Top 684+ bài viết trung thu đầy đủ và chi tiết nhất - Phần 3

  1. Đổi khẩu vị với cách làm bánh Trung thu nhân kem lạnh ngon lành cực mới lạ
  2. Sên nhân đậu xanh làm bánh trung thu chuẩn ngay từ lần đầu tiên
  3. 3 cách làm trứng muối không tanh đơn giản chuẩn bị cho mùa Trung Thu ai cũng có thể thực hiện tại nhà
  4. Khám phá nghìn lẻ một cách làm bánh Trung thu rau câu handmade ngon tuyệt ngay tại nhà
  5. Hướng dẫn 4 công thức làm bánh Trung thu ngọt nhẹ cho người tiểu đường
  6. Những điều cần lưu ý để có vỏ bánh trung thu mềm xốp không bị nứt và bảo quản được lâu
  7. Nguồn gốc món bánh trung thu truyền thống của người Nhật bắt nguồn từ thú vui này
  8. Dạo chơi những con phố đón trung thu sớm
  9. Bánh trung thu lấy cảm hứng từ Harry Potter
  10. Bánh Lava Sầu riêng Malaysia sốt xình xịch mùa trung thu năm nay
  11. Bánh trung thu tan chảy đang là hottrend của mùa trung thu năm nay
  12. Bánh Trung thu dưới bàn tay người trẻ khác gì so với bánh trung thu truyền thống
  13. Top 10 tiệm bánh trung thu Hà Nội siêu ngon, luôn cháy hàng
  14. Bánh trung thu Bảo Phương: Tiệm bánh nổi tiếng nhất Hà thành
  15. Top 10+ địa điểm đi chơi Trung Thu ở Hà Nội đẹp và thú vị nhất
  16. Khám phá 20 vị bánh trung thu Như Lan – Hương vị thơm ngon tinh tế
  17. Ninh Hương – Tiệm bánh Trung thu gia truyền bậc nhất Hà Thành
  18. Review 10 thương hiệu bánh trung thu ngon nhất Sài Gòn 2022
  19. Bánh trung thu Kingdom hương vị hấp dẫn, giá rẻ bất ngờ
  20. Check – in cháy máy với 8 địa điểm đi chơi trung thu ở Sài Gòn cực đẹp
  21. Bật mí hai cách làm bánh trung thu không cần lò nướng cực dễ cho người mới
  22. Đâu chỉ riêng Tuyên Quang – Trung thu hội An cũng đặc biệt lắm đấy!
  23. Đón Tết trung thu ở Thái Lan, bạn đã bao giờ nghĩ đến chưa?
  24. 11 tiệm bánh Trung Thu nổi tiếng Hà Nội từ truyền thống đến thương hiệu cao cấp
  25. Phố bích họa Phùng Hưng “thu hút” cả thủ đô rước đèn Trung thu
  26. Tất tần tật 4 cách làm bánh trung thu đậu xanh giống người hoa nhất
  27. Hướng dẫn cách làm bánh trung thu thập cẩm tại nhà đơn giản nhất 2021
  28. Top 5 cơ sở làm bánh trung thu ngon nhất sài gòn không phải ai cũng biết
  29. Một ngày khám phá Hà Nội với bánh trung thu
  30. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Việt Trì, Phú Thọ
  31. 4 Bài thuyết trình về chiếc đèn ông sao, đèn trung thu hay và ý nghĩa nhất
  32. 3 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tại Long Khánh, Đồng Nai.
  33. 6 Địa chỉ bánh trung thu handmade ngon và chất lượng ở Nha Trang
  34. 3 địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tại Quảng Nam.
  35. 5 địa chỉ nhận làm bánh trung thu rau câu ngon và chất lượng nhất Hải Phòng
  36. 8 Món bánh trung thu thạch rau câu ngon và bắt mắt nhất
  37. 3 địa chỉ bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Biên Hòa, Đồng Nai
  38. 3 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Mỹ Tho.
  39. 6 Kịch bản trung thu hài hước và hấp dẫn nhất
  40. 3 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Long Thành, Đồng Nai
  41. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Thanh Hóa.
  42. 7 Bài văn miêu tả hình ảnh quê hương trong đêm rằm Trung Thu (Lớp 6) hay nhất
  43. Những cách vẽ tranh Trung thu đẹp, đơn giản nhất không phải ai cũng biết
  44. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP Bảo Lộc, Lâm Đồng
  45. 12 Bài thơ hay về đêm trung thu
  46. 4 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Rạch Giá, Kiên Giang.
  47. 10 Bài múa trung thu hay và hấp dẫn nhất
  48. Tổng hợp các mẫu lồng đèn cực xinh cho bé yêu dịp Trung thu 2021
  49. 20+ bài thơ về trăng, thơ Trung thu ấm áp và lãng mạn đi vào lòng người
  50. Hướng dẫn 5 cách làm lồng đèn handmade cho bé chơi Trung Thu đơn giản, đẹp mắt
  51. 10 Lời chúc trung thu cho khách hàng hay và ý nghĩa nhất
  52. 10 địa điểm bán bánh trung thu handmade ngon nhất ở Hà Nội.
  53. 8 Lời dẫn chương trình đêm văn nghệ trung thu hay và ý nghĩa nhất
  54. 10 tiệm bánh trung thu nổi tiếng nhất Việt Nam
  55. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng ở TP. Nha Trang, Khánh Hòa
  56. 4 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tại tỉnh Quảng Nam
  57. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tại tỉnh Kon Tum
  58. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tỉnh Quảng Ngãi
  59. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon nhất tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
  60. 8 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
  61. 10 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Đà Nẵng
  62. 4 địa chỉ nhận làm bánh trung thu rau câu ngon và chất lượng nhất Đà Nẵng.
  63. 9 Bài thuyết trình mâm cỗ trung thu hay và ý nghĩa nhất
  64. 11 thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng nhất Hà Nội
  65. 14 Thương hiệu bánh trung thu uy tín và chất lượng nhất hiện nay
  66. 9 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. HCM
  67. 15 địa điểm đi chơi trung thu thú vị nhất ở Hà Nội
  68. 6 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Lào Cai
  69. 8 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Bình Dương
  70. 6 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Quy Nhơn
  71. 12 bức tranh vẽ trung thu đẹp và ý nghĩa nhất
  72. 8 dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói, chuyên nghiệp nhất tại Hà Nội
  73. 6 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Quảng Ngãi.
  74. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tỉnh Bắc Giang
  75. 6 địa chỉ bán đồ làm bánh trung thu uy tín nhất tại Hà Nội.
  76. 6 Thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng nhất tại Hải Phòng
  77. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tỉnh Nam Định
  78. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tỉnh Lào Cai
  79. 10 thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng, cao cấp nhất hiện nay
  80. 10 thương hiệu bánh trung thu cao cấp ngon và chất lượng để làm quà tặng
  81. 5 địa chỉ bán bánh trung thu ngon và chất lượng nhất Hạ Long
  82. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Bắc Ninh
  83. 9 địa chỉ bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Tp. Vinh
  84. 10 Địa điểm chụp ảnh trung thu đẹp nhất tại Hà Nội được các bạn trẻ yêu thích
  85. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Buôn Ma thuột
  86. 4 địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Tam Kỳ, Quảng Nam.
  87. 9 Địa chỉ bán bánh trung thu ngon và chất lượng nhất Hải Phòng
  88. 8 Trò chơi trung thu tập thể cho thiếu nhi hay nhất
  89. 6 Bài thuyết minh về chiếc đèn trung thu hay và ý nghĩa nhất
  90. 10 Bí quyết để có bộ ảnh Trung thu siêu đẹp
  91. 6 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Bắc Giang
  92. 10 cách trang trí mâm cỗ trung thu đẹp nhất
  93. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất tại Kon Tum
  94. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Nam Định.
  95. 5 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Điện Biên Phủ.
  96. Công thức làm bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản
  97. Học làm bánh trung thu dẻo kiểu Nhật
  98. Cách làm bánh trung thu tuyết mát lạnh, ăn hoài không ngán
  99. Bánh trung thu dẻo nhân cốm xanh ngọt ngào
  100. Hướng dẫn làm bánh trung thu rau câu vị đậu nành
  101. Học làm bánh trung thu heo con nhân dừa
  102. Làm bánh dẻo tuyết nhân đậu đỏ ngày trung thu
  103. Công thức làm bánh trung thu nhân mè đen trứng muối
  104. Thơm mát hương vị bánh trung thu rau câu Kiwi
  105. Học cách làm bánh trung thu khoai lang
  106. Làm bánh trung thu chocolate nhân phô mai trứng muối
  107. Cách làm bánh trung thu tiramisu đơn giản tại nhà
  108. Cách mới về làm bánh trung thu Hàn Quốc
  109. Làm bánh trung thu rượu vang, sự kết hơp độc đáo
  110. Tự làm bánh trung thu bánh flan độc đáo
  111. Sakura Mochi – bánh Trung thu đặc biệt của nước Nhật
  112. Thơm lạ hương vị bánh trung thu creamcheese tiramisu
  113. Làm bánh trung thu bí đỏ thạch dừa ngon ngất ngây
  114. Bánh trung thu Hàn Quốc Songpyeon thơm ngon hấp dẫn
  115. Cách làm bánh trung thu rau câu thanh long đỏ
  116. Bánh trung thu nhân Custard mèo Kitty xinh xắn
  117. Bí quyết làm bánh trung thu nhân hoa quả
  118. Bánh trung thu ngàn lớp vị khoai môn đẹp mắt
  119. Tự tay làm bánh trung thu rau câu cà phê nhân kem sữa phô mai
  120. Cách làm bánh trung thu chanh dây thơm phức
  121. Làm bánh trung thu tại nhà đơn giản nhất
  122. Làm bánh trung thu rau câu bắt mắt
  123. Trung Thu Rộn Ràng - Nhận Ngàn Deal Hot - Nhận Bánh Miễn Phí
  124. 6 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Bạc Liêu
  125. 10 dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói, chuyên nghiệp nhất tại Tp HCM
  126. 7 dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói, chuyên nghiệp nhất tại Đà Nẵng
  127. Top 10 Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội Uy Tín Và Chất Lượng
  128. Top Các Vị Bánh Trung Thu Ngon Hot Nhất Tại Công Ty Bánh Bảo Minh
  129. 5 địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Long An
  130. 4 Hướng dẫn trang trí lớp học ngày trung thu đẹp và ý nghĩa nhất
  131. 6 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Đà Lạt.
  132. 7 Địa điểm chơi Trung Thu ở Đà Nẵng thú vị nhất
  133. Bánh trung thu hình gà con đáng yêu con cho bé
  134. Cách làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu
  135. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu hanmade ngon và chất lượng nhất tại Huế
  136. Bánh Trung thu Pan Pacific – món quà ý nghĩa dành cho người thân
  137. Nếm thử bánh Trung thu truyền thống ở các nước châu Á
  138. Bật mí 6 thương hiệu bánh Trung thu ngon nhất hiện nay – làm quà biếu miễn chê
  139. Lễ hội trung thu to nhất Việt Nam ở Tuyên Quang
  140. Bốn điểm vui chơi Trung thu cho cả gia đình ở Sài Gòn
  141. Khám phá trung thu cổ tích cùng Sun World Danang Wonders
  142. Mâm cỗ Trung thu xưa của người Hà Nội gợi về một miền ký ức
  143. Dạo quanh một vòng châu Á để biết Trung thu các nước khác nhau như thế nào
  144. Địa điểm check-in “soán ngôi” hàng Mã vào Trung thu năm nay
  145. Sốt rần rần “những Phố Lồng Đèn” để sống ảo mùa trung thu
  146. Trung thu Đài Loan: Đến một lần thôi là nhớ nhung cả một đời
  147. Đi Hà Nội phải chốt hẹn Trung thu tại những địa điểm mới nổi này
  148. 10 Bài hát đêm Trung Thu hay và ý nghĩa nhất
  149. 9 Kế hoạch tổ chức trò chơi đêm văn nghệ trung thu hay và hấp dẫn nhất
  150. 7 Địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất TP. Pleiku, Gia Lai.
  151. 5 địa điểm đi chơi trung thu vui nhộn, thú vị ở Hà Nội
  152. Điểm danh 5 quán cà phê trang trí Trung Thu đẹp “quên lối về” ở Hà Nội
  153. Trung thu năm nay, nhất định phải đi Hội An ngắm đèn lồng
  154. 5 địa điểm chơi Trung Thu ở Sài Gòn nhộn nhịp, sôi nổi nhất
  155. [HOT] Phố đi bộ Hà Nội sẽ là tụ điểm tổ chức Carnaval Trung thu “Đêm rằm xuống phố” có 1-0-2
  156. Lạc lối khi du lịch Singapore dịp trung thu
  157. Set kèo lên phố Hàng Mã check-in sớm Trung Thu Hà Nội tràn ngập sắc màu rực rỡ ngay thôi!
  158. Địa chỉ cuối tuần: Ba nhà hàng Trung Hoa sang chảnh cho dịp Trung thu ở Hà Nội
  159. Háo hức chơi Trung thu tại những địa điểm vui tưng bừng và mới lạ ở Hà Nội
  160. Du lịch Huế khám phá nghề làm bánh trung thu
  161. Phố Hàng Mã: hoài niệm ký ức trung thu xưa!
  162. Có một Hội An huyền ảo và lung linh trong ánh đèn lồng mùa trung thu
  163. Người Sài Gòn háo hức rủ nhau xuống phố lồng đèn đón Trung thu sớm
  164. Trung thu đang gõ cửa, các nước Châu Á đón ngày này như thế nào nhỉ?
  165. Trung thu cho người lớn ở Camvedi - hội chợ xinh vô cùng tại Hà Nội cuối tuần này
  166. Hà Nội, hồng đỏ cốm xanh và những mùa trung thu cũ...
  167. Tất tần tật những địa điểm chụp hình đẹp lồng lộng mùa trung thu ở Sài Gòn
  168. Bộ tranh cảm động: Trung thu là để về nhà...
  169. Phố đèn lồng đông nghẹt khách dịp Trung thu
  170. 3 điểm vui chơi “hot” nhất mùa Trung Thu ở Sài Gòn
  171. Trung thu Hội An, Độc đáo múa Thiên Cẩu
  172. Đêm hội đèn lồng Trung thu lớn nhất cả nước
  173. Trung thu năm nay, bạn đã biết địa điểm mới nhất để check-in chưa?
  174. Những địa điểm vui chơi Trung thu hấp dẫn ở Hà Nội
  175. Phố đèn lồng Sài Gòn rực rỡ đón Trung thu
  176. Khám phá những điểm ngắm trăng đẹp mùa Trung thu
  177. ‘Ngơ ngác rồi bật ngửa’ trước các loại bánh trung thu độc đáo trên thế giới
  178. Những phiên bản bánh trung thu vị lạ dành cho 'mùa trăng rằm'
  179. Check in 4 con phố lồng đèn cho mùa trung thu siêu lung linh
  180. Bánh trung thu xôi xéo và những chiếc bánh trung thu lạ vị chỉ có ở Việt Nam
  181. Thả đèn trời, ăn bánh gạo và các phong tục truyền thống dịp Trung thu ở các nước châu Á
  182. Ngắm trăng Trung thu tại những địa điểm nổi tiếng trên thế giới
  183. Bộ sưu tập những đồ chơi Trung thu truyền thống 'ngày xửa ngày xưa'
  184. Đi tìm hương sắc bánh Trung thu lâu đời nhất thế gian
  185. Trung thu xưa và nay có gì khác nhau?
  186. Bánh trung thu trắng fanmao, đặc sản nổi tiếng của Bắc Kinh
  187. Khám phá lễ hội Trung Thu Tuyên Quang lớn nhất cả nước
  188. Top 4 thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng nhất Hà Nội
  189. Bỏ túi ngay 5 điểm đến Trung thu náo nhiệt nhất định phải ghé thăm
  190. Mục sở thị những phiên bản bánh trung thu đắt đỏ nhất châu Á
  191. Vòng quanh châu Á khám phá muôn vàn phiên bản bánh trung thu
  192. Trung thu ở các nước châu Á và Việt Nam có điều gì khác biệt?
  193. Có gì khác biệt trong mâm cỗ Trung thu của các nước châu Á?
  194. Gọi tên những loại bánh trung thu độc đáo của Trung Quốc
  195. Địa điểm đón trăng lý tưởng ở Hà Nội dịp trung thu
  196. 16 đồ chơi Trung Thu truyền thống Việt Nam có thể bạn chưa biết
  197. Trung thu nô nức tại các địa điểm vui chơi ở Hà Nội
  198. Lung linh hình ảnh trung thu trên khắp đất nước Việt Nam
  199. Những địa điểm ngắm trăng lý tưởng mùa Trung Thu
  200. Bánh trung thu rau mùi cực lạ khiến thực khách 'sốt rần rần'

Ngoài các loại bánh Trung thu nướng, dẻo hay rau câu thì còn có loại bánh trung thu nhân kem lạnh được biến tấu từ bánh dẻo Trung thu. Chắc chắn bạn không muốn bỏ qua sự kết hợp từ hương vị Âu đầy hấp dẫn trong món bánh đặc trưng Á Đông này đâu. Mời bạn vào bếp cùng Cooky làm ngay những chiếc bánh Trung thu nhân kem lạnh hấp dẫn này nhé! Bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản Công thức bánh trung thu nhân kem lạnh đầu tiên mình muốn giới thiệu là bánh nhân kem lạnh kiểu Nhật Bản. Đây là món bánh ngon được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon khác hẳn với các loại bánh Trung thu truyền thống khác. Lớp vỏ bánh mềm, dẻo mà nhân bên trong lại mát lạnh, món bánh này sẽ khiến cả nhà bạn trải nghiệm hương vị hoàn toàn mới mẻ trong mùa Trung thu này. Còn chần chờ gì nữa mà không thử làm món bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản vô cùng tuyệt vời này! Công thức Bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản 100g Bột nếp 140g Đường trắng 2 muỗng mật ong Mật ong 20g Mứt xoài 250g Kem Vani 50g Bột bắp Thật đơn giản, không quá cầu kỳ lắm nhưng khi ăn một miếng thì mát lạnh tuyệt vời làm sao. Nếu ăn không hết, bạn có thể dự trữ bánh trong ngăn đá, trước khi ăn, cho bánh xuống ngăn mát khoảng 40 phút. Món bánh Trung thu lạnh này sẽ khiến cả nhà được trải nghiệm hương vị hoàn toàn mới mẻ trong mùa Trăng năm nay. Xem thêm công thức và cách làm chi tiết Bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản Bánh trung thu chocolate nhân kem Đây là loại bánh trung thu kem lạnh với vẻ ngoài không khác gì chiếc bánh truyền thống nhưng lại được làm từ chocolate và kem lạnh, đương nhiên bánh này sẽ là món tráng miệng ưng ý cho bạn và cả nhà đấy. Bánh trung thu chocolate nhân kem với lớp vỏ bánh từ chocolate đăng đắng hòa quyện cùng phần nhân kem ngọt thơm. Bánh trung thu kem lạnh này có nguyên liệu khá dễ tìm, cho dù bạn không được khéo tay thì vẫn có thể làm ra được những mẻ bánh vừa đẹp lại vừa ngon miệng đấy! Công thức Bánh trung thu chocolate nhân kem 300g Kem Vani 300g Chocolate đen 300g Kem dâu 300g Kem dừa Thành phẩm bánh trung thu chocolate nhân kem là biến tấu từ những chiếc bánh mang hình dáng bánh trung thu nhưng nguyên liệu lại là chocolate và kem lạnh. Với những nguyên liệu quen thuộc và một chút sáng tạo bạn đã có ngay một món ăn tuy lạ nhưng rất quen thuộc đúng không nào. Xem thêm công thức và cách làm chi tiết Bánh trung thu ...

Sên nhân đậu xanh ngon và đúng chuẩn không đơn giản chỉ để bánh  trung thu ngon hơn mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ và thời gian bảo quản bánh. Bài viết này sẽ chỉ bạn cách sên nhân đậu xanh chi tiết nhất và giải đáp những thắc mắc, những lỗi thường gặp xoay quanh việc sên nhân bánh trung thu. Cùng tìm hiểu thử ngay nào! Có một điều bạn cần lưu ý: đây là những kinh nghiệm mà bạn hoàn toàn có thể áp dụng cho những loại nhân ngọt khác nhau như nhân hạt sen, tiramisu (đậu xanh sên cùng bột/ nước cốt cà phê), lá dứa (đậu xanh sên cùng nước cốt là dứa, nhân chanh leo (đậu xanh cùng nước cốt chanh leo), nhân đậu đỏ, nhân trà xanh (đậu xanh cùng bột trà xanh), nhân mè đen (đậu xanh cùng mè đen), nhân khoai môn, nhân sữa dừa,… Giai đoạn ngâm và luộc/ hấp đậu Bất kỳ loại đậu/ hạt nào trước khi chế biến, bạn cần ngâm chúng qua nước để đậu/ hạt nở mềm nhanh hơn và loại bỏ chất bẩn. Đậu xanh làm nhân bánh trung thu là loại đậu xanh đã cà bỏ vỏ xanh. Theo cách làm cổ truyền, đậu được ngâm ngập trong nước lạnh trước 1 đêm. Nước ngâm đậu này phải được bỏ đi, rửa sạch đậu qua nước lạnh nhiều lần. Vì trong quá trình ngâm qua đêm, nước đậu sẽ bị chua và hôi, nếu không rửa sạch đậu sẽ nhanh nhớt và mau hư. Lưu ý: Với đậu đen, đậu đỏ, hạt sen khô,… các loại hạt cứng nên ngâm qua đêm và luộc cùng một ít baking soda để mau mềm hơn Cách được dùng nhiều nhất hiện nay là rửa sạch đậu xanh qua nhiều lần, ngâm ngập trong nước sôi khoảng 2 tiếng và dùng nước này để luộc đậu. Một mẹo nhỏ là bạn có thể ngâm 1/2 số đường chuẩn bị vào đậu để đậu ngấm đường ngay từ đầu. Hiện nay, hình thức luộc đậu được ưa chuộng hơn hấp. Khi luộc đậu cùng nước, đậu sẽ mau nhừ, dễ xay và tránh được hiện tượng lợn cợn hơn.  Nếu chọn cách luộc đậu, bạn nên luộc lửa vừa. Khi luộc, nước sẽ cạn rất nhanh, chú ý thêm nước nhiều lần đảm bào nước vẫn ngập bề mặt của đậu. Nhiều bạn ngại rằng nếu luộc và xay đậu cùng nhiều nước, quá trình sên sẽ lâu hơn. Tuy nhiên, nếu đậu càng lỏng thì thành phẩm sẽ càng dẻo mịn và lâu hỏng. Sên nhân đủ theo quy tắc 3 đủ: đủ dầu – đủ lửa – đủ ráo Chỉ cần tuân thủ đúng quy trình sên nhân đủ dầu – đủ lửa – đủ ráo là bạn sẽ có một mẻ nhân mịn màng và ngon đúng chuẩn. Mục đích của quá trình sên nhân là làm hơi nước có ...

Mùa Trung Thu đang đến gần, bạn có muốn tự tay làm một mẻ bánh trung thu ngon lành để sum vầy cùng gia đình?  Trứng muối là một trong những nguyên liệu không thể thiếu khi làm bánh trung thu, nhưng khi mua trứng muối bên ngoài, bạn thường mua nhầm trứng muối hỏng, không thể sử dụng hoặc băn khoăn về chất lượng của trứng. Vậy sao không thử làm trứng muối tại nhà để đảm bảo hơn? Có đến 3 cách làm trứng muối từ siêu tốc đến dài hạn, tìm hiểu cách làm trứng muối ngay nhé! 1. Cách làm trứng muối nhanh siêu tốc tại nhà Mách bạn những ngày cần mẻ trứng muối để làm bánh hay món ăn mà không kịp đi mua. Thì hãy bỏ túi ngay cách làm trứng muối siêu tốc vừa không cần đợi chờ, mà vẫn thu được lòng đỏ trứng mặn đúng “chuẩn”. Nguyên liệu làm trứng muối nhanh siêu tốc: Trứng vịt (6 quả) Muối (50 gr) Các bước làm trứng muối nhanh siêu tốc: Tách đôi quả trứng, bỏ phần lòng trắng và rắc ít muối vào phần vỏ trứng. Nhẹ nhàng đổ lòng đỏ qua vỏ trứng có muối rồi rắc thêm một lớp muối. Đặt trứng vào khay, bọc kín và để vào tủ lạnh từ 1 – 2 ngày là có thể dùng được. Lưu ý: Tùy vào độ mặn mong muốn mà bạn thay đổi số ngày muối cho phù hợp. Khi dùng bạn nhớ rửa trứng cho sạch muối. Bọc kín và bảo quản ngăn đông với trứng muối không dùng hết, khi cần dùng xả đông và chế biến bình thường. Chi tiết Cách làm trứng muối siêu tốc Lưu ý: Do phương pháp muối cấp tốc khác với trứng muối nước bình thường nên lòng đỏ trứng sẽ không đẹp và vị mặn hơn, không thích hợp để làm nhân bánh trung thu. 2. Cách làm trứng muối khô đơn giản Với những chị em muốn trổ tài làm trứng muối nhưng ngại việc nấu nguyên liệu với tỷ lệ rườm rà thì trứng muối khô là một ý tưởng tuyệt vời lại dễ dàng thực hiện ngay tại nhà. Nguyên liệu làm trứng muối khô: Trứng vịt (12 quả) Bột ngũ vị hương (1 muỗng) Muối (200 gr) Rượu trắng (100ml) Dụng cụ thực hiện làm trứng muối khô: Màng bọc thực phẩm Các bước làm trứng muối khô: Rửa sạch và lau khô trứng vịt. Trộn 200gr muối với 1 muỗng bột ngũ vị hương. Sau khi nhúng quả trứng vào rượu trắng thì lăn qua muối, rồi bọc kín trong túi nilon, đặt trứng trong thố hoặc hộp. Sau 4 – 6 tuần, bạn có thể đập thử một quả để kiểm tra thử. Nếu lòng đỏ cứng, màu đỏ au, chắc nịch và có mùi thơm là trứng đã chín. Chi tiết Cách làm Trứng muối khô Lưu ý: Bạn có thể bảo quản trứng ...

Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại bánh trung thu khác nhau, gần đây nhất là bánh trung thu rau câu. Chỉ cần dành khoảng 30 phút là bạn đã có được những chiếc bánh trung thu rau câu đủ mùi đủ vị và đẹp mắt nhất rồi. Bánh Trung thu là loại bánh không thể thiếu trong ngày tết Trung thu sắp tới, với vài công đoạn cùng nguyên liệu dễ kiếm thì đã có thể làm ra những loại bánh trung thu rau câu ngọt mát, không hề bị ngán. Cùng Cooky vào bếp mùa Trung thu này nhé! 1. Bánh trung thu rau câu nhân trà xanh Những tín đồ của trà xanh đừng bỏ qua cách làm bánh trung thu rau câu nhân trà xanh này nhé, vì nó sẽ mang đến cho bạn một hương vị hoàn toàn mới cho mùa Trung thu này. Bánh trung thu rau câu vị trà xanh là món ăn vặt mát lạnh, mềm ngọt hấp dẫn, rau câu giòn hòa quyện với trà xanh sẽ làm cho đêm rằm tháng 8 trọn vẹn hơn rồi nè. Công thức Bánh trung thu rau câu nhân trà xanh 50g Đậu xanh không vỏ 2 muỗng cà phê Bột trà xanh 150g Đường trắng 1 muỗng cà phê Bột rau câu dẻo 150ml Nước cốt dừa 40ml Nước lá dứa Xem thêm công thức và cách làm chi tiết Bánh trung thu rau câu nhân trà xanh 2. Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ Mùa Trung thu sắp đến rồi, các mẹ có thể thử nghiệm với những biến tấu bánh trung thu mới như bánh trung thu rau câu thanh long ruột đỏ này. Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ với vẻ ngoài bắt mắt đầy hấp dẫn kết hợp với nhân caramel béo ngậy, mang đến một hương vị mới lạ khi thưởng thức. Sự kết hợp hoàn hảo giữa sự thanh mát của thanh long ruột đỏ và béo béo của caramel là đây! Công thức Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ 1/2 trái Thanh long ruột đỏ 4 hũ Caramel 5g Bột rau câu dẻo 100g Đường trắng Xem thêm công thức và cách làm chi tiết Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ 3. Bánh trung thu rau câu cà phê Năm nay bạn sẽ biết cách làm thêm bánh trung thu rau câu cà phê nữa nè, đây là loại rau câu khá phổ biến với vị cà phê và nhân kem phô mai thơm ngon. Khi làm món bánh trung thu rau câu thì nên chờ rau câu nguội hẳn rồi mới cho vào ngăn mát tủ lạnh. Khoảng 2 tiếng sau, bánh sẽ cứng lại thì khi ăn sẽ có độ giòn thơm. Công thức Bánh trung thu rau câu cà phê 700ml Cà phê đen 200ml Sữa tươi 100g Kem phô mai 40g Đường trắng 10g Bột rau câu dẻo Xem thêm công thức ...

Nếu bạn là người yêu thích hương vị truyền thống nhưng lại đang trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường thì hãy tham khảo 4 công thức làm bánh Trung thu dưới đây. Điều tiên quyết là bạn cần phải giảm lượng đường trong bánh hoặc thay thế đường bằng một lượng mật ong vừa đủ, để làm bánh hơi ngọt và dễ ăn hơn. Người bị tiểu đường thì phải kiêng đồ ngọt nhưng thực tế nếu sử dụng mật ong đúng cách, sẽ hỗ trợ tốt cho việc điều trị bệnh. Bánh trung thu từ khoai lang tím Bánh trung thu từ khoai lang tím đẹp mắt lắm, ăn ngọt nhẹ mà còn bùi bùi vị khoai lang, lại thêm sự mềm mịn của đậu xanh nữa, có phải rất hấp dẫn không? Khoai lang tím có chứa ít chất béo, kiểm soát tốt lượng đường máu và cung cấp nhiều vitamin rất thích hợp cho những người mắc bệnh tiểu đường, nên các mẹ yên tâm làm bánh trung thu khoai lang tím cho người thân mình nhé! Công thức Bánh trung thu từ khoai lang tím 400g Khoai lang tím 100g Đậu xanh không vỏ 150g Bột nếp rang 100g Đường trắng 30ml Dầu ăn Xem thêm công thức và cách làm chi tiết Bánh trung thu từ khoai lang tím Bánh trung thu vị trà xanh Bánh trung thu vị trà xanh sẽ là gợi ý tuyệt vời nhất dành cho những người mắc bệnh tiểu đường mà thèm bánh trung thu nè. Bởi trà xanh có chất chống oxy hóa, có tác dụng kiểm soát biến chứng của bệnh tiểu đường. Vậy là cũng không cần phải ra tiệm mua mà bạn vẫn có thể tự tay làm bánh trung thu vị trà xanh, loại bánh rất phù hợp cho người mắc bệnh tiểu đường đó! Công thức Bánh trung thu vị trà xanh 150g Bột mì 10g Bột matcha 90ml Nước đường 250g Đậu xanh không vỏ 30ml Sữa tươi không đường 2 muỗng canh Dầu ăn Bánh trung thu vị trà xanh thơm ngon, hấp dẫn đã ra lò. Xem thêm công thức và cách làm chi tiết Bánh trung thu vị trà xanh Bánh trung thu rau câu đậu nành Bánh trung thu rau câu cũng là một biến tấu khá hay trong mùa Trung thu này đó nha, bạn có thể tự tay làm món bánh này, chỉ cần biến tấu chút xíu thôi thì không những được thành phẩm thơm mát mà còn tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường nữa đó. Đậu nành có chứa Cellulose có tác dụng ngăn ngừa sự hấp thụ đường, rất tốt trong ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Công thức Bánh trung thu rau câu đậu nành 500ml Sữa đậu nành không đường 125ml Sữa tươi 95g Đường trắng 95 gr 1 bó Lá dứa 1 bó 10g Bột rau câu 10 gr(Dẻo) 100g Sương sáo 100 gr ...

Vỏ bánh trung thu là giai đoạn khiến nhiều chị em làm bánh đau đầu vì vỏ bánh không được thơm ngon, dễ bị nứt, không vững và ăn không được ngon như mong muốn. Bài viết này sẽ tổng hợp tất cả những điều cần lưu ý để bạn có được những chiếc vỏ bánh vàng ươm, bóng đẹp, không nứt mà lại mềm xốp, bảo quản được lâu giúp chị em có thể tự tin làm bánh trung thu tại nhà. Bạn là người lần đầu làm bánh trung thu hay đã làm bánh trung thu vài lần nhưng vẫn lấn cấn về việc vỏ bánh không như ý? Vỏ bánh ngon hay không phụ thuộc rất nhiều yếu tố, từ nguyên liệu đến cách trộn bột và quá  trình nướng. Hãy cùng giải quyết tất cả những vấn đến đề xoay quanh chiếc vỏ bánh này. Bột làm bánh quyết định độ mềm xốp và chắc tay của bánh Hiện nay có vài cái tên thông dụng để làm vỏ bánh trung thu: bột mì đa dụng (bột mì số 8, số 11) của các thương hiệu nổi tiếng như Meizan, Trái Táo Đỏ, Bakers’ Choice, bột bánh mì (bột số 13), bột bánh trung thu pha sẵn, bột bánh ngọt,… Mỗi loại bột mang một tính chất khác nhau nhưng điều bạn nên lưu ý là “Bột có hàm lượng protein càng thấp sẽ cho ra vỏ bánh càng mềm”. Ví dị như bột mì đa dụng sẽ cho ra vỏ bánh mềm hơn bột bánh mì. Bí quyết chọn bột làm vỏ bánh trung thu chính là dựa vào hàm lựng protein của loại bột đó. Một vỏ bánh trung thu ngon sẽ có độ mềm vừa phải. Không nên quá mềm sẽ làm bánh không vững, biến dạng trong quá trình nướng. Chính vì thế, ngoài bột bánh trung thu chuyên dùng, công thức vỏ bánh trung thu được chia sẽ nhiều nhất trên internet là một bột mì đa dụng và bột bánh mì với tỉ lệ 1:1. Thành phẩm sẽ vừa mềm vừa chắc tay. Nước đường bánh nướng đạt chuẩn giúp bánh mềm và màu sắc đẹp Nguyên liệu chính sau bột là nước đường bánh nướng. Đây là nguyên liệu giúp cho vỏ bánh mềm, thơm và có màu sắc đẹp. Nước đường cần: Để tối thiểu 10 – 14 ngày mới được sử dụng. Nước đường đạt chuẩn có độ sệt, khi trộn bột mới tránh hiện tượng bột nhão và tách nước. Nước đường càng đậm màu bánh sẽ có màu càng đẹp. Nước đường nấu cùng chanh hoặc dứa tạo mùi thơm the mát cho vỏ bánh. Đảm bảo đầy đủ nguyên liệu làm vỏ bánh và nhào bột đúng cách Những nguyên liệu chính để làm vỏ bánh trung thu là bột, nước đường bánh nướng, lòng đỏ trứng gà. Có thể thêm 1 ít dầu ăn hoặc mật ong tạo độ bóng và bơ đậu ...

Món bánh trung thu của người Nhật rất đặc biệt, trải qua nhiều thay đổi, nó trở thành loại bánh có thể dễ dàng mua và tự làm quanh năm suốt tháng. Tsukimi có nghĩa là ngắm trăng vào mùa thu, từ lâu đã trở thành một thú vui phổ biến của người Nhật. Theo truyền thống, đây là cách mà người Nhật bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với một vụ mùa bội thu, hy vọng có thể đạt được điều tương tự trong tương lai. Theo lịch cổ của Nhật, trăng tròn sẽ xuất hiện vào đêm 15 mỗi tháng. Đêm đẹp nhất để ngắm trăng là ngày 15/8 âm lịch. Theo cách tính truyền thống của người Nhật, mùa thu kéo dài từ tháng 7 đến tháng 9, giữa mùa chính là đêm 15/8. Ngày này còn được gọi là trung thu, trăng tròn của đêm hôm đó được gọi là trăng trung thu. Phong tục ngắm trăng vao ngày 15 mỗi tháng bắt đầu vào nhà Đường ở Trung Quốc (618 – 907), sau đó du nhập sang Nhật. Các lãnh chúa thời kỳ Nara (710 – 794) và Heian (794 – 1185) rất thích các buổi tiệc ngắm trăng, lúc đó họ sẽ chơi nhạc cụ và sáng tác thơ. Vào thời Edo (1603 – 1868), thú vui tsukimi trở thành một tập tục phổ biến trong cuộc sống của người dân bình thường. Nó còn gắn liền với truyền thống lễ hội mùa thu, liên quan đến việc tạ ơn các vị thần. Theo thời gian, tập tục này trở thành một nghi thức không thể thiếu trong đêm trung thu hằng năm. Nơi mọi người tụ tập lại ngắm trăng có thể là trước hiên hoặc bên cạnh cửa sổ. Theo truyền thống, mâm cúng sẽ được trang trí với những lễ vật như bánh gạo dẻo, trái cây và các món bánh khác làm từ khoai môn cùng bình cỏ susuki. Một số nơi còn có cả trà đạo hoặc cắm hoa ikebana. Những chiếc bánh tsukimi dango có hình tròn, tượng trưng cho mặt trăng tròn vào đêm 15. Theo truyền thống, sẽ có 15 chiếc bánh tsukimi dango xếp chồng hình tam giác lên một cái khay. Trong khi một số ít nơi khác sẽ sử dụng 12 cái bánh, tượng trưng cho 12 tháng. Ăn những chiếc bánh này sẽ được coi là điềm lành và hạnh phúc. Sau khi cúng xong, người ta sẽ đặt bánh bên ngoài hiên, nếu có trẻ con tự ý lấy sẽ được xem là điều may mắn. Bên cạnh đó, khoai môn thường mọc nhiều chồi, người Nhật tin rằng nó tượng trưng cho một gia đình lớn, thịnh vượng. Bình cỏ susuki khoảng 5 đến 10 nhánh tượng trưng cho mùa màng bội thu, trông nó giống như những bó lúa. Ngoài ra, trong mâm cúng còn có sản phẩm theo mùa như đậu nành edamame, hạt dẻ, bí ...

Chỉ vài ngày nữa là đến Trung Thu nhưng không khí đón trung thu muôn nơi đã rộn ràng lắm rồi. Hãy thử dạo chơi ngay những con phố lung linh đèn lồng ở Việt Nam để đón trung thu sớm và có được những bộ ảnh đẹp tuyệt vời mùa trung thu năm nay. Hà Nội – Phố đèn lồng Hàng Mã Nhắc đến trung thu, người Hà Nội ai cũng nhắc đến phố đèn lồng Hàng Mã nổi tiếng.  Ngày thường, con phố  này không có gì nổi bật nhưng cứ mỗi dịp lễ, mà nhất là tết trung thu thì nó lại đông vui và náo nhiệt hơn bao giờ hết. Tới phố đèn lồng Hàng Mã thời điểm này, bạn sẽ được đắm mình trong muôn vạn sắc màu rực rỡ, tươi vui của đủ loại đồ chơi trung thu truyền thống mà tiêu biểu là đèn ông sao, đèn lồng giấy, đèn kéo quân, đầu lân, mặt nạ ông địa… Đặc biệt còn có sự góp mặt của tò he, đồ chơi bột đậm chất văn hoá Việt. Nguồn ảnh: Dantri Tối đến, các gian hàng lên đèn khiến cả con phố sáng rực lung linh vô cùng, nên càng là nơi lý tưởng sống ảo cho các bạn trẻ để có thể thả dáng và chụp hình, sẽ có những bức ảnh siêu xinh. Hà Nội – Phố bích họa Phùng Hưng Bên cạnh Hàng Mã thì phố bích họa Phùng Hưng cũng là một trong những con phố lồng đèn nổi tiếng của mùa tết Trung thu năm 2020 tại thủ đô Hà Nội. Khác những chiếc đèn lồng đỏ truyền thống thường thấy ở Hàng Mã, những chiếc đèn ở đây được làm bằng vải với hình dáng thuôn dài, không quá sặc sỡ nhưng khi được treo lên cao lại tạo nên một khung cảnh đầy thu hút.   Bạn có thể ghé thăm phố bích họa Phùng Hưng vào bất kì thời điểm nào trong ngày để có thể chiêm ngưỡng không gian trang trí độc đáo tại nơi đây. Sài Gòn – Phố Lồng đèn Lương Nhữ Học Quận 5 Ngày Tết Trung thu mà bạn bỏ qua phố Lồng đèn Lương Nhữ Học ở quận 5 là một thiếu sót lớn. Phố lồng đèn quận 5 được mệnh danh là “Thiên đường lồng đèn” khi vào mùa Trung thu ở Sài Gòn. Từ những ngày đầu tháng 9 khi sắp sửa sang mùa Trung thu thì trên con đường Lương Nhữ Học (quận 5) tuy chỉ dài hơn 300m đã nhộn nhịp với hàng trăm mẫu lồng đèn với đủ hình dáng, kích thước khác nhau tạo nên phố lồng đèn thơ mộng và nhiều màu sắc giữa lòng thành phố. Quảng Nam – lung linh sắc màu phố Hội  Phố cổ Hội An luôn là điểm du lịch thu hút rất đông du khách bởi vẻ đẹp bình yên, giản dị. Vào những ngày bình thường, Hội An ...

Thương hiệu Awfully Chocolate nổi tiếng ở Singapore mới đây đã hợp tác cùng Warner Bros, ra mắt set bánh trung thu độc lạ lấy ý tưởng từ Harry Potter với thiết kế vô cùng sang trọng. Lạ mắt với set bánh trung thu lấy cảm hứng từ Harry Potter Hộp bánh có hình dáng như một chiếc rương ma thuật, bên trong là 4 hộp bánh nhỏ tượng trưng cho 4 nhà của trường Hogwarts. Gryffindor: Khoai lang nhân hạt sen 1 trứng muối Slytherin: Matcha nhân mè đen, mè trắng Hufflepuff: Bí đỏ nhân hạt sen 2 trứng muối Ravenclaw: Đậu biếc phổ nhĩ nhân hạt sen và hạt dưa Hộp bánh có thiết kế độc đáo và sang trọng. Slytherin: Matcha nhân mè đen, mè trắng Gryffindor: Khoai lang nhân hạt sen 1 trứng muối Hufflepuff: Bí đỏ nhân hạt sen 2 trứng muối Ravenclaw: Đậu biếc phổ nhĩ nhân hạt sen và hạt dưa Hiện mỗi set bánh được bán ra với giá 128 đô. Nếu muốn sở hữu thêm bộ đĩa gốm sứ, bạn phải chi thêm 40 đô nữa. Harry Postter và những sản phẩm độc đáo trước đó Bảng màu Harry Postter Bộ tứ bảng màu mắt Harry Potter siêu long lanh từng gây sốt một thời vì thiết kế độc đáo làm người xem trầm trồ thích thú. Mỗi bảng tượng trưng cho mỗi Nhà Gryffindor, Slytherin, Ravenclaw, Hufflepuff và đều có 6 ô màu mắt, trong đó có 1 ô đặc biệt được trạm khắc vô cùng tinh xảo. Đó là chưa kể đến việc hai cây cọ đi kèm còn được thiết kế như những chiếc bút lông đặc trưng của thế giới Phù thủy kỳ diệu. Bộ tứ bảng màu mắt lấy cảm hứng từ 4 Nhà Gryffindor, Slytherin, Ravenclaw và Hufflepuff trong bộ truyện đình đám “Harry Potter”. Thiết kế mới lạ khiến nhiều tín đồ làm đẹp thích thú. Mặt Dây Chuyền Tin Nhắn Của Owl Post Message Một fan phim Harry Poster đã dùng nút chai để làm mặt dây chuyền “Tin nhắn của Owl Post Message”. Anh ta đã nghĩ về việc tạo ra bông hồng từ Người đẹp và Quái vật, nhưng lại muốn làm một cái gì đó nguyên bản hơn. Và như vậy, mặt dây “Tin nhắn của Owl Post Message” được ra đời. Nó được lấy cảm hứng từ trang sức bí mật chai và bài chú trong câu chuyện Harry Postter. Tác phẩm mặt dây chuyền “Tin nhắn của Owl Post Message” Theo Thiên Lam

Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày Tết đoàn viên thì muôn vàn chiếc bánh trung thu với mùi vị phong phú liên tiếp được ra đời nhưng bánh trung thu Duria Lava Mooncake – thương hiệu bánh trung thu đến từ Malaysia chưa bao giờ đánh mất vị thế Tết Trung thu với nhiều cái “lần đầu tiên” thật đặc biệt Tết Trung thu đầu tiên phải đón một mình, Tết Trung thu đầu tiên ở nơi làm nhiệm vụ, Tết Trung thu đầu tiên bản thân chẳng được ra ngoài hít hà không khí mát mẻ dạo quanh phố đèn lồng nhộn nhịp… và còn đâu đó rất rất nhiều cái lần đầu tiên thật đặc biệt. Cũng chính những lúc này mà tình người, lòng yêu thương lại sáng tỏ hơn bao giờ hết: Những người hàng xóm mình vốn lạ mặt lại trở thành những người thân; Là dịp để những thành viên gia đình xích lại gần nhau hơn dù mỗi người ở một nơi; Cũng là dịp mà ta cùng nhau ôn lại những kỷ niệm tuổi thơ đáng nhớ… Đón một trong các ngày lễ mình mong chờ nhất mỗi năm đúng vào lúc cả đất nước phải giãn cách vì ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh phức tạp không thể tránh khỏi sự thiếu vắng của những hình ảnh đặc trưng ngày Trung thu như: Đèn lồng, lễ rước đèn, không khí náo nhiệt khắp đường phố, khoảnh khắc sum họp gia đình… Dù không thể chủ động những nét độc đáo làm nên ngày Tết đoàn viên như mọi năm nhưng không vì thế mà làm cho niềm mong chờ, háo hức của mỗi chúng ta vơi đi. Và tất nhiên, tình yêu tha thiết dành cho hương vị ngọt ngào, béo ngậy của chiếc bánh trung thu quen thuộc không thể nào bị bỏ qua. Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày Tết đoàn viên thì muôn vàn chiếc bánh trung thu với mùi vị phong phú liên tiếp được ra đời phục vụ nhu cầu người thưởng thức: bánh trung thu nhân đậu xanh lá dứa, bánh nhân đậu đỏ, gà quay, bánh nhân thập cẩm, sữa dừa… Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường bánh trung thu nhưng Duria Lava Mooncake – thương hiệu bánh trung thu đến từ Malaysia với sự pha trộn độc đáo giữa truyền thống và phá cách chưa bao giờ đánh mất đi vị thế của mình trong lòng giới sành ăn. “Ngôi sao mới” chinh phục giới mộ điệu ngay từ lần thưởng thức đầu tiên Với hy vọng mang không khí trung thu đến từng tổ ấm bằng những món quà ngọt ngào, Shinrai Home cho ra mắt dòng bánh đặc biệt Duria Lava Mooncake – đặc sản đến từ đất nước Malaysia vô cùng nổi tiếng với những loại trái cây nhiệt đới hấp dẫn. Nếu như với đậu xanh truyền thống điểm nhấn đến từ ...

Bánh Trung thu ngày nay không chỉ đơn thuần là thập cẩm, đậu xanh, trứng muối hay không trứng mà còn đa dạng với những nhân lava chảy mới lạ. Bánh Trung thu ngày nay không chỉ đơn thuần là thập cẩm, đậu xanh, trứng muối hay không trứng mà còn đa dạng với những nhân lava chảy mới lạ. Là một trong những nhà sản xuất hàng đầu tại Việt Nam về thực phẩm, bao gồm bánh Trung thu, Công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị (Hữu Nghị Food) đã đồng hành cùng người tiêu dùng Việt trong hơn hai thập kỷ đón Trăng tròn tháng 8 với những chiếc bánh Trung thu thơm ngon, chất lượng được chế biến từ các thành phần nguyên liệu thân quen như gạo nếp, đậu xanh, hạt sen… Hòa chung với xu thế phát triển của xã hội, Hữu Nghị Food cũng có những đổi mới trong sản phẩm, có thêm những sản phẩm hoặc hương vị đáp ứng thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng. Bên cạnh những chiếc bánh nướng, bánh dẻo truyền thống thân thuộc, bánh Trung thu Hữu Nghị đã có thêm sản phẩm vị ngọt nhẹ nhờ làm từ đường không năng lượng isomalt – sản phẩm được Hữu Nghị phát triển đưa ra thị trường từ năm 2015 và ngày càng nhận được nhiều sự ủng hộ của khách hàng. Trung thu 2021, bánh Trung thu Hữu Nghị lại thêm những sắc màu tươi mới với những chiếc bánh trung thu nhân lava tan chảy độc đáo và những hương vị mới đang được các bạn trẻ yêu thích như sữa chua cranberry, trà sữa trân châu đen, mayonnaise, caramel, hoa đậu biếc… Bộ sản phẩm bánh Trung thu Hữu Nghị năm nay có thêm những sắc màu tươi mới, bao gồm những chiếc bánh nhân lava tan chảy siêu hấp dẫn Bánh trung thu tan chảy là cách gọi cường điệu, nhấn vào sự độc đáo của những chiếc bánh nướng có nhân dạng lava chảy mới lạ, bên trong những chiếc bánh trung thu không chỉ là đậu xanh, sen nhuyễn, thập cẩm quen thuộc mà còn có những hương vị ấn tượng trong hình thái mềm mại – lava chảy. Trong bộ sản phẩm bánh Trung thu của Hữu Nghị năm nay, có rất nhiều lựa chọn cho những vị khách thích trải nghiệm sự mới lạ này như bánh nướng trứng muối hoa đậu biếc, phô mai sen nhuyễn, sữa chua cranberry, trà sữa trân châu đen. Đặc biệt, bánh nướng sữa chua cranberry có vỏ bánh màu đỏ đặc trưng của những trái nam việt quất, trong khi bánh nướng trà sữa trân châu đen có nhân lava màu nâu và lớp vỏ bánh màu kem sữa như ly trà sữa trân châu thơm ngọt. Bên cạnh đó, Hữu Nghị cũng giới thiệu bộ sản phẩm bánh Trung thu Momiji với những phong vị đương đại như sô cô ...

Thay vì xếp hàng dài đợi mua những chiếc bánh Trung thu truyền thống, một số người tận dụng sự sáng tạo để làm ra chiếc bánh, mâm cỗ đón rằm tháng 8 độc đáo. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống, một số bạn trẻ lựa chọn sáng tạo bánh Trung thu mới mẻ về hình dáng, thậm chí là chất liệu. Tranh Đông Hồ, màu gốm xanh lục thời Lý… những điều tưởng chừng không liên quan đến bánh Trung thu nhưng lại là nguồn cảm hứng để các bạn trẻ tạo ra tác phẩm nghệ thuật nhận nhiều sự quan tâm trên mạng xã hội. Cảm hứng từ màu gốm xanh lục thời Lý Từ góc nhìn của một người làm trong ngành thiết kế thời trang và yêu những nét đẹp lịch sử, Nguyễn Hồng Trang (TP.HCM) đã đưa màu sắc cổ xưa vào những chiếc bánh Trung thu truyền thống. Trong một lần hoàn thành bộ sưu tập cho khách hàng, màu gốm xanh lục chủ đạo đã thu hút Trang, tạo cảm hứng cho nhà thiết kế trẻ này bắt tay vào làm những mẻ bánh nhìn tựa tác phẩm gốm. Chiếc bánh Trung thu của Trang có vẻ ngoài tựa một tác phẩm làm từ gốm men xanh lục. “Mình đọc một số tài liệu về gốm xanh lục thời Lý và đặc biệt ấn tượng với gam màu hoài cổ này. Những triều đại trước đó, gốm chỉ có màu trắng gạo hay xanh lam. Màu xanh lục này không quá tươi, không quá tối, đặc biệt nổi bật trên chất liệu gốm”, Trang miêu tả về màu sắc độc đáo của mẻ bánh Trung thu chị tự tay làm. Chiếc bánh Trang làm có công thức tương tự bánh nướng truyền thống, nét khác biệt nằm ở màu sắc lớp vỏ. Để tạo lớp vỏ bánh nhìn như gốm thật, Trang gặp không ít rắc rối. “Màu xanh này bị ảnh hưởng bởi màu nền của bột mì. Mình pha bột mì số 8 với bột mì đa dụng. Bột số 8 vốn đậm và ẩm, khi thêm nước đường và nướng bánh, thành phẩm sẽ quá tối màu, khó nâng tông trong trẻo”, chị nói. Trang cho biết để bánh Trung thu có vẻ ngoài giống gốm, phải tạo màu mang nét cũ kỹ, sờn bạc nhẹ. Nếu màu quá trong xanh sẽ giống ngọc hơn gốm. Để làm mẻ bánh cầu kỳ này, Trang sử dụng khuôn đầu lân thay vì khuôn hoa thông thường để tạo cảm giác cổ xưa. “Mình dành 4 tiếng để thử màu ưng ý và thể hiện các chi tiết mong muốn, chưa kể thời gian nướng. Bánh truyền thống mình làm trong 2-3 tiếng. Mình không phải dân chuyên làm bánh và đây là lần đầu mình sáng tạo chiếc bánh nướng quen thuộc, không nghĩ lại được nhiều người quan tâm đến thế”, Trang tâm sự. Bằng sự sáng tạo của ...

Bánh trung thu Hà Nội vốn là món ăn được nhiều người chờ mong mỗi dịp Tết đoàn viên. Hiện nay, bánh trung thu ngày càng da dạng với nhiều hương vị khác nhau, tuy nhiên để mua bánh ngon và chuẩn nhất bạn có thể tham khảo địa điểm bán bánh trung thu ở Hà Nội dưới đây nhé. Nội dung chính 1. Bánh trung thu Bảo Phương  2. Bánh trung thu Bảo Ngọc 3. Bánh trung thu Phương Soát 4.  Bánh trung thu Ninh Hương 22 Hàng Điếu 5. Bánh trung thu Bà Dần 6. Bánh trung thu Long Đình 7. Búp Tâm An 8. Si Cuisine & Mixology – Bánh trung thu Hội Ngộ Thiên Di 9. Bánh trung thu Thu Hương 10. Bánh trung thu Hữu Nghị 1. Bánh trung thu Bảo Phương  Địa chỉ: 201A-B, Thụy Khuê, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Giờ mở cửa: 07:00–21:00 Số điện thoại: +842438470899 Giá tham khảo: 30.000đ – 60.000đ/chiếc. Mỗi mùa Trung thu về, người dân Hà Nội nô nức đổ về những tiệm bánh trung thu gia truyền như một thói quen. Bất chấp việc các nhãn hàng lớn đang ngày càng phát triển thì những thương hiệu như bánh trung thu Bảo Phương vẫn giữ được nét riêng trong lòng người Hà Thành. Ảnh: Sưu tầm Theo nhiều người, cửa hàng này đã tồn tại hơn 60 năm, truyền từ nhiều đời. Trải qua quãng thời gian dài đầy phát triển, mặc cho thị trường dần bão hòa thì bánh trung thu Bảo Phương vẫn giữ được nét riêng của mình. Những hương vị ẩm thực đậm chất Tràng An được gói gọn trong các loại nguyên liệu quen thuộc như đậu xanh, thập cẩm, hạt sen,… và một vài khẩu vị mới. Bảo Phương luôn cẩn thận từ khâu xét tuyển nguyên liệu cho đến khâu thành phẩm để cho ra đời những chiếc bánh ưng ý nhất. Ảnh: Sưu tầm Hương vị bánh trung thu truyền thống được giữ nguyên vẹn trong từng chiếc bánh của Bảo Phương. Chính danh tiếng giữ được hơn 60 năm là minh chứng lớn nhất cho chất lượng của thương hiệu này. Với những đặc điểm của ẩm thực truyền thống Hà Thành, nơi đây luôn được người dân tin tưởng và lựa chọn. 2. Bánh trung thu Bảo Ngọc Địa chỉ: lô A2 – CN8, KCN Từ Liêm, phố Trần Hữu Dực kéo dài, Phương Canh, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Giờ mở cửa: 07:00–21:00 Số điện thoại: 0983 502 112 Giá tham khảo: 30.000đ – 60.000đ/chiếc Bắt đầu nổi tiếng từ những năm 80 của thế kỷ trước, tiệm bánh Bảo Ngọc vẫn luôn giữ cho mình một chỗ đứng riêng trong làng bánh trung thu Hà Nội. Ảnh: Sưu tầm Là một tiệm bánh khá truyền thống, hương vị của bánh trung thu Bảo Ngọc hầu như không thay đổi trong hơn 40 năm qua. Những năm gần đây, theo xu thế phát triển ...

Bánh trung thu Bảo Phương là món đặc sản nức tiếng Hà Nội vẫn giữ vẹn nguyên hương vị truyền thống qua nhiều năm tháng. Mỗi khi đến gần Rằm tháng Tám, bạn sẽ bắt gặp hình ảnh hàng người “rồng rắn” kiên nhẫn xếp hàng để mua bánh được hộp bánh ngon mang về. Để giải mã sức hút của tiệm bánh này, bạn hãy cùng Digi khám phá ngay sau đây nhé! Nội dung chính 1. Tọa độ cửa hàng bánh trung thu Bảo Phương 2. Lịch sử của bánh trung thu Bảo Phương 3. Những hương vị bánh trung thu và bảng giá tham khảo 4. Bí quyết làm nên món bánh trung thu trứ danh 5. Thời gian sử dụng bánh, chính sách bán hàng của Bảo Phương 6. Đánh giá từ khách hàng 1. Tọa độ cửa hàng bánh trung thu Bảo Phương Tiệm bánh trung thu gia truyền Bảo Phương có 2 cơ sở tại Hà Nội đó là: Cơ sở 1: 201A-B, Thụy Khuê, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Cơ sở 2: 183 Thụy Khuê, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Ảnh: @trang.inr Được xem là một trong những tiệm bánh cổ truyền, lâu đời nhất Hà Thành, 2 cửa hàng bánh trung thu Bảo Phương luôn thu hút lượng lớn khách hàng đến mua kể cả ngày thường. Vào ngày mồng 1, mười rằm hay gần đến Trung thu, người mua phải kiên trì xếp hàng chờ đợi mới có cơ hội thưởng thức chiếc bánh ngon. 2. Lịch sử của bánh trung thu Bảo Phương Cách đây khoảng 70 năm, phố Thụy Khuê khá vắng lặng, thưa thớt. Chàng thanh niên trẻ tuổi Phạm Vi Bảo đã lặng lẽ mua căn nhà mặt phố để mở cửa hàng bánh nhỏ của riêng mình. Ảnh: Sưu tầm Năm 1948 khi mới 18 tuổi, cụ đi làm thuê ở Hải Phòng xa xôi, xếp bánh vào làn và đi bộ khắp mọi nẻo phố phường giao bánh cho cửa hàng. Sau 5-7 tháng cụ đã tích góp đủ tiền để mua được chiếc xe đạp đi bán bánh đầu tiên. Đến năm 23 tuổi, cụ Bảo lập ra hiệu bánh Bảo Phương với chữ Phương ngụ ý cho cuộc đời tha phương cầu thực lúc bấy giờ. Cửa hàng Bảo Phương 201A Thụy Khuê do ông Nhân – con trai cả của cụ trông coi. Công thức bí truyền được truyền lại cho đời kế tiếp là anh Phạm Hải Đăng, cháu của cụ Bảo. Ảnh: Sưu tầm Trải qua 3 đời, bánh trung thu Bảo Phương luôn ghi dấu ấn sâu đậm với “hương vị cổ xưa” của Hà Thành. Nhân bánh thơm béo của trứng muối, đậu xanh, lạp sườn… hòa quyện với lớp vỏ giòn ngậy khiến ai ăn một lần đều nhớ mãi không quên. 3. Những hương vị bánh trung thu và bảng giá tham khảo Bánh trung thu Bảo Phương vẫn luôn giữ các loại nhân ...

Mỗi dịp trung thu về không chỉ trẻ em mà người lớn cũng nô nức tìm kiếm địa điểm chơi Trung Thu Hà Nội. Vậy ở Hà Nội, Trung Thu đi đâu chơi? Để có một mùa Trung Thu vui vẻ, vẹn toàn bên gia đình và người thân, hãy tham khảo ngay top địa điểm chơi Trung Thu tại Hà Nội mà Digiticket tổng hợp dưới đây nhé. Nội dung chính 1. Phố Hàng Mã 2. Hoàng Thành Thăng Long 3. Phố Phùng Hưng 4. Hồ Gươm – Phố đi bộ 5. Bảo tàng dân tộc học 6. Văn miếu Quốc Tử Giám 7. Công viên nước Hồ Tây 8. Thiên đường Bảo Sơn 9. Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô 10. Làng lụa Vạn Phúc 11. Các trung tâm thương mại Vincom 12. Hệ thống Aeon Mall 1. Phố Hàng Mã Địa chỉ: 80-60 Hàng Mã, Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Phố Hàng Mã có thể coi là địa điểm chơi Trung thu tại Hà Nội lý tưởng nhất cho bất cứ ai. Mỗi mùa Tết Đoàn Viên, thương gia trên con phố này lại lên đèn sớm nhất. Từ đây cũng tạo cho người Hà Thành cảm giác rằng mỗi khi Hàng Mã lên đèn thì một mùa Trung thu nữa lại về. Ảnh: Sưu tầm Với địa điểm này, bạn sẽ chẳng mất đồng tiền vé nào, tuy nhiên bạn nên đi bus hoặc gửi xe ở ngoài vì những ngày này mọi người thường tụ tập rất đông, di chuyển rất khó và thường xuyên tắc đường. Phố Hàng Mã những ngày này có nhiều món đồ chơi truyền thống với màu sắc bắt mắt và hình dáng đa dạng được bày bán. Hàng Mã còn được người dân Hà Nội gọi với cái tên thân thương à Phố Đèn Lồng. Ảnh: Sưu tầm Mỗi góc tại Phố Hàng Mã đều có thể tạo nên một album ảnh đẹp tuyệt vời. Hãy nhớ xin phép các chủ gian hàng để có thể chụp ảnh nhé, nếu không sau đó sẽ bị phụ thu phí đấy! 2. Hoàng Thành Thăng Long Địa chỉ: 19C Hoàng Diệu, Điện Bàn, Ba Đình, Hà Nội Ảnh: Sưu tầm Hoàng thành Thăng Long là địa điểm đi chơi Trung thu ở Hà Nội lưu giữ lại nét Trung thu truyền thống nhất. Không rộn ràng, xập xình trong tiếng nhạc và các sân khấu to lớn, Hoàng thành nhẹ nhàng đắm mình trong không khí ngàn xưa. Hàng năm, cứ đến mùa trăng tròn, các trò chơi dân gian như ô ăn quan, pháp đất, cầu tre gánh lúa,… lại được tổ chức khắp mọi ngóc ngách ở tòa thành cổ này. Ảnh: Sưu tầm Các hoạt động múa lân, ca nhạc nhỏ, làm đồ chơi truyền thống cũng được ban tổ chức chú ý rất nhiều. Những đứa trẻ tham gia hoạt động tại Hoàng Thành Thăng Long sẽ được tự tay các nghệ nhân truyền dạy ...

Tiệm bánh Như Lan là một trong những thương hiệu lâu đời và được nhiều người ưa chuộng. Đây luôn là thức quà mà nhiều người ở Sài Gòn luôn chờ đợi mỗi mùa thu về. Để mua bánh trung thu Như Lan, nhiều người đã phải xếp hàng và chờ đợi rất lâu. Tại sao vậy? Hãy cùng Digiticket xem xem, tiệm bánh trung thu này rốt cuộc có gì đặc biệt nhé! Nội dung chính 1. Giới thiệu về bánh trung thu Như Lan 2. Review 5 vị bánh trung thu Như Lan được yêu thích nhất 2.1 Bánh trung thu nhân thập cẩm 2.2 Bánh trung thu nhân sầu riêng 2.3 Bánh trung thu nhân sen phô mai Tiramisu 2.4 Bánh trung thu nhân đậu táo đỏ 2.5 Bánh trung thu nhân chay không trứng 3. Tham khảo một số vị bánh khác ở tiệm bánh trung thu Như Lan 3.1 Dòng bánh nướng 3.2 Dòng bánh dẻo 3.3 Dòng bánh trung thu dành cho người ăn kiêng 3.4 Dòng bánh chay không trứng 4. Bảng giá bánh trung thu Như Lan mới nhất  1. Giới thiệu về bánh trung thu Như Lan Địa chỉ: Như Lan, 198 Cộng Hòa, Phường 12, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ảnh Thủ, Hiệp Thành, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 363-365, 367 Hai Bà Trưng, Phường 8, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Như Lan là một trong những tiệm bánh trung thu ngon nhất ở Sài Gòn có bề dày lịch sử bậc nhất trong thị trường bánh trung thu tại Sài Gòn. Cửa hàng bánh trung thu Như Lan ban đầu chỉ là một cơ sở bánh mì nhỏ. Trải qua thời gian dài hơn 50 năm, thương hiệu này không ngừng đổi mới, sáng tạo để đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng. Ảnh: Sưu tầm Hộp bánh trung thu Như Lan được nhiều người yêu thích bởi các vị bánh cổ truyền. Những vị bánh như thập cẩm, nhân chay,… luôn khiến mọi thực khách hài lòng. Thậm chí nhiều vị khách ở Sài Gòn sẵn sàng xếp hàng chờ mua trong nhiều giờ: Người dân xếp hàng mua bánh trung thu Như Lan Không chỉ là một tiệm bánh trung thu bình thường, Như Lan còn tự sản xuất và cung cấp các mặt hàng như bánh ngọt, bánh mì, thịt nguội, giò chả, nem chua,… Dù là món gì, cơ sở Như Lan vẫn luôn lấy uy tín làm đầu, sức khỏe của người tiêu dùng là trên hết, sử dụng nguyên liệu tươi ngon nhất. Vì thế, không chỉ dịp trung thu, rất nhiều thực khách thường xuyên ghé qua tiệm để thưởng thức những thức quà và món ăn ngon. 2. Review 5 vị bánh trung thu Như Lan được yêu thích nhất Một thương hiệu có thể chiếm được nhiều cảm tình chính là nhờ vào việc sở hữu nhiều hương vị bánh ngon. ...

Nhắc đến đặc sản nổi tiếng của Hà Nội chắc chắn không thể bỏ qua món bánh trung thu truyền thống. Tuy có cả trăm thương hiệu khác nhau, nhưng không hẹn mà gặp hầu hết người dân tìm về những thương hiệu lâu đời có tiếng nhiều thập kỷ như bánh trung thu Ninh Hương. Từng chiếc bánh hội tụ đầy đủ 3 yếu tố Mỹ – Vị – Tình thân tạo nên món quà ý nghĩa nhất mùa Đoàn viên. Nội dung chính 1. Đôi nét về tiệm bánh Trung thu Ninh Hương – phố cổ Hàng Điếu 2. Lịch sử thăng trầm hơn nửa thế kỷ 3. Điều khác biệt làm nên tên tuổi bánh Trung thu Ninh Hương 4. Menu đa dạng và mức giá chi tiết 5. Review từ thực khách 1. Đôi nét về tiệm bánh Trung thu Ninh Hương – phố cổ Hàng Điếu Địa chỉ: 22 Hàng Điếu, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Giờ mở cửa: 09:00 – 22:00 Khoảng giá: 30.000 – 55.000 VNĐ Ninh Hương là tiệm bánh gia truyền lâu đời tại Hà Nội chuyên bán các loại bánh nướng, bánh dẻo, mứt sen, trà ướp,… Hàng năm cứ đến gần ngày rằm tháng Tám, tiệm bánh Trung thu Ninh Hương lại nhộn nhịp khách ra vào. Nơi đây đã trở thành địa chỉ quen thuộc được nhiều người dân phố cổ yêu thích và lựa chọn mỗi dịp Trung thu về. Ảnh: Sưu tầm Tuy chỉ có duy nhất một của hàng tại Hàng Điếu, nhưng Ninh Hương luôn đem đến cho thực khách những chiếc bánh có hương vị truyền thống thơm ngon và đẹp mắt nhất. Bánh Trung thu Ninh Hương khiến cả người lớn tuổi và những người khó tính cũng phải xiêu lòng. Ảnh: Sưu tầm 2. Lịch sử thăng trầm hơn nửa thế kỷ Cho đến bây giờ, cả hai vợ chồng cô Trịnh Bích Hằng – chủ tiệm bánh Trung thu Ninh Hương và các thành viên khác trong gia đình cũng không biết được chính xác tiệm bánh nhà mình có từ bao giờ. Họ chỉ biết tiệm ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc. Mãi cho đến đầu những năm 1980 tiệm bánh mới chính thức được đặt tên là Ninh Hương. Cái tên Ninh Hương được ghép từ chữ cái đầu tiên của làng Ninh Hiệp (quê hương của các cụ) cùng chữ “Hương”. Với ngụ ý “hương vị quê nhà”, tiệm bánh mong muốn gửi gắm tình yêu quê hương tha thiết qua từng sản phẩm làm ra. Ảnh: Sưu tầm Giống như nhiều tiệm bánh truyền thống khác, chiếc bánh Trung thu Ninh Hương cũng trải qua nhiều biến cố, thăng trầm cùng lịch sử. Vào thời bao cấp, việc mua nguyên liệu rất khó khăn, đặc biệt là mua đường. Lúc bấy giờ đường chỉ được phân phối theo chế độ tem phiếu. Để có đủ đường làm bánh, các thành viên trong gia ...

Bánh trung thu có lẽ là món quà không thể thiếu mỗi khi rằm tháng tám đến. Những hộp bánh trung thu với ý nghĩa chúc cho người người, nhà nhà luôn có một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc viên mãn. Lại một mùa trung thu nữa sắp đến, hãy cũng Digiticket tìm hiểu những thương hiệu bánh trung thu ngon nhất Sài Gòn 2021 để dành tặng người thân, và bạn bè nhé! Nội dung chính 1. Bánh trung thu Phúc Long 2. Bánh trung thu Kinh Đô  3. Bánh trung thu Givral  4. Bánh trung thu Bibica 5. Bánh trung thu Richy 6. Bếp Bánh Anh Hai 7. Bánh trung thu Như Lan  8. Bánh trung thu Tai Thong 9. Bánh trung thu Đồng Khánh 10. Bánh trung thu Brodard 1. Bánh trung thu Phúc Long Địa chỉ: Các quán Phúc Long Coffee & Tea. Giá tham khảo: từ 90.000 đến 900.000 đồng Không những nổi tiếng về các loại đồ uống như trà xanh, cà phê, sữa chua trân châu Phúc Long,… trên khắp cả nước, thương hiệu Phúc Long còn được nhiều thực khách biết đến với những chiếc bánh trung thu thơm ngon, bổ dưỡng. Bánh trung thu ở Phúc Long là sự kết hợp hài hòa giữa hương vị bánh cổ truyền với cà phê và trà xanh đậm chất Phúc Long. Bánh trung thu phúc Long đều được làm từ những nguyên liệu có tác dụng tốt cho sức khỏe nên bạn sẽ không lo bị ngán hay tăng cân khi dùng. Ảnh: FB Bánh trung thu Phúc Long Những thiết kế của hộp bánh trung thu Phúc Long cũng là điểm thu hút khá nhiều khách hàng. Điều đặc biệt trong mỗi hộp bánh trung thu chính là những gói trà hảo hạng do chính Phúc Long sản xuất được đặt bên cạnh những gói bánh trung thu. Đây chính là sự kết hợp thể hiện sự tinh tế, khéo léo của Phúc Long trong mỗi hộp bánh, và chắc chắn là một sự lựa chọn thích hợp để làm quà trong dịp tết đoàn viên. 2. Bánh trung thu Kinh Đô  Địa chỉ:  Các trung tâm thương mại, siêu thị lớn như BigC, Vinmart, Aeon, Coopmart,… Các kiot Bánh trung thu Kinh Đô ở các tuyến đường Giá tham khảo: từ 40.000 đến 4.500.000 đồng Từ lâu bánh trung thu Kinh Đô đã là thương hiệu quen thuộc, được nhiều người tin tưởng và lựa chọn. Đặc biệt là ở Sài Gòn, vào mỗi dịp trung thu đến là người dân lại đứng kín các khu vực cửa hàng hoặc đặt online qua mạng. Những chiếc bánh trung thu Kinh Đô cuốn hút nhờ vị bánh đặc trưng, thơm lừng, khi ăn bánh sẽ có độ mềm vào dẻo mà không hề gây ngán. Hai loại bánh dẻo và bánh nướng của Kinh Đô có nhiều loại nhân khác nhau. Ảnh: FB Bánh trung thu kinh đô Một số vị bánh được ...

Thương hiệu Bánh trung thu Kingdom – sản phẩm của tập đoàn KIDO, cha đẻ của bánh trung thu Kinh Đô. Những chiếc bánh trung thu Kingdom mang đến những hương vị quen thuộc ngon khó cưỡng cùng với mẫu mã lạ mắt thu hút. Bài viết dưới đây của Digiticket sẽ giúp bạn có thêm những thông tin về thương hiệu bánh trung thu mới ra mắt này nhé! Nội dung chính 1. Giới thiệu về thương hiệu bánh trung thu Kingdom 2. Nguồn nguyên liệu của bánh trung thu Kinhdom 3. Các loại bánh trung thu của Kingdom 3.1 Dòng bánh truyền thống 3.2 Dòng bánh cao cấp 4. Cảm nhận của các khách hàng về bánh trung thu Kingdom 1. Giới thiệu về thương hiệu bánh trung thu Kingdom Sau 5 năm vắng bóng trên thị trường bánh trung thu – tập đoàn KIDO với 30 năm kinh nghiệm đã quay trở lại với một thương hiệu bánh trung thu hoàn toàn mới lạ. Bánh trung thu Kingdom ra mắt các thực khách vào trung thu năm 2020 với hy vọng lan tỏa sự lạc quan, mong một mùa trung thu đẹp rực rỡ. Hiện nay, Kingdom được người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá là một trong những dòng bánh trung thu ngon nhất Sài Gòn nói riêng và Việt Nam nói chung. Ảnh: Sưu tầm Bánh trung thu Kingdom có đa dạng các sản phẩm từ các sản phẩm bánh trung thu lẻ đến các hộp cao cấp dành để biếu tặng với các mức giá khác nhau. Bánh bán lẻ có mức giá dao động từ 50.000 đến 120.000 đồng với 23 loại bánh khác nhau. Còn đối với dòng sản phẩm cao cấp biếu tặng có 4 loại hộp với mức giá dao động từ 700.000 đến 1.800.000 đồng. Hiện nay bánh trung thu Kingdom được bán tại hệ thống các cửa hàng trên toàn quốc và trên các trang điện tử thương mại như: Lazada, Tiki. 2. Nguồn nguyên liệu của bánh trung thu Kinhdom Để làm nên những chiếc bánh trung thu hảo hạng, KIDO cũng có những tiêu chuẩn khắt khe trong việc lựa chọn nguyên liệu. Các nguyên liệu làm nên những chiếc bánh trung thu Kingdom chất lượng đều được lựa chọn khá tỉ mỉ như: hạnh nhân hảo hạng được nhập khẩu từ Địa Trung Hải, bột trà xanh cao cấp của Nhật Bản cùng với những nguyên liệu truyền thống Việt Nam hòa quyện lại cùng nhau. Ảnh: Hoang Thuy Linh Cùng với các nguyên liệu được chọn lựa kĩ càng là dây chuyền sản xuất đạt chuẩn, đảm bảo chất lượng để cho ra những sản phẩm đạt chuẩn, mang lại sự an toàn cho sức khỏe người dùng. 3. Các loại bánh trung thu của Kingdom Sự trở lại của KIDO với sản phẩm bánh trung thu Kingdom mang đến nhiều sự mới mẻ sau nhiều năm vắng bóng trên thị trường bánh ...

Vào mỗi dịp trung thu đến từ trẻ em đến người lớn lại nô nức chuẩn bị những bộ váy áo để hòa chung vào không khí của ngày hội trăng rằm. Thế nhưng bạn đã biết địa điểm đi chơi trung thu ở Sài Gòn hấp dẫn nhất chưa? Bạn hãy cùng Digiticket ngay các nội dung sau nhé! Nội dung chính 1. Phố lồng đèn Lương Nhữ Học quận 5 2. Takashimaya 3. Aeon Mall 4. Phố đi bộ Nguyễn Huệ 5. Cầu Ánh Sao – Hồ Bán Nguyệt 6. Công viên Đầm Sen  7. Nhà thiếu nhi Thành phố 8. Các quán cafe trang trí trung thu đẹp tại Sài Gòn 1. Phố lồng đèn Lương Nhữ Học quận 5 Địa chỉ: đường Lương Nhữ Học – Trần Hưng Đạo, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm đi chơi trung thu ở Sài Gòn nổi bật nhất, ai ai cũng biết chắc chắn là Phố lồng đèn Lương Nhữ Học tại khu người Hoa đông đúc nhất Sài Thành. Những người dân trên con phố này đã trang trí tạo ra những chiếc đèn lồng màu sắc, bắt mắt, hoành tráng sánh ngang với phố Hàng Mã ở Hà Nội. Ảnh: Sưu tầm Tại Lương Nhữ Học bạn có thể tìm thấy mọi thể loại lồng đèn đa dạng từ kiểu dáng cho tới màu sắc: đèn giấy, đèn kiểu trám, đèn kiểu tỏi, đèn kiểu đĩa bay,… Thời gian sầm uất nhất là vào buổi đêm, ngay từ 1 tuần trước khi trung thu thì con phố đã vô cùng tấp nập, cha mẹ dẫn con, bạn trai dẫn bạn gái, bạn bè cùng đi khám phá, chụp hình và mua sắm tại nơi này. Ảnh: Sưu tầm Ngoài ra, xung quanh con phố cũng có vô số quán trà sữa, cafe, đồ ăn vặt cho bạn có không gian nghỉ ngơi sau khoảng thời gian chen lấn đông đám đông. Nếu có thể, hãy tránh đi vào đúng ngày trung thu vì bạn sẽ có nguy cơ bị kẹt, nhích từng tí một để di chuyển đấy. 2. Takashimaya Địa chỉ: Saigon Centre, 92-94 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 028 3821 1819 Nếu có ai hỏi bạn, trung thu đi đâu chơi ở TPHCM thuận tiện nhất thì hãy trả lời là trung tâm thương mại, và lựa chọn hàng đầu là Takashimaya. Ảnh: Sưu tầm Dường như mỗi năm, Takashimaya đều khiến du khách thán phục vì óc sáng tạo đỉnh cao và mức độ đầu tư cho mùa Trung Thu vô cùng hoành tráng. Tại Takashimaya, ngoài sảnh lớn được trang trí những chùm đèn lồng hoa lệ, tạo nên góc sống ảo vô cùng đẹp. Ảnh: Sưu tầm Năm vừa rồi, góc check-in được thiết kế theo chủ đề “góc Hội An” với sự cổ kính mà trầm ấm, năm nay mùa trung thu đã gần kề hãy cùng ...

Bánh trung thu ngày nay không chỉ còn gói gọn trong hai kiểu bánh nướng thập cẩm và bánh dẻo nhân đậu như ngày xưa nữa mà đã có rất nhiều phiên bản và cách làm khác nhau. Chỉ còn vài tuần nữa là đã đến tết Trung thu rồi, sao bạn không thử áp dụng vài cách làm bánh trung thu không cần lò nướng đơn giản tại nhà nhỉ? Hãy cùng Beauties Vietnam khám phá 2 cách làm bánh cực dễ cho người mới tập làm trong bài sau nhé. BÁNH TRUNG THU BẰNG KHOAI LANG TÍM VÀ ĐẬU XANH 1. Chuẩn bị nguyên liệu 500g khoai lang tím. 300g đậu xanh (có thể mau sẵn). 120g đường. Dầu ăn. Sữa đặc ông Thọ hoặc đường. (Ưu tiên sữa đặc). 2. Các bước làm bánh Sơ chế khoai: Rửa sạch và gọt vỏ sạch sẽ rồi ngâm vào chậu nước lạnh để tránh khoai bị đen. Thái khoai thành từng miếng nhỏ hình chữ nhật vừa phải. Hấp chín khoai và rồi cho khoai ra bát nghiền nát. Có thể dùng rây để loại bỏ phần xơ khoai để bánh ngon hơn. Trộn khoai với một ít sữa đặc để bánh có vị ngọt và thơm hơn. Sau đó vắt khoai thành từng miếng nhỏ để nặn bánh. Sơ chế nhân đậu xanh tương tự như khoai. Sau khi mang về, bạn rửa sạch, hấp chín rồi nghiền nát trộn với sữa đặc. Sau đó vo thành viên nhỏ để làm nhân. Đè dẹp cục khoai xuống rồi cho nhân đậu xanh vào giữa và vo trong lại, tránh để nhân phèo ra ngoài. Quét một lớp dầu mỏng vào khuôn bánh để tránh bị dính bánh vào khuôn. Cho khoai vào khuôn và nhấn xuống tạo hình. Làm tương tự cho đến khi hết nguyên liệu. Vậy là bạn đã hoàn thành món bánh trung thu từ khoai lang tím và đậu xanh để đãi cả nhà rồi. Quá dễ đúng không nào.   source: https://www.youtube.com/watch?v=jwFMtihQC1M Món Ăn Ngon – BÁNH TRUNG THU KHOAI LANG siêu dễ BÁNH TRUNG THU DẺO NGŨ SẮC 1. Chuẩn bị nguyên liệu Vỏ bánh – 700g bột nếp đã rang chín xay nhuyễn. (chia thành hai phần 600g nhào vỏ bánh và 100g để bổ sung khi nặn bánh) – 400g đường. – 700ml nước lọc. – 30ml nước hoa bưởi. – 30ml nước cốt chanh. – Các loại nguyên liệu tạo màu tự nhiên như khoai lang tím, củ dền, bột trà xanh, bột ca cao,… Nhân bánh – 500g đậu xanh nấu chín xay nhuyễn. (hoặc bạn có thể chọn các loại nhân khác như đậu đỏ, trứng, custar, trứng, mứt,… tùy theo sở thích) – 20ml mạch nha hoặc 80g đường. 2. Các bước làm bánh Làm vỏ bánh – Cho đường vào nước khuấy đều rồi đun sôi trong vòng 10 phút rồi bắc xuống để nguội. – Sơ chế khoai lang tím và củ dền: rửa ...

Thời gian trôi qua thật nhanh, chúng mình lại sắp sửa đón thêm một dịp lễ Trung Thu nữa rồi đó! Trong niềm hân hoan đón chờ ngày Tết đoàn viên, không ít người đã có dự định cho mình vào đêm rằm tháng 8 như lang thang phố Hàng Mã, thử một lần hòa mình vào ngày hội trung thu Tuyên Quang nức tiếng xa gần, vậy bạn đã bao giờ từng trải nghiệm trung thu Hội An? Cùng Wecheckin lên đường khám phá ngay phố Hội và lập kế hoạch về Hội An ngắm sắc màu đèn lồng rực rỡ đêm rằm Tháng 8 năm nay nhé! 1. Những nét độc đáo mang riêng hồn sắc của trung thu Hội An Không giống như các thành phố khác trên dải đất Việt, trung thu Hội An kéo dài 4 ngày từ 12 đến 15 tháng 8 âm lịch và với nhiều các hoạt động sôi nổi, mang những nét mới mẻ đặc trưng riêng mà không thể lẫn được với bất cứ nơi nào. Tại các con phố, mọi phương tiện giao thông đều bị cấm lưu hành để nhường chỗ cho người đi bộ Vào những ngày này, chỉ từ 5h chiều là không khí trung thu đã len lỏi đến từng gian hàng bày bán, những ngôi nhà cổ của người Hội An. Người ta sẽ bắt gặp một điều rất lạ khi hòa mình vào ngày rằm trung thu tại phố cổ Hội An, trong khoảng thời gian từ 17 đến 22 giờ – tất cả ánh điện từ các ngôi nhà, quán xá đều được thay thế bằng ánh sáng của trăng rằm, của đèn lồng và sắc màu của đèn hoa đăng. Đèn lồng mang ý nghĩa mang lại may mắn, ấm áp và bình an cho từng gia đình, vì thế nó không chỉ đơn thuần là một vật để trang trí mà còn là một giá trị văn hóa đặc sắc, đặc trưng của mảnh đất này. Không khí trung thu Hội An rộn ràng và đông đúc 2. Trung thu Hội An – bắt gặp một Hội An rộn ràng đến lạ Nét duyên thầm, thú vị của phố cổ Hội An khiến người ta nhớ về ấy là vẻ đẹp của những ánh đèn lồng lấp lánh giăng kín cả con đường, ánh sáng soi mình xuống dòng Hoài giang êm ru và tình tứ. Vẻ đẹp lung linh của dòng sông Đoài ngày rằm tháng 8 Về phố cổ đêm rằm, bạn sẽ được hòa mình vào bầu không khí khác lạ, rộn ràng hơn một Hội An của những ngày thường nhật. Không khí Tết trung thu cổ truyền như lan tỏa vào từng cảnh vật, từng dòng người đan xen nhau nhìn ngắm, háo hức tận hưởng thứ ngày lễ mà từ trẻ con cho đến người lớn đều cảm thấy vui, đều cảm thấy hạnh phúc. Không khí trung thu Hội An rộn ràng và ...

Danh mục nội dung Tết trung thu ở Thái Lan Truyền thuyết Tết trung thu của Thái Lan Tết trung thu của Thái Lan diễn ra như thế nào? Nên đón Tết Trung Thu ở đâu Thái Lan? Gợi ý cho bạn Bạn nghĩ rằng Tết trung thu chỉ có ở Trung Quốc hoặc Việt Nam thì bạn đã sai rồi, bởi vì ở Thái Lan cũng có ngày Tết trung thu này, hay còn gọi là “lễ cầu trăng” cũng được tổ chức vào ngày 15/8 Âm Lịch. Vậy Tết trung thu ở Thái lan có gì hay, nên đón trung thu ở đâu Thái Lan? Đừng sốt ruột, chúng mình sẽ chia sẻ cho các bạn biết ngay đây 😀 Tết trung thu ở Thái Lan Tết trung thu ở Thái Lan được rất nhiều người mong ngóng Vốn là đất nước có khá nhiều người Trung Quốc định cư, nên Tết trung thu ở Thái Lan cũng rầm rộ hơn bao giờ hết, đặc biệt ở những khu có nhiều người Trung Quốc sinh sống. Hơn nữa, có một số truyền thuyết về bánh trung thu của Thái Lan từ xa xưa truyền lại, nên đón Tết trung thu tại Thái Lan đã dần trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu được của người dân Thái. Truyền thuyết Tết trung thu của Thái Lan Ngoài hưởng ứng từ Tết của Trung Quốc, thì tại Thái Lan cũng có một truyền thuyết từ rất lâu. Vào đêm trung thu hàng năm, cung điện mặt trăng sẽ cử 8 người Bất Tử (Bát Tiên) mang theo những chiếc bánh hình quả đào để chúc mừng sinh nhật Bồ tát Guanyin. Sau này, trong ngày lễ trung thu của Thái Lan, những mâm lễ vật thờ mặt trăng cũng thường xuất hiện những chiếc bánh hình quả đào. Những chiếc bánh hình quả đào xuất hiện trong mâm cỗ Trung Thu ở Thái Lan Tết trung thu của Thái Lan diễn ra như thế nào? Tết Trung thu ở Thái Lan diễn ra vào lúc nào? Nó được tổ chức giống như ở Việt Nam, vào đúng ngày 15/8 âm lịch. Vậy trung thu ở Thái Lan có gì hay? Nó thường có 2 điểm chính sau: Mâm lễ cầu trăng: Trong đêm Trung thu ở Thái Lan, tất cả già trẻ gái trai đều phải tham gia lễ cúng trăng, mọi người sẽ ngồi quây quần bên bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và Bát Tiên để cầu nguyện những điều tốt đẹp cho gia đình mình. Mâm lễ trung thu sẽ có rất nhiều hoa quả bánh kẹo, nhưng không thể thiếu quả đào và bánh trung thu. Người Thái tin rằng làm như vậy Bát Tiên sẽ mang đào tới chúc thọ Bồ Tát, và Bồ Tát sẽ ban phước lành lại cho họ. Một mâm lễ cầu trăng tại Thái Lan Bánh Trung Thu ở Thái Lan thời xưa có hình ...

Bắt đầu từ tháng 7 Âm lịch, người người ta nhà nhà lại có thói quen mua bánh trung thu để thắp hương. Ngay nay, có biết bao nhiêu thương hiệu với chất lượng và giá cả khác nhau. Từ những tiệm bánh truyền thống lâu đời đến những thương hiệu quen thuộc đến các hãng bánh trung thu khách sạn 5 sao cao cấp… Dưới đây, Halo Travel sẽ cùng bạn “ri viu” top 11 tiệm bánh trung thu nổi tiếng Hà Nội được thực khách yêu thích nhất! Nội dung chính 1. Toplist các tiệm bánh trung thu truyền thống Hà Nội nổi tiếng Bánh trung thu Bình Chung Bảo Phương – tiệm bánh trung thu muốn mua phải xếp hàng Bánh trung thu Phương Soát Hàng Chiếu Bánh trung thu Bà Dần Hàng Bè 2. Các thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng Hà Nội Bánh trung thu Madame Hương Bánh trung thu Maison Long Đình – thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng Hà Nội Bánh trung thu Kinh Đô  3. Các hãng bánh trung thu khách sạn 5 sao cao cấp Khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội Khách sạn Movenpick Hà Nội Pan Pacific Hà Nội – bánh trung thu nổi tiếng Hà Nội cao cấp 1. Toplist các tiệm bánh trung thu truyền thống Hà Nội nổi tiếng Mбє·c dГ№ ngГ y cГ ng cГі cГЎc thЖ°ЖЎng hiệu bГЎnh trung thu HГ  Nб»™i nб»•i tiбєїng Д‘Г¬nh Д‘ГЎm thбєї nhЖ°ng khГґng vГ¬ thбєї lГ  Д‘б»™ hot của nhб»Їng tiệm bГЎnh cб»• truyб»Ѓn lбєЎi giбєЈm nhiệt. ThГґng thЖ°б»ќng, nhб»Їng tiệm bГЎnh truyб»Ѓn thб»‘ng nГ y chỉ cГі nhб»Їng loбєЎi nhГўn quen thuб»™c nhЖ° thбє­p cбє©m, Д‘бє­u xanh song chất lЖ°б»Јng lбєЎi rất Д‘бє·c biệt. Tuy nhiГЄn, bГЎnh trung thu truyб»Ѓn thб»‘ng thЖ°б»ќng cГі mбє«u mГЈ, vб»Џ hб»™p khГЎ Д‘ЖЎn giбєЈn, khГґng cбє§u kГ¬ hay sang trб»Ќng. DЖ°б»›i Д‘Гўy lГ Bánh trung thu Bình Chung Địa chỉ: 103 Xuân Đỉnh, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Giờ mở cửa: 7h – 22h30 Giá tham khảo: từ 30.000đ – 60.000đ/bánh Bánh trung thu Bình Chung nằm ở khu vực Xuân Đỉnh – nơi vốn nổi tiếng với làng nghề bánh mứt kẹo ở thủ đô. Mặc dù ở xung quanh có khá nhiều quán bánh trung thu khác nhau song Bình Chung vẫn luôn là tiệm đông khách nhất. Ảnh: Bánh chung thu Bình Chung Bánh ở tiệm Bình Chung được làm theo kiểu truyền thống với 2 vị bán chạy nhất là thập cẩm và đậu xanh. Nhân thập cẩm với các nguyên liệu quen thuộc như lạp xưởng, mỡ, mứt bì, ruốc, hạt dưa… Còn nhân đậu xanh xay nhuyễn mịn, thêm chút trứng muối cực ngon. Hiện nay, tiệm bánh trung thu Bình Chung còn có thêm một vài món mới như nhân trà xanh, sữa dừa, sen nhuyễn,… Giá bánh tại đây cũng ở mức phải chăng, từ 30k đến 60k cho những loại bánh cao cấp hơn. Ảnh: Bánh chung thu Bình Chung Bảo Phương ...

Không phải Hàng Mã, Trung thu năm nay dân tình lại kéo nhau đi checkin phố bích hoạ Phùng Hưng. Hoá ra là do con phố này “thay áo mới”, treo thêm nhiều đèn lồng. Cùng Halotravel ngó nghiêng xem phố đèn lồng ở Hà Nội có gì mới mẻ nha! 1. Phố bích hoạ Phùng Hưng, địa điểm sống ảo đẹp nhất Hà Nội Hàng năm mỗi dịp Trung Thu, dân Hà Nội thường rủ nhau lên phố Hàng Mã như một thói quen. Những ngày gần đây, trên MXH xuất hiện cả loạt ảnh checkin con phố treo đèn lồng “lạ mà quen” ở Hà Nội. Ra là phố bích hoạ Phùng Hưng mới “khoác” thêm vô số đèn lồng long lanh chẳng kém gì Hàng Mã. @aly.herroine Bình thường con phố này chỉ đông đúc vào dịp lễ Tết hoặc cuối tuần. Nhưng kể từ khi xuất hiện dãy đèn lồng, phố bích họa Phùng Hưng trở nên nhộn nhịp, đông vui hơn hẳn. Dãy đèn lồng vải xinh xắn, đủ màu sắc, hoạ tiết tinh tế đã “nâng tầm” phố bích hoạ lên vài phần. @minhanh_maria Ban ngày phố đã “thơ” rồi mà tối đến đèn lồng được thắp sáng. Phố Phùng Hưng còn lung linh và ảo diệu hơn nhiều. Tất nhiên, không thể bỏ lỡ dịp đặc biệt này. Nhiều bạn trẻ Hà Thành đã kịp update địa chỉ checkin Trung Thu siêu hot này rồi.  Ảnh: @thuu25, @sayychii, @trinnhpham,@n.gween 2. Các hoạt động tại phố bích họa Phùng Hưng Dự kiến, sự kiện Trung thu này sẽ diễn ra xuyên suốt tháng 8 âm lịch. Nhiều gian hàng giới thiệu đồ chơi Trung thu truyền thống cũng xuất hiện tại không gian văn hóa này. Các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian được tổ chức từ mùng 6 đến 13/9. Ảnh: ST Cuối tuần này, bạn đã sẵn sàng kéo hội bạn thân lên phố bích hoạ ngay và luôn cho nóng chưa? Phải nhanh chân đi sống ảo không càng gần Trung Thu là sẽ đông lắm luôn. Và đừng quên bỏ túi thêm các địa chỉ chơi Trung Thu cực hot từ Halotravel nhé! Vườn táo Nông Nghiệp, chỉ cần 15K bao bạn thân checkin “đẫy bụng táo” Ghé thăm làng bích họa Chử Xá đẹp không khác gì trong tranh

Danh Mục Bài Viết Bánh trung thu đậu xanh Cách làm bánh trung thu đậu xanh của người Hoa  Chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ Cách làm nhân bánh trung thu đậu xanh Cách làm vỏ bánh trung thu đậu xanh Tạo hình cho bánh Nướng bánh trung thu đậu xanh gốc Hoa Lại một năm trôi qua, chúng ta lại tiếp tục chào đón một cái Tết trung thu. Vào thời điểm này, chính là lúc mà những chiếc bánh trung thu cổ truyền lên ngôi. Năm nay bạn muốn thật khác biệt bằng cách muốn tự làm một chiếc bánh đậu xanh cho mình hay dành tặng người thân. Đừng lo nhé, Sài Gòn ăn gì sẽ bật mí top 4 cách làm bánh trung thu đậu xanh giống người hoa nhất cho bạn. Chúng ta cùng xem cách làm đó là gì nhé! Bánh trung thu nhân đậu xanh gốc Hoa Danh Mục Bài Viết Bánh trung thu đậu xanh Cách làm bánh trung thu đậu xanh của người Hoa  Bánh trung thu đậu xanh Nó đã trở thành một biểu tượng trong những ngày rằm tháng 8. Bánh đậu xanh đã có từ rất lâu đời và cực kỳ dễ ăn. Chính vì tính đa dụng đó mà nó là một trong những tinh hoa lịch sử vẫn còn lưu lại. Mở đầu cho các loại bánh trung thu Việt, có thể nói nguồn gốc của nó là do người Hoa truyền lại. Đến nay vẫn được ông cha ta truyền lại và lưu giữ cho đến ngày nay. Những hoa văn trên bánh vô cùng đẹp, đậm chất Á Đông khiến người người ấn tưởng bởi những chiếc bánh tinh tế đó. Trong Phật giáo, cứ tới rằm tháng 8 hằng năm thì bánh trung thu đậu xanh là vị được sử dụng nhiều nhất để dâng lên bàn Phật. Hương vị thơm ngon, ngọt dịu và vị bùi của đậu xanh khiến ai đã ăn vào sẽ rất khó quên. Vỏ bánh ở ngoài mềm, ăn không quá khô kết hợp với nhân đậu xanh mềm dẻo, ngon ngọt là sự kết hợp quá tuyệt vời. Ngày nay, công thức này còn được kết hợp chung trứng muối tạo nên hương vị độc lạ ăn không bị ngấy. Tuy nhiên, cách làm bánh thì lại không khó như bạn nghĩ mà vô cùng đơn giản. Hương vị thơm ngon, ngọt dịu và vị bùi của đậu xanh Cách làm bánh trung thu đậu xanh của người Hoa  Bạn là người yêu thích những loại bánh có hương vị truyền thống thì không thể bỏ qua cách làm này. Sau đây là 4 cách giúp bạn làm bánh đạt hương vị chuẩn ngon nhất. Được chính các đầu bếp người Hoa tiết lộ chi tiết. Chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ Để làm bánh trung thu đậu xanh gốc Hoa bạn cần chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu sau trước khi bắt tay ...

Danh Mục Bài Viết Nguyên liệu làm bánh trung thu thập cẩm Phần vỏ Phần nhân bánh thập cẩm Phần nước đường Cách làm bánh trung thu thập cẩm đơn giản Làm nhân bánh Làm vỏ bánh Gói bánh Tạo hình bánh Nướng bánh Bạn là tín đồ của bánh trung thu thập cẩm và muốn làm nó tặng cho người thân xung quanh. Nhưng đó cũng chính là nỗi khổ của bạn vì không biết bắt đầu từ đâu. Đừng lo lắng, Sài Gòn ăn gì sẽ hướng dẫn cách làm bánh trung thu thập cẩm tại nhà với các bước cực kỳ đơn giản mà ai cũng làm được. Các nguyên liệu cần chuẩn bị trước khi làm bánh Danh Mục Bài Viết Nguyên liệu làm bánh trung thu thập cẩm Cách làm bánh trung thu thập cẩm đơn giản Nguyên liệu làm bánh trung thu thập cẩm Trước hết cần chuẩn bị những nguyên liệu sau để bắt tay vào làm bánh. Do Sài Gòn ăn gì muốn bạn dễ hiểu nhất nên chia làm 3 phần nguyên liệu khác nhau cho mỗi phần bánh nhé! Phần vỏ Đối với phần vỏ bánh thì bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau. 300g bột trộn sẵn Mikko. Nửa thìa cà phê. 0,2l nước đường. 50ml dầu ăn. Lòng đỏ trứng gà. Nửa muỗng cà phê ngũ vị hương hay cà phê rượu mai quế lộ đều được. Sau khi xong phần vỏ bánh, bạn tiếp tục chuẩn bị nhân thập cẩm. Phần nhân bánh thập cẩm Nguyên liệu của nhân bánh Có thể gia giảm số lượng của nguyên liệu làm nhân bánh tùy theo sở thích của bạn thích nhân nhiều hay ít. Trong đó, bao gồm những nguyên liệu mà bạn cần chuẩn bị như hạt sen, hạt dưa rang, vừng trắng, hạt điều, mứt bí, mỡ đường với số lượng 50g tương đương với trọng lượng phần vỏ bánh trên. Chuẩn bị thêm 100g bột bánh dẻo, 40g lạp xưởng, 10 lá chanh, 1 muỗng tinh dầu hoa bưởi và 100ml nước đường. Phần nước đường Hỗn hợp nước đường giúp khi làm bánh sẽ có màu đẹp và ngon hơn. Nếu có thể bạn nên chuẩn bị nấu nó trước đó khoảng vài tuần. Hay muốn tiện dùng hơn có thể mua ở những cửa hàng bán bánh trung thu. Nếu bạn muốn tự tay mình nấu thì chuẩn bị những nguyên liệu này nhé! Hỗn hợp nước đường giúp khi làm bánh sẽ có màu đẹp hơn 600ml nước lọc. 1 trái chanh. 1kg đường vàng. 50g mạch nha. 5ml nước tro tàu. Rồi, nếu bạn đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu. Không đế mất thời gian của các bạn, cùng Sài Gòn ăn gì xem bí kíp làm bánh trung thu thập cẩm cực kỳ đơn giản nào! Cách làm bánh trung thu thập cẩm đơn giản Để có một chiếc bánh thập cẩm thành phẩm bạn cần thực ...

Danh Mục Bài Viết 5 cơ sở làm bánh trung thu ngon nhất Sài Thành Bánh trung thu Như Lan Thông tin liên hệ Bánh trung thu Kinh Đô Thông tin liên hệ Bánh trung thu Givral Thông tin liên hệ Bánh trung thu Brodard Thông tin liên hệ Bánh trung thu Đồng Khánh Thông tin liên hệ Bánh trung thu có ý nghĩa gì? Gần sắp đến trung thu, bạn lựa chọn cho mình tiệm bánh nào ngon chưa? Nếu chưa, hãy cùng Sài Gòn ăn gì tìm hiểu những cơ sở làm bánh trung thu ngon nhất hiện nay mà có thể bạn chưa biết đấy! Top 5 cơ sở sau đây được bình chọn là những cơ sở làm bánh ngon nhất từ người tiêu dùng. Cùng tìm hiểu nhé! 5 cơ sở làm bánh trung thu ngon nhất hiện nay Danh Mục Bài Viết 5 cơ sở làm bánh trung thu ngon nhất Sài Thành Bánh trung thu có ý nghĩa gì? 5 cơ sở làm bánh trung thu ngon nhất Sài Thành Lựa chọn 5 cơ sở này bạn sẽ được thưởng thức những vị bánh trung thu ngon tuyệt vời nhất. Bánh trung thu Như Lan Thương hiệu Như Lan là một cửa hàng nổi tiếng chuyên cung cấp “hàng Việt Nam chất lượng cao”. Từng công đoạn làm bánh được kiểm duyệt sạch sẽ để đảm bảo về yếu tố sức khỏe cho người tiêu dùng. Thế nhưng, hương vị thơm ngon của bánh ấy vậy mà không thuyên giảm đi một chút nào. Một chút ngọt thanh của vị bánh hòa quyền với tổng thể phần nhân, ăn vào không thể lẫn vào đâu được. Để mang được hương vị đặc trưng đó, cơ sở được đóng gói và làm trong một dây chuyền hết sức hiện đại. Thậm chí có thể đã đạt chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mà Bộ y tế cấp cho. Bánh trung thu Như Lan Bánh Như Lan phù hợp với mọi đối tượng như người tiểu đường, ăn kiêng hay ăn chay đều có thể dùng được. Chính vì hiểu tâm lý người tiêu dùng, đến mùa trung thu lại sợ mập nên những chiếc bánh được làm ra rất ít ngọt nhưng hương vị thơm ngon ấy vẫn khiến người ta nhớ mãi. Thông tin liên hệ Địa chỉ: 50 Hàm Nghi, quận 1 – Liên hệ: 028 38 29 29 70 64 – 66 – 68 Hàm Nghi, quận 1 – Liên hệ: 028 39 14 13 38 365 Hai Bà Trưng, quận 3 – Liên hệ: 028 38 29 25 90 Giá: 35.000 – 400.000 VNĐ. Facebook: https://www.facebook.com/banhminhulan365/. Website: http://nhulan.vn/banh-trung-thu. Bánh trung thu Kinh Đô Đây có lẽ là thương hiệu tuổi thơ của khá nhiều người. Trải qua bao nhiêu năm tháng huy hoàng ấy, Kinh Đô vẫn giữ một chỗ đứng cố định trong thị trường làm bánh trung thu của Việt Nam. Nguyên liệu ...

Trung thu đến cũng là lúc các hội thi làm lồng đèn được mở ra ở khắp các trường học. Đây chính là sân chơi bổ ích cho các em thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu tạo cho các em niềm vui, để từ đó giáo dục cho các em thi đua, bước vào năm học mới một cách đầy phấn khởi. Để hội thi được thành công, ngoài việc tạo nên những chiếc lồng đèn thật đặc sắc, thật ấn tượng thì những bài thuyết trình về những sản phẩm được tạo nên cũng có vai trò vô cùng quan trọng. Hôm nay, các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những bài thuyết trình về chiếc đèn ông sao, đèn trung thu hay và ý nghĩa nhất nhé!

Trung thu ngày nay không còn là ngày tết đơn thuẩn chỉ dành cho các cháu nhỏ, mà đây còn là dịp đoàn viên gia đình, là cơ hội trở về của những thành viên trong gia đình. Một trong những món quà ý nghĩa nhất của dịp tết trung thu là bánh trung thu. Hãy cùng khám phá các địa chỉ bánh trung thu nhà làm ngon tại Long Khánh nhé!

Rằm tháng tám lại về, không khí rước đèn phá cỗ đã rộn ràng khắp các con phố. Đâu đâu cũng thấy hình ảnh bán bánh trung thu với nhiều thương hiệu khác nhau. Tuy nhiên để ăn bánh theo đúng vị mình muốn, ngon và chất lượng nhất thì chỉ có bánh handmade. Nội dung dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bánh trung thu handmade nổi tiếng nhất ở Quảng Nam.

Trung thu cũng được xem là một dịp lễ tết đặc biệt trong năm. Đây là dịp mà chúng ta có thể thưởng thức những món bánh trung thu đặc sắc từ truyền thống cho đến sự đổi mới. Bánh trung thu rau câu cũng đang dần trở nên phổ biến lại không kém phần độc đáo trong ngày lễ này. Vậy, hãy cùng Tikibook điểm đến một vài địa chỉ nhận làm bánh trung thu rau câu ngon và chất lượng nhất Hải Phòng nhé!

Bạn đã quá chán với món bánh trung thu truyền thống? Vậy nhân dịp Tết Trung Thu sắp đến cùng vào bếp với Tikibook để cùng trổ tài làm món bánh trung thu rau câu vô cùng thơm ngon, hấp dẫn cho ngày Trung Thu thêm ý nghĩa nhé!

Mỗi dịp rằm trung thu chúng ta lại nhớ đến hương vị đặc trưng của những chiếc bánh thơm ngon, béo ngậy khi quây quần bên gia đình. Xuất phát điểm từ hương vị thập cẩm truyền thống, bánh trung thu handmade có sự cải biên với nhiều loại nhân khá thú vị. Ghé ngang Đồng Nai, hãy theo chân Tikibook để tham quan thị trường bánh trung thu handmade nơi đây nhé.

Lại một mùa trăng nữa sắp về, khắp các nẻo đường đều nhộn nhịp bán đèn lồng và bánh trung thu. Đây chính là những thức quà không thể thiếu được mỗi dịp rằm tháng tám. Nội dung dưới đây Tikibook sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bán bánh trung thu handmade siêu ngon ở Mỹ Tho.

Vậy là một mùa trung thu nữa lại đến, chắc hẳn ở các trường học đang có kế hoạch để chuẩn bị cho chương trình vui tết trung thu cho thiếu nhi. Trong đó, lời dẫn chương trình hay chính là một yếu tố quan trọng giúp cho người dẫn chương trình Tết Trung thu có thể chủ động hơn trong việc dẫn dắt, giúp cho những lời dẫn trở nên hấp dẫn, thú vị, lôi cuốn được người xem và ý tưởng về một kịch bản trung thu hài hước chưa bao giờ là không tuyệt vời. Vậy thì hôm nay các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những kịch bản trung thu hài hước và hấp dẫn nhất nhé!

Bánh trung thu handmade đang trở nên rất thịnh hành những năm trở lại đây mỗi khi Trung Thu đến. Việc chọn mua những loại bánh handmade cũng khá khó khăn vì không biết chất lượng cũng như độ an toàn của nó. Hôm nay, Tikibook sẽ đem đến cho bạn những địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng ở Long Thành, Đồng Nai. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tháng 8 âm lịch là dịp để mọi người quây quần, trẻ em cũng háo hức vì được phá cỗ đêm rằm. Nhắc đến rằm tháng tám, nhất định không thể bỏ qua bánh trung thu - món bánh truyền thống vừa đẹp mắt vừa ngon. Bài viết này Tikibook sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bán bánh trung thu ngon nhất Thanh Hóa.

Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Và trong chương trình ngữ văn 6 các bạn sẽ sử dụng rất nhiều văn miêu tả trong chương trình học. Mỗi ngày Tikibook hy vọng sẽ chia sẻ đến bạn thật nhiều thông tin bổ ích. Và hôm nay cũng không ngoại lệ Tikibook sẽ giới thiệu đến bạn các bài văn miêu tả hình ảnh quê hương trong đêm rằm Trung Thu (Lớp 6) hay nhất.

Những bức tranh vẽ về ngày lễ Trung thu luôn mang màu sắc độc đáo, rực rỡ, với những hoạt động như rước đèn, múa lân, vui chơi,... Để vẽ tranh Trung thu đẹp, đòi hỏi bạn phải có kỹ thuật. Đừng lo, hãy cùng Tikibook xem ngay những cách vẽ tranh Trung thu đẹp, đơn giản nhất không phải ai cũng biết nhé!

Chỉ còn nửa tháng nữa là đến Tết Trung Thu. Đây là dịp Tết đặc biệt của người Việt, không chỉ các em bé thiếu nhi háo hức mà ngay cả người lớn cũng rất mong chờ. Mọi người mong chờ là những quả buởi thơm lành, những chiếc bánh trung thu ngon dẻo để có một đêm trăng ý nghĩa nhất. Ở Bảo Lộc mà đã chán ngấy với những chiếc bánh trung thu công nghiệp thì hãy theo chân Tikibook khám phá những địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất nhé!

Mùa trung thu, mùa của những đêm trăng huyền ảo, của tiếng trống hội tùng dinh, của những đêm rằm cổ tích. Thu đã thật sự hiện hữu trên tùng góc phố, với cái lạnh se se của gió heo may thoảng hương hoa sữa. Trung Thu là Tết thiếu nhi, đó là một dịp để chúng ta được sum vầy bên gia đình, vui đùa với đám bạn, khoe nhau những chiếc đèn lồng trước đó ta dày công chuẩn bị. Đêm trung thu với ánh trăng rằm vằng vặc đã gợi mở bao cảm xúc cho thi ca. Tikibook.com xin giới thiệu những bài thơ hay về đêm trung thu.

Bánh trung thu là thức quà không thể thiếu được vào mỗi dịp rằm tháng tám. Bên cạnh những loại bánh thương hiệu thông thường được bày bán ở khắp các con phố thì mấy năm trở lại đây, bánh handmade lại được nhiều người ưa chuộng hơn. Dưới đây là những địa chỉ bánh trung thu handmade ngon nhất Thành phố Rạch Giá, Kiên Giang để bạn tham khảo.

Trung Thu đang đến rất gần, chắc hẳn nhiều em nhỏ đang cảm thấy nôn nao và trông đợi ngày Tết đặc biệt này. Tại các trường học, công việc chuẩn bị cho những tiết mục văn nghệ trong đêm rằm tháng Tám cũng đang được lên kế hoạch. Chính vì thế, những bài múa Trung thu hay nhất đang được nhiều người quan tâm. Hôm nay, các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những bài múa đêm Trung Thu hay và ý nghĩa nhất nhé!

Trung thu là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đến dịp này vì được tặng đồ chơi như đèn ông sao, mặt nạ,... Tikibook sẽ tổng hợp các mẫu lồng đèn cực xinh cho bé yêu dịp Trung thu 2021 để các bậc phụ huynh tích lũy thêm nhiều mẹo hay chơi cùng con mình nhé.

Ngồi ngắm nhìn ánh trăng đêm, ta thấy lòng mình bỗng chốc nhẹ nhàng hơn. Với mỗi nhà thơ, áng trắng có lẻ là nguồn cảm hững vô tận, mang đến cho họ có thể là một chút thương nhớ, day dứt và cũng có thể là nỗi vương vấn, cô đơn. Sau đây Tikibook gửi đến bạn top 30 bài thơ về trăng ấm áp, lãng mạn đi vào lòng người.

Vào các dịp nghỉ lễ hay những ngày đặc biệt như tết Trung thu, tết Nguyên Đán đó chính là thời gian cũng như thời cơ tốt nhất để các doanh nghiệp tri ân với những khách hành thân thiết. Ngoài những món quà thì lời chúc cũng là điều không thể thiếu và luôn được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Chính vì thế, hôm nay các bạn hãy cùng Tikibook.com tìm hiểu về những lời chúc trung thu cho khách hàng hay và ý nghĩa nhất nhé!

Bánh trung thu handmade hay còn gọi là bánh trung thu nhà làm do tự tay các chị, các mẹ bỉm sữa khéo tay tự làm tại nhà đang rất được ưa chuộng trong các mùa trung thu vài năm trở lại đây. Nếu bạn cũng thích bánh trung thu handmade nhưng không biết mua ở đâu để đảm bảo bánh ngon, đảm bảo vệ sinh, mẫu mã đẹp...thì bài viết này sẽ gợi ý cho bạn một số địa chỉ mua được bánh chuẩn nhà làm vừa ngon lại đẹp mắt ở Hà Nội.

Chưa đầy một tháng nữa là Tết trung thu lại đến, chắc hẳn ở các trường học đang có kế hoạch để chuẩn bị cho chương trình vui tết trung thu cho thiếu nhi. Trong đó, lời dẫn chương trình hay hay nhất chính là một yếu tố quan trọng giúp cho người dẫn chương trình Tết Trung thu có thể chủ động hơn trong việc dẫn dắt, giúp cho những lời dẫn trở nên hấp dẫn, thú vị và lôi cuốn được người xem. Vậy thì hôm nay các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những lời dẫn chương trình đêm văn nghệ trung thu hay và ý nghĩa nhất nhé!

Mùa trung thu chính là lúc thị trường xuất hiện hàng loạt các thương hiệu bánh trung thu khác nhau. Bên cạnh những thương hiệu bánh của các công ty lớn nhỏ, thì những chiếc bánh trung thu của các tiệm bánh gia truyền khiến người dân phải xếp hàng cả tiếng đồng hồ mới có thể mua được chiếc bánh nóng hổi vừa mới ra lò. Hay thậm chí phải đặt bánh trước cả tuần để mua được loại bánh mà mình mong muốn cho một mùa trung thu hoàn hảo. Hãy cùng Tikibook.com điểm danh qua một số thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng nhất tại Việt Nam hiện nay nhé!

Rằm tháng tám lại về, không khí rước đèn phá cỗ đã rộn ràng khắp các con phố, đâu đâu cũng thấy hình ảnh bán bánh trung thu với nhiều thương hiệu khác nhau. Tuy nhiên để ăn bánh theo đúng vị mình muốn, ngon và chất lượng nhất thì chỉ có bánh handmade. Nội dung dưới đây Tikibook sẽ chia sẻ đến bạn những địa chỉ bánh trung thu handmade nổi tiếng nhất ở Quảng Nam nhé!

Cứ vào ngày 15/8 (âm lịch) hàng năm chúng ta lại đón một cái tết Trung thu truyền thống cùng gia đình và bạn bè. Mỗi dịp Trung thu đến chúng ta thường trao cho nhau những món quà thật ý nghĩa, những lời chúc thật hạnh phúc và hơn hết trao tay cho nhau những chiếc bánh trung thu thơm ngon đẹp mắt. Bánh trung thu vẫn là một lựa chọn quà tặng mang nhiều ý nghĩa nhất, hơn nữa bánh Trung thu hiện đại ngày nay còn rất sang trọng nên sẽ rất dễ dàng để lựa chọn cho mình một chiếc bánh trung thu ấn tượng chứa đựng nhiều ý nghĩa. Hôm nay Tikibook sẽ giới thiệu đến các bạn những địa chỉ bán bánh Trung thu Handmade ngon, chất lượng tại Kon Tum nhé.

Cứ đến ngày hội trăng tròn là không thể thiếu được món bánh đặc trưng, bánh nướng, bánh dẻo. Bánh trung thu handmade được nhiều người lựa chọn thay vì các loại bánh thương hiệu được bày bán khắp thị trường. Để lựa chọn địa chỉ bánh ngon, có tâm, hình thức bắt mắt quả thực rất khó. Các địa chỉ bánh ở Quảng Ngãi dưới đây là những địa chỉ bán bánh trung thu handmade mà Tikibook muốn giới thiệu đến bạn.

Hiện nay, thị trường bánh trung thu rất sôi động với hàng loạt các sản phẩm từ bình dân tới cao cấp được các công ty sản xuất bánh trung thu tung ra. Bên cạnh việc tìm mua bánh trung thu bán sẵn trên thị trường, trào lưu bánh trung thu handmade đang rất phổ biến và ngày càng thu hút nhiều bạn trẻ. Nhiều người đã tự tìm tòi học hỏi cách làm bánh và bắt đầu kinh doanh mặt hàng này. Năm nay, trào lưu bán bánh trung thu handmade dường như còn sôi động hơn rất nhiều, vậy các bạn đã biết địa chỉ nào để mua bánh vừa rẻ vừa uy tín chưa? Hãy cùng Tikibook tìm hiểu những địa chỉ bán bánh Trung thu uy tín tại Đắk Nông nhé.

Những năm gần đây, với sự ra đời của các loại bánh handmade nên thị trường bánh Trung thu phong phú hơn rất nhiều. Bánh handmade thường không chất phụ gia, không chất bảo quản, hương vị phong phú, mặc sức sáng tạo, nhưng nhược điểm là chỉ để được trong vòng 2-5 ngày và khách phải đặt trước thì mới có hàng. Nhiều khách, đặc biệt là giới trẻ cho biết, họ thích bánh handmade bởi yếu tố độc, lạ và muốn chọn đây làm món quà ý nghĩa, “không đụng hàng” cho người thân của mình. Hãy cùng dạo quanh vùng đất Buôn Ma Thuột, tìm hiểu và ngắm những chiếc bánh trung thu handmade độc đáo nhé.

Làm bánh tại nhà ngày nay không còn quá xa lạ và khó khăn với những chị em khéo tay, yêu bánh nhất là những người mẹ, người vợ vừa đảm đang vừa biết kinh doanh. Bánh handmade thơm ngon không kém bánh ngoài hàng, cộng thêm vào đó là bánh rất tươi, được tự tay làm từng cái, không dùng chất bảo quản được mọi người truy lùng mua ráo riết. Những địa chỉ gợi ý trong bài viết này đều là những trang bán bánh Trung Thu tự làm, đã có thâm niên trong việc bán bánh Trung Thu và đã được nhiều người tin mua, cùng tham khảo nhé!

Mỗi mùa trăng tháng 8, không chỉ trẻ nhỏ mà người lớn cũng háo hức mong chờ những chiếc bánh trung thu. Tuy nhiên, giờ đây, ngoài những chiếc bánh truyền thống thì trên thị trường còn có bánh trung thu rau câu với hương vị độc đáo. Tikibook xin được giới thiệu một số địa chỉ nhận làm bánh trung thu rau câu ngon và chất lượng nhất Đà Nẵng.

Có thể nói Tết Trung thu là một trong những ngày lễ được người dân Việt Nam chờ đón vào mùa Thu hàng năm, nhất là đối với trẻ em. Ngoài lồng đèn, trống lân, các bài hát, điệu múa thì mâm cỗ trung thu cũng là thứ không thể thiếu trong ngày đặc biệt này. Tại các trường học, những hội thi về bày trí mâm cỗ luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của kể cả học sinh lẫn thầy cô. Và trong đó những bài thuyết trình hay chính là yếu tố quyết định mâm cỗ nào mới thật sự ý nghĩa và độc đáo nhất. Hôm nay, các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những bài thuyết trình mâm cỗ trung thu hay và ý nghĩa nhất nhé!

Bánh trung thu là một trong những món không thể thiết khi tiết trời vào thu. Cứ mỗi dịp Trung Thu tới, người Hà Nội lại dành thời gian đến những tiệm bánh trung thu để mong mua được đúng bánh cổ truyền. Trung thu là dịp lễ lớn có ý nghĩa không chỉ với trẻ nhỏ mà cả với người lớn chúng ta. Kí ức về trung thu với những chiếc bánh dẻo, bánh nướng thơm lừng, béo ngậy đủ vị cho cả nhà. Những chiếc bánh đầy màu sắc và yêu thương cho ngày đoàn viên. Cùng điểm qua một số thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng, cao cấp nhất Hà Nội hiện nạy.

Bánh trung thu là thứ không thể thiếu đối với hầu hết mọi gia đình ở Việt Nam vào ngày tết trung thu. Ngoài ra, bánh trung thu còn được chọn làm quà biếu để gửi gắm tình yêu thương thay cho những lời còn ngại ngùng chưa dám nói. Đặc biệt, khi mà trung thu đang tới gần rất nhiều người đang phân vân và lo lắng không biết làm sao để chọn được một nhãn hiệu đầy đủ uy tín và chất lượng để gửi gắm tình cảm của mình giữa rất nhiều thương hiệu đang mọc lên như nấm. Chính vì thế, với mong muốn mang đến cho các bạn những sự lựa chọn đúng đắn và tin cậy, Tikibook sẽ giới thiệu các thương hiệu bánh trung thu uy tín nhất hiện nay.

Như các bạn đã biết Tết trung thu là một sự kiện đặc biệt và ý nghĩa với các bạn nhỏ. Trong ngày đặc biệt này, các bạn nhỏ luôn háo hức được nhìn thấy chú Cuội, chị Hằng, được chơi các trò chơi vui vẻ, sôi nổi, như được phá cỗ, rước kiệu, rước đèn ông sao, đèn lồng và hàng loạt các hoạt động vui, bổ ích khác. Tết Trung Thu năm nay 2018, Hà Nội có hàng chục điểm vui chơi cho thiếu nhi. Các bậc cha mẹ có thể dễ dàng lựa chọn không gian phù hợp cho con em mình. Hãy cùng Tikibook dạo quanh Hà Nội , để xem những địa điểm tổ chức trung thu nào năm nay hấp dẫn nhất nhé.

Tìm mua bánh Trung Thu nhà làm là xu hướng đang rất thịnh hành trong mùa Trung Thu năm nay. Nếu bạn băn khoăn không biết nên mua bánh Trung Thu ở đâu để yên tâm về chất lượng bánh, mẫu mã đẹp lại chuẩn tay nhà làm thì bài viết này là dành cho bạn. Bài viết sẽ mang đến cho bạn những địa chỉ mua bánh trung thu handmade của những bà vợ, bà mẹ bỉm sữa khéo tay được rất nhiều người yêu thích nhé!

Tháng 8 Âm lịch là dịp để gia đình đoàn viên, làng xóm quây quần trẻ em được phá cỗ đêm rằm. Và đêm rằm tháng tám, nhất định không thể thiếu món bánh trung thu - món bánh truyền thống vừa đẹp mắt vừa ngon miệng. Vậy ở Quy Nhơn mà muốn mua bánh trung thu handmade thì đến đâu? Cùng Tikibook khám phá những địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Quy Nhơn bạn nhé!

Nhắc đến Tết trung thu - rằm tháng 8 âm lịch - là nhắc đến vầng trăng sáng tròn vành vạnh tuyệt đẹp. Hầu hết những đứa trẻ đều có ao ước, mơ mộng được gặp chị hằng, chú Cuội hay lên cung trăng một lần. Và tất cả những điều đó đều được các em nhỏ gửi gắm qua những bức tranh vẽ trung thu ngộ nghĩnh, đáng yêu của mình. Sau đây, trong bài viết này, hãy cùng Tikibook nhìn ngắm những bức tranh vẽ trung thu đẹp và ý nghĩa nhất nhé!

Đêm hội trăng rằm một phong tục rất có ý nghĩa. Đó là ý nghĩa của sự săn sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ và của cả yêu thương. Chính chữ “tết” trong tết trung thu có thể cho chúng ta thấy tầm quan trọng của ngày này, bởi nó là một trong 3 ngày lễ tết cổ truyền quan trọng nhất của người Việt. Vậy làm thế nào để tổ chức được một ngày lễ trung thu thật đáng nhớ cho các bé. Bạn phân vân không biết cần chuẩn bị những gì, tổ chức ra sao cho ấn tượng và đáng nhớ cho các bé?. Nếu bạn không biết phải chuẩn bị và làm thế nào cho hoàn thiện thì hãy sử dụng các dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói. Với bề dày kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp họ sẽ tổ chức cho bạn một trung thu vui vẻ, ấn tượng và đáng nhớ với các bé. Cùng Tikibook tìm hiểu một số dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói và chuyên nghiệp nhất tại Hà Nội nhé.

Những năm gần đây, với sự ra đời của các loại bánh handmade nên thị trường bánh Trung thu trở nên phong phú hơn rất nhiều. Bánh handmade thường không chất phụ gia, không chất bảo quản, hương vị phong phú, thỏa sức sáng tạo, nhưng nhược điểm là chỉ để được trong vòng 2-5 ngày và khách phải đặt trước thì mới có hàng. Nhiều khách, đặc biệt là giới trẻ cho biết, họ thích bánh handmade bởi yếu tố độc, lạ và muốn chọn đây làm món quà ý nghĩa, “không đụng hàng” cho người thân của mình. Hãy cùng dạo quanh vùng đất Bắc Giang, tìm hiểu và ngắm những chiếc bánh trung thu handmade độc đáo nhé.

Bánh Trung Thu - một loại bánh đặc trưng và không thể thiếu mỗi dịp Trung Thu về. Người Hà Nội vẫn thường thưởng thức loại bánh Trung thu của các thương hiệu nổi tiếng như: Kinh Đô, Hữu Nghị, Hoàng Kim, Bảo Phương,... Cảm xúc giữa việc mua một chiếc bánh về ăn và tự tay làm ra một chiếc bánh xinh xắn rất khác nhau. Ngày nay, mọi người đặc biệt là các bạn trẻ đang có xu hướng tự tay vào bếp. Tuy nhiên, các bạn thường lúng túng trong việc tìm địa chỉ mua đồ làm bánh Trung Thu uy tín, chất lượng và ưng ý. Bài viết dưới đây sẽ bật mí cho bạn các địa chỉ bán đồ làm bánh Trung Thu uy tín nhất tại Hà Nội.

Tìm mua bánh Trung Thu nhà làm là xu hướng đang rất thịnh hành trong mùa Trung Thu năm nay. Nếu bạn băn khoăn không biết nên mua bánh Trung Thu ở đâu để yên tâm về chất lượng bánh, mẫu mã đẹp lại chuẩn tay nhà làm thì bài viết này là dành cho bạn. Bài viết sẽ mang đến cho bạn những địa chỉ mua bánh trung thu handmade của những bà vợ, bà mẹ bỉm sữa khéo tay được rất nhiều người yêu thích nhé!

Trung thu là dịp lễ lớn có ý nghĩa không chỉ với trẻ nhỏ mà cả với người lớn chúng ta. Kí ức về trung thu những chiếc bánh dẻo, bánh nướng thơm lừng, béo ngậy đủ vị cho cả nhà. Những chiếc bánh đầy màu sắc và yêu thương cho ngày đoàn viên. Cùng điểm qua một số thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng, cao cấp nhất hiện nạy.

Bánh trung thu không chỉ là món ăn truyền thống thơm ngon vào đêm trăng rằm tháng Tám, mà còn biểu tượng của sự viên mãn, tròn đầy, ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vì thế, nó cũng là món quà đầy ý nghĩa mang sự may mắn, lời chúc, thể hiện thông điệp tri ân hay gắn kết tình cảm. Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên chọn loại bánh nào ngon và chất lượng để làm quà tặng thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của Tikibook các bạn nhé.

Rằm tháng tám sắp đến, mọi người đổ xô mua bánh trung thu. Không khó để tìm được nơi bán bánh vì các cửa hàng bày bán nhan nhản khắp các con đường. Tuy nhiên không phải ai cũng biết địa chỉ bán bánh trung thu ngon, chất lượng. Thông qua bài viết này, Tikibook sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bánh trung thu ngon nhất Hạ Long.

Hiện nay, trên thị trường bánh trung thu đang ngày càng trở nên sôi động với hàng loạt các sản phẩm từ bình dân tới cao cấp được các công ty sản xuất bánh trung thu tung ra. Bên cạnh việc tìm mua bánh trung thu bán sẵn trên thị trường, trào lưu bánh trung thu handmade đang rất phổ biến và ngày càng thu hút nhiều bạn trẻ. Nhiều người đã tự tìm tòi học hỏi cách làm bánh và bắt đầu kinh doanh mặt hàng này. Năm nay, trào lưu bán bánh trung thu handmade dường như còn sôi động hơn rất nhiều. Vậy hãy cùng Tikibook điểm qua những địa chỉ bán bánh Trung thu ngon và chất lượng nhất Bắc Ninh nhé.

Một mùa Trung thu nữa lại sắp đến, đây là dịp cả gia đình sum họp bên nhau cùng thưởng thức bánh Trung thu – loại bánh không thể thiếu mỗi dịp rằm tháng tám. Hôm nay, chúng tôi sẽ cùng các bạn dạo quanh TP Vinh để ghé qua mấy địa điểm bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhé.

Tết Trung Thu theo tên gọi của nó là ngày Tết được tổ chức vào giữa mùa thu, tức là hôm Rằm Tháng Tám (âm lịch). Theo quan niệm của người Việt, trong dịp Trung Thu, mọi gia đình sẽ làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân để cúng Mặt Trăng. Những năm gần đây, Trung thu còn là dịp để các bạn trẻ rủ nhau đi chơi, đi chụp ảnh cùng bạn bè nhằm lưu giữ lại những khoảnh khắc đẹp nhất trong năm và của cuộc đời mình. Dưới đây là top 10 địa điểm chụp ảnh Trung thu đẹp nhất tại Hà Nội được các bạn trẻ yêu thích

Những năm gần đây, với sự ra đời của các loại bánh handmade nên thị trường bánh Trung thu phong phú hơn rất nhiều. Bánh handmade thường không chất phụ gia, không chất bảo quản, hương vị phong phú, mặc sức sáng tạo, nhưng nhược điểm là chỉ để được trong vòng 2-5 ngày và khách phải đặt trước thì mới có hàng. Nhiều khách, đặc biệt là giới trẻ cho biết, họ thích bánh handmade bởi yếu tố độc, lạ và muốn chọn đây làm món quà ý nghĩa, “không đụng hàng” cho người thân của mình. Hãy cùng dạo quanh vùng đất Buôn Ma Thuột -Đắc Lắk, tìm hiểu và ngắm những chiếc bánh trung thu handmade độc đáo nhé.

Rằm tháng tám lại về, không khí rước đèn phá cỗ đã rộn ràng khắp các con phố. Đâu đâu cũng thấy hình ảnh bán bánh trung thu với nhiều thương hiệu khác nhau. Tuy nhiên để ăn bánh theo đúng vị mình muốn, ngon và chất lượng nhất thì chỉ có bánh handmade. Nội dung dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bánh trung thu handmade nổi tiếng nhất ở Quảng Nam.

Càng gần ngày tết Trung Thu, trên các con phố của TP Hải Phòng, các hãng sản xuất bánh trung thu đua nhau trưng bày sản phẩm để thu hút người tiêu dùng thế nhưng vẫn không tránh khỏi cảnh đìu hiu trong khi phố bánh cổ truyền lại luôn tấp nập. Trung thu là dịp lễ lớn có ý nghĩa không chỉ với trẻ nhỏ mà cả với người lớn chúng ta. Kí ức về trung thu những chiếc bánh dẻo, bánh nướng thơm lừng, béo ngậy đủ vị cho cả nhà. Những chiếc bánh đầy màu sắc và yêu thương cho ngày đoàn viên. Sắp đến Trung Thu rồi, các bạn ở Hải Phòng đã lựa chọn được cho mình địa chỉ mua bánh trung thu ngon và chất lượng để làm quà cho gia đình, bạn bè chưa? Hãy cùng Tikibook điểm qua một số địa chỉ bán bánh trung thu uy tín tại Hải Phòng nhé.

Bao giờ cũng thế, trung thu chính là dịp để các bạn nhỏ được nghỉ ngơi và hòa mình vào các hoạt động vui chơi giải trí hay đơn giản chỉ là được ăn những chiếc bánh truyền thống. Để tết trung thu trở nên ý nghĩa hơn với các bé, cha mẹ/thầy cô đừng bỏ qua những trò chơi tập thể trong chương trình trung thu cho thiếu nhi được liệt kê dưới đây nhé!

Trung thu đến cũng là lúc các hội thi làm lồng đèn được mở ra ở khắp các trường học. Đây chính là sân chơi bổ ích cho các em thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu tạo cho các em niềm vui, để từ đó giáo dục cho các em thi đua, bước vào năm học mới một cách đầy phấn khởi. Để hội thi được thành công, ngoài việc tạo nên những chiếc lồng đèn thật đặc sắc, thật ấn tượng thì những bài thuyết trình về những sản phẩm được tạo nên cũng có vai trò vô cùng quan trọng. Hôm nay, các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những bài thuyết trình về chiếc đèn đèn trung thu hay và ý nghĩa nhất nhé!

Trung thu đang đến gần và đây chính là thời điểm tuyệt vời để bạn thực hiện cho mình một bộ ảnh mang đậm không khí của ngày Tết đặc biệt này. Và để chắc chắn rằng bạn sẽ không bị mất nhiều thời gian, tiền bạc cho những bức ảnh nhạt nhòa xấu xí thì hãy tham khảo ngay Top 10 bí quyết để có bộ ảnh Trung thu siêu đẹp trong bài viết dưới đây nhé.

Những năm gần đây, với sự ra đời của các loại bánh handmade nên thị trường bánh Trung thu phong phú hơn rất nhiều. Bánh handmade thường không chất phụ gia, không chất bảo quản, hương vị phong phú, mặc sức sáng tạo, nhưng nhược điểm là chỉ để được trong vòng 2-5 ngày và khách phải đặt trước thì mới có hàng. Nhiều khách, đặc biệt là giới trẻ cho biết, họ thích bánh handmade bởi yếu tố độc, lạ và muốn chọn đây làm món quà ý nghĩa, “không đụng hàng” cho người thân của mình. Hãy cùng dạo quanh vùng đất Bắc Giang, tìm hiểu và ngắm những chiếc bánh trung thu handmade độc đáo nhé.

Đối với các bé thiếu nhi, trung thu không chỉ là dịp để được đi chơi, được rước đèn, được ca hát mà còn một điều nữa khiến các em rất mong đợi đó chính là phá cỗ trung thu. Mâm ngũ quả trung thu thường chỉ có hoa quả, bánh kẹo và mứt quả nhưng không vì thế mà nó nhàm chán. Chúng ta hoàn toàn có thể tạo nên những mâm cỗ trông trăng thật đẹp và độc đáo thông qua sự khéo léo của đôi bàn tay. Hôm nay các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những cách trang trí mâm cỗ trung thu đẹp nhất nhé!

Cứ vào ngày 15/8 ( âm lịch ) hàng năm chúng ta lại sẻ đón một cái tết trung thu truyền thống cùng gia đình người thân và bạn bè. Mỗi dịp trung thu chúng ta thường trao cho nhau những món quà thật ý nghĩa, những lời chúc mừng sum hộp thật hạnh phúc, trao tay cho nhau món quà những chiếc bánh trung thu thơm ngon đẹp mắt. Hiện nay có rất nhiều món quà chúng ta có thể lựa chọn, nhưng bánh trung thu vẫn là một lựa chọn quà tặng mang nhiều ý nghĩa nhất, hơn nữa bánh trung thu hiện đại ngày nay còn rất sang trọng thì sẻ rất dễ dàng để lựa chọn cho mình một chiếc bánh trung thu ấn tượng chứa đựng nhiều ý nghĩa. Hôm nay Tikibook sẽ giới thiệu đến các bạn những địa chỉ bán bánh Trung thu Handmade ngon, chất lượng tại Kon Tum nhé.

Bánh trung thu handmade gần đây được rất nhiều người lựa chọn thay thế cho bánh mua sẵn. Để tìm được cơ sở bán bánh ngon, có tâm lại bắt mắt thực sự không phải đơn giản. Nội dung dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bán bánh trung thu handmade chất lượng nhất Nam Định.

Một mùa rằm tháng tám nữa lại về, khắp các nẻo đường đều bày bán bánh trung thu. Tuy nhiên gần đây, mọi người có thiên hướng lựa chọn bánh handmade nhà làm hơn là bánh thương hiệu, bởi vừa đảm bảo lại vừa chọn được vị tùy ý. Bài viết này sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bánh trung thu ngon ở Điện Biên.

MỤC LỤC NỘI DUNG Công thức làm bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản Cách làm bánh trung thu lạnh kiểu Nhật Bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản là một món bánh thơm ngon được rất nhiều người yêu thích. Với lớp vỏ bên ngoài mềm béo, kết hợp với phần nhân kem mát lạnh bên trong mang đến một cảm giác lạ miệng và thú vị khiến cho bất cứ ai thưởng thức cũng cảm thấy thích thú. Bạn đã bao giờ nếm thử món bánh trung thu mới lạ này chưa? Nếu như chưa thì hôm nay hãy cùng học cách làm món này với mình nhé! Cách làm bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản rất đơn giản, tuy mất nhiều thời gian để thực hiện, nhưng chỉ cần một chút khéo léo là bạn đã có món bánh cực ngon để thưởng thức rồi. Công thức làm bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật Bản 110g bột nếp 150g đường 210ml nước lạnh 2 muỗng cà phê mật ong 25g mứt xoài Bột khoai tây hoặc bột bắp Kem các vị. Cách làm bánh trung thu lạnh kiểu Nhật Để làm bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật, bạn cần thực hiện các bước sau: Bước 1: Đầu tiên, lấy một chiếc bát cho mật ong, đường, mứt xoài, bột nếp và nước vào, khuấy đều cho hỗn hợp hòa quyện lại vào nhau. Tiếp theo, bạn cho bát hỗn hợp vào trong nồi hấp cách thủy khoảng 10 đến 15 phút cho bột chín. Khi thấy bột chín bạn lấy ra và trộn đều cho hỗn hợp nhuyễn mịn lại lần nữa. Bước 2: Lấy một cái khay có đế bằng phẳng, bạn rắc lên khay một ít bột nếp khô rồi cho khối bột vừa hấp lên trên, sau đó rắc thêm bột khoai tây lên trên và cán bột ra mỏng. Sau khi cán xong, bạn để như vậy khoảng 5 – 7 phút cho bột nguội. Bước 3: Sau khoảng thời gian trên, bạn cắt miếng bột ra làm 8 – 10 phần bằng nhau rồi dùng cọ sạch và quét hết phần bột sống đang còn bám trên mặt các khối bột chín. Tiếp đó, bạn đặt các miếng bột chồng lên nhau, cứ cách một miếng bột là một tấm màng bọc thực phẩm để chúng không bị bám dính vào nhau. Bước 4: Tiếp tục,bạn lấy một cái ly nhỏ sau đó để một miếng bột có lót màng bọc thực phẩm ở dưới đặt vào ly. Bạn cho kem vào giữa miếng bột, túm các mép bột lại với nhau và dùng dây thun buộc chặt tấm màng bọc thực phẩm. Úp ngược múi buộc xuống đáy ly, cho vào ngăn đá tủ lạnh khoảng vài tiếng là bạn có thể lấy ra thưởng thức được rồi đấy! Thật hấp dẫn phải không nào. Trời nóng mà được nhâm nhi những chiếc bánh trung thu kem lạnh kiểu Nhật mát lạnh này ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Bánh trung thu dẻo kiểu Nhật hấp dẫn lạ miệng Nguyên liệu dùng làm 3 chiếc bánh Cách làm bánh trung thu dẻo kiểu Nhật Làm vỏ bánh Bên cạnh chiếc bánh trung thu nướng truyền thống, bánh dẻo là loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ trung thu. Để chiếc bánh dẻo quen thuộc thêm phần hấp dẫn, mới lạ, bạn có thể học cách làm bánh trung thu dẻo kiểu Nhật cho gia đình thưởng thức. Với màu sắc bắt mắt và hương vị mới lạ, bánh trung thu dẻo kiểu Nhật sẽ là giải pháp chống ngán cho mùa trung thu. Bánh trung thu dẻo kiểu Nhật hấp dẫn lạ miệng Nguyên liệu dùng làm 3 chiếc bánh Bột bánh dẻo (bột nếp rang chín) rây mịn: 80 gram Bột gạo tẻ: 40 gram Đường: 50 gram Sữa tươi không đường: 240 ml Dầu ăn: 10 ml Sữa đặc: 2 muỗng canh Hạt dẻ: 500 gram Dầu ăn: 50 ml Bột mì: 1 muỗng canh Muối, đường Cách làm bánh trung thu dẻo kiểu Nhật Làm nhân bánh: Bước 1: Cho hạt dẻ vaò nồi luộc cùng với nước trong khoảng 30 phút để hạt dẻ chín. Bóc vỏ bên ngoài hạt dẻ, rồi cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Bước 2: Sau khi xay nhuyễn hạt dẻ, lấy ra cho vào chảo chống dính thêm bột mì, đường, muối, dầu ăn vào chảo, sên hỗn hợp trên lửa vừa, đến khi hỗn hợp tạo thành khối dẻo mịn thì tắt bếp. Bước 3: Khi hỗn hợp đã nguội đi, dùng tay vo thành từng viên tròn. Làm vỏ bánh Bước 1: Cho đường, sữa tươi, sữa đặc, dầu ăn và các loại bột vào chung một tô lớn, trộn đều để các nguyên liệu thật nhuyễn, dùng màng bọc thực phẩm bọc tô bột lại. Để bột vào nồi hấp cách thủy trong khoảng 25 phút cho bột chín. Bước 2: Khi bột đã trong lại và chín, lấy bột ra trộn đều, để bột hơi nguội, dùng tay nhào bột thật dẻo và mịn. Chia bột thành từng phần nhỏ. Làm bánh: Bước 1: Lấy tay ấn dẹp phần vỏ bánh cho nhân bánh vào giữa, vo lại cho bột bao kín phần nhân. Bước 2: Rắc một lớp bột nếp khô vào khuôn bánh, cho viên bột đã vo tròn vào ấn mạnh để tạo thành hình, trút nhẹ tay để bánh rơi ra. Cách làm bánh trung thu dẻo kiểu Nhật khá đơn giản, sau vài bước bạn đã có những chiếc bánh dẻo thơm. Thưởng thức những chiếc bánh thơm ngon cùng gia đình trong đêm trung thu còn gì tuyệt vời hơn.

MỤC LỤC NỘI DUNG Cách làm bánh trung thu tuyết Bánh trung thu tuyết là cái tên còn khá mới lạ đối với nhiều người. Loại bánh trung thu này được làm từ bột nếp chín, không quá giai đoạn nướng và thường được giữ đông lạnh để giữ được hương vị tươi ngon vốn có của nó. Cách làm bánh trung thu tuyết Bánh trung thu tuyết rất được ưa chuộng ở Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, đặc biệt với đặc tính là ít dầu mỡ nên loại bánh này rất được lòng nhiều người. Hãy thử ngay cách làm bánh trung thu tuyết thanh mát ăn hoàn không biết ngán với công thức dưới đây. Nguyên liệu làm bánh trung thu tuyết: Phần vỏ bánh: 150 gam bột gạo nếp rang chín 1 chén nhỏ đường bột 1 thìa café dầu ăn 1/2 chén nước cốt dừa Màu thực phẩm: xanh, đỏ (tùy thích) Hương vani Phần nhân bánh Nhân đậu đỏ hoặc nhân đậu xanh… Cách làm bánh trung thu tuyết thơm ngon lạ miệng: Bước 1: Làm vỏ bánh Trước hết, các bạn cho bột gạo nếp rang vào một chiếc tô lớn, sau đó cho đường, nước cốt dừa, 1 thìa dầu thực vật và một ít nước lạnh vào. Trộn đều sao cho được một khối bột sánh mịn không dính tay. Tiếp tục chia bột thành 3 phần bằng nhau rồi cho mỗi phần trộn với một màu thực phẩm tương ứng. Cho thêm một chút vani vào để bánh thơm ngon hơn. Bước 2: Làm nhân bánh Đậu xanh, đậu đỏ hấp chín, xay hoặc dầm nhuyễn. Sau đó sên trên bếp với một lượng đường tùy thích cho đến khi hỗn hợp không bám dính chảo. Chia đều bột nhân bánh thành nhiều phần nhỏ bằng nhau, vo tròn. Bước 3: Nặn bánh Loại bánh trung thu tuyết có kích cỡ chỉ bằng ½ so với các loại bánh trung thu truyền thống. Thường là 30 gam bột và 20 gam nhân cho một chiếc bánh.Nặn bánh với từng vỏ bột màu khác nhau, thoa một chút dầu ăn lên tay để nặn bột không bị dính vào tay. Cán dẹp từng lớp bột mỏng, cho viên nhân đậu vào trong rồi bọc lại cho kín Rắc một ít bột khô vào khuôn bánh, cho bánh vào, lấy tay ép nhẹ xuống rồi lấy bánh ra bọc vào từng túi nilong nhỏ. Bảo quản bánh trong tủ lạnh, khi nào ăn thì lấy ra ra đông trước 20 phút rồi thưởng thức. Chúc các bạn thành công với công thức làm bánh trung thu tuyết.

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu làm bánh Trung thu dẻo nhân cốm Cách làm bánh Trung thu dẻo nhân cốm xanh Cốm xanh là món quà ăn vặt của người Hà Nội, mùa cốm đến, nhiều loại món ăn, bánh kẹo cũng được chế biến với thành phần chính là cốm xanh, vậy thì mùa trung thu sắp đến bạn hãy thử làm bánh trung thu dẻo nhân cốm xanh đặc biệt để chiêu đãi cả nhà. Nguyên liệu làm bánh Trung thu dẻo nhân cốm Phần vỏ bánh Bột bánh dẻo 500gr Nước lạnh 1 lít Đường cát trắng 800gr Nước cốt chanh 2 muỗng cà phê Nước hoa bưởi 1 muỗng cà phê Dầu ăn 2 muỗng cà phê Phần nhân bánh Cốm tươi hoặc cốm khô đều được 200gr Đường cát trắng 80gr Dừa nạo 50gr Cách làm bánh Trung thu dẻo nhân cốm xanh Bước 1: Đổ nước lọc và đường cát trắng vào nồi, khuấy cho tan đường rồi bắc lên bếp nấu sôi, cho tiếp nước cốt chanh vào. Tắt bếp, để khoảng 30 phút cho nước đường nguội. Bước 2: Cho 300gr bột bánh dẻo cùng 2 muỗng cà phê dầu ăn vào nồi nước đường, vừa cho từ từ bột vừa khuấy để bột không bị vón cục. Bước 3: Phủ 200gr bột bánh dẻo còn lại vào một chiếc mâm, cho hỗn hợp bột vào, dùng tay nhào bột cho thật đều, bạn nhào đến khi bột dẻo mịn là được. Bước 4: Cốm rửa thật sạch, cho vào rổ cho ráo nước. Bắc chảo lên bếp, cho đường và cốm vào xào với lửa liu riu khoảng 10 phút, dùng muỗng gỗ đánh tơi phần cốm và đường tan hoàn toàn. Sau đó cho dừa nạo vào, đảo đều lần nữa rồi tắt bếp. Để khoảng 4 tiếng cho nhân nguội hẳn và khô ráo hơn. Bước 5: Chia tỉ lệ phần bánh gấp đôi tỷ lệ phần nhân, sau khi chia xong thì vo tròn phần vỏ bánh lại, ấn dẹt bánh ra, cho phần nhân cốm vào giữa, túm bột và vo tròn lại để bột bánh phủ kín phần nhân. Bước 6: Cho bánh vào khuôn, ấn dẹt viên bột và dùng các tay ấn đều các góc cạnh của khuôn để bánh được sắc nét hơn. Bạn để bánh ở ngăn mát tủ lạnh khoảng 1-2 ngày là dùng được. Món bánh trung thu dẻo nhân cốm xanh này hứa hẹn sẽ mang đến cho gia đình bạn một mùa trung thu ấm cúng hơn.

MỤC LỤC NỘI DUNG Cách làm bánh trung thu rau câu vị đậu nành Mùa trung thu này bạn đã lên thực đơn các món bánh để cùng gia đình thưởng thức chưa? Hãy bổ sung thêm một món bánh trung thu ngon lạ nữa cho thực đơn bánh trung thu của gia đình với cách làm bánh trung thu rau câu vị đậu nành dưới đây nhé! Cách làm bánh trung thu rau câu vị đậu nành Nguyên liệu: –    Phần thạch đen: 100g thạch đen, 55g đường, 5g bột rau câu, 2 lá dứa và 250ml nước. –    Thạch đậu nành: 10g bột rau câu, 45g đường, 125ml sữa tươi và 500ml sữa đậu nành ít đường. Cách làm: 1.    Phần thạch đen –    Chuẩn bị những cốc nhựa tròn nhỏ hơn khuôn bánh. –    Cho nước, bột rau cau, đường và lá dứa vào nồi rồi bắc lên bếp nấu. –    Khi nấu hỗn hợp nhớ khuấy đều tay cho đến khi hỗn hợp hơi lỏng thì vớt lá dứa ra bỏ và tắt bếp. Tiếp đến thêm thạch đen vào, khuấy trong vài phút cho thạch tan, cho hỗn hợp này vào các cốc nhựa tròn đã chuẩn bị  rồi để vào tủ lạnh 15 phút. 2.    Phần thạch đậu nành –    Cho tất cả các nguyên liệu chuẩn bị để làm thạch đậu nành vào nồi rồi bắc lên bếp nấu sôi với lửa vừa, nhớ khuấy đều tay để thạch không bị cháy, khuấy thêm 1 phút rồi tắt bếp. –    Tiếp đến, bạn đổ phần thạch đậu nành vừa nấu xong vào ½ khuôn bánh trung thu, gỡ phần thạch đen trong cốc đã để trong tủ lạnh lúc nãy ra đặt lên trên phần thạch đậu nành trong khuôn, nhớ đặt chính giữa rồi đổ tiếp phần thạch đậu nành lên trên cho phủ kín phần thạch đen. Thực hiện tương tự cho những chiếc bánh tiếp theo. –    Sau đó, đặt khuôn vào trong ngăn mát tủ lạnh và chờ đến khi bánh rau câu đông lại là xong. Như vậy là bạn đã làm xong bánh trung thu rau câu vị đậu nành thơm ngon, quyễn rũ rồi nhé! Không quá khó đúng không nào? Chúc các bạn có một mùa trung thu đoàn viên ấm ấp.

MỤC LỤC NỘI DUNG Bánh trung thu heo con nhân dừa ngộ nghĩnh đáng yêu Thay vì những chiếc bánh nướng nhân thập cẩm, đậu xanh với hình dáng quen thuộc, bạn có thể làm mới mâm cổ trung thu bằng chiếc bánh trung thu heo con nhân dừa với hình dạng ngộ nghĩnh, kết hợp với nhân dừa beo béo. Bánh trung thu heo con nhân dừa ngộ nghĩnh đáng yêu Với cách làm bánh trung thu heo con nhân dừa không khác biệt nhiều so với các loại bánh trung thu nướng khác, bạn có thể tự học làm món bánh này tại nhà. Nguyên liệu cần dùng: Phần vỏ bánh: Bột mì: 250 gram Sữa tươi: 150ml Trứng gà: 1 quả Đường: 30 gram Muối: 5 gram Men nở: 5 gram Bơ nhạt mềm: 40 gram Phần nhân dừa: Dừa bào sợi: 200 gram Đường: 70 gram Bơ mềm: 90 gram Sữa tươi không đường: 30ml Trứng gà: 1 quả Socola bào nhỏ: 50 gram Cách làm bánh trung thu heo con nhân dừa: Làm vỏ bánh: Trộn bột mì, men nở, đường, muối vào chung trong một tô lớn. Cho trứng gà đánh tan và bơ mềm vào trong tô bột, dùng tay bóp bột mì tơi ra như vụn bánh mì. Rót sữa vào tô bột từ từ, dùng tay nhào đến khi được khối bột dẻo mịn, sau đó lấy màng bọc thực phẩm bọc kín tô bột để nơi ấm một chút trong khoảng 2 giờ đến khi bột nở gấp đôi. Trong thời gian chờ bột nở tiến hành làm nhân bánh. Làm nhân bánh: Cho các nguyên liệu làm nhân bánh bao gồm dừa bào sợi, bơ, trứng gà, socola, đường và sữa tươi trộn lại với nhau. Dùng tay vò nhân thành từng viên tròn bằng nhau. Làm bánh: Sau một thời gian ủ bột xong, rắc một lớp bột mì khô lên bàn cho khối bột vừa ủ ra, đấm nhẹ để bột xẹp hết khí, rồi chia thành từng phần nhỏ. Lấy viên bột, cán dẹp ra, sau đó cho nhân vào giữa, gói kín bột lại, vê thành hình tròn ấn hơi dẹp để tạo thành đầu heo. Lấy một ít bột cán dẹt, dùng dao cắt thành 2 hình tam giác làm tai heo, vo một viên bột tròn nhỏ làm mũi heo, lấy ống hút để làm lỗ mũi. Dùng một ít nước phết lên tai, mũi heo sau đó gắn vào đầu heo. Dùng 2 hạt đậu đen để làm mắt heo. Xếp bánh vào khay nướng có trải sẵn giấy nến, mở lò nướng ở 190 độ C trong 10 phút. Lấy lòng đỏ trứng đánh tan phết đều lên mặt bánh, sau đó cho bánh vào lò nướng trong khoảng 20-25 phút để bánh chín vàng. Món bánh trung thu heo con nhân dừa đã hoàn thành với hương thơm phức và hình dạng dễ thương, chắc chắn mọi người sẽ thích mê với ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Hướng dẫn làm bánh trung thu dẻo tuyết Nguyên liệu làm bánh trung thu dẻo tuyết nhân đậu đỏ Bánh dẻo tuyết nhân đậu đỏ sẽ giúp đem hội trăng rằm của gia đình bạn thêm hương vị độc đáo. Nhân đậu đỏ ngọt ngào hòa quyện với lớp bánh dẻo mịn màng khiến ai cũng thích thú. Cùng bắt tay vào thực hiện thôi nào. Hướng dẫn làm bánh trung thu dẻo tuyết Nguyên liệu làm bánh trung thu dẻo tuyết nhân đậu đỏ Phần nhân bánh Đậu đỏ hấp chín, giã nhuyễn, sên với đường để làm nhân bánh. 300g Bột gạo nếp 1/2  chén Phần tạo màu bánh Bột trà xanh  1 muỗng cà phê Lá rau dền tía    1 chén nhỏ Phần vỏ bánh Bột gạo nếp 70g Bột gạo tẻ    40g Bột mì          30g Đường bột     40g Sữa đặc         180ml Dầu thực vật    20ml Cách làm bánh trung thu dẻo tuyết nhân đậu đỏ Bước 1: Bắc một chảo dày lên bếp, rang bột gạo nếp trên bếp với lửa nhỏ cho đến khi bột chuyển sang màu vàng nhạt. Cho bột ra tô, để nguội. Bước 2: Trộn tất cả các nguyên liệu làm vỏ bánh trong một tô lớn với lượng nước vừa đủ, sau đó hấp cách thủy với lửa trong khoảng 25 phút. Bước 3 : Sau khi hấp bột xong, bạn để bột nguội hẳn rồi nhồi bột đến khi thật mềm mịn và không dính tay, chia bột thành 15 phần bằng nhau, viên tròn. Chia nhân đậu đỏ cũng thành 15 phần nhỏ đều nhau. Bạn có thể làm các kiểu bánh dẻo tuyết với các mùi vị khác nhau. Với vị trà xanh, bạn nhào bột trà xanh cùng với bột làm vỏ bánh. Để được màu hồng, bạn luộc rau dền tía để lấy nước màu rồi nhào với bột nếp rang để tạo màu hồng. Rải một ít bột nếp khô lên mặt phẳng trước khi nặn bánh, cho nhân đậu đỏ vào giữa, bọc vỏ bánh bên ngoài. Cho chút bột nếp khô vào khuôn bánh rồi tạo hình bánh bằng khuôn lò xo. Bạn đã hoàn thành xong món bánh trung thu dẻo tuyết thật ngon và hấp dẫn. Vỏ bánh mềm dẻo, thơm ngậy mùi sữa, nhân bánh thơm lừng mùi đậu đỏ. Chúc bạn thành công khi học làm bánh trung thu nhé .

MỤC LỤC NỘI DUNG Học làm bánh trung thu mè đen trứng muối Nguyên liệu làm bánh Bánh trung thu nhân mè đen trứng muối là một trong những sáng tạo mới lạ dành cho những ai đam mê và muốn học cách làm bánh trung thu. Học làm bánh trung thu mè đen trứng muối Với phần vỏ bánh mềm thơm, nhân mè đen ngọt bùi, trứng muối béo ngậy, bánh trung thu nhân mè đen trứng muối mang hương vị hấp dẫn khiến bạn không thể chối từ. Để là được những chiếc bánh thơm ngon, bạn cần nắm vững cách làm bánh trung thu nhân mè đen trứng muối theo đúng trình tự các bước được hướng dẫn. Nguyên liệu làm bánh Phần vỏ bánh: Bột mì: 170gram Lòng đỏ trứng gà: 1 cái Baking soda: 1/3 muỗng cà phê Dầu ăn, đường cát trắng Phần nhân: Đậu đỏ: 150gram Mè đen đã rang: 80gram Đường cát trắng: 75gram Bột nếp rang: 15gram Lòng đỏ trứng muối: 4 cái Muối, dầu ăn Cách làm bánh trung thu nhân mè đen trứng muối Tiến hành vỏ bánh trung thu: Bước 1: cho lòng đỏ trứng gà, dầu, đường, baking soda vào cùng một tô lớn trộn đều để các thành phần trong hỗn hợp tan. Bước 2: bột mì cho vào thau lớn, khoanh một lỗ ở giữa thau bột, cho từ từ đường và nước vào trộn đều. Tiếp đến cho hỗn hợp bột baking soda vào trộn cùng, lấy tay nhào bột, đến khi bột dẻo, mịn không vốn cục thì dừng lại. Chờ bột nghỉ trong 30 phút. Trong lúc chờ bột nghỉ làm nhân bánh: Bước 3: cho đậu đỏ đã rửa sạch vào nồi, thêm nước và một ít muối nấu đậu đến khi chín mềm, tắt bếp để đậu nguội. Bước 4: đậu đỏ, mè đen, đường cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn các nguyên liệu với nhau. Sau đó cho toàn bộ hỗn hợp vào chảo chống dính, thêm bột nếp vào sên với lửa nhỏ, khi thấy nhân đã sệt lại thêm một chén bột mì vào tiếp tục sên đến khi hỗn hợp không dính chảo  thì tắt bếp. Bước 5: lòng đỏ trứng muối cho vào ngâm trong rượu và gừng, rồi đem nướng khoảng 5 phút ở nhiệt độ 200 độ C. Bước 6: lấy phần vỏ bánh và nhân bánh chia theo tỷ lệ 1:2, vỏ bánh 1 phần, nhân bánh 2 phần, phần nhân có tính cả trứng muối. Bước 7: trải bột bánh ra cho nhân và trứng muối vào, vo tròn để vỏ bánh bao kín nhân bánh. Rải một ít bột khô mỏng vào khuôn bánh, cho bánh đã vo tròn vào khuôn, ấn mạnh xuống để bánh thành hình, trút bánh ra khỏi khuôn cho vào khay nướng. Bước 8: nướng bánh trong 5 phút ở nhiệt độ 210 độ C, sau đó lấy bánh ra phết một lớp trứng ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Bánh trung thu rau câu Kiwi thơm mát Sự kết hợp mới lạ giữa thạch rau câu giòn sật, thơm mát cùng kiwi tươi thanh dịu trong món bánh trung thu chắc chắn sẽ đem lại sự thú vị cho người thưởng thức. Bánh trung thu rau câu Kiwi thơm mát Bánh trung thu rau câu kiwi không chỉ là một món tráng miệng tuyệt vời trong hè này mà còn là món quà ý nghĩa dành tặng cho gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong dịp Tết Trung Thu sắp tới. Cùng trổ tài khéo tay với công thức làm bánh trung thu rau câu kiwi đầy mới lạ nhé! Nguyên liệu chính: A.    Phần thạch phía trên: –    Nước: 200 ml –    Đường: 43 gram –    Lá dứa –    Thạch agar: 5 gram –    Sữa tươi: 45 ml –    Phẩm màu đỏ: 1 giọt –    Phẩm màu thực phẩm vàng: 1 giọt B.    Phần thạch phía dưới –    Nước: 380 ml –    Đường: 53 gram –    Lá dứa: 2 lá –    Thạch agar: 8 gram –    Kiwi xanh: 2 trái –    Kiwi vàng: 2 trái –    Sơ ri đỏ: 5-8 quả Cách làm bánh trung thu rau câu kiwi Bước 1: Làm phần thạch phía trên. Cho nước, đường, bột thạch agar và lá dứa vào một nồi lớn. đun với lửa vừa. Lưu ý khuấy thật đều theo một chiều trong lúc đun để bột agar không bọ vón cục. Khi tah61y hỗn hợp bắt đầu sánh lại thì gắp lá dứa ra, đổ 45 ml sữa tươi vào trong nồi, tiếp tục khuấy theo một chiều khoảng thêm 1 phút nữa rồi tắt bếp. Bước 2: Chia hỗn hợp vừa đun xong thành 2 phần bằng nhau: 1 phần hòa với 1giọt màu thực phầm đỏ, 1 phần hòa với màu thực phẩm vàng, khuấy thật đều. Đổ hai phần hỗn hợp vào hai khuôn khác nhau ta được 2 loại thạch. Để khuôn rau câu vào tủ lạnh cho thạch đông lại. Bước 3: Kiwi vàng và kiwi xanh gọt vỏ, cắt thành những miếng vuông nhỏ Bước 4: Làm phần thạch bên dưới. Hòa tan nước, đường, bột agar, lá dứa vào một nồi lớn. Đun trên lửa vừa và khuấy đều theo một chiều đến khi hỗn hợp sánh lại. Gắp lá dứa bỏ ra. Cho phần kiwi vàng, kiwi xanh và sơ ri đã chuẩn bị vào hỗn hợp. Khuấy đều một lần nữa rồi tắt bếp. Múc hỗn hợp rau câu và trái cây vào phía trên phần thạch đã làm đông trong tủ lạnh. Tiếp tục để khay bánh vào ngăn mát để thạch đông lại. Bước 5: Khi ăn, lấy bánh ra khỏi khuôn và trình bày lên dĩa sao cho đẹp mắt. Sắc đỏ của sơ ri, sắc xanh vàng mát mắt của kiwi tươi đan xen hòa quyện nhẹ nhàng, ẩn mình trong lớp thạch trong veo đầy hấp dẫn. Bánh trung thu rau ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Làm bánh Trung Thu khoai lang đơn giản Mùa trung thu này bạn có ý định tự học làm bánh trung thu để cùng cả nhà đón một mùa trung thu ý nghĩa hơn nhưng lại chưa biết cách làm bánh trung thu và sợ đến gần ngày đó thì không có thời gian? Vậy thì hướng dẫn làm bánh trung thu khoai lang đơn giản, nhanh gọn mà lại rất thơm ngon sau đây sẽ là lựa chọn lý tưởng dành cho bạn. Cùng thực hiện ngay nào! Làm bánh Trung Thu khoai lang đơn giản Nguyên liệu: Khoai lang tím: 500g Kem tươi: 40ml Sữa đặc có đường: 70g Hạt sen tươi: 200g Đường trắng: 100g Bột bánh dẻo: 20g Dầu ăn Cách làm: Gọt vỏ khoai lang, rửa sạch rồi đem luộc chín. Sau khi khoai chín, bạn cho vào máy xay nhuyễn hoặc cho vào cối giã mịn. Rửa sạch hạt sen, loại bỏ tim sen, đem hạt sen đi luộc chín rồi tán hạt sen chín thật nhuyễn với đường. Sau đó, bạn đem hạt sen này đi xào chung với ít dầu ăn, thêm bột dẻo vào trộn đều rồi vo thành những viên nhỏ. Tiếp theo, bạn lấy một chiếc âu lớn, cho khoai lang, sữa đặc và kem tươi vào trộn đều, trộn xong bạn chia hỗn hợp này ra thành từng phần nhỏ. Sau đó, bạn lấy từng phần nhỏ này dàn mỏng ra, đặt viên nhân hạt sen vào giữa rồi bọc kín lại. Cuối cùng, bạn cho từng chiếc bánh vừa bọc nhân vào khuôn bánh trung thu ép chặt, sau đó là có thể lấy ra thưởng thức. Lưu ý, trước khi cho bánh vào khuôn ép chặt, bạn phải bôi một lớp dầu ăn vào khuôn để chống dính nhé! Cách làm bánh trung thu khoai lang rất dễ thực hiện nhưng lại khá ngon, vì vậy, hãy học cách làm bánh trung thu này để có một mùa trung thu đoàn viên thêm vẹn tròn cùng gia đình, bạn nhé!

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu làm bánh trung thu chocolate Và sẽ thật ý nghĩa hơn khi những chiếc bánh đó do tự tay bạn làm ra, hôm nay bạn sẽ được hướng dẫn cách làm bánh trung thu chocolate nhân phô mai trứng muối vô cùng đáo. Cùng học để làm quà tặng cho người thân, bạn bè thôi. Chắc hẳn mọi người sẽ rất ngạc nhiên, thích thú đó. Những chiếc bánh trung thu chocolate nhân phô mai trứng muối độc đáo Nguyên liệu làm bánh trung thu chocolate Phần vỏ bánh Nước đường làm bánh 200ml Nước tro tàu 1 muỗng cà phê Baking soda 1 muỗng cà phê Dầu ăn 1 muỗng canh Bột mì 300gram Bột ca cao 50gram Phần nhân bánh Đậu trắng 100gram Đường cát 70gram Mạch nha 2 muỗng cà phê Dầu ăn 1 muỗng canh Bột bánh dẻo 30gram Creamcheese 200g Lòng đỏ trứng muối 5 cái Cách làm bánh trung thu chocolate nhân phô mai trứng muối Bước 1: Đậu trắng ngâm trong nước lạnh để qua đêm cho nở, bỏ vào nồi hấp chín mềm. Cho đậu trắng đã nấu chín vào máy xay, thêm đường cát vào rồi xay nhuyễn. Bắc chảo lên bếp, thêm 1 muỗng canh dầu ăn, đổ đậu trắng vào sên cho dẻo, cho tiếp mạch nha vào trộn đều. Tắt bếp, cho bột bánh dẻo vào. Để nhân hơi nguội rồi bạn cho thêm creamcheese, trộn đều tất cả nguyên liệu lên, để vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 1 tiếng Bước 2: Lòng đỏ trứng muối, bạn ngâm với gừng và rượu trắng rồi hấp chín. Lấy phần nhân đậu ra, chia thành từng phần bằng nhau rồi cho trứng muối vào mỗi viên, bao phần nhân đậu cho kín. Bước 3: Dùng một âu lớn, cho nước đường, nước tro tàu và dầu ăn vào trộn đều, để nghĩ khoảng 4 tiếng. Bước 4: Trộn bột mỳ với baking soda và bột ca cao. Cho từ từ hỗn hợp vào hỗn hợp nước đường nhào đều cho dẻo mịn, để nghĩ 1 tiếng cho bột nở. Bước 5: Chia bột thành những phần bằng nhau và gói lại theo tỉ lệ 1 vỏ 2 nhân hoặc tùy theo sở thích của bạn, rắc 1 lớp bột mì vào khuôn rồi cho bánh vào khuôn, ép chặt rồi lấy bánh ra. Bước 6: Bật lò ở nhiệt độ 180 độ C, cho bánh vào nướng khoảng 10 phút, lấy bánh ra xịt nhẹ nước lên bánh, cho tiếp vào lò nướng thêm 10 phút nữa là được. Bạn để bánh nguội khoảng 1-2 ngày thì dùng được, lúc này bánh sẽ mềm và dẻo hơn. Vẫn là món bánh nướng truyền thống nhưng bánh trung thu chocolate nhân phô mai trứng muối lại khác lạ, độc đáo hơn nhiều. Bạn hãy học làm món bánh này để đổi vị cho mùa trung thu năm nay nhé.

MỤC LỤC NỘI DUNG Hướng dẫn làm bánh trung thu tiramisu Trung thu sắp đến rồi, bạn đã chuẩn bị loại bánh trung thu nào để tặng người thân và bạn bè chưa? Sẽ thật ý nghĩa nếu những chiếc bánh trung thu đó do chính tay bạn làm ra phải không nào? Mùa Trung thu năm nay hãy vào bếp học ngay cách làm bánh trung thu tiramisu thơm ngon, ngọt ngào và siêu lạ lẫm nhé! Hướng dẫn làm bánh trung thu tiramisu I. Nguyên liệu làm bánh trung thu tiramisu: A. Phần vỏ bánh: 300 gam bột mì đa dụng 55 gam bột cacao 200 gam nước đường làm bánh nướng 45 gam dầu thực vật 35 gam bơ đậu phộng không đường 1 lòng đỏ trứng gà B. Phần nhân bánh: 300 gam đậu xanh ngâm qua đêm, đãi vỏ 130 gam đường cát 85 gam dầu thực vật 55 gam bột cacao nguyên chất 35 gam bột bánh dẻo 35 ml rượu Amaretto hoặc rượu Rhum 130 gam  Mascarpone cheese (có thể dùng cream cheese) 1 lòng đỏ trứng gà ( để phết lên bánh) II. Hướng dẫn cách làm bánh trung thu tiramisu: Bước 1: Làm phần vỏ bánh Trộn đều bột mì với bột ca cao trong một chiếc bát, rây bột lại một lần sau đó tạo một cái lỗ ở giữa bát và đặt sang một bên. Chuẩn bị một chiếc bát khác, trộn đều lòng đỏ trứng gà + nước đường + bơ đậu phộng và dầu thực vật với nhau cho nhuyễn mịn, tiếp đó bạn đổ chúng vào hỗn hợp bột khô vừa trộn ở trên. Tiếp theo, dùng thìa hoặc tay nhào nặn cho hỗn hợp thành một khối bột mịn. Dùng BỌC ni lông bọc phần vỏ bánh lại rồi ủ bột khoảng 30 phút cho bột nở đều. Tiếp tục mang bột ra nhồi lại cho bột dẻo mịn thêm lần nữa. Chia bột thành 6 phần bằng nhau, mỗi phần nặng khoảng 70 gam sau đó vo tròn đều lại và bọc bằng bao ni lông, chờ đóng bánh bằng khuôn cho đẹp mắt. Bước 2: Làm phần nhân bánh Cho đậu xanh ngâm qua đêm vào nồi to đã chuẩn bị từ trước, đổ thêm 1 lít nước vào và nấu với lửa vừa cho đến khi đậu sôi và chín mềm. Tiếp theo, bạn cho đậu vào máy xay sinh tố cùng 200 ml nước lọc và xay cho thật nhuyễn. Đặt đậu xanh xay nhuyễn lên bếp, khuấy liên tục cho đến khi bột đặc sánh là được. Cuối cùng, bạn vặn lửa nhỏ liu rịu, cho đường cát + dầu thực vật + bột bánh dẻo vào đun khoảng 8 – 10 phút nữa cho nhân đặc sánh lại. Bước 3: Trộn bột ca cao với rượu Cho bột ca cao nguyên chất cùng với rượu vào trộn đều với nhau trong 1 chiếc bát. Khuấy đều tay cho cacao tan hoàn toàn sau ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Học làm bánh trung thu Hàn Quốc cho gia đình Nguyên liệu cần chuẩn bị: Cách làm bánh trung thu Hàn Quốc: Trung thu là dịp lễ được tổ chức ở một số quốc gia châu Á, với món bánh truyền thống là bánh trung thu. Ở mỗi quốc gia lại có một loại bánh với nguyên liệu và hình dạng riêng, nếu ở Việt Nam chiếc bánh trung thu có dạng hình vuông được nướng chín, thì ở Hàn Quốc chiếc bánh trung thu có hình bán nguyệt, với màu sắc đa dạng và được hấp chín. Cùng nhau khám phá cách làm bánh trung thu Hàn Quốc ngay sau đây. Với màu sắc đa dạng và được hấp chín. Cùng nhau khám phá cách làm bánh trung thu Hàn Quốc ngay sau đây. Học làm bánh trung thu Hàn Quốc cho gia đình Nguyên liệu cần chuẩn bị: Bột gạo nếp: 500 gram Bột ngải cứu: 2,5 gram Nước dâu: 9ml Nước cà rốt: 7ml Đậu xanh tươi: 50 gram Đậu đỏ: 30 gram Mè: 30 gram Mật ong: 24ml Đường cát, dầu mè, muối, bột quế Lá thông tươi: 300 gram Cách làm bánh trung thu Hàn Quốc: Làm vỏ bánh: Lấy bột nếp trộn thêm một ít muối vào, sau đó dùng rây lọc được hỗn hợp bột mịn, sau đó chia phần bột vừa rây thành 5 phần bằng nhau. Cho nước ấm vào bột sau đó nhào từ từ để được hỗn hợp bột dẻo mịn, trộn các màu sắc vào từng phần bột tương ứng. Làm nhân bánh: Đem nấu riêng từng loại đậu đỏ, đậu xanh đến khi đậu chín mềm lấy ra giã nhuyễn. Lần lượt cho các nguyên liệu gồm muối, bột quế, mè, mật ong vào trong bát đậu đỏ và bát đậu xanh. Sau đó chia nhân bánh thành từng viên nhỏ đều nhau. Làm bánh: Chia bột bánh thành từng viên nhỏ, sau đó ấn dẹp phần bột xuống cho nhân bánh vào giữa, tiếp đến dùng tay ve bột lại thành hình bán nguyệt, làm tương tự cho đến hết phần bột và nhân đã chuẩn bị. Hấp bánh: Chuẩn bị nồi hấp, đun sôi nước trong nồi, sau đó cho lá thông vào khay hấp, tiếp đến xếp bánh vào hấp trong khoảng 20 phút đến khi bánh chuyển màu và trong lại là bánh đã chín. Lấy bánh ra xả sơ qua nước lạnh, thoa thêm một lớp dầu mè vào bánh. Thưởng thức những chiếc bánh trung thu Hàn Quốc đầy màu sắc cùng với gia đình còn gì tuyệt vời hơn. Chúc bạn thành công khi thực hiện món bánh này chiêu đãi gia đình.

MỤC LỤC NỘI DUNG Cách làm bánh trung thu rượu vang Bánh trung thu rượu vang với nhân bánh ngọt dịu, thanh mát từ hạt sen hoà quyện cùng nước ép hoa hồng ẩn sâu trong lớp vỏ bánh hồng nhạt nồng nàn từ rượu vang đỏ. Đặc biệt, những chiếc bánh trung thu handmade sẽ mang lại giá trị tinh thần sâu sắc cho người nhận. Hãy cùng bắt đầu ngay với công thức làm bánh trung thu rượu vang đầy hấp dẫn. Cách làm bánh trung thu rượu vang Nguyên liệu: Phần vỏ bánh: –    250 gram bột nếp rang –    55 gram đường –    360 ml rượu vang đỏ –    55 gram dầu ăn Phần nhân bánh: –    500 gram hạt sen hấp chín nghiền nhuyễn –    Nước ép hoa hồng: 250 ml –    Đường trắng: 40 gram Cách làm bánh trung thu rượu vang Bước 1: Cho bột nếp rang, đường, rượu vang đỏ, dầu ăn và một tô lớn. Dùng phới trộn đều các nguyên liệu đến khi thu được hỗn hợp nhuyễn mịn. Ủ bột trong ngăn mát tủ lạnh ít nhất 30 phút. Bước 2: Lấy một tô khác, cho hạt sen nghiền nhuyễn, nước ép hoa hồng cùng đường trắng vào trộn thật đều. Từng thao tác thực hiện bánh trung thu rượu vang Bước 3: Chia phần bột vỏ bánh và phần nhân thành từng phần bằng nhau. Bước 4: Vo viên rồi ấn dẹt phần vỏ bánh, cho phần nhân bánh vào giữa. Nắn đều để vỏ bánh phủ kín nhân. Cho bánh vào khuôn nén chặt để tạo hình. Bước 5: Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 độ C trước khoảng 30 phút. Bước 6: Lấy bánh ra khay nướng và nướng bánh khoảng 25- 30 phút đến khi vỏ bánh chín thơm. Bánh trung thu rượu vang – Món quà tặng ý nghĩa và sang trọng cho dịp Tết Trung Thu Bánh trung thu rượu vang nồng nàn với vị ngọt dịu, nhẹ thanh đầy hấp dẫn. Màu hồng dịu dàng của vỏ bánh cùng khuôn bánh tròn đầy biểu trưng cho sự hạnh phúc, viên mãn. Đây là món bánh trung thu sử dụng được cho cả mặn và chay, thích hợp làm quà tặng ý nghĩa và sang trọng cho gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong dịp Tết Trung Thu sắp tới.

MỤC LỤC NỘI DUNG Cách làm bánh trung thu bánh Flan Nguyên liệu làm bánh trung thu rau câu nhân bánh flan Cách làm bánh trung thu rau câu nhân bánh flan Bánh trung thu là loại bánh không thể thiếu trong ngày tết Trung thu sắp tới. Bánh trung thu rau câu nhân bánh flan ngọt mát, không dễ ngán như các bánh dẻo, bánh nướng sẽ là món quà tuyệt vời cho các bé yêu nhà bạn. Cách làm bánh trung thu bánh Flan Nguyên liệu làm bánh trung thu rau câu nhân bánh flan Thạch rau câu 1 gói       100g Bánh flan                 10 cái Dừa xay                   150g Đường trắng               500g Bột chocolate             50g Lá dứa                    3 lá Khuôn làm bánh trung thu Cách làm bánh trung thu rau câu nhân bánh flan Bước 1: Cắt bánh flan thành những miếng nhỏ cho vừa khuôn bánh. Để bánh vào tô. Bước 2: Cho 200ml nước ấm vào số dừa xay, bóp mạnh tay, vắt qua rây để lấy nước cốt dừa. Bạn lọc lấy 200ml nước cốt. Lá dứa rửa sạch, giã nhuyễn, đổ nước lạnh vào khuấy, dùng rây lọc lấy 100ml nước cốt. Bước 3: Cho bột rau câu vào nồi, cho 1 lít nước lạnh, 500g đường trắng vào khuấy tan, để khoảng 20 phút cho bột rau câu nở. Sau khi bột rau câu nở, bạn chia làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho 50g bột chocolate vào khuấy đều lên, một phần cho 50ml nước cốt lá dứa vào khuấy đều. Bước 4: Sau khi chia bột rau ra, bạn bắc lên bếp nấu sôi. Khi nước sôi, bạn đổ thạch rau câu vào 1/3 khuôn bánh, chờ khoảng 15 phút mặt bánh đông lại thì cho bánh flan vào, tiếp tục đổ thạch rau câu vào cho kín khuôn. Bạn có thể bắc cùng lúc 2 nồi chocolate và lá dứa lên nấu hoặc nấu lần lượt các nồi. Nếu thạch rau câu để lâu bị đông lại trước khi đổ phần còn lại vào khuôn thì bạn bắc lên lên bếp làm nấu sôi để thạch rau câu tan ra. Để khuôn bánh thật nguội, tách bánh ra dĩa, cho vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 3 tiếng là có thể lấy ra và thưởng thức. Bánh trung thu bánh flan này bạn có thể chế biến theo hương vị mình yêu thích như hương vani, nước cốt dừa, cà phê… Món bánh trung thu rau câu bánh flan này bạn dùng ngon nhất sau khi để trong tủ lạnh, vì khi đó bánh đạt độ lạnh, giòn cần thiết. Chắc hẳn cả nhà bạn sẽ rất yêu thích món bánh trung thu mới lạ này cho xem.

MỤC LỤC NỘI DUNG Học làm bánh trung thu Nhật Bản Sakura Mochi Thay vì đi mua những chiếc bánh trung thu truyền thống, mùa trung thu năm nay các bạn hãy thử làm cả nhà và bạn bè bất ngờ bằng món quà là bánh sakura mochi ngon và tuyệt đẹp nhé! Chắc chắn hương vị thơm ngon, hấp dẫn và hình thức siêu đẹp của món bánh này sẽ làm mọi người thích mê cho mà xem. Học làm bánh trung thu Nhật Bản Sakura Mochi Những nguyên liệu cần chuẩn bị để làm bánh sakura mochi: 250g gạo nếp. 150g nhân đậu đỏ. 10 lá sakura muối (bạn có thể tìm mua ở các shop chuyên bán nguyên liệu làm bánh online hoặc tại các shop bán đồ Nhật). Đường, màu thực phẩm đỏ. Hướng dẫn cách làm bánh sakura mochi: Bước 1: Nếp vo sạch và ngâm khoảng vài tiếng sau đó cho vào tô chịu nhiệt, thêm một chút màu đỏ để khi nấu xôi có màu hồng nhạt. Dùng bọc nylong bọc lại và cho vào lò vi sóng đến khi xôi chín thì lấy ra. Bước 2: Ngâm lá sakura vào nước cho ra hết muối sau đó lau khô. Bước 3: Chia đều nhân đậu đỏ thành những viên nhỏ và vo tròn. Bước 4: Như làm bánh trung thu Custard, ta cho 1 muỗng đường vào nếp đã đồ chín và trộn đều, tiếp đến dùng chày giã sơ nếp để tạo độ dẻo mịn. Chỉ cần giã khoảng 30 – 60 giây là được. Bước 5: Chia xôi thành những phần nhỏ đều nhau, phần xôi bằng với số viên nhân, sau đó cho ra màng bọc thực phẩm. Tiếp tục dùng tay đè dẹp miếng xôi rồi cho viên nhân lên và gói tròn lại. Làm lần lượt cho đến khi hết số nhân và vỏ còn lại. Như vậy là món bánh Sakura mochi đã hoàn thành rồi đấy. Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món bánh trung thu sakura mochi Nhật Bản ngon mê li này, học làm bánh trung thu ở đâu cũng không ngon vầy đâu nhé!

MỤC LỤC NỘI DUNG Học làm bánh trung thu tiramisu creamcheese Nguyên liệu: Bánh trunng thu tiramisu creamcheese có vị béo thơm của phô mai, chút nồng nàn của rượu nhẹ và hương vị cà phê đầy quyến rũ. Với tạo hình quen thuộc theo phong cách bánh trung thu truyền thống nhưng bánh trung thu tiramisu creamcheese mang lại phong vị đầy mới lạ. Học làm bánh trung thu tiramisu creamcheese Cùng khám phá cách làm bánh trung thu tiramisu creamcheese ngon ngất ngây ngay sau đây nhé! Nguyên liệu: A.    Phần vỏ bánh –    Bột mì số 8: 200 gram –    Nước đường làm bánh nướng: 160 ml –    Dầu ăn: 30 ml –    Bơ đậu phộng: 1 muỗng đầy –    Lỏng đỏ trứng gà: 1 cái –    Bột cacao nguyên chất: 40 gram B.    Phần nhân bánh –    Đậu xanh đãi vỏ: 200 gram –    Đường cát: 90 gram –    Dầu ăn: 80 ml –    Bột bánh dẻo: 20 gram –    Bột cacao: 30 gram –    Rượu Kahlua: 30 ml –    Creamcheese: 100 gram –    Cà phê mạch nha: 1 muỗng Bí quyết cách làm bánh trung thu tiramisu creamcheese A.    Phần nhân bánh Bước 1: Vo sạch đậu xanh, ngâm đậu xanh qua đêm cho nở mềm. Khi ngâm đậu xanh cho thêm một muỗng muối nhỏ. Sau đó vớt đậu xanh ra để ráo. Cho đậu xanh vào nồi áp suất, thêm vào một lượng nước xâm xấp mặt đậu xanh, đậy kín nắp và ninh thật nhừ. Bước 2: Sau khi đậu đã chín mềm, lấy đậu ra và cho vào máy xay sinh tố cùng 100 ml nước, xay đến khi đậu xanh nhuyễn mịn. Bước 3: Cách sên đậu. Đổ phần đậu xay vào chảo trũng, để lửa vừa và đảo đều đến khi nước rút bớt, cho hết 90 gram đường và 1/3 lượng dầu ăn vào chảo. Tiếp tục đảo đều thêm khoảng 10 phút cho đậu sánh lại. Đến khi đậu khô dầu, lại cho thêm 2/3 lượng dầu ăn và 1 muỗng mạch nha vào, sên với lửa nhỏ nhất, đảo đều đến khi đậu xanh sên lại, đặc quánh. < Bước 4: Hoà bột cacao với nước nóng để tạo hương vị tiramisu. Đợi cacao nguội thì cho thêm 30 ml rượu Kahlua vào khuấy đều rồi đổ vào chảo sên đậu. Tiếp tục sên đậu đến khi đậu hoàn toàn dẻo mịn thì rây bột bánh dẻo vào đậu, đảo đều rồi tắt bếp. Bước 5: Cho nhân vào màng bọc thực phẩm, bọc lại để tránh khô nhân Bước 6: Chia creamcheese thành từng viên nhỏ. Vo nhân thành từng viên tròn nhỏ, ấn dẹt rồi cho creamcheese vào giữa, vo tròn. Cho nhân vào bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. B.    Phần vỏ bánh Bước 1: Cho bột mì số 8 và bột cacao vào tô lớn, trộn đều. Ray hỗn hợp bột một lần để bột được mịn. Bước 2: Trộn đều nước đường, ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Học cách làm bánh trung thu bí đỏ thạch dừa Với biến tấu mới lạ, bánh trung thu bí đỏ thạch dừa hứa hẹn sẽ là món bánh được cả nhà bạn yêu thích vì bánh vừa ngon, vừa giàu chất dinh dưỡng. Cùng tham khảo cách làm của một khóa học làm bánh trung thu dưới đây nhé. Học cách làm bánh trung thu bí đỏ thạch dừa Nguyên liệu làm bánh trung thu rau câu bí đỏ: Bí đỏ 200gram Sữa tươi 300ml Nước cốt dừa 150ml Bột rau câu 10gram Đường cát 100gram Cách làm bánh trung thu rau câu bí đỏ Bước 1: Làm phần nhân bánh: Cho 100ml sữa tươi cùng 3gram bột rau câu, 30gram đường vào nồi, khuấy cho bột tan, ngâm khoảng 10 phút cho bột rau câu nở. Thêm nước cốt dừa vào, nấu sôi thì đổ ra khuôn làm đá, để nguội cho thạch đông cứng lại. Sau khi thạch đông, bạn lấy ra cho vào dĩa. Bước 2: Bí đỏ gọt vỏ, bỏ hạt, rửa sạch cắt thành miếng vừa, bắc lên bếp nấu chín nhừ rồi cho vào máy xay sinh tố, xay cùng 200ml sữa tươi và phần đường còn lại. Xay xong bạn đổ vào nồi, thêm 100ml nước lọc, 7gram bột rau câu, khuấy cho tan đều, để bột rau câu nở rồi bắc lên bếp nấu sôi. Bước 3: Đổ thạch bí đỏ vào đầy 1/3 khuôn, đợi thạch hơi đặc thì cho nhân cốt dừa vào chính giữa, nấu thạch sôi lại lần nữa rồi đổ thạch bí đỏ cho đầy khuôn. Để chỗ mát cho thạch nguội bớt thì đặt vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 giờ để thạch đông cứng và mát lạnh hơn. Bước 4: Khi ăn, bạn nhẹ nhàng lấy bánh ra khỏi khuôn, dùng dao cắt làm 4 và thưởng thức. Bánh trung thu bí đỏ thạch dừa làm rất đơn giản, ăn ngon lại tốt cho sức khỏe, mùa trung thu năm nay hãy chiêu đãi cả nhà món bánh mới lạ này nhé.

MỤC LỤC NỘI DUNG Hướng dẫn làm bánh trung thu Hàn Quốc NGUYÊN LIỆU: CÁCH LÀM: Bánh trung thu Hàn Quốc – Songpyeon là loại bánh được làm từ bột gạo nếp, nhiều màu sắc và loại nhân như nhân đậu xanh, nhân mè, nhân mật ong, nhân đậu đỏ….đặc biệt khi hấp người ta cho lá thông vào để bánh không bị dính vào nhau và có mùi thơm đặc trưng. Hướng dẫn làm bánh trung thu Hàn Quốc Bánh Songpyeon biểu trưng cho sự đại phát nên trên mâm cỗ Trung thu của người Hàn không thể thiếu những chiếc bánh Songpyeon xinh xắn này. Ngoài ra theo người Hàn thì ăn bánh trung thu Songpyeon các cô gái sẽ lấy được một người chồng hoàn hảo và sinh được con gái đấy nhé! NGUYÊN LIỆU: Phần vỏ bánh: Bột gạo nếp: 500 gam Muối: 5 gam Nước lọc: 220ml Bột ngải cứu: 2,5 gam Nước cà rốt hoặc bí đỏ để tạo màu cho bánh: 8 ml Nước quả dâu: 10 ml Bột quế: 5 gam Phần nhân bánh: Đậu xanh tươi: 55 gam Mè: 35 gam Đậu đỏ: 35 gam Mật ong: 25 ml Đường cát: 15 gam Dầu mè: 15 ml Lá thông tươi Muối Bột quế CÁCH LÀM: Làm vỏ bánh Đầu tiên, bạn cho 1 ít muối vào bột gạo nếp và rây mịn. Chia bột thành 5 phần bằng nhau và trộn đều từng phần với các hương liệu tạo màu đã chuẩn bị trước đó (hương dâu, cà rốt, bí đỏ, ngải cứu trà xanh). Lưu ý: nếu thích bạn có thể mua bột thạch rau câu hoặc màu thực phẩm để trộn vào. Tiếp đó, bạn nhào kỹ từng phần bột với nước ấm để được khối bột dẻo mịn. Phần nhân bánh Đậu xanh, đậu đỏ hấp chín sau đó giã hoặc xay nhuyễn. Cho đậu đỏ với một 1 muối, mè, 1 ít bột quế và mật ong vào một chiếc tô nhỏ và trộn đều. Làm tương tự với tô đậu xanh. + Nặn và hấp bánh Lấy các phần bột vỏ bánh ra, chia nhỏ bột ra và vo thành từng viên tròn nhỏ, ấn lõm ở giữa bánh rồi cho các loại nhân vào trong. Viên bánh lại thành hình bán nguyệt/ Đun nước sôi trong nồi hấp, cho lá thông tươi dưới đáy nồi rồi xếp bánh trung thu Hàn Quốc lên trên. Hấp bánh trong vòng 20 đến 30 phút. Khi thấy bánh chuyển màu trong là bánh chín. Chỉ cần vớt bánh ra xả qua với nước lạnh và thoa 1 lớp mỏng dầu mè lên bên ngoài là có thể thưởng thức. Cách làm bánh trung thu Hàn Quốc Songpyeon không hề khó, chỉ cần bạn chịu bỏ thời gian, cộng thêm một chút tỉ mỉ và khéo tay là bạn sẽ có ngay món bánh trung thu rất đẹp và ngon này để mời gia đình và bạn bè ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Cách làm bánh trung thu thanh long đỏ Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ được làm từ nguyên liệu tự nhiên, thanh mát, vì thế không gây nên cảm giác ngấy cho người thưởng thức cũng như học làm bánh trung thu như các loại bánh nướng truyền thống. Cách làm bánh trung thu thanh long đỏ Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ ngon nhất khi dùng lạnh, khơi dậu hương vị thanh mát, dễ chịu. Bên cạnh đó, đây sẽ là gợi ý lý tưởng cho món quà tặng ý nghĩa gửi tặng gia đình, bạn bè trong dịp Tết Trung Thu sắp tới. Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ – sự kết hợp hoàn hảo giữa màu sắc và hương vị Nguyên liệu chính: Thanh long đỏ: ½ quả Caramen: 5 hộp Đường: 110 gram Bột rau câu: 10 gram Nước lọc: 600 ml Bật mí cách làm bánh trung thu thạch rau câu thanh long đỏ thơm ngon – Bước 1: Xay nhuyễn thanh long đỏ bằng máy xay sinh tố – Bước 2: Cho bột rau câu và nước lọc vào nồi khuấy thật đều đến khi bột rau câu tan hết – Bước 3: Trộn hỗn hợp thanh long đỏ xay nhuyễn vào nồi bột rau câu. Cho thêm đường trắng vào nồi. Đun với lửa vừa. Vừa đun vừa khuấy thật đều để bột rau câu không bị vón cục và đường tan hết. Các bước làm bánh trung thu rau câu thanh long đỏ – Bước 4: Tách caramen ra khỏi hộp và để ráo nước – Bước 5: Múc hỗn hợp rau câu vào 1/3 khuôn bánh. Đợi mặt bánh se lại, đặt caramen vào giữa và múc thạch rau câu vào đầy khuôn bánh. – Bước 6: Để bánh nguội bớt và mặt bánh se lại thì cho vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ đem đến hương vị bánh mới lạ, đầy lôi cuốn Sau khi thạch đông hoàn toàn, dùng dao nhỏ để tách bánh ra khỏi khuôn bánh. Bánh trung thu rau câu thanh long đỏ là sự hoà quyện hoàn hảo giữ màu sắc và hương vị.  Lớp vỏ bánh đỏ tím đầy quyến rũ có vị thanh mát của thanh long bao phủ phần nhân caramen ngọt ngào, lôi cuốn. Không chỉ là quà tặng ý nghĩa trong dịp Tết Trung Thu, bánh trung thu rau câu thanh long đỏ còn là món tráng miệng vô cùng hấp dẫn cho cả gia đình trong những ngày hè nóng bức. Hãy trổ tài làm bánh trung thu rau câu thanh long đỏ độc đáo ngay hôm nay nhé!

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu làm bánh Trung thu hình mèo Kitty Phần vỏ bánh: Phần nhân bánh: Cách làm bánh Trung thu hình mèo Kitty Bánh Trung thu nhân custard hình mèo kitty dễ thương này sẽ dành riêng cho các cô nàng hay các bé mê chú mèo đáng yêu. Cùng học cách làm bánh trung thu này thôi. Nguyên liệu làm bánh Trung thu hình mèo Kitty Phần vỏ bánh: Bột nếp 200gram Bột bắp 100gram Đường 150gram Sữa tươi 500ml Bơ 100gram Phần nhân bánh: Bột mì đa dụng 50gram Bột custard 70gram Tinh bột bắp 40gram Đường 100gram Sữa 400ml Trứng gà 1 quả Bơ 50gram Cách làm bánh Trung thu hình mèo Kitty Bước 1: Làm vỏ bánh: Rây bột nếp và bột bắp vào âu cho thật mịn. Cho sữa tươi, đường và bơ vào nồi và đun sôi hỗn hợp với lửa liu riu. Bước 2: Cho từ từ hỗn hợp sữa vừa đun vào âu đựng bột rồi dùng muỗng khuấy đều, sau đó để hỗn hợp nguội hẳn. Bước 3: Làm nhân bánh, cho lần lượt các nguyên liệu vào tô ( trừ bơ) rồi khuấy đều lên, lọc hỗn hợp bột qua rây để phần nhân bánh được mịn và chín đều. Lúc này bạn mới cho bơ vào, đổ hỗn hợp vào nồi rồi đun sôi, dùng phới khuấy đều tay cho đến khi bột sánh lại và có màu vàng óng thì tắt lửa để nguội. Bước 4: Chia vỏ bánh ra nhiều phần bằng nhau, lăn qua dĩa bột nếp, sau đó cán mỏng thành hình tròn, cho phần nhân bánh đã viên tròn vào trong, bọc lại cho kín đều. Bước 5: Lăn bánh qua dĩa bột bếp lần nữa, cho vào khuôn hình mèo ép chặt để có thành phẩm là chiếc bánh trung thu hình mèo Kitty xinh xắn. Những chiếc bánh Trung thu nhân custard đã xong rồi, cách làm cũng không quá khó phải không nào, chắ

MỤC LỤC NỘI DUNG Cách làm bánh trung thu nhân hoa quả vị sung Nguyên liệu Cách làm Bạn đã thử cách làm bánh trung thu nhân hoa quả lần nào chưa? Nếu chưa hãy học ngay cách làm bánh trung thu nhân hoa quả vị sung để biết làm ngon thêm một loại bánh trung thu cho Tết trung thu này nhé! Cách làm bánh trung thu nhân hoa quả vị sung Nguyên liệu Vỏ bánh: 120g bột nếp, 120g bột bắp, 100g sữa, 40g đường, 80g bơ nhạt, 120g nước, 40g nước cốt dừa. Nhân bánh: 500g thịt quả sung chín, 160g nhân hạt sen, 40g đường, 4 giọt nước cốt chanh, 20g si rô, nước và bột ngô. Cách làm 1.    Phần vỏ Bắc một chiếc nồi lên bếp cho nóng rồi cho đường, bơ, nước vào khuấy cho đến khi đường và bơ tan hết thì cho sữa và nước cốt dừa vào nấu sôi chừng 1 phút thì tắt bếp. Tiến hành rây bột bắp và bột nếp và chung một âu rồi cho hỗn hợp vừa nấu được vào trộn. Khi cho hỗn hợp vào bột nhớ cho từ từ, vừa cho vừa khuấy cho đến khi bột đặc dần. Tiếp đến, đeo gang tay vào rồi tiến hành nhồi bột cho đến khi bột dẻo mịn, dùng màng thực phẩm bọc kín bột và để vào ngăn mát khoảng 2 giờ. 2.    Phần nhân Quả sung chín gọt vỏ, tách lấy phần thịt. Sau đó cho thêm nước cốt chanh, siro và đường vào thịt sung rồi nghiền nát. Cho phần thịt sung vừa nghiền xong vào nồi, bắc nồi lên bếp đun nóng rồi cho phần nhân hạt sen vào khuấy đều liên tục.  Hòa tan ít bột bắp với chén nước ấm cho bột tan hết rồi cho vào nồi thịt sung đang nấu, khuấy đều cho đến khi nhân đặc lại thì tắt bếp, để nguội rồi vo thành 12 viên nhân. 3.    Tạo hình và thưởng thức Lấy bột từ ngăn mát tủ lạnh ra nhồi lại lần nữa rồi chia bột thành chừng 12 phần bằng nhau. Đặt từng khối bột vừa chia được lên mặt phẳng có rắc một lớp bột khô rồi cán mỏng, tiếp đến đặt viên nhân vào giữa, sau đó vo tròn lại. Thực hiện cho đến khi hết vỏ và nhân. Lấy khuôn bánh ra, rắc ít bột dẻo vào khuôn bánh rồi cho từng viên bánh vừa tạo hình xong vào khuôn, dùng tay ấn chặt để hoa văn trên khuôn bánh in vào bánh rồi lấy bánh ra khỏ khuôn. Thực hiện như vậy cho tất cả những viên bánh để mẻ bánh trung thu của bạn thêm bắt mắt. Bánh in hoa văn xong, xếp vào đĩa rồi để vào ngăn mát tủ lạnh chừng 30 phút là có thể thưởng thức. Hi vọng cách làm bánh trung thu nhân hoa quả vị sung trên đây sẽ là gợi ý tuyệt vời ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Học làm bánh trung thu ngàn lớp Nguyên liệu làm bánh trung thu ngàn lớp vị khoai môn Cách làm bánh trung thu ngàn lớp Vừa nghe tên nhiều người đều tưởng chừng như loại bánh làm rất khó, nhưng không phải vậy, chỉ cần chút khéo tay là bạn đã có thể làm được món bánh trung thu ngàn lớp vị khoai môn rồi. Cùng tìm hiểu công thức làm bánh nhé. Học làm bánh trung thu ngàn lớp Nguyên liệu làm bánh trung thu ngàn lớp vị khoai môn Phần bột khoai môn:  1kg khoai môn, 5g muối,  200g đường,  50ml dầu dừa Phần bột màu trắng: 250g bột mì, 50g đường bột,  3g muối,  90ml dầu dừa Phần bột màu tím: 200g bột mì,  3g muối,  100ml dầu, vài giọt màu thực phẩm màu tím Cách làm bánh trung thu ngàn lớp Bước 1: Phần lớp khoai môn: Khoai môn gọt sạch vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa, cho vào nồi hấp  chín. Dùng muỗng tán nhuyễn khoai môn rồi trộn đều khoai với dầu dừa, đường, muối. Để qua một bên cho nguội. Bước 2: Phần bột màu trắng: Rây mịn bột mì, đường bột, muối vào tô, thêm 60ml nước và dầu dừa vào. Khuấy đều bột lên, dùng tay nhào đến khi bột mịn. Nếu bột khô, bạn có thể cho thêm nước. Bước 3: Bột màu tím: Cho bột mì, dầu dừa, màu thực phẩm màu tím, muối vào tô, nhào đều lên. Chia các loại bột đã nhào thành 10 phần bằng nhau rồi để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 20-25 phút. Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 250 độ C Bước 4: Viên tròn các viên bột lại, dùng dụng cụ cán viên bột màu trắng rồi đặt viên bột màu tím lên, viên tròn 2 phần bột này lại rồi dùng cán cán dẹt miếng bột lại. Bước 5:  Cuộn phần bột này lại sau đó cắt ngang miếng bột thành phần bằng nhau, dùng tay ấn dẹt miếng bột xuống, cho một phần nhân khoai môn vào giữa, để phần bột vào lòng bàn tay, nhẹ nhàng túm các mép lại, quấn tròn viên bánh lại thành từng lớp. Xếp bánh vào khay nướng có lót sẵn giấy nến và nướng bánh trong vòng 30 phút, lấy bánh ra khỏi lò cho nguội rồi mời cả nhà thưởng thức. Chúc bạn thành công và ngon miệng khi thực hiện món bánh trung thu ngàn lớp vị khoai môn này.

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu Hướng dẫn làm bánh trung thu rau câu cà phê nhân kem sữa phô mai Bánh trung thu rau câu cà phê nhân kem sữa phô mai là loại bánh đang được săn đón nhiều nhất trong các mùa trung thu vài năm trở lại đây. Bánh rau câu hương cà phê kết hợp với vị thơm béo của kem sữa và phô mai mang đến một hương vị hoàn toàn mới mẻ và độc đáo. Trung thu sắp đến rồi, nếu chưa biết tặng gì cho cả nhà thì hãy học ngay công thức làm bánh trung thu rau câu cà phê nhân kem sữa phô mai dành tặng cho gia đình mình bạn nhé! Nguyên liệu 700ml Cà phê đen 200ml Sữa tươi có đường 100ml Kem sữa vị phô mai 40g Đường 10g Bột thạch rau câu dẻo 4 khuôn bánh Trung thu 4 khuôn tròn làm nhân. Hướng dẫn làm bánh trung thu rau câu cà phê nhân kem sữa phô mai Bước 1: Làm nhân kem sữa phô mai Trước hết, cho toàn bộ sữa tươi có đường, 3 gam bột thạch và kem sữa phô mai vào nồi, khuấy đều cho tan hết bột thạch. Tiếp đến, cho lên bếp đun sôi lăn tăn thì hạ lửa nhỏ, đun sôi trong khoảng 6 phút thì tắt bếp. Dùng muôi hớt thật sạch bọt rồi đổ đầy hỗn hợp vào 4 khuôn tròn nhỏ. Cho vào tủ lạnh chừng 15 – 20 phút cho thạch kem sữa phô mai đông hoàn toàn. Khi thấy thạch đông, các bạn lấy ra khỏi khuôn nhưng vẫn giữ lạnh trong ngăn mát tủ lạnh. Bước 2: Làm hương cà phê Cho nước cà phê đen vào nồi, đổ đường và 6g bột thạch vào đun nhỏ và hớt thật sạch bọt để thạch cà phê trong hơn. Bước 3: Làm bánh rau câu nhân kem sữa phô mai Chuẩn bị sẵn khuôn bánh và nhân kem sữa phô mai Cho khuôn bánh trên khay rộng hay mặt phẳng cố định để bánh sau này đều và đẹp. Tiếp theo, múc thạch cà phê đổ vào khoảng 1/3 khuôn. Giữ ấm phần thạch còn lại ở trên bếp. Đợi thạch cà phê trong khuôn nguội bớt và se mặt thì nhẹ nhàng cho nhân kem sữa phomai vào ở giữa khuôn. Tiếp tục, cho thạch cà phê vào phủ kín phần nhân kem sữa phô mai cho đến khi đầy khuôn là được. Bước 4: Hoàn thành và thưởng thức Để thạch nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 tiếng cho thạch đông cứng và mát lạnh, sau đó lấy ra khỏi khuôn. Cắt miếng vừa ăn và bày trí lên đĩa là có thể thưởng thức. Chắc chắn với món bánh trung thu rau câu cà phê nhân kem sữa phô mai, trung thu năm nay của gia đình bạn sẽ thêm ấm áp hơn bao giờ hết. Chúc bạn ngon miệng và thành công với ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Làm bánh trung thu chanh dây Chanh dây thơm lừng, chua chua không những giúp giảm vị ngọt, làm bánh nướng có vị thanh rất lạ miệng nữa. Cùng nhau vào bếp để học công thức món bánh trung thu chanh dây độc đáo này thôi. Làm bánh trung thu chanh dây Nguyên liệu để làm bánh trung thu chanh dây Phần nhân bánh Đậu xanh cà 200gram Đường 100gram Chanh dây 2 quả Dầu dừa 50ml Phần vỏ bánh nướng Nước đường 150ml Bột baking soda 1 muỗng cà phê Dầu ăn 50ml Bột mỳ 300gram Cách làm bánh trung thu chanh dây Bước 1: Làm nhân bánh: Đậu xanh ngâm với nước khoảng 5 tiếng cho nở, sau đó đãi sạch vỏ, cho vào nồi, đổ lượng nước gấp 2 lần lượng đậu, nấu chín nhừ. Chanh dây cắt đôi, nạo lấy ruột, hòa cùng chút nước nóng để lấy nước cốt. Bước 2: Khi đậu chín, bạn tắt bếp rồi cho thêm đường vào, cho đậu vào máy xay sinh tố, xay cho thật nhuyễn mịn. Đổ nhân vào chảo, để lửa trung bình. Dầu dừa bạn cho vào làm 3 lần, sau mỗi lần cho dầu dừavào, đảo đều tay tới khi nhân hơi se lại, nếu thấy nhân nhạt thì có thể cho thêm đường. Bước 3: Khi thấy nhân đặc lại cho thêm nước cốt chanh dây vào, tiếp tục đảo tới khi nhân khô và ráo, tắt bếp và để nhân thật nguội. Chia nhân thành các viên nhỏ đều nhau. Bước 4: Làm vỏ bánh: Trộn lẫn nước đường, bột baking soda và dầu ăn vào một tô nhỏ. Đổ phần nước đường vào bột mỳ trong một cái âu, nhào tới khi bột mịn mặt là được. Để bột nghĩ khoảng 20 phút. Bước 5: Chia bột ra các phần bằng nhau, viên tròn rồi cán bột ra, cho viên nhân vào giữa, gói kĩ lại, cho vào khuôn đóng chặt, bánh thu được cho vào vỉ nướng, nướng bánh ở nhiệt độ 200 độ C trong vòng 10 phút. Thấy vỏ bánh trở nên đục là bánh vừa chín, lấy bánh ra khỏi lò, để bánh nguội hoàn toàn rồi dùng bình xịt xịt nước lên bánh. Để bánh nghĩ 15 phút rồi phết 1 lớp hỗn hợp lòng đỏ trứng lên bánh. Bước 6: Cho bánh vào nướng khoảng 5 phút nữa hoặc đến khi màu bánh ngả vàng đẹp mắt là lấy ra được.Bánh nướng xong bạn để bánh khoảng 3 ngày cho bánh mềm và xuống dầu mới ăn được. Trung thu năm nay bạn đã có thêm loại bánh trung thu chanh dây độc đáo, mới lạ để chiêu đãi cả nhà rồi. Chúc bạn thành công khi thực hiện.

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu Làm bánh Làm vỏ bánh Làm nhân khoai lang tím Gói bánh Nướng bánh LÀM BÁNH TRUNG THU TẠI NHÀ DỄ NHẤT Mọi năm, vào những dịp gần tết trung thu mọi người thường hay mua bánh để tặng người thân, bạn bè nhưng năm nay do tình hình giãn cách xã hội nên không phải ai cũng mua được bánh để biếu tặng mọi người. Nhưng bạn yên tâm Cuối Tuần Của Tui sẽ cùng bạn học cách làm bánh trung thu tại nhà đơn giản nhất từ những nguyên liệu có sẵn. Tận dụng khoai lang tím đây là loại củ rất dễ tìm trong thời điểm này, từ đó biến tấu nên món bánh nhân khoai thay trứng muối truyền thống. Nguyên liệu 120 ml nước đường bánh nướng 250 ml sữa tươi 2 quả trứng gà ( 2 lòng đỏ, 1/2 lòng trắng trứng) 2g baking soda, 200 g bột mì đa dụng, 90 g đường 3 củ khoai lang tím (rửa sạch, gọt vỏ) Dầu ăn Làm bánh Làm vỏ bánh Trộn đều nước đường, 1 lòng đỏ trứng gà, 6 muỗng cà phê dầu ăn và baking soda. Cho bột mì đa dụng vào, nhào đến khi hỗn hợp thành khối mịn, không còn bột trắng (sử dụng bao tay nylon để chống dính). Ủ bột từ 30 đến 45 phút. Chia bột thành những viên tròn khoảng 40 g. Làm nhân khoai lang tím Hấp cách thủy khoai lang, sau đó để nguội. Xay nhuyễn khoai lang, đường, sữa tươi 200 ml (bạn có thể thay sữa tươi bằng nước lọc). Rây mịn hỗn hợp và đảo đều tay trên chảo với lửa vừa. Cho dầu ăn vào hỗn hợp (chia làm 3 lần mỗi lần 3 muỗng và cách nhau 3 phút), khuấy liên tục đến khi khoai kết dính thành một khối. Tổng thời gian đảo trên chảo khoảng 30 phút. Hỗn hợp đạt là khi không còn dính tay. Để khoai nguội và vo viên vừa ăn, mỗi viên khoảng 60g. Gói bánh Mỗi viên bột ứng với một viên nhân khoai lang: Cán dẹt bột, cho nhân vào và xếp kín mép. Lăn bánh trên mặt phẳng cho tròn đều.  Tạo hình bánh trong khuôn. Nếu không có khuôn, bạn có thể dùng phới lồng trang trí mặt bánh. Nếu không có nữa thì bạn có thể sáng tạo bằng khuôn làm cơm của em bé, đây là cách khá hay đấy. Nướng bánh Làm nóng nồi chiên không dầu ở 180 độ trong 10 phút. Giảm nhiệt độ xuống 160 độ, cho bánh vào nướng trong 8 phút. Trộn 1 lòng đỏ trứng với lòng trắng và phần sữa tươi còn lại. Đợi bánh nguội, quét hỗn hợp vừa làm lên bánh và nướng thêm 5 phút (150 độ). Để bánh chín đều và đẹp mọi người nhớ thường xuyên kiểm tra quá trình nướng bánh nhé. Như vậy Cuối Tuần ...

MỤC LỤC NỘI DUNG Nguyên liệu  Cách làm bánh trung thu rau câu Bước 1: Sên nhân  Bước 2: Làm vỏ thạch  Bước 3: Làm khuôn bánh Thành phẩm Để gia đình có thêm một ngày tết trung thu thật đặc biệt, Cuối Tuần Của Tui sẽ chia sẻ đến bạn công thức làm bánh Trung thu rau câu sáng tạo. Bánh được thực hiện theo concept các viên đá quý, ngọc bội, phỉ thúy… điều thu hút ở món bánh này là phần vỏ thạch có sắc màu bắt mắt và nhân đa dạng. Nguyên liệu  1 gói bột rau câu thạch con cá 230 g đường 6-8 bông hoa đậu biếc Bột cốt dừa Bột lá dứa 3 nhánh lá dứa 3 thìa nhỏ bột dành dành 3 thìa nhỏ bột gạo lứt hoặc củ dền 200 g đậu xanh cà vỏ (Có thể thay bằng khoai môn) 1,5 lít Nước Nước cốt dừa Dầu dừa Khoai môn Tinh than tre Cách làm bánh trung thu rau câu Bước 1: Sên nhân  Sên nhân đạt sẽ giúp bánh ngon và hấp dẫn hơn Ngâm 200g đậu xanh cà vỏ cùng 200 ml nước và 80g đường. Cho đậu xanh đã ngâm nở vào nồi, thêm 200 ml nước rồi đun sôi trên bếp, hạ nhỏ lửa tới khi đậu chín bở. Đem đậu xanh xay nhuyễn, lọc qua rây lần nữa. Cho đậu xanh vào chảo chống dính cùng dầu dừa, sên nhân giữ hỗn hợp ở mức lửa nhỏ tới khi dẻo mịn. Lưu ý: Nhớ sên nhân khô hơn cách làm bánh Trung thu thông thường, để kho cho vào bánh sẽ không bị nhão. Khi trộn nhân đậu xanh với một trong các loại như tinh than tre, bột trà xanh, bột lá dứa, bạn có thể điều chỉnh độ đặc theo ý muốn. Nhân đậu xanh có thể thay bằng khoai môn kết hợp cốt dừa. Bước 2: Làm vỏ thạch  Đây là công đoạn quan trọng liên quan để sự bắt mắt của bánh trung thu mini Đun nước rau câu ở nồi to theo tỷ lệ 1,2 lít nước / 1 gói bột rau câu trên mức lửa vừa. Trong lúc đun nhớ khuấy đều để giữ hỗn hợp không đông. Thêm ít lá dứa để tăng độ thơm của vỏ bánh. Khi nước rau câu sôi, thêm khoảng 150 g đường, đảo đều cho tan đường và đun thêm khoảng chừng 2-3 phút, vớt bọt ra, tắt bếp. Múc nước thạch ra một nồi khác để pha màu. Bước 3: Làm khuôn bánh Đổ 1 lớp thạch vào khuôn làm nền bánh, đợi hơi đông thì cho nhân, rồi đổ thêm lớp thạch bên trên để phủ nhân. Thành phẩm Thành phẩm chúng ta có các loại bánh rau câu vô cùng hấp dẫn Bánh Trung thu rau câu mini Bánh trung thu rau câu mini này thật sự rất ấn tượng và ý nghĩa. 4 sắc màu tượng trưng ...

« Có tiền là phải vi vu Trung thu là phải có đôi bánh đầy » Mùa Trăng rằm năm nay, Du lịch Việt Hà Nội đem đến cho các bạn cơ hội được nhận những hộp bánh Trung thu miễn phí khi : Tặng 1 CẶP BÁNH TRUNG THU cho những khách hàng đặt tour Thái Lan khởi hành : 4,11,18,23/10, 16,17/2 Tặng 1 CẶP BÁNH TRUNG THU + GIẢM 300 NGHÌN cho những khách hàng đặt tour Myanmar khởi hành : 19/10, 16/11, 15/12 Tặng 1 CẶP BÁNH TRUNG THU + GIẢM 300 NGHÌN cho những khách hàng đặt tour Singapore – Malaysia khởi hành : 7,21/10, 11/11,23/12,20/1,10/3 Tặng 1 CẶP BÁNH TRUNG THU + GIẢM 500 NGHÌN  cho những khách hàng đặt tour Dubai khởi hành : 25/10,23/11 Tặng 1 CẶP BÁNH TRUNG THU + 1 VALI KÉO DU LỊCH VIỆT + GIẢM 700 NGHÌN  cho các khách hàng đặt tour Âu – Úc – Mỹ – GIẢM 200 NGHÌN cho TẤT CẢ các đường bay nội địa. Thời gian áp dụng đặt tour: Từ ngày 25.9 đến hết Tết Trung thu 4.10 (15.8 Âm lịch) Áp dụng tặng bánh Trung Thu đối với người lớn từ 12 tuổi trở lên. Trẻ em vẫn giảm giá như chương trình. ————————– « Có tiền là phải vi vu Trung thu là phải có đôi bánh đầy » ĐẶT TOUR NGAY cùng Du lịch Việt Hà Nội nào ! . => Xem thêm chi tiết tour: https://dulichviet.com.vn/du-lich-he-tu-ha-noi CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG DU LỊCH VIỆT Top 10 công ty Du lịch hàng đầu Việt Nam Top 100 Sao vàng Đất Việt Địa chỉ tại Hà Nội: 167 Giảng Võ, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội SĐT: 024.3512.3388  Hotline:  – Châu Á: 0932.659.588  – Trong nước: 0932.759.388  – Âu – Úc – Mỹ: 0932.659.188  – Dịch vụ Visa: 0938.597.588

Hiện nay, thị trường bánh trung thu rất sôi động với hàng loạt các sản phẩm từ bình dân tới cao cấp được các công ty sản xuất bánh trung thu tung ra. Bên cạnh việc tìm mua bánh trung thu bán sẵn trên thị trường, trào lưu bánh trung thu handmade đang rất phổ biến và ngày càng thu hút nhiều bạn trẻ. Nhiều người đã tự tìm tòi học hỏi cách làm bánh và bắt đầu kinh doanh mặt hàng này. Năm nay, trào lưu bán bánh trung thu handmade dường như còn sôi động hơn rất nhiều, vậy các bạn đã biết địa chỉ nào để mua bánh vừa rẻ vừa uy tín chưa? Hãy cùng ABCXYZ tìm hiểu những địa chỉ bán bánh Trung thu uy tín tại Bạc Liêu nhé

Mỗi mùa Trung Thu lại về, các bé thiếu nhi lại có cơ hội hòa mình vào không khí của những sự tích cây đa, chú cuội, chị hằng. Những chiếc đèn ông sao và những chương trình cực kỳ vui nhộn sẽ thắp lên đêm trăng. Chắc hẳn các bé sẽ rất hào hứng và thích thú khi được tham gia một đêm hội trăng rằm được chuẩn bị đầy đủ những nghi thức và tiết mục. Giúp các bé gắn kết được với văn hoá, truyền thống cội nguồn dân tộc. Để có được một chương trình Trung Thu thật đầy đủ và trọn vẹn là một điều không hề dễ khi lần đầu tổ chức. Cần phải có kinh nghiệm và đội ngũ nhân sự để cùng nhau tạo nên một đêm Trung Thu cho các bé. Dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói từ các đơn vị chuyên nghiệp sẽ giúp bạn làm điều đó. Cùng Tikibook tìm hiểu một số dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói chuyên nghiệp nhất tại Tp HCM nhé.

Tết trung thu được coi là ngày các thành viên trong gia đình quay quần, vui vẻ trò chuyện bên nhau cùng nhau thưởng thức chiếc bánh trung thu, cùng nhau rước đèn, phá cỗ…và đặc biệt hơn Tết Trung Thu này dành cho các bé thiếu nhi nhưng vẫn được người lớn quan tâm. Vào dịp Tết Trung Thu này các bé được người lớn tặng quà những chiếc đèn ông sao, chiếc bánh trung thu và được thưởng thức màn trình diễn múa lân hấp dẫn nhằm mang đến cho các bé khoảng khắc thơ ấu ấn tượng. Bậc phụ huynh luôn mong muốn mang đến cho những đứa con mình những khoảng khắc ấn tượng, ý nghĩa khi con còn bé và hơn hết biết được ý nghĩa của Tết Trung Thu. Với môi trường xã hội ngày này, bậc phụ huynh bận việc đi làm, quán xuyến công việc nên không có thời gian nhiều để tổ chức cho các bé. Dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói sẽ là cứu cánh cho bạn khi muốn có một trung thu ý nghĩa cho các bé. Cùng Tikibook tìm hiểu một số dịch vụ tổ chức trung thu trọn gói chuyên nghiệp nhất tại Đà Nẵng nhé.

Hằng năm cứ đến mùa Trung thu thì các loại bánh trung thu luôn được người người, nhà nhà mua về để có thể tặng cho bà con, hàng xóm láng giềng và đó cũng đã trở thành một nét đặc trưng truyền thống của đất nước Việt Nam ta, Nhưng nếu bạn vẫn chưa biết nên mua bánh trung thu tại đâu và chất lượng thì hãy cùng Toplisthanoi.com khám phá ngay top 10 cửa hàng bánh trung thu Hà Nội sau đây nhé. >>>Khám phá ngay: 1. Bánh Trung Thu Thương Hiệu Bảo Minh Các dòng sản phẩm bánh trung thu Bảo Minh đang cung cấp: 2. Cửa Hàng Long Đình – Địa Điểm Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội Các sản phẩm tại Long Đình: 3. Tiệm Bánh Bảo Ngọc – Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội Chất Lượng Các sản phẩm tại Bảo Ngọc: 4. Cửa Hàng Bánh Bảo Phương – Địa Chỉ Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội 5. Tiệm Bánh Bà Dần – Cửa Hàng Bành Trung Thu Hà Nội Ngon 6. Bánh Trung Thu Khách Sạn Hà Nội – Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội Cực Ngon 7. Thương Hiệu Si Cuisine & Mixology – Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội Chất Lượng Uy Tín 8. Cửa Hàng Thu Hương Bakery – Cửa Hàng Bánh Trung Thu Hà Nội Các sản phẩm tại Thu Hương Bakery: 9. Bánh Trung Thu Thương Hiệu Búp Tâm An 10. Bánh Trung Thu Thương Hiệu Ninh Hương 1. Bánh Trung Thu Thương Hiệu Bảo Minh Công ty CP Bánh mứt kẹo Bảo Minh là một công ty có lịch sử hoạt động lâu đời trong ngành ẩm thực truyền thống, đã góp phần không nhỏ để duy trì, phát triển nền văn hóa Việt Nam. Với sự chăm chút, đầu tư bài bản cho việc đào tạo nhân công đến cơ sở hạ tầng máy móc, những chiếc bánh của Bảo Minh làm ra luôn đảm bảo được độ thơm ngon, bổ dưỡng và an toàn cho khách hàng. Bánh trung thu Bảo Minh là sản phẩm mang hương vị cổ truyền với nhiều ý nghĩa hoài cổ, truyền thống. Với nguyên liệu tự nhiên chất lượng, quy trình sản xuất đạt chuẩn, mẫu mã sang trọng, độc đáo, bánh trung thu Bảo Minh là món quà đậm đà hương vị dân tộc mỗi dịp Trung thu. Là một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội, với mong muốn giữ lại nét tinh hoa cùng hương vị đặc trưng trong phong vị ẩm thực đất Hà thành cùng hơn 30 năm kinh nghiệm làm bánh trung thu, thương hiệu bánh Bảo Minh được các khách hàng tin tưởng lựa chọn làm quà tặng mỗi dịp trăng rằm cho các đối tác và người thân trân quý. Các dòng sản phẩm bánh trung thu Bảo Minh đang cung cấp: Hộp bánh Sen Phú Quý là món quà ...

Mỗi mùa tết đoàn viên ùa về, ngoài những chiếc đèn lồng rực rỡ người ta còn đặc biệt nhớ đến những chiếc bánh trung thu mềm dẻo, thơm ngon, đậm vị tuổi thơ. Bánh có nhiều loại như bánh nướng thập cẩm, bánh nướng có nhân, bánh dẻo có nhân, bánh da tuyết,…Vậy vị bánh trung thu nào đáng để thưởng thức nhất? Hãy cùng điểm qua list các sản phẩm hot nhất sau đây để cùng tham khảo nhé! Các vị bánh nướng thập cẩm Các vị bánh nướng thập cẩm tại Công ty CP Bánh mứt kẹo Bảo Minh Các vị bánh nướng có nhân Các vị bánh dẻo có nhân Review một số mẫu bánh dẻo có nhân Các vị bánh nướng thập cẩm Bánh nướng thập cẩm từ lâu được xem là điểm nhấn đặc biệt không thể thiếu khi nhắc đến bánh trung thu truyền thống của dân tộc. Nếu ai thích bánh có vị mặn thì đây ắt hẳn sẽ lựa chọn mà bạn nên cân nhắc. Chiếc bánh là sự kết hợp hài hòa giữa vỏ bánh mềm dẻo cùng nhân thập cẩm đậm đà nhiều dinh dưỡng. Tất cả tạo nên một chiếc bánh đậm vị, thơm ngon, ăn vào là nhớ mãi không quên. Vỏ bánh được người ta kỳ công nhào nặn và tạo nên từ các nguyên liệu như bột mì, đường kính,  dầu ăn,… Còn phần nhân sẽ được chế biến từ các loại thịt, jambon, trứng, xá xíu, gà quay… Tất cả được băm nhuyễn và trộn đều với nhau. Trải qua quá trình nhào nặn và nấu trong lò nướng. Người thợ sẽ cho ra một sản phẩm bánh trung thu thơm ngon, đẹp mắt, hợp vị người dùng. Các vị bánh nướng thập cẩm tại Công ty CP Bánh mứt kẹo Bảo Minh Để chiều lòng khẩu vị của nhiều khách hàng, công ty Bánh kẹo Bảo Minh đã cho ra đời nhiều loại nhân bánh khác nhau. Bạn có thể tham khảo ngay các vị bánh nướng thập cẩm cực kỳ hấp dẫn như: Bánh nướng thập cẩm  Bánh nướng thập cẩm cao cấp Bánh nướng thập cẩm cao cấp trứng Bánh nướng thập cẩm đặc biệt trứng Cầm trên tay, chiếc bánh sẽ có khuôn hình tròn hoặc hình bông hoa với hoa văn trung thu truyền thống. Nếm thử bánh bạn sẽ cảm nhận được vị ngọt ban đầu của lớp vỏ bánh hòa cùng với vị ngon đậm đà của lớp nhân thập cẩm bên trong đang tan ra. Vị ngọt bùi pha cùng vị mặn vừa phải của nhân. Đây là điều khiến bánh nướng thập cẩm của công ty Bánh kẹo Bảo Minh được nhiều người tiêu dùng đánh giá cao. Các vị bánh nướng có nhân Nếu bạn là team ăn ngọt chân chính thì bánh nướng có nhân chính là sản phẩm sinh ra để dành cho bạn. Miếng bánh ăn vào vị tan ra sẽ ...

Tết đoàn viên không thể thiếu đi những chiếc bánh trung thu. Bên cạnh rất nhiều những chiếc bánh tinh xảo thì thị trường bánh trung thu handmade cũng không kém phần sôi động và đang có chiều hướng trở nên hot. Trong khuôn khổ bài viết này, Tikibook xin giới thiệu với người tiêu dùng top những địa chỉ bán bánh trung thu handmade ngon và chất lượng nhất Long An.

Vậy là trung thu lại sắp đến, chắc hẳn các bạn nhỏ đang rất náo nức chuẩn bị đón mừng ngày Tết trăng rằm. Tại các trường học, những tiết mục văn nghệ, ca múa hiện đang được lên kế hoạch chuẩn bị và trang trí lớp học cũng là phần rất được chú trọng. Hôm nay, trong bài viết này, Tikibook xin được giới thiệu các hướng dẫn trang trí lớp ngày trung thu đẹp và ý nghĩa nhất!

Lại một mùa rằm tháng tám nữa lại về, nhất định không thể thiếu được những chiếc bánh trung thu nhỏ xinh đầy ụ. Lòng vòng quanh mấy con phố, bạn sẽ thấy có vô vàn những sạp hàng bày bán bánh trung thu với bao thương hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên để tìm được tiệm bánh handmade ngon chất lượng thì quả thực là điều không dễ. Nội dung dưới đây sẽ chia sẻ tới bạn những địa chỉ bánh ngon nhất Đà Lạt.

Đà Nẵng - một thành phố mộng mơ, nhộn nhịp chẳng hề thua kém bất kì một chốn "ăn chơi" trên dải đất chữ S của chúng ta. Nếu bạn còn đang băn khoăn về một chuyến du lịch hay một dự định đặc biệt cho gia đình vào dịp trung thu này thì hãy cùng Toplist ghé qua một số điểm "ăn chơi" siêu hot tại Đà Nẵng nhé!

Những chiếc bánh trung thu hình chú gà con đáng yêu không chỉ mang lại cho trẻ sự thú vị mới mà còn hấp dẫn. Với một chút khéo léo là bạn đã có thể làm ra cho bé nhà mình những chiếc bánh nướng hình gà  ngỗ nghĩnh xinh xắn trong dịp Tết Trung thu rồi. Với một chút khéo léo là bạn đã có thể làm ra cho bé nhà mình những chiếc bánh nướng hình gà  ngỗ nghĩnh xinh xắn trong dịp Tết Trung thu rồi. Cách Làm Bánh Trung Thu mới với đầy đủ hương vị giúp bạn dễ dàng lựa chọn. Bí quyết để làm bánh Trung Thu ngon nhất. Nguyên liệu cần chuẩn bị: Vỏ bánh nướng:  200g nước đường, 200g bột mì , 1/5 muỗng café banking soda, 1 lòng đỏ trứng gà, 50g dầu ăn, hạt đậu đen để làm mắt gà. Nhân bánh: 50 g đường trắng, 50g đậu xanh,15 lá dứa( lá cơm nếp ), 1 thìa bột bánh dẻo Cách làm Phần 1: Nhân bánh 1.      Bỏ lá dứa vào máy xay sinh tố thêm một chút nước xay nhuyễn, sau đó lọc lấy nước. 2.      Đậu xanh ngâm trước khoảng 5 tiếng với nước sạch, vớt ra bỏ vào nồi cho nước sạch vào đun đến khi đặc quánh, cho thêm chút muối rồi đem xay nhuyễn với đường. 3.      Bắc chảo lên bếp cho một ít dầu ăn vào cho nóng, cho đậu xanh với một ít bột bánh dẻo và nước là dứa vào sên lại cho khô. Vo  hỗn hợp thành những viên nhân tròn nhỏ vừa. Phần 2: Vỏ bánh 1.      Cho hỗn hợp dầu ăn, nước đường, baking soda, ½ lòng đỏ trứng vào một chiếc tô to rồi trộn đều 2.      lấy một chiếc tô khác cho hết bột mì vào rồi cho hỗn hợp nước đường đã pha trộn đều, nhào bột đén khi cảm giác bột mềm mịn, dẻo.  Ủ bột trong vòng 30p. 3.      Chia bột thành từng phần nhỏ, vo tròn đều rồi cán bột dẹt thành lá mỏng, cho phần nhân đã làm vào bên trong vo tròn lại. 4.      Tạo hình chú gà con: Nặn thêm một ít bột để làm mỏ, tai, mào gà.         5.    Dùng 2 hạt đậu đen để làm mắt gà.          Phết một lớp dầu ăn lên mặt bánh trước khi đưa vào lò nướng. Phần 3: Nướng bánh Chỉnh nhiệt độ lò nướng lên 180 độ trong vòng 10p , cho bánh vào nướng trong vòng 5p. Lấy bánh ra khỏi lò, xịt nước sôi nguội lên bánh cho bánh nguội bớt, bánh nguội thì quết hỗn hợp ( trứng , dầu mè, nước) sau đó cho vào lò nướng 10p nữa là được.            Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách làm bánh trung thu nướng nhân đậu xanh lá dứa hình gà con! ...

Thời gian gần đây nồi chiên không dầu đã trở thành người bạn quen thuộc của nhiều chị em nội trợ. Nó giúp chị em mình làm được nhiều món ăn ngon mà tiết kiệm thời gian và công sức hơn. Hôm nay Món Ăn Ngon xin giới thiệu cách làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu, khá đơn giản và thành quả cũng không kém bánh được nướng bằng lò nướng đâu nhé. Đặc biệt có thể tự làm bánh trung thu cho các con hoặc làm quà biếu tặng thì còn gì vui hơn phải không nào. 1. Bánh trung thu nhân đậu xanh bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu: Với nhân bánh trung thu nướng bạn cần có: 200gr đậu xanh đã bỏ vỏ. 150gr đường trắng. 30gr bột bánh dẻo. 50gr dầu ăn. 50gr mạch nha. Để có vỏ bánh trung thu bạn cần chuẩn bị: 300gr bột mì. 1 – 2 lòng đỏ trứng gà. 5gr mật ong. 15gr bơ đậu phộng. 40gr dầu thực vật. 210gr nước đường bánh nướng. Muốn có một chiếc bánh trung thu nướng nhân đậu xanh vừa ngon lại đẹp mắt, chắc hẳn bạn không thể thiếu nguyên liệu dùng để phết mặt bánh: 1 lòng đỏ trứng gà. 1/2 thìa nước đường bánh nướng. 1 chút sữa tươi. 1 chút dầu ăn. Cách làm : Làm nhân bánh Đậu xanh đem ngâm trong nước ấm trong vòng 2 tiếng để đậu nở mềm nhanh chín hơn. Sau khi ngâm xong, bạn rửa qua rồi đem đổ đậu vào nồi sạch, thêm nước ngập mặt đậu và nấu chín. Cho phần đậu đã nấu chín vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn. Sau khi xay xong, bạn cho ra một chiếc chảo chống dính rồi bắt đầu sên đậu. Có thể thêm chút đường rồi đảo liên tục để đường tan hết. Hòa bột bánh dẻo cùng dầu ăn rồi cho vào nhân đậu. Tiếp tục sên cho tới khi hỗn hợp trở nên dẻo hơn, quyện hơn và không bén thì bạn cho thêm mạch nha vào, sên thêm khoảng vài phút khi thấy nhân đậu nắm được thành từng viên là được. Khi phần đậu xanh nguội, đem vo thành từng viên tròn rồi bọc kín và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Với nhân bánh nướng bạn cần chú ý tỉ lệ vỏ và nhân bánh để khi ép khuôn và nướng vỏ bánh không bị vỡ. Nếu bánh có trọng lượng 150gr thì nhân thích hợp là 100gr/cái. Làm vỏ bánh: Trộn đều hỗn hợp nước đường bánh nướng với dầu ăn, bơ đậu phộng cùng lòng đỏ trứng gà, mật ong và ủ trong 2 tiếng. Sau khi ủ xong, bạn cho bột mì vào trộn chung. Nếu rây bột mì trước khi trộn để vỏ bánh mịn, không bị lộm cộm nhé. Sau khi bột được nhào thành khối xong thì bọc kín lại sau đó để cho ...

Ngày hội trăng rằm đang đến gần hơn mỗi ngày, đây có lẽ là thời điểm mà các tiệm bánh, đặc biệt là bánh trung thu được mở bán khắp mọi nơi. Nếu như những hiệu bánh nổi tiếng dựng trại nổi bậc, quảng bá rầm rộ để có một đầu ra ổn định thì bên cạnh đó vẫn có rất nhiều hiệu bánh handmade dù không quá phô trương nhưng vẫn được nhiều thực khách ưa chuộng và được biết đến rộng rãi. Hôm nay, Tikibook sẽ cùng bạn khám phá những địa chỉ bán bánh trung thu handmade nhà làm ngon nhất tại Huế.

Ai cũng có trong tâm trí một mùa Trung thu đầu tiên với những ký ức ấu thơ khi cùng mẹ bày mâm cỗ trông trăng, hay cùng cha tự tay làm chiếc đèn ông sao đầu tiên. Tuy bình dị nhưng mỗi người chỉ có thể tìm lại những khoảnh khắc đó trong hồi ức rất đẹp của cuộc đời. Mang nét đẹp gợi nhớ những giá trị truyền thống trong một diện mạo tươi mới, hộp bánh Trung thu Pan Pacific Hà Nội năm nay sẽ là món quà đong đầy cảm xúc và nghĩa tình dành cho người thân. Sáng tạo trong thiết kế, bánh Trung thu Pan Pacific Hà Nội còn phong phú về hương vị với bánh nướng trứng muối truyền thống nhân hạt sen, khoai môn, dăm bông, đậu xanh, dưa Mỹ và lá dứa… Những chiếc bánh nhỏ xinh được làm bằng tay từ các nguyên liệu lựa chọn cẩn thận, tôn vinh tài hoa và sự tỉ mỉ của người đầu bếp. Quà tặng cao cấp trứng vàng “Phúc”, “Lộc” hay gà vàng “Trí tuệ” phủ vàng 24K. Khách hàng còn có thêm hai lựa chọn cao cấp với hộp quà tặng gồm sáu bánh lớn và một chai rượu ngon hoặc trứng vàng “Phúc”, “Lộc” hay gà vàng “Trí tuệ” phủ vàng 24K độc đáo. Bánh Trung thu Pan Pacific được bán tại sảnh Khách sạn Pan Pacific Hanoi (Khách sạn Sofitel Plaza Hà Nội cũ) từ nay đến 4/10. Giá mỗi hộp từ 568.000 đồng, chưa bao gồm VAT. Ưu đãi đặc biệt: mua 10 hộp, tặng một hộp trước ngày 3/9; chiết khấu hấp dẫn khi đặt mua với số lượng lớn; dịch vụ ép nhũ logo doanh nghiệp lên hộp cho đơn hàng lớn với chi phí hợp lý (đặt trước ngày 1/9). Để đặt bánh, gọi hotline 090 177 8318 (Ms. May) hoặc 090 426 6298 (Ms. Hạnh).

Không chỉ ở Việt Nam mà tại rất nhiều nước châu Á khác, ngày Rằm tháng 8 Âm lịch cũng được coi như một ngày lễ lớn có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ở mỗi quốc gia, tùy theo phong tục tập quán, người dân lại có một thức bánh riêng để ăn trong ngày này. Cùng dạo qua một vòng để thưởng thức những vị bánh Trung thu truyền thống của từng quốc gia châu Á khác nhau. Bánh Trung thu Tsukimi Dango của Nhật Bản Dango là tên gọi chung của loại bánh bao được làm từ bột gạo (mochiko), loại bánh này khá giống mochi (là một loại bánh gạo của Nhật), thường được dùng chung với trà. Dango là tên gọi chung của loại bánh bao được làm từ bột gạo (mochiko), loại bánh này khá giống mochi (là một loại bánh gạo của Nhật), thường được dùng chung với trà (Ảnh: Internet) Truyền thuyết về bánh Dango được người Nhật Bản hay kể lại với con cháu là vào ngày Rằm tháng 8 Âm lịch, Ngọc Hoàng ở trên trời có chuyến vi hành xuống trần gian rồi vô tình gặp được một chú thỏ. Ngọc Hoàng quá đói và hỏi xin chú thỏ thức ăn, tuy nhiên, vì thỏ không có thức ăn nên đã quyết định nhảy vào đống lửa để trở thành món thịt thỏ cho Ngọc Hoàng ăn. Quá cảm động với tấm lòng của chú thỏ, Ngọc Hoàng đã đưa thỏ lên cung trăng, để từ đó trở đi, vào mỗi ngày Rằm tháng 8 Âm lịch, thỏ lại giã bánh Dango trên cung trăng rồi ban phát cho tất cả mọi người dưới trần gian. Bánh Dango được bày bày theo hình tam giác trên một chiếc kệ gỗ (Ảnh: Internet) Vào ngày Rằm tháng 8 Âm lịch, người Nhật Bản lại tự tay trộn bột nếp với nước rồi giã thành bánh Dango. Bánh Dango được bày bày theo hình tam giác trên một chiếc kệ gỗ, bên cạnh là chiếc bình trang trí bằng cỏ susuki, sau đó họ đặt kế lên hiên nhà, hoặc gần bên cửa sổ, bất cứ chỗ nào có thể nhìn thấy trăng rõ nhất, để vừa ăn, vừa ngắm trăng. Bánh trăng khuyết Songpyeon của Hàn Quốc Hình ảnh trăng khuyết được người Hàn Quốc coi như biểu tượng của sự hạnh phúc, sinh sôi nảy nở bởi họ quan niệm “trăng khuyết rồi sẽ tròn”. Chính vì vậy, vào ngày Tết Trung thu, người Hàn Quốc sẽ nặn những chiếc bánh theo hình trăng lưỡi liềm. Loại bánh này gọi là Songpyego. Bánh Trung thu của người Hàn Quốc có hình trăng khuyết – một biểu tượng của sự hạnh phúc, sinh sôi nảy nở (Ảnh: Internet) Bánh Songpyego được làm gần giống bánh trôi của người Việt Nam. Nguyên liệu chính là bột gạo, đường nhồi thật kỹ với nước. Bánh sau khi nặn được cho nhân đậu ...

Rất nhiều thương hiệu Bánh Trung thu đã cho ra lò những chiếc bánh với đa dạng hương vị bên trong và thiết kế bên ngoài thể hiện sự ấm áp, đong đầy tình cảm đoàn viên làm hài lòng khách hàng. Trong đó TOP 6 thương hiệu bánh cao cấp sau đây hứa hẹn sẽ giúp bạn có được một mùa Trung thu trọn vẹn và ý nghĩa nhất. 1. Mixco – Bánh Trung Thu Cao Cấp Brodard, Givral Mixco là một trong những nhà cung cấp hàng đầu cho các nhãn hiệu Bánh trung thu cao cấp như Brodard, Givral. Ở Mixco, bao bì được thể hiện nổi bật ngay trên mặt chính của hộp bánh, tạo nên sự sang trọng và luôn mang trong mình chất lượng bánh của các thương hiệu nổi tiếng. Rất nhiều thương hiệu Bánh Trung thu đã cho ra lò những chiếc bánh với đa dạng hương vị bên trong và thiết kế bên ngoài thể hiện sự ấm áp, đong đầy tình cảm đoàn viên làm hài lòng khách hàng. Trong đó TOP 6 thương hiệu bánh cao cấp sau đây hứa hẹn sẽ giúp bạn có được một mùa Trung thu trọn vẹn và ý nghĩa nhất. Thương hiệu Givral, Brodard đặc trưng với việc cung cấp các loại bánh có nguyên liệu tươi ngon, đa dạng hương vị khác nhau, vỏ bánh mỏng bên ngoài hòa quyện với nhân bên trong, khi ăn vào tạo cảm giác ngon khó cưỡng khiến bạn cảm thấy vô cùng hài lòng. 2. Bánh Trung Thu Cao Cấp Lafeve – Phạm Gia Bánh trung thu cao cấp LaFave chủ yếu cung cấp các loại bánh ngọt với mùi vị vô cùng độc lạ, mang lại một cảm giác mới cho người dùng. Đặc biệt ở Lafeve- thương hiệu bánh Trung thu cao cấp với vỏ bánh được làm từ trà xanh hoặc socola làm nên nét đặc trưng của bánh Lafeve. Trong đó, Kim sa và Lưu sa là 2 dòng bánh rất được ưu chuộng với vỏ bánh đặc biệt, màu sắc bắt mắt, nhân phô mai kim sa, lưu sa mềm dẻo hòa quyện vào nhau tạo lên sự kết hợp vô cùng hoàn hảo, cùng mùi vị thơm ngon khó cưỡng. 3. Bánh Trung Thu Bách Lạc Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghề, Bánh trung thu Bách Lạc với vỏ bánh được làm bằng bột mì lên men, trộn với trứng gà và chút rượu, tạo nên độ mềm dẻo khi ăn, kết hợp cùng công thức gia truyền của Bách Lạc đảm bảo mang đến cho bạn những trải nghiệm hương vị khác nhau nhưng vẫn giữ được trọn vẹn nét truyền thống nhất của Bánh trung thu Bách Lạc không chỉ chú trọng về chất lượng của bánh mà còn cả về thiết kế bao bì sản phẩm. Bánh trung thu Bách Lạc có các loại hộp đặc trưng dùng để biếu tặng rất đẹp mắt ...

Tự bao đời nay, nơi đây đã có truyền thống độc đáo rước đèn trung thu mỗi độ trăng rằm. Nếu như trung thu mọi miền chỉ vỏn vẹn trong các thôn, xóm, bản cùng những chiếc đèn ông sao dắt déo nhau của lũ trẻ con náo loạn khắp xóm, thì Tuyên Quang lại khiến cho cả thành phố phải cùng đắm chìm vào một ngày lễ tết thiêng liêng của dân tộc, Tết trung thu. Năm nào cũng vậy, cứ đúng độ trăng rằm, không kém không hơn, khắp cả thành phố trở nên náo nức lạ, từ người lớn bận bịu với các vật phẩm mang rước, đến trẻ con náo nức được đi rước đèn khổng lồ trung thu. Lễ hội trung thu trở thành nết văn hóa truyền thống của dân tộc, những con xa xứ có dịp được về thăm quê hương, được sống trong bầu không khí thiêng liêng của dân tộc, được thưởng vài món ăn quê nhà ấm áp, được hát vang bài hát trung thu tự thuở nào. Lễ hội trung thu, người người nhà nhà ai cũng nô nức đón chờ, từ người lớn đến trẻ nhỏ ai cũng xốn xang, tìm cho mình những bộ trang phục đẹp nhất, lung linh nhất, sắc màu nhất để hòa cùng biển sắc đêm trăng rằm. Trung thu đến, rộn ràng nơi đây, cảm tưởng như cả mọi miền Tổ quốc sẽ phải ghen tị, thòm thèm nếu chưa một dịp ghé đến. Hàng trăm chiếc đèn lồng to nhỏ thi nhau khoe sắc, đủ thứ hình thù như bước ra từ một câu chuyện cổ tích của lũ trẻ. Trước độ trăng rằm, nhiều nơi sẽ thử dẫn đèn đi trước, cảnh sắc trước trung thu trở nên vô cùng lung linh, rực rỡ. Ảnh @Quang Minh Mùa trăng tròn sắp đến rồi, nếu bạn chưa một lần được thưởng cái mùi trung thu đặc biệt ấy, ắt hẳn bạn sẽ phải luyến tiếc đấy. Tuyên Quang không chỉ nổi tiếng với những đồi chè, với nét đẹp người con gái dịu dàng đằm thắm, với những món ăn đặc sắc vùng cao, xứ Tuyên nếu bạn không biết về lễ hội trung thu hoàng tráng thì bạn sẽ thật sự bị “quê” rồi đấy. Cuộc đời là những chuyến đi, hãy thử một lần chạy đến một miền đất xa lạ, thưởng ngoạn cái không khí trung thu đặc biệt, ấm nồng dư vị quê hương Tổ quốc, để thấy rằng Việt Nam của bạn luôn đẹp, đẹp theo một cách riêng chẳng nơi nào sánh bằng.

Trung thu luôn là thời điểm ý nghĩa trong năm để cả nhà sum họp và vui đùa cùng nhau. Bốn địa điểm vui chơi tại Sài thành với các hoạt động thú vị sau đây sẽ mang đến cho các gia đình mùa Trung thu trọn vẹn. Khu du lịch văn hóa Suối Tiên: Suối Tiên là một khu liên hợp vui chơi giải trí tại quận 9, TP HCM. Kiểu cách kiến trúc và các thể loại vui chơi được gắn lồng vào những hình ảnh lịch sử và truyền thuyết Việt Nam. Đây là địa điểm thu hút khá lớn lượng khách vui chơi giải trí của TP HCM và các du khách địa phương khác đến. Đến với mùa Trung thu năm nay, cả gia đình bạn không chỉ được thử thách mình với các trò chơi hấp dẫn, mà còn có thể trải nghiệm những hoạt động như diễu hành, múa lân, diễn kịch và các trò chơi dân gian thú vị khác. Công viên Thỏ Trắng: Là địa điểm mà các bậc phụ huynh không thể bỏ qua vì vào dịp Trung thu mỗi năm, công viên Thỏ Trắng luôn trang trí lồng đèn và tổ chức các hoạt động dành cho thiếu nhi đặc sắc. Đây là một trong những địa điểm không chỉ dành cho các bạn nhỏ, mà còn thu hút giới trẻ Sài thành đến chụp ảnh và vui chơi. Phố lồng đèn quận 5: Tọa lạc ở khu vực đường Trần Hưng Đạo và Lương Nhữ Học, quận 5, TP HCM, địa điểm này được mệnh danh là “Hội An thu nhỏ” vì có nhiều kiểu lồng đèn đầy màu sắc, kích cỡ được bày bán khắp nơi mỗi độ Trung thu về. Ngoài được ngắm đèn lồng, chụp ảnh, gia đình bạn còn có thể thưởng thức những món quà vặt của người Hoa với giá khá rẻ. Aeon Mall Tân Phú Celadon: Dù chỉ mới đi vào hoạt động vài năm gần đây nhưng Aeon Mall Tân Phú Celadon lại trở thành một trong những điểm đến thú vị dành cho các gia đình mỗi dịp lễ trong năm, đặc biệt là mùa Trung thu. Với loạt hoạt động truyền thống hấp dẫn mừng Trung thu như múa lân vào các ngày cuối tuần, làm bánh Trung thu bằng đất sét, làm lồng đèn, đập chuông nhỏ – nhận quà xinh, diễn kịch sự tích cây đa chú cuội, đây là địa điểm đem đến cho gia đình những trải nghiệm khó quên. Các chương trình văn nghệ như chung kết cuộc thi nhảy “Vũ điệu đêm trăng”, hát Acoustic, múa Yosakoi Nhật Bản cũng là những hoạt động mới lạ mà bạn không thể bỏ lỡ tại Aeon Mall Tân Phú Celadon. Nơi đây đang áp dụng các ưu đãi hấp dẫn như hóa đơn mua sắm từ ba triệu đồng tặng ngay một bánh Trung thu Kinh Đô Jambon xá xíu hai trứng, từ 5 ...

Ngay từ khu vực cổng thành, một không gian trung thu truyền thống được tái hiện với đêm hội rước đèn xưa: Các bạn nhỏ cầm đèn ông sao, đèn kéo quân nô nức rước đèn trong không gian sân đình, bên nếp nhà tranh và những khóm chuối tươi tốt. Khu vực quảng trường Sun Wheel trưng bày mô hình đĩa bay 3D độc đáo tượng trưng cho hành trình “lên cung trăng” cùng sự xuất hiện của bầy cừu siêu đáng yêu và người ngoài hành tinh. Đĩa bay treo lơ lửng, được trang trí đèn led rực rỡ sắc màu và âm nhạc ngoài hành tinh tạo hiệu ứng “thế giới khác”, để đưa du khách nhí bước vào chuyến du hành tưởng tượng khám phá cung trăng huyền bí, gặp gỡ những gương mặt thân quen của đêm hội trăng rằm là chú Cuội, chị Hằng Nga… Khu vực Tháp đồng hồ bài trí như một “Khu vườn cổ tích tương lai”, được thắp sáng từ hàng trăm chiếc đèn lồng lung linh, rực rỡ sắc màu, tạo nên hai con đường đèn lồng khổng lồ: Con đường cổ tích Việt Nam huyền ảo với các nhân vật Thánh Gióng, chú Cuội, Mẹ Âu cơ. Con đường cổ tích hiện đại với những chiếc đèn mang hình dáng các nhân vật hoạt hình được yêu thích nhất hiện nay: Minions, người sắt, người khổng lồ, Robot …Diện mạo mới lạ, cuốn hút của các nhân vật cổ tích, nhân vật hoạt hình quen thuộc sẽ mang tới sự háo hức, thích thú bất ngờ cho du khách nhí. Không chỉ thoải mái check in, chụp ảnh trong không gian đậm chất trung thu, du khách còn được vui tưng bừng với chuỗi chương trình biểu diễn nghệ thuật kết hợp giữa những màn hoạt náo vui tươi với sinh hoạt vui trung thu truyền thống. Trong thời gian từ 18/9 – 8/10, vào thứ 2, 3 đầu tuần, không gian Sun World Danang Wonders sẽ được khuấy động với múa lân kết hợp dancer sôi động, trống hội KIDS kiểu Nhật và biểu diễn ảo thuật. Tiếp đó, vào thứ 4-5 hàng tuần là múa lửa, nhảy Hawaii, nhảy Mặt cười Masskara, cùng Carnival được dàn dựng công phu, hoành tráng. Đặc biệt, vào ba tối cuối tuần, du khách sẽ được xem, tham gia vào chương trình Tạp kỹ ca kịch múa trung thu với nhiều tiết mục độc đáo: các điệu múa sôi động tái hiện văn hóa nhiều quốc gia, nhảy Mascot, biểu diễn kịch chú Cuội, Chị Hằng… Một mùa trung thu vô cùng hấp dẫn và khác lạ sẽ chào đón du khách với sự kết hợp hoàn hảo giữa biểu tượng vui chơi giải trí hiện đại với không khí lễ hội cổ truyền đậm đà bản sắc dân tộc tại Sun World Danang Wonders năm nay. Không chỉ là thế giới của những trò chơi hấp dẫn hàng đầu ...

Trung thu được coi là một trong những dịp lễ Tết quan trọng của nền văn hóa truyền thống Việt Nam, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Tết trông trăng của người Việt còn mang ý nghĩa đoàn viên, có màu sắc, hồn cốt quê hương với những chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân… và không thể thiếu mâm cỗ Trung thu đêm Rằm đủ loại thức quà thân thuộc, gần gũi, vừa để cúng tổ tiên, vừa để trẻ con phá cỗ đêm rằm. Mâm cỗ Trung thu bây giờ đơn giản hơn xưa rất nhiều. Mùa Tết Trung thu cũng là mùa hoa quả chín rộ, mâm cỗ vì thế cũng có sự góp mặt đầy đủ của đủ thức hoa quả. Mỗi nhà có cách sửa soạn mâm cỗ khác nhau nhưng không thể thiếu nải chuối trứng cuốc chín vàng, trái hồng đỏ mang hy vọng, trái na mang ước nguyện sinh sôi, trái bưởi mang những điều tốt lành, trái lựu chứa ngọt ngào may mắn… Mâm cỗ Trung Thu cổ truyền được phục dựng những nghệ nhân của sự kiện Thu Vọng Nguyệt Món không thể thiếu khác trên mâm cỗ là các loại bánh nướng, bánh dẻo đi cùng với trà ướp sen hay bánh con lợn, con cá nho cho trẻ con. Để có một mâm cỗ Trung thu ý nghĩa, mâm quả phải đạt yêu cầu: có xanh có chín, như quan niệm của người xưa, màu xanh của hoa quả mang tính âm, trái chín mang tính dương. Mâm ngũ quả tượng trưng cho luật cân bằng âm dương của vũ trụ. Tết Trung thu là dành cho trẻ em, tuy nhiên, trên mâm cỗ Trung thu của người Hà Nội xưa (khoảng thế kỷ 17-18) ngoài những món ăn trẻ nhỏ thích để phá cỗ, người lớn cũng có 1-2 món mặn để vừa nhắm rượu vừa trông trăng. Đĩa giò ốc nhồi lá gừng là món nấu độc nhất của cỗ Trung Thu. Ốc nhồi giã hoặc băm nhỏ, để cho ráo nước (vì nếu ướt thì giò sẽ bở, và nếu thấm khô thì ốc mất vị ngọt), trộn với giò sống đã được nêm sẵn. Có người còn trộn thêm vào đó ít nấm mộc nhĩ ngâm mềm, để khô, thái nhỏ cho thêm độ giòn. Viên giò ốc cho vừa đủ miếng, lót bằng lá gừng trước khi nhồi lại vào vỏ ốc rồi hấp. Mâm cỗ Trung thu không thể thiếu các loại bánh gia truyền, các con giống bột quen thuộc với nhiều thế hệ hay trầu têm cánh phượng. Ngoài ra, người lớn còn có món gỏi cá trắm hay cá mè, với nước chấm làm từ tương Cự Đà pha chế rất công phu, để thưởng trăng. Giò ốc và gỏi cá thường được thưởng thức với rượu. Nhưng các món này chỉ được dọn ra hạn chế và tùy vào từng gia đình. Ba phẩm vật của Tết Trung ...

Trung Thu là một trong những dịp lễ hội được mong đợi nhất tại Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á. Tuy nhiên phong tục và ý nghĩa của ngày lễ Trung Thu ở mỗi quốc gia lại khác nhau. Nhật Bản – không ăn bánh nướng, bánh dẻo Nhật Bản chào đón Tết Trung thu vào ngày 15/8 Âm lịch hàng năm, và người dân Nhật thường gọi là Lễ hội ngắm trăng. Đối với người dân đất nước mặt trời mọc, đây là lễ hội nhằm tôn vinh mặt trăng trong mùa thu, thời điểm trăng tròn nhất. Người Nhật Bản ăn Bánh nếp vào Trung thu thay vì bánh nướng, bánh dẻo như Việt Nam Tuy nhiên, người Nhật lại không ăn bánh nướng, bánh dẻo mà chọn thưởng thức Tsukimi Dango – một loại bánh nếp hình tròn, màu trắng như tuyết. Vào lễ hội này, người Nhật thường tổ chức ngắm trăng tại những nơi có thể nhìn thấy trăng tròn, sáng rõ nhất và ăn những món ăn cổ truyền. Theo phong tục, người dân bày bánh thành một mâm lớn, để trước thềm để vừa có thể ngắm trăng vừa thưởng thức. Hàn Quốc – về quê thăm người thân Tết Trung Thu ở “xứ củ sâm” có tên gọi là tết Chuseok (lễ tạ ơn). Đây là lễ hội mừng vụ mùa bội thu và cảm tạ tổ tiên của người Hàn Quốc. Vào dịp này, những người đi xa đều quay trở về quê hương để đoàn tụ và cùng thưởng thức những món ăn truyền thống như bánh songpyeon (bánh gạo có hình trăng lưỡi liềm) và uống rượu sindoju. Tết Trung thu ở Hàn Quốc được coi như một lễ tạ ơn Vào ngày này, người Hàn thường sử dụng các sản phẩm mới gặt hái được như thịt, cá, rau, hoa quả, bánh gạo… để chế biến các món ăn thành kính dâng lên tổ tiên. Đây là dịp lễ lớn đối với người dân Hàn Quốc nên họ thường được nghỉ 3 ngày liên tiếp. Các nhãn hàng cũng tranh thủ cơ hội này để tổ chức những đợt giảm giá lớn trước Tết trung thu 1 tháng để kích thích người dân mua sắm. Singapore – Trung thu là dịp để đi du lịch Đây là dịp để cộng đồng người Hoa tại Singapore thể hiện góc văn hóa giàu có và đa dạng của mình tại khu Chinatown với những chiếc đèn lồng đầy màu sắc. Đối với họ, Trung thu là dịp để kết nối tình cảm, thể hiện lòng biết ơn. Người Singapore thường tặng bánh Trung thu cho người thân, bạn bè, đối tác thay cho lời chúc phúc và hỏi thăm. Tuy nhiên, họ không đoàn tụ với gia đình trong ngày này mà chọn cách du lịch, thư giãn tinh thần. Người Singapore thường tặng bánh Trung thu cho người thân, bạn bè, đối tác thay cho lời chúc ...

Ngày 23/09/2017 vừa rồi, lễ khai mạc “Mùa trăng yêu thương” đã đồng thời diễn ra cũng với lễ đón nhận kỉ lục Guinness “Bức tranh 3D dài nhất Việt Nam” cho bức tranh Trung thu 3D của TNR Goldmark City. Con đường tranh 3D tại số 136 đường Hồ Tùng Mậu (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã tái hiện lại những câu chuyện cổ tích, ngày Trung thu cổ truyền, tranh Đông Hồ, phong cảnh Việt Nam,… làm không gian trở nên sinh động, rực rỡ sắc màu và hứa hẹn sẽ “soán ngôi” địa điểm chụp ảnh dịp trăng rằm của hàng Mã năm nay. Bức tranh rộng gần 1.000 mét vuông (chiều dài hơn 300 mét, cao khoảng 3 mét) nằm trên lối đi vào Goldmark City. Bức tranh lớn này gồm 40 bức tranh nhỏ được thực hiện bởi 20 họa sĩ và hoàn thiện trong 1 tuần. Những bức tranh lung linh sắc màu, mới lạ được thể hiện trên những tấm tôn tạo nên hiệu ứng 3D sống động, từ đó như gọi về tuổi thơ của biết bao thế hệ. Con đường tranh 3D gồm có 5 đoạn. Đoạn 1 dài 70m với chủ đề về truyện cổ tích và danh nhân Việt Nam với những tranh Đông Hồ, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh…). Đoạn 2 dài 80m tái hiện đầy đủ hình ảnh về một đêm rằm tháng 8 truyền thống như Phá cỗ đêm trăng, rước đèn ông sao, múa lân sư rồng, Trung thu Hà Nội xưa. Đoạn 3 dài 70m thể hiện chủ đề Thành phố em yêu với hình ảnh Chùa Một Cột, Lăng Bác, Văn Miếu… Đoạn 4 dài 70m về Quê hương Việt Nam với các địa danh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, Hội An, Nhà thờ Đức Bà… Đoạn 5 dài 70m với chủ đề Gia đình yêu thương. Trung thu năm nay, bạn đừng bỏ lỡ địa điểm check-in thú vị, hay ho này nhé! Nhớ lưu lại những shoot hình ở con đường tranh 3D dài nhất Việt Nam đó!

1. Phố lồng đèn Đức Trọng Hòa mình vào không khố chuẩn bị đón tết trung thu, cả con phố ở Đức Trọng đã kịp khoát lên mình bộ áo mới với hàng trăm chiếc lồng đèn đỏ xinh, đủ hình dạng. Đến đây bạn như quay ngược tuổi thơ với hàng trăm loại lồng đèn khác nhau từ đèn ông sao, đèn kéo quân đến lồng đèn tròn, đèn hình thú…tất cả được thắp sáng rực cả khu phố. Phố lồng đèn Đức Trọng được tổ chức vào 2 đêm ngày 14-15/8 âm lịch tại trường Trung Sơn, Đức Trọng. Hòa giữa con phố lồng đèn là những điệu múa của đội Lân Sư Rồng Thái Lý, những tiết mục võ thuật, cùng band nhạc Rock Đức Trọng. 2. Chợ Đà Lạt Khu chợ đêm nổi tiếng ở Đà Lạt đã kịp trang hoàng cho mình những chiếc đèn lồng đủ mọi hình dáng, từ đèn ông sao, đèn lồng tròn truyền thống…để cùng hòa mình vào không khí trung thu đang rộn ràng khắp nơi. Buổi tối khi những chiếc lồng đèn được thắp sáng rực, đầy màu sắc khi khu vực này là nơi lý tưởng cho bạn sống ảo thả ga luôn. Ở đây, mọi người không chỉ được sống ảo mà còn được lạc giữa thiên đường của những món ăn vặt, vừa cứu đói vừa có hình đẹp, thích vô cùng luôn.

Tết Trung thu là một trong những ngày lễ quan trọng với người Á Đông, trong đó có Đài Loan. Tại đây, ngày này còn được gọi là Tết Đoàn viên để gia đình đoàn tụ, sum vầy bên nhau. Cũng giống như ở Hàn Quốc, Tết Trung thu Đài Loan được coi là quốc lễ và mọi người sẽ được nghỉ trong ngày này. Tết Trung thu là một trong những ngày lễ lớn với người Đài Loan Trung thu ở Đài Loan cũng được tính vào ngày Rằm 15/8 âm lịch. Theo tục lệ của Đài Loan, mọi người sẽ tặng quà cho nhau như một cách thể sự yêu mến, thân thiện của mình với đối phương. Ngoài bánh Trung thu truyền thống… …thì bưởi là món quà phổ biến mà người Đài Loan hay tặng nhau trong dịp này Nếu như ở Việt Nam, bánh dẻo bánh nướng là món quà tặng phổ biến nhất thì ở xứ Đài, ngoài bánh Trung thu thì bưởi cũng là một loại quà tặng quen thuộc. Đây cũng được xem là một bản sắc văn hóa Đài Loan độc đáo trong ngày Tết Đoàn Viên. Món thịt nướng cũng không thể thiếu trong ngày Trung thu với người Đài. Tết Trung thu còn được gọi là Tết Thịt Nướng Không giống như một số quốc gia khác, ngoài bánh trung thu và bưởi, một món ăn khác dường như chẳng liên quan nhưng luôn luôn xuất hiện trong ngày Trung Thu của người Đài Loan: thịt nướng. Thói quen ăn đồ nướng trong dịp tết Trung Thu bắt đầu từ một quảng cáo tương ở Đài Loan từ rất lâu về trước với slogan: “Một nhà nướng thịt vạn nhà thơm”. Quảng cáo được phát liên tục trong nhiều năm, trở nên quen thuộc và phổ biến đến mức đi vào tiềm thức và tạo ra thói quen cho người Đài. Giờ đây thì thịt nướng và các món đồ nướng đã trở thành món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Trung thu ở xứ sở này. Thậm chí, bạn có thể thấy người ta cắt cả bánh Trung thu và đặt lên bếp nướng, sau đó thưởng thức ngon lành. Một số công viên cũng cho phép người dân tụ tập và nướng thịt vào dịp này nên bạn có thể thấy không khí rộn ràng cùng mùi thịt nướng thơm phức ở mọi nơi đi qua. Ngoài sum họp gia đình thì tụ tập bạn bè vào ngày Trung thu và nướng thịt ở công viên cũng là một hoạt động yêu thích của người Đài Loan Trong quan niệm của những người Đài Loan, việc nướng thịt đem lại không khí ấm áp trong Tết Trung Thu tượng trưng cho sự sum họp, hạnh phúc, đầm ấm của cả gia đình. Chính vì thế mà Tết Trung Thu Đài Loan còn có một tên gọi khác là Tết Thịt Nướng. Vì vậy, Trung thu năm ...

Đi Hà Nội chơi Trung thu năm nay là phải cập nhật gấp những điểm đến thú vị và mới toanh sau đây: Con đường tranh 3D dài nhất Việt Nam Con đường tranh 3D tái hiện lại các giai đoạn lịch sử phát triển và văn hóa của người Việt được dựng lên tại một khu đô thị ở Hồ Tùng Mậu. Với chiều dài hơn 500m được chia thành 2 khu vực gồm 6 chủ đề khác nhau (sự tích và danh nhân Việt Nam; Trung thu cổ truyền; thành phố em yêu; quê hương Việt Nam; gia đình yêu thương và thành phố trong tương lai), con đường tranh 3D hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cảm xúc với người xem, nhất là khu vực có những bức tranh Trung thu dành cho các em nhỏ. Những bức vẽ phóng khoáng, nhiều màu sắc bắt mắt sẽ trở thành bức nền độc đáo để các gia đình “check-in” trong mùa Trung thu năm nay. Con đường đèn lồng tại Hà Đông Nếu bạn đang ở Hà Đông hay các quận phía Tây Hà Nội, thì con đường đèn lồng lung linh, huyền ảo bên cạnh không gian cổ kính của làng lụa Vạn Phúc sẽ là điểm đến thú vị cho mùa Trung thu. Những chiếc đèn lồng hình trăng sao, đèn kéo quân, đèn lồng lụa Hà Đông đa dạng về hình dạng, kích thức và màu sắc tạo nên một không gian lung linh, huyền ảo trải dọc cả một khu phố. Càng về tối, nơi này càng rực rỡ. Các gia đình và nhiều bạn trẻ có thể đến chiêm ngưỡng và chụp hình, lưu giữ những khoảnh khắc ấn tượng, đáng nhớ cho mùa Trung thu năm nay. Lung linh phố cổ Hội An tại Gamuda City Nếu mê mẩn khung cảnh đèn lồng rực rỡ ở Hội An thì Trung thu năm nay bạn có thể đến ngay tổ hợp vui chơi tại Gamuda City để ngắm nhìn khung cảnh này. Giữa không gian lung linh ngập tràn, bạn còn có cơ hội được bơi thuyền thả hoa đăng trên hồ Thiên Nhãn và ngắm nhìn toàn cảnh lễ hội. Bên cạnh đó nơi này còn có các gian hàng ẩm thực, mua sắm, góc làm đồ thủ công, khu vui chơi cho trẻ em và biểu diễn nghệ thuật đường phố. Tách khỏi những ồn ào và tới đây chơi Trung thu trong một không gian xanh và trong lành nhé. Thiên đường Bảo Sơn Mỗi mùa lễ hội, Thiên Đường Bảo Sơn lại khoác lên mình những sắc màu rực rỡ. Trung thu năm nay, khuôn viên ở đây cũng được trang trí tuyệt đẹp với những đèn ông sao khổng lồ, vòm đèn lồng rực rỡ, sân khấu cung trăng, triển lãm chó bưởi khổng lồ cùng bánh trung thu ngộ nghĩnh… Đến Lễ hội mùa thu, các gia đình có trẻ nhỏ còn được tham gia những lớp ...

Trung Thu đang đến rất gần, chắc hẳn nhiều em nhỏ đang cảm thấy nôn nao và trông đợi ngày Tết đặc biệt này. Tại các trường học, công việc chuẩn bị cho những tiết mục văn nghệ trong đêm rằm tháng Tám cũng đang được lên kế hoạch. Chính vì thế, những bài hát Trung thu hay nhất đang được nhiều người quan tâm. Hôm nay, các bạn hãy cùng Tikibook tìm hiểu về những bài hát đêm Trung Thu hay và ý nghĩa nhất nhé!

Bao giờ cũng thế, trung thu chính là dịp để các bạn nhỏ được nghỉ ngơi và hòa mình vào các hoạt động vui chơi giải trí hay đơn giản chỉ là được ăn những chiếc bánh truyền thống. Để tết trung thu trở nên ý nghĩa hơn với các bé, thầy cô đừng bỏ qua những trò chơi trong chương trình trung thu cho thiếu nhi được liệt kê dưới đây nhé!

Mục lục nội dung bài viết 5 địa điểm đi chơi trung thu ở Hà Nội 1. Hàng Mã – Địa điểm chơi trung thu lý tưởng nhất ở Hà Nội 2. Công viên nước Hồ Tây – Điểm vui chơi trung thu số 1 ở Hà Nội 3. Trung tâm thương mại Aeon Mall Long Biên – Điểm vui chơi trung thu mới hấp dẫn ở Hà Nội  4. Bảo tàng dân tộc học Việt Nam – Điểm vui chơi trung thu truyền thống của người dân Hà Nội 5. Sân vận động Mỹ Đình – Điểm vui chơi không thể bỏ qua dịp trung thu ở Hà Nội Trung thu không chỉ là dịp bạn quây quần với gia đình bên mâm ngũ quả, bên cặp bánh dẻo nướng mà còn là cơ hội để bạn đi tham quan du lịch xả hơi sau những ngày làm việc mệt mỏi. Với gợi ý về 5 địa điểm đi chơi trung thu ở Hà Nội chụp hình đẹp, lý tưởng, hấp dẫn hi vọng sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn được điểm đến thú vị cho mùa trung thu này. Tết trung thu 5 địa điểm đi chơi trung thu ở Hà Nội Hàng Mã 1. Hàng Mã – Địa điểm chơi trung thu lý tưởng nhất ở Hà Nội Có lẽ hiếm địa chỉ nào ở Hà Nội mà mỗi dịp trung thu về lại tấp nập và náo nhiệt như ở phố Hàng Mã. Ở đây không chỉ nhộn nhịp người mua kẻ bán mà cả con phố sáng đèn rực rỡ bởi các món đèn trang trí đa sắc màu và đông đảo các bạn trẻ tới tham quan du lịch. Trò chơi trung thu truyền thống Con phố Hàng Mã vào những ngày gần tết trung thu luôn trong tình trạng kẹt xe, ùn ứ diễn ra liên tục không khác nào hình ảnh của các phiên chợ quê trong mỗi dịp giáp tết. Tới đây bạn có thể tìm thấy những mặt hàng đồ chơi từ truyền thống cho tới các loại có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc. Những món đồ gắn liền với trung thu của Việt Nam như:  Mặt nạ giấy bồi vẽ mặt chú ỉn hiền lành, mặt ông địa, đầu sư tử, còi quay, đèn gù… đến những căn nhà treo toàn đèn lồng Việt Nam, đèn kéo quân đủ loại to nhỏ, đèn ông sao rực rỡ sắc màu. Với nhiều thế hệ thì Hàng Mã chính là một địa điểm chơi trung thu ở Hà Nội gắn liền với nhiều thế hệ nhất, và trở nên quen thuộc cũng như đi vào ký ức của người Tràng An. 2. Công viên nước Hồ Tây – Điểm vui chơi trung thu số 1 ở Hà Nội Công viên nước hồ Tây lộng lẫy dưới ánh đèn lồng trang trí rực rỡ sắc màu Hằng năm khi gần tới tết trung thu thì công viên nước Hồ Tây sẽ ...

Trung thu đang đến gần, bạn đã lựa chọn được địa điểm vui chơi nào ở Hà Nội trong dịp này chưa? Không cần phải chen chúc trong con phố Hàng Mã hay phố Phùng Hưng đông đúc, ghé vào các quán cà phê thôi bạn cũng đã có ngay những bộ ảnh “sống ảo” cực chất rồi. Hãy cùng Yeah Travel khám phá 5 quán cà phê trang trí Trung Thu đẹp ở Hà Nội trong bài viết này nhé!

Đi Hội An ngày thường đã ngất ngây với những chiếc đèn lồng xinh xắn thì vào dịp trung thu nơi đây sẽ còn khiến bạn choáng ngợp hơn rất nhiều. Đây cũng là một nét thú vị của du lịch Hội An đấy. Sưu tầm Về phố cổ Hội An trong ngày rằm, bạn sẽ được tận hưởng trọn vẹn không khí Tết Trung thu cổ xưa. Mỗi tuyến đường, ngõ ngách đều vô cùng náo nhiệt và rực rỡ ánh đèn lồng, quà tặng và những đồ trang trí. Từ lâu, Trung thu không còn là Tết độc quyền của các em thiếu nhi, mà nhiều du khách đã nhân cơ hội này ùn ùn về với Hội An như trẩy hội, người người chen lấn nhau ngắm những chiếc đèn lồng đủ hình dạng và màu sắc và mua những món đồ bắt mắt được trưng bày tại đây. Hội An đêm rằm tháng 8 gợi cho người đi chơi phố cảm giác của một Tết Trung thu cổ truyền, nguyên sơ. Sưu tầm Sưu tầm Nếu như ở miền Bắc, các bạn trẻ Hà Nội tấp nập chen nhau tại phố Hàng Mã ngày trung thu; miền Nam, người dân Sài Gòn nô nức với phố đèn lồng Lương Nhữ Học, và ở miền Trung tại Hội An, lại thu hút những người đam mê chụp ảnh, cũng như những du khách xếp hàng dài ngắm những chiếc đèn lồng lung linh sắc màu mang trong đó một chút hoài niệm – chính điều này đã làm cho Hội An đặc biệt nhất trong ngày Tết Trung thu, mà chỉ nơi đây mới có. Trên các quảng trường chính, đoạn đường lớn nhộn nhịp tiếng trống múa lân, và dòng người nô nức đổ ra đường để cùng chiêm ngưỡng tiết mục náo nhiệt nhất trong đêm rằm. Điểm đặc biệt khi đi Hội An trong ngày Tết Trung thu, là khoảng thời gian từ 17 – 22 giờ, tất cả ngôi nhà, hàng quán, tiệm ăn đều tắt điện, toàn bộ khu phố sẽ chìm trong ánh sáng của trăng rằm, của những chiếc đèn lồng và đèn hoa đăng lung linh sắc màu. Trên các con phố, những phương tiện giao thông đều sẽ bị cấm và chỉ dành cho người đi bộ. Trung thu Hội An vắng bóng những đồ chơi điện tử hiện đại, chỉ có hoa đăng soi đường cho các em nhỏ rủ nhau đi đón trăng, thả đèn xuống lòng sông để gửi điều ước đêm Trung thu. Sưu tầm Sưu tầm

Mục lục nội dung bài viết 5 địa điểm chơi Trung Thu ở Sài Gòn 1. Tham dự lễ hội đèn lồng Nhật Bản tại trung tâm thương mại Aeon mall Bình Tân 2. Chơi Trung Thu ở công viên văn hóa Suối Tiên tại Sài Gòn 3. Nhà thiếu nhi TP.HCM 4. Tham dự Trung Thu tại công viên văn hóa Đầm Sen ở Sài Gòn 5. Nhà thi đấu Phú Thọ – Địa điểm vui chơi Trung Thu lý tưởng ở Sài Gòn Địa điểm vui chơi Trung Thu ở Sài Gòn Tết Trung Thu không chỉ là ngày Tết Thiếu Nhi, mà giờ đây người lớn cũng rất háo hức chờ đợi ngày này đấy nhé. Bởi thời gian này có rất nhiều địa điểm tổ chức sự kiện Trung Thu hấp dẫn, thú vị ở Sài Gòn thu hút lượng khách đông đảo tới ghé thăm. Tuy nhiên, có 5 địa điểm chơi Trung Thu ở Sài Gòn nhộn nhịp, sôi nổi nhất mà bạn không nên bỏ lỡ đó là: 5 địa điểm chơi Trung Thu ở Sài Gòn 1. Tham dự lễ hội đèn lồng Nhật Bản tại trung tâm thương mại Aeon mall Bình Tân Địa chỉ: Số 1, đường số 17A, khu phố 11, phường Bình Trị Đông B. Trung thu đi chơi ở đâu tại Sài Gòn? Nếu bạn chưa tìm được điểm vui chơi, thì hãy ghé thăm trung tâm thương mại Aeon mall Bình Tân, để có cơ hội tham gia lễ hội đèn lồng Nhật Bản bạn nhé. Đến với sự kiện này, các du khách không chỉ được hòa mình vào không gian sôi nổi, náo nhiệt của lễ hội, mà bạn còn được tận mắt ngắm nhìn rất nhiều loại đèn lồng truyền thống đẹp ở Nhật Bản như: Ishitourou, Chouchin, Andon và Bonbori. Hoặc bạn cũng có thể tham gia rất nhiều các hoạt động lý thú, mang đậm chất của ngày Tết Trung Thu như các lớp dạy làm đèn lồng, dạy làm tò he, mặt nạ,… Đảm bảo khi Aeon mall – địa điểm vui chơi Trung Thu thú vị ở Sài Gòn này, bạn sẽ có được những trải nghiệm đáng nhớ. Trung tâm thương mại Aeon mall Bình Tân 2. Chơi Trung Thu ở công viên văn hóa Suối Tiên tại Sài Gòn Địa chỉ: 120 AH1, Tân Phú, Hồ Chí Minh, Tân Phú. Tết Trung Thu ở Sài Gòn có gì thú vị? Nếu bạn có cơ hội du lịch Sài Gòn dịp Tết Trung Thu thì hãy tới thăm công viên văn hóa Suối Tiên để được tham gia rất nhiều các chương trình văn nghệ đặc sắc cùng với chị Hằng và chú Cuội, tham gia chương trình Rước đèn tháng tám, Rước mâm cỗ, Thỏ ngọc đêm trăng,… cùng với rất nhiều các hoạt động sôi nổi khác nữa. Bên cạnh đó, ban tổ chức còn có hàng nghìn phần quà ý nghĩa, dành tặng cho ...

Lại một mùa Trung thu nữa lại ghé cùng một loạt các hoạt động vui chơi ý nghĩa cho các em nhỏ, đặc biệt là Carnaval Trung thu 2018 được tổ chức vào ngày 23/9 tới đây ở du lịch Hà Nội. Vậy nếu như du khách đi Hà Nội vẫn chưa biết đến, hãy cùng tìm hiểu bài viết sau đây nhé. Lễ hội Trung thu mang tên “Đêm rằm xuống phố” sẽ được tổ chức tại Vườn hoa Lý Thái Tổ – trung tâm tuyến phố đi bộ vào hồi 20h10 ngày 23/9 do Đài truyền hình Việt Nam phối hợp cùng UBND Thành phố Hà Nội và Công ty CP Phương Đông tổ chức. Đây không chỉ là một hoạt động chào mừng ngày lễ Rằm tháng 8 quy mô mà còn hứa hẹn sẽ là một bữa tiệc đầy màu sắc như âm nhạc, hài kịch, xiếc và vũ điệu với sự góp mặt của các tên tuổi nổi tiếng như nghệ sĩ Xuân Bắc, nghệ sĩ Tự Long, ca sĩ Iassac, Ái Phương, Nhà hát múa rối Thăng Long, Liên đoàn xiếc Việt Nam và các câu lạc bộ thiếu nhi. Nghệ sĩ Xuân Bắc và Tự Long sẽ tham gia vào chương trình với vai trò MC. Theo như mô phỏng của BTC thì phố đi bộ Hồ Gươm du lịch Hà Nội sẽ là địa điểm tái hiện con đường đèn lồng rực rỡ sắc màu và ngôi sao khổng lồ từ trước tới nay chưa từng có. Đây chắc hẳn là sẽ background tuyệt đẹp cho các bức ảnh check-in dành cho các gia đình, du khách tại nơi đây. Không chỉ dừng ở đó mà BTC còn lên chương trình cho hoạt động rước đèn, múa rồng, múa lân xuyên qua các tuyến phố cổ thật tưng bừng và rầm rộ. Chương trình sẽ được 2 MC gạo cội Xuân Bắc – Tự Long đảm nhận giữ lửa trong vai trò chú Cuội và Bờm. Bên cạnh đó, ca sĩ Ái Phương sẽ đảm nhận vai trò chị Hằng xinh đẹp có nhiệm vụ bên cạnh cổ vũ 2 đội là chú Cuội vs. Bờm thi đấu để giành phần thắng phá cỗ trông trăng cùng mình. Chương trình cũng đầu tư hơn về mặt hình ảnh khi liên tục sáng tạo ra những nhân vật cổ tích, hoạt hình, thậm chí là siêu anh hùng,… xuất hiện cùng trông trăng phá cỗ, rước đèn trung thu với hàng trăm các em nhỏ ở độ tuổi khác nhau có mặt tại phố đi bộ ngày hôm đó. Với Carnaval đường phố vui nhộn, mang đậm sắc màu trung thu truyền thống như này được nhiều người kỳ vọng sẽ là hoạt động cộng đồng ý nghĩa dành cho người dân Thủ đô và mang dấu ấn đặc sắc trong lòng du khách du lịch Hà Nội trong mùa Tết trung thu 2018.

Du lịch Singapore luôn thu hút đông đỏa du khách trên thế giới. Singapore là một trong những quốc gia có cộng đồng người Trung Hoa đông nhất trên thế giới, chính vì thế, đây cũng là một trong những nơi ăn mừng Tết Trung Thu lớn nhất toàn cầu. Vậy, du lịch Singapore dịp Trung Thu có gì đặc biệt, hãy đến ngay 2 địa điểm ‘nóng’ nhất đảo quốc Sư tử biển mùa trăng tròn để khám phá nhé! Gardens by the Bay đón “Mùa thu của những giấc mơ” Gardens by the Bay là một trong những địa điểm co chương trình chào đón trung thu rộn ràng và thu hút đông đảo du khách nhất ở Singapore. Năm nay, khu vườn tự nhiên này đón Tết Trung Thu với chủ đề “Mùa thu của những giấc mơ” ở Singapore. Theo đó, những bộ đèn lồng tuyệt vời được làm theo chủ đề này, mô tả sự đa dạng của thế giới không bị ngăn trở bởi thực tế, từ những sinh vật thần thoại đến hệ thực vật và động vật lớn hơn cuộc sống. Du khách sẽ được chiêm ngưỡng chiếc đèn lồng “Leaping the Dragon’s Gate” sẽ là chiếc đèn lồng lớn nhất từ trước đến nay trải dài trên 70m trên mặt nước, đó là hình tượng những con cá chép dũng cảm bơi ngược dòng về phía Cổng Rồng với hy vọng hóa rồng. Điểm nổi bật khác là “The Phoenix và Peony” là bộ đèn lồng tuyệt đẹp mang ý nghĩa tượng trưng cho sự quý phái, hài hòa và sung túc.   Trong khi đó, Colonnade of lights tại Vườn Siêu Cây sẽ biến thành một phòng trưng bày vô cùng rực rỡ, với triển lãm hơn 1000 chiếc đèn lồng trung thu được vẽ bằng tay. Bên cạnh đó, du khách cũng có thể thả những chiếc đèn hoa sen trôi dọc theo hồ Dragonfly và ước nguyện những điều tốt đẹp sẽ đến. Đồng thời, cũng ngay trong khu vườn siêu cây du khách còn được khám phá làng truyền thống để tìm hiểu về sự khéo léo của các nghệ nhân Trung Quốc khi họ tạo ra những bức tượng bột phức tạp, nghệ thuật đường và khắc đá. Bạn thậm chí có thể thử trên trang phục truyền thống Trung Quốc và chụp ảnh với bộ đèn lồng cầu kỳ của họ. Thêm vào đó, vườn Rhapsody còn có một chương trình đặc biệt mang tên Tales of the Moon – câu chuyện về mặt trăng – nơi du khách sẽ được đắm mình trong vũ đạo ngoạn mục của ánh sáng và âm nhạc lấy cảm hứng từ truyền thuyết và các bài hát của mặt trăng. Ngoài ra, khách đi du lịch Singapore dịp này còn được cảm nhận bầu không khí nhộn nhịp tại Supertree Grove, nơi du khách có thể thưởng thức các buổi biểu diễn văn hóa, phố ẩm thực và ...

Những ngày cuối tuần cận trung thu thế này, team đi Hà Nội đã biết check in đâu chưa? Còn chờ gì nữa du lịch Hà Nội đến Hàng Mã thẳng tiến ngay thôi! Vắng bóng đồ chơi Trung Quốc, phố Hàng Mã dịp gần Tết Trung thu dường như quay ngược thời gian, lùi về nhiều năm trước với không gian truyền thống, dày đặc sắc màu rực rỡ của các loại trò chơi dân gian Việt Nam đẹp như mơ. Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là đến Tết Trung thu. Lúc này, ở khu vực phố cổ, không khí dịp lễ Đoàn viên đang trở nên rất rộn ràng. Những gian hàng bán bánh, đồ chơi Trung thu tấp nập người mua, kẻ bán. Trên phố Hàng Mã, nhiều bậc phụ huynh thường tranh thủ thời gian rảnh rỗi đưa con nhỏ tới đây chọn mua đồ chơi. Có lẽ trong ký ức của nhiều người thuộc thế hệ 8x, 9x đời đầu, Trung thu thường gắn với hình ảnh rước đèn ông sao, đền kéo quân hay sum vầy bên mâm cỗ trông trăng. Bẵng đi một thời gian người Việt ưa chuộng dùng đồ chơi Trung Quốc, một vài năm gần đây, xu hướng “người Việt dùng hàng Việt” lại bắt đầu lên ngôi. Giữa năm 2018, đi trên phố Hàng Mã mà nhiều du khách đi Hà Nội có cảm giác con phố này, dường như đang bị quay ngược thời gian, trở về khoảng mốc hơn chục năm trước. Dường như những năm gần đây, xu hướng “quay trở lại thời thanh xuân” của những năm trước nở rộ khiến hàng mã ngày càng tấp nập và được yêu thích hơn. Vẫn là những chiếc đèn ông sao, kéo quân, mặt nạ giấy bồi, trống bỏi, vương miện, vòng hoa giấy, những chú kỳ lân hoặc thiên nga được làm thủ công… đặt giữa phố… Những loại đồ chơi thân thuộc một thời tưởng như đã dần vắng bóng nay lại xuất hiện ngập tràn. Không biết vì sở thích của trẻ nhỏ hay định hướng của các bậc phụ huynh thay đổi. Chỉ biết rằng, thị hiếu quay trở về với những giá trị truyền thống đã làm cho phố Hàng Mã dịp Trung thu năm nay dường như đẹp hơn, dịu dàng và rực rỡ sắc màu hơn. Dạo gần đây, thời tiết Hà Nội rất mát mẻ, không nắng, mưa một cách dữ dội. Những ngày thu êm đềm đang dần trôi qua với vạt nắng mỏng nhẹ, ấm áp và chút gió heo may hanh hao, se lạnh… Tất cả sẽ là điều kiện thật sự lý tưởng để bạn lên phố tản bộ, tận hưởng sớm không khí Tết Trung thu. Quá tuyệt vời đúng không nào? Vậy còn chần gì nữa mà không alo ngay cho hội bạn thân cùng nhau đi Hà Nội làm pô ảnh Hàng Mã cuối tuần đón Trung Thu ngay thôi!

Du lịch Hà Nội vào ngày Trung thu, cùng gia đình và bạn bè đặt bàn ở một nhà hàng phong cách Trung Quốc là một gợi ý thú vị. The Pot – 84 Nguyễn Du Tọa lạc tại một khu đất vàng trên phố Nguyễn Du (Hà Nội), nhà hàng The Pot có thiết kế mô phỏng một nhà hát thời dân quốc ở Thượng Hải những năm 1930. Thay vì tận dụng mặt tiền làm phòng ăn với view “đắt giá” thì chủ nhà hàng quyết định sử dụng làm khuôn viên hồ cá nhỏ, cây xanh và khung cửa kính lớn mang phong cách Trung Hoa. Nhà hàng The Pot mô phỏng một nhà hát Thượng Hải thời xưa. Ảnh: Mai Ngọc, hahip98 Bước vào phòng đầu tiên, thực khách sẽ đi qua không gian rộng rãi, thiết kế như một phòng chờ trong rạp hát xa hoa. Toàn bộ nội thất bên trong cũng tuân theo phong cách rạp hát từ cầu thang lớn, tranh tường in hình cô gái Thượng Hải thời xưa, chiếc xe đạp cổ đi bán rong màn thầu… Có thể nói, kiến trúc cầu kỳ, tinh tế là ấn tượng đầu tiên với bất kỳ ai khi tới đây. MC Mai Ngọc và ông xã chính là chủ của nhà hàng đặc sắc này. The Pot có phòng dành riêng cho trẻ em, rất tiện lợi cho các gia đình có trẻ nhỏ. Bếp chế biến được bố trí ngay cửa ra vào. Diện tích bố trí bàn ăn rất rộng rãi nên hiếm khi bị rơi vào tình trạng quá tải, làm thực khách phải chờ đợi xếp chỗ lâu. Thực đơn chủ yếu là các món dimsum kiểu Trung Quốc, các món lẩu với 6 loại nước dùng bổ dưỡng, ăn kèm hải sản tươi ngon, các loại thịt và hàng chục món đồ nhúng. Buổi trưa, nhà hàng phục vụ buffet với giá 310.000 đồng, từ 11h đến 14h30. Buổi tối, nhà hàng bán theo thực đơn gọi món. Dịp Trung thu, nhà hàng tổ chức tiệc phá cỗ trông trăng đúng tối 24/9. Nếu muốn có chỗ, bạn nên đặt bàn càng sớm càng tốt. Crystal Jade – Đỗ Đức Dục  Nếu xét về sự sang chảnh, độ ngon miệng, dịch vụ chăm sóc khách hàng và không gian thì Crystal Jade là một trong những nhà hàng Trung Hoa đứng đầu ở Hà Nội. Chỉ có một nhược điểm duy nhất hay bị “phàn nàn”, đó là vị trí cách xa khu trung tâm, nằm trong khách sạn JW Marriott Hanoi khiến cho thực khách muốn tới đây thưởng thức phải di chuyển một quãng đường dài. Bù lại, nhà hàng có một không gian rộng rãi và thoáng rộng nhất trong các nhà hàng mang phong cách Trung Quốc ở Hà Nội. Toàn bộ khu vực bàn ăn được bố trí sát cửa kính, nhìn xuống hồ nước nhân tạo và công trình kiến trúc nổi ...

Những địa điểm vui Trung thu năm nay khi du lịch Hà Nội đều có những nét mới khiến lễ hội trăng Rằm càng thêm náo nhiệt hơn. Phố sách Lý Thường Kiệt Phố sách nằm trên đường Lý Thường Kiệt mùa Trung thu năm nay rộn rã hơn mọi năm bởi có nhiều hoạt động thú vị. Ngoài những buổi giao lưu, giới thiệu sách thú vị với thiếu nhi, con phố còn được trang hoàng lộng lẫy để đón Trung thu. Ngay từ cổng vào Hội sách trên đường Lý Thường Kiệt, chiếc đèn ông sao khổng lồ cao 2,5m xuất hiện, từ đó mở ra một con đường lung linh với đèn lồng treo cao để đưa bạn đọc đến với khu vực trung tâm của Hội sách. Ở đây các em nhỏ có những góc “du hành thời gian” để trở lại với Trung thu ở phố của những ngày xưa, có mặt nạ giấy bồi, có đèn lồng đỏ, có tò he nhiều màu… Phố đi bộ Hồ Gươm Tại phố đi bộ Hồ Gươm năm nay sẽ diễn ra lễ hội Trung thu “Đêm rằm xuống phố” vào tối ngày 23/9 (tức là đêm 14/8 Âm lịch), cụ thể là ở Vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội. Đặc biệt, vào đêm rằm Trung thu năm nay, khu vực này sẽ xuất hiện con đường đèn lồng lần đầu tiên ở phố đi bộ Hồ Gươm gồm hàng trăm đèn lồng sắc màu rực rỡ và ngôi sao khổng lồ. Con đường đèn lồng này hứa hẹn sẽ trở thành điểm “check in” lý tưởng dành cho các gia đình, người đi bộ và du khách trong đêm rằm Trung thu. Các em nhỏ và gia đình còn được thưởng thức một lễ hội vui nhộn với các màn múa rồng, múa lân, rước đèn sẽ được tổ chức tưng bừng xuyên qua các con phố cổ. Trong lễ hội, bên cạnh sự xuất hiện của các nhân vật quen thuộc như chú Cuội, chị Hằng, Tấm Cám, Thạch Sanh, Lý Thông, đại bàng, công chúa Quỳnh Nga, ông Bụt… còn có những nhân vật hiện đại được các bạn thiếu nhi yêu thích: công chúa Elsa, Anna, người nhện, Thor, siêu nhân Gao, người sắt, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn… Hoàng thành Thăng Long Những dịp như Trung thu, Hoàng thành Thăng Long cũng có khá nhiều hoạt động vui chơi thú vị dành cho trẻ nhỏ. Năm nay đến đây, các em sẽ được tham quan không gian trưng bày những hình ảnh và tư liệu quý về Trung thu; tham quan các gian hàng Trung thu truyền thống; xem các nghệ nhân trình diễn làm đồ chơi truyền thống; được trực tiếp trải nghiệm làm một số đồ chơi như: tô mặt nạ giấy bồi, làm và trang trí diều – chong chóng, nghệ thuật gấp giấy Origami (Nhật Bản), nặn tò he, làm gốm… Bên cạnh đó, trẻ nhỏ cũng ...

Du lịch Huế có lẽ là nơi lưu giữ những nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thật vậy, vùng đất này đến nay vẫn còn bảo tồn được những nét đơn sơ, thân thuộc của văn hóa – ẩm thực. Có đi Huế rồi mới thấu hiểu được hết nhận xét trên. Hiện nay, tại Huế vẫn còn duy trì khá nhiều cơ sở làm bánh Trung thu truyền thống, có thể kể đến những cơ sở như Phúc Hưng (259 Trần Huy Liệu), Bánh Trung thu gia truyền Thanh Thúy – Huế (254/9 Bùi Thị Xuân), cơ sở làm bánh Thuận Long (4B Chùa Ông)… Đây đều là những cơ sở làm bánh gia truyền, chất lượng, uy tín trên thị trường và không còn xa lạ gì đối với người dân Huế. Dịp này, mời bạn “mục sở thị” một cơ sở làm bánh Trung thu truyền thống Huế nhé! Cơ sở bánh Trung thu Phúc Hưng những ngày này đang vào mùa cao điểm làm bánh Trung thu. Mỗi ngày, cơ sở sản xuất hơn 1000 chiếc bánh mới đủ đảm bảo cung cấp cho thị trường. Mặc dù tiệm bánh ở trong một con hẻm nhỏ của thành phố Huế nhưng ai cũng tìm đến tận nơi để mua cho bằng được Bánh Trung thu truyền thống Huế, thứ để biếu tặng, thứ để làm quà, thứ nữa để ăn. Cô Hồ Thị Huyền Sương, chủ cơ sở sản xuất Bánh Trung thu Phúc Hưng cho biết: “Bánh Trung thu Phúc Hưng có truyền thống hơn 20 năm. Đến nay, mặc dù trên thị trường có rất nhiều hãng cạnh tranh nhưng rất nhiều người vẫn tìm đến Phúc Hưng vào mỗi dịp Trung thu, phần thì nghe danh, phần thì được giới thiệu, “hữu xạ tự nhiên hương” chứ cũng không quảng cáo chi hết”. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, bên cạnh việc đầu tư nâng cấp hệ thống máy nướng, máy phun trứng (thay vì dùng tay để phết), Phúc Hưng còn cập nhật nhiều mẫu mã mới cũng như các loại nhân mới như trà xanh, dăm-bông… nên thu hút được đông đảo các thực khách tìm mua. Sưu tầm Giá cả tương đối rẻ, dao động từ 8.000 – 140.000 đồng, lại tuyệt đối an toàn, có đầy đủ các giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bởi vậy Bánh trung thu Phúc Hưng nói riêng, bánh Trung thu truyền thống xứ Huế nói chung ngày càng nhận được sự ưa chuộng của thị trường mỗi mùa Trung thu đến. Có dịp du lịch Huế vào dịp trung thu, hãy mua thử loại bánh truyền thống này nhé.

Hàng Mã – cái tên đã quá quen thuộc với người dân thủ đô, năm nào cũng đứng đầu danh sách những địa điểm PHẢI – PHẢI – PHẢI – THĂM mỗi dịp trung thu về. Vào thời điểm rằm tháng 8, phố Hàng Mã chìm trong vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa rực rỡ khi cả con phố ngập tràn trong ánh đèn lồng xanh đỏ. Vẻ đẹp của phố Hàng Mã xưa Và phố Hàng Mã ngày nay Tôi – người đang viết bài này – không phải là người Hà Nội. Tôi chỉ biết đến Hàng Mã cách đây hai năm, khi tôi vừa đặt chân đến thủ đô với khí thế hừng hực của một thằng khờ tìm chữ. Tôi nhớ rất rõ vì đó là cái Tết Trung thu đầu tiên xa nhà. Điều lạ là tôi hoàn toàn không nhớ quê hương da diết như các bạn. Lúc đó, chỉ đau đáu muốn khám phá, tìm hiểu, háo hức xem Tết Trung thu ở đất Thủ đô như thế nào, có khác gì ở quê nhà hay không … Cứ thế nhảy lên xe buýt. , và điểm trả khách của tôi là con phố cũ này. Ấn tượng đầu tiên phải được thể hiện bằng âm thanh của “Òaa!” ngay sau khi tôi nhận ra rằng tôi đã được bao quanh bởi một biển đèn lồng đỏ và đồ chơi đủ loại. Nhìn thấy đèn lồng là tâm trí rơi vào trạng thái đờ đẫn vô thức. Những chiếc đèn lồng dường như có một phép thuật thôi miên, kéo tôi về với ký ức của những đêm rằm tháng tám năm xưa mà tôi từng trải qua. Rước đèn trông trăng Trung thu trong tuổi thơ của tôi được cảm nhận rất rõ từ một tháng trước, khi buổi sáng bước ra đường, tôi chỉ thấy những tia nắng ban mai yếu ớt và những cơn gió bắt đầu thổi se lạnh. Ngoài đường, các quầy hàng, tiệm bánh đều tấp nập bán bánh trung thu từ sớm, hễ nhìn thấy là tôi lại băn khoăn không biết khi nào mới có thể cắt bánh để ăn. Ăn bánh trung thu, thưởng trà – nét đẹp văn hóa ngày rằm Trung thu là lúc tôi bắt đầu liên tiếp nhận được những lời mời từ cơ quan bố mẹ, từ xóm giềng đến để tổ chức tiệc liên hoan. Đó là khi mẹ chở tôi đi ăn mặc chỉnh tề, tô chút son phấn để tham gia trung thu ở trường. Đó là khi mẹ tôi hào phóng khác thường và bảo tôi chọn một món đồ chơi mới. Những món đồ chơi mà bất cứ đứa trẻ nào cũng mê mẩn có khi là chiếc mặt nạ hình, chiếc đèn lồng, có khi là chiếc trống con… Rồi mẹ chở tôi đi dạo phố một cách thích thú, tôi sẽ dừng lại mua bắp rang bơ ngon lành mà tôi. không ...

Mỗi địa điểm du lịch trên mảnh đất hình chữ S đối với khách du lịch trong và ngoài nước, đều mang một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng. Hội An cũng vậy, nó khiến cho du khách khi đến đây cảm nhận dòng thời gian ngừng đọng, sự hòa quyện giữa nét cổ điển và hiện đại, với những sắc thái khác nhau theo từng mùa khác nhau. Du lịch Hội An vào mùa trung thu  sẽ cho bạn cảm nhận được như thế nào là một Hội An lung linh và huyền ảo giữa đèn lồng rực rỡ. Du lịch Hội An lung linh dịp Trung thu- Ảnh: Komngui Hằng năm cứ đến giữa tháng 8 âm lịch, cũng là lúc khắp các phố phường trên mảnh đất hình chữ S lại nhộn nhịp đón một cái Tết – Tết Trung thu nhộn nhịp cùng lân, rồng, ông địa, lồng đèn và bánh kẹo. Khi vầng trăng trở nên to nhất, tròn nhất và đẹp nhất trong năm thì cũng là lúc người người, nhà nhà sửa soạn để đón mùa Trung thu ấm cúng, tươi vui. Hội An rằm Trung thu- Ảnh: buidac_tayson Một mùa Trung thu đúng nghĩa tại Hội An- Ảnh: Tobias Berg Trung thu nay khác hẳn trung thu xưa, dường như ở những đô thị lớn, trung thu không còn nhiều những hình ảnh đúng nhất của trung thu như các gia đình quây quần bày bàn cúng tổ tiên và thờ trăng lớn, người lớn uống rượu, ngắm trăng, tỉ tê những câu chuyện, trẻ nhỏ rước đèn, ăn bánh kẹo và chạy theo lân cùng ông địa. Nhưng du lịch Hội An lại khác, dường như với vẻ cổ điển của mình, phần nào đó đã khiến trung thu ở Hội An thực sự là trung thu của ngày xưa. Bạn có biết Trung thu Hội An đẹp như thế nào?- Ảnh: Henry Nguyễn Sẽ rất may mắn khi bạn gặp được một cơn mưa Trung thu- Ảnh: Kokoro Clover Không phải ngẫu nhiên mà người du khách lại ưa chuộng đến Hội An vào dịp Trung thu. Hội An là một điểm đến dù có đi đến đây bao nhiêu lần, ngắm nhìn bao nhiêu lâu thì vẫn không thấy chán. Mỗi ngày Hội An lại đẹp một kiểu, vào ngày Trung thu Hội An lại trở nên lung linh rực rỡ và mang một vẻ đẹp thật sự khác biệt, đắm chìm cùng sắc màu rực rỡ của lồng đèn. Đèn lồng khiến Hội An thêm sắc màu- Ảnh: Jerjely Bất kỳ ai đã từng đến hoặc nghe đến Hội An, đều biết rằng Hội An có một “đặc sản” là lồng đèn. Những cửa hàng bày bán lồng đèn có mặt ở khắp mọi con đường. Lồng đèn còn được treo khắp các con phố, với những sắc màu, hình ảnh trang trí, có hình dáng khác nhau, làm nên cái hồn cho nơi phố cổ. Mỗi nhà ...

Thêm một mùa Trung thu nữa đã cham ngõ, khoảnh khắc được quây quần bên gia đình ngắm trăng tròn vằng vặc và cùng chia sẻ nhau miếng bánh thơm ngon chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Ở một thành phố náo nhiệt như Sài Gòn, người ta bắt gặp hình ảnh của một Trung thu rực rỡ ngay từ những ngày đầu tháng Tám âm lịch, nhất là trên các con phố lồng đèn tại quận 5. Vô số các loại lồng đèn mang kiểu dáng từ ngày xưa đến hiện đại với đủ kích thước được bày bán khắp nơi. Vào ban đêm, dưới ánh sáng của đèn điện, các sắc màu lồng đèn lại càng lung linh hơn, ai nhìn cũng thích mê. Niềm vui cứ thế như tan ra hòa vào dòng người đông đúc, đem đến niềm hạnh phúc nhỏ cho những trái tim không còn cô đơn giữa một Sài Gòn rộng lớn. Phố lồng đèn ở Sài Gòn rực rỡ đón Trung thu – Ảnh: Thiên Chương Phố lồng đèn ở Sài Gòn tập trung tại hai trục đường chính là Lương Nhữ Học và Nguyễn Án thuộc quận 5. Nơi đây có đến gần 100 cửa hàng bày bán đủ loại lồng đèn, mỗi gian hàng là một thế giới ảo diệu đưa người xem như lạc bước chốn cung trăng cùng chị Hằng và chú Cuội. Phố lồng đèn chỉ cách khu người Hoa sinh sống chừng 1km nên còn được gọi là phố Chợ Lớn. Phố lồng đèn nằm ở quận 5 – Ảnh: Thiên Chương Nơi bày bán vô số loại lồng đèn dễ thương – Ảnh: Yan Lerval Các cửa hiệu ở phố lồng đèn mở cửa từ sáng cho đến tối để phục vụ người mua và cả khách tham quan. Nếu như ban ngày, người ta cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của một mùa Trung thu đang cận kề thì vào ban đêm, cả phương trời rực đỏ môt màu làm người lớn và cả trẻ con đều thích thú. Con trẻ háo hức vì đã đợi chờ ngày tháng đến Trung thu lâu lắm rồi, còn những người đã đi qua nhiều tuổi xuân không khỏi bồi hồi về lúc còn thơ, khi chiếc đèn rằm tháng Tám chỉ đơn giản là ngôi sao 5 cánh. Khi trời bắt đầu tối thì cũng là lúc dòng người xuống phố lồng đèn dần đông hơn – Ảnh: Yan Lerval So với những năm trước, các loại lồng đèn bằng nhựa gắn pin phát nhạc xuất xứ từ Trung Quốc đã giảm đáng kể. Thay vào đó là những chiếc đèn giấy, đèn tre giấy  bóng được làm từ các làng nghề trong nước lấp đầy gian hàng, vừa an toàn lại phù hợp với văn hóa chơi trăng dân gian mà ông bà ta đã để lại. Bên cạnh đèn lồng thì các vật dụng khác để trang trí và vui chơi trong ...

Bên cạnh Tết Nguyên Đán thì Trung Thu có lẽ cũng là dịp lễ rất được trông đợi trong năm. Từ người già cho tới trẻ nhẻ, ai cũng cũng mang trong mình những kỉ niệm, những câu chuyện gắn liền với ngày đoàn viên ấm áp này. Nhưng bạn biết không, Trung Thu không chỉ là niềm háo hức của riêng người Việt Nam. Dạo một vòng quanh châu Á, bạn sẽ thấy ngày tết Trung Thu mang nhiều màu sắc thú vị hơn những gì chúng ta vẫn tưởng. Màu của Trung Thu. -Ảnh: htbinh68 NHẬT BẢN Dù không còn đứng trong hàng ngũ của những quốc gia sử dụng lịch âm tuy nhiên với người Nhật Bản, Trung thu vẫn là một dịp lễ rất được coi trọng và đặc biệt ý nghĩa. Trung Thu của Nhật Bản được gọi là Otsukimi tức là Lễ ngắm trăng. Ngày lễ này được hưởng ứng và tổ chức khá “linh đình” tại Nhật Bản. Nó không chỉ là dịp người dân có cơ hội vui chơi mà còn là cách mà người Nhật giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của mình. Sự tinh tế và tỉ mỉ của Trung Thu Nhật Bản -Ảnh: rwsentosablog Trong ngày Otsukimi này, người Nhật có thói quen bày bánh Tsukimi Dango theo hình tam giác trên một kệ gỗ, ngày bên cạnh đó có đặt bình cỏ Susuki. Vừa nhâm nhi bánh, người Nhật sẽ vừa cùng nhau ngắm trăng. Otsukimi của Nhật không có chị Hằng mà chỉ xuất hiện hình ảnh thỏ ngọc. Đây cũng là một điểm khác biệt văn hóa giữa Nhật Bản và Việt Nam cũng như một vài nước châu Á khác. Thức bánh truyền thống trong lễ Trung Thu của người Nhật. -Ảnh: thoidai.com.vn Trong dịp lễ, trẻ con sẽ được mua cho đèn lồng cá chép. Chúng cũng có lễ hội rước đèn. Đối với người Nhật, họ quan niệm cá chép là biểu trưng cho lòng can đảm, điều này đặc biệt ý nghĩa đối với các bé trai. Nếu ai có dịp ghé thăm Nhật Bản vào dịp Trung Thu, chắc chắn bạn sẽ rất thích thú trước không khí lễ hội ở nơi này. Đèn lồng cá chép. -Ảnh: sungroup.com.vn HÀN QUỐC Tết Trung thu là một trong hai ngày lễ lớn nhất của Hàn Quốc. Với người Hàn, Trung Thu không chỉ là dịp đoàn viên, tặng quà cho các thành viên trong gia đình mà còn là thời điểm để mọi người cùng nhau tảo mộ và nhớ về tổ tiên bằng những thứ hoa quả và ngũ cốc mới thu hoạch. Mâm cúng Trung Thu của người Hàn. -Ảnh: zooyeon Tết Trung Thu của Hàn kéo dài tới 5 ngày, thậm chí người phương Tây còn gọi Trung Thu Hàn với cái tên “Korean Thanksgiving Day” tức là Lễ Tạ ơn của người Hàn. Vì muốn tận hưởng dịp lễ trọn vẹn, nên hầu hết các công ty, ...

Vẫn chưa thực sự là cái tên mà bạn trẻ nào cũng biết đến, thế nhưng Camvedi – một hội chợ có concept rất lạ, rất xinh này đang dần dần trở nên thân quen với các bạn trẻ Hà Nội. Cứ 2 tháng 1 lần, Camvedi lại có mặt tại thủ đô với những món đồ thời trang đậm chất vintage, những món ăn đẹp mắt và cả live music rất đáng mong chờ. Mặc dù quy mô không thực sự lớn, nhưng Camvedi luôn có sự đặc biệt cho riêng mình. Cuối tuần này, Camvedi cũng đã quay trở lại với chủ đề Tết trung thu. Chỉ với những món đồ trang trí rất giản dị, rất quen như đèn trung thu, đèn lồng, đầu sư tử… nhưng những bạn trẻ đến đây đều nhanh chóng thấy vui vẻ bởi không khí của ngày rằm tháng 8 đang đến. Và thì vẫn như thường lệ, những món đồ, mặt hàng, thức ăn, đồ uống được bày bán ở đây vẫn luôn có cái chất riêng rất đặc biệt khiến người ta ấn tượng mãi. Màn live music với sự giao lưu, biểu diễn của cả những vị khách nước ngoài cũng siêu thú vị và hay ho. Không gian rất Tết trung thu ở hội chợ. Cùng xem những tấm hình đã được chụp lại tại Camvedi Tết Trung thu vào hôm qua (thứ 7) nhé! Những món đồ rất xinh. Live music luôn là phần đáng được mong chờ nhất. Các bạn đã có một ngày mua sắm rất vui ở Camvedi. Mytour.vn – Nguồn: Kenh14

Hà Nội mùa thu, mùa của chuỗi ngày dễ chịu với những chiều nắng và cơn mưa giao mùa, mùa của hồng đỏ, của cốm xanh, của bánh nướng bánh dẻo, của ấu thơ cũ kỹ mà đẹp đẽ. Hà Nội mùa này, là mùa của Trung thu. Ai nói Hà Nội chỉ có mùa đông và mùa hè là người ta nhầm hẳn. Hà Nội có thể chỉ lớt phớt chút mùa xuân những ngày ra Giêng, nhưng cái tiết thu dễ chịu thì kéo dài từ quãng đầu tháng 9 đến giữa tháng 11. Hà Nội lúc này đã hết những đợt nắng nóng kéo dài hay những trưa hè bước ra đường thôi cũng thấy hầm hập. Thời tiết nhẹ nhàng, trong veo, tối ập xuống sẽ hơi lạnh. Trời vừa hửng nắng khi sáng sớm, đến trưa lại có thể mưa ào một cái như trút hết cái oi oi xuống mặt đất. Đi ra đường không phải lo che chắn nhiều như tầm giữa tháng 6, tháng 7 nữa, vậy nên tâm trạng cũng phấn chấn hơn. Nhiều người yêu mùa thu chỉ đơn giản là vì thứ tiết trời nhẹ nhàng, vui vẻ ấy thôi. Người lại nhớ đôi ba món quà vặt của mùa thu, nào hồng, nào cốm. Nhưng Hà Nội vào thu, khi mà phố Hàng Mã bắt đầu lập loè màu đỏ đèn lồng, hay những tiếng trống kêu cạch cạch khó chịu bắt đầu nhiều dần, thì cũng là lúc người ta nhìn nhau nói: Lại một mùa Trung thu… Chắc chỉ duy nhất có Tết Trung thu là cái Tết có thể biến đám người lớn trở thành lũ trẻ con, dù chỉ bằng những ký ức của những ngày đã cũ. Những kỷ niệm của lũ người lớn bây giờ về Trung thu ngày xưa ấy bao giờ cũng có những đêm rước đèn, hay buổi phá cỗ trong sân nhà tập thể. Đấy là cái thời chưa có điện thoại, tivi nhiều khi cả xóm xem ké của một nhà, là cái thời mà cứ buổi tối – lũ trẻ con ăn vội vàng bát cơm để ùa ra sân chơi. Mà thật ra làm gì có đồ chơi, không biết các bạn thế nào, chứ tôi thường hay bứt lá rồi ngồi xé nhỏ ra, giả vờ làm lang y đang bốc thuốc, rồi khám bệnh cho thằng bạn hàng xóm. Đồ chơi không có, thế nên mỗi đêm Trung thu giống như một đại tiệc linh đình trong mắt lũ trẻ con ngày ấy. Trong khoảnh sân rất nhỏ thôi, bác Tổ trưởng tổ dân phố cùng mọi người kê một cái bàn mica đặt giữa sân, phủ tấm khăn trải bàn màu xanh, ở trên dĩ nhiên là những thức quà mùa Trung thu mà đứa trẻ nào cũng thuộc làu: Một con chó lông xù bằng bưởi, một đĩa hoa quả thật to mà tôi nhớ nhất là có nhiều quả hồng ...

Trung thu sắp đến với hình ảnh những chiếc đèn lồng rực rỡ, của tiếng trống lân rộn ràng khắp phố phường hay những hàng quán bán bánh trung thu khắp mọi con đường Sài Gòn. Dường như trung thu không còn là ngày lễ của riêng thiếu nhi, mà đó còn là dịp để cho giới trẻ cùng nhau nô nức hẹn hò như muốn sống lại những ngày ấu thơ. Với những địa điểm sau, bạn sẽ cảm nhận rõ nét không khí trung thu ở Sài Gòn đấy. SC VICO CITY Phố trăng – Ảnh: tonitran17 Tại SC vivo City mùa trung thu này, với chủ đề Phố Trăng, bạn sẽ được đắm mình trong không khí lung linh của của hàng trăm chiếc lồng đèn cùng nhau tỏa sáng. Con đường lồng đèn được tạo nên bởi đủ mọi màu sắc cùng nhiều kích cỡ lồng đèn khác nhau. Đặt chân đến nơi đây, như được sống lại tuổi thơ của nhiều năm trước, cùng với chiếc lồng đền giấy đơn giản đi khắp mọi nơi, chỉ vậy thôi mà hạnh phúc đong đầy. Muôn ánh đèn – Ảnh: mtp_phm08 Một mảnh trăng treo – Ảnh: hoang.my__ Đến với nơi đây, bạn sẽ còn được sống lại kí ức tuổi thơ với nhiều trò chơi dân gian tưởng chừng khó tìm thấy tại Sài Gòn hoa lệ: làm tò he, gấp lá dừa, trang trí lồng đèn theo ý muốn của mình. Vivo City còn tổ chức nhiều hoạt động cho các em thiếu nhi đón trung thu, dắt em nhỏ đến đây thì thực là một công đôi việc rồi. Check-in thôi – Ảnh: vychabu SAIGON CENTRE Trăng trong phố – Ảnh: kissh91 Trung tâm mua sắm mới khai trương SaiGon Centre mùa trung thu này cũng khiến nhiều bạn trẻ đứng ngồi không yên bởi không gian đẹp ngất ngây và trang trí mang đậm hương vị tết trăng rằm cổ truyền của dân tộc. Bên ngoài trung tâm thương mại, là hình ảnh vẫng trăng tròn vành vạnh đêm 15, gợi nhắc cho người ta hình ảnh một lễ đoàn viên tròn đầy bên gia đình. Cung trăng có thỏ ngọc – Ảnh: itslolgan Huyền ảo về đêm – Ảnh: rokarokka Đến với SaiGon Centre, thì hẳn sẽ còn là thiên đường đối với những ai yêu thích sống ảo. Những chiếc lồng đèn được giăng mắc khắp mọi nơi, không chỉ có kiểu dáng cổ điển mà còn được phá cách thành hình dàng của con thỏ, trên trần nhà hay cả gia đình thỏ trên lối đi. Đêm trung thu cùng ra đây mua sắm và tận hưởng không khí rước đèn hẳn sẽ là lựa chọn của nhiều bạn trẻ. Gia đình thỏ cùng quây quần đêm trung thu – Ảnh: manny1992012 AEON MALL TÂN PHÚ Thiên nga tỏa sáng – Ảnh: Sưu tầm Cái tên Aeon Mall Tân Phú hẳn sẽ là cái tên hot nhất mùa trung thu ...

Đến hẹn lại lên, khi sắc vàng bắt đầu đổ màu nhuộm từng tán lá, từng cánh đồng, khi cơn gió bắt đầu se se, khi hương ổi, hương cốm, hương hoa sữa dần trở nên nồng nàn… ta mới chợt nhận ra, mùa thu đã về. Mùa thu tới còn gắn liền với một cái Tết dân gian mà ai ai cũng háo hức, đó là Tết Trung thu. Trung thu không chỉ là Tết cho thiếu nhi với những màn rước đèn, múa lân, ăn quà bánh, Trung thu còn là dịp để gia đình đoàn tụ, để những người con nơi phương xa trở về quây quần bên chiếc bàn tròn, cùng thưởng thức miếng bánh nướng, bánh dẻo thơm ngon, vừa ngắm trăng vừa kể chuyện vui buồn. Thế nhưng guồng quay xã hội nhanh lắm, khiến nhiều người quên mất một ngày gọi là Trung thu, quên mất những kỉ niệm mình từng có, quên mất những giá trị thực sự làm nên ngày Tết đoàn viên. Hãy cùng xem bộ tranh “Hãy là kỉ niệm” do Ry Nguyễn, một cô bạn họa sĩ đa tài thực hiện để cùng trở về với ngày thơ bé, để biết hóa ra Trung thu chẳng cần bánh Trung thu, cũng chẳng cần đàn ca rộn rã, chỉ cần ở bên người mà chúng ta thương yêu là đã trọn vẹn lắm rồi… Khi chúng ta lớn, cuộc sống, công việc bận rộn khiến chúng ta quên lãng nhiều giá trị, quên mất những ngày như ngày Trung thu – ngày mà chúng ta từng vô cùng háo hức đón chờ khi còn thơ bé. Để rồi bỗng một ngày, khi dừng lại, hoặc là ngày đó đã qua, hoặc là ngơ ngác chẳng biết làm gì Trung thu là gì nữa. Vậy hãy một lần thử bé lại, thử một lần trở về với tuổi thơ… Về với những trò chơi ngày ấy: Rước đèn, chơi hội, múa lân, đi loanh quanh khắp xóm… Ngày ấy chưa có những chiếc đèn điện tử màu mè, cầu kì như bây giờ, nhưng chỉ đèn làm từ giấy thôi đã nhiều kiểu dáng lắm rồi: Đèn ông sao, đèn cá chép, đèn bươm bướm… Cả lũ trẻ chỉ chờ tối đến là ùa ra đường làng, khoe nhau đèn lồng đứa nào đẹp hơn… Giờ nhớ lại mới thấy chiếc đèn làm từ lon nước bỏ đi của ba mới là đẹp nhất, vì nó đơn giản nhưng chứa đầy sự săn sóc, tỉ mỉ từ đôi bàn tay ba. Tình bạn khi ấy cũng thật đơn giản, chia cho nhau cây đèn sáp để đèn lồng cả hai đứa cùng sáng, chia nhau miếng bánh bà cho rồi cả hai đứa cùng cười khúc khích. Mấy trò vui khi ấy cũng đơn giản, mấy cái mặt nạ, đôi ba đứa con nít là có thể ồn ào cả xóm nhỏ. Vậy mà, thoắt cái, đám nhỏ ngày nào ...

Lượng khách đến phố Hàng Mã (Hà Nội) tăng đột biến trong nhiều ngày qua, khiến nhiều người phải nhích từng bước một nếu đi vào giờ cao điểm 20h. Như mọi năm, phố Hàng Mã là nơi tập trung đông khách nhất vào mỗi dịp Trung thu. Hàng nghìn người đổ về đây mỗi tối để mua sắm và khảo giá các mặt hàng đồ chơi cho con trẻ. Phố Hàng Mã vốn nhỏ nhưng dịp này còn bị chia đôi bởi nhiều sạp hàng bày giữa đường khiến lối đi càng thu hẹp. 20h-22h là thời điểm con phố đông đúc nhất. Nhiều gia đình hòa vào không khí Trung thu rực rỡ phải bế hoặc kiệu con lên cổ để bé có thể nhìn ngắm xung quanh. Một số chủ hàng cho biết lượng khách đông nhưng mua sắm không nhiều như năm trước. Bên cạnh dòng người nô nức bước đi chầm chậm qua các gian hàng, phố vẫn có những góc quầy tĩnh với các món đồ chơi truyền thống. Những năm gần đây, các loại đồ chơi Trung thu xưa như đầu lân sư tử, đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi… đã có chỗ đứng riêng, khi các bậc phụ huynh tìm mua cho trẻ như một cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống. Tùy từng mặt hàng, mỗi loại có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn. Nếu muốn chụp ảnh, bạn nên lưu ý hỏi chủ hàng trước khi “mượn đạo cụ”. Màu sắc xanh đỏ cùng với giấy bóng kính của các loại đèn, ánh sáng lấp lánh của ánh điện khiến con phố trở nên rực rỡ hơn bao giờ hết. Phố Hàng Mã cũng thu hút nhiều khách nước ngoài đến chụp ảnh và tận hưởng không khí náo nhiệt. Tuy nhiên, không ít người phải tìm lối ra dù chưa đi hết con phố do dòng người đổ về mỗi lúc một đông. Những món đồ chơi mới, mô phỏng nhân vật hoạt hình đặc biệt thu hút các em nhỏ. Bên cạnh đèn lồng cách điệu, năm nay các loại mặt nạ thú như sư tử có bờm cũng bày bán nhiều. Phố đèn lồng ở Hà Nội không chỉ gói gọn ở Hàng Mã mà còn mở rộng ra con phố xung quanh như Hàng Cót. Dịp này phố Hàng Mã cũng chặn xe vào để tránh thêm ùn tắc. Mytour.vn – Nguồn: Vnexpress

ALONGWALKER –  Tết Trung thu hàng năm, ở Hội An, bên cạnh những sinh hoạt truyền thống còn có múa Thiên Cẩu – Chó nhà trời, một linh vật mang tính huyền thoại, một thể loại múa linh vật lưu truyền lâu đời ở Hội An. Múa Thiên Cẩu- chó nhà trời, một linh vật mang tính huyền thoại, là loại hình múa linh vật lưu truyền ở Hội An.(Ảnh – Viết Hai) Ở Hội An, vào dịp Tết Trung thu, từ các vùng quê đến Khu phố cổ, không khí lễ hội diễn ra rất sôi nổi với các sinh hoạt truyền thống: lễ bái trời đất, gia tiên, tục bày mâm cỗ thưởng trăng, múa lân- sư-, rồng, rước đèn, ca hát…Đặc biệt, có múa Thiên Cẩu và có lẽ chỉ duy nhất trung thu Hội An mới có loại hình này- một thể loại múa linh vật mà nếu không được hướng dẫn, trẻ em sẽ đồng nhất giữa múa Thiên Cẩu và múa Lân. Đội hình múa Thiên Cẩu gồm hơn 10 người (Ảnh – Viết Hai) Nó được tô điểm với những đặc điểm khác thường, với chiếc đầu to tạo bằng mây, tre, giấy, tô phết 5 màu (theo thuyết ngũ hành) khá rực rỡ. Một chiếc sừng nhọn, cong về phía trước trán. 2 tai lớn nhưng giống tai lợn. Mắt to, luôn trợn trừng đầy vẻ đe dọa. Giữa mặt là chiếc mũi to lớn, ba ngấn, sống mũi nổi cao rất kỳ lạ. Miệng Thiên Cẩu mở to, hàm dưới có râu dài, có thể khép vào mở ra theo điệu múa. Mình Thiên Cẩu được tạo bởi một dải vải dài và phải là màu đỏ, có buộc một túm lá cây tạo dáng đuôi. Ảnh – Viết Hai Khi múa, đầu Thiên Cẩu do một người điều khiển, mình và đuôi do 1, 2 hoặc 3 người cầm tạo thành một con vật khác thường. Đuôi uốn lượn, vặn mình theo điệu múa, tạo thành sự phối hợp nhịp nhàng giữa đầu, mình và đuôi (tựa như trò chơi rồng rắn của trẻ em). Ảnh – Viết Hai Cùng múa với Thiên Cẩu là Ông Địa, mặt béo phị, miệng cười hớn hở, bụng to, tay cầm quạt, luôn đùa giỡn cùng Thiên Cẩu và người xem nhằm tăng phần sinh động, hấp dẫn, Múa Thiên Cẩu cũng thể hiện những nét sinh hoạt cơ bản của linh vật này như: Chào hỏi, vui đùa, ăn lá cây, nhảy múa thể hiện sự dũng mãnh (Ảnh – Viết Hai) Thiên Cẩu ngủ (nhắm mắt), thức giấc, leo cây, phóng lửa… (Ảnh – Viết Hai) Ảnh – Viết Hai Hình ảnh “Ông Thiên Cẩu” khi hiền lành, thân thiện, lúc oai nghi, dũng mãnh trong tiếng trống rộn ràng nhưng dứt khoát, nhanh nhưng vừa phải (hơi khác trống múa Lân) luôn thu hút đông đảo trẻ em lúc nào cũng háo hức chờ đợi, đón xem. Thế nên, mỗi ...

ALONGWALKER – Bắt đầu từ năm 2004, Tuyên Quang thường xuyên tổ chức sự kiện rước đèn lồng mỗi dịp Tết Trung thu cho trẻ em. Những chiếc đèn lồng Trung Thu hình trực thăng, đảo Trường Sa, trâu chọi hay những con công, phượng, hổ báo… nổi bật trong lễ diễu hành tại thành phố Tuyên Quang, trước mỗi đêm rằm tháng 8. Lễ hội có sự tham gia của người dân các phường tại Tp Tuyên Quang, từ các huyện của tỉnh Tuyên Quang cũng như thu hút sự tham gia của hàng nghìn du khách mỗi năm. Nếu có dịp đi du lịch Tuyên Quang trùng với thời điểm này, các bạn nhất định không nên bỏ lỡ cơ hội để hoà chung niềm vui cùng người dân và các cháu nhỏ ở Tuyên Quang. Ngày 13/9, thành phố Tuyên Quang tổ chức lễ diễu hành đèn lồng khổng lồ nhân dịp Tết Trung thu. Chương trình có tên gọi “Đêm hội thành Tuyên”. Năm nay, hơn 60 mô hình đèn Trung thu với các hình tượng khác nhau được các đơn vị tham gia mang đến tranh tài. Hình ảnh cậu bé thổi sáo chăn trâu như trong tranh Đông Hồ được khắc họa qua mô hình đèn lồng. Người dân trên địa bàn 6 huyện và các tổ dân phố TP Tuyên Quang đã chuẩn bị trước hàng tháng để làm những mô hình đèn khổng lồ này. Trong ảnh là hình tượng vua Lý Thái Tổ đọc chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La. Tối các ngày 12-13/9, hai bên đường Bình Thuận, đại lộ Tân Trào, Quang Trung… du khách từ khắp nơi đổ về đứng chật kín đón xem, quay phim, chụp ảnh những mô hình đèn Trung thu độc đáo. Thỉnh thoảng lại có một đám hoạt náo viên, hóa trang nhảy nhót làm sôi động cả tuyến đường. Không gian nơi đây như được trải dài, lung linh bởi các sắc màu ánh sáng. Những người dân ở các huyện Lâm Bình, Na Hang xa thành phố hàng trăm km cũng đưa mô hình về dự hội. Mục đích của sự kiện là tổ chức các hoạt động bổ ích nhất cho thiếu niên, nhi đồng trong dịp Trung thu. Mô hình chiến khu Tân Trào của huyện Sơn Dương, biểu tượng cây đa Tân Trào lịch sử. Hình tượng cột cờ Hà Nội do bà con tổ dân phố 16, phường Tân Quang thiết kế và diễu hành. Mô hình máy bay trực thăng trên cánh đồng hoa của tổ dân phố 20, phường Tân Quang với chủ đề “Ước mơ của em”. Đèn lồng Cá chép hoá rồng của nhân dân tổ 4 phường Tân Quang, tượng trưng cho con người với ước mơ thành công và hạnh phúc. Nhân dân tổ 6, phường Minh Xuân diễu hành và trưng bày mô hình con dê kéo xe. Mô hình vịt bầu Minh Hương – đặc ...

Đường Lương Nhữ Học những ngày qua trở nên nhộn nhịp hơn với đủ loại lồng đèn rực rỡ, thu hút người dân và du khách đến dạo chơi, mua sắm. Cứ mỗi dịp Trung thu, đường Lương Nhữ Học, quận 5 lại thu hút du khách gần xa bởi không khí vui tươi và không gian đầy màu sắc. Phố đèn lồng là tên gọi quen thuộc mà giới trẻ Sài Gòn đặt cho con đường này.   Tại đây có hàng nghìn mẫu lồng đèn bày bán hai bên đường. Để đáp ứng nhu cầu của du khách, mỗi năm lại có nhiều kiểu lồng đèn mới về chất liệu cũng như kiểu dáng. Nhưng không vì thế mà các loại đèn lồng truyền thống bị lãng quên. Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Quận 5   Nhiều gia đình sinh sống và kinh doanh nghề bán lồng đèn lâu năm ở con đường này. Đối với họ, đây không chỉ là nghề mà còn là niềm vui trong cuộc sống.   Đèn giấy là một trong những loại được nhiều người yêu thích. Du khách sẽ cảm nhận được không khí Trung thu đang đến rất gần khi đi trên con đường này.   Đến đây vào những ngày vắng, bạn như được quay về miền ký ức của tuổi thơ, văng vẳng tiếng trống lân đâu đó. Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hồ Chí Minh   Đặc biệt, nơi đây còn là địa điểm lý tưởng của các bạn trẻ ưa thích chụp ảnh. Bạn có thể bắt gặp những cô gái duyên dáng trong tà áo dài truyền thống trên đường ghi lại khoảnh khắc đẹp trước Trung thu.   Đường Lương Nhữ Học nhộn nhịp hơn khi thành phố lên đèn. Một vòng dạo chơi cùng người thân và bạn bè sẽ để lại cho bạn nhiều kỷ niệm đáng nhớ trong dip Trung thu này. Phố lồng đèn: Phố bán niềm vui Xem thêm: Các tour du lịch Hồ Chí Minh giá rẻ Mytour.vn – Nguồn: Tổng hợp

Tết Trung thu là dịp mọi người trong gia đình quây quần lại, dành cho nhau những phút yêu thương và vì thế cũng không thể thiếu đi một không gian đẹp để thưởng ngoạn ánh trăng đêm rằm. Trung Thu này, Mytour sẽ giới thiệu cho bạn những nơi ngắm trăng tuyệt đẹp, hãy dành cho những người mình yêu thương những giây phút ấm áp nhất, bạn nhé! 1. HỘI AN  Là một điểm đến lý tưởng của du khách du lịch trong nước và quốc tế, Hội An với vẻ cổ kính, phong sương của mình từ ngàn đời nay đã làm bao du khách phải ngẩn ngơ, xiêu lòng. Nếu đặt chân đến Hội An vào Tết Trung thu, đôi chân bạn sẽ bị lạc bước nơi nẻo đường nhỏ rộn ràng tiếng trống múa lân, những chiếc lồng đèn lóng lánh sắc màu. Hội An lấp lánh ánh đèn lồng – Ảnh:minhngoc (hình minh họa) Nếu bạn muốn tìm những không gian riêng để lặng ngắm ánh trăng bên tách trà sương, hãy tách mình ra khỏi con phố, lang thang trên những góc đường Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú… Bạn cũng có thể thuê một chiếc thuyền nhỏ đi dọc đôi bờ sông Hoài, bạn sẽ thưởng thức được vẻ đẹp của trăng trên bầu trời, dưới mặt nước, hòa với ánh sáng mờ ảo của những chiếc hoa đăng xuôi dòng con nước. Chùa Cầu ảo diệu trong đêm hội trăng rằm – Ảnh: TuanTroc Đèn hoa đăng càng làm dòng Hoài giang thêm phần lung linh – Ảnh: thienvn Không có những toà nhà cao che khuất, cũng không có những biển đèn quảng cáo sáng rực rỡ, ngắm trăng ở phố cổ Hội An vô cùng thú vị. Mỗi bước đi mỗi khác, mỗi góc nhìn mỗi khác bởi không gian của phố, bởi những kiến trúc, những mái nhà, ngọn cây… Ai đã từng đắm mình trong không gian đêm trăng phố cổ Hội An chắc chắn xúc cảm còn đọng lại mãi… Đèn lồng là điểm nhấn thú vị của Hội An – Ảnh: Phan Hữu Lập Xem thêm: Các khách sạn 3 sao tại Hội An 2. VÒNG QUAY MẶT TRỜI (ĐÀ NẴNG) Vòng quay Mặt trời Sun Wheel có độ cao 115m, nặng 980 tấn, bao gồm 64 cabin, mỗi cabin chứa 6 người, đây là vòng quay nằm trong top 10 vòng quay lớn nhất trên thế giới. Từ trong cabin, du khách sẽ được ngắm trọn thành phố Đà Nẵng đầy sức sống với những tòa nhà vươn mình trong ánh sáng, với những công trình biểu tượng của thành phố trẻ này. Vòng quay Mặt Trời với vị trí vô cùng thuận lợi để ngắm trăng – Ảnh: Hưng Dương Thanh Vòng quay Sun Wheel cũng là nơi lý tưởng để giới trẻ tìm đến  ngắm trăng đêm trung thu. Khi ngồi ở đây, bạn sẽ có cảm tưởng mình đang gần chạm đến mặt trăng ...

Nhân thập cẩm, đậu xanh xưa rồi, các tín đồ ăn uống đang phát sốt trước phiên bản bánh trung thu độc đáo từ nhân bún ốc, rượu vang, cho đến vàng 9999.  Chỉ còn vài ngày nữa là một mùa trăng nữa lại đến, và cũng là dịp để các tín đồ ăn uống thỏa sức “chén trọn” những chiếc bánh trung thu thơm ngon. Nếu đã quá quen thuộc với nhân thập cẩm truyền thống, chán ngấy bánh nhân đậu xanh, đậu đỏ, thì hãy cùng dạo quanh một vòng thế giới khám phá những phiên bản bánh trung thu độc đáo trên thế giới nhất nhé. “Té ngửa” trước các loại bánh trung thu độc đáo trên thế giới Bánh trung thu vị bún ốc  Lần đầu tiên được một công ty ở Quảng Tây, Trung Quốc cho ra mắt vào mùa trung thu năm 2020, cho đến nay vẫn khó có chiếc bánh nào soán ngôi được bánh trung thu vị…bún ốc về hương vị độc lạ “có một không hai”.   Bánh trung thu nhân bún ốc lấy cảm hứng từ món bún ốc Liễu Châu đặc sản Quảng Tây. Ảnh: sohu Lấy cảm hứng từ đặc sản bún ốc Liễu Châu nổi tiếng ở Quảng Tây, chiếc bánh trung thu độc đáo trên thế giới này ra đời. Nhân bánh gồm bún khô, ốc, nụ bạch hoa, măng chua và một số gia vị khác, được xào sơ qua rồi đem chiên ngập dầu để loại bỏ bớt nước, và cũng giúp bánh bảo quản được lâu hơn. Bánh trung thu bún ốc được cho là có hương vị chua cay kết hợp với vỏ bánh thơm ngọt nhẹ nhưng khá kén người ăn.   Phần nhân bánh gồm bún khô, ốc, nụ bạch hoa, măng chua và một số gia vị khác. Ảnh: sohu Bánh trung thu rượu vang  Những tín đồ của rượu vang chắc hẳn sẽ yêu thích phiên bản bánh trung thu độc đáo này. Về cơ bản, phần vỏ bánh vẫn tương tự như phiên bản gốc nhưng điều đặc biệt nằm ở nhân bánh.   Phần nhân bánh là sự kết hợp giữa khoai lang dẻo Nhật Bản và rượu vang hảo hạng. Ảnh: smartiting Người đầu bếp rất khéo léo trong việc pha trộn giữa khoai lang của Nhật và một ít rượu vang, tạo nên chiếc bánh mang hương vị kết hợp Á – Âu mà không hề kén người ăn. Bánh trung thu vàng 9999   Bánh trung thu được phủ lớp vàng thật 100% tại Trung Quốc. Ảnh: baoquocte Một trong những loại bánh trung thu độc đáo nhất thế giới mà không phải ai cũng đủ điều kiện để rinh về trong mùa trăng này là phiên bản được làm từ vàng thật. Không khác là bao so với những chiếc bánh trung thu bình thường với phần vỏ bánh nướng thơm nức, nhân bánh đa dạng, nhưng bánh được phủ bên ngoài một ...

Khi nhắc đến ẩm thực ngày Tết trung thu, không thể nào không nhắc đến những chiếc bánh trung thu huyền thoại, món ăn đong đầy những kỷ niệm của tuổi thơ, mang hương vị ấm áp của gia đình ngày đoàn viên. Tuy nhiên, ngày nay bánh trung thu đã được các đầu bếp tài ba sáng tạo thêm nhiều phiên bản bánh trung thu vị lạ để đáp ứng nhu cầu của thực khách. Bánh trung thu xôi xéo Xôi xéo là một món ăn quen thuộc của người Việt Nam, phổ biến ở miền bắc, là sự kết hợp giữa nếp, đậu xanh nhuyễn và hành phi. Khi ăn xôi xéo bạn sẽ cảm nhận được một hương vị khá lạ mắt nhưng loại hoàn toàn thu hút với vị ngọt béo của đậu xanh, vị dẻo thơm của nếp hoa vàng và vị mặn mặn của nước hầm gà. Bánh trung thu xôi xéo. Ảnh: phunuvietnam Chính vì hương vị độc đáo trên đã tạo nên nguồn cảm hứng cho món bánh trung thu nhân xôi xéo độc đáo này. Với bánh trung thu nhân xôi xéo, lớp vỏ bánh bên ngoài vẫn giữ nguyên và không có nhiều sự khác biệt tuy nhiên phần nhân xôi xéo chính là điểm thu hút của chiếc bánh. Lớp vỏ bên ngoài vẫn giữ nguyên như những chiếc bánh truyền thống. Ảnh: phunuvietnam Khi thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được hương vị béo ngọt quen thuộc của đậu xanh cùng mùi hương dẻo thơm từ hạt nếp. Ngoài ra, nhân xôi xẻo còn được xốt đậm đà mùi hương với vị mỡ hành béo ngậy và hương vị sốt gà mặn mà. Nhân bên trong. Ảnh: afamilycdn Rất nhiều thực khách khi lần đầu ăn món bánh trung thu xôi xéo đều có chung một ý kiến: nếu như bịt mắt họ lại và cho ăn chiếc bánh này thì họ sẽ không hề biết là mình đang ăn bánh trung thu mà sẽ nghĩ rằng họ đang ăn xôi xéo thật sự. Như thế, có thể thấy được nhân xôi xéo trong chiếc bánh trung thu này hoàn toàn chuẩn hương vị của món xôi xéo truyền thống mà không hề làm thay đổi hương vị, mang lại một món bánh trung thu vị lạ, độc đáo. – Địa chỉ mua bánh: Chang Hi Food & Dessert, 67 Ngõ 124 Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. – Giá bán: 65.000 đồng/ chiếc. Bánh trung thu vị bột than tre Bột than tre từ lâu đã nổi tiếng với những khoáng chất quý, tốt cho sức khoẻ như kali, canxi, sắt, natri… Bột than tre là nguyên liệu tự nhiên dùng chăm sóc sắc đẹp và dược liệu giúp cơ thể tẩy độc, thải độc tố và cung cấp dưỡng chất. Tưởng chừng như nó sẽ không liên quan lắm tới các món ăn và lại càng không dính dáng gì tới bánh trung thu, thế ...

Một mùa Trung thu nữa lại gần kề, dù phải gần 2 tuần nữa mới đến ngày rằm tháng Tám thế nhưng những con phố lồng đèn này đã bắt đầu được trang hoàng lung linh khiến ai ai cũng háo hức muốn dạo chơi và chụp những bộ ảnh đẹp cho mình. Phố Hàng Mã Cứ nhắc đến trung thu là team Hà Nội ai cũng nghĩ ngay đến phố lồng đèn Hàng Mã nổi tiếng. Ngày thường, con phố lồng đèn này không có gì nổi bật nhưng cứ mỗi dịp lễ, mà nhất là tết trung thu thì nó lại đông vui và náo nhiệt hơn bao giờ hết.   Cứ nhắc đến trung thu là team Hà Nội ai cũng nghĩ ngay đến phố lồng đèn Hàng Mã nổi tiếng. Ảnh: thoidai Tới phố đèn lồng Hàng Mã thời điểm này, bạn sẽ được đắm mình trong muôn vạn sắc màu rực rỡ, tươi vui của đủ loại đồ chơi trung thu truyền thống mà tiêu biểu là đèn ông sao, đèn lồng giấy, đèn kéo quân, đầu lân, mặt nạ ông địa… Đặc biệt còn có sự góp mặt của tò he, đồ chơi bột đậm chất văn hoá Việt. Tới phố đèn lồng Hàng Mã thời điểm này, bạn sẽ được đắm mình trong sắc màu rực rỡ, tươi vui của đủ loại đồ chơi trung thu truyền thống. Ảnh: yvhnil Tối đến, các gian hàng lên đèn khiến cả con phố sáng rực lung linh vô cùng, nên càng lý tưởng để bạn có thể thả dáng và chụp lại những bức ảnh xinh xắn. Tuy nhiên, dân tình có xôn xao vụ thu phí chụp ảnh tại phố đèn lồng Hàng Mã. Tối đến, các gian hàng lên đèn khiến cả con phố sáng rực lung linh vô cùng. Ảnh: @lianee.__ Nhưng thực ra thì các cô chú bán hàng chỉ đề biển nhắc nhở thôi chứ chưa phạt ai chụp ảnh cả. Vì vậy mọi người nên chú ý và xin phép trước khi chụp ảnh để không làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của các gian hàng ở đây. Tuy nhiên, bạn nên xin phép trước khi chụp ảnh để không làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của các gian hàng ở đây. Ảnh: vanjinka Phố bích họa Phùng Hưng Bên cạnh Hàng Mã thì phố bích họa Phùng Hưng cũng là một trong những con phố lồng đèn nổi tiếng của mùa tết Trung thu năm 2020 tại thủ đô Hà Nội. Khác những chiếc đèn lồng đỏ truyền thống thường thấy ở Hàng Mã, những chiếc đèn ở đây được làm bằng vải với hình dáng thuôn dài, không quá sặc sỡ nhưng khi được treo lên cao lại tạo nên một khung cảnh đầy thu hút.  Bên cạnh Hàng Mã thì phố bích họa Phùng Hưng cũng là một trong những con phố lồng đèn nổi tiếng tại Hà Nội. Ảnh: thoidai Bên cạnh ...

Nếu như năm ngoái bạn đã được nghe về những cái tên lạ lùng như bánh trung thu nhân trân châu đường đen, bánh trung thu trứng chảy,… thì năm nay chắc chắn sẽ lại bất ngờ bởi những hương vị độc lạ tưởng chừng như không bao giờ có thể kết hợp với nhau của bánh trung thu xôi xéo, bánh trung thu nhân xoài,… Bánh trung thu xôi xéo Chiếc bánh trung thu lạ vị đầu tiên phải kể đến chắc chắn là bánh trung thu nhân xôi xéo. Sự kết hợp giữa vị ngọt của vỏ bánh nướng cùng chút mặn đỗ xanh, mỡ hành trong phần nhân đã tạo nên chiếc bánh trung thu vị xôi xéo độc nhất vô nhị cho mùa trăng năm nay.   Chiếc bánh trung lạ vị đầu tiên phải kể đến chắc chắn là bánh trung thu nhân xôi xéo. Ảnh: Chang Hi Food & Dessert.  Có lẽ với các tín đồ ẩm thực Hà Nội, không ai xa lạ với xôi xéo, thế nên khi nghe đến cái tên bánh có lẽ cũng phải dè chừng về chất lượng và hương vị  bánh mang lại. Những người đã thưởng thức loại bánh này nói rằng bánh có phần vỏ tương tự như các loại bánh nướng khác, còn phần nhân bên trong thì có mùi mỡ hành, dẻo mềm đặc trưng của thức đặc sản Hà Nội. Nếu ai thích xôi xéo và chịu được độ béo ngậy của mỡ hành thì chiếc bánh trung thu lạ vị này có thể hợp khẩu vị. Ảnh: phununews Chính vì vậy nếu ai thích xôi xéo và chịu được độ béo ngậy của mỡ hành thì chiếc bánh này có thể hợp khẩu vị. Tuy nhiên cũng có một số ý kiến khác lại cho rằng bánh trung thu mà kết hợp với nhân xôi xéo thì chẳng hề liên quan và không phù hợp tí nào. Tuy nhiên cũng có một số ý kiến khác lại cho rằng bánh trung thu mà kết hợp với nhân xôi xéo thì chẳng hề liên quan. Ảnh: Chang Hi Food & Dessert.  Địa chỉ mua bánh: Chang Hi Food & Dessert Giá bánh: 65.000 đồng/chiếc. Bánh trung thu nhân ô mai Thêm một đặc sản Hà Nội được chế biến thành hương vị độc lạ cho những chiếc bánh trung thu năm nay chính là ô mai. Bánh trung thu truyền thống thường chỉ có hai loại nhân là ngọt và mặn, nhưng với chiếc bánh trung thu nhân ô mai này thì lại có vị chua. Thế nên khi ra đời, chiếc bánh ấy đã khiến rất nhiều người tò mò.  Thêm một đặc sản Hà Nội được chế biến thành hương vị độc lạ cho những chiếc bánh trung thu năm nay chính là ô mai. Ảnh: thoidai Bánh trung thu vị ô mai này có rất loại nhân khác nhau bao gồm mơ dẻo trà xanh, quất dẻo đậu xanh, ...

Trung thu là dịp lễ lớn ở hầu hết các quốc gia ở châu Á với những hoạt động, phong tục truyền thống mang ý nghĩa riêng. Ở Việt Nam, Trung thu được coi là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm. Nhiều người dân đã bắt đầu chuẩn bị cho lễ hội này từ đầu tháng 8 âm lịch. Trên khắp các con đường xuất hiện những quầy hàng bánh Trung thu, đèn lồng, đồ chơi rực rỡ. Và không chỉ ở Việt Nam, Trung thu còn là dịp lễ lớn của hầu hết các nước châu Á với những tục lệ và truyền thống độc đáo riêng. Trung Quốc Theo nhiều ghi chép lịch sử văn hóa Trung Quốc, Tết Trung thu xuất hiện từ thời nhà Chu. Sau này đến thời nhà Đường, Tống, Minh, Thanh, Tết Trung thu ngày một thịnh hành và có nhiều phong tục hơn. Ở Trung Quốc, trước đêm rằm 15/8, mọi người trong gia đình sẽ trở về nhà sum họp, vì thế nên ngày này còn được gọi là “Tết đoàn viên”. Ảnh: Independent. Đêm rằm tháng 8, người Trung Quốc không chỉ cùng nhau ngắm trăng mà còn tổ chức cúng bái Nguyệt thần, đặc biệt là các thiếu nữ sẽ tham gia lễ cúng trăng với mong muốn có vẻ đẹp thanh cao thuần khiết như Hằng Nga.  Ngoài rước đèn Trung thu, người Trung Quốc còn có tập tục thả đèn trời và đèn hoa đăng. Họ thường viết ước nguyện của mình lên đèn và thành tâm khẩn cầu để ước mong đó trở thành hiện thực.    Ảnh: AFP. Bên cạnh đó, trong dịp Trung thu còn tổ chức nhiều lễ hội linh đình với nhiều trò giải trí, ví dụ như giải câu đố được ghi trên đèn lồng. Đây là hoạt động có từ xa xưa rất được nam thanh nữ tú ưa chuộng, đồng thời cũng được coi là một dịp để ghép duyên.  Và giống như ở Việt Nam và nhiều nước khác, bánh Trung thu cũng là một phần không thể thiếu trong dịp lễ này ở Trung Quốc. Càng ngày nguyên liệu, hình dáng và cách trang trí trên chiếc bánh càng đa dạng, phong phú. Nhật Bản Ảnh: Japancheapo. Ở đất nước mặt trời mọc, có tới 2 dịp Trung thu trong một năm. Tết Trung thu đầu tiên gọi là Zyuyoga, tổ chức vào ngày trăng tròn giữa mùa thu (15/8 âm lịch), gắn với phong tục cổ truyền ‘Otsuki-m’. Đêm hội thứ hai có tên Zyusanya, thường diễn ra vào khoảng 13/10 âm lịch. Tương truyền rằng nếu ai đã ngắm trăng vào ngày 15/8 thì nhất định phải dự cả ngày thưởng trăng sau, nếu không sẽ gặp xui xẻo.    Ảnh: Pocketjapan. Theo quan niệm của người Nhật, trên mặt trăng có Thỏ ngọc sinh sống, chính vì thế nên món ăn truyền thống ở đây có hình tròn, màu trắng, được xếp chồng lên nhau ...

Ngắm trăng Trung thu tại chân núi Phú Sĩ hoặc tháp Eiffel, từ một đồn điền hoa oải hương hay giữa New York sầm uất chắc chắn là trải nghiệm mà bất cứ ai cũng mong muốn được thử một lần.  Từ xa xưa đến nay, Tết Trung thu là một trong những ngày lễ tết truyền thống quan trọng ở nhiều quốc gia Đông Á và Đông Nam Á như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản… với ý nghĩa về sự chăm sóc, báo hiếu, tình thân hữu và đoàn tụ gia đình. Các gia đình thường dành thời gian ở bên những người thân yêu và cùng nhau ngắm trăng rằm tháng 8. Nếu dự định đi du lịch vào dịp này, bạn nhất định không thể bỏ qua những điểm đến dưới đây, là những địa điểm ngắm mặt trăng tròn nhất, đẹp nhất trên khắp thế giới. Mặt trăng lấp đầy bầu trời trên nền tuyết trắng của dãy núi Alps đoạn thung lũng trung lưu thượng sông Rhein. Trăng tròn mọc lên phía sau tòa nhà Empire State ở New York như một quả cầu lửa. Tháp Eiffel ở Paris tương phản với ánh trăng sáng vằng vặc trên bầu trời đêm. Ánh trăng tròn chiếu trên đỉnh ngọn núi Phú Sĩ, Nhật Bản. Trăng tròn chiếu rọi vào một đồn điền hoa oải hương ở Provence Alpes Cote d'Azur, Pháp vào dịp Tết Trung thu. Toàn cảnh của dãy Karwendel ở Đức vào ngày trăng tròn tháng 9. Trăng tròn mọc ở Taj Mahal, Ấn Độ. Trăng tròn tỏa sáng trên bầu trời buổi tối ở đảo Phục Sinh, Chile. Trăng tròn mọc lên trên đỉnh một lâu đài ở Castile và León, Tây Ban Nha. Hươu cao cổ Masai tụ tập dưới trăng tròn ở Tanzania.   Thành phố Jerusalem, Israel được chiếu sáng bởi ánh trăng tròn vành vạnh. Trăng rằm sáng rực trong đêm tại thủ đô Doha, Qatar.   Ảnh: China Daily Ái Linh – Dulichvietnam.com.vn Theo Báo Thể thao Việt Nam  

Nhiều người đã lớn thì chắc hẳn sẽ không thể quên hình ảnh thời xưa rất mê những món đồ chơi Trung thu truyền thống. Hãy cùng khám phá những món đồ đó nhé! Trung Thu là ngày tết Thiếu nhi được trông chờ của rất nhiều bạn trẻ nhỏ. Cứ vào ngày rằm tháng 8 hàng năm, từ làng quê đến thành thị chúng ta lại nghe tiếng trống múa lân, múa rồng, múa sư tử cùng dòng người kéo nhau đi như xem hội. Qua thời gian thì những hình ảnh quen thuộc của ngày rằm Trung Thu như múa lân, bánh Trung thu, chơi lồng đèn vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, những món đồ chơi Trung thu truyền thống “ngày xửa ngày xưa” ít xuất hiện dần hoặc đã được cách tân lên rất nhiều, những món đồ chơi điện tử xuất hiện và dần thay thế. Hãy cùng dulichvietnam.com.vn khám quay về thời xưa xem ông bà cha mẹ chúng ta thời đó có những món đồ chơi Trung thu truyền thống gì khác biệt nhé! 1. Lồng đèn ông sao bằng giấy Nhiều người đã lớn thì chắc hẳn sẽ không thể quên hình ảnh thời xưa rất mê những món đồ Trung thu truyền thống và vẫn hay vòi vĩnh cha mẹ mua cho vào dịp Trung thu như Lồng đèn ông sao tự làm lon ton trước phố. Khác như bây giờ, thời xưa không có điều kiện tiếp cận những món đồ chơi lồng đèn trung thu bằng điện tử gắn pin và cũng không có đủ loại đèn bằng nhựa. Mà chỉ với những nan tre và giấy, lũ trẻ tụm 5 tụm 7 lại làm những lồng lồng đèn bằng giấy hình dạng ông sao, hình tròn có gắn cây đèn cầy ở giữa hay bắt đom đóm bỏ vào cùng nhau đón Trung thu cùng đoàn lân reo rao khắp ngõ xóm. Lồng đèn Trung thu hình cá chép được làm bằng giấy – tuoitre.vn Lồng đèn ông sao bằng giấy – tuoitre.vn 2. Làm đuốc bằng vỏ lon Thời của ông bà chúng ta không có điện đường như bây giờ, vì thế bọn trẻ con muốn có ánh sáng soi đường đi theo đoàn lân trong xóm thì phải tự làm những ngọn đuốc bằng vỏ lon gắn vào thanh tre, hoặc cắt vỏ lon từng mảnh cột vào giây rước đèn đi khắp nơi. Hình ảnh những ngọn đèn lấp lánh trong đêm hòa cùng nhịp trống tùng tùng là ký ức không thể nào quên, rất đẹp. Lồng đèn được làm từ vỏ lon, đổ dầu hoặc bỏ đèn cầy cho sáng – tuoitre.vn   Làm đuốc bằng cây tre thắp sáng theo đoàn múa lân – noithattreviet.com.vn 3. Mặt nạ bằng giấy Một trong các loại đồ chơi trung thu truyền thống bọn trẻ con nào cũng thích đó là mặt nạ bằng giấy. Cứ dịp Trung Thu, lũ trẻ con chạy ra đầu hẻm nơi bán tạp hóa – thường thì dịp trung thu họ ...

Bánh Trung thu lâu đời nhất cùng ngày tết cùng tên bắt nguồn từ Trung Quốc cổ đại. Vậy, bạn đã biết món ăn biểu trưng cho những nét tinh túy văn hóa gì? Có lẽ, mùa Thu là thời điểm mang nhiều ấn tượng nhất khi đến Bắc Kinh (Trung Quốc). Thời tiết chưa lạnh, cũng chẳng còn nóng bức, gió cũng chưa thổi mạnh như mùa Đông. Khắp những tuyến phố chính, hoa tươi, trái cây được bày bán đa dạng giúp du khách thỏa thích chọn lựa. Mỗi dịp cuối tuần, người dân Bắc Kinh thường ra vùng ngoại ô tận hưởng không khí trong lành. Cùng nhau chiêm ngưỡng lá đỏ, chụp ảnh ghi lại khoảnh khắc hạnh phúc bên nhau. Thời tiết Bắc Kinh dần mát mẻ hơn vào tháng 9, không khí trở nên trong lành hơn, lá ở Công viên Ditan và trên Đại lộ Gingko bắt đầu xuất hiện một màu vàng óng, xứng đáng đề cử tháng 9 là thời điểm tốt nhất du lịch Bắc Kinh. Một lý do quan trọng khác để ghé thăm Bắc Kinh vào tháng 9 là Tết Trung thu. Đó là một thời điểm khác trong năm, bên cạnh Tết Nguyên đán, để gia đình, bạn bè đoàn tụ cùng thưởng thức bánh trung thu, ngắm trăng, thưởng trà tao nhã. Trung thu, niềm tin tôn thờ Mặt trăng Từ xa xưa, người Trung Quốc cũng như nhiều quốc gia nông nghiệp Á Đông đã tôn thờ mặt trăng. Vào thời kỳ cổ đại, các hoàng đế của triều đại nhà Chu đã thờ mặt trăng vào mùa thu, sau đó dần phổ biến trong dân gian là Tết Trung thu (15/8 Âm lịch). Đến triều đại phong kiến sau này như nhà Đường, Tống (618 – 1279), Tết Trung thu đã trở thành một ngày lễ văn hóa quan trọng, mang ý nghĩa tôn nghiêm trong đời sống tinh thần. Âm lịch của Trung Quốc hình thành theo sự chuyển động của mặt trăng. Người ta quan niệm, mặt trăng vào ngày 15 hoặc 16 của mỗi tháng âm lịch là tròn đầy nhất. Vì vậy, vào Tết Trung thu, mọi người vui vẻ ngắm trăng, qua cửa sổ nhà hoặc đi đến một số điểm thưởng nguyệt. Chẳng hạn như ở Bắc Kinh, khu vực Shichahai, cầu Lugouqiao và công viên Yuetan đều là điểm du lịch Trung Quốc ngắm trăng tuyệt đẹp. Nếu như thời xưa, thú vui ngắm trăng, thưởng trà, rượu rồi ngâm thơ chỉ của hoàng gia hay những thi nhân xuất chúng. Với người Trung Quốc hiện đại, ai nấy cũng có thể vui vẻ ngắm trăng theo cách riêng của bản thân như ghi lại khoảnh khắc trăng tròn bằng máy ảnh kĩ thuật số hiện đại, chia sẻ trên mạng xã hội để người khác cùng chiêm ngưỡng… Bánh Trung thu, tinh túy của ẩm thực Á Đông Ở Trung Quốc, mỗi dịp lễ, tết truyền thống, ...

Xã hội ngày càng phát triển và đi cùng với nó là sự đổi thay trong cuộc sống thường ngày hay thậm chí cả các ngày lễ tết, trung thu cũng không ngoại lệ. Trung thu đang tới rất gần rồi, hãy cùng ngồi xuống và xem trung thu thời trước khác bây giờ như thế nào nhé! Sự khác biệt trong chiếc bánh trung thu Bánh trung thu được coi như là linh hồn của đêm trăng đón chị Hằng, cũng giống như bánh trưng trong ngày Tết. Mỗi mùa thu đến chúng ta lại háo hức đón chờ, mong đợi những chiếc bánh trung thu thơm ngon và béo ngậy mang đậm hương vị của ngày thu. Bánh trung thu dù xưa hay nay thì đều có hai loại chính là bánh nướng và bánh dẻo. Vậy sự khác biệt ở đây là gì? Sự khác biệt của bánh trung thu Nếu như cái thời “các cụ” ngày xưa chỉ đơn thuần với hai loại bánh dẻo và nướng, trong đó bánh nướng sẽ có nhân thập cẩm bao gồm, thịt, lá canh, vừng, đậu… và bánh dẻo với nhân đậu xanh, thì ở cái thời 4.0 hiện nay, có vô số loại nhân cho bạn lựa chọn. Cũng là chiếc bánh nướng đó nhưng ngoài nhân thập cẩm truyền thống còn có các loại nhân rất “hiện đại” khác như vị chocolate, trà xanh, rượu vang hay du nhập thêm một vài loại bánh mang nguồn gốc nước ngoài. Ngoài ra, nếu như cách đây 5 – 6 năm về trước, chỉ đến ngày 13 – 14 tháng 8 âm lịch chúng ta mới được thưởng thức món bánh trung thu và ngồi ngắm trăng rằm thì bây giờ bánh trung thu được bày bán trước tận 1-2 tháng. Do đó, cái cảm giác háo hức đón chờ bánh trung thu trong đêm phá cỗ đã không còn trọn vẹn như trước, nhưng đổi lại chúng ta được thưởng thức nhiều hương vị của bánh trung thu hơn. Địa điểm tổ chức Trung Thu Nếu như trước đây cả gia đình cùng nhau sum vầy bên mâm hoa quả, cùng nhau phá cỗ trong đêm trăng rằm, hay đám trẻ con nô nức kéo nhau đi rước đèn trung thu quanh xóm và không quên hát vang trời những bài hát mang đúng phong cách trung thu, thì có lẽ với thời hiện đại, cảnh đó đã hiếm hơn rất nhiều. Đi chơi Trung thu Thay vì cùng nhau phá cỗ, các em nhỏ sẽ được bố mẹ đưa tới các trung tâm thương mại hay khu vui chơi để tận hưởng một Trung Thu riêng của mình với các trò chơi điện tử, hay những thứ rất hiện đại của ngày nay. Đèn lồng có còn giống ngày xưa? Bạn có còn nhớ những chiếc lồng được “sáng tạo” từ những vỏ lon bia hay vỏ lon sữa không? Nếu có thì chắc chắn bạn là những “nhân tài” của ...

Bánh trung thu trắng fanmao, là một đặc sản trứ danh của Bắc Kinh. Người dân ở đây thường ăn loại bánh hấp dẫn này vào dịp Tết Trung Thu, như một món ăn truyền thống không thể thiếu. Đến hẹn lại lên, mỗi mùa Trung Thu về, người dân khắp Châu Á lại tìm mua các loại bánh trung thu với đủ hương vị về thưởng thức. Với người Bắc Kinh thì họ sẽ mua bánh trung thu trắng fanmao để thưởng thức cùng gia đình. Bánh trung thu fanmao được biết đến là một đặc sản nổi tiếng của Bắc Kinh, loại bánh đặc biệt này có phần vỏ ngoài giòn, và trắng muốt ngay cả khi được nướng chín. Đây là loại bánh rất được yêu thích, và cũng đã xuất hiện nhiều phiên bản khác nhau, ở các vùng miền trên khắp đất nước Trung Quốc. Bánh trung thu fanmao là đặc sản cực kỳ nổi tiếng ở Bắc Kinh Bánh trung thu trắng fanmao món ăn truyền thống của người Bắc Kinh Bánh trung thu trắng Fanmao bắt đầu xuất hiện từ cuối thời nhà Thanh, tương truyền rằng thái hậu Từ Hy rất thích ăn loại bánh này, và ban đầu bánh chỉ được phục vụ trong cung. Sau này, loại bánh trung thu trắng  bắt đầu được làm và bày bán nhiều hơn ở ngoài phố, và bất cứ ai cũng đều có thể thưởng thức. Loại bánh này từng rất được thái hậu Từ Hy yêu thích Để làm bánh trung thu trắng Fanmao, người ta sẽ phải thực hiện rất nhiều công đoạn khác nhau. Nguyên liệu để làm bánh gồm có nước, dầu, bột mì, sữa bột đậu đỏ. Trong đó, phần vỏ bánh sẽ có hai lớp, lớp đầu tiên sẽ bao gồm bột mì, sữa bột dầu và nước, lớp thứ hai là dầu và bột. Tổng trọng lượng của hai lớp bột này là 40g. Đến phần nhân đậu đỏ, cũng được cân trọng lượng khoảng 4g cho mỗi chiếc bánh. Với tỉ lệ vỏ bột và nhân bằng nhau như vậy, hương vị của bánh sẽ được cân bằng, bánh sẽ có vị ngọt vừa phải. Đậu đỏ là loại nhân truyền thống của bánh Fanmao Để tạo ra những chiếc bánh fanmao hấp dẫn và trắng muốt, người làm bánh cần có kỹ thuật điêu luyện. Sau khi đã có được lớp bột ưng ý, các thợ bánh sẽ lấy bột cho vào lòng bàn tay, cho thêm đậu đỏ vào chính giữa rồi dần siết lòng bàn tay thật nhẹ nhàng để bột và nhân kết dính với nhau đều và hoàn hảo. Lực của bàn tay khi siết chính là yếu tố quyết định, bánh có chất lượng cao hay thấp. Sau khi áo bánh hoàn hảo, chỉ cần ấn nhẹ một mặt rồi lật mặt kia là chiếc bánh đã hoàn tất. Để tạo hình chiếc bánh người thợ cần có tay nghề ...

Khám phá lễ hội Trung Thu Tuyên Quang lớn nhất cả nước để tìm hiểu về văn hóa, ẩm thực đặc sắc của của đồng bào dân tộc Tây Bắc với các hoạt động hấp dẫn. Đến hẹn lại lên, mùa lễ hội Trung thu Thành Tuyên – Tuyên Quang lớn nhất cả nước sắp bắt đầu với nhiều hoạt động đặc sắc. Bạn có thể tham gia các hoạt động tại lễ hội cũng như khám phá bản sắc các dân tộc Tây Bắc tại nơi đây. Lễ hội Trung thu Tuyên Quang chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những giây phút thư giãn. Lễ hội Thành Tuyên 2019 diễn ra khi nào? Lễ hội Thành Tuyên luôn được diễn ra vào dịp lễ Trung thu nổi bật với hoạt động diễu hành cùng với nhiều mô hình đèn lồng hấp dẫn. Lễ hội trung thu Trung Tuyên Quang 2019 sẽ được tổ chức vào ngày 13/9 (dương lịch) tức ngày Rằm trung thu 15-8 (âm lịch). Lễ hội trung thu Thành Tuyên nét đặc sắc nổi bật của Tuyên Quang Theo thông tin từ tỉnh Tuyên Quang, lễ hội năm nay cũng sẽ được tổ chức kế hợp với Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần 2. Lễ hội sẽ được tổ chức từ ngày 12 – 14 tháng 9 ( tức từ ngày 14 – 16 tháng 8 âm lịch) với nhiều hoạt động trình diễn khác nhau tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành. Ngày 12/09: Khai mạc Lễ hội Thành Tuyên 2019  Ngày 13/09: Trình diễn đèn lồng tại Đêm hội Thành Tuyên  Ngày 14/09: Biểu diễn nghệ thuật  Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức dành cho tất cả mọi người trên cả nước. Đặc biệt, trẻ em sẽ luôn bị thu hút với những mô hình đèn lồng có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau. Từ những ngày đầu tháng 8 âm lịch, người dân Tuyên Quang sẽ tạo nên những chiếc đèn lồng ấn tượng để chuẩn bị cho ngày hội. Đồng thời, các hoạt động chào mừng khác cũng được chuẩn bị để tổ chức lễ hội thành công. Khởi nguồn của lễ hội Trung thu Thành Tuyên Tết trung thu là ngày lễ được diễn ra vào ngày 15 tháng 8 (âm lịch) hàng năm. Đây là ngày trăng tròn và sáng nhất trong năm. Không chỉ có Việt Nam, một số nước ở châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore,… đều tổ chức các trò chơi và hoạt động giải trí trong ngày tết. Lễ hội trung thu Thành Tuyên Tuyên Quang được manh nha hình thành từ những năm 2004. Khi đó, tổ dân cư 12 đã quyết định làm đèn lồng khổng lồ để diễu hành quanh phố cho các bé có thêm niềm vui bất ngờ. Những chiếc đèn lồng khổng lồ với kiểu dáng độc đáo đã nhanh chóng tạo được ấn tượng cho toàn ...

Bánh trung thu là một món ăn không thể thiếu vào mỗi dịp trung thu. Cùng điểm qua những thương hiệu bánh trung thu nổi tiếng tại Hà Nội để có thêm lựa chọn khi mua bánh trung thu truyền thống làm quà nhé. 1. Bảo Phương- Thụy Khuê Địa chỉ: số 183, Thụy Khuê, phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Bánh trung thu Bảo Phương cực kì hợp vị. Dù trải qua mấy chục năm nhưng vị bánh không thay đổi so với lúc ban đầu. Nhân bánh thơm béo với hương vị truyền thống của nhân thập cẩm, của đậu xanh, lạp xườn, hạt dưa… hòa quyện cùng lớp vỏ giòn ngậy của bánh nướng và dẻo ngọt của bánh dẻo. Bánh trung thu truyền thống Bảo Phương Vào những ngày gần đến rằm tháng Tám âm lịch người dân xếp thành hàng dài trước cửa tiệm bánh để mua. Cũng vì việc xếp hàng này khiến cho thương hiệu của cửa hàng được lan rộng, ai cũng muốn xếp hàng mua bằng được để có thể thưởng thức vị bánh Bảo Phương. Vì vậy, năm nào cửa hàng cũng rất bận rộn và cháy hàng. Bánh trung thu Bảo Phương luôn hot mỗi dịp tết Trung Thu Bánh Bảo Phương sẽ ngon hơn khi các bạn thưởng thức cùng một ấm trà vì trà sẽ giúp cân bằng vị ngọt của bánh hơn. 2. Bánh trung thu Bà Dần – Hàng Bè Địa chỉ: 52 Hàng Bè, Hoàn Kiếm, Hà Nội Bánh trung thu Bà Dần Mộc mạc giống như chính cái tên của mình, bánh trung thu Bà Dần là thương hiệu đã có từ rất lâu đời. Theo con cháu bà Dần kể lại, khi xưa bà chỉ làm bánh để cho con cháu trong nhà thưởng thức và mang đi biếu. Nhưng vì bánh ngon nên nhiều người giới thiệu, dần dần bà đem bán rộng rãi và giờ đã trở thành thương hiệu được rất nhiều người sành ăn yêu thích. Những chiếc bánh trung thu rất mộc mạc và đã có từ lâu đời. Món bánh được mọi người yêu thích nhất tại đây là bánh dẻo đậu xanh trứng mặn, có vị rất đặc trưng và chỉ có tại cửa hàng bánh Bà Dần. Mẫu mã tại đây rất bắt mắt và khách hàng cũng không phải xếp hàng quá lâu khi mua bánh. 3. Bánh trung thu Phương Soát – Hàng Chiếu Địa chỉ: 75 Hàng Chiếu, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nằm sâu trong một con ngõ trên phố Hàng Chiếu, khách hàng phải leo lên tầng 2 mới có thể đến được cơ sở sản xuất bánh trung thu truyền thống Phương Soát, nhưng nhiều người dân vẫn đến đây mua bánh cho dịp tết trung thu cổ truyền vì những hương vị đặc trưng và rất nhiều mẫu mã. Bánh trung thu Phương Soát Bánh ở đây được làm hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, từ ...

Mùa Trung thu này đang đến ngày càng gần, bạn đã có ý định ghé thăm nơi nào chưa? Nếu chưa thì hãy lưu ngay những gợi ý về các điểm đến Trung thu đầy hấp dẫn, sôi động, náo nhiệt dưới đây nhé! Không khí nhộn nhịp của thành phố diễm lệ khiến bạn lạc bước. Trung thu được gọi là Tết đoàn viên, là lúc gia đình, người thân quây quần bên nhau và cũng là khoảng thời gian để bạn nghỉ ngơi, thư giãn sau những bộn bề của công việc. Thay vì ngồi ở nhà như những năm trước, vậy thì Trung thu năm nay bạn hãy xuống phố. Nhiều điểm đến Trung thu náo nhiệt khiến bạn say mê quên lối về. 5 điểm đến Trung thu náo nhiệt nhất định phải ghé thăm Đêm hội Thành Tuyên – Tuyên Quang Cái tên đầu tiên phải kể đến trong điểm đến Trung thu năm nay là Tuyên Quang với lễ hội đèn lồng. Đây là chương trình đầy màu sắc bắt mắt cùng chiếc đèn khổng lồ nhưng mới lạ và độc đáo nhất Việt Nam. Đi chơi Trung thu tới lễ hội Thành Tuyên, bạn sẽ được tham gia các chương trình quảng bá hình ảnh của vùng đất này và con người nơi đây đến cộng đồng du lịch ở Việt Nam và trên thế giới. Thêm vào đó, Tuyên Quang còn nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ và các di tích lịch sử, văn hóa thú vị, độc đáo của các dân tộc. Bạn có thể tham gia rước đèn trên quảng trường Nguyễn Tất Thành, đường Phan Thiết, đường Tân Trào,… với hơn 120 chiếc đèn lồng khổng lồ. Nhờ cuộc diễu hành này với mô hình đèn lồng được thiết kế bắt mắt, Tuyên Quang trong chuyến du lịch Trung thu trở nên tỏa sáng và cực kì đông đúc, nhộn nhịp. Đêm hội Thành Tuyên đầy sôi động với cuộc diễu hành trên quảng trường Bên cạnh đó, bạn cũng có thể hòa mình vào không gian của lễ hội bia hoặc tận hưởng đêm ca nhạc của các nghệ sĩ đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc,… hay tận tay làm đèn lồng, trang trí khay trái cây,… Rất đáng để tạo nên những trải nghiệm mới mẻ, phải không nào? Chợ truyền thống Hàng Mã – Hà Nội Cứ mỗi lần Trung thu về, chắc hẳn bạn chẳng còn xa lạ với khu chợ truyền thống Hàng Mã – không gian mang đậm nét đẹp của Trung thu Hà Nội. Con đường dài bày bán các loại đồ chơi, đồ trang trí, đèn lồng nhiều màu sắc hòa cùng niềm vui của trẻ nhỏ, sự tấp nập, náo nhiệt của dòng người. Du lịch Trung thu mà không ghé thăm phố Hàng Mã quả thực là một thiếu sót. Hàng Mã đông đúc và nhộn nhịp hơn khi Trung thu đang cận kề Công viên châu ...

Bánh trung thu làm từ vàng, bạc, đông trùng hạ thảo luôn được tung ra mỗi dịp trung thu, hấp dẫn giới thượng lưu đặt mua làm quà tặng. Giá của những loại bánh này khởi điểm từ vài trăm USD. Những chiếc bánh nướng, bánh dẻo đã trở nên quá quen thuộc với người dân Châu Á mỗi độ Trung Thu về. Thông thường những chiếc bánh này được bán với mức giá vừa phải, ai cũng có thể mua về thưởng thức. Thế nhưng,những chiếc bánh trung thu đắt đỏ nhất Châu Á dưới đây, sẽ khiến bạn phải ngỡ ngàng về độ “ khủng” của giá bán và những nguyên liệu tạo nên chiếc bánh. Những chiếc bánh Trung Thu đắt đỏ luôn là tâm điểm chú ý mỗi mùa Trung Thu về Điểm danh những phiên bản bánh trung thu đắt đỏ nhất Châu Á Bánh trung thu là món ăn không thể thiếu với người dân nhiều nước Châu Á mỗi dịp Trung Thu, đặc biệt với giới đại gia họ sẵn sàng săn lùng những chiếc bánh cao cấp nhất, đắt đỏ nhất để thưởng thức cũng như làm quà biếu. Dưới đây là những phiên bánh bánh trung thu đắt đỏ nhất Châu Á, có thể khiến bạn phải bất ngờ. Những chiếc bánh không chỉ đẹp mắt mà còn được làm từ nguyên liệu xa xỉ Bánh Trung Thu được dát vàng ở Trung Quốc giá đến 21.000 Nhân dân tệ Chiếc bánh này được làm ở Trung Quốc vào năm 2012, đây là một chiếc bánh dẻo với trọng lượng khoảng 500gram và đã được bán với giá đến 21.000 nhân dân tệ, tương ứng với khoảng 72 triệu tiền Việt. Bánh trung thu bằng vàng là món quà ưa thích của người Trung Quốc Chiếc bánh này được làm từ những nguyên liệu đắt đỏ và thành phần đặc biệt khiến nó có mức giá trên trời như vậy, là do nguyên liệu được làm từ vàng và chạm khắc những mẫu hoa văn tinh xảo, đầy tính nghệ thuật. Bánh Trung Thu ở Malaysia giá 2.888 MYR (khoảng 21 triệu VNĐ)  Chiếc bánh này đã nổi đình nổi đám ở Malaysia vào dịp tết Trung Thu năm 2017, bởi mức giá bán lên đến 2.888 MYR tức khoảng 21.6 triệu VNĐ. Chiếc bánh trung thu này có chiều cao đến 4cm và đường kính là 17,5cm, kích thước gấp 4 lần những chiếc bánh Trung Thu bình thường. Chiếc bánh Trung Thu giá 21 triệu gây sốt tại Malaysia năm 2017 Theo như đầu bếp tạo nên chiếc bánh trung thu này, thì bánh có giá đắt đỏ bởi nó được làm từ những nguyên liệu xa xỉ như nhân sâm, nghệ tây, sữa ong chúa, mật đường, nhãn, hạt sen và các loại thảo mộc cao cấp, đặc biệt bánh còn được dát vàng 24k. Để mua chiếc bánh cao cấp này người mua cần đặt trước 2 ngày, và cần sử dụng trong vòng ...

Bánh trung thu – món ăn huyền thoại dịp rằm tháng 8 đến từ mỗi quốc gia lại mang hình dáng, hương vị và ý nghĩa khác nhau. Đèn ông sao, múa lân, bánh nướng, bánh dẻo,… đó là những biểu tượng đặc trưng cho ngày Tết Trung thu hay còn được gọi là Tết thiếu nhi của Việt Nam. Tuy nhiên, không chỉ có Việt Nam mà nhiều quốc gia châu Á khác cũng đón Tết Trung thu theo phong tục riêng và thưởng thức các phiên bản bánh trung thu vô cùng đặc biệt. Trung Quốc Trung thu đối với người Trung Quốc không đơn giản là Tết dành cho thiếu nhi mà là ngày Tết Đoàn viên, dịp đặc biệt để mọi người trong gia đình cùng nhau quây quần. Cũng chính vì thế, quốc gia này lựa chọn một loại bánh hình tròn tượng trưng cho sự sum họp để làm bánh trung thu, mỗi vùng miền lại có một phong cách, hình dáng và hương vị bánh khác nhau.   Ảnh: Pinterest Về cơ bản, loại bánh nướng này có nhiều lớp vỏ mỏng giống như bánh pía Sóc Trăng của Việt Nam nhưng theo phong cách Quảng Đông, Bắc Kinh, Triều Sán, Vân Nam, Tô Châu, Ninh Ba, Thượng Hải, Hong Kong và Đài Loan mà người ta chế biến ra những loại nhân bánh khác nhau, trên bánh có thể có họa tiết hoặc không. Hàn Quốc Trung thu là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm của xứ sở kim chi. Khác với Việt Nam hay Trung Quốc, Hàn Quốc lựa chọn bánh truyền thống songpyeon có hình bán nguyệt làm bánh Trung thu đặc trưng cho dịp tết Trung thu của đất nước mình.   Ảnh: Pinterest Người Hàn Quốc quan niệm trăng khi tròn khi khuyết giống như cuộc đời của con người, luôn biến đổi để đạt đến sự hoàn mỹ. Ngày nay, loại bánh này không chỉ có màu trắng mà đa dạng màu sắc như hồng, tím, xanh và vàng, trông rất bắt mắt và đặc biệt vô cùng dễ làm. Malaysia Có lẽ đây là quốc gia có nhiều phiên bản bánh trung thu nhất tại châu Á. Bánh của Malaysia đặt sự sáng tạo lên hàng đầu với hình dáng rất đa dạng: hình tròn giống bánh trung thu theo phong cách Quảng Đông của Trung Quốc, hình sò biển, bông hoa hoặc ngôi sao. Không những thế người Malaysia còn biến tấu với các loại màu sắc bắt mắt để hợp với không khí vui vẻ của ngày tết này.   Ảnh: RebeccaSaw Một trong những loại bánh được yêu thích nhất là bánh trung thu nhân socola chảy hoặc trứng chảy, nếu có dịp tham gia những tour du lịch Malaysia bạn hãy thử thưởng thức một lần nhé. Nhật Bản  Cũng giống như người Việt Nam, người dân Nhật Bản tin rằng thỏ ngọc sống trên mặt trăng, họ thường ...

Tết Trung Thu không phải là lễ hội chỉ có ở Việt Nam thôi đâu, mà ở các nước châu Á, họ cũng có một ngày Trung Thu trong năm như vậy, chỉ khác nước mình ở truyền thống và các món ăn trong đêm trăng rằm mà thôi. Muốn biết Trung thu ở các nước châu Á và Việt Nam có điều gì khác biệt thì hãy theo dõi bài viết này nhé! Cùng dạo một vòng để xem Hàn Quốc, Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, Nhật Bản…đón Tết Trung Thu như thế nào qua bài viết về sự khác biệt giữa Trung thu ở các nước châu Á và Việt Nam nhé!   Sự khác biệt giữa Trung thu ở các nước châu Á và Việt Nam   Trung thu Nhật Bản Người Nhật cũng có Tết Trung Thu, không những vậy, Trung Thu của người Nhật còn được tổ chức đến…2 lần. Lần thứ nhất chính là lễ Zyuyoga vào ngày 15/8 Âm lịch, và lần thứ 2 sau đó 1 tháng, vào ngày 13/9 Âm lịch. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nói về lễ thưởng trăng vào ngày 15/8 như các quốc gia khác. Zyuyoga đối với người Nhật chính là lễ hội nhằm tôn vinh mặt trăng trong mùa thu. Đây là thời điểm trăng tròn nhất, người ta thường đổ xô ngắm trăng. Món ăn trong ngày thưởng trăng của người Nhật là Dango. Đây là một loại bánh bao được làm từ bột gạo, khi thưởng thức là phải dùng cùng với trà, dưới ánh trăng thanh lộng gió. Người ta tự tay trộn bột nếp cùng với nước, sau đó giã thành bánh. Dango được bày ra cùng với chiếc bình trang trí làm từ cỏ susuki.   Món bánh Dango mà người Nhật thưởng thức khi ngắm trăng Tương truyền về sự tích của cái bánh này, thì có một giai thoại, ấy là vào ngày rằm tháng 8, vô tình khi vi hành xuống trần gian, Ngọc Hoàng đã gặp một chú thỏ. Lúc này, người đói quá và hỏi xin thỏ thức ăn. Thỏ mặc dù rất muốn cho Ngọc Hoàng, nhưng lại không có gì lúc ấy cả. Chú ta bèn nhảy vào đống lửa để nguyện làm món ăn cho Ngọc Hoàng. Thấy thế, người vô cùng cảm động và đem chú lên cung trăng. Từ đó trở đi, cứ vào ngày rằm tháng 8 Âm lịch, thỏ lại làm bánh Dango rồi chia cho mọi người ở trần gian.   Trung thu ở Hàn Quốc Người Hàn Quốc ăn Trung thu rất lớn. Trung thu Hàn Quốc có tên gọi là Tết Chuseok, hay còn gọi là lễ tạ ơn. Vào ngày này, những người đi xa sẽ trở về quê nhà để đoàn tụ cùng gia đình, và cùng nhau làm món bánh songpyeon. Đây là một loại bánh gạo có hình trăng lưỡi liềm. theo người Hàn, những ai làm được chiếc bánh ...

 Việt Nam, Campuchia, Philippines, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… là các quốc gia châu Á có tục đón Trung thu hằng năm. Cùng xem có gì khác biệt trong mâm cỗ Trung thu của các nước này nhé.    Mâm cỗ Trung thu của người Việt Nam   Chịu ảnh hưởng từ Trung Hoa, trong mâm cỗ Trung thu của người Việt có bánh nướng và bánh dẻo. Cốm cũng là một món ăn trong mâm cỗ Trung thu của người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cốm được làm từ lúa nếp non, có màu xanh ngọc, thơm dịu mùi sữa, ăn hơi dai và có vị ngọt vừa miệng. Trung thu vừa hay đúng vào mùa của cốm nên trong các món ăn Trung thu không thể thiếu cốm.    Với người miền Bắc Việt Nam, cốm là sự kết tinh của trời đất, là giọt mồ hôi của người nông dân, là cái hồn của cả dân tộc.    Cốm Việt Nam cũng là món ăn trong mâm cổ Việt Nam Trong mâm cổ Trung thu của người Việt xưa còn có canh khoai môn và gỏi bưởi.    Khoai môn trong quan niệm dân gian có tác dụng từ tà, nên người ta tin rằng ăn khoai vào ngày này sẽ xua tan những điều không may mắn. Người ta thường nấu khoai môn với tôm nõn để tạo nên món canh thật dễ ăn.    Gỏi bưởi thì được làm từ những múi bưởi mọng nước với các loại rau gia vị như rau mùi, rau răm… Một dĩa gỏi bưởi mang theo tứ vị chua cay mặn ngọt cũng không thể thiếu trong mâm cỗ Trung thu.    Gỏi bưởi Việt Nam Xem thêm: Cẩm nang ăn uống bốn phương Mâm cỗ Trung thu của người Việt còn có các loại hoa quả đặc trưng như bưởi, chuối, hồng, dứa, táo… Trẻ con rất thích những mâm cỗ đầy, nhiều màu sắc, đẹo mắt. Mâm cỗ Trung thu được bày biện kết hợp màu sắc rất hài hòa giữa hoa quả với bánh trái, tạo hình còn vật đẹp đẽ và sống động.   Mâm cỗ Trung thu của người Nhật Bản Người Nhật gọi Trung thu là ngày ngắm trăng Tsukimi. Đây là dịp để các thành viên trong gia đình đoàn tụ với nhau bên mâm bánh. Ở Nhật vào đêm Trung thu cũng sẽ có các hoạt động như phá cổ đêm rằm, ca hát, nhảy múa, rước đèn rất sôi động.   Người Nhật có loại bánh gọi là Tsukimi Dango. Đây là loại bánh mà người Nhật cho rằng thỏ ngọc trên cung trăng cực kì ưa thích. Bánh Tsukimi Dango được cúng vào ngày rằm với mong cầu cho mùa lúa sắp tới được bội thu. Bánh có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật, tùy nơi làm. Nhưng phổ biến nhất là dạng hình tròn. Mâm bánh có từ 15 cái trở lên, xếp thành tháp.  ...

 Ăn bánh trung thu đã trở thành truyền thống của nhiều nước Châu Á. Đặc biệt Trung Quốc sở hữu những loại bánh trung thu độc đáo, hương vị đặc sắc lấy lòng thực khách. Vào ngày rằm tháng 8 âm lịch sau khi quây quần cùng ngắm trăng, các gia đình sẽ cùng thưởng thức bánh trung thu. Ngày này người Trung Quốc trình bày nhiều kiểu bánh trung thu đem trao tặng nhau để giữ quan hệ thân thiết trong gia đình, xã hội thay cho lời chúc viên mãn, thành công. Món bánh này cũng được gọi với tên khác là bánh Nguyệt vì có hình tròn tựa trăng tròn các đêm rằm   Cùng điểm danh Trung Quốc có những loại bánh trung thu đặc sắc nào Bánh thập cẩm Bánh trung thu thập cẩm Bánh da tuyết Bánh trung thu da tuyết còn gọi là bánh dẻo lạnh. Loại bánh này có lớp vỏ dẻo mềm tương tự bánh truyền thống. Bánh da tuyết ngon nhất khi giữ trong tủ lạnh vài giờ trước khi ăn. Có nguồn gốc từ Hồng Kông bánh da tuyết có sự phong phú về nhân bên trong Đặc biệt lớp vỏ của bánh làm bằng gạo nếp đông lạnh với nhiều màu sắc khác nhau. Có thể cho thêm nước ép trái cây vào lớp vỏ để thêm màu sắc và hương vị thơm ngon hơn Bánh tôm nướng phô mai Bánh tôm nướng phô mai Phô mai và tôm hùm, thịt cua là những nguyên liệu được săn đón nhiều nhất mỗi dịp trung thu tại Trung Quốc. Món bánh trung thu kiểu Tô Châu này thu hút khẩu vị của thực khách với hương thơm, thịt tôm cay nhẹ và phô mai nướng chảy trong lớp vỏ mềm. Trên bánh có mực đỏ đánh dấu hình con tôm như mộ biểu tượng đặc biệt Bánh rau và trái cây Người Trung Quốc vô cùng sáng tạo khi nghĩ ra loại bánh trung thu có nhân làm bằng các loại rau, củ quả, trái cây bổ dưỡng. Hương vị thanh mát, mềm mại của các loại rau củ quả này khiến người ăn có những trải nghiệm thật mới mẻ về thức bánh dịp trung thu. Các loại quả thường dùng làm nhân như dứa, vải, chuối, kiwwi, dâu… hoặc có thể dùng bất cứ loại quả nào mà họ thích Bánh hải sản Bánh hải sản Bánh đậu đỏ Đây cũng là loại bánh được nhiều người ưa thích. Nhân bánh được làm đầy đặn từ bột đậu đỏ xay mịn. Hương vị đậm đà, thơm của bột đậu đỏ kết hợp với vỏ bánh sẽ lắng đọng trong miệng khá lâu. Với những ai không thích đồ quá ngọt, tách trà ấm đi kèm là sự lựa chọn hoàn hảo khi thưởng thức bánh trung thu Bánh tinh than tre Bánh tinh than tre Bột than tre có tác dụng thanh lọc cơ thể, tăng cường ...

Tết trung thu, ngoài việc ngắm trăng, thả đèn nhiều người còn tìm đến những con phố đầy màu sắc để trải nghiệm lễ hội dân gian truyền thống. Rằm Tháng Tám hay còn được gọi là Tết trung thu, Tết trông trăng mà trong suy nghĩ ngây thơ của những đứa trẻ đó là giấc mơ kỳ diệu, huyền ảo với những đêm rước đèn ông sao, những đêm chờ trăng phá cỗ, được thưởng thức những chiếc bánh nướng, bánh dẻo thơm ngon và tìm đến không khí trung thu qua các lễ hội dân gian ở chợ đêm phố cổ, Hàng Mã, công viên Hồ Tây, Bảo tàng Dân tộc học hay Sân vận động Mỹ Đình. Phố Hàng Mã   Phố Hàng Mã dịp trung thu. Ảnh minh họa Dược mệnh danh là “con phố trung thu”, cứ mỗi dịp Rằm Tháng Tám phố Hàng Mã lại rộn ràng, ngập tràn màu sắc với đủ loại đồ chơi và bánh nướng, bánh dẻo, khác mua lúc nào cũng nườm nượp khiến con phố nhỏ chỉ trực chờ để tắc nghẽn. Dịp trung thu, phố Hàng Mã thường bày bán nhiều đồ chơi dân gian truyền thống như mặt nạ giấy bồi hình chú ỉn hiền lành, mặt ông địa ngộ nghĩnh cùng những chiếc đèn kéo quân đủ loại to nhỏ và đèn ông sao rực rỡ sắc màu và nó trở thành tuyến phố có địa điểm chụp ảnh độc và lạ nhất trong dịp trung thu. Chợ đêm phố cổ   Phố cổ Hà Nội dịp trung thu. Ảnh minh họa Phố cổ là nơi hiếm hoi ở thủ đô mà khách du lịch và người dân sống ở Hà Nội có cơ hội thưởng thức một phong vị tết trung thu đậm chất cổ truyền, nguyên sơ theo đúng ý nghĩa của nó. Tại khu vực chính ở chợ Đồng Xuân, tuyến phố đi bộ dọc Hàng Đào là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động, trò chơi dân gian truyền thống. Đi học các ngôi nhà cổ kính ở phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Giấy, những đèn lồng lung linh, xinh xắn, tỏa khắp các khu phố. Không những vậy còn có những quán ăn bụi hấp dẫn bày ra ở hai bên đường, cùng với nhiều mặc hàng lưu niệm, thời trang, đèn lồng, chụp ảnh kỷ niệm, nặn tò he khá thu hút sự tò mò của khách, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bảo tàng Dân tộc học   Bảo tàng Dân tộc học dịp trung thu. Ảnh minh họa Bảo tàng dân tộc học là địa điểm vui chơi Trung thu khá mới mẻ của trẻ em Việt Nam bởi ở đây các em không chỉ được trải nghiệm không khí trung thu đúng chất cổ truyền của dân tộc mà còn được tìm hiểu về văn hóa Việt Nam cũng như văn hóa của các nước Đông Nam Á. Các hoạt động về văn hóa truyền ...

Các món đồ chơi trung thu truyền thống Việt Nam thường gắn liền với nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Đó là đèn ông sao, đèn tôm, cua, cá, mặt nạ, tò he… đều được làm thủ công từ những nguyên liệu gần gũi với thiên nhiên, cây cối. Tết Trung thu Việt Nam là ngày Tết thiếu nhi rực rỡ sắc màu, sôi động trong ánh đèn lồng lung linh với những món đồ chơi trung thu truyền thống giản dị nhưng ý nghĩa, chứa đựng giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Ông cha ta quan niệm trò chơi và đồ chơi không đơn thuần để giải trí mà còn là công cụ giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn thế hệ trẻ. Do đó, những món đồ chơi trung thu truyền thống Việt Nam như tiến sĩ giấy, ông đánh gậy, đèn ông sao… là lời nhắn nhủ, lời chúc thầm lặng và sâu sắc của cha ông với thế hệ trẻ về tinh thần hiếu học, khuyến khích sự học, thành đạt.   1. Đèn ông sao Đèn ông sao là đồ chơi đặc trưng nhất trong Tết Trung thu Việt Nam. Ảnh: Hiền Chu Đèn ông sao là chiếc đèn trung thu quen thuộc với tất cả các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết Thiếu nhi về. Dù một số đồ chơi trung thu truyền thống dần mai một, nhưng đèn ông sao vẫn hiện hữu và trở thành mặt hàng đắt khách, món quà ý nghĩa dành cho trẻ thơ trong dịp trung thu. Đèn ông sao có hình ngôi sao 5 cánh, tâm sao gắn một cây nến để thắp sáng là một trong những loại đèn lồng yêu thích của trẻ nhỏ trong ngày Tết Trung thu.   2. Đèn lồng Ngoài đèn ông sao, đèn cù, đèn lồng xếp giấy là một trong số ít món đồ chơi trung thu truyền thống của Việt Nam còn được lưu giữ và yêu thích đến ngày nay. Đèn lồng hình con cua – đồ chơi trung thu dân gian của trẻ em Việt Nam xưa. Ảnh: Internet Đèn lồng tự chế từ vỏ lon, vỏ hộp, thậm chí là vỏ bưởi cũng là một trong những món đồ chơi trung thu yêu thích của trẻ em Việt. Ảnh: Internet Trong đêm rước đèn trung thu, trẻ em Việt Nam hào hứng giơ cao những chiếc đèn lồng đủ màu sắc, hình dáng: đèn ông sao, đèn cá, đèn cua, đèn tôm, đèn con công, sau này hiện đại hơn còn có đèn lồng chạy bằng pin… rồi nghêu ngao hát: “Chiếc đèn ông sao, sao 5 cánh tươi màu…”.   3. Đèn cù Đèn cù. Ảnh: Internet Đèn cù cũng là một trong những món đồ chơi trung thu truyền thống có mặt trong thời thơ ấu của nhiều thế hệ người Việt Nam. Theo các thế hệ trước, tên của loại đèn này xuất phát từ hình dáng của ...

Mùa thu Hà Nội đẹp lắm, thơm lắm. Vừa có sắc vừa có hương. Khi mà heo may về đưa hương thoảng theo từng gánh cốm vòng rêu rao đầu phố, khi mà từng đám lá vàng bay bay phủ vàng ruộm cả từng dãy phố sâu hun hút, khi mà từng giọt nắng thu vàng hanh hao trên từng góc nhà nhỏ, và từng góc phố thân quen ngạt ngào mùi hoa sữa, là báo hiệu mùa thu đang về đó. Cứ mỗi độ thu về là trẻ em ở khắp các ngõ phố đều hân hoan đón tết Trung thu. Trung thu năm nay bạn đã có kế hoạch đi chơi ở đâu chưa? Nếu chưa hãy cùng Mytour.vn tham khảo một số địa điểm lý tưởng để đón một cái tết thiếu nhi thú vị nhé! 1. PHỐ CỔ Phố Hàng Mã là nơi bày bán rất nhiều loại đồ chơi phục vụ cho trung thu – Ảnh: Hanoitv Tết Trung thu những năm trước đây gây ấn tượng bởi những đoàn rước đèn ông sao, những âm thanh náo nhiệt của các đoàn múa lân, sư tử, những đám trẻ nô nức phá cỗ với những tiếng cười giòn tan. Phố cổ khi đó còn chưa có các tòa nhà cao tầng, chưa đông đúc và nhiều khói bụi từ xe cộ như bấy giờ nên Tết Trung thu còn mang đậm tính chất cổ truyền. Khi đó, trẻ con được rước đèn ông sao qua những con phố nhỏ hẹp, hay quây quần ở những khoảng sân giời ở phố cổ để nhận phần thưởng cho mỗi năm học hành chăm chỉ. Còn ông bà thì tất bật chuẩn bị một mâm cơm để cúng gia tiên, và sau đó thì cả gia đình quây quần bên mâm cơm, vừa phá cỗ vừa hàn huyên, thưởng nguyệt dưới bầu trời đêm trăng sáng tỏ. Trung thu năm ấy – Ảnh: Hoaigianghl Mâm cỗ của thời xưa cũng rất phong phú, nào là oản với những tờ giấy gói xanh đỏ tím vàng có thể nhìn thấy cả bầu trời đầy sắc mầu khi đưa mắt nhìn qua giấy, là những chiếc bánh nướng bánh dẻo cổ truyền, là những đĩa cốm xanh thơm phức, màu hồng của những quả hồng trứng ngọt lịm hay màu vàng của những nải chuối quả to, mập ú và vô số những loại quả khác. Trong mâm cỗ không thể thiếu được những xâu hạt bưởi khô già được xâu chuỗi lại với nhau và đốt lên thơm lừng mùi tinh dầu bưởi dưới ngọn đèn lung linh. Trung thu – nắng – và hoa – Ảnh: Cao Anh Tuấn Một thời đã qua rồi, những năm sau này Trung thu ở phố cổ đã khác hơn trước rất nhiều. Từng nhà cao tầng mọc lên như nấm, đường phố cũng đông đúc, nhộn nhịp hơn, trẻ con ngày nay không còn chơi trò đốt xâu bưởi khô hay ...

Tết Trung thu, chỉ nhắc thôi cũng khiến cho mỗi con người lớn lên từ trên đất nước hình chữ S này bồi hồi xúc động. Hình ảnh nhà nhà nô nức chuẩn bị đèn lồng, trà bánh, hình ảnh họ hàng láng giềng biếu nhau những mẻ bánh Trung thu thơm nức lòng những chiều mưa se se lạnh. Chẳng biết từ thuở rất xưa nào, Việt Nam ta vẫn luôn gìn giữ tục chơi trăng như một ngày tết thiếu nhi, như một ngày tết đoàn viên, và cũng là một dịp cầu may cho vụ mùa sắp đến được bội thu. Tết Trung thu trong ký ức tôi chỉ giản đơn như vậy thôi. Tết Trung thu ngày nay vẫn không đổi thay nhiều lắm, nhưng khi lớn lên, có dịp trải mình trên những miền đất nước khác nhau, tôi lại thấy với sự đa dạng về văn hóa và phong phú trong nếp sống của các dân tộc Việt Nam, Trung thu mỗi vùng thật khác với vẻ đẹp riêng có. __________________________________________________________ 1. TRUNG THU HÀ NỘI ĐẸP DỊU DÀNG, ẤM ÁP VÀ ĐẬM CHẤT TRUYỀN THỐNG Không hổ danh là thủ đô của cả nước, Hà Nội vẫn luôn giữ gìn được những nét đậm đà bản sắc truyền thống của Tết Trung thu. Vào dịp lễ này, người Hà Nội thường trở về nhà sum họp bên nhau, cùng gia đình thưởng thức trà và bánh Trung thu. Ban đêm tại chợ Hàng Mã, Hà Nội dịp Trung thu – Ảnh: TinyTEKs Các gia đình ở Hà Nội sẽ tự làm bánh Trung thu để dùng trong gia đình và biếu tặng. Tuy nhiên nếu không có đủ thời gian làm bánh, họ vẫn sẽ đến các lò bánh Trung thu truyền thống ở địa phương để mua bánh mới ra lò, không chất bảo quản. Mặc dù mua bánh ở các lò này, họ phải xếp hàng đứng đợi rất lâu, nhưng người Hà Nội vẫn không ưa chuộng loại bánh hãng được sản xuất hàng loạt, khá tiện dụng, được bày bán khắp nơi trên các con phố. Bánh trung thu gia truyền địa phương được người Hà Nội ưa chuộng – Ảnh: Amazingphotos Phố cổ và phố Hàng Mã là hai con phố chuyên bán lồng đèn tại Hà Nội. Những ngày cận tết, những con phố này được trang hoàng bằng rất nhiều những chiếc lồng đèn lung linh, xinh xắn, làm sáng rực rỡ cả con đường. Các gia đình và nhiều bạn trẻ sẽ tranh thủ thời gian cùng nhau ra đây tham quan và mua sắm lồng đèn cho dịp tết Trung thu, làm cho không khí ở Hà Nội cũng trở nên ấm áp và nô nức lòng người. Gia đình nhỏ đi lựa đèn Trung thu – Ảnh: Chuotbeo Không khí ấm áp plan tỏa khắp Hà Nội mùa Trung thu – Ảnh: Milivista __________________________________________________________ 2. HỘI AN LUNG LINH, CỔ KÍNH VÀ NHỘN ...

Đêm Trung thu là thời điểm mặt trăng sẽ sáng đẹp và tròn đầy nhất trong năm. Ngoài việc ngắm trăng tại nhà và thưởng thức tối Trung thu bên người thân thì nhiều bạn trẻ chọn cho mình những địa điểm xa hơn thú vị hơn để ngắm trăng bên bạn bè. Hãy cùng mytour nhắc tên một vài địa điểm lý tưởng cho ngày trăng tròn. MÊNH MANG TRĂNG NÚI Ngắm trăng trên núi là lựa chọn tuyệt vời bởi bầu trời đêm ở đây không bị ảnh hưởng bởi thứ ánh sáng nhân tạo như nơi đô thị, thung lũng mênh mông sẽ đong đầy ánh trăng khiến cho không gian như đẩy lên cao hơn, rộng và sâu hơn. Bầu trời đêm trên núi không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng đèn điện như đô thị – Ảnh: bryan nguyen Đêm trăng trên núi rất đẹp, bạn dường như chỉ muốn có thêm đôi cánh như ánh trăng, tự do nhảy múa trên những vách núi, ngọn cây giữa không gian bao la và diệu vợi. Trăng rằm tròn vành vạnh và thanh thoát như nụ cười thiếu nữ, ánh trăng vằng vặc làm bừng sáng cả núi rừng. Thật tuyệt khi có thể ngắm trăng núi và thưởng thức cảm giác yên tĩnh dưới ánh trăng ở những chốn cao sơn. Nếu có cơ hội hãy lên những vùng núi cao như Hà Giang, Sapa, Bà Nà, … để thưởng thức những thung lũng ánh sáng diệu kỳ. Còn gì thú vị hơn khi đứng ngắm trăng từ đỉnh đèo Ô Quy Hồ, lang thang trong đêm trăng ở Mã Pí Lèng, hay lên Fansipan – đứng ngắm trăng, đếm sao trên nóc nhà Đông Dương. Thung lũng mênh mông đong đầy ánh trăng (Hà Giang) – Ảnh: Khale Unger Nếu không lựa chọn ngắm trăng trên những bình nguyên cũng là những trải nghiệm không kém phần thi vị. Nằm cách Hà Nội khoảng 150km và thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang với những cao nguyên xanh mướt, những ngọn đồi thoai thoải, Đồng cao sẽ đem lại cho bạn một buổi tối ngắm trăng yên bình, thi vị nơi thôn quê. Ngắm trăng tại Bắc Giang – Ảnh: Duong Thuy Nguyen Đà Lạt thành phố của tình yêu là chốn dừng chân tuyệt vời cho một đêm trăng thu. Ánh trăng mênh mang huyền diệu như  ru hồn người vào cõi thiên thai. Trăng rằm trên Hồ Xuân Hương (Đà Lạt) – Ảnh: Khánh Hmoong THÊNH THANG TRĂNG BIỂN Sẽ hấp dẫn đến nhường nào nếu làm một chuyến dạo chơi trên biển  vào một đêm trăng thu. Ngồi giữa thênh thang, ngắm trăng, ngắm biển. Nghe cả tiếng sóng biển vỗ thâm trầm, êm ả trong tiết hè thật là một cảm giác khó quên. Với Việt Nam, nơi có bờ biển trải dài theo chiều dài đất nước thì ngắm trăng trên biển quả là một lựa chọn không khó. Hạ Long, ...

Quên các loại bánh trung thu vị truyền thống với thịt heo, trứng muối, đậu xanh và các loại hạt…đi, bánh trung thu rau mùi mới đang là món bánh khiến giới ẩm thực “phát cuồng” trong mùa trung thu này. Có thể nói, sức sáng tạo của con người luôn là vô hạn, vậy nên cứ mỗi mùa trung thu về là vô vàn những loại bánh trung thu độc lạ được đem ra “trình làng”, và ấn tượng nhất có lẽ chính là món bánh trung thu vị rau mùi Nguyên nhân cho ra đời bánh trung thu rau mùi Như chúng ta đã biết, rau mùi không chỉ là một món ăn kèm và trang trí hấp dẫn của các món ăn, tiêu biểu như phở, mà nó còn được đánh giá là một loại thảo dược có vô số các tính năng kỳ diệu như: chống oxy hóa cao, đẹp da, tốt cho hệ xương và hỗ trợ tiêu hóa… Rau mùi là loại rau thơm phổ biến (Ảnh @surojadek) Cùng với đó, rau mùi cũng đang được coi là một trào lưu ẩm thực, rất nhiều các món ăn “hot hit” làm từ nguyên liệu này đã được ra đời như: mì ăn liền vị rau mùi, socola rau mùi, kem rau mùi, bánh bông lan, bánh que vị rau mùi hay trà sữa rau mùi… Kem rau mùi cực lạ (Ảnh: sưu tầm) Chính vì vậy, không để trào lưu bị mai một, tiệm bánh Qiu Xi tại Hong Kong và thương hiệu mì rau mùi của Đài Loan Mr Coriander đã kết hợp để sáng tạo nên bánh trung thu rau mùi để chiêu đãi thực khách trong dịp trung thu sắp tới. Nguyên liệu, cách làm và hương vị của món bánh trung thu rau mùi Bên cạnh những nguyên liệu quen thuộc khi làm bánh trung thu là bột mì, nước đường, bơ và baking soda…thì tất nhiên không thể thiếu một nguyên liệu quan trọng tạo nên sự độc – lạ cho món bánh này chính là rau mùi: rau mùi tươi, rau mùi khô và bột rau mùi. Bột rau mùi đang rất được ưa chuộng (Ảnh @acreativegangster) Ngoài ra, người thợ làm bánh trung thu rau mùi cũng thêm một chút bột matcha quen thuộc vào trong bánh, đồng thời cũng làm vỏ bánh dày hơn bình thường với hương bánh quy nhè nhẹ, thơm thơm để hương vị bánh trở nên ngọt ngào, dễ ăn hơn. Đặc biệt, người ta tận dụng triệt để nguyên liệu này đến mức, từ vỏ cho đến nhân bánh đều được dùng đến nó, vậy nên khi cắn một miếng bánh thì đảm bảo vị rau mùi sẽ rất “đậm đà” luôn đấy nhé. Từ nhân đến vỏ đều được làm từ rau mùi (Ảnh: sưu tầm ) Sự kết hợp hài hòa giữa hương vị thanh mát của rau mùi, vị ngọt của đường, ngậy thơm của bơ, vị chát nhẹ của trà xanh và sự ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก