong đêm khuya. Thậm chí là họ sẽ cùng bạn bè đi chơi cho tới tận sáng mai. Thờ tượng hình dương vật Khách du lịch Bhutan có thể dễ dàng nhận ra tình dục không phải là vấn đề cấm kỵ ở đây. Đặc biệt trong văn hóa họ còn thờ tượng dương vật, hình ảnh này xuất hiện ở ...

Đôi điều tản mạn về văn hóa ẩm thực của người Bhutan Vậy, theo bạn, món ăn Bhutan có dễ ăn hay không? Đặt chân đến một quốc gia xa xôi như Bhutan, ngoài được thăm quan những cảnh đẹp, tìm hiểu, giao lưu văn hóa thì vấn về ăn uống rất được nhiều người quan tâm. Một câu hỏi được đặt ra: “Món ăn Bhutan có dễ ăn không?” Ở bài viết này, cùng chúng tôi đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé! Đôi điều tản mạn về văn hóa ẩm thực của người Bhutan Bạn biết không? Mỗi một quốc gia, một nền văn hóa khác nhau sẽ có những xu hướng ẩm thực khác nhau gắn liền với vị trí địa lý, thổ nhưỡng, tín ngưỡng và văn hóa của quốc gia đó. Bhutan cũng không phải là ngoại lệ. Nằm giữa những người hàng xóm lớn như Trung Quốc và Ấn Độ, nên nền ẩm thực của Bhutan ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. (Ảnh: Sưu tầm) Cũng giống như người Ấn, người Bhutan cũng ăn bằng tay. Trước khi ăn, họ rửa tay sạch sẽ để tẩy uế. Ngoài ra, ngay trước khi bắt đầu dùng bữa, người ta sẽ lấy một ít cơm cho vào lòng bàn tay rồi vo viên lại. Hành động này nhằm để làm sạch hết những bụi bẩn còn sót lại nhờ và độ dính của cơm nóng. Đặc biệt, trong văn hóa ẩm thực của người Bhutan, ớt giữ một vai trò quan trọng bậc nhất. Các món ăn ở đây thường có nhiều gia vị cay nóng, điều này giúp cơ thể được “làm ấm” từ bên trong. Ở Bhutan, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp hình ảnh những đống ớt chất cao có ngọn. Nhưng ớt không chỉ bán ở các chợ mà còn tràn ngập trong các cửa hàng trên các phố xá. Và khi ngồi xe đi trên những cung đường đồi núi ngoằn ngoèo của xứ sở này, bạn sẽ thấy ớt xuất hiện bất cứ nơi đâu. Từ trước sân hay trên mái nhà, hoặc được buộc lại thành những tấm màn màu đỏ treo trước cửa và trên ban công các ngôi nhà. Ngoài ra, ẩm thực Bhutan cũng sử dụng ít dầu mỡ hơn là các món Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng độ cay lại hơn hẳn ẩm thực của người Tây Tạng. (Ảnh: Sưu tầm) (Ảnh: Sưu tầm) Vậy, theo bạn, món ăn Bhutan có dễ ăn hay không? Thật sự, nếu là người “ghiền” ớt thì bạn như hổ về rừng, còn nếu không phải “tín đồ” của ớt thì bạn hãy gắng thưởng thức các món ăn rất có thể sẽ khiến bạn ràn rụa nước mắt, lùng bùng lỗ tai khi nếm thử! Nhưng ở Bhutan cũng không phải ai bẩm sinh đều ăn nhiều ớt như vậy mà đó là một quá trình từ khi người ta mới cất tiếng ...

Vải thổ cẩm & len thủ công Đông Trùng Hạ Thảo Bơ & phomat Yak tự nhiên Sản phẩm từ tinh dầu sả Mứt trái cây Xà bông hữu cơ Bột ớt Mật ong Bhutan Bhutan mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, bởi thế du lịch đến đây bạn sẽ có muôn vàn trải nghiệm hấp dẫn. Bên cạnh đó, bạn còn được mua sắm những món đặc sản địa phương độc đáo và có chất lượng cao về làm quà tặng cho người thân, bạn bè sau chuyến đi. Thế nhưng mua gì làm quà khi đến Bhutan chính là câu hỏi của nhiều người khi lần đầu tiên đặt chân đến quốc gia này. Đến Bhutan bên cạnh việc tham quan thiên nhiên kỳ vĩ hay khám phá văn hóa, kiến trúc độc đáo thì những sản vật địa phương chính là những món quà tuyệt vời để mang về lưu niệm hoặc tặng cho bạn bè, người thân. Nếu bạn vẫn đang băn khoăn mua gì làm quà khi đến Bhutan, thì những gợi ý sau đây của PYS Travel sẽ giúp bạn. Vải thổ cẩm & len thủ công   Nghề dệt may rất phổ biến tại Bhutan Ngành công nghiệp dệt may (Thar Zo) ở Bhutan là một phần không thể thiếu trong đời sống và văn hóa của người dân. Những sản phẩm từ thổ cẩm và len của người Bhutan đều có nguồn gốc từ sợi thiên nhiên như cotton, lụa, sợi thô,… và tất cả đều được làm bằng tay, nổi tiếng nhất phải kể đến những làng dệt thủ công ở phía Đông Bhutan. Nếu bạn đam mê những món hàng thủ công làm từ sợi len tự nhiên thì vải lên truyền thống Yathra tại huyện Bumthang sẽ là một gợi ý cho bạn, sản phẩm len Yathra được sử dụng nguyên liệu từ lông bò Yak và len cừu, qua bàn tay điêu luyện của những người thợ thủ công tạo ra thành phẩm được gia công tinh xảo cùng các họa tiết bắt mắt. Bạn có thể chọn mua các loại trang phục truyền thống, khăn choàng hay túi xách thủ công tại các khu chợ truyền thống như ở Thimphu, Paro và Punakha. Bên cạnh họa tiết độc đáo, những loại trang phục làm từ vải dệt của người Bhutan còn có tác dụng giữ ấm khá tốt nữa đấy! Đông Trùng Hạ Thảo Đông Trùng Hạ Thảo món quà tặng đắt đỏ tại Bhutan Đây là một trong những vị thuốc đông y quý hiếm và là mặt hàng đắt đỏ tại Bhutan. Loại đông dược này có tác dụng hiệu quả trong bị điều trị, cải thiện sức khỏe cho con người. Để mua được 100% đông trùng hạ thảo thiên nhiên, chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng bạn nên tìm hiểu những chổ uy tín để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Tùy theo nguồn hàng loại 1, loại ...

Thịt bạn ăn ở Bhutan lại không có nguồn gốc từ Bhutan Phụ nữ Bhutan được cưới nhiều chồng Người dân không có họ mà chỉ có tên Cấm chặt cây và câu cá Mọi người vẫn mặc trang phục truyền thống hàng ngày Biết cách cân bằng đời sống vật chất và tinh thần Không chỉ nổi danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, mà Bhutan và những điều bí ẩn còn đưa chúng ta đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Hãy cùng PYS tìm hiểu xem điều gì đã mang đến sự khác biệt của mảnh đấy bình yên này nhé. Khách du lịch Bhutan một khi đặt chân đến đây sẽ phải “đắm say” với những mảng màu xanh mướt bao phủ khắp không gian, các tu viện đặc trưng nằm cheo leo trên vách núi… Bên cạnh đó Bhutan và những điều bí ẩn còn mang đến bao câu chuyện lý thú, khiến chúng ta say mê đi mãi chẳng muốn về. Thịt bạn ăn ở Bhutan lại không có nguồn gốc từ Bhutan Bhutan là một quốc gia Phật giáo, phần lớn dân cư là tín đồ thấm nhuần giáo lý của nhà Phật. Do đó hành vi giết chóc là một trong những việc tối kỵ tại đây. Người Bhutan không giết mổ động vật nững không có nghĩa là họ sẽ ăn chay. Mọi người vẫn ăn thịt nhập khẩu từ Ấn Độ. Hơn nữa khách du lịch Bhutan cũng nên chú ý rằng, việc không sát hại súc sinh cũng có nghĩ là khách sạn sẽ không trang bị thuốc xịt côn trùng trong phòng cho bạn. Phụ nữ Bhutan được cưới nhiều chồng Không chỉ đàn ông Bhutan được cưới nhiều vợ, mà cả phụ nữ cũng được quyền có nhiều hơn một chồng. Chế độ đa thê hợp pháp tại quốc gia này cho phép cả nam và nữ được phép có nhiều vợ hoặc chồng. Khi khám phá Bhutan và những điều bí ẩn chúng ta sẽ thấy đây là một quy định rất độc đáo và cởi mở. Thậm chí nó còn khiến quốc gia này trở nên ít bảo thủ hơn những nước phát triển, khi chỉ cho phép một vợ một chồng. Tuy nhiên cũng có rất ít phụ nữ Bhutan lấy nhiều chồng. Chế độ này hiện chỉ còn tồn tại ở những cộng đồng du mục nhỏ xa xôi. Còn người Bhutan hiện đại thì kết hôn vì tình yêu, dù có ly hôn thì vẫn được chấp nhận và không bị xem là nỗi ô nhục. Người dân không có họ mà chỉ có tên Thường chúng ta sẽ thấy tên của một người sẽ gồm có họ và tên. Tuy nhiên văn hóa Bhutan lại không như thế, người ta sẽ có 2 cái tên đứng cạnh nhau mà không phải 1 họ, 1 tên. Một số bậc phụ huynh không tự đặt tên cho con ...

Lễ hội Thimphu Tshechu Lễ hội Paro Tshechu Lễ hội Punakha Drubchen Lễ hội mùa hè Haa Lễ hội Wangdue Phodrang Tshechu Du lịch mùa lễ hội tại Bhutan bạn sẽ luôn nhìn thấy những sắc màu rực rỡ, ngập tràn hạnh phúc và vô cùng náo nhiệt. Khi đó, những người dân địa phương sẽ khoác lên mình những trang phục truyền thống lộng lẫy nhất và diễn lại những truyền thuyết lịch sử từ lâu đời của dân tộc. Vương quốc Bhutan, nổi tiếng nhờ khung cảnh thiên như nguyên sơ hung vĩ, nằm nép mình bên dãy Himalaya huyền thoại cùng một nền văn hóa lâu đời, mà biểu hiện rõ nét nhất chính là qua những lễ hội. Cuối hè đầu thu là thời điểm nhiều lễ hội tại Bhutan được diễn ra và thu hút nhiều du khách đến tham gia du lịch mùa lễ hội tại Bhutan. Theo quan niệm của người dân đây chính là thời điểm tốt đẹp, ngày lành tháng tốt và các nghi thức lễ hội này đều xoay quanh về công đức và tưởng niệm đức Phật Liên Hoa Sinh. Lễ hội Thimphu Tshechu Thimphu Tshechu là một lễ hội lớn nhất tại Bhutan, thường được tổ chức từ mùng 10 tháng 8 âm lịch và được kéo dài trong vòng 3 ngày. Tuy được tổ chức trong 3 ngày nhưng đây được xem là một lễ hội có ý nghĩa quan trọng với người dân Bhutan, là dịp để mọi người tịnh tâm, gột rửa bản thân trong một năm qua và tự nhắc nhở chính mình về ý nghĩa của cuộc sống. Thông thường, trong các ngày lễ hội người dân sẽ tập trung về tu viện Tashichho Dzong, đây là tu viện Phật giáo lớn nằm ở phía Bắc  thủ đô Thimphu. Sau đó, mọi người cùng nhau trang hoàng khắp nơi bằng những bộ váy áo màu sắc rực rỡ và cùng nhảy điệu múa “Cham”-một điệu múa gắn liền với văn hóa Phật giáo của Tây Tạng. Lễ hội Thimphu Tshechu là dịp để cho con người gắn kết với nhau thông qua các nghi thức tín ngưỡng, văn hóa và mang một ý nghĩa quan trọng với đời sống tinh thần người Bhutan. Trong 3 ngày diễn ra lễ hội, những điệu múa Cham truyền thống sẽ lần lượt được diễn ra. Các vũ công sẽ đeo những mặt nạ được thiết kế nhiều màu sắc và nhảy múa trên nền nhạc được chơi bởi các nhà sư. Đa số những điệu múa này sẽ miêu tả lại công đức to lớn của Đức phật Liên Hoa Sinh, thể hiện sự kính ngưỡng của người dân dành cho những vị thần, đem lại sự thanh tinh cho tâm hồn và còn là lời cầu mong hạnh phúc đến với mọi người thưởng thức điệu múa. Lễ hội Paro Tshechu   Bên cạnh những hoạt động ca múa, thì trong lễ hội Paro Tshechu ...

Bhutan là quốc gia nằm kín trong lục địa Nam Á giữa Ấn Độ với Trung Quốc. Vương quốc này nằm trên dãy núi Himalaya nổi tiếng thế giới với sự bí ẩn và nét đẹp truyền thống được lưu giữ trong cuộc sống thường nhật. Để bảo vệ vẻ đẹp hoang sơ và bảo tồn truyền thống văn hóa của mình, hoàng gia Bhutan quyết định hàng năm chỉ cho phép khoảng 6.000 du khách đến đất nước này. Văn hóa Bhutan luôn chứa đựng nhiều điều khác biệt, thu hút các tín đồ đam mê xê dịch trên khắp thế giối. Không chỉ là nếp sống thanh bình chỉ có ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, hệ kiến trúc Dzong, nét đặc trưng trong văn hóa Bhutan cũng là một điểm nhấn ấn tượng khi nhắc đến đất nước này. Dzong – lối kiến trúc đặc sắc nổi tiếng khắp thế giới Kiến trúc dzong là lối kiến trúc pháo đài tu viện đặc thù của những quốc gia cùng dãy Himalaya mà tiêu biểu nhất chính là ở Bhutan. Loại kiến trúc này có dáng dấp bên ngoài rất đồ sộ, có tường tháp bao quanh một khu phức hợp gồm sân, đền, văn phòng chính quyền và cư xá của tu sĩ. Các pháo đài tu viện được sử dụng như là những trung tâm tôn giáo, quân sự, hành chính và xã hội. Đây còn là địa điểm để tổ chức các lễ hội tôn giáo hằng năm. Không gian dành cho công việc hành chính và không gian dành cho tôn giáo gần như bằng nhau. Pháo đài tu viện Wangdue Phodrang, được xây dựng trên một ngọn đồi nhìn xuống ngã ba sông Puna Chhu và sông Tang Chhu với mục đích ngăn chặn các cuộc xâm nhập bằng đường sông. Dzong vừa là nơi đặt cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính và cai trị của đất nước Bhutan, vừa là trụ sở của tăng đoàn ở một đất nước thấm đẫm niềm tin, tinh thần và văn hoá Phật giáo (dù về mặt chính thức Phật giáo không là quốc giáo). Đất nước Bhutan có rất nhiều những dzong được xây dựng từ nhiều thế kỷ trước, như Paro, như Thimphu – thủ đô hiện tại, nơi đặt ngai vua và là nơi vị sư trưởng Bhutan cư ngụ. Như Punakha – cố đô ở miền Trung Bhutan, nơi có kiến trúc dzong là đẹp nhất, nằm giữa hai con sông Pho (Trống) và Mo (Mái)… Pháo đài tu viện Drukgyel – một pháo đài nổi tiếng khác cũng nằm ở một ngọn đồi nhìn xuống thung lũng Paro nhằm canh phòng sự xâm nhập từ bên ngoài. Kiến trúc dzong ở Bhutan nổi tiếng khắp thế giới với nhiều đặc điểm kiến trúc đặc thù như tường bao dốc đứng nghiêng về phía trong, xây bằng gạch đá, sơn trắng, có ít hoặc không có cửa sổ. Dọc theo tường rào, phía trên cao, có một đường vạch lớn màu ...

Du lịch Bhutan mùa hè có gì? Mùa hái nấm ở Bhutan Giải đấu golf Druk Air Lễ hội Nimalung Tsechu Lễ hội mùa hè Haa Là vương quốc hạnh phúc nhất thế giới, chỉ điểm ấy đã đủ khiến chúng ta tò mò về mảnh đất này. Ngoài mùa xuân rực rỡ thì du lịch Bhutan mùa hè cũng có nhiều hoạt động đặc sắc hấp dẫn du khách không kém. Bhutan thuộc khu vực Nam Á, nằm lọt thỏm giữa đồi núi và cao nguyên rộng lớn. Quốc gia này nổi bật bởi những cung đường lộng gió, trùng điệp rừng núi, thung lũng trải dài và những lá cờ phướn xanh đỏ rợp bóng khắp nơi. Nếu có cơ hội đi du lịch Bhutan mùa hè thì bạn sẽ được trải nghiệm rất nhiều hoạt động đặc trưng mang hơi thở của cộng đồng nơi đây. Du lịch Bhutan mùa hè có gì? Mùa hè Bhutan thường rơi vào khoảng giữa tháng 6 cho đến giữa tháng 9. Những tháng này vương quốc rồng sấm nhận được lượng mưa nhiều hơn so với các khu vực khác trên dãy Himalaya, nhờ đó duy trì 70% nền nông nghiệp của cả nước. Paro, Trongsa, Thimphu, Punakha… là những vùng ôn đới thường có mưa rào, với tần suất 2 – 3 ngày một lần. Trong khi đó ở vùng biên giới phía Nam Bhutan tiết trời lại có phần nóng ẩm. Chẳng hạn như tại Phuensoling, Samdrup-Jongka, Trashigang… Thị trấn Trashigang cũng là một điểm đến lý tưởng nếu như bạn có ý định du lịch Bhutan mùa hè. Hay ở những vùng núi cao 4000m so với mực nước biển cũng có cảnh quan thiên nhiên mùa hè vô cùng ngoạn mục, với các đồi thông xanh mướt trên thung lũng. Những cơn mưa hè có xuất hiện thì cũng không cản được bước chân du khách, bởi khí hậu những tháng này rất ấm áp và trời thì xanh trong vắt. Bạn có thể tự thưởng cho mình một tách trà thơm ngát, ấm nóng trong lúc ngắm mưa rơi từ cửa sổ khách sạn. Du lịch Bhutan mùa hè tuy không phải thời gian lý tưởng cho những ai có ý định leo núi, nhưng nếu bạn có ý định tham quan và tìm hiểu nền văn hóa, lịch sử thì lại vô cùng thú vị. Mùa hái nấm ở Bhutan Bhutan mùa hè có thời tiết vô cùng ẩm ướt, tạo điều kiện cho các thảm thực vật phát triển vô cùng phong phú và tươi tốt. Dạo bước trong rừng xanh chúng ta sẽ thấy được vô số các loại nấm đủ màu sắc và kích thước. Đặc biệt có những giống nấm lạ mà ngon lành như Shishishamu, Matsutake ở Ura và Gennekha. Ngoài ra còn có nấm san hô cũng là một loại khá phổ biến. Khách du lịch Bhutan mùa hè có thể ghé thăm những khu rừng ôn ...

4 mùa khí hậu Bhutan Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Du lịch Bhutan mùa nào đẹp nhất? Du lich Bhutan nổi lên trong những năm gần đây nhờ nét độc đáo trong trải nghiệm. Khí hậu ôn đới cùng nhiều di sản phong phú chính là điểm nhấn tạo ấn tượng khó phai. Nếu bạn còn đang cân nhắc du lịch Bhutan mùa nào đẹp nhất để lên lịch thì hãy cùng điểm qua khí hậu đặc trưng của từng mùa sau đây. Để nhận xét du lịch Bhutan mùa nào đẹp nhất năm thì cũng khó vô cùng, bởi mỗi người sẽ có cảm quan riêng về từng mùa. Có người thích không khí ngày xuân, thì sẽ có người thích nắng vàng cùng những cơn mưa mùa hạ. Đi qua hết 4 mùa ở Bhutan, chúng ta sẽ biết được đâu là mùa thích hợp nhất với mình để lựa chọn. 4 mùa khí hậu Bhutan Mùa xuân Thời gian: Kéo dài trong tháng 3, tháng 4 và tháng 5 Tình hình thời tiết: Đây là mùa du lịch cao điểm và cũng là mùa đẹp nhất trong năm với cảnh quan mang màu sắc tươi sáng, rực rỡ. Khi nhắc đến du lịch Bhutan mùa nào đẹp nhất người ta thường nghĩ ngay về mùa xuân. Xuân cũng là mùa trăm hoa đua sắc, cây cối xanh tươi cùng những thảm thực vật phong phú. Khách du lịch Bhutan ghé thăm vào mùa này sẽ có cơ hội ngắm nhìn hoa đào, hoa phượng tím và các loài hoa đỗ quyên đỏ, trắng, hồng nở rộ trong rừng. Thời gian này cũng là lúc người dân địa phương cảm thấy vui vẻ, sảng khoái nhất. Ngoài ra chúng ta sẽ có dịp hòa mình cùng lễ hội Paro Tsechu nổi tiếng mùa xuân. Mùa hạ Thời gian: Kéo dài trong tháng 6, tháng 7 và tháng 8 Tình hình thời tiết: Bhutan lúc này nhận được một lượng mưa vô cùng lớn, hơn bất cứ nơi nào khác trên dãy Himalaya. Dù tiết trời ngày hè có phần không thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời, nhưng với những ai muốn chậm rãi tham quan tìm hiểu văn hóa, lịch sử thì vô cùng phù hợp. Nếu là một đôi chân xê dịch bạn cũng có thể mang ô và áo mưa để đi dạo vòng quanh thị trấn. Du khách đừng quên đây là thời gian diễn ra lễ hội Haa nổi tiếng. Thời tiết ngày hè ở Bhutan cũng ấm áp còn trời thì trong vắt, đây là một điểm cộng nữa mà khách du lịch Bhutan có thể cân nhắc. Mùa thu Thời gian: Kéo dài trong tháng 9, tháng 10 và tháng 11 Tình hình thời tiết: Thời tiết mùa thu Bhutan khá dễ chịu với trời xanh trong, quang đãng. Ảnh: Andrew Peacock/Getty Images Mùa thu cũng là thời điểm khung cảnh dãy Himalaya trở nên tươi đẹp ...

Truyền thuyết về pháo đài Tashicho Dzong Ngoài Tashicho Dzong, bạn cũng có thể ghé thăm pháo đài Punakha Dzong Tashicho Dzong được mệnh danh là “pháo đài vinh quang của tôn giáo”, là một kiến trúc ấn tượng nằm ở hữu ngạn sông Wangchu. Nơi đây từng là trụ sở Quốc hội, hiện nay là địa điểm đặt văn phòng thư kí, ngự phòng của vua và các văn phòng của bộ Nội vụ và Tài chính. Nếu có cơ hội được một lần đến với Bhutan, bạn hãy dừng chân ơi pháo đài nổi tiếng Tashicho Dzong để khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của nơi này nhé! Truyền thuyết về pháo đài Tashicho Dzong Tashicho Dzong trước đây nằm ở phía trên nơi tu viện hiện nay đang đứng, do Lama Gyalwa xây dựng năm 1216. Năm 1771, tu viện trên bị hỏa hoạn và bị bỏ hoang do tu viện bên dưới được xây mới và mở rộng. Tu viện dưới cũng từng bị cháy năm 1866. Đến năm 1897, tháp chính 5 tầng bị phá hủy trong trận động đất và được phục dựng năm 1902. Năm 1962, khi vua Jigme Dorji Wangchuck dời đô về Thimphu, ông đã cho tiến hành dự án cải tạo và mở rộng tu viện kéo dài 5 năm. Các kiến trúc hoàng gia tiến hành tu sửa các phần ngoại trừ tháp chính, tháp Lhakhang Sarpa và nhà nguyện ở trung tâm. Các phần còn lại được xây mới lại theo kiểu kiến trúc truyền thống, không có bản vẽ và không dùng đinh. (Ảnh: Sưu tầm) Pháo đài Tashicho Dzong được xây dựng 2 tầng, sơn trắng bên ngoài, bên trên là 3 mái sơn đỏ vàng, ở 4 góc có tháp 3 tầng nhìn ra ngoài các bức tường. Phía Đông có 2 cổng chính. Phía Bắc có cổng dẫn vào khu Hành chính (không được phép tham quan), cổng phía Nam dẫn đến khu tu viện. Phía Đông Bắc có một cây cầu kiến trúc mút chìa đỡ bao lơn (cantilever) truyền thống. Phía Đông Nam là nơi ở của vị vua đang cai trị hiện nay, bên kia bờ sông là tòa nhà của Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á có cấu trúc ấn tượng, trong đó có trụ sở Quốc hội. Ngoài ra, phía Bắc có một sân rộng ngoài trời, nơi tổ chức lễ hội Tsechu – lễ hội “múa quỷ” độc đáo hàng năm. Chuyến đi của bạn chắc chắn sẽ thú vị hơn nếu dừng chân nơi pháo đài nổi tiếng Tashicho Dzong này. (Ảnh: Sưu tầm) Ngoài Tashicho Dzong, bạn cũng có thể ghé thăm pháo đài Punakha Dzong Punakha Dzong là pháo đài có lịch sử lâu dài thứ hai ở Bhutan. Đây là sự kết hợp ấn tượng nửa pháo đài, nửa lâu đài tọa lạc tại cố đô Punakha. Sau 1950, thủ đô của “vương quốc hạnh phúc nhất hành tinh” được dời ...

Tản mạn về Kyichu Lhakhang ngôi chùa cổ nhất ở Bhutan Lịch sử xây dựng chùa Kyichu Lhakhang Kiến trúc Kyichu Lhakhang ngôi chùa cổ nhất Bhutan Nếu ai đã từng đặt chân lên đất nước Bhutan xinh đẹp mà không ghé thăm ngôi chùa cổ nhất đất nước – Kyichu Lhakhang thì thật là thiếu xót. Kyichu Lhakhang nằm trong thung lũng Paro, đây là một trong những pháo đài tôn giáo đầu tiên được xây dựng ở Bhutan. Cùng khám phá Kyichu Lhakhang ngôi chùa cổ nhất ở Bhutan có gì mà nhiều người thích thú đến đây tham quan đến vậy nhé! Tản mạn về Kyichu Lhakhang ngôi chùa cổ nhất ở Bhutan Lịch sử xây dựng chùa Kyichu Lhakhang Chùa Kyichu Lhakhang còn có tên gọi là chùa Kyerchu hoặc chùa Lho Kyerchu, là một ngôi tự viện Phật giáo quan trọng của dãy núi Hy Mã Lạp Sơn. Ngôi chùa này tọa lạc tại Lang Gewog, quận Paro, Vương quốc Phật giáo Bhutan. Kyichu Lhakhang được kiến tạo vào thế kỷ thứ 7 bởi người sáng lập Đế quốc Tây Tạng, Đức Vua Songtsen Gampo, là một trong 108 ngôi chùa thuần hóa biên giới do vị Anh minh hoàng đế Phật tử Songtsen Gampo kiến tạo. (Ảnh: Sưu tầm) Je Khenpo Sherab Gyaltshen (1292-1361) đã viết rằng: “Vào thế kỷ 12, ngôi chùa Kyichu Lhakhang được chăm lo Phật sự bởi truyền thống Lhapa Kagyu (một trong tám “nhánh” Phật giáo Mật Tông Tây Tạng lớn nhất của trường phái Kagyu. Thánh tăng Dudjom Jigdral Yeshe Dorje )1904 -1987), một vị Thánh tăng và Vidyadhara (Trì Minh Vương) vĩ đại của Phái Nyingma (Cổ Phái) của Phật Giáo Tây Tạng. Ông được cộng đồng Tây Tạng coi là vị đại diện trực tiếp của Guru Rinpoche. Năm 1644, Kyichu Lhakhang ngôi chùa cổ nhất ở Bhutan đã được Ngài Ngawang Namgyel (1594-1651) tiếp quản. Từ những thập niên 1836-1838, ngôi chùa tiếp tục được phục hồi và được thánh hiến bởi Je Khenpo Sherab Gyaltshen thứ 25 (1836-1839). Năm 1971, Hoàng hậu Kesang Jigen Wangchuck, nữ hoàng của Đức vua Jigme Dorji Wangchuck đã xây dựng ngôi chùa thứ 2 bên cạnh ngôi chùa cổ Kyichu Lhakhang này. (Ảnh: Sưu tầm) Kiến trúc Kyichu Lhakhang ngôi chùa cổ nhất Bhutan Kyichu Lhakhang được cho là một trong 12 đền chính trong số 108 đền thờ được xây dựng cả ngày cả đêm dọc Tây Tạng và khu vực biên giới. Ngôi đền được nhiều vị Thánh sư nổi tiếng ghé thăm và ban phước, trong đó có Đại sư Liên Hoa Sinh vào thế kỉ thứ 8, Lam Kha Nga và Phajo Dugom Zhigpo. Nhiều người trong số họ đã mở rộng quy mô và thêm phần tráng lệ cho ngôi đền. (Ảnh: Sưu tầm) Phòng bên trong của điện thờ chính Jowo Lhakhang có lưu giữ bức tượng thật Jowo Jamba từ thế kỉ thứ 7. Bức tượng này nằm ở giữa ...

Xin visa đi Bhutan bằng cách nào? Không nên mang theo gì vào Bhutan? Quan sát trước khi chụp ảnh Chú ý trang phục Sân bay tại Bhutan nguy hiểm nhất thế giới Cơm người Bhutan lại có màu đỏ Chiêm ngưỡng quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Với mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, bên cạnh đó Bhutan cũng sở hữu nhiều luật lệ nghiêm khắc đối với người dân lẫn khác du lịch. Từ Việt Nam, chúng ta đến Bhutan bắt buộc phải mua tour thay vì tự túc, do những điều luật của đất nước sở tại. Tuy được các công ty du lịch lên kế hoạch hành trình, nhưng bạn vẫn cần phải lưu ý vài vấn đề sau khi chuẩn bị tour du lịch đến Bhutan. Xin visa đi Bhutan bằng cách nào? Do Bhutan chưa có cơ quan ngoại giao tại Việt Nam, cho nên du khách Việt Nam không thể du lịch tự túc mà cần phải mua tour Bhutan thông qua các công ty du lịch để xin cấp visa với giá khoảng 40 USD. Công dân các nước có hộ chiếu Ấn Độ, Bangladesh và Maldives được miễn thị thực visa. Ngoài ra những nước còn lại đều phải mua tour Bhutan mới xin được visa. Không nên mang theo gì vào Bhutan? Ngoài những mặt hàng cấm, Bhutan còn chấm du khách tàng trữ và vận chuyển thuốc lá. Bạn nên kiểm tra hành lý và bỏ thuốc lại trước khi đáp chuyên bay đến Bhutan, nếu bị cảnh sát phát hiện dù chỉ là một điếu thuốc thôi bạn cũng sẽ gặp rắc rối đấy. Bhutan luôn coi trọng vấn đề bảo vệ rừng và môi trường, bạn sẽ bị phạt nặng nếu có hành vi cố ý vi phạm. Không phải tất cả người Bhutan đều ăn chay, tuy bữa ăn hằng ngày vẫn có cá thịt nhưng toàn bộ thực phẩm đều nhập khẩu từ Ấn Độ, cho nên mặt hàng này thường có giá cao hơn so với các nước lân cận. Hành vi giết mổ động vật là không được phép ở Bhutan, nếu phát hiện sẽ nhận những án phạt mạnh tay cũng như ngồi tù. Quan sát trước khi chụp ảnh Bạn không được phép chụp ảnh tại các nơi như cung điện, tu viện, chùa chiền và hãy lưu ý những nơi có biển cấm chụp ảnh. Chú ý trang phục Khoảng 75% dân số Bhutan theo đạo Phật, luật pháp Bhutan rất chú trọng về việc ăn mặc cho nên người dân hoàn toàn mặc trang phục truyền thống trong mọi sinh hoạt, kể cả đi học, đi làm. Người dân Bhutan luôn chọn những trang phục kín đáo và lịch sự, chính vì thế bạn nên chọn những bộ quần áo, váy dài, không hở hang để phù hợp với văn hóa bản địa. Sân bay tại Bhutan nguy hiểm nhất thế giới   Các ...

Những điều cần biết về ẩm thực Bhutan Thưởng thức món ngon hấp dẫn Mỗi quốc gia, nền văn hóa khác nhau đều mang trong mình những xu hướng ẩm thực khác biệt gắn liền với vị trí địa lý, thổ nhưỡng, tín ngưỡng và văn hóa của quốc gia đó. Và tất nhiên vương quốc rồng sấm cũng không nằm ngoài loại lệ này. Những điều cần biết về ẩm thực Bhutan sẽ giúp du khách hiểu thêm về mảnh đất bình yên này. Những điều cần biết về ẩm thực Bhutan Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ, phong cách ẩm thực của Bhutan chắc chắn khổng thể không bị ảnh hưởng bởi hai quốc gia này. Người dân nơi đây cũng ăn bằng tay như người Ấn, và rửa tay trước khi ăn để tẩy uế. Nếu tìm hiểu những điều cần biết về ẩm thực Bhutan thì bạn sẽ thấy ngay trước khi bắt đầu dùng bữa, người ta sẽ lấy một ít cơm cho vào lòng bàn tay rồi vo viên lại. Hành động này nhằm để làm sạch hết những bụi bẩn còn sót lại nhờ và độ dính của cơm nóng. Ngoài ra do vị trí địa lý ảnh hưởng đến nhiệt độ quanh năm nên các món ăn thường có nhiều gia vị cay nóng, phần nào giúp cơ thể được “làm ấm” từ bên trong. Ẩm thực Bhutan có vẻ ít dầu mỡ hơn là các món Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng độ cay lại hơn hẳn ẩm thực của người Tây Tạng. Đặc biệt Bhutan còn có một đặc điểm rất lạ, dù là quốc gia theo Phật giáo nhưng người dân nơi đây vẫn ăn mặn, ngoại trừ những người tu hành. Tuy nhiên, để tránh sát sinh, người dân không giết thịt động vật mà nhập khẩu thịt động vẫn đã qua giết mổ từ những nước xung quanh. Cũng vì là một quốc gia Phật giáo nên việc ăn chay ở đây rất phổ biến. Các món ăn phục vụ khách du lịch Bhutan cũng rất phong phú và đa dạng. Nhìn chung thì ẩm thực Bhutan thuộc vào loại “chay mặn đều dùng được”. Thưởng thức món ngon hấp dẫn Ema Datshi Ema Datshi có thể được xem là món ăn chuẩn nhất tại xứ sở hạnh phúc, đến mức nếu chưa ăn món này thì coi như chưa du lịch Bhutan. Ema có nghĩa là ớt, và datshi là phô mai, thường là phô mai sữa bò hoặc bò yak Tây Tạng. Người ta thường thưởng thức món ăn nóng với cơm, có mùi vị như cà ri và cực kỳ cay. Nếu không ăn được món cay thì bạn nên cẩn trọng khi thử Ema datshi. Phaksha Paa Đây là món thịt heo xào với ớt, gừng và cải thìa (cải chíp) và ăn cùng cơm nóng. Ngoài thịt heo ra thì Phaksha Paa còn có các phiên bản khác như Shakam ...

Những quy định về quốc phục Bhutan Trang phục truyền thống của nam giới Thắt lưng Kera Khăn choàng Kabney Bộ trang phục dành cho nữ Chân váy Kira Áo Toego Áo Wonju Khăn Rachu Bhutan được thế giới biết đến không chỉ nhờ sự hạnh phúc, thiên nhiên được phủ cây xanh mà còn nổi tiếng với nền văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc. Không nơi đâu như tại quốc gia này, những trang phục truyền thống của người Bhutan được sử dụng phổ biến hằng ngày cùng những phục sức rực rỡ càng làm cho văn hóa Bhutan tạo ra sự khác biệt với những quốc gia láng giềng. Trang phục truyền thống của người Bhutan dành cho nam và nữ được biết đến vào khoảng thế kỷ 17 và trang phục còn là một “phương tiện” để biểu đạt bản sắc văn hóa của họ. Theo quy định của quốc gia này thì mọi công dân Bhutan đều phải mặc trang phục truyền thống nhằm bảo tồn nét và quảng bá văn hóa. Không chỉ thế, việc mặc trang phục truyền thống còn giúp người Bhutan xây dựng nên một ý thức cộng đồng và truyền thừa đến thế hệ sau. Khi đến Bhutan, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy ngoại trừ các tăng ni mặc áo choàng đỏ thì từ các học sinh, nhân viên văn phòng hay trong mọi lễ hội… người Bhutan đều khoác lên những bộ trang phục truyền thống đa dạng màu sắc lẫn hoạ tiết. Điều này thật khiến không ít các du khách thích thú và muốn chọn cho mình những bộ trang phục này để cùng hòa mình vào văn hóa bản địa ấy. Những quy định về quốc phục Bhutan Phong cách trang phục truyền thống của Bhutan có tên gọi là Driglam Namzha, trong đó chứa đựng mọi quy tắc và tiêu chuẩn ăn mặc của người dân, đặc biệt là trong các sự kiện lớn của quốc gia. Nhờ những khuôn phép về các ăn mặc này mà người dân hiểu rõ được ý thức của mình, để bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa của quốc gia. Trang phục truyền thống của nam giới  Gho  Trang phục Gho của nam giới Bhutan Thường những người đàn ông Bhutan sẽ mặc loại trang phục có tên là Gho, một loại áo dài đến đầu gối và dùng một chiếc đai gọi là Kera để quấn quanh thắt lưng. Có nhiều kiểu Gho khác nhau, như phổ biến nhất là họa tiết kẻ sọc. Người Bhutan thường tránh những trang phục màu đỏ và vàng không hoa văn, vì những màu này thường được dùng cho các nhà sư và vải trơn không họa tiết lại có một ý nghĩa đặc biệt khác. Thắt lưng Kera   Chiếc thắt lưng Kera được mang kèm cùng bộ trang phục Gho Đây là một loại thắt lưng được làm từ vải dệt thành, dùng để ...

Truyền thuyết về văn hoá thờ tượng hình dương vật tại Bhutan Ghé thăm chùa Chimi Lhakhang Thấm nhuần văn hóa Bhutan khác biệt Tín ngưỡng phồn thực là một trong những tín ngưỡng cổ phổ biến ở nhiều quốc gia châu Á. Nó đi liền với niềm tin về sự sinh sôi nảy nở, mùa màng bội thu và của cải sung túc. Nhưng điều khiến nhiều người bất ngờ nhất chính là văn hoá thờ tượng hình dương vật tại Bhutan còn được nâng lên một tầm cao mới. Du khách có thể thấy văn hoá thờ tượng hình dương vật tại Bhutan phổ biến khắp mọi nơi, nó cũng là một phần không thể thiếu được của các lễ hội truyền thống. Tuy nhiên ít ai biết rằng, việc thờ sinh thực khí nam này có ý nghĩa lịch sử và tâm linh to lớn, bắt nguồn từ một truyền thuyết vào thế kỷ thứ 15. Truyền thuyết về văn hoá thờ tượng hình dương vật tại Bhutan Tín ngưỡng phồn thực tồn tại từ thời các bộ lạc nguyên thủy, việc thờ hình tượng dương vật ở Bhutan được cho là bắt nguồn từ một vị Lạt-ma Tây Tạng. Truyền thuyết kể về Lạt-ma truyền bá Phật giáo nhánh Kim Cương Drukpa Kunley, hay còn được gọi là “Thánh điên”, là một vị có cách nhìn nhận, truyền bá đạo Phật cũng như cuộc sống hoàn toàn khác biệt. Một ngày nọ Drukpa Kunley đứng bắn một mũi tên lên trời từ Tây Tạng. Mũi tên rơi đến đâu thì Lạt-ma sẽ đến truyền đạo ở đó. Tương truyền mũi tên rơi xuống một địa điểm mà ngày nay là Chimi Lhakhang, gần cố đô Punakha. Đây cũng là nơi tọa lạc của một ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng để tưởng nhớ Lạt-ma Drukpa Kunley. Trong chùa thờ hai bảo vật là bộ cung – mũi tên và một tượng sinh thực khí nam bằng gỗ với ngà dài khoảng 30cm. “Thánh điên” lần theo dấu mũi tên và gặp được một cô gái trẻ, người tin vào lời truyền bá của vị Lạt-ma này và hết lòng trung thành. Đổi lại lòng trung thành ấy, Drukpa Kunley đã qua đêm với nàng và xem đó là một cách ban phước lành. Đây cũng chính là lý do mà ông có thêm một biệt danh khác là “Vị thánh của 5.000 phụ nữ” bởi chiến tích… giường chiếu vô cùng đặc biệt. Người ta nói rằng cách xua đuổi tà ma của Drukpa Kunley là sử dụng của quý của chính mình. Ông tạo nên nên một sức nóng kinh khủng trong người, biến sinh thực khí thành một thanh sắt nóng hổi và thiêu đốt hết bọn yêu ma quỷ quái. Đó cũng là lý do mà khách du lịch Bhutan hay thấy dân cư nơi đây thường vẽ hình dương vật trên tường hoặc treo tượng dương vật trước cửa để đuổi ...

Shakan Ema Datshi Trà bơ Suja Phak Sha paa Mì kiều mạch Puta Ẩm thực Bhutan phong phú, đa dạng và luôn có sức hấp dẫn với mọi du khách đến thăm. Khi đến với quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, bạn đừng quên trải nghiệm 5 món ăn nhất định phải thử tại Bhutan để cảm nhận rõ nét hơn về sự đa dạng trong văn hóa ẩm thực tại thiên đường của hạnh phúc này. Ema datshi làm từ phomat và ớt, momo chiếc bánh bao kiểu Tây Tạng hay trà bơ Suja thơm béo là các món ăn nhất định phải thử trong chuyến hành trình đến Bhutan của mình đấy! Hương vị thơm ngon đặc trưng, một chút cay nồng trong vị giác thật kích thích những “chiếc bụng” sành ăn khi đến quốc gia Phật giáo này. Shakan Ema Datshi   Món ăn từ phomat và ớt đỏ được ưa chuông tại Bhutan Người Bhutan luôn ưa chuộng những món ăn từ phomat và Shakan ema datshi chính là một trong số đó. Có thể nói rằng món Shakan Ema Datshi chính là một trong những “quốc hồn quốc túy” tại quốc gia này. Nguyên liệu để làm nên món ăn này thường là khô bò được nấu cùng bơ và một hỗn hợp từ ớt cay (ema) và phomat (datshi). Món ăn này được phổ biến tại Bhutan tới mức bạn có thể bắt gặp nó ở trong hầu hết mọi bữa cơm gia đình của người dân Bhutan. Cho dù nguyên liệu chính chỉ gồm phomat và ớt, nhưng bạn sẽ khó mà tìm ra được hai đĩa Shakan Ema Datshi có mùi vị hoàn toàn giống nhau từ 2 người nấu khác nhau, mỗi người chế biến sẽ có một cách nấu và một kiểu nếm và gia vị riêng, một số món sẽ loãng, một số khác sệt do nấu nhiều phô mai. Tại những địa phương khác nhau mà món Shakan Ema Datshi sẽ có những “phiên bản” biến tấu khác nhau như cho thêm đậu xanh, nấm, ớt, khoai tây hoặc có thể thay thế phomat bằng bơ làm từ sữa bò yak. Đôi khi họ có thể thêm các loại ớt xanh hay ớt tươi để tăng độ cay và phù hợp với khẩu vị người thưởng thức. Momo   Momo – Phiên bản “người anh em” của món bánh bao Trung Hoa Thoạt hình hẳn là bạn sẽ nghĩ ngay đến chiếc bánh bao của Trung Hoa, nhưng đây lại là một “phiên bản” bánh bao kiểu Tây Tạng được phổ biến ở Nepal, Bhutan, Tây Tạng, các bang Sikkim Darjeeling của Ấn Độ cũng như trên toàn vùng Himalaya. Phần nhân của món momo này chủ yếu được làm từ thịt lợn, thịt bò, bắp cải và phomat. Bạn sẽ bắt gặp chúng thường xuất hiện nhiều trong những dịp lễ hội cũng như trên các nhà hàng và quán ăn đường phố ở ...

Trước khi đến Bhutan, người ta thường mường tượng món ăn Bhutan sẽ giống như món của vùng Nepal hay Naga. Tuy nhiên trên thực tế lại không hề giống như vậy, bạn sẽ phải bất ngờ với ẩm thực Bhutan sau khi xem qua những món ngon độc đáo sau đây. Món ăn “quốc hồn quốc túy” của Bhutan: ớt và phô mai (Ema Datshi)Nếu đã đến Bhutan, khách du lịch nhất định phải thử qua món ăn truyền thống đầy tự hào của ẩm thực địa phương là Ema Datshi. Ema Datshi là tiếng địa phương có nghĩa là ớt (ema) và phô mai (datshi), hai nguyên liệu này được nấu cùng với nhau để cho ra một hỗn hợp có hương vị đặc trưng riêng biệt cay nồng, mềm mịn và béo thơm. Ema Datshi là món ăn truyền thống đầy tự hào của ẩm thực địa phương mà khách du lịch nhất định phải thử qua Đây là một trong những món ăn làm du khách nào cũng phải bất ngờ với ẩm thực Bhutan, có mặt thường xuyên trong các bữa ăn của người dân và càng về sau thì món ăn này được biến tấu nhiều hơn để hợp với khẩu vị. Ớt trong món này rất đa dạng từ ớt khô, ớt tươi, ớt cắt thành lát, ớt xanh, ớt đỏ… nấu cùng với phô mai Bhutan. Tùy vào sở thích của gia đình mà mọi người sẽ nấu món ăn này theo từng cấp độ từ lỏng đến đặc để thưởng thức. Hiện nay, người dân nấu Ema Datshi còn kết hợp thêm đậu xanh, khoai tây, nấm, lá dương xỉ… để cho món ăn đa dạng hơn và tránh bị ngán. Thêm vào đó, phô mai được sử dụng cũng được đổi từ phô mai thường sang phô mai làm từ sữa bò Tây Tạng (bò yak). Bánh bao kiểu Tây Tạng (Momo) Một món chính khá phổ biến ở Châu Á là bánh bao cũng có phiên bản riêng của đất nước Bhutan mà du khách nhất định phải thử để thấy được sự khác biệt. Bánh bao theo phong cách Tây Tạng có nhân và phần nhân bên trong được làm từ thịt lợn, thịt bò hoặc bắp cải và phô mai. Bánh bao Momo có vị thơm của bột, vị đậm đà của thịt và với bánh bao bắp cải phô mai thì sẽ có vị thơm béo vô cùng hấp dẫn. Món này có tên trong danh sách những món ăn nhất định phải thử khi đến Bhutan, xuất hiện trong những dịp lễ đặc biệt của quốc gia. Một món chính khá phổ biến ở Châu Á là bánh bao cũng có phiên bản riêng của đất nước Bhutan Thịt gà băm hầm kiểu Bhutan (Jasha Maru)Người dân Bhutan kết hợp các nguyên liệu từ thịt gà băm nhỏ, ớt và cà chua để tạo nên một món hầm thơm ngon. Ớt đỏ chính là điểm nhấn đặc biệt cho món ăn này vì đây là ớt chuyên được ...

Những điều cần biết về lễ hội Bhutan Thimphu Tshechu Paro Tshechu Punakha Drubchen Jambay Lhakhang Drup Wangdue Phodrang Tshechu Bhutan là một vương quốc nhỏ bé nằm ẩn mình sau dãy núi Himalaya sừng sững. Nếu đã có ý định đi du lịch, bạn nên tìm hiểu trước những điều cần biết về lễ hội Bhutan để có thể hòa cùng không khí rộn ràng, vui tươi của cư dân bản địa trong những ngày này. Nền văn hóa khác biệt của “quốc gia hạnh phúc” cùng phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp sẽ để lại nhiều ấn tượng đậm sâu trong lòng người lữ hành. Nhờ vị trí địa lý có phần biệt lập và khép kín, bên cạnh chính sách bảo tồn của chính phủ mà Bhutan vẫn còn giữ gìn được vẻ đẹp bình yên cùng văn hóa hài hòa. Khám phá những điều cần biết về lễ hội Bhutan được tổ chức quanh năm sẽ giúp du khách dễ tiếp cận với nét đặc sắc của quốc gia này hơn. Những điều cần biết về lễ hội Bhutan Các lễ hội Bhutan luôn tràn ngập những sắc màu rực rỡ và náo nhiệt. Khi đó mọi người dân sẽ khoác lên mình những trang phục truyền thống lộng lẫy và tái hiện các truyền thuyết lịch sử lâu đời của dân tộc. Hầu hết lễ hội đều nhằm mục đích tôn vinh và tưởng nhớ công đức của đức Phật Liên Hoa Sinh – hay Guru Ripoche Padmashambhava theo tiếng Dzongkha. Ông chính là người đã mang đạo Phật du nhập vào quốc gia này vào những năm đầu thế kỷ thứ VIII. Chính tinh thần cũng như không khí của lễ hội là điều thu hút khách du lịch Bhutan từ khắp nơi ghé thăm. Quanh năm có tới hàng trăm lễ hội, chủ yếu được tổ chức vào độ cuối hè và đầu thu. Khoảng thời gian lễ hội diễn ra được người dân cho là ngày, tháng lành tại Bhutan, tại những tu viện và thiền viện có quy mô lớn, kiến trúc đồ sộ. Thimphu Tshechu Thời gian diễn ra: Ngày mùng 10 tháng 8 âm lịch và kéo dài trong 3 ngày Thimphu Tshechu là lễ hội Bhutan có ý nghĩa rất lớn đối với người dân địa phương. Đây cũng là dịp để giáo dân tịnh tâm, gột rửa tâm hồn cũng như nhắc nhở bản thân về khởi nguồn cuộc sống. Vào ngày diễn ra lễ hội, mọi người sẽ cùng nhau tụ về tu viện Phật giáo Tashichho Dzong, nằm ở phía bắc thành phố Thimphu. Ý nghĩa quan trọng nhất mà hoạt động tâm linh này mang đến là xích con người lại gần nhau hơn, nhờ sự thống nhất văn hóa – truyền thống – tín ngưỡng. Trong những ngày tổ chức lễ hội Thimphu Tshechu, người dân sẽ khoác lên mình những bộ trang phục rực rỡ cùng đồ trang sức cầu kỳ. ...

6 điểm đến không thể bỏ qua trong hành trình khám phá Bhutan Tu viện Tiger’s Nest Tu viện Zuri Khách sạn Uma Paro Thung lũng Gangtey Núi Chomo Hari Đèo Chele La Nằm ẩn mình trong địa hình rừng núi hiểm trở và không có biển, Bhutan từng bị cô lập với thế giới bên ngoài trong một thời gian dài, và được ví như là “Wakanda” trong vũ trụ điện ảnh Marvel. Nhưng đó là câu chuyện của những ngày xưa cũ, Bhutan giờ đây mở cửa đón du khách từ khắp nơi trên thế giới. Vậy, ở Bhutan có địa điểm nào đẹp hấp dẫn du khách đến thế. Cùng PYS Travel khám phá nhé! 6 điểm đến không thể bỏ qua trong hành trình khám phá Bhutan Tu viện Tiger’s Nest Tu viện Tiger’s Nest được xây dựng cheo leo trên vách núi và nằm trên một thảm thực vật với hàng ngàn cây thông xanh quyến rũ. Nhiều người nói “Nếu chưa lên tu viện Taktsang – Tiger’s Nest (tạm dịch là Hang hổ) thì được xem như là chưa đến Bhutan”. Để có thể đặt chân lên Tiger’s Nest, bạn phải vừa cưỡi ngựa, vừa đi bộ khoảng 3 tiếng đồng hồ vượt núi. Sau đó leo 850 bậc thang trên đá để đến được tu viện. (Ảnh: Sưu tầm) Cứ qua mỗi đỉnh núi, thiên nhiên lại phô thêm vẻ đẹp, khiến người ta ngạc nhiên. Lúc lên, trời đất mây mù dàn một cảnh đẹp khác, lúc xuống lại càng mê mẩn hơn. Bạn sẽ thắc mắc là tại sao họ lại có thể tìm được một vách đá cheo leo kia để nghĩ ra “phương án mạo hiểm” là dựng một tu viện tối cổ ở kỳ quan vách đá dựng đứng cao đến 900m? Thật sự thì, tôn giáo và tình yêu, sự tri ân với thiên nhiên hoang sơ đã hòa làm một, như một triết lý sống của người Bhutan. Bởi người Bhutan tin rằng, ngài Liên Hoa Sinh đã cưỡi hổ đi qua đây rồi ngồi ở vị trí Tiger’s Nest để thiền định. Vì thế, bất cứ người Bhutan nào cũng ước ao được đến với Thánh địa Hang hổ ít nhất một lần trong đời. Như cái cách mà người Tây Tạng láng giềng bằng mọi giá phải diện kiến non thiêng Ngân Sơn để được giác ngộ. Tu viện Zuri Chỉ cần leo bộ lên điểm cao nhất tại tu viện Zuri, bạn sẽ có thể thấy toàn cảnh thung lũng Paro. Tu viện Zuri là tu viện lâu đời nhất Bhutan, nằm ở trên một cái hang động. Nơi mà Đức Phật đến để thiền định vào thế kỉ thứ 8. Không chỉ có người Bhutan mà bất cứ du khách nào đến đây cũng có cảm giác an yên khi nhìn những khung cảnh bình thường nhất. Đi bộ khoảng 30 phút là bạn sẽ đến tu viện Zuri, đi tiếp ...

“Cõi hạnh phúc” Bhutan Tu viện Paro Taktsang Pháo đài Trongsa Tháp Kora Tháp Khamsum Yulley namgyal Chorten Vườn thú hoang dã Jigme Dorji Tượng Phật Dordenma Nằm nép mình bên dãy Himalaya, Bhutan với mệnh danh “cõi hạnh phúc” nơi hạ giới và là điểm đến mà nhiều du khách ao ước đặt chân đến. Nơi đây cuốn hút mọi người bởi nền văn hóa Phật giáo lâu đời, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp cùng các địa điểm nổi tiếng thu hút du khách thập phương đến chiêm ngưỡng, khám phá. Đến thăm các địa điểm nổi tiếng tại Bhutan để ngắm nhìn thiên nhiên, hòa mình vào cuộc sống của người dân nơi đây và bạn sẽ hiểu được lý do gì khiến nơi đây trở thành một quốc gia của hạnh phúc. “Cõi hạnh phúc” Bhutan Bhutan – đất nước nhỏ bé gần như tách biệt với thế giới bên ngoài nhưng lại thu hút bởi lối sống cùng nét văn hóa độc đáo. Tại Bhutan, gần như không có sự phân biệt giai cấp, không xe cộ đông đúc hay những tấm biển quảng cáo xa hoa… mà thay vào đó những những bảng khẩu hiệu khiến bạn mỉm cười. Bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc văn hóa là một khái niệm mà mỗi người dân Bhutan được giáo dục từ thuở bé, là vai trò và trách nhiệm của mỗi người nơi đây. Ở Bhutan, hạnh phúc là giá trị cốt lõi của cuộc sống, họ luôn duy trì niềm vui trong cuộc sống và nụ cười mãn nguyện luôn nở trên môi. Bởi thế, Bhutan là quốc gia mà sự giàu có được đong bằng niềm hạnh phúc của người dân, cho nên người dân Bhutan càng có trách nhiệm hơn với bản thân và với đất nước, xã hội. Bất chấp sự phát triển của nước láng giềng, sự khủng hoảng kinh tế hay ô nhiễm khí hậu… Bhutan vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc, phát triển bền vững và là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Tu viện Paro Taktsang   Paro Taktsang là nơi linh thiêng nhất của Bhutan được các tín đồ Phật giáo đặc biệt tôn kính, còn gọi là “Hang hổ”, được xây dựng trên một vách đá vào năm 1692. Theo truyền thuyết, ngài Guru Rinpoche đã cưỡi hổ đến đây và ngồi thiền tại tu viện này trong suốt 3 năm 3 tháng 3 ngày 3 giờ. Tu viện nằm chênh vênh trên vách núi, ẩn hiện giữa những tầng mây, từ trên cao nhìn xuống thung lũng Paro tuyệt đẹp như nửa thực, nửa mơ. Dù bạn đến đây bằng bất kỳ con đường nào, cũng đều có cảm giác như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh. Pháo đài Trongsa Từ năm 1907 pháo đài Trongsa được chọn làm nơi ở cho vua chúa và hoàng gia và là pháo đài lớn nhất tại Bhutan. Pháo đài ...

Những lễ hội đặc sắc Bhutan không nên bỏ lỡ Lễ hội Punakha Drubchen Lễ hội Paro Tshechu Lễ hội mùa hè Haa Lễ hội Thimphu Tshechu Lễ Hội Wangdue Phodrang Tshechu Lễ hội Jambay Lhakhang Drup Nhắc đến Bhutan, người ta nghĩ ngay đến danh xưng “đất nước hạnh phúc nhất thế giới”. Ngoài khái niệm “hạnh phúc” của riêng họ thì nơi đây còn có nền văn hóa đặc sắc thể hiện qua các lễ hội. Những lễ hội này được tổ chức vào khoảng cuối hè và đầu thu tại những khu tu viện, thiền viện Phật giáo với qui mô rộng lớn, kiến trúc đồ sộ. Cùng hòa mình vào những lễ hội đặc sắc Bhutan thi vị này nhé! Những lễ hội đặc sắc Bhutan không nên bỏ lỡ Lễ hội Punakha Drubchen Punakha Drubchen có thể coi là lễ hội đặc sắc Bhutan vô cùng độc đáo. Người dân ở đây sẽ thực hiện những hoạt động nhằm tôn vinh chiến thắng trong quá khứ của vị anh hùng Zhabdrung Ngawang Namgyal. Bởi vào thế kỷ thứ 17, các đạo quân Tây Tạng đã kéo sang Bhutan nhằm chiếm đoạt báu vật thì Zhabdrung Ngawang Namgyal đã tiên phong đứng lên lãnh đạo người dân Bhutan ra trận và giành thắng lợi. Trong thời gian diễn ra lễ hội, người dân nơi đây tái hiện lại những trận đánh một cách công phu. Những vũ công sẽ khoác lên người trang phục biểu diễn mô phỏng theo kiểu dáng của giáp trụ cũng như vũ khí chiến đấu. Nếu chuyến đi của bạn trùng với thời điểm tổ chức lễ hội thì đừng ngần ngại tham gia, rất nhiều điều thú vị về lịch sử cũng như văn hóa truyền thống lâu đời của xứ sở Rồng Sấm này sẽ được thể hiện rõ qua lễ hội này đấy. Kéo dài: 3-4 ngày Thời gian: Trong khoảng từ tháng Một đến tháng Ba. (Ảnh: Sưu tầm) Lễ hội Paro Tshechu Paro Tshechu được tổ chức thông qua hình thức hoạt động ca múa nhạc đặc trưng. Nhưng điểm nhấn của lễ hội lại rơi vào ngày cuối cùng. Lúc đó, mọi người sẽ được chiêm ngưỡng một bức Thangka khổng lồ, có thể bao phủ hết mặt tiền của cả một thiền viện. Bức tranh sẽ được mở ra trước khi mặt trời mọc để ánh sáng mặt trời không làm tổn hại tới màu sắc trong tranh. Người dân địa phương sẽ tới từ rất sớm, xếp thành những hàng dài và chờ tới lượt để chạm tay vào Thangka. Họ tin rằng với việc chiêm ngưỡng và chạm tay vào bức tranh này, Đức Phật sẽ bảo hộ và ban phước lành cho họ. Kéo dài: 3-4 ngày Thời gian: Đây là lễ hội mùa xuân nổi tiếng nhất tại Bhutan và diễn ra vào khoảng tháng Ba hoặc tháng Tư. (Ảnh: Sưu tầm) Lễ hội mùa hè Haa Haa là ...

Chuyện về tu viện Tiger’s Nest Đường đến tu viện Tiger’s Nest – Biểu tượng văn hóa Bhutan “Miền đất của Rồng” Bhutan là nơi tập trung rất nhiều công trình kiến trúc đặc trưng như pháo đài, tu viện uy nghi và tôn nghiêm. Một trong số đó, không thể không nhắc đến tu viện Tiger’s Nest – Biểu tượng văn hóa Bhutan cực kỳ nổi tiếng. Nơi đây còn gắn liền với quá trình tu tập và hành đạo của ngài thượng sư Liên Hoa Sinh. Chuyện về tu viện Tiger’s Nest Tiger’s Nest nằm cheo leo trên một vách núi đá granit cao chót vót trên 3.000m giữa những tầng mây bồng bềnh có tầm nhìn xuống thung lũng Paro. Nếu nhìn từ xa, bạn sẽ cảm nhận rõ rệt sự kỳ vĩ và uy nghiêm của tu viện này. Tiger’s Nest gồm 4 điện chính và 8 hang động xung quanh. Tuy nhiên chỉ có 4 hang động cho phép khách vào tham quan. Bên cạnh đó, còn có những khu nhà ở của người dân được thiết kế thích hợp với từng loại địa hình vách đá, hang động. Nhằm tạo sự thuận tiện trong việc di chuyển, người ta đã cho xây các bậc cấp và lối đi lát bằng đá cùng một số cây cầu gỗ nối giữa các ngôi điện của tu viện với nhau. Một điểm nhấn độc đáo khiến bao du khách thích thú khi đến đây là cơ hội được ngắm nhìn thung lũng Paro từ trên cao xuống thông qua những góc ban công xinh xắn của mỗi ngôi điện. (Ảnh: Sưu tầm) Đến đất nước Bhutan, bạn cũng sẽ có dịp lắng nghe truyền thuyết kể về quá trình thượng sư Liên Hoa Sinh hoằng đạo. Vào thế kỉ VIII, Ngài đã đến ngôi đền Paro Taktsang bằng cách bay trên lưng một con hổ cái từ Tây Tạng. Từ đây, Taktsang mới có ý nghĩa là Hang Hổ do một số người dân địa phương ngày ngày đi qua hang động trông thấy một con hổ cái đang sống. Tại thời điểm đó, thượng sư đã hóa thân thành ngọn lửa Dorje Drolo – được xem là một trong tám hình tượng của Ngài và bắt đầu thiền định. Sau quá trình thiền định, thượng sư đã thu phục được các linh hồn tà ác để bảo vệ người dân. Và kể từ đó, Ngài đã khai sáng ra Phật giáo tại Bhutan. Chính vì vậy, với người dân Bhutan, thượng sư như vị Phật sống thứ hai, cũng là vị thần bảo hộ tối cao nhất của Bhutan bởi sự đức độ và sức mạnh kỳ bí đã hóa giải những tai kiếp cho người dân Bhutan. (Ảnh: Sưu tầm) Đường đến tu viện Tiger’s Nest – Biểu tượng văn hóa Bhutan Để đến được tu viện, bạn sẽ mất khoảng hai tiếng đồng hồ leo núi. Vì tu viện nằm ở một vị ...

1 Người Bhutan đặc biệt coi trọng hạnh phúc 2 Người dân Bhutan yêu quý vị vua của họ 3 Sát sinh ở Bhutan là phạm pháp 3.1 Bhutan là đất nước duy nhất trên thế giới có chỉ số carbon âm 3.2 Đa thê, đa phu ở Bhutan là hợp pháp Ngày nay, du lịch Bhutan đang là một trong những tour du lịch quốc tế xa xỉ. Tuy nhiên, Global Travel chúng tôi xây dựng chương trình du lịch để khám miền đất được coi như “ Kinh đô trên mây”, “Đất nước hạnh phúc nhất thế giới” bằng hành trình kết hợp giữa đi xe và đi bộ sâu vào những làng mạc hẻo lánh của “Vương Quốc Rồng Sấm” . Đặc biệt, đến đây du khách có thể đi thăm những ngôi đền cổ kính cùng những tu viện nằm sâu trên núi cao để cảm nhận được vẻ thanh bình và cuộc sống khác biệt rõ nhất của người dân Bhutan với những miền đất khác. Bhutan có nghĩa là Vùng đất Rồng Sấm được bao bọc bởi nhiều điều lý thú sau đây: Người Bhutan đặc biệt coi trọng hạnh phúc Thứ nhất, ở Bhutan, họ rất coi trọng hạnh phúc, nếu như bạn đã từng đọc thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về đất nước này thì bạn sẽ biết được Chính phủ Bhutan sử dụng chỉ số Tổng Hạnh phúc Quốc dân (GNH) để đo lường sự giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước. Bốn cột trụ của GNH bao gồm phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa, và quản trị tốt. Người dân Bhutan yêu quý vị vua của họ Thứ hai, người Bhutan luôn đề cao và yêu quý vị vua của họ. Nhiều người Bhutan thường đeo một chiếc ghim cài áo hoặc huy hiệu nhỏ có ảnh chân dung của nhà vua. Đa số nhà dân đều treo ảnh nhà vua mỉm cười hiền từ. Khách du lịch đến đây có thể nghe được những lời ngợi ca vị vua từ con dân của ngài. Sát sinh ở Bhutan là phạm pháp Nếu bạn có dịp đi du lịch Bhutan thì bạn nên nhớ rằng, ở đây, họ rất kiêng kỵ việc sát sinh. Nhưng bạn vẫn có thể ăn thịt ở đây. Thịt được mổ xẻ sẵn và nhập khẩu từ Ấn Độ. 40% dân số Bhutan ăn chay. Chính phủ từng nhắc tới khả năng cấm hẳn việc ăn thịt ở Bhutan trong tương lai. Bhutan là đất nước duy nhất trên thế giới có chỉ số carbon âm Theo Luật pháp Bhutan quy định, có tới 60% diện tích đất nước bắt buộc luôn được bao phủ bởi rừng cây. Điều đó có nghĩa là Bhutan hấp thụ nhiều carbon hơn lượng carbon thải ra không khí, không làm hại đến môi trường. Đa thê, đa phu ở Bhutan là hợp pháp Trước kia, luật hôn ...

Tháp Khamsum Yulley namgyal Chorten   Tháp Khamsum Yulley Namgyal Chorten tọa lạc trên một đỉnh núi tại Kabisa Gewong, Punakha. Đây là một công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc và truyền thống nghệ thuật của Bhutan. Khamsum Yulley Namgyal Chorten được xây dựng từ năm 1990 với mục đích để phòng thủ quân xâm lược, những người thợ đã mất tới 9 năm để hoàn thành ngôi tháp này. Pháo đài Trongsa Pháo đài Trongsa là nơi ở của những vị vua của Bhutan từ những năm 1907. Đồng thời đây cũng là tòa pháo đài lớn nhất của đất nước này. Địa điểm du lịch Bhutan dịp 30/4 này được xây dựng ở một ngọn núi bên trên đập sông Mandge Chu, có chức năng kiểm soát giao thương từ những thế kỉ trước. Hiện nay, nơi đây đã trở thành điểm thăm quan hấp dẫn khách du lịch mỗi khi ghé thăm, ngoài ra, tháp canh Ta Dzong còn trở thành một bảo tàng. Pháo đài Punakha Được xây dựng từ năm 1637, pháo đài Punakha là nơi đặt trụ sở của chính quyền Bhutan đến khoảng giữa thế kỷ 20. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những thiên tai, pháo đài đã bị tàn phá nhiều nhưng hiện nay, quốc vương Bhutan đã cho trùng du lại và biến nơi này thành một địa điểm du lịch hấp dẫn. Ngoài ra, đây còn là trung tâm hành chính của Punakha, một trong các pháo đài đẹp nhất của Bhutan. Tu viện Taktsan ( Tiger's Nest ) Địa điểm du lịch Bhutan dịp 30/4 tiếp theo là tu viện Taktsan, hay còn gọi là Tiger's nest ( hang cọp ). Đây là một trong các địa điểm thiêng liêng và có kiến trúc hấp dẫn nhất tại Bhutan. Taktsan được xây dựng ở độ cao 600m từ thế kỷ 17 trên một vách núi. Theo truyền thuyết, Guru Rinpoche, người sáng lập Phật Giáo đã từng ngồi thiền trên lưng hổ và thiền tại đây. Tháp Kora   Kora là một ngọn tháp, một công trình kiến trúc bằng đá trắng được cho xây dựng từ năm 1740 nằm bên thung lũng Karmaling, phía đông Bhutan. Đây là một trong các công trình kiến trúc Phật Giáo cổ nhất của đất nước này, được xây lên với mục đích xua đuổi tà ma và lưu giữ nhiều thánh tích Phật Giáo Tượng Phật Dordenma   Tượng Phật Dordenma là một trong các tượng Phật lớn nhất trên Thế Giới có chiều cao 51m, nằm tại thành phố Thimphu. Địa điểm du lịch Bhutan này đặc biệt ở chỗ không phải ai cũng biết là bên trong bức tượng còn chứa khoảng hơn 125.000 tượng Phật nhỏ, đều được đúc bằng đồng hoặc mạ vàng như tượng lớn. Vườn thú hoang dã Jigme Dorji   Điểm đến cuối cùng trong danh sách là vườn thú Jigme Dorji, đây là một công viên quốc gia ...

Khám Phá Tu Viện Paro Taktsang Quá trình hình thành Tu viện Paro Taktsang ngày nay Những nơi khác bạn có thể ghé thăm Khám Phá Tu Viện Paro Taktsang Quá trình hình thành Tu viện Paro Taktsang được xây dựng quanh động Taktsang Senge Samdup. Nơi được xem là ngài Liên Hoa Sinh đã tọa thiền 3 tháng, lúc ngài đến tịnh tu tại Paro Taktsang. Vào thế kỉ 11, nhiều cao tăng người Tây Tạng đã tới núi Taktsang để hành thiền. Sau đó một thời gian, các vị Lama Tây Tạng đã sáng lập lên nhiều tu viện ở đây. Điện Phật đầu tiên được xây dựng bởi ngài Sonam Gyeltshen vào thế kỉ 14. Ngài Sonam Gyeltshen là một vị chân sư Mật tông Tây Tạng thuộc nhánh Kathogpa. Tuy nhiên, hiện nay thì ngồi điện này đã biến mất không để lại 1 dấu vết nào. Vào năm 1692, trong chuyến viếng thăm thánh tích Paro Taktsang, ngài Druk Desi Tenzin Rabgye đệ tứ đã đặt nền móng xây dựng một tu viện tại Paro Taktsang để tưởng niệm ngài Liên Hoa Sinh. Năm 1998, một vụ hỏa hoạn đã thiêu rụi ngôi điện chính của quần thể tu viện. Nhiều bức tranh, tượng giá trị và cổ vật khác cũng bị ngọn lửa đốt cháy. Quốc vương Bhutan lúc đó là vua Jigme Singye Wangchuck đã cùng chính phủ trùng tu Paro Taktsang. Tu viện Paro Taktsang ngày nay Ngày nay, tu viện Paro Taktsang trông rất hùng vĩ bên vách núi đá cheo leo dựng đứng. Paro Taktsang gồm 4 ngôi điện chính được thiết kế khéo léo theo địa hình của núi đá, hang động. Xung quanh địa điểm du lịch Bhutan này có 8 hang động, trong đó có 4 hang là bạn có thể dễ dàng thăm quan. Những ngôi điện được nối nhau bằng những bậc cấp, lối đi được lát = đá. Ngoài ra còn có các ban công giữ an toàn cho khách du lịch Bhutan. Bạn có thể đứng đây, chiêm ngưỡng cảnh núi rừng hùng vĩ hay thung lũng Paro tuyệt đẹp. Vẻ đẹp đặc trưng của những tu viện Mật tông Tây Tạng còn được thể hiện bởi những dây cờ phướn đa sắc màu, in trên đó là những kinh cầu nguyện. Những nơi khác bạn có thể ghé thăm Trên đường đến tu viện Paro Taktsang, bạn còn có thể ghé thăm chùa Urgyan Tsemo và làng Lakhang. Đây là nơi bạn có thể ngắm nhìn tu viện Paro từ phía xa, lắng nghe tiếng thác đổ rì rào. Dọc đường mòn dẫn đến Paro Taktsang còn có môt thác nước cao 60m, đổ tới một hồ thiêng. Đứng từ đây, bạn sẽ nhìn được hang động ngài Liên Hoa Sinh đã hành thiền năm xưa. Tháng 5 theo lịch của người Bhutan sẽ diễn ra lễ hội kéo dài 21 ngày. Đây là lúc bạn có thể vào tận bên trong hang để ...

10 Địa Điểm Du Lịch Bhutan Hấp Dẫn Nhất 1. Tu viện Taktsang 2. Khu bảo tồn Motithang Takin 3. Tu viện Rinpung Dzong 4. Núi Chomo Hari 5. Đèo Chele La 6. Pháo đài Punakha Dzong 7. Tượng phật Buddha Dordenma 8. Bảo tàng quốc gia Bhutan 9. Đèo Dochula 10. Thung lũng Phobjikha 10 Địa Điểm Du Lịch Bhutan Hấp Dẫn Nhất 1. Tu viện Taktsang Tu viện Taktsang còn được gọi là The Tiger's Nest Monastery, đây là một trong những nơi linh thiêng nhất ở Bhutan. Taktsang tọa lạc trên một vách núi cao hơn 3.000km, giữa những tầng mây nhìn xuống thung lũng Paro. Nơi đây được tín đồ Phật giáo và người dân Bhutan tôn kính bởi nó gắn liền với quá trình tụ tập, hành đạo của Ngài Padmasambhava. Ông là một vị sư đã mang Phật Giáo Mật Tông từ Ấn Độ truyền sang Tây Tạng vào đầu thế kỉ thứ 7. 2. Khu bảo tồn Motithang Takin Hãy đặt tour du lịch Bhutan 5 ngày 4 đêm ngay bây giờ để khám địa điểm du lịch Bhutan hấp dẫn này. Khu bảo tồn Motithang Takin nằm tại quận Motithang ở Thimphu. Đây là nơi sinh sống của của những loài động vật hoang dã, đặc biệt là Linh Ngưu ( Takin ). Khu bảo tồn này rộng gần 34.000m2, được cải tạo năm 2004 nhờ hợp tác của chính phủ hoàng gia Bhutan và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế Giới. 3. Tu viện Rinpung Dzong Rinpung Dzong là một trong những kiến trúc tiêu biểu nhất tại Bhutan. Tu viện này được xây dựng với vật liệu gỗ phức tạp cùng các cột xà lớn đục khe nối nhau mà không cần đinh. Trong suốt thế kỉ 17 và 18, nơi đây giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thung lũng Paro khỏi quân Tây Tạng xâm lược từ phương Bắc. 4. Núi Chomo Hari Chomo Hari là một ngọn núi linh thiên ở dãy Himalaya. Nằm giữa đường biên giới hạt Yadong của Tây Tạng và quân Paro của Bhutan. Với độ cao khoảng 5.000, chắc chắn bạn sẽ thấy thích thú khi đến địa điểm du lịch Bhutan này. 5. Đèo Chele La Nằm trên độ cao 3.989m, Chele La là một trong những địa điểm du lịch Bhutan nổi tiếng nhất. Đứng trên đây, bạn sẽ chiêm ngưỡng được toàn cảnh thung lũng tuyệt đẹp, những thác nước, đám mây lơ lửng đẹp mê hồn. 6. Pháo đài Punakha Dzong Địa điểm du lịch Bhutan nằm giữa 2 con sông nổi tiếng của Bhutan là Pho Chu và Mo Chu. Pháo đài Punakha Dzong có một kiến trúc cổ xưa bền chắc, vẫn giữ được nguyên vẹn cho đến tận bây giờ. Một trong những nét đẹp kiến trúc là hệ thống khép kín độc đáo từ năm 1673. Nơi đây được xem như một cung điện Hoàng gia Bhutan đến giữa thế ...

Những Món Ẩm Thực Bhutan Hấp Dẫn 1. Khô bò xào phô mai Shakam ema datshi 2. Thịt lợn xào ớt Phaksha paa 3. Mì kiều mạch Puta 4. Ớt ngâm phô mai Ema datshi 5. Trà bơ Suja 6. Trứng rán phô mai Gondo datshi 7. Mướp đắng tẩm chiên giòn Khatem 8. Bánh Hoentay 9. Bánh Khur le 10. Gà hầm Jasha Maru Những Món Ẩm Thực Bhutan Hấp Dẫn 1. Khô bò xào phô mai Shakam ema datshi Ẩm thực Bhutan rất ưa chuộng những món ăn được làm từ phô mai và Shakan ema datshi là một trong số đó. Nguyên liệu để làm Shakan ema datshi thường là loại thịt phổ biến nhất tại Bhutan đó là khô bò, nấu cùng bơ. Món Shakan ema datshi có vị ngọt của bò và vị béo ngậy của bơ và phô mai. Đây là một trong những món ăn bạn không thể bỏ qua khi du lịch Bhutan. 2. Thịt lợn xào ớt Phaksha paa Ngoài thịt bò, thịt lợn cũng rất được yêu thích tại Bhutan. Lát thịt lợn của món Phaksha paa được xào với ớt đỏ, có thể cho cả rau dại được hái từ trên núi. Món Phaksha paa được ăn kèm với cơm và sẽ đặc biệt hơn nếu bạn cho thêm phô mai thì món ăn sẽ càng thơm ngon. 3. Mì kiều mạch Puta Mì kiều mạch Puta là một món ăn truyền thống của người Bhutan. Puta có nghĩa là mì ăn liền được làm từ kiều mạch. Bạn có thể chế biến món mì kiều mạch Puta bằng khách luộc chín hoặc đôi khi vào xào trong dầu, mù tạt cùng muối và hạt tiêu Tứ Xuyên. 4. Ớt ngâm phô mai Ema datshi Ema datshi là một trong những món ẩm thực Bhutan phổ biến và nổi tiếng nhất. Đây không chỉ là một món ăn hằng ngày mà mỗi bữa ăn đều có sự xuất hiện của món Ema datshi. Nguyên liệu chính của Ema datshi là ớt và phô mai, ngoài ra còn có thể cho thêm bơ để tăng vị béo. Cùng là một món ăn những mỗi người đầu bếp lại có thể có các bí quyết chế biến riêng để tạo ra những hương vị đa dạng, riêng biệt. 5. Trà bơ Suja Nếu bạn đã quen thuộc với món trà sữa phổ biến tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên Thế Giới. Khi du lịch Bhutan, bạn không thể bỏ qua món trà bơ Suja này. Người Bhutan rất yêu thích món trà bơ Suja, đặc biệt là vào những buổi sáng se se lạnh. Trà được chế biến với lá trà, cho thêm một chút thảo mộc trên núi sau đó khuấy tan đều cùng bơ, thêm chút muối. Món trà bơ Suja có mùi thơm của trà, vị béo của bơ và bị mặn của muối làm cho món đồ uống này tăng thêm phần hấp dẫn. 6. Trứng rán phô mai Gondo datshi Món Gondo datshi được chế biến bằng cách lấy ...

Du lịch Bhutan mùa xuân   Mùa xuân của Bhutan bắt đầu từ tháng 3 – tháng 5. Du lịch Bhutan vào thời gian này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng sự huy hoàng, rực rỡ sắc màu của thiên nhiên. Đến Bhutan thời điểm này là lúc những thung lũng xanh mướt trải dài. Bạn sẽ được ngắm nhìn những bông hoa đỗ quyên đỏ, hồng, trắng nở rộ khắp nơi. Đây cũng là lúc khách du lịch trên toàn Thế Giới được đón tiếp nhiều nhất. Đặc biệt, bạn còn có cơ hội được tham gia, hòa mình vào với lễ hội Paro Tsechu vô cùng nổi tiếng. Du lịch Bhutan mùa hè   Tháng 6 đến tháng 8 là lúc Bhutan bước vào mùa hè. Bhutan là nước có lượng mưa nhiều hơn các nước khác trên dãy Himalaya nên khi du lịch Bhutan vào mùa hè, bạn sẽ không lo bị nóng. Thời tiết ấm áp, rất thuận lợi để khám phá đất nước xinh đẹp này. Tuy không thuận tiện cho việc leo núi nhưng bạn có thể đến các địa điểm thăm quan, tìm hiểu văn hóa và lịch sử nơi đây. Du lịch Bhutan mùa thu   Mùa du lịch Bhutan mùa thu sẽ bắt đầu từ tháng 9 cho đến tháng 11. Đến đây lúc này, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu, thư giãn với bầu trời trong xanh, thoáng mát. Đồng thời, đây cũng là thời điểm đẹp nhất của dãy Himalaya. Nếu bạn là một người yêu nhiếp ảnh hay thích chinh phục thiên nhiên hùng vĩ thì chắc chắn không thể bỏ qua cơ hội du lịch Bhutan mùa thu. Khoảng thời gian này cũng là mùa liễu rụng đầy sắc đỏ và vàng. Du lịch Bhutan mùa đông   Mùa đông của Bhutan bắt đầu vào tháng 12 cho đến tháng 2 năm sau. Khi ấy nơi đây trời nắng nhưng lại rất mát mẻ. Lúc này là thời điểm thích hợp để thăm quan những huyện nằm ở miền Tây. Một số địa điểm du lịch Bhutan mùa đông cho bạn như: Paro, Punakha, Wangdue, Thimphu,… Một trong những nơi thu hút khách du lịch nhất là Gangtey. Đây là một thung lũng tuyệt đẹp, nơi bạn có thể tìm đến để ngắm nhìn thiên nhiên hoang dã, loài sếu cổ đen tuyệt đẹp,… Vừa rồi là những thông tin các mùa du lịch của Bhutan. Bạn đã biết nên du lịch Bhutan vào thời điểm nào chưa? Theo GrandViet Tour thì nên đi vào mùa xuân hoặc mùa thu để có những trải nghiệm tuyệt vời nhất. Đặt tour du lịch Bhutan trọn gói ngay bây giờ để nhận được mức giá ưu đãi nhất và các phần quà vô cùng hấp dẫn.

Khám Phá Tu Viện Rinpung Dzong Cấu trúc tu viện Khám Phá Tu Viện Rinpung Dzong Vào thế kỷ thứ 15, người dân địa phương nơi đây đã yêu cầu được thành lập một nơi để học tập giáo lý Phật giáo. Chính vì vậy nên hậu duệ của Pajo Drugom Zhigpo là Lama Drung Drung Gyal đã cho xây dựng một ngôi đền nhỏ tại đây. Về sau, nơi này đã được gọi với tên là tu viện Hungrel hay còn gọi là Hungrel Dzong. Tới thế kỷ 17, hậu duệ của Drung Drung Gyal đã khiến nơi này vào hệ thống các cấp Drukpa. Ngawang Namgyal và Zhabdrung Rinpoche, để công nhận quyền lực tôn giáo. Năm 1644, Zhabdrung cho đã tháo dỡ toàn bộ tu viện này sau đó đặt nền móng cho một Dzong mới. Không lâu sau đó, Rinpung Dzong đã được cho khởi công và ra đời. Sau khi địa điểm du lịch Bhutan này hoàn thành, nó được xem là một trong những khu trung tâm hành chính rât quan trọng ở phía Tây. Cấu trúc tu viện Bên trong tu viện Rinpung ( Rinpung Dzong ) có tất cả 14 đền nhỏ và nhà nguyện. Bên ngoài Rinpung Dzong là đền Deyangkha. Ngọn đồi phía bên trên tu viện Rinpung là một tòa pháo đài có tháp canh cao tới 7 tầng. Pháo đài này còn được gọi là Ta Dzong, được xây dựng vào năm 1649. Vào năm 1968, Ta Dzong đã được tái thiết và sử dụng như một bảo tàng Quốc gia Bhutan ( Bhutan National Museum ). Ngay dưới chân của tu viện là một chiếc cầu gỗ được rất nhiều khách du lịch yêu thích mỗi khi đến địa điểm du lịch Bhutan này. Năm mới của Bhutan theo lịch địa phương sẽ bắt đầu vào khoảng tháng 3 – tháng 4. Du lịch Bhutan vào thời gian này, bạn sẽ được trải nghiệm những lễ hội truyền thống kéo dài từ khoảng 11 đến 15 ngày. Bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng những bức tranh tín ngưỡng thiên liêng. Người Bhutan sẽ trình diễn nhiều điệu múa truyền thống, đeo những chiếc mặt nạ độc đáo, trang sức và quần áo với nhiều màu sặc sỡ. Những điệu nhảy đó sẽ kể cho bạn nghe những câu chuyện về tín ngưỡng, những giá trị tốt đẹp, khuyến khích mọi người sống lương thiện, sống đẹp. Đó là những thông tin về tu viện Rinpung Dzong mà GrandViet Tour chia sẻ đến bạn. Nếu thấy bài viết bổ ích thì hãy chia sẻ cho bạn bè, người thân mình cùng biết. Đừng quên đặt tour du lịch Bhutan 5 ngày 4 đêm ngay bây giờ để nhận được những mức giá ưu đãi nhất

Tổng Hợp Kinh Nghiệm Du Lịch Bhutan Thời gian đẹp nhất để du lịch Bhutan Kinh nghiệm xin visa du lịch Bhutan Kinh nghiệm đặt khách sạn tại Bhutan Ẩm thực Bhutan Địa điểm du lịch Bhutan Một số lưu ý khi du lịch Bhutan Tổng Hợp Kinh Nghiệm Du Lịch Bhutan Thời gian đẹp nhất để du lịch Bhutan Kinh nghiệm du lịch Bhutan đầu tiền là thời gian du lịch hợp lý. Thời tiết của Bhutan được chia làm 4 mùa rõ rệt. Thời điểm đẹp nhất để du lịch Bhutan là vào mùa xuân từ tháng 3 – tháng 4. Khi ấy cây cối đơm chồi nảy lộc, thiên nhiên tươi đẹp và không khí mát mẻ, rất thuận tiện cho chuyến du lịch của bạn. Ngoài ra, mùa lễ hội Bhutan bắt đầu vào khoảng tháng 9 – tháng 11. Du lịch Bhutan mùa thu, bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của các loài hoa rực rỡ như đỗ quyên, mộc lan,… Kinh nghiệm xin visa du lịch Bhutan Để có thể du lịch Bhutan, chắc chắn bạn sẽ cần làm visa. Quá trình xin visa của bạn sẽ đơn giản hơn nếu đặt tour du lịch Bhutan của GrandViet Tour. Một điều bạn cần lưu ý đó là Bhutan chỉ cho phép số lượng giới hạn 6000 khách du lịch mỗi năm. Điều này được thực hiện để tránh tác động xấu đến văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. Hiện tại Việt Nam chưa có chuyến bay thẳng đến Bhutan nên bạn sẽ phải quá cảnh tại các điểm như Bangkok, Singapore, Ấn Độ ( tùy chuyến bay ). Một kinh nghiệm du lịch Bhutan cho bạn đó là hãy đặt vé bay và lên kế hoạch cho chuyến đi sớm nhất có thể. Kinh nghiệm đặt khách sạn tại Bhutan Kinh nghiệm du lịch Bhutan không thể thiếu đó là nơi ở khi đến đây. Những khách sạn của Bhutan tập trung chủ yếu tại Paro và Thimphu với đa dạng các dịch vụ từ giá rẻ tới sang trọng. Một gợi ý chắc chắn sẽ làm bạn ấn tượng là Naksel Boutique Hotel & Spa. Resort cao cấp này có view rất đẹp, nội thất bên trong được làm bằng gỗ, với thiết kế ấm cúng. Tuy vậy mà khách sạn này chỉ có giá 150 USD / đêm. Nếu bạn chọn Thimphu là điểm đến thì có thể ở tại khách sạn Ariya Hotel nằm trên đường Olakha. Đây là một khách sạn có đầy đủ tiện nghi, nội thất đẹp, mức giá chỉ khoảng 110 USD/đêm Ẩm thực Bhutan Bhutan là nước có nền văn hóa Phật giáo lâu đời nên người dân Bhutan chủ yếu là ăn chay. Ẩm thực Bhutan tương đối đơn điệu, được chế biến chủ yến từ gạo và ngô cùng những loại ray củ tươi ngon. Gia vị chính được dùng trong các món ăn của người Bhutan là phô ...

1. Box thông tin cần thiết 2. Những điểm đến tại Bhutan 2.1 Đôi điều về Bhutan  2.2 17 địa điểm nên tới tại Bhutan 1. Tu viện Paro Taktsang (bản đồ) 2. Pháo đài Punaka Dzong (bản đồ) 3. Bảo tàng Quốc gia Bhutan (bản đồ) 4. Thung lũng Phobjkha (bản đồ) 5. Chùa Kichu Lhakhang (bản đồ) 6. Bức tượng Buddha dordenma (bản đồ) 7. Cổng Bhutan 8. Núi Chele La (bản đồ) 9. Sông Mo Chu (bản đồ) 10. Bảo Tháp Chorten (bản đồ) 11. Công viên Quốc gia Jigme Dorji (bản đồ) 12. Đền Trongsa (bản đồ) 13. Tu viện Pangri Zampa (bản đồ)  14. Tu viện Phajoding (bản đồ) 15. Chợ nông sản Bhutan 16. Tu viện Chagri (bản đồ) 17. Tu viện Chimi Lhakhang (bản đồ) 3. Lưu ý khi đến Bhutan 4. Thủ tục, tiền tệ và thời điểm lý tưởng để du lịch Bhutan 4.1 Thủ tục 4.2 Tiền tệ 4.3 Thời điểm lý tưởng khi du lịch Bhutan 5. Di chuyển đến Bhutan  5.1 Di chuyển đến Bhutan 6. Ẩm thực Bhutan 6.1 Ema Datshi  6.2 Kewa Datshi 6.3 Phaksha Paa 6.4 Juma 6.5 Ezay  7. Quà từ Bhutan Nơi hạnh phúc nhất thế giới – Bhutan luôn là nơi mà ai cũng muốn đến một lần trong đời đểm tìm hiểu lí do vì sao nơi đây lại có tên gọi như vậy. Nơi mà mọi người yêu thương, không nghi kị, ganh ghét mà chỉ có niềm hạnh phục, sự kính trọng với Đức Phật tối cao. Cùng Ximgo tìm hiểu về Quốc gia đặc biệt này nhé! 1. Box thông tin cần thiết Địa chỉ: Bhutan Bản đồ Maps: Bấm tại đây Giá vé: tùy theo địa điểm thì sẽ có giá vé khách nhau hoặc miễn phí Các món nên ăn: Ema Datshi, Kewa Datshi, Shamu datshi, Shakam ema datshi, Shakam Paa Sân bay quốc tế tại Bhutan: Sân bay Paro Phương tiện di chuyển đến Bhutan: máy bay Thời gian lý tưởng để đến đây: tùy vào từng thời gian thì Bhutan lại có những nét đjep riêng mà bạn có thể khám pha Thủ tục: bạn sẽ không thể tự xin được visa để đến đây mà phải thông qua các công ty du lịch. Danh sách các công ty được cấp phép thực hiện hồ sơ visa. Trang phục: Trang phục lịch sự, váy dài qua gối, không mang trang phục xé, rách,… Lưu ý quan trọng nhất: lên lịch trình trước, theo dõi thời tiết, tài chính hoạch định rõ ràng và nhớ tìm hiểu những điều kiêng kị tại chốn linh thiêng Bhutan trước khi đến đây nhé 2. Những điểm đến tại Bhutan 2.1 Đôi điều về Bhutan  Bhutan là quốc gia được mệnh danh là Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới cùng với những điều linh thiêng của một đất nước Phật giáo luôn hấp dẫn du khách.  Nơi đây không có quá nhiều những đô thị sầm uất, những công nghệ hiện đại và gần ...

1. Bhutan – Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới 2. Bạn cần chuẩn bị gì cho chuyến du lịch tâm linh Bhutan? 2.1 Lựa chọn thời điểm 2.2 Phương tiện di chuyển 3. Top 3 địa điểm du lịch tâm linh Bhutan 3.1 Thành phố Punakha. (Bản đồ) 3.2 National Memorial Chorten. (Bản đồ) 3.3 Kuensel Phodrang. (Bản đồ) Bhutan là một điểm đến tâm linh mà bất cứ ai trên thế giới đều mong ước được một lần đặt chân đến đây để khám phá và trải nghiệm. Đến với hành trình du lịch tâm linh Bhutan, các bạn sẽ cảm nhận được nhịp sống yên bình, được tìm hiểu và lắng nghe về những nền giá trị tâm linh cổ xưa từ hàng trăm năm trước mà không nơi nào có ngoài quốc gia này có được. 1. Bhutan – Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. (Nguồn: instagram) Bhutan là quốc gia nhỏ bé trong khu vực Nam Á, có biên giới tiếp giáp trực tiếp với Trung Quốc và Ấn Độ. Tại Bhutan, các bạn có thể tận mắt ngắm nhìn những cảnh quan thiên nhiên đặc biệt, từ những đồng bằng nhiệt đới màu mỡ đến những đỉnh núi cao sừng sững thuộc dãy Himalaya. Bhutan được mệnh danh là Quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới và là nơi không có các khu đô thị, khu công nghiệp sầm uất và khói bụi. Hãy cùng điểm qua một số đặc điểm thú vị mà chỉ đến với Bhutan chúng ta mới có thể cảm nhận được trọn vẹn. Những điều thú vị chỉ có tại Bhutan. (Nguồn: Instagram) Tỷ lệ người dân tại Bhutan theo đạo Phật lớn nhất trên thế giới Tại Bhutan, không bao giờ có chuyện phân biệt đẳng cấp, giáo phái hay giàu nghèo Người dân tại Bhutan có lối sống rất lành mạnh, họ luôn thân thiện, chan hòa và nhân ái Trẻ em tại Bhutan được đi học miễn phí, ngoài ra còn được chu cấp thêm lương thực và đồ dùng học tập thiết yếu Hệ thống chăm sóc sức khỏe tại Bhutan cũng hoàn toàn miễn phí Bhutan chỉ có duy nhất 1 sân bay và chỉ có 8 phi công trên thế giới mới đủ tiêu chuẩn, bản lĩnh để hạ cánh tại khu vực sân bay “khắc nghiệt” nhất tại đây. 2. Bạn cần chuẩn bị gì cho chuyến du lịch tâm linh Bhutan? Khung cảnh rực rỡ và vô cùng yên bình. (Nguồn: Instagram) Để chuẩn bị cho hành trình du lịch tâm linh Bhutan, bạn cần phải chuẩn bị khá nhiều thứ để có được sẵn sàng cho chuyến phiêu lưu khám phá những dấu ấn riêng biệt và tận hưởng trọn vẹn không gian tâm linh, văn hóa “có một không hai” tại đây. 2.1 Lựa chọn thời điểm Bạn nên đến Bhutan vào mùa xuân. (Nguồn: Instagram) Khí hậu tại ...

Nếu bạn có ý định du lịch bụi hoặc du lịch tự túc đến Bhutan, bạn không thể bỏ qua bài viết này. Tất cả du khách đến Bhutan đều phải thông qua các công ty lữ hành ở nước này.

Nổi tiếng là quốc gia có phong cảnh thiên nhiên đẹp đến ngỡ ngàng nhưng ít ai biết rằng đây là quốc gia nhiều năm liền được bình chọn là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.

Đất nước Bhutan vừa thơ mộng vừa bí ẩn lại vừa đậm nét văn hóa Phật giáo… như tu viện huyền thoại Tiger Nest trên vách núi cao, những lá cờ chép đầy kinh phật, thung lũng Punakha người Bhutan ăn mừng lễ hội…

Bhutan là vương quốc nhỏ bé nằm trên dãy Himalayas, là nơi thanh bình, yên ắng, không bị làm phiển bởi thế giới bên ngoài và được mênh danh là Vương Quốc hạnh phúc

Nằm ẩn mình bên dãy núi Himalaya hùng vĩ, Bhutan hiền hòa còn khá xa lạ với nhiều người, nhưng lại hội tụ những gì hạnh phúc nhất của miền hạ giới.

Được xếp hạng là quốc gia hạnh phúc nhất Châu Á và đứng thứ 8 trên Thế giới, Vương quốc Bhutan luôn chứa đựng nhiều điều thú vị mà bất cứ ai cũng muốn khám phá. Vùng đất này dường như nằm ngoài guồng quay và đi ngược lại với tiến trình phát triển của Thế giới. Nơi đây không phải cái gì cũng có, nhưng những cái “không” khiến bất cứ ai cũng phải ngưỡng mộ.     Bhutan – Không tội phạm   Là quốc gia duy nhất trên thế giới không trộm cắp, không giết người, không ma túy. Cuộc sống của người Bhutan an toàn đến mức họ xây nhà mà không cần cửa. Khi cho phép triển khai truyền hình và internet, nhà vua đã nghĩ đến những tác động tiêu cực có thể gây ra cho người dân. Vì thế mà các kênh truyền hình có tính chất khiêu dâm, bạo lực… đều bị cấm ở Bhutan để người dân tránh khỏi những tệ nạn xã hội.     Bhutan – Không thuốc lá   Trong khi các quốc gia khác đang phải vật lộn trong việc quản lý và hạn chế sử dụng thuốc lá thì ở Bhutan thuốc lá được liệt vào danh sách quốc cấm. Những ai sử dụng thuốc lá sẽ bị phạt với số tiền lên đến 232USD, tương đương 2 tháng lương ở Bhutan. Có lẽ điều này góp phần làm cho tuổi thọ của người dân Bhutan tăng gấp 20 lần trong vòng 2 thập kỷ.     Thủ đô của Bhutan không đèn giao thông   Thủ đô Thimphu của Bhutan là thủ đô duy nhất trên Thế giới không có đèn giao thông, cũng không hề có những biển hiệu. Thay vào đó các phương tiên tham gia giao thông được điều khiển bởi những viên cảnh sát đứng trong bục được trang trí màu sắc sặc sỡ. Bên cạnh đó, du khách đến đây có thể bắt gặp những câu khẩu hiệu vui nhộn “hãy để thiên nhiên dẫn đường chỉ lối” hoặc “cười đi nào có mất gì đâu”….trên khắp đường phố ở Bhutan.     Bhutan – Không du lịch đại trà   Nhằm bảo tồn những giá trị di sản văn hóa và môi trường tự nhiên, Bhutan không chạy theo xu hướng phát triển du lịch ồ ạt mà rất chặt chẽ trong việc cấp Visa du lịch để hạn chế số lượng du khách tham quan. Du khách đến đây phải thông qua các tour du lịch trọn gói do nhà nước cấp phép hoạt động, với chi phí 200USD/ ngày/ người. Loại hình du lịch bụi hay du lịch đơn lẻ theo nhóm không được phép ở Bhutan.     Bhutan – Nông sản không dùng chất hóa học   Chính phủ Bhutan có những chính sách khắc khe nhằm loại trừ các sản phẩm có chất hóa học trong nông nghiệp,  nhằm tạo ra nông sản sạch ...

Là quốc gia nhỏ bé nằm viền quanh dãy Hymalaya, nóc nhà của toàn bộ trái đất, vương quốc Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông, và tây. Trong khi cả thế giới lựa chọn chỉ số GDP (Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội) làm thước đo thịnh vượng và phát triển, thì riêng tại đất nước này, chỉ số đó bị loại bỏ thay vào đó là chỉ số GNH (Gross National Happiness- Tổng hạnh phúc quốc dân). Chính vị vua thứ 4 Jigme Singye Wangchuk của Bhutan đã đề ra tiêu chuẩn này. Ông cho rằng 4 điểm mấu chốt tạo nên hạnh phúc quốc gia là: phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa và lãnh đạo tốt. Nếu có dịp khám phá Bhutan hiền hòa, bạn sẽ thấy 4 điểm mấu chốt ấy được thể hiện ra sao. Quanh dãy Himalaya Tận mắt thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ nên thơ, nhắm mắt hít thở bầu không khí trong lành ở bất cứ nơi đâu bạn đi qua. Tự mình viếng thăm những pháo đài, tu viện, xem những biểu tượng văn hóa, dự những lễ hội dân gian rực rỡ sắc màu. Trực tiếp tham quan chợ nông sản, thưởng thức ẩm thực. Và đặc biệt, trực tiếp cảm nhận nhịp sống chậm rãi, khoan nhàn của người dân từ thành phố cho đến nông thôn. Vâng, chỉ khi bạn để đôi chân bạn chạm lên xứ sở này, bạn mới cảm nhận được rõ nét hình hài của hạnh phúc lan tỏa nhẹ nhàng trên khắp đất nước Bhutan. Hình hài đó được tạo nên từ các triết lý Phật giáo thấm nhuần trong mỗi người dân cùng với chính sách quản lý và phát triển đất nước của chính phủ. Hành trình khám phá Bhutan đi qua 3 thành phố lớn Paro, Thimphu, Punakha – cũng là hành trình đến với các tu viện, pháo đài, đến với nền văn hóa Phật Giáo Tây Tạng đậm bản sắc và khác biệt. Và người ta nói trong hành trình quý giá đó, bạn không nên bỏ qua tu viện Paro Taktsang, còn gọi là Tiger Nest được xây dựng cheo leo trên một vách đá dựng đứng cao 900m phía trên thung lũng Paro. Tiger Nest (Hang Cọp) linh thiêng và kì vĩ, là một trong những tu viện nổi tiếng ở Bhutan. Truyền thuyết kể rằng, xưa kia, Ngài Liên Hoa Sinh đã cưỡi trên lưng của một con hổ cái, đi đến đây và ngồi thiền định ở nơi này. Từ đó nơi đây đã trở thành một thánh địa linh thiêng của người dân Bhutan, là một trong những điểm hành hương quan trọng mà mỗi người dân Bhutan phải cố gắng đến được ít nhất một lần trong đời. Để lên đến Tiger Nest, ngày của bạn phải bắt đầu ...

Bhutan là một đất nước không giống bất kỳ nước nào khác; một nơi mà ngay cả với sự hiện đại, quần jean và gel, thanh thiếu niên vẫn tôn vinh văn hóa của họ với một niềm đam mê bốc lửa. Một vùng đất mà các nhà sư vẫn thiền định trong nhiều năm trong các hang động linh thiêng ở phía Đông. Một đất nước được cai trị bởi một vị quân vương đã tự do từ bỏ quyền lực tuyệt đối của mình để mở ra nền dân chủ. Một nơi mà sự tiến bộ được đo lường chính thức bằng hạnh phúc. Sau đây là 10 điều có thể bạn chưa biết về Bhutan.

Mục lục nội dung bài viết Du lịch Bhutan nên mua gì làm quà? Đông trùng hạ thảo cao cấp – Sản phẩm không thể bỏ qua khi tới Bhutan Ớt và bột ớt khô Bhutan – Đặc sản nổi tiếng của Bhutan Miếng dán tủ lạnh 3D – Đồ lưu niệm đặc trưng ở Bhutan Mật ong hữu cơ – Món quà ý nghĩa nhất từ Bhutan Gạo đỏ dinh dưỡng Bhutan – Món quà đậm chất Bhutan Xà bông hữu cơ Bhutan – Sản phẩm mang đậm nhất dấu ấn của Bhutan Bhutan nổi tiếng với nhiều sản phẩm địa phương độc đáo và chất lượng để làm quà lưu niệm cho một chuyến trải nghiệm đáng nhớ tại đất nước Rồng Sấm. Và nếu đang thắc mắc du lịch Bhutan nên mua gì làm quà? thì hãy theo chân dulichfun ngày sau đây nhé. Du lịch Bhutan nên mua gì làm quà? Đặc sản Bhutan Đông trùng hạ thảo cao cấp – Sản phẩm không thể bỏ qua khi tới Bhutan Đông trùng hạ thảo là một trong những vị thuốc quý bậc nhất của đông y và tại Bhutan thì đây cũng là mặt hàng vô cùng đắt đỏ. Đông trùng hạ thảo của Bhutan có chứa tới 17 đến 19 loại acid amin khác nhau như D-mannitol, lipid, các nguyên tố vi lượng như Al, K, Na, Si… các chất hoạt động sinh học có giá trị dược liệu cao như axít cordiceptic, cordycepin, adenosin, hydroxyethyl-adenosin…Một số tác dụng chính có thể kể đến như sau: Phòng chống ung thư Tăng cường chức năng sinh lý Điều hòa hô hấp và tăng cường hệ miễn dịch Chống lão hóa da Phòng chống các bệnh về rối loạn tim mạch Điều tiết lượng Cholesterol trong máu Giải độc cơ thể và làm bổ thận, giảm thiểu các bệnh tiểu nhắt, tiểu đêm. Mức giá của loại thảo dược này cũng dao động tùy vào hạng của nó, tầm khoảng 300 USD/10 gram loại C đến 600 USD/10 gram loại A (hạng cao cấp).  Nếu bạn dư giả tài chính nhất định phải mua đặc sản Bhutan này về làm quà nhé. Ớt và bột ớt khô Bhutan – Đặc sản nổi tiếng của Bhutan Ẩm thực của Bhutan có vị cay là vị chủ đạo và các món ăn truyền thống tại đây đều có từ nhiều đến rất nhiều ớt hoặc bột ớt khô. Cần biết rằng ở Bhutan ớt được xem như một loại rau thay vì gia vị thông thường, và với người Bhutan một bữa ăn không có ớt sẽ rất nhạt và buồn tẻ. Hầu hết mọi nhà dân tại Bhutan đều có các dây ớt phơi khô sau vụ thu hoạch, và nếu bạn du lịch Bhutan vào dịp từ tháng 9 đến tháng 11, bạn sẽ được thấy màu đỏ ớt này như phủ khắp thành phố, bởi người người nhà nhà đều tận dụng thời gian này phơi ...

Mục lục nội dung bài viết Du lịch Bhutan vào thời điểm nào đẹp nhất? Du lịch Bhutan vào mùa Xuân có gì hay? Du lịch Bhutan vào mùa Hè có gì hay? Du lịch Bhutan vào mùa Thu có gì hay? Du lịch Bhutan vào mùa Đông có gì hay? Thời điểm du lịch Bhutan đẹp nhất Bhutan là một quốc gia vô cùng nổi tiếng với danh hiệu đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Nếu bạn sắp tới quốc gia này mà đang thắc mắc nên tới Bhutan vào mùa nào? thời điểm du lịch Bhutan đẹp nhất trước khi book vé máy bay nhé. Du lịch Bhutan vào thời điểm nào đẹp nhất? Du lịch Bhutan trong những năm gần đây trở nên vô cùng nổi bật với những bạn ưa yêu thích cái mới cần sự trải nghiệm. Một vùng đất với khí hậu ôn đới cùng vô vàn các di sản phong phú mà chắc chắn sẽ mang tới cho bạn một ấn tượng khó phai. Nếu chuyên mục nói bạn có thể tới Bhutan vào mọi thời điểm trong năm thì có vẻ không thật đúng không nhưng hay tin chuyên mục nhé và dưới đây là minh chứng. Mùa đẹp nhất ở bhutan Du lịch Bhutan vào mùa Xuân có gì hay? Thời gian mùa Xuân ở Bhutan: Kéo dài trong các tháng tháng 3, tháng 4 và tháng 5 Mô tả tình hình thời tiết: mùa cao điểm và là thời điểm đẹp đẽ nhất trong năm, huy hoàng, rực rỡ và ngoạn mục với những màu sắc tươi sáng của cảnh quan Điểm tham quan đẹp ở Bhutan theo mùa: Vào mùa Xuân cây cối xanh tươi thảm thực vật phong phú cùng các hoa đỗ quyên đỏ, hồng, trắng rực rỡ trong rừng. Đây cũng chính là thời điểm mà người dân Bhutan hạnh phúc, vui vẻ, sảng khoái nhất. Tới đây bạn cũng sẽ có thể được tham dự lễ hội nổi tiếng mang tên: Paro Tsechu Thời điểm du lịch Bhutan Du lịch Bhutan vào mùa Hè có gì hay? Thời gian mùa hè Bhutan kéo dài trong các tháng:  6, 7 và tháng 8 Mô tả tình hình thời tiết:  Trong khoảng thời gian này thời tiết Bhutan nhận lượng mưa cực lớn hơn bất cứ khu vực nào khác trên dãy núi Himalaya. Điểm tham quan đẹp ở Bhutan: Mặc dù tình hình thời tiết không thuận lợi và phù hợp cho các hoạt động ngoài trời cũng như tìm hiểu văn hóa là lịch sử tuy nhiên trong không gian này bạn có thể thước thức một ấm trà nóng bên quán cà phê và tận hưởng cái riêng biệt này. Nếu là người thích mạo hiểm bạn cũng có thể đi lấy một chiếc ô và áo mưa để dạo vòng quanh thị trấn. Mùa đẹp nhất ở bhutan Du lịch Bhutan vào mùa Thu có gì hay? Thời gian mùa Thu ở Bhutan: ...

Mục lục nội dung bài viết Những món ăn đặc sản ngon nổi tiếng ở Bhutan Cơm chiên gạo đỏ – Món ăn tốt cho sức khỏe ở Bhutan Ema datshi – Món ăn truyền thống phổ biến ở Bhutan Jasha maru – Món ăn ngon không thể bỏ qua ở Bhutan Phaksha Paa – Món ăn cổ truyền ở Bhutan Momo – Món ăn không thể bỏ qua ở Bhutan Bhutan được biết tới là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới và cũng là điểm đến hot bậc nhất châu Á trong năm 2017. Một quốc gia không chỉ có cảnh quan đẹp mà ẩm thực Bhutan cũng cực đặc sắc. Cùng dulichfun đến với những món ngon nổi tiếng ở Bhutan nên thử sau đây nhé. Những món ăn đặc sản ngon nổi tiếng ở Bhutan Du lịch Bhutan nên ăn gì? du khách thường ăn gì ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới này? câu trả lời sẽ được chuyên mục bật mí ngay bây giờ nhé. Món ăn đặc trưng ở Bhutan Cơm chiên gạo đỏ – Món ăn tốt cho sức khỏe ở Bhutan Bhutan là một quốc gia châu Á lại chịu nhiều ảnh hưởng từ cái nôi của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ nên người dân quốc gia này rất chú trọng cơm được nấu từ gạo. Các loại gạo trồng ở Bhutan hoàn toàn khác biệt so với các nơi khác bởi màu đỏ thẫm đặc trưng (khá giống gạo nức của nước ta). Tại đây người ta chế biến gạo thành cơm rồi ăn chung với thịt cùng các món ăn mặn khác tương tự Việt Nam. Món ngon ở Bhutan Ema datshi – Món ăn truyền thống phổ biến ở Bhutan Đây có lẽ là một trong số những món ăn nổi tiếng nhất của Bhutan. Món ngon với nguồn nguyên liệu chủ yếu là ớt và phô mai tươi. Giống như người món phở của người Việt thì món ăn này chính là niềm tự hào và là nhân tố quan trọng trong sự phong phú đặc sắc của ẩm thực Bhutan. Jasha maru – Món ăn ngon không thể bỏ qua ở Bhutan Jasha maru là món thịt gà hầm kiểu Bhutan. Điểm nhấn chính của món gà hầm này chính là những quả ớt đỏ đặc trưng được trồng trong vịnh Thimphu. Món ăn không chỉ ngon, độc đáo mà chắc chắn sẽ làm bạn không thể quên khi tới quốc gia này. Ẩm thực đặc sắc ở Bhutan Phaksha Paa – Món ăn cổ truyền ở Bhutan Món ăn cổ truyền của người Bhutan này tương tự như món gà hầm ở trên nhưng điểm khác biệt chính là nguyên liệu được làm từ thịt lợn cùng vô số ớt bột để tạo một độc cay đáng nể. Nếu tới Bhutan bạn có thể dễ dàng nhận ra các món ăn ở đây đều rất cay do khí hậu lạnh các ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm xin visa du lịch Bhutan 2022 Thông tin chung về việc xin visa du lịch Bhutan Hướng dẫn thủ tục xin visa du lịch Bhutan Bhutan là một trong những điểm đến cực hot trong những năm gần đây. Nếu bạn đang thắc mắc du lịch Bhutan cần visa không hay các thủ tục xin visa du lịch Bhutan thì hãy để dulichfun trả lời giúp bạn nhé. Visa du lịch Bhutan Kinh nghiệm xin visa du lịch Bhutan 2022 Như các bạn đã biết Bhutan là một quốc gia rất phát triển về du lịch, và du lịch cũng là một phần thu nhập chính của người dân quốc gia hạnh phúc nhất thế giới này. Vậy làm sao xin được visa du lịch Bhutan cùng tìm hiểu nhé. Visa du lịch Bhutan Thông tin chung về việc xin visa du lịch Bhutan Bhutan là một quốc gia nhỏ bé với nguồn thu nhập chính tới từ du lịch. Đây cũng là quốc gia rất chú trọng trong việc bảo vệ nền văn hóa của mình. Nếu như bạn tới đây thì bạn sẽ thấy người dân ở đây luôn xuất hiện trong bộ trang phục truyền thống. Các tu viện nhà thờ ở Bhutan thì đều yêu cầu không được chụp hình ăn mặc kín đáo trước khi bước chân vào. Chính vì sự muốn giữ gìn nét văn hóa riêng của mình mà tạo nên sự cạnh tranh của đất nước hạnh phúc nhất thế giới này. Họ vô cùng khó khăn trong việc cấp visa cho du khách. Nếu như bạn đang có nhu du lịch Bhutan thì sẽ khá khó khăn trong việc xin cấp visa Visa du lịch Bhutan Hướng dẫn thủ tục xin visa du lịch Bhutan Hiện visa du lịch Bhutan được xin dưới hai dạng là: Visa thăm người thân và visa du lịch Bhutan cụ thể: + Xin visa theo dạng thăm người thân Trường hợp này áp dụng khi bạn có người thân ở Bhutan. Người thân của bạn sẽ viết giấy mời lên chính phủ đợi chính phủ kiểm tra, xác minh. Hình thức xin visa Bhutan kiểu này khá khó khăn vì không phải ai cũng có người thân ở quốc gia này bên cạnh đó người thân của bạn cùng phải có vị thể ở Bhutan. Do vậy nếu bạn không thuộc diện xin visa này thì hãy chuyển qua hình thức thứ 2 nhé. + Xin visa du lịch Bhutan Thông thường hình thức xin visa du lịch Bhutan này bạn hãy liên hệ với các công ty du lịch nhé và với hình thức này thì gần như 100% sẽ được cấp với các bước như sau: Bước 1: Tìm thông tin về các công ty du lịch bán tour Bhutan với mức giá phù hợp sau đó bạn có thể liên hệ để xin báo giá và thông tin chi tiết cụ thể về chuyến ...

Mục lục nội dung bài viết Kinh nghiệm du lịch Bhutan 2022 Tìm hiểu đôi nét về đất nước Bhutan Đi vào khi nào? Thời điểm đẹp nhất du lịch Bhutan Hướng dẫn xin visa du lịch Bhutan đơn giản Phương tiện, cách di chuyển tới Bhutan Nơi lưu trú, nhà nghỉ & khách sạn tốt ở Bhutan Đi đâu chơi? Điểm tham quan đẹp, nổi tiếng ở Bhutan Ăn gì ngon? Những món ăn nổi tiếng, hấp dẫn ở Bhutan Chi phí tour du lịch Bhutan: Những lưu ý khi du lịch Bhutan “Quốc gia hạnh phúc” Bhutan đang trở thành điểm đến yêu thích của nhiều du khách trên thế giới. Để có chuyến đi vui vẻ, khám phá trọn vẹn bạn không nên bỏ qua những kinh nghiệm du lịch Bhutan tự túc: Di chuyển, nơi ở, ăn uống & tham quan…dưới đây. Du lịch Bhutan đi đâu chơi, ăn gì ngon? Kinh nghiệm du lịch Bhutan 2022 Tìm hiểu đôi nét về đất nước Bhutan Để có những kinh nghiệm du lịch Bhutan 2022 vui vẻ, các bạn cũng nên dành thời gian để tìm hiểu về quốc gia này. Bhutan là một nước nhỏ ở Nam Á, nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Được gọi là vương quốc rồng sấm, với diện tích khoảng 47.500km2, Bhutan là vương quốc theo chế độ quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện. Bhutan không có biển, địa hình đồi núi là chủ yếu. Là một quốc gia bị cô lập nhất trên thế giới, Bhutan thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ tháng 1-2012. Xuất khẩu thủy điện sang Ấn Độ và du lịch hai nguồn thu ngoại tệ chính của Bhutan. Đi vào khi nào? Thời điểm đẹp nhất du lịch Bhutan Thời điểm đẹp nhất du lịch Bhutan. Du lịch Bhutan thời điểm nào đẹp? Khí hậu ở Bhutan thay đổi theo độ cao, với nền nhiệt và độ ẩm dần về phía Nam vì có gió mùa từ tháng 6 đến tháng 9. Càng về đêm thì nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ giảm mạnh khi càng lên địa hình cao. Được chia thành 4 mùa rõ rệt, mùa xuân vào khoảng cuối tháng 3, tháng 4, mùa hè vào khoảng từ tháng sáu đến tháng bảy, mùa thu vào cuối tháng chín, tháng mười, tháng mười một còn mùa đông là vào tháng mười hai đến giữa tháng ba. Khoảng thời gian từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 là thời điểm lý tưởng du lịch Bhutan. Lúc này trời trong xanh, mặc dù có mưa nhiều hơn nhưng bù lại bạn sẽ được chiêm ngưỡng hoa đỗ quyên, hoa mộc lan và nhiều loại hoa dại khác tại thung lũng. Ngoài ra, mùa hè cũng là thời điểm đẹp để du lịch Paro, Thimpu cũng như các khu vực khác ở miền tây Bhutan. Hướng dẫn xin visa du lịch Bhutan đơn giản Xin visa du lịch Bhutan, khách du ...

Mục lục nội dung bài viết Những điểm tham quan đẹp, nổi tiết nhất ở Bhutan Pháo đài Punakha – Điểm du lịch hấp dẫn ở Bhutan Tượng Phật Dordenma – Danh lam cảnh đẹp nổi tiếng ở Bhutan Tu viện Taktsang – Điểm tham quan nổi tiếng nhất ở Bhutan Tháp Druk Wangyal Chorten và tháp Dochula – Điểm du lịch không thể bỏ qua ở Bhutan Kyichu Lhakhang – Điểm nhấn du lịch của Bhutan Là một quốc gia nhỏ bé nằm trên dãy Himalaya giữa khu tự trị Tây Tạng và Ấn Độ với một phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp cùng với những công trình vừa mang nét đẹp cổ kính thầm lặng vừa nguy nga, sang trọng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về đất nước nhỏ bé mà hấp dẫn này qua những địa điểm du lịch ở Bhutan đẹp và nổi tiếng nhất các bạn nhé. Những điểm tham quan đẹp, nổi tiết nhất ở Bhutan Điểm tham quan đẹp ở Bhutan Pháo đài Punakha – Điểm du lịch hấp dẫn ở Bhutan Pháo đài Punakha từng là thủ đô và trung tâm của Chính Phủ của Bhutan. Nằm ở vị trí đắc địa pháo đài được xây dựng từ năm 1637 với tên gọi cung điện Đại Lạc. Tại pháo đài có một nền khí hậu ôn đới cực thoáng mát với những cánh đồng lúa bạt ngàn tươi tốt. Một điểm nhấn nữa là pháo đài có vườn trái cây cô cùng phong phú. Với người dân Bhutan thì pháo đài chính là nơi kiểm soát giao thông thương mại, buôn bán bậc nhất của nước Bhutan. Điểm tham quan đẹp ở Bhutan Tượng Phật Dordenma – Danh lam cảnh đẹp nổi tiếng ở Bhutan Tượng phật Dordenma là một trong những bức tượng cao nhất trên thế giới được làm hoàn toàn bằng đồng và vàng với chiều cao lên đến 51m. Điểm nhấn, điều lý thú chính ở đây chính là bức tượng được dựng ngay trên đỉnh một quả đồi nên khi đến đây ngoài việc được ngắm bức tượng quý bạn còn có thể thưởng ngoạn toàn cảnh của thành phố Thimphu từ trên cao vô cùng hấp dẫn. Danh lam thắng cảnh đẹp ở Bhutan Tu viện Taktsang – Điểm tham quan nổi tiếng nhất ở Bhutan Là một trong những nơi linh thiêng nhất ở Bhutan với độ cao 3.000m so với mực nước biển. Nằm trên một vách núi cao đây chính là nơi bạn có thể thu vào tầm mắt muôn trùng của thung lũng Paro. Tu viện cũng là nơi được các tín đồ Phật giáo tôn kính bởi gắn liền với quá trình đặc đạo của ngày Padmasambhava. Tu viên cũng là một trong những điểm du lịch hút khách nhất ở Bhutan. Tháp Druk Wangyal Chorten và tháp Dochula – Điểm du lịch không thể bỏ qua ở Bhutan Tháp Druk Wangyal Chorten và tháp Dochula là 2 trong 108 ...

Bhutan là đất Phật linh thiêng nên đền chùa ở khắp mọi nơi. Lời Phật dạy được đưa vào cách giáo dục, cách đối nhân xử thế nên con người nơi đây rất nhân ái, tử tế, hiền hoà. Bhutan – Ảnh: Hải Piano Đến Himalaya Tôi may

Sống ở khu vực phía đông Bhutan gần biên giới Ấn Độ, hàng trăm năm qua người dân bộ lạc Brokpa mưu sinh bằng nghề chăn nuôi gia súc bao gồm bò và cừu. Những năm gần đây, sự phát triển của Bhutan cũng khiến bộ mặt đời sống của người Brokpa phần nào thay đổi.

Với một đất nước hạnh phúc, không có gì ngạc nhiên khi Bhutan có thể cân bằng giữa phát triển kinh tế và giữ gìn vẻ đẹp của tự nhiên. Hiện nay, Bhutan vẫn còn là một đất nước khá bí ẩn với thế giới.

Nằm ẩn mình bên dãy núi Himalaya hùng vĩ, vương quốc Bhutan hiền hòa còn khá xa lạ với nhiều người, nhưng lại hội tụ những gì hạnh phúc nhất của miền hạ giới. Đến với Bhutan là đến với miền đất thiên đường đầy bí ẩn nhưng không kém phần thú vị.

Không chỉ được đánh giá là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, Bhutan còn là vùng đất với những khung cảnh thiên nhiên đẹp đến ngỡ ngàng. Mới đây, travel blogger Nhị Đặng đã khiến nhiều người choáng ngợp với bộ ảnh cực đẹp được chụp tại Bhutan. Bhutan là một quốc gia nằm tại vùng lục địa Nam Á, kẹp giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Dù có diện tích rất nhỏ, dân số ít và nền kinh tế chậm phát triển nhưng suốt nhiều năm nay, đây vẫn được đánh giá là quốc gia nằm trong top 10 hạnh phúc nhất thế giới. Bhutan là quốc gia duy nhất trên thế giới đo lường sự tiến bộ của mình thông qua chỉ số hạnh phúc (Gross National Happiness) chứ không phải là tổng sản phẩm quốc gia. “Với người dân nơi đây, hạnh phúc là sự giác ngộ trong tâm hồn, không nằm ở những “thỏa mãn” về vật chất. Hạnh phúc ở Bhutan có thể lây lan trong không khí, nụ cười và những lời cầu nguyện. Để bị nhiễm bệnh, hãy đến đây và bao quanh mình bởi những con người hạnh phúc.” “Một trong những sân bay thử thách nhất trên thế giới”. Tại sao? Sân bay này nằm trong một thung lũng dốc bên bờ một con sông, với độ cao 5500m và bao quanh là các đỉnh núi, có các luồng gió nghịch, việc hạ cánh xuống sân bay này là một thách thức cho các phi công đáp xuống trên một đường băng hẹp, dài 6500 bộ. Máy bay chỉ được phép cất cánh và bay ban ngày vì chuyến bay đêm bị coi là quá nguy hiểm.” Không chỉ là quốc gia được đánh giá cao về mức độ hạnh phúc, Bhutan còn có những cảnh sắc thiên nhiên khiến bất kì ai lần đầu nhìn thấy cũng chỉ biết ngẩn ngơ ngắm nhìn. Những dãy núi hùng vĩ, nguyên sơ và xanh ngắt màu của cây cỏ. Bầu trời cao, trong gần như chẳng có chút vẩn đục khói bụi. Những dòng sông lững lờ trôi róc rách đem đến một cảm giác bình yên, dịu dàng. Tất cả như hoà vào làm một, tạo nên một tổng thể mà khó có từ ngữ nào có thể miêu tả được trọn vẹn. “Chúng tôi tận dụng những ánh sáng cuối cùng trong ngày trên cầu treo Punakha. Đây là cây cầu treo dài thứ hai ở Bhutan, trải dài 350m, treo lơ lửng trên dòng chảy xiết của sông Pho Chhu. Với những lá cờ cầu nguyện treo khắp nơi, cây cầu nối thị trấn Punakha với Punakha Dzong, được chủ yếu dân địa phương ở bên kia thị trấn dùng làm đường tắt để sang Punakha Dzong.” Đằng sau là dãy Himalaya Mới đây nhất, travel blogger Nhị Đặng – cái tên được rất nhiều bạn trẻ yêu thích vì những chuyến đi đặc sắc ...

Với một đất nước hạnh phúc, không có gì ngạc nhiên khi Bhutan có thể cân bằng giữa phát triển kinh tế và giữ gìn vẻ đẹp của tự nhiên. Hiện nay, Bhutan vẫn còn là một đất nước khá bí ẩn với thế giới. Paro Taktsang Paro Taktsang, còn được gọi là “Hang hổ”, được xây dựng trên một vách đá vào năm 1692. Theo truyền thuyết, “Đức Phật thứ hai” – Guru Rinpoche đã cưỡi hổ đến đây và ngồi thiền trong suốt ba năm. Sau đó, ông được người dân Bhutan tôn vinh như một vị thần. Hiện nay, Paro Taktsang có một ý nghĩa tôn giáo và văn hóa rất quan trọng đối với đất nước này. Punakha Dzong Punakha Dzong là nơi Guru Rinpoche rước Phật đến Bhutan. Không chỉ là nơi tổ chức các hoạt động tôn giáo, nơi đây còn là trung tâm hành chính lớn của đất nước. Ngoài Punakha, Bhutan còn có nhiều Dzong (pháo đài) khác như Chagangkha Lhakhang, một ngôi đền – pháo đài ở Thimpu. Hằng năm, địa điểm này thu hút rất nhiều khách hành hương đến cầu nguyện và tham quan. Mount Jhomolhari Bất kỳ ai thích mạo hiểm cũng nên biết rằng Bhutan sở hữu một số ngọn núi cao nhất thế giới như Jhomolhari và Jitchu Drake. Hãy chú ý lựa chọn ngọn núi mà bạn muốn chinh phục vì một số đỉnh được coi là nơi an tọa của các vị thần và chính phủ đã cấm người leo núi đến đây. Nền nông nghiệp hữu cơ Bhutan tự hào về nền nông nghiệp có nguồn gốc 100% hữu cơ và độ bao phủ rừng chiếm 72% diện tích đất nước. Bảo vệ môi trường và nâng cao sức khoẻ cho người dân là mục tiêu quan trọng hàng đầu của quốc gia nhỏ bé này. Ớt hiểm và bia Ớt là nguyên liệu không thể thiếu trong các món ăn của Bhutan. Món ăn truyền thống của đất nước này có tên gọi Datse, một hỗn hợp giữa ớt và pho mát. Năm 2006, Red Panda là nhà máy bia đầu tiên được xây dựng bởi Fritz Maurer, một công dân Bhutan gốc Thụy Sĩ. Bia của Bhutan có nồng độ khá cao nên bạn hãy cẩn thận khi uống. Những phong tục kỳ lạ Tại đất nước hạnh phúc nhất thế giới này, bộ phận nhạy cảm của nam giới được xem như một vật thiêng. Chúng xuất hiện khắp các khung cửa và người dân thường trang trí nhà cửa bằng những bức tượng quá khổ mô phỏng bộ phận này. Bhutan cũng thờ rất nhiều loại linh vật như bò, cừu và dê. Đèo Dochula Đèo Dochula, nơi tọa lạc của 108 ngọn tháp, quanh năm được bao phủ trong làn sương mù. Nếu muốn ngắm cảnh, tháng 10 đến tháng 2 năm sau là khoảng thời gian lý tưởng nhất, từ Dochula du khách sẽ được ngắm nhìn khung ...

Trong khi cả thế giới cùng chạy đua văn minh hóa, tiến bộ hóa với những công trình tân tiến và khoa học kỹ thuật hiện đại, ấy vậy mà vẫn có một đất nước nhỏ bé chọn đứng ngoài cuộc chạy đua văn minh ấy. Và bất ngờ thay, đất nước đó được coi là đất nước hạnh phúc nhất thế giới ngày nay. Hãy cùng Mytour dạo một vòng đến đất nước Bhutan xinh đẹp và đầy bí ẩn nhé. Trốn khỏi cuộc chạy đua văn minh thế giới, Bhutan vẫn khiến người dân của mình hạnh phúc – Ảnh: daikynguyenvn Bhutan là một quốc gia rất nhỏ, nằm trong vùng Nam Á, lọt thỏm giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Nằm trong vùng rừng núi trập trùng của dãy Himalaya, khung cảnh quen thuộc của đất nước này là những cánh rừng xanh bát ngát, những tu viên lặng tịch uy nghiêm, và đặc biệt nhất chính là niềm vui, hạnh phúc lấp lánh trong mắt mỗi con dân tại đây. Mọi người dân nơi đây dường như cực kỳ hài lòng và thỏa mãn với cuộc sống của mình, khách du lịch đã “lỡ chân” du lịch đến Bhutan một lần cũng mong muốn quay lại. Bhutan nằm lọt giữa vùng đồi núi Himalaya – Ảnh: wikimedia Các công trình đều mang màu sắc của Phật Giáo – Ảnh: himalayanworkshops Trước năm 1974, dường như rất ít người biết đến sự tồn tại của đất nước Bhutan này do chính sách đất nước này không cho phép người nước ngoài nhập cảnh vào Bhutan, ngay cả người Bhutan cũng chưa có điều kiện để đi ra nước ngoài. Thế nhưng ngay cả hơn 30 năm sau đó, Bhutan gần như vẫn đứng ngoài thế giới văn minh, đến tận năm 1999 sóng truyền mình mới xuất hiện tại đây. Cả đất nước chỉ có duy nhất một sân bay, và cũng chỉ cho phép máy bay lên xuống vào lúc trời sáng. Thêm vào đó, địa hình hiểm trở của đất nước này cũng là một thách thức đến các phi công, chỉ có tám phi công trên thế giới có đủ khả năng và được cho phép hạ cánh ở Bhutan. Không có nhiều người biết đến đất nước này trước năm 1974 – Ảnh: wikimedia Thay vì tham gia vào cuộc chạy đua tiến bộ trên thế giới, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, họ lại duy trì cuộc sống thanh bình, chậm rãi của người dân, chú ý vào chất lượng cuộc sống và các giá trị tinh thần. Chính vì thế kể từ năm 1971, Bhutan đã loại bỏ chỉ số GDP, vốn được dùng làm thước đo của sự phát triển, và thay bằng chỉ số mới – GNH, Gross National Happiness, dùng để đo độ “hạnh phúc” của con người. GNH là tên của loại thước đo đánh giá mức độ hạnh phúc của người dân ...

Một đất nước với một nửa dân số không biết chữ và hơn 30% là người nghèo. Nhưng đó là một quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, nơi mà mọi người đều thỏa mãn với cuộc sống của mình; hầu hết du khách đến đây một mình đều muốn quay lại – Bhutan đất nước hạnh phúc nhất thế giới. Đất nước Bhutan – quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. -Ảnh: His Majesty the King of Bhutan Có lẽ nhiều người còn chưa nghe thấy tên nước nhỏ bé này. Bhutan nằm ở Nam Á giữa Ấn Độ và Trung Quốc, lọt thỏm giữa điệp điệp trùng trùng rừng núi của dãy Himalaya nhưng nơi đây lại có cuộc sống hạnh phúc. Thiên nhiên hùng vĩ ở Bhutan. -Ảnh: Timothyneessa Kể từ năm 1971 đất nước này đã bỏ chỉ số GDP mà thay thế vào đó là chỉ số mới lạ GNH (chỉ số tổng hạnh phúc quốc dân) theo đó đời sống tinh thần –  văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường… được ưu tiên hàng đầu. Người được coi là Phật sống, chính là người đề ra tiêu chuẩn tổng hạnh phúc quốc dân – vua thứ tư Jigme Singye Wangchuck. Đây là nước đầu tiên và duy nhất sử dụng chỉ số này, cũng vì thế mà đất nước nhỏ đã được thế giới biết đến. Người dân đi đến ngôi đền cầu nguyện. -Ảnh: Timothyneessa Nhà vua cho rằng, bốn điểm mấu chốt để làm nên Hạnh phúc Quốc gia là: phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa và lãnh đạo tốt. Mọi quan điểm này đều được vua Jigme Singye Wangchuck thực thi một cách hiệu quả. Ngôi đền ở Bhutan. -Ảnh: Pawo Choyning Dorji Bhutan đã đi đầu thế giới cho rằng sự hạnh phúc, khỏe mạnh của người dân quan trọng hơn sự phát triển kinh tế. Và giờ, trong khi thế giới đã và đang lao đao trước những cơn khủng hoảng kinh tế, tình trạng thiên nhiên bị hủy hoại, khí hậu nóng lên… thì riêng một mình quốc gia bé nhỏ Bhutan lại ngày càng nổi lên như một quốc gia thịnh vượng, đã định hướng được cách phát triển bền vững, lâu dài và hiệu quả. Lễ hội Paro Tsechu. -Ảnh: Tymothynessam Bhutan đang nổi lên là nơi du lịch Phật giáo bí ẩn mà thế giới quan tâm. Họ không đẩy mạnh phát triển xã hội mà thay vào đó là duy trì cuộc sống hạnh phúc, thanh bình của họ. Bhutan mở cửa để phát triển kinh tế du lịch nhưng đồng thời áp dụng các chính sách để hạn chế khách du lịch để đáp ứng cơ sở hạ tầng cũng như không ảnh hưởng tới di sản văn hóa và đời sống nhân dân. Xa xa một ngôi đền. -Ảnh: Tymothynessam Được mệnh danh là quốc gia Phật giáo, đất nước sở hữu nền văn hóa ...

Chắc hẳn bạn đã nghe nói về Bhutan – một đất nước bí ẩn nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc – nơi được mệnh danh là “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới”. Người Bhutan rất thích pho mát, chính phủ Bhutan cấm giết hại động vật, một người phụ nữ có thể có nhiều chồng… là những điều thú vị ít người biết về quốc gia này. Phụ nữ Bhutan có thể có… nhiều hơn một người chồng Vâng, bạn đang đọc đúng rồi! Không chỉ đàn ông có nhiều vợ mà một người phụ nữ cũng có thể có nhiều chồng. Chế độ đa thê (đàn ông và phụ nữ) cũng kết hôn với anh chị em của chồng hoặc vợ của họ là hợp pháp ở Bhutan. Sự cởi mở này làm Bhutan trở nên độc đáo và dường như ít bảo thủ hơn các nước phong kiến. Tuy nhiên, hiện nay chế độ đa thê chỉ còn tồn tại trong các cộng đồng du mục nhỏ tại Bhutan. Người Bhutan rất thích pho mát cay Không chỉ có dân châu Âu mới thích pho mát, mà người Bhutan cũng rất yêu thích món ăn này, đặc biệt họ thích pho mát cay. Món ăn đặc biệt của người dân Bhutan là ema datshi – hay còn được gọi là pho mai ớt. Rất nhiều loại ớt được họ sử dụng nhưng hầu hết các món pho mai ớt được làm từ ớt xanh. Người Bhutan ăn món này trong hầu hết mọi bữa ăn. Chỉ cần hỏi bất kỳ người Bhutan nào, họ cũng sẽ trả lời rằng họ biết nấu món ema datshi. Chogo được bảo quản trong sữa và treo trên dây tại các quầy hàng địa phương Họ thậm chí còn bảo quản pho mai thành những khối cứng được gọi là chogo – cái mà họ phải mất nhiều giờ để tiêu thụ. Người Bhutan vẫn mặc trang phục truyền thống Tại Bhutan, người dân vẫn mặc trang phục dân truyền thống hàng ngày. Trang phục truyền thống của nam được gọi là gho, trong khi của nữ được gọi là kira. Người Bhutan mặc trang phục này đi làm, đi chùa và cả trong những dịp trang trọng. Đàn ông Bhutan trong bộ gho Tất cả các nam hướng dẫn viên Bhutan đều mặc gho và được yêu cầu mang khăn trắng khi vào pháo đài cùng khách du lịch. Và bộ đồ truyền thống này cũng được coi như đồng phục cho trẻ em đến trường hàng ngày. Các em học sinh mặc kira tới trường Người Bhutan ăn thịt nhập khẩu hoàn toàn từ Ấn Độ Là một đất nước Phật giáo, việc giết mổ động vật là một điều cấm kỵ ở Bhutan. Người Bhutan không trực tiếp giết thịt động vật nhưng điều đó không có nghĩa là họ ăn chay. Các món ăn của Bhutan tại một nhà hàng ở Thimphu Họ có ăn thịt ...

Người dân Bhutan tin rằng, những lá bùa hình “của quý” sẽ mang lại may mắn, xua đuổi tà ma. Vì vậy, họ vẽ chúng trên tường nhà, trước cửa,…với những kích thước, màu sắc khác nhau. Thậm chí chúng còn được vẽ thêm mắt, thêm râu,…vô cùng sống động. Ở Quốc gia hạnh phúc nhất Thế giới, những lá bùa hình “của quý” có mặt ở khắp mọi nơi. Người Bhutan tin rằng, những lá bùa này có thể xua đuổi tà ma, mang lại điều may cho chủ nhà.    “Của quý” có mặt ở khắp mọi nơi   Xem thêm: Văn hóa Thế giới Những lá bùa này không những mang lại may mắn, mà còn mang lại lượng khách du lịch đông đảo. Họ tới thăm Bhutan, một số người do tò mò về những điểm đến ở Quốc gia hạnh phúc nhất Thế giới, còn một số khách có chiều hướng quan tâm về nét văn hóa đặc biệt của nơi này.   Nguồn gốc của lá bùa hình “của quý” Người dân ở đây kể lại rằng, vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16, có một vị Lạt ma có pháp danh là Drukpa Kuenley đã ghé thăm Bhutan, sau khi nghe danh vùng đất này đầy rượu ngon và gái đẹp.    Tục thờ lá bùa “của quý” xuất phát từ một vị Lạt ma Ông đi dọc đất nước để truyền đạo. Ở những nơi vị Lạt ma này đi qua, ông đã dùng “của quý” đầy sức mạnh của mình để xua đuổi tà ma, mang lại cho người dân cuộc sống bình an, may mắn. Nhiều trinh nữ cũng tìm đến ông, dâng hiến cái ngàn vàng để mong được ban phước lành. “Của quý” của ông mạnh đến nỗi, nó còn được biết đến với cái tên “The Flaming Thunderbolt của Drukpa Kuenley, dịch ra là “tia sét chói lóa”. Sau đó, người anh họ của Lạt ma Drukpa Kuenley đã xây dựng ngôi đền Chimmi Lhakhang. Ngôi đền sớm chiếm một vị trí rất đặc biệt ở trong tín ngưỡng của người Bhutan. Họ rất sùng bái ngôi đền, tin rằng nó sẽ đem lại cho người hiếm muộn một mụn con, trong khi y học hiện đại không thể làm được. Người phụ nữ khi đến đây, sẽ mang một lá bùa dương vật được gọt đẽo bằng gỗ, đi vòng quanh ngôi đền để xin ban cho một đứa con. Những đứa trẻ xung quanh làng khi mới sinh ra sẽ được cha mẹ đưa đến đền để được ban tên và bảo vệ. Lá bùa hình “của quý” được sử dụng để xua đi xui xẻo và chữa bệnh cho những đứa trẻ.   Lá bùa hình “của quý” – Niềm tin may mắn của người Bhutan Chẳng có gì ngạc nhiên khi người ta thấy những chiếc vòng cổ đeo hình “của quý”, hay những vật trang trí hình “của quý” được bày ...

 Từ lâu cuộc sống của người Bhutan đã được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ẩm thực Bhutan cũng có những đặc trưng riêng rất đáng để nếm thử một lần trong đời. Cùng điểm qua một số món ăn của người Bhutan để hiểu thêm về cuộc sống của họ nhé! Ema datshi – ớt ngâm phô mai Món ớt ngâm phô mai Ema datshi là món ăn phổ biến ở nổi tiếng nhất ở Bhutan. Đây không chỉ là món ăn mỗi ngày mà mỗi bữa ăn đều thấy sự xuất hiện của món ăn này. Nguyên liệu chính của món ăn là ớt và phô mai ngoài ra còn có bơ để tăng thêm vị béo. Cùng một công thức chung thế nhưng mỗi đầu bếp sẽ có những bí quyết chế biến riêng tạo nên hương vị đa dạng hơn cho món truyền thống này Shakam ema datshi – khô bò xào phô mai Bhutan ưa chuộng những món ăn có nguyên liệu là phô mai và món Shakan ema datshi cũng không ngoại lệ. Nguyên liệu của món ăn là khô bò một trong những loại thịt phổ biến ở Bhutan nấu cùng phô mai và bơ vừa có vị ngọt của bò, vừa có vị béo ngậy của bơ và phô mai. Đây là một món ăn đáng thử khi đến Bhutan Phaksha paa – thịt lợn xào ớt Món thịt lợn xào ớt Cùng với thịt bò, thịt lợn cũng được yêu thích ở Bhutan. Lát thịt lợn được xào với ớt đỏ và đôi khi cũng có cả rau dại trên núi. Món ăn này ăn kèm cơm và nếu có thêm phô mai thì càng thơm ngon hơn Gondo datshi – trứng rán phô mai Jasha Maru – gà hầm Jasha Maru là món gà hầm theo kiểu Bhutan. Đây là món không chỉ người Bhutan mà du khách nước ngoài cũng yêu thích. Điều đặc biệt là món ăn này cho rất nhiều gừng nên hương vị cay nồng làm nên bản sắc cho món ăn của Bhutan Bánh Hoentay Bánh Hoentay Bánh Hoentay cũng tương tự như loại bánh momo ở Ấn Độ, Nepal, Tây Tạng nhưng có phần vỏ bánh làm từ bột kiều mạch. Nhân bánh làm có rau bia hoặc lá củ cải và phô mai. Bánh hoentay có thể hấp hoặc chiên. Đặc biệt trên đĩa bánh bao giờ cũng có một ít nước sốt ớt đặc trưng của Bhutan nên nhiều người mê mẩn món ăn này. Khatem – Mướp đắng tẩm chiên giòn Khatem được làm từ quả mướp đắng có rất nhiều ở Việt Nam. Nhưng khác với cách chế biến của người Việt. Mướp đắng Bhutan thường được cắt lát mỏng rồi ướp gia vị và chiên cùng bơ. Bánh Khur –le Khur-le là­ một món ăn sáng phổ biến của người Bhutan. Loại bánh này được làm từ bột kiều mạch, ...

Bhutan – một nước nhỏ ở dãy Himalaya, nơi có hàng trăm lễ hội tôn giáo, thường được tổ chức vào cuối hè và mùa thu, vào những ngày lành, tháng lành. Lễ hội mùa thu ở Bhutan.   Nơi đây là miền đất của Rồng Sấm (Druk Yul), đất nước được mệnh danh là “Thiên đường hạ giới cuối cùng”  (The Last Shangrila), là một quốc gia Phật giáo Kim Cương thừa. Cả năm 2016 có 67 lễ hội, riêng trong tháng 10 có 7 lễ hội nổi tiếng nhất Bhutan. Bhutan cũng là xứ sở của cả trăm  lễ hội  tôn giáo – những Tshechu – theo cách gọi của người Bhutan, thường được tổ chức vào cuối hè và mùa thu, vào những ngày lành, tháng lành, theo lịch của người Bhutan, tại các tu viện, pháo đài (dzong) khắp cả  nước. Tất cả  các lễ hội trong năm đều được tổ chức  tôn vinh, tưởng nhớ Đức Phật Liên Hoa Sinh – Guru Ripoche Padmashambhava, người mang Phật giáo tới  Bhutan vào thế kỷ thứ 8. Lễ hội ở Paro và Thimphu (thủ đô) là hai lễ hội nổi tiếng nhất. Cả năm 2016, năm theo lịch người Bhutan gọi là năm của Con khỉ lửa nhiều may mắn, có 67 lễ hội, riêng trong tháng 10 có 7 lễ hội nổi tiếng nhất Bhutan. Có cơ duyên đến với đất nước Bhutan trong hai tuần đầu tháng 10 này, chúng tôi có dịp dự 3 lễ hội lớn là Gangtey Tshechu diễn ra ở Tu viện Gangtey (thung lũng Phobjikha, miền Tây Bhutan), Wangdue Phodrang Tshechu (ở tinh Wangdi) và Thimphu Tshechu ở thủ đô. Tu viện Gangtey. Ảnh Bành Hoa Thắp đèn bơ lễ Phật. Ảnh: Bành Hoa Đức Phật Liên Hoa Sinh – Guru Ripoche Padmashambhava. Ảnh: Bành Hoa Người dân đi dự hội. Ảnh: Bành Hoa Các nhà sư ở Tu viện Gangtey chuẩn bị lễ hội. Ảnh: Bành Hoa Người Bhutan dự hội ở Wangdi. Ảnh: Bành Hoa Lễ hội Wangdue Phodrang Tshechu. Ảnh: Bành Hoa Wangdue Phodrang Tshechu Wangdue Phodrang Tshechu Wangdue Phodrang Tshechu Wangdue Phodrang Tshechu Wangdue Phodrang Tshechu Wangdue Phodrang Tshechu Wangdue Phodrang Tshechu Thimphu Tshechu ở thủ đô. Thimphu Tshechu ở thủ đô. Thimphu Tshechu ở thủ đô. Thimphu Tshechu ở thủ đô. Thimphu Tshechu ở thủ đô. Thimphu Tshechu ở thủ đô. Wangdue Phodrang Tshechu Thimphu Tshechu ở thủ đô. Theo Lao động

Nếu bạn đang có ý định du lịch Bhutan tự túc, hãy tham khảo ngay những kinh nghiệm du lịch Bhutan sau đây nhé! Bhutan là quốc gia được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Vậy bạn cần phải chuẩn bị những gì khi muốn đến du lịch Bhutan tự túc? Hãy cùng chúng mình tìm hiểu nhé. 1. Tổng quan về Bhutan? Bhutan ở đâu? Bhutan là quốc gia thuộc khu vực Nam Á, nằm ở phía Đông dãy Himalaya, giữa Tây Tạng và Ấn Độ. Quốc gia này còn được gọi là Druk Yul (miền đất của Rồng Sấm), có địa hình chủ yếu là đồi núi và không có biển. Bhutan được mệnh danh là “Vương quốc hạnh phúc nhất thế giới”, người dân nơi đây sống yên ả thanh bình, với khung cảnh thiên nhiên kiều diễm dưới chân nóc nhà thế giới Hymalaya. Bhutan có Bộ chăm lo sự Hạnh phúc của dân. Và là quốc gia duy nhất không phát thải khí nhà kính. Bhutan có địa hình chủ yếu là đồi núi Nền văn hóa của Bhutan bắt nguồn từ văn hóa cổ Tây Tạng, mang đậm dấu ấn Phật giáo. Vì vậy, Bhutan sẽ là địa điểm du lịch thú vị và vô cùng hấp dẫn, giúp bạn khám phá nhiều điều đặc sắc về văn hóa Phật giáo. 2. Thời điểm du lịch Bhutan? Thời điểm du lịch Bhutan phù hợp nhất chính là khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 4. Đây là lúc Bhutan đang vào mùa xuân và các loài hoa sẽ đua nhau nở rộ. Bên cạnh đó, từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 cũng là khoảng thời gian nơi đây xuất hiện nhiều loài hoa như đỗ quyên, mộc lan và nhiều loại hoa dại khác. Thời điểm du lịch Bhutan là khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 4 Ngoài ra, nếu bạn yêu thích không khí tưng bừng, náo nhiệt của lễ hội, bạn có thể đến Bhutan vào tháng 10. Lúc này, ở Bhutan sẽ diễn ra lễ hội Tsechu với đông đảo người dân tham dự và những màn trình diễn vô cùng đặc sắc. 3. Di chuyển đến Bhutan? Để di chuyển đến Bhutan, bạn chỉ có một sự lựa chọn duy nhất, đó chính là hãng hàng không Druk Air của Bhutan. Mỗi ngày, hãng phục vụ hai chuyến bay tới Paro từ thủ đô Bangkok – Thái Lan và phục vụ hai chuyến bay mỗi tuần (vào thứ năm và chủ nhật) từ Singapore. Chỉ có một sự lựa chọn duy nhất để di chuyển đến Bhutan Tuy nhiên, đối với khách du lịch Việt Nam, bạn nên chọn chuyến bay từ thủ đô Bangkok. Khi đó, bạn sẽ bay đến Bangkok và chọn quá cảnh ở Bangkok, ngủ lại một đêm ở đây, sau đó bay đến Bhutan vào sáng hôm sau, với tổng thời gian bay là 6 tiếng. Về ...

Bhutan là một quốc gia nằm ở khu vực Nam Á Bhutan là quốc gia có nền văn hóa Phật giáo lâu đời nhất trên thế giới. Đã bao giờ bạn nghĩ rằng có một ngày nào đó mình sẽ đến du lịch Bhutan chưa? Nếu có thì đừng quên đọc những kinh nghiệm du lịch Bhutan mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết này nhé. Bhutan mặc dù là một quốc gia nằm ở khu vực Châu Á nhưng có thể khi nghe đến cái tên này có nhiều người sẽ lấy làm lạ. Tuy nhiên bạn có biết rằng Bhutan là quốc gia được mệnh danh là “vương quốc Rồng Sấm” với nền Phật giáo lâu đời và cũng được xem là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới không? Trong những năm gần đây, tour du lịch Bhutan đang được rất nhiều người yêu thích lựa chọn. Có vô vàn điều thú vị và hấp dẫn mà bạn có thể khám phá khi đến với đất nước Bhutan. Những kinh nghiệm du lịch Bhutan được chia sẻ dưới đây cũng sẽ giúp ích được nhiều cho chuyến đi của các bạn sắp tới đấy. Bhutan là một quốc gia nằm ở khu vực Nam Á. Ảnh: yogawinetravel. Giới thiệu đôi nét về đất nước Bhutan Bhutan là một quốc gia nằm ở khu vực Nam Á, thuộc phía Đông của dãy Himalaya hùng vỹ. Phía Bắc của Bhutan giáp với Trung Quốc và 3 phía Nam, Đông, Tây giáp với đất nước Ấn Độ. Diện tích của Bhutan là khoảng 38 nghìn km2 với dân số chỉ khoảng gần 1 triệu người. Bhutan có liên kết chặt chẽ với Tây Tạng và nằm trên con đường tơ lụa nổi tiếng. Bhutan cũng là quốc gia bị cô lập nhất trên thế giới. Nơi đây không có biển. Dạng địa hình chủ yếu của Bhutan là đồi núi cao. Tuy nhiên cũng chính vì thế mà không khí tại Bhutan vô cùng trong lành, không bị ô nhiễm. Cuộc sống của người dân Bhutan luôn bình yên và hạnh phúc. Bhutan được xem là một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Ảnh: departures. Những kinh nghiệm du lịch Bhutan mà bạn nên biết Nên đi du lịch Bhutan vào thời điểm nào trong năm? Bhutan nằm ở độ cao từ 180m cho đến 4000m so với mực nước biển. Thời tiết và khí hậu tại Bhutan cũng khá đa dạng và thay đổi theo độ cao. Mùa đông tại Bhutan diễn ra từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và thời tiết rất lạnh, thường có tuyết rơi. Mùa hè thường có mưa nhiều và thời tiết luôn mát mẻ. Những ngày nóng nhất nhiệt độ cũng luôn ở mức dưới 30 độ C. Theo kinh nghiệm du lịch Bhutan thì bạn nên đến đây vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến đầu tháng 12 hàng năm. ...

Ema Datshi với nguyên liệu chính là ớt và phô mai Bhutan được xem là “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới”. Không chỉ có khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, bình yên cùng một lịch sử phát triển lâu dài, đất nước này còn sở hữu một nền văn hóa ẩm thực vô cùng phong phú và đặc sắc. Trong bài viết này, Du Lịch Việt Nam sẽ giới thiệu đến các bạn những món ăn nổi tiếng tại Bhutan mà bạn nhất định phải thưởng thức khi đến đây. Những món ăn nổi tiếng tại Bhutan bạn không nên bỏ qua Ema Datshi Nói đến những món ăn nổi tiếng tại Bhutan chắc chắn cái tên đầu tiên phải nhắc tới đó chính là Ema Datchi. Đây là một món ăn truyền thống khá phổ biến và vẫn được xem là niềm tự hào của người dân đất nước này. Nó có nguyên liệu chính bao gồm ớt (ema) và phô mai (datchi). Bằng một cách tài tình, người ta đã kết hợp hai nguyên liệu này vô cùng khéo léo để tạo nên một món ăn với hương vị vô cùng đặc biệt, khiến bất cứ ai ăn rồi đều phải nhớ mãi. Ema Datshi với nguyên liệu chính là ớt và phô mai. Ảnh: Vietravel. Ema datchi đã có lịch sử phát triển từ khá lâu đời. Trước đây nó chỉ bao gồm ớt tươi và phô mai. Tuy nhiên, ngày nay để phù hợp với khẩu vị của số đông, người ta đã cho thêm vào cả đậu xanh, khoai tây, nấm, lá dương xỉ,…   Bánh bao momo Bánh bao là một món ăn đã quá đỗi quen thuộc với nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nếu như bạn đã có dịp thưởng thức món bánh bao momo thì sẽ thấy rằng nó có một hương vị vô cùng đặc biệt. Có lẽ, chính vì vậy mà người ta còn gọi món ăn này với cái tên “bánh bao kiểu Tây Tạng”. Bánh bao momo. Ảnh: Pinterest. Điểm hấp dẫn nhất của món bánh này nằm ở phần nhân được làm từ thịt lợn, thịt bò hoặc bắp cải và phô mai. Khi ăn, vị thơm của bột, vị ngọt béo của thịt và phô mai hòa quyện vào với nhau một cách hoàn hảo để đánh gục vị giác của bất cứ vị khách nào đã từng thưởng thức. Jasha Maru Một trong những món ăn nổi tiếng tại Bhutan bạn nhất định phải nếm thử đó chính là jasha maru. Đây là một món hầm được chế biến từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau như thịt gà băm nhỏ, ớt quả, cà chua,… Điều làm nê sự đặc biệt cho jasha maru chính là những quả ớt được trồng ở vùng thimphu. Chúng có vị cay nhẹ, không quá nồng nên rất được mọi người yêu thích. Khi thưởng thức món ...

Sau hơn năm giờ rời Bangkok (Thái Lan) và ghé Kolkata (Ấn Độ), chiếc Boeing của hãng hàng không Druk Air bắt đầu giảm tốc, hạ độ cao, chuẩn bị đáp xuống sân bay quốc tế Paro. Ngọn gió lành Bhutan Bhutan – đất nước duy nhất trên thế giới đưa ra khái niệm “Tổng hạnh phúc Quốc gia” (Gross National Happiness – GNH) thay vì “Tổng sản lượng Quốc gia” (Gross National Product – GNP) và là quốc gia có chỉ số hạnh phúc cao nhất châu Á, xướng danh cùng Thụy Sĩ – đã thấp thoáng xuất hiện dưới cánh bay. Từng giây và từng giây trôi qua. Những ngọn núi nhấp nhô giữa mây, dựng đứng giữa điệp trùng những dãy núi phủ đầy tuyết như vén dần rồi để lộ gần hết sự hùng vĩ và nét đẹp huyền ảo của vùng Hymalaya (Hy Mã Lạp Sơn). Mười giờ hơn 30 phút sáng. Nắng đã lên cao. Chúng tôi bước ra khỏi cầu thang máy bay giữa tiết trời hanh khô. Những cơn gió tựa như những dải lụa mỏng, cứ dịu dàng áp vào người, làm cho mỗi chúng tôi khẽ rùng mình. Camady, hướng dẫn viên Công ty Du lịch Quốc gia Bhutan, chỉn chu trong bộ Gho (Quốc phục) đưa cao hai tay vẫy lia lịa. Giọng anh lơ lớ đến buồn cười: “Chào Việt Nam. Lạnh quá, phải không? Đó là món quà đầu tiên của đất trời Bhutan đấy”. Chiếc xe 24 chỗ, loại xe chở khách phổ biến ở Bhutan bắt đầu chuyển bánh, rời thành phố Paro theo hướng Thimphu, thủ đô của miền đất nghìn đời kiêu hãnh với huyền thoại Rồng Sấm. Chúng tôi bắt đầu nghĩ về lời chúc của Camady. Hình như trong ấy có chút gì vừa dí dỏm, vừa thâm thúy, lại rất thật. Có lẽ đó là cách bày tỏ tấm lòng của người Bhutan. Bởi cái lạnh mà chúng tôi đang trải qua đã được những cơn gió cố tình mang về từ những đỉnh núi lúc nào cũng có tuyết, mãi vây quanh Paro. Đó là món quà đầu tiên của đất trời Bhutan. Làm sao chúng tôi lại không chân thành nói lời cảm ơn. Chỉ có những ngọn núi, những con suối và những Dzong (chùa, nơi tu hành của các nhà sư) là cao to, tất cả còn lại ở Bhutan đều vừa phải. Đôi mắt của hạnh phúc Không khoa trương, ồn ào như chính nền văn hóa đẫm nét Phật giáo Hymalaya. Cái “vừa phải” có thể thấy ngay khi bước xuống máy bay là nhà cửa. Từ Paro, Thimphu đến các thành phố, thị trấn khác trong cả nước đều không có tòa nhà nào cao quá tám tầng. Tất cả giống nhau về mẫu kiến trúc, hoa văn và cả với màu sơn trắng đục. Nhà ở của Đức Vua trong khu gia đình Hoàng gia và của các quan chức chính phủ ...

Cuộc sống ở Bhutan – đất nước hạnh phúc nhất thế giới hiện lên trong khung hình của nhiếp ảnh gia Margot Raggett vô cùng bình dị, bởi người dân nơi đây luôn biết cách tự tìm niềm vui từ những điều nhỏ bé của cuộc sống. Chiêm ngưỡng những khung hình đẹp về Bhutan – quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Bhutan nằm ở vùng Nam Á ở giữa Ấn Độ và Trung Quốc, qua nhiều năm phát triển, đất nước này vẫn giữ được những nét đẹp vốn có từ thế kỉ 17, qua việc tránh đi quá trình toàn cầu hoá và cách li khỏi phần còn lại của thế giới. Có rất nhiều nhiếp ảnh gia nổi tiếng đã đến thăm những vùng sâu xa hẻo lánh nhất của đất nước Bhutan để tìm hiểu về khái niệm hạnh phúc của người dân đất nước này. “Hạnh phúc” là giá trị cuộc sống quan trọng nhất ở Bhutan, hơn tất cả mọi thứ tiền tài, công nghệ hay sự hiện đại. Chính vì vậy, mặc dù chỉ là một đất nước Phật giáo nhỏ bé nhưng Bhutan đã gây chú ý với cả thế giới với cách sống rất riêng của mình. Bhutan xuất hiện các bức hình không hề cầu kì, hoa lệ, không có nhà cửa hiện đại với hệ thống đèn điện lung linh, không có đường phố đông xe cộ, chỉ có con người và thiên nhiên hòa hợp nhưng mang đến cảm giác rất yên bình. Người dân Bhutan đều theo đạo Phật, vì vậy có thể thấy sự hiện diện của Phật giáo một cách đậm nét ở khắp mọi nơi. Ảnh: Margot Raggett Những lá cờ cầu nguyện truyền thống của người Bhutan, nó được treo để cầu mong cuộc sống hạnh phúc và sự thịnh vượng. Khi ai đó qua đời, những lá cờ này sẽ dẫn họ đến miền cực lạc. Ảnh: Margot Raggett Được xây dựng từ năm 1637, Punakha là một trong những pháo đài đẹp nhất của đất nước Bhutan và là cung điện của Hoàng gia Bhutan cho đến giữa thế kỷ 20. Ảnh: Margot Raggett Quốc phục cho nam giới ở Bhutan được gọi là “Gho” đó là một bộ trang phục gồm chiếc áo khoác rộng tay, dài đến gối, buộc thắt ngang hông, bên trong mặc quần sọt, chân mang giày với vớ cao đến gối. Ảnh: Margot Raggett Bhutan là một quốc gia lấy đạo Phật làm quốc giáo và đa phần người dân theo đạo Phật, họ tin vào luật nhân quả khi cho rằng, họ sống cuộc sống tốt đẹp bây giờ sẽ nhận được kết quả tốt đẹp trong kiếp sau. Điều này thôi thúc họ sống một cuộc sống từ bi, nhân ái, làm những việc tốt cho người khác. Ảnh: Margot Raggett Ở Bhutan, hạnh phúc là giá trị cuộc sống và quan trọng hơn tất cả mọi thứ, do vậy họ luôn duy ...

Ema datshi làm từ phomat và ớt, lòng bò goep, thịt gà hầm jasha maru là những món ăn phổ biến ở Bhutan nổi bật với vị cay đặc trưng.   5 món ăn phải thử khi đến du lịch Bhutan Ema datshi: Đây là món “quốc hồn quốc túy” của Bhutan. Một hỗn hợp từ ớt cay (ema) và phomat (datshi). Món này có mặt trong hầu như mọi bữa cơm của người dân Bhutan. Dân địa phương sáng tạo nên những biến tấu khác nhau của món ăn này bằng cách cho thêm đậu xanh, khoai tây, nấm, lá dương xỉ, hoặc đổi bơ thường bằng phomat làm từ sữa bò yak. Một cách khác nữa là dùng các loại ớt khác nhau như ớt xanh, ớt đỏ để khô hoặc tươi. Ảnh: Pinterest. Momo: Đây là những chiếc bánh bao kiểu Tây Tạng (phổ biến ở Nepal, Bhutan, Tây Tạng, các bang Sikkim Darjeeling của Ấn Độ) với nhân làm từ thịt lợn, thịt bò hoặc bắp cải và phomat. Momo thường có trong những dịp lễ đặc biệt và hương vị của nó rất được người dân Bhutan ưa thích. Ảnh: mogolabhutan. Jasha Maru: Thịt gà băm nhỏ hầm ớt cay, cà chua và các nguyên liệu khác để ăn cùng cơm. Ảnh: khamphabhutan. Phaksha Paa: Món này làm từ thịt lợn nấu với ớt đỏ. Ngoài ra, món ăn có thêm cả củ cải trắng và cải bó xôi. Thịt lợn được thái mỏng xào sơ với ớt đỏ khô để cả quả cùng một số loại rau củ. Món ăn này rất hợp khi ăn cùng cơm hay các món làm từ phomat. Goep: Tại Bhutan, người dân coi lòng bò (goep) là món khoái khẩu. Giống như các món thịt thì lòng bò được nấu với rất nhiều ớt hoặc bột ớt. Lòng bò được cắt khúc nấu cùng ớt, hành tươi và một số loại rau. Ảnh: Mark Weins. Theo Hương Chi/Vnexpress

Các tác phẩm như vẽ truyện cổ tích có thật về những ngôi làng nhỏ trên khu rừng nghìn năm, tu viện yên bình bên sườn núi tuyết và người dân ở vương quốc trên dãy Himalaya. “Chúng tôi đi ngang ngôi làng nhỏ này ở thị trấn Paro, Bhutan vào buổi chiều nắng vàng sau gần một ngày leo núi lên TigerNest. Khi nhìn thấy những cây đào cổ thụ bên nhà, bao nhiêu mệt nhọc tan biến hết. Các em bé học sinh đi học về, đùa vui nói chuyện trong một không gian thật yên bình như cổ tích”, nhiếp ảnh gia Hải Piano kể. Giây phút cảnh vật xoay chuyển nhanh chóng trong ánh bình minh ở đèo Dochula. Ảnh: Nguyễn Thanh Tùng. Anh Nguyễn Thanh Tùng cho biết, anh chụp tấm hình này vào buổi sáng khi trên đường từ Thimphu sang cố đô Punakha, thấy toàn dải núi tuyết Himalaya rực sắc mặt trời khi bình minh lên quanh khu rừng thông cổ thụ trên đèo Dochula. Những người sẽ hóa thân thành nhân vật “Mũ đen” quây quần trước giờ lễ hội. Họ sẽ nhập vai những hiệp sĩ thần thoại. Ảnh: Hải Piano. Pháo đài ở cố đô Punakha với kiến trúc hùng tráng nhưng gần gũi. ​Trong hầu hết các pháo đài, một nửa diện tích là cơ quan hành chính địa phương, nửa kia là tu viện Phật giáo. Ảnh: Hải Piano. Tsechu là lễ hội phổ biến ở các miền của Bhutan, trong đó chủ yếu là các điệu vũ mặt nạ mang tính xua đuổi ma quỷ và mang lại bình an. Ảnh chụp tại Bumthang, miền Trung Bhutan. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải. Phật giáo Himalaya hay Kim Cang Thừa là quốc giáo của Bhutan. Phật giáo tạo nên những bản sắc riêng cho văn hóa, lối sống và cả cách trị quốc của người Bhutan. Họ thường sẽ cầu nguyện 3 lần trong ngày: buổi sáng trước khi đi làm đi học, buổi chiều khi đi làm về và buổi tối trước khi đi ngủ. Và khác với một số nước châu Á, bài nguyện của họ không cầu xin cho cá nhân mình mà cầu an cho chúng sinh, nhân loại. Ảnh: Hải Piano. Làng Radi ở phía Đông Bắc Bhutan được mệnh danh là thảm vàng hay giỏ lúa, bởi cấu trúc ruộng bậc thang trên núi uốn lượn bao quanh ngôi làng. Ảnh: Nguyễn Thanh Tùng. Các học sinh ở Bumthang – miền Trung Bhutan chơi đùa bên gốc đào gần hoàng cung. Ảnh: Hải Piano. Khung cảnh như trong thần thoại với gốc anh đào cổ thụ, các cô gái mặc trang phục truyền thống Kira nền nã. ​Chàng trai lịch lãm trong bộ Gho. Ảnh: Hải Piano. Thung lũng Punakha vào mùa lúa chín. Ảnh: Nguyễn Thanh Tùng. Từ Bumthang sang Mongar, cảnh sắc giống như vùng ôn đới châu Âu, với những khu rừng thông đại cổ thụ ở độ cao ...

Với một đất nước hạnh phúc, không có gì ngạc nhiên khi Bhutan có thể cân bằng giữa phát triển kinh tế và giữ gìn vẻ đẹp của tự nhiên. Hiện nay, Bhutan vẫn còn là một đất nước khá bí ẩn với thế giới. 10 lý do khiến bạn phải đến du lịch Bhutan trong năm 2016 Paro Taktsang: còn được gọi là “Hang hổ”, được xây dựng trên một vách đá vào năm 1692. Theo truyền thuyết, “Đức Phật thứ hai” – Guru Rinpoche đã cưỡi hổ đến đây và ngồi thiền trong suốt ba năm. Sau đó, ông được người dân Bhutan tôn vinh như một vị thần. Hiện nay, Paro Taktsang có một ý nghĩa tôn giáo và văn hóa rất quan trọng đối với đất nước này. Punakha Dzong: là nơi Guru Rinpoche rước Phật đến Bhutan. Không chỉ là nơi tổ chức các hoạt động tôn giáo, nơi đây còn là trung tâm hành chính lớn của đất nước. Ngoài Punakha, Bhutan còn có nhiều Dzong (pháo đài) khác như Chagangkha Lhakhang, một ngôi đền – pháo đài ở Thimpu. Hằng năm, địa điểm này thu hút rất nhiều khách hành hương đến cầu nguyện và tham quan. Mount Jhomolhari: Bất kỳ ai thích mạo hiểm cũng nên biết rằng Bhutan sở hữu một số ngọn núi cao nhất thế giới như Jhomolhari và Jitchu Drake. Hãy chú ý lựa chọn ngọn núi mà bạn muốn chinh phục vì một số đỉnh được coi là nơi an tọa của các vị thần và chính phủ đã cấm người leo núi đến đây. Nền nông nghiệp hữu cơ: Bhutan tự hào về nền nông nghiệp có nguồn gốc 100% hữu cơ và độ bao phủ rừng chiếm 72% diện tích đất nước. Bảo vệ môi trường và nâng cao sức khoẻ cho người dân là mục tiêu quan trọng hàng đầu của quốc gia nhỏ bé này. Ớt hiểm và bia: Ớt là nguyên liệu không thể thiếu trong các món ăn của Bhutan. Món ăn truyền thống của đất nước này có tên gọi Datse, một hỗn hợp giữa ớt và pho mát. Năm 2006, Red Panda là nhà máy bia đầu tiên được xây dựng bởi Fritz Maurer, một công dân Bhutan gốc Thụy Sĩ. Bia của Bhutan có nồng độ khá cao nên bạn hãy cẩn thận khi uống. Những phong tục kỳ lạ: Tại đất nước hạnh phúc nhất thế giới này, bộ phận nhạy cảm của nam giới được xem như một vật thiêng. Chúng xuất hiện khắp các khung cửa và người dân thường trang trí nhà cửa bằng những bức tượng quá khổ mô phỏng bộ phận này. Bhutan cũng thờ rất nhiều loại linh vật như bò, cừu và dê. Đèo Dochula: Đèo Dochula, nơi tọa lạc của 108 ngọn tháp, quanh năm được bao phủ trong làn sương mù. Nếu muốn ngắm cảnh, tháng 10 đến tháng 2 năm sau là khoảng thời gian lý tưởng ...

Đến Bhutan, đất nước hạnh phúc nhất thế giới, bạn không thể tự xin visa. Hãy chọn mùa xuân hoặc tháng 10 để thời tiết và cảnh vật đẹp nhất. Du lịch Bhutan: 7 tư vấn hữu ích của Nguyên Khang Chuyến đi Bhutan vừa qua của MC Nguyên Khang khiến nhiều người quan tâm. Điểm đến này không chỉ khiến du khách tò mò với danh hiệu “đất nước hạnh phúc nhất hành tinh” mà còn là một thử thách không mấy dễ dàng bởi quốc gia này chưa thực sự cởi mở với khách du lịch. Dưới đây là một vài tư vấn hữu ích của Nguyên Khang dựa trên trải nghiệm thực tế của chính anh, dành cho những ai đang mơ về miền đất thiên đường này. Xin visa như thế nào? Để xin visa, các bạn phải liên hệ các công ty du lịch lữ hành tại Bhutan. Bạn không thể tự túc đi du lịch, mà phải thông qua một công ty du lịch của nước này. Công ty này sẽ phụ trách việc xin visa và tổ chức tour vì Bhutan chưa có cơ quan ngoại giao chính thức tại Việt Nam. Chí phí cho visa khoảng 40 USD. Thời điểm thích hợp để du lịch là khi nào? Mùa cao điểm là tháng 3-4. Mùa lễ hội từ cuối tháng 9 đến hết tháng 11 hàng năm. Nếu bạn muốn đi, Nguyên Khang khuyên bạn nên đặt trước nửa năm cho chắc ăn. Bạn nên đến đây vào tháng 10 vì có ngày sinh nhật của nhà vua nên có nhiều hoạt động lễ hội khá thú vị. Người Bhutan ăn Tết Âm lịch. Vui nhất ở Bhutan vào dịp Tết Âm lịch là cuộc thi bắn cung được tổ chức trên khắp cả nước. Ở Bhutan có vô số các lễ hội hấp dẫn mà nổi bật trong đó là Tsechu. Lễ hội này diễn ra vào khoảng tháng 10 hằng năm và kéo dài 3-5 ngày. Lễ hội Tsechu có hàng nghìn người dân tham dự, họ đến đây cùng những bộ quần áo đẹp nhất, đeo trang sức đẹp nhất. Tâm điểm của lễ Tsechu là điệu múa Cham – điệu múa sống động chỉ do đàn ông trình diễn. Người múa sẽ đeo mặt nạ ấn tượng và mặc quần áo đính nhiều đồ trang sức, diễn tả các câu chuyện về đạo đức và cuộc sống linh thiêng. Chính vì vậy, những chiếc mặt nạ đầy màu sắc là vật lưu niệm độc đáo dành tặng cho bạn bè và người thân. Bhutan có 4 mùa rõ rệt, mùa xuân khí hậu cũng rất đẹp vì lúc ấy có rất nhiều hoa nở khắp Bhutan. Trong số đó, Nguyên Khang thích nhất là hoa phượng tím được trồng nhiều ở Punakha, và đặc biệt là trước Punakha Dzong vì màu sắc rất đẹp. Đi như thế nào? Để đến Bhutan, bạn phải quá cảnh một trong 3 ...

Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, với nền văn hóa đặc sắc và 75% dân số theo đạo Phật. Du lịch Bhutan chiêm ngưỡng những hình ảnh của quốc gia Phật giáo thanh bình Người mẹ và con trai đi qua cây cầu treo kín cờ cầu nguyện. Khoảng 75% dân số Bhutan theo Phật giáo dòng Kim Cương Thừa. Bao quanh là những bức tranh Phật giáo đầy màu sắc, một cụ già quay kinh luân (bánh xe cầu nguyện) ở ngôi đền tại Punakha, phía Tây Bhutan. Các kinh luân được chạm trổ tỉ mỉ với hàng nghìn câu thần chú. Người địa phương cho rằng quay bánh xe cũng như đọc những thần chú này hàng nghìn lần. Cửa sổ của các hàng quán ở thủ đô Thimphu bán hàng hóa hiện đại, nhưng kiến trúc nhà vẫn theo kiểu truyền thống. Bhutan vẫn đứng ngoài ảnh hưởng của văn hóa phương Tây cho tới năm 1999, khi tivi và Internet được sử dụng ở quốc gia này. Một gian hàng ở chợ Thimpu. Đồng rupee Ấn Độ được sử dụng rộng rãi ở Bhutan tới năm 1974, khi quốc gia này ban hành đồng tiền riêng – đồng ngultrum. Các nhà sư biểu diễn một điệu nhảy ở lễ hội tại Bumthang, vùng trung tâm Bhutan. Các thị trấn của Bhutan thường tổ chức lễ Tsechus hàng năm, với các màn biểu diễn xoay quanh chủ đề tôn giáo và lịch sử. Di tích Drukgyel Dzong, trước đây là một pháo đài và tu viện, nằm giữa những sườn đồi của thị trấn Paro, phía Tây Bhutan. Công trình này bị hỏa hoạn phá hủy vào những năm 1950, và giờ là một điểm tham quan du lịch. Nhà sư chỉnh sửa trang phục trước khi vào tu viện ở trung tâm Bhutan. Niềm tin Phật giáo có gốc rễ sâu xa là một trong những nhân tố chính để quốc gia này sử dụng GNP (tổng hạnh phúc quốc dân), thay cho GDP (tổng sản phẩm quốc nội) để đo độ thịnh vượng. Một tín đồ đạo Phật quay hàng bánh xe kinh luân ở đền thờ tại Thimpu. Văn hóa truyền thống vẫn được duy trì mạnh mẽ ở Bhutan. Người dân thường mặc trang phục dân tộc trong cuộc sống thường ngày. Học sinh ở thị trấn Punukha đang chờ xe bus trước dzong – một kiểu pháo đài kiêm tu viện ở Bhutan. Quốc gia này có khoảng 18 dzong đang hoạt động, dưới vai trò tôn giáo và trung tâm hành chính. Những thửa ruộng bậc thang và ngọn đồi thoai thoải là hình ảnh thường thấy ở miền nông thôn Bhutan. Kiểu canh tác truyền thống rất phổ biến ở đây. Bhutan dự định sẽ có nền nông nghiệp 100% hữu cơ vào năm 2020. Những người lính sau lễ hạ cờ ở Tashichho Dzong, trung tâm quyền lực của chính phủ Bhutan. Quốc ...

Người Brokpa sống nhờ nuôi bò yak và cừu ở làng Merak và Sakten, phía Đông Bhutan. Họ đang phải đối mặt với sự thay đổi khi những con đường mới được mở tới đây. Du lịch Bhutan đến tham quan bộ tộc chật vật giữ nếp sống cổ xưa Người Brokpa sống ở vùng hẻo lánh phía Đông Bhutan suốt nhiều thế kỷ. Trong ảnh, một phụ nữ đang nhuộm vải dệt từ lông bò yak. Họ chăn nuôi bò yak và cừu, sống nhờ thịt và lông của chúng. Một người Brokpa đứng cạnh khay phơi len. Người Brokpa sống ở biên giới giữa Bhutan với Arunachal Pradesh, Ấn Độ. Họ xuất thân từ vùng Tshoona của Tây Tạng, sống phụ thuộc vào nghề chăn thả gia súc. Khu vực người Brokpa sinh sống có sự chênh lệch lớn về độ cao, không thích hợp để trồng trọt. Họ se sợi từ lông bò và cừu, sau đó dệt thành vải và nhuộm màu, tạo ra các bộ trang phục rực rỡ. Một trong những đặc trưng của người Brokpa là chiếc mũ làm từ lông bò yak, giúp nước mưa không rơi xuống mặt. Nhiếp ảnh gia AJ Heath đã sống tại Bhutan 12 tháng để làm việc và gặp người Brokpa khi ở Merak và Sakten vào tháng 7/2015. Heath ở trong các nhà khách và tới các khu vực hẻo lánh gặp gỡ người địa phương nhờ sự giúp đỡ của chính quyền. Chăm sóc bò yak là công việc theo mùa. Họ chỉ xén lông của các con đực đã bị thiến và con cái, nên những con bò đực khác nhìn khá khác. Vào những tháng mùa hè, người Brokpa sống du cư, di chuyển tới các vùng đất thích hợp để chăn thả gia súc. Theo Heath, các ngôi làng này có vị trí xa xôi, hẻo lánh, nhưng vẫn có dòng du khách ổn định. Do đó, họ đã quen với việc có người ngoài đi thăm thú quanh làng. Thịt và sữa bò yak là một phần quan trọng trong thực đơn của người Brokpa. Mỗi ngày, những người chăn gia súc thường uống cả chục cốc trà bơ yak. Người Brokpa theo truyền thống vẫn trao đổi hàng hóa với dân địa phương. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các cửa hàng đã thay đổi cuộc sống và bữa ăn hàng ngày của họ. Heath đã ghi lại cuộc sống thường nhật của họ, nhất là khi quốc gia này đang thay đổi. Khu vực người Brokpa sinh sống có khung cảnh tuyệt đẹp, với những khu rừng trù phú, thung lũng và đồng cỏ trải dài. Một vấn đề của hàng hóa hiện đại là bao bì khó phân hủy, phát sinh ra rác thải. Một con đường mới dẫn tới làng đang được xây dựng. Cuộc sống của người Brokpa có thể sẽ trở nên dễ chịu hơn, nhưng sẽ không còn giữ được truyền thống. Heath ...

Bhutan là xứ sở của cả trăm lễ hội tôn giáo, thường được tổ chức vào cuối hè và mùa thu, vào những ngày lành, tháng lành. Cả năm 2016 có 67 lễ hội, riêng trong tháng 10 có 7 lễ hội nổi tiếng nhất Bhutan. Du lịch Bhutan vào mùa lễ hội mùa thu Bhutan – một nước nhỏ ở dãy Himalaya nằm giữa khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc và Ấn Độ, miền đất của Rồng Sấm (Druk Yul), đất nước được mệnh danh là “Thiên đường hạ giới cuối cùng” (The Last Shangrila), là một quốc gia Phật giáo Kim Cương thừa. Bhutan cũng là xứ sở của cả trăm lễ hội tôn giáo – những Tshechu – theo cách gọi của người Bhutan, thường được tổ chức vào cuối hè và mùa thu, vào những ngày lành, tháng lành, theo lịch của người Bhutan, tại các tu viện, pháo đài (dzong) khắp cả nước. Tất cả các lễ hội trong năm đều được tổ chức tôn vinh, tưởng nhớ Đức Phật Liên Hoa Sinh – Guru Ripoche Padmashambhava, người mang Phật giáo tới Bhutan vào thế kỷ thứ 8. Lễ hội ở Paro và Thimphu (thủ đô) là hai lễ hội nổi tiếng nhất. Cả năm 2016, năm theo lịch người Bhutan gọi là năm của Con khỉ lửa nhiều may mắn, có 67 lễ hội, riêng trong tháng 10 có 7 lễ hội nổi tiếng nhất Bhutan. Có cơ duyên đến với đất nước Bhutan trong hai tuần đầu tháng 10 này, chúng tôi có dịp dự 3 lễ hội lớn là Gangtey Tshechu diễn ra ở Tu viện Gangtey (thung lũng Phobjikha, miền Tây Bhutan), Wangdue Phodrang Tshechu (ở tỉnh Wangdi) và Thimphu Tshechu ở thủ đô. Xin chia sẻ cùng bạn đọc vẻ đẹp lạ lùng của lễ hội mùa thu ở xứ sở Bhutan. Tu viện Gangtey. Ảnh Bành Hoa Thắp đèn bơ lễ Phật. Ảnh: Bành Hoa Đức Phật Liên Hoa Sinh – Guru Ripoche Padmashambhava. Ảnh: Bành Hoa Người dân đi dự hội. Ảnh: Bành Hoa Các thầy tu ở Tu viện Gangtey chuẩn bị lễ hội. Ảnh: Bành Hoa Người Bhutan dự hội ở Wangdi. Ảnh: Bành Hoa Lễ hội Wangdue Phodrang Tshechu. Ảnh: Bành Hoa Wangdue Phodrang Tshechu Thimphu Tshechu ở thủ đô Theo Lao Động

Leo bộ tới tu viện Paro Takstang, thử bắn cung hoặc tìm hiểu cuộc sống thường ngày của các nhà sư là những điều bạn chỉ có thể tìm thấy ở xứ sở hạnh phúc Bhutan. 10 trải nghiệm chỉ có khi đến du lịch Bhutan Ngồi trên chuyến bay đầy tính phiêu lưu tới Bhutan: Lúc bạn ngồi trên chuyến bay tới Paro, thành phố cổ có sân bay duy nhất của Bhutan, trên độ cao 2.000 m so với mực nước biển. Sân bay lọt trong thung lũng luôn hút gió nên bay tới đây và hạ cánh không dễ dàng chút nào. Các phi công thường phải tự mình điều khiển thay vì dựa vào máy móc tự động. Thử bắn cung – môn thể thao của Bhutan: Người Bhutan rất thích thể thao và bắn cung là một trong số những môn được yêu thích nhất. Sân vận động Changlimithang ở Thimphu thường là nơi tổ chức các giải bắn cung. Điều đặc biệt là những người dự thi sẽ phải mặc trang phục truyền thống mới được phép tham gia. Tìm hiểu cuộc sống thường ngày của các nhà sư: Du khách đến Bhutan có thể bắt gặp một buổi cắm trại của các nhà sư nhí bên cạnh không gian sôi động với nền nhạc hiện đại, hoặc họ đang chơi bóng chuyền, bóng đá… Khám phá các kỳ quan kiến trúc: Bhutan là một đất nước có kiến trúc đặc biệt, vừa đơn giản vừa công phu. Màu sắc và các thiết kế được kết hợp tạo nên “bữa tiệc” đã mắt người xem. Những lớp mái bằng nổi bật và tô điểm cho công trình thêm cuốn hút. Điểm đặc biệt là các tòa nhà thường được xây ở vách núi hoặc trên đỉnh núi. Lạc bước đến những công trình cổ: Không chỉ nổi tiếng với lịch sử giàu có, Bhutan còn giữ lại rất nhiều công trình cổ. Những ngôi nhà đá cũ ở đây khiến bạn cảm giác như đang bước vào một câu chuyện lãng mạn không hồi kết. Du khách có thể đến thành phố Punakha để nhìn ngắm những công trình cổ vẫn được gìn giữ nguyên vẹn. Thưởng thức buổi picnic với người địa phương: Một trong những kỷ niệm đáng nhớ nhất của bạn có thể là bữa ăn ở Bhutan, trong không gian xanh mát của một đồng cỏ rộng cùng dân địa phương. Các món ăn đặc trưng như ema datshi (phô mai ớt), kewa datshi (phô mai khoai tây)… Nghỉ dưỡng trong các căn nhà gỗ: Bạn nghĩ một đất nước chưa phát triển như Bhutan không thể có chốn ở sang trọng và xa hoa, thực tế hoàn toàn khác. Bhutan có nhiều địa điểm cho du khách nghỉ dưỡng, bên ngoài có thể trông mộc mạc nhưng nội thất thực sự đáp ứng được yêu cầu của bạn. Nổi bật nhất là khách sạn Uma tại Paro có vị ...

Tôi đến Bhutan – quốc gia hạnh phúc nhất trên thế giới vào những ngày gió thu se lạnh. Người ta nhớ đến mùa thu ở Thimphu với hình ảnh đầy sắc màu, những dây thường xuân đỏ thắm trên các dãy tường nhà, những rừng cây chuyển màu lá hay những đồi hoa cúc dại nở vàng trong nắng mới. Chiếc áo Gho độc đáo ở Bhutan Và còn có sắc vàng của lúa ở những thửa ruộng bậc thang thoai thoải trên các con đồi và những cánh đồng ớt đỏ tươi trong gió thu. Mỗi sáng khi bình minh vừa nhô lên trên các đỉnh đồi, tôi thích ngắm nhìn dòng sông Raidak xanh phớt màu ngọc lam trôi nhẹ qua phố Thimphu. Thỉnh thoảng ở một vài đoạn gềnh dốc, sông Raidak lại chuyển mình réo ầm vang tiếng sóng. Trên những con dốc nhỏ, những đứa trẻ trong bộ áo truyền thống Gho và Kira thong dong đến trường. Tôi yêu cầu anh Phuntsho, một hướng dẫn viên người bản địa cắt bớt một vài điểm tham quan trong lịch trình ở Thimphu mà hãy giúp tôi tìm hiểu công nghệ dệt vải của người Bhutan, những người dệt nên chiếc áo Gho đậm văn hóa Nam Á hòa quyện vào trong sắc màu tâm linh Phật Giáo Tiểu Thừa. “Chiếc áo Gho được Ngài Lama đời thứ nhất Ngawang Namgyal giới thiệu đến tộc người Ngalop trên đường quảng bá Phật giáo từ Tây Tạng đến Bhutan vào thế kỷ 17 với tên gọi Driglam Namzha. Tộc người Ngalop là những người Tây Tạng xưa đến xứ sở Rồng Sấm định cư từ thế kỷ 9. Nhìn thấy chiếc áo khá đẹp với nhiều ý nghĩa tâm linh nên các vương triều Bhutan quyết định chọn Driglam Namzha làm quốc phục cho mình. Theo quy định chính phủ hiện nay, các nhân viên cơ quan chính phủ hay văn phòng phải mặc áo Gho khi làm việc. Ngoài ra, Gho còn được mặc trong những lễ hội đặc biệt khác được diễn ra trong năm. Đến Bhutan nhìn thấy một Tây Tạng vừa xa về khoảng cách nhưng vừa gần về văn hóa là vậy!”, anh Phuntsho giới thiệu với tôi trên đường lang thang đến những làng dệt truyền thống nằm không xa trung tâm thủ đô Thimphu. Dù ở xứ sở Rồng Sấm không có sự phân biệt giàu nghèo, nhưng những người có tiền vẫn yêu thích những chiếc áo Gho được dệt bằng tơ lụa cao cấp. Một chiếc áo có thể từ 30 USD cho đến 3.000 USD tùy thuộc vào bao nhiêu lớp vải hay lụa được sắp xếp trong một chiếc áo và mẫu hoa văn được dệt trên mặt lụa. Có rất nhiều hoa văn được thịnh hành khi dệt những tấm lụa để may áo Gho, nhưng có bốn kiểu phổ biến nhất được sử dụng là sọc ca rô, sọc thẳng đứng, sọc ngang ...

Du khách và người dân ở ‘xứ sở hạnh phúc’ Bhutan hào hứng đón đợt tuyết đầu mùa xuân rơi dày từ giữa tháng 3-2017 với những cảnh tượng hiếm gặp. Em ơi du lịch Bhutan mùa tuyết tan Phụ nữ Bhutan đi trong tuyết tháng 3-2017 Điều thú vị là tuyết rơi khi tiết xuân đang rực rỡ ở Bhutan với các loài hoa đua nở. Tuyết tháng 3 tạo ra những cảnh tượng hiếm gặp như hoa anh đào được phủ tuyết, bông tuyết rơi suốt ngày tạo lớp băng dày 15 – 20cm ở vùng núi Bhutan. Thậm chí có vùng như Gasa lên tới 30cm. Các năm vừa qua, tuyết ở Bhutan rơi rất mỏng và chỉ trong thời gian ngắn. Vì thế, tại thủ đô Thimphu hay Paro (ở miền Tây Bắc), đợt tuyết tháng 3-2017 là đợt tuyết dày nhất trong hơn 10 năm qua. Cả Bumthang ở miền Trung Bhutan tuyết cũng rơi. Đây là lần tuyết rơi vào mùa xuân hiếm có sau hơn 20 năm ở Bumthang. Du khách bốn phương đến du lịch Bhutan vào đúng đợt “tuyết xuân” này chứng kiến các thành phố đều phủ trắng tuyết từ mái nhà, trên cây, dưới cánh đồng. Trẻ con, người dân địa phương và cả các sư thầy ở nhiều nơi đổ ra đường vui chơi, chụp ảnh bông tuyết bay, nặn người tuyết và ngắm cảnh. Người dân thủ đô Thimphu thường cho trẻ con lên núi cao để chơi tuyết. Các cụ già Bhutan cho biết rằng tuyết dày sẽ là dấu hiệu của vụ mùa nông nghiệp bội thu vì giúp cây trồng khỏe mạnh, đủ nước và độ ẩm. Nhiều người Bhutan mà tôi gặp trong chuyến đi bày tỏ rằng họ luôn luôn mong đợi tuyết đầu mùa bởi những bông tuyết mang lại nhiều niềm vui cho tất cả mọi người. Ngoài ra, việc tuyết rơi mùa xuân tạo ra những khung cảnh lãng mạn hiếm có khi trùng vào mùa hoa anh đào nở khắp nơi ở Bhutan. Đường lên tu viện Tiger’s Nest, một trong những biểu tượng của Bhutan Tuyết rơi ngoài sân các tu viện cổ Hai nhà sư trẻ đi trong tuyết Đợt tuyết tháng 3-2017 là đợt tuyết dày nhất trong hơn 10 năm qua ở thủ đô Thimphu Những hàng cây ra lá xanh trên nền tuyết trắng Cao nguyên Bhutan phủ tuyết Những hàng anh đào chìm trong tuyết rơi Một nhà sư tạt nước ra bên ngoài cửa tu viện Nhiều nơi ở Bhutan chìm trong tuyết mùa xuân Hoa đào đã nở ở Bhutan báo hiệu xuân đến Du khách quấn khăn đi trên những sườn đồi phủ tuyết Các loài động vật đi trên tuyết ở nông thôn Bhutan Một người tuyết được khoác áo sư thầy Phụ nữ Bhutan bên cây hoa đào nở Tuyết phủ lên cánh hoa đào Cận cảnh tu viện Tiger’s Nest mùa xuân 2017 Sắc màu nơi ...

Đến Vương quốc Phật giáo, ngoài nghe thuyết pháp, hành thiền, nam MC còn ấn tượng với cuộc sống hạnh phúc và môi trường an lành, gần gũi thiên nhiên. Những trải nghiệm quý báu của MC Phan Anh trong chuyến du lịch Bhutan Phan Anh vừa trở về từ chuyến hành hương nhiều duyên lành, bình an và hạnh phúc ở Vương quốc Phật giáo Bhutan. Nam MC tâm sự, chuyến du lịch Bhutan đã khiến anh lưu luyến mãi không rời bởi nhiều điều thú vị trong suốt hành trình trải nghiệm đất nước hạnh phúc nhất thế giới này. Khoác lên mình bộ Gho truyền thống của đàn ông Bhutan, Phan Anh bắt đầu hành trình khám phá quốc gia bé nhỏ, hiền lành nằm nép mình giữa Ấn Độ và Tây Tạng, ngay cạnh dãy Himalaya. Nam MC điển trai cảm nhận bầu không khí Phật giáo ở Bhutan rất nhẹ nhàng, tinh tế, phảng phất như một làn hương. Anh cho biết Bhutan không giàu có, chất đầy nhà cao cửa rộng hay công nghiệp tân tiến, nhưng người dân nơi đây lại có cuộc sống hạnh phúc đến từ những điều giản dị với môi trường an lành, gần gũi thiên nhiên và là cội nguồn của Phật giáo. Người Bhutan không chỉ thờ Phật trong những ngôi chùa hay tu viện, mà niềm tin tôn giáo của họ còn được chuyển hóa tự nhiên trong đời sống thường nhật. Điều khiến anh ấn tượng ở Vương quốc Phật giáo cuối cùng trên thế giới là không có cướp giật hay các tệ nạn xã hội. Hành trình Bhutan của Phan Anh đầy duyên lành khi được gặp Hoàng thái hậu, yết kiến Đức Phó Pháp chủ của đất nước này để nghe thuyết pháp và hành thiền. Ngoài ra, Phan Anh còn ấn tượng với nhịp sống chậm ở Vương quốc Phật giáo. Người dân nơi đây lúc nào cũng thong dong, ung dung, thư thả. Đặt chân đến Bhutan, xa rời nhịp sống hối hả và dòng chảy sân si, nam MC nhận ra chùa chiền chính là cơ thể của mình, tượng Phật chính là hình ảnh của tâm. Suốt hành trình chinh phục biểu tượng Phật giáo Bhutan – tu viện Tiger’s Nest nằm vắt vẻo trên núi cao, Phan Anh cảm giác như Phật cũng đang nâng từng bước chân trên nẻo đường mây trắng. Phan Anh chia sẻ đường lên Tiger’s Nest lúc đầu phải nhờ ngựa, sau lại nhờ chân. Những ngút ngàn cứ dần mở ra sau từng ngã rẽ, từng lời giới thiệu đầy cuốn hút của hướng dẫn viên, các câu chuyện đời nhưng dưới góc nhìn của đạo, duyên lành… cứ cuộn vào nhau mang lại trong anh một cảm giác đặc biệt khó tả. 70% diện tích vương quốc Bhutan được phủ xanh bởi những cánh rừng nguyên sinh xanh mướt hay những cánh đồng đang mùa gặt không bị phun chất hoá ...

“Bhutan không phải là thiên đường, song là phần còn lại của thiên đường”, MC Phan Anh chia sẻ sau 2 chuyến đi trải nghiệm ở Bhutan. Đến du lịch Bhutan tìm phần còn lại của thiên đường Cuộc họp mặt với chủ đề “Trải nghiệm hạnh phúc ở Vương quốc Phật giáo Bhutan” diễn ra tại TP.HCM có sự tham dự của MC Phan Anh và nhà thiết kế Huệ Hữu. Hai nhân vật đã chia sẻ cho hơn 100 vị khách mời muốn một lần đặt chân đến đất Phật nhưng chưa có cơ hội trải nghiệm. Đất nước Bhutan được ví như chiếc xúc xích kẹp giữa hai ông lớn Ấn Độ và Trung Quốc. Quốc gia nhỏ bé nằm bên triền nóc nhà thế giới, được xem là thiên đường cho những ai muốn trốn chạy những xô bồ, ồn ào. Đây cũng là điểm đến cho hàng triệu tín đồ hành hương, tìm kiếm hạnh phúc, bình an. MC Phan Anh vẫn còn lâng lâng cảm xúc sau chuyến đi. Không còn cảm giác phấn khích như lần đầu chạm vào Tiger’s Nest, gặp gỡ những nhân vật tôn quý, anh thấy mình tìm thấy sự bình an từ chính bên trong tâm hồn, như thể được hấp thụ những cảm xúc tích cực. Nhà thiết kế Huệ Hữu có duyên đến Bhutan sau một cuộc tình tan vỡ. Chị mang trong mình những vụn vỡ, cảm xúc bi quan, cần kiếm tìm một nơi ruồng bỏ thế giới để chạy trốn. Đắm chìm giữa thiên nhiên ngoạn mục ẩn giữa màn sương giăng mắc trên tầng trời và rừng thông ngút ngàn khiến cô gái cảm thấy trái tim được hàn gắn. Kể từ đó, Huệ Hữu trở thành một “Bhutanist”. Số lần đến Bhutan dường như đến chị cũng không thể nhớ. Mỗi năm chị có 4 tháng để du lịch, và Bhutan luôn là lựa chọn số một. Theo chị, ở quốc gia hạnh phúc này, chị xa lánh được những ồn ã của phố thị, áp lực công việc. Ở đây chị trọn vẹn tận hưởng những khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên, hít thở không khí trong lành và được gặp người dân thân thiện. Bhutan không phải là thiên đường “sống ảo” cho những ai thích chụp ảnh đăng Facebook. Quang cảnh diệu kỳ làm người ta ích kỷ đến nỗi không muốn chụp ảnh. Đặc sản của Bhutan không chỉ là những tu viện vắt vẻo bên triền núi, quang cảnh hùng vĩ mà nằm ở những điều rất bình dị. Nhiều đôi vợ chồng Việt hiếm muộn tìm đến ngôi làng cầu con nằm ở một vùng quê xa xôi, cầu nguyện tại chùa Chimi Lhakhang. Dường như nơi này trao gửi niềm tin cho những cặp vợ chồng có phần kém hạnh phúc khi có khá nhiều cặp đôi đến đây “cầu được ước thấy”. Thú vị hơn khi quốc vương Bhutan đã bỏ luật ...

Bhutan là một vương quốc nhỏ ở Nam Á, nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Bhutan được mệnh danh là “Vương quốc Rồng sấm” có nền văn hóa Phật giáo lâu đời, môi trường sống không bị ô nhiễm cùng với cảnh quan thiên nhiên đẹp, hoang sơ và nguyên sơ. 1. Tổng quan du lịch Bhutan là một nước nhỏ ở Nam Á, nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Được gọi là vương quốc rồng sấm, với diện tích khoảng 47.500km2, Bhutan là vương quốc theo chế độ quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện. Bhutan là quốc gia bị cô lập nhất trên thế giới, không có biển, địa hình chủ yếu là đồi núi. Nguồn thu chính của Bhutan là xuất khẩu thủy điện sang Ấn Độ và du lịch. Bhutan thường được miêu tả là nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống duy nhất còn sót lại. Du lịch Bhutan thời điểm nào đẹp? Khí hậu ở Bhutan thay đổi theo độ cao, với nền nhiệt và độ ẩm dần về phía Nam vì có gió mùa từ tháng 6 đến tháng 9. Càng về đêm thì nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ giảm mạnh khi càng lên địa hình cao. Được chia thành 4 mùa rõ rệt, mùa xuân vào khoảng cuối tháng 3, tháng 4, mùa hè vào khoảng từ tháng sáu đến tháng bảy, mùa thu vào cuối tháng chín, tháng mười, tháng mười một còn mùa đông là vào tháng mười hai đến giữa tháng ba. Khoảng thời gian từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 11 là thời điểm lý tưởng du lịch Bhutan. Lúc này trời trong xanh, mặc dù có mưa nhiều hơn nhưng bù lại bạn sẽ được chiêm ngưỡng hoa đỗ quyên, hoa mộc lan và nhiều loại hoa dại khác tại thung lũng. Ngoài ra, mùa hè cũng là thời điểm đẹp để du lịch Paro, Thimpu cũng như các khu vực khác ở miền tây Bhutan. 2. Xin visa như thế nào? Để xin visa, các bạn phải liên hệ các công ty du lịch lữ hành tại Bhutan. Bạn không thể tự túc đi du lịch, mà phải thông qua một công ty du lịch của nước này. Công ty này sẽ phụ trách việc xin visa và tổ chức tour vì Bhutan chưa có cơ quan ngoại giao chính thức tại Việt Nam. Chí phí cho visa khoảng 40 USD. Xin visa du lịch Bhutan, khách du bắt buộc phải xin thị thực trước khi khởi hành. Lưu ý, bạn không thể xin thị thực ở sân bay như du lịch Nepal hay Ấn Độ, không thể đến đại sứ quán để xin. Bắt buộc bạn phải thông qua một công ty lữ hành để xin visa. 3. Đi như thế nào? Để đến Bhutan, bạn phải quá cảnh một trong 3 địa điểm sau: Singapore, Bangkok hoặc Ấn Độ. Du lịch Bhutan hơi khó vì số chuyến ...

Thimphu không có đèn giao thông, rạp phim không chiếu phim nước ngoài và chó hoang xuất hiện ở khắp nơi trong thành phố. Thủ đô cao thứ 5 trên thế giới Nằm ở độ cao 2.334 m so với mực nước biển, Thimphu là thủ đô cao thứ 5 thế giới, sau La Paz của Bolovia (3.640 m), Quito của Ecuador (2.850 m), Bogota của Colombia (2.625 m), và Addis Ababa của Ethiopia (2.355 m). Tới đây du khách sẽ không tránh khỏi việc sốc độ cao, hơi khó thở khi phải di chuyển lên cao. Thủ đô là thành phố lớn nhất của Bhutan Thimphu so với các thành phố lớn trên thế giới thì không thể sánh bằng. Tuy nhiên ở vương quốc hạnh phúc này, đó lại là thành phố lớn nhất với diện tích hơn 26,1 km2, bé hơn quốc đảo Singapore (721,5 km2). Khoảng 100.000 người sinh sống ở Thimphu và mật độ dân số tại đây là 4.000 người mỗi km2. Thimphu còn là trung tâm thương mại, tôn giáo và hành chính của Vương quốc Bhutan. Đó là nơi bạn có thể tìm thấy tất cả cơ quan của các bộ ngành. Gia đình hoàng gia Bhutan cũng sinh sống tại Thimphu. Nếu kỳ vọng sẽ có một cung điện tương đương Buckingham ở đây thì bạn sẽ phải thất vọng vì cung điện hoàng gia Bhutan nhỏ hơn nhiều và không quá nổi bật. Tuy nhiên, pháo đài Thimphu (Tashichho Dzong) là một công trình đồ sộ nơi có ngai vàng, các văn phòng của vua cùng Ban thư ký các bộ Nội vụ và Tài chính. Thủ đô không có đèn giao thông Thimphu là một trong số ít thủ đô trên thế giới không có lấy một cột đèn giao thông. Mọi người thường thắc mắc vậy giao thông ở đây hoạt động ra sao? Thực ra tại Thimphu trên đường phố có lực lượng cảnh sát làm nhiệm vụ phân làn như đèn giao thông. Nếu như bình thường cảnh sát giao thông phân làn khi đèn hiệu không làm việc, ở Thimphu những “đèn giao thông” người này lại là một điều thu hút du khách. Các chốt làm việc của cảnh sát trên phố trở thành điểm du lịch. Các động tác tay chỉ đường, phân làn của những cảnh sát này khiến họ trông như đang nhảy múa. Nhiều du khách tò mò không hiểu các lái xe tuân theo hướng dẫn như thế nào. Rạp phim không chiếu phim nước ngoài Ở Thimphu chỉ có 3 rạp chiếu phim nhưng bạn không thể tìm được nơi chiếu các bộ phim hot của Hollywood hay các nước châu Á khác. Các rạp phim này không chiếu phim nước ngoài mà chỉ chiếu phim Bhutan không có phụ đề nên khách du lịch cũng khó có thể xem được. Nơi có một trong các tượng Phật lớn nhất thế giới Bức tượng Phật này cũng là ...

Bhutan là một quốc gia nhỏ nằm ẩn mình sau dãy Himalaya hùng vĩ, được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất Châu Á. Vơi vẻ đẹp huyền bí và sự yên bình vốn có, Bhutan hấp dẫn khách du lịch từ khắp các nơi trên thế giới. Bạn đã dám chắc mình biết hết về Bhutan chưa, hãy cùng khám phá những sự thật thú vị về quốc gia này nhé! 1. Sự thịnh vượng được đo bằng chỉ số hạnh phúc Nghe thật kỳ lạ phải không, trong khi tất cả các quốc gia khác trên thế giới đều lấy chỉ số GDP là thước đo sức mạnh kinh tế và sự phát triển của quốc gia thì Bhutan là nơi duy nhất đo sự thịnh vượng của đất nước bằng chỉ số tổng hạnh phúc quốc dân (GNH). Với người Bhutan, tiền bạc không thể nào quan trọng bằng hạnh phúc, giá trị tinh thần đối với họ là điều bền vững nhất. 2. Thủ đô Thimphu của Bhutan là nơi duy nhất trên thế giới không có đèn giao thông Thimphu là thủ đô duy nhất trên thế giới không sử dụng đèn giao thông, cho dù thành phố này có hàng ngàn xe ô tô. Tại thủ đô của Bhutan, các phương tiện tham gia giao thông vẫn được điều khiển bởi cảnh sát đứng trong những bục trang trí sặc sỡ như miếu thờ và trạm bán xăng duy nhất ở Thimphu thì trông giống một ngôi đền. 3. Đất nước Rồng Sấm Người dân Bhutan thường gọi đất nước của mình bằng cái tên là “đất nước Rồng Sấm”, sở dĩ có cái tên này là vì Bhutan luôn phải gánh chịu các cơn bão dữ dội và khắc nghiệt kèm theo sấm chớp rất lớn. 4. Là đất nước hạnh phúc nhất Châu Á Người dân Bhutan không thực sự giàu, nền kinh tế ở đây cũng chẳng phát triển nhưng đây được coi là quốc gia hạnh phúc nhất Châu Á và chỉ số hạnh phúc xếp thứ 8 trên thế giới. Phong cảnh thanh bình trù phú, đời sống văn hóa đặc sắc và lòng tự tôn dân tộc là những yếu tố giúp người dân Bhutan cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại. 5. Người dân Bhutan khá mê tín Dù đạo Phật là quốc giáo của Bhutan, song người dân ở đây thường khá mê tín. Đa số các các ngôi nhà đều có tạc hoặc vẽ hình dương vật trên rầm đỡ để ngăn cản ma quỷ vào nhà. 6. Quốc phục được mặc hằng ngày ở Bhutan Người dân Bhutan mặc quốc phục để minh chứng cho sự trung thành và tôn kính của họ đối với đất nước. Chính vì vậy, khi đi làm hoặc đến những nơi tôn nghiêm, quốc phục là điều không thể thiếu. Ở Bhutan, quốc phục của nam là Gho và của nữ là Kira. 7. Sát ...

Một lần đặt chân đến “Cõi hạnh phúc” này bạn sẽ cảm nhận được hơi thở của thiên đường trong từng ngóc ngách của cuộc sống. Những cảnh đẹp hoang sơ, cùng sự sung túc và niềm vui lấp lánh trong ánh mắt người dân… là những dấu ấn không thể phai mờ trong lòng du khách đã từng ghé thăm. Tự hào đất nước văn minh Đây là đất nước duy nhất trên thế giới không có khái niệm đèn giao thông. Tại thủ đô Thimphu, dù mật độ ô tô đông trong khi đường sá nhỏ hẹp nhưng tuyệt nhiên bạn sẽ không nghe thấy một tiếng còi xe nào. Nhịp sống ở đây xa lạ với sự hối thúc, bon chen vội vã. Mọi thứ được lái đi theo một trật tự khác: trật tự của niềm tin. Đề cao nền giáo dục Một điều đặc biệt thú vị khác mà nhiều nước giàu không làm được như Bhutan là 100% giáo dục và y tế ở đây là miễn phí. Chương trình học toàn bộ các môn đều bằng tiếng Anh ngay từ lớp 1 trở đi. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông ở quốc gia nhỏ bé này. Các em học sinh được đến trường với tâm thế trở thành “người tốt” thay vì là “học sinh giỏi”. Giáo dục Bhutan không đề cao điểm số mà đề cao giá trị nhân văn trong mỗi con người. Chắc hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên khi việc câu cá ở Bhutan là không được phép nói chung. Nếu có, thì phải câu cá ở khu vực riêng và xin một loạt giấy tờ từ cơ quan chức năng rất phức tạp. Đây cũng là quốc gia tuyệt đối không được phép giết mổ bất cứ sinh vật nào dù chỉ là con cá nhỏ. Có khoảng hơn 40% người dân ăn chay tuyệt đối nói không với thuốc trừ sâu diệt cỏ, phân bón hóa học và thuốc lá bị cấm trên quy mô toàn lãnh thổ. Tất cả các loại thịt cho du khách và người dân còn lại ở đây đều được nhập khẩu từ Ấn Độ. Đề cao hạnh phúc và giá trị con người Cuộc sống không bon chen rõ ràng đã mang lại cho người dân Bhutan một thái độ điềm tĩnh sống, không ganh đua, lừa lọc, mưu cầu. Người Bhutan phần lớn theo đạo Phật, một trong những tôn giáo đề cao sự từ bi nhất trên thế giới. Đó là lý do người Bhutan tin vào cuộc sống tinh thần và rất biết chăm lo cho đời sống tinh thần của mình thay vì chỉ chăm chăm vào của cải vật chất. Ở đây không có quá nhiều nhu cầu vật chất, họ hài lòng với một cuộc sống “đủ”, dù có thể không “đầy”. Họ cũng được học tiếng Anh, tiếp cận internet, chơi mạng xã hội… để nhìn ra thế giới bên ngoài. Nhưng cái ...

Với đa dạng các nguyên liệu cùng cách chế biến đặc trưng riêng, ẩm thực Bhutan quả là đáng thưởng thức một lần trong đời. Ema datshi – Ớt ngâm phô mai Ema datshi là món ăn phổ biến và nổi tiếng nhất ở Bhutan. Ở Bhutan, không chỉ mỗi ngày mà có thể nói là mỗi bữa ăn đều thấy có sự hiện diện của món ăn này. Nguyên liệu chính để làm Ema datshi chính là ớt và phô mai, ngoài ra đôi khi còn có thêm bơ để tăng vị béo. Ớt ở đây có thể là ớt đỏ hoặc ớt xanh đều được. Mặc dù thành phần chính là thế nhưng tùy theo mỗi đầu bếp mà món Ema datshi sẽ có công thức riêng biệt tạo nên vị đa dạng hơn cho món ăn truyền thống này. Shakam ema datshi – Khô bò xào phô mai Nếu đã đến Bhutan thì bạn phải làm quen với nhiều món ăn có nguyên liệu là phô mai và Shakam ema datshi là món cũng không ngoại lệ. Shakam ema datshi là món ăn được làm từ khô bò, một trong những loại thịt nổi tiếng nhất ở Bhutan. Thịt bò này được sấy khô và bảo quản nhưng do cắt dày hơn nên nó không quá khô mà vẫn còn độ ẩm để lưu giữ vị ngon của bò. Và món Shakam ema datshi này là hỗn hợp giữa khô bò, phô mai và bơ nấu chung nên vừa có vị ngọt của bò, vừa có vị béo ngậy của bơ và phô mai. Do đó, đây luôn là món ăn đáng thử đối với khách du lịch khi đến Bhutan. Phaksha Paa – Thịt lợn xào ớt Ngoài thịt bò ra thì thịt lợn cũng được yêu thích rộng rãi khắp Bhutan và món phaksha paa này là một ví dụ điển hình. Lát thịt lợn được xào với ớt đỏ và đôi khi cũng có sự góp mặt của các loại rau dại trên núi. Món này được ăn kèm với cơm và nếu được trộn thêm phô mai datshi nữa thì càng ngon tuyệt. Gondo datshi – Trứng rán phô mai Gondo datshi là món trứng rán bơ. Trứng được trộn với phô mai datshi cùng một lượng lớn bơ và nếu thích ăn cay thì người ta còn cho thêm các hạt ớt khô vào. Kết quả thu được một hỗn hợp trứng ngấm đều phô mai, bơ nên vừa ngon, vừa béo hấp dẫn bất ngờ. Jasha Maru – Gà hầm Jasha Maru là món hầm gà Bhutan, hoặc đôi khi món này còn được gọi là cà ri gà. Đây là một trong những món ăn không chỉ được nhiều người Bhutan mà còn cả người nước ngoài ưa chuộng. Đặc biệt, món Jasha Maru này còn cho rất nhiều gừng nên hương vị cay nồng và làm nên bản sắc riêng cho món cà ri gà ở Bhutan. Bánh Hoentay ...

Bhutan được biết đến là quốc gia có diện tích bé nhỏ nhưng người dân lại có cuộc sống hạnh phúc. Và đây là 10 lý do vì sao họ luôn cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống của mình. Bhutan là một nước nhỏ ở dãy Himalaya nằm giữa khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc và Ấn Độ.   Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, Bhutan còn là một đất nước với một nền văn hóa khác biệt và để lại ấn tượng sâu đậm cho du khách đến thăm.  Những truyền thống Phật giáo vẫn được duy trì và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến người dân Bhutan trong cuộc sống. Bhutan còn được mệnh danh là ‘Thiên đường hạ giới cuối cùng’ (The Last Shangri-la) với môi trường tự nhiên nguyên sơ và một xã hội phát triển hài hòa.   Bhutan là một đất nước độc đáo, nơi mà sự phát triển được đo lường bằng hạnh phúc toàn diện của người dân chứ không chỉ dựa trên tổng sản phẩm trong nước.  Tuy giới hạn trong việc cấp visa cho khách du lịch tự túc, nhưng bạn có thể bay thẳng đến Bhutan bằng chuyến bay thuê bao của công ty du lịch lữ hành hàng đầu Việt Nam. Đây là chuyến bay đặc biệt mà bạn có thể tận hưởng trọn vẹn những cảm xúc tuyệt vời và đáng nhớ nhất mà không phải lo lắng các vấn đề khác. 1. Họ thường xuyên tìm kiếm sự hạnh phúc về tinh thần Khác với nhiều nơi trên thế giới, con người cảm thấy hạnh phúc khi được sở hữu những của cải vật chất hiện đại như xe hơi, điện thoại, du thuyền… Nhưng ở Bhutan người dân mới chỉ để cho toàn cầu hóa tác động trong vài năm trở lại đây và họ ứng xử theo cách cân bằng những sở hữu về tài sản với sự hạnh phúc về tinh thần. Họ không cảm thấy phải suy nghĩ gì nếu họ không có chiếc iphone mới nhất, bởi đơn giản, được sống đã là hạnh phúc. 2. Có tăng trưởng GDP nhanh Bằng việc cho phép Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực thủy điện ở nước mình, Bhutan tạo thu nhập cho họ mà người dân cũng không phải làm gì nhiều. Họ cho rằng khai thác nguồn tài nguyên một cách hợp lý cũng là cách làm cho họ hạnh phúc. 3. 50% diện tích đất nước được bảo vệ như rừng quốc gia Họ rất quan tâm đến môi trường, vì vậy đến một nửa đất nước được bảo vệ trong các khu vườn quốc gia. Việc phá rừng bị ngăn cấm triệt để. 4. Họ đánh giá sự hạnh phúc của mình Ở Bhutan chính phủ đưa ra một chỉ số gọi là chỉ số Hạnh phúc quốc gia (gross national happiness) để đong đếm hạnh phúc của người dân. Cho dù chính phủ Bhutan ...

Bhutan được mệnh danh là ‘Thiên đường hạ giới cuối cùng’ với môi trường tự nhiên nguyên sơ và một xã hội phát triển hài hòa. Nơi đây luôn là điểm đến tuyệt vời mà nhiều lữ khách thập phương yêu thích và ngưỡng mộ.    Bhutan là một đất nước độc đáo, nơi mà sự phát triển được đo lường bằng hạnh phúc toàn diện của người dân chứ không chỉ dựa trên tổng sản phẩm trong nước. Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, Bhutan còn là một đất nước với một nền văn hóa khác biệt và để lại ấn tượng sâu đậm cho du khách đến thăm. Những truyền thống Phật giáo vẫn được duy trì và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến người dân Bhutan trong cuộc sống.  Xem thêm: Cẩm nang du lịch Bhutan từ A đến Z tại đây: https://bit.ly/2R3ZVOu 1.Tổng quan chung Bhutan là một nước nhỏ ở Nam Á, nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Được gọi là vương quốc rồng sấm, với diện tích khoảng 38.394 km2, Bhutan là vương quốc theo chế độ quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện. Bhutan là quốc gia bị cô lập nhất trên thế giới, không có biển, địa hình chủ yếu là đồi núi. Nguồn thu chính của Bhutan là xuất khẩu thủy điện sang Ấn Độ và du lịch. Bhutan thường được miêu tả là nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống duy nhất còn sót lại. Thimphu là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Vương quốc Bhutan. Thimpu được xem là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới với những nét pha trộn giữa hoài cổ và hiện đại. Nơi đây còn được biết đến là thủ đô duy nhất trên thế giới không có đèn giao thông. Được biết đến với các địa điểm Phật giáo phong phú, những điểm tham quan nổi tiếng như Tashichho Dzong, The Memorial Chorten, và tượng Phật Dordenma. Paro là một trong nhưng thành phố lâu đời của Bhutan. Đến đây phải nhắc đến nhà hiền triết Guru là Padmasambhava. Ông là người đã mang Phật giáo đến Bhutan, Tây tạng và các nước láng giềng trong thế kỷ thứ 8. Ông còn là người đã xây dựng nên tu viện trên vách đá cao khoảng 900m so với thung lũng Paro và nằm tại độ cao 3200m, đó chính là Paro Taktsang hay thường được gọi là Tiger Nest từ năm 1692. Nay đã trở thành biểu tượng của đất nước Bhutan xinh đẹp. 2. Thời điểm du lịch ý tưởng Khí hậu ở Bhutan thay đổi theo độ cao, với nền nhiệt và độ ẩm dần về phía Nam vì có gió mùa từ tháng 6 đến tháng 9. Càng về đêm thì nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ giảm mạnh khi càng lên địa hình cao. Dưới đây là “dự báo thời tiết” quanh năm ở Bhutan nếu bạn ...

Tu viện Taktsang còn có một cái tên khác là “Hang Hổ”. Đây là một điểm đến tâm linh thu hút nhiều du khách trên chuyến hành trình đón năm mới, cầu bình an ở đất Phật Bhutan.      Mặc dù là một quốc gia nhỏ bé, nhưng tại Bhutan không thiếu các tu viện và công trình Phật giáo linh thiêng. Trong số đó có tu viện Taktsang – tên đầy đủ là Taktsang Palphug – đặc biệt nổi tiếng với du khách nhất, hay người dân địa phương còn gọi nơi đây là Hang Hổ. Đây là địa điểm được các tín đồ Phật giáo và cả dân bản địa đặc biệt tôn kính, bởi là nơi gắn liền với quá trình tu tập và hành đạo của thượng sư Liên Hoa Sinh. Do đó nếu có dịp đến đón năm mới, cầu bình an ở đất Phật Bhutan, du khách tuyệt đối không nên bỏ quên địa điểm này.  Truyền thuyết Hang Hổ và thượng sư Liên Hoa Sinh Theo như truyền thuyết địa phương, thượng sư Liên Hoa Sinh đã đến ngôi đền Paro Taktsang vào Thế kỷ thứ 8, bằng cách bay trên lưng một con hổ cái từ Khenpajong, Tây Tạng. Thượng sư là người đã truyền Phật giáo Mật tông khắp Bhutan và Tây Tạng vào những năm 700. “Taktsang” có nghĩa đen là hang hổ, cái tên này bắt nguồn từ việc người dân bản địa khi đi ngang nơi đây đã thấy một con hổ cái sống trong hang động. Theo truyền thuyết, vào thời điểm đó, thượng sư Liên Hoa Sinh đã hóa thân thành ngọn lửa Dorje Drolo – một trong tám hình tượng của ông. Và con hổ cái chính là vợ của ông – Yeshe Tsogyal, người đã hóa thân thành động vật để làm khuất phục những con quỷ và linh hồn ở địa phương. Thượng sư đã thiền định trong 13 tu viện nhỏ – hay những hang hổ, trong số đó có Taktsang Palphug là nổi tiếng nhất. Người dân bảo rằng ông đã thiền định trong các hang động ở trên núi trong 3 năm, 3 tháng, 3 tuần, 3 ngày và 3 giờ. Sau khi kết thúc thiền định, thượng sư Liên Hoa Sinh đã hàng phục được 8 loại linh hồn ma quỷ, và cải đạo được người Bhutan sang Phật giáo. Ngày nay, thượng sư được xem như là một vị Phật thứ hai và là vị thần bảo hộ của Bhutan. Du khách cũng hay nhìn thấy hình ảnh thượng sư Liên Hoa Sinh tại các khu vực linh thiêng của Phật giáo tại đây. Đường đến với tu viện Taktsang Tu viện Taktsang là một ngôi chùa Phật giáo có cấu trúc phức tạp nằm cách thị trấn Paro khoảng 10 km (6 dặm) về hướng Bắc. Tu viện nằm bám vào vách đá cao đến 3,129 m so với mực nước biển. Một trong những nét ...

Bhutan luôn là niềm khát khao và mục tiêu của những ai đam mê xê dịch. Đến Bhutan, bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên, tận hưởng cuộc sống thanh bình, chậm rãi và an nhiên cùng người dân.     Đầu tiên bạn cần biết rằng du lịch Bhutan không hề dễ dàng và khá đắt đỏ. Để ngăn chặn tình trạng du lịch ồ ạt, chính phủ Bhutan quy định: Chi phí tối thiểu du khách phải trả trong một ngày trên đất nước này là 200 USD vào mùa thấp điểm (tháng 1, 2, 6, 7, 8, 12) và 250 USD cho mùa cao điểm (tháng 3, 4, 5, 9, 10, 11). Mặc dù chi phí đắt đỏ nhưng du lịch Bhutan luôn là niềm mong ước của nhiều tâm hồn du lịch chân chính, muốn một lần đặt chân đến vùng đất anh nhiên, hạnh phúc.  Và điều gì đã làm nên sức hút của Đất nước rồng sấm, nơi được mệnh danh là “đất nước hạnh phúc nhất thế giới” này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé! Lối sống bình dị của người dân Ẩn mình trên những núi cao, tách biệt với thế giới, đất nước Bhutan xinh đẹp vẫn giữ được bản sắc văn hóa phong phú, đậm màu sắc Phật giáo. Dạo quanh một ngày ở Bhutan, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những hình ảnh người dân mang những chiếc áo choàng truyền thống dài tới gót chân như thuở xa xưa nào. Tại nơi đây, trang phục truyền thống là trang phục thường nhật, chúng không hề bị lãng quên hay chỉ dành cho những dịp đặc biệt. Từ học sinh, nhân viên, quan chức nhà nước,… tất cả mọi người mang trang phục truyền thống như quần áo bình thường. Ở Bhutan đàn ông mang Gho, đàn bà mang Kira. Khi đi du lịch Bhutan, bạn sẽ hiểu được vì sao đất nước này liên tục là một trong những quốc gia có chỉ số hạnh phúc (GNH) cao nhất thế giới. Với người dân nơi đây, hạnh phúc là sự giác ngộ trong tâm hồn, không nằm ở những “thỏa mãn” về vật chất. Hạnh phúc ở Bhutan có thể lây lan trong không khí, nụ cười và những lời cầu nguyện. Để bị nhiễm bệnh, hãy đến đây và bao quanh mình bởi những con người hạnh phúc. Xứ sở của những tu viện và đền chùa Bhutan mang đậm dấu ấn của Phật giáo Tây Tạng, ngoài các pháo đài cổ thì đi đâu trên đất nước Bhutan cũng thấy chùa chiền và tu viện Phật giáo. Tu viện Paro Taktsang là công trình độc đáo của kiến vĩ đại, biểu tượng của đất nước Bhutan. Đây là nơi linh thiêng nhất của vương quốc Bhutan được các tín đồ Phật giáo đặc biệt tôn kính. Tu viện nằm chênh vênh trên vách núi có độ cao hơn 3.000m so với mực nước biển, khoảng 900m so ...

Các lễ hội ở Bhutan luôn rực rỡ, ngập tràn màu sắc và vô cùng náo nhiệt. Những người dân địa phương sẽ khoác lên mình những trang phục truyền thống lộng lẫy nhất và diễn lại những truyền thuyết lịch sử từ lâu đời của dân tộc.     Bhutan – Nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên nguyên sơ hùng vĩ, những dãy núi trùng điệp cao vút và cả một nền văn hóa đặc trưng mà thể hiện rõ nét nhất qua những lễ hội. Hằng năm, tại Bhutan diễn ra hàng trăm lễ hội, chủ yếu được tổ chức vào khoảng cuối hè và đầu thu. Những lễ hội này được tổ chức vào khoảng thời gian được cho là ngày lành, tháng lành theo lịch Bhutan và diễn ra tại những khu tu viện, thiền viện Phật giáo với qui mô rộng lớn, kiến trúc đồ sộ.   Hầu hết những lễ hội này đều nhằm mục đích tôn vinh và tưởng nhớ công đức của đức Phật Liên Hoa Sinh – hay còn gọi là Guru Ripoche Padmashambhava theo Tiếng Dzongkha, người đã mang đạo Phật du nhập vào Bhutan trong những năm đầu của thế kỷ thứ 8. Chính tinh thần và không khí sôi động của những lễ hội này đã thu hút sự quan tâm và viếng thăm của rất nhiều du khách trên trên Thế Giới.   Lễ hội Thimphu Tshechu Thimphu Tshechu là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm tại Bhutan. Lễ hội thường được tổ chức vào ngày thứ 10 của tháng 8 âm lịch và kéo dài trong vòng 3 ngày. Tuy chỉ có 3 ngày nhưng lễ hội này có ý nghĩa rất lớn đối với người dân địa phương, đây chính là dịp để những giáo dân địa phương tịnh tâm, gột rửa bản thân khỏi nhân quả của những việc xấu mà họ đã thực hiện cũng như tự nhắc nhở bản thân về khởi nguồn của cuộc sống. Vào ngày lễ hội diễn ra, người dân địa phương sẽ tụ về Tashichho Dzong – một tu viện Phật giáo vô cùng lớn nằm ở rìa phía bắc thành phố Thimphu và phía bờ tây của Wang Chu. Hoạt động văn hóa tâm linh này có ý nghĩa quan trọng với đời sống xã hội của người dân Bhutan, mang con người nơi đây tới gần nhau hơn thông qua sự thống nhất về văn hóa, truyền thống và tín ngưỡng. Và tất nhiên “Cham” chính là một phần không thể thiếu của lễ hội tại Bhutan. Cham là một điệu nhảy truyền thống gắn liền với văn hóa Phật giáo Tây Tạng. Các vũ công sẽ đeo mặt nạ và nhảy múa trên nền nhạc truyền thống được chơi bởi các nhà sư. Những điệu múa Cham ngày nay không chỉ miêu tả lại sự vĩ đại và công đức của Đức phật Liên Hoa Sinh mà còn là một phương pháp ...

Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, nền văn hóa đậm chất Phật giáo, người dân thân thiện mến khách. Bhutan còn nổi tiếng với nhiều sản phẩm địa phương độc đáo và chất lượng để làm quà lưu niệm cho du khách đến thăm đất nước Rồng Sấm.     ~ Lưu ý: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong bài viết là đồng Ngultrum Bhutan (viết tắt BTN – thường gọi là Nu). Tỷ giá quy đổi 10 BTN ~ 3,253 VNĐ . Với các mặt hàng có giá trị cao hơn như đông trùng hạ thảo, đơn vị tiền tệ sử dụng sẽ là USD thay cho BTN. Vải thổ cẩm, len thủ công Ngành công nghiệp dệt may (Thar Zo) là một phần không thể tách rời của đời sống và văn hóa tại Bhutan. Các sản phẩm làm từ vải thổ cẩm và len Bhutan đều có nguồn gốc từ các sợi len thiên nhiên (cotton, cotton thô, lụa,…), cũng như được thêu dệt thủ công hoàn toàn bởi đôi tay tinh xảo từ các thợ dệt nữ ở khu vực Đông Bhutan. Nổi tiếng nhất phải kể đến vải len truyền thống Yathra được dệt tại huyện Bumthang, với nguyên liệu dệt được lấy từ lông bò Yak và len cừu cùng các họa tiết được thêu dệt một cách tinh xảo và bắt mắt. Sau khi dệt thành vải, chúng sẽ được gia công để làm ra các sản phẩm như trang phục truyền thống, khăn choàng hay túi xách… và được bán rộng rãi tại các khu chợ truyền thống ở Thimphu, Paro và Punakha. Một chiếc váy Kira cho nữ hoặc một chiếc áo khoác Gho truyền thống cho nam sẽ là lựa chọn làm quà lưu niệm du lịch Bhutan tuyệt vời bởi nó có tác dụng giữ ấm rất tốt và nhiều mẫu mã đẹp, độc đáo. Mật ong hữu cơ Một trong những món quà lưu niệm du lịch Bhutan bạn nên mua về chính là mật ong thiên nhiên Bhutan. Chúng được thu hoạch hai vụ trong một năm tại huyện Bumthang – thủ phủ của ngành nuôi ong, một vào tháng 7 và một vào tháng 9. Mùa thu hoạch tháng 7 cho mật ong có vị hoa cỏ, trong khi mùa thu hoạch tháng 9 lại cho mật ong có vị tam giác mạch. Mặc dù sản phẩm mật ong nổi tiếng và thu hút cả khách trong lẫn ngoài nước, sản lượng sản xuất thực tế lại không thực sự ổn định do điều kiện thời tiết lạnh nhiều dẫn đến việc các loài hoa cần thiết cho loài ong không sinh trưởng được, cũng như việc các tổ ong thường bị gấu phá hoại. Tại Bhutan hiện có hai loại mật ong phổ biến: loại đóng chai có tem mạc của nhà nước mang thương hiệu Bumthang Honey và loại mật ong đất của người dân. Với loại đóng chai ...

Bhutan đất nước với mệnh danh là “xứ sở của hạnh phúc”, nơi nằm giữa Ấn Độ và Tây Tạng thường bị lãng quên. Tuy nhiên, một khi đã đặt chân đến “miền đất của Rồng” bạn sẽ được chiêm ngưỡng những đền chùa, tu viện uy nghi và hiếm nhất thế giới.    Ở  Bhutan, có tới hơn 40 tu viện, đền chùa, một con số khá ấn tượng số với dân số chỉ khoảng 700.000 người của Bhutan. Mặc dù chi phí đắt đỏ nhưng du lịch Bhutan luôn là niềm mong ước của nhiều tâm hồn du lịch chân chính, muốn một lần đặt chân đến vùng đất anh nhiên, hạnh phúc. Tu viện Taktsang Dzong Tu viện Paro Taktsang tọa lạc ở vùng núi Himalaya, đây là một trong những nơi linh thiêng nhất ở Bhutan có tên gọi đầy đủ là tu viện Taktsang Palphug, còn được biết đến dưới tên tiếng Anh là The Tiger’s Nest Monastery (Tu viện Hang Cọp). Tọa lạc chênh vênh trên một vách núi đá granit cao ngất giữa tầng mây nhìn xuống thung lũng Paro, có độ cao hơn 3.000m so với mực nước biển, khoảng 900m so với thung lũng Paro. Nơi này được tín đồ Phật giáo và người dân Bhutan đặc biệt tôn kính bởi vì nó gắn liền với quá trình tu tập và hành đạo của Ngài Padmasambhava (vị đem Phật Giáo Mật Tông từ Ấn Độ truyền sang Tây Tạng vào đầu thế kỷ thứ 7). Tu viện Punakha Dzong Được biết đến là cố đô cũ của Bhutan và tới đây, du khách sẽ được thấy một trong những tu viện ấn ượng nhất đất nước. Ban đầu Punakha Dzong được xây dựng như một pháo đài, tại một vị trí địa lý khá đặc biệt, ngay bên bờ sông chảy xiết. Nằm ở giữa sông “cha” Pho Chhu và sông “mẹ” Mo Chhu ở thung lũng Punakha – Wangdue. Nơi đây từng là một trung tâm hành chính và cơ quan chính phủ Bhutan đến năm 1955, trước khi thủ đô được dời về Thimphu. Được xây dựng vào năm 1637 bởi Zhabdrung Ngawang Namgyel, người sáng lập ra nhà nước Bhutan. Với tên gọi ban đầu là Puntang Dechen Phodrang Dzong, có nghĩa là “Lâu đài hạnh phúc”. Punakha Dzong từng bị người Tây Tạng tấn công năm 1639 và năm 1644. Tuy nhiên Bhutan đã bảo vệ thành công pháo đài này. Để kỉ niệm chiến thắng, nơi này tổ chức lễ hội năm mới và cho xây dựng đền Yu Gyal Gonkhang Chen Mo, có nghĩa là ngôi đền vĩ đại của Chúa Bảo hộ Chiến thắng. Trong đền có lưu giữ bức ảnh quân đội chiến đấu trong trận chiến. Lễ đăng quang của các vị vua đều được tổ chức ở pháo đài này. Năm 2011, nơi này còn là lễ đường tổ chức đám cưới của vị vua thứ 5 ở Bhutan. Tu viện Tango ...

Ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, tín ngưỡng phồn thực, hôn nhân đa thê… là những nét văn hóa đem đến cho du khách trải nghiệm độc đáo.      Phụ nữ tận hưởng nhiều tự do Ở Bhutan, phụ nữ rất được coi trọng trong xã hội. Trong khi đến Dharamsala, vùng đất có địa hình tương tự Bhutan, bạn bị mê hoặc bởi sự bình yên trong âm thanh của tiếng chuông hay những bài thánh ca nhịp nhàng của các nhà sư thì ở đây, du khách sẽ cảm nhận một không gian khác hẳn. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp những cô gái vui vẻ cười nói trên đường trong đêm khuya, họ cũng thường đi chơi cùng bạn bè đến tận sáng. Ngoài ra, ở Bhutan nhỏ bé, bị kẹp giữa hai nước láng giềng khổng lồ Ấn Độ và Trung Quốc, phụ nữ được tự do lựa chọn bạn đời và thậm chí có thể trong một mối quan hệ sống chung mà không cần bất kỳ đám cưới chính thức nào. Chế độ đa thê Bhutan tồn tại một hình thức đa thê hiếm có. Trong đó, đàn ông, hoặc phụ nữ được phép kết hôn với vài chị em hoặc anh em. Truyền thống này đang dần mất đi, nhưng nó vẫn còn phổ biến ở một số cộng đồng du mục nhất định trong nước. Nhà vua hiện tại, người đã kết hôn với một thường dân, đã nói rõ rằng anh ta sẽ chỉ có một người vợ. Nhưng cha anh cưới bốn chị em, tất cả họ đều được trao vương miện trong cùng một buổi lễ Thờ hình tượng sinh thực khí nam Tình dục không phải là một chủ đề cấm kỵ ở Bhutan. Bởi vậy, bạn cũng dễ dàng gặp những bức tượng dương vật đầy màu sắc được trưng bày nhiều nơi. Ngoài ra, việc thờ những bức tượng này bắt nguồn từ một vị thánh Tây Tạng trong thế kỷ 15 là Drukpa Kunley. Vị thần tượng trưng cho sự sinh sản. Ngôi đền riêng để thờ thần Kunley nằm ở quận Punakha. Tình dục là phước lành của Kunley ban cho các tín đồ. Các hộ gia đình xung quanh đền thờ của Kunley vẫn thường treo tượng dương vật bằng gỗ để cầu mong yên bình và hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình. Người dân mặc trang phục truyền thống hàng ngày Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy người dân nơi đây mặc trang phục truyền thống của họ hàng ngày. Đàn ông, phụ nữ, trẻ em đều mặc váy khi đi làm, dự lễ hội hay đến trường… Trang phục truyền thống của nam là gho, của nữ là kira. Ngoài ra, con gái cũng thường lựa chọn những bộ quần áo thời trang để dạo phố. Trong khi trang phục dân tộc tại nhiều quốc gia được mặc cho dịp đặc biệt, việc bắt ...

Mỗi chuyến đi đầu tiên đến một đất nước mới lạ là mỗi lần bạn luôn bỡ ngỡ trước nhiều điều mới mẻ từ văn hóa đến xã hội. Nếu bạn đang có ý định cho một chuyến du lịch tới “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới” này thì hãy bỏ túi theo những điều lưu ý sau đây để tự tin “nhập gia tùy tục” nhé.     Bhutan tuy là một quốc gia nằm tại vị trí khá biệt lập và khép kín nhưng ngành du lịch tại quốc gia này lại rất phát triển. Du lịch là nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 2 ở Bhutan và là một trong những nguồn thu nhập chính của quốc gia Phật giáo này. Tuy nhiên, ngoài mục tiêu gia tăng lượng du khách thì quốc gia Rồng sấm cũng rất chú trọng tới việc bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn nền văn hóa lâu đời, do đó Bhutan có những quy định khá đặc biệt đối với du khách đến đây du lịch.   Trước đây, chính phủ đặt ra giới hạn lượng du khách nhập cảnh Bhutan ở mức tối đa là 6.000 người mỗi năm, tức là chỉ khoảng 15 người được phép nhập cảnh vào Bhutan trong 1 ngày. Nhưng hiện nay chính phủ ở đây đã bỏ đi quy định này nhằm mục đích thu hút khách du lịch tốt hơn. Tuy nhiên, để đảm bảo tất cả du khách đến đây đều được hưởng những dịch vụ chất lượng cũng như hạn chế thấp nhất sự ảnh hưởng tới thiên nhiên, văn hóa nơi đây, chính phủ Bhutan có những quy định rất chặt chẽ đối với các hoạt động du lịch được tổ chức trên lãnh thổ.   Tour và du lịch tự túc Chính phủ Bhutan luôn đón chào du khách ghé thăm. Du lịch tự túc đến Bhutan được ủng hộ nhưng đây không phải là điều mà chính phủ nước này khuyến khích. Nói chung, du khách đến Bhutan phải là khách du lịch hoặc khách của chính phủ. Hoặc nếu muốn vào được Bhutan bạn phải nhận được lời mời của “một công dân” hoặc một tổ chức tình nguyện. Ngoại trừ người mang hộ chiếu từ Ấn Độ, Bangladesh và Maldives, tất cả khách du lịch phải đi du lịch trọn gói, trả trước, có hướng dẫn du lịch trọn gói hoặc chương trình du lịch được thiết kế tùy chỉnh. Xin Visa du lịch Mọi người đi du lịch trước khi đến Bhutan đều phải xin visa trước, trừ những người mang hộ chiếu từ Ấn Độ, Bangladesh và Maldives. Người có hộ chiếu từ ba quốc gia này có thể có Giấy phép nhập cảnh miễn phí khi đến nơi, miễn là hộ chiếu của họ có thời hạn tối thiểu là 6 tháng. Công dân Ấn Độ cũng có thể sử dụng Thẻ Nhận diện Cử tri. Những công dân nước khác sẽ phải ...

Hạnh phúc là điều mà bất cứ ai trong chúng ta đều theo đuổi. Mỗi người có thế tự định nghĩa hạnh phúc cho riêng mình. Người xem thành công là hạnh phúc, người xem sự giàu có là hạnh phúc nhưng cũng có người xem yên bình là hạnh phúc bất tận. Nhắc đến hạnh phúc, ta không thể bỏ qua Bhutan, vương quốc hạnh phúc nhất thế giới.    Với nhiều người, chuyến đi đến Bhutan không phải chuyến du lịch, mà là một hành trình trải nghiệm hạnh phúc và đi tìm sự thanh tịnh trong tâm hồn. Phật giáo Bhutan Bhutan là một quốc gia lấy đạo Phật làm quốc giáo , lịch sử văn hóa được ảnh hưởng bao trùm bởi văn hóa Tây Tạng. Nơi đây tràn đầy khí chất Phật giáo, thậm chí phục trang, hình tượng của người dân đều là khí chất điển hình của dân Tây Tạng. Người ta cho rằng , quốc vương Bhutan chế định pháp quy, mỗi người dân khi ra ngoài, bắt buộc mặc quốc phục, người nam mặc Gho, loại trang phục liền áo và quần, người nữ mặc Kira-loại váy liền thân và có áo khoác mỏng bên ngoài. Chính quốc vương phải mặc trang phục làm phép tắc. Hơn hai phần ba người dân theo đạo Phật Hơn hai phần ba người dân theo đạo Phật và Phật giáo được chính phủ hỗ trợ cả về chính trị và kinh tế. Chính phủ trợ cấp cho các tu viện Phật giáo, điện thờ, nhà sư và các chương trình Phật giáo khác. Phật tử cũng rất có ảnh hưởng về mặt chính trị, được bảo đảm quyền lợi trong chính sách công. Bhutan cũng đã có những nỗ lực đáng kể để ngăn chặn các tôn giáo lớn khác lan truyền vào đất nước của họ. Việc thúc đẩy Kitô giáo và các tôn giáo lớn khác không được phép ở Bhutan. Ngay cả khi quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra khá nhanh và mạnh, Bhutan vẫn có thể bảo tồn truyền thống Phật giáo của họ, và vẫn là Vương quốc thuần Phật giáo đứng đầu trên thế giới. Là vương quốc phật giáo nhưng lại không có chùa Là quốc gia theo Phật giáo Kim cương thừa, Bhutan không hề có chùa mà chỉ có các tu viện, vốn là những pháo đài phòng thủ, bên trong có các điện thờ Phật, đồng thời là nơi tu hành của các tu sĩ. Đặc biệt, các tu viện không có chuyện đốt nhang, khấn vái tứ giăng. Các pháo đài, tu viện cổ được xây bằng đá là những điểm tham quan ấn tượng, đặc trưng của Bhutan. Là dân tộc yêu chuộng hòa bình nên bên ngoài các pháo đài thường trồng hoa, bên trong là các điện thờ Phật vô ưu, biểu tượng cho lối sống thanh thản, không mưu cầu nhiều vật chất của người Bhutan. Bộ ...

Bhutan là đất nước bí ẩn nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Nơi đây từng được xem là một quốc gia chỉ có trong trí tưởng tượng bởi nhà vua đã đóng cửa với khách du lịch cho đến năm 1974. Ngày nay, mọi người sẵn sàng trải qua rất nhiều thủ tục để được tham quan Bhutan, nơi được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.      KHÔNG CÓ TRUYỀN HÌNH VÀ INTERNET Ở Bhutan, TV và internet đã chính thức bị cấm cho đến năm 1999, nhưng điều này không thể cô lập cả nước khỏi các công nghệ hiện đại. Vì vậy, nhà vua đã quyết định hủy bỏ quy tắc này, Bhutan là quốc gia cuối cùng trên thế giới bắt đầu sử dụng truyền hình. KHÔNG CÓ NGƯỜI VÔ GIA CƯ Vương quốc Bhutan không có người vô gia cư. Đến đây, du khách sẽ không bắt gặp cảnh người dân phải ngủ ngoài đường phố. Nếu bị mất nhà, người dân chỉ cần đến gặp Quốc vương để xin cấp một mảnh đất và có thể xây lại nhà, bắt đầu cuộc sống mới. TRUYỀN THỐNG HÔN NHÂN Ở Bhutan, kết hôn với người nước ngoài bị cấm nhằm bảo tồn sự độc đáo và biệt lập của đất nước với phần còn lại của thế giới. Trong một lễ cưới, các nhà sư sẽ đọc thần chú giúp các cặp vợ chồng mới cưới xây dựng một kết nối tinh thần chặt chẽ. Bên cạnh đó là nghi lễ Changphoed, tức là cúng bia cho các vị thần. Số bia còn lại sẽ được cô dâu và chú rể mang ra mời khách. Sau khi tất cả các nghi thức cần thiết được thực hiện, cặp đôi mới chính thức trở thành vợ chồng. Người đàn ông sẽ sống tại nhà người phụ nữ cho đến khi anh ta kiếm đủ tiền để chuyển sang một căn nhà mới. CẤM HÚT THUỐC Quốc vương Bhutan ban hành luật cấm trồng trọt, thu hoạch và bán thuốc lá ở nước này. Khách du lịch muốn mang theo thuốc lá bên mình cần phải trả một chi phí rất đắt đỏ. BỘ HẠNH PHÚC Để chăm sóc sức khỏe tinh thần của người dân, năm 2008, Ủy ban Hạnh phúc Quốc gia được thành lập. Trong bảng điều tra dân số hàng năm cũng có một cột dành cho người dân trả lời câu hỏi Họ có hạnh phúc với cuộc sống của mình không. Hơn nữa, Bhutan còn có Bộ Hạnh Phúc. Giống như Tổng sản phẩm Quốc nội, Bộ Hạnh Phúc đo lượng Hạnh phúc của toàn bộ người dân. Do đó, chất lượng cuộc sống được quyết định dựa trên sự cân bằng giữa giá trị tài chính và tinh thần của người dân. Y TẾ HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ Mỗi người dân Bhutan đều được hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe hoàn toàn miễn phí. ...

Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, nơi đây với muôn điều thú vị mà bạn còn chưa biết. Vậy nên hãy cùng với những người bạn của mình thử một lần đặt chân đến đất nước này nhé.      Tìm hiểu về đất nước Bhutan Bhutan là quốc gia thuộc khu vực Nam Á, nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ, có diện tích chỉ khoảng 47.500 m2 và dân số chỉ 750.000 người. Thủ đô của Bhutan là Thimphu. Người dân ở Bhutan sử dụng tiếng anh rất rộng rãi, mặc dù ngôn ngữ truyền thống là tiếng Tạng. Nơi không có người vô gia cư Khi đến du lịch ở đất nước này điều khiến bạn kinh ngạc nhất có thể là không thấy xuất hiện những người vô gia cư. Ở đất nước hạnh phúc Bhutan nếu một người bị mất nhà, họ chỉ cần tới gặp nhà Vua và họ sẽ được ban cho 1 mảnh đất để xây nhà và trồng trọt. Đất nước biết cân bằng giữa cuộc sống vật chất và đời sống tinh thần Hiện nay đất nước này đang cố gắng để cho người dân biết cân bằng cuộc sống vật chất và tâm linh, điều mà họ thật sự cảm thấy vui vẻ. Họ không quan tâm đến việc có sở hữu những sản phẩm công nghệ mới không. Họ chỉ hạnh phúc chỉ vì họ đang tận hưởng cuộc sống của chính mình. Nơi sở hữu cảnh đẹp chạm đến cảm xúc Bhutan đẹp và thanh bình tựa câu chuyện cổ tích với những tu viện Rinpung Dzong cổ kính theo kiến trúc của một pháo đài được xây dựng từ hàng trăm năm, tu viện Taktsang chênh vênh trên vách núi cao hơn 3.000m, hay cung điện Tashichho Dzong nằm bên bờ sông Wang Chhu thơ mộng, đồng thời là nơi làm việc của Quốc vương sẽ khiến bất cứ ai cũng khao khát chạm tay vào. Người dân Bhutan vẫn sử dụng trang phục truyền thống mỗi ngày Ở đất nước Bhutan trang phục truyền thống của nam giới Bhutan là “Gho” và phụ nữ là “Kira”. Chúng được sử dụng khắp nơi, trong môi trường làm việc, các tu viện và đền thờ, các văn phòng chính phủ và trong các dịp chính thức. Việc mặc trang phục truyền thống cũng do chính phủ quy định. Bạn hãy đến đất nước Bhutan để khám phá hết những điều thú vị của nơi đây nhé. Theo Lê Yến (Wiki Travel)

Được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, nhưng không phải vì vậy mà Bhutan lại không có những quy định nghiêm khắc. Cũng chính nhờ sự quản lí chặt chẽ của chính phủ mà đất nước này vẫn giữ được những giá trị truyền thống và phát triển du lịch một cách quy củ, văn minh.      Sân bay nguy hiểm nhất thế giới Sân bay Paro là điểm đến đầu tiên tại Bhutan, đây là sân bay được mệnh danh nguy hiểm nhất thế giới bởi đường băng ngắn và nhỏ, nằm giữa các ngọn núi nhấp nhô của dãy Himalaya ở độ cao tới 6.000m khiến các phi công gặp rất nhiều trở ngại để có thể cất và hạ cánh tại đây. Tuy đáng sợ là vậy nhưng từ trên ô cửa máy bay bạn sẽ được chiêm ngưỡng bức tranh hùng vĩ tuyệt đẹp của thiên nhiên cũng như một vương quốc như trong truyện cổ tích từ trên cao và cảm nhận tour đi du lịch Bhutan xứng đáng đến từng xu. Không phải nơi nào cũng có thể chụp ảnh Tại những nơi như Cung điện hay chùa chiền, du khách được phép tham quan nhưng bị cấm chụp ảnh. Hãy lưu ý những nơi có biển cấm chụp ảnh thì không nên vi phạm, nhập gia tùy tục, không nên bất chấp và tôn trọng quy định của chính phủ nước sở tại. Bởi chính phủ Bhutan chỉ có phép ngành du lịch được phép phát triển ở một chừng mực nhất định, họ không đặt nặng vấn đề con số tăng trưởng mà tôn vinh và giữ gìn những giá trị truyền thống của đất nước mình. Chính vì vậy, bạn sẽ thấy Bhutan vẫn giữ được nhiều nét hoang sơ và kỳ bí, tạo nên một vẻ đẹp rất riêng cho quốc gia được mệnh danh “hạnh phúc nhất thế giới”. Thuốc lá, chặt cây, giết động vật là điều cấm kỵ Thuốc lá, chặt cây, giết động vật là điều cấm kỵ Chính phủ Bhutan nghiêm cấm hành vi vận chuyển và tàng trữ thuốc lá. Bạn chắc chắn sẽ gặp rắc rối nếu bị cảnh sát phát hiện trong người có thuốc lá đấy. Với chính sách đặt việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên lên hàng đầu, pháp luật Bhutan quy định 60% lãnh thổ của họ là rừng nhằm nâng cao ý thức bảo môi trường cho người dân địa phương cũng như những du khách tới đây thăm quan. Do đó hành vi chặt cây tại Bhutan sẽ bị xử lý bằng hình thức vô cùng nặng, thậm chí có thể vào tù. Người dân ở Bhutan không được phép giết mổ động vật. Điều này không có nghĩa là họ phải ăn chay, người Bhutan vẫn ăn thịt, cá tuy nhiên những loại thực phẩm này được nhập khẩu từ Ấn Độ. Đó cũng là lý do khiến nhiều du ...

Không cao ốc, trung tâm thương mại, không đèn tín hiệu giao thông và những đại lộ nhiều làn xe, Bhutan trong mắt của du khách là xứ sở thanh bình và hạnh phúc nhất thế giới.      Quốc gia lấy “Tổng Hạnh phúc Quốc dân” để quản lý đất nước Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ, vương quốc Bhutan nhỏ bé lọt thỏm trong vùng rừng núi trập trùng của dãy Himalaya. Bhutan nổi tiếng thế giới là quốc gia duy nhất lấy chỉ số Tổng Hạnh phúc Quốc dân (GNH – Gross National Happiness) để quản lý và phát triển đất nước. Thay vì GDP và những chỉ số đánh giá nền kinh tế, ở đất nước Nam Á này, người ta quan tâm đến các chỉ số đặc biệt về môi trường, bảo tồn giá trị văn hóa, mức độ hài lòng với cuộc sống, giờ ngủ bình quân của người dân… Quốc gia “tách biệt” với thế giới bên ngoài Ẩn mình trong các rặng núi với địa hình hiểm trở, khó tiếp cận, Bhutan còn thu hút sự tò mò của du khách khi sân bay quốc tế duy nhất của quốc gia này là một trong những sân bay nguy hiểm nhất thế giới, chỉ có 8 phi công kỳ cựu được phép hạ và cất cánh. Thiên nhiên tươi đẹp Bhutan có 4 mùa rõ rệt trong năm. Thời điểm lý tưởng để ghé thăm vương quốc hạnh phúc là vào mùa xuân (tháng 3 – 4) và mùa lễ hội (tháng 9 – 11). Bạn có thể cảm nhận thiên nhiên tươi đẹp và khám phá bản sắc văn hóa đậm nét của Bhutan ở các điểm đến nổi tiếng như pháo đài lớn nhất đất nước – Trongsa, tháp Kora, tu viện Taktsan, tượng Phật Dordenma, pháo đài Punakha, vườn thú hoang dã Jigme Dorji… Hơn hai phần ba người dân Bhutan theo đạo Phật Các tu viện Phật giáo nằm ở khắp nơi, nhẹ nhàng ẩn hiện trong làn khói trầm mặc. Bóng áo cà sa đỏ, khung cửa chạm trổ cầu kỳ của các mái chùa và mùi hương trầm thơm ngát được ôm trọn bởi núi rừng xanh mát khiến bất cứ ai cũng muốn một lần tìm về để gột rửa mọi vướng bận trong lòng, tận hưởng bình yên, tĩnh lặng. Người dân Bhutan ăn uống khá đơn giản, hầu hết họ ăn chay. Ngay ở những nhà hàng hoặc khách sạn lớn, buffet cũng chỉ có 1 – 2 món thịt, 3 món rau và cơm, mì. Người dân không được phép săn bắn, kể cả việc câu cá cũng cần có giấy phép, nhưng bắt được phải phóng sinh. Các loại thịt cá phần lớn nhập khẩu từ Ấn Độ. Kiến trúc ở Bhutan chủ yếu là Dzong – pháo đài Ảnh: http://pt.mundus.com.br Tất cả công trình công cộng, nhà cửa đều xây dựng theo kiểu kiến trúc này, mang đến nét ...

Là mùa du lịch thấp điểm nhưng đất nước hạnh phúc nhất thế giới vẫn mang vẻ đẹp rất riêng. Bhutan đẹp như tiên cảnh vào mùa đông Kéo dài từ tháng 12 đến giữa tháng 2, khi dãy Himalaya thay áo trắng xóa cũng là thời điểm ít du khách đến “Vương quốc rồng sấm” nhất trong năm. Chính vì thế mà nhịp sống ở Bhutan lại càng bình lặng. Không khí trong lành, hoang dã của vùng Himalaya khiến mảnh đất Phật giáo trở nên yên tĩnh hơn bao giờ hết vào những ngày này. Các đường cao tốc phía tây của Bhutan phủ tuyết dày như cảnh phim “Chạng vạng”. Thỉnh thoảng từng đàn chim bay đi di trú tạo nên khung cảnh đầy ma mị. Thủ đô Thimphu cũng vắng người. Cả thành phố như đang ngủ yên trong sắc trắng lạnh lẽo. Con đường mòn thoai thoải dẫn lên tu viện Tiger’s nest (Hang cọp) khó đi hơn vào những ngày tuyết rơi. Tuy nhiên, ngoại trừ những ngày tuyết quá dày, không thể di chuyển thì những chuyến trekking lên đây vẫn tổ chức bình thường. Do có sự khác biệt lớn về độ cao ở từng vùng nên nhiệt độ mỗi miền Bhutan cũng khác nhau. Thành phố càng ở trên cao thì càng lạnh và nhiều sương mù. Dưới thung lũng dù có tuyết nhưng vẫn ấm hơn và tuyết tan nhanh hơn. Đặc biệt bầu trời mùa đông Bhutan trong xanh và sáng đến lạ. Mùa này Bhutan không có mưa, là thời điểm lý tưởng để thưởng thức bầu trời đầy sao bên dãy Himalaya im lìm. Đến Bhutan vào cuối năm là ý tưởng không tồi để tĩnh tâm. Khung cảnh khiến bạn dễ dàng trò chuyện với chính bản thân mình, xem mình cần gì, muốn gì và quên đi những căng thẳng sau một năm bận rộn. Theo Vi Yến/Ngôi sao

Bhutan qua ống kính của thầy giáo người Việt là đất nước bình yên với khung cảnh thiên nhiên hùng vỹ. Con người nơi đây luôn sống chan hoà và hài lòng với cuộc sống hiện tại. Thước phim tuyệt đẹp về Bhutan qua ống kính của thầy giáo Việt Lê Phong Nguyên là một giảng viên trẻ khoa Kiến trúc, Đại học Bách Khoa, TP Đà Nẵng. Phần lớn các bộ ảnh của anh đều được chụp bằng máy phim với chất liệu hoài cổ. Trong chuyến du lịch Bhutan vào cuối năm 2017, Lê Phong Nguyên đã có 9 ngày rong ruổi khắp “Vương quốc Rồng Sấm” từ Đông sang Tây. Tôi đáp chuyến bay từ Bangkok tới Bhutan trong tâm trạng đầy hồ hởi, với vô vàn thứ tưởng tượng trong đầu về một miền đất kỳ lạ. Sân bay Paro nổi tiếng vì độ hiểm trở. Một đường băng nhỏ nằm giữa những dãy núi cao chào đón tôi trong buổi sáng mùa thu tuyệt đẹp với sắc trời xanh ngắt. Bác lái xe nhận ra tôi là người Việt Nam, vẫy tay chào cùng một nụ cười thật tươi. Không khí ở đây có một thứ gì đó rất đặc biệt, thoang thoảng hương thơm của đất, của cỏ cây, cùng tiếng suối chảy róc rách bên đường và những tiếng gió vi vu. Từ thủ đô Thimphu đến thánh địa phật giáo Bumthang Ở Bhutan, những lá cờ nguyện được treo ở khắp nơi, phấp phới bay trên những thành cầu, trên những mái nhà và trên cả những đỉnh đồi. Sự yên bình là điều bạn có thể cảm thấy nhanh nhất và rõ rệt nhất khi đặt chân tới nơi này. Tôi di chuyển về thủ đô Thimphu cách sân bay Paro hơn 50 km về phía Đông. Những người mới đặt chân đến Bhutan đều vô cùng thích thú với những biển cảnh báo giao thông dọc hai bên đường, được ghi bằng tiếng Anh với những thông điệp rất dễ thương như: “Don’t hurry be cool since heaven is already full” hay “Live for your today, drive for your tomorrow”. Là thành phố lớn nhất của Bhutan nhưng thủ đô Thimphu chỉ có khoảng 100.000 dân. Không sử dụng đèn giao thông, thành phố chỉ gồm vài trục đường chính, yên ả với những dòng xe ôtô chạy chậm rãi trên đường. Hành trình của tôi kéo dài từ Tây sang Đông, bắt đầu từ thủ đô Thimphu với tu viện nổi tiếng Taktsang Palphug (hay có tên gọi khác là Tiger’s Nest). Điểm đến tiếp theo là cố đô Punakha với pháo đài Punakha, nơi vị vua đầu tiên của Bhutan Ugyen Wangchuck lên ngôi vào năm 1907. Rời Punakha, tôi tiếp tục di chuyển về phía Đông để tới Trongsa, nơi có pháo đài Trongsa Dzong được xây dựng vào năm 1647 bởi Shabdrung. Đây cũng là nơi các nhà lãnh đạo Bhutan từng chiến đấu để chống lại ...

Bạn đã tới Bhutan chưa? Nhiếp ảnh gia Cathal McNaughton của Reuters có dịp viếng thăm Vương quốc Bhutan thuộc Nam Á để ghi lại những đổi thay cuộc sống của người dân ở đất nước Phật giáo này. ‘Cuộc sống đổi thay’ ở đất nước Phật giáo Bhutan Trong nhiều thập kỷ Bhutan không có truyền hình, không có hệ thống đèn giao thông nhưng nay cuộc sống tại đất nước này ngày càng phát triển. Du khách có thể thấy các quán bar mọc lên ở thủ đô Thimphu, hình ảnh các thanh thiếu niên chơi điện tử trong tiệm internet, còn một số người khác thì chơi bida. Bhutan với dân số khoảng 820.000 người, nằm ẩn mình bên dãy Himalaya hùng vĩ, ‘giữa’ Trung Quốc và Ấn Độ. Đây là một quốc gia chịu ảnh hưởng của Phật giáo, còn lịch sử văn hóa bao trùm bởi văn hóa Tây Tạng. Trong ảnh cho thấy trong giờ giải trí, các nhà sư thay áo choàng của họ để khoác lên mình trang phục của hai đội tuyển Manchester United và Chelsea để chơi đá bóng ở thung lũng Phobjikha. Một người đàn ông đang hát karaoke ở quán bar, cạnh bên phải là bức chân dung của Quốc vương Bhutan Jigme Khesar Namgyel Wangchuck (sinh năm 1980). Thanh thiếu niên đang chơi game trong tiệm internet. Dự án thủy điện Punatsangchu đang triển khai thi công ở thị trấn Wangdue Phodrang, Bhutan. Ông Zeko, 73 tuổi, tại thành phố Punakha, nói với Reuters: “Tôi rất vui khi có điện thoại di động để tôi có thể nói chuyện với người thân và con tôi bất cứ lúc nào”. Cậu bé Sonam Tshering, 13 tuổi, tâm sự rằng trong tương lai muốn trở thành một giáo viên dạy khoa học, ngoài ra còn muốn xem danh thủ Cristiano Ronaldo chơi bóng cho Real Madrid. Tượng Phật khổng lồ Dordenma ngay trung tâm lối vào thung lũng Thimphu. Một thanh niên đang uống cốc rượu bên trong một cửa hàng tạp hóa ở Thimphu. Bhutan chủ yếu phát triển nông nghiệp, nhưng ngày nay cơ sở hạ tầng phát triển, điện thoại di động và tivi có ở hầu hết các gia đình. Quần jean ống dài cũng được mặc phổ biến, ngoài trang phục truyền thống là áo dài Gho của đàn ông và váy Kira của phụ nữ. Cô Lhaden, 38 tuổi – một phụ nữ đã ly dị mải mê hát trong một quán bar cho đến nửa đêm ở Thimphu. Lhaden kiếm được khoảng 3 triệu đồng/tháng cho nghề hát quán bar. Cô chia sẻ: “Cuộc sống lặng lẽ trôi, tôi không buồn, cũng không vui, mọi thứ đều đã an bài số phận”. Sau nhiều năm dành dụm, cô Lhaden mua được một căn hộ nhỏ. Cuộc sống Bhutan đang chuyển mình khắp nơi, đất nước đa dạng về cảnh quan núi, rừng, có tuyết rơi đang hòa mình vào cuộc sống hiện ...

Du khách đi trên phố hay thăm chùa chiền ở Bhutan hãy nhớ mang theo đồ ăn vặt để “cứu đói” những con chó hoang xuất hiện ở khắp nơi. Du lịch Bhutan – vương quốc của chó hoang và niềm tin hạnh phúc Trần Vinh (28 tuổi) hiện làm việc tại Hà Nội là một chàng trai yêu thích du lịch. Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, Vinh cùng một người bạn đặt tour đến Bhutan từ ngày 19 đến 26/2. Hành trình khám phá đất nước hạnh phúc của Vinh có bốn người là anh, bạn của anh, hướng dẫn viên và lái xe. Dưới đây là những chia sẻ của chàng trai sau chuyến du lịch Bhutan đáng nhớ: Trần Vinh trên lưng ngựa ở chặng đầu của đoạn đường tới Paro Taktsang (Hang Hổ), một tu viện nổi tiếng của Bhutan. Bhutan, nơi mà hạnh phúc đến từ cái nghèo, cái lạc hậu đã cho thế giới thấy một cách sống hoàn toàn khác. Ở đây, mọi thứ đều chậm chạp từ việc đi lại hay xây dựng, buôn bán. Người dân bản xứ cũng không sống cuộc sống vội vàng khi mà 9h sáng đường sá vẫn vắng hoe, hay 9h tối chẳng còn mấy cửa hàng mở cừa. Có lẽ vì lý do này, họ luôn cảm thấy tự do, thoải mái với cuộc sống hiện tại và hơn nữa, đem lại chính hạnh phúc cho bản thân mình. Cứ nhìn vào cuộc sống đầy xô bồ, cạnh tranh, hối hả ở Hà Nội, lúc nào mình cũng thấy mình là người nghèo, mình là người thấp kém, hạnh phúc chẳng bao giờ đến với bạn. Đa phần người dân Bhutan theo đạo Phật. Họ luôn giữ trong đầu quan điểm: cần phải loại bỏ ba thứ độc hại là ngu dốt, tham lam và sự tức giận. Ví như khi cảm thấy tức giận với một hành động của con cái hay vợ chồng, họ lại nghĩ đến lý tưởng này của Phật giáo, điều đó làm dịu lại tình hình. Về Phật giáo, 50% đàn ông ở Bhutan là thầy tu và họ sống ở các tu viện. Tại đây, công việc của họ hàng ngày là dọn dẹp, đọc kinh và rót nước thiêng cho du khách trong và ngoài nước. Đây chính là một lý do Bhutan kém phát triển khi mà 1/4 dân số không tham gia vào việc tạo ra của cải vật chất cho đất nước. Ẩm thực của Bhutan thì theo mình, nó là sự kết hợp của đồ ăn Việt Nam và Ấn Độ. Đa phần món rau xào, thịt kho rất giống Việt Nam và một vài món khác, họ thêm cà ri của Ấn Độ vào. Người Bhutan ăn cơm cho cả ba bữa sáng, trưa, tối. Họ rất ít ăn thịt và thậm chí, nuôi gà, bò, cừu để giết thịt cũng bị cấm ngay trên mảnh đất hạnh phúc này. Cá ...

Bhutan là đất Phật linh thiêng nên đền chùa ở khắp mọi nơi. Lời Phật dạy được đưa vào cách giáo dục, cách đối nhân xử thế nên con người nơi đây rất nhân ái, tử tế, hiền hoà. Có phải ai cũng tìm thấy hạnh phúc ở Bhutan? Bhutan – Ảnh: Hải Piano Đến Himalaya Tôi may mắn có trên chuyến bay thẳng từ Việt Nam tới Bhutan. Lộ trình bình thường với du khách Việt Nam là phải bay qua Thái Lan, quá cảnh một đêm rồi sáng sớm hôm sau mới đi Bhutan, nhưng nhờ chuyến bay thẳng đầu tiên này mà tôi chỉ mất gần bốn tiếng để di chuyển từ TP. Hồ Chí Minh đến sân bay quốc tế Paro. Ai vào Bhutan cũng phải xin visa (chỉ trừ người Ấn Độ, Bangladesh và Sri Lanka) thông qua một công ty du lịch nội địa. Không ai được đi tự túc. Dù đã đến Bhutan bao nhiêu lần thì cũng đều phải đi cùng một hướng dẫn viên địa phương. Vì là đất nước Phật giáo và được trị vì bởi Đức Vua nên họ có những quy tắc lễ nghĩa mà nếu không có người hướng dẫn chúng ta sẽ dễ vi phạm. Mây núi Bhutan – Ảnh: Hải Piano Tôi gần như không ngủ suốt chặng bay vì hồi hộp. Cảm giác hơi thót tim khi máy bay nghiêng mình lượn qua những hẻm núi hiểm trở của dãy Himalaya quả thật đáng nhớ. Người Bhutan ân cần Đón đoàn chúng tôi ở sân bay là các anh hướng dẫn người địa phương mặc Gho – quốc phục dành cho nam giới (quốc phục dành cho phụ nữ là Kira). Trời vừa chớm thu hơi se se lạnh nhưng nắng thì rực rỡ chói chang trên đầu. Họ ấm áp quàng lên cổ chúng tôi một chiếc khăn lụa mỏng rồi ân cần đưa hành lý lên xe. Vì buộc phải đặt tour nên tôi hoàn toàn phó thác cho công ty du lịch, họ đưa ra lịch trình thế nào thì tuân theo chứ không quá bận tâm. Và trong suốt quá trình tour, tôi thấy niềm tin của mình là có cơ sở. Những hướng dẫn viên Bhutan trong trang phục truyền thống – Gho. Họ tự hào mặc Gho khi đi làm và trong tất cả các dịp trọng đại – Ảnh: Thái Minh Châu Ngoài việc được lo lắng chu toàn từ ăn ở đến tham quan, chúng tôi còn được anh hướng dẫn viên chăm sóc ân cần, thuyết minh cặn kẽ suốt mấy ngày. Việc giao tiếp gần như không trở ngại gì bởi người Bhutan nói tiếng Anh rõ và chuẩn. Sinh hoạt văn hóa truyền thống ở Bhutan – Ảnh: Hải Piano Tôi đã ngạc nhiên khi biết rằng ngoài việc miễn phí giáo dục và y tế, chính phủ Bhutan còn cho toàn dân học tập hoàn toàn bằng tiếng Anh, theo chương trình ...

Khi tình trạng quá tải xảy ra, chính phủ các nước bắt đầu đánh thuế và hạn chế khách – động thái Bhutan đã tiên phong từ nhiều năm trước. Lý do mọi du khách phải trả 250 USD một ngày khi đến du lịch Bhutan Phát triển du lịch là bài toán cân bằng giữa lợi ích và phí tổn. Trong khi du lịch có thể thúc đẩy kinh tế của nhiều quốc gia, ngành này cũng có thể gây ra các ảnh hưởng bất lợi. Những điểm tham quan đông đúc không còn là hình ảnh mới mẻ. Sự quá tải xảy ra ở khắp các điểm đến nổi tiếng trên thế giới như cung điện Versailles ở Pháp, đài phun nước Trevi tại Rome (Italy), điện Buckingham của Anh, Tử Cấm Thành ở Trung Quốc, đền Angkor Wat tại Campuchia… Tình trạng này không chỉ gây khó khăn cho đời sống của người địa phương, mà còn hủy hoại các công trình kiến trúc và môi trường của điểm tham quan, theo Bhutan Times. Bhutan dường như không chạy theo những con số ấn tượng về phát triển du lịch. Vương quốc trên dãy Himalaya này chỉ đón 254.000 lượt khách vào năm 2017 – con số khiêm tốn trong hàng trăm triệu du khách đổ tới các quốc gia trên thế giới. Điều này đồng nghĩa rằng những điểm đến của Bhutan hiếm khi đông đúc. Điển hình, tu viện Paro Taktsang là một trong những nơi hút khách nhất của du lịch Bhutan, nhưng không bao giờ có cảnh du khách xếp hàng lũ lượt vào tham quan. Du khách tạo dáng trước tu viện Paro Taktsang, hay còn gọi là đền Hang Hổ. Ảnh: Tourist 2 Townie. Bhutan là một trong những quốc gia tiên phong trong quản lý du lịch đại trà, với những bước tiến chắc chắn để tránh sự phát triển quá mức mà nhiều nước chưa có giải pháp. Vương quốc này yêu cầu mọi du khách đến đây phải trả 250 USD mỗi ngày. Khái niệm đóng thuế thường nhật dường như còn xa lạ với phần đông du khách trên thế giới. Rất nhiều người không muốn tìm hiểu thêm về tour đi du lịch Bhutan khi biết đến khoản phí này, mà bỏ qua quyền lợi chi tiết. Với 250 USD một ngày, du khách sẽ được nghỉ tại khách sạn có tiêu chuẩn tối thiểu 3 sao với ba bữa ăn; hướng dẫn viên được cấp phép người Bhutan hỗ trợ suốt kỳ nghỉ; bao mọi chi phí di chuyển và vé vào cửa mọi điểm tham quan; có dụng cụ dựng lều và đi theo đoàn nếu tham gia tour trekking. Một trong những đường trekking khó nhất trên thế giới là Snowman Trek – đi qua 11 đèo trên dãy Himalaya, trải dài từ Bhutan đến Tây Tạng. Ảnh: Bhutan Travel. Ngoài ra, chính phủ Bhutan sẽ trích 65 USD từ khoản thu của ...

Theo Business Insider, những thành phố xa hoa như Dubai không được giới triệu phú yêu thích năm 2019. Họ tìm đến nơi có sự đặc trưng về cảnh quan và văn hóa như Iceland, Bhutan. Chán nơi xa hoa, nhà giàu thế giới đổ về du lịch Iceland, Bhutan Nhật Bản: Đảo Honshu của Nhật có nhiều điểm nhấn cho du khách hạng sang, từ tắm suối nước nóng tới trượt tuyết ở Nagano. Bạn cũng có thể khám phá xứ sở hoa anh đào bằng tàu The Twilight Express Mizukaze, với giá phòng cao nhất khoảng 22.000 USD cho chuyến đi 3 ngày, 2 đêm; hoặc tàu Shiki-Shima với trần kính và phòng suite. Ảnh: Popsugar. Iceland: Hòn đảo này đem lại nhiều trải nghiệm giá trị, từ cơ hội ngắm nhìn Bắc cực quang tới khám phá những hang băng lộng lẫy, thác nước khổng lồ và bãi biển cát đen. Du khách có thể nghỉ lại khách sạn thám hiểm hạng sang ION, thưởng thức những món ăn bản địa và tiếp xúc với nền văn hóa độc đáo nơi đây. Ảnh: Life & Soul Magazine. Colombia: Những khu rừng rậm và thành phố với kiến trúc trang nhã của Colombia đang dần quay trở lại trên bản đồ du lịch sang trọng của thế giới. Mới đây, Corocora Camp, khu nghỉ dưỡng nằm trong khu bảo tồn tư nhân trên đồng cỏ rộng lớn của vùng Llanos Orientales được nhiều triệu phú ưa thích. Đây là khu trại đầu tiên có lều dạng safari và các trải nghiệm tập trung vào động vật hoang dã ở Colombia. Ảnh: CNTraveler. Bhutan: Bhutan là điểm đến du lịch hoàn hảo cho những ai ưa thích leo núi và trải nghiệm văn hóa. Bạn có thể leo bộ tới các tu viện, đạp xe trên đường đèo ở độ cao chóng mặt, tham gia cuộc thi bắn cung và ngắm nhìn khung cảnh núi non ngoạn mục. Ảnh: Inspire Bhutan. Ai Cập: Vùng đất của những điều huyền bí này có nhiều trải nghiệm sang trọng dành cho khách du lịch. Bạn có thể đặt chỗ trên du thuyền Steam Ship Sudan, đi dọc sông Nile từ Luxor tới Aswan, ghé thăm các khu khảo cổ, đền đài và lăng mộ. Bảo tàng Grand Egyptian nhìn ra kim tự tháp Giza, với hơn 100.000 cổ vật, sẽ cho du khách cơ hội khám phá nền văn minh lâu đời. Ảnh: Milesandlove. Rwanda: Đây là điểm đến hạng sang mới nổi ở châu Phi, với những công viên quốc gia ấn tượng như Akagera, Nyungwe và Volcanoes. Công viên Volcanoes là nơi lý tưởng để bạn ngắm nhìn những chú khỉ đột núi ít ỏi còn sót lại trên thế giới. Ảnh: Robb Report. Myanmar: Đất nước xinh đẹp này không chỉ có những di tích lịch sử ấn tượng, mà còn có nhiều trải nghiệm sang trọng dành cho khách du lịch. Bạn có thể đi thuyền dọc ...

“Bhutan thật sự không giống với bất kì quốc gia nào mình từng ghé thăm. Dù đã tìm hiểu và chuẩn bị tinh thần từ trước nhưng lúc đến nơi, mình vẫn đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác” – Lan Chi chia sẻ. Hành trình du lịch Bhutan trong 5 ngày của cô gái Sài Gòn khiến nhiều người phải ôm mộng ước ao Bhutan là một quốc gia Nam Á nằm sâu trong dãy Himalaya với nền Phật giáo nổi tiếng. Đất nước này còn được biết đến là “vương quốc hạnh phúc” của thế giới dù có địa hình hiểm trở. Tuy nhiên, chính sự đối lập ấy lại là điều tạo nên sức hấp dẫn lớn dành cho những tín đồ du lịch thích thám hiểm và khám phá. Dạo gần đây, du lịch Bhutan cũng là một trong những điểm đến khá được lòng giới trẻ Việt. Phần vì tò mò về đất nước bí ẩn này, phần vì thích thú với cảnh sắc tuyệt đẹp nơi đây, nhiều bạn trẻ đã rong ruổi đến Bhutan để tìm cho mình câu trả lời về hai chữ “hạnh phúc”. Một trong số đó chính là cô bạn Lan Chi (@lan_cheee). Lan Chi sinh ra và lớn lên tại Sài Gòn, cô nàng sinh năm 1993 tự nhận mình là dân “nghiện” du lịch thứ thiệt. Cho đến thời điểm hiện tại, Chi đã đi được hơn 30 quốc gia khác nhau. Chuyến đi đến du lịch Bhutan được cô bạn ấp ủ và trông chờ từ lâu nhưng mãi đến tháng 2 vừa rồi mới thực hiện được. Cùng lắng nghe những chia sẻ thú vị của Lan Chi về chuyến đi dài 5 ngày đến “vương quốc trên mây” – Bhutan nhé: Bhutan thật sự không giống với bất kì quốc gia nào mình từng ghé thăm. Dù đã tìm hiểu và chuẩn bị tinh thần từ trước nhưng lúc đến nơi, mình vẫn không khỏi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Sau chuyến đi, Chi cũng đã rút ra được khá nhiều thứ hay ho để chia sẻ với những ai đang có ý định ghé thăm Bhutan. Đến du lịch Bhutan, bạn bắt buộc phải đi tour nếu không có người bản xứ bảo lãnh visa. Theo như mình được biết, có vài nhà tour làm rất xuất sắc, bạn chỉ cần liên hệ để đóng tiền và chờ ngày đi thôi. Vì khởi hành theo đoàn nên chuyến bay của mình là chuyến bay “thuê bao” (cả đoàn bao luôn 1 máy bay) đi thẳng tới Paro. Mình rất ngạc nhiên vì chuyến bay chỉ dài 4 tiếng, trước giờ mình cứ tưởng xa lắm chứ! Mỗi ngày ở Bhutan đối với mình là một mùa khác nhau, từ nắng nóng như mùa hè, mát mẻ như mùa thu, cho đến giá lạnh mùa đông. Và mỗi ngày đều là một trải nghiệm đặc biệt. Chi thấy ...

Không chỉ xuất hiện ở thành phố Đà Lạt (Việt Nam), từ tháng 3 đến tháng 4, hoa phượng tím tại cung điện Punakha, vương quốc hạnh phúc Bhutan cũng bắt đầu khoe sắc rực rỡ. Đến du lịch Bhutan, ngắm phượng tím nở rợp trời vương quốc hạnh phúc Nằm phía tây đất nước Bhutan, Punakha Dzong là địa điểm du lịch nổi tiếng và quan trọng trong lịch sử của vương quốc hạnh phúc. Trên đường đến đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh hai bên đường hết sức thơ mộng với những ngôi nhà nhỏ ẩn mình, thấp thoáng sau tán phượng tím nở rộ bên dòng sông Wangdue hiền hòa. Ảnh: Shin–k. Khu vực này là một thành lũy rộng lớn, bao gồm lâu đài, cung điện và tu viện. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ cuối tháng 3 đến hết tháng 4, khung cảnh thiên nhiên sẽ càng đẹp hơn khi mùa phượng tím về trên thành lũy với những con đường ngập tràn sắc màu của hoa. Ảnh: Shin–k. Phượng được trồng trong khuôn viên thành lũy khá nhiều. Dọc các lối đi, ven dòng sông và quanh các tòa nhà là nơi bạn có thể chiêm ngưỡng cảnh hoa phượng tím nở tuyệt đẹp. Ảnh: Shin–k. Những cánh hoa rơi rụng khắp lối đi, ánh lên sắc tím biếc dưới những gốc cây khiến bức tranh phong cảnh thêm lãng mạn bội phần. Ảnh: Oleg Nabrovenkov. Giữa cung điện trắng toát với mái ngói rực rỡ bên ngọn núi cao hùng vĩ, những vòm hoa tím biếc càng tôn thêm nét thanh cao, tráng lệ cho thành lũy xưa. Ảnh: Oleg Nabrovenkov. Tọa lạc giữa ngã ba dòng Pho Chhu và Mo Chhu, với vị trí giữa núi rừng, sông suối, địa thế đã góp phần tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình lãng mạn. Trong không gian yên bình đó, thấp thoáng bóng dáng của vị tu sĩ áo đỏ với nụ cười hiền hậu khiến nơi đây thêm phần thanh tịnh. Khung cảnh đẹp đến nỗi chẳng ai muốn rời đi. Ảnh: RadioFreeBarton. Cung điện Punakha được bao quanh bởi dòng sông trong vắt và nối với đất liền bằng một cây cầu gỗ xinh đẹp. Bên dòng sông, hàng phượng tím biếc in bóng dưới mặt hồ sẽ khiến bạn ngỡ như mình đang lạc giữa chốn thiên đường nơi hạ giới. Ảnh: Shin–k. Hình ảnh Punakha được thế giới biết đến nhiều hơn khi nơi đây được chọn làm địa điểm diễn ra đám cưới vị vua trẻ của quốc gia nhỏ bé nhưng hạnh phúc nhất này. Ảnh: Brian Holub. Nhìn từ xa, bạn sẽ thấy màu tím của sắc hoa phượng trở nên nổi bật giữa bức tranh thiên nhiên hùng vĩ. Cảnh sắc mê hoặc này thật đáng để bạn chuẩn bị kế hoạch đến du lịch Bhutan, kịp check-in mùa phượng tím một lần trong đời. Ảnh: Akashvir. Theo Vân Anh/Zing ...

Ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, tín ngưỡng phồn thực, hôn nhân đa thê… là những nét văn hóa đem đến cho du khách trải nghiệm độc đáo. Văn hóa đa thê và bất ngờ ở thiên đường hạnh phúc Bhutan Phụ nữ tận hưởng nhiều tự do: Ở Bhutan, phụ nữ rất được coi trọng trong xã hội. Trong khi đến Dharamsala, vùng đất có địa hình tương tự Bhutan, bạn bị mê hoặc bởi sự bình yên trong âm thanh của tiếng chuông hay những bài thánh ca nhịp nhàng của các nhà sư thì ở đây, du khách sẽ cảm nhận một không gian khác hẳn. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp những cô gái vui vẻ cười nói trên đường trong đêm khuya, họ cũng thường đi chơi cùng bạn bè đến tận sáng. Ảnh: AFP. Ngoài ra, ở Bhutan nhỏ bé, bị kẹp giữa hai nước láng giềng khổng lồ Ấn Độ và Trung Quốc, phụ nữ được tự do lựa chọn bạn đời và thậm chí có thể trong một mối quan hệ sống chung mà không cần bất kỳ đám cưới chính thức nào. Ảnh: Robert GLOD. Chế độ đa thê: Bhutan tồn tại một hình thức đa thê hiếm có. Trong đó, đàn ông, hoặc phụ nữ được phép kết hôn với vài chị em hoặc anh em. Truyền thống này đang dần mất đi, nhưng nó vẫn còn phổ biến ở một số cộng đồng du mục nhất định trong nước. Ảnh: Gobhutan. Nhà vua hiện tại, người đã kết hôn với một thường dân, đã nói rõ rằng anh ta sẽ chỉ có một người vợ. Nhưng cha anh cưới bốn chị em, tất cả họ đều được trao vương miện trong cùng một buổi lễ. Ảnh: AFP. Thờ tượng hình dương vật: Tình dục không phải là một chủ đề cấm kỵ ở Bhutan. Bởi vậy, bạn cũng dễ dàng gặp những bức tượng dương vật đầy màu sắc được trưng bày nhiều nơi. Ngoài ra, việc thờ những bức tượng này bắt nguồn từ một vị thánh Tây Tạng trong thế kỷ 15 là Drukpa Kunley. Vị thần tượng trưng cho sự sinh sản. Ngôi đền riêng để thờ thần Kunley nằm ở quận Punakha. Ảnh: AFP. Tình dục là phước lành của Kunley ban cho các tín đồ. Các hộ gia đình xung quanh đền thờ của Kunley vẫn thường treo tượng dương vật bằng gỗ để cầu mong yên bình và hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình. Ảnh: Images. Người dân mặc trang phục truyền thống hàng ngày: Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy người dân nơi đây mặc trang phục truyền thống của họ hàng ngày. Đàn ông, phụ nữ, trẻ em đều mặc váy khi đi làm, dự lễ hội hay đến trường… Trang phục truyền thống của nam là gho, của nữ là kira. Ngoài ra, con gái cũng thường lựa chọn những bộ quần áo thời ...

Bhutan là một quốc gia nhỏ ở Nam Á, có chỉ số hạnh phúc đứng hàng đầu thế giới. Nơi đây thu hút du khách bởi nền văn hóa Phật giáo lâu đời cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Kinh nghiệm du lịch Bhutan, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới Bhutan có vị trí nằm ở giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Đất nước này theo chế độ quân chủ lập hiến, có vua và nghị viện. Nơi đây vẫn giữ được nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống còn sót lại duy nhất trên thế giới. Đất nước này tuy bị cô lập bởi vị trí địa lý do phần lớn diện tích là đồi núi cao nguyên, song lại rất hấp dẫn với du khách bởi đây là nơi duy nhất không tính toán GDP mà chỉ tính tới chỉ số hạnh phúc của người dân. Bhutan luôn đứng đầu trong danh sách những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới. Ảnh: Theincredibletide. Thời điểm thích hợp để du lịch Bhutan Bhutan có 4 mùa rõ rệt trong năm. Tuy nhiên, bạn chỉ nên lựa chọn tới du lịch vào mùa xuân (tháng 3-4) và mùa lễ hội (tháng 9-11). Vào mùa xuân, khi cây cối đơm hoa kết trái, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp lạ thường, cùng không khí mát mẻ dễ chịu là thời điểm lý tưởng để tới đây. Những lễ hội độc đáo và lâu đời như Tsechu thường diễn ra vào khoảng tháng 10 hàng năm và kéo dài 3-5 ngày, thu hút hàng nghìn người dân tham dự. Ảnh: Bhutanfestivals. Mùa lễ hội vào mùa thu, là khi các loài hoa nở đẹp rực rỡ như hoa đỗ quyên, hoa mộc lan, cùng nhiều loài hoa khác nữa. Không những vậy, những lễ hội lớn nhất ở đây cũng được tổ chức trong khoảng thời gian này sẽ là dịp để bạn hòa mình vào nét văn hóa đặc sắc của người Bhutan. Hướng dẫn du lịch Bhutan 1. Cách xin visa và hành trình tới Bhutan Để du lịch Bhutan, bạn bắt buộc phải xin visa thông qua công ty phụ trách du lịch của Bhutan với chi phí 40 USD/người. Do vậy, bạn hoàn toàn không thể du lịch bụi tới Bhutan. Quốc vương Bhutan cũng chỉ cho phép một lượng giới hạn 6.000 du khách tới đây mỗi năm để tránh tác động xấu tới văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. Nét kiến trúc độc đáo cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của Bhutan cũng là điểm nhấn thu hút với du khách quốc tế. Ảnh: TravelTriangle. Ngoài ra, trước khi khởi hành bạn cũng cần xin thị thực của công ty phụ trách, và công ty này sẽ tính phí du lịch của bạn theo ngày, khoảng 250 USD/ngày vào mùa cao điểm. Chi phí này bao gồm xe đưa đón, khách sạn, ăn uống 3 bữa, hướng dẫn viên, và cả ...

Không cao ốc, trung tâm thương mại, không đèn tín hiệu giao thông và những đại lộ nhiều làn xe, Bhutan trong ấn tượng của du khách là xứ sở thanh bình và hạnh phúc nhất. Định nghĩa ‘hạnh phúc’ hóa giản đơn ở vương quốc trên mây Bhutan Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ, vương quốc Bhutan nhỏ bé lọt thỏm trong vùng rừng núi trập trùng của dãy Himalaya. Bhutan nổi tiếng thế giới là quốc gia duy nhất lấy chỉ số Tổng Hạnh phúc Quốc dân (GNH – Gross National Happiness) để quản lý và phát triển đất nước. Thay vì GDP và những chỉ số đánh giá nền kinh tế, ở đất nước Nam Á này, người ta quan tâm đến các chỉ số đặc biệt về môi trường, bảo tồn giá trị văn hóa, mức độ hài lòng với cuộc sống, giờ ngủ bình quân của người dân… Ẩn mình trong các rặng núi với địa hình hiểm trở, khó tiếp cận, Bhutan còn thu hút sự tò mò của du khách khi sân bay quốc tế duy nhất của quốc gia này là một trong những sân bay nguy hiểm nhất thế giới, chỉ có 8 phi công kỳ cựu được phép hạ, cất cánh. Bhutan có 4 mùa rõ rệt trong năm. Thời điểm lý tưởng để ghé thăm vương quốc hạnh phúc là vào mùa xuân (tháng 3-4) và mùa lễ hội (tháng 9-11). Bạn có thể cảm nhận thiên nhiên tươi đẹp và khám phá bản sắc văn hóa đậm nét của Bhutan ở các điểm đến nổi tiếng như pháo đài lớn nhất đất nước – Trongsa, tháp Kora, tu viện Taktsan, tượng Phật Dordenma, pháo đài Punakha, vườn thú hoang dã Jigme Dorji… Hơn hai phần ba người dân Bhutan theo đạo Phật. Các tu viện Phật giáo nằm ở khắp nơi, nhẹ nhàng ẩn hiện trong làn khói trầm mặc. Bóng áo cà sa đỏ, khung cửa chạm trổ cầu kỳ của các mái chùa và mùi hương trầm thơm ngát được ôm trọn bởi núi rừng xanh mát khiến bất cứ ai cũng muốn một lần tìm về để gột rửa mọi vướng bận trong lòng, tận hưởng bình yên, tĩnh lặng. Người dân Bhutan ăn uống khá đơn giản. Hầu hết họ ăn chay. Ngay ở những nhà hàng hoặc khách sạn lớn, buffet cũng chỉ có 1-2 món thịt, 3 món rau và cơm, mì. Người dân không được phép săn bắn, kể cả việc câu cá cũng cần có giấy phép, nhưng bắt được phải phóng sinh. Các loại thịt cá phần lớn nhập khẩu từ Ấn Độ. Kiến trúc ở Bhutan chủ yếu là Dzong – pháo đài. Tất cả công trình công cộng, nhà cửa đều xây dựng theo kiểu kiến trúc này, mang đến nét thống nhất đặc trưng rất riêng. Đất nước Phật giáo Bhutan không có các tòa nhà cao ốc, khu thương mại sầm uất, đèn tín ...

Bhutan xinh đẹp và yên bình tựa câu chuyện cổ tích là điều khiến du khách khao khát được đặt chân đến. ‘Miền hạnh phúc’ Bhutan Thiên nhiên hoang sơ còn dẫn lối du khách băng qua khu rừng già và thảm hoa đỗ quyên tươi thắm để khám phá thung lũng Phobjikha, ghé thăm nhà dân địa phương để hiểu thêm về lối sống, phong tục và thưởng thức rượu gạo ara nồng say. Nhịp sống Bhutan bình dị, nhẹ nhàng và đầy thân thiện. Ngoài đường, những chú tiểu khoác áo cà sa đỏ đi về phía tu viện; những bát hương trầm ngào ngạt tỏa bay, hay bóng dáng người phụ nữ địu con trên môi nở nụ cười… cũng sẽ khiến tâm hồn bạn xao xuyến. Ảnh: Shutterstock/Dylan Haskin. Hành hương đến Bhutan tuyệt vời nhất là tự mình leo bộ qua những dãy núi trùng điệp để đến tu viện Paro Taktsang nằm trên một vách đá cheo leo cao gần 3.000 m so với mực nước biển. Tu viện xây dựng từ hàng trăm năm trước và được bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay. Nơi đây không chỉ trở thành thánh địa linh thiêng của người dân Bhutan, mà còn là “thiên đường” của người leo núi. Ảnh: Shutterstock/s_jakkarin. Để lên đến nơi, bạn phải đi bộ mất khoảng 3 tiếng và leo lên khoảng 850 bậc thang. Trên hành trình, bạn sẽ đi qua nhiều đoạn gập ghềnh khó đi. Tuy nhiên, giữa đường lên núi có một trạm dừng chân để nghỉ mệt. Ðứng ở đây bạn sẽ thu vào tầm mắt phong cảnh hùng vĩ của những cánh rừng bao la, đá núi thẳng đứng, thác nước tuôn đổ xuống vực sâu, những hàng lá phướn tung bay trên bầu trời xanh ngát. Ảnh: Shutterstock/Jesse33. Những ô cửa sổ của tu viện mở ra với góc nhìn xuống thung lũng xanh mướt, nơi có những loài hoa đầy sắc màu đẹp tựa tranh vẽ khiến bạn tưởng chừng như đang lạc vào chốn thần tiên. Ít có máy ảnh nào có thể ghi lại không gian tuyệt diệu này ngoại trừ chính đôi mắt của người lữ khách. Ảnh: Shutterstock/Chandy Benjamin. Ngoài ra, du khách còn được trải nghiệm bắn cung truyền thống Archery, hoạt động được người Bhutan yêu thích nhất. Buổi tối, bạn sẽ xem trình diễn nghệ thuật ca múa nhạc mang đậm bản sắc văn hóa bản địa, vừa thưởng thức các món ăn ngon đặc biệt như thịt bò yak kèm với rượu vang Tankin, rượu đào, rượu Zumzim, bia Red Panda. Bên cạnh đó, song song với việc khám phá “miền hạnh phúc”, trong hành trình này du khách còn được tham gia vào buổi lễ cầu may mắn và bình an tại chùa Draphu Choling Gonpa của ngài Phật sống Ngawang Chogyal. Tại đây, du khách sẽ được các nhà sư làm lễ cầu nguyện, mong hạnh phúc và bình an trong cuộc ...

Bhutan là vùng đất có chỉ số hạnh phúc hàng đầu thế giới. Đây là điểm hẹn mùa đông lý tưởng để bạn chiêm ngưỡng vẻ đẹp tựa như tranh và lạc lối vào chốn tiên cảnh đầy cuốn hút. Mùa tuyết rơi tại quốc gia hạnh phúc Bhutan Mùa đông ở Bhutan thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Vào thời điểm này, quốc gia trở nên yên bình và vắng lặng hơn thường ngày bởi đây du lịch thấp điểm. Bhutan những ngày chớm đông với khung cảnh tuyết trắng phủ khắp nơi tựa như chốn tiên cảnh càng làm tăng sức hút cho cả miền sơn cước. Ảnh: AndBeyond. Thời tiết ở Bhutan mùa đông được đánh giá dễ chịu. Nơi đây có nắng ấm ban ngày và không khí mát lạnh vào buổi tối. Thời tiết khiến những ai đặt chân đến đây đều thích thú. Ảnh: Swantour. Du khách đến Bhutan vào mùa đông không thể bỏ lỡ những chuyến trekking giữa thung lũng tuyết của dãy Himalaya hùng vĩ hay đường mòn đầy thách thức dẫn đến tu viện Tiger’s Nest. Bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng cảnh sắc tuyệt đẹp với những giọt sương đọng trên lá đầy quyến rũ. Ảnh: Tibet Travel, Responsible Travel, I.pinimg. Tiger’s Nest cũng được xem là một trong những nơi lạnh nhất ở Bhutan. Tu viện ẩn hiện sau những hàng cây và vách đá cheo leo đầy kỳ diệu, xen lẫn là những lớp sương mù và mây trắng bồng bềnh. Tại đây, bạn có thể nhìn toàn cảnh thung lũng Paro bên những góc ban công xinh xắn của mỗi ngôi điện. Ảnh: 52perfectdays. Thủ đô Thimphu vào thời gian này cũng trở nên thưa người. Cả thành phố nhìn từ xa như đang chìm vào giấc ngủ dưới lớp tuyết phủ trắng xóa. Ảnh: Bhutan-weather. Mùa đông cũng là thời điểm từng đàn chim từ Tây Tạng di trú về Bhutan. Bạn sẽ có cơ hội ngắm nhiều loại chim bay trong trời tuyết lãng mạn của xứ sở được mệnh danh là “Vương quốc rồng sấm” này. Ảnh: Tibel Travel. Ở Bhutan không có nạn trộm cắp và khói thuốc cũng bị ngăn cấm. Người dân nơi đây hiền hòa, tôn trọng lẫn nhau. Từ trẻ nhỏ đến người già với nụ cười ấm áp, nồng hậu sẽ cho bạn những nguồn năng lượng tích cực cùng cảm giác gần gũi, bình yên như là nhà. Ảnh: Karmaquests, Flickr, Drunk Executive Travels, Go Green Travel. Ẩm thực Bhutan cũng vô cùng đa dạng và hấp dẫn, mang đậm văn hóa truyền thống của vùng Tây Tạng, Trung Quốc, Ấn Độ. Mặc dù là vùng đất Phật giáo, những món ăn ở đây vẫn được làm chủ yếu từ các loại thịt và đặc biệt không thể thiếu ớt. Ảnh: Denkarsgetaway. Bhutan có những đặc sản như Ema Datshi, Kewa Datshi, Phasksha Paa hay bánh Momo. Các món ăn ...

Biển báo giao thông thường dùng để chỉ dẫn, cảnh báo, nhưng ở Bhutan, chúng trở nên thú vị, đáng nhớ như “Going faster will see disaster”. Điều ít biết về biển báo giao thông ở Bhutan Đến năm 1960, con đường đầu tiên mới được khởi công xây dựng ở Bhutan. Trước đó, cách duy nhất để đi quanh Bhutan là sử dụng lối đi bộ và men theo những con đường mòn qua khung cảnh núi non ngoạn mục. Kể từ khi 1.500 km đường được xây dựng, các tài xế có thêm niềm vui mỗi ngày nhờ những tấm biển báo hài hước. Chúng là một phần của Dự án Dantak, do Tổ chức Đường bộ Biên giới (BRO) của chính phủ Ấn Độ tài trợ. Tổ chức này đã hỗ trợ Bhutan hiện đại hóa trong hơn nửa thế kỷ, thông qua các dự án xây dựng và phát triển. Những tấm biển cảnh báo tốc độ, cảnh báo nguy hiểm thường được vẽ tay và có nhiều thông điệp dễ nhớ. Ảnh: Chris Dwyer/BBC Biển báo thường viết bằng tiếng Anh, đôi khi có cả tiếng Dzhongkha của Bhutan và đều được vẽ tay. Chúng không có dấu nhưng dễ nhớ do ngắn gọn. Dọc theo những con đường núi quanh co, để cảnh báo giảm tốc độ, người ta dùng các câu vần điệu như: “Going faster will see disaster” (Đi càng nhanh càng dễ gặp họa) hoặc “On the bend, go slow friend” (Đến khúc quanh, chậm lại anh), “Don’t hurry, be cool, since heaven is already full” (Đừng vội, hãy bình tĩnh vì thiên đường chật lắm). Dự án Dantak cũng có một số biển báo nhắc nhở các tài xế hãy nhớ về những người thân yêu của mình mà tuân thủ giới hạn tốc độ cho phép: “Life is a journey, complete it” (Cuộc sống là một hành trình, hãy đi cho hết) hoặc “Time is money but life is precious” (Thời gian là tiền bạc nhưng cuộc sống thì quý giá). “Người anh em à, thà chậm còn hơn chết”. Ảnh: Chris Dwyer/BBC Con đường từ Thimphu đến thủ đô cũ của Punakha đi qua một trong những điểm dừng chân đẹp nhất thế giới tại đèo Dochula. Nhưng với tất cả người lái xe ở Bhutan, “những ngọn núi chỉ đẹp khi lái xe cẩn thận”. Không chỉ có tác dụng chỉ dẫn an toàn, những biển báo phát đi thông điệp về bảo vệ môi trường: “Don’t litter, it will make your life bitter” (Đừng xả rác, điều đó chỉ làm cuộc sống của bạn thêm cay đắng). Thậm chí có chỗ họ thể hiện kín đáo niềm tự hào trong công việc: “Smooth road for your smooth ride” (Con đường trơn tru cho chuyến đi suôn sẻ). Thủ đô Thimpu là nơi duy nhất ở Bhutan có đèn giao thông, nhưng chỉ sau 24 giờ nó đã bị gỡ bỏ. Thay thế là một cảnh sát ...

Trái với thời tiết, địa hình khắc nghiệt của dãy Himalaya, đất nước Bhutan bình dị và êm đềm từ nhà cửa, con người đến cỏ cây. Bhutan qua lăng kính của du khách Việt Nguyễn Nhất Vũ (ảnh) vừa có chuyến du xuân 5 ngày ở “đất nước hạnh phúc nhất thế giới” Bhutan. Đây là chuyến đi thứ 5 của anh tới dãy núi cao nhất thế giới Himalaya. Trước đó, Nhất Vũ đã trekking 2 tuần ở Himalaya thuộc Nepal, 14 ngày khám phá Bắc Ấn với những con đèo cao nhất thế giới, cắm trại tại Trại nền Everest cao 5.350 m ở Tây Tạng và sống những ngày mùa thu ở Pakistan. Tuy nhiên với anh, Bhutan lại là một trải nghiệm hoàn toàn khác. Ở đây, vạn vật đều bình yên, từ cây cỏ, nhà cửa đến con người. Ngày đầu tiên (27/1), sau khi máy bay hạ cánh ở sân bay Paro, anh Vũ di chuyển tới thủ đô Thimphu, cách khoảng 50 km để nghỉ ngơi. Ngày hôm sau, anh dành thời gian khám phá thành phố này. Trong ấn tượng của anh, cuộc sống con người ở Bhutan rất yên bình. Vì không có đèn giao thông, cảnh sát làm nhiệm vụ điều tiết ở ngã tư vào giờ cao điểm. Ngày 2, từ Thimphu, Nhất Vũ tiếp tục hành trình tới cố đô Punakha, điểm đến không nên bỏ lỡ ở Bhutan, cách thủ đô Thimphu gần 3 giờ xe. Nơi đây từng là thủ đô của quốc gia này cho đến năm 1955. Với khí hậu ấm áp, Punakha là điểm đến thích hợp dành cho du khách muốn tìm hiểu Bhutan cổ kính. Trên ảnh là cung điện Hạnh phúc Punakha Dzong, nơi sinh hoạt trước đây của hoàng gia và những vị cao tăng vào mùa đông. Cung điện cũng là nơi tổ chức đám cưới của đức vua vào năm 2011. Hai tu sĩ đi dạo trong tu viện Punakha Dzong. Theo anh Vũ, khi đến cố đô Punakha, du khách có thể ghé thăm Chimi Lhakhang, tu viện hình vuông với một mái nhà chạy chỉ bằng vàng. Ngày thứ 3, Nhất Vũ quay lại Paro, tiếp tục hành trình tại thị trấn thung lũng với nhiều điểm đến linh thiêng và các tòa nhà lịch sử. Trong ảnh là Kyichu Lhakhang, một trong những ngôi đền cổ và đẹp nhất của Bhutan. Nhà nguyện chính ở đây có nguồn gốc từ thế kỷ 7. Anh được tiếp đón tại Học viện Phật giáo Bhutan. Ngày 4, Nhất Vũ tới tu viện Tiger’s Nest hay còn gọi Paro Taktsang. Theo anh, đường đi ở đây khá dễ đi, nên trekking toàn chặng từ chân núi, tuy nhiên có những đoạn dốc cao, khiến hành trình hết khoảng 3 giờ. “Người Bhutan tin rằng đây là lòng thành với Đức Phật và Đức Liên Hoa Sinh”, anh Vũ nói. Tuy nhiên, du khách, đặc biệt là ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก