Pờ Ma Lung ở đâu? Những tên gọi và truyền thuyết Trên đỉnh Pờ Ma Lung có gì? Lời kết Pờ Ma Lung có rừng nguyên sinh bạt ngàn. Những con suối chảy quanh năm, thác đổ cao cả trăm mét. Không chỉ nổi tiếng bởi khung cảnh hoang ...

Lễ hội Tạ ơn rừng xanh diễn ra vào bao giờ? Những nghi thức quan trọng trong lễ hội Ý nghĩa của lễ hội Tạ ơn rừng xanh Mùa lễ hội của người Cơ Tu tại làng Aur luôn là thời điểm thôi thúc các trekker đến đây khám ...

Thời gian tổ chức Nghi thức của lễ hội Đâm đuống Ý nghĩa Du lịch Pù Luông vào dịp lễ hội Đâm đuống, bạn sẽ phải ấn tượng bởi sự độc đáo trong văn hóa của dân tộc Mường. Hãy cùng mình tìm hiểu về lễ hội kỳ lạ ...

Chợ nổi là một nét văn hóa rất đặc trưng của những địa phương Tây Nam Bộ đã mà ai cũng mong muốn được đến và trải nghiệm ít nhất một lần trong đời. Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ có lẽ là khu chợ tiêu biểu nhất, nơi đã từng được báo chí nước ngoài vinh danh là một trong năm khu chợ thú vị nhất châu Á

Chùa Tam Thanh nằm trong động Tam Thanh là di tích lịch sử văn hóa, danh thắng nổi tiếng của Lạng Sơn. Ca dao xưa đã có câu ca ngợi di tích này: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng cùng anh, Bõ công bác mẹ sinh thành ra em…

Thái Nguyên có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng như những gam màu tạo nên bức tranh văn hoá hết sức đặc sắc, riêng biệt không nơi nào có được…

Xứ Nghệ vốn nổi tiếng là vùng đất lươn với loại lươn đồng mình thon, thịt chắc, “hai vành” vàng bụng đen hơn hẳn lươn ở xứ khác. Lươn đã được chế biến khéo léo dưới những bàn tay tài hoa của người đầu bếp để thành bát cháo lươn đặc biệt mà “ không nơi mô có được”.

Một ngày giáp Tết, chúng tôi về làng tranh Đông Hồ với mong muốn được tham gia phiên chợ tranh thường họp vào những ngày 6, 11, 16, 21, 26 tháng Chạp. Nhưng đã từ rất lâu, nơi đây đã chẳng còn những phiên chợ như thế, cũng không còn tấp nập người tứ phương đến mua tranh về treo Tết.

Nhuộm răng là một trong những phong tục xưa của nhiều dân tộc ở Đông Á, như Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia và miền Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, ngoài người Kinh, các dân tộc khác như Thái, Si La, Tày, Dao đều có tục này; nhưng mỗi nơi, mỗi dân tộc đều có cách nhuộm răng khác nhau về ý nghĩa, thẩm mỹ, sức khỏe và chất liệu sử dụng trong lúc nhuộm.

Trên đỉnh Yên Tử, phía dưới chùa Đồng vài trăm mét có một pho tượng đá hình người mấy trăm năm nay đã lên màu rêu phủ. Dân gian gọi đó là tượng An Kỳ Sinh. Đây là nhân vật có thật trong lịch sử, nhưng xung quanh sự tồn tại của tượng còn nhiều câu hỏi, ai là người dựng bức tượng này, vì sao nhân vật này lại có mặt ở nơi đây?

Kể từ khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra “thành Đại La ở nơi trung tâm trời đất” đến nay đã ngót một nghìn năm. Trong suốt chiều dài lịch sử đó, lớp lớp cư dân ở mọi miền quê về tụ cư sinh sống ở mảnh đất này đã chung sức sáng tạo nên một nền văn hoá mang đậm bản sắc của một vùng đô hội.

Nhắc đến người miền Trung là nhắc đến sự chịu thương, chịu khó, nỗ lực vươn lên… bởi sinh ra trên mảnh đất khắc nghiệt, nắng thì gió Lào bỏng rát, mưa thì thối đất thối cát, chưa kể bão lụt hoành hành dữ dội. Chính trong bối cảnh ấy, người Xứ nghệ đã vượt lên, vươn xa, tỏa sáng. Sự tích con cá gỗ là hình ảnh đáng yêu trong gian khó, mà người miền Trung ai cũng biết…

Hà Nội ngàn năm, Hà Nội đích thực của chúng ta ở trong chính những con người bình thường Hà Nội, trong lời ăn tiếng nói và cách ứng xử ân cần, niềm nở. Người Hà Nội rất trọng tình nghĩa, truyền thống văn hóa

Tỉnh Lai Châu cách Hà Nội khoảng 400 km; có 8 huyện, thị, 108 xã, phường, thị trấn, dân số trên 40 vạn người. Lai Châu là vùng đất có 20 dân tộc anh em gồm: Thái, Tày, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Việt (Kinh), Mường, Khơ Mú, Mảng, Kháng, Hà Nhì, Cống, La Hủ, Si La, Phù Lá, Lô Lô, H’Mông, Dao và Hoa. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa đặc sắc tạo nên diện mạo đa sắc màu của văn hóa Lai Châu. Văn hóa Lai Châu chứa đựng nhiều truyền thống tốt đẹp.

“Tôi là người Hà Nội, yêu Tết Hà Nội bằng cả lẽ sống nhưng phải thú thật rằng Tết Hà Nội đang mờ đi vì có những nét đẹp đã không còn được giữ gìn như xưa”, NSƯT Đức Hùng viết.

Gần kề bên thành phố Hồ Chí Minh năng động, sầm uất có vùng đất Tây Ninh với những phong cảnh thiên nhiên đẹp mang hơi hướng hoài cổ, tô điểm bởi các di tích văn hóa, lịch sử có giá trị nhân văn sâu sắc.

Thái Bình được biết đến là địa danh du lịch khá nổi tiếng với các khu du lịch biển, các làng nghề truyền thống cùng những công trình văn hóa lịch sử và các sinh hoạt văn hoá dân gian đậm đà bản sắc

Có một điều kỳ lạ không cắt nghĩa được ở vùng đất cuối cùng của phương Nam (Bạc Liêu – Cà Mau) sinh ra nhiều hào kiệt mở đất, bảo vệ non sông; nhưng cũng kịp sinh ra hai bậc kỳ nhân đã trở thành huyền thoại và sống trong cõi nhân gian.

Nằm giữa lưng chừng núi, với phong cảnh kỳ bí, đậm chất kiếm hiệp, chùa động Am Tiên (Ninh Bình) đang là điểm đến hấp dẫn du khách gần xa và được mệnh danh là “Tuyệt Tình Cốc Việt Nam”. Tuy nhiên ít ai biết rằng, vẻ huyền bí và thanh tao của địa danh này được tạo nên từ những điều bí ẩn ngàn năm về trước.

Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cho biết, ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ tết truyền thống của người Việt vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Vậy cúng Tết Đoan Ngọ sắp lễ gì và cúng vào lúc nào mới chuẩn?

Chùa Bút Tháp thuộc thôn Bút tháp, xã Đình Tổ, huyên Thuận Thành, Bắc Ninh. Chùa có tên chữ là: “Linh Phúc Tự”. Trứơc kia chùa còn có tên “Nhạn Tháp” do lấy sự tích chim Nhạn bay về đậu trên cây thành hình ngọn tháp. Còn tên Bút Tháp mới có từ nửa sau thế kỷ 19 do vua Tự Đức đặt khi thấy cây tháp của chùa giống như ngọn bút đang đề thơ lên trời.

Cafe bệt Sài Gòn đã trở nên quen thuộc với con người Sài Gòn từ bao giờ. Café “bệt” như hơi thở của họ. Và cũng từ lâu, cafe “bệt” đã trở thành nét đặc trưng mà bất kì khách du lịch Sài Gòn nào đều nên thử qua một lần

Nàng Tô Thị, núi Vọng Phu được dân gian truyền lại qua một huyền thoại đầy tính thi ca. Tục truyền rằng, nơi đây ngày xưa có một cô gái nhan sắc mặn mà. Nàng lấy chồng sinh được đứa con trai. Một hôm người chồng ra đi rồi mãi mãi không về. Chiều chiều nàng Tô Thị bồng con lên đỉnh núi mong ngóng. Trải qua bao năm dãi dầu mưa nắng nàng mỏi mòn và rồi hóa đá.

Hải Phòng – nơi hội tụ, bảo tồn, tái hiện và tôn vinh nhiều danh thắng, di tích lịch sử của dân tộc. Hải Phòng đan xen những nét văn hóa đa sắc nhưng không trộn lẫn. Chính sắc thái riêng biệt ấy đã lưu giữ, hình thành, ra đời những điểm đến độc nhất chỉ có ở thành phố nơi cửa biển vào mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Thiên đường biển đảo Việt Nam xưa nay có lẽ chưa bao giờ thiếu đi cái tên Phú Quốc, một trong những hòn đảo ngọc đẹp mê mẩn trong lòng khách du lịch tứ phương. Không chỉ vậy, mảnh đất này còn ghi điểm với người phương xa bởi chính nét đẹp dung dị và phồn hậu đến từ con người cũng như nền văn hoá đa dạng ở nơi đây.

Sushi là món ăn có nguồn gốc từ Đông Nam Á Sushi và sashimi là 2 món ăn khác nhau Thử dùng tay khi ăn sushi  Nguyên tắc dùng đũa thanh lịch  Chấm miếng cá, không chấm miếng cơm Không trộn lẫn nước tương và wasabi Gừng ngâm không ...

Furoshiki đã gắn bó với người Nhật thế nào? Một số kiểu Furoshiki cơ bản và hữu dụng Nghệ thuật gói quà furoshiki của Nhật すいか包み (suika tsutsumi) Nghệ thuật gói quà furoshiki của Nhật 瓶二本包み (Bin nihon tsutsumi) Nghệ thuật gói quà furoshiki của Nhật : 四つ結び (Yotsu ...

Thiên hoàng ở Nhật Bản là ai? Lịch sử Nhật có thời kỳ nào và chế độ chính trị Nhật Bản ra sao? Hiện tại ai là Thiên hoàng của xứ phù tang? Công việc của Nhật hoàng? Tại sao Nhật Bản còn hoàng đế? Những công việc mà ...

1. Hiểu văn hóa tặng quà 2. Đối tượng 2.1. Xã giao (hàng xóm, đồng nghiệp, …): 2.2. Trả lễ 2.3. Thân thiết 3. Quà từ VN 3.1. Thực phẩm 3.2. Lưu niệm 4. Tiệc cưới, tang lễ 4.1. Tiệc cưới 4.2. Lễ tang Quà cáp là việc không ...

Quán rượu Nhật dân dã phục vụ đồ uống và nhiều loại đồ ăn Cách ăn uống ở quán izakaya Nên gọi món gì ở izakaya Nên uống gì ở izakaya Các quán izakaya đề xuất Hướng dẫn về bữa ăn ở izakaya (quán nhật Nhật). Đến quán nhậu ...

16. Túi sưởi mini dùng một lần 18.Những bức tranh trên đồng lúa 21.Tốc độ làm việc thần kỳ của những nhân viên dọn dẹp tàu shinkansen 22. Máy tỉa lông mũi 23. Thuốc nhỏ mắt 24. Gói đựng sốt 25. Dép đi trong nhà vệ sinh 26. Dưa ...

7 Lễ hội mùa hè tại Nhật Bản không thể bỏ qua Lễ hội pháo hoa sông Sumida (Tokyo) Lễ hội Tanabata (Lễ thất tịch) Lễ hội Awa Odori Matsuri Lễ hội Obon – Lễ Vu lan của người Nhật Lễ hội âm nhạc Kangensai Lễ hội nón hoa ...

1. Tsukemono (Đồ muối, đồ chua) 2. Natto (Đậu nành lên men) 1. Gobou (Ngưu bàng) 4 . Misoshiru (Súp miso) Những món ăn không thể thiếu trên bàn ăn Nhật không phải những nguyên liệu quá khó tìm hay quý hiếm mà xuất phát từ những thứ hết ...

1. 直箸 – Gắp đũa trực tiếp 2. 逆さ箸 – Lộn ngược đầu đũa để gắp 3. 持ち箸 – Cầm đũa 4. 渡し箸 – Đặt đũa ngang 5. 撥ね箸 – Gắp bỏ những thức ăn không thích 6. 迷い箸 – Bối rối trong việc gắp đồ ăn 7. 空箸 ...

Lịch Nhật Bản Lịch đỏ Nhật Bản 2021 Danh sách các đợt nghỉ liên tiếp (連休 – Renkyuu) trong năm 2021 Những điều thú vị trong lịch đỏ Nhật Bản 2021 Nhật Bản có thay đổi trong cách tính ngày quốc lễ (bổ sung thêm, đổi tên, dời ngày) ...

Người Nhật thường bị cuốn theo suy nghĩ đám đông! Nếu đa số cho là “Đúng” vậy thì nó là “Đúng” Thay vì nói lên suy nghĩ của bản thân thì việc làm sao để đối phương nghĩ tốt về mình mới là đức tính tốt Người Nhật luôn ...

1. Luôn xin phép trước khi chụp 2. Vị trí khách là ở giữa ảnh 3. Những điều cần tránh khi chụp ảnh Không chụp ảnh tại các khu vực có biển báo cấm Không chụp ảnh những người đang cầu nguyện Tránh sử dụng gậy selfie tại một ...

1. Văn hóa Nhật Bản ít bị pha trộn 2. Văn Hóa Trà Đạo 3. Trang phục truyền thống kimono 4. Tinh thần võ sĩ đạo Nhật Bản 5. Văn hóa Nhật Bản trong giao tiếp 6. Lễ hội và phong tục 7. Văn hóa tắm bồn 8. Văn ...

Bạn đừng mong có thể sạc thêm chút pin điện thoại ở quán café, khi qua đường phải nhìn hai bên cẩn thận thấy không có xe ô tô chạy tới mới sang đường và đừng thử đồ nếu chưa hỏi nhân viên! Sạc pin? Đừng hy vọng ở ...

Tại Nhật Bản, Ochazuke được xem là món cơm trộn được chế biến nhiều nhất và được người dân xứ Phù Tang vô cùng được yêu thích. Ochazuke được dùng chế biến trong các bữa trưa hay khi người ta có ít thời gian để chuẩn bị. Khi đến ...

Ngủ gật ở Nhật Bản được coi là một chuyện hết sức bình thường và đôi khi được mọi người yêu mến và cảm thông hơn. Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu. Thế nhưng, thành tựu rực rỡ của họ ngày hôm nay ...

1. Mặc gì khi dự tang lễ ở Nhật Bản 2. Mang gì đến tang lễ 3. Những hoạt động ở lễ viếng (Otsuya) 4. Lễ tang gồm những nghi lễ nào? 5. Sau tang lễ sẽ có những gì? 6. Nghi lễ hỏa táng 7. Những nghi lễ ...

Gợi ý những món quà tặng ngày phụ nữ Việt Nam 20-10 1. Những bó hoa tươi thắm  2. Váy áo, ví cầm tay 3. Trang sức 4. Mỹ phẩm 5. Đồ dùng nhà bếp 6. Bữa ăn lãng mạn 7. Đồ dùng sức khỏe Lời chúc mẫu cho ...

Ở Nhật, không có nhiều quán ăn sáng. Vậy, bạn có thắc mắc người Nhật ăn gì vào bữa sáng không? Nhật Bản được biết đến như một quốc gia hối hả và bận rộn nhất thế giới và nơi đây cũng nổi tiếng với những bữa ăn lành ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก