Top 422+ bài viết bánh tráng đầy đủ và chi tiết nhất - Phần 2

  1. Món bánh tráng đặc sản của Phan Thiết
  2. Cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc đơn giản, dễ
  3. Cách làm cá nướng cuốn bánh tráng nhanh, dễ làm
  4. Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt tại nhà
  5. Hướng dẫn cách làm bánh tráng nướng mỡ hành siêu ngon
  6. Cách làm bánh tráng nướng thịt bằm cực dễ
  7. Cách làm bánh tráng mè cuộn tôm thịt
  8. Cách làm bánh tráng nướng tại nhà đơn giản, hấp dẫn
  9. Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo siêu nhanh
  10. 3 cách biến tấu từ bánh tráng cuốn đảm bảo bạn sẽ thích mê
  11. 2 cách làm bánh tráng nướng ngay tại nhà đơn giản đến khó tin
  12. Cách làm bánh tráng trộn theo khẩu vị từng miền thơm ngon đặc biệt
  13. 3 Cách làm bánh tráng trộn cho bữa ăn vặt thêm hấp dẫn
  14. Tất tần tất về Bánh Tráng Phú Yên chỉ trong 1 bài viết -
  15. Bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng: Review Top 10 quán ngon nhất
  16. Top 12 quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon “càng ăn càng nghiền”
  17. Bánh tráng nướng Phan Thiết: TOP 16 quán ngon nổi tiếng đông khách
  18. Địa điểm ăn bánh tráng trộn Sài Gòn “Danh bất hư truyền”
  19. Bánh tráng trộn đà nẵng: Review TOP quán bán bánh trộn, kẹp ngon nhất
  20. Bánh tráng cuốn thịt heo và 5 món ăn không thể bỏ lỡ ở Đà Nẵng
  21. 5 địa chỉ bán cá nục cuốn bánh tráng Đà Nẵng khiến dân sành ăn mê mệt
  22. Mách nhỏ địa điểm bán bánh tráng kẹp tại Đà Nẵng ngon nhất
  23. 【 Top 6 】Quán bánh tráng thịt heo ngon nhất nhì Đà Nẵng
  24. Top 6 Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng
  25. ‘Đập tan cơn thèm’ với 7 Quán bánh tráng kẹp Đà Nẵng ngon nức tiếng gần xa
  26. Cách làm bánh tráng trộn-món ăn vặt hấp dẫn Sài Gòn
  27. 3 cách làm nước sốt bánh tráng ngon không kém ngoài hàng
  28. Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chống dính cực đơn giản
  29. Cách làm bánh tráng trộn siêu đơn giản
  30. Cách làm bánh tráng trộn ngon nhất
  31. Cách làm món nước sốt bánh tráng trộn ‘thần thánh’
  32. Thử hết các quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng
  33. Thưởng thức bánh tráng nướng đặc sản Đà Lạt
  34. Chén sạch hàng BÁNH TRÁNG KẸP DÌ HOA đặc sản Đà Nẵng nổi nhất ở Sài Gòn
  35. Mẹt bánh tráng cuốn thịt heo chuẩn vị Đà Nẵng, ngay tại Sài Gòn ngon liêu xiêu
  36. 4 Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm ngon bất bại
  37. 3 Cách làm sốt tắc chấm bánh tráng “ngon xoắn lưỡi”
  38. Bánh tráng nướng – món ăn đường phố số 1 Đà Lạt
  39. Review những địa điểm bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng tại Đà Nẵng
  40. Làng nghề bánh Tráng Thuận Hưng hơn 200 tuổi tại Cần Thơ
  41. Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng Bến Tre nhộn nhịp dịp tết
  42. Top 5 làng nghề bánh tráng “nức” tiếng miền Tây
  43. Bán hơn 1000 trứng mỗi ngày - hàng bánh tráng TRỨNG LÒNG ĐÀO hội ăn vặt ai cũng biết ở quận 8
  44. CHỈ 12K - Bánh Tráng Dẻo Mỡ Hành ngon rẻ ăn bắt chấp ở quận 3
  45. Đặc sản bánh tráng cá cơm Kon Tum
  46. Truy Lùng 7 Quán Bánh Tráng Trộn Nha Trang Ngon Nhứt Nhối
  47. Thăm làng nghề bánh tráng nổi tiếng của Bình Dương
  48. Đậm Đà Top 9 Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng
  49. Top 9 Những Quán Bánh Tráng Kẹp Đà Nẵng Nổi Tiếng – Ngon – Rẻ
  50. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Đà Nẵng – Món Ngon “Khó Cưỡng”
  51. Khó Cưỡng Với Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng
  52. Bánh tráng cuốn thịt heo đặc sản Đà Nẵng
  53. Cách làm nước chấm bánh tráng cuốn đúng chuẩn vị
  54. Cách làm món cá lóc nướng cuốn bánh tráng chuẩn vị nhất
  55. Cách làm nước chấm bánh tráng trộn ngon ngất ngây tại nhà
  56. Điểm nhanh 6 quán bánh tráng nướng Đà Lạt cho người lần đầu đến du lịch
  57. Review quán bánh tráng nướng dì Đinh Đà Lạt
  58. Dạo vòng 6 quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon luôn gây bão thực khách
  59. Review trải nghiệm lần đầu ghé quán bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân
  60. #5 quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon ngây ngất
  61. TOP 10 QUÁN BÁNH TRÁNG NƯỚNG ĐÀ LẠT NGON NGẤT NGÂY
  62. Bánh tráng nướng “Bà Khùng” Nguyễn Văn Trỗi
  63. Bất ngờ với cách làm bánh tráng phồng chay thơm ngon bá cháy
  64. Cách làm bánh tráng trộn siêu ngon khiến ai ai cũng phải thòm thèm
  65. Hào hứng với cách làm cuốn bánh tráng chay thơm ngon kì lạ bạn nên thử
  66. Cách làm bánh tráng trộn chuẩn vị Sài Gòn
  67. Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt cực kỳ ngon
  68. Cách làm bánh tráng cuốn tôm ngon lạ miệng cực hấp dẫn tại nhà
  69. Cách làm bánh tráng gạo lứt cuộn rau hấp dẫn cực dễ ăn tại nhà
  70. Hé lộ cách làm bánh tráng cuốn thịt heo ngon như nhà hàng
  71. Giải nhiệt mùa hè với 10 quán bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội ngon nhất
  72. Lưu ngay công thức làm bánh tráng trộn ‘đốn tim’ giới trẻ
  73. 10 Quán bánh tráng Sài Gòn ngon có tiếng được săn lùng nhất
  74. Top 10 Quán Bánh Tráng Trộn Ngon Chất Lượng Tại Sài Gòn
  75. Top 10 Quán Bánh Tráng Trộn Ngon Ở Sài Gòn Khiến Bạn Mê Mẩn
  76. Bánh tráng nướng Đà Lạt 'xuất khẩu' sang Thái
  77. Top 5 quán bánh tráng nướng Đà Lạt nổi tiếng nhất
  78. Truy Tìm Công Thức Làm Bánh Tráng Nướng Đà Lạt Ngon Đáo Để
  79. Tổng Quát Về Bánh Tráng Phú Yên [Mới 2022]
  80. Một vài món ăn ngon và độc đáo được biến tấu từ bánh tráng với cách làm cực dễ dàng
  81. Bánh tráng Tinh Nguyên có dai không? Gợi ý các món dễ làm từ bánh tráng Tinh Nguyên
  82. Cách làm nước sốt trộn bánh tráng ngon như ở tiệm
  83. Bỏ túi ngay 5 cách làm nước sốt chấm bánh tráng dễ làm mà ngon khó cưỡng
  84. Cách làm bánh gạo cay Hàn Quốc từ bánh tráng đang sốt rần rần trên mạng
  85. Cách làm bánh gạo Tokbokki bằng bánh tráng siêu dễ ngay tại nhà
  86. Chị Sang chia sẻ cách làm thịt rim nước dừa cuốn bánh tráng cực ngon
  87. Cách làm bánh tráng trộn thịt bằm mỡ hành, ngon điên đảo gây sốt cộng đồng mạng
  88. Cách làm bánh tráng trộn chay ngon
  89. Cách làm bánh tráng mỡ hành phi cực dễ
  90. Cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc ăn là ghiền
  91. Cách làm bánh tráng tỏi thơm ngon đơn giản tại nhà
  92. Cách làm bánh tráng nướng ngon cực nhanh với chảo chống dính
  93. Cách làm bánh tráng trộn sạch, ngon tại nhà
  94. Mách bạn cách làm bánh tráng mắm ruốc bằng chảo chống dính ngon đáo để
  95. Vì sao bánh tráng Tây Ninh lại nổi tiếng khắp cả nước?
  96. Cách Làm Kẹo Đậu Phộng Bánh Tráng Giòn, Ngon Đúng Điệu
  97. Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo không dính cực dễ
  98. Top 10 Quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon bổ rẻ luôn đông khách
  99. Bánh tráng Đại Lộc gắn liền với bề dày lịch sử Quảng Nam
  100. Ngon ‘ngây ngất’ với TOP quán bánh tráng nướng Đà Lạt chất lượng nhất
  101. Ghé thăm làng nghề bánh tráng Tân An – Đặc sản bánh tráng Quảng Bình
  102. 10 quán bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội thanh mát, giá chỉ từ 30k
  103. “Ngon khó cưỡng” bánh tráng nướng đặc sản Đà Lạt
  104. Bánh tráng Phú Yên – Tinh hoa ẩm thực của đất Phú
  105. Bánh tráng đập - Đặc sản Quảng Nam
  106. Bánh tráng xoài Nha Trang đặc biệt thơm dẻo
  107. Bánh tráng mạch nha tuổi thơ
  108. Bánh tráng mắm ruốc Đà Lạt và cô sinh viên chân dài
  109. Thưởng Thức Bánh Tráng Nướng đà Lạt 
  110. Top 8 Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Đà Nẵng Ngon Đúng Chuẩn
  111. Top 8 Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng
  112. 10 quán bánh tráng trộn ngon nhất Hải Phòng
  113. 11 Quán bánh tráng ngon nhất Đà Nẵng
  114. 7 công thức làm Bánh Tráng thơm ngon, đơn giản tại nhà
  115. 5 hàng bánh tráng trộn "danh bất hư truyền" ở Sài Gòn
  116. 10 quán bánh tráng nổi tiếng ở Sài Gòn
  117. 10 Địa chỉ ăn Bánh tráng nướng ngon nhất Hà Nội
  118. 9 quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon bậc nhất Đà Nẵng
  119. 15 quán bánh tráng cuốn thịt ngon nhất ở Hà Nội
  120. 8 quán bánh tráng nướng ngon nhất ở Đà Lạt
  121. Thưởng thức bánh tráng ngon lại tại quận 4
  122. Bánh tráng phơi sương đặc sản nổi tiếng Tây Ninh
  123. Bánh tráng bơ món ăn vặt cuối tuần dễ ghiền nhất
  124. Làm bánh tráng trộn tại nhà, hãy thử ngay
  125. 4 Quán cá nục cuốn bánh tráng ngon nhất Đà Nẵng
  126. “Phát nghiện” với món bánh tráng cuốn thịt heo hai đầu da nhất định phải thử khi đi Đà Nẵng
  127. 5 Địa chỉ bánh tráng trộn được yêu thích tại Cần Thơ
  128. 10 Địa chỉ bán bánh tráng trứng ngon nhất ở Huế
  129. 10 Quán cá nục cuốn bánh tráng ngon nhất Đà Nẵng
  130. Những món ăn kèm bánh tráng miền Trung chinh phục người Sài Gòn
  131. Đủ món bánh tráng trộn Tây Ninh gây nghiện bao thế hệ học trò
  132. Bánh tráng cuốn thịt heo – ăn mãi không ngán
  133. Khám Phá 9 Quán Bánh Tráng Kẹp Đà Nẵng Ngon Quên Lối Về
  134. Toplist những hàng bánh tráng được giới trẻ Hà Thành yêu thích nhất
  135. Cách làm bánh tráng trộn Sài Gòn cực ngon
  136. 10 quán bánh tráng kẹp nổi tiếng tại Đà Nẵng
  137. 12 hàng bánh tráng trộn "danh bất hư truyền" ở Sài Gòn
  138. 13 Món bánh tráng cuốn ngon đổi vị cho ngày cuối tuần
  139. 7 Địa chỉ bán bánh tráng trộn ngon nhất Đà Nẵng
  140. 6 Món ngon ở làng nghề bánh tráng Thôn Phú Hưng, Núi Thành, Quảng Nam
  141. 6 quán bánh tráng kẹp nổi tiếng tại Đà Nẵng
  142. Đi Quy Nhơn phải thử ngay món bánh tráng chả cá rau răm
  143. Những địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon cho du khách đi Đà Nẵng
  144. Bánh tráng nướng Đà Lạt ngon tại đường Lê Lợi Gò Vấp
  145. Du lịch Hội An – ngọt ngào bánh tráng nhúng đường
  146. Top 12 hàng bánh tráng trộn “danh bất hư truyền” ở Sài Gòn
  147. Bánh tráng tôm cô Loan, bánh tráng huyền thoại siêu siêu rẻ ăn là mê tại Quận Phú Nhuận
  148. 5 quán bánh tráng cuốn thịt heo cho ngày Hà Nội mưa nắng thất thường
  149. Bánh tráng Thuận Hưng – Làng nghề bánh tráng truyền thống tại Cần Thơ
  150. Top 13 Món bánh tráng cuốn ngon đổi vị cho ngày cuối tuần
  151.  Bánh Tráng Kẹp Dì Hoa – Quán bánh tráng đậm hương vị Đà Nẵng mới lạ tại 209/105 Tôn Thất Thuyết, Quận 4
  152. Top 10 Quán cá nục cuốn bánh tráng ngon nhất Đà Nẵng
  153. Bánh tráng mắm ruốc hương vị xưa, ăn là ghiền tại Quán Ruốc, Quận Bình Thạnh
  154. Bánh tráng mạch nha dừa ngon tại bờ kè Trần Quang Diệu – Trường Sa quận 3
  155. Du lịch Quy Nhơn đừng quên mua bánh tráng dừa Tam Quan
  156. Lựu Bảo – làng nghề bánh tráng qua ba thế kỉ ở Huế
  157. Du lịch Hội An ăn bánh tráng thịt heo Đại Lộc
  158. Bánh tráng cuốn: Nét ẩm thực đặc sắc ở Quảng Nam – Đà Nẵng
  159. Top 9 quán Bánh tráng nướng Đà Lạt ngon nức nở không thể bỏ qua
  160. Top 9 quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng
  161. 10 món ăn vặt biến tấu từ bánh tráng của giới trẻ Sài Gòn
  162. Quán bánh tráng kẹp 5.000 đồng nức tiếng Sài Gòn
  163. List quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Đà Nẵng ngon nhức nách bạn nên ghé
  164. 'Phát thèm' trước 4 món bánh tráng ăn vặt của Việt Nam ngon nức tiếng
  165. Bánh tráng cá cơm Kon Tum đặc sản lạ miệng của vùng cao nguyên nắng gió
  166. Top 11 quán bánh tráng nướng Sài Gòn ngon khó tả, nên ăn thử
  167. Thưởng thức bánh tráng siêu mỏng Tân Nhiên đặc sản Tây Ninh
  168. 5 địa điểm bán bánh tráng quận 2 ngon bá cháy, ăn là ghiền
  169. 10 tiệm bánh tráng ngon bá cháy nổi tiếng nhất Sài Gòn
  170. 6 địa điểm bán bánh tráng quận 1 ngon nhất nhì Sài Gòn
  171. Ấm lòng đêm Đà Lạt với bánh tráng nướng
  172. Bánh tráng xoài Cam Ranh
  173. Vô phố Sài Gòn thưởng thức muôn kiểu bánh tráng
  174. Làng bánh tráng Phú Châu
  175. Review những địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng
  176. Chẳng chịu thua, Hà Nội có “bún cháo chửi”, thì Đà Lạt cũng có “bánh tráng chửi Bà Điên”
  177. Hàng chả cá cuốn bánh tráng duy nhất trên đảo Cù Lao Xanh
  178. Bánh tráng mắm ruốc – món ăn vặt hút khách ở Quảng Ngãi
  179. 5 địa chỉ bán bánh tráng nướng cho chiều lang thang Đà Lạt
  180. Bánh tráng mâm và những món ăn vặt hút giới trẻ TP.HCM
  181. Thử tài làm bánh gạo cay Hàn Quốc từ bánh tráng siêu nhanh chỉ 20 phút
  182. Gợi ý chế biến món bánh tráng thịt luộc dễ làm
  183. Cá diêu hồng chiên cuốn bánh tráng ngon mê ly
  184. Đến Đà Nẵng đừng bỏ qua bánh tráng cuốn thịt heo
  185. 10 món bánh tráng miệng khiến nước Ý càng thêm ngọt ngào
  186. Top món bánh tráng miệng nên thử ở Úc
  187. Làng nghề bánh tráng trăm tuổi bên dòng sông Hậu
  188. Bánh tráng – món ăn ba miền đi đâu cũng thấy
  189. Thưởng thức món ăn vặt bánh tráng nướng Đà Lạt cực ngon
  190. Ăn vặt đủ kiểu với bánh tráng tôm Tây Ninh
  191. Bánh tráng me Tây Ninh – tinh hoa quà vặt Tây Ninh
  192. Muôn vẻ bánh tráng Bình Định
  193. “NGẤT NGÂY” với món bánh tráng trộn Sài Gòn ăn là “NHỚ”
  194. Bánh tráng Tây Ninh- Đặc sản nổi tiếng khắp mọi miền
  195. Cách làm 3 món ăn vặt siêu ngon bằng bánh tráng
  196. Cách làm bánh tráng trộn sốt mayonnaise béo ngon tại nhà
  197. Cách làm bánh gạo cay Hàn Quốc từ bánh tráng cực hot trên mạng
  198. Cách làm bánh cuốn từ bánh tráng đơn giản, nhanh gọn chỉ trong 10 phút
  199. TOP 10 quán bán bánh tráng trộn “danh bất hư truyền” ở Hà Nội
  200. Cách làm bánh tráng trộn sa tế tỏi đơn giản, có thể thực hiện ngay tại nhà

Bánh tráng mắm ruốc nướng là món đặc sản Phan Thiết cách điệu từ món bánh tráng chấm mắm ruốc, được rất nhiều bạn sinh viên, học sinh biết đến! Là người Phan Thiết và là học sinh thì ai ai cũng biết đến món ăn hấp dẫn này, hấp dẫn từ những nguyên liệu làm ra nó, từ mắm ruốc, từ mùi vị và ngay cái cách làm ra nó cũng thật là hấp dẫn…. Ảnh:@thuyyummy Chúng tôi nếm thử món này lần đầu khi ánh chiều vừa tắt và những cơn gió biển bắt đầu thổi mạnh, bay cả cát trên làng chài Mũi Né, trong hơi ấm tỏa ra từ lò than cạnh chỗ ngồi dã chiến của cô chủ quán. Phan Thiết (Bình Thuận) chắc chắn sẽ hấp dẫn du khách bằng những bãi biển đẹp, những đồi cát mênh mang trong nắng gió hay những món hải sản phan thiết tươi rói còn thơm hương biển cả. Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Nhưng Phan Thiết cũng sẽ chiếm lấy trái tim kẻ lữ hành chỉ đơn giản bằng một cuốn bánh tráng nướng mắm ruốc nóng hổi, giòn tan, tròn đầy những hương và vị.Bánh tráng cuốn mắm ruốc không giống như bánh tráng nướng chấm mắm ruốc truyền thống ở Phan Thiết vì dùng loại bánh mỏng hơn, thêm nhiều nguyên liệu hơn, cách chế biến cũng cầu kỳ hơn. Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Món này về hình dáng tương tự bánh tráng cuốn ở Nam bộ, nhưng đặc biệt ở chỗ phần bánh tráng cuốn bên ngoài được cuộn lại từng chút một khi nướng trên than hồng. Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Hầu hết các quán bán món ăn này đều ở vĩa hè lề đường … Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Và bí quyết tạo nên độ ngon cho món ăn này chính là mắm ruốc 🙂 Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Thành phần tạo nên hương vị đặc trưng của món ăn này là bên cạnh mắm ruốc với độ mặn vừa phải để phết lên bề mặt bánh tráng, còn có trứng gà hoặc cút luộc, nem chua, chả lụa, mỡ hành, tương ớt. Tùy vào từng hàng quán và bí quyết riêng của chủ quán, bánh tráng sẽ có thêm chút đồ chua, bắp cải thái chỉ sợi, bơ… Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Bí quyết để làm nên một cuốn bánh đẹp mắt, dễ ăn nằm ở khâu nướng – cuộn bánh. Bánh tráng không quá dày mà cũng không quá mỏng để dễ cuộn hơn khi nướng và không bị vỡ vụn lúc thưởng thức. Ảnh:@wheretoeat.inphanthiet Hương vị đầu tiên khi nếm thử món ăn dân dã này là sự pha trộn giữa cái ấm nóng của bánh vừa nướng, âm thanh giòn giòn vỡ vụn của bánh. Rồi sự mềm mại của trứng, chả lụa và sần sật của nem khi ngập vào răng. Hương vị mằn mặn ngòn ngọt của mắm ruốc lẫn trong vị béo của mỡ hành và cay cay của tương ớt chạm vào lưỡi. Tiếp đó là một làn hơi nóng ủ từ lúc ...

1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng mắm ruốc 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc tại nhà Hôm nay, hãy để chúng tôi chia sẻ trong bài viết cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc cực dễ tại nhà mới các bạn tham khảo ngay nhé. 1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng mắm ruốc – Bánh tráng dùng để nướng – Mắm ruốc. – Bơ. – Cà rốt và củ cải chua. – Chả lụa. – Nem chua. – Trứng cút. – Tóp mỡ. – Hành lá, rau răm. – Dụng cụ: Đũa, thìa, bát tô, đĩa, dao, thớt, vỉ nướng, bếp than hoa hoặc lò nướng hoặc lò vi sóng, nồi nấu, bếp gas hoặc bếp từ hoặc bếp hồng ngoại, …. Chú ý cách làm mắm ruốc nướng bánh tráng: Tuỳ thuộc vào số lượng ăn nhiều hay ít bạn có thể tăng giảm số lượng nguyên liệu cho phù hợp. 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc tại nhà – Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Chả lụa bạn mua về cắt nhỏ thành từng miếng vừa ăn. Nem chua cắt nhỏ vừa ăn thành từng miếng nhỏ. Trứng cút bạn cho vào nồi nấu rồi đổ nước ngập phần trứng trong nồi rồi đặt lên bếp gas đun ở nhiệt độ lớn. Chờ cho trứng cút sôi điều chỉnh nhỏ lửa đun thêm tầm 5’, rồi bạn tắt bếp đi. Sau đó, bạn đổ trứng cút ra rồi xả vào nước sạch cho bớt nóng. Bạn bóc vỏ trứng cút rồi để trứng cút vào bát. Hành lá, rau răm lấy những phần ăn được đem rửa sạch, cắt nhỏ trong nguyên liệu cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc. – Bước 2: Cách làm mắm ruốc bánh tráng nướng cực dễ Cho một thìa cà phê bơ và 1 thìa cà phê mắm ruốc trải đều lên bề mặt bánh tráng. Rồi các bạn cho rau răm, hành lá lên. Tiếp đến cho trứng cút cắt nhỏ vào xung quanh mặt bánh tráng. Cách làm bánh tráng nướng trứng cút cực ngon, đậm vị. Cách làm cá nướng muối ớt thơm ngon, cực dễ. Topping thêm nem chua, chả lụa, đồ chua, tóp mỡ lên trên trong cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc. Sau đó đặt miếng bánh tráng lên vỉ nướng trên bếp lò than đỏ rực, dùng đũa đảo đều cho các nguyên liệu hòa trộn và chín đều là được. Khi một mặt bánh tráng đã chín bạn bắt đầu cuộn tròn bánh tráng lại là xong rồi bạn để bánh ra đĩa. – Bước 3: Thành phẩm cách làm mắm ruốc để nướng bánh tráng Sau khi bánh tráng mắm ruốc chín vàng đều thì đem ra dĩa và bọc lại một lớp giấy bên ngoài để cầm ăn cho nóng. Rồi cùng mọi người thưởng thức nhé. Như vậy chúng tôi đã chia sẻ xong cách làm bánh tráng nướng mắm ruốc ...

1. Nguyên liệu chuẩn bị làm cá nướng cuốn bánh tráng 2. Cách làm cá nướng cuốn bánh tráng siêu ngon không bị tanh 1. Nguyên liệu chuẩn bị làm cá nướng cuốn bánh tráng – Cá lóc 500 gr. – Hành tây 1/2 củ. – Gừng 1/2 củ. – Nước mắm 4 thìa. – Muối 2 thìa cà phê. – Đường trắng 1 thìa cà phê. – Tiêu 1/2 thìa cà phê. – Hạt nêm 1/2 thìa cà phê. – Mật ong 2 thìa. – Dầu hào 1 thìa cà phê. – Dầu điều 1 thìa cà phê. – Dưa chuột 1 quả. – Bánh tráng cuốn 1 gói. – Bún tươi 100 gr. – Lạc 15 gr. – Hành lá 1 cây. – Hành tây 1 củ. – Xà lách 1 cây. – Nước cốt chanh 1/2 thìa cà phê. – Cà chua 2 quả. – Dụng cụ: Dao, thớt, bát tô, rá, thìa, đũa, đĩa, lò nướng hay nồi chiên không dầu, lò vi sóng, giấy bạc, …. 2. Cách làm cá nướng cuốn bánh tráng siêu ngon không bị tanh – Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu Cá bạn mua về bỏ ruột, mang, vẩy đi rồi đem rửa sạch với nước muối pha loãng, để lên rá cho ráo nước. Tiếp đến bạn dùng dao khía chéo vài đường khắp mình cá. Gừng gọt vỏ, rửa sạch, giã nhuyễn, lấy một nửa gừng thoa lên mình cá, để nguyên trong vòng 15 phút rồi rửa lại cho thật sạch. Phần nửa gừng còn lại ướp vào những đường đã khía trên thân cá. Cà chua rửa sạch, cắt lát mỏng. Cách làm cá lóc nướng trui cực hấp dẫn, siêu ngon tại nhà. Cách làm nem nướng Nha Trang thơm ngon, dễ làm tại nhà. Dưa chuột bạn rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng tầm 15’ để đảm bảo an toàn thực phẩm. Rồi các bạn tiếp đến vớt ra rá để ráo, rồi gọt vỏ cắt theo chiều dọc thành những miếng mỏng vừa ăn. Cây xà lách bạn cùng rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng tầm 15’ rồi vớt ra rá để ráo. Hành lá bỏ rễ và lá úa, rồi rửa sạch nhé. Hành lá thái nhỏ, trộn hành lá với ít dầu ăn, để vào lò vi sóng, quay 30 giây để hành chín. Lạc bạn cần rang chín trên chảo nóng đặt trên bếp từ nhé. Rồi bạn bỏ phần vỏ lớp ngoài của lạc rang đi. Hành tây bạn bỏ vỏ rồi rửa sạch sau đó cắt từng từng miếng múi cau. – Bước 2: Cách làm món cá nướng cuốn bánh tráng khi nướng cá Hành lót bạn rải đều dưới giấy bạc (loại dùng để nướng trong lò), tiếp đến bạn đặt cá lên trên, thoa vào thân cá hai thìa nhỏ muối + hai thìa nhỏ nước mắm + một thìa nhỏ hạt nêm + ít hạt tiêu, ...

1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng Đà Lạt 2. Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt đơn giản tại nhà bạn nên biết 1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng Đà Lạt – 1 cái bánh tráng hoặc có thể bạn dùng nhiều hơn. – 1 quả trứng gà. – 1 cây xúc xích. – 1 phô mai con bò cười. – 10 gr hành lá. – 30 gr hành tím. – Gia vị: Sốt mayonnaise, tương ớt, tương cà. – Dụng cụ: Dao, thớt, bát tô, đĩa, chảo, bếp gas hoặc bếp từ hoặc lò nướng hoặc lò vi sóng, …. 2. Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt đơn giản tại nhà bạn nên biết – Bước 1: Lựa chọn các nguyên liệu Chọn bánh tráng ngon: Bạn nên chọn loại bánh tráng dày, độ dẻo tốt vì nướng sẽ ngon hơn. Chọn trứng gà ngon: Để có thể chọn trứng gà ngon bạn nên chọn quả có vỏ sần sùi, sờ vào hơi nhám. Soi trứng dưới ánh sáng thấy có buồng khí lòng đỏ tròn, không di động, lòng trắng trong suốt hoặc hồng nhạt nên mua. Khi lắc trứng cảm nhận trứng chuyển động mạnh thì nên tránh xa vì đó là trứng hỏng. – Bước 2: Sơ chế nguyên liệu Hành tím bạn rửa sạch, rồi cắt thành từng miếng mỏng. Hành lá lấy những là còn ăn được rồi bạn đem rửa sạch rồi thái nhỏ. – Bước 3: Phi thơm vàng hành tím trong cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt Bạn cho dầu vào chảo rồi đặt trên bếp gas hoặc bếp từ điều chỉnh ở mức lửa trung bình. Khi dầu nóng bạn cho hành tím vào phi cho vàng khoảng 10 phút rồi vớt ra để ráo dầu. Để phi hành tím ngon bạn nên dùng đũa đảo đều tay với lửa vừa để tránh hành bị cháy. – Bước 4: Nướng bánh nướng Đà Lạt Bạn chuẩn bị 1 cái chảo sạch rồi đặt lên bếp gas và điều chỉnh ở nhiệt độ vừa. Bạn đặt 1 cái bánh tráng lên rồi đập 1 quả trứng gà + hành lá lên bề mặt bánh tráng rồi tán cho đều. Cho lần lượt 1 miếng phô mai, xúc xích cắt sợi, hành phi lên và chờ cho đến khi chín. Cuối cùng thêm chút mayonnaise + tương ớt + tương cà tùy thích + nướng đến khi bánh vàng giòn thì bạn gấp đôi bánh lại và thưởng thức thôi. Hoặc các bạn có thể dùng lò nướng hoặc lò vi sóng làm tại nhà rồi điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp nhé. – Bước 5: Thưởng thức thực hiện xong hướng dẫn làm bánh tráng nướng Đà Lạt Hướng dẫn cách làm bánh chuối nếp nướng ngon, mềm, hấp dẫn. Cách làm cá lóc nướng mỡ hành đơn giản, ngon miệng. Khi làm xong cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt bạn cho ra đĩa mời mọi người ...

1. Nguyên liệu chuẩn bị làm bánh tráng nướng mỡ hành 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng mỡ hành 1. Nguyên liệu chuẩn bị làm bánh tráng nướng mỡ hành – Bánh tráng 10 miếng. – Tép khô 10 gr. – Sa tế 2 thìa. – Trứng cút 10 guả hoặc có thể thay bằng trứng gà. – Hành lá 3 nhánh. – Phô mai 2 miếng. – Dụng cụ: Dao, thớt, rá, bát tô, vỉ nướng, bếp gas, thìa, …. 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng mỡ hành – Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, hành lá cắt bỏ rễ và những lá úa sau đó đem rửa sạch, để ráo. Rồi đem cắt nhỏ để vào bát tô. Để làm bánh tráng nướng, bạn có thể dùng loại bánh tráng mỏng để cuốn gỏi hoặc bánh tráng cuốn nem rán. Như vậy khi học cách làm bánh tráng trứng nướng, bánh sẽ có vị giòn rụm và ngon hơn và không bị vỡ. Tép khô nên chọn loại tép có tẩm ướp gia vị sẵn khi nướng ăn sẽ ngon hơn. – Bước 2: Thực hiện cách làm bánh tráng nướng mỡ hành Đặt bánh tráng lên vỉ nướng để trên bếp gas rồi điều chỉnh nhỏ lửa, thêm một ít sa tế, hành lá, hai quả trứng cút và tép khô vào giữa bánh rồi các bạn dùng thìa tán đều ra xung quanh bánh tráng. Bạn cần dàn đều để khi làm bánh tráng nướng không bị ướt một chỗ, khiến bánh không giòn được, cũng như hương vị bánh không ngon. Tiếp tục nướng đến khi trứng bắt đầu chín, xoay tay liên tục để bánh tráng chín đều, bạn có thể rắc thêm một ít hành lá hay tép khô tùy theo sở thích để tăng vị cho món bánh tráng nướng nhé. Nếu muốn ăn vị béo hơn có thể dàn mỏng một miếng phô mai, rồi thêm tép khô, hành lá, tương ớt sa tế, trứng dàn đều và nướng bánh đến khi chín bạn tắt bếp gas đi rồi cho bánh tráng nướng mỡ hành ra đĩa. – Bước 3: Thành phẩm và thưởng thức Hướng dẫn cách làm món vịt nướng chao siêu ngon, đậm vị. Cách làm mắm ruốc để nướng bánh tráng đơn giản tại nhà, chuẩn vị. Bánh tráng nướng mỡ hành sau khi đã nướng chín và giòn đều, bạn có thể gấp lại làm đôi, hoặc để nguyên chiếc. Gắp ra đĩa, dùng kéo cắt thành từng lát vừa ăn, dùng nóng. Cách làm bánh tráng nướng mỡ hành vừa dễ, vừa thơm ngon, khi cắn tạo cảm giác giòn rụng, tan ngay trong miệng với các nguyên liệu gia vị đậm đà, ngon tuyệt hảo. Như vậy chúng tôi chia sẻ xong cách làm bánh tráng nướng mỡ hành cực dễ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.

1. Nguyên liệu chuẩn bị bánh tráng nướng thịt bằm 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng thịt bằm 1. Nguyên liệu chuẩn bị bánh tráng nướng thịt bằm – 5 bánh tráng. – 20 gr thịt heo băm. – 3 cây xúc xích. – 20 gr tép sấy khô. – 5 quả trứng gà. – Một ít hành lá. – Gia vị: Tiêu, sa tế, bơ thực vật, mayonnaise, tương ớt, bơ xào nấu. – Dụng cụ: Dao, thớt, chảo, bếp từ hoặc bếp gas hoặc bếp hồng ngoại, đĩa, thìa, bát tô, …. 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng thịt bằm – Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Thịt bằm sau khi mua về các bạn xào qua chín tới bằng chảo dầu trên bếp từ cùng với tiêu và các bạn không cần nêm thêm gia vị nào đâu bạn. Xúc xích các bạn thái lát mỏng để khi nướng xúc xích dễ bám vào bánh tráng hơn. Hành lá bạn bỏ rễ và lá úa đi rồi rửa sạch, bạn đem cắt nhỏ. – Bước 2: Cách làm bánh tráng nướng thịt siêu nhanh, dễ Lấy một chiếc chảo không dính sạch có lòng chảo để vừa bánh tráng. Bạn bật bếp từ hoặc bếp hồng ngoại lên để làm nóng chảo rồi tiếp đến cho bánh tráng vào. Sau đó trong cách làm bánh tráng nướng thịt bằm, bạn nhanh tay phết bơ lên mặt bánh. Tiếp tục cho 1 thìa thịt xào + 1 thìa tép khô + 1 thìa hành lá vào mặt bánh, thêm nửa thìa sa tế và 1 quả trứng gà rồi trộn đều cho các nguyên liệu hòa lẫn với nhau rồi dàn đều trên mặt bánh. Bạn tràn dàn sát rìa lên mặt trên bánh tráng nhé. Điều chỉnh lửa lớn, nướng đến khi trứng gần đông lại thì bạn cho xúc xích cắt lát vào. Khi bánh tráng đã chín vàng và bong khỏi mặt chảo, bạn cho tương ớt và mayonnaise lên trên. – Bước 3: Thưởng thức và thành phẩm Những cách nướng cá tầm ngon nhất hiện nay tại nhà. Hướng dẫn cách làm cà tím nhồi thịt nướng ngon, không bị ngán. Bạn cho bánh tráng nướng thịt bằm đã chín ra đĩa rồi mời mọi người trong gia đình thưởng thức nhé. Trên đây là cách làm bánh tráng nướng thịt bằm tại nhà cực dễ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.

Những miếng bánh tráng gạo mè hình chữ nhật, khi mua về mọi người có thể dùng để cuốn thịt luộc, gói ram, làm món bánh tráng nướng. Đảm bảo có món bánh tráng này trong nhà mọi người sẽ có món ngon để thưởng thức. Bánh tráng mè cuộn tôm thịt Nguyên liệu Hướng dẫn Bánh tráng mè cuộn tôm thịt Phục vụ: N/A Thời gian nấu: 10 phút Độ khó: Dễ In công thức Nguyên liệu 200 g tôm thẻ 200 g thịt ba chỉ 2 cái bánh tráng mè 50 g xà lách 50 g bột bánh xèo 20 ml nước cốt dừa 1 thìa cà phê bột nghệ 2 thìa cà phê tỏi 3 thìa cà phê đường 2 thìa súp nước mắm Dầu ăn, đồ chua, nước mắm chua ngọt, rau sống Hướng dẫn Tôm hấp chín, lột vỏ, chẻ đôi.Thịt ướp với hành tím băm và muối, đường, nước mắm. Phi thơm tỏi hành, xào săn thịt. Pha bột bánh xèo với bột nghệ và nước cốt dừa, thêm nước cho vừa, tráng làm 2 cái bánh. Xà lách nhặt rửa sạch. Bánh tráng nướng phồng. Nhúng bánh qua nước cho mềm. Trải bánh tráng mè ra, đặt lên đó lớp bánh xèo và xà lách, cho nhân tôm thịt vào, cuộn lại chặt tay.Cắt bánh thành miếng vừa tay, dọn dùng kèm đồ chua, nước mắm chua ngọt và rau sống.

1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng tại nhà đơn giản 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng đơn giản 1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng tại nhà đơn giản – Bánh tráng 5 miếng. – Thịt heo xay 300 gr. – Xúc xích 4 cây ăn liền. – Trứng gà 5 quả. – Pate gan 50 gr. – Phô mai 5 viên. – Hành lá 50 gr. – Tép khô 50 gr. – Hành phi 50 gr. – Ớt sa tế 25 gr. – Tiêu 1/2 thìa cà phê. – Hạt nêm 1 thìa cà phê. – Sốt Mayonaise. – Tương ớt Maggi. – Dụng cụ: Kéo, đĩa, chảo chống dính hoặc nồi chiên không dầu hoặc lò nướng, bát tô, thìa, bếp từ hoặc bếp hồng ngoại hoặc bếp gas, …. 2. Chi tiết cách làm bánh tráng nướng đơn giản – Bước 1: Cách chọn trứng gà công thức làm bánh tráng nướng + Quan sát vỏ trứng: Bạn để ý kỹ sẽ thấy, trứng mới, tốt thì thường vỏ ngoài có lớp phấn mỏng màu trắng. Còn nếu vỏ quá nhẵn bóng, sáng, hoặc có cảm giác là có vết rạn nứt là trứng gà để lâu trong ổ, kém chất lượng. Bạn cũng có thể sờ vào vỏ trứng, trứng tươi thường có cảm giác hơi ram ráp và nặng tay. Ngược lại là trứng kém. + Soi trứng dưới ánh sáng: Cầm quả trứng gà soi qua bóng đèn, hoặc dùng một quyển vở hay tờ báo cuộn lại, soi trứng dưới ánh sáng mặt trời, nếu thấy buồng khí của trứng còn nhỏ, lòng đỏ không di động, lòng trắng trong suốt có màu cam đỏ và hồng nhạt, lòng đỏ tròn và nằm ở giữa hoàn chỉnh là trứng tươi, còn mới. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về những quả trứng như thế này. Còn trứng cũ để lâu ngày khi soi, thường thấy có màu đỏ với nhiều đường vân, đường bao quanh di động và khoảng trống của buồng khi lớn. Tuy hơi cầu kỳ một chút nhưng bạn cần soi và so sánh để chọn mua được những quả trứng ngon. + Lắc nhẹ: Cầm quả trứng để lên tai và khẽ lắc nhẹ, nếu có tiếng động là trứng kém, để lâu ngày. Nếu không cần nghe mà lắc thấy trứng chuyển động mạnh là trứng hỏng, trứng gà đang ấp dở, …. – Bước 2: Sơ chế nguyên liệu cách làm bánh tráng nướng Hành lá bạn bỏ rễ và lá úa rồi đem rửa sạch, cắt  nhỏ để riêng phần đầu hành và phần lá. Xúc xích lột vỏ, cắt lát chéo. Tép khô bạn rửa sạch qua nước để ráo. Bạn lấy chảo chống dính để lên bếp từ hoặc bếp hồng ngoại rồi điều chỉnh ở nhiệt độ vừa, cho vào 2 thìa dầu ăn và chờ cho dầu ăn trong chảo nóng lên bạn cho 300 gr thịt heo xay ...

1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng bằng chảo 2. Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chi tiết, đơn giản Hôm nay, chúng tôi muốn hướng dẫn đến với các bạn cách làm bánh tráng nướng bằng chảo cực dễ, đơn giản, siêu nhanh tại nhà mà ai cũng có thể làm. 1. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng bằng chảo – Bánh tráng gạo (cỡ 22cm) 1 bịch. – Trứng gà 4 quả. – Sa tế tôm 50 gr. – Hành lá 100 gr. – Khô bò sợi 50 gr. – Pa tê gan 30 gr. – Phô mai 4 viên. – Tép khô 30 gr. – Hành phi 30 gr. – Tương ớt Chin-Su 3 thìa. – Xốt mayonnaise 3 thìa. – Dụng cụ: Dao, thớt, chảo, bếp gas hoặc bếp từ hoặc bếp hồng ngoại, thìa, đũa, …. 2. Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chi tiết, đơn giản – Bước 1: Sơ chế nguyên liệu cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chống dính Hành lá bỏ rễ với lá úa sau đó đem rửa sạch, để ráo rồi thái nhỏ và cho vào bát tô. – Bước 2: Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo ngay Cho bánh tráng lên chảo nóng lên bếp gas rồi điều chỉnh nhỏ lửa, cho vào 1 muỗng canh hành cắt nhỏ, 1 muỗng canh sa tế tôm. Tán đều. Cho 1 quả trứng gà lên trên, tán đều mặt bánh tráng, đợi mặt bánh hơi ráo. Cho tiếp pate gan, 1 viên phô mai con bò cười, tán nhuyễn đều khắp mặt. Cho xúc xích cắt sợi rải đều khắp bề mặt. Rắc khô bò sợi lên mặt bánh tráng. Rắc tép khô, hành phi. Xịt xốt mayonnaise và tương ớt Chin-Su và lên trên. Nhẹ nhàng dùng sạn gập bánh lại. Nướng giòn đều cả hai mặt bánh. – Bước 3: Thưởng thức Cách làm cá lóc nướng mỡ hành món ngon các bạn nên biết. Hướng dẫn cách làm ốc nướng tiêu siêu ngon, hấp dẫn. Bánh tráng sau khi chín, bạn lấy ra khỏi chảo có thể bọc giấy để nhân bánh không bị rơi ra ngoài. Thưởng thức bánh khi còn nóng cùng với sữa đậu nành sẽ làm tăng hương vị thơm ngon hơn. Trên đây là cách làm bánh tráng nướng bằng chảo siêu dễ và cực đơn giản. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.

Bánh tráng cuốn là nguyên liệu đơn giản được làm ra từ những hạt gạo thơm ngon Việt Nam. Và đây cũng là món ăn vặt được rất nhiều bạn trẻ yêu thích. Tuy nhiên có rất nhiều các biến tấu khác nhau để món ăn này thêm thơm ngon và hấp dẫn hơn. Bắt đầu vào bếp với 3 cách làm bánh tráng cuốn đơn giản ngay sau đây! 1 Bánh tráng cuốn thịt lợn 1.1 Nguyên liệu 1.2 Sơ chế nguyên liệu 1.3 Cách làm bánh tráng cuốn thịt 2 Bánh tráng cuốn lụi chấm mắm me. 2.1 Nguyên liệu 2.2 Cách làm bánh tráng cuốn lụi chấm mắm me 3 Cách làm bánh ướt từ bánh tráng cuốn 3.1 Nguyên liệu: 3.2 Cách làm bánh ướt từ bánh tráng cuốn Bánh tráng cuốn thịt lợn Ai du lịch Đà Nẵng chắc hẳn đều ăn qua món này rồi. Một món ăn bao nhiêu cũng vẫn thấy ngon, không bị ngán, gồm những nguyên liệu đơn giản, dễ làm. Chỉ có điều là làm sao để thái được những miếng thịt heo 2 đầu da. Em xin phép giới thiệu đến cả nhà cách làm nhé ạ Nguyên liệu – 500 gr thịt mông heo (chọn phần thịt mông, có bản thịt rộng sẽ thái được nhiều miếng thịt 2 đầu da) – Bánh tráng (loại cuốn ăn liền) – Bánh phở – Dứa – Dưa chuột – Mắm nêm – Chanh, hành, tỏi, ớt – Rau xà lách và các loại rau thơm Sơ chế nguyên liệu – Thịt heo rửa sạch, dùng chỉ buộc cố định để tạo độ cong cho miếng thịt thì khi thái sẽ được nhiều miếng thịt 2 đầu da (xem ảnh). – Dứa gọt vỏ, thái miếng dài vừa ăn. – Dưa chuột rửa sạch, thái miếng dài vừa ăn. – Rau xà lách và các loại rau thơm ngâm nước, rửa sạch, để ráo Cách làm bánh tráng cuốn thịt – Đun sôi nồi nước và cho thịt vào chần sơ qua. – Thay nồi nước mới, luộc thịt cùng với chút muối, hành củ. – Thịt chín lấy ra ngâm vào tô nước đá và nước cốt chanh để nhanh nguội và chắc thịt. – Khi thịt đã nguội tiến hành thái thịt. Để có được những miếng thịt 2 đầu da, cần thái bỏ lớp bì mỡ ngoài cùng, sau đó thái thật mỏng những miếng thịt cho đến khi hết 2 đầu da (xem ảnh). – Pha mắm nêm: 5 thìa mắm nêm, 5 thìa nước lọc, 1 thìa đường, 1 thìa dứa thái nhuyễn, 1/2 thìa tỏi, chút ớt (định lượng có thể thay đổi tuỳ khẩu vị mỗi người) Trình bày món ăn với mỗi nguyên liệu trên 1 đĩa riêng. Khi cuốn, đặt bánh tráng lên bánh phở, ấn nhẹ rồi nhấc lên sẽ được bánh phở dính cùng bánh tráng, tiếp đến cho thịt lợn 2 đầu da, rau xà lách, các loại ...

Những chiếc bánh tráng nướng từ lâu đã trở thành món ăn vặt yêu thích của rất nhiều bạn trẻ. Không quá cầu kỳ trong cách làm bạn có thể tự tay làm những chiếc bánh tráng nướng siêu ngon ngay tại nhà mà không phải ra quán. Bắt tay vào làm ngay thôi nào! 1 Bánh tráng nướng đơn giản tại nhà  1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 1.2 Cách làm bánh tráng nướng 2 Bánh tráng nướng bằng chảo 2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 2.2 Cách làm bánh tráng nướng 2.3 Lưu ý Bánh tráng nướng đơn giản tại nhà  “Một chiếc bánh tráng nướng đúng chất là phần đế bánh phải mỏng, được làm từ một loại nguyên liệu rất thuần Việt. Để có được một chiếc bánh chín giòn đều mà không bị cháy, ngon đúng điệu và đẹp mắt, cần đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của người làm bánh” Câu này mình nghe người ta nói, còn mình không khéo léo và tỉ mỉ không biết có làm được không, nên mình thử xem sao. Khai thật với cả nhà là làm fail hết 3 lần, đóng máy quay đi ra cửa sổ nhìn đường xá cho đỡ ceng thẻng rồi quay vào làm lần cuối mới được. Ngoài khéo léo, tỉ mỉ, mình nghĩ để “yêu bếp” còn phải có tính kiên nhẫn nữa… Là mình đây, du học sinh pate (lần trước mình úp làm pate) quay trở lại với bánh tráng nướng đế mỏng giòn rụm beo béo cay cay, đậm vị, đặc biệt làm ở nhà, không cần lò nướng. Chuẩn bị nguyên liệu Bánh Tráng: loại nướng, loại nhúng nước cuốn, loại nào cũng được Trứng gà 1 quả hoặc 2-3 quả trứng cút 1 Hành tím 3 ngọn hành lá Sa tế Xúc Xích: mình chọn loại xông khói Thịt Bằm: 50-100g 1 cục phô mai bò cười Mayonnaise và tương ớt Các nguyên liệu như trên rất thông dụng, các bạn an tâm dù ở đâu cũng có thể mua và làm nhe, mà nhiều khi nhà có sẵn luôn ^^ Cách làm bánh tráng nướng Hành tím bóc vỏ, thái nhỏ. Bắc nồi nhỏ lên bếp, cho ít dầu vào chảo rồi phi thơm cho đến khi vừa chín vàng thì lấy ra để lên giấy thấm dầu hoặc rổ kim loại (như trong clip) Hành lá cắt nhỏ, xúc xích cắt khoanh hay cát sợi đều được. Theo mình nếu gập bánh tráng lại sau khi nướng như mình thì nên cắt sợi. Tiếp tục là xào thịt bằm, xào đến khi thấy thịt tách ra là sắp chín rồi nhe. À, mình muốn hỏi các bạn là ở Việt Nam thịt heo hay thịt bằm khi chế biến có nghe mùi hôi không? Lúc còn ở nhà mình ít vô bếp núc,thịt ăn cũng không thấy hôi, sau này tự lập mới thấy hôi, rất hôi, đối với thịt heo có xương, mặc dù ...

Bánh tráng là món ăn vặt phổ biến không chỉ miền Nam mà còn ở miền Bắc. Được kết hợp hài hòa giữa các nguyên liệu và cho ra sản phẩmthơm, bùi, béo, tưởng khó mà vô cùng đơn giản. Hãy vào bếp cùng Yêu bếp nghiện nhà để thực hiện món ăn vặt này nhé! 1 Bánh tráng trộn miền Nam 1.1 Nguyên liệu 1.2 Cách làm 2 Bánh tráng trộn Hà Nội 2.1 Nguyên liệu 2.2 Cách làm 3 Bánh tráng trộn hải sản 3.1 Nguyên liệu 3.2 Cách làm 4 Bánh tráng trộn truyền thống 4.1 Nguyên liệu 4.2 Cách làm Bánh tráng trộn miền Nam Nguyên liệu Bánh tráng khô (loại bánh tráng dạng tròn, màu trắng): 1 xấpXoài xanh: 1 quảTrứng cút: 10 quảTắc tươi: 3 tráiRuốc thịt lợn: 5g (xé sợi ra)Thịt bò khô xé sợi: 40gHành lá và hành tím: 100gRau răm: 50g (bạn cắt nhỏ ra)Lạc rang giòn: 50gSa tế: loại ngon mà có nước.Muối tôm loại ngon Cách làm Cách làm: Bước 1: Bánh tráng bạn dùng kéo cắt thành những đoạn dài hình chữ nhật, bản rộng. Lưu ý không được cắt nhỏ, ngắn quá vì như vậy khi bạn trộn sẽ rất dễ bị ngấm qua nước và vụn ra. Bước 2: Xoài bạn gọt vỏ và bào thành những sợi nhỏ dài, để riêng ra bát. Bước 3: Hành tím cắt lát mỏng, cho vào dầu đang đun nóng, phi cho thật thơm khi nào thấy chuyển qua màu vàng cam đẹp mắt thì bạn tắt bếp. Tiếp tục cho ra chén thêm 1 muỗng sa tế trộn đều lên và để nguội. Bước 4: Hành lá thái nhuyễn và cho vào chảo dầu đang nóng để phi mỡ hành. Khi cho hành lá vào bạn khuấy vài vòng rồi tắt bếp, đừng để hành chín quá ăn sẽ không được ngon. Bước 5: Trứng cút bạn luộc chín và bóc vỏ ra. Bước 6: Cho bánh tráng, xoài, khô bò, ruốc thịt lợn, hành phi, mỡ hành và sa tế vào bát. Tiếp tục cho ít muối và nước tắc vào, dùng bao tay trộn đều lên. cuối cùng cho rau răm,lạc rang vào trộn thêm một lần nữa, rồi cho trứng cút lên . Bánh tráng trộn Hà Nội Nguyên liệu Bánh tráng: 1 xấpHành phiRau rămKhô bòĐậu phộngTrứng cút: 5 tráiMuối tômSa tế dầu3 trái tắcXoàiBánh phồng tôm Cách làm Sơ chế:– Bánh tráng bạn cắt thành những sợi dài– Rau răm bạn rửa sạch, có thể ngâm nước muối pha loãng khoảng vài phút rồi vớt ra rửa sạch và cắt nhỏ ra.– Khô bò bạn xé sợi ra.– Đậu phộng bạn rang cho vàng, bóc vỏ rồi giã hơi nát ra nhưng đừng nhuyễn quá.– Trứng cút bạn luộc chín, rồi bóc vỏ.– Tắc bạn cắt đôi ra rồi bỏ hột, vắt lấy nước cốt.– Xoài bạn rửa sạch, rồi gọt vỏ, bào thành sợi ra. Thực hiện : Bước 1: Sau ...

Bánh tráng trộn là một món ăn vặt được rất nhiều người ưa thích từ nhỏ đến lớn. Đặc biệt là các bạn nhỏ, các bạn sinh viên học sinh thì đây là một món quà vặt không thể bỏ qua. Nào ngay bây giờ hãy cùng Yêu bếp nghiện nhà vào bếp tự làm món này theo 3 công thức đơn giản sau đây nhé! 1 Cách làm bánh tráng trộn không cay  2  Bánh tráng muối tôm sa tế mỡ hành  2.1 Nguyên liệu 2.2 Cách làm 3 Bánh tráng trộn truyền thống 3.1 Nguyên liệu 3.2 Cách trộn Cách làm bánh tráng trộn không cay  Bánh tráng trộn thần tốc. Nguyên liệu đơn giản nhanh gọn và cực ngon. Cách làm dầu ớt, muối tôm nhanh từ ớt bột khô ( ớt Hàn Quốc cho bạn nào hổng ăn cay được nhé!) – Bánh tráng loại mềm thường dùng làm bánh tráng cuốn, gỏi cuốn này nọ. Cắt miếng hình nhật vừa ăn. – Xoài xanh bào sợi tùy sở thích ăn ít hay nhiều xoài hen. – Rau răm rửa sạch cắt nhỏ vừa 1 đốt tay 1-2 trái tắc chúng mình gia giảm cho vừa miệng hen. – Khô gà nhà mình luôn có sẵn ( nhà có khô nào xài khô đó hen heo, bò hay gà đều được ) – Dầu ớt thần tốc Dầu đậu nành 100gr Dầu điều ( dầu gấc) 30gr Ớt bột Hàn Quốc 2 muỗng canh Ớt tươi 2 trái, vài nhánh tỏi để phi cùng dầu cho thơm. Cho dầu vào chảo cho nóng bỏ tỏi ớ đã băm nhỏ vào phi đến tỏi khô và vàng —> đổ dầu vào chén đã có sẵn ớt bột. Lúc này nếu muốn cay hơn có thể cho thêm ớt bột Việt Nam mình nhé. Vì mình ăn được ở độ cay tê tê thôi nên chỉ dừng lại ở ớt Hàn Quốc và 2 trái ớt tươi Làm cách này nhanh không tốn nhiều thời gian, không sợ cay mắt hay hắt xì gì trơn luôn và màu cũng rất đẹp nữa nè. – Muối tôm ( muối này mình tự làm theo sở thích nên làm bánh tráng cực vừa miệng.). Có thể dùng muối tôm có bán sẵn cũng được) 100gr tôm khô rửa sơ, ngâm với rượu 20-30p cho nở mềm. Băm nhỏ, hoặc xay nhỏ nhé 150gr muối tinh 80gr đường 30gr Ớt bột Hàn Quốc Mọi người dùng ớt tươi ( 5-15 trai) cũng được màu sẽ đẹp hơn nữa. Mình chỉ dùng ớt bột nên màu hơi đậm. 10gr bột tỏi – Ở công thức này mọi thứ đã khô nên mình sẽ giảm được khâu rang từng nguyên liệu hen mọi người. – Tôm đã băm nhỏ mình rang cho khô. Rồi mình lần lượt cho muối đường vào rang cùng. – Tiếp tục mình cho ớt bột và bột tỏi vào rang tới khi muối chuyển màu vàng nâu. Rang ...

Bánh tráng Phú Yên – Hồn quê xứ Nẫu gói gọn trong món ăn dân dã đến lạ Đôi nét về mảnh đất Phú Yên Bánh tráng Phú Yên có gì đặc biệt? Cách làm bánh tráng Phú Yên Thưởng thức bánh tráng Phú Yên Đặc sản Bánh tráng Phú yên Hòa Đa Làng nghề bánh tráng Hòa Đa Bánh tráng Phú Yên Hòa Đa có gì đặc biệt? Bánh tráng Phú Yên Hòa Đa – món quà thơm thảo Bánh tráng Phú Yên – Hồn quê xứ Nẫu gói gọn trong món ăn dân dã đến lạ Du lịch quanh bản đồ hình chữ S, chúng ta có thể nhận thấy rằng có rất nhiều món ăn của Việt Nam thường được ăn kèm với bánh tráng. Vậy bạn có biết đâu là nơi sản xuất ra bánh tráng ngon ở nước ta? Trong danh sách ấy không thể thiếu bánh tráng Phú Yên – một trong những cái nôi của làng nghề bánh tráng.  Hôm nay, cùng Viet Nam Jour ghé thăm và tìm hiểu về món ăn dân dã những chứa đựng hồn quê xứ Nẫu mang tên bánh tráng Phú Yên. Cùng theo chân Viet Nam Jour tìm về làng quê Bánh tráng Phú Yên Đôi nét về mảnh đất Phú Yên Mảnh đất Phú Yên vốn là một tỉnh thuộc vùng duyên Hải Nam Trung Bộ. Nổi danh sau bộ phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”. Phú Yên thu hút rất nhiều khách du lịch ghé thăm, nâng cao vị thế của mình , mảnh đất này không chỉ trù phú về cảnh vật mà còn khiến bao người mêm mẩn vì lối ẩm thực vô cùng độc đáo. Trong đó phải kể tên đến Bánh tráng Phú Yên vô cùng nổi danh. Bánh tráng Phú Yên có gì đặc biệt? Từ thuở xưa, ông cha ta đã coi hạt gạo là thứ quý giá nhất. Ở Việt Nam, các món ăn truyền thống hầu hết đều được làm từ gạo. Bánh tráng Phú Yên cũng là một trong những loại bánh làm từ bột gạo, ở miền Bắc được gọi là bánh đa. Với giá thành rẻ, thường được ứng dụng trong nhiều món ăn, bánh tráng trở thành một món quà không thể thiếu trong cuộc sống của bà con Việt. Ẩm thực cuốn đặc trưng của người dân Việt Nam Sở dĩ bánh tráng ở đây được chuộng hàng đầu bởi chiếc bánh mịn đều, dẻo thơm, không có vị chua và ít bị dính khi nhúng nước dùng để cuốn thức ăn. Bên cạnh đó, độ dẻo của bánh tráng còn quyết định chủ yếu ở khâu chọn và ngâm gạo, chứ không phải pha thêm bột sắn như bánh tráng một số vùng khác. Thiên nhiên tạo ra Phú Yên với khí hậu hanh khô, nhiều nắng đậm chất miền Trung. Người nông đất Phú thường trồng gạo trên cánh đồng phù sa của sông Ba. Vì vậy, ...

Đến với Đà Nẵng chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay tới những địa điểm tham quan du lịch và các ẩm thực nơi đây. Nhắc đến ẩm thực chắc chắn bạn sẽ nghĩ ngay đến món bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng. Là một trong những món nổi tiếng nhất ở Đà Nẵng mà bất kỳ du khách nào cũng thưởng thức khi đến đây. Để hiểu rõ hơn về món ăn này mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng mình nhé! > >Gợi ý xem thêm 1 Top 10 quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng đà nẵng 1.1 #1. Đặc sản Trần – Quán bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng 1.2 #2. Bánh tráng cuốn thịt heo Quê Xưa – Địa điểm bánh tráng thịt heo giá bình dân 1.3 #3. Bánh tráng cuốn thịt heo Năm Hiền 1.4 #4. Bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mụa 1.5 #5. Quán Mậu bánh tráng thịt heo – Đặc sản Đà Nẵng 1.6 #6. Đặc sản Hoàng Tín – Bánh tráng cuốn thịt heo 1.7 #7. Bánh tráng thịt heo – Đặc Sản Bà Hường 1.8 #8. Bánh Tráng Thịt Heo Đại Lộc 2 1.9 #9. Bánh tráng thịt heo Xứ Quảng – Món ăn vạn người mê 1.10 #10. Bánh tráng Thịt heo Lộc 2 Món bánh tráng cuốn thịt heo đà nẵng có gì đặc biệt 3 Cách làm bánh tráng cuốn thịt heo chính gốc đà nẵng 3.1 Nguyên liệu làm bánh tráng cuốn thịt heo 3.2 Các bước thực hiện món bánh tráng cuốn thịt heo 4 Cách ăn bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng sao cho chuẩn vị? 5 Một số lưu ý khi ăn bánh tráng cuốn thịt heo ở Đà Nẵng 6 Tổng kết Top 10 quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng đà nẵng #1. Đặc sản Trần – Quán bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng Quán ăn chất lượng: 3.8/5 sao (được thực khách đánh giá trên google) Cơ sở 1: 4 Lê Duẩn, Q. Hải Châu, TP. Đà Nẵng Cơ sở 2: Ngã ba Phạm Văn Đồng – Hoàng Bích Sơn, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng Giờ mở cửa: 09:00–22:00 Điện thoại: 0236 3849 022 Đặt hàng: Qua số điện thoại, grab, shopee food Mức giá: 100.000 đồng – 165.000 đồng Bánh tráng thịt heo Trần thu hút đông đảo rất nhiều thực khách khi đến Đà Nẵng. Quán được trang trí rất sang trọng, không gian rộng rãi, thoáng mát rất phù hợp cho các đại gia đình hoặc các nhóm công ty. Đặc sản Trần – Quán bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng Miếng thịt ở đây rất béo ngậy được cắt theo một khuôn và được cắt hai đầu da nhìn rất lạ mắt. Rau ăn kèm được trồng bằng phương pháp thủy canh nên rất đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho du khách. Ăn cùng với nó là ...

Bánh tráng nướng là món ăn mà khi đi đến Đà Lạt ai trong chúng ta nhất định phải thưởng thức. Bạn đã có cho mình địa chỉ những quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon chưa? Nếu chưa hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng mình nhé. > >Gợi ý xem thêm 1 #1. Bánh tráng nướng Dì Đinh 1N 2 #2. Bánh tráng nướng 112 3 #3. Bánh tráng nướng – Nguyễn Văn Trỗi 435 4 #4. Bánh tráng nướng chị Huyền 286 5 #5. Bánh tráng nướng cô Hoa 215 6 #6. Bánh tráng nướng bé Lùn 7 #7. Bánh tráng nướng cô Hải 71 8 #8. Bánh tráng nướng Luyến Bình dân 37 9 #9. Bánh tráng nướng 17 Ma Trang Sơn 32 10 #10. Bánh tráng nướng cô Phượng 22 11 #11. Bánh tráng nướng Cô Lũng 13 12 #12. Bánh tráng nướng chợ Đà Lạt #1. Bánh tráng nướng Dì Đinh 1N Quán ăn chất lượng: 4,4/5  (theo đánh giá từ người dùng trên google) Địa chỉ: Số 26 Đường Hoàng Diệu – Phường 5 – Thành phố Đà Lạt Giờ mở cửa: 13:30 – 20:00 Giao hàng: Foody Hotline: 0385 888 621 Mức giá: 5.000 – 18.000đ Bánh tráng nướng Dì Đinh 1N Món bánh tráng nướng Đà Lạt là món ăn đầu tiên được nhắc đến khi tới Đà Lạt. Với những người sành ăn thì quán bánh tráng nướng Dì Đinh không còn quá xa lạ. Quán lúc nào cũng thu hút rất nhiều lượng khách không kể nắng hay mưa. Những chiếc bánh tráng mỏng được nướng trên than hồng, cùng với những muỗng mỡ hành, phô mai và pate..Mỗi một chiếc bánh tráng đều có 1 quả trứng. Chỉ cần sau vài phút bánh tráng nướng đã trở nên nóng hồi thơm ngon. Với thời tiết Đà Lạt còn gì tuyệt hơn khi cầm trên tay một chiếc bánh tráng nóng hổi. Phần nhân của quán có khá nhiều loại bạn có thể chọn lựa như thịt gà, phomai, bò.. Cùng bè bạn, người thân ngồi bên bếp lửa hồng cùng nhau nhâm nhi những chiếc bánh nóng hổi. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được sự béo ngậy từ hành phi, xúc xích, phô mai… #2. Bánh tráng nướng 112 Quán ăn chất lượng: 4.1/5  (theo đánh giá từ người dùng trên google) Địa chỉ: Số 112 Đường Nguyễn Văn Trỗi – Phường 2 – Thành phố Đà Lạt Giờ mở cửa: 12:30 – 23:00 Giao hàng: Foody Hotline: 091 524 0987 Mức giá: 10.000đ Bánh tráng nướng 112 Nếu bạn là một tín đồ mê mẩn món bánh tráng nướng Đà Lạt thì đây tiếp tục là một địa điểm dành cho bạn. Mỗi một hành khách khi đã ăn bánh tráng nướng tại đây đều sẽ phải ghé ăn vào nhiều nhiều lần sau. Bánh tráng nướng với đầy topping từ bò khô, phô mai.. chỉ cần nhìn thôi bạn đã không kìm lòng ...

Phan Thiết ngoài những địa điểm du lịch, cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt sắc thì nơi đây cũng có những món ăn ngon nổi tiếng đặc trưng của vùng đất này. Món bánh tráng nướng cũng là một trong những món ăn đặc sản của nơi đây khiến bao ngoài mê mẩn. Trong bài viết dưới đây, chúng mình sẽ gợi ý đến bạn những địa chỉ bánh tráng nướng Phan Thiết ngon mà bạn nhất định nên thử. 1 #1. Bánh Tráng Nướng Mắm Ruốc – 182 Thủ Khoa Huân 2 #2. Bánh Tráng nướng Phụng Phan Thiết 3 #3. Bánh Tráng Nướng Phan Thiết – Bờ Kè 4 #4. Bánh Tráng Nướng Mắm Ruốc Phan Thiết 5 #5. Bánh Tráng Nướng Mắm Ruốc – Tuyên Quang Phan Thiết 6 #6. Má Giàu – Bánh Tráng Nướng Phan Thiết 7 #7. Bánh Tráng Cô Liên – Bánh tráng nướng mỡ hành ngon rẻ 8 #8. Quán bánh tráng nướng cô Bảy 9 #9. Ăn Vặt Đồng Lợi – Chu Văn An Phan Thiết 10 #10. Bánh Tráng nướng mắm ruốc Cẩm Xìn 11 #11. Bánh tráng nướng Trâm – 17 Phan Trung Phan Thiết 12 #12. Bánh tráng mắm ruốc, bánh tráng nướng cô Lâu Phan Thiết 13 #13. Bánh tráng nướng Mũi Né Phan Thiết siêu ngon 14 #14. Bánh tráng cuốn Phan Thiết 15 #15. Ăn vặt Bà 4 Cây Bàng: bánh tráng cuốn, trứng vịt cút lộn 16 #16. Bánh Tráng Mắm Ruốc Cô Nở – Bánh tráng nướng ngon 17 Kết luận #1. Bánh Tráng Nướng Mắm Ruốc – 182 Thủ Khoa Huân Quán bánh tráng ngon: 3.6/5 (theo đánh giá từ người dùng trên google) Địa chỉ: 182 Thủ Khoa Huân, Phú Thủy, Phan Thiết Giờ mở cửa: 15h00 – 18h00 Giá khoảng: 5.000 VNĐ Giao hàng: Foody Bánh Tráng Nướng Mắm Ruốc – 182 Thủ Khoa Huân Bánh Tráng Nướng Mắm Ruốc được xem là món đặc sản bánh tráng nướng ở Phan Thiết. Bánh tráng ở đây có được nướng trên lò than với hương vị đậm mùi mắm ruốc, nhân bánh là chà bông mằn mặn, vỏ bánh được nướng giòn tan thơm vị mè đen. Quán chỉ là tiệm ăn vặt nho nhỏ được mở từ lâu đời và tọa lạc đường Thủ Khoa Huân nhưng thực khách ra vào nườm nượp và rất nổi tiếng. Đến ăn thực khách có thể ngồi lại thưởng thức hoặc mua mang về để làm quà cho gia đình hoặc bạn bè. #2. Bánh Tráng nướng Phụng Phan Thiết Quán bánh tráng ngon: 10/10 (theo đánh giá từ người dùng trên google) Địa chỉ: Ngư Ông, P. Lạc Đạo, Tp. Phan Thiết, Bình Thuận Giờ mở cửa: 13h00 – 21h00 Giá khoảng: 5.000 – 25.000 VNĐ Giao hàng: Foody Bánh Tráng nướng Phụng Phan Thiết Bánh Tráng Phụng Phan Thiết được xem làBánh tráng mắm ruốc nướng nổi tiếng và là món ăn đặc sản riêng biệt của thành phố Phan Thiết. Chính ...

> >Gợi ý xem thêm 1 #1. Bánh tráng trộn chú Viên 2 #2. Bánh Tráng Nhật Quỳnh 3 #3. Bánh Tráng Trộn Vạn Kiếp 4 #4. Bánh Tráng Trộn Cô Năm 5 #5. Bánh Tráng Trộn Sạch Cô Thảo 6 #6. Bánh tráng Tám Ghiền ( Sài Gòn) 7 #7. Bánh tráng trộn – Bánh tráng cuốn & Ăn vặt – Mực rim Biển Vương 8 #8. Nguyên liệu bánh tráng trộn Ăn Vặt Bốn Mùa 9 #9. Bánh Tráng Trộn #1. Bánh tráng trộn chú Viên Quán vặt/vẻ hè: 4.1/5 (Theo đánh giá người dùng trên google) Địa chỉ: Tại số nhà 38 Đường Nguyễn Thượng Hiền, Phường 5, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại liên hệ: 0906 562 562 Giờ mở cửa: 10:30 đến 20:00 Giao hàng: Foody Mức giá tham khảo: 10.000 vnđ – 22.000Đ Bánh tráng trộn chú Viên Nếu chúng ta muốn nhắc tới bánh tráng trộn thơm ngon, chất lượng ở Sài Gòn thì chúng ta không thể quên nhắc tới Bánh tráng trộn chú Viên. Nơi đây luôn được coi là một trong những điểm hẹn thu hút không chỉ người Sài Gòn mà cả những người phương xa ghé thăm. Món ăn này được chủ cơ sở chế biến theo một phương thức riêng. Đó chính là mùi vị của nước sốt đậm đà, hoàn toàn khác biệt so với những vùng miền khác. Hãy đến đây để có những trải nghiệm tuyệt vời nhất chỉ với 25.000 đồng trở lên. #2. Bánh Tráng Nhật Quỳnh Quán vặt/vẻ hè: 4.5/5 (Theo đánh giá của người dùng trên google) Địa chỉ: Tại số nhà 10, hẻm 78 Hồ Thị Kỷ, Phường 1, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại liên hệ: 094 242 01 43 Giờ mở cửa: 10:00 đến 21:00 Giao hàng: Foody Mức giá tham khảo: Từ 15.000 vnđ Bánh Tráng Nhật Quỳnh Một vị địa chỉ chuyên bán bánh tráng trộn ngon Sài Gòn được nhiều người ghé thăm không kém gì cơ sở mà chúng tôi vừa kể trên đó chính là Bánh Tráng Nhật Quỳnh. Đến nơi đây, bạn sẽ được thưởng thức bánh tráng trộn chỉ từ 15.000 đồng trở lên với đầy đủ các loại nguyên liệu tươi ngon, chất lượng. Có thể kể đến trong số đó như trứng cút, xoài chua, dăm bông, bò khô, … Và chúng tôi chắc chắn rằng, nơi đây sẽ được coi là một địa điểm lý tưởng giúp bạn cảm thấy đã miệng. #3. Bánh Tráng Trộn Vạn Kiếp Quán vặt/vẻ hè: 4.2/5 (Theo đánh giá người dùng trên google) Địa chỉ: Tại số nhà 104 Vạn Kiếp, Phường 3, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại liên hệ: 0933 144 165 Giờ mở cửa: 15:00 đến 22:30   Giao hàng: Foody Mức giá tham khảo: Từ 20.000 vnđ Bánh Tráng Trộn Vạn Kiếp Bánh Tráng Trộn Vạn Kiếp là nơi nổi tiếng với nước sốt siêu ngon. ...

Bánh tráng trộn là một trong những món ăn vặt hàng đầu từ thuở ấu thơ cho đến khi trưởng thành của bao người. Với những ai đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, hay có ý định du lịch trong thời gian tới, thì không nên bỏ qua top 17 địa điểm bán bánh tráng trộn Đà Nẵng cực ngon, cực chuẩn mà chúng mình muốn gơi ý đến cho các bạn dưới đây. 1 #1. Bánh Tráng Trộn Chú Viên Đà Nẵng 2 #2. Bánh Tráng Bơ Ngon Đà Nẵng – 65 Thái Thị Bôi 3 #3. Bánh Tráng Trộn – Bé Ù – Thanh Khê – Đà Nẵng 4 #4. Bánh tráng kẹp Dì Liên – 33 Trần Tống, Đà Nẵng 5 #5. Bánh Tráng Trộn Chú Béo – Số 6 Phan Thanh, Đà Nẵng 6 #6. Bánh Tráng Trộn – Miền Tây – Vỉa Hè – 153 Lê Đình Lý 7 #7. Bánh Tráng Kẹp Dì Em ở Quận Hải Châu Đà Nẵng 8  #8. Ăn Vặt Kim Đồng – Đặc Sản Bánh Tráng Trộn Đà Nẵng 9 #9. Bánh Tráng trộn Tây Ninh Quỳnh Anh Đà Nẵng 10 #10. Bánh Tráng Kẹp Dì Hoàng – K142/46/9 Điện Biên Phủ Đà Nẵng 11 #11. Bánh Tráng Mâm – Đặc sản bánh tráng trộn Đà Nẵng 12 #12. Bánh Tráng Kẹp Dì Hoa Đà Nẵng 13 #13. Quán 49 Lý Thái Tổ – Bánh Tráng Nướng Bò Khô Ngon Đà Nẵng 14 #14. Hai Dung – Bánh Tráng Trộn & Gỏi Xoài ở Đà Nẵng 15 #15. Bánh Tráng Nướng trộn Đà Lạt ở Đà Nẵng – 41 Nguyễn Du 16 #16. Bánh Tráng Kẹp Bé Nhỏ – 43 Nguyễn Tường Phổ, Liên Chiểu, Đà Nẵng 17 #17. Bánh Tráng Nướng Phan Rang ở Đà Nẵng – 41A Nguyễn Du #1. Bánh Tráng Trộn Chú Viên Đà Nẵng Bánh tráng trộn Đà Nẵng ngon: 4.8/5 (Theo đánh giá từ khách hàng trên google) Địa chỉ: Đối diện K149 Lê Đình Lý, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng Giờ mở cửa: 11:30 – 19:00 Mức giá: Từ 7.000 – 20.000 vnđ Bánh Tráng Trộn Chú Viên Đà Nẵng Mỗi lần đi qua Lê Đình Lý không thể không xuýt xoa trước hàng Bánh Tráng Trộn Chú Viên này. Ở đây trộn theo kiểu Sài Gòn, lạ lạ mà ăn ngon lắm. Phần bình thường có khô mực, xoài, khô bò đầy đủ luôn nhé. Tuy nhiên bạn nào không ăn cay được thì nhớ dặn chú bỏ ít ớt. #2. Bánh Tráng Bơ Ngon Đà Nẵng – 65 Thái Thị Bôi Bánh tráng trộn Đà Nẵng ngon: 4.2/5 (Theo đánh giá từ khách hàng trên google) Địa chỉ: Số 65, Đ. Thái Thị Bôi, P. Chính Gián, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng. Giờ mở cửa: 08:00 – 21:00 Điện thoại: 098 799 93 06 Mức giá: Từ 10.000 – 20.000 vnđ Bánh Tráng Bơ Ngon Đà Nẵng Nằm trên con hẻm đường Thái Thị Bôi, ...

Cá nục quán Quán cá nục 2 Cá nục cuốn bánh tráng Bé Nâu Cá nục hấp Bà Xin Quán cô Hồng Nguyên liệu phổ biến, cách làm không quá cầu kỳ, thế nhưng cá nục bánh tráng Đà Nẵng lại là món ăn khiến biết bao thực khách phải say lòng ngay từ lần thưởng thức đầu tiên. Bên cạnh bánh tráng cuốn thịt heo, cá nục cuốn bánh tráng cũng là một trong những đặc sản gây thương nhớ của thành phố biển dành cho du khách. Được làm từ những nguyên liệu đơn giản và phổ biến, thế nhưng dưới bàn tay và sự sáng tạo của người Đà thành, cá nục cuốn bánh tráng lại mang một hương vị hấp dẫn đặc biệt đến khó tả. Dưới đây chúng mình sẽ mách nhỏ cho bạn 5 địa chỉ bán cá nục cuốn bánh tráng ngon nhất hiện nay. Hãy lưu lại và ghé qua để được cảm nhận sự đặc biệt trong món ăn nhé! Mục Lục Cá nục quán Địa chỉ: 203 Hàn Thuyên, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Giờ mở cửa: 16h – 22h Mức giá trung bình: 30k – 50k Nổi tiếng là một trong những địa chỉ bán cá nục cuốn bánh tráng ngon nhất Đà Nẵng, Cá nục quán trên đường Hàn Thuyên chính là gợi ý hấp dẫn đầu tiên dành cho bạn. Điểm đặc trưng của món ăn ở đây đó là cá nục được nướng trong giấy bạc, vừa không bị cháy lại đảm bảo được sự thuần nguyên nhất của cá. Trước khi nướng, cá cũng sẽ được ướp sẵn các gia vị như sả, hành tím, ớt tươi băm nhỏ. Vì thế khi chín, phần thịt cá được rất đậm đà và đặc biệt ăn vào không còn mùi tanh. Cá nục của quán được nướng trong giấy bạc, vừa đậm đà, thơm ngon và không hề bị tanh Nếu bánh tráng cuốn thịt heo thường được dùng kèm với các loại rau sống như xà lách, cải con, rau thơm,… thì cá nục cuốn bánh tráng phải ăn cùng với rau muống mới đúng bài. Khi ăn, bạn chỉ cần lấy một tờ bánh tráng cho vào lòng bàn tay. Tiếp đó cho vào rau muống và các loại rau sống rồi xẻ thêm một phần thịt cá. Cuối cùng chỉ cần cuộn chúng lại cho vừa ăn rồi chấm vào chén nước mắm đã pha sẵn là ngon hết sảy con bà bảy luôn nhé! Cá ở đây khá to, nên chỉ cần ăn một con, cuốn thêm rau sống, bánh tráng nữa là đảm bảo no kềnh bụng luôn nhé! Nhai một miếng cá nục cuốn bánh tráng trong miệng, bạn sẽ cảm nhận được sự hòa quyện của vị thơm béo trong cá, chút giòn tan, xanh mát của rau sống, thêm vị đậm đà, cay cay từ chén nước chấm vô cùng hấp dẫn. Để ngon miệng hơn ...

1. Bánh tráng kẹp Dì Hoa Đà Nẵng 2. Bánh tráng kẹp Dì Hoàng Đà Nẵng 3. Bánh tráng kẹp Trần Kế Xương Đà Nẵng 4. Bánh tráng kẹp Trưng Nữ Vương Đà Nẵng 5. Bánh tráng kẹp Bà Năm 6. Bánh tráng kẹp Dì Liên 7. Bánh tráng kẹp Dì Bi 8. Quán 49 Đà Nẵng 9. Bánh tráng nướng Đà Nẵng 10. Bánh tráng kẹp đường Đào Duy Từ Mục Lục 1. Bánh tráng kẹp Dì Hoa Đà Nẵng Địa chỉ: 62A/ 2A, Núi Thành, Hải Châu, Đà Nẵng Thời gian mở cửa: 14:30 – 22:00 Những món bánh kẹp cực ngon tại quán Dì Hoa Nếu bạn muốn tìm một địa chỉ bánh tráng kẹp Đà Nẵng ngon nhất thì hãy đến ngay quán Dì Hoa. Đây là một địa điểm bán bánh lâu đời và được nhiều thực khách vô cùng ưa thích. Tại đây bạn sẽ được thưởng thức món bánh tráng kẹp thơm ngon, giòn ngọt. Đặc biệt nhất đó chính là hương vị nước chấm sền sệt, vị mặn ngọt vừa riêng. Đây chính là nơi lui tới của nhiều bạn trẻ Không chỉ phục vụ món bánh tráng kẹp mà quán Dì Hoa còn có thêm món gan rim, xoài dầm mắm, bò kho, các loại nước ngọt,… cực ngon. Không gian ăn vặt ở đây khá rộng rãi, thoáng mát, thích hợp cho các buổi trò chuyện tán gẫu cùng bạn bè vào mỗi đêm. Hầu hết thực khách khi đến đây là những bạn trẻ của thành phố và cả du khách thập phương. 2. Bánh tráng kẹp Dì Hoàng Đà Nẵng Địa chỉ: K142/ 46/09 Điện Biên Phủ, Thanh Khê, Đà Nẵng Thời gian mở cửa: 16:00 – 22:00 Bánh tráng kẹp Dì Hoàng Đà Nẵng cực ngon và hấp dẫn Không thua kém gì quán Dì Hoa, tại quán Dì Hoàng thì bánh tráng kẹp cũng đứng đầu danh sách món ăn được lựa chọn nhiều nhất. Bánh tráng kẹp ở đây được chế biến theo cách riêng, với những chiếc bánh vàng giòn, bên trong đầy những trứng, thịt, hành, mỡ, tôm,… mang lại một hương vị vô cùng đậm đà. Khác với những loại bánh tráng kẹp khác, bánh tráng ở đây được cho thêm vào bò khô, tạo nên một món ăn vô cùng đặc biệt. Đây là quán ăn vặt được nhiều du khách lựa chọn thưởng thức Ngoài bánh tráng kẹp thì còn có thêm xoài lắc, bánh cuốn, bánh trứng, bánh xèo, cùng nhiều món ăn hảo hạng khác. Giá của mỗi kẹp bánh tráng chỉ từ 5000đ/ 1 kẹp, giá rất bình dân. Đây chính là nơi tuyệt vời để bạn có được những buổi hẹn hò tán gẫu cùng bạn bè vào mỗi tối. 3. Bánh tráng kẹp Trần Kế Xương Đà Nẵng Địa chỉ: 9/ 3 Đoàn Thị Điểm, Hải Châu, Đà Nẵng Thời gian mở cửa: 15:00 – 22:00 Bánh tráng kẹp cực ngon mà bạn nên thưởng thức ...

Bánh tráng thịt heo Ẩm thực Trần Bánh tráng thịt heo Hoàng Tín Bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mua Bánh tráng cuốn thịt heo Mậu Bánh tráng cuốn thịt heo Quỳnh Đại Lộc Bánh tráng cuốn thịt heo Quê Xưa Được làm từ những nguyên liệu đơn giản và quen thuộc nhất, thế nhưng bánh tráng thịt heo Đà Nẵng lại có một sức hút đặc biệt, khiến thực khách ăn một lần là nhớ mãi. Du lịch đến Đà Nẵng chơi gì chơi, đi đâu thì đi nhưng có một thứ bạn không thể bỏ lỡ đó chính là thưởng thức bánh tráng thịt heo – món đặc sản gây nghiện của thành phố biển. Tuy nhiên, giữa cả một rừng địa chỉ ẩm thực tại đây bạn đã biết ăn bánh tráng thịt heo ở đâu ngon, ở đâu chuẩn chưa? Nếu chưa thì chờ gì nữa mà không note ngay top 6 quán bánh tráng thịt theo ngon nhất nhì Đà Nẵng mà chúng mình tổng hợp được dưới đây nhé! Mục Lục Bánh tráng thịt heo Ẩm thực Trần Địa chỉ: + 04 Lê Duẩn, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng + 300 Hải Phòng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng + Lô 1, lô 2 Phạm Văn Đồng – Hoàng Bích Sơn, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng + 11 Nguyễn Văn Linh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng + Ngoài ra quán cũng có hẳn một chi nhánh tại 11 Nguyễn Phúc Chu, thành phố Hội An nữa nhé Mức giá: 70k – 165k Trong ẩm thực Đà Nẵng, Ẩm thực Trần là thương hiệu đã quá quen thuộc rồi phải không nào? Với một chuỗi nhà hàng phân bố ở nhiều khu vực lớn của thành phố, nơi đây được biết đến là một trong những địa chỉ tốt nhất dành cho du khách để thưởng thức các món đặc sản Đà Nẵng. Nếu đang tìm kiếm một địa chỉ thưởng thức đặc sản Đà Nẵng thì Ẩm thực Trần chính là nơi bạn nên ghé qua Đến với quán Trần, bạn sẽ tìm thấy một thực đơn vô cùng đa dạng, với đầy đủ các món ăn trứ danh của Đà thành, từ bánh xèo, mì quảng, bún mắm, bánh tráng đập, bánh bèo và tất nhiên là cả bánh tráng thịt heo lừng danh. Tất cả các món ăn từ mì quảng cho đến bánh bèo bình dân đều có thể tìm thấy ở đặc sản Trần Bánh tráng thịt heo được phục vụ tại Đặc sản Trần khá đặc biệt với những lát thịt heo luộc được cắt mỏng với hai đầu mỡ da rất độc đáo. Đặc biệt phần mắm nêm ăn cùng được pha chế theo công thức riêng, nên khi ăn vừa đậm đà, thơm lừng lại đủ vị chua, cay, mặn, ngọt vô cùng hấp dẫn. Phần rau để ăn kèm cũng không kém tươi ngon với đầy đủ xà ...

Mục Lục 1.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Trần 2.Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mua 3.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Mậu 4.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Chợ Cồn 5.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Hường 6.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Quỳnh Đại Lộc Một trong những món đặc sản Đà Nẵng gây nghiện. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo là món ăn mà ngay cả du khách đến Đà Nẵng bắt buộc phải săn tìm. Cùng Đến Đà Nẵng khám phá top 6 quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng nhé! 1.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Trần Địa Chỉ: 4 Lê Duẩn, Q. Hải Châu, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 9h00 – 21h00 l Giá: 70.000 – 165.000 VND Với thương hiệu đặc sản Trần trứ danh. Quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng nơi đây rất đặc biệt. Lát thịt heo luộc được cắt mỏng và ép với hai đầu mở rất độc đáo. Đặc biệt, mắm nêm ăn kèm thì ngon phải biết, đậm vị, thơm lừng, cay, mặn, ngọt đều có đủ. Đã thế phong cách phục vụ nơi đây vô cùng nhanh nhẹn và chuyên nghiệp. 2.Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mua Địa Chỉ: 19-21 Trần Bình Trọng, Q. Hải Châu, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 6h30 – 21h30 l Giá: 25.000 – 44.000 VND Đĩa thịt ba chỉ được thái lát, ăn kèm với rau sống xanh ngắt, mát mắt vô cùng. Không gian quán thì luôn sạch sẽ, phục vụ thân thiện, gọi là có ngay. Thương hiệu Mì Quảng Bà Mua từ lâu đã nổi tiếng, nhưng ngoài mì quảng. Món bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng Bà Mua cũng ngon không kém. 3.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Mậu Địa Chỉ: 35 Đỗ Thúc Tịnh, Q. Cẩm Lệ, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 8h00 – 22h30 l Giá: 60.000 – 165.000 VND Quán Mậu làm nước mắm ngon, vị cay của ớt cộng với mùi thơm (hay thúi) của mắm nêm. Ngon nhức xương, thèm không kịp quay lại. Cắn một miếng là đảm bảo lưu lại luôn trong lòng. Đặc sản Đà Nẵng Mậu với những món ăn từ thịt heo tươi ngon gắn liền với thương hiệu cũng như tên tuổi của nhà hàng cùng với đội ngũ nhân viên phục vụ vô cùng chuyên nghiệp. 4.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Chợ Cồn Địa Chỉ: Chợ Cồn Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 8h00 – 17h00 l Giá:30.000 – 60.000 VND Chỉ cần thấy đông người là biết ngay, quán đó có món bánh tráng cuốn thịt heo. Giá cả bình dân, đĩa thịt vừa ăn,… bao no, bao ngon. Bước vào khu ẩm thực chợ cồn, thực khách không khỏi bàng hoàng với nhiều món ngon. Nào là bún thịt nướng, bánh bèo bánh ướt, chè,… Nhưng riêng quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng tại đây thì khác. 5.Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Hường Địa Chỉ: 35/2 Hàm Nghi, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 9h00 – 22h00 l Giá: 50.000 – ...

Mục Lục 1. Quán bánh tráng kẹp dì Hoa 2. Quán bánh kẹp Dì Hoàng 3. Bánh tráng kẹp Yaourt Cây Bàng 4. Quán bánh tráng kẹp Đà Nẵng đường Trần Kế Xương 5. Quán bánh kẹp đường Trưng Nữ Vương 6. Quán bánh kẹp Bà Năm 7. Quán bánh tráng kẹp Đà Nẵng dì Liên Bánh tráng kẹp là một trong 10 món ăn đường phố Đà Nẵng rất được yêu thích. Cũng vì thế mà sẽ không quá ngạc nhiên khi thành phố này sở hữu rất nhiều quán bánh tráng kẹp ngon nức tiếng gần xa. Hãy cùng Halo ăn thả ga với 7 quán bánh tráng kẹp Đà Nẵng ngon nhất hiện nay nhé. 1. Quán bánh tráng kẹp dì Hoa Ảnh: Yêu Đà Nẵng Là một quán Bánh Tráng kẹp Đà Nẵng nổi tiếng ngon, giá rẻ. Bánh tráng kẹp gì Hoa là một điểm đến quen thuộc của rất nhiều bạn trẻ hiện nay. Bánh tráng kẹp của quán rất ngon. Bánh được nướng trên than hồng cho vừa chín dẻo, thơm nức mũi. Đặc biệt, nước tương của quán được pha sền sệt, vị mặt ngọt, the cay vừa miệng. Đảm bảo sẽ khiến bạn phát “ghiền” ngay lần thử đầu tiên. Ngoài bánh tráng kẹp, quán gì Hoa còn giúp bạn no nê với các đặc sản đường phồ Đà Nẵng như gan rim, xoài dầm măng, bò khô… Quán nằm khá xa trung tâm, lại nằm trong hẻm nên khá khó tìm. Tuy nhiên, vì độ ngon, bổ, rẻ mà quán lúc nào cũng đông khách. Nếu có dịp đến Đà Nẵng, đừng bỏ lỡ quán ăn vặt ngon nổi tiếng này nhé. Địa chỉ: 62A/2A Núi Thành, quận Hải Châu, Đà Nẵng Thời gian mở cửa: 14h30 – 22h Giá tham khảo:5.000đ – 12.000đ Tham khảo thêm: 8 đặc sản đường phố Đà Nẵng 2. Quán bánh kẹp Dì Hoàng Ảnh: @FinOneder Nằm sâu trong kiệt nhưng quán bánh kẹp gì Hoàng vẫn vô cùng được săn đón. Đây là một trong những quán ăn hiếm có lúc nào cũng đông khách ra vào tấp nập. Bạn có thể nhận hướng dẫn chỉ đường đến quán tại đây. Quán bánh kẹp gì Hoàng bán đủ các loại bánh kẹp với nhiều topping khác nhau. Từ bánh tráng trứng ốp la, bánh tráng pate trứng chín… đều rất được yêu thích. Pate tại quán dì Hoàng ăn rất ngon, lại có ít dầu mỡ nên khi ăn sẽ không bị ngấy. Đặc biệt, bánh tráng kẹp chấm vào nước tương bò khô sền sệt, màu sắc bắt mắt lại có vị cay rất ngon. Ngoài ra, quán còn có ổi xí muội, bò khô, xoài mắm…. lạ miệng. Cuối tuần, bạn có thể set kèo đi liền với bạn thân là đúng chuẩn nè. Địa chỉ: K142/46/09 Điện Biên Phủ, Thanh Khê, Đà Nẵng Thời gian mở cửa: 16h00 – 22h00 Giá tham khảo: 5.000đ – 10.000đ 3. Bánh tráng kẹp Yaourt ...

1. Cách làm bánh tráng trộn sa tế 2. Cách làm bánh tráng trộn Tây Ninh Nếu bạn đã từng ăn bánh tráng trộn thì sẽ không thể nào quên hương vị thơm ngon hấp dẫn của nó. Bánh tráng trộn có vị chua của xoài xanh, độ dai dai của bánh tráng kết hợp với lạc và trứng cút hòa quyện với nước sốt sẽ tạo nên một món ăn vặt vô cùng khó quên. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu cách làm bánh tráng trộn qua bài viết sau đây nhé. bánh tráng trộn 1. Cách làm bánh tráng trộn sa tế bánh tráng trộn sa tế Chuẩn bị nguyên liệu Bánh tráng: 100gr (khẩu phần cho 2 người ăn) Xoài xanh: 200gr Thịt bò khô: 100gr Trứng cút: 6-8 quả Sa tế, bạn có thể tham khảo cách làm sa tế tại nhà tại đây Xì dầu, đường trắng Đậu phộng (lạc): 50gr Hành tím Rau răm Cách làm Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Với bánh tráng bạn đem cắt thành sợi hoặc cắt thành miếng vuông khoảng 4cm Hành tím bóc vỏ, thái lát mỏng và cho vào chảo phi vàng. Đậu phộng bạn rang chín, bóc hết vỏ và đập dập vừa không nát quá. Trứng cút luộc chín rồi ngâm vào nước lạnh khoảng 5 phút, bóc vỏ và cắt đôi. Xoài xanh rửa sạch, gọt vỏ và bào thành sợi nhỏ. Rau răm nhặt bỏ lá hòn héo rửa sạch và để ráo. Bước 2: Pha nước sốt và trộn bánh tráng Bạn cho vào bát tô một thìa cà phê xì dầu, một thìa cà phê dầu ăn, một thìa cà phê được rồi khuấy đều cho các hỗn hợp tan hết vào với nhau. Sau đó bạn cho thêm ba thìa cà phê sa tế vào với hỗn hợp vừa pha. Sau đó bạn cho bánh tráng đã cắt sợi vào đeo găng tay nilon rồi tiến hành trộn đều bánh tráng để bánh ngấm hết gia vị. Sau khi trộn xong, bánh tráng ngâm gia vị sẽ có độ bền nhất định, lúc này bạn thêm trứng cút, xoài và rau răm vào bánh tráng rồi tiếp tục trộn đều. Sau khi hoàn thành hai bước trên đây bạn cho bánh tráng ra đĩa, rắc thêm lên trên một chút đậu phộng rang, hành khô rồi thưởng thức. 2. Cách làm bánh tráng trộn Tây Ninh bánh tráng trộn Tây Ninh Chuẩn bị nguyên liệu Bánh tráng: 100gr Trứng cút: 6-8 quả Bò khô: 80gr Tôm khô: 80gr Xoài xanh, quất: 1 quả Ớt, hành tím, satế, muối tôm Tây Ninh Hành lá, rau răm Cách làm Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bánh tráng bạn đem cắt thành sợi hoặc có thể cắt thành miếng vuông 4cm. Trứng cút cho vào nồi luộc chín, vớt ra ngâm vào nước lạnh trong 5 phút rồi bóc vỏ và cắt làm đôi. Xoài xanh rửa sạch, gọt vỏ và ...

Công thức làm nước sốt bánh tráng truyền thống Công thức nướt sốt bánh tráng me Công thức nước sốt tắc chấm bánh tráng Bánh tráng là món ăn vặt quen thuộc đối với các bạn trẻ. Và tất nhiên, để món bánh tráng có hương vị thơm ngon nhất thì phần nước sốt chính là yếu tố quan trọng. Trong bài viết dưới đây, Topcachlam sẽ chia sẻ đến bạn hay công thức làm nước sốt bánh tráng chấm cực đơn giản đảm bảo hương vị ngon không kém gì ngoài hàng. Hãy cùng tìm hiểu nhé. Công thức làm nước sốt bánh tráng truyền thống Chuẩn bị nguyên liệu Hành lá Ớt hiểm hoặc ớt chỉ thiên Tỏi Nước tương: 2 muỗng canh Tương ớt: 2 muỗng canh Dầu điều: 1 muỗng canh Dầu ăn: 2 muỗng canh Đường cát trắng: 1 muỗng canh Nước lọc Cách làm Trước tiên, hành lá bạn nhặt bỏ rễ, rồi rửa sạch, tỏi và ớt cũng sơ chế tương tự. Sau đó đem băm nhuyễn cả 3 nguyên liệu này. Tiếp theo, bạn cho chảo lên bếp, cho vào chảo 2 muỗng canh dầu ăn, để lửa ở mức trung bình. Đến khi đâu nóng thì bạn cho tỏi và hành lá băm nhuyễn vào phi thơm. Bước này bạn chỉ cho đầu tỏi hành lá thôi nhé. Sau đó bạn vẫn để lửa ở mức độ vừa rồi cho nốt phần hành lá và ớt băm còn lại vào, tiếp tục đảo đều tay trong 3 phút. Bạn nên thêm 2 muỗng canh tương ớt, 2 muỗng canh nước tương, 1 muỗng canh đường và 3 muỗng canh nước lọc rồi đảo đều tất cả trong vòng 5 phút để chúng hòa quyện với nhau. Sau khi tất cả các nguyên liệu, gia vị hòa quyện vào với nhau thì bạn cho thêm 1 muỗng canh dầu điều vào rồi đảo thêm 3 phút nữa đến khi thu được một hỗn hợp sánh mịn thì nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn một lần nữa rồi tắt bếp và cho ra bát. Đây là cách làm nước sốt bánh tráng truyền thống, vô cùng đơn giản nhưng lại có hương vị thơm ngon, cuốn hút. Khi ăn cùng với bánh tráng sẽ là một sự kết hợp vô cùng hoàn hảo. Công thức nướt sốt bánh tráng me Nước sốt me chấm bánh tráng Chuẩn bị nguyên liệu Nước tương: 1 muỗng canh Giấm: 1 muỗng canh Đường cát trắng: 1 muỗng cà phê Nước sốt me: 1 muỗng canh Lạc rang Ớt, tỏi, sả, sa tế Dầu ăn Cách làm Bước đầu tiên, tỏi ớt và sả bạn bóc đi lớp vỏ bên ngoài sau đó đem rửa sạch và băm nhuyễn. Nếu như bạn có lạc rang rồi thì để riêng ra một cái bát, nếu không có thì bạn cho lạc vào chảo rang chín vàng rồi bỏ vỏ, giã nhỏ. Tiếp theo, bạn cho ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tráng nướng Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chống dính Bánh tráng là một món ăn vặt nổi tiếng chưa bao giờ hết sức hút, đặc biệt là đối với giới trẻ Sài Gòn. Nếu như bạn đã quá ngán với bánh tráng trộn thì tại sao không thử làm mới thực đơn với món bánh tráng nướng vô cùng đơn giản và hấp dẫn. Hãy viết dưới đây nhé, Topcachlam sẽ bật mí cho bạn cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chống dính cực ai cũng có thể làm được. Bánh tráng nướng Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tráng nướng Bánh tráng: 2-3 cái Thịt băm: 100gram Tôm khô: 50gram Xúc xích: 3 cây Trứng cút: 10-15 quả Hành lá: 10gram Bơ lạt: 1 muỗng canh Các loại gia vị thông dụng: mayonaise, tương ớt, dầu ăn, đường, muối, hạt tiêu,…. Chảo chống dính Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tráng nướng Cách làm bánh tráng nướng bằng chảo chống dính Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, hành lá bạn nhặt bỏ rễ và những lá bị hỏng, sau đó rửa sạch với nước và để ráo, bạn cắt nhỏ, nhớ để riêng phần đầu hành và phần lá. Tiếp theo, xúc xích bạn dùng dao để cắt thành những lát xéo, tôm khô rửa sạch qua với nước rồi để ráo. Bạn cho chảo chống dính lên bếp, Cho một muỗngg canh dầu ăn vào, để lửa nhỏ đến khi dầu nóng thì bạn cho phần đầu hành đã cắt nhỏ vào để phi thơm. Khi thấy hành hơi chuyển vàng, bạn sẽ thêm toàn bộ phần thịt băm đã chuẩn bị vào, xào với lửa nhỏ. Bạn nêm gia vị theo công thức: một muỗng cà phê hạt tiêu, một muỗng cà phê hạt nêm, một muỗng canh đường cát trắng, và một ít muối. Hoặc bạn cũng có thể nêm nếm theo khẩu vị hay ăn của mình. Bạn xào thịt trong khoảng hai phút, đến khi thấy thịt hơi săn lại và ngấm đều gia vị là được, sau đó tắt bếp. Nướng bánh tráng bằng chảo chống dính Nướng bánh tráng bằng chảo chống dính Bạn cho một chiếc chảo chống dính lên bếp và đun cho đến khi chảo nóng và khô hoàn toàn thì vặn lửa nhỏ lại. Bạn cho bánh tráng vào nồi và để khoảng 30 giây cho bánh tráng nóng. Đun chảy 1 muỗng canh bơ, sau đó tráng mỏng trên bánh tráng, cho thêm 1 muỗng canh thịt băm, 1 muỗng canh tôm khô,  2 muỗng canh hành lá vào giữa bánh tráng. Bạn dùng thìa khoét một lỗ ở giữa miếng bánh tráng để đập trứng cút vào, sau đó dùng đũa hoặc thìa khều trứng để trứng cút, hành lá, thịt băm và tôm được phân bố đều trên bánh tráng. Bạn rải thêm 6 – 7 lát xúc xích trên bánh tráng, đậy nắp và ...

Nguyên liêu làm bánh tráng trộn: Cách làm báng tráng trộn: Bánh tráng trộn là món ăn vặt nổi tiếng ở miền Nam và được mọi người rất yêu thích đặc biệt là giới trẻ. Với những miếng bánh tráng dai dai, bò khô cay xè, chua ngọt của xoài đem lại một hương vị hấp dẫn không thể không mê được. Tuy nhiên bánh tráng ở các hàng bán rong lại không được vệ sinh nên chúng ta hãy thử cách làm bánh tráng trộn tại nhà, vừa an toàn lại ngon bổ rẻ. Nguyên liệu thì cực kì đơn giản mà quen thuộc. Dưới đây là cách làm bánh tráng trộn đơn giản nhất ngay sau đây nhé ! Nguyên liêu làm bánh tráng trộn: Chuẩn bị các nguyên liệu 1 xấp bánh tráng khô (loại bánh tráng dạng tròn, màu trắng) Xoài xanh: 1 quả Trứng cút: 10 quả Quất tươi:  3 quả Ruốc thịt lợn: 5g Thịt bò khô xé sợi: 40g Hành lá và hành tím: 100g Rau răm: 50g Lạc rang giòn: 50g Dụng cụ: Kéo Đĩa sạch Bát sạch Găng tay nilon Dụng cụ nạo sợi củ quả Cách làm báng tráng trộn: Cách làm bánh tráng trộn không  hề khó. Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Dùng kéo cắt bánh tráng thành những dải dài chữ nhật, không nên cắt quá nhỏ, ngắn. Sau đó để riêng ra bát sạch Xoài đem gọt vỏ, bào thành các sợi nhỏ Ruốc và bò khô đem xé sợi nhỏ để riêng Thái rau dăm nhỏ Bước 2: Chế biến Hành tím đem thải mỏng nhỏ, cho vào chảo đảo với dầu sôi cho đến khi chuyển sang màu vàng cam thì múc ra bát để nguội Hành lá thái nhỏ rồi cho vào chảo đun nóng để làm nước mỡ hành, khuấy đều tay 1 phút rồi tắt bếp Luộc chín trứng cút, bóc vỏ, để ra bát riêng Nước sốt: nước mỡ hành, xì dầu, dấm, đường, quất, sa tế cho lượng vừa đủ Bước 3: Trộn bánh Lấy một chiếc bát sạch, cho bánh tráng, xoài, bò khô, ruốc thịt lợn, trứng cút, hành phi. Cho hỗn hợp nước sốt vào sau đó trộn hỗn hợp trên nhẹ tay để bánh không bị nát Cuối cùng cho rau dăm và lạc vào là xong. Món bánh tráng trộn lai rai ăn vặt đã sẵn sàng Với cách làm bánh tráng trộn ngon và đơn giản trên, các bạn có thể tự tay làm ra món ăn vặt nổi tiếng cho bạn bè và người thân cùng thưởng thức rồi. Bánh tráng trộn nức tiếng ở Sài Gòn giờ đã có mặt ngay tại nhà của mình, đơn giản mà không tốn kém. Bánh tráng trộn thơm ngon càng ăn càng mê. Có thể cho hỗn hợp trôn trên vào bánh đa mỏng cuốn lại là hoàn thành thêm món bánh tráng cuốn rồi đó, cực dễ phải không nào.  Lưu ý ...

Nguyên liệu cần chuẩn bị để thực hiện món bánh tráng trộn: Hướng dẫn cách thực hiện món bánh tráng trộn ngay tại nhà Từ lâu, bánh tráng trộn đã là món ăn vặt ưa thích của rất nhiều người trong độ tuổi teen. Nhưng với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay thì việc ăn món này tại các hàng quán đã không còn an toàn nữa. Chính vì vậy, hôm nay Ngon.online sẽ mách nhỏ đến với các bạn cách làm bánh tráng trộn cực kỳ ngon mà cũng vừa cực kỳ an toàn với sức khỏe bằng những bước đơn giản và các nguyên liệu có sẵn ngay trong tủ lạnh của gia đình nhé. Cách làm bánh tráng trộn Nguyên liệu cần chuẩn bị để thực hiện món bánh tráng trộn: Với cách làm bánh tráng trộn này các bạn chỉ cần chuẩn bị những nguyên liệu hết sức dễ kiếm và có sẵn trong căn bếp của ngôi nhà mình, đó là: Nguyên liệu cần chuẩn bị – Bánh tráng cắt sợi – Tép sấy (bạn nên mua ở siêu thị để đảm bảo an toàn thực phẩm nhé) – Đậu phộng  rang và xoài xanh thái sợi – Bò khô và mực khô (bạn có thể cho sản phẩm này vào món bánh tráng trộn tùy vào điều kiện nhé) – Rau răm đã được rửa sạch và cắt nhỏ – Trứng cút đã được luộc chín – Sa tế, muối bột tôm, dầu ăn, nước tương (hay còn được gọi là xì dầu) – Hành lá và hành khô – Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị thêm chanh hoặc tắc để vắt sau khi món ăn đã được hoàn thành Hướng dẫn cách thực hiện món bánh tráng trộn ngay tại nhà Bước 1: Làm nước mỡ hành Với cách làm bánh tráng trộn này bạn cần chuẩn bị trước một cái chảo và cho vào đó từ  1 – 2 thìa dầu thực vật, sau đó cho hành đã được cắt nhỏ cho vào và tiến hành đảo nhanh rồi đổ ra một chiếc bát riêng. Còn đối với hành khô bạn thái nhỏ và tiếp tục xào trên chiếc chảo vừa rồi cho đến khi hành bắt đầu chuyển sang màu vàng là được. Bước 2: Tiến hành trộn các nguyên liệu với nhau Tiến hành trộn các nguyên liệu với nhau Để dễ trộn bạn cho bánh tráng, hành khô, xoài, trứng cút cắt đôi, tép sấy vào trong một cái thau lớn. Tiếp theo đó, bạn cho vào thêm 1 thìa nhỏ muối bột tôm, khoảng ½ thìa sa tế, 1 – 2 thìa xì dầu, bò khô, mỡ hành, vắt lấy nước chanh hoặc nước tắt khoảng 1 muỗng. Tiếp tục bạn cho lá rau răm và đậu phộng vào sau cùng. Như  thế là cách làm bánh tráng trộn này đã xong. Làm bánh tráng trộn thật đơn giản phải không nào? Chúng ...

Bánh tráng trộn là một trong những món ăn vặt được giới trẻ cực kỳ yêu thích. Nếu bạn muốn thưởng thức món bánh tráng trộn thơm ngon và đảm bảo vệ sinh thì còn gì hợp lý hơn là tự chế biến tại nhà. Ngay sau đây, chúng mình sẽ hướng dẫn cho bạn cách làm nước sốt bánh tráng trộn cực thơm ngon và chuẩn vị! 1. Giới thiệu về món bánh tráng trộn 2. Cách làm nước sốt bánh tráng trộn Chuẩn bị nguyên liệu Cách chế biến 3. Yêu cầu thành phẩm 1. Giới thiệu về món bánh tráng trộn Bánh tráng trộn là món ăn vặt rất được ưa chuộng bởi rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Từng là một món ăn đặc trưng và nổi tiếng của miền Nam, nhưng hiện nay, bạn có thể bắt gặp món ăn này ở bất kỳ đâu, đặc biệt là các hàng ăn vặt trước các cổng trường, từ cấp I cho đến Đại Học. Bất kỳ ai cũng sẽ bị thu hút bởi vị dai dai của bánh tráng, vị chua chua của xoài, vị bùi bùi của lạc và chút hương thơm nhẹ của rau răm. Tuy nhiên, mấy ai biết được sự độc đáo của bánh tráng trộn còn đến từ thứ nước sốt “thần thánh”. Nước sốt tạo nên sự hòa hợp giữa các nguyên liệu của món ăn này và càng làm cho món bánh tráng trộn trở nên đậm đà, hấp dẫn hơn. Ảnh: Sưu tầm 2. Cách làm nước sốt bánh tráng trộn Món nước sốt bánh tráng trộn thơm ngon, bạn có thể lựa chọn nguyên liệu và chế biến theo các bước sau: Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian nấu Độ khó 3-4 người 10 phút 15 phút Dễ Chuẩn bị nguyên liệu Hành lá: 5 nhánh Xì dầu: 3 thìa canh Tương ớt: 2 thìa canh Giấm ăn: 2 thìa canh Đường kính trắng: 1 thìa canh Nước sốt me: 1 thìa canh Ớt: 2 quả Tỏi: 3 tép Nước lọc: 3 thìa canh Ảnh: Sưu tầm Cách chế biến Hành lá rửa sạch rồi mang băm nhuyễn.  Tỏi làm sạch băm nhuyễn. Ớt rửa sạch băm nhuyễn. Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào rồi đun nóng. Cho tỏi và đầu hành lá băm nhuyễn vào phi thơm. Giữ lửa vừa và đảo đều tay, tiếp đó cho phần hành lá còn lại cùng ớt băm vào đảo đều trong vòng 3 phút.  Cho vào chảo 2 thìa canh tương ớt, 3 thìa canh nước tương, 1 thìa canh đường, 1 thìa canh nước sốt me và 3 thìa canh nước lọc vào, đảo đều và để nấu trong thời gian 5 phút cho đến khi hỗn hợp sệt lại.  Bạn nêm nếm cho vừa vị một lần nữa rồi tắt bếp và cho ra bát nhỏ. Vậy là nước sốt “thần thánh” đã hoàn thành rồi, chỉ chờ bạn ...

Thử hết các quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng Với mỗi loại quán phục vụ cho từng loại đối tượng khách từ bình dân đến sang trọng, các quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng đã tạo nên thương hiệu để món thịt heo luộc cuốn bánh tráng trở thành món ngon khiến nhiều người yêu thích. BÁNH TRÁNG TRẦN Địa chỉ: 4 Lê Duẩn, Quận Hải Châu, Đà Nẵng  hoặc 28 Duy Tân Nhà hàng đặc sản Trần là quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng đã nổi tiếng từ lâu. Nếu đã một lần dùng món Bánh tráng thịt heo Trần chắc chắn bạn không thể quên được món ăn dân dã, nức tiếng gần xa lâu nay. Đĩa thịt heo nhìn rất đẹp mắt với những lát thịt heo dài và có hai lớp mỡ da ở hai đầu. Đĩa rau cực sạch và được thay thế liên tục tạo cho thực khách cảm giác ngon cho từng cuốn bánh tráng. Món mắm nêm được chế biến công phu, có hương vị rất đặc biệt. Và hơn hết là thái độ phục vụ rất chuyên nghiệp, tận tình của nhân viên quán QUÁN MẬU Địa chỉ: 35 Đỗ thúc Tịnh, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng Thực khách đã biết đến Đặc sản Đà Nẵng Mậu với những món ăn từ thịt heo tươi ngon gắn liền với thương hiệu cũng như tên tuổi của nhà hàng cùng với đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp. Quán Mậu làm nước mắm ngon, vị cay của ớt cộng với mùi thơm của mắm nêm, cắn một miếng bánh tráng giòn thì chẳng còn gì bằng. QUÁN BÀ HƯỜNG Địa chỉ: 35/2 Hàm Nghi – Đà Nẵng Tọa lạc giữa trung tâm Đà Nẵng – thành phố của biển và là quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng thu hút được rất nhiều thực khách. Quán Bà Hường nổi bật với cách bài trí gần gũi với thiên nhiên nhưng cũng không kém phần sang trọng. Ngoài món bánh tráng cuốn thịt heo được chế biến theo phong cách đặc trưng, nhằm đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ khách hàng tốt hơn, Bà Hường còn có rất nhiều món độc đáo khác, điển hình là các món đặc sản như cá nục, bún chả cá, bánh bèo, bún mắm.. QUÁN BÀ MUA Địa chỉ: 19 Trần Bình Trọng hoặc 231 Đống Đa Bên cạnh món mì Quảng khá ngon ở quán này thì món bánh tráng cuốn thịt heo ở đây cũng hấp dẫn không kém. Thịt heo ở đây vừa thơm, vừa mềm, vừa ngọt và không quá béo, thịt luộc ra có phần mỡ rất trong. Quý khách có thể chọn thịt heo Đại Lộc hoặc thịt heo hai đầu da. Là quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng được thiết kế với không ...

Cái se lạnh của buổi tối Đà Lạt làm cho người ta càng thèm cái ấm áp của những bếp than hồng và chiếc bánh tráng nướng đặc sản Đà Lạt nóng hổi thơm phức. Bánh tráng nướng đặc sản Đà Lạt đã trở thành một món ăn nổi tiếng nhiều vùng miền. Còn được gọi với cái tên là “pizza Việt Nam. Một lần đến du lịch tại thành phố mộng mơ này, thì đừng bỏ qua món ăn hấp dẫn này nhé. Vào buổi đêm, bạn sẽ rất rễ dàng bắt gặp những quán bánh tráng nướng trong khi thong dong khám phá Đà Lạt. Chiếc bánh nóng hổi không chỉ giúp xua tan đi cái lạnh của trời đêm Đà Lạt, bên cạnh đó hương thơm thoang thoảng của món ăn cứ xộc vào mũi khiến bạn khó có thể cưỡng lại được. Cái hay của món bánh tráng đặc sản Đà Lạt là  người bán phải nướng làm sao để chiếc bánh chín giòn đều mà không bị cháy.  Một tay quạt cho lửa lên, một tau nhanh như cắt cho từng loại nguyên liệu lên trên. Khi phần trứng trên mặt bắt đầu chín vàng và dậy mùi thơm là bánh đã chín. Người bán chỉ cần cho lên một ít tương ớt, gấp tròn lại là thực khách đã có thể thưởng thức món ăn lạ miệng đầy hấp dẫn. Điều đặc biệt nhất của món bánh tráng nướng đặc sản Đà Lạt là không gian thưởng thức. Trên những quán vỉa hè trong những cơn gió chớm đông, bạn sẽ cảm nhận được hương vị món ăn không chỉ từ hương vị, màu sắc mà còn từ  cảm nhận từ cảnh vật bình yên đến lạ xung quanh, không quá ồn ào, không cần phô trương. Có lẽ chính những điều giản dị nhất  lại làm cho món ăn có một sức hút đặc biệt. Thật là thiếu sót nếu không thưởng thức món bánh tráng nướng đặc sản Đà lạt khi đặt chân tới mảnh đất tuyệt vời này.

Lưu gấp 4 cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm ngon mà đơn giản, đảm bảo món bánh tráng sẽ hết veo trong “nháy mắt”. Bạn còn có thể áp dụng vào kinh doanh, khởi nghiệp với món ăn vặt thần thánh được giới trẻ yêu thích này đấy. Hãy cùng Digifood tìm hiểu ngay nhé. 1. Giới thiệu cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm 2. Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, me Chuẩn bị nguyên liệu Các bước chế biến 3. Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, bơ Chuẩn bị nguyên liệu Các bước chế biến 4. Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, trứng muối Chuẩn bị nguyên liệu Các bước chế biến 5. Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, sa tế Chuẩn bị nguyên liệu Các bước chế biến 6. Mẹo làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm 1. Giới thiệu cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm Muối tôm mang trong mình các hương vị chua, cay, mặn, ngọt khiến bao thực khách không thể nào quên. Loại gia vị này được ví như là tiền đề để làm nên chén nước chấm ngon chuẩn chỉnh. Hãy bỏ túi ngay các cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm dưới đây nhé. Ảnh: @thom.teahouse 2. Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, me Đây là kiểu nước chấm có thể gặp bất cứ quán ăn vặt nào. Không cầu kì hay phức tạp, bạn đã có thể tạo nên chén nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, me ngon xuất sắc với các nguyên liệu dưới đây. Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian nấu Tổng thời gian 4 người 5 phút 15 phút 20 phút Chuẩn bị nguyên liệu Trứng gà 1 quả (hoặc 5 quả trứng cút) Đậu phộng 100 gram Hành tím 5 củ Muối tôm 2 muỗng cà phê Tương ớt 2 muỗng cà phê Nước cốt me 1 muỗng canh Dầu ăn 5 muỗng canh Đường 2 muỗng cà phê Ảnh: sưu tầm Các bước chế biến Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Hành tím lột sạch vỏ già bên ngoài, rửa sạch rồi cắt lát. Bắc chảo lên bếp để lửa vừa, thêm dầu ăn, đợi dầu nóng thì cho hành tím vào phi vàng thơm. Tắt bếp, vớt hành phi ra bát riêng. Đậu phộng rang chín, tách vỏ, giã nhỏ. Trứng đem luộc chín, để nguội sau đó bóc vỏ và cắt thành miếng nhỏ Bước 2: Cách làm nước chấm bánh tráng bằng muối tôm, me Cho vào bát các gia vị gồm muối tôm, tương ớt, nước cốt me, đường. Trộn đều đến khi các gia vị hòa quyện với nhau. Cho hành tím phi, đậu phộng, trứng vào chén nước chấm vừa pha là hoàn thành. Thành phẩm Bát nước chấm chuẩn sẽ có màu đỏ bắt mắt. Vị béo béo của ...

Bánh tráng sốt tắc là món ăn đường phố “quốc dân” được các bạn trẻ vô cùng ưa chuộng. Nếu trót mê hương vị chua chua cay cay của món ăn vặt thần thánh này thì đừng bỏ qua cách làm sốt tắc chấm bánh tráng siêu dễ làm tại chúng mình nhé. 1. Đôi nét về món bánh tráng sốt tắc 2. Cách làm sốt tắc chấm bánh tráng từ muối tôm Tây Ninh Chuẩn bị nguyên liệu Các bước thực hiện Thành phẩm 3. Cách làm sốt tắc sa tế chấm bánh tráng Chuẩn bị nguyên liệu Các bước thực hiện Thành phẩm 4. Cách làm sốt tắc chấm bánh tráng từ đầu bếp tại gia Chuẩn bị nguyên liệu Các bước thực hiện Thành phẩm 1. Đôi nét về món bánh tráng sốt tắc Bên cạnh bánh tráng trộn hay bánh tráng cuốn sốt bơ, bánh tráng sốt tắc cũng là một món ăn vặt phổ biến rất được giới trẻ yêu thích. Từ những loại nguyên liệu đơn giản như quất, đậu phộng rang, hành phi, rau răm, trứng cút, qua một vài thao tác đơn giản là có ngay nước sốt chua chua cay cay, thơm ngon đúng điệu. Ảnh: sưu tầm 2. Cách làm sốt tắc chấm bánh tráng từ muối tôm Tây Ninh Muối tôm Tây Ninh là một loại gia vị rất ngon và dễ tìm. Cùng chúng mình lưu ngay cách làm sốt tắc chấm bánh tráng cực ngon và đơn giản từ muối tôm Tây Ninh nhé. Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian thực hiện Tổng thời gian 2-3 người 20 phút 10 phút 30 phút Chuẩn bị nguyên liệu 8 quả tắc 10 quả trứng cút 3 muỗng cà phê tương ớt 1/2 muỗng cà phê ớt bột 3 muỗng cà phê muối tôm Tây Ninh 3 muỗng cà phê đường 2 nhánh hành lá 3 củ hành khô 10gr bơ lạt 3 muỗng đậu phộng xay giã nát 3 muỗng canh dầu ăn Ảnh: sưu tầm Các bước thực hiện Trứng cút luộc chín rồi bóc vỏ và bổ đôi. Hành lá rửa sạch, cắt thành khúc nhỏ. Hành khô bóc vỏ, cắt thành khoanh mỏng. Tắc bổ đôi. Vắt lấy nước cốt và loại bỏ hạt. Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào chảo. Đợi đến khi dầu nóng già thì bạn đổ dầu vào bát hành lá để làm mỡ hành. Cho bơ lạt vào chảo đun nóng chảy. Cho hành khô đã thái lát vào phi vàng dậy mùi thơm rồi tắt bếp. Cho nước cốt tắc, đường, tương ớt, ớt bột và muối tôm Tây Ninh vào tô, khuấy đều đến khi gia vị được hòa tan hoàn toàn. Cho thêm trứng cút, hành phi, đậu phộng và mỡ hành lên trên. Để nước sốt tắc được thơm hơn thì bạn cũng có thể cắt tắc thành khoanh mỏng rồi cho một ít vào tô nước sốt. Thành phẩm Với cách ...

Bánh tráng nướng là món ăn mà ai đặt chân đến “thành phố hoa” đều phải thưởng thức cho bằng được. Món bánh tráng nướng Đà Lạt hay còn có tên gọi thân quen khác mà rất nhiều du khách đặt tên cho là “pizza Việt” trở thành món ăn chơi không thể thiếu của người dân và du khách khi đến phố núi. Nếu đã đặt chân đến thành phố ngàn hoa, bạn đừng quên thưởng thức món ăn dân dã ngon nức tiếng này. Bánh tráng nướng Đà Lạt là món ăn đường phố đứng đầu bảng xếp hạng Một chiếc bánh tráng nướng đúng chất Đà Lạt thì phần đế bánh cực mỏng, được làm từ một loại nguyên liệu rất thuần Việt là chiếc bánh tráng rất mỏng, dùng để gói nem, nó có hình tròn loại bản to. Để có được một chiếc bánh chín giòn đều mà không bị cháy, ngon đúng điệu và đẹp mắt, cần đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của người làm bánh. Đầu tiên, chiếc bánh tráng được đặt lên bếp than hoa để nướng, sau đó phết một lớp mỏng trứng lên mặt bánh. Một tay quạt than cho hồng lên, một tay cho từng loại nguyên liệu vào như: hành xào huyết, mỡ hành đã phi thơm, một chút thịt rồi đến lớp trứng vàng ươm. Rồi bắt đầu tán đều khắp trên mặt bánh tráng, tất cả tạo thành một món ăn trông thật ngon mắt. Chỉ cần chờ hơn 1 phút là bánh tráng chín và giòn; cũng là lúc trứng chín vàng ươm, thơm nức mũi. Bên trên bánh rải đều lên một lớp khô bò xé nhỏ và ít ớt bột. Chiếc bánh giòn tan hấp dẫy đầy màu sắc có màu vàng của trứng, xen lẫn màu đỏ của khô bò, màu xanh của hành lá. Cắn một miếng bánh tráng nướng để thưởng thức cái vị béo của trứng, hương thơm của hành, cái giòn rụm của bánh tráng nướng hòa trong vị cay cay đậm đà của tương ớt khiến người ăn thích mê khi thưởng thức. Món ăn hấp dẫn này còn được biết đến với tên gọi “pizza Việt” Ban đầu bánh tráng nướng Đà Lạt chỉ là món bánh tráng nướng mỡ hành. Sau đó để hấp dẫn người ăn và mang đến sự phong phú về chủng loại sở thích, dần có thêm bánh tráng nướng bò khô, phô mai, hay pa tê, thịt gà, xúc xích… tha hồ cho du khách lựa chọn. Lang thang trong cái se lạnh của phố núi Đà Lạt, dạo bước quanh Hồ Xuân Hương, khám phá chợ đêm rồi thưởng thức từng chiếc bánh tráng nướng nóng hổi, thơm lừng, béo ngậy khiến người ăn không thể cưỡng lại. Người không ưa khám phá, chỉ chăm chăm đi theo lịch trình đặt trước sẽ khó có thể được thưởng thức thứ đặc sản đậm chất đường phố này. Món bánh ...

Bánh tráng cuốn thịt heo – đặc sản Đà Nẵng mà bạn không thể bỏ qua Những địa điểm bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng tại Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo quán Bà Mua Bánh tráng cuốn thịt heo Trần Bánh tráng cuốn thịt heo Bà Hường Sắp tới bạn đang có dự định đến Đà Nẵng du lịch phải không nào? Nhưng bạn lại đang thắc mắc không biết ăn bánh tráng cuốn thịt heo ở đâu ngon? Vậy hãy cùng chúng tôi khám phá món ăn này trong những địa điểm bán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng tại Đà Thành ngay dưới đây nhé! Bánh tráng cuốn thịt heo – đặc sản Đà Nẵng mà bạn không thể bỏ qua Bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn vô cùng nổi tiếng tại Đà Nẵng, mà bất kỳ du khách nào cũng muốn thưởng thức khi đi du lịch đến đây. Tuy cách làm bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng khá đơn giản, nhưng rất khó tính trong khâu chọn lựa nguyên liệu. Bánh tráng phải là loại phơi sương, thơm mùi gạo và không bị gãy vụ khi cuốn, làm thịt heo phải loại ngon, sau khi luộc vừa tới, ngâm trong nồi cho giết mổ có độ dẻo, so bì mềm. Ăn kèm với hơn chục loại rau sống tươi ngon, cốt yếu là rau vườn, có hương vị vô cùng tươi mát và hấp dẫn. Hình 1 – Bánh tráng cuốn thịt heo là đặc sản vô cùng nổi tiếng tại Đà Nẵng Để thưởng thức món ăn này, việc đầu tiên là bạn trải chiếc bánh tráng ra, xếp vào đó một lát bánh phở, 1 miếng thịt heo, dưa chuột, chuối xanh, giá đỗ, cùng các loại rau tươi rồi cuộn lại chấm với nước mắm nêm cay nồng. Điểm khiến cho món này có sức lôi cuốn là nhờ vào nước mắm nêm “thần thánh”. Mỗi cửa hàng đều có bí kíp riêng để pha mắm nêm, gây niềm mến mộ với bao người thưởng thức. Những địa điểm bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng tại Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo quán Bà Mua Địa chỉ: Cơ sở 1: 19 Trần Bình Trọng và cơ sở 2: 231 Đống Đa Nhắc tới địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng không thể bỏ qua quán bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mua ngon nức tiếng. Quán không chỉ nổi tiếng với món mì Quảng, mà còn hấp dẫn bởi món bánh tráng cuốn thịt heo thơm nức lòng. Bạn có thể lựa chọn thịt heo hai đầu da hoặc bánh tráng thịt heo Đại Lộc Đà Nẵng được người dân vùng Đại Lộc – Quảng Nam nuôi bằng các loại rau, thức ăn thừa và thả rông, nên có hương vị thơm ngon đặc trưng. Còn loại thịt hai đầu da được chọn từ phần ngon nhất của con ...

Được hình thành và phát triền hơn 2 thế kỷ, làng nghề bánh tráng Thuận Hưng nằm trên địa bàn quận Thốt Nốt, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 40km là địa điểm tham quan khá thú vị với các du khách khi đặt chân đến vùng đất Tây Đô. Đến đây, du khách không chỉ được thưởng thức bánh quê, mà còn tận tay làm bánh, được chia sẻ bí quyết và kỳ công của những người giữ lửa làng nghề. Bước vào làng bánh tráng Thuận Hưng, du khách đã thấy mùi thơm sực nức của bột, dừa, mùi khói. Hai bên đường vào làng là những phiên bánh tráng được phơi đều tăm tắp như tấm lụa trắng uốn lượn theo các tuyến đường đẹp ngỡ ngàng. Đường vào làng nghề với những phiên bánh tráng được phơi dọc đường Nói về quá trình hình thành làng nghề bánh tráng Thuận Hưng, không một ai biết được chính xác nghề này bắt đầu từ khi nào, chỉ biết nó được truyền từ đời này sang đời khác mãi cho đến nay đã gần 200 năm. Hiện toàn làng nghề Thuận Hưng có hơn 100 hộ làm bánh, tập trung ở 9/9 ấp của phường Thuận Hưng, nhưng tập trung chủ yếu ở ấp Tân Lợi 3, Tân Phú và Tân Thạnh. Sở dĩ bánh tráng của Thuận Hưng được ưa chuộng như vậy vì người dân có bí quyết riêng trong khâu pha bột, dùng hoàn toàn là bột gạo. Gạo được sản xuất ở vùng Thốt Nốt, gạo gặt về để trong 6 tháng mới làm. Vì mới quá thì nhúng nước bánh bị rã, nướng không giòn đều; gạo cũ quá bánh nướng thì xốp nhưng không giữ được vị ngọt. Lựa chọn kỹ càng về nguyên liệu đầu vào như vậy nên chiếc bánh có mùi gạo thơm nồng nàn rất đặc trưng, lại mềm, mịn, dẻo thơm. Sau đó, gạo được ngâm rồi đem xay thành bột, lọc bỏ phần nước chua rồi pha bột với nước sao cho vừa, không loãng cũng không đặc quá. Nêm thêm chút muối, vị bánh sẽ đậm đà hơn. Bánh tráng Thuận Hưng nổi tiếng thơm ngon Việc tạo ra một chiếc bánh cũng giống như sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi người thợ phải thật khéo tay. Lượng bột để tạo ra một chiếc bánh cũng phải chuẩn và được đong bằng một cái gáo nhỏ, một gáo nước bột tương đương với một chiếc bánh thành phẩm. Việc tạo ra một chiếc bánh đòi hỏi người thợ phải thật khéo tay. Bột gạo được đổ lên tấm vải mùng căng trên một cái nồi. Bột được tán ra bằng khây và phải đảm bảo bột được tán nhanh, đều, tròn tay, vừa cỡ với vỉ phơi. Công đoạn tráng bánh cũng rất công phu, lửa chỉ được để lửa liu riu, tráng bánh phải nhanh, đều thì bánh mới tròn, mỏng ...

Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng hơn trăm năm tuổi thuộc xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, cách TP. Bến Tre khoảng 10km. Những chiếc bánh tròn xinh, béo thơm từ gạo và đậm đà hương vị nước cốt dừa của chính quê hương được mệnh danh là “thủ phủ dừa” của cả nước đã làm say lòng bao thực khách. Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng Hàng năm vào đầu tháng 10 âm lịch, làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng sôi nổi với hoạt động sản xuất phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, thời gian hoạt động xuyên suốt trong 3 tháng. Đây có thể nói là mùa vui nhất trong năm. Du lịch Bến Tre ghé thăm làng nghề vào dịp này, từ xa thấp thoáng đã thấy dọc hai bên mặt tiền đường làng, trước sân của các hộ làm bánh là những phên bánh tráng trải dài thẳng tắp được phơi dưới ánh nắng mặt trời nối liền nhau từ nhà này sang nhà khác. Mùi thơm của bánh lan tỏa hòa vào không khí của những ngày cận Tết khiến ai nấy đều cảm thấy thổn thức vì mùa Xuân đang đến rất gần. Ở đây, bất kể người già, trẻ nhỏ, thanh niên, phụ nữ, ai cũng tham gia công việc làm bánh hết sức tỉ mỉ và thuần thục. Những phên bánh tráng trải dài thẳng tắp được phơi dưới nắng Tên gọi Mỹ Lồng (huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) thực ra trước đây để chỉ một chợ nhỏ mua bán các đặc sản địa phương, mà nổi tiếng nhất là món bánh tráng hấp dẫn được đông đảo thực khách ưa thích.Từ đó mỗi lần ai đó nhắc tới bánh tráng là người ta nghĩ ngay đến chợ Mỹ Lồng, cũng như thương hiệu bánh tráng Mỹ Lồng trở nên nổi tiếng khắp vùng Bến Tre, các tỉnh miền Tây rồi cả nước là vì thế. Nổi tiếng từ hàng trăm năm nay, nhưng thời gian ra đời của bánh tráng Mỹ Lồng chưa được xác định cụ thể. Hỏi thăm những người làm nghề trong làng thì nhận được chia sẻ mộc mạc chân thành rằng:“Là nghề truyền thống mấy ai biết nó có từ khi nào, chỉ biết vừa mới chập chững biết đi đã… vấp phải những chồng bánh tráng trong nhà, lớn lên thì nối nghiệp, nghề sinh nghề là vậy…” Điểm làm nên sự khác biệt của bánh tráng Mỹ Lồng khiến ai thưởng thức một lần cũng phải nhớ tới sự béo ngậy, đậm đà trong từng miếng bánh giòn tan ấy chính là hương vị dừa. Dừa trồng trên đất Mỹ Lồng nước rất ngọt, thịt cơm dừa đặc, nhiều chất béo hơn dừa các vùng khác. Bánh tráng xứ Mỹ Lồng đầm đà hương vị dừa Gạo để tráng bánh phải là loại gạo ngon, thơm vừa, không quá khô, được vo kỹ và xay nhuyễn thành bột nước. Dừa chọn những ...

Vào những dịp giáp Tết các làng nghề bánh mứt luôn tấp nập, rộn ràng. Các làng nghề bánh tráng, bà con cũng “chộn rộn” chuẩn bị để cung ứng cho thị trường cả nước. Ngày Tết ở miền tây hầu như nhà nào cũng chuẩn bị vài sấp bánh tráng để ăn lai rai. Có nhà dùng để tiếp đãi bạn bè đến thăm. Nó được xem như phong tục quen thuộc của nhiều gia đình Việt. Bên bếp than hồng, đàn trẻ con quây quần ngó nghiêng, sốt ruột chờ đợi các chị nướng bánh. Mùi bánh thơm lừng báo hiệu xuân đã về. #1: Làng bánh tráng Mỹ Lồng, Bến Tre #2: Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ An Giang #3: Làng nghề bánh tráng Thạnh Hưng, Kiên Giang #4: Làng nghề bánh tráng Thuận Hưng, Cần Thơ #5: Làng nghề bánh phồng Vĩnh Phước B, Kiên Giang Nói đến làng bánh tráng miền Tây thì nhiều vô số kể. TopReview.vn sẽ giới thiệu đến bạn Top 5 làng nghề bánh tránh nức tiếng nhất miền Tây. #1: Làng bánh tráng Mỹ Lồng, Bến Tre Làng bánh tráng Mỹ Lồng là một trong những làng nghề truyền thống và khá nổi tiếng của Bến Tre. Khi vừa đặt chân đến nơi đây, bạn sẽ thấy choáng ngợp về những chiếc bánh tráng. Chúng được phơi dọc suốt hai bên đường đi. Chẳng biết làng nghề thành lập từ khi nào nhưng người dân chỉ biết rằng từ thời ông bà đã có nghề này. Về sau, thế hệ con cháu bao cứ thế nối bước theo. Bánh tráng được trải khắp đường Mỹ Lồng, Bến Tre Làng nghề Mỹ Lồng nổi tiếng không chỉ bởi truyền thống lâu đời, mà còn bởi hương vị bánh. Bánh ở đây được nhận xét vừa béo, vừa xốp, nướng trên bếp có mùi hương thơm lừng. Ai đã từng ghé qua đây chắc chắn sẽ bị quyến rũ bởi bánh tráng. Món bánh ngon vừa mua về ăn ngày Tết, cũng có thể làm quà cho bạn bè. #2: Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ An Giang Vùng đất An Giang nổi tiếng với rất nhiều làng nghề như nghề mắm, nghề dệt lụa, thổ cẩm… Ngoài ra người ta còn biết đến làng nghề bánh phồng Phú Mỹ nổi tiếng. Làng nghề này đã hình thành cách đây 70 năm với hơn 50 cơ sở sản xuất. Làng nghề bánh phống Phú Mỹ nổi tiếng với quy mô sản xuất lớn Bánh phồng Phú Mỹ được làm từ bột nếp đặc sản Phú Tân. Do vậy mà hương vị rất riêng biệt. Nó thơm và béo ngọt hơn rất nhiều so với các loại bánh khác. Bánh nơi đây có rất nhiều loại nhưng nổi tiếng nhất là bánh phồng sữa và bánh phồng mè trắng.Đến với làng nghề này, bạn còn được trải nghiệm các công đoạn làm bánh thủ công. Chắc chắn bạn sẽ có những khoảng ...

đến Tây Nguyên – Kon Tum bạn không thể không thưởng thức món bánh tráng cá cơm thơm ngon, hấp dẫn, đậm đà không biết tự bao giờ, từ món ăn vui miệng cho các đấng mày râu thường “lai rai” trong những buổi chiều trên sông, nay bánh tráng cá cơm ấy dần được nhiều người biết đến và trở thành đặc sản nức tiếng khắp mọi nơi. Nếu có dịp đi chương trình – Kon Tum- Đăk lăk vào một buổi chiều trên dòng sông Sê San yên bình đến lạ. Bên những ngôi nhà nổi đã được làm vững chãi, người dân í ới hú nhau chèo ghe, tập trung tại nhà xóm trưởng Hai Triều để cùng tiếp đón khách đường xa, sau vài phút hỏi thăm, tay bắt mặt mừng, ai nấy đều tranh thủ hái rau nhút, sơ chế cá, chế biến các món tươi ngon thết đãi khách. Dưới ánh điện leo lắt được phát ra từ chiếc bình ắc quy, mâm cơm vẫn hấp dẫn vô cùng. Nồi lẩu cá thát lát dai dai với rau nhút nóng hôi hổi, thơm nghi ngút khói, vừa nhìn đã thấy hấp dẫn, những con cá rô phi đá nướng, cá cơm rang vàng rụm, giòn tan, ngọt ngọt, mặn mặn ăn với cơm nóng ngon hết sảy… Không ít món ăn hấp dẫn nhưng khi món bánh tráng cá cơm xuất hiện, mâm cơm liền có “tâm điểm” mới. Trước mắt bạn, những con cá cơm vàng rụm nằm gọn gàng trên lớp bánh tráng nóng hổi, một mùi thơm của cá, của gia vị càng làm mọi người thêm háo hức, muốn thưởng thức. Bẻ một miếng chấm vào chén tương ớt đã được chuẩn bị sẵn, nhai chậm rãi mới cảm nhận được hương vị đậm đà. Bánh tráng giòn rụm, từ từ nhai, vị cá cơm mặn mòi, ngọt ngọt, dai dai, cay cay tứa ra, mang lại cho bạn cảm giác thật tuyệt vời. Bánh tráng cá cơm này được làm từ ý tưởng của những người dân nơi đây, lúc đầu chỉ làm để thưởng thức, dần dần được du khách đến thưởng thức và truyền tai nhau và từ đó món bánh được nhiều người biết đến là đặc sản trứ danh. Để có được1 cái bánh tráng cá cơm phải trải qua khá nhiều công đoạn. Đầu tiên, những con cá cơm vừa đánh bắt lên đang còn tươi roi rói sẽ được rửa sạch sẽ trước khi chế biến. Sau đó, cá được để vào rổ cho ráo nước rồi tẩm ướp gia vị theo công thức truyền thống, giã đường, bột ngọt, ớt, hành cho vừa rồi trộn đều vào trong cá cơm. Cá ướp thấm gia vị xong sẽ được xếp lên chiếc bánh tráng. Thông thường cứ 1kg cá cơm khô làm được khoảng 7 cái bánh tráng cá cơm. Xếp cá xong, khâu còn lại là phơi cá. Khi phơi xong, cá ...

Tuy bánh tráng trộn không phải là đặc sản Nha Trang làm quà nhưng bánh tráng trộn nó là món ăn không thể thiếu trong những buổi gặp gỡ bạn bè hay những buổi tan học và trở thành món ăn truyền thống trong thực đơn ăn vặt của giới trẻ ngày nay. Bánh tráng trộn là một món ăn vặt đường phố yêu thích của bao thế hệ học sinh và kể cả những người đi làm cũng phải suýt xoa trước hương vị hấp dẫn khó kiềm lòng của nó. Vậy món ăn này có gì mà đặc biệt đến vậy, cùng tớ tìm hiểu xem nhé Món bánh tráng trộn đúng chất được làm từ bánh tráng phơi sương, cắt thành từng sợi nhỏ. Người ta sẽ trộn cùng với xoài xanh bào sợi, rau răm cắt nhuyễn, rắc thêm chút muối tôm Tây Ninh và vắt nước tắc vào. Thêm một chút mỡ hành phi với đậu phộng và chút tép rang cho hương vị đậm đà hơn. Ngoài ra thì món này cũng sẽ được ăn cùng trứng cút luộc và vài sợi khô bò. Khi ăn, các bạn sẽ cảm nhận được cái hương vị đặc trưng của rau răm. Thêm vào đó là sự dai ngọt của khô bò hòa quyện với mùi thơm của bánh tráng, trứng cút, đậu phộng… .làm nên hương vị khó quên. Ngồi bên góc phố, cùng đám bạn nhâm nhi đĩa bánh tráng rồi kể đủ thứ chuyện trên đời. Đây là trải nghiệm ai cũng có và nhớ mãi không thôi. Chính vì thế mà món ăn này cũng thường được bán ở các quán xá nhỏ hay ngoài đường chứ ít khi người ta thưởng thức nó trong một nhà hàng sang trọng. Tuy bánh tráng trộn không phải là đặc sản Nha Trang làm quà nhưng bánh tráng trộn nó là món ăn không thể thiếu trong những buổi gặp gỡ bạn bè hay những buổi tan học và trở thành món ăn truyền thống trong thực đơn ăn vặt của giới trẻ ngày nay. Dưới đây, tớ sẽ bật mí cho các bạn list những tiệm bánh tráng nổi tiếng ở Nha Trang, note lại để “chiến” hết mấy tiệm này nhé! Bánh Tráng Trộn Kim Sài Gòn Дђб»‹a chỉ: 27A Biệt Thб»±, P. TГўn Lбє­p, Tp. Nha Trang, KhГЎnh HoГ Giờ mở cửa: 16h – 22h Giá: 10000- 20000 đồng. Quán bánh tráng trộn cô Kim đã rất quen thuộc và nổi tiếng với các bạn trẻ ở Nha Trang. Mặc dù chỉ là quán vỉa hè khá nhỏ nhưng lúc nào cũng đông khách, quán nằm cuối đường Biệt Thự khá dễ tìm. Bánh tráng tại đây khá đa dạng: bánh tráng bơ, me, bánh tráng trộn,… ngoài ra quán còn có bán nước, trà tắc, trà sữa, trà túi lọc rất ngon. Một phần bánh tráng trộn có giá 17k, siêu nhiều, full topping trứng cút, xoài, bò khô, ...

Làng nghề bánh tráng Bình Dương có địa chỉ ở đâu? Làng nghề bánh tráng ở Bình Dương có gì? Đến làng nghề bánh tráng làm gì? Bình Dương là vùng đất nổi tiếng vì có nhiều khu công nghiệp và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. Tuy nhiên ít ai biết rằng vùng đất này đây là nơi có nhiều làng nghề nổi tiếng. Một trong số đó phải kể đến làng nghề bánh tráng. Đây là nơi sản xuất và cung cấp bánh tráng cho Bình Dương và các tỉnh lân cận. Khám phá không gian của làng nghề qua bài viết dưới đây. Làng nghề bánh tráng Bình Dương có địa chỉ ở đâu? Làng nghề bánh tráng hay còn gọi là làng nghề bánh tráng Phú An thuộc xã Phú An, thị xã Bến Cát, thành phố Bình Dương. Đây là một trong những làng nghề truyền thống có lịch sử lâu đời nhất tại thành phố này. Chỉ cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một khoảng 15km về phía Bắc nhưng đến đây các bạn sẽ lạc vào một thế giới hoàn toàn khác. Làng nghề bánh tráng ở Bình Dương đã có từ rất lâu đời Ban đầu, đây chỉ là một làng nghề truyền thống bình thường. Tuy nhiên, hiện nay ở nơi đây đã được mở rộng và quy hoạch để trở thành một địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng của vùng. Không quá ồn ào, nhộn nhịp, cuộc sống của làng nghề này trôi qua một cách bình yên nhẹ nhàng.  Đến với Bình Dương chắc chắn các bạn phải đến tham quan làng nghề này để được khám phá những điều mới mẻ. Làng nghề bánh tráng ở Bình Dương có gì? Làng nghề bánh tráng là một trong những làng nghề có lịch sử rất lâu đời. Nơi đây tập trung hàng 100 hộ sinh sống và sản xuất bánh tráng. Chỉ cần bước qua cổng làng các bạn đã có thể ngửi thấy mùi bánh tráng đặc trưng. Đây là một mùi thơm mà chỉ có ở những làng nghề sử dụng bột gạo để làm bánh tráng mới có được. Vào những ngày trời nắng nóng, Trên khắp các con đường lớn nhỏ của Lan sẽ đều được sử dụng để phơi bánh tráng. Những người dân tất bật phơi, trở bánh tạo nên một khung cảnh vừa nhộn nhịp vừa vui vẻ. Bánh tráng chỉ được phơi vào những ngày nắng nên đến đây vào ngày trời âm u hoặc mưa các bạn sẽ không được thấy cảnh tượng này. Trải qua rất nhiều công đoạn mới có thành phẩm Đến làng nghề bánh tráng làm gì? Ngoài việc tham quan, Đến với làng nghề bánh tráng các bạn sẽ được tham gia vào việc làm bánh tráng. Người dân ở đây sẽ tự tay chỉ dạy cho bạn trong từng công đoạn khác nhau. Nếu muốn các bạn ...

1. Đặc Sản Bà Mụa – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Đà Nẵng 2. Năm Hiền – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 3. Quán Đại Lộc Nhỏ – Bánh tráng cuốn thịt heo đậm đà hương vị Đại Lộc  4. Trần – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 6. Mậu – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 7. Chợ Cồn – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 8. Bà Hường – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 9. Quỳnh Đại Lộc – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng Một trong những món đặc sản Đà Nẵng gây nghiện. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo là món ăn mà ngay cả du khách đến Đà Nẵng bắt buộc phải săn tìm. Cùng Món Ngon Đà Thành khám phá top 9 quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng nhé! 1. Đặc Sản Bà Mụa – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Đà Nẵng Địa Chỉ: 93 Nguyễn Chí Thanh, Hải Châu, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 9h00 – 21h00 l Giá: 40.000 – 125.000 VND Bất kỳ ai đến Đà Nẵng đều nhất định phải đến quán đặc sản Bà Mụa. Ở đây, bánh tráng thịt heo thì khỏi phải chê, toàn là đồ tươi ngon tuyển chọn. Các loại nước chấm gia truyền bao đủ các loại gia vị không chỉ ngon mà còn thơm nức mũi. Để tạo nên sự khác biệt của món ăn này phải nói đến sự góp phần của các loại rau sống. Rau sống được chọn là cải xanh, xà lách, húng quế, diếp cá, hành lá, rau thơm, rau đắng, giá, dưa leo, chuối chát… thuộc loại tươi non và không thể thiếu bắp chuối sắc mỏng, rau muống chẻ. Nhìn thôi đã thấy ngon khó cưỡng đấy nhé. Đặc biệt, phong cách phục vụ vô cùng chuyên nghiệp. Nhân viên rất lịch sự, cởi mở và hiếu khách. Sự lịch thiệp trong một quán ăn khiến chúng ta cảm nhận được sự trân trọng giữa những con người Đà Nẵng với du khách muôn nơi. 2. Năm Hiền – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng Địa Chỉ: 46 Phan Thanh, Đà Nẵng Giờ Mở Quán:10h00 – 21h30 l Giá: 40.000 – 125.000 VND Bánh tráng thịt heo tại Năm Hiền dường như đã trở thành thương hiệu hàng đầu Đà Nẵng. Sự nổi tiếng và chất lượng của món ăn đã được bằng việc lúc nào quán cũng tấp nập khách ra vào. Món bánh tráng cuốn thịt heo của quán vô cùng đặc biệt. Miếng thịt luộc béo ngậy cuốn trong bánh tráng cùng với nhiều loại rau xanh và không thể thiếu được nước chấm mắm nêm độc quyền của quán. Hương vị của món ăn đậm vị, béo ngậy khiến bạn ăn một cuốn lại muốn nhiều cuốn tiếp theo. Bánh ...

2. Bánh Tráng kẹp Dì Hoàng Đà Nẵng 3. Bánh Tráng Kẹp Ngon Trần Kế Xương Đà Nẵng 4. Bánh Tráng Kẹp Kiệt 168/7 Trưng Nữ Vương Đà Nẵng 5. Bánh Tráng Kẹp ở Đà Nẵng Bà Năm 6. Bánh Tráng Kẹp Dì Liên – Trần Tống Đà Nẵng 7. Bánh Tráng Kẹp Đà Nẵng Dì Bi 8.  Quán 49 – Bánh Tráng Nướng bò khô Đà Nẵng 9. Bánh tráng nướng Đà Nẵng Bánh kẹp là món ăn vặt đặc trưng và rất được yêu thích tại Đà Nẵng. Cũng vì thế, không ngạc nhiên khi Bánh tráng kẹp Đà Nẵng là món ăn “thường trực” tại các quán ăn vặt.  Bánh tráng kẹp Đà Nẵng có vỏ là lớp bánh tráng mỏng, nhân được rải bên trên. Tùy theo loại bánh mà người làm rãi nguyên liệu khác nhau. Có các loại bánh như: pa-tê, bò khô, kẹp trứng,… Bánh được mang ra khi mới xuống lò và còn nóng hôi hổi. Thực khách tự cắt thành miếng vừa ăn rồi chấm với tương. Hương vị thơm ngon của gia vị hòa với nhân thêm mùi bánh tráng nướng giòn giòn tạo nên món ăn ngon miệng. Bánh tráng kẹp có nhiều biến tấu khác: bánh cuốn, bánh tráng rãi pa-tê/ trứng/bò khô,… Bánh tráng kẹp Đà Nẵng – món ăn vặt yêu thích của nhiều người. Cùng điểm danh những quán Bánh tráng kẹp nổi tiếng ngon rẻ tại Đà Nẵng nào!1. Bánh tráng kẹp Dì Hoa Đà Nẵng Địa chỉ: . Thời gian mở cửa: 14:30 – 22:00 Giá: 5.000đ – 12.000đ Số điện thoại: 0236 3617 124 Là một quán Bánh tráng kẹp Đà Nẵng nổi tiếng ngon rẻ, Bánh tráng kẹp Dì Hoa là điểm đến quen thuộc của nhiều người. Bánh tráng kẹp của quán rất ngon. Bánh được nướng cho vừa chín dẻo, thơm lừng. Đặc biệt, nước tương của quán được pha sền sệt, vị mặn ngọt vừa miệng thêm chút ớt the cay. Quán Dì Hoa – điểm đến quen thuộc của các “tín đồ” Bánh tráng kẹp Đà Nẵng. Ngoài món Bánh tráng kẹp Đà Nẵng nổi danh, quán còn nhiều loại món ăn vặt được giới trẻ ưa chuộng: gan rim, xoài dầm mắm, bò khô,… Quán nằm khá xa trung tâm, lại nằm trong hẻm nên khá khó tìm, ấy thế mà quán lúc nào cũng đông khách. Thế mới nói, chỉ cần bạn bán đồ ăn ngon rẻ thì không ngại không có khách. 2. Bánh Tráng kẹp Dì Hoàng Đà Nẵng Địa chỉ: . Thời gian mở cửa: 16:00 – 22:00 Giá: 5.000đ – 10.000đ Hấp dẫn với món bánh cuốn tại quán Dì Hoàng Đà Nẵng. Được thực khách ưa thích không kém gì quán của Dì Hoa, quán Dì Hoàng cũng có đan dạng các loại Bánh tráng kẹp thơm ngon hấp dẫn. Bánh tráng kẹp ở đây được ăn kèm với nước chấm bò khô mặn ngọt vừa miệng lại thêm chút the cay cực kỳ hấp dẫn. Ngoài Bánh tráng kẹp Đà Nẵng thơm ngon, thực đơn của quán cũng ...

Nguyên liệu làm Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng “Nghệ thuật” ăn Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng 1. Quán Bánh tráng cuốn thịt heo Trần Bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng Đà Nẵng 2. Quán Bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mậu 3. Quán Bánh tráng cuốn thịt heo Bà Hường Xem thêm nếu có dịp ghé Đà Nẵng Là một trong những món ngon phải thử khi đến Đà Nẵng. Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng sẽ làm hài lòng và để lại dư vị khó quên trong lòng thực khách mỗi khi thưởng thức. Điểm đặc biệt làm nên “tên tuổi” của Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng là món ăn nguội không phải nấu nướng cầu kỳ. Tuy nhiên, muốn món ăn ngon, để lại hương vị khó quên trong lòng thực khách thì phải cần có sự tỉ mỉ và nghiệm túc trong quá trình chọn và phối hợp nguyên liệu. Nguyên liệu được lựa chọn khắt khe. Nguyên liệu làm Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng gồm những thành phần chính: Bánh tráng dùng để cuốn bên ngoài. Là loại bánh tráng phơi sương có độ mỏng, dai vừa phải. Khi cuốn không bị bể hoặc gãy vụn và bánh phải thơm mùi gạo không ẩm mốc. Thịt làm nhân là những lát thịt heo ngon nhất (thường là thịt mông, thịt đùi, thịt ba chỉ). Thịt cắt lát mỏng dày từ 1-2mm, có mỡ có nạc. Sau đó luộc vừa chín tới để giữ được độ dai, vị ngọt bùi và phần mỡ được chín trong. Rau sống cuốn kèm nhiều loại tươi, xanh. Phối hợp hơn chục loại rau như: tía tô, xà – lách, đinh lăng, rau thơm, húng quế, giá đỗ, dưa leo, xoài, chuối chát xanh xắt lát mỏng, đu đủ thái sợi,… Nước chấm được pha chế theo bí kíp riêng của từng quán. Nhằm tạo nên vị đặc biệt, gây ấn tượng cho người thưởng thức. Đây chính là thành phần làm nên “điểm nhấn” cho món Bánh tráng cuốn thịt heo của quán. Nguyên liệu dùng cho Bánh tráng cuốn thịt heo đa dạng và bắt mắt. “Nghệ thuật” ăn Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng Cách ăn Bánh tráng cuốn thịt heo tại Đà Nẵng cũng khá đặc biệt. Đầu tiên, người dùng sắp xếp lần lượt thịt, rau sống lên trên mặt bánh. Sau đó cuốn bánh lại sao cho bao trọn hết nhân, vừa tròn vừa chắc. Rồi mới chấm vào nước chấm để thưởng thức. Có như vậy, thực khách mới cảm nhận trọn vẹn được hương vị béo, ngọt thơm và dai của thịt. Vị thanh thanh, giòn giòn của rau sống. Lại có chút mặn mặn, ngòn ngọt và the cay của nước chấm. Hương vị món ăn trở nên tuyệt với khi hòa quyện các ...

1.Bạn Biết Gì Về Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu ? 2.Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng Có Gì Đặc Biệt ?  Không gian có gì đặc biệt nhỉ ? Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Huyền Thoại  Cách Ăn Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng  3. Quán Mậu Ở Đâu ? Địa Điểm Cho Các Chế Săn  Lùng Nhé ! Đà Nẵng từ rất lâu đã vốn nổi tiếng với những ẩm thực phong phú,chiều lòng du khách năm châu. Nếu bạn đang định du lịch Đà Nẵng trong những ngày lễ này, thì còn chần chừ gì  nữa. Hãy cùng khám phá ngay Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng đặc sản của vùng đất này nhé . 1.Bạn Biết Gì Về Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu ? Với mỗi người dân Đà Nẵng thì thật sự Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo đã không có gì là quá xa lạ. Nhưng đến với Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng bạn sẽ được đắm chìm không gian bình dị. Cùng với đó là kinh nghiệm hơn 30 năm tâm huyết với nghề. Đã làm nên thương hiệu cho quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng. Điều đáng nói đến nhất ở đây là 2 đầu da siêu đặc biệt trong mỗi lát thịt heo. nhìn rất bắt mắt 2.Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng Có Gì Đặc Biệt ?  Không gian có gì đặc biệt nhỉ ? Đến với Bánh Canh Bà Mậu Đà Nẵng bạn sẽ thưởng thức một không gian rộng rãi và thoáng mát. Những thiết kế của quán tạo ra sự thoải mái nhất cho khách hàng. Các bức vẽ nhiều màu sắc. Sẽ bắt mắt bạn và khiến bạn khó lòng quên được không gian này Bàn ghế và các thiết bị phục vụ vô cùng tiện nghi và hiện đại. Không gian của Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Mậu Đà Nẵng có thể thoải mái chứa trên 100 thực khách. Không Gian Tiện Nghi Và Sạch Sẽ Món Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Huyền Thoại  Đến với Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu Đà Nẵng bạn sẽ mãn nhãn với cách bày trí  phục vụ khách vô cùng bắt mắt. Nếu đã gọi là ăn Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mậu thì trên bàn ăn của bạn không thể thiếu. 1 đĩa thịt, 1 đĩa rau, bánh tráng và đặc biệt là món nước mắm siêu thơm ngon. Bàn Ăn Được Trình Bày Khá Bắt Mắt Khách hàng đến đây ngạc nhiên khi đặc sản không có gì xa lạ.Mà lại là 1 món ăn  thực đơn hằng ngày của họ. Nhưng qua cách biến tấu của chủ quá. Món ăn lại trở nên hút hồn trong lòng thực khách.Một phần bánh tráng cuốn ở gồm 1 dĩa thịt heo, bánh tráng, rau sống và nước ...

Thành phố biển Đà Nẵng nơi có nhiều quán bán món bánh tráng cuốn thịt heo ngon hấp dẫn, đến với du lịch Đà Nẵng du khách không khó để tìm cho mình những món ăn ngon hấp dẫn… đây là món ăn hấp dẫn được nhiều du khách lựa chọn nhất tại Đà Nẵng. Nguyên liệu là thịt heo nạc đùi và rau trông rất bắt mắt, với đĩa bánh vàng rụm ngồi nhâm nhi. Hương vị bánh tráng xứ Quảng thật ngon, như muốn níu chân du khách khi đặt chân đến thành phố biển. Khi thưởng thức du khách có thể nhâm nhi vài ngụm bia giải khát, các đĩa “đồ màu” sẽ lần lượt được dọn. Thứ để cuốn có hai loại: Bánh tráng dẻo cắt sẵn miếng hình tam giác để khách dễ cuốn và xấp mì lá. Mì lá được cắt bằng máy nên vuông thành sắc cạnh, trông rất hấp dẫn. Đây là một dạng bánh tráng từ bột gạo gần giống như bánh ướt, nhưng tráng dày hơn, giống bánh phở tươi. Tùy theo nhu cầu của thực khách có thể cuốn bánh tráng với thịt hay cũng có thể chỉ cuốn với mì lá hoặc với cả hai. Tiếp theo, đĩa thịt heo được bưng ra, những miếng thịt được cắt mỏng, mịn màng, đều trải hết mặt đĩa, hai đầu là hai phần mỡ, có dính hai miếng da. Để có được miếng thịt như vậy, người ta dùng hai phần thịt ép chặt vào nhau, rồi mới thái bằng máy. Rau sống và nhiều loại rau làm nên hương vị cho món cuốn như: Xà lách, rau thơm, diếp cá, bắp chuối, giá, dưa leo, hành… được sắp xếp mỗi thứ mỗi cụm, trông rất đẹp mắt, hấp dẫn. Cuối cùng, gia vị chủ lực làm nên thương hiệu cho món cuốn này là mắm nêm được pha chế vừa ăn. Bình mắm nêm được san sẻ ra từng chén cho mỗi người khách không phải ngại việc dính mắm ra tay. Khi thưởng thức cuốn thịt heo, mỗi người sẽ phải “tự phục vụ”. Cách ăn cuốn đòi hỏi khách không được vồ vập, nôn nóng mà phải từ từ thưởng thức mới cảm nhận được hương vị thơm ngon riêng của nó. Bắt đầu lấy miếng bánh tráng (bánh tráng này đã có độ mỏng, dẻo rồi nên không phải nhúng nước), đặt miếng bánh tráng vào xấp mì lá, rồi từ từ gỡ ra. Chỉ có một miếng mì lá dính vào bánh tráng, nằm gọn một cách có chủ ý như tạo thêm độ “bền chặt” cho cái cuốn. Tiếp đó gắp xà lách, rau thơm, bắp chuối, dưa leo… tùy ý thích, thêm miếng thịt heo rồi cuốn tròn. Tất cả mọi thứ đều rất vừa vặn, “tiện nghi” nên chiếc cuốn sẽ rất gọn gàng hấp dẫn. Thực khách từ từ chấm cuốn với mắm nêm, rồi thưởng thức. Miếng thịt mềm ...

Nguyên liệu chuẩn bị để làm nước chấm bánh tráng cuốn Các bước tiến hành làm nước chấm bánh tráng cuốn Bánh tráng cuốn là món ăn ngon thơm, nức mũi và nhận được sự yêu mến của rất nhiều người. Thế nhưng quyết định không nhỏ đến chất lượng, hương vị của món bánh này chính là nước chấm. Bát nước chấm ngon, đúng chuẩn thì thưởng thức bánh tráng cuốn mới ngon thơm được. Vì vậy hôm nay chúng mình sẽ hướng dẫn cách làm nước chấm bánh tráng cuốn đúng chuẩn vị ngay tại nhà nhé. Nguyên liệu chuẩn bị để làm nước chấm bánh tráng cuốn Đường, tỏi ớt Nước mắm loại ngon Nước đun sôi để nguội Dấm, chanh Các bước tiến hành làm nước chấm bánh tráng cuốn Để đảm bảo cách làm nước chấm bánh tráng cuốn ngon thơm đúng chuẩn vị thì việc lựa chọn nguyên liệu là điều hết sức quan trọng. Theo đó bạn cần lựa chọn loại nước mắm ngon, không quá sẫm màu cũng không quá mặn. Đồng thời chú ý đến thành phần dinh dưỡng để lựa chọn loại nước mắm có hàm lượng đạm cao. Đừng quên xem phần hạn sử dụng nhé. Ớt nên chọn ớt tươi, không bị bầm dập. Đường chọn loại đường có màu vàng nâu thì bát nước chấm sẽ ngon và có màu đẹp mắt hơn. Bước 1: sơ chế các nguyên liệu Tỏi lột vỏ, rửa sạch rồi băm thật nhỏ. Ớt đem rửa sạch, bỏ cuống rồi dùng dao rạch dọc quả, loại bỏ hạt và lõi. Tiến hành băm ớt thật nhỏ. Chanh bổ đôi, tách bỏ phần hạt rồi vắt lấy nước cốt cho vào bát. Muốn có bát nước chấm đẹp mắt, ớt và tỏi nổi lên bề mặt thì bạn cho tỏi và ớt và trong giấm ngâm chừng 10 phút nhé. Bước 2: pha nước chấm Cho đường và trong bát nước đun sôi để nguội, khuấy đều cho tan hết. Cần phải hòa tan đường thì nước chấm mới thơm ngon, đậm đà và hài hòa được. Tiếp đến cho nước mắm khuấy đều rồi đến nước cốt chanh. Cuối cùng cho bát giấm tỏi ớt vào, khuấy đều. Lưu ý: phần giấm để ngâm tỏi ớt chỉ cho một lượng giấm vừa đủ, không cho quá nhiều có thể sẽ làm cho nước chấm bị chua. Tùy từng sở thích ăn của gia đình mà điều chỉnh lượng gia vị sao cho phù hợp. Trước khi ăn nhớ đun ấm nước chấm là được. Bước 3: thưởng thức Dùng bánh tráng cuốn chấm vào bát nước chấm, có thể ăn kèm cùng rau sống nếu muốn để tăng hương vị. Cách làm nước chấm bánh tráng cuốn vừa đơn giản vừa tiết kiệm thời gian phải không nào? Với những chia sẻ trên đây hi vọng bạn sẽ có bát nước chấm thơm ngon để thưởng thức bánh tráng đúng ...

Cá lóc nướng cuốn bánh tráng là một món ăn được nhiều người ưa chuộng. Chính vì cá lóc là một loại thực phẩm rất ngon, tốt cho sức khỏe, khi nướng lên để cuốn cùng bánh tráng thì không có gì tuyệt vời hơn nữa. Vậy bạn đã bao giờ tự tay vào bếp làm món ăn này chưa hay là vẫn thường xuyên ra ngoài tiệm để ăn. Mình tin rằng chắc sẽ chẳng mấy ai biết làm món ăn này đâu, hoặc cũng có thể họ không có thời gian để làm. Vậy thì ngay bây giờ mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách làm món cá lóc nướng cuốn bánh tráng vừa ngon vừa dễ làm nhất nhé. Bắt đầu thôi nào. Nguyên liệu cho món cá lóc nướng cuốn bánh tráng Sơ chế nguyên liệu: Cách làm món cá lóc nướng cuốn bánh tráng Nguyên liệu cho món cá lóc nướng cuốn bánh tráng Cá lóc: 1 con lớn ( khoảng 1kg ) Bún: 1kg Bánh tráng/ bánh đa nem: 2 gói Lạc rang giã vụn: 20gr Tỏi: 2-3 nhánh Hành khô: 2 củ Gừng: 1 củ 1 quả khế chua, 1 quả dưa chuột, 1 quả chuối xanh, 1 quả dứa Rau xà lách, rau thơm, rau mùi, ớt sừng, hành lá Gia vị: nước mắm, dầu ăn, giấm, đường, muối, hạt tiêu, hạt nêm, mật ong Sơ chế nguyên liệu: Cá lóc sau khi mua về bạn đem làm sạch, dùng chanh hoặc rượu trắng để rửa sạch nhớt trên thân cá và khử hết mùi tanh. Lấy dao rạch ngang thân cá 2 – 3 đường để cá được ngấm gia vị hơn khi ướp. Tỏi bóc sạch vỏ, rửa qua cho sạch rồi sau đó băm nhỏ. Hành khô cũng vậy, bạn rửa sạch để loại bỏ đi hết bụi bẩn, rồi sau đó cũng đập dập băm nhỏ. Gừng cạo sạch vỏ, rửa sạch sau đó thái lát nhỏ. Khế, dưa chuột, chuối xanh, dứa rửa sạch, gọt vỏ rồi thái chỉ. Hành lá rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào chảo phi thơm. Cách làm món cá lóc nướng cuốn bánh tráng Bước 1: Ướp cá lóc Ướp cá lóc cùng 2 thìa nước mắm, 1 thìa đường, 1 thìa muối, 1/2 thìa hạt tiêu xay, gừng rửa sạch giã nhỏ trộn đều tay và ướp khoảng 30 phút thì mang ra nướng cá. Bước 2: Nướng cá lóc Cá ướp gia vị xong thì quét dầu ăn đang sôi cùng hành lá chín lên thân cá lóc, sau đó quét 1 lớp dầu hào, 1 lớp mật ong. Sau đó cho cá lóc vào lò nướng khoảng 15 phút ở nhiệt độ từ 180 đến 200 độ C rồi lấy cá ra dở lại mặt cá còn lại và cho vào lò nướng tiếp với thời gian và nhiệt độ tương tự. Bước 3: Trưng bày món ăn Khi cá đã chín, cho cá ra khỏi lò nướng rồi ...

Nguyên liệu chuẩn bị để làm nước chấm bánh tráng trộn Các bước làm nước chấm bánh tráng trộn ngon ngất ngây Món bánh tráng trộn đang làm mưa làm gió trong giới trẻ hiện nay, bởi hương vị thơm ngon và độc đáo của chúng. Vì thế chúng đã trở thành một trong những món ăn vặt được yêu thích nhất. Nước chấm ngon, sẽ quyết định bạn có làm được những đĩa bánh tráng trộn chuẩn vị hay không. Với cách làm nước chấm bánh tráng trộn chúng mình chia sẻ sau đây, sẽ giúp bạn làm ra những đĩa bánh tráng trộn ngon như ngoài hàng. Nguyên liệu chuẩn bị để làm nước chấm bánh tráng trộn Hànhvà tỏi khô Ớt tươi, sả tươi Dầu điều Dầu ăn Muối, bột ngọt vừa đủ Các bước làm nước chấm bánh tráng trộn ngon ngất ngây Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu đã mua  Đối với sả và ớt trong cách làm nước chấm bánh tráng trộn cần mua loại tươi ngon, ớt phải đảm bảo có độ cay vừa phải. Hành và tỏi khô nên chọn mua loại có nhánh nhỏ, là giống tỏi trồng ở nước ta sẽ có mùi thơm hơn, đồng thời cũng đảm bảo cho sức khỏe hơn hàng Trung Quốc. Sau khi rửa sạch các nguyên liệu, tiến hành đập dập và băm nhỏ, để riêng từng gia vị sau khi băm vào bát. Bước 2 : Làm nước chấm Cho dầu ăn vào chảo đã được làm nóng, phi sả đến khi thơm thì cho ớt, hành và tỏi vào. Khi hỗn hợp đã chuyển sang màu vàng, bạn hãy cho thêm dầu điều đun đến khi hỗn hợp có màu sậm, tiến hành nêm muối và bột ngọt vừa miệng. Trong quá trình đun dùng đũa khuấy đều tránh cho gia vị bị cháy ở đáy nồi. Lưu ý : Trong quá trình đun không được cho lửa quá to tránh làm các gia vị cháy hoặc bị khô quá, sẽ ảnh hưởng đến hương vị khi sử dụng. Bước 3: Hoàn thành cách làm Một bát nước chấm được coi đạt yêu cầu phải đáp ứng chuẩn về cả hương vị lẫn màu sắc. Do đó phải đảm bảo các vị thơm của sả, hành phi hòa trong vị cay cay của ớt, đồng thời nước chấm phải có màu vàng sậm của dầu điều. Đủ hai tiêu chuẩn trên thì bạn đã làm ra bát nước chấm vô cùng thơm ngon rồi. Bước 4: Bảo quản nước chấm Cho nước chấm đã làm vào hũ thủy tinh đã được chuẩn bị và sử dụng trong một tháng sau khi làm. Với cách làm nước chấm bánh tráng trộn bằng các nguyên liệu đơn giản và các bước làm không quá khó, chỉ trong vài phút là bạn có thể làm ra những bát nước chấm với hương vị đậm đà. Hi vọng với những chia sẻ của chúng mình ngày hôm ...

Tại sao du khách phải thưởng thức món bánh tráng nướng Đà Lạt? Các quán bánh tráng nướng Đà Lạt đều ngon 1. Bánh tráng nướng Dĩ Đình – Thương hiệu bánh tráng nướng Đà Lạt nổi tiếng 2. Bánh tráng nướng “bà điên” – Điên mà vẫn đông khách 3. Quán Hồng Thu là địa chỉ của các bạn sinh viên tại Đà Lạt 4. Bánh tráng nướng Phượng 5. Quán cô Hoa trong con hẻm yên tĩnh 6. Bánh tráng nướng Minh Châu Đà Lạt với nhân gà chính Bánh tráng nướng đà lạt từ lâu đã được biết đến là món ngon nổi tiếng ở xứ sở sương mù. Bánh tráng nướng đã xuất hiện ở nhiều tỉnh thành khác nhau và được thực khách yêu thích. Nghiện Đà Lạt đã tổng hợp cho bạn 6 quán bánh tráng nướng Đà Lạt nổi tiếng để du khách thưởng thức món bánh ngon đúng điệu trong bài viết dưới đây. Tại sao du khách phải thưởng thức món bánh tráng nướng Đà Lạt? Bánh tráng nướng được biết đến với cái tên “pizza” ở đà lạt Nếu pizza gắn liền với thương hiệu nổi tiếng của Ý thì bánh tráng nướng được mệnh danh là “Pizza đà lạt”.“. Đây cũng là Đồ ăn vặt đà lạt được nhiều du khách yêu thích. Bánh tráng có lớp vỏ giòn rụm. Phần nhân bên trên là thịt, hành, lạp xưởng, trứng, khô bò … trộn đều với các loại gia vị dậy mùi hấp dẫn. Bánh tráng nướng là món ăn ngon ở Đà Lạt đơn giản và dễ làm Các quán bánh tráng nướng Đà Lạt đều ngon 1. Bánh tráng nướng Dĩ Đình – Thương hiệu bánh tráng nướng Đà Lạt nổi tiếng Bánh tráng nướng Dì Đình là thương hiệu được nhiều du khách và người dân địa phương biết đến. Quán nổi tiếng với menu đa dạng lên đến 10 món bánh tráng nướng. Tất cả đều được chủ quán sáng tạo để làm hài lòng khẩu vị của mọi thực khách. Các hương vị phổ biến là: lạp xưởng, pate, mỡ hành, nước mắm … Bánh tráng nướng Dì Đình đã có thương hiệu ở Đà Lạt hơn 20 năm. Quán nằm giữa ngã ba Hoàng Diệu và Trần Nhật Duật, tấp nập người qua lại. Thoạt nhìn, quán gây ấn tượng bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp mặc đồng phục đỏ mang thương hiệu bánh tráng nướng Dì Đình. Những chiếc ghế nhỏ xinh được sắp xếp gọn gàng. Bạn sẽ bị thu hút ngay bởi thực đơn bắt mắt và không khí náo nhiệt tại quán khiến bạn khó lòng rời bước. Khi đến quán bánh tráng nướng Dì Đình, nhiều thực khách đã bị nghiền đến mức quay lại 2-3 lần trong ngày. Còn bạn thì sao? Hãy đến quán để thưởng thức món pizza Đà Lạt hấp dẫn này nhé! 2. Bánh tráng nướng “bà điên” – Điên mà ...

Quán bánh tráng nướng Dì Đình ở Hoàng Diệu – Đà Lạt Không gian ấm cúng tại quán Dì Đình tạo nên nét riêng biệt Cách thực hiện vô cùng “điêu luyện” Không ngán thì là bánh tráng nướng Dì Đình Ăn bánh tráng nướng Dì Đình cần bao nhiêu tiền? Giờ mở cửa của quán bánh tráng nướng Dĩ Đình – Hoàng Diệu Đối với ai đam mê ẩm thực thì không còn xa lạ gì với quán Bánh tráng nướng Dì Đinh mang một hương vị riêng của Đà Lạt. Trong tiết trời se lạnh cùng bạn bè nhâm nhi những chiếc bánh nóng hổi trên con đường quen thuộc thì còn gì thú vị bằng. Cùng thưởng thức bánh tráng nướng Dĩ Đình ở Đà Lạt nhé Quán bánh tráng nướng Dì Đình ở Hoàng Diệu – Đà Lạt Không xa trung tâm thành phố, Quán bánh tráng nướng Dì Định nằm giữa ngã ba Hoàng Diệu và Trần Nhật Duật. Con đường nhỏ nhưng tấp nập người qua lại. Ấn tượng đầu tiên là quán khá nhỏ tưởng tượng nhưng bàn ghế đẹp kiểu dáng lạ mắt. Thực đơn đơn giản nhưng đẹp mắt và hút mắt ngay từ khi bạn đặt chân đến. Cảnh cắt bánh tráng nướng của dì Định hấp dẫn và kịch tính Không gian ấm cúng tại quán Dì Đình tạo nên nét riêng biệt Quán khá nhỏ nên có 3 khu cho khách ngồi. Nếu đến muộn, ngồi vỉa hè nhưng bạn khó có thể thưởng thức trọn vẹn hương vị bánh tráng nướng Dĩ Đình. Nhâm nhi món bánh tráng nướng vỉa hè của Dĩ Đình là một trải nghiệm thú vị mà bạn nên thử. Bánh tráng nướng Dĩ Đình làm Đà Lạt ấm hơn Cách thực hiện vô cùng “điêu luyện” Các “nghệ sĩ” tại cửa hàng Bánh tráng nướng Dì Đình Đà Lạt khéo léo trong các công đoạn. Điều đặc biệt mà bạn sẽ được chiêm ngưỡng ở đây là có 4 lò nướng liên hoàn. Không gian đông đúc bên trong quán bánh tráng nướng Dì Đình Sau 5 phút, bánh tráng nướng đặc biệt ra lò. Bánh được đặt trên một chiếc đĩa nhựa, bên dưới là một miếng khăn giấy trắng. So với những nơi khác thì kích thước như nhau nhưng hấp dẫn hơn rất nhiều. Đúng là một “Pizza Việt Nam”. Trên bàn còn có một chiếc kéo để cắt cho 2 người. Hương vị bánh tráng nướng truyền thống Các Bánh tráng nướng Dì Đình Đà Lạt Xôi mỏng chính hiệu, đặt trên bếp than hồng, thêm chút hành lá, mỡ hành thơm phức quyện với lớp trứng tráng mỏng, lớp thịt đậm đà, giá đỗ giòn rụm mang đến hơi thở riêng, đặc biệt. Đĩa bánh tráng nướng của dì Định mỏng manh trước đội “Ngũ hổ” Và hơn thế, quán bánh tráng nướng Dì Đình còn rất được lòng thực khách. Tùy theo sở thích và ...

Bánh tráng nướng hay còn được dân du lịch gọi với một cái tên khác tây hơn rất nhiều, đó chính là “pizza Đà lạt. Và nó đã trở thành một món ăn đặc sản của Đà Lạt mà mọi du khách đến đây đều muốn thử. Và cùng chúng tôi điểm danh những quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon, nổi tiếng nhất của xứ sở ngàn hoa này nhé. BÁNH TRÁNG NƯỚNG DÌ DINH BÁNH TRÁNG NƯỚNG MINH CHÂU BÁNH TRÁNG NƯỚNG 112 BÁNH TRÁNG NƯỚNG CÔ MAI BÁNH TRÁNG NƯỚNG BÀ ĐIÊN BÁNH TRÁNG NƯỚNG CHỢ ĐÀ LẠT BÁNH TRÁNG NƯỚNG DÌ DINH Bánh Tráng Dì Dinh là cái tên mang bánh tráng nướng Đà Lạt gần hơn với tất cả những du khách đặt chân đến Đà Lạt. Quán gần như có từ rất lâu,từ khi du lịch Đà Lạt còn chưa phát triển mạnh mẽ như bây giờ. Nhưng quán đã tạo cho mình một chất riêng mà đến bây giờ thu hút được rất nhiều khách ghé đến. Quán rất sáng tạo trong việc tạo nên nhân bánh, không chỉ là hành trứng như những chiếc bánh tráng nguyên thủy mà ở đây có vô vàng các loại nhân để thực khách có thể dễ dàng chọn lựa những thứ mà mình thích trong chiếc bánh tráng của mình. Quán rất đông, nhưng không vì vậy mà khiến bạn phải chờ lâu, vì quán có dội ngũ nhân viên nướng bánh vô cùng chuyên nghiệp và rất nhiều lò, nên chắc hẳn bạn sẽ chẳng phải chờ đợi lâu để được thưởng thức chiếc bánh tráng thơm ngon, nóng giòn. Quán rộng rãi thoáng mát, nhân viên vô cùng nhanh nhẹn lại nhiệt tình đã vậy giá cả lại vô cùng hợp lí, để bạn có thể dễ dàng thưởng thức được mỹ vị tuyệt hảo của thành phố thơ mộng này Địa chỉ: 26 Hoàng Diệu, Phường 5, Đà Lạt Giờ mở cửa: 14:00 – 20:30 BÁNH TRÁNG NƯỚNG MINH CHÂU Dù chỉ mới xuất hiện thời gian gần đây, nhưng bánh tráng nướng Minh Châu cũng là đối thủ đáng gờm của các quán bánh tráng khác. Quán của 2 ông bà đã lớn tuổi, nhưng bánh tráng nướng phải nói rất nong, bánh rất mỏng lại giòn, nhân bánh được ông bà tự tay làm từ chà bông hay pate nên một chiếc bánh có đủ vị rất ngon và đặc sắc, lại còn rất sạch sẽ. Quán lại nằm ngay đường Bùi Thị Xuân, là một phần nhỏ của quán cà phê An Miên nê rất dễ tìm. Điểm trừ của quán là quán nhỏ, chỉ gồm 4-5 bàn, và 2 ông bà tự tay mình làm hết mọi thứ nên bạn sẽ chờ sợi hơi lâu, và rất ít khi đến mà có bàn sẵn cũng. Nhưng bạn cố gắng chờ đợi 1 chút nhé, bạn sẽ không thấy tốn công hay phí phạm thời gian của mình một ...

Bạn nên ăn những món ăn ngon ở đâu? Cảm nhận khi lần đầu đến quán bánh tráng nướng Btx Ngon bởi cách chế biến “điêu luyện” Bạn đang băn khoăn về giá? Tôi nên tận hưởng khung giờ nào? Đến Đà Lạt nhớ ghé Bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân nhé Những ai không thích ăn uống sẽ không dễ dàng bỏ qua những quán ăn ngon bổ rẻ, những quán ăn hot luôn khiến dân tình mê mẩn. Vì vậy, không khó để đánh giá những món ăn ngon làm siêu lòng thực khách, trong đó, bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân là món ăn dân dã “nhất định phải thử một lần trong đời”. Bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân Đà Lạt Bạn nên ăn những món ăn ngon ở đâu? Những tín đồ ăn uống chắc hẳn không còn xa lạ với cái tên bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân hay còn gọi là bánh tráng nướng Minh Châu ở địa chỉ 180 Bùi Thị Xuân. Tuy không nổi tiếng như bánh tráng nướng Hoàng Diệu nhưng quán thu hút một lượng lớn thực khách bởi hương vị hấp dẫn và phong cách phục vụ riêng biệt. Cảnh làm bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân Đà Lạt Cách trung tâm thành phố Đà Lạt không xa, quán nằm ngay giữa ngã ba Bùi Thị Xuân. Nếu vẫn chưa biết đường, bạn cứ đến đường Bùi Thị Xuân hỏi bất cứ ai, kể cả bác xe ôm hay người bán hàng rong đều có thể tìm thấy quán một cách dễ dàng. Cảm nhận khi lần đầu đến quán bánh tráng nướng Btx Quán khá nhỏ so với trí tưởng tượng của tôi. Trong căn nhà nhỏ chỉ có 2 cô tiếp viên thay phiên nhau phục vụ. Quán rất đông nếu bạn nào muốn thưởng thức trọn vẹn thì nên đến sớm nhé. Quán tuy nhỏ nhưng được bày trí rất gọn gàng và ấm cúng. Tiết trời se se lạnh cùng nhau nhâm nhi chiếc bánh giòn tan hòa cùng những lời ru nhẹ nhàng lan tỏa hẳn là một trải nghiệm thú vị. Bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân đơn giản, hợp vệ sinh Chất lượng bánh tráng nướng Btx không cần bàn cãi nữa. Chỉ cần thưởng thức một lần, bạn sẽ muốn thưởng thức lần thứ hai, lần thứ ba. Thời gian trôi qua, nhiều quán bánh tráng nướng rẻ hơn, không gian rộng rãi, thoáng mát hơn. Nhưng chắc chắn bạn sẽ không thể nào quên được hương vị của món bánh tráng nướng đường Bùi Thị Xuân, không trộn lẫn vào đâu được. Quán bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân Lực lúc nào cũng nườm nượp khách chờ Đến quán, bạn nên gọi lần lượt các loại để thưởng thức. Bánh tráng nên ăn nóng để cảm nhận được độ giòn tan trong miệng. Tuy nhiên, nếu không muốn đợi đến lượt, bạn chỉ cần gọi một lần cho ...

Quán bánh tráng nướng Dĩ Đình Giờ hoạt động của nhà hàng khá hạn chế Quán bánh tráng nướng 61 (Nguyễn Văn Trỗi) Nhà hàng có phong cách phục vụ độc và lạ Quán bánh tráng nướng BTX Dạo chơi Đà Lạt về đêm đừng quên món bánh tráng nướng Quán bánh tráng nướng 112 Cô chủ cực kỳ dễ thương Quán bánh tráng nướng Cô Phượng Combo bánh tráng nướng sữa đậu nành nóng hổi cực ngon Bánh tráng nướng Đà Lạt – hương vị hấp dẫn níu chân du khách thập phương. Không ai đến thành phố ngàn hoa mà không biết đến món “pizza đặc biệt” này. Bài viết về “Top 5 quán bánh tráng nướng ngon nhất Đà Lạt” dưới đây. Nó sẽ giúp bạn tìm ra nguồn gốc của món ăn này và biết được ăn bánh tráng Đà Lạt ở đâu ngon khi đến với “Paris thu nhỏ của Việt Nam”. Quán bánh tráng nướng Dĩ Đình Bánh tráng nướng Dĩ Đình Đà Lạt Cách trung tâm thành phố không xa, bánh tráng nướng Dì Đình được xem là quán ngon nhất Đà Lạt. Hương vị thơm ngon khó cưỡng của bánh tráng nướng Dì Đình Giờ hoạt động của nhà hàng khá hạn chế Dù chỉ hoạt động trong khung giờ 14h00 – 18h30 nhưng không thể phủ nhận sức hấp dẫn mà quán bánh tráng nướng Dị Đình mang lại. Lần đầu đến quán chắc chắn bạn sẽ ấn tượng với độ ngon giòn hòa cùng nước chấm hấp dẫn. Quán của dì Định có đầy đủ các hương vị khác nhau. Từ hải sản đến phomai dẻo, mát đều hút hồn du khách thập phương. Sự nhanh nhạy và không ngừng suy nghĩ của chủ quán cùng nhau nở nụ cười thân thiện và trìu mến. Đó là một điểm cộng cho quán bánh tráng ngon nổi tiếng này. Cảnh nướng bánh tráng nướng Đà Lạt của dì Định Mức giá phổ biến từ 6 nghìn đồng đến suất đặc biệt là 27 nghìn đồng. Bạn hoàn toàn có thể thoải mái ăn uống mà không sợ “chặt họng” du khách. Trời se se lạnh cùng nhóm bạn thân thưởng thức món bánh tráng nướng Đà Lạt thơm ngon, nóng hổi thì còn gì bằng. Quán bánh tráng nướng 61 (Nguyễn Văn Trỗi) Bánh tráng nướng Đà Lạt 61 Nguyễn Văn Trỗi ngon nổi tiếng Bên cạnh quán bánh tráng nướng Dĩ Đình, chắc hẳn ai đến Đà Lạt cũng không thể quên quán bánh tráng nướng 61 nằm dọc con đường Nguyễn Văn Trỗi thơ mộng. Với biệt danh là quán bánh tráng nướng Đà Lạt “nhất định phải thử”, quán bánh tráng nướng 61 mang một hơi thở riêng không lẫn với bất kỳ nơi nào khác. Quán đã có từ lâu đời nên chỉ cần hỏi đường của bác xe ôm hay chị bán hàng rong là có thể dễ dàng tìm đến tận nơi mà không ...

1. BÁNH MÌ ĐÀ LẠT. 2. BÁNH MÌ CÔNG VIÊN ĐÀ LẠT 61 3. NHÀ SÁCH ĐÀ LẠT BƯỞI THỊ XUÂN 4. BÁNH KẸO 112 5. BÁNH NẤU COPONG 6. BÁNH MÌ ĐÀ LẠT. 7. BÁNH NƯỚNG THÔNG THƯỜNG 8. BÁNH COOKIE 9. BÁNH BÒ TẠI ĐÀ LẠT CH 10. BÁNH KẸO 58 NGUYỄN CÔNG TRỨ Đà Lạt – thành phố nổi tiếng không chỉ có phong cảnh hữu tình mà còn có thiên đường ẩm thực khiến du khách muốn quay lại. Và đến với Đà Lạt không ai có thể bỏ qua một món ăn vô cùng nổi tiếng như “pizza Đà Lạt” đó là Bánh tráng nướng đà lạt. Vậy địa chỉ bán món ăn nổi tiếng Đà Lạt này ở đâu ngon nhất? Hãy Tico Đà Lạt Tìm ra trong bài viết này. 1. BÁNH MÌ ĐÀ LẠT. Địa chỉ: 26 Hoàng Diệu Được thực khách đánh giá là ngon, ấn tượng nhất ở Đà Lạt không đâu khác chính là quán bánh tráng nướng Đà Lạt Dịu Dàng. Nằm ngay trung tâm thành phố, Vị trí cực kỳ đắc địa, ngã tư đường Hoàng Diệu – Trần Nhật Duật. Đây là khu trung tâm của các khu vui chơi, giải trí, nhà hàng nên quán thu hút một lượng lớn thực khách, đặc biệt là giới trẻ đến thưởng thức. Quán hoạt động từ 14h đến 17h, khoảng thời gian khá ngắn nhưng lại có sức hút khó cưỡng, bánh tráng nướng ở đây rất ngon, giòn, thơm quyện với nước chấm. dừng nó lại. Giá cả phải chăng chỉ từ 6.000 – 27.000đ , bạn có thể thoải mái ăn uống mà không lo bị “chặt chém”. 2. BÁNH MÌ CÔNG VIÊN ĐÀ LẠT 61 Địa chỉ: 61 Nguyễn Văn Trỗi Là một quán ăn lâu đời ở thành phố ngàn hoa, quán không chỉ nổi tiếng với du khách mà còn rất được lòng người dân địa phương. Nằm ngay gần trung tâm thành phố, quán bánh tráng nướng Đà Lạt 61 cũng là một điểm đến rất được lòng du khách. Bạn có thể dễ dàng hỏi đường những người dân ở đây một cách dễ dàng mà không cần phải tìm kiếm. Quán bắt đầu mở cửa đón khách từ 16h đến 21h, bạn có thể đến đây vừa thưởng thức bữa tối vừa ăn bánh tráng nóng giòn trong tiết trời se lạnh ở Đà Lạt mà còn được ngắm cảnh thành phố. Buổi tối thật tuyệt vời phải không? Dịch vụ diễn ra khá nhanh chóng nên bạn hoàn toàn yên tâm sẽ không phải chờ đợi lâu. Nếu đến Đà Lạt, bạn hãy ghé và thưởng thức món ăn đặc trưng này nhé. 3. NHÀ SÁCH ĐÀ LẠT BƯỞI THỊ XUÂN Địa chỉ: ngã tư Bùi Thị Xuân Được biết đến là một trong những quán bánh tráng nướng nổi tiếng ở Đà Lạt, quán bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân nằm ngay ngã ba đường Bùi ...

Bánh tráng nướng Bà Khun Đà Lạt Cái tên “Crazy Lady” hút khách. Tại sao lại có cái tên “Bánh tráng nướng Bà Khuất”? Vì sao “Quý cô điên” vẫn tiếp tục thu hút lượng lớn người xem? Quán bánh tráng nướng 61 Nguyễn Văn Trỗi mở cửa khi nào? Cái tên Bà Khương gắn liền với quán bánh tráng nướng 61 Nguyễn Văn Trỗi, một địa chỉ “must try” mỗi khi đến vùng đất thơ mộng này. Hãy xách ba lô lên để khám phá những điều thú vị của vùng đất xa lạ này. Bánh tráng nướng 61 Nguyễn Văn Trỗi Đà Lạt Bánh tráng nướng Bà Khun Đà Lạt Nằm dọc theo con đường Nguyễn Văn Trỗi thơ mộng, không xa trung tâm thành phố, là địa điểm vui chơi của đất nước “Paris thu nhỏ”. Được biết, quán bánh tráng nướng 61 là một chủ người Hoa sinh sống ở đây đã chục năm. Đây là một nơi để thưởng thức ẩm thực. Bánh tráng nướng Đà Lạt Chất lượng rất tốt, hương vị đặc trưng. Không gian quán bánh tráng nướng 61 Nguyễn Văn Trỗi Đà Lạt Chủ sở hữu là một người khá đơn giản, theo ý kiến ​​của khách hàng. Chính vì lẽ đó, bà thường được gọi là “Bà điên”, “Quý bà điên”, “Bà điên không màng tính mạng” … chẳng ai dám hỏi “bà bao nhiêu tuổi”, chỉ biết rằng bà có đã gắn liền với cô ấy từ rất lâu trên trái đất này. . Cái tên “Crazy Lady” hút khách. Người dân nơi đây hay những du khách đã từng ghé qua quán bánh tráng 61 thường nói với nhau rằng “đến Đà Lạt mà không ghé quán cô Khun thì quả là một thiếu sót lớn”. Khi vui thì chiều lòng khách, khi buồn thì nói như mắng vào tai họ. Nhưng thế giới ẩm thực với đại đa số du khách lại coi đó là một trải nghiệm thú vị. Bà Khương: Lý do tồn tại của bánh tráng nướng 61 Nguyễn Văn Trỗi Tại sao lại có cái tên “Bánh tráng nướng Bà Khuất”? Cái tên ẩn chứa nhiều ý nghĩa. Tại sao quán bánh tráng nướng 61 lại được gắn với cái tên nghe có vẻ “cường điệu” đến vậy? Chắc chắn đây là câu hỏi của đại đa số du khách. Vì du khách phương xa mỗi lần đến cửa hàng đều thích thú. Nhưng hôm nay anh không bán được nên tôi phải mất cả ngày trời. Tính tình hay thay đổi, cái tên “Bà điên” không còn quá xa lạ với bất kỳ ai ở phố núi này. Bà nội hơi khùng nhưng bánh tráng nướng lúc nào cũng ngon Vì sao “Quý cô điên” vẫn tiếp tục thu hút lượng lớn người xem? Điên rồ nhưng lại thu hút khách hàng bởi sức hấp dẫn của doanh số bán hàng. Ông vẫn thừa nhận rằng mình có khó khăn, nhưng ...

1 – Nguyên liệu chuẩn bị làm bánh tráng phồng chay 2 Hướng dẫn cách làm bánh tráng phồng chay ngon, đơn giản tại nhà Hôm nay chúng mình xin giới thiệu đến các bạn cách làm bánh tráng phồng chay ngon đơn giản tại nhà. Mời các bạn cùng khám phá công thức chế biến món bánh tráng phồng chay này nhé. – Nguyên liệu chuẩn bị làm bánh tráng phồng chay 2 củ khoai tây 2/3 chén bột mì ½ muỗng cà phê muối 1 muỗng bột ngọt 1 chén dầu Hướng dẫn cách làm bánh tráng phồng chay ngon, đơn giản tại nhà Khoai tây hấp chín lột vỏ, xắt lát bỏ vào cái xay, nghiền nhuyên, nêm muối, bột ngọt, trộn bột mì vào nồi cho dẻo, vừa cán được thì để bột lên hớt lấy chai cán mỏng ( lúc cán nhớ rắc bột mì lên thớt trước cho khõi dính ). Cắt từng miếng tròn to, nhỏ tùy ý, bỏ vào dầu nóng chiên vàng. Hãy cùng học cách làm bánh tráng phồng chay thơm ngon để cả gia đình mình cùng thưởng thức các bạn nhé!

1 – Nguyên liệu chuẩn bị làm bánh tráng trộn 2 Hướng dẫn cách làm bánh tráng trộn ngon, đơn giản tại nhà Có lẽ cái tên “bánh tráng trộn” đã rất quen thuộc với tuổi teen hiện nay. Là một món ăn vặt có thể nói là được yêu thích nhất trong làng ẩm thực. Bánh tráng trộn mang lại cho người ăn nhiều hương vị đặc biệt, kích thích vị giác và đặc biệt là mùi thơm đặc trưng của gia vị kèm theo mùi thơm của rau răm, tắc. Chỉ mới nghe qua là đã thấy thèm rồi phải không nào. Hôm nay chúng mình xin giới thiệu đến các bạn cách làm bánh tráng trộn ngon đơn giản tại nhà. Mời các bạn cùng khám phá công thức chế biến món bánh tráng trộn này nhé. – Nguyên liệu chuẩn bị làm bánh tráng trộn Bánh tráng trắng ( loại bánh tráng cuốn với rau sống ) 1 quả xoài keo ( chọn xoài sống , giòn nhé ) 10 quả trứng cút ( hoặc 3-4 quả trứng gà ) 3 trái quất tươi ( còn gọi là tắc ) 5 g ruốc ( thịt lợn ) 40g thịt bò khô xé sợi 100g hành lá và hành tím 50g rau răm 50g đậu phộng Hướng dẫn cách làm bánh tráng trộn ngon, đơn giản tại nhà Bánh tráng mua về cắt thành sợi dài vừa ăn. Không nên cắt quá nhỏ vì khi trộn gia vị banh sẽ dính lại với nhau. Xoài rửa sạch, gọt vỏ , bào ra thành cái sợi nhỏ như cọng bún. Để riêng ra bát. Bò khô mua về xé nhỏ, để riêng. Rau răm rửa sạch, vẩy ráo, xắt nhỏ Hành tím lột vỏ, xắt lát mỏng. Cho dầu ăn vào chảo, phi hành tím cho thơm đến khi hành tím chuyển sang màu xam là được. Để nguội chuẩn bị cho vào bánh tráng. Sa tế trộn đều với chút dầu ăn. Hành lá rửa sạch, vẩy ráo, xắt nhỏ từng khúc. Làm mỡ hành bằng cách đun sôi dầu rồi cho hành vào xào sơ một chút tắt bếp. Trứng luộc chín, bốc sạch vỏ. Trộn bánh tráng trong bịch nilon hoặc trong tô lớn. Cho vào bánh tráng, xoài, bò khô, ruốc,hành phi, mỡ hành và nước sa tế. Cho rau răm và đậu phộng vào trộn sơ qua lần nữa là có thể dùng được ngay. Hãy cùng học cách làm bánh tráng trộn thơm ngon để cả gia đình mình cùng thưởng thức các bạn nhé!

1 – Nguyên liệu chuẩn bị làm cuốn bánh tráng chay 2 Hướng dẫn cách làm ngon, đơn giản tại nhà cuốn bánh tráng chay Hôm nay chúng mình xin giới thiệu đến các bạn cách làm cuốn bánh tráng chay ngon đơn giản tại nhà. Mời các bạn cùng khám phá công thức chế biến món cuốn bánh tráng chay này nhé. – Nguyên liệu chuẩn bị làm cuốn bánh tráng chay 1 chén bún tươi , 4 củ khoai lang ½ miếng đậu hũ, 2 trái cà chua chín 30 cọng rau muống, 1 bát rau sống 20 bánh ướt và bánh tráng mè 1 cây boa rô, 1 muỗng cà phê tiêu, muối, bột ngọt, 1 muỗng súp dầu, 1 muỗng xì dầu, 1 chén tương, ½ chén đậu phộng, ½ chén mè, 1 miếng chao bằng hai củ kiệu, 2 muỗng súp đường, 2 củ kiệu, 2 muỗng súp dầu Hướng dẫn cách làm ngon, đơn giản tại nhà cuốn bánh tráng chay Rau muỗng lựa khúc non, bỏ bớt lá chẻ dài và nhỏ. Khoai lang nấu chín gọt vỏ, cắt thoi dài bằng ngón tay. Bún tươi trung lại nước sôi để ráo , đậu hũ chiên vàng cắt thoi dài bằng khoai. Cà chua chín xắt lát dày. Xào đậu hũ, cà chua với dầu, tiêu, muối, xì dầu. Rau sống lặt rửa sạch. Bánh tráng mè nướng vàng, nhúng nước, trải từng cái lên thớt, để bánh ướt lên trên bánh tráng, sắp các thứ kể trên vào bánh, cuốn tròn lại cho chặt, cắt miếng ngắn độ hai lóng tay, sắp vào dĩa , để lên trên mỗi miếng cuốn 1 lát cà chua cào chín. Dọn với tương kho. + Cách làm tương : Lọc xác tương tán nhỏ, đậu phộng, mè rang chín giã nhỏ. Đổ dầu vào quánh để sôi, bỏ kiệu giã nhỏ vào xào chín đổ xác tương, ớt , đường và chao nghiền nhỏ, bỏ đậu phộng, mè và nước tương vào sau. Thêm nửa chén nước lạnh kho tương sôi hơi lền là được. Hãy cùng học cách làm cuốn bánh tráng chay thơm ngon để cả gia đình mình cùng thưởng thức các bạn nhé!

Bánh tráng trộn là món ăn vặt không thể thiếu của các bạn tuổi teen Sài Gòn hiện nay đã được nhân rộng khắp đất nước bởi vị giòn giòn quyện hương vị đậm đà của bò khô, đậu phộng rang, sệt sệt của nước sốt. Món ăn khoái khẩu này dù được yêu thích nhưng để ăn một cách an toàn, hợp vệ sinh nhưng không kém phần ngon chuẩn vị của nó, kênh cẩm nang mẹo vặt đời sống chúng mình xin mách các bạn cách làm bánh tráng trộn đúng vị ngay tại nhà. Cách làm bánh tráng trộn ngon – Cach lam banh trang tron Nguyên liệu để làm bánh tráng trộn gồm Chi tiết cách làm bánh tráng trộn như sau Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu Bước 2: Trộn các nguyên liệu Bước 3: Thành phẩm Nguyên liệu để làm bánh tráng trộn gồm 1 bịch bánh tráng (bánh đa nem) 10 quả trứng cút 100 gram bò khô xé sợi 100 gram tép khô 3 quả xoài xanh 50 gram hành tím 10 trái tắc (quất) 50 gram rau răm 100 gram muối tôm 100 gram đậu phộng 100 gram hành lá Dầu ăn, sa tế, xì dầu, đường, giấm, hạt nêm Cách làm bánh tráng trộn- Nguyên liệu cần thiết để làm món bánh tránh trộn Chi tiết cách làm bánh tráng trộn như sau Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu Bánh tráng bạn cắt dọc dài, chiều rộng 5mm cho nhỏ dễ ăn. Xoài rửa sạch với nước lạnh, cắt vỏ, rửa qua bằng nước muối, xắt sợi nhỏ. Cách làm bánh tráng trộn – Xoài xắt sợi nhỏ để tăng vị chua cho bánh tráng trộn Bắc nồi nước đun sôi luộc trứng cút, trứng chín cho vào tô nước lạnh cho dễ bóc vỏ. Bóc vỏ xong để riêng vào 1 chén nhỏ. Tép khô bạn mua về cho ngâm trong nước 10 phút, rồi rửa sạch với nước lọc bụi bẩn và cát, để ráo nước. Sau đó, phi thơm tép khô với 1 muỗng canh dầu ăn, 1 muỗng cafe đường, 1 muỗng cafe hạt nêm đến khi tép chín vàng, khô lại là được, cho vào 1 chén nhỏ. Cách làm bánh tráng trộn – Rang tép tôm đế khi chín vàng Rau răm rửa sạch với nước, để ráo, rồi thái nhỏ dễ ăn. Đậu phộng cho vào chảo khô, cho thêm 1 muỗng cafe muối vào, rang chín giòn rồi giã vừa nhỏ, đừng nhỏ quá. Cach lam banh trang tron – Đậu phông rang, giã nhỏ Hành lá rửa sạch, băm nhỏ, đun nóng với dầu ăn rồi cho vào chén nhỏ. Hành tím bóc vỏ, thái nhỏ, phi thơm với dầu ăn đến khi chín vàng thì vớt ra cho vào chén nhỏ. Pha nước sốt bằng cách cho 1 chén xì dầu, 1 chén đường, 1 chén giấm vào trộn chung, khuấy đều. Bước 2: Trộn các nguyên liệu Chuẩn bị 1 tô ...

Bạn nên xem thêm: Nguyên liệu làm bánh tráng nướng gồm có: Chi tiết cách làm bánh tráng nướng như sau: Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu làm bánh tráng nướng: Bước 2: Cách làm bánh tráng nướng theo thứ tự các bước như sau: Bánh tráng nướng Đà Lạt nổi tiếng là một trong những món ăn hấp dẫn nhất dành cho giới trẻ, được gọi bằng một cái tên vô cùng ưu ái đó chính là “Pizza Đà Lạt”. Giới trẻ hiện đang lùng sục khắp các ngõ ngách để ăn được món này ở Hà Nội và Sài Gòn. Tại sao chúng ta không thử làm bánh tráng nướng Đà Lạt ở nhà nhỉ? Kênh cẩm nang chúng mình xin chia sẻ với các bạn một cách làm bánh tráng nướng theo phong cách chỉ ở Đà Lạt mới có như dưới đây. Bạn nên xem thêm: Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt thơm ngon hết xẩy – banh trang nuong Nguyên liệu làm bánh tráng nướng gồm có: 1 bịch bánh tráng 10 quả trứng cút hoặc 3 quả trứng gà 100 gram hành tím 50 gram sả 100 gram hành lá 100 gram sa tế 100 ml mắm ruốc Huế Tương ớt, dầu ăn, nước sốt mayonaise Cách làm bánh tráng nướng – Nguyên liệu cần có để làm bánh tráng nướng Đà Lạt Chi tiết cách làm bánh tráng nướng như sau: Một vài lưu ý trước khi làm bánh tráng nướng là các bạn nhớ chọn bánh tráng dày vừa phải cũng đừng mỏng quá như vậy mới dễ nướng. Bạn có thể chọn trứng gà hoặc trứng cút  đều ngon, kênh ameovat.com xin mách nhỏ với bạn rằng ăn với trứng cút sẽ ngon hơn mà không bị ngậy các bạn nhé! Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu làm bánh tráng nướng: Hành tím bóc vỏ, rửa sạch, bào vỏ. Cho 2 muỗng canh dầu ăn vào chảo, phi thơm hành tím đến khi hành chín vàng thì để ra đĩa có giấy thấm dầu, để ráo dầu. Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt – Hành tím phi thơm để ráo dầu Sả rửa sạch, đập dập, thái nhỏ. Cho 1 muỗng cafe dầu ăn vào chảo, cho sả thái nhỏ vào phi thơm 1-2 phút thì đổ ra 1 chén nhỏ, không cần chín quá. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ. 1/2 số hành lá đem phi thơm với 2 muỗng canh dầu ăn để làm mỡ hành, lưu ý, dầu ăn nhiều hơn, để hành trộn với dầu sánh nhìn ngon ngon béo ngậy, không để hành chín quá, cho riêng ra 1 chén con. 1/2 còn lại để nhuyễn. Cách làm bánh tráng nướng đà lạt – Bánh tráng nướng không thể thiếu mỡ hành Bước 2: Cách làm bánh tráng nướng theo thứ tự các bước như sau: Bạn có thể nướng bằng bếp than hoặc bếp gas bật lửa vừa, đặt vỉ nưởng lên bếp rồi ...

“Gỏi cuốn” – món ăn Việt Nam từng được CNN bình chọn vào danh sách “50 món ăn ngon nhất thế giới” năm 2011 không quá phức tạp. Bên cạnh đó, món ăn này còn rất đắt khách vì hương vị vô cùng đặc biệt, hấp dẫn. Vậy nên trong bài viết hôm nay, Cachlambep sẽ chia sẻ đến các bạn Cách làm bánh tráng cuốn tôm ngon lạ miệng cực hấp dẫn tại nhà. Cùng theo dõi ngay nhé! Nguyên liệu làm món bánh tráng cuốn tôm 500gr tôm 700gr thịt ba chỉ 500gr bún tươi 1 cuộn bánh tráng gỏi cuốn Xà lách, rau sống, rau thơm, hẹ Đồ chua, lạc rang giã nhuyễn Hướng dẫn công thức làm món gỏi cuốn tôm thịt Bước 1: Sơ chế rau sống Rau sống, rau thơm, hẹ… bạn đem rửa sạch, ngâm qua với nước muối, rửa sạch với nước và sau đó vớt ra rổ để ráo nước. Bước 2: Chuẩn bị tôm Tôm rửa sạch, ướp với 1/2 muỗng cafe muối, 1/2 muỗng canh rượu, 1 muỗng cafe đường để tôm đậm đà và không bị hôi, tanh. Bắc nồi lên bếp, đậy nắp, bật lửa nấu cho tôm chuyển đỏ và đừng quên phải đảo đều. Sau đó vớt tôm ra rổ để ráo rồi tiến hành lột vỏ, xẻ đôi tôm và bỏ chỉ lưng của tôm, sau đó xếp ra đĩa để chuẩn bị cho công đoạn chế biến món ngon tiếp theo. Bước 3: Chuẩn bị thịt Thịt ba chỉ bạn mua về đem cạo lông, rửa sạch, sau đó đun sôi nồi nước, thả vào 1 củ hành đập dập và cho thịt vào luộc khoảng 20 phút. Khi thịt chín, nhanh tay vớt ra và ngâm vào một bát nước lạnh để giúp thịt trắng và giòn ngon hơn. Thái thịt thành lát mỏng cho vào một chiếc đĩa riêng. Bước 4: Cuốn gỏi cuốn Sắp bánh tráng và các nguyên liệu ra bàn để chuẩn bị cuốn. Sau khi làm ướt bánh tráng, bạn lót rau lên trên và xếp bún, thịt, tôm, cùng với cọng hẹ, rau thơm trang trí rồi cuộn cho chắc tay là được. Tiếp tục lặp lại thao tác cho đến khi hết nguyên liệu thì thôi. Dùng kèm gỏi cuốn tôm thịt với tương, sau đó rắc thêm lạc và đồ chua nếu thích là có thể mời mọi người cùng thưởng thức. Video hướng dẫn làm bánh tráng cuốn tôm ngon nhất Thông tin cách nấu bánh tráng cuốn tôm tại nhà đơn giản Thời gian chuẩn bị : 25M Thời gian nấu : 30M Tổng thời gian : 55M Số lượng người ăn : 2-3 Món ăn dành cho bữa : trưa, tối Nguồn gốc xuất xứ của món ăn: Việt Nam Tổng calories Món ăn : 520 calories Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn dễ dàng chế biến món bánh tráng cuốn tôm đơn giản tại nhà. Chúc các bạn thành công!

Nếu bạn cùng gia đình đã quá chán với những món ăn thường nhật hàng ngày thì sao bạn không thử món bánh tráng gạo lứt nhỉ. Món ăn này có cách chế biến rất đơn giản, hơn nữa hương vị lại rất lạ miệng nữa đó. Hãy cùng cachlambep tìm hiểu về Cách làm bánh tráng gạo lứt cuộn rau hấp dẫn cực dễ ăn tại nhà ngay trong bài viết dưới đây nhé! Nguyên liệu làm món bánh tráng gạo lứt cuộn rau ngon nhất bánh tráng lứt Ức gà Thăn heo Cà rốt Dưa leo Xà lách lolo Bún rau củ hữu cơ Hướng dẫn công thức thực hiện món bánh tráng gạo lứt rau củ ngon mê li Bước 1: Đầu tiên để làm món này, bạn cần sơ chế thịt và rau củ theo ý thích, bạn có thể hấp, luộc, xào… tùy vào khẩu vị của gia đình bạn nhé! Ức gà sau khi mua về rửa sạch, để ráo. Sau đó đem đi ướp ức gà với 1/4 muỗng cà phê muối tiêu. Ớt chuông rửa sạch, bỏ cuống và cắt lát mỏng. Bắp cải tím rửa sạch và cắt dạng sợi mỏng. Cà rốt rửa sạch, gọt vỏ và cắt sợi mỏng. Dưa leo rửa sạch, để ráo rồi cắt sợi mỏng. Lá hẹ và ngò rí rửa sạch, để ráo. Bước 2: Mình tiến hành phi hành thật thơm, áp chảo ức gà rồi xào thịt heo. Sau khi xào xong thì bắt đầu xé sợi thái lát cho dễ cuốn. Để món ăn ngon và đảm bảo sức khỏe hơn thì bạn nên dùng rau củ hữu cơ. Bước 3: Cuộn ức gà và rau củ Trải 1 miếng bánh tráng gạo lức lên mặt bàn phẳng sạch. Sau đó, Xếp lần lượt lá hẹ, ngò rí, dưa leo, cà rốt, bắp cải tím, ớt chuông rồi cuộn bánh tráng lại 1/2. Thêm bơ, trứng và thịt gà vào rồi cuộn cuốn lại hoàn toàn. Thực hiện thao tác tương tự với lượng nguyên liệu còn lại. Như vậy là đã hoàn thành món ăn vô cùng đơn giản này rồi! Video hướng dẫn làm bánh tráng gạo lứt cuộn rau củ ngon nhất Thông tin cách nấu bánh tráng gạo lứt cuộn rau củ tại nhà đơn giản Thời gian chuẩn bị : 25M Thời gian nấu : 30M Tổng thời gian : 55M Số lượng người ăn : 3-4 Món ăn dành cho bữa : trưa, tối Nguồn gốc xuất xứ của món ăn: Việt Nam Tổng calories Món ăn : 520 calories Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn dễ dàng chế biến món bánh tráng gạo lứt cuộn rau củ đơn giản tại nhà. Chúc các bạn thành công!

Nếu bạn đang muốn “đổi gió” với một món ăn thanh mát, đơn giản nhưng vẫn đầy đủ dinh dưỡng thì bánh tráng cuốn thịt heo sẽ là gợi ý không thể bỏ qua. Cách làm bánh tráng cuốn thịt heo cũng đơn giản với những nguyên liệu vô cùng quen thuộc. Hãy xem ngay cách làm cùng chúng mình nhé. 1. Bánh tráng cuốn thịt heo: Đặc sản Đà Nẵng khiến bao người mê đắm 2. Công thức làm bánh tráng cuốn thịt heo Chuẩn bị nguyên liệu Các bước chế biến 3. Cách làm nước chấm bánh tráng cuốn thịt heo 4. Thành phẩm 5. Mẹo nhỏ 1. Bánh tráng cuốn thịt heo: Đặc sản Đà Nẵng khiến bao người mê đắm Bánh tráng phơi sương thơm mùi gạo cuộn với thịt heo mềm ngon, béo ngậy, rau tươi xanh mát và thêm chút mắm nêm xứ Quảng đã trở thành món ăn yêu thích của nhiều thế hệ người Việt. Tuy nguyên liệu không cầu kỳ nhưng lại hòa quyện với nhau một cách hoàn hảo. Dù mùa hè oi nóng hay mùa đông giá lạnh, bạn vẫn có thể thưởng thức món ăn này sau vài phút chế biến đơn giản. Ảnh: Sưu tầm Digifood sẽ hướng dẫn chi tiết cách làm bánh tráng thịt heo luộc, thịt heo quay cùng công thức pha nước chấm chuẩn vị xứ Quảng. Hãy theo dõi ngay nhé 2. Công thức làm bánh tráng cuốn thịt heo Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian nấu Tổng thời gian 4 người ăn 15 phút 30 phút 45 phút Chuẩn bị nguyên liệu 500g thịt heo ngon (bạn nên chọn thịt ba chỉ, thịt chân giò cuộn để phần thịt nạc không bị không, phần thịt mỡ vừa đủ, không bị ngấy. Nếu muốn làm miếng thịt hai đầu da thì nên chọn phần thịt mông) Mắm nêm Dì Cẩn: 1 chai 500ml Giò lụa: 300g Trứng gà hoặc trứng vịt: 4 quả Tôm sú hoặc ram tôm đất: 300g Bánh tráng loại ăn liền Bánh phở Bún Dứa (trái thơm): 2 quả chín vừa tới Rau xanh: xà lách, rau mùi, tía tô, kinh giới, rau húng bạc hà… Dưa chuột: 4-5 quả Cà rốt: 1 củ Chuối xanh: 2-3 quả (nếu có) Chanh, hành, tỏi, ớt, gừng, sả Ảnh: Anna Ta Các bước chế biến Đầu tiên, bạn cần sơ chế nguyên liệu Rau xanh và rau thơm rửa sạch, ngâm qua nước muối loãng rồi vớt ra để ráo Dứa bỏ vỏ, mắt dứa và phần lõi, thái miếng dài vừa ăn Dưa chuột gọt bỏ vỏ, thái miếng dài vừa ăn Cà rốt gọt vỏ, bào thành sợi nhỏ, mỏng Chuối xanh bỏ bớt phần vỏ bên ngoài (không gọt hết vỏ) và ngâm vào nước chanh pha loãng để không bị thâm. Sau đó rửa sạch với nước và để ráo Tôm sú bỏ lớp áo giáp, chỉ đen, đầu và đuôi tôm, rửa sạch và ướp ...

Nếu bạn đang tìm kiếm món ngon Hà Nội để thưởng thức thì sao không thử món bánh tráng cuốn thịt heo. Một ít rau xanh, xoài non, dưa chuột, thêm miếng thịt, con tôm tất cả gói trong lá bánh tráng, chấm kèm thêm nước mắm chua ngọt thì thật là hết sảy. Hôm nay, chúng mình sẽ giới thiệu cho bạn 10 quán bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội ngon chất lượng. 1. Bánh tráng thịt heo Phú Cường cơ sở Hà Nội 2. Bánh tráng cuốn thịt heo giá rẻ Hà Nội Hoàng Béo 3. Chuỗi nhà hàng Cuốn N Roll 4. Cò Quán – Quán bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng tại Hà Nội 5. Gạch Quán – Bánh tráng cuốn thịt heo ngon tại Hà Nội 6. Đà Nẵng Quán 7. Quán Sông Hàn 8. Quán Tùng Bản Thái Hà 9. Bánh tráng thịt heo Giang Mỹ 10. Quảng Nổ – Bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng Hà Nội 1. Bánh tráng thịt heo Phú Cường cơ sở Hà Nội Địa chỉ: 42 Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội – 02437739846 104 Yết Kiêu, Hai Bà Trưng, Hà Nội – 02462778877 Tầng 1, tòa nhà Hồ Gươm Plaza, 102 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội – 02422446060 Giờ mở cửa: 9h00 – 22h00 Giá tham khảo: 50.000 – 100.000Đ/người Trong rất nhiều hàng bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội, cái tên Phú Cường vẫn vững vàng trong top đầu các nhà hàng chất lượng. Nhà hàng có thực đơn nhiều món ăn đặc sắc như: gỏi, salad, các món từ bò, heo, gà, lẩu,… Tuy nhiên, bánh tráng thịt heo là món ăn không thể không order khi đến Phú Cường. Chủ nhà hàng đã rất kỳ công để tạo nên món ăn nghe tưởng như đơn giản này. Thịt heo phải được lựa chọn cẩn thận. Theo đó, thịt phải có tỷ lệ nạc mỡ hoàn hảo, da không quá dày. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được phần phần thịt mềm thơm, hơi ngậy béo từ lớp mỡ còn phần bì sần sật được quay giòn. Ảnh: @ashleechil Không thể bỏ qua mắm nêm – “linh hồn” của món ăn này. Mắm nêm của nhà hàng Phú Cường được lấy từ gốc miền Trung, sau đó thêm đường, ớt, tỏi, dứa,… Từ đó tạo ra thứ nước chấm thần thánh vừa hợp khẩu vị người Bắc mà không làm mất đi tính đặc trưng của thức chấm này. Các cơ sở của Phú Cường đều rộng rãi, được trang trí lịch sự, hiện đại. Đội ngũ nhân viên trẻ, phục vụ nhanh và thân thiện. Đây sẽ là sự lựa chọn hợp lý cho những bữa “đổi gió” cùng gia đình hay tụ tập bạn bè, chiêu đãi khách hàng. Ảnh: Bánh Tráng Thịt Heo Phú Cường 2. Bánh tráng cuốn thịt heo giá rẻ Hà Nội Hoàng Béo Địa chỉ: xem tất cả các cửa hàng ...

Đi qua mọi cung đường Sài Gòn, không khó để bạn có thể bắt gặp các điểm bán bánh tráng trộn. Từ các hàng quán sang trọng đến những xe đẩy vỉa hè đều không thể thiếu món ăn vặt đơn giản mà hấp dẫn này. Tuy nhiên, các hàng bánh tráng trộn mọc lên ngày càng nhiều khiến thực khách trở nên lo lắng về chất lượng, nguồn gốc nguyên liệu cũng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Vậy còn chần chừ gì mà không lưu lại công thức làm bánh tráng trộn khiến giới trẻ mê mẩn ngay nào. 1. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh tráng trộn 2. Hướng dẫn chế biến món bánh tráng trộn ngon Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Làm nước sốt bánh tráng trộn Bước 3: Trộn các nguyên liệu với nhau 3. Thành phẩm sau khi hoàn thiện 4. Những lưu ý với công thức làm bánh tráng trộn  1. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh tráng trộn Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian chế biến Độ dễ làm  2 – 3 người 30 phút 20 phút Dễ Bánh tráng khô: 1 xấp Xoài xanh: 1 quả Trứng cút: 10 quả Tắc tươi: 3 trái Ruốc thịt heo xé sợi: 5g Thịt bò khô xé sợi/Khô mực xé sợi: 40g Tép khô: 10g Hành lá và hành tím: 100g Rau răm: 50g Đậu phộng: 50g Muối tôm Tây Ninh Dầu ăn, hạt điều Ớt, tỏi, sả, sốt me, nước tương, giấm, ớt bột, đường, hạt nêm Ảnh sưu tầm Khi mua bánh tráng, bạn nên chọn loại có dạng hình tròn, màu trắng, mỏng và dẻo. Phần xoài hoàn hảo cho công thức làm bánh tráng trộn dưới đây là những quả còn xanh, chua, cứng thì mới dễ bào sợi và giữ được độ giòn khi trộn lên. Còn với trứng cút, bạn nên chọn những quả vỏ hơi thô ráp, có lớp phấn trắng phủ bên ngoài để khi luộc lên vẫn nguyên vẹn, đảm bảo món bánh tráng trộn thêm hấp dẫn. 2. Hướng dẫn chế biến món bánh tráng trộn ngon Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, bạn cắt bánh tráng thành những miếng hình chữ nhật với độ rộng khoảng 1 – 2 cm. Hoặc bạn có thể cắt thành miếng vừa ăn tùy sở thích. Ảnh sưu tầm  Đối với trứng cút, bạn nên luộc chín rồi xả qua nước lạnh và cho lại vào nồi lắc nhẹ để dễ bóc vỏ. Tiếp đó, bạn mang xoài đi gọt sạch vỏ và bào sợi mỏng, để riêng. Rau răm thì nhặt lá, rửa sạch và cắt đoạn nhỏ. Tắc cắt đôi, vắt lấy nước để tạo hương thơm và vị chua nhẹ cuốn hút cho món bánh tráng trộn. Lạc thì rang vàng và bóc vỏ. Băm nhỏ ớt, tỏi, sả với tỉ lệ 10:1:2. Ảnh sưu tầm Bạn tiếp tục mang ...

Sài Gòn từ lâu đã là điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước ghé thăm. Một trong những lý do khiến du khách vấn vương nơi đây chính là sự phong phú, đa dạng của các món ngon Sài Gòn. Trong bài viết này, chúng mình sẽ giới thiệu đến các bạn TOP 10 quán bánh tráng Sài Gòn – món ăn đường phố ngon – rẻ dành cho team sành ăn nhé! 1. Quán bánh tráng chấm Cô Gánh 2. Chú Viên – quán bánh tráng trộn Sài Gòn ngon 3. Bánh tráng cuốn sốt bơ me Dì Hồng 4. Bánh tráng nướng Cao Thắng – quán bánh tráng nướng Sài Gòn 5. Quán bánh tráng chiên Đặng Văn Ngữ 6. Bánh tráng kẹp Dì Hoa 7. Bánh tráng sa tế Thủy Long An 8. Bánh tráng tỏi Trần Quang Diệu 9. Quán bánh tráng cuốn Bà Bắc – quán bánh tráng cuốn ngon nhất Sài Gòn 10. Bánh tráng trộn Cống Quỳnh 1. Quán bánh tráng chấm Cô Gánh Địa chỉ: A012 Chung Cư A2, Phan Xích Long, phường 7, quận Phú Nhuận. Ảnh: @canquetsaigon Quán bánh tráng ngon Sài Gòn đầu tiên chúng tôi muốn giới thiệu cho những tín đồ của món bánh tráng chấm là quán Cô Gánh. Đây là một trong những địa điểm ăn vặt đường phố nổi tiếng và thu hút đông đảo thực khách tại Sài Gòn. Cái tên thân thuộc mọi người thường gọi “Cô Gánh” bởi đây là một hàng bánh tráng gánh vỉa hè với đầy đủ các loại như bánh tráng, cóc, xoài, trứng gà luộc,… Món bánh tráng chấm ở đây nổi tiếng bởi sự thơm ngon, trong nguyên liệu sử dụng trứng gà cắt nhỏ chứ không phải trứng cút như nhiều nơi khác. Mức giá khá rẻ, phù hợp với các bạn học sinh, sinh viên trong khoảng 15.000 đồng. 2. Chú Viên – quán bánh tráng trộn Sài Gòn ngon Địa chỉ: Số 38 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận 3 Ảnh: Sưu tầm Nếu nói về quán bánh tráng Sài Gòn nổi tiếng nhất thì chắc chắn chính là quán bánh tráng trộn chú Viên rồi. Con đường Nguyễn Thượng Hiền dài chưa tới 200m nhưng có tới hàng chục quán bánh tráng trộn mọc lên san sát nhau, tiệm chú Viên là lâu đời và chất lượng nhất. Công thức bánh tráng trộn ở đây được coi là độc nhất vô nhị bởi vì bánh tráng sẽ được trộn với một gói sốt riêng đậm đà chứ không phải chỉ có sa tế, mỡ hành như những nơi khác. Mỗi bịch bánh có giá khoảng 20.000 đồng với đầy đủ các nguyên liệu chất lượng như khô bò, khô mực, rau răm, xoài, trứng cút, đậu phộng, muối tôm,… Bánh tráng nhiều và dày cùng nước sốt và các nguyên liệu khác tạo nên một món ăn vặt ngon khó cưỡng. 3. Bánh tráng cuốn sốt ...

Bánh tráng trộn chú Viên Sài Gòn Bánh tráng Cô Tiên Xanh Bánh Tráng Trộn Cống Quỳnh Bánh tráng trộn LONG 34 Bánh tráng trộn cô Năm Bánh tráng trộn chú Út Bánh Tráng Trộn Chợ Chiều Bánh tráng trộn Thành Danh Bánh tráng trộn Cô giang Bánh tráng trộn A Día Là một món ăn quen thuộc và được rất nhiều người dân Sài Gòn yêu thích, bánh tráng trộn mang đến hương vị đậm đà, thơm ngon bởi vị chua của quất, vị cay của sate, vị thơm ngậy của topping. Tất cả làm nên một món bánh tráng ngon và hấp dẫn. Hãy cùng tìm hiểu những địa chỉ bán món ăn này siêu ngon tại Sài Gòn. Bánh tráng trộn chú Viên Sài Gòn Bánh tráng Cô Tiên Xanh Bánh Tráng Trộn Cống Quỳnh Bánh tráng trộn LONG 34 Bánh tráng trộn cô Năm Bánh tráng trộn chú Út Bánh Tráng Trộn Chợ Chiều Bánh tráng trộn Thành Danh Bánh tráng trộn Cô giang Bánh tráng trộn A Día Bánh tráng trộn chú Viên Sài Gòn Trong list các quán bánh tráng trộn Sài Gòn thì nhất định không thể bỏ qua địa chỉ này. Bánh tráng trộn chú Viên nổi tiếng về sự đặc biệt và hương vị lôi cuốn. Bánh tráng tại đây đồng giá 20k/ suất, thay vị sử dụng sate hay dầu điều để trộn bánh, quán lại sử dụng loại nước riêng được pha chế theo công thức truyền thống và độc đáo mang đến hương vị khác biệt. Có lẽ chính bởi hương vị đặc biệt này mà quán thu hút đông đảo các bạn trẻ, đặc biệt là các thực khách yêu thích bánh tráng. Bánh tráng được trộn khá vừa, không bị mềm đi kèm nhiều loại topping mang đến hương vị đa dạng hơn. Bánh tráng Cô Tiên Xanh Là địa chỉ bán bánh tráng Sài Gòn khá quen thuộc của các tín đồ ẩm thực. Mang phong cách chuyên nghiệp quầy bánh tráng này có bảng hiệu rõ ràng và cực oách. Bánh tráng tại đây thì rất vừa miệng và ngon. Chủ yếu phục vụ học sinh sinh viên nên bánh tráng tại đây khá ngon, bổ, rẻ. Bánh khá nhiều sốt cùng full topping nên một suất đầy ú ụ và khiến bạn no căng. Đọc Thêm: 10 Tiệm Há Cảo Quận 5 HCM Ngon Nức Tiếng Nhất Định Phải Thử Bên cạnh món bánh tráng trộn quen thuộc bạn có thể thưởng thức thêm các loại bánh tráng cuộn cũng như các món ăn vặt khác tại đây. Bánh Tráng Trộn Cống Quỳnh Nổi tiếng là thiên đường ăn vặt dành cho học sinh, sinh viên. Khi tới đây bạn sẽ có cơ hội thưởng thức nhiều món ăn vặt siêu ngon, siêu đỉnh. Chịu khó cập nhật menu là điểm cộng siêu to của quán, hầu hết những món ăn nổi tiếng đều được quán cập nhật khá nhanh. Trong các ...

1. Bánh tráng trộn ngon chú Viên 2. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Cống Quỳnh 3. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn cô Năm 4. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Long 34 5. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Thành Danh 6. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn A Día 7. Bánh tráng trộn sa tế – Thủy Long Ấn 8. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn ngon Hòa Hảo 9. Bánh tráng trộn Sài Gòn Dì Hoa 10. Bánh Tráng Trộn Cô Gánh Kết luận Nếu yêu thích ẩm thực Sài Gòn, đặc biệt là các món ăn vặt ngon thì nhất định bạn sẽ không được quên món bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn. Dù hàng loạt món ăn đường phố ở Sài Gòn được cập nhật liên tục và nhiều món ăn mới ra đời nhưng bánh tráng trộn dường như vẫn chiếm vị trí số một trong lòng giới trẻ. Cùng tìm hiểu top 10 địa chỉ ở Sài Gòn có bán món ăn siêu ngon này. 1. Bánh tráng trộn ngon chú Viên 2. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Cống Quỳnh 3. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn cô Năm 4. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Long 34 5. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Thành Danh 6. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn A Día 7. Bánh tráng trộn sa tế – Thủy Long Ấn 8. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn ngon Hòa Hảo 9. Bánh tráng trộn Sài Gòn Dì Hoa 10. Bánh Tráng Trộn Cô Gánh Kết luận 1. Bánh tráng trộn ngon chú Viên Trong danh sách những bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn chắc chắn không thể bỏ qua địa chỉ này. Bánh tráng trộn Chú Viên được biết đến với đặc trưng và hương vị hấp dẫn. Bánh tráng ở đây cũng có giá 20k một suất, thay vì dùng sa tế hay dầu điều để trộn bánh thì bánh được chế biến bằng nước dùng riêng theo công thức gia truyền, độc đáo, mang đến hương vị khác lạ. Có lẽ chính vì hương vị đặc biệt này mà quán này đã thu hút được một lượng lớn giới trẻ, đặc biệt là những tín đồ mê bánh tráng. Bánh tráng được trộn đều, không bị mềm, ăn kèm với nhiều loại nhân cho hương vị đa dạng hơn. Ưu điểm là quán được biết đến với những hương vị bánh tráng trộn “quen thuộc” mới lạ và độc đáo. Sự kết hợp của các nguyên liệu, cách trộn các loại gia vị với nhau,… tất cả tạo nên một hương vị mà bạn sẽ không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác. Cơ sở: 38 Nguyễn Thượng Hiền, Phường 5, Quận 3, TP.HCM Giờ mở cửa: 11:30 – 19:00. Giá tham khảo: 10.000đ – 22.000đ 2. Bánh tráng trộn ngon ở Sài Gòn Cống Quỳnh ...

Bánh tráng nướng Đà Lạt một trong những món ăn vặt cực kỳ nổi tiếng. Bất cứ du khách nào đặt chân đến đây đều muốn thưởng thức và ai ai cũng bị chinh phục bởi hương vị thơm ngon, cuốn hút của món ăn.

Bánh Tráng Nướng Đà Lạt như một món ăn vặt quen thuộc trở thành đặc sản lúc nào không hay. Món ăn này có gì hấp dẫn chúng ta đến như vậy chứ? Thời tiết Đà Lạt dù ngày mưa hay ngày nắng; dù mùa Đông hay mùa Hè thì lúc nào cũng có những cơn gió se lạnh ùa đến. Với điều kiện khí hậu như vậy rất thích hợp để thưởng thức các món ăn nóng hổi dưới bếp than đỏ rực. Và bánh tráng nướng là một trong những món ăn vặt ngon không thể không kể đến. Bánh tráng nướng Đà Lạt thành phẩm siêu hấp dẫn Bánh tráng nướng Đà Lạt ngon tuyệt vời Là món ăn vặt phù hợp với nhiều người Nếu là tín đồ ăn vặt thì không thể không bỏ qua món này khi tới Đà Lạt. Với các du khách món ăn này rất được ưa chuộng. Bởi thưởng thức chúng dưới tiết trời lành lạnh thì còn gì tuyệt bằng. Chút giòn giòn của vỏ bánh, chút béo ngậy của các loại trứng, chút nồng nàn thơm của hành lá; chút cay nồng của vị tương ớt và vô vàn các loại nhân hấp dẫn khác đang chờ đón chúng ta. Món ăn này cũng được người địa phương rất yêu thích. Từ trẻ con tới người già, bởi chúng dễ ăn, không ngán mà giá thành lại khá rẻ. Thưởng thức bánh tráng nướng Đà Lạt đúng cách Lang thang khắp Đà Lạt là nhan nhản các quán bán bánh tráng nướng. Từ những quán “xịn xò” nổi tiếng được thuê lại dưới các mái hiên, là hàng loạt các bếp lò than đỏ rực với “đội ngũ” nhân viên đông đúc; người thì đứng lò nướng, người thì bê bánh phục vụ khách; ở các quán này có những bộ bàn ghế nhựa kê san sát ngồi ăn khá thoải mái; và ở những nơi này, menu nhân bánh tráng nướng Đà Lạt khá đa dạng với những tên goi như: bánh tráng nướng cút bò phô mai, cút gà phô mai xúc xích; hay báng tráng nướng dẻo, nướng giòn; tùy yêu cầu của khách…. Bánh tráng nướng nóng giòn được cắt ra rồi chấm tương ớt siêu ngon Những chiếc bánh nóng hổi thơm phưng phức nướng chín giòn tan đặt ngay ngắn trên dĩa. Đồ nghề của du khách tự phục vụ là những chiếc kéo, cát bánh ra thành từng miếng nhỏ; rồi chấm trong những chén tương ớt mix với tương me; chua chua ngọt ngọt mà cay cay sẽ đem lại hương vị trên cả tuyệt vời. Không đếm xuể những người bán hàng rong lề đường, hay ở các khu chợ; các khu vui chơi ở quảng trường Lâm Viên; Với một chiếc lò than cùng dăm ba thùng gánh “đồ nghề” nho nhỏ là có thể bán hàng loạt bánh trong mỗi buổi chiều, tối. Món ăn vặt đường ...

1. Giới thiệu bánh tráng Phú Yên 2. Cách làm bánh tráng Phú Yên 3. Cách thưởng thức bánh tráng Phú Yên 4. Mua bánh tráng Phú Yên ở đâu? 1. Giới thiệu bánh tráng Phú Yên Bánh tráng Phú Yên được làm từ những hạt gạo thơm ngon trên những cánh đồng phù sa, ở miền Bắc được gọi là bánh đa. Với giá thành rẻ và sự tiện dụng, bánh tráng trở thành một thức quà không thể thiếu trong cuộc sống của bà con Việt. Bánh tráng Phú Yên là sản phẩm hết sức độc đáo, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, chiếc bánh mịn đều, dẻo thơm, không có vị chua và ít bị dính khi nhúng nước dùng để cuốn thức ăn. Bánh tráng Phú Yên có độ dày vừa phải, đều khổ, bánh mịn dẻo thơm, không có vị chua, nhúng bánh vào nước không dính, cuốn không rách. Bánh tráng có thể nướng lên ăn rất thơm, ăn kèm món gỏi, xào nộm,… Sau khi phơi khô, bánh được xếp thành từng chồng, bọc gói cẩn thận và cất để ăn dần. Nếu bảo quản tốt thì bánh tráng khô có thể để đến được cả năm. Bánh tráng Phú Yên tuy không cầu kỳ gia vị nhưng thật đậm đà vì vị ngọt của gạo nguyên chất, khác với những nơi người ta thường pha thêm nhiều bột sắn nhằm mục đích lợi nhuận cao, nhìn ngoài giống nhau nhưng khi nhúng bánh mau nhũn và dính bệt vào nhau khó gỡ và ít ngọt, hoặc nếu bánh tráng nướng có pha nhiều bột sắn thì nướng sẽ phồng hơn nhưng không giữ được độ giòn thơm như bánh tráng gạo nguyên chất, chính vì vậy mà bánh tráng đất Phú được nhiều người yêu chuộng chính vì giản dị, mộc mạc giống như người dân nơi đây. Bánh tráng Phú Yên mang hương vị đặc trưng của vùng đất đầy nắng gió, mang trong mình sự chắt chiu, cần cù và bao nhiêu tâm huyết của con người Phú Yên. Cũng giống con người Phú Yên chân thành, hiếu khách, giá bán bánh tráng Phú Yên cũng rất rẻ. Chỉ cần bỏ ra vài chục nghìn là bạn đã có thể sở hữu một bịch bánh đa Phú Yên giòn tan, tha hồ làm quà tặng bạn bè, người thân. Bánh tráng Phú Yên chưa ăn thì chưa biết nhưng ai đã từng thưởng thức rồi thì chắc hẳn không thể nào mà quên được cái dư vị đó. 2. Cách làm bánh tráng Phú Yên Để làm nên chiếc bánh tráng, người thợ làm bánh tráng Phú Yên cũng rất nhọc công: Đầu tiên phải đem gạo đi ngâm trong 3-4h, sau đó đem đi xay bột, rồi lắng bột để tách nước chua trong gạo và tạo thêm được độ kết dính cho bột. Trong lúc này một người khác nhóm lửa lò bếp lên, để nấu ...

Bánh gạo Tokbokki Bánh cuốn Há cảo Bánh tráng nướng Trong những ngày rảnh rỗi của chuỗi ngày cách ly để chống Covid-19, nhiều chị em đã thỏa sức sáng tạo khi chế biến bánh tráng thành những món vô cùng độc la. Muốn biết đó là món gì mà cách thực hiện như thế nào, hãy đọc tiếp bài viết này nha. Bánh gạo Tokbokki Sự sáng tạo của con người đúng là vô hạn khi có thể sử dụng bánh tráng để làm thành những miếng bánh gạo Tokbokki ngon lành. Bạn chỉ cần cho bánh tráng nhúng vào nước, nhúng 1 lần khoảng 5 miếng bánh rồi cho ra dĩa để khoảng 3 phút rồi bắt đầu cuộn tròn chặt lại. Sau đó dùng dao cắt nhỏ thành miếng vừa ăn. Với phần sốt thì bạn có thể dùng tương cà, tương ớt, ớt bột Hàn Quốc, ớt khô, một ít bơ, một ít nước lọc, nêm gia vị vừa ăn, rồi cho bánh gạo vào nấu khoảng 3 phút. Cho thêm xúc xích, chả cá,… mọi thứ mà các bạn thích rồi lấy ra ăn nóng thôi nào! Bánh cuốn Bánh cuốn được làm từ bánh tráng đã gây xôn xao trong một số hội nhóm nấu ăn. Món này với cách làm cực kỳ đơn giản. Đầu tiên bạn chuẩn bị một chiếc thao to hơn miếng bánh tráng một chút, sau đó cho một ít dầu ăn và giấm gạo hoặc chanh. Tiếp đó, bạn nhúng từng chiếc bánh tráng vào đĩa và làm ướt. Còn phần nhân thì bạn chỉ cần xào thịt với mộc nhĩ, nấm hương, nêm nếm gia vị cho vừa với khẩu vị. Tiếp theo bạn cho nhân vào bánh và cuộn lại rồi đem hấp hoặc cho vào lò vi sóng là hoàn thành món này rồi. Há cảo Để làm món há cảo bành bánh tráng, bạn cần phải chọn loại bánh tráng có nhiều bột năng trong thành phần. Mỗi chiếc bánh tráng sẽ gói thành một miếng há cảo, nếu bánh tráng to quá thì nhớ cắt hình tròn nhỏ lại nha. Đầu tiên, bạn hãy làm phần nhân há cảo, bạn loại bỏ vỏ tôm và cắt thành nhiều khúc. Trộn tôm với muối rồi dùng tay nhồi cho mềm nhuyễn khoảng 15 phút. Sau đó cho thêm hẹ cắt khúc, mỡ phần, dầu mè, gừng băm nhỏ, muối, hạt nêm, một chút đường rồi xay nhuyễn. Tiếp theo, bạn nhúng bánh tráng cho mềm qua nước ấm, rồi cho nhân vào giữa, túm các mép lại với nhau và xoay lại rồi cắt phần bánh tráng thừa đi. Cuối cùng, mang há cảo đi hấp khoảng 10 – 15 phút là được. Bánh tráng nướng Bánh tráng nướng là một món ăn vặt đã quá quen thuộc với các bạn trẻ rồi đúng không nào? Thông thường, bạn sẽ thấy bánh tráng sẽ được nướng trên than hồng nhưng món này cũng ...

Bánh tráng Tinh Nguyên vừa dai, mềm,thơm mùi gạo, đúng chuẩn bánh tự nhiên. Bánh có tới 3 loại khác nhau để bạn lựa chọn cho phù hợp với bữa ăn của gia đình mình. Thương hiệu Tinh Nguyên Tinh Nguyên là công ty Việt Nam, đặt trụ sở chính tại tỉnh Tây Ninh. Sau 10 năm chinh chiến, các sản phẩm của công ty không chỉ nổi tiếng trong nước, mà còn được xuất khẩu đi nhiều nước khác. Bên cạnh bánh tráng Tinh Nguyên là mặt hàng bán chạy, thì còn có các sản phẩm khác cũng không kém cạnh như muối tôm, muối tiêu chanh, hạt nêm, sốt chấm,… Các loại bánh tráng Tinh Nguyên Bánh tráng Tinh Nguyên có rất nhiều loại, nhưng nhìn chung tất cả đều có thành phần chính là bột gạo và trải qua quy trình chế nghiêm ngặt, để bánh vừa thơm mùi gạo, vừa mềm dai. Hiện tại, công ty đang kinh doanh 3 loại bánh khác nhau để thỏa mãn tất cả sở thích của người dùng. Bánh tráng Tinh Nguyên Đây là loại thông dụng nhất. Bánh hình tròn có nhiều kích cỡ như 16cm, 22cm,… Bánh có độ dày vừa phải nên khi nhúng nước sẽ không bị nhão, rách, chỉ mềm ra chứ không mất đi hình dạng. Vì vậy, bánh tráng Tinh Nguyên thích hợp để cuốn ngoài các loại nhân ướt như nhân thịt, bắp,… để cảm nhận được độ dai của bánh tráng, bạn có thể làm các món như gỏi cuốn, bì cuốn. Giá thành: 15.000 đồng / gói 200g 22cm. Bánh tráng siêu mỏng Tinh Nguyên Bánh tráng được cán thật mỏng để bạn không cần phải nhúng nước nhưng bánh vẫn mềm, dễ dàng cuốn lại. Vì vậy, bánh tráng mỏng thích hợp cho các loại gỏi cuốn ăn liền như cuốn nem nướng, cuốn bánh xèo,… Và vì mỏng như vậy, nên nếu dùng làm bánh tráng trộn sẽ không gặp tình trạng bánh mắc vào cổ, ngoài ra còn thấm vị hơn so với bánh tráng bình thường. Giá thành: 17.000 đồng / gói 180g 21cm. Bánh tráng ớt Tinh Nguyên Bánh tráng ớt mang vị đặc trưng của muối ớt Tây Ninh vị mặn nhưng không bị chát, cùng với vị cay the của ớt, tạo nên hương vị rất đặc biệt. Vì bánh đã có vị sẵn và có độ dày hơn so với bánh thông thường, nên bạn cũng có thể dùng nó như một món ăn vặt. Hoặc bạn có thể biến tấu thành món tráng cuộn bằng cách xịt ướt bánh bằng bình, chứ đừng nhúng nước nhé, vì làm vậy bánh sẽ bị nhão, sau đó bạn có thể thêm nhân bánh theo sở thích của mình. Giá thành: 17.500 / gói 200g 22cm. Bánh tráng Tinh Nguyên vẫn giữ được vị nguyên bản của Việt Nam, là thơm mùi bột gạo, kèm với mùi nắng để phơi khô bánh mà bánh ...

Bạn có biết nước sốt là một trong những nhân tố góp phần hoàn thiện hương vị cho món bánh tráng thêm ngon, hoàn hảo hơn. Cách làm nước bánh tráng trộn không khó nhưng nếu như bạn không có kinh nghiệm chế biến thì khó có thể làm được nước sốt ngon. Dưới đây là công thức làm nước sốt trộn bánh tráng ngon “số 1”. Nguyên liệu Nguyên liệu Cách làm nước sốt trộn bánh tráng Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu Tỏi bạn đem đập dập, băm nhuyễn. Hành lá cắt phần gốc riêng, phần lá riêng. Phần gốc bạn băm nhuyễn, phần lá cắt nhỏ. Ớt xắt nhỏ. Bước 2: Làm nước sốt trộn bánh tráng Làm nước sốt trộn bánh tráng Bạn bắc chảo lên bếp, đợi chảo nóng bạn cho vào 1 muỗng canh dầu ăn sau đó cho gốc hành và tỏi vào phi thơm. Tiếp đến bạn cho phần hành lá và ớt băm vào đảo chung đồng thời nêm thêm gia vị gồm: 2 muỗng canh tương ớt, 2 muỗng canh nước tương, 1 muỗng canh dầu điều, 1 muỗng canh đường đảo đều tay. Bạn tiếp tục khuấy đều đến khi nước sốt hơi sệt lại thì tắt bếp. Thành phẩm Nước sốt trộn bánh tráng Múc nước sốt trộn bánh tráng ra chén, đợi nguội hẳn thì đem đi trộn bánh tráng. Nước sốt trộn bánh tráng không chỉ có màu vàng đẹp mắt đặc biệt là có mùi thơm của tỏi và hành phi, vị cay cay của ớt, ngọt nhẹ của đường, đem trộn chung với bánh tráng thì đảm bảo “ngon hết sảy, con bà bảy”. Mẹo hay: Khi làm nước sốt trộn bánh tráng bạn nên bỏ thêm màu dầu điều để màu nước sốt đẹp mắt hơn. Trên đây là công thức làm nước sốt bánh tráng vừa ngon vừa đơn giản, bạn chỉ cần bỏ ra vài phút chế biến là có ngay chén nước sốt trộn bánh tráng ngon chẳng kém gì ngoài tiệm. Chúc bạn thực hiện thành công nhé!

Xốt bơ Xốt tắc Xốt sa tế Mắm me Xốt trứng cút Bánh tráng trộn, bánh tráng chấm,… được xem như một món ăn vô cùng đặc biệt, không hề giống ở bất kỳ quốc gia nào khác. Các bạn biết không, Tây Ninh là nơi món ăn này được “sinh ra” đó. Ngày nay thì chúng ngày càng phổ biến ở khắp mọi nơi trên đất nước và được xem là thức vặt khoái khẩu của giới trẻ nè. Cứ bên vệ đường, chốc chốc bạn lại nhìn thấy những hàng quán, xe đẩy, gánh,… bán món ăn dân dã này. Lúc đầu, chúng chỉ đơn giản là vài miếng bánh tráng ăn kèm muối tôm và bịch dầu ớt bé tí thôi. Vậy mà cứ khiến người ta “nghiện” từ miếng đầu tiên thưởng thức ấy. Về sau, đi theo cùng sự “nổi tiếng”, các loại xốt ăn kèm với bánh tráng cũng được biến tấu nhiều hơn và ngày càng hấp dẫn hơn. Muốn biết là gì thì bạn hãy tham khảo ngay 5 cách làm dưới đây ngay nhé. Xốt bơ Nguyên liệu 2 lòng đỏ trứng gà 1 muỗng cà phê nước cốt chanh 150ml dầu Cách thực hiện Đầu tiên, bạn cho 2 lòng đỏ trứng cùng 15g đường, ¼ muỗng cà phê muối và 1 muỗng cà phê nước cốt chanh vào tô. Sau đó, bạn dùng phới đánh trứng khuấy đều theo 1 chiều cho hỗn hợp hòa quyện với nhau. Sau đó, bạn cho 150ml dầu ăn vào chén, rồi múc từng muỗng dầu cho vào hỗn hợp vừa khuấy. Xong thì bạn dùng phới đánh trứng đánh theo 1 chiều duy nhất, vừa đánh vừa múc lần lượt từng muỗng dầu vào. Cuối cùng, bạn thực hiện như vậy cho đến khi hết 150ml dầu ăn trong chén và hỗn hợp xốt sánh mịn lại là xong rồi nè. Thành phẩm Xốt tắc Nguyên liệu 7 trái tắc 4 muỗng canh dầu ăn 2 muỗng canh tương ớt ½ muỗng cà phê ớt sa tế 2 lá chanh 4 tép tỏi Gia vị: Muối tôm, đường trắng. Cách thực hiện Đầu tiên, bạn cắt đôi 5 trái tắc ra, vắt lấy nước và bỏ hạt, còn 2 trái còn lại thì cắt lát mỏng nhé. 2 lá chanh thì bạn thái chỉ. 4 tép tỏi bạn sẽ băm nhuyễn, rồi đem phi cho vàng thơm. Sau đó, bạn cho nước cốt 5 quả tắc cùng 2 muỗng canh tương ớt, 1,5 muỗng cà phê muối tôm, ½ muỗng cà phê ớt sa tế và ½ muỗng cà phê đường vào chén. Trộn đều đến khi hòa tan thì cho vài miếng tắc cắt lát vào trộn chung. Cuối cùng, bạn thêm lá chanh cắt nhuyễn và tỏi phi lên trên là hoàn thành rồi. Thành phẩm Xốt sa tế Nguyên liệu 500ml dầu ăn 200g ớt sừng 50g hạt điều màu 100g củ tỏi 200g củ hành tím Gia ...

Một tài khoản Facebooker đã chia sẻ cách làm bánh gạo cay Hàn Quốc bằng bánh tráng vào nhóm Yêu Bếp (Esheep Kitchen Family) vào lúc 7h30 ngày 2/4. Sau 1 ngày chia sẻ thì bài viết này đã thu về với hơn 17.000 lượt yêu thích, gần 3000 lượt bình luận và gần 3000 lượt chia sẻ. Anh chàng này đã chia sẻ rằng, “Bánh tráng dạo gần đây em thấy mọi người hay làm bánh cuốn, bánh lụi, bánh tráng nướng. Nay em giới thiệu mọi người món mới làm từ bánh tráng rất nhanh và đơn giản, có thể làm lúc rảnh ở nhà. Trong lúc tình cờ em phát hiện bánh tráng cuốn lại ăn giống bánh gạo, nên em quyết định làm thử và kết quả vô cùng bất ngờ mọi người ơi! Bánh vừa dai dai dẻo dẻo ăn rất thích và quan trọng hơn là thời gian làm cực kì nhanh, chỉ 20 phút thôi là đã có ăn. Không phải pha bột, hấp bột, đập nhồi tạo hình các kiểu nữa!”. Xem ngay videoВ CГЎch lГ m BГЃNH Gбє O TOBOKKI bбє±ng BГЃNH TRГЃNG siГЄu dб»… ngay tбєЎi nhГ

Nhắc đến ẩm thực đường phố Hàn Quốc, bạn không thể không nhắc đến món bánh gạo cay tokbokki. Món ăn này được làm từ bột gạo hòa với nước và một số gia vị truyền thống, người đầu bếp sẽ nặn tokbokki thành những thanh bột dài rồi cắt thành những thanh vừa ăn, sau đó đem nấu cùng tương ớt cay truyền thống, thêm vào đó là rất nhiều món ăn kèm như chả cá, xúc xích, trứng,… tất cả hòa quyện thành một món ăn đường phố hấp dẫn và được bày bán ở khắp các quầy hàng trên đường phố. Nguyên liệu Hành tây, hành boa rô, cà rốt, thịt ba chỉ bò Mỹ, mì hàn Quốc Gia vị: Tương ớt Hàn Quốc, muối, đường, hạt nêm Cách làm Tokbokki bằng bánh tráng Bước 1: Cuốn tokbokki Lấy bánh tráng và thấm ướt chúng rồi dùng tay ép chặt những miếng bánh tráng cho dính chặt lại với nhau. Tùy vào độ mỏng dày của bánh tráng mà bạn có thể tăng giảm số lượng bánh tráng, riêng với loại bánh tráng mình đang dùng thì mình cần 5 miếng là đủ. Sau đó bạn dùng tay cuộn chặt miếng bánh tráng lại, nhớ là phải cuộn cho thật chặt thì bánh gạo mới được dai và chắc các bạn nhé, cuối cùng dùng 2 tay lăn tròn để cố định thanh bánh gạo là xong. Đây như vậy là được rồi nè. Bây giờ chỉ cần cắt nhỏ thành những thanh vừa ăn là được. Vậy là nguyên liệu chính đã xong, giờ thì bắt tay vào nấu thôi! Bước 2: Nấu sốt Tokbokki Đầu tiên cho một ít dầu ăn vào nồi rồi cho hành tím vào phi thơm, sau đó cho vào 2 muỗng canh tương ớt Hàn Quốc (có thể thay thế bằng tương ớt và tương cà Việt Nam, tuy nhiên hương vị sẽ không bằng tương ớt Hàn Quốc. Dùng vá liên tục khuấy đều để tránh tương bị dính dưới đáy nồi nha các bạn. Kế đến bạn cho vào một ít nước và đun sôi lên, nêm vào 1/2 muỗng canh hạt nêm, 1.5 muỗng canh đường và một ít muối, nếu thấy đặc quá thì bạn có thể cho thêm một ít nước nhé. Giờ thì xếp các loại topping cùng tobokki và mì vào thôi. Đóng nắp và nấu khoảng 15 phút. Sau 15 phút, bạn mở nắp và cho thịt ba chỉ bò vào nấu chung khoảng 2 phút nữa thì tắt bếp là xong rồi đó! Thành phẩm Bày ra đĩa và thưởng thức thôi, cho thêm một ít mè và hành boa rô lên nè, cuối cùng đặt nửa quả trứng luộc lên là xong. Tobokki làm bằng bánh tráng có độ dai vừa phải chứ không bị quá dai hoặc cứng như một số loại tobokki, đặc biệt nhờ cách làm này nên tobokki rất là thấm nước sốt, ăn rất ...

Thịt rim nước dừa dùng kèm với bánh tráng là một món ăn quen thuộc, không còn xa lạ với mọi người nữa. rim thịt thật lâu với nước dừa, những tinh hoa của nó thấm đều vào từng thớ thịt, vị ngọt thanh, cùng chút gia vị sẽ khiến tim bạn xao xuyến mất thôi. Chỉ cần thêm một ít rau sống, một chén nước mắm chua ngọt thì đến những thực khách khó tính nhất cũng bị xiêu lòng. Nào, chúng mình cùng bắt tay thực hiện nhé! Nguyên liệu Nguyên liệu để làm món thịt rim nước dừa siêu đơn giản và dễ tìm nàng nhé. Chúng mình chỉ cần: Cách làm thịt rim nước dừa Bước 1: Ướp thịt Thịt bạn rửa thật sạch, bạn dùng mũi dao, chần lên thịt để gia vị dễ dàng thấm sâu vào bên trong. Băm tỏi, ớt, lưu ý bạn đừng băm quá nhỏ, vì khi rim cạn nước, thịt sẽ dễ khét nhé! Sau đó ướp với một ít hạt nêm, tiêu, tỏi ớt băm và một chút nước mắm cho hương vị thêm đậm đà. Bạn nên ướp trước từ 20-30 phút cho thịt thấm đều gia vị trước khi rim. Bước 2: rim thịt Sau khi ướp thịt được 20-30 phút thì đã đến lúc bạn rim thịt đây! Đầu tiên bạn đập dập tỏi, sau đó cho dầu vào chả, đợi dầu nóng cho tỏi đã đập vào. Sau đó, bạn cho thịt đã ướp vào chảo, bạn trở đều khi thấy 2 mặt thịt săn lại thì bạn cho nước dừa vào. Rim thịt ở lửa nhỏ, đến khi nước dừa dần cạn. Trong khi bạn rim thịt với nước dừa, bạn có thể thêm một ít màu điều để màu thêm đẹp. Lưu ý, bạn đừng thêm quá sớm, vì màu sẽ đậm rất nhiều, vì khi nước dừa cạn thì lượng đường trong nước dừa cũng sẽ tạo cho bên ngoài một lớp màu vàng. Mình thêm màu điều để màu vàng thêm phần óng ánh bắt mắt thôi. Nên bạn cho khoảng ⅓ muỗng cà phê màu điều là được rồi nhé! Nên rim thịt với lửa nhỏ và trở đều để thịt chín cả hai mặt và chín đều từ bên trong. Khi nước dừa cạn đi cũng là lúc món thịt rim nước dừa của bạn đã hoàn thành rồi đấy. Thành phẩm Sau khi nước dừa đã cạn, bạn tắt bếp và cắt thịt thành từng miếng nhỏ vừa ăn là bạn đã có một đĩa thịt rim nước dừa không thể kiềm lòng rồi đấy. Cùng thưởng thức ngay nào! Thịt rim nước dừa sẽ tuyệt vời nếu bạn dùng chung với rau sống và dưa leo. Bạn nhớ chuẩn bị một chén nước mắm chua cay nữa. Từng cuộn bánh tráng với một ít rau, một ít thịt cắn vào vị ngọt thanh sẽ lan tỏa khắp nơi! Bắt tay vào thực hiện và chia ...

Nguyên liệu Cách làm bánh tráng trộn chay Bước 1: Pha nước sốt Bạn cho lần lượt nước tương, đường, nước cốt chanh, một ít nước lọc vào chén, khuấy đều. 2. Làm bánh tráng trộn – Cho bánh tráng, xoài, khô chay, rau răm, đậu phộng rang, hành phi, sa tê ớt, muối chay và nước sốt vào thau lớn rồi trộn đều hỗn hợp sao cho tất cả nguyên liệu thấm nước sốt, gia vị. – Cuối cùng bạn vắt tắc vào hỗn hợp, trộn thêm vài lần và hoàn thành món bánh tráng trộn chay nhé. Thành phẩm Lấy bánh tráng trộn ra đĩa, thưởng thức ngay để tránh bánh tráng quá ngấm nước sốt, sẽ bị nhũn, kém ngon nhé. Bánh tráng trộn chay thật dễ làm mà hương vị cũng ngon không kém bánh tráng trộn thông thường đấy, bắt tay làm thử ngay bạn nhé. Hãy ứng dụng công thức trên và gửi thành quả món ăn cho chúng tôi nhé.

Nguyên liệu 100g bánh tráng 50ml dầu ăn Một ít hành lá, hành tím lột vỏ 2 muỗng cà phê muối tôm Cách làm bánh tráng mỡ hành phi 1Chuẩn bị nguyên liệu Cắt nhỏ hành lá còn hành tím bào mỏng, bánh tráng cắt miếng nhỏ vừa ăn, không cần cắt sợi như làm bánh tráng trộn thông thường. 2Làm hành phi và mỡ hành Bạn đổ 50ml dầu ăn vào chảo nóng đun sôi sau đó đổ dầu nóng vào tô đựng hành lá cắt nhỏ là xong. Còn hành phi, bạn đổ ít dầu ăn vào chảo nóng, thêm hành tím bào mỏng vào chảo phi vàng. 3Làm bánh tráng trộn Đổ lần lượt muối tôm, hành phi, mỡ hành vào thau lớn đựng bánh tráng, sau đó trộn đều hỗn hợp. Thành phẩm Món bánh tráng mỡ hành phi đã hoàn thành siêu nhanh, cho ra đĩa và mời cả nhà cùng ăn ngay bạn nhé. Mê bánh tráng trộn, bạn đừng bỏ qua bánh tráng mỡ hành phi này nhé. Chia sẻ thêm với chúng tôi các công thức nấu ăn ngon khác bằng cách bình luận nhanh vào ô bên dưới ngay.

Nguyên liệu Cách làm bánh tráng mắm ruốc 1Chuẩn bị nguyên liệu – Chả lụa cắt nhỏ vừa ăn. – Nem chua cắt nhỏ vừa ăn. – Trứng cút luộc chín, bóc vỏ. – Hành lá, rau răm rửa sạch, cắt nhỏ. 2Nướng bánh – Cho một muỗng cà phê bơ và 1 muỗng cà phê mắm ruốc trải đều lên bề mặt bánh tráng. Cho rau răm, hành lá lên. – Tiếp đến cho trứng cút cắt nhỏ vào. – Thêm nem chua, chả lụa, đồ chua, tóp mỡ lên trên. – Sau đó đặt miếng bánh tráng lên vỉ nướng trên lò than, dùng đũa đảo đều cho các nguyên liệu hòa trộn và chín đều. – Khi một mặt bánh tráng đã chín bạn bắt đầu cuộn tròn bánh tráng lại. Thành phẩm Sau khi bánh tráng chín vàng đều thì đem ra dĩa và bọc lại một lớp giấy bên ngoài để cầm ăn cho nóng. Trời mưa cùng bạn bè sum họp tại nhà nướng bánh tráng mắm ruốc và thưởng thức thì còn gì bằng. Hãy lên kế hoạch tụ tập bạn bè để trổ tài và thưởng thức món ăn này ngay nhé.

Nguyên liệu 100 g bánh tráng dẻo mỏng. 2 củ tỏi. Ớt tươi. Dầu ăn, muối tôm, đường. Cách làm bánh tráng tỏi thơm ngon 1Sơ chế nguyên liệu – Tỏi, ớt băm nhuyễn. – Cắt bánh tráng thành miếng nhỏ vừa ăn. 2Cách làm bánh tráng tỏi – Cho chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng rồi cho tỏi, ớt băm nhuyễn vào phi thật vàng và thơm. Nhớ vặn nhỏ lửa để khỏi bị cháy. – Khi tỏi đã vàng thì tắt bếp, đổ ra chén. Cho 20 g muối tôm, 1 muỗng đường vào trộn đều rồi để nguội. – Tiếp đến đổ hỗn hợp đã trộn vào phần bánh tráng đã cắt sẵn. Dùng bao tay trộn đều lên. Có thể nặn thêm một trái tắc vào bánh tráng khi ăn nhé. Thành phẩm Món ăn vặt vừa đơn giản mà lại hấp dẫn phải không nào. Bạn có thể làm nhiều và bảo quản trong hộp nhựa hay thủy tinh rồi dùng dần dần cũng được nhé. Hãy bắt tay vào bếp cùng Mẹo vặt Gia đình để chế biến món ăn này luôn nhé.

Bánh tráng nướng thơm phức mùi bơ, bên trong tràn ngập hương vị của thịt bằm cùng tép khô hòa quyện với vị ngon của trứng. Thêm chút cay cay của tương ớt, món bánh tráng nướng được làm tại nhà sẽ thơm ngon như ngoài hàng bán mà cách làm lại vô cùng đơn giản. Cùng xem qua ngay nhé! Nguyên liệu cho 5 chiếc bánh tráng nướng Cách làm bánh tráng nướng Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Thịt bằm sau khi mua vè các bạn xào qua với tiêu cho chín, không cần nêm thêm gia vị nào đâu bạn nhé! Xúc xích các bạn thái lát mỏng để khi nướng xúc xích dễ bám vào bánh tráng hơn. Hành lá thì bạn cắt nhuyễn để tăng thêm hương vị. Bước 2: Nướng bánh tráng Bạn chọn một chiếc chảo không dính có lòng chảo để vừa bánh tráng. Làm nóng chảo rồi cho bánh tráng vào. Sau đó, bạn nhanh tay phết bơ lên mặt bánh. Tiếp tục cho 1 thìa thịt xào, 1 thìa tép khô, 1 thìa hành lá vào mặt bánh, thêm nửa thìa sa tế và 1 quả trứng gà rồi trộn đều cho các nguyên liệu hòa lẫn với nhau rồi dàn đều trên mặt bánh. Bạn tránh dàn sát rìa bánh tráng vì sẽ làm bánh bị co dúm, không đẹp nữa nhé! Mở lửa lớn, nướng đến khi trứng gần đông lại thì bạn cho xúc xích cắt lát vào. Khi bánh tráng đã chín vàng và bong khỏi mặt chảo, bạn cho tương ớt và mayonnaise lên trên. Vậy là món bánh tráng nướng của chúng ta đã hoàn thành rồi! Thành phẩm Món bánh tráng nướng làm bằng chảo có sự giòn ngon hấp dẫn, nhân bánh có sự hòa quyện giữa các nguyên liệu ăn rất vừa miệng. Bánh tráng nướng phải ăn khi còn nóng, vừa ăn vừa hít hà vì cay và nóng mới có thể cảm nhận được sức hấp dẫn của món ăn “vạn người mê” này bạn nhé! Chúc bạn thực hiện món ăn này thành công! Có thể đặt mua bánh tráng đang bán tại Mẹo vặt Gia đình:

Nguyên liệu làm bánh tráng trộn Cách làm bánh tráng trộn Thành phẩm Một số lưu ý khi ăn bánh tráng trộn Trong số những món ăn vặt đường phố hiện nay thì chắc chắc bánh tráng trộn không thể nào không nằm trong danh sách những món ăn vặt ngon nhất. Với hương vị thơm ngon hấp dẫn, bánh tráng dai thấm đều các gia vị, ăn kèm với các loại topping như khô bò, trứng cút, xoài xanh chua chua, rau răm hơi cay nhẹ, tất cả hòa quyện thành một món ăn trứ danh, ai ăn một lần là không thể nào quên. Bánh trộn thực chất bắt nguồn từ bánh tránh phơi sương của Tây Ninh. Người dân muốn tận dụng những vụn bánh tráng nên đã trộn cùng sa tế, muối tôm để nhâm nhi những lúc rảnh rỗi, dần dần món ăn được biến tấu và trở thành món bánh tráng trộn hấp dẫn như ngày nay. Bánh tráng trộn có bán khắp mọi đường phố nẻo đường Sài Gòn tuy nhiên nếu bạn muốn tự tay làm món ăn này tại nhà thì cũng rất dễ đó nha, cùng bắt tay vào làm với Mẹo vặt Gia đình thôi! Nguyên liệu làm bánh tráng trộn 2 trái tắc 1/2 quả xoài xanh 20g khô bò đen 25g rau răm 1 muỗng canh nước khô bò đen Cách làm bánh tráng trộn Chuẩn bị nguyên liệu Bước 1: Cắt bánh tráng thành những thanh dài vừa ăn bằng kéo. Bước 2: Xoài xanh rửa sạch, gọt vỏ, bào thành những sợi nhỏ. Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo, chờ dầu nóng thì cho hành lá cắt nhỏ vào xào sơ trong vài giây rồi tắt bếp đổ ra chén. Bước 4: Trứng cút cho vào nồi luộc chín rồi bóc vỏ. Bóc trăm trứng trong tích tắc với cách luộc trứng dễ bóc vỏ này Trộn bánh tráng Bước 5: Cho bánh tráng đã cắt vào tô lớn, cắt nhỏ rau răm cho vào. Bước 6: Sau đó thêm xoài bào sợi, ruốc khô, sa tế, khô bò, khô bò đen, khô mực, muối tôm, đậu phộng và nước cốt của 1 quả tắc vào tô. Bước 7: Rưới thêm nước khô bò đen, mỡ hành, ít nước tương, hành phi. Cuối cùng, bạn trộn đều hỗn hợp lên. Bước 8: Cho bánh tráng trộn ra đĩa, thêm trứng cút luộc và đậu phộng rang. Vậy là món bánh tráng trộn đã được hoàn thành rồi, thưởng thức ngay nhé. Thành phẩm Một số lưu ý khi ăn bánh tráng trộn – Nên trộn vừa đủ ăn chứ không nên trộn quá nhiều vì nếu còn dư, bảo quản qua đêm trong tủ lạnh sẽ khiến bánh tráng bị khô, cứng và mùi vị sẽ không còn ngon nữa. – Bánh tráng trộn nếu ăn vừa đủ lượng sẽ không gây tăng cân. Vì vậy nếu như bạn lo ngại tăng cân thì hãy hạn chế ...

Với cách nướng bánh tráng thông thường từ than thì nay đã có bánh tráng nướng bằng chảo chống dính, thêm vị mắm ruốc cùng phô mai ngon ơi là ngon! Bánh tráng mắm ruốc được cuộn đều cùng với trứng, thịt bằm và nhất là mắm ruốc kết hợp lại khiến mùi vị thêm hấp dẫn, và đây còn là một món đặc sản của Bình Thuận, bánh tráng mắm ruốc còn được gọi là bánh tráng cuốn, gợi nhớ hương vị quê nhà nhưng bạn lại không có sẵn lò than thì đã có chảo chống dính, an tâm mà làm luôn nha. Bánh tráng nướng là món ăn phổ biến ở miền Nam và nay đã được phổ biến rộng rãi ra cả nước, và mỗi vùng miền ở phía Nam có nhiều kiểu chế biến khác nhau, như bánh tráng mắm ruốc Bình Thuận, mùi vị mắm ruốc đặc trưng không xen lẫn đi đâu được, sẽ khiến bạn mê mẩn hoài thôi, với những nguyên liệu đơn giản sẽ giúp bạn có món ăn vặt xế chiều chiêu đãi mọi người. Nguyên liệu làm bánh tráng mắm ruốc bằng chảo chống dính Bánh tráng mắm ruốc ngon xuất sắc! Vì dùng chảo nên không thể sử dụng bánh tráng mè truyền thống để nướng được, bánh tráng mè khá dầy và sẽ rất dai khi được nướng trên chảo, nên ở đây mình dùng loại bánh tráng để cuốn ram (chả giò), mỏng hơn bánh tráng mè một tí. Các bạn chú ý, không nên dùng loại quá mỏng để nướng vì sẽ khiến bánh cháy trước khi các nguyên liệu khác chưa chín. Chuẩn bị thịt băm xào sơ qua để có thể kịp chín cùng bánh tráng nướng, thêm một ít trứng cút, bạn cũng có thể thay thế trứng cút bằng trứng gà đánh. Nhất định là phải có bơ nha như vậy bánh mới thơm, nếu thích thì bạn thêm phô mai với pa tê thêm nha chứ không bắt buộc nè. Một ít đồ chua làm từ cà rốt và củ cải trắng rồi chuẩn bị mỡ hành, thêm tương đen tương đỏ nữa nha. Thứ nguyên liệu quan trọng nhất không thể thiếu của bánh tráng mắm ruốc là mắm ruốc rồi! Cách làm bánh tráng mắm ruốc bằng chảo chống dính Bởi vì mắm ruốc mua ở ngoài vị sẽ rất mặn và không ngon nên mình làm lại mắm ruốc để đúng vị quê nhà nè. Mình hòa một ít nước dùng với mắm ruốc rồi thêm đường khuấy cho tan. Mang hỗn hợp vào chảo dầu cùng với tỏi ớt và một ít nước cốt chanh. Mắm ruốc hơi keo lại và bắt đầu thơm hơn. Để cho dễ cuốn bánh hơn thì bạn nên cắt hai bên rìa bánh tráng, ở Bình Thuận thì người ta sẽ trét bơ và tương đen cùng tương đỏ lên trước rồi mới nướng nhưng muốn cho các bạn ...

Nhắc đến bánh tráng mà không nói đến Tây Ninh thì quả thật rất thiếu sót. Không đâu có được món bánh tráng phơi sương ngon lành như nơi đây. Nhắc đến Tây Ninh, chắc hẳn người ta sẽ nghĩ đến một vùng đất đầy nắng và gió có những nét đặc trưng riêng như món ăn đặc sản nổi tiếng khắp cả nước là muối tôm và hơn cả là bánh tráng phơi sương Tây Ninh. Vì sao bánh tráng Tây Ninh lại nổi tiếng đến vậy? Tây Ninh được xem là đất nắng bởi ở đây 4 mùa nắng đều chói chang và gay gắt, cái nóng oi ả. Ở đây có những nét đẹp riêng, từ những danh lam thắng cảnh như núi Bà Đen, cho đến những món ăn đặc biệt nổi tiếng như là bánh tráng phơi sương Trảng Bàng – Tây Ninh. Đặc sản nơi đây mặc dù không nhiều nhưng đều mang chút màu, chút hương của vùng đất gắt nắng quanh năm, nhưng khó có nơi đâu có thể tìm được hương vị này. Sở dĩ nó nổi tiếng vì sự sáng tạo của người dân huyện Trảng Bàng từ thế kỷ 18 khi nghĩ ra cách phơi những chiếc bánh tráng của người miền Trung đem vào dưới sương đêm để nó mềm dẻo và ngon hơn. Qua năm tháng thì con người nơi đây đã tự nghĩ ra cách làm bánh tráng phơi sương đặc trưng cho nơi đây. Nghe thì có vẻ bình dị nhưng để làm ra được loại bánh tráng được công nhận là “đặc sản kỷ lục Châu Á” ấy, người Tây Ninh đã phải thức khuya dậy sớm, kỳ công với nhiều công đoạn tỉ mỉ để làm ra loại bánh nức lòng người này. Bánh tráng là loại tráng từ bột gạo, loại gạo tẻ thơm ngon được đưa vào máy xay hoặc nghiền để làm thành bột. Bánh tráng Tây Ninh được sản xuất từ loại tinh bột gạo đó, rồi tráng mỏng, rồi phơi khô. Bánh tráng sau khi phơi khô sẽ được nướng phồng lên rồi sau đó bánh được xếp riêng, đợi đến sáng sớm khi sương bắt đầu rơi nhiều mới đem ra phơi. Người phơi bánh phải thức đợi bánh vừa thấm sương đủ mềm là xếp lại ngay bỏ vào trong bao, lót lá chuối. Khi bán mới xếp ra ràng, luôn bọc trong bao nhựa để giữ bánh luôn mềm. Món bánh tráng phơi sương Trảng Bàng cuốn với thịt luộc hoặc có thể chỉ cần chấm muối ớt Tây Ninh thôi cũng rất ngon rồi, thịt luộc cùng bánh tráng Trảng Bàng cũng là một trong những món ăn truyền thống nổi tiếng. Bên cạnh đó Tây Ninh còn nổi tiếng với nhiều loại bánh tráng được chế biến theo các kiểu độc đáo mà không nơi nào có được. Tùy vào từng loại bánh tráng người ta có những gia vị khác nhau để ...

Kẹo đậu phộng bánh tráng là món ăn vặt quê nhà dân dã, bình dị và ngọt ngào của người miền trung. Nếu đã ăn một lần sẽ nhớ mãi và muốn có cơ hội để thưởng thức lần nữa. Món kẹo đậu phộng bánh tráng – món ăn vặt đặc trưng của người miền trung, nó cuốn hút tất cả mọi người bởi hương thơm từ mè từ đậu phộng, ngọt ngào mạch nha và bánh tráng giòn tan hòa quyện vào nhau. Cùng ghé qua xem công thức ăn vặt trở về tuổi thơ này nha! Nguyên liệu làm kẹo đậu phộng bánh tráng 400gr đậu phộng khô 400gr đường cát trắng 150gr mạch nha 100gr mè trắng 2 lát chanh tươi Bánh tráng nướng tròn Cách thực hiện kẹo đậu phộng bánh tráng – Lựa những hạt đậu phộng to tròn rồi cho vào chảo nóng rang chín, sau đó chờ đậu nguội thì bóc vỏ để nguyên hạt (có thể giữ lại tùy sở thích của bạn). – Mè trắng cho vào chảo rang chín vàng. – Hòa tan đường cát trắng cùng với mạch nha cho thêm 150ml nước lọc vào nồi rồi khuấy cho đến khi đường tan hoàn toàn. Sau đó bắc lên bếp đun sôi hỗn hợp rồi vặn lửa từ to về nhỏ Lưu ý: Không được dùng đũa để đảo hỗn hợp khi nấu, mà sử dụng cán nồi để đảo qua đảo lại để tránh tình trạng đường bị kết tinh và khó nấu thành caramel. – Đun đến khi hỗn hợp caramel chuyển sang màu nâu cánh gián thì vắt vào 2 lát chanh tươi để giữ độ thanh. Sau đó cho đậu phộng rang rồi vào trộn đều cho thấm đều caramel, chỉ đảo một lúc đừng đảo lâu quá sẽ khiến đậu phộng mất vị giòn. – Bánh tráng nướng để sẵn một bên, múc nhanh hỗn hợp nước đường với đậu lên bánh tráng rồi trải đều đậu phộng khắp mặt bánh, sau đó rắc một ít mè lên. Lưu ý lúc đổ đường mật nha lên bánh tránh bạn phải làm nhanh tay và khéo léo bởi nước đường nhanh đông cứng thì không được nữa – Sau khi đổ nước đường mạch nha lên bánh tráng để tầm khoảng thời gian 15 phút là bạn có thể dùng được. Thành phẩm kẹo đậu phộng bánh tráng Làm kẹo đậu phộng bánh tráng cần phải khéo léo và nhanh tay để có được những miếng kẹo có màu nâu đường xen lẫn đậu phộng trắng vàng và mè lấm tấm. Kẹo đậu phộng rất được ưa thích bởi tuy mộc mạc, giản dị nhưng kẹo ngọt vị tự nhiên, giàu chất dinh dưỡng lại không dùng bất cứ hóa chất bảo quản nào độc hại. Với cách làm kẹo đậu phộng bánh tráng này hy vọng bạn sẽ có một món keo đậu phộng thơm ngon đúng vị, chúc bạn thành công nhé! Sưu tầm Có ...

Với cách nướng bánh tráng thông thường từ than, hôm nay Cooky sẽ gợi ý đến bạn một cách làm, phương pháp mới đó là nướng bằng chảo chống dính. Bánh khi ăn giòn, thơm, mềm kết hợp thêm một số nguyên liệu đơn giản sẽ giúp bạn có món ăn vặt xế chiều chiêu đãi mọi người. Nguyên liệu: 1 hộp phô mai con bò cười 1 hộp bơ Trường An 10 quả trứng cút 4 cây xúc xích heo 100gr hành phi 100gr khô bò 100gr hành lá 100gr tép khô 10 miếng bánh tráng Thực hiện: Cho chảo chống dính lên bếp, để lửa lớn cho nóng chảo. Đặt bánh tráng vào chảo, đập 2 quả trứng cút, hành lá cắt nhỏ vào. Lưu ý chảo chống dính bạn nên để khô để khi nướng bánh bánh tráng sẽ không bị phần nước làm mềm, ướt đi. Dùng đũa hoặc muỗng đánh trứng cút ra sao cho trứng cút, hành lá dàn đều hết mặt bánh tráng. Lần lượt cho bơ và phô mai vào, dùng muỗng tản đều ra (1/2 cục hoặc 1 cục phô mai tùy vào sở thích của mỗi người. Khi trứng bắt đầu chín đều, cho xúc xích heo cắt lát xéo, khô bò xé nhỏ, tép khô, hành phi vào, rải đều mặt bánh tráng. Nếu muốn ăn cay, bạn có thể cho thêm tương ớt sẽ rất ngon đấy. Nhẹ nhàng dùng xẻng gấp đôi miếng bánh tráng lại, nhanh tay nhấc chảo ra khỏi bếp. Món bánh tráng nướng chảo không dính thơm ngon, hấp dẫn, nóng hổi với nhiều vị sẽ kích thích vị giác của cả nhà. Món này ăn vặt hay ăn xế chiều thì hết chê. Nhanh tay làm và chia sẻ thành phẩm về cho Cooky nào! Cobe Lilom

Đối với bất ai đã từng lạc bước đến Đà Lạt – Thành phố mù sương thì chắc hẳn đều phải trầm trồ trước vẻ đẹp gây thương nhớ của miền đất cổ tích này. Ngoài tiên cảnh nhân gian ra, Đà Lạt còn gì khiến bạn yêu thích nữa không? Chắc hẳn đó là những món ăn ngon cũng như kho tàng ẩm thực dân gian đồ sộ rồi. Và ngay bây giờ đây, chúng tôi sẽ đưa bạn đi tìm hiểu một món ăn độc đáo đầy dân dã, biểu trưng cho nét đẹp văn hóa của Đà Lạt, đó chính là bánh tráng nướng Đà Lạt. bánh tráng nướng – nét ẩm thực đặc biệt của thành phố ngàn hoa Mục Lục Bánh tráng nướng Đà Lạt có gì ngon? Những quán bánh tráng nướng Đà Lạt ngon nổi tiếng bậc nhất thành phố ngàn hoa Bánh tráng nướng Dì Đinh Đà Lạt Quán 61 – Bánh tráng nướng Đà Lạt Bánh tráng 112  Bánh tráng nướng Đà Lạt – Quán Minh Châu Bánh tráng nướng Đà Lạt Ba Cây Dừa Bánh tráng  nướng Đà Lạt – Nhà Chung Bánh tráng Cô Hoa Bánh tráng nướng Đà Lạt – Quán 54 Quán bánh tráng nướng 58 Bánh tráng nướng chợ đêm Đà Lạt Bánh tráng nướng Đà Lạt có gì ngon? Bánh tráng nướng còn được các du khách quốc tế gọi bằng một cái tên thân thương, hài hước đó là Pizza Việt Nam. Đây là một món ăn có xuất phát từ Phan Thiết và hiện nay đã lan rộng phủ sóng khắp cả nước. Bất kỳ đâu, từ Sài Gòn náo nhiệt tới Hà Nội cổ kính, khắp các phố phường ngõ ngách, chúng ta đều có thể tìm được một cái bánh tráng nướng ngon – bổ – rẻ. Và để kể đến một địa điểm đã góp phần không nhỏ giúp bánh tráng nướng nổi tiếng đến vậy, đó chính là Đà Lạt – Thành phố thân yêu của chúng ta. những chiếc bánh tráng nướng được trang trí khá bắt mắt Bánh tráng nướng Đà Lạt chính là loại bánh tráng ngon nhất, đặc biệt nhất mà bất kỳ ai ghé thăm đều phải tấm tắc ngợi khen. Thật ra cách làm bánh tráng nướng cũng khá đơn giản. Đầu tiên, các bạn cần chuẩn bị sẵn các nguyên liệu như bánh tráng, hành lá, sả, sa tế, hành khô, mắm ruốc, trứng cút,.. cùng đầy đủ các loại tương ớt, dầu ăn, nước sốt mayonnaise,…Tiếp theo bạn cần sơ chế các nguyên liệu đó làm hành khô, mỡ hành để sau tạo độ bóng đẹp cho chiếc bánh. Sau đó, chúng ta sẽ đến với phần nướng bánh, bạn cho vỏ bánh tráng lên vỉ rồi nướng trên than hoa rồi cho gia vị lên mặt bánh gồm các nguyên liệu hành, mỡ hành, mắm ruốc mà chúng ta đã chuẩn bị từ trước. Kế đến, bạn đập khoảng 3 ...

Theo “Ức Trai di tập – Dư địa chí” của nhà văn Nguyễn Trãi, cũng như các thông tin được khắc trên mộc bàn của thời nhà Nguyễn, vùng đất Đại Lộc nói riêng và xứ Quảng nói chung, là đất Việt thường thị. Đến mãi cuối thế kỷ thứ 2, vùng đất này thuộc về lãnh thổ của Chăm-pa. Vào mùa hạ, năm 1306, vị vua Lê Minh vương quốc Chăm-pa dâng hai Châu Ô và Lý làm sính lễ cưới Huyền Trân công chúa, con của vua Trần Nhân Tông. Mãi sau 1307, triều Trần lúc này đổi hai Châu Ô – Lý thành Thuận Châu và Hóa Châu. Ông sai quan vào Kinh Lý và đặt quyền cai trị, kể từ lúc đó tại vùng đất Bắc Quảng Nam. Trong đó, có Đại Lộc lúc này thuộc chủ quyền của Đại Việt. Nét thanh bình của làng quê Đại Lộc ngày nay. Theo dòng lịch sử Trong gần 300 năm lịch sử kéo dài, đến khi chúa tiên Nguyễn Hoàng lập dinh trấn Quảng Nam vào năm 1602. Trải qua nhiều biến thiên của lịch sử, Đại Lộc tính từ bờ bắc sông Thu Bồn, cực nam Hóa Châu là vùng biên viễn phên giậu của Tổ quốc. Trong nhiều thế kỷ, đã có các cuộc di dân từ Đại Việt vào vùng đất Đại Lộc nhằm khai đất, lập làng. Qua bao thế hệ cư dân tại chính Đại Lộc, đã nối tiếp nhau kiên trì khai sơn phá thạch. Biến nơi đây thành một vùng lam sơn chướng khí dọc hai bên dòng sông mang tên Thu Bồn và Vu Gia trở thành làng mạc tốt tươi. Điểm đặc sắc nơi đây, đó là ở vùng đất trù phú này đã gắn với nhiều huyền thoại về chúa Nguyễn, với nhiều địa danh còn hiện hữu có thể kể đến như: Hóc Tướng, Gò Tuân Dương,… Tuy nhiên, điểm nổi bật về địa danh không thể không nhắc đến là truyền thuyết vô cùng nổi tiếng là trái Nam Trân – quả ngọt xứ Tiên Quảng Nam. Không chỉ nổi tiếng bởi bề dày lịch sử, vùng đất Đại Lộc còn được biết đến là nơi cho ra đời loại bánh tráng mang hương vị đặc trưng rất riêng. Khi đặt chân đến đất xứ Quảng, không ít người đa phần nhắc đến bánh tráng Đại Lộc. Khác với nhiều loại bánh tráng khác, bánh tráng Đại Lộc thường to tròn, màu trắng ngà mịn màng hơn và cũng mỏng hơn. Sự lôi cuốn bởi vẻ bề ngoài cùng chất liệu rất riêng đã khiến nhiều người đã bị thu hút khi mới lần đầu thưởng thức chúng. Ở nơi đây, đa phần cuộc sống của người dân gắn liền với nền nông nghiệp. Bánh tráng Đại Lộc cuốn thịt heo chấm nước mắm cay. Làng nghề bánh tráng Đại Lộc… Nghề làm bánh tráng cũng đã xuất hiện từ khá lâu đời và tạo dựng ...

Bánh tráng nướng Đà Lạt là một trong những món ăn ngon nhất ở Đà Lạt. Đến với Đà Lạt mà chưa được ăn bánh tráng nướng thì đây quả thật là một thiệt thòi lớn nhất dành cho bạn. Bởi đây là một trong những món ăn ngon nằm trong top những món đặc sản của Đà Lạt. Bánh tráng nướng Đà Lạt Bánh tráng nướng còn được mệnh danh là pizza Đà Lạt. Hầu hết du khách nào khi đến với Đà Lạt thưởng thức xong món ăn này đều không ngớt lời khen ngợi. Món bánh tráng Đà Lạt này hiện nay đã có rất nhiều tỉnh thành khác bán. Nhưng khi ăn ở những nơi đó vì nó không giống với khi du khách ăn tại Đà Lạt đâu nhé. Nào các bạn hãy theo chân du-lich-da-lat.com chúng tôi tìm hiểu chi tiết nhất về món ăn này nhé. Trong bài viết này chúng tôi sẽ review hết những quán bánh tráng nướng ngon ở Đà Lạt cho các bạn biết nhé. Danh mục 1 Bánh tráng nướng Đà Lạt 2 Top quán bánh tráng nướng ngon và nổi tiếng nhất ở Đà Lạt 3 Quán bánh tráng nướng 112 Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Lạt 3.1 Quán bánh tráng nướng ngon, nổi tiếng 4 Bánh tráng nướng Dì Đình 4.1 Review quán bánh tráng nướng hoàng diệu Đà Lạt ngon 4.2 Thời gian hoạt động của quán Dì Đinh khá hạn chế 5 Quán bánh tráng nướng Bà Khùng 5.1 Review quán bánh tráng Đà Lạt – Bà Khùng 5.2 Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt 6 Bánh tráng nướng Nhà Chung 6.1 Review quán bánh tráng nướng nhà chung Đà Lạt 7 Bánh tráng nướng cô Hoa 7.1 Cô chủ cực kỳ dễ mến 8 Bánh tráng nướng ở chợ Đà Lạt 9 Bánh tráng nướng 54 Nguyễn Văn Trỗi 9.1 Combo bánh tráng nướng cùng sữa đậu nành ấm nóng ngon hết sẩy 10 Bánh tráng nướng 58 Nguyễn Công Trứ 11 Bánh tráng nướng Bùi Thị Xuân 11.1 Dạo phố Đà Lạt đêm đừng quên bánh tráng nướng 12 Lời kết 13 Một số thắc mắc của du khách về bánh tráng nướng Đà Lạt: Bánh tráng nướng Đà Lạt Từ lâu bánh tráng nướng đã trở thành món ẩm thực phổ biến tại nhiều nơi trên cả nước Việt Nam. Vậy mà khi đến với xứ sở sương mù thì bánh tráng nướng Đà Lạt lại mang một hương vị hấp dẫn khác bất cứ nơi nào. Một món ăn đã thu hút và giữ chân nhiều du khách thập phương. Bánh tráng nướng Đà Lạt ở đâu ngon Giữa tiết trời se lạnh được ngồi cùng nhau xuýt xoa bên lò than hồng rực lửa, cùng nhau thưởng thức những cái bánh tráng nướng nóng hổi. Chính cái cảm giác tuyệt vời này đã làm món ẩm thực đường phố này của Đà Lạt đã khiến cho các ...

Nói đến đặc sản bánh tráng Quảng Bình, người ta nhớ ngay đến làng nghề bánh tráng Tân An. Tồn tại hàng trăm năm tuổi, làng Tân An vẫn gìn giữ truyền thống tốt đẹp này. Có dịp đến thăm làng Tân An, phải bỏ túi ngay một túi bánh mang về. Bánh gì đâu mà thân hình tròn trịa tăm tắp. Cầm bánh trên tay mà mùi mè thơm nứt mũi. Nằm ngay cạnh bờ sông Gianh thơ mộng, ngôi làng này xứng đáng được xứng danh trong du lịch làng nghề Quảng Bình. Làng nghề bánh tráng Tân An – Trăm năm tuổi vẫn luôn được gìn giữ Làng nghề bánh tráng Tân An đã tồn tại hàng trăm năm tuổi Cái tên Tân An này trước đây được xứng danh là Ba Phường. Nhiều người ở quen hay gọi là Lộc Điền hay phường bún bánh. Những cái tên dân giã đã xây dựng lên thương hiệu bánh tráng được nhiều người biết đến. Ngoài bánh tráng, làng Tân An còn có bánh ướt, bún và bánh chưng nữa. Nhưng bán bánh tráng vẫn đem lại thu nhập ổn định nhất cho người dân.Nép mình bên dòng sông Gianh mơ mộng. Nhìn làng Tân An thanh bình đến lạ. Làng thuộc xã Quảng Thanh, cách Ba Đồn khoảng 4km về phía Tây. Nếu từ Đồng Hới đi theo đường quốc lộ 1A hết 50km tốn khoảng 1 tiếng đi xe máy. Nhiều người đã tìm đến đây để tìm hiểu về cách làm bánh tráng của người dân địa phương. Cũng để thử ăn cái vị bánh tráng thơm thơm đặc trưng của Quảng Bình. Bánh tráng được coi là niềm tự hào của người dân nơi đây. Bởi đây là thành phẩm của những cánh đồng lúa xanh ngát, là hiện thân của người Quảng Bình dễ thương, dễ mến. Hơn một trăm năm qua, nghề bánh tráng đã nuôi sống người dân. Tạo thu nhập cho người dân có tiền nuôi con em ăn học. Ngoài vì miếng cơm manh áo thì người dân rất yêu quý nghề làm bánh. Họ coi đây là truyền thống tốt đẹp và xứng đáng được gìn giữ đến mai sau. Công đoạn làm nên những chiếc bánh tráng thơm ngon độc quyền của làng Tân An Những chiếc bánh tráng thơm ngon được làm từ bàn tay lão luyện 1. Xay gạo và trộn bột với mè Nhiều người nghĩ rằng làm bánh tráng rất đơn giản. Nào là chỉ cần có bột gạo trộn lên rồi đổ bánh, rắc mè là xong. Nhưng thực ra để làm nên thành phẩm là cả một quá trình phức tạp. Để làm nên thương hiệu thì từ khâu nhỏ cho đến lớn nhất, đều phải có nét riêng. Tay nghề người làm đòi hỏi phải có sự tỉ mỉ, tinh tế. Khâu chọn loại gạo cũng phải là gạo dẻo, mịn và sàng lọc kĩ càng. Gạo phải được vo ...

Bánh tráng cuốn thịt heo xứ Đà Nẵng đã trở thành món ăn quen thuộc, được nhiều người dân Thủ Đô ưa chuộng. Đặc biệt là những ngày Hà Nội vào hè, khí trời nóng bức, oi ả, món ăn thanh đạm này chắc chắn sẽ giúp xua tan đi những bứt rứt, khó chịu. Nếu bạn vẫn chưa biết hết về các điểm thưởng thức món ngon này ở Hà Thành. Hãy cùng Halo Travel điểm qua 10 quán bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội gây thương nhớ thực khách gần xa trong bài viết ngay sau đây nhé! Nội dung chính 1. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Giang Mỹ 2. Nhà hàng bánh tráng cuốn thịt heo Phú Cường 3. Bánh tráng cuốn thịt heo Hoàng Bèo 4. Cuốn N Roll – quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng 5. Gạch quán – Bánh tráng thịt heo Hà Nội ngon rẻ 6. Đà Nẵng Quán – Bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội chuẩn vị 7. Quán Sông Hàn 8. Quán bánh tôm Bà Lộc   9. Bánh tráng cuốn thịt heo Thu Hương  10. Bánh Tráng Trảng Bàng Út Giang – Văn Phú 1. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Giang Mỹ Địa chỉ: 17T1 Hoàng Đạo Thúy, quận Cầu Giấy, Hà Nội Giờ mở cửa:  09:00 – 21:00 Giá bán: 50.000 – 200.000 đồng Bánh tráng cuốn thịt heo ở quán Giang Mỹ được rất nhiều thực khách đánh giá cao về chất lượng, độ ngon miệng, có thể ăn mãi mà không ngán. Từng miếng thịt heo được thái bản to dày, thịt luộc béo mềm, thịt quay thì nóng hổi giòn rụm. Cuộn bánh tráng ăn kèm với các loại xà lách tươi xanh, rau rừng chua chua. Chấm xíu nước mắm nêm chua chua ngọt ngọt, đậm đà vừa miệng thật là quá đỉnh. Ảnh: @khanhhuyen2 Ảnh: @khanhhuyen2 Theo chia sẻ từ chủ quán Giang Mỹ, để có được chén mắm nêm ưng ý nhiều thực khách đến vậy. Quan trọng nhất chính là khâu chọn lựa nguồn cung cấp mắm nêm. Mắm nêm tại quán được lấy chính gốc Đà Nẵng. Sau đó kết hợp chế biến, nêm nếm, gia giảm với nhiều loại nguyên liệu khác như dứa, ớt tươi, cốt chanh, tỏi và gừng. Mới cho ra được loại nước chấm vừa đậm đà vừa có mùi vị độc đáo đặc trưng, làm nên thương hiệu món bánh tráng thịt heo mắm nêm riêng cho quán. 2. Nhà hàng bánh tráng cuốn thịt heo Phú Cường Địa chỉ: CN1: 42 Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội. CN2: 104 Yết Kiêu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. CN3: Tầng 1, tòa nhà Hồ Gươm Plaza, 102 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội. Giờ mở cửa: 11:00 – 13:00 | 18:00 – 21:30 Giá bán: 50.000 – 100.000 đồng Ảnh: Nhà hàng Phú Cường Nếu là Fan của món bánh tráng cuốn thịt heo Hà Nội, chắn hẳn cái tên Nhà hàng món ...

Du lịch quanh bản đồ hình chữ S, chúng ta có thể nhận thấy rằng có rất nhiều món ăn của Việt Nam thường được ăn kèm với bánh tráng. Vậy bạn có biết đâu là nơi sản xuất ra bánh tráng ngon ở nước ta? Trong danh sách ấy không thể thiếu bánh tráng Phú Yên – một trong những cái nôi của làng nghề bánh tráng. Nội dung chính 1. Đặc điểm bánh tráng Phú Yên  2. Cách làm bánh tráng 3. Cách thưởng thức bánh tráng  1. Đặc điểm bánh tráng Phú Yên  Từ thuở xưa, ông cha ta đã coi hạt gạo là thứ quý giá nhất. Ở Việt Nam, các món ăn truyền thống hầu hết đều được làm từ gạo. Bánh tráng Phú Yên cũng là một trong những loại bánh làm từ bột gạo, ở miền Bắc được gọi là bánh đa. Với giá thành rẻ và sự tiện dụng, bánh tráng trở thành một thức quà không thể thiếu trong cuộc sống của bà con Việt. Thiên nhiên tạo ra Phú Yên với khí hậu hanh khô, nhiều nắng. Người nông đất Phú thường trồng gạo trên cánh đồng phù sa của sông Ba. Vì vậy, không giống với gạo miền Tây, gạo lúa ở đây khi nấu cơm thì khô, nhưng để làm bánh tráng thì rất ngon và hợp. Bánh tráng Phú Yên 2. Cách làm bánh tráng Gạo được ngâm kỹ và xay thành bột để có độ lỏng nhất định. Sau đó căng vài dày trên mặt nồi hơi và phơi bánh tráng bên trên tấm vải. Độ dày, mỏng của bánh sẽ tùy theo sở thích và nhu cầu sử dụng. Vài phút sau khi bánh chín, bánh được mang ra phơi nắng tự nhiên để cho thật khô. Nếu có cách bảo quản tốt thì bánh sẽ để được cả năm. Những sạp bánh tráng đang được phơi khô 3. Cách thưởng thức bánh tráng  Thường có hai loại bánh tráng cơ bản: bánh tráng khô và bánh tráng nướng. Đối với bánh tráng khô, mọi người thường dùng để cuốn với rau sống, thịt, cá, hoặc để ăn bánh xèo,… Khi ăn những món cuốn nhất định không thể thiếu bánh tráng khô. Nhưng ngon nhất vẫn là cuốn với thịt ba chỉ luộc, chấm cùng nước mắm nêm hay mắm nguyên chất đều ngon. Báng tráng được dùng để cuốn thịt Bánh tráng khô được nhúng mềm rồi cuốn Ngoài cách dùng để cuốn, người dân còn đem bánh tráng khô nướng lên. Bánh tráng nướng thường được xem là món ăn chơi, ăn vặt. Bánh có lớp mè đen hoặc mè trắng bên trên, nướng trên bếp than thơm nức, giòn rụm, xen vị ngậy, bùi và ngọt nhẹ của bột bạo, ăn không ngừng được luôn. Mỗi gia đình hay hàng quán nơi đây đều không thể thiếu món bánh tráng nướng, trước khi thưởng thức món chính, khách sẽ vừa trò ...

Bánh tráng đập hay còn gọi là bánh tráng đập dập, là một trong những món ăn dân dã, tiết kiệm và đậm đà hương vị quê hương đối với những người con Quang Nam, Đà nẵng..

Món bánh đơn giản với bánh tráng nếp, mạch nha và cơm dừa nhưng lại để lại dư vị khó quên một thời tuổi thơ.

Bánh tráng nướng Đà Lạt không còn là món ăn xa lạ đối với khách du lịch mỗi khi đặt chân đến Đà Lạt nữa. Đà Lạt có nhiều quán bánh tráng nướng ngon khiến ai đã từng thưởng thức qua một lần đều  khó mà quên được, dẫu có quay về cũng lưu luyến mãi những hương vị tuyệt diệu ấy. Cùng Đà Lạt Review tìm hiểu xem bánh tráng nướng Đà Lạt có gì đặc biệt mà lại được yêu thích đến vậy nhé! 1, Bánh tráng nướng Đà Lạt. Bánh tráng nướng Đà Lạt từ lâu đã nổi tiếng là món ăn vặt ngon khó cưỡng, nhất định phải thử khi đến Đà Lạt. Bánh tráng nướng Đà Lạt là món ăn đơn giản, dân dã, không quá cầu kỳ nhưng lại mang hương vị riêng biệt và được nhiều người yêu thích. Bánh tráng nướng Đà Lạt có giá rất bình dân chỉ từ 15.000 VNĐ – 25.000 VNĐ một chiếc bánh thơm ngon đầy ắp topping. Bánh tráng nướng có nguyên liệu chủ yếu là bánh tráng, trứng gà, tép khô và hành lá. Khi nướng lên, bánh tráng mang một mùi thơm đặc trưng. Thực khách có thể lựa chọn ăn bánh tráng nướng dẻo hay nướng giòn tùy ý. Thời tiết Đà Lạt thường se lạnh về đêm, chính vì vậy được cùng người thương, bạn bè đi dạo chợ đêm, dừng chân bên đường nhâm nhi chiếc bánh nướng thơm phức thì đúng là ấm bụng hết sức. Nếu bạn  là người thích ăn cay, có thể nói người bán thêm tương ớt. Chiếc bánh tráng nướng nóng hổi, thơm nức, thêm chút cay tê tê đầu lưỡi thì đúng là khó lòng chống cự. 2, Địa chỉ thưởng thức bánh tráng nướng Đà Lạt. Không biết từ bao giờ bánh tráng nướng Đà Lạt trở thành món ăn đặc trưng của xứ sở sương mù này nữa. Những hàng quán bánh tráng nướng mở lên ngày một nhiều ở Đà Lạt. Bánh tráng nướng Đà Lạt được ví như chiếc bánh “pizza” đặc biệt của Đà Lạt vậy. Bạn có thể thưởng thức bánh tráng nướng Đà Lạt ở bất cứ đâu khi bộ trên những con đường Đà Lạt. Mỗi quán bánh tráng nướng lại có những cách chế biến, những gia vị khác nhau, và tùy độ khéo léo của người nướng sẽ quyết định đến việc bánh tráng nướng có ngon hay không. Bạn có thể tham khảo một vài địa điểm thưởng thức bánh tráng nướng Đà Lạt siêu ngon như: Quán bánh tráng nướng 112 Nguyễn Văn Trỗi, quán bánh tráng nướng Đà Lạt số 58 Nguyễn Công Trứ, bánh tráng nướng Cô Mai số 1 Nhà Chung, quán bánh tráng nướng Dì Đinh số 26 Hoàng Diệu, hay bánh tráng nướng chợ đêm Đà Lạt,… 3, Kinh nghiệm thưởng thức bánh tráng nướng Đà Lạt. Một số kinh nghiệm khi thưởng thức bánh tráng ...

1. Quán Bánh Tráng Thịt Theo Năm Hiền Đà Nẵng 2. Đặc sản Trần Đà Nẵng  3. Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mua – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 4. Bánh Tráng Thịt Heo Bà Mụa Đà Nẵng 5. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Mậu – Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Tại Đà Nẵng 6. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Chợ Cồn – Địa Chỉ Ăn Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Đà Nẵng 7. Tiệm Ăn 60s – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Đà Nẵng 8. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Hường – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Nổi Tiếng Đà Nẵng Liên Hệ Tư Vấn Du Lịch Toàn Quốc Tại Đây: Bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng, chắc ai cũng biết đây là món đặc sản trứ danh. Đây được xem như là món ăn “gây nghiện” của người người. Ngay cả du khách đến Đà Nẵng bắt buộc phải săn tìm món có hương vị đặc biệt này. Hãy cùng danangaz.com khám phá Top 8 quán bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng ngon đúng chuẩn nhé! 1. Quán Bánh Tráng Thịt Theo Năm Hiền Đà Nẵng Địa Chỉ: 46 Phan Thanh, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 10h00 – 21h30 l Giá: 25.000 – 44.000 VND Bánh tráng thịt heo Năm Hiền – cái tên là đốn tim biết bao nhiêu thực khách khi đến Đà Nẵng. Một phần bánh tráng cuốn ở đây gồm 1 dĩa thịt heo, bánh ướt, bánh tráng và rau sống ăn kèm. Trong đó nổi bật nhất ở đây chính là đĩa thịt hai đầu da được luộc vừa tới, khi ăn thấy rõ vị ngọt, thơm của thịt luộc khéo. Đối với món bánh tráng cuốn thịt heo, rau là nguyên liệu không thể thiếu với yêu cầu rau ăn kèm phải đa dạng, tươi, sạch. Xét trên những tiêu chuẩn ấy, rau ăn kèm ở Năm Hiền chẳng chê được điểm gì với khay rau to đùng, có đủ loại xà lách, húng quế, giá đỗ, hành, tía tô, bắp cải, dưa chuột. Nhìn thôi cũng đủ làm bạn tan chảy. Năm Hiền Mức giá ở đây cũng vô cùng phải chăng. Có đủ loại phù hợp với nhu cầu của bạn. Đến đây bạn sẽ vừa được thưởng thức món ngon, vừa nhận được sự phục vụ chu đáo tần tình của đội ngũ nhân viên. Còn gì bằng phải không nào. Ngoài ra Năm Hiền cũng sẵn sàng phục vụ bạn dù bất kể nơi đâu. Chỉ cần bạn muốn ăn hãy alo cho quán. Một nhoáng sau bạn sẽ được toại nguyện ngay. Bánh tráng thịt heo ngon cực kỳ 2. Đặc sản Trần Đà Nẵng  Địa Chỉ: 4 Lê Duẩn, Q. Hải Châu, Đà Nẵng Giờ Mở Quán: 9h00 – 21h00 l Giá: 70.000 – 165.000 VND Với thương hiệu đặc sản Trần trứ danh. Quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở ...

1. Quán Đặc Sản Bà Mụa Đà Nẵng – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Tại Đà Nẵng 2. Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mua – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ở Đà Nẵng Ngon Nổi Tiếng 3. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Trần – Đặc Sản Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Đà Nẵng Trứ Danh  4. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Mậu – Địa Chỉ Ăn Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Đà Nẵng 5. Bánh Tráng Cuốn thịt Heo Chợ Cồn – Những Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng 6. Tiệm Ăn 60s – Quán Bánh Tráng Thịt Heo Ngon Đà Nẵng 7. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Hường – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ở  Đà Nẵng Ngon Chất Lượng 8. Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Quỳnh Đại Lộc – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Ở Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng, chắc ai cũng biết đây là món đặc sản trứ danh. Đây được xem như là món ăn “gây nghiện” của người người. Ngay cả du khách đến Đà Nẵng bắt buộc phải săn tìm món có hương vị đặc biệt này. Hãy cùng danangaz.com khám phá 8 quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng nhé! 1. Quán Đặc Sản Bà Mụa Đà Nẵng – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ngon Tại Đà Nẵng Nhắc đến món đặc sản bánh tráng cuốn thịt heo thì Đặc Sản Bà Mụa là một trong những địa chỉ mà bạn không thể bỏ qua. Đến đây bạn sẽ được thưởng thức món đặc sản bánh tráng cuốn thịt heo thơm ngon, chuẩn vị trong một không gian ấm cúng, giản dị. Đặc Sản Bà Mụa được rất nhiều thực khách đánh giá cao bởi hương vị thơm ngon của từng lát thịt kết hợp cùng hương vị mắm nêm gia truyền đậm đà. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được hương vị ngon ngọt từ từng lát thịt hòa cũng hương thơm của các loại rau và vị đậm đà, vừa ăn của mắm nêm. Tất cả tạo nên món bánh tráng cuốn thịt heo thơm ngon, níu chân mọi thức khách. Ngoài bánh tráng cuốn thịt heo, bánh xèo, bánh lọc, bún mắm,… tại quán cũng hấp dẫn không kém. Đặc biệt, buổi sáng ở Đặc Sản Bà Mụa còn phục vụ điểm tâm bao gồm Bún Mắm và Mỳ Quảng. Với mong muốn mang hương vị tinh hoa ẩm thực Đà Nẵng đến với thực khách, Đặc Sản Bà Mụa chính là địa điểm tuyệt vời dành cho bạn khi đến Đà Nẵng. Địa chỉ: 93 Nguyễn Chí Thanh, Hải Châu, Đà Nẵng Hotline: 097 777 71 81 Giờ mở cửa: 7h00 – 22h00  2. Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Bà Mua – Quán Bánh Tráng Cuốn Thịt Heo Ở Đà Nẵng Ngon Nổi Tiếng Nói đến bánh tráng cuốn thịt heo chắc chắn cái tên Bà ...

Ngày nay, bánh tráng trộn đang trở thành một món ăn vặt vô cùng yêu thích của giới trẻ bởi sức hấp dẫn vô cùng đặc biệt của nó. Hãy cùng theo chân Tikibook tới những quán bánh tráng trộn ngon nhất Hải Phòng nhé!

Là tín đồ của các món ăn ngon Đà Nẵng, chắc hẳn không ai chưa nghe đến, hoặc nếm thử bánh tráng Đà Nẵng. Bánh tráng, cùng các biến thể của nó, như bánh tráng kẹp, bánh tráng nướng, bánh tráng thịt heo, bánh tráng bơ... đã trở thành một nét ẩm thực không thể thiếu của Đà thành. Hãy cùng Tikibook khám phá những địa điểm bán bánh tráng ngon nhất Đà Nẵng, để có thêm bí kíp khi du lịch vùng đất này nhé.

Bánh tráng xứng đáng được trao tặng phát minh "để đời", khi từ nó sản sinh ra bao món ngon, cho dù là ẩm thực truyền thống hay các món "hot trend" được giới trẻ yêu thích. Và trong bài viết hôm nay Tikibook sẽ hướng dẫn bạn các công thức làm bánh tráng thơm ngon, đơn giản tại nhà.

Nếu bạn yêu Sài Gòn, yêu ẩm thực Sài thành và yêu cả những món ăn vặt ngon bất tận nơi đây thì chắc chắn không thể quên được món bánh tráng trộn rồi. Mặc cho dòng ẩm thực đường phố Sài Gòn cứ đổi mới, du nhập thêm nhiều món ăn mới lạ, bánh tráng trộn dường như vẫn chiếm vị trí số 1 trong lòng giới trẻ. Tikibook xin chia sẻ 5 hàng bánh tráng trộn lâu năm, “danh bất hư truyền” của thành phố mà không tín đồ ăn vặt nào lại không biết.

Có thể nói ở Sài Gòn dù đi tới đâu đến bất cứ con đường nào, chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp những gánh hàng rong hay những chiếc xe bán đủ loại bánh tráng từ bánh tráng trộn, nướng, chiên,... đều có tất nhưng tìm những hàng ngon và chất lượng thì không phải là điều dễ dàng. Dưới đây, Tikibook sẽ bật mí cho các bạn list những tiệm bánh tráng nổi tiếng đất Sài Gòn, phải “chiến” hết mấy tiệm này các bạn nhé!

Tikibook lại trở lại với câu chuyện ẩm thực Hà Nội cùng các bạn độc giả, làn này sẽ đến với món bánh tráng nướng thơm ngon nhé. Ở Hà Nội mà muốn ăn bánh tráng nướng Đà Lạt, Đà Nẵng thì vẫn có nơi để bạn toại nguyện, đảm bảo chất lượng thơm ngon. Tikibook sẽ gợi ý cho bạn một số địa chỉ ăn bánh tráng nướng được giới trẻ Hà Nội ưng ý trong bài viết lần này.

Đền Đà Nẵng du lịch, nhất định không thể không nếm thử món bánh tráng cuốn thịt heo – đặc sản trứ danh của Đà Nẵng. Đây là món ăn yêu thích không chỉ của riêng người dân Đà Nẵng mà bất cứ du khách nào tới đây cũng vậy. Mỗi vùng miền lại có một cách chế biến riêng, biến tấu độc đáo với bánh tráng. Người Đã Nẵng thường dùng bánh tráng cuốn thịt heo và rau xanh ăn cùng với nước chấm đặc biệt. Bánh tráng cuốn thịt heo ngon và hấp dẫn. Nếu bạn có cơ hội đến với thành phố Đà Nẵng xinh đẹp, danh sách những quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon tại Đà Nẵng dưới đây sẽ rất cần thiết.

Ẩm thực Việt Nam nổi tiếng với rất nhiều các món cuốn bánh tráng khác nhau. Chỉ với chiếc bánh tráng mỏng, phảng phất hương vị của gạo thơm, người Việt đã có thể kết hợp tạo ra được rất nhiều món cuốn ngon, lạ, mang đặc trưng của từng vùng miền. Điều tuyệt vời nhất, đó chính là chẳng cần đi đâu xa, bạn vẫn có thể tìm mua những món này ở khắp Hà Nội mà Tikibook xin giới thiệu sau đây.

Mỗi ngày, Tikibook hi vọng sẽ có thể giới thiệu đến các bạn những địa chỉ ẩm thực uy tín và chất lượng trên khắp mọi miền đất nước. Hôm nay sẽ là danh sách những quán bánh tráng nướng ngon nhất ở Đà Lạt.

MỤC LỤC NỘI DUNG Bánh tráng kẹp Dì Hoa Bánh tráng chiên Dì Đường Bánh tráng cuốn Dì Hồng Bánh tráng trộn chợ Xóm Chiếu ĂĂn vặt với bánh tráng quả rất đã và nếu bạn muốn thưởng thức bánh tráng với vị ngon lạ thì hãy đến quận 4 ngay. Quận 4 có rất nhiều nơi để ăn vặt lý tưởng. Nhưng có lẽ bạn sẽ không muốn bỏ qua món bánh tráng tại đây. Bánh tráng ngon và lạ vị là điều dễ thấy ở những hàng quán tại đây. Bánh tráng kẹp Dì Hoa Nằm trên đường Tôn Thất Thuyết quán nổi tiếng với món bánh tráng kẹp nổi tiếng của Đà Nẵng. Bánh tráng nơi đây ngon và giòn vì sử dụng bánh miền Trung. Hấp dẫn nhất là phần nhân nằm phía trên, những quả trứng cút ốp la cùng với ruốc, hành… nhìn thôi cũng đủ làm người ta chảy nước miếng. Lớp bánh nướng giòn tan, cắn vào lớp trứng chực trào cái béo béo, thơm thơm lan toả khắp vị giác. Lại thêm chút vị đậm đà từ ruốc hay khô bò, chút nóng nóng của bánh mới nướng xong thì chẳng còn gì để chê. Quán có nhiều loại nhân nên bạn có thể lựa chọn loại nhân mà mình thích. Tuy nhiên, nhiều người nhận xét nước chấm tương đối ngọt làm giảm đi độ hấp dẫn của món. Giá đồ ăn tại đây khá rẻ chỉ từ 5k – 10k, tầm 50k là bạn có được bữa ăn vặt no nê. Bánh tráng chiên Dì Đường Quán nổi tiếng nhất với món bánh tráng chiên trứng. Có thể xem đây là quán bánh tráng chiên trứng ngon nhất tại quận 4. Nằm trong khu nhà thờ Xóm Chiếu có hơi khó tìm nhưng chắc chắc bạn sẽ không tiếc công khi đến đây. Bánh chiên nóng hổi thêm vị béo béo, thơm thơm của lớp trứng bên ngoài. Cái đặc biệt làm cho khách ăn rồi và nhớ mãi là phần nguyên liệu gồm có khô bò mằn mặn, khô mực dai dai hay đậu phộng rang bùi bùi… Ngoài món bánh tráng chiên trứng là món chính thì quán Dì Đường còn có thêm một số món ăn vặt ngon khác nữa như: bánh trứng cút nướng, bánh tráng trộn… Chỉ với 15k – 20k là bạn có được một phần ăn dành cho 2 – 3 người. Để có thể thưởng thức món ăn ở đây được trọn vẹn hơn thì bạn nên ghé quán vào lúc xế chiều, lúc này trời sẽ đỡ nóng hơn. Bánh tráng cuốn Dì Hồng Dăn ăn vặt quận 4 không ai không biết bánh tráng cuốn dì hồng, menu hấp dẫn với rất món ăn vặt nghe đến tên thôi là ghiền. Chẳng hạn như: bánh tráng cuốn sốt me, bánh tráng trứng muối, bánh tráng chiên… “Thèm nhất” có lẽ là món cuốn bánh tráng nhỏ nhắn, gói ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Đặc Trưng của Bánh Tráng Phơi Sương Nguồn gốc Quy trình làm bánh Lựa chọn nguyên liệu Nướng bánh Phơi xương Làng nghề làm bánh phơi sương nổi tiếng Món ăn Địa chỉ mua bánh tráng phơi sương uy tín Bánh tráng phơi sương là loại bánh tráng đặc sản ở huyện Trảng Bàng. Tây Ninh không phải là địa phương duy nhất có nghề bánh tráng. Tuy nhiên, đặc sản bánh tráng phơi sương Trảng Bàng lại nổi tiếng khắp cả nước, đó là nhở vào kỹ thuật làm bánh độc đáo, cùng cách phối trộn hương vị rất đặc trưng không nơi nào có được. Đặc Trưng của Bánh Tráng Phơi Sương Bánh dẻo, có vị mặn, có dạng hình tròn tương tự với các loại bánh tráng khác nhưng có màu trắng đục hơn và lấm tấm những hạt bong bóng nổi trên mặt bánh. Đây là đặc trưng chỉ có tại báng tráng phơi sương Trảng Bàng. Bánh được dùng trực tiếp không cần phải nhúng nước hay nướng giòn. Bánh tráng phơi sương hiện đã được đăng ký thương hiệu: bánh tráng phơi sương Trảng Bàng. Đây là đặc sản nổi tiếng nhất Tây Ninh cùng với muối tôm. Nguồn gốc Món bánh tráng phơi sương có nguồn gốc khá thú vị: Tương truyền rằng, có gia đình nọ đưa nhau từ miền Trung vào miệt Trảng Bàng lúc bấy giờ thuộc trấn Gia Định. Họ chọn nghề bánh tráng để mưu sinh. Bánh tráng lúc đầu được làm bằng bột gạo nên dày và cứng chỉ có thể nướng ăn chứ không thể cuốn với rau thịt. Một buổi chiều, cô con dâu do quá mệt nên khi gom bánh khô vào nhà đã bỏ quên hai vỉ bánh ngoài góc rào. Sáng ra, mẹ chồng thấy vỉ bánh ẩm ướt định rầy la. May có anh chồng thương vợ nên nhanh trí gỡ những chiếc bánh mềm mại sương đêm ấy mang vào nhà và hái những lá rau quanh vườn rồi mời cả nhà cùng ăn. Không ngờ mọi người ăn đều tấm tắc khen ngon, bà mẹ không la rầy con dâu nữa và từ đó món “bánh tráng phơi sương” được ra đời. Quy trình làm bánh Lựa chọn nguyên liệu Với một lịch sử phát triển lâu đời, trải qua nhiều thế hệ. Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng ngày càng ngon và nổi tiếng hơn. Quy trình làm bánh tráng khá là công phu đầu tiên là việc chọn nguyên liệu.  Gạo làm bánh phải là gạo mới, gạo ngon và không được pha trộn.   Sau khi xay gạo xong bỏ thêm một lượng muối vừa phải tạo vị mặn cho bánh đây là điều độc đáo của bánh. Bánh tráng Trảng Bàng thường được tráng đến hai lớp nên bánh khá dày. Bánh vừa chín còn ướt sẽ được đem ra ngoài nắng phơi cho khô để chuẩn bị cho công ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu làm bánh tráng bơ Cách làm bánh tráng bơ Một số hình ảnh quá trình chế biến Bánh tráng bơ là món ăn vặt ngon và dễ ghiền mà dân ăn vặt không muốn bỏ qua. Điều làm mọi người thích nhất ở món ăn này đó là mùi vị lạ miệng dễ ghiền. Hương vị độc đáo này là từ sự kết hợp giữa bánh tráng dẻo tôm cuốn kèm với sốt bơ có vị béo, cay cay của vị muối ớt Tây Ninh trứ danh thêm chút bùi của tỏi sấy và đậu phộng, con ruốc đã thu hút nhiều thực khách khác nhau bởi hương vị độc đáo riêng. Bánh tráng trộn thì đã quá quen thuộc với các tín đồ ăn vặt rồi nhỉ? Gần đây còn nổi lên món bánh tráng cuốn bơ – không khác bánh tráng cuộn là mấy nhưng có thêm phần bơ dầu cực béo và bùi, làm món ăn hấp dẫn bao nhiêu. Cùng thử làm bánh tráng cuộn ngay tại nhà vừa ngon vừa an toàn nhé! Với công thức bơ dầu dưới đây bạn có thể tận dụng cuộn bánh, hoặc kẹp bánh mì thịt cũng ngon mê ly luôn! Nguyên liệu làm bánh tráng bơ Bánh tráng dẻo. 20 quả trứng cút. 100g mực khô xé sợi. 1 quả xoài xanh. Rau răm 2 quả trứng gà. Dầu ăn Muối tôm, đậu phộng, hành phi, tương ớt. Cách làm bánh tráng bơ Để có món bánh tráng bơ ngon đáo để không gì là khó khăn bạn chỉ cần thực hiện theo 7 bước sau đây. Một số hình ảnh quá trình chế biến Nào bây giờ bạn đã sẵn sàng làm món bánh tráng bơ chưa nào ? Hãy bắt tay thực hiện ngay nhé, bạn nhớ rủ bạn bè hoặc những người thân yêu trong gia đình mình cùng tham gia đảm bảo bạn sẽ có được món ăn ngon và tràn ngập niềm vui nữa. Tìm hiểu một số đặc sản ngon Tây Ninh Bài viết và hình ảnh được tổng hợp từ Internet

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguồn gốc món bánh tráng trộn Cách làm món bánh tráng trộn ngay tại nhà 1. Nguyên liệu chuẩn bị 2. Cách làm 3. Lưu ý nhỏ Bánh tráng trộn món ăn vặt làm bạn dễ bị ghiền nhất, nhắc đến món ăn này bạn sẽ nghĩ ngay đến vị dai của bánh tráng, chua của xoài, đậm vị bò khô, rau răm, một chút béo của trứng cút, nói chung đây là món ăn có gia vị vô cùng phong phú. Là một món ăn dễ ghiền nhưng bạn có thử làm bánh tráng trộn tại nhà lần nào chưa ? Nếu chưa hãy cùng Cuối Tuần Của Tui trổ tài với món bánh tráng trộn nhé. Đảm bảo làm cực dễ ai làm cũng được Bạn hoàn toàn có thể tự tay chế biến món ăn này và cùng bạn bè thưởng thức. Trong chuyên mục ăn uống này cuối tuần của tui sẽ hướng dẫn cho bạn cách làm bánh tráng trộn thật chi tiết. Nguồn gốc món bánh tráng trộn Bánh tráng trộn là món ăn nổi tiếng ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Những năm trở lại đây món ăn vặt này đã nổi tiếng và nhanh chóng đi đến khắp các vùng miền khác từ trung ra bắc như: Đà Nẵng, Nha Trang, Hà Nội, Hải Phòng,… Cách làm món bánh tráng trộn ngay tại nhà 1. Nguyên liệu chuẩn bị 1 gói bánh tráng, nếu không có các bạn có thể mua bánh tráng tròn  về rồi cắt ra cũng được. 1 quả xoài xanh Hành khô Một mớ rau răm, quất (tắc) Đậu phộng Thịt bò khô Tép hoặc tôm đồng nhỏ Trứng cút Gia vị: xì dầu, sa tế, muối ớt hoặc muối tôm Nguyên liệu làm bánh tráng trộn rất dễ tìm, nếu không có các bạn có thể tự sáng tạo nên các gia vị khác cũng được như thay xoài bằng dứa chẳng hạn hoặc thêm bánh phồng tôm,… 2. Cách làm Cắt bánh tráng như bánh tráng trộn bạn thường hay ăn ngoài tiệm Gọt vỏ xoài xanh, bào nhỏ thành sợi. Rang đậu phộng, làm sạch vỏ, dã nát. Luộc chín trứng cút, để nguội, bóc vỏ rồi cho vào một chén sạch. Xé nhỏ sợi bò khô, để riêng. Rửa sạch rau răm, thái nhỏ. Bóc vỏ hành khô, thái lát mỏng. Cho dầu ăn vào chảo đun nóng. Sau đó cho hành vào phi cho thật thơm cho đến khi hành chuyển sang màu vàng thì trút ra một bát, để nguội. Tép rang khô rồi cho ra chén nhỏ Các bạn cho sợi xoài đã nạo vào bát có sợi bánh tráng, cho sợi bò khô, tép rang khô vào, cho mỡ hành, hành khô trứng cút vào. Vắt tắc bỏ hột, cho 1 thìa xì dầu, 1 thìa muối ớt vào trộn đều cho bánh tráng thấm gia vị. Sau cùng cho lạc rang và rau răm ...

Mỗi vùng miền trên tổ quốc đều có những đặc sản khác nhau, tỉ dụ khi đến với Hà Nội nghìn năm văn hiến bạn sẽ yêu ngay vị thơm dịu, béo tròn của Cốm Làng Vòng; Đến với Sài Gòn phồn hoa bạn sẽ bị nghiện ngay các món gỏi, bò bía; Ở dải đất Miền trung nắng gió chắc chắn bạn sẽ yêu ngay món gỏi cá nục cuốn bánh tráng của Đà Nẵng. Đó là một món ăn đơn giản nhưng vô cùng hấp dẫn, thấm đẫm vị mặn mòi của biển cả bao la. Nếu bạn có ý định đến thành phố biển xinh đẹp này, hãy thử món ăn "đậm tình miền trung" này ở các địa chỉ sau đây nhé.

Bánh tráng cuốn thịt heo hai đầu da là món ăn đặc sản du khách nhất định phải thử khi đi Đà Nẵng. Món ăn dân dã ngày nào giờ đã trở thành bữa ăn thịnh soạn (Ảnh: Internet) Để làm ra được món này, đầu tiên người ta chọn thịt heo từ những con heo nuôi thả ở vùng Đại Lộc, không ăn thức ăn công nghiệp mà chỉ ăn thức ăn thừa và rau để khi luộc thịt vừa thơm vừa chắc ngọt. Muốn miếng thịt luộc được ngon, người ta phải bó lại cho chặt, luộc bằng bếp củi và cẩn thận canh lửa luôn vừa đều. Một số người thì dùng phương pháp hấp cách thủy và cũng phải làm thật khéo léo. Thịt luộc vừa chín tới thì miếng thịt phải trắng, thơm, phần mỡ phải trong và da mềm vửa phải, khi ăn thì thấy mềm, không bị khô và không ngán. Thịt heo được chọn lọc kỹ càng đã góp phần tạo nên mùi vị thơm ngọt tự nhiên cho món ăn (Ảnh: Internet) Miếng thịt luộc ở Đà Nẵng đặc biệt ở chỗ có đến hai đầu da, không chỉ nghe lạ vì không hiểu họ làm cách nào để có được miếng thịt như vậy, mà khi nhìn vào cũng thấy lạ mắt. Để được như thế, người dân từ xưa đã phải tìm tòi, sáng tạo, sau đó phát triển thành cả một loại “nghệ thuật” buộc thịt, luộc thịt và xắt thịt được truyền từ đời này sang đời khác. Không phải ở đâu người ta cũng có thể nghĩ ra và làm được loại thịt “hai đầu da” đặc biệt này. Điều đặc biệt chính là nằm ở hai đầu da được tạo thành bởi nhiều năm kinh nghiệm (Ảnh: Internet) Phần tiếp theo quan trọng không kém đó chính là đĩa rau sống. Bánh tráng cuộn thịt heo có ngon không cũng phải nhờ đĩa rau thêm vào hương vị. Thường có hàng chục loại rau vô cùng bắt mắt để khi ăn mỗi người có thể lựa chọn theo sở thích riêng bao gồm xà lách, húng láng, húng lủi, bạc hà, tía tô, kinh giới, rau thơm v.v… Không thể quên giá, thơm cắt sợi, dưa leo, cà rốt, chuối xanh cắt miếng. Đĩa rau sống với đủ mùi hương đã tạo nên màu sắc hấp dẫn cho món ăn (Ảnh: Internet) Người Đà Nẵng vốn rất tinh tế trong mọi chuyện nên đến cả rau họ cũng ưu tiên rau tự trồng trong nhà, không sử dụng thuốc hay hóa chất để rau vừa được sạch, vừa giữ được đúng mùi vị nguyên sơ nhất. Cọng rau có thể không to, không tươi tốt xanh mượt nhưng mùi vị và độ an toàn thì khỏi phải chê. Vì là rau tự trồng nên cứ an tâm mà thưởng thức (Ảnh: bepnhaTom) Bánh tráng cũng là phần quyết định rất nhiều đến cảm giác khi ...

Bánh tráng trứng là món ăn vặt quen thuộc với giới trẻ Huế, mỗi giờ rảnh các bạn thường tìm đến những địa điểm có món ăn ngon chỉ để cùng bạn bè chia nhau những miếng bánh nướng ngon, nóng, mặn mặn, cay cay,... Đã đến Huế muốn thưởng thức món bánh tráng trứng ngon thì hãy đến những địa điểm sau:

Mỗi vùng miền trên tổ quốc đều có những đặc sản khác nhau, tỉ dụ khi đến với Hà Nội nghìn năm văn hiến bạn sẽ yêu ngay vị thơm dịu, béo tròn của Cốm Làng Vòng; Đến với Sài Gòn phồn hoa bạn sẽ bị nghiện ngay các món gỏi, bò bía; Ở dải đất Miền trung nắng gió chắc chắn bạn sẽ yêu ngay món gỏi cá nục cuốn bánh tráng của Đà Nẵng. Đó là một món ăn đơn giản nhưng vô cùng hấp dẫn, thấm đẫm vị mặn mòi của biển cả bao la. Nếu bạn có ý định đến thành phố biển xinh đẹp này, hãy thử món ăn "đậm tình miền trung" này ở các địa chỉ sau đây nhé.

Don là món ăn đặc sản của Quảng Ngãi. Thành phần chính của món ăn là loại nhuyễn thể cùng tên sinh sống ở sông Trà Khúc và sông Vệ. Một phần ăn dọn cho khách gồm tô nước don, bánh tráng nướng và ớt. Thực khách bẻ bánh tráng vào nước dùng rồi từ từ thưởng thức. Cách ăn này khiến nhiều thực khách lần đầu được mời tỏ vẻ ngạc nhiên. Lòng xào nghệ được xem như món trị bệnh ho, đàm của người Quảng. Lòng để chế biến món ăn là lòng già, nghệ tươi xắt nhuyễn, hẹ và ớt tươi. Món ăn có vị cay, béo nên thường được dọn kèm bánh tráng để giảm ngán ngấy. Tại TP.HCM, bạn có thể tìm thấy món ăn này ở các quán bán món Quảng hay chợ Bà Hoa (Tân Bình). Mỗi phần lòng xào nghệ có giá 25.000 – 35.000 đồng. Cá nục cuốn bánh tráng chấm cùng nước mắm hay nước cá kho là món ăn quen thuộc của người miền Trung. Lý tưởng nhất là cá nục có kích thước chừng ngón tay cái. Nếu cá lớn hay nhỏ hơn, món ăn sẽ mất ngon. Cá mương cuốn bánh tráng là đặc sản của Phú Yên – vùng đất hoa vàng cỏ xanh. Cá mương có hình dáng tương tự cá trắng, sống ở nhiều nhất và ngon nhất là đoạn sông Ngân Sơn. Cá được chiên giòn, cuộn rau, bánh tráng, chấm cùng nước mắm mặn. Gỏi sứa được xem là món ăn nhất định phải thử khi đến Nha Trang. Tùy theo sở thích, khẩu vị, đầu bếp có thể chế biến gỏi sứa với nhiều nguyên liệu, nhưng luôn ăn cùng bánh tráng nướng. Bánh đập thịt heo nướng là biến tấu của món bánh đập quen thuộc (bánh đập gồm một bánh tráng mỏng, trải đều lên bánh tráng nướng). Bánh tráng cũng là một thành phần không thể thiếu của mì Quảng.

Có mặt tại lễ hội ẩm thực Đất Phương Nam diễn ra từ 24/5 đến 28/5 tại Công viên văn hóa Đầm Sen (TP HCM), các món bánh tráng đặc sản Tây Ninh đã chiếm được cảm tình của nhiều du khách. Bánh tráng trộn bơ, muối tôm, hành lá lạ miệng với người Sài Gòn. Bánh tráng trộn khô bò, sa tế, muối tôm, quả quất được xem là món quà vặt gợi ký ức tuổi thơ của các cô cậu học trò xứ Tây Ninh nói riêng và miền Nam nói chung. Chị Trinh, đời thứ 4 của hãng sản xuất bánh tráng Hoàng Minh vốn có hơn 100 năm kinh nghiệm làm bánh tráng tại Trảng Bàng (Tây Ninh) cho biết, bánh tráng được trộn nhiều loại gia vị để có thể làm vừa lòng của mọi người ăn. Trong ảnh là bọc bánh tráng trộn tắc sa tế. Bánh tráng trộn muối ớt cuộn ống dài vừa dẻo vừa mặn mặn ngọt ngọt cay cay. Mỗi người có thể ăn được vài bọc. Học trò thường hay nhét gầm bàn để dành ăn trong giờ giải lao. Bánh tráng vòng trộn sa tế và muối ớt cực cay. Bánh tráng phơi sương muối ớt có thể xé ăn ngay vì đã được chế biến. Bánh tráng muối cũng được giới văn phòng ưa thích. Bánh đa tôm dùng để nướng. Bánh đa mè giòn béo khi nướng trên lửa than hồng.

Bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn ngon đặc sản của Đà Nẵng được nhiều người yêu thích. Món ăn “gây nghiện” này rất dễ làm. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được sự tươi mát của xà lách, dưa leo, mùi thơm của rau răm, húng lủi, diếp cá và vị chua ngọt nhẹ nhàng của dứa quyện cùng chút thịt và bún cùng vị đậm đà của mắm nêm. Nguyên liệu: 400gr thịt ba chỉ 1 bát con mắm nêm 3/4 quả dứa 1-2 quả dưa leo Rau xà lách, húng lủi, rau răm, diếp cá (thêm rau gì tùy theo sở thích của bạn) Muối, hạt nêm, ớt trái, đường, tỏi, chanh Bánh tráng cuốn (bánh đa nem loại ăn sống), bún Có thể thêm khế hay chuối chát tùy ý bạn Cách làm: Bước 1: Thịt ba chỉ rửa sạch, cho vào nồi cùng 1 thìa cà phê muối và chút hạt nêm, đổ nước lạnh ngập mặt thịt rồi luộc thịt từ 10 – 13 phút thì tắt bếp tùy theo độ dày mỏng của miếng thịt. Sau khi tắt bếp bạn vẫn đậy kín nắp nồi, thịt sẽ tiếp tục chín, không nên đun lâu thịt chín mềm, da không trong và không dai, mất ngon. Đến khi nồi nước nguội bạn vớt thịt ra đĩa, thái lát vừa ăn. Bước 2: Giã nhuyễn tỏi, ớt. Bằm nhuyễn 1/3 chỗ dứa, bạn có thể cho dứa vào máy sinh tố xay cho nhanh. Trộn đều tỏi, ớt, dứa xay với mắm nêm. Vì có dứa đã ngọt nên bạn nêm 2 – 3 thìa cà phê đường. Tùy mỗi loại mắm mà bạn điều chỉnh lượng đường cho phù hợp, nêm mặn mặn ngọt ngọt rồi vắt vào mắm nêm vài giọt chanh, trộn đều. Bước 3: Dưa leo rửa sạch, bỏ hột, thái dạng que. Làm tương tự với chỗ dứa còn lại. Rau xà lách, húng lủi, rau răm, diếp cá rửa sạch, để lên rổ cho ráo nước. Bước 4: Khi ăn bạn xếp bún và thịt ra đĩa, mắm nêm múc ra bát, bánh tráng cuốn, rau, dứa, dưa leo để ra các đĩa riêng. Để ăn món này đúng điệu, bạn lấy 1 miếng bánh tráng ra đĩa, bên trên để ít rau răm, húng lủi, diếp cá, 1 miếng dứa, 1 miếng dưa leo, 1 miếng thịt và một ít bún. Cuộn tròn lại, chấm với mắm nêm. Bánh tráng cuốn là món ăn vô cùng phổ biến và được nhiều người yêu thích; ở mỗi vùng miền khác nhau món cuốn này lại có những biến tấu khác nhau. Món bánh tráng cuốn của người miền Nam có tôm, hẹ và vài cọng giá đỗ; món cuốn của người miền Bắc thường thêm trứng, giò lụa và tôm; còn món cuốn của người miền Trung có lẽ là giản dị nhất – chỉ với thịt heo, bún và các loại rau thơm được chấm cùng mắm nêm ...

Không phải ngẫu nhiên mà bánh tráng kẹp Đà Nẵng lại nhận được nhiều tình cảm của thực khách đến vậy, đây là một món ăn đường phố đang làm mưa làm gió trong thời gian gần đây. Khi khám phá hương vị của chúng, bạn nhất định phải thử một lần trong đời.  Nếu bạn còn phân vân không biết quán nào bánh tráng kẹp nổi tiếng thì sau đây monanngon.vn sẽ giới thiệu cho bạn quán ăn hấp dẫn nhất được nhiều người yêu thích tại Đà Nẵng. 1. Bánh kẹp Yaourt Cây Bàng Quán Yaourt Cây Bàng này khá nổi tiếng tại Đà Nẵng và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Với menu cực kỳ phong phú từ bánh tráng kẹp đến mít trộn, ốc hút, yaourt muối, sẽ thật lý tưởng khi bạn vừa nếm trải vị cay của các món ăn xong và làm dịu họng bằng một ly yaourt thì còn gì bằng. Bánh tráng kẹp Cây Bàng ở đây rất ngon, mềm dẻo và thơm lừng làm cho người ăn mê mẩn và không thể nào quên được hương vị đó. Thông tin chi tiết Địa chỉ: Chân cầu Trần Thị Lý, Sơn Trà, Đà Nẵng. Điện thoại: 090 588 14 18 Giờ mở cửa: 16:00 – 22:00 Giá: 10.000 – 30.000đ 2. Bánh tráng kẹp Dì Hoa Đà Nẵng Là một quán Bánh tráng kẹp Đà Nẵng nổi tiếng ngon rẻ, Bánh tráng kẹp Dì Hoa là điểm đến quen thuộc của nhiều người. Bánh tráng kẹp của quán rất ngon. Bánh được nướng cho vừa chín dẻo, thơm lừng. Đặc biệt, nước tương của quán được pha sền sệt, vị mặn ngọt vừa miệng thêm chút ớt the cay. Ngoài món Bánh tráng kẹp Đà Nẵng nổi danh, quán còn nhiều loại món ăn vặt được giới trẻ ưa chuộng: gan rim, xoài dầm mắm, bò khô,… Quán nằm khá xa trung tâm, lại nằm trong hẻm nên khá khó tìm, ấy thế mà quán lúc nào cũng đông khách. Thế mới nói, chỉ cần bạn bán đồ ăn ngon rẻ thì không ngại không có khách. Thông tin chi tiết Địa chỉ: 62A/2A,Núi Thành, Hải Châu, Đà Nẵng. Điện thoại: 0236 3617 124 Giờ mở cửa: 14:30 – 22:00 Giá: 5.000đ – 12.000đ 3. Bánh Tráng Kẹp Dì Liên – Trần Tống Lí do đầu tiên để khiến các bạn nên đến Quán bánh tráng kẹp Dì Liên là ở đây có không gian rộng rãi, thoáng mát hơn so với các quán bánh tráng khác. Quán được bày bán trong nhà nên đảm bảo vệ sinh và luôn được giữ sạch sẽ dù đông khách. thực đơn của quán khá đa dạng các món ăn vặt như yaourt dẻo, ổi xí muội, bánh mì nướng pa-tê mật ong,…và đủ loại nước uống hấp dẫn khác. Bánh tráng kẹp Dì Liên được nướng thơm ngon, nhân dày, vừa miệng. Hơn nữa, bánh tráng kẹp ở đây được biến tấu với nhiều hình thức và có khá nhiều loại như: Bánh tráng kẹp nhân ...

Ngay khi các teen Hà Thành “bắt sóng” được món lạ, hấp dẫn mà giá rẻ, bánh tráng đã trở nên rất “hot”. Bằng chứng là buổi chiều nào cũng vậy, kể cả những hôm thời tiết oi nóng, những hàng bánh tráng ở Hà Nội lúc nào cũng đông đúc, nhộn nhịp. Vậy những hàng bánh tráng nào ngon và được nhiều giới trẻ yêu thích nhất, hãy cùng monanngon.vnđiểm danh Top 10 địa chỉ bán bánh tráng trộn Hà Nội vừa ngon vừa rẻ. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm những địa chỉ bán bánh tráng trộn ngon theo từng quận của Hà Nội tại đây. Khám phá 5 quán bún chả lâu đời nhất ở Hà Nội Những món ăn gây thương nhớ khi đến Hà Nội 1. Hẻm Bánh Tráng Hàng này nhiều loại bánh tráng đa dạng thật sự như ở SG lun: bánh tráng trộn, bánh tráng chấm, bánh tráng chiên .. Bánh tráng trộn, bánh tráng dai dai, ngon lắm. Ngoài ra có món bánh tráng chấm ăn khá lạ, chấm cùng 2 loại nước chấm là sốt me & sa tế. Mỗi tội bánh tráng hơi dai nên nhai hơi mỏi miệng, tóp mỡ to đùng ăn ngon béo, xoài chua chua giải ngấy. Bánh tráng cuộn hương vị ổn nhưng quấn k được chặt tay. Recommend cho các bác gọi bánh tráng chiên vì nó ăn ngon lạ, giống phồng tôm phiên bản siêu to đẫm sốt Thông tin chi tiết Địa chỉ: 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội. Giờ mở cửa: 10:00 – 22:00 2. Tina Trần Bistro Vị trí: khá dễ tìm cứ nhầm cồng trường Đại học Ngoại thương. Đây là quán vỉa hè, chỉ có mấy cái ghế nhựa ngồi, vỉa hè to nên để xe thoải mái.. Nhân viên: bác bán hàng rất thân thiện, nhiệt tình. Đồ ăn: chỉ bán mỗi bánh tráng trộn. Bánh tráng ở đây hơi ít, chỉ có bò khô với trứng. Bánh tráng ở đây được cái là không bị dính thành cục như chỗ khác. Nói chung là ăn cũng ổn không hẳn là quá thích. Thông tin chi tiết Địa chỉ: Ngõ 33 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Giờ mở cửa: 10:00–22:00 Điện thoại: 091 261 32 62 3. Bánh tráng trộn cô Hằng Được coi là một địa điểm bán bánh tráng trộn Hà Nội ngon nức tiếng phố Khâm Thiên, bánh tráng Minh Hằng lúc nào cũng nườm nượp khách. Quán bánh tráng khá nhỏ nhưng nằm gay gần đường ray xe lửa ngã tư Khâm Thiên, Lê Duẩn nên rất dễ tìm. Không gian quán nhỏ nhưng bù lại rất sạch sẽ và ấm cúng. Quán có nhiều loại bánh cho bạn lựa chọn, nhưng ngon nhất là bánh tráng trộn, bánh tráng trộn sốt bơ (có thể gọi sốt mayonaise), hay bánh tráng lắc tép hành. Thông tin chi tiết Địa chỉ: 2E Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội Giờ mở cửa: 13:00–22:30 Điện thoại: 094 ...

Là đặc sản của Nam bộ nhưng giờ đây đã trở thành món ăn vặt khá phổ biến khắp mọi miền. Rẻ và ngon nên món bánh tráng trộn này rất thích hợp để ăn vặt! Với vị dai dai của bánh tráng, chút chua của xoài, chút bùi của đậu phộng, chút giòn của các loại khô… cùng với chân gà sả tắc đây thật sự là món ăn vặt mà bạn có thể ăn hoài mà không chán. Nguyên liệu: Nguyên liệu làm bánh tráng trộn như sau: – Bánh tráng khô (loại bánh tráng dạng tròn, màu trắng): 1 xấp – Xoài xanh: 1 quả – Trứng cút: 10 quả – Tắc tươi: 3 trái – Ruốc thịt heo: 5g (xé sợi ra) – Thịt bò khô xé sợi: 40g – Hành lá và hành tím: 100g – Rau răm: 50g (cắt nhỏ) – Đậu phộng: 50g (đã rang, lột vỏ) – Sa tế: loại ngon mà có nước – Muối tôm Tây Ninh loại ngon Nguyên liệu làm nước sốt bánh tráng trộn: – Nước tương: 1 muỗng canh – Giấm ăn: 1 muỗng canh – Đường kính trắng: 1 muỗng café – Nước sốt me: 1 muỗng canh – Đậu phộng rang: 1 muỗng canh – Ớt, tỏi, sa tế Cách làm nước sốt bánh tráng trộn – Cho nước tương, giấm ăn, đường vào một chén nhỏ, khuấy đều cho tất cả nguyên liệu hòa tan. – Băm nhỏ ớt, tỏi, sả rồi cho vào hỗn hợp. Trộn đều các nguyên liệu với nhau. – Cho thêm nước sốt me, đậu phộng giã thiệt nhuyễn rồi cho vào hỗn hợp. – Nếu bạn thích ăn nhiều cay thì có thể cho thêm sa tế vào để vị cay đậm đà. Bạn có thể cho nước sốt đã chuẩn bị vào bước khi trộn bánh tráng với các nguyên liệu hoặc có thể rưới lên trên cùng khi trình bày món ăn. Cách làm bánh tráng trộn Sài Gòn tại nhà: Bước 1: Cắt bánh tráng thành những miếng hình chữ nhật với kích thước vừa ăn. (Lưu ý: tránh cắt miếng quá nhỏ vì khi trộn bạn có thể làm bánh tráng bị ngấm nước và vụn). Bước 2: Xoài thì gọt vỏ và bào thành sợi dài, để riêng. Bước 3: Hành tím bỏ vỏ và cắt lát mỏng. Bắc chảo lên bếp và cho vào một chút dầu ăn, khi dầu nóng thì cho hành vào phi cho thơm. Khi hành chuyển sang màu vàng cam thì tắt bếp và cho 1 muỗng sate vào trộn đều rồi để nguội. Bước 4: Hành lá cắt nhỏ. Bắc chảo lên bếp và cho vào chút dầu ăn, cho hành vào để phi mỡ hành. Lưu ý: khi chảo dầu nóng thì đảo hành vài vòng rồi tắt bếp. Bước 5: Trứng cút luộc chín và lột vỏ. Bước 6: Cho bánh tráng, xoài, mỡ hành, muối tôm, nước tắt (vắt không lấy hột), ...

Đà Nẵng không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn du khách mà còn đặc trưng bởi những món ăn ngon hấp dẫn. Tại đây, bạn không thể bỏ qua món bánh tráng kẹp nổi tiếng này. Đối với những du khách xa còn phân vân không biết quán nào bánh tráng kẹp nổi tiếng thì sau đây Toplist.vn sẽ giới thiệu cho bạn quán ăn hấp dẫn nhất được nhiều người yêu thích tại Đà Nẵng.

Nếu bạn yêu Sài Gòn, yêu ẩm thực Sài thành và yêu cả những món ăn vặt ngon bất tận nơi đây thì chắc chắn không thể quên được món bánh tráng trộn rồi. Mặc cho dòng ẩm thực đường phố Sài Gòn cứ đổi mới, du nhập thêm nhiều món ăn mới lạ, bánh tráng trộn dường như vẫn chiếm vị trí số 1 trong lòng giới trẻ. Toplist xin chia sẻ những hàng bánh tráng trộn lâu năm, “danh bất hư truyền” của thành phố mà không tín đồ ăn vặt nào lại không biết.

Ẩm thực Việt Nam nổi tiếng với rất nhiều các món cuốn bánh tráng khác nhau. Chỉ với chiếc bánh tráng mỏng, phảng phất hương vị của gạo thơm, người Việt đã có thể kết hợp tạo ra được rất nhiều món cuốn ngon, lạ, mang đậm đặc trưng của từng miền. Chẳng cần đi đâu xa xôi, bạn vẫn có thể tìm mua những món này ở khắp Sài Gòn. Còn không, bạn vẫn có thể tự tay làm với những nguyên liệu rất dễ tìm ở các chợ trong thành phố.

Bánh tráng trộn là món ăn vặt được nhiều người yêu thích. Vị chua của xoài xanh, vị dai dai của bánh tráng kết hợp chút bùi của lạc, trứng cút hòa quyện cùng nước sốt, bò khô, rau thơm tạo nên món ăn ngon hấp dẫn. Bánh tráng trộn là món ăn nổi tiếng ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Nhưng khi món ăn này đổ bộ vào các tỉnh thành khác đã tạo nên cơn sốt trong giới trẻ. Tại Đà Nẵng bạn cũng có thể thưởng thức món Bánh tráng trộn ở những địa chỉ sau.

Bánh tráng hay còn gọi là bánh đa tùy theo vùng miền mà cách gọi tên khác nhau. Mỗi vùng đều có cách tạo ra bánh tráng với hương vị cũng như đặc tính riêng của mỗi sản phẩm khác nhau. Có rất nhiều nơi sản xuất bánh tráng như Bình Định có bánh tráng nước dừa rất thơm, béo hay ở Tây Ninh, hay ở Quảng Nam có bánh tráng Đại Lộc được nhiều người biết đến... Bây giờ mình và các bạn đến với làng bánh tráng ở xứ Quảng nhưng không phải là Đại Lộc đâu nha, mà làng đó ở Thôn Phú Hưng, xã Tam Xuân 1 thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Cách đây gần 30 năm ở đây chỉ có 2 nhà làm nghề này nhưng hiện nay số hộ làm nghề bánh tráng đã lên 15 hộ.

Đà Nẵng không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn du khách mà còn đặc trưng bởi những món ăn ngon hấp dẫn. Tại đây, bạn không thể bỏ qua món bánh tráng kẹp nổi tiếng này. Đối với những du khách xa còn phân vân không biết quán nào bánh tráng kẹp nổi tiếng thì sau đây Tikibook.com sẽ giới thiệu cho bạn quán ăn hấp dẫn nhất được nhiều người yêu thích tại Đà Nẵng.

Đi Quy Nhơn, bạn phải “lùng sục” cho ra món bánh tráng chả cá “ngon thần sầu” nhé! Bảo đảm ăn xong rồi là ghiền, cứ muốn du lịch Quy Nhơn mãi thôi. @honganh_29.7.90 Bánh tráng chả cá (hay còn gọi là chả cá cuốn) là món ăn đặc trưng của đất Bình Định. Ăn kèm với nước tương đặc trưng không đâu có. Chả cá cuốn được làm từ 100% cá biển tươi nguyên, đặc biệt, nước chấm được pha trộn bởi các nghệ nhân làng nghề truyền thống với công thức pha trộn lâu đời tạo nên một hương vị đặc trưng của chả cá biển Quy Nhơn. Bánh được làm chủ yếu từ thịt cá, một ít bột năng, bột bắp, gia vị vừa ăn, dát thành miếng mỏng như bánh tráng, đem chiên lên với dầu cho chín. Bánh tráng chả cá chỉ đặc biệt ngon khi cuốn với một nắm rau răm chứ không phải các loại rau sống khác. Mấy cọng rau răm rẻ tiền vậy mà khi cuốn cùng bánh tráng chả cá, chấm tí tương ớt xào miền Trung sẽ ra vị thơm nồng, đậm đà, ngon miệng. @mom.muoi Khi mua bánh tráng chả cá về nếu chưa sử dụng ngay bạn có thể cho vào ngăn mát tủ lạnh, khi nào dùng lấy ra làm nóng nên, có thể để được 7 ngày. Còn nếu muốn để lâu hơn bạn có thể cho vào ngăn đông của tủ lạnh, có thể để được 1 tháng. Sau khi mua về bạn cho vào lò vi sóng hâm nóng lại, hoặc cho vào chảo để chiên cho nóng, rồi lấy ra cuốn ăn. Vì khá dễ dàng trong việc bảo quản nên đây có lẽ là một món đặc sản thích hợp để mua làm quà khi có chuyến đi Quy Nhơn. @mom.muoi

Sắp tới bạn có chuyến đi Đà Nẵng, nhưng không biết ăn bánh tráng cuốn thịt heo ở đâu ngon. Vậy hãy cùng điểm danh những địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở du lịch Đà Nẵng hút khách nhất dưới đây nhé. Bánh tráng cuốn thịt heo – món ngon nên thưởng thức ở Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn nổi tiếng mà du khách đi Đà Nẵng nhất định phải thử. Món ăn này tuy có cách làm đơn giản, nhưng rất khắt khe trong khâu chọn nguyên liệu. Bánh tráng phải là loại phơi sương, thơm mùi gạo và không bị gãy vụn khi cuốn. Thịt heo loại ngon, sau khi luộc vừa tới ngâm trong nồi cho thịt có độ dẻo, bì mềm. Ăn kèm với hơn chục loại rau sống tươi ngon, chủ yếu là rau vườn, có hương vị tươi mát. Để thưởng thức món ăn này, bạn trải chiếc bánh tráng ra, xếp vào đó một lát bánh phở, một miếng thịt heo, dưa chuột, chuối xanh, giá đỗ cùng các loại rau tươi rồi cuốn lại chấm với nước mắm nêm cay nồng. Điểm làm nêm sức hấp dẫn của món ăn này đó chính là nước mắm nêm. Mỗi cửa hàng có bí kíp riêng để pha mắm nêm, gây ấn tượng với người thưởng thức. Du khách đi Đà Nẵng có thể tới các nhà hàng đặc sản Đà Nẵng như: Hệ thống Trần, quán Mậu… hoặc các quán vỉa hè, chợ Hàn, chợ Cồn. Dưới đây, là những địa chỉ được đánh giá tốt nhất bạn có thể tham khảo: Bánh tráng cuốn thịt heo quán Bà Mua  Địa chỉ: Cơ sở 1: 19 Trần Bình Trọng & Cơ sở 2: 231 Đống Đa. Giờ mở cửa: 6AM – 10PM. ĐT: 09850.00.075 – anh Đông.  Nhắc tới địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon khi đi Đà Nẵng không thể bỏ qua quán Bà Mua. Quán không chỉ nổi tiếng với món mì Quảng, mà còn hấp dẫn bởi món bánh tráng cuốn thịt heo. Đánh giá của du khách sau khi thưởng thức bánh tráng tại quán là, thịt heo ở đây vừa thơm, vừa mềm, vừa ngọt và không quá béo, thịt luộc ra có phần mỡ rất trong. Du khách đi Đà Nẵng có thể lựa chọn thịt heo hai đầu da hoặc thịt heo Đại Lộc, thịt heo Đại Lộc được người dân vùng Đại Lộc – Quảng Nam nuôi bằng các loại rau, thức ăn thừa và thả rông, nên có hương vị thơm ngon đặc trưng. Còn loại thịt hai đầu da được chọn từ phần ngon nhất của con heo, đó là những con có cân nặng từ 50 – 70 kg và lấy 5 kg thịt mông. Thịt heo được hấp để giữ hương vị thơm ngon, đậm đà, miếng thịt cắt ra có mỡ là đạt yêu cầu. Bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mua Đà Nẵng được thiết kế với không ...

Bánh tráng nướng Đà Lạt ngon ở đường Lê Lợi Gò Vấp Bánh tráng nướng Đà Lạt là món ăn đặc trưng của Thành phố Đà Lạt. Chắc hẳn nếu đến đây dù ở trung tâm thành phố hay ngoại thành, siêu thị hay chợ đêm bạn cũng đã từng thấy qua món ăn này. Có thể bạn ăn xong thấy đói hoặc bạn đi Đà Lạt mà quên ăn bánh tráng nướng và giờ chưa có dịp quay lại Đà Lạt thì đây là cách nhanh nhất để bạn thưởng thức món ăn đặc sản này. Món bánh tráng nướng Đà Lạt ở Sài Gòn Món ăn này có nhiều hương vị khác nhau tùy theo sở thích của mỗi người nhưng về cơ bản sẽ có những hương vị khác nhau bao gồm giăm bông, xúc xích, phô mai, giăm bông trứng, xúc xích tôm … Bánh tráng nướng thịt nguội thơm ngon Bánh tráng nướng ăn kèm với tương ớt với vị cay nồng và béo ngậy của trứng trong bánh tráng khiến món ăn càng thêm ngon. Bánh tráng nướng trứng võng ngon tuyệt ở Đại học Công nghiệp 4 Cách ăn bánh tráng nướng Đà Lạt, bạn có thể cuộn thành khoanh tròn trong giấy hoặc túi ni lông rồi ăn dần, hoặc bày ra đĩa rồi dùng kéo cắt thành từng miếng vừa ăn. Bánh tráng nướng xúc xích ăn vặt ngon ở đường Lê Lợi Gò Vấp Mỗi loại có một hương vị khác nhau nên nếu đến thưởng thức bạn hãy cố gắng ăn hết các hương vị khác nhau nhé. Bánh tráng nướng tôm khô Bánh tráng nướng Đà Lạt được nhiều bạn thích và mình cũng được nhiều bạn ở Sài Gòn giới thiệu địa điểm này. Bánh tráng trứng xúc xích Đà Lạt ngon Menu bánh tráng nướng ngon Menu các món tại nhà hàng với giá chỉ từ 10-15K K Chỉ đường trên Google Maps

Du lịch Hội An có món bánh tráng nhúng đường rất lạ. Không phải ở đâu cũng có món này đâu nhé. Phải đi Hội An thì bạn mới được thưởng thức hương vị ngọt ngào ấy. Mùa hè hàng năm người dân ở các huyện Quế Sơn, Thăng Bình, Duy Xuyên… tỉnh Quảng Nam chặt mía, đưa về nhà ép nấu lấy đường. Cây mía được người dân cho vào máy ép lấy nước, sau đó lọc bỏ cặn bã để nấu. “Mỗi ngày tôi ép khoảng một tấn mía, trước đây làm thủ công phải lấy sức người, sức trâu bò để ép mía, nay có máy thì đỡ hơn”, ông Trần Đình Hai, xã Phú Thọ, huyện Quế Sơn nói. Ép mía xong, người dân đỏ lửa nấu đường. “Hơn 40 năm nay, cứ đến vụ thu hoạch mía là tôi đỏ lửa nấu đường, vừa giải quyết số mía trồng của nhà vừa tiêu thụ mía cho hàng xóm. Nghề này tuy vất vả nhưng cho thu nhập cao hơn làm nông”, ông Hai nói. Mỗi lò nấu đường thường có bốn chảo lớn làm bằng gang. Người dân cho nước mía vào nấu sôi rồi vớt bọt, chất bẩn vứt ra ngoài. Sau một giờ nấu, nước mía sôi ở nhiệt độ cao tạo thành đường non đặc quánh. Người dân trong xã mang bánh tráng đến xếp hàng ở lò nấu đường của nhà ông Trần Đình Hai, chờ nhúng vào chảo. Bánh tráng được ngâm trong chảo khoảng 30 giây, sau đó lật đi lật lại nhiều lần để đường thấm đều. Thợ nấu đường vớt bánh ra, chờ đường non chảy xuống. Mỗi chiếc bánh nhúng vào nồi đường có giá 5.000 đồng. Một ngày, cơ sở này nhận 300-500 bánh tráng của người dân địa phương. Chị Nguyễn Thị Lan, xã Phú Thọ cho hay, bánh tráng nhúng đường là món ăn truyền thống của du lịch Hội An, khi ăn có vị ngọt thanh. Bánh được ăn trong gia đình hoặc được làm quà biếu. Ngoài việc nhúng bánh tráng, nhiều người mang lạc đến chờ đổ đường non làm kẹo.

If you love Saigon, love Saigon cuisine and love endless delicious snacks here, you definitely cannot forget the mixed rice paper. Although the line of Saigon street food continues to innovate and introduce more new dishes, mixed rice paper still seems to occupy the No. 1 position in the hearts of young people. Topanuong.com would like to share the long-standing mixed rice paper shops, the “immortal reputation” of the city that no junkie fan does not know. Contents 1 Mixed rice paper LONG 34 2 Little Uncle – Mixed Rice Paper & Smoothies 3 Green Fairy – Rice paper 4 Afternoon Market Mixed Rice Paper 5 Thanh Danh – Tay Ninh Mixed Rice Paper 6 Cong Quynh Mixed Rice Paper 7 Mixed Rice Paper & Rolled with Nguyen Kim Sugar 8 Miss Five – Mixed Rice Paper 9 Co Giang Rolled Rice Paper 10 A Dia Mixed Rice Paper – Hung Phu 11 Uncle Vien 12 Thuy rice paper Mixed rice paper LONG 34 The road is less than 200m long, Nguyen Thuong Hien has dozens of shops of rice paper mixed close together. This is the street known as “Saigon mixed rice paper street” and the shop Mixed rice paper LONG 34 can be said to be the oldest and best quality shop on this street. The shop has a lot of toppings and is always clean and tidy, every box is always filled with a very attractive look. A portion of the cake includes: rice paper crumbs, some dried beef crumbs, dried squid with laksa leaves, mango, satay chili pepper, special beef sauce and a few quail eggs all these ingredients will be mixed together. That’s all it takes to make your teen “fatigued” already, isn’t it? DETAILS: Address: 34 Nguyen Thuong Hien, Ward 5, District 3, HCMC Hotline: 0769736731 – 0769736732 – 0908105759 Fanpage: https://www.facebook.com/phuong.thanh.long.88/ Little Uncle – Mixed Rice Paper & Smoothies Little Uncle – Mixed Rice Paper & Smoothies Perhaps it is no longer strange to Saigon people because of its reputation for quality and food hygiene, so Uncle Ut’s mixed rice paper is chosen by many people as a gift to give at home and abroad. Mixed rice paper here costs 20,000 VND/pack. The chewy rice paper, broth and snacks such as beef jerky, shredded vegetables, mango, etc. are all pretty much. Eat a bag full. Row Uncle Ut mixed rice paper located on Nguyen Van Luong street is a favorite snacking address of many young people because of its delicious taste and difference. Rice paper is rich and thick, when soaked with sauce and toppings such as beef jerky, laksa leaves, quail eggs, sour mango, peanuts… will create an extremely attractive snack. The thick rice paper is not too soft, the counter is very clean, and the ingredients are very fresh. The owner is very comfortable, the service is enthusiastic, the price is cheap, so it is very crowded. DETAILS: Address: 240/7/6 Nguyen Van Luong, Ward 11, District 6, City. Ho Chi ...

Bánh tráng tôm cô Loan Bánh tráng tôm cô Loan thì xuất sắc khỏi phải bàn nhiều, chắc ăn 3-4 bịch trước. Bánh tráng tôm cô Loan Nhưng điều làm tôi ấn tượng không phải là anh bán hàng dễ thương và chất phác.Thấy trên bảng của cô Loan có một chú bán, tôi hỏi có phải là bánh tôm của cô Loan không, sao cô lại bán vậy? Bánh tráng tôm cô Loan Ban đầu em cũng dại dột không dám cho chị ấy biết tên, giờ ai đến hỏi chị ấy bán thì toàn người bán, khổ quá, nói đến đồ ăn foody điếc tai thì tìm chị Loan, con * lắc đầu ngán ngẩm *.Vậy cô ấy đã đi đâu vậy chú? Bánh tráng tôm cô Loan Cô ấy đang ngồi đó bán hàng tào lao. * chỉ về hướng của cô ấy *Bạn làm nhanh lắm, bánh tầm 5-7-10k tùy kích cỡ. Nhớ thử nha mọi người. Bánh tráng tôm cô Loan Địa chỉ trong hẻm 243 Phan Đình Phùng, Q.Phú Nhuận.Theo dõi insta @eatingbyella để đi ăn cùng nhau. Bánh tráng tôm cô Loan Chia sẻ bởi: Ella La Ca.

Đi Hà Nội vào những ngày hè mưa nắng thất thường, bạn sẽ cần một món ăn vừa ngon vừa mát lại đầy đủ dinh dưỡng như món bánh tráng cuốn thịt heo. Tổng hợp 5 quán ăn sau đây sẽ là những lựa chọn hài lòng nhất dành cho bạn. Gạch Quán Địa chỉ: 6C Ngõ 21 Phạm Ngọc Thạch Giá tham khảo: 50.000 đồng/người. Món ăn đặc sản Đà Nẵng không còn xa lạ với người dân Hà Thành. (Ảnh: hanhngnfood) Gạch Quán nằm ở đầu ngõ 21 trên đường Phạm Ngọc Thạch, rất dễ tìm. Quán ăn chuyên bán một số món đặc sản của Đà Nẵng như bánh tráng cuốn thịt heo, bún mắm, nem lụi, nhưng bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn thu hút hơn tất cả. Bởi một phần bánh tráng cuốn thịt heo ở đây ció lượng thịt tương đối nhiều, miếng thịt dày dặn, thêm vào đó đĩa rau tươi ngon, bắt mắt và đa dạng. Đến Gạch Quán, bạn có thể tha hồ thưởng thức món bánh tráng cuốn thịt heo nức tiếng. Bên cạnh đó, bún mắm cũng là một món ăn nên thử khi đến đây. Một điểm trừ nho nhỏ tại đây, là không gian quán nhỏ và ít bàn ghế, đồ ăn lại ngon, bởi vậy Gạch Quán luôn trong tình trạng đông đúc. Những món ăn khác trong menu Gạch Quán cũng không kém phần hấp dẫn. (Ảnh: fuongfood) Đà Nẵng Quán Địa chỉ: 79 Trung Hòa Giá tham khảo: 30.000 đồng – 60.000 đồng/người. Cái tên cũng đủ đoán được thực đơn của quán, quán chuyên bán các món đặc sản Đà Nẵng. Trong đó nổi bật nhất phải kể đến bánh tráng cuốn thịt heo. Quán phục vụ cả 2 phiên bản của món bánh tráng thịt heo đó là: heo luộc và heo quay. Món heo quay được đánh giá cao vì tẩm ướp thơm ngon, bì giòn, lại có màu sắc bắt mắt. Ngoài ra mắm nêm, rau sống ở đây cũng nhận được nhiều lời khen vì sạch sẽ, hương vị mắm nêm chẳng khác mắm Đà Nẵng là bao. Nếu trót ghiền những món đặc sản Đà Nẵng mà chưa thể đến tận nơi, thì Đà Nẵng Quán cũng là một gợi ý hay ho. Một điểm cộng rất lớn nữa là không gian quán rộng lớn, thoáng mát, sạch sẽ. Còn chờ gì nữa mà không cùng bạn bè, đến thưởng thức bánh tráng cuốn thịt heo những ngày Hà Nội ẩm ương này. Món ăn được bày biện, trang trí đẹp mắt. (Ảnh: nofoodphobia) Những món ăn đi kèm tại đây rất phong phú, tha hồ cho bạn chọn lựa. (Ảnh: linhchimm) Hoàng Bèo Địa chỉ: 45LK6A Làng Việt Kiều Châu Âu, Mỗ Lao Giá tham khảo: 40.000 đồng – 60.000 đồng/người. Quán ăn là một biệt thự 4 tầng, với thiết kế thoáng mát, đẹp, đầy đủ tiện nghi và bao quanh bởi cây xanh. ...

Đã tồn tại hơn 200 năm tại quận Thốt Nốt du lịch Cần Thơ, làng nghề truyền thống bánh tráng Thuận Hưng với hơn 500 lò làm bánh tráng vẫn ngày đêm “đỏ lửa” mà không đủ bánh cung cấp cho thị trường. Du khách đi Cần Thơ chắc chắn không thể bỏ qua làng nghề thú vị này nhé, cùng khám phá thôi. Nghề làm bánh tráng ở du lịch Cần Thơ hình thành từ thời xưa, nổi tiếng với chiếc bánh dẻo thơm, mịn đều. Thuở đầu chỉ có vài hộ làm để ăn dịp Tết. Dần dà, nhiều người biết tiếng đến đặt hàng, các lò bánh mới mọc lên nhiều và phát triển mạnh như hiện nay. Người làm bánh chọn gạo của vùng Thốt Nốt du lịch Cần Thơ, không được chọn loại mới thu hoạch hoặc để quá lâu ngày, có như vậy bánh tráng mới thơm ngon, không quá dai cũng không bở và để được lâu. Sau đó, gạo được ngâm rồi đem xay thành bột, lọc bỏ phần nước chua rồi pha bột với nước sao cho vừa, không loãng cũng không đặc quá. Nêm thêm chút muối, vị bánh sẽ đậm đà hơn. Về phần lò tráng bánh có cấu tạo gồm 3 phần, phần để đưa củi, nhóm lửa, phần là chiếc nồi nước lớn có căng lớp vải mỏng bên trên để tráng bánh và phần cuối là ống khói. Công đoạn tráng bánh cũng rất công phu, lửa chỉ được để lửa liu riu, tráng bánh phải nhanh, đều thì bánh mới tròn, mỏng đều và khi lấy bánh sẽ không bị nát. Ngoài ra, nghề làm bánh tráng rất phụ thuộc vào thời tiết, thợ tráng bánh phải xem trời mai nắng hay mưa để tráng bánh sớm, rồi đem phơi bánh ngay khi nắng vừa lên. Phơi bánh, gỡ bánh cũng không phải chuyện dễ, người phơi phải biết canh nắng để gỡ cho đúng lúc để có chiếc bánh còn nguyên vẹn, không cong vênh. Tiếp đến, xếp bánh thành từng chục rồi dằn cho bằng mặt trước khi giao hàng. Các sản phẩm tiêu biểu của làng nghề có bánh mặn, bánh lạt, bánh nem và bánh dừa. Bánh mặn là bánh để nhiều muối, dẻo và giữ được lâu hơn so với bánh lạt. Bánh lạt là loại bánh để nhúng nước cuốn cá nướng, rau sống, rau củ xào chấm với nước mắm chua chua ngọt. Bánh nem là bánh có kích cỡ nhỏ. Bánh dừa là bánh có pha thêm nước cốt dừa và mè.

Vietnamese cuisine is famous for many different types of rice paper rolls. With just a thin rice paper with a subtle flavor of fragrant rice, Vietnamese people have been able to combine to create many delicious and strange rolls, bearing the characteristics of each region. No need to go far, you can still find and buy these dishes all over Saigon. Otherwise, you can still make your own with ingredients that are easy to find in the markets in the city. Contents 1 Spring rolls 1.0.1 Quach Thi Ha 2019-03-08 06:28:49 1.0.2 Quach Thi Ha 2019-03-08 06:28:49 2 Pork rolls 3 Dew-dried rice paper rolls with boiled meat and wild vegetables 4 Salted beef 5 Sweet pumpkin 6 Grilled spring rolls 7 Spring roll 8 Packaging Roll 9 Beef with guise leaves rolled with rice paper 10 Butter tamarind rice paper 11 Pineapple tube cake 12 Steamed fish with rice paper 13 Roasted pork roll rice paper Spring rolls Goi cuon, also known as spring rolls, is a fairly popular dish in Vietnam. This dish mainly uses rice paper rolled with many different ingredients depending on the region, often used as an appetizer or sipping with drinks, made from rice paper rolled with herbs, vermicelli, and some other ingredients. meat such as beef, pork, duck, shrimp, fish, crab… The dish simply consists of a piece of delicious boiled meat, sliced ​​large, a large red boiled shrimp, a bit of vermicelli, a lettuce leaf, a few coriander stalks, marjoram cleverly wrapped with an onion stalk. Very beautiful leaves rolled with rice paper can be served with sweet and sour fish sauce or soy sauce. Reference address: 163/3 Thanh Thai District 10; 250 Gia Phu District 6; 48 Ngo Duc Ke District 1;…. Quach Thi Ha 2019-03-08 06:28:49 Looks so tempting Quach Thi Ha 2019-03-08 06:28:49 Looks so tempting Pork rolls Rice paper rolls with pork is a rustic dish of the Central people, then gradually popularized into a more commercial and special dish in the original hometown of Da Nang. In order to have a delicious pork rice paper roll, there are many factors: boiled pork, raw vegetables, rice paper to roll must also be carefully selected, usually the type of rice paper is still flexible and fragrant with the smell of rice, the thickness is very Just right, when biting it is very soft but tough so it doesn’t tear, and when rolled it doesn’t break. Reference address: B54 Nguyen Trai District 1;…. Dew-dried rice paper rolls with boiled meat and wild vegetables The rice paper used in this dish is made quite sophisticated. The cake is coated with 2 thick layers, then dried in the sun. The dry cake will be baked over with fire until it is blistered, white and looks like a rice cake. Finally, the cake is brought to collect under the night dew at 3 am. Not that, rice paper is both flexible, chewy, and has a slightly salty taste, which is completely different from ...

Dì Hoa Sandwich Bánh xèo Dì Hoa – Quận 4 – Hương vị Đà Nẵng. Dì Hoa Sandwich So với các món ăn vặt bánh tráng ở Sài Gòn hiện nay thì mình thấy thỉnh thoảng nên thử món bánh tráng nướng kiểu Đà Nẵng.G này rất hay, lạ, độc và giá cả cũng khá ok. Dì Hoa Sandwich Mình đã ăn bánh tráng nướng này ở quán nổi tiếng Đà Nẵng rồi, mình thấy quán này ở Sài Gòn ăn ok 8/10 so với quán chính gốc. Dì Hoa Sandwich Có một số món lạ đáng thử ở đây như: Guai Xi Mút, Gan Rim, Mắm Xoài Đà Nẵng. Ngoài ra quán bán bánh đa cua – bún bò Huế cũng rất đông (mình chưa ăn thử thì hẹn mình ghé qua đây). Dì Hoa Sandwich Hôm trước đi 2 người ăn 5 món như ảnh chỉ mất 45K-50K thôi. Địa chỉ: 209/105 Tôn Thất Thuyết – P.3 – Q.4. Dì Hoa Sandwich Chia sẻ bởi: Ngô Huỳnh Hoài Phương.

Mỗi vùng miền đất nước đều có những đặc sản khác nhau, chẳng hạn khi đến với Hà Nội ngàn năm văn hiến, bạn sẽ mê ngay hương vị thơm ngọt, béo tròn của cốm Làng Vòng; Đến với Sài Gòn phồn hoa, bạn sẽ ghiền ngay các món gỏi, bò né; Đến mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, chắc chắn bạn sẽ mê mẩn món gỏi cá nhệch cuốn bánh tráng Đà Nẵng. Là một món ăn giản dị nhưng vô cùng hấp dẫn, thấm đẫm vị mặn của biển cả bao la. Nếu có ý định đến thành phố biển xinh đẹp này, hãy thử món ăn “thịnh soạn miền Trung” này tại các địa chỉ sau. Contents 1 Nhà hàng Chăm 2 Đồ ăn vặt Trịnh Mai 3 Hạnh phúc – Ốc cuộn 4 Cá Cuộn Ốc Nâu Nhỏ 5 Bánh tráng cuốn cô Hồng 6 Quỳnh Đại Lộc 7 Cá nục hấp bà Xin 8 Nhà hàng La – Nhân Bình Dân 9 Làng vườn bia 10 Trang chủ Nhà hàng Chăm Nhà hàng Chăm là một trong những nhà hàng sang trọng chuyên chế biến nhiều món cá tươi, cá suối ngon tự nhiên tại Đà Nẵng. Trong đó không thể bỏ qua món cá mòi nướng giấy bạc cuốn bánh tráng tại quán với nguyên liệu chế biến tươi sạch nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm, được thực khách đánh giá cao. nơi đây. Nước sốt sền sệt được ướp với cá nục được bọc trong giấy bạc, khi mở ra sẽ thấy màu vàng ruộm vô cùng hấp dẫn. Cá nục tại Nhà hàng Chăm được tẩm ướp đầy đủ các loại gia vị như hành, sả, tỏi … ướp cá nguyên con nên giữ được vị ngọt, đậm đà của cá. Khi ăn, bạn sẽ dùng bánh cuốn bên trong có một dải rau muống, rau thơm và cho cá nục vào giữa, cuộn lại và chấm với nước chấm. Ngay khi cắn miếng cá đầu tiên, bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt của cá, vị cay cay của nước chấm nơi đầu lưỡi. THÔNG TIN CHI TIẾT: Địa chỉ: 5-7 Lê Quang Hòa, P.Hòa Xuân, Q. Cẩm Lệ, Đà Nẵng Hotline: 0236 6277 888 – 0236 362 62 62 Fanpage: https://www.facebook.com/chamrestaurant.dn/ Đồ ăn vặt Trịnh Mai Đồ ăn vặt Trịnh Mai là một trong những địa điểm hấp dẫn để bạn thưởng thức món cá nục cuốn bánh tráng thơm ngon, mang hương vị đặc trưng được chủ quán chế biến tỉ mỉ, cách làm giữ nguyên hương vị cá và pha nước chấm ngon ngọt. địa điểm tại Đà Nẵng. Đến với Ăn Vặt Trịnh Mai, thực khách hoàn toàn có thể yên tâm thưởng thức món cá nục nướng giấy bạc bởi quán luôn chú trọng đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm! Cá nục kho Đồ ăn vặt Trịnh Mai Được lựa chọn kỹ ...

Bánh tráng mắm ruốc Quầy quán nhìn bắt mắt, kiểu dáng toàn kiểu xưa, Ly cũng dùng mẻ sành sứ “hồi đó ăn chè 1k / ly”, bát đĩa ăn chơi kiểu xưa của. đồ gốm, cửa hàng siêng năng và sạch sẽ. sẽ, nhân viên rất vui vẻ. Bánh tráng mắm ruốc Mình có gọi chả cuốn bà ba, ăn phải chà bông bà cháy, 1 cuốn 15k cho 2 người ăn là vừa miệng. Nước mắm có vị cay cay thơm, vị rất vừa ăn. Bánh tráng mắm ruốc Đi 2 người thì phải đánh bông 6 chén trứng luộc mới ngon, chấm muối tiêu chanh rất ngon. Nhưng giá rất ổn 5k / cốc. Bánh tráng mắm ruốc Gọi ăn thử món bánh tráng đặc biệt, ngon muốn xỉu, thứ nước mắm ngày xưa mất công lâu lắm rồi giờ mới ăn lại được. Bánh tráng mắm ruốc Với ai là tín đồ của nước mắm thì quán này đứng số một về nước mắm, ăn bánh xèo không chấm nước mắm vẫn ngon.Nghe nói quán tự làm hết, từ nước mắm, tương ớt, sâm sấp, ngâm nho, nấu mật nho … tại chủ chính gốc ở Phan Rang. Bánh tráng mắm ruốc Mình đi với 2 người đi ăn có 100k. Ai ở gần ăn thử sẽ không thất vọng. Luôn luôn ghen tị như vậy.Địa chỉ: 32 Nguyễn Văn Lạc, P.19, Q.Bình Thạnh. Chia sẻ bởi: Trương Quỳnh.

Bánh tráng mạch nha dừa Bánh tráng mạch nha dừa.Trần Quang Diệu – Khu bờ kè Trường Sa, Quận 3 Bánh tráng mạch nha dừa Giá 12kHoạt động vào khoảng giữa trưa. Bánh tráng mạch nha dừa Điểm yêu thích nhất của cô là mạch nha có đậu phộng, thơm nhưng không quá ngọtDừa non tươi, ẩm, giòn.Khi tôi còn là một đứa trẻ, tôi đã yêu thích món ăn này. Bánh tráng mạch nha dừa Bánh tráng mạch nha dừa Quan trọng hơn, bạn có dùng găng tay để kéo mạch nha chứ không dùng tay không rồi lấy khăn đen lau như những người bán hàng khác. Bánh tráng mạch nha dừa Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Liên Hương.

Nếu vẫn chưa biết phải mua quà gì sau chuyến du lịch Quy Nhơn, thì hãy nghĩ đến bánh tráng nước dừa Tam Quan nhé. Đi Quy Nhơn mà không mua món này là thiếu sót lắm đó. Từ lâu Tam Quan – Hoài Nhơn – Bình Định đã nổi tiếng là vùng đất nhiều dừa, và một trong những món đặc sản được làm từ dừa mà ai khi ghé thăm Bình Định cũng phải mua về làm quà đó chính là bánh tráng nước dừa Tam Quan. Nghe tên thôi cũng dễ để biết được bánh tráng được làm từ nguyên liệu chính là bột bánh và nước dừa. Bột bánh được pha từ bột gạo trộn với bột mỳ nhất hoà cũng với nước cốt dừa và cơm dừa xay nhỏ. Thêm một vài nguyên liệu như muối, mè, hành tím, tiêu, ớt để tăng hương vị. Tất cả được trộn đều và đợi người tráng bánh ngồi bên bếp trấu nóng tráng những mẻ bánh đầu tiên. Người tráng bánh cũng phải có kỹ thuật nhanh và khéo léo, vì bánh tráng nước dừa Tam Quan đòi hỏi độ dày nhất định, tròn đều đẹp mắt. Bếp cũng phải đạt độ nóng tiêu chuẩn mới làm chín được bánh. Công đoạn cuối cùng là đem bánh phơi nắng. Phải là mùa nắng to thì bánh sẽ khô trong một buổi, còn không thì phải hai, ba nắng mới khô. Khi ăn, bánh tráng nước dừa Tam Quan được đem nướng trên lửa than. Bánh gặp lửa sẽ phồng dày lên, thơm phức mùi nước dừa quyện cùng mè, mùi thơm nồng của hành tiêu. Kích thước bánh to và dày nên khi nướng cần phải lật đều tay nếu không bánh nướng sẽ bị chỗ cháy đen hay chai cứng. Cách ăn bánh tráng nước dừa Tam Quan cũng có nhiều cách. Bánh khi ăn không kèm với nước chấm ta sẽ cảm nhận được vị béo của cơm dừa với hạt mè, cay cay của tiêu, kích thích vị giác. Cũng có thể ăn kèm bánh với nước mắm, thường là mắm đục (hay còn gọi là mắm nêm) hoặc nước mắm gừng, không gì có thể tuyệt vời hơn. Hoặc bánh đem nướng xong cũng có thể nhúng nước cho mềm, cuốn với rau thịt cũng là một cách ăn thú vị.

Làng Lựu Bảo của du lịch Huế không có vẻ đẹp nên thơ, trữ tình nhưng vẫn có nét duyên dáng của riêng mình nhờ địa thế “trước sông, sau núi”. Làng còn nổi tiếng với nghề làm bánh tráng, bánh ướt truyền thống. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề làm bánh tráng, bánh ướt vẫn được bà con trong làng giữ gìn và phát triển hơn ba trăm năm qua. Với nghề làm bánh tráng, hằng ngày, các hộ gia đình phải dậy sớm để chuẩn bị những công đoạn trước khi tráng bánh. Bà Tôn Nữ Thị Nhơn, một người dân trong làng chia sẻ: “Buổi sáng mình dậy sớm lắm, lo vệ sinh lò bếp. Gạo được ngâm hai tiếng chiều hôm trước, rồi đem xay. Sáng dậy, mình lắng bột, xong trộn bột gồm nước lọc, gạo, mè, muối”. Những vật dụng cần thiết để làm bánh gồm lò đất, nồi lớn có căng vải dùng để tráng bánh, một cái gáo dùng múc bột, một ống lăng lấy bánh và những chiếc vỉ phơi. Nhìn chiếc bánh tưởng chừng đơn giản nhưng để thành phẩm phải trải qua nhiều công đoạn: từ khâu chọn gạo, xay bột, nêm gia vị, tráng, phơi,… Phần bột cho mỗi chiếc bánh phải vừa vặn, tán bột phải đều tay sao cho chiếc bánh tròn, kích thước vừa đủ. Công đoạn lấy bánh từ lò ra vỉ cũng rất khó, đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa người tráng và người lấy bánh. Bởi lúc này bánh vẫn còn ướt và dễ bị rách, người lấy bánh phải thật nhẹ nhàng, nâng niu đặt bánh lên mặt vỉ. Nhìn đơn giản, nhưng để có cái bánh đều, đẹp phải học rất lâu. Người dân làng Lựu Bảo sản xuất nhiều loại bánh tráng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường như bánh mè đen, bánh mè trắng, bánh dùng cuốn thịt để chiên, bánh làm vỏ áo cho một số loại kẹo, bánh tráng không mè loại mỏng cung ứng cho các lò mè xửng. Nơi đây không chỉ có bánh tráng, mà còn nổi tiếng với nghề bánh ướt. Để có những ốp bánh ướt thơm ngon, quy trình chọn nguyên liệu và thực hiện phải kĩ hơn cả làm bánh tráng. Bà Phạm Thị Tâm, một người làm bánh lâu năm cho biết: “Phải chọn gạo thật tốt, xây bột thật nhỏ, phải đánh, lọc cho bột thật trong thì bánh ra lò mới ngon”. Không cao sang, nhưng những chiếc bánh chứa đựng biết bao tình cảm của người làm nên nó. Sản phẩm bánh tráng, bánh ướt Lựu Bảo có mùi vị thơm ngon, giá cả hợp lý và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên được khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng. Với khoảng 25 nhà làm bánh tráng, 10 nhà làm bánh ướt, bánh Lựu Bảo đủ sức cung cấp cho thị trường Huế, ...

Bánh tráng cuốn thịt heo của du lịch Hội An thực sự ngon và cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Mỗi suất bánh tráng gồm một đĩa thịt heo lớp nạc lớp mỡ xen kẽ đủ để miếng thịt không khô, không ngấy; kèm theo rau ghém đủ các loại gồm xà lách, mùi thơm, tía tô, diếp cá,… và củ quả thái lát như giá đõ, dứa, xoài, dưa chuột, chuối xanh; được cuộn tròn cùng bánh cuốn, chấm vào mắm nêm sóng sánh thơm mùi biển cả thật tuyệt chẳng gì bằng. Với những người con xứ Quảng hay những người đã từng một lần ăn Bánh tráng Đại Lộc, chắc hẳn ai cũng phải thừa nhận miếng bánh tráng Đại Lộc trắng trắng, dẻo dẻo, thơm thơm kia hấp dẫn vô cùng. Có được miếng Bánh tráng ngon như thế, đòi hỏi người tráng bánh phải khéo léo trong việc pha chế bột, thao tác khi tráng bánh cũng như phải có kinh nghiệm trong việc phơi bánh vừa đủ nắng. Thịt heo ở đây vừa thơm, vừa mềm, vừa ngọt và không quá béo, thịt luộc ra có phần mỡ rất trong. Ăn kèm với bánh tráng cuốn thịt heo là bánh ướt và chén nước mắm nêm còn nguyên cá cơm được pha rất đậm đà, thơm phức. Bên cạnh đó, ăn bánh tráng cuốn thịt heo mà không có rau sống thì coi như là một sự thiếu sót rất quan trọng. Dĩa rau sống Trà Quế bắt mắt với đủ loại rau tươi xanh góp phần không nhỏ làm nên món ngon tuyệt vời. Nếu thưởng thức món ăn này qua lời tả thì chắc rằng bạn không thể cảm nhận được hết hương vị của nó. Vậy chỉ còn một cách là du lịch Hội An đến tận nơi để trực tiếp cảm nhận nhé!

Các món cuốn từ bánh tráng là một trong những nét ẩm thực đặc trưng của Việt Nam, thu hút sự quan tâm của du khách gần xa. Với những du khách đã từng đi Đà Nẵng, ít ai có thể bỏ qua được hai món cuốn đã đi vào đời sống ẩm thực của người dân nơi đây, đó là bánh tráng cuốn cá nục hấp và bánh tráng thịt heo. Cá nục hấp cuốn bánh tráng là món ăn quen thuộc đối với nhiều người dân vùng biển nói chung và Quảng Nam – Đà Nẵng nói riêng. Thông thường, người nấu sẽ hấp cá theo cách phổ biến là dùng nồi hấp, không tẩm ướp quá nhiều để cá giữ được vị đặc trưng. Cá nục hấp là món ăn quen thuộc với nhiều người bởi vị đậm đà của cá nục hòa cùng các loại rau, dưa ăn kèm. Cá phải là cá tươi để bảo đảm độ ngon cho món ăn, nếu không tươi sẽ có mùi tanh khi chế biến. Cá nục tươi sau khi được làm sạch sẽ được ướp với tiêu, tỏi, ớt, gừng, chút bột ngọt và muối rồi đem hấp cách thủy. Cách ướp này giúp thịt cá giữ được vị ngọt và không tanh. Một số quán ăn, nhà hàng còn sử dụng thêm giấy bạc để hấp cá, bởi loại giấy này dẫn nhiệt tốt, giúp cá mau chín lại giữ được nước ngọt trong cá, giúp món cá nục hấp tròn vị hơn. Nước cá hấp tiết ra hòa cùng gia vị ướp cá sẽ là loại nước chấm hấp dẫn, cực kỳ “bắt vị” với bánh tráng và rau sống. Hấp chừng 15 phút là cá đã chín, tỏa mùi thơm hấp dẫn. Lúc này, thực khách chỉ việc trải một miếng bánh tráng, cho lên một chút rau sống, gắp một miếng cá nục rồi cuộn lại. Rau ăn kèm với cá thường là rau sống đủ loại như xà lách, hành ngò, dưa leo… hoặc rau muống sống. Từng thớ cá săn chắc, ngọt thịt, đậm đà hương vị biển. Cuốn cá hấp được chấm vào hỗn hợp nước hấp cá ở trên pha cùng nước mắm ớt tỏi. Khi thưởng thức, thực khách sẽ cảm nhận được vị ngọt của thịt cá nục tươi, cái giòn giòn thơm thơm của rau xanh, vị cay của ớt và vị mặn mòi của nước chấm hòa quyện trong miệng. Món cá nục hấp cuốn bánh tráng với vài nguyên liệu mộc mạc, dễ tìm, quen thuộc, chỉ vậy thôi mà cuốn hút khẩu vị của biết bao người, trở thành một trong những món ăn nên thử khi đến các tỉnh, thành ở duyên hải miền Trung, đặc biệt là Đà Nẵng và Quảng Nam. Bên cạnh món cá nục hấp cuốn bánh tráng, không thể không kể đến một món ăn dân dã gắn liền với bánh tráng ở Quảng Nam-Đà Nẵng, đó là bánh tráng cuốn ...

Bánh tráng nướng Đà Lạt là một món ăn đặc trưng đường phố không thể nào bỏ qua khi đến du lịch tại phố núi ngàn hoa. Món ăn dân dã này còn được các bạn trẻ đặt cho một cái tên khác nữa theo Tây nữa ta khá ngộ nghĩnh. Đó là tên gọi Pizza Việt Nam, ở Đà Lạt món ăn này đã níu kéo khá nhiều du khách thập phương. Bất cứ ai khi đến đây cũng đều biết đến món Pizza nổi tiếng này. Tuy bánh tráng Đà Lạt rất ngon vang dội tiếng tăm gần xa trong cả nước. Nhưng không phải quán nào bạn cũng thưởng thức được đúng hương vị đâu nhé. Đây cũng chính là câu hỏi mà khá nhiều du khách thắc mắc quan tâm nhât đúng không nào. Để giúp du khách có thể thưởng thức một bánh tráng nướng ngon ở Đà Lạt. Vì thể nên hãy cùng tham khảo top các quán bán ngon nổi tiếng đã mang thương hiệu lâu đời thông qua bài viết bên dưới đây mời bạn tham khảo. 1/ Bánh tráng nướng Dì Đinh Địa chỉ: Tọa lạc tại số 26 trên cung đường Hoàng Diệu, thuộc phường 5, thành phố Đà Lạt. Giờ mở cửa: Từ 14:00 – đến 19:00 Nằm cách trung tâm thành phố không quá xa, quán bánh tráng nướng Dì Đinh hiện nay con được bình chọn là một trong các quán bánh tráng nướng ngon ở Đà Lạt đấy nhé. Quán nằm tại cung đường Hoàng Diệu, chỉ cách chợ vài phút đi bộ. @openmymindforfood Một cái bánh tráng được đặt trên bếp than hồng nóng rực. Bỏ thêm một muỗng mỡ hành, kết hợp với những nguyên liệu như phô mai, trứng, pate… Chỉ với 1 – 2 phút là chiếc bánh tráng chín, giòn mùi hương của bánh trang lan tỏa ngon nức nở. Lúc này chị quán nhanh tay rắc thêm một lớp khô bò và một ít ớt bột cho có vị the. Nhìn thì khá đơn giản tuy nhiên không phải vậy đâu nhé. Vì dì Đinh bán lâu và đã có thương hiệu riêng nên bạn cứ thỏa thích thưởng thức không sợ bị chặt chém giá nhé. Với thời tiết se lạnh đi cùng với nhóm bạn đến đây thưởng thức bánh tráng nướng nóng hổi thì còn gì bằng nữa đúng không nào. 2/ Bánh tráng nướng Bà Khùng Địa chỉ: Tọa lạc tại số 61, trên cung đường Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Lạt. Giờ mở cửa vào lúc 16h00 – 21h00 (tùy vào ngày thích bán hay không bán) Nếu bạn đang muốn thưởng thức một chiếc bánh tráng nướng thơm ngon thì ngoài quán Dì Đinh Đà Lạt vẫn còn một quán khá nổi tiếng khác đấy nhé. Đó là quán bánh tráng nướng Bà Khùng, cái tên khá thú vị đúng không nào. Thật ra bắt nguồn từ cái tên này đó chính là ...

Bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng là một trong những món đặc sản gây nghiện với nhiều người. Đến Đà Nẵng thì ăn bánh tráng cuốn thịt heo ở đâu ngon? Hãy cùng khám phá những quán bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng ngon đúng chất được nhiều người săn lùng nhé! 1. Ẩm Thực Năm Hiền Địa chỉ: 46 Phan Thanh, Đà Nẵng Giờ mở cửa: 10h00 – 21h30 Bánh tráng cuốn thịt heo là đặc sản của người dân Đà Nẵng. Nhiều du khách đến với Đà Nẵng nếu đã trót một lần thưởng thức chắc chắn sẽ nghiện món này mất thôi. Bánh tráng cuốn thịt heo Năm Hiền ghi dấu trong lòng thực khách bởi độc chiêu nước mắm nêm. Đây là điều khiến nhà nhà người người đều không thể quên được hương vị của món ăn. Mắm nêm được pha chế từ ba loại mắm ruốc, mắm cá thu và mắm thơm kết hợp với một chút gừng, tỏi, ớt… giã nhỏ. Tất cả tạo nên hương vị khiến ai cũng phải say mê. @Năm Hiền – Bánh Xèo Tôm Nhảy Ngoài ra, thực đơn quán rất đa dạng bao gồm các món như: bún thịt nướng, bún đậu mắm tôm, bánh xèo… Bạn có thể tha hồ lựa chọn. Đặc biệt, không gian của quán thoáng mát, chia làm nhiều khu trang trí khá đẹp, các bạn trẻ dễ dàng sống ảo luôn. Nhân viên phục vụ cũng là một điểm cộng tại Năm Hiền. Họ luôn vui vẻ, nhiệt tình, phục vụ bạn hết nấc. Để bất kỳ ai cũng mang biết bao nhiêu nỗi “nhớ thương” mỗi khi ghé thăm thành phố biển xinh đẹp này. 2. Đặc Sản Bà Mụa Địa chỉ: 93 Nguyễn Chí Thanh, Hải Châu, Đà Nẵng Giờ mở cửa: 7h00 – 22h00 Đây chắc hẳn là địa chỉ chắc chắn phải ghé khi bạn muốn thưởng thức món bánh tráng cuốn thịt heo ngon đúng chuẩn đặc sản Đà Nẵng. Tọa lạc tại 93 Nguyễn Chí Thanh, Đặc sản Bà Mụa với không gian ấm cúng, hiện đại nhưng cũng rất bình dị. Nơi đây rất thích hợp cho những bữa ăn gia đình, bạn bè, người thân. Cùng với đó, hầu hết những món đặc sản Đà Nẵng mà bạn nhất định phải thưởng thức đều hội tụ tại Đặc sản Bà Mụa. @ainaho93 Bánh tráng cuốn thịt heo tại quán được chế biến từ những thớ thịt heo ngon nhất, ăn kèm với nhiều loại rau sống tươi xanh và chấm với mắm nêm. Điểm đặc biệt trong món bánh tráng cuốn thịt heo tại quán Đặc sản Bà Mụa chính là hương vị mắm nêm gia truyền đậm đà, thơm ngon khó cưỡng. Bên cạnh món bánh tráng cuốn thịt heo, quán còn phục vụ nhiều món đặc sản nổi bật tại Đà Nẵng như bánh xèo, bún mắm, bánh tráng cuốn cá nục, bánh lọc,…Ngoài ra, buổi sáng ở Đặc Sản ...

Bánh tráng cuốn thịt heo là một trong những món ăn luôn được nhắc đến đầu tiên khi đến Đà Nẵng. Món này không chỉ gây nghiện cho người dân bản xứ mà chính cả khách du lịch cũng bị món ăn hấp dẫn này chinh phục ngay lần thử đầu tiên. Vậy đến đâu để ăn những cuốn bánh tráng thịt heo ngon đúng vị nhất tại thành phố sầm uất này? Mời bạn hãy theo chân phuot3mien.com để tìm đến những địa điểm uy tín và nổi tiếng bậc nhất tại Đà Nẵng nhé. Nội Dung Bài Viết 1. Bánh Tráng Cuốn Thịt Theo Đại Lộc – 79 Trưng Nữ Vương 2. Đặc Sản Bà Mụa – bán bánh tráng cuốn tráng có tiếng tại Đà Nẵng 3. Quán Mậu Đà Nẵng – Ăn là ghiền món bánh tráng cuốn thịt heo 4. Nhớ ghé thử quán Trần với thịt heo luộc đúng chuẩn 5. Bánh tráng cuốn thịt heo bà Mua tại Đà Nẵng 6. Bánh tráng cuốn thịt heo bà Hường 7. Bánh tráng cuốn thịt heo chợ Cồn Đà Nẵng 1. Bánh Tráng Cuốn Thịt Theo Đại Lộc – 79 Trưng Nữ Vương Quán này mình được một bạn ở Đà Nẵng giới thiệu nhớ, tuy là mình ghé ăn vào buổi trưa nhưng quán cũng khá là đông khách luôn. Địa chỉ thì nằm trong trung tâm thành phố nên cũng tiện ghé Ngoài bán bánh tráng cuốn thịt heo, quán còn bán thêm Mỳ Quảng, Bánh Tráng Nướng, bún mắm… cho bạn cho thêm lựa chọn đặc sản quảng nam để thưởng thức. Mình gọi 2 phần bánh tráng cuốn thịt heo cho 2 người, đánh giá cảm nhận là 9/10 điểm: Bánh tráng mềm vừa đủ dai, ko bị rách khi cuốn Thịt heo có mỡ và thịt đúng điệu Ngon nhất là phần mắm nêm – không quá mắm, thơm, có cái nữa ….. Rau ăn kèm cũng tươi, không có gì để chê Về không gian quán thì rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát ngồi ăn cũng khá thoải mái. Mình đi ăn ngay đợt vừa bùng dịch lại ở Đà Nẵng nên cũng hơi lo lo, nhưng mà ngồi giãn cách xa xa nên chắc cũng không sao Giá cả cũng khá rẻ: 2 phần bánh tráng cuốn thịt heo – 1 chai sữa bắp – 1 ly lon coca hết 130k Địa chỉ: 97 Trưng Nữ Vương, quận Hải Châu , Đà nẵng 2. Đặc Sản Bà Mụa – bán bánh tráng cuốn tráng có tiếng tại Đà Nẵng Quán tiếp theo phuot3mien.com muốn giới thiệu đến các bạn đấy chính là quán bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mụa. Với không gian vô cùng ấm cúng cùng cách bày trí nhẹ nhàng, hiện đại, đây chắc chắn là điểm dừng thoải mái sau những trải nghiệm khám phá mệt mỏi. Khi nói đến bánh tráng cuốn thịt heo Bà Mụa người ta sẽ nghĩ ngay đến chén ...

Bạn có biết “tứ đại bánh tráng” ngon khó cưỡng trong danh sách các món bánh tráng ăn vặt của Việt Nam là gì không? Đó là những món được bật mí ngay trong bài viết sau đây. Bánh tráng trộn Bánh tráng trộn là món ăn đường phố nổi tiếng từ Nam chí Bắc, từ vùng quê đến thành thị. Không ai biết chính xác món ăn có từ khi nào. Chỉ biết rằng Sài Gòn chính là cái nôi phát triển món bánh tráng vươn rộng ra cả nước. Giờ đây, ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ,… đâu đâu cũng có món đồ ăn vặt vừa ngon, vừa rẻ này. Có thể nói, bánh tráng trộn dễ dàng “mê hoặc” mọi trái tim đam mê ăn vặt. Bánh tráng trộn là món ăn vặt nổi tiếng của Sài Gòn. Ảnh: Kênh 14  Trong các món bánh tráng ăn vặt của Việt Nam, bánh tráng trộn có cách chế biến cầu kỳ, công phu nhất. Bởi để có một bịch bánh trang thơm ngon, hấp dẫn, người bán phải chuẩn bị khá nhiều nguyên liệu. Trong đó, bánh tráng cắt sợi, xoài bào, đậu phộng rang, khô bò, ruốc, sa tế, rau răm, trứng cút, muối tôm, mỡ hành,… là những thành phần chủ chốt. Ngoài ra, tùy khẩu vị mà mỗi hàng bánh tráng lại có sự thêm bớt những nguyên liệu khác, tạo nên nét riêng cho món đồ ăn vặt nức tiếng này.  Đây là món ăn có sức hút với tất cả mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ. Ảnh: vicky.pham Ở Sài Gòn, gần như bạn có thể dễ dàng tìm thấy các hàng bánh tráng trộn trước cổng trường học, chợ đồ ăn vặt, các khu tập trung đông dân cư hay một tuyến đường, góc phố có nhiều người qua lại. Ngoài ra, các quán trà sữa, cá viên, trà chanh,… cũng kết hợp thêm món bánh tráng trộn, phục vụ nhu cầu nhâm nhi của thực khách.  Trung bình mỗi phần bánh tráng trộn dao động từ 15.000 – 20.000 đồng. Ảnh: vlstudies.wordpress.com Dần dà, món bánh tráng ăn vặt của Việt Namnày trở nên nổi tiếng và được yêu thích hơn bao giờ hết. Trung bình, chỉ 15.000 – 20.000 đồng là bạn đã có một bịch bánh tráng to sụ, thơm phức mỡ hành, bùi bùi đậu phộng và mằn mặn, béo béo của các nguyên liệu khác. Bạn có thể ăn bánh tráng trộn, uống trà đá cho mát người. Nhưng “đúng bài” nhất là ăn bánh tráng trộn, nhâm nhi trà sữa. Thưởng thức bộ đôi này thì trên đời, còn thú vui nào tao nhã hơn? Bánh tráng nướng Nếu bánh tráng trộn mang phong vị của ẩm thực Sài Gòn thì bánh tráng nướng xuất xứ từ thành phố Đà Lạt. Món ăn này không chỉ nổi tiếng ở thành phố ngàn hoa mà còn vang danh khắp các tỉnh ...

Du lịch Kon Tum, và thưởng thức món bánh tráng cá cơm nức tiếng xứ cao nguyên đầy nắng và gió, sẽ là trải nghiệm khó quên cho du khách. Hương vị độc lạ và sự kết hợp nguyên liệu thú vị, tạo nên một món ăn chơi nức tiếng xứ này. Đến với phố núi Kon Tum, bên cạnh các đặc sản như gỏi lá, gà nướng cơm lam, thịt heo rừng thì du khách không thể bỏ qua cơ hội thưởng thức món bánh tráng cá cơm nổi danh tại đây. Không biết từ bao giờ, món ăn dân dã này được được người dân tại làng chài ven sông Sê San, coi là một món ăn không thể thiếu trong những cuộc vui và trở thành đặc sản không thể thiếu để dành tặng những du khách phương xa. Thưởng thức bánh tráng ca cơm thơm, giòn bên sông Sê San lộng gió, trong tình người mênh mông là trải nghiệm du khách khó có thể quên khi đặt chân đến xứ cao nguyên này. Bánh tráng cá cơm, đặc sản nức tiếng xứ cao nguyên Kon Tum Du lịch Kon Tum thưởng thức món bánh tráng cá cơm lạ miệng hấp dẫn Bánh tráng cá cơm Kon Tum đầu tiên được làm chỉ để phục vụ nhu cầu của người dân làng chài vên sông Sê San khi nguồn cá cơm dồi dào. Dần dần món ăn này trở thành một đặc sản hấp dẫn khi du khách phương xa tìm đến thưởng thức và truyền tai nhau về một thức bánh thơm ngon, hiếm có của phố núi. Bánh tráng cá cơm là món đặc sản nổi danh của làng chài ven sông Sê San Để tạo ra những chiếc bánh tráng cá cơm thơm ngon, đậm vị, người ta sẽ cần thực hiện rất nhiều công đoạn khác nhau. Đầu tiên những con cá cơm được đánh bắt từ dòng Sê San sẽ được đem đi rửa thật sạch sau đó cho vào rổ để cho thật ráo nước. Cá sau đó sẽ được mang đi tẩm ướp gia vị bao gồm đường, bột ngọt, ớt, hành, rồi trộn thật đều tay. Bánh tráng cá cơm được tẩm ướp sẵn gia vị Khi cá đã thấm gia vị người ta sẽ mang cá xếp lên những chiếc bánh tráng, tỉ lệ cá và bánh thường sẽ là 1 ký cá cơm thì làm được khoảng 7 chiếc bánh tráng, cá xếp trên bánh không quá dày và cũng không quá mỏng. Khi đã xếp cá xong thì sẽ đến công đoạn phơi cá, người ta sẽ mang những chiếc bánh tráng mới làm phơi trên những giàn cao đầy nắng cho đến khi bánh và cá thật khô thì sẽ mang vào cất ở nơi khô ráo. Khi nào muốn ăn thì chỉ việc lấy bánh tráng cá cơm ra và chế biến. Để tạo ra những chiếc bánh tráng cá cơm thơm ngon cần ...

Bánh tráng nướng là món ăn vặt không còn xa lạ với giới trẻ hiện nay. Cùng chúng mình điểm qua 11 quán bánh tráng nướng Sài Gòn ngon khó tả, nên ăn thử nhé. Sài Gòn như là một thiên đường ẩm thực thu nhỏ, nơi đây có đầy đủ các món ăn từ sang trọng đến bình dân và trong số đó không thể thiếu món ăn vặt mà ai cũng thích đó là bánh tráng nướng. Chúng ta cùng vi vu khắp Sài Gòn để thưởng thức món ăn này nhé. 1. Bánh tráng nướng 61 Cao Thắng Quán nằm ở lề đường Cao Thắng Đánh giá chất lượng: 4.0/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 61 Cao Thắng, phường 3, quận 3, TP.HCMSố điện thoại: 0902551776Giờ mở cửa: 17h00 – 22h00Giá thành: 20.000 – 30.000 đồngƯu điểm: Nằm ngay mặt tiền đường, bánh giòn ngon, hấp dẫnNhược điểm: Quán đông khách nên phục vụ chậm Quán nằm trên đường Cao Thắng thường chỉ bán buổi tối nên không gian rộng rãi thoáng mát vừa ăn bánh vừa hít gió trời. Quán siêu đông khách nên đợi lâu lắm nhưng bù lại bạn thưởng thức được món bánh tráng nướng vừa giòn, vừa ngon trứng chín quyện vào khô bò, xúc xích mang đến hương vị tuyệt vời thì cũng không sao đúng không nè. Bánh tráng nướng 61 Cao Thắng 2. Bánh tráng nướng góc Đà Lạt Bánh tráng nướng Đà Lạt Đánh giá chất lượng: 4.1/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 386/43B Lê Văn Sỹ, phường 14, quận 3, TP.HCMSố điện thoại: 0979793791Giờ mở cửa: 09h00 – 22h00Giá thành: 20.000 – 30.000 đồngƯu điểm: Giá rẻ, bánh ngon chuẩn bánh tráng nướng Đà LạtNhược điểm: Không có chỗ giữ xe, nhân viên không thân thiện Một trong những địa chỉ ăn bánh tráng nướng Sài Gòn ngon nhất chính là góc Đà Lạt. Bánh tráng ở đây chuẩn hương vị Đà Lạt, vỏ giòn, nhân đầy tràn topping, giờ bạn không cần đi tới Đà Lạt mà vẫn thưởng thức được đặc sản đó nha. Bánh tráng nướng 3. Bánh tráng nướng C002 Quán bánh tráng C002 Đánh giá chất lượng: 4.1/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 002 Lô C, chung cư 23/49 Đinh Tiên Hoàng, phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCMSố điện thoại: 0352729040Giờ mở cửa: 16h00 – 22h00Giá thành: 15.000 – 20.000 đồngƯu điểm: Giá rẻ, view bờ sông, không khí mát mẻNhược điểm: Quán phục vụ chậm, nhân viên không thân thiện Đây cũng là một quán ăn vặt bình dân mà các bạn trẻ yêu thích, view thoáng mát nhìn ra bờ sông, buổi tối ghé đây ăn bánh tráng nướng rồi hít thở không khí trong lành là chuẩn luôn. Cách làm bánh tráng nướng Sài Gòn của chủ quán rất điêu luyện, cứ thế nhanh tay đập trứng tráng đều, xoay xoay để không bị cháy. Bánh tráng nướng C002 4. Bánh Tráng Nướng Phô Mai – 2 Chị Em ...

Bánh tráng Tân Nhiên là đặc sản nổi tiếng của Tây Ninh. Cùng chúng mình tìm hiểu về bánh tráng siêu mỏng siêu ngon này nhé. Bánh tráng là một trong những thức quà vừa thơm ngon, vừa được nhiều người ưa thích. Bánh tráng siêu mỏng Tân Nhiên của Tây Ninh là một trong những đặc sản nổi tiếng và siêu mỏng, siêu giòn. Cùng chúng mình tìm hiểu kỹ hơn về loại bánh tráng này nhé. 1. Thương hiệu bánh tráng Tân Nhiên Thương hiệu bánh tráng Tân Nhiên Đối với người dân ở vùng đất Tây Ninh thì bánh tráng Tân Nhiên đã trở nên nổi tiếng và quen thuộc. Tuy nhiên, bánh tráng Tân Nhiên còn được nhiều nơi khác công nhận là đặc sản nổi tiếng của tỉnh thành này. Cơ sở sản xuất bánh tráng Tân Nhiên ở Tây Ninh đã đạt nhiều thành tựu khá nổi bật, có thể kể đến là: Top 50 Thương hiệu mạnh Quốc gia năm 2019 Được đài truyền hình và các đoàn báo chí làm phóng sự của HTV, VTV đến ghi hình. Nhận được rất nhiều sự tin tưởng của khách hàng. Tự chủ về nguồn nguyên liệu, đảm bảo sạch và an toàn. Bánh tráng siêu mỏng Tân Nhiên được cơ sở phát triển thành nhiều danh mục sản phẩm với đa dạng trọng lượng và hình dáng. Do đó, thực khách có thể mua những sản phẩm phù hợp với mục đích của mình. 2. Bánh tráng Tân Nhiên có gì đặc biệt? Bánh tráng được làm từ nguyên liệu tự nhiên đảm bảo Thành phần Nguyên liệu chính để sản xuất bánh tráng siêu mỏng Tân Nhiên là bột Gấm. Một loại bột có từ lâu đời và khiến cho bánh khi làm ra có độ trắng trong và dẻo dai nhất định. Ngoài thành phần chính ra thì còn có thành phần khác là nước muối, để cho bánh được đậm đà hơn. Khâu lựa chọn nguyên liệu được người sản xuất thực hiện kỹ lưỡng để đảm bảo cho mỗi chiếc bánh sẽ có chất lượng đúng chuẩn và an toàn khi đến với tay người tiêu dùng. Quy trình sản xuất Tại cơ sở sản xuất bánh tráng Tân Nhiên, ngoài việc lựa chọn những nguyên liệu an toàn và đảm bảo thì trong khâu sản xuất, cơ sở này cũng hoàn toàn đạt những tiêu chuẩn về chất lượng khắt khe. Bánh tráng được làm từ nguyên liệu tự nhiên đảm bảo Quy trình sản xuất khép kín cùng với sử dụng trang thiết bị công nghệ khá hiện đại, đảm bảo không sử dụng hóa chất hay chất bảo quản, luôn cam kết uy tín và chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Nơi mua bánh tráng và giá bánh tráng Mua bánh tráng tại cơ sở để đảm bảo chất lượng Để không mua phải hàng giả trên thị trường thì bạn nên đến trực tiếp ...

Bạn đang tìm một nơi bán bánh tráng ngon và chất lượng tại quận 2? Để chúng mình giới thiệu cho bạn 5 địa điểm bán bánh tráng quận 2 được đánh giá tốt nhé! Bánh tráng là một món ăn vặt được yêu thích bậc nhất bởi giới trẻ hiện nay với vô vàn những cách chế biến khác nhau. Cùng đến ngay 5 địa điểm sau tại quận 2 để thưởng thức ngay món bánh tráng ngon bá cháy, ăn là ghiền nhé! 1. Khu ăn vặt công viên Thủ Thiêm Đa dạng bánh tráng Quán ăn chất lượng: 4.4/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: Hầm Thủ Thiêm, Phường 12, Quận 1, Thành phố Hồ Chí MinhGiá thành: 5.000 – 15.000 đồngGiờ mở cửa: 18h00 – 23h00Giao hàng: KhôngƯu điểm: Đa dạng đồ ănNhược điểm: Không gian không sạch lắm Khu ăn vặt ở công viên hầm Thủ Thiêm thì chắc chắn đã rất nổi tiếng với các bạn trẻ. Ở đây bán đa dạng các loại đồ ăn, thức uống và tất nhiên là không thể thiếu bánh tráng rồi. Đến đây bạn sẽ gặp rất nhiều hàng quán bán đa dạng các loại bánh tráng từ bánh tráng trộn, bánh tráng nướng, bánh tráng chấm, bánh tráng cuốn,… tha hồ lựa chọn. Khu ăn vặt công viên Thủ Thiêm 2. Bánh tráng Ngọc Hoa Bánh tráng Ngọc Hoa Quán ăn chất lượng: 7/10 (Đánh giá bởi Foody)Địa chỉ: 16 Đường số 3, An Phú, Quận 2, Thành phố Hồ Chí MinhGiá thành: 15.000 – 22.000 đồngGiờ mở cửa: 9h00 – 22h00Số điện thoại: 0911640122Giao hàng: KhôngƯu điểm: Đa dạng các loại bánh trángNhược điểm: Thái độ chưa tốt Bánh tráng ở đây có đa dạng các loại cho bạn lựa chọn, bánh tráng ngon, vừa ăn, mềm chứ không bị cứng. Bánh tráng cũng được đóng gói trong các túi vô cùng vệ sinh. Vì có giá cả vô cùng hợp lý và chất lượng tốt nên Bánh tráng Ngọc Hoa là sự lựa chọn của rất nhiều người. Bánh tráng được đóng gói sạch sẽ 3. Bánh tráng nướng Cô Thủy Bánh tráng nướng Cô Thủy Quán ăn chất lượng: 4.8/5 (Đánh giá bởi Google)Địa chỉ: 13 Đường số 12 Trần Não, P, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí MinhGiá thành: 10.000 – 35.000 đồngGiờ mở cửa: 14h00 – 21h00Facebook: Bánh Tráng Nướng CÔ THỦYSố điện thoại: 0987198022Giao hàng: Có (Shopee Food)Ưu điểm: Quán sạch sẽ, bánh tráng ngon, nhiều, giá cả hợp líNhược điểm: Đợi món lâu Bánh tráng nướng Cô Thủy vô cùng nổi tiếng ở quận 2. Bánh tráng nướng giòn, nóng, nhiều loại topping tha hồ lựa chọn. Quán còn có loại sốt ăn cùng với bánh tráng cũng rất ngon và đặc biệt. Tuy quán phục vụ món hơi lâu do đông khách nhưng chắc chắn món ăn sẽ không uổng công chờ đợi của bạn. Quán luôn đông khách 4. Bánh tráng Hồng Hạnh Bánh tráng Hồng Hạnh Quán ...

Bạn đã biết 10 tiệm bánh tráng ngon bá cháy nổi tiếng nhất Sài Gòn hay chưa? Nếu chưa thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của chúng mình. Nếu đang tìm mua bánh tráng nhưng lại không biết phải chọn nơi nào để có được những bịch bánh tráng chất lượng thì cùng xem ngay bài viết dưới đây. chúng mình sẽ gợi ý cho bạn 10 tiệm bánh tráng ngon nhất tại Sài Gòn. 1. Bánh tráng cuốn – trộn Biển Vương Bánh tráng cuốn – trộn Biển Vương Quán ăn chất lượng: 4.8/5 (Đánh giá của Google)Địa chỉ: 62 Trần Nhân Tôn, phường 2, quận 10, TP.HCMGiá thành: 10.000 – 50.000 đồngGiờ mở cửa: 9h00 – 23h00Số điện thoại: 0382111054Giao hàng: Có (Grab Food, Beamin)Ưu điểm: Bánh tráng ngon, menu đa dạng, phong phú, giá hợp lýNhược điểm: Quán khá đông nên phải chờ hơi lâu Nằm tại số 62 Trần Nhân Tông, nơi đây là một trong số những địa chỉ bán bánh tráng ngon tại Sài Gòn được nhiều bạn trẻ yêu thích. Ngoài bánh tráng trộn hấp dẫn, ở đây còn có bán nhiều món đồ chiên hấp dẫn với menu hết sức đa dạng. Hãy thử ghé qua đây và trải nghiệm những món ăn hấp dẫn tại Bánh tráng cuốn – trộn Biển Vương nhé. Phần bánh tráng trộn ở quán 2. Bánh tráng chị Hương Bánh tráng chị Hương Quán ăn chất lượng: 4.6/5 (Đánh giá của Google)Địa chỉ: 146/27 Nguyễn Chế Nghĩa, phường 12, quận 8, TP.HCMGiá thành: 15.000 – 30.000 đồngGiờ mở cửa: 11h00 – 18h00Giao hàng: Có (Grab Food, Beamin)Ưu điểm: Bánh tráng ngon, phục vụ nhanh nhẹnNhược điểm: Hẻm nhỏ nên khó đậu xe Tại con đường Nguyễn Chế Nghĩa, có một quán bánh tráng của chị Hương được rất nhiều người biết đến và lựa chọn mỗi khi thèm món bánh tráng trộn. Hương vị bánh tráng trộn tại quán vô cùng hấp được nhiều thực khách đánh giá cao với giá thành vô cùng phải chăng chỉ từ 15.000 – 30.000 đồng. Nếu có dịp đến quận 8, đừng bỏ lỡ địa điểm ăn vặt này nhé. Phần bánh tráng trộn ở quán 3. Bánh tráng Nhật Quỳnh Bánh tráng Nhật Quỳnh Quán ăn chất lượng: 4.5/5 (Đánh giá của Google)Địa chỉ: 78/10 Hồ Thị Kỷ, phường 1, quận 10, TP.HCMGiá thành: 10.000 – 45.000 đồngGiờ mở cửa: 10h00 – 21h00Số điện thoại: 0942420143Giao hàng: Có (Grab Food, Beamin)Ưu điểm: Bánh tráng ngon, menu đa dạng, phục vụ nhanhNhược điểm: Giá khá cao so với những nơi khác Nằm trong con hẻm 78 Hồ Thị Kỷ, bánh tráng Nhật Quỳnh là địa điểm được nhiều bạn lựa chọn để ăn vặt mỗi dịp cuối tuần. Ngoài bánh tráng, tại đây còn phục vụ nhiều loại nước giải khát giúp thực khách thỏa sức trải nghiệm. Hãy đến và trải nghiệm ngay địa điểm ăn uống lý thú mà chúng mình giới thiệu ngay ...

Bạn đã biết top 6 địa điểm bán bánh tráng quận 1 ngon nhất Sài Gòn hay chưa? Nếu chưa thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của chúng mình. Bánh tráng là món ăn vặt yêu thích của nhiều người dân Sài Gòn, nhất là các bạn trẻ. Hôm nay, hãy cùng chúng mình khám phá những điểm bán bánh tráng ngon nhất tại quận 1 qua bài viết dưới đây nhé. 1. Bánh tráng sa tế Long An Bánh tráng sa tế Long An Quán ăn chất lượng: 4.2/4 (Đánh giá của Google)Địa chỉ: 286/29A Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCMGiá thành: 20.000 – 50.000 đồngGiờ mở cửa: 8h00 – 20h00Số điện thoại: 0918696945Giao hàng: Có (Grab Food, Beamin)Ưu điểm: Bánh tráng sạch sẽ, ngon miệng, nhân viên nhiệt tìnhNhược điểm: Nằm trong hẻm sâu nhỏ nên khó tìm Bánh tráng sa tế Long An là địa chỉ bán bánh tráng được nhiều bạn trẻ Sài Gòn tìm đến mỗi khi thèm món ăn vặt này. Tọa lạc tại số 29A hẻm 286 đường Trần Hưng Đạo, hương vị bánh tráng tại đây được đánh giá cao, vừa ăn và không quá mặn. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị cay nồng của sa tế cùng với vị thơm nức mũi của hành phi. Đây chắc chắn là địa điểm mà bạn nên thử một lần nếu có cơ hội. Bánh tráng tại tiệm 2. Bánh tráng Điều Thứ 7 Bánh tráng Điều Thứ 7 Quán ăn chất lượng: 4.8/5 (Đánh giá của Google)Địa chỉ: 68/281 Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận 1, TP.HCMGiá thành: 5.000 – 25.000 đồngGiờ mở cửa: 13h00 – 21h00Số điện thoại: 0936094059Giao hàng: Có (Grab Food, Beamin)Ưu điểm: Bánh tráng ngon, giá rẻNhược điểm: Quán khá đông nên phải đợi lâu Bánh tráng Điều Thứ 7 nằm tại số 281 hẻm 68 đường Trần Quang Khải, quận 1. Không chỉ nổi tiếng với món bánh tráng trộn thơm ngon, đậm đà hợp khẩu vị giới trẻ, mà ở đây bạn có thể lựa chọn thêm nhiều loại bánh tráng khác với hương vị vô cùng ngon miệng như: Bánh tráng cuốn, bánh tráng mỡ hành hay bánh tráng chấm. Bánh tráng cuốn tại quán 3. Bánh tráng trộn Cống Quỳnh Bánh tráng trộn Cống Quỳnh Quán ăn chất lượng: 8.0/10 (Đánh giá của Foody)Địa chỉ: 153 Cống Quỳnh, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCMGiá thành: 20.000 – 30.000 đồngGiờ mở cửa: 11h30 – 22h00Giao hàng: Có (Grab Food, Beamin)Ưu điểm: Bánh tráng ngon, chế biến sạch sẽ, chủ quán thân thiệnNhược điểm: Quán đông nên thực khách phải đợi khá lâu Tọa lạc tại số 153 Cống Quỳnh, quận 1. Bánh tráng Cống Quỳnh luôn thu hút đông nhiều bạn trẻ đến trải nghiệm bởi hương vị bánh trái tuyệt hảo nơi đây. Một phần bánh tráng chỉ có giá từ 20.000 đến 30.000 đồng nhưng lại có đầy đủ nhiều loại topping hấp ...

Được du khách ưu ái gọi là ””””””””pizza Đà Lạt””””””””, bánh tráng nướng là món ăn vặt đặc trưng của Đà Lạt mà ai đặt chân đến đây đều phải thưởng thức cho bằng được. Được mệnh danh là thành phố ngàn hoa nhưng Đà Lạt không chỉ có hoa. Đà Lạt còn hấp dẫn du khách với nhiều món ăn thơm ngon mà ai đã thưởng thức một lần thì khó có thể quên được như: bún bò, bánh căn, bánh canh, nem nướng… và đặc biệt, khi dạo chợ đêm Đà Lạt, du khách khó có thể bỏ qua món bánh tráng nướng trứng thơm nức từ những bếp than đỏ rực ngay ven đường. Chỉ đơn giản với trứng gà, bánh tráng, tép khô và hành lá… người dân Đà Lạt đã có thể biến tấu nên món ””””””””pizza”””””””” lạ miệng mang đặc trưng riêng của mình. Tên gọi của món ””””””””pizza”””””””” đặc biệt này bắt nguồn từ các thành phần chính tạo nên món ăn là bánh tráng và trứng gà, được điểm xuyết thêm ít hành lá và tép khô. Không chỉ đơn giản về thành phần, món ăn này còn rất đơn giản trong cách chế biến. Đầu tiên, chiếc bánh tráng được đặt lên vỉ nướng, trứng gà đánh tơi với hành lá, tép khô rồi dàn đều lên bề mặt bánh. Cái hay của món ăn là người bán phải nướng làm sao để chiếc bánh chín giòn đều mà không bị cháy. Muốn như vậy, khi nướng bạn phải xoay tròn đều chiếc bánh trên vỉ nướng. Khi phần trứng trên mặt bắt đầu chín vàng và dậy mùi thơm là bánh đã chín. Người bán chỉ cần cho lên một ít tương ớt, gấp tròn lại là thực khách đã có thể thưởng thức món ăn lạ miệng đầy hấp dẫn. Trong tiết trời se se lạnh khi đêm về, hương vị thơm nức của món ăn lan tỏa trong gió đầy hấp dẫn khiến du khách khó có thể cưỡng lại được. Trong những buổi tối ở Đà Lạt, sau khi đã dạo một vòng chợ đêm bạn có thể ngồi nghỉ chân ngay một hàng bánh tráng nướng ven đường và thưởng thức những chiếc ””””””””pizza”””””””” độc đáo của thành phố ngàn hoa này. Chiếc bánh nóng hổi không chỉ giúp xua tan đi cái lạnh của trời đêm Đà Lạt, bên cạnh đó hương thơm thoang thoảng của món ăn cứ xộc vào mũi khiến bạn khó có thể cưỡng lại được. Cắn một miếng bánh tráng nướng để thưởng thức cái vị béo của trứng, hương thơm của hành, cái giòn rụm của bánh tráng nướng hòa trong vị cay cay đậm đà của tương ớt khiến người ăn thích mê khi thưởng thức. Tuy chỉ là một món ăn chơi nhưng bánh tráng nướng trứng luôn là món ăn mà du khách khi đến Đà Lạt đều muốn nếm thử. Chỉ chừng đó thôi, nhưng ...

Bánh tráng xoài – một đặc sản của vùng đất biển Cam Ranh được nhiều du khách yêu thích và chọn làm quà mỗi khi du lịch qua vùng đất này. Bánh tráng xoài Đã từng nghe đến món bánh tráng xoài, nhưng bạn vẫn chưa biết đâu là quê hương sản sinh ra đặc sản này? Một vài chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về loại bánh đã từng làm say lòng không biết bao du khách. Bánh tráng xoài Cam Ranh chất lượng Vùng đất Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa là nơi xuất xứ của bánh tráng xoài. Vì đây là địa phương trồng xoài nổi tiếng của cả nước, cứ vào mỗi mùa xoài, quả rất nhiều không thể bán hết, thế là người dân ở đây nghĩ ra một cách chế biến khác, và như thế là bánh tráng xoài thơm ngon ra đời. Như vậy, từ những trái xoài ban đầu, loại bánh tráng này đã được chế biến như thế nào ? Được đóng gói và bán ở nhiều tỉnh Bánh tráng xoài được chế biến khá đơn giản. Người ta ép xoài lấy nước, bỏ hạt, rồi nấu trên bếp. Trong suốt thời gian này, người nấu phải quấy đều tay cho đến khi sôi, hỗn hợp nước xoài sền sệt là được. Lúc này xem như đã hoàn thành được 50% công đoạn làm nên chiếc bánh xoài. Ngoài bánh tráng còn có bánh xoài dày hơn Khi đã có hỗn hợp nước xoài đun sôi, người thợ sẽ trải một miếng nhựa ra chiếc nong, nia hay sàng và cho hỗn hợp nước xoài vào, tráng thật mỏng để khi mang phơi nắng sẽ khô đều, tránh bị ẩm mốc. Phơi đến khi sờ vào không dính tay là được. Bánh tráng xoài được cuốn trong miếng nylon để bảo quản. Điều đặc biệt, loại bánh này giữ được rất lâu và không bị mốc. Chính vì thế mà du khách nước ngoài thường hay mua món bánh này để mang về nước làm quà cho người thân. Bánh tráng xoài được nhiều người ưa thích Một lần thử nếm bánh tráng xoài, du khách mới cảm nhận được cái vị chua thanh, ngòn ngọt và mùi thơm thơm tự nhiên của xoài phảng phất nơi đầu mũi. Có vị ngon và đặc trưng như thế nên bánh tráng xoài đã trở thành món quà dành tặng những du khách phương xa như một lời chào hiếu khách của vùng đất biển nhiều nắng gió này. Nguồn: Tổng hợp

Những món ngon từ bánh tráng khiến bất cứ tâm hồn ẩm thực nào cũng mê đắm, không thể nào quên! Dễ thấy các xe bánh tráng thế này trên đường phố Sài Gòn BÁNH TRÁNG TRỘN Xuất hiện từ khá lâu rồi, bánh tráng trộn giờ đã có nhiều thay đổi để phù hợp với sở thích của các bạn trẻ. Trước đây, một bịch bánh tráng trộn chỉ vỏn vẹn có muối tôm, bánh tráng, một ít rau răm, một chút khô bò và dầu sa tế. Nhưng nhiêu đó thôi cũng đã khiến bạn mê mệt bởi mùi thơm của rau răm cộng với vị mặn ngọt vừa phải của khô bò. Bánh tráng trộn quen thuộc Và rồi khi thời gian có phần làm thay đổi cách chế biến của món ăn này, bánh tráng trộn cũng có thêm một vài “phụ kiện” như mực khô, xoài, quất, đậu phộng và có cả trứng cút. Đôi chỗ lại cho thêm một ít tôm khô, hành phi, ruốc… Sự thay đổi này một phần để làm mới món ăn quen thuộc, để nó cũ mà không cũ. Còn phần khác là vì để người thưởng thức không cảm thấy ngán. “Phiên bản” mới của bánh tráng trộn, khi ăn vào có vị chua chua của xoài và quất, cộng độ beo béo của trứng và đậu phộng, lại thêm mùi thơm của rau răm, làm nên một món ăn chưa bao giờ lỗi thời.Vì là món ăn vặt khá phổ biến tại đất Sài Gòn, thế nên không quá khó khăn trong việc tìm chỗ mua, tập trung chủ yếu ở trước trường học, bệnh viện, hay những nơi đông đúc người qua lại. Cũng bởi các thức ăn dùng kèm không quá đắt, thế nên bánh tráng trộn không chỉ là món khoái khẩu của teen, mà những người lớn tuổi cũng phải xuýt xoa.Giá trung bình của một bịch bánh tráng trộn dao động 7.000 đồng – 10.000 đồng.
 Một số điểm đến cho bạn:
- Cổng trường THPT Ernst Thalmnn – số 8 Trần Hưng Đạo, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1
- Cổng trường Ngô Sĩ Liên – 12 Phạm Văn Hai, phường 2, quận Tân Bình
 – Góc đường Hoà Hảo giao với Sư Vạn Hạnh, đối diện chung cư Ngô Gia Tự lô R. BÁNH TRÁNG NƯỚNG Mới xuất hiện trong thời gian gần đây nhưng món ăn này đã được xếp vào hàng khoái khẩu của nhiều bạn trẻ. Bánh luôn được ăn khi còn nóng hổi bởi chỉ khi nào khách gọi, người bán mới bắt đầu các thao tác chế biến. Một miếng bánh tráng tròn được thêm nào là hành lá, là thịt xay đã xào qua, ruốc, trứng cút. Rồi tất cả được trộn lại kỹ lưỡng và để lên bếp than nướng cho chín. Trong quá trình nướng, người bán sẽ cho thêm một ít bơ lên. Bơ tan chảy cộng với hương thơm của ruốc, tạo ...

Bánh tráng là món ăn, vừa là nguyên liệu, phụ liệu để chế biến món ăn của người Quảng Ngãi, từ bữa cơm đến tiệc, giỗ, giao đãi bạn bè; từ quán nhỏ đến nhà hàng sang trọng… Địa chỉ : Làng Phú Châu Thành Phố Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Bánh tráng vừa là món ăn, vừa là nguyên liệu, phụ liệu để chế biến món ăn của người Quảng Ngãi, từ bữa cơm bình dân đạm bạc đến các tiệc cưới, giỗ chạp, giao đãi bạn bè; từ các quán nhỏ đến những nhà hàng sang trọng… Dĩa bánh tráng cuốn dành riêng cho mỗi người điểm tâm buổi sáng; kẹp bánh tráng đập (bánh rập, bánh ướt ráo) thì nhiều người cùng ăn vào nửa buổi sáng hoặc xế buổi trưa. Phơi Bánh Bánh tráng mỏng dùng gói ram bắp bình dân, ram cuốn nhân thịt, nhân tôm trong tiệc cưới, trong ngày giỗ; cuốn thịt cá, rau tươi trong các nhà hàng. Bánh tráng dày, có khi rắc ít mè, nướng phồng xúc ruột hến xào hành, cá thài bai chiên trứng hoặc cho vào tô bún, tô cháo lòng cho thêm ngon miệng. Đem bánh tráng nướng phồng nhúng qua nước lã cho dịu rồi cuốn đọt rau muống chấm với mắm kho hoặc cuốn cá chuồn hấp là món ăn rất khoái khẩu của người bình dân Quảng Ngãi. Một cơ sở làm bánh tráng Đặc biệt, trong mâm cổ cúng gia tiên Ở khắp mọi miền quê Quảng Ngãi bao giờ cũng có những chiếc bánh tráng tròn trịa, nướng phồng xinh xắn gác lên trên. Khi đem mâm cỗ xuống bàn mời nhau hưởng lộc ông bà, sau ly rượu nhỏ, bao giờ gia chủ cũng bẻ bánh tráng mời khách trước khi dùng các món khác và xem đây là một nghi thức bắt buộc. Người thợ yêu nghề làm bánh tráng Người Quảng Ngãi quan niệm rằng bánh tráng được tinh chế từ hạt gạo – hạt ngọc của đất, lại có hình tròn là biểu tượng của trời, nên là một vật phẩm quý giá của nhân gian. âu đó cũng là một triết lý thô sơ, thuần phát của một vùng cư dân nông nghiệp, nhưng mang đậm ý nghĩa nhân văn, thật đáng trân trọng, giữ gìn… Đóng gói bánh tráng trong cơ sở gia đình Bánh tráng được làm ra ở Phú Châu cũng chẳng có gì khác so với các vùng khác Ở Quảng Ngãi. Vẫn là một chiếc lò đắp đất hoặc xây bằng gạch; chất đốt thì tận dụng bã trấu. “Bộ đồ nghề” là chiếc nồi đồng bảy, cối xay đá để xay gạo thành bột lỏng, thêm vài chiếc xoong đựng bột, chiếc gáo tráng bột, đôi đũa mỏng vớt bánh tráng và những phên liếp bằng tre đan thưa để phơi bánh tráng ngoài ánh nắng trời. Bánh tráng được ăn kèm với các món Người thợ chính ngồi bên lò, ...

Địa chỉ quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo – món ngon nên thưởng thức ở Đà Nẵng Quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng Bài viết liên quan Sắp tới bạn có chuyến đi du lịch Đà Nẵng, nhưng không biết ăn bánh tráng cuốn thịt heo ở đâu ngon. Vậy hãy cùng dulich9.com điểm danh những địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng hút khách nhất dưới đây nhé. Bbánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng Địa chỉ quán bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo – món ngon nên thưởng thức ở Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn nổi tiếng ở Đà Nẵng, mà bất kì du khách nào cũng muốn thưởng thức khi đi du lịch. Món ăn này tuy có cách làm đơn giản, nhưng rất khắt khe trong khâu chọn nguyên liệu. Bánh tráng phải là loại phơi sương, thơm mùi gạo và không bị gãy vụn khi cuốn. Thịt heo loại ngon, sau khi luộc vừa tới ngâm trong nồi cho thịt có độ dẻo, bì mềm. Ăn kèm với hơn chục loại rau sống tươi ngon, chủ yếu là rau vườn, có hương vị tươi mát. Để thưởng thức món ăn này, bạn trải chiếc bánh tráng ra, xếp vào đó một lát bánh phở, một miếng thịt heo, dưa chuột, chuối xanh, giá đỗ cùng các loại rau tươi rồi cuốn lại chấm với nước mắm nêm cay nồng. Điểm làm nêm sức hấp dẫn của món ăn này đó chính là nước mắm nêm. Mỗi cửa hàng có bí kíp riêng để pha mắm nêm, gây ấn tượng với người thưởng thức. Bánh tráng cuốn thịt heo – món ngon ở Đà Nẵng. Quán bánh tráng cuốn thịt heo nổi tiếng ở Đà Nẵng Bánh tráng cuốn thịt heo quán Bà Mua  Địa chỉ: Cơ sở 1: 19 Trần Bình Trọng & Cơ sở 2: 231 Đống Đa. Giờ mở cửa: 6AM – 10PM. ĐT: 09850.00.075 – anh Đông.  Nhắc tới địa chỉ bánh tráng cuốn thịt heo ngon ở Đà Nẵng không thể bỏ qua quán Bà Mua. Quán không chỉ nổi tiếng với món mì Quảng, mà còn hấp dẫn bởi món bánh tráng cuốn thịt heo. Đánh giá của du khách sau khi thưởng thức bánh tráng tại quán là, thịt heo ở đây vừa thơm, vừa mềm, vừa ngọt và không quá béo, thịt luộc ra có phần mỡ rất trong. Bạn có thể lựa chọn thịt heo hai đầu da hoặc thịt heo Đại Lộc, thịt heo Đại Lộc được người dân vùng Đại Lộc – Quảng Nam nuôi bằng các loại rau, thức ăn thừa và thả rông, nên có hương vị thơm ngon đặc trưng. Còn loại thịt hai đầu da được chọn từ phần ngon nhất của con heo, đó là những con có cân nặng từ 50 – 70kg ...

Bún cháo chửi Hà Nội vốn rất nổi tiếng, thậm chí còn lên báo nước ngoài. Du lịch Đà Lạt cũng đang gây bão với thương hiệu bánh tráng chửi do một “Bà Điên” bán hàng, nhưng quán lại rất đông khách. Du lịch thành phố ngàn hoa không ai là không biết tới quán bánh tráng nướng “Bà Điên”, tuy có cái tên nghe thấy sợ hãi nhưng lúc nào cũng rất đông khách. Không bán 1 chiếc, không bán mang về, không chụp ảnh… nhưng luôn đông khách Quán bánh tráng nướng Đà Lạt này không hề có biển hiệu và du khách thường gọi là quán góc ven đường. Sở dĩ quán có cái tên “Bà Điên” là vì, chủ quán là người rất thẳng tính và có cách bán hàng kì lạ rất giống với bún cháo chửi Ngô Sĩ Liên Hà Nội. Quán bánh tráng nướng “Bà Điên” nổi tiếng nhất nhì Đà Lạt Ở cái thời khách hàng là thượng đế, vậy mà du khách tới đây lại chẳng được phục vụ như vậy. Tùy theo tâm trạng, nếu “Bà Điên” cảm thấy vui vẻ sẽ chiều lòng thực khách, còn khi buồn bà sẽ nói rất khó nghe hoặc thậm chí mắng du khách luôn. Để gọi bánh tráng phải gọi từ 2 chiếc trở lên, không được chụp ảnh, không bán mang về… có quá nhiều quy tắc kì lạ. Bánh tráng nướng có đủ cá loại gia vị thơm ngon và hấp dẫn Điều kì lạ là, dù chủ quán khó tính và có những quy tắc bán hàng đặc biệt nhưng quán lại rất đông khách. Quán có thâm niên bán bánh tráng nướng mấy chục năm tại thành phố sương mù và rất nổi tiếng đối với du khách. Sở dĩ bánh tráng nướng “Bà Điên” không bán mang về, bởi muốn du khách ăn ngay sẽ nóng và ngon hơn. Khi đông khách bà sẽ hỏi, có đợi được không để tránh người mua đợi lâu sẽ thúc giục. Thật sự thì, nếu bạn thực sự muốn thưởng thức và là người lịch sự thì bà chẳng bao giờ “nổi điên” đâu. Quán lúc nào cũng đông khách Bí quyết “thôi miên” thực khách của bánh tráng nướng “Bà Điên” Điều làm nên sức hấp dẫn của quán bánh tráng nướng “Bà Điên” chính là phô mai, pate gan siêu ngon và lớp mỡ hành thịt băm, tất cả nguyên liệu đều được chế biến thủ công nên đảm bảo vệ sinh. Bánh tráng được nướng sơ qua trên bếp than cho giòn, sau đó cho hành, trứng, pate, ruốc và phô mai lên trên. Sau đó tráng đều tay để hơi ấm của than làm chín nhân và có mùi thơm hấp dẫn. Thương hiệu bánh tráng nướng “Bà Điên” rất nổi tiếng tại xứ ngàn hoa Sau 15-20 phút từng chiếc bánh tráng nướng hoàn thành và bày trên đĩa. Thưởng thức bánh tráng nướng nóng ...

Miếng chả cá màu vàng, có độ dẻo, vị mặn vừa phải ăn kèm với bánh tráng loại to, cho thêm chút rau sống để đỡ ngán. Hàng chả cá cuốn bánh tráng duy nhất trên đảo Cù Lao Xanh Ẩm thực đất Võ có nhiều đặc sản khác nhau, có thể kể ra những cái tên như bánh ít lá gai, rượu Bầu Đá, nước mắm, hay nem chợ Huyện. Nhưng hễ nhắc đến đất Nẫu, người sành ăn không ai không biết món chả cá cuốn bánh tráng dân dã mà dễ ăn. Tôi ghé đảo Cù Lao Xanh (Quy Nhơn, Bình Định) vào một ngày nắng ráo, biển lặng. Đi từ cầu tàu về hướng bên phải, nếu để ý, bạn sẽ bắt gặp một quán nhỏ nép mình dưới những tán cây bàng xanh rì. Ngoài những món giải khát như dừa trái, cà phê, nước ngọt, quán còn có món chả cá cuốn bánh tráng với cách chế biến không giống ai. Tuy là quán cóc ven đường nhưng cả đảo chỉ mỗi nơi này có món chả cá cuốn bánh tráng. Ảnh: Phong Vinh. Nói là quán nhưng chỗ này chỉ có một chiếc bàn gỗ dài để kê những thứ vật dụng và vài chiếc ghế nhựa cho khách. Chủ quán là cô Ba. Cô cùng người thân dọn hàng ra bán đến nay cũng được gần chục năm, từ hồi có khách du lịch ra đảo. Cô Ba kể lại, do sống ngay biển và ít khi vào đất liền, nên chả cá là do tự nhà làm, tận dụng nguồn cá dồi dào được đánh bắt từ ngư dân trên đảo. Chả cá được làm từ các loại cá biển như cá thu, cá mối, cá nhồng,… Bằng kinh nghiệm của mình, cô Ba thường chọn những con cá tươi nhất, chắc thịt. “Cái khó nhất để có miếng chả ngon là lúc nêm gia vị. Vị cá phải mặn vừa phải mà khi ăn phải nghe được mùi cá mà không tanh lẫn mùi thơm tiêu sọ”, cô chia sẻ. ​Lý do khiến món ăn khác biệt so với các cách thông thường là bởi cách biến tấu của người chủ. Ngoài các nguyên liệu thông thường là bánh tráng, chả cá và rau sống thì món ăn còn được người chủ cho thêm trứng và bánh giòn – một loại bánh được làm từ bột gạo, chiên giòn rụm. Bên cạnh đó, nhờ vị nước chấm cũng được cô Ba tự tay pha chế mà khiến món ăn thêm phần đậm đà. Nước chấm không pha theo cách thông thường mà được nấu trên bếp lửa, thêm thắt các gia vị theo bí quyết để cho ra thứ nước sóng sánh. Khi chấm chả cuốn vào thì rất vừa miệng. Chấm chiếc bánh cuốn vào trong chén nước chấm, rồi chậm rãi cắn miếng chả thơm lừng, ngào ngạt mùi cá được cuộn chặt trong chiếc bánh tráng cùng ...

 Bánh tráng giòn rụm, hơi cay the nhai vui miệng khiến các thực khách trẻ hài lòng. Bánh tráng mắm ruốc – món ăn vặt hút khách ở Quảng Ngãi Mỗi chiều, hàng quán bán đồ ăn dọc bờ kè sông Trà Khúc, Quảng Ngãi là điểm tụ tập hóng gió yêu thích của người dân nơi đây nhờ không gian thoáng mát, đồ ăn lại hợp túi tiền. Đặc biệt, món bánh tráng mắm ruốc trứ danh tỏa mùi thơm đặc trưng luôn níu chân lữ khách nếu có dịp ghé thăm mảnh đất này. Bánh tráng mắm ruốc và bánh kẹp Bánh tráng loại trung (không quá mỏng cũng không quá dày) đã nướng sẵn, khi có khách thì chủ quán cho lên bếp than hồng hơ sơ lại cho giòn, quết một lớp mắm ruốc mỏng đều mặt bánh, để một lúc cho thấm gia vị rồi rắc hẹ lên trên cùng. Điểm nhấn của món ăn nằm ở mắm ruốc pha chế khéo léo theo công thức riêng, hợp khẩu vị với nhiều người. Cuối cùng thêm khô bò là đủ vị. Món này được chế biến tại chỗ bởi chỉ ngon khi nóng, để nguội sẽ bị tanh. Đã được phết một lớp mắm ruốc nhưng khi ăn, thực khách vẫn có thể chấm chung với chén mắm ruốc tương ớt. Nước chấm vừa mặn đậm đà vừa cay nhẹ kèm vị ngọt của khô bò xứ Quảng, quyện với hương thơm nhẹ của hẹ nhí, lại giòn rụm nhai vui miệng khiến nhiều bạn trẻ thích thú. Hàng quán bán bánh tráng mắm ruốc thường kết hợp với nhiều món ăn vặt khác như nem nướng, bánh kẹp, trứng cút nướng… với giá bình dân phù hợp với các bạn học sinh – sinh viên. Mỗi bánh có giá 6.000 đồng, một người ăn khoảng 2 bánh là đủ. Quán thường bán từ 15h đến 22h mỗi ngày. Bạn có thể vừa nhâm nhi món này cùng nhóm bạn, vừa hóng gió mát lồng lộng thổi từ sông ngay bờ kè. 1. Khách sạn Mường Thanh Holiday Lý Sơn 2. Khu du lịch Sa Huỳnh Quảng Ngãi 3. Khách sạn Central Quảng Ngãi

Dì Đinh hay quán “bà chửi” là hai trong số địa chỉ bán bánh tráng nướng ở Đà Lạt được lòng du khách. 5 địa chỉ bán bánh tráng nướng Đà Lạt cho buổi chiều lang thang Quán “bà chửi”:  Do chủ quán hay lớn tiếng hối nhân viên phục vụ thực khách, địa chỉ này được nhiều người đặt cho cái tên là “bà chửi”. Quán có một bếp than, đầu bếp ngồi nướng không nghỉ tay từ khi mở cửa. Vì vậy, du khách đến đây thường phải đợi một lúc mới có bánh ăn. Quán có nhiều hương vị cho khách chọn như: phô mai, xúc xích, chà bông, trứng, bò,… Giá trung bình 25.000 đồng một chiếc. Ảnh: Zen. Địa chỉ: 61, Nguyễn Văn Trỗi. Chợ Đà Lạt: Chợ không chỉ là nơi du khách mua sắm mà còn hấp dẫn bởi nhiều hàng ăn vặt lề đường, trong đó có bánh tráng nướng Đà Lạt. Khách không khó để tìm thấy một hàng (như trong ảnh) khi đi vòng quanh chợ. Bạn có thể mua mang đi hoặc ngồi quanh bếp để thưởng thức. Giá mỗi chiếc bánh ở những hàng này từ 20.000 đồng một chiếc. Quán dì Đinh: Đây là một trong những địa chỉ bánh tráng nướng Đà Lạt đông khách bậc nhất. Quán có gần chục nhân viên ngồi nướng liên tục vào mỗi buổi xế chiều cho đến chập tối. Dẻo cút phô mai và gà bò phô mai là hai trong số gần chục vị bánh tráng nướng được thực khách ưa thích. Giá trung bình 20.000 đồng một chiếc. Quán cũng bán thêm sữa chua phô mai. Địa chỉ: 26, Hoàng Diệu. Quán cô Mai: Địa chỉ này gây chú ý khi có thêm nguyên liệu xoài bào bên trong chiếc bánh tráng nướng Đà Lạt. Bên cạnh đó, đây cũng là quán được nhiều thực khách đánh giá là đắt nhất trong các nơi bán bánh tráng nướng ở Đà Lạt. Giá mỗi chiếc bánh tại đây từ 28.000 đồng. Thực khách cũng có nhiều sự lựa chọn từ gà xé, xúc xích cho đến phô mai, khô bò, chả… Địa chỉ: 1/11 Nhà Chung. Quán Minh Châu: Đây là một trong những địa chỉ bán bánh tráng nướng đầu tiên ở Đà Lạt. Cũng mở cửa từ xế chiều, quán đón khách cho đến tối muộn. Mỗi chiếc bánh tráng ở đây được nướng đều, nhân đầy đặn. Quán cũng bán các loại nhân thường thấy, giá từ 25.000 đồng một chiếc. Ảnh: @doiratngon. Địa chỉ: 34 Bùi Thị Xuân.

Bánh tráng mâm, cơm cháy chà bông, bánh Lava cheese… những món ăn vặt đình đám thu hút giới trẻ Sài thành. Dưới đây là những địa điểm gợi ý giúp bạn thỏa cơn thèm đồ vặt. Bánh tráng mâm và những món ăn vặt hút giới trẻ TP.HCM Bánh tráng mâm: Không còn xa lạ với giới trẻ Sài thành, bánh tráng mâm ở đường Sư Vạn Hạnh, quận 10 luôn đông đúc vào buổi tối. Tuy là quán lề đường, khách đến đây đa phần phải đợi, song với chất lượng món ăn khá ổn nên việc chờ đợi diễn ra thoải mái. Ảnh: Pungpeos. Cơm cháy chà bông thu hút giới trẻ với cái giòn tan của phần cơm cháy trắng non, thơm mềm của chà bông và béo ngậy của mỡ hành. Bạn có thể ghé cơm cháy cô Út ở hẻm 63 Trần Khắc Chân, quận 1 để thưởng thức cơm cháy chà bông và cơm cháy mắm hành giòn ngon. Giá: 55.000 đồng/250gram. Địa điểm mở bán từ 9-21h mỗi ngày. Ảnh: Ansapsaigon. Bánh Lava cheese là sự hoà quyện vị béo thơm của phô mai và bông lan siêu mềm. Phủ bên trên là lớp cheese dẻo dạng sợi có vị béo mặn không gây ngán cho thực khách. Vào những buổi chiều thèm ngọt, bánh lava cheese sẽ là gợi ý lý tưởng cho bạn. Một ổ có giá 140.000 đồng, khoảng 3-4 người ăn. Bạn có thể ghé Tiệm bánh Quoà bà bà để thưởng thức món bánh này. Ảnh: Tiệm bánh Quoà bà bà. Sandwich trứng muối chà bông pate là món ăn vặt đang hot ở TP.HCM thời gian gần đây. Bánh được nướng giòn rụm, thêm bơ, pate, chà bông, trứng muối bên trong. Thưởng thức món bánh này bạn sẽ cảm nhận được vị giòn, mặn, ngọt hấp dẫn. Giá: 20.000-35.000 đồng. Địa chỉ: 71/25B Cô Bắc, quận 1. Ảnh: _kat0608. Bánh tráng trộn hải sản là cái tên khá mới trong danh bạ ăn vặt của giới trẻ TP.HCM thời gian gần đây. Một phần bánh tráng đầy đủ gồm bánh tráng, tôm tươi, trứng, rau răm, mỡ hành, xoài bào… được trộn đều vừa vị. Một phần bánh tráng 2 người ăn có giá 70.000 đồng. Bạn có thể đến địa chỉ 193 đường số 28, quận Gò Vấp để khám phá món mới này. Ảnh: Ansapsaigon.

Đây là món dành cho những ai thích ăn cay, thích bánh gạo nhưng muốn có ăn nhanh và dễ làm nhé. Thử tài làm bánh gạo cay Hàn Quốc từ bánh tráng siêu nhanh chỉ 20 phút Đây là công thức được chia sẻ từ bạn Trần Xuân Đức, bạn chia sẻ rằng, “Bánh tráng dạo gần đây mình thấy mọi người hay làm bánh cuốn, bánh lụi, bánh tráng nướng. Nay mình giới thiệu mọi người món mới làm từ bánh tráng rất nhanh và đơn giản, có thể làm lúc rảnh ở nhà. Trong lúc tình cờ mình phát hiện bánh tráng cuốn lại ăn giống bánh gạo, nên mình quyết định làm thử và kết quả vô cùng bất ngờ. Bánh vừa dai dai dẻo dẻo ăn rất thích và quan trọng hơn là thời gian làm cực kì nhanh… chỉ 20 phút thôi là đã có ăn. Không phải pha bột, hấp bột, đập nhồi tạo hình các kiểu”. Nguyên liệu: + 1 bịch bánh tráng Safoco, dùng loại 16cm đặc điểm là bánh dày, thích hợp + Tương ớt, tương cà, bơ, đường, bột ngọt, bột nêm + Ớt bột Hàn quốc, 1 ít ớt khô + Xúc xích, trứng, chả cá,… tùy thích nhé Bánh tráng nhúng nước, nhúng 1 lần 5 miếng bánh (gia giảm tùy thích), nhúng ngập nước (nước lạnh) và cho ra dĩa để khoảng 3 phút rồi bánh đầu cuộn tròn chặt lại. Sau đó, dùng dao cắt nhỏ vừa ăn. Chỉ cần 5 phút là xong mẻ bánh nhé. Nước sốt dùng tương cà, tương ớt, ớt bột Hàn Quốc, ớt khô, một ít bơ, một ít nước lọc, nêm gia vị vừa ăn, rồi cho bánh gạo vào nấu khoảng 3 phút. Cho thêm xúc xích, chả cá… mọi thứ mà các bạn thích. *Lưu ý: Nếu bạn nào dùng bánh tráng loại 16cm thì số lượng bánh phù hợp là 5 cái. Nếu bạn nào dùng bánh loại 22cm thì nên cuốn một lần 3 cái là vừa nhất các bạn nha, các bạn kiểm tra lại kích thước bánh, dùng số lượng bánh cho phù hợp, như vậy sẽ không bị quá dai khi ăn nhé. Tuy nhiên, tùy vào sở thích mỗi người, các bạn vẫn có thể gia giảm số lượng bánh cho phù hợp với mình. Chúc các bạn thành công với công thức này nhé. Theo Trần Xuân Đức

Bánh tráng thịt luộc là sự kết hợp giữa bánh tráng, thịt heo luộc, cuốn với các loại rau thơm và chấm mắm nêm. Món ăn hấp dẫn bởi hương vị thanh mát, thích hợp cho bữa ăn gia đình vào dịp cuối tuần. Gợi ý chế biến món bánh tráng thịt luộc dễ làm Nguyên liệu: – Thịt ba chỉ: 300g – Mắm nêm pha sẵn: 60g – Rau thơm 100g – Xà lách lô lô 100g – Dưa leo 100g – Khế chua 100g – Bún 200g – Bánh tráng 100g Cách làm: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu  – Thịt heo rửa sạch, để ráo nước. – Dưa leo rửa sạch, thái dạng que. – Rau xà lách, húng lủi, rau răm, diếp cá rửa sạch, để lên rổ cho ráo nước. Khi ăn bạn xếp bún và thịt ra đĩa, mắm nêm múc ra bát, bánh tráng cuốn, rau, dứa, dưa leo để ra các đĩa riêng. Bước 2: Chế biến món bánh tráng thịt luộc  – Bạn luộc thịt ba chỉ trong nước sôi cho thêm ít muối, bột ngọt, đổ nước lạnh ngập mặt thịt rồi luộc thịt từ 10 – 13 phút thì tắt bếp tùy theo độ dày mỏng của miếng thịt. Khi luộc phải giữ lửa trung bình sao cho không chín nhanh quá hay chậm quá. Thịt luộc ra phải có phần mỡ thật trong, phần nạc luôn giữ được màu hồng, mềm và thơm là đạt yêu cầu. – Sau khi tắt bếp, bạn vẫn đậy kín nắp nồi, thịt sẽ tiếp tục chín, không nên đun lâu thịt chín mềm, da không trong và không dai, mất ngon. Đem thịt heo luộc chín thái mỏng từng lát. Thịt luộc ăn kèm với bánh tráng và rau sống thì ngon hết ý. Trải chiếc bánh tráng ra, xếp vào đó một ít bún tươi, một miếng thịt heo, lát dưa chuột và các loại rau tươi: xà lách, rau thơm… cuốn lại và chấm vào bát mắm nêm. Lưu ngay cách làm món bánh tráng thịt luộc đổi vị cho bữa ăn gia đình bạn nhé. Cách làm món cà chua nhồi thịt sốt dầu hào vừa ngon vừa dễ làm

Với hương vị thơm ngon, hấp dẫn món cá điêu hồng chiên cuốn bánh tráng sẽ là món ăn chống ngán hiệu quả đãi cả nhà vào cuối tuần. Cá diêu hồng chiên cuốn bánh tráng ngon mê ly Nguyên liệu:  – Cá diêu hồng 500g – Rau thơm 100g, xà lách lô lô 100g – Dưa leo 100g, khế chua 100g – Bánh tráng 100g, bún 200g Cách làm cá diêu hồng chiên cuốn bánh tráng  – Cá diêu hồng làm sạch, rửa qua với nước muối pha loãng sau đó bạn ướp cá với 1 thìa muối tinh để khi chiên cá sẽ thơm ngon, đậm đà hơn. – Rau sống nhặt từng loại và rửa sạch. – Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, tiếp theo cho cá vào chiên. Lưu ý lật nhẹ nhàng đều tay để cá không bị nát và chín vàng đều 2 mặt. Khi thấy cá chín bạn cho cá ra đĩa có giấy thấm dầu rồi bày ra đĩa nhé, có thể trang trí thêm cà chua, dưa leo tùy thích. – Làm nước mắm ăn kèm cá diêu hồng chiên: cho tỏi, ớt băm, 1 thìa canh nước mắm, ½ thìa café đường cùng 1 thìa canh nước vào một bát con khuấy cho tan. Bạn có thể gia giảm lượng gia vị khi chế biến nước mắm cho phù hợp khẩu vị cả gia đình. Ảnh: ngoisao – Khi ăn các bạn cho cá diêu hồng chiên ra đĩa, sau đó các bạn sử dụng bánh tráng để cuốn, cho vào bên trong đủ các loại rau sống, rồi cuối cùng cho cá diêu hồng chiên vào, cuốn tròn và chấm với nước mắm tỏi ớt.

Cũng theo cách cuốn để ăn như các món nem miền Bắc hay gỏi cuốn miền Nam, nhưng món ăn Đà Nẵng có cái tên khá dài nói lên các nguyên liệu chính đã nức tiếng không chỉ ở Việt Nam. Món cuốn dân dã này không cần phương thức nấu nướng cầu kỳ, chỉ là món nguội đơn giản, nhưng để có được hương vị khó quên khá khắt khe từ khâu chọn lọc nguyên liệu. Bánh tráng phải là loại phơi sương, thơm mùi gạo và không bị gãy, vụn khi cuốn. Thịt heo chọn loại ngon, luộc vừa tới rồi ngâm một chút trong nồi nước dùng, sao cho miếng thịt có độ dẻo, phần mỡ trong, phần thịt trắng nõn nà, phần bì mềm, nếu luộc quá lửa thì thịt sẽ bị khô, bì teo. Đĩa rau sống là thứ chiếm diện tích nhiều nhất của món ăn này, bởi có tới hơn chục loại tươi ngon, chủ yếu là rau vườn, có hương vị tươi mát và rất dễ kiếm dù ở bất kỳ mùa nào trong năm. Thưởng thức món đặc sản Đà Nẵng, bạn không nên vội vàng, phải sắp xếp và cuốn sao cho miếng vừa đủ, tròn và chắc, hòa trộn được hương vị của các nguyên liệu. Trải chiếc bánh tráng ra, xếp vào đó một lát bánh phở, một miếng thịt heo, lát dưa chuột, chuối xanh, giá đỗ và các loại rau tươi: xà lách, tía tô, húng, diếp cá… rồi từ từ cuốn lại và chấm vào bát mắm nêm cay nồng. Đây là thức chấm “chuẩn” nhất cho món bánh tráng cuốn thịt heo, không thể thay thế bằng nước chấm khác được. Nếu như thịt heo hay rau sống không có sự khác biệt nhiều với các món bánh tráng cuốn thịt heo ở các tỉnh lân cận thì điều làm nên dấu ấn riêng của món ăn chính là mắm nêm ấy. Mỗi quán hàng ở Đà Nẵng có bí kíp riêng để pha mắm chấm từ mắm nêm nguyên chất tạo nên vị đặc biệt, gây ấn tượng cho người thưởng thức. Cùng với đó quy trình làm nên mắm nêm phải thực sự đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo sự tin tưởng với những người còn e dè với các loại mắm. Vị tươi mát của rau lẫn vị đậm đà của thịt cùng với vị mắm nêm chua cay đã khiến bao người đến và lưu luyến Đà Nẵng sau khi thưởng thức đặc sản bánh tráng cuốn thịt heo trứ danh. Nếu có dịp đến thành phố Đà Nẵng xinh đẹp, đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức món ăn đậm đà này ở các nhà hàng đặc sản Đà Nẵng (hệ thống Trần, quán Mậu…) hay các quán vỉa hè, chợ Cồn, chợ Hàn… Bánh tráng cuốn thịt heo – khó lòng bỏ qua khi đến Đà Nẵng Đặc sản Đà Nẵng gồm cả bánh đập ...

Ý không chỉ nổi tiếng với những thành phố thơ mộng cùng kiến trúc cổ kính, tráng lệ mà nơi đây còn có một nền ẩm thực vô cùng phong phú. Không phải là đặc sản trứ danh trên thế giới, nhưng bánh ngọt nước Ý cũng đủ hấp dẫn để khiến của bất kỳ thực khách khó tính nào cũng trầm trồ khen ngợi.      1. Panforte Panforte có thành phần chính của bánh được làm từ mật ong, trái cây và các loại hạt. Người ta thường phục vụ panforte với cà phê hoặc rượu như một món tráng miệng ngọt ngào nhưng cũng vô cùng hấp dẫn. Panforte rất phù hợp với những ai không thích vị quá ngọt hoặc ngầy ngậy, bởi loại bánh này có điểm nhấn là quả hạch và các mứt hoa quả có lợi cho sức khỏe. Chắc chắn “cô nàng” này sẽ trở thành bạn thân của phái nữ ưa thích các món ăn tươi mát, giàu chất dinh dưỡng đấy. Bánh panforte có rất nhiều công thức với các loại mứt quả, hoa quả tươi khác nhau. Kết hợp với lớp bột bánh thơm mịn và quả hạch giòn giòn, chẳng hề khó hiểu khi loại bánh này đã trở thành một trong những biểu tượng trứ danh của nước Ý. 2. Struffoli Ảnh: hallmarkchannel.com Là món ăn truyền thống được làm từ bột của vùng Napoli. Những viên bột sẽ được chiên giòn và phủ mật ong, bột quế, chocolate vụn, vỏ cam thái nhỏ. Tất cả hoà quyện hài hoà tạo nên một món tráng miệng vừa đẹp mắt vừa thơm ngon. 3. Tiramisu Các tín đồ hảo ngọt không thể không biết đến món bánh tiramisu nhiều lớp nức tiếng của nước Ý. Về cơ bản, bánh ngọt tiramisu gồm các lớp bánh quy savoiardi, nhúng cà phê xen kẽ với hỗn hợp trứng, đường, phô mai mascarpone đánh bông, thêm một ít bột cacao trang trí trên cùng. Vị ngọt ngậy của phô mai hòa quyện với hương đắng đắng, đậm đà của cà phê và bột ca cao chưa bao giờ thất bại trong việc chinh phục trái tim của bất kỳ ai thưởng thức. 4. Cannoli Ảnh: kitchme.com Cannoli là một trong số những loại bánh ngọt truyền thống phổ biến nhất của Ý. Chúng thường xuyên có mặt trong các bữa ăn của người dân Ý với vai trò là món tráng miệng quen thuộc, hấp dẫn. Món bánh Cannoli có dạng hình ống được chiên vàng, còn ở giữa là lớp kem béo ngậy. Bạn có thể biến tấu chúng cùng với trái cây, chocolate hoặc các loại hạt để tăng thêm phần hấp dẫn cho món ăn. 5. Gelato Gelato đích thực chỉ làm từ nguyên liệu sạch, có nguồn gốc tự nhiên, không bảo quản, không phụ gia, không hóa chất, đăc biệt là phần lớn hương vị của Gelato được tạo lên bởi trái cây tươi điều này ...

Không chỉ có khung cảnh thiên nhiên đẹp mà Úc còn thu hút du khách bởi những món ăn phong phú. Sau đây là những loại bánh tráng miệng bạn nên thử khi có cơ hội ghé thăm xứ sở chuột túi.      Bánh quy Anzac Bánh quy Anzac phổ biến ở cả Úc và New Zealand. Nguyên liệu chính để làm bánh gồm có bột, yến mạch, si rô đường vàng và xơ dừa. Theo luật, cả 2 nước có thể dùng cái tên Anzac cho bánh quy với công thức được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt, không cho phép làm khác với nguyên liệu gốc. Món bánh quy gắn liền với quân đội 2 nước từ thế chiến thứ nhất. Bánh Caramel Công thức của miếng bánh caramel bao gồm một loại bánh quy bơ giòn, có thể mua tại các cửa hàng trên cả nước. Có nhiều giả thiết rằng món ăn này có nguồn gốc từ Scotland, tuy nhiên sự thật là nó đã có mặt trong sách nấu ăn Úc từ năm 1970. Với lớp bánh quy, caramel và chocolate phủ dày, bánh sẽ ngon hơn khi ăn lạnh. Bánh lạnh Vovo Bánh lạnh Vovo được sáng tạo bởi doanh nghiệp bánh Timtam nổi tiếng của Úc. Vovo được làm từ bơ ngọt, bên trên phủ lớp mứt mâm xôi, kem lạnh màu hồng, dừa mỏng. Từ năm 1906, bánh được người dân bản địa ưa dùng trong các bữa tiệc, trà chiều và dùng trong gia đình. Bánh mì cổ tích Ảnh: Katherine Sabbath Bánh mì cổ tích được người dân xứ sở chuột túi ưa chuộng cho các bữa tiệc sinh nhật hay picnic. Loại bánh ngọt không chỉ đặc biệt ở màu sắc mà còn nhờ hương vị. Bánh được phết bơ trên bề mặt và rắc lên các hạt cốm màu để tạo vị và màu sắc bắt mắt. Đặc biệt món bánh này còn được trẻ em trên khắp nước Úc yêu thích chế biến. Bánh kem Lamington Được coi là loại bánh biểu tượng của Úc, Lamington có hẳn ngày kỷ niệm vào 21/6. Bánh được sáng tạo vào những năm đầu thế kỷ 20. Công thức gồm một lớp chocolate phủ với dừa bên ngoài, bên trong bánh là một lớp kem mềm. Bạn có thể ăn kèm với kem và mứt, để cảm nhận sự mềm mại, ngọt dịu của Lamington. Ngoài những món tráng miệng đặc trưng trên, bạn cũng nên thử các loại bánh ngọt nổi tiếng khác khi du lịch Úc như bánh timtam, thạch và kem Golden Gaytime. Theo Anh Tran (Wiki Travel)

Nằm bên dòng sông Hậu hiền hòa, từ hàng trăm năm qua, nghề làm bánh tráng ở phường Thuận Hưng (quận Thốt Nốt, Cần Thơ) đã nổi tiếng khắp miệt đồng bằng. Làng nghề bánh tráng trăm tuổi bên dòng sông Hậu Nghề làm bánh tráng tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người như một sinh kế ổn định, thậm chí là truyền đời. Hiện nay, bánh tráng Thuận Hưng đã vượt xa khỏi địa phận Cần Thơ, theo những ghe thuyền thương lái đi tiêu thụ ở nhiều tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long hay lên tận TP.HCM. Đặc biệt dịp cuối năm, do nhu cầu nhiều nên nghề làm bánh tráng thêm rộn ràng, tất bật. Khắp các tuyến đường liên xã hay quốc lộ 91 đi qua phường Thuận Hưng, người ta dễ dàng bắt gặp các phên phơi bánh tráng nằm san sát bên nhau. Làm bánh tráng là nghề lâu đời và thu hút nhiều lao động nhất ở khu vực này. Bánh tráng có nhiều công đoạn và hiện nay, máy móc cũng thay thế con người một phần. Tuy nhiên, phơi bánh tráng trong nắng thì không gì thay thế được. Bởi đây là khâu quyết định chất lượng bánh tráng có dẻo, mềm hay không. Ban đầu, người dân phải chọn lựa loại gạo ngon, dẻo rồi ngâm trong nước, trước khi sử dụng máy xay tạo thành hỗn hợp bột nước. Hiện nay một số hộ sản xuất nhỏ lẻ vẫn tráng bánh bằng phương pháp thủ công bên cạnh máy tráng bánh. Những hộ sản xuất số lượng nhiều, bánh được tráng bằng máy với phiến có diện tích lớn. Bánh tráng xong được phơi khô trước khi cắt nhỏ thành những hình dáng khác nhau tùy theo yêu cầu. Giá bán bánh tráng hiện nay là khoảng từ 60 đến 65 ngàn đồng mỗi thang (100 bánh). Ngoài bánh tráng gạo thông thường sử dụng trong bữa ăn, nhiều hộ dân ở đây còn làm các loại bánh tráng mè hay trộn nước cốt dừa với mức giá cao và chất lượng tốt hơn. Ở Thuận Hưng có khoảng 50 lò tráng bánh, với chừng hơn một trăm người làm nghề này. Những lò này sản xuất bánh quanh năm nhưng dịp tết thì công suất thường phải tăng gấp 2-3 lần ngày thường bởi các đơn hàng nhiều hơn. Một số lò từ cách đây cả tháng đã bắt đầu tăng người, làm dự trữ phục vụ thị trường Tết bởi bánh tráng có thể để được khá lâu. So với một số làng nghề làm bánh tráng khác ở miền Tây, bánh tráng Thuận Hưng có đặc điểm là dày, dẻo và thơm hơn. Bánh tráng ở đây có thể cuốn với các loại thực phẩm khác hoặc nướng, trộn để sử dụng. Những giàn phơi bánh tráng nằm cạnh nhau ngay bên kênh Thơm Rơm, một nhánh của sông Hậu đi qua ...

Bánh tráng là một món ăn rất đặc biệt của Việt Nam. Với bánh tráng, ngưới ta có thể làm ra cả triệu món ăn khác nhau, và món bánh tráng này cũng có thể ăn kèm với rất nhiều loại món ăn. Cùng đến với Cẩm nang du lịch Vntour để xem món bánh tráng ở mỗi miền khác nhau thế nào nha các bạn! Bánh tráng được làm từ bột gạo, tráng mỏng lên các khay, sau đó phơi khô, bánh tráng sẽ khô lại và được như chúng ta thường thấy. Bánh tráng thường không có mùi vị, hoặc có một số loại bánh tráng đặc biệt như bánh tráng sữa, bánh tráng mè. Cảnh phơi bánh tráng Đối với những loại bánh tráng đặc biệt, cách chế biến cũng khá đơn giản, trong đó thường thấy nhất là Nướng. Các loại bánh tráng này sau khi nướng sẽ dậy mùi khá ngon, mà lại còn giòn giòn, nhai nghe rốp rốp, rất đã. Nếu thử đi du lịch Huế Tết, bạn hạy ăn thử món Hến xúc bánh tráng (hay còn gọi là Hến xúc bánh đa), một món ăn rất ngộ nghĩnh, cầm một miếng bánh xúc vào dĩa hến, bánh giòn tan trong miệng nghe rôm rốp cộng với vị dai dai của hến rất ngon, rất ngon, lạ miệng mà còn bổ dưỡng nữa. Bánh tráng trộn kiểu Sài Gòn Thử đi du lịch miền Tây, bạn sẽ thấy rất nhiều món ăn sử dụng bánh tráng. Vì nơi đây chính là cái nôi của bánh tráng, ở đây món bánh tráng được chế biến rất nhiều kiểu khác nhau, chẳng hạn như bánh tráng trộn, bánh tráng cuốn, gỏi cuốn, chả giò,…hoặc được dùng làm cuốn cho các món như gỏi cá, gỏi xoài,…Ngoài ra, một số loại bánh tráng nổi tiếng ở miền Tây có thể kể đến như: Bánh tráng sữa dừa Bến Tre, Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng, Bánh tráng Long An,…và rất rất nhiều các loại bánh tráng, rất ngon và đa dạng. Gỏi cuốn miền Tây Miền Trung thì nổi tiếng với bánh tráng nướng Đà Lạt. Đến với Chợ đêm Đà Lạt khi du lịch Đà Lạt, ngoài các món xiên que nướng thơm phức hay những ly sửa đậu nành nóng hổi, thì Bánh tráng nướng mới là thứ được nhiều người yêu thích. Bánh tráng nướng rất dày, không mỏng như bánh tráng miền Tây, bánh được để lên bếp than, cùng một số nguyên liệu như xúc xích, bơ, phô mai, trứng, tép,…món ăn này luôn nằm trong top các món ăn vặt của các bạn trẻ. Ngoài ra còn có món bánh xèo cũng rât nổi tiếng. Bánh xèo Miền Trung Hến xúc bánh đa (hến xúc bánh tráng) Miền Bắc có một số món bánh tráng như Bánh tráng cuốn thịt heo, Nem nướng,…cũng rất ngon. Bánh tráng ở miền Bắc thì hơi khác, nó dày hơn bánh tráng ở ...

Bánh tráng nướng Đà Lạt hay còn được gọi bằng cái tên “Pizza Việt Nam” là món ăn vặt nổi tiếng được nhiều người biết đến và để lại dấu ấn khó phai trong lòng thực khách khi đến với phố núi Đà Lạt. Hãy thưởng thức món ăn dẫn dã này một lần khi có dịp đặt chân đến đây nhé. Đôi nét về món bánh tráng nướng Đà Lạt. Một chiếc bánh tráng nướng đúng chất Đà Lạt thì phần đế bánh cực mỏng, được làm từ một loại nguyên liệu rất thuần Việt – Chiếc bánh tráng mỏng tang vốn dùng để gói nem, hình tròn loại bản to. Để có được một chiếc bánh chín giòn đều mà không bị cháy, ngon đúng điệu và đẹp mắt, cần đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của người làm bánh. bàn tay họ thoăn thắt xoay tròn chiếc bánh trên vỉ than hồng trong như  những nghệ nhân làm bánh pizza chuyên nghiệp thế nên ngoài cái tên dẫn dã là bánh tráng nướng thì còn một tên sang chảnh hơn là “Pizza Đà Lạt” Cách làm bánh tráng nướng Đà Lạt Trước tiên, người làm bánh đặt chiếc bánh tráng lên bếp than hồng để nướng, sau đó phết một lớp mỏng dầu hành lên mặt bánh. Một tay quạt than cho hồng lên, một tay cầm chiếc đũa tre chẻ đôi quả trứng gà hoặc trứng cút thật điều luyện rồi bắt đầu tán đều hỗn hợp dầu hành và trứng khắp trên mặt bánh tráng. Chỉ mất hơn 1 phút là bánh tráng chín và giòn; cũng là lúc trứng chín vàng ươm, thơm nức mũi. Lúc này, chủ quán nhanh tay rải đều lên một ít ớt bột. Chiếc bánh giòn tan nóng bỏng tay hấp dẫy đầy màu sắc có màu vàng điểm tô của trứng, xen lẫn màu xanh của hành, pha lẫn màu đỏ của ớt bột. Sau này, để hấp dẫn người ăn và phong phú hơn về chủng loại và sở thích nên bánh tráng nướng mỡ hành dần dần được nướng thêm với bò khô, hay pa tê, phô mai, thịt gà, xúc xích, sốt maiyonaise… để cho các thực khách có thể tha hồ lựa chọn Quầy nướng bánh tráng quen thuộc ở Đà Lạt – @kenbi.jung Để thưởng thức món ăn dân dã này khi có dịp tới Đà Lạt, bạn chỉ cần có từ 10.000 – 13.000 đồng là có ngay một chiếc bánh, thêm trứng, phô mai và ruốc thịt. Bánh tráng nướng Đà Lạt chỉ được mở bán sau 3 giờ chiều khi tiết trời đã lành lạnh, mờ sương – thời điểm thưởng thức trọn vị ngon đặc trưng của món ăn này.Nhưng theo kinh nghiệm một người sinh ra và lớn lên tại Đà Lạt, bạn nên một lần nếm qua món “bánh tráng nướng mỡ hành” để cảm nhận hết sự dân dã của món ăn này trong tiết trời se lạnh nhé.   Một trong những công đoạn ...

Vùng đất Tây Ninh không chỉ nổi tiếng với những truyền thuyết huyền bí gắn liền với đỉnh Bà Đen huyền thoại hay thung lũng Ma Thiên Lãnh ma mị mà còn hấp dẫn du khách với một món ăn dân dã mang tên : bánh tráng. Một trong các loại bánh tráng Tây Ninh nổi tiếng hàng đầu luôn được các bạn trẻ tìm mua mỗi khi muốn ăn vặt chính là bánh tráng tôm Tây Ninh. Món này có gì ngon, và tại sao lại hot đến như thế nhỉ? Từ những lò bánh tráng truyền thống Công đoạn phơi bánh tráng (Ảnh: ST) Hầu hết các loại bánh tráng Tây Ninh đang có mặt trên thị trường đều bắt nguồn từ một loại bánh mang tên bánh tráng phơi sương. Đây là một trong những đặc sản mang hương vị rất riêng, đến nỗi khi nhắc đến vùng đất Tây Ninh nói chung và huyện Trảng Bàng nói riêng, người ta sẽ nghĩ ngay đến các lò bánh gia truyền với một phương thức làm bánh rất độc đáo. Vậy, bánh tráng phơi sương được tạo ra như thế nào nhỉ? Công đoạn đầu tiên là chọn loại gạo thật ngon để có thể đem đến cho thực khách cái hồn của bánh, sau đó người thợ sẽ phải xay mịn bột với nước để tạo ra một hỗn hợp sệt không quá lỏng cũng không quá đặc. Bánh sau đó sẽ được tráng trên một chiếc mâm tròn được phủ lên một lớp vải mỏng. Và điều vi diệu nhất tạo nên tên gọi “thanh cao” của loại bánh này chính là việc người làm bánh phải thức từ tờ mờ sáng để mang những chiếc bánh trắng tinh ra phơi trước trời sương cho đến trưa. Bằng cách này, bánh sẽ được giòn, ngon và thấm đậm cái vị tinh tế của sương sớm. Bánh tráng tôm Tây Ninh (Ảnh: ST) Thế thì có gì khác biệt giữa bánh tráng phơi sương và bánh tráng tôm Tây Ninh đây? Thật ra, bánh tráng tôm hay còn được gọi với cái tên bánh tráng dẻo tôm Tây Ninh là một trong những ‘’anh, chị, em” được hô biến từ loại bánh tráng phơi sương cơ bản mà thành. Trong quá trình làm bánh, người ta sẽ thêm vào đó các nguyên liệu như muối ớt, ruốc, hành phi và hành lá để gia tăng hương vị cho món đặc sản này, đồng thời gia giảm lượng bột để đem một màu sắc mới cho món ăn. Cũng từ đó, món này đã có mặt trong danh sách những ĐẶC SẢN PHẢI THỬ khi đặt chân đến Tây Ninh. Thông thường món này sẽ được bán trong một túi ni lông với số lượng từ 10-20 bánh. Hoặc bạn cũng có thể mua theo ký tại chợ trung tâm Tây Ninh. Cho đến các món ăn vặt số một Cái vị mặn mặn ngọt ngọt của con ruốc ...

Nội dung chính Tinh tế cách chế biến bánh tráng me Tây Ninh Thưởng thức bánh tráng me Tây Ninh cùng dân bản địa Bánh tráng trộn, bánh tráng tắc, bánh tráng muối tôm…. Từ thứ bánh dân dã như bánh tráng Tây Ninh, có biết bao món ăn vặt đã ra đời và đi vào đời sống ẩm thực Việt. Đặc biêt hơn cả là món bánh tráng me Tây Ninh, thứ đặc sản Tây Ninh hút hồn không chỉ người dân đia phương mà rất nhiều du khách khi có dịp ghé thăm xứ nắng Tây Ninh. Món quà vặt hấp dẫn của Tây Ninh ( Ảnh: ST) Lần đầu thưởng thức bánh tráng me Tây Ninh, nhiều người hẳn sẽ lúng túng bởi cách món ăn đươc phục vụ. Bánh tráng me, không phải là một món ăn cầu kì chuẩn bị, tất cả đều đã gói gọn trong túi có đựng xấp bánh tráng và môt túi nhỏ khác đựng nước sốt. Món quà vặt dung dị từ khâu phục vụ, cốt để người ghé qua mua về làm quà, mua để ăn cho vui, ăn cho thỏa cái nhớ thương những hương vị chỉ ở Tây Ninh mới có. Tinh tế cách chế biến bánh tráng me Tây Ninh Món ăn càng giản đơn, phải chăng cách chế biến lại phải thật kì công, kĩ lưỡng? Bởi bánh tráng me nhìn đơn giản là vậy, ít ai có thể tưởng tương độ cầu kì, phức tạp để làm nên những chiếc bánh mềm dai nức danh Trảng Bàng. Thị trấn Trảng Bàng bao đời nay nổi tiếng với nghề làm bánh tráng, đặc biệt là bánh tráng phơi sương. Gắn bó là vậy, dường như bao tâm huyết của người làm bánh được dồn lại trong từng quá trình chế biến bánh tráng. Chiếc bánh tráng có ngon hay không, yếu tố tiên quyết nhất nằm ở gạo được chọn để làm bánh, rồi từng hạt muối bỏ vào bột gạo sao cho không quá mặn, không quá lạt. Bột làm bánh tráng được trộn cùng chút bột gạo hay bôt năng để tạo nên độ dai cho chiếc bánh. Nước sốt me là tổng hòa của vị chua, cay, mặn, ngọt ( Ảnh: ST) Người dân Trảng Bàng thường hay nói rằng, chiếc bánh tráng phơi sương Trảng Bàng có ngon hay không, phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết. Từ độ nắng thế nào để chiếc bánh khô vừa phải, khi nướng phải phồng mới được, cho đến độ sương phơi ra sao để những chiếc bánh mềm dai vừa phải. Những có lẽ cũng vì vậy, thời tiết Tây Ninh đặc biệt thích hợp để làm nên bánh tráng phơi sương đặc sản không thể có được ở những vùng miền khác. Sau khi phơi một nắng trong khoảng 15-30 phút tùy vào độ nắng, bánh được gom lại, nướng qua than hồng, rồi chờ đến lúc trời có sương để tiếp tục ...

Nội dung chính Bánh tráng khoai lang gừng Quy Nhơn- Bình Định Bánh tráng nước dừa Tam Quang Bánh tráng nướng trứng Bánh cuốn Tây Sơn Từ duyên hải Nam Trung Bộ kéo dài đến Đông Nam Bộ, bánh tráng dường như không chỉ đơn thuần là một món ăn gắn liền với đời sống ẩm thực mà còn là nguồn cảm hứng bất tận để sáng tạo nên những món ăn ngon. Bánh Tráng Bình Định cũng mang những dáng vẻ muôn màu như vậy. Nếu có dịp ghé thăm Bình Định, đừng bỏ lỡ thưởng thức hay mua về làm quà đặc sản bánh tráng Bình Định bạn nhé. Bánh tráng khoai lang gừng Quy Nhơn- Bình Định Bánh tráng khoai lang của đất Tam Quan ( Ảnh: ST) Bánh tráng khoai lang gừng có nguồn gốc từ Tam Quan, Hoài Nhơn, Bình Định. Món bánh tráng đặc sản ở Bình Định lạ lùng này có mùi vị thơm ngon đặc biệt nhờ sự kết hợp của các loại nguyên liệu vốn là những sản vật sẵn có của địa phương như bột gạo trắng sỏi và gạo trắng tép pha, bột khoai lang, dừa, đường, gừng, muối, mè… Bánh tráng khoai lang  được tráng với cùng một kĩ thuật như các loại bánh tráng Bình Định khác, được tráng mỏng rồi rắc mè và gừng tươi. Cũng có hộ làm bánh bỏ thêm sữa để tăng khẩu vị. Bánh mới ra lò được phơi dưới nắng mới, thời gian làm bánh vì thế cũng cần căn ke để giữ nguyên hương vị bánh tráng khoai lang. Màu sắc hấp dẫn của khoai lang ( Ảnh: ST) Vị ngọt tự nhiên của khoai lang hòa quyện cùng vị nồng cay nhẹ của gừng là bí quyết khiến bánh tráng khoai lang chiếm trọn trái tim người thưởng thức. Bánh tráng khoai lang có thể ăn luôn mà không cần phải nướng, dẻo thơm đặc trưng. Khi nướng, bánh lại có hương thơm và vị giòn bên ngoài, mềm ngọt bên trong. Ngày nay, bánh tráng khoai lang gừng đã trở thành đặc sản nổi tiếng Bình Định, thường được khách thập phương mua về làm quà. Một số địa chỉ mua bánh tráng khoai lang gừng: – Thị trấn Tam Quan, Hoài Nhơn, Bình Định – Các cửa hàng đặc sản ở thành phố Quy Nhơn- Bình Định Bánh tráng nước dừa Tam Quang Bánh tráng xứ dừa Tam Quang (Ảnh: ST) Một món bánh tráng nổi tiếng khởi nguồn từ xứ dừa Tam Quang- Bình Định. Món bánh tráng giản dị này khiến người dân Tam Quang tự hào đến độ có câu ca dao: “Công đâu công uổng công thừa Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan” Không giống với bánh tráng dừa thường gợi đến loại bánh tráng chỉ có hương thơm của dừa. Bánh tráng dừa Tam Quang có độ dày đặc biệt và hương vị thơm ngon đặc biệt từ dừa quả, ...

Nội dung chính Bánh tráng trộn Sài Gòn – món quà vặt hấp dẫn Ăn bánh tráng trộn Sài Gòn ở đâu? Bánh Tráng Chú Viên Bánh Tráng Cô Long Bánh Tráng Hưng Phú Bánh Tráng Thảo Bánh tráng trộn Bà Chảnh Bánh tráng trộn Sài Gòn từ lâu đã là món ăn vặt yêu thích của bao thế hệ học sinh. Chẳng những vậy, cả người đi làm cũng phải suýt xoa trước hương vị hấp dẫn của nó. Không biết món ăn này có gì mà đặc biệt đến vậy? Cùng Vntrip tìm hiểu xem nhé! Bánh tráng trộn Sài Gòn – món quà vặt hấp dẫn Món bánh tráng trộn đúng chất được làm từ bánh tráng phơi sương, cắt thành từng sợi nhỏ. Người ta sẽ trộn cùng với xoài xanh bào sợi, rau răm cắt nhuyễn, rắc thêm chút muối tôm Tây Ninh và vắt nước tắc vào. Thêm một chút mỡ hành phi với đậu phộng và chút tép rang cho hương vị đậm đà hơn. Ngoài ra thì món này cũng sẽ được ăn cùng trứng cút luộc và vài sợi khô bò. Khi ăn, thực khách sẽ cảm nhận được cái hương vị đặc trưng của rau răm. Thêm vào đó là sự dai ngọt của khô bò hòa quyện với mùi thơm của bánh tráng, trứng cút,… . Tất cả làm nên hương vị thơm ngon khó quên. Nguyên liệu đơn giản và dễ kiếm (sưu tầm) Theo thời gian, khi bánh tráng trộn ngày càng phổ biến và làm mưa làm gió trong giới trẻ thì người ta lại cho thêm nhiều nguyên liệu khác vào để tăng thêm hương vị. Chẳng hạn như trứng gà thay thế cho trứng cút hay chan thêm nước khô bò,… Nét hấp dẫn còn nằm ở hương vị đường phố của nó (sưu tầm) Rõ ràng, với những nguyên liệu dễ tìm, người ta không khó để tự làm món này tại nhà. Tuy nhiên sức hấp dẫn của bánh tráng trộn Sài Gòn chính là ở hương vị đường phố độc đáo. Món ăn ruột của bao thế hệ học trò (sưu tầm) Ngồi bên góc phố, cùng đám bạn nhâm nhi đĩa bánh tráng rồi kể đủ thứ chuyện trên đời. Đây là trải nghiệm ai cũng có và nhớ mãi không thôi. Chính vì thế mà món ăn này cũng thường được bán ở các quán xá nhỏ hay ngoài đường chứ ít khi người ta thưởng thức nó trong một nhà hàng sang trọng. Ăn bánh tráng trộn Sài Gòn ở đâu? Bánh Tráng Chú Viên Chắc hẳn là người Sài Gòn ai cũng sẽ biết đến quán bánh tráng Chú Viên. Dù người chưa từng thưởng thức qua nhưng cũng sẽ nghe qua bánh tráng “danh bất hư truyền” của chú. Quán của chú Viên bán chỉ nhỏ nhỏ bên lề đường thôi nhưng lúc nào cũng đông kinh khủng. Người ta nói đó là nguyên nhân chính ...

Nội dung chính Du lịch Tây Ninh thưởng thứ bánh tráng 1. Bánh tráng Tây Ninh 2. Bánh tráng cuốn thịt heo 3. Bánh tráng trộn 4. Bánh tráng cuốn bơ Không chỉ nổi tiếng về các địa điểm du lịch mà Tây Ninh nổi tiếng về bánh tráng. Nhắc tới bánh tráng thì không ai không biết bởi nó vừa xuất hiện trên bàn ăn mỗi nhà lại là món ăn vặt nổi tiếng của học sinh, sinh viên. Vậy bánh tráng Tây Ninh có gì đặc biệt? Du lịch Tây Ninh thưởng thứ bánh tráng 1. Bánh tráng Tây Ninh Nơi đây vẫn được biết tới là một vùng đất của nắng, quanh năm cả bốn mùa đều nắng rất gay gắt, oi ả. Lúc đầu khi bánh tráng được mang tới đây từ miền Trung, tuy nhiên người Tây Ninh đã biết biến tấu làm cho chiếc bánh tráng ngon hơn, mềm hơn. Sau dần, chính người Tây Ninh cũng đã tự làm ra chiếc bánh tráng phơi sương mang hương vị của riêng vùng đất này và giờ thì thương hiệu bánh tráng Tây Ninh đã nổi tiếng khắp nơi. Người làm bánh dồn tâm huyết để làm ra những chiếc bánh tráng ( Ảnh ST) Bánh tráng Tây Ninh được làm ra từ gạo xay hoặc bột mì xay. Ngay từ bước đầu tiên chọn nguyên liệu cũng được chú ý, cẩn thận để chọn ra loại tốt nhất mới có thể làm ra chiếc bánh ngon. Sau đó bột đã xay được đem đi tráng mỏng thành bánh, phơi khô. Bánh tráng sau khi đã phơi khô sẽ lại được phơi sương sớm thêm một lần nữa cho tới khi mềm ra thì mới thành bánh tráng phơi sương hoàn chỉnh. Chiếc bánh tráng nhỏ nhìn tưởng đơn giản nhưng để làm ra thì cần biết bao công sức, thời gian và tâm huyết của người làm.  Bánh tráng được phơi nắng, phơi sương ( Ảnh ST) 2. Bánh tráng cuốn thịt heo Vì vậy bánh tráng này cuốn thịt heo ăn hay chỉ chấm với muối ớt Tây Ninh không cũng đủ thấy ngon rồi. Đây chính là món bánh làm nên thương hiệu của bánh tráng Tây Ninh.   Món bánh tráng cuốn thịt heo đã rất quen thuộc với tất cả mọi người ( Ảnh ST) Vào những ngày hè như này được thưởng thức món bánh tráng cuốn thịt heo là đủ mãn nguyện rồi ( Ảnh ST) Món ăn gây thương nhớ cho bao người ( Ảnh ST) Nếu có dịp ghé tới Tây Ninh thì bạn có thể tìm đến những địa chỉ sau để thưởng thức bánh tráng “chuẩn” Tây Ninh: Bánh canh bé Năm- QL 22, đối diện chi nhánh fedex VN & TT giáo dục thường xuyên huyện Trảng Bàng  Sạp bánh tráng Yến Trinh – QL 22, thị trấn Trảng Bàng, Tây Ninh Ngoài ra nơi đây còn nổi tiếng với nhiều loại bánh ...

Bánh tráng là một loại thực phẩm quen thuộc với người Việt Nam. Không chỉ được dùng để chế biến các món chính, bánh tráng còn có thể được biến tấu thành nhiều món ăn vặt hấp dẫn khiến người ăn khó lòng cưỡng lại. Trong bài viết này, hãy cùng BlogAnChoi điểm qua cách làm một số món ăn vặt từ bánh tráng nhé! 1. Bánh tráng trộn Bánh tráng trộn có thể được xem là món ăn vặt “quốc dân” với mức độ phổ biến cao. Sự kết hợp của bánh tráng, khô bò, loại nước sốt riêng biệt của bánh tráng trộn cùng với vị chua của xoài, vị cay của sa tế và vị bùi của đậu phộng và trứng cút đã tạo nên một hương vị kích thích vị giác của các tín đồ ăn vặt. Bánh tráng trộn (Nguồn Internet). Nguyên liệu: Để có thể làm được một món bánh tráng trộn siêu ngon, bạn chuẩn bị giúp mình các nguyên liệu sau đây: Xoài xanh: 01 trái. Khô bò: 50 gram. Bánh tráng: 1 bịch. Trứng cút: 5 quả hoặc nhiều hơn tùy vào sở thích của bạn. Sa tế: 1 hộp. Đậu phộng: 50 gram. Rau thơm, rau răm, hành tím: mỗi loại 20 gram. Gia vị: Xì dầu, giấm và đường trắng. Nguyên liệu làm bánh tráng trộn (Nguồn Internet) Cách làm bánh tráng trộn Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và tiết kiệm thời gian hơn, bạn cần: Rửa sạch rau thơm và rau răm. Sau đó để ráo nước. Luộc trứng cút. Gọt vỏ xoài và bào thành sợi. Rang chín đậu phộng sau đó đập dập và bỏ vỏ đi. Cắt bánh tráng thành các miếng vừa ăn. Lột vỏ hành tím, thái nhỏ và chiên vàng. Bước 2: Làm nước sốt Một món bánh tráng trộn ngon không thể thiếu loại nước sốt dành riêng cho nó. Để làm nước sốt, bạn cho vào chén một muỗng cà phê xì dầu, 1 muỗng cà phê giấm, 1 muỗng cà phê sa tế và 1 muỗng cà phê đường trắng. Sau đó, bạn khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa quyện vào nhau. Làm nước sốt (Nguồn Internet) Bước 3: Trộn bánh tráng Bạn chuẩn bị một tô lớn, cho bánh tráng đã được cắt nhỏ vào cùng với 3 muỗng sa tế và nước sốt đã pha trước đó. Sau đó, bạn trộn đều để bánh thấm gia vị. Sau khi trộn được một lúc, bạn cho các nguyên liệu còn lại đã được chuẩn bị ở bước 1 vào và tiếp tục trộn đều. Lưu ý: Bạn nhớ mang găng tay vào để giữ vệ sinh cho mình và món ăn bạn nhé. Trộn bánh tráng (Nguồn Internet) Trình bày và thưởng thức Vậy là chỉ với vài bước đơn giản, bạn đã có ngay một món ăn vặt “quốc dân” mà mọi người ai cũng ...

Bánh tráng trộn với muối, sa tế là món ăn vặt được đông đảo mọi người yêu thích. Nhưng bạn đã thử bánh tráng trộn ăn với sốt mayonnaise beo béo chưa? Nếu chưa thì hãy cùng BlogAnChoi học cách làm bánh tráng trộn sốt mayonnaise béo ngon ngay tại nhà qua bài viết dưới đây nhé! Công dụng của bánh tráng trộn sốt mayonnaise đối với sức khỏe Tất cả những thành phần chính sử dụng trong món bánh tráng trộn sốt mayonnaise như trứng cút, lạc, sốt mayonnaise, xoài,… đều là những thực phẩm có dinh dưỡng cao. Bánh tráng trộn sốt mayonnaise có nhiều chất bổ cho sức khỏe (Nguồn: Minta Kitchen) Trong đó, lạc cung cấp vitamin D3, niacin giúp tăng cường hoạt động của não, tốt cho tim mạch. Trứng cút giúp điều hòa kinh nguyệt, bổ huyết, làm đẹp da, ngăn ngừa thiếu máu. Cùng các gia vị khác như xoài, mayonnaise, ớt sate,…đều là thực phẩm bổ dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Vì thế, hãy học cách làm bánh tráng trộn tại nhà ngay thôi! Nguyên liệu làm món bánh tráng trộn sốt mayonnaise Bánh tráng: 1 gói; Xoài: 1 quả; Trứng cút: 4 quả; Lạc: 500 gram; Xoài xanh: 1 quả; Hành khô: 5-6 củ; Quả tắc (quất): 2 quả; Gia vị: Sa tế, muối tôm, rau răm; Nguyên liệu làm bánh tráng trộn (Nguồn: Minta Kitchen) Dụng cụ cần thiết khi làm bánh tráng trộn sốt mayonnaise Bao tay dùng một lần (Đặt mua túi 100 chiếc găng tay nilong vệ sinh thực phẩm tại đây); Thớt gỗ (Đặt mua thớt gỗ hình quả táo nhỏ Đức Thành tại đây); Kéo cắt (Đặt mua kéo cắt thịt gà, vịt tiện dụng +free 1 móc khóa huýt sáo thông minh (Trắng)); Dụng cụ bào xoài (Đặt mua bộ 5 dụng cụ bào nạo rau củ quả tiện dụng tại đây); Các bước sơ chế trước khi làm bánh tráng trộn sốt mayonnaise Hành bóc vỏ rửa sạch, thái lát mỏng; Xoài rửa sạch, gọt vỏ; Rau răm nhặt sạch, mang rửa; Trứng cút luộc bóc vỏ; Các bước làm bánh tráng trộn sốt mayonnaise Bước 1: Bắt chảo lên bếp, cho dầu vào đun sôi tiếp tục cho hành vào phi vàng. Khi hành vàng thì cho ra bát. Cho dầu lên vào chảo đun sôi (Nguồn: Minta Kitchen) Phi hành thơm (Nguồn: Minta Kitchen) Đổ hành đã phi ra bát (Nguồn: Minta Kitchen) Bước 2: Bào xoài thành sợi mỏng. Xoài bào sợi mỏng (Nguồn: Minta Kitchen) Bước 3: Cho 500 gram lạc vào chảo nóng rang chín. Canh sau cho lạc chín, bỏ ra bát chờ nguội, sau đó tách vỏ đập dập. Cho lạc vào rang chín (Nguồn: Minta Kitchen) Một số bạn mua lạc đã rang sẵn ở ngoài hàng thì BlogAnChoi mách bạn là sẽ không giòn, béo bằng chúng ta mua lạc sống về tự rang như Minta Kitchen nhe. Bước 4: Dùng kéo cắt bánh tráng trộn ...

Nếu bạn là một tín đồ của ẩm thực Hàn Quốc thì chắc hẳn đã quá quen thuộc với món bánh gạo cay rồi phải không nào? Tuy nhiên, bạn đã nghe đến cách làm bánh gạo cay Hàn Quốc từ bánh tráng cực lạ này chưa? Vậy thì cùng BlogAnChoi tìm hiểu ngay thôi nào! Giá trị dinh dưỡng của bánh gạo cay Hàn Quốc Bánh gạo cay hay Tokbokki là món ăn đường phố nổi tiếng của Hàn Quốc và khi xuất hiện ở Việt Nam được rất nhiều người ưa thích. Với nguyên liệu chính là bánh gạo ăn kèm với trứng và chả cá nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, trong món bánh gạo cay còn chứa nhiều protein, hàm lượng cholesterol và chất béo rất thấp nên giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch. Đặc biệt, chủ yếu sử dụng các nguyên liệu tươi nên ít chất bảo quản hơn. Bánh gạo cay – món ăn đường phố nổi tiếng của Hàn Quốc (Nguồn: Internet) Và trong khoảng thời gian nghỉ dịch rảnh rỗi vừa qua, nhiều cư dân mạng đã chia sẻ công thức làm bánh gạo cay từ bánh tráng của Việt Nam ăn vừa ngon mà làm cực nhanh và đơn giản. Tham khảo ngay bài viết dưới đây là có thể tự làm chiêu đãi cả nhà rồi đấy! Nguyên liệu để làm bánh gạo cay từ bánh tráng Nguyên liệu này thích hợp cho 2 – 3 người thưởng thức hương vị mới lạ của bánh gạo cay: 1 bịch bánh tráng Safoco 50g hành tây 200g chả cá 4 quả trứng gà 20g hành boa rô 1 muỗng canh tương ớt Hàn Quốc (Bạn có thể mua tương ớt tại đây) 2 muỗng canh ớt bột Hàn Quốc (Bạn có thể mua ớt bột tại đây) 1/2 muỗng cà phê mè trắng 1 muỗng canh đường nâu 2 muỗng canh nước tương Nguyên liệu để làm bánh gạo từ bánh tráng cực đơn giản (Nguồn: Internet) Các gia vị cần thiết cho món bánh gạo cay (Nguồn: Món Ăn Ngon) Dụng cụ cần thiết để làm bánh gạo cay từ bánh tráng Tô Nồi Chảo sâu lòng (Bạn có thể mua chảo sâu lòng tại đây) Cách làm bánh gạo cay Hàn Quốc từ bánh tráng Bước 1: Chuẩn bị một tô nước lọc, nhúng 2 – 3 miếng bánh tráng vào ngập nước rồi cho ra đĩa hoặc mặt phẳng sạch và để khoảng 3 phút cho bánh mềm. Nhúng 2 – 3 miếng bánh tráng vào nước (Nguồn: Internet) Bước 2: Cuốn bánh tráng thật chặt tay thành hình trụ dài, thực hiện tương tự cho đến khi hết bánh tráng. Cuốn bánh tráng thành hình trụ dài (Nguồn: Món Ăn Ngon) Bước 3: Dùng dao sắc cắt bánh tráng thành những miếng nhỏ vừa ăn. Có thể cắt thành từng lát xéo ...

Nếu bạn là một tín đồ của bánh cuốn, muốn một lần tự tay làm ra những đĩa bánh cuốn ngon như ở ngoài hàng nhưng lại loay hoay không biết cách pha bột, tráng bánh như thế nào? Đừng lo, BlogAnChoi sẽ gợi ý cho bạn một cách làm bánh cuốn từ bánh tráng đơn giản, nhanh gọn chỉ trong 10 phút. Nội dung chính Giá trị dinh dưỡng của bánh cuốn Bánh cuốn là một món ăn truyền thống của người Việt Nam từ thuở xa xưa. Bánh với nguyên liệu chính được làm từ bột gạo, ăn kèm với nhân thịt, mộc nhĩ, nấm có thể cung cấp cho cơ thể tinh bột, chất béo, chất đạm… Trong 100 gram bánh cuốn chứa tới hơn 250 calo tạo nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Thêm vào đó các loại rau thơm ăn kèm là những loại rau xanh cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng tốt cho sức khỏe con người. Bởi thế nên bánh cuốn là một sự lựa chọn hoàn hảo cho một bữa sáng nhanh gọn mà vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng. Bánh cuốn từ bánh tráng đơn giản, dễ làm (nguồn: internet ) Cửa hàng bán bánh cuốn rất phổ biến, dễ tìm và dễ ăn. Nhưng nếu bạn muốn tự tay làm bánh cuốn tại nhà mà lại ngại chuẩn bị nhiều đồ đạc, nhiều công đoạn? Vậy thì hãy cùng BlogAnChoi khám phá một cách đơn giản để làm bánh cuốn từ bánh tráng chỉ với 10 phút ngay sau đây nhé! Nguyên liệu cần dùng khi làm bánh cuốn từ bánh tráng Với số lượng nguyên liệu dưới đây, bạn có thể chế biến món bánh cuốn từ bánh tráng cho gia đình 4-5 người ăn nhé. 200gram thịt nạc xay 50 gram nấm hương 50 gram mộc nhĩ Hành khô Hai tập bánh đa nem Hạt nêm, hạt tiêu, bột ngọt, nước mắm, dầu ăn, tỏi, chanh, ớt, đường, giấm 200g chả quế Hành phi Rau ngò Dụng cụ cần có khi làm bánh cuốn từ bánh tráng Cách làm bánh cuốn từ bánh tráng Bước 1: Lấy một chậu nước sạch, pha thêm vào một thìa dầu ăn. Nhúng từng lá bánh tráng ngập trong chậu nước. Ngâm khoảng 2 phút cho bánh tráng mềm ra. Ngâm bánh tráng cho bánh mềm hơn ( nguồn: internet ) Bước 2: Mộc nhĩ, nấm hương ngâm nở, băm nhỏ. Trộn đều mộc nhĩ, nấm hương với thịt xay, thêm vào chút nước mắm, hạt nêm, hạt tiêu, bột ngọt. Phi thơm hành, cho hỗn hợp nhân vừa trộn vào xào cho săn lại, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Hỗn hợp nhân bánh cuốn ( nguồn: internet ) Bước 3: Lấy một đĩa to, quét một lớp dầu ăn mỏng, trải từng lá bánh tráng đã ngâm nước ra. Thêm một thìa hỗn hợp nhân vào giữa, trải dài nhân và cuộn tròn lá bánh tráng ...

Nếu bạn trót đam mê bánh tráng trộn thì đừng bỏ qua top 10 quán bánh tráng trộn ngon “danh bất hư truyền” ở Hà Nội sau đây nhé! 1. Bánh tráng trộn cô Hằng (Quận Đống Đa) Nếu là fan bánh tráng trộn, bánh tráng cuộn, bánh tráng nướng ở Hà Nội thì không thể không biết đến quán Bánh tráng trộn cô Hằng (Minh Hằng) nằm ở phố 2E Khâm Thiêm. Bánh tráng trộn “full topping”: xoài, khô bò, khô gà, trứng cút… Tuy nhiên nếu ăn liền thì hơi cứng, bạn cần trộn đều và đợi một lúc cho bánh thấm gia vị với mềm thì ăn sẽ ngon hơn rất nhiều. Một trong những món best seller ở quán cô Hằng chính là bánh tráng cuộn với 3 loại sốt: sốt bơ, sốt mayonnaise và sốt me, trong đó với mình sốt mayonnaise là ngon nhất. Bánh tráng nướng to và nhiều nhân cứ như một chiếc pizza vậy. Nếu đã đến đây thì đừng quên thử hết cả 3 loại bánh tráng ở đây luôn nhé! Thông tin chung về Bánh tráng trộn cô Hằng Địa chỉ: 2E Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội Số điện thoại: 0945 495 995 Giờ mở cửa: 13h00 – 23h00 Giá tham khảo: khoảng 20.000 – 35.000 VND/phần Đánh giá trên Google Maps: 4,1/5 (215 bình luận) Bánh tráng trộn cô Hằng. (Ảnh: Internet) Bánh tráng trộn cô Hằng. (Ảnh: Internet) Bánh tráng trộn cô Hằng. (Ảnh: Internet) Bánh tráng trộn cô Hằng. (Ảnh: Internet) 2. Tina Trần Bistro (Quận Đống Đa) Tina Trần Bistro nằm ở cuối hẻm 33 Chùa Láng, quán bán tại nhà nên không gian nhỏ xinh và ấm cúng. Bánh tráng trộn ở đây chỉ 15.000 đồng/phần, bao gồm các loại topping cơ bản: trứng cút, xoài và rau. Điểm cộng của Tina Trần Bistro là bánh không bị vón cục mà lại rất mềm và ngon. Bên cạnh bánh tráng trộn, quán còn có nhiều món ăn vặt khác như: bắp xào, cút nướng, cút lộn xào me, bánh tráng nướng,… và các loại nước uống: nước khoáng, sữa đậu nành, tắc xí muội, si rô đá bào… Thông tin chung về Tina Trần Bistro Địa chỉ: Ngõ 33 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội Số điện thoại: 0912 613 262 Facebook: Tina Trần Bistro Giờ mở cửa: 15h00 – 22h00 Giá tham khảo: khoảng 15.000 – 25.000 VND/phần Đánh giá trên Google Maps: 4,2/5 (142 bình luận) Bánh tráng trộn Tina Trần Bistro. (Ảnh: Internet) Bánh tráng trộn Tina Trần Bistro. (Ảnh: Internet) Bánh tráng trộn Tina Trần Bistro. (Ảnh: Internet) 3. Bánh Tráng Nướng & Trộn – Châu Pha Quán (Quận Đống Đa) Bánh Tráng Nướng & Trộn – Châu Pha Quán có đủ các loại từ bánh tráng trộn, bánh tráng cuốn đến bánh tráng nướng và đặc biệt còn có bánh tráng cho người ăn chay. Nếu một ngày ẩm ương đang ăn chay mà lại thèm ...

Bạn là tín đồ của các món ăn vặt? Bạn đang thèm các món ăn đường phố nhưng ngại ra đường vì dịch bệnh? Cùng mình vào bếp ngay với cách làm bánh tráng trộn sa tế tỏi cực ngon, cực đơn giản với những nguyên liệu dễ tìm nhé. Cách làm bánh tráng trộn sa tế tỏi trong bài viết sẽ được BlogAnChoi giới thiệu dựa trên công thức từ kênh YouTube Món Ăn Ngon. Các bạn có thể tham khảo bài viết và xem cách làm trên YouTube để dễ dàng thực hiện món ăn “ngon – bổ – rẻ” này nhé! Bánh tráng trộn sa tế tỏi – món ăn đơn giản, thơm ngon của nhiều bạn trẻ (ảnh: YouTube Món Ăn Ngon) Nguyên liệu cần thiết để thực hiện Theo số nguyên liệu mà BlogAnChoi chuẩn bị như dưới đây, bạn có thể thực hiện được 1 đĩa bánh tráng trộn sa tế tỏi từ 2 – 3 người ăn. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tăng hoặc giảm một số nguyên liệu như hành, tỏi, đậu phộng,…tùy theo sở thích của mình. Bánh tráng: 10 miếng Muối tôm: 2 muỗng cà phê Hành tím băm nhỏ: ½-1 muỗng canh Tỏi băm: 3 muỗng canh Đậu phộng: 30 gam Hành lá cắt nhỏ: 2-3 muỗng canh Sa tế: 2-3 muỗng canh Các nguyên liệu cần thiết để làm món bánh tráng trộn sa tế tỏi (ảnh: YouTube Món Ăn Ngon) Cách làm món bánh tráng trộn sa tế tỏi Bước 1: Cắt bánh tráng thành những miếng hoặc sợi vừa ăn. Cắt nhỏ bánh tráng thành những miếng vừa ăn (ảnh: YouTube Món Ăn Ngon) Bước 2: Cho dầu vào chảo, đợi dầu nóng thì cho tỏi băm vào, đảo đều tay để tỏi không bị khét. Khi tỏi đã vàng đều thì tắt bếp và vớt tỏi ra chén. Tỏi phi vàng giòn, thơm ngon (ảnh: YouTube Món Ăn Ngon) Bước 3: Tương tự như bước 2, sau khi cho dầu vào chảo, đợi dầu nóng thì cho hành tím băm nhỏ vào, đảo nhẹ và đều tay. Đợi đến khi hành vàng thơm thì tắt bếp và vớt hành vào chén. Hành tím băm nhỏ, phi vàng (ảnh: YouTube Món Ăn Ngon) Bước 4: Tiếp tục cho dầu vào chảo, đợi dầu nóng thì cho lành lá đã cắt nhỏ vào và tắt bếp ngay. Đảo hành trên chảo vài giây cho hành chín đều rồi múc ra chén. Hành lá cắt nhỏ, cho vào dầu nóng làm mỡ hành (ảnh: YouTube Món Ăn Ngon) Bước 5: Cho đậu phộng và 1 ít muối hạt vào chảo (chảo sạch, khô), để lửa nhỏ và đảo đậu phộng đều tay. Khi nào thấy đậu phộng thơm, phần vỏ lụa trở nên sậm màu, hơi khét, dễ bong thì tắt lửa. Đợi đến khi đậu phộng nguội thì bóc vỏ, giã thô (giã còn hạt to, không quá mịn). Rang đậu phộng với muối (ảnh: YouTube ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก