Top 1415+ bài viết cách làm bánh đầy đủ và chi tiết nhất

  1. Chia sẻ cách làm bánh xu xê ngon với vài bước cực kỳ đơn giản!
  2. Cách làm bánh ngào mật mía Nghệ An – Tuổi thời một thời
  3. Cách làm bánh mì phô mai bơ tỏi Hàn Quốc cho bữa sáng nhanh – gọn – dinh dưỡng!
  4. Cách làm bánh tráng cuốn ngon xoắn lưỡi
  5. Cách làm bánh tiêu thành công ngay lần đầu
  6. Hướng dẫn cách làm bánh da lợn đậu xanh lá dứa thơm nhức nách
  7. Cách làm bánh trung thu đậm đà hương vị Việt
  8. Cách làm bánh mỳ hoa cúc chuẩn vị Pháp ngay tại nhà
  9. Hướng dẫn cách làm bánh tart trứng thơm ngon đơn giản nhất
  10. Bật mí cách làm bánh tráng nướng ngon, đúng vị
  11. Học cách làm bánh trôi nước cho ngày Tết Đoan Ngọ
  12. Hướng dẫn cách làm bánh khoai lang dân giã và thơm ngon
  13. Cách làm bánh chuối vạn người mê ngay tại nhà
  14. Cách làm bánh giò vô cùng dễ dàng và món ăn kèm hấp dẫn
  15. Macaron là gì? Hướng dẫn cách làm bánh Macaron đơn giản tại nhà
  16. Bật mí cách làm bánh su kem “gây nghiện” mọi thực khách
  17. Bỏ túi cách làm bánh Pía sầu riêng ngon quên lối về
  18. Cách làm bánh cuốn chuẩn điệu, cả nhà tấm tắc khen!
  19. Cách làm bánh đa cua Hải Phòng ngon cho cả gia đình
  20. Bật mí cách làm bánh Donut không chiên ngon hết nấc
  21. Cách làm bánh khọt thơm ngon, giòn rụm như ngoài hàng
  22. Chi tiết cách làm bánh gối siêu ngon siêu tại nhà
  23. Lưu ngay cách làm bánh ướt đơn giản tại nhà
  24. Hướng dẫn 2 cách làm bánh phu thê tại nhà cực đơn giản
  25. Học cách làm bánh canh ghẹ chuẩn vị Phú Quốc ngay tại nhà
  26. Cách làm bánh cáy đơn giản chuẩn vị Thái Bình
  27. Chinh phục 2 cách làm bánh gai cực ngon mà đơn giản
  28. Cách làm bánh cốm đậu xanh gói trọn mùa thu Hà Nội
  29. Chi tiết cách làm bánh lá răng bừa thơm ngon đúng vị
  30. 3 cách làm bánh chuối hấp bùi thơm, hấp dẫn, ăn hoài không béo
  31. Hướng dẫn cách làm bánh tẻ (bánh răng bừa) thơm ngon
  32. Hướng dẫn cách làm bánh lọt tại nhà siêu hấp dẫn, đơn giản
  33. Cách làm bánh nậm Huế thơm ngon ngay tại nhà
  34. Mách bạn cách làm bánh sắn gói lá chuối hấp chuẩn ngon tại nhà
  35. Hướng dẫn cách làm bánh xíu páo chuẩn vị thơm ngon
  36. Cách làm bánh khảo nhân đậu xanh thơm ngon tại nhà
  37. Cách làm bánh dừa nướng thơm ngon giòn rụm ngay tại nhà
  38. Học cách làm bánh bao kim sa trứng muối tan chảy cực hấp dẫn
  39. Công thức cách làm Bánh Mousse Trà Xanh
  40. Công thức cách làm Bánh Kem Matcha
  41. Cách làm bánh Crepe Sầu Riêng Đơn Giản, Hấp Dẫn
  42. Công thức cách làm Bánh Flan Matcha
  43. Cách làm bánh trung thu bằng lò vi sóng
  44. Công thức cách làm Bánh Quy Matcha
  45. Công thức cách làm Bánh Bao Trà Xanh
  46. Công thức cách làm Bánh Trung Thu Trà Xanh Nhân Trứng Muối
  47. Công thức cách làm Bánh Mì Trà Xanh Sandwich Matcha 
  48. Cách làm bánh chuối chiên giòn
  49. Cách làm bánh dẻo heo con xinh
  50. Cách làm bánh chuối nướng thơm ngon, đơn giản bằng nồi cơm điện
  51. Cách làm bánh tôm chiên không cần khuôn giòn rụm, không lo ỉu
  52. Cách làm bánh đa cua Hải Phòng thơm ngon chuẩn vị
  53. Cách làm bánh mochi chấm kem sữa hot trend Tiktok tại nhà.
  54. Cách làm bánh khoai lang sợi thơm ngon giòn rụm
  55. Hướng dẫn cách làm bánh cuốn nhanh gọn, cực đơn giản từ bánh tráng
  56. Bật bí cách làm bánh gấu kem sữa tuổi thơ cực ngon tại nhà
  57. Bật bí cách làm bánh dứa Đài Loan cực ngon cho cả nhà
  58. Tổng hợp cách làm bánh xèo giòn lâu, thơm ngon, siêu hấp dẫn
  59. Cách làm bánh lọc trần đơn giản tại nhà
  60. Cách làm bánh đúc nóng cho ngày đông lạnh
  61. Cách làm bánh cuốn mềm ngon từ bánh tráng, khỏi cần khuấy bột, tiết kiệm nửa thời gian
  62. Cách làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu cực dễ
  63. Bật mí cách làm bánh mì Việt Nam đơn giản, thành công ngay
  64. Cách làm bánh phu thê giòn ngon, đơn giản tại nhà
  65. Cách làm bánh trôi, bánh chay
  66. TOP 3 Cách Làm Bánh Quẩy Bằng Bột Mì Nóng Giòn
  67. 5 cách làm bánh lọt lá dứa siêu đơn giản tại nhà mà ai cũng nên thử
  68. 3 cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh thơm ngon chuẩn vị
  69. Cách làm bánh bao từ bột pha sẵn đơn giản tại nhà, ẩm mềm, xốp mịn.
  70. 3 cách làm bánh khoai lang tím đơn giản tại nhà
  71. Hướng dẫn cách làm bánh bột lọc Huế đơn giản mà chất lượng
  72. Bật mí cách làm bánh tráng cuốn thịt heo đơn giản tại nhà
  73. Cách làm bánh quy hành nhân nougat trứng muối béo ngậy thơm ngon
  74. Cách làm bánh bông lan cam ít đường mềm như bông và nhẹ như mây
  75. Mách bạn công thức pha bột đúng tỷ lệ và cách làm bánh bột lọc ngon
  76. 8 Cách làm bánh Tiramisu ngon, hấp dẫn tại nhà
  77. Mách bạn cách làm bánh bao chiên đơn giản cho bữa sáng nhiều năng lượng
  78. Cách làm bánh nướng nhân đậu xanh không cần lò nướng
  79. Mách bạn cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh đơn giản, dễ thành công
  80. Cách làm bánh táo tại nhà bằng nồi chiên không dầu cực đơn giản
  81. Gợi ý cách làm bánh macaron đúng chuẩn vị Pháp
  82. Mách bạn cách làm bánh trung thu bằng nồi cơm điện dễ bất ngờ
  83. Cách làm bánh mì phô mai cho bữa sáng giàu dinh dưỡng
  84. Cách Làm Bánh Chuối Hấp Thơm Ngon, Cực Đơn Giản Tại Nhà
  85. Cách làm bánh khoai lang chiên giòn đơn giản tại nhà!
  86. Cách làm bánh gối chay giòn thơm ngon ngất ngây
  87. Cách làm bánh quy bơ đơn giản ngay tại nhà
  88. Cách làm bánh trung thu nhân trà xanh vào mùa trung thu
  89. Cách làm bánh tôm Hồ Tây chuẩn vị Hà Thành
  90. Cách làm bánh tôm Hồ Tây chuẩn vị Hà thành cực kỳ đơn giản
  91. Cách làm bánh chuối chiên – món ăn tưởng không ngon mà ngon không tưởng!!
  92. Cách làm bánh trung thu lá dứa mềm dẻo thơm ngon đơn giản
  93. Top 11 cách làm bánh trung thu rau câu thơm ngon mới lạ ngay tại nhà.
  94. Cách làm bánh xèo miền Tây ngon – Địa chỉ ăn bánh xèo chuẩn vị
  95. 2 cách làm bánh khoai tây chiên giòn thơm nức mũi
  96. Cách làm bánh sữa tươi chiên béo ngậy giòn, tan chảy ăn là ghiền!
  97. Cách làm bánh rán đường ngọt ngào giòn tan
  98. Cách làm bánh trứng gà non mềm xốp ngọt thơm
  99. Cách làm bánh da lợn bằng nồi cơm điện dễ không tưởng
  100. Cách làm bánh gato bằng nồi chiên không dầu đảm bảo thành công
  101. Cách làm bánh đậu xanh Hải Dương tại nhà dễ không tưởng
  102. Cách làm bánh cuộn kem mâm xôi Thụy Sĩ
  103. Cách làm bánh trung thu nhân đậu xanh bằng nồi chiên không dầu
  104. Cách làm bánh pizza đơn giản từ cơm nguội
  105. Cách làm bánh Tiểu long bao thơm ngon, mềm mịn
  106. Cách làm bánh bao khoai lang tím đơn giản tại nhà
  107. 2 cách làm bánh chuối yến mạch bằng nồi chiên không dầu
  108. Cách làm bánh đậu đỏ mini không sử dụng lò nướng
  109. Cách làm bánh tai yến giòn rụm, ngọt ngào và dễ làm
  110. Cách làm bánh khoai lang hấp dẻo đơn giản với bột năng
  111. Cách làm bánh flan sữa tươi thơm ngon đơn giản tại nhà
  112. Cách làm bánh dẻo trung thu khoai lang tím thơm ngon
  113. Cách làm bánh mì tại nhà thơm ngon
  114. Cách làm bánh bèo đơn giản chuẩn vị Huế
  115. Hướng dẫn 9 cách làm bánh pizza tại nhà bao ngon
  116. Hướng dẫn cách làm bánh khoái Huế đúng vị
  117. Cách làm bánh pizza chay đơn giản tại nhà
  118. Cách làm bánh pudding với công thức đơn giản
  119. Cách làm bánh da lợn khoai lang tím thơm ngon tại nhà
  120. Khám phá 3 cách làm bánh su kem đơn giản tại nhà
  121. Cách làm bánh khoai lang hấp thơm ngon dễ “gây nghiện”
  122. 2 cách làm bánh khoai mỡ chiên giòn ngon cực dễ làm
  123. Cách làm bánh tiêu tại nhà chỉ 20 là xong ngay
  124. Cách làm bánh khoai lang nướng thơm ngon siêu hấp dẫn
  125. Cách làm bánh khoai lang chiên phồng thơm ngon giòn rụm
  126. Cách làm bánh khoai lang nhân phô mai thơm ngon dễ làm
  127. Cách làm bánh mì hoa cúc bằng nồi chiên không dầu vừa xốp, mềm mịn
  128. Cách làm bánh pizza bằng chảo đơn giản tại nhà
  129. Cách làm bánh pizza trứng ngon dễ làm tại nhà
  130. Cách làm bánh bao bằng bột mì và bột nở tại nhà
  131. Cách làm bánh mì khoai lang tím thơm ngon
  132. Cách làm bánh khoai lang tím chiên giòn thơm ngon
  133. Cách làm bánh đậu xanh thơm ngon tại nhà
  134. Cách làm bánh chuối chiên thơm ngon dễ làm tại nhà
  135. Cách làm bánh flan đơn giản tại nhà
  136. Cách làm bánh Trung thu hoa quả mà không cần lò nướng
  137. Hướng dẫn cách làm bánh bột lọc Huế ngon nhất ngay tại nhà
  138. Cách làm bánh ram ít chuẩn vị Huế đơn giản tại nhà
  139. Những cách làm bánh chuối chiên đơn giản tại nhà
  140. Cách làm bánh tai yến dai mềm ngọt thơm
  141. Top 7 cách làm bánh trung thu nướng cực kì thơm ngon có thể làm ngay tại nhà.
  142. Hướng dẫn bạn cách làm bánh giò không cần gói lá
  143. Cách làm bánh tiêu bằng nồi chiên không dầu đảm bảo thành công
  144. Top 10 cách làm bánh bao ngon cho bữa sáng nhanh gọn vẫn đủ dinh dưỡng
  145. Hướng dẫn cách làm bánh trung thu nhân trứng muối tại nhà
  146. Cách làm bánh mandu (bánh xếp Hàn Quốc) hải sản thơm ngon
  147. Cách làm bánh cheesecake dừa với Raffaello
  148. Cách làm bánh Cheesecake việt quất không cần nướng
  149. Cách làm bánh Parfait Cherry với Chocolate Muesli
  150. Cách làm bánh pizza trái cây mini với kem sữa chua
  151. Cách làm bánh cheesecake mâm xôi không cần lò nướng
  152. Cách Làm Bánh Tart Trái Cây Mini Nguyên Chất
  153. Cách làm bánh tart kem trái cây mùa hè không cần nướng
  154. Cách làm bánh chanh kiwi với lớp vỏ bánh quy giòn
  155. Cách làm bánh mousse chanh dây cho hè tươi mát
  156. Cách làm bánh đúc mặn miền Bắc thơm ngon tròn vị
  157. Cách làm bánh bột lọc Phan Thiết chính gốc, vỏ bánh dẻo dai không lo bị bể khi hấp
  158. Cách làm bánh xèo vỏ chấm mắm nêm đặc sản Bình Định
  159. Cách làm bánh tráng trộn sa tế tỏi tắc siêu cay “hít hà”
  160. 7 Cách Làm Bánh Tráng Trộn Tại Nhà Ngon, Chuẩn Vị Đơn Giản, Nước Sốt Đậm Vị
  161. Cách làm bánh flan đơn giản tại nhà ăn là ghiền, thơm ngon cực kỳ
  162. Cách Làm Bánh Bột Lọc Chuẩn Vị Huế Nhân Tôm Thịt Thơm Ngon Tại Nhà
  163. 3 Cách Làm Bánh Mì Tại Nhà Đơn Giản, Thơm Ngon
  164. 5 Cách Làm Bánh Tiêu Thơm Ngon, Vàng Ươm, Đơn Giản Ngay Tại Nhà
  165. Hướng Dẫn Cách Làm Bánh Bao Trắng Mềm, Thơm Ngon Tại Nhà
  166. Cách làm bánh đúc nóng chuẩn vị Hà thành ngay tại nhà
  167. Hướng dẫn cách làm bánh trung thu tiramisu thơm ngon đơn giản nhất
  168. [LƯU NGAY] Cách làm bánh đúc lạc truyền thống đơn giản tại nhà
  169. Bật mí cách làm bánh trung thu thập cẩm tại nhà cực dễ
  170. Bật mí cách làm bánh nướng hạt sen thơm ngon tuyệt đỉnh
  171. Học ngay cách làm bánh flan sữa tươi với 3 bước cơ bản
  172. Tiết lộ 2 cách làm bánh mousse trà xanh thơm ngon, tươi mát 
  173. Cách làm bánh mousse chanh dây thơm béo, ăn là ghiền
  174. Tiết lộ cách làm bánh trung thu đậu đỏ ĐƠN GIẢN ngay tại nhà
  175. “Mách bạn” cách làm bánh trung thu nhân đậu xanh đơn giản mà NGON bất ngờ!
  176. Tín đồ sữa chua Hạ Long không nên bỏ qua cách làm bánh sữa chua cực đơn giản
  177. Cách làm bánh trung thu hiện đại đẹp mê mẩn, nhất định phải thử
  178. Mò mẫm cách làm bánh tráng trộn tại nhà thơm ngon dễ làm
  179. Cách làm bánh flan thơm ngon đơn giản tại nhà
  180. Cách làm bánh bèo tại nhà đơn giản mà ngon không tưởng
  181. Hướng dẫn cách làm bánh khọt miền Tây ngon đúng điệu
  182. Hướng Dẫn Cách Làm Bánh Mặn Miền Tây Thơm Ngon Hấp Dẫn
  183. Hướng dẫn cách làm bánh xèo miền Tây thơm ngon hấp dẫn
  184. Cách làm bánh Biscotti nguyên cám giòn tan cho phái đẹp
  185. Cách làm bánh Biscotti bằng nồi chiên không dầu thơm ngon cực đỉnh
  186. Bật mí 2 cách làm bánh mousse sữa chua béo mịn cực dễ 
  187. Hướng dẫn chi tiết cách làm bánh pía khoai môn tại nhà
  188. 5 cách làm bánh donut socola, phủ đường… bông mềm ăn là mê – Digiticket
  189. Cách làm bánh cuốn bằng chảo vừa nhanh vừa dễ, ngon như ngoài quán
  190. Cách làm bánh Trung thu dẻo nhân đậu xanh trứng muối cực ngon
  191. 3 cách làm bánh cookie hạnh nhân vàng rụm, giòn tan
  192. Cách làm bánh donut mini công thức từ đầu bếp
  193. Cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu ngon, cực nhanh
  194. Cách làm bánh pía sầu riêng thơm bùi chuẩn Sóc Trăng
  195. Cách làm bánh cupcake bằng nồi chiên không dầu chỉ 30 phút
  196. 2 cách làm bánh quy bơ thơm ngon như Danisa
  197. Cách làm bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi gây nghiện fan cứng
  198. Bánh tráng nước dừa Bình Định – Nơi bán và cách làm bánh
  199. Cách làm bánh xèo Quảng Ngãi đậm hồn quê
  200. Cách làm bánh dày Quảng Ngãi lạ miệng, thơm ngon

Bánh xu xê – Thức quà không thể thiếu ở đám hỏi cưới Nguyên liệu làm bánh xu xê Các bước làm bánh xu xê Bước 1: Làm nhân bánh Bước 2: Làm vỏ bánh Bước 3: Làm bánh xu xê Thành phẩm bánh xu xê Bánh xu xê (bánh phu thê) là loại bánh không thể thiếu trong các lễ vật cưới hỏi. Bánh xu xê có lớp bột dai thơm mùi lá dứa trộn cùng dừa sợi bọc bên trong là lớp đậu xanh mịn mượt bùi bùi, hương vị rất đặc trưng. Cách làm khá đơn giản nhưng cũng cần 1 chút tỉ mỉ trong khâu nhào bột và xào nhân nhưng đổi lại các bạn sẽ có đĩa bánh thật hấp dẫn, ngon miệng và đẹp mắt. Nào, hãy thử tự tay làm bánh phu thê truyền thống tại nhà theo công thức của BlogAnChoi dưới đây nhé! Bánh xu xê – Thức quà không thể thiếu ở đám hỏi cưới Bánh phu thê (hay được gọi chệch là bánh su sê hoặc bánh xu xê) là một loại bánh ngọt cổ truyền của Việt Nam. Đình Bảng là nơi gắn bó với phát tích của triều Lý và là nơi đầu tiên làm ra loại bánh này. Theo truyền thuyết, tên bánh là do vua Lý Anh Tông đặt. Chuyện kể rằng khi vua Lý Anh Tông đi đánh trận, người vợ ở nhà thương chồng vất vả đã tự tay vào bếp làm bánh gửi ra cho chồng. Vua ăn thấy ngon, nghĩ đến tình vợ chồng đã đặt tên bánh là bánh phu thê (sau này còn có tên gọi là bánh xu xuê). Bánh xu xê. (Nguồn: Cooky TV) Theo truyền thống bánh được gói bằng hai thứ lá. Bên trong là lớp lá chuối chống dính, ngoài cùng lá lớp lá dừa, tuy trên tráp ăn hỏi có thể bánh được đặt trong hộp giấy màu đỏ. Luộc bánh tốt nhất là luộc bằng bếp củi đun vừa lửa. Ở nhiều nơi tại Việt Nam bánh được sử dụng như một lễ vật đựng trong các tráp ăn hỏi. Trong đám cưới người ta cũng dùng bánh này làm món tráng miệng. Nguyên liệu làm bánh xu xê 350g bột năng 450ml nước cốt lá dứa 50g cùi dừa non cắt sợi 150g đậu xanh cà vỏ 60g mạch nha 60g dừa nạo 35g dầu dừa 30g mè rang Gia vị: muối, đường. Các bước làm bánh xu xê Bước 1: Làm nhân bánh Đầu tiên, ngâm 150g đậu xanh bóc vỏ trong khoảng 2-3 giờ cho nở. Sau đó, cho đậu vào nồi, cho thêm 2g muối và đổ thêm 350 ml nước lọc vào nấu với lửa vừa trong 20 – 25 phút cho đậu chín mềm, trong lúc nấu phải thường xuyên đảo đều để không bị khét. Làm nhân bánh xu xê. (Nguồn: Cooky TV) Tiếp đến, múc phần đậu vừa nấu ra một cái chảo, ...

Bánh ngào mật mía Nghệ An Nguyên liệu làm món bánh ngào mật mía Nghệ An Sơ chế nguyên liệu Các bước làm bánh ngào mật mía Nghệ An Bước 1: Nặn bánh ngào Bước 2: Nấu bánh ngào Bước 3: Nấu nước mật ngào bánh Thành phẩm món bánh ngào mật mía Nghệ An Một số lưu ý khi làm món bánh ngào mật mía Nghệ An Bánh ngào mật mía Nghệ An là món bánh không quá cầu kỳ trong khâu thực hiện nhưng thành phẩm thì chắc chắn sẽ chinh phục được bạn ngay từ lần thưởng thức đầu tiên. Bánh ngào được làm từ bột nếp và mật mía nên có độ dẻo, vị ngọt thanh vô cùng ngon. Nếu chưa có dịp đến xứ Nghệ thì bạn vẫn có thể thưởng thức món bánh ngon bằng việc tự thực hiện tại nhà với các bước đơn giản được BlogAnChoi chia sẻ dưới đây. Hãy xắn tay áo vào làm món bánh thơm ngon này thôi nào! Bánh ngào mật mía Nghệ An Bánh ngào hay còn được gọi là bánh mật, là món đặc sản truyền thống thơm ngon của Nghệ An. “Bánh ngào” – cái tên này có lẽ xuất phát từ cách làm bánh. Bởi thay vì nhồi nhân thì mật mía lại được phủ xung quanh bánh tạo nên một màu vàng óng, ngọt ngào. Cũng có người cho rằng chữ “ngào“ bắt nguồn từ hương thơm “ngào ngạt” của gừng làm ấm lòng người miền Trung những ngày se lạnh. Bánh ngào mật mía Nghệ An. (Nguồn: Cook Béo) Nhìn chung, bánh ngào Nghệ An khá giống với bánh trôi miền Bắc. Nhưng khác bánh trôi, món bánh đặc sản Nghệ An này lại được làm từ bột nếp và mật mía. Bánh có hình cái kén hoặc hình bầu dục, không có nhân, được nấu với mật mía thay đường. Bánh ngào Nghệ An có vị ngọt đậm, dai, thơm mùi nếp xen lẫn mùi gừng hấp dẫn. Nguyên liệu làm món bánh ngào mật mía Nghệ An 200g bột nếp 1 củ gừng tươi Mật mía Nguyên liệu làm món bánh ngào mật mía. (Nguồn: Cook Béo) Vừng trắng hoặc vừng đen (nếu thích) Gia vị: muối hạt, dầu ăn. Sơ chế nguyên liệu Cho bột nếp ra thau hoặc tô lớn, sau đó cho 1 muỗng canh dầu ăn và ¼ muỗng cà phê muối vào, trộn đều. Tiếp đến, rưới 120-125ml nước nóng già vào để nhồi bột. Rưới nước vào từ từ để có thể căn chỉnh cho bột không bị nhão. Nhào bột. (Nguồn: Cook Béo) Tiếp tục nhào đến khi thấy khối bột dẻo mịn nhưng không bị dính vào tay là được. Sau khi nhào bột xong, để bột nghỉ trong khoảng 5-10 phút rồi dùng màng bọc thực phẩm hoặc túi bóng bọc kín khối bột không bị khô. Gừng cạo vỏ, rửa sạch rồi cắt thành sợi. Các bước làm ...

Bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc – Món ăn sáng được nhiều bạn trẻ lựa chọn Nguyên liệu làm món bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc Các bước làm món bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc Bước 1: Làm bánh mì Bước 2: Làm sốt bơ tỏi Bước 2: Làm kem phô mai Bước 3: Áo sốt và nướng bánh mì Thành phẩm món bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc Một số lưu ý khi làm món bánh mì phô mai sốt bơ tỏi Bánh mì phô mai bơ tỏi Hàn Quốc là một món ăn đã từng gây sốt bởi hương vị vừa thơm ngon, lạ miệng, vừa giúp bổ sung tỏi – gia vị tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Với mùi thơm nức mũi cùng vị béo béo, mặn mặn, ngọt ngọt độc đáo, không có gì lạ khi bánh mì phô mai bơ tỏi “làm mưa làm gió” nhất ở thời điểm đó cho đến hiện tại vẫn chưa hết hot. Vậy, hôm nay hãy để BlogAnChoi hướng dẫn các bạn cách làm món ăn sáng dinh dưỡng này nhé! Bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc – Món ăn sáng được nhiều bạn trẻ lựa chọn Bánh mì sốt bơ tỏi phô mai là cách làm các món ăn vặt Hàn Quốc đã khiến giới trẻ Việt Nam “dậy sóng” trong vài năm trở lại đây. Điểm đặc trưng của thức ăn vặt này là mùi thơm quyện hòa độc đáo giữa tỏi nướng, sốt bơ phô mai tan chảy ngầy ngậy, vừa mằn mặn, vừa ngòn ngọt nhẹ nhàng tan nơi đầu lưỡi. Bánh mì bơ tỏi Hàn Quốc – món ăn sáng quốc dân. (Nguồn: Internet) Nếu đã thưởng thức bánh mì sốt bơ tỏi phô mai, chắc chắn bạn sẽ hiểu vì sao gần đây nó lại trở nên “hot” đến thế. Cách chế biến món bánh mì phủ bơ tỏi phô mai tan chảy cũng không hề khó. Nếu mùa đông này chưa biết nên làm món gì để vượt qua những ngày giá lạnh thì chi bằng hãy vào bếp nướng vài chiếc bánh mì phủ sốt phô mai tan chảy nóng hổi vừa thổi vừa ăn cùng BlogAnChoi với công thức dưới đây nhé! Nguyên liệu làm món bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc 250g bột mì (số 13) 125g bột mì đa dụng 150g sữa tươi không đường 6g men nở 35g đường xay 330g bơ lạt 3 quả trứng gà 5g ngò tây tươi 7g lá ngò tây khô 100g sữa đặc 70g tỏi băm 400g kem phô mai 70g kem whipping Tỏi băm nhuyễn Gia vị: đường, muối, mật ong, nước cốt chanh. Các bước làm món bánh mì bơ tỏi phô mai Hàn Quốc Bước 1: Làm bánh mì Cho vào 1 tô lớn 250g bột mì số 13, 125r bột mì đa dụng, 150g sữa tươi, 40g nước lọc, 6g ...

Số calo trong món bánh tráng cuốn Cách làm bánh tráng cuốn mãi đỉnh Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Sơ chế nguyên liệu Phi hành tím Làm mỡ hành Làm nước sốt Cuốn bánh tráng Thành phẩm Video hướng dẫn Kết luận Bánh tráng cuốn là món mà hiện nay được các bạn giới trẻ yêu thích. Bởi đây được xem là món đồ ăn vặt số một của các bạn sinh viên. Để làm món này siêu dễ mà bất kỳ bạn nào cũng có thể làm được. Hãy cùng theo dõi bài viết chi tiết hướng dẫn về cách làm dưới đây của chúng tôi nhé. Cách làm món bánh tráng cuốn ngon đơn giản Số calo trong món bánh tráng cuốn Món bánh tráng cuộn có bao nhiêu calo là câu hỏi mà nhiều bạn quan tâm khi đang trong quá trình giảm cân mà vẫn không cưỡng lại sức hấp dẫn của món ăn vặt này. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết ngay sau đây. Thành phần món bao gồm các nguyên liệu: bánh tráng, bơ, lạc, trứng cút, rau răm, hành phi, xoài thái sợi… Tổng ước tính trong một chiếc bánh tráng cuốn cung cấp khoảng 70 calo. Nguyên liệu làm đầy đủ của món ăn Như vậy, một người bình thường có thể ăn một lần khoảng 3 – 4 cái bánh tráng cuốn, trương đương 210 – 300 calo là phù hợp. Điều này giúp cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể, bao gồm chất đạm, béo, chất xơ và cả tinh bột. Khẩu phần ăn của một người thông thường Cách làm bánh tráng cuốn mãi đỉnh Serves: 2 Cooking time: 10 minutes Level: Dễ Nguyên Liệu 5 miếng Bánh tráng 20 quả Trứng cút 2 nhánh Hành lá 3 nhánh Rau răm 300 gram Tắc 8 củ Hành tím 50 gram Đậu phộng rang 1/2 muỗng cà phê Ớt xay 1/2 muỗng cà phê Ớt bột 100 gram Tép khô 1 muỗng canh Muối tôm 200 ml Dầu ăn 5 muỗng canh Tương ớt 50 gram Đường Hướng dẫn nấu Sơ chế nguyên liệu Trứng cút bạn mua về sau đó rửa sạch rồi đem luộc, để trứng dễ bóc vỏ thì ngâm qua nước lạnh 3-5 phút sau đó bóc vỏ sạch. Hành lá rửa sạch cắt nhỏ. Rau răm cũng rửa sạch nhặt lá. Hành tím lột bỏ vỏ, rửa sạch rồi cắt lát mỏng. Đậu phộng rang đem giã hơi nhuyễn. Phi hành tím Sau khi hành băm nhỏ thì cho khoảng 200ml dầu ăn vào chảo đun nóng, khi dầu sôi cho hành tím vào. Đảo đều khi hành chuyển sang nâu nhạt thì tắt bếp và vớt ra ray để ráo. Làm mỡ hành Phần dầu còn lại sau khi vớt hành phi thì bạn đổ vào chén đựng hành lá để làm mỡ hành nhé. T rộn thật đều để hành thấm đều dầu Làm nước sốt Tắc bạn cắt ...

Bánh tiêu ăn kèm với gì? Mẹo bảo quản bánh tiêu Hướng dẫn cách làm bánh tiêu ngon đơn giản tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Trộn bột Bước 2: Nhồi bột Bước 3: Tạo hình Bước 4: Chiên bánh Thành phẩm Kết luận Hình ảnh những chiếc bánh tiêu được bày bán trên phố chắc chắn gợi nhớ về tuổi thơ của không ít người. Trong bài viết này, hãy cùng học cách làm bánh tiêu tại nhà để tự tay làm ra món đồ ăn vặt tuổi thơ này nhé. Những chiếc bánh bình cân với vị ngọt nhẹ, vỏ bánh giòn tan, ăn kèm với một số các nguyên liệu khác cũng rất ngon đấy. Bạn hãy bắt tay vào bếp thôi nào? Bánh tiêu ăn kèm với gì? Trước khi học cách làm bánh tiêu thì cách ăn bánh sao cho chuẩn vị bạn cũng nên biết chứ nhỉ. Không chỉ ăn riêng, chúng ta có thể ăn bánh tiêu cùng với các nguyên liệu khác để tăng hấp dẫn như: Bánh tiêu – bánh bò – cặp bài trùng với vị ngọt thanh, thơm béo. Bánh tiêu kẹp xôi mỡ hành béo thơm vừa lạ vừa quen. Bánh tiêu sầu riêng giúp cho hương vị của món bánh càng trở nên hấp dẫn hơn. Bánh tiêu đậu xanh cùng với nước cốt dừa thơm béo, bùi ăn sẽ càng “bánh cuốn” hơn cho xem. Bánh tiêu cade béo ngậy nhâm nhi cùng với một tách trà hoa thì chắc chắn đó là điều mà nhiều người mong muốn. Món bánh tiêu xôi đặc sản ngon hấp dẫn Mẹo bảo quản bánh tiêu Cách làm bánh tiêu ăn ngon nhất là khi nóng hoặc sử dụng trong ngày nếu không bánh rất dễ bị hôi. Tuy nhiên, nếu không ăn hết ngay, để giữ độ giòn và thơm của bánh chúng ta có thể bảo quản bằng cách sau. Gói bánh lại bằng khăn giấy và bảo quản trong túi đựng thực phẩm chuyên dụng. Cách làm bánh tiêu đơn giản ngon nên thưởng thức ngay khi còn nóng Nếu muốn bảo quản lâu dài để dùng khi cần thì sau khi chiên, chúng ta có thể cất vào ngăn đá tủ lạnh. Thời gian bảo quản tối đa là 2 ngày. Quá thời gian, bánh rất dễ hỏng vì vi khuẩn như vậy sẽ không tốt cho sức khỏe. Hướng dẫn bảo quản bánh tiêu Hướng dẫn cách làm bánh tiêu ngon đơn giản tại nhà Serves: 3 Cooking time: 10 minutes Level: Dễ Nguyên Liệu 255 gram bột mì đa dụng 10 gram mè trắng 300 ml dầu ăn 1/5 muỗng cafe muối 40 gram đường cát Hướng dẫn nấu Bước 1: Trộn bột Trước hết, chúng ta cần lấy 250gr bột mì đa dụng, 40gr đường cát và 1/5 muỗng cà phê muối rồi cho chung vào một tô lớn và sử dụng phới dẹt trộn đều lên cho ...

Bánh da lợn đậu xanh lá dứa là gì? Hướng dẫn cách làm bánh da lợn đậu xanh lá dứa tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: Trộn bột làm bánh Bước 3: Làm bánh Bước 4: Trình bày và thưởng thức Kết luận Nói đến ẩm thực Tây Nam Bộ, người ta không thể không nhắc đến món bánh da lợn quen thuộc giản dị và dễ làm. Trong bài viết này, chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh da lợn đậu xanh lá dứa thơm ngon và đơn giản, hãy cùng theo dõi nhé. Bánh da lợn là 1 món tráng miệng ở Việt Nam Bánh da lợn đậu xanh lá dứa là gì? Bánh da lợn là một loại bánh dùng để tráng miệng ở Việt Nam, đặc biệt là ở miền Tây Nam bộ. Loại bánh này khá giống với bánh chín tầng mây ở miền Bắc. Bánh được làm từ bột sắn, đường trắng, dừa nạo, vani, lá dứa và một số gia vị khác. Món bánh da lợn đậu xanh thơm ngon và đẹp mắt Nhân bánh được làm từ đậu xanh, khoai môn xay mịn hoặc hấp chín, bột gạo và đường. Bánh được hấp trong khuôn nhỏ, khuôn hoa hoặc khuôn lớn rồi cắt thành từng miếng nhỏ khi ăn. Nguyên liệu đầy đủ làm bánh da lợn đậu xanh lá dứa đều dễ tìm, dễ mua Hướng dẫn cách làm bánh da lợn đậu xanh lá dứa tại nhà Serves: 2 Cooking time: 10 minutes Level: Trung bình Nguyên Liệu Bột năng 500 Gram Bột gạo 500 Gram Bột nếp 500 Gram Đậu xanh tách vỏ 200 Gram Lá dứa 200 Gram Nước cốt dừa 500 ml Đường 200 Gram Dầu ăn 1 muỗng canh Hướng dẫn nấu Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Đậu xanh rửa sạch rồi ngâm nước lạnh 4 tiếng cho mềm. Hết 4 tiếng, bạn đem rửa sạch, sau đó đổ đậu xanh vào nồi hấp chín. Nếu không có nồi hấp, bạn có thể dùng nồi cơm điện để hấp đậu. Khi đậu xanh đã chín, bạn cho vào máy xay sinh tố, thêm chút muối và xay nhuyễn cho đến khi nhuyễn. Lá dứa rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào máy xay sinh tố, thêm chút nước rồi xay nhuyễn. Sau đó, bạn dùng rây để lọc lấy phần nước cốt để riêng. Bước 2: Trộn bột làm bánh Cho 250 gam bột sắn dây, 50 gam bột gạo, 200 gam đường vào tô trộn đều. Chia phần bột này thành 2 phần bằng nhau. Lấy 1 phần bột cho vào bát riêng, cho nước cốt dừa, 2 vani và đậu xanh đã nghiền vào máy xay sinh tố xay nhuyễn cho đến khi nhuyễn. Phần bột còn lại, bạn đổ nước lá dứa vào trộn đều. Bước 3: Làm bánh Lấy một cái nồi hấp, phết một lớp dầu ăn mỏng vào mặt trong ...

Nguồn gốc của chiếc bánh trung thu Ý nghĩa của bánh trung thu Cách làm bánh trung thu đậm đà hương vị Việt Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Nấu nước đường bánh Trung Thu chuẩn, đúng cách Chọn đúng loại bột để làm vỏ bánh Sên nhân bánh đúng cách Nặn bánh và ấn vào khuôn Thời gian, nhiệt độ và cách nướng bánh chuẩn Kết luận Bánh trung thu là thức quà quen thuộc của bao thế hệ già trẻ người Việt. Nhưng đã bao giờ bạn thắc mắc nguồn gốc, ý nghĩa của chiếc bánh này? Bài viết hôm nay của Giavi sẽ giúp bạn có thêm sự hiểu biết về đồ ăn vặt này và cách để làm một chiếc bánh trung thu đơn giản chuẩn vị. Hãy cùng theo dõi ngay nhé! Nguồn gốc của chiếc bánh trung thu Nguồn gốc chiếc bánh trung thu Bánh Trung Thu là loại bánh có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, theo thời gian, loại bánh này dần du nhập vào các nước châu Á lân cận trong đó có Việt Nam. Bánh có tên tiếng Trung là Nguyệt bính, dịch nghĩa đen là bánh mặt trăng. Sở dĩ có tên như vậy vì bánh có hình tròn giống mặt trăng và được thưởng thức vào đúng đêm rằm tháng 8 – thời điểm trăng đẹp nhất trong năm. Hướng dẫn cách làm bánh trung thu đơn giản chuẩn vị Với sự trợ giúp của thiết bị làm bánh, bạn hoàn toàn có thể làm bánh Trung Thu tại nhà một cách dễ dàng. Nhưng để có được bánh ngon thì cần có bí quyết đấy nhé. Đừng bỏ nội dung bài viết tiếp theo của chúng mình nhé Ý nghĩa của bánh trung thu Có 2 loại bánh nướng và bánh dẻo, mỗi loại chứa đựng ý nghĩa ẩn sâu bên trong nó Bánh nướng: Chiếc bánh màu vàng có mùi thơm đặc trưng. Nhân bánh đa dạng với sự kết hợp của nhiều loại như thập cẩm, đậu xanh, trứng muối… Hương vị đậm đà, trong ngọt có mặn tượng trưng cho sự sum họp hạnh phúc và đủ đầy. Bánh dẻo: Vỏ bánh màu trứng, thơm mùi hoa bưởi và dẻo, mềm. Nhân bánh thường đơn giản là hạt sen, đậu xanh, vị ngọt thanh. Thể hiện cho sự ngọt ngào mà thanh khiết. Ý nghĩa chiếc bánh ẩn sâu ở vẻ ngoài và phần nhân bên trong Cách làm bánh trung thu đậm đà hương vị Việt Serves: 1 Cooking time: 20 minutes Level: Dễ Nguyên Liệu 247 gram Bột mì đa dụng 5 gram Bột cacao 5 gram Bột trà xanh 20 gram Bơ đậu phộng 150 gram Đậu xanh 160 gram Nước đường 2 quả Lòng đỏ trứng gà 4 thìa Sữa tươi không đường 100 gram Đường 30 ml Dầu ăn 2 muỗng Dầu dừa 530 ml Nước Hướng dẫn nấu Nấu nước đường bánh Trung Thu chuẩn, đúng cách Một ...

Mẹo làm bánh mì hoa cúc thành công Cách làm bánh mỳ hoa cúc chuẩn vị Pháp ngay tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Trộn bột làm bánh Bước 2: Ủ bột và nhồi bột Bước 3: Tạo hình bánh Bước 4: Nướng bánh Thành phẩm Kết luận Bánh mì hoa cúc là một trong những món ăn truyền thống của Pháp được rất nhiều tín đồ mê bánh ngọt yêu thích. Bánh có vị ngọt nhẹ của mật ong ăn không sợ béo chút nào. Hãy thử ngay tài nghệ của mình để tạo ra những những chiếc bánh thật hấp dẫn, bông xốp, vàng ươm để cả nhà cùng thưởng thức nhé cùng công thức đồ ăn vặt sau đây của Gia Vị nhé. HЖ°б»›ng dбє«n cГЎch lГ m bГЎnh mГ¬ hoa cГєc Д‘ЖЎn giбєЈn tбєЎi nhГ Mẹo làm bánh mì hoa cúc thành công Những chiếc bánh mì hoa cúc sẽ thơm ngon hơn nếu bạn biết được những mẹo làm bánh dưới đây: Không nên thay nước bằng sữa khi làm bánh. Sử dụng nước sẽ giúp cho ruột bánh dai và mềm hơn. Chúng ta nên sử dụng men bánh mì ngọt như vậy sẽ giúp bánh dậy mùi bơ sữa hơn. Nếu chúng ta dùng men bánh mì lạt thì sau khi hoàn thành, bánh sẽ có mùi men rượu và kém hấp dẫn hơn. Một số lưu ý khi làm bánh mì hoa cúc Tùy theo khẩu vị, chúng ta có thể thêm sữa bột vị bánh lai giữa Brioche và bánh mì bơ sữa dễ ăn hơn. Nếu bạn thích ăn bánh mì hoa cúc có vị giống Brioche cổ điển hơn thì không cần dùng sữa bột. Giai đoạn ủ chậm (ủ trong tủ lành) là không thể thiếu. Bạn cần phải thực hiện để giúp bánh thơm, mềm xốp và tạo hương vị riêng. Bột bánh lạnh cũng sẽ dễ tạo hình hơn. Như vậy, bánh mì hoa cúc không bị tách bơ trong lúc thắt bím. Thành phẩm chiếc bánh mì dày thịt thơm ngon Cách làm bánh mỳ hoa cúc chuẩn vị Pháp ngay tại nhà Serves: 3 Cooking time: 30 minutes Level: Dễ Nguyên Liệu 38 gram bơ động vật (không muối) 80 gram kem tươi ít béo (khoảng 30 – 35%) 40 ml sữa tươi không đường 3 ml tinh chất vani 2 quả trứng gà 260 – 300 gram bột bánh mì số 13 5 gram men nở instant 20 gram hạnh nhân thái lát 1 muỗng canh mè trắng 40 gram đường cát 2 gram muối Hướng dẫn nấu Bước 1: Trộn bột làm bánh Để có thể trộn bột, bạn cần chuẩn bị một âu inox vừa vặn. Cho các loại nguyên liệu đã chuẩn bị bao gồm: 38gr bơ, 40gr sữa tươi không đường, 2gr đường rồi hấp cách thủy. Khi thấy các nguyên liệu tan đều và hòa quyện với nhau thì tiến hành tắt bếp và để ...

Một số lưu ý trong cách làm bánh tart trứng Về nguyên liệu Về nhiệt độ nướng Cách làm bánh tart trứng đơn giản, hấp dẫn Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Nhồi bột Bước 2: Cán lớp vỏ bánh Bước 3: Làm nhân bánh Bước 4: Nướng bánh Video hướng dẫn Kết luận Bánh tart trứng là món ăn mới lạ đang dần được giới trẻ yêu thích. Công thức làm món đồ ăn vặt này thực ra khá đơn giản chứ không phức tạp như nhiều người nghĩ. Cụ thể cách làm bánh tart trứng như nào, hãy xem chi tiết trong bài viết của Gia Vị hướng dẫn ngay sau đây nhé. Hướng dẫn cách bánh tart trứng đơn giản Một số lưu ý trong cách làm bánh tart trứng Thành phẩm bánh thơm ngon là vỏ bánh màu vàng đều, nhân bánh béo ngậy, thơm và mềm mịn. Để cách làm bánh tart trứng đạt chuẩn như vậy, bạn cần lưu ý một số điều sau: Về nguyên liệu Nên chợn bơ có vị thơm ngon vì nó quyết định mùi vị của bánh. Có thể thay thế sữa tươi bằng kem tươi nhưng tuyệt đối không được thay bằng topping cream Khi mua nên kiểm tra kỹ lưỡng hạn sử dụng của nguyên liệu. Chọn nguyên liệu bánh tart trứng chuẩn vị Về nhiệt độ nướng Nướng bánh ở nhiệt độ vừa phải, nhiệt độ cao quá sẽ làm cháy xém bánh Bí quyết trong cách làm bánh tart trứng chín chuẩn độ là nên dừng lò nướng khi mặt bánh se lại, sau đó tắt lò và đợi thêm khoảng 5 – 10 phút nữa hãy lấy ra nhé. Cách làm bánh tart trứng yêu cầu về nhiệt độ Cách làm bánh tart trứng đơn giản, hấp dẫn Serves: 4 Cooking time: 25 minutes Level: Trung bình Nguyên Liệu 400 gram Bột mì đa dụng 200 gram Bơ thực vật loại hơi mặn 2 quả Lòng đỏ trứng 3 quả Trứng 60 ml Sữa đặc 200 ml Sữa tươi không đường Hướng dẫn nấu Bước 1: Nhồi bột Với bước làm này bạn hãy trộn đều hỗn hợp 400g bột mì cùng bơ. Sau đó dùng màng bọc thực phẩm để bọc lại 1/2 bột rồi để bột nghỉ 15 phút trong ngăn đá tủ lạnh. Phần còn lại bạn hãy trộn đều của các nguyên liệu khác nhau trứng, đường và nước. Nhào tất cả lại với nhau sao cho bột quánh mịn. Tiếp đó là cán bột ra thật mỏng sao cho chúng có hình dáng tương tự hình chữ nhật. Một mẹo nhỏ để bột không dính là hãy phủ một lớp bột lên dụng cụ làm bánh. Bước 2: Cán lớp vỏ bánh Sau 15 phút, bạn hãy lấy phần bột bơ trong tủ lạnh sau đó đặt vào giữa lớp bột vừa gói vừa cán nhẹ bột. Hãy gấp chúng lại làm 3, lấu màng bọc lại ...

Nguyên liệu làm món bánh trang nướng Bánh tráng khô Trứng chim cút Xúc Xích Ngô ngọt non Thịt ức gà Cách làm bánh tráng nướng Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Nướng bánh Kết luận Khi nhắc đến bánh tráng nướng, chắc hẳn đây là một món ăn vặt bất hủ của rất nhiều tín đồ đam mê ẩm thực đường phố. Trong những ngày tiết trời se lạnh, việc thưởng thức một chiếc bánh tráng nướng giòn giòn, cay cay thì quá đỗi tuyệt vời. Do đó, rất nhiều người tò mò tìm kiếm cách chế biến đồ ăn vặt này tại nhà. Cùng theo dõi bài viết sau đây của Gia Vị để nắm giữ bí quyết làm món bánh tráng nướng ngon chuẩn vị nha. Nguyên liệu làm món bánh trang nướng Để làm được món bánh này, nguyên liệu là thứ hết sức quan trọng, chúng ta cần chuẩn bị các nguyên liệu sau đây: Bánh tráng khô Để làm được món bánh này, dù với công thức nào, bạn cũng cần có bánh trang khô. Đây được xem như nguyên liệu quan trọng bậc nhất cho món ăn này. Với loại nguyên liệu này, bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng, siêu thị một cách dễ dàng. Hiện nay, có rất nhiều loại bánh tráng khô được bày bán. Do đó, bạn cần tìm loại bánh có độ dày vừa phải khi nướng lên sẽ giòn tan chứ không bị cứng. Nguyên liệu làm bánh tráng nướng Trứng chim cút Trứng chim cút chính là loại trứng mà người ta sẽ sử dụng để chế biến bánh tráng nướng. Tùy theo sở thích mà bạn có thể căn chỉnh mỗi bánh là 1-3 trứng. Tuy nhiên, trung bình, một chiếc bánh tráng nướng sẽ cần 1 quả trứng cút. Bạn có thể tính toán số bánh mình cần làm để mua trứng với số lượng hợp lý. Xúc Xích Đối với xúc xích, bạn có thể chọn loại xúc xúc ăn liền hoặc xúc xích tươi. Thông thường, người ta sẽ sử dụng ½ hoặc 1 cây xúc xích cho một chiếc bánh. Tùy theo nhu cầu khẩu vị, bạn có thể chuẩn bị số lương xúc xích phù hợp. Làm bánh tráng nướng từ xúc xích cắt miếng nhỏ dàn đều Ngô ngọt non Phần ngô ngọt non sẽ tạo cho chiếc bánh tráng nướng có vị ngọt ngọt một cách tự nhiên. Bạn có thể lựa chọn phần ngô đã tách hạt trước nêu không muốn tốn quá nhiều thời gian. Nếu bạn muốn có những hạt ngô tươi ngon thì bạn cũng có thể mua bắp ngô về để tự tách. Việc này sẽ đảm bảo các hạt ngô sẽ tươi hơn và ngọt hơn ngô tách sẵn rất nhiều. Thịt ức gà Lựa chọn phần thịt ức để chế biến món bánh này. Loại thịt này có độ dai vừa ...

Nguyên liệu cần thiết cho món bánh trôi nước Lời khuyên cho bạn khi nấu chè trôi nước Học cách làm bánh trôi nước cho ngày Tết Đoan Ngọ Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Làm nhân bánh Bước 2: Làm nước đường gừng Bước 3: Làm bánh trôi nước Bước 4: Nấu chín bánh Thành phẩm Kết luận Bánh trôi nước là món ăn truyền thống của người Việt Nam. Cách làm món đồ ăn vặt này khá đơn giản và chúng ta hoàn toàn có thể tự làm tại nhà mà không cần mua sẵn. Xem ngay công thức chế biến mà Giavi sẽ hướng dẫn ngay sau đây nhé bạn. Hướng dẫn làm bánh trôi nước cực đơn giản Nguyên liệu cần thiết cho món bánh trôi nước Bánh trôi nước là món ăn thanh đạm, mát bổ được sử dụng nhiều trong ngày Tết Hàn Thực và Tết Đoan Ngọ. Món bánh truyền thống này được làm với công thức khá đơn giản. Bất cứ ai cũng có thể tự thực hiện tại nhà để thưởng thức vào bất cứ lúc nào. Và đây là những nguyên liệu cần thiết để làm món bánh trôi nước: Các nguyên liệu cần chuẩn bị để làm bánh Lời khuyên cho bạn khi nấu chè trôi nước Món bánh trôi nước của chúng ta sẽ hoàn hảo hơn rất nhiều nếu trong quá trình thực hiện bạn chú ý đến những điều sau đây: Khi nặn bánh, hãy bọc bột thật kín nhân bên trong để khí không lọt vào. Như vậy khi đun bánh không bị vỡ. Đun bánh ở lửa mức trung bình. Thả bánh nhẹ nhàng. Không nên nấu lửa to khiến vỏ bánh nhão mà nhân chưa chín đều. Bánh chín vớt ra để ngâm ngay vào tô nước đá lạnh khoảng 5 – 10 phút. Như vậy bánh sẽ săn lại và không bị dính với nhau. Món bánh trôi nước ngũ sắc cùng Tết Hàn Thực Học cách làm bánh trôi nước cho ngày Tết Đoan Ngọ Serves: 4 Cooking time: 14 minutes Level: Dễ Nguyên Liệu 600 g bột nếp 150 g đậu xanh không vỏ 215 g đường thốt nốt hoặc đường vàng 100 g nước cốt dừa 1 ít bột năng làm vỏ bánh 300 ml nước 100 ml nước nóng 1 muỗng hành phi 1 củ gừng 15 g mè đã rang 1/3 muỗng cà phê dầu 1 muỗng cà phê muối Hướng dẫn nấu Bước 1: Làm nhân bánh Bạn cần vo sạch đậu xanh sau đó ngâm với 50 ml nước trong khoảng 8 tiếng để chúng nở ra. Sau đó, vớt ra cho vào nồi sạch và bắc lên bếp. Tiếp theo là cho 100 ml nước cốt dừa cùng với 50 ml nước lọc vào nồi rồi khuấy đều và nấu cùng đậu. Tiến hành nấu đậu trong khoảng 30 phút cho đến khi nào hạt đậu mềm ra là được. Chúng ta ...

Cách làm bánh khoai lang nghiền chiên Nguyên liệu Cách làm Cách làm bánh khoai lang sợi chiên giòn Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Video hướng dẫn Kết luận Hôm nay chúng mình sẽ hướng dẫn cho bạn 2 cách để làm ra bánh khoai lang cực ngon cho những ngày se lạnh. Khoai lang đã là một món không còn xa lạ gì đối với mọi người. Món giàu vitamin và khoáng chất này cũng đem lại rất nhiều lợi ích khi ăn với nhiều cách chế biến thú vị.  Cách làm bánh khoai lang nghiền chiên Với cách làm bánh khoai lang nghiền thì có thể làm được nhiều loại như hấp, nướng, chiên,… mỗi cách đều mang những hương vị khác nhau. Sau đây giavi.net sẽ hướng dẫn các bạn làm món bánh khoai nghiên chiên ròn rụm và thơm nức mũi. bánh khoai lang nghiền chiên thơm thơm mềm tan trong miệng Nguyên liệu 300 gram Khoai lang 150 gram  Bột năng 65 gram Đường 50 gram Mè đen 200 gram Dầu ăn Cách làm Nghiền khoai Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ rồi ngâm vào bát nước muối loãng cho bớt thâm đen, sau đó vớt ra, rửa sạch rồi hấp với lửa lớn. Nấu khoai trong khoảng 10 phút, cho khoai vào bát bột mì và dùng nĩa tán nhuyễn khoai. Trộn bột Từ từ cho bột mì vào khuấy đều, sau đó cho muối và đường vào. Sau đó khoét một lỗ ở giữa rồi cho trứng, sữa tươi và bao tay vào nhào bột.  Nhào cho đến khi khoai tây mịn và kết hợp với bột mì và các thành phần khác (từ từ thêm sữa cho đến khi bột dính). Tạo hình Khi bột mịn, bạn chia bột sao cho bằng nhau, lăn vừng rang lên trên, hơi dẹt bánh và làm lần lượt cho đến hết. Chiên bánh khoai lang Bạn bắc chảo lên bếp, làm nóng chảo với khoảng 2 thìa dầu ăn rồi cho bánh vào chiên với lửa vừa. Khi bánh có màu vàng nâu, lật lại và tiếp tục chiên cho đến khi bánh giòn. Sau khi chiên, bạn vớt bánh ra đĩa có lót sẵn giấy thấm hoặc vớt bớt dầu thừa qua rây để bánh được khô ráo và thơm ngon. Bánh khoai lang chiên thơm và có màu vàng hấp dẫn Cách làm bánh khoai lang sợi chiên giòn Serves: 4 Cooking time: 20 minutes Level: Trung bình Nguyên Liệu 500 gram Khoai lang 100 gram Bột mì 150 gram Bột chiên giòn 100 ml Sữa tươi không đường 50 ml Nước cốt dừa 200 ml Nước lọc 4 muỗng canh Đường 1 muỗng cà phê Muối Hướng dẫn nấu Sơ chế khoai lang Pha một bát nước muối loãng. Gọt vỏ khoai lang, thái chỉ hoặc nạo thành những sợi nhỏ, ngâm trong nước muối. Nếu muốn thay đổi khẩu vị một chút, bạn có thể dùng khoai môn thay cho ...

Cách làm bánh chuối chiên bằng bột năng Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm bánh chuối chiên bằng bột năng Chuối chiên giòn kiểu Thái Nguyên liệu Cách chế biến Chuối chiên giòn kiểu Thái Cách làm bánh chuối chiên bột gạo truyền thống Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Thành phẩm Video hướng dẫn Kết luận Vừa nhâm nhi ly trà chiều vừa thưởng thức từng miếng bánh chuối nóng hổi thì còn gì tuyệt bằng. Cùng học 3 cách làm bánh chuối dưới đây để mày mò làm món đồ ăn vặt này ngay tại nhà thôi. Cách làm bánh chuối chiên bằng bột năng Những miếng bánh chuối vàng ruộm, nóng hổi bốc hơi nghi ngút vào cuối mỗi buổi chiều chắc chắn mê hoặc không ít người. Được cầm trên tay, cắn một miếng để cảm nhận vị ngọt của bột, chua chua của chuối thì còn gì tuyệt vời bằng. Hướng dẫn 3 cách làm bánh chuối chiên giòn ngon tuyệt đỉnh Cùng bắt tay vào làm món bánh chuối bột năng với các bước sau đây: Nguyên liệu cần chuẩn bị 100 gram bột năng 5 trái chuối 50 ml Nước lọc Cách làm bánh chuối chiên bằng bột năng Bước 1 Pha bột chiên chuối: Đầu tiên, chúng ta cho 100g bột năng vào tô sau đó đổ từ từ nước vào và khuấy đều đến khi tạo thành hỗn hợp sền sệt là được. Bước 2 Ép chuối: Chuối chúng ta tiến hành bóc vỏ và ép bằng túi nilong như cách làm phía trên để rán dễ hơn. Bước 3 Chiên chuối: Cho chảo lên bếp sau đó cho dầu vào chào. Đến khi dầu sôi thì tiến hành nhúng chuối vào bột rồi chiên. Khi nào thấy bánh vàng đều 2 mặt là được. Món bánh chuối chiên bột năng thơm vàng rụm Chuối chiên giòn kiểu Thái Bánh chuối kiểu Thái cũng được nhiều người yêu thích vì hương vị khác biệt. Thỉnh thoảng, bạn có thể thay đổi một chút để đỡ ngấy nhé. Cùng thực hiện cách làm bánh chuối mới lạ này nhé. Nguyên liệu 8 trái Chuối sứ chín 140 gram Bột gạo 7 gram Bột nở 10 gram Mè trắng 65 gram Dừa nạo 30 ml Nước cốt dừa 140 ml Nước lọc 1/2 muỗng cà phê Muối 65 gram Đường Cách chế biến Chuối chiên giòn kiểu Thái Cách làm bánh chuối cũng tương tự như với bánh chuối truyền thống thôi. Các bước bao gồm: Bước 1: Trộn bột Bột làm bánh chuối chiên kiểu Thái bao gồm: bột gạo + baking soda + mè trắng + đường + dừa nạo + muối + nước cốt dừa + nước lọc. Chúng ta cho tất cả các loại nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn vào tô và trộn đều. Sau đó cho từ từ nước lọc vào và khuấy đều tay. Bước 2: Cắt chuối và nhúng bột Chuối sứ sau khi ...

Bánh giò nên ăn kèm với gì? Cách để làm thành công món bánh giò béo ngậy Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Chuẩn bị lá chuối Bước 2: Làm bột bánh Bước 3: Làm nhân thịt Bước 4: Gói bánh Bước 5: Hấp/ luộc bánh Video hướng dẫn Kết luận Bánh giò là một món ăn dân giã và đã quá quen thuộc với người Việt Nam. Thực tế, đã có rất nhiều gia đình có thể tự làm bánh tại nhà qua những hình ảnh và bí quyết trên mạng xã hội. Và dưới đây sẽ là công thức nấu ăn thể làm thành công món bánh giò siêu ngon cùng các món ăn kèm tăng thêm sức hấp dẫn của món bánh “quốc dân” này.  Thành phẩm khi đã hoàn thành vô cùng hấp dẫn Bánh giò nên ăn kèm với gì? Như chúng ta đã biết thì trong nhân bánh giò có rất nhiều nguyên liệu như thịt heo băm, chả lụa, trứng cút… Do đó ngoài việc ăn bánh trực tiếp các bạn cũng có thể ăn kèm với một số thực phẩm khác như: thịt viên nướng, chả cốm, xúc xích, chả bò, tương ớt, giò tai… Ngoài ra nếu ăn cùng với dưa chua cũng rất hợp lý.  Món ăn kèm với bánh giò rất đa dạng Như vậy có thể thấy, việc thưởng thức một chiếc bánh  tùy thuộc theo sở thích của mỗi người mà chúng ta lựa chọn thực phẩm ăn kèm cho phù hợp. Việc ăn kèm này sẽ tăng thêm hương vị và sự hấp dẫn của món ăn.  Nguyên liệu cần có để làm món bánh thơm ngon Cách để làm thành công món bánh giò béo ngậy Serves: 4 Cooking time: 45 minutes Level: Khó Nguyên Liệu 500 g bột gạo 100 g bột năng 300 g thịt heo xay (có cả mỡ và nạc) 100 g hành tím 30 g nấm hương khô 30 g mộc nhĩ (nấm mèo) Lá chuối Muối, tiêu xay, dầu ăn, bột ngọt Hướng dẫn nấu Bước 1: Chuẩn bị lá chuối Rửa sạch và cắt gân 5 lá chuối to có chiều dài 25 cm mỗi lá và 5 lá nhỏ có chiều dài 15 cm mỗi lá. Tiếp đó đem trụng sơ qua nước sôi khoảng 10-15 giây rồi vớt lá ra và lau khô bằng khăn sạch hoặc giấy thấm thức ăn. Phần nước vừa trụng được tận dụng để hấp bánh. Sau đó, gấp lá chuối để chuẩn bị gói bánh. Bước 2: Làm bột bánh Cho tất cả các loại bột làm vỏ bánh đã chuẩn bị vào âu, trộn đều cùng ½ muỗng cà phê muối. Sau đó, tiếp tục thêm 550ml nước lọc vào, khuấy đều. Sau khi khuấy tan, bạn để bột nghỉ khoảng 3 tiếng, có như vậy, bột mới thơm và có vị hơi chua chua, sau khi hấp sẽ ngon miệng hơn. Sau 3 tiếng, bạn đun ...

Bánh Macaron là gì? Macaron có nguồn gốc từ đâu? Làm thế nào để biết được 1 chiếc bánh Macaron chuẩn nhất? Cách làm bánh Macaron đơn giản Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Đánh bông lòng trắng trứng Bước 2: Tạo hình bánh Bước 3: Tiến hành nướng bánh Bước 4: Hoàn thành Video hướng dẫn Kết luận Bánh macaron là loại bánh nhỏ, tròn dẹt với nhân ở giữa. Điểm nổi bật của nó là nhiều màu sắc, mềm, tan trong miệng và rất ngọt. Bánh được làm từ ba nguyên liệu: lòng trắng trứng, bột hạnh nhân và đường. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết của chúng mình về nguồn gốc cũng như lý do khiến giá của bánh Macaron lại đắt như thế nhé. Bánh Macaron là gì? Bánh macaron là một loại bánh ngọt làm từ bánh trứng đường (một món tráng miệng điển hình của Pháp được làm bằng cách đánh tan lòng đỏ trứng với một ít đường và một ít axit từ chanh hoặc giấm). Bánh Macaron có màu sắc rất hấp dẫn Ngoài lòng trắng trứng được đánh bông, bánh Macaron còn có các thành phần khác như đường bột, đường cát, màu thực phẩm giúp bánh trông bắt mắt và hấp dẫn hơn. Vỏ bánh khi sờ vào có cảm giác hơi thô ráp nhưng nhìn tổng thể thì bề mặt bánh nhìn bằng phẳng. Nguyên liệu đầy đủ cho món bánh thơm ngon Về kết cấu, do độ ẩm của bánh tương đối nhẹ nên bánh mềm và dễ tan hơn trong miệng. Ngoài ra, loại bánh này cũng rất đẹp, màu sắc rất bắt mắt và hương vị cũng vô cùng đa dạng, từ hương vị truyền thống như mâm xôi, sô cô la, kem, đến những hương vị lạ miệng như gan béo, matcha hay nhân kem lạnh. Macaron có nguồn gốc từ đâu? Macaron được giới thiệu ở Pháp vào năm 1533 bởi một đầu bếp bánh ngọt người Ý, người đã theo Công chúa Catherine de Medici đến Pháp để kết hôn với Hoàng tử Henry II. Macaron là một loại bánh ngọt làm từ bánh trứng đường Nguồn gốc của loại bánh này vẫn còn nhiều tranh cãi, vì một số nguồn tin còn nói rằng bánh Macaron ra đời vào năm 1791 tại một tu viện gần Cormery. Tuy nhiên, mọi người hiện nay đều khẳng định rằng loại bánh này có nguồn gốc từ Pháp. Làm thế nào để biết được 1 chiếc bánh Macaron chuẩn nhất? Bạn có thể dễ dàng làm loại bánh này, nhưng liệu đó đã là mẻ bánh chuẩn nhất? Muốn biết bánh Macaron ngon đúng chuẩn thì phải xem ngay những tiêu chí cơ bản sau: Bánh phải có chân: đây là tiêu chuẩn đầu tiên và là bắt buộc đối với mọi hình dáng và kích thước của bánh. Chân bánh ở đây là phần lồi ra ở vỏ ...

Xuất xứ, hương vị của bánh su kem Một số lưu ý khi làm bánh su kem Những món ăn kèm Cách làm bánh su kem “gây nghiện” mọi thực khách Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Làm vỏ bánh su kem Làm nhân bánh su kem Hoàn chỉnh bánh su kem Những chiếc bánh su kem nhỏ xinh, mềm mại với hương vị béo ngậy, thơm mát luôn được nhiều người yêu thích. Món tráng miệng này đủ sức chinh phục mọi thực khách. Vậy làm bánh su kem có khó không? Dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách làm bánh cực kỳ đơn giản. Nếu bạn say mê những chiếc bánh ngọt ngào này thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây của giavi. Xuất xứ, hương vị của bánh su kem Có thể nói, bánh su kem có thể nói là một loại bánh cực kỳ hấp dẫn và nổi tiếng, được nhiều bạn trẻ yêu thích. Đây là món bánh ngọt ở dạng kem sữa được làm từ những nguyên liệu như bột mì, trứng, sữa, bơ,… Món ăn này có nguồn gốc xuất xứ từ nước Pháp. Cho đến thời điểm hiện tại, bánh su kem được phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và được xem là một món ăn vặt cực kỳ phổ biến, được ưa chuộng hiện nay. Theo nhiều câu chuyện được kể lại từ xa xưa, vào những năm 1533, bà Catherine de Medici cưới công tước xứ Orleans là Vua Henry II. Sau đó bà có dắt theo đến nhà chồng một đội ngũ người hầu, trong đó có vị đầu bếp tên Panterelli. Sau khi về đến ngôi nhà mới, vị đầu bếp này đã chế ra một loại bột bánh mì mà khi nướng thì sẽ phồng lên. Sau đó, loại bánh này trở thành bánh su kem ngày nay với tên tiếng Pháp là Choux. Cho đến thế kỷ 18, vị đầu bếp huyền thoại trong giới ẩm thực nước Pháp là ông Antoine Careme đã thay đổi và chỉnh sửa một số yếu tố trong chiếc bánh nguyên thuỷ. Do đó, vị của bánh su kem hiện nay cũng có một số thay đổi so với hương vị truyền thống. Chính điều này đã giúp món ăn này ngày càng hoàn hảo hơn về nhiều khía cạnh và trở nên hấp dẫn hơn.  Một số lưu ý khi làm bánh su kem Bạn đã thấy các bước làm bánh su kem không quá phức tạp. Bất kỳ ai đam mê làm bánh đều có thể làm được. Tuy nhiên để có thành phẩm thơm ngon một cách trọn vẹn, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau: Lựa chọn nguyên liệu tươi ngon, còn hạn sử dụng để đảm bảo hương vị của bánh. Để vỏ bánh dai và mềm thì nên sử dụng bột mì số 11 hoặc số 13.  Các nguyên liệu cần được đong đo chính xác theo ...

Nguồn gốc và đặc điểm, hương vị của bánh pía Những lưu ý khi chế biến bánh Pía Bí quyết làm bánh Pía sầu riêng ngon chuẩn vị Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Làm phần vỏ bánh Làm bột cho ruột bánh  Làm phần nhân  Cách cán & gói bánh Pía Trang trí bánh Pía Nướng bánh Pía Thành phẩm Bánh Pía sầu riêng đã luôn là thương hiệu nổi tiếng khắp nước Việt Nam. Đây là đặc sản gắn liền với tỉnh Sóc Trăng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Với những ai lần đầu thưởng thức bánh sẽ luôn nhớ hương vị rất đặc trưng của sầu riêng. Bánh không chỉ thơm ngon mà còn hội tụ vô số dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Chính vì lý do này rất nhiều bạn muốn tìm hiểu công thức làm bánh để tự “thỏa mãn” ngay tại nhà. Cùng giavi tìm hiểu thông qua bài viết sau. Nguồn gốc và đặc điểm, hương vị của bánh pía Bánh pía thực chất là bánh trung thu của người Triều Châu Trung Quốc trước đây. Từ thế kỷ 17, người Minh Hương di cư và mang theo bánh Pía sang Việt Nam. Thời gian đó, bánh pía được làm từ bột mì nhào nước từ mỡ heo và chỉ sản xuất theo nhu cầu của mỗi hộ gia đình nên bánh có tên gọi theo tiếng Triều Châu, là “Pi-é”, để tiện gọi hơn sau này người việt chuyển âm thành “Pía”. Thông thường, các lò bánh pía hay tập trung nhiều ở Phú Tân, huyện Long Thành, Sóc Trăng. Bánh Pía nhân sầu riêng ngon nức tiếng Ngày xưa, bánh pía được làm khá đơn giản chỉ gồm nhiều lớp bột xếp chồng lên nhau, mỏng và thường in tên, đậu xanh và mỡ heo được gom vào làm nhân bánh. Về sau, để đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của người mua, nhiều cơ sở sản xuất đã dần phát triển cho ra nhiều loại bánh khác nhau với nhiều loại nhân đi kèm như: đậu đỏ, khoai môn, sầu riêng,… Chiếc bánh pía được đánh giá chuẩn chất lượng và hương vị phải gồm có lớp vỏ bánh mỏng như tấm lụa được xếp chồng khít lên với nhau, gọn gàng và phải có đủ độ mỏng để có thể bóc riêng ra từng lớp.  Thành phẩm phải có lớp màu vàng đẹp mắt sau khi nướng, bánh dẻo mềm không bở hay thô cứng, độ mềm đàn hồi sau khi dùng tay ấn nhẹ bề mặt bên ngoài. Cuối cùng, phần nhân bánh có độ thơm ngọt, mềm mịn nhưng không bị át mất mùi đặc trưng của những loại nhân đi cùng. Những lưu ý khi chế biến bánh Pía Để làm ra những chiếc bánh Pía ngon đúng chuẩn, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây trong quá trình chế biến, cụ thể như sau: Muốn nhân bánh Pía ngon và ...

Nguồn gốc của món bánh cuốn Đặc điểm của bánh cuốn Bánh cuốn Phủ Lý Bánh cuốn Hải Dương Những lưu ý khi chế biến bánh cuốn Hướng dẫn cách làm bánh cuốn đơn giản Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Pha bột Sơ chế nguyên liệu Xào nhân bánh Pha nước mắm Làm bánh Bánh cuốn – một món ăn đặc trưng của người miền Bắc được rất nhiều người yêu thích. Đây cũng là một món ăn rất quen thuộc của nhiều người vào bữa sáng, vừa thơm ngon lại đầy đủ dinh dưỡng. Cách làm món bánh dân dã này thực chất không hề khó, chỉ cần một vài nguyên liệu cơ bản là bạn đã có thể chiêu đãi cả gia đình một bữa ăn đầy hấp dẫn. Dưới đây là hướng dẫn của giavi.net về cách làm bánh cuốn nhân thịt thơm ngon và đơn giản tại nhà mà bạn có thể tham khảo. Nguồn gốc của món bánh cuốn Bánh cuốn được cho có xuất xứ từ Trung Hoa và không biết từ khi nào đã có mặt tại Việt Nam. Nhưng khi vừa vào Việt Nam, bánh cuốn được người Việt chế biến thêm sáng tạo và món mang được hương vị độc đáo hơn so với bánh cuốn truyền thống. Bánh cuốn hay còn được người dân gọi thêm cái tên quen thuộc khác là bánh ướt và nét đặc trưng nhất cũng được thể hiện ngay chính cái tên gọi. Bánh chỉ ngon ngay sau khi tráng, còn ướt và mềm. Bánh cuốn còn có tên khác là bánh ướt và có đặc điểm khác nhau theo từng vùng Đặc điểm của bánh cuốn Đây là món ăn ẩm thực đặc trưng ở nước ta, bánh cuốn được phủ bởi lớp vỏ được tráng mỏng dính, dẻo và mềm cuộn bên trong nhiều loại nhân khác nhau. Tùy vào từng địa phương mà có các món ăn kèm với bánh cuốn như nem chua, chả quế, chả lụa, giá đỗ và dưa leo dùng kết hợp với nước ninh từ xương hoặc nước mắm ngọt. Bánh cuốn xuất hiện ở hầu hết 3 miền, tùy mỗi vùng miền khác nhau mà hương vị cũng được người dân tạo ra khác biệt nhau để phù hợp với phong tục văn hóa. Điển hình một vài hương vị bánh cuốn nổi bật ở nhiều tỉnh thành như: Bánh cuốn Phủ Lý Bánh cuốn mang đậm chất Bắc với vỏ được tráng chạy, mộc mạc và đơn giản. Sau khi tráng xong, bánh được gấp gọn bày lên dĩa, thêm chút hành phi và ăn kèm với chả nướng, nước mắm pha ngọt. 3 yếu tố chính quy tụ làm nên hương vị bánh cuốn Phủ Lý như trắng phau, vỏ mỏng nhưng dai và mềm mại. Bánh cuốn tráng chay thơm ngon Bánh cuốn Hải Dương Đây là món nổi tiếng tại Thành phố Hải Dương, bánh được tráng theo từng lá mỏng chay, ...

Nguồn gốc và hương vị món bánh đa cua Lưu ý khi làm bánh đa cua Cách làm bánh đa cua Hải Phòng ngon cho cả gia đình Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Có lẽ không ai là không biết đến bánh đa cua – món đặc sản Hải Phòng ngon trứ danh. Món ăn mang đậm hương vị đất cảng với vị cay cay, nóng hổi sẽ khiến mọi thành viên trong gia đình vô cùng thích thú. Cùng giavi.net thực hiện ngay nhé! Nguồn gốc và hương vị món bánh đa cua Bánh đa cua có nguồn gốc từ vùng đất Lạng Côn – Kiến Thụy – Hải Phòng. Theo truyền thuyết, sự ra đời của bánh đa nhúng được gọi là tiền thân bánh đa cua gắn liền với 2 vị thành hoàng làng là Chu Xích Công và Trần Quốc Thi. Theo đó, từ thế kỷ 10, ông Chu Xích Công vốn là người gốc Hoa đã đến làng Lạng Côn để xây dựng trường học. Khi hoàn thành xong, ông được triều đình tiến cử làm tướng và phải theo vua đi đánh trận. Trong quá trình đánh trận, ông đã nghiên cứu làm nên một loại lương khô đặc biệt để có thể phục vụ cho các chiến sĩ lúc chinh chiến, loại lương khô này chính là bánh đa. Bánh đa cua là món ăn đặc trưng của người Hải Phòng Món bánh đa này chỉ cần nhúng vào nước và thêm chút muối là đã ăn được, rất tiện dụng. Sau khi thắng trận quay về, ông liền đem công thức chế biến hướng dẫn lại cho người dân trong khu làng và bánh đa được biết đến rộng rãi từ đó. Sau khi ông mất, người dân nơi đây đã lập ngay miếu thờ và tôn ông lên thành ông thành hoàng của làng Côn. Bánh đa cua ngày nay nổi tiếng với 2 loại sợi nhỏ và to, màu trắng hoặc đỏ tùy nơi nhưng đều chung đặc điểm là mềm và dẻo dai. Khác với bún riêu cua, bánh đa cua không có quá nhiều dầu mỡ, nước dùng hơi đục và có vị thanh ngọt, đậm mùi đặc trưng của cua đồng. Lưu ý khi làm bánh đa cua Để món ăn ngon chuẩn bị, chúng ta cần chuẩn bị nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo chất lượng. Đặc biệt, cua đồng chính là linh hồn của món ăn, do đó bước sơ chế, nấu nước dùng cua, chưng gạch cua phải được thực hiện tỉ mỉ, cẩn thận. Bên cạnh đó, rau và sườn cũng phải được chọn lựa kỹ càng, có như vậy nước dùng của món bánh đa cua mới đậm vị và ngon.  Ở một số khu vực, bánh đa cua Hải Phòng có thể ăn kèm với quẩy, tăng vị ngon, bùi và hương vị của món ăn. Không chỉ quẩy mà rất nhiều người dân Hải Phòng còn ăn món này cùng ...

Đặc điểm của bánh Donut Những lưu ý khi chế biến bánh Donut Cách làm bánh Donut không chiên ngon hết nấc Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Cách làm bánh Donut nướng Bánh Donut nướng nhân mứt Bánh Donut thật sự làm nhiều bạn trẻ mê mẩn. Chỉ cần nhìn thôi cũng đủ để các bạn thèm thuồng, nuốt nước miếng ừng ực. Với Donut chiên có thể khiến các bạn bị ngấy vì độ dầu mỡ dư thừa. Nhưng Donut nướng lại mang đến cảm giác thơm bùi, đặc biệt là không bị ngấy. Dưới đây Giavinet chia sẻ bí quyết làm bánh Donut nướng ngon tuyệt cú mèo dành cho các bạn yêu thích nấu nướng. Đặc điểm của bánh Donut Bánh Donut còn có tên gọi khác là bánh Doughnut, Đây là một loại bánh ngọt quen thuộc với giới trẻ dùng làm món tráng miệng hoặc món ăn vặt. Ở giữa bánh Donut có một lỗ nhỏ ở giữa nên hình dáng giống như một chiếc nhẫn. Bên ngoài, bánh được phủ socola, nhiều loại kem và những hạt cốm nhiều màu sắc. Việc này vừa giúp tạo vị ngon cho bánh, vừa giúp trang trí, tạo thêm nhiều màu sắc. Bánh Donut là một trong những chiếc bánh nổi tiếng nhất thế giới Có nhiều câu chuyện để giải thích sự ra đời của bánh Donut. Thời xưa, các kỹ thuật làm bánh chưa được phát triển nên việc tạo được chiếc bánh chín đều từ trong ra ngoài trở nên khó khăn cho người thợ. Do đó, họ đã khoét một lỗ nhỏ ở giữa, giúp bánh chín đều hơn.  Mặt khác, một số nguồn tin lại cho rằng bánh Donut được ra đời gắn bó với tên tuổi của thuyền trưởng Hanson Gregory. Vào năm 1847, khi đang lái tàu, thuyền trưởng 1 tay cầm chiếc bánh được mẹ chuẩn bị trước cho chuyến đi thì gặp một cơn bão. Vì để rảnh tay cầm lái nhưng là bánh mẹ làm nên Hanson Gregory không muốn vứt, bèn xuyên tạm chiếc bánh vào 1 thanh gỗ.  Sau khi đã vượt qua bão tố một cách an toàn, ông tiếp tục ăn chiếc bánh do mẹ chuẩn bị. Từ đó trở về sau, những người đầu bếp trên tàu khi làm bánh đều theo lệnh của thuyền trưởng  Hanson Gregory, đục 1 lỗ nhỏ ở giữa chiếc bánh. Đây cũng chính là hình dáng của bánh Donut hiện tại. Những lưu ý khi chế biến bánh Donut Thành phẩm có ngon và đẹp hay không phụ thuộc rất nhiều vào từng giai đoạn làm bánh. Để tránh thất bại ngay trong lần đầu trải nghiệm làm bánh Donut, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau: Donut nướng mang hương vị thơm ngon, bùi dễ ăn Chỉ nên dùng nguyên liệu tốt, vừa mới sản xuất hoặc còn hạn sử dụng. Nguyên liệu cần có nguồn gốc rõ ràng.  Chỉ dùng loại bơ ...

Nguồn gốc và đặc điểm của bánh khọt Những lưu ý khi chế biến Hướng dẫn cách làm bánh khọt thơm ngon, giòn rụm Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Sơ chế nguyên liệu Pha bột làm bánh Xào nhân bánh Nấu nước cốt dừa Pha nước chấm bánh khọt Đổ bánh khọt Bánh khọt là một loại bánh dân dã đặc trưng của Vũng Tàu mà rất nhiều người yêu thích. Vào một ngày trời trở gió, sẽ thật tuyệt vời nếu bạn chuẩn bị một đĩa bánh khọt thơm ngon, giòn rụm để chiêu đãi cả nhà. Cách làm món bánh này không quá khó, bạn chỉ cần áp dụng theo công thức sau đây của giavi sẽ có ngay những chiếc bánh giòn rụm và thơm ngon đậm vị.  Nguồn gốc và đặc điểm của bánh khọt Không ai biết bánh khọt có nguồn gốc từ bao giờ và xuất phát từ đâu. Chỉ thấy loại bánh này đã phổ biến ở các tỉnh thành phía nam từ rất lâu. Bánh khọt được người dân tạo nên mang đậm nét truyền thống được xếp tròn như những cánh hoa vàng hoặc trắng ngà tùy ý cháy sém cạnh bày vào đĩa.  Bánh được làm từ bột sắn hoặc bột gạo kết hợp với nhân tôm, được nướng chín ăn kèm với nước mắm chua ngọt, sau sống… Có thể nói, bánh khọt khá nổi tiếng và được đông đảo người dùng ưa thích. Bánh khọt là đặc sản ở Vũng Tàu Tên bánh cũng được người làm lý giải hết sức thú vị, trong quá trình đổ bánh phải dùng muỗng khuấy để lóc bánh ra khỏi chiếc khuôn, mỗi lần muỗng chạm vào thành khuôn đều phát tiếng kêu như “khọt khọt”. Hay còn cách lý giải khác theo người xưa như, bột là món ăn từ xưa người nghèo dùng làm lương thực chính để sống qua ngày thay vì những món đắt tiền cao lương mỹ vị. “Khộp” là cái tên người ta đặt cho bánh từ khi hình thành nhưng lâu dần người dân hay đọc lái cho tiện phát âm thành bánh khọt. Có thể nói, bất cứ ai khi được thưởng thức qua món bánh khọt đều nhớ mãi hương vị riêng của bánh, độ béo của tôm kết hợp vị chua ngọt của nước mắm, kèm với vị hài hòa của lớp bột.  Những lưu ý khi chế biến Để bánh khọt làm ra được thơm ngon, giòn và đẹp mắt, bạn cần lưu ý đến những vấn đề sau đây: Nhất định phải có cơm xay nhuyễn để đế bánh được giòn hơn khi nướng, đây chính là bí quyết của các thợ làm bánh lâu năm truyền lại.  Trứng gà cũng là một thành phần quan trọng giúp cho bột bánh được giòn và béo hơn.  Tỷ lệ cân đối giữa bột và nước cũng cực kỳ quan trọng để đảm bảo lớp vỏ bánh không bị nhão. ...

Nguồn gốc ra đời, đặc điểm và hương vị của bánh gối Những lưu ý khi chế biến Những món ăn kèm  Chi tiết cách làm bánh gối siêu ngon siêu đơn giản tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Làm vỏ bánh Bước 2: Làm nhân bánh Bước 3: Tạo hình từng chiếc vỏ bánh Bước 4: Gói bánh Bước 5: Pha nước chấm Bước 6: Chiên bánh gối  Bánh gối hay nhiều nơi còn gọi với tên khác là bánh patiso, bánh xếp hay bánh quai vạc được xem là món ăn truyền thống nổi tiếng tại Việt Nam. Đặc biệt du khách nước ngoài khi đến Việt nam ăn thử loại bánh này cũng đánh giá rất cao. Một món ăn nổi tiếng tưởng chừng như sẽ rất cầu kỳ khó làm, nhưng thực ra lại vô cùng đơn giản với các nguyên liệu bình dân. Cùng giavi tìm hiểu công thức làm món bánh gối thơm ngon này nhé. Nguồn gốc ra đời, đặc điểm và hương vị của bánh gối Bánh gối là món ăn nhẹ ở các nước Latinh, được du nhập vào khu vực Đông Nam Á vào những năm 1500. Ở Việt Nam, bánh gối còn có tên gọi khác là bánh xếp. Cách gọi này thay đổi tùy theo từng vùng miền khác nhau. Vào những năm 1500, các thương nhân và nhiều nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha đến châu Á để giao dịch buôn bán và định cư. Họ dần ảnh hưởng đến thói quen sinh sống của người dân khu vực các quốc gia này. Do đó, bánh gối của họ đã được dùng nhiều và dần dần trở thành món ăn nhẹ ở châu Á. Bánh gối được du nhập vào Việt Nam từ rất lâu rồi Bánh gối là biểu tượng đặc trưng, đánh dấu sự xuất hiện của những người Bồ Đào Nha ở châu Á. Ban đầu, cá, thịt và rau là những nguyên liệu làm nên phần nhân bên trong bánh gối. Nhưng khi về đến Việt Nam, món bánh gối đã được người Việt cải tiến để phù hợp với khẩu vị của mình và dần cũng trở thành món ăn quen thuộc hằng ngày của người dân nước ta. Bánh là sự kết hợp truyền thống ẩm thực của nền ẩm thực Bồ Đào Nha với ẩm thực châu Á. Đặc điểm của bánh gối là có lớp vỏ vàng đều bên ngoài, phồng rộp, không bị sũng nước, sũng dầu và đặc biệt căng không bị nứt. Khi ăn cảm giác được độ giòn, vỏ bánh mỏng vừa nhưng bọc được lớp nhân bên trong ngon ngọt, mùi vị không quá mặn lại nổi bật mùi tiêu, thoang thoảng mùi lạp xưởng được dùng chung với nước chấm chua ngọt.  Bánh gối khi nóng sẽ có mùi thơm vừa rán xong nên để cảm nhận được hết hương vị của loại bánh này, bạn nên dùng chúng ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh ướt Những lưu ý khi chế biến Những món ăn kèm  Lưu ngay cách làm bánh ướt đơn giản tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Pha bột bánh Bước 2: Làm nhân bánh Bước 3: Tráng bánh Bước 4: Pha mắm chấm  Nằm trong các món ăn đặc sản ở Việt Nam nói chung cũng như ở Huế nói riêng, bánh ướt dường như đã trở nên quá quen thuộc đối với tất cả mọi người. Không chỉ riêng người dân Việt Nam mà du khách khi đến với Việt Nam cũng đều muốn một lần được ăn thử món ăn đặc biệt này. Vậy hãy cùng với Giavinet tìm hiểu xem chi tiết cách làm món bánh đặc sản Huế như thế nào qua bài viết dưới đây.   Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh ướt Bánh ướt hay còn được gọi là bánh cuốn, là một trong số các món ăn ở Việt Nam được chế biến và có cách dùng rất đa dạng. Trung Quốc là quốc gia bắt nguồn của món bánh ướt. Tuy nhiên, loại bánh này lại được chế biến theo hương vị riêng của từng vùng miền khi du nhập vào Việt Nam. Chính cái tên đã nói lên đặc điểm của loại bánh này, vừa ướt vừa dẻo dai. Bánh chỉ được dùng ngay sau khi tráng chứ không trữ được lâu ngày. Bánh ướt là một loại bánh được làm từ bột gạo Nguyên liệu chính làm nên vỏ bánh ướt là bột gạo. Ngoài ra, một số vùng miền còn kết hợp bột gạo, bột năng và bột mì theo một tỷ lệ nhất định, tạo được độ dẻo dai phù hợp lại vừa miệng.  Nhân bánh cũng được người Việt phối hợp rất đa dạng, tùy theo từng vùng miền. Tuy vỏ bánh không khác nhau mấy nhưng có nơi thì quấn nhân bên trong là thịt băm, nấm mèo… có nơi lại ăn kèm với chả quế, chả lụa, pate,… để phù hợp với phong tục. Đặc biệt, bánh thường được dùng kèm với nước chấm chua ngọt, góp phần tạo nên món ăn có hương vị riêng biệt và đặc sắc. Những lưu ý khi chế biến Hình ảnh minh họa một số các nguyên liệu cần chuẩn bị Nguyên liệu chuẩn bị cần đảm bảo là nguyên liệu tươi mới đảm bảo chất lượng Chảo tráng bánh bắt buộc phải là loại chảo chống dính nếu không sẽ rất dễ thất bại ở bước này Mâm đặt bánh khi lấy từ trong chảo ra phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và quét lên trên bề mặt mâm một chút dầu ăn Khi cuốn bánh nên đặt phần nhân vào ở vị trí khoảng ⅔ của bánh khi cuốn xong bánh sẽ đẹp và không bị rơi nhân ra ngoài gây mất thẩm mỹ. Những món ăn kèm  Cho ...

Xuất xứ bánh phu thê Những lưu ý khi chế biến bánh phu thê Hướng dẫn 2 cách làm bánh phu thê tại nhà cực kỳ đơn giản Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Cách làm bánh phu thê truyền thống nhân đậu xanh Cách làm bánh phu thê truyền thống Huế Bánh phu thê còn được biết đến với tên gọi khác là bánh xu xê. Đây là 1 loại bánh ngọt thanh, có vị dẻo và được sử dụng như một lễ vật quan trọng trong lễ cưới hỏi. Mặc dù có tên gọi khá mỹ miều nhưng cách làm loại bánh này lại không hề khó khăn. Cùng Giavinet xem hướng dẫn 2 cách làm bánh phu thê dưới đây và áp dụng nhé!  Xuất xứ bánh phu thê Bánh phu thê hay còn có tên gọi khác là bánh su sê. Đây là một loại bánh truyền thống của xứ Huế được làm từ bột, đậu xanh và được gói trong lá dừa hoặc là lá dứa rất vuông vức và vô cùng đẹp mắt. Bánh phu thê được xây dựng trên hình tượng là một món ăn tượng trưng cho sự gắn bó keo sơn của vợ chồng như là 2 vỏ bánh gắn lại với nhau. Do đó, món ăn này thường hay được sử dụng ở các dịp lễ hỏi cưới. Đây là loại bánh không còn quá xa lạ với mỗi người Việt Nam, thường xuất hiện trong mỗi dịp lễ Tết, cưới hỏi. Chúng không chỉ được coi là một loại bánh đặc trưng của dân tộc Việt Nam mà còn là một loại bánh với ý nghĩa hàm chứa trong đó là triết lý âm dương của cả dân tộc Việt Nam gửi gắm vào. Bánh phu thê có vị ngọt vừa miệng và vẻ ngoài bắt mắt, màu sắc khác nhau ở từng địa phương Được biết đến là một món đặc sản vô cùng hấp dẫn và nổi tiếng ở làng Đình Bảng của Bắc Ninh, bánh phu thê đã nhanh chóng nổi tiếng và trở thành một loại bánh được ưa chuộng trên khắp Việt Nam. Đây là một loại bánh do sự tích vua Lý Anh Tông đi đánh trận, người vợ ở nhà thương chồng quá vất vả đã tự vào bếp làm bánh cho chồng ăn, nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng nên đặt tên là bánh phu thê. Những lưu ý khi chế biến bánh phu thê Để đảm bảo có những thành phẩm thành công, bạn chỉ nên hấp bánh bằng lửa nhỏ và căn thời gian thật chuẩn. Nên phủ bề mặt bánh bằng khăn mỏng để không bị nhỏ nước hấp lên bề mặt khiến mất thẩm mỹ. Bánh sau khi chín nên dùng luôn hoặc bảo quản nhiệt độ thường từ 2 đến 3 ngày. Nếu muốn bảo quản lâu hơn thì bạn có thể để trong tủ mát và mỗi lần ăn thì cần hấp cách thủy lại.  Những ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của bánh canh ghẹ Lưu ý khi thực hiện Học cách làm bánh canh ghẹ chuẩn vị Phú Quốc ngay tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Sơ chế ghẹ Bước 2: Sơ chế giò heo Bước 3: Làm sợi bánh canh Bước 4: Sơ chế các nguyên liệu khác Bước 5: Xào gạch ghẹ Bước 6: Nấu nước dùng Bước 7: Trình bày món ăn Thành phẩm Cuối tuần rồi, hãy đổi bữa bằng những món ăn đặc sản đến từ các vùng miền khác nhau trên cả nước thôi nào các mẹ ơi. Ngày hôm nay, hãy thử tìm hiểu cách làm bánh canh ghẹ đặc sản Phú Quốc để xem cả nhà có phải trầm trồ không nhé. Cách làm món ăn này không khó, chỉ cần bạn khéo léo và tỉ mẩn một chút là được. Hãy cùng Giavinet bắt tay vào thực hiện thôi nào. Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của bánh canh ghẹ Bánh canh vốn là món ăn dân dã của người dân Việt Nam. Theo truyền thuyết, nguồn gốc bánh canh ghẹ được xuất phát từ Kiên Giang do vô tình người đầu bếp phát hiện thay vì phải bóc vỏ để lấy thịt, việc để nguyên con ghẹ sẽ khiến cho món ăn được hấp dẫn, tiết kiệm được thời gian và khiến món ăn trở nên sinh động, thu hút người nhìn hơn. Nguyên liệu làm bánh canh ghẹ Bánh canh ghẹ là món ăn được nhiều người yêu thích bởi vị ngọt, ngon từ thịt ghẹ kết hợp chung với nước dùng được hầm từ xương và tùy theo từng loại bánh canh có thể làm từ nhiều loại bột khác nhau như bột mì, bột năng, bột sắn hoặc bột gạo… tất cả tạo nên tô bánh canh thành phẩm đi vào lòng người. Sợi bánh canh được người làm nhào bột và cán ra thành từng tấm, sau đó mang cắt thành sợi ngắn dài khác nhau, mỗi sợi bánh đều có độ dẻo dai nhất định.  Lưu ý khi thực hiện Để giúp món ăn ngon hơn, các bạn hãy lưu ý: Vừa nấu, chúng ta vừa vớt bọt để giúp nước ninh xương trong và ngon hơn nhé. Chọn mua ghẹ đực nếu muốn ăn nhiều thịt. Ngược lại, ghẹ cái sẽ có rất nhiều gạch hơn. Để giúp loại bỏ mùi tanh của ghẹ, chúng ta có thể rửa bằng rượu trắng hoặc gừng đập nhuyễn pha với nước.  Đối với giò heo, tốt nhất là nên chọn mua chân giò sau như vậy sẽ nhiều thịt hơn và khi ăn sẽ giòn hơn. Món bánh canh ghẹ vô cùng hấp dẫn Như vậy là món bánh canh ghẹ đã hoàn thành rồi. Vô cùng đơn giản phải không nào? Hãy cùng mang đến sự mới lạ cho bữa cơm hằng ngày với món ăn hấp dẫn này nhé. Học cách làm ...

Giới thiệu bánh cáy là gì? Lưu ý khi làm bánh cáy Cách làm bánh cáy đơn giản chuẩn vị Thái Bình Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1 Sơ chế mỡ lợn Bước 2 Chế biến gạo nếp Bước 3: Chế biến lạc và vừng Bước 4: Chế biến hỗn hợp cà rốt Bước 5 Đồ xôi Bước 6: Chế biến bánh cáy Bước 8: Cắt nhỏ bánh và bảo quản Thành phẩm Mỗi vùng đất lại có những món đặc sản riêng mang nét đặc trưng và vùng “quê lúa” Thái Bình cũng vậy. Khi nhắc đến địa chỉ này ai cũng sẽ nghĩ ngay đến món bánh cáy truyền thống không có ở bất cứ đâu. Cách làm của món bánh này không khó. Nếu bạn đang muốn trổ tài để thiết đãi cả gia đình thì ngay bây giờ hãy cùng khám phá cách làm bánh cáy nhé. Giới thiệu bánh cáy là gì? Bánh cáy có nguồn gốc xuất xứ từ làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Thành phần chính làm nên bánh cáy là nếp hoa vàng. Đồng thời, tên bánh cáy cũng được ra đời từ màu của nếp hoa vàng, giống lớp vỏ cáy. Lịch sử truyền nhau bánh cáy đã có ở nước ta từ thời của vua Lê – Chúa Trịnh. Theo ghi chép, bà Nguyễn Thị Tần chính là mẹ đẻ của món bánh cáy. Bà Tần sinh 1925 trong gia đình có chức vụ thời chúa Trịnh, được tiến cung về thành nhũ mẫu của Thái tử Lê Duy Vũ năm 16 tuổi. Vì lòng đố kỵ, thế tử Trịnh Sâm đã hãm hại khiến Thái tử Lê Duy Vũ buộc bị nhốt ở ngục giam. Bánh cáy là một trong những đặc sản của Thái Bình Chỉ có mỗi nhũ mẫu của mình là bà Tần mới được phép ra vào thăm Thái tử. Bà thương Thái tử phải chịu khổ cực, ăn uống sơ sài nên đã tự nghĩ ra món bánh với đủ chất dinh dưỡng, vừa thơm vừa ngọt lại béo để giúp Thái tử mau chóng bình phục sức khỏe khi sống trong ngục. Bánh cáy được ra đời từ đây. Về sau, dân làng dựa theo công thức bà Tần truyền lại đã tiếp tục lưu truyền để có thể phát triển món bánh cáy trứ danh đến ngày nay. Bánh cáy từ đó đã trở thành món ăn dân gian không thể thiếu vào mỗi dịp tết đến xuân về của người Thái Bình. Bánh cáy thành phẩm được tạo thành từng miếng vuông vừa miệng có vị bùi, ngọt pha lẫn chút béo. Đặc biệt, mỗi bánh đều đảm bảo được độ giòn nhất định, vừa dai lại vừa dẻo sau khi được phơi khô. Điều này càng làm tăng được nét độc đáo riêng của món bánh này. Lưu ý khi làm bánh cáy Để giúp món ăn thêm phần hấp dẫn, trong quá trình chế biến, bạn cần chú ý ...

Xuất xứ, đặc điểm của bánh gai Những lưu ý khi chế biến bánh gai để có được thành phẩm thơm ngon nhất Chinh phục 2 cách làm bánh gai cực ngon mà cực kỳ đơn giản! Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Cách làm bánh gai nhân đậu xanh Cách làm bánh gai nhân dừa Bánh gai là loại bánh quen thuộc tại miền Bắc. Chúng được làm từ những nguyên liệu đơn giản mà dân dã. cách làm bánh gai cũng không cầu kỳ nhưng thành phẩm tạo ra lại cực kỳ thơm ngon. Vì vậy mà có rất nhiều tín đồ yêu thích loại bánh này. Trong bài viết hôm nay, giavi.net sẽ hướng dẫn cho bạn 2 cách để chinh phục loại bánh này! Xuất xứ, đặc điểm của bánh gai Bánh gai là một món bánh ngọt truyền thống của Việt Nam, bắt nguồn từ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bánh có hình vuông với màu đen đặc trưng của lá gai và mùi thơm đặc trưng của đỗ xanh và gạo nếp. Tại Bình Định có một loại bánh đặc sản và tương tự với bánh này là bánh ít lá gai. Bánh gai có thể nói là một món quà đặc biệt mang đậm ý nghĩa của người dân Việt Nam. Vị ngọt bùi, thơm ngậy của chiếc bánh này sẽ làm cho bất cứ ai khó tính nhất cũng phải nhớ đến hương vị xao xuyến và bồi hồi mà thứ bánh này đang mang lại. Tuy bánh gai có xuất xứ ở hầu hết các tỉnh thành của nước ta nhưng mỗi miền lại có một số thay đổi và đặc trưng riêng biệt khác nhau. Chính điều này đã tạo ra những món bánh gai ngon nhất. Bánh gai là món bánh đặc sản vùng xứ Thanh Bánh gai còn được biết đến như là một món đặc sản của Thanh Hoá, ngoài nem chua đã là một món ăn trứ danh ở vùng đất này, bánh gai Tứ Trụ hay là mía cũng đã là một món đặc sản không thể bỏ lỡ khi đến với vùng đất Thanh Hoá. Đây có thể nói là một món ăn vô cùng hấp dẫn được chế biến từ những nguyên liệu thiết yếu như gạo nếp, lá gai, đậu xanh, thịt lợn,… và đặc biệt trong đó là mật mía đây là vũ khí bí mật giúp món bánh này ngon hơn.  Những lưu ý khi chế biến bánh gai để có được thành phẩm thơm ngon nhất Bạn nhất định phải sử dụng lượng bột nếp còn mới, bột thơm và không bị nấm, mốc,… Phần nhân đỗ hoặc dừa dùng làm bánh cũng phải đảm bảo thơm ngon. Không chọn đậu xanh đã để lâu có nhiều mối mọt hoặc dừa để qua ngày có mùi và vị bị chua.  Nếu không mua được lá gai để làm bột thì bạn có thể mua gói bột lá gai sẵn ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh cốm Lưu ý khi làm bánh cốm Cách làm bánh cốm đậu xanh gói trọn mùa thu Hà Nội Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Sơ chế các loại nguyên liệu Bước 2: Nấu đậu xanh Bước 3: Sên đậu xanh Bước 4: Nấu gạo nếp Bước 5: Nấu cốm và gạo nếp cho chín Bước 6: Gói bánh Thành phẩm Mùa thu Hà Nội không chỉ có hoa sữa mà còn là mùa của cốm xanh – món ăn níu giữ bước chân của du khách. Trong đó, món ăn được chế biến từ cốm khiến nhiều người mê nhất chắc chắn phải kể đến bánh cốm. Đối với những cô nàng có nhiều hoa tay, việc chế biến bánh cốm không khó. Hãy cùng giavi tìm hiểu công thức siêu đơn giản giúp bạn có được những chiếc bánh cốm thơm ngon ngay tại nhà nhé. Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh cốm Sự ra đời của bánh cốm được người dân kể dựa trên cuộc chiến giữa thần nước Thủy Tinh và thần núi Sơn Tinh để tranh giành nàng công chúa Mỵ Nương. Đôi bên đã có cuộc chiến long trời lở đất ròng rã suốt nhiều tháng trời, hễ Thủy Tinh cho nước dâng đến đâu, Sơn Tinh lại làm cho núi cao đến đó. Sau đó, kết quả là Sơn Tinh đã giành được phần thắng sau cuộc chiến dài này.  Sau khi nước biển rút, trong thời gian Sơn Tinh và Mỵ Nương đi vi hành giúp dân khắc phục hậu quả lũ lụt Thủy Tinh gây nên vô tình tìm được hạt giống lúa non, thơm như dòng sữa mẹ. Với sự hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp từ nhỏ, Sơn Tinh đã dạy cho người dân cách trồng trọt và chăm sóc giống lúa vừa tìm được để giúp người dân nhanh chóng được ấm no, nước nhà phát triển phồn thịnh.  Bánh cốm được coi là biểu tượng của tình yêu Cuộc sống của vợ chồng Sơn Tinh và Mỵ Nương son sắt bền chặt và đây cũng là niềm mong muốn của họ dành cho người dân nước nhà. Cả 2 vợ chồng đã đồng lòng sáng tạo ra loại bánh được làm từ giống lúa tìm thấy lúc trước khi khắc phục hậu quả của Thủy Tinh gây nên và bánh cốm được ra đời từ đó. Sở dĩ, cả 2 người quyết định chọn giống lúa mới để làm nên bánh bởi giống lúa này có sức sống đáng phải ngưỡng mộ, một thân cây nhỏ bé lại có thể sống sót, đối mặt với thiên tại mặc dù nhiều cây đại thụ lớn cũng đều bị ngã quật. Bánh cốm khi làm ra có vỏ rất dẻo, dính chặt với nhau như thay lời muốn nhắn gửi đến những cặp uyên ương lòng thủy chung, dù có muôn vàn khó khăn cũng chẳng thể ...

Bánh lá là loại bánh gì và xuất xứ của bánh Những lưu ý khi chế biến bánh lá  Hướng dẫn chi tiết cách làm bánh lá răng bừa thơm ngon đúng vị Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu để làm bánh lá Bước 2: Pha bột để làm bánh lá  Bước 3: Làm nhân cho bánh lá  Bước 4: Gói bánh và hấp bánh  Bước 5: Thưởng thức thành quả của bạn  Bánh lá là một món đặc sản của xứ Thanh với hương vị thơm ngon, là món ăn yêu thích của nhiều người. Ở miền Bắc, loại bánh này thường được làm vào các dịp lễ tết hay có việc quan trọng. Tuy nhiên, với cách làm cũng không quá phức tạp thì bạn có thể tự làm được ở nhà. Bài viết sau đây giavi sẽ hướng dẫn đến bạn một cách chi tiết để cho ra món bánh lá ngon nhất.  Bánh lá là loại bánh gì và xuất xứ của bánh Bánh lá hay còn có tên khác là bánh lá răng dừa hay bánh tẻ. Đây là một trong số những món ăn truyền thống không thể bỏ qua khi du lịch Thanh Hoá. Từ lâu, bánh lá đã trở thành một món ăn vô cùng nổi tiếng. Chỉ với những nguyên liệu dân dã và có được cách chế biến tương đối đơn giản, bánh lá đã làm say mê những du khách đã từng nếm thử món ăn này. Bánh lá răng bừa có nguồn gốc từ làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Đây có thể được coi là một trong số những món đặc sản xứ Thanh khi gắn liền với điển tích có thật trong lịch sử nước ta. Để tưởng nhớ đến công lao của vị vua Lê Đại Hành khi đã đích thân xuống ruộng cày bừa trong lễ hội đầu năm, người dân đã làm nên chiếc lá răng bừa để tiến vua. Bánh lá là bánh gì? Chiếc bánh được làm theo hình thuôn, dài, dẹp hai đầu và phình ra ở giữa giống như chiếc lưỡi nhỏ của răng bừa. Điều này thể hiện đặc trưng cho những thành quả trong lao động cần cù và chăm chỉ của người dân nơi đây khi thực hiện những công việc đồng áng. Nó không chỉ biểu hiện cho tấm lòng mà còn là biểu tượng cho niềm tin và hy vọng của người dân gửi gắm đến cho vị vua của họ. Những lưu ý khi chế biến bánh lá  Khâu chế biến tất nhiên là rất quan trọng để có một món bánh lá thơm ngon. Vậy nên trong quá trình chế biến, bạn cũng cần chú ý một vài điều sau để thực hiện thành công món ăn này nhé:  Cho tỷ lệ bột – nước thích hợp để không bị quá nhão hay quá đặc làm ảnh hưởng đến chất ...

Đặc điểm của bánh chuối hấp Những lưu ý quan trọng khi làm món bánh chuối hấp 3 cách làm bánh chuối hấp bùi thơm, hấp dẫn, ăn hoài không béo Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu 1. Làm bánh chuối hấp chuẩn vị truyền thống Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước thực hiện công thức chuối hấp truyền thống 2. Làm bánh chuối hấp vị cốt dừa thơm ngon, bùi ngậy Các nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm bánh chuối hấp vị cốt dừa  3. Làm bánh chuối hấp sữa tươi thơm ngon đúng điệu Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước làm bánh chuối chín hấp sữa tươi vừa nhanh vừa ngon Bánh chuối hấp là món ăn vặt của nhiều lứa tuổi, trẻ nhỏ và các cụ đều thưởng thức được. Bánh rất mềm dẻo, có vị ngọt tự nhiên của chuối, hương thơm dễ chịu của sữa tươi, nước cốt dừa lá dứa,… nên dù ăn nhiều cũng không lo bị ngán hay tăng cân. Bánh cũng được biến tấu theo nhiều kiểu nhưng 3 công thức cách làm bánh chuối hấp đơn giản dưới đây được ưa chuộng nhất. Nào cùng Giavinet vào bếp với các chuyên gia của chúng tôi nhé! Đặc điểm của bánh chuối hấp Bánh chuối hấp có thể nói là một món ăn vặt vô cùng phổ biến của khu vực miền Nam nước ta. Món ăn này được nhiều thực khách trong và ngoài nước yêu thích. Bánh chuối hấp là một món ăn vô cùng dân giã và quen thuộc bởi nó sử dụng những nguyên liệu dễ dàng tìm thấy trên thị trường. Chính điều này đã giúp món ăn này càng được phổ biến trên cả nước chứ không chỉ khu vực miền Nam. Bánh chuối hấp có nhiều cách làm khác nhau, hương vị cũng có sự khác biệt Khi cho một miếng bánh chuối vào miệng, chúng ta có thể cảm nhận được sự ngon dẻo của bánh, được phủ thêm một lớp nước cốt dừa ở trên thì bánh sẽ có thêm môt mùi thơm và béo của nước cốt cùng xen lẫn ở trong đó là một vị mặn nhẹ để người thưởng thức không bị ngán. Hơn nữa, món ăn này còn được yêu thích hơn vì sự đơn giản trong nguyên liệu lẫn phần chế tạo. Ngoài bánh chuối hấp, hiện tại cũng có rất nhiều món bánh khác cũng được chế biến bằng cách sử dụng chuối làm thành phần chính cùng với những nguyên liệu thông thường khác mà tạo ra nhiều món bánh chuối khác nhau. Nhưng suy cho cùng, món bánh chuối hấp Việt Nam vẫn đang chiếm một vị trí vô cùng hấp dẫn trong mắt của thực khách trong và ngoài nước. Những lưu ý quan trọng khi làm món bánh chuối hấp Khi hấp bánh, bạn đặt lên miệng nồi hấp một chiếc khăn xô hoặc cứ 8 – 10 phút, ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị bánh tẻ Lưu ý khi bạn làm bánh tẻ Hướng dẫn cách làm bánh tẻ (bánh răng bừa) thơm ngon nhất Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Sơ chế tất cả các nguyên liệu làm bánh tẻ Làm nhân bánh tẻ  Hướng dẫn cách làm bột bánh Thực hiện gói bánh tẻ Hấp bánh tẻ Bánh tẻ (bánh răng bừa) là một món ăn ngon, dân dã của người dân vùng Bắc Bộ, Thanh Hoá. Người dân nơi đây thường làm bánh tẻ vào những ngày lễ, ngày tết hoặc vào những ngày rằm để thờ cúng tổ tiên. Bánh tẻ có mùi vị vô cùng thơm ngon, giòn, dẻo lại có giá trị dinh dưỡng cao nên được nhiều người yêu thích. Nếu như bạn muốn vào bếp và làm món bánh này cho gia đình cùng thưởng thức, thì hãy theo dõi bài viết sau đây của giavi.net. Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị bánh tẻ Bánh tẻ hay còn được gọi với tên gọi khác là bánh răng bừa. Đây là món ăn khá quen thuộc, truyền thống của vùng quê Thanh Hóa và đồng bằng Bắc bộ nước ta, đồng thời là nét đẹp của văn hóa Việt Nam. Bánh tẻ hay được làm vào những ngày tết, lễ hoặc ngày rằm ở miền Bắc.  Tên gọi bánh tẻ (bánh răng bừa) xuất phát từ nguyên liệu làm bánh Sở dĩ được gọi tên như thế bởi loại bánh này được làm từ bột gạo tẻ và có hình dạng giống như cái răng bừa, được gói bằng lá dong và luộc chín và tùy mỗi nơi, cách làm ít nhiều sẽ khác nhau. Bánh tẻ (bánh răng bừa) thường sẽ có vị ngọt, dẻo mềm của bột kết hợp với phần nhân thịt đã được tẩm ướp gia vị từ trước. Mỗi cây bánh sau khi hấp chín sẽ có hình dạng hơi tròn và thường sẽ hơi dài như lòng bàn tay. Sự kết hợp đầy đủ các nguyên vật liệu có trong bánh tẻ tạo nên một món bánh cân bằng lượng dinh dưỡng mà người dùng khó có thể cưỡng lại được. Lưu ý khi bạn làm bánh tẻ Để có thể làm ra được những chiếc bánh tẻ thơm ngon, thì bạn cũng cần phải lưu ý một số điều sau đây: Bạn cần chú ý đánh bột bánh tẻ vô cùng quan trọng. Bởi, bột bánh càng chất lượng thì bánh tẻ làm ra sẽ thơm ngon.  Nếu như bạn không có lá chuối thì cũng có thể lấy ra dong để gói bánh. Khi làm bánh tẻ mà bạn ăn không hết thì bạn có thể để trong ngăn mát của tủ lạnh. Lúc nào bạn muốn ăn tiếp là hãy hấp lại ăn nóng luôn sẽ đảm bảo ngon. Hy vọng rằng, với những chia sẻ trên thì bạn đã biết cách làm bánh tẻ (bánh răng bừa). Với những ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của bánh lọt Những lưu ý khi chế biến Hướng dẫn cách làm bánh lọt tại nhà siêu hấp dẫn, đơn giản Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Làm nước lá dứa Bước 2: Làm bột bánh lọt Bước 3: Thực hiện làm bánh lọt Bước 4: Nấu nước cốt dừa Bước 5: Ra thành phẩm Bánh lọt là món ăn vặt vô cùng gần gũi đối với người miền Tây. Loại bánh này thích hợp dùng vào buổi trưa của mùa hè nắng nóng gay gắt để giải nhiệt và bổ sung năng lượng cho cơ thể. Nếu như bạn đang muốn thưởng thức món ăn này có thể cùng với giavi.net bắt tay vào làm theo hướng dẫn tại bài viết sau đây. Chắc chắn rằng sẽ tạo ra thành phẩm hấp dẫn, thanh mát nhất.  Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của bánh lọt Bánh lọt là một món ăn vặt có xuất xứ từ Indonesia. Về sau, loại bánh này đã có mặt tại Việt Nam và trở thành món ăn dân dã của con người miền Tây Nam Bộ điển hình như Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu… Bánh lọt có sợi ngắn, dễ nuốt và khá mềm nên dễ tiêu hóa, phù hợp cho cả trẻ em lẫn người già. Bánh lọt dễ ăn và có hương vị thanh mát Do được làm từ bột năng kết hợp cùng bột gạo nên sợi bánh cực kỳ mềm mịn, bánh có hai màu truyền thống là trắng hoặc xanh. Trắng là màu của bột tự nhiên hoặc dùng lá dứa, lá bồ ngót để tạo màu xanh.  Hầu hết các loại bánh lọt truyền thống của nước ta sẽ được ăn chung với nước cốt dừa, nước đường nấu dẻo. Vị mát, ngọt của đường lẫn bột và thơm mùi dứa đặc trưng tạo nên món bánh đặc trưng khó lòng cưỡng lại khi về thăm vùng đồng bằng sông nước Cửu Long. Những lưu ý khi chế biến Bạn cần lưu ý những điều sau đây nếu như muốn bánh lọt của mình trở nên hoàn hảo, hấp dẫn: Điều chỉnh lượng đường ở trong công thức nhằm phù hợp với khẩu vị của gia đình mình. Nên để bánh có vị ngọt thanh nhẹ, không nên quá ngọt vì sẽ khiến cổ họng bị khé và đặc biệt không tốt cho sức khỏe.  Thường bánh lọt sẽ có màu xanh nhưng bạn có thể chia bánh thành nhiều phần. Sau đó pha màu tùy ý để có được thành phần nhiều màu sắc đẹp mắt khác nhau.  Bạn có thể kết hợp thêm nhiều nguyên liệu khác nhau để hương vị hài hòa.  Nếu như bạn không muốn sử dụng cốt dừa có sẵn thì có thể mua dừa về xay, mùi vị sẽ thơm và có độ béo tự nhiên.  Tóm lại trên đây là toàn bộ các bước để ...

Nguồn gốc, xuất xứ của bánh nậm Lưu ý khi làm bánh nậm.  Cách làm bánh nậm Huế thơm ngon ngay tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Làm nhân bánh nậm Làm bột bánh nậm Thực hiện gói bánh Làm nước chấm cho bánh nậm Nếu bạn đã từng có cơ hội được thưởng thức qua bánh nậm Huế, chắc hẳn bạn nhớ mãi hương vị thơm ngon khác xa với những loại bánh mà bạn từng ăn. Với hương vị thơm ngon, béo ngậy, không chỉ bạn mà rất nhiều người đã phải mê mẩn với món bánh dân dã, bình dị đấy. Nếu như bạn đang nhớ tới hương vị ấy, thì tại sao lại không vào bếp trổ tài làm món bánh hấp dẫn này ngay. Hãy cùng Giavinet tìm hiểu thông qua bài viết sau. Nguồn gốc, xuất xứ của bánh nậm Bánh nậm được biết đến là một trong những món ăn dân dã vô cùng nổi tiếng ở Huế. Bánh nậm có hương vị thơm ngon và hấp dẫn với sự mềm mịn và ngọt của tôm mang lại cho người thưởng thức. Ngoài ra, đây là một trong số những món ăn hợp khẩu vị từ đa số người già cho đến trẻ nhỏ. Do đó, món ăn này ngày càng được phổ biến một cách rộng rãi ở Việt Nam. Bánh nậm là món ăn truyền thống ở Huế Đây là một món bánh sử dụng những nguyên liệu vô cùng quen thuộc, bình dị cũng như dễ tìm thấy như bột gạo, tôm, thịt,… Nhưng có lẽ, do nguyên liệu được trồng và đánh bắt tại địa phương nên kỹ thuật làm bánh nậm của người Huế cũng có nhiều thay đổi khác so với những người ở khu vực khác. Vì thế, bánh nậm ở Huế có những đặc trưng khác hơn so với bánh nậm ở những nơi khác. Cách ăn bánh nậm đúng kiểu truyền thống ở Huế thì sẽ lột vỏ bánh ra và trải lên trên đĩa và nên để nguyên lá gói. Bởi mùi của lá chuối sau khi gói sẽ có thể giúp gia tăng được hương vị của món ăn đến với người sử dụng. Múc nước mắm ớt sau đó phải loãng, hơi ngọt một xíu sau đó tưới đều lên trên bánh rồi dùng thìa xúc lên từng miếng cho bánh vào miệng và nhớ để bánh tan đều ra chứ không nên nhai quá vội. Lưu ý khi làm bánh nậm.  Để có thể làm thành công bánh nậm ngay từ lần đầu tiên, thì bạn cũng cần lưu ý thêm một số điều sau đây: Bạn cần chú ý đến tỷ lệ bột và nước pha chung với nhau. Thông thường thì bạn có thể pha bột với nước theo tỷ lệ 1 : 2 như thế mới có thể tạo ra một hỗn hợp dẻo dai. Hãy thực hiện động tác khuấy đều tay khi đun ...

Xuất xứ bánh sắn  Những lưu ý khi chế biến bánh sắn gói lá chuối hấp Mách bạn cách làm bánh sắn gói lá chuối hấp chuẩn ngon tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước thứ nhất: Chuẩn bị bột và nhào bột Bước thứ hai: Chuẩn bị nhân đậu Bước thứ ba: Chế biến nhân thịt – mộc nhĩ Bước thứ tư: Chuẩn bị lá gói bánh Bước thứ năm: chia bột, cán bột, vắt bánh Bước thứ 6: hấp bánh sắn Bước thứ 7: Thưởng thức bánh sắn hấp Bạn đã bao giờ thưởng thức bánh sắn chưa? Sắn có thể chế biến thành nhiều món bánh khác nhau: bánh sắn nướng, bánh sắn rán, bánh sắn gói lá chuối hấp. Mỗi loại bánh có vị ngon đặc trưng phù hợp với sở thích của từng người. Trong bài viết này giavi.net muốn giới thiệu đến bạn đọc cách làm bánh sắn gói lá chuối hấp thơm ngon, dễ làm mà không gây ngán. Xuất xứ bánh sắn Từ lâu, củ sắn đã có thể được coi là một loại lương thực của con người Việt Nam. Đây là một nguyên liệu vô cùng quen thuộc, được người Việt sử dụng để chế biến rất nhiều món ăn ngon và hấp dẫn. Trong đó, bánh sắn hấp được coi là một món ăn vô cùng quen thuộc và dân dã của người dân khu vực miền Trung của nước ta bởi có khí hậu vô cùng thích hợp để trồng loại nông sản này. Bánh sắn giản dị nhưng hương vị có thể chinh phục bất cứ ai Củ sắn là một loại thực phẩm gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người Việt Nam, được xem là một loại lương thực biểu trưng cho thời kỳ khó nhọc. Ở giai đoạn đó, củ sắn còn được coi là thứ lượng thực dễ kiếm và dễ trồng giúp cho người dân có thể vượt qua cơn đói. Nhưng cho đến ngày nay, tuy mức sống của người dân đang tăng cao, sắn vẫn là một món ăn dân dã mang đậm nét văn hoá Việt Nam. Bánh sắn là món ăn đặc sản của nhiều địa phương, từ Phú Thọ, Quảng Bình cho đến Gia Lai,… Trong đó, bánh sắn lá chuối là món ăn quen thuộc của người dân Phú Thọ. Với nguyên liệu vô cùng quen thuộc và dễ tìm thấy cũng như là phương pháp hấp cũng là một cách thức chế biến đơn giản, bánh sắn đã chiếm được sự yêu thích và lựa chọn của một lượng lớn thực khách.  Những lưu ý khi chế biến bánh sắn gói lá chuối hấp Để món bánh sắn hấp ngon, đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm, trong quá trình chế biến bạn cần lưu ý một số vấn đề cơ bản sau đây: Một số lưu ý khi chế biến món bánh sắn hấp Bột sắn bạn có ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của bánh xíu páo 3. Những lưu ý khi chế biến Kết luận Hướng dẫn cách làm bánh xíu páo chuẩn vị thơm ngon Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Cắt thịt quay Xào nhân Làm phần bột nước Cán bột Tạo hình bánh Nướng bánh Bánh xíu páo được biết đến là một trong những đặc sản của Nam Định, tuy nhiên, thực chất loại bánh này có nguồn gốc Trung Hoa và du nhập vào đất nước chúng ta. Đây là món bánh được dùng phổ biến trong các bữa ăn sáng của người dân Trung Hoa.  Thưởng thức một chiếc bánh có lớp vỏ vàng ươm và sự béo ngậy bên trong của nhân thịt kết hợp cùng mùi hương thơm ngon tỏa ra, giúp bạn có một bữa ăn sáng tuyệt vời. Ngoài ra, loại bánh này cũng thường được dùng để ăn vặt rất ngon. Khám phá chi tiết các bước hướng dẫn làm bánh xíu páo ngay trong bài viết ngay bên dưới đây của Giavinet. Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của bánh xíu páo Bánh xíu páo là loại bánh có hình dáng nhỏ nhỏ xinh xinh, từ lâu đã theo chân người Hoa đến Nam Định nước ta. Loại bánh này nhìn khá giản dị, nhìn qua sẽ như bánh bao chiên nhân thịt nhưng với lớp vỏ ngoài vàng ươm, mùi nhân béo ngậy của thịt heo với mộc nhĩ, kết hợp với tiêu xay, mùi vị quyện lẫn vào nhau. Chính điều này đã giúp bánh xíu páo kích thích vị giác và  trở thành món ăn vặt đầy hấp dẫn của con người Nam Định.  Bánh xíu páo thơm ngon, hương vị đặc trưng Bánh có độ mềm xốp của nhiều lớp vỏ mỏng ngoài được xếp chồng lên nhau. Bánh xíu páo còn có tên gọi khác là xíu báo, được xem là đặc trưng của Nam Định không chỉ nhờ vào cái tên mà còn bởi hương vị mới lạ, khó quên sau vẻ bình dị của bánh. 3. Những lưu ý khi chế biến Trong quá trình và thưởng thức món bánh xíu páo đặc sắc này, các bạn cần lưu ý những điều sau đây để có thể tạo ra được những chiếc bánh thơm ngon và chuẩn vị hơn. Nên thưởng thức bánh ngay khi nướng xong để thưởng thức trọn vẹn sự thơm ngon giòn rụm và nóng hổi của bánh, Bánh bạn có thể bảo quản trong tủ lạnh và có thể bỏ vào lò vi sóng làm nóng trước khi ăn. Nếu bạn không có lò vi sóng tại nhà, bạn có thể dùng nồi cơm điện để thay thế cũng được.  Món bánh xíu páo thơm ngon được hoàn thành Kết luận Bài viết trên vừa mang đến cho các bạn gần xa các bước hướng dẫn chi tiết để có thể làm ra được món bánh xíu páo thơm ngon ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh khảo đậu xanh  Một vài điều lưu ý khi làm bánh khảo nhân đậu xanh   Cách làm bánh khảo nhân đậu xanh thơm ngon tại nhà vô cùng đơn giản Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu để làm bánh khảo   Bước 2: Làm nhân đậu xanh cho bánh khảo  Bước 3: Làm bột bánh khảo với đường  Bước 4: Tạo hình bánh khảo bằng khuôn bánh   Thành phẩm Nhắc đến tết là nhắc đến muôn vàn loại bánh kẹo mứt đặc trưng của từng vùng. Đối với các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là Cao Bằng thì bánh khảo nhân đậu xanh là món không thể thiếu. Người dân tự tay làm để vừa ăn vừa mời khách đến thăm nhà. Hương vị ngọt ngào, thơm ngon của bánh chắc chắn khiến nhiều thực khách hài lòng. Bạn cũng có thể tự tay làm và thưởng thức món bánh này ngay tại nhà sau khi tham khảo bài viết dưới đấy của giavi.net.   Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh khảo đậu xanh  Nếu với người Kinh, bánh chưng bánh tét là đặc trưng của ngày Tết thì với người Tày là món bánh khảo. Món bánh này có nguồn gốc từ tỉnh Cao Bằng, cứ mỗi độ hai mấy tháng chạp là người dân vùng cao lại náo nức làm bánh khảo để chuẩn bị Tết Nguyên Đán. Đây là phong tục đã có từ lâu đời rồi, là cách mà các thành viên trong gia đình cùng quây quần bên nhau chuẩn bị đón Tết. Thưởng thức món bánh khảo ngọt ngào đầu năm được người Tày xem như là một sự may mắn và phước lộc cho năm mới.  Bánh khảo là đặc trưng của người Tày Bánh được làm chủ yếu từ bột nếp và đậu xanh, hai nguyên liệu nổi tiếng thơm ngon tại các tỉnh miền núi. Vị ngọt thơm nhẹ nhàng, từng miếng bánh mềm mại khiến người ăn cảm nhận được sự tinh túy trong từng công đoạn chế biến. Mỗi sớm mùa xuân trời se lạnh, ngồi ăn bánh khảo, uống một tách trà nóng, hàn huyên với khách đến chơi thì còn gì bằng.  Một vài điều lưu ý khi làm bánh khảo nhân đậu xanh   Để có một món bánh khảo thơm ngon và chuẩn vị miền Bắc, sẽ có một vài điều mà bạn cần lưu ý khi làm bánh như sau:  Khi làm nhân đậu xanh, bạn xay đậu càng nhuyễn thì bánh càng ngon. Trường hợp không có máy xay thì bạn phải chịu khó tán nhuyễn bằng muôi thật kỹ để cho hạt đậu hoàn toàn nhuyễn ra. Nếu nhân đậu xanh không nhuyễn thì khi làm bánh sẽ dễ bị vụn, phần nhân bánh và bột bánh cũng khó kết dính.  Khi sên đậu xanh, chỉ nên để lửa liu riu, mặc dù sẽ mất thời gian hơn ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh dừa nướng Những lưu ý khi làm bánh dừa nướng Cách làm bánh dừa nướng thơm ngon giòn rụm ngay tại nhà Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và sơ chế  Bước 2: Nướng bánh dừa  Thành phẩm Bánh dừa nướng là một món ăn đặc sản được nhiều người yêu thích và mua làm quà biếu mỗi khi ghé thăm Quảng Nam – Đà Nẵng. Vị dừa thơm ngon, béo ngậy trong từng miếng bánh mỏng, vàng ươm và giòn rụm khiến món bánh này trở nên thật đặc biệt. Với công thức và các bước làm khá đơn giản mà giavi mang đến cho bạn, bạn hoàn toàn có thể tự làm bánh dừa nướng ngay tại nhà cho cả gia đình cùng thưởng thức.  Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh dừa nướng Nhắc đến món bánh này, người ta thường gọi là bánh dừa nướng Đà Nẵng hoặc cũng có người gọi là bánh dừa nướng Quảng Nam. Về nguồn gốc đích thực thì đây là món đặc sản đã có từ lâu đời của người dân xứ Quảng. Không biết từ bao giờ, người dân nơi đây đã dùng dừa tươi kết hợp với các nguyên liệu gần gũi như bột nếp, đường, sữa,… để tạo nên món bánh đặc biệt này.  Bánh dừa nướng là đặc sản từ Quảng Nam Ban đầu, đây chỉ là món ăn được sản xuất thủ công ở từng hộ gia đình nhỏ, lâu dần, hương vị thơm ngon và giòn tan của bánh được nhiều người biết đến và rất ưa chuộng. Từ đó mà bánh được sản xuất với quy mô lớn hơn, có nhiều thương hiệu ra đời, được bày bán rộng rãi sang cả thành phố lân cận là Đà Nẵng. Vì là thành phố phát triển mạnh về du lịch nên Đà Nẵng dễ dàng đưa món bánh dừa nướng đến tay khách hàng. Dần dần, đây cũng trở thành món bánh đặc sản của Đà Nẵng mà du khách vẫn thường ghé mua.  Bánh có màu vàng cánh gián sau khi được nướng với nhiệt độ thích hợp, miếng bánh mỏng giòn tan thơm mùi dừa quyện với hương vani và bột nếp béo ngậy. Vị ngọt vừa phải từ đường và sữa nên ăn không bị ngán, càng ăn càng thấy ghiền. Đặc biệt, món bánh này sẽ càng ngon hơn khi nhâm nhi cùng một tách trà xanh nóng hổi, tỉ tê vài câu chuyện nhỏ cùng bạn bè và người thân. Vị ngọt nhẹ của bánh hòa quyện với vị chát chát của trà cùng mùi thơm nồng nàn nóng hổi. Đây quả là một món ăn vặt ngon hết ý.  Những lưu ý khi làm bánh dừa nướng Để có được những miếng bánh dừa nướng thơm ngon, chuẩn xứ Quảng thì ngoài việc làm theo đúng các bước hướng dẫn, bạn ...

Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh bao kim sa trứng muối  Những lưu ý khi làm bánh bao  Học cách làm bánh bao kim sa trứng muối tan chảy cực hấp dẫn Nguyên Liệu Hướng dẫn nấu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu trứng muối   Bước 2: Làm nhân cho bánh   Bước 3: Làm vỏ bánh bao kim sa Bước 4: Nặn bánh bao  Bước 5: Hấp bánh bao kim sa  Thành phẩm Bánh bao kim sa trứng muối là loại bánh được nhiều người yêu thích, đặc biệt là bánh bao trứng muối. Vị ngọt thơm của bánh cùng vị béo ngậy đậm đà của nhân trứng muối tan chảy trong miệng chắc chắn sẽ làm các tín đồ yêu bánh thích mê. Cách làm bánh không hề khó Giavinet sẽ chia sẻ, bạn hoàn toàn có thể tự học và thực hành được ngay tại nhà.  Nguồn gốc, đặc điểm và hương vị của món bánh bao kim sa trứng muối  Bánh bao kim sa với nhân trứng muối thì đã quá phổ biến với mọi người rồi, tuy nhiên, không phải ai cũng biết loại bánh này có xuất xứ là từ Trung Hoa. Đây là một món điểm tâm của người Hong Kong đã có từ thời xa xưa. Theo tiếng Trung Quốc, bánh bao kim sa được gọi là “liu sha” nghĩa là “đụn cát chảy”. Sở dĩ có tên gọi đó là vì bên trong chiếc bánh bao này có phần nhân trứng muối được làm rất đặc biệt, không giống như những loại bánh thông thường khác. Khi bẻ đôi chiếc bánh bao kim sa này, nhân trứng bên trong sẽ chảy ra, màu vàng tươi như những dòng cát vàng.  Bánh bao kim sa bắt nguồn từ Trung Hoa Thông thường, bánh bao kim sa sẽ có 2 màu là màu trắng tinh hoặc màu vàng ươm. Nếu bạn muốn có màu vàng thì khi trộn bột, bạn cho thêm lòng đỏ trứng gà vào là được. Còn không thì bánh sẽ có màu trắng của bột.  Về hương vị, phần vỏ bánh mềm mịn, thơm mùi bột quyện với mùi của bơ và nước dừa, vị ngọt nhẹ không gây ngán. Phần nhân bánh là hỗn hợp trứng muối khi hấp lên sẽ tan chảy ra, cắn một miếng là cảm nhận được ngay vị béo ngậy, thơm phức tràn ngập trong miệng.  Những lưu ý khi làm bánh bao  Một mẻ bánh bao kim sa trứng muối thơm ngon không chỉ cần có cách làm đúng mà còn cần người làm bánh chú ý đến một vài điều sau đây:  Khâu làm sạch và khử mùi tanh cho trứng muối là rất quan trọng nên bạn cần làm kỹ, tránh để làm ảnh hưởng đến hương vị bánh.  Khi hấp bánh, bạn nên đun sôi nước trước, sau đó mới cho bánh vào hấp thì thành quả có được sẽ ngon hơn là cho vào ngay từ đầu khi ...

Nguyên liệu làm bánh mousse trà xanh Dụng cụ chuẩn bị Cách làm bánh mousse trà xanh Mẹo để có mẻ bánh thơm ngon Mousse là một trong những món bánh trứ danh. Trong thế giới bánh ngọt, bánh Mousse trà xanh mang sự độc đáo, vừa tinh tế, vừa ấn tượng và nó đã “làm mưa làm gió “thế giới bánh ngọt những năm gần đây. Bạn không chỉ thưởng thức Mousse trà xanh như một món tráng miệng mà còn nhâm nhi Mousse cùng với tách trà chiều đầy lãng mạn và nên thơ. Hoặc khi thèm ngọt, một chiếc bánh Mousse thơm dịu nhẹ, béo ngọt sẽ giúp bạn thỏa mãn vị giác để có thêm năng lượng để tiếp tục làm việc và học tập. Vị béo ngậy của trà xanh cùng lớp kem tươi đặc trưng của Mousse sẽ làm bạn cảm thấy vô cùng thích thú. Trên thị trường bánh ngọt hiện nay có rất nhiều loại Mousse được ưa thích với nhiều loại như Mousse xoài, Mousse chanh dây, Mousse chocolate,…đặc biệt hơn là Mousse trà xanh, một hương vị không thể thiếu kích thích vị giác của từng người. Mousse có thành phần cơ bản là một lớp gato mỏng, phần bánh khá ít bên dưới. Bạn có thể dễ dàng cảm nhận được do mát lạnh của kem, hương vị đậm đà, mềm mịn của bánh quyện cùng. Mousse được làm từ lòng trắng trứng, Gelatin và kem tươi kèm theo hương vị của Matcha hoặc các hương liệu khác. Lòng trắng trứng sẽ dành cho những ai yêu thích vị xốp của bánh. Gelatin được sử dụng để lớp Mousse đông lại. Lớp kem tươi sẽ giúp lớp Mousse mềm mịn hơn. Mousse  tra xanh còn được mệnh danh là món tráng miệng ăn khách nhất ở nhiều bữa tiệc lớn. Mặc dù Mousse kén người ăn hơn do vị béo khá ngậy của bánh, thế nhưng bạn khó có thể cưỡng lại sức hấp dẫn của Mousse trà xanh một khi đã chinh phục vị giác của bạn. Mousse sẽ ngon hơn khi bạn thưởng thức nó vào mùa hè, vừa giải khát tốt vừa thỏa mãn cơn thèm của hương vị trà xanh. Nào chúng mình hãy cùng bắt tay vào làm nhé. Nguyên liệu làm bánh mousse trà xanh 20gr: Bột trà xanh Matcha nguyên chất 2 lá Gelatin (tầm 4gr) 40gr: đường 1 lòng đỏ trứng gà to 4gr: tinh bột ngô 100ml: sữa tươi không đường 200ml: kem tươi (30-40% béo) Dụng cụ chuẩn bị Máy đánh trứng Bát to,nhỏ Phới đánh trứng Rây bột Khuôn đựng hoặc hũ đựng Cách làm bánh mousse trà xanh Bước 1: Ngâm 2 lá Gelatin vào một cái bát nước mát tầm 10-15 phút cho tới khi Gelatin nở mềm. Bước 2: Tách riêng lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng vào hai bát riêng biệt. Sau đó cho lòng đỏ trứng vào 30gr đường rồi đánh tới khi trứng bông mịn, chuyển ...

Nguyên liệu làm bánh kem matcha Dụng cụ chuẩn bị: Cách làm Bánh kem Matcha trà xanh Mẹo để có mẻ bánh kem matcha ngon Bánh kem là một trong những món bánh phổ biến có hương vị thơm ngon cùng với cách thức dễ làm. Không chỉ vậy món bánh kem Matcha trà xanh còn là một loại bánh thích hợp với những người đang tập làm bánh. Bánh kem Matcha trà xanh là một cái tên quen thuộc rất được ưa chuộng gần đây bởi sự mới mẻ từ hương vị và những lợi ích không ngờ mà nó mang tới. Nếu bạn đang cảm thấy nhàm chán với những chiếc bánh vị kem sữa tươi đơn điệu hay bánh kem socola ngọt lịm thì bánh kem Matcha trà xanh chính là lựa chọn hoàn hảo dành riêng cho bạn. Bánh kem Matcha trà xanh khác với các loại bánh sinh nhật thông thường khác có màu sắc đẹp, tươi mát, và mùi vị rất đặc biệt. Đập tan quan niệm ăn bánh ngọt sẽ tăng cân, những chiếc bánh kem Matcha trà xanh ít ngọt sẽ giúp bạn giải thoả cơn thèm ăn đồ ăn ngọt mà vẫn giữ được vóc dáng và cân nặng hợp lý. Khác với những hương vị bánh kem khác như sữa tươi hay socola có vị ngọt đậm thì vị của Matcha trà xanh là vị có chút đắng và ít ngọt hơn nhưng hàm lượng dinh dưỡng thì cực cao và tốt cho sức khỏe vô cùng. Như vậy bạn có thể an tâm sử dụng bánh kem Matcha trà xanh mà không cần bận tâm nỗi lo về cơn ác mộng mang tên tăng cân nữa nhé. Đây là một trong những món bánh không chỉ là món khoái khẩu của trẻ em mà nó còn kích thích dạ dày của người lớn. Một loại bánh không chỉ đơn giản là phần cốt bánh bông lan phủ lớp kem bánh lên trên như trước,ngày càng nhiều công thức làm bánh gato xuất hiện độc đáo,mới lạ và đặc biệt là cũng ngon hơn rất nhiều,công thức hôm nay mình muốn giới thiệu với các bạn là công thức làm món bánh kem trà xanh Bột trà xanh hay còn gọi là Matcha gần đây đã trở thành một phần tinh túy tạo nên hương vị chính trong những chiếc bánh ngọt. Những công dụng tuyệt vời của bột Matcha trà xanh đối với sức khoẻ của con người như: có khả năng đào thảo độc tố trong cơ thể, làm giảm stress, lợi tiểu, ngăn ngừa ung thư, giảm cân, làm bánh,… Những công dụng tuyệt vời của trà xanh còn có lợi ích cho việc làm đẹp của các chị em phụ nữ, đồng thời còn là một trong những nguyên liệu không thể thiếu để làm nên món bánh, hay đồ uống không thể thiếu được trong mùa hè này. Bột trà xanh được du nhập vào Việt Nam ...

Cách làm bánh Crepe Sầu Riêng Bánh Crepe Cuộn Sầu Riêng – Món Tráng Miệng Tinh Tế Bánh Crepe Sầu Riêng là một món tráng miệng hấp dẫn và độc đáo, thường được thưởng thức trong các buổi tiệc hoặc những bữa tối gia đình. Bánh Crepe sầu riêng kết hợp vị ngọt béo của sầu riêng chín mọng cùng vị mềm mịn, mỏng manh của lớp bánh crepe. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách làm bánh crepe sầu riêng tại nhà. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách làm bánh crepe sầu riêng. Bạn sẽ cần có các thành phần sau: Cách làm bánh Crepe Sầu Riêng Nguyên liệu: Cho bánh crepe: 1/2 cốc bột mỳ 1/2 cốc sữa tươi 1/4 cốc nước (hoặc thêm sữa nếu bạn muốn bánh mềm hơn) 2 quả trứng 2-3 muỗng canh đường 1/4 muỗng cà phê muối 1 muỗng canh bơ chảy 1 muỗng canh vanilla extract (tùy chọn) Cho nhân sầu riêng: 2 trái sầu riêng chín mọng, bỏ hạt và xay nhuyễn 2-3 muỗng canh đường (tùy khẩu vị) 1 muỗng canh nước cốt dừa (tùy chọn) 1/4 muỗng cà phê muối (tùy chọn) Hướng dẫn: 1. Làm bánh crepe: a. Trong một tô lớn, trộn bột mỳ, đường, và muối với nhau. b. Trong một tô nhỏ, đánh tan trứng. c. Thêm sữa, nước, bơ chảy, và vanilla extract (nếu dùng) vào trứng đánh tan. d. Kết hợp hỗn hợp trứng với hỗn hợp bột mỳ và đường. Khuấy đều cho đến khi không còn bất kỳ bông bột nào. e. Đun nóng một chảo chống dính với ít dầu ở lửa nhỏ đến trung bình. f. Đổ một lượng nhỏ bánh crepe vào chảo và quay chảo để bánh lan rộng thành lớp mỏng. Nếu cần, thêm thêm chút sữa để làm cho bánh mỏng hơn. g. Khi bánh trở nên chín và viền bánh bắt đầu bong tróc, lật bánh qua và nấu thêm vài giây. Sau đó, chuyển bánh ra đĩa và tiếp tục làm bánh cho đến khi hết hỗn hợp. 2. Làm nhân sầu riêng: a. Trong một nồi nhỏ, đun sầu riêng đã xay nhuyễn, đường, nước cốt dừa (nếu dùng), và muối trên lửa nhỏ. Khuấy đều và nấu cho đến khi nhân sầu riêng sệt và không còn nước. b. Tắt bếp và để nhân nguội. 3. Làm bánh crepe sầu riêng: a. Đặt một lá bánh crepe trên bàn làm việc. b. Đặt một lượng nhân sầu riêng đã làm giữa lá bánh crepe và gấp bánh lại thành nửa hình tròn hoặc lên lớp nửa của lá bánh crepe. c. Gấp bánh lại thành nửa hình tròn. d. Bạn có thể thêm thêm sầu riêng hoặc đường vào bánh nếu muốn. 4. Thưởng thức: a. Bánh crepe sầu riêng có thể được thưởng thức ấm hoặc nguội tùy khẩu vị. Bạn có thể thêm thêm trái cây tươi hoặc kem tươi khi ăn. ...

Nguyên liệu làm bánh Cách làm bánh flan trà xanh Làm phần Caramel Mẹo để có mẻ bánh flan matcha ngon Bánh flan trà xanh là một loại bánh khá quen thuộc và được mọi người rất ưa chuộng và là món ăn khá quen thuộc với các bạn trẻ. Vừa tốt cho sức khoẻ lại là một món ăn mát lạnh cho mùa hè. Trà xanh matcha là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, chúng có rất nhiều tác dụng như ngăn ngừa ung thư, chống lão hoá, làm đẹp… Trà xanh có thể được kết hợp chế biến với rất nhiều nguyên liệu để tạo ra những thức uống, món ăn bổ ích. Một trong số đó chính là sự kết hợp giữa trà xanh và bánh flan tạo ra loại bánh flan thơm ngon, béo ngậy, độc đáo và hết sức hấp dẫn. Không những ngon mà còn là loại bánh rất tốt cho sức khỏe. Bánh flan matcha mềm mịn hoà quyện vị béo ngòn ngọt của trứng và sữa cùng mùi thơm đặc biệt của trà xanh. Vị trà xanh sẽ giúp cho người ăn có thêm một mùi hương vị nồng nàn trong món bánh flan, một cảm giác lạ miệng sẽ có khi ăn bánh flan bằng vị trà xanh. Nghe đến đây thôi đã cảm giác thèm rồi các bạn nhỉ. Với những nguyên liệu đơn giản dễ tìm. Hứa hẹn đây sẽ là món bánh mà bạn ưa thích để làm. Các bạn hãy cùng mình vào bếp thực hiện món ăn này ngay nhé! Nguyên liệu làm bánh 15gr: Bột matcha nguyên chất 5 quả trứng gà (mình sử dụng trứng gà ta) 1 lon sữa đặc 280ml: Sữa tươi không đường 10ml: Vani (hoặc 2 ống vani bột) 150gr :Đường 10ml: Nước cốt chanh(vắt ½ quả chanh) 40ml: Nước sôi để nguội Dụng cụ chuẩn bị: Bát to, nhỏ Nồi hấp Hũ thuỷ tinh hoặc hộp nhựa cách nhiệt có nắp đậy Phới đánh trứng Rây bột Nồi chống dính Cách làm bánh flan trà xanh Làm phần Caramel Bước 1: Cho 150gr đường vào nồi chống dính sau đó cho tiếp 40ml nước sôi để nguội vào làm sao cho đường vừa đủ ướt là được. Bước 2: Đun đường trên lửa nhỏ rồi để đường tan hết và chuyển sang màu cánh gián. Cho tiếp 10ml nước cốt chanh vào khuấy đều cho đến khi hỗn hợp được sôi lên một lần nước rồi tắt bếp. Bước 3: Chia một lớp mỏng hỗn hợp caramel vào các hũ hoặc hộp đã chuẩn bị, sau đó lắc đều nhẹ để caramel chảy đều vào đáy hộp (hũ, khuôn) Công đoạn làm bánh flan Bước 1: Cho 280ml sữa không đường vào một cái nồi. Sau đó cho tiếp một lon sữa đặc vào, khuấy đều. Cho lên bếp làm nóng sữa khoảng 30-35 phần trăm. Bước 2: Cho trứng vào một cái tô to (mình loại bỏ hai lòng trắng trứng). ...

1. Nguyên liệu làm bánh trung thu 2.    Cách làm bánh trung thu 3. Thưởng thức Không chỉ có lò nướng, mà lò vi sóng cũng có thể làm ra được những chiếc bánh Trung Thu vàng ươm, đẹp mắt đó. Để biết cách làm bánh Trung Thu thập cẩm bằng lò vi sóng như thế nào, thì bạn hãy đọc tiếp bài viết nha. Bánh trung thu thập cẩm rất được mọi người ưa thích, có vị ngon vừa ăn, không quá mặn và không quá ngọt, vì thế nó không làm bạn cảm thấy ngán. Với cách làm bánh Trung Thu bằng lò vi sóng này không quá khó đâu, vào bếp cùng làm với mình ngay nha. 1. Nguyên liệu làm bánh trung thu Nguyên liệu làm bánh trung thu. Nguồn ảnh: Bachhoaxanh Phần nhân thập cẩm: 100g hạt điều rang bóc vỏ 100g mứt sen 100g mứt bí 100g hạt dưa bóc vỏ 100g lạp xưởng đã luộc cắt nhỏ Lòng đỏ trứng muối (nếu thích) 8 – 9 lá chanh cắt sợi 80g mè Phần hỗn hợp trộn nhân: 1/2 muỗng ngũ vị hương 70ml rượt mai quế lộ 1 muỗng cà phê nước đường 1 muỗng cà phê dầu hào 70ml nước lọc 70g bột nếp Phần vỏ bánh: 500g bột mỳ 200ml nước đường 50ml dầu ăn 1/4 muỗng baking soda 1/2 muỗng rượu mai quế lộ 1 lòng đỏ trứng gà Hỗn hợp quét mặt bánh: 2 lòng đỏ trứng gà 1 muỗng cà phê dầu ăn 1 muỗng nước 2.    Cách làm bánh trung thu Bước 1. Làm vỏ bánh Trộn đều baking soda với bột mì trong tô lớn, rồi tạo một lỗ ở giữa, cho nước đường làm bánh, dầu thực vật, rượu mai quế lộ và lòng đỏ trứng gà vào. Trộn đều các nguyên liệu lại với nhau để tạo thành một khối bột dẻo mịn, sau đó bọc bột lại với màng bọc thực phẩm, ủ trong 30 phút để bột nở. Làm vỏ bánh. Nguồn ảnh: Bachhoaxanh Bước 2. Làm nhân bánh Bạn lấy máy xay sinh tố cho tất cả hạt điều, mứt sen, mứt bí, lạp xưởng, hạt dưa, trứng muối vào. Tiến hành xay cho các nguyên liệu hòa quyện lại với nhau, nhưng đừng xay nhuyễn quá nhé, chỉ nên xay đến khi đạt kích cỡ phù hợp là được. Sau đó cho tiếp mè và lá chanh cắt sợi vào, đảo đều. Trộn đều rượu mai quế lộ, ngũ vị hương, nước đường, dầu hào và nước lọc lại với nhau, sau đó cho từ từ vào trong nhân, chia làm 3 lần,mỗi lần cho hỗn hợp này vào trộn nhân thì bạn rắc vào một ít bột nếp để nhân có độ kết dính hơn. Làm nhân bánh. Nguồn ảnh: Bachhoaxanh Bước 3 Làm bánh trung thu Vì nướng bánh bằng lò vi sóng nên bạn chia nhân và vỏ theo tỉ lệ 2 : 1 nhé (2 phần nhân bánh và 1 phần ...

Nguyên liệu chuẩn bị Dụng cụ chuẩn bị Cách thực hiện Mẹo để có món Bánh quy trà xanh thơm ngon Những ngày chớm thu se lạnh, các chị em lại bắt đầu làm những món ăn quen thuộc để phục vụ cho mình nhâm nhi khi ngồi trên chiếc ghế văn phòng, các dịp lễ tết. Chắc hẳn chúng ta cũng không quên được món Bánh quy trà xanh thơm lừng mà không sợ ngán này nhỉ! Bánh được làm hoàn toàn từ bơ động vật nên rất thơm ngon, mùi thơm nguyên bản của bột, trứng và bơ nướng, béo ngậy của trà xanh không phải mùi thơm sặc hương liệu như bánh sản xuất công nghiệp. Bánh vừa có độ xốp, vừa có độ giòn nhưng lại có vị trà xanh thơm mát được nhấp nháp sau những bữa ăn nhiều nếp và thịt mỡ béo ngậy, những buổi tiệc trà nhẹ, có lẽ sẽ làm bụng dạ nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Làm Bánh quy trà xanh khó nhất vẫn là làm sao để giữ được màu trà xanh non tự nhiên thay vì màu úa vàng hay tệ hơn vẫn là màu nâu vàng. Vậy làm sao để lựa chọn được bột matcha trà xanh đảm bảo được yếu tố trên: Bột trà xanh nguyên chất phải có màu xanh tươi, không ngả màu vàng và bột matcha phải mịn. Hương trà xanh thơm mát, dịu và hơi ngái mùi rong biển. Vị matcha trà xanh hơi chát nhưng ngọt đượm về sau. Nguyên liệu chuẩn bị 15gr bột trà xanh matcha nguyên chất 120gr bơ động vật (bơ nhạt) 100gr đường bột 1 quả trứng gà 140gr bột mì đa dụng 30gr bột ngô 1 chút muối tinh 1 chút vani (nếu có) Dụng cụ chuẩn bị Bát tô (thành cao) Bát nhỏ Phới Rây bột Lò nướng Khay nướng Giấy nướng Túi bơm kem ( khuôn hình hoa, trái tim kích thước 2-3cm) Cách thực hiện Bước 1: Cắt bơ thành từng miếng nhỏ đun chảy bơ dưới dạng cách thuỷ hoặc quay qua lò vi sóng 2-3 phút. Bước 2:  Rây 140gr bột mì vào bát to cùng 30gr bột ngô, 15gr bột trà xanh vào trộn đều. Bước 3: Đánh bông phần bơ đã cách thuỷ cùng 100gr đường bột và muối. Cho lòng trắng trứng cùng vani (nếu có) vào . Sau đó đánh cho hoà quyện. Bước 4: Rây ⅔ bột vào bát to, trộn đều. Chỗ bột còn lại chia thành 2-3 phần, rây từng phần vào bát. Khi bột đã khá đặc và quyện thành khối thì dừng lại. Bước 5: Tạo hình cho bánh: Lót giấy nến vào khay.  Cho bột đã trộn vào túi bơm kem, giữ túi thẳng đứng vuông góc với mặt khay. Sử dụng khuôn vòng cánh hóa để tạo hình búp hoa đẹp mắt. Sau đó cho cả khay bột vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 45 phút cho bột cứng lại. Khi nướng bánh sẽ có hình ...

Cách lựa chọn matcha để làm bánh Nguyên liệu làm bánh Phần thứ nhất Phần thứ hai Cách thực hiện bánh bao trà xanh Mẹo để có món bánh ngon Thu đến, lại nhớ cái cảm giác se lạnh đầm ấm bên gia đình với những món nóng hổi, dễ ăn. Nhiều khi nhớ khủng khiếp cái cảm giác cầm những chiếc bánh bao nghi ngút hơi, nhấp nháp lớp vỏ mềm xốp quyện mùi hương trà xanh mát dịu, dễ ăn. Bánh bao trà xanh một món ăn không thể thiếu cho cái mùa thu se se lạnh này. Bánh bao được biết đến với nhiều hương vị khác nhau, nhiều loại nhân khác nhau.Vỏ bánh mềm mịn béo ngậy nhân bên trong hấp dẫn như xá xíu, thập cẩm… hay những chiếc bánh bao chay có hương vị trà xanh, sữa dừa, lá dứa…Ngày nay, nhiều công thức bánh được chọn lọc đã lấn áp đi những chiếc bánh công nghiệp được bày bán sẵn ở các siêu thị, các cửa hàng tạp hoá. Vậy làm sao để có được món bánh bao hợp khẩu vị, lại thơm ngon dễ ăn thì chắc hẳn chúng ta không thể không biết đến món Bánh bao trà xanh. Chúng ta cần bắt tay vào làm món bánh bao này nhé! Cách lựa chọn matcha để làm bánh Để có một món bánh ngon, đậm hương vị trà xanh truyền thống thơm ngon, hấp dẫn hẳn chúng ta không thể quên được khâu lựa chọn matcha chất lượng như thế nào để đạt tiêu chuẩn: Bột matcha nguyên chất phải có màu xanh tươi mát, bột trà mịn và không ngả màu vàng Hương trà xanh thơm nhẹ, hơi ngái vị rong biển Vị trà xanh hơi chát nhẹ, nhưng ngọt đượm về sau Mình lựa chọn bột matcha nguyên chất vụ Hè có thương hiệu Chính Sơn vì bột trà rất mịn, màu sắc lại đẹp và hương thơm béo ngậy. Nguyên liệu làm bánh Phần thứ nhất 15gr bột matcha Hè 15ml sữa tươi không đường 5gr đường 3gr men instant 250gr bột mì đa dụng 120ml sữa tươi không đường 30ml dầu ăn (hoặc bơ nhạt) Phần thứ hai 75gr bột mì đa dụng 1 lòng trắng trứng 30-50gr đường 4gr bột nở/ bột nổi (baking powder) Cách thực hiện bánh bao trà xanh Bước 1: Hâm nóng 15ml sữa tươi (sao cho sữa hơi ấm khoảng 30-35 độ C) . Cho 5hr đường vào quấy tan. Cho men nở vào, dùng đũa gỗ khuấy tan. Cho men nở vào để yên 10-15 phút, bột sẽ nở bung giống như gạch cua. Bước 2 :  Hoà tan 15gr bột trà xanh vào trong nước. Cho bột mì, lòng trắng trứng, sữa tươi không đường, dầu ăn và phần sữa hoà men vào âu. Dùng thìa gỗ hoặc đũa quấy và trộn cho đến khi các nguyên liệu hoà quyện vào nhau và thành khối. Bước 3: Cho ra bàn, nhồi tay trong khoảng 10-15 ...

Cách lựa chọn bột matcha để làm bánh Nguyên liệu làm bánh trung thu trà xanh nhân trứng muối Phần nhân bánh Phần vỏ bánh Cách làm bánh trung thu trà xanh trứng muối Phần1: Làm nhân trà xanh Phần 2 : Làm vỏ bánh Mẹo để có món bánh ngon Lại sắp đến một mùa trung thu, thay vì những chiếc bánh dẻo, bánh nướng truyền thống với nhiều hương vị khác nhau như nhân thập cẩm, nhân đậu đỏ… thì bạn hãy nghĩ ngay tới một món bánh khiến con người ta ăn cảm giác không ngán đấy là món Bánh trung thu trà xanh nhân trứng muối. Một chiếc bánh trung thu độc đáo cho mâm cỗ ngày rằm. Loại bánh này không những dễ thực hiện, hương vị thanh mát mà còn có điểm đặc biệt hơn là trông chúng không khác quá nhiều so với những chiếc bánh trung thu thông thường. Trung thu là tết đoàn viên, các thành viên trong gia đình hãy gửi tặng nhau những chiếc bánh trung thu nhân trà xanh trứng muối do chính tay mình làm dành tặng những người thân thương. Nào hãy cùng mình khám phá cách làm Bánh trung thu trà xanh trứng muối thật thơm ngon nhé! Cách lựa chọn bột matcha để làm bánh Để có món bánh ngon đậm vị trà chắc hẳn chúng ta không quên được khâu lựa chọn nguyên liệu quan trọng nhất, đấy là bột trà xanh. Vậy phải lựa chọn bột trà xanh làm sao để đạt yêu cầu và thành phẩm đạt được có màu sắc đẹp, đậm vị trà: Bột trà xanh có màu sắc tươi mát, không ngả màu vàng và bột rất mịn. Hương trà xanh thơm nhẹ nhưng hơi ngái mùi rong biển. Vị trà xanh chát nhẹ, nhưng ngọt đượm về sau. Nguyên liệu làm bánh trung thu trà xanh nhân trứng muối Phần nhân bánh 10-15gr bột trà xanh 200gr đậu xanh đã đãi vỏ 60gr đường (tuỳ khẩu vị) 70gr dầu ăn 10gr bột ngô ( bột nếp)+ 40gr nước lọc 1 thìa mạch nha Trứng muối Phần vỏ bánh 500gr bột mì 350gr nước đường đã nấu ( xem cách nấu bên dưới ) 90gr dầu ăn 3 lòng đỏ trứng gà 15-20gr bơ đậu phộng ( khoảng 1 thìa cà phê) 5-10gr baking soda. Cách làm bánh trung thu trà xanh trứng muối Phần1: Làm nhân trà xanh Bước1: Hoà tan bột trà xanh cùng với nước đường và 200ml nước sôi. Bước 2: Cho 200gr đậu xanh vào đun nhừ. Sau đó sử dụng máy xay sinh tố để xay nhuyễn. Bước 3: Đặt chảo lên bếp, cho đậu vào chảo qua rây lọc, thêm dầu ăn vào trộn đều. Tiếp tục cho thêm hỗn hợp bột trà xanh cùng nước đường vào đảo đều. Sên nhỏ lửa khoảng 30-40 phút sau đó thêm 10gr bột ngô và nước vào sên 20 phút rồi tắt bếp. Chia nhân thành các phần ...

Cách chọn matcha làm bánh Nguyên liệu làm bánh sandwich matcha trà xanh Cách thực hiện để có mẻ bánh mì trà xanh ngon nhất Mẹo để có mẻ bánh sandwich trà xanh ngon Bánh mì sandwich là một trong những món ăn thường được dùng trong các bữa sáng hay các bữa phụ rất đơn giản và tiện lợi. Là một trong những loại bánh khá ưa chuộng trong mỗi gia đình, nó là loại bánh được thái thành lát mỏng có thể chấm sữa hay kẹp trứng, hay biến tấu món bánh mì trà xanh với hương vị matcha thơm ngon, lạ miệng. Bữa sáng dường như là một bữa ăn quan trọng nhất. Vì vậy, theo các nhà khoa học đã chứng minh thì việc cung cấp chất dinh dưỡng cho một bữa ăn sáng phải làm sao vừa ngon, lại đủ năng lượng,nhưng vì thời gian không có nhiều cho buổi sáng để chuẩn bị nên chúng ta  thường bị bỏ qua. Món Bánh mì sandwich trà xanh thơm lừng đầy bổ dưỡng này sẽ giúp bạn bớt được rất nhiều thời gian cho khâu chuẩn bị bữa ăn sáng nhưng lại vẫn thơm ngon và đầy đủ năng lượng nhé ! Bữa sáng giúp chúng ta bù đắp lại phần năng lượng đã tiêu hao sau một đêm cũng như nạp đủ năng lượng để bắt đầu những hoạt động trong ngày mới. Chính vì vậy, việc chế biến bữa ăn sáng đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết là điều mà chúng ta thực sự lưu tâm. Trong bài viết hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn các bước làm Bánh mì trà xanh sandwich cho bé cũng như cả gia đình cùng thưởng thức nhé ! Cách chọn matcha làm bánh Một món bánh ngon, đượm thơm vị béo ngậy thì chúng ta không thể quên được khau lựa chọn matcha làm sao để đạt tiêu chuẩn khi làm bánh. Vậy phải lựa chọn bột matcha như thế nào mới cho được thành phẩm ngon, béo ngậy đậm vị trà: Nguyên liệu làm bánh sandwich matcha trà xanh 10gr bột trà xanh 30gr bơ lạt 300gr bột mì số 13 6gr men nở instant 220ml sữa tươi 30gr đường 2gr muối Dụng cụ chuẩn bị Bát (Âu) to, nhỏ Máy trộn bột (nếu có) Rây bột Giấy nến Lò nướng Khuôn chữ nhật Màng bọc thực phẩm Cách thực hiện để có mẻ bánh mì trà xanh ngon nhất Bước 1: Trộn bột bánh Cho vào bát (âu) to 300gr bột mì, 10gr bột trà xanh, 30gr đường, 2gr muối, 6gr men nở rồi trộn đều.( trộn bằng tay hoặc có thể cho vào máy). Sau đó tiếp tục cho 220ml sữa tươi vào rồi tiếp tục trộn cho tới khi bột kết dính vào. Bước 2: Nhào bột bánh Cho bột ra bàn rồi thực hiện thao tác nhồi bột. Đầu tiên bạn gấp bột lại sau đó dùng mu bàn tay ...

Nguyên liệu: 500g bột chiên chuối 500 – 600ml nước lọc thêm 2 thìa phở đường Cách làm: Bước 1 Cho đường và nước và khuấy tan Cho bột chiên chuối vào nước và khuấy đều Để hỗn hợp bột, nước, đường nghỉ 20 phút Bước 2 Cắt đôi quả chuối theo chiều dọc, dùng túi nilong sạch cho phần chuối vào và dùng vật nặng đè bẹp phần chuối, nhớ nhẹ tay 1 chút không chuối sẽ bị nát quá. Bước 3 Nhúng chuối vào hỗn hợp bột lần 1 sau đó cho vào chảo dầu tầm 1,2p sau đó vớt ra nhúng vào bột lần 2. Chiên đến khi vàng giòn là được Chúc bạn thành công!

Cách làm bánh dẻo heo con xinh Nguyên liệu Hướng dẫn Cách làm bánh dẻo heo con xinh Phục vụ: 10 Độ khó: Dễ Nguyên liệu 300 g bột nếp 250 g Đường 160 ml Nước 1 muỗng màu phẩm 20 g đậu xanh 10 cái Kẹo màu Hướng dẫn Đun nước đường, để nguội rồi cho vào nhào thật kĩ với bột nếp. Chia bột thành các phần bằng nhau rồi pha phẩm màu vào từng phần theo ý thích. Nếu chỉ làm 1 màu thì các bạn nên pha luôn phẩm vào nước đường. Cán mỏng bột dày khoảng 5mm. Cho nhân bánh vào giữa miếng bột rồi bao tròn lại. Sau đó, dùng kẹo làm mắt và nặn thêm mõm cho chú heo. Bạn cán 2 miếng bột nhỏ hình chiếc lá gắn lên làm tai cho heo nữa là xong.

Bánh chuối nướng không chỉ là món ăn được nhiều người yêu thích mà còn chứa những dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Cùng vào bếp làm bánh chuối nướng thơm ngon bằng nồi cơm điện đơn giản nhé! Chuối có rất nhiều loại nhưng với cách làm bánh chuối này thì chúng ta sẽ dùng chuối tây. Chọn chuối tây vừa chín tới là ngon nhất, chuối còn xanh ăn sẽ hơi chát, không thơm nhiều, chuối chín quá thì bị mềm nhũn, khi làm bánh dễ bị vỡ, nát. Bạn nên mua chuối vườn, chín tự nhiên, trái chuối lành lặn, không dập nát hay hư hỏng. Ngoài ra, các bạn có thể dùng các loại chuối khác để làm bánh chuối nướng nếu thích nhé. Nguyên liệu 10 quả chuối chín 1 quả trứng gà 100 gram bột mì 200 gram nước cốt dừa 1 bịch sữa tươi không đường Đường, bơ, vani, muối Cách làm Bóc vỏ chuối ra và thái thành những khoanh tròn. Bỏ chuối và đường vào một cái âu trộn đều cho đường ngấm vào chuối. Rây bột vào trong hỗn hợp nước cốt dừa và sữa tươi, đảo đều để bột tan hết, cho trứng gà vào đánh tan. Trộn chuối vào hỗn hợp nước cốt dừa, sữa tươi đã rây bột. Nếm thử độ ngọt xem đã đủ chưa. Nếu thấy nhạt thì có thể cho thêm. Sau đó rắc vào một ít muối cho bánh có vị dễ ăn (có thể cho hoặc không tùy khẩu vị từng người) rồi thêm vani vào. Làm tan chảy bơ. Thoa 1 lớp bơ xung quanh thành nồi cơm điện, bật nút nấu cho nồi nóng lên rồi mới cho nguyên liệu vào nồi. Có thể cắt thêm một ít chuối theo khoanh tròn mỏng xếp dưới dáy nồi và trên bề mặt để khi chín bánh có mặt bánh đẹp. Tùy vào nồi, bạn nên nướng 2 lần 60 phút, bánh chín chuối chuyển sang màu đỏ rất đẹp. Tùy theo nồi có thời gian chín bánh khác nhau nên bạn có thể nhìn theo màu bánh và bật lại nút nấu cho đến khi bánh chín. Sau khi bánh chín, bạn phải chờ bánh nguội hẳn và chắc lại thì mới lấy dao hoặc muỗng lách nhẹ bánh ra và úp ngược bánh lại. Nếu bánh hơi dẻo nên lấy tay đỡ bánh để bánh không bị bể.

Vị thơm ngon của tôm cùng hòa quyện với vị ngọt ngọt của khoai lang, kết hợp với vị mặn ngọt của nước chấm và dưa chua. Đây xứng đáng là món ăn hấp dẫn, không thể chối từ. Nguyên liệu: 10 con tôm loại vừa 100 gr tôm không vỏ 270 ml nước đá lạnh 100 gr bột mì 20 gr bột bắp 50 gr bột nếp 20 gr bột custard ( bột sư tử ) 1/2 muỗng cà phê bột nở ( baking Powder) 1/2 củ cà rốt 1 củ khoai tây nhỏ 1/2 củ khoai lang Gia vị: 1 muỗng cà phê bột nêm +2/3 muỗng cà phê bột nghệ+ 1/2 muỗng cà phê muối + 1/3 muỗng cà phê đường + 1/3 muỗng cà phê bột tỏi Thực hiện: Cà rốt + khoai lang và khoai tây gọt vỏ rửa sạch trước khi bào sợi. Tôm không vỏ rửa sạch thấm khô rồi băm nhỏ. Hành lá thái nhỏ. Còn tôm thì cắt phần đầu và đuôi… Cho hết các loại bột + bột nổi + gia vị và bột nở vào âu hòa chung với các loại rau củ cùng tôm băm. Để bột nghỉ 20 phút trước khi chiên bánh. Bắt chảo dầu lên bếp, chờ dầu nóng thì dùng 1 cái muỗng to đã nhúng qua dầu, rồi cho ít hỗn hợp bột (B:2) vào muỗng, đặt 1 con tôm lên trên trước khi cho muỗng vào chảo dầu từ từ đẩy bánh tôm ra. Chiên với lửa vừa cho đến khi bánh vàng giòn mới gắp ra dĩa có lót giấy thấm dầu. Công thức pha nước mắm ớt tỏi chua ngọt: 3 muỗng canh nước măm + 12-13 muỗng canh nước + 1,4 muỗng canh nước cốt chanh + 2 muỗng canh đường + hòa tan trong một cái chén, sau đó cho 1 muỗng canh đầy ớt tỏi băm nhỏ vào là hoàn tất. Xếp bánh tôm chiên ra dĩa có ít rau xà lách và đồ chua, cùng chén nước mắm ớt chua ngọt là hoàn tất. Chúc các bạn thành công!

Bánh đa cua Hải Phòng là món ăn đặc sản, thơm ngon. Món ăn này cần có kĩ thuật nấu ăn tốt và cách làm khá cầu kì, thích hợp cho các dịp cuối tuần hoặc gia đình muốn đổi vị. 1 Nguyên liệu (Cho 4 người ăn) 2 Cách làm món bánh đa cua Hải Phòng 3 Yêu cầu món ăn Nguyên liệu (Cho 4 người ăn) 800 gr cua đồng 400 gr thịt vai xay (nạc, mỡ đan xen) 400 gr tôm tươi hoặc bề bề 300 gr chả cá 150 gr mỡ phần 5 – 6 củ hành khô 1 bó lá lốt 1 quả cà chua để chưng gạch cua Rau ăn kèm: Rau muống, rau rút (tùy theo mùa), rau muống chẻ, hoa chuối Gia vị: Mắm, mắm tôm khô Hải Phòng, muối, mì chính, me chua Chí chương Hải Phòng Bánh đa đỏ Hải Phòng Nguyên liệu bánh đa cua Hải Phòng Cách làm món bánh đa cua Hải Phòng Sơ chế món ăn Cua đồng mua về cho chút muối hạt để trong chậu thành cao, xóc mạnh, rồi rửa sạch chất bẩn. Bóc mai tách yếm, khều gạch để riêng sau đó, cho gạch lên rây rồi rửa nhẹ qua nước cho sạch (do khi làm cua một phần nước đen từ cua bám vào, gây tanh khi nấu). Phần thân cua cho vào rổ rửa sạch, rồi đổ vào cối, thêm chút muối hạt, giã nhuyễn. Muối là bí quyết giúp cho đạm từ thịt cua kết dính, khi nấu tạo thành tảng. Cho nước vào cua giã, dùng tay bóp kỹ thịt tan ra, để lắng rồi lọc lấy nước. Tiếp tục giã và lọc kỹ vài lần để lấy hết phần thịt cua. Nên lọc kỹ thủ công sẽ lấy được nhiều thịt cua hơn là lọc qua rây. Căn lượng nước cho phù hợp số lượng người ăn. Chả lá lốt là nguyên liệu không thể thiếu trong món bánh đa cua Hải Phòng. Chọn thịt vai có nạc mỡ đan xen đem xay rồi nêm nếm chút muối, hạt tiêu, mì chính và hành khô trộn đều cho thấm vị. Lá lốt rửa sạch rồi gói đều tay. Chú ý để phần mặt lá xanh ra bên ngoài cho đẹp. Chả lá lốt Hai loại rau không thể thiếu cho món ăn này là rau muống và rau rút. Tùy theo mùa mà lựa chọn cho phù hợp. Các loại rau sống ăn kèm có rau muống chẻ, hoa chuối. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Nếu có rau rút thì thái nhỏ như hành, cho vào làm dậy vị hơn. Chế biến Nấu nước cua đồng và lấy thịt: Bí quyết quan trọng nhất chính là canh nhiệt độ. Cho nồi nước lọc cua giã lên bếp, ban đầu bật lửa vừa và khuấy đều vòng tròn theo một chiều nhằm giúp thịt cua không bén đáy và hòa quyện vào nhau. Khi thấy nước bốc ...

Bánh mochi chấm kem sữa – Chút ngọt ngào cho ngày thêm vui Nguyên liệu và cách làm bánh mochi sốt kem sữa Nguyên liệu Cách làm bánh mochi chấm sốt kem sữa Phần bánh mochi Bước 1: Cho nguyên liệu vào nồi Bước 2: Cho bơ lạt vào hỗn hợp Bước 3: Nặn bánh Phần sốt kem sữa Thành phẩm và thưởng thức Một số lưu ý khi làm bánh mochi Nếu bạn là một tín đồ ăn vặt hoặc có niềm đam mê với đồ ngọt thì bánh mochi chấm kem sữa sẽ là món xứng đáng để bạn trải nghiệm. Bạn đang loay hoay tìm công thức đơn giản để tự làm bánh mochi chấm kem sữa hot hòn họt trên Tiktok? Vậy thì bạn đến đúng nơi rồi đó! Để BlogAnChoi hướng dẫn bạn làm món bánh này nha. Bánh mochi chấm kem sữa – Chút ngọt ngào cho ngày thêm vui Với cuộc sống hối hả và bận rộn như hiện nay thì ăn ngoài chính là giải pháp thường được mọi người lựa chọn. Tuy nhiên, việc tự mình vào bếp cũng có cái hay riêng khi nó giúp chúng ta ăn uống vệ sinh hơn và mở rộng danh sách các món ngon của mình. Không cần những nguyên liệu cầu kỳ hay công thức rắc rối, bánh mochi chấm kem sữa núng nính, thơm ngon béo ngọt và đặc biệt dễ thực hiện sẽ là một món ăn vặt hấp dẫn để bạn nhâm nhi khi trò chuyện cùng bạn bè hoặc tự thưởng cho bản thân sau một ngày chăm chỉ. Bánh mochi chấm kem sữa – Chút ngọt ngào cho ngày thêm vui. (Ảnh: THCS Võ Thị Sáu) Nguyên liệu và cách làm bánh mochi sốt kem sữa Nguyên liệu Để làm ra những chiếc bánh vừa ngon vừa bắt mắt này, chúng mình chỉ cần một số nguyên liệu đơn giản và dễ tìm thấy ở các chợ và siêu thị sau đây: 150g bột nếp 50g bột bắp 30g bơ lạt 250ml sữa tươi 45g đường 150ml whipping cream 5g sữa đặc 3g muối 50g vụn dừa nướng 20g bột đậu nành Nguyên liệu làm bánh mochi chấm kem sữa (Ảnh: BlogAnChoi) Cách làm bánh mochi chấm sốt kem sữa Phần bánh mochi Bước 1: Cho nguyên liệu vào nồi Bạn chưa cần bật bếp lúc này, cho các nguyên liệu: bột nếp, bột bắp, đường, sữa tươi vào nồi và trộn đều để hỗn hợp hòa quyện vào nhau. Tiếp theo đó bạn bật bếp với lửa nhỏ và tiếp tục khuấy đều cho đến khi hỗn hợp bắt đầu sánh lại. Gợi ý: Bạn có thể trộn hỗn hợp ở một tô riêng sau đó lọc hỗn hợp lại khi cho vào nồi để thành quả sánh mịn và bắt mắt hơn. Bước 2: Cho bơ lạt vào hỗn hợp Bạn cho phần bơ lạt đã chuẩn bị sẵn vào hỗn hợp đang thực hiện ...

Món bánh khoai lang sợi giòn rụm, thơm béo của sữa và nước cốt dừa. Lớp bột mỏng giúp các sợi khoai dính với nhau trông đẹp mắt hơn. Với nguyên liệu đơn giản, chị em có thể tự làm bánh khoai sợi làm món ăn vặt thơm ngon cho gia đình những ngày mưa lạnh. Nguyên liệu: 800 gram khoai lang (có thể dùng khoai lang vàng hoặc khoai lang tím) 250 gram bột mì đa dụng, 40 gram bột gạo, 40 gram bột chiên giòn 4 gram bột sư tử, 2 gram bộ nghệ tạo màu vàng 40 – 45 gram đường cát trắng 500 – 530ml nước lọc hoặc sữa tươi 50 gram nước cốt dừa 10 gram vừng 10 gram bơ Cách chế biến: Trộn đều hỗn hợp các loại bột khô kèm đường, cho lần lượt nước vào quấy từ từ tránh vón cục thật mịn. Để bột nghỉ 30 phút. Chọn khoai lang củ ngon, chắc tay. Khoai gọt vỏ, rửa sạch lớp đất bụi bám trên củ. Sau đó, mang khoai đi nạo thành sợi với độ dài phù hợp với kích thước chảo rán. Lưu ý, không nạo sợi quá dài sẽ khó khăn khi chiên bánh. Sau khi nạo xong, mang sợi khoai ngâm với nước để tránh khoai bị thâm, sau đó vớt ra. Cho sợi khoai vào bột trộn đều. Lưu ý, ở bước này, bạn có thể cho khoai vào bột trộn cùng lúc hoặc rán bánh nào sẽ cho sợi bánh đấy vào. Cả hai cách làm này đều được. Cho chảo lên bếp, cho dầu vào đợi dầu nóng sôi nhẹ, cho bơ tạo mùi thơm tiếp tục cho khoai vào chảo theo hình tròn dàn đều mỏng để khoai được giòn ngon. Thi thoảng đảo mặt bánh khoai, khi bánh vàng thì vớt ra để ráo dầu. Bạn có thể thưởng thức ngay khi vừa để bánh nguội để cảm nhận được độ giòn ngon. Bánh giòn rụm chỉ trong khoảng 2 – 4 tiếng. Bạn nên dùng bánh trong khoảng thời gian này để thưởng thức trọn vẹn độ ngon của bánh nhé! Nguồn: Cao Giang

Cách làm bánh cuốn từ bánh tráng rất đơn giản và nhanh gọn mà ăn ngon chẳng kém gì bánh truyền thống làm từ bột. Bánh cuốn là món ăn khoái khẩu của bạn và cả gia đình? Bạn muốn tự làm bánh cuốn tại nhà nhưng lại sợ không đủ khéo tay để tráng những chiếc bánh tròn trịa, mềm, mướt từ bột gạo? Nếu vậy, hãy thử ngay cách làm bánh cuốn từ bánh tráng khô vừa đơn giản, nhanh chóng lại vô cùng thơm ngon. Nguyên liệu: Bánh tráng Thịt nạc vai băm nhuyễn Mộc nhĩ, nấm hương Hành khô Gia vị: mắm, đường, dấm, ớt, tỏi Dầu ăn 1 quả chanh Nước ninh xương Chả quế/chả mỡ, rau sống ăn kèm Cách làm: Hành khô bóc vỏ, thái lát, cất tủ lạnh khoảng 1 tiếng (ko cần đậy nắp) cho héo bớt, nếu thích có thể rắc thêm bột ngô trc khi phi. Dầu ăn cho nhiều 1 chút, cho hành vào đảo đều, hành ngả sang vàng nhạt thì tắt bếp và tiếp tục đảo trên bếp cho đến khi ngả màu vàng đậm thì vớt ra cho ráo. Mộc nhĩ, nấm hương rửa sạch, ngâm nở, băm nhuyễn. Sử dụng luôn dầu vừa phi hành để xào nhân cho thơm. Phi thơm 1 chút hành khô, cho thịt, mộc nhĩ, nấm hương vào đảo đều, nêm bột canh, nước mắm, thịt săn lại thì tắt bếp, rắc thêm hạt tiêu. Đun sôi khoảng 1,5l nước để hơi ấm ấm, cho vào bát nước 1 thìa canh dầu ăn và vắt 1 quả chanh vào để khử mùi bột trên bánh tráng. Nhúng từng cái bánh tráng vào bát nước ấm, đến khi bánh tráng ngả sang màu đục đục thì vớt ra khay, phết nhân và cuộn lại. Làm lần lượt từng cái ko cần nhúng 1 lúc 2 3 cái đâu. Đun sôi nồi hấp, vắt nửa quả chanh để khi hấp bánh có màu trắng đẹp. Nước sôi, phết 1 lớp dầu ăn lên xửng hấp để bánh ko bị dính, xếp bánh vào hấp khoảng 3p cho bánh nóng và mềm. Xếp bánh ra đĩa ăn kèm hành phi, chả quế, rau thơm. Nước chấm: Pha theo tỉ lệ 10:4:4:2 (nước ninh xương : mắm : dấm : đường) gia giản cho vừa khẩu vị, đun sôi tắt bếp thêm tỏi, ớt, hạt tiêu tuỳ ý thích. Hy vọng cách làm bánh cuốn từ bánh tráng khô, không cần bột mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp ích cho bạn. Chúc các bạn thành công nha!

Bánh gấu kem sữa – Món bánh tuổi thơ Nguyên liệu làm bánh gấu kem sữa Dụng cụ thực hiện Các bước làm bánh quy gấu kem sữa Bước 1: Trộn bột Bước 2: Tạo khuôn Bước 3: Làm nhân bánh Bước 4: Tạo hình bánh Trình bày và thưởng thức Một số lưu ý khi làm bánh Nếu nhắc đến món bánh quốc dân đã từng làm mưa làm gió những năm 2000 thì chắc hẳn các bạn sẽ nghĩ đến bánh gấu kem sữa. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được nhân sữa ngọt bùi và sự giòn rụm của vỏ bánh. Nếu bạn chưa biết làm món bánh này thì hãy xem hết bài viết này của mình để tham khảo nhé! Bánh gấu kem sữa – Món bánh tuổi thơ Nhắc đến bánh kẹo Việt Nam những năm 2000 khi mà kinh tế mới đi lên và bánh kẹo Việt Nam còn khá đơn giản với những loại bánh kẹo đơn giản như bánh quy gai, kẹo ngô …thì bỗng từ đâu nổi bật lên bánh gấu nhân kem sữa với hình chú gấu kem sữa cực kỳ đáng yêu và cute cùng với đó là vị ngọt bùi của nhân kem sữa gây kích thích cực mạnh đến vị giác của người thưởng thức. Đây là món bánh đã gắn liền với tuổi thơ của nhiều người thuộc thế hệ đầu GenZ. Đi cùng đó thì bánh cũng rất giàu năng lượng với 475 kcal/100 g. Chính những yếu tố trên đã tạo nên sự ấn tượng và cuốn hút của bánh gấu kem sữa. Bánh gấu – Món ăn yêu thích của trẻ em. (Nguồn:internet) Nguyên liệu làm bánh gấu kem sữa 50gr bơ thực vật 100 gr đường 20gr bột kem ½ thìa muối 1 thìa cafe vani 300gr bột mì 5gr bột nở 2 lòng đỏ trứng gà 35gr bột bắp 300ml sữa tươi Nguyên liệu và một vài dụng cụ cần thiết để làm bánh gấu. (Nguồn: Internet) Dụng cụ thực hiện Nồi chiên không dầu Tô Cây đánh trứng Các bước làm bánh quy gấu kem sữa Bước 1: Trộn bột Đầu tiên, cho 50g bơ thực vật và 20gr đường vào tô trộn đều.Tiếp tục cho 1 lòng trắng trứng gà, 20gr bột kem, 50ml sữa tươi, 1/2 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê vani chiết xuất, 200gr bột mì và 3gr bột nở vào khuấy đều tay cho đến khi tạo thành hỗn hợp màu vàng kem, sánh mịn. Dùng màng bọc bọc kín khối bột và cho vào tủ lạnh 30p. Làm bột bánh. (Nguồn: Internet) Bước 2: Tạo khuôn Tiếp theo vẽ bánh gấu trên giấy để làm khuôn bánh. Cắt vỏ chai để làm miếng nhôm rồi cắt theo hình gấu đã vẽ trên tờ giấy, uốn cong các góc để làm khuôn bánh. Bước 3: Làm nhân bánh Trong lúc đợi bột thì cho 2 lòng đỏ trứng gà và 100gr ...

Bánh dứa Đài Loan: Món ngon lạ miệng dễ làm Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh dứa Đài Loan Cách làm bánh dứa Đài Loan Thành phẩm và thưởng thức Một số mẹo khi làm bánh dứa Đài Loan Bạn đang lăn tăn chưa chọn được món bánh ngon mà dễ làm thì sau đây BlogAnChoi sẽ giới thiệu cho bạn cách làm bánh dứa Đài Loan dẻo thơm, ngọt ngào khác biệt. Bánh dứa Đài Loan: Món ngon lạ miệng dễ làm Nhắc đến bánh dứa Đài Loan vốn đã nổi tiếng từ lâu với hương vị dẻo dai, chua ngọt khác biệt, thơm ngon, bên cạnh đó bánh dứa còn có câu chuyện vô cùng thú vị. Là một món ăn vặt hấp dẫn mà bạn không thể bỏ qua khi đặt chân lên đất nước Đài Loan. Bánh dứa Đài Loan một trong những loại bánh mà tín đồ hảo ngọt không thể bỏ qua, món đồ ăn vặt nổi tiếng tại đất nước này. Món bánh là sự kết hợp hoà quyện giữa hai nguyên liệu vô cùng đơn giản: Bột mì và quả dứa tạo nên một món bánh hấp dẫn một cách bất ngờ. Với cách làm đơn giản và thơm ngon, sau khi du nhập vào Việt Nam nó đã trở nên vô cùng nổi tiếng với hương vị chua chua ngọt ngọt, độc đáo. Đây là món bánh không thể bỏ qua của những người mê ăn vặt, nên có trên các kệ bánh của những quán trà sữa. Bánh dứa Đài Loan ( Nguồn:internet) Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh dứa Đài Loan 500g dứa 100g bơ nhạt 150g bột mì đa dụng 20g bột sư tử (custard) 25g mạch nha (hoặc siro bắp) 20g cream cheese 1 quả trứng gà Đường bột Đường bột quế Dụng cụ: Nĩa, phới lồng đánh trứng, dao, màng bọc thực phẩm , cái tách lòng trứng, khuôn bánh hình quả dứa, giấy nến. Cách làm bánh dứa Đài Loan Bước 1: Dứa khi mua về dùng dao khứa phần gốc dứa rồi cắt đôi. Bạn dùng dĩa để nhấp và cạo nhẹ nhàng để nạo phần thịt ra khỏi vỏ. Với trứng thì bạn thực hiện tách lòng đỏ trứng. Bạn có thể sử dụng cụ tách trứng để tách. Để dành lòng đỏ cho vỏ bánh và lòng trắng cho các món ăn khác! sơ chế nguyên liệu ( Nguồn:internet) Bước 2: Bạn cho vào chảo hỗn hợp gồm 500g dứa đã nạo nhỏ, 25g mạch nha, 40g đường rồi đủ lửa ở mức trung bình, rồi cho thêm 25g bột quế vào chảo để dậy mùi hương, trong khi đun bạn nhớ đảo đều để tránh bị cháy nhé. Hãy khuấy cho đến đi hỗn hợp dần cạn nước thì hạ lửa xuống nhỏ và đảo đều tay liên tục cho đến phần dứa sệt lại. làm nhân bánh( Nguồn:internet) Bước 3: Cho 20g kem phô mai, 100g bơ ...

Cách làm bánh xèo miền Nam thơm ngon, dễ làm tại nhà Nguyên liệu Cách làm bánh xèo miền Nam Một số lưu ý Cách làm bánh xèo miền Bắc Nguyên liệu Cách làm bánh xèo miền Bắc Cách làm bánh xèo miền Trung Nguyên liệu Cách làm bánh xèo miền Trung Cách làm nước mắm ăn bánh xèo Một số công thức làm các loại bánh xèo khác Cách làm bánh xèo chay Mẹo làm bánh xèo nấm ngon Cách làm bánh xèo tôm nhảy Cách làm bánh xèo kim chi Hàn Quốc hoàn hảo Lời kết Bột bánh xèo, nước cốt dừa, sữa đậu nành, trứng gà, tôm, thịt, giá, đậu xanh, nước cốt dừa,…Bánh xèo là món ăn được nhiều người yêu thích bởi vị giòn, béo của bột gạo kết hợp với vị ngọt của tôm, thịt, giá đỗ và vị chua ngọt của nước chấm. Cùng didaudalat.com tham khảo cách làm bánh xèo giòn ngon dưới đây để các thành viên trong gia đình cùng thưởng thức nhé! Cách làm bánh xèo miền Nam thơm ngon, dễ làm tại nhà Nguyên liệu 400g bột bánh xèo 60g nước cốt dừa 140ml sữa đậu nành 1 quả trứng gà 500g tôm 500g thịt 300g củ cải và cà rốt ½ muỗng cà phê rượu trắng 2 củ hành tím 2 quả ớt 200g giá đỗ 3 cốc nước dừa tươi 100g đậu xanh Gia vị: nghệ, muối, bột ngọt, nước mắm, đường, giấm, dầu ăn Rau ăn kèm: cải xanh, xà lách, rau thơm, lá quế, xà lách, dưa leo… (Có thể dùng các loại rau khác mà bạn yêu thích hoặc các loại rau dân dã). Cách làm bánh xèo miền Nam Chuẩn bị nhân lên Tôm rửa sạch, cho vào nồi rồi đổ ½ chén nước lọc, ½ thìa rượu trắng, ½ thìa muối, ½ thìa bột ngọt vào trộn đều. Bắc lên bếp nấu. Sau đó bạn vớt ra, cắt bỏ đầu và đuôi. Thịt rửa sạch, trụng qua nước sôi, vớt ra rửa lại lần nữa. Cho thịt vào nồi nước có pha 1 thìa cà phê muối, 2 thìa cà phê nước mắm, 2 củ hành tím đập dập và đun sôi trong 10 phút (thời gian tùy miếng thịt to hay nhỏ). Sau khi thịt chín, vớt ra, thái thành từng lát mỏng. Đậu xanh rửa sạch, cho vào nồi cùng 400ml nước và ½ thìa muối. Đun 5 phút cho đậu nở (vừa chín tới) thì tắt bếp, rửa sạch. Tiếp theo, bạn cho đậu xanh vào nồi hấp cách thủy trong 15 phút đến khi đậu chín mềm thì tắt bếp, để nguội. Giá đỗ rửa sạch, để ráo. Cách pha nước chấm Bạn cho 3 chén nước mắm, 3 chén nước dừa, 1 chén đường vào khuấy đều cho gia vị tan hết. Bạn nêm thêm ¼ muỗng cà phê muối sẽ ngon hơn. Ớt sừng băm nhỏ. Khi ăn, bạn cho thêm ớt băm vào ...

Bánh lọc trần – Món bánh đậm vị quê hương Nguyên liệu làm bánh lọc trần Chuẩn bị nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu Cách làm bánh lọc trần Bước 1: Làm vỏ bánh Bước 2: Nhân bánh Bước 3: Nặn bánh Bước 4: Luộc bánh Bước 5: Làm nước mắm chan Thành phẩm và thưởng thức Bánh lọc trần là một món bánh truyền thống của ẩm thực Việt Nam. Đây là một món bánh đơn giản, dễ làm, tùy vào mỗi vùng, mỗi địa phương mà có những công thức, cách làm khác nhau. Hôm nay, BlogAnChoi gợi ý cho bạn một cách làm bánh lọc trần đơn giản tại nhà. Bánh lọc trần – Món bánh đậm vị quê hương Bánh lọc trần hay bánh bột lọc là một món bánh quen thuộc với người dân Việt Nam. Là đặc sản của Huế, là món bánh quà quê mà mỗi thực khách ghé qua Huế đều muốn một lần ăn thử. Bánh lọc trần là món bánh đơn giản, không quá cầu kỳ từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến cách làm, mọi người đều có thể dễ dàng làm món bánh này tại nhà. Nguyên liệu làm bánh lọc trần Chuẩn bị nguyên liệu 340 gram bột năng 250 ml nước đun sôi 200 gram tôm nõn Hành lá (hành hoa), hành củ tím, tỏi, tiêu xay 70 gram đường 70 ml nước mắm 50 ml nước lọc 2 muỗng nước cốt chanh 2 muỗng dầu hào 2 muỗng dầu màu điều 2 thìa cafe ớt bột Sơ chế nguyên liệu Đem rửa sạch hành lá (hành hoa), hành củ tím, sau đó thái nhỏ. Tôm nõn tươi cắt bỏ đầu râu, rửa sạch, để ráo nước. Tiếp tục ướp tôm nõn với hành củ tím băm nhỏ, bỏ thêm 2 muỗng dầu hào, 20 ml nước mắm, tiêu, 20 gram đường, 2 thìa cafe ớt bột và 2 muỗng dầu màu điều. Làm phần bột nặn vỏ bánh, cho 250 ml nước đã đun sôi đổ từ từ vào bột năng và nhanh tay trộn đều tránh bột bị lỏng bột, không đạt. Liên tục nhào bột cho đến khi thấy bột mịn như hình thì đạt, để bột nghỉ 30 phút -1 giờ đồng hồ. Làm vỏ bánh lọc trần (Nguồn: Internet) Cách làm bánh lọc trần Bước 1: Làm vỏ bánh Đầu tiên, sau khi hết thời gian để bột nghỉ, mọi người cắt cục bột chia làm hai phần bằng nhau, một phần đem đi cán, một phần đậy kín hoặc dùng vải che lại để tránh bị khô bột. Khi cán bột, mọi người cán đều, không mỏng quá bánh dễ rách cũng không dày quá. Có thể dùng cốc có miệng tròn, bát nhỏ có miệng tròn hoặc có khuôn tròn càng tốt để cắt phần bột vừa cán, lúc bọc bánh sẽ ra thành phẩm bắt mắt hơn. Làm vỏ bánh lọc trần (Nguồn: Internet) Bước 2: Nhân ...

Bánh đúc nóng – Món ăn tưởng không ngon mà ngon không tưởng Nguyên liệu làm bánh đúc nóng Sơ chế nguyên liệu Các bước làm bánh đúc nóng. Bước 1: Khuấy bột Bước 2: Xào thịt, mộc nhĩ Thành phẩm và thưởng thức II. Lời kết Miền Bắc những ngày lạnh giá, mọi người thường ít ra ngoài ăn, thay vào đó, các bà nội trợ có xu hướng lựa chọn nấu ăn ở nhà hơn, quây quần bên gia đình ấm áp của mình hơn. Hôm nay, BlogAnChoi gợi ý cho mọi người làm món bánh đúc nóng ấm bụng đơn giản tại nhà. Bánh đúc nóng – Món ăn tưởng không ngon mà ngon không tưởng Được biết đến là một bánh dân dã truyền thống của người Việt Nam, bánh đúc là một món ăn rất đỗi thân thuộc trong văn hóa mà còn đi vào cả văn chương. Cũng nhờ mấy bát bánh đúc mà Tràng đã có vợ là Thị trong tác phẩm “Vợ Nhặt” của Kim Lân. Có thể dễ dàng thấy hình ảnh bánh đúc mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Bánh đúc ở mỗi vùng miền được biến tấu, sáng tạo tạo ra nét riêng độc đáo. Miền Bắc và miền Trung, mọi người sử dụng bột gạo còn miền Nam sử dụng bột năng để nấu bánh đúc. Bánh đúc có nhiều loại như bánh đúc mặn, bánh đúc lạc, bánh đúc tàu,…tùy vào mỗi vùng. Vậy BlogAnChoi sẽ giới thiệu bạn món bánh đúc nóng cho các bạn tham khảo. Nguyên liệu làm bánh đúc nóng 200 gram bột gạo tẻ 200 gram bột năng 300 gram thịt lợn xay 150 gram đường 100 gram rau mùi (ngò rí) 20 gram hành cũ tím 10 gram nấm hương 10 gram mộc nhĩ 200 ml nước lọc 100 ml nước mắm 60 ml dầu ăn 30 ml dầu mè 20 quả trứng cút 1 muỗng cafe muối 1 muỗng cafe tiêu 3 quả chanh Tỏi,ớt Chả quế (số lượng tùy ý) *Khẩu phần dành cho 6 người ăn Bánh đúc nóng (Nguồn Facebook: Trần Thị Kim Chi) Sơ chế nguyên liệu Luộc 20 quả trứng cút trong 7-10 phút rồi đem ngâm nước lạnh, bóc vỏ sạch để sang một bên. Mộc nhĩ, nấm hương ngâm trong 5 phút với nước nóng đun sôi. Sau đó vớt ra, rửa sạch, để ráo nước Rửa sạch rau mùi, hành củ tím, tỏi, ớt Pha 200 gram bột gạo tẻ và bột năng cùng 1200 ml nước lọc và 1/2 muỗng cafe muối đã chuẩn bị sẵn. Dùng phới khuấy đều hỗn hợp đến khi tan hết bột, lọc qua rây để loại bỏ cặn, phần bột vón cục. Để bột nghỉ 1-1.5 giờ, thấy phần bột lắng xuống, múc ra hết phần nước trên mặt bỏ đi. Thêm 800 ml nước lọc khuấy đều. Các bước làm bánh đúc nóng. Bước 1: Khuấy bột Đầu tiên, bắc nồi ...

Từ bây giờ, chị em nào thèm bánh cuốn sẽ không còn mất nhiều thời gian để làm nữa rồi. Mấy tháng gần đây, nhiều chị em chia sẻ cách làm bánh cuốn từ bánh tráng khô (bánh đa nem) khiến những hội nhóm nấu ăn trên facebook xôn xao. Là một bà mẹ luôn cập nhật các món ăn mới, chị Tô Hưng Giang (Hà Nội) cũng không bỏ qua “hot trend” này. Chị Hưng Giang chia sẻ, bản thân chị thấy cách làm bánh cuốn từ bánh tráng khô rất tiện lợi, nhanh gọn, phù hợp với những gia đình không có nhiều thời gian nấu nướng. Đặc biệt là khi ăn món này, chị thấy vị cũng tương đối giống bánh cuốn truyền thống làm từ bột gạo thông thường. Theo bà mẹ đảm đang, để hương vị bánh ngon và hấp dẫn, cần phải chọn loại bánh tráng phù hợp. Ngoài ra, khi làm chị có tỉ lệ phần nhân cũng như pha nước chấm khác với các chị em khác. Dưới đây là cách làm bánh cuốn từ bánh tráng khô của bà mẹ xinh đẹp Hưng Giang, chị em tham khảo nhé: Nguyên liệu làm nhân bánh 200gr thịt lợn nạc xay 30gr mộc nhĩ khô 1/4 củ hành tây, 2 củ hành tím, 3 nhánh hành lá 1 thìa cafe hạt nêm, 1/2 thìa cafe tiêu, 1 thìa cafe mắm Nguyên liệu để làm vỏ bánh cuốn 1 gói bánh tráng 1 bát nước hơi âm ấm đã pha thêm 1 thìa canh dầu ăn Các bước thực hiện Các bước làm phần nhân Mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch rồi băm nhỏ. Hành tây, hành tím, hành lá băm nhỏ và để riêng. Phi thơm hành tím rồi đổ thịt vào xào săn. Sau đó, thêm mộc nhĩ, hành tây, nước mắm, hạt nêm vào xào cùng cho tới khi các nguyên liệu chín đều thì bỏ hạt tiêu, hành lá vào xào qua một chút là có thể tắt bếp. Các bước làm vỏ bánh Mỗi lần thả lần lượt 3 vỏ bánh tráng vào trong bát nước ấm. Sau 1 đến 2 phút sẽ thấy bánh hơi mềm ra và màu chuyển sang ngả đục thì nhẹ nhàng vớt ra; không nên ngâm quá lâu. Rải vỏ bánh ra đĩa lớn đã phết sẵn chút dầu ăn phía dưới; sau đó rắc nhân lên trên rồi cuộn tròn lại. Khi đã cuốn xong bánh, chúng ta cho vào xửng hấp trong 5 phút hoặc quay trong lò vi sóng 20 giây để bánh nóng, mềm mượt và ngon hơn là hoàn thành. Pha nước chấm chua ngọt Cho 12 thìa canh nước sôi nguội, 4 thìa canh đường, 4 thìa canh mắm vào nồi khuấy đều lên cho các nguyên liệu tan hết rồi đặt lên bếp đun sôi. Sau đó, chúng ta tắt bếp, nêm nếm lại cho vừa miệng rồi thêm nửa củ tỏi băm, 1 quả ớt ...

1. Ý nghĩa ít người biết về chiếc bánh trung thu 2. Nguyên liệu làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu 3. Cách làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu Cách làm nhân bánh Cách làm vỏ bánh Cách làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu Ngày trung thu sắp tới bạn đã có ý tưởng gì chưa? Tại sao bạn không thử tự tay làm những chiếc bánh trung thu với những công cụ có sẵn trong nhà? Chắc chắn đây sẽ là một món quà vô cùng ý nghĩa giúp tình cảm gia đình thêm gắn kết. chúng mình sẽ mách bạn cách làm bánh trung thu với nồi chiên không dầu trong bài viết dưới đây. 1. Ý nghĩa ít người biết về chiếc bánh trung thu Ngày rằm tháng 8 hằng năm là ngày Tết Trung Thu tại Việt Nam. Ngày này được xem là ngày nông dân mở tiệc ăn mừng cho một vụ mùa bội thu, cảm ơn trời đất. Ngày này cũng mang ý nghĩa đoàn viên, gắn kết các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy, bánh trung thu được làm hình vuông hoặc hình tròn để thay lời cảm ơn mẹ thiên nhiên. Ý nghĩa được thể hiện ở hình dạng của mỗi chiếc bánh: Chiếc bánh hình tròn thể hiện hình ảnh vầng trăng tròn đầy, mang ý nghĩa một cuộc sống viên mãn và đại diện cho sự đủ đầy, sung túc của gia đình trong ngày Tết Đoàn viên. Bánh trung thu hình vuông tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc của con người. Bánh trung thu mang ý nghĩa đoàn viên. 2. Nguyên liệu làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu 200gr đậu xanh đã bỏ vỏ. 150gr đường trắng. 30gr bột bánh dẻo. 50gr dầu ăn. 50gr mạch nha. Nguyên liệu làm vỏ bánh trung thu 300gr bột mì. 1 – 2 lòng đỏ trứng gà. 5gr mật ong. 15gr bơ đậu phộng. 40gr dầu thực vật. 210gr nước đường bánh nướng. Nguyên liệu dùng để phết mặt bánh 1 lòng đỏ trứng gà. 1/2 thìa nước đường bánh nướng. 1 chút sữa tươi. 1 chút dầu ăn. 3. Cách làm bánh trung thu bằng nồi chiên không dầu Cách làm nhân bánh Đậu xanh đem ngâm trong nước ấm trong vòng 2 tiếng để đậu nở mềm nhanh chín hơn. Sau khi ngâm xong, bạn rửa qua rồi đem đổ đậu vào nồi sạch, thêm nước ngập mặt đậu và nấu chín. Cho phần đậu đã nấu chín vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn. Sau khi xay xong, bạn cho ra một chiếc chảo chống dính rồi bắt đầu sên đậu. Có thể thêm chút đường rồi đảo liên tục để đường tan hết. Hòa bột bánh dẻo cùng dầu ăn rồi cho vào nhân đậu. Tiếp tục sên cho tới khi hỗn hợp trở nên dẻo hơn, quyện hơn và ...

1 Nguồn gốc ra đời bánh phu thê 2 Ý nghĩa của bánh phu thê trong văn hóa người Việt  3 Cách làm bánh phu thê truyền thống 3.1 Nguyên liệu cần có 3.2 Cách làm bánh phu thê truyền thống 3.3 Thành phẩm bánh phu thê truyền thống 4 Cách làm bánh phu thê bọc lá 4.1 Nguyên liệu cần có 4.2 Quy trình làm bánh phu thê bọc lá dừa 4.3 Thành phẩm 5 Những điều cần lưu ý khi làm bánh phu thê  5.1 Bánh phu thê không giòn 5.2 Bánh phu thê không lên màu đẹp 5.3 Cách bảo quản bánh phu thê 5.4 Lưu ý khi hấp bánh 6 Kết luận Cách làm bánh phu thê tại nhà không phức tạp như nhiều người thường nghĩ. This không chỉ là một món bánh mà còn là một biểu tượng cho thủy chung. Chúng ta thường hay bắt các loại bánh trong lễ ăn hỏi trước khi làm đám cưới của các cặp đôi. Không có nghĩa chỉ mà loại bánh này có hương thơm khiến tất cả mọi người đều thích. Hãy cùng tìm hiểu về loại bánh thân thông qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé. Cách làm bánh phu thê truyền thống Nguồn gốc ra đời bánh phu thê Hiện nay, có 3 câu chuyện được người dân truyền lại về nguồn gốc của bánh phu thê. Câu chuyện đầu tiên Người ta truyền nhau rằng bánh phu thê bắt nguồn từ câu chuyện của một đôi vợ chồng lái xe thời xưa. Khi đó, người chồng trước khi lên đường đi ở phương xa, người vợ làm bánh tặng. Khi tặng bánh người vợ thề dù 2 người ở xa nhau nhưng trong lòng người vợ yêu nhau thì vẫn luôn ngọt ngào, đậm đà như bánh.  Người cảm động trước tình cảm của vợ mình nên gọi bánh này là bánh phu thê. Nhưng không thể ngờ tới xa chồng lại được nói bởi sắc đẹp của các cô gái mà không muốn về. Người vợ ở nhà biết tin đã gửi bánh cho chồng cùng một lời nhắn gửi thể hiện tình cảm, sự chờ đợi. Sau đó, người chồng hối hận và lập tức quay về và không nghĩ đến chuyện thay lòng.  Từ đó, bánh phu thê được truyền tải là biểu tượng cho sự chung thủy của người vợ. Câu chuyện thứ 2 Bánh phu thê là một sản phẩm đặc biệt của làng Đình Bảng, Bắc Ninh, nên ở đây, cũng có một câu chuyện truyền tai nhau về loại bánh này. Đó là thành Lý, bánh su sê được dân làng Đình Bảng làm vào những ngày hội hè hay lễ tết để đưa lên tổ tiên.  Một làng xã, Lý Thánh Tông cùng vợ là Nguyên Phi Ỷ Lan về quê lễ ở Đền Đô. Ở đây, anh ấy được dân làng tặng bánh su sê. Khi ăn ngon, ông nên ...

1 Sự tích bánh trôi – bánh chay 2 Ý nghĩa tục ăn bánh trôi – bánh chay của người Việt 3 Cách làm bánh trôi bánh chay từ bột khô đơn giản 3.1 Nguyên liệu 3.2 Hướng dẫn các bước làm 3.2.1 Chuẩn bị 3.2.2 Làm nhân bánh 3.2.3 Nặn bánh 3.2.4 Cách luộc bánh 3.2.5 Trình bày và thưởng thức 3.2.6 Yêu cầu thành phẩm 3.3 Một số mẹo và lưu ý 3.4 Những đối tượng không nên ăn bánh trôi bánh chay Bánh trôi – bánh chay là món ăn quen thuộc, không thể nào vắng mặt trên mâm cúng lễ Phật, gia tiên trong ngày Tết Hàn thực hằng năm (mùng 3 tháng 3 âm lịch). Bạn đã biết đến cách làm bánh trôi bánh chay chưa? Nếu chưa thì đừng vội bỏ qua bài viết này nhé. Bánh trôi bánh chay là món ăn đặc trưng của dịp Tết Hàn thực (Ảnh: Internet) Nếu nhắc bánh chưng, bánh tét ta nghĩ đến Tết Nguyên Đán thì bánh trôi – bánh chay là cái tên gợi cho người nghe nghĩ ngay đến Tết Hàn thực. Dù bận rộn, nhiều gia đình vẫn dành thời gian để vào bếp chế biến bánh trôi – bánh chay dâng lên bàn thờ tổ tiên nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, tưởng niệm và ghi nhớ ơn đức sinh dưỡng của tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Không chỉ vậy, bánh trôi – bánh chay cũng là món ăn thường xuyên đi vào thơ ca của Việt Nam. Bánh trôi – bánh chay là sản phẩm được tạo thành từ sự kết hợp hài hòa giữa bột nếp, đậu xanh, dừa nạo, bột sắn dây, vừng trắng… Các bạn hãy cùng Bếp Kitchen khám phá và chinh phục ngay cách làm bánh chay bánh trôi đơn giản nhé. Sự tích bánh trôi – bánh chay Xoay quanh về sự tích của món bánh này có nhiều ý kiến khác nhau. Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Thảo từng viết trong sách Ẩm Thực Việt Nam và Thế Giới rằng bánh trôi thường được dùng trong ngày Tết Hàn thực có cảm hứng từ sự tích Con Rồng Cháu Tiên của dân tộc ta. Truyền thuyết kể rằng, Lạc Long Quân – con trai Long Nữ kết duyên cùng Âu Cơ có dòng dõi Thần Nông sinh ra bọc trăng trứng nở thành trăm người con. Sau này, 50 người con theo mẹ lên non, 50 người con theo cha xuống biển và từ đó sinh ra dòng giống Việt Nam. Hình ảnh những chiếc bánh trôi tượng trưng cho bọc trăm trứng và biểu hiện truyền thống đoàn kết, uống nước nhớ nguồn quý giá của dân tộc. Sự tích bánh trôi bánh chay có cảm hứng từ truyền thuyết con Rồng cháu Tiên (Ảnh: Internet) Ý nghĩa tục ăn bánh trôi – bánh chay của người Việt Người Việt còn gọi ngày Tết Hàn thực là tết bánh ...

1 Cách làm bánh quẩy bằng bột mì ăn kèm cháo, phở 1.1 Nguyên liệu làm bánh quẩy 1.2 Cách làm bánh quẩy bằng bột mì thơm phức 1.2.1 Nhồi bột 1.2.2 Ủ bột 1.2.3 Tạo hình quẩy 1.2.4 Chuẩn bị dầu chiên quẩy 1.2.5 Chiên quẩy 1.3 Mẹo và lưu ý để thực hiện món bánh quẩy thành công 2 Cách làm bánh quẩy bằng bột mì với nồi chiên không dầu 2.1 Nguyên liệu cần chuẩn bị 2.2 Các bước làm bánh quẩy 2.2.1 Tiến hành nhào bột 2.2.2 Ủ bột 2.2.3 Tạo hình bánh quẩy 2.2.4 Chiên quẩy bằng nồi chiên không dầu 3 Cách làm bánh quẩy bằng bột mì cùng vừng chiên giòn 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 3.2 Cách làm quẩy vừng đen 3.2.1 Trộn bột 3.2.2 Cán bột và tạo hình 3.2.3 Chiên quẩy vừng 3.3 Yêu cầu thành phẩm 4 Lời kết Bánh quẩy, hay thường được gọi tắt là “quẩy”, đã trở thành món ăn quen thuộc với người Châu Á. Đặc biệt đối với người Việt, đây là món ăn vặt phổ biến và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Lớp vỏ bánh vàng giòn bên ngoài, bên trong thì mềm xốp cùng hương thơm đặc trưng khiến ai từng thưởng thức cũng nhớ mãi hương vị này. Hôm nay, chúng mình sẽ mách bạn cách làm bánh quẩy bằng bột mì đơn giản nhưng ngon không kém gì ngoài hàng. Cách làm bánh quẩy bằng bột mì ăn kèm cháo, phở Nguyên liệu làm bánh quẩy 500gr bột mì ( loại 9-11% protein) 14gr bột nở (baking powder) 1,6 muỗng cafe muối 1,6 muỗng cafe đường 330gr sữa buttermilk hoặc kefir Cách làm bánh quẩy bằng bột mì thơm phức Nhồi bột Cho tất cả nguyên liệu khô vào tô rồi trộn đều, có thể lọc qua rây để bột được mịn hơn. Nếu có máy trộn bột thì bật máy với tốc độ chậm, vừa trộn vừa cho sữa vào từ từ. Nếu không sử dụng máy thì bạn có thể dùng phới đảo đều sữa cùng với bột, lưu ý chia sữa làm 3 phần để bột hoà quyện với sữa, không bị vón cục. Dùng tay nhồi sơ từ 2 – 3 phút, bột có thể hơi dính tay. Ủ bột Rắc một ít bột áo lên mặt phẳng (bàn nhào bột hoặc thảm silicon nhào bột), sau đó cho bột ra rồi tạo hình chữ nhật, có kích thước dày khoảng 0,6cm và rộng 10cm. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín bột để không tiếp xúc với không khí, tiếp theo cho bột vào ngăn mát tủ lạnh qua đêm. Sáng hôm sau, để bột ra ngoài từ 1-2 tiếng để bột mềm, dẻo trở lại. Tạo hình quẩy Bỏ màng bọc thực phẩm ra khỏi khay, cho bột ra mặt phẳng đã có bột áo, giữ nguyên hình dạng của bột không nhồi nặn gì thêm. Dùng dao cắt bột thành từng ...

1 Vài nét đặc trưng của món bánh lọt lá dứa 2 Hướng dẫn 5 cách làm bánh lọt lá dứa siêu đơn giản tại nhà 2.1 Cách làm bánh lọt lá dứa nước đường 2.2 Cách làm bánh lọt lá dứa nước cốt dừa 2.3 Cách làm bánh lọt lá dứa không dùng khuôn 2.4 Cách làm bánh lọt lá dứa bằng bột pha sẵn 2.5 Cách làm bánh lọt lá dứa mặn 3 Một vài lưu ý khi làm bánh lọt lá dứa 3.1 Cách pha bột 3.2 Quá trình nấu bột bánh lọt 3.3 Lưu ý trong định hình bánh lọt 4 Kết luận  Bánh lọt lá dứa là món ăn vặt dân giã của người dân miền Tây. Món ăn gắn kết với biết bao thế hệ con người nơi đây. Sợi bánh ngắn, dai, mềm kết hợp cùng nước đường hay nước cốt dừa càng làm tăng thêm sức hút của món ăn này. Cách làm bánh lọt lá dứa cũng vô cùng đơn giản và nhanh gọn. Bạn là người yêu thích bánh lọt? Bạn muốn làm bánh lọt lá dứa tại nhà? Cùng chúng mình vào bếp với 5 cách làm bánh lọt siêu đơn giản tại nhà nhé! Cách làm bánh lọt lá dứa Vài nét đặc trưng của món bánh lọt lá dứa Bánh lọt lá dứa – món ăn đặc trưng của người dân miền Tây sông nước. Có nhiều câu chuyện cho rằng món ăn này không phải có xuất phát điểm từ miền Tây nước ta mà là từ Campuchia. Cũng có người nói rằng, món ăn này có nguồn gốc từ Indonesia. Tuy có xuất phát điểm từ đâu đi nữa, nhưng bánh lọt lá dứa đã gắn kết với người dân miền Tây biết bao thế hệ. Nó được người dân nơi đây cải tiến, giữ gìn và không ngừng phát triển. Bánh lọt lá dứa Sợi bánh dai, mềm kết hợp với nước dừa hoặc nước đường càng tăng thêm vị ngon, ngọt của bánh. Đây là món ăn được dùng phổ biến vào mùa hè bởi nó có tác dụng giải nhiệt và thanh mát. Ngày nay, bánh lọt lá dứa được sử dụng rộng rãi và đa dạng trọng nhiều món ăn. Trong đó phải kể đến như: Chè thái, rau câu bánh lọt,…. Mặc dù, có nhiều món ăn hấp dẫn hơn bánh lọt lá dứa nhưng nó vẫn được nhiều người ưa chuộng bởi vị ngon và câu chuyện kỷ niệm tuổi thơ. Hướng dẫn 5 cách làm bánh lọt lá dứa siêu đơn giản tại nhà Bánh lọt lá dứa là món ăn dân dã và giải nhiệt cho những ngày hè nóng bức. Với thời tiết nắng nóng như hiện tại thì rất cần một bát bánh lọt lá dứa thơm ngon và mát lạnh. Thấu hiểu được nhu cầu của người đọc, chúng mình đã tổng hợp được 5 cách làm bánh lọt lá dứa siêu đơn ...

1 Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh bằng bột nếp 1.1 Nguyên liệu 1.2 Cách làm 1.3 Thành phẩm  2 Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh hạt sen 2.1 Nguyên liệu 2.2 Cách làm 2.3 Thành phẩm  3 Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh trứng muối 3.1 Nguyên liệu 3.2 Cách làm 3.3 Thành phẩm 4 Một số cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh khác 4.1 Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh lá dứa 4.2 Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh sầu riêng 4.3 Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh trà xanh 5 Những điều cần lưu ý khi làm bánh dẻo nhân đậu xanh  5.1 Cách chọn đậu xanh ngon 5.2 Cách trộn bột bánh hợp lý nhất 5.3 Cách làm phần nhân bánh ngon 5.4 Bảo quản bánh dẻo nhân đậu xanh 6 Kết luận Mỗi năm tết Trung Thu dù chỉ xuất hiện một lần, nhưng sức hút của những chiếc bánh dẻo nhân đậu xanh vẫn chưa bao giờ giảm sút. Thay vì việc mua bánh Trung Thu, bạn hoàn toàn có thể tự tay làm những chiếc bánh dẻo đúng khẩu vị của gia đình. Sau đây, hãy cùng chúng mình đi tìm hiểu cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh siêu ngon. Cách làm bánh dẻo nhân đậu xanh bằng bột nếp Nguyên liệu Dầu ăn: 60g Đậu xanh: 120g Bột nếp: 120g Bột gạo tẻ: 100g Bột bắp: 60g Tinh dầu hoa bưởi: 1 muỗng Đường: 350g Muối: 1 muỗng Nước lọc: 900ml Cách làm Ngâm và nấu đậu xanh Lấy 120g đậu xanh ngâm với nước từ 3 – 4 tiếng cho nở ra. Sau khi ngâm đậu, rửa sạch với nước rồi để ráo.  Cho đậu xanh vào nồi, thêm 1 muỗng muối vào cùng. Tiếp theo cho 500ml nước vào nồi và nấu đến khi đậu xanh chín mềm là được. Sên nhân đậu xanh Đậu xanh sau khi nấu để nguội, thì cho vào máy xay sinh tố xay cho đến khi đậu xanh nhuyễn ra. Sau đó tiến hành lọc nhân đậu xanh qua một cái rây. Cho 100g đường vào đậu xanh đã lọc và bắc chảo lên bếp, sên nhân ở lửa vừa. Khi đường tan hết, cho 30ml dầu ăn vào và khuấy thật đều tay. Sau khi nhân đậu xanh đã sệt lại, cho khoảng 15 – 20g bột nếp vào và khuấy đều tay.  Sên cho đến khi phần nhân dẻo hoàn toàn, không còn dính vào chảo là đạt. Tắt bếp để cho nhân nguội. Trộn bột bánh Cho 100g bột nếp, 100g bột gạo tẻ và 60g bột bắp vào tô sạch. Tiếp theo, cho 260g đường vào cùng và trộn đều nguyên liệu. Thêm 30g dầu ăn vào tô, 1 muỗng cà phê tinh dầu hoa bưởi và cho từ từ 400ml nước vào tô rồi khuấy đều tay cho đến khi bột và đường tan hết. Lọc bột qua rây, để ...

1 1.Nguyên liệu cần có : 2 2.Các bước thực hiện. 2.1 Bước 1 : Làm bột bánh. 2.2 Bước 2 : Làm nhân bánh. 2.3 Bước 3 : Tạo hình bánh bao. 2.4 Đem nhân vừa nặn bỏ vào giữa lá bột đã cán, dùng ngón cái và ngón trỏ gấp bánh thành nếp, giữ tay ở nếp cũ rồi gấp các nếp sau giống như vậy, tay vẫn cố định các nếp mới gấp xong. Khi bao gần hết một vòng nhân, rồi túm lại, xoắn nhẹ rồi ấn xuống cố định. 2.5 Bước 4 : Hấp bánh 3 3.Thành phẩm. 4 4.Những lưu ý khi làm bánh. 5 5.Một số kiểu biến tấu bánh bao bạn có thể làm từ bột pha sẵn. 5.1 Bánh bao kim sa. 5.2 Nếu thích vị béo ngậy và mằn mặn từ trứng muối thì bánh bao kim sa là một sự lựa chọn không thể phù hợp hơn cho bạn.  5.3 Bánh bao bí đỏ. 5.4 Bánh bao nhân đậu xanh. 5.5 Bánh bao trà xanh. 5.6 Bánh bao nhân khoai lang. 5.7 Bánh bao nhân dừa. 5.8 Khi bạn là một tín đồ của dừa thì sao có thể bỏ qua được món bánh bao ngọt nhân cơm dừa. Một kiểu biến tấu độc đáo mang đậm đặc trưng của văn hóa ẩm thực miền Tây Nam Bộ. 5.9 Bánh bao nhân xá xíu. 5.10 Bánh bao kẹp thịt kiểu Đài Loan. 5.11 Bánh bao chiên 6 Lời kết. Qua bài hướng dẫn này, chúng mình sẽ chỉ cho bạn cách làm bánh bao từ bột pha sẵn vô cùng đơn giản, mà bất cứ ai cũng có thể tạo cho mình một món bánh bao mềm xốp hấp dẫn không thua kém những cửa hàng. Thử sức với một món ăn mới, không những làm phong phú cho bữa cơm nhà, mà đâu đó cũng có thể góp phần tạo vài niềm vui nhỏ cho bản thân bạn và gia đình, thêm quây quần sau ngày dài bận rộn với công việc. cách làm bánh bao xá xíu – chúng mình 1.Nguyên liệu cần có : Một gói bột pha sẵn ( lựa chọn tùy theo sở thích, có thể mua ở các siêu thị, hoặc các cửa hàng tạp hóa ). 1 gói men khô ( có trong gói bột pha sẵn ). 2 bịch sữa tươi. Trứng cút luộc bóc vỏ. Trứng vịt muối. 500g thịt heo xay sẵn. Nấm mèo. cà rốt. Miến ăn ( có thể không có ). Hành tím băm, hành lá Tiêu xay, hạt nêm, dầu hào, muối,… Ngoài ra, tùy vào sở thích cá nhân, bạn có thể điều chỉnh nguyên vật liệu theo ý muốn của mình. 2.Các bước thực hiện. Bước 1 : Làm bột bánh. Đầu tiên chừa ra một bát nhỏ bột bánh để các bước sau ta dùng để áo bột và tránh dính tay. Thêm một bát khác để đổ men khô và ...

1 Bánh khoai lang tím là bánh gì? 2 3 cách làm bánh khoai lang tím 3 Những lưu ý khi làm bánh khoai lang tím 4 Kết Luận Có thể nói hiện nay thế giới ẩm thực đã phong phú hơn rất nhiều và các món ăn cũng được làm ra một cách công phu, tỉ mỉ hơn. Với những nguyên liệu có sẵn, dễ tìm con người có thể chế biến ra rất nhiều các món ăn khác nhau, phong phú về màu sắc, đa dạng về khẩu vị. Một nguyên liệu chúng ta có thể thấy rất dễ tìm và cũng rất dễ ăn như khoai lang tím có thể làm ra được rất nhiều món ăn, nhưng món quen thuộc với mỗi chúng ta có lẽ là món bánh được làm từ khoai lang tím. Nếu như bạn chưa biết làm món ăn nào cho gia đình có thể tham khảo bài viết 3 cách làm bánh khoai lang tím đơn giản tại nhà được chúng mình cung cấp dưới đây! Bánh khoai lang tím là bánh gì? Có thể rất nhiều người đã quá quen với cái tên bánh khoai lang tím nhưng bên cạnh đó cũng có một số chưa biết đến món ăn đơn giản mà lại ngon miệng này. Bánh khoai lang tím là một loại bánh có thể dùng làm đồ ăn vặt, làm quà,…thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng được làm từ các nguyên liệu vô cùng đơn giản và được nhiều người yêu thích hiện nay. Trong bánh khoai lang tím, thành phần chủ yếu là khoai lang tím nên vô cùng giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, chất xơ,… Được coi là một trong những món ăn đơn giản, dễ làm nhất, bánh khoai lang tím thường được các gia đình ưu tiên là món ăn dành cho bữa ăn gia đình cuối tuần, là món ăn có thể được làm quà tặng bạn bè, người thân, gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau hay tình cảm bạn bè,… 3 cách làm bánh khoai lang tím Cách làm bánh khoai lang tím hấp Nguyên liệu Khoai lang tím (2 củ) Sữa tươi không đường (150ml) Mật ong (2 thìa cà phê) Trứng gà (1 quả) Sữa chua không đường (2 thìa cà phê) Topping: hoa quả sấy khô, hoa quả tươi, các loại hạt,… (không bắt buộc) Vani (1 ống) (không bắt buộc) Cách làm: Bước 1: với 2 củ khoai, bạn nên gọt vỏ, rồi cắt khúc dày khoảng 3cm và mang đi rửa sạch cho hết nhựa khoai. Bước 2: cho khoai vào nồi hấp cho đến khi khoai chín và có thể dằm nhuyễn ra. Bước 3: sau khi khoai đã chín đổ ra bát và dằm nhuyễn bằng thìa hoặc bằng nĩa. Sau đó đổ 150ml sữa tươi không đường và 2 thìa sữa chua không đường đã chuẩn bị trước đó vào, ...

Nguyên liệu cần phải chuẩn bị Chia sẻ cách làm bánh bột lọc Huế tại nhà đơn giản mà chất lượng Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Áp dụng cách làm bánh bột lọc Huế bạn sẽ có được món ăn vừa thơm ngon lại vừa nhiều dinh dưỡng dành cho cả nhà.Bánh bột lọc Huế từ lâu đã nổi tiếng khắp cả nước ta, cũng như nổi tiếng trên toàn thế giới. Hương vị của món bánh bột lọc là sự hòa quyện tuyệt vời giữa lớp nhân, lớp vỏ bánh cùng với nước chấm. Bất kể thực khách là người Việt Nam hay người nước ngoài cũng đều yêu thích món bánh này. Và nếu bạn muốn tạo sự bất ngờ cho cả gia đình vào ngày cuối tuần thì hãy thử làm theo hướng dẫn cách làm bánh bột lọc Huế đơn giản dưới đây. Bánh bột lọc Huế có hương vị thơm ngon và rất lôi cuốn Nguyên liệu cần phải chuẩn bị Để làm được món bánh bột lọc Huế đúng chuẩn vị thì bạn cần phải sắm đầy đủ những nguyên liệu sau: – 100gr tôm – 200gr thịt ba chỉ – 500ml – 1l nước đun sôi- 500gr bột năng- Các loại gia vị như đường, bột nêm, dầu ăn, muối, nước mắm, ớt bột, ớt quả- Hành lá Chuẩn bị đủ nguyên liệu sẽ giúp bạn dễ dàng khi làm bánh bột lọc Chia sẻ cách làm bánh bột lọc Huế tại nhà đơn giản mà chất lượng Bạn có thể thấy có nhiều cách làm bánh bột lọc Huế nhưng dưới đây là cách làm đơn giản nhất. Các bước thực hiện gồm có: Bước 1 Đầu tiên bạn cần tiến hành làm phần nhân bánh. Khi mua thịt ba chỉ về bạn đem rửa sạch, để trong rổ cho ráo nước rồi sau đó thái thành hạt lựu. Thái xong thì mang thịt đi ướp với tiêu, hạt nêm, hành lá đã thái nhỏ. Tùy theo khẩu vị của gia đình mà nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn.Tôm thì đem rửa sạch, cắt bỏ râu rồi bỏ chỉ đất và để ráo nước. Sau đó đem tôm đi ướp cùng với tỏi băm, 1 thìa hạt nêm, ½ thìa café hạt tiêu, 1 thìa muối. Trộn đều và ướp tôm trong 10 phút để cho thấm gia vị.Bắc chảo lên bếp, bật bếp lên, cho ít hành tỏi đã băm nhuyễn vào rồi phi vàng. Cho tôm, thịt ba chỉ vào chảo rồi đảo đều. Cho lửa nhỏ rồi để rim trong vòng 10 hoặc 15 phút cho thịt và tôm thấm gia vị.Phần sơ chế là bước đầu tiên trong quá trình làm bánh Bước 2 Ở bước này bạn sẽ tiến hành làm vỏ bánh. Trộn 250g bột năng cùng với một ít muối, trộn đều rồi dùng tay tạo thành hình tròn trũng ở phần giữa. Cho nước sôi vào giữa lòng ...

Bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn bắt nguồn từ đâu? Cách làm bánh tráng cuốn thịt heo ngon Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tráng cuốn thịt lợn (heo) Các bước làm bánh tráng cuốn thịt lợn (heo) Ăn bánh tráng cuốn thịt lợn (heo) đúng cách Bánh tráng cuốn thịt heo là món ăn bắt nguồn từ đâu? Là món ăn thân thuộc, nổi tiếng của người dân Việt Nam, tuy nhiên có lẽ nhiều người vẫn không biết rằng bánh tráng cuốn thịt heo xuất hiện đầu tiên là tại xứ Quảng. Đây chính là món ăn đặc sản mà các du khách mỗi khi đến với Đà Nẵng đều nhất định phải thử. Cho dù ngày nay món ăn này đã được mang đến khắp mọi miền của tổ quốc, nhưng khi ở chính tại quê hương của mình nó vẫn mang một hương vị thơm ngon khác biệt lôi cuốn mọi người. Bánh tráng cuốn thịt lợn là sự kết hợp của rất nhiều nguyên liệu như: hương thơm nức mũi, sự dai dẻo của bánh tráng cùng những miếng thịt heo vừa nạc vừa mỡ hay là vị tươi mát đến từ các loại rau củ ăn kèm. Nhưng có lẽ linh hồn của món ăn này chính là nằm ở nước chấm mắm nêm. Vị mặn vừa phải xen lẫn vị ngọt nhẹ từ đừng kết hợp cùng một chút cay nồng của ớt và một chút chua của dứa tạo nên một loại nước chấm độc đáo, đặc biệt chỉ có ở Đà Nẵng. Cách làm bánh tráng cuốn thịt heo ngon Để có thể làm được món bánh tráng cuốn thịt lợn (heo) thơm ngon, chuẩn vị mà không cần phải đến với xứ Quảng xa xôi thì bạn hãy chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu và làm theo các bước sau đây: Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tráng cuốn thịt lợn (heo) Nguyên liệu để làm bánh tráng cuốn thịt lợn rất đơn giản và bạn có thể tìm mua ở bất cứ siêu thị, cửa hàng tạp hóa hay khu chợ nào đó. Vì vậy hãy chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu sau đây: – Bánh tráng phơi sương: 1 tập (1 xấp). Lưu ý khi chọn bánh tráng bạn nên chọn mua những loại có độ dày vừa phải, khi sờ vào có cảm giác mềm, daitranhs mua phải loại bánh tráng bị giòn, khô. – Thịt ba chỉ: 400gr. Bạn nên chọn những miếng thịt tươi, mới, có lượng nạc và mỡ cân bằng để có thể giữ được độ ẩm cho miếng thịt, khi ăn sẽ không bị khô. – Mắm nêm: 1 chai. Khi mua, bạn cần chú ý đến thương hiệu có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng vẫn đang trong thời gian còn hạn sử dụng. Tránh mua phải hàng giả kém chất lượng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Bánh phở: 500gr – Các ...

Bánh quy hành nhân nougat trứng muối: bánh ngon ai cũng làm được Nguyên liệu và dụng cụ cần thiết Nguyên liệu Dụng cụ Các bước sơ chế trước khi làm Cách làm bánh quy hành nhân nougat trứng muối Trình bày và thưởng thức Một số lưu ý khi làm bánh quy hành nhân nougat trứng muối Tết 2023 đã đến gần, ngay lúc này chúng ta nên vào bếp học ngay các món bánh quy mặn để nhâm nhi ngày Tết. Chỉ với một chút biến tấu đơn giản, bạn sẽ có ngay món bánh quy hành nhân nougat trứng muối với hương vị rất hấp dẫn. Nội dung chính Công thức món bánh quy hành nhân nougat trứng muối lần này BlogAnChoi đã tìm hiểu từ kênh YouTube Sukie’s Kitchen và chia sẻ cùng các bạn. Bánh quy hành nhân nougat trứng muối ăn siêu cuốn (Ảnh: Sukie’s Kitchen). Bánh quy hành nhân nougat trứng muối: bánh ngon ai cũng làm được Bánh quy mặn là một món bánh rất dễ ăn và phù hợp với hầu hết mọi người. Nếu như bạn đã chán chiếc bánh mặn đơn giản thì hãy kết hợp với nhân nougat trứng muối. Vỏ bánh giòn cùng nhân bánh mềm dẻo sẽ tạo nên một món bánh lạ miệng, hấp dẫn. Đặc biệt không cần lò nướng bạn cũng dễ dàng làm được món bánh này bằng chảo. Đây là một lựa chọn không tồi dành cho những ngày Tết đãi bạn bè, gia đình. Cùng BlogAnChoi học ngay công thức bánh quy hạnh nhân nougat trứng muối và xuống bếp trổ tài nào! Nguyên liệu và dụng cụ cần thiết Nguyên liệu Khẩu phần ăn dành cho khoảng 2 – 3 người: 30g bơ nhạt Bánh quy mặn (vị tùy ý) 5-10g đường trắng 2 nhánh hành lá bột ớt cho vị cay, bột phô mai, bột tỏi, rong biển 30g bơ nhạt động vật 90g kẹo marshmallow 45g lòng đỏ trứng muối chín Dụng cụ Chổi phết bơ Lò nướng (nếu có) hoặc chảo chống dính Các bước sơ chế trước khi làm Đun chảy bơ. Cắt nhỏ 2 nhánh hành lá. Làm chín lòng đỏ trứng muối bằng cách hấp hoặc nướng trong lò nướng 160 độ C. Cách làm bánh quy hành nhân nougat trứng muối Bước 1: Cho vào bơ đã đun chảy khoảng 5 – 8g đường và hành lá đã cắt nhỏ. Bạn có thể biến tấu tùy theo sở thích bằng cách thêm vào bột ớt, bột phô mai, bột tỏi, bột rong biển,… Bạn có thể thêm tùy ý bột phô mai, bột ớt,… hợp khẩu vị (Ảnh: Sukie’s Kitchen). Bước 2: Quét một lớp mỏng lên một mặt của từng chiếc bánh quy mặn. Nhớ cho hành lên mặt bánh. Hành lá giúp chiếc bánh thêm bắt mắt (Ảnh: Sukie’s Kitchen). Bước 3: Cách 1: Nướng bánh trong lò nướng đã làm nóng ở 150 độ C, 2 lửa trên ...

Giá trị dinh dưỡng của bánh bông lan cam Nguyên liệu và dụng cụ để làm món bánh bông lan cam Nguyên liệu Dụng cụ Các bước sơ chế Các bước chế biến Bước 1: Chuẩn bị bột bánh Bước 2: Nướng bánh Thành phẩm và thưởng thức Một số lưu ý khi làm món bánh bông lan cam Bánh bông lan cam được biết đến là một loại bánh phù hợp với nhiều lứa tuổi, từ già trẻ, lớn bé ai cũng có thể thưởng thức được. Bánh thì mềm xốp, tan ngay trong miệng, vị ngon chua chua ngọt ngọt của cam tươi cùng với cái béo của trứng. Cùng BlogAnChoi vào bếp và thử cách làm bánh bông lan cam ít đường, ngọt dịu này nhé! Nội dung chính Giá trị dinh dưỡng của bánh bông lan cam Bánh bông lan cam là một loại bánh dễ ăn, hương vị ngon và dễ dàng bắt gặp ở các quầy bánh hay siêu thị. Ngoài năng lượng mà một chiếc bánh bông lan cam cung cấp cho cơ thể, nó còn chứa nhiều lợi ích bất ngờ khác mà nhiều người chưa biết tới như: Bảo vệ tim mạch. Lượng đường và trứng trong bánh có khả năng giúp máu huyết lưu thông nhanh chóng hơn. Khả năng giảm stress. Hương thơm nhẹ nhàng của quả cam tươi có thể giúp đầu óc tươi tỉnh, sảng khoái và phấn chấn hơn. Phục hồi cơ bắp. Nguyên liệu và dụng cụ để làm món bánh bông lan cam Nguyên liệu 3 quả trứng gà 40ml nước cam tươi (2-3 quả cam) 1 muỗng vỏ cam vàng được bào nhỏ 2 muỗng canh đường (tuỳ theo độ ngọt của cam và sở thích cá nhân) 50gr (1/3 muỗng) Bột mì đa dụng hoặc bột mì số 8. 2 muỗng canh dầu ăn 1/4 muỗng chanh hoặc dấm để kiềm độ ngọt gắt của đường. Dụng cụ Lò nướng Dao Thớt Muỗng Găng tay chịu nhiệt Giấy nướng Máy đánh trứng Rây bột Các bước sơ chế Rửa sạch cam vàng. Bào nhỏ vỏ cam để sẵn. Vắt cam lấy nước. Lọc nước cam qua rây cho sạch cặn. Cẩn thận tách lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng vào 2 tô khác nhau. Các bước sơ chế ( Nguồn: Internet ) Các bước chế biến Bước 1: Chuẩn bị bột bánh Cho toàn bộ bột mì được lọc qua ray, nước cam, dầu ăn vào bát đựng lòng đỏ trứng. Trộn cho đến khi thật mịn và không còn lợn cợn. Trộn hỗn hợp thật sánh mịn ( Nguồn: Internet ) Dùng máy đánh lòng trắng trứng ở mức Trung bình-Thấp. Khi lòng trắng trứng đã nổi bọt thì cho đường vào dần dần trong 3 lần. Đánh lòng trắng trứng ( Nguồn: Internet ) Chỉ đánh bông trứng đến chóp giữa, lòng trắng trứng sẽ nhìn như móc câu, nghiêng tô vẫn không bị đổ. Đổ phần lòng ...

Thử ngay cách làm bánh bột lọc đơn giản nhất, mất ít thời gian mà bánh lọc vẫn ngon và đặc biệt là đúng hương vị của bánh lọc Huế nhé! Độ dai vừa phải của lớp vỏ bên ngoài hòa huyện với mùi vị thơm ngon của tôm và thịt của nhân sẽ khiến cả nhà thích mê món bánh này đấy. Nguyên liệu 100g tôm sông 500g bột năng 200g thịt ba chỉ Nước sôi Tỏi, ớt, ớt bột, hành lá Dầu ăn, măm, muối, bột nêm, đường Cách làm: Sơ chế nguyên liệu làm nhân bánh Thịt ba chỉ rửa sạch, thái hạt lựu cho lên dĩa. Tôm rửa sạch để ráo nước. Cho thịt ba chỉ vào ướp cùng hạt nêm, tiêu, hành lá thái nhỏ. Tôm cho vào ướp cùng với tỏi băm, 1/2 muỗng tiêu, hạt nêm, chút muối cho vừa khẩu vị rồi trộn đều để nguyên liệu ngấm gia vị trong khoảng 10 phút. Cho thịt đã ướp vào rim trong 15 phút, sau đó cho tôm vào rim cùng thêm 10 – 15 phút nữa là hoàn thành phần nhân bánh. Các bước làm vỏ bánh Cho 250g bột năng và một chút muối vào âu, trộn đều rồi đẩy bột ra thành âu sao cho có lỗ tròn ở giữa như miệng giếng. Đổ nước sôi vào giữa bột, trộn đều cho bột hòa quyện cùng nước, sau đó cho phần bột còn lại vào rồi dùng tay nhào bột cho đến khi thấy bột thành một khối mềm dẻo. Lưu ý khi nhào bột nên cho nước từ từ để bột bánh không bị quá khô hay quá nhão. Cho bột vào âu rồi dùng màng bọc thực phẩm bọc lại để tránh bột bị khô khi chưa sử dụng ngay. Công đoạn gói bánh Cho bột vào nhào mịn, ngắt thành từng miếng nhỏ vo tròn rồi cán dẹt, cho một chút nhân tôm thịt đã làm vào giữa rồi gấp đôi miệng bột lại. Vuốt chặt mép bột để có được miếng bánh hình bán nguyệt, làm tương tự cho đến khi hết bột và nhân bánh. Bí quyết luộc bánh bột lọc trần ngon nhất Bắc nồi lên đun nước cho sôi, cho thêm chút dầu ăn và chút muối vào rồi thả bánh vào luộc cho đến khi bánh chín và nổi lên mặt nước là được. Vớt bánh ra thả vào bát đun nước sôi để nguội, vớt bánh lên dĩa thoa thêm chút dầu ăn để bánh không dính vào nhau và mặt bánh có độ bóng. Để bánh ngon và có độ giòn, bạn nên chờ cho nước sôi hẳn rồi thả từng chiếc bánh vào. Cách này vừa làm cho bánh chín nhanh, giòn ngon mà bánh còn không bị dính vào nhau. Làm nước chấm bánh bột lọc Huế Bánh bột lọc ngon nhất khi chấm cùng nước mắm chua ngọt, bạn cho 2 muỗng nước mắm, 2 muỗng đường, ...

Bánh tiramisu là món bánh nước ngoài mà từ lâu đã rất quen thuộc với hầu hết chúng ta bởi hương thơm và lớp bánh mềm mịn. Món bánh chúng ta có thể biến tấu theo nhiều cách khác nhau bằng những nguyên liệu khác nhau, không có một quy chuẩn nhất định nào về vị giác cũng như khẩu vị của mỗi chúng ta. Vậy bạn đã biết cách làm bánh Tiramisu chưa, cùng Tikibook tìm hiểu nhé.

1. Giá trị dinh dưỡng bất ngờ của các nguyên liệu làm bánh bao 2. Nguyên liệu và dụng làm bánh bao chiên Nguyên liệu Dụng cụ 3. Sơ chế nguyên liệu 4. Cách làm bánh bao chiên Bước 1: Trộn bột, vỏ bánh Bước 2: Làm nhân bánh Bước 3: Tạo hình bánh Bước 4: Chiên bánh 5. Trình bày và thưởng thức 6. Một số mẹo nhỏ khi làm món bánh bao chiên Khi nhắc tới bánh bao, kí ức tuổi thơ của nhiều bạn chợt ùa về trong tâm trí, thế đó bánh bao vẫn vậy vẫn đi theo năm tháng cho đến tận bây giờ, không khó để tìm một hàng bánh bao trên phố nhưng hôm nay BlogAnChoi sẽ giúp bạn thử sức mình với món bánh bao chiên cực kỳ đơn giản, dễ thực hiện. 1. Giá trị dinh dưỡng bất ngờ của các nguyên liệu làm bánh bao Mang hương vị mới lạ đặc trưng nhưng bánh bao chiên không hề thua kém bánh bao truyền thống, nó sẽ làm bạn bất ngờ vì không chỉ có vẻ ngoài thơm ngon, bắt mắt mà có giá trị dinh dưỡng cực kỳ cao. Thịt heo là nguyên liệu chủ đạo tạo nên hương vị đặc sắc của món bánh bao, là loại thực phẩm giàu protein, vitamin B3, vitamin B6 và các khoáng chất khác giúp tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch, cải thiện, duy trì cơ bắp và một số công dụng đặc biệt khác. Ngoài ra còn có trứng, nấm và các loại rau củ khác bằng sự kết hợp hoàn hảo tạo nên món bánh bao chiên thơm ngon, hấp dẫn vạn người mê! 2. Nguyên liệu và dụng làm bánh bao chiên Nguyên liệu 250g bột mì đa dụng 40g đường 1 muỗng cà phê men nở (3g) 1 nhúm muối 150g sữa tươi 1/2 muỗng cà phê bột nở (2g) 25g dầu ăn 100g củ sắn (củ đậu) Nguyên liệu và gia vị làm món bánh bao chiên. (Nguồn: internet) 150g thịt xay 10g nấm mèo 1 tép hành lá 16 quả trứng cút Gia vị nêm: muối, nước tương, dầu hào, hạt nêm, đường, tiêu Dụng cụ Chảo chiên Xửng hấp Rây Dao Thớt, đũa, muỗng,…. 3. Sơ chế nguyên liệu Nấm mèo và bún tàu khi mua về bạn cho vào ngâm trong nước lạnh trong vòng 10-20 phút cho bún và nấm mềm Sau đó vớt ra để ráo nước băm nhỏ nấm và cắt bún tàu thành từng khúc có độ dài 1 cm Sơ chế nguyên liệu làm bánh bao chiên. (Nguồn: internet) Bạn cạo sạch cà rốt, củ cải rồi rửa sạch và băm nhỏ hạt lựu Phần hành tương tự bạn cũng băm nhỏ Trứng cút bạn luộc trong vòng 10 phút rồi vớt trứng ra và lột vỏ 4. Cách làm bánh bao chiên Bước 1: Trộn bột, vỏ bánh Bạn cho vào tô 150ml sữa, 40g đường khuấy ...

Công thức làm bánh nướng nhân đậu xanh bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu Cách nấu nước đường Cách làm bánh đậu xanh nướng bằng nồi chiên không dầu Cách làm bánh nướng nhân đậu xanh – trà xanh, đậu xanh – lá dứa Công thức làm bánh nướng nhân đậu xanh bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu Phần nước đường bánh nướng Đường 500gr Nước 300ml Chanh vàng ½ quả  Nhân bánh 200gr đậu xanh cà vỏ 80gr đường (điều chỉnh tùy khẩu vị) 70 – 75gr dầu dừa (có thể dùng dầu ăn bình thường) 10gr bột mì/bột ngô Nguyên liệu làm nhân đậu xanh Vỏ bánh 300gr bột mì 2 lòng đỏ trứng gà 5g mật ong 15g bơ đậu phộng 40g dầu thực vật 210g nước đường bánh nướng Chuẩn bị làm vỏ bánh nướng Cách nấu nước đường Chuẩn bị Cho 500gr đường vào 300ml nước lọc rồi khuấy tan. Cho lên bếp đun với lửa nhỏ. Khi nước đường sôi chú ý vớt bọt. Chanh vắt lấy nước, lọc sạch hạt và tép chanh. Bóc phần ruột khỏi vỏ chanh rồi cho nước cốt chanh cùng vỏ vào nồi nước đường. Công đoạn chế biến Đun nhỏ lửa đến khi hỗn hợp sánh nhẹ. Có thể thử xem đường đã đạt chưa bằng cách:  Cho 1 thìa nước đường lên đĩa phẳng, đặt thìa gần sát mặt đĩa rồi nhỏ đường xuống. Nếu đường lan rộng là chưa đạt, đường cô đặc lại và cứng là đã quá thời gian. Nước đường đạt khi giọt đường hơi lan ra trong khoảng 1 – 2 giây và giữ nguyên dạng tròn. Nước đường đạt thì bắc nồi xuống, vớt bỏ vỏ chanh và để nguội rồi cho vào lọ sạch để bảo quản. Cách nấu nước đường bánh nướng đúng chuẩn Mách nhỏ: Công thức này làm ra được khoảng 500 – 600gr nước đường. Nên dùng đường vàng/nâu để màu bánh được đẹp hơn. Không dùng đường thốt nốt vì màu sẽ bị đậm đặc. Không khuấy đảo nước đường trong quá trình đun để tránh bị lại đường. Nếu đường đun bị quá có thể hòa thêm 1 chút nước nóng rồi đun lửa nhỏ tiếp. Thường xuyên kiểm tra để tránh đường bị đun quá. Nên dùng thìa múc nước đường vào lọ, không đổ trực tiếp từ nồi vào để tránh dính phần đường bám ở thành nồi. Cách làm bánh đậu xanh nướng bằng nồi chiên không dầu Phần nhân đậu xanh Bước 1: Nấu đậu Đậu xanh rửa sạch, ngâm nước từ 4 -6 tiếng cho đậu nở mềm. Chắt bỏ nước ngâm, đãi sạch rồi cho vào nồi nấu chín mềm.  Chú ý để nước ngập mặt đậu, trong quá trình nấu thỉnh thoảng đảo đều tránh để đậu bị cháy. Khi nước cạn có thể thêm nước để nấu tiếp nếu đậu chưa mềm. Cho toàn bộ phần đậu xanh đã hấp chín vào ...

Nguyên liệu làm bánh dẻo nhân đậu xanh Cách làm Bảo quản Lưu ý khi làm nhân đậu xanh trứng muối Lưu ý khi làm bánh dẻo nhân đậu xanh Nguyên liệu làm bánh dẻo nhân đậu xanh Phần vỏ bánh 100gr đường 10ml dầu ăn 300gr bột bánh dẻo 10ml tinh dầu hoa bưởi Nước cốt chanh Nguyên liệu làm vỏ bánh dẻo nhân đậu xanh Phần nhân đậu xanh 100gr đậu xanh cà vỏ 40 – 50ml dầu ăn Đường vàng, muối (tùy chỉnh theo khẩu vị) 5g bột bánh dẻo Tinh dầu hoa bưởi hoặc bột vani Chuẩn bị cho phần nhân đậu xanh Cách làm Làm nhân đậu xanh Bước 1: Nấu đậu Ngâm 100gr đậu xanh với nước ấm khoảng 70 – 80 độ C trong 60 phút cho đậu nở mềm. Chắt bỏ nước ngâm, cho đậu vào nồi cùng 400ml nước sạch, ½ thìa cafe muối. Nấu đậu trên bếp ở lửa to trong khoảng 15 phút. Khi nước sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục nấu cho đến khi đậu đã chín nhừ thì tắt bếp. Cho thêm 150gr đường (gia giảm theo khẩu vị gia đình) vào trộn đều và đem hỗn hợp đi xay nhuyễn khi còn nóng. Hướng dẫn nấu đậu trước khi sên Bước 2: Sên nhân đậu xanh Cho hỗn hợp đậu vừa xay nhuyễn vào chảo chống dính, đảo trên lửa nhỏ. Khi hỗn hợp sánh lại (không quá đặc, vẫn còn độ lỏng) cho thêm 4 thìa dầu ăn vào đảo đều cho dầu và đậu hòa quyện. Tiếp tục cho thêm 30g bột bánh dẻo và sên hỗn hợp đến khi kết thành 1 khối khô ráo, dẻo mịn thì cho thêm tinh dầu hoa bưởi/bột vani vào, trộn đều rồi tắt bếp. Mách nhỏ: Kiểm tra nhân đạt hay chưa bằng cách: Lấy 1 ít nhân vừa sên (vẫn còn nóng), vo tròn. Nếu viên nhân chắc chắn, đứng thẳng không bị chảy nhão là đạt. Nếu nhân bị bở/tách dầu thì bạn cho thêm 1 chút nước nóng và tiếp tục sên ở lửa thật nhỏ cho đến khi nhân khô ráo. Nhân có thể vo viên và đứng thẳng như vậy là đạt Làm bánh dẻo bằng bột nếp làm bánh dẻo Bước 1: Nấu nước đường Hòa nước nóng và đường theo tỉ lệ 1:1. Đun hỗn hợp trên lửa nhỏ. Khi nước sôi thì cho thêm nước cốt chanh vào, đun thêm 1 phút thì tắt bếp. Cho thêm 2 thìa dầu ăn + 1 thìa tinh dầu bưởi vào nồi nước đường vừa đun, đảo đều. Công thức bánh dẻo có nước đường trong hơn bánh nướng Bước 2: Trộn và nhào bột Cho bột bánh dẻo vào nước đường, trộn thật đều bằng phới dẹt (spatula). Khi hỗn hợp bột đã nguội, bạn dùng tay để nhào bột cho mềm mịn. (không nên dùng găng tay vì hỗn hợp bột khá dính sẽ khó thao ...

Nguồn gốc của bánh táo Các nguyên liệu để làm bánh táo kiểu Mỹ Cách làm bánh táo kiểu Mỹ bằng nồi chiên không dầu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu và làm vỏ bánh. Bước 2: Chuẩn bị nhân bánh và vào bánh. Bước 3: Nướng bánh. Nguồn gốc của bánh táo Vào khoảng thế kỷ 17 – 18, ngày đấy Mỹ còn là thuộc địa của Anh, bánh táo đã theo chân người Anh, Hà Lan và Thuỵ Điển du nhập vào Mỹ. Theo thời gian bánh táo đã dần trở thành một món ăn phổ biến và trở thành một biểu tượng trong văn hoá, ẩm thực Mỹ. Theo một khảo sát, tỷ lệ ưa chuộng bánh táo của người Mỹ lên đến 19% cao hơn nhiều so với một số loại bánh khác như: Bánh bí ngô 13%, bánh hồ đào pêcan 12%. Người Mỹ có thành ngữ as American as apple pie để miêu tả những đặc trưng những đại diện tiêu biểu cho văn hoá của người Mỹ và bánh táo cũng là một trong những điều đó. Đã từng có một thời gian, việc chiến thắng ở một cuộc thi làm bánh táo là một niềm tự hào của các đầu bếp Mỹ.  Các nguyên liệu để làm bánh táo kiểu Mỹ Bơ lạt: 360 gr; Đường: 320 gr; Muối: 2 gr muối; Bột bắp: 200 gr; Bột mỳ: 400 gr; Trứng: 3 quả; Sữa tươi: 80 ml; Nước cốt chanh: 6 ml; Nho khô: 100 gr; Rượu cointreau: 200 ml; Táo: 1 – 2 quả to; Khuôn bánh đế rời: 15 cm hoặc 22 cm. Cách làm bánh táo kiểu Mỹ bằng nồi chiên không dầu Bước 1: Sơ chế nguyên liệu và làm vỏ bánh. Táo khi mua về bạn hãy rửa sạch với nước sau đó gọt vỏ. Để táo không bị thâm bạn hãy ngâm nó với nước pha thêm 1 ml nước cốt chanh. Sau khi ngâm táo khoảng 10 – 15 phút bạn hãy vớt táo ra và thái hạt lựu. Tiếp đến bạn hãy lấy 100 gr nho khô ngâm với 200 ml rượu cointreau. Mục đích của việc ngâm nho khô với rượu chính là để làm mềm nho, nếu bạn không có các loại rượu nấu ăn thì có thể ngâm nho khô với nước nóng. Sau khi ngâm một lúc nếu bạn thấy nho đã mềm thì hãy vớt ra, để ráo.  Sau khi chuẩn bị xong táo và nho khô bạn hãy chuẩn bị phần vỏ bánh. Cho 300 gr bơ lạt, 2 gr muối và 100gr đường đánh lên trong vòng 3 phút. Sau khi thấy hỗn hợp đã được đánh nhuyển bạn hãy cho thêm 200g bột bắp, 400g bột mỳ,  2 quả trứng, 1 lòng đỏ và 80ml sữa tươi trộn đều sau đó nhào đến khi bột không còn dính tay. Khi bột đã nhào xong bạn hãy mang bột đi ủ bột trong vòng 30 phút. ...

Xuất xứ của bánh macaron Cách làm bánh macaron bằng bột mì Nguyên liệu Cách làm và thành phẩm Những lưu ý khi làm bánh macaron Xuất xứ của bánh macaron Macaron là một loại bánh quy hạnh nhân có nguồn gốc từ nước Ý và được du nhập sang Pháp vào thế kỷ XVI. Tuy nhiên phải tới những năm đầu thế kỷ XX, bánh macaron hiện đại với hình dáng như 1 chiếc hamburger thu nhỏ mới chính thức xuất hiện qua bàn tay của Pierre Desfontaines – chủ tiệm bánh Ladurée nổi tiếng Paris. Món bánh biểu tượng của ẩm thực Pháp Để làm ra một chiếc bánh macaron đạt chuẩn đòi hỏi người đầu bếp phải vô cùng tỉ mỉ và khéo léo. Việc sáng tạo ra những hương vị mới lạ cho macaron là thứ mà các đầu bếp Pháp thường lấy ra để so tài với nhau. Từ lâu, món bánh này đã chinh phục nhiều thực khách trên khắp thế giới và trở thành món khoái khẩu của các tín đồ hảo ngọt. Macaron được ví như nàng tiểu thư kiêu kỳ của ẩm thực nước Pháp Cách làm bánh macaron bằng bột mì Nguyên liệu Bột mì đa dụng: 75g Bơ lạt: 100g Trứng gà Đường bột, đường cát trắng, tinh chất vani  Muối, màu thực phẩm (hồng/ vàng/xanh lá) Cách làm và thành phẩm Bước 1: Đánh bông lòng trắng trứng Tách lòng trắng trứng gà cho vào tô rồi dùng máy đánh ở tốc độ thấp đến khi trứng nổi nhiều bọt khí li ti như xà phòng thì cho 60gr đường cát trắng vào tô. Tiếp tục đánh ở tốc độ trung bình cho đường tan. Khi đường tan, cho vào thêm ½ muỗng cà phê muối, ½ muỗng cà phê tinh chất vani. Tăng máy lên tốc độ cao, đánh đến khi trứng bông mềm, kéo lên thấy tạo chóp đứng, đầu chóp hơi cong nhưng không oặt xuống là được. Đánh bông lòng trắng trứng Bước 2: Trộn bột bánh Rây mịn 75gr bột mì đa dụng, 140gr đường bột vào tô trứng đã đánh bông. Dùng phới dẹt xúc và đảo để lòng trắng phủ lên bột. Trộn đến khi hỗn hợp mịn, dẻo.  Sau đó, chia hỗn hợp làm 3 phần bằng nhau, cho 1 vài giọt màu thực phẩm hồng, xanh lá, vàng vào từng tô rồi trộn đều. Lưu ý: chỉ nên cho từ 1 – 2 giọt màu thực phẩm với từng phần hỗn hợp vì nếu cho nhiều, vỏ bánh sẽ có vị hơi đắng. Trộn bột bánh làm macaron Bước 3: Tạo hình bánh Cho các phần bột bánh vào túi bắt kem, sau đó bóp kem thành những hình tròn nhỏ lên khay đã lót sẵn giấy nến. Sau đó đập nhẹ khay xuống bàn cho bột dàn đều rồi để yên trong 20 phút ở nhiệt độ thường cho mặt bánh ráo, khi chạm tay vào không ...

Cách làm bánh trung thu đậu xanh bằng nồi cơm điện Nguyên liệu  Cách làm bánh trung thu nướng bằng nồi cơm điện Cách sên nhân bánh trung thu bằng nồi cơm điện Nguyên liệu Cách làm Bảo quản Cách làm bánh dẻo lạnh Singapore Nguyên liệu Cách làm Bảo quản Cách làm bánh trung thu đậu xanh bằng nồi cơm điện Nguyên liệu  Nước đường bánh nướng (công thức được khoảng 500 – 600gr nước đường) 500gr đường vàng 300ml nước lọc ½ quả chanh vàng 15gr mạch nha 2,5ml nước tro tàu + 10ml nước (không bắt buộc) Nguyên liệu làm nước đường bánh nướng Phần vỏ bánh 1 gói bột làm bánh trung thu nướng (Bột mì số 11 hoặc số 9 đều được) 300ml nước đường làm bánh nướng 50ml dầu dừa/dầu ăn 1 quả trứng gà ½ thìa rượu mai quế lộ Nguyên liệu làm vỏ bánh nướng Phần nhân 250gr đậu xanh 100gr đường 15gr bột làm bánh dẻo 50ml nước cốt dừa Chuẩn bị cho phần nhân bánh Cách làm bánh trung thu nướng bằng nồi cơm điện Nấu nước đường Chanh rửa sạch, vắt lấy nước, bỏ hạt và giữa lại vỏ. Đun sôi nước. Cho đường vào nồi. Đổ nước sôi vào nồi, quấy đều cho đường tan bớt. Bắc nồi lên bếp, đun đến khi nước sôi thì hạ lửa đủ để nước sôi lăn tăn, hớt sạch bọt. Cho nước chanh và vỏ chanh vào nồi, đun lửa nhỏ trong khoảng 50 – 60 phút (tùy vào độ to nhỏ của bếp). Đun nước đường cần để lửa nhỏ Sau khoảng 40 – 45 phút từ thời điểm nước sôi bạn có thể kiểm tra nước đường đã đạt chưa bằng cách:  Chuẩn bị một bát nước, nhỏ vài giọt nước đường vào bát nước. Nếu đường lập tức tan ra và hòa vào nước là chưa đạt. Nếu đường gom lại đóng thành viên tròn là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt sẽ rơi xuống và lan ở dưới đáy bát thành quầng hình tròn. Nước đường nấu đạt Mách nhỏ:  Trong toàn bộ quá trình đun không quấy đảo nước đường để tránh bị lại đường. Nếu dùng mạch nha và nước tro tàu thì cho vào sau khoảng 30 – 40 phút tính từ thời điểm cho chanh. Nước tro tàu cần được hòa loãng trong nước trước khi cho vào nồi. Nếu có nồi hay chảo dạng đáy cong thì dùng loại này sẽ tốt hơn vì nước đường tỏa đều hơn. Khi đường đạt thì bắc khỏi bếp, vớt vỏ chanh, để nguội hẳn rồi múc vào lọ đã được tiệt trùng (không đổ trực tiếp vào lọ để tránh lại đường).  Sau khoảng 7 – 10 ngày có thể dùng được, để càng lâu nước đường càng ngấu, bánh sẽ càng ngon hơn. Nước đường để càng lâu sẽ càng ngon Trộn vỏ bánh Hòa nước đường bánh nướng, lòng đỏ ...

1. Giá trị dinh dưỡng của bánh mì phô mai 2. Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh mì phô mai Nguyên liệu Dụng cụ 3. Chuẩn bị nguyên liệu 4. Cách làm bánh mì phô mai Bước 1: Tạo hình bánh Bước 2: Pha bột áo, chiên bánh 5. Trình bày và thưởng thức 6. Yêu cầu thành phẩm 7. Một số mẹo nhỏ khi làm bánh mì phô mai Bữa sáng luôn là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, vậy nhưng nhiều người vì công việc luôn bỏ bê bữa sáng, hôm nay BlogAnChoi sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh mì phô mai cực kỳ thơm ngon cho bữa sáng dinh dưỡng nhé! 1. Giá trị dinh dưỡng của bánh mì phô mai Chỉ cần đọc tiêu đề chắc chắn bạn đã biết món bánh này được làm từ nguyên liệu gì rồi đúng không, với sự kết hợp hoàn hảo giữa các nguyên liệu tạo nên món bánh mì phô mai cực kỳ thơm ngon, bổ dưỡng. Bánh mì được làm từ trứng, phô mai, khoai tây trứng là nguyên liệu giàu vitamin C, calo, lipid và protein, canxi, sắt,… vì vậy khi ăn vào sẽ giúp ngăn ngừa lão hóa, phòng chống ung thư. Ngoài ra, còn có các nguyên liệu khác như khoai tây giàu đạm, khoáng chất, vitamin có công dụng hỗ trợ sức khỏe tim mạch, tăng cường hệ thống miễn dịch,…Phô mai béo ngậy, dễ ăn. Món ăn này sẽ là lựa chọn lý tưởng cho bữa sáng, nếu có thời gian hãy thử cho bản thân và gia đình cũng thưởng thức. 2. Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh mì phô mai Nguyên liệu 200g khoai tây Bánh mì lát Phô mai mozzazella Trứng Bột chiên giòn Dầu ăn Nguyên liệu làm bánh mì. (Nguồn: Internet) Dụng cụ Chảo chống dính Đũa Giấy thấm dầu Tô lớn 3. Chuẩn bị nguyên liệu 200g khoai tây bạn mua về cạo sạch vỏ sau đó cắt thành từng khúc nhỏ cho khoai tây mau chín. Sơ chế khoai tây. (Nguồn: Internet) Cho nước vào nồi rồi cho khoai tây vào nấu cho đến khi khoai tây mềm vớt khoai ra cho khoai ráo nước. Dùng rây nghiền nhuyễn khoai tây. Cắt bỏ phần rìa bánh. (Nguồn: Internet) Bánh mì sanwich bạn cắt phần rìa để dễ cán, cán mỏng phần bánh 4. Cách làm bánh mì phô mai Bước 1: Tạo hình bánh Bánh mì đã cán mỏng bạn dàn ra cho phần khoai tây nghiền lên dàn đều rồi cho phần phô mai sợi lên ở giữa gấp đôi bánh lại. Tạo hình bánh. (Nguồn: Internet) Bạn tiếp tục thao tác như vậy cho đến khi hết bánh. Bánh này bạn có thể làm chiên ăn liền hoặc bỏ vào ngăn đông tủ lạnh và chiên ăn dần. Bước 2: Pha bột áo, chiên bánh Bạn cho 2 quả trứng ra bát, đổ bột chiên dầu vào dĩa ...

1. Cách làm bánh chuối hấp bột năng, bột gạo kèm nước cốt dừa Nguyên liệu Các bước thực hiện 2. Cách làm bánh chuối hấp bột năng kèm nước cốt dừa Chọn nguyên liệu Các bước thực hiện 3. Cách làm bánh chuối hấp độc đáo theo kiểu Thái Chọn nguyên liệu Các bước thực hiện 4. Cách làm bánh chuối hấp yến mạch dành cho người ăn kiêng Chọn nguyên liệu Các bước thực hiện Không chỉ là món ăn vặt hấp dẫn tại nhiều gia đình ở miền Tây, bánh chuối hấp còn là món ăn vặt được ưa chuộng bởi người dân các vùng miền trên cả nước. Món ăn này gần gũi, quen thuộc bởi nguyên liệu dễ tìm, có giá trị dinh dưỡng cao, cùng với cách chế biến hết sức đơn giản mà ai cũng có thể làm được tại nhà. Hôm nay, Leflair chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bánh chuối hấp thơm ngon, cực kỳ hấp dẫn này. Chỉ với những nguyên liệu dễ tìm, sẵn có với những bước đi dễ hiểu, bạn đã có thể thưởng thức món bánh này tại nhà rồi.Ngoài ra, món bánh này còn có nhiều biến tấu với những cách nấu, cách phối hợp nguyên liệu tùy vào sở thích mỗi người. Hãy cùng tìm hiểu với chúng tôi những cách làm bánh chuối hấp khác nhau ngay nào. 1. Cách làm bánh chuối hấp bột năng, bột gạo kèm nước cốt dừa Đầu tiên hãy đến với món bánh chuối hấp bằng bột năng và bột gạo ăn với nước cốt dừa béo ngậy nào. Nguyên liệu Để làm món bánh chuối hấp này, các bạn hãy chuẩn bị những nguyên liệu sau đây: 700 g chuối xiêm 140 g bột năng 20 g bột gạo 200 ml nước cốt dừa 80 g đường vàng (đường thốt nốt hay đường cát đều được) 1 thìa cà phê vani Nguyên liệu làm bánh chuối hấp bột năng, bột gạo kèm nước cốt dừa (Nguồn: Internet) Các bước thực hiện Bước 1: Cách sơ chế nguyên liệu – Cách làm bánh chuối hấp Chuối lột vỏ và ngâm nước muối khoảng 5 phút để loại bỏ đi vị chát của chuối. Sau đó, cắt chuối thành từng lát mỏng vừa ăn và ướp cùng với 80g đường trong khoảng từ 15 – 20 phút cho đến khi đường tan hết là được. Cách làm bánh chuối hấp bột năng, bột gạo kèm nước cốt dừa (Nguồn: Internet) Bước 2: Cách làm lớp bột dẻo cho bánh chuối hấp Sau khi đường đã tan hết vào chuối, bạn hãy cho vào tô chuối 140g bột năng và 20g bột gạo rồi trộn đều hỗn hợp. Kế tiếp, bạn hãy cho vào hỗn hợp trên 1 thìa cà phê vani và tiếp túc trộn cho đến khi hỗn hợp hòa lẫn vào nhau. Bước 3: Cách làm nước cốt dừa ăn kèm – ...

1. Giá trị dinh dưỡng của món khoai lang chiên 2. Nguyên liệu và dụng cụ làm món khoai lang chiên giòn Nguyên liệu: Dụng cụ 3. Sơ chế nguyên liệu 4. Cách làm món khoai lang chiên Bước 1: Pha bột Bước 2: Áo bột Bước 3: Chiên khoai lang 5. Trình bày và thưởng thức 6. Một số mẹo cần lưu ý Bánh khoai lang chiên là một trong những món ăn vặt được nhiều lứa tuổi ưa thích bởi không chỉ giàu dinh dưỡng, ngon miệng mà cách chế biến lại cực kỳ đơn giản. Học ngay cách làm món bánh khoai lang chiên để chiêu đãi gia đình nhé! 1. Giá trị dinh dưỡng của món khoai lang chiên Khoai lang không còn là loại quả xa lạ với tất cả chúng ta bởi có vô vàn món ăn được tạo ra từ khoai lang như khoai lang kén,… chúng ta không thể phủ nhận được lợi ích to lớn mà khoai lang mang lại, khoai lang giàu vitamin A, chất xơ và các khoáng chất như kẽm, magie, photpho, niacin,… nên khi ăn nhiều khoai lang sẽ giúp kiểm soát cân nặng, ngăn ngừa sự thiếu hụt vitamin A và vô vàn công dụng đặc biệt khác. Món khoai lang chiên sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho những buổi xế chiều tà còn gì tuyệt bằng được cùng gia đình nhâm nhi đĩa khoai lang giàu dinh dưỡng phải không? 2. Nguyên liệu và dụng cụ làm món khoai lang chiên giòn Nguyên liệu: 500g Khoai lang 120g Bột gạo 50g Bột mì 20g Bột nếp 5g Bột Năng Nguyên liệu làm khoai lang chiên. (Nguồn: Internet) 50g Đường 10g Hạt dành dành (hoặc 1 thìa Bột Nghệ) 200ml Nước Dụng cụ Dao, thớt Chảo chống dính Rây Giấy thấm dầu 3. Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên nếu bạn sử dụng hạt dành dành thì cho hạt vào ngâm với nước sôi để hạt ra hết màu. Khoai lang khi mua về bạn bào sạch vỏ sau đó rửa sạch với nước. Cắt khoai lang thành từng miếng vừa ăn. Sơ chế khoai lang. (Nguồn: Internet) Ngâm với nước đá trong vòng 20 phút để khi ăn khoai lang giòn và ngon hơn nhé 4. Cách làm món khoai lang chiên Bước 1: Pha bột Bạn chuẩn bị 1 cái tô có đáy lớn sau đó cho vào 500g khoai lang, 120g bột gạo, 50g bột mì, 20g bột nếp, 5g bột năng, 50g đường trộn đều hỗn hợp lên Sau khi hỗn hợp đã đều bạn cho từ từ 200ml nước vào, vừa đổ nước vừa khuấy để bột không bị vón cục. Pha bột. (Nguồn: Internet) Cuối cùng cho phần nước dành dành vào (hoặc 1 thìa bột nghệ) khuấy đều cho bột có màu vàng nhé. Bước 2: Áo bột Bột khi cho nghỉ trong vòng 1 tiếng bạn lấy ra và tiếp tục công đoạn áo bột. Áo ...

Giòn rụm lớp vỏ bột cùng với nhân rau củ thanh mát bánh gối chay ngon không kém gì bánh gối mặn đâu nhé.. Khi cắn thử miếng đầu tiên, bạn cảm nhận được độ giòn rụm của vỏ bánh, kèm với phần nhân sừn sựt bên trong. Cách làm bánh gối chay đơn giản, hãy cùng tham khảo ngay dưới đây để trổ tài làm cho người thân của bạn nhé. Nguyên liệu: 250 gr bột mì 1 trứng gà 110 ml nước ( nuyên liệu này không cố định) 1/2 muỗng cà phê bột nở (baking powder) 1/3 muỗng cà phê muối Phần nhân: 1 củ sắn ngọt hay còn gọi củ đậu 5 nấm mèo khô, 5 nấm đông cô khô 1 củ cà rốt, 1/3 củ hành tây 2 tép tỏi, 1 nhánh hành lá 3 quả trứng gà 1 bó miến Gia vị: 1 muõng canh dầu hào + 1 muỗng canh xì dầu + 1 muỗng cà phê đườn g+ 1/2 muỗng à phê tiêu + 1/3 muỗng cà phê bột nêm Nước mắm chay: 2 muỗng canh xì dầu + 8 muỗng canh nước + 1/3 muỗng cà phê muối + 1,5 muỗng canh đường + 1 muỗng canh nướ cốt chanh hòa tan trong 1 cái chén, sau đó cho vào 1 muỗng canh ớt tỏi băm. Thực hiện: Bước 1: Cà rốt và củ sắn gọt vỏ thái sợi. Nấm đông cô và nấm mèo ngâm nở trước khi thái sợi và thái lát. hành lá thái nhỏ. Hành tây thái hạt lựu, tỏi băm nhỏ. Trứng đập ra tô đánh tan. Miến ngâm nước mềm trước khi đổ ra rổ, cắt khúc Bước 2: Bắt chảo lên bếp, cho vào 1 muỗng canh dầu, chờ dầu nóng cho trứng vào chiên, dùng đũa khuấy nhẹ để trứng quyện thành những mảng nhỏ. Trứng chín đổ ra tô. Vẫn cái chảo đang còn nóng, cho thêm vào 1 muỗng canh dầu, sau đó cho hành và tỏi vào xào thơm, sau đó cho cà rốt + củ sắn và gia vị cùng nấm mèo+ nấm rơm vào xào chung khoảng 5-6 phút để mọi thứ chín – thấm gia vị. Cuối cùng cho trứng chiên + miến và hành lá vào trộn đều, tắt bếp. Bước 3: Cho hết nguyên liệu phần vỏ vào âu, đổ từ từ nước vào mang bao tay nhồi 1 lúc để bột quyện thành 1 khối dẻo- mịn. Để bột nghỉ 20 phút, sau đó lấy ra cán thành miếng mỏng, dùng khuôn tròn cắt từng khoanh bột. Bước 4: Cho nhân vào từng miếng bột, gấp đội, kẹp dính, sau đó tạo viền tùy ý. Bước 5: Bắt chảo dầu lên nếp, chờ dầu vừa đủ nóng thì cho bánh gối vào chiên với lửa vừa. Chiên bánh vàng đều mới gắp ra dĩa. Trình bày: Bánh gối chay cho ra dĩa có rau xà lách, dưa leo, đồ chua cùng chén nước mắm ...

Bánh quy bơ thơm ngon đầy dinh dưỡng Nguyên liệu Dụng cụ để làm bánh Các bước thực thiện món bánh quy bơ Trình bày và thưởng thức Yêu cầu thành phẩm Một số lưu ý khi làm bánh quy bơ Bạn đam mê ẩm thực, đam mê tự tay làm những chiếc bánh thơm ngon nhưng lại không khéo tay? Vậy thì món bánh quy bơ là một sự lựa chọn cho những ai muốn làm bánh một cách đơn giản nhất. Hãy cùng BlogAnChoi tìm hiểu món bánh quy bơ thơm ngon nức mũi này nhé! Bánh quy bơ thơm ngon đầy dinh dưỡng Bánh quy là một loại bánh được khá nhiều người yêu thích bởi sự thơm ngon và đặc biệt là dễ làm. Bánh có rất nhiều loại khác nhau như bánh quy socola, bánh quy trà xanh, bánh quy nhân hạnh nhân, nhân mứt. Tuy nhiên đơn giản trong cách làm nhất vẫn là bánh quy bơ. Bánh quy bơ có nguồn gốc từ Đan Mạch với nguyên liệu chính bao gồm bơ, bột mì, đường. Bánh giúp cung cấp nhiều khoáng chất và vitamin cho cơ thể, ngoài ra còn hỗ trợ cung cấp các giá trị dinh dưỡng khác như protein, chất béo, chất xơ,… Nguyên liệu dưới đây sử dụng cụ để làm khoảng 15 cái bánh, bạn có thể tuỳ số lượng mong muốn mà thêm hoặc bớt nguyên liệu nhé. Những chiếc bánh uqy bơ vô cùng thơm ngon. Ảnh: internet Nguyên liệu Bơ lạt: 140 g (để ở nhiệt độ phòng) Bột mì đa dụng: 180 g Đường bột hoặc đường cát: 90 g Trứng gà: 1 quả Vani: 2 ml Dụng cụ để làm bánh Dụng cụ đánh trứng Túi bắt kem Khay lớn để trộn bột Lò nướng Các bước thực thiện món bánh quy bơ Bước 1: Bạn tán nhuyễn 140g bơ lạt, sau đó thêm vào 90g đường bột, nếu không có đường bột bạn có thể thay bằng đường cát. Tiếp tục trộn đều hỗn hợp, sau đó cho vào một quả trứng gà và trộn đều. Ở công đoạn này bạn có thể sử dụng dụng cụ đánh trứng để tránh mất thời gian. Bước 2: Cho 2ml vani vào hỗn hợp để khử mùi tanh của trứng. Tiếp đó sẽ cho 180g bột mì đa dụng vào và trộn đều cho đến khi bột mịn hoàn toàn. Bước 3: Cho bột vào túi bắt kem để tiến hành tạo hình cho bánh. Ở bước này bạn có thể tùy thích tạo những hình thù khác nhau bằng cách chọn đui tạo hình tùy ý. Chú ý khoảng cách giữa những chiếc bánh để đảm bảo rằng bánh nở đều và đẹp. Bước 4: Chuyển sang giai đoạn nướng bánh, bạn tiến hành làm nóng lò trước khoảng 15 phút, cho bánh vào và nướng 170°C trong khoảng 20 phút. Khi mặt bánh đã vàng là được. Sử dụng túi bắt ...

Giá trị dinh dưỡng trong bánh trung thu Nguyên liệu làm bánh trung thu nhân matcha Phần nhân Phần vỏ bánh Sơ chế nguyên liệu làm bánh trung thu Cách làm bánh trung thu nhân đậu xanh Làm phần nhân đậu xanh Làm phần vỏ Tạo hình và nướng Một số mẹo khi làm bánh trung thu Yêu cầu thành phẩm Bánh trung thu là một món ăn truyền thống trong đêm trăng sáng, không chỉ ngon miệng mà còn chất chứa điều ước cho cuộc sống đầy đủ, sung túc. Nếu bạn chưa biết cách làm bánh trung thu vừa ngon vừa mang đầy ý nghĩa này thì hãy cùng BlogAnChoi tìm hiểu ngay thôi! Giá trị dinh dưỡng trong bánh trung thu Bánh trung thu là một món bánh ngọt nhưng không được xếp vào là một món ăn vặt do lượng calo khổng lồ mà nó mang lại. Lượng dầu, đạm, mỡ, đường nên những người mắc bệnh tim mạch, muốn giảm cân cần phải lưu ý khi sử dụng. Khi đã ăn bánh trung thu bạn nên giảm lượng tinh bột trong các bữa ăn sau, đồng thời tăng lượng rau xanh, tập thể dục để đào thải chất béo ra ngoài, tiêu hao bớt năng lượng dư thừa. Tết trung thu không thể thiếu bánh trung thu với nhiều hương vị hấp dẫn, tuy nhiên chúng ta nên sử dụng nó có chừng mực và khi ăn bánh mỗi người cần nên cân đối khẩu phần ăn của mình Nguyên liệu làm bánh trung thu nhân matcha Phần nhân 180 g đậu xanh (đã bỏ vỏ) 90 g đường 65 g dầu ăn 15 g bột mì đa dụng 10 g bột matcha. Mua bột matcha ngay tại đây Nguyên liệu làm phần nhân bánh trung thu. (Ảnh: Internet) Phần vỏ bánh 255g bột mì đa dụng 40g dầu ăn Sơ chế nguyên liệu làm bánh trung thu Rửa sạch đậu xanh rồi ngâm đậu trong nước khoảng 2-4 tiếng đến khi đậu nở lớn ra. Ngâm đậu 2-4 tiếng để đậu nở (Ảnh: Internet) Cách làm bánh trung thu nhân đậu xanh Làm phần nhân đậu xanh Đậu xanh sau khi ngâm cho vào nồi, đổ nước vào nấu chín. Khi nước sôi thì vớt hết bọt bẩn nổi lên, nấu đậu ở lửa vừa, đậy nắp lại nấu tầm 30-40 phút đến khi đậu chín nhừ. Sau khi đậu chín, nhấc bếp xuống cho ngay 90g đường vào nồi sau đó dằm nát (hoặc xay nhuyễn nếu bạn có máy xay) tầm 3-5 phút. Xay nhuyễn đậu xanh thành hỗn hợp mịn (Ảnh: Internet) Cho hỗn hợp vào một cái chảo lớn, sên trên lửa vừa cho đến khi đậu rút nước, đảo đều liên tục để tránh đậu bị cháy. Chia dầu ăn ra thành 3-4 lần đổ từ từ vào trong nhân đậu, khi cho dầu vào thì nhớ đảo đều cho hỗn hợp hòa quyện với nhau. Làm tương ...

1 Bánh tôm Hồ Tây – kết tinh ẩm thực của người Hà Nội 2 Nguyên liệu bánh tôm Hồ Tây 3 Bước 1: Sơ chế nguyên liệu 4 Bước 2: Làm bột bánh tôm 5 Bước 3: Làm nước chấm dưa gót 6 Bước 4: Chiên bánh tôm 7 Bước 5: Hoàn thành Bánh tôm Hồ Tây là một trong những món được yêu thích nhất của đất Hà thành. Liệu cách làm bánh này có khó không? Hãy cùng Vi Vu Hồ Tây khám phá cách làm bánh tôm Hồ Tây chuẩn vị nhất nhé! Bánh tôm Hồ Tây – kết tinh ẩm thực của người Hà Nội Món ăn ra đời muộn nhất trong những món ăn đặc sản của Hà Nội là bánh tôm. Loại bánh này chính xác là ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX. Nằm trên đường Thanh Niên, dựa lưng vào hồ Trúc Bạch những năm 1970 – 1980 có hàng bán bánh tôm của quốc doanh. Cũng tại nơi đây mà món bánh tôm trở thành hương vị ký ức của biết bao người con xứ Hà Thành. Ban đầu đây chỉ là món ăn chơi ở thời bao cấp bắt nguồn từ những gánh hàng rong. Sau này công ty ăn uống Hồ Tây đã biến món ăn bình dân này trở nên nổi tiếng. Bánh tôm Hồ Tây là món ăn mang đậm hương vị của thủ đô vì nguyên liệu của nó được làm từ chính tôm ở Hồ Tây. Đây là loại tôm nhỏ nhưng chắc thịt, ăn cực kỳ ngọt và vỏ mềm. Cùng với đó là hương vị giòn thơm của khoai lang được trồng ở khu bãi đá Sông Hồng. Sự nổi tiếng của bánh tôm Hồ Tây còn nằm ở khung cảnh thưởng thức món ăn. Bởi Hồ Tây là một trong những địa điểm ngắm hoàng hôn lãng mạn nhất. Nguyên liệu bánh tôm Hồ Tây Phần bánh tôm: 500 g tôm đất 500 g khoai lang 2 quả trứng 150 g bột mỳ 100 g bột gạo 50 g bột năng hoặc bột bắp 1/3 thìa cà phê bột nghệ 1/2 thìa cà phê bột nở 300 ml nước Dầu ăn, muối, tiêu Phần nước chấm: 100 g đu đủ 100 g cà rốt 1/2 thìa cà phê muối 3 thìa canh đường 2 thìa canh nước cốt chanh hoặc giấm 2 thìa canh nước mắm 180 ml nước lọc Tỏi, ớt Rau sống ăn kèm (húng, mùi, tía tô, xà lách…) Hướng dẫn cách làm bánh tôm Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Tôm rửa sạch, cắt râu và cạnh cứng. Ngâm với nước muối loãng khoảng 10 phút rồi rửa sạch và ướp gia vị. Khoai lang gọt vỏ, bào sợi ngâm với nước muối loãng trong 10 phút. Sau đó vớt ra rửa sạch và để ráo nước.Đu đủ, cà rốt rửa sạch và thái lát vừa ăn Bước 2: Làm bột bánh ...

1 Bánh tôm Hồ Tây – kết tinh ẩm thực của người Hà Nội 2 Nguyên liệu chuẩn bị cho cách làm bánh tôm Hồ Tây 2.1 Phần bánh tôm: 2.2 Phần nước chấm: 3 Hướng dẫn cách làm bánh tôm Hồ Tây 4 Lưu ý với cách làm bánh tôm Hồ Tây tại nhà Bánh tôm Hồ Tây là một trong những món được yêu thích nhất của đất Hà thành. Liệu cách làm bánh này có khó không? Hãy cùng Vi Vu Hồ Tây khám phá cách làm bánh tôm Hồ Tây chuẩn vị nhất nhé! Bánh tôm Hồ Tây – kết tinh ẩm thực của người Hà Nội Món ăn ra đời muộn nhất trong những món ăn đặc sản của Hà Nội là bánh tôm. Loại bánh này chính xác là ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX. BГЎnh tГґm Hб»“ TГўy cГі thб»ѓ lГ m tбєЎi nhГ Nằm trên đường Thanh Niên, dựa lưng vào hồ Trúc Bạch những năm 1970 – 1980 có hàng bán bánh tôm của quốc doanh. Cũng tại nơi đây mà món bánh tôm trở thành hương vị ký ức của biết bao người con xứ Hà Thành. Ban đầu đây chỉ là món ăn chơi ở thời bao cấp bắt nguồn từ những gánh hàng rong. Sau này công ty ăn uống Hồ Tây đã biến món ăn bình dân này trở nên nổi tiếng. Bánh tôm Hồ Tây là món ăn mang đậm hương vị của thủ đô vì nguyên liệu của nó được làm từ chính tôm ở Hồ Tây. Đây là loại tôm nhỏ nhưng chắc thịt, ăn cực kỳ ngọt và vỏ mềm. Cùng với đó là hương vị giòn thơm của khoai lang được trồng ở khu bãi đá Sông Hồng. Sự nổi tiếng của bánh tôm Hồ Tây còn nằm ở khung cảnh thưởng thức món ăn. Bởi Hồ Tây là một trong những địa điểm ngắm hoàng hôn lãng mạn nhất. Nguyên liệu chuẩn bị cho cách làm bánh tôm Hồ Tây Phần bánh tôm: 500 g tôm đất 500 g khoai lang 2 quả trứng 150 g bột mỳ 100 g bột gạo 50 g bột năng hoặc bột bắp 1/3 thìa cà phê bột nghệ 1/2 thìa cà phê bột nở 300 ml nước Dầu ăn, muối, tiêu Nguyên liệu chuẩn bị cực kỳ đơn giản Phần nước chấm: 100 g đu đủ 100 g cà rốt 1/2 thìa cà phê muối 3 thìa canh đường 2 thìa canh nước cốt chanh hoặc giấm 2 thìa canh nước mắm 180 ml nước lọc Tỏi, ớt Rau sống ăn kèm (húng, mùi, tía tô, xà lách…) Hướng dẫn cách làm bánh tôm Hồ Tây Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Tôm rửa sạch, cắt râu và cạnh cứng. Ngâm với nước muối loãng khoảng 10 phút rồi rửa sạch và ướp gia vị. Khoai lang gọt vỏ, bào sợi ngâm với nước muối loãng trong 10 phút. ...

1. Giá trị dinh dưỡng của chuối 2. Nguyên liệu và dụng cụ làm món bánh chuối chiên. Nguyên liệu: Dụng cụ 3. Sơ chế nguyên liệu 4. Cách làm bánh chuối chiên đơn giản 5. Trình bày và thưởng thức. 6. Một số lưu ý và mẹo nhỏ khi làm bánh chuối chiên. Bánh chuối chiên là món ăn đường phố không còn quá xa lạ với các tín đồ ăn vặt, thay vì phải ra hàng ăn tại sao bạn không tự mình làm ra để thưởng thức phải không nào? Ngay hôm nay BlogAnChoi sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh chuối chiên giòn, ngon và hợp vệ sinh nhé! 1. Giá trị dinh dưỡng của chuối Quả chuối đã xuất hiện từ rất lâu đời, chuối cùng con người sống qua ngày và cùng con người đi từ quá khứ đến hiện tại và cả tương lai, xa xưa ông bà ta đã sử dụng chuối để làm thức ăn qua ngày, không chỉ vậy ngày nay chuối chế biến ra được rất nhiều món ăn khác nhau như chuối luộc, chuối chiên, bánh chuối, kem chuối,…Chúng ta vẫn không thể phủ nhận rằng ăn chuối có rất nhiều công dụng như: Giảm cân: Đúng rồi đấy, bạn không nghe nhầm đâu chuối là vị khách quen của những bạn tập thể hình, chuối rất ít calo ngược lại chứa rất nhiều chất xơ giúp kháng tinh bột, no lâu và giảm cảm giác thèm ăn. Lợi ích ít ai biết của chuối. (Nguồn: Internet) Cân bằng lượng đường trong máu: Chỉ số đường huyết trong chuối ở mức thấp và trung bình nên khi ăn chuối sẽ giữ lượng đường ở mức vừa phải. Ngoài ra ăn chuối còn cung cấp các loại vitamin, tốt cho thận và vô vàn các công dụng khác,… 2. Nguyên liệu và dụng cụ làm món bánh chuối chiên. Nguyên liệu: 200g Bột gạo 700g Bột mì 20g Bột nếp 15g Bột năng 80g Đường 1 Thìa cà phê bột nghệ 350ml Nước 30g Trứng Nguyên liệu làm bánh chuối chiên. (Nguồn: Internet) Dụng cụ Chảo chiên Giấy thấm dầu Đữa Bao tay ,…. 3. Sơ chế nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu. (Nguồn: Internet) Trước khi vào cách làm chúng ta cần phải sơ chế nguyên liệu, đối với phần chuối bạn lột bỏ vỏ sau đó cắt đôi quả chuối, sử dụng màng bọc thực phẩm cuối từng lát chuối sau đó dùng một vật phẳng đè lên để khi tẩm bột chuối giòn và ngon hơn so với khi để nguyên cả quả. 4. Cách làm bánh chuối chiên đơn giản Bước 1: Trước khi chiên chuối chúng ta cần pha bột, bạn cho vào bát 200g bột gạo, 70g bột mì, 20g bột năng, 80g đường, 1 thìa bột nghệ và 350ml nước sau đó khuấy đều lên để bột không bị vón cục. Bước 2: Chuối đã ép xong bạn cho vào bột ...

Không giống bánh nướng hay bánh dẻo, bánh trung thu đậu xanh lá dứa dễ ăn hơn với nhiều người và cách làm khá đơn giản, nhanh gọn. Nguyên liệu: 200 đậu xanh không vỏ 20 gr bột nếp rang 5 lá dứa 700 ml nước 100 ml nước 100 gr đường, 1 chút xíu muối 40 ml dầu ăn Thực hiện: Lá dứa rửa sạch, cắt nhỏ cho vào máy sinh tố cùng với nước xay nhuyễn. Lược qua rây có lót miếng vải để chắc chắn loại bỏ hết cặn. Để 1 lúc tinh dầu lá dứa sẽ lắng xuống. Ta lấy phần tinh dầu trộn chung với dầu + bột nếp. Đậu xanh vo sạch ngâm nước ấm vài tiếng. sau đó xả qua nước lạnh. Cho đậu và 700 ml nước vào nồi, bắt lên bếp nấu lửa vừa. Đậu chín nước cạn là tắt bếp. Xay đậu thật nhuyễn. Đậu xay cho vào nồi cùng với hỗn hợp dầu, bột nếp, nước lá dứa và đường trộn chung bắt lên bếp sên lửa hơi thấp. Cứ sên/đảo cho đến khi hỗn hợp đậu quyện sánh lại một khối không dính chảo là chuẩn. Tắt bếp. Chờ đậu nguội thì vo viên đóng bánh. Trình bày: Bánh đậu xanh lá dứa cho ra dĩa. Nhìn những chiếc bánh màu xanh tự nhiên mát mắt, vừa mịn vừa dẻo ăn rất thơm không ngán. Chỉ với một vài biến tấu nho nhỏ là bạn có thể chế biến ra những chiếc bánh trung thu với nhiều hương vị khác nhau. Nếu bạn đã từng nếm thử mùi vị của món bánh trung thu lá dứa thì chắc hẳn không thể quên được hương thơm và vị ngọt ngào mà bánh đem lại. Chúc các bạn thành công và ngon miệng nhé! Nguồn: Lam Anh Dao

Hiện nay, ngoài những loại bánh trung thu truyền thồng như là bánh nướng và bánh dẻo thì còn có những loại bánh hiện đại vô cùng mới lạ. Với cách làm mới lạ, những chiếc bánh này tạo nên vị ngon thật lạ miệng được nhiều người yêu thích. Không cần tốn quá nhiều thời gian và nguyên liệu để chế biến như các loại bánh truyền thống, bánh trung thu rau câu được rất nhiều chị em tìm tòi và nghiên cứu. Bài viết dưới đây giới thiệu đến tất cả mọi người những công thức làm bánh trung thu rau câu ngay tại nhà. Hãy cũng khám phá ngay nhé.

Bánh xèo là một trong những văn hoá ẩm thực đặc trưng của vùng đất đầy bình dị và chất phác của con người miền Tây. Với những ai đã từng thử qua món bánh này chắc chắn không bao giờ quên được hương vị độc đáo và hấp dẫn đến khó cưỡng. Cùng chúng mình tìm hiểu cách làm bánh xèo miền Tây chuẩn vị và đơn giản nhất nhé! Mục Lục Đôi nét về bánh xèo miền Tây Cách làm bánh xèo miền Tây đơn giản nhất  Nguyên liệu làm bánh xèo miền Tây Các bước thực hiện làm bánh xèo miền Tây Bước 1: Thắng mỡ heo  Bước 2: Sơ chế các phần nguyên liệu đã chuẩn bị  Bước 3: Trộn bột bánh xèo miền Tây Bước 4: Tiến hành xào thịt và luộc đỗ xanh  Bước 5: Đổ bánh xèo Bước 6: Làm nước chấm bánh xèo miền Tây Bước 7: Thành phẩm bánh xèo Một số mẹo giúp cho bánh xèo miền Tây giòn lâu hơn Mẹo chọn thịt heo và tôm làm bánh xèo ngon nhất  Một số địa điểm thưởng thức bánh xèo tại Cần Thơ nổi tiếng nhất Bánh xèo 7 Tới  Bánh xèo Mười Xiềm Quán bánh xèo Cô Mai Quán bánh xèo miền Tây Huê Viên Bánh xèo miền Tây Tân Định Đôi nét về bánh xèo miền Tây Đây là một món ăn quen thuộc và đặc trưng của ẩm thực Cần Thơ mà bất cứ du khách nào đi du lịch miền Tây cũng nên thử một lần. Bánh được làm từ loại bột riêng sáng mịn và thơm tự nhiên, bên ngoài giòn vàng ươm, bên trong lại có phần nhân hấp dẫn. Nhân bánh xèo miền Tây thường là sự kết hợp của giá đỗ, thịt heo, tôm, thịt vịt, đu đủ, đậu xanh,… Tuỳ mỗi quán sẽ có những cách kết hợp nhân khác nhau, có thể thêm bớt tùy ý nếu du khách không ăn được một số thành phần nhân trong đó. Điểm đặc biệt khiến cho món bánh xèo này thu hút khách du lịch đó là mỗi người ở đây lại có những cách đổ bánh, làm bột khác nhau nên tạo ra những hương vị bánh hấp dẫn khác nhau. Bánh nào cũng có một hương vị đặc trưng riêng rất đáng để thử. Khi ăn, bạn có thể ăn kèm với các loại rau thơm, rau sống, cuộn tất cả trong bánh tráng cuốn, chấm ngập nước mắm tỏi ớt chua ngọt hòa quyện đậm đà không thể cưỡng lại được. Vì thế, nhất định phải thử bánh xèo miền Tây để khám phá những hương vị hấp dẫn và phong phú của ẩm thực Việt Nam nhé. Cách làm bánh xèo miền Tây đơn giản nhất  Có rất nhiều cách làm bánh xèo dễ dàng được chia sẻ trên khắp các trang mạng xã hội, thế nhưng, công thức cụ thể dưới đây chắc chắn sẽ giúp bạn ...

Bánh khoai tây chiên giòn Chuẩn bị nguyên liệu Cách thực hiện Bánh khoai tây chiên xù Chuẩn bị nguyên liệu Cách thực hiện Khoai tây ngoài để nấu các món canh, món salad thì bạn có thể sử dụng nó để làm ra rất nhiều loại bánh khác nhau đấy. Vì chứa nhiều tinh bột và dinh dưỡng nên ăn khoai tây thường xuyên cũng rất tốt cho sức khỏe. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu cách bánh khoai tây chiên giòn cực đơn giản mà thơm ngon nhé. Tìm hiểu cùng Topcachlam thôi nào. Nội dung chính Bánh khoai tây chiên giòn Bánh khoai tây chiên giòn Chuẩn bị nguyên liệu 200gram bột mì đa dụng 100gram khoai tây 10gram bột nghệ Ớt bột, hạt thì là Rau mùi cắt nhỏ Dầu ăn Các loại gia vị khác: muối, hạt tiêu,… Cốc tròn, cây cán bột Cách thực hiện Khoai tây bạn rửa sạch, bào vỏ và cắt thành khúc nhỏ. Cho khoai vào xửng hấp khoảng 15 – 20 phút cho khoai chín mềm, xiên đũa để kiểm tra xem chúng đã chín chưa. Cho khoai chín vào tô, dùng nĩa hoặc muỗng tán đều đến khi hỗn hợp nhuyễn mịn. Cho ớt bột, hạt thì là, bột nghệ, muối, rau mùi đã cắt nhỏ và 200gram bột mì vào hỗn hợp. Trộn đều đến khi hòa quyện thành một khối đồng nhất, dẻo mịn. Đậy kín phần bột và cho bột nghỉ 20 phút. Sau khi để bột nghỉ thì bạn cho phần bột ra bề mặt phẳng, dùng cây cán bột cán mỏng khối bột. Dùng khuôn tròn hoặc ly có miệng tròn để cắt bột thành nhiều hình tròn có kích thước bằng nhau. Cho chảo lên bếp ở lửa lớn, cho 300ml dầu ăn vào đun sôi. Sau khi dầu sôi thì thả bánh vào chiên. Chỉnh bếp ở lửa vừa và trở đều 2 mặt bánh đến khi chín vàng đều là được, vớt ra cho thấm dầu. Bánh khoai tây chiên phồng với cách thực hiện không quá cầu kỳ, thích hợp làm món ăn vặt trong các bữa phụ. Bánh khoai tây vàng đều, đậm vị càng ăn lại càng cuốn. Bánh khoai tây chiên xù Bánh khoai tây chiên xù Chuẩn bị nguyên liệu Bột mì đa dụng 250 gram Bột chiên xù 100 gram Khoai tây 500 ggam Sữa tươi không đường 120 ml Sữa đặc 20 ml Trứng gà 2 quả Đường cát trắng 30 gram Muối nửa muỗng cà phê Cách thực hiện Đầu tiên, rửa sạch khoai tây để loại bỏ đất cát bên ngoài. Kế đến, bào khoai tây rồi ngâm trong nước muối pha loãng 15 phút. Sau đó, cắt khoai thành nhiều lát mỏng có độ dày khoảng 1 lóng tay nhỏ. Nấu sôi 1 nồi nước, đặt xửng lên trên rồi cho khoai tây vào hấp chín mềm khoảng 20 – 25 phút. Cho khoai tây đã hấp chín ra tô ...

1. Bánh sữa tươi chiên – Món ăn vặt bổ dưỡng 2. Nguyên liệu và dụng cụ để làm món bánh sữa tươi chiên. 2.1 Nguyên liệu làm món bánh sữa tươi chiên 2.2 Dụng cụ cần thiết để làm món bánh sữa tươi chiên 3. Cách làm món bánh sữa tươi chiên 4. Trình bày và thưởng thức 5. Yêu cầu thành phẩm 6. Một số lưu ý Bánh sữa tươi chiên là một trong những món ăn vặt “gây nghiện” cho nhiều người đặc biệt là giới trẻ bởi sự giòn tan, ngon miệng của bánh bên cạnh đó còn giàu dinh dưỡng, tuy nhiên cách làm sao cho ngon thì không phải ai cũng biết vậy bạn hãy cùng BlogAnChoi thực hiện món ăn vặt này ngay nhé! 1. Bánh sữa tươi chiên – Món ăn vặt bổ dưỡng Bánh sữa tươi được làm từ các nguyên liệu chính như trứng gà, sữa tươi là những nguyên liệu có nhiều lợi ích cho sức khỏe, ăn trứng gà một cách điều độ có chừng mực sẽ giúp tăng cholesterol HDL giảm thiểu các bệnh về tim mạch đặc biệt là hạn chế đột quỵ bên cạnh đó trứng gà còn có thể giúp giảm cân, tăng khối lượng cơ bắp, giảm huyết áp và tối ưu hóa sức khỏe của xương nhờ chưa 1 lượng lớn protein với đầy đủ các axit amin cần thiết cho cơ thể và vô vàn công dụng khác. Công dụng của trứng gà. (Ảnh: Internet) Sữa tươi giàu kẽm, photpho,magie, canxi,… vì vậy uống các sản phẩm được chế biến từ sữa tươi là cách tốt nhất để bổ sung khoáng chất cho cơ thể. Giá trị dinh dưỡng của sữa tươi. (Ảnh: Internet) Không chỉ giàu chất dinh dưỡng mà sữa tươi còn rất dễ thực hiện bởi các nguyên liệu dễ tìm, hãy cùng theo chân BlogAnChoi để học cách làm bánh sữa tươi chiên nhé! 2. Nguyên liệu và dụng cụ để làm món bánh sữa tươi chiên. 2.1 Nguyên liệu làm món bánh sữa tươi chiên 50g Bột bắp (Mua tại đây) 2 Hộp sữa tươi ( TH True Milk) 2 Quả trứng gà 30g Đường 2.2 Dụng cụ cần thiết để làm món bánh sữa tươi chiên 3. Cách làm món bánh sữa tươi chiên Bước 1: Để làm được món bánh này ta cần 2 lòng đỏ trứng gà, bạn tách trứng gà ra tô và cho vào 30g đường sau đó đánh tan hỗn hợp. Tách lòng đỏ trứng gà. (Ảnh: Internet) Bước 2: Khi hỗn hợp có màu vàng nhạt thì cho vào 50g bột bắp. Bước 3: Tiếp theo cho vào 2 hộp sữa tươi và trộn đều hỗn hợp. Bước 4: Sau đó cho lên bếp đun đến khi hỗn hợp sánh mịn và bắt đầu sệt lại thì tắt bếp. Bạn chuẩn bị hộp thủy tinh và bọc 1 lớp màng bọc thực phẩm sau đó cho hỗn hợp ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh rán đường Cách làm bánh rán đường tại nhà Bước 1: Trộn bột làm bánh Bước 2: Làm nhân đậu xanh Bước 3: Tạo hình cho bánh rán Bước 4: Rán bánh Bánh rán là loại bánh tuổi thơ quen thuộc của chúng ta, bánh được làm từ bột nếp, có nhân đậu xanh và bên ngoài phủ 1 lớp đường ngọt ngào, khi cắn ta sẽ cảm nhận được cái sự giòn tan, ngọt thanh trên đầu lưỡi. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu cách làm bánh rán đường qua bài viết sau của Topcachlam nhé. Nội dung chính Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh rán đường Bánh rán đường thơm ngon hấp dẫn Bột nếp 200 gram Bột tẻ 20 gram Bột nở 5 gram Dừa bào sợi 20 gram Khoai tây hấp chín 1 củ Đậu xanh hấp chín 100 gram Sữa tươi không đường 3 muỗng canh Nước 160 ml Đường trắng 130 gram Mè trắng rang: 1 ít Cách làm bánh rán đường tại nhà Bước 1: Trộn bột làm bánh Trộn bột làm bánh rán Trước tiên, bạn dùng muỗng nghiền nhuyễn củ khoai tây đã được hấp chín, thêm vào 200gram bột nếp, 20gram bột tẻ, 5gram bột nở, trộn đều để tạo thành 1 hỗn hợp đồng nhất. Cho từ từ nước vào tô bột rồi trộn cho thật đều sau đó dùng tay nhào bột đến khi bột hòa tan hoàn toàn, được nhào nặn thành một khối bột dẻo. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín khối bột, rồi để yên trong ngăn mát tủ lạnh cho bột nghỉ khoảng 1.30 – 2 tiếng. Bước 2: Làm nhân đậu xanh Dùng chày giã nhuyễn đậu xanh hoặc để tiết kiệm thời gian ban có thể dùng máy xay sinh tố, sau đó cho hết vào chảo rồi thêm 20gram dừa bào sợi, 3 muỗng canh đường, 3 muỗng canh sữa tươi không đường. Bật lửa rồi bắt đầu sên đậu xanh với mức lửa nhỏ, sên đến khi đậu xanh mềm nhừ, dẻo mịn là có thể tắt bếp. Bạn lưu ý không nên sên đậu xanh quá lâu, khiến nhân bánh bị khô cứng mất ngon. Bước 3: Tạo hình cho bánh rán Bạn chia nhân đậu xanh thành nhiều phần nhỏ bằng nhau, rồi dùng tay vo tròn. Trước khi tạo hình bánh bạn cũng nên thoa lên tay một ít dầu ăn để bột bánh không dính vào tay. Tương tự với phần bột bánh, bạn chia bột bánh thành nhiều phần đều nhau, vo tròn rồi dùng tay ép nhẹ để làm dẹp phần bột. Cho nhân đậu xanh lên trên miếng bột bánh, khéo léo bọc kín phần nhân bên trong. Đặt bánh vào giữa lòng bàn tay, dùng lực ép nhẹ bánh một chút, giúp bánh khi chiên nhanh chín hơn. Bước 4: Rán bánh Hoàn thành bánh rán Cho vào chảo 100gram đường cát trắng, 1.5 ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh trứng gà non Cách thực hiện làm bánh trứng gà non tại nhà Trộn bột làm bánh Nướng bánh Bánh trứng gà non hay còn được gọi là bánh trứng Hong Kong – 1 loại bánh không chỉ có vẻ ngoài bắt mắt mà còn có hương vị thơm ngon đánh thức vị giác. Cách làm bánh trứng gà non rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị 1 số nguyên liệu cần thiết và khuôn làm bánh là tự có thể làm cho mình những mẻ bánh trứng thơm ngon hấp dẫn. Hãy cùng tìm hiểu cách làm bánh trứng gà non qua bài viết dưới đây cùng Topcachlam nhé. Nội dung chính Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh trứng gà non Bánh trứng gà non mềm mịn thơm ngon Bột bánh cake: 100 gram Đường cát trắng: 210 gram Bột nở: 1 muỗng cà phê Dầu ăn: 1 ít Tinh chất vani: 1 ống Trứng gà: 2 quả Nước lọc: 80 ml Khuôn làm bánh trứng, phới đánh trứng Cách thực hiện làm bánh trứng gà non tại nhà Trộn bột làm bánh Trộn bột làm bánh trứng gà non Cho 100 gram bột bánh cake được rây mịn vào bát trộn cùng 210 gram đường cát trắng, 1 muỗng cà phê bột nở, 1 muỗng cà phê dầu ăn, 1 ống tinh chất vani, 2 quả trứng gà lớn và 80 ml nước lọc. Trộn đều cho đến khi các nguyên liệu hòa quyện lại với nhau và tạo thành 1 hỗn hợp đồng nhất. Nướng bánh Thưởng thức bánh trứng gà non Trước khi nướng bánh, bạn cân làm nóng khuôn làm bánh sau đó quét hoặc phun một lớp dầu mỏng lên 2 mặt khuôn. Cho phần bột bánh đã chuẩn bị vào khuôn, dàn đều và đóng khuôn lại. Sau khi đóng nắp lật khuôn cho phần bột bánh chảy qua nửa khuôn còn lại tạo hình bánh trứng gà. Nướng bánh từ 5 – 7 phút cho bánh vàng đều thì lấy bánh ra khỏi khuôn. Bạn chú ý cho phần bột bánh vừa đủ vào khuôn để tránh trường hợp bột bánh trào ra ngoài khi đóng nắp gây hỏng khuôn nướng. Căn chỉnh thời gian lấy bánh ra để bánh không bị cháy khét. Bánh trứng gà non sau khi hoàn thành sẽ có hương vị thơm ngon, mềm mịn khi thưởng thức ăn có thể kết hợp với các loại siro hoặc kem tươi để tăng thêm huơng vị nhé. Chúc các bạn thành công với cách làm bánh trứng gà non đơn giản này theo công thức của Topcachlam nhé. Topcachlam

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh da lợn Cách làm bánh da lợn bằng nồi cơm điện Bước 1: Lọc nước lá dứa Bước 2: Hấp đậu xanh Bước 3: Pha bột bánh Bước 4: Đổ khuôn bánh Bánh da lợn là loại bánh đặc sản của vùng Nam Bộ, bánh có hương vị thơm ngon, mềm dẻo ăn không bị ngán. Bài viết trước Topcachlam đã hướng dẫn bạn cách làm bánh da lợn bằng cách đổ bột và hấp, còn ở viết này ta sẽ tìm hiểu cách làm bánh da lợn bằng nồi cơm điện, đơn giản và nhanh gọn hơn rất nhiều. Hãy cùng đi tìm hiểu nào. Nội dung chính Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh da lợn Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh da lợn Bột gạo: 200 gram Bột năng: 200 gram Đậu xanh đãi vỏ: 150 gram Nước cốt dừd: 400 ml Lá dứa: 150 gram Đường cát trắntg: 400 gram Dầu ăn: 1 ít Nồi cơm điện, máy xay sinh tố, vỉ hấp Cách làm bánh da lợn bằng nồi cơm điện Cách làm bánh da lợn bằng nồi cơm điện Bước 1: Lọc nước lá dứa Bạn cắt nhỏ 15150am lá dứa rồi cho vào máy xay sinh tố, cho thêm khoảng 50ml nước rồi xay nhuyễn. Đổ lá dứa vừa xay qua một tấm vải mỏng sạch, dùng tay vắt mạnh để chắt hết nước cốt, lọc bỏ xác. Sau đó, đổ nước lá dứa vào một cái hộp có nắp đậy và để trong ngăn mát tủ lạnh ít nhất 6 tiếng. Đến khi nước cốt lá dứa tách nước thì bạn chắt bỏ phần nước trong phía trên, lấy phần nước cốt đậm đặc bên dưới. Như vậy nước cốt sẽ có màu xanh đậm hơn và bớt đi vị đắng của lá dứa. Bước 2: Hấp đậu xanh Bạn cho 150gram đậu xanh đã đãi vỏ vào 1 cái bát, cho thêm nước đến khi ngập mặt đậu và ngâm ít nhất 6 tiếng để đậu xanh nở mềm. Sau khi đậu mềm, bạn cho đậu xanh và 300ml nước lọc vào nồi, bắc nồi lên bếp, đậy nắp và nấu đến khi nước sôi. Sau đó, bạn mở nắp nồi, hạ xuống lửa nhỏ và nấu đến khi nước cạn, đậu xanh mềm hẳn, hơi nát là được. Bước 3: Pha bột bánh Đầu tiên, bạn rây mịn bột gạo và bột năng. Tiếp đó, cho 100gram bột gạo, 100gram bột năng, 200gram đường cùng 400ml nước cốt dừa vào máy xay sinh tố. Xay ở tốc độ chậm đến khi bột và nước cốt hòa quyện thì đổ hỗn hợp ra tô. Sau khi xay xong hỗn hợp bột cốt dừa, bạn tiếp tục cho 100gram bột năng 100gram bột gạo, 200gram đường cùng 400ml nước cốt lá dứa vào máy xay nhuyễn. Sau cùng, cho hỗn hợp bột lá dứa ra tô. Bạn cho phần đậu xanh đã nấu mềm cùng 4 ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh gato bằng nồi chiên không dầu Cách thực hiện Đánh bông trứng Trộn hỗn hợp làm bánh Nướng bánh bằng nồi chiên không dầu Nhiều người cho rằng muốn làm bánh gato thì bắt buộc phải có lò nướng thì mới làm được. Nhưng thật ra không phải vậy, bài viết trước Topcachlam đã hướng dẫn bạn cách làm bánh gato bằng nồi cơm điện thì bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách làm bánh gato bằng nồi chiên không dầu cũng đơn giản và thơm ngon không kém. Hãy cùng tìm hiểu nhé. Nội dung chính Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh gato bằng nồi chiên không dầu Làm bánh bông lan bằng nồi chiên không dầu Trứng gà: 2 quả Bột ngô: 25 gram Bột mì đa dụng: 25 gram Sữa tươi không đường: 30 gram Dầu ăn: 25 gram Vanilla: 1 ống Muối: 1 ít Nước cốt chanh: 1 muỗng cà phê Đường cát trắng: 40 gram Whipping cream: 120ml Hoa quả tùy thích (không cần thiết) Khuôn làm bánh vừa với miệng nồi chiên, giấy nến Cách thực hiện Thực hiện làm bánh gato bằng nồi chiên không dầu Đánh bông trứng Trước tiên, tách lòng trắng và lòng đỏ trứng gà ra làm 2 phần riêng biệt, bạn tách ra những chiếc bát sạch, nhớ là bát phải khô, không dính nước. Trong bát chứa lòng đỏ, bạn cho bột ngô, bột mì, sữa tươi, dầu ăn, vani vào trộn đều theo định lượng đã đong ở trên. Nếu không có vani dạng nước thì bạn có thể dùng vani dạng bột, nhưng cho một chút ít, cho nhiều sẽ làm cho bánh bị đắng. Trong tô lòng trắng trứng, cho một ít muối, nước cốt chanh, đánh thật bông lên, khi hỗn hợp đã sủi bọt cho phần đường vào đánh cùng. Bạn có thể dùng máy đánh trứng để tiết kiệm thời gian và công sức, đánh tới khi chóp nhọn đứng, úp ngược âu xuống lòng trắng trứng không đổ hay chả ra là được. Nếu không có máy đánh trứng, thì hãy sử dụng phới lồng – dụng cụ chuyên đánh trứng cầm tay, bạn đánh theo 1 chiều, mạnh tay và liên tục, điều này sẽ mất khoảng 10 phút. Lưu ý, bạn cần phải đánh lòng trắng trứng thật bông xốp, nếu không cách làm bánh gato bằng nồi chiên không dầu này sẽ dễ bị thất bại, bánh không nở được. Trộn hỗn hợp làm bánh Bạn bật nồi ở nhiệt độ 180 độ C trong 5-7 phút để làm nóng nồi chiên không dầu nhé. Trong lúc đợi nồi nóng, bạn chia phần lòng trắng làm 3 phần, cho từng phần một vào bát lòng đỏ, đảo bột từ dưới lên trên, nhẹ nhàng và đều tay, không đảo mạnh sẽ làm vỡ mất các bọt khí, làm động tác dứt khoát. Trộn hỗn hợp xong, bạn đổ hỗn ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh đậu xanh Hải Dương Cách làm bánh đậu xanh Hải Dương Lưu ý khi làm bánh đậu xanh Hải Dương Bánh đậu xanh Hải Dương là 1 loại bánh quá nổi tiếng ai cũng biết. Bánh có vị ngọt nhẹ, thơm ngon, khi ăn uống thêm 1 tách nước chè thì càng tăng thêm hương vị. Hôm nay Topcachlam sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh đậu xanh Hải Dương cực kỳ đơn giản nhưng đảm bảo vẫn ngon không kém gì đi mua. Hãy cùng tìm hiểu nào. Nội dung chính Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh đậu xanh Hải Dương Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh đậu xanh Đậu xanh bỏ vỏ: 500 gram Đường cát trắng: 200gram Nước cốt dừa: 100 ml Vani: 10 gram Khuôn làm bánh Nồi cơm điện Cách làm bánh đậu xanh Hải Dương Cách làm bánh Đậu xanh bạn ngâm trong nước ấm khoảng 5 tiếng để đậu nở mềm, có thể ngâm qua đêm để không mất thời gian chờ đợi. Sau khi ngâm đậu, vớt đậu ra để cho ráo nước. Sau khi đậu đã khô và ráo nước, bạn cho cho đậu xanh vào nồi cơm điện, thêm nước sâm sấp mặt đậu vào và nấu cho đậu chín mềm. Sau khi đậu xanh đã được nấu chín thì bạn cho ra đĩa và dùng 1 cái nĩa để nghiền, tán thật nhuyễn hoặc cho vào máy xay để xay cho thật nhuyễn ra. Càng nhuyễn thì bánh đậu xanh sẽ càng mịn. Đậu xanh nghiền xong cho vào nồi cơm điện. Nhấn nút cook (nấu), để mở nắp nồi, cho thêm đường, vani và nước cốt dừa vào, khuấy đều liên tục. Khi nồi nóng quá, nhấn trở về nút warm (ủ), khoảng 10 phút sau đó lại tiếp tục nhấn cook (nấu). Sau khi hỗn hợp đặc lại thì bạn nhấn về nút warm (ủ) và rút điện, đợi cho bột đậu xanh nguội bớt thì vo thành những viên tròn nhỏ. Phết lên khuôn bánh một lớp dầu ăn để không bị dính. Cho viên bột đậu xanh đã vo tròn lại vào khuôn và ép lại. Cứ làm vậy cho đến khi hết bột. Cuối cùng sau khi làm xong, bạn cho bánh vào ngăn mát tủ lạnh để cho bánh thành khuôn khô cứng, không bị vỡ. Khi thưởng bạn sẽ cảm nhận được hương vị béo ngậy ngọt thanh của bánh, chỉ cần cho vào miệng là tan ra, uống thêm nước chè sẽ tăng thêm hương vị. Lưu ý khi làm bánh đậu xanh Hải Dương Lưu ý khi làm bánh đậu xanh Bạn nên làm bánh từ hạt đậu xanh, không nên sử dụng bột đậu xanh vì như thế bánh có thể không ngon. Ngoài ra có thể thay vani bằng tinh dầu bưởi tùy theo sở thích. Cách làm bánh đậu xanh Hải Dương rất đơn giản, nguyên liệu cũng rất dễ ...

Thành phần Các bước làm bánh cuộn kem mâm xôi  Làm bánh bông lan xốp mềm Làm Compote mâm xôi Làm phần nhân kem Kết hợp thành bánh cuộn kem mâm xôi Đây là một công thức bánh cuộn Thụy Sĩ dễ làm và cực kỳ ngon, được phủ đầy kem vani mềm mịn và hỗn hợp mâm xôi compote. Món bánh cuộn nhẹ, bông xốp và mọng nước này là món tráng miệng mùa xuân hoàn hảo và cực kỳ bắt mắt! Công thức này khá linh hoạt vì có thể sử dụng các loại trái cây và quả mọng khác nhau để làm hỗn hợp compote trái cây. Vì thế, bạn có thể làm món này vào bất kỳ thời điểm nào trong năm hoặc bất kỳ dịp nào bằng cách sử dụng các loại trái cây theo mùa mà bạn yêu thích. Bánh cuộn mâm xôi thuần chay này được làm bằng ba lớp thơm ngon mềm và dẻo, hoàn toàn không chứa sữa và không có trứng. Nó được phủ lớp kem trộn quả mâm xôi và kem vani thuần chay, sau đó được cuộn thành bánh cuộn. Sự kết hợp này sẽ thổi bay bạn với hương vị thú vị của nó và làm bừng sáng ngày mới của bạn với vẻ ngoài đẹp mắt. Nhìn vào các bước dưới đây, bạn có thể nghĩ rằng món bánh cuộn này khó làm, nhưng thực ra nó rất đơn giản và dễ hiểu! Khi bạn đã hoàn thành tất cả các nguyên liệu, những gì bạn phải làm là kết hợp, cuộn lại và làm lạnh. Cùng thực hiện ngay nhé! Thành phần Bánh bông lan 240g bột mì đa dụng 20g bột bắp 5g bột nở 1 muỗng cà phê baking soda 1/2 muỗng cà phê Xanthan gum Tinh dầu vani 1 chút muối 150g đường 300ml nước khoáng có ga (sparkling water) 45g dầu hạt cải (hoặc dầu ăn) 10ml giấm táo Compote mâm xôi 120ml nước 180g mâm xôi 30g đường 20g bột bắp Kem 400ml dairy-free cream 10g bột bắp hoặc 2g Cream of Tartar 1 gói đường vani (8-9g) Các bước làm bánh cuộn kem mâm xôi  Làm bánh bông lan xốp mềm 1. Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 độ C và lót khay nướng 30×40 cm bằng giấy nến. 2. Rây bột mì, bột bắp, bột nở, xanthan gum và vani vào tô. Sau đó thêm đường, baking soda và một chút muối. Dùng máy đánh trứng trộn đều hỗn hợp bột để kết hợp. 3. Trong một bát đựng, trộn nước khoáng có ga, dầu và giấm táo. Sau đó đổ nó vào hỗn hợp bột và dùng máy đánh trứng khuấy một thời gian ngắn để tạo thành bột bánh. (Xanthan gum sẽ làm bột hơi nhão, nhưng đó là cách nên làm như vậy bánh sẽ đàn hồi) 4. Chuyển bột lên khay nướng đã chuẩn bị. Nướng trong khoảng 18-20 phút cho ...

Nguyên liệu cần phải mua sắm Phần nhân bánh Phần vỏ bánh Phần hỗn hợp để phết mặt ngoài của bánh Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Không cần dùng lò nướng, chỉ cần dùng nồi chiên không dầu bạn vẫn làm được bánh trung thu nhân đậu xanh thơm ngon.Mỗi năm đến dịp Trung Thu là mọi người thường đổ xô đến các hiệu bánh để mua bánh nướng, bánh dẻo. Trong những năm gần đây xu hướng tự làm bánh trung thu tại nhà cũng khá nhiều. Và nếu năm nay bạn có dự định muốn tự làm bánh trung thu cho cả gia đình thưởng thức thì hãy tham khảo hướng dẫn làm bánh trung thu nhân đậu xanh bằng nồi chiên không dầu dưới đây. Bánh trung thu nhân đậu xanh là món ăn yêu thích của nhiều người Nguyên liệu cần phải mua sắm Để làm được món bánh trung thu nhân đậu xanh thì bạn cần mua sắm các nguyên liệu sau: Phần nhân bánh – Đậu xanh đãi vỏ 200g – Đường cát 150g – Mạch nha 30g – Bột bánh dẻo 10g – Dầu ăn 01 muỗng canh – Nước nóng 500ml Phần vỏ bánh – Bột mì 300g – Lòng đỏ trứng gà 2 quả – Mật ong 1 muỗng café – Bơ đậu phộng 2 muỗng café – Dầu thực vật 1 muỗng canh – Nước đường nướng bánh trung thu 4 muỗng canh Phần hỗn hợp để phết mặt ngoài của bánh – Lòng đỏ trứng gà 1 quả- Sữa tươi không đường trắng 1 thìa- Nước đường nướng bánh ½ thìa- Dầu ăn ½ thìaNgoài các nguyên liệu này thì bạn còn cần chuẩn bị thêm rây inox, khuôn làm bánh, muỗng và đặc biệt là nồi chiên không dầu. Làm bánh trung thu nhân đậu xanh cần chuẩn bị đủ các nguyên liệu Chia sẻ về cách làm bánh trung thu nhân đậu xanh bằng nồi chiên không dầu Sau khi đã chuẩn bị được hết các nguyên liệu thì bạn sẽ bước vào làm bánh trung thu nhân đậu xanh với các bước: Bước 1 Đầu tiên bạn cho đậu xanh ngâm trong nước nóng khoảng từ 1 – 2 tiếng. Sau đó vớt ra, cho đậu xanh vào nồi và đổ nước vào rồi nấu cho thật nhừ. Cho tới khi đậu xanh đã nhừ thì vớt ra rồi đem đi xay nhuyễn bằng máy (có thể giã bằng tay) rồi đổ vào chảo chống dính. Bật lửa ở mức nhỏ, cho thêm ít đường vào chảo và khuấy đều liên tục cho đến khi đường tan hết và hòa quyện với đậu xanh.Cho ít bột dẻo vào bát và hòa cùng với chút dầu ăn. Sau đó đổ hỗn hợp đã hòa tan vào chảo rồi tiếp tục đảo đều. Khi thấy hỗn hợp bắt đầu sánh lại thì cho thêm chút mạch nha vào, đảo tiếp thêm vài phút nữa ...

1. Nguyên liệu chuẩn bị để làm bánh Nguyên liệu để làm đế bánh Dụng cụ để làm bánh 2. Các bước làm bánh pizza từ cơm nguội bằng chảo chống dính Thành phẩm Cách làm pizza cơm nguội đơn giản tại nhà bạn đã biết chưa? Pizza hiện tại là món ăn vô cùng thân thuộc với mọi người và mọi gia đình. Giờ đây bạn hoàn toàn có thể làm pizza tại nhà với nguyên liệu đơn giản mà bạn không ngờ tới, đo chính là cơm nguội. Pizza bằng cơm nguội ngon không thua kém gì pizza truyền thống vừa dễ làm lại không tốn kém, chỉ cần nguyên liệu đơn giản và 1 chiếc chảo chống dính là bạn có ngay món ăn tuyệt vời rồi! Hãy cùng chúng mình làm ngay chiếc bánh với cách làm pizza cơm nguội sau đây nhé! Cách làm bánh pizza đơn giản từ cơm nguội 1. Nguyên liệu chuẩn bị để làm bánh Nguyên liệu để làm đế bánh – 1 chén cơm nguội. – 2 quả trứng gà. – 1 ít bắp hạt. – 200 g phô mai Mozzarella. – Nửa quả ớt chuông xanh, nửa quả ớt chuông đỏ. – Nửa củ hành tây (cắt lát vừa ăn). – Một ít giăm bông (bạn có thể thay bằng xúc xích, tôm… bất cứ loại nhân nào bạn thích). – 3 cái nấm (cắt lát vừa ăn). – Nước sốt cà chua (có thể dùng tương cà). Dụng cụ để làm bánh – Chảo chống dính. – Dao. – Thớt. – Bếp. 2. Các bước làm bánh pizza từ cơm nguội bằng chảo chống dính Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Đầu tiên bạn cần đập trứng vào bát rồi đánh tan sau đó trộn trứng và cơm nguội cho thật đều. – Nhân pizaa thái mỏng: giăm bông thái lát, nấm thái mỏng, ớt xanh và ớt đỏ lấy nửa củ thái dài, hành tây thái lát… Bước 2: Chế biến Đế bánh: – Đặt chảo chống dính lên bếp và làm nóng chảo. Sau đó cho 1 lượng dầu nhỏ vừa đủ lên chảo để đế bánh không dính và bị khét bạn nhé! – Sau đó đổ cơm vào chảo và dùng muỗng tán đều cơm để thành 1 lớp đế mỏng. – Khi cơm trứng đã ngả sang màu xém vàng và rắn thì lật ngược lại và lưu ý nhẹ nhàng không làm gãy đế bánh và chiên mặt tiếp theo. Thêm nhân bánh: – Rưới một lớp cà chua lên phần đế bánh pizza đã rán vàng và tán đều khắp mặt cơm. – Lần lượt xếp nhân lên phía trên bánh theo thứ tự: Viền hành tây, nấm thái mỏng, giăm bông, ngô hạt, ớt xanh và ớt vàng… (bạn nên để nguyên liệu nào khó chín vào trước). – Cuối cùng rải một lớp phô mai đã bào vụn phủ kín bề mặt bánh pizza và đậy nắp ...

Một số điều thú vị về bánh tiểu long bao Bước 1: Chế biến nước súp Nguyên liệu làm bánh Tiểu long bao Bước 2: Phần nhân thịt Nguyên liệu: Bước 3: Phần vỏ bánh Nguyên liệu: Bước 4: Hấp bánh Mẹo bảo quản bánh Tiểu long bao lâu Tiểu long bao là một trong những tinh hoa ẩm thực của Trung Hoa. Với lớp vỏ lớp vỏ mềm mịn, nhân bánh đậm đà nóng hổi với nước súp đã tạo nên một dấu ấn đặc biệt cho người ăn. Chắc bạn nghĩ để chế biến được món ăn này sẽ rất khó khăn nhưng với công thức mà chúng mình  giới thiệu dưới đây thì nó sẽ đơn giản hơn nhiều bạn nhé! Một số điều thú vị về bánh tiểu long bao Câu chuyện thứ nhất diễn ra vào năm 1870, người đàn ông có tên Huang Mingxian (Hoàng Minh Hiền) – chủ của nhà hàng Ri Hua Xuan ở phố cổ Nam Tường (Nanxiang) – Thượng Hải. Người này sáng tạo ra món ăn bằng cách cho thêm loại thạch làm từ nước hầm xương và da động vật để đông. Khi hấp phần thạch sẽ tan chảy và tạo nên súp vô cùng thơm ngon và đậm đà. Chiếc bánh này ban đầu có tên là “màn thầu thịt của phố Nam Tường” (Nanxiang de rou mantou). Tuy nhiên sau đó người dân bắt đầu gọi bằng cái tên thân thương hơn – Xiao Long Bao (bánh bao trong lồng nhỏ). Sở dĩ có cái tên này vì Long ở đây là có nghĩa là lồng tre, do công đoạn hấp cũng như phục vụ trong một chiếc xửng tre nhỏ. Bước 1: Chế biến nước súp Nguyên liệu làm bánh Tiểu long bao – 0.5 kg da lợn, cắt thành dải 2.5 cm – 0.5 kg xương heo cổ – Nước – 2 lát gừng, cắt thành 3 miếng – 1 hành lá, cắt thành 3 miếng – 1 muỗng canh rượu shaoxing Da heo rửa sạch, cắt lát Làm sạch thịt và xương lợn bằng nước sôi để loại bỏ mùi và các tạp chất không cần thiết, rồi rửa sạch lại bằng nước lạnh. Sau đó hầm chúng trong vòng 2 giờ với 1 lít nước và độ lửa nhỏ, tiếp tục cho vào nồi hành lá, gừng và rượu shaoxing và hầm tiếp trong 2 giờ. Kết thúc việc hầm chúng ta sẽ nhận được khoảng 400ml nước dùng màu trắng đục, đổ tất cả vào khuôn và bảo quản trong tủ lạnh 1 ngày. Sau khi để vào tủ lạnh 1 ngày chúng ta sẽ có kết quả như thế này Bước 2: Phần nhân thịt Nguyên liệu: – 0.5 kg thịt lợn xay (70% nạc, 30% chất béo) – 2 muỗng canh rượu shaoxing – 3/4 muỗng cà phê muối – 1/2 muỗng cà phê dầu mè – 3/4 muỗng cà phê đường – 3 muỗng cà phê nước tương – 3 ...

Nguyên liệu Cách chọn mua khoai lang tím ngon Cách chế biến Bánh bao khoai lang tím không nhân Mẹo thực hiện thành công Cách bảo quản bánh Hôm nay chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh bao khoai lang tím không nhân thơm ngon mềm mịn dễ dàng làm tại nhà. Cuối tuần vào bếp làm ngay cho gia đình những chiếc bánh bao khoai lang tím vừa thơm ngon vừa bổ dưỡng thì còn gì tuyệt vời hơn đúng không nào. Cùng chúng mình tìm hiểu ngay công thức chế biến nhanh chóng này bạn nhé! Nguyên liệu – Bột mì đa dụng 280 gr. – Đường 30 gr. – Men nở intstant 1 muỗng cà phê. – Sữa tươi không đường 180 ml. – Khoai lang tím 150 gr. – Đường 25 gr. – Bơ 10 gr. Cách chọn mua khoai lang tím ngon – Chọn những củ khoai lang nặng tay, cứng và không bị dập. Ngoài ra nên mua những củ có bề ngoài lành lặn, không bị nứt, sứt mẻ. – Nên chọn quả có kích thước vừa, vì khoai to thường có nhiều xơ, ăn không ngon. – Chọn những củ khoai có dáng tròn lẳn hoặc thuôn dài, không có eo, hõm, bóp nhẹ thấy không quá cứng, những củ này thường ít xơ, nhiều bột và ăn rất ngọt. – Nếu thấy khoai bị rỗ hoặc có màu đen thì đó là dấu hiệu cho thấy khoai lang đã bị hỏng. Cách chế biến Bánh bao khoai lang tím không nhân Trộn bột bánh Cho vào tô 200gr bột mì, 30gr đường, 1 muỗng cà phê men nở intstant, 180ml sữa tươi không đường rồi trộn đều cho bột kết dính. Nhào bột Bạn dùng tay nhào bột đến khi tạo thành khối, sau đó cho thêm 10gr bơ và tiếp tục nhào đến khi bột mềm dẻo, bề mặt nhẵn láng, sờ vào không dính tay là đạt. Ủ bột – Bọc kín bột lại bằng màng bọc thực phẩm, ủ 1 tiếng đến khi bột nở gấp đôi. – Hấp và nghiền nhuyễn khoai lang – Khoai lang bào vỏ, rửa sạch rồi cắt lát. – Cho khoai lang vào xửng và hấp 15 phút đến khi chín mềm, sau đó tán nhuyễn khoai cùng 25gr đường. Hấp và nghiền nhuyễn khoai lang – Khoai lang bào vỏ, rửa sạch rồi cắt lát. – Cho khoai lang vào xửng và hấp 15 phút đến khi chín mềm, sau đó tán nhuyễn khoai cùng 25gr đường. Nhào bột bánh với khoai lang Nhào sơ khối bột đã ủ, sau đó tiếp tục nhào cùng phần khoai lang đã tán nhuyễn, 80gr bột mì đến khi khối bột không dính tay. Tạo hình bánh bao – Chia bánh ra thành nhiều phần rồi cán mỏng, dùng khuôn tròn để cắt thành nhiều miếng tròn. – Cắt đôi những miếng tròn này ra làm 2, sau đó xếp chồng ...

1. Bánh chuối yến mạch bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu Dụng cụ thực hiện Cách chế biến 2. Bánh chuối yến mạch sữa chua bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu Cách chế biến Cách chọn mua chuối chín tươi ngon Cách chọn mua yến mạch cán dẹt chất lượng Chuối và yến mạch là 2 nguyên liệu cực kỳ lý tưởng để tạo nên những món bánh vừa thơm ngon lại còn bổ dưỡng. Nếu bạn đang loay hoay chưa biết cách làm, hãy cùng ẩm thực Huế tham khảo ngay 2 công thức làm bánh chuối yến mạch bằng nồi chiên không dầu nhé. Vào bếp thôi! 1. Bánh chuối yến mạch bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu – Chuối chín 80 gr – Yến mạch cán dẹt 60 gr (xay nhuyễn) – Bơ lạt 40 gr (đun chảy) – Baking powder 1/2 muỗng cà phê (bột nở) – Sữa hạnh nhân 30 ml (hoặc sữa tươi không đường) – Siro đường cỏ ngọt 1 muỗng canh (hoặc mật ong) – Trứng gà 1 quả – Hạt dinh dưỡng 1 ít (ngũ cốc loại tùy chọn) Dụng cụ thực hiện Nồi chiên không dầu, tô, phới lồng, nĩa, khuôn bánh,… Cách chế biến 1. Dầm nhuyễn chuối Đầu tiên, bạn cho vào tô 80gr chuối rồi dùng nĩa tán cho nhuyễn mịn. 2. Trộn chuối với sữa, trứng và bơ Tiếp theo, cho thêm vào tô chuối 30ml sữa hạnh nhân không đường rồi khuấy đều. Lấy một tô mới, cho vào 1 quả trứng gà, 1 muỗng canh siro cỏ ngọt (hoặc mật ong) và dùng phới lồng đánh tan. Sau đó, bạn đổ hỗn hợp chuối vào tô trứng rồi khuấy đều. Cuối cùng, cho thêm 40gr bơ lạt đun chảy vào tô, khuấy thêm 1 lần nữa cho hỗn hợp hòa quyện là được. 3. Trộn bột bánh Cho vào hỗn hợp chuối sữa: 60gr yến mạch cán dẹt đã xay nhuyễn, 1/2 muỗng cà phê baking powder rồi khuấy đều cho hỗn hợp mịn mượt. 4. Nướng bánh Làm nóng nồi chiên không dầu trước ở nhiệt độ 160 độ C trong 15 phút. Đổ hỗn hợp bột bánh vào khuôn, cho lên mặt 1 ít hạt ngũ cốc, chuối cắt miếng rồi nướng ở 160 độ C trong 10 phút. 5.Thành phẩm Bánh chuối yến mạch bằng nồi chiên không dầu có mùi thơm hấp dẫn, cốt bánh thì bông xốp, mềm ẩm cùng vị ngọt đặc trưng của chuối, béo béo của bơ, đảm bảo ăn 1 miếng là mê tít! 2. Bánh chuối yến mạch sữa chua bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu – Yến mạch cán dẹt 120 gr – Chuối chín 1 quả – Sữa chua 60 gr – Bột quế 2 gr – Baking powder 5 gr (bột nở) – Hạnh nhân 20 gr (cắt lát) – Siro đường 2 muỗng canh (hoặc mật ong) – Tinh chất vani 1/2 muỗng cà phê ...

Nguyên liệu: Cách làm: Bánh đậu đỏ là một loại bánh cuộn ngọt của Nhật Bản thường được làm từ nhân đậu đỏ. Còn có tên gọi khác là Anpan. Anpan cũng có thể được chế biến với các loại nhân khác, bao gồm đậu trắng, đậu xanh, mè và hạt dẻ. Hãy cùng chúng mình xem qua cách chế biến bánh đậu đỏ mini mà không cần dùng đến lò nướng bạn nhé! Nguyên liệu: – 250g bột mì – 10g men nở – 170ml sữa tươi không đường – 30g đường – 3g muối – 100g đậu đỏ nghiền ngào đường (mua siêu thị hoặc tự làm theo hướng dẫn tại đây) Cách làm: Bước 1: – Trộn bột mì, muối, men, sữa tươi và đường bằng máy với tốc độ chậm trong khoảng từ 8-9 phút tới khi bột quyện dẻo. Nếu không có máy bạn có thể nhào bằng tay nhé. Bước 2: – Đậy khối bột lại bằng khăn ẩm và để ở nhiệt độ phòng đến khi lượng bột nở gấp đôi thì ấn vào giữa khối bột để không khí thoát ra ngoài. Bước 3: – Chia bột làm hai phần bằng nhau và lăn thành hai khúc dài. Mỗi khúc lại chia tiếp thành 4 phần nhỏ. Như vậy ta sẽ có 8 phần làm vỏ bánh. Bước 4: – Xúc đậu đỏ nghiền ngào đường vào từng phần vỏ bánh, lăn tròn và viền thật kín các mép lại. Đậy khăn ẩm lên bánh và ủ thêm 45 phút. Bước 5: – Cho ít dầu vào chảo và chiên bánh. Chiên mặt đầu tiên của bánh với lửa vừa từ 6-8 phút có đậy nắp, sau khi trở mặt thì chiên thêm 4-5 phút mở nắp. Bánh đạt yêu cầu khi phần vỏ xốp mềm và phần nhân ngọt mịn. Làm bánh không cần lò mà vẫn có món bánh tráng miệng cực ngon nhé!

Nguyên liệu làm Bánh tai yến (cho 5 người) Cách làm bánh tai yến Nguồn gốc bánh tai yến Mẹo thực hiện thành công cách làm bánh tai yến Bánh tai yến là một món bánh dân dã, một trong những đặc sản miền Tây sông nước. Bánh khi ăn sẽ cảm nhận được sự giòn ở vàng bánh, dai mềm bên trong và vị thơm béo cực kì hấp dẫn, hơn nữa để làm ra món bánh này lại rất đơn giản mà ai cũng có thể thực hiện. Cùng vào bếp hôm nay để làm món bánh tai yến này ngay với ẩm thực Huế nhé! cách làm bánh tai yến bằng bột nếp đơn gian Nguyên liệu làm Bánh tai yến (cho 5 người) – Bột gạo 270 gr – Bột năng 30 gr – Bột nếp 30 gr – Trứng 1 quả – Nước cốt dừa 230 gr – Đường trắng 150 gr – Bột vani 1 muỗng cà phê – Dầu ăn 250 ml – Muối 1 muỗng cà phê Cách làm bánh tai yến 1. Đánh trứng Đập 1 quả trứng cho vào tô, rồi dùng cây đánh trứng đánh tan đều lòng đỏ và lòng trắng chứ không đánh bông, rồi cho 160ml nước lọc vào khuấy đều. 2. Trộn hỗn hợp bột Cho vào tô lớn 270gr bột gạo, 30gr bột nếp, 30gr bột năng và 1 muỗng cà phê bột vani. Cho phần trứng gà đã chuẩn bị ở bước 1 lọc qua rây vào hỗn hợp bột, dùng phới dẹt trộn đều sao cho hỗn hợp bột hòa quyện. 3. Nấu hỗn hợp nước cốt dừa Bắc nồi nhỏ lên bếp, cho vào nồi 150gr đường, 1 muỗng cà phê muối và 230gr nước cốt dừa. Khuấy tan và đun hỗn hợp đến khi hỗn hợp nước cốt dừa sôi nhẹ, sau đó tắt bếp. 4. Trộn bột với nước cốt dừa và ủ bột Cho từ từ phần nước cốt dừa vừa nấu vào phần bột bánh, trộn nhẹ rồi dùng tay nhồi cho bột hoà quyện từ từ, không bị vón cục. Sau khi nhồi khoảng 3 phút, thấy hỗn hợp bột đã mịn, còn mềm ẩm và dính tay thì cho tất cả phần nước cốt dừa còn lại vào bột rồi khuấy đều để tạo thành 1 hỗn hợp sánh loãng, hơi sệt lại. Sau đó dùng màng bọc thực phẩm bọc tô bột lại, ủ bột từ 4 – 6 tiếng. Lưu ý: Nhồi cho bột thật dẻo và có độ sệt một chút để khi chiên, bánh tai yến nở ra có rễ tre. 5. Chiên bánh Rót khoảng 50ml bột vào 1 cái ly nhỏ để tiện việc rót bánh vào chảo và để bánh khi chiên có kích cỡ bằng nhau. Bắc một chiếc chảo lên bếp, đổ 250ml dầu ăn vào đun ở lửa vừa cho khi dầu nóng, sau đó hạ lửa xuống ở mức vừa rồi từ từ ...

Nguyên liệu Cách làm bánh khoai lang hấp Thành phẩm Khoai là món ăn quen thuộc nhưng cũng dễ ngán khi ăn mãi theo một cách. Vậy hãy cùng chúng mình làm ngay bánh khoai lang với bột năng vừa thơm ngon vừa dễ làm! Cùng theo dõi bài viết sau đây để tìm hiểu về cách làm món bánh này bạn nhé! Nguyên liệu – 600g khoai lang. – 80g bột gạo. – 60g bột năng. – 60g đường. – 160ml nước cốt dừa. – Lá dứa. – Dụng cụ: Máy xay sinh tố, tô, nĩa, xửng hấp. Cách làm bánh khoai lang hấp Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Khoai lang sau khi mua về bạn gọt vỏ rồi cắt thành từng miếng nhỏ. Lá dứa thì bạn rửa sạch rồi cắt nhỏ, cho vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn cùng với 200ml nước lọc, sau đó lọc qua rây thu được khoảng 160ml nước cốt lá dứa. Bước 2: Hấp và giã nhuyễn khoai Bạn cho khoai lang vào xửng, hấp trong 5 phút cho khoai chín. Sau đó dùng nĩa giã nhuyễn khoai ra. Bước 3: Trộn bột khoai Bạn chia khoai lang ra 2 tô riêng biệt. Sau đó cho mỗi tô 40g bột gạo, 30g bột năng, 30g đường để tiến hành trộn bột khoai. Tiếp đến bạn cho 160ml nước cốt dừa vào tô khoai rồi trộn đều lên. Tô còn lại thì cho vào 160ml nước lá dứa và tiếp tục trộn đều tạo thành bột khoai. Bước 4: Hấp bánh khoai lang Bạn chuẩn bị khay thoa 1 ít dầu ăn lên sau đó đổ lần lượt hỗn hợp khoai lang vào. Sau đó bạn cho khay ra xửng, hấp khoảng 25 phút để bánh chín, lấy bánh ra và cắt thành từng khối vuông vừa ăn. Vậy là ta có thể thưởng thức rồi đấy! Thành phẩm Với cách làm đơn giản và nhanh chóng ta đã có ngay món bánh khoai lang hấp vô cùng đặc sắc. Bánh khoai lang sau khi hoàn thành có màu sắc đẹp mắt, miếng khoai thì dẻo mềm thơm mùi lá dứa được kết hợp bởi khoai lang. Đây chắc chắn sẽ là một món khiến bạn phải thích mê đấy! Hy vọng qua bài viết trên có thể giúp bạn làm được món này thành công nhé!

Nguyên liệu Cách chế biến Bánh flan sữa tươi Mẹo làm bánh flan không bị rỗ Cách làm bánh flan không bị rỗ thơm ngon đơn giản tại nhà nè cả nhà. Bánh flan có vị béo của trứng và mùi thơm từ sữa, khi ăn mềm tan trong miệng dễ dàng chinh phục khẩu vị của bất cứ ai, từ trẻ em cho tới người lớn. Hôm nay, hãy vào bếp cùng chúng mình để làm món bánh flan sữa tươi vô cùng thơm ngon, bổ dưỡng này nhé! Nguyên liệu – Trứng gà 4 quả – Lòng đỏ trứng gà 6 cái – Sữa tươi không đường 500 ml – Đường 170 gr – Nước cốt chanh 1 muỗng canh – Nước 170 ml – Dụng cụ thực hiện – Xửng hấp, nồi, tô, phới lồng, rây lọc, khuôn bánh flan Cách chế biến Bánh flan sữa tươi Đun caramel Đầu tiên, cho vào nồi 120gr đường, 100ml nước rồi đun sôi (không khuấy) trên bếp với lửa nhỏ nhất. Khi thấy nước đường hơi ngả màu vàng nhạt, bạn cho vào thêm 1 muỗng canh nước cốt chanh. Tiếp tục nấu đến khi đường chuyển thành màu nâu cánh gián thì tắt bếp. Kế đến, cho vào nồi 70ml nước lọc, cầm nồi lắc tròn cho hỗn hợp hòa quyện với nhau. Cuối cùng, đổ 1 muỗng canh caramel vừa làm vào từng khuôn bán flan và để trong ngăn mát tủ lạnh cho đông lại. Khuấy hỗn hợp trứng sữa Cho vào tô 6 lòng đỏ trứng, 4 quả trứng (cả lòng đỏ và lòng trắng), 50gr đường rồi khuấy nhẹ nhàng theo một chiều và tránh để tạo nhiều bọt khí. Tiếp đến, bạn đun 500ml sữa tươi không đường đến khi mặt sữa bốc hơi nóng (không đun sôi). Sau đó đổ từ từ sữa vào tô trứng, vừa đổ vừa khuấy cho hòa quyện. Cuối cùng, lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây để loại bỏ cặn và sánh mịn hơn. Đổ khuôn bánh Đổ từ từ hỗn hợp sữa trứng vào khuôn bánh caramel, bạn nhớ nghiêng khuôn và rót nhẹ để không tạo bọt khí, nếu không bánh sẽ bị rỗ sau khi hấp. Hấp bánh Kế đến, xếp bánh vào xửng, đặt xửng lên 1 nồi nước sôi. Đậy nắp nồi và hấp bánh trên lửa nhỏ vừa trong vòng 20 phút. Thành phẩm Bánh flan sữa tươi siêu láng mịn và không bị rỗ, từng muỗng bánh mềm mại, béo ngậy quyện đều với caramel ngọt thơm, cực kỳ ngon đó nha. Bạn có thể dùng kèm bánh với đá viên đập nhuyễn và một ít cà phê sẽ càng thêm hấp dẫn hơn đấy! Mẹo làm bánh flan không bị rỗ Khi hấp bạn có thể dùng 1 cái khăn thấm nước tốt đậy phủ lên các khuôn bánh flan rồi đậy nắp lại. Hoặc bọc mỗi khuôn bánh flan bằng giấy bạc rồi hấp. Cứ 10 ...

Nguyên liệu Cách chọn khoai lang tím ngon, không xơ Cách chế biến Nấu đậu xanh Sơ chế và hấp khoai lang tím Nghiền khoai lang tím Xay nhuyễn đậu xanh Sên nhân đậu xanh Đóng khuôn bánh Thành phẩm Cách bảo quản bánh: Hôm nay hãy cùng chúng mình vào bếp để làm bánh trung thu khoai lang tím ngon dẻo dễ làm tại nhà nào bạn ơi! Bánh dẻo trung thu khoai lang tím màu sắc bắt mắt, vừa dẻo vừa mềm quyện cùng vị thơm bùi của nhân đậu xanh chắc chắn sẽ làm mùa trung thu của gia đình bạn thêm tròn đầy. Nguyên liệu – Khoai lang tím 500g. – Đường 80g. – Đậu xanh 100g (không vỏ). – Muối 1 muỗng cà phê. Cách chọn khoai lang tím ngon, không xơ – Mua những củ khoai lang có bề ngoài lành lặn, không bị nứt, sứt mẻ. Cầm khoai lên thấy nặng tay, cứng, không bị dập. – Cẩn thận khi thấy khoai có màu đen hoặc bị rỗ, đó là dấu hiệu cho thấy khoai lang đã hỏng. – Chọn những củ khoai có dáng tròn lẳn hoặc thuôn dài, không có eo, hõm, bóp nhẹ thấy không quá cứng, những củ này thường ít xơ, nhiều bột và ăn rất ngọt. – Càng không nên chọn củ quá nhỏ, dài, có eo hay hõm vì sẽ có nhiều xơ. Cách chế biến Nấu đậu xanh – Ngâm trước đậu xanh với nước khoảng 3 – 4 tiếng để đậu mềm, khi nấu sẽ nhanh hơn. – Đậu xanh sau khi ngâm, vo sạch cho vào nồi, thêm vào 300ml nước nấu trong khoảng 45 – 50 phút đến khi chín mềm. Sơ chế và hấp khoai lang tím – Khoai lang mua về gọt vỏ, rửa sạch và để ráo nước. Rồi cắt khoanh tròn khoảng 1cm để khi hấp khoai sẽ mau chín hơn. – Tiếp đến, chuẩn bị 1 tô nước, cho vào 1 muỗng cà phê muối khuấy đều cho muối tan hết. Sau đó, cho phần khoai lang đã cắt nhỏ vào ngâm khoảng 10 phút cho khoai ra hết chất mủ. – Kế đến, cho vào nồi cơm điện 300ml nước rồi để khoai lang vào rây hấp và bỏ vào trong nồi cơm điện. – Đậy nắp nồi, bật nút cook và hấp khoai trong khoảng 10 phút cho chín mềm. Nghiền khoai lang tím – Cho khoai đã hấp chín ra tô, thêm vào 40g đường dùng muỗng nghiền nhuyễn. – Tiếp theo, cho khoai vào chảo sên với lửa nhỏ trong khoảng 5 phút cho khoai khô làm vỏ bánh sẽ ngon hơn. – Khoai sau khi sên để nguội, cho vào rây nghiền thêm lần nữa để khoai được mịn hơn. – Sau khi rây xong, viên khoai thành từng viên tròn để làm phần vỏ. Sẽ viên được 6 vỏ bánh. Xay nhuyễn đậu xanh Đậu xanh sau khi hấp chín ...

Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh mì tại nhà Bước 1: Trộn bột Bước 2: Làm bánh mì Bước 3 : Nướng bánh mì Bánh mì là một món ăn bình dân, hết sức quen thuộc với người dân Việt Nam. Với cách làm bánh mì tại nhà thơm giòn, đặc ruột tại nhà được giới thiệu sau đây, sẽ giúp các bạn biết thêm một cách làm món mới để trổ tài vào bếp của mình. Cùng chúng mình tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây nhé! CГЎch lГ m bГЎnh mГ¬ Д‘бє·c ruб»™t thЖЎm ngon tбєЎi nhГ Chuẩn bị nguyên liệu Bột mì: 300gr Men nở: 5gr Giấm ăn: 10ml Nước ấm: 200ml Đường: 10gr Muối: 10gr Dầu ăn: 10ml Cách làm bánh mì tại nhà Bước 1: Trộn bột Bạn lấy một cái tô to, cho 200ml nước âm vào, cho thêm 10gr đường và 5gr men nở vào và trộn đều, để riêng. Lấy tiếp một cái tô to khác, cho vào tô 300gr bột mì, 10ml giấm ăn, 1/2 muỗng cafe muối. 1 muỗng dầu ăn vào và trộn đều. Sau đó cho hỗn hợp men nở vào trộn. Bạn dùng máy trộn cầm tay để trộn bột cho đến khi bột trắng và nở ra là được. Rắc một chút bột mì lên thớt, và cho cục bột đã trộn kỹ ra nhào. Nhào đều tay và thật kỹ, sau đó dùng tay đập bột ra thành những khối bột mịn. Đem tất cả khối bột mang đi ủ kín trong khoảng 20 – 30 phút cho bột nở hoàn toàn. Tự làm bánh mì tại nhà chỉ với vài thao tác đơn giản Bước 2: Làm bánh mì Sau khi bột đã ủ cho nở hoàn toàn, bạn lấy bột ra tạo hình theo cách sau: vo tròn bột thành viên, rồi để bột nghỉ trong 5 phút. Sau đó, cán bộ thành hình bầu dục mỏng. Dùng dao cắt bột thành những miếng hình chữ nhật. Tiếp theo, dùng tay lăn đều bột thành những thanh dài, thon và có 2 đầu nhọn. Khi nặn bột xong, tiếp tục cho bột nở bằng cách đem ủ thêm 30 – 45 phút nữa. Bạn nhớ chú ý đập kín bột để tránh gió và độ ẩm ảnh hưởng tới chất lượng bột. Bước 3 : Nướng bánh mì Sau khi ủ bột lần nữa xong, dùng dao có lưỡi sắc rạch theo chiều dài bánh, rẩy thêm nước vào những chỗ bị rạch. Tiếp đó, bật lò nướng ở nhiệt độ 170 độ C, trước 10 phút cho lò nóng. Khi lò đã nóng thì cho bột vào khay, bỏ vào lò nướng để nướng bánh mì. Thời gian nướng là 20 phút, nhiệt độ nướng là 170 độ C. Khi lò báo nướng xong, kiểm tra thấy bánh chín vàng đều thì bạn lấy bánh ra và tắt lò. Bánh mì chín vàng thơm giòn đã hoàn thành Cuối cùng, ...

Cách làm bánh bèo chén Chuẩn bị nguyên liệu Hướng dẫn làm Bánh bèo là một trong những món ăn đặc sản của xứ Huế. Vậy cách làm bánh bèo chén có đơn giản và dễ thực hiện hay không. Bài viết dưới đây chúng mình xin giới thiệu đến bạn đọc cách làm bánh bèo xứ Huế từ những nguyên liệu dễ tìm và cách làm thật đơn giản nhé! Cách làm bánh bèo chén Chuẩn bị nguyên liệu Tôm tươi 450 gr Tôm khô 30 gr Bột gạo 260 gr Bột bắp 15 gr Muối 16 gr Dầu cải 45 ml Hành lá 2 nhánh Tiêu 10 gr Bột thịt gà 10 gr Dầu ăn 35 ml Dụng cụ thực hiện làm bánh bèo: Khay cupcake , Giấy bạc Hướng dẫn làm Bước 1: Hòa 260g bột gạo, 15g bột bắp với 500ml nước lạnh và 10g muối vào tô lớn, khuấy đều cho đến khi hỗn hợp bột lỏng mịn màng. Sau đó thêm 500ml nước nóng, 30ml dầu cải vào khuấy đều lên. Bước 2: Múc hỗn hợp bột vào 1/5 mỗi khuôn đã lót sẵn giấy bạc rồi đặt vào nồi hấp từ 8-10 phút. Bước 3: Cho khuôn ra khỏi nồi, nhẹ nhàng lấy phần bột bánh ra và để nguội. Bước 4: Trong khi chờ đợi phần bột bánh chín, luộc tôm vào trong một nồi nước sôi pha chút muối loãng trong 5 phút cho đến khi tôm có màu hồng. Vớt tôm ra, để ráo nước và băm thành các miếng nhỏ. Để sang một bên. Bước 5: Tôm khô rửa sạch, cho vào máy xay, xay nhỏ. Trong một chảo, đun nóng 15ml dầu cải còn lại. Thêm tôm khô, tôm băm, 10g bột thịt gà, 10g tiêu, 5g muối vào xào trong 5 phút là được. Bước 6: Hành lá cắt nhỏ rồi cho vào chén. Đun sôi 35ml dầu ăn rồi cho vào chén hành trộn đều làm mỡ hành. Bước 7: Lần lượt xúc một ít hỗn hợp tôm lên các miếng bột bánh gạo đã hấp dẫn. Cuối cùng rắc ít hành lá lên trên. Món bánh bèo ăn với nước mắm ớt rất ngon nhé! Hy vọng rằng với cách làm bánh bèo mà chúng mình giới thiệu với bạn đọc qua bài viết trên đây sẽ mang lại thông tin hữu ích cho bạn. Chúc bạn thực hiện thành công món ăn này nhé!

1. Nguyên liệu, dụng cụ làm bánh pizza Phần đế bánh Phần nhân bánh 2. Cách làm đế bánh pizza 3. Cách làm bánh pizza tại nhà ngon như ngoài hàng Cách chế biến món pizza xúc xích Cách làm bánh pizza hải sản Nướng bánh pizza phô mai Chế biến pizza bò băm dứa Cách làm món pizza gà Chế biến pizza trứng Cách làm pizza chay Chế biến pizza mì gói Làm bánh pizza cơm nguội lạ miệng 4. Nướng bánh pizza bằng các dụng cụ nhà bếp khác nhau Làm bánh pizza bằng chảo chống dính Nướng bánh pizza bằng nồi cơm điện Chế biến pizza bằng nồi chiên không dầu Làm bánh pizza bằng lò nướng 5. Hướng dẫn cách làm nước sốt cà chua pizza chuẩn vị Nguyên liệu chế biến Cách chế biến Nếu bạn nghĩ làm bánh pizza tại nhà sẽ rất khó, cách làm sẽ rất cầu kỳ, phức tạp và chẳng thể nào ngon như ở ngoài cửa hàng thì có lẽ bạn đã lầm rồi đấy. chúng mình sẽ giúp bạn thấy làm pizza không hề khó khăn một chút nào. Cùng chúng mình xem qua 9 cách làm bánh pizza siêu ngon siêu hấp dẫn như ngoài nhà hàng nhé! 1. Nguyên liệu, dụng cụ làm bánh pizza Để có thể chế biến bánh pizza tại nhà cho gia đình, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau: – Dụng cụ làm bánh. – Bát tô. – Cây cán bột. – Màng bọc thực phẩm. – Lò nướng, khay nướng. Bên cạnh lò nướng truyền thống, bạn hoàn toàn có thể sử dụng chảo chống dính. Nồi cơm điện hoặc nồi chiên không dầu để nướng bánh pizza. Phần đế bánh – 150g bột mì. – 2g men nở. – Đường, muối, dầu olive và bát nước ấm. Phần nhân bánh Tùy từng loại pizza mà bạn có thể chuẩn bị các nguyên liệu khác nhau cho phần nhân bánh. Bạn có thể tham khảo những gợi ý dưới đây của chúng mình để chuẩn bị nguyên liệu nhân bánh phù hợp: – Pizza nhân phô mai: 150g phô mai Mozzarella bào sợi. – Pizza nhân hải sản: 100g tôm sú, 50g mực tươi, 100g phô mai, 50g sò điệp. – Ớt chuông, lá kinh giới. – Pizza nhân xúc xích: 100g xúc xích, 100g phô mai bào sợi, ớt chuông, ngô tách hạt. – Pizza nhân bò bằm, dứa: 200g thịt bò bằm, 1 quả dứa, ngô tách hạt, ớt chuông, lá kinh giới (hoặc lá xạ hương), hành tỏi băm nhuyễn. – Pizza gà: 100g ức gà, 100g phô mai, cà chua, ớt chuông, hành tây, rau húng thơm. – Pizza trứng: 1 quả trứng luộc, 100g phô mai, 100g xúc xích, ớt chuông, rau, hành tây. – Pizza chay rau củ: 1 quả cà tím lớn, 50g phô mai Mozzarella bào sợi, 50g phô mai Parmesan, cà chua bi, ớt chuông, hành tỏi băm nhuyễn. ...

Giới thiệu về món bánh khoái Huế Hướng dẫn cách làm bánh khoái Huế Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh khoái đúng vị Huế Những địa điểm bán bánh khoái nổi tiếng tại Huế Bánh khoái Huế là một trong những món ăn thơm ngon và độc đáo. Vậy cách làm bánh khoái Huế có đơn giản hay không. Bài viết dưới đây chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc cách làm đơn giản mà chuẩn vị nhé! Giới thiệu về món bánh khoái Huế Bánh khoái Huế ngon Như các bạn đã biết, bánh khoái là đặc sản của cố đô Huế. Bánh có dạng hình tròn bán kính tầm 15 cm, khác với bánh xèo được đổ thành một lớp mỏng thì bánh khoái được đổ một lớp bột khá dày (khoảng 2 – 3 cm). Còn một điểm khiến bánh khoái khác hẳn với bánh xèo đó chính là phần nước chấm – linh hồn của những món bánh này. Phần nước chấm được làm với sự kết hợp của khá nhiều loại nguyên liệu và gia vị: tương bần, gan heo, thịt heo nạc, đậu phộng rang, mè rang, … tất cả sẽ tạo nên một món nước chấm sánh, sệt khiến cho nhiều thực khách khi đến với Huế không khỏi xuýt xoa trước tài nghệ của người đầu bếp. Món ăn không thể chối từ Hướng dẫn cách làm bánh khoái Huế Cùng chúng mình  tham khảo cách làm món bánh khoái chuẩn vị Huế dưới đây nhé! Chuẩn bị nguyên liệu 300g bột gạo tẻ khô 100g tôm tươi 300g giá đỗ 100g thịt heo nạc vai 2 quả trứng gà Củ hành tây, tỏi, ớt Gia vị: Muối, đường, dầu ăn, bột ngọt 100g giò Cách làm bánh khoái chuẩn vị Huế Cách làm bánh khoái đúng vị Huế Bước 1: Sơ chế nguyên liệu • Bạn cho bột gạo qua lọc, lọc cho mịn bột rồi từ từ cho nước vào. Tiếp theo, nêm bột với một ít muối, bột ngọt rồi trộn đều cho đến khi bột sền sệt là được. • Thịt heo mua về bạn rửa sạch, băm nhỏ rồi dùng tay vo thịt thành những viên tròn nhỏ như viên bi. • Tôm tươi mua về bạn làm sạch, cắt bỏ râu, đầu, chân, nhưng vẫn nguyên vỏ. Sau đó, cho tôm vào nồi luộc chín và vớt ra đĩa riêng. • Củ hành tây bạn đem bóc vỏ, rửa sạch và cắt sợi. • Bạn tách trứng gà cho vào chén và đánh bông. Bước 2: Bạn cho 2 muỗng dầu ăn vào chảo đun nóng, rồi cho 2 viên thịt tròn vào đảo cho chín tới. Bước 3: Khi thịt viên đã chín, bạn cho 1 vá bột vào, rồi dàn kín mặt chảo. Tiếp theo, bạn cho tôm luộc chín, hành tây, giá đỗ vào rồi đậy kín nắp, chiên khoảng 5 phút cho bột chín. Bước 4: Cuối cùng, bạn ...

Nguyên liệu làm bánh pizza chay Cách làm bánh pizza chay Sơ chế nguyên liệu Xào nhân bánh Tạo hình bánh Nướng bánh pizza chay Thành phẩm Có cách nào dễ làm pizza chay không? Câu trả lời là có bạn nhé! Nó được kết hợp từ nhiều loại rau củ bổ dưỡng, vừa có cách làm đơn giản lại sở hữu mùi vị vô cùng thơm ngon không hề thua kém so với những món pizza mặn thường thấy. Hãy cùng chúng mình vào bếp thực hiện ngay món bánh pizza chay này nhé! Nguyên liệu làm bánh pizza chay – Bắp mỹ 50 gr. – Nấm đùi gà 50 gr. – Sốt cà chua 4 muỗng canh. – Cà chua bi 6 quả. – Đậu hũ non 220 gr (1 cây). – Phô mai mozzarella 1 ít. – Ớt chuông 1/4 quả. – Hành tây 1/4 củ. – Đế bánh pizza 1 cái. – Dầu ăn 1 ít. – Dụng cụ thực hiện. – Lò nướng, chảo chống chính, dao. pizza an chay Cách làm bánh pizza chay Sơ chế nguyên liệu – Cắt lát cà chua bi. Cắt hạt lựu ớt chuông. – Nấm đùi gà băm nhỏ 1 nửa, 1 nửa còn lại cắt hạt lựu. – Cắt nhỏ hành tây. Xào nhân bánh – Bắc chảo lên bếp cùng 1 ít dầu ăn, khi dầu nóng bạn cho hành tây vào phi thơm. – Khi hành tây thơm, bạn cho thêm nấm, ớt chuông, 2 muỗng canh sốt cà chua, 1 ít hạt nêm chay, 1 ít tiêu rồi xào đến khi chín đều. Tạo hình bánh – Dùng nĩa xăm đều lên vỏ bánh pizza, sau đó dàn đều 2 muỗng canh sốt cà chua lên mặt. – Tiếp theo, cho nhân nấm, bắp mỹ, cà chua bi, đậu hũ non cắt lát lên mặt rồi phủ thêm 1 lớp phô mai là hoàn tất. Nướng bánh pizza chay Làm nóng lò trước ở nhiệt độ 230 độ C trong 10 phút, sau đó cho bánh vào nướng 10 phút ở 230 độ C. Thành phẩm Bánh pizza khi ra lò thơm nức mũi, đế bánh giòn rụm ăn kèm cùng nhân chua chua, bùi béo, cực kỳ ngon miệng và hấp dẫn! chúng mình chúc bạn thực hiện thành công món bánh pizza chay để chiêu đãi gia đình vào những ngày chay thanh tịnh nhé!

Vài nét về nguồn gốc của bánh pudding Hướng dẫn cách làm bánh pudding Chuẩn bị nguyên liệu Hướng dẫn làm Pudding có lẽ là món bánh tráng miệng không còn xa lại với nhiều người bởi hương vị thơm ngon và bắt mắt. Cách làm bánh pudding cực kỳ đơn giản với các bước thực hiện mà chúng mình giới thiệu dưới đây. Cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết này để có thể thực hiện được món ăn này cho gia đình và bạn bè nhé! Vài nét về nguồn gốc của bánh pudding Bánh pudding là một món bánh tráng miệng và còn là một món ăn ngon thông dụng ở các nước phương Tây. Tên gọi pudding được tin là bắt nguồn từ tiếng Pháp boudin. Có nguồn gốc từ tiếng Latinh botellus, có nghĩa là “xúc xích nhỏ”. Đề cập đến các loại thịt bọc được dùng trong các món tráng miệng ở châu Âu thời Trung Cổ. Tuy nhiên, sau này, bánh pudding đã có nhiều biến tấu. Tại Anh và hầu hết các quốc gia trong Khối thịnh vượng chung, pudding được dùng để miêu tả cả các món mặn và món ngọt. Tuy nhiên, trừ khi đủ điều kiện, thuật ngữ này được sử dụng hằng ngày để chỉ một món tráng miệng. Ở Anh, “pudding” cũng dùng như từ đồng nghĩa chỉ món tráng miệng. Hướng dẫn cách làm bánh pudding Chuẩn bị nguyên liệu – 150 ml nước đậu nành – sữa đậu nành –  50 ml sữa tươi không đường –  25 ml whipping cream –  20 gram sữa đặc hoặc 15 gram đường –  6 gram gelatin bột hoặc 4 gram gelatin lá –  5 gram bột ngô Hướng dẫn làm – Ngâm 6 gram gelatin vào 20ml nước cho gelatin nở – Cho vào nồi nước đậu nành, sữa tươi, whipping cream, sữa đặc hoặc đường và bột ngô rồi khuấy đều. – Đặt lên bếp đun lửa vừa, khi nước sủi lăn tăn thì tắt bếp,cho gelatin đã ngâm vào nồi khuấy tan. – Lọc lại nước qua rây rồi đổ vào cốc hay khuôn đều được – Để tủ lạnh ngăn mát 4-6 tiếng, để càng lâu sẽ càng đặc. Ai thích ăn kiểu mềm mềm thì để tầm 4 tiếng là được. – Khi lấy bánh ra quấn khăn ấm quanh cốc hoặc khuôn 1 lát rồi úp ngược ra đĩa là có thể dễ dàng tách ra khỏi khuôn. – Trang trí bằng cách rắc bột đậu nành rang lên trên vừa thơm vừa đẹp. Có thể thêm topping trân châu, dâu tây hay đậu đỏ khi thưởng thức đều ngon. Vậy là cách làm bánh pudding đã hoàn thiện rồi. Khi ăn, bạn nên cho thêm một chút kem tươi hoặc trái cây để ly pudding thêm bắt mắt và ngon miệng nhé! Chúc bạn đọc thực hiện thành công món ăn này!

Nguyên liệu Cách chọn mua khoai lang tím Cách chế biến Hôm nay, chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn cách làm bánh da lợn khoai lang tím đơn giản dễ làm tại nhà. Bánh da lợn là món ăn vặt khá quen thuộc đối với nhiều người. Bên cạnh sắc xanh thường thấy, bạn có thể biến tấu món bánh này với màu tím lạ mắt, thơm ngon từ khoai lang tím. Cùng chúng mình bắt tay vào bếp ngay! Nguyên liệu – Khoai lang tím 150 gr. – Đường 130 gr. – Nước ấm 190 ml. – Bột năng 240 gr. – Nước cốt dừa 290 ml. Cách chọn mua khoai lang tím – Chọn những củ khoai lang nặng tay, cứng và không bị dập. Ngoài ra nên mua những củ có bề ngoài lành lặn, không bị nứt, sứt mẻ. – Nên chọn quả có kích thước vừa, vì khoai to thường có nhiều xơ, ăn không ngon. – Nếu thấy khoai bị rỗ hoặc có màu đen thì đó là dấu hiệu cho thấy khoai lang đã bị hỏng. Cách chế biến Hấp khoai lang tím – Khoai lang bào vỏ, cắt khúc, ngâm trong nước khoảng 15 phút để khoai ra bớt mủ rồi rửa sạch lại. – Cho khoai vào xửng, hấp đến khi khoai chín nhừ. Nghiền khoai lang Dùng nĩa nghiền khoai cho nhuyễn mịn. Trộn bột bánh – Cho vào tô 60gr đường, 120ml nước ấm, 100gr bột năng, 120ml nước cốt dừa, khoai lang tím rồi khuấy đều. Lọc hỗn hợp qua rây cho mịn mượt. – Cho vào tô mới 70gr đường, 70ml nước ấm, 170ml nước cốt dừa, 140gr bột năng. Khuấy đều và để bột nghỉ 15 phút. Hấp bánh – Quét dầu ăn vào khuôn, đổ một lớp bột mỏng màu tím và hấp trong vòng 3 phút. – Sau 3 phút, đổ vào 1 lớp bột màu trắng và hấp tiếp 3 phút. Làm lần lượt đến khi hết phần bột. Thành phẩm Bánh da lợn dẻo mềm, dai dai thơm nức mũi và có vị ngọt đặc trưng của khoai lang tím, vị beo béo từ nước cốt dừa, cực kỳ thơm ngon. Chúc bạn thành công với cách làm bánh da lợn khoai lang tím mà chúng mình đã giới thiệu nhé!

Giới thiệu về bánh su kem Bánh su kem dài Chuẩn bị nguyên liệu: Cách làm: Bánh su kem không dùng lò nướng Chuẩn bị nguyên liệu: Cách làm: Bánh su kem phủ socola Chuẩn bị nguyên liệu: Cách làm: Những điều cần lưu ý khi làm để bánh su kem đạt chuẩn Su kem là loại bánh dễ làm và có thể làm ngay tại nhà. Món bánh thơm ngon dễ ăn, ai cũng thích. Có rất nhiều bài viết về cách làm bánh su kem đơn giản và ngon, nhưng nhiều bạn đã làm đúng theo các bước mà vẫn không cho được mẻ bánh ngon và như ý. Vậy thì hôm nay, các bạn hãy cùng chúng mình tìm hiểu 3 cách làm bánh su kem cực đơn giản thơm ngon và đẹp mắt dưới đây nhé!  Giới thiệu về bánh su kem Su kem hay còn được biết đến với cái tên khác là Choux đã từng tạo nên một cơn sốt khi nhà nhà, người người đều muốn thưởng thức món bánh ngon lành này. Su kem là một trong những món tráng miệng phổ biến nhất tại Pháp và các nước châu Âu. Bánh su kem cũng là món ăn chơi được rất nhiều người thích vì lớp vỏ bánh mềm hơi dai, kết hợp cùng nhân kem mát lạnh có vị ngọt nhẹ bên trong. Bây giờ hãy cùng chúng mình xem qua 3 cách làm bánh su kem dưới đây nhé! Bánh su kem dài Chuẩn bị nguyên liệu: Vỏ bánh: 45gr đường 60g bơ nhạt 70gr bột mì đa dụng Nhân bánh: 20 g bơ nhạt 20g bột bắp 15 gr bột sữa 300 ml sữa tươi không đường 4 lòng đỏ trứng gà 55 gr đường Cách làm: Vỏ bánh: – Đun sôi hỗn hợp gồm 125ml nước + 50gr bơ, muối -> Tắt bếp -> Cho bột mì vào -> Trộn đều tay đến khi bột không còn dính là được. – Cho từng quả trứng gà vào trộn đều. Khi thấy hỗn hợp đã trở nên dẻo, mịn thì cho vào túi bắt kem để nặn bánh -> Bắt bánh ra khay dáng dài -> Cho vỏ vào rãnh giữa nướng trong khoảng 20 phút ở nhiệt độ 190 độ. Nhân bánh: – Cho hỗn hợp bơ + sữa lên chảo đun tan bơ. – Trộn đều hỗn hợp còn lại -> Cho phần sữa vừa đun vào, khuấy đều tay -> Cho qua rây lọc -> Cho lên bếp nấu lửa vừa. Đảo đều tay cho đến khi thấy hỗn hợp đặc quánh, dẻo mịn lại là được -> Cho vào túi bắt kem. – Rạch 1 lỗ nhỏ trên vỏ bánh rồi bơm kem vào là xong. Bánh su kem không dùng lò nướng Chuẩn bị nguyên liệu: Vỏ bánh: 60 ml sữa tươi 60 ml nước 45 g bơ lạt 1 tsp đường 1/4tsp muối 70 g bột mì 2 quả trứng gà Nhân bánh: 4 lòng đỏ ...

Nguyên liệu: Cách làm:​ Thành phẩm Bạn đã biết cách làm bánh khoai lang hấp thơm bùi, dẻo ngọt mà không bị bở, dễ gây ngán chưa? Không tốn nhiều thời gian và công sức, chỉ với các nguyên liệu dễ tìm và công thức chế biến đơn giản, bạn sẽ có ngay một món ăn vặt ngon-bổ-rẻ trong những ngày rảnh rỗi rồi đấy! Bánh khoai lang thơm ngon “nức mũi”, lại giàu dinh dưỡng, chắc chắn bạn không thể bỏ qua trong những ngày se lạnh cuối năm. Còn chần chừ gì nữa, hãy cùng chúng mình vào bếp để thực hiện món ăn dân dã, quen thuộc này nhé! Nguyên liệu: – 400g khoai lang. – 110g bột mì. – 80g đường. Cách làm:​ Bước 1: Khoai lang gọt vỏ, cắt khoai thành từng khoanh tròn nhỏ. Đem ngâm vào chậu nước có pha sẵn chút muối để khoai không bị thâm. Bước 2: Đặt nồi hấp lên bếp, xếp khoai lên vỉ, hấp chín. Khi thấy khoai bở thì tắt bếp. Bước 3: Dùng muỗng nghiền mịn khoai, có thể rây qua rây để loại bỏ xơ. Nhào khoai với bột mì và đường cho đến khi thành một khối mịn. Bước 4: Đặt một miếng màng bọc thực phẩm, cho khối bột khoai vào giữa, nặn thành hình chữ nhật, gói kín lại. Đem hấp bánh khoai chừng 20 phút là bánh chín. Lấy ra để nguội, sau đó cắt thành từng miếng có độ dày chừng 1 cm. Thành phẩm Chúc bạn thành công với món bánh khoai lang hấp mà chúng mình đã chia sẻ và thưởng thức cùng gia đình nhé!

Cách 1 Nguyên liệu Cách chế biến Bánh khoai mỡ chiên Cách 2 Nguyên liệu Cách chế biến Cách chọn mua khoai mỡ tươi ngon, không bị sượng chúng mình giới thiệu đến bạn 2 cách làm bánh khoai mỡ chiên giòn thơm ngon dễ dàng làm tại nhà. Khoai mỡ được sử dụng để chế biến nhiều món ăn ngon và hấp dẫn. Cùng chúng mình vào bếp và thử làm ngay món ăn vặt bánh khoai mỡ chiên giòn ngon, nhâm nhi xế chiều cực đã nhé. Cách 1 Nguyên liệu – Khoai mỡ 350 gr. – Bột năng 140 gr. – Bột bắp 100 gr. – Đường 50 gr. – Sữa đặc 60 gr. – Sữa tươi không đường 40 ml (hoặc có đường). – Dầu ăn 100 ml. Cách chế biến Bánh khoai mỡ chiên Sơ chế khoai mỡ – Bạn lấy khoai mỡ gọt vỏ, rửa sạch, sau đó cắt nhỏ và hấp hoặc luộc khoảng 20 phút. – Khi khoai chín cho vào tô rồi dùng nĩa tán nhuyễn. Trộn bột – Bạn lấy khoai mỡ đã nghiền mịn vào tô, cho thêm 140 gr bột năng , 100 gr bột bắp , 50 gr đường , 60 gr sữa đặc vào và dùng tay trộn đều cho đến khi hỗn hợp bột mịn. – Tiếp theo, bạn lấy màng bọc thực phẩm bọc bột kín lại rồi ủ bột 30 phút. Nặn bánh Sau khi ủ bột đủ 30 phút, bạn xoa tay với một ít bột năng để chống dính rồi chia bột và nặn thành hình bánh như ý muốn. Chiên bánh – Bạn cho 100 ml dầu ăn vào chảo nóng, cho dầu vào đun sôi rồi cho từng miếng bột vào, dùng đũa đảo để bánh được vàng đều. – Khi chiên bánh, bạn chú ý để lửa vừa để bánh chín đều bên trong, tránh bị cháy bên ngoài mà nhân bên trong chưa chín. Thành phẩm Bánh chín, bạn cho ra dĩa và thưởng thức khi nóng. Bánh khoai mỡ chiên xong sẽ chín vàng có lớp vỏ ngoài giòn rụm, bao lấy bên trong dẻo ngọt, thơm bùi vị khoai mỡ, thật hấp dẫn. Cách 2 Nguyên liệu – Khoai mỡ 300 gr. – Bột nếp 150 gr. – Bột mì đa dụng 100 gr. – Sữa tươi có đường 70 ml. – Nước cốt dừa 50 ml. – Đường 50 gr. – Dầu ăn 200 ml. Cách chế biến Sơ chế khoai – Khoai mỡ, bạn gọt bỏ vỏ, rửa sạch, sau đó cắt khúc nhỏ. – Tiếp theo, cho khoai mỡ vào nồ xửng hấp khoảng 10 – 15 phút cho khoai chín, lấy khoai mỡ ra cho vào tô, rồi dùng muỗng tán thật nhuyễn. Nhồi bột và tạo hình – Cho 150gr bột nếp vào tô khoai mỡ đã nhuyễn, 100gr bột mì, 50ml nước cốt dừa, 70ml sữa tươi, 50gr đường, dùng tay nhồi bột thành khối dẻo mịn. Sau ...

Nguyên liệu làm bánh tiêu Cách làm bánh tiêu ngon Bước 1: Hòa tan đường với nước và men nở Bước 2: Nhào bột Bước 3: Ủ bột Bước 4: Chia bột thành từng cục nhỏ Bước 5: Cán bột Bước 6: Lăn bột với vừng Bước 7: Chiên bánh Bước 8: Hoàn thành và thưởng thức bánh tiêu Một số lưu ý khi làm và bảo quản bánh tiêu Bánh tiêu có lẽ là món ăn không còn xa lạ đối với mọi người. Nhưng không phải ai cũng biết cách làm. Với cách làm bánh tiêu tại nhà mà chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc qua bài viết dưới đây bạn đọc có thể tự mình làm ra những chiếc bánh tiêu thơm ngon và bổ dưỡng cho cả nhà đấy! Cùng xem qua bài viết để biết thêm chi tiết nhé! Nguyên liệu làm bánh tiêu – Bột mì: 300g – Bột nở: 10g – Men khô: 4g – Vừng trắng: 60g – Đường trắng: 60g – Tinh chất vani: nửa thìa cà phê – Muối: 1g – Dầu ăn: 350 ml Cách làm bánh tiêu ngon Bước 1: Hòa tan đường với nước và men nở Hòa tan đường và 20ml nước ấm, khuấy đều cho cho thêm nước lạnh vào cho đến khi nước đường ở 50 độ C. Sau đó cho tiếp men nở vào và khuấy đều. Bước 2: Nhào bột Cho bột mì và muối hòa tan cùng phần nước ấm còn lại, trộn đều. Sau đó cho nước đường vào và dùng tay nhào mạnh cho đến khi tất cả tạo thành một khối bột dẻo, không vón cục, không dính tay. Mẹo: Cho từ từ bột và nước từng phần trộn đều với nhau để có thể điều chỉnh độ cứng/ nhão của bột. Cho từ từ nước vào hỗn hợp bột và trộn đều Bước 3: Ủ bột Dùng khăn khô đậy bột lại, ủ trong khoảng 40-50 phút ở nơi kín gió. Bước 4: Chia bột thành từng cục nhỏ Khi bột nở đều thì chia bột thành các cục nhỏ, đường kính khoảng 4cm. Chia bột thành những phần nhỏ khoảng 4cm Mẹo: Để biết bột đã nở hết chưa, dùng 1 ngón tay ấn mạnh xuống giữa thau bột, nếu bột không phồng lên lại chứng tỏ bột đã nở hết, có thể dùng được. Bước 5: Cán bột Vo tròn và cán bột thành các miếng tròn đều Bước 6: Lăn bột với vừng Lăn 2 mặt miếng bột tròn qua vừng. Lưu ý phủ vừng vừa vải, không quá dày vì làm bánh dễ bị cháy đen. Lăn 2 mặt bánh tiêu qua vừng (mè trắng) Bước 7: Chiên bánh Đun dầu thật sôi sau đó vặn lửa nhỏ và cho bánh vào chiên vàng đều 2 mặt là đạt yêu cầu. Chiên bánh tiêu trong chảo dầu thật sôi Bước 8: Hoàn thành và thưởng thức bánh tiêu Vớt bánh ra và cho vào rổ có lót giấy thấm dầu. ...

Nguyên liệu Cách chọn mua khoai lang tươi ngon Cách chế biến Bánh khoai lang nướng Sơ chế khoai lang và trộn bột Chia bột và tạo hình bột Nướng bánh khoai lang với lò nướng Thành phẩm Hôm nay chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh khoai lang nướng thơm ngon giòn rụm dễ làm tại nhà. Xắn tay áo lên và vào bếp thực hiện ngay món bánh hấp dẫn này để chiêu đãi cho cả nhà nhé! Nguyên liệu – Khoai lang 2 củ (khoảng 150gr). – Trứng gà 1 quả. – Sữa tươi không đường 150 ml. – Sữa đặc 2 muỗng canh. – Bột mì đa dụng 300 gr. – Bột nở 3 gr. – Bơ lạt 40 gr. – Mè đen 1 muỗng canh. – Đường 3 muỗng canh. – Muối 1/2 muỗng cà phê. Cách chọn mua khoai lang tươi ngon – Nên mua những củ khoai lang có bề ngoài lành lặn, không bị nứt, sứt mẻ. – – Khi cầm khoai lên thấy nặng tay, cứng, không bị dập. – Cẩn thận khi thấy khoai có màu đen hoặc bị rỗ, đó là dấu hiệu cho thấy khoai lang đã hỏng. – Chọn những củ khoai có dáng tròn lẳn hoặc thuôn dài, không có eo, hõm, bóp nhẹ thấy không quá cứng vì những củ này thường ít xơ, nhiều bột và ăn rất ngọt. – Các củ quá nhỏ, dài, có eo hay hõm thì càng không nên chọn vì sẽ có nhiều xơ, ăn không ngon. Cách chế biến Bánh khoai lang nướng Sơ chế khoai lang và trộn bột Khoai lang mua về bạn rửa sạch bụi bẩn với nước, nếu khoai lang bị dính bùn đất bạn lấy bùi nhùi hoặc bàn chải chà vào củ khoai tầm 1 – 2 phút, sau đó cho vào nồi cùng 300ml nước, bật lửa lớn và đậy nắp lại để luộc khoai. Khi nước sôi bạn hạ lửa nhỏ, tiếp tục nấu thêm khoảng 20 phút. Để xem khoai đã chín hay chưa, bạn dùng đũa xuyên qua khoai nếu thấy xiên dễ dàng thì khoai đã chín. Nếu khoai đã chín bạn tắt bếp và cho khoai ra dĩa, để nguội khoảng 15 phút rồi bạn bóc vỏ khoai. Sau đó dùng nĩa dằm cho khoai thật nhuyễn. Cho vào tô hỗn hợp khoai vừa dằm cùng với 1 quả trứng gà, 40gr bơ lạt, 3 muỗng canh đường, 2 muỗng canh sữa đặc, 300gr bột mì đa dụng, 3gr bột nở, 1/2 muỗng cà phê muối, 150ml sữa tươi không đường. Trộn đều cho các hỗn hợp thành khối nhuyễn mịn. Dùng màng bọc thực phẩm bọc lại và để bột nghỉ trong vòng 40 phút. Chia bột và tạo hình bột Sau 40 phút ủ bột, bạn lấy bột ra cán bột cho hết bọt khí rồi chia bột thành nhiều phần bằng nhau (mỗi phần khoảng 20gr). Sau đó tiếp tục ...

Cách làm bánh khoai lang chiên phồng Nguyên liệu Cách chọn mua khoai lang bùi ngon không bị sượng Cách chế biến Bánh khoai lang chiên phồng Cách thực hiện thành công Cách làm bánh khoai lang tím chiên Nguyên liệu cần chuẩn bị: Chi tiết cách làm bánh khoai lang tím chiên Cách làm bánh khoai lang tím với bột mì Nguyên liệu làm bánh khoai lang tím chiên giòn: Dụng cụ làm bánh khoai lang tím chiên giòn: Cách làm bánh khoai lang tím chiên giòn: Nhờ hương vị thơm ngon nên khoai lang được rất nhiều người yêu thích, bạn có thể nướng, luộc, hấp,… và làm bánh bằng khoai lang nữa. Hãy cùng chúng mình vào bếp để đổi mới khẩu vị bằng món bánh khoai lang tím chiên phồng thơm ngon giòn rụm cực dễ làm nhé! Cách làm bánh khoai lang chiên phồng Nguyên liệu – Khoai lang 300 gr. – Bột năng 155 gr. – Đường 65 gr. – Mè đen 50 gr. – Dầu ăn 200 ml. Cách chọn mua khoai lang bùi ngon không bị sượng Nên chọn những củ khoai có dáng tròn lẳn hoặc thuôn dài, không có eo, hõm, bóp nhẹ thấy không quá cứng; Những củ này thường ít xơ, nhiều bột sẽ làm cho mùi vị của món bánh khoai lang chiên phồng ngon hơn. Khi mua khoai, không nên chọn củ bị rổ màu đen và quá mềm, đây là khoai đã hư hoặc bị hà (khoai sượng). Càng không nên chọn củ quá nhỏ, dài, có eo hay hõm vì sẽ có nhiều xơ, khi làm bánh không ngon. Cách chế biến Bánh khoai lang chiên phồng Sơ chế và hấp khoai Khoai lang mua về rửa sạch, gọt vỏ, cắt khoai thành từng miếng nhỏ. Để khoai không bị thâm đen, ngay sau khi cắt bạn thả ngay vào thau nước lạnh. Tiếp đến, chuẩn bị xửng hấp, cho nước vào đun sôi, sau đó vớt khoai xếp vào xửng, hấp khoảng 15 phút để khoai chín mềm. Trộn bột và tạo hình bánh Sau khi hấp xong, lấy khoai cho vào tô, dùng nĩa tán nhuyễn. Tiếp đến cho 150gr bột năng và 65gr đường vào tô khoai, rồi rót từ từ 100ml nước lọc vào, vừa rót vừa nhào trộn đến khi các nguyên liệu quyện thành khối dẻo mịn, sờ không dính tay. Để chống dính, bạn xoa một ít bột năng lên khay, sau đó lấy hỗn hợp bột khoai lang vo thành viên tròn vừa ăn rồi đặt vào khay. Chiên bánh Bắc chảo lên bếp, cho vào 200ml dầu ăn đun nóng. Tiếp đến, lăn các viên bột khoai lang qua mè đen rồi thả vào chiên trên lửa lớn. Để khoai không bị rỗng ruột bên trong, khi chiên bạn vừa đảo vừa đè nhanh tay, thấy bánh vừa chuyển màu vàng thì vớt ra rây lọc hoặc đĩa có lót giấy thấm dầu. Thành ...

Nguyên liệu: Cách làm bánh khoai lang nhân phô mai Bước 1: Hấp chín khoai lang Bước 2: Bước 3: Tạo hình bánh Bước 4: Nướng bánh bằng nồi chiên không dầu Cách làm bánh khoai lang nhân phô mai mà chúng mình giới thiệu đến bạn ngày hôm nay sẽ giúp bạn từ ngán khoai lang đến “nghiền” nó. Khoai lang có thể biến tấu thành nhiều món khác nhau mà bạn vẫn chưa biết đến . Nếu đã chán khoai nướng, khoai luộc, vậy thì cách làm bánh khoai lang nhân phô mai này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng. Đúng nhân dịp giải cứu khoai lang, làm ngay bạn nhé! Nguyên liệu: – 2 củ khoai lang cỡ khoảng 200g. – 1 hộp Phô mai con bò cười hoặc phô mai mozzarella. – 20ml sữa tươi. – Mật ong. – 1 lòng đỏ trứng gà. – Mè đen. Cách làm bánh khoai lang nhân phô mai Bước 1: Hấp chín khoai lang Hòa tan 3/4 muỗng cà phê muối với nước, sau đó ngâm khoai lang đã cắt lát khoảng 5 phút rồi rửa sạch lại với nước. Tiếp theo, xếp khoai lang vào xửng hấp, đặt xửng lên một nồi nước sôi rồi hấp từ 15 – 20 phút đến khi chín mềm. Cuối cùng, cho khoai lang ra tô và tán nhuyễn. Lưu ý: Khoai lang bạn nên chọn những củ nặng tay, cứng và không bị dập. Ngoài ra nên mua những củ có bề ngoài lành lặn, không bị nứt, sứt mẻ. Nên chọn quả có kích thước vừa, vì khoai to thường có nhiều xơ, ăn không ngon. Nếu thấy khoai bị rỗ hoặc có màu đen thì đó là dấu hiệu cho thấy khoai lang đã bị hỏng, luộc nên sẽ bị hà nên bạn hãy cẩn thận khi chọn khoai lang nhé! Bước 2: Trộn khoai lang đã tán nhuyễn với 20ml sữa cùng nhật ong. Dùng tay trộn đều hỗn hợp đến khi hỗn hợp được mịn dẻo thì dừng lại. Bước 3: Tạo hình bánh Cắt phô mai mozzarella thành từng khối vừa ăn và đều nhau để làm nhân bánh. Sau khi cắt phô mai xong thì lấy một ít khoai lang rồi vo tròn, miết dẹt, cho viên phô mai mozzarella vào giữa và vo tròn lại. Bước 4: Nướng bánh bằng nồi chiên không dầu Bạn xếp các viên bánh khoai lang vào nồi chiên không dầu đã được lót 1 lớp giấy nến. Tiếp đó phết lòng đỏ trứng gà lên trên mặt bánh và rắc chút mè đen nên cho đẹp nhé. Nếu không có mè đen thì bạn chỉ cần phết một lớp trứng lên hoặc không phết trứng mà nướng luôn cũng được. Tại mình thích trang trí giống bánh trứng chảy nên làm thế cho đẹp. Nướng trong nồi chiên không dầu ở 160 độ C trong khoảng 10 giây là được. Thành phẩm làm ra bánh ...

1. Cách làm bánh mì hoa cúc 01 Nguyên liệu làm Bánh mì hoa cúc (cho 2 cái) Nguyên liệu món ăn bánh mì hoa cúc bằng nồi chiên không dầu 2. Cách làm bánh mì hoa cúc 02 (chia sẻ từ người dùng) Nguyên liệu làm Bánh mì hoa cúc  (cho 2 cái) Nguyên liệu món ăn bánh mì hoa cúc bằng nồi chiên không dầu Cách làm bánh tiêu tại nhà chỉ 20 là xong ngay Bánh mì hoa cúc là một loại bánh mì có nguồn gốc từ Pháp, đặc trưng bởi độ mềm và vị béo ngậy. Ngay bây giờ, ẩm thực Huế sẽ hướng dẫn bạn 2 cách làm bánh mì hoa cúc bằng nồi chiên không dầu cực đơn giản. Cùng vào bếp để thực hiện món bánh này nhé! cГЎch lГ m bГЎnh mГ¬ hoa cГєc cб»±c kб»і Д‘ЖЎn giбєЈn ngay tбєЎi nhГ 1. Cách làm bánh mì hoa cúc 01 Nguyên liệu làm Bánh mì hoa cúc (cho 2 cái) – Bột mì đa dụng 230 gr – Men nở instant 5 gr – Trứng gà 2 quả – Sữa tươi không đường 60 ml – Bơ lạt 80 gr – Hạnh nhân 1 ít (loại lát) – Tinh dầu hoa cam 2.5 ml – Đường/ muối 1 ít nguyên liệu làm bánh mì hoa cúc Nguyên liệu món ăn bánh mì hoa cúc bằng nồi chiên không dầu Dụng cụ thực hiện Nồi chiên không dầu, tô, giấy nến, muỗng, màng bọc thực phẩm,… Cách chế biến Bánh mì hoa cúc 1. Kích men nở Đầu tiên, bạn chuẩn bị một chiếc cốc cho 5gr men nở, 200ml nước ấm từ 32 – 38 độ C. Cho tiếp 20gr đường vào hỗn hợp men và nước rồi khuấy đều cho tan. Để khoảng 15 phút cho tới khi men nổi váng như gạch cua là được. 2. Trộn bột bánh Cho 230gr bột mì đa dụng, 1/4 muỗng cà phê muối, 40gr đường, 1 quả trứng gà, hỗn hợp men nở, 2.5ml tinh dầu hoa cam, 80gr bơ lạt và 60ml sữa tươi không đường vào rồi trộn đều hỗn hợp. 3. Nhào bột bánh Dùng tay nhào sơ hỗn hợp bột đã trộn cho bột kết dính lại. Sau đó bắt đầu nhào theo kỹ thuật Folding and Strectching. Đầu tiên, bạn gấp bột lại, sau đó dùng mu bàn tay ấn và miết bột ra xa. Lưu ý là ấn và miết bột ra xa chứ không phải ấn xuống. Kế tiếp xoay khối bột một góc 90 độ rồi lặp lại hai bước trên 10 phút. Khi bột bắt đầu mịn, bạn cho thêm 30gr bơ lạt, sau đó lặp lại động tác nhồi trên thêm 15 phút đến khi bột tạo thành khối đồng nhất, mịn, đàn hồi. 4. Ủ bột Dùng màng bọc thực phẩm hoặc miếng vải mỏng bọc kín tô bột và ủ bột khoảng 45 phút tùy nhiệt độ phòng cho tới khi ...

Làm pizza bằng chảo cần chuẩn bị những gì? Phần đế bánh Phần nhân bánh Dụng cụ cần thiết khi làm pizza bằng chảo Cách làm bánh pizza bằng chảo chống dính Bước 1: Làm đế bánh/vỏ bánh pizza Bước 2: Sơ chế nguyên liệu Bước 3: Xếp nguyên liệu lên bề mặt vỏ bánh rồi nướng chín Có thể làm pizza bằng chảo thật sao? Tất nhiên rồi, xem bài viết này chắc chắn bạn sẽ làm được ngay! Pizza được xem là món ăn yêu thích của rất nhiều gia đình, từ người lớn đến trẻ nhỏ đều muốn thưởng thức những chiếc bánh có phần vỏ nóng giòn cùng hương vị thơm ngon, béo ngậy. Đây cũng là món ăn đơn giản với sự kết hợp của các loại thịt và rau củ nhiều dưỡng chất. Bạn có thể tự tay làm ra những chiếc bánh hấp dẫn này ngay tại nhà để yên tâm hơn về chất lượng. Đừng lo lắng nếu nhà bạn không có lò nướng, chúng mình sẽ giới thiệu cho bạn cách làm bánh pizza tại nhà bằng chảo chống dính – một dụng cụ làm bếp mà hầu hết các gia đình đều sở hữu. Hãy cùng theo dõi nhé! Làm pizza bằng chảo cần chuẩn bị những gì? Phần đế bánh – 300gr bột mì. – 5gr men nở. – 1/2 thìa canh muối. – Dầu oliu hoặc dầu ăn. – Đường, nước. Phần nhân bánh – 1 quả cà chua. – 1 – 2 cái xúc xích. – 300gr thịt hun khói. – 200gr phô mai mozzarella. – 1 quả ớt chuông. – 1 quả dứa. – 1 củ hành tây. – 1/4 bắp ngô ngọt. – Dầu oliu hoặc dầu ăn. – Sốt cà chua hoặc sốt pizza bán sẵn. Chú ý: Pizza có rất nhiều công thức làm và về cơ bản là bạn có thể tùy chọn sáng tạo, kết hợp nhiều loại nguyên liệu với nhau. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ đem đến cho bạn một công thức làm pizza xúc xích thịt nguội phô mai với các nguyên liệu liên quan. Nếu muốn đổi khẩu vị, bạn chỉ cần thay thế phần nguyên liệu làm nhân bánh sang loại mình muốn, ví dụ như thay đổi loại rau củ quả phù hợp, thay xúc xích bằng lạp xưởng, thịt nguội, tôm, mực,… Bạn lưu ý tìm hiểu thêm những loại thực phẩm kỵ nhau để tránh kết hợp sai, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe nhé. Dụng cụ cần thiết khi làm pizza bằng chảo – Chảo chống dính. – Rây lọc. – Cây cán bột. – Âu to để trộn bột. – Màng bọc thực phẩm. – Xẻng lật nấu ăn. – Dao sắc dùng để thái. Cách làm bánh pizza bằng chảo chống dính Bước 1: Làm đế bánh/vỏ bánh pizza – Đầu tiên, bạn rây bột mì vào âu to, thêm men nở, muối, đường rồi trộn ...

Hướng dẫn cách làm bánh pizza trứng thơm ngon đầy hấp dẫn Nguyên liệu: Cách làm bánh: Để có thể làm bánh pizza trứng. Bạn chỉ cần theo dõi thật kỹ bài viết dưới đây theo công thức mà chúng mình giới thiệu. Đảm bảo sẽ rất ngon và dễ dàng làm tại nhà. Bánh pizza trứng là một món bánh pizza kiểu Việt Nam được rất nhiều người yêu thích. Bánh không những dễ làm, ngon mà còn không mất nhiều thời gian. Để biết thêm về cách làm món bánh pizza đặc biệt này mời các bạn tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé! Hướng dẫn cách làm bánh pizza trứng thơm ngon đầy hấp dẫn Nguyên liệu: 50g thịt lợn 200g nấm mỡ 4 quả trứng 30g phô mai Hành khô băm nhỏ Hành lá cắt nhỏ Bơ Các gia vị khác: hạt tiêu xay, bột canh, hạt nêm Cách làm bánh: Bước 1: Trứng gà bạn đập ra bát, thêm vào chút muối và hạt tiêu cho vừa ăn. Sau đó bạn cho thêm phô mai vào trứng và đánh cho hỗn hợp đều lên. Bước 2: Nấm rửa sạch và ngâm nước cho mềm rồi cắt thành lát mỏng. Thịt lợn rửa sạch, cắt lát mỏng hoặc bạn có thể băm nhuyễn. Bước 3: Bắt chảo lên bếp, cho vào chảo ít dầu rồi phi hành khô cho thơm. Tiếp đến cho thịt vào đảo đều cho thịt săn lại thì nêm vào một muỗng nhỏ bột canh, tiếp tục đảo cho thịt thấm gia vị. Sau đó cho nấm vào đảo nhẹ tay, thêm chút hạt tiêu đảo đều cho nấm chuyển sang màu ngà ngà thì thêm hành lá đảo qua rồi tắt bếp. Bước 4: Bắt một cái chảo khác lên bếp, cho vào một ít bơ rồi đun tan chảy. Sau đó đổ trứng vào chảo láng đều rồi tắt lửa, sau đó nhẹ nhàng đổ hỗn hợp thịt nấm vừa xào lên trên trứng và dàn đều ra. Rắc hành lá lên trên mặt. Bước 5: Khi mặt dưới của trứng đã chín vàng thì bạn hãy nhanh tay lật trứng lại mặt khác. Lúc này bạn có thêm thêm tương ớt, tương cà lên trên trứng để trang trí tùy thích. Bước 6: Bật lửa riu riu rồi đậy nắp lại ít phút cho trứng chín hẳn thì tắt bếp. Vậy là món bánh pizza trứng đã hoàn tất rồi, khi trứng chín hãy lấy ra đĩa, cắt miếng và thưởng thức. Cách làm món bánh pizza trứng này quả thật rất đơn giản phải không nào! Chỉ mất vài phút là bạn đã làm xong món bánh này rồi. Bây giờ thì chừng chừ gì mà không thực hiện ngay món ăn này ngay hôm nay để cả nhà cùng thưởng thức nhỉ! Chúc các bạn thành công.

Nguyên liệu Bột mì đa dụng là gì? Bột nở là gì? Bột nở khác gì với men nở? Bột nở là gì? Bột nở khác gì với men nở? Shortening là gì? Mua ở đâu? Cách chế biến Bánh bao bằng bột mì và bột nở Trộn bột hỗn hợp bột khô Trộn hỗn hợp bột ướt Nhồi và ủ bột Sơ chế nhân bánh bao Trộn nhân bánh bao Chia bột và bọc nhân Hấp bánh bao Thành phẩm Cách làm bánh bao bằng bột mì và bột nở thơm ngon nóng hổi tại nhà mà các bạn không nên bỏ qua. Bánh bao bằng bột mì và bột nở không cần đến men nở vẫn có lớp bánh mềm dai, bùi thơm, kết hợp cùng với phần nhân thịt trứng đậm đà, beo béo, cực kỳ thơm ngon. Với công thức bất bại chia sẻ từ chúng mình, đảm bảo bạn sẽ thực hiện món bánh này thành công. Vào bếp ngay nhé! Nguyên liệu – Bột mì đa dụng 225 gr. – Bột nở 3 muỗng cà phê (baking powder). – Bột bắp 1 muỗng canh. – Thịt heo xay 300 gr. – Shortening 1 muỗng canh (hoặc dầu ăn). – Sữa tươi không đường 140 ml. – Nấm đông cô 6 cái. – Hành tây 1 củ. – Hành tím 1 củ. – Tỏi 1 củ. – Trứng gà 4 quả. – Dầu hào 1 muỗng canh. – Giấm 1 ít. – Dầu ăn 1 ít. – Gia vị thông dụng 1 ít (muối/ đường/ tiêu/ hạt nêm). Bột mì đa dụng là gì? – Bột mì đa dụng (all purpose flour) hay còn gọi là bột mì số 11, được làm từ lúa mì với hàm lượng protein dao động khoảng từ 10 – 12%. – Bột mì đa dụng là 1 nguyên liệu rất quan trọng trong các công thức làm bánh và có thể sử dụng cho nhiều món bánh khác nhau. Tùy vào loại bánh mà lượng bột sử dụng sẽ khác nhau, hoặc pha thêm bột bắp nếu cần. – Bạn có thể dễ dàng tìm mua bột mì đa dụng ở khắp các cửa hàng thực phẩm, siêu thị, tạp hoá, chợ, cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh và các trang thương mại điện tử uy tín trên thị trường. Bột nở là gì? Bột nở khác gì với men nở? Bột nở là gì? – Bột nở (hay còn gọi là baking powder, bột nổi) là chất tạo nở được dùng trong các công thức làm bánh. Về thành phần, baking powder gồm muối nở (baking soda) và một lượng acid nhất định để tương tác với baking soda, thêm một chút tinh bột nữa. Vì đã có acid nên baking powder có thể sử dụng linh hoạt hơn baking soda. – Các loại bánh như muffin, biscuits và scones là những loại bánh sử dụng bột nở làm chất tạo nở. Bánh bò cũng là ...

Nguyên liệu Cách chế biến Trộn bột bánh mì Nhào bột bánh Ủ bột Làm nhân khoai lang tím Cán bột và tạo hình bánh Nướng bánh Thành phẩm Mẹo thực hiện thành công Vào những ngày rảnh rỗi bạn thường làm gì? Hôm nay chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh mì khoai lang tím để thưởng thức cùng cả nhà. Cùng chúng mình tìm hiểu ngay để biết công thức làm món ăn đơn giản mà vẫn ngon tuyệt nhé! Nguyên liệu – Bột mì đa dụng 350 gr. – Khoai lang tím 400 gr. – Sữa tươi 90 ml. – Lòng đỏ trứng gà 1 quả. – Muối 1 muỗng cafe. – Đường 150 gr. – Bơ lạt 30 gr. – Men nở instant 5 gr. Cách chế biến Trộn bột bánh mì – Bạn cho 300gr bột mì, 1 muỗng muối, 50gr đường và 5gr men vào 1 chiếc tô rồi trộn đều lên. – Sau đó bạn cho sữa tươi và lòng đỏ trứng gà vào hỗn hợp bột. Nhào bột bánh – Dùng tay nhồi sơ cho bột kết dính lại. Sau đó bắt đầu nhồi theo kỹ thuật Folding and Strectching. – Đầu tiên, bạn gấp bột lại, sau đó dùng mu bàn tay ấn và miết bột ra xa. Lưu ý là ấn và miết bột ra xa chứ không phải ấn xuống. Kế tiếp xoay khối bột một góc 90 độ rồi lặp lại hai bước trên 10 phút. – Khi bột bắt đầu mịn, bạn cho thêm 30g bơ lạt, sau đó lặp lại động tác nhồi trên thêm 15 phút đến khi bột tạo thành khối đồng nhất, mịn, đàn hồi. Ủ bột Cho khối bột vào tô, bọc kín bằng màng bọc thực phẩm và ủ khoảng 60 phút đến khi bột nở gấp đôi. Làm nhân khoai lang tím – Khoai tím rửa sạch và cho vào nồi hấp chín, sau đó dùng máy xay nhuyễn khoai lang. – Tiếp đó cho khoai xay nhuyễn cho vào chảo không dính, cùng với 50 gr đường và 20gr bột mì, bắc lên bếp tiến hành sên ở mức lửa vừa. – Bạn cứ sên cho đến khi khoai dẻo, quyện thành một khối không dính chảo mới tắt bếp. Cán bột và tạo hình bánh – Sau 1 tiếng bột đã nở thì bạn mang bột ra nhồi sơ lại và chia bột ra thành 4-5 phần nhỏ. – Bạn đè dẹp phần bột mỏng ra và cho nhân khoai lang vào giữa rồi vo tròn lại. Bạn cán dẹt phần bánh có nhân dài ra rồi sử dụng mũi dao cắt chính giữa phần bột lớp trên, cuối cùng cuộn bánh tròn lại nha. Nướng bánh Quét 1 lớp trứng mỏng lên bánh trước khi tiến hành nướng. Bật nồi chiên không dầu ở 170 độ C trước 10 phút. Cuối cùng bạn cho bánh vào nướng 15 phút 170 độ C rồi lật ...

1. Nguyên liệu làm bánh khoai lang tím chiên 2. Cách làm bánh khoai tím chiên giòn thơm ngon Bạn nào mê đồ ngọt thì đừng bỏ qua cách làm bánh khoai lang chiên giòn trong béo ngoài giòn thơm ngon từ khoai lang tím dưới đây nhé. Món ăn vặt này sẽ khiến gia đình bạn thích mê cho mà xem. giб»›i thiệu cГЎch lГ m bГЎnh khoai lang tГ­m vб»›i bб»™t nДѓng Д‘ЖЎn giбєЈn cho cбєЈ nhГ 1. Nguyên liệu làm bánh khoai lang tím chiên – 1kg khoai lang tím – 100g bột nếp – 50g bột mì – 50g bột gạo tẻ – 100g đường nâu – 50g đường cát trắng 2. Cách làm bánh khoai tím chiên giòn thơm ngon Bước 1. Sơ chế khoai công thức cách làm bánh khoai lang tím này có thể dùng để ăn kiêng Khoai lang bạn mua về, gọt vỏ rồi ngâm vào thau nước muối pha loãng để khoai ra hết nhựa và không bị thâm. Sau khi ngâm xong, bạn cắt thành từng lát dày khoảng 2-2,5 cm rồi tiếp tục ngâm trong nước muối khoảng 5 phút. Hết 5 phút, bạn vớt ra, rửa sạch lại với nước và bỏ lên nồi, hấp khoảng 20-25 phút. Bước 2 Làm nhân và vỏ bánh Sau khi khoai chín, bạn lấy khoai ra, cho vào tô rồi tán nhuyễn. Chia khoai thành 2 phần bằng nhau. Một phần khoai bạn cho đường cát trắng vào rồi trộn đều lên để làm nhân bánh Phần khoai còn lại bạn cho bột mì, bột gạo, bột nếp và đường nâu vào trộn đều. Đeo bao tay và tiến hành nhồi bột. Chú ý nhồi thật đều và để khoảng 30 phút. Bước 3 Nặn bánh Bạn lấy phần bột làm nhân vo thành những viên tròn nhỏ. Tiếp tục làm cho đến khi hết nhân khoai. Lấy một ít bột làm vỏ, tán thành miếng dẹp rồi đặt nhân vào trong. Thực hiện lần lượt đến khi hết bột và nhân. Bước 4 Chiên bánh Chuẩn bị một chảo dầu nóng, rắc một ít mè lên bánh rồi cho vào chiên. Chú ý chiên với lửa vừa và trở đều để bánh chín vàng. Khi bánh chín, bạn lấy bánh ra, thấm qua giấy thấm dầu rồi thưởng thức. 3.Thành phẩm Vậy là món khoai lang tím chiên giòn đã hoàn thành rồi. Nguyên liệu làm món này nhìn có vẻ nhiều nhưng rất đơn giản và dễ tìm. Các bạn thấy món bánh này như thế nào? Bánh thơm thơm mùi khoai và mè rang, lại giòn giòn ngọt ngọt rất là thích luôn. Bánh mềm, chín đều và không ngọt gắt nên ăn không hề bị ngán. Bạn nào thích đồ ngọt thì không thể bỏ qua món khoai lang tím chiên giòn này đâu nhé. chúng mình đảm bảo, bạn sẽ chết mê món ăn vặt này đấy! Món khoang lang tím chiên giòn nóng hổi ...

Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh đậu xanh nướng Bước 1: Sơ chế và nấu đậu Bước 2: Trộn hỗn hợp bột Bước 3: Lọc hỗn hợp Bước 4: Đổ vào khuôn và nướng Bánh đậu xanh nướng là một trong những loại bánh thơm ngon và dễ làm. Cách làm bánh đậu xanh nướng mà chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc qua bài viết dưới đây chắc chắn sẽ mang đến cho bạn một món ăn thơm ngon, béo ngậy. Cùng xem qua bài viết dưới đây để biết đó là cách làm nào nhé! Chuẩn bị nguyên liệu 200g đậu xanh tách vỏ 200ml nước cốt dừa 50g sữa đặc 180g đường 50g bột mì 70g bột năng 2.5ml vani 25g bơ lạt 160ml whipping cream Cách làm bánh đậu xanh nướng Bước 1: Sơ chế và nấu đậu Đầu tiên, bạn ngâm 200g đậu xanh đã tách vỏ trong nước ấm khoảng 4 – 5 tiếng. Sau đó, bạn rửa sạch lại rồi để ráo Ngâm đậu Bạn cho phần đậu đã ngâm vào nồi, đổ nước vừa đủ xâm xấp mặt đậu rồi bắc lên bếp. Sau đó, bạn nấu với lửa nhỏ đến khi cạn nước, hạt đậu nở bung mềm là được. Đợi khi hạt đậu đã nhừ thì bạn tắt bếp, để nguội. Bạn dùng máy xay cầm tay hoặc máy xanh sinh tố để xay nhuyễn đậu. Bước 2: Trộn hỗn hợp bột Kế tiếp, bạn cho thêm 200g đậu xay nhuyễn, 200ml nước cốt dừa, 50g sữa đặc, 180g đường vào tô trên rồi trộn đều để tất cả nguyên liệu hoà nguyện vào nhau. Cho nước dừa vào trộn đều hỗn hợp Bạn cho tiếp 70g bột năng, 50g bột mì, 160ml whipping cream, 2.5ml vani và 25g bơ (đã được đun chảy) vào tô, trộn đều tay cho đến khi hỗn hợp đạt được độ sệt, sánh mịn nhất định. Cho bột vào trộn đều hỗn hợp Bước 3: Lọc hỗn hợp Sau đó, bạn lọc hỗn hợp qua rây để khi nướng bánh được mịn, không có bọt khí. Lọc hỗn hợp qua rây Bước 4: Đổ vào khuôn và nướng Để nướng bánh, bạn cần làm nóng lò trước khi nướng khoảng 15 phút ở nhiệt độ 160 độ C. Bạn đổ từ từ hỗn hợp bột vào khuôn và đập nhẹ khuôn xuống mặt bàn để làm vỡ bọt khí bên trong, nhân bánh khi cắt ra cũng sẽ mịn và đẹp hơn. Bạn cho bánh vào nướng bánh ở nhiệt độ 150 độ trong 50 – 60 phút. Nướng cả lửa trên và lửa dưới để bánh có màu vàng nâu đẹp mắt. Sau khi nướng xong, đợi bánh nguội, bạn dùng dao cắt ra thành từng miếng vừa ăn là có thể thưởng thức rồi nha. Nướng bánh Bước 5: Thành phẩm Cách làm bánh đậu xanh nướng ngon đã cho bạn món bánh hấp hẫn Hi vọng rằng với cách làm bánh đậu xanh nướng mà chúng mình vừa giới thiệu đến bài viết này sẽ mang đến ...

Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh chuối chiên Bước 1: Chuẩn bị chuối Bước 2: Trộn đều nguyên liệu đã chuẩn bị Bước 3: Chiên chuối Bước 4: Trình bày và thưởng thức món bánh chuối chiên Bánh chuối chiên từ lâu đã trở thành món ăn vặt quen thuộc của mỗi gia đình khi chiều đến. Cách làm bánh chuối chiên mà chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc qua bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thể tự làm món bánh khoái khẩu này cho cả gia đình tại nhà. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây nhé! Chuẩn bị nguyên liệu – 4 quả chuối tiêu hoặc chuối tây, tùy theo số lượng người ăn mà bạn có thể chế biến nhiều hơn nữa. – Bột gạo: 200g – Bột mì: 100g – Nước cốt dừa: 250ml – Nước lạnh: 170ml – Chanh: 1 quả (bạn vắt lấy nước cốt chanh bỏ hết hạt đi) – Cuối cùng: gia vị muối và đường Cách làm bánh chuối chiên Bước 1: Chuẩn bị chuối Bạn lấy chuối ra bóc sạch vỏ, rồi cắt quả chuối ra làm hai theo chiều ngang. Tiếp đến bạn cho chuối vào bọc nilon sạch đã chuẩn bị trước rồi ép chuối xẹp xuống. Bạn tiếp tục làm tương tự với số chuối còn lại cho đến khi hết nguyện liệu thì thôi. Cách làm bánh chuối chiên bằng bột gạo thật đơn giản Lưu ý: Có thể dùng chai thủy tinh cán chuối thật dẹt là được rồi. Bước 2: Trộn đều nguyên liệu đã chuẩn bị Cách pha bột làm chuối chiên đơn giản nhất đó là cho tất cả các nguyên liệu: bột gạo, bột mì nước cốt dừa, nước lạnh và 1 muổng canh nước cốt chanh  cộng ½ thìa cà phê muối và ½ thìa cà phê đường vào 1 cái thao hoặc cái bát to trộn đều lại với nhau sau cho tất cả các nguyên liệu hòa quyện lại với nhau thành một khối là được. Đây là cách pha bột làm chuối chiên cho bạn thành quả thơm ngon Đặc biệt, để cách làm chuối chiên hấp dẫn và ngon hơn khi trộn bột gạo và bột mì bạn chú ý nên cho bột gạo và bột mì qua ray trước khi trộn để bột mịn hơn và không bị vón cục khi chúng ta trộn. Bước 3: Chiên chuối Bạn cho dầu ăn vào chảo đun nóng, sau đó bạn cho chuối vừa ép vào hỗn hợp bột vừa trộn cho vào chảo chiên với lửa vừa phải. Bạn chiên cho tới khi nào bánh chuối chin vàng đều cả 2 mặt thì vớt bánh chuối chiên ra bát. Cách làm chuối chiên bằng bột bì cho món ăn thêm thơm ngon giòn rụm Chú ý cho dầu ăn thật nhiều  khi chiên sẽ làm cho miếng bánh vàng đều và ngon hơn. Bước 4: Trình bày ...

Chuẩn bị nguyên liệu Phần caramen Phần bánh Dụng Cụ Các bước thực hiện Bước 1: Tạo lớp Caramen Bước 2: Làm phần bánh Flan Bước 3: Hấp bánh Bước 4: Hoàn thành Có phải bạn đang tìm kiếm cách làm bánh flan tại nhà đúng không nào? Hãy cùng chúng mình tìm hiểu cách làm qua bài viết dưới đây nhé! Chuẩn bị nguyên liệu Phần caramen 120 g đường 40 ml nước 1 thìa canh nước cốt chanh 30 ml nước sôi Phần bánh 4 quả trứng gà 6 lòng đỏ trứng gà 50 g đường 600 ml sữa tươi không đường Dụng Cụ Khuôn bánh flan Các bước thực hiện Bước 1: Tạo lớp Caramen Đầu tiên bạn cho 120 g đường và 40 ml nước vào nồi sau đó bắc lên bếp và bật lửa. Bạn để lửa nhỏ cho đến khi lớp caramen chuyển màu hơi vàng thì bạn cho 1 muỗng nước cốt chanh vào và đợi nó chuyển màu cánh gián thì tắt bếp. Thêm 30 ml nước sôi, lắc nhẹ cho phần caramen đều màu rồi nhanh tay dải một lớp mỏng caramen vào khay đựng bánh flan rồi để vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 15 phút. Bước 2: Làm phần bánh Flan Bạn tách trứng lấy 10 lòng đỏ và 4 lòng trắng. Tiếp theo, bạn cho 50 g đường vào và khuấy bằng tay nhẹ nhàng để tránh nổi bọt. Tiếp theo, bạn cho sữa không đường vào nồi và bắc lên bếp đun đến khi sữa nóng khoảng 70 °C thì bắc xuống. Sau đó, bạn đổ từ từ sữa vào hỗn hợp trứng và khuấy nhẹ nhàng. Khi hỗn hợp trứng sữa đã hòa tan vào nhau, bạn cho hỗn hợp lọc qua một chiếc ray lỗ nhỏ để loại bớt những phần lợn cợn còn trong đó. Khi làm xong nhân bánh bạn bắt đầu đổ nhân vào khay đã chứa caramen. Lưu ý là bạn đổ nhẹ tay để tránh làm vỡ lớp caramen bên dưới. Bước 3: Hấp bánh Khi đã hoàn thành bạn cho toàn bộ khay bánh vào nồi hấp và hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Bạn có thể dùng tăm để kiểm tra xem bánh đã chín hay chưa. Nếu bánh đã chín thì bạn lấy bánh ra, để nguội rồi cho vào tủ lạnh. Bước 4: Hoàn thành Khi ăn, bạn lật ngược chiếc khuôn lại và đổ bánh nhẹ nhàng để được một chiếc bánh hoàn hảo và không bị vỡ. Với cách làm bánh flan mà chúng tôi giới thiệu đến bạn đọc qua bài viết này, thì bạn đọc đã có thể tự làm món ăn này tại nhà cho gia đình và bạn bè mình thưởng thức rồi đúng không nào? Chúc bạn đọc thực hiện thành công món ăn này nhé!

Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm trung thu hoa quả Cứ đến rằm tháng 8 là nhà ai cũng phải có một đến hai hộp bánh nướng, bánh dẻo để thắp hương. Thay vì ra ngoài mua thì năm nay bạn hãy thử trổ tài tự làm bánh ở nhà để biếu ông bà, bố mẹ đi. Bài viết này chúng mình giới thiệu đến bạn cách làm bánh Trung thu hoa quả mà không cần dùng đến lò nướng. Bây giờ thì cùng nhau vào bếp và trổ tài khéo tay thôi nào! Chuẩn bị nguyên liệu – 45gr bột gạo nếp – 35gr bột gạo tẻ – 20gr bột làm bánh (cake flour) – 50gr đường hạt – 20ml dầu – 130ml xoài xay nhuyễn – 130ml dâu xay nhuyễn – 200gr lát bánh gối (cắt hết rìa) – 41gr mứt dâu – 41gr mứt cam – Khuôn bánh Trung thu Cách làm trung thu hoa quả Bước 1: Đầu tiên, bạn đổ bột gạo, bột bánh và bột gạo nếp vào bát trộn đều. Bước 2: Tiếp theo, bạn xay nhuyễn các loại trái cây đã chọn rồi trộn đều với đường và một ít dầu ăn. Lưu ý: Bạn nhớ là phải cho đường vào trộn đều trước rồi mới cho dầu vào tiếp nhé! Bước 3: Trộn đều hỗn hợp bột ở bước 1 với phần nước trái cây ở trên. Bước 4: Sau khi đã trộn đều hỗn hợp bột trái cây. Tiếp theo bạn đem bột đi hấp cách thủy khoảng 10 phút nhé! Lưu ý: Bạn nhớ dàn đều hỗn hợp bột trái cây trên đĩa để bột được chín đều nha! Bước 5: Trong lúc chờ bột nguội, chúng ta sẽ cắt bỏ phần viền của bánh mì gối rồi nghiền nát phần ruột. Bước 6: Trộn đều ruột bánh mì với các loại mứt mà bạn thích để làm phần nhân bánh. Ở đây, các bạn chú ý lựa chọn mùi vị sao cho phần vỏ và phần nhân hợp với nhau nhé! Phương án an toàn nhất là vỏ và nhân mang cùng 1 vị. Bước 7: Nhào kĩ các phần bột vừa hấp rồi chia thành các miếng nhỏ bằng nhau. Lưu ý: Trước khi cầm bột, bạn nhớ dùng bột nếp chín để làm bột áo nhé! Bước 8: Tiếp theo, bạn cán mỏng một phần bột rồi cho nhân vào giữa và vo tròn lại. Lưu ý: Bạn nhớ bóp cho phần vỏ bánh và phần nhân thật chắc. Làm như vậy để nhân không bị rơi rớt ra ngoài khi vào khuôn. Bước 9: Cuối cùng, bạn đặt những phần bánh vừa nặn vào khuôn bánh Trung thu để tạo hình thật đẹp nữa là xong. Chúc bạn đọc thực hiện thành công cách làm bánh Trung thu mà chúng tôi vừa giới thiệu nhé!

Chuẩn bị nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu Nhồi bột làm da bánh Làm bánh bột lọc Thành phẩm Bánh bột lọc là một trong những đặc sản Huế khiến biết bao người xiêu lòng. Cách làm bánh bột lọc mà chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc qua bài viết này sẽ giúp bạn có thể thưởng thức được món ăn ngon này ngay tại nhà mà không cần phải đi Huế. Cùng tìm hiểu cách làm món ăn này qua bài viết ngay sau đây nhé! Chuẩn bị nguyên liệu Bột năng: 500gr Thịt heo xay: 200gr Tôm: 200gr Hành lá: 200gr Tỏi băm: 1 muỗng Hành tím: 6 củ Ớt băm: 1 ít Dầu ăn: 7 muỗng canh Nước mắm: 2 muỗng canh Đường/bột ngọt: 1 ít Sơ chế nguyên liệu Tôm bóc vỏ, bỏ chỉ đen, rửa sạch và cắt hạt lựu. Hành lá cắt nhỏ, cho vào chén. Sau đó bạn đun nóng 2 muỗng canh dầu ăn rồi vào chén hành để làm mỡ hành. Hành tím thì lột vỏ cắt lát. Cho chảo lên bếp và thêm khoảng 4 muỗng canh dầu ăn. Đun nóng dầu rồi cho hành tím vào đảo nhanh trên lửa vừa đến khi hành vàng giòn để làm hành phi. Nhồi bột làm da bánh Cho 500gr bột năng vào tô, đổ từ từ 200ml nước nóng vào và trộn đều. Để tránh bị bỏng tay bạn mang bao tay nilon vào và bắt đầu nhồi bột. Nhồi mạnh tay trong khoảng 5 phút cho đến khi bột thành khối dẻo mịn, không dính tay nữa là được. Làm bánh bột lọc Bắc chảo lên bếp, cho vào 1 muỗng canh dầu ăn, 1 muỗng canh tỏi băm và phi thơm. Tiếp theo, bạn cho thịt heo, tôm vào xào nhanh trong 1 phút trên lửa vừa. Kế đến, nêm nếm thêm 1 muỗng cà phê đường, 1 muỗng canh nước mắm, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt. Sau đó tiếp tục xào đến khi nhân chín hoàn toàn thì tắt bếp, để nguội. Bạn lấy 1 lượng bột vừa đủ và vo tròn, cán dẹp. Sau đó, cho 1 ít nhân vào, gấp đôi lại và ấn chặt các mép bột, không để bột bị hở sẽ làm rơi nhân ra ngoài. Tiếp theo, đun sôi nồi nước và cho bánh vào luộc trên lửa vừa đến khi bánh nổi lên mặt nước, vỏ ngoài trong lại thì vớt ra để ráo. Kế tiếp, pha nước mắm ăn kèm theo định lượng: 1 chén nước lọc, 1 muỗng canh nước mắm, 3 muỗng cà phê đường, đun sôi hỗn hợp, để nguội rồi cho ớt băm nhỏ vào. Cuối cùng, cho bánh bột lọc ra đĩa, rưới mỡ hành, nước mắm và hành phi lên là có thể thưởng thức. Thành phẩm Dĩa bánh bột lọc Huế có nhiều màu sắc khác nhau nên nhìn vô cùng hấp dẫn. Từng miếng bánh nhỏ dai dai, ...

Chuẩn bị nguyên liệu Cách chế biến Sơ chế tôm và thịt Sơ chế các nguyên liệu khác Xào nhân Làm tép rang giòn Nhồi bột vỏ bánh Tạo hình bánh ít và hấp bánh Nhồi bột bánh ram Chiên bánh ram Hoàn thành Thành phẩm Bánh ram ít là một trong những loại bánh đặc sản nổi tiếng ở Huế. Và cách làm bánh ram ít mà chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc qua bài viết này sẽ giúp bạn có thể tự làm món ăn thơm ngon này mà không cần phải đến Huế. Cùng tham khảo cách làm qua bài viết này nhé! Chuẩn bị nguyên liệu Tôm tươi 150gr Thịt nạc vai 100gr Mộc nhĩ 10gr Tép khô 30gr Bột nếp 300gr Bột gạo 20gr Lòng trắng trứng 1 cái Cà rốt 1/2 củ Hành tím 5 củ Dầu hào 1/2 muỗng canh Nướt cốt dừa 140ml Nước mắm 1 muỗng canh Gia vị thông dụng: Hạt nêm, tiêu, muối Cách chế biến Sơ chế tôm và thịt Tôm tươi bạn lột vỏ, bỏ đầu, lấy đường chỉ sống lưng ra sau đó rửa sạch để ráo và cắt hạt lựu nhỏ. Thịt nạc vai tương tự sau khi mua về rửa sạch, băm nhỏ. Tiếp theo cho tôm và thịt cùng 1/2 muỗng canh dầu hào, 1/2 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng cà phê hành tím băm nhuyễn vào chén và trộn đều và ướp khoảng 15 – 20 phút cho thịt, và tôm thấm gia vị. Sơ chế các nguyên liệu khác Ngâm mộc nhĩ với nước khoảng 2 tiếng cho mộc nhĩ nở thì bạn dùng dao cắt nhỏ mộc nhĩ. Cà rốt mua về bạn gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt thành hạt lựu nhỏ. Hành tím bạn lột vỏ rửa sạch, băm nhuyễn. Xào nhân Cho 1 ít dầu ăn cùng 1 muỗng cà phê hành tím băm nhuyễn vào nồi, phi đều đến khi hành thơm, bạn cho tiếp tôm và thịt đã ướp vào xào trên lửa vừa đến khi tôm và thịt vừa chín tới, bạn múc ra chén riêng. Sau đó bạn cho 1 ít dầu ăn và 1 muỗng cà phê hành tím băm nhuyễn vào nồi, phi đều cho hành thơm, bạn cho vào nồi mộc nhĩ cắt nhuyễn, xào với lửa vừa rồi cho tôm thịt cùng cà rốt vào và xào chung. Đảo đều cho các nguyện liệu hòa trộn với nhau thì tắt bếp. Làm tép rang giòn Bạn cho tép khô vào máy xay đa năng, xay nhuyễn sau đó đổ ra chén, cho thêm 1 muỗng canh nước mắm vào, đảo đều cho tép thấm nước mắm. Tiếp theo bạn cho tép vào chảo và rang không dầu với lửa nhỏ đến khi tép khô giòn, dậy mùi thơm và chuyển sang màu vàng đậm thì bạn tắt bếp, cho ra chén. Nhồi bột vỏ bánh Cho 160ml nước ấm ...

Cách làm chuối chiên với bột mì Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm chuối chiên với bột mì đơn giản Cách làm chuối chiên bằng bột pha sẵn Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm Cách làm chuối chiên với bột chiên giòn Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm chuối chiên với bột chiên giòn Chuối chiên nên làm bằng loại chuối nào thì ngon? Bánh chuối chiên với bột mì, bột chiên giòn thơm ngon khó cưỡng. Cùng chúng mình khám phá cách làm bánh chuối chiên ăn là mê qua bài viết dưới đây nhé! Cách làm chuối chiên với bột mì Chuẩn bị nguyên liệu – Chuối tây chín: 8 quả – Bột mì: 5 lạng – Nước cốt dừa: 2 thìa canh – Sữa ông thọ: 6 thìa – Nước lọc: 250ml – Bột nghệ: 1 thìa – Dầu ăn Dụng cụ cần có – Chảo chống dính – Tô lớn – Thớt, dao – Đũa – Túi nilon Cách làm chuối chiên với bột mì đơn giản Bước 1: Chế bột chiên chuối – Cho 5 lạng bột mì vào trong một chiếc tô lớn. Thêm vào đây: 2 thìa canh nước cốt dừa, 6 thìa sữa ông thọ, 250ml nước, 1 thìa bột nghệ. – Dùng đũa trộn đều lên để tạo thành hỗn hợp sánh sệt. Bước 2: Sơ chế chuối tây – Chuối lột vỏ rồi cho vào túi nilon. Cuộn túi nilon lại rồi dùng một miếng nhựa hoặc thớt đặt lên trên sau đó dùng sức ép xuống để tạo thành lát chuối mỏng. – Lần lượt thực hiện cho đến khi hết phần chuối còn lại. Bước 3: Rán chuối – Nhúng chuối đã ép mỏng vào bát bột chiên ở bước 1. – Bắc chảo chống dính lên bếp rồi thêm vào đây 1 lượng lớn dầu ăn. – Dầu sôi, bạn thả từ từ miếng chuối đã nhúng bột vào rán chín. Khi thấy 2 mặt chuối vàng đều là được. – Vớt chuối đã rán ra đĩa có giấy thấm dầu để chuối khô, khi ăn không bị ngấy. Bước 4: Hoàn thành Cách làm chuối chiên với bột mì khi hoàn thành có vỏ ngoài vàng ươm, giòn rụm. Phần nhân chuối bên trong thơm mềm với vị ngọt thanh của chuối quyện thêm lớp vỏ giòn béo ngậy tạo nên một món ăn vặt ngon nhức nhối. Bạn có thể ăn bình thường hoặc chấm cùng 1 chút tương ớt để thêm phần “chân ái” cho món ăn. Cách làm chuối chiên bằng bột pha sẵn Các chị em chưa biết cách làm chuối chiên bằng bột tự pha sao cho ngon thì có thể sử dụng sản phẩm pha sẵn. Tỉ lệ các nguyên liệu được pha hoàn hảo sẽ giúp bạn chiên chuối ngon hơn nhiều đấy. Chuẩn bị nguyên liệu – Chuối tây chín: 5 quả – Bột chiên chuối pha sẵn: 1 gói – Muối trắng: 1 thìa – Dầu ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tai yến Cách làm bánh tai yến tại nhà Bước 1: Đánh trứng gà và trộn bột Bước 2: Nấu nước cốt dừa và trộn bột Bước 3: Chiên bánh tai yến Bạn đã bao giờ được nghe đến bánh tai yến chưa. Đây là một món bánh dân dã và là đặc sản của vùng miền Tây. Sở dĩ nó được gọi như vậy là vì hình dáng của nó rất giống với tai yến. Bài viết ngày hôm nay, hãy cùng Topcachlam đi khám phá công thức làm bánh tai yến mềm ngon chuẩn hương vị miền Tây nhé. Bánh tai yến đặc sản miền Tây Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tai yến Bột gạo: 250gram Bột năng: 30gram Bột nếp: 30gram Trứng gà: 1 quả Nước cốt dừa: 230gram Đường cát trắng: 150gram Hương Vani: 1 ống Dầu ăn: 3 muỗng canh Muối: 1 ít Chảo chiên chống dính, dụng cụ đánh trứng, bát,… Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tai yến Cách làm bánh tai yến tại nhà Bước 1: Đánh trứng gà và trộn bột Đập một quả trứng gà rồi cho ra cái bát tô, dùng dụng cụ đánh trứng để đánh tan lòng đỏ trứng và lòng trắng, bạn không đánh bông, chỉ cần đánh tan là được. Sau đó cho thêm 150ml nước lọc vào và khuấy đều. Sau khi đã đánh trứng xong, bạn sẽ tiến hành đến bước trộn bột. Cho vào bát tô 250 gram bột gạo, 30 gram bột nếp, 30 gram bột năng cùng với một muỗng cà phê hương Vani. Cho phần trứng gà đã được đánh tan ở bước trên lọc qua rây, cho vào tô bột dùng phới để trộn đều sao cho hỗn hợp bột được hòa quyện vào với nhau. Bước 2: Nấu nước cốt dừa và trộn bột Bạn cho một cái nồi lên bếp, cho phản hồi 150 gram đường cát trắng, một muỗng cà phê muối và phần nước cốt dừa đã chuẩn bị. Dùng phới khuấy tan và đun hỗn hợp trên lửa nhỏ đến khi hỗn hợp nước cốt dừa sôi nhẹ sau đó tắt bếp. Cho từ từ nước cốt dừa vừa được đun vào phần bột bánh, trộn nhẹ nhàng rồi dùng tay nhồi bột để bột hòa quyện từ từ và không bị vón cục. Sau khi nhồi xong, khi hỗn hợp bột đã mịn thì cho tất cả phần nước cốt dừa còn lại vào rồi khuấy đều để tạo thành một hỗn hợp đồng nhất. Dùng màng bọc thực phẩm bọc tô bột đã được trộn với nước cốt dừa lại. Ủ bột trong khoảng 6 tiếng. Bạn nên nhồi bột thật dẻo để bột có độ sánh mịn, khi chiên bánh thì bánh sẽ nở ra đẹp mắt hơn. Bước 3: Chiên bánh tai yến Chiên bánh tai yến Hết thời gian ủ bột, bạn lấy bột ra, đong làm sao cứ 50ml ...

Bánh trung thu là một loại bánh truyền thống vô cùng quen thuộc và không thể thiếu trong ngày rằm tháng tám. Bánh trung thu có hai loại bánh chính là bánh nướng và bánh dẻo cùng với đó là sự biến tấu của rất nhiều loại nhân. Có hương vị cực kì thơm ngon, thưởng thức cùng với một chén trà chan chát mang lại cho người thưởng thức những dư vị thật khó tả. Bài viết dưới đây giới thiệu đến những người yêu nội trợ những cách làm bánh trung thu nướng cực kì đơn giản có thể làm ngay tại nhà. Hãy cùng nhau tìm hiểu những công thức này nhé.

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh giò Cách làm bánh giò không cần gói lá Trộn bột bánh Làm nhân bánh giò Làm vỏ bánh giò Làm bánh giò Bánh giò là một trong những loại bánh nổi tiếng của Hà Nội. Vào những ngày se lạnh mà được thưởng thức một cái bánh giò nóng hổi thì còn gì tuyệt vời hơn. Hôm nay, Topcachlam sẽ chia sẻ cho bạn cách làm bánh giò không cần gói lá cực đơn giản, đảm bảo ai cũng có thể thành công ngay từ lần thực hiện đầu tiên. Hãy cùng đi tìm hiểu thôi nào. Làm bánh giò không cần gói lá Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh giò Bột gạo: 200gram Bột bắp: 200gram Dầu ăn: 3 muỗng canh Nước hầm xương: 1 lít Thịt lợn xay: 300gram Trứng cút: 10 trứng Nấm tai mèo: 20 gram Hành tây: 1 củ Hành tím, tỏi Các loại gia vị thông dụng: nước mắm loại ngon, hạt tiêu xay, hạt nêm, tương ớt,…. Xửng hấp, chảo Bát con làm khuôn bánh Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh giò không cần gói lá Cách làm bánh giò không cần gói lá Trộn bột bánh Đầu tiên bạn hãy cho vào một cái bát tô lớn 200 gam bột gạo, 200 gam bột bắp, hai muỗng cà phê bột nêm, nửa muỗng cà phê muối cùng với 1l nước hầm xương vào, dùng muỗng đảo đều sau đó để cho bột nghỉ trong khoảng 30 phút. Nếu như bạn không chuẩn bị được nước hầm xương thì bạn có thể thay thế bằng nước lọc sau đó cho thêm hai muỗng canh dầu ăn vào. Nhưng nếu làm bằng nước hầm xương thì bánh sẽ thơm và đậm đà hơn. Làm nhân bánh giò Trong thời gian đợi bột nghỉ, bạn sẽ tiến hành làm nhân bánh. Hành tây bạn lột vỏ, rửa sạch sau đó cắt hạt lựu, nấm mèo cũng tiến hành tương tự. Với trứng cút bạn rửa sạch luộc và bóc vỏ. Bạn cho chảo lên bếp, cho tỏi băm vào phi thơm rồi cho hành tây băm vào đảo sơ qua rồi cho nấm tai mèo vào, nêm thêm một chút hạt nêm và một muỗng cà phê đường cát trắng để cho đậm vị. Tiếp theo, bạn cho vào chảo toàn bộ phần thịt xay, nêm thêm một muỗng cà phê nước mắm và nửa muỗng cà phê hạt tiêu, một ít hành lá, trộn đều, đảo sơ qua sau đó tắt bếp, đợi thịt nguội bớt rồi bạn vo thịt thành những viên tròn, cho quả trứng cút vào bên trong để làm nhân. Làm vỏ bánh giò Sau 30 phút, bạn lấy phần bột ra và rây qua để cho hỗn hợp bột không lợn cợn. Cho chảo lên rồi cho hỗn hợp bột vào, để lửa ở mức nhỏ nhất và dùng muỗng đảo đều tay để bột không bị cháy khét. Bạn lặp ...

Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tiêu Các bước thực hiện làm bánh tiêu bằng nồi chiên không dầu Bước 1: Trộn bột làm bánh tiêu Bước 2: Nhồi và ủ bột Bước 3: Nhồi bột lần 2 Bước 4: Nướng bánh bằng nồi chiên không dầu Với thời đại phát triển ngày nay, chắc chắn trong nhà ai cũng có nồi chiên không dầu. Đây là một trợ thủ đắc lực trong căn bếp, nó sẽ giúp chúng ta chế biến ra những món ăn thơm ngon hấp dẫn rất nhanh chóng. Bài viết ngày hôm nay, Topcachlam sẽ chia sẻ cho bạn cách làm bánh tiêu bằng nồi chiên không dầu cực kỳ đơn giản, đảm bảo ai cũng có thể thực hiện thành công. Hãy cùng đi tìm hiểu nào. Làm bánh tiêu bằng nồi chiên không dầu Chuẩn bị nguyên liệu làm bánh tiêu Bột mì đa dụng: 200gram Trứng gà: 1 quả Bột nở baking soda: nửa muỗng cà phê Dầu ăn: 1 muỗng canh Đường cát trắng: 2 muỗng canh Nước lọc: 30ml Vừng trắng rang Nồi chiên không dầu, giấy nến, phới lồng Các bước thực hiện làm bánh tiêu bằng nồi chiên không dầu Bước 1: Trộn bột làm bánh tiêu Đầu tiên, bạn hãy đập một quả trứng gà rồi cho ra bát, dùng với lòng để đánh tan. Bạn lọc hỗn hợp trứng gà này qua rây để thu được hỗn hợp trứng thật mịn. Bạn thêm 1 muỗng canh đường cát trắng vào khuấy đều đến khi nào tan hết thì cho một muỗng canh dầu ăn vào bát. Tiếp theo bột mì đa dụng bạn cũng lọc qua rây để loại bỏ những phần bột bị vón cục. Bạn cho thêm vào hỗn hợp bột vừa lọc được nửa muỗng cà phê bột nở baking soda. Sau đó bạn dùng muỗng trộn đều cho bột mì đa dụng và bột nở lẫn vào với nhau. Sau khi đã thu được hỗn hợp bột, bạn hãy đổ chúng vào hỗn hợp trứng ở trên, sau đó dùng phới để trộn đều tất cả các nguyên liệu. Nếu bột quá khô bạn hãy cho thêm một chút nước lọc, còn bột quá nhão thì hãy cho thêm bột mì khô. Bột để lâu sẽ hút nước nên bột làm bánh sẽ rất dễ bị khô. Bước 2: Nhồi và ủ bột Khi đã có một hỗn hợp bột nhất định, bạn hãy cho bột ra một mặt phẳng, rắc một ít bột mì lên trên để bột không bị dính sau đó bắt đầu nhồi bột bằng tay. Bạn hãy ấn và kéo bột, gập lại làm đôi phải tiếp tục lặp lại như vậy trong khoảng 15 phút, bột nhồi kỹ sẽ có độ dẻo, mịn đàn hồi và không dính tay. Sau khi đã nhồi bột xong, bạn hãy cho khối bột vào một bát tô lớn, dùng màng bọc thực phẩm để bọc kín miệng tô ...

Nhiều người trong chúng ta ưu tiên bữa sáng nhanh gọn nhưng điều tất yếu là vẫn cần đảm bảo đủ dinh dưỡng để bắt đầu ngày mới làm việc đầy năng lượng. Ưu tiên những tiêu chí này, bánh bao được nhiều người lựa chọn làm điểm tâm cho bữa sáng. Có nhiều loại bánh bao để lựa chọn và cũng nhiều người muốn tự tay làm bánh để đảm bảo các nguyên liệu tốt nhất và giàu dinh dưỡng hơn trong mỗi bữa ăn. Đối với loại bánh này, chúng ta có thể biến tấu từ bánh bao ngọt, mặn tới các loại bánh bao chay. Để biết thêm các cách làm bánh bao ngon cho bữa sáng, hãy cùng đến với những gợi ý được tham khảo và sưu tầm dưới đây bạn nhé!

Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm bánh trung thu nhân trứng muối đơn giản tại nhà Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Không cần phải đi mua, trung thu năm nay bạn sẽ chiêu đãi cả nhà món bánh tuyệt ngon khi áp dụng cách làm bánh trung thu nhân trứng muối tại nhà.Nhiều người cứ nghĩ rằng làm bánh trung thu khá cầu kỳ với nhiều công đoạn nên mỗi khi Rằm Trung Thu đến là toàn đi mua sẵn. Nhưng thực ra làm bánh trung thu không quá khó khăn như vậy. Chỉ cần dành ra chút thời gian, bỏ ít công sức và áp dụng cách làm bánh trung thu nhân trứng muối này là ở ngay tại nhà bạn đã có được món bánh với hương vị tuyệt ngon và chất lượng cực kỳ đảm bảo. Bánh trung thu nhân trứng muối là món ăn yêu thích của nhiều người trong dịp Trung Thu Nguyên liệu cần chuẩn bị Để làm được món bánh trung thu nhân trứng muối cho khoảng 3 – 4 người ăn thì bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau: – Bột mì khoảng 120g – Đậu xanh 150g – Trứng gà 02 quả – Dầu ăn 30ml – Bơ đậu phộng 10g – Bột trà xanh 5g – Trứng vịt muối 03 quả – Đường khoảng 80g- Một ít muối- Nước đường khoảng 80g- Nước cốt chanh 01 muỗngNhững nguyên liệu này bạn đều có thể dễ dàng tìm mua tại các siêu thị hoặc các hàng tạp hóa nên việc chuẩn bị cũng sẽ nhanh chóng. Nguyên liệu làm món bánh trung thu nhân trứng muối khá dễ tìm Cách làm bánh trung thu nhân trứng muối đơn giản tại nhà So với một số loại bánh khác thì cách làm bánh trung thu nhân trứng muối không quá khó, bạn chỉ cần thực hiện theo đúng các bước sau: Bước 1 – Ở bước này bạn sẽ tiến hành việc làm nước đường. Cho khoảng 100ml nước vào trong nồi, cho thêm 100g đường vào và khuấy đều lên, đun cho đến khi nước đường sôi. Thấy nước dần chuyển sang màu vàng nâu thì cho lửa nhỏ đi, đổ vào đó 01 muỗng nước cốt chanh, đun khoảng 15 phút nữa thì tắt bếp. – Bỏ phần nước đường vừa làm vào một cái bát to, để nguội và nhớ là phải bảo quản ở nơi thoáng mát. Bước 2 – Đây là bước làm vỏ bánh. Muốn có được chiếc bánh đẹp mắt thì bạn cần làm các công đoạn:- Đập trứng gà vào bát, bỏ thêm bơ đậu phộng cùng một ít nước đường, dầu ăn vào.- Dùng rây để rây bột mì bỏ vào trong bát sau đó trộn đều hỗn hợp lên.- Dùng tay nhào bột cho thật kỹ để các nguyên liệu hòa với nhau. Tới khi bột trở thành một khối mịn và sờ ...

1. Nguyên liệu làm bánh Mandu hải sản 2. Cách làm bánh xếp (mandu) Hàn Quốc theo kiểu truyền thống 2.1 Sơ chế nguyên liệu làm bánh Mandu 2.2 Làm vỏ bánh xếp 2.3 Làm nhân bánh xếp 2.4 Làm và hấp bánh 2.5 Làm nước chấm Mandu 3. Hoàn thành và thưởng thức Bánh Mandu là món ăn phổ biến tại Hàn Quốc, có rất nhiều loại nhân khác nhau. Hôm nay, Đảo Hải Sản sẽ hướng dẫn cách làm bánh mandu hải sản (bánh xếp Hàn Quốc) thơm ngon giòn rụm nhé. Bánh Mandu hải sản thơm ngon và hấp dẫn 1. Nguyên liệu làm bánh Mandu hải sản Để thực hiện bánh mandu hải sản thơm ngon, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: 300 gram bột mì 100 ml nước 70 ml nướp ép từ cải bó xôi 300 gram tôm tươi 100 gram bắp cải 70 gram nấm hương 30 gram hành tây (nửa củ) 5 gram hành lá 20 gram hành tím Các gia vị nêm nếm thông dụng: dầu ăn, dầu mè, nước tương, muối, đường, tiêu, hạt nêm, giấm,… HẢI SẢN TẠI ĐẢO ĐANG CÓ GIÁ TỐT, ĐẶT MUA NGAY! 2. Cách làm bánh xếp (mandu) Hàn Quốc theo kiểu truyền thống 2.1 Sơ chế nguyên liệu làm bánh Mandu Sau khi mua về, bạn rửa tôm sạch với nước và băm nhỏ. Tương tự với các nguyên liệu bắp cải, nấm hương, hành tây, hành lá, hành tím,.. cũng rửa sạch với nước và băm nhỏ. Sơ chế nguyên liệu làm bánh Mandu Chuẩn bị 1 tô, bạn cho 150 gram bột mì, 1 muỗng cà phê dầu ăn, 50ml nước và ¼ muỗng cà phê muối trộn đều hỗn hợp trên. Tiếp đến, bạn sử dụng tay để nhào bột mịn dẻo thành hình khối và không dính vào tay. Bạn để bột nghỉ trong vòng 20 phút. Lại tiếp tục chuẩn bị một tô khác. cho 150 gram bột mì cùng 1 muỗng cà phê dầu ăn,  70ml nước ép từ cải bó xôi và ¼ muỗng cà phê muối vào và trộn đều hỗn hợp. Tương tự như hỗn hợp khối bột trên, bạn nhào bột và cho bột nghỉ 20 phút. Mẹo chọn tôm tươi ngon, chất lượng: Lựa chọn các cơ sở, cửa hàng cung cấp tôm chất lượng, đảm bảo an toàn. Nên chọn phần chân tôm trong suốt, dính chặt vào phần thân tôm. Tránh tôm có phần chân thâm đen, lỏng lẻo. Thân tôm hơi cong, phần vỏ không bị rời rạc và dính chặt với đầu tôm. 2.2 Làm vỏ bánh xếp Sau khi bạn cho 2 hỗn hợp bột trắng và xanh (màu từ cải bó xôi) ra khỏi tô, bạn lăn lần lượt chúng thành những thanh dài. Tiếp đến, bạn dùng cây cán bột xanh trước tiên, cán cho bột mỏng ra nhưng vẫn giữ được độ dày khoảng 1cm. Rồi bạn đặt phần bột trắng vào ...

Món bánh cheesecake hạt điều dừa nguyên chất thơm ngon này được kết hợp cùng những viên bánh dừa Raffaello và nước sốt xoài là món tráng miệng không thể bỏ qua. Nó hoàn hảo cho tất cả những người yêu thích dừa và rất dễ làm chỉ với các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật tự nhiên. Phần nhân kem phô mai béo ngậy, lớp vỏ bánh mềm và sốt xoài trái cây khiến công thức này trở nên tuyệt vời! Thành phần Vỏ bánh 100g hạnh nhân, băm nhỏ 60g dừa bào sợi 20ml dầu dừa 8 quả chà là, không hạt  1 muỗng cà phê tinh dầu vani Nhân bánh cheesecake 200g hạt điều, ngâm (* xem ghi chú) 400ml nước cốt dừa (coconut milk) 100g dừa bào sợi 2 muỗng canh xi-rô cây phong hoặc xi-rô khác Sốt xoài 1 quả xoài chín Trang trí (tùy chọn) Bánh dừa Raffaello Trái cây: quả việt quất Dừa vụn hoặc dừa tươi cắt thành lát mỏng LГЎ bбєЎc hГ Cách làm bánh cheesecake dừa 1. Cho tất cả các nguyên liệu làm vỏ bánh gồm hạnh nhân, dừa bào sợi, dầu dừa, chà là và vani vào máy xay sinh tố. Xay cho đến khi tạo thành hỗn hợp kết dính. 2. Bôi nhẹ một lớp mỡ vào khuôn bánh 18 cm và lót nó bằng giấy nến. (Bôi mỡ trước giúp giấy nến bám vào chảo). 3. Ấn đều hỗn hợp xuống đáy khuôn đã chuẩn bị. Sau đó, đặt nó vào tủ lạnh trong khi bạn làm nhân. 4. Để ráo nước hạt điều đã ngâm, sau đó cho vào máy xay xay cùng với các nguyên liệu còn lại (nước cốt dừa, dừa bào sợi và siro) và xay cho đến khi mịn. 5. Lấy khuôn bánh ra khỏi ngăn đá và đổ nhân hạt điều nước cốt dừa lên vỏ bánh. Sau đó đặt bánh trở lại ngăn đá và để bánh đông lại trong ít nhất 4 giờ hoặc qua đêm. 6. Lấy bánh cheesecake ra khoảng 15 phút trước khi phục vụ nó. Xoài gọt vỏ, bỏ lõi và xay nhuyễn phần cùi trong máy xay sinh tố. 7. Đổ xoài nhuyễn lên bánh cheesecake đông lạnh và trang trí tùy thích với Raffaello, trái cây và dừa bào. 8. Thưởng thức! Ghi chú Đảm bảo ngâm hạt điều trong nước ít nhất 4 giờ (hoặc qua đêm). Sau khi được làm mềm, chúng sẽ dễ hòa trộn hơn cho đến khi thành dạng kem. Thay vì sử dụng xoài, bạn cũng có thể làm nước sốt dâu tây và mâm xôi này để phủ lên trên. Vui lòng không dùng nước cốt dừa ít béo (coconut milk low-fat), nếu không bánh sẽ không kem! Xem thêm

Thành phần Các bước làm bánh Cheesecake việt quất Làm phần đế bánh quy Làm siro việt quất Làm phần nhân kem phô mai  Món bánh cheesecake việt quất không cần nướng này là một công thức rất dễ làm chỉ cần kết hợp một vài nguyên liệu với nhau! Các vòng xoáy việt quất làm cho món tráng miệng này trở thành một món tráng miệng siêu đẹp, siêu xinh mà ai cũng sẽ thích! Thành phần 7 gam bột gelatin 30ml nước lạnh 30ml nước nóng 280g cream cheese, đã làm mềm. 1 hộp Sữa đặc 30ml nước chanh 1 muỗng cà phê chiết xuất vani 600g việt quất  30g đường 200g bánh quy 115g bơ, nấu chảy 120ml heavy cream Các bước làm bánh Cheesecake việt quất Làm phần đế bánh quy 1. Lót đáy của khuôn tròn 20cm bằng giấy nến hoặc giấy bạc. 2. Cho bánh quy vào máy xay và nghiền cho đến khi nghiền mịn. (Cách khác, cho chúng vào túi zip và dùng cán lăn qua lại cho đến khi vụn mịn). 3. Chuyển vụn bánh quy vào bát, đổ bơ đã đun chảy vào và khuấy đều cho đến khi vụn bánh quy ẩm đều. Đổ hỗn hợp vào khuôn tròn đã lót giấy nến. Dùng đáy cốc để nén chặt bánh quy vụn 4. Làm lạnh trong tủ ít nhất 15 phút để làm cứng lại trong khi bạn làm nhân bánh pho mát. Làm siro việt quất 1. Cho quả việt quất và 2 thìa đường vào một chiếc chảo vừa 2. Đun sôi hỗn hợp trên lửa vừa – cao, thỉnh thoảng khuấy đều. Quá trình này sẽ mất khoảng 5 phút cho đến khi trái cây mềm. 3. Sau khi sôi, giảm lửa xuống mức trung bình. Để có độ sệt mịn hơn, hãy nghiền trái cây bằng dụng cụ nghiền khoai tây hoặc dĩa cho đến khi đạt được độ đặc mong muốn. Tiếp tục đun nhỏ lửa, khuấy thường xuyên, cho đến khi siro đặc lại khoảng một nửa thể tích ban đầu, khoảng 5 phút. Làm phần nhân kem phô mai  1. Rắc 7g bột gelatine lên 30ml nước lạnh. Để yên trong 5 phút. 2. Cho bột gelatin đã hoà tan vào lò vi sóng khoảng 15 – 20 giây và thêm chút nước nóng để gelatin tan chảy hoàn toàn. Đặt nó sang một bên để nguội một chút. 3. Cho cream cheese vào bát của máy đánh trứng. Sử dụng cream cheese đã được làm mềm nhưng đảm bảo không quá mềm. Lấy ra khỏi tủ lạnh khoảng 1 giờ trước khi bắt đầu là lý tưởng nhất. 4. Đánh trong 90 giây ở tốc độ trung bình cao, cho đến khi kem và bông xốp. Thêm Sữa đặc, nước chanh và chiết xuất vani. Đánh tiếp trong 30 giây. Thêm gelatin và trộn. 5. Cạo âu xuống và đánh kem trong 30 giây nữa, để đảm bảo hỗn hợp mịn và các nguyên liệu hòa ...

Parfait là một món bánh tráng miệng có xuất xứ từ những năm 1894 ở nước Pháp và có ý nghĩa là “hoàn hảo”. Parfait không có công thức chế biến nhất định mà ngược lại, nó có rất nhiều phiên bản biến tấu khác nhau rất hấp dẫn tùy thuộc vào từng khu vực đất nước, vùng miền. Món parfait cherry với sôcôla muesli này là một ý tưởng ăn sáng dễ thương, sáng tạo và tốt cho sức khỏe được làm bằng cách xay nhuyễn quả anh đào, trộn các nguyên liệu muesli và phủ chúng với sữa chua đậu nành trong chiếc ly đẹp nhất của bạn. Thành phần (2 khẩu phần) 160g Anh đào  200g sữa chua 1 thìa bột Acai Berry (tùy chọn) 40g Yến mạch  8g Hạt lanh 10g Hạt bí ngô 10g Bơ hạt (Hạnh nhân hoặc đậu phộng) 10g Sôcôla đen 90% Cách làm món bánh tráng miệng Parfait Cherry  – Bước 1: Trong máy xay thực phẩm, cho 50g sữa chua, quả anh đào, bột acai berry và trộn cho đến khi mịn. – Bước 2: Sau đó, trộn yến mạch với hạt lanh xay, hạt bí ngô, bơ hạt và các khối sô cô la đen trong một cái bát. – Bước 3: Cuối cùng, hãy tạo ra parfait. Đặt một lớp sô cô la muesli vào đáy ly phục vụ. Múc sữa chua đậu nành lên trên và sau đó phủ một lớp sơ ri anh đào. – Bước 4: Lặp lại kiểu xếp lớp này một lần nữa và sau đó trang trí với lớp muesli còn lại. – Bước 5: Phục vụ và thưởng thức! Ghi chú: Bạn có thể thay đổi sữa chua đậu nành bằng sữa chua dừa hoặc sữa chua Hy Lạp, nếu không phải là người ăn thuần chay. Lợi ích của Parfait Cherry Kết hợp muesli với trái cây và sữa chua có nghĩa là bạn sẽ có một bữa ăn cân bằng và bổ dưỡng để cung cấp năng lượng cho buổi sáng của bạn. Yến mạch; hạt lanh; hạt bí ngô và bơ hạnh nhân là nguồn cung cấp chất xơ, protein và carbs tiêu hóa chậm. Chúng sẽ giúp bạn no lâu hơn; hạn chế cảm giác thèm ăn và ngăn chặn sự suy giảm năng lượng vào giữa buổi sáng. Thêm một vài miếng socola chip đen vào hỗn hợp muesli để tăng cường chất chống oxy hóa và các hợp chất cải thiện tâm trạng. Đảm bảo sử dụng socola đen với ít nhất 80% chất rắn ca cao để giữ lượng đường thấp và tận hưởng tất cả các lợi ích của nó. Anh đào cũng rất giàu chất chống oxy hóa; đặc biệt là anthocyanins, một loại sắc tố thực vật giúp loại quả này có màu đỏ đậm độc đáo. Một phần ăn phong phú của món parfait này chỉ có 280 calo và bao gồm 9% RDI cho carbs, 25% RDI cho protein và 25% RDI cho ...

Thành phần Các bước làm bánh pizza trái cây mini 1. Làm bánh quy. 2. Tạo hình và nướng bánh quy. 3. Làm kem sữa chua. 4. Chuẩn bị trái cây và bánh pizza mini. 5. Hoàn thành và thưởng thức. Bánh Pizza trái cây mini rất vui nhộn, dễ làm và luôn tạo được ấn tượng tốt. Bánh quy mềm, không đường không chứa gluten, có thêm chút chanh và sữa chua Hy Lạp phủ kem với trái cây tươi thái lát. Một món tráng miệng hoàn hảo cho những buổi dã ngoại và tiệc tùng mùa hè. Hỗn hợp bột hạnh nhân và bột dừa giúp tạo thành lớp nền của những chiếc bánh quy này thành một loại bánh quy không chứa gluten mềm và dai, rất ngon. Chúng cũng không chứa đường tinh luyện và bạn cũng có thể sử dụng chúng để trang trí bánh quy. Điều đó thật tuyệt vời! Thành phần Đối với lớp bánh 60ml sirô phong/mật ong 45g bơ nhạt 1 quả trứng lớn 1 thìa nước cốt chanh 1 thìa cà phê vani 200g bột hạnh nhân 30g bột dừa 1/2 thìa cà phê baking soda 1/4 thìa cà phê muối kosher Đối với kem sữa chua 150g cream cheese 120g sữa chua Hy Lạp 3 thìa siro phong 1 thìa canh nước cốt chanh 1 thìa cà phê vani Đối với lớp topping trên cùng Trái cây tươi các loại – như dâu tây, việt quất, cam quýt và kiwi Các bước làm bánh pizza trái cây mini 1. Làm bánh quy. Trong một bát trộn cỡ trung bình, trộn xi-rô phong với bơ. Sau đó thêm trứng, vani, nước cốt chanh và trộn đều. Trong một bát trộn riêng, kết hợp các nguyên liệu khô (bột hạnh nhân, bột dừa, baking soda và muối). Cho các nguyên liệu khô vào nguyên liệu ướt và trộn đều và tạo thành một khối bột đặc. 2. Tạo hình và nướng bánh quy. Dùng tay lăn bột ra một bề mặt phẳng và nặn thành một quả bóng hoặc đĩa. Cho một ít bột mì vào tay để bột không bị dính. Dùng cây cán bột hoặc tay để cán mỏng bột thành hình tròn dày 0.5cm. Sử dụng khuôn cắt bánh quy tròn hoặc cốc thủy tinh hay bát sứ tròn để cắt những chiếc bánh quy hình tròn có kích thước đồng đều. Đặt bánh quy lên khay nướng và nướng ở nhiệt độ 180 độ C trong 12-14 phút. Lấy ra và để nguội. 3. Làm kem sữa chua. Cho tất cả các nguyên liệu làm kem (cream cheese, sữa chua Hy Lạp, siro phong, nước cốt chanh và vani) vào một bát trộn cỡ trung bình và trộn/đánh bông cho đến khi kết hợp hoàn toàn thành một hỗn hợp bông xốp nhẹ, thơm ngon. 4. Chuẩn bị trái cây và bánh pizza mini. Cắt trái cây thành những miếng nhỏ, phết một ít kem phủ lên mỗi chiếc bánh quy ...

Thành phần Các bước làm bánh cheesecake mâm xôi Vỏ bánh quy Lớp kem vani Lớp kem mâm xôi Bánh cheesecake mâm xôi thuần chay này là món tráng miệng mát lạnh hoàn hảo cho mùa hè! Được làm bằng vỏ bánh quy yến mạch giòn với hai lớp vani và kem mâm xôi trên cùng, công thức này tốt cho sức khỏe hơn bánh cheesecake truyền thống và đặc biệt nó không chứa gluten! Đối với công thức này, lớp nền của vỏ bánh được làm từ bánh quy đơn giản mà không cần lò nướng bằng cách sử dụng bánh quy yến mạch. Tất cả những gì bạn cần làm là nghiền nát chúng thành từng miếng nhỏ, trộn với bơ thuần chay, ép chúng tại chỗ và làm lạnh. Cùng thực hiện ngay theo các bước dưới đây nhé! Thành phần Vỏ bánh quy 170g  Bánh quy yến mạch 50g bơ thuần chay Lớp kem 300ml whipping cream 150ml sữa dừa – coconut milk 5g bột agar 100% 3-4 muỗng canh đường 1 ½ thìa chiết xuất vani 250g quả mâm xôi Để trang trí (tùy chọn) Quả mâm xôi tươi Quả nho chuỗi ngọc Lá bạc hà Cơm dừa sấy khô Các bước làm bánh cheesecake mâm xôi Vỏ bánh quy 1. Lót giấy nướng hoặc khay nướng nhỏ bằng giấy nến và đặt 6 khuôn tròn (mỗi khuôn có đường kính khoảng 8cm) trên đó. 2. Cho bánh quy yến mạch vào túi zip và dùng cán lăn (hoặc máy xay thực phẩm hoặc máy xay sinh tố) nghiền vụn. 3. Sau đó cho vụn bánh quy vào bát. Đun chảy bơ thuần chay, thêm bơ vào phần bánh vụn và khuấy đều. 4. Nhấn hỗn hợp bánh quy vào các khuôn tròn đã chuẩn bị sẵn và làm lạnh trong khoảng 10 – 20 phút. Lớp kem vani 1. Trong khi đợi vỏ bánh, đánh 150ml whipping cream bằng máy trộn cầm tay điện cho đến khi bông, hình thành các đỉnh và để sang một bên. 2. Đổ nước cốt dừa (coconut milk) vào nồi, cho một nửa bột thạch agar (2.5g) vào khuấy đều cho đến khi tan hết. Đun sôi và nấu trong 1 phút trong khi khuấy liên tục. Thêm 1-2 muỗng canh đường và 1 muỗng canh vani, khuấy đều. Để nguội trong thời gian ngắn. Sau đó đổ từ từ vào phần kem đã đánh bông và trộn đều. 3. Chia phần kem vào các khuôn tròn lên trên lớp vỏ bánh quy và làm lạnh lần nữa trong khi bạn làm lớp tiếp theo (khoảng 20 phút để bề mặt se lại sẽ giúp các lớp đều) Lớp kem mâm xôi 1. Đun nóng quả mâm xôi trong nồi cho đến khi chúng mềm. Sau đó ép chúng qua rây mịn và lấy nước cốt (thu được khoảng 150ml) 2. Đánh 150ml whipping cream còn lại cho đến khi bông và để sang một bên. 3. Cho nước ép mâm xôi vào nồi và khuấy ...

Bánh Tart Trái Cây Mini Nguyên Chất được làm bằng cách sử dụng hạt điều, hạnh nhân và các loại trái cây tươi để tạo nên hương vị cho món tráng miệng tuyệt vời. Hạt điều được ngâm để tạo ra một lớp nhân kem ngọt ngào, hấp dẫn, trong khi lớp vỏ bánh các loại hạt có độ giòn hoàn hảo và đầy hương vị. Việc bổ sung trái cây tươi và chanh/vỏ chanh tươi làm tăng thêm hương vị tươi sáng và hòa quyện tất cả lại với nhau. Thử phủ lên những chiếc bánh quy nhỏ này với các loại trái cây khác nhau được cắt lát mỏng … tùy thuộc vào mùa/ngày lễ/hoặc bữa tiệc bạn đang tổ chức! Thành phần Vỏ bánh tart: 50g hạnh nhân tươi 50g hạt óc chó hoặc hồ đào 80g dừa bào sợi không đường 8 quả chà là, không hạt Vỏ bào của 1 quả chanh vàng lớn Nhân kem: 180g hạt điều tươi 80ml sữa hạnh nhân không đường, sữa hạt điều, nước cốt dừa hoặc nước 1 muỗng cà phê chiết xuất vani, hoặc chiết xuất hạnh nhân 3 muỗng canh xi-rô cây phong, hoặc mật ong nguyên chất 2 muỗng canh nước chanh tươi vắt Một chút muối biển Toppings: Dâu tây, cắt lát Quả việt quất Kiwi, cắt lát Quýt tươi, tách múi. Các bước làm Bánh Tart Trái Cây Mini Nguyên Chất 1. Đổ nước vào một cái chảo nhỏ và đun sôi. Tắt bếp và thêm hạt điều nhân vào chảo. Để chúng ngâm trong 30 phút. 2. Trong khi đó, chuẩn bị vỏ bánh tart. Kết hợp tất cả các thành phần vỏ bánh (hạnh nhân, hạt óc chó, dừa bào, chà là và vỏ chanh bào) trong một máy xay tốc độ cao và xay cho đến khi vụn và dính. 3. Chia đều hỗn hợp vỏ bánh tart cho 8 khuôn nướng bánh nhỏ. Dùng ngón tay cái nhúng vào một chút nước, nhẹ nhàng ấn hỗn hợp ra ngoài và tạo thành một chiếc cốc cao 2.5cm. Làm lạnh trước khi dùng. 4. Sau khi ngâm xong hạt điều, hãy để ráo nước, sau đó chuyển đến máy xay sạch và khô hoàn toàn. Cho các nguyên liệu làm nhân (sữa, vani, xi-ro, nước chanh và muối) còn lại vào. Xay cho đến khi rất mịn. 5. Đổ hỗn hợp kem hạt điều này vào các cốc vỏ bánh tart đã chuẩn bị đều nhau. Làm lạnh ít nhất 1 giờ (có nắp đậy) đến 24 giờ. 6. Cắt lát trái cây thành các miếng nhỏ vừa ăn. 7. Đặt trái cây cắt lát lên trên phần bánh tart sau khi làm lạnh. Phục vụ và thưởng thức! Xem thêm

Thành phần Cách làm bánh mousse tart kem trái cây tươi Vỏ bánh quy không nướng Kem trái cây mousse Công thức làm bánh mousse tart kem trái cây tươi mát tuyệt vời vào mùa hè này là một món tráng miệng được làm từ lớp vỏ bánh quy đơn giản không cần nướng với nhân kem trái cây tự làm. Nó siêu ngon và có thể được làm với bất kỳ loại trái cây nào! Một món tráng miệng mùa hè hoàn hảo! Mousse trái cây cũng là một cách tuyệt vời để tận dụng trái cây có sẵn. Và khi bạn làm món này với các loại trái cây theo mùa khác nhau, thì bạn đã có một công thức với hương vị gần như hoàn toàn mới. Cùng thực hiện ngay nhé! Thành phần Lớp vỏ bánh quy 28 Bánh quy oreo vàng, hoặc bánh quy giòn không chứa gluten 80g bơ thuần chay, nấu chảy Kem trái cây 300g trái cây tươi (tôi dùng xoài, mơ và mâm xôi) 200g phô mai kem 75g đường dừa 2 muỗng cà phê tinh dầu vani 240ml whipping cream 60ml sữa thực vật 5g bột agar hoặc 15g bột gelatin Cách làm bánh mousse tart kem trái cây tươi Vỏ bánh quy không nướng 1. Cho bánh quy có nhân kem vào máy xay sinh tố và nghiền cho đến khi mịn. Hoặc cho bánh quy vào túi ziplock rồi dùng cán lăn nghiền nát. 2. Chuyển vụn bánh quy sang một bát vừa, thêm bơ đã đun chảy vào và trộn đều cho đến khi các mẩu vụn được ẩm đều. 3. Ấn phần bánh quy vào chảo/khay bánh tart 23/24 cm, nhấn đều xung quanh đáy và các thành bên để tạo thành vỏ bánh. 4. Đặt trong tủ lạnh hoặc tủ đông ít nhất 15 phút để đông lại trong khi làm nhân kem. Kem trái cây mousse 1. Cho các loại trái cây vào máy xay sinh tố và xay cho đến khi mịn. Thêm pho mát kem thuần chay, đường dừa và vani và trộn tiếp cho đến khi mịn. Để qua một bên. 2. Trong một bát trộn, đánh bông kem tươi whipping cream bằng máy trộn cầm tay điện. Làm lạnh trước khi dùng. 3. Trong một cái chảo nhỏ, khuấy bột agar vào sữa thực vật. Đun sôi và nấu trong khoảng 2 phút. Tắt bếp và để nguội một chút, thỉnh thoảng khuấy đều. (Nếu sử dụng gelatin, bạn có thể bỏ qua bước này và cho bột gelatin vào trộn cùng Bước 1). 4. Nhẹ nhàng cho hỗn hợp thạch agar vào hỗn hợp trái cây xay nhuyễn, sau đó cho kem đã đánh bông vào. Khuấy cho đến khi kết hợp. 5. Đổ hỗn hợp vào chảo tart có vỏ bánh đã chuẩn bị, xoa đều và cho vào tủ lạnh ít nhất 4 giờ hoặc nhiều hơn là qua đêm để làm đông lại. 6. Khi mousse ...

Thành phần Các bước làm bánh chanh kiwi ĐỐI VỚI LỚP VỎ BÁNH QUY GIÒN GRAHAM: ĐỐI VỚI NHÂN KEM KIWI CHANH: ĐỂ KẾT HỢP: Bánh chanh kiwi này là một công thức biến tấu mang hương vị nhiệt đới của bánh chanh truyền thống, được làm với lớp vỏ bánh quy giòn graham dễ dàng và nhân kem pho mát tuyệt vời. Kết hợp với các lát kiwi tươi sống động bên trên, đây là một món tráng miệng mùa hè hoàn hảo cho các bữa tiệc và nấu nướng! Thành phần LỚP VỎ BÁNH: 250g bánh quy giòn graham, nghiền vụn 2 muỗng canh đường nâu 7 muỗng canh (100g) bơ, đun chảy 1 thìa cà phê tinh dầu vani NHÂN KEM KIWI: 8g gelatin dạng bột 2 thìa (30ml) nước lạnh 145ml heavy whipping cream 345g cream cheese, làm mềm (kiểu khối) 300g sữa đặc có đường 3-4 quả kiwi xay nhuyễn 1 muỗng cà phê vỏ chanh bào TRANG TRÍ: 3 – 4 quả kiwi tươi, gọt vỏ, cắt lát và bổ đôi Các bước làm bánh chanh kiwi ĐỐI VỚI LỚP VỎ BÁNH QUY GIÒN GRAHAM: 1. Làm nóng lò ở 180 độ C, có giá để lò ở vị trí giữa. 2. Trong một bát trộn vừa, đánh đường nâu vào vụn bánh quy giòn graham, đảm bảo sẽ nghiền vỡ bất kỳ cục nào khi bạn nhào. Dùng thìa trộn bơ đã đun chảy và vani vào, cho đến khi hỗn hợp ẩm đều và giống như cát ẩm. 3. Đổ hỗn hợp bánh quy vào đĩa bánh nông hoặc khuôn tròn đường kính 22 cm và sử dụng đáy của cốc để ấn nó vào đáy và các mặt thành. Đảm bảo nén chặt và sau đó dùng ngón tay cái và ngón trỏ ấn và vuốt mép trên để vỏ bánh nghỉ 10 phút trước khi nướng. 4. Nướng vỏ bánh trong lò nướng đã được làm nóng trước khoảng 10-15 phút, cho đến khi bề mặt bánh vàng và không còn bóng hay ướt. Ngay sau khi nướng, lặp lại quy trình nén vỏ bánh theo đáy và thành bên bằng đáy cốc; đồng thời nhẹ nhàng đẩy vỏ bánh nếu nó bị co lại trong khi nướng. Vỏ bánh có thể bắt đầu ướt trở lại, nhưng đừng nướng bánh lâu hơn nữa! Đặt nó sang một bên trên giá đỡ dây để nguội hoàn toàn trong khi bạn làm nhân. ĐỐI VỚI NHÂN KEM KIWI CHANH: 1. Chuẩn bị gelatin. Rắc đều bột gelatin vào nước lạnh trong một bát nhỏ, đảm bảo tất cả gelatin được làm ẩm bởi nước. Hãy để nó ngấm trong một phút để nở ra. Sau đó, cho vào lò vi sóng quay trong vòng 15-20 giây hoặc vừa đủ lâu để gelatin tan hoàn toàn, không để sôi. Để hỗn hợp nguội nhanh trong khi sơ chế phần nhân còn lại. 2. Đánh bông kem. Sử dụng máy đánh trứng đánh ...

Bánh mousse chanh dây: Món bánh tươi mát cho mùa hè Nguyên liệu, dụng cụ làm bánh mousse chanh dây Nguyên liệu làm bánh mousse chanh dây Dụng cụ làm bánh Các bước làm bánh mousse chanh dây Cách làm đế bánh Cách làm phần mousse Cách làm lớp thạch gương Thành phẩm và thưởng thức Một vài lưu ý khi làm bánh mousse chanh dây Mùa hè đang tới, còn gì tuyệt vời hơn khi bạn được thưởng thức chiếc bánh mousse chanh dây mát lạnh, mềm mịn, núng nính. Món bánh này từ lâu đã trở thành món tráng miệng yêu thích của rất nhiều người. Hãy cùng BlogAnChoi tìm hiểu cách làm bánh mousse chanh dây để chiêu đãi gia đình, bạn bè nhé! Bánh mousse chanh dây: Món bánh tươi mát cho mùa hè Mousse là dòng bánh có nhiều kem ít bánh, theo tiếng Pháp “mousse” mang nghĩa là “bọt”, vì vậy khi ăn bạn sẽ cảm nhận được độ mềm của bánh, vị kem tươi hòa quyện cùng các nguyên liệu, tạo nên mùi vị thật khó quên. Bánh mousse chanh dây là loại bánh rất quen thuộc trong các nhà hàng. Vị chua nhẹ của chanh dây kết hợp với lớp kem tan trong miệng khiến các tín đồ bánh ngọt phải thích mê. Nguyên liệu, dụng cụ làm bánh mousse chanh dây Nguyên liệu làm bánh mousse chanh dây Chanh dây (chanh leo): 5 quả Bánh quy: 80 gram Gelatin dạng lá: 15 gram Bạn có thể đặt mua Gelatin dạng lá trên Shopee tại đây. Đường: 80 gram Nước lọc: 220ml Nguyên liệu làm bánh mousse chanh dây (Nguồn: Internet) Dụng cụ làm bánh Máy đánh trứng/Phới Bạn có thể đặt mua Máy đánh trứng trên Shopee tại đây. Khuôn đế rời Bạn có thể đặt mua Khuôn đế rời trên Shopee tại đây. Tô Rây lọc Các bước làm bánh mousse chanh dây Cách làm đế bánh Bạn nghiền vụn 80 gr bánh quy rồi cho vào tô. Hấp cách thủy bơ cho nóng chảy. Trộn đều bánh với bơ rồi cho vào khuôn, dùng muỗng dẹt nén đều tạo thành một mặt phẳng. Bạn để vào ngăn mát tủ lạnh 30-40 phút cho đông lại. Nghiền vụn bánh quy làm đế bánh mousse (Nguồn: Internet) Cách làm phần mousse Lấy 3 quả chanh dây, bổ đôi, nạo lấy phần ruột. Bạn cho dùng rây lọc tách riêng phần ruột thu được nước cốt. Ngâm 10 gr gelatin với 20 ml nước trong 10-15 phút. Khi gelatin đã mềm, mang hấp cách thủy hoặc quay lò vi sóng để gelatin chảy hoàn toàn. Cho nước cốt chanh dây, cùng gelatin tan chảy, 50 gr đường, 100ml nước lọc quấy đều Đánh bông 300ml Whipping cream đến khi tạo được chóp đứng. Bạn có thể dùng máy đánh trứng hoặc phới để đánh bông kem. Lưu ý: để đánh kem nhanh, bạn nên dùng Whipping cream lạnh, để tô và ...

Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm bánh đúc mặn chuẩn vị miền Bắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Làm nhân bánh đúc Bước 3: Pha bột Bước 4: Nấu bánh đúc Bước 5: Công thức pha nước mắm chua ngọt ăn bánh đúc Thành phẩm món bánh đúc mặn  Nước mắm chua ngọt Làng Chài Xưa cao cấp, nguyên liệu tươi, thơm ngon đặc biệt, pha sẵn từ chanh tỏi ớt vị đậm đà Lưu ý cần biết khi làm bánh đúc mặn Lời kết  Bánh đúc là một trong những món ăn dân giã được nhiều người biết đến, món bánh này có mặt ở hầu hết cả 3 miền của tổ quốc. Điểm đặc biệt ở đây là tuy có cùng nguồn nguyên liệu giống nhau nhưng cách làm bánh đúc của 3 miền lại khác nhau. Song cho cùng, hương vị của chúng lại khiến ta mê đắm. Nguyên liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ làm đã khiến món bánh đúc trở thành món ăn thịnh hành của cả 3 miền. Cùng Nước Mắm Tĩn tham khảo qua cách làm bánh đúc của người miền bắc xem có khác gì với những nơi khác không nhé! Nguyên liệu cần chuẩn bị Bột gạo tẻ: 150g Bột năng: 150g Nước lọc: 700ml Muối: 1/2 muỗng cà phê Dầu ăn  Dầu mè  Thịt heo xay: 300gr Mộc nhĩ: 20g Nấm hương khô: 20g Hành củ: 2 củ Nước mắm nguyên chất Nước cốt chanh: 1 trái Rau mùi 100g Gia vị khác: đường, muối, tiêu xay Nguyên liệu làm bánh đúc vô cùng đơn giản chỉ cần bột và một vài nguyên liệu dễ tìm khác. Cách làm bánh đúc mặn chuẩn vị miền Bắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Nấm hương khô sau khi mua về ngâm trong nước ấm khoảng 10 – 15 phút cho nở. Dùng dao cắt bỏ đi phần chân nấm, băm nhuyễn. Mộc nhĩ  sau khi mua về cũng mang đi ngâm nước ấm từ 10 – 15 phút cho nở. Cắt bỏ phần chân nấm, thái sợi rồi băm nhuyễn. Hành củ bóc sạch phần vỏ bên ngoài, rửa sạch, rồi mang đi băm nhuyễn. Thịt heo, nấm mèo, hành sau khi làm sạch thì mang đi băm nhuyễn Bước 2: Làm nhân bánh đúc Chuẩn bị một cái bát lớn, cho thịt xay, nấm hương và mộc nhĩ vào trộn đều. Tiếp đến nêm vào bắt một ít muối, hạt nêm và nước mắm, nêm nếm sao cho vừa ăn. Bắt một chảo dầu ăn lên bếp, để lửa vừa. Cho hành tím vào phi thơm, thì cho hết  phần thịt xay và nấm vừa trộn vào xào săn. Phần nhân bánh đúc được xem như linh hồn quyết định độ ngon của món bánh. Bước 3: Pha bột Đầu tiên bạn cần chuẩn bị một cái nồi lớn,cho vào nồi 150gr bột gạo tẻ, 150gr bột năng, 1/2 thìa cafe muối và 700ml nước. ...

Cách làm món Bánh bột lọc Phan Thiết dai mềm, chuẩn vị  Nguyên liệu làm Bánh bột lọc Phan Thiết  Cách chế biến Bánh bột lọc Phan Thiết Lời kết Bánh bột lọc Phan Thiết là đặc sản lâu đời của người dân nơi đây. Nhân tôm thịt mặn mặn được gói khéo léo bằng lớp vỏ bánh dẻo dai hoà quyện cùng nước mắm chua ngọt chắc chắn sẽ lấy lòng thực khách từ lần ăn đầu tiên. Cùng mình xem công thức và thực hiện ngay nhé! Cách làm món Bánh bột lọc Phan Thiết dai mềm, chuẩn vị  Bánh bột lọc Phan Thiết vị ngon chính gốc Cách làm món Bánh bột lọc Phan Thiết vô cùng đơn giản, với nguyên liệu dễ dàng tìm được trong chợ thực phẩm, siêu thị,… nhưng chúng ta nên chú ý lựa chọn những nguyên liệu tươi mới để món ăn của mình thêm ngon tròn vị nha. Nguyên liệu làm Bánh bột lọc Phan Thiết  Nguyên liệu làm Bánh bột lọc Phan Thiết (cho 4 người ăn) bao gồm:  Bột năng 200 gr  Tôm tươi 250 gr  Đường 50 gr  Nước mắm 60 ml  Nước cốt chanh 1 muỗng  Dầu điều 1 muỗng   Ớt bột Hàn Quốc 1/2 muỗng cà phê  Tỏi băm 1 muỗng   Mỡ hành   Hành phi   Ớt tươi   Gia vị thông dụng 1 gồm có: đường, muối, tiêu, hạt nêm Cách chọn mua tôm tươi ngon: – Nên lựa chọn tôm có độ trong suốt cao, không mua tôm đã chuyển màu đục, đỏ – Phần thân hơi cong, thịt căng chắc với vỏ tôm – Đầu và chân tôm còn trong gắn chặt vào thân, không lỏng lẻo Cách lựa chọn tôm tươi ngon Có thể bạn quan tâm các công thức nấu ăn ngon và du lịch Phan Thiết: TẠI ĐÂY Cách chế biến Bánh bột lọc Phan Thiết Bước 1: Sơ chế  – Sơ chế tôm, rửa sạch, lột sạch vỏ tôm và lấy chỉ tôm – Làm sạch và bóc vỏ tôm – Sau đó cắt tôm thành nhiều phần nhỏ vừa ăn. – Mách bạn mẹo lấy chỉ tôm nhanh: Đếm ngược từ đuôi tôm lên đốt thứ 2 nối giữa vỏ tôm, xuyên tăm qua đồng thời kéo lên để rút chỉ ra ngoài mà không lo bị đứt lại. Lấy chỉ tôm đơn giản với một que tăm Bước 2: Sơ chế và tẩm gia vị nhân tôm – Tẩm ướp gia vị cho tôm – Sau khi sơ chế, để tôm ráo nước – Cho vào tô tôm: 1 ít tỏi băm , 1/2 muỗng canh dầu điều tôm lên màu đẹp, 1/2 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê đường, 1 ít tiêu xay, 1 ít ớt bột Hàn Quốc cho đậm vị. – Sau đó trộn đều và ướp 5 phút cho tôm thấm gia vị. – Tẩm ướp gia vị thật kỹ sẽ giúp bánh bột lọc Phan Thiết ngon hơn Bước ...

Nguyên liệu có để làm bánh xèo vỏ Cách làm bánh xèo vỏ chấm mắm nêm đơn giản Bước 1: Pha bột  Bước 2: Đổ bánh xèo Bước 3: Pha mắm nêm  Bước 4: Thành phẩm món bánh xèo vỏ chấm mắm nêm Địa chỉ bán bánh xèo chấm mắm nêm ở Sài Gòn Bánh xèo vỏ Bình Định – Phú Nhuận Quán bò tót – Thủ Đức  Bánh xèo vỏ – Món ngon Bình Định – Gò Vấp Lời kết Nhắc đến đặc sản Quảng Ngãi không thể nào không nhắc đến bánh xèo vỏ chấm mắm nêm, một trong những món bánh đơn giản nhưng lại khiến nhiều du khách cứ mãi nhớ nhung. Bánh xèo vỏ hay còn gọi là bánh xèo trắng, được làm từ bột gạo, ăn cùng với mắm nêm. Với những nguyên liệu dường như vô cùng đơn giản đó, món bánh xèo chấm mắm nêm đã khiến bao nhiêu du khách thưởng thức qua không thể nào quên được. Cùng Nước Mắm Tĩn khám phá công thức và những địa điểm bán bánh xèo vỏ ngon ở Sài Gòn nhé! Nguyên liệu có để làm bánh xèo vỏ Bột gạo: 1 ký Nước lọc Hành lá Mắm nêm Tỏi, ớt : tùy thích Thơm (dứa): ¼ trái  Gia vị: dầu ăn, đường, muối,nước mắm, … Bánh xèo vỏ chấm mắm nêm được làm bằng những nguyên liệu đơn giản như: bột gạo, hành, mắm nêm, ớt, tỏi,… Cách làm bánh xèo vỏ chấm mắm nêm đơn giản Bước 1: Pha bột  Tùy vào loại bột mà bạn mua được sẽ có cách pha khác nhau, tuy nhiên có 2 cách pha bột bánh xèo chính thường được áp dụng như sau: Đối với bột bánh xèo pha sẵn: Bạn chỉ cần mua về, đổ ra thau sạch, sau đó đổ nước vào từ từ theo đúng hướng dẫn ghi trên bao bì. Lưu ý, để bột bánh không bị quá lỏng, khi đổ cần cho nước vào từ từ và dùng đũa khuấy liên tục. Dùng muỗng canh múc bột lên rồi đổ xuống xem bột đã đạt yêu cầu chưa, thấy nặng tay, bột hơi sánh là được. Đối với bột gạo xay khô: Đổ bột ra thau, chuẩn bị một ít nước ấm, đổ từ từ nước ấm vào bột. Trong quá trình đổ nước vào, lưu ý dùng đũa khuấy liên tục cho bột tan hết. Tương tự với bột pha săn, bạn dùng muỗng múc bột lên rồi đổ xuống để cảm nhận độ sánh của bột. Không nên để bột quá lỏng sẽ làm bánh nhão, bột đặt quá cũng sẽ khiến mặt bánh khô, nứt. Cuối cùng là cho hành lá vào khuấy đều, đối với bột gạo xay khô, nêm nếm vào một ít muối và bột ngọt để tạo độ ngon của bánh. Lưu ý, nên khuấy bột thường xuyên để tránh bột láng xuống đáy thau. Pha bột là một trong những ...

Nguyên liệu làm bánh tráng trộn sa tế tỏi tắc Các bước làm bánh tráng trộn sa tế tỏi tắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Pha sa tế ớt ăn bánh tráng  Bước 3: Trộn bánh tráng Thành phẩm bánh tráng trộn sa tế tỏi tắc siêu cay Một vài lưu ý giúp món bánh tráng trộn sa tế ngon hơn Lời Kết Bánh tráng trộn sa tế món ăn vặt nhắc đến đã không thể kiềm lòng nổi. Với vị cay cay của muối và sa tế, màu sắc bắt mắt kèm với giá trị dinh dưỡng mà món ăn vặt đem lại. Cùng mình tìm hiểu ngay công thức làm bánh tráng trộn sa tế ngay tại nhà nhé! Nguyên liệu làm bánh tráng trộn sa tế tỏi tắc Bánh tráng Lọ sa tế  Muối Tây Ninh Trái tắc Bò khô, gà khô, hành phi Nguyên liệu làm bánh tráng trộn sẽ không có số lượng cố định mà tùy theo sở thích của người ăn và số khẩu phần ăn mà được biến đổi linh hoạt nhé. Nguyên liệu cơ bản cần có để làm bánh tráng trộn sa tế Các bước làm bánh tráng trộn sa tế tỏi tắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bánh tráng cắt nhỏ theo từng miếng vừa miệng, miếng vừa ăn có thể cắt khoảng 2x5cm. Trái tắc cắt đôi vắt lấy nước cốt, bỏ hạt. Hành phi có thể mua sẵn ở ngoài hoặc làm tại nhà nhé. Bánh tráng sau khi mua về dùng kéo cắt nhỏ tùy theo kích thước mà mình muốn Bước 2: Pha sa tế ớt ăn bánh tráng  Để làm món bánh tráng sa tế thì phần sa tế chắc chắn không thể thiếu được. Sa tế có thể mua sẵn ở ngoài tại các siêu thị, chợ, cửa hàng tạp hóa. Còn nếu không có thời gian đi mua thì có thể tự chế biến tại nhà nhé. Cách pha sa tế tại nhà cho các chị em: Nguyên liệu: Ớt tươi, bột ớt sấy khô, tỏi, sả, gia vị nêm. Cách làm: Đầu tiên ngâm ớt vào nước nóng để giảm mùi nồng và vị cay trong ớt. Tiếp theo là tiến hành xay nhỏ ớt tươi, tỏi và sả với tỉ lệ thích hợp với khẩu vị. Tỏi và sả băm nhuyễn, và phi thơm trong dầu nóng. Đợi đến khi dậy mùi hương lên thì cho phần ớt tươi xay nhuyễn và bột ớt, đảo đều. Lưu ý nên đun trong lửa nhỏ để tránh làm cháy nguyên liệu. Trong quá trình làm cần đảo đều tay để sa tế có độ đặc sánh lại. Công thức pha sa tế ăn bánh tráng mà chị em nào cũng nên biết Bước 3: Trộn bánh tráng Bạn cho hết phần bánh tráng đã cắt vào cái thau. Sau đó cho tiếp sa tế vào, lần lượt cho các phần còn lại muối tôm Tây Ninh, hành ...

Cần chuẩn bị những gì trước khi làm bánh tráng trộn? Nguyên liệu Dụng cụ  6 cách làm bánh tráng trộn tại nhà ngon như ngoài tiệm Bánh tráng trộn truyền thống làm như thế nào tại nhà? Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Làm bánh tráng trộn Cách làm bánh tráng trộn khô Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Làm bánh tráng Cách làm bánh tráng trộn mỡ hành Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Trộn bánh tráng Cách làm bánh tráng trộn chay Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Trộn bánh tráng Cách làm bánh tráng trộn Tây Ninh Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Trộn bánh tráng Cách làm bánh tráng trộn sa tế Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Trộn bánh tráng Cách làm bánh tráng trộn Sài Gòn Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: Trộn bánh tráng Cách làm sốt bánh tráng trộn Bánh tráng trộn qua đêm cần bảo quản như thế nào? Bánh tráng trộn ăn có mập không? Bao nhiêu calo? Bà bầu có ăn được bánh tráng trộn không? Những câu hỏi thường gặp về cách làm bánh tráng trộn Bánh tráng trộn là món ăn vặt đã xuất hiện từ lâu và chiếm được sự yêu thích từ đông đảo giới trẻ. Khi ra ngoài đường, chúng ta sẽ rất dễ để bắt gặp hình ảnh những xe bánh tráng trộn với nhiều hương vị khác nhau. Với sự kết hợp hài hòa giữa bánh tráng, xoài chua, đậu phộng, trứng cút cùng một số topping khác, tất cả đều tạo nên sức thu hút không thể cưỡng lại được. Tuy nhiên, điều khiến bạn lo ngại là về vấn đề vệ sinh của món ăn này nếu ăn bên ngoài. Đừng lo, hãy cùng Leflair vào bếp trổ tài với cách làm bánh tráng trộn vừa ngon vừa đơn giản nào! Cần chuẩn bị những gì trước khi làm bánh tráng trộn? Bánh tráng trộn là một món ăn đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên để đảm bảo bánh tráng làm ra được giữ được vị ngon và đảm bảo vệ sinh thì việc chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ trước khi làm đặc biệt rất cần thiết. Nguyên liệu Để làm bánh tráng trộn trước tiên chúng ta sẽ chuẩn bị nguyên liệu: Bánh tráng khô dạng tròn với số lượng vừa đủ. Một trái xoài xanh (Tùy theo khẩu vị của bạn để lựa chọn mức độ chua của xoài). 10 trái trứng cút. 3 trái tắc tươi. 30 gram thịt khô bò xé sợi hoặc khô mực. 1 củ hành tím, 15 gram hành lá. 30 gram đậu phộng đã rang và bỏ vỏ. 40 gram rau răm. Sa tế và muối tôm loại ngon. Nước sốt trộn bánh. Tùy theo từng loại bánh mà bạn có thể chuẩn bị thêm thịt nạc xay và ruốc khô. Dụng cụ  Cần ...

Các bước thực hiện cách làm bánh flan truyền thống bằng sữa tươi Bước 1: Làm caramel Bước 2: Khuấy hỗn hợp trứng sữa Bước 3: Đổ khuôn bánh Bước 4: Hấp bánh Bước 5: Thành phẩm Cách làm bánh Flan bằng phô mai Cách làm bánh Flan bí đỏ Cách làm bánh Flan dừa Cách làm bánh Flan rau câu Cách làm bánh Flan trà xanh Những lưu ý khi làm bánh Flan Vị béo của trứng sữa, vị ngọt thơm của caramel và vị đắng cà phê sẽ giúp cho món ăn vặt này trở nên vô cùng hấp dẫn. Bạn có thể dễ dàng tìm mua bánh flan ở siêu thị, quán cà phê… Tuy nhiên bạn vẫn muốn tự tay làm để đúng khẩu vị của mình và đảm bảo vệ sinh an toàn. Leflair sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh flan béo mịn với các bước vô cùng bước đơn giản nhưng vẫn cho ra những chiếc bánh flan với nhiều mùi vị khác nhau, thơm ngon đậm đà. Các bước thực hiện cách làm bánh flan truyền thống bằng sữa tươi Cách làm món bánh flan tại nhà không quá khó, qua vài bước là bạn có ngay những chiếc bánh mềm mịn, vàng óng ánh và thơm ngon. Chỉ cần những nguyên liệu cơ bản, dễ tìm bao gồm: 10 quả trứng gà 500ml sữa tươi không đường 170gr đường cát 170ml nước lọc 1 muỗng canh nước cốt chanh Thời gian khoảng 1 giờ đồng hồ là bạn có thể hoàn thành tất cả công đoạn. Hãy bắt đầu nào! Bước 1: Làm caramel Caramel là thành phần không thể thiếu trong món bánh flan. Vị đắng của cà phê hòa quyện cùng vị béo của sữa và vị ngọt thơm của caramel tạo nên món ăn vô cùng hấp dẫn. Các bước để có caramel đúng chuẩn như sau: Cho 120gr đường + 100ml nước vào nồi đun sôi (không khuấy) trên bếp với lửa nhỏ nhất. Khi nước hơi ngả màu vàng nhạt, bạn cho thêm một 1 muỗng nhỏ nước cốt chanh. Tiếp tục nấu cho đến khi nước đường chuyển sang màu nâu cánh gián thì tắt lửa. Kế đến, thêm 70ml nước lọc, lắc tròn cho hỗn hợp hòa quyện với nhau.  Cuối cùng, cho 1 muỗng canh caramel vừa hoàn thành vào từng khuôn bánh flan và để trong ngăn mát tủ lạnh. Các bước để có lớp caramel vàng óng đẹp (Nguồn: Internet) Bước 2: Khuấy hỗn hợp trứng sữa Để bánh flan béo thơm, vàng đẹp thì khâu chuẩn bị trứng sữa khá quan trọng. Bạn cho 6 lòng đỏ trứng + 4 quả cả lòng đỏ và lòng trắng cùng 50gr đường vào tô lớn. Hãy khuấy đều hỗn hợp này một cách nhẹ nhàng theo một chiều để tránh tạo bọt khí sẽ làm rổ bánh. Tiếp đến, bạn đun 500ml sữa tươi không đường với lửa nhỏ chỉ cần ...

Nguyên liệu làm bánh bột lọc gói lá chuối Cách làm bánh bột lọc Huế nhân tôm thịt gói lá chuối Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Pha bột bánh Bước: 3 Ướp tôm thịt làm nhân bánh bột lọc Bước 4: Xào nhân bánh Bước 5: Gói bánh Bước 6: Hấp bánh Bánh bột lọc là một trong những món ăn truyền thống của người dân miền Trung. Đây là món ăn dân dã có hương vị thơm ngon và kích thích vị giác rất tốt. Cách làm bánh bột lọc cũng không quá khó, do đó bạn có thể thực hiện ngay tại nhà. Để biết được chi tiết các bước thực hiện, hãy cùng Leflair đọc ngay bài viết bên dưới đây. Nguyên liệu làm bánh bột lọc gói lá chuối Cách làm bánh bột lọc gói lá chuối chuẩn vị ngay tại nhà không cần quá phức tạp. Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị một số các nguyên liệu cần thiết vừa đủ cho khẩu phần 2 người ăn như bên dưới: Nhân bánh bột lọc được làm từ tôm và thịt. Vì thế, bạn cần chuẩn bị khoảng 200gr mỗi loại. Một lưu ý nhỏ trong cách làm bánh bột lọc nhân thịt tôm đó là bạn nên chọn loại tôm đất. Trên thực tế, giống tôm này thường có phần thịt rất chắc và có độ dai vừa phải. Do vậy, khi ăn sẽ tạo cảm giác ngon miệng nhiều hơn.  Bột làm bánh bột lọc sẽ là bột năng. Bạn cần có khoảng từ 600 – 800 gr bột năng là vừa đủ. 1 gói lá chuối tươi. Tránh sử dụng lá chuối héo để gói bánh vì có thể làm ảnh hưởng đến hương vị của món ăn.  Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị một số nguyên liệu có thể giúp làm dậy mùi cho món ăn này đó là 2 nhánh hành lá và một lượng ớt bột phù hợp với sở thích ăn cay của bản thân. Cuối cùng là những loại gia vị không thể thiếu để nêm nếm cho phần nhân của món ăn, bao gồm: 2 muỗng canh nước mắm, 5 muỗng canh dầu ăn, 1 ít đường, muối, hạt nêm, tiêu và bột ngọt.  Nguyên liệu để làm món bánh bột lọc chuẩn vị ngay tại nhà (Nguồn: Internet) Cách làm bánh bột lọc Huế nhân tôm thịt gói lá chuối Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Đầu tiên, bạn rửa sạch phần lá chuối bằng nước muối pha loãng. Sau khi tráng lại với nước, dùng khăn mềm lau thật sạch rồi cắt thành những khổ hình vuông có độ dài bằng nhau và dài khoảng 17 – 20 cm.  Bắc nồi nước lên bếp, luộc phần lá chuối vừa rửa sạch trong khoảng thời gian từ 5 – 7 phút. Khi quan sát thấy nước sôi thì tắt bếp, gắp lá chuối ra và tiến hành gấp nếp thử. Nếu ...

Cách làm bánh mì đặc ruột không cần bột nở tại nhà Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh mì Cách trộn bột bánh mì Việt Nam đặc ruột, xốp Nhồi bột làm bánh mì Cách nướng bánh mì Cách làm bánh mì mini bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh mì mini Cách làm bánh mì mini bằng nồi chiên không dầu Cách làm bánh mì bằng nồi cơm điện (không cần dùng lò nướng) Dụng cụ và nguyên liệu làm bánh mì bằng nồi cơm điện Cách làm bánh mì bằng nồi cơm điện Những câu hỏi thường gặp về cách làm bánh mì Bánh mì là món điểm tâm sáng quen thuộc của người Việt Nam bởi tính tiện lợi, nhanh gọn và có thể kết hợp với nhiều đồ ăn kèm phong phú. Hiện nay, thay vì phải đi mua ở ngoài, nhiều người vẫn lựa chọn phương án tự làm bánh ngay tại nhà, vừa thơm ngon, an toàn, vừa cân bằng được lượng dinh dưỡng như mong muốn. Đặc biệt, cách làm bánh mì khá đơn giản, nhanh gọn và không cần đến quá nhiều nguyên liệu nên bất cứ ai cũng có thể tự mình thực hiện dễ dàng. Cách làm bánh mì đặc ruột không cần bột nở tại nhà Ngay cả khi không có sẵn bột nở, bạn cũng hoàn toàn có thể làm nên những chiếc bánh mì đặc ruột cực thơm ngon ngay tại nhà. Cụ thể như sau: Nguyên liệu và dụng cụ làm bánh mì 300g bột mì. 5g men nở. 15g đường. 1 lượng muối 1 vừa đủ. 200ml nước. 0,1g bột vitamin C. 5g giấm ăn. Máy đánh bột (có thể trộn bột bằng tay nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức). Lò vi sóng, lò nướng, nồi nướng,… (tuỳ vào điều kiện và thói quen sử dụng) Cách trộn bột bánh mì Việt Nam đặc ruột, xốp Trước tiên, bạn cần kích hoạt men nở bằng cách trộn đều hỗn hợp gồm 200ml nước ấm, muối, đường, men nở và để riêng. Tiếp đến là công đoạn trộn bột. Bạn sử dụng 300g bột mì trộn chung với men nở, Vitamin C và giấm và có thể thực hiện thủ công bằng tay. Tuy nhiên nên ưu tiên dùng máy để tiết kiệm được thời gian, công sức. Cuối cùng là ủ kín khối bột trong thời gian từ 20 – 30 phút. Bước này khá quan trọng vì ảnh hưởng phần lớn đến độ nở, xốp và mềm mịn của những chiếc bánh mì thành phẩm. Trộn và nhồi bột thật kỹ để thành phẩm được mềm mịn và thơm ngon (Nguồn: Internet) Nhồi bột làm bánh mì Sau thời gian ủ, công đoạn tiếp theo là nhồi bột. Nếu sử dụng máy chuyên dụng, tốt nhất là nên bật chế độ thấp để tránh các sợi Gluten bị đứt gãy, ảnh hưởng đến ...

Cách làm bánh tiêu truyền thống (rỗng ruột) Cách làm bánh tiêu đặc ruột Cách làm bánh tiêu đậu xanh Cách làm bánh tiêu sữa Cách làm bánh tiêu nhân cadé Bánh tiêu là món ăn quen thuộc và không quá xa lạ với hầu hết mọi người. Những chiếc bánh tiêu giòn rụm thơm lừng chắc chắn sẽ kích thích “chiếc bụng đói” của bạn! Bài viết dưới đây Leflair sẽ cùng bạn vào bếp trổ tài với 5 cách làm bánh tiêu tại nhà cực đơn giản! Cách làm bánh tiêu truyền thống (rỗng ruột) Với cách làm bánh tiêu phồng truyền thống, bạn chỉ cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau đây: Nguyên liệu: 250g bột mì  10g mè trắng  50g đường cát trắng 1/5 muỗng muối, dầu ăn 10g men khô Sữa đặc, vani Cách thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị bột bánh: bạn hòa chung nước lạnh, nước sôi, đường và men để ủ. Sau khi đã ủ 5 phút bạn trộn men với sữa đặc lại với nhau.  Bước 2: Tiếp tục pha bột mì, bột mở, muối và ống vani lại với nhau. Trộn đều men lúc đầu với hỗn hợp bột khô, sau đó dùng màng bọc thực phẩm bọc lại và ủ trong 20 phút.  Ủ bột trong 2 giờ Bước 3: Sau 20 phút, bạn cho thêm dầu ăn vào hỗn hợp và nhồi trong 2 phút, kết hợp thêm dầu ăn lên bề mặt bột và ủ thêm 2 giờ. Sau khi hết thời gian ủ, bạn cắt bột thành những khối bằng nhau, lăn bột qua mè và cán bột thật mỏng.  Cắt bột thành những phần bằng nhau, sau đó lăn qua lớp mè và cán mỏng Bước 4: Chuẩn bị một chiếc nồi hoặc chảo, cho dầu vào ½ nồi, sau đó bật lửa ở nhiệt độ trung bình, thấp. Cho bánh vào chiên, liên tục trở bánh để bánh vàng đều hai mặt. Cho bánh ra giấy thấm dầu và tiếp tục chiên đến khi hết bánh.  Chiên bánh tiêu với lửa nhỏ và chín đều hai mặt Cách làm bánh tiêu đặc ruột Nguyên liệu: 300g bột mì đa dụng 80ml sữa tươi không đường 1 trứng gà 20g mè trắng  7g men khô 10g bột béo  7g vani  Dầu ăn, muối, đường Cách làm: Bước 1: Chuẩn bị một bát to, cho vào 80ml sữa tươi không đường, 100g đường trắng, men khô, bột béo, vani và 1 quả trứng gà. Trộn đều hỗn hợp để hoà quyện vào nhau.  Trộn các nguyên liệu lại với nhau thành  và khuấy đều tạo thành hỗn hợp bột mịn Bước 2: Cho vào hỗn hợp ban đầu 300g bột mì, ¼ muỗng cà phê muối và khuấy đều. Kiểm tra bột nhão hay khô, nếu như nhão bạn có thể rắc thêm một ít bột mì vào, đến khi bột kết dính và dẻo lại là được. Còn bột hơi khô thì có thể ...

Cách pha vỏ bánh bao trắng mềm Cách làm bánh bao từ bột mì đơn giản tại nhà Nguyên liệu Hướng dẫn Cách làm bánh bao từ bột pha sẵn Nguyên liệu Hướng dẫn Thành phẩm Cách làm bánh bao không cần bột nở Nguyên liệu Hướng dẫn Cách làm bánh bao không quá khó như nhiều người vẫn nghĩ. Tuy nhiên, để cho ra những mẫu bánh trắng mềm, thơm ngon, đạt yêu cầu, người làm đòi hỏi phải nắm chắc các kỹ thuật cơ bản. Từ khâu chọn nguyên liệu, trộn bột, ủ bột, nhào nặn, chế biến nhân,… mọi thứ đều cần phải “cân đo đong đếm” tỉ mỉ và cẩn thận để có thành phẩm ưng ý nhất. Tất cả sẽ đơn giản hơn nhiều với những bước hướng dẫn chi tiết sau đây, chắc chắn bạn sẽ có ngay một bữa sáng thật thơm ngon ngay tại nhà. Cách pha vỏ bánh bao trắng mềm Một trong những kinh nghiệm làm bánh bao quan trọng nhất, quyết định đến độ trắng mềm, tơi xốp của thành phẩm chính là khâu pha vỏ bánh. Nguyên liệu cần có như sau: 300gr bột mì/bột mì đa dụng. 60gr bột năng. 6gr men nở ăn liền. 5gr bột nở. 1 lòng trắng trứng gà. 60gr đường (gia giảm theo khẩu vị). 12ml nước cốt chanh. 35gr dầu thực vật. ¼ thìa cà phê muối. 150ml sữa tươi không đường (cho vào hỗn hợp bột đã trộn). Sau khi đã có hỗn hợp bột bánh như trên, bạn tiến hành nhồi trong vòng khoảng 8 – 10 phút cho đến khi bột kết dính với nhau thành khối, mềm mịn và không dính tay. Tiếp theo chính là công đoạn ủ bột. Bước này vô cùng quan trọng vì quyết định trực tiếp đến độ nở, độ mềm, trắng mịn, tơi xốp của bánh: Thời gian ủ: Nếu bạn sử dụng men nở thì chỉ cần ủ từ 1 – 2 tiếng, ngược lại nếu dùng bột cái thì phải ủ qua đêm mới đạt chuẩn.  Cách ủ: Sau khi nhào bột xong, bạn nên để nguyên trong chậu, phủ khăn ấm lên phía trên và giữ nguyên trong vòng 1 – 2 tiếng. Nếu thời gian không đủ, độ nở của bánh sẽ rất kém, không được tơi xốp như mong đợi.  Quá trình pha và ủ bột quyết định đến độ mềm mịn và tơi xốp của bánh bao (Nguồn: Internet) Cách làm bánh bao từ bột mì đơn giản tại nhà Cách làm bánh bao truyền thống vẫn là sử dụng bột mì đa dụng. Công thức khá đơn giản và có thể thực hiện dễ dàng ngay tại nhà. Nguyên liệu Bột mì đa dụng: 255gr. Bột nở (baking powder): 3 thìa cà phê Bột bắp: 1 thìa canh. Thịt heo xay: 300gr. Shortening (hoặc dầu ăn): 1 thìa canh. Sữa tươi không đường: 140 ml. Nấm đông cô: 6 miếng. Hành tây: 1 ...

Bánh flan sữa tươi có độ mềm mịn và hương vị thơm mát, ngọt dịu, hòa quyên với độ béo nhẹ, không gây cảm giác ngán. Cách làm bánh flan sữa tươi không hề khó, bạn hoàn toàn có thể thực hiện theo công thức đơn giản ngay tại nhà. Cùng vào bếp với Digifood và bắt tay làm ngay món bánh thơm ngon thưởng thức ngày hè lý tưởng này nhé! 1. Chuẩn bị nguyên liệu 2. Hướng dẫn cách làm bánh flan sữa tươi  3. Thành phẩm 4. Một vài lưu ý trong cách làm bánh flan sữa tươi 1. Chuẩn bị nguyên liệu Để có được những chiếc bánh flan sữa tươi thành phẩm hoàn chỉnh, bạn không cần mất quá nhiều thời gian mà chỉ cần chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu chúng mình gợi ý dưới đây. Sau đó, thực hiện đúng các bước chế biến là sẽ thành công hơn mong đợi nhé! Thời gian chuẩn bị Thời gian chế biến Độ khó 30 phút 30 phút Dễ Trứng gà : 4 quả Lòng đỏ trứng gà: 6 cái Sữa tươi không đường: 500ml Đường: 170 gram Nước cốt chanh Nước: 170 ml Dụng cụ chế biến: Xửng hấp, nồi, tô, phới lồng, rây lọc, khuôn bánh flan,… Ảnh: Sưu tầm 2. Hướng dẫn cách làm bánh flan sữa tươi  Bước 1: Làm caramel Đầu tiên bạn bắc nồi lên bếp và cho 100ml nước đun sôi để nguội vào nồi, cho thêm 120 gram đường vào nồi rồi đun trên bếp với lửa nhỏ nhất. Tiếp tục đun hỗn hợp trên đến khi nước ngả màu hơi vàng nhạt, bạn cho 1 muỗng canh nước cốt chanh vào đảo đều, đun cho đến khi hỗn hợp chuyển sang màu nâu cánh gián thì tắt bếp. Sau đó, bạn cho tiếp 70ml nước lọc vào hỗn hợp, lắc tròn nồi cho hỗn hợp hòa quyện với nhau. Cuối cùng đổ lớp caramel vừa làm vào khuôn bánh một lớp mỏng dưới đáy và cho vào ngăn mát tủ lạnh cho chúng đông lại. Ảnh: Sưu tầm Bước 2: Cách làm bánh flan sữa tươi Bạn cho 6 lòng đỏ trứng gà và 4 quả trứng gồm cả lòng đỏ và lòng trắng và chung 1 cái tô, thêm 50 gram đường rồi phới lồng khuấy nhẹ nhàng theo một chiều và tránh để tạo nhiều bọt khí. Tiếp đó, bạn đun sữa tươi không đường, đến khi mặt sữa bốc hơi nóng (không cần đun sôi). Lúc này bạn đổ từ từ sữa vào tô trứng, vừa đổ vừa khuấy cho đến khi hỗn hợp hòa quyện. Bạn tiến hành lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây để loại bỏ cặn và phần bánh sánh mịn hơn. Lúc phần caramel cho vào khuôn ra vào đổ hỗn hợp vừa lọc vào. Bạn chú ý rót nhẹ nhàng để không tạo bọt khí. Sau đó bạn đậy kín nắp khuôn lại và tiến hành đi hấp bánh. Ảnh: Sưu ...

Mousse trà xanh là món bánh hấp dẫn, ngọt mát được nhiều người yêu thích trong tiết trời mùa hè nóng nực. Bánh không cần lò nướng nên bạn hoàn toàn có thể tự làm tại nhà. Cùng chúng mình khám phá chi tiết cách làm bánh mousse trà xanh ngay trong bài viết dưới đây nhé! 1. Cách làm bánh mousse trà xanh truyền thống Chuẩn bị nguyên liệu  Hướng dẫn cách làm bánh mousse trà xanh truyền thống Thành phẩm 2. Cách làm bánh mousse trà xanh sữa chua Chuẩn bị nguyên liệu  Hướng dẫn cách làm bánh mousse trà xanh sữa chua Thành phẩm  3. Lưu ý khi làm bánh mousse trà xanh 1. Cách làm bánh mousse trà xanh truyền thống Bánh mousse trà xanh là sự kết hợp độc đáo giữa bột trà xanh đắng nhẹ cùng hương vị béo ngậy của whipping cream. Món bánh hấp dẫn với độ mềm xốp, mềm thơm cùng kết cấu mịn màng. Bánh mang tới một “sức sống mới” cho bánh mousse truyền thống, trở thành món tráng miệng ưa thích của đông đảo các tín đồ bánh ngọt. Ảnh: Sưu tầm Chuẩn bị nguyên liệu  Bột trà xanh matcha: 5gr  Tinh bột ngô: 4gr  Whipping cream: 200ml  Sữa tươi không đường: 100ml Gelatin: 2 lá  Đường: 40gr  Lòng đỏ trứng gà: 1 lòng Hướng dẫn cách làm bánh mousse trà xanh truyền thống Bước 1: Làm kem trứng trà xanh Ngâm gelatin vào nước lạnh từ 10 – 15 phút cho mềm.  Cho lòng đỏ trứng gà vào nồi cùng 30gr đường sau đó dùng phới lồng khuấy đều tới khi trứng chuyển màu vàng nhạt.  Rây mịn khoảng 1 thìa cà phê tinh bột ngô cùng bột trà xanh vào phần trứng ở bước trên, tiếp tục khuấy đều tới khi hỗn hợp hòa quyện.  Thêm từ từ 100ml sữa ấm vào nồi, vừa cho vừa dùng phới khuấy nhẹ.  Bật bếp lửa vừa. Cho nồi hỗn hợp trứng sữa vừa trộn lên và tiếp tục khuấy đến khi hỗn hợp đặc sệt thì tắt bếp.  Vắt khô phần gelatin vừa ngâm và bỏ vào nồi trứng. Dùng đũa khuấy đều đến khi gelatin tan chảy.  Lọc mịn hỗn hợp qua rây sau đó dùng màng bọc thực phẩm bọc kín sát mặt kem và để nguội.  Bước 2: Làm mousse Thêm vào bát sạch 120ml whipping cream và đánh bông mềm tới khi tạo chóp đứng và hơi oặt xuống thì dừng lại.  Bóc bỏ lớp màng nilon phủ trên phần kem trà xanh sau đó cho vào bát kem tươi vừa đánh bông.  Sử dụng kĩ thuật fold (kỹ thuật trộn theo chiều từ dưới lên trên) trộn cho hỗn hợp hòa quyện. Cho hỗn hợp vào lọ thủy tinh, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 tiếng cho đông.  Bước 3: Làm phần kem trang trí Cho phần whipping cream còn lại vào bát cùng 10gr đường sau đó đánh tới ...

Bánh mousse chanh dây luôn là lựa chọn lý tưởng cho chị em nội trợ vào những ngày nắng nóng. Phần đế bánh mềm mịn, thêm lớp mousse chua chua thanh khiết và lớp jelly phủ giòn giòn, mát lạnh, ăn rất bắt miệng. Cùng chúng mình khám phá cách làm bánh mousse chanh dây thơm béo, ăn là ghiền nhé! 1. Đôi nét về món bánh mousse chanh dây 2. Cách làm bánh mousse chanh dây Chuẩn bị nguyên liệu Các bước thực hiện 3. Thành phẩm món mousse chanh dây 4. Lưu ý khi làm bánh mousse chanh dây 1. Đôi nét về món bánh mousse chanh dây Mousse là món bánh phổ biến trong thực đơn các nhà hàng, thưởng được dùng làm món tráng miệng của các bữa tiệc sang trọng. Bánh mousse được biến tấu với nhiều hương vị khác nhau, như chanh dây, xoài, táo, chocolate,… Trong đó, bánh mousse chanh dây là lựa chọn hàng đầu bởi hương vị chua chua, ngọt nhẹ, tinh tế rất riêng. Cũng vì vậy, nhâm nhi bánh mousse chanh dây cùng tách trà vào những lúc rảnh rỗi đã trở thành thú vui tao nhã của nhiều người. Ảnh: Lê Cẩm Những nguyên liệu chính của bánh mousse chanh dây gồm bột mì, trứng, đường, chanh dây, kem tươi và gelatin. Cấu trúc bánh sẽ có 3 lớp là đế bánh, lớp mousse và lớp jelly phủ ở trên. Phần đế của bánh mousse chanh dây khá mỏng, còn lớp kem lại dày, kết hợp với nhau một cách hoàn hảo tạo nên độ mềm mượt, béo mịn, khi thưởng thức sẽ tan ngay nơi đầu lưỡi rất thú vị. 2. Cách làm bánh mousse chanh dây Cách làm bánh mousse chanh dây vô cùng đơn giản. Chỉ với vài bước nhanh chóng, bạn đã có thể làm nên chiếc bánh đẹp mắt, hương vị độc đáo khiến ai thử qua cũng phải mê mẩn. Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian thực hiện Mức độ dễ/khó 3 người ăn 10 phút 30 phút Dễ Chuẩn bị nguyên liệu 7 quả chanh dây 45g bột mì, 5g bột năng 2 quả trứng gà 120g đường 250ml kem tươi 20ml mật ong 6 lá gelatin 100ml sữa chua có đường 5ml vani Bơ thực vật Một ít muối Ảnh: Sưu tầm Các bước thực hiện Bước 1: Cho 2 quả trứng gà vào bát, dùng máy đánh trứng đánh trong khoảng 10 phút cho trứng bông mịn, chuyển màu trắng ngà. Trộn đều 45g bột mì, 5g bột năng, một ít muối rồi rây từ từ hỗn hợp vào trứng vừa đánh, dùng phới trộn đều. Ảnh: Sưu tầm Bước 2: Quét một ít bơ vào khuôn, tráng một lớp bột mì mỏng rồi đổ hỗn hợp vừa trộn vào. Cho hỗn hợp vào lò nướng 170 độ C trong khoảng 20 phút cho bánh chín đều. Bạn lấy bánh ra khỏi khuôn, để nguội rồi ...

Bánh trung thu đậu đỏ là một trong những thức quà không thể thiếu mỗi độ hè sang thu đến. Còn gì tuyệt vời hơn khi ngồi quây quần cùng gia đình, thưởng thức một miếng bánh ngọt, nhâm nhi một ly trà nóng? Cùng tham khảo cách làm bánh trung thu đơn giản ngay tại nhà nhé!

Bánh trung thu hiện đại là lựa chọn yêu thích của nhiều người trẻ trong dịp tết Trung thu. Bánh trung thu là một phần không thể thiếu trong ngày Rằm tháng 8. Cùng ngồi bên gia đình và thưởng thức những miếng bánh trung thu mới mẻ, độc đáo chắc chắn sẽ là hồi ức không thể nào quên.

Nguồn gốc của bánh tráng trộn Vệ sinh an toàn thực phẩm với bánh tráng trộn Cách làm bánh tráng trộn tại nhà Những địa điểm bán bánh tráng trộn nổi tiếng Cách làm bánh tráng trộn ngon mê hồn với vị dai của bánh tráng, vị chua của xoài cùng bò khô, rau răm… mà giới trẻ đang không thể cưỡng lại trước sức hút của nó. Bánh tráng trộn vốn là món ăn vặt yêu thích của người dân Sài Gòn, hình ảnh những quán bánh tráng tấp nập người ra vào cũng trở nên quen thuộc. Bài viết là tất cả những gì mà bạn muốn biết về món ăn vặt nổi tiếng khắp vùng miền này. Nguồn gốc của bánh tráng trộn Tây Ninh là vùng đất sản sinh ra món bánh tráng trộn nổi tiếng Bánh tráng trộn là món ăn nhẹ, có xuất xứ từ Tây Ninh, là một trong những món ăn vặt vô cùng phổ biến với học sinh, sinh viên. Sau mỗi giờ học, tan tầm, bánh tráng trộn đã trở thành một trong những điều không thể thiếu với phần hết học sinh, sinh viên và dân công sở của Sài Gòn. Gần đây ở Hà Nội, những quán bánh tráng trộn cũng tấp nập khách ra vào. Thành phần chủ yếu của món ăn chính là từ bánh tráng, được cắt thành sợi. Về cách chế biến, chủ yếu là ăn chung với muối tôm, bò khô, chanh, trứng cút, rau lá,… trộn chung với tôm khô chiên mỡ, các thành phần còn lại tùy theo người bán, có nơi sẽ thêm phổi bò cháy, đu đủ, đậu phộng, v.v…Trong miền Nam, chúng thường được đóng gói và bán với giá rẻ, với ngoài miền Bắc, chủ yếu là bán tại các quán vỉa hè, một đĩa tầm 10.000 – 20.000 đồng. Bánh tráng trộn được đánh giá ngon hay không phần lớn cũng do người trộn, biết trộn đều tay, sẽ giúp bánh ngấm hương vị. Ngoài ra, bánh tráng trộn nên được ăn ngay, để lâu sẽ bị dính, mất độ giòn, mất vị ngon. Vệ sinh an toàn thực phẩm với bánh tráng trộn Bánh tráng trộn đã trở nên quá phố biến với người dân Việt Nam, cũng vì lẽ đó, hàng trăm, hàng nghìn quán hàng rong bán bánh tráng trộn mọc lên, đặc biệt ở khu vực trường học. Được bán với giá rẻ, hình thức hấp dẫn nhưng với việc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không có nhãn mác, dần dần như vậy, nhiều người trở nên lo ngại với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của bánh tráng trộn. Có hàng nghìn các quán hàng rong bánh tráng trộn không đảm vệ sinh đang mọc lên như “nấm” Như theo Chi cục An toàn thực phẩm Hà Nội kiểm tra các cổng trường tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn 5 quận và nhận được ...

1. Cách làm bánh flan cơ bản Nguyên liệu  Cách làm 2. Những lưu ý cho cách làm bánh flan cơ bản Cách làm bánh flan không có mùi tanh Cách làm bánh flan không bị rỗ Cách gia tăng hương vị cho bánh flan Khuôn bánh flan như thế nào là phù hợp? 3. Cách làm bánh flan phô mai 4. Cách làm bánh flan rau câu Cách làm bánh flan bên trong Cách làm phần rau câu bên ngoài Đổ bánh vào khuôn 5. Cách làm bánh flan bí đỏ 6. Cách làm bánh flan rau câu trái dừa Sơ chế dừa Cách làm thạch rau câu lá dứa Cách hấp bánh flan rau câu trái dừa Biến tấu cách làm bánh flan truyền thống với nhiều nguyên liệu khác để tăng thêm hương vị cho món bánh flan đơn điệu thường ngày, bạn đã thử? Sau đây là một số công thức làm bánh flan thơm ngon, mịn màng, rất dễ thực hiện thành công bạn có thể thực hiện. 1. Cách làm bánh flan cơ bản Trước hết, bạn cần phải làm được bánh flan cơ bản thật chuẩn để có thể dễ dàng chinh phục các cách làm bánh flan khác. Nguyên liệu  Tỷ lệ trứng sữa cho khẩu phần t ừ 2-3 người ăn gồm: 5 quả trứng, 2 gói sữa tươi không đường và 3 thìa sữa đặc . Phần caramel: 5 thìa đường kính trắng, nước cốt chanh Cách làm Bước 1: Thắng nước đường Trước tiên, bạn cần bắt tay vào thắng đường caramel để tráng vào đáy khuôn đựng bánh flan. Đây là bước nên làm đầu tiên vì đường caramel cần thời gian để đông và nguội lại. Hòa tan 70g đường cùng với 100ml nước lọc, bắc lên bếp đun ở lửa nhỏ từ 5 – 7 phút. Khuấy đường liên tục để đường nhanh chóng tan ra. Khi đường sôi to thì vắt nửa quả chanh vào để tránh tình trạng đường đông đặc lại, đồng thời dừng khuấy. Sau đó tiếp tục đun cho đến khi đường chuyển sang màu cánh gián thì tắt bếp.  Màu cánh gián của nước đường Nhanh tay tráng hỗn hợp đường vào từng cốc hoặc khuôn đựng bánh flan rồi cất vào ngăn mát tủ lạnh chờ đông lại. BЖ°б»›c 2: TГЎch trб»©ng gГ Trong thời gian chờ đợi đó, tách lấy lòng đỏ 4 quả trứng gà, 2 quả còn lại thì lấy cả lòng trắng và lòng đỏ. Cho thêm vào hỗn hợp trứng 30g đường, 2 ống vani để tạo mùi thơm rồi khuấy nhẹ theo một chiều đến khi hòa tan hết đường và trứng là được. Bước 3: Nấu sữa Tiếp đến, đổ sữa tươi vào một cái nồi khác, đun lửa nhỏ cho tới khi sôi nhỏ, mặt sữa xuất hiện bọt nhỏ lăn tăn thì tắt bếp. Lúc này,  cho lượng sữa đặc đã chuẩn bị vào, khuấy đều cùng với sữa ...

1. Cách làm món bánh bèo chén đơn giản tại nhà 1.1. Nguyên liệu làm bánh bèo chén 1.2. Chế biến nguyên liệu làm bánh bèo chén 1.3. Cách pha bột làm bánh bèo chén 1.4. Cách làm bánh bèo chén 1.5. Cách làm nước chấm bánh bèo 1.6. Thưởng thức bánh bèo chén 2. Cách làm bánh bèo chén chuẩn vị Huế thơm ngon 2.1. Nguyên liệu làm bánh bèo 2.2. Sơ chế nguyên liệu 2.3. Cách làm bánh bèo chuẩn vị Huế  Vị ngọt mềm và thơm của bánh bèo được tạo nên từ bột gạo cùng với nhân tôm thịt, mỡ hành và nước mắm đậm đà, chắc chắn bạn sẽ ăn một lần mà nhớ mãi hương vị tuyệt vời của món này. Bài viết sẽ chỉ bạn cách làm bánh bèo thơm ngon ngay tại nhà như thế nào. Có cách làm bánh bèo không cần chén hay không sẽ được bật mí ngay sau đây. Chắc chắn rằng ai trong chúng ta cũng đều rất tự hào với nền văn hóa ẩm thực đa dạng và độc đáo của Việt Nam nói chung và miền trung nói riêng. Trong đó phải kể đến là món bánh bèo chén lẫy lừng. Với món bánh này bạn chỉ cần một chút khéo léo và siêng năng là có thể hoàn thành được món bánh bèo chén thơm ngon ngay tại nhà. Sau đây, mình xin chia sẻ hai công thức làm bánh bèo ngon tại nhà khá đơn giản mà mình nghĩ là ai cũng có thể làm được. 1. Cách làm món bánh bèo chén đơn giản tại nhà Sau đây là cách làm bánh bèo đơn giản nhất bạn có thể tham khảo: 1.1. Nguyên liệu làm bánh bèo chén Để thực hiện bất kỳ một món ăn ngon nào, quan trọng đầu tiên đó là khâu chuẩn bị nguyên vật liệu. Trước khi tiến hành làm món bánh bèo chén, chúng ta cần chuẩn bị một số nguyên liệu cần thiết sau đây: 300gr bột gạo nguyên chất 15 gram bột năng Nước sạch 300 gram tôm đất Các loại gia vị bao gồm: củ hành tím, lá hành, củ tỏi, đường, muối, tiêu và nước mắm Một số dụng cụ trong chế biến như: chén lớn, chén nhỏ, thìa, dao, chảo và rây lọc Lưu ý, đây là gợi ý về nguyên vật liệu dùng để làm khoảng 30 chén bánh bèo. Vì thế, tùy vào số lượng bánh bèo cần làm mà bạn thay đổi về nguyên vật liệu cho phù hợp nhé. Bánh bèo làm từ nguyên liệu đơn giản 1.2. Chế biến nguyên liệu làm bánh bèo chén Đây là một trong những cách làm bánh bèo chén đơn giản nhất, dễ thực hiện ngay tại nhà, bạn thực hiện theo các bước như sau: Trước tiên, bạn đun sôi khoảng 300ml nước rồi cho từ từ tôm đất vào luộc khoảng ba phút, sau đó tắt bếp ...

Bánh khọt miền Tây là một món ăn vặt nổi tiếng hấp dẫn các bạn trẻ, người dân địa phương và khách du lịch. Từ những nguyên liệu quen thuộc như gạo, thịt nạc, tôm… người miền Tây đã khéo léo tạo nên chiếc bánh nhỏ xinh thơm ngon. chúng mình sẽ hướng dẫn bạn cách làm bánh khọt miền Tây đơn giản ngay tại nhà. Hãy cùng bắt tay vào chuẩn bị nguyên liệu và làm bánh thôi! Bánh khọt miền Tây (Ảnh: Internet) Chuẩn bị nguyên liệu: (Cho 5 suất bánh khọt miền Tây) Nguyên liệu: 300g bột gạo 300g tôm  300g thịt nạc xay 600ml nước cốt dừa 2 quả trứng gà 100g đậu xanh cà vỏ Rau sống: húng, ngò rí, ngò gai,…(tuỳ vùng, tuỳ mùa) Gia vị: mắm, muối, bột ngọt, đường Hành lá, hành tím, bột nghệ, tỏi, ớt       2. Cách làm bánh khọt miền Tây Bước 1: Sơ chế nguyên liệu. Tôm các bạn rửa sạch, lột bỏ đầu rồi rửa lại bằng nước lạnh hoặc nước dừa. Sau đó ướp với một xíu muối. Thịt nạc băm nêm 1 chút muối và để trong 30 phút cho thấm gia vị. Hành tím lột vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn. Các loại rau sống nhặt bỏ lá già, sâu đem rửa sạch rồi để ráo nước. Hành lá rửa sạch, xắt nhỏ. Đậu xanh ngâm trước khoảng 4 -5 tiếng rồi hấp chín. Sơ chế tôm và ướp với một xíu muối (Ảnh: Internet) Bước 2: Pha bột: Bạn cho bột gạo, bột nghệ, hành lá, trứng gà, nước cốt dừa vào cùng với ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê được rồi trộn đều. Bạn quậy cho đến khu hỗn hợp đồng nhất, sánh mịn thì để bột nghỉ trong 30 phút. Bước 3: Xào nhân. Sau khi đã chuẩn bị xong nguyên liệu, bạn bắc 1 chiếc chảo lên bếp, cho 1 chút dầu vào đợi dầu nóng thì phi thơm hành tím. Tiếp tục cho thịt bằm vào đảo xơ rồi tiếp tục cho tôm vào xào, nêm thêm xíu đường và muối theo khẩu vị. Đảo nhanh tay cho nhân chín tới thì tắt bếp cho ra bát. Xào nhân bánh (Ảnh: Internet) Bước 4: Đổ bánh khọt miền Tây. Bạn cần chuẩn bị khuôn bánh khọt truyền thống, cho lên bếp. Khuôn nóng bạn phết 1 lớp dầu ăn mỏng rồi cho một lớp bột bánh lên. Bạn chú ý khuấy tô bột thường xuyên để bột không bị lắng ở đáy, đổ đầy ⅔ khuôn bánh. Sau đó cho nhân lần lượt theo các lớp thịt, đậu xanh hấp, tôm vào và đậy nắp, vặn nhỏ lửa. Bánh chín thì phần rìa bánh sẽ tróc khỏi khuôn và có màu vàng đẹp mắt. Bạn cần chuẩn bị khuôn bánh khọt truyền thống (Ảnh: Internet) Đổ đầy ⅔ khuôn bánh và vặn lửa nhỏ để cho nó chín vàng đều (Ảnh :Internet) Bước 5: ...

Nguyên liệu làm bánh mặn miền Tây (Bánh đúc mặn) Cách làm bánh đúc mặn miền Tây Bước 1: Sơ chế nguyên liệu làm bánh mặn Bước 2: Các chế biến món bánh mặn Bước 3: Thưởng thức bánh mặn miền Tây Hướng Dẫn Cách Làm Bánh Mặn Miền Tây – chúng mình Miền Tây không chỉ tạo ấn tượng với du khách bởi cảnh sắc thiên tươi đẹp, con người nồng hậu, chất phác mà còn hấp dẫn bởi những món ăn giản dị, dân dã. Một trong số những món ăn đó mà chúng mình không thể không giới thiệu tới du khách đó chính là cách làm bánh mặn miền Tây. Từ những nguyên liệu đơn giản mà người miền Tây đã khéo léo tạo ra một món ăn chơi vô cùng hấp dẫn khách du lịch. Nếu bạn chưa có cơ hội đi các Tour Miền Tây thì có thể tự chế biến món ăn này tại nhà. Nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các món bánh mặn miền tây để xem độ hấp dẫn của bánh cũng như tìm hiểu về các làm bánh và nguyên liệu để làm bánh mặn miền tây nhé. Bánh mặn miền Tây (Ảnh: Internet) Nguyên liệu làm bánh mặn miền Tây (Bánh đúc mặn) Bánh đúc mặn miền Tây là món ăn dân dã được chế biến từ những nguyên liệu đơn giản và gần gũi với người dân như: Bột gạo, tôm, thịt,… Bánh ăn có vị ngọt, mềm dẻo của bột gạo, vị béo của nước cốt dừa và thơm của tôm thịt. Bánh mặn còn được gọi là bánh đúc mặn bởi những loại nhân đặc trưng và nước mắm đậm đà thơm ngon. Bánh đúc mặn chế biến khá đơn giản nên bạn có thể làm ở nhà. Nguyên liệu làm bánh mặn miền tây: dành cho 2 khẩu phần ăn Bột gạo: 250g Bột năng: 80g Thịt heo xay: 200g Tôm khô: 50g Củ sắng (củ đậu): 50g Cà rốt: 50g Nước cốt dừa 400ml Hành lá, tỏi băm, hành tím Gia vị: đường, mắm, muối, mì chính, tiêu, hạt nêm Nguyên liệu làm bánh mặn miền Tây (Ảnh: Internet) Bột năng giúp cho bánh có có độ dai hơn là chỉ sử dụng bột gạo. Nước cốt dừa giúp bánh béo, ngậy, lượng nước cốt dừa theo công thức để bánh không bị quá cứng hay quá nhão. Nếu không có tôm khô, bạn có thể thay bằng tôm tươi. Bạn lựa những con tôm còn trong và tươi sống để có độ ngọt tự nhiên. Thịt heo thì nên chọn phần nạc vai để thịt giòn và không bị khô. Cách làm bánh đúc mặn miền Tây Bước 1: Sơ chế nguyên liệu làm bánh mặn Thịt các bạn mua rồi nhờ người bán hàng xay nhỏ hoặc xay nhuyễn. Tùy vào sở thích mà xay nhỏ mịn hay xay thô nhưng theo chúng mình thì bạn chỉ cần ...

1. Bánh xèo miền Tây 2. Hướng dẫn cách làm bánh xèo miền Tây 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu 2.2. Cách làm nước mắm bánh xèo miền Tây 2.3. Cách đổ bánh xèo miền Tây Bánh xèo là một món ăn quen thuộc mà bạn có thể thưởng thức ở bất cứ đâu. Đây là một món ăn xuất phát từ khu vực phía miền Trung và miền Nam nên khi ăn ở khu vực này bạn sẽ cảm nhận được hương vị khác biệt so với những vùng miền khác. Cách bánh xèo khá đơn giản nhưng cần tỉ mỉ và chi tiết. Trong bài viết dưới đây, chúng mình sẽ chia sẻ cách làm bánh xèo miền Tây ngon để bạn tham khảo. 1. Bánh xèo miền Tây Bánh xèo miền Tây là món ăn dân dã được khách du lịch yêu thích, đặc biệt là các bạn trẻ. Bánh xèo là món ăn dân dã với nguyên liệu chính là bột gạo cùng các loại tôm thịt và rau sống ăn kèm. Đĩa bánh xèo là sự kết hợp hài hoà giữa sự béo thơm của bánh bánh, vị ngọt tự nhiên của rau và vị chua cay của nước chấm. Tất cả tạo nên sự hài hoà cho món ăn, giúp món ăn ngon hơn mà không bị ngán. Bánh xèo miền Tây khác ở những khu vực miền Trung là kích thước lớn hơn, mỏng hơn và ăn có độ giòn hơn. Khi có khách hàng, chủ quán mới đổ bánh nên bánh luôn nóng hổi và thơm ngon. Người ăn sẽ được tận mắt theo dõi quá trình chế biến, hít hà hương thơm bốc lên từ chảo bánh, nghe tiếng xèo xèo vui tai, kích thích vị giác. Khi ăn một miếng bánh, thực khách sẽ cảm nhận được hương vị thơm ngon đặc trưng, đậm đà khó quên. 2. Hướng dẫn cách làm bánh xèo miền Tây 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu Bánh xèo được chế biến từ nguyên liệu chính là bột gạo cùng với nhân là tôm thịt, giá đỗ tuỳ ý thích của người ăn. cách làm bột bánh xèo miền Tây khá công phu và đòi hỏi thời gian để bột được ủ đủ, bánh giòn thơm. Do đó, nếu bạn muốn làm bánh xèo tại nhà thì có thể mua những gói bột bánh xèo trộn sẵn và trộn theo tỉ lệ trên bao bì sản phẩm. Theo tìm hiểu của Saigon Star, sau khi trộn bột thì bạn cần để bột nghỉ khoảng 30 phút sau đó mới có thể tráng bánh. Trong thời gian chờ bột nghỉ bạn chuẩn bị các loại nhân. Thông thường, nhân bánh xèo thường có thành phần tôm, thịt ba chỉ, nấm rơm, giá đỗ, hành lá. Thịt ba chỉ cần chọn loại thịt màu đỏ tươi, sờ tay vào có độ dính và độ đàn hồi. Thịt thái miếng vừa ăn rồi đảo chín vừa tới với 1 ...

Những ai đang kiếm tìm một số món ăn nhẹ cho thực đơn giảm cân của mình càng thêm đa dạng có lẽ nên tìm hiểu về món bánh biscotti nguyên cám. Không những nhiều dinh dưỡng, ít chất béo và còn rất đơn giản, có thể làm ngay tại nhà. Thế nên hôm nay hãy cùng chúng mình vào bếp với cách làm bánh biscotti nguyên cám giảm cân nhé. 1. Giới thiệu về bánh Biscotti 2. Cách làm bánh Biscotti nguyên cám đơn giản Chuẩn bị nguyên liệu Dụng cụ cần thiết Cách làm bánh biscotti nguyên cám 3. Lưu ý khi chế biến bánh Biscotti 1. Giới thiệu về bánh Biscotti Món bánh biscotti trông có vẻ mộc mạc đang được các tín đồ bếp núc rất yêu thích hiện nay có xuất xứ từ nước Ý từ thế kỉ 18. Tuy rằng đã xuất hiện từ rất lâu nhưng món ăn này vẫn được yêu thích, không hề khiến các thực khách bị “ngán”. Cái tên biscotti cũng được tạo nên chính nhờ cách làm chiếc bánh này, biscotti trong tiếng Ý có nghĩa là nướng hai lần. Ảnh: @rio.sweets Dạo gần đây, bánh biscotti nguyên cám đang dần trở thành món ngon được yêu thích trong thực đơn của các bạn muốn giảm cân. Khác với những loại bánh khác, bánh biscotti được làm từ những nguyên liệu như: Bột nguyên cám, các loại hạt,… cùng với cách chế biến khác biệt, giúp giảm tối ưu hàm lượng calo nạp vào cơ thể. Thế nên chiếc bánh này đã trở thành một món ngon được yêu thích với những ai đang muốn giảm cân. 2. Cách làm bánh Biscotti nguyên cám đơn giản Cùng bắt tay vào tìm hiểu cách làm bánh biscotti nguyên cám thơm ngon được rất nhiều người ưa thích, chúng ta sẽ bắt đầu từ nguyên liệu, chuẩn bị, chế biến cho đến khi có được thành quả ngon lành nhé. Ảnh: @angelskitchen68 Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian nướng Tổng thời gian 2 – 4 người 45 phút 1 tiếng 40 phút 2 tiếng 25 phút Chuẩn bị nguyên liệu Bột mì nguyên cám: 200g Bột nở: 5g Hạt mix: 100g (hạt điều, hạt bí, hạt hạnh nhân, hạt óc chó,…) Nho khô: 100g Mật ong: 80g Dầu ăn: 60g Trứng gà: 2 quả Ảnh: Sưu tầm Dụng cụ cần thiết Máy đánh trứng, lò nướng, khuôn nướng, giấy nến, bát, muỗng, dao, bao tay,.. Cách làm bánh biscotti nguyên cám Chuẩn bị: Để các loại hạt vào khay sau đó bỏ vào lò nướng 15 phút ở nhiệt độ 160 độ C cho hạt chín và thơm hơn. Dùng máy đánh trứng đánh tan trứng cho đến khi nhìn bông và nổi bọt khí, sau đó cho 80g mật ong và 60g dầu ăn vào và đánh tiếp để trứng và gia vị hòa lẫn vào nhau. Ảnh: Sưu tầm Trộn bột: Cho bột nguyên cám, bột nở, ...

Nồi chiên không dầu có lẽ không còn là dụng cụ xa lạ gì với những người yêu bếp không chuyên nữa. Chỉ cần một chiếc nồi chiên không dầu là bạn đã có thể làm ra những chiếc bánh bông lan, bánh mì, bánh quy,… thơm ngon rồi. Đặc biệt những chiếc bánh biscotti đang rất được ưa chuộng dạo gần đây cũng có thể dùng nồi chiên không dầu để nướng đấy nhé. Hôm nay cùng chúng mình vào bếp làm bánh Biscotti bằng nồi chiên không dầu nhé. 1. Giới thiệu về bánh Biscotti 2. Cách làm bánh Biscotti bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu chuẩn bị Cách làm bánh biscotti Thành phẩm sau chế biến 3. Cách làm bánh Biscotti vị trà xanh bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu cần thiết Cách làm bánh biscotti Thành phẩm đạt được 4. Lưu ý khi làm bánh Biscotti bằng nồi chiên không dầu 1. Giới thiệu về bánh Biscotti Được biết đến là một trong những loại bánh nổi tiếng của nước Ý thơ mộng, những chiếc bánh biscotti được rất nhiều bạn trẻ Việt Nam yêu thích. Bánh có hàm lượng dinh dưỡng cao nhờ nguyên liệu tốt cho sức khỏe. Hơn nữa, công thức để tạo ra những chiếc bánh biscotti không chứa nhiều chất béo và đường mà chủ yếu là những nguyên liệu như: Bột mì nguyên cám, bột nở, trái cây sấy, các loại hạt,… nên rất tốt cho những người muốn ăn kiêng hay giảm béo. Có một điều rất thú vị nữa là cái tên biscotti có nghĩa là nướng hai lần, đúng như cách chúng ta làm nên chiếc bánh này đấy. Nếu như bạn không thích mua ngoài hàng, cũng như muốn tự tạo ra những chiếc bánh ngon, an toàn cho sức khỏe có thể tham khảo công thức dưới đây của Blog chúng mình nhé. Ảnh: Sưu tầm 2. Cách làm bánh Biscotti bằng nồi chiên không dầu Cùng chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh biscotti bằng nồi chiên không dầu ngon lành cho bạn và người thân nhé. Cách bạn chỉ cần một vài nguyên liệu đơn giản dễ tìm là có thể tiến thành theo các bước rồi đấy. Ảnh: @mary_in_pasta Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian nướng Tổng thời gian 2 – 4 người 45 phút 1 tiếng 45 phút 2 tiếng 25 phút Nguyên liệu chuẩn bị Bột mì nguyên cám: 110g Bột nở: 3g (1/2 thìa cà phê) Trứng gà: 2 quả Bơ lạt: 20g Đường ăn kiêng: 40g Vanilla: 3g (1/2 thìa cà phê) Muối: 1.5g (1/4 thìa cà phê) Các loại hạt khô: 75g (Hạnh nhân, hạt bí, hạt hướng dương,…) Quả nam việt quất khô: 30g Ảnh: Sưu tầm Dụng cụ: Nồi chiên không dầu, máy đánh trứng, giấy nến, rây, bát, bao tay,… Ảnh: Sưu tầm Cách làm bánh biscotti Chuẩn bị: Làm nóng chảo sau đó cho các loại hạt vào ...

Những chiếc bánh mousse sữa chua béo thơm, mềm ngọt là món tráng miệng được nhiều người yêu thích trong những ngày oi bức. Bánh không hề khó làm, chỉ cần bạn chú tâm trong từng công đoạn là sẽ có ngay những cốc bánh mát lạnh và hấp dẫn. Trong bài viết hôm nay, bạn hãy cùng chúng mình khám phá chi tiết 2 cách làm bánh mousse sữa chua tuyệt ngon nhé! 1. Cách làm bánh mousse sữa chua socola  Chuẩn bị nguyên liệu Hướng dẫn làm bánh mousse sữa chua chocolate Thành phẩm  2. Cách làm bánh mousse sữa chua dâu tây Chuẩn bị nguyên liệu Hướng dẫn làm bánh mousse sữa chua dâu tây Thành phẩm  3. Lưu ý khi làm bánh mousse sữa chua  1. Cách làm bánh mousse sữa chua socola  Bánh mousse sữa chua socola là lựa chọn thú vị bạn không nên bỏ qua. Với sự kết hợp hoàn hảo giữa vị đắng của socola cùng vị chua dịu từ sữa chua, món ngon sẽ chinh phục bạn ngay từ những miếng đầu tiên. Cùng bắt tay tham khảo ngay cách làm bánh mousse sữa chua dưới đây nhé! Ảnh: Sưu tầm Chuẩn bị nguyên liệu Phần chocolate terrine Socola đen: 130gr (nên chọn loại có 10% cacao trở lên) Trứng gà: 2 quả Bơ lạt: 55gr  Kem tươi (whipping cream):  65gr  Phần mousse sữa chua Gelatin: Khoảng 4 – 5 lá  Sữa chua không đường: 300gr  Đường trắng: 55gr  Whipping cream: 210gr  Phần đế bánh  Bánh quy oreo: 12 cái Bơ đun chảy: 40gr  Hướng dẫn làm bánh mousse sữa chua chocolate Bước 1: Làm chocolate terrine Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 160 độ C trong khoảng 15 phút.  Đánh tan 2 lòng đỏ trứng cùng đường, lọc qua rây để có hỗn hợp mịn rồi chia làm 2 phần. Socola thái nhỏ cho vào bát. Thêm bơ lạt và đun cách thủy, dùng phới/ thìa đánh vừa phải cho bơ và socola tan chảy hoàn toàn. Cho whipping cream vào hỗn hợp bơ socola, tiếp tục đảo đều đến khi kem tươi hòa tan. Cho lần lượt từng phần trứng đã chia vào phần hỗn hợp, đảo đều thành một hỗn hợp có màu nâu đen (gọi là terrine). Đổ terrine vào khuôn có lót sẵn giấy nến sau đó đặt khuôn vào khay nướng có thêm 1 chiếc khăn mỏng.  Cho nước sôi vào ngập khoảng 1/ 2 khuôn, nướng cách thủy phần terrin khoảng 25 phút với mức nhiệt 160 độ.  Khi nướng xong, bạn chờ hỗn hợp nguội sau cho vào tủ lạnh từ 3 – 4 tiếng để làm đông cứng.  Sau khi nướng xong, chờ cho hỗn hợp nguội rồi đặt vào tủ lạnh khoảng 3 – 4 tiếng cho hỗn hợp đông cứng lại. Terrin đông cứng thì bạn đổ ra khỏi khuôn, bóc bỏ lớp giấy nến. Dùng dao cắt 4 cạnh, mỗi cạnh khoảng 0,5 – 0,7cm. Ảnh: Sưu tầm ...

Bánh pía khoai môn là một biến tấu của món bánh pía nhân đậu xanh. Nhân khoai môn được sên kỹ nên mềm dẻo, ngọt ngào, trứng muối thơm mằn mặn ẩn dưới những vỏ bánh ngàn lớp mỏng giòn. Chỉ đơn giản với 3 nguyên liệu nhưng hương vị lại không thể cưỡng. Cùng chúng mình vào bếp học cách làm món bánh này nhé! 1. Giới thiệu bánh pía khoai môn 2. Cách làm bánh pía khoai môn Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm 1. Giới thiệu bánh pía khoai môn Bánh pía thực chất là món bánh có nguồn gốc từ bánh trung thu vùng Triều Châu của Trung Quốc. Từ pía xuất phát từ gốc tiếng Triều Châu “pi-é”, âm Hán Việt nghĩa là bánh rồi sau đó dần được gọi thành bánh pía hoặc bánh lột da. Nguyên gốc của món bánh pía chỉ gồm nhân đậu xanh trộn mỡ heo, bột bánh có nhiều lớp mỏng bao lấy phần nhân. Bánh pía sau đó cũng “di chuyển” theo các cộng đồng người Hoa, du nhập vào nhiều khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á như Indonesia,  Philippines, Singapore, Malaysia và Việt Nam. Ảnh: Sưu tầm Tại Việt Nam, bánh vẫn giữ nguyên tên gọi bánh pía như truyền thống, và trở thành một đặc sản của vùng Sóc Trăng. Hiện nay, do nhu cầu thị hiếu và sự phát triển ẩm thực mà món bánh pía cũng được “cải tiến” với nhiều phiên bản hơn như bánh pía sầu riêng, bánh pía khoai môn, bánh pía lạp xưởng,… hay đặc biệt như ở Đài Loan có loại bánh pía nhân kem chảy vô cùng mới lạ. Ảnh: Sưu tầm 2. Cách làm bánh pía khoai môn Cách làm bánh pía khoai môn không khó nhưng cần sự kiên nhẫn, đặc biệt trong khâu sên nhân khoai. Nhân phải mịn dẻo nhưng vẫn có độ cứng, cho lượng đường vừa phải để không làm át đi vị bùi thơm đặc trưng của khoai hay trứng muối. Chuẩn bị nguyên liệu Phần nhân khoai môn (công thức bánh pía khoai môn này có sử dụng thêm cả khoai lang tím để nhân sau khi sên có màu tím rất đẹp, nếu không thích màu thì bạn có thể sử dụng hoàn toàn khoai môn) Công thức này sẽ làm được 8 chiếc bánh pía khoai môn (Thu được 850 gram nhân) 500 gram khoai môn 100 gram khoai lang tím 250ml nước lọc 180 gram đường ½ muỗng cà phê muối 25 gram bột nếp (bột bánh dẻo) 15 gram bột bắp 50 gram dầu ăn (hoặc dầu dừa) 20 gram đường Glucose (đường siro ngô Hàn Quốc) – có thể thay thế bằng mạch nha hoặc đường kính Phần vỏ bánh Bột nước: 200 gram bột mì số 8 40 gram dầu ăn 85ml nước lọc ¼ muỗng cà phê muối 30 gram đường 40 gram mỡ heo (xào phần mỡ lợn với một ...

Bánh donut là một trong các loại bánh thơm ngon, dễ làm được nhiều người yêu thích. Bánh có nhiều loại khác nhau, tùy theo sở thích và khẩu vị của mỗi người. Trong bài viết hôm nay, bạn hãy cùng chúng mình khám phá 5 cách làm bánh donut bông mềm cực đơn giản nhé! 1. Cách làm bánh donut socola Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh donut socola Thành phẩm 2. Cách làm bánh donut mini Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh donut mini Thành phẩm 3. Cách làm bánh donut nướng Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh donut nướng Thành phẩm 4. Cách làm bánh donut phủ đường Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh donut phủ đường Thành phẩm 5. Cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu Chuẩn bị nguyên liệu Cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu Thành phẩm 1. Cách làm bánh donut socola Donut socola là món ăn khoái khẩu của các tín đồ hảo ngọt, đặc biệt là trẻ nhỏ. Dưới đây là gợi ý cách làm bánh donut socola nướng bạn có thể tham khảo. Ảnh: Sưu tầm Chuẩn bị nguyên liệu Làm cốt bánh Bột mì: 250gr  Bột cacao nguyên chất: 60gr Bột nở: 5gr  Muối: 2gr Sữa tươi: 240ml  Đường: 225gr  Trứng gà: 2 quả Bơ đun chảy: 75gr Vani: 6gr  Làm phần phủ bên ngoài Đường bột: 250gr Bột cacao nguyên chất: 36gr Sữa tươi: 80ml Một nhúm nhỏ muối  1 thìa cà phê vani lỏng Cách làm bánh donut socola Bước 1: Trộn bột bánh Trộn đều bột mì, cacao, bột nở và muối vào cùng nhau trong 1 cái bát sạch.  Trong 1 cái bát khác, bạn trộn sữa tươi cùng bơ, đường, trứng và vani vào sau đó dùng phới trộn đều tới khi hòa tan. Đổ hỗn hợp bột mì đã trộn vào hỗn hợp bơ sữa, tiếp tục trộn đều tới khi hỗn hợp hòa quyện thành khối mịn mượt thì dừng lại.   Bước 2: Nướng bánh Dùng bơ để tạo lớp chống dính quanh thành khuôn bánh.  Đổ bột vào túi bắt kem, sau đó lần lượt phun hỗn hợp bột vào các lỗ khuôn. Bạn lưu ý chỉ phụt ⅔ khuôn để có diện tích cho bánh nở nhé.  Nướng bánh ở mức nhiệt khoảng 165 độ trong khoảng 10 – 15 phút. Nên để chế độ 2 lửa để bánh được chín đều và không bị cháy khét.  Bước 3: Làm hỗn hợp chocolate phủ ngoài bánh Trộn đều đường bột cùng bột cacao, sữa tươi, muối và vani trong 1 cái bát sạch. Dùng phới trộn đều và nhẹ tay, tránh để hỗn hợp nổi bong bóng bọt khí gây ảnh hưởng tới chất lượng thành phẩm.  Bánh chín bạn để ra giá cho nguội bớt sau đó dùng kẹp gắp hoặc đeo găng tay sạch và nhúng bánh vào hỗn hợp chocolate vừa làm.  Thành phẩm Tada, vậy là những chiếc ...

Thực ra, cách làm bánh cuốn bằng chảo chống dính rất đơn giản, chỉ cần vài bước là bạn đã có ngay món ngon cho cả nhà thưởng thức. Ai nhìn cũng thèm “chảy nước miếng”. Phần nhân: Thịt mua về băm nhỏ rồi ướp muối, mắm, hạt nêm, hạt tiêu trong 15 phút. Sau đó, bắc chảo lên bếp, cho 1 muỗng canh dầu ăn, cùng hành tây vào phi thơm trước. Sau đó cho thịt băm vào đảo săn, cuối cùng cho nấm hương và mộc nhĩ (đã băm nhỏ) vào đảo trong 30 giây thì tắt bếp. Phần bột: Mua gói bột làm bánh cuốn có bán tại các siêu thị. Bạn không nên pha bột theo tỷ lệ in trên bao bì mà đong 1 bát tô nước (khoảng 600ml) hòa với 200gr bột. Tỷ lệ này giúp bánh mỏng, dai mà không bị nát. Khi hòa bột xong bạn thêm một chút bột canh cho vỏ bánh đậm đà. Nếu thích vỏ bánh dai có thể thêm một thìa nhỏ bột năng. Phần tráng bánh: Dùng một cái chảo tuyệt đối chống dính. Trước hết, láng một lớp dầu ăn mỏng rồi đổ ra chứ không để lại dầu trên chảo. Quan sát thấy chảo nóng vừa thì cho 1 muỗng bột vào lòng chảo, láng đều. Đậy vung để 1-2 phút khi thấy bánh trong tức là đã chín. Lúc đó, nhanh tay úp chảo để bánh rơi ra mâm có thoa dầu ăn cho khỏi dính. Sau đó cho nhân vào giữa rồi cuộn lại là xong. Phần hành phi: Cắt mỏng 200g hành khô, rửa qua nước rồi đem phơi nắng – gió cho hơi héo. Sau đó trộn hành qua một lớp bột năng thật mỏng, dùng rây để loại bỏ phần bột thừa. Đun thật sôi 400ml dầu ăn, cho hành phi vào chiên vàng thơm, vớt để ráo. Phần nước chấm: Pha nước chấm bánh cuốn rất đơn giản: 100 gram nước mắm pha với 100 gram đường, nấu sôi tan đường. Sau đó bạn cho thêm 600 ml nước + nước cốt 1/2 trái chanh + ớt băm. Bánh cuốn dọn ra mâm ăn kèm với chả, hành phi và các loại rau gia vị tùy thích. Bí quyết làm bánh cuốn ngon bằng chảo chống dính Không nên để chảo quá nóng vì dễ làm khô bột bánh và cháy bánh. Nếu chảo quá nguội bánh sẽ không chín. Nếu có thời gian nên để bột nghỉ qua đêm, bánh sẽ ngon và dai hơn. Không nên để đọng lại dầu ăn trên chảo, bánh dễ bị rỗng ở giữa. Không nên để bánh quá lâu trên chảo, sẽ bị rỗ bánh, không được mỏng và đẹp. Ngoài ra, nên bôi một lớp dầu trên đĩa để bánh khi làm xong không bị dính, khó lấy. Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món bánh cuốn nhà làm nhé!

Bên cạnh những chiếc bánh Trung thu nướng truyền thống không thể thiếu bánh Trung thu dẻo, ngọt. Bạn đã bao giờ tự vào bếp và chế biến món bánh trung thu dẻo để chiêu đãi cả nhà chưa. Nếu chưa, thì hãy bắt tay vào làm ngay thôi bởi cách làm bánh trung thu dẻo không hề cầu kỳ như bạn nghĩ. Cùng chúng mình học ngay công thức làm bánh siêu dễ dưới đây nhé! 1. Đôi nét về bánh trung thu 2. Cách làm bánh trung thu dẻo nhân đậu xanh trứng muối 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu 2.2. Công thức chế biến 3. Thành phẩm đạt chuẩn 4. Một vài lưu ý khi làm bánh trung thu dẻo 1. Đôi nét về bánh trung thu Bánh Trung thu có nguồn gốc từ Trung Quốc, là dạng bánh nướng hình tròn hoặc vuông, mặt bánh có nhiều hình hoa văn khác nhau rất ấn tượng. Theo thời gian, bánh Trung thu được biến tấu thêm, không chỉ bánh nướng mà còn có bánh dẻo. Bánh Trung thu dẻo thường có màu trắng, vị ngọt. Để bánh trông đẹp mắt hơn, người ta cũng có thể sử dụng nguyên liệu là các loại lá, hoa, quả,.. để tạo màu cho bánh. Nhân bánh Trung thu dẻo cũng rất đa dạng: nhân cốm, nhân sữa dừa, mè đen, đậu xanh trứng muối,… Ảnh: Sưu tầm Bánh Trung thu là món quà ý nghĩa dành tặng người thân, gia đình trong dịp Tết Đoàn Viên. Bánh Trung thu dáng tròn là hình ảnh của mặt trăng rằm tháng 8, tròn đầy, vẹn nguyên tượng trưng cho sự đoàn tụ, viên mãn. Bánh Trung thu dáng vuông là hình ảnh của trời đất, thể hiện sự tự do, hạnh phúc của con người. Hiện nay, giá của một chiếc bánh Trung thu khoảng từ 80.000 VNĐ đến 150.000 VNĐ. 2. Cách làm bánh trung thu dẻo nhân đậu xanh trứng muối Sau đây là cách làm bánh trung thu dẻo nhân đậu xanh trứng muối mà bạn có thể tham khảo: 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu Dưới đây là nguyên liệu chuẩn bị cho 3 bánh Trung thu thu 150g: Nguyên liệu làm nước đường: Đường trắng: 250gr Nước cốt chanh: ½ thìa cà phê Nguyên liệu tạo thành nhân đậu xanh trứng muối: Đậu xanh: 100gr Đường trắng: 45gr Dầu ăn: 40gr Bột mì đa dụng: 5gr Lòng đỏ trứng muối: 3 quả Nguyên liệu làm vỏ bánh: Bột bánh dẻo: 400gr Tinh dầu hoa bưởi: ½ thìa cà phê 2.2. Công thức chế biến Để món bánh trung thu dẻo được thơm ngon nhất, bạn có thể chế biến theo công thức dưới đây: Bước 1: Làm nước đường bánh: Đun sôi 250gr đường trắng với 250ml nước nóng, khi đường tan hết thì tắt bếp để nguội. Cho nước cốt chanh vào nước đường đã nguội, khuấy đều và đem ra sử dụng.  Lưu ý: Không cho trực tiếp ...

Những chiếc bánh cookie thơm lừng hương bơ sữa kết hợp cùng với hạnh nhân bùi ngậy vô cùng kích thích vị giác. Trong bài viết dưới đây chúng mình sẽ gợi ý cho bạn 3 công thức làm bánh cookie hạnh nhân vàng rụm, giòn tan ai ăn đều mê. Cùng tham khảo ngay nhé! 1. Cách làm bánh cookie hạnh nhân bơ sữa Nguyên liệu cần chuẩn bị Hướng dẫn cách làm bánh cookie hạnh nhân bơ sữa Thành phẩm đạt yêu cầu 2. Cách làm bánh cookie hạnh nhân socola Nguyên liệu cần chuẩn bị Hướng dẫn cách làm bánh cookie hạnh nhân socola Thành phẩm đạt yêu cầu 3. Cách làm bánh cookie hạnh nhân keto ăn kiêng Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm bánh cookie hạnh nhân keto Thành phẩm đạt yêu cầu 1. Cách làm bánh cookie hạnh nhân bơ sữa Bánh cookie hạnh nhân vị bơ sữa là một loại bánh khá quen thuộc đối với nhiều người. Những chiếc bánh cookie thơm từ bơ kết hợp cùng với vị béo ngậy của hạnh nhân tạo nên những chiếc bánh thơm ngon hấp dẫn. Cùng tham khảo ngay công thức làm bánh cookie hạnh nhân đưới đây nhé! Nguyên liệu cần chuẩn bị Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian chế biến 24 chiếc 10 phút 15 phút 200gr bột mì 170gr đường bột 100gr bột hạnh nhân 60gr bơ nhạt 1/2 muỗng cafe tinh chất hạnh nhân 3 quả trứng 1 cốc hạnh nhân 1/2 thìa cà phê muối nở nở Hướng dẫn cách làm bánh cookie hạnh nhân bơ sữa Bước 1: Cho bột hạnh nhân cùng bơ lạt vào trong tô rồi dùng máy trộn đều ở tốc độ trung bình trong khoảng 3 phút. Bước 2: Cho thêm 2 quả trứng, tinh dầu hạnh nhân vào hỗn hợp bên trên và tiếp tục trộn ở tốc độ thấp để các nguyên liệu hòa quyện với nhau. Bước 3: Rây bột mì, muối nở và 150gr đường vào hỗn hợp trên. Trộn đều để tạo thành hỗn hợp bột nhuyễn mịn. Ảnh: sưu tầm Bước 4: Lấy bột ra rồi dàn phẳng trên mặt phẳng. Sử dụng màng bọc thực phẩm để bọc lại và để vào trong tủ lạnh khoảng 2 giờ để làm lạnh bột. Bước 5: Sau khi đã làm lạnh bột, bạn đem chia bột thành các viên nhỏ có đường kính khoảng 3cm. Lúc này, đập 1 quả trứng còn lại và khuấy đều trong 1 bát riêng. Bước 6: Đổ hạnh nhân ra 1 khay phẳng. Nhúng từng viên bột qua trứng rồi lăn trên khay hạnh nhân vừa chuẩn bị để đảm bảo hạnh nhân phủ trên toàn bộ bánh. Nhẹ nhàng ấn nhẹ từng viên bột để tạo độ dẹt cho bánh. Bước 7: Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 độ C trong vòng 5 phút. Sau đó, xếp bánh vào bên trong lò nướng. Tiếp tục nướng ...

Bánh donut là loại bánh có hương vị ngọt bùi, hấp dẫn, phù hợp để ăn sáng hoặc ăn chơi thành nhiều bữa trong ngày. Thường thì cách chế biến loại bánh này có nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, trong bài viết dưới đây chúng mình sẽ bật mí cho bạn cách làm bánh donut mini phổ biến mà lại đơn giản theo công thức của đầu bếp chuyên nghiệp nhé! 1. Nguyên liệu làm bánh donut mini Phần bột làm bánh Phần kem bánh donut 2. Cách làm bánh donut mini vừa đáng yêu vừa hấp dẫn 3. Thành phẩm sau khi thực hiện 4. Mẹo để làm được những chiếc bánh ngon 1. Nguyên liệu làm bánh donut mini Để có được những chiếc bánh donut mini hoàn chỉnh, bạn cần chú ý chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu như liệt kê dưới đây của Digifood: Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian thực hiện Mức độ dễ/khó 6 người ăn 45 phút 20 phút Trung bình Phần bột làm bánh Bột mỳ: 100 gram Đường 30 gram Sữa tươi có đường 50ml Trứng gà: 1 quả Bơ lạt: 20 gram Men nở: 2 gram Dầu ăn 150ml Muối Phần kem bánh donut Socola trắng 50 gram Socola đen 50 gram Kem tươi 10ml Bơ lạt 20 gram Cốm màu Ảnh: Sưu tầm 2. Cách làm bánh donut mini vừa đáng yêu vừa hấp dẫn Bước 1: Trộn bột làm bánh Đầu tiên, bạn cho hỗn hợp sữa tươi, đường, men nở vào để khuấy cho hỗn hợp đều lại với nhau. Cho tiếp vào tô bột mì, muối, trứng gà rồi dùng phớ trộn đều cho hỗn hợp được kết dính lại. Cho tiếp phần bơ lạt vào đảo đều cho đến khi thành khối dẻo mịn. Bước 2: Cán bột và tạo hình bánh Cách làm bánh donut mini như sau: khối bột sau khi đã trộn đều, bạn để bột lên tấm giấy nến rồi dùng cây cán bột hoặc ly thủy tinh cán mỏng với độ dày vừa phải. Khi đã cán đều phần bột, bạn tiến hành tạo hình cho bánh. Bánh donut mini thường có hình tròn nên bạn có thể lấy nút chai nhựa hoặc ly thủy tinh nhỏ để cắt bánh. Những phần bánh vừa tạo, bạn để ủ trong khoảng thời gian khoảng 30 phút nhé! Ảnh: Sưu tầm Bước 3: Chiên bánh Bắc chảo và cho dầu ăn nóng già thì bạn thả từ từ những chiếc bánh vừa tạo hình vào để chiên cho đến khi chiếc bánh phồng đều và có phần vỏ ngoài vàng nâu là chín. Bạn nên chuẩn bị 1 chiếc rổ có giấy thấm dầu để thấm bớt phần dầu thừa của bánh cho đỡ ngán nhé! TIPS chiên bánh donut không bị ngấm dầu: Cho 1 lượng dầu nhiều vừa đủ để ngập bánh khi chiên. Chờ dầu sôi (dầu nóng) rồi mới cho bột vào chiên. Khi ...

Những chiếc bánh donut vàng óng ả xốp mềm thơm chính là tiêu chí để đánh giá độ ngon và thành công của bánh. Thông thường mọi người thường phải sử dụng đến lò nướng để làm ra được thành phẩm bánh donut thơm ngon. Tuy nhiên, bài viết dưới đây chúng mình sẽ bật mí cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu ngon đạt chuẩn như dùng lò nướng xịn. Bánh donut làm theo kiểu này không những tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công sức mà vô cùng dễ làm. Cùng theo dõi cách làm để không bỏ lỡ tuyệt chiêu hay ho cho căn bếp thêm thú vị nhé! 1. Ưu điểm của cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu 2. Nguyên liệu làm bánh Donut 3. Cách làm bánh Donut đơn giản ngay tại nhà 4. Yêu cầu thành phẩm 5. Mẹo nhỏ trong cách làm bánh Donut bằng nồi chiên không dầu 1. Ưu điểm của cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu Bánh donut là món bánh phổ biến và được ưa thích ở Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ cả Việt Nam. Món bánh được trang trí đa dạng màu sắc, vô cùng bắt mắt và dễ thương. Đặc biệt là các bé nhỏ lại mê mẩn đồ ngọt nên donut luôn cháy hàng ngay từ khi ra lò. Nguyên liệu làm bánh donut không quá cầu kỳ, phức tạp nhưng ngược lại cách chế biến lại cần có những lưu ý riêng để không làm hỏng mẻ bánh. Ngoài cách nướng bằng lò theo phương pháp truyền thống thì cách làm bánh bằng nồi chiên không dầu cũng là cách vô cùng hay và độc đáo dành cho các mẹ muốn tiết kiệm thời gian mà vẫn muốn làm món ngon cho con. Ảnh: Sưu tầm Với cách làm bánh donut bằng nồi chiên không dầu này sẽ giúp bạn không phải lo về vấn đề dầu mỡ. Bánh chiên rất nhanh, ít chất béo và mỗi mẻ chỉ mất chừng 4-5 phút. Thành phẩm cho ra lo là những chiếc bánh donut có màu vàng nâu ở bên ngoài, mềm và xốp ở bên trong và còn tốt cho sức khoẻ khi không cần dùng đến dầu mỡ để chiên bánh. 2. Nguyên liệu làm bánh Donut Bánh donut sử dụng nguyên liệu đơn giản. Hầu hết đều là những nguyên liệu dễ thấy ở trong tiệm bánh hoặc có sẵn trong tủ bếp nhà bạn. Ảnh: Sugar Geek Show 350 gram bột mì đa dụng 6.5 gram men nở khô 250 gram đường bột 86 gram đường cát 120 ml sữa tươi không đường 2 quả trứng gà 60 ml bơ lạt (bơ nên được hấp cách thuỷ hoặc quay trong lò vi sóng) 2 thìa vani 1 thìa siro ngô ½ thìa muối 10 ml dầu ăn 120 ml nước ấm Với số lượng như vậy sẽ phù ...

Nếu là người con của Sóc Trăng thì chắc chắn không còn xa lạ gì với bánh pía. Loại bánh này có lớp vỏ nhiều lớp mềm xốp, phần nhân bùi bùi, ngọt ngọt, thơm phức, điểm thêm trứng muối mằn mặn, vô cùng hấp dẫn. Cũng chính vì thế, bánh pía không chỉ được lòng người dân địa phương mà còn gây ấn tượng với nhiều khách du lịch. Cùng chúng mình tìm hiểu cách làm bánh pía sầu riêng chuẩn vị nhé. 1. Đôi nét về bánh pía sầu riêng 2. Cách làm bánh pía sầu riêng Chuẩn bị nguyên liệu Các bước thực hiện 3. Thành phẩm món bánh pía sầu riêng 4. Lưu ý khi làm bánh pía sầu riêng 1. Đôi nét về bánh pía sầu riêng Bánh pía là đặc sản trứ danh của Sóc Trăng, có nguồn gốc từ Triều Châu, Trung Quốc. Bánh pía của người Hoa vẫn có lớp vỏ mỏng nhiều lớp, nhân được làm từ thịt heo, đậu xanh trộn với mỡ. Loại bánh đặc sản Sóc Trăng do người Hoa di cư vào miền Nam tạo nên. Bánh pía trước đây được làm hoàn toàn thủ công, chỉ có vỏ ngoài bột mì bao lấy phần nhân là đậu xanh, bên trên vỏ có in chữ màu đỏ. Ảnh: Nguyễn Hà My Sau đó, người dân Sóc Trăng đã biến tấu món bánh pía với nhiều loại nhân khác nhau như sầu riêng, khoai môn, nhân hạt sen, xá xíu, củ cải,… Trong đó, bánh pía nhân sầu riêng Sóc Trăng được nhiều người ưa chuộng nhất. Bánh có phần vỏ mềm dẻo, mịn màng, bọc lấy nhân sầu riêng ngọt dịu, thơm nức mũi, pha chút vị mặn của trứng muối, khiến ai thử qua cũng lưu luyến không thôi. 2. Cách làm bánh pía sầu riêng Cách làm bánh pía sầu riêng được hướng dẫn chi tiết sẽ giúp bạn dễ dàng làm ra món bánh thơm ngon chiêu đãi cả gia đình. Khẩu phần ăn Thời gian chuẩn bị Thời gian thực hiện Mức độ dễ/khó 4 người ăn 1 giờ 20 phút 30 phút Trung bình Chuẩn bị nguyên liệu 350g bột mì 80g bột năng 10g bột bắp 15g mạch nha 8 lòng đỏ trứng muối 200g sầu riêng đã bỏ hạt 100g đậu xanh bóc vỏ 135ml dầu ăn 1 quả trứng gà 2g bột nở 110g đường cát Màu thực phẩm đỏ, muối Ảnh: Sưu tầm Các bước thực hiện Bước 1: Trộn 240g bột mì, 50g đường, 1/3 thìa cà phê muối lại với nhau. Cho vào hỗn hợp bột 60ml dầu ăn rồi tiếp tục trộn đều. Tiếp tục thêm vào hỗn hợp bột 80ml nước, dùng tay trộn cho thành khối bột rồi nhào nặn đến khi dẻo, mịn, hơi ẩm nhưng không nhão. Cho khối bột vào bát, bọc kín bằng màng bọc thực phẩm và để bột nghỉ khoảng 20 phút. Đủ thời gian thì chia ...

Nồi chiên không dầu – một trong những dụng cụ làm bánh cực hot thời gian gần đây được nhiều bà nội trợ ưa chuộng bởi chúng có thể làm được nhiều món ngon khác nhau. Nhưng làm bánh cupcake bằng nồi chiên không dầu bạn đã thử chưa? Nếu chưa hãy cùng chúng mình vào bếp qua bài viết dưới đây để học ngay cách làm bánh cupcake bằng nồi chiên không dầu siêu đơn giản nhé! 1. Nguyên liệu cần chuẩn bị Thành phần của bánh Thành phần của kem Dụng cụ cần chuẩn bị 2. Cách làm bánh cupcake bằng nồi chiên không dầu chi tiết 3. Thành phẩm sau khi thực hiện 4. Một vài lưu ý để có chiếc bánh cupcake ngon 1. Nguyên liệu cần chuẩn bị Chỉ cần những nguyên liệu đơn giản và dụng cụ làm bánh có sẵn tại nhà, bạn có thể chế biến ngay những chiếc bánh cupcake cực ngon với công thức đơn giản dưới đây: Khẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian nấu Tổng thời gian 4 người 10 phút 20 phút 30 phút Thành phần của bánh Sữa tươi không đường: 10ml Bột mì: 140 gram Bột nở: 1 muỗng cà phê Đường 70 gram Trứng gà: 1 quả Bơ: 200 gram Vani nước hoặc bột Nếu muốn bánh có màu bạn có thể sử dụng bột cacao để làm bánh màu nâu, củ dền để bánh có màu tím hồng… Ảnh: Sưu tầm Thành phần của kem Wipping cream: 200 gram Đường: 20 gram Dụng cụ cần chuẩn bị Nồi chiên không dầu Đế bánh Khuôn bánh Túi bắt kem Bánh đánh trứng 2. Cách làm bánh cupcake bằng nồi chiên không dầu chi tiết Bước 1: Chế biến bơ và sữa tươi, bạn tiến hành hấp cách thủy để làm tan bơ sau đó cho sữa tươi vào khuấy đều bơ và sữa với nhau. Bước 2: Rây hỗn hợp bột nở và bột mì rồi trộn đều với đường để đảm bảo các nguyên liệu không bị vón cục. Bước 3: Bạn tiếp tục cho 1 quả trứng gà vào hỗn hợp bơ sữa và 1/2 thìa vani vào để khuấy đều tay. Lúc này bạn chỉ cần khuấy cho hỗn hợp đều lại với nhau và không để bị vón cục. Lúc này nếu món bánh có màu sắc, bạn có thể cho thêm bột cacao, củ dền,… để có màu bánh theo sở thích. Bước 4: Đổ hỗn hợp bột bánh vào trong giấy lót khuôn cupcake đã chuẩn bị sẵn. Bước 5: Trước khi tiến hành nướng bánh, bạn làm nóng rồi chiên không dầu ở nhiệt độ 160 đội C trong thời gian 10 phút rồi xếp bánh vào nồi, giữ nguyên nhiệt độ, tiếp tục nướng khoảng 20 phút. Ảnh: Fryer eats Bước 6: Trong khi đợi bánh chín, bạn có thể tranh thủ đi làm kem để phủ trên bánh Bạn cho đường vào wipping cream ...

Những chiếc bánh quy bơ luôn khiến bất kì ai thưởng thức cũng sẽ thấy ưng bụng bởi hương vị thơm ngon của bơ. Món bánh này được làm từ những nguyên liệu đơn giản như bơ, trứng, bột mì và đường. Khi ăn bạn có thể thưởng thức cũng với 1 ly sữa hay 1 tách trà nhâm nhi để cảm nhận hương thơm bùi bùi, beo béo của chiếc bánh. Cùng tham khảo ngay 2 cách làm bánh quy bơ đơn giản nhưng thành phẩm lại ngon bất bại dưới đây nhé! 1. Cách làm bánh quy bơ Danisa đơn giản nhất Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm bánh quy bơ đơn giản nhất 2. Cách làm bánh quy bơ bằng nồi chiên không dầu Nguyên liệu cần chuẩn bị Hướng dẫn cách làm bánh quy bơ bằng nồi chiên không dầu 3. Một vài lưu ý khi làm bánh quy bơ 1. Cách làm bánh quy bơ Danisa đơn giản nhất Nếu yêu thích hương vị thơm ngậy của bơ, giòn rụm sau khi nướng của những chiếc bánh quy Danisa thì dưới đây là công thức được chúng mình tổng hợp để bạn có thể chế biến ngay tại nhà cực kì đơn giản! Nguyên liệu cần chuẩn bị Thời gian chuẩn bị Thời gian làm bánh Khẩu phần 15 phút 45 phút 36 chiếc 300gr bơ lạt (bơ không muối, không nên dùng bơ Tường An) 60gr đường cát 70gr đường bột 250gr bột mì đa dụng 50gr bột ngô 1 quả trứng gà 2 ống tinh chất vani 2 muỗng canh sữa tươi không đường 1 muỗng cafe muối Cách làm bánh quy bơ đơn giản nhất Công đoạn 1: Trộn bột Bước 1: Rây bột mì và bột ngô và 1 muỗng cafe muối trong 1 bát riêng và trộn đều để 2 loại bột hòa quyện với nhau. Bước 2: Cho bơ cùng với đường bột, đường cát vào trong máy trộn đứng. Trộn đều cho đến khi đường và bơ tan hết vào nhau và chuyển thành hỗn hợp nhuyễn mịn màu vàng mỡ gà. Quá trình trộn bột này có thể mất từ 3 đến 5 phút. Ảnh: sưu tầm Bước 3: Cho thêm trứng gà, tinh chất vani vào và tiếp tục trộn thêm khoảng 1-2 phút. Ảnh: sưu tầm Bước 4: Cho thêm phần bột mì và bột ngô đã rây vào hỗn hợp bên trên. Lưu ý, bạn nên chọn chế độ trộn thấp nhất khi bột vào để tránh bột bị bay ra ngoài. Sau đó, tăng tốc độ trung bình để trộn cho đến khi bột có dạng kem và mịn hơn. Nếu thấy bột bị đặc, bạn có thể cho thêm 1 muỗng canh sữa tươi không đường. Tuy nhiên, không nên để bột quá loãng vì sẽ khó tạo hình cho bánh. Lưu ý: Nếu cho càng nhiều sữa thì bánh quy sẽ càng nở ra nhiều hơn, vì vậy bạn nên ...

Bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi – Món ăn dân dã, bình dị, hấp dẫn thực khách Cách làm bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước làm bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi Thưởng thức món ăn Bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi là món ăn vặt siêu hot, gây nghiện các fan cứng. Những quán bánh tráng mắm ruốc trở thành “địa chỉ họp mặt” của đám học trò mỗi buổi chiều. Với hương vị “đặc trưng”, quyến rũ cùng độ giòn tan của bánh tráng, món ăn vặt này cứ nhẹ nhàng đi vào tiềm thức du khách mỗi khi ghé thăm đất Quảng. Nếu như không thể ra ngoài quán, bạn có thể tự tay mình làm món bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi ngay tại nhà với công thức sau đây nhé! Bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi – Món ăn dân dã, bình dị, hấp dẫn thực khách Bánh tráng Quảng Ngãi xuất hiện mọi lúc mọi nơi, trong hầu hết các món ăn xứ Quảng, dù là bình dân hay đẳng cấp. Nó có thể được sử dụng để cuốn bánh xèo Quảng Ngãi, ram bắp, don, ăn kèm với bún, bánh đập Quảng Ngãi,….  Trong đó, bánh tráng mắm ruốc cay cay, mặn mòi vẫn là item thần thánh được nhiều fan cứng ưa chuộng. Những cái bánh tráng tròn, được phủ lên bề mặt một lớp mắm ruốc sóng sánh cùng lớp hẹ xanh rì,… chắc chắn sẽ khiến thị giác lẫn vị giác của bạn bị đánh thức. Chỉ cần cắn một miếng giòn tan, bạn sẽ cảm nhận được hương vị khó cưỡng lan tỏa trong khoang miệng. Không cầu kỳ xa hoa, bạn có thể thưởng thức món ăn này trong những quán lề đường. Nó sẽ là “minh chứng” cho những cuộc tán gẫu không hồi kết của những đám bạn thân. Thế đấy, món ăn bình dị, cách thưởng thức dân dã cứ thế mà đi vào lòng người. Cách làm bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi Nguyên liệu cần chuẩn bị Với món này, bạn không khó để tìm kiếm nguyên liệu, thậm chí đó là các thứ “cây nhà lá vườn”. Nguyên liệu làm bánh tráng mắm ruốc bao gồm: Bò khô Bánh tráng: 2 cái Mắm ruốc Hành tím, lá hẹ, tương ớt, dầu ăn,… Than để nướng bánh Lưu ý: Lượng nguyên liệu nhiều hay ít tùy thuộc vào số lượng người thưởng thức. chúng mình chỉ đưa ra công thức tham khảo cho số lượng đủ 2 người ăn.  Các bước làm bánh tráng mắm ruốc Quảng Ngãi Để hoàn thiện món bánh tráng mắm ruốc đậm chất Quảng Ngãi, bạn chỉ cần thao thác theo các bước đơn giản: Bước 1: Cho bánh tráng lên nướng. Bước 2: Sau khi bánh chín đều, tiến hành phết một lớp mắm ruốc mỏng lên bề mặt bánh, sau đó cho lớp lá hẹ lên bánh. Bước ...

1 Nguồn gốc của bánh tráng nước dừa Bình Định 2 Mua bánh tráng nước dừa ở đâu? 3 Giá bán bánh tráng nước dừa 4 Cách làm bánh tráng nước dừa Bình Định 4.1 Nguyên liệu để làm bánh tráng nước cốt dừa 4.2 Cách làm bánh tráng nước dừa Quy Nhơn 5 Cách nướng bánh tráng nước dừa Bình Định sao cho ngon nhất Bánh tráng nước dừa Bình Định không chỉ là một đặc sản mà còn là một món ăn nổi tiếng được nhiều người yêu thích. Với mùi béo ngậy của nước dừa và vị giòn tan khi ăn đã tạo nét dân dã vô cùng hấp dẫn khi thưởng thức món bánh tráng nước dừa Bình Định này. Nguồn gốc của bánh tráng nước dừa Bình Định Nói đến bánh tráng nước dừa phải nói đến đặc sản bánh tráng nước dừa Tam Quan. Tam Quan là xứ dừa nên nguồn nguyên liệu về dừa cực kì phong phú. Lịch sử kể lại rằng, ngày xưa khi quân Tây Sơn cần một lượng lớn lương khô để đánh giặc ngoại xâm có thể mang đi đường dài thì bánh tráng được ra đời dựa trên hoàn cảnh đó. Bánh tráng nước dừa Bình Định thơm ngon ăn kèm với rau sống chấm nước mắm tỏi Cho đến nay, câu chuyện về nguồn gốc bánh tráng dừa Bình Định vẫn còn lưu truyền trong dân gian. Thực khách khi đến Bình Định thưởng thức món bánh tráng sẽ thấy vị thơm của nước cốt dừa hòa lẫn với vị bùi của gạo mang đến cảm giác mới mẻ khiến người ta cứ ăn mãi không thôi. Mua bánh tráng nước dừa ở đâu? Ngày nay, để ăn một món đặc sản ở bất cứ địa phương nào cũng không còn quá khó khăn khi việc vận chuyển ngày một dể dàng hơn. Để có thể thưởng thức món bánh tráng nước cốt dừa Bình Định, Quy Nhơn bạn hoàn toàn có thể tìm mua nó ở các cửa hàng đặc sản Bình Định tại HCM. Giá bán bánh tráng nước dừa Đến với cửa hàng của BidiFarm, bạn sẽ mua được đặc sản bánh tráng nước dừa với giá 60.000đ/10 chiếc. Chất bánh tráng ở đây có mùi thơm và độ béo đậm đà hơn so với các loại khác ngoài thị trường và được làm tại chính quê hương Bình Định. Chắc chắn thực khách sẽ hài lòng khi thưởng thức. Giá bánh tráng nước dừa Tam Quan là 60000đ/10 cái Cách làm bánh tráng nước dừa Bình Định Nguyên liệu để làm bánh tráng nước cốt dừa Bột mì xay Nước cốt dừa lấy từ trái dừa vừa phải và được thu hoạch vào ngày 7, 23 âm hàng tháng Mè Tiêu đen đập dập Hành hương Muối, tiêu, tỏi Cách làm bánh tráng nước dừa Quy Nhơn Cho bột mì đem trộn với nước cốt dừa và mè đã bóc sạch ...

Cách làm bánh xèo Quảng Ngãi Nguyên liệu cần chuẩn bị Các công đoạn tiến hành Thưởng thức bánh xèo Quảng Ngãi Cách làm bánh xèo Quảng Ngãi có gì khác biệt? Trong nguyên liệu Khuôn đúc Một chút hoài niệm về món bánh xèo Quảng Ngãi Bánh xèo Quảng Ngãi – món ăn đã đi vào tiềm thức người con xứ Cẩm Thành, là đặc trưng của những ngày mưa gió. Với những người con xa xứ, nó không chỉ là món ăn đơn thuần, mà hơn cả, nó là cả “hồn quê”. Cách làm bánh xèo Quảng Ngãi cũng khá đơn giản như chính tính cách mộc mạc, chân phương của người dân nơi đây. Không cầu kỳ, không xa hoa, bánh xèo cứ vậy mà đi vào lòng người một cách nhẹ nhàng nhất. Hãy cùng chúng mình khám phá các công đoạn làm bánh xèo Quảng Ngãi trong bài chia sẻ dưới đây! Cách làm bánh xèo Quảng Ngãi Nguyên liệu cần chuẩn bị Bột gạo: 200g Bột nghệ: ½ muỗng cà phê Thịt ba chỉ: 200g Tôm: 200g Bia: 100ml Nước cốt dừa: 100ml Hành tây: 1 củ Giá: 100g Gia vị: hành, ớt, tiêu, tỏi, hành khô, nước mắm, chanh, đường,… Rau ăn kèm: xà lách, chuối xanh, dưa leo, rau thơm,… Lưu ý: Hàm lượng nguyên liệu mà chúng mình chia sẻ chỉ mang tính tương đối, nó còn tùy thuộc vào số lượng người thưởng thức. Các công đoạn tiến hành Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Thịt sau khi rửa sạch, thái lát mỏng, ướp gia vị, dầu ăn, tỏi băm,… Rửa sạch tôm, để ráo, trộn đều với hành khô, gia vị. Sau đó, cho tôm vào chảo nóng, đảo cho đến khi vừa chín tới thì bỏ thịt vào xào cùng. Sau khi hỗn hợp trên chín thì tắt bếp và cho ra tô. Hành tây sau khi được bóc vỏ, hãy rửa sạch  và thái múi cau. Rửa sạch rau thơm, giá đỗ, rau sống,… rồi để ráo nước. Bước 2: Pha bột bánh Gạo ngâm nước vài giờ, sau đó đem xay thành bột và pha với nước có hành lá theo tỉ lệ thích hợp. Sau đó, thêm một chút muối, bột nghệ, 100ml bia, nước cốt dừa vào khuấy cùng. Sau đó, bạn tiến hành cho bột nghỉ từ 30 – 60 phút. Bước 3: Làm nước chấm Cách pha nước chấm cũng khá đơn giản, chỉ cần bạn tuân thủ theo công thức 5:2:1:1 (nước : đường : mắm : cốt chanh). Sau đó, bạn cho tỏi và ớt đã băm nhỏ vào là hoàn thành món nước chấm chuẩn vị miền Trung. Bước 4: Chiên bánh Làm nóng khuôn, cho dầu ăn lên tráng đều mặt khuôn. Cho bột vào khuôn và đậy nắp lại trong 30 giây. Sau đó, bạn cho phần nhân và giá đỗ lên mặt bánh và chiên thêm 2 phút nữa là bánh chín và giòn. Sau ...

Bánh dày Quảng Ngãi – món ăn đặc trưng chợ quê Nguyên liệu làm bánh dày Quảng Ngãi gồm những gì? Cách làm bánh dày Quảng Ngãi Bước 1: Nhào bột làm vỏ bánh Bước 2: Làm nhân bánh Bước 3: Tạo hình bánh Bước 4: Hấp bánh Bước 5: Làm nước xốt Thưởng thức bánh dày Quảng Ngãi Bánh dày Quảng Ngãi dẻo mềm, bùi thơm, ăn kèm với xốt mỡ hành béo ngậy,… chắc chắn là món ăn sáng lạ miệng, thơm ngon, làm tan chảy đầu lưỡi. Cách làm bánh dày Quảng Ngãi có khó không? Câu trả lời là KHÔNG. Tuy nhiên, nó đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ trong từng công đoạn của người chế biến.  Cùng theo chúng mình vào bếp để tự làm bánh dày Quảng Ngãi thơm ngon chiêu đãi cả gia đình nhé! Độ dẻo dai, vị bùi, béo ngậy,… khiến vị giác bị đánh thức Bánh dày Quảng Ngãi – món ăn đặc trưng chợ quê Món bánh dày Quảng Ngãi hội tụ tinh hoa của đất trời, nó mang tất cả tinh túy của hương đồng gió nội. Đây là món ăn sáng phổ biến đối với người dân vùng quê nghèo. Chỉ cần từ 5 – 10 nghìn đồng, bạn đã có thể “đã cái nư” rồi đấy! Cùng với bánh xèo, ram bắp,… bánh dày Quảng Ngãi trở thành món ăn truyền thống đặc trưng của người miền Trung. Như một nét đẹp bình dị trong dòng chảy văn hóa ẩm thực đất Quảng, món ăn này đã gợi bao nỗi nhớ, níu chân người xa quê mỗi dịp cuối năm. Với đám học trò ở quê, món ăn này là cả một bầu trời ký ức. Cứ mỗi sáng, như một thói quen, đám trẻ lại ghé vào chợ quê, ăn bánh dày rồi cắp sách đến trường,… Hình ảnh này dường như trở nên xa lạ hơn với thế hệ hiện nay, nhưng nó là tuổi thơ của biết bao con người 7x, 8x,… Nguyên liệu làm bánh dày Quảng Ngãi gồm những gì? Nhân bánh dày Quảng Ngãi thường được làm bằng đậu xanh. Chỉ cần một số nguyên liệu đơn giản cùng 30 phút chế biến là bạn có ngay đĩa bánh dày cho buổi sáng. Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm: Nếp hoặc bột nếp Đậu xanh không vỏ Đậu phộng Hành lá, hành tím Gia vị: đường, muối, tiêu, bột ngọt, nước mắm, dầu ăn. Định lượng nguyên liệu phụ thuộc vào số lượng người ăn. Vì vậy, người chế biến cần cân nhắc kỹ để hạn chế tình trạng dư thừa, gây lãng phí. Nguyên liệu làm bánh đơn giản, dễ tìm Cách làm bánh dày Quảng Ngãi Bước 1: Nhào bột làm vỏ bánh Nếp sau khi ngâm vài tiếng đồng hồ, xay nhuyễn, lọc lấy phần bột. Bạn cho thêm một ít muối vào bột và nhào bột cho đến khi bột dẻo mịn, để bột nghỉ ...

ALONGWALKER Singapore: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Philippines: The channel to explore experiences of global youth ALONGWALKER Indonesia: Saluran untuk mengeksplorasi pengalaman para pemuda global ALONGWALKER Malaysia: Saluran untuk menjelajahi pengalaman global belia ALONGWALKER Japan: 発見・体験、日本旅行に関する記事 ALONGWALKER Thailand: ช่องทางในการสำรวจประสบการณ์ของเยาวชนระดับโลก