Top 51+ bài viết đặc sản an giang đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Top 15 đặc sản An Giang thơm ngon khó cưỡng chờ bạn thưởng thức
  2. Điểm danh những đặc sản An Giang ít người biết nhưng ngon 'thần sầu'
  3. Top món ăn đặc sản An Giang nhất định phải thử
  4. 4 món đặc sản An Giang ăn hoài không ngán
  5. Top những món đặc sản An Giang “ăn là ghiền – nhắc là thèm”
  6. Thưởng thức những món ăn đặc sản An Giang khiến bạn quên lối về
  7. Đi du lịch An Giang ăn gì ngon? 7 món đặc sản An Giang ngon nức tiếng
  8. TOP 7 đặc sản An Giang mà bạn nhất định phải thử
  9. 6 đặc sản An Giang nức tiếng, dân du lịch không nên bỏ qua
  10. Top 10 món ngon và đặc sản An Giang làm quà lý tưởng cho du khách
  11. List 13 đặc sản An Giang nhất định phải thử phải mua
  12. Đặc sản An Giang: Top 11 món ngon ở An Giang nhất định bạn phải thử
  13. Top 20 Đặc sản An Giang – Châu Đốc – Long Xuyên mua về làm quà biếu
  14. Những món đặc sản An Giang chỉ cần ăn một lần nhớ một đời
  15. Cách làm bánh bò đặc sản An Giang đơn giản hấp dẫn
  16. Top 10 Món Đặc Sản An Giang Ngon, Đáng Thưởng Thức Nhất
  17. Top 10 đặc sản An Giang – Châu Đốc làm quà nhất định không nên bỏ qua
  18. Top 10 đặc sản An Giang ăn một lần là nhớ mãi
  19. Các món ăn ngon đặc sản An Giang không thể bỏ qua
  20. Top 10 món đặc sản An Giang ngon trứ danh không nên bỏ lỡ
  21. 12 món ăn đặc sản An Giang ngon HẾT SẨY
  22. Hấp dẫn với những món ăn đặc sản An Giang mùa nước nổi
  23. Đặc sản An Giang gây thương nhớ
  24. Điểm qua 10 món ăn ngon đặc sản An Giang bạn không thể bỏ qua
  25. Những món đặc sản An Giang ‘nhắc là thèm’ mà bạn nhất định phải thử
  26. Tham quan làng nghề bánh phồng Phú Mỹ, thưởng thức đặc sản nức tiếng của An Giang
  27. Ẩm thực An Giang qua top 18 món đặc sản “ăn một lần là nghiện”
  28. Du lịch An Giang phải ăn thử BÁNH BÒ THỐT NỐT thơm ngon, đặc sản ai ăn cũng mê
  29. Lẩu kiến vàng – Đặc sản không thể bỏ qua khi đến An Giang
  30. Top 5+ đặc sản ở Tri Tôn An Giang
  31. Du Xuân kết hợp hành hương tại An Giang đừng bỏ lỡ 4 món đặc sản trứ danh “ăn là ghiền”
  32. Lẩu kiến vàng – Đặc sản độc lạ của vùng đất An Giang
  33. Ngon ngất ngây với đặc sản “tung lò mò” của người Chăm An Giang
  34. Đặc sản nho rừng vùng Bảy Núi ở An Giang
  35. Top 10 món ăn đặc sản nổi tiếng tại An Giang
  36. Độc đáo đặc sản "Vũ nữ chân dài" ở An Giang
  37. Đặc sản ‘bò leo núi’ ăn một được hai, ngon ‘quên lối về’ ở An Giang
  38. Top 10 Những Món Ăn Đặc Sản Ngon Nhất Tại An Giang
  39. 7 Món Đặc Sản Ngon Mà Lạ Nhất Định Phải Thưởng Thức Khi Đến An Giang
  40. Gợi ý những đặc sản mua về làm quà khi du lịch An Giang
  41. Tìm hiểu nghề nấu đường thốt nốt đặc sản nổi tiếng của An Giang
  42. Tung Lò Mò – Đặc sản trứ danh của đồng bào Chăm tỉnh An Giang
  43. Chợ Tịnh Biên Châu Đốc An Giang | Có bán đặc sản gì | Kinh nghiệm đi
  44. Đi An Giang bạn đã thưởng thức hết những đặc sản này chưa?
  45. Nên mua loại đặc sản nào làm quà trong chuyến du lịch An Giang
  46. 8 Đặc sản của vùng đất An Giang bạn nên thử
  47. An Giang có đặc sản gì ngon? Món ăn dân dã ở An Giang
  48. Top 8 Đặc sản của vùng đất An Giang bạn nên thử
  49. 9 món đặc sản gọi tên miền đất An Giang
  50. Đu đủ đâm – đặc sản của người Khmer ở An Giang
  51. Điểm danh những đặc sản trứ danh của vùng đất An Giang

1. Các đặc sản An Giang được du khách yêu thích   1.1 Đặc sản mắm ruột 1.2 Đặc sản tung lò mò  1.3 Đặc sản gỏi sầu đâu 1.4 Đặc sản bánh bò thốt nốt Châu Đốc 1.5 Bún cá Long Xuyên 1.6 Cơm tấm Long Xuyên An Giang 1.7 Đặc sản xôi phồng Chợ Mới 1.8  Đặc sản bò cạp bảy núi 1.9 Đặc sản quả Trúc Thất Sơn 1.10 Đặc sản mây Gai An Giang 1.11 Đặc sản lẩu mắm Châu Đốc 1.12 Đặc sản cháo bò Tri Tôn 1.13 Đặc sản bánh phồng Phú Mỹ 1.14 Đặc sản bánh canh bò viên Bảy Núi 1.15 Đặc sản bánh Canh Vĩnh Trung Tịnh Biên 2. Các đặc sản An Giang làm quà nổi tiếng 2.1. Đặc sản cốm dẹp  2.2. Đặc sản Mắm Châu Đốc 2.3. Đặc sản Dưa xoài 2.4. Đặc sản Mây Gai  2.5. Đặc sản đường thốt nốt An Giang 2.6. Khô Bò Châu Đốc 3. Mua đặc sản An Giang ở đâu uy tín? 4. Lưu ý khi mua đặc sản An Giang làm quà An Giang là một vùng đất thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây là một vùng đất màu mỡ, thời tiết khí hậu được thiên nhiên ưu ái mưa thuận gió hòa. Vì vậy nơi đây sản sinh ra nhiều đặc sản An Giang nổi tiếng, hãy theo chân Ticovilla.com tìm hiểu về các đặc sản nơi đây nhé. 1. Các đặc sản An Giang được du khách yêu thích   1.1 Đặc sản mắm ruột Đầu tiên phải kể đến món mắm ruột – đặc sản An Giang vô cùng nổi tiếng ở đây nhé. Món mắm ruột được làm bằng ruột cá ngon được trộn đều hòa quyện cùng với thính của gạo lứt, và được ngâm khoảng 3 tháng mới được đưa ra bán. Món mắm ruột này nếu như bạn ăn sống, bạn có thể ăn kèm với rau sống, ớt. Và có thể dùng để nấu các món ăn khác như kho thịt, nấu với thịt cá, trứng vô cùng lạ  miệng. 1.2 Đặc sản tung lò mò  Tung lò mò một món ăn với tên gọi rất lạ hay người ta còn gọi là lạp xưởng bò, được làm từ thịt bò xay trộn cùng với các gia vị và cơm nguội. Đây là một đặc sản An Giang mà bạn nên nếm thử nhé. Lạp xưởng  dai dai, có vị chua chua, ngọt ngọt của gia vị cùng với vị béo ngậy của thịt bò. Và đây là một món ăn thường có mặt trong nhà của người dân nơi đây. Đây là món ăn được chế biến theo công thức của người Chăm, khi nướng lên bạn có ăn kèm tung lò mò với rau răm và tương ớt, làm cho món ăn trở lên thơm ngon, lạ miệng hơn. Và bạn có thể mua món ăn này ở đường đến Châu Đốc nhé. 1.3 Đặc sản gỏi ...

Bật mí những đặc sản An Giang ít người biết nhưng ngon khó cưỡng 1. Gỏi sầu đâu 2. Xôi phồng Chợ Mới 3. Bánh canh Vĩnh Trung 4. Bò leo núi Tân Châu 5. Lía Tân Châu 6. Cháo bò Tri Tôn 7. Bánh 'ha nàm căn' Danh sách những đặc sản An Giang ít người biết bao gồm gỏi sầu đâu, lía Tân Châu, xôi phồng Chợ Mới, cháo lòng Tri Tôn, bánh “ha nàm căn”,… mang hương vị – bản sắc riêng của nền ẩm thực vùng Bảy Núi. An Giang từ lâu đã được biết đến là vùng đất có nhiều đồng bào dân tộc cư trú như: Chăm, Khmer, Hoa, Việt,… Tất cả cùng làm nên nền văn hóa và ẩm thực đa dạng phú nhưng mang bản sắc độc đáo riêng không lẫn vào đâu được. Du lịch An Giang, bạn không chỉ được du ngoạn rừng tràm Trà Sư, viếng Miếu Bà Chúa Sứ núi Sam, những cánh đồng lúa, hàng thốt nốt cao vút hay dãy Thất Sơn huyền bí mà còn được thưởng thức nhiều món ăn dân dã. Trong số đó có những đặc sản mang hương vị thơm ngon mới lạ nhưng còn chưa được nhiều người biết đến. Hãy Cùng LuhanhVietNam khám phá nhé! An Giang không chỉ có lẩu mắm và bún cá. Ảnh: Ticotravel Bật mí những đặc sản An Giang ít người biết nhưng ngon khó cưỡng 1. Gỏi sầu đâu Gỏi sầu đâu là một món ngon đặc sắc mà bạn không nên bỏ qua khi đến An Giang. Thậm chí nhiều thực khách còn cho rằng đây là món ăn nổi tiếng nhất của vùng đất này. Sầu đâu là tên gọi một loại cây hoang dã, mọc nhiều ở vùng đất có dãy Thất Sơn. Thân cây cao và thẳng, không kén đất nên rất dễ trồng. Món gỏi sầu đâu sử dụng lá và hoa là chính. Phần lá có màu xanh, vị đắng nhưng hậu ngọt, tính mát, còn hoa thì ít đắng hơn và có vị thơm. Ngoài tên gọi sầu đâu thì sầu đông hay cây xoan cũng được dùng cho loài cây đặc trưng của vùng đất này. Loại lá cây mang tên sầu đâu được chế biến thành nhiều món ăn ngon, phổ biến nhất trong mâm cơm gia đình địa phương có thể kể đến là lá sầu đâu chấm cá kho, thịt kho hoặc ăn kèm với mắm thái, mắm chưng,… Nhưng món ăn được xem là món ngon hiếm có trên đời phải kể đến món gỏi sầu đâu. Lá cây sầu kết hợp cùng thịt ba chỉ, tôm hay cá khô xé nhỏ trộn cùng mắm, tỏi, ớt, chanh hoặc me… cùng nhau tạo sức hút khó cưỡng cho món ăn quen mà lạ này. Gỏi sầu đâu. Ảnh: thamhiemmekong Món gỏi sầu đâu thành phẩm là một bản hòa ca của nhiều hương vị khác nhau, trong đó nổi bật nhất là vị ngọt của tôm, ...

1. Món ăn đặc sản An Giang nhất định phải thử 1.1. Bún cá Long Xuyên 1.2. Lẩu mắm Châu Đốc 1.3. Bánh tằm bì Tân Châu 1.4. Cơm tấm Long Xuyên 1.5. Xôi phồng Chợ Mới 1.6. Bánh canh Vĩnh Trung 1.7. Bánh xèo núi Cấm 1.8. Bánh bò thốt nốt 2. Đặc sản An Giang mua về làm quà Vùng đất An Giang thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long được biết đến với sự đa dạng về tôn giáo, tín ngưỡng, là nơi hội tụ của các bản sắc văn hoá dân tộc khác nhau của người Kinh, người Chăm, người Hoa,… Chính vì thế, tinh hoa ẩm thực nơi đây cũng rất đa dạng và phong phú, rất đáng thể thưởng thức một lần trong đời. Hãy cùng chúng mình điểm mặt top món ăn đặc sản An Giang mà nhất định bạn phải thử khi có cơ hội ghé thăm vùng đất này nhé! 1. Món ăn đặc sản An Giang nhất định phải thử 1.1. Bún cá Long Xuyên Món ăn đầu tiên phải nhắc đến trong top món ăn đặc sản An Giang là Bún cá. Món ăn đặc sản này khá phổ biến, được bán ở nhiều nơi. Tuy nhiên, ngon và nổi tiếng nhất là ở Long Xuyên và Tân Châu. Bún cá (Bún nước lèo) có hương vị đậm đà khó cưỡng với sự hòa quyện từ vị ngọt của thịt cá, hương thơm của sả vào với nghệ vàng. Nước dùng của món ăn này được hầm từ xương gà, tôm khô, chả cá, ăn kèm cùng các loại rau thơm, bắp chuối và đặc biệt là bông diêu điền, đảm bảo khiến các du khách không thể nào quên hương vị cuốn hút này. Bún cá Long Xuyên 1.2. Lẩu mắm Châu Đốc An Giang còn có biệt danh thân thương là xứ mắm. Và nguồn gốc của tên gọi này chính là từ các loại mắm nổi tiếng của Châu Đốc, An Giang. Bằng sự sáng tạo và am hiểu ẩm thực, người dân nơi đây đã tạo ra món ăn nức tiếng Lẩu mắm Châu Đốc. Lẩu mắm Châu Đốc được chế biến từ rất nhiều loại mắm khác nhau như mắm cá chốt, mắm cá sặc,… tạo ra hương vị nước lẩu đậm đà, ăn cùng các loại cá như cá basa, cá kèo kết hợp cùng tôm, mực, thịt heo. Các loại rau đặc trưng của sông nước miền Tây ăn kèm lẩu mắm cũng góp phần làm cho món ăn này trở thành top món ăn đặc sản An Giang. Lẩu mắm Châu Đốc 1.3. Bánh tằm bì Tân Châu Một món ăn khá lạ và thú vị đó là Bánh tằm bì Tân Châu. Những sợi bánh tằm giòn dai được ăn cùng bì thịt heo, xíu mại và nước cốt dừa thơm béo tạo nên một hương vị vô cùng độc đáo và hấp dẫn. Bánh tằm được làm ...

Gà đốt lá chúc Gỏi sầu đâu Cháo bò Bánh bò thốt nốt Bạn đã từng du lịch An Giang chỉ để thưởng thức món bún cá Châu Đốc “chính hiệu” thì tin chắc rằng, khi một lần nếm qua 4 món ăn này bạn cũng sẽ mê mẩn y như vậy đấy. Cùng gọi tên những món đặc sản An Giang này thôi nào! Gà đốt lá chúc Vùng hồ Ô Thum, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang có đặc sản gà đốt lá chúc. Ban đầu, ở đây chỉ có một quán chuyên về món ăn này, sau thấy nhu cầu của khách cao, dân địa phương đã mở thêm nhiều quán. Để làm món này, gà được chọn phải là những con thả vườn chắc khỏe. Sơ chế xong gà sẽ tẩm ướp thịt với sả, ớt, tỏi, đường, muối, lá chúc. Lá chúc có vị the như lá chanh nhưng thơm nồng và không bị đắng. Món ăn có nguồn gốc từ Campuchia, khi đốt chín thịt gà sẽ có mùi thơm đặc trưng của lá chúc và sả. Thịt gà chấm mắm làm từ lá chúc, ăn kèm tỏi nướng. Gỏi sầu đâu Gỏi sầu đâu là món ăn nổi tiếng nhất của An Giang. Sầu đâu là loại cây hoang dã, mọc nhiều ở tỉnh này, có thân cây cao và thẳng, không kén đất, dễ trồng. Lá sầu đâu có màu xanh, vị đắng, hậu ngọt, tính mát, hoa ít đắng hơn và thơm. Người An Giang dùng đọt và lá sầu đâu kết hợp với khô cá sặc, khô cá lóc, hoặc thịt và tôm để trộn gỏi. Nhiều người chần sơ lá trước khi trộn đều với các nguyên liệu khác để giảm bớt vị đắng. Nước trộn gỏi thường làm từ mắm me. Cho me vào nồi, đổ thêm ít nước đun sôi nhẹ đến khi rã rồi lọc lấy nước. Nước me trộn vào nước mắm nhĩ, thêm ít đường, tỏi và ớt băm nhuyễn. Món ăn có đủ vị đắng, chua, mặn, ngọt như chua của me hòa lẫn vị đắng hậu ngọt của lá sầu, cay của ớt. Cháo bò Bò ở vùng Bảy Núi, An Giang được nuôi vỗ cẩn thận nên có thịt thơm, mềm, chế biến thành nhiều món ngon. Cháo bò là một trong những món ăn nổi bật ở thị trấn Tri Tôn, được nấu như cháo lòng lợn thông thường nhưng dùng lòng bò: lá sách, gan, phổi, phèo… thêm miếng huyết mềm và thịt bò tái chín. Cháo bò thường ăn cùng giá sống, rau quế, ngò gai và không thể thiếu lá chúc cắt nhỏ để tăng mùi thơm, bên cạnh đó là chén nước mắm gừng để chấm lòng bò. Món cháo càng ngon nếu vắt thêm nước trái chúc có vị chua thanh và mùi nồng lan tỏa. Người miền Tây hay ăn cháo bò với bún tươi hoặc ăn vào bữa sáng cùng bánh mì. ...

Những món đặc sản An Giang thơm ngon nức tiếng Bún Cá Bánh tằm bì Tân Châu Canh chua mùa nước nổi Du lịch An Giang nhất định không thể bỏ lỡ cơ hội thưởng thức nét ẩm thực đặc trưng “trứ danh”. Đâu chỉ là cảnh đẹp,đồ ăn ngon cũng là điểm cộng giúp “miền đất hứa” này luôn được lòng rất nhiều du khách gần xa. Còn chần chừ gì nữa mà không cùng chúng tôi điểm qua loạt những món đặc sản An Giang ngon nức tiếng khó lòng cưỡng. Những món đặc sản An Giang thơm ngon nức tiếng Bún Cá Bún cá là món đặc sản nổi tiếng của An Giang mà bạn nên thử thưởng thức ngay khi đến mảnh đất này. Với người dân bản địa, họ thường gọi với cái tên thân thuộc là bún nước lèo. Nếu có cơ hội du lịch miền Tây, bạn có cơ hội thưởng thức món bún cá có hương vị đậm đà hơn. Nước dùng được nấu từ cá lóc, vị ngọt thanh, cá tươi. Giá mỗi tô bún rất rẻ, chỉ khoảng từ 10.000 đến 25.000đ. Địa điểm ăn ngon Bún Cá Dì Hai – Mương Trâu Địa chỉ: Bình Phú II, Bình Hoà, Huyện Châu Thành, An Giang (trong Chợ Mương Trâu 10m). Giờ mở cửa 6:00 – 8:00, 15:00 – 17:00 Bún chả cá Long Xuyên Địa chỉ: 11e2 Nguyễn An Ninh, phường Bình Khánh, Tp. Long xuyên, An Giang. Giờ mở cửa: 6:00 – 10:00 Review của thực khách “ Bún ngon, vị ngọt thanh. Dù đã ăn bún cá nhiều lần nhưng bún cá An Giang khá lạ miệng.” – Anna Tú. “ Tới An Giang nên thử một lần để cảm nhận hương vị đậm đà. Mình khá hài lòng.” – Tú Hoàng Bánh tằm bì Tân Châu Bánh tằm bì có xuất xứ từ Tân Châu. Sợi bánh được làm từ bột, có vị béo hơn món bánh canh. Bạn có thể ăn kèm với thịt xíu mại, thịt nướng và bì lợn. Ngoài ra còn có nước cốt dừa béo ngậy. Khi thưởng thức món bánh tằm bì, thực khách sẽ được cảm nhận nhiều hương vị khác nhau gồm đủ chua, mặn, cay, ngọt. Mỗi bát có giá từ 15000 đến 20.000đ. Nếu có dịp du lịch An Giang thì bạn nhất định nên ghé tới chợ Tân Châu, thường mở cửa từ 6h đến 10h hàng ngày. Review của thực khách “Vị bánh dẻo, ngọt béo ngậy.”– Tú Anh “ Lần đầu thử món bánh này, khá lạ miệng, ngon” – Minh Nga Canh chua mùa nước nổi Nhắc đến ẩm thực An Giang không thể thiếu được những món ăn vào mùa nước nổi. Một trong những món ngon vào mùa này chính là canh chua. Canh chua được người dân An Giang nấu bằng cá linh, cá lóc hoặc cá bông lau. Bên cạnh cá thì nguyên liệu đặc trưng của món ...

Món ăn đặc sản An Giang: Gỏi sầu đâu Món ăn đặc sản An Giang: Mắm ruột 3. Xôi phồng chợ Mới Món ăn đặc sản An Giang: Tung lò mò 5. Bánh phồng Phú Mỹ Món ăn đặc sản An Giang: Gà hấp lá trúc An Giang là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc cư trú như: Chăm, Khmer, Hoa, Việt…với những nền văn hóa đa dạng. Vì thế mà những món ăn đặc sản An Giang đều mang đậm bản sắc riêng. Món ăn đặc sản An Giang: Gỏi sầu đâu Cây sầu đâu còn gọi là cây xoan ăn gỏi, một loài cây mọc hoang, nhiều nhất ở Châu Đốc và vùng Bảy Núi – An Giang. Lá sầu đâu nhỏ, dài và mỏng. Lúc còn non, đọt có màu tim tím. Lá sầu đâu được chế biến thành nhiều món ăn, phổ biến nhất là sầu đâu chấm cá kho, thịt kho hoặc ăn kèm với mắm thái, mắm chưng, từng được coi là món ngon hiếm có trên đời. Chính vị mặn nồng của mắm hòa hợp với vị đăng đắng, hậu ngọt của lá sầu đâu sẽ làm cho vị giác lâng lâng khó tả, càng ăn càng cảm thấy khoái khẩu. Nhưng thực đơn nổi tiếng nhất ở An Giang xưa nay vẫn là món gỏi sầu đâu. Từ gỏi tôm, gỏi thịt, gỏi cá cho đến gỏi khô, thứ nào cũng tuyệt hảo. Vị đắng dìu dịu của sầu đâu và vị mặn, ngọt, dai dai của cá quyện với nhau càng làm cho khẩu vị thăng hoa nhờ mùi đặc trưng, lạ miệng, hoàn toàn không giống với bất cứ loại gỏi nào. Món ăn đặc sản An Giang: Mắm ruột An Giang nổi tiếng về mắm và mắm ruột là món ăn làm từ ruột cá ngon, trộn với thính gạo lứt để chừng ba tháng. Mắm ngấu chao với đường thốt nốt lên vị rất ngon. Mắm sống ra ăn kèm với rau thơm, ớt “sừng trâu”. Người cầu kỳ ham thích đậm đà hương vị thì cho mắm chưng với thịt ba rọi, hột vịt, rắc chút hành tiêu, vài lát gừng xắt mỏng. Người ta thích ăn nóng hôi hổi, thoang thoảng hơi cay của sả ớt thì chọn mắm kho ăn kèm mớ rau đồng xanh mơn mởn. 3. Xôi phồng chợ Mới Chợ Mới được phù sa bồi đắp quanh năm nên cây nếp bản địa chất lượng cao, hạt tròn, đẹp. Nếp kết hợp với đậu trồng trên đất rẫy cho ra món xôi dẻo thơm. Xôi chiên có màu vàng ươm, thơm, ăn rất ngon. Ăn xôi chiên phồng Chợ Mới có thể chấm với tương ớt, xì dầu hoặc ăn không vẫn “bắt”. Khách đến Chợ Mới, cù lao Giêng có thể thưởng thức xôi chiên với gà quay. Gà được nuôi thả vườn nên thịt dai và ngọt, được quay thủ công nên giữ được vị thơm của gà ...

1. Cháo bò Tri Tôn – Món cháo bò nổi tiếng nhất miền núi Tri Tôn 2. Bún nước kèn Châu Đốc – Món ngon đặc sản miền Tây Nam Bộ 3. Bánh canh bò viên – Vị ngon, lạ miệng đậm chất miền Tây 4. Bò leo núi – Hương vị hoàn hảo 5. Khô cá lóc đồng An Giang – Món ngon đặc trưng miền Tây 6. Cơm nị và cà Púa của người Chăm 7. Chè làm từ thốt nốt – Đặc sản miền Tây Là vùng sông nước đặc trưng của miền Tây, An Giang cũng hội tụ đầy đủ nét đặc sắc của ẩm thực miền Tây Nam Bộ và vùng ven biên giới Cam-Pu-Chia. Khi đi Du lịch An Giang, bạn sẽ không phải bạc đãi cái bụng của mình với những món ngon đặc sản vô cùng hấp dẫn dưới đây. 1. Cháo bò Tri Tôn – Món cháo bò nổi tiếng nhất miền núi Tri Tôn Cháo bò Tri Tôn là món cháo bò nổi tiếng nhất ở miền núi Tri Tôn, An Giang. Để nấu món cháo bò Tri Tôn ngon, trước hết người dân phải chọn được nguyên liệu là thịt bò nuôi tại vùng Bảy Núi. Và bộ lòng bò phải làm thật kỹ và thật sạch. Tô cháo bò Tri Tôn có gạo, thịt, gân, đồ lòng bò và gia vị đi kèm là hành, ngò, gừng xắt nhỏ và các loại rau thơm như mò om, ngò gai. Khi ăn cháo ta có thể vừa ăn và nhẩn nha trò chuyện, từ từ thưởng thức cái vị đặc sắc của nó để luôn có cảm giác thèm ăn chứ không bị no quá nhanh. 2. Bún nước kèn Châu Đốc – Món ngon đặc sản miền Tây Nam Bộ Bún nước kèn Châu Đốc là một món ăn đặc sản của miền Tây Nam Bộ. Bên trong bát bún nước kèn ngon luôn có cá lóc đồng thịt săn chắc, được làm sạch rồi cho vào nồi nước đang sôi. Cá sau khi chín sẽ được vớt ra để nguội, rỉa lấy thịt, bỏ xương. Hương vị của món bún nước kèn này rất đặc biệt, ngon, lạ đặc trưng khác hẳn với các món bún khác. 3. Bánh canh bò viên – Vị ngon, lạ miệng đậm chất miền Tây Bánh canh bò viên là một trong những món đặc sản của miền Tây sông nước An Giang. Cách nấu món này khá tỉ mỉ và cẩn thận, nên có vị ngon, lạ miệng khiến du khách ăn vào sẽ nhớ mãi không thôi. 4. Bò leo núi – Hương vị hoàn hảo Bò leo núi là một món ăn đặc sản hấp dẫn nhiều du khách khi đến An giang bởi cách tẩm ướp, chế biến rất khác lạ so với món bò nướng thông thường. Miếng thịt bò dù để trên bếp bao lâu vẫn không bị dai, cứng mà luôn mềm và ...

Món ăn nổi tiếng An Giang 1. Gỏi sầu đâu 2. Cơm tấm Long Xuyên 3. Xôi phồng Chợ Mới 4. Bánh canh Vĩnh Trung 5. Bánh xèo Núi cấm 6. Gà đốt lá chúc Ô Thum Đặt chân đến với vùng đất An Giang, du khách không niếm thử hương vị ẩm thẩm qua các món đặc sản nơi đây thì quả là một sự lãng phí lớn. Trong ẩm thực An Giang, nét tinh hoa văn hoá của người dân nơi đây được đong đầy vào những sản món ăn có thể làm xao xuyến kể cả những người khó tính về ẩm thực.  Hơn nữa, nhờ việc trải nghiệm ẩm thực An Giang ta phần nào sẽ vô tình khám phá, thẩm thấu giá trị bản sắc vùng miền một cách hoàn toàn mới lạ, đầy xúc cảm. Ngày hôm nay, hãy cùng alodi.net khám phá 7 món ăn đặc sản nổi tiếng bậc nhất tại An Giang. Món ăn nổi tiếng An Giang Bài viết kể về 7 món ăn đặc sản nổi tiếng tại An Giang mà bất cứ ai đặt chân tới đây nhất định phải nếm thử hương vị ít nhất một lần. 1. Gỏi sầu đâu Sầu đâu còn được gọi là “sầu đông” hoặc “cây xoan”, là một loại cây mọc nhiều ở các tỉnh miền Tây như An Giang, Kiên Giang. Nhiều người thường có sự nhầm lẫn giữa cây sầu đâu mọc ở miền Tây và cây sầu đâu mọc ở miền Trung. Nhưng sự thật là cây sầu đâu ở An Giang có một vị đắng và chát một cách rất đặc trưng. Gỏi sầu đâu là món ăn vô cùng phổ biến tại An Giang. Vị hơi đắng của lá sầu đâu, trộn lẫn vị mặn của cá khô. Người chế biến sẽ sử dụng vị chua của xoài, hương thơm nồng các loại rau tạo nên hương vị đặc trưng của miền Tây. Theo y học, lá sầu đâu có công dụng hữu hiệu trong việc phòng ngừa và chữa trị hơn 40 loại bệnh khác nhau. Vì vậy, gỏi sầu đâu trở thành món “thuốc bổ” trong các bữa cơm cho các gia đình tại miền đất An Giang. Nguồn: sưu tầm Hàng năm, vào khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 âm lịch cây sầu đâu ra hoa và lá mới. Nếu có dịp ghé chợ Tri Tôn (Châu Đốc – An Giang) vào thời gian này, du khách có thể thấy từng bó lá và hoa sầu đâu được bán đầy trong chợ. Do đó, để có thể cảm nhận hương thơm chớm nở của các nụ hoa sầu đâu trên bữa cơm các bạn hãy chú ý đến dịp thời điểm phù hợp khi du lịch tại An Giang. Tìm hiểm thêm: Review du lịch An Giang 2 ngày 1 đêm chỉ với 1 triệu 3 2. Cơm tấm Long Xuyên Ở An Giang, cơm tấm Long Xuyên được xem là món ăn trứ danh thơm ngon và đặc biệt nhất. Vì ở đây, người đầu bếp chỉ sử dụng hạt cơm nhỏ. Miếng thịt ...

6 đặc sản An Giang khiến khách du lịch mê mẩn khó quên 1. Bún cá  2. Lẩu mắm  3. Gỏi sầu đâu 4. Cơm tấm Long Xuyên 5. Bò bảy món Núi Sam 6. Bánh xèo Núi Cấm Ẩm thực An Giang vô cùng phong phú và đa dạng với rất nhiều món ăn ngon và đặc trưng. Nếu đang có kế hoạch đến đây du lịch, dưới đây là 6 đặc sản An Giang bạn nhất định phải thử, không nên bỏ qua. 6 đặc sản An Giang khiến khách du lịch mê mẩn khó quên 1. Bún cá  Bún cá từ lâu là đặc sản nức tiếng một vùng. Không giống như bún cá ở các địa phương khác, bún cá An Giang có vị ngon đặc trưng. Món ngon này có nước lèo thanh ngọt, pha chút vị của bột nghệ và ngọt chắc của thịt cá lóc tự nhiên mà khi thử một lần bạn sẽ vương vấn mãi không quên. Bún cá – đặc sản An Giang nức tiếng Tại Long Xuyên, có 3 vùng nấu bún cá ngon nhất đó là Long Xuyên, Châu Đốc và Tân Châu. Ngoài tên gọi bún cá, món ngon này thường được người dân An Giang gọi là bún nước lèo.  2. Lẩu mắm  Châu Đốc là “thủ phủ” của các loại mắm. Những món ăn được chế biến từ mắm châu Đốc mang hương vị cực kỳ ngon miệng. Đến An Giang, một món ngon được chế biến từ mắm nhất định bạn không nên bỏ qua là lẩu mắm. Nguyên liệu của nồi lẩu mắm rất đa dạng và phong phú. Mắm được dùng thường là mắm cá chốt, cá sặc. Ăn kèm có các loại cá như cá kèo, cá basa, cá lóc. Bên cạnh đó, còn có thịt ba rọi và chả cá. Điểm đặc biệt của nồi lẩu mắm còn ở các loại rau ăn kèm rất đặc trưng của miền sông nước như bông súng, điên điển, bông so đủa,… Nồi lẩu mắm đậm đà cùng các nguyên liệu ăn kèm hấp dẫn Hương vị của đặc sản An Giang nổi tiếng này có vị mằn mằn của mắm, vị ngọt của cá sông tự nhiên và các loại rau ăn kèm. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên nồi lẩu mắm có hương vị xuất sắc khó quên. Quán lẩu mắn số 1 ở chợ Châu Đốc, đường Bạch Đằng, phường Châu Phú An, thành phố Châu Đốc Quán ăn Bảy Bồng 2, số 46 Trưng Nữ Vương, Châu Phú B, thành phố Châu Đốc. Quán Đồng Quê, số 108 Trưng Nữ Vương, Phường 8, thành phố Châu Đốc. 3. Gỏi sầu đâu Nói đến đặc sản An Giang, không thể không nhắc đến gỏi sầu đâu. Sầu Đâu là loại cây dại, mọc nhiều ở An Giang… Lá sầu đâu có vị đắng, hậu ngọt và được chế biến rất nhiều món ngon, trong đó có món gỏi sầu đâu nức tiếng. Lá sầu đâu sau khi rửa ...

Những món ẩm thực An Giang Đến An Giang ăn gì? – Canh chua mùa nước nổi Món ngon An Giang – Bún cá Long Xuyên Lẩu mắm Châu Đốc – Món ngon nên thử ở An Giang Cà na đập – Món ăn ngon  đặc sản An Giang Đặc sản An Giang làm quà cho du khách Đặc sản làm quà – Đường thốt nốt Đặc sản An Giang làm quà – Mắm Châu Đốc Đặc sản An Giang làm quà – Các loại khô: Khô rắn, khô cá lóc, khô cá tra… Mây gai – Đặc sản làm quà An Giang Tung Lò Mò – Món ngon An Giang từ thịt bò Thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long – Việt Nam, An Giang là nơi hội tụ của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, ẩm thực và lễ hội, di tích lịch sử, nơi giao thoa của người Kinh, Hoa, Khmer, Chăm. Đặc sản An Giang cũng mang hương vị độc đáo của những nền văn hóa ấy, là những món ngon lý tưởng để du khách mang về làm quà sau những chuyến đi. Bài viết gợi ý các bạn các món ăn, quán ăn ngon và đặc sản An Giang làm quà! Những món ẩm thực An Giang Đến An Giang ăn gì? – Canh chua mùa nước nổi Mùa nước nổi chỉ mang lại cho An Giang và các tỉnh trong khu vực những cảnh đẹp mà còn có nguồn lợi thuỷ sản to lớn để tạo nên những món ăn ngon nức tiếng. Một trong các đặc sản An Giang mà du khách phải thưởng thức đó là canh chua mùa nước nổi. Vào quán, hàng đầu trong thực đơn là cá hú, cá bông lau nấu canh chua, cá linh kho sả ớt, kho tiêu. Đặc biệt, cá linh có nhiều trong mùa lũ, rất hấp dẫn. Canh chua mùa này được nấu với bông súng, bông điên điển, những loại cá sông tự nhiên. Nguyên liệu tự nhiên tạo nên hương vị thơm ngon cũng tự nhiên vô cùng. Canh chua mùa này được nấu với bông súng, bông điên điển, những loại cá sông tự nhiên. ảnh ST Quán ăn Bảy Bồng – Địa chỉ: 22 Thượng Đăng Lễ, Thành phố Châu Đốc. Quán ăn Đồng Quê – Địa chỉ: 108 Trưng Nữ Vương, Phường 8, Thành phố Châu Đốc Món ngon An Giang – Bún cá Long Xuyên Được nấu từ cá lóc, món bún cá Long Xuyên chọn những con cá lóc tự nhiên, thịt cá rất chắc và thơm nên món ăn này cũng trở nên ngon hơn. Khác với bún cá ở nhiều địa phương khác, Bún cá Long Xuyên thường có màu vàng tươi bắt mắt của nghệ cùng màu xanh của các loại rau sống. Món ăn này được bán ở nhiều nơi nhưng ngon nhất là ở Châu Đốc, Long Xuyên và Tân Châu. Người dân ở đây quen gọi ...

Bún cá Long Xuyên Cơm gạo lứt hạt sen Khô rắn nướng An Phú Bánh canh bò viên Bảy Núi Quả trúc Thất Sơn Cháo bò Tri Tôn Thốt nốt An Giang Bánh phồng cá linh Xôi xiêm Châu Đốc Cốm dẹp Tung lò mò Dưa xoài Mắm Châu Đốc Là vùng đất thuộc Tây Nam Tổ quốc, ghi dấu với ngọn núi Sam linh thiêng cùng những cánh đồng mướt mắt thẳng cánh cò bay, những rừng tràm um tùm vào mùa nước nổi. Với những điều kiện tự nhiên trời ban, mảnh đất này luôn chứa những món đặc sản hấp dẫn khiến du khách đã một lần thưởng thức không thể nào quên. Vậy hãy để Thiên Nhân Travel giới thiệu với các bạn những đặc sản An Giang cực mê, cực ngon nhé! Những đặc sản An Giang nên thưởng thức Bún cá Long Xuyên Bún cá Long Xuyên đặc sản An Giang Nhiều người thắc mắc tại sao An Giang lại có bún cá Long Xuyên! Tuy nhiên đây là món bún cá của 1 thôn ở An Giang. Tô bún nóng hổi với lát cá vàng nghệ, những miếng thịt heo quay giòn tan, nước lèo hòa với một ít mắm ruốc khiến du khách không thể quên được hương vị nồng nàn, đậm đà ăn kèm với các loại rau bí, hoa súng… rồi húp xì sụp trong cái lạnh se se thì còn gì bằng. Cơm gạo lứt hạt sen Cơm gạo lứt hạt sen Cái tên của món ăn này đã nói lên độ dinh dưỡng dồi dào và phù hợp với mọi thực khách. Không những thế, món ăn này còn đậm đà hương đồng cỏ nội hòa quyện, vị thơm thơm bùi bùi của gạo lức và hạt sen rất cuốn hút và đặc biệt thích hợp trong những ngày hạ ở vùng sông nước An Giang. Khô rắn nướng An Phú Khô rắn nướng món ăn độc lạ Khô rắn nướng không chỉ là món ăn đặc sản nổi tiếng thơm ngon mà còn là thức quà theo người dân xứ miệt An Giang đi khắp mọi miền đất nước. Khô rắn rắn nước, rắn bông súng, ri voi, ri cá,… đem làm sạch rồi phơi khô. Khi ăn thì đem nướng trên lửa than rồi ăn kèm với dưa leo, xoài sống, cóc non và chấm với tương ớt thịt rắn ăn giòn thơm và có vị rất đặc trưng. Khô rắn nổi tiếng nhất là ở xã Vĩnh Hội Đông (thuộc huyện An Phú, An Giang) và ngon nhất là vào mùa nước nổi, khi bông súng nở trắng đồng. Bánh canh bò viên Bảy Núi Món bánh canh ngon ngọt tại miệt vườn sông nước Là món ăn đặc sản của vùng Bảy Núi, An Giang, bánh canh bò viên Bảy Núi kết hợp sợi gạo được nấu ủ theo phương pháp truyền thống cùng nước dùng ninh nhừ từ xương heo, xương gà, ...

8 Món ăn ngon ở An Giang nhất định bạn phải thử Bún cá Canh chua mùa nước nổi Bánh tằm bì Tân Châu Lẩu mắm Châu Đốc Nhà hàng Dimsum Nam Đào Viên (Nan Tao Yuan) Bò bảy món Núi Sam Cơm tấm Long Xuyên Xôi phồng Chợ Mới Bánh xèo rau rừng Xôi Xiêm Bánh bò thốt nốt: Lía xào, lía luộc, lía một nắng: Đi du lịch An Giang mua gì về làm quà? Tung Lò Mò Châu Phong: Mắm Châu Đốc: Các loại khô: Đường thốt nốt: An Giang là vùng đất hiền hòa với phong cảnh thiên nhiên hữu tình mộng mơ. An Giang còn là nơi giao thoa văn hóa, là nơi hội tụ nét đặc sắc của ẩm thực miền Tây nam bộ và vùng ven biên giới Cam-Pu-Chia. Trong bài viết dưới đây, Thổ địa An Giang sẽ mách cho bạn những địa điểm ăn ngon và giá rẻ khi du lịch An Giang. 8 Món ăn ngon ở An Giang nhất định bạn phải thử Bún cá Món bún cá Châu Đốc và bún cá Long Xuyên là món ăn trứ danh của vùng đất An Giang. Món ăn này được bán ở nhiều nơi nhưng ngon nhất là ở Châu Đốc, Long Xuyên và Tân Châu. Người dân ở đây quen gọi bún cá là bún nước lèo. Mỗi nơi đều có vị bún cá đặc trưng, ở Long Xuyên vị bún nhạt và thơm mùi nghệ, ở Tân Châu và Châu Đốc bún cá có vị đậm đà hơn. Món bún cá ngon nhất là khi được nấu bằng cá lóc (cá quả), người ta có thể thay thế bằng cá kèo, tuy nhiên cá lóc làm cho món bún có hương vị đặc trưng. Tô bún cá ở vùng Tân Châu Thịt cá lóc ngọt, không dai và cũng không quá bở. Người ta sẽ luộc cá và lóc lấy phần thịt đem đi xào chung với nghệ vàng và xả. Nước lèo bún cá vì thế có màu vàng ươm đặc trưng. Nước bún cá được nấu với canh bún, bí quyết để nước dùng được ngọt và thơm thì người ta phải hầm thật lâu với xương gà, chính nước ngọt từ xương gà làm cho nước lèo có vị ngọt tự nhiên nhất. Rau giá ăn kèm với bún cá nước lèo rất đa dạng, đó có thể là rau muống bào, bắp chuối bào sợi, giá, rau răm và bông điên điển. Vào mùa nước nổi điên điển mọc rền khắp vùng sông nước, đó là mùa mà bún cá ngon nhất. Mỗi tô bún cá có giá dao động từ 10.000 VND – 25.000 VND, ở Tân Châu bún cá có giá rẻ nhất, chỉ tầm 10.000 VND/tô mà ăn kèm rau giá thả ga, nhiều người gọi thêm đầu cá lóc cũng chỉ 20.000 VND/tô. Những địa chỉ bán bún cá ngon: TP Long Xuyên: số 22 – 24 Nguyễn Thái ...

Những đặc sản Châu Đốc An Giang nổi tiếng làm quà 1. Đặc sản An Giang Mắm Châu Đốc 2. Đặc sản An Giang Cà na đập 3. Đặc sản Khô rắn An Giang 4. Đặc sản An Giang Khô bò Châu Đốc 5. Đặc sản An Giang Lẩu mắm Châu Đốc Các món đặc sản An Giang nổi tiếng có thể mua ở TP Long Xuyên 6. Đặc sản An Giang Bún cá Long Xuyên 7. Đặc sản An Giang Cơm tấm Long Xuyên 8. Đặc sản An Giang Tung lò mò 9. Đặc sản An Giang Đường thốt nốt 10. Đặc sản Cốm dẹp An Giang Danh sách các đặc sản An Giang mua về làm quà cho bạn bè, người thân 11. Đặc sản Dưa xoài non 12. Đặc sản Bánh phồng Phú Mỹ 13. Đặc sản Bánh bò thốt nốt 14. Đặc sản Mây gai 15. Đặc sản Xôi phồng chợ Mới Top các món đặc sản An Giang nhất định phải thử một lần 16. Đặc sản Bò cạp Bảy núi 17. Đặc sản Chuột đồng nướng 18. Đặc sản Lía phơi một nắng 19. Đặc sản Cháo bò Bảy Núi 20. Đặc sản Gà đốt lá chúc Nếu một ngày nào đó bạn có cơ hội về mảnh đất An Giang sông nước, cụ thể là thành phố Long Xuyên hay Châu Đốc thì đừng ngần ngại thực hiện một chuyến food tour khám phá ẩm thực nơi đây nhé! Bên cạnh đó hãy để LIMODY.VN gợi ý cho bạn một vài địa chỉ ăn uống, mua sắm đặc sản An Giang về làm quà tặng bạn bè, người thân. Những đặc sản Châu Đốc An Giang nổi tiếng làm quà 1. Đặc sản An Giang Mắm Châu Đốc Địa chỉ: chợ mắm Châu Đốc, Bạch Đằng, phường Châu Phú A, Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Giá: 80.000 – 150.000 đồng/kg. Địa điểm đầu tiên mà du khách có thể mua đặc sản An Giang về làm quà tặng không đâu ngoài chợ mắm An Giang. Tại đây bày bán rất nhiều loại lắm khác nhau, hơn 30 loại: mắm cá cơm, mắm đu đủ, mắm cá linh, mắm tôm chua, mắm ruốc… với chất lượng đảm bảo, hương vị miền Tây đặc trưng. Mắm Châu Đốc nói về độ ngon thì không ai bàn cãi, đặc biệt là mắm thái. Mắm mua về chỉ cần thêm chút đường để dậy mùi mắm, ăn kèm thịt luộc thì vô cùng bắt cơm. Khi mua, người bán sẽ vào hũ và đóng gói cẩn thận để du khách có thể vận chuyển đường xa mà không sợ đổ, bể hay ám mùi. 2. Đặc sản An Giang Cà na đập Địa chỉ: chợ Châu Đốc, phường Châu Phú A, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang. Giá: 100.000 – 120.000 đồng/kg Đến với thành phố Châu Đốc, bạn sẽ ngỡ ngàng trước sự phong phú đa dạng của các loại đặc sản An ...

1. Món ngon nhất định phải thưởng thức 2. Đặc sản mua về làm quà Lẩu mắm là món du khách đánh giá cao Lẩu mắm là món du khách đánh giá cao Mặc dù là một vùng đất chưa quá phát triển về du lịch nhưng An Giang lại là một vùng đất với nhiều món đặc sản ngon khó cưỡng. Cùng JustFly tìm hiểu xem đặc sản An Giang có những món gì ngon trứ danh nhé! 1. Món ngon nhất định phải thưởng thức Các món ăn có thể thưởng thức ngay khi đến An Giang như: Cơm Tấm Long Xuyên Cơm Tấm Long Xuyên là một món ăn trứ danh tại An Giang, một khi đã bước chân đến nơi này nhất định phải thử ăn một lần. Mặc dù ở những nơi khác cũng có cơm tấm nhưng cơm tấm ở Long Xuyên lại được làm với công thức khác biệt hoàn toàn. Đặc trưng nhất là khâu ướp nguyên liệu cũng như các trình bày cho dĩa cơm tấm. Thông thường một dĩa cơm tấm gồm có sườn, bì, trứng kho và đồ chua.Bên cạnh đó quán thường cho thêm một bát nước chấm để ăn cùng nếu cần. Cơm tấm là món nhất định phải thử khi đến An Giang Gà Đốt Ô Thum Gà đốt ô thum lá trúc là một món ăn trứ danh ở An Giang mà du khách nào đến đây cũng nên thưởng thức một lần. Gà nhất định phải đốt với lá trúc vì lá trúc sẽ làm cho gà có một hương vị không thể lẫn vào đâu được. Gà nướng xong sẽ có màu vàng hấp dẫn, thơm nức vì toàn bộ nguyên liệu đã ngấm đều vào con gà. Gà ăn ngon nhất khi chấm với muối ớt chanh kèm với gỏi bắp khiến hương vị đọng lại lâu hơn. Gà đốt mềm và thơm phức Bún Cá Bún Cá cũng là một trong những món ngon trứ danh ở An Giang, có lẽ tập trung nhiều quán bún cá nhất là ở Châu Đốc và Long Xuyên. Bún cá ở An Giang mang một dư vị đặc biệt và rất riêng, khi ăn có thể cảm nhận được rõ mùi thơm lừng của nghệ hòa quyện với loại nước dùng đậm đà. Nước dùng hoàn toàn được làm từ xương. Khi ăn bún cá thường sẽ kèm với rau muống bào và bắp chuối là ngon nhất. Bún cá vô cùng hấp dẫn Bánh Canh Vĩnh Trung Một món ăn sáng khá ấn tượng mà bạn nhất định phải thử khi đến với vùng Bảy Núi. Bánh canh Vĩnh Trung từ trước đến nay đều nổi tiếng là ngon lạ miệng và có mức giá phải chăng. Bánh canh được làm hoàn toàn từ gạo Nàng Nhen, cọng bánh dẹp và rất dẻo dai nên khi ăn có thể cảm nhận rõ được độ dẻo dai của bánh. Bánh canh ăn ngon ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh bò An Giang Cách làm bánh bò Ở miền Tây, có rất nhiều những loại bánh ngon và lạ vô cùng hấp dẫn. Trong số đó chúng ta không thể bỏ qua bánh bò. Bánh bò xốp thường được ăn kèm với nước cốt dừa béo ngậy, nó là một món ăn dân dã của người miền Tây, thường được sử dụng để ăn sáng hoặc ăn các bữa chiều. Hãy cùng đi tìm hiểu cách làm bánh bò đặc sản An Giang qua bài viết dưới đây nhé. Bánh bò đặc sản An Giang Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh bò An Giang Men nở khô: 7 gram Bột gạo: 300 gram Nước cốt dừa: 300 ml Muối: 1 muỗng cà phê Baking soda: nửa muỗng cà phê Đường cát trắng: 4 muỗng cà phê Tinh chất Vani: 1 muỗng cà phê Bát con (nếu bạn không có khuôn làm bánh), xửng hấp Cách làm bánh bò Trước tiên, bạn hãy cho một cái nồi lên bếp và cho vào đó 300ml nước cốt dừa, một muỗng cà phê muối, 3 muỗng cà phê đường cát trắng, bạn bật bếp và bữa tui dùng bộ đều quay đều cho đường tan hết, đến khi nào nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Tiếp theo, bạn cho vào một cái bát tô 100ml nước ấm, một muỗng cà phê đường cát trắng, khuấy đều cho tan hết đường thì cho men nở vào tiếp tục quậy. Sau đó bạn lấy màng bọc thực phẩm bọc kín miệng túi lại và để yên trong vòng 10 phút. Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra thì bạn sẽ cho phần men nở này vào tô bột gạo và tiến hành trộn bột. Tiếp theo bạn đổ từ từ phần nước cốt dừa đã chuẩn bị và cho vào tô bột, bạn vừa cho thêm nước cốt dừa vừa dùng với lồng đánh trứng để khuấy đều hỗn hợp. Trộn bột làm bánh Khi bạn thấy nước cốt dừa và bột gạo đã hoàn thiện vào với nhau thì bạn tiếp tục cho thêm nửa muỗng cà phê bột baking soda vào, cùng với một muỗng cà phê Vani. Bạn quay đều đến khi nào hỗn hợp bột trở nên đồng nhất thì lấy màng bọc thực phẩm bọc kín lại tô bột, phủ thêm 2 lớp khăn mềm và ủ bột trong khoảng 2 tiếng. Tiếp theo bạn sẽ cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp và đun sôi. Tiếp theo bạn sẽ quét một lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh sẽ giúp chống dính, khi lấy bánh ra sẽ dễ dàng hơn. Sau đó bạn đặt khuôn bánh vào nồi hấp để làm nóng. Nếu không có khuôn bánh thì bạn có thể sử dụng những cái bát con nhé. Đổ bột vào khuôn bánh hoặc bát con Sau khi khuôn đã được ...

Đến với An Giang thì nên thưởng thức qua các loại đặc sản An Giang nào? Hãy cùng với bài viết bên dưới đây điểm danh qua các món đặc sản An Giang nổi bật nhất bạn nên nếm thử một lần khi được đặt chân đến mảnh đất ân tình này nhé. Bài viết có gì? Cơm tấm Long Xuyên An Giang –  Đặc sản An Giang Gỏi sầu đâu An Giang  – Món ngon An Giang Bò bảy món Núi Sam – Món bò độc đáo tại An Giang Bánh canh bò viên Bảy Núi Xôi phồng – An Giang có đặc sản gì? Bánh Canh Vĩnh Trung Tịnh Biên Bánh xèo Núi Cấm An Giang – Bánh đặc sản An Giang Lẩu mắm An Giang – Món lẩu đặc sản An Giang Gà đốt lá chúc Ô Thum – Món ngon đặc sản của An Giang Đặc sản bún cá Long Xuyên – An Giang đặc sản Cơm tấm Long Xuyên An Giang –  Đặc sản An Giang Long Xuyên là một thành phố nổi tiếng thuộc tỉnh An Giang. Đến với nơi đây thì chúng ta không thể nào bỏ qua được món cơm tấm- một món đặc sản Long Xuyên không ai là không biết đến. Tuy chỉ là một món ăn bình dân nhưng lại mang đến nhiều sự khác biệt. Đặc trưng của món ăn này đó chính là cách tẩm ướp gia vị đậm đà cùng với hình thức bày trí thức ăn đẹp mắt. Đây cũng là một trong các điểm thu hút được đông đảo các khách hàng yêu thích món ăn này. Ăn kèm với cơm thấm có thể là canh rau cải thơm ngon. Nếu đến với Long Xuyên- An Giang mà không thưởng thức qua một dĩa cơm tấm sườn bì đầy đủ full topping thì quả là một sự thiếu sót lớn cho bạn đấy. Địa chỉ quán cơm tấm ngon: Cơm tấm Cây Điệp: số 67 đường Lý Tự Trọng, thuộc phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Gỏi sầu đâu An Giang  – Món ngon An Giang Một món ăn đặc sản Châu Đốc An Giang khá nổi tiếng ở An Giang đó chính là món gỏi sầu đâu. Đây là món ăn được bắt nguồn từ người Khmer. Phần lá của cây sầu đâu sẽ được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, nhưng phổ biến nhất chính là món gỏi. Các nguyên liệu trộn gỏi có thể là tôm, thịt, các loại khô cá sặc và rau thơm được kết hợp cùng với nhau để tạo nên được một món ăn dẫn dã nhưng đậm đà hương vị quê hương. Các khách du lịch khi được đến đây và ăn thử món gỏi sầu đâu thì đều cảm thấy yêu thích ngay cái hương vị này ngay từ lần đầu được thưởng thức. Địa chỉ bán gỏi sầu đâu ngon: Chợ đêm Châu Đốc thuộc Châu Phú A, ...

Cơm tấm Long Xuyên đặc sản An Giang – Châu Đốc làm quà Bún cá Long Xuyên Bánh xèo rau rừng đặc sản An Giang – Châu Đốc làm quà Bánh tằm bì Canh chua cá linh bông điên điển Mắm Châu Đốc đặc sản An Giang  làm quà Bánh bò thốt nốt Xôi xiêm đặc sản An Giang – Châu Đốc làm quà Xôi phồng chợ Mới Lía An Giang được biết đến là một trong những tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh thành có dân phố đông nhất tại đây. Nơi đây nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng. Bên cạnh đó, nền ẩm thực độc đáo cũng là một trong những nhân tố hút khách du lịch. Hãy cùng tham khảo 10 món đặc sản An Giang nổi tiếng trong bài viết dưới đây nhé. Cơm tấm Long Xuyên đặc sản An Giang – Châu Đốc làm quà Các tỉnh miền Tây được biết đến với những cánh đồng cò bay thẳng cánh. Nơi đây sản xuất rất nhiều loại gạo có chất lượng cao. Nếu có cơ hội đến đây thì nhất định bạn nên thử cơm tấm Long Xuyên. Địa chỉ ăn cơm tấm nổi tiếng là quán cơm Hướng Dương trên đường Phan Đình Phùng, thành phố Long Xuyên. Trung bình một đĩa cơm đầy đặn cho một người ăn no có giá khoảng 100.000 đồng. Bún cá Long Xuyên Bún cá Long Xuyên là một trong những đặc sản An Giang đậm chất miền Tây mà bạn không nên bỏ qua. Các món bún tại đây rất đặc biệt vì đều được chế biến từ mắm cá. Chính vì lí do đó mà nước chan bún thường sẽ có vị thơm nồng rất đặc trưng. Bún cá Long Xuyên có giá thành rất rẻ chỉ từ 15.000 đồng/ bát. Quán bún cô Hai là địa chỉ nổi tiếng để thưởng thức món ăn này. Bún cá Cô Hai nằm trên số 20 Nguyễn Thái Học, phường Mỹ Bình, Tp. Long Xuyên. Bánh xèo rau rừng đặc sản An Giang – Châu Đốc làm quà Bánh xèo rau rừng là một đặc sản An Giang nổi tiếng, ăn một lần nhớ mãi. Đây là đặc sản của vùng Bảy Núi, An Giang. Bánh xèo thường được ăn kèm với nhiều loại rau sống nhưng ở An Giang lại được ăn kèm với 10 loại rau rừng có vị chua, chát, đắng vô cùng thú vị. Bánh tằm bì Tằm bì là một món ăn quen thuộc và độc đáo của các tỉnh miền Tây, đặc biệt là tỉnh An Giang. Đây là một món ăn ngon được vắt thủ công nên có kích thước ngắn và to hơn sợi bún. Bánh tằm bì ăn kèm với thịt lợn, rau sống và nước sốt đặc biệt. Là sự kết hợp hoàn hảo của các vị chua cay, mặn, ngọt. Bánh tằm ...

Mục lục 1. Gỏi sầu đâu 2. Xôi phồng chợ Mới 3. Tung lò mò 4. Bò bảy món Núi Sam 5. Bánh xèo Núi Cấm 6. Bánh canh Vĩnh Trung 7. Ếch kẹp nướng 8. Bánh tằm bì 9. Gà đốt lá trúc Ô Thum 10. Cháo bò Tri Tôn An Giang từ lâu đã được biết đến là điểm dừng chân lý tưởng cho khách du lịch mỗi lần ghé thăm miền Tây Nam Bộ. Du lịch An Giang, bạn không chỉ được ngắm nhìn những danh thắng nổi tiếng mà còn được thưởng thức những món ăn pha trộn từ ẩm thực các dân tộc khác nhau. Nếu vẫn chưa biết nên ăn gì trong chuyến đi sắp tới, hãy điểm qua danh sách Top 10 món ngon đặc sản An Giang dưới đây nhé! 1. Gỏi sầu đâu Đã du lịch An Giang, nếu không thử qua gỏi sầu đâu thì xem như chuyến đi này uổng phí. Sở dĩ nói như vậy là bởi loại gỏi này tuy đơn giản, dân dã nhưng lại đủ sức gây bao thương nhớ cho bao người phương xa, đặc biệt là những người con xa xứ. Nguồn gốc của loại gỏi đặc trưng này chính là từ món ăn của người Khmer sống dọc theo biên giới Campuchia, được biến tấu lại cho phù hợp với khẩu vị của dân địa phương. Thành phần chính để tạo thành món đặc sản này là rau sầu đâu, được kết hợp với những nguyên liệu khác như: tôm, thịt hoặc cá cùng đủ loại gia vị và nước me chua đậm,…. Vì sự phong phú về nguyên liệu nên loại gỏi này là tổng thể hương vị hoàn chỉnh vừa đắng, cay, mặn ngọt khiến thực khách khó lòng quên được. 2. Xôi phồng chợ Mới Một trong những đặc sản An Giang không chỉ độc đáo về hình dáng, mà còn ở cả cách làm, hình thức trình bày và hương vị chính là xôi phồng chợ Mới. Từ lâu, gạo nếp tại đây đã nổi tiếng là loại thơm ngon, chất lượng nhất vùng với những hạt tròn to, thơm và dẻo. Chúng kết hợp cùng đậu xanh và đậu phộng được xem là 3 nguyên liệu chính để tạo nên món xôi phồng. Nhờ sự khéo léo của những người con gái xứ cù lao, các nguyên liệu được nấu chín đều, sao cho không nhão cũng không khô, sau đó để nguội hẳn. Để tạo ra sự dẻo dai, bóng bẩy cho món ăn, người làm sẽ phết chúng thật đều tay cùng với một ít dầu ăn. Sự điệu nghệ trong quá trình chế biến chính là ở bước chiên xôi phồng. Lúc này, người nấu phải canh cho dầu chiên cùng lửa ở mức vừa phải để giúp xôi chín và phồng đều. Khi chiên xong, xôi sẽ mang hình dạng như quả bóng tròn màu vàng ươm, thơm phưng phức. Để ăn ...

Bún cá Gỏi sầu đâu Lẩu mắm Cơm tấm Long Xuyên Bò bảy món Núi Sam Xôi phồng Chợ Mới Bánh canh Vĩnh Trung Bánh xèo Núi Cấm Gà đốt lá chúc Ô Thum Cháo bò Tri Tôn Gỏi đu đủ đâm Tri Tôn Ếch kẹp nướng Tri Tôn Các món ngon từ trái thốt nốt Tung lò mò  – các món ngon của người Chăm Bò leo núi Tân Châu Bánh tằm bì Tân Châu Lía Tân Châu Các món ngon mùa nước nổi Các món ăn từ côn trùng Là vùng đất có nhiều đồng bào dân tộc cư trú như: Chăm, Khmer, Hoa, Việt…nên văn hóa ẩm thực An Giang rất đa dạng phong phú mỗi món ăn đều mang hương vị bản sắc riêng. Du lịch An Giang, bạn không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của thiên nhiên núi rừng hoang sơ và hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã thơm ngon, độc đáo chỉ có riêng ở nơi đây. Xin giới thiệu những món ăn ngon đặc sản An Giang được nhiều du khách yêu thích. Bún cá Món bún là món ăn trứ danh của vùng đất An Giang. Món ăn này được bán ở nhiều nơi nhưng ngon nhất là ở Châu Đốc, Long Xuyên và Tân Châu. Người dân ở đây quen gọi bún cá là bún nước lèo. Mỗi nơi đều có vị bún cá đặc trưng, ở Long Xuyên vị bún nhạt và thơm mùi nghệ, ở Tân Châu và Châu Đốc bún cá có vị đậm đà hơn. Bún cá Món bún cá ngon nhất là khi được nấu bằng cá lóc (cá quả), người ta có thể thay thế bằng cá kèo. Nước dùng ngọt được ninh từ xương gà, rau giá ăn kèm với bún cá nước lèo rất đa dạng, đó có thể là rau muống bào, bắp chuối bào sợi, giá, rau răm và đặc biệt là bông điên điển. Bông điên điển chỉ có vào mùa nước nổi, khi ăn bún cá với bông điên điển, thực khách mới cảm nhận được hết vị ngon ngọt đặc biệt của món bún này. Gỏi sầu đâu Gỏi sầu đâu có thể nói là món ăn nổi tiếng nhất của An Giang. Sầu đâu là loại cây hoang dã, mọc nhiều ở An Giang… Thân cây cao và thẳng, không kén đất, dễ trồng. Lá sầu đâu có màu xanh, vị đắng, hậu ngọt, tính mát; hoa thì ít đắng hơn và thơm. Gỏi sầu đâu Lá sầu đâu được chế biến thành nhiều món ăn, phổ biến nhất là sầu đâu chấm cá kho, thịt kho hoặc ăn kèm với mắm thái, mắm chưng, từng được coi là món ngon hiếm có trên đời. Nhưng thực đơn nổi tiếng nhất ở An Giang xưa nay vẫn là món gỏi sầu đâu. Từ gỏi tôm, gỏi thịt, gỏi cá cho đến gỏi khô, ...

Sự hòa quyện giữa ẩm thực của vùng đất Tây Nam Bộ và vùng ven biên giới Campuchia đã tạo nên những nét đặc trưng riêng cho các món ăn An Giang. Hãy cùng khám phá top 10 đặc sản An Giang nổi tiếng nhất ngay sau đây nhé. Nội dung chính 1. Món ăn đặc sản An Giang nhất định phải thử Bún cá (bún nước lèo) Canh chua mùa nước nổi Bánh tằm bì Tân Châu Lẩu mắm Châu Đốc Bánh xèo rau rừng Xôi phồng Chợ Mới Bò bảy món núi Sam 2. Đặc sản An Giang mua về làm quà Tung Lò Mò Châu Phong Mắm Châu Đốc Đường thốt nốt 1. Món ăn đặc sản An Giang nhất định phải thử Để chuyến du hí mảng đất An Giang thêm trọn vẹn thì bạn đừng bỏ qua 7 món ăn nổi tiếng sau đây. Bún cá (bún nước lèo) Nhắc đến đặc sản An Giang nổi tiếng nhất chắc chắn không thể bỏ qua món ăn này. Khác với bún cá Hà Nội, Hải Phòng, bún cá An Giang mang hương vị đặc trưng riêng. Nước lèo có màu vàng nhạt của nghệ, vị ngọt của xương ống hầm, đậm đà của mắm ruốc, mắm cá linh. Thịt cá lóc tươi ngon, không quá bở cũng không quá dai, ăn rất cuốn hút. Rau ăn kèm cũng rất đa dạng, nào là bông điên điển, bắp chuối bào sợi, rau muống bào, rau răm,… Ảnh: mybigbeautifulbelly Một bán bún đầy ụ, thỏa mãn cả về màu sắc lẫn hương vị. Bún cá được bày bán ở nhiều nơi nhưng ngon nhất có lẽ phải kể đến là bún cá ở Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu. Nếu có cơ hội đến với An Giang nhất định phải ghé qua và thưởng thức bạn nhé. Ảnh: lukasle0303 Địa điểm mua: 22 Nguyễn Thái Học, phường Mỹ Bình, thành phố Long Xuyên Mức giá tham khảo: 25.000 – 35.000 VNĐ/ bát Canh chua mùa nước nổi Trong bữa cơm người An Giang nhất định không thể thiếu món canh nổi tiếng này. Nguyên liệu chính để nấu canh chua thường là cá linh, cá lóc hoặc cá bông lau. Vị ngọt của thịt cá hòa quyện với vị chua đậm đà của quả me, vị bùi bùi của bông điên điển, bông súng, tạo nên hương vị thanh mát, hấp dẫn không thể chối từ. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy đặc sản An Giang này ở bất cứ nơi đâu. Từ những quán ăn ven đường bình dân cho đến những nhà hàng sang trọng đều có phục vụ. Các quán mở cửa từ sáng sớm cho đến tối muộn. Bạn có thể ghé qua lúc nào cũng được nhé. Ảnh: Sưu tầm Địa điểm mua: Quán bình dân ven đường hoặc nhà hàng sang trọng tại An Giang Mức giá tham khảo: 30.000 – 80.000 VNĐ/ bát Bánh tằm bì Tân Châu Đây là ...

Vùng Châu Đốc – An Giang không chỉ là nơi được biết đến có nhiều điểm du lịch tâm linh, văn hóa, sinh thái nổi tiếng mà nơi đây còn được biết đến là nơi sản sinh ra nhiều món ngon, đặc sản thú vị. Nổi bật trong điều này phải kể đến những món ngon ẩm thực của đồng bào các dân tộc như Kinh, Hoa, Khmer và Chăm. Vậy, đồng bào các dân tộc như Kinh, Hoa, Khmer và Chăm có những món ngon, đặc sản nào nổi tiếng? Hãy cùng dattour.vn điểm qua các món ăn ngon đặc sản An Giang. Bò leo núi, bò bảy món núi Sam, lẩu mắm Châu Đốc, bún ca Long Xuyên, tung lò mò hay cơm nịa – cà púa là những món ngon, đặc sản nổi tiếng được nhiều du khách ưa chuộng khi đi du lịch. Với hương vị thơm ngon, đặc trưng hấp dẫn, các món ngon, đặc sản dưới đây sẽ làm bạn thèm thuồng … Nội dung bài viết 1 12 món ăn đặc sản An Giang 1.1 1. Bò leo núi 1.2 2. Cháo bò Tri Tôn 1.3 3. Bò cạp bảy núi (Thất Sơn) 1.4 4. Lẩu mắm Châu Đốc 1.5 5. Bún cá Long Xuyên 1.6 6. Tung lò mò 1.7 7. Cơm nịa – cà púa 1.8 8. Gỏi sầu đâu 1.9 9. Bánh canh Vĩnh Trung 1.10 10. Xôi xiêm 1.11 11. Bánh bò thốt nốt 1.12 12. Bánh phồng cá linh 12 món ăn đặc sản An Giang 1. Bò leo núi Bò leo núi là món ăn ngon trứ danh của đặc sản Tân Châu ở An Giang. Cái tên bò leo núi khiến nhiều người nghĩ thịt bò làm món này được lấy từ bò nuôi trên núi nhưng không phải vậy. Tên gọi xuất phát từ hình dáng kì lạ của chiếc vỉ nướng không bằng phẳng mà lại nhô lên như một ngọn núi. Thịt bò được ướp và chế biến một cách khác lạ, bò được ướp bằng trứng gà tươi khuấy đều, thịt bò được xắt dày. Bò leo núi đặc sản An Giang – món đặc sản An Giang chỉ thấy là thèm Trước khi nướng thường đặt một miếng mỡ heo, sau khi để mỡ chảy ra, thịt bò được quét ít bơ và đặt lên nướng. Sau khi nướng xong, thịt bò cuốn bánh tráng kèm rau sống, chuối chát và chấm chao hoặc mắm bò hóc mang đến một mùi vị vô cùng tuyệt vời 2. Cháo bò Tri Tôn Nếu bạn đã quá nhàm chán với những món cháo thường ăn như cháo gà, cháo vịt hay cháo lòng heo, thì khi đến thị trấn Tri Tôn của tỉnh An Giang bạn có thể thay đổi khẩu vị bằng món cháo bò. Cháo bò Tri Tôn ngon hết xẩy Không giống với những món cháo mà bạn thường ăn hàng ngày, món cháo bò của huyện Tri Tôn là ...

Mùa nước nổi được coi là mùa “sinh lợi” của nhân dân miền Tây. Khi mà mỗi độ tháng 8-10, nước từ thượng nguồn đổ về châu thổ mang theo phù sa cùng nhiều sản vật phong phú. Vì thế, đi du lịch An Giang mùa nước nổi, bạn sẽ có cơ hội thưởng thức những món ăn đặc sản cực kỳ hấp dẫn. Cá linh Nổi tiếng nhất ở hành trình du lịch An Giang mùa nước nổi khiến nhiều người không khỏi thích thú phải kể đến cá linh. Được coi như món quà tuyệt vời mà thiên nhiên đã ưu đãi cho nhân dân miền sông nước, cá linh chỉ xuất hiện khi nước lên. Cá linh – sản vật nổi tiếng, mang đậm đặc trưng sông nước miền Tây Sản lượng cá linh nhiều, chất lượng ngon nhất vào đầu mùa với thịt ngọt, cá bé, xương mềm, bụng có mỡ béo ngậy. Nước càng dâng cao, cá linh về càng nhiều, được người dân đánh bắt theo nhiều cách thức khác nhau như dùng chài, vó, vợt, lưới giăng, lưới thả… Từ cá linh, người ta sẽ chế biến thành những món ngon, mang đậm màu sắc, hương vị miền Tây gồm cá linh kho mía, kho nước dừa, nướng chấm mắm tỏi, nấu cùng bông điên điển, hoặc ủ mắm ăn dần… Tất cả đều để lại trong lòng thực khách dấu ấn khó phai khi từng được thưởng thức một lần các món ăn cá linh mùa nước nổi An Giang. Chuột đồng Chuột đồng được xem là thứ sản vật hấp dẫn mùa nước nổi, mang lại cảm giác lạ miệng cho những người sành ăn. Khi các cánh đồng lúa chìm trong biển nước, cũng là lúc chuột rời khỏi hang trú ẩn, bò lên gò cao sinh sống, bắt đầu mở ra mùa săn chuột của thanh niên vùng nông thôn. Thịt chuột đồng béo ngậy, thơm ngon Thông thường, người dân miền Tây săn chuột bằng cách đào hang, gài rập, dỡ chà… Nhưng, mua nuoc noi An Giang chỉ cần dùng chĩa, thêm một số dụng cụ hỗ trợ đơn giản là quá trình săn bắt chuột đồng diễn ra đơn giản, thuận lợi. Mùa nước về, chuột đồng chủ yếu ăn lúa, ốc, cua nên con nào con nấy béo ú, lông óng mượt, thịt mềm ngon, béo ngậy. Qua nhiều cách chế biến khác nhau, thịt chuột ăn nhiều không ngán. Đơn giản và cho hương vị ngon nhất có lẽ là chuột đồng nướng muối ớt. Sau khi nướng xong, chuột để nguyên hoặc chặt miếng rồi thưởng thức, ăn kèm dưa leo, rau răm. Từng miếng thịt thơm lừng, giòn tan, lại có mỡ tiết ra vàng ươm chắc chắn làm hài lòng khẩu vị của những thực khách khó tính nhất. Ngoài ra, du lịch mùa nước nổi An Giang cùng Du lịch Việt bạn còn có cơ hội thử món chuột rô ...

Các loại mắm “Vương quốc mắm” An Giang – Ảnh sưu tầm Châu Đốc (An Giang) được mệnh danh là “vương quốc mắm” nhờ nằm ngay ngã ba sông Hậu, một trong hai nhánh của sông Mekong nổi tiếng với trữ lượng cá trong tự nhiên vô cùng phong phú. Đến Châu Đốc, bạn sẽ bắt gặp các loại hấp dẫn như mắm cá linh, cá lóc, cá trèn, ba khía, cá sặc… hay nổi tiếng nhất là mắm Thái được bày bán khắp nơi. Mắm Châu Đốc có vị hơi ngọt đặt trưng của Nam Bộ nhưng bên trong lại mặn, rất thích hợp ăn cùng cơm trắng, đặc biệt vào những ngày mưa. Giá các loại mắm dao động từ vài chục nghìn đến hơn 100.000 đồng mỗi kg. Nhiều thương hiệu mắm nổi tiếng ở Châu Đốc làm theo công thức gia truyền riêng nên vị cũng khác nhau. Bạn hãy nhờ người bán tư vấn để chọn loại mắm ngon nhất về làm quà. Du khách có thể mua ở chợ Châu Đốc hoặc khu vực ngay chân núi Sam. Bánh phồng Phú Mỹ Bánh phồng Phú Mỹ – Ảnh sưu tầm Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ hình thành, tồn tại và phát triển gần 70 năm nay, có 50 cơ sở sản xuất, thu hút khoảng 300 lao động. Trong đó, các gia đình nổi tiếng có truyền thống làm bánh như gia đình cụ Lê Minh Dơn, Ngô Thị Dờn, Trần Văn Tâm… Bánh phồng Phú Mỹ nhỏ bằng cái đĩa con nhưng khi nướng chín phồng to hơn cái quạt nan. Bánh vừa xốp, vừa mềm, có vị béo của nếp, vị ngọt của đường, mùi thơm của sữa, mè, đậu nành, đậu phộng… tạo nên hương vị đặc trưng và không thể thiếu trong bữa ăn ngày Tết hay các dịp đám tiệc, cưới hỏi. Các loại khô Các loại khô An Giang – Ảnh sưu tầm Ngoài các loại mắm, khô cá cũng là món ăn nổi tiếng ở An Giang. Vì lượng cá quá nhiều và tươi ngon nên khô ở đây cũng đa dạng như khô cá linh, cá sặc, cá tra… Châu Đốc còn có món khô bò rất ngon, chia làm 3 loại gồm khô bò vàng cứng và giòn, khô bò nâu sẫm cứng nhưng không giòn và khô bò nâu xốp giòn, dẻo. Khô Châu Đốc chính là một trong những món du khách rất hay mua về làm quà. Quả mây gai và me Thái Quả mây gai An Giang – Ảnh sưu tầm Đến Châu Đốc, bạn rất dễ bị mê hoặc bởi những trái me Thái chín ngọt lịm thơm lừng bày bán khắp nơi. Thỉnh thoảng bạn cũng sẽ bắt gặp những sạp hàng bán mây gai, một loại quả đặc trưng mà ở Việt Nam, chỉ An Giang mới có. Mây gai màu cam, khi chín ngả sang hơi đen, rất nhẹ, xuất xứ Thái Lan và được ...

An Giang là một trong những nơi có món ăn đặc sản vô cùng hấp dẫn. Chính vì vậy, hôm nay hãy cùng chúng mình điểm qua 12 món ăn ngon đặc sản An Giang nhé! An Giang là không những là một địa điểm du lịch hấp dẫn mà là một nơi có nhiều món ăn ngon mà bạn nên thử khi ghé thăm nơi đây. Bài viết sau đây chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn 12 món ăn ngon đặc sản. Các bạn hãy theo dõi nhé! 1. Bún cá Bún cá Bún cá là một món ăn khá phổ biến ở An Giang nên ai đặt chân đến đây cũng phải thử một lần.Bún cá có hương vị đậm đà, ngọt lịm từ thịt cá được xào với nghệ vàng ươm, kết hợp với mùi thơm của sả nên ai cũng muốn thưởng thức. Khi ăn bún cá sẽ ăn cùng với rau như bắp chuối bào, rau muống bào, giá, rau răm và bông điên điển. Ngoài ra, bún cá còn có thêm chả cá, hột vịt lộn, tôm khô nên nước lèo thêm đậm vị hơn nữa. Giá của một tô bún cá khoảng tầm từ 10.000 đồng đến 25.000 đồng tùy vào quán bạn lựa chọn và bạn có gọi thêm như chả cá, hột vịt lộn, tôm khô. Địa điểm ăn bún cá ngon ở An Giang: Bún cá Vân: 105 Phan Đình Phùng, Châu Phú B, Châu Đốc, An Giang Quán bún cá Châu Đốc: 22 Đ. Nguyễn Thái Học, phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, An Giang 2. Canh chua cá linh Canh chua cá linh Nếu bạn có dịp thăm An Giang vào mùa nước nổi thì không thể bỏ lỡ món canh chua cá linh, một đặc sản mùa lũ. Canh chua được nấu với cá linh nhưng đôi khi cũng được nấu với cá lóc, cá bông lau hoặc cá lăng,… kết hợp với bông điên điển, rau muống, bông súng nên rất ngon. Vị canh chua được nêm đậm đà, có vị chua nhẹ từ me, ngọt thanh từ cá và giòn giòn từ rau thơm đặc trưng như rau húng quế, ngò gai, ngò om sẽ khiến bạn suýt xoa khi thưởng thức món ăn này. Món canh chua này giá dao động trong khoảng từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng/tô. Với món canh chua này bạn có thể tìm mua tại các quán cơm nhỏ hay các nhà hàng ở An Giang vào mùa nước nổi họ đều có bán món này. 3. Bánh tằm bì Tân Châu Bánh tằm bì Tân Châu Bánh tằm bì Tân Châu nổi tiếng với thành phần bì thịt heo và viên xíu mại đậm vị. Những sợi bánh tằm dai dai, nhai giòn sựt sựt ăn kèm với xíu mại thì không gì ngon bằng. Giá của bánh tằm nằm dao động trong khoảng từ 15.000 đồng đến 20.000 đồng/đĩa. Bánh tằm này được bán từ lúc 6 giờ ...

Du lịch An Giang, bạn không chỉ được khám phá một vùng đất với những cảnh quan tuyệt đẹp mà còn có cơ hội được thưởng thức nét ẩm thực cuốn hút. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những món đặc sản của An Giang nổi tiếng nhất mà bạn nhất định phải thử khi đến đây. Những món đặc sản của An Giang thơm ngon nức tiếng 1 – Bún Cá Bún cá là một trong những món đặc sản của An Giang đầu tiên mà bạn nên thưởng thức khi đến với mảnh đất này. Người dân nơi đây vẫn quen gọi món bún cá với một cái tên dân dã đó là bún nước lèo. Bún cá An Giang. Ảnh: Ohman. Du lịch miền Tây, đến mỗi vùng khác nhau bạn lại có cơ hội thưởng thức món bún cá có hương vị khác nhau. Nếu như ở Long Xuyên bún có vị nhạt và thơm mùi nghệ thì ở Châu Đốc món ăn này lại có hương vị đậm đà hơn. Loại cá được dùng để chế biến món ăn là cá lóc. Tuy nhiên vẫn có một số nơi thay bằng cá kèo. Mỗi tô bún chỉ có giá khoảng từ 10.000 đến 25.000đ. Ảnh: Foody 2 – Canh chua mùa nước nổi Nhắc đến ẩm thực miền Tây nói chung và ẩm thực An Giang nói riêng không thể thiếu được những món ăn vào mùa nước nổi. Một trong những món ngon An Giang vào mùa này đó chính là canh chua. Canh chua mùa nước nổi. Ảnh: dulichviet. Canh chua thường được người dân An Giang nấu bằng cá lóc, cá linh hoặc cá bông lau. Ngoài ra không thể thiếu được một loại nguyên liệu đặc trưng khác của miền Tây đó chính là bông điên điển hoặc bông súng. Bạn có thể dễ dàng thưởng thức một bát canh chua tại bất cứ nhà hàng nào tại An Giang từ bình dân cho đến sang trọng.  Ảnh: Bazantravel 3 – Bánh tằm bì Tân Châu Bánh tằm bì là một món đặc sản của An Giang có xuất xứ từ Tân Châu. Sợi bánh được làm từ bột và có vị béo hơn so với bánh canh. Người ta thường ăn kèm bánh tằm với thịt xíu mại, thịt nướng và bì lợn. Ngoài ra còn có nước cốt dừa béo ngậy. Khi thưởng thức một bát bánh tằm bì, thực khách sẽ có thể cảm nhận được rất nhiều hương vị khác nhau gồm đủ chua, cay, mặn, ngọt. Mỗi bát chỉ có giá khoảng 15000 đến 20.000đ. Địa chỉ lý tưởng nhất để thưởng thức món ăn này là ở chợ Tân Châu, thường mở cửa từ 6h đến 10h hàng ngày. Bánh tằm bì Tân Châu. Ảnh: thamhiemmekong. Ảnh: travel.vnexplorer.net 4 – Lẩu mắm Châu Đốc Lẩu mắm là một món ăn làm nên sức hút của nền ẩm thực ...

Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ ở đâu? Thời điểm lý tưởng để đến tham quan làng bánh phồng Phú Mỹ Các loại bánh phồng và công đoạn làm bánh phồng tại làng nghề Phú Mỹ Tìm hiểu các loại bánh phồng  Khám phá công đoạn làm bánh phồng Bánh phồng Phú Mỹ là một trong những đặc sản nổi tiếng của tỉnh An Giang, thường được dân du lịch mua về làm qua cho người thân và bạn bè. Nếu có dịp đến An Giang, bạn có thể đến tận nơi để có thể mua được những chiếc bánh phồng chính gốc. Đồng thời, khám phá các công đoạn làm nên những chiếc bánh trứ danh này. Cùng Lữ Hành Việt khám phá những điều thú vị tại làng nghề bánh phồng Phú Mỹ nhé. Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ ở đâu? Làng bánh phồng Phú Mỹ nằm ở ấp Thượng 3, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Làng cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng gấn 38km và trung tâm thành phố Châu Đốc khoảng chừng 40km. Làng cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng gấn 38km và trung tâm thành phố Châu Đốc khoảng chừng 40km. Nếu xuất phát từ trung tâm thành phố Long Xuyên, để đến được làng bánh phồng Phú Mỹ, bạn đi thẳng đường QL91. Đi qua phà Năng Gù rồi tiếp tục đi đường QL954. Đi qua UBND xã Tân Hòa và cầu Miếu Đôi, bạn rẽ trái vào đường Trần Văn Thành là đến được địa phận của thị trấn Phú Mỹ. Tại đây, bạn hỏi đường người dân để đến được làng nghề bánh phồng Phú Mỹ. Nếu xuất phát từ trung tâm thành phố Châu Đốc, bạn cũng di chuyển ra đường QL91, hướng về phà Năng Gù. Rồi tiếp tục đi như chỉ dẫn bên trên là sẽ đến được làng bánh phồng Phú Mỹ. Thời điểm lý tưởng để đến tham quan làng bánh phồng Phú Mỹ Làng Phú Mỹ làm bánh phồng quanh năm. Do đó, bạn có thể đến đây tham quan bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, thời điểm người dân nơi đây bận rộn nhất là vào dịp tết. Tết ở An Giang và các tỉnh miền lân cận, thường sử dụng nhiều bánh phồng nên nhà nào ở Phú Mỹ cũng tất bật làm bánh. Vậy nên, nếu muốn khám phá làng bánh phồng Phú Mỹ vào thời điểm nhộn nhịp, tràn đầy sức sống thì bạn nên ghé đến vào dịp cận Tết nhé! Nếu muốn khám phá làng bánh phồng Phú Mỹ vào thời điểm nhộn nhịp, tràn đầy sức sống thì bạn nên ghé đến vào dịp cận Tết nhé Các loại bánh phồng và công đoạn làm bánh phồng tại làng nghề Phú Mỹ Tính đến nay, làng bánh phồng Phú Mỹ đã tồn tại hơn 100 năm. Theo những cụ lớn tuổi chia sẻ thì làng ...

Ẩm thực An Giang được xem như hội tụ nét ẩm thực đặc sắc của miền Tây Nam Bộ. Nơi bạn có dịp vừa chiêm ngưỡng khung cảnh núi non hùng vĩ, vừa thưởng thức “thế giới” của các món đặc sản độc đáo, hấp dẫn, ăn một lần là nhớ mãi. Ẩm thực An Giang qua top 18 món đặc sản “ăn một lần là nghiện” 1. Bún cá Long Xuyên Ảnh: @minmac.xx. Mặc dù bún cá được bán nhiều nơi ở miền Tây Nam Bộ, nhưng bún cá Long Xuyên lại có hương vị đặc trưng với mùi thơm nhè nhẹ của nghệ, vị bún được nêm không quá đậm, nên có độ nhạt vừa phải và rất dễ ăn. Bún cá có nước lèo được ninh từ xương gà, rau giá ăn kèm với bún cá rất đa dạng, có thể là rau muống bào, bắp chuối bào sợi, giá, rau răm và bông điên điển…. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được hết vị ngon ngọt đặc biệt của món bún này. 2. Gỏi sầu đâu Ảnh: @babanbanh. Gỏi sầu đâu được xem như món ăn nổi tiếng nhất của đất An Giang. Lá sầu đâu được chế biến thành nhiều món ăn như món gỏi sầu đâu với thịt, tôm, hải sản hay gỏi cá, gỏi sầu đâu khô sặt… Món nào cũng ngon tuyệt hảo. Một đĩa gỏi sầu đâu thường gồm thịt ba rọi luộc, tôm sú luộc, khô sặt rằn nướng, dưa leo, xoài xanh và không thể thiếu đọt sầu đâu non đã được trụng nước sôi đem trộn đều với nước mắm ớt chua ngọt. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được vị chua kết hợp vị đắng khiến bạn khó quên. Ảnh: @huyhuymeo. 3. Bánh canh bò viên Bảy Núi Ảnh minh họa. Bánh canh bò viên với những nguyên liệu chế biến khá đơn giản, nhưng hương vị lại vô cùng thơm ngon, đặc biệt, gồm sợi bánh canh, bò viên và thịt chân giò. Kết quả thành công khi nấu món ăn này phụ thuộc chủ yếu vào nồi nước lèo. Thưởng thức bánh canh, bạn sẽ cảm nhận vị ngọt, dai và thơm của miếng bò cùng hương vị đậm đà của nước lèo khiến bạn khó lòng quên được. Để ăn kèm với bánh canh bò viên, bạn có thể cho thêm một ít rau trụng, chan, ớt để kích thích vị giác hơn. 4. Xôi phồng Chợ Mới Xôi phồng được xem là “nghệ thuật” của ẩm thực An Giang. Nếp dẻo được chiên vàng ươm ăn cùng với gà quay là sự kết hợp vô cùng hấp dẫn mà thưởng thức một lần sẽ để lại hương vị khó quên. Sau khi chiên, xôi có hình dạng như quả bóng màu vàng, có độ giòn và hương thơm hấp dẫn. Bạn có thể chấm xôi phồng với xì dầu hoặc tương ớt, giúp tăng thêm hương vị cho món ăn.5. ...

Lẩu kiến vàng đặc sản An Giang là món ăn tuy mới nghe tên sẽ khiến người ta cảm thấy kì dị nhưng nếu 'can đảm' thưởng thức thì sẽ nhớ mãi không thôi hương vị thơm ngon. Kiến vàng là loài kiến có màu vàng hoặc màu đỏ, thường làm tổ trên cây và hay được tìm thấy ở trong rừng hoặc những vùng núi. Loại kiến này rất có ích cho các loại cây ăn trái vì chúng giúp diệt trừ sâu hại. Ngoài ra, còn là nguyên liệu chế biến rất nhiều món ăn ngon. Ở An Giang, những món ăn được làm từ kiến vàng được coi là đặc sản nổi tiếng nơi đây, nhiều khách du lịch có cơ hội thưởng thức đều tấm tắc khen ngon. Nếu có dịp du lịch An Giang, bạn đừng bỏ qua những món ăn độc đáo này, nhất là món lẩu kiến vàng nhé! Ghé An Giang, thưởng thức món lẩu kiến vàng độc đáo Lẩu kiến vàng có nguồn gốc từ nước bạn – Campuchia. Những người dân vùng biên giới Tịnh Biên – An Giang do thường xuyên qua lại Campuchia nên đã học được công thức chế biến món ăn này. Sau đó, về biến tấu lại tạo nên món lẩu kiến vàng đặc trưng của xứ Bảy Núi. Những người dân vùng biên giới Tịnh Biên – An Giang do thường xuyên qua lại Campuchia nên đã học được công thức chế biến món ăn này. Cách đây nhiều năm về trước, ở vùng núi Tịnh Biên có rất nhiều kiến vàng. Tuy nhiên những năm trở lại đây nguồn kiến vàng trở nên khan hiếm. Do đó, hiện nay đa số những quán ăn bán lẩu kiến vàng đều nhập nguyên liệu từ vùng Campuchia. Một nồi lẩu kiến vàng đúng điệu sẽ bao gồm các nguyên liệu chính sau: kiến vàng, thịt, mắm bò hóc và rau ăn kèm. Trong đó, kiến vàng sẽ có kiến thợ, kiến chúa và cả trứng kiến. Sau khi nhặt hết các tạp chất, kiến vàng sẽ được rửa sạch, để ráo rồi rang sơ lên. Thịt có thể là thịt vịt, thịt bò hoặc gà. Sau khi được làm sạch sẽ được thái miếng vừa ăn. Rau ăn kèm sẽ có lá giang, lá mắc mật. Một nồi lẩu kiến vàng đúng điệu sẽ bao gồm các nguyên liệu chính sau: kiến vàng, thịt, mắm bò hóc và rau ăn kèm Ngoài kiến vàng, mắm bò hóc cũng là một trong những nguyên liệu quan trọng, không thể thiếu để tạo nên hương vị đặc trưng cho món ăn. Mắm bò hóc được làm từ các loại cá nước ngọt, thường là cá lóc hoặc cá linh. Đây là một trong những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của người Khmer Cá tươi sau khi được làm sạch, nêm nếm gia vị theo công thức sẽ được mang đi phơi nắng. Sau đó, được xếp ...

1 .Gà đốt lá chúc 2 .Cháo bò Tri Tôn 3 .Đu đủ đâm 4 .Ếch nhồi thịt nướng kiểu Campuchia 5 . Thốt nốt sữa Tri Tôn là một huyện thuộc tỉnh An Giang, nằm ở miền Tây Nam Bộ Việt Nam. Với vị trí địa lý đặc biệt, Tri Tôn được xem là một trong những vùng đất sản xuất nông nghiệp phát triển, đặc biệt là lĩnh vực trồng trọt. Với đặc điểm đó, ẩm thực Tri Tôn có nhiều món ăn đặc trưng và hấp dẫn, được nhiều du khách yêu thích. 1 .Gà đốt lá chúc Gà đốt lá chúc là một món ăn xuất xứ từ ẩm thực Khmer và được rất nhiều người yêu thích. Không chỉ sử dụng thịt gà, món ăn này còn thêm lá chúc, còn được gọi là lá chanh Thái, để tạo ra hương vị đặc trưng. Trước khi nướng, gà được sơ chế kỹ lưỡng và ướp cùng các gia vị như tỏi, sả, và các loại gia vị khác. Sau đó, gà được đốt trong một chiếc nồi gang dày, trong đó còn có lá chúc và sả dày đặt ở đáy để lót. Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận được hương vị thơm ngon của thịt gà mềm và ngọt, kết hợp với lớp da giòn béo và đậm đà. Để tăng thêm hương vị cho món ăn, bạn có thể chấm gà đốt lá chúc với mắm pha hoặc muối tiêu vắt chúc. Món ăn này thường được chọn những con gà nặng từ 1.3 đến 1.8kg để đảm bảo thịt gà được ngon và đủ cho nhiều người cùng thưởng thức. Với hương vị đặc trưng và thơm ngon, gà đốt lá chúc là một món ăn không thể bỏ qua khi đến với vùng đất Tri Tôn, An Giang. 2 .Cháo bò Tri Tôn Món cháo này được nấu từ loại gạo Sóc Miên có nguồn gốc từ Campuchia, tạo ra hương vị đặc trưng và mùi thơm khi cháo được nấu chín. Món cháo bò này không thể thiếu những nguyên liệu như huyết và thịt bò, và được ăn kèm với giá đỗ, ngò gai và các nguyên liệu khác như phèo, tim, gan đã được luộc chín. Tùy vào khẩu vị và sở thích của người ăn, người bán còn có thể thêm vào món cháo bò Tri Tôn các nguyên liệu khác để tăng thêm hương vị. Khi được phục vụ, cháo bò Tri Tôn được cho thêm một chén mắm gừng ớt và vài miếng chúc cắt nhỏ để tạo ra hương vị đậm đà và hấp dẫn. Món cháo này vừa đậm đà, vừa có vị chua hài hoà, tạo cảm giác ấm áp và dễ chịu cho người ăn. Với hương vị đặc trưng và mùi thơm của gạo Sóc Miên, cháo bò Tri Tôn là một món ăn tuyệt vời để thưởng thức khi đến với vùng đất Tri Tôn, An Giang. 3 ...

Không chỉ nổi tiếng về bún cá, nếu trong chuyến du lịch Tết năm nay bạn chọn về vùng đất Bảy Núi hành hương thì đừng bỏ qua 4 món ăn đặc sản An Giang trứ danh, hấp dẫn tuyệt vời, ăn là nhất định ghiền. Gà đốt lá chúc – Gà đốt Campuchia – Gà đốt Ô Thum Vùng hồ Ô Thum, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang có đặc sản gà đốt lá chúc. Ban đầu, ở đây chỉ có một quán chuyên về món ăn này, sau thấy nhu cầu của khách cao, dân địa phương đã mở thêm nhiều quán. Để làm món này, gà được chọn phải là những con thả vườn chắc khỏe. Sơ chế xong gà sẽ tẩm ướp thịt với sả, ớt, tỏi, đường, muối, lá chúc. Lá chúc có vị the như lá chanh nhưng thơm nồng và không bị đắng. Món ăn có nguồn gốc từ Campuchia, khi đốt chín thịt gà sẽ có mùi thơm đặc trưng của lá chúc và sả. Thịt gà chấm mắm làm từ lá chúc, ăn kèm tỏi nướng. Món ăn đặc sản An Giang nổi tiếng khắp nơi này còn có nhiều tên gọi khác như Gà đốt Campuchia hay Gà đốt Ô Thum. Gỏi sầu đâu Gỏi sầu đâu là món ăn nổi tiếng của An Giang. Sầu đâu là loại cây hoang dã, mọc nhiều ở tỉnh này, có thân cây cao và thẳng, không kén đất, dễ trồng. Lá sầu đâu có màu xanh, vị đắng, hậu ngọt, tính mát, hoa ít đắng hơn và thơm. Người An Giang dùng đọt và lá sầu đâu kết hợp với khô cá sặc, khô cá lóc, hoặc thịt và tôm để trộn gỏi. Nhiều người chần sơ lá trước khi trộn đều với các nguyên liệu khác để giảm bớt vị đắng. Nước trộn gỏi thường làm từ mắm me. Cho me vào nồi, đổ thêm ít nước đun sôi nhẹ đến khi rã rồi lọc lấy nước. Nước me trộn vào nước mắm nhĩ, thêm ít đường, tỏi và ớt băm nhuyễn. Món ăn có đủ vị đắng, chua, mặn, ngọt như chua của me hòa lẫn vị đắng hậu ngọt của lá sầu, cay của ớt. Cháo bò Bò ở vùng Bảy Núi, An Giang được nuôi cẩn thận nên có thịt thơm, mềm, chế biến thành nhiều món ngon. Cháo bò là một trong những món ăn nổi bật ở thị trấn Tri Tôn, được nấu như cháo lòng lợn thông thường nhưng dùng lòng bò: lá sách, gan, phổi, phèo… thêm miếng huyết mềm và thịt bò tái chín. Cháo bò thường ăn cùng giá sống, rau quế, ngò gai và không thể thiếu lá chúc cắt nhỏ để tăng mùi thơm, bên cạnh đó là chén nước mắm gừng để chấm lòng bò. Món cháo càng ngon nếu vắt thêm nước trái chúc có vị chua thanh và mùi nồng lan tỏa. Người miền Tây hay ăn ...

Về vùng Bảy Núi An Giang ngoài thưởng thức món thốt nốt trứ danh, mắm bò hóc huyền thoại, không thể bỏ qua món lẩu kiến vàng, một trong những món ăn ngon – độc – lạ khiến nhiều thực khách tò mò. Lẩu kiến vàng – Đặc sản độc lạ của vùng đất An Giang Thực chất lẩu kiến vàng có nguồn gốc từ Campuchia du nhập qua. Những người dân ở vùng biên giới khi đi làm ở đây, người ta học được công thức rồi mang về chế biến lại. Do đó, hương vị đặc trưng của các món ăn được chế biến từ kiến vàng vẫn còn giữ nguyên vẹn. Những nguyên liệu để nấu lẩu kiến vàng đa phần đều rất dân dã. Một nồi lẩu đúng điệu sẽ gồm: kiến vàng (bao gồm cả kiến chúa, kiến thợ và trứng kiến), thịt gà (hay vịt, bò đều được), mắm bò hóc, lá mắc mật, lá giang,… Một số loại rau nhúng ăn kèm. Ảnh minh họa. Khi đã chuẩn bị đầy đủ rồi, bước tiếp theo, người nấu sẽ sơ chế các nguyên liệu. Kiến sau khi đã nhặt hết các tạp chất sẽ rửa sạch, để ráo rồi rang sơ lên. Các loại rau thái vừa ăn rồi rửa sạch. Thịt gà (vịt, bò) cắt thành miếng nhỏ cho vừa ăn. Điểm nhấn của món lẩu kiến vàng chính là 2 nguyên liệu kiến và mắm bò hóc. Lẩu được nêm nếm theo công thức riêng nên có hương vị đặc trưng. Món lẩu kiến vàng được nấu từ những thành phần tốt cho sức khẻ như kiến vàng, lá mắc mật, lá giang,… nên có tác dụng rất tốt trong sức khỏe người dùng. Để ăn cùng với món lẩu này có bún hoặc mì giúp bạn tăng thêm độ ngon cho món ăn đặc biệt của vùng Bảy Núi. Khi ăn, kiến có vị béo béo, bùi bùi rất lạ miệng, đặc biệt là những con kiến chúa có màu xanh. Đầu kiến giòn nên ăn không bị ngán. Nước lẩu có mắm bò hóc, loại mắm đặc trưng ở vùng An Giang nên có vị lạ và ngon. Ngoài lẩu kiến vàng, bạn cũng có thể trải nghiệm thêm một số món ăn đặc biệt khác như: kiến vang chiên trứng, kiến vàng cháy tỏi, kiến xào bò,… Mỗi món ăn mỗi vị nhưng đều mang đến những hương vị tuyệt vời dành cho thực khách khi đặt chân đến vùng đất Bảy Núi An Giang.

Tung lò mò được biết đến là món ăn truyền thống của người Chăm ở An Giang, nó thực chất là món lạp xưởng bò nhưng lại chứa nhiều hương vị mới lạ, hấp dẫn thực khách. Ngon ngất ngây với đặc sản “tung lò mò” của người Chăm An Giang Tung lò mò là món ngon đặc sản của người Chăm ở An Giang. Theo tiếng của người Chăm “tung” nghĩa là ruột, “lò mò” nghĩa là thịt bò. Tung lò mò nghĩa là thịt trong ruột bò, nói một cách văn vẻ hơn nghĩa là lạp xưởng bò. Đây là món ăn có cách chế biến vô cùng kì công và tỉ mỉ trong từng công đoạn, để làm nên thành quả đòi hỏi người Chăm phải cân nhắc rất nhiều trong lựa chọn nguyên liệu ngon nhất và sơ chế cẩn thận. Tung lò mò được chế biến từ thịt bò nguyên chất, đặc biệt phải chọn loại thịt bò còn tươi. Khi làm loại lạp xưởng này hoàn toàn không sử dụng chất bảo quản và không bị trộn lẫn mỡ heo (bởi người Chăm không ăn thịt heo). Người Chăm sẽ sử dụng ruột bò hoặc tàu hũ ky để chứa phần thịt bò bên trong. Ruột bò được lộn trái, cạo, rồi sau đó rửa nước muối thật sạch, sau đó mang phơi. Thịt và mỡ bò được băm nhuyễn. Ảnh: Kỳ Đồng/Báo Người lao động. Phần nhân bên trong gồm có thịt bò trộn với tiêu, tỏi và một ít nguyên liệu bí truyền của người Chăm. Theo người Chăm, phần thịt bò ngon nhất để làm tung lò mò chính là thịt đùi hoặc thịt nạc lóc từ xương. Phần nhân này được làm theo tỷ lệ 8 nạc và 2 mỡ thì mới đúng công thức. Sau khi khử mùi bò bằng rượu và gừng, thịt bò được loại bỏ hết gân và bầy nhầy thì xắt nhuyễn. Công đoạn dồn thịt và mỡ bò vào ruột bò. Ảnh: Kỳ Đồng/Báo Người lao động. Cột tung lò mò thành các đoạn ngắn trước khi đem phơi. Ảnh: Kỳ Đồng/Báo Người lao động. Phơi tung lò mò. Ảnh: Vnexpress. Để thưởng thức món ăn thơm ngon này bạn phải cắt nhỏ ra từng khoanh sau đó là nướng trên lửa than cho đến khi vàng vỏ ngoài là có thể thưởng thức, khi chín tung lò mò sẽ tỏa ra hương thơm vô cùng hấp dẫn khiến ai nấy cũng đều phát thèm trước món ăn này. Ăn tung lò mò thường kèm với rau xà lách, dưa chua,… cảm giác hương vị khá giống xúc xích nhưng lại ẩn chứa bên trong món ăn này một chút khác lạ, gây hút thực khách. Nướng tung lò mò trên bếp than. Ảnh: Kỳ Đồng/Báo Người lao động.

Nho rừng là một trong những đặc sản của vùng Bảy Núi An Giang không phải ai cũng biết. Loại quả mọc dại hầu như chẳng ăn được nhưng lại được nhiều người “săn đón”. Đặc sản nho rừng vùng Bảy Núi ở An Giang Vùng Bảy Núi được biết đến là nơi bao gồm 7 ngọn núi trải dài rộng lớn trên hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên của tỉnh An Giang. Mặc dù có đến 37 ngọn núi ở khu vực 2 huyện này nhưng người dân xưa và nay vẫn thường gọi là vùng Bảy Núi. Với khung cảnh thiên nhiên yên bình, tiếng suối chảy róc rách làm nên một khung cảnh tuyệt vời như tiên cảnh, nơi đây chứa đựng nhiều loại trái rừng đặc biệt phải kể đến là nho rừng. Ảnh: Báo An Giang. Nho rừng có vẻ ngoài giống nho thường, nhưng kích thước nhỏ hơn một chút. Ảnh: Báo An Giang. Dây nho rừng có sức sống rất mãnh liệt. Mùa khô trên núi chẳng có nước, nó co mình lại, rồi tới mùa mưa mới bắt đầu ra hoa kết trái. Mỗi chùm nho rừng có đến hàng trăm trái. Tuy không có người chăm sóc những vẫn rất tươi tốt. Nho có vị chua chua ngọt ngọt, vào mùa mưa nho thường không có lá, chỉ có những chùm nho mọng nước vắt vẻo trên dây đợi người đến hái. Ảnh: Báo An Giang. Ảnh: Báo An Giang. Nho khi chưa chín sẽ có màu xanh xanh vàng vàng, khi chín sẽ chuyển sang màu đỏ thẫm đẹp mắt, nhiều người không biết sẽ ngỡ rằng loại nho rừng này là một loại trái rừng xa lạ, nhưng thực chất lại là một loại trái khá quen thuộc. Ảnh: Báo An Giang. Nho rừng khi còn non, chưa chín thường sẽ có vị chua rất khó ăn nhưng khi chín sẽ có vị ngọt ngọt chua chua ăn rất bắt miệng. Đặc biệt, nho rừng thường được ngâm rượu sẽ tăng thêm độ ngọt, thơm và được nhiều người yêu thích. Ngoài ra nho rừng còn được dùng để ép nước, uống nước cốt ban đầu thường sẽ rất gắt nên nhiều người sẽ cho thêm một ít nước để pha loãng hỗn hợp này. Nho rừng có thể đem ngâm rượu, mang nhiều lợi ích cho sức khỏe. Ảnh: Báo An Giang. Mật nho rừng. Ảnh: Báo An Giang.

Bạn là người đam mê ẩm thực, bạn thích khám phá nền ẩm thực Việt, thì khi bạn đến với An Giang bạn sẽ thấy thú vị với hương vị đậm đà của các món ăn nơi đây. Sự phong phú và đa dạng của các món ăn sẽ mang lại cho bạn một trải nghiệm mới trong nền ẩm thực Việt. Các món ăn đặc sản nổi tiếng tại An Giang được nhiều người ưa chuộng và thu hút nhiều thực khách nhất như: bò bảy món, gà hấp lá trúc xôi phồng, thốt nốt ướp lạnh, bánh bò thốt nốt…và rất nhiều món ăn khác nhau mang lại cho bạn một hương vị khó quên khi đến với vùng đất An Giang. Để bạn có thể hiểu rõ hơn về các món ăn đặc sản nổi tiếng tại An Giang mời bạn xem qua bài viết này nhé.

“Vũ nữ chân dài” là cái tên mỹ miều mà người dân vùng Bảy Núi dùng để gọi loại khô được làm từ nhái. Ở xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có hẳn 1 xóm nghề khô nhái với trên 10 hộ làm nghề.

Sở dĩ món ăn này có tên gọi đặc biệt không phải vì được chế biến từ thịt bò nuôi trên núi mà nằm ở hình dáng độc đáo của chiếc vỉ nướng có thiết kế nhô lên như một ngọn núi thu nhỏ. Ở vùng Tân Châu, An Giang có một đặc sản bình dân nhưng thơm ngon khó cưỡng, hấp dẫn mọi thực khách bởi cách chế biến độc đáo. Đó là món “bò leo núi”. Nhiều thực khách sau khi nghe tên thường lầm tưởng rằng món ăn được chế biến từ thịt bò nuôi trên núi. Tuy nhiên, thực chất, tên gọi của món này bắt nguồn từ hình dáng kỳ lạ của chiếc vỉ dùng để nướng thịt. “Bò leo núi” là món ngon nổi danh của vùng đất Tân Châu, tỉnh An Giang (Ảnh: @lethaomyy) Sở dĩ gọi là “bò leo núi” bởi chiếc vỉ nướng có thiết kế độc đáo, nhô lên ở giữa như quả núi (Ảnh: Mai Xương) Vỉ làm bằng gang, có thiết kế không bằng phẳng như những vỉ nướng thông thường mà nhô lên ở giữa như một ngọn núi. Tùy từng chỗ mà người ta làm vỉ nướng “bò leo núi” với kích thước và kiểu dáng khác nhau để thực khách có thể chỉ ăn nướng hoặc kết hợp kèm lẩu theo sở thích. Nguyên liệu cho món “bò leo núi” cũng khá đơn giản, không cầu kỳ. Người ta đặt một miếng mỡ lợn trên đỉnh vỉ để mỡ chảy đều xung quanh rồi bắt đầu cho thịt bò lên nướng. Thịt bò được thái hơi dày, tẩm ướp gia vị vừa ăn với “bí quyết” riêng mà chỉ những người đầu bếp ở vùng đất này mới biết. Ngoài ra, món bò nướng cũng được ăn kèm với các loại rau củ quen thuộc như cà rốt, đậu bắp, hành tây, đậu đũa,… Thịt bò được tẩm ướp đơn giản với trứng gà tươi (Ảnh: Nguyễn Tuyết) Miếng mỡ lợn dày được đặt lên trên cho mỡ chảy đều xung quanh, thực khách vừa nướng thịt vừa thưởng thức (Ảnh: Nguyễn Dương Tiên) Theo tiết lộ của một chủ nhà hàng tại thị xã Tân Châu cho biết, “bò leo núi” là món có nguồn gốc từ Campuchia, được người dân An Giang học hỏi và chế biến thành đặc sản của vùng đất. Món thịt bò này thường được ướp với các nguyên liệu như hành, tỏi, muối, đường, dầu hào hoặc loại sốt riêng. Đặc biệt không thể thiếu trứng gà tươi. Trứng gà được khuấy đều, ướp cùng thịt bò có màu đỏ tươi rói, kết hợp với các loại gia vị nên khi nướng tạo mùi thơm rất hấp dẫn. Qua bàn tay chế biến khéo léo của người dân vùng đất Tân Châu, “bò leo núi” mang hương vị thơm ngon riêng biệt, không giống với những kiểu bò nướng khác trong ẩm thực của người Việt ở Đồng ...

1. Món ăn Bún Cá Long Xuyên An Giang 2. Tung lò mò- nét ẩm thực đặc trưng của An Giang 3. Khô rắn An Phú- Đặc sản An Giang 4. Lẩu mắm Châu Đốc 5. Gỏi sầu đâu 6. Bánh tằm bì 7. Mắm Châu Đốc-  Món ăn nổi tiếng An Giang 8. Bánh bò thốt nốt 9. Xôi phồng chợ lớn 10. Đặc sản An Giang- Bọ cạp Bảy Núi An Giang vốn là một địa điểm nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ của những hàng cây thốt nốt; phong cảnh bình yên và mùa lúa chín đẹp ngất ngây. Khám phá ẩm thực An Giang thực ra còn rất nhiều điều mà người ta chưa kịp khám phá, hoặc do mải mê quá mà người ta chẳng kịp thưởng thức. Mặc dù An Giang có lẽ không có quá nhiều chốn vui chơi nhộn nhịp, đông đúc nhưng lại có vô vàn các món ăn đặc sản mang đậm nét văn hóa của dân tộc Khmer, Chăm, … Hãy cùng chúng mình khám phá danh sách các món ăn đặc sản tại An Giang nhé. 1. Món ăn Bún Cá Long Xuyên An Giang Bún cá được bán ở nhiều nơi nhưng ngon nhất là ở Châu Đốc, Long Xuyên và Tân Châu. Người dân ở đây quen gọi bún cá là bún nước lèo. Mỗi nơi đều có vị bún cá đặc trưng, ở Long Xuyên vị bún nhạt và thơm mùi nghệ, ở Tân Châu và Châu Đốc bún cá có vị đậm đà hơn. Bún cá sẽ ngon nhất nếu được nấu bằng cá lóc, hoặc có thể thay thế bằng cá kèo. Nước dùng được ninh từ xương gà rất ngọt thanh, rau giá ăn kèm với bún cá nước lèo rất đa dạng. Đó có thể là rau muống bào, bắp chuối bào sợi, giá, rau răm và đặc biệt là bông điên điển. Bông điên điển chỉ có vào mùa nước nổi. Khi ăn bún cá với bông điên điển, bạn mới cảm nhận được hết vị ngon ngọt đặc biệt của món bún này. 2. Tung lò mò- nét ẩm thực đặc trưng của An Giang Nếu bạn nhìn hình ảnh thì sẽ nghĩ rằng đó là lạp xưởng. Nhưng tung lò mò- đặc sản dân tộc Chăm ở An Giang không giống các loại lạp xưởng khác được làm từ heo. Tung lò mò được làm hoàn toàn từ thịt bò. Ban đầu, các phần thịt vụn sau khi mổ xẻ thịt bò được tận dụng làm tung lò mò để sử dụng trong gia đình. Đây là món ăn ngon, bổ dưỡng và thường có mặt trong mâm cơm tiếp đãi khách của người Chăm. Tung lò mò được làm từ thịt bò xay trộn cùng cơm nguội và nhiều loại gia vị khác. Tung lò mò có vị chua và dai dai, đồng thời cũng có vị ngọt pha lẫn vị béo của mỡ bò. ...

Khô rắn An Phú Bún cá – Món ngon An Giang Gỏi đu đủ đâm Tri Tôn – Đặc sản An Giang Tung lò mò – Món ngon An Giang Cơm Nị – Cà Púa – Món ngon An Giang Gỏi sầu đâu – Đặc sản An Giang Xôi Xiêm – Món ngon An Giang An Giang, một tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với những địa danh như làng văn hóa người Chăm, nhà mồ Ba Chúc, miếu Bà Chúa Xứ ở Núi Sam, Châu Đốc… Ngoài những địa danh cùng nét văn hóa đặc sắc thì nhắc đến An Giang không thể bỏ qua các món ngon ở đây. Cùng 123tadi.com khám phá 5 món đặc sản ngon mà lạ ở An Giang nhé. Khô rắn An Phú Nhắc đến các loại đồ khô ở miền Tây thì người ta nghĩ đến khô cá sặc, khô cá lóc, khô cá chạch… ngoài ra, không thể không kể đến món khô rắn An Phú nổi tiếng. Khô rắn là đặc sản của đất An Giang Vào các mùa nước nổi hàng năm thì những loại rắn nước ngọt tại đây phát triển và sinh sôi rất nhiều, thêm nữa, người Campuchia cũng mang rắn sang đây bán nên người dân ở đây đã làm khô để bảo quản chúng được tốt hơn. Đây là một trong những món đặc sản làm quà dễ gây nghiện lắm đấy nhé. Bún cá – Món ngon An Giang Tại vùng Châu Đốc, Long Xuyên và Tân Châu có món bún cá ngon trứ danh. Món bún ở Long Xuyên thì có vị nhạt và thơm mùi nghệ, còn ở Châu Đốc và Tân Châu thì vị bún cá đậm đà hơn. Chắc chắn những ai ăn bún cá An Giang rồi là sẽ nhớ mãi Nguyên liệu chính để làm nên món bún cá là cá lóc, ngoài ra họ còn thay thế bằng cá kèo. Phần nước dùng thì được ninh từ xương gà nên rất ngọt và ngon, khi ăn người ta sẽ ăn kèm với rau muống bào, bắp chuối bào sợi, giá, rau răm, bông điên điển… Đến đây, các bạn phải thưởng thức món bún cá An Giang một lần nhé. Gỏi đu đủ đâm Tri Tôn – Đặc sản An Giang Về Tri Tôn, An Giang người ta phải ghé để ăn bằng được món đu đủ đâm độc đáo lạ miệng ở đây. Công thức để làm nên món này là ba khía, mắm ruốc, hột vịt, thịt nướng và không thể thiếu đu đủ thái sợi, ngoài ra còn có cả rau muống, đậu đũa, chanh, cà chua. Chính vì những nguyên liệu thân quen kết hợp với nhau lại tạo nên món ăn lạ, vị ngọt giòn sần sật của đu đủ sẽ hòa quyện với vị mặn dịu của mắm, chua của chanh, cay của ớt rồi cả bùi thơm của đậu phộng và rau sẽ khiến thực ...

Không khó để tìm một món quà hay ho tặng người thân khi ghé An Giang. Chính vì đây là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc cư trú như: Chăm, Khmer, Hoa, Việt,.. với nền văn hóa đa dạng nên mang đậm bản sắc riêng và có sức cuốn hút mạnh mẽ.

Cây thốt nốt từ lâu đã gắn liền với cuộc sống của bà con dân tộc Khmer ở vùng Bảy Núi An Giang. Cây dễ trồng, thông thường thốt nốt được người dân trồng cặp các bờ ruộng, vừa giữ đất không bị xối mòn, vừa đem thu nhập cho gia đình. Cây thốt nốt có dáng dấp của cây dừa, cũng mang dáng dấp của cây cọ. Quả thốt nốt gần giống quả dừa và cùi thốt nốt cũng gần giống với cùi dừa non.  Mỗi quả thốt nốt thường có ba múi, mỗi múi to gấp hai hay ba lần múi mít, trắng ngần, mềm, ngọt mát và thơm hơn cùi dừa non là món giải khát hấp dẫn níu lòng khách đường xa. Cây thốt nốt Đến vùng biên giới của hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên của tỉnh An Giang, hình ảnh những hàng cây thốt nốt cao vút, đầy sức sống với những tàu lá màu xanh thẫm, ngả bóng xuống cánh đồng lúa tuyệt đẹp trong nắng vàng. Cạnh những hàng thốt nốt là những quán giải khát thốt nốt ướp lạnh, thoáng đãng, mát rượi dẫu đang trưa hè, quán nào cũng giăng võng để khách có thể nghỉ ngơi thưởng thức nước và cùi thốt nốt ướp lạnh. Du lịch An Giang, bạn hãy ghé vào quán cảm nhận sự thảnh thơi, dễ chịu. Rồi sau đó, thưởng thức một cốc thốt nốt ướp lạnh thì những mệt mỏi, nóng bức sau mỗi chặng đường rong ruổi trưa hè sẽ nhanh chóng tan biến. Nước thốt nốt có vị ngọt, thơm nhưng cơm thốt nốt lại có vị nhạt. Khi dùng chung với nhau, 2 mùi vị hòa quyện sẽ cho vị ngon rất riêng, đậm đà mà không quá gắt. Cái ngòn ngọt, thanh thanh của nước, mềm mềm dai dai của cơm thốt nốt như tan dần trong miệng. Một thứ nước rất ngon mà đa phần du khách trải nghiệm một lần đều khó quên. Nước thốt nốt là món giải khát hấp dẫn Cơm trái thốt nốt già ngả mầu vàng, thơm như mùi mít chín, dùng chế biến bột để làm nhiều loại bánh (phổ biến là bánh bò) hoặc nấu chè, nhưng nguồn lợi đáng kể nhất là lấy nước để làm đường. Đường Thốt nốt – loại đường đặc sản được nấu từ mật hoa và quả của cây thốt nốt nổi tiếng của vùng đồng bào Khmer ở tỉnh An Giang. Đây cũng là món quà không thể thiếu của du khách khi đến với vùng đất bán sơn địa này. Do đặc thù về khí hậu, thổ nhưỡng, hiện nay chỉ có hai địa phương là Tịnh Biên và Tri Tôn là hai huyện miền núi thuộc An Giang phát triển được nghề nấu đường thốt nốt. Nghề nấu đường có từ rất lâu, người Khmer xem đó là món quà quý của trời đất. Nhiều gia đình theo nghề ...

Có dịp du lịch An Giang đến thăm các làng Chăm, bạn dễ dàng bắt gặp nhiều cuộn màu đỏ sẫm phơi đầy trên những cây sào hay sạp tre. Đó là tung lò mò (lạp xưởng bò) một đặc sản nổi tiếng của đồng bào Chăm theo đạo Hồi. Tung lò mò Trong ẩm thực của người Chăm theo đạo Hồi tuyệt đối không có món thịt heo, thịt chó hoặc các sản phẩm từ heo, chó. Ngược lại, người Chăm theo đạo Hồi rất sành ăn thịt bò, họ xem đó là thực phẩm chính của mình. Thịt bò trong thực đơn của họ được chế biến rất nhiều món. Trong đó, nổi tiếng nhất là tung lò mò. Tung lò mò được người Việt đọc chệch từ tiếng Chăm là “tung lamaow”, nghĩa là thịt trong ruột bò. Món ăn này đã có lịch sử hình thành hàng trăm năm. Trước đây, vào dịp Tết truyền thống, những hộ khá giả trong làng Chăm thường làm thịt nguyên con bò rồi chia cho người nghèo ăn cùng. Có những gia đình ăn không kịp, sợ thịt hư nên đã băm thịt nhỏ ra, tẩm ướp thêm gia vị rồi dồn trở vô ruột bò, đem treo đầu bếp để ăn dần. Nhiều người thấy món tung lò mò ngon, thú vị nên đã học cách làm, nhân rộng thành món ăn truyền thống của người Chăm. Một gánh hàng của phụ nữ Chăm bán Tung Lò Mò Thoạt nhìn bên ngoài tung lò mò có hình dáng giống như món lạp xưởng của người Kinh và người Hoa, nhưng khi tìm hiểu sâu vào bên trong, người thưởng thức sẽ nhận ra nhiều khác biệt. Món tung lò mò được thực hiện một cách tỉ mỉ từ khâu chọn nguyên liệu cho đến cách chế biến. Để làm ra món tung lò mò theo đúng gốc của người Chăm, người ta phải dùng những phần thịt tận thu (thu cho kì hết, không bỏ sót hoặc để lãng phí) của con bò như thịt vụn dính trên xương, mỡ bò, ruột bò. Tuy nhiên, nếu muốn được tung lò mò ngon nhất vẫn phải chọn lấy miếng thịt bò chất lượng từ đùi, bắp hoặc thịt nạc lóc từ xương bò. Sau khi chọn được nguyên liệu thì dùng rượu và gừng để khử mùi cho thịt bò, loại bỏ hết gân bò còn thịt thì xắt nhuyễn ra hoặc đem xay nhỏ. Khi làm tung lò mò, thịt và mỡ bò phải được chia theo tỷ lệ hai phần thịt và một phần mỡ. Mỡ bò dùng làm lạp xưởng phải là loại mỡ sa, mỡ chày vừa mỏng, vừa không nặng mùi như mỡ thăn. Gia vị để chế biến gồm tiêu sọ, hoa hồi, tỏi, cơm nguội và một số gia vị khác theo công thức chăm để tạo nên sự độc đáo cho món ăn hấp dẫn này. Sau khi hoàn thành công đoạn sơ ...

Clip review khám phá chợ Tịnh Biên Cách đi chợ Tịnh Biên Chợ Tịnh Biên An Giang ở đâu? Chợ Tịnh Biên có gì? Đi chợ Tịnh Biên mua gì? Đặc sản chợ Tịnh Biên – Chợ Tịnh Biên bán gì? Đủ các loại côn trùng được bày bán Thốt nốt tươi ngon Mắm tỏa mùi khắp cả chợ Quần áo chợ Tịnh Biên – Khu bán vải nổi tiếng Mỹ phẩm chợ Tịnh Biên Đồ điện tử second hand rẻ Kinh nghiệm đi chợ Tịnh Biên Biết cách trả giá Tiền nào của đó Hãy ăn thật nhiều món ngon MỘT SỐ LƯU Ý KHI MUA SẮM Ở CHỢ TỊNH BIÊN AN GIANG – CHỢ BIÊN GIỚI Các tour du lịch An Giang nổi bật Chợ Tịnh Biên là khu chợ đầu mối lớn của vùng miền Tây. Nơi đây giáp ranh Campuchia nên hàng hóa của nó khá rẻ và độc đáo. Bạn có thể tìm được nhiều loại hàng chất lượng mà không phải đâu cũng có ở ngay chợ Tịnh Biên. Hãy cùng Nụ Cười Mê Kông tìm hiểu thêm thông tin, cách đi và kinh nghiệm mua hàng nhé! Chợ biên giới Tịnh Biên An Giang Clip review khám phá chợ Tịnh Biên Cách đi chợ Tịnh Biên Chợ Tịnh Biên nằm cách Thành Phố Châu Đốc hơn 20km. Đường đi khá dễ dàng. Tuy nó nằm giáp biên giới Campuchia nhưng bạn không cần phải trình giấy tờ khi đến đây. Bạn có thể tham khảo link địa điểm trên Google Maps. Chợ Tịnh Biên An Giang ở đâu? Địa chỉ: 350, Khóm Xuân Hòa, TT Tịnh Biên, Huyện Tịnh Biên, An Giang. Chợ Tịnh Biên có gì? Đi chợ Tịnh Biên mua gì? Khu chợ này giáp ranh với Campuchia nên khá nhiều đặc sản độc đáo mà chúng ta không ngờ được. Bạn cũng có thể lấy các loại hàng như vải, mỹ phẩm, quần áo giá buôn sỉ khá ok ở đây. Khu chợ này rõ ràng là một thiên đường của người đi bán buôn gần Châu Đốc. Đặc biệt, những dịp cuối tuần, bạn có thể thấy đủ các biển số xe từ 69 Cà Mau đến hàng 50 của Sài Gòn tìm về đây mua hàng. Đặc sản chợ Tịnh Biên – Chợ Tịnh Biên bán gì? Đặc sản ở chợ Tịnh Biên Châu Đốc là những loại côn trùng khác nhau. Dường như những món ăn mà không phải ai cũng có thể ăn được. Nhưng ăn rồi sẽ mê mẩn vô cùng với cái đặc trưng của nó. Các món đặc sản An Giang có hương vị độc đáo và hấp dẫn khách du lịch gần xa. Đủ các loại côn trùng được bày bán Tịnh Biên là khu chợ duy nhất tại miền Tây chuyên bán các loại côn trùng. (Ảnh: gody) Những loại món ăn côn trùng ở đây được bày bán nhiều gian hàng chợ như: tắc kè, bìm bịp, bò cạp, rắn ...

An Giang là một tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long. Một miền sông nước với nền văn hóa ẩm thực đa dạng, phong phú. Vì đây là một vùng đất có rất nhiều đồng bào dân tộc cư trú như: dân tộc chăm, Khmer, Hoa, Việt. Sự giao thoa giữa nhiều dân tộc đã tạo nên một nền ẩm thực đa dạng của An Giang. Vì vậy, việc lựa chọn đặc sản trong chuyến du lịch An Giang cũng là nỗi băn khoăn của rất nhiều du khách khi đến đây. Nên mua loại đặc sản nào làm quà trong chuyến du lịch An Giang Nên mua loại đặc sản nào làm quà trong chuyến du lịch An Giang Đến với vùng đồng bằng miền tây sông nước An Giang, du khách có thể chiêm ngưỡng màu xanh của những cánh đồng, rừng tràm của mùa nước nổi. không những thế, An Giang còn thu hút du khách ghé thăm bởi những món ăn đặc sản An Giang, đặc trưng của miền sông nước. Những món ăn đặc sản có trong chuyến du lịch An Giang dưới đây sẽ là gợi ý tốt cho bạn lựa chọn mua về là quà nhé. Khô rắn Trong tất cả các loại đồ khô có thể mua về làm quà, thì khô rắn được coi là món ngon nổi tiếng nhất. món khô rắn phổ biến ở đây, vì khi mùa nước nổi lên sẽ có rất nhiều rắn. Các loại rắn khác nhau như: rắn roi, rắn nước, rắn bông súng,…được người dân bắt về làm sạch tẩm ướp gia vị rồi phơi khô. Ban đầu chỉ làm để ăn , nhưng dần dần nó đã trở thành món ăn đặc sản của nhiều du khách yêu thích. Để món khô nỳ không bị tanh khi ăn, người dân đã làm rất khéo tay và tỉ mỉ. Khi nướng than khô rắn tì món ăn sẽ trở nên thơm ngon, hấp dẫn hơn. Nó được ăn kèm cùng xoài sống, cóc non hay là dưa leo. Chấm thêm một ít tương ớt nữa thì bạn sẽ cảm nhận hết được vị ngon của khô rắn. Ngoài ra bạn có thể chế biến món khô rắn thành gỏi, hay chiên phồng. Tất cả các món này đều rất hấp dẫn khiến bạn không thể bỏ qua. Vậy nên nếu có cơ hội tới đây nhất định bạn phải mua về làm quà cho người thân và gia đình nhé. Món này bạn có thể tìm mua tại Vĩnh Hội Đông, khô rắn ở đây không chỉ ngon mà giá cả lại phải chăng. Mắm châu đốc Những hàng mắm gấp dài là đặc sản có trong tour An Giang mà bất cứ du khách nào khi đến đây đều mua về để làm quà. Ở đây, có rất nhiều loại mắm khác nhau với hương vị đặc biệt riêng mà không nơi nào sánh bằng. mắm cá lóc, cá linh, cá sặc,… tất ...

Nói đến An Giang là không chỉ nói đến những địa danh độc đáo và bí ẩn của vùng Thất Sơn này, mà còn có đặc sản vô cùng phong phú và đa dạng. Được biết đến là nơi có nhiều đồng bào sinh sống như: người Kinh, người Chăm, người Khmer vì vậy những món ăn ở đây cũng đậm chất bản sắc dân tộc.

Mục lục nội dung bài viết Món ăn đặc sản ngon, nổi tiếng ở An Giang Bọ rầy Bảy Núi Bánh phồng cá linh Khô rắn nướng An Phú Mắm Châu Đốc Bún cá Long Xuyên Bò cạp bảy núi Bánh bò thốt nốt Nếu các bạn đang đi du lịch An Giang mà chưa biết An Giang có đặc sản gì ngon và ăn ở đâu thì ngay sau đây mình sẽ chia sẻ cho mọi người. An Giang là mảnh đất không chỉ có nhiều địa điểm du lịch tuyệt vời mà còn có nhiều món ăn ngon nữa. Mình sẽ ghi chú thêm ăn đặc sản An Giang ở đâu nữa cho mọi người khỏi mất công tìm kiếm nhé! Món ăn đặc sản ngon, nổi tiếng ở An Giang Bọ rầy Bảy Núi Đặc sản bọ rầy bảy núi An Giang Bọ rầy Bảy Núi được xem là một món ăn độc đáo ở An Giang mà khi nhìn vào không phải ai cũng dám ăn vì trông nó khá ghê. Những con bọ rầy bình thường nếu nhìn thấy người ta thường tránh xa thì người dân ở vùng Bảy Núi An Giang lại bắt để mang về chế thành một món ăn độc nhất vô nhị. Bọ rầy thường được người dân nơi đây chiên hoặc xào và được xem như một món ăn nhậu khoái khẩu của đấng mày râu. Nếu các bạn đi du lịch vào mùa mưa (tháng 5 – tháng 11) thì khi tới vùng bảy núi bạn sẽ được thưởng thức món ăn đặc sản kỳ lạ ở An Giang này trong các quán nhậu. Bánh phồng cá linh Đặc sản bánh phồng cá linh An Giang Thêm một đặc sản hấp dẫn ở An Giang được chế biến từ những con cá linh và bột mỳ, lòng trắng trứng với vị giòn giòn, thơm thơm độc đáo. Bánh phồng cá linh cũng gần như bánh phồng tôm nhưng nguyên liệu thay thế tôm bằng cá linh nên các bạn khi ăn chỉ cần rán lên là được. Do món này được đóng gói và làm khô nên có thể để được lâu, bạn đến An Giang vào bất kỳ nhà hàng nào cũng có thể gọi món bánh phồng này hoặc mua về làm quà cho người thân tại các cửa tiệm tạp hóa, siêu thị nhé! Khô rắn nướng An Phú Đặc sản khô rắn nướng An Giang Khô rắn nướng An Phú là một trong những món ăn ngon nhất ở An Giang mà mình khuyên các bạn nên thử ít nhất một lần. Khô rắn nhiều nhất là ở xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, bạn có thể tới đây để thưởng thức hay mua về làm quà nhé! Mắm Châu Đốc Đặc sản mắm Châu Đốc, An Giang Chợ Châu Đốc có đặc sản mắm cá lóc, cá sặc, cá linh, ba khía, mắm chốt cùng các loại khô cá vô cùng ...

Nói đến An Giang là không chỉ nói đến những địa danh độc đáo và bí ẩn của vùng Thất Sơn này, mà còn có đặc sản vô cùng phong phú và đa dạng. Được biết đến là nơi có nhiều đồng bào sinh sống như: người Kinh, người Chăm, người Khmer vì vậy những món ăn ở đây cũng đậm chất bản sắc dân tộc. Mắm Châu Đốc Mắm ruột là đặc sản của vùng Châu Đốc, mắm này được làm từ thịt cá lóc thái nhỏ trộn với đu đủ ửng đỏ bào sợi, ướp thêm đường, thính (gạo rang vàng giã nhuyễn) cùng với các gia vị khác. Loại mắm này được người địa phương ăn cùng với thịt luộc và rau thơm hoặc ăn mắm kho cùng với rau. Người nào thích ăn mắm đậm đà hơn giữ được mùi vị của nó thì trưng mắm cùng với thịt ba rọi, hột vịt luộc, rắc chút hành, chút tiêu, vài miếng ớt cắt mỏng. Món này cũng là quà của khách phương xa đi đến đây du lịch. Mắm Châu Đốc có bán khắp nơi nhưng tập trung nhiều nhất là ở chợ Châu Đốc. Bởi thế bất cứ du khách nào khi đến xứ này, việc nhất định phải làm đó là ghé chợ, trước ngắm sau mua vài loại mắm về làm quà. Nếu là lần đầu ghé đến ngôi chợ địa phương này, bạn chắc chắn sẽ choáng ngợp bởi mắm, khô cá có ở khắp mọi nơi. Mức giá dao động:60.000 – 200.000 VNĐ. THÔNG TIN LIÊN HỆ: Địa chỉ: 121, tổ 5, khóm Châu Long 6, P. Vĩnh Mỹ, Thị Xã Châu Đốc, An Giang Điện thoại: 0903.999.117 Email: [email protected] Website: http://mambagiaokhoe.com/ Mắm trưng Mắm Châu Đốc Bò bảy món núi Sam Núi Sam là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp như là: Chùa Hang, Tây An Cổ Tự, Lăng Thoại Ngọc Hầu,… bên cạnh đó còn có những đặc sản nỗi tiếng khác như món bò bảy món núi Sam là món không thể thiếu trong các tiệc giỗ, đám cưới,… đều có món này. Bò bảy món núi Sam gồm những món mà người thợ nào cũng thông thạo làm đó là: lòng bò luộc, bò đun bánh hỏi, cháo đầu bò, bò khìa bánh mì, bò xào lá giang, bò lúc lắc, bò bít tết dù thưởng thức món nào cũng thấy thú vị và ngon miệng. Du khách ở xa đến đây một lần ai cũng dành một chút thời gian để thưởng thức những món lạ của vùng bảy núi này. Món dùng đầu tiên trong bò bảy món núi Sam là lòng bò luộc. Lòng bò vốn dai nên khi làm món này, người đầu bếp thường có bí quyết riêng để giúp lòng bò vừa mềm vừa săn lại đẹp mắt. Món lòng bò núi Sam nổi tiếng với du khách gần xa bởi đặc tính mềm và giòn. Nước mắm dùng để chấm ...

Đường thốt nốt, cơm tấm Long Xuyên, bánh bò rễ tre, bún cá Châu Đốc hay canh cá linh bông điên điển là những món ăn nức tiếng ở An Giang. Du lịch An Giang thưởng thức 9 món đặc sản nổi tiếng An Giang là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách không chỉ bởi phong cảnh thiên nhiên đẹp mà còn bởi nhiều món ăn ngon, đậm chất miền Tây Nam Bộ. Nếu có dịp đến du lịch An Giang, du khách đừng quên thưởng thức những món ăn đặc sắc này nhé. Đường thốt nốt  Thốt nốt là một loài cây đặc trưng ở vùng Bảy Núi, không chỉ cho nước uống mát lành mà còn là nguyên liệu làm món đường thốt nốt đặc sản của người An Giang. Đường thốt nốt chính hiệu được làm từ mật hoa và trái thốt nốt, trải qua nhiều công đoạn để cho ra những khoanh đường màu vàng da bò, ngọt thanh, thơm dịu và khi ăn có vị béo. Ngoài cách thưởng thức trực tiếp để cảm nhận vị ngon ngọt, đường thốt nốt còn được dùng để nấu chè đậu xanh, pha nước mắm để làm tăng hương vị. Đường thốt nốt được dùng để nấu chè đậu xanh, pha nước mắm để làm tăng hương vị. Bánh bò rễ tre Bánh bò là một loại bánh quen thuộc nhưng bánh bò rễ tre thì chỉ ở An Giang mới có. Sở dĩ có tên gọi là bánh bò rễ tre vì khi cắt ngang miếng bánh sẽ hiện ra những ống khí trông y hệt như rễ tre – một đặc điểm mà các loại bánh bò thông thường không có. Theo kinh nghiệm của những người làm bánh, bánh càng có nhiều “ống tre” thì sẽ càng ngon. Bánh bò rễ tre có nhiều ở vùng Tân Châu, An Giang. Bánh có vị béo của nước cốt dừa, ngọt thanh của đường thốt nốt và vị nồng của bột lên men. Bánh bò rễ tre thường có màu vàng mật ong trông rất đẹp mắt. Bánh sản xuất không hương liệu, phẩm màu, có thể để qua ngày. Cá lóc nướng trui Cá lóc nướng trui là một món ăn đặc sản của Châu Đốc, An Giang nói riêng và của vùng Tây Nam Bộ nói chung. Đây không chỉ là một món ăn trong bữa cơm hằng ngày mà còn là mồi nhậu rất “bén” mà cánh đàn ông đặc biệt yêu thích. Cá lóc dùng nướng trui phải là loại cá lóc đồng, thật tươi và đem rửa cho sạch bùn nhớt. Sau đó, người ta xuyên một que tre qua thân cá (mà không cần đánh vảy hay làm ruột) rồi cắm xuống đất, phủ rơm khô lên và châm lửa đốt. Cá lóc nướng trui, đặc sản khó quên ở An Giang. Nướng cá phải chín vừa phải, sao cho vảy cá cháy đều nhưng không làm ...

Sợi đu đủ giòn, thơm mùi mắm ruốc là thứ bạn cảm nhận được khi thưởng thức đặc sản này. Đu đủ đâm – đặc sản của người Khmer ở An Giang Đu đủ đâm là món gỏi đu đủ của người Campuchia. Ở Việt Nam, tên gọi này xuất phát từ việc được chế biến bằng đâm (dầm hoặc giã) trong cối. Món ăn được bán nhiều ở vùng Bảy Núi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đu đủ đâm là một đặc sản nổi tiếng của người Khmer ở huyện Tri Tôn. Ảnh: Di Vỹ. Trong tiếng Khmer, đu đủ đâm có tên là bốk-la-hông. Thành phần chính là đu đủ bào sợi. Để món ăn ngon, trái được chọn phải là loại sắp chín để “sau khi ăn vị ngòn ngọt ở cổ họng”. Nguyên liệu còn lại là mắm ruốc. Một số nơi sử dụng mắm ba khía, thêm ít sợi rau muống bào, đậu đũa, cà rốt. Hơn 10 năm kinh nghiệm, chủ một quán ăn đắt khách ở Tri Tôn, An Giang cho hay, để giữ độ giòn, đu đủ sau khi bào được ngâm qua nước muối loãng. Lúc bày trong tủ phải cho thêm đá viên để ướp lạnh. Khi có khách gọi món, chủ quán lần lượt cho các đường, muối, bột ngọt, hành tím, tỏi, ớt và một miếng chanh vào cối rồi đâm cho đều. Kế đến, đầu bếp cho vào sợi đu đủ, ít cọng rau muống và các loại rau thơm, quế. Các nguyên liệu tiếp tục được đâm với lực nhẹ hơn để không bị nát. Món ăn thường được bán vào buổi chiều, phổ biến các chợ địa phương. Ảnh: Di Vỹ. Nhai chậm rãi, bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt nhẹ của sợi đu đủ giòn sần sật, cùng vị mằn mặn nhưng không quá gắt của mắm. Cộng hưởng thêm là vị chua của chanh, vị cay của ớt kèm vị béo của đậu phộng, mùi thơm của rau, càng kích thích vị giác. Đu đủ đâm không được phục vụ kèm nước chấm như các loại gỏi thông thường, bởi mọi gia vị đã hòa quyện trong lúc đâm. Bạn có thể gọi thêm trứng vịt dữa để ăn kèm như người địa phương. Quán Rina trên đường Tỉnh Lộ 955B, ấp Bằng Rò, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, An Giang là một trong những địa chỉ lâu năm nổi tiếng, luôn đông khách vào mỗi buổi xế chiều. Đường vào đây không khó, bạn có thể đi theo bản đồ hoặc hỏi người dân dọc đường. Khu vực này có nhiều địa chỉ khác bán món này. Hàng xe xếp dài trước cửa quán Rina. Nơi đây đông khách nhất vào tầm khoảng 15h – 17h. Ảnh: Di Vỹ. Theo Di Vỹ/Vnexpress

Là một tỉnh giáp vùng biên giới Campuchia, An Giang không chỉ có văn hóa đời sống đa dạng mà còn có cả sự phong phú trong nền văn hóa ẩm thực pha lẫn giữa người Kinh, người Khmer, người Việt. Nếu bạn đã đến miền đất này, chắc chắn sẽ bị hút hồn bởi các món ẩm thực trứ danh nơi đây.      Bánh bò thốt nốt Bánh bò thốt nốt là món ăn dân dã, quen thuộc của người miền Tây. Bánh được làm từ bột gạo xay, trộn với đường thốt nốt. Để tạo ra được món ăn này, người làm phải trải qua rất nhiều công đoạn từ chọn nguyên liệu, ủ bột gạo, hấp chín… Bánh bò thốt nốt có vị ngọt thanh, không gắt, bạn có thể ăn kèm bánh bò với dừa nạo để giúp món ăn hấp dẫn và kích thích hơn. Tung lò mò Tung lò mò hay còn gọi là lạp xưởng bò, một món ăn truyền thống của người Chăm. Để làm món tung lò mò, bạn cần có ruột bò, thịt bò, mỡ bò và nhiều gia vị khác như tiêu, tỏi… Món ăn này thường được nướng hoặc chiên, ăn kèm với cơm, làm mồi nhắm cũng khá hấp dẫn. Bún cá Bún cá là một trong những món ăn đặc sản của vùng Châu Đốc (An Giang). Một phần bún đầy đủ, chuẩn vị miền Tây gồm nước dùng đậm vị, bún, thịt cá ướp vừa ăn, dùng kèm các loại rau như xà lách, rau chuối, giá đỗ, bông điên điển… Để món ăn thêm phần hấp dẫn, nước mắm chấm cá rất quan trọng, giúp tăng thêm vị giác cho bạn. Cơm tấm Long Xuyên Khác với món cơm tấm Sài Gòn có miếng sườn to, phần thịt sườn trong cơm tấm Long Xuyên đều được cắt mỏng thành từng miếng nhỏ bắt mắt. Ngoài thịt sườn, phần cơm đầy đủ còn có thêm trứng kho cắt lát nhỏ, đồ chua, dưa leo, mỡ hành hấp dẫn. Cá lóc nướng trui Cá lóc nướng trui không chỉ là món ăn trong bữa cơm gia đình mà còn là mồi nhắm rất “bén” trong các cuộc vui. Cá lóc dùng nướng trui phải là loại cá đồng, thật tươi và được rửa sạch bùn nhớt. Cá được nướng chín vừa, dùng kèm với bánh tráng, bún tươi và các loại rau thơm, chuối chát, khế chua, đọt xoài, đọt cóc kèn… chấm mắm me. Gà đốt Khu vực hồ Ô Thum (Tri Tôn, An Giang) là nơi nổi tiếng với món gà đốt thơm phức. Đây là món ăn làm nên nét độc đáo trong ẩm thực của vùng đất này. Gà đốt nguyên con với vỏ vàng ươm, nước chấm đậm đà, ăn kèm cùng rau sống là chuẩn vị miền Tây. Theo Nhu Nguyen (Wiki Travel)

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก