Top 87+ bài viết đặc sản tây bắc đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Top 5+ nhà hàng Mộc Châu chuyên “đặc sản Tây Bắc” cực ngon
  2. 4 quán ăn thưởng thức đặc sản Tây Bắc ở Sài Gòn
  3. Top 10 món ngon và đặc sản Tây Bắc làm quà lý tưởng
  4. Canh bon- đặc sản Tây Bắc thanh mát, say đắm lòng người
  5. Đặc Sản Tây Bắc – Top 8 Món Hết Sẩy Để Mua Làm Quà
  6. Top 30 Đặc sản Tây Bắc mua làm quà biếu nổi tiếng đáng thưởng thức
  7. Top 10 đặc sản Sapa ngon nức tiếng, trứ danh đặc sản Tây Bắc
  8. Top 5 đặc sản Tây Bắc ngon quên lối về
  9. Nhà hàng Liên Tươi – Nhà hàng đặc sản Tây Bắc giữa Điện Biên
  10. Top 10 Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu nên mua – món ngon của đất trời
  11. Tìm hiểu về chẩm chéo – thức chấm đặc sản Tây Bắc
  12. Top 10 nhà hàng Mai Châu thưởng thức đặc sản Tây Bắc “ngon hết nấc”
  13. Ghé Pao Quán Trần Thái Tông ‘thưởng thức’ trọn vị đặc sản Tây Bắc
  14. Tìm hiểu 6 món đặc sản Tây Bắc mà khách du lịch nào cũng muốn thử
  15. Những đặc sản Tây Bắc chỉ có vào mùa lúa chín
  16. Tổng hợp 4 quán ăn thuởng thức món ăn đặc sản tây bắc ở sài gòn
  17. Tổng hợp 10 món đặc sản Tây Bắc thơm ngon, thích hợp mua về làm quà
  18. 9 món đặc sản Tây Bắc ăn một lần nhớ mãi không quên
  19. 10 món ngon, đặc sản Tây Bắc danh bất hư truyền
  20. 10+ Đặc Sản Tây Bắc Vừa Nghe Đã Thèm Cho Tín Đồ Ẩm Thực
  21. Top 10 nhà hàng Mộc Châu chuyên đặc sản Tây Bắc bao ngon bổ rẻ
  22. Lên bản Mòng Sơn La tắm suối nước nóng, ăn đặc sản Tây Bắc
  23. Đặc sản Tây Bắc có gì? TOP 8 món ngon nức tiếng
  24. Review thịt trâu gác bếp – Đặc sản nổi tiếng miền núi Tây Bắc
  25. Mận Mộc Châu – Thức quà đặc sản của mảnh đất Tây Bắc hùng vĩ
  26. Khám phá thịt trâu gác bếp – Đặc sản vùng Tây Bắc
  27. Điểm danh top 10 đặc sản mang đậm hương vị núi rừng Tây Bắc
  28. Đặc sản Lai Châu và hương vị đậm chất Tây Bắc
  29. Đặc sản Sơn La món quà vùng Tây Bắc
  30. Top 14 món ăn đặc sản bạn không nên bỏ lỡ khi du lịch Tây Bắc
  31. 15 món đặc sản Lai Châu làm quà tặng ý nghĩa ngập tràn hương vị núi rừng Tây Bắc
  32. Top 10 quán đồ nướng Sapa – Đặc sản miền Tây Bắc không nên bỏ qua
  33. Khám phá văn hóa ẩm thực Tây Bắc cùng các món đặc sản núi rừng
  34. Đến Tây Bắc du lịch Mộc Châu đừng bỏ qua các đặc sản này
  35. Mận hậu Sơn La – Đặc sản trứ danh vùng Tây Bắc
  36. Đặc sản sơn la làm quà – Bạn nên biết khi đến vùng Tây Bắc
  37. Top 10 Đặc Sản Miền Tây Bắc
  38. Top 10 Đặc Sản Sơn La Làm Quà Đậm Chất Hương Vị Tây Bắc
  39. Món nậm pịa Mộc Châu – Đặc sản kỳ lạ vùng Tây Bắc
  40. Đặc sản Sapa: 8 món đặc sản ăn là ghiền của vùng Tây Bắc
  41. Quán Kiến – thiên đường ẩm thực Tây Bắc và đặc sản côn trùng
  42. Cá nướng Pa Pỉnh Tộp – Đặc sản mới tại vùng cao Tây Bắc
  43. Đã đến Tây Bắc thì không thể bỏ qua 7 món đặc sản này
  44. Thịt trâu gác bếp – Đặc sản người Thái ở Tây Bắc không thể bỏ qua
  45. Những món ăn đặc sản “kinh dị” vùng Tây Bắc dành cho người can đảm
  46. Thịt trâu gác bếp Sapa – Đặc sản vùng núi Tây Bắc
  47. Những món đặc sản Sơn La mang đậm hương sắc núi rừng Tây Bắc
  48. 10 Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon đậm đà tinh hoa ẩm thực Tây Bắc
  49. Mê mẩn đặc sản vùng cao tại nhà hàng ẩm thực Tây Bắc ở Sapa
  50. Du lịch Sapa săn hết đặc sản phố núi Tây Bắc
  51. Du lịch Sapa – Thưởng thức đặc sản nổi tiếng vùng Tây Bắc
  52. Rượu táo mèo Sapa - Đặc sản núi rừng Tây Bắc
  53. Cùng khám phá cách làm đặc sản cá nướng Tây Bắc
  54. Khám phá 7 đặc sản trái cây vùng Tây Bắc
  55. Nấm hương rừng Sapa – đặc sản mang hương vị mộc mạc, dân dã vùng non cao Tây Bắc
  56. Lẩu gà đen Sapa – đặc sản thơm ngon, bổ dưỡng của núi rừng Tây Bắc
  57. Chè Shan Tuyết Hà Giang — Đặc sản tinh túy của núi rừng Tây Bắc
  58. Những đặc sản nổi tiếng vùng cao Tây Bắc
  59. Những đặc sản từ hấp dẫn đến lạ lùng của vùng núi Tây Bắc
  60. 10 Đặc sản nổi tiếng của vùng núi Tây Bắc
  61. 15 Đặc sản hấp dẫn vùng Tây Bắc
  62. Top 15 đặc sản hấp dẫn vùng Tây Bắc
  63. Tìm Hiểu Về Rượu Táo Mèo Đặc Sản Nổi Tiếng Của Tây Bắc
  64. Top 10 đặc sản nổi tiếng của vùng núi Tây Bắc
  65. Du lịch 2/9 lên Tây Bắc thưởng thức đặc sản mùa thu
  66. Du lịch Tây Bắc thưởng thức 10 món đặc sản ngon nức lòng
  67. Lên Tây Bắc tháng 3 thưởng thức đặc sản bắp cải cuộn nhót xanh
  68. Độc đáo những món đặc sản được chế biến từ rêu đá núi rừng Tây Bắc
  69. Đặc sản vùng cao Tây Bắc khiến du khách khó quên
  70. Mật ong khoái cực ngon - đặc sản vùng núi cao Tây Bắc
  71. Hướng dẫn cách làm khô heo gác bếp đặc sản vùng Tây Bắc
  72. Đậm đà thịt trâu gác bếp - đặc sản núi rừng Tây Bắc
  73. Nem măng đắng - đặc sản núi rừng Tây Bắc
  74. Đặc sản vùng Tây Bắc thơm ngon cuốn hút
  75. Lên Tây Bắc thưởng thức đặc sản mùa thu
  76. 6 món đặc sản trứ danh của vùng cao Tây Bắc thách thức thực khách
  77. Thịt trâu gác bếp – Món ngon đặc sản của núi rừng Tây Bắc
  78. Món ăn đặc sản Sơn La hương vị núi rừng Tây Bắc
  79. Top 15 món ăn đặc sản "kinh dị" nhất Tây Bắc
  80. Đặc sản quế Văn Yên nức tiếng Tây Bắc
  81. Phát hiện nhà hàng ẩm thực Tây Bắc với cả tá đặc sản siêu ngon ở Sapa
  82. Pa pỉnh tộp – Ngược miền Tây Bắc thưởng thức đặc sản sông suối giữa đại ngàn
  83. Lên Tây Bắc thưởng thức táo mèo, đặc sản của Mù Cang Chải
  84. Tổng hợp đặc sản ẩm thực xứ sở Tây Bắc dân dã, bình dị mà khó quên
  85. Ẩm Thực Tây Bắc – Những Đặc Sản Không Dành Cho Người Gan Nhỏ!
  86. Lạp sườn hun khói, đặc sản trứ danh của vùng Tây Bắc
  87. Khám phá cuộc sống Tây Bắc qua những món đặc sản

1. Nhà hàng Xuân Bắc 181 2. Nhà hàng Hoa Mộc Châu 3. Nhà hàng Tuân Gù 4. Nhà hàng Đông Hải Mộc Châu 5. Nhà hàng 75 – Trâu Tây Bắc Mộc Châu là một điểm du lịch hấp dẫn với nhiều cảnh đẹp và đặc sản nổi tiếng. Khi đến Mộc Châu, bạn không nên bỏ qua những nhà hàng ngon, giá cả phải chăng để thưởng thức ẩm thực Tây Bắc đậm chất vùng cao. Cùng chúng mình điểm qua 10 nhà hàng Mộc Châu “chuyên đặc sản Tây Bắc” mà bạn nên thử nhé! 1. Nhà hàng Xuân Bắc 181 Vị trí: Quốc Lộ 6 – Chiềng Đi – Mộc Châu – Sơn La Mở cửa: 9:00 – 23:00 Giá tham khảo: 30.000đ – 250.000đ Xuân Bắc 181 – cái tên đứng đầu trong số những nhà hàng Mộc Châu rất được lòng du khách. Quán tọa lạc tại một thung lũng xanh với địa thế lưng tựa núi và nhiều món nước cực kỳ mát mẻ. Đến nhà hàng Xuân Bắc 181 bạn sẽ có cơ hội dùng bữa trong không gian nhà sàn rất đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái. Nhà hàng nằm trong một thung lũng xanh, có không gian nhà sàn rộng rãi và thoáng mát. Nhà hàng chuyên phục vụ các món ăn từ gà đồi, lợn bản, cá hồi và các loại rau rừng. Nhà hàng còn có dịch vụ văn nghệ cộng đồng để du khách thưởng thức văn hóa dân tộc Thái. Đặc điểm nổi bật Lưu ý Không gian mát mẻ, rộng rãi, mang đậm phong cách đồng báo dân tộc Thái. Thực đơn đa dạng các món Tây Bắc như: cá suối nướng, nậm pia, gà nướng mắc khén,… Nhân viên phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp Có phòng riêng Vì quán khá đông nên đặt bàn trước khi đến để được phục vụ nhanh nhất. Thực đơn chuyên về ẩm thực Tây Bắc cũng là một điểm cộng khiến du khách tò mò khi đến đây. Ngoài những món ăn phục vụ tại chỗ như cá suối nướng, nậm pịa, gà nướng mắc khén, thì bạn cũng sẽ dễ dàng tìm thấy nhiều sản vật núi rừng để làm quà biếu như táo mèo, rượu dân tộc, trâu hun khói,… với mức giá phải chăng. Đến nhà hàng Xuân Bắc 181 thì bạn đừng quên thử món bê chao ngon nức tiếng và canh khoai mán thơm dẻo. 2. Nhà hàng Hoa Mộc Châu Vị trí: Tiểu khu Bó Bun – Thị trấn nông trường Mộc Châu – Sơn La Mở cửa: 09:00 – 22:00 Giá tham khảo: 50.000đ – 250.000đ Nhà hàng Hoa Mộc Châu tọa lạc trên QL6, rất gần với khách sạn Mường Thanh và khách sạn Thảo Nguyên nên vô cùng thuận tiện để bạn nghỉ ngơi và thăm thú những điểm du lịch đẹp nhất Mộc Châu. Quán nổi bật với phong cách nhà sàn cách điệu – vừa dung dị, gần gũi ...

Bếp Vùng Cao Mẹt Quán Hoa Ban – Nhà hàng Tây Bắc Ẩm thực quê nhà Quận 3 Để đáp ứng nhu cầu của thực khách thì nhiều quán ăn phục vụ các món ngon Tây Bắc đã có mặt giữa lòng Sài Gòn. Cùng chúng mình tìm hiểu các quán ăn này nhé! Các món ăn Tây Bắc hấp dẫn thực khách không chỉ bởi hương vị độc lạ mà còn bởi chất lượng của từng loại nguyên liệu được chọn lựa. Hôm nay Lẩu chúng mình sẽ cùng bạn điểm qua 2 quán ăn thưởng thức món ăn đặc sản Tây Bắc tại Sài Gòn nha. Bếp Vùng Cao Bếp Vùng Cao – nhà hàng phục vụ món ăn Tây Bắc. Đánh giá chất lượng: 4.0/5 (Đánh giá bởi Google) Địa chỉ: 141/17 Bàn Cờ, Phường 3, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Giá thành: Khoảng 20.000 – 490.000 đồng Giờ mở cửa: 10h00 -23h00 (Thường đông khách vào 20h – 21h). Số điện thoại: 0917471387 Giao hàng: Có (Now) Ưu điểm: Món ăn ngon miệng, nhân viên nhiệt tình, chu đáo, địa chỉ dễ tìm, có chỗ đậu xe ô tô Nhược điểm: Giá thành hơi đắt Đến với Bếp Vùng Cao, bạn sẽ được thưởng thức những món ăn Tây Bắc nức tiếng như: Thắng cố Ngựa, gà H’Mong, cá tầm Sapa, lợn mán,… cũng như nhâm nhi các loại rượu trứ danh: Rượu Táo Mèo Sapa, rượu Ngô Bắc Hà, rượu mơ…. ngay giữa lòng Sài Gòn mà không cần đến Tây Bắc xa xôi nữa. Mẹt Quán Mẹt Quán – nơi cung cấp cho bạn món ăn Tây Bắc vừa ngon vừa sạch. Đánh giá chất lượng: 4.0/5 (Đánh giá bởi Google) Địa chỉ: 1117 Phan Văn Trị, Phường 10, Gò Vấp, TP.HCM Giá thành: Khoảng 12.000 – 900.000 đồng Giờ mở cửa: 9h00 – 23h00 (Thường đông khách vào 18h – 19h) Giao hàng: Có (Now) Ưu điểm: Món ăn ngon, phục vụ tận tình, không gian rộng rãi, thoáng mát, có chỗ đậu xe ô tô Nhược điểm: Giá thành hơi cao Mẹt Quán mang đến bạn những món ngon Tây Bắc làm từ nguồn thực phẩm sạch và nhập về từ Tây Bắc. Nơi đây ngoài thức ăn ngon còn có không gian được bày trí theo phong cách đậm chất Tây Bắc. Còn chần chờ gì nữa mà không đến Mẹt Quán một lần bạn nhỉ? Hoa Ban – Nhà hàng Tây Bắc Nhà hàng Hoa Ban tuy có nhiều món ăn ngon nhưng giá thành hơi đắt. Đánh giá chất lượng: 4.2/5 (Đánh giá bởi Google) Địa chỉ: 101/45 Lê Văn Lương, Phước Kiển, Nhà Bè, TPHCM Giá thành: Khoảng 19.000 – 424.000 đồng Giờ mở cửa: 9h00 – 22h00 (Thường đông khách vào 18h – 19h) Giao hàng: Có (Now) Ưu điểm: Món ăn ngon, phục vụ tận tình, không gian rộng rãi Nhược điểm: Giá thành hơi cao Nhà hàng Hoa Ban sẽ mang đến ...

Đến Tây Bắc ăn gì? Đặc sản Tây Bắc –  Thắng cố Món ngon Tây Bắc – Phở chua Hà Giang Ẩm thực Tây Bắc – Pa pỉnh tộp Đặc sản Tây Bắc – Xôi ngũ sắc Món ngon Tây Bắc – Cá bống vùi tro Đặc sản Tây Bắc làm quà Đặc sản Tây Bắc làm quà – Thịt trâu gác bếp Đặc sản Tây Bắc làm quà – Măng khô Đặc sản Tây Bắc làm quà – Rượu táo mèo Đặc sản Tây Bắc làm quà – Mắc khén, chẩm chéo Đặc sản Tây Bắc làm quà – Trà Tà Xùa Nếu có dịp khám phá miền đất vùng cao Tây Bắc, bên cạnh những nét đẹp về văn hóa, truyền thống của người dân nơi đây thì bạn đừng quên thưởng thức ẩm thực của họ. Những món ngon và đặc sản Tây Bắc làm quà luôn thu hút sự quan tâm và hấp dẫn những người khách tới đây. Đến Tây Bắc ăn gì? Đặc sản Tây Bắc –  Thắng cố Thường xuất hiện ở những phiên chợ Sapa, thắng cố là món ăn đặc trưng ở người Mông được chế biến từ thịt trâu, thịt bò, thịt ngựa và thịt lợn. Các loại thịt này được nấu nhừ, ăn kèm các loại rau, mang lại hương vị khó quên cho du khách. Thắng cố Thắng Cố A Nguyên – 06 ngõ vườn treo,Phường Fansipan,Thị xã, Lào Cai Thắng Cố Quành 2 – 088 Ngũ Chỉ Sơn, TT. Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai Thắng Cố A Quỳnh – Thạch Sơn, TT. Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai Món ngon Tây Bắc – Phở chua Hà Giang Phở chua có nguyên liệu chính là bánh phở trắng tươi ngon mà người Mông đã lựa chọn từ gạo dẻo thơm xay và được tráng thật mềm. Nước phở chua nấu từ thịt lợn rán (thịt xá xíu), vịt quay, lạp xưởng hoặc xúc xích và đậu phộng nấu qua dầu,… Phở chua Hà Giang cũng ăn kèm với rau húng thơm, đu đủ hoặc dưa chuột dầm,… Phở chua Phở chua Ly Kinh – 543 đường Nguyễn Trãi, P. Nguyễn Trãi, Hà Giang Phở Chua Gia Truyền Hiền Lương – Nguyễn Trãi, Hà Giang Bánh cuốn – bún chả – phở chua – 1315 Đ. Quốc lộ 2, TT. Việt Quang, Bắc Quang, Hà Giang Ẩm thực Tây Bắc – Pa pỉnh tộp Hay còn gọi là cá suối nướng lật úp, Pa pỉnh tộp là món ăn cổ truyền của dân tộc Thái ở vùng Tây Bắc. Món ăn đặc biệt bởi các loại gia vị tẩm ướp từ núi rừng như mắc khén, sả ớt rừng,… Pa tỉnh tộp Nhà Hàng Dân Tộc Thái Sơn La – 27, Phường Đoàn Kết, Thành Phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu, Tân Phong, Thị xã Lai Châu, Lai Châu Ẩm Thực Núi Hài – Chiềng An, Sơn La Nhà hàng Mộc Châu xanh – Ngã tư tiểu khu Bó ...

Canh bon là ẩm thực đặc sản của người dân tộc Thái vùng Tây Bắc. Tuy chỉ là món ăn dân dã, nhưng đủ sức mê hoặc bất cứ ai nếm thử. Đây là món ăn truyền thống của người dân tộc Thái, được chế biến từ rất nhiều nguyên liệu và trong dịp lễ tết không thể thiếu. Ảnh: Đào Hải Duyên/ Yêu du lịch- Thích ăn ngon Ảnh: Đào Hải Duyên/ Yêu du lịch- Thích ăn ngon Để có dược một bát canh bon chuẩn vị Tây Bắc, cần tới rất nhiều nguyên liệu, và nguyên liệu chính cần có trong món ăn này đó chính là loại bon ngọt. Bon ngọt được nhận diện và phân biệt với các loại bon khác qua chấm tím trên lá. Chấm tím ở giữa lá càng to, chứng tỏ đó là một cây bon đạt chuẩn để dùng nấu món canh bon. Ảnh: Đào Hải Duyên/ Yêu du lịch- Thích ăn ngon Các mẹ, các chị sẽ lựa chọn những cành bon non nhất, xanh nhất để nấu canh, nhưng ngon nhất phải lựa được cành bon bánh tẻ. Sau khi lựa chọn được cành bon đạt chuẩn, sẽ được đem tước bỏ sơ, công đoạn này rất quan trọng, tước sơ xong phải đem rửa sạch đẻ bớt nhựa và cũng để làm sạch nguyên liệu. Bon được rửa sạch cho vào nồi, cùng một lượng nước vừa phải được đem nấu. Ảnh: Đào Hải Duyên/ Yêu du lịch- Thích ăn ngon Trong thời gian chờ đợi nồi bon sôi, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu khác. Đầu tiên phải kể tới da trâu, một loại nguyên liệu quan trọng thứ hai, da trâu dùng trong món canh bon phải là da trâu tươi đem đốt trong ngon lửa hồng cho tới khi thơm, rồi đem ra đập và xé nhỏ. Công đoạn đốt da trâu cũng rất kỳ công, nếu đốt quá tay là da bị cháy, mà chẳng may chưa đủ độ thì da sẽ không thơm, không mềm. Bạn phải tự mình trải nghiệm và nếm thử miếng da trâu tươi vừa đốt còn nóng hỏi, cấm với muối ớt cay nồng thì mới cảm nhận hết được vị thơm vị giòn của miếng bì. Da được xé xong sẽ được cho vào ngay nồi bon nấu cho nhừ. Với dân tộc Thái tại đây, da trâu còn được sử dụng để chế biến nhiều món ăn khác nhau, và da trâu cũng là một loại thực phẩm đặc biệt. Kết hợp với món canh bon không thể thiếu gia vị gồm gừng, tỏi, ớt, mắc khén, lá lốt, thìa là, mùi tàu, lá chanh. Những gia vị này sẽ được băm nhuyễn, đợi khi gần ăn mới cho vào để giữ được hương vị của nó. Ảnh: Đào Hải Duyên/ Yêu du lịch- Thích ăn ngon Một thứ nguyên liệu đặc biệt nữa trong món canh bon phải có cà đắng. Thứ quả này ...

1. Thịt trâu gác bếp – Đặc sản Tây Bắc trứ danh 2. Lạp xưởng hun khói – Đặc sản Tây Bắc đậm hương núi rừng 3. Rượu táo mèo – Món nhâm nhi ấm người từ núi rừng  4. Hạt mắc khén – Đặc sản Tây Bắc lạ mắt lạ tai 5. Mận Bắc Hà – Bạn thích quà vặt chắc chắn nên thử 6. Nấm hương rừng Sapa – Món quà của thiên nhiên 7. Măng rừng khô Tây Bắc – Team ghiền măng không thể bỏ qua 8. Bánh Khẩu Xén – Món quà vặt từ vùng cao Đặc sản Tây Bắc luôn là điều mới lạ với tất cả du khách. Đây là vùng miền núi phía tây bắc Việt Nam, chinh phục trái tim của mọi người với những dãy núi chập chùng, phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ và những món đặc sản Tây Bắc mà bạn không thể tìm thấy ở vùng đất nào khác. Nếu có cơ hội đến với vùng đất này, ngoài việc thăm thú các địa điểm du lịch nổi tiếng, thưởng thức ẩm thực địa phương thì đừng quên mua đặc sản Tây Bắc về làm quà cho gia đình và bạn bè. Hãy để KKDay mách nước cho bạn danh sách đặc sản Tây Bắc có thể mua về để tặng quà cho mọi người nhé. Tây Bắc, vùng đất có biết bao nhiêu điều hấp dẫn đang chờ bạn khám phá | credit: @mavis.vivuky 1. Thịt trâu gác bếp – Đặc sản Tây Bắc trứ danh Thịt trâu gác bếp là đặc sản Tây Bắc nổi tiếng nhất mà ai cũng biết. Từ một món ăn truyền thống của dân tộc Thái, thịt trâu gác bếp đã trở thành món ăn được yêu thích của người miền xuôi. Thịt trâu gác bếp, hay còn gọi là thịt trâu hun khói, được làm từ phần bắp của trâu nuôi thả trên những sườn đồi Tây Bắc. Sau khi sơ chế, người Thái sẽ tẩm ướp gia vị như tiêu, gừng, ớt…và đặc biệt là không thể thiếu hạt mắc khén và gác lên dàn bếp để thịt khô lại tự nhiên. Ngay khi cầm trên tay, miếng thịt đã tỏa ra mùi thơm không thể cưỡng lại của khói củi, mùi cay của ớt và nồng của mắc khén. Bạn có thể thưởng thức thịt trâu gác bếp bằng cách hấp cách thủy hoặc chấm cùng với chẩm chéo, một món gia vị của người Thái để tăng phần đậm đà của thịt trâu gác bếp. Bạn có thể mua đặc sản Tây Bắc thịt trâu gác bếp tại các cửa hàng địa phương hoặc trên các trang bán hàng thương mại với mức giá từ 600-800K cho 1kg thịt trâu gác bếp. 2. Lạp xưởng hun khói – Đặc sản Tây Bắc đậm hương núi rừng Ngoài thịt trâu gác bếp thì lạp xưởng hun khói cũng là một đặc sản Tây Bắc được yêu ...

1. Đặc sản Tây Bắc Thịt trâu gác bếp 2. Thắng cố đặc sản Tây Bắc 3. Đặc sản Tây Bắc Rượu Táo mèo 4. Đặc sản Tây Bắc Mận Bắc Hà 5. Đặc sản Tây Bắc Vịt quay 6. Đặc sản Tây Bắc Phở chua 7. Đặc sản Tây Bắc Khâu nhục 8. Đặc sản Tây Bắc Rêu đá nướng 9. Đặc sản Tây Bắc Cháo ấu tẩu 10. Đặc sản Tây Bắc Cơm lam Bắc Mê 11. Đặc sản Tây Bắc Bánh cuốn phố cổ Đồng Văn 12. Đặc sản Tây Bắc Pa pỉnh tộp 13. Đặc sản Tây Bắc Lợn cắp nách 14. Đặc sản Tây Bắc Cá bống vùi tro 15. Đặc sản Tây Bắc Nậm pịa 16. Đặc sản Tây Bắc Bê chao Mộc Châu 17. Đặc sản Tây Bắc Chẩm chéo 18. Đặc sản Tây Bắc Nộm da trâu 19. Sâu chít Điện Biên 20. Bánh dày người Mông 21. Bắp cải cuốn nhót 22. Cá nướng sông Đà 23. Thịt lợn muối chua 24. Xôi nếp nương Mai Châu 25. Cốm Tú Lệ 26. Nhộng ong rừng 27. Bánh chưng đen Mường Lò 28. Bánh khảo 29. Lạp xưởng gác bếp 30. Hạt dẻ Trùng Khánh Vùng đất Tây Bắc từ xưa đến nay luôn có những nét độc đáo, yên tĩnh khiến bao người ao ước được một lần đặt chân đến. Những vùng cao Tây Bắc là nơi tụ họp của nhiều đồng bào dân tộc, chính vì vậy mà nét văn hóa ở đây cũng khá thú vị mà điển hình phải kể đến là những thức ăn, món quà đặc sản vô cùng hấp dẫn và đặc biệt. Hãy theo chân LIMODY.VN để khám phá bản đồ đặc sản Tây Bắc nhé. 1. Đặc sản Tây Bắc Thịt trâu gác bếp Thịt trâu gác bếp có lẽ là cái tên ai cũng nghĩ đến đầu tiên mỗi khi nhắc đến đặc sản Tây Bắc. Lào Cai là nơi nổi tiếng có món trâu gác bếp với hương vị vô cùng tuyệt vời và độc đáo. Món ăn này được chế biến từ thịt trâu tươi ngon, sau khi ướp đầy đủ các gia vị như gừng, sả, ớt, hạt mắc khén, tỏi thì mang đi sấy khô bằng than củi. Để cho ra đời miếng thịt trâu gác bếp đúng chuẩn, người dân địa phương có những bí quyết để canh sao cho thịt chín vừa đủ, không bị quá khô mà vẫn giữ lại độ ngọt và dai của miếng thịt. Món ăn này quả thực đã chiều lòng được rất nhiều vị khách sành ăn, bất cứ du khách nào đến đây cũng đều thưởng thức và mua về làm quà tặng. 2. Thắng cố đặc sản Tây Bắc Đã đặt chân đến vùng đất Tây Bắc thì bất cứ ai cũng nghe đến món thắng cố nổi tiếng của người Mông. Đây là món ăn được chế biến chủ yếu từ thịt lợn, thịt ngựa ...

Mục lục 1. Thắng cố 2. Cá hồi vân 3. Thịt trâu gác bếp 4. Cơm lam 5. Cá suối nướng 6. Thịt lợn cắp nách 7. Xôi bảy màu 8. Gà đen Sapa 9. Rượu táo mèo 10. Rau củ Tây Bắc Sapa là vùng đất nổi tiếng bởi nơi đây ngoài cảnh đẹp thì còn có rất nhiều món ngon, vật lạ để du khách mỗi khi đến đây đều có thể tham quan và thưởng thức. Do đó, du lịch Sapa mà không khám phá món ăn ngon, độc, lạ chỉ có ở vùng núi Tây Bắc thì thật là đáng tiếc. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những món đặc sản Sapa đã làm nên “thương hiệu“ nơi đây. Nào! Hãy cùng chúng mình tham khảo ngay Top 10 đặc sản Sapa ngon nức tiếng gần xa dưới đây nhé! 1. Thắng cố Thắng cố ngựa là món ăn ngon nổi tiếng được rất nhiều du khách yêu thích và dành tình cảm đặc biệt khi tới du lịch Sapa. So với các món ăn thắng cố ở nơi khác thì món ăn này của Sapa có hương vị độc đáo riêng không nơi đâu có được. Vì được nấu bằng thịt và nội tạng, thậm chí ngay cả ruột già cũng được chế biến nên được nhiều người ví là “quái dị“ và đó cũng chính là lý do tại sao không phải ai cũng đủ can đảm để có thể ăn thử món ăn đặc sản Sapa này. Tuy có hơi phần “đặc biệt“ là thế, thế nhưng không thể phủ định sự độc đáo bởi cách nấu và chế biến khá đơn giản nhưng không kém phần cầu kì. Từ 12 loại gia vị truyền thống đặc biệt của dân tộc vùng Tây Bắc tạo nên hương vị độc đáo cho thực khách lần đầu được trải nghiệm đặc sản Sapa. Để chiều lòng thực khách, theo thời gian cách làm món thắng cố đã được cải tiến dần thành các loại thịt như : thịt trâu, thịt lợn, thịt bò cũng như cho thêm nhiều loại gia vị khác nhau để phù hợp hơn với những khách du lịch Sapa muốn trải nghiệm món ăn độc đáo của nơi đây. Những địa chỉ bán thắng cố Sapa ngon: A Quỳnh Sapa: 15, Thạch Sơn, Sa Pa Hoa Đồng Tiền: 29, Cầu Mây, Sa Pa Ngọc Cừ: Lương Khánh Thiện, P. Duyên Hải, Lào Cai 2. Cá hồi vân Nghe có vẻ lạ nhưng Cá hồi vân lại rất quen thuộc mỗi khi du khách đến du lịch Sapa. Những tưởng rằng loài cá nổi tiếng này chỉ có thể sinh sống ở các các sông nhánh của Thái Bình Dương ở châu Á và Bắc Mỹ, lại có thể sinh tồn và phát triển tốt ở một huyện vùng cao với địa hình nhiều núi như ở trên Sapa. Nhờ ưu thế được mẹ thiên nhiên ban ...

Nhắc đến Tây Bắc người ta nghĩ đến các món ăn dân tộc dân dã, lạ mắt mà bất cứ du khách nào đặt chân đến cũng phải trầm trồ trước những tinh hoa ẩm thực vô cùng phong phú và đặc sắc. Hãy cùng Du lịch Phượng Hoàng khám phá những món ăn đặc sắc nơi đây nhé! Top 5 đặc sản Tây Bắc ngon quên lối về 1. Thịt trâu gác bếp Nói đến thịt trâu gác bếp thì dân nhậu ai ai cũng biết vì quá nổi tiếng rồi phải không các bạn. Thịt trâu gác bếp là đặc sản nổi tiếng của Lào Cai và cả Tây Bắc nói chung . Vì ngoài ở Lào Cai, bạn có thể dễ dàng tìm thấy thịt trâu gác bếp Tây Bắc tại các tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái,..     Thịt trâu gác bếp đặc sản Tây Bắc có hương vị và màu sắc khác hẳn với thịt trâu ở phía xuôi. Cách làm thịt trâu gác bếp Tây Bắc rất độc đáo, được làm từ trâu tươi ngon, tẩm ướp với gia vị sả, ớt, tỏi, gừng và hạt mắc khén (gia vị đặc trưng của người Tây Bắc).    Thịt trâu được làm khô từ than củi và người dân Tây Bắc biết cách căn thời gian để thịt vừa chín tới, vẫn còn giữ được độ dai, ngọt mà không quá khô nên Thịt trâu gác bếp Tây Bắc ngon nhất so với  ở các vùng khác. 2. Thắng cố ngựa Bắc Hà Thắng cố ngựa Bắc Hà là đặc sản Tây Bắc được làm từ người Mông. Thắng cố ngựa Bắc Hà đặc biệt vì được làm từ xương ngựa được nuôi ở vùng núi ninh cùng lục phủ ngũ tạng của chúng cúng hạt dổi, thảo quả, quế hồi…. Trông lạ vậy thôi nhưng thắng cố ăn rất ngọt, thịt thơm mềm chỉ có ở vùng cao mới có thôi nha. Thắng cố có thể dễ dàng tìm thấy ở các tỉnh Tây Bắc như Hà Giang, Yên Bái..nhưng ngon nhất vẫn là thắng cố ngựa tại Bắc Hà, Sapa. 3. Rượu táo mèo – Rượu ngon Tây Bắc   Loại rượu được coi là nổi tiếng nhất mảnh đất Tây Bắc đó là rượu Táo mèo, đi du lịch Tây Bắc bạn đừng quên nhấp thử một vài ngụm rượu được ủ trực tiếp từ người dân Tây Bắc nha. Rượu táo mèo Tây Bắc được ngâm ủ rất kỹ, được ngâm từ táo mèo rừng và có hương vị rất thơm. Khi uống thì sẽ có vị chua cay vị dịu dễ uống nhâm nhi kèm với thịt trâu gác bếp nữa thì còn gì tuyệt bằng. 4. Pa pỉnh tộp   Đây là món cá suối gập nướng có tên gọi khác là Pa pỉnh tộp, là đặc sản cổ truyền nổi tiếng và là đặc sản Tây Bắc rất được trân trọng của người Thái. ...

Điện Biên không chỉ vang danh là mảnh đất lịch sử với chiến trận hào hùng mà còn hấp dẫn du khách thập phương bởi nền ẩm thực dân dã vô cùng phong phú và đa dạng. Nếu du khách đang cần tìm một điểm ăn uống chất lượng để trải nghiệm những tinh túy này thì hãy cùng Kenhhomestay.com khám phá ngay nhà hàng Liên Tươi trong bài viết ngay sau đây nhé! NỘI DUNG CHÍNH BÀI VIẾT: Đôi nét về nhà hàng Liên Tươi Không gian thiết kế của nhà hàng Liên Tươi Thực đơn phong phú Đầu bếp chuyên nghiệp Các sự kiện thường diễn ra tại nhà hàng Liên Tươi Tiệc cưới Sự kiện, sinh nhật Đôi nét về nhà hàng Liên Tươi Chính thức hoạt động và đón khách vào năm 1990, nhà hàng Liên Tươi đã xây dựng cho mình một chỗ đứng khá vững vàng, chất lượng trong làng nhà hàng tại thành phố Điện Biên. Đến với nhà hàng, quý thực khách sẽ ngỡ ngàng trước không gian rộng rãi, thoáng mát với thiết kế 3 tầng cùng lối kiến trúc hiện đại, tinh giãn. Bên cạnh đó, nhà hàng còn ghi điểm mạnh với thực khách bởi phong thái phục vụ linh hoạt, chuyên nghiệp, hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm ưng ý và tốt đẹp tối đa. Nhà hàng Liên Tươi Điện Biên sở hữu sức chứa khá đông, lên đến 600 khách, đích thị là điểm tổ chức lý tưởng cho các bữa tiệc cưới, sự kiện, tất niên hoặc thậm chí là tiệc liên hoan công ty. Địa chỉ: 64 Hoàng Văn Thái, Phường Mường Thanh, Tp Điện Biên, Tỉnh Điện Biên. Liên hệ: 092 574 9999 – 0203 350 7777 Không gian thiết kế của nhà hàng Liên Tươi Như đã đề cập, nhà hàng Liên Tươi Điện Biên được thiết kế theo phong cách hiện đại với không gian nhà hàng thoáng mát, vô cùng rộng rãi. Từng ngóc ngách tại đây đều được bài trí khá tỉ mỉ, chi tiết kết hợp hài hòa cùng chuỗi nội thất cao cấp, tân tiến, mang đến nét đẹp sang trọng, đầy trẻ trung. Ngoài không gian các hạng phòng tiêu chuẩn, nhà hàng còn đầu tư riêng cho mình nhiều hạng phòng VIP với không gian sang trọng cùng hệ thống cách âm cực cao. Do đó, khi thưởng thức hoặc đặt tiệc tại đây, du khách sẽ có được không gian riêng tư, đầy tự do và thoải mái. Thực đơn phong phú Với tâm huyết mang đến những trải nghiệm hoàn hảo nhất dành cho khách hàng, nhà hàng Liên Tươi chính là điểm dừng chân tuyệt vời giúp bạn thưởng thức những tinh hoa ẩm thực đặc sắc, hấp dẫn nhất tại mảnh đất Điện Biên. Thực đơn nơi đây khá đa dạng. Bên cạnh những món ngon dân dã, trứ danh của vùng đất Điện Biên, nhà hàng Liên Tươi còn cung ...

Thịt trâu gác bếp – Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu Thắng cố ngựa Rượu táo mèo – Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu Lợn cắp nách Rêu đá nướng – Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu Cháo ấu tẩu Cơm lam Cá nướng sông Đà – Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu Bánh chưng đen Mường Lò Du lịch các tỉnh miền núi Tây Bắc đang ngày càng phát triển và thu hút được nhiều du khách đến thăm quan. Nơi đây mang trong mình vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ, của khí hậu trong lành, của những con người hiền lành chất phát. Không chỉ có vậy những tỉnh thành như Yên Bái, Lào Cai,… còn hấp dẫn khách du lịch bởi nền ẩm thực vô cùng đa dạng và độc đáo. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi điểm qua 10 món đặc sản Tây Bắc nổi tiếng nhất hiện nay nhé! Thịt trâu gác bếp – Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, trong tủ đồ tết của nhiều nhà lại đầy ắp một hộp thịt trâu gác bếp – đặc sản Tây Bắc mùa đông. Món nhậu này đã trở thành một biểu tượng cho nét văn hóa ẩm thực Tây Bắc bởi cách chế biến vô cùng riêng biệt. Thịt được tẩm ướp, treo gác bếp để hòa quyện với hương khói của mùa đông. Thịt sẽ khô lại sau khoảng 10 ngày. Khi ăn có thể xé nhỏ và xào qua với chút mỡ hoặc ăn trực tiếp. Giá của một 1kg thịt trâu rơi vào khoảng từ 750.000 – 900.000 đồng. Thắng cố ngựa Nếu đã từng tìm hiểu về đặc sản Tây Bắc, chắc hẳn bạn đã từng ấn tượng bởi cái tên “thắng cố ngựa”. Thắng cố là món ăn của người Mông có xuất xứ từ ẩm thực Trung Hoa. Món ăn này có nghĩa là canh xương. Xương và lục phủ ngũ tạng ngựa được tẩm ướp và ninh nhừ. Điểm đặc biệt của món ăn này là không được dùng chảo mới mà chỉ được dùng chảo đã được sử dụng lâu để nấu. Món ăn này có giá khoảng 200.000 đồng/ 1 bát con. Du khách có thể thưởng thức món ăn độc đáo này tại các khu chợ ở Bắc Hà, Sapa. Rượu táo mèo – Đặc sản Tây Bắc làm quà biếu Một đặc sản Tây Bắc mua làm quà cho du khách đây rồi! Đến với Tây Bắc là đến với xứ sở của những loại rượu ngâm vô cùng bổ dưỡng. Táo mèo là một trong số đó. Rượu táo mèo hiện nay đang được bán với giá chỉ khoảng 60.000 đồng/ 1 lít. Lợn cắp nách Lợn cắp nách là cái tên gây nhiều tò mò cho du khách khi đến tham quan các tỉnh Tây Bắc. Lợn ở đây do được chăn thả tự nhiên cho ...

Chẩm chéo Tây Bắc là gì Cách làm chẩm chéo chuẩn hương vị Tây Bắc Chẳm chéo ăn với món gì Chắc hẳn chúng ta đã nghe rất nhiều về thức chấm chẩm chéo nhưng không phải ai cũng đã từng thử qua và biết được nó được làm nên từ những loại nguyên liệu gì. Mặc dù có nguồn gốc ở các vùng núi Tây Bắc nhưng càng ngày loại thức chấm này được phổ biến trên khắp các địa phương trên cả nước. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về loại thức chấm chẩm chéo này cùng với Topcachlam nhé. Chẩm chéo Tây Bắc là gì Chẩm chéo Tây Bắc Chẩm chéo hay còn được gọi là chẳm chéo, chéo,…là một loại gia vị cổ truyền có nguồn gốc từ dân tộc Thái của vùng Điện Biên, Tây Bắc và Đông Bắc Thái Lan. Loại thức chấm này thường được chấm với các món xôi, món thịt luộc, món nướng hoặc ăn cùng với các món rau sống đều rất thơm ngon và phù hợp. Nguyên liệu chính để làm nên nước chéo này là cá cơm, muối, hạt dổi, mắc khén, rau thơm, ớt,…Một bát chéo cơ bản phải có 2 nguyên liệu quan trọng đó là ớt khô và bột mắc khén. Ớt sẽ được đem đi nướng cùng với tỏi và mắc khén để tạo mùi thơm. Sau đó tất cả các nguyên liệu sẽ được giã chung với muối và bột ngọt. Trộn đều các nguyên liệu với nhau là đã hoàn thành một 1 bát nước chấm chẳm chéo cơ bản. Đối với người dân tộc Thái, chéo chính là một loại gia vị. Không thể thiếu trong các bữa ăn hằng ngày. Ngoài việc dùng để ăn kèm với các món thịt luộc, rau sống, nó cũng được dùng như một món chua phổ biến. Cách làm chẩm chéo chuẩn hương vị Tây Bắc Chuẩn bị nguyên liệu Bột mắc khén Hạt dổi Rau bạc hà Rau mùi Rau mùi tàu Gừng Ớt Tỏi Sả Muối Nguyên liệu làm chéo Cách làm Để làm nước chấm chẳm chéo, đầu tiên bạn cần phải rửa sạch tất cả các nguyên liệu, đối với các loại rau thơm bạn hãy nhặt bỏ đi phần rễ và phần bị sâu, hỏng nhé. Sau đó bạn cho tất cả các nguyên liệu: lá bạc hà, rau húng, rau mùi, mùi tàu, ớt, sả, gừng, tỏi, hạt dổi, bột mắc khén, muối vào cái cối rồi dùng chày giã thật nhuyễn. Sau khi giã xong, bạn cho chẩm chéo ra bát con và trộn đều là có thể thưởng thức ăn kèm với các món ăn khác. Chéo Tây Bắc có 1 hương vị đặc trưng của sả, gừng hoà quyện với vị cay của ớt kết hợp với sự thanh mát của các loại rau sẽ đem đến cho bạn thức chấm tuyệt vời. Chẳm chéo ăn với món gì Chẳm chéo nhót ...

Mai Châu Hòa Bình là địa điểm cho bạn thỏa thích khám phá thiên nhiên xanh mát, tìm đến những phong cảnh kì vĩ ở đèo Thung Khe, cảnh Thung Nai, Bản Lác, Hang Chiều, Thác Gò Lào… Ngoài cập nhật những địa điểm du lịch hot ở Mai Châu, Digiticket gợi ý cho bạn 10 nhà hàng Mai Châu giá rẻ nhưng chất lượng với thực đơn mang đậm bản sắc người dân địa phương ở đây nhé! Nội dung chính 1.Nhà hàng Hợp Thủy Mai Châu 2. Quán 3 Chị Em 3. Nhà Hàng Thúy Nga 4. Nhà sàn số 9 Mai Châu 5. Mai Châu Sunset Bar – nhà hàng Mai Châu nổi tiếng 6. Mai Châu Ecolodge 7. Nhà hàng Hoa Thủy  8. Dung Hòa Quán – nhà hàng Mai Châu ngon 9. Nhà hàng Hoa Ban 10. Minh Thơ Homestay 1.Nhà hàng Hợp Thủy Mai Châu Địa chỉ: tiểu khu 2, thị trấn Mai Châu, Hòa Bình Điện thoại: 036 756 2585 Giờ mở cửa: 10h00 – 22:30 Giá tham khảo: 150.000 – 250.000 đồng/ người Nhà hàng Hợp Thủy được review rất nhiều khi nhắc đến những nhà hàng Mai Châu ngon và có phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất. Nhà hàng được thiết kế lấy tông màu gỗ chủ đạo, nhưng vẫn phá cách nhiều nét hiện đại, đem đến không gian ăn uống đẳng cấp cho mọi thực khách. Nhà hàng có không gian rộng rãi, sức chứa hàng trăm người cùng một lúc, rất thích hợp cho các bữa tiệc liên hoan sinh nhật, hội nhóm. Ảnh: Nhà hàng Hợp Thủy – Ẩm thực Mai Châu Thực đơn của nhà hàng toàn là những món ngon của núi rừng Tây Bắc như: gà đồi, lợn mán, cá lăng, ốc nhồi, tôm sông… được chế biến thành vô vàn món đa dạng, trang trí đẹp mắt, ăn uống ngon miệng. Hợp Thủy cũng được đánh gía cao đội ngũ nhân viên duyên dáng, ân cần, sẵn sàng giải đáp những thắc mắc của du khách. Nhà hàng còn có khu bán quà, đồ lưu niệm để bạn mua về cho người thân nữa đấy! 2. Quán 3 Chị Em Địa chỉ: xóm Chiềng Sại, Mai Châu, Hòa Bình Điện thoại: 097 736 27 99 Giờ mở cửa: 06h00 – 22h00 Giá tham khảo: 50.000 đồng/ món trở lên Quán 3 chị em có không gian dân dã, những món ăn đều do đầu bếp là người dân địa phương chế biến nên rất bình dị, đậm chất Tây Bắc. Bạn sẽ được thưởng thức những món như: lợn mán quay, gà quay, châu chấu chiên, cá sông nướng… Các món ăn đều được tẩm ướp bằng gia vị thơm ngon, nóng hổi. Ảnh: @vutrang34 Quán 3 chị em là một trong những nhà hàng Mai Châu có mức giá bình dân nhất. Quán nhỏ, không gian giản dị, mộc mạc hoàn toàn làm bằng tre, nứa. Bạn có thể yên tâm ...

Giữa lòng Hà Nội, nếu bạn chợt ‘thèm’ phong vị Tây Bắc thì Pao Quán là điểm đến vô cùng lý tưởng. Với 3 cơ sở tại những con phố sầm uất, tấp nập, nhà hàng thu hút hàng trăm thực khách mỗi ngày. Vậy điều gì khiến nơi đây hot đến vậy? Cùng Halo Travel ‘ghé thăm’ Pao Quán Trần Thái Tông để tìm câu trả lời nha! Nội dung chính 1. Giới thiệu về Pao Quán Trần Thái Tông 2. Không gian đậm nét Tây Bắc tại Pao Quán Trần Thái Tông 3. Menu đặc sắc tại Pao Quán Trần Thái Tông 4. Giá đồ ăn ở Pao Quán Trần Thái Tông có đắt không? 5. Đánh giá khách hàng về Pao Quán Trần Thái Tông 1. Giới thiệu về Pao Quán Trần Thái Tông Địa chỉ: Ngõ 62 Trần Thái Tông, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội Giờ mở cửa: 10h – 23h Thời gian gần đây, cái tên Pao Quán trở nên khá quen thuộc với người yêu đặc sản miền Tây Bắc. Thế nhưng, không phải ai cũng biết nhà hàng từng mang một cái tên khác là ‘Rum Quán’. ‘Rum Quán’ được thành lập từ năm 2014 với những thành công nhất định được khách hàng quen mặt, nhớ tên. Sau 4 năm hoạt động cùng các dấu mốc đáng nhớ, nhà hàng đổi tên thành Pao Quán. Với sự nâng cấp cả về chất lượng món ăn và dịch vụ, Pao Quán chắc chắn sẽ chinh phục cả những thực khách khó tính nhất. Ảnh: Sưu tầm Nhắc đến Pao, chắc hẳn nhiều người sẽ liên tưởng ngay tới bộ phim ‘Chuyện của Pao’ từng đoạt giải Cánh diều vàng. Một không gian mộc mạc cùng món ngon thân quen, Pao Quán là sự kết tinh trọn vẹn của sáng tạo và tình yêu mà chủ nhà hàng dành cho mảnh đất Tây Bắc. 2. Không gian đậm nét Tây Bắc tại Pao Quán Trần Thái Tông Giữa vô số hàng quán kiểu Âu, Hàn, Nhật mọc lên từng ngày, Pao Quán Trần Thái Tông vẫn nổi bật bởi sự giản dị, tinh tế. Đây là cơ sở đầu tiên của chuỗi nhà hàng Pao với nét bình dị đậm tình Tây Bắc. Ảnh: Pao Quán Ghé nhà Pao, thực khách sẽ thật sự ‘choáng ngợp’ trước không gian mang đậm văn hóa Tây Bắc. Đó là hình ảnh những chiếc kèo, cột nhà làm bằng gỗ treo đầy dây ớt, tỏi khô. Hay đó là thanh âm róc rách nơi dòng suối uốn quanh những lối đi, đem lại cảm giác nhẹ nhàng và thư giãn cho khách hàng. Ảnh: Pao Quán Nhiều thực khách ví Pao Quán Trần Thái Tông tựa như ‘bảo tàng Tây Bắc thu nhỏ’. Phong vị miền sơn cước được nhà hàng Pao Quán gửi gắm nơi những khu ăn uống rực rỡ sắc màu của váy áo thổ cẩm, cồng chiêng, sừng trâu,…Đó là những ...

Trong những năm gần đây, Tây Bắc luôn là một trong những điểm du lịch thu hút được lượng lớn khách du lịch từ trong và ngoài nước. Với một chuyến du lịch Tây Bắc, các bạn sẽ có được cơ hội tận hưởng một thiên nhiên tươi đẹp với tràn ngập sắc hương hoa. Ngoài ra, khi đến đây các bạn sẽ có cơ hội được trải nghiệm bản sắc văn hóa của 20 dân tộc người dân ở đây. Đặc biệt, các bạn còn được thưởng thức nền ẩm thực đặc trưng của miền Tây Bắc. Vậy, đi du lịch Tây Bắc thì nên ăn những món gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua 6 món đặc sản Tây Bắc mà khách du lịch nào cũng muốn thử. Tìm hiểu 6 món đặc sản Tây Bắc mà khách du lịch nào cũng muốn thử Các món ăn đặc sản Tây Bắc đặc trưng vùng rẻo cao Thắng cố Thắng cố là một trong những món ăn được xem như đặc trưng ở người Mông ở Vùng Tây Bắc, nổi tiếng nhất là ở chợ phiên Sapa. Món ăn này được chế biến từ thịt trâu, thịt ngựa, thịt lợn, thịt bò,… Những nguyên liệu này sẽ được nấu thịt mềm trước khi ăn. Trong thời tiết se se lạnh trên vùng đất cao nguyên và thưởng thức một món thắng cố nóng hổi sẽ giúp chuyến đi tour Tây Bắc của bạn có thêm những trải nghiệm đáng nhớ. Phở chua Hà Giang Đây là món ăn nguồn gốc từ Trung Quốc tuy nhiên được người dân Hà Giang chế biến lại rất ngon. Phở chua là món ăn được du khách du lịch Tây Bắc rất yêu thích khi được làm từ những nguyên liệu như bánh phở trắng tươi ngon, nước phở chua được nấu từ thịt lợn rán (thịt xá xíu), lạp xưởng, xúc xích hay có thể nấu từ thịt vịt quay,… Cũng giống như món phở truyền thống nổi tiếng của Hà Nội thì phở chua Hà Giang cũng được ăn kèm với những loại rau sống, rau nhúng, đu đủ hoặc dưa chuột dầm,… Canh gà đen Canh gà đen là một trong những món ăn đặc sản được du khách đánh giá ngon nhất, là món ăn đặc trưng của người dân Si Ma Cai. Khi chế biến, thịt gà được chọn từ những con không quá to nhưng cũng không quá nhỏ. Sau đó, gà được làm sạch, chặt ra thành từng miếng nhỏ ướp và với lá chanh muối, ớt khô, thảo quả, rượu ngô, gừng, sả,… Đây được xem là món ăn phổ biến và không quá xa lạ với mọi người. Tuy nhiên, cách làm và những nguyên liệu hay gia vị của núi rừng đã giúp tạo nên sự khác biệt vô cùng hấp dẫn của món ăn vùng Tây Bắc. Lợn cắp nách Lợn cắp nách được người dân bản nuôi thả rông do đó ...

Lên Tây Bắc mùa lúa chín ăn gì? Cốm Tú Lệ, xôi 5 màu, … bao nhiêu đặc sản Tây Bắc qua bàn tay khéo léo của người dân bản địa trở nên lôi cuốn, mang đậm dấu ấn của vùng đất nơi này. Ghé Tây Bắc thử sức với top những món ngon Tây Bắc gây ấn tượng mạnh với bao du khách ngay dưới đây! Cốm Tú Lệ Tây Bắc những ngày đầu tháng 9, nắng vàng nhẹ, những cơn gió hiu hiu mang theo hương vị của lúa non đã chính thức báo hiệu một mùa lúa chín bội thu nữa lại đến với nơi đây. Từ những cánh đồng Mường Lò cho tới những cung ruộng bậc thang Mù Căng Chải xanh mướt đã bắt đầu chuyển mình sang màu vàng óng ả, màu của sự ấm no. Dưới chân đèo Khau Phạ lúa nếp non trên những thửa ruộng bậc thang Tú Lệ, Lìm Thái, Thái Mông đã được bà con thu hoạch, cắt gần xong để kịp giã cốm ở Khau Phạ khi vào mùa. Bà con thu hoạch lúa nếp non. Ảnh: vietmountaintravel Lúa nếp Tú Lệ từ lâu đã nổi tiếng vì lúa ở đây cho ra những hạt to tròn, trắng trong. Thứ nếp này rất đặc biệt, bởi khi nó được đồ thành xôi thì dẻo thơm vô cùng còn khi được chế biến thành cốm thì thanh mát, ngọt ngào mà không thứ nếp nào sánh bằng được. Lúa nếp Tú Lệ từ lâu đã rất nổi tiếng. Ảnh: tin247 Công đoạn làm ra những hạt cốm dẻo thơm cần tốn rất nhiều công sức, sự tỉ mỉ và tinh tế của những người người dân nơi đây. Để có được những hạt cốm xanh mỏng, bà con trong bản phải dậy từ tờ mờ sáng ra đồng hái những bông lúa còn đẫm sương đêm và đang ở trong thời kì uốn câu sữa mang về nhà tuốt. Lúa được tuốt xong là phải đem đi rang ngay, nếu để vài ngay sau mới làm thì hạt cốm sẽ không còn xanh non, thơm dẻo nữa. Công đoạn tiếp theo là đợi nguội rồi cho từng mẻ vào cối giã. Lúa được  tuốt xong. Ảnh: dantri Nếu du lịch Yên Bái, ghé chân dừng lại Tú Lệ vào mùa này sẽ thường xuyên bắt gặp những cảnh gia đình đồng bào dân tộc đang xúm quanh chiếc cối giã và những chảo gang đầy ắp cốm.  Mỗi người một nhịp, người thì đạp chày, người thì ở đầu cối đảo cốm bằng những chiếc đũa cả to, cả 2 phối hợp với nhau rất ăn ý và thuần thục. Để giã cốm nếp Tú Lệ cũng cần phải có kỹ thuật. Chân của người giã cốm phải thật đều, nhịp nhàng để lực chày giã không được mạnh quá và cũng không được nhẹ quá. Cốm giã xong được gói trong lá dong xanh, vừa tăng thêm màu xanh ...

Để đáp ứng nhu cầu của thực khách thì nhiều quán ăn phục vụ các món ngon Tây Bắc đã có mặt giữa lòng Sài Gòn. Cùng chúng mình tìm hiểu các quán ăn này nhé! Các món ăn Tây Bắc hấp dẫn thực khách không chỉ bởi hương vị độc lạ mà còn bởi chất lượng của từng loại nguyên liệu được chọn lựa. Hôm nay chúng mình sẽ cùng bạn điểm qua 2 quán ăn thưởng thức món ăn đặc sản Tây Bắc tại Sài Gòn nha. 1. Bếp Vùng Cao Bếp Vùng Cao – nhà hàng phục vụ món ăn Tây Bắc. Đánh giá chất lượng: 4.0/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 141/17 Bàn Cờ, Phường 3, Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhGiá thành: 20.000 – 490.000 đồngGiờ mở cửa: 10h00 -23h00 (Thường đông khách vào 20h – 21h).Số điện thoại: 0917471387Giao hàng: Có (Now)Ưu điểm: Món ăn ngon miệng, nhân viên nhiệt tình, chu đáo, địa chỉ dễ tìm, có chỗ đậu xe ô tôNhược điểm: Giá thành hơi đắt Đến với Bếp Vùng Cao, bạn sẽ được thưởng thức những món ăn Tây Bắc nức tiếng như: Thắng cố Ngựa, gà H’Mong, cá tầm Sapa, lợn mán,… cũng như nhâm nhi các loại rượu trứ danh: Rượu Táo Mèo Sapa, rượu Ngô Bắc Hà, rượu mơ…. ngay giữa lòng Sài Gòn mà không cần đến Tây Bắc xa xôi nữa. 2. Mẹt Quán Mẹt Quán – nơi cung cấp cho bạn món ăn Tây Bắc vừa ngon vừa sạch. Đánh giá chất lượng: 4.0/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 1117 Phan Văn Trị, Phường 10, Gò Vấp, TP.HCMGiá thành: 12.000 – 900.000 đồngGiờ mở cửa: 9h00 – 23h00 (Thường đông khách vào 18h – 19h)Giao hàng: Có (Now)Ưu điểm: Món ăn ngon, phục vụ tận tình, không gian rộng rãi, thoáng mát, có chỗ đậu xe ô tôNhược điểm: Giá thành hơi cao Mẹt Quán mang đến bạn những món ngon Tây Bắc làm từ nguồn thực phẩm sạch và nhập về từ Tây Bắc. Nơi đây ngoài thức ăn ngon còn có không gian được bày trí theo phong cách đậm chất Tây Bắc. Còn chần chờ gì nữa mà không đến Mẹt Quán một lần bạn nhỉ? 3. Hoa Ban – Nhà hàng Tây Bắc Nhà hàng Hoa Ban tuy có nhiều món ăn ngon nhưng giá thành hơi đắt. Đánh giá chất lượng: 4.2/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 101/45 Lê Văn Lương, Phước Kiển, Nhà Bè, TPHCMGiá thành: 19.000 – 424.000 đồngGiờ mở cửa: 9h00 – 22h00 (Thường đông khách vào 18h – 19h)Giao hàng: Có (Now)Ưu điểm: Món ăn ngon, phục vụ tận tình, không gian rộng rãiNhược điểm: Giá thành hơi cao Nhà hàng Hoa Ban sẽ mang đến bạn không gian đậm chất Tây Bắc. Đến nơi đây, ngoài thưởng thức những món ăn ngon, đậm vị đến từ Tây Bắc, bạn còn có thể thưởng thức các loại rượu được chưng cất từ gạo nếp Điện ...

Đến Tây Bắc thì mua gì về làm quà? Bài viết sau, chúng mình sẽ tổng hợp 10 món ăn đặc sản Tây Bắc thơm ngon, thích hợp mua về làm quà để bạn tham khảo. Tây Bắc là thiên đường núi cao với nhiều địa điểm du lịch độc đáo và mới mẻ. Hơn thế nữa, sau một chuyến du lịch dài tại đây, bạn có thể mua nhiều thứ đặc sản thơm ngon và ý nghĩa cho gia đình và bạn bè. Cùng chúng mình khám phá những món đặc sản Tây Bắc lạ mà thơm ngon qua bài viết sau nhé! 1. Trâu rừng gác bếp Trâu rừng gác bếp là đặc sản Tây Bắc nổi tiếng mà ai ai đến đây cũng phải thử và mua về làm quà. Được mệnh danh là đặc sản quốc dân của vùng Tây Bắc, trâu rừng gác bếp thực sự mang hương vị đặc biệt. Thịt trâu được chọn là phần thịt bắp nên rất chắc và ngon. Đồng thời, thịt trâu được treo trên gác bếp và hong khói cùng với hạt mắc khén, lâu ngày thịt sẽ chín đều và có hương vị tự nhiên. 2. Trà Tà Xùa Trà Tà Xùa Trà Tà Xùa hay còn gọi là chè Tà Xùa, là món quà mà du khách đến với Tây Bắc rất ưa chuộng. Không chỉ bởi sự tiện lợi trong sử dụng mà hương vị trà ở đây thực sự chỉ có Tây Bắc mới làm được. Trà được làm từ những lá chè trên các cây cổ thụ cao hàng trăm mét bởi những người dân bản địa nơi đây. Vì thế, hương vị cũng đậm đà và tự nhiên hơn hẳn. 3. Hạt mắc khén Hạt mắc khén Hạt mắc khén là thứ gia vị không thể thiếu trong ẩm thực của người dân Tây Bắc. Cũng chính bởi sự độc đáo trong hương vị này mà hạt mắc khén được nhiều du khách mua về làm quà. Hạt mắc khén có kích thước khá nhỏ nhưng khi được dùng làm gia vị thì mùi hương rất thơm và có vị nồng vừa phải. 4. Măng khô Măng khô Tây Bắc Măng khô là món ăn cổ truyền của nhiều người trong những dịp lễ. Tuy nhiên, đây lại là món ăn bình dân và quen thuộc với người dân Tây Bắc. Măng khô được làm từ gốc tre non tươi được mọc trên các núi đá. Vì thế, khi mang về phơi khô và chế biến, măng khô có vị ngọt nhất định và chuẩn màu vàng nâu hấp dẫn. 5. Lạp xưởng Điện Biên Lạp xưởng Điện Biên Lạp xưởng Điện Biên có hương vị đặc trưng khác với những loại lạp xưởng mà chúng ta được ăn ở trong miền Nam. Đây là món ăn truyền thống của dân tộc Nùng, dân tộc Thái và các dân tộc khác vùng núi cao Tây Bắc. Lạp xưởng được làm từ thịt ...

Lá ngón xào tỏi, thắng cố, nậm pịa, thịt trâu gác bếp,… đều là những món đặc sản Tây Bắc ngon trứ danh, du khách ăn một lần là nhớ mãi không quên! Núi rừng miền Tây Bắc có vô vàn những sản vật ngon, chính vì vậy hầu hết các đặc sản của Tây Bắc cũng đều bắt nguồn từ những sản vật đặc trưng này, tạo nên những món ăn rất riêng, hương vị hấp dẫn! Những đặc sản vùng cao thử là mê! Danh sách các đặc sản Tây Bắc 'gây nghiện' bất cứ ai! 1. Thắng cố Đây là món ăn đặc trưng truyền thống của người Mông. Thịt nấu “thắng cố” được chế biến từ thịt bò, thịt trâu, thịt ngựa và thịt lợn. Các bộ phận như: lòng, tim, gan, tiết, thịt, xương được cho vào chảo nước đun nhừ, có thể cho thêm các loại rau nhiều loại gia vị đặc trưng như quế chi, sả, thảo quả, lá chanh, gừng… và cây thắng cố. Thắng cố – món đặc sản trứ danh của Tây Bắc (Ảnh: cungphuot.info) Khi nấu chín, thắng cố sẽ có một mùi nồng riêng biệt và màu sệt, rất khó ăn nếu bạn lần đầu tiên trải nghiệm. Khi ăn, chảo vẫn để trên bếp đun, ăn đến đâu múc ra bát đến đó. Đây là món ăn thường được làm vào các ngày lễ hội, lễ ăn thề bảo vệ rừng, những ngày có đông người như hội làng, dòng họ, hay ở chợ phiên. Siêu hấp dẫn món thắng cố! (Ảnh: Cooky) 2. Thịt trâu, thịt lợn gác bếp Đặc sản vùng Tây Bắc này có thể 'gây nghiện', ăn một lần là nghiền. Miếng thịt trâu thơm thơm, mang chút mùi khói bếp, nhưng vẫn giữ được vị ngọt của thịt. Thịt trâu gác bếp là món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc Điện Biên. Để làm món thịt trâu ngon, người ta phải lọc cẩn thận hết gân, lọc sạch bạc nhạc, sau đó thái miếng dọc thớ rồi ướp với hỗn hợp gia vị gồm sả, gừng, tỏi, ớt khô băm nhỏ, mắc khén giã nát rồi để khoảng 2-3 tiếng, sau đó lấy que xiên và sấy trên than củi, để xa cho thịt chín từ từ, chín đều. Thơm lừng miếng Thịt trâu gác bếp (Ả.nh: Dulichviet) Khi ăn, người ta hay cho vào chõ hấp lại khoảng 30 phút. Vị ngọt của thịt trâu đượm trong sự đậm đà của các gia vị tạo nên sức hấp dẫn cho đặc sản vùng cao. 3. Lá ngón xào tỏi Nghe đến lá ngón, nhiều người hẳn sẽ phải thốt lên rằng “lá ngón thì làm sao mà ăn được” bởi tính “độc” của chúng, nghe đâu chỉ cần ăn 2 – 3 lá là đã đủ dẫn đến tử vong. Nhưng bạn chẳng thể ngờ rằng ở Mường So (Lai Châu) người ta đã chế biến loại lá này thành ...

Nội dung chính 1. Thịt trâu gác bếp 2. Lạp xưởng hun khói 3. Hạt mắc kén 4. Nhộng ong rừng 5. Táo mèo khô 6. Sâu chít Điện Biên 7. Cá bống vùi tro 8. Bê chao Mộc Châu 9. Cốm Tú Lệ 10. Xôi ngũ sắc Tây Bắc không chỉ để lại ấn tượng trong lòng du khách với hình ảnh những thửa ruộng bậc thang đẹp nao lòng người mà còn cả phong vị ẩm thực đặc sắc nơi đây. Đặc sản Tây Bắc nhiều vô kể, mỗi món lại đọng lại trong ta một hương vị, một nét hấp dẫn riêng. Hãy cùng VNTRIP.VN đi khám phá đặc sản Tây Bắc qua bài viết sau nhé. 1. Thịt trâu gác bếp Thịt trâu gác bếp là một trong những món ăn đặc trưng của Điện Biên. Thịt trâu gác bếp được chế biến từ thịt trâu tươi ngon, sau khi sơ chế được tẩm ướp với gia vị như sả, ớt, tỏi, gừng, mắc kén giã nát; để thịt thật ngấm rồi bắt đầu đem xiên vào các que và sấy khô từ từ trên than củi. Thịt chín vừa tới hơi dai dai mà lại không quá khô vẫn còn giữ được vị ngọt của thịt chính là nét hấp dẫn của món ăn. Thịt khô gác bếp – món ăn đặc trưng của người Điện Biên (Ảnh: ST) 2. Lạp xưởng hun khói Lạp xưởng hun khói là món ăn đặc sản Tây Bắc rất được du khách yêu thích bởi hương vị đậm đà khác hẳn ở những nơi khác. Được chế biến kỳ công theo phương thức truyền thống, lạp xưởng Tây Bắc hoàn toàn không chứa phụ gia, tất cả nguyên liệu chế biến đều lấy từ núi rừng ở đây. Lạp xưởng hun khói (Ảnh: ST) 3. Hạt mắc kén Tuy chỉ là một loại gia vị nhưng hạt mắc kén lại là thứ đặc sản gắn liền với hương vị Tây Bắc. Mắc kén không chỉ được yêu thích bởi người Tây Bắc mà cả những thực khách ghé qua. Dần dần, mắc kén đã trở thành cái hồn của ẩm thực Tây Bắc. Hạt mắc kén – đặc sản Tây Bắc (Ảnh: ST) 4. Nhộng ong rừng Nhộng ong rừng chỉ có vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm (vào mùa sinh sản của ong rừng). Chính vì vậy mà món ăn càng trở nên quý hiếm hơn. Nếu đi đúng dịp bạn nhớ thưởng thức món nhộng ong rừng xào thơm ngon này. Vị béo ngậy của ong và mùi thơm của các loại gia vị sẽ khiến bạn yêu thích ngay. Nhộng ong rừng – một trong những món đặc sản Tây Bắc nổi tiếng (Ảnh: ST) 5. Táo mèo khô Táo mèo khô không chỉ là một món đặc sản Tây Bắc mà nó còn là một vị thuốc Đông Y rất tốt, dùng để bồi bổ sức khỏe. Táo mèo khô được chế biến theo ...

Tây Bắc Bộ không chỉ nổi tiếng bởi thiên nhiên hùng vĩ, nét đẹp văn hoá độc đáo mà còn là “miền đất hứa” của nhiều đặc sản Tây Bắc thơm ngon. #teamKlook sành ẩm thực đã thưởng thức hết các món ngon Tây Bắc trong bài viết này hay chưa?  1. Lợn Bản Mộc Châu Lợn bản Mộc Châu, còn được gọi lợn cắp nách Mộc Châu, là loài lợn được nuôi thả bởi đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Dao, H’Mông… Do có nguồn thức ăn chủ yếu từ thiên nhiên, thường xuyên vận động, không sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng, lợn bản Mộc Châu có kích thước khá nhỏ; mỗi con trưởng thành chỉ tầm 15kg  – 17kg. Bù lại, thịt lợn săn chắc, có giá trị dinh dưỡng cao – dù là chiên xào, nhúng lẩu hay tẩm ướp gia vị đậm đà rồi nướng chín trên than hồng đều giữ được hương vị ngon ngọt tự nhiên.  2. Bê Chao Mộc Châu Nguồn ảnh: Monngonplus.vn Đi du lịch Mộc Châu – Sơn La, bạn có thể ghé vào hàng quán bất kỳ và gọi món bê chao Mộc Châu trứ danh. Đây là đặc sản được làm từ thịt bê đực, được nuôi thả rong trên các đồng cỏ cao nguyên Tây Bắc. Phần da chín phồng, giòn tan ôm lấy thịt bê mềm da, thấm gia vị thơm nồng – ăn kèm với lát sả, lát gừng thì càng thêm hoàn hảo. Một đĩa bê chao Mộc Châu có giá khoảng 100.000đ đến 200.000đ, tuỳ kích cỡ, luôn luôn là lựa chọn hàng đầu của #teamKlook hay ăn và ăn hay.  3. Pa Pỉnh Tộp Nguồn ảnh: Dienmayxanh Nghe qua thì có vẻ lạ tai nhưng Pa Pỉnh Tộp thực chất là món cá suối tươi, được ướp cùng mắc khén, gừng, sả và mầm măng của cây sa nhân rồi mang đi nướng chín. Công thức chế biến đơn giản là thế nhưng hương vị của Pa Pỉnh Tộp lại cực kỳ đậm đà, đáng nhớ, xứng danh “món tủ” của đồng bảo người Thái.  4. Cá Hồi Vân Dù có yêu thích ẩm thực Tây Bắc hay không, bạn ắt hẳn cũng đã nghe qua danh tiếng của đặc sản cá hồi vân. Cá hồi vân là loại cá hồi sinh trưởng ở vùng nước ngọt như sông, suối…; khi so với cá hồi đánh bắt từ đại dương thì thịt cá có phần dai hơn nhưng vẫn giữ được độ thơm béo và hàm lượng dinh dưỡng cao. Vào những ngày tiết trời se lạnh, được thưởng thức lẩu hay sashimi cá hồi vân cùng chút mù tạt cay nồng thì còn gì tuyệt vời hơn?! 5. Thịt Trâu Gác Bếp Chẳng quá lời nếu nói rằng thịt trâu gác bếp là một trong những món đặc sản nổi tiếng nhất Tây Bắc – còn được biết đến với tên gọi trâu sấy khô, trâu hun khói, thịt ...

Du lịch Mộc Châu không chỉ nổi tiếng với những cánh đồng hoa đẹp hay mùa mận chín mê người mà còn với những món ăn ngon xuất sắc. Bởi vậy nếu bạn chưa biết có đặc sản Mộc Châu nào ngon hay nhà hàng Mộc Châu nào nổi tiếng thì hãy cùng khám phá ẩm thực Mộc Châu cùng Cuồng Du Lịch  nha. Trong bài viết này Cuồng Du Lịch  sẽ giới thiệu cho bạn top 5 món đặc sản Mộc châu không thể bỏ qua và top 10 nhà hàng Mộc Châu nổi tiếng ngon bổ rẻ nha. Giờ thì mình cùng lên đường thôi nào! ĐẶC SẢN MỘC CHÂU NGON 1.Bê Chao Nhiều bạn khi nghe tên món đặc sản Mộc Châu này chắc nghĩ nó là thịt bê ăn với chao nhưng không phải đâu nha. Chao ở đây là cách nấu như kiểu xào và phải đảo liên tục. Nói đến món đặc sản bê chao Mộc châu thì ngon nhất là thịt bê khoảng 1 tuần tuổi. Khi đó bê con chưa biết ăn cỏ mà chỉ uống sữa mẹ mới thơm.   Đĩa bê chao Mộc Châu nóng hổi vừa bưng ra mùi thơm thịt bê hoà với mè rang và lá chanh cắt sợi. Rồi bạn gắp miếng bê chấm vào chén nước tương được pha chế theo công thức gia truyền. Thịt bê tan chay trong miệng rồi thì nhấp 1 ly rượu táo mèo giữa cái không khí se se lạnh của Mộc Châu nữa. Đảm bảo ai ăn mớn đặc sản Mộc Châu này 1 lần rồi sẽ tương tư mãi cho xem Địa chỉ ăn bê chao ngon nhất Mộc Châu Nhà hàng Đông Hải Mộc Châu – Tiểu khu 9, thị trấn Mộc Châu Nhà hàng Gia Nguyễn – Địa chỉ: Ngã tư 70, Tiểu khu 70, Thị trấn Nông Trường Mộc Châu Quán 64 – Lan Hồng Quán – Địa chỉ Tiểu khu Chiềng Đi, Thị trấn Nông trường Mộc Châu >>>Xem thêm Hướng Dẫn Đi Mộc Châu Chi Tiết : Ăn Gì ? Ở Đâu ? Đi Thế Nào 2. Thịt trâu gác bếp Thịt trâu gác bếp Mộc Châu là món ăn truyền thống vào các diệp lễ tết cưới hỏi của người Thái Đen. Món đặc sản Mộc Châu này thoạt nhìn thì không bắt mắt lắm với nhiều người biết đó là thịt trâu sống được tẩm ướp rồi gác bếp lâu ngày cho khô dần thì hơi sợ. Tuy nhiên ăn rồi mới thấy nó ngon tuyệt cú mèo nha.  Thường thì thịt trâu gác bếp Mộc Châu cắt thành từng mản, khi ăn phải xé nhỏ ra rồi chấm với chẩm chéo. Cảm nhận đầu tiên của món đặc sản Mộc Châu này là mùi khói, nhưng sau đó sẽ là vị ngọt của thịt, chút mặn của muối, cay của ớt và đặc biệt là mùi thơm của hạt mắc kén với hạt dỗi rừng. Chúng hòa quyện với nhau ở ...

Bản Mòng là một điểm đến hấp dẫn ở Sơn La Với phong cảnh hữu tình cùng những dãy núi nhấp nhô, uốn lượn dưới dòng sông Nậm La xinh đẹp, bản Mòng Sơn La thu hút du khách bởi vẻ đẹp đậm chất núi rừng Tây Bắc. Đây không chỉ là điểm hẹn cho những tâm hồn yêu thiên nhiên mà còn là điểm đến lý tưởng cho du khách muốn tìm hiểu nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái. Đến thăm Bản Mòng, du khách sẽ cảm nhận được bầu không khí hết sức yên bình, nhẹ nhàng. Được tham gia du lịch cộng động và đắm mình trong dòng suối khoáng nóng, quên đi những mệt nhọc của đời thường. MỤC LỤC 1 Đôi nét về bản Mòng Sơn La 2 Những trải nghiệm thú vị ở bản Mòng Sơn La 2.1 Bản Mòng Sơn La – địa chỉ tắm suối nước nóng hấp dẫn 2.2 Tìm hiểu văn hóa người Thái ở bản Mòng 2.3 Đến bản Mòng Sơn La thưởng thức đặc sản Tây Bắc 3 Kinh nghiệm du lịch bản Mòng Sơn La 3.1 Nến du lịch bản Mòng Sơn La vào mùa nào? 3.2 Đến bản Mòng Sơn La ở đâu? Đôi nét về bản Mòng Sơn La Bản Mòng là một địa điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và văn hóa hấp dẫn nằm ở xã Hua La, tỉnh Sơn La, cách trung tâm thành phố Sơn La gần 6 km. Mặc dù là một bản nhưng nó không nằm heo hút như các bản khác của tỉnh Sơn La. Đường vào bản Mòng ngày nay đã được trải nhựa rộng rãi, uốn lượn thật đẹp quanh những triền đồi. Từ Thủ đô, chúng ta có thể đến đây theo hai cách: ô tô và xe máy. Đa phần du khách chọn ô tô là cách di chuyển chủ yếu để tiết kiệm thời gian và sức lực. Tuy nhiên, vẫn có nhiều bạn chọn đi xe máy để được trải nghiệm cảm giác cheo leo trê những cung đường đèo và hòa mình vào thiên nhiên. Vẻ đẹp thanh bình của bản Mòng Bản Mòng Sơn La nhiều năm trở lại đây đã được đầu tư phát triển du lịch, mở rộng sinh thái. Bước chân tới bản, một chiếc cổng chào có tấm biển lớn ghi “Bản Mòng” như chào đón bạn đến với vùng đất núi non hùng vĩ. Nơi có những dãy nhà sàn nằm san sát, xung quanh là những thửa ruộng bậc thang và núi non xanh biếc. >> Trải nghiệm khác: Chinh phục đỉnh Pha Luông – nóc nhà của Mộc Châu Những trải nghiệm thú vị ở bản Mòng Sơn La Bản Mòng Sơn La – địa chỉ tắm suối nước nóng hấp dẫn Được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho dòng suối nước nóng có tên là Bó nặm Ún nằm cách trung tâm thành phố 5 ...

Bạn có yêu thích những cung đường Tây Bắc với những dãy núi trập trùng? Đến với nơi đây, bạn không chỉ đắm say trong thiên nhiên tươi đẹp mà còn được thưởng thức nhiều món ăn dân tộc vô cùng độc đáo. Hãy cùng chúng tôi “giải mã” những nét đặc trưng của đặc sản Tây Bắc nhé! Mỗi dân tộc thiểu số đều có những món ăn truyền thống riêng, mang đậm sắc thái dân tộc mình. Người H’Mông có món mèn mèn, người Tày nổi tiếng với thắng cố, người Thái được biết đến nhiều qua các món nướng như: cá, gà, thịt lợn… Tuy nhiên, một số món ăn được nhiều dân tộc ưa dùng đó là thắng cố và các món làm từ thịt trâu, từ cá… Và đặc điểm nổi bật chính là không gian và thời gian thưởng thức món ăn này. Một số món đặc trưng: Thắng cố của người Tày, người Thái thường được làm từ thịt ngựa, lòng ngựa hoặc thịt trâu, lòng trâu; rượu ngô; bánh tò te của Yên Bái (làm từ gạo nếp và đỗ đen); mèn mén Tây Bắc (làm từ ngô)… Nguyên liệu vùng Tây Bắc vô cùng phong phú Mắc khén – Vùng Tây Bắc: Hạt dổi | đặc sản Tây Bắc Đặc sản vùng Tây Bắc “Pá pỉnh tộp” vùng Tây Bắc Thắng cố | Đặc sản Tây Bắc Thịt gác bếp Nậm Pịa Pịa Trái cây Tây Bắc Măng rừng Tây Bắc Mật ong rừng Mù Cang Chải Nguyên liệu vùng Tây Bắc vô cùng phong phú Mắc khén – Vùng Tây Bắc: Có thể mắc khén là một trong những loại gia vị độc đáo mà núi rừng Tây Bắc đã ban tặng người dân nơi đây, góp phần làm cho ẩm thực Việt Nam thêm phần phong phú. Ai đã được từng thưởng thức những món ăn chế biến từ gia vị này chắc chắn sẽ không thể quên được hương vị đặc trưng của nó mà không phải ở đâu cũng tìm thấy được. Đừng bỏ qua bài viết Thuê xe máy Hà Giang nếu bạn muốn chinh phục tứ đại đỉnh đèo vùng Tây Bắc nhé!MOTOGO Hạt dổi | đặc sản Tây Bắc Hạt dổi cũng là gia vị không thể thiếu để tẩm ướp thịt lợn rừng và các món nướng như gà nướng, thịt ba chỉ nướng, sườn nướng. Thông thường hạt dổi được giã nhỏ trộn với muối chanh, ớt thành một thứ nước chấm cay cay, chua chua, thơm ngậy, dùng để chấm thịt gà, thịt luộc thì không một thứ nước chấm nào có thể sánh được hay đơn giản nhất, chấm xôi trắng với muối rang hạt dổi thôi cũng đã đủ thơm ngon. Hạt dổi khô Tây Bắc Đặc sản vùng Tây Bắc “Pá pỉnh tộp” vùng Tây Bắc “Pá pỉnh tộp” là tên gọi món cá suối nướng của đồng bào Thái vùng Tây Bắc. Đây là một món ăn ...

1. Giới thiệu về thịt trâu gác bếp đặc sản Tây Bắc 2. Cách chế biến thịt trâu gác bếp đúng cách 3. Cách bảo quản thịt trâu gác bếp Tây Bắc 4. Cách ăn thịt trâu gác bếp sao cho đúng cách 4.1. Xé ăn luôn 4.2. Ăn theo cách của người Thái 4.3. Dùng lò vi sóng 4.4. Hấp cách thủy 5. Một số lưu ý khi mua thịt trâu gác bếp 6. Mua thịt trâu gác bếp ở đâu? 7. Một số địa chỉ bán thịt trâu gác bếp ngon 7.1. Cửa hàng Duy Chiện 7.2. Cơ sở sản xuất thịt trâu gác bếp Sapa An Thịnh 7.3. Viet’s farm  Thịt trâu Sapa là một món ăn đã rất quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam và cũng là đặc sản nổi tiếng của miền núi Tây Bắc. Hôm nay, Ticovilla.com sẽ review thịt trâu gác bếp để xem liệu nó có ngon và hấp dẫn như lời đồn không nhé! 1. Giới thiệu về thịt trâu gác bếp đặc sản Tây Bắc Nếu ai yêu thích thiên nhiên và ưa trải nghiệm những vùng đất mới lại thì Tây Bắc đã không còn xa lạ gì nữa. Và một trong những món ăn làm nên tên tuổi của vùng đất này chính là thịt trâu gác bếp. Bên cạnh việc có giá trị dinh dưỡng cao, thì nó còn sở hữu một hương vị rất đặc biệt mà chỉ có vùng Tây Bắc mới có chính là hạt mắc khén. Chỉ cần một lần ngửi hay thưởng thức món ăn mà thì chắc chắn bạn sẽ nhớ mãi cái mùi khói bếp đặc trưng của nơi đây. Cái mùi hăng hắc ám vào từng thớ thịt khi hun khói lâu ngày hòa quyện với mùi đặc trưng của mắc khén, hạt dổi đã mang đến một món đặc sản lừng danh của núi rừng Tây Bắc khiến bạn chắc chắn sẽ không bao giờ quên được. Đây là một đặc sản nổi tiếng của người Thái đen dùng để tiếp khách mỗi khi có người đến thăm nhà, khách quý, hoặc những dịp quan trọng như lễ, tết, hội. Đặc điểm của món ăn này là được chế biến từ bắp của những con trâu được chăn thả tự nhiên trên những vùng núi cao và được người dân nơi đây có cách chế biến thịt trâu gác bếp cầu kỳ. 2. Cách chế biến thịt trâu gác bếp đúng cách Để có thể chế biến được khoảng 1kg thì người dân nơi đây cần từ 2,5 – 3kg thịt trâu tươi cùng với nhiều gia vị đặc trưng của miền núi. Chính vì lẽ đó nên 1kg thịt gác bếp sẽ có giá thành khá cao bởi không phải ai cũng có nhu cầu và điều kiện để mua. Cách chế biến thịt trâu gác bếp Sapa vô cùng tỉ mỉ và đòi hỏi kinh nghiệm cũng như trình độ của người làm ...

1. Giới thiệu tổng quan về mận Mộc Châu 2. Nên đi tham quan vườn mận Mộc Châu vào thời điểm nào? 3. Các địa điểm tham quan và thưởng thức mận Mộc Châu ở đâu? 3.1. Thung lũng mận Nà Ka 3.2. Thung lũng mận Mu Náu 3.3.  Thung lũng mận Vân Hồ bản Thuông Cuông  3.4. Vựa mận tiểu khu Pa Khen 3.5. Thung lũng mận Phiêng Khoang 4. Các địa điểm tham quan du lịch gần vườn mận Mộc Châu 4.1. Thác Nàng Tiên 4.2. Đồi chè Trái Tim 4.3. Rừng thông Bản Áng 5. Các khách sạn, resort nổi tiếng ở Mộc Châu 5.1. Mường Thanh Mộc Châu 5.2. Khách sạn Sao xanh Mộc Châu Sơn La 5.3. Thảo Nguyên Resort 6. Các hình ảnh check-in tại vườn mận Mộc Châu Mảnh đất Mộc Châu mỗi mùa lại mang một nét đẹp đặc trưng riêng biệt. Nếu như mùa xuân, Mộc Châu tràn ngập sắc trắng tinh khôi của hoa mơ, hoa mận nở rộ thì đến mùa hè, khi hoa mận đã kết trái thành những quả mận mọng nước, Mộc Châu lại khoác lên mình màu đỏ đậm của mận. Và sau đây, Ticovilla.com sẽ đưa bạn đi dạo thăm vườn, thung lũng mận Mộc Châu nhé! 1. Giới thiệu tổng quan về mận Mộc Châu Nằm ở vùng núi Tây Bắc của Việt Nam, khí hậu ở Mộc Châu mát mẻ, nhiệt độ trung bình trong khoảng từ 18 – 23 độ C. Đây là thời tiết lý tưởng cho cây mận đơm hoa kết trái. Do đó, Mộc Châu đã tận dụng tốt lợi thế khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển các vườn mận có quy mô lớn. Hiện nay, Mộc Châu là vừa mận lớn nhất của Việt Nam. Giống mận Mộc Châu có trái to, căng mọng, ngọt và giòn thơm.Trái mận có màu đỏ đậm đặc trưng, có thể ăn cả quả mà không cần bóc vỏ. Mận có thể kết hợp ăn với các loại muối chấm hoặc ăn không cũng thấy rất ngon miệng. Giá thành của mận Mộc Châu khoảng từ 20.000 – 50.000 đồng tùy loại. Nếu có thể đến Mộc Châu và tự tay vào vườn mận để hái quả thì giá thành sẽ rẻ hơn là mua khi ở các tỉnh thành khác nhiều. Đặc biệt, vào mỗi năm Mộc Châu đều tổ chức lễ hội hái quả vào độ tháng 5 rất thú vị tại thị trấn Nông Trường. Bạn có thể tham gia lễ hội chung vui cùng người dân bản địa và trải nghiệm các hoạt động văn hóa của lễ hội. Ngoài ra, bạn còn có thể trải nghiệm thưởng thức thêm nhiều loại sản phẩm từ mận Mộc Châu nữa như rượu mận, mứt mận, siro,… rất hấp dẫn. 2. Nên đi tham quan vườn mận Mộc Châu vào thời điểm nào? Mùa mận chín là vào đầu mùa hè, tầm tháng 5 và ...

1. Đôi nét về món thịt trâu gác bếp 2. Cách chế biến món thịt trâu gác bếp 3. Các món ăn ngon chế biến từ thịt trâu gác bếp 4. Giá của món thịt trâu gác bếp 5. Một số địa chỉ mua thịt trâu gác bếp  5.1 Cat Cat Center 5.2 Viet’s Farm 5.3 Chợ đêm Sapa 5.4 Mua thịt trâu gác bếp ngay tại Hà Nội 5.4.1 Thịt trâu gác bếp LaSon 5.4.2 Hoa Ban Food 6. Kinh nghiệm khi mua thịt trâu gác bếp Chọn thịt trâu gác bếp thông qua màu sắc Chọn thịt trâu gác bếp thông qua mùi vị và hình dáng 7. Đánh giá của thực khách về món thịt trâu gác bếp  Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra rằng: Sapa có đặc sản gì, Tây Bắc có đặc sản gì, hay món gì nên ăn nhất khi đi du lịch các tỉnh miền núi phía Bắc. Hôm nay Didaucogi.com xin phép được trả lời du khách bằng món thịt trâu gác bếp. Một món đặc sản trứ danh mà mỗi du khách khi nếm thử món này đều khó có thể quên được. 1. Đôi nét về món thịt trâu gác bếp Cái tên thịt trâu gác bếp có lẽ du khách trong và ngoài nước đều đã được nghe nhắc đến nhiều lần. Đây là món ăn truyền thống của người dân tộc miền núi phía Bắc. Không chỉ thế nơi đây còn là khởi nguồn của nhiều nguồn cảm hứng, nơi có hàng ngàn món ăn đặc biệt khác. Trong đó để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng thực khách chính là món thịt trâu gác bếp này. Món thịt trâu gác bếp được trân trọng trong văn hoá ẩm thực Tây Bắc bởi con trâu là đầu cơ nghiệp. Người nông dân quý con trâu, coi con trâu như người bạn của mình. Và bản tính vốn có của con trâu là sự hiền lành. Thịt trâu vừa ngon, dai, được treo khô tự nhiên. Chính vì thế khi ăn người dùng vẫn thấy được vị ngọt, dai của thịt. 2. Cách chế biến món thịt trâu gác bếp Du khách có nghĩ rằng để làm ra món thịt trâu gác bếp đơn giản không? Nhưng câu trả lời chắc chắn là không rồi đó ạ. Như bao món ăn khác, sẽ luôn có các công thức chế biến riêng của mỗi người đầu bếp để làm ra món này. Tùy vào khẩu vị mỗi người sẽ cảm nhận được món ăn có hương vị khác nhau. Nhưng một điều không phủ nhận chính là vị ngon của món này. Để mà nói chế biến món thịt trâu gác bếp chuẩn vị nhất thì phải nói đến món ăn của người dân tộc Thái và dân tộc Mông ở khu vực Tây Bắc chế biến. Loại thịt để làm món này được chuẩn bị kĩ càng từ khâu chọn lựa nguyên liệu đến các ...

1. Thịt trâu gác bếp 2. Lợn cắp nách 3. Pa Pỉnh Tộp 4. Thắng cố ngựa 5. Lạp xưởng hun khói 6. Măng khô 7. Rượu táo mèo 8. Nậm Pịa 9. Bê chao Mộc Châu 10. Hạt mắc khén Tây Bắc không chỉ thu hút du khách phương xa bởi cảnh đẹp mà ẩm thực còn làm say đắm những tín đồ ẩm thực. Nếu bạn có dịp đi du lịch Tây Bắc, đừng bỏ qua 10 món đặc sản đặc trưng của vùng núi rừng này nhé! Tây Bắc không chỉ làm say đắm lòng người bởi những cảnh sắc thiên nhiên đẹp hùng vĩ mà còn gây “thương nhớ” với những món ăn đậm chất núi rừng. Ẩm thực Tây Bắc nhiều vô kể, mỗi món ăn đọng lại một hương vị rất riêng khó lòng quên được. Hãy cùng nhau khám phá top 10 đặc sản mang đậm hương vị núi rừng Tây Bắc dưới đây nhé! 1. Thịt trâu gác bếp Thịt trâu gác bếp – đặc sản nổi tiếng ai cũng biết đến (Ảnh: Sưu tầm) Trâu gác bếp Điện Biên là đặc sản nổi tiếng mà ai ai đến đây cũng phải thử và mua về làm quà. Được mệnh danh là đặc sản quốc dân của vùng Tây Bắc, trâu gác bếp thực sự mang hương vị đặc biệt. Thịt trâu được chọn là phần thịt bắp nên rất chắc và ngon. Đồng thời, thịt trâu được treo trên gác bếp và hong khói cùng với hạt mắc khén đến khi chuyển từ màu đỏ tươi sang màu nâu hơi đỏ sậm và có hương vị tự nhiên. 2. Lợn cắp nách Lợn cắp nách – Đặc sản Sapa không nên bỏ qua (Ảnh: Sưu tầm) Lợn cắp nách là một trong những món đặc sản Tây Bắc nổi tiếng được nhiều du khách yêu thích. Món ăn được chế biến từ lợn thả rông, ăn thiên nhiên cây cỏ nên thịt có mùi thơm riêng và khá chắc. Khi ăn vào sẽ cảm thấy được vị ngọt hấp dẫn mà không hề ngán. Lợn sau khi được tẩm ướp sẽ được mang quay trên than đỏ đến khi chín vàng. Thành phẩm là thịt heo chín đều có phần da giòn tan, thịt bên trong mềm và thơm. 3. Pa Pỉnh Tộp Món ngon độc đáo vùng Tây Bắc – Pa Pỉnh Tộp (Ảnh: Sưu tầm) Pa Pỉnh Tộp là cái tên khá lạ nhưng thực chất đây là món cá suối tươi ngon quen thuộc với người dân Tây Bắc. Cá sau khi được bắt sống sẽ đem đi sơ chế sạch sẽ và rửa sạch. Sau đó, cá được ướp cùng mắc khén, gừng, sả và mầm măng cây sa nhân trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó mang đi nướng chín. Tuy được chế biến đơn giản, nhanh chóng nhưng lại mang hương vị đậm đà riêng. 4. Thắng cố ngựa Thắng cố ngựa ...

Ve sầu rán Rượu ngô Sùng Phài Rượu sâu chít Rêu đá Lợn cắp nách – Giống lợn Tây Bắc nổi tiếng Đặc sản xôi tím Lai Châu Măng nộm Hoa Ban – Đặc sản Lai Châu không đâu có được Cá Bống vùi tro (cá bống vùi gio)  Lam nhọ Pa pỉnh tộp Canh tiết lá đắng Thịt gác bếp Bài viết tham khảo: Nét riêng của nền ẩm thực Tây Bắc Lai Châu không chỉ được biết đến với những thắng cảnh tự nhiên hùng vĩ, những bản du lịch cộng đồng độc đáo. Đặc sản Lai Châu còn nổi tiếng với vô số những món ăn ngon mà bạn khó có thể tìm thấy ở nơi nào khác, với vị ngon đặc trưng của núi rừng Tây Bắc. Lai Châu không chỉ có những cảnh đẹp hùng vĩ mà còn nhiều đặc sản đang chờ bạn khám phá Ve sầu rán Mới nghe tên chắc hẳn bạn sẽ không dám ngay thử món đặc sản Lai Châu này đâu. Nhưng nếu được tận mắt chứng kiến tận nơi thì bạn phải sẽ thay đổi suy nghĩ ngay. Ve sầu rán giòn rụm, thơm lừng, hòa quyện cùng chút bùi bùi của lạc rang giòn, thêm chút rượu cay cay thì đúng là tuyệt vời. Món ăn này giá trị dinh dưỡng cao, khá nhiều đạm, được coi là một món đồ nhậu thượng hạng được rất nhiều quý ông ưa chuộng. Ngoài ra theo đông y, ve sầu có giá trị tích cực đối với sức khỏe con người, làm thuốc chống lão hóa, chống ung thư và là thực phẩm tăng lực. Ve sầu rán là một một món ăn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng Rượu ngô Sùng Phài Rượu ngô thì không còn xa lạ với mọi người, nhất là đấng mày râu. Nhưng rượu ngô Sùng Phài thì lại có một hương vị đặc biệt khác, đậm chất Lai Châu. Nhờ có khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm và nguồn nước trong lành, rượu ngô Sùng Phài được mệnh danh là “đệ nhất danh tửu” mà ai đến Lai Châu cũng phải thử. Loại rượu này được làm từ 100% từ những hạt ngô nếp tuyển chọn, được lên men bằng lá và hạt kê thuốc. Rượu Sùng Phài này có tác dụng kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon hơn, bồi bổ xương khớp và lưu thông khí huyết. Những can rượu được làm hoàn toàn thủ công Rượu sâu chít Rượu sâu chít là loại rượu quý được ngâm từ loài sâu chít – một loài sâu của vùng núi Tây Bắc. Sau khi bắt chúng về, người dân Lai Châu sẽ rửa chúng bằng nước muối và nước sạch sau đó để ráo. Khi sâu chít đã khô ráo thì cho tất cả vào bình ngâm cùng rượu trắng. Chỉ khoảng 2 – 3 tiếng sau là bạn đã có thể thưởng thức món rượu đặc biệt ...

Đặc sản Sơn La – Nộm da trâu Đặc sản Sơn La – Cơm lam Chẩm chéo ướt – Hương vị Tây bắc trong bát nước chấm Bài viết tham khảo: Du lịch Mộc Châu tháng 11, check in đẹp mê ly với mùa hoa cải trắng Đặc sản Sơn La – Nậm pịa Đặc sản Sơn La – Chè Tà Xùa Đặc sản Sơn La – Thịt trâu gác bếp Rượu cần Pa pỉnh tộp Bê chao Sữa Mộc Châu Bài viết tham khảo: Du lịch Mộc Châu mùa hè ghé thăm thác Dải Yếm – “nàng thơ” của đất trời Tây Bắc Cá hồi Dâu tây Rau Cải mèo Ốc Suối Bàng Tỏi tía Phù Yên Bài viết tham khảo: Nét riêng của nền ẩm thực Tây Bắc Sơn La là một tỉnh nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp của vùng núi hoang sơ và món ăn ngon của những dân tộc anh em khác nhau. Khỏi phải nói khi đặc sản Sơn La luôn mang giá trị bản sắc dân tộc hay tinh hoa của vùng núi rừng Tây Bắc. Hãy cùng Getgo Việt Nam chúng mình khám phá những món ăn đặc sản tại nơi đây. Đồi chè tại Mộc Châu Đặc sản Sơn La – Nộm da trâu Món ăn đặc sản Sơn La nổi tiếng đầu tiên là món nộm da trâu, độc đáo và lạ miệng, chỉ tại nơi đây mới có. Để làm được món này thì đôi tay của ta khá là mệt mỏi, ban đầu ta sẽ sơ chế da trâu, trước tiên người ta đem da trâu đi nướng chín, sau đó đem ra làm sạch. Sau khi nướng, da trâu sẽ có màu vàng ruộm vô cùng thích mắt, tiếp theo mang cạo lớp vỏ ngoài cho nó mềm hơn rồi đem đi luộc. Sau khi luộc, sẽ thái miếng vừa ăn rồi sẽ trộn với đậu phộng rang, ớt, gừng, rau mùi, hoa chuối, rau dớn, đặc biệt là có sự xuất hiện của hạt mắc khén giã được dã đều tay. Ngoài ra còn họ có thêm nước măng chua để món ăn được hòa quyện hơn, giúp da trâu mềm và giòn hơn. Hương vị giòn, dai, ăn kèm cùng các loại rau rừng đúng là hết sảy Bạn sẽ cảm nhận được vị dai giòn sần sật của da trâu, vị chua nhẹ của măng rừng,vị bùi của đậu phộng, vị thơm của rau ngò…  hòa quyện trong món ăn đặc sản này. Đặc sản Sơn La – Cơm lam Cơm lam là đặc sản Sơn La cũng như là món quà của thiên nhiên Tây Bắc, được nhiều du khách lựa chọn làm quà về cho người thân và bạn bè rất. Hình ảnh những thanh cơm lam được bày trên mẹt lá Cơm lam được làm từ gạo nếp cái hoa vàng, gạo cẩm đem hoặc gạo nương ngâm cùng với muối và gừng qua đêm. Sau đó cho nướng vào những ống tre bé ...

Trong bài viết này, cùng chúng mình “thưởng thức” top 14 món ăn đặc sản vô cùng độc đáo và đặc sắc, mà bất cứ ai cũng nên thử khi có dịp du lịch Tây Bắc. Top 14 món ăn đặc sản bạn không nên bỏ lỡ khi du lịch Tây Bắc Ảnh: Xuantoan18. Thịt trâu gác bếp Món ăn thường được dân du lịch Tây Bắc mua về để làm quà. Thịt trâu gác bếp xuất phát từ dân tộc Thái. Thịt trâu được làm sạch rồi tẩm ướp giá vị rồi mang đi gác trên bếp để hun khói củi ít nhất 2 tháng. Sau 2 tháng khối thịt đặc lại và thấm hết gia vị vào bên trong, bạn ăn đến đâu thì xé đến đó, cảm nhận từng hương vị nồng nàn trong miếng thịt trâu chắc nịch. Thịt trâu gác bếp. Ảnh: @sketch_japanese_magazine. Ảnh: phunutoday. Thắng cố Thắng cố là món ăn truyền thống của người H’Mông, có nguồn gốc từ vùng núi Hà Giang và dần được ưa chuộng bởi toàn bộ những người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Thắng cố thường được chế biến chủ yếu từ thịt ngựa, thịt trâu. Ảnh: Wikipedia. Một nồi thắng cố có thịt, tim, gan, lòng, tiết ngựa và 12 thứ gia vị: thảo quả, quế chi, sả, gừng và nhiều thứ gia vị gia truyền khác, trong đó, cây thắng cố là gia vị thứ 12. Khi ăn, người ta sẽ múc nước dùng ra nồi lẩu, thái thịt ngựa thả vào, cho thêm các loại rau nhúng như cải mèo, ngồng su hào,… Rượu táo mèo Loại rượu được làm từ những quả táo mèo mọc ở vùng núi phía Bắc, mang hương vị chua ngọt độc đáo, xen lẫn vị đắng của táo mèo đưa bạn đến cảm giác bừng tỉnh bởi vị cay nồng và hương thơm quyến rũ. Rượu có màu cánh gián đặc trưng, có tác dụng trị đau đầu, chóng mặt, mất ngủ,… nên được nhiều người tìm mua để làm quà khi du lịch Tây Bắc về. Ảnh: vtv. Quả táo mèo. Pa pỉnh tộp Pa pỉnh tộp hay còn gọi là cá suối gập nướng. Đây là một món ăn cổ truyền nổi tiếng và là đặc sản Tây Bắc rất được trân trọng của người Thái. Món ăn này được chế biến từ cá suối tươi được ướp cùng gừng, sả, mắc khén và mầm măng của cây sa nhân rồi mang đi nướng. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt thơm của vị cá tươi. Ảnh: Quán 1989. Cá được mang ướp trước khi nướng. Ảnh: Eva. Lợn cắp nách Một loại thịt lợn từ giống lợn lai giữa lợn rừng và lợn Mường. Những con lợn này chỉ từ 10-15kg, sống trong môi trường tự nhiên nên thịt rất chắc và nhiều nạc. Gọi là thịt lợn cắp nách, vì những con lợn nhỏ được người dân cắp nách để ...

1. Thịt sấy Địa chỉ tham khảo 2. Hạt dổi Địa chỉ tham khảo: 3. Rượu ngô Sùng Phài Địa chỉ tham khảo: 4. Hạt óc chó rừng Địa chỉ tham khảo: 5. Rượu sâu chít Địa chỉ tham khảo: 6. Trà sơn mật hồng sâm (Trà mật sâm) Địa chỉ tham khảo: 7. Măng nứa khô Địa chỉ tham khảo: 8. Mật ong rừng Địa chỉ tham khảo: Đại lí Mật ong phấn hoa 9. Hạt macca khô Địa chỉ tham khảo: 10. Mắc khén Địa chỉ tham khảo: 11. Bánh chưng đen Địa chỉ tham khảo: 12. Dưa mèo Địa chỉ tham khảo: 13. Gạo dâu Địa chỉ tham khảo: 14. Táo mèo Địa chỉ tham khảo: 15. Rượu chuối hột Địa chỉ tham khảo: Nhắc đến Lai Châu là chúng ta sẽ nhớ đến một vùng đất có phong cảnh hùng vĩ và những phong tục thú vị của các dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, nền ẩm thực nơi đây cũng không hề thua kém bất cứ nơi nào khác trên Tổ quốc. Hãy cùng BlogAnChoi thưởng thức 15 món đặc sản Lai Châu ngập tràn hương vị núi rừng Tây Bắc nhé! Nội dung chính 1. Thịt sấy Thịt sấy (Ảnh: Internet) Thịt sấy là đặc sản của núi rừng Tây Bắc nói chung và Lai Châu nói riêng. Tại Lai Châu, các miếng thịt sấy đúng chuẩn phải được cắt miếng và tẩm ướp ngay khi còn nóng (nguyên liệu làm món thịt sấy này có thể trâu, lợn, gia cầm và cả chim chóc) với tỏi, ớt khô, gừng và đặc biệt là các loại gia vị đặc trưng của nơi này như hạt mắc khén, hạt dổi,… Sau khi thịt đã thấm vị, thịt sẽ được mang đi phơi nắng rồi mới dùng khói và lửa bếp hun khô. Những miếng thịt thành phẩm có màu nâu đỏ, thớ thịt hiện rõ, hương vị thơm nồng đặc trưng của khói bếp, dai mềm, vừa cay vừa ngọt. Mỗi người làm thịt sấy lại có các tẩm ướp gia vị riêng không ai giống ai nên mỗi miếng thịt đều có hương vị khác biệt. Địa chỉ tham khảo Cơ sở thịt sấy Ninh Sớp Giá tham khảo: khoảng 1.200.000 đồng/kg Số điện thoại: 0915393069 Cơ sở thịt sấy Thiết Hà Giá tham khảo: khoảng 1.000.000 – 2.000.000 đồng/kg Số điện thoại: 0984424101 2. Hạt dổi Hạt dổi (Ảnh: Internet) Hạt dổi là một trong những loại hạt gia vị đặc sản nổi tiếng nhất của Lai Châu. Hạt dổi này loại dổi nếp, được người dân ở đây nhặt trong rừng chứ không trồng trọt như các loại cây thường. Dổi nếp là thành phần không thể thiếu trong các loại nước chấm, gia vị tẩm ướp và nêm nếm thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân Lai Châu Loại hạt này có kích thước nhỏ, có mùi thơm nồng rất đặc trưng, lúc ...

Sapa không chỉ có thiên nhiên thơ mộng, bầu không khí trong lành, mát mẻ, con người thân thiện mà còn có nhiều đặc sản hấp dẫn. Trong đó không thể không kể đến đồ nướng Sapa, món ăn nhất định bạn phải thử khi đến với mảnh đất này. Nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này nhưng chưa biết chọn quán nào thì hãy cùng chúng mình khám phá ngay Toplist quán đồ nướng Sapa nổi tiếng, được nhiều du khách yêu thích ngay trong bài viết dưới đây nhé! Mục Lục Giới thiệu đồ nướng Sapa Những món đồ nướng ở Sapa  Toplist quán đồ nướng Sapa ngon nên ăn Quán nướng Hoàng Liên Sapa Quán nướng Cô Lịch Sapa Đồ nướng Sapa Hà Lực Xôi Buffet lẩu nướng Hải Yến Sapa Nhà hàng H’mong BBQ – Quán nướng ngon Sapa Viet Deli Sapa  Quán nướng Cầu Mây Hoa Trà quán Quán nướng Kiểm Lâm Nhà hàng Gia Bảo Giới thiệu đồ nướng Sapa Trong cái tiết trời lành lạnh, gió nhẹ thổi được ngồi quây quần bên bếp than đỏ, thưởng thức những xiên thịt nướng nghi ngút khói, mùi thơm nồng nàn cuốn hút thì quả là kỉ niệm đáng nhớ với những ai đã từng đến với Sapa. Mang hương vị thơm ngon khó tả, đồ nướng Sapa đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của mảnh đất mù sương này. Khắp các nẻo đường ở Sapa không khó để bạn có thể nhìn thấy những quán đồ nướng thơm ngon khó cưỡng. Đồ nướng Sapa đặc biệt bởi nó được nêm nếm bằng những gia vị riêng của núi rừng như hạt dổi, mắc khén, cùng nhiều loại lá cây độc đáo khác tạo nên thứ hương vị riêng mà không nơi nào ngoài mảnh đất Tây Bắc này có được. Những món đồ nướng ở Sapa  Đồ nướng Sapa thì hầu hết các quán đều giống nhau, đều gồm những món sau: Thịt lợn ba chỉ cuốn cải mèo: Rau cải mèo là loại rau đặc sản của vùng đất sương mù này, khi ăn nó có vị hơi đắng đắng. Nếu bạn ăn lần đầu sẽ cảm thấy khá khó ăn, nhưng chỉ vài lần sau đó thôi, đảm bảo bạn sẽ nghiệm loại rau này. Nhiều người còn mua loại rau này để về làm quà cho người thân khi đi du lịch Sapa. Thịt cuốn nấm, thịt chim nướng, thịt ba chỉ, thịt ba chỉ xiên, vách ngăn, thịt chuột, thịt bò, thịt dê,… Chân gà rút xương, chân gà nướng, cánh gà, hà cuốn là chanh. Các loại rau củ quả như: Khoai lang mật nướng, ngô nướng, sắn (củ mì) nướng, Cà tím, dưa chuột, củ đậu, xoài xanh, bí bao tử,… Một số đồ khô như: Thịt trâu gác bếp,  lạp xưởng, thịt lợn hun khói, cơm lam, trứng gà nướng,. Còn rất nhiều đồ nướng Sapa khác vô cùng hấp dẫn. Chỉ cần đặt ...

Món ăn đặc sản của vùng Tây Bắc là gì? Pa pỉnh tộp Thắng cố Thịt trâu, thịt lợn gác bếp Cá bống vùi tro Lạp xưởng hun khói Nét đẹp trong văn hoá ẩm thực Tây Bắc – mảnh đất của những người con dân tộc thiểu số Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, một vùng xa xôi cách Thủ đô Hà Nội hàng trăm cây số. Nơi đây vẫn giữ được những nét đẹp thuần tự nhiên chưa bị quá trình đô thị hoá sửa đổi tạo nên những khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng khác xa với những nơi trung tâm thành phố. Tây Bắc cũng là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam. Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề nông trồng trọt, chăn nuôi. Đa dạng với văn hoá ẩm thực Tây Bắc Đến với mảnh đất Tây Bắc, mọi người sẽ dễ dàng bắt gặp những thửa ruộng bậc thang hay những đàn gia súc, gia cầm bởi tục chăn nuôi thả rông từ đó tạo nên sự độc đáo cho ẩm thực nơi đây. Cùng với sự sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số ít người là nền văn hoá ẩm thực đa dạng những món ăn chỉ có tại Tây Bắc như: cá nướng gập tại Sơn La, phở chua tại Bắc Hà, đồ nướng tại SaPa,… được chế biến từ những nguyên liệu, gia vị do chính người dân tự tay trồng trọt, thu hoạch như gạo nếp, rau rừng, ớt , hạt dổi,… Đa dạng, độc đáo trong nguyên liệu ẩm thực Tây Bắc Đa số các món ăn của Tây Bắc đều mang hương vị đặc trưng của núi rừng thiên nhiên. Các vị khách du lịch khi đến trải nghiệm vùng đất này đều sẽ mua những nguyên liệu đặc biệt này về làm quà cho người thân, bạn bè, gia đình.   Hạt mắc khén – nguyên liệu núi rừng Tây Bắc Nguyên liệu đầu tiên phải nhắc đến đó là Mắc khén – một trong những sản vật mà thiên nhiên núi rừng ban tặng cho Tây Bắc. Với hương thơm đặc trưng kích thích vị giác cùng hàm lượng dinh dưỡng cao tốt cho sức khỏe thì đây trở thành nguyên liệu không thể thiếu trong các mâm cơm của người dân, nhà hàng tại nơi đây. Hạt dổi giúp các món ăn trở nên thơm ngon, hấp dẫn Không chỉ có Mắc khén, hạt dổi cũng là một thứ nguyên liệu được con dân Tây Bắc sử dụng thường xuyên trong việc chế biến món ăn nơi đây. Sẽ thật tuyệt vời nếu như sử dụng loại hạt này để tẩm ướp với các loại thịt như gà, trâu, lợn,.. rồi đem đi nướng. Bạn sẽ có được một món ăn thơm, ngon, hấp dẫn mà không nhà hàng nào có thể điều chế ra được công thức. Không chỉ vậy nếu kết hợp ...

Vịt cổ xanh Mộc Châu luộc Cá suối nướng Bê chao Bò cỏ xào hoa gừng Bánh sắn Mộc Châu Thịt trâu gác bếp Du lịch Tây Bắc không chỉ thu hút khách du lịch không đơn thuần chỉ bởi cảnh sắc cao nguyên rung động lòng người mà còn bởi những món ẩm thực đậm chất vùng cao. Một trong số đó phải kể đến ẩm thực Mộc Châu với những món đặc sản “đỉnh của chóp” như vịt cổ xanh luộc, bò cỏ xào hoa gừng, bánh sắn… Vịt cổ xanh Mộc Châu luộc Dù là “fan”, hay không phải là “fan” của thịt vịt thì tin chắc rằng nếu bạn đã “lỡ” một lần thử qua món vịt cổ xanh luộc khi đi du lịch Mộc Châu đều sẽ phải tấm tắc khen. Vịt cổ xanh Mộc Châu được biết đến với tên gọi vịt Chiềng Mai – giống vịt có trọng lượng nhỏ, chỉ từ 1.5-1.7kg. Vịt cổ xanh Mộc Châu thơm ngon, dinh dưỡng cao, thịt săn chắc, ít mỡ vì được cho ăn cám cò, cám gạo, cám ngô trộn với rau. Thế nên dù làm món gì cũng ngon. Tuy nhiên, các tín đồ ẩm thực Mộc Châu chia sẻ với giống vịt này, chế biến món hấp hoặc luộc là ngon nhất. Vừa đơn giản mà vẫn giữ nguyên được hương vị đặc trưng thế nên món vịt cổ xanh luộc đã trở thành đặc sản trứ danh của vùng đất này. Cá suối nướng Cá suối nướng ở Mộc Châu là món ăn khoái khẩu của nhiều du khách bởi cá không bị tanh, tuy bé nhưng có thể ăn cả thịt lẫn xương và hương vị thì thơm nồng hấp dẫn. Sau khi rửa sạch, cá được mổ để vứt bỏ mật và ruột, sau đó ướp cùng mắc khén, rau thơm rừng, sả, ớt… và dùng thanh tre kẹp chặt, nướng trên than củi chừng 15 phút cho chuyển sang vàng ruộm là có thể dùng được. Bê chao Nhiều người nói vui rằng nếu đến Mộc Châu mà chưa ăn bê chao thì chưa phải đã đến đây. Món bê chao làm say lòng du khách được làm từ con bê non, chọn phần thịt loại ngon, đầy đủ nạc, mỡ, bì và xắt thành từng miếng con chì, đem chần qua nước sôi để thịt bê bớt hôi sau đó ướp gia vị gồm sả, gừng, dầu hạt điều, sa tế… trong khoảng 5 đến 10 phút cho ngấm đều rồi chao qua dầu sôi. Quán 64 là một địa chỉ được nhiều du khách gợi ý. Bò cỏ xào hoa gừng Trong chuyến du lịch Mộc Châu Sơn La, nhiều du khách chia sẻ lần đầu tiên được thưởng thức món thịt bò cỏ xào hoa gừng có gì đó rất đặc biệt, món ăn dân dã mà thơm ngon lạ thường. Đối với du khách miền xuôi thì hoa gừng nghe cái tên lạ ...

Nguồn gốc của mận hậu Sơn La Đặc điểm của quả mận Sơn La Thành phần dinh dưỡng và tác dụng của mận hậu Cách lựa chọn và phân biệt mận hậu Sơn La Cách bảo quản và thưởng thức mận Sơn La điểm du lịch nổi tiếng vùng Tây Bắc níu chân du khách không chỉ bởi phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, bản sắc văn hóa của 12 tộc người và đặc biệt là những đặc sản nức tiếng vùng cao. Nhắc tới những đặc sản của vùng đất Sơn La không thể nào không nhắc tới Mận hậu Sơn La, vậy loại quả này có gì đặc biệt mà nổi tiếng đến vậy hãy cùng du lịch Khát Vọng Việt tìm hiểu ở bài viết dưới đây. Nguồn gốc của mận hậu Sơn La Mận hậu được trồng ở rất nhiều tỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang, Sapa, Mộc Châu, Lào Cai,… nhưng nổi tiếng nhất là vùng đất Mộc Châu Sơn La. Theo đồng bào nơi đây chia sẻ, mận hậu được trồng tại vùng đất Sơn La từ những năm 1980 cho đến hiện nay. Trong suốt những năm sau đó mận hậu đã trở thành đặc sản thay đổi cuộc sống của đồng bào Sơn La. Mận hậu Sơn La Nơi đây được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành ở độ cao 1500m so với mực nước biển rất thích hợp cho cây mận hậu phát triển. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm làm cho khả năng tích đường trong mận càng ngọt hơn các vùng khác. Hơn bốn mươi năm qua người nông dân Mộc Châu lựa chọn từ giống nguyên bản những cây đẹp nhất, ngon nhất chết cành, nhân giống tạo ra loại đặc sản có một không hai của vùng đất này. Thu hoạch mận tại Mộc Châu Sơn La Từ trung tâm thị trấn Mộc Châu di chuyển theo đường xã Tân Lập khoảng 25km là những đồi mận hậu bạt ngàn. Mận hậu Sơn La mỗi năm chỉ có một mùa vào khoảng tháng 5 và tháng 6. Tuy nhiên, vào khoảng cuối tháng 4 và tháng 4 một số đồi mận còn xanh vỏ đã được người dân hái để phục vụ du khách. Ngoài giá trị về mặt ẩm thực, kinh tế, mận hậu Sơn La còn giúp phát triển du lịch của vùng đất Mộc Châu nói riêng và du lịch Sơn La nói chung. Đặc điểm của quả mận Sơn La Mận hậu Sơn La có quả to giòn, da căng bóng, khi bóp nhẹ có cảm giác cứng không bị dập nát. Vỏ quả mận có màu xanh khi non, lúc chín chuyển sang màu đỏ tía. Bên ngoài vỏ quả mận được phủ một lớp phấn trắng đặc trưng, còn nguyên cuống và lá chứng tỏ mận tươi. Mận ...

Các món ăn đặc sản Sơn La thơm ngon khó cưỡng Các sản phẩm từ sữa bò Mộc Châu Thịt Trâu gác bếp Sơn La Cơm lam Sơn La Bê chao Mộc Châu Nộm da Trâu  Cháo mắc nhung Cá hồi Canh mọ Những đặc sản nổi tiếng Sơn La có thể mua về làm quà Táo mèo Sơn La Chè Tà Xùa Tỏi tía Phù Yên Sơn La mảnh đất của núi rừng trùng điệp, mảnh đất của những dấu tích lịch sử nhưng có lẽ nổi bật lên cả là nền văn hóa của 12 dân tộc. Sơn La một vùng đất với nhiều sự hấp dẫn về du lịch địa điểm được nhiều người biết đến hơn cả đó chính là Cao Nguyên Mộc Châu. Nơi đây sở hữu nhiều điều hấp dẫn với 1600ha đồng cỏ xanh tốt với nhiều loại cây trồng khác nhau như Tam Giác Mạch, Cải Vàng, Cải Trắng đến cả những cánh đồng mọc đầy hoa cúc dại….Cùng với đó là những đồi chè nơi được coi là điểm nhấn. Nơi đây vẫn là địa điểm du lịch được nhiều người yêu thích bởi vẻ đẹp thuần khiết, tĩnh lặng và thanh bình, những phong cảnh nên thơ. Không chỉ có phong cảnh là làm nên sức hút của Sơn La mà một phần không thể thiếu phải nói đến đó là những món ăn được coi là đặc sản của vùng đất Sơn La làm thêm sự lôi cuốn. Sơn La mảnh đất của nhiều món ăn nổi tiếng Các món ăn đặc sản Sơn La thơm ngon khó cưỡng Đến với mảnh đất Sơn La du khách có cơ hội được thưởng thức những món ăn đầy hấp dẫn với hương  vị độc đáo mang những nét rất riêng của Sơn La. Sau đây là một số gợi ý những món ăn nổi tiếng bạn nên thử một lần khi đến du lịch Sơn La Các sản phẩm từ sữa bò Mộc Châu Có thể nhiều người đã biết đến cao nguyên Mộc Châu. Nhưng không phải ai cũng biết nơi đây sở hữu đến 1600ha đất đồng cỏ quanh năm xanh tốt. Chính vì vậy nơi đây đã phát triển mạnh nghề chăn nuôi bò sữa. Đến với mộc châu du khách có cơ hội tận mắt chứng kiến đàn bò sữa nhởn nhơ ăn cỏ trên những cánh đồng hay thăm quan công ty sữa Mộc Châu để hiểu thêm về quy trình sản xuất sữa. Chính vì vậy những sản phẩm được chế biến từ sữa bò cũng là một trong những đặc sản nổi tiếng nơi đây như sữa chua Mộc Châu, sữa tươi Mộc Châu, bánh sữa Mộc Châu…. Với những sản phẩm này quý khách  hoàn toàn có thể mua về làm quà. Những sản phẩm làm từ sữa cũng là đặc sản nổi tiếng của Mộc Châu Sơn La Thịt Trâu gác bếp Sơn La Đây là một món ăn truyền ...

Tây Bắc không chỉ để lại ấn tượng trong lòng du khách với hình ảnh những thửa ruộng bậc thang đẹp nao lòng người mà còn cả phong vị ẩm thực đặc sắc nơi đây. Dưới đây, Top Share sẽ điểm qua một số đặc sản vùng miền núi phía Tây của Việt Nam ta!

Sơn La từ lâu nay thu hút khách du lịch bởi những thửa ruộng bậc thang trải dài, với vẻ đẹp của những vùi núi cao nguyên bát ngát… Đặc sản Sơn La nổi tiếng với những món ăn độc nhất vô nhị khiến ai khi tới đây thưởng thức cũng phải nhớ mãi. Nếu bạn cũng đang có dự định ghé thăm tỉnh Sơn La trong thời gian tới nhưng vẫn đang phân vân chưa biết nên mua đặc sản Sơn La gì về làm quà thì hãy tham khảo bài viết của Hapotravel đã tổng hợp dưới đây nhé. 1. Đặc sản Sơn La đặc sắc – Thịt trâu gác bếp Tây Bắc 2. Đặc sản vùng cao nộm da trâu 3. Đặc sản Sơn La mua về làm quà: Táo mèo Sơn La 4. Đặc sản Sơn La: Chè Tà Xùa 5. Đặc sản tỏi đen cô đơn Yên Châu 6. Thịt muối chua của người Dao 7. Đặc sản Sơn La: Cơm lam 8. Mật ong núi Tây Bắc 9. Đặc sản bánh sữa Mộc Châu thơm ngon, béo ngậy 10. Rượu chuối hột Yên Châu 1. Đặc sản Sơn La đặc sắc – Thịt trâu gác bếp Tây Bắc Không chỉ là món đặc sản tại Sơn La nên mua về làm quà, thịt trâu gác bếp Tây Bắc còn trở thành món ăn nổi tiếng của nhiều tỉnh vùng núi rừng nơi đây. Nguyên liệu chính để chế biến món ăn nổi tiếng này thường là phần thịt bắp của con trâu. Chúng được chăn thả tự nhiên ngoài môi trường của người dân Tây Bắc, ngày ngày gặm cỏ trên những triền núi cao nên thịt rất chắc và ngọt, không bị bở. Những miếng thịt trâu tươi ngon nhất sau khi được lựa chọn sẽ được người chế biến lọc hết gân và tẩm ướp nhiều loại gia vị đặc trưng của vùng núi Tây Bắc này. Sau khoảng vài giờ đồng hồ, khi các gia vị đã ngấm đều vào thịt sẽ được đem treo lên trên gác bếp của bà con. Trải qua hàng tháng trời bị khói bám vào, phần bên ngoài của miếng thịt trở nên khô và đen lại tuy nhiên bên trong thịt trâu vẫn đỏ và mềm. Thưởng thức thịt trâu gác bếp, bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt, sự dai dai, xen lẫn mùi khói bếp ngai ngái. Tất cả hòa quyện lại với nhau một cách rất hài hòa, tinh tế để tạo nên một món ăn thơm ngon tuyệt vời, khiến ai đã thưởng thức một lần rồi cũng đều phải mê mẩn món ăn này. Đó cũng là lý do thịt trâu gác bếp luôn luôn đứng đầu bảng trong danh sách những món đặc sản Sơn La bạn nên mua về làm quà được yêu thích nhất. 2. Đặc sản vùng cao nộm da trâu Một món đặc sản Sơn La không thể thiếu nếu muốn mua về làm ...

1. Đặc sản Sapa: Thịt trâu gác bếp 2. Đặc sản Sapa: Cơm lam 3. Rượu táo mèo cay nồng ngây ngất 4. Đặc sản Sapa: Nấm hương rừng 5. Đặc sản Sapa: Muối chẩm chéo 6. Đặc sản Sapa: Rau cải mèo 7. Nấm chân chim ngọt thanh quý hiếm 8. Đặc sản Sapa: Tương ớt Mường Khương  Đặc sản Sapa nào nên mua về làm quà? Với thổ nhưỡng và khí hậu đặc trưng của vùng núi Tây Bắc, Sapa có rất nhiều món ngon độc đáo. Dù có mải mê vui chơi nhưng đừng quên mua 8 món đặc sản được Chúng mình gợi ý dưới đây để mang về làm quà cho người thân và bạn bè nhé. 1. Đặc sản Sapa: Thịt trâu gác bếp Cre: Nghe thuat 365 Để nói về đặc sản Sapa thì không món quà nào có thể vượt qua độ nổi tiếng của thịt trâu gác bếp. Nếu đi Sapa mà không mua thịt trâu gác bếp về làm quà thì quả thật là một thiếu sót lớn. Thịt trâu gác bếp hay còn gọi là thịt trâu hun khói, thịt trâu sấy khô…Để làm nên món đặc sản trứ danh này, người dân địa phương sẽ chọn phần thịt thăn của những con trâu, sơ chế và tẩm ướp cùng các loại gia vị đặc trưng của Tây Bắc như hạt mắc khén, gừng, tỏi…và đem đi xông khói bằng bếp củi. Khi chọn mua thịt trâu gác bếp, bạn nên chọn những bịch được đóng gói chân không để tránh bị ẩm mốc và cũng tránh chọn mua những sản phẩm dưới 350K/nửa kí để tránh mua phải hàng giả. Cre: Mia Bạn có thể nướng, hấp hoặc quay thịt trâu gác bếp trong lò vi sóng. Sau đó, xé nhỏ thịt trâu ra và không thể thiếu một chén nước chấm chẩm chéo ăn kèm đúng vị Tây Bắc. Giá của 1 kí thịt trâu gác bếp Sapa dao động từ 600K đến 800K một kí. Bạn có thể tìm mua thức quà này tại các khu chợ, siêu thị, chợ đêm Sapa, Viet’s Farm, cơ sở A Thịnh… 2. Đặc sản Sapa: Cơm lam Cre: CheckinTravel Cơm lam là một món ăn và cũng là một đặc sản Sapa dân dã nhưng lại vô cùng thơm ngon. Thức quà này cực kỳ thích hợp để bạn mua về làm quà cho bạn bè và người thân sau chuyến du lịch Sapa. Không chỉ là món ăn đặc trưng của người Sapa, cơm lam còn là món ăn quen thuộc của những người con vùng Tây Bắc. Chữ “lam” trong cơm lam có nghĩa là nướng vậy nên cơm lam chính là gạo được nướng chín trong ống nứa. Trong quá khứ, khi không có quá nhiều vật dụng để nấu cơm, người dân đã nghĩ ra cách đơn giản và hiệu quả nhất để nấu ăn và thức quà này cũng xuất phát từ nguyên ...

1 Thả phanh thưởng thức ẩm thực thấm đẫm chất Tây Bắc  2 Thế giới đặc sản côn trùng, ai sợ cứ sợ ai thích vẫn mê 3 Địa điểm thuận lợi, không gian sạch sẽ, phục vụ nhanh Quán Kiến có thể nói là 1 trong số rất ít nhà hàng Tây Bắc và đặc sản côn trùng nổi tiếng nhất Hà Nội. Đây là điểm hẹn ẩm thực Tây Bắc và đặc sản côn trùng đầy dân dã. Nét riêng không trộn lẫn của quán ăn này là ở sự độc lạ mà ít quán có được. Tuy nhiên cũng chính những món đặc sản côn trùng tại quán khiến quán khá kén khách. Thả phanh thưởng thức ẩm thực thấm đẫm chất Tây Bắc  Quán Kiến thuộc top nhà hàng nổi tiếng nhất Hà Nội về ẩm thực Tây Bắc và các món đặc sản côn trùng. Thực khách đến quán có cơ hội thưởng thức những món ăn ngon và độc đáo. Quán phục vụ thực khách hơn 10 loại rượu ngâm hoa quả được cho biết chính do nhà làm. Bên cạnh đó còn có món bia được chế biến thủ công. Tiêu chí của nhà hàng là đem đến những trải nghiệm thú vị nhất về văn hóa ẩm thực các vùng miền xa xôi tới thực khách miền xuôi. Trong đó có thể kể đến món Lẩu Chim Ngọc Kê. Đây là một lựa chọn tuyệt vời cho những ngày Hà Nội mát mẻ, hoặc kể cả ngày nóng nực nhưng được ăn trong phòng điều hòa thì vẫn ổn. Lẩu chim Ngọc kê có phần trình bày hấp dẫn, thành phần món ăn độc đáo và hương vị thu hút. Đặc biệt, phần nổi bật nhất của lẩu chim ngọc kê chính là món “ngọc kê” giàu chất bổ dưỡng vốn thường dành cho vua chúa thời xưa. Quán Kiến thuộc top nhà hàng nổi tiếng nhất Hà Nội về ẩm thực Tây Bắc và các món đặc sản côn trùng. Khách gọi một set Lẩu Chim Ngọc Kê tại Quán Kiến sẽ được phục vụ: – Thịt chim câu – HбєЎt kГЄ gГ – Trứng non – Mọc – Đậu hũ – Rau lẩu Nghe tên quán có vẻ dân giã, và cũng thể hiện phần nào nét đặc sắc riêng của quán. Thế giới đặc sản côn trùng, ai sợ cứ sợ ai thích vẫn mê Nghe tên quán có vẻ dân giã, và cũng thể hiện phần nào nét đặc sắc riêng của quán. Đó chính là phần ẩm thực độc đáo, chuyên các đặc sản về côn trùng tại đây. Khi nhìn vào thực đơn của quán, bạn có thể thấy ngay các loại đặc sản độc đáo, chỉ dành cho những ai ưa sự trải nghiệm mới lạ, thậm chí can đảm. Tuy nhiên, trong số đó cũng có nhiều món côn trùng quen thuộc, vốn được chế biến thành các món ăn dân dã như ...

I. Nguyên liệu và cách làm món Cá nướng Pa Pỉnh Tộp 1.Nguyên liệu chế biến 2.Cách chuẩn bị II. Tổng kết Tây Bắc vốn nổi tiếng bởi nhiều cảnh đẹp, và bên cạnh đó còn nổi tiếng bởi nhiều món ăn ngon và đậm vị truyền thống quê hương.Một trong những món ăn nổi tiếng và hấp dẫn nhiều du khách mỗi khi ghé đến Tây Bắc đó chính là món cá nướng Pa Pỉnh Tộp Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách làm của món cá đó như thế nào mà lại hấp dẫn nhiều du khách như thế nhé. I. Nguyên liệu và cách làm món Cá nướng Pa Pỉnh Tộp 1.Nguyên liệu chế biến Món cá nướng thì đương nhiên nguyên liệu không thể thiếu trong món ăn đó chính là cá rồi đúng không nào? Cá được đánh bắt lên dưới đồng ruộng, và tươi ngon và được người dân chế biến để tạo nên một món ngon và hấp dẫn du khách khi thưởng thức món này, cá được xem chính như là linh hồn, điểm nhấn của món ăn. Và kèm theo các gia vị để tăng thêm hương vị cho người ăn người thưởng thức đó chính là các gia vị truyền thống như: hạt tiêu, hành củ, hành lá, rau húng quế, sả, ớt, đặc biệt gia vị không thể thiếu cho món cá nướng này đó chính là Mắc Khén, hạt dổi (thứ gia vị này có mùi vị đặc trưng, không thể lẫn với bất cứ loại gia vị nào khác.ngoài ra còn có một số gia vị khác như: muối, mì chính,hoặc bột canh. 2.Cách chuẩn bị Đầu tiên cá cạo sạch vảy, và mổ đằng sống lưng.các bạn nhớ lưu ý là không mổ bụng mà mổ dọc sống lưng cá nhé! Sau đó các bạn dùng dao xẻ dọc phần trên thân cá từ đầu đến đuôi nhé. Cá suối thường chỉ ăn rêu, lá cây và các động vật giáp xác nên các bạn  nhớ để chúng thật sạch. Cá mổ ra hầu như không có mùi tanh nhé, chúng ta sẻ bóc bỏ hết phần ruột cá và lưu ý rằng tuyệt đối không được rửa lại bằng nước và dùng dao khía liên tục ngang thân cá nhé tùy thân to hay thân nhỏ dà hay mỏng mà ta khía sâu hay nông nhé. Nhưng nhớ là chỉ khia vào thịt cá khoảng 30mm là được rồi nhé. Cá được khía như vậy nhằm mục đích làm cho gia vị ngấm vào cá hơn giúp cho món ăn hấp dẫn và kích thích hơn. Sau khi các bạn đã mổ sạch cá khia đều 2 mặt chúng ta bắt đầu thái và băm nhỏ rau thơm, ớt, hành củ, và thêm một chút muối và mắc khén nhé trộn đều lên và cho tất cả các hỗn hợp rau thơm và gia vị này vào bụng cá nhớ dàn trải đều ra ...

Đến du khách với Sapa không chỉ thu hút bởi vẻ đẹp huyền bí say lòng người của nơi đây, hay những phong tục tập quán với nhiều màu sắc của dân tộc thiểu số sinh sống tại đây. Mà đến với Sapa du khách còn bị thu hút bởi những món ăn đặc sản mới mẻ, ngon miệng. Thịt trâu gác bếp Sapa chắc chắn là một món ăn mà bạn không thể không thử khi đặt chân đến với thị trấn sương mù thơ mộng này. Sau đây chúng mình giới thiệu, cũng như tổng hợp cho du khách biết thêm về món ăn đặc sắc này, bên cạnh đó là những địa chỉ mà bạn có thể mua thtj trâu với giá cả phải chăng nhất. Mục Lục Đôi nét về thịt trâu gác bếp Sapa Top 6 địa chỉ mua thịt trâu gác bếp Sapa uy tín Cat Cat Center  Viet’s farm  Siêu thị Xuân Trường thị trấn Sapa  Cơ sở Thịt trâu gác bếp Sapa – An Thịnh   Chợ đêm SaPa Cửa hàng Lý Dao Kinh nghiệm để mua thịt trâu gác bếp Sapa ngon Cách chọn Thịt trâu gác bếp Sapa thông qua màu sắc  Cách chọn Thịt trâu gác bếp Sapa thông qua mùi vị, hình dáng  Kinh nghiệm khi đi mua thịt trâu gác bếp Sapa Cách ăn thịt trâu gác bếp Sapa  Đôi nét về thịt trâu gác bếp Sapa Thịt trâu gác bếp hay còn có tên gọi khác là thịt trâu hun khói, thịt trâu sấy khô,… là một trong những món ăn vô cùng đặc biệt được nghĩ ra bởi người dân của vùng núi Tây Bắc. Món thịt trâu gác bếp được làm từ phần thịt thăn và bắp của con trâu, thịt để làm phải là loại tươi mới. Sau khi sơ chế thì thịt sẽ được tẩm ướp những gia vị đặc trưng của vùng núi tây bắc như mắc khén, hay dậy lên mùi của hạt dổi ớt bột, muối, tỏi, ớt tươi… và nhiều gia vị khác. Sau khi để ướp đến một thời gian cố định thì sẽ đến công đoạn hun khói. Đây cũng chính là khâu tốn nhiều thời gian nhất. Để có thể làm ra một mẻ thịt trâu gác bếp chuẩn vị, và ngon thì người làm phải chú ý cẩn thận từ khâu một. Từ việc chọn thịt, cho đến việc ướp và hun khói. Đảm bảo miếng thịt sau khi đến khâu đóng gói phải giữ được đúng màu sắc, miếng thịt có độ cứng bên ngoài, nhưng bên trong lại mềm. Gia vị ướp cũng phải thấm đều vào từng thớ thịt. Ngày xưa món ăn này là món ăn của người dân tộc Thái, nhờ có vị ngon đặc biệt thơm ngon thì dần dần món ăn đã là đặc sản không thể thiếu nhất là trong những ngày lễ ngày tết của người dân vùng Tây Bắc, không chỉ thế món ăn này ...

Sơn La mang vẻ đẹp hùng vĩ ban sơ của núi rừng Tây Bắc, của những thửa ruộng bậc thang, của những cao nguyên đẹp nên thơ trong sương sớm… luôn biết cách níu giữ bước chân người. Không những thế, mảnh đất này còn sản sinh ra nhiều món ăn đặc sản thơm ngon, đầy ấn tượng với thực khách mọi miền.

Vịt quay Lạng Sơn – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Phở chua Thịt lợn quay nguyên con – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Quýt Bắc Sơn Nem nướng Hữu Lũng – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Khâu nhục Quả na Chi Lăng – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Bánh cuốn trứng Bánh mì nướng – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Lạp xườn Trong bài viết này hãy cùng theo chân chúng tôi khám phá những nét văn hóa ẩm thực độc đáo của xứ Lãng. Hãy cùng khám phá hương vị khó quên của khâu nhục, của vịt quay, của phở chua và rất nhiều món ăn hấp dẫn khác. Hành trình những đặc sản Lạng Sơn trứ danh xin phép được bắt đầu. Vịt quay Lạng Sơn – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Hình ảnh những cửa hàng vịt quay Lạng Sơn đã không còn xa lạ gì trên khắp phố phường Hà Nội và các tỉnh thành ở Việt Nam. Tuy nhiên nếu có dịp đến thăm Lạng Sơn và thưởng thức món ngon này, chắc chắn món vịt quay này sẽ không làm thực khách thất vọng. Vịt ngọt mà không tanh, thịt mềm mà da lại giòn. Phở chua Cái tên tiếp theo trong danh sách những đặc sản Lạng Sơn sẽ là món phở chua trứ danh. Đây là một món ăn ngon được nhiều du khách yêu thích. Phở được ăn vào cả mùa nóng và mùa lạnh. Cái béo ngậy của nước dùng, của thịt lợn kết hợp với vị chua của măng muối sẽ làm thực khách ăn hoài mà không ngán. Món này có giá chỉ từ 30.000 đồng/1 tô được bán nhiều trong các khu chợ phiên. Thịt lợn quay nguyên con – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Lợn quay? Mới nghe qua thì có vẻ ngán nhưng điểm hấp dẫn của những chú lợn rừng Lạng Sơn là không nhiều mỡ chút nào. Lợn được chăn thả tự nhiên ngay từ khi còn bé nên thịt rất nạc, chắc và thơm. Nhà hàng Thảo Viên tại  57 Phai Vệ, Đông Kinh, Thành phố Lạng Sơn, Lạng Sơn là một địa chỉ nổi tiếng để thưởng thức món ăn này. Quýt Bắc Sơn Trong những loại trái cây đặc sản Lạng Sơn không thể không kể đến món quýt Bắc Sơn. Mảnh đất Bắc Sơn cực kì phù hợp để trồng quýt ở đây cho chất lượng cực kì đảm bảo. Khi vào mùa, giá quýt loại ngon có giá chỉ từ 30.000 đồng/1kg. Nem nướng Hữu Lũng – Đặc sản Lạng Sơn làm quà biếu ngon Nem nướng là một món đặc sản Lạng Sơn mua làm quà được nhiều du khách yêu thích. Món nem này được làm từ thịt nạc vai và bì lợn. Sau khi luộc sẽ được trộn với thính cùng gia vị ...

1. Địa chỉ nhà hàng ẩm thực Tây Bắc ở đâu? 2. Không gian nổi bật của nhà hàng ẩm thực Tây Bắc 3. Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc chuyên các món đặc sản miền núi 4. Những dịch vụ và tiện ích nhà hàng cung cấp 5. Thông tin nhà hàng: Những chuyến đi về vùng núi phía Bắc chưa bao giờ làm mình thất vọng, nhất là khi đến với thị trấn mờ sương Sapa. Khung cảnh nên thơ mà cũng hùng vĩ, khí hậu trong lành, tình người ấm áp. Và có thể là vì chữ duyên mà mình tìm được nhà hàng ẩm thực Tây Bắc rồi nghiền luôn. Ngoại cảnh nhà hàng ẩm thực Tây Bắc 1. Địa chỉ nhà hàng ẩm thực Tây Bắc ở đâu? Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc còn có tên gọi khác là The Hill Station sở hữu vị trí đắt địa, ngay tại số 037 đường Phanxipang, thị trấn Sapa. Con phố nhộn nhịp với rất nhiều cửa tiệm, quán cafe xinh đẹp và thu hút khách du lịch tham quan. Địa chỉ này siêu dễ tìm, chỉ cách nhà thờ đá đúng 3 phút đi bộ, gần với cáp treo Phanxipang. Nằm ngay phố đi bộ đi xuống thăm bản Cát Cát nên bạn có thể đi tham quan thoải mái rồi trở lại nhà hàng thưởng thức tiệc trưa, tiệc tối. Tọa lạc ngay trung tâm thị trấn nên cũng rất tiện cho những bạn book phòng khách sạn, homestay, phù hợp để hẹn hò, ăn uống cùng gia đình, liên hoan, tụ tập bạn bè. 2. Không gian nổi bật của nhà hàng ẩm thực Tây Bắc Không gian nhà hàng ẩm thực Tây Bắc Sapa gây ấn tượng ngay từ giây phút đầu tiên gặp gỡ. Giữa con phố nhộn nhịp, sầm uất thì đây là ngôi nhà mái ngói duy nhất mang dáng vẻ điềm đạm, cổ kính. Thiết kế mang đậm phong cách của người dân tộc vùng cao với những cột kèo bằng gỗ pơ mu, tường đá. Pa Pỉnh Tộp ngon khó cưỡng Diện tích nhà hàng rộng trên 200m2, sức chứa lên đến 200 khách, có cả khu vực trong nhà và ngoài trời. Sân thoáng mát, xếp được 8 bàn, decor những chậu cây cảnh tạo cảm giác yên bình, gần gũi thiên nhiên. Đây cũng là góc sống ảo lý tưởng mà thực khách đều muốn săn hình đẹp. Tầm nhìn thênh thang toàn cảnh thung lũng Mường Hoa, có nắng, có sương và bầu trời cao trong vắt. Khu vực trong nhà thơm mùi gỗ pơ mu, không gian gọn gàng, sạch sẽ kết hợp họa tiết thổ cẩm, những món đồ handmade đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Bàn ghế gỗ đơn giản, đủ tinh tế để bạn có được một địa điểm ăn uống ấm cúng, độc đáo và thưởng thức những món đặc sản Tây Bắc cực ngon. 3. Nhà ...

1, Giới thiệu đôi chút về Sapa 2, Xôi ngũ sắc 3, Cá suối nướng 4, Măng chua Sapa Sapa không chỉ được biết đến với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, khí hậu trong lành mát mẻ và những nét đẹp ẩm thực đậm chất núi rừng nơi đây cũng níu chân biết bao du khách. Chính vì thế nếu có dịp đến với Sapa thì đừng quên dành chút thời gian để thưởng thức những món ăn đặc sản phố núi Tây Bắc ngon nức tiếng mà Reviewsapa.com sẽ giới thiệu ngay sau đây nhé. 1, Giới thiệu đôi chút về Sapa Du lịch Sapa là hành trình không còn xa lạ gì với dân “xê dịch” cả trong và ngoài nước nữa nhưng mỗi lần đến “thị trấn trong mây” này, du khách sẽ thấy vừa quen vừa lạ với những kỳ quan nhân tạo mới mọc lên ngày ngày xen cùng thiên nhiên núi rừng đại ngàn hùng vĩ. Sapa thuộc tỉnh Lào Cai, là một trong những tỉnh miền núi nằm giữa hai dãy núi Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi hướng Tây Bắc vì vậy địa hình ở Lào Cai được phân tầng, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Bởi vậy, khí hậu ở Sapa khá đặc biệt, du lịch Sapa bạncó thể được tận hưởng của 4 mùa xuân, hạ, thu, đông trong một ngày. Bên cạnh đó, mỗi mùa trong năm khung cảnh Sapa lại khoác trên mình một nét riêng, đem đến cho du khách những trải nghiệm khó quên khi ghé thăm miền Tây Bắc. Một điều thú vị nhất mà du khách không thể bỏ qua khi đến nơi đây đó là thưởng thức những món ăn đặc sản phố núi độc đáo tại Sapa nha. Đó là những món ăn gì, cùng với Reviewsapa.com tìm hiểu ngay dưới đây nào. 2, Xôi ngũ sắc Xôi ngũ sắc – một trong những món ăn truyền thống của đồng bào dân tộc Tày trong những dịp lễ tết. Nguyên liệu chính để làm món xôi này là gạo nếp cái hoa vàng nổi tiếng của vùng Tú Lệ. Theo người bản xứ, chỉ loại gạo nếp này mới tạo ra hạt xôi dẻo và thơm. Xôi thường được nấu với 5 màu chính là trắng, đỏ, xanh, tím, vàng, tượng trưng cho ngũ hành – trắng là Kim, xanh là Mộc, tím (thay cho đen) là Thủy, đỏ là Hỏa và vàng là Thổ. Để có được màu sắc hấp dẫn cho món xôi, người nấu phải rất kỳ công trong việc lựa chọn những phụ liệu tạo màu. Nhưng du lịch Sapa các bạn yên tâm vì những phụ liệu tạo màu ấy đều được chiết suất tự nhiên nên rất đảm bảo an toàn thực phẩm và không gây hại cho sức khoẻ của mình đâu nha. Đối với màu trắng, họ đã sử dụng màu nguyên của gạo, màu đỏ được làm từ quả gấc hay lá cơm đỏ, màu xanh lấy từ ...

Du lịch Sapa ngày càng phát triển và thu hút được nhiều khách du lịch ghé qua hằng năm, bởi khung cảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, thung lũng bát ngát mênh mông, nhưng một phần cũng là do đặc sản nơi đây tạo nên sự hấp dẫn cho các du khách, mọi người đến và thưởng thức ngày một đông hơn, trong số đó phải kể đến đặc sản nổi tiếng của vùng núi Tây Bắc – thịt trâu gác bếp. 1, Du lịch Sapa và đặc sản Thịt trâu gác bếp Sapa là một thị xã nhỏ nằm tại vùng núi Tây Bắc thuộc tỉnh Lào Cai nước ta, cách thủ đô Hà Nội khoảng hơn 300km, hiện nay phương tiện đi lại và cung đường đến Sapa đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, bởi vậy mà du khách có thể rút ngắn khoảng cách để đến với mảnh đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng những vẻ đẹp trù phú, hấp dẫn lòng người vô cùng. Ngoài ra, con người nơi đây với sự thân thiện, chăm chỉ lao động sản xuất và có những bản sắc văn hoá độc đáo cũng như có những món đặc sản rất mới lạ so với vùng đồng bằng nên cũng khá thu hút khách du lịch quan tâm. Du lịch Sapa thưởng thức thịt trâu gác bếp Nhắc đến đặc sản của vùng núi Tây Bắc thì không thể không nhắc đến thịt trâu gác bếp Sapa, thịt trâu gác bếp là một món đặc sản nổi tiếng mà các du khách du lịch Sapa không nên bỏ lỡ, thưởng thức hương vị chuẩn của thịt trâu gác bếp tại Sapa sẽ làm các bạn nhớ mãi về vùng đất xinh đẹp này. 2, Du lịch Sapa và tìm hiểu về đặc sản nổi tiếng Tây Bắc Khắp vùng Tây Bắc khi nhắc đến thịt trâu gác bếp chắc chắn sẽ nói về món thịt trâu gác bếp đầu tiên, những du khách du lịch Sapa cũng lựa chọn đây là món quà Tây Bắc sau chuyến du lịch của mình dành cho bạn bè và người thân cùng thưởng thức, nhưng mấy ai biết được những người dân vùng núi Tây Bắc đã làm như thế nào để có thể cho ra món thịt trâu gác bếp tuyệt vời như vậy cho du khách? Thịt trâu gác bếp được chế biến thế nào? Du khách du lịch Sapa nếu có thể đến các lò làm thịt trâu gác bếp để xem và cùng trải nghiệm cũng sẽ phần nào hiểu được cách thức làm của họ như sau: Nguyên liệu được lấy hoàn toàn từ thịt trâu tươi, trâu sau khi mổ thịt sẽ được cắt dọc thăn thịt nạc thành những miếng dài, vừa tầm không quá dày cũng không quá mỏng. Thịt trâu được làm sạch sẽ, sau đó được đem đi ướp với các loại gia vị để tạo cho thịt ...

Cách tạo nên hũ rượu táo mèo Sa Pa nổi tiếng Một số điều thú vị về rượu táo mèo Sapa Cách tạo nên hũ rượu táo mèo Sa Pa nổi tiếng Cây táo mèo còn có tên khác là sơn trà – loại cây mọc hoang dại ở khu vực Hoàng Liên Sơn. Do sống hoang dại, lớn lên cùng mưa gió, bão bùng được xem như món quà mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất sương mù này. Cũng có thể vì vậy mà táo mèo Sa Pa khi ăn sẽ có vị hơi ngọt, chát nhưng nếu đã ăn được thì sẽ nghiện ngay. Có lẽ vậy cho nên rượu táo mèo Sa Pa càng uống càng say, càng ngây ngất.  Những cây táo mèo mang hương vị của núi rừng Để có những bình rượu táo mèo chuẩn chất Sapa cho mọi người thưởng thức thì điều đầu tiên là phải chọn được đúng táo mèo rừng. Táo mèo rừng cũng không phải quả nào cũng được, phải chọn những quả lành lặn, không sâu, không hỏng, không dập, mang đi rửa sạch rồi để ráo. Sau đó cắt bỏ hai đầu của táo, bổ làm đôi rồi ngâm vào nước sạch khoảng 1 tiếng đồng hồ. Tiếp theo vớt táo mèo ra tiếp tục cho vào ngâm với nước muối nửa tiếng, rửa sạch rồi để ráo. Tiếp đó mang táo ngâm với đường theo tỉ lệ 2kg táo đi với 1 kg đường theo công thức 1 lớp táo 1 lớp đường đến khi hết. Để hỗn hợp trong khoảng 2 tuần.  Sau đó cũng quan trọng không kém đó là rượu để ngâm táo, phải chọn đúng loại rượu tốt, ngon. Đó là loại rượu được nấu thủ công, nấu bằng men thuốc bắc của Kim Sơn – Ninh Bình hoặc không thì phải là men là do người dân nơi đây tự nấu. Rượu phải từ 30 đến 40 độ là vừa và dùng một máy lọc để khử cho hết andehit.  Sau khi đã có táo và rượu, bạn chỉ giữ lại quả táo, còn lại bỏ đi nước đường rồi để táo ráo đi và ngâm trong rượu khoảng 2 tuần là có thể dùng được. Qua bao công đoạn mới được một hũ rượu táo mèo thơm ngon Trải qua những công đoạn công phu như thế này mới có những hũ rượu táo mèo thơm ngon phục vụ thực khách. Rượu táo mèo khi uống lúc đầu có cảm giác hao hao khi uống nước có ga nhưng càng uống sẽ càng mê, càng ngây ngất. Nếu bạn không thể mua những hũ rượu đúng chuẩn của ẩm thực Sa Pa mang về xuôi thì hãy mua táo mèo ở Sa Pa để tự ngâm cho mình một hũ rượu thơm ngon như cách ở trên nhé! Táo mèo thường bắt đầu cho hoa vào cuối xuân và kết quả vào tháng 8, tháng 9 theo lịch ta. ...

Nguyên liệu làm cá nướng Tây Bắc Chế biến cá nướng Tây Bắc Bước 1: Sơ chế cá tươi Bước 2: Sơ chế ớt, sả, hành, thì là và các loại rau thơm Bước 3: Ướp cá Bước 5: Nướng cá Bước 6: Pha mắc khén để chấm cá Được ví như một loại gia vị số 1 tại Tây bắc, hạt mắc khén khi chế biến cùng các loại thịt, cá sẽ đem lại mùi vị đặc trưng ngon đến lạ thường mà mỗi người chúng ta một khi đã thử một lần thì khó có thể quên được. Một trong những món ăn chế biến cùng hạt mắc khén đó, hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn cá nướng Tây Bắc thơm ngon được rất nhiều du khách yêu thích. Cùng vào bếp thôi nào! Nguyên liệu làm cá nướng Tây Bắc 1 con cá tươi (cá rô phi hay cá chép) tầm 5 đến 7 lạng. 3 thìa mắc khén đã sơ chế. Ớt tươi. Sả. Gia vị: muối hạt hoặc bột canh. Hành lá. Thì là. Rau thơm: rau húng dũi và mùi tàu. Chế biến cá nướng Tây Bắc Bước 1: Sơ chế cá tươi Cắt hết vây cá bỏ đi sau đó sỏi sạch vảy cá. Mổ bụng, moi hết ruột cá rồi cạo sạch lớp màng đen bám bên trong ruột. Sau khi đã rửa sạch cá, bạn khứa những đường chéo đều 2 bên thân cá sâu 1/2 thịt. Bước 2: Sơ chế ớt, sả, hành, thì là và các loại rau thơm Nhặt và rửa sạch tất cả ớt, sả, hành, thì là và các loại rau thơm gồm: hũng dũi và thì là. Sả bóc vỏ, ớt lọc hạt rồi cũng băm nhỏ. Bước 3: Ướp cá Bạn trộn đều tất cả rau thơm các loại cùng với bột canh và muối hạt. Sau đó bạn cho tiếp lượng mắc khén vừa đủ vào trộn đều cùng hỗn hợp trên. Nhồi hỗn hợp gia vị mắc khén vào bên trong bụng cá (tránh để hỗn hợp này bám lên thâm cá dẫn đến cá bị cháy khét khi nướng). Rắc đều hạt mắc khén vào những đường khứa trên thân cá và xoa đều lên toàn thân cá. Ướp cá khoảng 30 phút cho gia vị thấm sâu vào trong thịt cá. Bước 5: Nướng cá Kẹp cá vào vỉ rồi nướng trên bếp than hoa. Trong quá trình nướng bạn nhớ trở đều 2 mặt có cá chín vàng đều và dậy mùi thơm là được. Bạn chỉ nên nướng cá chín là được chứ không nên nướng khô nếu để cả nhà ăn. Còn nếu để làm món nhậu thì bạn nên nướng cá quá tay chút sẽ ngon hơn. Bước 6: Pha mắc khén để chấm cá Bạn trộn đều mắc kén, bột canh và ớt tươi đã thái lát chung trong 1 cái bát. Riêng với món cá nướng mắc khén này bạn không nên ...

1. Mận Tam Hoa – Bắc Hà 2. Mận đỏ Tả Van – Sa Pa 3. Thanh mai – Lào Cai 4. Táo mèo – Tú Lệ 5. Cam Cao Phong – Hòa Bình 6. Đào Bích Nhị – Sa pa 7. Đào Pháp – Mộc Châu Du lịch đến vùng Tây Bắc Việt Nam, khách tham quan những những được chiêm ngưỡng khung cảnh thiên nhiên thơ mộng mà còn được thưởng thức nhiều đặc sản của địa phương nơi đây. Trong đó không thể không kẻ đến những loại trái cây là nên tên tuổi của vùng đất này: 1. Mận Tam Hoa – Bắc Hà Mỗi độ xuân về thì vùng đất Bắc Hà, Lào Cai được ví như là ” cao nguyên trắng” bỏi chi chít những đồi hoa mận. Khi chín trái mận có màu hồng tím, vỏ dày dễ vận chuyển xa, ăn giòn, ngọt hơn mận hậu vùng núi Tây Bắc vỏ xanh hoặc mận đỏ Tả Van, Sa Pa. Bạn ghé qua đúng dịp đậu trái chín thì bạn có thể tiện tay hái vài trái đưa ngay lên miệng để tận hưởng cái hương vị chua nhẹ, ngọt dịu đặc trưng của giống mận Tam Hoa này nhé! 2. Mận đỏ Tả Van – Sa Pa Mận đỏ là trái cây nổi tiếng ở vùng Tả Vạn. Trái chín được bao phủ bên ngoài bởi lớp phấn trắng mỏng, vô cùng quyến rũ và ngon mắt, vị chua, ngọt và hương thơm của núi rừng tan trong miệng. Mận ngâm rượu. chỉ cần mua mận về ngâm trong bình đục màu (để tránh ánh sáng) với đường trắng theo phân lượng: 1 phần quả, 1/2 phần đường là đã có ngay một bình rượu mận với vị chua chát dễ chịu. 3. Thanh mai – Lào Cai Còn được biết đến là quả dâu rừng, được trồng nhiều ở Lào Cai và Quảng Ninh. Lượng quả hằng năm thu được không nhiều do mọc hoang dại trong rừng. Quả thanh mai khi chín có vị chua nhẹ, bóc ỏ là có thể dùng ngay. Ngoài ra còn có thể ngâm với đường làm thức uống giải nhiệt và chữa ho hiệu quả. 4. Táo mèo – Tú Lệ Táo mèo Yên Bái được đánh giá và loại ngon nhất trong các vùng có giống táo này ở Việt Nam. Cây thường được cho mọc tự nhiên ít chăm sóc nhưng mỗi mùa đều cho nặng trĩu quả. Vị táo mèo chác, đem phơi khô rồi ngâm với rượu có thể chữa được nhiều bệnh như: rối loạn tiêu hóa, béo phì, đau thắc ngực, nhồi máu có tim, … Một cách sử dụng tương tự và phổ biến đó là ngâm những trái táo mèo vàng ươm với rượu nếp, đường cho ra rượu táo mèo ngọt thơm là thức uống phổ biến. 5. Cam Cao Phong – Hòa Bình Cả vùng Cao Phong hầu hết nhà ai cũng đều trồng cam. Ngon và ...

Núi rừng Tây Bắc đã đem tặng cho người dân nơi đây bao món đặc sản dân dã, thơm ngon, bổ dưỡng. Một trong số đó không thể không kể đến loại nấm hương rừng Sapa – thức quà mang hương vị đặc biệt không thể lẫn vào đâu được! Nó mộc mạc, bình dị như chính những con người vùng cao khiến du khách từ xa ghé lại luôn yêu mến, nhớ thương. Nấm hương rừng Sapa – thức quà quý của chốn non cao Nấm hương rừng Sapa chỉ mọc sau những trận mưa rào mùa hè ở trên đỉnh núi cao. Thường khi mưa xong, người dân trong bản già trẻ lớn bé đều kéo nhau vào rừng hái loại nấm này từ các thân cây cổ thụ lớn. Nó có mùi thơm tự nhiên thảo mộc cùng hương vị hấp dẫn khó cưỡng. Nấm này hiếm khi được chế biến tươi trực tiếp mà sẽ được người dân đem về phơi khô vài nắng. Chờ đến khi nấm rút cạn nước, họ mới đem ra chợ để bán hoặc làm thức ăn. Nấm sẽ được xâu thành từng xiên để bán. Vậy nên khi đi các phiên chợ vùng cao ở Sapa, bạn sẽ có thể dễ dàng tìm gặp và mua được nó từ những người dân bản. Chỉ nhìn bên ngoài thì nấm hương rừng Sapa có vẻ giống hệt với những loại nấm chúng ta thường thấy với cánh mỏng, xơ, hơi rách vì đã được phơi qua nhiều nắng. Thế nhưng phải thưởng thức thì ta mới biết được vì sao nó trở thành món ăn đặc sản được nhiều du khách yêu thích. Nấm có mùi vị thơm ngon tự nhiên, nếm thử một miếng đã thấy như cả hương vị của núi rừng Tây Bắc bao la. Bởi lẽ nó mọc dại ở trên núi, chẳng được trồng trọt, chăm sóc kĩ càng gì cả, chỉ cần có mưa xuống thì ngày hôm sau chúng sẽ xuất hiện. Tuy có nguồn gốc mộc mạc, dân dã như thế nhưng nấm hương rừng lại có giá trị dinh dưỡng vô cùng cao. Tại sao nấm hương rừng Sapa lại trở thành đặc sản được nhiều người yêu thích? Các tín đồ ẩm thực yêu thích loại nấm này không chỉ bởi hương vị tươi ngon, tươi mát của nó mà còn vì nấm hương rừng có rất nhiều công dụng tuyệt vời với cơ thể. Tuy chỉ là thứ nấm “mọc dại” giữa núi rừng Tây Bắc nhưng nó lại vô cùng bổ dưỡng giúp du khách không chỉ được ăn ngon mà còn được sống khỏe! Có lẽ đó cũng là lí do làm nên giá trị của nấm hương rừng Sapa khi nó có giá tới 350.000 đồng/ kg. Vậy là nhìn có vẻ dân dã nhưng loại nấm này lại được mệnh danh “thức vàng” của vùng non cao đấy! Nấm hương rừng không chỉ được chế biến ...

Xứ lạnh Sapa được mệnh danh là thiên đường của các món lẩu. Chúng không chỉ là những món lẩu thập cẩm bình thường như chúng ta thường ăn mà sẽ có nguyên liệu từ các đặc sản của núi rừng Tây Bắc, rất độc đáo, lạ miệng. Một trong số đó không thể không kể đến món lẩu gà đen Sapa trứ danh thơm ngon, bổ dưỡng làm hài lòng các thực khách phương xa dù là khó tính nhất! Đôi nét về gà đen Sapa – nguyên liệu chính cho món lẩu thơm ngon Gà đen là giống gà bản địa, thường được người dân tộc Mông nơi đây gọi là gà ác. Đây là loài gà chạy bộ rất khỏe, chân cứng và sức sống bền bỉ lại còn được nuôi ở vùng đồi núi nên thịt đặc biệt chắc nịch, có độ dai nhất định, rất bổ dưỡng! Toàn bộ thân của nó từ màu lông cho tới thịt và thậm chí là phần xương bên trong đều có một màu đen tuyền đặc trưng. Có lẽ đây là điểm khác biệt lớn, dễ nhận biết nhất của gà đen Sapa. Tuy rằng gà đen có bán ở nhiều nơi nhưng phải lặn lội lên tận Sapa thì bạn mới có thể thưởng thức đặc sản này “đúng chất” người Mông nhất! Lẩu gà đen Sapa – món ngon không thể chối từ Muốn thưởng thức món lẩu này, bạn chỉ cần vào một nhà hàng phố núi Sapa hay một gia đình người Mông trong bản. Nước lẩu không quá cầu kỳ, bạn chỉ cần đợi nhân viên bê đồ lên, chờ một chút cho nước sôi rồi thả gà vào nhúng. Như thế là nước lẩu đã đã ngọt lừ nhờ vị ngọt tự nhiên đậm đà, bổ dưỡng của thịt gà đen rồi, chẳng cần đến một loại nước dùng đặc biệt nào khác. Gà đen được nuôi ở bản vì vậy là nguyên liệu tươi sống cực sạch và chất lượng. Lẩu gà đen Sapa khá độc đáo, lôi cuốn vì ngoài nguyên liệu chính là gà bản ra thì còn có thêm nhiều đồ nhúng khác. Chẳng hạn như rau cải mèo, nấm hương, mộc nhĩ và cả măng rừng thái lát,… Hơn nữa, thay vì sử dụng những loại gia vị như sa tế để gia tăng hương vị thì lẩu gà đen lạ miệng hơn bởi nó được cho thêm hương vị của núi rừng như hạt mắc khén, hạt dổi. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được vị vừa ngọt ngon từ trong xương, vừa dai giòn chắc thịt của gà đen siêu hấp dẫn. Muốn ăn ngon nhất, bạn phải canh thời gian lấy gà ra sao cho vừa chín tới. Ngoài ra còn có vị đăng đắng của rau cải mèo, vị ngọt tự nhiên của nấm và hương thơm đặc biệt của các loại thảo mộc. Giữa tiết trời Sapa giá lạnh mà ...

Vốn là vùng núi cao, đất đai màu mỡ, quanh năm khí hậu mát mẻ. Hà Giang nói riêng và vùng miền Tây Bắc nói chung là nơi rất thích hợp để trồng các loại cây ăn trái, cây chè. Trong đó tạo hóa đã ban tặng giống chè Shan Tuyết quý hiếm cho mảnh đất Hà Giang. Điểm đặc biệt trong tên gọi là ở chè có lớp tơ mịn như nhung, tựa như tuyết bám vào các phiến lá. Đây cũng lí giải cho cái tên đặc biệt của loại chè này. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc, công dụng cũng như cách bảo quản món chè Shan Tuyết Hà Giang giúp du khách có kinh nghiệm hơn khi mua đặc sản này về làm quà nhé! Điểm đặc biệt của chè Shan Tuyết Cây chè Shan Tuyết cổ thụ Khác với các loại chè trồng trên đồi cao. Loại chè Shan Tuyết này được hái từ cây chè cổ thụ vĩ đại, ở độ cao lên đến 1400m. Chắc chắn rằng khó có thể tìm ra cây chè nào to lớn, lâu năm như ở Hà Giang. Thân cây to đến nỗi một người lớn đứng dang rộng tay cũng ôm không xuể. Trên thân cho đến từng chiếc lá đều có phủ một lớp địa y trắng nhạt. Nhiều người lầm tưởng đây là tuyết bám vào sau một đêm dài sương lạnh. Cành cây lớn và chắc đến nỗi có thể giữ được gần chục người leo trên thân hái chè. Chè Shan Tuyết nằm phổ biến trên các vùng của Hà Giang như vùng núi cao đá vôi Lũng Phìn – Đồng Văn, vùng núi cao đất Phìn Hồ – Hoàng Su Phì,… Mùa chè Shan Tuyết nhằm vào dịp nào trong năm? Hái chè Shan Tuyết Người ta thường thu hoạch chè Shan Tuyết vào 3,4 lần trong năm. Tuy vậy mỗi thời điểm thu hoạch trong nằm thì mỗi mẻ lại có một hương vị khác. Thường thì mẻ chè vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 thì sẽ có chất lượng tốt nhất. Tuy nhiên đối với những người có kinh nghiệm thì họ lại chia sẻ rằng chè sẽ thu hoạch năng suất nhất vào khoảng tháng 5, tháng 6 hay tháng 8. Vào tháng 11 là khi vụ chè Shan Tuyết cuối được thu hoạch cùng thời điểm với cánh đồng hoa tam giác mạch nở rực rỡ sắc trời. Có hai loại chè Shan Tuyết, một loại nhỏ có tán hình mâm xôi hoặc nến có nhiều ở Lũng Phìn. Chè lá to thì nằm ở khu vực Bó Đuốt, Thượng Sơn. Công dụng tuyệt vời của chè Shan Tuyết  Chè Shan Tuyết Thưởng trà từ xưa cho đến nãy đều giữ được nét văn hóa cổ điển của người Việt, đặc biệt là Hà Giang. Chè Shan Tuyết không thể thiếu ở mỗi nhà dân vùng địa phương và được uống hằng ...

Lạp sườn hun khói, thịt gác bếp - món ăn truyền thống của người dân tộc vùng cao Tây Bắc đang được giới sành ăn Hà thành đánh giá rất cao. Đặc trưng từ cách làm cho tới hương vị của nó khiến bất kì ai thưởng thức đều trầm trồ, khen ngợi.

Vùng núi Tây Bắc của nước ta không chỉ nổi tiếng vì có phòng cảnh đẹp, nên thơ hữu tình, mà còn cuốn hút khách du lịch nhờ những món ăn ngon đặc sắc, đượm chất hoang sơ của núi rừng. Đặc sản Tây Bắc nhiều vô kể, mỗi món lại đọng lại trong ta một hương vị, một nét hấp dẫn riêng. Món ăn nơi đây thực sự đã ghi lại dấu ấn khó phai trong lòng du khách. Chúng ta cùng tìm hiểu xem đó là những đặc sản gì nhé.

Tây Bắc là vùng đất gắn với núi rừng và thiên nhiên hùng vĩ. Những năm gần đây, du lịch Tây Bắc đang không ngừng phát triển và được nhiều người biết tới. Ngoài vẻ đẹp của đất trời, nơi đây còn níu chân du khách bởi những đặc sản vô cùng hấp dẫn và độc đáo. Các bạn hãy tới với nơi đây để trải nghiệm những điều thú vị, thưởng thức những món ăn ngon và mới lạ.

Tây Bắc là vùng đất gắn với núi rừng và thiên nhiên hùng vĩ. Những năm gần đây, du lịch Tây Bắc đang không ngừng phát triển và được nhiều người biết tới. Ngoài vẻ đẹp của đất trời, nơi đây còn níu chân du khách bởi những đặc sản vô cùng hấp dẫn và độc đáo. Các bạn hãy tới với nơi đây để trải nghiệm những điều thú vị, thưởng thức những món ăn ngon và mới lạ. Contents 1 Cơm lam 2 Lạp xưởng gác bếp 3 Thịt khô gác bếp 4 Mật ong rừng 5 Rượu táo mèo 6 Xôi ngũ sắc 7 Chẳm chéo 8 Lợn “cắp nách” 9 Măng rừng Tây Bắc 10 Rêu đá 11 Mận Bắc Hà 12 Nhộng ong rừng 13 Bê chao Mộc Châu 14 Nậm pịa 15 Thắng cố ngựa Bắc Hà Cơm lam Cơm lam là đặc sản của người dân tộc Tày vùng Tây Bắc. Đây là món ăn mà có lẽ không người Việt nào là không biết đến, thậm chí nhiều du khách nước ngoài cũng yêu thích. Cơm được nấu theo một cách đặc biệt là nấu trong ống tre hoặc nứa. Khi chín, cơm rất dẻo và ngọt do có thấm nước của ống nứa tiết ra. Loại cơm này có thể ăn không, chấm với muối vừng, hoặc ăn cùng cá nướng béo ngậy. Mùi thơm phức của gạo nếp nương quyện cùng lá chuối sẽ khiến bạn khó mà quên được hương vị của loại cơm này. Món cơm lam ngày xưa chỉ dành cho những người đi rừng vì sự gọn nhẹ của nó. Cho đến ngày nay, cơm lam đã trở thành một món ăn ngon nổi tiếng của vùng Tây Bắc. Cách làm cơm lam khá đơn giản. Bạn chỉ cần cho gạo đã vo sạch vào ống nứa bánh tẻ, dùng nước ở trong ống nứa để nấu là ngon nhất, sau đó dùng lá chuối hoặc lá dong nút chặt rồi chất củi đốt đến khi cháy vỏ là cơm chín. Bỏ lớp vỏ nứa đã cháy bên ngoài, chỉ để lại lớp vỏ mỏng trắng sạch sẽ, bạn sẽ có thể ăn ngay hoặc để cơm hàng tuần mà không sợ cơm bị thiu. Ngày nay, cơm lam nổi tiếng khắp bốn phương, bạn có thể thấy người ta bán cơm lam rất nhiều tại các khu du lịch. Và để phục vụ nhu cầu của du khách, nhiều nơi cơm lam đã được người dân làm đi đôi chút bằng việc dùng nước dừa và dừa sợi để nấu cơm nhằm tăng vị ngon của món ăn. Cơm lam ngày nay đã trở thành một thứ hàng hóa, được bày bán ở nhiều nơi chứ không riêng gì Tây Bắc, song nếu bạn muốn thưởng thức vốn có của nó thì hãy đến với vùng đất nơi đây. Lạp xưởng gác bếp Lạp xưởng là món ăn khoái khẩu của người dân bản ...

Rượu táo mèo là đặc sản nổi tiếng của đồng bào Tây Bắc và được rất nhiều người, đặc biệt là nam giới yêu thích bởi những công dụng tuyệt vời mà nó mang lại. Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về loại rượu này nhé: cách ngâm rượu đúng cách để có hương vị thơm ngon nhất. Contents 1 1. Rượu táo mèo là gì? 1.1 1.1 Cây me 1.2 1.2 Thành phần và công dụng của rượu táo mèo 1.3 1.3 Công dụng 1.4 1.4 Uống rượu táo mèo như thế nào cho đúng liều lượng? 1.5 1.5 Ai không nên sử dụng rượu táo mèo? 2 2. Cách ngâm rượu táo mèo đúng cách. 2.1 2.1 Lựa chọn mãng cầu và ngâm rượu 2.2 2.2 Chọn loại rượu ngâm ngon nhất 2.3 2.3 Ngâm rượu táo tươi 2.3.1 2.3.1 Vật liệu cần chuẩn bị 2.3.2 2.3.2 Các bước ngâm rượu táo mèo tươi 2.4 2.4 Ngâm rượu táo mèo khô 2.4.1 2.4.1 Nguyên liệu ngâm rượu cần chuẩn bị 2.4.2 2.4.2 Cách ngâm rượu táo mèo khô 1. Rượu táo mèo là gì? 1.1 Cây me Rượu táo mèo là thành phẩm khi ngâm rượu với táo mèo, là đặc sản của người H’Mông Sa Pa Lào Cai. Nó là một loại rượu rất đặc trưng, ​​nó có màu hơi nâu. Rượu được ngâm từ táo rừng, loại cây này mọc chủ yếu ở dãy Hoàng Liên Sơn nên người H’Mông gọi đây là táo mèo. Cây táo thường ra hoa vào mùa xuân và kết trái vào mùa thu. Táo mèo là một loài trong chi Docynia, thuộc họ hoa hồng (Rosaceae). Do đó, danh pháp của loại cây này là Docynia indica hai phần. Trong Đông y, sơn tra còn có tên gọi khác là cây táo nhân. Và tên khoa học của nó là Crataegus pinnatifida Bunge, nói đến mãng cầu ta là đặc trưng của vùng núi Tây Bắc. Táo mèo là loại cây thuộc họ thân gỗ lá rộng, bán thường xanh, thường mọc ở ven sườn núi, ven sông, suối hoặc ven các bụi rậm, những nơi có độ cao từ 2000 đến 3000m. Loại cây này chỉ mọc ở các nước Châu Á như Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam. Các tỉnh Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên có nhiều táo nhất. Táo mèo Hoa của cây táo mèo thường mọc thành chùm với số lượng từ 3 đến 5 bông, có khoảng 4 đến 6 cánh hoa, màu trắng nhạt, nhị vàng. Hoa táo gai thường nở vào cuối mùa xuân khoảng tháng 3 đến tháng 4 và thu hoạch vào mùa thu (đầu tháng 8 đến giữa tháng 9 hàng năm). Táo nhỏ, cứng, bên ngoài hơi xù xì, khi còn xanh, khi chín vàng, có chút đỏ. Loại quả này có vị chua, hơi chát, ăn không quá ngọt kể cả khi chín. Đây là những đặc ...

Vùng núi Tây Bắc của nước ta không chỉ nổi tiếng vì có phòng cảnh đẹp, nên thơ hữu tình, mà còn cuốn hút khách du lịch nhờ những món ăn ngon đặc sắc, đượm chất hoang sơ của núi rừng. Đặc sản Tây Bắc nhiều vô kể, mỗi món lại đọng lại trong ta một hương vị, một nét hấp dẫn riêng. Món ăn nơi đây thực sự đã ghi lại dấu ấn khó phai trong lòng du khách. Chúng ta cùng tìm hiểu xem đó là những đặc sản gì nhé. Contents 1 Lợn “cắp nách” 2 Xôi ngũ sắc 3 Thịt trâu gác bếp 4 Cơm Lam Bắc Mê 5 Lạp xưởng gác bếp 6 Rêu đá 7 Pa pỉnh tộp 8 Thắng cố 9 Chẩm chéo 10 Cháo ấu tẩu Lợn “cắp nách” Ẩm thực vùng cao Tây Bắc từ lâu đã nổi tiếng với những món độc đáo như pa pỉnh tộp, rêu nướng, thắng cố… và trong số đó thì có một cái tên sẽ khiến nhiều người phải giật mình thích thú, đó chính là lợn cắp nách. Lợn “cắp nách” hay còn gọi là “lợn lửng”, là giống lợn đặc sản có ở vùng cao và nhiều nhất ở Lai Châu. Chúng là những con lợn con vừa mới lọt lòng mẹ liền được thả vào trong rừng tự kiếm ăn nên thịt của chúng rất nạc và không hề có mỡ, khi lợn được khoảng 10 – 15kg thì được bắt đem về chết biến. Vì lợn còn rất nhỏ, người dân nơi đây khi bắt có thể cầm tay xách về hay cắp vào nách nên nó có tên là lợn “cắp nách”. Lợn cắp nách làm sạch rồi có thể chế biến theo nhiều cách như nướng, hấp, kho tùy sở thích. Ngon nhất phải kể đến món lòng dồi và thịt bụng còn lẫn cả xương sườn hấp cách thủy, chấm lá nhội giã nhỏ trộn hạt xẻn hoặt hạt dổi, ớt xanh. Vị hơi chua, chát và mùi thơm của hạt dổi, lá chanh gặp món thịt ba chỉ ăn cũng sẽ có hương vị đặc biệt. Trong quán ăn hoặc phiên chợ ở vùng cao, món ăn từ lợn cắp nách được bán cho du khách trải nghiệm, có thể kèm với rượu ngô hoặc rượu táo mèo để thêm trọn vị. Tại những phiên chợ trên vùng cao Tây Bắc, bạn có thể thấy người dân tộc gùi trên lưng những tảng thịt xuống chợ, mua bán, trao đổi hàng hóa. Thịt lợn cắp nách được bán khoảng 130.000 đồng một kg. Xôi ngũ sắc Người Tày ở nước ta phân bố rộng trên cả nước và sống ở hầu hết tại các vùng núi cao. Họ có truyền thống văn hóa lâu đời, có chữ viết riêng và có điều kiện kinh tế phát triển hơn các dân tộc khác. Những nét đặc sắc về văn hóa của người Tày không những được ...

Du lịch 2/9 lên các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta không chỉ chiêm ngưỡng phong cảnh đẹp, mà còn thưởng thức rất nhiều món ăn ngon đậm chất núi rừng, mang đến cho du khách thập phương nhiều trải nghiệm khó quên. Lợn cắp nách Sở dĩ có tên là “lợn cắp nách” là vì khi lợn được nuôi lớn, người dân thường cho vào gùi, xách tay hay cắp vào nách để đem ra chợ hoặc dọc đường để ngồi bán. Do lợn được nuôi thả rông xung quanh nhà, tự kiếm thức ăn cho nên thịt lợn ở đây rất săn chắc, mỗi con chỉ nặng khoảng 10-15kg nên hầu như không có mỡ, thịt ăn rất ngon, chẳng khác nào thịt lợn rừng cả. Cá bống vùi tro Cá bống ở vùng Tây Bắc được bắt từ suối nên không được to lắm, nhưng bù lại cá được chế biến rất công phu với nhiều gia vị như: gừng, tiêu, sả, ớt… rồi bọc trong lá dong, vùi trong tro nóng, khoảng 30 phút lại lật lại 1 lần, cứ như thế vài lần cá sẽ chín. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được vị béo ngậy của cá kèm mùi thơm nhẹ của lá dong đem lại cảm giác lạ miệng. Món này vừa có thể là món nhắm rượu, vừa có thể là món ăn cùng cơm nóng hoặc xôi. Xôi tím Xôi tím là một phần của món xôi ngũ sắc đặc trưng ở Tây Bắc. Xôi tím được nấu từ những hạt gạo nếp thơm dẻo, hạt to đều không lẫn các hạt gạo nát. Màu sắc bắt mắt của xôi được tạo ra từ loài cây rừng có tên là khẩu cắm, loài cây này có tác dụng chữa các bệnh về đường ruột và rất tốt cho sức khỏe. Thịt lợn hun khói Đây là món ăn mang đậm hương vị của núi rừng với sự công phu trong cách chế biến lẫn bảo quản với nhiều loại gia vị như quả mắc khén, ớt, thảo quả… tạo nên nét chấm phá đặc trưng trong văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc. Đặc sản thịt lợn hun khói không phải muốn làm lúc nào cũng được mà phải tùy thuộc vào từng mùa, nếu không sẽ bị ôi thiu, mùa lý tưởng nhất để làm món này là mùa đông. Thịt được ướp trong thời gian khá dài từ 5 – 7 ngày, sau đó mới được treo lên gác bếp và hun khói. Măng nộm hoa ban Đây là món ăn đặc sản của dân tộc Thái tại Lai Châu, thưởng thức một dĩa măng nộm hoa ban bạn sẽ cảm nhận được vị đắng của măng, vị bùi bùi của những cánh hoa ban, vị béo thơm nồng của cá suối nướng củi, cùng các loại gia vị không thể thiếu như: chanh, tỏi, ớt, rau mùi,… tất cả hoà quyện với nhau tạo nên ...

Tây Bắc quyến rũ trái tim khách du lịch không chỉ bởi cảnh sắc thiên nhiên đẹp mê hồn, mà còn bởi rất nhiều món ăn ngon đậm chất núi rừng hiếm nơi nào có được. Đặc sản nơi đây vừa mộc mạc, vừa đậm đà, nhưng cũng không kém phần cầu kỳ trong các khâu chế biến. Các tay mê phượt không bị gò bó về thời gian có thể thư thả thưởng thức món ngon của người bản địa và lắng nghe quy trình chế biến thú vị đằng sau mỗi món ăn. 1. SÂU TRE Tên món ăn nghe có vẻ lạnh sống lưng nhưng đây lại là đặc sản nổi tiếng của dân tộc Thái. Người Thái đi rừng sẽ chọn những cây tre đang lớn bị tù đầu không thể cao, phần thân dưới to hơn những cây tre khác nghĩa là trong đó đang có sâu làm tổ. Mỗi tổ có thể cho ra hàng cân sâu. Loài sâu này chỉ sống trong thân cây tre nên rất sạch. Sau khi bắt được và sơ chế, sâu tre có thể chế biến bằng cách hấp hoặc chao trên dầu nóng. Do món ăn này giàu đạm nên có vị rất ngậy, khi ăn cần nước chấm đặc trưng ăn kèm là nước măng chua. Sâu tre – Ảnh: Ngọc Thành 2. CÁ NƯỚNG (PA PỈNH TỘP) Sống gần sông suối, ao hồ, nên cá tôm là nguồn đánh bắt chính của đồng bào người Thái. Họ có thể chế biến hải sản thành nhiều món khác nhau, đặc biệt là món cá nướng có vị thơm, ngậy, thịt ngọt dai và vị đượm. Cách chế món ăn này cần qua nhiều giai đoạn, chọn loại cá tươi sống nhất, mổ làm sạch ướp nhiều loại gia vị, sau đó kẹp nhân thịt, gấp đôi lạo nướng trên than hồng. Cá nướng – Ảnh: Ngọc Thành 3. GỎI CÁ Cá trắm, cá mè còn tươi sống, lột bỏ xương và da lấy phần thịt trộn đều với rau rừng và rau thơm, cuối cùng cho thêm nước măng chua. Đặc trưng của món ăn này là không bị tanh, nước măng làm chín thịt cá, hương hạt tiêu và hoa chuối rừng sẽ bật lên vị chát nhẹ và chua dịu. Gỏi cá – Ảnh: sưu tầm 4. NỘM DA TRÂU Vì món ăn này tốn khá nhiều thời gian để chế biến, nên thường chỉ được làm khi gia đình có hiếu hỷ, hoặc nhà có khách quý. Dâu trâu sau khi làm sạch và thái mỏng, thì đập giập ướp với nhiều gia vị. Khi dùng ăn kèm với rau thơm và hạt tiêu rừng, cảm giác dòn, dai vị đậm đà sẽ khiến những khách khó tính không để đôi đũa nghỉ. Nộm da trâu – Ảnh: Ngọc Thành 5. RÊU ĐÁ Vì rêu chỉ phát triển theo mùa từ tháng 9, 10 âm lịch đến hết tháng 3, nên quy trình ...

Những món ăn chế biến từ rêu đá luôn được xem là món ăn đặc sản “trời ban” của đồng bào vùng Tây Bắc, không chỉ có hương vị độc đáo mà còn tốt cho sức khỏe Món ăn từ rêu đá là  đặc sản “trời ban” mà khi nghe đến tên thôi cũng đã gây nên biết bao sự tò mò cho các thực khách. Từ nhiều đời nay, rêu đá luôn được xem như một loại thực phẩm phục vụ đời sống hằng ngày. Đặc biệt đối với đồng bào người Thái, rêu đá còn được dùng để chế biến ra nhiều món ăn truyền thống, ngon và đặc sắc trong dịp lễ, Tết. Rêu đá là món ăn đặc sản “trời ban” của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc. Ảnh: baomoi Rêu mọc trên các mỏm đá bám vào các gờ đá nơi lòng suối, chúng có quanh năm nhưng mùa xuân có lẽ là mùa rêu ngon nhất. Rêu được người dân ở đây phân chia thành 3 nhóm: “cui”, loại rêu mọc thành sợi như sợi tóc, màu hơi sẫm; “cay”, loại rêu có sợi mọc rời rạc màu xanh và “tau”, loại rêu mọc thành từng mảng ở khu vực ven sông, các khe suối, trôi nổi theo các dòng suối, hoặc bám vào đá.  Rêu đá được cho là đặc sản bởi nó được chế biến thành nhiều món ăn lạ miệng, hấp dẫn. Ảnh: baonghean Tùy theo sở thích của từng người mà rêu đá được chế biến thành rất nhiều món ăn khác nhau đem đến hương vị khá lạ miệng nhưng cũng rất tốt cho sức khỏe giúp lưu thông khí huyết, giải độc, thanh nhiệt, hạ huyết áp,… đặc biệt trong số đó phải kể đến món rêu nướng, nộm rêu, canh rêu và món mọc rêu. Tùy theo sở thích của từng người mà rêu đá được chế biến thành rất nhiều món ăn khác nhau. Ảnh: kienthuc Rêu nướng Có lẽ món ăn chế biến từ rêu đá được ưa chuộng nhất phải kể đến đó chính là món rêu đá nướng. Món ăn này luôn có mặt trên mâm cơm của bất cứ gia đình nào hay trên các mâm cỗ cưới của nhiều cặp đôi trai gái ở vùng đất này. Có lẽ món ăn được ưa chuộng nhất phải kể đến đó chính là rêu đá nướng. Ảnh: yan Để làm được món rêu nướng thì bạn cần phải sơ chế sạch rêu – đây là bước đòi hỏi rất sự tỉ mỉ và cẩn thận, Đầu tiên, rêu sau khi được thu hoạch về phải được bỏ vào rổ để dưới vòi nước sạch dùng tay giặt nhiều lần nhằm loại bỏ bụi cát hoặc tạp chất bám trong rêu. Kế tiếp cho rêu lên một tảng đá to phẳng hoặc thớt rồi dùng chày gỗ đập cho rêu tơi ra. Cuối cùng là rửa lại cho sạch để ráo rồi mới chế biến ...

Thắng cố, pa pỉnh tộp, khâu nhục… là những món ăn hấp dẫn ở vùng cao Tây Bắc. Chỉ một lần thử thôi cũng khiến người ta nhớ mãi không quên nơi này. Thắng cố Nói đến thắng cố, ai cũng biết đó là đặc sản của đồng bào dân tộc H'Mông ở miền núi Tây Bắc. Trời càng lạnh, thắng cố càng ngon, thêm bát rượu ngô ấm nồng với người miền núi thực không có gì sánh bằng. Thắng cố – đặc sản của miền núi Tây Bắc. Ảnh: foody.vn Thắng cố được nấu khá đơn giản. Tất cả thịt, xương, tiết cho đến lòng non, ruột già gọi tắt là lục phủ ngũ tạ đều được cho vào nấu chung lên. Trước khi nấu, thịt, xương, nội tạng đều đã được rửa sạch, ướp với gia vị. Đó là thảo quả, vỏ quýt, gừng, lá chanh và nhiều gia vị đặc biệt của vùng núi cao. Sau đó, nguyên liệu được cho vào nồi ninh hàng tiếng đồng hồ cho đến khi nhừ thì thôi. Khi ăn, người thưởng thức có thể thêm một chút ớt, tiêu hoặc muối. Thắng cố làm từ thịt và nội tạng ngựa. Ảnh: thegioiamthuc.com Pa pỉnh tộp Pa pỉnh tộp là món ăn đặc sản của người Thái chủ yếu là ở vùng núi Tây Bắc. Món đặc sản vùng cao Tây Bắc này được chế biến từ những con cá suối, cá trôi, cá chép… sống ở vùng suối núi.  Pa pỉnh tộp – Một món ngon của ẩm thực Tây Bắc. Ảnh: news.zing.vn Ai được thưởng thức món ăn đặc sắc này chắc cùng phải bất ngờ. Cá nướng khô, chắc, thịt cá thơm nức mũi, hòa quện đủ vị chua, đắng, mặn, ngọt của các gia vị, tôn lên vị ngọt béo của cá. Hương vị  lạ miệng, thơm ngon có được nhờ sự pha trộn tinh tế các loại gia vị, có đủ vị cay, chua, đắng, ngọt, không làm mất đi vị cá. Những con cá được nướng trên bếp than hồng. Ảnh: tepbac.com Khâu nhục Khâu nhục là một món ăn mà thường được thấy trong những dịp lễ Tết hoặc những sự kiện được diễn ra hàng ngày như đám cưới đám hỏi hoặc ma chay của người dân tộc vùng Tây Bắc được làm từ thịt lợn nhưng lại mang cho bạn một hương vị thật khác. Khâu nhục. Ảnh: pasgo.vn Món ăn được chế biến khá cầu kỳ với nguyên liệu là thịt ba chỉ, ướp kỹ gia vị và hấp cách thuỷ trong thời gian dài. Khâu nhục nấu xong có màu vàng, vị bùi béo của thịt, miếng khoai bở tơi và nước sốt sóng sánh hòa quyện với nhau khiến thực khách thưởng thức khó lòng quên được hương vị đậm đà của món ăn. Món khâu nhục có thể ăn với xôi hay cơm đều rất ngon.  Nguyên liệu làm nên món khâu nhục. Ảnh: dantri.com.vn Gà đen nướng lá mắc mật  ...

Nếu bạn không biết mật ong khoái – đặc sản vùng núi cao Tây Bắc là gì? Hay loại mật ong này có đặc điểm và tác dụng gì với sức khỏe, thì hãy đọc bài viết dưới đây nhé! Mật ong là luôn được biết đến là một loại nguyên liệu bổ dưỡng và rất tốt cho sức khỏe con người. Trong nhiều loại mật ong khác nhau, thì mật ong khoái là một trong những loại luôn được coi là hảo hạng, hôm nay hãy cùng tìm hiểu về loại đặc sản của vùng núi cao Tây Bắc này nhé! 1. Mật ong khoái là gì? Mật ong khoái là gì? Mật ong khoái được biết đến là một loại mật ong có chất lượng cao nhất trong các loại mật ong. Ong khoái là tên gọi khác của ong mật. Đây là một loài ong vô cùng hung dữ và con người không thể thuần hóa được chúng để tiến hành nuôi tại vườn. Vì vậy, mật ong khoái được lấy hoàn toàn từ tự nhiên, đó là lý do mà mật ong khoái được xem là loại mật ong hảo hạng. 2. Đặc điểm của mật ong khoái Đặc điểm của mật ong khoái Thời điểm mật ong khoái ngon nhất là vào khoảng tháng 3 – tháng 6 hằng năm. Trong thời gian này, mật sẽ sánh đặc, vị ngọt thanh, mùi thơm nồng và có màu nâu đậm. Vị ngọt được xem là hương vị đặc trưng của mật ong nhưng mật ong khoái sẽ có thêm một chút vị chua nhẹ. Đây chính là điểm khác biệt của loại mật này. Vào mùa hè, cần chú ý đến việc bảo quản mật ong khoái bởi trong thời tiết nóng, mật sẽ dễ có gas và sủi bọt trắng. 3. Tác dụng của mật ong khoái Tác dụng của mật ong khoái Một loại mật hảo hạng như mật ong khoái chắc chắn sẽ mang đến cho con người rất nhiều giá trị dinh dưỡng, sau đây là một số tác dụng phổ biến của mật ong khoái: Trị ho: Kết hợp mật ong khoái với một số nguyên liệu thực vật khác như chanh, gừng, tắc và dùng 2 lần/ ngày có thể trị dứt điểm các triệu chứng ho. Đây được xem là một phương pháp chữa bệnh dân gian vô cùng an toàn có thể áp dụng được cho trẻ nhỏ và người lớn tuổi. Tăng cường hệ miễn dịch: Mật ong kết hợp với bột nghệ được xem là một liều thuốc “vàng” cho những người bị viêm loét và đau dạ dày. Hoặc cũng có thể pha cùng nước ấm và uống cũng khiến cho đường tiêu hóa trở nên tốt hơn. An thần, trị mất ngủ: Trong mật ong khoái có chứa một lượng lớn fructoza, đây là một thành phần không thể thiếu trong thuốc an thần. Vì vậy, khi sử dụng mật ong khoái bạn sẽ có một ...

Khô heo gác bếp là một món ăn đặc sản của vùng Tây Bắc. Chỉ với vài bước đơn giản trong bài viết này là bạn có thể làm khô heo gác bếp ngay tại nhà. Chuẩn bị25 phút Chế biến4480 phút Dành cho4 – 5 người Nếu bạn đã có dịp du lịch đến một địa điểm nào đó ở vùng núi Tây Bắc, thì không khó để bắt gặp người dân làm khô heo gác bếp để trong nhà. Giờ đây, chỉ cần theo dõi từng bước trong bài viết, là bạn sẽ dễ dàng thực hiện được món ăn ngon đặc sản này cho cả gia đình cùng thưởng thức. 1. Nguyên liệu làm khô heo gác bếp Gia vị: Nước mắm, tương ớt, ớt bột, đường, bột ngọt, muối Dụng cụ: Xiên tre Mẹo hay:-  Để chọn mua thịt heo ngon, bạn nên chọn thịt có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, không bị thâm xanh hay chảy nhớt.– Dùng ngón tay nhấn vào thịt không bị lõm xuống, mà đàn hồi trở lại là thịt tươi. Còn nếu thịt lõm nhiều là thịt đã cũ. Nguyên liệu làm khô heo gác bếp 2. Cách làm khô heo gác bếp Bước 1 Sơ chế nguyên liệu Thịt heo sau khi mua về, bạn tiến hành rửa sạch qua với nước rồi để cho ráo. Sau đó, cắt thịt thành từng miếng mỏng khoảng 1 cm – 2 cm theo thớ dọc của miếng thịt. Tỏi lột vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Hạt mắc khén rang nóng giòn, rồi xay nhuyễn. Sơ chế nguyên liệu làm khô heo gác bếp Bước 2 Ướp thịt heo Thịt sau khi cắt xong bạn cho vào thau rồi ướp với các gia vị theo công thức: 3 củ tỏi băm nhuyễn, 3 muỗng canh ớt bột, 2 muỗng canh mắc khén. Cùng với 3 muỗng canh đường, 1 muỗng canh bột ngọt, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh nước mắm và 2 muỗng canh tương ớt rồi trộn đều lên cho thấm gia vị, để ướp trong khoảng 60 phút. Ướp thịt làm khô heo gác bếp Bước 3 Xiên thịt heo Sau 1 giờ đồng hồ thịt đã ngấm gia vị thì bạn dùng những chiếc xiên tre để xỏ thịt vào với khoảng cách từ 2-3 cm sao cho thịt không dính vào nhau. Xiên thịt làm khô heo gác bếp Bước 4 Gác bếp thịt heo Sau khi xiên thịt xong, bạn đem treo thịt lên trên gác bếp. Phía dưới là bếp củi có đốt lửa liên tục để sấy thịt trong khoảng 3 ngày cho thịt khô. Gác bếp thịt heo Bước 5 Hấp khô heo Sau khi thịt gác bếp đã khô, bạn lấy xuống gỡ thịt ra khỏi xiên, rồi xếp thịt vào nồi để hấp với lửa lớn trong khoảng 1 giờ cho thịt chín là hoàn thành. Hấp khô heo gác bếp 3. Thành phẩm Khô heo gác bếp thành phẩm có màu nâu đỏ và thơm ngon. ...

Thịt trâu gác bếp – món ngon không còn xa lạ đối với những ai đã từng một lần du lịch đến với miền sơn cước. Cái vị đậm đà, dai dai, ngọt ngọt của thịt trâu gác bếp không chỉ làm say lòng du khách trong nước mà đối với những du khách quốc tế đây cũng là một trong những đặc sản của núi rừng mà nếu đã một lần nếm thử đều nhớ mãi không quên. Vào mỗi dịp mổ trâu, thường là vào những ngày lễ, tết người miền núi thường để ra một vài miếng thịt trâu bắp, không có gân và phải thật tươi để chế biến món thịt trâu gác bếp. Món ăn này xuất phát từ người Thái đen, họ mang thịt trâu gác lên trên nóc bếp để ăn được lâu hơn. Thịt trâu gác bếp – đặc sản núi rừng Tây Bắc – Ảnh: Mediafood Ngày nay thịt trâu gác bếp đã và đang dần trở thành đặc sản được biết đến nhiều nhất trong mỗi dịp du lịch Tây Bắc. Không chỉ là món ăn truyền thống trong những ngày lễ tết, thịt trâu gác bếp còn được người dân nơi đây mang ra làm món ăn trong bữa cơm mỗi khi nhà có khách. Cùng với măng rừng, cá nướng, nộm da trâu… thịt trâu gác bếp cũng có mặt trong mâm cơm đãi khách tại những vùng quê miền núi – Ảnh: Giang Nguyen Thịt trâu gác bếp được chế biến từ thịt trâu tươi, thái dọc thớ thành từng miếng to bản để dễ dàng tẩm ướp. Gia vị của món ăn này bao gồm sả, gừng, tỏi, ớt khô và tất nhiên, điều làm nên thành công cho món ăn không thể không kể đến lá mắc khén. Thịt trâu được thái dọc thớ thành từng miếng to bản – Ảnh: Sưu tầm Thịt được tẩm ướp gia vị khoảng 2 tiếng thì sẽ được mang ra gác bếp, hun khói – Ảnh: Sên Sau khi được tẩm ướp gia vị tầm khoảng 2 tiếng, thịt trâu được xiên qua những que sắt, gác lên bếp, hun cho đến khi thịt có màu đen, quắt lại để bảo quản. Khi treo thịt điều quan trọng nhất đó là khoảng cách, không nên treo quá gần than củi để tránh thịt  bên ngoài thì cháy, bên trong thì chưa chín. Thịt được treo với khoảng cách vừa phải để tránh bị cháy bên ngoài và bên trong thì chưa chín – Ảnh: Sên Thịt được sấy cũng có thời gian nhất định, khoảng tầm từ 8 tháng đến 1 năm, không nên sấy khô quá ăn sẽ bị dai và cứng, mất vị ngọt của thịt. Hiện nay, thịt trâu gác bếp cũng được coi  như một món quà ngày Tết rất được ưa thích, một phần cũng bởi vị thơm ngọt tự nhiên của nó. Thịt trâu gác bếp được yêu thích một phần cũng ...

Măng đắng là một trong những loại cây rất phổ biến ở núi rừng Tây Bắc. Từ cây măng đắng, những người dân tộc nơi đây đã chế biến thành rất nhiều món ăn ngon, trở thành đặc sản, độc đáo nhất phải kể đến món nem măng đắng. Khách du lịch khi đến với Tây Bắc mà được ăn món nem măng đắng sẽ không khỏi trầm trồ trước hương vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc. Măng đắng là loại cây phổ biến và quen thuộc ở khu vực miền núi phía Bắc, hầu như có quanh năm nhưng nhiều nhất vẫn là mùa mưa – mùa măng mọc. Đồng bào dân tộc miền núi như Tày, Nùng, Thái,… thường lấy cây măng đắng về chế biến thành nhiều món ăn dân dã mà hấp dẫn, tiêu biểu như món nem măng đắng. Thậm chí, món nem măng đắng này cũng đã xuất hiện rất nhiều tại các nhà hàng, quán ăn và là món ăn mà khách du lịch không thể bỏ qua mỗi khi có dịp đến với Tây Bắc.   Cây măng đắng – Ảnh: Sưu tầm Nem măng đắng rất đặc biệt, thay vì làm nem bằng bánh đa nem như ở dưới xuôi thì nơi đây, người dân dung lá của cây măng đắng. Bên trong gói nhân là thịt gà đồi còn tơ cùng với lá hẹ, củ kiệu đã được băm nhỏ. Chính những nguyên liệu này đã làm nên một chất gì đó rất Tây Bắc, không thể trộn lẫn. Măng mới thu hoạch – Ảnh: Sưu tầm Nem măng đắng có nguồn gốc từ dân tộc Tày, độc đáo ngay từ phần vỏ bên ngoài. Loại măng được chọn để làm nem phải là măng vầu đắng. Theo kinh nghiệm của người hái măng lâu năm thì khi những tiếng sấm đầu mùa xuất hiện cũng là lúc măng trên rừng chuyển sang vị đắng. Người đi hái măng cần phải đi sâu vào trong rừng, hái những mầm măng mới nhú để đủ độ giòn và ngọt. Sau đó đem về luộc cùng với chút muối cho bớt vị đắng chát, rồi mới bóc lấy những tấm lá bánh tẻ, mềm và dai như những tấm lụa mỏng để làm vỏ cho món ăn.   Măng được gọt, rửa và luộc sơ với muối – Ảnh: Sưu tầm Phần nhân nem được làm từ thịt gà, lá hẹ cùng với củ kiệu băm nhỏ, nêm thêm chút hạt tiêu, nước mắm. Gà được dung để làm nhân có vai trò quyết định đến độ ngon đặc biệt khác lạ của món ăn. Gà phải là gà tơ, gà đồi, nặng 0,5-0,7 kg, sau khi làm sạch sẽ được người đầu bếp sẽ băm nhỏ cả xương lẫn thịt, gân và sụn. Cuốn nem măng đắng được gói rất khéo léo, tỉ mỉ – Ảnh: Sưu tầm Kế đến là công đoạn gói nem. Người làm phải thật sự khéo léo ...

Dịp cuối thu đến với Tây Bắc để cảm nhận hương vị ngày chiều không nhộn nhịp mà dịu dàng đáng quý. Ngồi quanh bếp lửa khi đến Tây Bắc dịp cuối thu, lác đác mùa lá rụng thêm chút rét mời gọi của mùa đông, bạn hãy thử tận hưởng cảm giác ngồi quanh bếp lửa ở Tây Bắc, nhâm nhi rượu táo mèo và thưởng thức những món đặc sản của người dân tộc quả thật là một trải nghiệm thú vị.   CƠM LAM Cơm lam mang hương vị núi rừng Tây Bắc   Cơm lam từ lâu đã là một món ăn mang đậm hương vị núi rừng, hấp dẫn bất kỳ du khách nào đã có dịp nếm thử. Cơm lam được nấu từ gạo nếp ngon, cho vào ống nứa bánh tẻ, nướng trên lửa cho đến khi chín đều. Từng hạt cơm thơm giòn, dẻo ngọt ăn kèm muối vừng hoặc thịt heo rừng nướng đã tạo nên một món ăn mang đầy đủ hương vị của núi rừng. THỊT TRÂU GÁC BẾP Miếng thịt trâu gác bếp thơm nồng mùi khói Món thịt trâu gác bếp được làm từ thịt vai và nạc lưng của những chú trâu thả rông trên các vùng đồi núi, ướp thịt với muối hột, ớt, gừng, mắc kén, hạt dổi giã nhuyễn để ngấm gia vị rồi phơi trong bóng râm một ngày, sau đó dùng que xiên vào treo lên gác bếp để than củi nóng hun khô dần. Miếng thịt thơm nồng mùi khói, bên trong dẻo dai đậm đà gia vị, nhấm nháp trong một ngày se lạnh cùng ít rượu thật không còn gì thú hơn. THẮNG CỐ Thắng cố được nấu từ nhiều loại thịt và gia vị Xem thêm: khách sạn giá tốt tại Hà Giang Món ăn độc đáo của núi rừng Tây Bắc giờ đây đã trở thành một đặc sản phổ biến với du khách. Thắng cố được nấu từ thịt ngựa, trâu và nội tạng với 8 loại gia vị đặc biệt. Thắng cố phải được nhấm nháp cùng chén rượu ngô cay nồng thì du khách mới cảm nhận được trọn vẹn mùi thảo mộc của núi rừng. RAU TÂY BẮC Những ngọn rau xanh mướt     Nhắc đến rau Tây Bắc không thể nhắc đến món đọt su su xào tỏi ngọt mềm, xanh mướt; rau cải mèo đắng dịu, giòn tan hay hoa ban ngọt ngào dùng để nấu canh. LỢN CẮP NÁCH Thịt lợn cắp nách được du khách rất ưa  thích   Những chú lợn mán nhỏ xíu, thịt chắc và ít mỡ nhờ nuôi thả rông. Trong tiết trời lạnh của vùng cao, ngồi quanh bếp than hồng, thưởng thức những xiên thịt nướng toả hương thơm nghi ngút là một thú vui khiến bất cứ du khách nào đến đây đều không thể chối từ.   Theo TTDL

Các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta không chỉ có phong cảnh đẹp, mà còn sở hữu rất nhiều món ăn ngon đậm chất núi rừng, mang đến cho du khách thập phương nhiều trải nghiệm khó quên. Lợn cắp nách Sở dĩ có tên là “lợn cắp nách” là vì khi lợn được nuôi lớn, người dân thường cho vào gùi, xách tay hay cắp vào nách để đem ra chợ hoặc dọc đường để ngồi bán. Do lợn được nuôi thả rông xung quanh nhà, tự kiếm thức ăn cho nên thịt lợn ở đây rất săn chắc, mỗi con chỉ nặng khoảng 10-15kg nên hầu như không có mỡ, thịt ăn rất ngon, chẳng khác nào thịt lợn rừng cả. Cá bống vùi tro Cá bống ở vùng Tây Bắc được bắt từ suối nên không được to lắm, nhưng bù lại cá được chế biến rất công phu với nhiều gia vị như: gừng, tiêu, sả, ớt… rồi bọc trong lá dong, vùi trong tro nóng, khoảng 30 phút lại lật lại 1 lần, cứ như thế vài lần cá sẽ chín. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được vị béo ngậy của cá kèm mùi thơm nhẹ của lá dong đem lại cảm giác lạ miệng. Món này vừa có thể là món nhắm rượu, vừa có thể là món ăn cùng cơm nóng hoặc xôi. Xôi tím Xôi tím là một phần của món xôi ngũ sắc đặc trưng ở Tây Bắc. Xôi tím được nấu từ những hạt gạo nếp thơm dẻo, hạt to đều không lẫn các hạt gạo nát. Màu sắc bắt mắt của xôi được tạo ra từ loài cây rừng có tên là khẩu cắm, loài cây này có tác dụng chữa các bệnh về đường ruột và rất tốt cho sức khỏe. Thịt lợn hun khói Đây là món ăn mang đậm hương vị của núi rừng với sự công phu trong cách chế biến lẫn bảo quản với nhiều loại gia vị như quả mắc khén, ớt, thảo quả… tạo nên nét chấm phá đặc trưng trong văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc. Đặc sản thịt lợn hun khói không phải muốn làm lúc nào cũng được mà phải tùy thuộc vào từng mùa, nếu không sẽ bị ôi thiu, mùa lý tưởng nhất để làm món này là mùa đông. Thịt được ướp trong thời gian khá dài từ 5 – 7 ngày, sau đó mới được treo lên gác bếp và hun khói. Măng nộm hoa ban Đây là món ăn đặc sản của dân tộc Thái tại Lai Châu, thưởng thức một dĩa măng nộm hoa ban bạn sẽ cảm nhận được vị đắng của măng, vị bùi bùi của những cánh hoa ban, vị béo thơm nồng của cá suối nướng củi, cùng các loại gia vị không thể thiếu như: chanh, tỏi, ớt, rau mùi,… tất cả hoà quyện với nhau tạo nên một hương vị đặc trưng ...

Tây Bắc từ lâu luôn là điểm đến quen thuộc của các tín đồ yêu du lịch Việt Nam. Không chỉ sở hữu thiên nhiên hoang sơ, núi rừng trùng điệp cùng những thửa ruộng bậc thang đẹp mê hoặc, Tây Bắc còn cuốn hút du khách bởi ẩm thực vùng cao không lẫn với bất cứ vùng miền nào khác. Cùng khám phá 6 món đặc sản trứ danh của vùng cao Tây Bắc thách thức sự gan dạ của thực khách nhé.      Rêu hầm xương Nhắc đến rêu, ai cũng sẽ nghĩ ngay đến sự ẩm mốc, rêu phong, những thứ không được sạch sẽ cho lắm! Tuy nhiên phải thật khâm phục người dân Tây Bắc khi lại đem được nguyên liệu này biến thành một món ăn đặc trưng của vùng cao. Rêu mang đi nấu phải là những đám rêu to, non xanh (khoảng 3 – 4 ngày tuổi). Người Tây Bắc thường thưởng thức bát canh rêu hầm xương bốc khói nghi ngút vào những lúc trời lạnh. Người ta thường hầm rêu nón với xương lợn hoặc gà, hoặc có thể dùng rêu làm nộm, gỏi, nướng,…Khi ăn canh rêu hầm xương, nước dùng rất thanh và ngọt. Tuy nhiên dám chắc rằng chẳng ai dám thử thứ nguyên liệu độc đáo này ngay từ lần đầu chạm mắt! Lá ngón xào tỏi Loại lá ngón dùng trong món ăn này là lá ngón không độc, thường có hình tròn và ngắn, kích thước lá to gần bằng một bàn tay. Đây là một món ăn đặc trưng ở vùng Mường So (Lai Châu). Người dân địa phương tận dụng loại lá này để làm thành nhiều món ăn trong bữa cơm gia đình. Kiểu truyền thống nhất là luộc hoặc nấu canh, nhưng hấp dẫn hơn cả chính là món lá ngón xào tỏi thường dùng để tiếp đãi thực khách. Tuy nhiên, loại lá ngón dùng trong món ăn Tây Bắc này là loại không có độc. Lá ngón sau khi rửa sạch sẽ được xé nhỏ và vò sơ. Trên chiếc chảo đang nóng dầu, cho lá vào xào cùng tỏi rồi nêm nếm gia vị thật vừa miệng. Đĩa lá ngón sau khi xào xong dậy lên mùi thơm hấp dẫn, có vị chan chát, bùi bùi, nhưng đọng lại đầu lưỡi là vị ngọt và thoảng mùi thơm dịu nhẹ. Tuy thơm ngon nhưng cứ nghe đến hai chữ “lá ngón” thì thực khách nào cũng “chạy 8 hướng” không dám thử! Món ăn này có vị chan chát, bùi bùi nhưng cũng đọng lại chút vị ngọt ở đầu lưỡi cùng mùi thơm nhẹ. Thắng cố Thắng cố là đặc sản của người Mông có nguồn gốc từ Vân Nam (Trung Quốc), thường được nấu và chế biến bởi người dân bản làng trong các lễ hội, chợ phiên đông người. Nguyên liệu chủ yếu của món ăn “khó nuốt” này là từ nội tạng ...

Dân tộc miền Tây Bắc vẫn luôn làm người ta ngạc nhiên với những món ăn cùng cách chế biến cầu kì, có phần “lạ” nhưng hương vị thì đảm bảo ai ăn một lần rồi sẽ nhớ mãi. Giờ hãy cùng Vntrip.vn tìm hiểu về món thịt trâu gác bếp, món ăn nổi tiếng vùng Tây Bắc mà du khách đã một lần đặt chân đến đây đều không thể bỏ qua nhé. Thịt trâu gác bếp là món ăn nổi tiếng của dân tộc vùng Tây Bắc (Ảnh sưu tầm) Thịt trâu gác bếp – Món ngon của núi rừng Tây Bắc Núi rừng Tây Bắc gắn liền với hình ảnh con trâu, vừa cung cấp sức kéo, vừa là nguồn cung thực phẩm cho đồng bào nơi đây. Thịt trâu được chọn làm thịt trâu gác bếp phải là thịt trâu ngon, đem cắt miếng dọc theo thớ dài rồi ướp với các loại gia vị đặc trưng của người dân tộc. Thế nhưng thịt trâu ngon chuẩn vị là phải có hai vị đặc trưng, đặc biệt nhất làm nên hương vị núi rừng của món ăn là vị cay nồng của tiêu rừng cùng với mùi thơm rất riêng mà hiếm có gì có được của mắc khén. Mắc khén là nguyên liệu đặc biệt làm nên mùi thơm đặc trưng của món thịt trâu gác bếp (Ảnh sưu tầm) Cái tên thịt trâu gác bếp có lẽ đến từ chính cách chế biến món ăn này. Từng miếng thịt trâu sau khi tẩm ướp kĩ càng sẽ được xiên que tre đem gác trên bếp, hun bằng củi được lấy từ núi rừng cho khô dần để đem lại hương vị đặc trưng cho món ăn. Thịt trâu sau khi chín có màu đen của khói hun lâu ngày, hương thơm lan tỏa hòa quyện mùi thơm của tiêu, gừng, mắc khén cùng mùi thơm của củi. Thịt trâu xé ra bên trong không khô đen như vẻ bên ngoài mà lại vẫn giữ được màu đỏ tươi nhờ thịt được chọn lọc từ những thớ thịt ngon nhất. Thịt sau khi tẩm ướp kĩ càng sẽ được xiên đem gác trên bếp (Ảnh sưu tầm) Thịt trâu xé ra không đen như bên ngoài mà lại có màu đỏ tươi đặc trưng của thịt cùng mùi thơm hơi hắc của khói (Ảnh sưu tầm) Ngày trời đông lạnh giá mà đến thăm vùng Tây Bắc, ngồi bên bếp lửa ấm nồng, uống chén rượu ngô, cắn miếng thịt trâu xé sợi thì đúng là không còn gì bằng. Vị cay của rượu cùng thịt trâu xộc lên mà thấy ấm nóng cả người, xua tan đi cái lạnh giá của núi rừng. Ăn thịt trâu gác bếp thì phải chấm với muối chẳm chéo, món chấm đặc sản của người Thái Tây Bắc (Ảnh sưu tầm) Vốn được người dân tộc làm với mục đích dự trữ mang theo làm lương thực những ...

Nội dung chính Món ăn đặc sản Sơn La nổi tiếng nhất Nộm da trâu Thịt trâu gác bếp Cơm lam Bê chao – Mộc Châu Pa pỉnh tộp Bánh dày Nậm Pịa Thịt muối chua Tỏi tía Phù Yên Sơn La thu hút khách du lịch bởi những ruộng bậc thang trải dài, những vùi núi cao nguyên bát ngát… Đặc sản Sơn La nổi tiếng với những món ăn độc nhất vô nhị khiến ai thưởng thức cũng phải nhớ mãi. Hãy cùng VNTRIP.VN khám phá những món ăn mà khi du khách đặt chân đều thử một lần nhé. Món ăn đặc sản Sơn La nổi tiếng nhất Nộm da trâu Là món ăn đặc sản của người Thái ở Sơn La. Thông thường da trâu dùng để làm trống bởi da trâu rất dày và cứng nên người ta phải rất cầu kì, khéo léo, tỉ mỉ để lớp da trâu mềm , dai ngon sần sật, đâm đà ngon đến không ngờ. Đặc điểm nổi bật nhất của món ăn này vị chua dịu không phải từ dấm hay chanh mà chính là nước măng chua. Nước măng chua làm cho da trâu trở nên mềm, giòn và không bị ngấy. Chính vì sự kết hợp hoàn hảo này đã tạo nên một món ăn đặc sản lạ miệng dành cho du khách và món nhậu ở vùng Tây Bắc này. Đĩa nộm da trâu bắt mắt, thu hút được du khách mọi miền (Ảnh ST) Thịt trâu gác bếp Thịt trâu gác bếp là món ăn có hương vị vô cùng đặc biệt mà không ở nơi đâu có được mà bất  kì du khách nào đặt chân tới đây đều được thưởng thức. Không phải lúc nào đồng bào dân tộc Thái cũng chế biến món thịt này mà phải trong những dịp lễ tết, hay có mổ trâu người ta mới làm. Để làm được thịt trâu khô người Thái chọn miếng thịt bắp, đều đẹp lọc hết gân. Sau đó ướp, tẩm gia vị và dùng que xiên thịt để phơi nắng hoặc gác bếp cho thịt săn lại. Khi muốn ăn chỉ cần nướng qua cho thịt chín đều. Đặc sản núi rừng Tây Bắc (ảnh ST) Cơm lam Món ăn món ăn đặc sản ở Sơn La đơn giản nhưng lại mang đậm hương sắc đặc trưng của vùng núi. Điều đặc biệt của món ăn này là được nấu trong ống lứa, tre không quá già và quá non. Khi tách ống tre ra sự hòa quyện giữa mùi thơm của gạo, của tre tạo nên hương vị hấp dẫn của cơm lam. Tùy theo khẩu vị của từng người mà cơm lam có thể chấm với muối vừng và chấm chéo. Bê chao – Mộc Châu Nguyên liệu để làm được món bê chao này ngon nổi tiếng là bê đực được khoảng 2 tuần tuổi chưa từng ăn cỏ sẽ tạo ra hương vị thơm, mềm, ...

Xin chào 500 anh em và Cuồng đã quay trở lại với các bạn sau chuyến du ngoạn vùng Tây bắc vừa rồi của cuồng nè!!! Và không để các bạn chờ đợi lâu nữa, hãy cùng bắt đầu tìm hiểu về 15 món đặc sản kinh dị nhất Tây bắc với Cuồng nha. Nậm Pịa Ở vị trí đầu bảng thì không thể không nhắc đến món Nậm Pịa rồi. Nậm Pịa là món ngon truyền thống của bà con dân tộc Thái ở vùng cao, thường xuất hiện ở các dịp đám đình, lễ hội hay những bữa tiệc đãi khách. Đây được xem là món ăn đặc sản mà các bạn nên thử một lần khi đến với vùng đất Tây Bắc. Trong tiếng Thái thì “Nậm” có nghĩa là “canh” còn “Pịa” thì các bạn đừng sốc nha. Đó chính là chất dịch sền sệt trong ruột non của các loài động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê hay còn có tên gọi kém sang hơn rất nhiều chứ chưa nói đến là có phần kinh dị là phân non hoặc ‘cứt non” đó. Tuy rằng có thành phần kinh dị như thế nhưng Nậm Pịa lại có tác dụng rất ghê gớm trong bồi bổ sức khoẻ cũng như khả năng giải rượu của nó đó nha. Để làm nên món Nậm Pịa Tây bắc này thì sẽ có các nguyên liệu là tiết đông, bạc nhạc, sụn, đuôi, thịt và lục phủ ngũ tạng của động vật ăn cỏ như bò, trâu, dê nhưng thường thì người dân Tây bắc sẽ sử dụng bò và dê. Nghe có vẻ bình thường phải không nào các bạn! Thế nhưng nguyên liệu chínhcủa món ăn và cũng là nguyên liệu làm cho món Nậm Pịa nổi tiếng về độ “kinh dị” đến mức mà nhiều người phải “nhắm mắt, bịt mũi” đưa món này vào miệng để thử lại chính là “Pịa” đó nha. Chất dịch non là thành phần quan trọng nhất của món ăn, và cũng được làm rất bài bản đó nha các bạn nhưng cũng chỉ có bà con vùng cao ở đây là làm được thôi. Ban đầu, người ta chọn đoạn ruột non mà có phần Pịa ngon nhất, lấy Pịa ra bát, sau đó nêm các loại gia vị đặc trưng như mắc khén, sả, ớt,…và cho thêm nội tạng như lòng, dạ dày, gan, phổi vô. Nậm Pịa được bày ra tô hoặc bát nhỏ khi còn nóng, ăn kèm rau sống. Đây không phải là một món dễ ăn, bởi vị đắng và mùi hương khó ngửi của nó. Mới đầu ăn, các bạn sẽ cảm thấy khó nuốt bởi vị ruột, Pịa, mùi của mắc khén và các loại lá đắng được cho vào, nhưng sau đó thì để lại vị ngọt, béo trong cuống họng. Thế nhưng nếu bỏ qua những ngần ngại về mùi vị, thì đây là một món ăn tuyệt vời, hội tụ ...

1. Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc ở đâu? 2. Thiết kế độc đáo của Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc 3. Món ngon thu hút của nhà hàng ẩm thực Tây Bắc 4. Giá và dịch vụ của nhà hàng ẩm thực 5. Thông tin nhà hàng: Mỗi lần đi du lịch, ngoài những địa điểm vui chơi, lưu trú thì những món ăn đặc sản vùng miền cũng là một sự quan tâm đặc biệt. Lên Tây Bắc mùa này có nắng ấm vào mỗi chiều, sương sớm vào sớm mai, tiết trời trong lành và cảnh đẹp nên thơ. Chuyến đi thanh xuân mình dừng chân tại Sapa và phát hiện nhà hàng ẩm thực Tây Bắc. Địa chỉ nhà hàng ẩm thực Tây Bắc 1. Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc ở đâu? Mình tình cờ gặp nhà hàng này trong lúc đi dạo quanh phố đi bộ, bụng cũng đã réo nên quyết định chọn một quán ăn hay nhà hàng nào đó có món đặc sản. Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc hay còn có tên gọi khác là The Hill Station, một nơi đặc biệt vừa có không gian đẹp, vừa có món ngon. Nhà hàng tọa lạc tại số 037 đường Phanxipang, thị trấn Sapa mờ sương và cũng là con phố nhộn nhịp nhất phố núi. Địa chỉ rất dễ tìm, gần cáp treo Phanxipang, chỉ cách nhà thờ đá đúng 3 phút đi bộ và nằm ngay phố đi bộ xuống thăm bản Cát Cát. Bạn có thể đi chơi thoải mái, sau đó trở lại nhà hàng và từ từ thưởng thức những món ăn chuẩn hương vị Tây Bắc ở đây. Đặc sản cá nướng Pa Pình Tộp 2. Thiết kế độc đáo của Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc Nhà hàng ẩm thực Tây Bắc Sapa gây ấn tượng với thiết kế đậm bản sắc văn hóa dân tộc vùng cao. Ngôi nhà mái ngói cổ kính duy nhất còn lại trên con phố sầm uất, tạo nên không khí trầm lắng, bình dị mà cũng rất hoài niệm. Ngoại cảnh đơn giản với sân đá, cây cảnh nhưng lại dễ khiến con người ta rung động. Nơi đây không quá sang trọng mà ấm áp, mộc mạc, tràn ngập tình người như chính tấm lòng hiếu khách của người dân Sapa vậy. Không gian rộng trên 200m2, có cả khu vực trong nhà và ngoài trời với sức chứa khoảng 200 khách. Gà nướng chấm sốt tiêu xanh Sân vườn thoáng mát, xếp được 8 bàn và tầm nhìn toàn cảnh thung lũng Mường Hoa. Đây cũng là địa điểm sống ảo mà nhiều du khách yêu thích, buông vài bộ đồ thổ cẩm và lưu lại cả tá hình đẹp. Nội thất trong nhà chủ yếu bằng gỗ Pơ Mu, thiết kế độc đáo, thu hút. Bàn ghế sạch sẽ, trang trí nhiều món đồ thổ cẩm, đồ handmade của người dân tộc vùng ...

Pa pỉnh tộp là món cá nướng độc đáo của đồng bào người Thái ở Tây Bắc với cách chế biến cầu kì và hương vị thơm ngon lạ thường. Không chỉ thế, nó còn là một món ăn cất chứa linh hồn dân tộc Thái mà nếu du khách đã đặt chân đến vùng đất này, nhất định phải một lần thưởng thức mới trọn vẹn chuyến hành trình khám phá vùng cao.

Nếu cho bạn lựa chọn giữa ngọt ngào và chua chát, bạn sẽ chọn thứ nào? Dĩ nhiên đâu ai lại đi chọn vị chua chát làm gì. Thế mà với người Mông ở Mù Cang Chải, vị chua chát ấy lại được yêu thích như một gia vị không thể thiếu trong những món ăn của họ. Đó chính là vị của táo mèo – đặc sản của Mù Cang Chải.

Băn khoăn không biết khi đi du lịch hay đi phượt ở các tỉnh ở vùng Tây Bắc sẽ có món ăn gì? Tò mò về ẩm thực Tây Bắc và cách ăn uống của những đồng bào dân tộc nơi đây? Cùng Wecheckin tìm hiểu và tổng hợp những món ăn chinh phục người miền xuôi từng đặt chân lên Tây Bắc nhé!Tây Bắc hiện đang là một trong những vùng du lịch nổi tiếng, hiện nay được giới trẻ quan tâm và mong muốn khám phá bởi vẻ hùng vĩ, huyền bí và đậm chất dân dã. Vùng Tây bắc bao gồm 6 tỉnh Sơn La, Mộc Châu, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai và Điện Biên. Mỗi tỉnh đều có những đặc trưng, nét văn hóa riêng, tuy vậy lại ẩm thực đậm chất dân tộc.Trước hết cùng liệt kê các món ăn nào: Món Bê Chao Bê chao Mộc Châu (Ảnh sưu tầm) Một đặc sản của Mộc Châu, thịt bê sẽ được chọn là của bê đực. Chúng được xắt nhỏ và chao qua dầu đang sôi và nóng rồi được vớt ra thật nhanh. Tuy chao là cách nấu ăn nhanh và đơn giản tuy nhiên nếu không khéo thì cũng có thể sẽ khiến món ăn bị mất vị và không còn độ giòn của bê. Trên Mộc Châu còn có những món thịt bê chế biến như xào lăn, hấp xả, nhưng bê chao lại là món ăn mang đậm khẩu vị của Mộc Châu nhất. Quán Xuân Bắc ở Mộc Châu khá là nổi tiếng với món ăn này đấy! Thịt trâu gác bếpMón ăn tiếp theo của ẩm thực Tây Bắc là thịt trâu gác bếp. Thịt trâu gác bếp là một đặc sản của Sơn La. Để làm được món này thì người làm phải chọn những con trâu được thả rông trên núi đồi, lấy phần vai, thăn, nách và mông- đây là những phần thịt ngon nhất của trâu. Sau khi tẩm gia vị, thịt sẽ được xiên vào que và để lên gác bếp bằng củi trong khoảng 2-3 ngày. Ăn dai dai và khi xé ra vẫn còn màu đỏ của thịt cùng vị của củi. Thật tuyệt vời cho các bữa nhậu hay trời lạnh! Ảnh sưu tầm Rau thốiRau thối có tên Thái là Pắc Nam, là đặc sản của Sơn La và Điện Biên. Người Thái thường dùng để làm các món ăn như xào, nấu canh hay làm nộm. Rau thối thường được kết hợp cùng thịt trâu, thịt lợn hoặc cá tươi. Rau thối xào thịt lợn (ảnh sưu tầm) Rau còn được ví có mùi như sầu riêng vậy, tuy nhiên, theo kinh nghiệm của người Thái, rau thối sau khi hái từ trên cây xuống thì mùi hôi và độ giòn cũng sẽ giảm dần theo thời gian. Vậy nên khi hái xuống thì ta nên chế biến ngay để cảm nhận được độ giòn, ngậy và mùi ...

Ẩm thực Tây Bắc trước nay vẫn luôn nổi tiếng với những món ăn lạ độc đáo, được chế biến từ những nguyên liệu của chính vùng rừng núi hoang sơ này. Những món ăn này có thể khiến thực khách thích thú hoặc ngươc lại, chỉ nhìn thôi đã thấy ghê sợ. Vậy thì hôm nay hãy cùng wecheckin.vn khám phá Những món ăn độc đáo nghe tên đã sởn gai ốc của người dân vùng Tây Bắc nhé! 1.Thịt thối (Kính Coong) 2. Nậm pịa 3. Nòng nọc nấu rau rừng 4. Bọ xít rừng 5. Chuột núi 1.Thịt thối (Kính Coong) Thịt thối là món ăn đặc sản của người Khơ Mú, tỉnh Sơn La, thường được dùng trong các mâm cỗ hay khách quý đến chơi nhà. Thế nhưng đây thực sự không phải là món ăn dành cho những người “gan bé”. Theo tiếng Khơ Mú, Kính nghĩa là canh thập cẩm. Coong nghĩa là tên gọi tổng hợp của hầu hết các gia vị, rau củ quả,…nấu với thịt thối. Như vậy, Kính Coong trong tiếng Khơ Mú có nghĩa là canh thịt thối. Người Thái treo thịt trong nhà đến khi thối rữa và có giòi Bước vào nhà người Khơ Mú, một trong những thứ đầu tiên có thể đập vào mắt bạn chính là những miếng nội tạng của trâu, bò, lợn được treo trên gác bếp, đã ngả màu và có mùi hôi. Để tạo ra thịt thối, họ treo thịt lên gác bếp hàng tuần, rồi hàng ngày vẩy nước để tạo độ ẩm, thu hút ruồi nhặng bay đến đậu vào làm tổ, mang theo cả vi sinh vật. Thịt không được tẩm ướp muối, gia vị mà treo chờ phân hủy đến khi bốc mùi thì mang ra chế biến, thịt càng thối càng đạt tiêu chuẩn và đặc biệt càng có nhiều giòi người chế biến càng thích, món ăn càng ngon. Họ chỉ treo những phần thịt dễ bị thối nhất như nội tạng, thịt bụng… Bước vào nhà người Thái mạn Sơn La đều có thể dễ dàng thấy những miếng thịt thối treo trong nhà. Để nấu được món Kính Coong, người ta phải đổ nước hầm nát nhừ, rồi cho các loại rau củ quả, gia vị thêm một ít bột gạo cho sóng sánh. Trong số gia vị đó có đầy đủ tiêu rừng, tỏi, gừng, lá cây rừng, ớt, sả… giúp người ăn chữa bệnh dạ dày, gan, mật ổn định. Thịt thối (có cả giòi) sau khi được ninh nhừ. Trước đây, món Kính Coong lấy từ thành phẩm săn bắt của người Khơ Mú. Mọi thú vật săn bắt được vật như lợn, trâu, bò, hoẵng đều được đưa vào chế biến. Đặc biệt, chuột là món rất được ưa chuộng bởi dễ gây mùi thối nhất trong các loại thịt. Có những trường hợp lên rừng, gặp 1 con vật đã chết lâu, người Khơ Mú vẫn ...

Tây Bắc nổi tiếng với nhiều đặc sản như thịt trâu gác bếp, thắng cố ngựa Bắc Hà, lợn cắp nách, tương ớt Mường Khương, rượu táo mèo… nhưng nổi tiếng nhất chính là lạp sườn hun khói và hầu hết trong góc bếp của mọi gia đình ở đây đều có sự góp mặt của chúng.

Khám phá cuộc sống Tây Bắc qua 5 món ăn sau Cơm lam Thịt trâu gác bếp Thắng cố Lợn cắp nách Rau Tây Bắc Vùng núi Tây Bắc vừa nên thơ vừa hùng vĩ là địa điểm du lịch không thể bỏ qua của nhiều người. Đến với Tây Bắc bạn không chỉ được khám phá các vùng đất mới, các địa danh nổi tiếng mà còn được thưởng thức các món ngon. Hãy cùng chúng tôi khám phá cuộc sống Tây Bắc qua những món đặc sản chỉ có ở đây. Cuộc sống Tây Bắc có nhiều điều cần khám phá Khám phá cuộc sống Tây Bắc qua 5 món ăn sau “Nên ăn gì khi lên Tây Bắc?” là câu hỏi thường được đặt ra bởi hàng quán chỉ có nhiều ở thị trấn và trung tâm thành phố. Đến đây, bạn không nên bỏ qua năm món đặc sản mang “thương hiệu” Tây Bắc dưới đây. Cơm lam Cơm lam Tây Bắc Cơm lam là món ăn nổi tiếng trứ danh Tây Bắc. Gạo nếp chọn loại ngon nhất cho vào ống nứa bánh tẻ, nướng trên bếp lửa đến khi chín đều. Cơm lam sẽ có độ dẻo của gạo nếp, vị ngọt và thơm của ống nứa. Món cơm này thường được ăn kèm với muối vừng hoặc thịt heo rừng hay một chút rau rừng muối. Thịt trâu gác bếp Thịt trâu gác bếp Khi khám phá cuộc sống ở Tây Bắc bạn không thể nào bỏ qua được món thịt trâu gác bếp. Sở dĩ món ăn có tên như vậy là do cách chế biến đặc biệt. Thịt trâu chọn phần nạc lưng ướp hương vị đặc trưng nơi đây rồi phơi trong bóng râm 1 ngày. Sau đó, người ta lấy que xiên thịt và treo lên gác bếp. Thịt trâu sẽ chín dần nhờ hơi nóng của than củi khi đun. Ngày mưa được tụ tập cùng lũ bạn bên bếp lửa nhà sàn, nhấm nháp thịt trâu thơm nồng mùi khói với chút rượu thì không còn gì bằng. Thắng cố Thắng cố là món ăn độc đáo Có câu: “Lên Tây Bắc mà không ăn thắng cố thì vẫn chưa được lên Tây Bắc”. Thắng cố là món ăn nhìn hơi giống nồi lẩu, được nấu từ thịt ngựa, trâu và nội tạng với 8 loại gia vị đặc biệt. Món này được ăn lúc nóng và nhấm thêm chút rượu ngô thì ngon hết ý. Lợn cắp nách Lợn cắp nách Lợn cắp nách là những chú lợn mán nhỏ xíu, cân nặng dưới 10kg, được thả rông trên núi hoặc vườn đồi. Thức ăn của chúng là rau rừng nên thịt rất chắc, thơm ngon và ít mỡ. Lợn cắp nách cũng được chế biến thành các món thông thường như thịt nướng, quay,… nhưng mùi vị thì thơm ngon hơn lợn nuôi nhiều. Gần như du khách nào đến đây cũng bị “nghiện” món thịt ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก