Top 385+ bài viết cách nấu ăn đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Người đẹp sáng tạo cách nấu ăn từ xa
  2. 3 Phong Cách Nấu Ăn Của Cố Đô Kyoto Nhật Bản
  3. Cách nấu ăn dặm kiểu Nhật
  4. Cách nấu ăn bằng bếp từ
  5. Cách nấu ăn các món ăn đơn giản
  6. Cách nấu ăn đơn giản mà ngon
  7. Cách nấu ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi
  8. Cách nấu ăn cho trẻ biếng ăn
  9. Cách nấu ăn cho bé 7 tháng tuổi
  10. Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi
  11. Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng
  12. Cách nấu ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi đơn giản nhất
  13. Cách nấu ăn ngon nhất mà đơn giản giúp tiết kiệm thời gian
  14. Cách nấu ăn ngon đơn giản, bổ dưỡng nhất
  15. Cách nấu ăn ngon đơn giản, tiết kiệm thời gian
  16. Cách nấu ăn ngon nhất mà giàu dinh dưỡng cho gia đình
  17. Cách nấu ăn ngon, đơn giản, đủ chất cho người mới bắt đầu
  18. Cách nấu ăn cho bé 2 tuổi dinh dưỡng nhất cho bé
  19. Cách nấu ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi ngon và bổ dưỡng
  20. Cách nấu ăn ngon hàng ngày đơn giản, không tốn thời gian
  21. Cách nấu ăn ngon đơn giản giúp tiết kiệm thời gian
  22. Mách mẹ ba cách nấu ăn cho bé biếng ăn ngon bổ dưỡng
  23. Cách nấu ăn cho bé ngon và đủ chất nhất
  24. 3 cách nấu ăn thông thường có thể tạo ra chất độc trong đồ ăn
  25. Cách nấu canh nghêu thì là cà chua cho ngày hè ăn ngon miệng hơn!
  26. Sự khác nhau giữa nước tương và dầu hào là gì? dùng đúng cách sẽ giúp bạn nấu ăn ngon mỗi ngày
  27. Mách bạn cách nấu mì xào thịt bò siêu nhanh – Món ăn một thời của nhiều người.
  28. Mách mẹ cách nấu bột ăn dặm ngọt cho bé cực dễ
  29. Cách nấu bún ốc măng ngon thanh mát cho bữa ăn thêm đậm vị
  30. Cách nấu món canh sườn hầm rau củ đầy dinh dưỡng cho bữa ăn
  31. 3 cách nấu trứng ngon để làm bữa ăn tăng cân tăng cơ cho gymer
  32. Cách nấu bò kho sả ớt – Món ăn ngon cho bữa cơm gia đình
  33. 7 cách nấu cháo mực cho bé ăn dặm cực ngon các mẹ nên biết
  34. Top 10 cách nấu món nước ăn sáng hấp dẫn khiến bạn siêu lòng
  35. Cách nấu lẩu nấm hải sản thanh ngọt ăn ngon cuối tuần
  36. 7 cách nấu lẩu cá thơm ngọt ai ăn cũng mê ngay tại nhà
  37. Cách nấu mì Quảng tôm thịt nước dùng đậm đà ai ăn cũng mê
  38. Cách nấu chè chuối nướng thơm ngon, béo ngậy, ăn là ghiền
  39. Thử ngay cách nấu lẩu bò nhúng dấm chua, cay, ngọt dành cho người sành ăn
  40. Cách nấu hủ tiếu Nam Vang Campuchia hấp dẫn ăn lạ miệng
  41. 2 cách nấu mì Quảng gà ngon chuẩn vị ăn là mê ngay
  42. Cách nấu phở bò sốt vang thơm ngon chuẩn vị cho bữa ăn gia đình
  43. Top 3 cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm siêu dễ dành cho mẹ
  44. Cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm với mồng tơi và hạt sen
  45. Cách nấu cháo vịt thơm ngon ăn không bị hôi chiêu đãi cả nhà
  46. Cách nấu cháo cho trẻ ăn dặm theo từng giai đoạn mẹ cần biết
  47. 2 cách nấu chè chuối khoai lang ngon bùi lạ miệng ăn là ghiền
  48. 2 cách nấu cháo cho bé ăn dặm cơ bản và nguyên tắc cần nhớ khi mẹ cho bé ăn
  49. Cách nấu cháo lươn chuẩn vị xứ Nghệ, ai ăn cũng khen
  50. Cách nấu canh rong biển đậu hũ ăn liền thơm ngon tại nhà
  51. 3 cách nấu canh chua măng đổi gió cho bữa ăn gia đình
  52. Cách nấu cháo ếch cho bé ăn dặm bổ dưỡng mẹ không lo trẻ biếng ăn
  53. 3 cách nấu canh chua sườn ngon, ai ăn cũng tấm tắc khen
  54. Cách nấu cháo bằng nước dashi cho bé ăn dặm đúng chuẩn nhất mẹ cần biết
  55. 4 cách nấu cháo yến mạch bổ dưỡng, cho bé mau ăn chóng lớn
  56. 2 cách nấu bò kho chay thơm ngon hấp dẫn ăn là ghiền
  57. Cách nấu mì cay 7 cấp độ ngon chuẩn vị Hàn Quốc, ăn là nghiện
  58. Cách nấu cháo gà ác cho bé ăn dặm với thuốc bắc và rau ngót
  59. 2 cách nấu canh chua tôm ngon, bổ dưỡng cho bữa ăn chất lượng
  60. 2 cách nấu bún riêu tôm khô đơn giản ăn là ghiền
  61. 2 cách nấu cháo chân giò ngon, bổ dưỡng ăn mãi không ngấy
  62. Cách nấu bún riêu cua giò heo ngon béo ăn là ghiền
  63. 2 cách nấu súp cua cho bé ăn dặm ngon bổ dưỡng nhất
  64. 2 cách nấu cháo ăn dặm cho bé thời điểm mới bắt đầu
  65. Cách nấu chè chuối miền Nam thơm “nức lòng”, ai ăn cũng mê
  66. Cách nấu bún chả cá thác lác giòn dai chuẩn vị, ăn là ghiền
  67. Cách nấu mì Quảng thịt heo ngon chuẩn vị ăn mãi không chán
  68. Lẩu cá khoai Quảng Bình - Địa chỉ ăn ngon và cách nấu chuẩn vị chua cay
  69. Chè bắp Hội An - Món ăn mộc mạc tình phố Hội và cách nấu đơn giản tại nhà
  70. Cá chẽm làm món gì ăn ngon? Top 5 cách nấu cá chẽm ngon nhất
  71. Cách Chọn Dụng Cụ Nấu Ăn Dã Ngoại
  72. Mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi cải bó xôi cho bé ăn dặm?
  73. Cách nấu nước lẩu thái ăn 1 lần là nghiện một đời
  74. Cách nấu 8 món chè nóng hổi vừa thổi vừa ăn trong những ngày gió đông về
  75. Hấp dẫn với 6 cách nấu món ngon từ tôm ăn đến đâu hết đến đó
  76. Cách nấu xôi đậu phộng cực ngon cực dẻo ăn là ghiền
  77. Cách nấu món hủ tiếu Nam Vang ngon đúng điệu như ngoài hàng đã ăn là ghiền!
  78. Cách nấu 10 món ăn Keto ngon giúp bạn giảm cân vừa dễ dàng vừa tốt cho sức khoẻ
  79. Cách nấu chè đậu xanh nha đam đường phèn không bị đắng, ăn vừa mát vừa đẹp da
  80. 5 cách nấu xôi dẻo ngon xuất sắc ai ăn cũng phải khen
  81. Cách nấu súp cua chuẩn ngon như nhà hàng, dễ làm, ăn hoài không chán
  82. Hướng dẫn cách nấu cá kho tộ cho gia đình, ăn với cơm nóng ngon xuất sắc
  83. Cách nấu lẩu cá hồi măng chua cho bữa ăn gia đình Việt
  84. Mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi phô mai thơm ngon cho bé ăn dặm?
  85. 2 cách nấu cháo bào ngư tươi cho hội sành ăn ngay tại nhà
  86. Cách nấu cháo cá hồi phô mai ngon cực đỉnh cho bé chán ăn
  87. Bà bầu ăn cá hồi có được không? Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu dễ làm
  88. Cách nấu lẩu bò thập cẩm cực nhanh, hấp dẫn ăn là nghiện
  89. Cách nấu lẩu ghẹ kim chi ngon ăn là nghiện
  90. Cách nấu lẩu kim chi chay ngon, đơn giản ăn là nghiện
  91. Cách nấu chè bắp chuẩn hương vị Huế, ai ăn cũng nghiện
  92. Mẹ bầu có nên ăn chè khúc bạch? Cách nấu chè khúc bạch tốt cho mẹ bầu
  93. Cách nấu chè hoa cau ngon, ăn một lần nhớ mãi
  94. Độc đáo cách nấu chè kho, món ăn cổ truyền ngày Tết không thể thiếu
  95. Cách nấu phá lấu bò – món ăn đường phố cực hấp dẫn
  96. Học cách nấu xôi mặn cực ngon cho bữa ăn sáng
  97. Hướng dẫn cách nấu món ăn Hàn Quốc
  98. Cách nấu chè đậu xanh 2 công thức cực ngon ăn cực ghiền
  99. Cách nấu lẩu thái chay ngon ăn cực đã
  100. Một số cách nấu đường phèn thành những món ăn cực kỳ bổ dưỡng

Kyoto Nhật Bản nổi tiếng có một nền văn hóa ẩm thực của vùng vô cùng đa dạng, từ phong cách nấu ăn quý tộc kaiseki ryori cho tới shojin ryori của các thầy tu và kiểu nấu ăn đơn giản, thông dụng ở nhà obanzai ryori.

Món 1: Cháo tỷ lệ 1:10 Món 2: Cá tuyết đậu phụ Nguyên liệu: Hiện nay, các bà mẹ Việt Nam đang rất ưa chuộng cách nấu ăn dặm kiểu Nhật cho bé bởi công thức kiểu Nhật rất khoa học và lại rất dễ thực hiện. Các bà mẹ Nhật Bản thường tập trung chú trọng cung cấp đủ chất, giúp bé phát triển được hài hòa cả chiều cao và cân nặng. Hãy cùng tìm hiểu cách nấu ăn dặm kiểu Nhật dưới đây nhé. Món 1: Cháo tỷ lệ 1:10 Cháo theo tỷ lệ 1:10 Bước 1: Vo gạo thổi cơm cho cả gia đình như bình thường vẫn làm. Bước 2: Lấy một cái bát sứ nhỏ, múc 1 thìa gạo và 10 thìa nước vào bát. Bước 3: Đặt bát sứ nhỏ ở giữa trung tâm nồi gạo nấu cho cả nhà. Sau đó cho vào nấu như bình thường. Bước 4: Khi gạo chín, mẹ lấy bát sứ ra khỏi nồi cơm của cả gia đình. Bước 5: Nghiền thật nhuyễn cháo trong bát sứ nhỏ đã được rửa sạch. Như vậy là món cháo 1:10 đã được hoàn thành. Khi bé đã ăn quen, các bà mẹ có thể linh động chuyển sang chế độ ăn cao hơn như món cá tuyết đậu phụ là món ăn rất bổ dưỡng, giàu protein mà các bà mẹ Nhật Bản thường chuẩn bị cho bé. Cùng xem hướng dẫn cách làm món cá tuyết đậu phụ dưới đây. Món 2: Cá tuyết đậu phụ Đậu phụ rất tốt cho sức khỏe. Nguyên liệu: – Cá tuyết, lưu ý, cá phải là cá tươi, không ướp muối. – Đậu phụ tươi. Ở Nhật có hai loại đậu phụ là Đậu phụ mềm (Soft – Tofu) và Đậu phụ cứng (Hard-Tofu). Khi nấu cháo cho bé, các bà mẹ Nhật thường chọn đậu phụ mềm cho bé. – Rây, thìa, chày, bát sứ. Bước 1: Bắc một nồi nước lên bếp đun cho sôi, thả phần đậu phụ vào luộc trong 1-2 phút. Sau đó cho ra một cái bát sứ để riêng. Bước 2: Làm sạch cá tuyết, nhặt bỏ thật kĩ xương và da, cho vào nồi nước luộc đậu, luộc trong khoảng 2-3 phút. Bước 3: Dùng rây và thìa để lọc cá, mẹ chú ý cá phải được nghiền nhỏ cho trẻ dễ ăn. Bước 4: Nghiền nhuyễn đậu phụ và cá thành một hỗn hợp đồng nhất. Bước 5: Cho thêm khoảng 1-2 thìa nước luộc cá và đậu để hỗn hợp có được độ loãng cần thiết cho trẻ. Cách nấu ăn dặm kiểu Nhật cho bé rất dễ thực hiện nhưng cũng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mẩn và khắt khe trong cách chọn thực phẩm. Khác với kiểu ăn dặm truyền thống ở Việt Nam, các bà mẹ Nhật thường cho con ăn riêng cháo và thức ăn để giúp bé cảm nhận được rõ ràng hơn mùi vị của từng món, đồng thời đây cũng là ...

Hiện nay không ít bà nội trợ vẫn băn khoăn không biết cách nấu ăn bằng bếp từ có gì khác với bếp gas, liệu bếp từ giúp thức ăn giữ được độ ngon hay không khi mà hiệu suất của bếp cao, toàn bộ lượng nhiệt tập trung vào xoong nồi nấu. Để giúp các bạn nấu ăn đúng cách bằng bếp từ, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn về cách nấu ăn bằng bếp từ. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp ích cho các bạn. Bếp từ ngày càng phổ biến và được nhiều gia đình lựa chọn. Ngày nay, trong các gia đình, bếp từ trở thành đồ gia dụng rất thân quen, tiện ích, an toàn và  tiết kiệm. Những chiếc bếp từ bắt mắt đang dần thay thế những chiếc bếp gas trong gia đình. Điều đó cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi sự hiện đại và những tính năng mà bếp từ mang lại. Như đã chia sẻ ngay từ đầu, bếp từ thường tập trung nhiệt lớn vào dụng cụ nấu. Tuy nhiên, không vì thế mà việc xào, chiên, rán các món ăn bị ảnh hưởng.  Bế có các mức công suất khác nhau, mỗi mức sẽ tương ứng với từng chế độ nấu từ xào, chiên, rán đến nấu sữa, đun sôi. Sử dụng bếp từ không những nấu các món ăn ngon mà còn giúp cho không gian bếp của bạn luôn sach đẹp, trong lành. Bếp từ thường tập trung nhiệt lớn vào dụng cụ nấu. Lưu ý khi chọn nồi: Chọn đúng nồi chuyên dụng: Khi sử dụng để nấu, chiên xào nên sử dụng loại nồi 3 đáy , không quá mỏng cũng không được quá dày.  Dưới đây là một số lưu ý để bạn nấu ăn bằng bếp từ đúng cách: Cách chiên, xào: Khi chiên hoặc xào, bạn nên đặt nồi lên bếp từ và chọn chế độ nhiệt vừa phải, khi nồi đun đã nóng thì bạn cho dầu ăn vào, sau đó cho thức ăn vào chiên. Tiếp đó bạn hạ nhiệt độ xuống khoảng 60 độ đến 70 độ là được. Làm như vậy thì thức ăn sẽ có độ sẽ chín vàng đều và giòn ngon, không bị khét hay dính chảo. Cách nấu món kho: Với các món ăn kho, bạn cần đun với nhiệt độ vừa phải. Lưu ý là lúc ban đầu bạn cho nhiệt độ cao, đến khi thực phẩm sôi lên bạn hạ nhiệt độ xuống thấp và đậy vung kín. Để chắc chắn nước không bị cạn hết, thi thoảng bạn có thể mở vung quan sát và đảo nhẹ thức ăn. Lúc gần cạn nước bạn chọn sang chế độ ủ. Lúc này nhiệt độ sẽ thấp và ở dạng như ủ nóng. Làm theo cách này, món ăn sẽ chín mềm, đạm đà, hãy luôn chú ý điều chỉnh nhiệt độ để thức ăn không bị cháy, mất vị ...

1 Cách nấu miến ghẹ 1.1 Nguyên liệu: 1.2 Cách nấu ăn các món ăn đơn giản: 2 Cách làm canh cá nấu dứa 2.1 Nguyên liệu: 2.2 Sơ chế: 2.3 Cách nấu ăn các món ăn đơn giản: Vào những hè nóng bức, chắc hẳn các bạn sẽ rất chuộng những món ăn thanh mát nhưng dễ làm. Dưới đây sẽ là một vài hướng dẫn cách nấu ăn các món đơn giản để các bạn có thể thử làm ngay tại nhà mà không hề tốn thời gian nhé. Nào hãy cùng thử sức với cách nấu ăn các món đơn giản! Cách nấu miến ghẹ Ghẹ nấu miến Nguyên liệu: Ghẹ: 1kg; Tôm: 400g; Miến: 300g; Rau răm: 1 mớ; Giá đỗ: 200g; Hành + tỏi; Gia vị: Hạt tiêu, nước mắm, hạt nêm. Cách nấu ăn các món ăn đơn giản: Ghẹ sau khi mua về rửa sạch, luộc gỡ lấy thịt. Bạn có thể cho thêm vỏ tôm vào nước luộc ghẹ hầm lấy nước dùng. Tôm rửa sạch, bóc vỏ, giữ lại phần vỏ, sau đó ướp tôm với muối và cho vào tủ lạnh. Bắc chảo lên bếp cho dầu ăn đun nóng và phi thơm hành. Cho thịt ghẹ vào xào cùng với hạt tiêu, hạt nêm, sau đó xúc thịt ghẹ để riêng ra bát. Tôm được cho vào máy xay nhuyễn cùng đường, hạt nêm, hạt tiêu dầu ăn, và hành tỏi để làm chả tôm. Trong khi nước dùng, bạn chú ý vớt sạch bọt để nước được trong, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Cho chả tôm cùng nước màu điều để tạo màu đẹp mắt cho nước dùng nhé bạn Chần qua miến với nước sôi rồi cho vào bát, múc thịt cua cho lên trên và chan nước dùng cùng chả tôm. Thêm ít rau răm, hạt tiêu, ớt lên trên để trang trí. Vậy là các bạn đã có thể thưởng thức món miến ghẹ thơm ngon,đậm đà rồi. Cách làm canh cá nấu dứa Canh cá nấu dứa Nguyên liệu: Cá trôi (trắm) : 1 con từ 1 – 1,5kg ; Dứa : 1 quả (chưa chín hẳn, có vị chua, ngọt); Hành tây : 1 củ; Cà chua : 3 quả; Thì là , hành lá; Bột canh, hạt nêm, dầu ăn. Sơ chế: Làm sạch cá, khử mùi tanh bằng muối. Sau đó cắt khúc dày khoảng từ 2,5 – 3 cm. Ướp cá với bột canh, hạt nêm trong khoảng từ 20- 25 phút. Dứa gọt vỏ, bỏ mắt, thái miếng vừa ăn. Cà chua, hành tây rửa sạch, bổ hình múi cau. Hành lá  thì là làm sạch, xắt khúc. Cách nấu ăn các món ăn đơn giản: Cho nước vào nồi, thả khúc đầu cá và hành tây cắt miếng vào đun sôi khoảng 15 phút thì tắt bếp. Vớt đầu cá và hành tây ra bát. Cho cà chua vào nồi , nêm 1 thìa nhỏ ...

Nguyên liệu: Cách làm sườn sốt chua ngọt: Các món ăn có cách nấu ăn đơn giản mà ngon đang trở thành những món được các nhà nội trợ tìm kiếm hàng đầu. Sườn sốt chua ngọt là một trong những món ăn thơm ngon, hấp dẫn dành cho cả nhà. Hãy cùng tìm hiểu cách làm món ăn này thông qua hướng dẫn cách nấu ăn đơn giản mà ngon dưới đây nhé. Món sườn sốt chua ngọt rất đưa cơm Nguyên liệu: – 900g sườn ngon, bạn nên chọn loại sườn non, hai nhảnh, tươi ngon và nhiều thịt nhé. – 35ml rượu nấu ăn; ½ muỗng cà phê đường; 1 lòng trắng trứng;  ½ muỗng canh bột bắp; 5 tép tỏi băm nhỏ; ¼ muỗng cà phê hạt tiêu đen; 2 muỗng cà phê xì dầu; ¼ chén sốt cà chua và 1 vài giọt dầu mè. Cách làm sườn sốt chua ngọt: Sườn mua về đem sơ chế, chặt khúc vừa ăn. Bước 1: Sườn mua về đem rửa sạch, chần qua nước sôi cho hết bẩn, chặt miếng vừa ăn. Trộn sườn chung với rượu, đường, hạt tiêu, muối, lòng trắng trứng, trộn thật đều và ướp trong vòng 1 giờ cho ngấm đều gia vị. Khi sườn đã ướp xong, bạn rắc thêm bột ngô lên sườn, rắc thật đều để bột ngô bám đều lên sườn các bạn nhé. Bước 2: Chuẩn bị một chiếc chảo trũng, đun nóng chảo, cho dầu vào trong chảo đun sôi. Sau đó, bạn cho thêm sườn vào chiên vàng giòn, khi đã gần chín thì bạn tăng lửa rồi vớt ra cho ráo dầu. Bạn nên để sườn vào giấy thấm dầu để cho thấm bớt chất béo. Lưu ý là bạn nên cho dầu ngập chảo, như vậy sườn sẽ chín vàng và rất đẹp mắt. Hơn nữa cho nhiều dầu khi chiên cũng là cách tiết kiệm dầu. Rán sơ 2 mặt sườn Bước 3: Chuẩn bị một chảo đang được đun nóng, bạn  cho 2 muỗng canh dầu vào, sau đó cho tỏi vào xào thơm. Tiếp theo, bạn cho sốt cà chua vào, đun vài phút. Thêm chút nước, xì dầu, đường vào đun sôi. Khi nước sốt đã sôi, bạn cho sườn vào rồi hạ nhiệt, đảo đều. Bạn có thể cho thêm ít dầu mè và vắt ít chanh để sườn cho vị chua nhẹ và thơm mùi chanh. Nếu muốn món ăn trông đẹp mắt, bạn có thể rắc thên ít hành lá băm nhỏ và cho thêm rau mùi lên trên để trang trí, chắc chắn cả nhà sẽ không chỉ bị thu hút bởi mùi vị mà còn bởi ánh nhìn. Như vậy là món sườn xào chua ngọt đã hoàn thành, bạn chỉ cần trút ra đĩa và thưởng thức. Mùi vị đậm đà của sườn hòa với vị chua chua, cay cay, ngọt ngọt sẽ khiến mọi người không thể cưỡng lại cảm giác muốn ăn thêm. ...

1 Bốn nhóm dinh dưỡng cần thiết cho bé 2 Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé 3 Hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm 3.1 Nguyên liệu: 3.2 Cách nấu ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi: Bé nhà bạn đang bước vào giai đoạn ăn dặm? Bạn đang băn khoăn về cách nấu ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi? Đừng lo lắng, hãy cùng tham khảo hướng dẫn cách nấu ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi dưới đây nhé! Ăn dặm là giai đoạn rất quan trọng. Bốn nhóm dinh dưỡng cần thiết cho bé Thức ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi cần đảm bảo cung cấp đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng sau: Nhóm đường bột: Gạo, khoai tây, khoai lang, bánh mỳ. Nhóm đạm: sữa, sữa chua không đường, lòng đỏ trứng. Nhóm chất béo: Dầu thực vật, các loại hạt, mỡ động vật, sữa và các chế phẩm từ sữa. Nhóm vitamin và khoáng chất: các loại rau lá xanh (màu lá càng sậm càng nhiều vitamin), cà chua, cà rốt, củ cải, táo, dâu tây… Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé Mẹ cần nghiền nhỏ thức ăn để bé dễ nuốt. Để bé có một bữa ăn ngon miệng và đầy đủ chất dinh dưỡng. Các bà mẹ cần có vốn kiến thức nhất định về thực đơn hàng ngày. Dưới đây là thực đơn ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi (thực đơn cho 1 tuần): Thứ 2: 03 thìa bột sữa + 1 thìa bí đỏ xay Thứ 3: 03 thìa bột sữa + 1 thìa cà rốt xay Thứ 4: 03 thìa bột sữa + 1 thìa khoai tây xay Thứ 5: 04 thìa bột sữa + 2 thìa nước táo và cà chua Thứ 6: 04 thìa bột sữa + 2 thìa bí đỏcxay Thứ 7: 04 thìa bột sữa + 2 thìa súp bắp cải Chủ nhật: 04 thìa bột sữa + 2 thìa khoai tây sốt cà chua Hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm Nguyên liệu: Gạo; Nước lọc (200ml); Thịt hoặc cá băm nhuyễn (10gram); Rau, củ (10gram), đã được xay, lọc lấy nước; Dầu ăn (2 thìa cà phê). Cách nấu ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi: Gạo đem vo sạch, ngâm trong nước khoảng từ 5 – 10 phút, sau đó đem bắc lên bếp nấu nhừ thành cháo. Thịt hoặc cá đã được làm sạch, lọc bỏ xương đem băm nhuyễn hoặc xay nhuyễn, tán đều cùng với một chút nước, cho vào nồi cháo đảo đều tay. Cuối cùng bạn cho phần rau, củ vào nấu chín rồi bắc xuồng, múc ra tô và thêm vào 2 thìa dầu ăn. Nếu bạn nấu cháo cùng với lòng đỏ trứng thì nên đánh trứng với rau cho tan đều rồi mới cho vào nồi cháo đã chín, đun lại lần nữa rồi tắt bếp. Lưu ý nếu là tuần đầu nấu cháo ăn ...

1 Cháo tôm/ngao đậu xanh 2 Cháo thịt bò cải bó xôi 3 Ức gà/ đùi gà hầm bí đỏ, đậu trắng 4 Hàu sữa nấu cháo hoặc nướng phô mai 5 Nấm sốt thịt Với các bé biếng ăn, câu hỏi đầu tiên các bà mẹ thường đặt ra là: cách nấu ăn cho trẻ biếng ăn là như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó, trước hết cúng ta cần hiểu nguyên nhân của tình trạng trẻ biếng ăn là thiếu kẽm, do đó, để bé hết biếng ăn, các bà mẹ nên chuẩn bị cho con mình những thực phẩm giàu kẽm. Đây là yếu tố cần thiết giúp bé phát triển đầy đủ cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ. Hãy cùng điểm qua một số thực phẩm giàu kẽm trong hướng dẫn cách nấu ăn cho trẻ biếng ăn dưới đây nhé. Trẻ biếng ăn khiến bố mẹ rất lo lắng. Cháo tôm/ngao đậu xanh Hải sản và đậu xanh chứa hàm lượng kẽm khá cao. Vì vậy, món ăn chế biến từ tôm/ ngao và đậu xanh sẽ khiến các bé không thể chối từ bởi vị ngọt của tôm hòa với vị thơm bùi của đậu. Các bà mẹ hãy món này để thây được hiệu quả của nó trong việc khắc phục tình trạng biếng ăn của bé nhé. Cháo thịt bò cải bó xôi Tung bình cứ 100g thịt bò có chứa 12,3mg kẽm và trong 100g cải bó xôi đã nấu chín chứa 0,8 mg kẽm. Món ăn chế biến từ thịt bò và cải bó xôi không chỉ giàu chất dinh dưỡng mà còn tạo nên mùi vị hấp dẫn giúp bé có một bữa ăn ngon miêng mà mẹ không phải vất vả để bón cho bé. Trẻ biếng ăn có thể thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng, còi xương. Ức gà/ đùi gà hầm bí đỏ, đậu trắng Ức gà/ đùi gà cắt miếng vừa ăn. Trộn ức gà/ đùi gà với đậu trắng hoặc đậu hà lan, nêm gia vị và ướp trong vòng 1 tiếng. Sau đó, mẹ cho hỗn hợp trên vào 1 quả bí đỏ Nhật đã bỏ ruột, hấp cách thủy hoặc hầm chín. Đây là món ăn rất giàu kẽm, với cách làm đơn giản và cách trang trí đẹ mắt, chức chắn bé sẽ rất hào hứng với món ăn này. Hàu sữa nấu cháo hoặc nướng phô mai Trung bình cứkhoảng 6 con hàu cỡ vừa có thể chứa đến 33mg kẽm. Một bát cháo hàu sữa hay hầu nướng phô mai thơm lừng là món ăn giàu dinh dưỡng và thơm ngon mà các bé không thể chối từ. Mẹ cần chọn làm những món ăn bổ dưỡng cũng như ngon mắt để kích thích bé. Nấm sốt thịt Nấm sốt thị là món ăn hấp dẫn và dễ làm. Trong mỗi 100g nấm và thịt có khoảng 6mg kẽm, vì vậy ...

Nấu cháo thịt heo, rau ngót: Nấu cháo cá với cà rốt: Cách nấu cháo lươn cà rốt: Chế độ ăn cho bé 7 tháng tuổi rất quan trọng để giúp cho sự phát triển toàn diện của bé. Một bữa ăn đủ dinh dưỡng và hợp với hệ tiêu hóa của bé là vấn đề được nhiều bà mẹ quan tâm. Với cách nấu ăn cho bé 7 tháng tuổi dưới đây, các bà mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về chế độ dinh dưỡng cho bé nhà mình. Hãy cùng tìm hiểu một vài cách nấu ăn cho bé 7 tháng tuổi  ngay sau đây nhé. Nấu cháo thịt heo, rau ngót: Món ngon cho bé 7 tháng tuổi Nguyên liệu chuẩn bị: thịt heo, rau ngót, cháo trắng và dầu ăn, nước mắm. Cách chế biến: Rau ngót rửa rạch, vò kỹ, say lọc lấy nước cốt hoặc băm nhỏ thật nhuyễn. Thịt nạc rửa sạch, trần với nước sôi, sau đó băm nhuyễn vafv tán đều trong nước. Cho bột gạo vào nồi, thêm nước, nấu cùng với rau ngót thật nhuyễn trước sau đó cho phần thịt bâm vào và khuấy đều, đun sôi lại cho chín. Cuối cùng, bạn nêm mắm và  một chút dầu ăn cho vừa vị giác của bé. Chú ý nêm thật nhạt thôi nhé. Nấu cháo cá với cà rốt: Món ngon cho bé 7 tháng tuổi Nguyên liệu chuẩn bị: Gạo xay nhỏ, cà rốt, thịt cá, dầu ăn và gia vị. Cách làm: Gạo vo sạch và ngâm trước khi nấu. Cá làm sach, luộc chín và lọc lấy phần thịt, ướp thịt cho ngấm gia vị. Cà rốt xắt nhỏ hình hạt lựu, như vậy khi nấu sẽ rất nhanh nhừ. Bắc gạo lên bếp, thêm nước nấu thành cháo, sau dó cho cà rốt vào nấu thật nhừ, tiếp đó bạn cho các và nấu mềm. Bạn không cần thêm gia vị vào cháo vì cá đã được ướp gia vị từ trước. Khi nấu xong, bạn thêm ít dầu ăn là hoàn thành. Cách nấu cháo lươn cà rốt: Món ngon cho bé 7 tháng tuổi Nguyên liệu chuẩn bị: gạo xay nhỏ, cà rốt, dầu ăn, thịt lươn và mắm. Cách làm: Gạo vo sạch, nấu nhừ với lửa nhỏ đến khi thành cháo. Lươn làm sạch, thả vào cháo luộc chín, làm vậy nước cháo sẽ ngọt hơn. Khi lượn chín, bạn vớt ra gỡ lấy phần thịt ướp gia vị để tầm 10 phút cho ngấm rồi cho vào chảo với một ít dầu ăn, phi thơm với hành. Cà rốt cắt nhỏ hình hạt lựu và cho vào nấu cùng với cháo. Khi cà rốt mềm, bạn thịt lươn vào cháo và nêm lại gia vị. Thêm chút dầu ăn nữa là hoàn thành. Cách nấu ăn cho bé 7 tháng tuổi rất đơn giản và không mất nhiều thời gian, bạn chỉ cần lưu ý chọn thực phẩm tươi ngon, đảm bảo ...

1 Cơm gà chua ngọt 1.1 Nguyên liệu: 1.2 Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi: 2 Sốt tôm, đậu phụ tươi và hành hoa 2.1 Nguyên liệu: 2.2 Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi: 3 Thịt bò băm – Cà chua – Cà rốt 3.1 Nguyên liệu: 3.2 Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi: Trẻ nhỏ rất cần đầy đủ chất dinh dưỡng để trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là với trẻ 2 tuổi. Một chế độ ăn hợp lý và đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp các bé chống còi xương và phát triển trí tuệ. Dưới đây là một vài cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi mà các bà mẹ có thể tham khảo. Với cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi đơn giản này, hy vọng các bà mẹ sẽ thành công. Cơm gà chua ngọt Cơm gà chua ngọt Nguyên liệu: 200g ức gà cắt nhỏ; 2 bát cơm trắng; 100g ớt chuông đỏ, xanh; 1 củ cà rốt nhỏ; 1/4 quả dứa (trái thơm); 50g đậu Hà Lan hạt; 1 thìa cafe hành tây băm nhỏ; 1 thìa súp sốt cà chua; 1/2 thìa cafe nước mắm; 1 thìa cafe muối + đường + giấm + dầu ăn. Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi: Ức gà mua về sơ chế sạch sẽ, cắt miếng ướp muối, đường, để khoảng 15 – 20 phút. Ớt chuông, dứa cắt miếng  vừa ăn. Cà rốt tỉa hoa, cắt lát mỏng cho đẹp mắt. Đậu Hà Lan đem luộc chín, vớt ra để ráo. Xào thơm hành tây, cho thịt gà vào xào nhanh tay cùng, nêm thêm nước mắm, đường, giấm, xốt cà chua sao cho vừa ăn và có vị chua ngọt đậm đà. Đến khi chín thì nhanh tay cho ớt, cà rốt, đậu Hà Lan, dứa vào, nêm lại gia vị cho vừa ăn. Múc cơm ra đĩa và cho thịt gà xào chua ngọt lên trên, trang trí cho bắt mắt. Sốt tôm, đậu phụ tươi và hành hoa Tôm sốt đậu phụ Nguyên liệu: 100gr đậu phụ tươi; Tôm sú 1 con khoảng 25gr; Hành hoa 1 cọng; 1 thìa cà phê bột bắp; 1 thìa mắm ngon; 1 thìa dầu/mỡ; 1/2 chén nước. Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi: Tôm rửa sạch luộc sơ, bỏ vỏ, rút chỉ lưng, băm nhỏ hoặc đem xay rối; Hành hoa rửa sạch băm nhỏ; Bột bắp pha thêm 1 chút nước; Bắc nồi và chút nước còn lại lên bếp đun cho sôi, cho tôm và 1 thìa mắm, dầu ăn vào; Cho đậu phụ tươi vào dằm nhẹ; Cho thêm hành hoa, quấy từ từ bột cho đến khi sánh mịn là được. Thịt bò băm – Cà chua – Cà rốt Cơm thịt bò bằm Nguyên liệu: Thịt bò 150g; Cà rốt 75g; Hành củ; Cà chua 150g; Dầu ăn 40g. Cách nấu ăn cho trẻ 2 tuổi: Thịt bò băm nhỏ,cho nước ...

1 Cách nấu cháo gan gà, khoai lang cho bé 1.1 Nguyên liệu:  1.2 Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  2 Cách nấu cháo cá lóc dinh dưỡng 2.1 Nguyên liệu:  2.2 Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  3 Nấu cháo cá với cải xoong 3.1 Nguyên liệu:  3.2 Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  4 Súp gà nấm cho bé ăn dặm 4.1 Nguyên liệu: 4.2 Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  Ở mỗi độ tuổi khác nhau, các bé lại có những chế dộ ăn uống khác nhau, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp bé phát triển cân đối. Biết cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi là cực kỳ quan trọng với các bà mẹ bởi đây là thời điểm bé có bước phát triển mới. Cùng học cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi theo hướng dẫn dưới đây nhé. Cách nấu cháo gan gà, khoai lang cho bé Cháo gan gà khoai lang. Nguyên liệu:  Gạo tẻ, gan gà, dầu ăn, khoai lang và nước mắm Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  Vo gạo, ngâm 30 phút cho gạo nhanh nhừ. Gan gà được lọc hết màng xơ và băm nhuyễn. Khoai lang gọt vỏ, hấp chín sau đó tán nhuyễn. Bắc gạo lên bếp, đổ nước nấu nhừ thành cháo, sau đó cho gan gà và khoai lang vào nấu sôi khoảng 2 đến 3 phút, nêm gia vị và một chút dầu ăn là bạn đã có một bát cháo thơm ngon, bổ dưỡng cho bé rồi. Cách nấu cháo cá lóc dinh dưỡng Cháo cá lóc. Nguyên liệu:  gạo tẻ, gạo nếp, cá lóc và gia vị. Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  Cá lóc bạn cạo sạch vẩy, làm sạch nội tạng rồi đem luộc chín, sau đó bạn gỡ lấy thịt mang đi ướp gia vị. Phần xương cá bạn có thể xay nhỏ rồi lọc lấy nước cốt để làm nước nấu cháo. Gạo tẻ và gạo nếp vo sạch, cho vào nồi nước nấu chín nhuyễn thành cháo. Khi cháo đã chín, bạn cho phần thịt cá vào khuấy đều, đun sôi trở lại là được. Như vậy là bạn đã hoàn thành xong món cháo cá lóc thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Nấu cháo cá với cải xoong Cháo cá cải xoong. Nguyên liệu:  Gạo tẻ, cá lóc, rau cải xoong và gia vị. Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng:  Cá lóc được làm sạch vẩy, bỏ nội tạng. Sau đó được mang đi luộc hoặc hấp cách thủy. Khi cá chín, bạn gỡ lấy thịt mang ướp gia vị. Xương cá bạn mang xay nhỏ, lọc lấy nước cốt để làm nước nấu cháo. Rau cải xoong được nhặt và rửa sạch, sau đó thái thật nhỏ hoặc xay lấy nước cho vào cháo.Khi nấu cháo chín nhừ bạn cho thịt cá, rau cải ...

Món ăn cho bé khi mới bắt đầu ăn dặm là một trong những điều quan trọng được các mẹ quan tâm nhất. Hôm nay, Cách Làm Bếp sẽ cùng các bạn vào bếp để tìm hiểu cách nấu ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi đơn giản nhất nhé. Nguyên liệu nấu ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi Bí đỏ: 100g Tôm tươi: 100g Chọn tôm có vỏ ngoài trong suốt có mùi đặc trưng của hải sản, không hôi ươn, không có mảng màu tối hay màu sắc không đồng nhất. Vỏ ngoài tôm khô ráo, không chảy nhớt. Thân tôm tươi sẽ duỗi thẳng, tôm để lâu thì cong lại. Thân tôm cứng chắc, không mềm nhũn. Tôm tươi thì đầu, chân, đuôi sẽ dính chắc vào thân tôm, phần đuôi xếp lại với nhau. Nếu thấy đuôi tôm xòe ra có thể tôm đã bị bơm tạp chất. Không chọn tôm có đầu, chân, đuôi chuyển thành màu đen, đây là tôm để lâu không ngon. Gạo nếp: 50g Gạo tẻ : 50g Gia vị: hạt nêm, đường, bột ngọt, muối Cách nấu ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi Bước 1: Sơ chế gạo nếp, gạo tẻ,hành và ngò Trộn gạo tẻ và gạo nếp với nhau, đem hỗn hợp vo sạch dưới nước, nhặt sạch sạn và chất bẩn dính trong gạo rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng đồng hồ cho gạo mềm. Hành lá và ngò các bạn cũng nhặt rồi rửa sạch, sau đó băm nhỏ. Bước 2: Sơ chế bí đỏ và tôm: Chọn những trái bí đỏ ngon, gọt vỏ rồi đem rửa thật sạch. Sau đó thái ra thành từng miếng nhỏ Cho bí đỏ vào nồi hoặc xửng hấp, hấp chín trong vòng 15 phút. Vớt bí ra, dùng muỗng nghiền nhỏ   Dùng kéo cắt bỏ đầu và đuôi tôm. Lột sạch vỏ tôm, rút bỏ sợi dây chỉ màu đen phía sau lưng rồi rửa lại thật sạch sẽ, vớt ra rổ để ráo nước. Đem tôm đi luộc qua nước sôi, cho hạt nêm và hành ngò đã chuẩn bị trước đó ướp cùng với tôm khoảng 20 phút rồi bỏ vào máy sinh tố xay cho thật nhuyễn. Bước 3: Nấu cháo Bắt lên bếp một nồi nước với lượng vừa đủ, cho hỗn hợp gạo và bí đỏ vào cùng, đun với ngọn lửa nhỏ để gạo và bí đỏ được ninh thật mềm. Cho tiếp tôm đã nhuyễn vào và khuấy đều cho tới khi tôm chín thì nêm nếm lại gia vị cho hợp với khẩu vị và sở thích của bé Múc cháo ra bát,để nguội. Món cháo hoàn thành Video hướng dẫn nấu cháo tôm bí đỏ Thông tin về món cháo tôm bí đỏ Thời gian chuẩn bị: 10M Thời gian nấu: 50M Tổng thời gian: 60M Món ăn cho bữa sáng,trưa,tối Món ăn cho một người ăn Xuất xứ món ăn: Việt Nam Tổng calories món ăn: 120 Kcal Cháo tôm ...

Móng giò là nguyên liệu vô cùng phổ biến và bổ dưỡng, được rất nhiều người Việt yêu thích. Vì thế, với bài viết hôm nay Cách Làm Bếp sẽ tiếp tục chia sẻ một trong những công thức chế biến móng giò chuẩn vị để bồi bổ cho cả nhà nhé. Hãy cùng nhau vào bếp và tìm hiểu cách nấu ăn ngon nhất này nhé Nguyên liệu làm món ăn ngon nhất cho gia đình Chân giò: 1 cái. Khi mua chân giò bạn nhờ người bán chặt thành từng khoanh giò. Bạn nên lựa chọn chân giò trước. Chân giò trước khỏe và có nhiều thịt. Mỡ và da chắc dính với nhau, không bị lỏng lẻo. Nguyên liệu khác: Hành lá, ớt, tỏi, hành tím, gừng. hoa hồi ( tai vị ), tiêu hạt Gia vị khác: Nước màu dừa, nước tương, đường phèn, hạt nêm, muối, tiêu xay Công thức chế biến món ăn ngon nhất cho gia đình Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Chân giò heo rửa sạch với nước muối và rượu để bỏ đi vị tanh. Hành lá rửa sạch. Cắt sử dụng phần gốc. Gừng cạo vỏ ngoài , cắt lát mỏng. Ớt, hành tím, tỏi lọt vỏ, rửa sạch và để nguyên trái. Bắt lên bếp nồi nước sôi. Cho vào nồi 1 ít lát gừng và 1 củ hành tím. Hành tìm đập dập. Tiếp theo, cho phần chân giò heo vào nồi để luộc. Luộc chân giò heo để làm sạch đi các vết bẩn. Hành tím và gừng được thêm sẽ giúp giảm đi mùi hôi của heo và khi kho sẽ có mùi vị thơm hơn. Luộc khoảng 4 phút thì thịt săn sơ lại, bạn vớt ra cho vào thau nước lạnh. Rửa sạch chân giò heo và để ráo nước. Ướp chân giò heo: cho vào 1 muỗng canh đường phèn, ½ muỗng café hạt nêm, ½ muỗng cafe muối và 5 muỗng canh nước tương, 1 muỗng canh nước màu dừa. Trộn đều các nguyên liệu và ướp trong vòng 1 tiếng, dùng màn boc thực phẩm đậy kín lại. Bước 2: Tiến hành nấu ăn Bắt chảo lên bếp, dùng lửa nhỏ, cho vào 2 muỗng canh dầu ăn. Khi dầu sôi, bạn cho phần chân giò heo đã ướp vào. Đảo đều phần chân giò trong vòng 5 phút để giò thấm gia vị và thơm hơn. Lúc này, bạn nấu ở mức lửa trung bình. Sau đó, bạn cho tỏi, hành tím, gốc hành lá, ớt, gừng, hoa hồi và tiêu hạt vào. Tiếp theo, bạn cho 1 lít nước lọc ngập phần chân giò. Đậy nắp lại và nấu cho nồi hầm chân giò sôi luôn. Xong, hạ lửa nhỏ xuống và hầm trong 1 tiếng. Bạn hầm đến khi nào chân giò chín mềm thì tắt bếp. Khi hầm, thỉnh thoảng bạn mở nắp ra, trở mặt bên của chân giờ để chân giò chín đều và thấm ...

Lên thực đơn sao cho hấp dẫn và dinh dưỡng là một trong những điều bận tâm nhất đối với phần đông chị em nội trợ. Bài viết hôm nay, Cách Làm Bếp sẽ dạy bạn bạn cách nấu ăn ngon đơn giản nhưng tốt cho sức khỏe gia đình nhất nhé. Bánh mì cuộn trứng phô mai xúc xích Nguyên liệu: 3 lát bánh mì Sandwich. 2 quả trứng. 3 lát phômai 3 cây xúc xích. Cách làm: Bước 1: Các bạn cắt bỏ viền bánh mì rồi dùng cây cán bột (Trong trường không có cây cán bột hãy dùng một chai thủy tinh đã làm sạch bề mặt) lăn đều cho bánh mềm và mỏng. Bước 2: Đánh tan trứng với 1 thìa nước lọc nhỏ cùng một chút xíu gia vị. Bước 3: Đun chảo nóng vừa rồi tráng 1 lớp dầu ăn thật mỏng. Sau đó đổ 1 lớp trứng mỏng vào chảo, nhanh tay xếp lần lượt bánh mì, phô mai, xúc xích lên trên. Tắt bếp, nhẹ nhàng cuộn trứng lại. Bước 4: Cuối cùng bạn bật bếp và lăn đi lăn lại cuộn bánh mì khoảng 1 phút để lớp trứng chín hoàn toàn. 2 cuộn còn lại bạn làm tương tự. Bây giờ bạn chỉ việc đợi cho bánh nguội khoảng 5 phút thì cắt ra đĩa, trang trí thật đẹp mắt và thưởng thức món ăn hấp dẫn này cùng gia đình thân yêu. Đây cũng là một món ăn sang vô cùng tiện lợi mà các mẹ có thể chuẩn bị cho các bạn nhỏ mang đến trường. 2. Phở xào thịt bò Nguyên liệu: Thịt bò. Bánh phở đã được luộc chín Giá đỗ. Hành lá. Gia vị: Xì dầu, muối, dầu hào, dầu mè, dầu ăn Cách làm: Bước 1: Ướp thịt bò với một ít muối, xì dầu, dầu ăn và dầu mè trong khoảng 10 phút. Bước 2: Rửa sạch giá đỗ, chẻ hành lá thành từng sợi nhỏ. Xé bánh phở cho tơi. Bước 3: Phi thơm tỏi rồi cho thịt bò vào xào nhanh ở lửa to. Khi thịt bò gần chín, các bạn đổ thịt ra đĩa rồi cho phở vào đảo đều với nước sốt thịt bò. Bước 4: Nêm nếm một ít gia vị vào phở cho vừa miệng rồi đảo nhanh tay trên lửa khoảng 5 phút thì các bạn cho thịt bò, giá đỗ, hành lá vào đảo đều. Xào mọi thứ thêm khoảng 1 phút thì tắt bếp. Như vậy là bạn cùng gia đình đã có món Phở xào thịt bò thơm ngon để cùng nhau thưởng thức rồi! 3. Cánh gà om coca Nguyên liệu: CГЎnh gГ Coca cola Hành thái nhỏ Rượu gạo Gừng Gia vị: Bột canh, mắm, đường, hạt nêm, hạt tiêu… Cách làm: Bước 1: Rửa sạch cánh gà rồi dùng dao khứa các đường dọc theo cánh gà để thịt dễ ngấm gia vị hơn. Sau đó uớp cánh gà với muối, rượu gạo cùng gừng thái sợi trong khoảng 10 ...

Cách nấu ăn ngon đơn giản giúp tiết kiệm thời gian là một trong những yếu tố các chị em nội trợ quan tâm nhất sau một ngày làm việc vất vả. Chính vì thế, trong bài viết hôm nay Cách Làm Bếp sẽ giúp các bạn giải quyết vấn đề này bằng những cách nấu ăn ngon đơn giản sau đây 1. Món gà rang muối Nguyên liệu làm gà rang muối nguyên con tại nhà 1 con gà ta Nếu bạn mua gà nguyên con thì nên chọn những con gà có khối lượng từ 1,5 – 2 kg là ngon nhất. Đây sẽ là những con gà tơ, có thịt săn chắc, nhỏ gọn. Gà quá to thường là những con gà già thịt sẽ dai, còn là gà tơ thì thịt thường bở. Đối với gà làm sẵn thì bạn chọn những miếng thịt có lớp da đều màu, không có vết thâm hay nổi lốm đốm. Thịt gà màu hồng hào tươi sáng, miếng thịt có độ đàn hồi tốt. Những miếng thịt có da màu vàng nhạt, mỏng, mịn; những nơi như ức, lưng, cánh có màu đậm hơn thì đó cũng là những miếng thịt gà ngon. Bên cạnh đó, thịt gà tươi sẽ có mùi thơm đặc trưng, không có mùi hôi khó chịu. Để tránh mua phải gà bị bơm nước, bạn nên ấn vào những phần như đùi hay lườn. Nếu thịt bị mềm và không có độ đàn hồi thì không nên mua. 3 cây xạ trị 10 lá chanh 1 củ non 1 lòng gà đỏ 1 chén nhỏ nếp nhăn 1 vỏ bọc đậu xanh 1 lựu đạn nhỏ Bột năng Gia vị: dầu ăn, tiêu, nước mắm, bột ngọt, hạt nêm Công thức làm gà rang muối ngon như nhà hàng  Gà con Gà rửa sạch, để vừa ăn. Sau đó, bạn ướp vào ½ muỗng cà phê bột ngọt, ½ muỗng cà phê hạt nêm, 1/3 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng cà phê dầu ăn, 1 muỗng cà phê nước mắm và lòng đỏ trứng gà vào tổng hợp all, to trong 30 phút cho thấm đều các gia đình. Rang Salt Thử nghiệm và đậu xanh ngâm nước khoảng 20 phút, sau đó dọn dẹp để ráo nước. Bắc chảo lên bếp, cho nếp, đậu xanh vào rang khi dậy mùi thơm. Chú ý, bạn không nên rang quá vàng để giữ được mùi thơm của 2 loại nguyên liệu này. Khi tắt bếp, bạn cho muối vào trộn đều. Tiếp theo, bạn chọn muối, đậu xanh, máy xay nhuyễn. Sả để khúc dài, đập dập thành từng sợi nhỏ. Gừng cắt sợi dài. Lá chanh cắt nhỏ. Bắc chảo lên bếp và đổ vào khoảng ½ chảo dầu. Khi dầu nóng, bạn cho sợi, lá chanh cắt sợi vào cơm cháy, cơm tất cả đĩa. You are next to the let into the gold is being. You gà qua bột năng khô rồi cho vào chảo chiên chín vàng ...

Làm thế nào để luôn dành cho gia đình những bữa ăn ngon nhất mà lại cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho ca gia đình luôn là một trong những băn khoăn lớn nhất của phần lớn chị em nội trợ. Trong bài viết hôm nay, Cách Làm Bếp sẽ giúp các bạn giải đáp câu hỏi này. Vì thế, hãy cùng xuống bếp để tìm hiểu cách nấu ăn ngon nhất, đơn giản, dinh dưỡng cho gia đình nhé. 1. Món gà hầm ngon Nguyên liệu làm món canh gà hầm hạt sen bổ dưỡng Gà ta: ½ con (có thể thay bằng 1/3 con gà công nghiệp) Hạt sen khô: 50g Nấm hương Hành khô: 2 củ Gừng: 1 nhánh Hạt nêm, dầu ăn, hành lá, tiêu, nước mắm Cách làm gà hầm hạt sen ngọt ngon hấp dẫn Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Hành khô bóc vỏ, đập dập. Gừng rửa sạch, thái thành sợi nhỏ. Gà chặt miếng vừa ăn, ướp cùng 1 muỗng nước mắm ngon, thêm 1 muỗng tiêu, ½ phần hành khô, 2 muỗng hạt nêm. Đảo đều các nguyên liệu rồi ướp trong khoảng 30 phút cho gia vị ngấm đều vào thịt. Nếu thịt gà có nhiều mỡ, bạn hãy luộc qua nước sôi trong khoảng 5 phút cho bớt mỡ rồi mới ướp với gia vị. Nấm hương cho vào nước ấm ngâm nở, cắt chân cho thật sạch. Hạt sen rửa sạch rồi vớt ra để cho ráo nước. Bước 2: Công đoạn chế biến Cho nồi lên bếp, cho thêm dầu ăn vào, đợi cho dầu sôi thì cho phần hành khô còn lại, gừng vào xào cho thơm. Cho tiếp phần thịt gà đã ướp vào, đảo đều cho thịt săn lại. Đổ nước vào xâm xấp mặt thịt, mở lửa lớn rồi đun cho tới khi sôi thì giảm lửa liu riu để thịt gà chín mềm. Khi thấy gà sôi thì dùng muôi hớt sạch mỡ và bọt nổi lên rồi cho thêm hạt sen vào nồi gà, đợi cho nước sôi lại thì cho nấm hương vào. Đợi nồi gà sôi trong khoảng 20 phút nữa, nếm lại hạt sen xem đã bở hay chưa, nếu chưa bở thì tiếp tục đun cho đến khi hạt sen bở và phần thịt gà mềm. Nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn, rắc thêm hành mùi rồi tắt bếp. 2. Thịt bò xào nui Nguyên liệu làm nui xào bò Thịt bò: 200g Nui: 150g Cải ngọt: 130g Hành tây: 1 củ Hành tím, tỏi: 2 củ Cà rốt: 1 củ Ớt sừng: 1 quả Cách làm nui xào bò Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch cắt mỏng. Cải rửa sạch, cắt khúc dài tầm 5cm. Ớt sừng chẻ dọc, bỏ hạt, cắt sợi. Hành tây cắt múi cau, hành tím và tỏi lột vỏ sau đó băm nhuyễn. Thịt bò rửa sạch, cắt lát mỏng. Ướp ...

Việc nấu ăn đôi khi cũng là một thử thách khó khăn đối với những người mới bắt đầu. Bài viết hôm nay của Cách Làm Bếp sẽ giúp giải đáp thắc mắc đó với cách nấu ăn ngon, đơn giản và đủ chất cho người mới bắt đầu sau đây. 1. MГ¬ xГ o gГ Nguyên liệu nấu món mì xào gà ngon chuẩn vị – 2 gói mì trứng (khoảng 700g) – 3 cây cần tây – Nửa củ cà rốt – Hành lá – Thб»‹t Д‘Г№i hoбє·c б»©c gГ – Tỏi băm – Nửa cái bắp cải nhỏ – Dầu hào, nước tương – 2 quả ớt Cách nấu món mì xào gà ngon chuẩn vị Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Cần tây rửa sạch, thái thành khúc ngắn. Cà rốt: rửa sạch sau đó đem đi thái sợi. Bắp cải, hành lá thái nhỏ. Thịt gà đùi luộc chín rồi cắt thành khúc nhỏ vừa ăn. – Bước 2: Tiến hành nấu mì xào Luộc mì cho ráo nước Bắp chảo lên bếp, cho dầu ăn vào rồi cho tỏi băm vào, phi đều. Cho bắp cải, cần tây, cà rốt đã được thái nhỏ vào chảo, đảo đều. Sau đó cho dầu hào, nước tương đảo đều tay. Bước tiếp theo, khi thấy mì hơi săn, cho thịt gà đã thái vào chảo. Cuối cùng bạn cho mì đã được ráo nước vào hỗn hợp, đảo đều trên bếp. Sau đó cho hành hoa, ớt đập dập vào nữa là hoàn thành. 2. Đậu phộng rang tỏi ớt Nguyên liệu nấu món đậu phộng rang tỏi ớt ngon – Đậu phộng: 350g – Bột ớt: 1 thìa – Ớt: 3 quả thái nhỏ – Tỏi: 1 củ – Muối tinh, dầu ăn Cách nấu món đậu phộng rang tỏi ớt ngon – Bước 1: bắc chảo lên bếp, cho đậu và muối vào rang với lửa vừa, chú ý trong lúc rang đậu phộng phải đảo liên tục để đậu chín vàng đều và giòn và không bị cháy. – Bước 2: Khi đậu đã rang giòn, bạn cho ra rây thưa, lắc để loại bỏ hết phần muối và những tạp chất chỉ để lại đậu phộng. Chuẩn bị hỗn hợp gồm: Tỏi băm, ớt tươi, bột ớt, muối. Nếu ăn cay, bạn có thể sử dụng ớt tươi hoàn toàn để thay thế cho bột. – Bước 3: Bắc chảo lên bếp, sau đó cho dầu ăn vào đun nóng, cho hỗn hợp tỏi ớt và muối vào, sau đó cho ngay phần đậu phộng vào, đảo đều tay đến khi nào thấy hạt đậu phộng khô ráo thì bạn tắt bếp. Tiếp tục đảo đều tay đến khi đậu phộng nguội hẳn. Cuối cùng, bạn chỉ cần đổ đậu phộng ra đĩa và thưởng thức. Nếu làm nhiều, ăn một lần không hết, bạn có thể để dành đậu phộng rang tỏi ớt bằng cách cho đậu phộng rang tỏi ớt vào ...

Xây dựng thực đơn làm sao cho giàu dinh dưỡng nhất với bé là một trong những băn khoăn lớn nhất của nhiều bà mẹ. Chính vì lí do đó, hôm nay Cách Làm Bếp sẽ chia sẻ với các bạn một vài cách nấu ăn cho bé 2 tuổi ngon và đủ chất, giúp bé phát triển toàn diện nhất nhé 1. Súp thịt trứng cút Nguyên liệu nấu súp thịt trứng cút ngon cho bé Thịt heo: 300 gr Tôm: 300 gr Trứng cút: 20 quả Trứng gà: 2 quả Nấm mèo: 50 gr Đậu Hà Lan: 100 gr Bắp: 1 quả Bí đỏ: 300 gr Cà rốt: 1 củ Hành lá: 1 ít Tinh bột mì: 3 muỗng canh Gia vị thông dụng Cách nấu súp thịt trứng cút ngon cho bé Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Thịt heo: Rửa sạch rồi cắt miếng nhỏ vừa ăn. Tôm: Lột vỏ và bỏ chỉ đen của tôm, sau đó rửa sạch rồi cắt hạt lựu. Nấm mèo: ngâm trong nước khoảng 20 – 30 phút đến khi nở to. Sau đó, rửa sạch, cắt chân nấm rồi thái sợi. Để khử bớt mùi hăng của nấm, sau khi thái sợi, bạn trụng sơ qua nước sôi rồi vớt ra rửa lại với nước. Bí và cà rốt: gọt vỏ rồi cắt hạt lựu. Hành lá rửa sạch rồi cắt nhỏ. Bắp: lột bỏ vỏ và râu rồi dùng tay (hoặc dao) tách hạt khỏi cùi. Bước 2: Tiến hành ướp nguyên liệu Ướp 2 phần tôm và thịt với định lượng sau: 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt, 1/2 muỗng canh đường. Trộn đều và ướp 20 phút cho tôm thịt thấm gia vị. Bước 3: Tiến hành luộc trứng cút Trứng cút rửa sạch sau đó cho vào luộc chín rồi bóc vỏ Bước 4: Tiến hành nấu súp Đun sôi 1l nước rồi cho vào hạt bắp, cà rốt, đậu hà lan vào. Tiếp theo, cho bí đỏ vào và tiếp tục nấu cho nước trong nồi sôi lại. Sau đó, cho thêm tôm, thịt, trứng cút, nấm mèo rồi nấu đến khi hỗn hợp chín. Đánh tan 2 quả trứng gà, vừa đổ vào từ từ vừa dùng đũa khuấy đều. Để nước súp sánh lại, bạn hòa tan 3 muỗng canh tinh bột mì với nước, sau đó đổ từ từ vào nồi và khuấy đều đến khi đạt được độ đặc sệt mong muốn. Cuối cùng, nêm nếm lại với 1/2 muỗng cà phê muối, bột ngọt, tiêu mỗi loại cùng 1 muỗng canh đường rồi khuấy đều. Nấu đến khi hỗn hợp súp sôi lại, cho phần hành lá vào là hoàn tất. 2. Mực nhồi thịt chiên Nguyên liệu nấu mực nhồi thịt chiên ngon chuẩn vị Mực ống: 400 gr Thịt băm: 200 gr Hành tím: 5 củ Dầu ăn: 105 ml Nấm mèo khô: 3 cái Gia vị ...

Tháng thứ 6 là mốc thời gian vô cùng quan trọng đánh dấu giai đoạn chuyển đổi sang hình thức ăn dặm của bé. Vậy cách nấu ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi dễ ăn và dinh dưỡng nhất là gì? Các mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây để có đáp án từ Cách Làm Bếp nhé Cách nấu cháo thịt heo khoai tây cho trẻ 6 tháng Thịt heo kết hợp với khoai tây sẽ mang tới cho bé một món ăn dặm dồi dào cả về chất đạm và tinh bột. Dưới đây là cách nấu cháo khoai tây thịt heo cho bé 6 tháng tuổi ăn dặm. Chuẩn bị nguyên liệu 20g gạo tẻ 20g thịt heo nạc 1 củ khoai tây Nửa thìa cà phê dầu ăn Công thức Gạo tẻ sau khi vo sạch bạn cho vào cùng nước ấm và nấu chín. Khoai tây bạn gọt vỏ, hấp chín sau đó nghiền nhuyễn. Riêng thịt heo bạn xào chín rồi băm nhuyễn. Sau khi cháo đã chín, bạn cho khoai tây vào, khuấy đều rồi lọc qua rây cho cháo được mịn. Tiếp đó bạn cho thịt heo vào cháo, chờ cho còn ấm là có thể cho bé ăn được rồi. Khoai tây và thịt nạc giúp bé tăng cân rất tốt nên các mẹ hãy thường xuyên chuẩn bị món này trong thực đơn ăn dặm của bé nhé. 2. Cách nấu cháo cháo tôm ăn dặm Tôm là loại thực phẩm cực kì bổ dưỡng, trong đó phải kể đến lượng canxi dồi dào giúp bé phát triển hệ xương khỏe mạnh, chắc chắn. Nguyên liệu nấu cháo tôm cho bé 6 tháng 20g gạo tẻ 150g tôm, rút chỉ Nước ấm, hoặc nước hầm xương càng tốt Nửa thìa cà phê dầu ăn Công thức Gạo tẻ bạn mang đi vo sạch rồi cho vào nồi nước ấm và bắt đầu đun sôi, bạn chế nhiều nước một chút để cháo có dạng lỏng. Tôm bạn hấp, luộc hoặc xào chín, sau đó băm nhỏ rồi để riêng. Sau khi cháo đã được nấu chín, bạn múc ra, cho tôm vào, thêm nửa thìa dầu ăn rồi cho tất cả vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn. Chờ cho cháo còn hơi ấm thì có thể cho bé ăn. Chế biến theo cách này, bạn có thể nấu nhiều, giữ nguyên liệu thơm ngon để chia thành nhiều bữa. Nếu cháo đã có dạng lỏng và tôm được băm nhuyễn thì bạn có thể cho bé ăn luôn, bỏ qua bước xay nhuyễn cũng được. 3. Cách nấu súp thịt bò khoai tây cà rốt Ngoài món cháo thịt heo khoai tây thì bạn có thể kết hợp khoai tây với thịt bò, tuy vậy với nguyên liệu thị bò thì súp sẽ là lựa chọn tốt hơn so với cháo. Chuẩn bị nguyên liệu 30g thịt bò thăn 30g cà rốt 30g khoai tây Ít ...

Lên thực đơn cho cả nhà làm sao cho vừa rẻ, ngon vừa bổ dưỡng đôi khi trở thành một câu hỏi khó đối với nhiều chị em nội trợ. Trong bài viết hôm nay, Cách Làm Bếp sẽ chia sẻ với các bạn cách nấu ăn ngon hàng ngày đơn giản và tiết kiệm nhất nhé Cách làm chả mực giã tay Nguyên liệu 1kg mực mai 100g thịt ba chỉ 100g tôm biển Hành lá, hành tím, ớt sừng, tỏi Gia vị: nước mắm, muối, tiêu, đường, bột ngọt, dầu ăn Cách chế biến chả mực ngon Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Mực mai bạn làm sạch, lọc bỏ túi mực, nội tạng bên, mắt, miệng, mai (phần xương sống) và bóc bỏ lớp da mực. Rửa sạch mực với nước muối pha loãng, dùng chanh hoặc giấm chà xát để khử mùi tanh rồi xả lại với nước lạnh. Để ráo nước rồi thái thân mực thành các miếng nhỏ dày khoảng 2 cm, phần râu thái khúc để riêng. Thịt ba chỉ rửa sạch với nước muối pha loãng để khử mùi rồi cắt thành các miếng nhỏ, dày khoảng 1 cm. Tôm bóc vỏ, tách bỏ phần đầu, đuôi, rút chỉ đen ở sống lưng rồi rồi rửa sạch, băm nhuyễn. Ớt sừng rửa sạch, cắt thành các lát mỏng. Hành tím, tỏi bóc vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Hành lá cắt bỏ gốc, rửa sạch rồi thái nhỏ. Bước 2: Ướp nguyên liệu Cho tôm, thịt, mực, hành lá, hành tím, tỏi, ớt vào tô sạch, ướp với ½ muỗng muối, 1 muỗng nước mắm, 1 muỗng đường, ½ muỗng bột ngọt, ½ muỗng tiêu vào tô, trộn đều rồi ướp trong khoảng 30 – 40 phút cho nguyên liệu ngấm đều gia vị. Bước 3: Giã chả mực Sau khi ướp nguyên liệu, bạn lấy nguyên liệu ra cho vào cối, dùng chày giã nhuyễn đến khi các nguyên liệu nhuyễn mềm và sệt lại là được. Khi giã chả mực, cho bạn nguyên liệu từng chút một để giã nhanh nhuyễn hơn. Dùng muôi gỗ quết đều liên tục để chả mực đạt được độ dẻo dính. Khi sử dụng cối, các cơ mực nát nhuyễn giúp tạo độ dẻo cho chả mực hơn. Tuy nhiên, nếu bạn không có quá nhiều thời gian chuẩn bị thì có thể áp dụng cách làm chả mực bằng máy xay. Bạn cho phần nguyên liệu đã sơ chế vào máy và tiến hành xay nhuyễn. Bạn xay đến khi nào mực dẻo lại và nhuyễn như giò sống thì tắt máy và cho chả mực ra tô sạch. Khi sử dụng máy xay, bạn lưu ý phải cho máy chạy khoảng 5 – 7 giây rồi lại cho máy nghỉ 1 chút tránh để máy bị quá nóng sẽ dễ khiến mực bị chín. Giã chả mực bằng máy xay sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian chế biến nhưng chả mực sẽ ...

Tiết kiệm thời gian chăm sóc việc nhà luôn luôn là một trong những điều được các mẹ quan tâm nhất. Trong bài viết ngày hôm nay, Cách Làm Bếp sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này với cách nấu ăn ngon đơn giản nhất tại nhà nhé Nguyên nấu món cá kho ngon cho cả nhà Cá trắm/ cá trôi sông: 700g Thịt ba chỉ: 200g Riềng: 1 nhánh. Sả: 3 nhánh. Hành khô Ớt sừng. Gia vị thông thường: muối, hạt tiêu xay, xì dầu,… CГЎch nấu mГіn cГЎ kho ngon cho cбєЈ nhГ Bước 1: Tiến hành sơ chế nguyên liệu kho cá – Cá: đánh sạch vẩy, loại bỏ ruột, bỏ màng đen bên trong cá rồi rửa lại một lần bằng nước gạo và vài lần nước sạch. (Có thể thay thế bằng xát muối khoảng 5 phút rồi rửa lại với nước). Cắt cá thành từng khúc để kho Lưu ý không làm vỡ mật khiến cá bị đắng. – Hành khô đem bóc vỏ rồi thái thành những miếng mỏng. Riềng: cạo sạch vỏ, rửa với nước và cũng thái mỏng. Sả bóc vỏ già, rửa sạch rồi đập hoặc xay – Thịt ba chỉ: đem rửa sạch sau đó đem thái thành nhiều miếng mỏng cho vừa ăn. Bước 2: Tiến hành ướp nguyên liệu kho cá – Tiến hành ướp cá theo tỉ lệ sau: 3 thìa mắm, 1 thìa đường, 2 thìa bột canh, 1 chút hạt tiêu, xì dầu, dầu hào – Bạn có thể bỏ thêm một ít ớt để giúp khử tanh cho cá và giúp món ăn ngon hơn – Cho toàn bộ hành, riềng, xả xay nhuyễn vào nồi và đổ thêm nước xâm xấp mặt cá, để như thế trong 30 phút đến khi cá ngấm gia vị, có màu nước hàng thì bắt đầu tiến hành nấu. Bước 3: Tiến hành kho cá và hoàn thành món ăn – Đun cá đến khi sôi đều trong vòng 5 phút rồi tắt bếp. Để nguyên cá như thế trong khoảng 30 phút đến 1 tiếng cho cá tươi rồi tiếp tục bật bếp đun tiếp. Làm như vậy giúp cá ngấm giá vị hơn – Tiếp theo cho nước ấm xâm xấp mặt cá rồi đun sôi lại, nêm lại gia vị cho vừa miệng, hạ lửa đun ít nhất 30 đến 45 phút. Nấu đến khi nước cạn, và cá chắc thịt, vàng đậm thì tắt bếp. Lưu ý: không nên dùng nước lạnh khiến cá tanh. Món cá kho sẽ giúp bạn dễ dàng bảo quản trong thời gian dài, vừa tiết kiệm thời gian lại vừa cung cấp để các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Đây chắc chắn là một trong những món ăn dự phòng chính xác nhất giúp bạn tiết kiệm thời gian khi chăm sóc gia đình Video hЖ°б»›ng dбє«n nấu Дѓn Д‘ЖЎn giбєЈn mГ  ngon nhất tбєЎi nhГ ThГґng tin cГЎch nấu Дѓn Д‘ЖЎn giбєЈn ...

Con biếng ăn là nỗi băn khoăn của bao bà mẹ vì các bé sẽ không hấp thụ đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Nhưng đừng lo, trong bài viết hôm nay Cách Làm Bếp sẽ giới thiệu với các mẹ 3 cách nấu ăn cho bé biếng ăn ngon, đơn giản tiện lợi mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ chất nhé. Hãy cùng nhau xuống bếp ngay thôi nào! 1. Món chả cá Nguyên liệu nấu món chả cá ngon cho bé 100g phi lê cá basa, cá hồi hoặc cá quả 30g giò sống Gia vị: Dầu ăn, nước mắm, hạt tiêu Hành tươi: 3 nhánh Thì là: 30 g Cách nấu món chả cá ngon cho bé biếng ăn Rửa sách cá bằng nước chanh loãng để khử mùi tanh, rửa sạch với nước lạnh. Xay/ băm nhuyễn cá, trộn với giò Hành tươi và thì là đem nhặt, rửa sạch, thái nhỏ rồi trộn cùng cá với giò, bỏ thêm một chút hạt tiêu, nước mắm tùy theo khẩu vị bé Đun nóng dầu ăn rồi cho cá được vo tròn thành viên vào rán đến khi cá vàng đều. Lưu ý không nên chín quá kỹ sẽ khiến chả dai bé khó ăn. Sau khi rán xong, mẹ chỉ cần lấy chả ra giấy thấm dầu là có thể cho bé ăn rồi 2. Tôm chiên xù Nguyên liệu nấu món nấu tôm chiên xù ngon cho bé biếng ăn 100g tôm 1/4 quả cà tím 1 ít cải xanh 1 quбєЈ trб»©ng gГ Bột chiên giòn Dầu ăn Nước mắm Chanh Đường Sốt cà chua Cách nấu món tôm chiên xù ngon thơm ngon cho bé Tôm bóc vỏ, bỏ chỉ đen, rồi rửa sạch Cà tím đem rửa sạch thát lát. Cải xanh nhặt sạch, ngâm nước muối, rửa sạch Trụng cà, bông cải xanh qua nước sôi. Trứng đánh tan. Pha bột chiên giòn cùng với nước sao. Lưu ý để lại chút bột khô áo tôm nhé. Đun nóng dầu rồi nhúng tôm vào trứng, sau đó lăn lớp bột khô, tiếp theo mới cho vào nhúng bột sệt, chiên tôm. Tương tự với cà tím và cải xanh Sau khi chiên xong thì bỏ ra giấy thấm dầu. Nước chấm pha chế theo công thức sau: 1 mắm, đường và nước cốt chanh, 2 nước 3. Món gà nướng Nguyên liệu nấu món gà nướng ngon nhất cho bé 100g б»©c gГ Hành khô Tỏi Mật ong Nước mắm Cách làm gà nướng ngon cho bé Rửa sạch gà bằng nước muối loãng, khía vài đường trên mặt thutdễ ngấm gia vị. Hành khô, tỏi mẹ bóc vỏ rửa sạch băm nhuyễn. Ướp gà với hành tỏi, một chút nước mắm, để ít phút cho ngấm. Nếu mẹ nướng bằng lò, lúc này quết lên gà 1 lớp dầu ăn rồi bỏ vào lò nướng. Thời gian nướng khoảng 30 phút hoặc hơn tùy vào độ dày của miếng thịt. Trong quá ...

Lựa chọn chế độ và thực đơn hằng ngày làm sao cho ngon và đủ chất với trẻ là niềm băn khoăn của nhiều bà mẹ. Chính vì lí do này mà trong bài viết hôm nay, Cách Làm Bếp sẽ chia sẻ với các bạn cách nấu ăn cho bé vừa hấp dẫn mà vừa bổ dưỡng nhất nhé Cơm nắm với cá và súp lơ cho bé  Việc nắm cơm giúp bé ăn ngon, vừa miếng hơn và chắc dạ hơn. Cá chứa nhiều vitamin A, sắt và omega-3 tốt cho sự tăng trưởng trí não và thể chất. Súp rau xanh cung cấp chất xơ đủ để bé dễ tiêu hóa, hạn chế chứng táo bón. Nguyên liệu: Nắm cơm trắng nhỏ (1-2 nắm) Cá rút xương Súp lơ Bí quyết làm: Luộc súp lơ chín rồi cắt thành từng miếng nhỏ. Cá hấp chín rồi xé nhỏ, nhặt xương. Súp lơ và cá trộn chung, nêm gia vị cho vừa miệng. Cuối cùng, cho cơm vào, trộn đều và nắm thành nắm nhỏ vừa tay cho bé ăn. 2. Món canh đậu phụ non Nguyên liệu: Thịt nạc băm nhỏ (150g) Giá đỗ (200g) Cà chua (2 quả) Đậu hũ non (2 miếng) Rau mùi Hành lá, hành tím Các kiểu gia vị khác… Bí quyết làm: Rửa sạch thịt nạc và băm nhỏ, ướp cùng nửa thìa hạt nêm. Rửa sạch cà chua, thái nhỏ. Hành tím cũng làm cũng giống như. Giá đỗ đem rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Đậu phụ thái hạt lựu. Phi thơm hành tím, cho thịt đã ướp và cà chua vào xào. Đảo đều, tăng lửa cho đến khi cà chua chín nhừ, ra nước. Cho nước vào, đun sôi và thả đậu phụ. Cuối cùng, cho thêm hành lá, giá vào, nêm nếm cho vừa miệng rồi tắt bếp. 3. Nui xào thịt bò sốt cà chua Nguyên liệu Nui Thịt bò Cà chua Hành tây (không cần nếu như trẻ không yêu thích ăn) các loại gia vị mắm muối khác Cách làm Cho khoảng 1 muỗng canh nui vào nước và luộc chín mềm, sau đó vớt ra để ráo nước. Thịt bò rửa sạch, cắt miếng nhỏm cà chua và hành tây rửa sạch, thái nhỏ. Đun nóng ít dầu ăn trên chảo, cho hành tây và cà chua vào xào chín, tiếp đấy bạn cho thịt bò và 200ml vào đảo đều tay cho tới khi thịt chín và nước quện lại thành nước sốt. Nêm lại gia vị cho vừa ăn rồi trút phần sốt thịt bò cà chua này lên đĩa nui, trộn đều là được nhé Video hướng dẫn cách nấu ăn cho bé ngon, giàu dinh dưỡng nhất Thông tin cách nấu ăn cho bé ngon, giàu dinh dưỡng nhất Thời gian chuẩn bị nấu món ăn: 10-20M Thời gian nấu ăn: 20M Tổng thời gian nấu ăn: 30M Món ăn tại nhà dành cho : 3-4 người Món ăn cho bữa : sáng, trưa, tối Nguồn gốc xuất xứ của món ăn: Việt Nam Tổng calories có trong món ăn: ...

Những người hay nấu ăn có thể đang gây ra những sai lầm đắt giá trong nhà bếp mà thậm chí không biết gì về nó. Ba cách nấu ăn này – chúng ta đều đã sử dụng nhiều lần – có thể thực sự độc hại với sức khỏe của bạn. Đọc thêm để bạn có thể tránh, hoặc ít nhất bớt sử dụng, khi bạn đang chuẩn bị bữa ăn tối. Nấu cháy Thịt sống và thịt chưa chín có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn, nhưng thịt quá chín cũng có thể độc hại. Nấu ăn ở nhiệt độ quá cao – tầm 300 độ F (~150 độ C) – có thể đốt chúng thành than. Theo các cuộc nghiên cứu, than sản sinh chất hóa học và sản phẩm phụ có thể liên quan đến bệnh ung thư. Heterocylic amines (HCA) và poluculic aromatic hydrocarbons (PAH) là hai chất hóa học được hình thành khi nấu thịt với phương pháp nhiệt độ cao, như là nướng hoặc rán. Những chất hóa học này có thể gây ra những thay đổi trong ADN của bạn dẫn đến gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư. HCAs hình thành khi amino axit và creatin (các chất hóa học tìm thấy trong thịt và cơ) phản ứng với nhiệt độ cao. HCAs không thấy nhiều trong những loại thức ăn khác ngoài thịt khi nấu ở nhiệt độ cao. PAHs được hình thành khi chất béo và nước cốt từ trong thịt chảy ra trực tiếp vào ngọn lửa hoặc bề mặt nấu và bốc thành khói. Luồng khói đó mang theo PAHs, và nó có thể bám dính hoặc thấm vào trong bề mặt thức ăn bạn đang nấu. Thêm nữa là khi rán và nướng, đồ ăn nhiễm khói có thể tạo ra PAHs. Nếu bạn không thể bỏ ăn thịt nướng, cố nấu bằng cách gián tiếp. Bằng cách này, thịt bò, cá, thịt lớn và thịt gia cầm được nấu với nhiều khói, nhưng có thể tránh lửa tiếp xúc trực tiếp với thịt. Nếu thức ăn có vài chỗ cháy đen, thì cắt phần đó đi trước khi ăn. Lật thịt của bạn liên tục. Việc này giúp nấu ăn được chín đều và không bị cháy đen. Chiên ngập dầu Cách nấu ăn nguy hiểm này không chỉ có vấn đề về calo thừa ra khi chiên ngập dầu đồ ăn. Thay vào đó, vấn đề còn về một chất được tạo ra khi một vài đồ ăn, ví dụ như khoai tây, được chiên ở nhiệt độ cao. Acrylamide là một chất được dùng chủ yếu trong nền công nghiệp, như là xử lý nước thải và làm giấy. Nó được tìm thấy nhiều trong khói thuốc lá, đây là con đường chủ yếu mà con người tiếp xúc trực tiếp với các chất hóa học. Chất này cũng được sản sinh khi một vài thức ăn tinh bột ...

Canh nghêu và những tác dụng chữa bệnh không ngờ đến Những điều cần lưu ý khi nấu canh nghêu thì là cà chua Cách nấu canh nghêu thì là cà chua cho ngày hè ăn ngon miệng hơn! Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Còn gì tuyệt vời hơn khi những ngày hè nắng nóng mà lại có một bát canh nghêu thì là cà chua để thưởng thức. Với vị ngọt thanh của nghêu kết hợp cùng vị chua chua của cà chua sẽ giúp các bữa cơm ngày nóng dễ ăn và thêm phần ngon miệng hơn. Vậy chúng ta hãy cùng giavi.net bắt tay ngay vào bếp để làm món canh nghêu thì là cà chua chuẩn vị, giúp xóa bỏ hoàn toàn tình trạng chán ăn do thời tiết oi bức nhé. Canh nghêu và những tác dụng chữa bệnh không ngờ đến Nghêu hay ngao, từ xưa đã được con người khai thác để chế biến nhiều món ăn thơm ngon bổ dưỡng. Đặc biệt, vào những ngày hè, thời tiết miền Bắc thường khá oi bức và khó chịu khiến cơ thể dễ đổ mồ hôi nhiều. Từ đó, cơ thể dễ bị mất nước và con người luôn có cảm giác chán ăn. Vì thế, các món canh nhất là Cách Nấu Canh Nghêu Thì Là Cà Chua chính là món ăn thích hợp nhất để giải nhiệt và giúp chúng ta cảm thấy ăn ngon miệng, đưa cơm hơn. Hơn nữa, trong thịt nghêu thường có chứa nhiều thành phần dưỡng chất cao, tốt cho sức khỏe và sự phát triển thể chất của con người. Đó là sắt, kẽm, đạm, chất béo, kali, iot, các vitamin B1, B12, C, B6,…Cho nên ăn canh nghêu vào ngày hè chính là giải pháp bổ sung dinh dưỡng kịp thời và hiệu quả. Canh nghêu thì là cà chua không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn giúp phòng và chữa nhiều bệnh Chưa dừng lại ở đó, nghêu không chỉ là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng mà theo Đông y thì nghêu còn có nhiều công dụng trong chữa bệnh và phòng bệnh như: Bổ sung sắt cho người thiếu máu Ngăn ngừa bệnh viêm khớp Phòng mắc bệnh Alzheimer sớm Phòng ngừa bệnh loãng xương Ăn nghêu tốt cho hệ tim mạch Trị bệnh tiểu đường và ổn định lượng đường trong máu Nghêu có tính hàn, vị ngọt giúp bổ âm, hóa đờm và chữa ho khan Bổ thận, ích tinh Bảo vệ tuyến giáp khỏe mạnh,…. Nhìn chung, nghêu có rất nhiều công dụng tuyệt vời trong phòng và chữa bệnh. Vì thế, hãy ăn nghêu cũng như canh nghêu thì là cà chua thường xuyên nhé. >>> Bài Viết Liên Quan: Cách Nấu Canh Chua Chay Nấm Chinh Phục Mọi Thực Khách – Gia Vị Cho Bữa Cơm Gia Đình Bạn Những điều cần lưu ý khi nấu canh nghêu thì là cà chua Cách nấu canh nghêu thì ...

Nước tương là gì? Dầu hào là gì? Cách sử dụng nước tương và dầu hào 3 trường hợp không dùng dầu hào Chú ý bảo quản dầu hào  Nước tương và dầu hào là 2 loại sản phẩm phổ biến hầu như ai cũng biết. Nhưng hiện nay, vẫn còn nhiều người lầm tưởng nước tương và dầu hào cùng là một loại gia vị. Kỳ thực 2 thứ gia vị này là 2 sản phẩm hoàn toàn khác nhau. Hãy cùng chúng tôi phân biệt 2 loại sản phẩm này nhé. Nước tương là gì? Nước tương hay còn gọi là xì dầu, là một loại sản phẩm dùng để làm gia vị hay nước chấm, được sản xuất từ nguyên liệu chính là hạt đậu nành lên men và ủ trong một thời gian dài. Sau đó, được kết hợp thêm với các nguyên liệu khác (đường, muối,…) để tạo ra hương vị nước tương đúng chuẩn, đậm đà tự nhiên. Nước tương có thể dùng được trong ăn chay. Nước tương (nguồn: bachhoaxanh) Dầu hào là gì? Dầu hào ra đời từ năm 1888 bởi Lee Kam Sheung, sống ở làng Nam Thủy, Chu Hải, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Khi người này vô tình bỏ quên một nồi hào nấu chín trong nước muối. Lee khám phá ra rằng mặc dù nồi hào có mùi khét nhưng hương vị lên men rất tuyệt vời. Sau này, Lee trở thành một doanh nhân nổi tiếng khi thành lập công ty chuyên sản xuất dầu hào, nước xốt gia vị và phát triển nó trở thành thương hiệu nổi tiếng thế giới. Dầu hào ban đầu được làm từ con hào, tuy nhiên ngày nay, loại gia vị này cũng giống như các loại nước chấm, nước xốt khác được chế biến bằng chiết xuất công nghiệp và thêm vào các thành phần khác như tinh bột, nước đường và một số hương liệu phụ gia thực phẩm. Và dầu hào là sản phẩm không dành cho người ăn chay. Dầu hào (nguồn: bachhoaxanh) Ngày nay, dầu hào được dùng khá phổ biến. Trong căn bếp của nhiều gia đình không thể thiếu một lọ dầu hào. Không ít bà nội trợ dùng dầu hào để để nêm, xào, chấm, tưởng chừng như một nguyên liệu tầm thường.  Sở dĩ dầu hào có tác dụng cải thiện độ tươi ngon là do dầu hào được làm từ hàu. Mặc dù dầu hào có tác dụng cải thiện độ tươi ngon nhưng không thể dùng tùy tiện vào bất kỳ món ăn nào. Thậm chí, nhiều người đã lẫn lộn giữa tác dụng của dầu hào với nước tương (xì dầu). Cách sử dụng nước tương và dầu hào Khi đã phân biệt được hai loại gia vị này, chúng ta cần biết cách dùng chúng trong chế biến các món ăn để chúng phát huy công dụng. Cách dùng nước tương Dùng làm nước chấm: Nước ...

Mì tôm xào thịt bò – Món ăn sinh viên Nguyên liệu và dụng cụ nấu mì xào bò Nguyên liệu Dụng cụ Sơ chế nguyên liệu Các bước làm mì tôm xào bò Bước 1: Ướp thịt bò Bước 2: Trụng rau củ và mì tôm Bước 3: Xào mì Trình bày và thưởng thức Một số lưu ý khi nấu mì xào bò Mì tôm là một loại đồ ăn nhanh được sử dụng rộng rãi khắp nơi bởi không chỉ có giá thành rẻ mà còn tiện lợi có thể mang đi khắp mọi nơi vì vậy từ lâu các món ăn chế biến từ mì tôm là sự lựa chọn hàng đầu và trở thành món yêu thích của nhiều người. Hãy thử cách làm mì xào thịt bò này của BlogAnChoi chắc chắn gia đình bạn sẽ thích. Mì tôm xào thịt bò – Món ăn sinh viên Các bạn học sinh sinh viên thường là người bạn chung thành lâu năm nhất của mì tôm bởi nó có thể đáp ứng được chế biến trong thời gian ngắn, dễ làm mà còn rất rẻ. Nhưng chỉ dùng một mình mì tôm trong nhiều ngày thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn đấy. Hãy thử ngay cách nấu mì với thịt bò này của mình vừa hợp ý nhanh gọn lẹ vừa đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Thử ngay thôi!!! Mì xào thịt bò thơm ngon hấp dẫn. (Nguồn: NhamtranFV) Nguyên liệu và dụng cụ nấu mì xào bò Nguyên liệu 200g Thịt bò thăn 3 Gói mì tôm 15g Hành lá 5g Ngò 20g – 2 củ Tỏi 10g Hành tím 130g Cà rốt 150g Cải ngọt Gia vị: Dầu hào, nước tương, đường, tương cà, tiêu xay Nguyên liệu nấu mì xào thịt bò. (Nguồn: NhamtranFV) Dụng cụ Nồi Chảo xào Dao, kéo ,…. Sơ chế nguyên liệu Thịt bò, rau củ quả nấu chung khi mua về bạn nhớ rửa qua với nước lọc và nước muối pha loãng trước khi đem sơ chế nhé! Sơ chế một vài nguyên liệu. (Nguồn: NhamtranFV) Rau cải bạn cắt khúc có độ dài 3-4cm. Cà rốt bạn cắt đôi rồi thái mỏng từ 2-3mm cắt sợi để dễ dàng xào chung với mì. Băm nhỏ hành tím và tỏi. Thịt bò cắt lát mỏng nhất có thể để xào nhanh mềm nhé. Các bước làm mì tôm xào bò Bước 1: Ướp thịt bò Bò sau khi cắt xong bạn cho qua tô lớn nêm vô 1 muỗng canh hành tỏi băm, 1 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng cà phê đường, 1 muỗng canh nước tưởng, 1/2 muỗng cà phê nước tương. Ướp thịt bò. (Nguồn: NhamtranFV) Bạn dùng tay hoặc đũa trộn đều và ướp trong 20 phút để thịt bò thấm đều gia vị. Nếu không có thời gian ướp bạn có thể ướp bò cho vào ngăn mát tủ lạnh và dùng ...

1. Cách nấu bột ăn dặm ngọt cho bé với chuối 2. Cách nấu bột ăn dặm với bơ 3. Cách nấu bột ngọt cho bé với khoai lang 4. Cách nấu bột ăn dặm ngọt cho trẻ với cà rốt Những món bột ăn dặm giàu dinh dưỡng giúp bé bước đầu làm quen và thử những món khác. Xem ngay bài viết dưới đây của chúng mình để tìm hiểu cách nấu bột ăn dặm ngọt cho bé cực dễ này nhé! 1. Cách nấu bột ăn dặm ngọt cho bé với chuối Chuối rất giàu kali, chất xơ, tinh bột, magie, các vitamin và khoáng chất thiết yếu cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Đây là một trong những loại thực phẩm đầu tiên mà bạn nên giới thiệu cho bé. Chuối giúp hỗ trợ tiêu hóa, tốt cho xương và hệ tuần hoàn. Bột ăn dặm cho bé với chuối. Cách làm bột cho bé ăn với chuối: Nghiền nhuyễn 1 trái chuối nhỏ bằng nĩa hoặc máy xay, sau đó đem trộn đều với sữa mẹ hoặc sữa công thức và điều chỉnh độ loãng phù hợp. 2. Cách nấu bột ăn dặm với bơ Bơ cũng là thực phẩm đầu tiên mà bạn nên giới thiệu cho bé. Loại quả này vừa mềm, vừa ít gây dị ứng lại vừa là một siêu thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, đặc biệt là chất béo tốt. Cách nấu bột ngọt cho bé ăn dặm với bơ. Cách nấu bột ngọt cho bé ăn dặm với bơ: Cắt bơ theo chiều dọc, gỡ bỏ hạt. Dùng muỗng xúc lấy phần thịt quả rồi dùng nĩa tán nhuyễn hoặc cho vào máy xay. Sau đó, đem trộn đều với sữa mẹ, sữa công thức hoặc pha với nước lọc cho đến khi hỗn hợp sánh mịn. 3. Cách nấu bột ngọt cho bé với khoai lang Khoai lang chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa và chất xơ, do đó, trẻ nhỏ ăn khoai lang có thể nhận được nhiều lợi ích về sức khỏe. Cách nấu bột ngọt cho bé với khoai lang. Cách nấu bột ăn dặm với khoai lang: Khoai lang rửa sạch, cắt thành khoanh tròn, hấp chín rồi lột vỏ và cho vào máy, xay nhuyễn Đun sôi một ít nước, sau đó cho phần khoai đã nghiền vào nấu chung với sữa mẹ hoặc sữa công thức. Khi bột mịn thì tắt bếp. Cho bé ăn khi bột còn hơi ấm ấm. Bạn có thể cho thêm 1 muỗng dầu ô liu để tăng hương vị. 4. Cách nấu bột ăn dặm ngọt cho trẻ với cà rốt Cà rốt cũng là thực phẩm ăn dặm rất tốt cho trẻ nhỏ. Với vị ngọt tự nhiên, thơm, mềm cùng hàm lượng cao chất chống oxy hóa beta carotene và vitamin A, bột ngọt cho bé ăn dặm với cà rốt chắc chắn sẽ là món ăn vừa ngon vừa ...

Cách nấu bún ốc măng cũng khá tương tự như những công thức chế biến bún ốc khác. Tuy nhiên, món này mọi người sẽ có hai sự lựa chọn đối với nguyên liệu chính là măng khô hoặc măng tươi đều được. Đối với măng tươi thì nước dùng của bạn sẽ có vị hơi chua nhẹ, còn măng khô sẽ mềm và không có vị chua thanh như măng tươi. Trong bài viết này, Cachnau.vn sẽ hướng dẫn cho các bạn cách chế biến bún ốc măng tươi ngon thanh mát. Nếu bạn chưa biết cách nấu thì theo dõi ngay bài viết bạn nhé.

Giá trị dinh dưỡng của món canh xương hầm rau củ Nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu Các bước nấu canh rau củ Bước 1: Hầm sườn Bước 2: Nấu canh Trình bày và thưởng thức Yêu cầu thành phẩm Gợi ý khi nấu món sườn hầm rau củ Ngoài yếu tố ngon, bắt mắt thì yếu tố dinh dưỡng luôn là một điều cần thiết trong bữa ăn hàng ngày. Để bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể thì món canh là một món không thể thiếu trong bàn ăn của người Việt. Vậy, hãy cùng BlogAnChoi tìm hiểu cách nấu món canh sườn hầm rau củ – một món canh vô cùng thơm ngon bổ dưỡng nhé! Giá trị dinh dưỡng của món canh xương hầm rau củ Rau, canh, cá là 3 yếu tố cơ bản trong bàn ăn của mỗi gia đình. Đặc biệt, món canh rau củ luôn là một sự lựa chọn bởi yếu tố dinh dưỡng mà nó mang lại, canh rau củ giúp bổ sung vitamin, chất xơ, hỗ trợ chống lão hóa, phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch và còn nhiều công dụng khác. Món canh này là sự kết hợp giữa thịt sườn và rau rủ, sự hoà quyện của nó góp phần đem lại hương vị vô cùng riêng cho món ăn. Đây có thể xem như là một món canh rất quen thuộc trong bữa ăn, vừa đơn giản lại vừa bổ dưỡng cho cơ thể. Công thức sau đây sử dụng cho khoảng 3 đến 5 người ăn, bạn có thể gia giảm nguyên liệu tùy ý để phù hợp với số lượng người trong bữa ăn của mình. Canh sườn hầm rau củ vô cùng thơm ngon. (Ảnh: internet) Nguyên liệu Sườn heo: 500gr Cà rốt: 1 củ Khoai tây: 2 củ Bắp: 1 trái Nấm hương: 50gr Táo tàu: 50gr Hành tây: 1 củ Hành lá, ngò Các loại gia vị Sơ chế nguyên liệu Sườn heo rửa sạch, cắt thành miếng vừa ăn Rau củ quả rửa sạch, cắt thành miếng vừa ăn hoặc tỉa theo hình thù tùy ý. Hành ngò cắt khúc nhỏ Nấm hương, táo tàu: ngâm cùng với nước Bắp cắt khúc nhỏ Cắt khúc hoặc tỉa rau củ cho đẹp mắt. (Ảnh: internet) Các bước nấu canh rau củ Bước 1: Hầm sườn Bắc lên bếp một nồi nước sôi, cho hành tây và nửa muỗng muối vào. Nước sôi thì cho sườn vào luộc khoảng 2 phút sau đó vớt ra và sửa sạch thêm một lần nữa. Tiếp theo, cho khoảng 1,5 lít nước vào nồi, cho sườn vào và hầm trong khoảng 30 đến 45 phút. Hầm sườn trong khoảng 30 phút. (Ảnh: internet) Bước 2: Nấu canh Nấm hương, táo tàu sau khi đã ngâm vớt ra rửa lại với nước. Sườn sau khi đã hầm khoảng 30 phút thì cho bắp, cà rốt, khoai tây, ...

Rồi, vậy thì sẵn sàng cho 3 cách nấu trứng ngon từ đầu bếp Robert Irvine chưa nào ? Trứng chiên với khoai lang Thịt giăm bông và Trứng trộn rau quả Trứng luộc kiểu mới Xem video hướng dẫn nếu bạn cần nhé Trứng là nguồn bổ sung Protein chất lượng rất tốt với các bạn tập thể hình, 3 cách nấu trứng ngon đúng chuẩn dinh dưỡng cho gymer này sẽ cho bạn những cách chế biến mới, không lo bị ngán khi mà phải ăn trứng luộc lâu ngày. Các công thức nấu trứng này được đầu bếp Robert Irvine nổi tiếng của Bodybuilding thiết kế, do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng. Rồi, vậy thì sẵn sàng cho 3 cách nấu trứng ngon từ đầu bếp Robert Irvine chưa nào ? Trứng chiên với khoai lang Chỉ 3 có từ cho món ăn này đó là: Ngon, Bổ, Rẻ mà thôi. Sự kết hợp giữa trứng, khoai lang và thịt mang lại cho bạn 1 món ăn bổ dưỡng dồi dào Protein. Trứng chiên với khoai lang Thành phần Khoai lang Cà tím Ớt, tiêu Thịt ba rọi Trứng 2 muỗng dầu hạt cải 1/4 muỗng nước cốt canh Mùi tây Muối Cách thực hiện Khoai lang gọt vỏ, cắt khúc nhỏ vừa ăn Cho vào tô và ít dầu hạt cải Xào hành cùng với thịt ba chỉ, chờ đến khi có màu Caramen. Đừng đảo hoặc lắc chảo quá nhiều Thêm ớt đỏ, khoai lang vào. Vắt thêm tí nước cốt chanh. Cho dầu vào 1 cái chảo khác, và cho 1 quả trứng vào. Cho khoai lang và thịt ra đĩa, sau đó cho trứng lên trên và thường thức. Thành phần dinh dưỡng: Calo: 601, Fat: 40g, Carb: 89g, Protein 16g Thịt giăm bông và Trứng trộn rau quả Thịt giăm bông và Trứng trộn rau quả Nguyên liệu Thịt giăm bông Trứng Cà chua Bơ Dầu hạt cải Cách thực hiện Cho dầu vào chảo, cho hành và cà chua vào xào trước, sau đó cho ít thịt giăm bông vào. Đánh tan 4 quả trứng, thêm chút muối và tiêu, thêm chút sữa Cho chung vào với hỗn hợp thịt và cà chua ở trên đảo đều đến khi chín. Cho ra dĩa và cắt 1 nửa quả bơ cho lên trên và thưởng thức thôi. Thành phần dinh dưỡng: 613 Calo, Fat: 44g, Carb: 16g, Protein: 39g Trứng luộc kiểu mới Nếu đã chán kiểu ăn trứng luộc truyền thống thì hãy thử ăn món trứng này xem thế nào nhé. Trứng luộc kiểu mới Thành phần 3 quả trứng 2 muỗng Mayo 2 muỗng Mù tạt 1 muỗng giấm gạo Chút ớt bột Thì là, mùi tây Cách thực hiện Luộc trứng, sau đó cắt làm đôi, tách lòng đỏ ra. Bạn có thể dùng thêm Pho mát bào nhỏ, trộn đều với lòng đỏ trứng. Thêm chút Mayo, mù tạt, ớt, thì là, chút giấm rồi ...

1. Giá trị dinh dưỡng của thịt bò 2. Nguyên liệu và dụng cụ nấu bò kho sả ớt Nguyên liệu Gia vị ướp Dụng cụ 3. Sơ chế nguyên liệu 4. Cách nấu bò kho sả ớt Bước 1: Ướp thịt bò Bước 2: Kho bò 5. Trình bày và thưởng thức 6. Một số mẹo khi nấu bò kho Thịt bò là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe và thường xuyên xuất hiện trong bữa cơm hằng ngày ở các gia đình, nếu bạn đã quá nhàm chán với các món bò xào, bò nướng,… thì hôm nay BlogAnChoi sẽ giới thiệu đến bạn món bò kho sả ớt cực kỳ thơm ngon và đơn giản. 1. Giá trị dinh dưỡng của thịt bò Thực đơn hôm nay của gia đình bạn có những gì? Hãy cùng mình đổi gió cho bữa cơm gia đình bạn với món bò kho sả ớt thử xem nhé! Biết đâu gia đình bạn lại thích mê. Không chỉ có vị ngon đặc biệt mà món bò kho sả ớt còn có màu sắc bắt mắt vô cùng hấp dẫn, Giá trị dinh dưỡng tuyệt vời của thịt bò. (Nguồn: Internet) Như tiêu đề của bài viết nguyên liệu chính của món ăn này đó là thịt bò, là loại thực phẩm giàu các chất dinh dưỡng như Protein, vitamin B6, B12 và các khoáng chất khác như Lipiq, oxi, kẽm, canxi, sắt,…đặc biệt còn chứa caroten nên khi ăn nhiều thịt bò có công dụng giảm cân, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp các loại vitamin và dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Sự kết hợp hoàn hảo giữa các nguyên liệu với nhau tạo nên món bò kho sả ớt vạn người mê cho bữa cơm gia đình gọn lẹ mà vẫn đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng. 2. Nguyên liệu và dụng cụ nấu bò kho sả ớt Nguyên liệu 1 kg thịt bắp bò 15g tỏi 5 tép sả Nước dừa Nguyên liệu nấu bò kho sả ớt. (Nguồn: Internet) Gia vị ướp 1 muỗng cà phê bột tỏi 1/2 muỗng cà phê bột nghệ 1/2 muỗng cà phê bột gừng 1,5 muỗng cà phê bột ớt Hàn Quốc 1 muỗng canh nước tương 1 muỗng canh rượu mai quế lộ 1 muỗng canh dầu màu điều 2 muỗng canh nước mắm 1 muỗng canh đường 1 muỗng canh hành tím băm Dụng cụ Dao Thớt Bát lớn Nồi Chảo chống dính,… 3. Sơ chế nguyên liệu Bạn dùng 20g hành và 15g tỏi đập dập cắt nhỏ rồi cho vào máy xay nhuyễn (hoặc bạn có thể băm nhuyễn đều được) Sơ chế nguyên liệu nấu bò kho sả ớt. (Nguồn: Internet) Hương vị đặc trưng của món ăn này là sả nên mình dùng tầm 5 tép sả cắt khoanh mỏng, 1 nửa băm nhỏ còn một nửa giữ nguyên khoanh để khi xào sả dậy mùi ...

Khi nào nên cho bé ăn dặm với cháo mực Nấu cháo mực cho bé với rau gì? Cà rốt Cà chua Khoai lang Hành tây Súp lơ xanh Rau ngót Cách sơ chế mực không bị tanh Cháo mực cho bé chắc chắn là món ăn mà Quý Khách không thể bỏ qua. Đây không những là món ăn dặm nhiều dinh dưỡng mà nó còn kết hợp được với nhiều loại rau củ thơm ngon. Vậy những cách nấu cháo mực cho bé khi ăn dặm như nào là ngon nhất? Hãy cùng ĐẢO HẢI SẢN tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé! 7 cách nấu cháo mực cho bé ăn dặm cực ngon mà các mẹ nên biết MỰC TƯƠI TẠI ĐẢO ĐANG CÓ GIÁ TỐT, ĐẶT MUA NGAY! Khi nào nên cho bé ăn dặm với cháo mực Mực là một trong những loại hải sản chứa nhiều giá trị dinh dưỡng, đặc biệt là đạm và các khoáng chất thiết yếu như canxi, phốt pho, đồng, selen, kẽm, vitamin cùng nhiều axit amin cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Theo các chuyên gia, từ 10 tháng tuổi là thời điểm mẹ nên bắt đầu cho bé làm quen với cháo mực và bắt đầu đa dạng thực phẩm trong thực đơn hằng ngày của trẻ để tăng cường lượng dưỡng chất giúp bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ. Theo đó, để cơ thể bé dễ hấp thụ và tránh các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa, mẹ nên bắt đầu bằng các món ăn dễ tiêu như cháo mực, súp mực… Ngoài ra, mẹ nên kết hợp với các loại rau củ để giúp bé ăn ngon hơn, bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết, giảm thiểu tình trạng biếng ăn, suy dinh dưỡng, thiếu máu, da xanh ở trẻ nhỏ. Cháo mực là món ăn dặm nhiều dinh dưỡng mà nó còn kết hợp được với nhiều loại rau củ thơm ngon. Nấu cháo mực cho bé với rau gì? Cháo mực có thể nấu với nhiều loại rau củ khác nhau giúp bổ sung thêm dưỡng chất cho các bé khi ăn dặm. Vậy những loại rau nào có thể chế biến cùng cháo mực? Bí đỏ Đầu tiên là sự kết hợp bí đỏ vào cháo mực cho bé sẽ giúp món ăn có thêm màu sắc bắt mắt và hương vị thơm ngon. Quý Khách cần chuẩn bị những nguyên liệu như gạo hoặc cháo trắng (lượng vừa phải), 20g bí đỏ, 30g mực tươi, 10g đậu xanh tách vỏ, dầu ô liu và một số gia vị. Sau khi chuẩn bị xong các nguyên liệu, Quý Khách cần bắt tay vào sơ chế mực để loại bỏ mùi tanh theo các bước sau: Lột sạch phần vỏ bên ngoài Rạch bụng mực, lột sạch lớp màng bên trong rồi rửa qua bằng nước sạch Bóp mực với một ...

Nhiều người có thói quen dùng các món nước cho bữa sáng và linh hoạt cho các bữa ăn khác trong ngày. Món nước như bún hay phở vừa dễ ăn, vừa có thể kết hợp được với các loại gia vị, nguyên liệu phong phú để đảm bảo dinh dưỡng. Còn gì tuyệt vời hơn nếu bữa sáng có thể thưởng thức một tô phở hay bún bò Huế nóng hổi, thơm phức? Và nếu bạn là tín đồ của các món nước thì ngại gì không thử khám phá những cách chế biến đầy hấp dẫn? Để biết thêm cách làm các món nước ăn sáng ngon, hãy đến với những cách thức chế biến được sưu tầm và tham khảo dưới đây bạn nhé!

Nguyên liệu nấu lẩu nấm hải sản Cách nấu lẩu nấm hải sản ngon, ngọt thanh đạm Sơ chế nguyên liệu Nấu nước lẩu nấm Món lẩu nấm hải sản nên ăn kèm với rau gì? Rau muống Cải thảo Xà lách Rau cần nước Cải ngọt Món lẩu luôn là lựa chọn cho bữa ăn ngon cuối tuần của các gia đình. Cách nấu lẩu nấm hải sản thanh ngọt, bổ dưỡng sẽ là điều mà Quý Khách quan tâm đến ĐẢO HẢI SẢN sẽ hướng dẫn các Khách yêu cách nấu lẩu nấm hải sản thơm ngon nhất cho cả gia đình cùng dùng nhé! Cách nấu lẩu nấm hải sản thanh ngọt ăn ngon cuối tuần Nguyên liệu nấu lẩu nấm hải sản Với những nguyên liệu cơ bản dưới đây, Quý Khách có thể chế biến được một nồi lẩu nấm hải sản thơm ngon. 1 kg xЖ°ЖЎng gГ 1 củ cải trắng 1 củ cà rốt 300g tôm, mực Táo tàu, kỷ tử (có thể bỏ qua nguyên liệu này) 1 nhánh gừng, 1 củ hành tây, 1 củ tỏi Hành tím, ớt Gia vị: muối tiêu, hạt nêm, nước mắm, đường phèn, dầu mè Rau ăn kèm: nấm (linh chi trắng, linh chi nâu, kim châm, đông cô, đùi gà… tùy sở thích), rau (cải cúc, mầm rau muống, hoa thiên lý… tùy sở thích) MỰC TƯƠI TẠI ĐẢO ĐANG CÓ GIÁ TỐT, ĐẶT MUA NGAY! Có rất nhiều loài nấm ăn khác nhau, Quý Khách có nhiều sự lựa chọn để làm phong phú bữa ăn cho gia đình của mình Cách nấu lẩu nấm hải sản ngon, ngọt thanh đạm Sau khi đã chuẩn bị những nguyên liệu đầy đủ, Quý Khách bắt tay vào sơ chế nguyên liệu và nấu nước lẩu. Đây chắc chắn sẽ là một món lẩu thanh đạm, hấp dẫn cho cả nhà Quý Khách cùng dùng. Sơ chế nguyên liệu Có rất nhiều loài nấm ăn khác nhau, Quý Khách có nhiều sự lựa chọn để làm phong phú bữa ăn cho gia đình của mình. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng thì những loại nấm giàu giá trị dinh dưỡng chẳng hạn như: nấm đông cô – vua các loại nấm, nấm rơm, nấm mỡ, nấm tai mèo, nấm mỡ gà,… Quý Khách có thể chuẩn bị những loại nấm này để nấu món lẩu nấm hải sản. Đảm bảo bữa ăn sẽ rất hấp dẫn, thơm ngon và bổ dưỡng nhé! Tôm và mực rửa sạch với nước muối để khử mùi tanh. Mực cắt vừa ăn hoặc để nguyên con tùy sở thích của Quý Khách. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì những loại nấm giàu giá trị dinh dưỡng chẳng hạn như: nấm đông cô, nấm rơm, nấm mỡ, nấm tai mèo, nấm mỡ gà,… Hành tây lột vỏ cắt đôi, hành tím lột vỏ, củ tỏi cắt ngang, gừng cạo vỏ rồi cắt lát. Các Khách yêu nướng ...

Cách nấu lẩu cá tầm Cách nấu lẩu cá mú măng chua Cách nấu lẩu cá thu Cách nấu lẩu cá ngừ đại dương Cách nấu lẩu cá tuyết Alaska Cách nấu lẩu cá thát lát Cách nấu lẩu mắm cá sặc Lẩu cá là một trong những món lẩu được nhiều Quý Khách yêu thích. Với đa dạng nhiều cách nấu lẩu cá khác nhau sẽ giúp chúng ta thay đổi được khẩu vị và không mau nhàm chán. Vậy có những cách nấu lẩu cá nào? Hãy cùng ĐẢO HẢI SẢN tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé! 7 cГЎch nấu lбє©u cГЎ thЖЎm ngб»Ќt ai Дѓn cЕ©ng mГЄ ngay tбєЎi nhГ Cách nấu lẩu cá tầm Đầu tiên luôn là bước sơ chế. Quý Khách sau khi đã mua đầy đủ nguyên liệu về sẽ tiến hàng sơ chế qua cho sạch. Với cá tầm thì bỏ ruột và phần mang cá. Dùng muối và giấm chà xát khắp mình cá khoảng 2 phút để cá ra sạch nhớt rồi rửa lại với nước lạnh. Sau đó, cắt cá thành các khoanh vừa ăn khoảng 2 lóng tay. Tiếp theo, bắc nồi lên bếp, bật lửa vừa, thêm 2 muỗng canh dầu ăn. Đợi nóng rồi phi thơm hành tím, tỏi, sả, riềng. Quý Khách cho thêm cà chua, thơm, 2 lít nước vào nồi đun sôi. Nước sôi, cho cá tầm vào và đun cho nước sôi trở lại. Nêm vào nồi nước lẩu với 1 gói gia vị lẩu Thái, 2 muỗng canh tương cà, 2 muỗng canh đường, 5 muỗng canh nước tắc, 1/2 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng canh muối. Khi thấy nước lẩu sôi, Quý Khách cho thêm rau ngổ, hành lá, ớt cắt lát vào nữa là hoàn thành. Nước lẩu chua chua, ngọt ngọt, cay cay quyện với thịt cá tầm thơm ngon có thể ăn kèm với bún tươi, nấm kim châm, rau nhút, rau muống nhé! Nước lẩu chua chua, ngọt ngọt, cay cay quyện với thịt cá tầm thơm Nước lẩu chua chua, ngọt ngọt, cay cay quyện với thịt cá tầm thơm ngon thật hấp dẫn. Quý Khách chấm thêm nước mắm ớt cay nữa thì tuyệt vời nhé! Cách nấu lẩu cá mú măng chua Cá bống mú tươi làm sạch phần ruột cá và đánh vảy cá rồi rửa sạch lại với nước muối. Dùng dao tách phần đầu và thân cá ra riêng. Phần thân cá cắt thành khúc nhỏ khoảng 1 lóng tay. Tiếp đến sơ chế các nguyên liệu nấu lẩu. Bắc nồi lên bếp, cho 2 muỗng canh dầu màu điều vào. Cho tiếp phần hành tím và tỏi đã băm nhỏ vào với lửa nhỏ, phi cho hành tỏi dậy mùi thơm. Cho phần thơm với cà chua đã cắt hạt lựu vào xào cùng rồi thêm vào 1 muỗng cà phê đường. Xào trong 1 phút rồi cho phần ...

Cách nấu mì Quảng tôm thịt nước dùng đậm đà, từng sợi phở dai mềm, ngon và không bị bở luôn được nhiều người săn lùng. Mì Quảng, được biết đến là một món ăn sáng phổ biến và quen thuộc của người miền Trung. Không những vậy, chúng còn được nhiều người sử dụng như một bữa trưa hoặc bữa tối đầy đủ chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Để có một món mì Quảng tôm thịt ngon, các bạn chỉ cần bỏ ra chút thời gian và làm theo hướng dẫn dưới đây là được. Cùng theo dõi ngay nhé.

Sức hấp dẫn khó cưỡng từ món chè chuối nướng khiến ai ăn một lần cũng nhớ. Đó là lý do tại sao nhiều người muốn làm món ăn vặt này tại nhà để cùng thiết đãi gia đình. Hôm nay, hãy cùng Cachnau.vn học cách nấu chè chuối nướng với công thức siêu đơn giản. Thành phẩm chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng cả về hình thức lẫn hương vị. 

Cách nấu hủ tiếu Nam Vang Campuchia chuẩn vị không thể thiếu nguyên liệu chính đó là thịt bằm. Hủ tiếu Nam Vang có nhiều cách chế biến khác nhau, tùy thuộc vào khẩu vị của từng người, cũng như từng vùng miền, với nhiều nguyên liệu rất đa dạng. Nhưng đặc biệt, đối với hủ tiếu Nam Vang Campuchia thì thịt bằm được xem là nguyên liệu không thể thiếu. Bởi, nó đóng một vai trò khá quan trọng, góp phần giúp cho món ăn thêm đậm đà hương vị hơn.

Cách nấu mì Quảng gà thơm ngon chuẩn vị là sự kết hợp hoàn hảo giữa các nguyên liệu, tạo nên một tô mì Quảng vô cùng hấp dẫn. Nếu bạn đã từng thưởng thức món mì Quảng của miền Trung thì chắc hẳn sẽ khó quên được hương vị đặc biệt ấy. Mì Quảng, với vị ngọt đậm đà của nước dùng, kết hợp cùng những sợi mì dai dai cùng thịt gà vừa mềm mà lại vừa dai, những sợi rau sống thanh mát, khiến tô mì quảng thêm phần đặc sắc. Cách chế biến mì Quảng gà cũng không quá khó. Nếu bạn chưa biết thì học hỏi ngay bài viết bên dưới nhé.

Cách nấu phở bò sốt vang tuy không khó nhưng đòi hỏi sự tỉ mẫn và khéo tay của người nấu, có như vậy thành phẩm khi ra lò mới mang đến hương vị đậm đà, thơm ngon. Vào những ngày đầu đông, thưởng thức một tô phở bò sốt vang nóng hổi với bánh phở mềm dai, gân bò sần sật quyện với nước hầm xương thanh ngọt pha lẫn chút hương rượu vang thì còn gì bằng. Vào bếp cùng cachnau.vn để xem công thức thực hiện món này như thế nào nhé.

Cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặm có nhiều công thức chế biến khác nhau, tùy thuộc vào từng nguyên liệu nấu. Cháo yến mạch, được biết đến là một trong những thực phẩm hàng đầu, được nhiều mẹ bỉm ưu tiên lựa chọn cho bé ăn dặm. Bởi, chúng không những chứa nhiều giá trị dinh dưỡng rất tốt cho sự phát triển của bé, mà còn đem đến hương vị giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Sau đây là 3 cách nấu cháo yến mạch ăn dặm phổ biến, được nhiều mẹ ưa chuộng nhất, theo dõi ngay để tham khảo nhé.

Cách nấu cháo gà cho bé ăn dặm với rau mồng tơi và hạt sen là một trong những cách làm đơn giản và rất dễ chinh phục các bé. Bên cạnh đó, cách nấu này cần nguyên liệu ít, dễ mua và thời gian nấu nhanh chóng phù hợp với các cha mẹ bận rộn. Bài viết sau Cachnau.vn sẽ hướng dẫn chi tiết món cháo ăn dặm thơm ngon này, bạn tham khảo nhé.

Cách nấu cháo vịt thơm ngon sẽ giúp bạn làm phong phú hơn cho thực đơn bữa ăn gia đình. Cháo vịt, một món ăn chứa nhiều thành phần chất dinh dưỡng, rất được ưa chuộng. Cách chế biến cũng rất đơn giản, chỉ trong thời gian ngắn là bạn đã có ngay cho mình một bát cháo nóng hổi. Mặc dù là vậy, nhưng không phải ai cũng biết cách chế biến cháo vịt ngon và không bị hôi. Nếu bạn chưa biết làm như thế nào, thì đừng bỏ qua bài viết này nhé.

Cách nấu cháo cho trẻ ăn dặm luôn là một trong những chủ đề được các mẹ bỉm tìm kiếm. Bởi, bước vào giai đoạn ăn dặm thì cháo được xem là thức ăn phù hợp nhất dành cho bé. Và, những cách chế biến cháo làm sao đầy đủ chất dinh dưỡng nhất luôn được nhiều mẹ bỉm ưa chuộng. Hiểu được điều đó, nên bài viết ngày hôm nay Cachnau.vn sẽ hướng dẫn cho các bạn nấu cháo cho bé ăn dặm theo từng giai đoạn đơn giản nhất. Theo dõi để học hỏi và thực hiện ngay nhé.

Cách nấu chè chuối khoai lang thơm ngon lại đơn giản nên các chị em có thể thường xuyên vào bếp nấu cho cả nhà. Với vị ngọt mềm của chuối kết hợp với độ bùi ngậy của khoai lang, nước cốt dừa,…chắc hẳn sẽ khiến cả người lớn lẫn trẻ nhỏ đều thích mê. Không chỉ ngon mà còn có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Hôm nay, Cachnau.vn sẽ bật mí cho bạn 2 công thức nấu chè chuối khoai lang cực dễ tại nhà nhé!

Cách nấu cháo cho bé ăn dặm tưởng chừng khó nhưng thực ra rất dễ dàng. Chỉ với vài bước cùng những nguyên liệu đơn giản là bố mẹ đã có ngay cho bé yêu một chén cháo nóng hổi thơm ngon rồi. Hôm nay, Cachnau.vn sẽ chia sẻ cùng bạn 2 cách chế biến cháo cho bé ăn dặm cùng một số nguyên tắc khi ăn. Điều này sẽ giúp việc ăn uống của con trở nên dễ hơn bao giờ hết. Theo dõi ngay để học hỏi và thực hiện bạn nhé.

Cách nấu cháo lươn chuẩn vị xứ Nghệ, bạn đã thử bao giờ chưa? Món ăn này vô cùng bổ dưỡng bởi hàm lượng dinh dưỡng dồi dào của thịt lươn. Đặc biệt thịt lươn còn rất tốt cho sức khỏe. Vì vậy, Cachnau.vn sẽ hướng dẫn bạn cách nấu cháo lươn để cả nhà cùng thưởng thức nhé. 

Cách nấu canh rong biển đậu hũ vô cùng đơn giản, chế biến nhanh mà lại chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, rong biển là nguồn giàu chất sắt và i-ốt. Thế nên, nếu nhà có phụ nữ mang thai, thì bạn có thể nấu canh rong biển để cung cấp những dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi và trẻ nhỏ. Canh rong biển còn còn có tác dụng hỗ trợ giảm cân rất tuyệt vời. Với những công dụng vượt trội này, hãy cùng vào bếp nấu ngay món canh rong biển thơm ngon theo các công thức dưới đây và thưởng thức cùng gia đình, bạn nhé!

Cách nấu canh chua măng sẽ là một trong những sự lựa chọn lý tưởng dành cho chị em nội trợ khi không biết nấu gì. Chế biến canh chua măng rất đơn giản, không cầu kì. Chỉ với những nguyên liệu dễ kiếm như: măng tươi, cá, cà chua,... là bạn đã có ngay cho mình một nồi canh chua siêu ngon, đổi gió cho cả nhà rồi. Theo dõi chia sẻ ngay sau đây để học hỏi cách nấu món canh này ngon nhất nhé.

Cách nấu cháo ếch cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng sẽ giúp bé yêu không bị biếng ăn và phát triển toàn diện hơn. Công thức chế biến món cháo ếch rất dễ nấu, tuy nhiên nếu không biết cách sơ chế ếch thì sẽ rất nguy hiểm. Và ngoài ra, muốn cháo ngon đúng chuẩn bạn còn cần phải biết cách lựa chọn nguyên liệu thịt ếch, cũng như kết hợp với các loại rau củ khác. Theo dõi bài viết bên dưới để học hỏi công thức nấu cháo ếch cho bé mẹ nhé.

Cách nấu canh chua sườn tưởng quen mà không quen, tưởng khó mà không khó. Mời bạn cùng Cachnau.vn biến tấu món canh chua sườn theo các công thức dưới đây để bữa ăn thêm ngon miệng. Đảm bảo ai ăn cũng tấm tắc khen đó nha!

Cách nấu cháo bằng nước dashi như thế nào là đúng cách, các mẹ đã biết chưa? Nước dashi được biết đến là một trong những thành phần rất quan trọng, khi nấu cháo cho bé ăn dặm. Thông thường, đối với trẻ nhỏ dưới một tuổi, mẹ không nên nêm nếm các loại gia vị như muối vào đồ ăn. Vậy nên, dashi được xem là một sự lựa chọn khá an toàn. Với độ mặn ngọt tự nhiên, vừa giúp bé ăn ngon miệng, mà cũng vừa đem đến nhiều chất dinh dưỡng. Nếu mẹ chưa biết cách nấu cháo bằng loại nước này như thế nào, thì theo dõi ngay bài viết để học hỏi nhé.

Cách nấu bò kho chay sẽ mang đến món ăn dinh dưỡng và đảm bảo sức khỏe cho người ăn chay, ăn kiêng. Món ăn hứa hẹn sẽ mang đến hương vị đậm đà, ngon khó cưỡng không kém gì món bò kho mặn. Không những thế chúng còn giúp làm phong phú thêm thực đơn ăn chay của gia đình. Bò kho chay sẽ mang đến cho bạn niềm cảm hứng ăn chay, tịnh tâm và an yên hơn.

Cách nấu mì cay 7 cấp độ ngon luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm, nhất là giới trẻ. Đây là món ăn mang tính chất “gây nghiện” bởi sợi mì dai dai, nước dùng cay cay từ đủ mọi cấp độ, hải sản tươi ngon kết hợp cùng với nấm và các loại rau. Tại sao bạn không thử nấu mì cay 7 cấp độ ngay tại nhà thay vì ra ngoài hàng quán cho tốn kém?

Cách nấu cháo gà ác cho bé ăn dặm cực giàu dưỡng chất là kết hợp với thuốc bắc và rau ngót. Sự kết hợp này không chỉ dinh dưỡng mà còn cho món cháo ngon không bị tanh. Tuy vậy, cách làm này khá cầu kỳ ở tất cả các khâu từ mua nguyên liệu cho đến sơ chế và nấu. Nếu cha mẹ của bé có thời gian rảnh rỗi rất nên thử làm món cháo này một lần cho bé yêu thưởng thức nhé. Công thức cụ thể của món cháo này sẽ có trong bài viết sau.

Cách nấu bún riêu tôm khô cũng tương tự như cách chế biến bún riêu tôm tươi. Các bước thực hiện không quá khó, nhưng cần một chút khéo léo để nước dùng cũng như món ăn thêm phần đậm vị và ngon hơn. Đặc biệt là khâu chuẩn bị nguyên liệu, phải là những nguyên liệu tươi ngon nhất, thì thành phẩm mang lại mới ngon nhất. Cùng Cachnau.vn theo dõi 2 cách chế biến bún riêu tôm khô đơn giản ngay dưới đây nhé.

Cách nấu cháo chân giò được khá nhiều người ưa chuộng. Bởi, đây được xem là một trong những món ăn chứa nhiều thành phần rất tốt cho sức khỏe con người chúng ta. Không những vậy, cháo chân giò với hương vị thơm ngon, ngọt nước béo ngậy từ giò heo, mang đến cho người dùng những hương vị tuyệt vời khó tả. Theo dõi bài viết để tìm hiểu 2 cách chế biến cháo chân giò ngon, bổ này nhé.

Cách nấu bún riêu cua giò heo nghe có vẻ cầu kỳ, phức tạp, thế nhưng khi thực hiện lại không khó như nhiều người vẫn nghĩ. Bún riêu cua là món ăn dân dã có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Ở miền Tây Nam Bộ, bún riêu cua mang một hương vị đặc trưng rất riêng. Không chỉ có khẩu vị đậm đà mà trong cách trình bày còn có phần cầu kỳ, bắt mắt. Đặc biệt, món bún riêu cua của vùng sông nước miền Tây còn có thêm giò heo béo ngọt, sật sật rất ngon. Dưới đây, Cachnau.vn sẽ bật mí cho bạn cách bún riêu cua giò heo ngon miễn chê nhé.

Cách nấu súp cua cho bé ăn dặm luôn là một trong những chủ đề được nhiều mẹ bỉm tìm kiếm. Súp cua có thể xem là món ăn bổ dưỡng và rất thích hợp cho bé trong thời kì ăn dặm. Tuy nhiên, làm thế nào để nấu cho ngon, hấp dẫn bé yêu và không bị mất dưỡng chất là điều không phải mẹ nào cũng biết. Hiểu được điều đó, hôm nay Cachnau.vn sẽ hướng dẫn cho mẹ cách nấu món súp cua dành cho bé ăn dặm ngon đúng chuẩn vị nhất. Cùng theo dõi và thực hiện nhé.

Cách nấu cháo ăn dặm cho bé sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng độ tuổi. Trong đó, ở thời điểm bé mới bắt đầu ăn dặm phụ huynh cần có những lưu ý hết sức quan trọng về nguyên liệu, cách nấu lẫn liều lượng thích hợp. Bài viết sau, Cachnau.vn sẽ chia sẻ chi tiết 2 cách nấu cháo dành riêng cho bé mới tập ăn dặm. Nếu gia đình bạn có em bé ở độ tuổi này thì hãy tham khảo cách làm sau nhé!

Cách nấu bún chả cá thác lác ngon chuẩn vị không khó, song không phải ai cũng biết làm. Để nấu được bún chả cá thác lác rất dễ, nhưng nấu làm sao để ngon, vị chuẩn, thịt cá dai giòn sần sật, màu đẹp mắt mới là khó. Vậy, bạn đã biết cách chế biến món này làm sao cho ngon chưa? Nếu chưa thì cùng Cachnau.vn học hỏi thông qua bài viết bên dưới nhé.

Cách nấu mì Quảng thịt heo chuẩn vị miền Trung luôn được nhiều người tìm kiếm. Mì Quảng không những là món ăn đặc sản nổi tiếng của miền Trung, mà còn được nhiều người dân trên cả nước biết đến. Mì Quảng với nước dùng đậm đà, từng sợi mì mềm dai hòa quyện cùng thịt heo ăn kèm rau sống, sẵn sàng làm nao lòng bất cứ ai ngay từ lần thưởng thức đầu tiên. Nếu bạn chưa biết cách chế biến mì Quảng thịt heo thì theo dõi bài viết ngay để học hỏi nhé.

1. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA CÁ CHẼM 2. CÁ CHẼM LÀM MÓN GÌ ĂN NGON? 2.1 Cá chẽm hấp Hồng Kông 2.2 Cá chẽm kho thơm 2.3 Cá chẽm sốt cam 2.4 Cá chẽm nướng giấy bạc 2.5 Cá chẽm chiên nước mắm Cá chẽm làm món gì ăn ngon? Là thực phẩm bổ dưỡng có đem lại nhiều dưỡng chất cho cơ thể, cá chẽm được chế biến thành nhiều món ăn cho gia đình. Thành phần dinh dưỡng có trong cá giúp tăng sức đề kháng, bảo vệ bạn và người thân trong mùa dịch nguy hiểm. Hãy tham khảo ngay top 5 công thức chế biến cá chẽm “siêu ngon” trong bài viết dưới đây để bữa ăn gia đình thêm ngon miệng. 1. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA CÁ CHẼM Cá chẽm hay được gọi là cá vược. Cá chẽm có đầu nhọn, thân thon dài, dẹp bên và bắp đuôi ngắn. Trên thị trường, giá cá vược giao động từ 180.000 đồng đến 220.000 đồng/kg. Tùy vào từng loại cá chẽm mà có giá thành khác nhau, với cá chẽm fillet, giá trung bình của nó từ 250.000 đồng đến 300.000 đồng/kg. Cá chẽm ngon có đặc điểm đầu nhọn, thân thon dài, dẹp bên và bắp đuôi ngắn Cá chẽm là thực phẩm thường thấy trong các bữa ăn gia đình nhờ nó có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe người dùng. Trong thịt cá chẽm có chứa hàm lượng chất đạm cao, axit béo omega 3, chất béo, calories, canxi, magnesium, sắt… Loại cá này đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai, phụ nữ sau khi sinh, người có sức khỏe yếu bị suy dinh dưỡng, tiểu đường… Khi dịch bệnh trở biến ngày càng khó lường việc chăm chút vào dinh dưỡng đễn từ các bữa ăn là cần thiết. Vậy nên đừng bỏ qua các món ăn từ cá chẽm để cơ thể luôn mạnh khỏe nhé. Nhờ hàm lượng chất dinh dưỡng cao nên các gia đình rất ưa chuộng loại cá này cho bữa ăn 2. CÁ CHẼM LÀM MÓN GÌ ĂN NGON? Cá chẽm là nguồn cung chất dinh dưỡng dồi dào, nên chắc chắn chị em mình sẽ thường xuyên nấu ăn từ nguyên liệu này. Để không lặp đi lặp lại một công thức nấu ăn nhàm chán, hãy tham khảo các cách chế biến cá chẽm ngon sau đây: 2.1 Cá chẽm hấp Hồng Kông Muốn cảm nhận vị ngọt của thịt cá chẽm, vị cay cay của nước chấm thì công thức cá chẽm hấp Hồng Kông chính là cách chế biến hoàn hảo. Chắc chắn cả nhà bạn sẽ mê tít món ăn thơm ngon này. Cùng nhau bắt tay làm ngay thôi. Nguyên liệu ½ Con cá chẽm (1kg) 200gr nấm rơm 100gr nấm mèo 100gr nấm đông cô 150 nấm kim châm 1 củ cà rốt 1 củ hành tây 6 nhánh hành lá 4 nhánh cần tây 1 củ ...

1.Bạn nên lựa chọn theo bộ hay những món đồ riêng lẻ 2.Tùy chọn vật liệu set đồ nấu ăn 3.An toàn dụng cụ nấu nướng 4.Một số cân nhắc về dụng cụ nấu nướng khác 5.Đồ dùng thêm 6.Tiện ích nhà bếp trại Những người thích đi du lịch ngắn ngày thường thích những thực đơn đơn giản, không cầu kỳ họ chỉ yêu cầu những dụng cụ nấu nướng cơ bản có lẽ chỉ bằng một cái cốc và một cái thìa. Người cắm trại, nhóm lớn hơn và hành trình dài hơn thường đòi hỏi những thứ đầy đủ hơn cho bữa ăn của họ.Bài viết này cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan về các tùy chọn dụng cụ nấu ăn ngoài trời. 1.Bạn nên lựa chọn theo bộ hay những món đồ riêng lẻ Bạn có thể mua một bộ đồ nấu ăn hoàn chỉnh nếu không muốn suy nghĩ quá nhiều. Cooksets là bộ gồm nồi, chảo và nắp được thiết kế để làm 1 bộ với nhau. Một số bếp cá nhân còn bao gồm các tính năng bổ sung cho cốc, và nồi. Điểm mạnh của dạng set đồ như thế này là sự gắn kết trong từng sản phẩm. Các món đồ riêng lẻ cho phép bạn tự do xây dựng set đồ của mình chính xác theo cách bạn muốn. Phương pháp này có thể không lý tưởng nếu bạn đang muốn tiết kiệm trọng lượng đồ trong balo. Tuy nhiên, đó là một cách tuyệt vời để xây dựng tính linh hoạt vào bộ sưu tập dụng cụ nấu ăn của bạn. 2.Tùy chọn vật liệu set đồ nấu ăn Nhôm Ưu điểm: Nhẹ, giá cả phải chăng và một chất dẫn nhiệt tốt. Tốt cho thực phẩm sôi mà không bị cháy xém. Nhược điểm: Phá vỡ từ từ khi tiếp xúc với thực phẩm có tính axit. Vết lõm và trầy xước dễ dàng. Nhôm cứng anodized Ưu điểm: Vật liệu oxy hóa này chống trầy xước và mài mòn và lâu dài. Nhược điểm: Không có. Thép không gỉ Ưu điểm: Tougher, chống trầy xước hơn nhôm. Nhược điểm: Nặng hơn nhôm, không dẫn nhiệt đồng đều (có thể gây ra các điểm nóng làm cháy thực phẩm). Titan Ưu điểm: Siêu nhẹ, đó là lựa chọn nhẹ nhất của bạn mà không bị ảnh hưởng. Chống ăn mòn cao, nóng lên nhanh chóng và hoạt động hiệu quả mà không cần nhiệt tối đa. Nhược điểm: Đắt hơn các lựa chọn khác. Dẫn nhiệt ít hơn thép không gỉ. Cẩn thận đừng quá nóng. Gang thép Ưu điểm:  lý tưởng để nướng hoặc nấu ăn. Nhược điểm: Rất nặng; không cho du lịch ba lô. Yêu cầu chăm sóc đúng cách. Lớp phủ không dính (có sẵn trên một số dụng cụ nấu bằng kim loại) Ưu điểm: Làm sạch nhanh. Nhược điểm: Ít bền hơn bề mặt kim loại thông thường. Hầu hết có thể bị trầy xước bởi các dụng cụ kim loại. Nhựa ...

Thành phần dinh dưỡng trong cháo cá hồi cải bó xôi Nguyên liệu chuẩn bị Cách nấu cháo cá hồi cải bó xôi ăn dặm đầy dinh dưỡng Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: Sơ chế cá hồi Cháo cá hồi cải bó xôi là món ăn giàu chất dinh dưỡng được nhiều bà mẹ dùng cho bé đang ăn dặm. Nhưng đối với một số bà mẹ thì vẫn chưa biết nhiều về cách nấu món này. Vậy hãy cùng ĐẢO HẢI SẢN tìm hiểu cách nấu cháo cá hồi cải bó xôi cho bé ăn dặm ở bài viết dưới đây nhé! Mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi cải bó xôi cho bé ăn dặm? Thành phần dinh dưỡng trong cháo cá hồi cải bó xôi Thành phần dinh dưỡng từ món cháo cá hồi cải bó xôi cho bé là cực kì nhiều. Bên trong cá hồi có hàm lượng thành phần giàu axit béo omega-3, Protein cùng Vitamin D và Selen. Đây là loại cá thường được sử dụng trong thực đơn ăn dặm của trẻ nhỏ. Cải bó xôi có các vitamin và khoáng chất như vitamin C, vitamin E và magie giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, chống lại sự xâm nhập của virus và vi khuẩn gây bệnh. Thành phần dinh dưỡng từ món cháo cá hồi cải bó xôi cho bé là cực kì nhiều Nguyên liệu chuẩn bị Chỉ cần chuẩn bị một số nguyên liệu cơ bản sau đây thì các bậc phụ huynh đã có thể nấu được món cháo cá hồi cải bó xôi cho bé nhà mình. 100g gạo 30 gr cá hồi. 5 lá cải bó xôi Hành củ Gia vị: Dầu oliu, nước mắm Cháo múc ra chén, cho thêm ít dầu oliu vào trộn đều Cách nấu cháo cá hồi cải bó xôi ăn dặm đầy dinh dưỡng Để chế biến cháo cá hồi cải bó xôi cho bé ăn dặm vô cùng đơn giản với những bước sau đây: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Gạo vo sạch, để ráo, sau đó đem rang sơ qua cho thơm. Cá hồi xát muối để cá không bị tanh, sau đó rửa sạch rồi để ráo. Cải bó xôi rửa sạch, xay nhuyễn ra. Hành củ bóc vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Nên cho bé ăn khi cháo còn nóng ấm để không bị tanh Bước 2: Sơ chế cá hồi Luộc chín cá hồi, sau đó vớt cá ra cho nguội rồi tách phần thịt cá để riêng, còn phần xương để vào nồi đun tiếp khoảng 15 phút nữa cho ngọt nước. Phần thịt cá hồi xé nhỏ cho bé vừa ăn rồi bỏ vào chảo phi thơm cùng hành. Lọc bỏ xương cá hồi, sau đó cho gạo đã rang vào nước dùng ninh nhừ. Trong quá trình nấu, Quý Khách nên khuấy đều tay để cháo không bị cháy. Cháo chín thì cho cá hồi ...

Danh Mục Bài Viết Nguyên liệu cần chuẩn bị trước khi làm nước lẩu thái Cách sơ chế nguyên liệu để làm nước lẩu thái Cách Chế biến nước lẩu thái đúng vị Nguyên liệu nhúng lẩu thái? Rau nhúng lẩu Thái thường là loại rau gì? Bạn có biết điều làm lên một nồi lẩu Thái ngon là gì không? Đó chính là nước lẩu phải chuẩn hương vị? Nếu như bạn chưa biết cách nấu nước lẩu Thái theo đúng nghĩa, hãy xem ngay bài viết dưới đây của Sài Gòn Ăn Gì. Chúng tôi sẽ giúp bạn có được một nồi lẩu thái ăn một lần là nghiện một đời. Cùng xem ngay nào! Nguyên liệu cần chuẩn bị trước khi làm nước lẩu thái Nguyên liệu để có được một nồi nước lẩu thái ngon tuyệt cú mèo đó chính là: 1kg xương ống; 5 nhánh xả, 2 củ riềng, 1 quả dứa, 5 quả cà chua, ớt, chanh tươi, lá chanh, tỏi, hành củ, hành lá, nấm rơm, ngô ngọt,… Và các loại gia vị khác: nước mắm, muối, hạt nêm, gia vị lẩu Thái,… Cách sơ chế nguyên liệu để làm nước lẩu thái Xương ống chặt miếng to và rửa sạch. Sau đó luộc trần qua bằng nước sôi, cho mấy lát gừng vào để khử mùi hôi. Làm như vậy sẽ giúp cho xương được sạch tuyệt đối, nước dùng sẽ trong hơn. Cà chua thái thành miếng. Còn sả đập dập và cắt khúc phần lá, cắt nhuyễn phần đầu. Riềng cạo vỏ thái thành miếng lát mỏng. Lá chanh rửa sạch và vò nhẹ. Nấm rơm ngâm muối vớt ra chẻ chữ thập trên đầu cho đẹp mắt. Dứa thái theo miếng nhỏ. Băm nhỏ hành, tỏi, ớt. Quả chanh bổ làm đôi. Ngô ngọt bổ ra thành từng khúc vừa ăn. Cách Chế biến nước lẩu thái đúng vị Đầu tiên cho xương vào nồi áp suất hầm nhừ trong khoảng 30 phút – 1 tiếng phút để lấy nước cốt.  Sau khi ninh xương xong, bắc chảo lên bếp phi hành tỏi cho thơm cùng một chút dầu ăn và một chút nước mắm cho dậy mùi. Kế đến cho sả băm nhuyễn cùng lát riềng thái mỏng vào đảo đều. Và đổ tất cả vào nồi nước dùng đang sôi trên bếp. Tiếp theo nêm gia vị: Cho chút muối, hạt nêm cùng gói gia vị lẩu Thái vào. Cùng với đó cho thêm nước cốt chanh. Thả ớt, lá chanh, dứa, ngô, nấm để tăng thêm vị cũng như màu sắc cho nồi nước lẩu thêm đậm đà.  Thử vị nước lẩu: Nếu như nước lẩu có vị chua cay, thanh ngọt thì bạn đã làm thành công nước lẩu Thái rồi đó. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho thêm sa tế để tăng thêm độ cay cho nước lẩu nếu thích.  Nguyên liệu nhúng lẩu thái? Nguyên liệu cho một nồi lẩu Thái ...

Đông về, tiết trời trở lạnh, được cầm trên tay một chén chè nghi ngút khói, nóng hổi vửa thổi vừa ăn không phải rất tuyệt sao. Đặc biệt là với những món chè như chí mà phù, lục tào xá của người Hoa hay như chè đậu xanh hạt sen, chè trôi nước, chè bà cốt của người Việt ta chỉ khi dùng nóng mới cảm nhận hết vị ngon ngọt của nó. Đồng thời những món chè này còn giúp cơ thể ấm áp khi thời tiết dần trở lạnh sang đông. Tham khảo ngay cách nấu 8 món chè nóng hổi này nha. 1. Chè mè đen (Chí mà phù) Chí mà phù là chè của người Hoa đã du nhập vào Việt Nam từ rất lâu trước đây và bây giờ đã trở thành món chè phổ biến không kém các loại chè khác. Chí mà phù được nấu từ mè đen vì vậy chỉ khi ăn nóng mới cảm nhận được mùi thơm từ mè đen tỏa ra ngấy ngây, đặc biệt là khi trời lạnh. Món chè này không hề gây ngán mà còn kích thích những ai yêu thích ăn chè nữa. Nhanh tay vào bếp cùng công thức nấu chí mà phù đơn giản này cho gia đình mình nha. Nguyên liệu: 150g Mè đen  Bột nếp 200g Dừa nạo 150g Đường trắng 1 muỗng Bột bắp 4 lá Lá dứa Cách nấu: Bước 1: Mè đen vo sạch, để ráo. Sau đó, đem rang thơm rồi cho vào máy xay mịn. Bột nếp đem rang thơm. Bước 2: Vắt dừa nạo thành 1 chén nước cốt và nước dão. Cho bột bắp vào chén nước cốt dừa khuấy đều. Lá dứa rửa sạch. Bước 3: Cho nước dảo dừa và bột mè đen vào nồi, thêm lá dứa và đem nấu. Khuấy liên tục để mè không bị vón cục và dính đáy, để bếp ở lửa nhỏ. Bước 4: Đảo đều khoảng 10 phút, vớt bỏ lá dứa, nêm đường vừa ăn. Cuối cùng cho nước cốt dừa pha bột bắp vào khuấy đều, nhắc xuống. Chè thưởng thức ngon ngay khi còn nóng. 2. Chè đậu xanh hạt sen (Lục tào xá) Thêm một mòn chè người Hoa cũng cực kì phổ biến đó chính là món lục tào xá hay còn được gọi là chè đậu xanh hạt sen. Món chè này được nấu từ đậu xanh đãi sạch vỏ, đem nấu nhừ cùng hạt sen thơm lừng. Những khi trời lạnh lạnh, cầm chén lục tào xá trên tay húp xì xụp vừa ấm vừa ngọt cực kì ngon nha. Nguyên liệu: 150g Đậu xanh không vỏ 100g Hạt sen tươi 120g Đường trắng 1 lít Nước dừa 1 trái Quýt 100g Cùi dừa Cách nấu: Bước 1: Hạt sen và đậu xanh rửa sạch, để ráo nước. Bước 2: Cùi dừa nạo thành sợi. Quýt lấy vỏ, thái sợi nhỏ. Dừa nạo đem vắt lấy nước ...

Những món ăn từ tôm luôn là thứ hấp dẫn nhất không chỉ bởi hương vị thơm ngon mà còn vì tôm cực kì giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Với 6 cách nấu món ngon từ tôm này, chị em nội trợ có thể làm thành những món ăn bổ dưỡng, ngon miệng cho cả nhà mình. 1. Chả giò tôm cay Những món chả giò thông thường chắc hẳn đã quá quen thuộc với bạn rồi phải không nào. Lần này hãy thử làm chả giò tôm cay đãi mọi người trong gia đình thử xem nào. Với cách làm chả giò tôm mới này, bạn sẽ vẫn cảm nhận được vị ngọt của tôm trong vị chua chua cay cay, bọc bên ngoài là lớp vỏ giòn tan. Món này ăn cùng tương ớt và mayonnaise rất tuyệt đấy. Nguyên liệu: 16 con Tôm Sú 100g Tôm tươi xay mịn 3 tép Tỏi 1/4 muỗng Muối 1/4 muỗng Tiêu 1 gói Bánh tráng 1 muỗng Nước tương 1 muỗng Tương ớt 1 muỗng Tỏi băm 1 muỗng Nước cốt chanh 1 muỗng Đường trắng 1/2 muỗng Giấm 1/4 muỗng Dầu mè 500ml Dầu ăn Cách làm: Bước 1: Cho nước tương, tương ớt, nước cốt chanh, giấm gạo, dầu mè, đường, tỏi bằm, muối và hạt tiêu vào chén trộn đều để làm nước xốt tôm. Bước 2: Tôm bóc vỏ, bỏ đầu, giữ lại đuôi, rút chỉ đen rồi dùng khăn giấy thấm khô tôm. Cho một nửa tôm vào hỗn hợp nước sốt đã chuẩn bị để khoảng 5 phút rồi gắp tôm ra, xếp vòng quanh đĩa, để yên trong 15 phút. Bước 3: Một nửa tôm giã nhuyễn trộn đều với ít muối, tiêu xay. Sau đó múc 1 muỗng tôm cho vào lòng bàn tay, dàn đều rồi đặt tôm nguyên con lên sao cho phần đuôi lộ ra ngoài. Nắm tay cho thịt tôm ôm lấy phần tôm nguyên con. Bước 4: Đặt tôm vào giữa bánh tráng, cuộn lại rồi quét lòng đỏ trứng để kết dính lại. Làm nóng chảo với dầu ăn, cho chả vào chiên ở lửa vừa đến khi vàng đều thì vớt ra, thấm bớt dầu. Chả giò tôm cay thường chấm với tương ớt, mayonnaise hoặc nước mắm tỏi ớt. 2. Tôm chiên sốt trứng muối Các mẹ nội trợ có thể thay đổi thực đơn cho gia đình mình với món tôm chiên sốt trứng muối. Những chú tôm chắc thịt, ngon ngọt hòa quyện cùng lớp sốt trứng muối mằn mặn, béo ngậy ăn cùng cơm thì không còn gì bằng đâu đấy. Thử nấu ngay để cả nhà thưởng thức nha. Nguyên liệu: 15 con Tôm tươi 3 quả Trứng vịt muối 1 quả Trứng gà 1/2 gói Bột chiên giòn 1/2 muỗng Muối 1 muỗng Đường trắng 1/4 muỗng Tiêu 100ml Dầu ăn 2 trái Ớt 20g Bơ Cách làm: Bước 1: Tôm tươi rửa sạch, bóc ...

Bật mí bí quyết để có ngay một đĩa xôi đậu phộng thơm ngon béo bùi, ai ăn cũng tấm tắc khen. Món ăn này rất thích hợp để thưởng thức vào bữa sáng, giúp cung cấp đủ năng lượng cho bạn hoạt động trong một ngày dài. Cách chọn nguyên liệu ngon: Gạo nếp: Muốn có món xôi đậu phộng ngon, trước hết bạn phải lựa được phần gạo nếp để nấu xôi phải là gạo nếp ngon, thuộc loại nếp cái hoa vàng hoặc nếp nương là tốt nhất, hạt nếp phải đều, không gãy, có màu trắng đặc trưng của gạo, không bị mối mọt ăn. Đậu phộng: Chọn những hạt căng mẩy, không bị héo hay có mùi mốc chứng tỏ là để quá lâu, nấu sẽ không ngon và có mùi hôi. Không nên chọn đậu phộng non sẽ làm thành phẩm xôi nấu ra không được thơm ngon béo bùi như những hạt đậu phộng đã được mang đi phơi khô. Nguyên liệu: Gạo nếp: khoảng 200 gram Đậu phộng: 500 gram Nước cốt dừa: 1 hộp Mè trắng đã rang sơ: 1 ít Dừa khô đã nạo thành sợi: 1 ít Muối: 1 ít Sơ chế nguyên liệu: Gạo nếp vo sạch vừa phải để không làm mất chất dinh dưỡng. Sau đó cho nước ngập sâm sấp mặt phần gạo, ngâm trước khoảng 6 tiếng hoặc ngâm qua đêm cho gạo nở mềm rồi vớt ra xả lại, để ráo nước. Đậu phộng ngâm qua với nước nóng để hạt nở đều và nhanh chín, sau đó dùng tay chà xát để đậu phộng tách vỏ ra, vớt bỏ phần vỏ rồi xả lại đậu phộng với nước, để ráo. Cách nấu: Chế nước vào xửng hấp và đun sôi để tiến hành hấp xôi. Trộn phần gạo nếp đã ráo với một ít muối rồi cho vào xửng hấp khoảng 10-15 phút. Cứ mỗi 10 phút thì mở nắp nồi ra, lau bớt nước đọng trên nắp xới đều để xôi được chín đều, tơi ra và không bị nhão. Cho tiếp phần đậu phộng đã ráo nước vừa xửng xôi rồi hấp thêm 10-15 phút cho chín. Khi thấy phần xôi đậu phộng đã chín thì cho phần nước cốt dừa đã chuẩn bị ở trên vào nồi vừa đủ rồi xới đều. Nấu thêm khoảng 2-3 phút nữa rồi tắt bếp, mở vung cho hơi nước bay ra hết tránh làm nhão xôi. Xới xôi thêm một lần nữa rồi múc ra đĩa, rắc mè và dừa nạo lên trên và thưởng thức. Cách dùng món xôi đậu phộng: Xôi đậu phộng này có thể ăn không hoặc ăn cùng muối đậu phộng, muối mè hay chấm cùng nước tương để tăng thêm vị đậm đà. Nếu thích, bạn cũng có thể biến tấu thành món xôi mặn khi cho thêm trứng chiên, chả lụa, lạp xưởng, chà bông, thịt rim, ….cũng rất ngon đấy. Yêu cầu thành phẩm: ...

Chắc chắn món hủ tiếu đã trở nên quen thuộc với bữa sáng của nhiều người nhưng bạn đã ăn qua hủ tiếu Nam Vang chưa? Đó là sự kết hợp của thịt, trứng cút, tim, gan, tôm… hòa quyện với nước dùng ngọt lịm từ xương sẽ khiến bạn khó quên khi thử dùng một lần. Hãy cùng vào bếp và thực hiện ngay với hướng dẫn chi tiết cách làm sau đây thôi! Nguyên liệu: Hủ tiếu: 500 gr (chọn loại hủ tiếu khô). Xương ống: 500 gr. Tôm tươi: 200 gr. Gan heo: 200 gr. Trứng cút: 6 quả. Cần tây: 100 gr. Rau tần ô (cải cúc): 200 gr. Hẹ: 50 gr. Hành tây: 1 củ. Cà rốt: 1 củ. Tỏi: 4 tép. Dầu ăn: 2 muỗng canh. Thịt heo bằm: 100 gr. Hạt nêm: 2 muỗng cà phê. Muối: 1/2 muỗng cà phê. Nước mắm: 1 muỗng cà phê. Bột ngọt: 1 muỗng cà phê. Lòng heo: 200 gr. Cách làm: Hành tây bóc vỏ, cắt hình múi cau. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ. Cần tây, hẹ, tần ô nhặt rửa sạch, để ráo nước. Cắt khúc 1/3 cần tây và hẹ. Xương ống rửa sạch, luộc sơ qua với nước sôi để sạch hết bọt bẩn. Vớt ra nồi khác cho vào 1 lít nước, nấu sôi. Cho hành tây, cà rốt vào nồi nước dùng, tiếp tục hầm. Lòng heo bóp muối rửa sạch. Luộc chín lòng heo, gan heo (muốn biết gan đã chín hay chưa chỉ cần dùng đũa cắm sâu vào miếng gan, nếu không thấy có nước đỏ chảy ra là gan đã chín), tôm khi chín sẽ có màu hồng cam và hơi cong lại, trứng cút sau khi luộc xong bóc sạch vỏ. Gan và lòng heo để nguội rồi cắt miếng vừa ăn. Tôm bóc vỏ, bỏ đầu, bóc chỉ đen ở sống lưng bỏ đi, chừa lại phần đuôi tôm. Làm nóng dầu ăn, cho tỏi vào phi thơm. Cho 1/2 tỏi phi ra chén, để riêng. Cho thịt heo bằm vào chảo tỏi, đảo đều cho thịt tơi ra săn lại là thịt đã chín. Cho thịt xào vào nồi nước dùng. Nêm thêm hạt nêm, muối, nước mắm. Trụng hủ tiếu qua nước sôi cho mềm rồi cho vào tô. Xếp gan, ruột heo, tôm, trứng cút, cần tây và hẹ cắt nhỏ lên trên. Thành phẩm: Chan nước dùng, rắc tỏi phi nữa là chúng ta đã hoàn thành tô hủ tiếu Nam Vang thật ngon và bắt mắt rồi. Ăn kèm rau tần ô, cần tây và hẹ. Lưu ý: Khi trụng hủ tiếu nên trụng nhanh qua nước sôi, tránh trụng chín quá làm sợi hủ tiếu bị nhão và đứt gãy không ngon. Gan và lòng các bạn nên bóp muối kĩ, phần lòng nhớ dội nước vào trong lòng nhiều lần để vuốt sạch các chất bẩn bên ...

Ngoài tác dụng giảm cân, cải thiện vóc dáng, chế độ ăn Keto cũng rất tốt cho sức khỏe đấy! Chế độ ăn Keto (Ketogenic) là chế độ ăn ít carbohydrate (carb) và nhiều chất béo tốt. Thực đơn Keto giúp cơ thể đốt cháy năng lượng nhiều hơn mà không cần phải kiêng khem nghiêm ngặt. Với chế độ ăn Keto tiêu chuẩn – một dạng của ăn low carb, bạn chỉ cần giữ lượng carbohydrate nạp vào dưới mức 5% calo (từ 30-50g carb/ngày); mức chất béo (65-75%) và còn lại (20 – 30%) protein. 1. Bánh cuốn keto Nguyên liệu 1/2 gói bột rau câu con cá dẻo 600ml nước trắng Nước cốt dừa: 2 thìa canh Lòng trắng trứng: 1 cái Thịt băm xào với nấm hương mộc nhĩ, hành lá thái nhỏ làm nhân chuẩn bị sẵn. Hành khô Hạt tiêu Nước mắm chua ngọt pha sẵn ăn bánh cuốn Chuẩn bị 5 cái đĩa để đổ bánh, càng nhiều đĩa càng tốt. Cách làm Cho lòng trắng trứng, nước cốt dừa vào 600ml nước, khuấy cho đều, thêm chút gia vị bột canh và đun sôi nồi nước, một tay đổ bột rau câu con cá dẻo một tay dùng đũa khuấy nhanh tay để bột rau câu không bị vón cục, sôi lại thì hạ nhỏ lửa. Nhanh tay múc ra các đĩa tráng đều, để vài phút cho nguội, rắc phần nhân thịt và cuốn vào là xong. Có thể làm thêm phần mỡ hành rắc lên cho béo ngậy. Khi ăn thêm hành khô và chấm nước chấm chua ngọt đã pha sẵn, rắc thêm chút hạt tiêu cho thơm. 2. Salad nga keto Nguyên liệu Cà rốt: 1/2 củ Đậu đũa hay quả đậu cove: 5 quả Dưa chột: 1/2 quả Củ cải trắng hoặc su hào: 1/2 củ Cà chua bi: 5-6 quả Xúc xích hoặc giò keto, thịt hun khói…1 cái hoặc một miếng nhỏ. Trứng gà: 2 quả nếu nhỏ, to thì 1 quả Sốt mayonnaise: dùng loại có chữ Kewpie nắp đỏ loại không có đường dùng được trong ăn kiêng :4-5 thìa canh ăn phở. Muối tinh: 1 xíu Cách làm Đậu đũa thái hạt lựu. Cà rốt, su hào hoặc củ cải trắng, gọt vỏ thái hạt lựu nhỏ. Dưa chuột, cà chua bi rửa sạch, ngâm nước muối loãng, thái hạt lựu. Đun sôi nồi nước, thêm vào đó chút muối, luộc đậu đũa, su hào hoặc củ cải, cà rốt, luộc riêng từng loại, vớt ra để nguội. Trứng luộc chín,bóc vỏ,tách riêng lòng đỏ với lòng trắng.Đi bao tay bóp nhuyễn lòng đỏ,lòng trắng thái hạt lựu. Nếu dùng xúc xích keto thì luộc qua thái hạt lựu, còn dùng giò keto thì không cần luộc lại mà thái hạt lựu luôn. Cho tất cả các nguyên liệu vào bát: dưa chuột, cà chua, su hào hoặc cà rốt luộc, đậu đũa luộc, xúc xích, trứng gà cả lòng đỏ và ...

Cách nấu chè đậu xanh nha đam đường phèn đơn giản, thơm ngon, bổ dưỡng này nhất định các bạn phải lưu lại để đãi gia đình những ngày nắng nóng nha. Chè đậu xanh nha đam đường phèn là gợi ý tuyệt vời dành cho gia đình bạn vào những ngày hè oi bức. Tuy cách nấu món chè này không quá cầu kỳ nhưng nếu bạn không biết cách sơ chế nha đam sẽ khiến cho hương vị đặc trưng của chè bị mất đi. Vì thế, trong bài viết sau hãy cùng tham khảo cách nấu chè đậu xanh nha đam không bị đắng ngay nhé! Nguyên liệu 2 lá nha đam 200gr đậu xanh không vỏ 30gr bột sắn dây hoặc bột năng Đường phèn hoặc đường cát trắng Muối tinh Nước cốt dừa (mua hộp sẵn hoặc tự làm) Cách làm Nha đam cắt thành từng khúc nhỏ, dùng dao gọt sạch phần vỏ bên ngoài, nếu còn vỏ màu xanh bám dù chỉ ít thôi cũng gọt lại vì phần xanh này sẽ làm cho nha đam bị đắng. Gọt lần lượt cho đến hết thì rửa lại nhiều lần cho nha đam sạch nhớt và mủ (vì nha đam dùng để nấu chè nên mình sẽ bỏ qua công đoạn ngâm với chanh và muối, sẽ làm cho nha đam ngấm mặn và chua khi ăn với chè rất ngang nên bước này mọi người sẽ phải rửa lại nhiều lần nước đến khi sạch nhớt và mủ thì thôi). Mang nha đam ra cắt thành hạt lựu nhỏ tiếp tục rửa lại nhiều lần nước, vừa rửa vừa lấy tay bóp nhẹ nhàng tránh cho nha đam bị nát, rửa đến khi thấy sạch nhớt là được. Cho khoảng 1,5l nước vào nồi đun sôi, thả nha đan vào luộc đến khi nước sôi lại khoảng 10p thì vớt nha đam ra bát nước đá để nha đam được giòn hơn. Đợi nha đam nguội tiếp tục vớt nha đam ra một cái bát, thêm vào đó vài thìa canh đường để nha đam có vị ngọt ngon hơn khi ăn cùng chè, ngâm như vậy khoảng 20-30p cho ngấm đường. Đậu xanh vo thật sạch ngâm nước trong 2-3h. Cho đậu xanh vào nồi đổ ngập nước đun sôi, không đậy vung để tránh khi sôi bị trào, hớt bọt, thỉnh thoảng khuấy đều. Đậu nhừ thì cho đường phèn hoặc đường cát trắng (tuỳ theo sở thích ngọt nhạt để gia giảm theo khẩu vị), thêm khoảng 1/2 thìa cà phê muối tinh để chè được đậm đà hơn. Cho 30gr bột sắn dây hoặc bột năng ra bát, thêm vào chút nước khuấy cho tan bột rồi đổ từ từ vào nồi chè, vừa đổ vừa khuấy đều cho nồi chè được sánh theo ý thích. Đổ tất cả nha đam vào nồi chè cho sôi lại rồi tắt bếp. Khi ăn múc chè ra bát, thêm đá và ...

Để nấu một nồi xôi ngon, hạt gạo chín nục, toả mùi thơm của gạo nếp cũng cần có bí quyết. Xôi là món ăn yêu thích của nhiều người và là món ăn sáng quen thuộc. Thay vì mua xôi ngoài quán các bạn cũng có thể học và tự làm cho mình món xôi ngon, hấp dẫn để cả nhà cùng thưởng thức. 1. Xôi vò Nguyên liệu 500gr gạo nếp 300gr đậu xanh cà vỏ Chút muối tinh Cách làm: Đậu xanh đãi thật sạch, ngâm đậu xanh trong nước thêm chút muối khoảng 3 tiếng, vớt ra để ráo nước hấp vừa chín tới, để thử đậu chín chưa thì cho hạt đậu đã hấp chín ra tay miết thử thấy hạt đậu mềm và nhuyễn là được. Đợi đậu xanh nguội cho vào máy xay thịt xay tơi mịn (nếu không có máy xay thịt thì dùng chày giã đậu xanh cho tơi mịn). Gạo nếp đãi thật sạch, ngâm 5 tiếng, vớt ra để thật ráo nước, chú ý khi vớt gạo ra nhẹ nhàng vì lúc này các hạt gạo rất là mềm nếu mạnh tay các hạt gạo sẽ bị nát ra khi nấu xôi sẽ không còn nguyên hạt và bị nát, vì trước khi ngâm đã đãi sạch rồi nên sau khi vớt gạo ra không cần đãi lại nữa. Gạo vớt ra cũng phải để thật ráo nước, thường mình để 1-2 tiếng, cẩn thận hơn vì lần đầu làm dễ bị hỏng nên mình lấy khăn xô thấm nhẹ qua gạo một lượt để gạo được khô ráo hơn. Sau khi hạt gạo nếp thật ráo nước, đem 2/3 chỗ đậu xanh đã xay tơi mịn trộn đều với gạo nếp, thêm vào 1/2 thìa cà phê muối, trộn nhẹ nhàng để đậu xanh bao đều hạt gạo nếp. Sau đó đổ 1/3 nồi nước (không nên đổ nhiều khi hấp sẽ tràn lên xửng hấp, làm cho xôi bị nhão), bắc xửng lên và đổ xôi vào hấp, mọi người nên kiếm một miếng vải xô phủ lên xửng hấp sau đó mới đậy vung để xôi được khô ráo, nếu không có thì thỉnh thoảng nhấc vung ra ngoài để phần hơi nước bốc lên chảy đi và không bị thấm vào xôi. Hấp xôi trong vòng 15-20p là xôi chín (xôi chín rất nhanh) bắc ra xới đều, lúc này phần xôi chín đã thấy tơi rồi,nếu bạn nào thích ăn ngọt mát thì cho vào xôi hai muỗng canh đường lúc xôi vừa bắc xuống, đảo đều cho đường tan. Đợi xôi bớt nóng đổ xôi ra một cái mâm hoặc cái khay to, rồi đổ nốt phần đậu xanh đã xay tơi mịn còn lại vào trộn thật đều, tãi rộng phần xôi ra là đã xong rồi đó (đi bao tay vào trộn cả nhà nhé như thế phần đậu bao phủ đều vào xôi hơn). Có thể đổ lại xôi vào ...

Súp cua với nhiều màu sắc bắt mắt của cua và các loại đậu, rau củ đi kèm, đặc biệt súp cua lại giàu chất dinh dưỡng và nhiều canxi rất tốt cho sức khỏe. Món này ăn vào những ngày trời lạnh là ngon nhất, có thể dùng làm món khai vị trong các bữa tiệc cũng rất hợp. Những ngày cuối năm se lạnh, thật tuyệt vời khi cả gia đình quây quần bên nhau, cùng thưởng thức chén súp nóng hổi, thơm ngon. Dưới đây là cách nấu súp cua ngon như ngoài hàng, ăn là ghiền mê man. Nguyên liệu 1 con cua to (chuẩn bị cua Cà Mau hoặc loại cua biển bạn thích). 2 quả trứng gà (chỉ lấy lòng trắng). 1 kg xương ống. 1/2 chén đậu Hà Lan. 1 chén bắp ngọt. 2 muống bột năng. Rau mùi, hành lá. Cách làm Xương ống luộc qua rồi rửa sạch cho hết chất bẩn. Ninh xương khoảng 1 giờ rồi chắt lấy 1 lít nước dùng làm nước súp. Cua rửa sạch, luộc chín. Sau đó, gỡ lấy thịt cua. Bắc 1 cái chảo lên bếp, chảo nóng cho 1 ít dầu ăn rồi xào sơ thịt cua cho thơm. Rửa sạch bắp, đậu Hà Lan, mùi dây. Đánh tan lòng trắng trứng, hòa bột năng với nước vừa đủ. Bắc nồi nước dùng lên bếp, cho hạt bắp và đậu Hà Lan vào nấu. Đến khi hạt bắp và đậu nhừ thì cho cua vào, nêm nếm gia vị vừa ăn. Tiếp theo từ từ đổ lòng trắng trứng vào khấy theo 1 chiều để tạo vân cho đẹp. Sau cùng thì cho bột năng vào, chú ý là đổ từ từ, đến khi thấy nồi súp sánh lại thì dừng lại. Không nên đổ ngay cùng 1 lúc sẽ dễ bị đặc quá nhé. Nấu đến khi nồi súp chuyển màu trong thì múc ra chén, rắc rau mùi, thêm tiêu bột, ớt tùy ý lên và thưởng thức. Chúc các bạn thành công!

Cá kho tộ được mệnh danh là một trong những món ăn dân dã và bình dị nhất hiện nay. Từ ngày xưa trong mỗi bữa cơm gia đình, các bà nội trợ đã chuẩn bị món ăn này để làm phong phú hơn thực đơn. Đây không chỉ là một món ăn nhiều chất dinh dưỡng mà nó còn rất dễ để chế biến. Dưới đây ReviewAZ sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về nguyên liệu cũng như cách nấu món cá kho tộ nhé. Cá kho tộ – món ăn đậm vị siêu ngon cho bữa cơm gia đình Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món cá kho tộ Cách chế biến món cá kho tộ Cách chế biến món cá kho tộ miền Bắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Chuẩn bị nước hàng gia vị ướp Bước 3: Tiến hành kho cá Cách chế biến món cá kho tộ miền Trung Cách chế biến món cá kho tộ miền Nam Yêu cầu sau khi hoàn thành món cá kho tộ Cá kho tộ – món ăn đậm vị siêu ngon cho bữa cơm gia đình Cá kho tộ theo nhiều người cho rằng đây là một món ăn có nguồn gốc từ vùng đất Nam Bộ. Đây là một trong những món ăn ngon, phổ biến và bình dị nhất hiện nay. Ngày nay không chỉ có miền Nam mới có món cá kho tộ, mà khắp mọi miền tổ quốc đều xuất hiện món ăn này. Mỗi vùng miền sẽ có một công thức chế biến khác nhau. Thông thường người ta sẽ sử dụng cá lóc để làm món cá kho tộ. Cá ngon, thịt chắc dai thì món ăn càng ngon. Cá kho tộ để đạt được hương vị chuẩn nhất thì nên kho bằng nồi nung đất. Còn không nếu nấu bằng bếp ga thì cần chú ý hơn trong việc ướp cá và quá trình kho. Món ăn sau khi hoàn thành sẽ mang lại cho bạn một cảm giác khó quên nhờ mùi thơm và hương vị của nó. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món cá kho tộ 1 con cá lóc khoảng 1kg 200 gram thịt ba chỉ 1 trái dừa non 1 củ hành khô 5 – 6 tép tỏi 1 – 2 trái ớt Các gia vị đi kèm gồm: xì dầu, nước mắm, muối, đường, tiêu xay, hạt nêm Cách chế biến món cá kho tộ Cá kho tộ có thể chế biến theo nhiều cách khác nhau theo nhiều vùng miền. Món ăn này đã trở thành một trong những thứ quen thuộc trong các bữa cơm gia đình Việt, phù hợp với mọi lứa tuổi. Dưới đây ReviewAZ sẽ giới thiệu một số công thức chế biến cơ bản mà bạn có thể tham khảo nhé. Cách chế biến món cá kho tộ miền Bắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Tiến hành đánh vảy cá, cắt bỏ phần vây ...

Cách nấu lẩu cá hồi măng chua Nguyên liệu chuẩn bị Công thức nấu lẩu cá hồi không tanh Lẩu cá hồi măng chua ăn kèm rau gì ngon Mua đầu cá hồi tươi nấu lẩu tại TPHCM Cá hồi là loại thực phẩm bổ dưỡng và vô cùng đa dạng trong cách chế biến. Đặc biệt, lẩu cá hồi măng chua được nhiều gia đình Việt yêu thích. Vậy hôm nay, Đảo sẽ hướng dẫn cho Khách hàng cách nấu lẩu cá hồi măng chua ngon chuẩn hương vị Việt ai ăn cũng mê. Lẩu cá hồi măng chua là món ăn rất thích hợp cho những ngày mưa bởi hương vị cay nóng Cách nấu lẩu cá hồi măng chua Chọn lựa nguyên liệu tươi ngon sẽ quyết định độ ngon của món ăn Chuẩn bị nguyên liệu luôn là bước quan trọng và đòi hỏi người mua phải lựa chọn kỹ lưỡng. Bởi nguyên liệu sẽ quyết định chất lượng của món ăn, nếu nguyên liệu không tươi ngon thì món ăn cũng không thể nào đảm bảo chất lượng được. Nguyên liệu chuẩn bị Nguyên liệu cần chuẩn bị: 4 đầu cá hồi (có thể dùng lườn cá hồi) 300 gram xương ống heo 150 gram măng chua ¼ quả dứa 4 quả cà chua 150ml rượu trắng 200 gram đậu bắp 300 gram rau muống 200 gram bạc hà 200 gram rau nhút 200 gram hoa chuối bào 300 gram nấm linh chi, nấm kim châm 500 gram bún tươi hoặc mì gói 20 gram me chua 2 cây sả tươi 1 củ nghệ 1 quả chanh 1 trái ớt sừng Các loại rau thơm: rau thì là, hành lá, mùi tàu Các loại gia vị: nước mắm, đường, hạt nêm, muối,… Công thức nấu lẩu cá hồi không tanh Sơ chế xương ống và cá hồi Sử dụng xương ống để nước dùng của lẩu ngon ngọt hơn Rửa sạch xương ống, chặt khúc vừa ăn. Sau đó, đem xương chần qua nước sôi 3 phút để loại bỏ các tạp chất rồi vớt ra. Cá hồi chà xát bằng chanh rồi ngâm trong rượu trắng 10 phút để khử mùi hôi tanh. Rửa lại cá hồi bằng nước sạch rồi để ráo. Ướp đầu cá hồi với các gia vị gồm có nước mắm, hạt nêm, hành tím, tiêu, nghệ rồi đậy kín cất vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút để gia vị thấm đều vào cá. Sơ chế nguyên liệu khác Khách yêu nên đi chợ vào buổi sớm để mua được nhiều loại rau tươi ngon Cà chua rửa sạch, bỏ cuống rồi cắt thành hình múi cau. Dứa bỏ vỏ và phần mắt, ngâm qua nước muối loãng, rửa lại bằng nước sạch và thái mỏng thành miếng vừa ăn. Đổ nước sôi vào me, dầm me để lấy nước cốt. Hành lá, rau thì là, mùi tàu bỏ phần lá hư đem rửa sạch, cắt khúc 4-5 ...

Dinh dưỡng của món cháo cá hồi phô mai Cách nấu cháo cá hồi phô mai thơm béo cho bé yêu Nguyên liệu Sơ chế cá hồi không tanh, an toàn Quy cách chế biến Lưu ý dành cho mẹ Cháo cá hồi phô mai ăn kèm rau gì tăng hương vị? Trẻ mấy tháng thì ăn được cháo cá hồi phô mai? Cho trẻ ăn cháo cá hồi phô mai bao nhiêu là đủ? Cháo cá hồi phô mai là món ăn được rất nhiều bà mẹ lựa chọn cho con nhỏ bởi ngoài cung cấp dinh dưỡng cho con, món ăn này còn rất hợp khẩu vị các bé. Vậy các mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi phô mai thơm ngon cho bé con của nhà mình chưa? Cùng Đảo xem chi tiết cách nấu cháo cá hồi phô mai bé nào ăn cũng mê ngay nhé! Cách nấu cháo cá hồi phô mai bé ăn vào thích mê mẹ nên biết Dinh dưỡng của món cháo cá hồi phô mai DHA có trong cá hồi giúp bé phát triển trí não tốt, tăng khả năng ghi nhớ, thông minh hơn. Cá hồi chứa nhiều omega-3 và axit amin tốt cho mắt bé, ngăn ngừa tật cận thị, loạn thị. Phòng chống các bệnh lý về tim mạch như suy tim, rối loạn tim mạch nhờ omega-3, vitamin B, D và protein trong cá hồi. Ngoài ra, ăn cá hồi giúp tóc của bé mượt mà, óng ả và da dẻ cũng mịn màng hơn. Phát triển cơ bắp chắc khỏe cho bé. Bên canh đó, phô mai là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, đường, khoáng chất giúp bé dễ tiêu hóa. Hàm lượng canxi có trong phô mai cao gấp 6 lần so với sữa giúp xương của trẻ phát triển. Đặc biệt, trong phô mai có chứa vitamin D nên cơ thể bé sẽ hấp thụ canxi tốt hơn. Cách nấu cháo cá hồi phô mai thơm béo cho bé yêu Nguyên liệu Mẹ nên chọn mua cá hồi tại Đảo Hải Sản để đảm bảo chất lượng thực phẩm cho bé Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo cá hồi phô mai cho bé là bước vô cùng quan trọng. Các mẹ cần chuẩn bị đủ những nguyên liệu sau đây: Cá hồi phi lê: 200 gram Sữa tươi tiệt trùng: 220ml Gạo: ⅓ chén Phô mai loại ngon: 15 gram Nấm hương: 50 gram Hành lá, ngò rí: 5 gram Gia vị: muối, mắm, dầu mè,… Sơ chế cá hồi không tanh, an toàn Cá hồi mua về đem ngâm với sữa tươi giúp khử mùi tanh Cá hồi mua về đem ngâm với sữa tươi khoảng 20 phút để loại bỏ mùi tanh và rửa lại bằng nước sạch. Đảm bảo lấy ra hết hoàn toàn xương cá để tránh trường hợp trẻ nhỏ khi ăn bị hóc xương cá sẽ rất nguy hiểm. Sau khi ...

Cách sơ chế nguyên liệu nấu cháo bào ngư tươi đơn giản 2 cách nấu cháo bào ngư tươi cực ngon đơn giản, dễ làm Cháo bào ngư tươi tôm trứng Cháo bào ngư tôm nấm hương Chọn mua bào ngư tươi ngon tại TPHCM Nếu bạn đang tìm cách nấu cháo bào ngư tươi ngon đúng điệu, đừng bỏ qua bài viết của ĐẢO nhé! Bên cạnh đó, ĐẢO cũng sẽ hướng dẫn sơ chế bào ngư tươi trong nội dung bên dưới. Cháo bào ngư thơm ngon, dễ nấu, dễ ăn Với giá trị dinh dưỡng cao, cùng hương vị thơm ngon,… bào ngư tươi trở thành loại hải sản có giá trị kinh tế cao được nhiều người ưa chuộng. Chúng thường được dùng để chế biến các món ăn ngon tẩm bổ, những món cao cấp trong các nhà hàng khách sạn sang trọng. Trong đó, cách nấu cháo bào ngư tươi được khá nhiều thực khách yêu thích lựa chọn vì hương vị thơm ngon đặc trưng. Đồng thời, cháo bào ngư rất dễ ăn, phù hợp cho mọi đối tượng từ trẻ nhỏ, người lớn, người mới ốm dậy. Cách sơ chế nguyên liệu nấu cháo bào ngư tươi đơn giản Sơ chế bào ngư đúng cách giúp món ăn thơm ngon hơn Không phải ai cũng biết sơ chế, làm sạch bào ngư tươi đúng cách. Ở phần này, Đảo Hải Sản sẽ hướng dẫn 6 bước sơ chế bào ngư tươi đơn giản, đảm bảo giữ hương vị tươi ngon cho món cháo bào ngư tươi. Bước 1: Khách yêu tách phần thịt cồi bám bên trong bào ngư. Để tách thịt bào ngư ra, bạn dùng thìa hay một cái vá gỗ dẹt, bản rộng. Một tay bạn giữ vỏ bào ngư, một tay bạn dùng thìa/vá nạy nhẹ nhàng từ ngoài vào trong, quanh phần thịt một cách tuần tự. Bước 2: Rửa sạch phần thịt bào ngư. Khách yêu rửa phần cồi bào ngư trực tiếp dưới vòi nước để loại bỏ lớp màng nhầy và các tạp chất bám xung quanh. Bạn có thể dùng bàn chải sạch cọ rửa thật sạch phần vỏ bào ngư để dùng trang trí thêm cho món cháo bào ngư tươi thêm phần hấp dẫn. Bước 3: Cắt, thái thịt và cồi của bào ngư. Khách dùng một con dao nhỏ, sắc cắt bỏ đi lớp màng nâu đen bao quanh và phần rìa ở xung quanh thịt cồi. Bước 4: Khách yêu loại bỏ lớp màng nâu đen bao quanh bào ngư. Bạn dùng miếng xốp hay bọt biển để cọ rửa, loại bỏ sạch lớp màng nhầy màu đen bám trên thịt cồi. Lớp màng nhầy này giúp bào ngư bảo vệ cơ thể. Bạn cần loại bỏ nó để tránh làm mất thẩm mỹ, gây mùi vị khó chịu cho món cháo bào ngư tươi. Bước 5: Tách phần giác mút và thịt cồi của bào ngư. Bào ngư có ...

Cách nấu món cháo cá hồi phô mai dinh dưỡng Nguyên liệu chuẩn bị Hướng dẫn sơ chế Cách nấu cháo cá hồi phô mai Lưu ý gì khi nấu để món ăn thêm thơm ngon Mua cá hồi online giao nhanh tại TPHCM Các mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi phô mai thơm ngon, bổ dưỡng cho bé? Nếu chưa, hãy cùng Đảo khám phá trong nội dung bên dưới nhé! Cá hồi có thể được chế biến cùng nguyên liệu khác như phô mai giúp thơm ngon hơn Cháo là món ăn quen thuộc trong ẩm thực Việt, có thể dùng làm món ăn dặm rất tốt cho bé. Cháo có thể kết hợp nhiều loại nhân để thêm phần bổ dưỡng và ngon miệng hơn. Hôm nay, Đảo sẽ mách bạn cách nấu cháo cá hồi phô mai thơm béo, nhiều dinh dưỡng cho bé. Khách yêu lưu ý nên chọn mua nguyên liệu, nhất là cá hồi tại cơ sở uy tín để đảm bảo chất lượng món ăn nhé. Cách nấu món cháo cá hồi phô mai dinh dưỡng Cá hồi rất dồi dào Omega 3, Vitamin, Protein, DHA,… Phô mai cũng chứa nhiều Canxi, Kẽm, Magie, Vitamin,… Sự kết hợp của hai loại thực phẩm này sẽ giúp bổ sung nguồn dinh dưỡng tốt cho cơ thể, cần thiết cho sự phát triển của bé yêu. Có thể bạn quan tâm: 7 món cá hồi áp chảo sốt cam thơm ngon cho gia đình Nguyên liệu chuẩn bị Cá hồi cần tươi ngon và được loại bỏ sạch xương Tùy độ tuổi, sức ăn của bé mà Khách yêu có thể chuẩn bị lượng nguyên liệu phù hợp. Nguyên liệu để chế biến món cháo cá hồi phô mai cho bé gồm: 200g cá hồi phi lê. 15g phô mai loại ngon. 150g gạo (có thể dùng gạo lứt) xay nhỏ. 50g nấm hương, 5g hành ngò. Các loại gia vị như nước mắm, muối, dầu mè,… Hướng dẫn sơ chế Khách yêu rửa sạch cá hồi với nước dung dịch nước muối pha loãng. Tốt hơn nữa, bạn ngâm cá hồi khoảng 20 phút trong sữa tươi để khử mùi tanh và giúp thịt cá ngon hơn. Sau đó, Khách rửa lại cá bằng nước sạch, lấy khăn sạch thấm khô thịt cá. Các nguyên liệu khác bạn cũng sơ chế sạch. Gạo Khách vo sạch, ngâm với nước khoảng một tiếng. Nấm hương bạn ngâm khoảng 1 giờ trong nước muối rồi vớt ra cắt chân nấm, rửa sạch rồi băm nhuyễn. Hành ngò Khách cũng rửa sạch và cắt nhuyễn. Cách nấu cháo cá hồi phô mai Cháo cá hồi nấu với phô mai béo thơm giúp bé ăn ngon hơn Món cháo phô mai thơm ngon được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Bạn hấp chín cá hồi. Khách lưu ý lọc sạch xương cá để đảm bảo an toàn cho bé khi ăn nhé. ...

Bà bầu ăn cá hồi có tốt không? Giá trị dinh dưỡng bên trong cá hồi Lợi ích khi bà bầu ăn cá hồi Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu đơn giản ngay tại nhà Nguyên liệu Khách yêu chuẩn bị nguyên liệu gồm: Chi tiết cách chế biến món cháo cá hồi Mua cá hồi tươi sống tại TPHCM Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu thế nào để không bị tanh, cháo bảo toàn và cung cấp nhiều dưỡng chất giúp mẹ và bé thêm khỏe? Cùng Đảo Hải Sản khám phá ngay trong bài viết nhé! Ăn cá hồi đúng cách mang đến nhiều lợi ích sức khỏe Cá hồi chứa nhiều Vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Canxi, sắt, phốt pho,… Chúng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe của cả người lớn và trẻ nhỏ. Thế nhưng, không ít người thắc mắc rằng cá hồi có tốt cho phụ nữ mang thai và sự phát triển của thai nhi không? Nếu có, thì làm sao để nấu cá hồi đảm bảo dưỡng chất, dễ hấp thu cho mẹ bầu? Mọi thắc mắc sẽ được Đảo giải đáp trong nội dung bên dưới. Bà bầu ăn cá hồi có tốt không? Có thể khẳng định rằng, cá hồi là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ, người lớn, trong đó có cả phụ nữ mang thai. Mẹ bầu nên ăn cá hồi bên cạnh các loại thực phẩm khác để bổ sung dưỡng chất đầy đủ trong thai kỳ. Giá trị dinh dưỡng bên trong cá hồi Cá hồi chứa nhiều Protein, Vitamin, Omega-3,… Cá hồi được biết đến với hương vị vô cùng thơm ngon. Đồng thời, thịt cá hồi rất dồi dào Vitamin, Protein, khoáng chất,… Cụ thể, trong 100g cá hồi có các thành phần dinh dưỡng chính sau: 170 Calo. 26g Protein. 20 mg Canxi. 1g chất béo bão hòa. 6 g chất béo. 75 mg Cholesterol. 0,27mg sắt. Bên cạnh đó, thịt cá hồi còn chứa nhiều Axit Omega-3, Vitamin A, D,… Lợi ích khi bà bầu ăn cá hồi Cá hồi là nguồn cung cấp chất béo Omega-3 dồi dào cho cơ thể. Chất này mang đến lợi ích khá tốt trong việc hỗ trợ giảm viêm, cải thiện, căng tường sức khỏe thị lực và tim mạch,… Ngoài ra, Axit béo Omega-3 còn giúp giảm nguy cơ ung thư. Phụ nữ mang thai ăn cá hồi đúng cách sẽ cung cấp nguồn dinh dưỡng cực tốt cho cả mẹ và thai nhi. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung cá hồi thường xuyên vào khẩu phần ăn sẽ góp phần ngăn ngừa nguy cơ sinh non. Đồng thời, chỉ số Cholesterol và huyết áp mẹ bầu cũng được giữ ở mức ổn định. Thành phần dinh dưỡng trong cá hồi rất tốt cho mẹ bầu Bên cạnh đó, lượng Vitamin dồi dào trong cá ...

1. Nguyên liệu cần chuẩn bị lẩu bò thập cẩm 2. Chi tiết hướng dẫn cách nấu lẩu bò thập cẩm 1. Nguyên liệu cần chuẩn bị lẩu bò thập cẩm – 600 gr bắp bò (Tuỳ thuộc vào số lượng người ăn các bạn có thể cho tăng thịt bò lên). – 400 gr gân bò. – 400 gr 3 chỉ bò sống cuộn sẵn. – 200 gr bò viên. – 1 củ khoai môn to. – 2 củ cải trắng. – 6 cây sả. – 1 củ gừng. – 2 củ hành tây vừa. – 10 gr kỳ tử. – 30 gr táo tàu đỏ. – 2 gr thảo quả. – 2 gr hạt ngò. – 3 gr quế. – 3 gr hoa hồi. – Rượu trắng – Nước lọc. – Muối trắng. – Váng đậu cắt thành từng miếng vừa ăn. – Rau ăn kèm: Cải cúc, rau mùng tơi, rau cải đắng, rau má. – Gia vị: bột canh, bột nêm, đường trắng, dầu ăn, tương ăn phở, tiêu xay, …. – Dụng cụ: Thìa, âu sạch, dao, thớt, bát tô, chảo, bếp từ, nồi áp suất điện, đĩa, …. 2. Chi tiết hướng dẫn cách nấu lẩu bò thập cẩm – Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu + Chọn bắp bò: Có màu đỏ tươi, có các đường gân trắng xen kẽ lẫn nhau, phần mỡ màu vàng tươi. Cảm nhận bằng tay khi sờ vào cảm giác được độ săn chắc, có độ đàn hồi tốt như cao su, không mềm nhũn. Đồng thời, các thớ thịt quan sát thấy mềm, nhỏ và không quá mịn. + Chọn gân bò: Bạn chọn và lấy những miếng gân bò có màu trắng hồng, đồng thời thoang thoảng có mùi nồng hăng đặc trưng bởi đây là dấu hiệu của gan bò mới, còn tươi. + Chọn khoai môn: Chọn những củ có kích thước vừa hoặc to. Phần ruột bên trong sẽ có màu trắng sữa xen kẽ là các đường gân, ngược lại nếu thấy màu sắc nhợt nhạt đều là khoai không ngon. – Bước 2: Sơ chế nguyên liệu Trước tiên, bắp bò, gân bò, 3 chỉ bò bạn cho vào âu rửa sạch để ráo. Rau ăn kèm bỏ các lá hỏng lá úa đi đem rửa sạch để ráo và cắt thành từng miếng vừa ăn nhé. Gừng 1 ít gọt vỏ, rửa sạch, đập dập, băm nhỏ cho vào bát. Với 1 ít cắt thành 2 khúc. 1 củ hành tây bạn cắt đôi. Một củ hành tây còn lại bạn bỏ lớp vỏ ngoài rửa sạch cắt thành từng miếng vừa để vào bát tô khác. Củ cải trắng bỏ vỏ và cắt khúc thành từng miếng dài tầm 2 cm để vào bát tô. Xả rửa sạch để ráo rồi cuộn thành bó. Bạn cho táo tàu và kỳ tử vào 1 bát tô rồi đổ nước lọc vào đầy bát ngâm trong thời gian 15 – 30 ...

1. Chuẩn bị nguyên liệu làm lẩu ghẹ kim chi 2. [Chi tiết] Cách nấu lẩu ghẹ kim chi hấp dẫn 1. Chuẩn bị nguyên liệu làm lẩu ghẹ kim chi – Ghẹ 1 kg. – Kim chi 500 gr. – Cà chua 100 gr. – Nấm đùi gà 50 gr. – Tỏi 15 gr. – Hành tím 15 gr. – Sả 15 gr. – Củ hành tây 50 gr. – Muối 1 thìa cà phê. – Đường trắng 2 thìa. – Hạt nêm 2 thìa. – Ớt bột 1 thìa. – Dầu điều 1 thìa. – Rau ăn kèm: Cải thảo 100 gr, cải cúc 100 gr. – Bún tươi 1 kg. – Dụng cụ: Thìa, dao, thớt, rá, bát tô, bếp gas hay bếp từ, nồi nấu, …. 2. [Chi tiết] Cách nấu lẩu ghẹ kim chi hấp dẫn – Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu Muốn biết ghẹ chắc thịt hay không bạn hãy ấn nhẹ vào phần yếm ghẹ, nếu không bị mềm và lún thì là ghẹ ngon, chắc thịt. Nên chọn con ghẹ có kích thước vừa phải, to bằng bàn tay người lớn thì ghẹ sẽ nhiều thịt và ngon hơn, không ham con ghẹ to. Các loại rau ăn kèm chọn những mớ rau còn tươi không bị úa nát. – Bước 2: Sơ chế nguyên liệu Tỏi bóc vỏ rau sạch, sau đó cắt thái từng miếng mỏng. Hành tím bóc vỏ rửa sạch sau đó đập dập. Sả rửa sạch rồi cắt khúc. Cà chua bỏ cuống rửa sạch rồi cắt thành những múi cau. Củ hành tây loại bỏ lớp vỏ bên ngoài rửa sạch và sau đó cũng cắt thành múi cau. Nấm đùi gà bỏ phần rễ, rửa sạch và sau đó ngâm với nước muối pha loãng để đảm bảo an toàn thực phẩm tầm 15’. Sau đó, bạn mang rửa sạch lại với nước rồi cắt từng khúc vừa ăn. Cải thảo, cải cúc bạn lấy những phần ăn được rồi cắt khúc thành miếng vừa ăn, rửa sạch, để ráo. Ghẹ mua về rửa sạch sau đó để ráo. – Bước 3: Nấu nước dùng lẩu ghẹ kim chi Cho vào nồi nấu 2 thìa dầu ăn và đặt bếp gas ở nhiệt độ lớn, chờ dầu nóng bạn cho 15 gr tỏi + 15 gr hành tím đã cắt lát đập dập + 15 gr sả cắt khúc + 1 thìa dầu điều đảo đều rồi phi thơm. Bạn tiếp tục cho vào 100 gr cà chua đã bổ thành múi cau ở bước 2 đảo đều và sào sơ sau đó cho vào nồi nấu 2 lít nước, rồi cho thêm vào 50 gr củ hành tây để nước dùng thêm ngọt. Khi nước sôi nêm gia vị với 1 thìa cà phê muối + 2 thìa đường + 2 thìa hạt nêm + 1 thìa canh ớt bột. Cuối cùng, sau đó bạn cho vào nồi 500 gr kim chi ...

1. Chuẩn bị nguyên liệu làm lẩu nấm kim chi chay 2. Chi tiết cách nấu lẩu kim chi chay thơm ngon Hôm nay, Chúng tôi giới thiệu đến với các bạn món lẩu kim chi chay thơm ngon, hấp dẫn đổi bữa vào những ngày tết cực kỳ ngon thay cho những món các bạn đã chán ngấy thịt và dầu mỡ. 1. Chuẩn bị nguyên liệu làm lẩu nấm kim chi chay – Táo 150 gr. – Dứa 80 gr. – Cải thảo 100 gr. – Cải cúc  100 gr. – Nấm đùi gà 100 gr. – Nấm rơm 100 gr. – Nấm bào ngư 100 gr. – Nấm kim châm 100 gr. – Nấm đông cô 100 gr. – Hành ba rô 10 gr nguyên liệu không thể thiếu trong lẩu kim chi chay. – Sả 10 gr. – Ớt sừng 5 gr. – Đậu hũ chiên 100 gr. – Đậu hũ non 100 gr. – Đường trắng 2 thìa. – Ớt sa tế 2 thìa. – Tương ớt 2 thìa. – Tương cà 2 thìa. – Muối 1 thìa cà phê. – Hạt nêm chay 2 thìa. – Dầu ăn 2 thìa. – Giấm táo 1 thìa. – Kim chi cải thảo 200 gr. – Nước lọc. – Dụng cụ: Thìa, đũa, nồi nấu, bếp gas hoặc bếp từ hoặc bếp hồng ngoại, dao, thớt, máy xay sinh tố, …. 2. Chi tiết cách nấu lẩu kim chi chay thơm ngon – Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đậu hũ non bạn cắt thành từng miếng vừa ăn. Các loại rau nấm rửa sạch, cắt khúc vừa ăn và các bạn có thể ngâm với nước muối pha loãng tàm 15’ để đảm bảo an toàn thực phẩm nhé. Táo bạn đem rửa sạch sau đó bỏ phần lõi ở giữa cắt thành từng miếng vuông nhỏ và cho vào máy xay sinh tố cho thêm 1 chút nước lọc rồi các bạn xay thật nhuyễn nhé. Hành ba rô bạn rửa sạch sau đó thái lát. Dứa bạn bỏ vỏ và mắt rồi cắt thành từng khúc vừa ăn. Sả bạn đập dập, cắt khúc. – Bước 2: Thực hiện nấu nước lẩu kim chi chay Phi thơm 5 gr hành ba rô với 2 thìa dầu ăn ở trong nồi đun trên bếp gas. Sau đó, các bạn cho 200 gr kim chi vào xào đều trong 3 phút để cho kin chi có độ săn lại, tiếp theo cho thêm vào nồi 1 lít nước nấu đến khi sôi rồi cho phần táo xay và 10 gr sả đập dập để nước lẩu dậy mùi hơn. Tiếp theo cho vào nồi 80 gr dứa đã cắt khúc thành từng miếng và khuấy đều điều chỉnh nhiệt độ của bếp gas để đun sôi nước lẩu kim chi chay. Tiếp theo, các bạn tiếp tục nêm nước lẩu kim chi chay với 2 thìa tương ớt + 2 thìa tương cà + 2 ...

Món chè bắp (chè ngô) với hương thơm hấp dẫn, vị ngon ngọt khó cưỡng theo cách làm của người Huế ai ăn cũng nghiện. Cùng học cách nấu chè bắp Huế để cùng gia đình thưởng thức hương vị đặc trưng quyến rũ của món ăn này nhé. Cách nấu chè bắp chuẩn hương vị Huế Nguyên liệu nấu chè bắp Huế Cách nấu chè bắp Huế đơn giản, dễ nấu nhưng vẫn chuẩn vị Bước 1: Sơ chế nước cốt dừa Bước 2: Cách nấu chè bắp kiểu Huế Thưởng thức món chè sau khi đã nấu theo cách nấu chè bắp Huế Nguyên liệu nấu chè bắp Huế Để nấu được món chè bắp chuẩn hương vị Huế, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: 6 trái bắp 200g đường trắng 1 hộp nước cốt dừa 1 hộp sữa đặc 1 gói bột năng 1 nắm nếp thơm Lá dứa để tạo màu sắc Muối Cách nấu chè bắp chuẩn hương vị Huế Cách nấu chè bắp Huế đơn giản, dễ nấu nhưng vẫn chuẩn vị Bước 1: Sơ chế nước cốt dừa Chúng ta có thể hòa 1 nửa hộp nước cốt dừa ra một cái bát tô. Pha thêm vào đó một chút nước sôi để nước cốt dừa loãng ra một chút. Sau đó để riêng ra, chốc sẽ nấu. Nếu bạn không muốn dùng nước cốt dừa trong hộp bạn có thể tự làm nước cốt dừa. Làm nước cốt dừa bằng cách mua dừa nạo về và vắt lấy nước cốt. Tuy nhiên mình muốn tiếp kiệm thời gian nên mình sẽ dùng nước cốt dừa hộp. Nó được bán rất nhiều ở các siêu thị và hàng tạp hóa. Bước 2: Cách nấu chè bắp kiểu Huế Đầu tiên sẽ đổ nếp ra một thau nước sạch rồi vo sạch nếp. Sau đó sẽ cho vào một bên nồi nhỏ. Thêm vào đó khoảng 1/3 muỗng café muối, và 1 bó lá dứa nhỏ. Đổ 500ml nước cùng một ½ bát nước cốt dừa đã pha loãng vào. Nấu như cháo, đến khi đặc đặc lại thì tắt bếp, vớt lá dứa ra. Xát mỏng các trái bắp ra lấy hạt, cho vào nồi và đặt lên bếp. Thêm 1 lít nước và ½ bát nước cốt dừa đã pha vào.  Đun đến khi hạt bắp chín mềm, có mùi thơm bốc lên là đạt yêu cầu. Trong quá trình đun bạn nhớ đung với lửa vừa, để hạt bắp chín đều, không nên đun lửa to quá. Đồng thời cũng cần phải đảo đều để các hạt bắp ngon hơn, không bị dính đáy nồi. Cách nấu chè bắp chuẩn hương vị Huế Khi bắp đã chín, bạn sẽ cho vào đó 150g đường. Khuấy đều cho đường tan, khuấy theo vòng tròn để đường tan hết. Sau đó sẽ cho 2 thìa sữa đặc vào. Cho sữa đặc vào sau khi nấu chè có tác dụng làm cho ...

Khi mang bầu, người phụ nữ cần cẩn thận trong rất nhiều vấn đề, nhất là ăn uống. Mẹ bầu không nên ăn chè khúc bạch. Tại sao vậy? Và cách nấu chè khúc bạch tốt cho bà bầu như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé. Vì sao mẹ bầu không nên ăn chè khúc bạch? Cách nấu chè khúc bạch tốt cho mẹ bầu – ăn thả ga mà không lo nóng Nguyên liệu nấu chè khúc bạch tốt cho mẹ bầu Cách nấu chè khúc bạch thanh mát, ít đường tốt cho mẹ bầu Bước 1: Làm khúc bạch Bước 2: Sơ chế trái cây và hạnh nhân Bước 3: Hoàn thành các nấu chè khúc bạch Vì sao mẹ bầu không nên ăn chè khúc bạch? Trong các món chè khúc bạch thông thường, thì nguyên liệu chính trong  món chè này là đường, sữa, trái cây và hạnh nhân. Mà ở miền bắc, trái cây cho vào trong chè khúc bạch chủ yếu là vải và nhãn. Đây chính là thủ phạm gây hại cho sức khỏe của bà bầu. Đồng thời trong chè cũng có quá nhiều đường và sữa, nguy cơ gây nhiều bệnh cho mẹ bầu. Theo Đông y, quả nhãn tươi có vị ngọt, có nhiều chức năng bổ ích tâm kỳ, dưỡng huyết an thần, rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên phụ nữ mang thai thì lại nên hạn chế ăn loại quả này. Nguyên nhân là do, trong thời kì mang thai, người phụ nữ thường có các triệu trứng nóng trong. Và các triệu chứng táo bón. Ăn nhãn nhiều sẽ làm tăng nóng trong, động huyết động thai. Gây đau tức bụng dưới, ra huyết, thậm chí còn gây tổn thương thai khí, nguy cơ sảy thai. Cách nấu chè khúc bạch Vải cũng là trái cây ngon, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng. Nhưng ăn quá nhiều vải sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao, nguy cơ mắc các bệnh đái tháo đường cho bà bầu. Đặc biệt vải cực kì nóng, dễ gây nổi mụn, rôm sảy, rất khó chịu. Một điểm nữa là trong chè khúc bạch. Lượng đường và sữa cao dễ khiến mẹ bầu mắc các chứng tiểu đường trong thời kỳ thai nghén. Gây béo phì nếu ăn thường xuyên. Bởi vậy mẹ bầu nên hạn chế món ăn vặt hấp dẫn này. Tuy nhiên, có một cách nấu chè khúc bạch ngon, mà mẹ bầu vẫn có thể ăn thỏa thích mà không lo các vấn đề trên. Món chè có cách nấu đơn giản, không gây nóng cho mẹ bầu, nhưng vẫn giữ được vị thơm ngon, hấp dẫn vốn có của nó. Cách nấu chè khúc bạch tốt cho mẹ bầu – ăn thả ga mà không lo nóng Lý do mẹ bầu hạn chế ăn chè khúc bạch do trong chè có quá nhiều nhãn, vải và đường sữa. Do đó ...

Nguyên liệu nấu chè hoa cau Cách nấu chè hoa cau vạn người mê Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Nấu chè hoa cau Bạn đã biết đến món chè hoa cau hay người ta vẫn gọi là chè táo sọn chưa? Nghe tên lạ lạ vậy chứ chắc nó cũng không xa lạ với những tín đồ nghiện chè đâu phải không? Học cách nấu chè hoa cau với mình để tự tay chế biến ra món ăn ngon lạ này nhé. Nguyên liệu nấu chè hoa cau Đậu xanh đã tách vỏ (500g) Đường trắng (tùy khẩu vị) Bột năng (300g) Vani Muối Nguyên liệu nấu chè hoa cau rất đơn giản đúng không nào. Với cái tên hoa mĩ nhưng từ nguyên liệu đến cách nấu lại dân dã vô cùng. Cách nấu chè hoa cau vạn người mê Sau khi đã chuẩn bị xong các nguyên liệu nấu chè cần thiết. Chúng ta sẽ đến công đoạn nấu chè. Để nấu được chè hoa cau ngon, bạn cần tỉ mỉ và chú ý một chút nha. Chắc chắn bạn sẽ nấu ngon và thành công ngay từ lần đầu tiên thử nghiệm. Bắt tay vào nấu chè hoa cau thôi nào. Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đậu xanh: Bạn sẽ rửa sạch, loại bỏ hết những hạt sâu và hỏng. Sau đó cho đậu xanh vào ngâm nước khoảng 3 giờ cho đậu xanh mềm bớt. Tiếp đến sẽ vớt ra, trộn với ½ thìa muối và cho vào nồi hấp chín. Bột năng: Cho bột năng vào nước, khuấy cho tan bột và lọc lại cho bột mịn. cách nấu chè hoa cau Dừa nạo: Bạn sẽ cho dừa nạo vào vắt lấy một bát con nước cốt dừa và một bát nước dão. Đường: Cho đường vào khoảng 2 lít nước, khuấy tan đều đường trong nước. Nếu bạn muốn ăn chè đặc (nhiều đậu) thì có thể giảm lượng nước xuống. Còn nếu bạn thích ăn chè hơi loãng thì cho đủ số lượng nước đó hoặc cho thêm tùy ý. Bước 2: Nấu chè hoa cau Bạn đặt nồi nước đường lên bếp nấu sôi. Từ từ cho nước bột năng đã hòa ở trên vào. Bạn lưu ý là đổ từ từ và vừa đổ vừa khuấy đều, khi nước sệt sệt là được. Sau đó cho vani vào và cho cả đậu xanh đã hấp chín vào. Trộn đều các nguyên liệu, không đảo quá mạnh tay vì sẽ khiến đậu xanh bị nát. Khi nồi chè đã sôi lại thì tắt bếp. Đặt một nồi khác lên bếp, cho nước dão dừa, thêm muối và 50g đường vào. Nấu sôi rồi cho nước cốt dừa vào. Sau đó chế thêm một chút bột năng cho nước hơi sánh lại là được và tắt bếp. Như vậy là bạn đã hoàn thành cách nấu chè hoa cau. Cách nấu chè này đơn giản đúng không nào. ...

Chè kho là món ăn cổ truyền ngày Tết, có vị ngọt thơm ăn kèm trà nóng rất tuyệt. Đặc biệt, cách nấu chè kho vô cùng đơn giản chứ không hề phức tạp như bạn nghĩ đâu nha. Chỉ cần thực hiện theo các bước dưới đây là bạn sẽ có món chè kho ngon để ăn và dọn khách, đảm bảo ai ăn cũng thích mê. Vào bếp với Cách nấu chè để khám phá và tìm ra bí quyết nấu chè kho ngon đúng chuẩn nào! CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU HƯỚNG DẪN CÁCH NẤU CHÈ Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Tiến hành nấu chè CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU Để có được món ăn cổ truyền hấp dẫn này, bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau: 500g đậu xanh đã đãi vỏ 300g đường nâu 30ml nước cốt dừa ½ quả thảo quả (hoặc thay bằng 1 bó lá nếp) 1 thìa cà phê vừng trắng rang chín 350ml nước lọc HƯỚNG DẪN CÁCH NẤU CHÈ Sau khi đã chuẩn bị xong hết các nguyên liệu, ta sẽ tiến hành từng bước nấu chè. Công thức nấu chè vô cùng đơn giản và dễ nấu nên mình tin chắc ai cũng có thể nấu ngon ngay từ lần đầu tiên nấu. Cùng bắt đầu thôi nào: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu –  Đầu tiên với thảo quả, bạn đem đi nướng khô, tán nhỏ rồi rây thành bột mịn. –  Với đậu xanh, sau khi mua về bạn vo sạch, sau đó đem ngâm với nước ấm khoảng 4 tiếng trước khi nấu để đậu được mềm hơn. Sau khi đã ngâm xong, bạn vớt đậu xanh ra, để ráo nước và cho vào nồi hấp chín. –  Khi đậu xanh đã chín, bạn cho ra bát to, dùng muôi hoặc thìa đánh nhuyễn đậu xanh ra. Lưu ý: Nếu nhà bạn có máy xay sinh tố, bạn có thể tận dụng để xay đậu xanh để tiết kiệm thời gian hơn. Bước 2: Tiến hành nấu chè –  Đầu tiên, trong công thức chè kho chuẩn vị này bạn cần nấu nước đường trước. Bạn đặt một nồi nước lên bếp, cho đường và 350ml nước lọc vào trong nồi, tiếp tục đun sôi nồi nước, vừa đun vừa khuấy đều cho đường tan hết. –  Khi nước đã sôi và đường đã tan hết, bạn cho đậu xanh cùng với nước cốt dừa vào nấu cùng. Lưu ý: Trong quá trình đun này, bạn để nhỏ lửa và thường xuyên đảo đều để nước đường và chè được quyện đều vào nhau. –  Bạn tiếp tục nấu đến khi hỗn hợp sền sệt và nước đường đã cạn thì bạn sẽ rắc bột thảo quả vào, rồi tắt bếp. –  Cuối cùng bạn chỉ cần cho chè kho ra đĩa hoặc khuôn. Sau đó rắc chút vừng trắng lên trên cho món chè bắt mắt và thưởng thức thôi nào ...

Chuẩn bị nguyên liệu nấu phá lấu bò Cách làm phá lấu bò Phá lấu bò là một món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau khi được du nhập về Việt Nam thì được rất nhiều người yêu thích và trở thành món ăn phổ biến của Sài Gòn. Phá lấu được làm từ những nguyên liệu chính là các bộ phận như lưỡi, ruột, bao tử của bò hoặc lợn,… Hôm nay, hãy đi tìm hiểu cách nấu phá lẩu bò qua bài viết dưới đây cùng Topcachlam nhé. Phá lấu bò – món ăn đường phố Sài Gòn Chuẩn bị nguyên liệu nấu phá lấu bò Lòng bò: lá lách, tổ ong, lòng phèo,… Nước cốt dừa: 200ml Nước dừa: 1 lít Rượu trắng Hành tín băm Gừng, ớt, tỏi, tắc Quế, hoa hồi Ngũ vị hương Bột cà ri Các loại gia vị thông dụng: muối, đường, bột ngọt, hạt nêm, hạt tiêu, nước mắm Cách làm phá lấu bò Sơ chế nguyên liệu Để làm sạch lòng bò, loại bỏ mùi khó chịu, sau khi mua về bạn sẽ rửa sạch lòng với rượu trắng, sau đó chà sát muối hạt lên và rửa lại với nước sạch. Tiếp theo bạn cho một nồi nước sôi, cho vào đó một muỗng cà phê muối và một củ gừng đập dập, bạn cho lòng bò vào trụng sơ đến khi thấy nổi bọt trắng thì vớt ra. Bạn nên cho lá mía vào sau cùng để các phần khác không bị đen nhé. Bạn rửa sạch lòng với nước sạch để cho hết mùi nhốt rồi để ráo. Chế biến lòng bò Bước tiếp theo, bạn cho tất cả phần lòng bò vừa được sơ chế vào một cái bát tô, cho gia vị vào: nửa muỗng bột càri, nửa muỗng bột ngũ vị hương, một muỗng canh muối, một muỗng canh đường, một muỗng canh hạt nêm, một muỗng canh bột ngọt, một muỗng cà phê hạt tiêu, một muỗng canh nước mắm, tỏi băm và hành băm. Bạn trộn đều cho lòng bò. Đều các loại gia vị. Bạn nước trong vòng 30 phút. Bạn cho chảo lên bếp, để lửa lớn, cho một muỗng canh dầu ăn vào, đến khi dầu nóng bạn cho tỏi băn và hành tím băm, 2 bông hoa hồi vào một thanh quế vào phi thơm. Tiếp theo, cho lòng bò vào chiên đến khi lòng săn lại trong khoảng 5 phút, lật 2 mặt cho lòng chín đều. Cách làm phá lấu bò Làm phá lấu bò Bạn cho lần lượt lòng bò: lá lách, tổ ong, phèo vào nồi áp suất, cho thêm 1 lít nước dừa vào hầm trong 30 phút. Sau 30 phút, bạn sẽ chọn nút lá mía vào hầm thêm 20 phút nữa rồi đổ thêm 200ml nước cốt dừa vào, nêm nếm lại gia vị một lần nữa cho vừa ăn và nấu thêm khoảng 5 phút nữa là ...

1. Nguyên liệu 2. Cách làm 3. Trình bày Xôi mặn là một trong những món ăn sáng quen thuộc của người Việt Nam khi vừa ngon, giá thành phải chăng, cũng như mang lại một bữa sáng no nê cho cả ngày làm việc. Cách làm xôi mặn rất đơn giản và bạn cũng có thể kết hợp nhiều nguyên liệu khác nhau, để tạo nên công thức mới cho món xôi mặn của mình. Cùng học ngay cách nấu xôi mặn cho bữa sáng ngày mai nhé. 1. Nguyên liệu 500g gạo nếp để nấu xôi. 2 thanh lạp xưởng. 2 quả trứng gà. 10 quả trứng cút. 500g thịt heo nạc để làm chà bông. Hoặc nếu thích bạn cũng có thể dùng thịt gà để làm chà bông gà. 200g chả lụa. Hành lá. Tỏi. Hành tím. Gia vị: Muối, đường, nước mắm, nước tương, tương ớt, dầu ăn, bột ngọt. 2. Cách làm Xôi mặn là sự kết hợp của rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau, ta có thể mua những nguyên liệu đã có sẵn như chả lụa, chà bông, lạp xưởng hoặc tự làm tại nhà. Tuy vậy công đoạn làm những nguyên liệu này khá tốn kém thời gian, do đó ta nên chọn lựa những nguyên liệu có sẵn, kết hợp chế biến thêm để món xôi mặn được ngon hơn. – Chuẩn bị nguyên liệu Gạo nếp vo sạch và ngâm qua đêm cho nếp mềm. Lạp xưởng rửa sạch, để ráo. Chả lụa mua về bỏ lá, thái sợi. Với chà bông, có thể mua loại làm sẵn bên ngoài. Nếu muốn tự chế biến hãy chọn loại thịt heo nạc, với chà bông gà thì chọn phần nhiều nạc, nạc gà ta sẽ làm chà bông ngon hơn. Rửa sạch thịt với muối, ướp với tỏi băm nhỏ, muối, đường, bột ngọt, nước mắm trong 20 phút. Trứng cút luộc chín. Trứng gà đánh tan, nêm thêm chút nước mắm. Hành tím rửa sạch, thái lát và chiên vàng. Hành lá rửa sạch rồi thái. Đun nóng dầu ăn, đổ trực tiếp lên hành để làm mỡ hành. – Chế biến Gạo nếp ngâm mềm, đặt lên xửng hấp trong khoảng 15-20 phút là chín. Tránh ngâm nếp quá lâu và hấp quá thời gian sẽ khiến nếp nhão. Thịt đã ướp đủ, nếu là thịt heo thì mang đi rim còn thịt gà thì mang áp chảo. Thịt heo rim cạn, xé sợi rồi giã cho mềm, cho lại lên chảo sao lại cho khô, nếu muốn ăn mặn thì nêm thêm nước mắm trong lúc sao. Đối với thịt gà sau khi áp chảo chín thì xé nhỏ, cũng đưa lên sao lại cho khô. Lạp xưởng chiên vàng cho chín đều, thái lát. Trứng gà tráng lớp mỏng và thái sợi. Trứng cút đã luộc chín thì lột vỏ, cắt làm đôi. – Làm nước thịt Nước thịt nên lấy trong quá trình ...

1 Món thịt ba chỉ nướng chả cuộn xà lách kiểu Hàn 2 Nguyên liệu: 3 Cách nấu món ăn Hàn Quốc: 4 Món chân gà sốt chua cay mặn ngọt kiểu Hàn 5 Nguyên liệu: 6 Cách nấu món ăn Hàn Quốc: 7 Món gà nướng cay kiểu Hàn 8 Nguyên liệu: 9 Cách nấu món ăn Hàn Quốc: Ẩm thực Hàn Quốc rất hấp dẫn và có nhiều nét đặc trưng, người Hàn Quốc quan niệm ăn những thực phẩm tươi sống theo mùa sẽ giúp sức khỏe tốt hơn. Trong chuyên mục hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ cách nấu món ăn Hàn Quốc với 3 món ăn độc đáo, thơm ngon và bổ dưỡng. Và bạn sẽ thấy rằng cách nấu món ăn Hàn Quốc không khó như bạn tưởng. Món thịt ba chỉ nướng chả cuộn xà lách kiểu Hàn Nguyên liệu: – 250 gram thịt ba chỉ ngon; – 1 muỗng canh sốt ớt Hàn Quốc; – 1 muỗng cà phê rượu gạo; 1 muỗng cà phê dầu mè; 1 ít tỏi băm; 1 ít gừng; rau xà lách; kim chi cải thảo; tỏi. Cách nấu món ăn Hàn Quốc: Bước 1: Thịt heo rửa sạch, thái lát. Bước 2: Cho tương ớt Hàn vào bát thịt lợn cùng nước tương, rượu gạo, dầu mè,  tỏi, gừng. Sau đó trộn đều, ướp trong 20 phút. Bước 3: Làm nóng chảo,  cho dầu ăn vào. Khi dầu sôi cho thịt lợn vào nướng chín. Bước 4: Sau khi thịt chín, cho thịt, kim chi, tỏi vào xà lách và  gói lại. Vậy là món thịt ba chỉ nướng chả cuộn xà lách kiểu Hàn đã hoàn thành rồi! Món chân gà sốt chua cay mặn ngọt kiểu Hàn Món chân gà sốt chua cay mặn ngọt kiểu Hàn. Nguyên liệu: – 200g chân gà (phần bàn chân gà); – 15g tỏi băm nhỏ; 5g vừng trắng; 50g tương ớt Hàn Quốc; sốt cà chua; ½ thìa cf nước tương; 2 cánh hoa hồng; 5g quế. Cách nấu món ăn Hàn Quốc: Bước 1: Chân gà chặt nhỏ. Bước 2: Làm nóng chảo, cho một lượng nước vừa đủ, thả hoa hồi, quế, nước tương, chân gà vào chảo. Đun sôi, để nhỏ lửa từ 10-15 phút sau đó vớt chân gà ra. Bước 3: Trộn đều sốt cà chua, đường, tương ớt Hàn Quốc với nhau. Bước 4: Bắc chảo lên bếp, cho dầu vào đun nóng, sau đó cho tỏi vào xào thơm. Cho chân gà, hỗn hợp tương ớt, tương cà vào trộn đều. Bạn cho thêm nước, đảo đều tay rồi đun cho đến khi nước sốt sệt và cạn. Bước 5: Vừng trắng cho vào chảo rang chín, cho ra bát. Bước 6: Cho chân gà sốt chua cay mặn ngọt ra đĩa, rắc vừng trắng rang lên trên. Vậy là món ăn đã hoàn thành và bạn đã có thể thưởng thức nó rồi! Món gà nướng cay kiểu Hàn Nguyên liệu: – 900g thịt đùi gà, đã rút xương; ...

1 Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ ngon đã thèm 1.1 Nguyên liệu dùng để nấu chè đậu xanh khoai sọ 1.2 Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ siêu ngon đã thèm 2 Cách nấu chè đậu xanh bí đỏ cực ngon 2.1 Nguyên liệu dùng để nấu chè đậu xanh bí đỏ 2.2 Cách nấu chè đậu xanh bí đỏ cực ngon Cách nấu chè đậu xanh 2 công thức cực ngon ăn cực ghiền. Bạn đã đoán được công thức đó là công thức gì chưa nào. Hãy đọc ngay bài viết dưới đây và cùng vào bếp với Ngon.online hôm nay để biết 2 công thức cách nấu chè đậu xanh cực ngon và cực dễ ghiền này nhé. > Cách nấu chè đậu xanh cốm sữa dừa ngon lạ miệng Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ ngon đã thèm Hướng dẫn cách nấu chè đậu xanh khoai sọ Nguyên liệu dùng để nấu chè đậu xanh khoai sọ Khoai sọ – 0,5kg Đậu xanh đã cà vỏ – ½ chén Trân châu hạt lớn (bạn có thể mua tại quầy đồ khô hoặc mua ở trong siêu thị, tùy theo sở thích mà bạn có thể cho nhiều hay ít trân châu) Đường (có thể tùy chỉnh tùy theo khẩu vị của bạn) Nước cốt dừa – 150ml (bạn có thể mua nước cốt dừa đóng hộp sẵn ở siêu thị hoặc mua nước cốt dừa tươi ở chợ) Vani – 1 ống nhỏ (nếu có) Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ siêu ngon đã thèm Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, chúng ta sẽ cho trân châu hạt lớn vào ngâm nước lạnh khoảng 1 tiếng đồng hồ. Tiếp đến, khoai sọ bạn đem đi gọt vỏ rồi xắt thành từng khúc nhỏ vừa ăn. Sau đó, bạn cho khoai vào ngâm nước lạnh có pha với 1 ít muối loãng để khử bớt chất nhờn trong khoai rồi rửa lại bằng nước thật sạch và vớt lên để ráo. Còn phần đậu xanh đã cà vỏ, bạn cho vào ngâm với nước ấm khoảng 2 đến 3 tiếng đồng hồ. Bước 2: Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ Sau khi đã ngâm đậu xanh được 2 – 3 tiếng, bạn cho thêm một ít nước lạnh vào đổ xấp xấp mặt đậu. Rồi bắt lên bếp đun sơ đến khi đậu bắt đầu mềm nhưng không bị nát. Sau đó, bạn bắc thêm một nồi nước khác, cho khoai sọ vào đun. Đến khi khoai đã mềm, bạn cho từ từ đường và đỗ xanh đã chuẩn bị vào khuấy đều. Ở bước này, chúng ta cần phải lưu ý là khoai đã mềm hẳn thì mới cho đường vào nhé. Nếu khoai chưa mềm mà chúng ta cho ngay đường vào lun thì khoai sẽ rất dễ bị sượng. Đợi thêm một chút nữa, bạn bắt đầu cho nước cốt dừa từ từ vào nồi khoai, ...

1 Nguyên liệu nấu lẩu thái chay 2 Cách nấu lẩu thái chay chua cay ngon đúng điệu 2.1 Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu 2.2 Bước 2: Cách nấu lẩu thái chay 2.3 Bước 3: Trình bày và thưởng thức Lẩu thái là món ăn ngon rất được nhiều người ưa thích vì hương vị chua, cay và một chút vị ngọt trung hòa rất ngon. Nếu món lẩu thái chua cay này cũng có thể dùng để thưởng thức vào những ngày chay nữa thì tuyệt biết mấy. Bạn đã thử nấu món ngon này cho cả nhà thưởng thức vào ngày chay chưa nào. Hãy đọc ngay công thức cách nấu lẩu thái chay cho ngày chay thêm phong phú và đậm đà hương vị nhé. Cách nấu lẩu thái chay ngon Nguyên liệu nấu lẩu thái chay Thơm – ¼ trái Đậu phụ chiên – 5 bìa Hành paro – 2 cây Nấm bào ngư – 50g Nấm rơm – 50g Chả quế chay – 50g Nấm kim châm – 1 hộp Bui tươi hoặc mì chay Các loại rau ăn kèm: rau muống, rau cải thảo, rau nhút, rau cần Gia vị: muối, đường, hạt nêm chay, nước mắm chay, ớt, goí gia vị nấu lẩu thái Cách nấu lẩu thái chay chua cay ngon đúng điệu Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu Thơm (khóm) sau khi mua về, bạn cắt lõi thơm rồi dùng dao cắt ra thành từng miếng vừa ăn cho vào chén. Đậu hủ, chả quế chay bạn cắt thành từng miếng vuông nhỏ vừa ăn rồi để ra đĩa riêng. Hành paro bạn rửa sạch rồi xắt nhỏ cho ra chén riêng. Nấm các loại bạn đem đi rửa sạch sơ với nước. Tiếp đến, bạn dùng dao cắt bỏ các phần rễ và phần dơ của nấm. Rồi cho vào nước muối pha loãng ngâm trong khoảng 15 – 30 phút cho nấm ra bớt các chất dơ. Sau đó, bạn vớt nấm ra rửa sạch lại với nước rồi xé thành từng sợi nhỏ vừa ăn cho ra rổ để ráo. Các loại rau ăn kèm bạn đem đi nhặt và rửa sạch với nước. Rồi cho ra rổ để ráo. Rau ăn kèm, khi nào ăn thì bạn đem đi cắt khúc và cho ra đĩa trình bày. Bước 2: Cách nấu lẩu thái chay Sau khi đã chuẩn bị xong toàn bộ các nguyên liệu, bạn bắc một chiếc chảo lên bếp làm nóng. Sau đó, bạn cho tiếp 1 muỗng canh dầu ăn vào tao thơm đậu hủ, nấm các loại và chả quế chay. Rồi trút ra đĩa. Tiếp đến, bạn bắc một chiếc nồi lên bếp. Cho tiếp thêm 1 muỗng canh dầu ăn vào và phi thơm hành paro. Rồi cho tiếp khóm vào xào qua một lượt. Sau đó, bạn cho thêm khoảng 1 – 1,5l nước vào đun sôi. Khi nước bắt đầu sôi, bạn cho tiếp ...

1 Tổ yến chưng đường phèn 1.1 Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1.2 Cách nấu đường phèn tổ yến: 2 Chè nha đam đường phèn 2.1 Nguyên liệu cần chuẩn bị: 2.2 Cách nấu đường phèn với nha đam: 3 Táo tàu nấu đường phèn 3.1 Nguyên liệu cần chuẩn bị: 3.2 Cách nấu đường phèn với táo tàu: Đường phèn là một nguyên liệu nấu ăn rất quen thuộc của người Việt, đường phèn có mặt trong rất nhiều món ăn của người Việt vì có những công dụng vô cùng tuyệt vời đối với sức khỏe. Không chỉ vậy, đường phèn còn kết hợp được với rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Vậy, tại sao bạn không thử học cách nấu đường phèn với một số nguyên liệu để tạo nên nhiều món ăn bổ dưỡng dành cho gia đình? Hãy thử xem cách nấu đường phèn thành một số món ăn của chúng tôi dưới đây nhé. Tổ yến chưng đường phèn Tổ yến chưng đường phèn Nguyên liệu cần chuẩn bị: – Tổ yến đã qua sơ chế:  khoảng 5 gram (khẩu phần cho 1 người) – Đường phèn : khoảng 3 muỗng cafe đường phèn hạt cho 5 gram tổ yến – Nước sôi để nguội . – Một chén nhỏ để hấp cách thủy. – Một chiếc nồi vừa đủ để đựng chén. Cách nấu đường phèn tổ yến: Bước 1:  Tổ yến sau khi mua về, nếu bạn mua là yến thô (còn nguyên tổ) chúng ta cần phải làm sạch lông và tạp chất trước khi qua bước 2. Nếu là yến đã qua sơ chế ( yến đã được làm sạch lông ), chúng ta nên ngâm yến vào nước khoảng 5phút rồi đổ bỏ nước đã ngâm và tiếp tục đến bước 2. Bước 2 :  Cho tổ yến đã được làm sạch cùng với đường phèn vào một chén ăn cơm cùng một lúc. Đổ nước cho đầy chén Bước 3:  Đặt chén vào chiếc nồi đã chuẩn bị trước, đổ nước vào nồi sao cho vừa ngập 1/4 thân của chén. Bước 4.  Đậy nắp nồi và cho lửa lớn vừa đủ đến khi nước sôi rồi vặn nhỏ lửa, thời gianhấp thông thường là khoảng 20 phút, có thể khác nhau theo từng Bước 5.  Sau khi kiểm tra thấy tổ yến đã đạt độ mềm cần, tắt lửa dùng yến nóng hoặc để lạnh đều được, có thể cho thêm 2 lát gừng để khử mùi tanh và thêm phần thơm ngon, dễ ăn cho chén tổ yến hấp đường phèn. Chè nha đam đường phèn Chè nha đam đường phèn Nguyên liệu cần chuẩn bị: – Nha đam: 500gram – Đường phèn: 200gram –  Nước: 500ml Cách nấu đường phèn với nha đam: Bước 1: Nha đam làm sạch vỏ, thái miếng sao cho vừa ăn, cho vào nước muối ngâm trong 5 phút, vớt ra rửa sạch lại bằng nước lạnh rồi để ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก